audio
audioduration (s)
1.66
85.5
transcription
stringlengths
23
1.4k
xin chào tất cả các bạn
có những quy luật tưởng chừng như đã rõ mồn một rồi thế mà cuối cùng nó dẫn chúng ta tới những điều khó hiểu hơn
những điều vượt xa khỏi tầm bao quát của khoa học giống như stephan howking đã từng nói khoa học nghiên cứu về vũ trụ cũng giống như một nỗ lực nhằm tìm hiểu về tâm trí của đấng sáng tạo vậy đấng sáng tạo đang nghĩ gì
dĩ nhiên chúng ta sẽ không dành thời lượng của video này để nói về suy nghĩ của đấng sáng tạo mặc kệ ông ta nghĩ gì thì nghĩ thứ hôm nay chúng ta nói tới sẽ là khối lượng
bạn nặng bao nhiêu bạn hiểu ý tôi chứ không phải cân nặng mà là khối lượng
khi bạn bước lên một cái cân chứ cân đó sẽ hiển thị số cân nặng của bạn nhưng đó có phải khối lượng của bạn không có lẽ là không con số đó thực ra là trọng lượng của bạn bản chất của nó chính là một lực mà cơ thể bạn tác dụng lên mặt đất
trong cơ học newton lực sẽ bằng khối lượng nhân với gia tốc công thức là f bằng m nhân a cụ thể của việc này là trọng lực của trái đất đã tạo ra một gia tốc lên cơ thể bạn sau đó sinh ra lực chúng ta có thể gọi chung là cân nặng
nếu như bạn có mặt trên một hành tinh khác vẫn là bạn vẫn là chiếc cân đó nhưng nó sẽ hiển thị một con số khác vậy rốt cục khối lượng của bạn là bao nhiêu đây mới thực sự là vấn đề khó
đối với khoa học khối lượng vẫn là một cái gì đó khá mơ hồ
cơ thể chúng ta được cấu tạo từ các nguyên tử nguyên tử lại được cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn và hầu hết chúng đều có khối lượng thế nhưng phần lớn khối lượng thực sự của một nguyên tử lại không đến từ các thành phần tạo ra nó bởi vì cốt lõi của mọi vấn đề nằm ở năng lượng
e băng m c bình phương mọi khối lượng đều là năng lượng đến bây giờ tôi vẫn chưa hiểu tại sao anhxtanh lại có thể nghĩ ra điều đó nó thực sự là một công thức kỳ diệu
khi tìm hiểu cấu tạo của vũ trụ
nếu bạn bắt lấy một nguyên tử bất kỳ và nghiên cứu nó bạn sẽ thấy chín mươi chín phẩy chín phần trăm khối lượng của nguyên tử đến từ hạt nhân cũng giống như hệ mặt trời của chúng ta chỉ riêng mặt trời nó đã chiếm chín mươi chín phẩy tám phần trăm khối lượng của toàn bộ hệ mặt trời cộng lại
điều này thật thú vị nếu như bạn phải làm một phép tính nào đó về khối lượng mà vô tình quên mất cộng một vài hành tinh vào thì phép tính của bạn vẫn đúng
về phần nguyên tử hạt nhân của nó là tổ hợp liên kết giữa các prô tông và nêu trông để cho dễ hiểu mình sẽ lấy ví dụ về nguyên tử hi rô hạt nhân của hi rô chỉ có một prô tông duy nhất
khối lượng của nguyên tử hi rô có thể nói chính là khối lượng của một hạt prô tông vậy khối lượng của prô tông đến từ đâu và khối lượng được sinh ra như thế nào hãy nhớ rằng đây là hai câu hỏi hoàn toàn khác nhau đấy
trước tiên chúng ta sẽ giải quyết câu hỏi khối lượng của prô tông đến từ đâu
trong các video trước chúng ta đã biết prô tông được cấu tạo từ ba hạt quark cộng với các gơ lu ông trao đổi qua lại điều quan trọng là gờ lu ông không có khối lượng tức là xét một cách cụ thể bên trong pờ rô tông chỉ có hạt quark là có khối lượng
khi người ta cộng tổng khối lượng cả ba hạt quark nó chỉ chiếm chín phần trăm khối lượng prô tông vậy chín mươi mốt phần trăm còn lại đang nằm ở đâu
của các nhà vật lý khối lượng của một hạt prô tông bao gồm chín phần trăm đến từ khối lượng của ba hạt quark ba mươi hai phần trăm đến từ năng lượng của ba quark đó ba mươi sáu phần trăm đến từ năng lượng của các gờ lu ông và hai mươi ba phần trăm còn lại đến từ quá trình tương tác giữa quark và gờ lu ông
này cho thấy phần lớn khối lượng của một prô tông không đến từ các thành phần tạo ra nó mà lại đến từ năng lượng và sự tương tác của các hạt ngay kể cả gờ lu ông một loại hạt vốn dĩ được cho là không có khối lượng nhưng bằng một cách nào đó nó vẫn đóng góp đến gần sáu mươi phần trăm khối lượng tổng thể của prô tông
vậy ta có thể kết luận khối lượng của các loại vật chất bao gồm cả bản thân bạn hầu hết đều đến từ năng lượng về khía cạnh vật lý khối lượng là một trong những tính chất nội tại rất cơ bản của hạt bên cạnh các yếu tố khác như điện tích và spin tuy nhiên trong thực tế chúng ta không hiểu rõ một trăm phần trăm về các yếu tố này nhưng yếu tố tưởng chừng như rất đơn giản nhưng lại vô cùng rắc rối và khó hiểu nó cũng giống như câu hỏi về cân nặng của bạn nếu ai đó hỏi bạn nặng bao nhiêu ki rô gam bạn có thể trả lời cho họ một con số nào đó được tính theo cơ học niu tơn nhưng nếu họ hỏi khối lượng của bạn là bao nhiêu thì đây thực sự là một câu hỏi học búa trên đây là toàn bộ phần trả lời cho câu hỏi khối lượng của một prô tông đến từ đâu rõ ràng là chúng ta chưa hiểu cặn kẽ lắm nhưng dù sao mọi người cũng biết được khối lớn khối lượng của một nguyên tử không đến từ các thành phần tạo ra chúng bây giờ hãy tiếp tục với câu hỏi khối lượng được sinh ra như thế nào câu hỏi này có lẽ còn khó hơn cả câu hỏi khối lượng của prô tông đến từ đâu bởi vì bản chất của nó là sự tương tác với một loại hạt đặc biệt được gọi là hích hay hạt của chúa vậy hích là gì
vậy làm sao biết vũ trụ bao nhiêu tuổi
của vật lý hạt lí thuyết tốt nhất mô tả về mọi thứ trong vũ trụ mà chúng ta đang theo đuổi nói là mọi thứ thì có vẻ hơi quá nhưng mô hình chuẩn có thể cho biết mọi điều về vật chất về thế giới về năng lượng về các vì sao hay cả những manh mối về vật chất đối nếu bạn thực sự hiểu hết mọi thứ trong tấm sơ đồ này cộng với sự tương tác giữa các hạt bạn sẽ biết thế giới vận hành như thế nào hãy luôn nhớ rằng mọi vật chất đều có khối lượng còn nếu thứ gì không có khối lượng nó sẽ di chuyển với vận tộc ánh sáng một khi di chuyển với bận tóc ánh sáng nhưng thứ đó sẽ không thể liên kết với nhau để tạo thành vật chất ví dụ điển hình nhất của việc này chính là phô tông phô tông là loại hạt có nhiều nhất trong vũ trụ nhưng chúng không bao giờ có thể liên kết với nhau vì chúng không có khối lượng
có thể nói khối lượng là một vấn đề lớn của vật lý trên thực tế trước những năm sáu mươi của thế kỳ hai mươi mô hình chuẩn của vật lý hạt vẫn chưa được hoàn thiện như hiện tại nó không thể giải thích được lực hấp dẫn và khối lượng phát sinh như thế nào đến năm một ngàn chín trăm sáu mươi tư bi tơ hích là người đầu tiên đưa ra đề xuất về sự tồn tại của một loại hạt kỳ lạ chịu trách nghiệm tạo ra khối lượng cho các loại hạt khác bằng cách liên kết hoặc tương tác với chúng đây là một lý thuyết cực kỳ quan trọng có thể giải quyết được mọi vấn đề còn thiếu sót trong mô hình chuẩn vào năm một ngàn chín trăm chín mươi ba lê ông lê đơ men một nhà vật lý người anh đã gọi hạt thích là hạt của chúa hay hạt thần của vũ trụ nhằm nhấn mạnh tới tâm quan trọng của nó đối với vật lý tới năm hai ngàn không trăm mười hai hạt thích chính thức được phát hiện nó chứng tỏ những lý thuyết mà các nhà vật lý theo đuổi trong gần năm mươi năm là hoàn toàn chính xác vậy rốt cục khối lượng được sinh ra như thế nào
hạt hích là một loại hạt cơ bản mang kích thước lượng tử sự hoạt động của hích tạo ra một trường lượng tử bao trùm không gian cũng giống như trường điện tử trường e lát trong hay trường khoác nó đều có trạng thái năng lượng riêng và hoạt động giống như các sóng rào động khi một hạt bất kỳ di chuyển trong trân không nó cũng đồng thời đang di chuyển trong trường hích hãy tưởng tượng nếu trường hích không tồn tại thì điều di sẽ xảy ra dĩ nhiên rồi lúcg đó mọi hạt đều di chuyển nhanh như ánh sáng vậy suy ra một hạt sẽ có khối lượng khi nó bị trường hích làm cho trậm lại sự chậm loại này có bản chất là các tương tác hoặc một sự gắn kết nào đó với trưởng hích mà như phần trên mình đã nói năng lượng chính là khối lượng mỗi một loại hạt khác nhau sẽ có một mức năng lượng tương tác khác nhau với trường hích tương ứng với bạn tốc bị làm chậm ở mức khác nhau sỏ về ánh sáng vậy tại sao ánh sáng không bị làm chậm câu trở lời của chúng ta là không chắc bạn thấy đấy ánh sáng di chuyển rất nhanh trong chân không nhưng vận tốc của nó là một giá trị cố địch chúng ta không hiểu tại sao vẫn tóc ánh sáng lại là xấp xỉ ba trăm ngàn ki lô mét một dây chứ không phải là một con số nào khác có thể ánh sáng thực sự không tương tác với trường hích hoặc có thể nó vẫn tương tác ở một mức độ nào đó mà chúng ta không rõ nếu khoa học giải mã được những điều này có lẽ chúng ta đã biết đứng tạo hóa đang nghĩ gì rồi
xin chào tất cả các bạn có một điều mà những người hay theo dõi thư viện thiên văn ai cũng biết đó là trong tự nhiên đang tồn tại bốn loại lực cơ bản bao gồm lực mạnh lực yếu lực hấp dẫn và lực điện từ tất cả các lực này đều bị chi phối bởi những quy luật riêng và bản chất của nó chính là sự trao đổi qua lại giữa các hạt cụ thể cứ mỗi ba quác bất kỳ kết hợp với nhau thì sẽ tạo thành một hạt rô tông hoặc một nêu tron ở bên trong hạt này ba quắc tương tác với nhau bằng cách liên tục trao đổi các gờ lôn với nhau sự tương tác này tạo ra một liên kết ràng buộc được gọi là liên kết hạt nhân mạnh hiện tại số lượng hạt gờ lu ông thực sự tham gia vào liên kết vẫn chưa được xác định rõ nhưng chúng ta biết lực mạnh chỉ có tác dụng trong phạm vi cực nhỏ và hoàn toàn có thể bị phá vỡ
đối với lưc yếu nó không đơn thần là một lực mà còn là một tương tác biến đổi để giải thích về vấn đề này chúng ta cần có một chút kiến thức nhất định ví dụ một hạt cờ rô tông muốn biến thành hạt nêu tron hoặc nêu tron muốn biến thành pờ rô tông thì nó phải bắt buộc trải qua quá trình phân rã bê ta và toàn bộ quá trình phân rã này được gọi là tương tác hạt nhân yếu thế nhưng hãy nhớ rằng tương tác hạt nhân yếu chỉ xảy ra khi có sự xuất hiện của hạt rét hoặc đáp lưu vậy hai loại hạt này từ đâu mà có thực ra trong tự nhiên hai loại hạt này đôi khi là một dạng biến thể của nêu cri nô bây giờ hãy bắt đầu với một tương tác cụ thể xem diễn biến của nó như thế nào
tôi có một hạt nêu tron bất kỳ và tôi muốn biến nó thành một hạt pờ rô tông điều kiện đầu tiên cần làm là đưa một hạt nêu chi nô tiến sát lại hạt nêu tron lúc này một bô sơn đáp lưu cộng từ bên nêu chi nô sẽ cảm ứng được sự xuất hiện của êu ron nó ngay lập tức di chuyển từ phía nêu chi nô sang phía nêu tron khi nêu tron nhận được một hạt đáp lưu cộng nó làm biến đổi điện tích của một hạt quác bên trong đồng thời biến luôn hạt nu tron đó thành hạt pờ rô tông mang điện dương về phần nêu chi nô khi mất đi hạt w cộng nó bị biến thành một e đấch trông mang niện ôm rồi bị hút vào pờ rô tông để trở thành một điện tử toàn bộ quá trình đó được gọi là tương tác hạt nhân yếu hệ quả của nó là biến đổi bản chất niên tử ban đầu thành một nguyên tử hoàn toàn mới có một lưu ý rằng tương tác hạt nhân iêu chỉ xảy ra trong phạm vi cực kỳ hẹp đâu đó khoảng không phẩy một phần trăm đường kính hạt pờ rô tông hẹp hơn rất nhiêu so với tương tác hạt nhân mạnh và với điều kiện khắt khe như vậy làm cách nào để người ta mang một hạt nêu chi nô đến gần hạt nêu tron thì minh cũng không giám trắc rất có thể nó lại là một quá trình lượng tử
đó là những gì xảy ra với tương tác hạt nhân yếu loại tương tác mà mình tin chắc có rất nhiều người chưa hiểu rõ tiếp theo là lực điện từ cũng gần giống như lực mạnh lực điện từ thực chất là quá trình trao đổi phô tông giữa các hạt nếu có thể nhìn rõ và bên trong một nguyên tử bất kỳ ta sẽ thấy hạt ờ rô tông và electron liên tục trao đổi qua lại các phổ tông với nhau quá trình trao đổi này được gọi là tương tác điện từ hay lực điện từ về mặt tính chất lực điện từ khá yếu liên kết của chúng có thể dễ dàng bị phá vỡ nhưng bù lại phạm vì tương tác lại rất xa cuối cùng là lực hấp dẫn đây là lực yếu nhất trong tất cả bốn lực cơ bản mặc dù vậy nó lại không có giới hạn cụ thể về mặt khối lượng và năng lượng tức là chỉ cần có đủ điều kiện bạn lúc nào cũng có thể làm cho lực hấp dẫn mạnh hơn nữa hơn nữa và hơn nữa hiện chúng ta chưa điều tra được bản chất của lực hấp dẫn là như thế nào nhiều nhà vật lý cho rằng lực hấp dẫn thực ra cũng là sự trao đổi qua lại của các hạt giống như lực điện từ và lực mạnh nhưng hạt đó là hạt gì thì khoa học vẫn chưa tìm ra một điều quan trọng khác làm nên bí ẩn của lực hấp dẫn đó là nó có liên quan chặt chẽ tới không thời gian mà không thời gian là gì thì chúng ta cũng chưa biết
trên đây là sơ qua về bốn loại lực cơ bản trong tự nhiên bốn loại lực tạo nên mọi liên kết của vật chất và thứ liên kết điển hình nhất trong vũ trụ chính là liên kết hình thành sao giờ đây chúng ta sống trong một vũ trụ đầy sao tất cả những ngôi sao đó đang thực hiện một sữ mệnh rất cao cả sứ mệnh chuyển đổi vật chất mang tầm vũ trụ từ đơn giản đến phức tạp từ rời giạc trở thành gắn kết các nhà khoa học ưức tính rằng hiện tại có đến chín mươi tám phần trăm vật chất trong vũ trụ là hi ờ rô và hi ly còn toàn bộ các nguyên tố khác chỉ chiếm hai phần trăm niều này có nghĩa tất cả các ngôi sao đã phát nổ trong lịch sử vũ trụ chỉ mới chuyển hóa được hai phần trăm vật chất còn chín mươi tám phần trăm còn lại là việc của hàng tỷ hàng tỷ ngôi sao đàng phạt sáng cộng với hàng tỷ hàng tỷ ngôi sao khác chưa rà đời xem ra vũ trụ của chúng ta vẫn còn rất trẻ nó mới chỉ tồn tại được hai phần trăm quãng đời của mình trên tổng thể bảy trăm tỷ năm tuổi thọ nếu mang con số này quy đổi ria thời gian của một đời người với tuổi thọ trung bình là tám mươi thì vũ trụ mới chỉ là đứa trẻ một tuổi rưỡi
tới đây mình chợt nhớ ra một câu hỏi có liên quan đến sự chuyển nổi vật chất sao tại khái là khi ngôi sao đốt trái hết nghuyên liệu hi ờ rô và hi li nó sẽ phát nổ sản phẩm tạo ra bao gồm một lõi siêu đậm đặc cùng nhiều loại nguyên tố khác nhau phát tán ra xung quanh phần lõi thì không nói tới nhưng các nguyên tố phát tán kia được cho là sẽ quay vòng để tạo ra một ngôi sao mới tuy nhiên về mặt lô dích một ngôi sao mới phải được làm gần như hoàn toàn từ hi ờ rô và hi l mà hai nguyên tố này đã bị ngôi sao trước đốt cháy hoàn toàn vậy nó lấy đâu ra nguyên liệu để quay vòng đây là một thắc mắc nô dích và câu trả lời chắc chắn cũng phải lô dích chúng ta hãy sâu chuỗi câu chuyện theo trình tự để dễ hiểu hơn mình sẽ lấy ví dụ về tinh vân ô ri on tinh vân được các nhà khoa học đánh giá là một trong những nơi có tỷ lệ hình thành sao mạnh mẽ nhất trong vùng vũ trụ mà chúng ta quan sát được về mặt cấu tạo tinh vân mang bản chất là một đám bụi vũ trụ những đám bụi này có thành phần gần như một trăm phần trăm là hi ờ rô và hi li vậy quá trình hình thành sao diễn ra như thế nào
nó thực chất là sự giảm nhiệt đột ngột đến từ bên trong các đám bụi dày đặc sự giảm nhiệt này thúc đẩy quá trình co lại của vật chất khiến cho các nguyên tử dễ liên kết với nhau hơn thế nhưng về mặt vật lý một đám mây hidro và heli tinh khiết rất khó bị làm lạnh tức là các đám mây tinh khiết cần có khối lượng lớn hơn từ hàng trăm đến hàng ngàn lần những đám mây không tinh khiết để có thể kết tinh thành nhân sao nếu có một ngôi sao bất kỳ nào đó phát nổ bên trong hoặc bên cạnh các đám mây tinh khiết nó sẽ giải phóng rất nhiều nhiệt độ cộng với nhiều nguyên tố nặng làm mất đi sự tinh khiết của đám mây sau khi ngôi sao nổ tung vầng hào quang phát tán của nó nguội đi rất nhanh và chính sự giảm nhiệt nhanh chóng đó đã thúc đẩy quá trình kết tinh nhân sao điều này có nghĩa khi một ngôi sao hình thành nó sẽ chứa một chút các nguyên tố nặng bên trong tỷ lệ chiếm khoảng vài phần ngàn hay thậm chí là phần triệu mặc dù ít nhưng vô cùng quan trọng
giờ đây khoa học đang cố gắng tìm hiểu về mọi thứ
theo nhận định của các nhà khoa học tinh vân orion có tỷ lệ hình thành sao rất mạnh ước tính các ngôi sao mới hình thành ở đây sẽ chiếm từ một đến hai phần trăm khối lượng toàn bộ tinh vân vâng chỉ một đến hai phần trăm thôi nghĩa là gần chín mươi chín phần trăm còn lại vẫn luôn ở đó để sẵn sàng cho sự kết tinh tiếp theo đây chính là nguyên nhân tại sao chúng ta nói vòng đời của các ngôi sao thực ra là quá trình chuyển hóa vật chất mang tầm vũ trụ tất cả đều bắt đầu từ hidro sau đó chuyển đổi thành các nguyên tố khác hiện tại trong vũ trụ có hàng tỷ hàng tỷ nhà máy chuyển hóa vật chất như vậy đang làm việc hết công suất và chúng ta đều biết quá trình chuyển hóa mới chỉ bắt đầu mà thôi vũ trụ còn rất trẻ nó còn rất nhiều thời gian để thực hiện công việc của mình về phần chúng ta chúng ta cũng rất trẻ chúng ta mới chỉ xuất hiện trên trái đất chưa lâu nhưng chúng ta đang hủy hoại hành tinh này nhanh hơn bao giờ hết
xin chào tất cả các bạn bạn nghĩ sao nếu vũ trụ rà gấp đôi những gì chúng ta nghĩ ngày nay đây là một giả thuyết có vẻ đi ngược lại các tiêu chuẩn nhưng cũng có những bằng chứng khiến chúng ta phải suy nghĩ vậy làm sao biết vũ trụ bao nhiêu tuổi đó là những tính toán đầy khó khăn không chỉ vũ trụ mà đoán tuổi của bất cứ thứ gì cũng vậy để biết tuổi của một cái cây bạn có thể đếm số vòng trong thân của nó vấn đề là bạn cần một lát cắt và bạn chỉ biết chính xác tuổi cổa cây sau khi nó bị hạ để đoán tuổi của những hóa thạch cổ xưa bạn có thể phân tích đồng vị phóng sạ của nó vấn đề là năng lực phòng thí nghiệm phải đủ tốt về phần vũ trụ các nhà khoa học không thể mô phỏng những cấu trúc không gian khổng lồ trong phòng thí nghiệm để nghiên cứu thay vào đó họ biến vũ trụ thành một phòng thí nghiệm khổng lồ tuy nhiên điều này lại đòi hỏi một nền tảng công nghệ rất tinh vi và hiện đại
những khám phá gần đây của kính viễn vọng không gian james webb về các thiên hà tiến hóa nhanh chỉ ba trăm hai mươi lăm triệu năm sau vụ nổ lớn đã khiến một số nhà vũ trụ học đưa ra lý thuyết hoàn toàn mới có thể là vũ trụ già hơn nhiều so với chúng ta nghĩ tuổi của nó có khả năng cao gấp đôi hiện tại là mười ba phẩy tám tỷ năm trước khi tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này chúng ta hãy nói một chút về con số mười ba phẩy tám tỷ năm làm sao các nhà khoa học tính được tuổi của vũ trụ sau đây là hai phương pháp chính cách đầu tiên là tìm kiếm những ngôi sao lâu đời nhất sau đó tính toán tuổi của nó bởi vì vũ trụ không thể nào trẻ hơn các ngôi sao được nhược điểm của phương pháp này là tỷ lệ sai số cao và tuổi thọ có những ngôi sao cũng không hề đồng nhất quan trọng hơn cả là quá khó khăn để xác định đâu mới là ngôi sao già cỗi nhất vũ trụ và liệu ngôi sao đó có còn tồn tại hay đã nổ tung từ lâu rồi thay vì lao đầu vào một cuộc tìm kiếm bất khả thi như vậy các nhà khoa học chuyển sự nghiên cứu sang những cụm sao để có thể tính toán tuổi của một cụm sao chúng ta cần biết về vòng đời của một ngôi sao diễn ra như thế nào các logic vật lý trong sơ đồ sao chuỗi chính và chắc chắn không thể thiếu đi những quan sát từ kính viễn vọng
đối với một ngôi sao tuổi thọ của nó có liên quan trực tiếp tới khối lượng ngôi sao càng lớn càng nặng tuổi thọ của nó càng ngắn chỉ loanh quanh đâu đó khoảng một triệu năm đối với sao loại o ngược lại những ngôi sao siêu nhỏ loại m chúng có thể tồn tại đến năm mươi tỷ năm thậm chí là hàng trăm tỷ năm vậy làm sao để tính tuổi của một cụm sao thông thường trong một cụm sao sẽ có từ vài trăm ngàn đến hàng triệu ngôi sao hầu hết chúng đều hình thành trong cụng một giai đoạn khi quan sát một cụm sao bất kỳ chúng ta coi những ngôi sao trong cụm đó ở cùng một khoảng cách với trái đất khoảng cách này sẽ ảnh hưởng đến cường độ ánh sáng từ đó ảnh hưởng đến các phép đo nếu coi toàn bộ các ngôi sao trong cụm có cùng khoảng cách thì cường độ ánh sáng có thể bị chỉnh sửa đôi chút nhưng các phép tính sẽ đơn giản hơn rất nhiều và sai số ước tính tuổi cũng cực kỳ thấp chỉ vào khoảng không phẩy không không không không năm tám phần trăm mà thôi sau khi đo khoảng cách tiếp theo là thu thập các dữ liệu về màu sắc độ sáng hay nhiệt độ tổng thể của toàn cụm cuối cùng là khớp các dữ liệu đó với sơ đồ sao chuỗi chính
như đã nói trong một số vì đều trước sơ đồ sao chuỗi chính hay dãy chính là màu dạng biểu đồ cho phép phân loại và theo dõi sự tiến hóa vòng đời của sao ví dụ một ngôi sao màu xanh thuộc loại o có nhiệt độ cực lớn độ sáng vô cùng chói lọi quãng thời gian nó tồn tại trong trình tự chính chỉ có thể tính bằng triệu năm sau khi đốt cháy hết nguyên liệu nó tiến hóa thành sao khổng lồ đỏ lúc này ngôi sao thay đổi hoàn toàn về màu sắc cũng như kích thước nó đỏ rực phòng lên rất lớn và nhiệt độ về mặt cũng giảm xuống nếu cụm sao xuất hiện nhiều ngôi sao khổng lồ đỏ điều đó chứng tỏ những ngôi sao lớn trong cụm đã tiến hóa gần hết và trình tự chính của chúng đã tắt nếu thống kê dựa theo loại sao thì ta có độ tuổi của từng loại như sau sau loại o có màu xanh tuổi thọ không quá mười triệu năm sau loại bê có màu trắng xanh tui th không quá một trăm triệu năm sao loại a có màu trắng tuổi thọ không quá một tỷ năm sao loại f có màu trắng vàng tuổi thọ không quá năm tỷ năm sao loại gờ có màu vàng tuổi thọ không quá mười tỷ năm loại này chính là mặt trời của chúng ta sao loại k có màu cam tuổi thọ không quá năm mươi tỷ năm và cuối cùng là sao loại m có màu đỏ tuổi thọ sấp xỉ một trăm tỷ năm
theo quan sát các cụm sao lâu đời nhất chỉ chứa những ngôi sao nhỏ nhẹ hơn mặt trời khoảng ba mươi phần trăm ngoài ra không có sự xuất hiện của những ngôi sao lớn hơn điều này cho thấy tuổi thọ của cụm dao động từ mười một đến mười tám tỷ năm như vậy một khi đã biết được tuổi thọ và sự tiến hóa của từng loại sao các nhà khoa học có thể dựa vào đó để tính toán tuổi của cụm sao ví dụ như cụm sao NGC sáu ba chín bảy chớ hơn bốn trăm ngàn ngôi sao bằng cách đo độ sáng và nhiệt độ của mỗi ngôi sao chúng ta có thể khớp nó vào sơ đổ chuỗi chính các nhà khoa học tính toán được tuổi của cụm là khoảng mười ba phẩy bốn tỷ năm đây chính là phương pháp đầu tiên giúp ước tính tuổi của vũ trụ và đúng như cái tên của nó cho dù là rất kỳ công rắc rối nhưng chúng ta cũng chỉ có thể ước đoán mà thôi nếu muốn một con số thật chuẩn xác thì phải dùng đến một phương pháp khác phương pháp ngoại suy ngược thời gian
phương pháp này thực ra khá đơn giản chúng ta chỉ cần tính toán được hàng số giãn nở của vũ trụ sau đó đo đạc tỷ lệ dịch chuyển đỏ của bức xạ phông vi sóng là ra tuổi của vũ trụ hằng số giãn nở của vũ trụ chính là tỷ lệ mở rộng của nó so với thời gian và khoảng cách hằng số này đã được edwin hubble bắt đầu tính toán từ những năm một ngàn chín trăm hai mươi nhưng vì hạn chế về công nghệ quan sát nên sai số còn khá lớn ngày nay những đo đạc chuẩn xác nhất ít sai số nhất được thực hiện bởi kính viễn vọng không gian blank thuộc cơ quan vũ trụ châu âu hằng số giãn nở mà nó đo đạc được là sáu mươi bẩy phẩy bốn ki đô mét mỗi giây trên mỗi ba phẩy hai mươi sáu triệu năm ánh sáng với tỷ lệ giãn nở như vậy nền vĩ sóng vũ trụ có hệ số dịch chuyển đỏ khoảng một nghìn một trăm tương ứng với tuổi của vũ trụ là mười ba phẩy tám mươi hai tỷ năm lưu ý nền vĩ sóng vũ trụ được cho là lớp phô tông lâu đời nhất từng xuất hiện trong vũ trụ nó tồn tại trước cả khi các nguyên tử đầu tiên xuất hiện và chỉ sau thời khắc vũ trụ khai sinh khoảng ba trăm triệu năm
qua tất cả những thông tin vừa rồi chúng ta đã biết vì sao các nhà khoa học tính được tuổi của vũ trụ đó có thể chưa phải là con số chính xác một trăm phần trăm nhưng nó hoàn toàn là những tính toán có cơ sở và chúng ta có thể tin tưởng được tuy nhiên nếu các tính toán và đo đạc đã chỉ ra như vậy tại sao có người vẫn luôn nghĩ rằng vũ trụ già cỗi hơn rất nhiều giả thuyết này đến từ những quan sát mới nhất mà kính viễn vọng không gian james webb thu thập được đó đã chụp được những thiên hà rất xa và rất lâu đời thế nhưng những thiên hà này lại không giống với những thiên hà sơ khai mà chúng ta vẫn nghĩ nó to lớn sở hữu nhiều sao và nặng đến đáng kinh ngạc từ trước đến nay sự hiểu biết của chúng ta về vũ trụ cho thấy các thiên hà cần có thời gian để phát triển bằng cách tích lũy các ngôi sao và xây dựng các khối cấu trúc thông qua nhiều quá trình khác nhau theo logic thông thường thì các thiên hà cổ đại không có đủ thời gian để phát triển lớn đến thế liệu có phải chúng ta chưa thực sự hiểu hết về cách các thiên hà hình thành hay đơn giản là vũ trụ thực chất rộng hơn và già cỗi hơn rất nhiều những gì chúng ta biết
james webb là một cỗ máy mạnh thực sự mạnh nó có thể củng cố vững chắc những kiến thức mà chúng ta còn nghi ngờ hoặc cũng có thể sẽ phá vỡ đi những giới hạn mà chính chúng ta còn thường nghĩ tới nhưng dù sao đi nữa chúng ta cũng cần phải thận trọng bởi vì nếu muốn xóa bỏ những kiến thức cũ thay bằng những kiến thức mới thì chắc chắn khoa học cần phải tìm ra những bằng chứng hết sức phi thường những bằng chứng có thể thay đổi toàn bộ thế giới quan và sự hiểu biết của chúng ta về vũ trụ
nhưng chỉ là mọi thứ xoay quanh năm phần trăm vật chất thông thường
thì chúng ta chưa nắm bắt được
những hiểu biết của ta về vũ trụ chẳng đáng là bao
có gì hay khối lượng của nó đến từ đâu ta cũng chưa chắc chắn
nguyên tử tuy nhỏ bé nhưng khi tìm hiểu về nó bạn càng thấy nó lớn

No dataset card yet

New: Create and edit this dataset card directly on the website!

Contribute a Dataset Card
Downloads last month
0
Add dataset card