content
stringlengths
465
7.22k
question
stringlengths
10
193
answer
stringlengths
1
76
Các xã hội rộng lớn cũng bắt đầu được dựng lên ở Trung Mỹ vào thời kỳ đó, người Maya và người Aztec ở Mesoamerica là những xã hội phát triển nhất. Khi nền văn hoá nguyên gốc của người Olmec dần tàn lụi, các thành bang lớn của người Maya chậm rãi vượt lên cả về số lượng và tầm ảnh hưởng, và văn hoá Maya phát triển ra khắp Yucatán và các vùng xung quanh. Đế quốc về sau này của người Aztec được xây dựng trên những nền văn hoá láng giềng và bị ảnh hưởng từ những dân tộc đã bị chinh phục, như người Toltec.
Những xã hội nào phát triển nhất ở Mesoamerica?
người Maya và người Aztec
Các đế chế nông nghiệp ban đầu bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi môi trường của họ. Sản lượng còn thấp và các thảm hoạ thiên nhiên thường là nguyên nhân chính tác động vào vòng xoay thịnh vượng rồi suy tàn gây nên sự trỗi dậy và sụp đổ của chúng. Nhưng tới năm 1000, đã có một sự thay đổi về chất trong lịch sử thế giới. Tiến bộ kỹ thuật và sự thịnh vượng được thương mại thúc đẩy dần ngày càng có ảnh hưởng lớn hơn. Những thay đổi đó thường xảy ra ở những vùng có sản lượng nông nghiệp cao nhất: Trung Quốc, Ấn Độ và các khu vực trong thế giới Hồi giáo.
Những thay đổi về chất trong lịch sử thế giới bắt đầu từ năm nào?
năm 1000
Các đế chế nông nghiệp ban đầu bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi môi trường của họ. Sản lượng còn thấp và các thảm hoạ thiên nhiên thường là nguyên nhân chính tác động vào vòng xoay thịnh vượng rồi suy tàn gây nên sự trỗi dậy và sụp đổ của chúng. Nhưng tới năm 1000, đã có một sự thay đổi về chất trong lịch sử thế giới. Tiến bộ kỹ thuật và sự thịnh vượng được thương mại thúc đẩy dần ngày càng có ảnh hưởng lớn hơn. Những thay đổi đó thường xảy ra ở những vùng có sản lượng nông nghiệp cao nhất: Trung Quốc, Ấn Độ và các khu vực trong thế giới Hồi giáo.
Năm nào đã có một sự thay đổi về chất trong lịch sử thế giới?
1000
Các đế chế nông nghiệp ban đầu bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi môi trường của họ. Sản lượng còn thấp và các thảm hoạ thiên nhiên thường là nguyên nhân chính tác động vào vòng xoay thịnh vượng rồi suy tàn gây nên sự trỗi dậy và sụp đổ của chúng. Nhưng tới năm 1000, đã có một sự thay đổi về chất trong lịch sử thế giới. Tiến bộ kỹ thuật và sự thịnh vượng được thương mại thúc đẩy dần ngày càng có ảnh hưởng lớn hơn. Những thay đổi đó thường xảy ra ở những vùng có sản lượng nông nghiệp cao nhất: Trung Quốc, Ấn Độ và các khu vực trong thế giới Hồi giáo.
Tiến bộ kỹ thuật và sự thịnh vượng được thúc đẩy bởi gì?
thương mại
Một số ý kiến được đưa ra để giải thích tại sao, từ 1750 trở đi, châu Âu trỗi dậy và vượt qua các nền văn minh khác, trở thành nơi phát sinh cách mạng công nghiệp, và thống trị phần còn lại của thế giới. Max Weber cho rằng nó nhờ vào một tác dụng về mặt đạo đức của Tin lành (Protestant work ethic) đã thúc đẩy những người châu Âu làm việc hăng hái hơn và lâu dài hơn so với những thế hệ trước. Một giải thích kinh tế - xã hội khác lại lưu ý tới nhân khẩu học: châu Âu với giới tăng lữ sống độc lập, với sự di cư thuộc địa, những trung tâm thành thị có tỷ suất tử cao, những cuộc chiến triền miên, và có độ tuổi kết hôn muộn nên gây trở ngại lớn tới sự tăng trưởng dân số của nó so với các nền văn hoá châu Á. Sự thiếu hụt lao động đồng nghĩa với việc những thặng dư được đầu tư vào tiến bộ kỹ thuật nhằm tiết kiệm nhân công như các bánh xe và các cối xay, các xa quay tơ và khung cửi chạy bằng nước, động cơ hơi nước, và vận chuyển bằng tàu thuỷ chứ không mất chi phí vào việc mở rộng đơn giản quy mô dân số. Nhiều người cho rằng các thể chế của châu Âu cũng có tính ưu việt, rằng những quyền sở hữu và những nền kinh tế thị trường tự do ở châu Âu mạnh mẽ hơn ở bất kỷ nơi nào khác trên thế giới.
Theo Max Weber, yếu tố nào thúc đẩy những người châu Âu làm việc hăng hái hơn?
tác dụng về mặt đạo đức của Tin lành
Một số ý kiến được đưa ra để giải thích tại sao, từ 1750 trở đi, châu Âu trỗi dậy và vượt qua các nền văn minh khác, trở thành nơi phát sinh cách mạng công nghiệp, và thống trị phần còn lại của thế giới. Max Weber cho rằng nó nhờ vào một tác dụng về mặt đạo đức của Tin lành (Protestant work ethic) đã thúc đẩy những người châu Âu làm việc hăng hái hơn và lâu dài hơn so với những thế hệ trước. Một giải thích kinh tế - xã hội khác lại lưu ý tới nhân khẩu học: châu Âu với giới tăng lữ sống độc lập, với sự di cư thuộc địa, những trung tâm thành thị có tỷ suất tử cao, những cuộc chiến triền miên, và có độ tuổi kết hôn muộn nên gây trở ngại lớn tới sự tăng trưởng dân số của nó so với các nền văn hoá châu Á. Sự thiếu hụt lao động đồng nghĩa với việc những thặng dư được đầu tư vào tiến bộ kỹ thuật nhằm tiết kiệm nhân công như các bánh xe và các cối xay, các xa quay tơ và khung cửi chạy bằng nước, động cơ hơi nước, và vận chuyển bằng tàu thuỷ chứ không mất chi phí vào việc mở rộng đơn giản quy mô dân số. Nhiều người cho rằng các thể chế của châu Âu cũng có tính ưu việt, rằng những quyền sở hữu và những nền kinh tế thị trường tự do ở châu Âu mạnh mẽ hơn ở bất kỷ nơi nào khác trên thế giới.
Ai cho rằng tác dụng về mặt đạo đức của Tin lành đã thúc đẩy những người châu Âu làm việc hăng hái hơn và lâu dài hơn so với những thế hệ trước?
Max Weber
Địa lý châu Âu cũng có thể đóng một vai trò quan trọng. Trung Đông, Ấn Độ và Trung Quốc tất cả đều bị bao quanh bởi các dãy núi, nhưng một khi vượt qua được các biên giới bên ngoài đó thì đất đai lại khá phẳng. Trái lại, dãy Alps, Pyrenees, và các rặng núi khác chạy xuyên suốt châu Âu, và lục địa bị phân chia bởi nhiều biển. Điều này làm cho châu Âu có được sự bảo vệ khỏi mối nguy hiểm từ những kẻ xâm lược vùng Trung Á. Ở thời kỳ trước khi có súng cầm tay, tất cả vùng Âu Á đều bị đe doạ bởi những kỵ sĩ vùng thảo nguyên Trung Á. Những dân tộc du mục đó có ưu thế về quân sự so với các nước nông nghiệp ở vùng rìa lục địa và nếu họ tràn vào bên trong các đồng bằng phía bắc Ấn Độ hay những vùng châu thổ Trung Quốc thì không có cách nào để ngăn cản được họ. Những cuộc xâm lấn đó thường gây tàn phá và huỷ hoại. Thời đại hoàng kim của Hồi giáo đã chấm dứt khi quân Mông Cổ cướp phá kinh thành Baghdad năm 1258, và cả Ấn Độ cùng Trung Quốc cũng là mục tiêu của các cuộc xâm lược từ Đế quốc Mông Cổ hùng mạnh. châu Âu, đặc biệt là tây Âu cách khá xa khỏi mối đe doạ đó.
Châu Âu được bảo vệ khỏi mối nguy hiểm từ những kẻ xâm lược vùng Trung Á nhờ vào yếu tố nào?
dãy Alps, Pyrenees, và các rặng núi khác
Địa lý cũng góp phần vào những khác biệt địa chính trị quan trọng. Trong đa phần lịch sử của mình Trung Quốc, Ấn Độ và Trung Đông đều thống nhất dưới một quyền lực cai trị duy nhất và nó mở rộng cho đến khi chạm tới những vùng núi non và sa mạc. Vào năm 1600, Đế quốc Ottoman kiểm soát hầu như toàn bộ Trung Đông, nhà Minh cai quản Trung Quốc, và Đế quốc Mughal từng cai trị toàn bộ Ấn Độ. Trái lại, châu Âu hầu như luôn bị chia rẽ trong số các nước chiến quốc. Các đế quốc "toàn Âu", ngoại trừ Đế quốc La Mã, sớm trước đó, đều có khuynh hướng suy sụp sớm ngay sau khi họ nổi lên. Nghịch lý, sự cạnh tranh dữ dội giữa các nước đối nghịch thường được miêu tả như là một nguồn gốc của sự thành công của châu Âu. Ở những vùng khác, sự ổn định thường được ưu tiên hơn so với sự phát triển. Ví dụ, sự nổi lên của Trung Quốc với tư cách cường quốc trên biển đã bị Hai jin nhà Minh ngăn cản. Ở châu Âu sự cấm đoán như vậy là không thể xảy ra vì có sự bất hoà, nếu bất kỳ một nước nào áp đặt lệnh cấm đó, nó sẽ nhanh chóng bị bỏ lại sau so với những kẻ cạnh tranh với nó.
Đế quốc nào từng cai trị toàn bộ Ấn Độ vào năm 1600?
Đế quốc Mughal
Vào thế kỷ mười bốn, thời kỳ Phục hưng đã bắt đầu ở châu Âu. Một số học giả hiện nay đã đặt ra câu hỏi về việc thời kỳ nở rộ về nghệ thuật và chủ nghĩa nhân đạo này có ảnh hưởng thế nào đối với khoa học, nhưng quả thực thời kỳ này đã chứng kiến một sự hợp nhất quan trọng giữa kiến thức Ả rập và châu Âu. Một trong những phát triển có tầm quan trọng nhất là thuyền buồm, nó tích hợp buồm tam giác của người Ả Rập với buồm vuông của người châu Âu để tạo ra những chiếc tàu đầu tiên có thể chạy một cách an toàn trên Đại Tây Dương. Cùng với những phát triển quan trọng trong nghề hàng hải, kỹ thuật này đã cho phép Christopher Columbus năm 1492 đi ngang qua Đại tây dương và nối từ Phi-Âu Á đến Châu Mỹ.
Phát triển nào trong thời kỳ Phục hưng có tầm quan trọng đối với nghề hàng hải?
thuyền buồm
Việc này có những ảnh hưởng to lớn tới cả hai lục địa, là một trong những vấn đề ngoài phạm vi sử học nổi tiếng nhất. Người châu Âu đem theo họ bệnh tật mà người châu Mỹ chưa từng bao giờ biết tới, và một số lượng không chắc chắn, có lẽ hơn 90% người thổ dân châu Mỹ đã bị giết hại trong một lô những vụ lan truyền bệnh dịch kinh khủng. Người châu Âu cũng có những tiến bộ khoa học về ngựa, sắt thép và súng cho phép họ có khả năng vượt trội so với các Đế chế của người Aztec và Inca, cũng như các nền văn hoá khác ở Bắc Mỹ.
Người châu Âu đem theo gì tới châu Mỹ?
bệnh tật
Việc này có những ảnh hưởng to lớn tới cả hai lục địa, là một trong những vấn đề ngoài phạm vi sử học nổi tiếng nhất. Người châu Âu đem theo họ bệnh tật mà người châu Mỹ chưa từng bao giờ biết tới, và một số lượng không chắc chắn, có lẽ hơn 90% người thổ dân châu Mỹ đã bị giết hại trong một lô những vụ lan truyền bệnh dịch kinh khủng. Người châu Âu cũng có những tiến bộ khoa học về ngựa, sắt thép và súng cho phép họ có khả năng vượt trội so với các Đế chế của người Aztec và Inca, cũng như các nền văn hoá khác ở Bắc Mỹ.
Người thổ dân châu Mỹ bị hại bao nhiêu trong các vụ lan truyền bệnh dịch?
hơn 90%
Vàng và các nguồn tài nguyên từ châu Mỹ bắt đầu bị cướp đoạt khỏi tay những người châu Mỹ và được chất lên thuyền đem về châu Âu, cùng lúc đó số lượng lớn những người châu Âu thực dân bắt đầu di cư về phía tây. Để đáp ứng nh cầu lớn về lao động ở các thuộc địa mới, sự xuất khẩu ồ ạt những người châu Phi làm nô lệ bắt đầu. Ngay sau đó nhiều người châu Mỹ bắt đầu có đặc điểm di truyền từ các nô lệ. Ở Tây Phi, một loạt những quốc gia giàu có đã phát triển dọc theo Bờ biển nô lệ, bắt đầu trở nên thịnh vượng từ khai thác và bóc lột những người châu Phi nô lệ.
Sự xuất khẩu những người châu Phi làm nô lệ bắt đầu để đáp ứng nhu cầu gì?
lao động ở các thuộc địa mới
Vàng và các nguồn tài nguyên từ châu Mỹ bắt đầu bị cướp đoạt khỏi tay những người châu Mỹ và được chất lên thuyền đem về châu Âu, cùng lúc đó số lượng lớn những người châu Âu thực dân bắt đầu di cư về phía tây. Để đáp ứng nh cầu lớn về lao động ở các thuộc địa mới, sự xuất khẩu ồ ạt những người châu Phi làm nô lệ bắt đầu. Ngay sau đó nhiều người châu Mỹ bắt đầu có đặc điểm di truyền từ các nô lệ. Ở Tây Phi, một loạt những quốc gia giàu có đã phát triển dọc theo Bờ biển nô lệ, bắt đầu trở nên thịnh vượng từ khai thác và bóc lột những người châu Phi nô lệ.
Những người châu Mỹ nào bị cướp tài nguyên?
người châu Mỹ
Ngay sau khi xâm chiếm châu Mỹ, người châu Âu đã sử dụng tiến bộ kỹ thuật của mình để chinh phục các dân tộc ở châu Á. Đầu thế kỷ XIX, nước Anh chiếm quyền kiểm soát tiểu lục địa Ấn Độ, Ai Cập và Bán đảo Malaysia; Người Pháp chiếm Đông Dương; trong khi người Hà Lan chiếm Đông Ấn. Người Anh cũng chiếm nhiều vùng khi ấy chỉ có những bộ tộc ở trình độ văn minh thời kỳ đồ đá mới, gồm Australia, New Zealand và Nam Phi, và, giống như trường hợp châu Mỹ, rất nhiều kẻ thực dân Anh bắt đầu di cư sang các vùng đó. Vào cuối thế kỷ mười chín, những vùng cuối cùng ở châu Phi còn chưa bị xâm chiếm bị các nước mạnh ở châu Âu đem ra chia chác với nhau.
Ai là người chiếm Đông Ấn?
người Hà Lan
Vào các thế kỷ XVIII và XIX, các liệt cường Đông Âu phát triển cường thịnh. Trong suốt 149 năm kể từ khi Nga hoàng Aleksei I mất vào năm 1676 cho đến khi Nga hoàng Aleksandr I mất vào năm 1825, Vương triều nhà Romanov đã đưa đất nước từ một cường quốc địa phương non trẻ lên thành một "tên sen đầm của châu Âu" bất khả chiến baị. Trong khi Nga hoàng Aleksei I lên ngôi cùng thập niên với vua Pháp là Louis XIV thì ông chẳng được biết đến mấy tại Hoàng cung Versailles, thì Nga hoàng Aleksandr I đã đánh tan tác quân Pháp mà thẳng tiến vào kinh thành Paris. Nga hoàng Pyotr I (trị vì: 1682 - 1725) và Nữ hoàng Ekaterina II (trị vì: 1762 - 1796) đều được tôn vinh là "Đại Đế", với tài năng phi thường họ đã cống hiến không nhỏ đến sự phát triển cường thịnh của nước Nga. Nước Nga giành thắng lợi trong nhiều cuộc chiến tranh và Đại Công quốc Moskva vươn lên thành một "Đế quốc của toàn dân Nga". Lực lượng Quân đội Nga trở nên hùng cường. Đế quốc Nga cường thịnh đã dẹp tan tác mọi mối đe dọa trước đây từ quân Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman và quân Thụy Điển. Danh tiếng của nước Nga vang xa trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, dù Nữ hoàng Elizaveta thất bại trong việc xâm lược nước Phổ. Vua nước Phổ là Friedrich II cũng thoát khỏi chính sách bành trướng của nước Nga trong những năm tháng sau đó.
Nga hoàng trị vì nước Nga từ năm 1682 đến năm 1725 là ai?
Nga hoàng Pyotr I
Vào các thế kỷ XVIII và XIX, các liệt cường Đông Âu phát triển cường thịnh. Trong suốt 149 năm kể từ khi Nga hoàng Aleksei I mất vào năm 1676 cho đến khi Nga hoàng Aleksandr I mất vào năm 1825, Vương triều nhà Romanov đã đưa đất nước từ một cường quốc địa phương non trẻ lên thành một "tên sen đầm của châu Âu" bất khả chiến baị. Trong khi Nga hoàng Aleksei I lên ngôi cùng thập niên với vua Pháp là Louis XIV thì ông chẳng được biết đến mấy tại Hoàng cung Versailles, thì Nga hoàng Aleksandr I đã đánh tan tác quân Pháp mà thẳng tiến vào kinh thành Paris. Nga hoàng Pyotr I (trị vì: 1682 - 1725) và Nữ hoàng Ekaterina II (trị vì: 1762 - 1796) đều được tôn vinh là "Đại Đế", với tài năng phi thường họ đã cống hiến không nhỏ đến sự phát triển cường thịnh của nước Nga. Nước Nga giành thắng lợi trong nhiều cuộc chiến tranh và Đại Công quốc Moskva vươn lên thành một "Đế quốc của toàn dân Nga". Lực lượng Quân đội Nga trở nên hùng cường. Đế quốc Nga cường thịnh đã dẹp tan tác mọi mối đe dọa trước đây từ quân Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman và quân Thụy Điển. Danh tiếng của nước Nga vang xa trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, dù Nữ hoàng Elizaveta thất bại trong việc xâm lược nước Phổ. Vua nước Phổ là Friedrich II cũng thoát khỏi chính sách bành trướng của nước Nga trong những năm tháng sau đó.
Nga hoàng nào trị vì trong khoảng thời gian 1762 - 1796?
Ekaterina II
Vào các thế kỷ XVIII và XIX, các liệt cường Đông Âu phát triển cường thịnh. Trong suốt 149 năm kể từ khi Nga hoàng Aleksei I mất vào năm 1676 cho đến khi Nga hoàng Aleksandr I mất vào năm 1825, Vương triều nhà Romanov đã đưa đất nước từ một cường quốc địa phương non trẻ lên thành một "tên sen đầm của châu Âu" bất khả chiến baị. Trong khi Nga hoàng Aleksei I lên ngôi cùng thập niên với vua Pháp là Louis XIV thì ông chẳng được biết đến mấy tại Hoàng cung Versailles, thì Nga hoàng Aleksandr I đã đánh tan tác quân Pháp mà thẳng tiến vào kinh thành Paris. Nga hoàng Pyotr I (trị vì: 1682 - 1725) và Nữ hoàng Ekaterina II (trị vì: 1762 - 1796) đều được tôn vinh là "Đại Đế", với tài năng phi thường họ đã cống hiến không nhỏ đến sự phát triển cường thịnh của nước Nga. Nước Nga giành thắng lợi trong nhiều cuộc chiến tranh và Đại Công quốc Moskva vươn lên thành một "Đế quốc của toàn dân Nga". Lực lượng Quân đội Nga trở nên hùng cường. Đế quốc Nga cường thịnh đã dẹp tan tác mọi mối đe dọa trước đây từ quân Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman và quân Thụy Điển. Danh tiếng của nước Nga vang xa trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, dù Nữ hoàng Elizaveta thất bại trong việc xâm lược nước Phổ. Vua nước Phổ là Friedrich II cũng thoát khỏi chính sách bành trướng của nước Nga trong những năm tháng sau đó.
Nữ hoàng Ekaterina II trị vì trong những năm nào?
1762 - 1796
Trong cùng thời gian đó, Vương quốc Phổ nhanh chóng phát triển hùng cường. Nước Phổ trở thành một tấm gương sáng, phản ánh truyền thống châu Âu nhân văn: với một bộ máy hành chính chính phủ hữu hiệu, một chính sách khoan dung tôn giáo và một bộ máy dân sự không tham nhũng. "Hào khí Phổ" trỗi dậy với niềm trung quân, niềm nhiệt huyết với nền quân sự, và niềm tự hào với sự phát triển của nền văn hóa đất nước. Các vua Friedrich I (trị vì: 1688 - 1713) và Friedrich Wilhelm I (trị vì: 1713 - 1740) phát triển đất nước, tham chiến trong các cuộc Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha và Đại chiến Bắc Âu, chiếm được những vùng đất quan trọng như Stettin và Tây Pomerania. Vua Friedrich Wilhelm I ra sức xây dựng một lực lượng Quân đội Phổ hùng mạnh. Vào ngày 16 tháng 12 năm 1740, tân vương Friedrich II (được tôn vinh là Friedrich Đại Đế hay Friedrich Độc Đáo) đem 27 nghìn quân chinh phạt được tỉnh Silesia của Đế quốc Áo. Ông tiến hành những cải cách tiến bộ, và giữ vững được toàn bộ đất nước trong cuộc Chiến tranh Bảy năm chống cả liên quân Pháp - Áo - Nga - Thụy Điển. Vị vua xuất chúng này được những người đương thời thán phục và các nhà sử học mê say. Sau này, ông còn thiết lập "Liên minh các Vương hầu" thắng lợi, trở thành vị minh chủ của các tiểu quốc Đức trong Đế quốc La Mã Thần thánh.
Vị vua nào xây dựng một lực lượng Quân đội Phổ hùng mạnh?
Friedrich Wilhelm I
Trong cùng thời gian đó, Vương quốc Phổ nhanh chóng phát triển hùng cường. Nước Phổ trở thành một tấm gương sáng, phản ánh truyền thống châu Âu nhân văn: với một bộ máy hành chính chính phủ hữu hiệu, một chính sách khoan dung tôn giáo và một bộ máy dân sự không tham nhũng. "Hào khí Phổ" trỗi dậy với niềm trung quân, niềm nhiệt huyết với nền quân sự, và niềm tự hào với sự phát triển của nền văn hóa đất nước. Các vua Friedrich I (trị vì: 1688 - 1713) và Friedrich Wilhelm I (trị vì: 1713 - 1740) phát triển đất nước, tham chiến trong các cuộc Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha và Đại chiến Bắc Âu, chiếm được những vùng đất quan trọng như Stettin và Tây Pomerania. Vua Friedrich Wilhelm I ra sức xây dựng một lực lượng Quân đội Phổ hùng mạnh. Vào ngày 16 tháng 12 năm 1740, tân vương Friedrich II (được tôn vinh là Friedrich Đại Đế hay Friedrich Độc Đáo) đem 27 nghìn quân chinh phạt được tỉnh Silesia của Đế quốc Áo. Ông tiến hành những cải cách tiến bộ, và giữ vững được toàn bộ đất nước trong cuộc Chiến tranh Bảy năm chống cả liên quân Pháp - Áo - Nga - Thụy Điển. Vị vua xuất chúng này được những người đương thời thán phục và các nhà sử học mê say. Sau này, ông còn thiết lập "Liên minh các Vương hầu" thắng lợi, trở thành vị minh chủ của các tiểu quốc Đức trong Đế quốc La Mã Thần thánh.
Nước Phổ trở thành tấm gương sáng về điều gì?
truyền thống châu Âu nhân văn
Trong cùng thời gian đó, Vương quốc Phổ nhanh chóng phát triển hùng cường. Nước Phổ trở thành một tấm gương sáng, phản ánh truyền thống châu Âu nhân văn: với một bộ máy hành chính chính phủ hữu hiệu, một chính sách khoan dung tôn giáo và một bộ máy dân sự không tham nhũng. "Hào khí Phổ" trỗi dậy với niềm trung quân, niềm nhiệt huyết với nền quân sự, và niềm tự hào với sự phát triển của nền văn hóa đất nước. Các vua Friedrich I (trị vì: 1688 - 1713) và Friedrich Wilhelm I (trị vì: 1713 - 1740) phát triển đất nước, tham chiến trong các cuộc Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha và Đại chiến Bắc Âu, chiếm được những vùng đất quan trọng như Stettin và Tây Pomerania. Vua Friedrich Wilhelm I ra sức xây dựng một lực lượng Quân đội Phổ hùng mạnh. Vào ngày 16 tháng 12 năm 1740, tân vương Friedrich II (được tôn vinh là Friedrich Đại Đế hay Friedrich Độc Đáo) đem 27 nghìn quân chinh phạt được tỉnh Silesia của Đế quốc Áo. Ông tiến hành những cải cách tiến bộ, và giữ vững được toàn bộ đất nước trong cuộc Chiến tranh Bảy năm chống cả liên quân Pháp - Áo - Nga - Thụy Điển. Vị vua xuất chúng này được những người đương thời thán phục và các nhà sử học mê say. Sau này, ông còn thiết lập "Liên minh các Vương hầu" thắng lợi, trở thành vị minh chủ của các tiểu quốc Đức trong Đế quốc La Mã Thần thánh.
Vua nào được tôn vinh là Friedrich Đại Đế hay Friedrich Độc Đáo?
Friedrich II
Thời kỳ này ở châu Âu chứng kiến Thời đại Lý tính dẫn tới cách mạng khoa học, làm thay đổi sự hiểu biết của chúng ta về thế giới và tạo cơ sở cho cách mạng công nghiệp, một sự chuyển đối căn bản của các nền kinh tế thế giới. Nó bắt đầu ở nước Anh và việc sử dụng những hình thức sản xuất mới như các nhà máy, sản xuất hàng loạt, và cơ giới hoá để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm với tốc độ nhanh hơn và tốn ít nhân công hơn các cách thức sản xuất trước đó. Thời đại của lý trí cũng dẫn tới sự khởi đầu của dân chủ như chúng ta biết hiện nay, trong những cuộc cách mạng ở Mỹ và ở Pháp vào cuối thế kỷ XVIII. Dân chủ sẽ phát triển để có một ảnh hưởng sâu rộng lên các sự kiện thế giới và chất lượng cuộc sống. Trong thời cách mạng công nghiệp, kinh tế thế giới nhanh chóng dựa trên than, cũng như những hình thức giao thông mới, như đường sắt và tàu hơi nước, làm cho thế giới trở nên nhỏ hơn. Trong lúc ấy, ô nhiễm công nghiệp và những tổn hại đối với môi trường thiên nhiên, đã hiện diện từ khi khám phá ra lửa và sự bắt đầu của nền văn minh, đã được đẩy nhanh gấp hàng chục lần.
Thời đại Lý tính dẫn tới sự kiện gì?
cách mạng khoa học
Thời kỳ này ở châu Âu chứng kiến Thời đại Lý tính dẫn tới cách mạng khoa học, làm thay đổi sự hiểu biết của chúng ta về thế giới và tạo cơ sở cho cách mạng công nghiệp, một sự chuyển đối căn bản của các nền kinh tế thế giới. Nó bắt đầu ở nước Anh và việc sử dụng những hình thức sản xuất mới như các nhà máy, sản xuất hàng loạt, và cơ giới hoá để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm với tốc độ nhanh hơn và tốn ít nhân công hơn các cách thức sản xuất trước đó. Thời đại của lý trí cũng dẫn tới sự khởi đầu của dân chủ như chúng ta biết hiện nay, trong những cuộc cách mạng ở Mỹ và ở Pháp vào cuối thế kỷ XVIII. Dân chủ sẽ phát triển để có một ảnh hưởng sâu rộng lên các sự kiện thế giới và chất lượng cuộc sống. Trong thời cách mạng công nghiệp, kinh tế thế giới nhanh chóng dựa trên than, cũng như những hình thức giao thông mới, như đường sắt và tàu hơi nước, làm cho thế giới trở nên nhỏ hơn. Trong lúc ấy, ô nhiễm công nghiệp và những tổn hại đối với môi trường thiên nhiên, đã hiện diện từ khi khám phá ra lửa và sự bắt đầu của nền văn minh, đã được đẩy nhanh gấp hàng chục lần.
Thời đại của lý trí dẫn tới sự khởi đầu của hình thức chính trị nào?
Dân chủ
Thế kỷ XX chứng kiến sự giảm sút mức độ thống trị đối với thế giới của châu Âu, ít nhất một phần vì những thiệt hại và những sự phá huỷ của Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai, và sự hiện diện của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ và Liên bang Xô Viết với tư cách những siêu cường. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên hiệp quốc được thành lập với hy vọng rằng nó có thể ngăn chặn các cuộc xung đột giữa các quốc gia và làm cho chiến tranh không thể xảy ra trong tương lai - những hy vọng vẫn chưa bao giờ có thể thực hiện. Sau năm 1990, Liên bang xô viết sụp đổ và Hợp chúng quốc Hoa Kỳ trở thành siêu cường duy nhất, được một số người gọi là "siêu cường quốc." (Xem "Pax Americana.")
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tổ chức nào được thành lập với mục đích ngăn chặn xung đột giữa các quốc gia?
Liên hiệp quốc
Những sự chuyển giao quyền lực đó đã dẫn tới các cuộc chiến tranh với tầm vóc và mức độ huỷ diệt khác nhau. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tiêu diệt nhiều chế độ quân chủ cũ tại châu Âu, và làm suy yếu Pháp và Anh Quốc. Chiến tranh thế giới thứ hai dẫn tới sự sụp đổ của những chế độ độc tài quân sự ở châu Âu và sự trỗi dậy của cộng sản chủ nghĩa ở Đông Âu và châu Á. Nó lại gây ra cuộc Chiến tranh lạnh, một sự cách biệt kéo dài bốn mươi năm giữa Hoa Kỳ, Liên bang xô viết và đồng minh của họ. Toàn bộ nhân loại và những hình thức phức tạp của cuộc sống bị đặt trước nguy cơ bởi sự phát triển của các loại vũ khí hạt nhân. Sau khi đã có bước tiến bộ vượt bậc về vũ khí, thế giới lại phải chứng kiến sự tan rã của Liên bang Xô Viết thành những quốc gia riêng lẻ, một số những nước cộng hoà cũ của nó tái gia nhập với Nga vào trong một khối thịnh vượng chung, các nước khác tiến lại gần với tây Âu.
Chiến tranh thế giới thứ hai gây ra sự gì?
cuộc Chiến tranh lạnh
Những sự chuyển giao quyền lực đó đã dẫn tới các cuộc chiến tranh với tầm vóc và mức độ huỷ diệt khác nhau. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tiêu diệt nhiều chế độ quân chủ cũ tại châu Âu, và làm suy yếu Pháp và Anh Quốc. Chiến tranh thế giới thứ hai dẫn tới sự sụp đổ của những chế độ độc tài quân sự ở châu Âu và sự trỗi dậy của cộng sản chủ nghĩa ở Đông Âu và châu Á. Nó lại gây ra cuộc Chiến tranh lạnh, một sự cách biệt kéo dài bốn mươi năm giữa Hoa Kỳ, Liên bang xô viết và đồng minh của họ. Toàn bộ nhân loại và những hình thức phức tạp của cuộc sống bị đặt trước nguy cơ bởi sự phát triển của các loại vũ khí hạt nhân. Sau khi đã có bước tiến bộ vượt bậc về vũ khí, thế giới lại phải chứng kiến sự tan rã của Liên bang Xô Viết thành những quốc gia riêng lẻ, một số những nước cộng hoà cũ của nó tái gia nhập với Nga vào trong một khối thịnh vượng chung, các nước khác tiến lại gần với tây Âu.
Cuộc chiến nào dẫn đến sự sụp đổ của các chế độ độc tài quân sự ở châu Âu?
Chiến tranh thế giới thứ hai
Những sự chuyển giao quyền lực đó đã dẫn tới các cuộc chiến tranh với tầm vóc và mức độ huỷ diệt khác nhau. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tiêu diệt nhiều chế độ quân chủ cũ tại châu Âu, và làm suy yếu Pháp và Anh Quốc. Chiến tranh thế giới thứ hai dẫn tới sự sụp đổ của những chế độ độc tài quân sự ở châu Âu và sự trỗi dậy của cộng sản chủ nghĩa ở Đông Âu và châu Á. Nó lại gây ra cuộc Chiến tranh lạnh, một sự cách biệt kéo dài bốn mươi năm giữa Hoa Kỳ, Liên bang xô viết và đồng minh của họ. Toàn bộ nhân loại và những hình thức phức tạp của cuộc sống bị đặt trước nguy cơ bởi sự phát triển của các loại vũ khí hạt nhân. Sau khi đã có bước tiến bộ vượt bậc về vũ khí, thế giới lại phải chứng kiến sự tan rã của Liên bang Xô Viết thành những quốc gia riêng lẻ, một số những nước cộng hoà cũ của nó tái gia nhập với Nga vào trong một khối thịnh vượng chung, các nước khác tiến lại gần với tây Âu.
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra hậu quả gì tại châu Âu?
tiêu diệt nhiều chế độ quân chủ cũ
Nửa sau của thế kỷ XX là giai đoạn phát triển của thời đại tin học và toàn cầu hoá đã làm tăng trưởng thương mại và trao đổi văn hoá tăng lên ở mức đáng kinh ngạc. Thám hiểm vũ trụ đã mở rộng ra toàn bộ hệ mặt trời. DNA, mức độ bản nguyên nhất của sự sống, đã được khám phá, và bộ gene của con người cũng đã được nối kết đầy dủ, hứa hẹn cuối cùng sẽ mang lại một thay đổi về tình trạng bệnh tật của loài người. Số lượng những bài báo khoa học hàng năm hiện nay vượt quá tổng số lượng của chúng trước năm 1900 , và cứ 15 năm lại tăng gấp đôi. Tỷ lệ biết chữ tiếp tục tăng lên, và phần trăm nhân lực cần thiết để sản xuất ra đủ lượng lương thực cho thế giới ngày càng giảm bớt khi chúng ta đạt tới (thời đại của những máy móc trí tuệ).
Sự kiện nào mở rộng ra toàn bộ hệ mặt trời?
Thám hiểm vũ trụ
Nửa sau của thế kỷ XX là giai đoạn phát triển của thời đại tin học và toàn cầu hoá đã làm tăng trưởng thương mại và trao đổi văn hoá tăng lên ở mức đáng kinh ngạc. Thám hiểm vũ trụ đã mở rộng ra toàn bộ hệ mặt trời. DNA, mức độ bản nguyên nhất của sự sống, đã được khám phá, và bộ gene của con người cũng đã được nối kết đầy dủ, hứa hẹn cuối cùng sẽ mang lại một thay đổi về tình trạng bệnh tật của loài người. Số lượng những bài báo khoa học hàng năm hiện nay vượt quá tổng số lượng của chúng trước năm 1900 , và cứ 15 năm lại tăng gấp đôi. Tỷ lệ biết chữ tiếp tục tăng lên, và phần trăm nhân lực cần thiết để sản xuất ra đủ lượng lương thực cho thế giới ngày càng giảm bớt khi chúng ta đạt tới (thời đại của những máy móc trí tuệ).
DNA được khám phá ở cấp độ nào?
mức độ bản nguyên nhất
Cũng trong giai đoạn này đã xuất hiện nguy cơ về sự kết thúc của lịch sử loài người, là kết quả của những nguy cơ không thể điều tiết được của quá trình toàn cầu hoá: sự phát triển vũ khí hạt nhân, hiệu ứng nhà kính và các hình thức khác của sự suy giảm chất lượng thiên nhiên có nguyên nhân từ "những nhà máy sử dụng nguyên liệu hoá thạch," những cuộc xung đột quốc tế có nguyên nhân từ sự suy giảm của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sự lan truyền nhanh chóng của các loại dịch bệnh như HIV, và sự di chuyển gần Trái Đất của các tiểu hành tinh và sao chổi.
Loại vũ khí nào gây ra nguy cơ kết thúc lịch sử loài người?
vũ khí hạt nhân
Cũng trong giai đoạn này đã xuất hiện nguy cơ về sự kết thúc của lịch sử loài người, là kết quả của những nguy cơ không thể điều tiết được của quá trình toàn cầu hoá: sự phát triển vũ khí hạt nhân, hiệu ứng nhà kính và các hình thức khác của sự suy giảm chất lượng thiên nhiên có nguyên nhân từ "những nhà máy sử dụng nguyên liệu hoá thạch," những cuộc xung đột quốc tế có nguyên nhân từ sự suy giảm của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sự lan truyền nhanh chóng của các loại dịch bệnh như HIV, và sự di chuyển gần Trái Đất của các tiểu hành tinh và sao chổi.
Nguy cơ nào có thể dẫn đến sự kết thúc của lịch sử loài người?
phát triển vũ khí hạt nhân
Sự phát triển của các quốc gia cũng làm gia tăng mong ước chiếm đoạt và nỗi sợ hãi vì bị thiệt hại. Ý thức đồng nhất quốc gia luôn được viện tới trong mọi cuộc xung đột với bên ngoài và được coi là một nguy cơ tiềm tàng. Khi thế kỷ XX chấm dứt, thế giới cũng chứng kiến sự trỗi dậy của một số nước được coi là cường quốc mới, là Liên minh châu Âu. Một số bước chuẩn bị đầy toan tính đã được thực hiện nhằm cạnh tranh với Liên minh châu Âu từ các nước Châu Á, Châu Phi và Nam Mỹ. Sự trỗi dậy, cuộc sống và sự sụp đổ của các quốc gia, được tổ chức với nhiều sắc dân đông đảo và cho mục đích hoàn thành các mục tiêu của loài người, tiếp tục là một nguy cơ của chiến tranh, với sự thiệt hại đi cùng về nhân mạng, vật chất, bệnh tật, đói nghèo và diệt chủng.
Sự trỗi dậy của Liên minh châu Âu được coi là gì?
cường quốc mới
Sự phát triển của các quốc gia cũng làm gia tăng mong ước chiếm đoạt và nỗi sợ hãi vì bị thiệt hại. Ý thức đồng nhất quốc gia luôn được viện tới trong mọi cuộc xung đột với bên ngoài và được coi là một nguy cơ tiềm tàng. Khi thế kỷ XX chấm dứt, thế giới cũng chứng kiến sự trỗi dậy của một số nước được coi là cường quốc mới, là Liên minh châu Âu. Một số bước chuẩn bị đầy toan tính đã được thực hiện nhằm cạnh tranh với Liên minh châu Âu từ các nước Châu Á, Châu Phi và Nam Mỹ. Sự trỗi dậy, cuộc sống và sự sụp đổ của các quốc gia, được tổ chức với nhiều sắc dân đông đảo và cho mục đích hoàn thành các mục tiêu của loài người, tiếp tục là một nguy cơ của chiến tranh, với sự thiệt hại đi cùng về nhân mạng, vật chất, bệnh tật, đói nghèo và diệt chủng.
Sự trỗi dậy của quốc gia nào được nhắc đến trong đoạn văn?
Liên minh châu Âu
Sự phát triển của các quốc gia cũng làm gia tăng mong ước chiếm đoạt và nỗi sợ hãi vì bị thiệt hại. Ý thức đồng nhất quốc gia luôn được viện tới trong mọi cuộc xung đột với bên ngoài và được coi là một nguy cơ tiềm tàng. Khi thế kỷ XX chấm dứt, thế giới cũng chứng kiến sự trỗi dậy của một số nước được coi là cường quốc mới, là Liên minh châu Âu. Một số bước chuẩn bị đầy toan tính đã được thực hiện nhằm cạnh tranh với Liên minh châu Âu từ các nước Châu Á, Châu Phi và Nam Mỹ. Sự trỗi dậy, cuộc sống và sự sụp đổ của các quốc gia, được tổ chức với nhiều sắc dân đông đảo và cho mục đích hoàn thành các mục tiêu của loài người, tiếp tục là một nguy cơ của chiến tranh, với sự thiệt hại đi cùng về nhân mạng, vật chất, bệnh tật, đói nghèo và diệt chủng.
Các nước nào đang chuẩn bị để cạnh tranh với Liên minh châu Âu?
nước Châu Á, Châu Phi và Nam Mỹ
Sự phát triển của các quốc gia cũng làm gia tăng mong ước chiếm đoạt và nỗi sợ hãi vì bị thiệt hại. Ý thức đồng nhất quốc gia luôn được viện tới trong mọi cuộc xung đột với bên ngoài và được coi là một nguy cơ tiềm tàng. Khi thế kỷ XX chấm dứt, thế giới cũng chứng kiến sự trỗi dậy của một số nước được coi là cường quốc mới, là Liên minh châu Âu. Một số bước chuẩn bị đầy toan tính đã được thực hiện nhằm cạnh tranh với Liên minh châu Âu từ các nước Châu Á, Châu Phi và Nam Mỹ. Sự trỗi dậy, cuộc sống và sự sụp đổ của các quốc gia, được tổ chức với nhiều sắc dân đông đảo và cho mục đích hoàn thành các mục tiêu của loài người, tiếp tục là một nguy cơ của chiến tranh, với sự thiệt hại đi cùng về nhân mạng, vật chất, bệnh tật, đói nghèo và diệt chủng.
Khi nào thế giới chứng kiến sự trỗi dậy của một số nước được coi là cường quốc mới?
thế kỷ XX chấm dứt
Sự phát triển của các quốc gia cũng làm gia tăng mong ước chiếm đoạt và nỗi sợ hãi vì bị thiệt hại. Ý thức đồng nhất quốc gia luôn được viện tới trong mọi cuộc xung đột với bên ngoài và được coi là một nguy cơ tiềm tàng. Khi thế kỷ XX chấm dứt, thế giới cũng chứng kiến sự trỗi dậy của một số nước được coi là cường quốc mới, là Liên minh châu Âu. Một số bước chuẩn bị đầy toan tính đã được thực hiện nhằm cạnh tranh với Liên minh châu Âu từ các nước Châu Á, Châu Phi và Nam Mỹ. Sự trỗi dậy, cuộc sống và sự sụp đổ của các quốc gia, được tổ chức với nhiều sắc dân đông đảo và cho mục đích hoàn thành các mục tiêu của loài người, tiếp tục là một nguy cơ của chiến tranh, với sự thiệt hại đi cùng về nhân mạng, vật chất, bệnh tật, đói nghèo và diệt chủng.
Liên minh châu Âu được coi là cường quốc mới khi nào?
thế kỷ XX
Các ý tưởng mới nảy sinh với mục đích sửa đổi lại hình thức thế giới. Những người theo chủ nghĩa xã hội Darwin và những người theo chủ nghĩa đế quốc thường tin rằng người da trắng là ưu việt hơn và rằng họ sẽ "khai hóa" cho những dân tộc còn ở trình độ sơ khai (những nền văn hóa khác) bằng cách đưa tới đó cách thức sản xuất phương Tây (kinh tế) và những ý thức hệ phương tây như Ki-tô giáo. Nhờ vậy, những dân tộc sơ khai có thể có một cách sống ‘tốt hơn’, ‘đạo đức hơn’, mặc dù họ cho rằng những dân tộc đó sẽ không bao giờ văn minh được bằng với người da trắng [cần dẫn nguồn]. Những người theo chủ nghĩa xã hội và tự do cũng muốn khai hóa văn minh cho tầng lớp lao động ở các nước phương Tây. Những người theo chủ nghĩa xã hội và tự do ở Hoa Kỳ tin rằng (và hiện vẫn đang tin tưởng như vậy) xã hội, trong tổng thể, chịu trách nhiệm về cách ứng xử của các công dân của nó và rằng xã hội phải được thay đổi để làm cho thế giới tốt đẹp hơn [cần dẫn nguồn]. Những người bảo thủ tại Mỹ, những người tự do tại châu Âu, và tất cả những người theo chủ nghĩa tự do tin vào (và vẫn tiếp tục tin như vậy) tự do và những lực lượng thị trường và muốn rằng cá nhân tự chịu trách nhiệm về chính mình và rằng xã hội phải đảm bảo tự đo để cá nhân có thể phát triển một cách đầy đủ. Những người Ki-tô giáo, bất kể thuộc hệ tư tưởng chính trị nào, tin rằng các mối quan hệ của cá nhân với Nhà thờ và/hay Thiên Chúa là nhân tố chủ chốt của một đời sống thoả mãn. Những người theo Hồi giáo, Ấn Độ giáo, Phật giáo và các tôn giáo khác có những khái niệm tôn giáo của riêng họ.
Những người theo chủ nghĩa xã hội Darwin và những người theo chủ nghĩa đế quốc tin rằng dân tộc nào ưu việt hơn?
người da trắng
Các ý tưởng mới nảy sinh với mục đích sửa đổi lại hình thức thế giới. Những người theo chủ nghĩa xã hội Darwin và những người theo chủ nghĩa đế quốc thường tin rằng người da trắng là ưu việt hơn và rằng họ sẽ "khai hóa" cho những dân tộc còn ở trình độ sơ khai (những nền văn hóa khác) bằng cách đưa tới đó cách thức sản xuất phương Tây (kinh tế) và những ý thức hệ phương tây như Ki-tô giáo. Nhờ vậy, những dân tộc sơ khai có thể có một cách sống ‘tốt hơn’, ‘đạo đức hơn’, mặc dù họ cho rằng những dân tộc đó sẽ không bao giờ văn minh được bằng với người da trắng [cần dẫn nguồn]. Những người theo chủ nghĩa xã hội và tự do cũng muốn khai hóa văn minh cho tầng lớp lao động ở các nước phương Tây. Những người theo chủ nghĩa xã hội và tự do ở Hoa Kỳ tin rằng (và hiện vẫn đang tin tưởng như vậy) xã hội, trong tổng thể, chịu trách nhiệm về cách ứng xử của các công dân của nó và rằng xã hội phải được thay đổi để làm cho thế giới tốt đẹp hơn [cần dẫn nguồn]. Những người bảo thủ tại Mỹ, những người tự do tại châu Âu, và tất cả những người theo chủ nghĩa tự do tin vào (và vẫn tiếp tục tin như vậy) tự do và những lực lượng thị trường và muốn rằng cá nhân tự chịu trách nhiệm về chính mình và rằng xã hội phải đảm bảo tự đo để cá nhân có thể phát triển một cách đầy đủ. Những người Ki-tô giáo, bất kể thuộc hệ tư tưởng chính trị nào, tin rằng các mối quan hệ của cá nhân với Nhà thờ và/hay Thiên Chúa là nhân tố chủ chốt của một đời sống thoả mãn. Những người theo Hồi giáo, Ấn Độ giáo, Phật giáo và các tôn giáo khác có những khái niệm tôn giáo của riêng họ.
Người theo chủ nghĩa xã hội và tự do muốn khai hóa văn minh cho ai?
tầng lớp lao động ở các nước phương Tây
Những người theo chủ nghĩa xã hội cố gắng thay đổi xã hội bằng nhiều phương cách khác nhau. Hai phong trào lớn nhất là dân chủ xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Các nhà dân chủ xã hội tìm cách đạt tới một xã hội xã hội chủ nghĩa bằng cách thay đổi xã hội thông qua liên kết với các đảng chính trị khác. Quốc gia hệ thống phúc lợi xã hội được thiết lập ở nhiều nước phương tây. Cánh tả Ki-tô giáo và những người theo chủ nghĩa tự do cùng chiếm ưu thế tại quốc gia kiểu này. Hiện nay quốc gia hệ thống phúc lợi xã hội không được phổ biến bởi các nhà tư bản, họ nghĩ ngăn cản phát triển kinh tế vì đầu tư không hiệu quả. Những người cộng sản tìm cách lập ra một xã hội xã hội chủ nghĩa bằng cách thay đổi xã hội cũ, những tầng lớp cũ và tất cả mọi ý thức hệ cạnh tranh. Nó nó là một mô hình ý niệm tốt tuy nhiên thiếu thức tế bị phản đối mạnh mẽ ở các tầng lớp tư bản cao, vì nó ảnh hưởng đến quyền lợi trực tiếp của họ. Có nhiều ý kiến trái ngược về mô hình này. Các nhà lãnh đạo Xô viết và Trung Quốc và tầng lớp trí thức nhận ra rằng kiểu sản xuất của ‘phương Tây’ với trách nhiệm cá nhân dẫn tới tiến bộ liên tục trong khi các xã hội cộng sản theo mô hình Liên Xô lại rơi vào giảm phát kinh tế liên tục, vì thế họ bắt buộc phải thay đổi bằng cách tìm ra mô hình phù hợp vừa đảm bảo được sự phát triển kinh tế vừa không vi phạm những quy tắc cơ bản về xã hội chủ nghĩa.
Hai phong trào lớn nhất của chủ nghĩa xã hội là gì?
dân chủ xã hội và chủ nghĩa cộng sản
Những người theo chủ nghĩa xã hội cố gắng thay đổi xã hội bằng nhiều phương cách khác nhau. Hai phong trào lớn nhất là dân chủ xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Các nhà dân chủ xã hội tìm cách đạt tới một xã hội xã hội chủ nghĩa bằng cách thay đổi xã hội thông qua liên kết với các đảng chính trị khác. Quốc gia hệ thống phúc lợi xã hội được thiết lập ở nhiều nước phương tây. Cánh tả Ki-tô giáo và những người theo chủ nghĩa tự do cùng chiếm ưu thế tại quốc gia kiểu này. Hiện nay quốc gia hệ thống phúc lợi xã hội không được phổ biến bởi các nhà tư bản, họ nghĩ ngăn cản phát triển kinh tế vì đầu tư không hiệu quả. Những người cộng sản tìm cách lập ra một xã hội xã hội chủ nghĩa bằng cách thay đổi xã hội cũ, những tầng lớp cũ và tất cả mọi ý thức hệ cạnh tranh. Nó nó là một mô hình ý niệm tốt tuy nhiên thiếu thức tế bị phản đối mạnh mẽ ở các tầng lớp tư bản cao, vì nó ảnh hưởng đến quyền lợi trực tiếp của họ. Có nhiều ý kiến trái ngược về mô hình này. Các nhà lãnh đạo Xô viết và Trung Quốc và tầng lớp trí thức nhận ra rằng kiểu sản xuất của ‘phương Tây’ với trách nhiệm cá nhân dẫn tới tiến bộ liên tục trong khi các xã hội cộng sản theo mô hình Liên Xô lại rơi vào giảm phát kinh tế liên tục, vì thế họ bắt buộc phải thay đổi bằng cách tìm ra mô hình phù hợp vừa đảm bảo được sự phát triển kinh tế vừa không vi phạm những quy tắc cơ bản về xã hội chủ nghĩa.
Các nhà dân chủ xã hội tìm cách đạt tới xã hội xã hội chủ nghĩa bằng cách nào?
liên kết với các đảng chính trị khác
Các nền văn minh ngoài phương tây ban đầu bị thực dân phương Tây thống trị, và họ thường đối xử rất ác nghiệt với dân bản xứ. Những người quốc gia và những phong trào cộng sản lan tràn khắp các quốc gia đó đã tuyên truyền cho dân chúng những ý tưởng đầu tiên về các phong trào độc lập, muốn yêu cầu quyền lợi công bằng trên thế giới. Nhiều thuộc địa châu Phi và châu Á bắt đầu giành lại độc lập trong thập kỷ 1960. Cuối cùng, đã có suy nghĩ lạc quan rằng những nước kém phát triển sẽ trở thành những nước phát triển, nhưng tình hình kinh tế của họ nói chung là rất kém sau khi đã giành được độc lập. Các cuộc nội chiến và những kẻ độc tài làm suy yếu các xã hội và các nền kinh tế địa phương – nguyên nhân của nó thỉnh thoảng là bắt nguồn từ chủ nghĩa thực dân mới và một phần vì Hoa Kỳ (xem Chủ nghĩa Sô vanh, và học thuyết quốc gia phụ thuộc). Hiện nay, nhiều quốc gia Mỹ Latin và châu Á đang bắt đầu chuyển tiếp để trở thành quốc gia thuộc thế giới thứ nhất; đa số các nước châu Phi và Trung Đông, tuy vậy, vẫn còn đang ở tình trạng trì trệ.
Những người nào lan tràn các ý tưởng về phong trào độc lập?
Những người quốc gia và những phong trào cộng sản
Các nền văn minh ngoài phương tây ban đầu bị thực dân phương Tây thống trị, và họ thường đối xử rất ác nghiệt với dân bản xứ. Những người quốc gia và những phong trào cộng sản lan tràn khắp các quốc gia đó đã tuyên truyền cho dân chúng những ý tưởng đầu tiên về các phong trào độc lập, muốn yêu cầu quyền lợi công bằng trên thế giới. Nhiều thuộc địa châu Phi và châu Á bắt đầu giành lại độc lập trong thập kỷ 1960. Cuối cùng, đã có suy nghĩ lạc quan rằng những nước kém phát triển sẽ trở thành những nước phát triển, nhưng tình hình kinh tế của họ nói chung là rất kém sau khi đã giành được độc lập. Các cuộc nội chiến và những kẻ độc tài làm suy yếu các xã hội và các nền kinh tế địa phương – nguyên nhân của nó thỉnh thoảng là bắt nguồn từ chủ nghĩa thực dân mới và một phần vì Hoa Kỳ (xem Chủ nghĩa Sô vanh, và học thuyết quốc gia phụ thuộc). Hiện nay, nhiều quốc gia Mỹ Latin và châu Á đang bắt đầu chuyển tiếp để trở thành quốc gia thuộc thế giới thứ nhất; đa số các nước châu Phi và Trung Đông, tuy vậy, vẫn còn đang ở tình trạng trì trệ.
Những nước nào bắt đầu giành lại độc lập trong thập kỷ 1960?
thuộc địa châu Phi và châu Á
Những người bảo thủ và người theo chủ nghĩa quốc gia trên thế giới sợ rằng những xã hội của họ sẽ sụp đổ vì hiện đại hoá và các ý tưởng mới vì vậy họ tìm cách ngăn chặn làn sóng thay đổi [cần dẫn nguồn]. Chủ nghĩa bảo thủ đang càng ngày càng trở nên phổ biến trên nhiều vùng của thế giới [cần dẫn nguồn], với việc chủ nghĩa bảo thủ mới hiện đang thống trị trong chính phủ Hoa Kỳ. Những người (tự xưng) Hồi giáo chính thống tìm cách ngăn chặn sự phi tôn giáo hóa bằng cách gây nên chiến tranh chống lại văn minh phương Tây. Nhiều lãnh đạo quốc gia và trí thức ở Trung Đông và vùng Hạ Sahara châu Phi chỉ trích phương tây vì cách sống "vô đạo đức" của họ. Chủ nghĩa bảo thủ được nuôi dưỡng, phần lớn nhờ ở niềm tin tôn giáo vào đời sống kiếp sau với những lo sợ hiện hữu về sự trừng phạt mãi về sau này.
Chủ nghĩa bảo thủ đang thống trị ở đâu?
chính phủ Hoa Kỳ
Những nỗ lực nhằm thống nhất thế giới bằng chinh phục quân sự hay bằng cách mạng đã không thành công. Quốc gia dân tộc trở thành cơ sở quan trọng nhất trong thế giới phương tây [cần dẫn nguồn]. Các đế quốc thực dân ở thế kỷ thứ XIX dựa trên quốc gia dân tộc, vốn từng kiểm soát phần lớn những vùng đất đai sinh sống của các sắc dân bộ lạc. Các quốc gia dân tộc thống nhất với nhau thành liên bang trong thế kỷ XX. Trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, Liên đoàn các quốc gia không thể đóng vai trò to lớn trong việc ngăn chặn chiến tranh. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên hiệp quốc (cũng không có vai trò gì nhiều) đã tìm cách giải quyết nhiều vấn đề mà từng nước riêng biệt không thể giải quyết. Liên đoàn quốc gia và Liên hiệp quốc phụ thuộc vào ý nguyện tham gia và kinh phí đóng góp tự nguyện của các quốc gia thành viên. Các tổ chức đó không thể hoạt động mà không có được sự ủng hộ của các quốc gia lớn, như đã từng xảy ra trong thập kỷ 1920 và 1930 và trong thời gian Chiến tranh lạnh. Nhiều quốc gia không chính xác (về mặt quy cách) là quốc gia dân tộc, nhưng tồn tại như nhiều dân tộc (hạ Saharan châu Phi), hay chỉ có một tỷ lệ nhỏ của một dân tộc bên trong biên giới lãnh thổ của họ (như tại các nước Ả rập).
Liên đoàn các quốc gia không thể đóng vai trò to lớn trong việc ngăn chặn chiến tranh vào thời gian nào?
Trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
Những nỗ lực nhằm thống nhất thế giới bằng chinh phục quân sự hay bằng cách mạng đã không thành công. Quốc gia dân tộc trở thành cơ sở quan trọng nhất trong thế giới phương tây [cần dẫn nguồn]. Các đế quốc thực dân ở thế kỷ thứ XIX dựa trên quốc gia dân tộc, vốn từng kiểm soát phần lớn những vùng đất đai sinh sống của các sắc dân bộ lạc. Các quốc gia dân tộc thống nhất với nhau thành liên bang trong thế kỷ XX. Trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, Liên đoàn các quốc gia không thể đóng vai trò to lớn trong việc ngăn chặn chiến tranh. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên hiệp quốc (cũng không có vai trò gì nhiều) đã tìm cách giải quyết nhiều vấn đề mà từng nước riêng biệt không thể giải quyết. Liên đoàn quốc gia và Liên hiệp quốc phụ thuộc vào ý nguyện tham gia và kinh phí đóng góp tự nguyện của các quốc gia thành viên. Các tổ chức đó không thể hoạt động mà không có được sự ủng hộ của các quốc gia lớn, như đã từng xảy ra trong thập kỷ 1920 và 1930 và trong thời gian Chiến tranh lạnh. Nhiều quốc gia không chính xác (về mặt quy cách) là quốc gia dân tộc, nhưng tồn tại như nhiều dân tộc (hạ Saharan châu Phi), hay chỉ có một tỷ lệ nhỏ của một dân tộc bên trong biên giới lãnh thổ của họ (như tại các nước Ả rập).
Cơ sở quan trọng nhất trong thế giới phương tây là gì?
Quốc gia dân tộc
Số lượng và kích cỡ của các nền kinh tế thị trường tự do ngày càng tăng trưởng nhanh chóng kể từ thế kỷ XIX, nhưng các nền kinh tế do nhà nước kiểm soát vẫn có thể tồn tại với tư cách thời kỳ chuyển tiếp, cho tới khi Liên bang Xô viết sụp đổ năm 1989. Các nền kinh tế thị trường tự do dẫn tới tăng trưởng to lớn trong đời sống người dân. Một thị trường tự do toàn cầu đã mang lại thành quả chung. Tự do trao đổi hàng hóa và thông tin dẫn tới sự phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia và muốn có lợi ích riêng thì cần phải hợp tác với các quốc gia khác. Quá trình này được gọi là toàn cầu hóa.
Sự kiện đánh dấu thời kỳ chuyển tiếp sang kinh tế thị trường tự do?
Liên bang Xô viết sụp đổ năm 1989
Số lượng và kích cỡ của các nền kinh tế thị trường tự do ngày càng tăng trưởng nhanh chóng kể từ thế kỷ XIX, nhưng các nền kinh tế do nhà nước kiểm soát vẫn có thể tồn tại với tư cách thời kỳ chuyển tiếp, cho tới khi Liên bang Xô viết sụp đổ năm 1989. Các nền kinh tế thị trường tự do dẫn tới tăng trưởng to lớn trong đời sống người dân. Một thị trường tự do toàn cầu đã mang lại thành quả chung. Tự do trao đổi hàng hóa và thông tin dẫn tới sự phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia và muốn có lợi ích riêng thì cần phải hợp tác với các quốc gia khác. Quá trình này được gọi là toàn cầu hóa.
Sự kiện gì dẫn đến sự sụp đổ của các nền kinh tế do nhà nước kiểm soát?
Liên bang Xô viết sụp đổ
Dân số quá đông cũng bị coi là một trong những vấn đề to lớn nhất trên khắp thế giới. Vấn đề này từng được các nhà tư tưởng như Malthus và Max Weber đưa ra. Weber sợ rằng Ấn Độ và Trung Quốc sẽ phát triển những nền kinh tế lớn của họ với cái giá phải trả của Châu Âu, và ủng hộ chủ nghĩa chủ nghĩa đế quốc kiểu Đức để ngăn chặn sự nghèo đói cho dân tộc Đức. Sự phát triển kỹ thuật và kinh tế của thế kỷ XX chỉ ra rằng các nước tây phương có thể có được phát triển kinh tế thông qua phát triển từ bên trong. Các nước châu Âu ở thời Max Weber có thể coi như là các quốc gia thuộc Thế giới thứ ba hiện nay [cần dẫn nguồn]. Trung Quốc, Ấn Độ và các nước Mỹ Latin đã phát triển trong vài thập kỷ gần đây, và hậu quả của nó là sự thất nghiệp ở các nước phương tây [cần dẫn nguồn]. Dân số tăng cũng dẫn tới sự tăng trưởng nhanh chóng của nhu cầu đòi chia sẻ các nguồn tài nguyên hạn chế và tăng nhanh sự phá hủy môi trường khi sử dụng các nguồn tài nguyên đó.
Theo Max Weber, sự phát triển kinh tế của phương Tây có được thông qua gì?
phát triển từ bên trong
Dân số quá đông cũng bị coi là một trong những vấn đề to lớn nhất trên khắp thế giới. Vấn đề này từng được các nhà tư tưởng như Malthus và Max Weber đưa ra. Weber sợ rằng Ấn Độ và Trung Quốc sẽ phát triển những nền kinh tế lớn của họ với cái giá phải trả của Châu Âu, và ủng hộ chủ nghĩa chủ nghĩa đế quốc kiểu Đức để ngăn chặn sự nghèo đói cho dân tộc Đức. Sự phát triển kỹ thuật và kinh tế của thế kỷ XX chỉ ra rằng các nước tây phương có thể có được phát triển kinh tế thông qua phát triển từ bên trong. Các nước châu Âu ở thời Max Weber có thể coi như là các quốc gia thuộc Thế giới thứ ba hiện nay [cần dẫn nguồn]. Trung Quốc, Ấn Độ và các nước Mỹ Latin đã phát triển trong vài thập kỷ gần đây, và hậu quả của nó là sự thất nghiệp ở các nước phương tây [cần dẫn nguồn]. Dân số tăng cũng dẫn tới sự tăng trưởng nhanh chóng của nhu cầu đòi chia sẻ các nguồn tài nguyên hạn chế và tăng nhanh sự phá hủy môi trường khi sử dụng các nguồn tài nguyên đó.
Các nhà tư tưởng nào đã đưa ra vấn đề dân số quá đông?
Malthus và Max Weber
Dân số quá đông cũng bị coi là một trong những vấn đề to lớn nhất trên khắp thế giới. Vấn đề này từng được các nhà tư tưởng như Malthus và Max Weber đưa ra. Weber sợ rằng Ấn Độ và Trung Quốc sẽ phát triển những nền kinh tế lớn của họ với cái giá phải trả của Châu Âu, và ủng hộ chủ nghĩa chủ nghĩa đế quốc kiểu Đức để ngăn chặn sự nghèo đói cho dân tộc Đức. Sự phát triển kỹ thuật và kinh tế của thế kỷ XX chỉ ra rằng các nước tây phương có thể có được phát triển kinh tế thông qua phát triển từ bên trong. Các nước châu Âu ở thời Max Weber có thể coi như là các quốc gia thuộc Thế giới thứ ba hiện nay [cần dẫn nguồn]. Trung Quốc, Ấn Độ và các nước Mỹ Latin đã phát triển trong vài thập kỷ gần đây, và hậu quả của nó là sự thất nghiệp ở các nước phương tây [cần dẫn nguồn]. Dân số tăng cũng dẫn tới sự tăng trưởng nhanh chóng của nhu cầu đòi chia sẻ các nguồn tài nguyên hạn chế và tăng nhanh sự phá hủy môi trường khi sử dụng các nguồn tài nguyên đó.
Các quốc gia nào được coi là các quốc gia thuộc Thế giới thứ ba hiện nay?
Các nước châu Âu ở thời Max Weber
Lịch sử Roma trải dài hơn 2500 năm. Đây là thành phố thủ đô của Vương quốc La Mã, Cộng hòa La Mã và Đế quốc La Mã, là nơi quyền lực thống trị ở Tây Âu và các vùng đất giáp biển Địa Trung Hải trong hơn 700 năm từ thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên cho tới thế kỷ thứ 7 CN. Từ thế kỷ thứ nhất CN, Roma đã trở thành nơi cư ngụ chủ yếu của Giáo hoàng. Sau khi sự thống trị của Đế quốc Đông La Mã kết thúc, từ thế kỷ thứ 8, Roma trở thành thủ đô của Lãnh thổ Giáo hoàng mãi cho đến năm 1870. Năm 1871 Roma trở thành thủ đô của Vương quốc Ý. Năm 1946 quốc gia này chính thức đổi tên thành Cộng hoà Ý.
Roma trở thành thủ đô của Vương quốc Ý vào năm nào?
1871
Lịch sử Roma trải dài hơn 2500 năm. Đây là thành phố thủ đô của Vương quốc La Mã, Cộng hòa La Mã và Đế quốc La Mã, là nơi quyền lực thống trị ở Tây Âu và các vùng đất giáp biển Địa Trung Hải trong hơn 700 năm từ thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên cho tới thế kỷ thứ 7 CN. Từ thế kỷ thứ nhất CN, Roma đã trở thành nơi cư ngụ chủ yếu của Giáo hoàng. Sau khi sự thống trị của Đế quốc Đông La Mã kết thúc, từ thế kỷ thứ 8, Roma trở thành thủ đô của Lãnh thổ Giáo hoàng mãi cho đến năm 1870. Năm 1871 Roma trở thành thủ đô của Vương quốc Ý. Năm 1946 quốc gia này chính thức đổi tên thành Cộng hoà Ý.
Vương quốc Ý đổi tên thành gì vào năm 1946?
Cộng hoà Ý
Vào thời Trung cổ, về mặt thế tục, Roma cũng thuộc sự cai quản của các Giáo hoàng như Giáo hoàng Alexanđê VI và Giáo hoàng Lêô X, những Giáo hoàng này đã biến thành phố Roma trở thành một trong những trung tâm lớn của thời kỳ Phục hưng Ý, cùng với Firenze. Phiên bản ngày nay của Vương cung thánh đường Thánh Phêrô đã được xây dựng ở thời điểm này và Michelangelo đã vẽ lên những bức họa ở Nhà nguyện Sistina. Các nghệ sĩ và kiến trúc sư nổi tiếng như Bramante, Bernini và Raphael cũng có thời gian từng ở Roma và đã góp phần cho nền kiến trúc Phục hưng và Baroque.
Nhà nguyện Sistina được xây dựng vào thời điểm nào?
thời Trung cổ
Vào thời Trung cổ, về mặt thế tục, Roma cũng thuộc sự cai quản của các Giáo hoàng như Giáo hoàng Alexanđê VI và Giáo hoàng Lêô X, những Giáo hoàng này đã biến thành phố Roma trở thành một trong những trung tâm lớn của thời kỳ Phục hưng Ý, cùng với Firenze. Phiên bản ngày nay của Vương cung thánh đường Thánh Phêrô đã được xây dựng ở thời điểm này và Michelangelo đã vẽ lên những bức họa ở Nhà nguyện Sistina. Các nghệ sĩ và kiến trúc sư nổi tiếng như Bramante, Bernini và Raphael cũng có thời gian từng ở Roma và đã góp phần cho nền kiến trúc Phục hưng và Baroque.
Người họa sĩ vẽ tranh trên trần Nhà nguyện Sistina là ai?
Michelangelo
Vào thời Trung cổ, về mặt thế tục, Roma cũng thuộc sự cai quản của các Giáo hoàng như Giáo hoàng Alexanđê VI và Giáo hoàng Lêô X, những Giáo hoàng này đã biến thành phố Roma trở thành một trong những trung tâm lớn của thời kỳ Phục hưng Ý, cùng với Firenze. Phiên bản ngày nay của Vương cung thánh đường Thánh Phêrô đã được xây dựng ở thời điểm này và Michelangelo đã vẽ lên những bức họa ở Nhà nguyện Sistina. Các nghệ sĩ và kiến trúc sư nổi tiếng như Bramante, Bernini và Raphael cũng có thời gian từng ở Roma và đã góp phần cho nền kiến trúc Phục hưng và Baroque.
Michelangelo đã vẽ lên những bức họa ở đâu?
Nhà nguyện Sistina
Vào thời Trung cổ, về mặt thế tục, Roma cũng thuộc sự cai quản của các Giáo hoàng như Giáo hoàng Alexanđê VI và Giáo hoàng Lêô X, những Giáo hoàng này đã biến thành phố Roma trở thành một trong những trung tâm lớn của thời kỳ Phục hưng Ý, cùng với Firenze. Phiên bản ngày nay của Vương cung thánh đường Thánh Phêrô đã được xây dựng ở thời điểm này và Michelangelo đã vẽ lên những bức họa ở Nhà nguyện Sistina. Các nghệ sĩ và kiến trúc sư nổi tiếng như Bramante, Bernini và Raphael cũng có thời gian từng ở Roma và đã góp phần cho nền kiến trúc Phục hưng và Baroque.
Vương cung thánh đường Thánh Phêrô được xây dựng vào thời đại nào?
Trung cổ
Trong năm 2016, Roma được xếp thứ 14 trong những thành phố có nhiều du khách viếng thăm nhất thế giới, riêng tại Liên minh châu Âu đứng thứ 3, đồng thời cũng là điểm du lịch thu hút du khách phổ biến nhất ở Ý . Thành phố Roma là một trong những "thương hiệu" thành phố thành công nhất tại châu Âu và trên toàn thế giới, cả về danh tiếng lẫn tài sản. Khu trung tâm mang tính lịch sử của Roma được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới. Những di tích và bảo tàng như Bảo tàng Vatican và đấu trường La Mã đều nằm trong danh sách 50 điểm du lịch được viếng thăm nhiều nhất thế giới (Bảo tàng Vatican đón tiếp 4,2 triệu du khách du lịch và đấu trường La Mã có 4 triệu khách du lịch hàng năm).
Bảo tàng nào ở Roma nằm trong danh sách 50 điểm du lịch được viếng thăm nhiều nhất thế giới?
Bảo tàng Vatican
Có bằng chứng khảo cổ về việc loài người sống tại khu vưc Roma từ khoảng 14.000 năm trước, song lớp đất dày đặc gồm các mảnh vụn có niên đại muộn hơn nhiều đã che lấp các di chỉ đồ đá cũ và đồ đá mới. Bằng chứng về các công cụ bằng đá, đồ gốm và vũ khí bằng đá chứng thực con người hiện diện khoảng 10.000 năm. Một vài cuộc khai quật hỗ trợ cho quan điểm rằng Roma phát triển từ các khu định cư chăn thả gia súc trên Đồi Palatino, được dựng lên phía trên khu vực Quảng trường La Mã sau này. Từ cuối thời đại đồ đồng đến khi bắt đầu thời đại đồ sắt, mỗi ngọn đồi giữa biển và đồi Campidoglio có một làng ở trên đỉnh (tại đồi Campidoglio có một làng được chứng thực có từ cuối thế kỷ 14 TCN). Tuy nhiên, chúng đều chưa đạt tới hạng đô thị. Ngày nay, tồn tại đồng thuận phổ biến rằng thành phố dần phát triển thông qua thu nạp một vài làng quanh làng lớn nhất nằm trên đồi Palatino. Quá trình thu nạp được thuận lợi nhờ gia tăng sức sản xuất nông nghiệp cao hơn mức tự cung tự cấp, nó cũng cho phép hình thành các hoạt động thuộc khu vực kinh tế thứ nhì và thứ ba. Điều này lại kéo theo đẩy nhanh phát triển mậu dịch với các thuộc địa của người Hy Lạp tại miền nam Ý (chủ yếu là Ischia và Cumae). Những bước phát triển này theo chứng cứ khảo cổ học thì diễn ra vào giữa thế kỷ 8 TCN, có thể được xem là mốc "khai sinh" thành phố. Mặc dù có những cuộc khảo cổ gần đây trên đồi Palatino, song quan điểm rằng Roma được thành lập có chú ý vào giữa thế kỷ 8 TCN, giống như truyền thuyết về Romulus đưa ra, vẫn là một giả thuyết ngoài lề.
Thành phố Roma được xem là thành lập vào mốc thời gian nào theo chứng cứ khảo cổ học?
giữa thế kỷ 8 TCN
Các câu truyện truyền thống do người La Mã cổ đại truyền đời cho nhau giải thích lịch sử sơ khởi của thành phố bằng truyền thuyết và thần thoại. Thần thoại quen thuộc nhất trong số đó, và có lẽ cũng là nổi tiếng nhất trong tất cả thần thoại La Mã, đó là câu chuyện về Romulus và Remus, hai anh em sinh đôi được một con sói cho bú. Họ quyết định xây dựng một thành phố, song sau một lần tranh luận, Romulus giết người anh em song sinh và thành phố được lấy theo tên ông. Theo những người chép sử La Mã, sự kiện diễn ra vào 21 tháng 4 năm 753 TCN. Truyền thuyết này hoà hợp với một truyền thuyết song sinh được tạo ra từ trước đó, rằng có một người tị nạn Troia tên là Aeneas đào thoát sang Ý và lập ra dòng dõi La Mã thông qua con trai ông là Iulus, trùng tên với triều đại Julius-Claudius.
Thành phố Roma được thành lập vào ngày nào?
21 tháng 4 năm 753 TCN
Sau khi được Romulus thành lập theo truyền thuyết, Roma (La Mã) nằm dưới quyền cai trị của một hệ thống quân chủ trong 244 năm, ban đầu là với các quân chủ gốc Latinh và Sabini và sau đó là các quốc vương người Etrusca. Theo truyền thuyết, vương vị truyền qua bảy người: Romulus, Numa Pompilius, Tullus Hostilius, Ancus Marcius, Tarquinius Priscus, Servius Tullius và Tarquinius Superbus. Năm 509 TCN, người Roma trục xuất vị quốc vương cuối cùng khỏi thành phố và lập ra một nền cộng hoà đầu xỏ. Roma sau đó bắt đầu một giai đoạn có đặc điểm là đấu tranh nội bộ giữa quý tộc và bình dân, và chiến tranh liên miên chống lại các cộng đồng tại miền trung Ý: Etrusca, Latinh, Volsci, Aequi, Marsi. Sau khi trở thành chủ nhân của khu vực Latium, Roma dẫn đầu một số cuộc chiến tranh với kết quả là chinh phục bán đảo Ý từ khu vực miền trung đến Magna Graecia.
Ai đã thành lập Roma theo truyền thuyết?
Romulus
Sau khi được Romulus thành lập theo truyền thuyết, Roma (La Mã) nằm dưới quyền cai trị của một hệ thống quân chủ trong 244 năm, ban đầu là với các quân chủ gốc Latinh và Sabini và sau đó là các quốc vương người Etrusca. Theo truyền thuyết, vương vị truyền qua bảy người: Romulus, Numa Pompilius, Tullus Hostilius, Ancus Marcius, Tarquinius Priscus, Servius Tullius và Tarquinius Superbus. Năm 509 TCN, người Roma trục xuất vị quốc vương cuối cùng khỏi thành phố và lập ra một nền cộng hoà đầu xỏ. Roma sau đó bắt đầu một giai đoạn có đặc điểm là đấu tranh nội bộ giữa quý tộc và bình dân, và chiến tranh liên miên chống lại các cộng đồng tại miền trung Ý: Etrusca, Latinh, Volsci, Aequi, Marsi. Sau khi trở thành chủ nhân của khu vực Latium, Roma dẫn đầu một số cuộc chiến tranh với kết quả là chinh phục bán đảo Ý từ khu vực miền trung đến Magna Graecia.
Người Roma trục xuất vị quốc vương cuối cùng khỏi thành phố vào năm nào?
509 TCN
Cuộc chinh phục Gallia khiến Caesar trở nên vô cùng mạnh mẽ và được lòng dân, dẫn tới cuộc nội chiến thứ nhì chống Viện nguyên lão và Pompey. Sau khi giành thắng lợi, Caesar tự lập làm độc tài chung thân. Việc ông bị ám sát dẫn đến Liên minh tam hùng thứ hai gồm Octavius, Marcus Antonius và Lepidus, và một cuộc nội chiến khác giữa Octavius và Antonius. Octavius đến năm 27 TCN trở thành princeps civitatis và lấy tước là Augustus, lập ra chính thể nguyên thủ, một nền chính trị lưỡng đầu giữa nguyên thủ và viện nguyên lão. La Mã được lập thành một đế quốc trên thực tế, đạt đến mức độ bành trướng tối đa vào thế kỷ 2 dưới quyền Hoàng đế Traianus. Roma được xác nhận là caput Mundi, tức thủ đô của thế giới, một từ đã được đưa ra từ giai đoạn cộng hoà. Trong hai thế kỷ đầu tiên, đế quốc có quân chủ thuộc các triều đại Julius-Claudius, Flavius (họ cho xây một đài vòng gọi là Colosseum) và Antoninus. Thời gian này còn có đặc điểm là truyền bá Cơ Đốc giáo, do Jesus thuyết pháp tại Judea vào nửa đầu thế kỷ 1 (thời Tiberius) và được các tông đồ của ông truyền bá khắp đế quốc và bên ngoài. Thời kỳ triều đại Antoninus được xem là thời cực thịnh của Đế quốc, với lãnh thổ trải dài từ Đại Tây Dương đến Euphrates và từ Anh đến Ai Cập.
La Mã được lập thành một đế quốc trên thực tế dưới thời nào?
Octavius
Sau khi kết thúc triều đại Severus vào năm 235, Đế quốc bước vào một giai đoạn 50 năm mang tên Khủng hoảng thế kỷ thứ ba, khi đó diễn ra nhiều cuộc nổi dậy của các tướng lĩnh nhằm giữ vững khu vực mà họ được giao do sự yếu kém của nhà cầm quyền trung ương tại Roma. Bất ổn gây ra suy thoái kinh tế, lạm phát tăng nhanh chóng do chính phủ làm giảm giá trị tiền nhằm đáp ứng chi tiêu. Các bộ lạc German dọc sông Rhine và phía bắc Balkan tiến hành các cuộc xâm nhập từ thập niên 250-280. Đế quốc Ba Tư xâm chiếm vài lần trong thập niên 230 đến 260, song cuối cùng bị đánh bại.
Khủng hoảng thế kỷ thứ ba bắt đầu vào năm nào?
235
Sau khi kết thúc triều đại Severus vào năm 235, Đế quốc bước vào một giai đoạn 50 năm mang tên Khủng hoảng thế kỷ thứ ba, khi đó diễn ra nhiều cuộc nổi dậy của các tướng lĩnh nhằm giữ vững khu vực mà họ được giao do sự yếu kém của nhà cầm quyền trung ương tại Roma. Bất ổn gây ra suy thoái kinh tế, lạm phát tăng nhanh chóng do chính phủ làm giảm giá trị tiền nhằm đáp ứng chi tiêu. Các bộ lạc German dọc sông Rhine và phía bắc Balkan tiến hành các cuộc xâm nhập từ thập niên 250-280. Đế quốc Ba Tư xâm chiếm vài lần trong thập niên 230 đến 260, song cuối cùng bị đánh bại.
Giai đoạn Khủng hoảng thế kỷ thứ ba kéo dài trong bao nhiêu năm?
50 năm
Cơ Đốc giáo dưới dạng Tín điều Nicea trở thành tôn giáo chính thức của đế quốc vào năm 380, được gọi là Sắc lệnh Thessalonica. Theodosius I là hoàng đế cuối cùng của La Mã thống nhất: Sau khi ông mất vào năm 395 hai con trai của ông là Arcadius và Honorius phân chia đến quốc thành hai phần phía tây và phía đông. Trị sở của chính phủ Đế quốc Tây La Mã được chuyển đến Ravenna sau cuộc bao vây Milano vào năm 402. Trong thế kỷ 5, các hoàng đế trong thập niên 430 hầu hết cư trú tại Roma. Roma bị mất vị thế trung tâm trong cai quản đế quốc, và bị người Visigoth dưới quyền Alaric I cướp phá vào năm 410, song chịu rất ít tổn thất về vật chất, và hầu hết chúng được tu sửa. Các giáo hoàng tô điểm cho thành phố bằng các vương cung thánh đường cỡ lớn, như Santa Maria Maggiore (cộng tác với các hoàng đế). Dân số thành phố giảm từ 800.000 xuống 450-500.000 khi thành phố bị người Vandal dưới quyền Genseric cướp phá vào năm 455. Các hoàng đế yếu đuối trong thế kỷ 5 không thể ngăn nổi việc suy sụp, và Đế quốc Tây La Mã kết thúc vào ngày 22 tháng 8 năm 476 khi Romulus Augustus bị phế truất, đối với nhiều sử gia đây là mốc khởi đầu Trung cổ.
Cơ Đốc giáo chính thức được công nhận là tôn giáo của đế quốc La Mã vào năm nào?
380
Cơ Đốc giáo dưới dạng Tín điều Nicea trở thành tôn giáo chính thức của đế quốc vào năm 380, được gọi là Sắc lệnh Thessalonica. Theodosius I là hoàng đế cuối cùng của La Mã thống nhất: Sau khi ông mất vào năm 395 hai con trai của ông là Arcadius và Honorius phân chia đến quốc thành hai phần phía tây và phía đông. Trị sở của chính phủ Đế quốc Tây La Mã được chuyển đến Ravenna sau cuộc bao vây Milano vào năm 402. Trong thế kỷ 5, các hoàng đế trong thập niên 430 hầu hết cư trú tại Roma. Roma bị mất vị thế trung tâm trong cai quản đế quốc, và bị người Visigoth dưới quyền Alaric I cướp phá vào năm 410, song chịu rất ít tổn thất về vật chất, và hầu hết chúng được tu sửa. Các giáo hoàng tô điểm cho thành phố bằng các vương cung thánh đường cỡ lớn, như Santa Maria Maggiore (cộng tác với các hoàng đế). Dân số thành phố giảm từ 800.000 xuống 450-500.000 khi thành phố bị người Vandal dưới quyền Genseric cướp phá vào năm 455. Các hoàng đế yếu đuối trong thế kỷ 5 không thể ngăn nổi việc suy sụp, và Đế quốc Tây La Mã kết thúc vào ngày 22 tháng 8 năm 476 khi Romulus Augustus bị phế truất, đối với nhiều sử gia đây là mốc khởi đầu Trung cổ.
Năm 380, tôn giáo chính thức của đế quốc là gì?
Cơ Đốc giáo dưới dạng Tín điều Nicea
Cơ Đốc giáo dưới dạng Tín điều Nicea trở thành tôn giáo chính thức của đế quốc vào năm 380, được gọi là Sắc lệnh Thessalonica. Theodosius I là hoàng đế cuối cùng của La Mã thống nhất: Sau khi ông mất vào năm 395 hai con trai của ông là Arcadius và Honorius phân chia đến quốc thành hai phần phía tây và phía đông. Trị sở của chính phủ Đế quốc Tây La Mã được chuyển đến Ravenna sau cuộc bao vây Milano vào năm 402. Trong thế kỷ 5, các hoàng đế trong thập niên 430 hầu hết cư trú tại Roma. Roma bị mất vị thế trung tâm trong cai quản đế quốc, và bị người Visigoth dưới quyền Alaric I cướp phá vào năm 410, song chịu rất ít tổn thất về vật chất, và hầu hết chúng được tu sửa. Các giáo hoàng tô điểm cho thành phố bằng các vương cung thánh đường cỡ lớn, như Santa Maria Maggiore (cộng tác với các hoàng đế). Dân số thành phố giảm từ 800.000 xuống 450-500.000 khi thành phố bị người Vandal dưới quyền Genseric cướp phá vào năm 455. Các hoàng đế yếu đuối trong thế kỷ 5 không thể ngăn nổi việc suy sụp, và Đế quốc Tây La Mã kết thúc vào ngày 22 tháng 8 năm 476 khi Romulus Augustus bị phế truất, đối với nhiều sử gia đây là mốc khởi đầu Trung cổ.
Đế quốc Tây La Mã kết thúc vào ngày nào?
22 tháng 8 năm 476
Cơ Đốc giáo dưới dạng Tín điều Nicea trở thành tôn giáo chính thức của đế quốc vào năm 380, được gọi là Sắc lệnh Thessalonica. Theodosius I là hoàng đế cuối cùng của La Mã thống nhất: Sau khi ông mất vào năm 395 hai con trai của ông là Arcadius và Honorius phân chia đến quốc thành hai phần phía tây và phía đông. Trị sở của chính phủ Đế quốc Tây La Mã được chuyển đến Ravenna sau cuộc bao vây Milano vào năm 402. Trong thế kỷ 5, các hoàng đế trong thập niên 430 hầu hết cư trú tại Roma. Roma bị mất vị thế trung tâm trong cai quản đế quốc, và bị người Visigoth dưới quyền Alaric I cướp phá vào năm 410, song chịu rất ít tổn thất về vật chất, và hầu hết chúng được tu sửa. Các giáo hoàng tô điểm cho thành phố bằng các vương cung thánh đường cỡ lớn, như Santa Maria Maggiore (cộng tác với các hoàng đế). Dân số thành phố giảm từ 800.000 xuống 450-500.000 khi thành phố bị người Vandal dưới quyền Genseric cướp phá vào năm 455. Các hoàng đế yếu đuối trong thế kỷ 5 không thể ngăn nổi việc suy sụp, và Đế quốc Tây La Mã kết thúc vào ngày 22 tháng 8 năm 476 khi Romulus Augustus bị phế truất, đối với nhiều sử gia đây là mốc khởi đầu Trung cổ.
Đế quốc Tây La Mã kết thúc vào năm nào?
476
Cơ Đốc giáo dưới dạng Tín điều Nicea trở thành tôn giáo chính thức của đế quốc vào năm 380, được gọi là Sắc lệnh Thessalonica. Theodosius I là hoàng đế cuối cùng của La Mã thống nhất: Sau khi ông mất vào năm 395 hai con trai của ông là Arcadius và Honorius phân chia đến quốc thành hai phần phía tây và phía đông. Trị sở của chính phủ Đế quốc Tây La Mã được chuyển đến Ravenna sau cuộc bao vây Milano vào năm 402. Trong thế kỷ 5, các hoàng đế trong thập niên 430 hầu hết cư trú tại Roma. Roma bị mất vị thế trung tâm trong cai quản đế quốc, và bị người Visigoth dưới quyền Alaric I cướp phá vào năm 410, song chịu rất ít tổn thất về vật chất, và hầu hết chúng được tu sửa. Các giáo hoàng tô điểm cho thành phố bằng các vương cung thánh đường cỡ lớn, như Santa Maria Maggiore (cộng tác với các hoàng đế). Dân số thành phố giảm từ 800.000 xuống 450-500.000 khi thành phố bị người Vandal dưới quyền Genseric cướp phá vào năm 455. Các hoàng đế yếu đuối trong thế kỷ 5 không thể ngăn nổi việc suy sụp, và Đế quốc Tây La Mã kết thúc vào ngày 22 tháng 8 năm 476 khi Romulus Augustus bị phế truất, đối với nhiều sử gia đây là mốc khởi đầu Trung cổ.
Khi nào Cơ Đốc giáo trở thành tôn giáo chính thức của đế quốc La Mã?
năm 380
Giám mục Roma được gọi là Giáo hoàng, và Roma là nơi quan trọng từ thời kỳ đầu của Cơ Đốc giáo do hai tông đồ Pedro và Paulo tử đạo tại đây. Các giám mục của Roma cũng được nhìn nhận là những người kế thừa của Pedro. Thành phố do đó tăng tầm quan trọng với vị thế là trung tâm của Giáo hội Công giáo. Sau khi Đế quốc Tây La Mã sụp đổ vào năm 476, Roma ban đầu nằm dưới quyền kiểm soát của Odoacer và sau đó là bộ phận của Vương quốc Ostrogoth trước khi qua tay Đông La Mã sau Chiến tranh Gothic (535-554), song cuộc chiến này tàn phá thành phố. Dân số Roma suy giảm từ hơn một triệu vào năm 210 xuống 500.000 vào năm 273 và còn 35.000 sau Chiến tranh Gothic, làm giảm quy mô thành phố còn một nhóm các toà nhà có người ở nằm rải rác trên một khu vực lớn các tàn tích và vườn tược.
Dân số Roma sau Chiến tranh Gothic là bao nhiêu?
35.000
Giám mục Roma được gọi là Giáo hoàng, và Roma là nơi quan trọng từ thời kỳ đầu của Cơ Đốc giáo do hai tông đồ Pedro và Paulo tử đạo tại đây. Các giám mục của Roma cũng được nhìn nhận là những người kế thừa của Pedro. Thành phố do đó tăng tầm quan trọng với vị thế là trung tâm của Giáo hội Công giáo. Sau khi Đế quốc Tây La Mã sụp đổ vào năm 476, Roma ban đầu nằm dưới quyền kiểm soát của Odoacer và sau đó là bộ phận của Vương quốc Ostrogoth trước khi qua tay Đông La Mã sau Chiến tranh Gothic (535-554), song cuộc chiến này tàn phá thành phố. Dân số Roma suy giảm từ hơn một triệu vào năm 210 xuống 500.000 vào năm 273 và còn 35.000 sau Chiến tranh Gothic, làm giảm quy mô thành phố còn một nhóm các toà nhà có người ở nằm rải rác trên một khu vực lớn các tàn tích và vườn tược.
Dân số Roma vào năm 210 là bao nhiêu?
hơn một triệu
Sau khi người Lombard xâm chiếm Ý, thành phố vẫn thuộc Đông La Mã trên danh nghĩa, song trong thực tế các giáo hoàng theo đuổi chính sách cân bằng giữa Đông La Mã, người Frank và người Lombard. Năm 729, quốc vương của người Lombard là Liutprand tặng cho giáo hội thị trấn Sutri phía bắc Latium, khởi đầu quyền lực lâm thời của giáo hội. Năm 756, sau khi đánh bại người Lombard, Pépin Lùn giao cho Giáo hoàng quyền hạn tạm thời đối với Công quốc Roma và Khu đốc chủ giáo Ravenna, qua đó lập nên Lãnh thổ Giáo hoàng. Kể từ giai đoạn này, ba thế lực cố gắng cai trị thành phố: Giáo hoàng và giới quý tộc; các thủ lĩnh dân quân cùng thẩm phán, Viện nguyên lão và dân chúng; quốc vương của người Frank, cũng như quốc vương của người Lombard, patricius và Hoàng đế. Ba phái này (thần quyền, cộng hoà và đế quốc) là một đặc trưng trong sinh hoạt Roma suốt thời Trung cổ. Vào đêm Giáng sinh năm 800, Giáo hoàng Leo III trao vương miện cho Charlemagne tại Roma với tư cách hoàng đế của Đế quốc La Mã Thần thánh.
Giáo hoàng được giao quyền hạn tạm thời đối với Lãnh thổ Giáo hoàng vào năm nào?
756
Năm 846, người Ả Rập Hồi giáo tấn công bất thành vào tường thành Roma, song cướp phá các vương cung thánh đường Thánh Pedro và Paulo nằm ngoài tường thành. Sau khi quyền lực của vương triều Caroling sụp đổ, Roma lâm vào tình trạng vô chính phủ phong kiến, một số gia đình quý tộc không ngừng chiến đấu chống lại Giáo hoàng, hoàng đế và chống lẫn nhau. Trong thời gian này, Theodora và con gái bà là Marozia trở thành thiếp và mẹ của một số giáo hoàng, và của lãnh chúa phong kiến quyền lực Crescentius, là người đấu tranh chống các hoàng đế Otto II và Otto III. Các bê bối trong giai đoạn này thúc đẩy chế độ giáo hoàng tự cải cách: Bầu cử giáo hoàng được dành cho các hồng y, và một cuộc cải cách tăng lữ được nỗ lực tiến hành. Động lực đằng sau việc này là tu sĩ Ildebrando da Soana, ông từng được bầu làm giáo hoàng và tham gia tranh luận về bổ nhiệm giáo sĩ chống Hoàng đế Heinrich IV. Sau đó, Roma bị người Norman dưới quyền Robert Guiscard cướp bóc và đốt cháy vào năm 1084, họ tiến vào thành phố để hỗ trợ Giáo hoàng.
Động lực đằng sau việc cải cách chế độ giáo hoàng là ai?
tu sĩ Ildebrando da Soana
Năm 846, người Ả Rập Hồi giáo tấn công bất thành vào tường thành Roma, song cướp phá các vương cung thánh đường Thánh Pedro và Paulo nằm ngoài tường thành. Sau khi quyền lực của vương triều Caroling sụp đổ, Roma lâm vào tình trạng vô chính phủ phong kiến, một số gia đình quý tộc không ngừng chiến đấu chống lại Giáo hoàng, hoàng đế và chống lẫn nhau. Trong thời gian này, Theodora và con gái bà là Marozia trở thành thiếp và mẹ của một số giáo hoàng, và của lãnh chúa phong kiến quyền lực Crescentius, là người đấu tranh chống các hoàng đế Otto II và Otto III. Các bê bối trong giai đoạn này thúc đẩy chế độ giáo hoàng tự cải cách: Bầu cử giáo hoàng được dành cho các hồng y, và một cuộc cải cách tăng lữ được nỗ lực tiến hành. Động lực đằng sau việc này là tu sĩ Ildebrando da Soana, ông từng được bầu làm giáo hoàng và tham gia tranh luận về bổ nhiệm giáo sĩ chống Hoàng đế Heinrich IV. Sau đó, Roma bị người Norman dưới quyền Robert Guiscard cướp bóc và đốt cháy vào năm 1084, họ tiến vào thành phố để hỗ trợ Giáo hoàng.
Năm nào người Ả Rập Hồi giáo tấn công vào tường thành Roma?
846
Trong giai đoạn này, thành phố được tự trị dưới quyền một senatore hoặc patrizio: trong thế kỷ 12. Chính quyền này thường thấy trong các thành phố Ý, tiến hoá thành công xã Trung cổ, là một hình thức tổ chức xã hội mới, thể hiện các tầng lớp giàu có mới. Giáo hoàng Lucius II đã chiến đấu chống công xã Roma, và cuộc đấu tranh tiếp tục dưới quyền Giáo hoàng Eugenius III: công xã liên minh với giới quý tộc được ủng hộ từ Arnaldo da Brescia, một tu sĩ và nhà cải cách tôn giáo và xã hội. Sau khi Giáo hoàng từ trần, Arnaldo bị Adrianus IV tống giam, đánh dấu kết thúc quyền tự trị của công xã. Thời kỳ dưới quyền Giáo hoàng Innocent III là đỉnh cao của chế độ giáo hoàng, công xã thanh lý viện nguyên lão, thay thế nó bằng một Senatore lệ thuộc Giáo hoàng.
Thời kỳ nào công xã liên minh với giới quý tộc được ủng hộ từ Arnaldo da Brescia?
dưới quyền Giáo hoàng Eugenius III
Trong giai đoạn này, thành phố được tự trị dưới quyền một senatore hoặc patrizio: trong thế kỷ 12. Chính quyền này thường thấy trong các thành phố Ý, tiến hoá thành công xã Trung cổ, là một hình thức tổ chức xã hội mới, thể hiện các tầng lớp giàu có mới. Giáo hoàng Lucius II đã chiến đấu chống công xã Roma, và cuộc đấu tranh tiếp tục dưới quyền Giáo hoàng Eugenius III: công xã liên minh với giới quý tộc được ủng hộ từ Arnaldo da Brescia, một tu sĩ và nhà cải cách tôn giáo và xã hội. Sau khi Giáo hoàng từ trần, Arnaldo bị Adrianus IV tống giam, đánh dấu kết thúc quyền tự trị của công xã. Thời kỳ dưới quyền Giáo hoàng Innocent III là đỉnh cao của chế độ giáo hoàng, công xã thanh lý viện nguyên lão, thay thế nó bằng một Senatore lệ thuộc Giáo hoàng.
Thời kỳ nào đánh dấu kết thúc quyền tự trị của công xã Roma?
Sau khi Giáo hoàng từ trần
Trong giai đoạn này, thành phố được tự trị dưới quyền một senatore hoặc patrizio: trong thế kỷ 12. Chính quyền này thường thấy trong các thành phố Ý, tiến hoá thành công xã Trung cổ, là một hình thức tổ chức xã hội mới, thể hiện các tầng lớp giàu có mới. Giáo hoàng Lucius II đã chiến đấu chống công xã Roma, và cuộc đấu tranh tiếp tục dưới quyền Giáo hoàng Eugenius III: công xã liên minh với giới quý tộc được ủng hộ từ Arnaldo da Brescia, một tu sĩ và nhà cải cách tôn giáo và xã hội. Sau khi Giáo hoàng từ trần, Arnaldo bị Adrianus IV tống giam, đánh dấu kết thúc quyền tự trị của công xã. Thời kỳ dưới quyền Giáo hoàng Innocent III là đỉnh cao của chế độ giáo hoàng, công xã thanh lý viện nguyên lão, thay thế nó bằng một Senatore lệ thuộc Giáo hoàng.
Sau khi Giáo hoàng Lucius II từ trần, ai bị tống giam?
Arnaldo da Brescia
Trong giai đoạn này, thành phố được tự trị dưới quyền một senatore hoặc patrizio: trong thế kỷ 12. Chính quyền này thường thấy trong các thành phố Ý, tiến hoá thành công xã Trung cổ, là một hình thức tổ chức xã hội mới, thể hiện các tầng lớp giàu có mới. Giáo hoàng Lucius II đã chiến đấu chống công xã Roma, và cuộc đấu tranh tiếp tục dưới quyền Giáo hoàng Eugenius III: công xã liên minh với giới quý tộc được ủng hộ từ Arnaldo da Brescia, một tu sĩ và nhà cải cách tôn giáo và xã hội. Sau khi Giáo hoàng từ trần, Arnaldo bị Adrianus IV tống giam, đánh dấu kết thúc quyền tự trị của công xã. Thời kỳ dưới quyền Giáo hoàng Innocent III là đỉnh cao của chế độ giáo hoàng, công xã thanh lý viện nguyên lão, thay thế nó bằng một Senatore lệ thuộc Giáo hoàng.
Người lãnh đạo thành phố tự trị trong thế kỷ 12 ở Ý là ai?
senatore hoặc patrizio
Năm 1266, Charles I của Anjou được bổ nhiệm làm nghị sĩ khi đang tiến về phương nam để giao tranh với Nhà Staufer nhân danh Giáo hoàng. Charles thành lập Sapienza, là trường đại học của Roma. Trong giai đoạn này, giáo hoàng từ trần, và các hồng y tụ họp tại Viterbo không thể nhất trí về người kế vị, thị dân tức giận và đã dỡ mái toà nhà nơi tụ họp, giam cầm các hồng y cho đến khi họ chọn ra giáo hoàng mới, sự kiện này đánh dấu khởi đầu mật nghị Hồng y. Trong giai đoạn này, thành phố cũng bị tàn phá trước các cuộc giao tranh liên tiếp giữa các gia đình quý tộc: Annibaldi, Caetani, Colonna, Orsini, Conti, họ có công sự xây trên các đại công trình La Mã cổ đại, chiến đấu với nhau để kiểm soát chế độ giáo hoàng.
Năm nào Charles I của Anjou được bổ nhiệm làm nghị sĩ?
1266
Năm 1266, Charles I của Anjou được bổ nhiệm làm nghị sĩ khi đang tiến về phương nam để giao tranh với Nhà Staufer nhân danh Giáo hoàng. Charles thành lập Sapienza, là trường đại học của Roma. Trong giai đoạn này, giáo hoàng từ trần, và các hồng y tụ họp tại Viterbo không thể nhất trí về người kế vị, thị dân tức giận và đã dỡ mái toà nhà nơi tụ họp, giam cầm các hồng y cho đến khi họ chọn ra giáo hoàng mới, sự kiện này đánh dấu khởi đầu mật nghị Hồng y. Trong giai đoạn này, thành phố cũng bị tàn phá trước các cuộc giao tranh liên tiếp giữa các gia đình quý tộc: Annibaldi, Caetani, Colonna, Orsini, Conti, họ có công sự xây trên các đại công trình La Mã cổ đại, chiến đấu với nhau để kiểm soát chế độ giáo hoàng.
Charles I của Anjou thành lập trường đại học nào?
Sapienza
Giáo hoàng Bonifacio VIII là giáo hoàng cuối cùng đấu tranh cho lãnh địa tổng thể của giáo hội, ông tuyên bố một cuộc thập tự chinh chống lại Colonna, và đến năm 1300 ông kêu gọi Năm Thánh đầu tiên, khiến hàng triệu người hành hương đến Roma. Tuy nhiên, hy vọng của ông bị tiêu tan dưới tay Quốc vương Pháp Philippe IV và khiến ông mất mạng. Sau đó, một giáo hoàng mới trung thành với người Pháp được bầu ra, và chế độ giáo hoàng được di dời trong một giai đoạn đến Avignon (1309–1377). Trong giai đoạn này, thành phố bị bỏ bê, cho đến khi quyền lực vào tay một nhân vật bình dân là Cola di Rienzo. Ông là một người theo chủ nghĩa lý tưởng và yêu thích Roma cổ đại, mơ tưởng về tái sinh Đế quốc La Mã. Sau khi nắm quyền với tư cách Tribuno (quan bảo dân), các cải cách của ông bị dân chúng bác bỏ. Cola buộc phải chạy trốn, và trở lại trong đoàn tuỳ tùng của hồng y Albornoz, chịu trách nhiệm khôi phục quyền lực của giáo hội tại Ý. Sau khi trở lại nắm quyền trong một thời gian ngắn, ông bị dân chúng hành hình, và Albornoz có thể nắm quyền sở hữu thành phố, rồi đến năm 1377 dưới thời Gregorius XI Roma lại trở thành trị sở của chế độ giáo hoàng. Việc chế độ giáo hoàng trở lại Roma trong năm đó đã mở đường cho Ly giáo Tây phương (1377–1418), và trong bốn mươi năm tiếp theo, thành phố là nạn nhan của các cuộc đấu tranh làm tan vỡ giáo hội.
Giáo hoàng Bonifacio VIII tuyên bố cuộc thập tự chinh chống lại ai?
Colonna
Giáo hoàng Bonifacio VIII là giáo hoàng cuối cùng đấu tranh cho lãnh địa tổng thể của giáo hội, ông tuyên bố một cuộc thập tự chinh chống lại Colonna, và đến năm 1300 ông kêu gọi Năm Thánh đầu tiên, khiến hàng triệu người hành hương đến Roma. Tuy nhiên, hy vọng của ông bị tiêu tan dưới tay Quốc vương Pháp Philippe IV và khiến ông mất mạng. Sau đó, một giáo hoàng mới trung thành với người Pháp được bầu ra, và chế độ giáo hoàng được di dời trong một giai đoạn đến Avignon (1309–1377). Trong giai đoạn này, thành phố bị bỏ bê, cho đến khi quyền lực vào tay một nhân vật bình dân là Cola di Rienzo. Ông là một người theo chủ nghĩa lý tưởng và yêu thích Roma cổ đại, mơ tưởng về tái sinh Đế quốc La Mã. Sau khi nắm quyền với tư cách Tribuno (quan bảo dân), các cải cách của ông bị dân chúng bác bỏ. Cola buộc phải chạy trốn, và trở lại trong đoàn tuỳ tùng của hồng y Albornoz, chịu trách nhiệm khôi phục quyền lực của giáo hội tại Ý. Sau khi trở lại nắm quyền trong một thời gian ngắn, ông bị dân chúng hành hình, và Albornoz có thể nắm quyền sở hữu thành phố, rồi đến năm 1377 dưới thời Gregorius XI Roma lại trở thành trị sở của chế độ giáo hoàng. Việc chế độ giáo hoàng trở lại Roma trong năm đó đã mở đường cho Ly giáo Tây phương (1377–1418), và trong bốn mươi năm tiếp theo, thành phố là nạn nhan của các cuộc đấu tranh làm tan vỡ giáo hội.
Chế độ giáo hoàng được di dời đến đâu trong giai đoạn từ 1309 đến 1377?
Avignon
Giáo hoàng Bonifacio VIII là giáo hoàng cuối cùng đấu tranh cho lãnh địa tổng thể của giáo hội, ông tuyên bố một cuộc thập tự chinh chống lại Colonna, và đến năm 1300 ông kêu gọi Năm Thánh đầu tiên, khiến hàng triệu người hành hương đến Roma. Tuy nhiên, hy vọng của ông bị tiêu tan dưới tay Quốc vương Pháp Philippe IV và khiến ông mất mạng. Sau đó, một giáo hoàng mới trung thành với người Pháp được bầu ra, và chế độ giáo hoàng được di dời trong một giai đoạn đến Avignon (1309–1377). Trong giai đoạn này, thành phố bị bỏ bê, cho đến khi quyền lực vào tay một nhân vật bình dân là Cola di Rienzo. Ông là một người theo chủ nghĩa lý tưởng và yêu thích Roma cổ đại, mơ tưởng về tái sinh Đế quốc La Mã. Sau khi nắm quyền với tư cách Tribuno (quan bảo dân), các cải cách của ông bị dân chúng bác bỏ. Cola buộc phải chạy trốn, và trở lại trong đoàn tuỳ tùng của hồng y Albornoz, chịu trách nhiệm khôi phục quyền lực của giáo hội tại Ý. Sau khi trở lại nắm quyền trong một thời gian ngắn, ông bị dân chúng hành hình, và Albornoz có thể nắm quyền sở hữu thành phố, rồi đến năm 1377 dưới thời Gregorius XI Roma lại trở thành trị sở của chế độ giáo hoàng. Việc chế độ giáo hoàng trở lại Roma trong năm đó đã mở đường cho Ly giáo Tây phương (1377–1418), và trong bốn mươi năm tiếp theo, thành phố là nạn nhan của các cuộc đấu tranh làm tan vỡ giáo hội.
Cola di Rienzo nắm quyền với tư cách gì?
Tribuno
Năm 1418, Công đồng Constance giải quyết Ly giáo Tây phương, và bầu ra một giáo hoàng Roma là Martinus V. Sự kiện này giúp Roma có một thế kỷ hoà bình nội bộ, đánh dấu khởi đầu Phục hưng. Các giáo hoàng cai trị cho đến nửa đầu thế kỷ 16, trong đó Nicolaus V lập ra Thư viện Vatican, Pius II là người theo chủ nghĩa nhân văn và có học thức, Sixtus IV là một giáo hoàng chiến binh, Alexander VI là người vô đạo đức và gia đình trị, Julius II là một người bảo trợ, Leo X có hiệu được đặt cho giai đoạn này ("thế kỷ Leo X"), toàn bộ đều cống hiến sức lực của mình cho sự vĩ đại và vẻ đẹp của thành phố, cho quyền lực dòng dõi của họ, và bảo trợ cho nghệ thuật. Trong những năm này, trung tâm của Phục hưng Ý chuyển từ Firenze đến Roma. Các công trình uy nghi như Vương cung thánh đường Thánh Pedro, Nhà nguyện Sistina và Ponte Sisto được xây dựng. Để hoàn thành chúng, các Giáo hoàng thu hút các nghệ sĩ giỏi nhất đương thời, như Michelangelo, Perugino, Raphael, Ghirlandaio, Luca Signorelli, Botticelli và Cosimo Rosselli. Dưới quyền những vị giáo hoàng phung phí và giàu có, Roma chuyển đổi thành một trung tâm mỹ thuật, thơ, âm nhạc, văn học, giáo dục và văn hoá. Roma có thể cạnh tranh với các thành phố lớn khác tại châu Âu đương thời về mức độ thịnh vượng, huy hoàng, nghệ thuật, tri thức và kiến trúc.
Sự kiện nào đánh dấu khởi đầu Phục hưng?
giải quyết Ly giáo Tây phương
Năm 1418, Công đồng Constance giải quyết Ly giáo Tây phương, và bầu ra một giáo hoàng Roma là Martinus V. Sự kiện này giúp Roma có một thế kỷ hoà bình nội bộ, đánh dấu khởi đầu Phục hưng. Các giáo hoàng cai trị cho đến nửa đầu thế kỷ 16, trong đó Nicolaus V lập ra Thư viện Vatican, Pius II là người theo chủ nghĩa nhân văn và có học thức, Sixtus IV là một giáo hoàng chiến binh, Alexander VI là người vô đạo đức và gia đình trị, Julius II là một người bảo trợ, Leo X có hiệu được đặt cho giai đoạn này ("thế kỷ Leo X"), toàn bộ đều cống hiến sức lực của mình cho sự vĩ đại và vẻ đẹp của thành phố, cho quyền lực dòng dõi của họ, và bảo trợ cho nghệ thuật. Trong những năm này, trung tâm của Phục hưng Ý chuyển từ Firenze đến Roma. Các công trình uy nghi như Vương cung thánh đường Thánh Pedro, Nhà nguyện Sistina và Ponte Sisto được xây dựng. Để hoàn thành chúng, các Giáo hoàng thu hút các nghệ sĩ giỏi nhất đương thời, như Michelangelo, Perugino, Raphael, Ghirlandaio, Luca Signorelli, Botticelli và Cosimo Rosselli. Dưới quyền những vị giáo hoàng phung phí và giàu có, Roma chuyển đổi thành một trung tâm mỹ thuật, thơ, âm nhạc, văn học, giáo dục và văn hoá. Roma có thể cạnh tranh với các thành phố lớn khác tại châu Âu đương thời về mức độ thịnh vượng, huy hoàng, nghệ thuật, tri thức và kiến trúc.
Năm nào Công nghĩa Констанс đã bầu ra giáo hoàng Martinus V?
1418
Từ Công đồng Trentô vào năm 1545, Giáo hội Công giáo bắt đầu chống lại Cải cách Tin Lành- một nghi vấn quy mô lớn về thẩm quyền của Giáo hội trên các vấn đề tinh thần và sự vụ chính quyền. (Việc mất lòng tin này sau đó dẫn đến những chuyển biến lớn về quyền lực rời xa khỏi Giáo hội.) Dưới quyền các giáo hoàng từ Pius IV đến Sixtus V, Roma trở thành trung tâm của Công giáo cải cách và chứng kiến xây dựng các công trình kỷ niệm mới nhằm tán dương chế độ giáo hoàng khôi phục tính trọng đại. Các giáo hoàng và hồng y trong thế kỷ 17 và đầu thế kỷ 18 tiếp tục phong trào bằng việc tô điểm cho cảnh quan thành phố các toà nhà baroque.
Giáo hội Công giáo bắt đầu chống lại Cải cách Tin Lành từ năm nào?
1545
Quyền cai trị của các giáo hoàng gián đoạn một thời gian ngắn do Cộng hoà Roma (1798–1800), chế độ này được dựng lên do ảnh hưởng của Cách mạng Pháp. Lãnh thổ Giáo hoàng được khôi phục vào tháng 6 năm 1800, tuy nhiên trong thời kỳ Napoléon cai trị thì Roma bị thôn tính thành một tỉnh của Đế quốc Pháp, ban đầu là tỉnh Tibre (1808–1810) và sau là tỉnh Rome (1810–1814). Sau khi Napoléon bị phế truất, nhà nước của Giáo hoàng được khôi phục thông qua Đại hội Wien năm 1814. Năm 1849, một Cộng hoà Roma khác xuất hiện trong làn sóng các cuộc cách mạng năm 1848. Hai trong số các nhân vật có ảnh hưởng nhất của quá trình thống nhất nước Ý là Giuseppe Mazzini và Giuseppe Garibaldi chiến đấu cho nước cộng hoà đoản mệnh.
Lãnh thổ Giáo hoàng được khôi phục vào tháng nào năm nào?
tháng 6 năm 1800
Quyền cai trị của các giáo hoàng gián đoạn một thời gian ngắn do Cộng hoà Roma (1798–1800), chế độ này được dựng lên do ảnh hưởng của Cách mạng Pháp. Lãnh thổ Giáo hoàng được khôi phục vào tháng 6 năm 1800, tuy nhiên trong thời kỳ Napoléon cai trị thì Roma bị thôn tính thành một tỉnh của Đế quốc Pháp, ban đầu là tỉnh Tibre (1808–1810) và sau là tỉnh Rome (1810–1814). Sau khi Napoléon bị phế truất, nhà nước của Giáo hoàng được khôi phục thông qua Đại hội Wien năm 1814. Năm 1849, một Cộng hoà Roma khác xuất hiện trong làn sóng các cuộc cách mạng năm 1848. Hai trong số các nhân vật có ảnh hưởng nhất của quá trình thống nhất nước Ý là Giuseppe Mazzini và Giuseppe Garibaldi chiến đấu cho nước cộng hoà đoản mệnh.
Năm nào lãnh thổ Giáo hoàng được khôi phục?
1800
Không lâu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Roma chứng kiến Phát xít Ý trỗi dậy dưới quyền lãnh đạo của Benito Mussolini. Ông ta tiến hành cuộc hành quân đến thủ đô vào năm 1922, cuối cùng tuyên bố một Đế quốc Ý và liên minh với Đức Quốc xã. Mussolini phá huỷ nhiều phần rộng lớn tại trung tâm thành phố nhằm xây dựng các đại lộ và quảng trường rộng, được cho là để tán dương chế độ phát xít và hồi sinh La Mã cổ đại. Giai đoạn giữa hai thế chiến chứng kiến dân số thành phố gia tăng nhanh chóng, vượt qua một triệu người. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, do sở hữu kho tàng nghệ thuật và hiện diện của Vatican, nên Roma phần lớn thoát khỏi số phận bi thảm như nhiều thành phố châu Âu khác. Tuy nhiên, vào ngày 19 tháng 7 năm 1943, quận San Lorenzo bị quân Anh-Mỹ oanh tạc, khiến khoảng 3.000 người thiệt mạng tức khắc và 11.000 người bị thương và sau đó có thêm 1.500 người chết. Sau khi chế độ Mussolini sụp đổ và Hoà ước Ý vào ngày 8 tháng 9 năm 1943, thành phố bị người Đức chiếm đóng và được tuyên bố là một thành phố mở cho đến khi được giải phóng vào ngày 4 tháng 6 năm 1944.
Quận nào của Roma bị quân Anh-Mỹ oanh tạc vào ngày 19 tháng 7 năm 1943?
San Lorenzo
Không lâu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Roma chứng kiến Phát xít Ý trỗi dậy dưới quyền lãnh đạo của Benito Mussolini. Ông ta tiến hành cuộc hành quân đến thủ đô vào năm 1922, cuối cùng tuyên bố một Đế quốc Ý và liên minh với Đức Quốc xã. Mussolini phá huỷ nhiều phần rộng lớn tại trung tâm thành phố nhằm xây dựng các đại lộ và quảng trường rộng, được cho là để tán dương chế độ phát xít và hồi sinh La Mã cổ đại. Giai đoạn giữa hai thế chiến chứng kiến dân số thành phố gia tăng nhanh chóng, vượt qua một triệu người. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, do sở hữu kho tàng nghệ thuật và hiện diện của Vatican, nên Roma phần lớn thoát khỏi số phận bi thảm như nhiều thành phố châu Âu khác. Tuy nhiên, vào ngày 19 tháng 7 năm 1943, quận San Lorenzo bị quân Anh-Mỹ oanh tạc, khiến khoảng 3.000 người thiệt mạng tức khắc và 11.000 người bị thương và sau đó có thêm 1.500 người chết. Sau khi chế độ Mussolini sụp đổ và Hoà ước Ý vào ngày 8 tháng 9 năm 1943, thành phố bị người Đức chiếm đóng và được tuyên bố là một thành phố mở cho đến khi được giải phóng vào ngày 4 tháng 6 năm 1944.
Ai tiến hành cuộc hành quân đến thủ đô vào năm 1922?
Benito Mussolini