content
stringlengths 465
7.22k
| question
stringlengths 10
193
| answer
stringlengths 1
76
|
---|---|---|
Trên báo Cứu quốc, Hồ Chí Minh kêu gọi: "Lâu nay đế quốc Mỹ đã công khai can thiệp vào Đông Dương. Lâu nay thực dân Pháp làm chiến tranh ở Việt Nam, Cao Miên và Ai Lao là nhờ tiền bạc, súng đạn Mỹ, và theo chỉ thị của Mỹ... Muốn độc lập thì các dân tộc Đông Dương quyết phải đánh tan thực dân Pháp là kẻ thù số một. Đồng thời phải chống bọn can thiệp Mỹ. Chúng can thiệp càng mạnh, ta càng đoàn kết và chiến đấu mạnh hơn, chống cự mạnh hơn. Ta phải vạch rõ âm mưu của chúng cho nhân dân đều thấy, nhất là nhân dân ở vùng bị tạm chiếm. Ta phải lột mặt nạ và phá tan bọn người cam tâm làm chó sǎn cho đế quốc Mỹ để dụ dỗ lừa bịp, chia rẽ nhân dân ta. Dân tộc Việt Nam đoàn kết chặt chẽ với dân tộc anh em Miên, Lào thì sức mạnh đó đủ đánh tan thực dân Pháp và bọn can thiệp Mỹ. Đế quốc Mỹ đã thất bại ở Trung Quốc, đế quốc Mỹ sẽ thất bại ở Đông Dương. Chúng ta gặp nhiều khó khǎn. Nhưng chúng ta nhất định thắng lợi." | Theo lời kêu gọi của Hồ Chí Minh, ai là kẻ thù số một mà dân tộc Đông Dương phải đánh tan? | thực dân Pháp |
Trên báo Cứu quốc, Hồ Chí Minh kêu gọi: "Lâu nay đế quốc Mỹ đã công khai can thiệp vào Đông Dương. Lâu nay thực dân Pháp làm chiến tranh ở Việt Nam, Cao Miên và Ai Lao là nhờ tiền bạc, súng đạn Mỹ, và theo chỉ thị của Mỹ... Muốn độc lập thì các dân tộc Đông Dương quyết phải đánh tan thực dân Pháp là kẻ thù số một. Đồng thời phải chống bọn can thiệp Mỹ. Chúng can thiệp càng mạnh, ta càng đoàn kết và chiến đấu mạnh hơn, chống cự mạnh hơn. Ta phải vạch rõ âm mưu của chúng cho nhân dân đều thấy, nhất là nhân dân ở vùng bị tạm chiếm. Ta phải lột mặt nạ và phá tan bọn người cam tâm làm chó sǎn cho đế quốc Mỹ để dụ dỗ lừa bịp, chia rẽ nhân dân ta. Dân tộc Việt Nam đoàn kết chặt chẽ với dân tộc anh em Miên, Lào thì sức mạnh đó đủ đánh tan thực dân Pháp và bọn can thiệp Mỹ. Đế quốc Mỹ đã thất bại ở Trung Quốc, đế quốc Mỹ sẽ thất bại ở Đông Dương. Chúng ta gặp nhiều khó khǎn. Nhưng chúng ta nhất định thắng lợi." | Hồ Chí Minh kêu gọi trên báo Cứu quốc chống lại ai? | thực dân Pháp và bọn can thiệp Mỹ |
Đầu năm 1947, D'Argenlieu bị triệu hồi về nước do bị người Việt Nam và các đảng phái cánh tả Pháp căm ghét. Trước áp lực của các đảng phái cánh tả Pháp như Đảng Cộng sản Pháp và Đảng Xã hội Pháp, Thủ tướng Ramadier - một đại biểu xã hội chủ nghĩa, thông báo rằng chính phủ của ông ủng hộ nền độc lập và thống nhất cho Việt Nam: "Độc lập trong Liên hiệp Pháp [và] liên minh của ba nước An Nam, nếu người dân An Nam mong muốn nó" và Pháp sẵn sàng đàm phán hòa giải "với những đại diện chân chính của Việt Nam". | Thủ tướng Ramadier thuộc đảng nào? | xã hội chủ nghĩa |
Đầu năm 1947, D'Argenlieu bị triệu hồi về nước do bị người Việt Nam và các đảng phái cánh tả Pháp căm ghét. Trước áp lực của các đảng phái cánh tả Pháp như Đảng Cộng sản Pháp và Đảng Xã hội Pháp, Thủ tướng Ramadier - một đại biểu xã hội chủ nghĩa, thông báo rằng chính phủ của ông ủng hộ nền độc lập và thống nhất cho Việt Nam: "Độc lập trong Liên hiệp Pháp [và] liên minh của ba nước An Nam, nếu người dân An Nam mong muốn nó" và Pháp sẵn sàng đàm phán hòa giải "với những đại diện chân chính của Việt Nam". | Thủ tướng nào thông báo rằng chính phủ Pháp ủng hộ độc lập cho Việt Nam? | Ramadier |
Đầu năm 1947, D'Argenlieu bị triệu hồi về nước do bị người Việt Nam và các đảng phái cánh tả Pháp căm ghét. Trước áp lực của các đảng phái cánh tả Pháp như Đảng Cộng sản Pháp và Đảng Xã hội Pháp, Thủ tướng Ramadier - một đại biểu xã hội chủ nghĩa, thông báo rằng chính phủ của ông ủng hộ nền độc lập và thống nhất cho Việt Nam: "Độc lập trong Liên hiệp Pháp [và] liên minh của ba nước An Nam, nếu người dân An Nam mong muốn nó" và Pháp sẵn sàng đàm phán hòa giải "với những đại diện chân chính của Việt Nam". | Thủ tướng Ramadier tuyên bố Pháp sẵn sàng đàm phán hòa giải với ai? | đại diện chân chính của Việt Nam |
Đầu năm 1947, D'Argenlieu bị triệu hồi về nước do bị người Việt Nam và các đảng phái cánh tả Pháp căm ghét. Trước áp lực của các đảng phái cánh tả Pháp như Đảng Cộng sản Pháp và Đảng Xã hội Pháp, Thủ tướng Ramadier - một đại biểu xã hội chủ nghĩa, thông báo rằng chính phủ của ông ủng hộ nền độc lập và thống nhất cho Việt Nam: "Độc lập trong Liên hiệp Pháp [và] liên minh của ba nước An Nam, nếu người dân An Nam mong muốn nó" và Pháp sẵn sàng đàm phán hòa giải "với những đại diện chân chính của Việt Nam". | Ai đã thông báo về sự ủng hộ nền độc lập và thống nhất cho Việt Nam? | Thủ tướng Ramadier |
Ngay sau đó, Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp quyết định sẽ ủng hộ Bảo Đại đàm phán với Pháp về nền độc lập của Việt Nam. Tháng 5/1947, Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp cử phái đoàn đến Hồng Kông gặp Bảo Đại để thuyết phục ông này thành lập một Chính phủ Trung ương và đàm phán với Pháp về nền độc lập của Việt Nam. Sau đó, Pháp cử đại diện gặp Bảo Đại đề xuất về việc đàm phán về nền độc lập của Việt Nam và việc thành lập một chính phủ Việt Nam độc lập. Bảo Đại được Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp bao gồm các lực lượng chính trị Cao Đài, Hoà Hảo, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, Đại Việt Quốc dân đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng hậu thuẫn. Đây là những tổ chức chính trị hoặc tôn giáo từng tham gia chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hay hợp tác với Việt Minh chống Pháp nhưng do xung đột với Việt Minh nên chuyển sang ủng hộ Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam. | Bảo Đại được tổ chức chính trị nào hậu thuẫn? | Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp |
Theo sử gia William Duiker, đây là việc né tránh vấn đề điều đình với Chính phủ Hồ Chí Minh. Thực chất mục đích của Pháp là tìm cách xây dựng một chính quyền bản xứ người Việt để làm đối trọng với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, và để thuyết phục Mỹ viện trợ kinh tế và quân sự để Pháp có thể tiếp tục đứng chân tại Đông Dương, bởi trong hiệp ước không có quy định rõ ràng nào về nghĩa của chữ "độc lập" cũng như quyền hạn của Quốc gia Việt Nam, cũng không nói rõ việc thành lập Quốc gia này có thể ảnh hưởng gì đến cuộc chiến Việt – Pháp hiện vẫn tiếp diễn. | Mục đích thực chất của Pháp khi xây dựng Quốc gia Việt Nam là gì? | làm đối trọng với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa |
Ngày 7 tháng 12 năm 1947, Bảo Đại và Pháp ký Hiệp định vịnh Hạ Long, trong đó Pháp cam kết mập mờ về nền độc lập dân tộc của Việt Nam. Những chính trị gia trong Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp và Ngô Đình Diệm đã chỉ trích hiệp định này là kém quá xa so với một nền độc lập thực sự. Ngày 5 tháng 6 năm 1948, Bảo Đại và Bollaert ký Hiệp định Vịnh Hạ Long thứ hai, Pháp "long trọng công nhận độc lập" của Việt Nam. Tuy nhiên, chính phủ Pháp vẫn giữ quyền kiểm soát quan hệ ngoại giao và quốc phòng, đồng thời trì hoãn việc chuyển các giao chức năng khác của chính quyền sang những cuộc đàm phán trong tương lai. | Hiệp định nào được ký kết vào ngày 5 tháng 6 năm 1948? | Hiệp định Vịnh Hạ Long thứ hai |
Ngày 7 tháng 12 năm 1947, Bảo Đại và Pháp ký Hiệp định vịnh Hạ Long, trong đó Pháp cam kết mập mờ về nền độc lập dân tộc của Việt Nam. Những chính trị gia trong Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp và Ngô Đình Diệm đã chỉ trích hiệp định này là kém quá xa so với một nền độc lập thực sự. Ngày 5 tháng 6 năm 1948, Bảo Đại và Bollaert ký Hiệp định Vịnh Hạ Long thứ hai, Pháp "long trọng công nhận độc lập" của Việt Nam. Tuy nhiên, chính phủ Pháp vẫn giữ quyền kiểm soát quan hệ ngoại giao và quốc phòng, đồng thời trì hoãn việc chuyển các giao chức năng khác của chính quyền sang những cuộc đàm phán trong tương lai. | Pháp ký Hiệp định vịnh Hạ Long lần thứ hai vào ngày nào? | 5 tháng 6 năm 1948 |
Ngày 7 tháng 12 năm 1947, Bảo Đại và Pháp ký Hiệp định vịnh Hạ Long, trong đó Pháp cam kết mập mờ về nền độc lập dân tộc của Việt Nam. Những chính trị gia trong Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp và Ngô Đình Diệm đã chỉ trích hiệp định này là kém quá xa so với một nền độc lập thực sự. Ngày 5 tháng 6 năm 1948, Bảo Đại và Bollaert ký Hiệp định Vịnh Hạ Long thứ hai, Pháp "long trọng công nhận độc lập" của Việt Nam. Tuy nhiên, chính phủ Pháp vẫn giữ quyền kiểm soát quan hệ ngoại giao và quốc phòng, đồng thời trì hoãn việc chuyển các giao chức năng khác của chính quyền sang những cuộc đàm phán trong tương lai. | Bảo Đại và Pháp ký Hiệp định vịnh Hạ Long vào ngày nào? | 7 tháng 12 năm 1947 |
Ngày 5 tháng 6 năm 1948, Bảo Đại và Bollaert ký kết Hiệp định tại Vịnh Hạ Long trong đó Pháp tuyên bố "trịnh trọng công nhận nền độc lập của Việt Nam", nhưng đặc biệt Pháp chỉ giữ lại quyền kiểm soát công tác đối ngoại và quân đội, việc chuyển giao các chức năng khác của chính phủ sẽ được giải quyết ở các cuộc thương lượng sau. Thực tế người Việt Nam (Quốc gia Việt Nam) chẳng được trao cho quyền hành gì. Việt Minh chỉ trích Bảo Đại là xấu xaai?, tội lỗi vì đã giành được hai chữ độc lập trong thỏa thuận với Pháp, điều mà Hồ Chí Minh đã cố gắng giành giật ở Hội nghị Fontainebleu nhưng không được. Sau khi ký Hiệp định này, Bảo Đại sang châu Âu. Ngày 25/8/1948, Bảo Đại báo cho phía Pháp biết ông sẽ không về nước nếu chế độ thuộc địa ở Nam Kỳ không bị hủy bỏ. Ngày hôm sau, các bộ trưởng ở Paris phát biểu: "thật sự hắn đã bắt đầu bất chấp cả chúng ta". Có khá nhiều điều cho thấy Bảo Đại không phải chỉ là một tên bù nhìn và "vua hộp đêm" như mọi người vẫn tưởng. Bảo Đại đã ký Hiệp định Elysée để nhằm một khi nắm chính quyền, ông có thể chơi ván bài quốc tế theo kiểu của ông. Ông đã đặt lòng tin vào sự ủng hộ của Mỹ mà ông hy vọng sẽ kiềm chế được Pháp và cung cấp cho Việt Nam viện trợ kinh tế cần thiết. L.A Patti nhận xét Bảo Đại vừa là một nhà chính trị vừa là một người dân tộc chủ nghĩa. | Bảo Đại không phải là gì như mọi người vẫn tưởng? | tên bù nhìn và "vua hộp đêm" |
Theo hiệp ước giữa Quốc gia Việt Nam và Pháp, một số đơn vị của Pháp được chuyển giao cho Quốc gia Việt Nam. Ban đầu các đơn vị này vẫn do các sĩ quan Pháp chỉ huy nhưng sẽ được thay thế dần bằng các sĩ quan người Việt tốt nghiệp các cơ sở đào tạo sĩ quan do Quốc gia Việt Nam thành lập với sự trợ giúp về mọi mặt huấn luyện đào tạo quân sự của Pháp và Mỹ. Ngoài ra các trung tâm và các trường huấn luyện của Mỹ bắt đầu chọn, đưa người từ Việt Nam sang học ở Mỹ. Quân đội Quốc gia Việt Nam là quân đội riêng, độc lập với quân đội Liên hiệp Pháp, nhưng toàn thể quân đội Việt Nam và Liên hiệp Pháp tại Đông Dương được đặt chung dưới quyền chỉ huy của Uỷ ban quân sự mà Tư lệnh sẽ là một sĩ quan Pháp. Quân đội quốc gia Việt Nam được thành lập nhưng được huấn luyện kém và không có sĩ quan chỉ huy cấp cao người Việt. | Ai sẽ là Tư lệnh của Uỷ ban quân sự chỉ huy chung quân đội Việt Nam và Liên hiệp Pháp tại Đông Dương? | một sĩ quan Pháp |
Theo hiệp ước giữa Quốc gia Việt Nam và Pháp, một số đơn vị của Pháp được chuyển giao cho Quốc gia Việt Nam. Ban đầu các đơn vị này vẫn do các sĩ quan Pháp chỉ huy nhưng sẽ được thay thế dần bằng các sĩ quan người Việt tốt nghiệp các cơ sở đào tạo sĩ quan do Quốc gia Việt Nam thành lập với sự trợ giúp về mọi mặt huấn luyện đào tạo quân sự của Pháp và Mỹ. Ngoài ra các trung tâm và các trường huấn luyện của Mỹ bắt đầu chọn, đưa người từ Việt Nam sang học ở Mỹ. Quân đội Quốc gia Việt Nam là quân đội riêng, độc lập với quân đội Liên hiệp Pháp, nhưng toàn thể quân đội Việt Nam và Liên hiệp Pháp tại Đông Dương được đặt chung dưới quyền chỉ huy của Uỷ ban quân sự mà Tư lệnh sẽ là một sĩ quan Pháp. Quân đội quốc gia Việt Nam được thành lập nhưng được huấn luyện kém và không có sĩ quan chỉ huy cấp cao người Việt. | Quân đội Quốc gia Việt Nam đặt dưới quyền chỉ huy của ai? | Uỷ ban quân sự |
Kỳ thực Pháp coi giải pháp Bảo Đại chỉ là do tình thế thúc ép, họ không tin tưởng và tôn trọng chính phủ này. Năm 1949, Tổng tham mưu trưởng lục quân Pháp, đại tướng Revers sau chuyến khảo sát tình hình Đông Dương đã có bản tường trình mật trong đó viết: "Vấn đề điều đình với Việt Nam thì tìm những người quốc gia chống cộng để điều đình. Giải pháp Bảo đại chỉ là một giải pháp thí nghiệm, nhưng chế độ Bảo Đại là một chế độ ung thối với sự tham nhũng, buôn lậu đồng bạc, buôn lậu giấy phép nhập cảng, những khu chứa cờ bạc đĩ điếm..." (Trung tâm du hí Đại thế Giới ở Chợ Lớn được chính phủ Bảo Đại cho phép công khai sòng bạc và chứa mại dâm để kiếm chác). Bản tường trình sau đó bị lộ khiến chính phủ Pháp "muối mặt", và Revers bị cho về hưu non sau khi ra khai trình tại Hội đồng tối cao quân lực. bản thân Bảo Đại cũng nhận xét rằng: "Cái được gọi là giải pháp Bảo Đại hóa ra là giải pháp của người Pháp." | Theo bản tường trình mật, chế độ Bảo Đại được coi là gì? | ung thối |
Tháng 10/1951, nghị sĩ John F. Kennedy - về sau trở thành Tổng thống Mỹ - đã đến Việt Nam để khảo sát. Lúc đó, Mỹ đã tài trợ một cách hào phóng cho chiến tranh của thực dân Pháp ở Đông Dương, nhưng Kennedy tự hỏi: tại sao viện trợ Mỹ vẫn không thể giúp Pháp chiến thắng? Ông đã hỏi tướng De Lattre, Cao ủy kiêm Tổng chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương rằng: “Tại sao ông có thể trông mong người Việt Nam (Quốc gia Việt Nam) chiến đấu (chống lại Việt Minh) để duy trì nước họ như một bộ phận của Pháp?". Về lại Mỹ, Kennedy phát biểu ngày 15/11/1951 trên đài phát thanh: | John F. Kennedy đã đến Việt Nam vào tháng nào năm nào? | Tháng 10/1951 |
Trả lời điện báo của một nhà báo quốc tế tháng 3/1948 khi thông báo tin Bảo Đại chịu nhận điều kiện quân đội người Việt Nam sẽ nằm dưới quyền chỉ huy của Pháp, chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời: "Ông Vĩnh Thuỵ (tên thật của Bảo Đại) là Cố vấn của Chính phủ Việt Nam. Ông ấy không thể đàm phán hoặc hành động gì trước khi Chính phủ Việt Nam đồng ý. Vả chǎng, nếu quân đội và ngoại giao Việt Nam ở dưới quyền Pháp tức là Việt Nam chưa được độc lập hẳn và vẫn là thuộc địa của Pháp. Điều kiện như thế thì ngoài bọn phản quốc ra, không có một người Việt Nam nào chịu nhận, Cố vấn Vĩnh Thuỵ cũng vậy. Hơn 80 nǎm dưới quyền thống trị của Pháp, nhân dân Việt Nam đã nếm đủ sỉ nhục và đau khổ. Nhân dân Việt Nam quyết không chịu làm nô lệ lần nữa." | Ai là cố vấn của Chính phủ Việt Nam? | Vĩnh Thuỵ |
Trả lời điện báo của một nhà báo quốc tế tháng 3/1948 khi thông báo tin Bảo Đại chịu nhận điều kiện quân đội người Việt Nam sẽ nằm dưới quyền chỉ huy của Pháp, chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời: "Ông Vĩnh Thuỵ (tên thật của Bảo Đại) là Cố vấn của Chính phủ Việt Nam. Ông ấy không thể đàm phán hoặc hành động gì trước khi Chính phủ Việt Nam đồng ý. Vả chǎng, nếu quân đội và ngoại giao Việt Nam ở dưới quyền Pháp tức là Việt Nam chưa được độc lập hẳn và vẫn là thuộc địa của Pháp. Điều kiện như thế thì ngoài bọn phản quốc ra, không có một người Việt Nam nào chịu nhận, Cố vấn Vĩnh Thuỵ cũng vậy. Hơn 80 nǎm dưới quyền thống trị của Pháp, nhân dân Việt Nam đã nếm đủ sỉ nhục và đau khổ. Nhân dân Việt Nam quyết không chịu làm nô lệ lần nữa." | Theo lời Hồ Chí Minh, ông Vĩnh Thuỵ không thể làm gì nếu không được sự đồng ý của ai? | Chính phủ Việt Nam |
Trước năm 1950, Việt Minh vẫn giữ đường lối cân bằng trong quan hệ quốc tế. Năm 1948, Đảng Cộng sản Đông Dương lúc này đang hoạt động bí mật dưới danh nghĩa Việt Minh nhắc nhở các cấp uỷ không viết bài công kích Hoa Kỳ trong các tài liệu tuyên truyền và duy trì đường lối trung lập. Ngày 18/1/1950, Trung Quốc chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các lãnh đạo Trung Quốc đã thuyết phục Stalin công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, xua tan nghi ngờ của Stalin về tính chất hai mặt của Hồ Chí Minh khi hợp tác với tình báo Mỹ và giải tán Đảng Cộng sản Đông Dương. Ngày 30/1/1950, Liên Xô thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đồng ý viện trợ vũ khí cho họ chống Pháp. Cùng ngày, Đảng ban hành một chỉ thị bí mật cho phép thể hiện xu hướng chống Mỹ trên các tài liệu tuyên truyền chính thức. Tháng 4 năm 1950, tổng bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương, Trường Chinh, khẳng định Việt Nam, cũng giống như Trung Quốc, đã lựa chọn phong trào cộng sản chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Stalin đồng thời loại bỏ tư tưởng trung lập theo kiểu Tito. Ngày 20/7/1950, khi trả lời cuộc phỏng vấn với đại diện Đảng Cộng sản Pháp, Hồ Chí Minh phát biểu công khai lên án chủ nghĩa đế quốc của Mỹ và sự can thiệp của Mỹ vào vấn đề nội bộ Việt Nam. Hồ Chí Minh tuyên bố hành động viện trợ vũ khí cho Pháp mà Mỹ đang thực hiện là sự phản dân chủ và tương tự như một cuộc xâm lăng. Trong chuyến đi tới Moscow, Hồ Chí Minh hết lời ca ngợi Stalin và chủ nghĩa Stalin, thậm chí ông còn sáng tác một bài thơ ca ngợi Stalin. | Khi nào Liên Xô thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa? | 30/1/1950 |
Trước năm 1950, Việt Minh vẫn giữ đường lối cân bằng trong quan hệ quốc tế. Năm 1948, Đảng Cộng sản Đông Dương lúc này đang hoạt động bí mật dưới danh nghĩa Việt Minh nhắc nhở các cấp uỷ không viết bài công kích Hoa Kỳ trong các tài liệu tuyên truyền và duy trì đường lối trung lập. Ngày 18/1/1950, Trung Quốc chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các lãnh đạo Trung Quốc đã thuyết phục Stalin công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, xua tan nghi ngờ của Stalin về tính chất hai mặt của Hồ Chí Minh khi hợp tác với tình báo Mỹ và giải tán Đảng Cộng sản Đông Dương. Ngày 30/1/1950, Liên Xô thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đồng ý viện trợ vũ khí cho họ chống Pháp. Cùng ngày, Đảng ban hành một chỉ thị bí mật cho phép thể hiện xu hướng chống Mỹ trên các tài liệu tuyên truyền chính thức. Tháng 4 năm 1950, tổng bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương, Trường Chinh, khẳng định Việt Nam, cũng giống như Trung Quốc, đã lựa chọn phong trào cộng sản chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Stalin đồng thời loại bỏ tư tưởng trung lập theo kiểu Tito. Ngày 20/7/1950, khi trả lời cuộc phỏng vấn với đại diện Đảng Cộng sản Pháp, Hồ Chí Minh phát biểu công khai lên án chủ nghĩa đế quốc của Mỹ và sự can thiệp của Mỹ vào vấn đề nội bộ Việt Nam. Hồ Chí Minh tuyên bố hành động viện trợ vũ khí cho Pháp mà Mỹ đang thực hiện là sự phản dân chủ và tương tự như một cuộc xâm lăng. Trong chuyến đi tới Moscow, Hồ Chí Minh hết lời ca ngợi Stalin và chủ nghĩa Stalin, thậm chí ông còn sáng tác một bài thơ ca ngợi Stalin. | Khi nào Trung Quốc chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa? | 18/1/1950 |
Chiến dịch Biên giới bắt đầu ngày 16 tháng 9 năm 1950, diễn ra trong ba đợt. Đợt 1, ngày 16 tháng 9, Việt Minh tiến hành đánh công kiên quy mô tương đối lớn, có hiệp đồng giữa các binh chủng tấn công cứ điểm Đông Khê nhằm cô lập Cao Bằng, và đến ngày 18, cứ điểm Đông Khê hoàn toàn thất thủ dù quân Pháp đã huy động cả không quân yểm trợ. Sự kiện này làm mất một mắt xích quan trọng trong hệ thống phòng thủ đường số 4 của Pháp. Sang đợt hai, quân Pháp quyết định rút khỏi Cao Bằng, đồng thời thực hiện cuộc "hành quân kép", gửi tiếp viện từ Lạng Sơn qua Thất Khê nhằm tái chiếm Đông Khê. Việt Minh đã bố trí thế trận phục kích, bao vây sau đó lần lượt tiêu diệt cả hai cánh quân Pháp từ Thất Khê lên lẫn từ Cao Bằng rút về. Qua đợt ba, Việt Minh tiến hành truy kích quân Pháp rút chạy đồng thời liên tục quấy rối, không cho họ chuyển quân tiếp viện cho mặt trận Cao-Bắc-Lạng. | Đợt 1 của Chiến dịch Biên giới bắt đầu vào ngày nào? | 16 tháng 9 |
Chiến dịch Biên giới bắt đầu ngày 16 tháng 9 năm 1950, diễn ra trong ba đợt. Đợt 1, ngày 16 tháng 9, Việt Minh tiến hành đánh công kiên quy mô tương đối lớn, có hiệp đồng giữa các binh chủng tấn công cứ điểm Đông Khê nhằm cô lập Cao Bằng, và đến ngày 18, cứ điểm Đông Khê hoàn toàn thất thủ dù quân Pháp đã huy động cả không quân yểm trợ. Sự kiện này làm mất một mắt xích quan trọng trong hệ thống phòng thủ đường số 4 của Pháp. Sang đợt hai, quân Pháp quyết định rút khỏi Cao Bằng, đồng thời thực hiện cuộc "hành quân kép", gửi tiếp viện từ Lạng Sơn qua Thất Khê nhằm tái chiếm Đông Khê. Việt Minh đã bố trí thế trận phục kích, bao vây sau đó lần lượt tiêu diệt cả hai cánh quân Pháp từ Thất Khê lên lẫn từ Cao Bằng rút về. Qua đợt ba, Việt Minh tiến hành truy kích quân Pháp rút chạy đồng thời liên tục quấy rối, không cho họ chuyển quân tiếp viện cho mặt trận Cao-Bắc-Lạng. | Việt Minh bắt đầu Chiến dịch Biên giới vào ngày nào? | 16 tháng 9 năm 1950 |
Chiến dịch Biên giới bắt đầu ngày 16 tháng 9 năm 1950, diễn ra trong ba đợt. Đợt 1, ngày 16 tháng 9, Việt Minh tiến hành đánh công kiên quy mô tương đối lớn, có hiệp đồng giữa các binh chủng tấn công cứ điểm Đông Khê nhằm cô lập Cao Bằng, và đến ngày 18, cứ điểm Đông Khê hoàn toàn thất thủ dù quân Pháp đã huy động cả không quân yểm trợ. Sự kiện này làm mất một mắt xích quan trọng trong hệ thống phòng thủ đường số 4 của Pháp. Sang đợt hai, quân Pháp quyết định rút khỏi Cao Bằng, đồng thời thực hiện cuộc "hành quân kép", gửi tiếp viện từ Lạng Sơn qua Thất Khê nhằm tái chiếm Đông Khê. Việt Minh đã bố trí thế trận phục kích, bao vây sau đó lần lượt tiêu diệt cả hai cánh quân Pháp từ Thất Khê lên lẫn từ Cao Bằng rút về. Qua đợt ba, Việt Minh tiến hành truy kích quân Pháp rút chạy đồng thời liên tục quấy rối, không cho họ chuyển quân tiếp viện cho mặt trận Cao-Bắc-Lạng. | Quân Pháp rút khỏi Cao Bằng vào đợt nào của Chiến dịch Biên giới? | đợt hai |
Thắng lợi của Việt Minh trong chiến dịch này đã làm phá sản chiến lược quân sự chính trị của Pháp, phá được thế bị cô lập của căn cứ địa Việt Bắc, khai thông một đoạn biên giới dài, nối Việt Bắc với các đồng minh lớn thành một dải liên tục đến tận châu Âu, mở đầu cầu tiếp nhận viện trợ. Vành đai đồn bốt bao vây Việt Bắc đã bị phá hủy hoàn toàn. Đồng thời chiến dịch này đã gây nên không khí chủ bại và hoảng sợ tại Hà Nội. Bộ chỉ huy Pháp được cải tổ, dẫn đến việc tướng Jean de Lattre de Tassigny lên nắm quyền chỉ huy quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương. | Ai đã lên nắm quyền chỉ huy quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương sau khi Bộ chỉ huy Pháp được cải tổ? | Jean de Lattre de Tassigny |
Từ cuối năm 1950, Quân đội Nhân dân Việt Nam bắt đầu thực hiện các trận chiến quy mô lớn theo kiểu kinh điển. Nhưng họ đã phải chịu thiệt hại lớn, các chiến dịch Trung du, Đường 18 và Hà Nam Ninh bị thất bại trước quân Pháp do tướng Jean de Lattre de Tassigny chỉ huy. Chiến dịch Hòa Bình mà de Lattre mở vào tháng 11 năm 1951 đã trở thành "cối xay thịt" đối với cả hai bên. Khi trận đánh kết thúc vào tháng 2 năm 1952, Quân đội Nhân dân Việt Nam chịu thương vong không nhỏ, nhưng họ đã học được cách đối phó với chiến thuật và vũ khí của Pháp, và họ đã thâm nhập được sâu hơn vào trong vòng cung phòng thủ của Pháp. | Trận chiến nào trở thành "cối xay thịt" đối với cả hai bên? | Chiến dịch Hòa Bình |
Từ cuối năm 1950, Quân đội Nhân dân Việt Nam bắt đầu thực hiện các trận chiến quy mô lớn theo kiểu kinh điển. Nhưng họ đã phải chịu thiệt hại lớn, các chiến dịch Trung du, Đường 18 và Hà Nam Ninh bị thất bại trước quân Pháp do tướng Jean de Lattre de Tassigny chỉ huy. Chiến dịch Hòa Bình mà de Lattre mở vào tháng 11 năm 1951 đã trở thành "cối xay thịt" đối với cả hai bên. Khi trận đánh kết thúc vào tháng 2 năm 1952, Quân đội Nhân dân Việt Nam chịu thương vong không nhỏ, nhưng họ đã học được cách đối phó với chiến thuật và vũ khí của Pháp, và họ đã thâm nhập được sâu hơn vào trong vòng cung phòng thủ của Pháp. | Chiến dịch Hòa Bình diễn ra vào tháng nào năm nào? | tháng 11 năm 1951 |
Đầu năm 1951, Pháp xây dựng phòng tuyến quân sự tại đồng bằng Bắc Bộ nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của Việt Minh từ miền núi và trung du vào đồng bằng Bắc Bộ. Họ xây dựng khoảng 800 lô cốt. Xung quanh các lô cốt là vành đai trắng có bán kính 5–10 km. Tại các vành đai trắng Pháp tăng cường kiểm soát dân chúng để họ không thể tiếp tế cho Việt Minh. Pháp còn mở nhiều cuộc càn quét tại các vùng tranh chấp để tìm diệt Việt Minh. Trong các cuộc càn quét này quân đội Pháp và quân đội Quốc gia Việt Nam đã đốt phá, cướp bóc, hãm hiếp, giết hại nhiều người dân vô tội bị nghi ngờ ủng hộ Việt Minh. | Vành đai trắng được xây dựng xung quanh gì? | lô cốt |
Ngày 15 tháng 10 năm 1953, Navarre mở Cuộc hành quân Moutte vào Ninh Bình và Thanh Hóa hòng giành lại thế chủ động trên chiến trường chính. Mục đích chính lại là phá các căn cứ hậu cần tiền duyên của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong cuộc tiến công 1953-1954 được cho là sẽ diễn ra ở đồng bằng. Nhưng thực sự trong kế hoạch Quân đội Nhân dân Việt Nam được đề ra hồi tháng 9, đồng bằng Bắc Bộ chỉ là chiến trường phối hợp. Cuộc hành quân Moutte diễn ra là sự suy đoán sai của Navarre cùng sự xuất sắc của bộ đội mật mã Việt Nam. | Cuộc hành quân Moutte diễn ra vào ngày nào? | 15 tháng 10 năm 1953 |
Tháng 11 năm 1953, Navarre mở cuộc hành quân Castor đánh chiếm Điện Biên Phủ - Khu vực mà ông cho rằng có vị trí chiến lược chặn giữa tuyến đường chính của Quân đội Nhân dân Việt Nam sang Lào. Navarre xem căn cứ này vừa là một vị trí khóa chặn, vừa là một cái bẫy để nhử đối phương vào một trận đánh lớn theo kiểu kinh điển và có tính chất quyết định mà tại đó Quân đội Nhân dân Việt Nam sẽ bị tiêu diệt bởi pháo binh và hỏa lực không quân vượt trội của Pháp. Navarre đã chọn Điện Biên Phủ - vùng đất nằm trong một thung lũng lớn, cách Hà Nội 200 dặm đường không, với sự chi viện của khoảng 400 máy bay. Quân Pháp sau những trận đánh nống thất bại đã nhường các điểm cao xung quanh cho Quân đội Nhân dân Việt Nam, Navarre cho rằng khi đó Quân đội Nhân dân Việt Nam không đủ khả năng đưa pháo lên Điện Biên Phủ nên sẽ không có nguy hiểm gì từ các điểm cao. Điện Biên Phủ được Navarre xem như là một "cái nhọt tụ độc", hút hết phần lớn chủ lực của Quân đội Nhân dân Việt Nam và đảm bảo an toàn cho đồng bằng Bắc Bộ. | Quân đội Pháp đã chọn Điện Biên Phủ làm căn cứ vì lý do gì? | vị trí chiến lược |
Tháng 11 năm 1953, Navarre mở cuộc hành quân Castor đánh chiếm Điện Biên Phủ - Khu vực mà ông cho rằng có vị trí chiến lược chặn giữa tuyến đường chính của Quân đội Nhân dân Việt Nam sang Lào. Navarre xem căn cứ này vừa là một vị trí khóa chặn, vừa là một cái bẫy để nhử đối phương vào một trận đánh lớn theo kiểu kinh điển và có tính chất quyết định mà tại đó Quân đội Nhân dân Việt Nam sẽ bị tiêu diệt bởi pháo binh và hỏa lực không quân vượt trội của Pháp. Navarre đã chọn Điện Biên Phủ - vùng đất nằm trong một thung lũng lớn, cách Hà Nội 200 dặm đường không, với sự chi viện của khoảng 400 máy bay. Quân Pháp sau những trận đánh nống thất bại đã nhường các điểm cao xung quanh cho Quân đội Nhân dân Việt Nam, Navarre cho rằng khi đó Quân đội Nhân dân Việt Nam không đủ khả năng đưa pháo lên Điện Biên Phủ nên sẽ không có nguy hiểm gì từ các điểm cao. Điện Biên Phủ được Navarre xem như là một "cái nhọt tụ độc", hút hết phần lớn chủ lực của Quân đội Nhân dân Việt Nam và đảm bảo an toàn cho đồng bằng Bắc Bộ. | Navarre xem Điện Biên Phủ là gì? | một "cái nhọt tụ độc" |
Khi đó, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đang nghĩ tới một cuộc tấn công, hy vọng sẽ mở được một con đường xuyên Lào thọc qua Campuchia. Sau đó đưa lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam tại miền Bắc vào chi viện bổ sung cho lực lượng sẵn có ở Nam Bộ. Trong cuộc họp tháng 11 năm 1953 của Bộ Quốc phòng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, các chỉ huy quân sự quyết định mở Chiến cục đông-xuân 1953-1954 để xé lẻ khối quân chủ lực của Pháp đang co cụm đồng bằng Bắc Bộ. Các vị trí tiến công được xác định ở Lai Châu, Trung-Hạ Lào và Tây Nguyên. Ý tưởng tuyến đường chiến lược xuyên Lào sẽ được thực hiện một phần trong tương lai thông qua con đường mòn Hồ Chí Minh. | Ý tưởng tuyến đường chiến lược xuyên Lào được thực hiện một phần thông qua con đường nào? | con đường mòn Hồ Chí Minh |
Khi đó, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đang nghĩ tới một cuộc tấn công, hy vọng sẽ mở được một con đường xuyên Lào thọc qua Campuchia. Sau đó đưa lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam tại miền Bắc vào chi viện bổ sung cho lực lượng sẵn có ở Nam Bộ. Trong cuộc họp tháng 11 năm 1953 của Bộ Quốc phòng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, các chỉ huy quân sự quyết định mở Chiến cục đông-xuân 1953-1954 để xé lẻ khối quân chủ lực của Pháp đang co cụm đồng bằng Bắc Bộ. Các vị trí tiến công được xác định ở Lai Châu, Trung-Hạ Lào và Tây Nguyên. Ý tưởng tuyến đường chiến lược xuyên Lào sẽ được thực hiện một phần trong tương lai thông qua con đường mòn Hồ Chí Minh. | Trong cuộc họp tháng nào của Bộ Quốc phòng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, các chỉ huy quân sự quyết định mở Chiến cục đông-xuân 1953-1954? | tháng 11 năm 1953 |
Đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định vào "bẫy", và đưa vào Điện Biên Phủ 4 sư đoàn với một số lượng lớn pháo xấp xỉ quân Pháp ở Điện Biên Phủ, dù dự trữ đạn pháo khá hạn chế (chủ yếu là thu được của Pháp; phần Trung Quốc viện trợ rất hạn chế do nước này đang tham chiến tại Triều Tiên). Những cuộc tiến công trên toàn Đông Dương không cho Pháp tập hợp một đội quân cơ động để ứng cứu Điện Biên Phủ. Những đơn vị phòng không đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam được huấn luyện ở Liên Xô đã về nước tham chiến. Một lực lượng khổng lồ dân công làm công tác vận tải. Các đơn vị mạnh nhất của Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến hành bao vây quân Pháp ở Điện Biên Phủ. | Những đơn vị đầu tiên nào của Quân đội Nhân dân Việt Nam được huấn luyện ở Liên Xô? | đơn vị phòng không |
Đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định vào "bẫy", và đưa vào Điện Biên Phủ 4 sư đoàn với một số lượng lớn pháo xấp xỉ quân Pháp ở Điện Biên Phủ, dù dự trữ đạn pháo khá hạn chế (chủ yếu là thu được của Pháp; phần Trung Quốc viện trợ rất hạn chế do nước này đang tham chiến tại Triều Tiên). Những cuộc tiến công trên toàn Đông Dương không cho Pháp tập hợp một đội quân cơ động để ứng cứu Điện Biên Phủ. Những đơn vị phòng không đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam được huấn luyện ở Liên Xô đã về nước tham chiến. Một lực lượng khổng lồ dân công làm công tác vận tải. Các đơn vị mạnh nhất của Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến hành bao vây quân Pháp ở Điện Biên Phủ. | Đội quân nào có những đơn vị phòng không được huấn luyện ở Liên Xô tham chiến tại Điện Biên Phủ? | đội Nhân dân Việt Nam |
Đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định vào "bẫy", và đưa vào Điện Biên Phủ 4 sư đoàn với một số lượng lớn pháo xấp xỉ quân Pháp ở Điện Biên Phủ, dù dự trữ đạn pháo khá hạn chế (chủ yếu là thu được của Pháp; phần Trung Quốc viện trợ rất hạn chế do nước này đang tham chiến tại Triều Tiên). Những cuộc tiến công trên toàn Đông Dương không cho Pháp tập hợp một đội quân cơ động để ứng cứu Điện Biên Phủ. Những đơn vị phòng không đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam được huấn luyện ở Liên Xô đã về nước tham chiến. Một lực lượng khổng lồ dân công làm công tác vận tải. Các đơn vị mạnh nhất của Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến hành bao vây quân Pháp ở Điện Biên Phủ. | Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, Quân đội Nhân dân Việt Nam sử dụng loại vũ khí nào để bắn phá địch? | pháo |
Cuộc vây hãm Điện Biên Phủ diễn ra từ ngày 13 tháng 3 đến ngày 7 tháng 5 thì quân Pháp đầu hàng. Trong thời gian chiến dịch, Pháp không có khả năng xoay chuyển tình thế nên đã đề nghị Mỹ cứu viện. Tại Washington đã có cuộc tranh luận về việc Mỹ có nên trực tiếp can thiệp bằng quân sự để cứu viện cho Pháp, có tướng lĩnh còn đề nghị thả bom nguyên tử xuống Điện Biên Phủ. Nhưng tổng thống Eisenhower đã quyết định loại bỏ khả năng đó do chính quyền Anh sẽ không ủng hộ. Không quân Mỹ sẽ thả vũ khí tiếp viện cho quân Pháp, nhưng quân Mỹ sẽ không đổ bộ vào Việt Nam. | Tại sao quân Mỹ không đổ bộ vào Việt Nam? | chính quyền Anh sẽ không ủng hộ |
Cuộc vây hãm Điện Biên Phủ diễn ra từ ngày 13 tháng 3 đến ngày 7 tháng 5 thì quân Pháp đầu hàng. Trong thời gian chiến dịch, Pháp không có khả năng xoay chuyển tình thế nên đã đề nghị Mỹ cứu viện. Tại Washington đã có cuộc tranh luận về việc Mỹ có nên trực tiếp can thiệp bằng quân sự để cứu viện cho Pháp, có tướng lĩnh còn đề nghị thả bom nguyên tử xuống Điện Biên Phủ. Nhưng tổng thống Eisenhower đã quyết định loại bỏ khả năng đó do chính quyền Anh sẽ không ủng hộ. Không quân Mỹ sẽ thả vũ khí tiếp viện cho quân Pháp, nhưng quân Mỹ sẽ không đổ bộ vào Việt Nam. | Tổng thống Eisenhower quyết định loại bỏ khả năng nào? | thả bom nguyên tử xuống Điện Biên Phủ |
Cục diện chiến trường Đông Dương, tại thời điểm trong và sau Chiến dịch Điện Biên Phủ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiểm soát khoảng 2/3 lãnh thổ Việt Nam, nhưng chủ yếu là các vùng nông thôn và rừng núi, một số thị xã nhỏ, chưa kiểm soát được các thành phố lớn. Pháp kiểm soát một số tỉnh đồng bằng và các thành phố lớn đông dân cư, một số tỉnh đồng bằng nằm trong vùng tranh chấp. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiểm soát gần như toàn bộ miền Bắc Việt Nam (trừ một số thành phố, thị xã như Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Yên, Móng Cái...), hầu hết Bắc Trung Bộ (trừ duyên hải nhỏ Quảng Bình đến Quảng Nam), hầu hết Trung Trung Bộ (gồm cả Quảng Ngãi, Quy Nhơn...), vùng Bắc Tây Nguyên, một phần nhỏ Nam Tây Nguyên, một phần cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Một phần lớn lãnh thổ Lào (vùng núi phía đông), một phần lãnh thổ Campuchia (đông bắc, nhỏ hơn là vùng rừng núi tây và tây nam, một phần đông nam) cũng thuộc kiểm soát của bộ đội Lào. Tại Đông Nam Bộ, quân đội Pháp và quân đội Quốc gia Việt Nam chiếm ưu thế, quân đội riêng của các giáo phái tự trị cũng khá mạnh nên Việt Minh chỉ kiểm soát được các vùng nông thôn. | Quân đội nào kiểm soát phần lớn lãnh thổ Lào vào thời điểm trong và sau Chiến dịch Điện Biên Phủ? | bộ đội Lào |
Cục diện chiến trường Đông Dương, tại thời điểm trong và sau Chiến dịch Điện Biên Phủ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiểm soát khoảng 2/3 lãnh thổ Việt Nam, nhưng chủ yếu là các vùng nông thôn và rừng núi, một số thị xã nhỏ, chưa kiểm soát được các thành phố lớn. Pháp kiểm soát một số tỉnh đồng bằng và các thành phố lớn đông dân cư, một số tỉnh đồng bằng nằm trong vùng tranh chấp. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiểm soát gần như toàn bộ miền Bắc Việt Nam (trừ một số thành phố, thị xã như Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Yên, Móng Cái...), hầu hết Bắc Trung Bộ (trừ duyên hải nhỏ Quảng Bình đến Quảng Nam), hầu hết Trung Trung Bộ (gồm cả Quảng Ngãi, Quy Nhơn...), vùng Bắc Tây Nguyên, một phần nhỏ Nam Tây Nguyên, một phần cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Một phần lớn lãnh thổ Lào (vùng núi phía đông), một phần lãnh thổ Campuchia (đông bắc, nhỏ hơn là vùng rừng núi tây và tây nam, một phần đông nam) cũng thuộc kiểm soát của bộ đội Lào. Tại Đông Nam Bộ, quân đội Pháp và quân đội Quốc gia Việt Nam chiếm ưu thế, quân đội riêng của các giáo phái tự trị cũng khá mạnh nên Việt Minh chỉ kiểm soát được các vùng nông thôn. | Việt Minh kiểm soát vùng lãnh thổ nào tại Đông Nam Bộ? | các vùng nông thôn |
Cục diện chiến trường Đông Dương, tại thời điểm trong và sau Chiến dịch Điện Biên Phủ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiểm soát khoảng 2/3 lãnh thổ Việt Nam, nhưng chủ yếu là các vùng nông thôn và rừng núi, một số thị xã nhỏ, chưa kiểm soát được các thành phố lớn. Pháp kiểm soát một số tỉnh đồng bằng và các thành phố lớn đông dân cư, một số tỉnh đồng bằng nằm trong vùng tranh chấp. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiểm soát gần như toàn bộ miền Bắc Việt Nam (trừ một số thành phố, thị xã như Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Yên, Móng Cái...), hầu hết Bắc Trung Bộ (trừ duyên hải nhỏ Quảng Bình đến Quảng Nam), hầu hết Trung Trung Bộ (gồm cả Quảng Ngãi, Quy Nhơn...), vùng Bắc Tây Nguyên, một phần nhỏ Nam Tây Nguyên, một phần cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Một phần lớn lãnh thổ Lào (vùng núi phía đông), một phần lãnh thổ Campuchia (đông bắc, nhỏ hơn là vùng rừng núi tây và tây nam, một phần đông nam) cũng thuộc kiểm soát của bộ đội Lào. Tại Đông Nam Bộ, quân đội Pháp và quân đội Quốc gia Việt Nam chiếm ưu thế, quân đội riêng của các giáo phái tự trị cũng khá mạnh nên Việt Minh chỉ kiểm soát được các vùng nông thôn. | Tại thời điểm trong và sau Chiến dịch Điện Biên Phủ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiểm soát bao nhiêu phần lãnh thổ Việt Nam? | khoảng 2/3 |
Sau 56 ngày đêm, cứ điểm Điện Biên Phủ thất thủ, toàn bộ 18.000 quân Pháp bị tiêu diệt hoặc bị bắt làm tù binh. Điện Biên Phủ là chiến thắng quân sự lớn nhất của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong toàn bộ Kháng chiến chống Pháp. Trên phương diện quốc tế trận này có một ý nghĩa rất lớn: lần đầu tiên quân đội của một quốc gia thuộc địa châu Á đánh thắng bằng quân sự một quân đội của một cường quốc châu Âu. Trận thua lớn ở Điện Biên Phủ đã gây chấn động dư luận Pháp, đánh bại ý chí duy trì chế độ thực dân tại Đông Dương của Pháp và buộc nước này phải rút khỏi Đông Dương. Ngày 8 tháng 5, hội nghị Geneva bắt đầu họp bàn về vấn đề khôi phục hòa bình ở Đông Dương. | Trận Điện Biên Phủ thất thủ sau bao lâu? | 56 ngày đêm |
Sau 56 ngày đêm, cứ điểm Điện Biên Phủ thất thủ, toàn bộ 18.000 quân Pháp bị tiêu diệt hoặc bị bắt làm tù binh. Điện Biên Phủ là chiến thắng quân sự lớn nhất của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong toàn bộ Kháng chiến chống Pháp. Trên phương diện quốc tế trận này có một ý nghĩa rất lớn: lần đầu tiên quân đội của một quốc gia thuộc địa châu Á đánh thắng bằng quân sự một quân đội của một cường quốc châu Âu. Trận thua lớn ở Điện Biên Phủ đã gây chấn động dư luận Pháp, đánh bại ý chí duy trì chế độ thực dân tại Đông Dương của Pháp và buộc nước này phải rút khỏi Đông Dương. Ngày 8 tháng 5, hội nghị Geneva bắt đầu họp bàn về vấn đề khôi phục hòa bình ở Đông Dương. | Quân đội nào đã đánh bại quân đội Pháp trong trận Điện Biên Phủ? | Quân đội Nhân dân Việt Nam |
Sau nhiều lần tìm sự ủng hộ về mặt ngoại giao từ phương Tây và Mỹ không thành, kèm theo đó là quan hệ các nước trong khu vực không có sự tiến triển, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt đầu tìm kiếm sự ủng hộ từ hệ thống xã hội chủ nghĩa. Năm 1949, Quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vượt qua biên giới Việt-Trung, tiến công quân Trung Hoa Dân quốc tỉnh Quảng Tây, bàn giao lại cho Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc. Ngày 14 tháng 1 năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố sẵn sàng thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới và khẳng định Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là chính phủ hợp pháp duy nhất của toàn thể nhân dân Việt Nam. | Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc tiếp quản tỉnh nào của Trung Hoa Dân quốc? | Quảng Tây |
Sau nhiều lần tìm sự ủng hộ về mặt ngoại giao từ phương Tây và Mỹ không thành, kèm theo đó là quan hệ các nước trong khu vực không có sự tiến triển, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt đầu tìm kiếm sự ủng hộ từ hệ thống xã hội chủ nghĩa. Năm 1949, Quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vượt qua biên giới Việt-Trung, tiến công quân Trung Hoa Dân quốc tỉnh Quảng Tây, bàn giao lại cho Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc. Ngày 14 tháng 1 năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố sẵn sàng thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới và khẳng định Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là chính phủ hợp pháp duy nhất của toàn thể nhân dân Việt Nam. | Việt Nam bắt đầu tìm kiếm sự ủng hộ từ đâu khi không thành công trong việc tìm kiếm từ phương Tây và Mỹ? | hệ thống xã hội chủ nghĩa |
Sau nhiều lần tìm sự ủng hộ về mặt ngoại giao từ phương Tây và Mỹ không thành, kèm theo đó là quan hệ các nước trong khu vực không có sự tiến triển, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt đầu tìm kiếm sự ủng hộ từ hệ thống xã hội chủ nghĩa. Năm 1949, Quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vượt qua biên giới Việt-Trung, tiến công quân Trung Hoa Dân quốc tỉnh Quảng Tây, bàn giao lại cho Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc. Ngày 14 tháng 1 năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố sẵn sàng thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới và khẳng định Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là chính phủ hợp pháp duy nhất của toàn thể nhân dân Việt Nam. | Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố sẵn sàng thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới vào ngày nào? | 14 tháng 1 năm 1950 |
Theo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tính chung, từ tháng 6-1950 đến tháng 6-1954, Việt Nam nhận được từ Liên Xô, Trung Quốc tổng cộng 21.517 tấn hàng các loại, trị giá 34 triệu rúp Nga (~34 triệu USD theo thời giá bấy giờ). Còn theo thống kê của Trung Quốc thì chưa tính phần của Liên Xô, riêng lượng lương thực và thực phẩm phụ Trung Quốc đã viện trợ Việt Nam hơn 140.000 tấn và hơn 26.000 tấn dầu, ngoài ra còn 155.000 khẩu súng các loại, 57,85 triệu viên đạn, 3.692 khẩu pháo và súng cối, hơn 1,08 triệu quả đạn pháo và đạn cối, hơn 840.000 quả lựu đạn, 1.231 ô tô, hơn 1,4 triệu bộ quân phục nữa. Như vậy là có sự khác biệt khá lớn giữa số liệu thống kê của Trung Quốc và của Việt Nam. | Theo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Việt Nam nhận được bao nhiêu tiền viện trợ từ Liên Xô và Trung Quốc từ tháng 6-1950 đến tháng 6-1954? | 34 triệu USD |
Theo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tính chung, từ tháng 6-1950 đến tháng 6-1954, Việt Nam nhận được từ Liên Xô, Trung Quốc tổng cộng 21.517 tấn hàng các loại, trị giá 34 triệu rúp Nga (~34 triệu USD theo thời giá bấy giờ). Còn theo thống kê của Trung Quốc thì chưa tính phần của Liên Xô, riêng lượng lương thực và thực phẩm phụ Trung Quốc đã viện trợ Việt Nam hơn 140.000 tấn và hơn 26.000 tấn dầu, ngoài ra còn 155.000 khẩu súng các loại, 57,85 triệu viên đạn, 3.692 khẩu pháo và súng cối, hơn 1,08 triệu quả đạn pháo và đạn cối, hơn 840.000 quả lựu đạn, 1.231 ô tô, hơn 1,4 triệu bộ quân phục nữa. Như vậy là có sự khác biệt khá lớn giữa số liệu thống kê của Trung Quốc và của Việt Nam. | Việt Nam nhận được bao nhiêu tấn hàng các loại từ Liên Xô và Trung Quốc trong giai đoạn 1950-1954? | 21.517 tấn |
Theo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tính chung, từ tháng 6-1950 đến tháng 6-1954, Việt Nam nhận được từ Liên Xô, Trung Quốc tổng cộng 21.517 tấn hàng các loại, trị giá 34 triệu rúp Nga (~34 triệu USD theo thời giá bấy giờ). Còn theo thống kê của Trung Quốc thì chưa tính phần của Liên Xô, riêng lượng lương thực và thực phẩm phụ Trung Quốc đã viện trợ Việt Nam hơn 140.000 tấn và hơn 26.000 tấn dầu, ngoài ra còn 155.000 khẩu súng các loại, 57,85 triệu viên đạn, 3.692 khẩu pháo và súng cối, hơn 1,08 triệu quả đạn pháo và đạn cối, hơn 840.000 quả lựu đạn, 1.231 ô tô, hơn 1,4 triệu bộ quân phục nữa. Như vậy là có sự khác biệt khá lớn giữa số liệu thống kê của Trung Quốc và của Việt Nam. | Trong giai đoạn 1950-1954, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam bao nhiêu tấn dầu? | hơn 26.000 tấn |
Theo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tính chung, từ tháng 6-1950 đến tháng 6-1954, Việt Nam nhận được từ Liên Xô, Trung Quốc tổng cộng 21.517 tấn hàng các loại, trị giá 34 triệu rúp Nga (~34 triệu USD theo thời giá bấy giờ). Còn theo thống kê của Trung Quốc thì chưa tính phần của Liên Xô, riêng lượng lương thực và thực phẩm phụ Trung Quốc đã viện trợ Việt Nam hơn 140.000 tấn và hơn 26.000 tấn dầu, ngoài ra còn 155.000 khẩu súng các loại, 57,85 triệu viên đạn, 3.692 khẩu pháo và súng cối, hơn 1,08 triệu quả đạn pháo và đạn cối, hơn 840.000 quả lựu đạn, 1.231 ô tô, hơn 1,4 triệu bộ quân phục nữa. Như vậy là có sự khác biệt khá lớn giữa số liệu thống kê của Trung Quốc và của Việt Nam. | Theo thống kê của Trung Quốc, lượng lương thực và thực phẩm phụ mà Trung Quốc đã viện trợ Việt Nam là bao nhiêu? | hơn 140.000 tấn |
Trong thời kỳ này, Trung Quốc thực hiện chính sách ngoại giao "nhất biên đảo", ngã về phe Xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu, trực tiếp đối đầu với Mỹ, coi Mỹ là kẻ thù nguy hiểm nhất. Vì vậy, Trung Quốc đã tích cực ủng hộ và đưa quân tình nguyện tham chiến ở Triều Tiên chống quân Liên Hợp Quốc và giúp đỡ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chống Pháp. Tuy nhiên khác với Triều Tiên, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chỉ đồng ý nhận viện trợ vũ khí chứ không chấp nhận cho Trung Quốc đem quân tới trực tiếp tham chiến. Trung Quốc là nước viện trợ cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tích cực nhất, nhiều nhất lúc đó. | Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng ý nhận gì từ Trung Quốc? | viện trợ vũ khí |
Trong thời kỳ này, Trung Quốc thực hiện chính sách ngoại giao "nhất biên đảo", ngã về phe Xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu, trực tiếp đối đầu với Mỹ, coi Mỹ là kẻ thù nguy hiểm nhất. Vì vậy, Trung Quốc đã tích cực ủng hộ và đưa quân tình nguyện tham chiến ở Triều Tiên chống quân Liên Hợp Quốc và giúp đỡ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chống Pháp. Tuy nhiên khác với Triều Tiên, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chỉ đồng ý nhận viện trợ vũ khí chứ không chấp nhận cho Trung Quốc đem quân tới trực tiếp tham chiến. Trung Quốc là nước viện trợ cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tích cực nhất, nhiều nhất lúc đó. | Trung Quốc viện trợ gì cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa? | vũ khí |
Cuối tháng 1, Chủ tịch Hồ Chí Minh bí mật sang Bắc Kinh để bàn về vấn đề viện trợ, sau đó đi Moskva gặp gỡ Stalin và Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai đang ở thăm Liên Xô. Stalin và Mao Trạch Đông đã khẳng định: Việt Nam cần trang bị 10 đại đoàn để đánh thắng Pháp, trước mắt hãy trang bị cho 6 đại đoàn có mặt ở miền Bắc. Việt Nam có thể đưa ngay một số đơn vị sang nhận vũ khí trên đất Trung Quốc. Tỉnh Quảng Tây sẽ là hậu phương trực tiếp của Việt Nam. Từ đó, viện trợ của Trung Quốc đã một góp phần không nhỏ trong việc làm thay đổi cục diện chiến tranh ở Đông Dương. Archimedes Patti, một nhân viên tình báo quân sự Mỹ từng hợp tác với Việt Minh chống phát xít Nhật, trong hồi ký viết: Đến năm 1950, Mao Trạch Đông đã ở trong thế có thể giúp đỡ Hồ Chí Minh qua đường biên giới phía Bắc Việt Nam. Hồ Chí Minh không còn bị cô lập như trước, ông đã có rất nhiều đồng minh, trước hết là Trung Quốc và sau đó là Liên Xô, một sân bóng mới đã bắt đầu. | Ai là người khẳng định rằng Việt Nam cần trang bị 10 đại đoàn để đánh thắng Pháp? | Stalin và Mao Trạch Đông |
Cuối tháng 1, Chủ tịch Hồ Chí Minh bí mật sang Bắc Kinh để bàn về vấn đề viện trợ, sau đó đi Moskva gặp gỡ Stalin và Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai đang ở thăm Liên Xô. Stalin và Mao Trạch Đông đã khẳng định: Việt Nam cần trang bị 10 đại đoàn để đánh thắng Pháp, trước mắt hãy trang bị cho 6 đại đoàn có mặt ở miền Bắc. Việt Nam có thể đưa ngay một số đơn vị sang nhận vũ khí trên đất Trung Quốc. Tỉnh Quảng Tây sẽ là hậu phương trực tiếp của Việt Nam. Từ đó, viện trợ của Trung Quốc đã một góp phần không nhỏ trong việc làm thay đổi cục diện chiến tranh ở Đông Dương. Archimedes Patti, một nhân viên tình báo quân sự Mỹ từng hợp tác với Việt Minh chống phát xít Nhật, trong hồi ký viết: Đến năm 1950, Mao Trạch Đông đã ở trong thế có thể giúp đỡ Hồ Chí Minh qua đường biên giới phía Bắc Việt Nam. Hồ Chí Minh không còn bị cô lập như trước, ông đã có rất nhiều đồng minh, trước hết là Trung Quốc và sau đó là Liên Xô, một sân bóng mới đã bắt đầu. | Archimedes Patti là người nào? | nhân viên tình báo quân sự Mỹ |
Ngay tháng 4 năm 1950, hai Trung đoàn của Đại đoàn 308 sang Mông Tự, Vân Nam, tiếp đó một Trung đoàn của Đại đoàn 312 sang Hoa Đồng, Quảng Tây nhận vũ khí. Để giải quyết đảm bảo hậu cần của bộ đội Việt Nam, ngày 6-8-1950, Tổng cục Hậu cần Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc đã thành lập văn phòng ở Nam Ninh. Ngoài ra, còn có hai Tiểu đoàn công binh và trường sĩ quan lục quân sang học tập, huấn luyện tại Trung Quốc. Những đơn vị sang Trung Quốc ngoài việc trang bị lại vũ khí còn được huấn luyện thêm về chiến thuật, đặc biệt là kỹ thuật đánh bộc phá, được bắn đạn thật nên tiến bộ rất nhanh. | Văn phòng của Tổng cục Hậu cần Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc ở Việt Nam được thành lập vào ngày nào? | 6-8-1950 |
Ngay tháng 4 năm 1950, hai Trung đoàn của Đại đoàn 308 sang Mông Tự, Vân Nam, tiếp đó một Trung đoàn của Đại đoàn 312 sang Hoa Đồng, Quảng Tây nhận vũ khí. Để giải quyết đảm bảo hậu cần của bộ đội Việt Nam, ngày 6-8-1950, Tổng cục Hậu cần Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc đã thành lập văn phòng ở Nam Ninh. Ngoài ra, còn có hai Tiểu đoàn công binh và trường sĩ quan lục quân sang học tập, huấn luyện tại Trung Quốc. Những đơn vị sang Trung Quốc ngoài việc trang bị lại vũ khí còn được huấn luyện thêm về chiến thuật, đặc biệt là kỹ thuật đánh bộc phá, được bắn đạn thật nên tiến bộ rất nhanh. | Tổng cục Hậu cần giải phóng quân nhân dân Trung Quốc thành lập văn phòng ở đâu để giải quyết hậu cần của bộ đội Việt Nam? | Nam Ninh |
Theo thống kê sơ bộ của Trung Quốc, từ tháng 4 đến tháng 9, Trung Quốc đã viện trợ 14.000 súng trường và súng lục, 1.700 súng máy và tiểu liên, 150 súng cối, 60 khẩu pháo, 300 bazooka, cùng đạn dược, thuốc, quần áo và 2.800 tấn lương thực. Riêng chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam tổng cộng hơn 200 ô tô, hơn 10.000 thùng dầu, hơn 3.000 khẩu súng các loại, 2.400.000 viên đạn, hơn 100 khẩu pháo các loại, hơn 60.000 viên đạn pháo các loại và đạn hỏa tiễn, 1.700 tấn lương thực, ngoài ra còn một lượng lớn thuốc men, khí tài, thuốc nổ.. | Việt Nam nhận được bao nhiêu tấn lương thực trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 9 theo thống kê sơ bộ của Trung Quốc? | 2.800 tấn |
Theo thống kê sơ bộ của Trung Quốc, từ tháng 4 đến tháng 9, Trung Quốc đã viện trợ 14.000 súng trường và súng lục, 1.700 súng máy và tiểu liên, 150 súng cối, 60 khẩu pháo, 300 bazooka, cùng đạn dược, thuốc, quần áo và 2.800 tấn lương thực. Riêng chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam tổng cộng hơn 200 ô tô, hơn 10.000 thùng dầu, hơn 3.000 khẩu súng các loại, 2.400.000 viên đạn, hơn 100 khẩu pháo các loại, hơn 60.000 viên đạn pháo các loại và đạn hỏa tiễn, 1.700 tấn lương thực, ngoài ra còn một lượng lớn thuốc men, khí tài, thuốc nổ.. | Chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc viện trợ cho Việt Nam bao nhiêu ô tô? | hơn 200 |
Theo thống kê sơ bộ của Trung Quốc, từ tháng 4 đến tháng 9, Trung Quốc đã viện trợ 14.000 súng trường và súng lục, 1.700 súng máy và tiểu liên, 150 súng cối, 60 khẩu pháo, 300 bazooka, cùng đạn dược, thuốc, quần áo và 2.800 tấn lương thực. Riêng chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam tổng cộng hơn 200 ô tô, hơn 10.000 thùng dầu, hơn 3.000 khẩu súng các loại, 2.400.000 viên đạn, hơn 100 khẩu pháo các loại, hơn 60.000 viên đạn pháo các loại và đạn hỏa tiễn, 1.700 tấn lương thực, ngoài ra còn một lượng lớn thuốc men, khí tài, thuốc nổ.. | Trung Quốc đã viện trợ bao nhiêu thùng dầu cho chiến dịch Điện Biên Phủ? | hơn 10.000 |
Nhờ có sự giúp đỡ của Trung Quốc, trang bị vũ khí của quân đội được cải thiện đáng kể. Những năm qua, mỗi chiến sĩ chỉ mơ ước có một khẩu súng trong tay. Bây giờ không chỉ có súng mà đạn được cũng khá dồi dào. Sức mạnh hỏa lực của trung đoàn bộ binh ta đã hoàn toàn thay đổi so với trước. Tính đến tháng 6-1950, số cán bộ sang Trung Quốc học tập là 3.100 người (trong đó 650 cán bộ học bổ túc trung và sơ cấp, 1.200 học đào tạo, chỉ huy bộ binh sơ cấp, còn lại học về binh chủng như pháo binh, công binh... | Trung đoàn bộ binh Việt Nam có sức mạnh hỏa lực như thế nào sau sự giúp đỡ của Trung Quốc? | hoàn toàn thay đổi |
Nhờ có sự giúp đỡ của Trung Quốc, trang bị vũ khí của quân đội được cải thiện đáng kể. Những năm qua, mỗi chiến sĩ chỉ mơ ước có một khẩu súng trong tay. Bây giờ không chỉ có súng mà đạn được cũng khá dồi dào. Sức mạnh hỏa lực của trung đoàn bộ binh ta đã hoàn toàn thay đổi so với trước. Tính đến tháng 6-1950, số cán bộ sang Trung Quốc học tập là 3.100 người (trong đó 650 cán bộ học bổ túc trung và sơ cấp, 1.200 học đào tạo, chỉ huy bộ binh sơ cấp, còn lại học về binh chủng như pháo binh, công binh... | Tính đến tháng 6-1950, có bao nhiêu cán bộ sang Trung Quốc học tập? | 3.100 |
Nhờ có sự giúp đỡ của Trung Quốc, trang bị vũ khí của quân đội được cải thiện đáng kể. Những năm qua, mỗi chiến sĩ chỉ mơ ước có một khẩu súng trong tay. Bây giờ không chỉ có súng mà đạn được cũng khá dồi dào. Sức mạnh hỏa lực của trung đoàn bộ binh ta đã hoàn toàn thay đổi so với trước. Tính đến tháng 6-1950, số cán bộ sang Trung Quốc học tập là 3.100 người (trong đó 650 cán bộ học bổ túc trung và sơ cấp, 1.200 học đào tạo, chỉ huy bộ binh sơ cấp, còn lại học về binh chủng như pháo binh, công binh... | Tính đến tháng 6-1950, số cán bộ sang Trung Quốc học tập là bao nhiêu? | 3.100 người |
Trong hai năm 1951-1952, viện trợ của các nước Xã hội chủ nghĩa, trong đó có Trung Quốc được duy trì thường xuyên và tương đối đều đặn. Từ tháng 7-1952 đến tháng 1-1953, Trung đoàn 45, Trung đoàn pháo binh hạng nặng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam được huấn luyện ở Mông Tự (Vân Nam, Trung Quốc); Trung đoàn pháo cao xạ 367 thành lập ngày 1-4-1953, sau 6 tháng huấn luyện ở Tân Dương (Quảng Tây, Trung Quốc), cuối năm 1953 được điều tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. Liên Xô giúp trang bị vũ khí, Trung Quốc đảm nhiệm về đào tạo cán bộ, nhân viên kỹ thuật, huấn luyện cho hai trung đoàn này. | Trung đoàn pháo cao xạ 367 được thành lập vào ngày nào? | 1-4-1953 |
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc đã chi viện cho 3.600 viên đạn pháo 105 ly, đó là số đạn đi theo 24 khẩu pháo viện trợ đưa về Việt Nam từ cuối năm 1953, chiếm 18% tổng số đạn pháo sử dụng trong chiến dịch, sau đó còn chuyển thêm cho 7.400 viên đạn 105mm nhưng số đạn này không kịp đưa vào phục vụ chiến dịch. Trong những ngày cuối chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc còn giúp thêm một tiểu đoàn DKZ 75mm và 12 pháo hỏa tiễn H6, kịp thời tham gia đợt tổng công kích cuối cùng diễn ra chiều ngày 6 tháng 5 năm 1954, phát huy tác dụng rất lớn. | Trung Quốc đã chi viện cho Việt Nam bao nhiêu viên đạn pháo 105 ly trong chiến dịch Điện Biên Phủ? | 3.600 |
Ngoài trang bị vũ khí, giúp đỡ huấn luyện, viện trợ lương thực, Trung Quốc còn cử Đoàn công tác Hoa Nam gồm 79 người do Vi Quốc Thanh làm trưởng đoàn. Ngày 9-8-1950 đoàn khởi hành từ Nam Ninh, ngày 12-8 đến Quảng Uyên, Cao Bằng. Đây là lần đầu tiên Đảng Cộng sản Trung Quốc cử một đoàn cố vấn quân sự ra nước ngoài, với chỉ thị là phải phát huy tinh thần chủ nghĩa quốc tế, phải đoàn kết với các đồng chí Việt Nam, phải giúp Việt Nam theo con đường tự lực cánh sinh, phát huy tính thần gian khổ phấn đấu. Đảng Cộng sản Trung Quốc giao cho đoàn 2 nhiệm vụ: Một là, giúp đỡ Việt Nam đánh thắng trận, đuổi thực dân Pháp xâm lược; hai là, giúp đỡ Việt Nam xây dựng quân đội chính quy. Ngoài đoàn cố vấn quân sự, Trung Quốc còn cử Trần Canh (nguyên Phó Tư lệnh cánh quân Tây Nam, Tư lệnh quân khu Vân Nam) cùng một số cán bộ quân sự, trực tiếp làm cố vấn trong chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950. | Đoàn cố vấn quân sự đầu tiên của Đảng Cộng sản Trung Quốc ra nước ngoài vào ngày nào? | 9-8-1950 |
Ngoài trang bị vũ khí, giúp đỡ huấn luyện, viện trợ lương thực, Trung Quốc còn cử Đoàn công tác Hoa Nam gồm 79 người do Vi Quốc Thanh làm trưởng đoàn. Ngày 9-8-1950 đoàn khởi hành từ Nam Ninh, ngày 12-8 đến Quảng Uyên, Cao Bằng. Đây là lần đầu tiên Đảng Cộng sản Trung Quốc cử một đoàn cố vấn quân sự ra nước ngoài, với chỉ thị là phải phát huy tinh thần chủ nghĩa quốc tế, phải đoàn kết với các đồng chí Việt Nam, phải giúp Việt Nam theo con đường tự lực cánh sinh, phát huy tính thần gian khổ phấn đấu. Đảng Cộng sản Trung Quốc giao cho đoàn 2 nhiệm vụ: Một là, giúp đỡ Việt Nam đánh thắng trận, đuổi thực dân Pháp xâm lược; hai là, giúp đỡ Việt Nam xây dựng quân đội chính quy. Ngoài đoàn cố vấn quân sự, Trung Quốc còn cử Trần Canh (nguyên Phó Tư lệnh cánh quân Tây Nam, Tư lệnh quân khu Vân Nam) cùng một số cán bộ quân sự, trực tiếp làm cố vấn trong chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950. | Ai làm trưởng đoàn Đoàn công tác Hoa Nam? | Vi Quốc Thanh |
Ngoài trang bị vũ khí, giúp đỡ huấn luyện, viện trợ lương thực, Trung Quốc còn cử Đoàn công tác Hoa Nam gồm 79 người do Vi Quốc Thanh làm trưởng đoàn. Ngày 9-8-1950 đoàn khởi hành từ Nam Ninh, ngày 12-8 đến Quảng Uyên, Cao Bằng. Đây là lần đầu tiên Đảng Cộng sản Trung Quốc cử một đoàn cố vấn quân sự ra nước ngoài, với chỉ thị là phải phát huy tinh thần chủ nghĩa quốc tế, phải đoàn kết với các đồng chí Việt Nam, phải giúp Việt Nam theo con đường tự lực cánh sinh, phát huy tính thần gian khổ phấn đấu. Đảng Cộng sản Trung Quốc giao cho đoàn 2 nhiệm vụ: Một là, giúp đỡ Việt Nam đánh thắng trận, đuổi thực dân Pháp xâm lược; hai là, giúp đỡ Việt Nam xây dựng quân đội chính quy. Ngoài đoàn cố vấn quân sự, Trung Quốc còn cử Trần Canh (nguyên Phó Tư lệnh cánh quân Tây Nam, Tư lệnh quân khu Vân Nam) cùng một số cán bộ quân sự, trực tiếp làm cố vấn trong chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950. | Đoàn cố vấn quân sự đầu tiên do Đảng Cộng sản Trung Quốc cử ra nước ngoài gồm bao nhiêu người? | 79 người |
Bà Hứa Kỳ Sảnh, phu nhân của tướng Vi Quốc Thanh trong buổi gặp gỡ Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh đã cho biết: Tôi còn nhớ rất rõ, theo yêu cầu của Chủ tịch Mao Trạch Đông và Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngay từ đầu thập niên 50 của thế kỷ trước, khi nước Trung Hoa mới vừa thành lập, đồng chí Vi Quốc Thanh, đồng chí Trần Canh và đồng chí La Quý Ba và rất nhiều đồng chí trong đoàn cố vấn Trung Quốc sang giúp Việt Nam chống Pháp, trước khi đi, Chủ tịch Mao Trạch Đông căn dặn: "Các đồng chí phải phải coi sự nghiệp giải phóng của nhân dân Việt Nam là sự nghiệp của chính mình. | Ai là người căn dặn đoàn cố vấn Trung Quốc khi họ sang giúp Việt Nam chống Pháp? | Chủ tịch Mao Trạch Đông |
Trong giai đoạn đầu, Liên Xô đã hình thành quan hệ chính trị toàn diện với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ủng hộ chủ trương và đường lối khôi phục và xây dựng miền Bắc Việt Nam. Tuy nhiên, quan hệ này lại không đậm đà bằng quan hệ với các nước khác. Ngày 3/2/1950, Liên Xô mới đặt quan hệ ngoại giao với Indonesia (sau Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 3 ngày), song tháng 1/1953 Liên Xô đã cử đại sứ đi Jakarta, trong khi đó mãi đến gần 2 năm sau tức là ngày 4/11/1954, Liên Xô mới cử Lavraschev - đại sứ đầu tiên của Liên Xô đến Hà Nội. | Ngày nào Liên Xô đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa? | 3/2/1950 |
Theo chính phủ Mỹ, một mặt Mỹ ủng hộ khái niệm quyền dân tộc tự quyết, mặt khác nước này cũng có quan hệ chặt chẽ với các đồng minh châu Âu của mình, những nước đã có những tuyên bố đế quốc đối với những thuộc địa cũ của họ. Chiến tranh Lạnh chỉ làm phức tạp thêm vị trí của Mỹ, việc Mỹ ủng hộ quá trình phi thực dân hóa gặp xung đột với mối quan tâm của Mỹ đối với sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản và những tham vọng chiến lược của Liên Xô tại châu Âu. Một số đồng minh NATO khẳng định rằng thuộc địa cung cấp cho họ sức mạnh kinh tế và quân sự mà nếu không có nó thì liên minh phương Tây sẽ tan rã. Gần như tất cả các đồng minh châu Âu của Mỹ đều tin rằng thuộc địa sẽ cung cấp sự kết hợp giữa nguyên liệu và thị trường được bảo vệ đối với hàng hóa thành phẩm, từ đó sẽ gắn kết các thuộc địa với châu Âu.. | Theo một số đồng minh NATO, thuộc địa đem lại lợi ích gì? | sức mạnh kinh tế và quân sự |
Hoa Kỳ cần có quan hệ đồng minh với Pháp để thiết lập sự cân bằng với sức mạnh của Xô Viết ở châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ II. Từ tháng 9 năm 1945, Washington đã có một số hành động ở Đông Nam Á. Hồ Chí Minh nhận thấy Hoa Kỳ đang muốn đóng vai trò lớn hơn ở khu vực Thái Bình Dương, ông đã làm tất cả để thiếp lập mối quan hệ với Hoa Kỳ thông qua việc giải cứu các phi công gặp nạn trong chiến tranh với Nhật Bản. Đổi lại, cơ quan tình báo Hoa Kỳ OSS (U.S Office of Strategic Services), tiền thân của CIA, giúp đỡ y tế, cố vấn và huấn luyện quân đội quy mô nhỏ cho Việt Minh. | Hoa Kỳ đã giúp đỡ gì cho Việt Minh? | y tế, cố vấn và huấn luyện quân đội |
Tại Mỹ, các thế lực chống cộng cực đoan nắm quyền, McCarthy và Hoover thực hiện các chiến dịch chống cộng theo dõi, phân biệt đối xử, sa thải, khởi tố và bắt giam nhiều người bị xem là cộng sản hoặc ủng hộ chủ nghĩa cộng sản. Một bộ phận trong số những nạn nhân bị mất việc, bị bắt giam hoặc bị điều tra quả thật có quan hệ trong hiện tại hoặc trong quá khứ với Đảng Cộng sản Hoa Kỳ. Nhưng đại bộ phận còn lại có rất ít khả năng gây nguy hại cho nhà nước và sự liên quan của họ với người cộng sản là rất mờ nhạt. Những điều này khiến công chúng nghĩ rằng những người cộng sản là mối đe dọa đối với an ninh quốc gia. | Ai thực hiện các chiến dịch chống cộng ở Mỹ? | McCarthy và Hoover |
Từ năm 1949, sau khi Nội chiến Trung Quốc kết thúc, tiếp đó là chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, khuynh hướng thân Liên Xô tại nhiều nước Ả Rập, giới chính khách Mỹ cảm thấy lo sợ về làn sóng đi theo chủ nghĩa Cộng sản tại các nước thế giới thứ ba. Trong điện tín số 831 ngày 3/2/1947 gửi cho Đại sứ quán Mỹ tại Paris, bộ trưởng Ngoại giao Mỹ George Marshall nhận định "chúng ta không thấy có lợi ích gì trong việc nền cai trị đế quốc thực dân lại được thay thế bởi nền triết lý và các tổ chức chính trị bắt nguồn từ Kremlin và do Kremlin kiểm soát." Chính phủ Mỹ đưa ra Thuyết domino, theo đó Mỹ tin rằng nếu một quốc gia đi theo Chủ nghĩa cộng sản, các quốc gia thân phương Tây lân cận sẽ bị đe dọa. Bởi vậy, Mỹ bắt đầu viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến chống lại Việt Minh (chỉ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), một tổ chức/chính quyền họ cho là có liên hệ với Liên Xô và Trung Quốc. Tháng 5-1949, Ngoại trưởng Mỹ Dean Acheson, dù chẳng có chứng cớ nào về các mối liên lạc giữa Hồ Chí Minh với Kremlin, đã chỉ thị cho đại diện Mỹ tại Hà Nội cảnh báo những người quốc gia Việt Nam có ý định liên minh với Việt Minh, bằng những lời lẽ sau đây: "Qua hiểu biết về quá trình đào tạo của ông Hồ, không thể có nhận định nào khác hơn ông Hồ là một tên Cộng sản quốc tế thực thụ vì rõ ràng ông Hồ đã không thể chối cãi được các mối liên hệ với Moscow và chủ nghĩa cộng sản quốc tế và là một người châu Á được đề cao trong báo chí quốc tế cộng sản và được họ ủng hộ. Hơn nữa Mỹ đã không hề bị xúc động bởi tính chất dân tộc chủ nghĩa của lá cờ đỏ với ngôi sao vàng." | Trong điện tín nào, Ngoại trưởng Mỹ George Marshall bày tỏ lo ngại về sự lan rộng của chủ nghĩa Cộng sản? | điện tín số 831 |
Từ năm 1949, sau khi Nội chiến Trung Quốc kết thúc, tiếp đó là chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, khuynh hướng thân Liên Xô tại nhiều nước Ả Rập, giới chính khách Mỹ cảm thấy lo sợ về làn sóng đi theo chủ nghĩa Cộng sản tại các nước thế giới thứ ba. Trong điện tín số 831 ngày 3/2/1947 gửi cho Đại sứ quán Mỹ tại Paris, bộ trưởng Ngoại giao Mỹ George Marshall nhận định "chúng ta không thấy có lợi ích gì trong việc nền cai trị đế quốc thực dân lại được thay thế bởi nền triết lý và các tổ chức chính trị bắt nguồn từ Kremlin và do Kremlin kiểm soát." Chính phủ Mỹ đưa ra Thuyết domino, theo đó Mỹ tin rằng nếu một quốc gia đi theo Chủ nghĩa cộng sản, các quốc gia thân phương Tây lân cận sẽ bị đe dọa. Bởi vậy, Mỹ bắt đầu viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến chống lại Việt Minh (chỉ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), một tổ chức/chính quyền họ cho là có liên hệ với Liên Xô và Trung Quốc. Tháng 5-1949, Ngoại trưởng Mỹ Dean Acheson, dù chẳng có chứng cớ nào về các mối liên lạc giữa Hồ Chí Minh với Kremlin, đã chỉ thị cho đại diện Mỹ tại Hà Nội cảnh báo những người quốc gia Việt Nam có ý định liên minh với Việt Minh, bằng những lời lẽ sau đây: "Qua hiểu biết về quá trình đào tạo của ông Hồ, không thể có nhận định nào khác hơn ông Hồ là một tên Cộng sản quốc tế thực thụ vì rõ ràng ông Hồ đã không thể chối cãi được các mối liên hệ với Moscow và chủ nghĩa cộng sản quốc tế và là một người châu Á được đề cao trong báo chí quốc tế cộng sản và được họ ủng hộ. Hơn nữa Mỹ đã không hề bị xúc động bởi tính chất dân tộc chủ nghĩa của lá cờ đỏ với ngôi sao vàng." | Chính phủ Mỹ đưa ra học thuyết nào theo đó họ tin rằng nếu một quốc gia theo Chủ nghĩa cộng sản, các quốc gia lân cận thân phương Tây sẽ bị đe dọa? | Thuyết domino |
Để đối phó với các áp lực chính trị, quân sự và thích ứng với xu hướng phi thực dân hoá một mặt Pháp đàm phán với Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam năm 1949, phát triển quân đội người bản xứ. Một mặt, Pháp thuyết phục Mỹ rằng Pháp đang "chống cộng" chứ không phải mục đích chính là tái chiếm thuộc địa. Ngày 16/2/1950, Bộ Ngoại giao Pháp gặp đại sứ Mỹ tại Paris để thông báo rằng "do kết quả của tình hình phát triển mới đây và triển vọng ít ra thì Cộng sản Trung Quốc cũng sẽ tăng cường viện trợ quân sự cho Hồ Chí Minh... cố gắng của Pháp ở Đông Dương giống như một dòng nước cuốn ở Pháp, đòi hỏi cần phải có một chương trình giúp đỡ dài hạn mà Mỹ mới cung cấp được. Nếu không... rất có khả năng Pháp có thể bị buộc phải chấm dứt các tổn thất của mình và rút lui khỏi Đông Dương." | Pháp thuyết phục Mỹ điều gì? | Pháp đang "chống cộng" |
Để đối phó với các áp lực chính trị, quân sự và thích ứng với xu hướng phi thực dân hoá một mặt Pháp đàm phán với Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam năm 1949, phát triển quân đội người bản xứ. Một mặt, Pháp thuyết phục Mỹ rằng Pháp đang "chống cộng" chứ không phải mục đích chính là tái chiếm thuộc địa. Ngày 16/2/1950, Bộ Ngoại giao Pháp gặp đại sứ Mỹ tại Paris để thông báo rằng "do kết quả của tình hình phát triển mới đây và triển vọng ít ra thì Cộng sản Trung Quốc cũng sẽ tăng cường viện trợ quân sự cho Hồ Chí Minh... cố gắng của Pháp ở Đông Dương giống như một dòng nước cuốn ở Pháp, đòi hỏi cần phải có một chương trình giúp đỡ dài hạn mà Mỹ mới cung cấp được. Nếu không... rất có khả năng Pháp có thể bị buộc phải chấm dứt các tổn thất của mình và rút lui khỏi Đông Dương." | Pháp đàm phán với Bảo Đại để thành lập quốc gia nào vào năm 1949? | Quốc gia Việt Nam |
Để đối phó với các áp lực chính trị, quân sự và thích ứng với xu hướng phi thực dân hoá một mặt Pháp đàm phán với Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam năm 1949, phát triển quân đội người bản xứ. Một mặt, Pháp thuyết phục Mỹ rằng Pháp đang "chống cộng" chứ không phải mục đích chính là tái chiếm thuộc địa. Ngày 16/2/1950, Bộ Ngoại giao Pháp gặp đại sứ Mỹ tại Paris để thông báo rằng "do kết quả của tình hình phát triển mới đây và triển vọng ít ra thì Cộng sản Trung Quốc cũng sẽ tăng cường viện trợ quân sự cho Hồ Chí Minh... cố gắng của Pháp ở Đông Dương giống như một dòng nước cuốn ở Pháp, đòi hỏi cần phải có một chương trình giúp đỡ dài hạn mà Mỹ mới cung cấp được. Nếu không... rất có khả năng Pháp có thể bị buộc phải chấm dứt các tổn thất của mình và rút lui khỏi Đông Dương." | Ngày nào Pháp gặp đại sứ Mỹ tại Paris để thông báo về tình hình phát triển mới? | 16/2/1950 |
Đầu năm 1950, Hoa Kỳ bắt đầu gửi viện trợ quân sự cho người Pháp ở Đông Dương. Do chiến tranh Triều Tiên bùng nổ đã buộc Mỹ phải đẩy nhanh việc cung cấp viện trợ cho Pháp. Tháng 1 năm 1951 người Pháp nhận được 20 xe tăng M24, 40 khẩu pháo 105-mm và 250 quả bom thông thường và cả bom napalm cùng đạn dược và vũ khí tự động. Tới tháng 1/1953, Pháp đã nhận được 900 xe thiết giáp cùng với 15.000 xe vận tải các loại, gần 2.500 khẩu pháo, 24.000 vũ khí tự động, 75.000 vũ khí cá nhân và gần 9.000 máy radio. Ngoài ra, Không quân Pháp đã nhận được 160 máy bay F6F Hellcat và F8F Bearcat, 41 máy bay ném bom B-26 Invader, 28 máy bay vận tải C-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom. Cho tới khi Pháp thất bại hoàn toàn thì phía Mỹ đã viện trợ trên 1 tỷ USD mỗi năm (tương đương khoảng 5,8 tỷ USD theo thời giá năm 2004) và chi trả 78% chi phí chiến tranh của Pháp ở Đông Dương. | Vào tháng 1/1953, Pháp đã nhận được bao nhiêu xe thiết giáp? | 900 |
Đầu năm 1950, Hoa Kỳ bắt đầu gửi viện trợ quân sự cho người Pháp ở Đông Dương. Do chiến tranh Triều Tiên bùng nổ đã buộc Mỹ phải đẩy nhanh việc cung cấp viện trợ cho Pháp. Tháng 1 năm 1951 người Pháp nhận được 20 xe tăng M24, 40 khẩu pháo 105-mm và 250 quả bom thông thường và cả bom napalm cùng đạn dược và vũ khí tự động. Tới tháng 1/1953, Pháp đã nhận được 900 xe thiết giáp cùng với 15.000 xe vận tải các loại, gần 2.500 khẩu pháo, 24.000 vũ khí tự động, 75.000 vũ khí cá nhân và gần 9.000 máy radio. Ngoài ra, Không quân Pháp đã nhận được 160 máy bay F6F Hellcat và F8F Bearcat, 41 máy bay ném bom B-26 Invader, 28 máy bay vận tải C-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom. Cho tới khi Pháp thất bại hoàn toàn thì phía Mỹ đã viện trợ trên 1 tỷ USD mỗi năm (tương đương khoảng 5,8 tỷ USD theo thời giá năm 2004) và chi trả 78% chi phí chiến tranh của Pháp ở Đông Dương. | Mỹ viện trợ bao nhiêu USD mỗi năm cho Pháp trong cuộc chiến tranh Đông Dương? | trên 1 tỷ USD |
Đến cuối chiến tranh, gần 80% chiến phí chủ yếu của Pháp do Mỹ cung cấp, lên đến 1,5 tỷ USD. Cuối chiến tranh, người Mỹ trực tiếp chở khoảng 16 ngàn quân Pháp vào Điện Biên Phủ và hỗ trợ không quân cho quân Pháp. Tính đến tháng 1-1954, riêng về vũ khí và phương tiện chiến tranh, Mỹ đã viện trợ cho quân Pháp ở Đông Dương 360 máy bay, 1.400 xe tăng và xe bọc thép, 390 tàu chiến và tàu quân sự, 16.000 xe quân sự các loại, 175.000 súng trường và súng máy. Nhờ số lượng vũ khí viện trợ này mà người Pháp mới có thể duy trì được cuộc chiến. | Cuối chiến tranh, người Mỹ trực tiếp chở khoảng bao nhiêu quân Pháp vào Điện Biên Phủ? | 16 ngàn |
Đến cuối chiến tranh, gần 80% chiến phí chủ yếu của Pháp do Mỹ cung cấp, lên đến 1,5 tỷ USD. Cuối chiến tranh, người Mỹ trực tiếp chở khoảng 16 ngàn quân Pháp vào Điện Biên Phủ và hỗ trợ không quân cho quân Pháp. Tính đến tháng 1-1954, riêng về vũ khí và phương tiện chiến tranh, Mỹ đã viện trợ cho quân Pháp ở Đông Dương 360 máy bay, 1.400 xe tăng và xe bọc thép, 390 tàu chiến và tàu quân sự, 16.000 xe quân sự các loại, 175.000 súng trường và súng máy. Nhờ số lượng vũ khí viện trợ này mà người Pháp mới có thể duy trì được cuộc chiến. | Đến tháng 1-1954, Mỹ đã viện trợ cho quân Pháp ở Đông Dương bao nhiêu máy bay? | 360 |
Do sức ép của Trung Quốc và Liên Xô, đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng ý với một bản hiệp định mang lại cho họ ít hơn những gì họ đã giành được trên chiến trường. Tuy ba nước Lào, Campuchia và Việt Nam được tuyên bố độc lập, và điều quan trọng là sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam được công nhận, nhưng Việt Nam bị tạm thời chia đôi thành hai khu vực quân sự để hai bên quân đội, Việt Minh và Pháp, tập kết. Quân Pháp sẽ rút dần khỏi Việt Nam. Cuộc tổng tuyển cử đi đến thống nhất Việt Nam sẽ được thực hiện trong vòng 2 năm. | Việt Nam được công nhận điều gì theo bản hiệp định? | sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ |
Do sức ép của Trung Quốc và Liên Xô, đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng ý với một bản hiệp định mang lại cho họ ít hơn những gì họ đã giành được trên chiến trường. Tuy ba nước Lào, Campuchia và Việt Nam được tuyên bố độc lập, và điều quan trọng là sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam được công nhận, nhưng Việt Nam bị tạm thời chia đôi thành hai khu vực quân sự để hai bên quân đội, Việt Minh và Pháp, tập kết. Quân Pháp sẽ rút dần khỏi Việt Nam. Cuộc tổng tuyển cử đi đến thống nhất Việt Nam sẽ được thực hiện trong vòng 2 năm. | Cuộc tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam diễn ra trong bao lâu? | trong vòng 2 năm |
Ngày 22-7-1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi: "Đấu tranh để củng cố hoà bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập dân chủ cũng là một cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ" và khẳng định: "Trung, Nam, Bắc đều là bờ cõi của nước ta, nước ta nhất định thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được giải phóng". Cũng trong ngày này Thủ tướng Quốc gia Việt Nam Ngô Đình Diệm ra lệnh treo cờ rủ toàn Miền Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào để bày tỏ quan điểm phản đối sự chia đôi đất nước. Tuy nhiên, trưởng đoàn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã lên tiếng: "Những ai yêu nước Việt Nam, những ai yêu sự thống nhất Việt Nam thì không cần phải khóc hôm nay. Hãy thực hiện tốt những gì đã ký kết hôm nay, thì 2 năm nữa sẽ có một nước Việt Nam thống nhất, độc lập, hoà bình và giàu mạnh. Những gì Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà làm trong những năm qua chính là vì mục đích đó. Nước mắt của chúng tôi đổ ra trong cuộc đấu tranh cho sự nghiệp đó nhiều hơn rất nhiều so với những giọt lệ mà quý vị (Quốc gia Việt Nam) nhỏ ra ở đây". | Thủ tướng Quốc gia Việt Nam ra lệnh treo cờ rủ toàn miền Nam vào ngày nào? | 22-7-1954 |
Chi phí cho cuộc xâm lược của Pháp tăng hàng năm theo cấp số nhân. Năm 1945: 3 tỷ Franc; năm 1946: 27 tỷ Franc; năm 1947: 53 tỷ Franc; năm 1948: 89 tỷ Franc; năm 1949: 130 tỷ Franc; năm 1950: 201 tỷ Franc; năm 1951: 308 tỷ Franc; năm 1952: 535 tỷ Franc. Tổng cộng trong toàn bộ cuộc chiến, nước Pháp đã chi phí 3.370 tỷ Franc (vượt dự kiến 2.385 tỷ Franc), tương đương gần 60 tỷ USD theo thời giá 2008, (trung bình là 1 tỉ Franc/ngày), bằng 28% giá trị GDP của Pháp năm 1953. (từ năm 1950 trở đi, ngân sách Pháp đã không thể gánh được chiến phí và phải dựa phần lớn vào viện trợ của Mỹ). Chính phủ Pháp thay đổi 20 lần, trung bình mỗi chính phủ chỉ tồn tại 7 tháng (có chính phủ chỉ tồn tại trong 7 ngày). 7 lần cao uỷ Pháp bị triệu hồi, 8 tổng chỉ huy quân đội Pháp kế tiếp nhau bị thua trận. Đất nước Việt Nam, Lào, Campuchia cũng bị tàn phá bởi chiến tranh. | Trong toàn bộ cuộc chiến, nước Pháp đã chi phí bao nhiêu tiền? | 3.370 tỷ Franc |
Chi phí cho cuộc xâm lược của Pháp tăng hàng năm theo cấp số nhân. Năm 1945: 3 tỷ Franc; năm 1946: 27 tỷ Franc; năm 1947: 53 tỷ Franc; năm 1948: 89 tỷ Franc; năm 1949: 130 tỷ Franc; năm 1950: 201 tỷ Franc; năm 1951: 308 tỷ Franc; năm 1952: 535 tỷ Franc. Tổng cộng trong toàn bộ cuộc chiến, nước Pháp đã chi phí 3.370 tỷ Franc (vượt dự kiến 2.385 tỷ Franc), tương đương gần 60 tỷ USD theo thời giá 2008, (trung bình là 1 tỉ Franc/ngày), bằng 28% giá trị GDP của Pháp năm 1953. (từ năm 1950 trở đi, ngân sách Pháp đã không thể gánh được chiến phí và phải dựa phần lớn vào viện trợ của Mỹ). Chính phủ Pháp thay đổi 20 lần, trung bình mỗi chính phủ chỉ tồn tại 7 tháng (có chính phủ chỉ tồn tại trong 7 ngày). 7 lần cao uỷ Pháp bị triệu hồi, 8 tổng chỉ huy quân đội Pháp kế tiếp nhau bị thua trận. Đất nước Việt Nam, Lào, Campuchia cũng bị tàn phá bởi chiến tranh. | Chi phí cho cuộc xâm lược của Pháp năm 1952 là bao nhiêu tỷ Franc? | 535 |
Hội nghị tuyên bố chấm dứt chiến tranh ở Lào và Campuchia, bảo đảm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của hai nước này, và hai nước sẽ tổ chức tổng tuyển cử tự do theo các nguyên tắc Hiến pháp mỗi nước, bảo đảm tôn trọng các quyền tự do cơ bản. Hai nước sẽ không tham gia vào bất kỳ một liên minh quân sự nào. Ngày 23 và 24 tháng 7 năm 1954 Bộ trưởng Quốc phòng Chính phủ Kháng chiến Pathét Lào Kaison (Kaysone Phomvihane) và Tư lệnh Bộ đội tình nguyện Việt Nam ở Pathét Lào Tạ Xuân Thu, Tổng tư lệnh giải phóng quân Khơme Ítxarắc Siêu Heng (Sieu Heng), đại diện Bộ Tư lệnh Bộ đội tình nguyện Việt Nam tại Khơme Nguyễn Thanh Sơn ra lệnh ngừng bắn từ 6 và 7 tháng 8 để thi hành Hiệp định. Năm 1955 Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia chính thức trở thành thành viên Liên hợp quốc, tuyên bố chính sách đối ngoại hòa bình trung lập. | Hai nước Lào và Campuchia ra lệnh ngừng bắn vào thời điểm nào? | 6 và 7 tháng 8 |
Hội nghị tuyên bố chấm dứt chiến tranh ở Lào và Campuchia, bảo đảm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của hai nước này, và hai nước sẽ tổ chức tổng tuyển cử tự do theo các nguyên tắc Hiến pháp mỗi nước, bảo đảm tôn trọng các quyền tự do cơ bản. Hai nước sẽ không tham gia vào bất kỳ một liên minh quân sự nào. Ngày 23 và 24 tháng 7 năm 1954 Bộ trưởng Quốc phòng Chính phủ Kháng chiến Pathét Lào Kaison (Kaysone Phomvihane) và Tư lệnh Bộ đội tình nguyện Việt Nam ở Pathét Lào Tạ Xuân Thu, Tổng tư lệnh giải phóng quân Khơme Ítxarắc Siêu Heng (Sieu Heng), đại diện Bộ Tư lệnh Bộ đội tình nguyện Việt Nam tại Khơme Nguyễn Thanh Sơn ra lệnh ngừng bắn từ 6 và 7 tháng 8 để thi hành Hiệp định. Năm 1955 Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia chính thức trở thành thành viên Liên hợp quốc, tuyên bố chính sách đối ngoại hòa bình trung lập. | Hội nghị chấm dứt chiến tranh ở Lào và Campuchia diễn ra vào ngày nào? | 23 và 24 tháng 7 năm 1954 |
Sách giáo khoa lịch sử của Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa (Quốc sử lớp nhất - Phạm Văn Trọng & Phạm Thị Ngọc Dung) xuất bản năm 1966 có viết về cuộc chiến này, tuy nhiên do Việt Nam Cộng hòa coi Việt Minh là kẻ thù nên không nhắc tới sự lãnh đạo kháng chiến của Việt Minh mà chỉ nói chung chung là "kháng chiến của toàn dân", cũng không nhắc đến sự hợp tác với Pháp của Quốc gia Việt Nam (tiền thân của Việt Nam Cộng hòa) mà chỉ nói chung chung là "Pháp mời vua Bảo Đại thành lập chính quyền để lôi kéo chiến sĩ quốc gia": | Tên của sách giáo khoa lịch sử được đề cập trong đoạn văn là gì? | Quốc sử lớp nhất |
Trên phạm vi thế giới, sự thắng lợi của người Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương cũng thúc đẩy sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cổ điển và hệ thống thuộc địa trên toàn thế giới. Nhân dân các nước thuộc địa khác thấy rằng quân đội các cường quốc châu Âu thực tế không phải là "bất khả chiến bại", nếu người Việt Nam đã có thể đánh bại được thì dân tộc họ cũng có thể. Chẳng bao lâu sau đó, lực lượng Mặt trận Giải phóng Dân tộc tại Algérie (thuộc địa có diện tích lớn nhất của Pháp) được thành lập, phát động đấu tranh vũ trang để giành độc lập cho đất nước mình. Pháp tiếp tục đưa quân đến nhằm dập tắt phong trào độc lập của người Algérie, nhưng quân Pháp sa lầy tại đây. Một năm sau đó, các phong trào tương tự nổ ra ở Cameroon, Tuynidi, Maroc. Sự nổi dậy đồng loạt tại các thuộc địa khiến việc duy trì Liên hiệp Pháp trở nên rất khó khăn bởi Pháp không thể có đủ tài chính và lực lượng quân sự để dập tắt các phong trào đòi độc lập tại nhiều nơi cùng lúc. | Lực lượng Mặt trận Giải phóng Dân tộc nào được thành lập sau chiến thắng của Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương? | Algérie |
Năm 1958, Cộng đồng Pháp khai sinh và Liên hiệp Pháp chấm dứt tồn tại. Điều 86 Hiến pháp Pháp (năm 1958) quy định mỗi quốc gia hội viên thuộc Cộng đồng Pháp có thể độc lập sau khi ký kết các hiệp ước với Pháp và có quyền lựa chọn vẫn là hội viên của Cộng đồng Pháp hoặc ra khỏi khối. Tại Algérie, Mặt trận Giải phóng Dân tộc tiếp tục đấu tranh vũ trang chống Pháp còn chính phủ các quốc gia còn lại từng là thuộc địa của Pháp, nay thuộc Cộng đồng Pháp chọn giải pháp tiếp tục đàm phán với chính phủ Pháp để độc lập. Trong thập niên 60, các nước thuộc Cộng đồng Pháp như Algérie, Tunisia và Maroc lần lượt ký kết hiệp ước với Pháp để tuyên bố độc lập. Đến năm 1967, Pháp đã ký các hiệp định trao trả độc lập cho phần lớn các thuộc địa của mình. | Năm 1958, sự kiện gì xảy ra? | Cộng đồng Pháp khai sinh |
Nhóm chính động vật lưỡng cư đầu tiên đã phát triển vào kỷ Devon, cách nay khoảng 370 triệu năm, từ Sarcopterygii tương tự như cá vây tay và cá phổi hiện đại, chúng đã tiến hóa các vây thùy giống chân nhiều đốt với các ngón cho phép chúng lê dọc theo đáy biển. Một vài loài cá đã phát triển phổi nguyên thủy giúp chúng hít thởi không khí trong các hồ tù đọng của đầm lầy kỷ Devon có ôxy thấp. Chúng cũng có thể sử dụng các vây thùy mạnh mẽ của chúng để đưa cơ thể chúng lên khỏi mặt nước và "đi" trên đất khô trong trường hợp cần thiết. Cuối cùng vây xương của chúng có thể đã tiến hóa thành các chi và chúng có thể trở thành tổ tiên của tất cả các loài động vật bốn chân, bao gồm lưỡng cư hiện đại, bò sát, chim, và thú. Thay vì có thể trườn trên đất, nhiều loài cá dạng bốn chân tiền sử này vẫn mất nhiều thời gian của chúng sống dưới nước. Chúng đã bắt đầu phát triển phổi, nhưng vẫn thở qua mang là chủ yếu. | Nhóm động vật có vú đầu tiên xuất hiện cách đây bao nhiêu năm? | khoảng 370 triệu năm |
Ichthyostega là một trong những nhóm lưỡng cư nguyên thủy đầu tiên có hai lỗ mũi và phổi hoạt động hiệu quả. Nó có 4 chi, cổ, một đuôi có vây và hộp sọ rất giống với nhóm cá vây thùy Eusthenopteron. Động vật lưỡng cư tiến hóa thích nghi với môi trường cho phép chúng rời khỏi môi trường nước trong thời gian dài. Phổi của chúng được cải tiến và khung xương của chúng trở nên nặng hơn và chắc hơn, có khả năng chịu đựng được cùng với sự gia tăng trọng lượng khi chúng sống trên đất liền. Chúng đã phát triển "tay" và "chân" với 4 hoặc 5 ngón; da của chúng biến đổi để có thể duy trì các chất dịch và chống khô. Xương hyomandibula của cá ở vùng xương móng nằm phía sau mang đã giảm bớt về kích thước và trở thành bệ đỡ cho tai động vật lưỡng cư, một đặc điểm thích nghi cần thiết cho các động vật sống trên cạn. Mối quan hệ giữa động vật lưỡng cư và cá teleost là cấu trúc đa nếp gấp của răng và các cặp xương chẩm ở phía sau đầu, ngoài ra, các đặc điểm này không thể tìm thấy bất kỳ nơi đâu trong giới động vật. | Loài lưỡng cư nguyên thủy nào có hai lỗ mũi và phổi hoạt động hiệu quả? | Ichthyostega |
Ichthyostega là một trong những nhóm lưỡng cư nguyên thủy đầu tiên có hai lỗ mũi và phổi hoạt động hiệu quả. Nó có 4 chi, cổ, một đuôi có vây và hộp sọ rất giống với nhóm cá vây thùy Eusthenopteron. Động vật lưỡng cư tiến hóa thích nghi với môi trường cho phép chúng rời khỏi môi trường nước trong thời gian dài. Phổi của chúng được cải tiến và khung xương của chúng trở nên nặng hơn và chắc hơn, có khả năng chịu đựng được cùng với sự gia tăng trọng lượng khi chúng sống trên đất liền. Chúng đã phát triển "tay" và "chân" với 4 hoặc 5 ngón; da của chúng biến đổi để có thể duy trì các chất dịch và chống khô. Xương hyomandibula của cá ở vùng xương móng nằm phía sau mang đã giảm bớt về kích thước và trở thành bệ đỡ cho tai động vật lưỡng cư, một đặc điểm thích nghi cần thiết cho các động vật sống trên cạn. Mối quan hệ giữa động vật lưỡng cư và cá teleost là cấu trúc đa nếp gấp của răng và các cặp xương chẩm ở phía sau đầu, ngoài ra, các đặc điểm này không thể tìm thấy bất kỳ nơi đâu trong giới động vật. | Xương nào của cá đóng vai trò là bệ đỡ cho tai động vật lưỡng cư? | Xương hyomandibula |
Vào cuối kỷ Devon (cách nay 360 triệu năm), biển, sông và hồ được lấp đầy các sinh vật trong khi đất liền chủ yếu là các thực vật thời kỳ đầu mà không đó động vật có xương sống, mặc dù một số nhóm như Ichthyostega, có thể thỉnh thoảng chúng cũng ra khỏi môi trường nước. Người ta cho rằng chúng có thể đã trườn bằng 2 chi trước, để kéo phần sau của chúng tương tự như cách mà voi biển làm. Vào đầu kỷ Cacbon (cách nay 360 đến 345 triệu năm), khí hậu trở nên ướt và nóng. Các đầm lầy mở rộng với sự phát triển của rêu, dương xỉ, horsetail và calamites. Các động vật chân khớp thở bằng không khí đã tiến hóa và xâm chiếm đất liền, trên đất liền chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho các động vật lưỡng cư ăn thịt và bắt đầu cho sự thích nghi môi trường trên cạn. Không có động vật bốn chân nào khác trên đất liền và các động vật lưỡng cư nằm trên mắc xích cao nhất của chuỗi thức ăn, nằm ở vị trí sinh thái hiện tại của cá sấu. Mặc dù đã có các chi và khả năng hít thở không khí, hầu hết chúng vẫn có cơ thể thon dài và đuôi khỏe. Chúng là các loài săn mồi hàng đầu trên đất liền, đôi khi chiều dài chúng đạt đến vài mét, chúng săn các côn trùng lớn của thời kỳ này và một số loài cá trong nước. Chúng vẫn cần phải trở lại môi trường nước để đẻ trứng không vỏ, và thậm chí các loài lưỡng cư hiện đại nhất có giai đoạn ấu trùng hoàn toàn trong môi trường nước với mang giống như tổ tiên cá của chúng. Sự phát triển trứng có màng ối, là màng chống khô, cho phép bò sát sinh sản trên cạn và cho phép chúng thống trị hệ sinh thái trong giai đoạn sau đó. | Các loài săn mồi hàng đầu trên đất liền vào đầu kỷ Cacbon là gì? | các động vật lưỡng cư |
Vào cuối kỷ Devon (cách nay 360 triệu năm), biển, sông và hồ được lấp đầy các sinh vật trong khi đất liền chủ yếu là các thực vật thời kỳ đầu mà không đó động vật có xương sống, mặc dù một số nhóm như Ichthyostega, có thể thỉnh thoảng chúng cũng ra khỏi môi trường nước. Người ta cho rằng chúng có thể đã trườn bằng 2 chi trước, để kéo phần sau của chúng tương tự như cách mà voi biển làm. Vào đầu kỷ Cacbon (cách nay 360 đến 345 triệu năm), khí hậu trở nên ướt và nóng. Các đầm lầy mở rộng với sự phát triển của rêu, dương xỉ, horsetail và calamites. Các động vật chân khớp thở bằng không khí đã tiến hóa và xâm chiếm đất liền, trên đất liền chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho các động vật lưỡng cư ăn thịt và bắt đầu cho sự thích nghi môi trường trên cạn. Không có động vật bốn chân nào khác trên đất liền và các động vật lưỡng cư nằm trên mắc xích cao nhất của chuỗi thức ăn, nằm ở vị trí sinh thái hiện tại của cá sấu. Mặc dù đã có các chi và khả năng hít thở không khí, hầu hết chúng vẫn có cơ thể thon dài và đuôi khỏe. Chúng là các loài săn mồi hàng đầu trên đất liền, đôi khi chiều dài chúng đạt đến vài mét, chúng săn các côn trùng lớn của thời kỳ này và một số loài cá trong nước. Chúng vẫn cần phải trở lại môi trường nước để đẻ trứng không vỏ, và thậm chí các loài lưỡng cư hiện đại nhất có giai đoạn ấu trùng hoàn toàn trong môi trường nước với mang giống như tổ tiên cá của chúng. Sự phát triển trứng có màng ối, là màng chống khô, cho phép bò sát sinh sản trên cạn và cho phép chúng thống trị hệ sinh thái trong giai đoạn sau đó. | Những động vật đầu tiên lên cạn có khả năng di chuyển như thế nào? | trườn bằng 2 chi trước |
Vào cuối kỷ Devon (cách nay 360 triệu năm), biển, sông và hồ được lấp đầy các sinh vật trong khi đất liền chủ yếu là các thực vật thời kỳ đầu mà không đó động vật có xương sống, mặc dù một số nhóm như Ichthyostega, có thể thỉnh thoảng chúng cũng ra khỏi môi trường nước. Người ta cho rằng chúng có thể đã trườn bằng 2 chi trước, để kéo phần sau của chúng tương tự như cách mà voi biển làm. Vào đầu kỷ Cacbon (cách nay 360 đến 345 triệu năm), khí hậu trở nên ướt và nóng. Các đầm lầy mở rộng với sự phát triển của rêu, dương xỉ, horsetail và calamites. Các động vật chân khớp thở bằng không khí đã tiến hóa và xâm chiếm đất liền, trên đất liền chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho các động vật lưỡng cư ăn thịt và bắt đầu cho sự thích nghi môi trường trên cạn. Không có động vật bốn chân nào khác trên đất liền và các động vật lưỡng cư nằm trên mắc xích cao nhất của chuỗi thức ăn, nằm ở vị trí sinh thái hiện tại của cá sấu. Mặc dù đã có các chi và khả năng hít thở không khí, hầu hết chúng vẫn có cơ thể thon dài và đuôi khỏe. Chúng là các loài săn mồi hàng đầu trên đất liền, đôi khi chiều dài chúng đạt đến vài mét, chúng săn các côn trùng lớn của thời kỳ này và một số loài cá trong nước. Chúng vẫn cần phải trở lại môi trường nước để đẻ trứng không vỏ, và thậm chí các loài lưỡng cư hiện đại nhất có giai đoạn ấu trùng hoàn toàn trong môi trường nước với mang giống như tổ tiên cá của chúng. Sự phát triển trứng có màng ối, là màng chống khô, cho phép bò sát sinh sản trên cạn và cho phép chúng thống trị hệ sinh thái trong giai đoạn sau đó. | Động vật nào nằm trên mắc xích cao nhất của chuỗi thức ăn ở giai đoạn đầu của kỷ Cacbon? | động vật lưỡng cư |
Trong suốt kỷ Trias (cách nay 250 đến 200 triệu năm), bò sát đã bắt đầu cạnh tranh với động vật lưỡng cư, làm cho sự sụt giảm về kích thước và độ quan trọng của động vật lưỡng cư trong sinh quyển. Theo dữ liệu hóa thạch, Lissamphibia, là nhóm bao gồm tất cả các động vật lưỡng cư hiện đại và là nhánh duy nhất còn sinh tồn, có thể đã rẽ nhánh từ các nhóm đã tuyệt chủng là Temnospondyli và Lepospondyli vào một thời điểm giữa Cacbon muộn và Trias sớm. Sự tương đối hiếm các bằng chứng hóa thạch gây khó khăn trong việc xác định chính xác thời điểm rẽ nhánh, nhưng nghiên cứu phân tử gần đây nhất dựa trên multilocus sequence typing, đề xuất rằng động vật lưỡng cư xuất hiện từ Cacbon muộn/Pecmi sớm. | Động vật lưỡng cư xuất hiện vào thời điểm nào? | Cacbon muộn/Pecmi sớm |
Từ "Amphibia" xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ đại ἀμφίβιος (amphíbios), có nghĩa là "hai kiểu sống", ἀμφί nghĩa là "hai kiểu" và βιος nghĩa là "cuộc sống". Thuật ngữ này ban đầu được sử dụng như một tính từ chung cho tất cả động vật có thể sống cả trên mặt đất hoặc dưới nước, trong đó có hải cẩu và rái cá. Theo truyền thống, lớp lưỡng cư gồm tất cả các động vật xương sống bốn chân không có màng ối. Amphibia theo nghĩa rộng nhất (sensu lato) được chia thành ba phân lớp, hai trong số đó đã tuyệt chủng: | Từ "Amphibia" có nghĩa là gì? | hai kiểu sống |
Từ "Amphibia" xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ đại ἀμφίβιος (amphíbios), có nghĩa là "hai kiểu sống", ἀμφί nghĩa là "hai kiểu" và βιος nghĩa là "cuộc sống". Thuật ngữ này ban đầu được sử dụng như một tính từ chung cho tất cả động vật có thể sống cả trên mặt đất hoặc dưới nước, trong đó có hải cẩu và rái cá. Theo truyền thống, lớp lưỡng cư gồm tất cả các động vật xương sống bốn chân không có màng ối. Amphibia theo nghĩa rộng nhất (sensu lato) được chia thành ba phân lớp, hai trong số đó đã tuyệt chủng: | Từ "Amphibia" có nguồn gốc từ đâu? | tiếng Hy Lạp cổ đại ἀμφίβιος |
Với việc phân loại phát sinh loài, các đơn vị phân loại Labyrinthodontia đã được loại bỏ vì nó là một nhóm cận ngành mà không có tính năng độc đáo rõ nét ngoài đặc điểm nguyên thủy được chia sẻ chung. Phân loại thay đổi theo sự phát sinh loài được tác giả ưa thích và cho dù họ sử dụng một gốc dựa trên phân loại hoặc dựa trên chia nút. Theo truyền thống, động vật lưỡng cư là một lớp được định nghĩa là tất cả động vật bốn chân với một giai đoạn ấu trùng, trong khi các nhóm bao gồm tổ tiên chung của tất cả các loài lưỡng cư còn đang tồn tại (ếch, kỳ giông và các loài lưỡng cư không chân) và tất cả phân hệ của chúng được gọi là Lissamphibia. Các phát sinh loài của động vật lưỡng cư Paleozoi là không chắc chắn, và Lissamphibia có thể nằm trong nhóm đã tuyệt chủng, như Temnospondyli (theo truyền thống được đặt trong lớp con Labyrinthodontia) hoặc Lepospondyli. Điều này có nghĩa rằng những người ủng hộ cho danh pháp phát sinh loài đã loại bỏ một số lượng lớn các nhóm động vật lưỡng cư tetrapod trong kỷ Devon và kỷ Cacbon trước đây đã được đưa vào phân loại của Linnaeus, và đưa vào một chỗ khác trong phân loại tiến hóa. Nếu tổ tiên chung của lưỡng cư và động vật có màng ối được bao gồm trong Amphibia, nó sẽ trở thành một nhóm cận ngành. | Labyrinthodontia được loại bỏ khỏi đơn vị phân loại nào vì nó là một nhóm cận ngành? | phân loại phát sinh loài |