content
stringlengths 465
7.22k
| question
stringlengths 10
193
| answer
stringlengths 1
76
|
---|---|---|
Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987. Trước đó ông từng giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1976. Ông là vị Thủ tướng Việt Nam tại vị lâu nhất (1955–1987). Ông là học trò, cộng sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông có tên gọi thân mật là Tô, đây từng là bí danh của ông. Ông còn có tên gọi là Lâm Bá Kiệt khi làm Phó chủ nhiệm cơ quan Biện sự xứ tại Quế Lâm (Chủ nhiệm là Hồ Học Lãm). | Ông Phạm Văn Đồng có tên gọi thân mật là gì? | Tô |
Năm 1954, ông được giao nhiệm vụ Trưởng phái đoàn Chính phủ dự Hội nghị Genève về Đông Dương. Những đóng góp của đoàn Việt Nam do ông đứng đầu là vô cùng quan trọng, tạo ra những đột phá đưa Hội nghị tới thành công. Trải qua 8 phiên họp toàn thể và 23 phiên họp rất căng thẳng và phức tạp, với tinh thần chủ động và cố gắng của phái đoàn Việt Nam, ngày 20/7/1954, bản Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Campuchia và Lào đã được ký kết thừa nhận tôn trọng độc lập, chủ quyền, của nước Việt Nam, Lào và Campuchia. | Ngày nào bản Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Campuchia và Lào được ký kết? | 20/7/1954 |
Phạm Văn Đồng có vợ là bà Phạm Thị Cúc và một người con trai duy nhất tên là Phạm Sơn Dương, hiện là thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, phó giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự. Sau khi lấy bà Cúc (tháng 10 năm 1946) Phạm Văn Đồng vào công tác trong liên khu 5. Mấy năm sau bà Cúc được phép vào Nam sống với chồng. Vào đến nơi thì Phạm Văn Đồng lại được lệnh ra Bắc. Sau đó bà Cúc bị bệnh "nửa quên nửa nhớ" (theo lời của Việt Phương, người từng làm thư ký cho Phạm Văn Đồng trong 53 năm) kéo dài cho đến tận bây giờ. Phạm Văn Đồng từng đưa bà Cúc sang Trung Quốc, Liên Xô chữa bệnh nhưng vẫn không khỏi. Phạm Văn Đồng mất trước bà Cúc. | Phạm Văn Đồng có bao nhiêu con trai? | một |
Phạm Văn Đồng có vợ là bà Phạm Thị Cúc và một người con trai duy nhất tên là Phạm Sơn Dương, hiện là thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, phó giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự. Sau khi lấy bà Cúc (tháng 10 năm 1946) Phạm Văn Đồng vào công tác trong liên khu 5. Mấy năm sau bà Cúc được phép vào Nam sống với chồng. Vào đến nơi thì Phạm Văn Đồng lại được lệnh ra Bắc. Sau đó bà Cúc bị bệnh "nửa quên nửa nhớ" (theo lời của Việt Phương, người từng làm thư ký cho Phạm Văn Đồng trong 53 năm) kéo dài cho đến tận bây giờ. Phạm Văn Đồng từng đưa bà Cúc sang Trung Quốc, Liên Xô chữa bệnh nhưng vẫn không khỏi. Phạm Văn Đồng mất trước bà Cúc. | Con trai của Phạm Văn Đồng là ai? | Phạm Sơn Dương |
Ông Việt Phương, nguyên thư ký của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, trong buổi họp báo giới thiệu sách của các nhà ngoại giao, đã tiết lộ rằng khi đàm phán hiệp định Geneva (1954), do đoàn Việt Nam không có điện đài nên Bộ trưởng Ngoại giao lúc đó là Phạm Văn Đồng đã mắc một sai lầm khi nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước, do vậy Trung Quốc biết hết các sách lược của Việt Nam và sử dụng chúng để ép Việt Nam ký hiệp định theo lợi ích của Trung Quốc. Trong đàm phán Phạm Văn Đồng sử dụng phiên dịch Trung Quốc nên nội dung liên lạc giữa đoàn đàm phán và Trung ương, Trung Quốc đều biết trước và tìm cách ngăn chặn. Ông Phạm Văn Đồng sau này cũng thừa nhận là đoàn Việt Nam khi đó quá tin đoàn Trung Quốc. Tại hội nghị ấy, ông Đồng chỉ chủ yếu tiếp xúc với đoàn Liên Xô và đoàn Trung Quốc, trong khi Anh là đồng chủ tịch, quan điểm lại khác với Pháp, nhưng ông lại không tranh thủ, không hề tiếp xúc với phái đoàn Anh. | Khi đàm phán hiệp định Geneva (1954), đoàn Việt Nam không có gì? | điện đài |
Ông Việt Phương, nguyên thư ký của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, trong buổi họp báo giới thiệu sách của các nhà ngoại giao, đã tiết lộ rằng khi đàm phán hiệp định Geneva (1954), do đoàn Việt Nam không có điện đài nên Bộ trưởng Ngoại giao lúc đó là Phạm Văn Đồng đã mắc một sai lầm khi nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước, do vậy Trung Quốc biết hết các sách lược của Việt Nam và sử dụng chúng để ép Việt Nam ký hiệp định theo lợi ích của Trung Quốc. Trong đàm phán Phạm Văn Đồng sử dụng phiên dịch Trung Quốc nên nội dung liên lạc giữa đoàn đàm phán và Trung ương, Trung Quốc đều biết trước và tìm cách ngăn chặn. Ông Phạm Văn Đồng sau này cũng thừa nhận là đoàn Việt Nam khi đó quá tin đoàn Trung Quốc. Tại hội nghị ấy, ông Đồng chỉ chủ yếu tiếp xúc với đoàn Liên Xô và đoàn Trung Quốc, trong khi Anh là đồng chủ tịch, quan điểm lại khác với Pháp, nhưng ông lại không tranh thủ, không hề tiếp xúc với phái đoàn Anh. | Trong đàm phán hiệp định Geneva, đoàn Việt Nam mắc sai lầm gì? | nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước |
Theo quan điểm của Trung Quốc (tài liệu Bộ Ngoại giao), công hàm của Thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Phạm Văn Đồng đương nhiên "công nhận" chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo trên biển Đông vì trước đó trong số báo ngày 6 tháng 9 báo Nhân dân "đã đăng chi tiết về Tuyên bố Lãnh hải của chính phủ Trung Quốc trong đó đường cơ sở để tính lãnh hải bao gồm bờ biển hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa trên biển Đông". Các tài liệu công bố công khai cho công chúng Trung Quốc bản dịch tiếng Trung đều không dịch đầy đủ nội dung của văn kiện này, thiếu một số nội dung trong đó có đoạn "triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc". | Công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng có "công nhận" chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo nào trên biển Đông? | Tây Sa và Nam Sa |
Theo Tuyên bố của Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ngày 7 tháng 8 năm 1979 thì: Sự diễn giải của Trung quốc về bản công hàm ngày 14 tháng 9 năm 1958 của Thủ tướng nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà như một sự công nhận chủ quyền của phía Trung quốc trên các quần đảo là một sự xuyên tạc trắng trợn khi tinh thần và ý nghĩa của bản công hàm chỉ có ý định công nhận giới hạn 12 hải lý của lãnh hải Trung quốc. (Tức là khoảng 22 km, mà không cho biết đường cơ sở để tính chủ quyền 12 hải lý có bao gồm đường bờ biển hai quần đảo đó hay không). Văn bản này không đề cập đến hai quần đảo (chỉ là cơ sở Trung Quốc tính hải phận và không thuộc hải phận). Việt Nam khẳng định lại chủ quyền đối với 2 quần đảo này, nhắc lại lập trường của Việt Nam về việc giải quyết sự tranh chấp về 2 quần đảo giữa hai nước bằng thương lượng hoà bình. | Bản công hàm được Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa gửi đi vào ngày nào? | 14 tháng 9 năm 1958 |
Điều chủ yếu phải nhấn mạnh theo tinh thần trên là nhiều người có chức, có quyền trong hệ thống tổ chức của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể quần chúng hư hỏng quá, thoái hóa biến chất, chạy theo chức quyền, tiền và danh lợi, những người ấy đang làm cho một bộ phận không nhỏ trong nhân dân ta ngày càng giảm lòng tin vào Đảng ta, đưa đến tình hình nguy kịch, không thể coi thường, là sự hội nhập của "bốn nguy cơ" tác động lẫn nhau và phá ta, có thể đưa đến sự mất còn của chế độ và sự nghiệp cách mạng của chúng ta. | Ai đang làm cho lòng tin của nhân dân giảm? | người có chức, có quyền |
Thuật ngữ để chỉ thực vật hạt kín là "Angiosperm", có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại αγγειον (chỗ chứa) và σπερμα (hạt), được Paul Hermann tạo thành dưới dạng thuật ngữ Angiospermae vào năm 1690, như là tên gọi của một trong các ngành chính trong giới thực vật của ông, nó bao gồm thực vật có hoa và tạo ra các hạt được bao phủ trong các bao vỏ (quả nang), ngược lại với Gymnospermae của ông, hay thực vật có hoa với các quả thuộc loại quả bế hay quả nứt - toàn bộ quả hay mỗi miếng riêng rẽ của nó được coi như là hạt và trần trụi. Thuật ngữ này và từ trái nghĩa của nó đã được Carolus Linnaeus duy trì với cùng ngữ cảnh, nhưng với các ứng dụng hạn hẹp hơn, như trong tên gọi của các bộ trong lớp Didynamia của ông. Việc sử dụng nó trong bất kỳ cách tiếp cận nào đối với lĩnh vực hiện đại của nó chỉ trở thành có thể sau khi Robert Brown thiết lập vào năm 1827 sự tồn tại của các noãn trần thực sự trong Cycadeae (Tuế) và Coniferae (Thông), cho phép gọi chúng một cách chính xác là thực vật hạt trần. Từ thời điểm này trở đi, cũng giống như Gymnosperm được dùng để chỉ thực vật hạt trần thì thuật ngữ Angiosperm đã được nhiều nhà thực vật học dùng với ý nghĩa đối lập, nhưng với giới hạn thay đổi, như là tên nhóm cho các thực vật hai lá mầm khác. | Thuật ngữ "Angiosperm" được ai tạo ra? | Paul Hermann |
Thuật ngữ để chỉ thực vật hạt kín là "Angiosperm", có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại αγγειον (chỗ chứa) và σπερμα (hạt), được Paul Hermann tạo thành dưới dạng thuật ngữ Angiospermae vào năm 1690, như là tên gọi của một trong các ngành chính trong giới thực vật của ông, nó bao gồm thực vật có hoa và tạo ra các hạt được bao phủ trong các bao vỏ (quả nang), ngược lại với Gymnospermae của ông, hay thực vật có hoa với các quả thuộc loại quả bế hay quả nứt - toàn bộ quả hay mỗi miếng riêng rẽ của nó được coi như là hạt và trần trụi. Thuật ngữ này và từ trái nghĩa của nó đã được Carolus Linnaeus duy trì với cùng ngữ cảnh, nhưng với các ứng dụng hạn hẹp hơn, như trong tên gọi của các bộ trong lớp Didynamia của ông. Việc sử dụng nó trong bất kỳ cách tiếp cận nào đối với lĩnh vực hiện đại của nó chỉ trở thành có thể sau khi Robert Brown thiết lập vào năm 1827 sự tồn tại của các noãn trần thực sự trong Cycadeae (Tuế) và Coniferae (Thông), cho phép gọi chúng một cách chính xác là thực vật hạt trần. Từ thời điểm này trở đi, cũng giống như Gymnosperm được dùng để chỉ thực vật hạt trần thì thuật ngữ Angiosperm đã được nhiều nhà thực vật học dùng với ý nghĩa đối lập, nhưng với giới hạn thay đổi, như là tên nhóm cho các thực vật hai lá mầm khác. | Thuật ngữ để chỉ thực vật hạt kín được tạo thành vào năm nào? | 1690 |
Thuật ngữ để chỉ thực vật hạt kín là "Angiosperm", có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại αγγειον (chỗ chứa) và σπερμα (hạt), được Paul Hermann tạo thành dưới dạng thuật ngữ Angiospermae vào năm 1690, như là tên gọi của một trong các ngành chính trong giới thực vật của ông, nó bao gồm thực vật có hoa và tạo ra các hạt được bao phủ trong các bao vỏ (quả nang), ngược lại với Gymnospermae của ông, hay thực vật có hoa với các quả thuộc loại quả bế hay quả nứt - toàn bộ quả hay mỗi miếng riêng rẽ của nó được coi như là hạt và trần trụi. Thuật ngữ này và từ trái nghĩa của nó đã được Carolus Linnaeus duy trì với cùng ngữ cảnh, nhưng với các ứng dụng hạn hẹp hơn, như trong tên gọi của các bộ trong lớp Didynamia của ông. Việc sử dụng nó trong bất kỳ cách tiếp cận nào đối với lĩnh vực hiện đại của nó chỉ trở thành có thể sau khi Robert Brown thiết lập vào năm 1827 sự tồn tại của các noãn trần thực sự trong Cycadeae (Tuế) và Coniferae (Thông), cho phép gọi chúng một cách chính xác là thực vật hạt trần. Từ thời điểm này trở đi, cũng giống như Gymnosperm được dùng để chỉ thực vật hạt trần thì thuật ngữ Angiosperm đã được nhiều nhà thực vật học dùng với ý nghĩa đối lập, nhưng với giới hạn thay đổi, như là tên nhóm cho các thực vật hai lá mầm khác. | Từ gốc Hy Lạp nào được dùng để chỉ "hạt" trong thuật ngữ Angiospermae? | σπερμα |
Sự phát hiện của Hofmeister năm 1851 về các thay đổi xảy ra trong túi phôi của thực vật có hoa, cũng như sự xác định của ông về các quan hệ chính xác của các thay đổi này với thực vật có mạch, đã cố định vị trí của Gymnosperm như là một lớp phân biệt với thực vật hai lá mầm, và thuật ngữ Angiosperm sau đó dần dần được chấp nhận như là tên gọi phù hợp cho toàn bộ thực vật có hoa hơn là Gymnosperm, và nó bao gồm trong đó các lớp thực vật hai lá mầm và thực vật một lá mầm. Đây chính là ý nghĩa mà thuật ngữ này hiện nay có được và được sử dụng ở đây. | Thuật ngữ nào được chấp nhận để chỉ toàn bộ thực vật có hoa? | Angiosperm |
Sự phát hiện của Hofmeister năm 1851 về các thay đổi xảy ra trong túi phôi của thực vật có hoa, cũng như sự xác định của ông về các quan hệ chính xác của các thay đổi này với thực vật có mạch, đã cố định vị trí của Gymnosperm như là một lớp phân biệt với thực vật hai lá mầm, và thuật ngữ Angiosperm sau đó dần dần được chấp nhận như là tên gọi phù hợp cho toàn bộ thực vật có hoa hơn là Gymnosperm, và nó bao gồm trong đó các lớp thực vật hai lá mầm và thực vật một lá mầm. Đây chính là ý nghĩa mà thuật ngữ này hiện nay có được và được sử dụng ở đây. | Sự phát hiện của Hofmeister về sự thay đổi trong túi phôi xảy ra vào năm nào? | 1851 |
Sự tiến hóa của giới thực vật đã theo xu hướng thiết lập các loài thực vật với kiểu cách phát triển cố định và phù hợp với sự thay đổi của sự sống trên mặt đất, và thực vật hạt kín là biểu hiện cao nhất của quá trình tiến hóa này. Chúng tạo thành thảm thực vật chủ yếu trên bề mặt Trái Đất trong kỷ nguyên hiện tại. Thực vật hạt kín được tìm thấy từ hai địa cực tới xích đạo, khi mà sự sống của thực vật là có thể duy trì được. Chúng cũng rất phổ biến trong các vùng nông của các con sông và các hồ nước ngọt, cũng như có ít hơn về mặt số lượng loài trong các hồ nước mặn hay trong lòng đại dương. Tuy nhiên, các loài thực vật hạt kín thủy sinh không phải là các dạng nguyên thủy mà được phát sinh ra từ các dạng tổ tiên trung gian trên đất liền. Gắn liền với sự đa dạng về nơi sinh sống là sự dao động lớn về hình thái chung và kiểu sinh trưởng. Chẳng hạn, các loại bèo tấm quen thuộc che phủ bề mặt các ao hồ gồm có các chồi nhỏ màu xanh lục dạng "tản", gần như không thể hiện sự phân biệt giữa các phần - thân và lá, chúng có một rễ đơn mọc theo chiều đứng xuống dưới nước. Trong khi đó, các cây thân gỗ lớn trong rừng có thân cây, có lẽ là sau hàng trăm năm, đã phát triển thành một hệ thống trải rộng bao gồm các cành và nhánh, mang theo nhiều cành con hay nhánh nhỏ với hằng hà sa số lá, trong khi dưới lòng đất thì hệ thống rễ trải rộng nhiều nhánh cũng chiếm một diện tích đất tương đương. Giữa hai thái cực này là mọi trạng thái có thể tưởng tượng được, bao gồm các loại cây thân thảo trên mặt đất và dưới nước, là các loại cây thân bò, mọc thẳng hay dây leo về cách thức phát triển, cây bụi hay cây thân gỗ nhỏ và vừa phải và chúng có sự đa dạng hơn nhiều so với các ngành khác của thực vật có hạt, chẳng hạn như ở thực vật hạt trần. | Thực vật hạt kín được tìm thấy ở đâu? | từ hai địa cực tới xích đạo |
Sự tiến hóa của giới thực vật đã theo xu hướng thiết lập các loài thực vật với kiểu cách phát triển cố định và phù hợp với sự thay đổi của sự sống trên mặt đất, và thực vật hạt kín là biểu hiện cao nhất của quá trình tiến hóa này. Chúng tạo thành thảm thực vật chủ yếu trên bề mặt Trái Đất trong kỷ nguyên hiện tại. Thực vật hạt kín được tìm thấy từ hai địa cực tới xích đạo, khi mà sự sống của thực vật là có thể duy trì được. Chúng cũng rất phổ biến trong các vùng nông của các con sông và các hồ nước ngọt, cũng như có ít hơn về mặt số lượng loài trong các hồ nước mặn hay trong lòng đại dương. Tuy nhiên, các loài thực vật hạt kín thủy sinh không phải là các dạng nguyên thủy mà được phát sinh ra từ các dạng tổ tiên trung gian trên đất liền. Gắn liền với sự đa dạng về nơi sinh sống là sự dao động lớn về hình thái chung và kiểu sinh trưởng. Chẳng hạn, các loại bèo tấm quen thuộc che phủ bề mặt các ao hồ gồm có các chồi nhỏ màu xanh lục dạng "tản", gần như không thể hiện sự phân biệt giữa các phần - thân và lá, chúng có một rễ đơn mọc theo chiều đứng xuống dưới nước. Trong khi đó, các cây thân gỗ lớn trong rừng có thân cây, có lẽ là sau hàng trăm năm, đã phát triển thành một hệ thống trải rộng bao gồm các cành và nhánh, mang theo nhiều cành con hay nhánh nhỏ với hằng hà sa số lá, trong khi dưới lòng đất thì hệ thống rễ trải rộng nhiều nhánh cũng chiếm một diện tích đất tương đương. Giữa hai thái cực này là mọi trạng thái có thể tưởng tượng được, bao gồm các loại cây thân thảo trên mặt đất và dưới nước, là các loại cây thân bò, mọc thẳng hay dây leo về cách thức phát triển, cây bụi hay cây thân gỗ nhỏ và vừa phải và chúng có sự đa dạng hơn nhiều so với các ngành khác của thực vật có hạt, chẳng hạn như ở thực vật hạt trần. | Thực vật hạt kín có đặc điểm nổi bật nhất là gì? | kiểu cách phát triển cố định |
Sự tiến hóa của giới thực vật đã theo xu hướng thiết lập các loài thực vật với kiểu cách phát triển cố định và phù hợp với sự thay đổi của sự sống trên mặt đất, và thực vật hạt kín là biểu hiện cao nhất của quá trình tiến hóa này. Chúng tạo thành thảm thực vật chủ yếu trên bề mặt Trái Đất trong kỷ nguyên hiện tại. Thực vật hạt kín được tìm thấy từ hai địa cực tới xích đạo, khi mà sự sống của thực vật là có thể duy trì được. Chúng cũng rất phổ biến trong các vùng nông của các con sông và các hồ nước ngọt, cũng như có ít hơn về mặt số lượng loài trong các hồ nước mặn hay trong lòng đại dương. Tuy nhiên, các loài thực vật hạt kín thủy sinh không phải là các dạng nguyên thủy mà được phát sinh ra từ các dạng tổ tiên trung gian trên đất liền. Gắn liền với sự đa dạng về nơi sinh sống là sự dao động lớn về hình thái chung và kiểu sinh trưởng. Chẳng hạn, các loại bèo tấm quen thuộc che phủ bề mặt các ao hồ gồm có các chồi nhỏ màu xanh lục dạng "tản", gần như không thể hiện sự phân biệt giữa các phần - thân và lá, chúng có một rễ đơn mọc theo chiều đứng xuống dưới nước. Trong khi đó, các cây thân gỗ lớn trong rừng có thân cây, có lẽ là sau hàng trăm năm, đã phát triển thành một hệ thống trải rộng bao gồm các cành và nhánh, mang theo nhiều cành con hay nhánh nhỏ với hằng hà sa số lá, trong khi dưới lòng đất thì hệ thống rễ trải rộng nhiều nhánh cũng chiếm một diện tích đất tương đương. Giữa hai thái cực này là mọi trạng thái có thể tưởng tượng được, bao gồm các loại cây thân thảo trên mặt đất và dưới nước, là các loại cây thân bò, mọc thẳng hay dây leo về cách thức phát triển, cây bụi hay cây thân gỗ nhỏ và vừa phải và chúng có sự đa dạng hơn nhiều so với các ngành khác của thực vật có hạt, chẳng hạn như ở thực vật hạt trần. | Loại thực vật nào được tìm thấy từ hai địa cực xích đạo? | Thực vật hạt kín |
Các chứng cứ đầu tiên về sự xuất hiện của thực vật hạt kín được tìm thấy trong các mẫu hóa thạch có niên đại khoảng 140 triệu năm trước, trong thời kỳ của kỷ Jura (203-135 triệu năm trước). Dựa trên các chứng cứ hiện tại, dường như là các tổ tiên của thực vật hạt kín và ngành Dây gắm (Gnetophyta) đã tách ra khỏi nhau vào cuối kỷ Trias (220-202 triệu năm trước). Các thực vật hóa thạch với một số đặc trưng có thể xác định thuộc về thực vật hạt kín xuất hiện trong kỷ Jura và đầu kỷ Phấn trắng (kỷ Creta) (135-65 triệu năm trước), nhưng chỉ có dưới một số rất ít hình thái thô sơ. Hóa thạch sớm nhất của thực vật hạt kín, Archaefructus liaoningensis, có niên đại khoảng 125 triệu năm trước. Phấn hoa, được coi là liên quan trực tiếp tới sự phát triển của hoa, được tìm thấy trong hóa thạch có lẽ cổ tới 130 triệu năm. Sự bùng nổ mạnh của thực vật hạt kín (khi có sự đa dạng lớn của thực vật hạt kín trong các mẫu hóa thạch) đã diễn ra vào giữa kỷ Phấn trắng (khoảng 100 triệu năm trước). Tuy nhiên, một nghiên cứu trong năm 2007 đã ước tính sự phân chia của 5 trong số 8 nhóm gần đây nhất (chi Ceratophyllum, họ Chloranthaceae, thực vật hai lá mầm thật sự, magnoliids, thực vật một lá mầm) đã xảy ra khoảng 140 triệu năm trước. Vào cuối kỷ Phấn trắng, thực vật hạt kín dường như đã trở thành nhóm thống trị trong số thực vật trên đất liền, và nhiều thực vật hóa thạch có thể nhận ra được là thuộc về các họ ngày nay (bao gồm dẻ gai, sồi, thích, mộc lan) đã xuất hiện. | Hóa thạch thực vật hạt kín sớm nhất có niên đại bao nhiêu? | 125 triệu năm trước |
Các chứng cứ đầu tiên về sự xuất hiện của thực vật hạt kín được tìm thấy trong các mẫu hóa thạch có niên đại khoảng 140 triệu năm trước, trong thời kỳ của kỷ Jura (203-135 triệu năm trước). Dựa trên các chứng cứ hiện tại, dường như là các tổ tiên của thực vật hạt kín và ngành Dây gắm (Gnetophyta) đã tách ra khỏi nhau vào cuối kỷ Trias (220-202 triệu năm trước). Các thực vật hóa thạch với một số đặc trưng có thể xác định thuộc về thực vật hạt kín xuất hiện trong kỷ Jura và đầu kỷ Phấn trắng (kỷ Creta) (135-65 triệu năm trước), nhưng chỉ có dưới một số rất ít hình thái thô sơ. Hóa thạch sớm nhất của thực vật hạt kín, Archaefructus liaoningensis, có niên đại khoảng 125 triệu năm trước. Phấn hoa, được coi là liên quan trực tiếp tới sự phát triển của hoa, được tìm thấy trong hóa thạch có lẽ cổ tới 130 triệu năm. Sự bùng nổ mạnh của thực vật hạt kín (khi có sự đa dạng lớn của thực vật hạt kín trong các mẫu hóa thạch) đã diễn ra vào giữa kỷ Phấn trắng (khoảng 100 triệu năm trước). Tuy nhiên, một nghiên cứu trong năm 2007 đã ước tính sự phân chia của 5 trong số 8 nhóm gần đây nhất (chi Ceratophyllum, họ Chloranthaceae, thực vật hai lá mầm thật sự, magnoliids, thực vật một lá mầm) đã xảy ra khoảng 140 triệu năm trước. Vào cuối kỷ Phấn trắng, thực vật hạt kín dường như đã trở thành nhóm thống trị trong số thực vật trên đất liền, và nhiều thực vật hóa thạch có thể nhận ra được là thuộc về các họ ngày nay (bao gồm dẻ gai, sồi, thích, mộc lan) đã xuất hiện. | Các chứng cứ đầu tiên về sự xuất hiện của thực vật hạt kín có niên đại khoảng bao nhiêu triệu năm trước? | 140 |
Các chứng cứ đầu tiên về sự xuất hiện của thực vật hạt kín được tìm thấy trong các mẫu hóa thạch có niên đại khoảng 140 triệu năm trước, trong thời kỳ của kỷ Jura (203-135 triệu năm trước). Dựa trên các chứng cứ hiện tại, dường như là các tổ tiên của thực vật hạt kín và ngành Dây gắm (Gnetophyta) đã tách ra khỏi nhau vào cuối kỷ Trias (220-202 triệu năm trước). Các thực vật hóa thạch với một số đặc trưng có thể xác định thuộc về thực vật hạt kín xuất hiện trong kỷ Jura và đầu kỷ Phấn trắng (kỷ Creta) (135-65 triệu năm trước), nhưng chỉ có dưới một số rất ít hình thái thô sơ. Hóa thạch sớm nhất của thực vật hạt kín, Archaefructus liaoningensis, có niên đại khoảng 125 triệu năm trước. Phấn hoa, được coi là liên quan trực tiếp tới sự phát triển của hoa, được tìm thấy trong hóa thạch có lẽ cổ tới 130 triệu năm. Sự bùng nổ mạnh của thực vật hạt kín (khi có sự đa dạng lớn của thực vật hạt kín trong các mẫu hóa thạch) đã diễn ra vào giữa kỷ Phấn trắng (khoảng 100 triệu năm trước). Tuy nhiên, một nghiên cứu trong năm 2007 đã ước tính sự phân chia của 5 trong số 8 nhóm gần đây nhất (chi Ceratophyllum, họ Chloranthaceae, thực vật hai lá mầm thật sự, magnoliids, thực vật một lá mầm) đã xảy ra khoảng 140 triệu năm trước. Vào cuối kỷ Phấn trắng, thực vật hạt kín dường như đã trở thành nhóm thống trị trong số thực vật trên đất liền, và nhiều thực vật hóa thạch có thể nhận ra được là thuộc về các họ ngày nay (bao gồm dẻ gai, sồi, thích, mộc lan) đã xuất hiện. | Theo hóa thạch, sự bùng nổ của thực vật hạt kín xảy ra vào khoảng bao nhiêu năm trước? | 100 triệu năm |
Các chứng cứ đầu tiên về sự xuất hiện của thực vật hạt kín được tìm thấy trong các mẫu hóa thạch có niên đại khoảng 140 triệu năm trước, trong thời kỳ của kỷ Jura (203-135 triệu năm trước). Dựa trên các chứng cứ hiện tại, dường như là các tổ tiên của thực vật hạt kín và ngành Dây gắm (Gnetophyta) đã tách ra khỏi nhau vào cuối kỷ Trias (220-202 triệu năm trước). Các thực vật hóa thạch với một số đặc trưng có thể xác định thuộc về thực vật hạt kín xuất hiện trong kỷ Jura và đầu kỷ Phấn trắng (kỷ Creta) (135-65 triệu năm trước), nhưng chỉ có dưới một số rất ít hình thái thô sơ. Hóa thạch sớm nhất của thực vật hạt kín, Archaefructus liaoningensis, có niên đại khoảng 125 triệu năm trước. Phấn hoa, được coi là liên quan trực tiếp tới sự phát triển của hoa, được tìm thấy trong hóa thạch có lẽ cổ tới 130 triệu năm. Sự bùng nổ mạnh của thực vật hạt kín (khi có sự đa dạng lớn của thực vật hạt kín trong các mẫu hóa thạch) đã diễn ra vào giữa kỷ Phấn trắng (khoảng 100 triệu năm trước). Tuy nhiên, một nghiên cứu trong năm 2007 đã ước tính sự phân chia của 5 trong số 8 nhóm gần đây nhất (chi Ceratophyllum, họ Chloranthaceae, thực vật hai lá mầm thật sự, magnoliids, thực vật một lá mầm) đã xảy ra khoảng 140 triệu năm trước. Vào cuối kỷ Phấn trắng, thực vật hạt kín dường như đã trở thành nhóm thống trị trong số thực vật trên đất liền, và nhiều thực vật hóa thạch có thể nhận ra được là thuộc về các họ ngày nay (bao gồm dẻ gai, sồi, thích, mộc lan) đã xuất hiện. | Thực vật hạt kín bùng nổ mạnh vào thời kỳ nào? | giữa kỷ Phấn trắng (khoảng 100 triệu năm trước) |
Trong phần lớn các hệ thống phân loại, thực vật có hoa được coi là một nhóm cố kết mạch lạc. Tên gọi mang tính miêu tả phổ biến nhất là Angiospermae (Angiospermae), với Anthophyta ("thực vật có hoa") là lựa chọn thứ hai. Các tên gọi này không gắn kết cố định với bất kỳ cấp phân loại nào. Hệ thống Wettstein và hệ thống Engler sử dụng tên gọi Angiospermae với cấp bậc được gán là phân ngành. Hệ thống Reveal coi thực vật có hoa như là phân ngành Magnoliophytina, nhưng sau đó tách nó ra thành Magnoliopsida, Liliopsida và Rosopsida. Hệ thống Takhtadjan và hệ thống Cronquist coi nhóm này ở cấp ngành, dẫn tới tên gọi Magnoliophyta (từ tên gọi của họ Magnoliaceae). Hệ thống Dahlgren và hệ thống Thorne (1992) coi nhóm này ở cấp độ lớp, dẫn tới tên gọi Magnoliopsida. Tuy nhiên, hệ thống APG năm 1998 và hệ thống APG II năm 2003, không coi nó như là một đơn vị phân loại chính thức mà coi nó là một nhánh không có tên gọi thực vật học chính thức và sử dụng tên gọi angiosperms cho nhánh này. | Hệ thống APG không coi thực vật có hoa như là một đơn vị phân loại chính thức nào? | đơn vị phân loại chính thức |
Trong phần lớn các hệ thống phân loại, thực vật có hoa được coi là một nhóm cố kết mạch lạc. Tên gọi mang tính miêu tả phổ biến nhất là Angiospermae (Angiospermae), với Anthophyta ("thực vật có hoa") là lựa chọn thứ hai. Các tên gọi này không gắn kết cố định với bất kỳ cấp phân loại nào. Hệ thống Wettstein và hệ thống Engler sử dụng tên gọi Angiospermae với cấp bậc được gán là phân ngành. Hệ thống Reveal coi thực vật có hoa như là phân ngành Magnoliophytina, nhưng sau đó tách nó ra thành Magnoliopsida, Liliopsida và Rosopsida. Hệ thống Takhtadjan và hệ thống Cronquist coi nhóm này ở cấp ngành, dẫn tới tên gọi Magnoliophyta (từ tên gọi của họ Magnoliaceae). Hệ thống Dahlgren và hệ thống Thorne (1992) coi nhóm này ở cấp độ lớp, dẫn tới tên gọi Magnoliopsida. Tuy nhiên, hệ thống APG năm 1998 và hệ thống APG II năm 2003, không coi nó như là một đơn vị phân loại chính thức mà coi nó là một nhánh không có tên gọi thực vật học chính thức và sử dụng tên gọi angiosperms cho nhánh này. | Thực vật có hoa được gọi là gì theo tên gọi phổ biến nhất mang tính miêu tả? | Angiospermae |
Phân loại nội bộ của nhóm này đã qua nhiều thay đổi đáng kể cũng giống như sự thay đổi của ý tưởng về các mối quan hệ của chúng. Hệ thống Cronquist, được Arthur Cronquist đề xuất năm 1968 và công bố ở dạng đầy đủ năm 1981, vẫn còn được sử dụng rộng rãi nhưng không còn được coi là phản ánh đúng cơ chế phát sinh loài. Sự nhất trí chung về việc thực vật có hoa cần sắp xếp như thế nào chỉ có thể nổi lên gần đây, thông qua công trình của Angiosperm Phylogeny Group, là tổ chức đã phát hành sự phân loại lại có sức thuyết phục hơn cho thực vật hạt kín vào năm 1998. Sự cập nhật các nghiên cứu gần đây đã được phát hành như là APG II (2003). | Hệ thống nào vẫn còn được sử dụng rộng rãi trong việc phân loại thực vật có hoa? | Hệ thống Cronquist |
Phân loại nội bộ của nhóm này đã qua nhiều thay đổi đáng kể cũng giống như sự thay đổi của ý tưởng về các mối quan hệ của chúng. Hệ thống Cronquist, được Arthur Cronquist đề xuất năm 1968 và công bố ở dạng đầy đủ năm 1981, vẫn còn được sử dụng rộng rãi nhưng không còn được coi là phản ánh đúng cơ chế phát sinh loài. Sự nhất trí chung về việc thực vật có hoa cần sắp xếp như thế nào chỉ có thể nổi lên gần đây, thông qua công trình của Angiosperm Phylogeny Group, là tổ chức đã phát hành sự phân loại lại có sức thuyết phục hơn cho thực vật hạt kín vào năm 1998. Sự cập nhật các nghiên cứu gần đây đã được phát hành như là APG II (2003). | Hệ thống Cronquist được đề xuất vào năm nào? | 1968 |
Phân loại nội bộ của nhóm này đã qua nhiều thay đổi đáng kể cũng giống như sự thay đổi của ý tưởng về các mối quan hệ của chúng. Hệ thống Cronquist, được Arthur Cronquist đề xuất năm 1968 và công bố ở dạng đầy đủ năm 1981, vẫn còn được sử dụng rộng rãi nhưng không còn được coi là phản ánh đúng cơ chế phát sinh loài. Sự nhất trí chung về việc thực vật có hoa cần sắp xếp như thế nào chỉ có thể nổi lên gần đây, thông qua công trình của Angiosperm Phylogeny Group, là tổ chức đã phát hành sự phân loại lại có sức thuyết phục hơn cho thực vật hạt kín vào năm 1998. Sự cập nhật các nghiên cứu gần đây đã được phát hành như là APG II (2003). | Hệ thống phân loại thực vật nào được coi là phản ánh đúng cơ chế phát sinh loài? | APG |
Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng thực vật một lá mầm là một nhóm "tốt" (nhóm đơn ngành hay toàn phần), trong khi thực vật hai lá mầm lại không phải như vậy (nhóm đa ngành). Tuy nhiên, trong phạm vi của thực vật hai lá mầm vẫn tồn tại nhóm "tốt", nó bao gồm phần lớn thực vật hai lá mầm. Nhóm mới này về mặt bán chính thức được gọi là "thực vật hai lá mầm thật sự" (eudicots) hay "ba lỗ chân lông" (tricolpate). Tên gọi "tricolpate" có nguồn gốc từ loại hình phấn hoa tìm thấy trong cả nhóm. Tên gọi eudicots được tạo ra bằng cách gắn "dicots" với tiền tố "eu-" (tiếng Hy Lạp 'eu'= "thật sự"), do mọi thực vật hai lá mầm thật sự đều chia sẻ các đặc trưng thông thường được gán cho thực vật hai lá mầm. Tên gọi hình thức cho nhóm này đôi khi được dùng là Rosopsida (ở cấp độ lớp, dựa trên chi Rosa). Tách nhóm này ra khỏi thực vật hai lá mầm (cũ) người ta thu được phần còn lại, nó đôi khi được gọi là "thực vật hai lá mầm cổ" (palaeodicot với tiền tố "palaeo-" trong tiếng Hy Lạp cổ điển có nghĩa là cổ). Do nhóm còn lại này không phải là một nhóm "tốt" nên thuật ngữ này chỉ có mục đích làm thuận lợi trong phân loại mà thôi. | Nhóm thực vật hai lá mầm mới được gọi tên là gì? | eudicots |
Trong một số rất hạn chế các trường hợp thì thân cây chính không tạo cành và kết thúc của nó là hoa, giống như ở loài hoa tulip (uất kim hương), trong đó các lá bắc hình thành lên thân hành dưới đất, các lá xanh lục và các lá dạng hoa màu mè được sinh ra trên cùng một trục. Nói chung, các hoa chỉ được tạo thành trên các cành, nhánh có cấp cao hơn, thông thường chỉ ở các cành cao nhất trong hệ thống nhánh cây. Nhánh tiềm năng (chồi), hoặc là chồi lá hoặc là chồi hoa, được hình thành ở nách lá; đôi khi nhiều hơn một chồi mọc ra, giống như ở cây óc chó, trong đó 2-3 chồi mọc thành chuỗi theo chiều dọc phía trên mỗi lá. Nhiều chồi chỉ ở dạng ngủ hay chỉ được đánh thức trong những hoàn cảnh khác thường, chẳng hạn sau khi cành hiện tại bị phá hủy. Ví dụ việc chặt hay xén tỉa cành sẽ giúp cho các chồi ngủ nhiều năm có thể thức dậy. Các chồi lá đôi khi có thể mọc ra từ rễ, khi chúng bị đánh thức ngẫu nhiên; điều này xảy ra ở nhiều loại cây ăn quả, như cây dương, đu và nhiều loài khác. Ví dụ, các chồi non trổ ra từ lòng đất xung quanh cây đu không phải là cây non mà là các chồi rễ. Ở nhiều loài thực vật hai lá mầm thì rễ nguyên thủy của cây non tồn tại suốt cuộc đời của cây, tạo thành (thường thấy ở các cây hai năm) một rễ cái to, giống như ở cà rốt, hay ở cây lâu năm là một hệ thống rễ nhiều nhánh.Tuy nhiên, ở nhiều loài thực vật hai lá mầm và phần lớn thực vật một lá mầm khác thì rễ nguyên thủy sẽ tàn lụi đi nhanh chóng và thay thế vào đó là các rễ ngẫu nhiên mọc từ thân cây. | Hoa tulip tạo thành hoa trên phần nào của cây? | thân cây chính |
Trong một số rất hạn chế các trường hợp thì thân cây chính không tạo cành và kết thúc của nó là hoa, giống như ở loài hoa tulip (uất kim hương), trong đó các lá bắc hình thành lên thân hành dưới đất, các lá xanh lục và các lá dạng hoa màu mè được sinh ra trên cùng một trục. Nói chung, các hoa chỉ được tạo thành trên các cành, nhánh có cấp cao hơn, thông thường chỉ ở các cành cao nhất trong hệ thống nhánh cây. Nhánh tiềm năng (chồi), hoặc là chồi lá hoặc là chồi hoa, được hình thành ở nách lá; đôi khi nhiều hơn một chồi mọc ra, giống như ở cây óc chó, trong đó 2-3 chồi mọc thành chuỗi theo chiều dọc phía trên mỗi lá. Nhiều chồi chỉ ở dạng ngủ hay chỉ được đánh thức trong những hoàn cảnh khác thường, chẳng hạn sau khi cành hiện tại bị phá hủy. Ví dụ việc chặt hay xén tỉa cành sẽ giúp cho các chồi ngủ nhiều năm có thể thức dậy. Các chồi lá đôi khi có thể mọc ra từ rễ, khi chúng bị đánh thức ngẫu nhiên; điều này xảy ra ở nhiều loại cây ăn quả, như cây dương, đu và nhiều loài khác. Ví dụ, các chồi non trổ ra từ lòng đất xung quanh cây đu không phải là cây non mà là các chồi rễ. Ở nhiều loài thực vật hai lá mầm thì rễ nguyên thủy của cây non tồn tại suốt cuộc đời của cây, tạo thành (thường thấy ở các cây hai năm) một rễ cái to, giống như ở cà rốt, hay ở cây lâu năm là một hệ thống rễ nhiều nhánh.Tuy nhiên, ở nhiều loài thực vật hai lá mầm và phần lớn thực vật một lá mầm khác thì rễ nguyên thủy sẽ tàn lụi đi nhanh chóng và thay thế vào đó là các rễ ngẫu nhiên mọc từ thân cây. | Hoa được tạo thành ở đâu trên cây? | các cành, nhánh có cấp cao hơn |
Trong một số rất hạn chế các trường hợp thì thân cây chính không tạo cành và kết thúc của nó là hoa, giống như ở loài hoa tulip (uất kim hương), trong đó các lá bắc hình thành lên thân hành dưới đất, các lá xanh lục và các lá dạng hoa màu mè được sinh ra trên cùng một trục. Nói chung, các hoa chỉ được tạo thành trên các cành, nhánh có cấp cao hơn, thông thường chỉ ở các cành cao nhất trong hệ thống nhánh cây. Nhánh tiềm năng (chồi), hoặc là chồi lá hoặc là chồi hoa, được hình thành ở nách lá; đôi khi nhiều hơn một chồi mọc ra, giống như ở cây óc chó, trong đó 2-3 chồi mọc thành chuỗi theo chiều dọc phía trên mỗi lá. Nhiều chồi chỉ ở dạng ngủ hay chỉ được đánh thức trong những hoàn cảnh khác thường, chẳng hạn sau khi cành hiện tại bị phá hủy. Ví dụ việc chặt hay xén tỉa cành sẽ giúp cho các chồi ngủ nhiều năm có thể thức dậy. Các chồi lá đôi khi có thể mọc ra từ rễ, khi chúng bị đánh thức ngẫu nhiên; điều này xảy ra ở nhiều loại cây ăn quả, như cây dương, đu và nhiều loài khác. Ví dụ, các chồi non trổ ra từ lòng đất xung quanh cây đu không phải là cây non mà là các chồi rễ. Ở nhiều loài thực vật hai lá mầm thì rễ nguyên thủy của cây non tồn tại suốt cuộc đời của cây, tạo thành (thường thấy ở các cây hai năm) một rễ cái to, giống như ở cà rốt, hay ở cây lâu năm là một hệ thống rễ nhiều nhánh.Tuy nhiên, ở nhiều loài thực vật hai lá mầm và phần lớn thực vật một lá mầm khác thì rễ nguyên thủy sẽ tàn lụi đi nhanh chóng và thay thế vào đó là các rễ ngẫu nhiên mọc từ thân cây. | Loại thân nào chỉ tạo hoa chứ không tạo cành? | thân hành |
Trong một số rất hạn chế các trường hợp thì thân cây chính không tạo cành và kết thúc của nó là hoa, giống như ở loài hoa tulip (uất kim hương), trong đó các lá bắc hình thành lên thân hành dưới đất, các lá xanh lục và các lá dạng hoa màu mè được sinh ra trên cùng một trục. Nói chung, các hoa chỉ được tạo thành trên các cành, nhánh có cấp cao hơn, thông thường chỉ ở các cành cao nhất trong hệ thống nhánh cây. Nhánh tiềm năng (chồi), hoặc là chồi lá hoặc là chồi hoa, được hình thành ở nách lá; đôi khi nhiều hơn một chồi mọc ra, giống như ở cây óc chó, trong đó 2-3 chồi mọc thành chuỗi theo chiều dọc phía trên mỗi lá. Nhiều chồi chỉ ở dạng ngủ hay chỉ được đánh thức trong những hoàn cảnh khác thường, chẳng hạn sau khi cành hiện tại bị phá hủy. Ví dụ việc chặt hay xén tỉa cành sẽ giúp cho các chồi ngủ nhiều năm có thể thức dậy. Các chồi lá đôi khi có thể mọc ra từ rễ, khi chúng bị đánh thức ngẫu nhiên; điều này xảy ra ở nhiều loại cây ăn quả, như cây dương, đu và nhiều loài khác. Ví dụ, các chồi non trổ ra từ lòng đất xung quanh cây đu không phải là cây non mà là các chồi rễ. Ở nhiều loài thực vật hai lá mầm thì rễ nguyên thủy của cây non tồn tại suốt cuộc đời của cây, tạo thành (thường thấy ở các cây hai năm) một rễ cái to, giống như ở cà rốt, hay ở cây lâu năm là một hệ thống rễ nhiều nhánh.Tuy nhiên, ở nhiều loài thực vật hai lá mầm và phần lớn thực vật một lá mầm khác thì rễ nguyên thủy sẽ tàn lụi đi nhanh chóng và thay thế vào đó là các rễ ngẫu nhiên mọc từ thân cây. | Các lá xanh và các lá dạng hoa được sinh ra ở đâu? | trên cùng một trục |
Tính chất đặc trưng của thực vật hạt kín là hoa, trong đó có sự dao động đáng kể về hình dáng và sự hình thành. Nó đưa ra các đặc trưng đáng tin cậy nhất để thiết lập quan hệ giữa các loài thực vật hạt kín. Chức năng của hoa là đảm bảo cho sự thụ phấn của noãn và phát triển của quả chứa các hạt. Hoa có thể sinh ra ở đầu ngọn hay ở nách lá. Thỉnh thoảng, chẳng hạn như ở hoa vi ô let, hoa mọc ra ở nách của lá. Tuy nhiên, thông dụng hơn thì các phần mang hoa của thực vật về hình dạng là phân biệt rõ nét với các phần sinh dưỡng hay phần mang lá, cũng như tạo ra hệ thống nhánh phức tạp nhiều hay ít, được gọi là cụm hoa. | Phần mang hoa của thực vật được gọi là gì? | cụm hoa |
Tính chất đặc trưng của thực vật hạt kín là hoa, trong đó có sự dao động đáng kể về hình dáng và sự hình thành. Nó đưa ra các đặc trưng đáng tin cậy nhất để thiết lập quan hệ giữa các loài thực vật hạt kín. Chức năng của hoa là đảm bảo cho sự thụ phấn của noãn và phát triển của quả chứa các hạt. Hoa có thể sinh ra ở đầu ngọn hay ở nách lá. Thỉnh thoảng, chẳng hạn như ở hoa vi ô let, hoa mọc ra ở nách của lá. Tuy nhiên, thông dụng hơn thì các phần mang hoa của thực vật về hình dạng là phân biệt rõ nét với các phần sinh dưỡng hay phần mang lá, cũng như tạo ra hệ thống nhánh phức tạp nhiều hay ít, được gọi là cụm hoa. | Thực vật hạt kín được đặc trưng bởi cấu trúc nào? | Hoa |
Giống như ở thực vật hạt trần, các bào tử được hoa tạo ra có hai loại: tiểu bào tử hay phấn hoa, sinh sản trong các nhị hoa và đại bào tử, trong đó các tế bào trứng phát triển, chứa trong noãn và được bao phủ trong lá noãn. Hoa có thể chỉ bao gồm một trong các phần mang bào tử như thế, chẳng hạn ở cây liễu, trong đó mỗi hoa chỉ có một vài nhị hoa hay hai lá noãn. Tuy nhiên, thông thường thì các cấu trúc khác cũng có nhằm hai mục đích là bảo vệ các bào tử và hình thành một vỏ bao hấp dẫn. Các thành phần cụ thể của các cấu trúc xung quanh này được gọi là đài hoa và cánh hoa (hay bao hoa trong hoa của một vài chi như Michelia). Phần bên ngoài (đài của các đài hoa) thông thường có màu xanh lục giống như lá, có chức năng bảo vệ phần còn lại của hoa, đặc biệt là trong nụ. Phần bên trong (tràng của các cánh hoa) nói chung có màu trắng hay các màu sáng và tinh tế hơn về cấu trúc, có chức năng hấp dẫn một số loài côn trùng hoặc chim chóc cụ thể nào đó mà sự có mặt của chúng giúp cho sự thụ phấn đạt hiệu quả hơn. Sự hấp dẫn bao gồm cả màu sắc và mùi, cũng như rất phổ biến là mật hoa được tiết ra từ một số bộ phận của hoa. Các đặc trưng lôi cuốn những kẻ thụ phấn này giải thích cho sự phổ biến của hoa và thực vật có hoa đối với con người. | Hoa thường có những cấu trúc nào để bảo vệ bào tử và hấp dẫn loài thụ phấn? | đài hoa và cánh hoa |
Giống như ở thực vật hạt trần, các bào tử được hoa tạo ra có hai loại: tiểu bào tử hay phấn hoa, sinh sản trong các nhị hoa và đại bào tử, trong đó các tế bào trứng phát triển, chứa trong noãn và được bao phủ trong lá noãn. Hoa có thể chỉ bao gồm một trong các phần mang bào tử như thế, chẳng hạn ở cây liễu, trong đó mỗi hoa chỉ có một vài nhị hoa hay hai lá noãn. Tuy nhiên, thông thường thì các cấu trúc khác cũng có nhằm hai mục đích là bảo vệ các bào tử và hình thành một vỏ bao hấp dẫn. Các thành phần cụ thể của các cấu trúc xung quanh này được gọi là đài hoa và cánh hoa (hay bao hoa trong hoa của một vài chi như Michelia). Phần bên ngoài (đài của các đài hoa) thông thường có màu xanh lục giống như lá, có chức năng bảo vệ phần còn lại của hoa, đặc biệt là trong nụ. Phần bên trong (tràng của các cánh hoa) nói chung có màu trắng hay các màu sáng và tinh tế hơn về cấu trúc, có chức năng hấp dẫn một số loài côn trùng hoặc chim chóc cụ thể nào đó mà sự có mặt của chúng giúp cho sự thụ phấn đạt hiệu quả hơn. Sự hấp dẫn bao gồm cả màu sắc và mùi, cũng như rất phổ biến là mật hoa được tiết ra từ một số bộ phận của hoa. Các đặc trưng lôi cuốn những kẻ thụ phấn này giải thích cho sự phổ biến của hoa và thực vật có hoa đối với con người. | Phần bên ngoài của các cấu trúc xung quanh đài hoa có màu gì? | màu xanh lục |
Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Bộ phận "đực" là các nhị hoa hay bộ nhị, nó tạo ra phấn hoa (các bào tử đực) trong các bao phấn. Bộ phận "cái" là lá noãn hay bộ nhụy, nó chứa các giao tử cái và là nơi để sự thụ phấn diễn ra. Trong khi phần lớn các hoa là hoàn hảo hay lưỡng tính (có cả phần đực và cái trong cùng một hoa) thì thực vật có hoa đã phát triển nhiều cơ chế hình thái và sinh lý để ngăn chặn hay làm giảm sự tự thụ phấn. Các hoa khác hình có các lá noãn ngắn và các nhị dài, hoặc ngược lại, vì thế các động vật thụ phấn không thể dễ dàng chuyển phấn hoa tới nhụy hoa (phần tiếp nhận của lá noãn). Các hoa đồng hình có thể có các cơ chế hóa sinh (sinh lý) gọi là tự không tương thích để phân biệt các hạt phấn hoa của nó hay không phải của nó. Ở các loài khác, các bộ phận đực và cái là tách biệt về hình thái, phát triển trên các hoa khác nhau. | Trong các hoa lưỡng tính, các bộ phận đực và cái như thế nào? | trong cùng một hoa |
Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Bộ phận "đực" là các nhị hoa hay bộ nhị, nó tạo ra phấn hoa (các bào tử đực) trong các bao phấn. Bộ phận "cái" là lá noãn hay bộ nhụy, nó chứa các giao tử cái và là nơi để sự thụ phấn diễn ra. Trong khi phần lớn các hoa là hoàn hảo hay lưỡng tính (có cả phần đực và cái trong cùng một hoa) thì thực vật có hoa đã phát triển nhiều cơ chế hình thái và sinh lý để ngăn chặn hay làm giảm sự tự thụ phấn. Các hoa khác hình có các lá noãn ngắn và các nhị dài, hoặc ngược lại, vì thế các động vật thụ phấn không thể dễ dàng chuyển phấn hoa tới nhụy hoa (phần tiếp nhận của lá noãn). Các hoa đồng hình có thể có các cơ chế hóa sinh (sinh lý) gọi là tự không tương thích để phân biệt các hạt phấn hoa của nó hay không phải của nó. Ở các loài khác, các bộ phận đực và cái là tách biệt về hình thái, phát triển trên các hoa khác nhau. | Trong thực vật có hoa, bộ phận "đực" là gì? | nhị hoa |
Vào thời kỳ thụ phấn thì túi phôi nằm gần với lớp màng bao phủ noãn, sao cho ống phấn hoa có thể thâm nhập vào, lớp tế bào thành ngăn trở thành có thể hấp thụ và các tế bào đực (phấn hoa) được bơm vào trong túi phôi. Được dẫn dắt bởi tế bào trứng không phát triển đầy đủ, một tế bào đực sẽ chui được vào noãn cầu và hợp nhất với nó, hai nhân kết hợp lại, trong khi một tế bào khác sẽ hợp nhất với nhân cuối cùng, hay còn được gọi là nhân nội nhũ. Điều đáng chú ý thú vị này sẽ tăng gấp đôi khả năng thụ phấn, mặc dù chỉ được phát hiện ra gần đây, đã được chứng minh là xảy ra ở nhiều họ có sự phân tách rộng, và nó xảy ra trong cả thực vật một lá mầm cũng như nguyên tản sau khoảng lặng tiếp theo sau quá trình tái tiếp sinh lực hợp nhất của các nhân có cực. Quan điểm này vẫn được duy trì bởi những người giữ quan điểm phân biệt hai hành vi của sự thụ phấn trong túi phôi, và gọi hành vi tác động của tế bào đực thứ nhất đối với tế bào trứng là thụ phấn sinh sản hay thụ phấn thực thụ, và hành vi của giao tử đực thứ hai đối với các nhân có cực là thụ phấn thực vật, nó tạo ra sự kích thích đối với sự phát triển trong tương quan với hành vi kia. Mặt khác, nếu nội nhũ là sản phẩm của hành vi thụ phấn giống như hành vi đã tạo ra phôi thì người ta phải thừa nhận rằng các thực vật sinh đôi được tạo ra trong túi phôi - một là phôi, nó sẽ trở thành thực vật hạt kín và hai là nội nhũ, có chu kỳ sống ngắn ngủi, nơi nuôi dưỡng không được phân hóa để hỗ trợ cho quá trình dinh dưỡng của phôi, thậm chí giống như là các phôi phụ trợ trong thực vật hạt trần nhiều phôi để có thể làm thuận lợi cho sự dinh dưỡng của phôi trội. Nếu đúng như vậy và nội nhũ cũng giống như phôi, là sản phẩm thông thường của hành vi sinh sản, thì sự lai giống sẽ tạo ra nội nhũ lai giống như nó tạo ra phôi lai, và ở đây (được giả thiết) chúng ta có thể có được sự giải thích cho hiện tượng giao phấn quan sát thấy ở các nội nhũ hỗn hợp của các giống ngô lai và các thực vật khác và nó là khả năng duy nhất có thể cho đến hiện nay để xác nhận rằng chúng là biểu hiện của sự mở rộng ảnh hưởng của phấn hoa đối với noãn và các sản phẩm của nó. Tuy nhiên, điều này không giải thích được sự hình thành của các quả có kích cỡ và màu sắc trung gian giữa các cây cha mẹ lai ghép chéo. Ý nghĩa của sự hợp nhất của các nhân có cực không giải thích được bởi các sự kiện mới này, nhưng nó là đáng chú ý khi cho rằng tế bào đực thứ hai đôi khi hợp nhất với nhân có cực ở đỉnh, chị em của tế bào trứng, trước khi có sự hợp nhất của nó với nhân có cực ở gốc. | Trong thời kỳ thụ phấn, bao nhiêu tế bào đực được bơm vào trong túi phôi? | hai |
Ý tưởng về nội nhũ như là thực vật phụ trợ thứ cấp không phải là điều mới mẻ; nó đã được đưa ra từ rất sớm để giải thích sự hợp nhất của các nhân có cực, nhưng khi đó nó đã dựa trên giả thiết rằng chúng là các tế bào đực và cái, một giả thiết mà không có chứng cứ xác nhận và nó vốn đã không chắc chắn là có thực. Nền tảng của sự hợp nhất của nhân đực thứ hai với nhân cuối cùng tạo ra cho sự thụ phấn một cơ sở ổn định hơn. Các tế bào đối cực hỗ trợ nhiều hay ít trong quá trình nuôi dưỡng phôi đang phát triển, và có thể trải qua quá trình nhân bản, mặc dù cuối cùng chúng bị phân hủy, cũng giống như tế bào trứng không phát triển đầy đủ. Giống như ở thực vật hạt trần và các nhóm khác, sự thay đổi định tính gắn liền với quá trình thụ phấn. Số lượng nhiễm sắc thể (xem Tế bào học thực vật) trong nhân của hai bào tử, hạt phấn và túi phôi, chỉ là một nửa số lượng nhiễm sắc thể tìm thấy trong nhân thực vật thông thường; và điều này đã giảm số lượng tồn tại trong các tế bào xuất phát từ chúng. Số lượng đầy đủ được phục hồi trong sự hợp nhất của các nhân đực và cái trong quá trình thụ phấn và nó duy trì cho đến khi hình thành các tế bào mà từ đó các bào tử lại được sinh ra trong các thế hệ mới. | Số lượng nhiễm sắc thể trong nhân của hạt phấn và túi phôi bằng bao nhiêu so với nhân thực vật thông thường? | một nửa |
Ý tưởng về nội nhũ như là thực vật phụ trợ thứ cấp không phải là điều mới mẻ; nó đã được đưa ra từ rất sớm để giải thích sự hợp nhất của các nhân có cực, nhưng khi đó nó đã dựa trên giả thiết rằng chúng là các tế bào đực và cái, một giả thiết mà không có chứng cứ xác nhận và nó vốn đã không chắc chắn là có thực. Nền tảng của sự hợp nhất của nhân đực thứ hai với nhân cuối cùng tạo ra cho sự thụ phấn một cơ sở ổn định hơn. Các tế bào đối cực hỗ trợ nhiều hay ít trong quá trình nuôi dưỡng phôi đang phát triển, và có thể trải qua quá trình nhân bản, mặc dù cuối cùng chúng bị phân hủy, cũng giống như tế bào trứng không phát triển đầy đủ. Giống như ở thực vật hạt trần và các nhóm khác, sự thay đổi định tính gắn liền với quá trình thụ phấn. Số lượng nhiễm sắc thể (xem Tế bào học thực vật) trong nhân của hai bào tử, hạt phấn và túi phôi, chỉ là một nửa số lượng nhiễm sắc thể tìm thấy trong nhân thực vật thông thường; và điều này đã giảm số lượng tồn tại trong các tế bào xuất phát từ chúng. Số lượng đầy đủ được phục hồi trong sự hợp nhất của các nhân đực và cái trong quá trình thụ phấn và nó duy trì cho đến khi hình thành các tế bào mà từ đó các bào tử lại được sinh ra trong các thế hệ mới. | Giới tính của các nhân hợp nhất trong quá trình thụ phấn là gì? | không chắc chắn |
Ở một vài bộ và chi thực vật, sự trệch hướng ra khỏi tiến trình thụ phấn thông thường cũng đã được miêu tả gần đây. Trong bộ Rosaceae, loạt Querciflorae, chi Casuarina rất bất thường và những chi khác, thay vì một đại bào tử thì một số mô dạng bào tử được tạo ra, nhưng chỉ có một tế bào tiến đến sự hình thành của tế bào cái sinh sản. Trong các chi Casuarina, Juglans và bộ Corylaceae, ống phấn hoa không thâm nhập theo màng bao noãn, mà vượt qua thành bao bầu nhụy và thông qua thực giá noãn để thâm nhập vào phần cuối điểm hợp của noãn. Phương pháp thâm nhập như thế được gọi là thâm nhập điểm hợp, ngược lại với thâm nhập màng bao hay phương pháp tiếp cận thông thường theo đường màng bao noãn. | Chi nào trong bộ Rosaceae có phương pháp thụ phấn khác thường? | Casuarina |
Ở một vài bộ và chi thực vật, sự trệch hướng ra khỏi tiến trình thụ phấn thông thường cũng đã được miêu tả gần đây. Trong bộ Rosaceae, loạt Querciflorae, chi Casuarina rất bất thường và những chi khác, thay vì một đại bào tử thì một số mô dạng bào tử được tạo ra, nhưng chỉ có một tế bào tiến đến sự hình thành của tế bào cái sinh sản. Trong các chi Casuarina, Juglans và bộ Corylaceae, ống phấn hoa không thâm nhập theo màng bao noãn, mà vượt qua thành bao bầu nhụy và thông qua thực giá noãn để thâm nhập vào phần cuối điểm hợp của noãn. Phương pháp thâm nhập như thế được gọi là thâm nhập điểm hợp, ngược lại với thâm nhập màng bao hay phương pháp tiếp cận thông thường theo đường màng bao noãn. | Trong bộ Corylaceae, phương pháp thâm nhập vào noãn được gọi là gì? | thâm nhập điểm hợp |
Kết quả của sự thụ phấn là sự phát triển của noãn thành hạt. Bằng cách phân chia tế bào trứng đã thụ phấn, hiện được bao phủ trong màng tế bào, thì thực vật-phôi được sinh ra. Một lượng thay đổi của các "bức thành" phân chia theo chiều ngang biến đổi chúng thành mầm phôi - một dãy tế bào trong đó tế bào gần nhất với màng bao noãn sẽ gắn liền với đỉnh của túi phôi, và như thế nó cố định vị trí của phôi đang phát triển, trong khi tế bào cuối cùng được chứa trong khoang của nó. Ở thực vật hai lá mầm, toàn bộ thân của phôi phát sinh từ tế bào cuối cùng của mầm phôi, từ tế bào tiếp theo sẽ sinh ra rễ, và tất cả các tế bào còn lại tạo ra cuống noãn. Ở nhiều thực vật một lá mầm thì tế bào cuối cùng tạo ra một phần lá mầm đơn độc của thân phôi, phần trục và rễ của nó xuất phát từ tế bào cận kề; như vậy lá mầm là cấu trúc cuối cùng và là đỉnh của thân nguyên thủy - một điều đánh dấu sự tương phản với thực vật hai lá mầm. Tuy nhiên, ở một số thực vật một lá mầm thì lá mầm không thực sự là cuối cùng. Rễ nguyên thủy của phôi trong tất cả thực vật hạt kín đều hướng về phía màng bao noãn. Phôi đang phát triển ở cuối của cuống noãn phát triển theo các mức độ khác nhau vào trong nội nhũ đang hình thành, từ trong đó nhờ hấp thụ bề mặt nó thu được các chất dinh dưỡng tốt cho sự tăng trưởng. Cùng thời gian đó, cuống noãn đóng vai trò của người vận chuyển chất dinh dưỡng và thậm chí có thể phát triển, khi mà không có phôi nhũ được tạo ra, các "rễ cuống noãn" hấp thụ đặc biệt bao lấy phôi đang phát triển hay chui vào trong thân và vỏ bao noãn, hoặc thậm chí vào trong thực giá noãn. Trong một số trường hợp phôi hay túi phôi gửi các vòi hút vào trong phôi tâm và vỏ bọc noãn. Khi phôi phát triển nó có thể hấp thụ mọi chất nuôi dưỡng có sẵn để lưu trữ hoặc là trong các lá mầm hay trong trụ dưới lá mầm của nó, là nơi không cần dùng ngay để tăng trưởng, như là nguồn thức ăn dự trữ để sử dụng khi nảy mầm và nhờ vậy nó tăng trưởng về kích thước cho đến khi nó chiếm toàn bộ túi phôi; hoặc sức hấp thụ của nó ở giai đoạn này có thể bị giới hạn chỉ ở mức cần thiết cho sự phát triển và nó duy trì ở kích thước tương đối nhỏ, chiếm một thể tích nhỏ của túi phôi, mà nếu khác đi thì được điền đầy bởi nội nhũ trong đó các thực phẩm dự trữ được lưu giữ. Ở đây còn có các trạng thái trung gian. Vị trí của phôi so với nội nhũ là không cố định, đôi khi nó ở bên trong nhưng đôi khi lại ở bên ngoài và ý nghĩa của điều này vẫn chưa được làm rõ. | Trong tất cả thực vật hạt kín, rễ nguyên thủy của phôi hướng về phía nào? | màng bao noãn |
Sự hình thành của nội nhũ bắt đầu từ nhân nội nhũ. Sự phân chia của nó luôn luôn bắt đầu trước sự phân chia của tế bào trứng, và vì thế có sự chuẩn bị đúng lúc cho sự nuôi dưỡng phôi non. Nếu túi phôi hẹp thì sự hình thành của nội nhũ tiến hành trong khoảng các đường phân chia tế bào, nhưng trong các túi phôi rộng thì nội nhũ được hình thành trước mọi thứ như là một lớp tế bào trần trụi xung quanh tường bao của túi, và chỉ dần dần thu được đặc trưng của đa tế bào, tạo ra mô điền đầy túi phôi. Chức năng của nội nhũ chủ yếu là nuôi dưỡng phôi, và vị trí gốc của nó trong túi phôi được sắp xếp sao cho nó thích hợp nhất cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng của noãn. Thời gian tồn tại của nó thay đổi theo khả năng sớm phát triển của phôi. Nó có thể bị hấp thụ hoàn toàn bởi sự phát triển nhanh của phôi ngay từ trong túi phôi, hoặc có thể tồn tại như là một thành phần còn lại dễ nhận thấy của hạt. Khi nó tồn tại như là thành phần cơ bản của hạt thì chức năng cung cấp nguồn nuôi dưỡng là rõ ràng, nó tích lũy trong các tế bào của mình các thức ăn dự trữ và theo các chất cơ bản thì nó có thể là tinh bột, dầu hay xenluloza, chất nhầy và protein. Trong trường hợp phôi đã tích trữ nguồn năng lượng dự trữ trong chính nó để tự dưỡng thì nội nhũ như là phần còn lại trong hạt có thể có chức năng khác, ví dụ để hấp thụ nước. | Nội nhũ được hình thành từ đâu? | nhân nội nhũ |
Do sự phát triển của phôi và nội nhũ diễn ra trong túi phôi, thành của chúng phình to lên và thông thường chúng hấp thụ các chất của phôi tâm để đạt tới gần như giới hạn ngoài của nó, đồng thời kết hợp với nó và vỏ bọc để tạo ra vỏ hạt; hoặc là toàn bộ phôi tâm và thậm chí cả vỏ bọc cũng có thể bị hấp thụ. Ở một số thực vật thì phôi tâm không bị hấp thụ như vậy, nhưng tự nó trở thành nơi tích lũy thức ăn dự trữ tạo ra ngoại nhũ và nó có thể cùng tồn tại với nội nhũ, chẳng hạn như ở bộ hoa Súng, hoặc có thể một mình tạo ra thức ăn dự trữ cho phôi, như ở chi Canna. Nguồn thức ăn dự trữ nội nhũ có ưu thế hơn so với ngoại nhũ, và cái cuối cùng này là tương đối khó thấy, chỉ ở vài loạt không thực sự tiến hóa mạnh. Các hạt trong đó nội nhũ hay ngoại nhũ hoặc cả hai cùng tồn tại nói chung được gọi là có phôi nhũ hay có nội nhũ, còn các hạt mà không có cả nội nhũ và ngoại nhũ được gọi là không có phôi nhũ hay không có nội nhũ. Tuy nhiên, các thuật ngữ này (được các nhà hệ thống hóa sử dụng rộng rãi) chỉ nói đến các đặc trưng thô thiển của hạt, và chỉ ra chứng cứ về nguồn dự trữ thức ăn; nhiều loại hạt được gọi là không có phôi nhũ nhưng khi quan sát dưới kính hiển vi lại rõ ràng là nội nhũ và có thể có chức năng khác không phải là chức năng cấp nguồn dinh dưỡng. Sự có hay không có mặt của nội nhũ, khối lượng tương đối của nó khi có mặt và vị trí của phôi trong nó là các đặc trưng có giá trị để phân biệt các bộ và các nhóm bộ. Trong khi ấy thành của bầu nhụy đã phát triển để tạo thành quả hay vỏ quả, cấu trúc của nó gắn liền với kiểu phát tán của hạt. Nói chung ảnh hưởng của sự thụ phấn rơi vào bầu nhụy và các phần khác của hoa cũng tham gia vào việc tạo quả, chẳng hạn đế hoa ở táo, dâu tây v.v. Đặc trưng của vỏ hạt có liên quan rõ ràng với đặc trưng của quả. Chức năng của chúng là tăng cường gấp đôi sự bảo vệ phôi và hỗ trợ trong sự phát tán; chúng cũng có thể trực tiếp xúc tiến sự nảy mầm. Nếu quả là loại quả nứt và hạt vì thế nhanh chóng được phô ra thì vỏ hạt cần cung ứng cho sự bảo vệ phôi và cũng có thể để an toàn cho sự phát tán. Ngược lại, quả loại không nứt không có chức năng như thế đối với phôi và vỏ hạt chỉ phát triển không đáng kể. | Nguồn thức ăn dự trữ nội nhũ có ưu thế hơn so với nguồn nào? | ngoại nhũ |
Do sự phát triển của phôi và nội nhũ diễn ra trong túi phôi, thành của chúng phình to lên và thông thường chúng hấp thụ các chất của phôi tâm để đạt tới gần như giới hạn ngoài của nó, đồng thời kết hợp với nó và vỏ bọc để tạo ra vỏ hạt; hoặc là toàn bộ phôi tâm và thậm chí cả vỏ bọc cũng có thể bị hấp thụ. Ở một số thực vật thì phôi tâm không bị hấp thụ như vậy, nhưng tự nó trở thành nơi tích lũy thức ăn dự trữ tạo ra ngoại nhũ và nó có thể cùng tồn tại với nội nhũ, chẳng hạn như ở bộ hoa Súng, hoặc có thể một mình tạo ra thức ăn dự trữ cho phôi, như ở chi Canna. Nguồn thức ăn dự trữ nội nhũ có ưu thế hơn so với ngoại nhũ, và cái cuối cùng này là tương đối khó thấy, chỉ ở vài loạt không thực sự tiến hóa mạnh. Các hạt trong đó nội nhũ hay ngoại nhũ hoặc cả hai cùng tồn tại nói chung được gọi là có phôi nhũ hay có nội nhũ, còn các hạt mà không có cả nội nhũ và ngoại nhũ được gọi là không có phôi nhũ hay không có nội nhũ. Tuy nhiên, các thuật ngữ này (được các nhà hệ thống hóa sử dụng rộng rãi) chỉ nói đến các đặc trưng thô thiển của hạt, và chỉ ra chứng cứ về nguồn dự trữ thức ăn; nhiều loại hạt được gọi là không có phôi nhũ nhưng khi quan sát dưới kính hiển vi lại rõ ràng là nội nhũ và có thể có chức năng khác không phải là chức năng cấp nguồn dinh dưỡng. Sự có hay không có mặt của nội nhũ, khối lượng tương đối của nó khi có mặt và vị trí của phôi trong nó là các đặc trưng có giá trị để phân biệt các bộ và các nhóm bộ. Trong khi ấy thành của bầu nhụy đã phát triển để tạo thành quả hay vỏ quả, cấu trúc của nó gắn liền với kiểu phát tán của hạt. Nói chung ảnh hưởng của sự thụ phấn rơi vào bầu nhụy và các phần khác của hoa cũng tham gia vào việc tạo quả, chẳng hạn đế hoa ở táo, dâu tây v.v. Đặc trưng của vỏ hạt có liên quan rõ ràng với đặc trưng của quả. Chức năng của chúng là tăng cường gấp đôi sự bảo vệ phôi và hỗ trợ trong sự phát tán; chúng cũng có thể trực tiếp xúc tiến sự nảy mầm. Nếu quả là loại quả nứt và hạt vì thế nhanh chóng được phô ra thì vỏ hạt cần cung ứng cho sự bảo vệ phôi và cũng có thể để an toàn cho sự phát tán. Ngược lại, quả loại không nứt không có chức năng như thế đối với phôi và vỏ hạt chỉ phát triển không đáng kể. | Nguồn thức ăn dự trữ nào chiếm ưu thế hơn? | nội nhũ |
Do sự phát triển của phôi và nội nhũ diễn ra trong túi phôi, thành của chúng phình to lên và thông thường chúng hấp thụ các chất của phôi tâm để đạt tới gần như giới hạn ngoài của nó, đồng thời kết hợp với nó và vỏ bọc để tạo ra vỏ hạt; hoặc là toàn bộ phôi tâm và thậm chí cả vỏ bọc cũng có thể bị hấp thụ. Ở một số thực vật thì phôi tâm không bị hấp thụ như vậy, nhưng tự nó trở thành nơi tích lũy thức ăn dự trữ tạo ra ngoại nhũ và nó có thể cùng tồn tại với nội nhũ, chẳng hạn như ở bộ hoa Súng, hoặc có thể một mình tạo ra thức ăn dự trữ cho phôi, như ở chi Canna. Nguồn thức ăn dự trữ nội nhũ có ưu thế hơn so với ngoại nhũ, và cái cuối cùng này là tương đối khó thấy, chỉ ở vài loạt không thực sự tiến hóa mạnh. Các hạt trong đó nội nhũ hay ngoại nhũ hoặc cả hai cùng tồn tại nói chung được gọi là có phôi nhũ hay có nội nhũ, còn các hạt mà không có cả nội nhũ và ngoại nhũ được gọi là không có phôi nhũ hay không có nội nhũ. Tuy nhiên, các thuật ngữ này (được các nhà hệ thống hóa sử dụng rộng rãi) chỉ nói đến các đặc trưng thô thiển của hạt, và chỉ ra chứng cứ về nguồn dự trữ thức ăn; nhiều loại hạt được gọi là không có phôi nhũ nhưng khi quan sát dưới kính hiển vi lại rõ ràng là nội nhũ và có thể có chức năng khác không phải là chức năng cấp nguồn dinh dưỡng. Sự có hay không có mặt của nội nhũ, khối lượng tương đối của nó khi có mặt và vị trí của phôi trong nó là các đặc trưng có giá trị để phân biệt các bộ và các nhóm bộ. Trong khi ấy thành của bầu nhụy đã phát triển để tạo thành quả hay vỏ quả, cấu trúc của nó gắn liền với kiểu phát tán của hạt. Nói chung ảnh hưởng của sự thụ phấn rơi vào bầu nhụy và các phần khác của hoa cũng tham gia vào việc tạo quả, chẳng hạn đế hoa ở táo, dâu tây v.v. Đặc trưng của vỏ hạt có liên quan rõ ràng với đặc trưng của quả. Chức năng của chúng là tăng cường gấp đôi sự bảo vệ phôi và hỗ trợ trong sự phát tán; chúng cũng có thể trực tiếp xúc tiến sự nảy mầm. Nếu quả là loại quả nứt và hạt vì thế nhanh chóng được phô ra thì vỏ hạt cần cung ứng cho sự bảo vệ phôi và cũng có thể để an toàn cho sự phát tán. Ngược lại, quả loại không nứt không có chức năng như thế đối với phôi và vỏ hạt chỉ phát triển không đáng kể. | Các thuật ngữ "có phôi nhũ" và "không có phôi nhũ" chỉ ra điều gì? | nguồn dự trữ thức ăn |
Do sự phát triển của phôi và nội nhũ diễn ra trong túi phôi, thành của chúng phình to lên và thông thường chúng hấp thụ các chất của phôi tâm để đạt tới gần như giới hạn ngoài của nó, đồng thời kết hợp với nó và vỏ bọc để tạo ra vỏ hạt; hoặc là toàn bộ phôi tâm và thậm chí cả vỏ bọc cũng có thể bị hấp thụ. Ở một số thực vật thì phôi tâm không bị hấp thụ như vậy, nhưng tự nó trở thành nơi tích lũy thức ăn dự trữ tạo ra ngoại nhũ và nó có thể cùng tồn tại với nội nhũ, chẳng hạn như ở bộ hoa Súng, hoặc có thể một mình tạo ra thức ăn dự trữ cho phôi, như ở chi Canna. Nguồn thức ăn dự trữ nội nhũ có ưu thế hơn so với ngoại nhũ, và cái cuối cùng này là tương đối khó thấy, chỉ ở vài loạt không thực sự tiến hóa mạnh. Các hạt trong đó nội nhũ hay ngoại nhũ hoặc cả hai cùng tồn tại nói chung được gọi là có phôi nhũ hay có nội nhũ, còn các hạt mà không có cả nội nhũ và ngoại nhũ được gọi là không có phôi nhũ hay không có nội nhũ. Tuy nhiên, các thuật ngữ này (được các nhà hệ thống hóa sử dụng rộng rãi) chỉ nói đến các đặc trưng thô thiển của hạt, và chỉ ra chứng cứ về nguồn dự trữ thức ăn; nhiều loại hạt được gọi là không có phôi nhũ nhưng khi quan sát dưới kính hiển vi lại rõ ràng là nội nhũ và có thể có chức năng khác không phải là chức năng cấp nguồn dinh dưỡng. Sự có hay không có mặt của nội nhũ, khối lượng tương đối của nó khi có mặt và vị trí của phôi trong nó là các đặc trưng có giá trị để phân biệt các bộ và các nhóm bộ. Trong khi ấy thành của bầu nhụy đã phát triển để tạo thành quả hay vỏ quả, cấu trúc của nó gắn liền với kiểu phát tán của hạt. Nói chung ảnh hưởng của sự thụ phấn rơi vào bầu nhụy và các phần khác của hoa cũng tham gia vào việc tạo quả, chẳng hạn đế hoa ở táo, dâu tây v.v. Đặc trưng của vỏ hạt có liên quan rõ ràng với đặc trưng của quả. Chức năng của chúng là tăng cường gấp đôi sự bảo vệ phôi và hỗ trợ trong sự phát tán; chúng cũng có thể trực tiếp xúc tiến sự nảy mầm. Nếu quả là loại quả nứt và hạt vì thế nhanh chóng được phô ra thì vỏ hạt cần cung ứng cho sự bảo vệ phôi và cũng có thể để an toàn cho sự phát tán. Ngược lại, quả loại không nứt không có chức năng như thế đối với phôi và vỏ hạt chỉ phát triển không đáng kể. | Các hạt mà không có cả nội nhũ và ngoại nhũ được gọi là gì? | không có phôi nhũ hay không có nội nhũ |
Thực vật có hoa cung cấp một tỷ lệ lớn các nguồn thực phẩm cho con người, có thể là trực tiếp hay gián tiếp qua thức ăn cho gia súc, gia cầm. Trong số các họ thực vật có hoa thì họ Hòa thảo (Poaceae) là quan trọng nhất, cung cấp phần lớn các loại lương thực như lúa, ngô, lúa mì, lúa mạch, kê, yến mạch, lúa mạch đen, mía, lúa miến, trong khi họ Đậu (Fabaceae) đứng hàng thứ hai. Các họ quan trọng khác là họ Cà (Solanaceae) với khoai tây, cà chua và hạt tiêu, hay họ Bầu bí (Cucurbitaceae) với bầu, bí, dưa hấu, dưa chuột, hay họ Cải (Brassicaceae), với mù tạc, cải bắp, và họ Hoa tán (Apiaceae). Nhiều loại quả có từ họ Cam (Rutaceae), họ Hoa hồng (Rosaceae) như táo, đào, mơ, mận v.v. | Họ nào quan trọng nhất trong số các họ thực vật có hoa? | họ Hòa thảo |
Thực vật có hoa cung cấp một tỷ lệ lớn các nguồn thực phẩm cho con người, có thể là trực tiếp hay gián tiếp qua thức ăn cho gia súc, gia cầm. Trong số các họ thực vật có hoa thì họ Hòa thảo (Poaceae) là quan trọng nhất, cung cấp phần lớn các loại lương thực như lúa, ngô, lúa mì, lúa mạch, kê, yến mạch, lúa mạch đen, mía, lúa miến, trong khi họ Đậu (Fabaceae) đứng hàng thứ hai. Các họ quan trọng khác là họ Cà (Solanaceae) với khoai tây, cà chua và hạt tiêu, hay họ Bầu bí (Cucurbitaceae) với bầu, bí, dưa hấu, dưa chuột, hay họ Cải (Brassicaceae), với mù tạc, cải bắp, và họ Hoa tán (Apiaceae). Nhiều loại quả có từ họ Cam (Rutaceae), họ Hoa hồng (Rosaceae) như táo, đào, mơ, mận v.v. | Họ nào là quan trọng nhất trong các họ thực vật có hoa? | Hòa thảo |
Thực vật có hoa cung cấp một tỷ lệ lớn các nguồn thực phẩm cho con người, có thể là trực tiếp hay gián tiếp qua thức ăn cho gia súc, gia cầm. Trong số các họ thực vật có hoa thì họ Hòa thảo (Poaceae) là quan trọng nhất, cung cấp phần lớn các loại lương thực như lúa, ngô, lúa mì, lúa mạch, kê, yến mạch, lúa mạch đen, mía, lúa miến, trong khi họ Đậu (Fabaceae) đứng hàng thứ hai. Các họ quan trọng khác là họ Cà (Solanaceae) với khoai tây, cà chua và hạt tiêu, hay họ Bầu bí (Cucurbitaceae) với bầu, bí, dưa hấu, dưa chuột, hay họ Cải (Brassicaceae), với mù tạc, cải bắp, và họ Hoa tán (Apiaceae). Nhiều loại quả có từ họ Cam (Rutaceae), họ Hoa hồng (Rosaceae) như táo, đào, mơ, mận v.v. | Họ thực vật có hoa nào cung cấp phần lớn các loại lương thực? | họ Hòa thảo (Poaceae) |
Ngay từ đầu những năm 1940, phần cứng và phần mềm đã được sử dụng trong giáo dục và đào tạo, khi đó các nhà nghiên cứu Mỹ phát triển các mô hình tập bay sử dụng máy tính analog để tạo ra các mô phỏng cài đặt trong thiết bị dữ liệu. Một hệ thống thuộc loại này là the type19 synthetic radar trainer được xây dựng vào năm 1943. Từ những cố gắng ban đầu này, trong giai đoạn từ chiến tranh thế giới II đến giữa 1970, phần mềm giáo dục được cài đặt trực tiếp vào phần cứng, thường là các máy tính lớn. Người đi tiên phong trong giai đoạn này là PLATO (1960) được phát triển ở đại học Illinois và TICCIT (1969). Các thiết bị này có giá trên 10.000, chúng vượt ra ngoài khả năng tài chính của hầu hết các cơ quan. Một số ngôn ngữ lập trình trong giai đoạn này, đặc biệt BASIC (1963) và LOGO (1967), có thể dạy cho sinh viên và những người mới làm quen với máy tính. Plato IV, được phát hành vào 1972, hỗ trợ rất nhiều tính năng mà sau này trở thành chuẩn cho phần mềm giáo dục chạy ở máy tính trong gia đình. Những tính năng này gồm có các ảnh đồ họa, tạo ra âm thanh và hỗ trợ các thiết bị vào không qua bàn phím (như là chạm vào màn hình). | Hệ thống máy tính mô phỏng đầu tiên được xây dựng vào năm nào? | 1943 |
Ngay từ đầu những năm 1940, phần cứng và phần mềm đã được sử dụng trong giáo dục và đào tạo, khi đó các nhà nghiên cứu Mỹ phát triển các mô hình tập bay sử dụng máy tính analog để tạo ra các mô phỏng cài đặt trong thiết bị dữ liệu. Một hệ thống thuộc loại này là the type19 synthetic radar trainer được xây dựng vào năm 1943. Từ những cố gắng ban đầu này, trong giai đoạn từ chiến tranh thế giới II đến giữa 1970, phần mềm giáo dục được cài đặt trực tiếp vào phần cứng, thường là các máy tính lớn. Người đi tiên phong trong giai đoạn này là PLATO (1960) được phát triển ở đại học Illinois và TICCIT (1969). Các thiết bị này có giá trên 10.000, chúng vượt ra ngoài khả năng tài chính của hầu hết các cơ quan. Một số ngôn ngữ lập trình trong giai đoạn này, đặc biệt BASIC (1963) và LOGO (1967), có thể dạy cho sinh viên và những người mới làm quen với máy tính. Plato IV, được phát hành vào 1972, hỗ trợ rất nhiều tính năng mà sau này trở thành chuẩn cho phần mềm giáo dục chạy ở máy tính trong gia đình. Những tính năng này gồm có các ảnh đồ họa, tạo ra âm thanh và hỗ trợ các thiết bị vào không qua bàn phím (như là chạm vào màn hình). | Hệ thống đầu tiên là gì? | the type19 synthetic radar trainer |
Ngay từ đầu những năm 1940, phần cứng và phần mềm đã được sử dụng trong giáo dục và đào tạo, khi đó các nhà nghiên cứu Mỹ phát triển các mô hình tập bay sử dụng máy tính analog để tạo ra các mô phỏng cài đặt trong thiết bị dữ liệu. Một hệ thống thuộc loại này là the type19 synthetic radar trainer được xây dựng vào năm 1943. Từ những cố gắng ban đầu này, trong giai đoạn từ chiến tranh thế giới II đến giữa 1970, phần mềm giáo dục được cài đặt trực tiếp vào phần cứng, thường là các máy tính lớn. Người đi tiên phong trong giai đoạn này là PLATO (1960) được phát triển ở đại học Illinois và TICCIT (1969). Các thiết bị này có giá trên 10.000, chúng vượt ra ngoài khả năng tài chính của hầu hết các cơ quan. Một số ngôn ngữ lập trình trong giai đoạn này, đặc biệt BASIC (1963) và LOGO (1967), có thể dạy cho sinh viên và những người mới làm quen với máy tính. Plato IV, được phát hành vào 1972, hỗ trợ rất nhiều tính năng mà sau này trở thành chuẩn cho phần mềm giáo dục chạy ở máy tính trong gia đình. Những tính năng này gồm có các ảnh đồ họa, tạo ra âm thanh và hỗ trợ các thiết bị vào không qua bàn phím (như là chạm vào màn hình). | Phần mềm giáo dục tiên phong được phát triển ở đâu? | đại học Illinois |
Sự xuất hiện của máy tính cá nhân, với altair 8800 năm 1975, tạo ra sự thay đổi trong lĩnh vực phần mềm với những ứng dụng cụ thể vào phần mềm giáo dục. Trước 1975, những người sử dụng phải chia sẻ thời gian sử dụng các máy tính lớn của các trường đại học hoặc chính phủ, nhưng với việc xuất hiện máy tính cá nhân thì họ có thể xây dựng vả sử dụng phần mềm cho máy tính ở nhà hoặc ở trường học. Giá máy tính vào khoảng dưới $2000. Đầu năm 1980, với khả năng của máy tính cá nhân như Commodore PET và Apple II cho phép thành lập các công ty và tổ chức phi lợi nhuận trong lĩnh vực phần mềm giáo dục. Broderbund và Learning Company là những công ty then chốt trong giai đoạn này, MECC (Minnesota Educational Computing Consortium) là một nhà phát triển phần mềm phi lợi nhuận. Những công ty này và các công ty khác đã tạo ra một loạt chức năng của máy tính cá nhân với một loạt các phần mềm ban đầu được phát triển cho Apple II. | Máy tính cá nhân đầu tiên được tạo ra vào năm nào? | 1975 |
Một phần lớn các chức năng có thể chạy với tốc độ 1000s được phát triển và phân phối từ giữa 1990 đến nay có mục đính chính là giáo dục tại nhà cho trẻ nhỏ. Sau đó các chức năng này bắt đầu gắn kết nội dung giáo dục với các môn học trong nhà trường (như là chương trình giáo dục quốc gia của Anh). Việc thiết kế các phần mềm giáo dục tại nhà đã bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi khái niệm trò chơi trên máy tính – nói cách khác, chúng được thiết kế để giải trí cũng như là để giáo dục. Tuy nhiên, ở mức độ nhất định thì cần thấy rõ sự khác biệt giữa các chức năng học thực sự (như ở đây) và phần mềm thiên về mặt giáo dục (được trình bay ở sau). Các bậc phụ huynh cần phải biết rõ sự khác biệt này để làm căn cứ lựa chọn. Các ví dụ sau đây đưa ra các phần mềm giáo dục cho trẻ em. Chúng có tính sư phạm, hướng vào việc dạy đọc viết và các kỹ năng về số học. | Một phần lớn các chức năng giáo dục tại nhà được phát triển từ khi nào? | giữa 1990 đến nay |
Một phần lớn các chức năng có thể chạy với tốc độ 1000s được phát triển và phân phối từ giữa 1990 đến nay có mục đính chính là giáo dục tại nhà cho trẻ nhỏ. Sau đó các chức năng này bắt đầu gắn kết nội dung giáo dục với các môn học trong nhà trường (như là chương trình giáo dục quốc gia của Anh). Việc thiết kế các phần mềm giáo dục tại nhà đã bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi khái niệm trò chơi trên máy tính – nói cách khác, chúng được thiết kế để giải trí cũng như là để giáo dục. Tuy nhiên, ở mức độ nhất định thì cần thấy rõ sự khác biệt giữa các chức năng học thực sự (như ở đây) và phần mềm thiên về mặt giáo dục (được trình bay ở sau). Các bậc phụ huynh cần phải biết rõ sự khác biệt này để làm căn cứ lựa chọn. Các ví dụ sau đây đưa ra các phần mềm giáo dục cho trẻ em. Chúng có tính sư phạm, hướng vào việc dạy đọc viết và các kỹ năng về số học. | Các chức năng được phát triển và phân phối từ giữa 1990 đến nay có mục đích chính là gì? | giáo dục tại nhà cho trẻ nhỏ |
Một loại phần mềm giáo dục sau này được thiết kế để sử dụng trong lớp học. Điển hình là các phần mềm được chiếu lên một bảng trắng lớn ở trước lớp và chạy đồng thời trên màn hình các máy tính khác trong phòng. Trong khi giáo viên thường chọn sử dụng phần mềm giáo dục từ các loại khác trong hệ thống IT, một loại phần mềm giáo dục đã phát triển nhanh được mong đợi sẽ trợ giúp việc giảng dạy tại lớp học. Các chức năng của phần mềm thường rất chuyên dụng và do rất nhiều hãng sản xuất, bao gồm các nhà xuất bản sách giáo dục. The schoolzone.co.uk Guide to Digital Resources, 5th ed. (2005) là một tài liệu hướng dẫn đầy đủ về 500 sản phẩm được lựa chọn và giới thiệu, được phân loại theo môn học của hệ thống các trường UK. | Một tài liệu hướng dẫn đầy đủ về các phần mềm giáo dục được giới thiệu trong văn bản là gì? | The schoolzone.co.uk Guide to Digital Resources, 5th ed. (2005) |
Một loại phần mềm giáo dục sau này được thiết kế để sử dụng trong lớp học. Điển hình là các phần mềm được chiếu lên một bảng trắng lớn ở trước lớp và chạy đồng thời trên màn hình các máy tính khác trong phòng. Trong khi giáo viên thường chọn sử dụng phần mềm giáo dục từ các loại khác trong hệ thống IT, một loại phần mềm giáo dục đã phát triển nhanh được mong đợi sẽ trợ giúp việc giảng dạy tại lớp học. Các chức năng của phần mềm thường rất chuyên dụng và do rất nhiều hãng sản xuất, bao gồm các nhà xuất bản sách giáo dục. The schoolzone.co.uk Guide to Digital Resources, 5th ed. (2005) là một tài liệu hướng dẫn đầy đủ về 500 sản phẩm được lựa chọn và giới thiệu, được phân loại theo môn học của hệ thống các trường UK. | Phần mềm giáo dục thường được chiếu lên thiết bị nào trong lớp học? | bảng trắng lớn |
Theo nghĩa rộng, các chương trình giải trí mang tính giáo dục phải có chủ định lồng ghép các trò chơi máy tình và phần mềm giáo dục thành một sản phẩm (do đó có thể bao gồm nhiều chức năng quan trọng được thiết kế dựa trên các phần mềm dạy trẻ em). Trong phạm vi hẹp hơn được sử dụng ở đây, là các phần mềm giáo dục mà chúng mang tính giải trí nhưng phải hướng đến giáo dục và có phần quản lý của cơ quan giáo dục. Các phần mềm kỉểu này không được cấu trúc theo chương trình ở trường, thông thường không bao gồm các chỉ dẫn học tập và không tập trung vào các kỹ năng cốt lõi như là đọc viết và số học. | Trong phạm vi hẹp hơn, các chương trình giải trí mang tính giáo dục có đặc điểm như thế nào? | mang tính giải trí nhưng phải hướng đến giáo dục |
Theo nghĩa rộng, các chương trình giải trí mang tính giáo dục phải có chủ định lồng ghép các trò chơi máy tình và phần mềm giáo dục thành một sản phẩm (do đó có thể bao gồm nhiều chức năng quan trọng được thiết kế dựa trên các phần mềm dạy trẻ em). Trong phạm vi hẹp hơn được sử dụng ở đây, là các phần mềm giáo dục mà chúng mang tính giải trí nhưng phải hướng đến giáo dục và có phần quản lý của cơ quan giáo dục. Các phần mềm kỉểu này không được cấu trúc theo chương trình ở trường, thông thường không bao gồm các chỉ dẫn học tập và không tập trung vào các kỹ năng cốt lõi như là đọc viết và số học. | Trong phạm vi hẹp, các chương trình giải trí mang tính giáo dục được sử dụng là gì? | phần mềm giáo dục |
Nhiều nhà xuất bản từ điển và sách giáo khoa đã sản xuất thêm các phần mềm tham khảo cho dạy học từ giữa những năm 1990. Để tham gia vào thị trường phần phền tham khảo, họ thành lập các công ty và sản xuất các phần mền, điển hình là Microsoft. Phần mềm tham khảo thương mại đầu tiên được xuất bản ở dạng CD-ROM, thường xuyên được bổ sung thêm các nội dung multimedia, chứa những file nén âm thanh và hình ảnh. Các sản phẩm gần đây sử dụng công nghệ internet, bổ sung thêm cho các sản phẩm CD-ROM, dần dần chúng thay thế hoàn toàn CD-ROM. Wikipedia và các thành phần của nó (như là Wiktionary) đã tiến thành một định hướng mới về phần mềm tham khảo giáo dục. Trước tiên, sách giáo khoa và từ điển được biên soạn nội dung dựa vào các nhóm chuyên gia được mời. Khái niệm Wiki cho phép phát triển sự cộng tác các việc tham khảo qua việc mở rộng sự cộng tác của các nhà chuyên gia và không chuyên. | Phần mềm tham khảo thương mại đầu tiên được xuất bản dưới dạng gì? | CD-ROM |
Nhiều nhà xuất bản từ điển và sách giáo khoa đã sản xuất thêm các phần mềm tham khảo cho dạy học từ giữa những năm 1990. Để tham gia vào thị trường phần phền tham khảo, họ thành lập các công ty và sản xuất các phần mền, điển hình là Microsoft. Phần mềm tham khảo thương mại đầu tiên được xuất bản ở dạng CD-ROM, thường xuyên được bổ sung thêm các nội dung multimedia, chứa những file nén âm thanh và hình ảnh. Các sản phẩm gần đây sử dụng công nghệ internet, bổ sung thêm cho các sản phẩm CD-ROM, dần dần chúng thay thế hoàn toàn CD-ROM. Wikipedia và các thành phần của nó (như là Wiktionary) đã tiến thành một định hướng mới về phần mềm tham khảo giáo dục. Trước tiên, sách giáo khoa và từ điển được biên soạn nội dung dựa vào các nhóm chuyên gia được mời. Khái niệm Wiki cho phép phát triển sự cộng tác các việc tham khảo qua việc mở rộng sự cộng tác của các nhà chuyên gia và không chuyên. | Các sản phẩm gần đây sử dụng công nghệ nào? | công nghệ internet |
Một số nhà sản xuất cho rằng màn hình nền máy tính là một môi trường không thích hợp cho các phần mềm giáo dục cho trẻ em và đã tạo ra một nền thân thiện với trẻ em được cài đặt vào phần cứng. Phần cứng và phần mềm được kết hợp với nhau thành một sản phẩm như là laptop có kích thước phù hợp cho trẻ em. Một ví dụ nổi tiếng là sản phẩm Leapfrog. Những sản phẩm này bao gồm các thiết bị điều khiển cầm tay được thiết kế theo tưởng tượng cùng rất nhiều hộp đồ chơi và thiết bị điện tử có hình dạng như cuốn sách có thể mang di lại dễ dạng hơn máy tính sách tay. Nhưng có sự giới hạn về mục đích, chúng chỉ tập trung vào việc dạy đọc viết và số học. | Một ví dụ về sản phẩm phần cứng có màn hình nền máy tính thân thiện với trẻ em là gì? | Leapfrog |
Các phần mềm giáo dục đầu tiên trong lĩnh vực giáo dục đại học (cao đẳng) và tập trung được thiết kế chạy trên máy tính đơn (hoặc các thiết bị cầm tay). Lịch sử của các phần mềm này được tóm tắt trong SCORM 2004 2nd edition Overview (phần 1.3), không may là ngày tháng thì không chính xác. Trong những năm sau 2000, các nhà lập kế hoạch đã quyết định chuyển thành các ứng dụng dựa trên sever với sự chuẩn hóa mức độ cao. Tức là các phần mềm giáo dục chính thức chạy trên sever, hàng trăm hoặc hàng nghìn người từ rất xa có thể là người sử dụng đồng thời. Những người sử dụng này chỉ yêu cầu từng phần nhỏ trong module dạy học hoặc kiểm tra, thông qua hệ thống mạng. Phần mềm trên sever quyết định những tài liệu học tập nào để phân phối, thu lượm kết quả và hiện thị quá trinh đến nhiệm vụ dạy học. Các hệ thống xác thực và phê chuẩn của chính phủ Mỹ chắc chắn sẽ có sự chuyển hướng nhanh chóng sang cách mới trong việc quản lý và phân phối các tài liệu học tập. | Các phần mềm giáo dục đầu tiên được thiết kế chạy trên thiết bị nào? | máy tính đơn (hoặc các thiết bị cầm tay) |
Các phần mềm giáo dục đầu tiên trong lĩnh vực giáo dục đại học (cao đẳng) và tập trung được thiết kế chạy trên máy tính đơn (hoặc các thiết bị cầm tay). Lịch sử của các phần mềm này được tóm tắt trong SCORM 2004 2nd edition Overview (phần 1.3), không may là ngày tháng thì không chính xác. Trong những năm sau 2000, các nhà lập kế hoạch đã quyết định chuyển thành các ứng dụng dựa trên sever với sự chuẩn hóa mức độ cao. Tức là các phần mềm giáo dục chính thức chạy trên sever, hàng trăm hoặc hàng nghìn người từ rất xa có thể là người sử dụng đồng thời. Những người sử dụng này chỉ yêu cầu từng phần nhỏ trong module dạy học hoặc kiểm tra, thông qua hệ thống mạng. Phần mềm trên sever quyết định những tài liệu học tập nào để phân phối, thu lượm kết quả và hiện thị quá trinh đến nhiệm vụ dạy học. Các hệ thống xác thực và phê chuẩn của chính phủ Mỹ chắc chắn sẽ có sự chuyển hướng nhanh chóng sang cách mới trong việc quản lý và phân phối các tài liệu học tập. | Phần mềm giáo dục đầu tiên được thiết kế chạy trên thiết bị nào? | máy tính đơn |
Các phần mềm giáo dục đầu tiên trong lĩnh vực giáo dục đại học (cao đẳng) và tập trung được thiết kế chạy trên máy tính đơn (hoặc các thiết bị cầm tay). Lịch sử của các phần mềm này được tóm tắt trong SCORM 2004 2nd edition Overview (phần 1.3), không may là ngày tháng thì không chính xác. Trong những năm sau 2000, các nhà lập kế hoạch đã quyết định chuyển thành các ứng dụng dựa trên sever với sự chuẩn hóa mức độ cao. Tức là các phần mềm giáo dục chính thức chạy trên sever, hàng trăm hoặc hàng nghìn người từ rất xa có thể là người sử dụng đồng thời. Những người sử dụng này chỉ yêu cầu từng phần nhỏ trong module dạy học hoặc kiểm tra, thông qua hệ thống mạng. Phần mềm trên sever quyết định những tài liệu học tập nào để phân phối, thu lượm kết quả và hiện thị quá trinh đến nhiệm vụ dạy học. Các hệ thống xác thực và phê chuẩn của chính phủ Mỹ chắc chắn sẽ có sự chuyển hướng nhanh chóng sang cách mới trong việc quản lý và phân phối các tài liệu học tập. | Phần mềm giáo dục chính thức chạy trên gì? | sever |
Mã máy nhị phân (khác với mã hợp ngữ) có thể được xem như là phương thức biểu diễn thấp nhất của một chương trình đã biên dịch hay hợp dịch, hay là ngôn ngữ lập trình nguyên thủy phụ thuộc vào phần cứng (ngôn ngữ lập trình thế hệ đầu tiên). Mặc dù chúng ta hoàn toàn có thể viết chương trình trực tiếp bằng mã nhị phân, việc này rất khó khăn và dễ gây ra những lỗi nghiêm trọng vì ta cần phải quản lý từng bit đơn lẻ và tính toán các địa chỉ và hằng số học một cách thủ công. Do đó, ngoại trừ những thao tác cần tối ưu và gỡ lỗi chuyên biệt, chúng ta rất hiếm khi làm điều này. | Mã máy nhị phân có thể được xem như là phương thức biểu diễn thấp nhất của gì? | chương trình đã biên dịch hay hợp dịch |
Mã máy nhị phân (khác với mã hợp ngữ) có thể được xem như là phương thức biểu diễn thấp nhất của một chương trình đã biên dịch hay hợp dịch, hay là ngôn ngữ lập trình nguyên thủy phụ thuộc vào phần cứng (ngôn ngữ lập trình thế hệ đầu tiên). Mặc dù chúng ta hoàn toàn có thể viết chương trình trực tiếp bằng mã nhị phân, việc này rất khó khăn và dễ gây ra những lỗi nghiêm trọng vì ta cần phải quản lý từng bit đơn lẻ và tính toán các địa chỉ và hằng số học một cách thủ công. Do đó, ngoại trừ những thao tác cần tối ưu và gỡ lỗi chuyên biệt, chúng ta rất hiếm khi làm điều này. | Ngôn ngữ lập trình nguyên thủy phụ thuộc vào phần cứng được gọi là gì? | mã nhị phân |
Hiện nay, hầu như tất cả các chương trình máy tính trong thực tế đều được viết bằng các ngôn ngữ bậc cao hay (đôi khi) hợp ngữ, và sau đó được dịch thành mã máy thực thi bằng các công cụ phụ trợ như trình biên dịch, trình hợp dịch hay trình liên kết. Ngoài ra, các chương trình được viết bằng ngôn ngữ thông dịch thì được dịch sang mã máy nhờ trình thông dịch tương ứng (có thể xem như là trình thực thi hay trình xử lý). Các trình thông dịch này thường bao gồm các mã máy thực thi trực tiếp (sinh ra từ mã nguồn hợp ngữ hay các ngôn ngữ bậc cao). | Các ngôn ngữ bậc cao được dịch thành gì bằng các công cụ phụ trợ như trình biên dịch? | mã máy |
Hiện nay, hầu như tất cả các chương trình máy tính trong thực tế đều được viết bằng các ngôn ngữ bậc cao hay (đôi khi) hợp ngữ, và sau đó được dịch thành mã máy thực thi bằng các công cụ phụ trợ như trình biên dịch, trình hợp dịch hay trình liên kết. Ngoài ra, các chương trình được viết bằng ngôn ngữ thông dịch thì được dịch sang mã máy nhờ trình thông dịch tương ứng (có thể xem như là trình thực thi hay trình xử lý). Các trình thông dịch này thường bao gồm các mã máy thực thi trực tiếp (sinh ra từ mã nguồn hợp ngữ hay các ngôn ngữ bậc cao). | Các chương trình được viết bằng ngôn ngữ thông dịch được dịch sang mã máy nhờ công cụ nào? | trình thông dịch tương ứng |
Hiện nay, hầu như tất cả các chương trình máy tính trong thực tế đều được viết bằng các ngôn ngữ bậc cao hay (đôi khi) hợp ngữ, và sau đó được dịch thành mã máy thực thi bằng các công cụ phụ trợ như trình biên dịch, trình hợp dịch hay trình liên kết. Ngoài ra, các chương trình được viết bằng ngôn ngữ thông dịch thì được dịch sang mã máy nhờ trình thông dịch tương ứng (có thể xem như là trình thực thi hay trình xử lý). Các trình thông dịch này thường bao gồm các mã máy thực thi trực tiếp (sinh ra từ mã nguồn hợp ngữ hay các ngôn ngữ bậc cao). | Các trình thông dịch thường bao gồm các loại mã máy nào? | mã máy thực thi trực tiếp |
Một tập chỉ thị có thể có độ dài chỉ thị thống nhất hay biến động. Cách các bit được sắp xếp thay đổi rất lớn giữa các kiến trúc khác nhau hay các loại chỉ thị khác nhau. Hầu hết các chỉ thị có một hay nhiều vùng mã vận hành để phân biệt các chỉ thị cơ sở (như tính toán hay nhảy) và các chỉ thị thực (như cộng hay so sánh), và các vùng khác biểu diễn loại toán hạng, phương thức biểu diễn địa chỉ, các chỉ số địa chỉ hay các giá trị thực (các toán hạng hằng được chứa trong chỉ thị như vậy được gọi là giá trị tức thời). | Hầu hết các chỉ thị có vùng nào để phân biệt các chỉ thị cơ sở và các chỉ thị thực? | vùng mã vận hành |
Không phải tất cả các máy tính hay chỉ thị đơn lẻ đều có toán hạng hiện (rõ ràng). Một máy tính thanh chứa có sự kết hợp giữa toán hạng trái và kết quả tính toán lưu trong một thanh chứa ẩn đối với hầu hết các chỉ thị đại số. Một số kiến trúc khác (như 8086 hay x86) có phiên bản sử dụng thanh chứa của các chỉ thị thông dụng, và thanh chứa được xem như là một trong những thanh ghi tổng quát nhất của chỉ thị dài. Trong khi đó, một máy tính ngăn xếp lại lưu hầu hết các toán hạng trong một ngăn xếp ẩn. Những chỉ thị chuyên biệt cũng thường thiếu toán tử hiện (ví dụ, vi xử lý ID trong kiến trúc x86 ghi giá trị vào bốn thanh ghi địa điểm ẩn). Sự khác biệt giữa toán tử hiện và ẩn cho phép sử dụng nhiều hơn hằng số có phạm vi rộng, 'uốn nắn' các thanh ghi liên tục (lưu giá trị hằng số khác đè lên giá trị đã có của thanh ghi) và rất nhiều ưu điểm vượt trội khác. | Máy tính thanh chứa lưu kết quả tính toán ở đâu? | thanh chứa ẩn |
Không phải tất cả các máy tính hay chỉ thị đơn lẻ đều có toán hạng hiện (rõ ràng). Một máy tính thanh chứa có sự kết hợp giữa toán hạng trái và kết quả tính toán lưu trong một thanh chứa ẩn đối với hầu hết các chỉ thị đại số. Một số kiến trúc khác (như 8086 hay x86) có phiên bản sử dụng thanh chứa của các chỉ thị thông dụng, và thanh chứa được xem như là một trong những thanh ghi tổng quát nhất của chỉ thị dài. Trong khi đó, một máy tính ngăn xếp lại lưu hầu hết các toán hạng trong một ngăn xếp ẩn. Những chỉ thị chuyên biệt cũng thường thiếu toán tử hiện (ví dụ, vi xử lý ID trong kiến trúc x86 ghi giá trị vào bốn thanh ghi địa điểm ẩn). Sự khác biệt giữa toán tử hiện và ẩn cho phép sử dụng nhiều hơn hằng số có phạm vi rộng, 'uốn nắn' các thanh ghi liên tục (lưu giá trị hằng số khác đè lên giá trị đã có của thanh ghi) và rất nhiều ưu điểm vượt trội khác. | Một số kiến trúc máy tính có phiên bản sử dụng thanh chứa của các chỉ thị nào? | chỉ thị thông dụng |
Kiến trúc Harvard là kiến trúc máy tính có các bộ nhớ riêng lẻ và các đường tín hiệu cho mã (chỉ thị) và dữ liệu. Ngày nay, phần lớn vi xử lý được cài đặt như là những đường tín hiệu để cải thiện hiệu năng (thật ra là kiến trúc Modified Harvard), nhờ đó chúng có thể hỗ trợ các thao tác như tải chương trình từ ổ cứng giống như dữ liệu và thực thi nó. Kiến trúc Harvard trái ngược hoàn toàn so với kiến trúc Von Neumann: dữ liệu và mã được lưu vào cùng bộ nhớ, và vi xử lý đọc chúng giúp máy tính thực thi các lệnh. | Vi xử lý ngày nay phần lớn được cài đặt theo kiến trúc nào? | Modified Harvard |
Edward I (17/18 tháng 6 1239 – 7 tháng 7 1307), còn được gọi lav Edward Longshanks và Kẻ đánh bại người Scots (Latin: Malleus Scotorum), là Vua của Anh từ 1272 đến 1307. Là trưởng tử của Henry III, Edward có dính líu đến những âm mưu chính trị dưới thời phụ hoàng, bao gồm cả cuộc nổi dậy của các nam tước. Năm 1259, ông tham gia vào phong trào cải cách của các nam tước trong một thời gian ngắn, ủng hộ Điều khoản Oxford. Tuy nhiên, sau khi hòa giải với phụ thân, ông lại đứng về phía hoàng gia trong cuộc xung đột vũ trang sau đó, được gọi là Chiến tranh Nam tước lần thứ hai. Sau trận Lewes, Edward bị các nam tước nổi loạn bắt làm con tin, song ông trốn thoát sau vài tháng và tham gia vào cuộc chiến chống lại Simon de Montfort. Montfort bị đánh bại trại trận Evesham năm 1265, và trong vòng hai năm tiếp theo cuộc nổi dậy bị dẹp tan. Nền hòa bình tái lập ở nước Anh, Edward lại tham gia Cuộc Thập tự chinh thứ chín vào vùng Đất Thánh. Cuộc Thập tự chinh kết thúc sau một thời gian ngắn, và Edward đang trên đường trở về quê hương năm 1272 khi ông nhận được tin phụ vương đã băng hà. Trở về một cách chậm chạp, ông đặt chân tới Anh quốc năm 1274 và làm lễ gia miện tại Westminster ngày 19 tháng 8. | Edward I lên ngôi vào năm nào? | 1274 |
Edward I (17/18 tháng 6 1239 – 7 tháng 7 1307), còn được gọi lav Edward Longshanks và Kẻ đánh bại người Scots (Latin: Malleus Scotorum), là Vua của Anh từ 1272 đến 1307. Là trưởng tử của Henry III, Edward có dính líu đến những âm mưu chính trị dưới thời phụ hoàng, bao gồm cả cuộc nổi dậy của các nam tước. Năm 1259, ông tham gia vào phong trào cải cách của các nam tước trong một thời gian ngắn, ủng hộ Điều khoản Oxford. Tuy nhiên, sau khi hòa giải với phụ thân, ông lại đứng về phía hoàng gia trong cuộc xung đột vũ trang sau đó, được gọi là Chiến tranh Nam tước lần thứ hai. Sau trận Lewes, Edward bị các nam tước nổi loạn bắt làm con tin, song ông trốn thoát sau vài tháng và tham gia vào cuộc chiến chống lại Simon de Montfort. Montfort bị đánh bại trại trận Evesham năm 1265, và trong vòng hai năm tiếp theo cuộc nổi dậy bị dẹp tan. Nền hòa bình tái lập ở nước Anh, Edward lại tham gia Cuộc Thập tự chinh thứ chín vào vùng Đất Thánh. Cuộc Thập tự chinh kết thúc sau một thời gian ngắn, và Edward đang trên đường trở về quê hương năm 1272 khi ông nhận được tin phụ vương đã băng hà. Trở về một cách chậm chạp, ông đặt chân tới Anh quốc năm 1274 và làm lễ gia miện tại Westminster ngày 19 tháng 8. | Edward I có biệt danh là gì? | Edward Longshanks |
Edward I (17/18 tháng 6 1239 – 7 tháng 7 1307), còn được gọi lav Edward Longshanks và Kẻ đánh bại người Scots (Latin: Malleus Scotorum), là Vua của Anh từ 1272 đến 1307. Là trưởng tử của Henry III, Edward có dính líu đến những âm mưu chính trị dưới thời phụ hoàng, bao gồm cả cuộc nổi dậy của các nam tước. Năm 1259, ông tham gia vào phong trào cải cách của các nam tước trong một thời gian ngắn, ủng hộ Điều khoản Oxford. Tuy nhiên, sau khi hòa giải với phụ thân, ông lại đứng về phía hoàng gia trong cuộc xung đột vũ trang sau đó, được gọi là Chiến tranh Nam tước lần thứ hai. Sau trận Lewes, Edward bị các nam tước nổi loạn bắt làm con tin, song ông trốn thoát sau vài tháng và tham gia vào cuộc chiến chống lại Simon de Montfort. Montfort bị đánh bại trại trận Evesham năm 1265, và trong vòng hai năm tiếp theo cuộc nổi dậy bị dẹp tan. Nền hòa bình tái lập ở nước Anh, Edward lại tham gia Cuộc Thập tự chinh thứ chín vào vùng Đất Thánh. Cuộc Thập tự chinh kết thúc sau một thời gian ngắn, và Edward đang trên đường trở về quê hương năm 1272 khi ông nhận được tin phụ vương đã băng hà. Trở về một cách chậm chạp, ông đặt chân tới Anh quốc năm 1274 và làm lễ gia miện tại Westminster ngày 19 tháng 8. | Edward I còn được gọi là gì? | Edward Longshanks và Kẻ đánh bại người Scots |
Trong triều đại của mình, ông dành nhiều thời gian cải cách chính phủ hoàng gia và luật pháp công cộng. Qua một cuộc điều tra pháp lý quy mô lớn, Edward điều tra về sự chiếm hữu đất đai của nhiều quý tộc phong kiến, trong khi luật pháp được cải cách thông qua một loạt các đạo luật chỉnh đốn hình phạt và quyền sử hữu. Tuy nhiên, càng ngày, mối quan tâm của Edward lại càng hướng về những chiến dịch quân sự ở nước ngoài. Sau khi đàn áp một cuộc nổi loạn nhỏ ở Wales năm 1276–77, Edward đáo lại cuộc nổi loạn thứ hai năm 1282–83 bằng một cuộc chiến tranh xâm lược toàn diện. Sau thành công của chiến dịch, Edward đắt xứ Wales dưới quyền tể trị của Anh, xây dựng hàng loạt lâu đài và thị trấn ở nông thôn và đưa người Anh đến định cư. Sau đó, mối quan tâm của ông hướng về Scotland. Ban đầu được mời giải quyết tranh chấp thừa kế, Edward tuyên bố quyền bá chủ phong kiến đối với vương quốc này. Trong cuộc chiến tranh diễn ra sau đó, người Scots vẫn kiên trì chiến đấu, dù cho người Anh có vẻ đã sắp chiến thắng tại nhiều thời điểm. Cùng lúc đó trong nước xảy ra nhiều vân đề. Giữa những năm 1290, những chiến dịch quân sự quy mô lớn đòi hỏi phải tăng thuế, và Edward phải đối mặt với phe chống đối. Những cuộc khủng hoảng ban đầu đã được ngăn chặn, nhưng vẫn đề vẫn chưa giải quyết triệt để. Khi nhà vua băng hà năm 1307, để lại con trai ông, Edward II, một cuộc chiến tranh với Scotland vẫn còn tiếp diễn và nhiều vẫn đề tài chính, chính trị. | Ông vua nào đã điều tra về sự chiếm hữu đất đai của các quý tộc phong kiến? | Edward |
Trong triều đại của mình, ông dành nhiều thời gian cải cách chính phủ hoàng gia và luật pháp công cộng. Qua một cuộc điều tra pháp lý quy mô lớn, Edward điều tra về sự chiếm hữu đất đai của nhiều quý tộc phong kiến, trong khi luật pháp được cải cách thông qua một loạt các đạo luật chỉnh đốn hình phạt và quyền sử hữu. Tuy nhiên, càng ngày, mối quan tâm của Edward lại càng hướng về những chiến dịch quân sự ở nước ngoài. Sau khi đàn áp một cuộc nổi loạn nhỏ ở Wales năm 1276–77, Edward đáo lại cuộc nổi loạn thứ hai năm 1282–83 bằng một cuộc chiến tranh xâm lược toàn diện. Sau thành công của chiến dịch, Edward đắt xứ Wales dưới quyền tể trị của Anh, xây dựng hàng loạt lâu đài và thị trấn ở nông thôn và đưa người Anh đến định cư. Sau đó, mối quan tâm của ông hướng về Scotland. Ban đầu được mời giải quyết tranh chấp thừa kế, Edward tuyên bố quyền bá chủ phong kiến đối với vương quốc này. Trong cuộc chiến tranh diễn ra sau đó, người Scots vẫn kiên trì chiến đấu, dù cho người Anh có vẻ đã sắp chiến thắng tại nhiều thời điểm. Cùng lúc đó trong nước xảy ra nhiều vân đề. Giữa những năm 1290, những chiến dịch quân sự quy mô lớn đòi hỏi phải tăng thuế, và Edward phải đối mặt với phe chống đối. Những cuộc khủng hoảng ban đầu đã được ngăn chặn, nhưng vẫn đề vẫn chưa giải quyết triệt để. Khi nhà vua băng hà năm 1307, để lại con trai ông, Edward II, một cuộc chiến tranh với Scotland vẫn còn tiếp diễn và nhiều vẫn đề tài chính, chính trị. | Nhà vua băng hà năm nào? | 1307 |
Edward I là một người cao lớn trong thời đại của mình, vì thế có biệt danh "Longshanks". Tính khí của ông thất thường, và điều đó, cùng với chiều cao của ông, khiến ông trở thành một người đáng sợ, và ông thường đem đến nỗi sợ hãi cho người cùng thời với ông. Tuy nhiên, ông dành sự tôn trọng cho các thần dân và thể hiện là một vị vua thành công, như một người lính, một nhà cai trị và một người sùng đạo. Các sử gia hiện đại khi đánh giá về Edward I chia ra hai luồng ý kiến: trong khi một số khen ngợi ông vì những đóng góp của ông cho pháp luật và hành chính, những người khác chỉ trích ông vì thái độ kiên quyết đối với giới quý tộc. Hiện nay, Edward I được ghi nhận là đã có được nhiều thành tựu trong thời gian trị vì, bao gồm cả trung hưng quyền lực hoàng gia sau thời Henry III, thiết lạp Quốc hội là một tổ chức thường trực và vì thế cũng là một hệ thống để tăng thuế, và cải cách pháp luật thông qua các đạo luật. Cùng lúc đó, ông cũng bị chỉ trích bởi những hành động khác, chẳng hạn những hành vi tàn bạo đối với người Scots, và ban hành Sắc lệnh Trục xuất năm 1290, đuổi cổ người Do Thái ra khỏi nước Anh. Sắc lệnh vẫn có hiệu lực suốt phần còn lại của thời Trung Cổ, và kéo dài hơn 350 năm cho đến khi nó bị bãi bỏ bởi Oliver Cromwell năm 1656. | Edward I được biết đến với biệt danh gì? | Longshanks |
Edward I là một người cao lớn trong thời đại của mình, vì thế có biệt danh "Longshanks". Tính khí của ông thất thường, và điều đó, cùng với chiều cao của ông, khiến ông trở thành một người đáng sợ, và ông thường đem đến nỗi sợ hãi cho người cùng thời với ông. Tuy nhiên, ông dành sự tôn trọng cho các thần dân và thể hiện là một vị vua thành công, như một người lính, một nhà cai trị và một người sùng đạo. Các sử gia hiện đại khi đánh giá về Edward I chia ra hai luồng ý kiến: trong khi một số khen ngợi ông vì những đóng góp của ông cho pháp luật và hành chính, những người khác chỉ trích ông vì thái độ kiên quyết đối với giới quý tộc. Hiện nay, Edward I được ghi nhận là đã có được nhiều thành tựu trong thời gian trị vì, bao gồm cả trung hưng quyền lực hoàng gia sau thời Henry III, thiết lạp Quốc hội là một tổ chức thường trực và vì thế cũng là một hệ thống để tăng thuế, và cải cách pháp luật thông qua các đạo luật. Cùng lúc đó, ông cũng bị chỉ trích bởi những hành động khác, chẳng hạn những hành vi tàn bạo đối với người Scots, và ban hành Sắc lệnh Trục xuất năm 1290, đuổi cổ người Do Thái ra khỏi nước Anh. Sắc lệnh vẫn có hiệu lực suốt phần còn lại của thời Trung Cổ, và kéo dài hơn 350 năm cho đến khi nó bị bãi bỏ bởi Oliver Cromwell năm 1656. | Edward I được người cùng thời mô tả như thế nào? | đáng sợ |
Edward chào đời tại Cung điện Westminster vào đêm ngày 17–18 tháng 6, 1239, là con của Henry III và Eleanor xứ Provence.[a] Edward là một cái tên Anglo-Saxon, và không thường được đặt cho các thành viên hoàng tộc sau Cuộc chinh phục của người Norman, nhưng Henry rất tôn kính Edward the Confessor, và quyết định dùng tên này đặt làm tên thánh cho con trai trưởng của mình.[b] Trong số những người bạn hồi nhỏ của ông có Henry xứ Almain, con người anh trai của Henry là Richard xứ Cornwall. Henry xứ Almain vẫn tiếp tục là một người bạn thân thiết của hoàng tử, họ đồng hành trong cuộc nội chiến và sau đó là cuộc Thập tự chinh. Edward được chăm sóc bởi Hugh Giffard – phụt hân của Quan Thủ quỹ sau này Godfrey Giffard – cho đến khi Bartholomew Pecche lên thay khi Giffard chết năm 1246. | Edward sinh năm nào? | 1239 |
Edward chào đời tại Cung điện Westminster vào đêm ngày 17–18 tháng 6, 1239, là con của Henry III và Eleanor xứ Provence.[a] Edward là một cái tên Anglo-Saxon, và không thường được đặt cho các thành viên hoàng tộc sau Cuộc chinh phục của người Norman, nhưng Henry rất tôn kính Edward the Confessor, và quyết định dùng tên này đặt làm tên thánh cho con trai trưởng của mình.[b] Trong số những người bạn hồi nhỏ của ông có Henry xứ Almain, con người anh trai của Henry là Richard xứ Cornwall. Henry xứ Almain vẫn tiếp tục là một người bạn thân thiết của hoàng tử, họ đồng hành trong cuộc nội chiến và sau đó là cuộc Thập tự chinh. Edward được chăm sóc bởi Hugh Giffard – phụt hân của Quan Thủ quỹ sau này Godfrey Giffard – cho đến khi Bartholomew Pecche lên thay khi Giffard chết năm 1246. | Edward được đặt tên theo ai? | Edward the Confessor |
Có những mối lo ngại về sức khỏe của Edward trong thời trẻ, ông ngã bệnh năm 1246, 1247 và 1251. Tuy nhiên, ông trở thành một người đàn ông tráng kiện; cao 6 feet 2 inches (1.88 m) vượt qua hầu hết những người cùng thời, và có lẽ do đó ông có biệt danh "Longshanks", có nghĩa là "chân dài" hay "cẳng chân dài". Sử gia Michael Prestwich nói rõ rằng "cánh tay dài mang lại cho ông những thợi thế của một kiếm vị, đùi dài cần cho một kị sĩ. Vào thời trẻ, ông có mái tóc xoăn vàng; đến lúc trường thành là màu tối, và khi về già nó ngả sang màu trắng. [Những nét nổi bật của ông bị làm hỏng bởi mí mắt trái vị cụp.] Cách ăn nói của ông, dù là nói ngọng, được cho là có sức thuyết phục." | Biệt danh "Longshanks" của Edward xuất phát từ đặc điểm thể chất nào của ông? | chân dài |
Có những mối lo ngại về sức khỏe của Edward trong thời trẻ, ông ngã bệnh năm 1246, 1247 và 1251. Tuy nhiên, ông trở thành một người đàn ông tráng kiện; cao 6 feet 2 inches (1.88 m) vượt qua hầu hết những người cùng thời, và có lẽ do đó ông có biệt danh "Longshanks", có nghĩa là "chân dài" hay "cẳng chân dài". Sử gia Michael Prestwich nói rõ rằng "cánh tay dài mang lại cho ông những thợi thế của một kiếm vị, đùi dài cần cho một kị sĩ. Vào thời trẻ, ông có mái tóc xoăn vàng; đến lúc trường thành là màu tối, và khi về già nó ngả sang màu trắng. [Những nét nổi bật của ông bị làm hỏng bởi mí mắt trái vị cụp.] Cách ăn nói của ông, dù là nói ngọng, được cho là có sức thuyết phục." | Edward cao bao nhiêu? | 6 feet 2 inches (1.88 m) |
Năm 1254, người Anh lo ngại về một cuộc xâm lược của Castile vào tỉnh Gascony nên cha của Edward đã sắp xếp một cuộc hôn nhân giữa đứa con trai 14 tuổi của mình và Eleanor 13 tuổi, em gái khác mẹ của Alfonso X của Castile. Eleanor và Edward kết hôn vào 1 tháng 11 1254 ở Nhà nguyện Santa María la Real de Las Huelgas thuộc Castile. Một phần của thỏa thuận hôn nhân, hoàng tử trẻ được nhận trợ cấp trị giá 15,000 marks một năm. Mặc dù vua Henry đã gửi một khoản bộng lộc khá lớn, chúng cho Edward một ít sự độc lập. Ông đã được phong đất Gascony đầu 1249, nhưng Simon de Montfort, Bá tước Leicester thứ 6, đã được bổ nhiệm làm Trung úy hoàng gia vào năm trước đó, do vậy, đã lấy hết lợi tức ở đây, cho nên trong thực tế Edward không nhận được gì nhiều từ cả chính quyền và cả từ các nguồn thu trong tỉnh này. Phụ cấp ông nhận được năm 1254 bao gồm phần lớn Ireland, nhiều vùng đất ở Wales và Anh, bao gồm Lãnh địa Bá tước Chester, nhưng nhà vua vẫn giữa lại nhiều quyền kiểm soát đối với những vùng đất đó, đặc biệt ở Ireland, nên quyền lực của Edward bị giới hạn, và nhà vua nhận phần lớn lợi tức từ các vùng đất này. | Eleanor và Edward kết hôn vào ngày nào? | 1 tháng 11 1254 |
Năm 1254, người Anh lo ngại về một cuộc xâm lược của Castile vào tỉnh Gascony nên cha của Edward đã sắp xếp một cuộc hôn nhân giữa đứa con trai 14 tuổi của mình và Eleanor 13 tuổi, em gái khác mẹ của Alfonso X của Castile. Eleanor và Edward kết hôn vào 1 tháng 11 1254 ở Nhà nguyện Santa María la Real de Las Huelgas thuộc Castile. Một phần của thỏa thuận hôn nhân, hoàng tử trẻ được nhận trợ cấp trị giá 15,000 marks một năm. Mặc dù vua Henry đã gửi một khoản bộng lộc khá lớn, chúng cho Edward một ít sự độc lập. Ông đã được phong đất Gascony đầu 1249, nhưng Simon de Montfort, Bá tước Leicester thứ 6, đã được bổ nhiệm làm Trung úy hoàng gia vào năm trước đó, do vậy, đã lấy hết lợi tức ở đây, cho nên trong thực tế Edward không nhận được gì nhiều từ cả chính quyền và cả từ các nguồn thu trong tỉnh này. Phụ cấp ông nhận được năm 1254 bao gồm phần lớn Ireland, nhiều vùng đất ở Wales và Anh, bao gồm Lãnh địa Bá tước Chester, nhưng nhà vua vẫn giữa lại nhiều quyền kiểm soát đối với những vùng đất đó, đặc biệt ở Ireland, nên quyền lực của Edward bị giới hạn, và nhà vua nhận phần lớn lợi tức từ các vùng đất này. | Eleanor và Edward kết hôn vào năm nào? | 1254 |
Năm 1254, người Anh lo ngại về một cuộc xâm lược của Castile vào tỉnh Gascony nên cha của Edward đã sắp xếp một cuộc hôn nhân giữa đứa con trai 14 tuổi của mình và Eleanor 13 tuổi, em gái khác mẹ của Alfonso X của Castile. Eleanor và Edward kết hôn vào 1 tháng 11 1254 ở Nhà nguyện Santa María la Real de Las Huelgas thuộc Castile. Một phần của thỏa thuận hôn nhân, hoàng tử trẻ được nhận trợ cấp trị giá 15,000 marks một năm. Mặc dù vua Henry đã gửi một khoản bộng lộc khá lớn, chúng cho Edward một ít sự độc lập. Ông đã được phong đất Gascony đầu 1249, nhưng Simon de Montfort, Bá tước Leicester thứ 6, đã được bổ nhiệm làm Trung úy hoàng gia vào năm trước đó, do vậy, đã lấy hết lợi tức ở đây, cho nên trong thực tế Edward không nhận được gì nhiều từ cả chính quyền và cả từ các nguồn thu trong tỉnh này. Phụ cấp ông nhận được năm 1254 bao gồm phần lớn Ireland, nhiều vùng đất ở Wales và Anh, bao gồm Lãnh địa Bá tước Chester, nhưng nhà vua vẫn giữa lại nhiều quyền kiểm soát đối với những vùng đất đó, đặc biệt ở Ireland, nên quyền lực của Edward bị giới hạn, và nhà vua nhận phần lớn lợi tức từ các vùng đất này. | Edward được nhận trợ cấp trị giá bao nhiêu một năm theo một phần của thỏa thuận hôn nhân? | 15,000 marks |
Từ 1254 đến 1257, Edward nằm dưới sự ảnh hưởng của người bà con bên ngoại, được gọi là Savoyards, người đáng chủ ý nhất là Peter xứ Savoy, cậu của hoàng hậu. Sau 1257, Edward ngày càng gắn bó với phái Poitevin và Lusignan – em trai khác mẹ của nhà vua Henry III – dẫn đầu là William de Valence.[c] Sự liên kết này là đáng chú ý, bởi vì hai nhóm quý tộc gốc ngoại quốc nắm nhiều đặc quyền đang bực bội với tầng lớp quý tộc Anh, và họ sẽ đứng trung tâm trong phong trào cải cách của các nam tước những năm tiếp theo. Có những câu chuyện kể về các hành vi ngang ngược và bạo lực bởi Edward và phe cánh Lusignan của ông, trong đó đặt ra câu hỏi về phẩm chất cá nhân của người thừa kế hoàng gia. Những năm tiếp theo sẽ hình thành con người Edward. | Người có ảnh hưởng đến Edward từ năm 1254 đến 1257 là ai? | Savoyards |
Edward thể hiện sự độc lập của mình về chính trị vào đầu 1255, khi ông đứng về phía gia tộc Soler ở Gascony, trong cuộc xung đột dai dẳng giữa hai nhà Soler và Colomb. Điều này trái với chính sách chủ trương hòa giải giữa các phe phái địa phương của phụ thân ông. Tháng 5 năm 1258, một nhóm người có quyền thế đã lập ra một yêu sách cải cách chính phủ của nhà vua - nó được gọi là Điều khoản Oxford – nội dung chủ yếu là chống lại Lusignans. Edward đứng về phía các đồng minh chính trị của mình và phản đối mạnh mẽ Điều khoản. Phong trào cải cách thành công trong việc hạn chế ảnh hưởng của Lusignan, tuy nhiên, dần dần thái độ của Edward bắt đầu thay đổi. Tháng 3 năm 1259, ông tham gia liên minh với một trong những nhà lãnh đạo phái cải cách, Richard de Clare, Bá tước Gloucester. Sau đó, vào 15 tháng 10 1259, ông tuyên bố rằng ông ủng hộ mục đích của các nam tước, và lãnh đạo của họ, Simon de Montfort. | Edward phản đối gì vào năm 1258? | Điều khoản Oxford |
Edward thể hiện sự độc lập của mình về chính trị vào đầu 1255, khi ông đứng về phía gia tộc Soler ở Gascony, trong cuộc xung đột dai dẳng giữa hai nhà Soler và Colomb. Điều này trái với chính sách chủ trương hòa giải giữa các phe phái địa phương của phụ thân ông. Tháng 5 năm 1258, một nhóm người có quyền thế đã lập ra một yêu sách cải cách chính phủ của nhà vua - nó được gọi là Điều khoản Oxford – nội dung chủ yếu là chống lại Lusignans. Edward đứng về phía các đồng minh chính trị của mình và phản đối mạnh mẽ Điều khoản. Phong trào cải cách thành công trong việc hạn chế ảnh hưởng của Lusignan, tuy nhiên, dần dần thái độ của Edward bắt đầu thay đổi. Tháng 3 năm 1259, ông tham gia liên minh với một trong những nhà lãnh đạo phái cải cách, Richard de Clare, Bá tước Gloucester. Sau đó, vào 15 tháng 10 1259, ông tuyên bố rằng ông ủng hộ mục đích của các nam tước, và lãnh đạo của họ, Simon de Montfort. | Điều khoản Oxford được lập ra vào tháng mấy năm nào? | Tháng 5 năm 1258 |
Edward thể hiện sự độc lập của mình về chính trị vào đầu 1255, khi ông đứng về phía gia tộc Soler ở Gascony, trong cuộc xung đột dai dẳng giữa hai nhà Soler và Colomb. Điều này trái với chính sách chủ trương hòa giải giữa các phe phái địa phương của phụ thân ông. Tháng 5 năm 1258, một nhóm người có quyền thế đã lập ra một yêu sách cải cách chính phủ của nhà vua - nó được gọi là Điều khoản Oxford – nội dung chủ yếu là chống lại Lusignans. Edward đứng về phía các đồng minh chính trị của mình và phản đối mạnh mẽ Điều khoản. Phong trào cải cách thành công trong việc hạn chế ảnh hưởng của Lusignan, tuy nhiên, dần dần thái độ của Edward bắt đầu thay đổi. Tháng 3 năm 1259, ông tham gia liên minh với một trong những nhà lãnh đạo phái cải cách, Richard de Clare, Bá tước Gloucester. Sau đó, vào 15 tháng 10 1259, ông tuyên bố rằng ông ủng hộ mục đích của các nam tước, và lãnh đạo của họ, Simon de Montfort. | Edward đứng về phía ai trong cuộc xung đột giữa hai nhà Soler và Colomb? | gia tộc Soler |
Edward thể hiện sự độc lập của mình về chính trị vào đầu 1255, khi ông đứng về phía gia tộc Soler ở Gascony, trong cuộc xung đột dai dẳng giữa hai nhà Soler và Colomb. Điều này trái với chính sách chủ trương hòa giải giữa các phe phái địa phương của phụ thân ông. Tháng 5 năm 1258, một nhóm người có quyền thế đã lập ra một yêu sách cải cách chính phủ của nhà vua - nó được gọi là Điều khoản Oxford – nội dung chủ yếu là chống lại Lusignans. Edward đứng về phía các đồng minh chính trị của mình và phản đối mạnh mẽ Điều khoản. Phong trào cải cách thành công trong việc hạn chế ảnh hưởng của Lusignan, tuy nhiên, dần dần thái độ của Edward bắt đầu thay đổi. Tháng 3 năm 1259, ông tham gia liên minh với một trong những nhà lãnh đạo phái cải cách, Richard de Clare, Bá tước Gloucester. Sau đó, vào 15 tháng 10 1259, ông tuyên bố rằng ông ủng hộ mục đích của các nam tước, và lãnh đạo của họ, Simon de Montfort. | Edward tham gia liên minh với ai vào tháng 3 năm 1259? | Richard de Clare |
Động cơ đằng sau sự thay đổi của Edward có thể là hoàn toàn thực dụng; Montfort sẽ hỗ trợ đáng kể cho sự nghiệp của ông ở Gascony. Khi nhà vua sang Pháp vào tháng 11, những hành vi của Edward trở nên hoàn toàn không chịu phục tùng. Ông có rất nhiều cuộc hẹn với các nhà lãnh đạo của cách, khiến phụ vương của ông tin rằng ông đang lên kế hoạch về một cuộc đảo chính. Khi nhà vua trở về từ Pháp, ban đầu ông từ chối gặp con trai, nhưng qua sự trung gian hòa giải của Bá tước Cornwall và Tổng Giám mục Canterbury, hai người đã hòa giải với nhau. Edward được gửi ra nước ngoài, vào tháng 11 năm 1260 ông lại liên minh với Lusignans, người đã bị đày sang Pháp. | Edward đã liên minh với ai vào tháng 11 năm 1260? | Lusignans |
Trở về Anh quốc, đầu năm 1262, Edward bị mất ưu thế cùng với một vì đồng minh Lusignan do vấn đề tài chính. Năm sau, vua Henry cử ông đến một chiến dịch ở Wales chống lại Llywelyn ap Gruffudd, và chỉ giành được những kết quả không đáng kể. Vào lúc này, Simon de Montfort, người đã rời khỏi đất nước năm 1261, trở về Anh và khơi lại phong trào cải cách nam tước. Vào thời khác đó, nhà vua dường như chuẩn bị thoái vị để đáp ứng đòi hỏi của các nam tước, và Edward bắt đầu kiểm soát tình hình. Trong khi đó, dù trước kia đã lưỡng lự không đứng về phe nào, đến nay Edward kiên quyết bảo vệ quyền lực của hoàng gia và của phụ thân của ông. Ông liên minh lại với những người mà ông đã xa lánh trước kia, trong số đó có người bạn thân thời trẻ, Henry xứ Almain, và John de Warenne, Bá tước Surrey – và lấy lại Lâu đài Windsor từ tay quân phiến loạn. Qua sự trung gian của Vua Louis IX của Pháp, một thỏa thuận được lập ra giữa hai bên. Đó gọi là Mise of Amiens với phần lớn các điều khoản thuận lợi cho phe hoàng gia, và gieo mầm cho cuộc xung đột lớn hơn nữa. | Edward trở về Anh quốc vào năm nào? | 1262 |
Những năm 1264 - 1267 chứng kiến cuộc xung đột gọi là Chiến tranh Nam tước thứ hai, giữa lực lượng các nam tước chống đối dẫn đầu là Simon de Montfort chống lại những người trung thành với nhà vua. Trận chiến đầu tiên diễn ra ở thành phố Gloucester, mà Edward khơi nguồn nhằm chiếm lại đất này từ tay quân thù. Khi Robert de Ferrers, Bá tước Derby, đến hỗ trợ lực lượng phiến quân, Edward đàm phán một thỏa thuận ngừng chiến với bá tước, thỏa thuận này sau đó bị ông phá vỡ. Sau Edward lấy được Northampton từ con trai của Montfort là Simon, trước khi bắt đầu chiến dịch trả đũa vào lãnh địa của Derby. Phe nam tước và hoàng gia lại gặp nhau ở Trận Lewes, ngày 14 tháng 5, 1264. Edward, chỉ huy hữu quân, chiến đấu tốt, và sớm tất công lực lượng của Montfort ở London. Tuy nhiên, một cách dại dột, ông đã mải mê đuổi theo quân thù, và khi ông trở lại thì lực lượng hoàng gia còn lại đã bị đánh bại. Theo thỏa thuận Mise of Lewes, Edward và Henry xứ Almain bị đưa đến làm con tin của Montfort. | Chiến tranh Nam tước thứ hai diễn ra vào những năm nào? | 1264 - 1267 |
Những năm 1264 - 1267 chứng kiến cuộc xung đột gọi là Chiến tranh Nam tước thứ hai, giữa lực lượng các nam tước chống đối dẫn đầu là Simon de Montfort chống lại những người trung thành với nhà vua. Trận chiến đầu tiên diễn ra ở thành phố Gloucester, mà Edward khơi nguồn nhằm chiếm lại đất này từ tay quân thù. Khi Robert de Ferrers, Bá tước Derby, đến hỗ trợ lực lượng phiến quân, Edward đàm phán một thỏa thuận ngừng chiến với bá tước, thỏa thuận này sau đó bị ông phá vỡ. Sau Edward lấy được Northampton từ con trai của Montfort là Simon, trước khi bắt đầu chiến dịch trả đũa vào lãnh địa của Derby. Phe nam tước và hoàng gia lại gặp nhau ở Trận Lewes, ngày 14 tháng 5, 1264. Edward, chỉ huy hữu quân, chiến đấu tốt, và sớm tất công lực lượng của Montfort ở London. Tuy nhiên, một cách dại dột, ông đã mải mê đuổi theo quân thù, và khi ông trở lại thì lực lượng hoàng gia còn lại đã bị đánh bại. Theo thỏa thuận Mise of Lewes, Edward và Henry xứ Almain bị đưa đến làm con tin của Montfort. | Phe nam tước và hoàng gia gặp nhau ở trận nào vào ngày 14 tháng 5, 1264? | Trận Lewes |
Những năm 1264 - 1267 chứng kiến cuộc xung đột gọi là Chiến tranh Nam tước thứ hai, giữa lực lượng các nam tước chống đối dẫn đầu là Simon de Montfort chống lại những người trung thành với nhà vua. Trận chiến đầu tiên diễn ra ở thành phố Gloucester, mà Edward khơi nguồn nhằm chiếm lại đất này từ tay quân thù. Khi Robert de Ferrers, Bá tước Derby, đến hỗ trợ lực lượng phiến quân, Edward đàm phán một thỏa thuận ngừng chiến với bá tước, thỏa thuận này sau đó bị ông phá vỡ. Sau Edward lấy được Northampton từ con trai của Montfort là Simon, trước khi bắt đầu chiến dịch trả đũa vào lãnh địa của Derby. Phe nam tước và hoàng gia lại gặp nhau ở Trận Lewes, ngày 14 tháng 5, 1264. Edward, chỉ huy hữu quân, chiến đấu tốt, và sớm tất công lực lượng của Montfort ở London. Tuy nhiên, một cách dại dột, ông đã mải mê đuổi theo quân thù, và khi ông trở lại thì lực lượng hoàng gia còn lại đã bị đánh bại. Theo thỏa thuận Mise of Lewes, Edward và Henry xứ Almain bị đưa đến làm con tin của Montfort. | Edward đã chiến đấu với ai trong Trận Lewes? | Phe nam tước |
End of preview. Expand
in Dataset Viewer.
README.md exists but content is empty.
Use the Edit dataset card button to edit it.
- Downloads last month
- 59