id
stringlengths
10
10
question
stringlengths
0
10.6k
answers
sequencelengths
4
4
explanation
stringlengths
0
1.13k
correct_answer
stringclasses
4 values
doc_id
stringclasses
92 values
VJ_H-00001
Bước nhảy vọt đầu tien trong quá trình tiến hóa từ vượn thành người là
[ "A.Từ vượn thành vượn cổ.", "B.Từ vượn thành Người tối cổ.", "C.Từ Người tối cổ sang Người tinh khôn.", "D.Từ giai đoạn đá cũ sang đá mới." ]
2015 All Rights Reserved.
B
10_1
VJ_H-00002
Hãy ghép thông tin hai cột với nhau cho phù hợp và phương thức kiếm sống và chế tác công cụ của người nguyên thủy
[ "A.1-b; 2-a,c; 3-d,e.", "B.1-a,c; 2-b; 3-d,e.", "C.1- c, e; 2-d,a; 3-b.", "D.1-a,b; 2-c; 3-d,e." ]
e. Chế tạo cung tên làm công cụ và tự vệ.A. 1b; 2a,c; 3d,e. B. 1a,c; 2b; 3d,e. C. 1 c, e; 2d,a; 3b. D. 1a,b; 2c; 3d,e.
A
10_1
VJ_H-00003
Hãy ghép mốc thời gian và giai đoạn phát triển của người nguyên thủy cho phù hợp
[ "A.1-b, 2-a, 3-d, 4-c.", "B.1-c, 2- a, 3-d, 4- b.", "C.1-c, 2-d, 3-b, 4-a.", "D.1-a,2-b, 3-c,4-d." ]
d; người tinh khôn giai đoạn đá cũ.A. 1b, 2a, 3d, 4c. B. 1c, 2 a, 3d, 4 b. C. 1c, 2d, 3b, 4a. D. 1a,2b, 3c,4d.
B
10_1
VJ_H-00004
Hãy tìm hiểu và xác định những địa điểm tìm thấy dấu vết của người nguyên thủy đầu tiên ở Việt Nam.
[ "A.Thẩm Hai, Thẩm Khuyên(Lạng Sơn), Núi Đọ(Thanh Hóa).", "B.Núi Đọ, Hang Đắng(Ninh Bình)", "C.Núi Đọ, Xuân Lộc(Đồng Nai), Hòa Bình.", "D.Núi Đọ, Sơn Vi (Phú Thọ), mái đá Ngườm (Thái Nguyên)." ]
2015 All Rights Reserved.
A
10_1
VJ_H-00005
Xương hóa thạch của loài vượn cổ xuất hiện khoảng 6 triệu năm trước đâyđược tìm thấy ở đâu?
[ "A.Đông Phi, Tây Á, Bắc Á", "B.Đông Phi, Tây Á, Việt Nam", "C.Đông Phi, Việt Nam, Trung Quốc.", "D.Tây Á, Trung Á, Bắc Mĩ." ]
Đáp án Xương hóa thạch của loài vượn cổ được tìm thấy ở Đông Phi, Tây Á và cả Việt Nam.
B
10_1
VJ_H-00006
Ở Việt Nam đã tìm thấy cả xương hóa thạch của
[ "A.Vượn cổ.", "B.Người tối cổ.", "C.Người tinh khôn giai đoạn đầu.", "D.Cả vượn cổ và Người tối cổ" ]
Đáp án Ở Việt Nam đã tìm thấy cả xương hóa thạch của loài vượn cổ.
A
10_1
VJ_H-00007
Di cốt của người tối cổ xuất hiện khoảng 4 triệu năm trước đây được tìm thấy ở đâu?
[ "A.Đông Phi, Trung Quốc, Bắc Âu.", "B.Đông Phi, Tây Á, Bắc Âu.", "C.Đông Phi, Giava, Bắc Kinh", "D.Tây Á, Trung Quốc, Bắc Âu." ]
Đáp án Di cốt của người tối cổ được tìm thấy ở Đông Phi, Giava Inđônêxia, Bắc Kinh Trung Quốc.
C
10_1
VJ_H-00008
Người tối cổ xuất hiện cách ngày nay
[ "A.khoảng 4 triệu năm.", "B.khoảng 5-6 triệu năm", "C.khoảng 6-7 triệu năm", "D.khoảng 8-9 triệu năm" ]
Đáp án Loài vượn cổ chuyển biến thành Người tối cổ cách ngày nay khoảng 4 triệu năm. Di cốt của Người tối cổ được tìm thấy ở Đông Phi, Giava Inđônêxia, Bắc Kinh Trung Quốc. Ở Việt Nam, tuy chưa thấy di cốt nhưng lại thấy công cụ đá của Người tối cổ.
A
10_1
VJ_H-00009
Người tối cổ xuất hiện cách đây 4 triệu năm đã tạo ra công cụ lao động như thế nào?
[ "A.Lấy những mảnh đá, hòn cuội có sẵn trong tự nhiên để làm công cụ.", "B.Ghè, đẽo một mặt mảnh đá hay hòn cuội.", "C.Ghè đẽo, mài một mặt mảnh đá hay hòn cuội.", "D.Ghè đẽo, mài cẩn thận hai mặt mảnh đá." ]
Đáp án Từ chỗ sử dụng mảnh đá có sẵn để làm công cụ, Người tối cổ đã biết lấy những mảnh đá hay hòn cuội lớn đem ghè một mặt cho sắc và vừa tay cầm.
B
10_1
VJ_H-00010
Công cụ lao động của Người tối cổ ứng với thời kì nào?
[ "A.Sơ kì đá cũ", "B.Sơ kì đá mới", "C.Sơ kì đá giữa", "D.Hậu kì đá mới" ]
Đáp án Từ chỗ sử dụng những mảnh đá có sẵn để làm công cụ, Người tối cổ đã biết biết lấy những mảnh đá hay hòn cuội lớn đem ghè một mặt cho sắc và vừa tay cầm. Như thế, họ đã bắt đầu biết chế tác công cụ. Công cụ thô kệch này được gọi là đồ đá cũ, ứng với thời kì sơ kì đá cũ.
A
10_1
VJ_H-00011
Cho đến thời điểm nào Người tối cổ trở thành Người tinh khôn?
[ "A.Đã đi dứng thẳng bằng hai chân, hai tay đã được giải phóng.", "B.Khi loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể.", "C.Biết chế tác công cụ lao động.", "D.Biết săn thú, hái quả để làm thức ăn." ]
Đáp án Khoảng 4 vạn năm trước đây, con người hoàn thành quá trình tự cải biến mình, đã loại bỏ hết dấu tích trên vượn người, trở thành Người tinh khôn Người hiện đại.
B
10_1
VJ_H-00012
Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
[ "A.Khoảng 3 vạn năm cách ngày nay.", "B.Khoảng 4 vạn năm cách ngày nay.", "C.Khoảng 3 triệu năm cách ngày nay", "D.Khoảng 4 triệu năm cách ngày nay" ]
Đáp án Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian 4 vạn năm cách ngày nay.
B
10_1
VJ_H-00013
Có sự khác nhau về màu da giữa các chủng tộc là do đâu?
[ "A.Sự khác nhau về trình độ hiểu biết.", "B.Sự thích ứng lâu dài của con người với điều kiện tự nhiên.", "C.Do di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.", "D.Do tác động bởi quá trình lao động." ]
Đáp án Do sự thích ứng lâu dài của con người với điều kiện tự nhiên đã dẫn đến sự khác nhau về màu da giữa các chủng tộc.
B
10_1
VJ_H-00014
Sự khác nhau về màu da giữa các chủng tộc trên thế giới là biểu hiện sự khác nhau về
[ "A.trình độ văn minh", "B.đẳng cấp xã hội", "C.trình độ kinh tế", "D.đặc điểm sinh học" ]
Đáp án Sự khác nhau về màu da giữa các chủng tộc trên thế giới là biểu hiện sự khác nhau về đặc điểm sinh học và sự thích ứng lâu dài của con người với điều kiện tự nhiên. Sự khác nhau về màu da không nói lên trình độ văn minh, trình độ kinh tế hay đẳng cấp xã hội.
D
10_1
VJ_H-00015
Trong chế tác công cụ lao động, Người tinh khôn xuất hiện cách đâykhoảng 4 vạn năm trước đây đã biết làm gì?
[ "A.Lấy những mảnh đá, hòn cuội có sẵn trong tự nhiên để làm công cụ.", "B.Ghè, đẽo một mảnh đá hoặc hòn cuội.", "C.Ghè đẽo hai rìa của một mặt mảnh đá; chế tạo lao từ xương cá, cành cây được mài hoặc đẽo nhọn đầu.", "D.Ghè đẽo, mài cẩn thận hai mặt mảnh đá." ]
Đáp án Trong chế tác công cụ lao động, người tinh khôn đã biết ghè hai rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc nhọn hơn, dùng làm dao, rìu, nạo. Họ còn lấy xương cá, cành cây đem mài hoặc đèo nhọn hai đầu đển làm dao.
C
10_1
VJ_H-00016
Phương thức sinh sống của người tối cổ xuất hiện cách đây khoảng 4 triệu năm là
[ "A.săn bắn, chăn nuôi.", "B.săn bắt, hái lượm.", "C.trồng trọt, chăn nuôi.", "D.đánh bắt cá, làm gốm." ]
Đáp án Phương thức sinh sống của người tối cổ là săn bắt và hái lượm.
B
10_1
VJ_H-00017
Phương thức sinh sống chủ yếu của Người tối cổ là
[ "A.Săn bắn, hái lượm.", "B.Săn bắt, hái lượm.", "C.Trồng trọt, chăn nuôi.", "D.Đánh bắt cá, làm gốm." ]
Đáp án Phương thức sinh sống chủ yếu của Người tối cổ là săn bắt và hái lượm. Đến thời đại đá mới, mới xuất hiện trồng trọt và chăn nuôi. Nhưng phương thức săn bắt, hái lượm vẫn là chủ yếu.
B
10_1
VJ_H-00018
Người tối cổ xuất hiện cách đây 4 triệu năm sống theo
[ "A.thị tộc.", "B.bộ lạc.", "C.bầy đàn.", "D.chiềng, chạ." ]
Bầy người nguyên thủy vẫn còn sống trong tình trạng ăn lông ở lỗ một cuộc sống tự nhiên, bấp bênh, triền miên hàng triệu năm.
C
10_1
VJ_H-00019
Thành ngữ nào phản ánh đúng nhất tình trạng đời sống của Người tối cổ
[ "A.Ăn lông ở lỗ.", "B.Ăn sống nuốt tươi", "C.Nay đây mai đó.", "D.Man di mọi dợ." ]
Đáp án Bầy người nguyên thủy vẫn còn sống trong tình trạng ăn lông ở lỗ một cuộc sống tự nhiên, bấp bênh, triền miên hàng triệu năm.
A
10_1
VJ_H-00020
Công cụ lao động thời đá mới có đặc điểm gì nổi bật?
[ "A.Ghè đẽo những mảnh đá thành hình dạng gọn và chính xác.", "B.Biết ghè hai rìa của một mảnh đá cho nó gọn và sắc cạnh hơn.", "C.Biết lấy những mảnh đá đem ghè một mặt cho sắc, vừa tay cầm.", "D.Biết lấy những hòn cuội lớn đem ghè cho sắc, vừa tay cầm." ]
Đáp án Điểm nổi bật của công cụ thời đại đá mới là người ta có thể ghè đẽo những ảnh đá hình dạng gọn và chính xác, thích hợp với từng công việc với nhiều kiểu loại phù hợp với từng công việc khác nhau dao, rìu, đục, được mài nhẵn ở rìu lưỡi hay toàn thân.
A
10_1
VJ_H-00021
Đến thời kì đá mới, cuộc sống của con người có văn hóa hơn, được thể hiện ở chỗ
[ "A.Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn", "B.Biết đến chữ viết và nghệ thuật sơ khai", "C.Biết cư trú theo từng gia đình", "D.Biết lấy những tấm da thú để che thân và biết dùng đồ trang sức." ]
Đáp án Đến thời kì đá mới, con người bắt đầu biết làm sạch những tấm da thú để che thân cho ấm và cho có văn hóa. Những chiếc cúc và kim làm bằng xương tìm thấy trong các di chỉ văn hóa đã nói lên điều đó. Ngoài ra, người ta đã biết dùng đồ trang sức như vòng cổ bằng vỏ ốc, vòng tay, vòng chân, hoa tai, bằng đá nhiều màu.
D
10_1
VJ_H-00022
Nội dung nào sau đây thể hiện óc sáng tạo của Người tinh khôn?
[ "A.Chế tạo ra lửa để giữ ấm và nấu chín thức ăn.", "B.Biết dùng đồ trang sức như vòng cổ bằng sò ốc, chuỗi hạt xương", "C.Sống trong hàng động, mái đã và dựng lều bằng cây.", "D.Dùng đã cuội lớn đem ghè một mặt cho sắc và vừa tay cầm." ]
Các đáp án A, C, Dlà đặc điểm công cụ lao động về tổ chức xã hội của người tối cổ.
B
10_1
VJ_H-00023
Ý nàokhôngphản ánh đúng về cấu tạo của Người tinh khôn
[ "A.Xương cốt nhỏ hơn Người tối cổ.", "B.Đôi bàn tay nhỏ, khéo léo, các ngón tay linh hoạt.", "C.Hộp sọ đã lớn hơn, hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.", "D.Cơ thể gọn và linh hoạt, thích hợp với các hoạt động phức tạp." ]
Đáp án C là đặc điểm của Người tối cổ Không phản ánh đúng đặc điểm về cấu tạo của Người tinh khôn.
C
10_1
VJ_H-00024
Ý nào sau đây không phù hợp khi nói về loài vượn cổ trong quá trình tiến hóa thành người?
[ "A.Sống cách đây 6 triệu năm.", "B.Có thể đứng và đi bằng 2 chân.", "C.Tay được dùng để cầm nắm.", "D.Chia thành các chủng tộc lớn." ]
Đáp án Chia thành các chủng tộc lớn là đặc điểm của Người tinh khôn, nên đáp án D không phù hợp khi nói về loài vượn cổ trong quá trình tiến hóa từ vượn thành người.
D
10_1
VJ_H-00025
Ý không phản ánh đúng đặc điểm của hợp quần xã hội đầu tiên của con người là
[ "A.Có người đứng đầu, có đôi và có đàn.", "B.Có phân công lao động giữa nam và nữ.", "C.Sống quây quần trong hang động, mái đá.", "D.Có sự phân hóa giàu nghèo." ]
Sự phân hóa giàu nghèo là hệ quả của sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất, dẫn đến sản phẩm dư thừa tương ứng xuất hiện đồ kim loại thời kì này, là nguồn gốc đưa đến sự hình thành nhà nước. Đây không phải là đặc điểm của bầy người nguyên thủy hợp quần xã hội đầu tiên của con nguời.
D
10_1
VJ_H-00026
Người tối cổ có bước tiến hóa hơn về cấu tạo cơ thể so với loài vượn cổ ở điểm nào?
[ "A.Đã đi, đứng bằng hai chân, đôi bàn tay được giải phóng.", "B.Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao.", "C.Hộp sọ lớn hơn, đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.", "D.Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể." ]
Đáp án Cơ thể của người tối cổ đã có nhiều biến đổi, tuy trán còn thấp và bợt ra sau, u mày còn nổi cao, nhưng hộp sọ đã lớn hơn so với loài vượn cổ và đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não. Đây là bước tiến hòa về cấu tạo cơ thể của người tối cổ
C
10_1
VJ_H-00027
Đặc điểm phân biệt chủ yếu giữa Người tối cổ và Người tinh khôn là gì?
[ "A.Thể tích óc phát triển", "B.Bàn tay khéo léo", "C.Óc sáng tạo", "D.Xương cốt nhỏ" ]
Thời đá mới Biết ghè đẽo những mảnh đá thành hình dạng gọn và chính xác, thích hợp với từng công việc; biết đan lưới đánh cá, làm gốm,
C
10_1
VJ_H-00028
Phát minh quan trọng nhất, giúp cải thiện cuộc sống của Người tối cổ là
[ "A.Biết chế tác công cụ lao động.", "B.Biết cách tạo ra lửa.", "C.Biết chế tác đồ gốm", "D.Biết trồng trọt và chăn nuôi." ]
Phát minh ra lửa là phát minh quan trọng nhất giúp cải thiện cuộc sống của Người tối cổ.
B
10_1
VJ_H-00029
Một thành tựu lớn của Người tinh khôn trong quá trình chế tạo công cụ, vũ khí và cải thiện đời sống là
[ "A.Công cụ đá ghè đẽo.", "B.Công cụ đá mài.", "C.Lao.", "D.Cung tên." ]
Một thành tựu lớn của Người tinh khôn trong quá trình chế tạo công cụ, vũ khí và cải thiện đời sống là chế tạo ra cung tên.
D
10_1
VJ_H-00030
Thời đá mới, con người đạt được nhiều thành tựu lớn lao, ngoại trừ
[ "A.Đã biết ghè sắc và mài nhẵn đá thành hình công cụ.", "B.Biết tạo ra lửa.", "C.Biết đan lưới và làm chì lưới đánh cá.", "D.Biết làm đồ gốm." ]
Đáp án Đáp án B thành tựu biết tạo ra lửa là có từ thời kì Người tối cổ, không phải thành tựu to lớn của thời kì đá mới.
B
10_1
VJ_H-00031
Các nhà khảo cổ coi thời đá mới là một cuộc cách mạng do
[ "A.Thời kì này xuất hiện những loại hình công cụ mới.", "B.Con người biết đan lưới đánh cá, biết làm đồ gốm.", "C.Có những thay đổi căn bản trong kĩ thuật chế tác công cụ, làm xuất hiện những loại hình công cụ mới; có sự thay đổi lớn lao trong đời sống và tổ chức xã hội.", "D.Con người có những sáng tạo lớn lao, sống tốt hơn, vui hơn." ]
 Các nhà khảo cổ coi thời đá mới là một cuộc cách mạng vì có những thay đổi căn bản trong kĩ thuật chế tác công cụ, làm xuất hiện những loại hình công cụ mới; có sự thay đổi lớn lao trong đời sống và tổ chức xã hội.
C
10_1
VJ_H-00032
Bước nhảy vọt thứ hai trong quá trinh tiến hóa từ vượn thành người là gì?
[ "A.Từ vượn thành vượn cổ.", "B.Từ vượn thành Người tối cổ.", "C.Từ Người tối cổ sang Người tinh khôn.", "D.Từ giai đoạn đá cũ sang đá mới." ]
Bước nhảy vọt thứ haitừ Người tối cổ đến Người tinh khôn.
C
10_1
VJ_H-00033
Ý nào sau đây không phản ánh đúng những thay đổi trong đời sống con người thời đá mới?
[ "A.Chuyển từ nền kinh tế thu lượm tự nhiên sang nền kinh tế sản xuất.", "B.Biết làm quần áo để mặc, làm nhà để ở, làm đồ trang sức bằng xương và đá.", "C.Biết sáng tạo trong cuộc sống tinh thần.", "D.Bắt đầu hình thành những tín ngưỡng, tôn giáo nguyên thủy" ]
Các đáp ánA, B, C đều phản ánh đúng những thay đổi trong đời sống con người thời đá mới.
D
10_1
VJ_H-00034
Ý nào sau đâykhông phảilà đặc điểm của thời đại đá mới?
[ "A.Con người đã biết ghè đẽo và mài nhẵn công cụ.", "B.Con người đã biết làm đồ trang sức.", "C.Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi.", "D.Con người đã biết sử dụng kim loại." ]
Đáp án Thời đại đồ đá mới con người vẫn sử dụng công cụ bằng đá, chưa biết sử dụng công cụ bằng kim loại.
D
10_1
VJ_H-00035
Thời đá mới có tiến bộ gì về lao động?
[ "A.trồng trọt, chăn nuôi.", "B.đánh cá.", "C.làm đồ gốm.", "D.chăn nuôi theo đàn." ]
Đáp án Trong thời đại đồ đá mới, con người từ sắn bắn, hái lượm, đánh cá đã tiến tới trồng trọt và chăn nuôi. Đây là điểm tiến bộ về lao động quan trọng của con người trong thời đại đá mới.
A
10_1
VJ_H-00036
Vai trò quan trọng nhất của lao động trong quá trình hình thành loài người là
[ "A.Giúp cho đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng ổn định và tiến bộ hơn.", "B.Giúp con người từng bước khám phá, cải tạo thiên nhiên để phục vụ cuộc sống của mình.", "C.Giúp con người tự cải biến, hoàn thiện mình, tạo nên bước nhảy vọt từ vượn thành người.", "D.Giúp cho việc hình thành và cố kết mối quan hệ cộng đồng." ]
Con người đã dần dần tự cải biến, hoàn thiện mình từng bước nhờ lao động, tạo nên bước phát triển nhảy vọt từ vượn thành người.
C
10_1
VJ_H-00037
Yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình tự cải biến, hoàn thiện từng bước của con người?
[ "A.Chế tác công cụ.", "B.Quá trình lao động.", "C.Điều kiện tự nhiên.", "D.Nhu cầu của xã hội." ]
Con người đã dần dần tự cải biến, hoàn thiện mình từng bước nhờ lao động, tạo nên bước phát triển nhảy vọt từ vượn thành người.
B
10_1
VJ_H-00038
Hợp quần xã hội đầu tiên của con người gọi là
[ "A.Bầy người nguyên thủy.", "B.Thị tộc", "C.Bộ lạc", "D.Xã hội loài người sơ khai." ]
Đáp án Hợp quần xã hội đầu tiên của con người gắn với người tối cổ là bầy người nguyên thủy. Người tối cổ đã có quan hệ hợp quần xã hội, có người đứng đầu, có phân công lao động nam và nữ, cùng chăm sóc con cái.
A
10_1
VJ_H-00039
Quan hệ hợp quần xã hội đầu tiên của con người được hình thành khi nào?
[ "A.Hình thành cùng với sự xuất hiện của Loài vượn cổ.", "B.Hình thành với thời đại của Người tối cổ.", "C.Hình thành cùng thời kì của Người tinh khôn.", "D.Hình thành vào thời đại đá mới." ]
Đáp án Hợp quần xã hội đầu tiên của con người gắn với Người tối cổ là bầy người nguyên thủy. Người tối cổ đã có quan hệ hợp quần xã hội, có người đứng đầu, có phân công lao động nam và nữ, cùng chăm sóc con cái.
B
10_1
VJ_H-00040
Tiến bộ quan trọng nhất trong đời sống của Người nguyên thủy là
[ "A.định cư.", "B.làm nhà ở.", "C.biết nghệ thuật.", "D.mặc quần áo" ]
Đáp án Tiến bộ quan trọng nhất của người nguyên thủy, cụ thể là từ người tinh khôn đã rời hang động ra dựng lều, định cư ở những địa điểm thuận tiện hơn. Cư trú nhà cửa phổ biến ở Người tinh khôn từ cuối thời kì đồ đã cũ. Định cư thể hiện sự ổn định trong cuộc sống của con người đi kèm với đó là phương thức kiếm sống và tổ chức.
A
10_1
VJ_H-00041
Sự khác biệt cơ bản giữa người tối cổ và loài vượn cổ được thể hiện qua những điểm nào?
[ "A.Hành động - bàn tay", "B.Công cụ – ngôn ngữ", "C.Hành động - hộp sọ - công cụ - ngôn ngữ", "D.Hành động - hộp sọ - bàn tay" ]
C
10_1
VJ_H-00042
Người tối cổ khác loài vượn cổ ở điểm nào?
[ "A.Đã bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể mình.", "B.Đã biết chế tác công cụ lao động.", "C.Biết chế tạo lao và cung tên.", "D.Biết săn bắn, hái lượm." ]
Người tối cổ biết chế tác công cụ lao động, lấy mảnh đã và hòn cuội lớn, ghè một mặt cho sắc và vừa tay cầm.
B
10_1
VJ_H-00043
Màu da nào không được xác định là một chủng tộc được hình thành từ thời nguyên thủy
[ "A.Vàng", "B.Đen", "C.Trắng", "D.Đỏ" ]
Màu đỏ là màu dã không được xác định là một chủng tộc được hình thành từ thời kì nguyên thủy.
D
10_1
VJ_H-00044
Đến thời kì Người tinh khôn đã xuất hiện những màu da khác nhau là
[ "A.Vàng, đen, đỏ", "B.Trắng, đỏ, đen", "C.Vàng, đen, trắng", "D.Trắng, đen, nâu." ]
Đáp án Bước vào thời kì Người tinh khôn, khi lớp lông mỏng trên người không còn nữa đã xuất hiện những màu da khác nhau, đó là da vàng, da đen và da trắng. Đây là ba chủng tộc lớn trên thế giới hiện nay.
C
10_1
VJ_H-00045
Trong quá trình tiến hóa từ vượn thành người. Người tối cổ được đánh giá
[ "A.Vẫn chưa thoát thai khỏi loài vượn.", "B.Là bước chuyển tiếp từ vượn thành người.", "C.Là những chủ nhân đầu tiên trong lịch sử loài người.", "D.Là những con người thông minh." ]
C
10_1
VJ_H-00046
Hãy xác định những địa điểm tìm thấy dấu vết của người nguyên thủy đầu tiên ở Việt Nam?
[ "A.Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), Núi Đọ (Thanh Hóa).", "B.Núi Đọ, Hang Đắng (Ninh Bình)", "C.Núi Đọ, Xuân Lộc (Đồng Nai), Hòa Bình.", "D.Núi Đọ, Sơn Vi (Phú Thọ), mái đá Ngườm (Thái Nguyên)." ]
Đáp án Những địa điểm tìm thấy dấu vết của người nguyên thủy đầu tiên ở Việt Nam là Thẩm Hai, Thẩm Khuyên Lạng Sơn, Núi Đọ Thanh Hóa. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy ở đây các hóa thạch người, các di tích cư trú, các công cụ lao động đá ghè đẽo thô sơ của Người tối cổ.
A
10_1
VJ_H-00047
Dấu tích Người tối cổ đã được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào của Việt Nam?
[ "A.Nghệ An.", "B.Thanh Hóa.", "C.Cao Bằng.", "D.Lạng Sơn." ]
2015 All Rights Reserved.
D
10_1
VJ_H-00048
Câu 12.Cư dân biết sử dụng công cụ này sớm nhất là ở
[ "A.Ấn Độ.", "B.Lưỡng Hà.", "C.Tây Á và Ai Cập.", "D.Trung Quốc" ]
2015 All Rights Reserved.
C
10_2
VJ_H-00049
Câu 23.Hãy kết nối mốc thời gian ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải cho phù hợp
[ "A.1 – a, 2 – b, 3 – c, 4 – d, 5 – e, 6 – h.", "B.1 – h, 2 – e, 3 – d, 4 – b, 5 – a, 6 – c.", "C.1 – h, 2 – e, 3 – d, 4 – a, 5 – b, 6 – c.", "D.1 – d, 2 – h, 3 – e, 4 – a, 5 – b, 6 – c." ]
H Đồ đá ghè đẽo thô sơ.A. 1 a, 2 b, 3 c, 4 d, 5 e, 6 h. B. 1 h, 2 e, 3 d, 4 b, 5 a, 6 c. C. 1 h, 2 e, 3 d, 4 a, 5 b, 6 c. D. 1 d, 2 h, 3 e, 4 a, 5 b, 6 c.
C
10_2
VJ_H-00050
Câu 24.Hãy sắp xếp các dữ liệu sau theo trình tự thời gian xuất hiện: 1. Đồ đá ghè đẽo thô sơ; 2. Đồ đồng thau; 3. Kĩ thuật mài, khoan, cưa, cắt đá; 4. Chế tạo cung tên; 5. Đồng đỏ; 6. Đồ sắt.
[ "A.1, 2, 3, 4, 5, 6.", "B.1,3,5,6,4,2.", "C.1,3,5,4,2,6.", "D.1,3,4,5,2,6." ]
2015 All Rights Reserved.
D
10_2
VJ_H-00051
Trong một vùng sinh sống thuận lợi như ven sông, ven suối, …. thường không chỉ có thị tộc mà còn có
[ "A.bầy người nguyên thủy.", "B.công xã nguyên thủy.", "C.các bộ lạc.", "D.các nhóm người." ]
Đáp án Trong một vùng sinh sống thuận lợi như ven sông, ven suối, thường không chỉ có thị tộc mà còn có các bộ lạc.
C
10_2
VJ_H-00052
Thị tộc được hình thành
[ "A.Từ khi Người tối cổ xuất hiện.", "B.Từ khi Người tinh khôn xuất hiện.", "C.Từ chặng đường đầu với sự tồn tại của một loài vượn cổ.", "D.Từ khi giai cấp và nhà nước ra đời." ]
Thị tộc được hình thành từ khi Người tinh khôn xuất hiện.
B
10_2
VJ_H-00053
Thị tộc trong xã hội nguyên thủy được hiểu là
[ "A.nhóm người có chung dòng máu", "B.nhóm người hơn 10 gia đình", "C.nhóm người cùng sống với nhau", "D.nhóm người sống ở cùng địa bàn" ]
Đáp án Thị tộc là những người cùng họ, gồn 23 thế hệ già trẻ có chung dòng máu
A
10_2
VJ_H-00054
Thế nào là thị tộc?
[ "A.Là nhóm người hơn 10 gia đình", "B.Là nhóm người có chung dòng máu", "C.Là nhóm người cùng sống với nhau", "D.Là nhóm người sống ở cùng địa bàn" ]
Đáp án Thị tộc là những người cùng họ, gồm 23 thế hệ già trẻ có chung dòng máu.
B
10_2
VJ_H-00055
Bộ lạc trong xã hội nguyên thủy được hiểu là
[ "A.tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, cùng nguồn gốc tổ tiên.", "B.tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, cùng hợp tác với nhau trong lao động.", "C.tập hợp các gia đình cùng chung huyết thống.", "D.tập hợp các gia đình cùng lao động trên một khu vực." ]
Đáp án Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và cùng có một nguồn gốc tổ tiên xa xôi. Giữa các thị tộc trong bộ lạc thường có quan hệ gắn bó với nhau, giúp đỡ lẫn nhau.
A
10_2
VJ_H-00056
Ý không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc là
[ "A.Gồm nhiều thị tộc sống gần nhau hợp thành.", "B.Có họ hàng và nguồn gốc tổ tiên xa xôi.", "C.Có quan hệ gắn bó với nhau.", "D.Các bộ lạc khác nhau thường có màu da khác nhau." ]
Bộ lạc khác nhau thường có màu da khác nhau không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc.
D
10_2
VJ_H-00057
Cư dân nào trên thế giới là những người đầu tiên biết đúc và dùng đồ sắt?
[ "A.Tây Á và Nam Âu", "B.Trung Quốc, Việt Nam.", "C.Đông Phi và Bắc Á", "D.Đông Nam Á." ]
Đáp án Khoảng 3000 năm trước đây, cư dân Tây Á và Nam Âu là những người đầu tiên biết đúc và sử dụng đồ sắt.
A
10_2
VJ_H-00058
Cư dân nào trên thế giới là những người đầu tiên biết sử dụng đồng?
[ "A.Tây Á và Nam Âu.", "B.Tây Âu và Nam Mĩ.", "C.Tây Á và Ai Cập.", "D.Đông Nam Á." ]
Đáp án Cư dân Tây Á và Ai Cập biết sử dụng đồng sớm nhất, đồng đỏ khoảng 5500 trước đây.
C
10_2
VJ_H-00059
Trong buổi đầu thời đại kim khí, kim loại nào được sử dụng sớm nhất?
[ "A.Sắt.", "B.Đồng thau.", "C.Đồng đỏ", "D.Thiếc." ]
Đáp án Đồng đỏlà kim loại được sử dụng sớm nhất vào khoảng 5500 năm trước đây đồng thau khoảng 4000 năm trước đây đồ sắtkhoảng 3000 năm trước đây.
C
10_2
VJ_H-00060
Đồ sắt ra đời vào thời gian nào?
[ "A.5000 năm trước đây", "B.5500 năm trước đây", "C.3000 năm trước đây", "D.4000 năm trước đây" ]
Đáp án Khoảng 3000 năm trước đây, cư dân Tây Á và Nam Âu là những người đầu tiên biết đúc và sử dụng đồ sắt.
C
10_2
VJ_H-00061
Trong xã hội nguyên thủy, sản phẩm dư thừa của xã hội xuất hiện được giải quyết bằng cách nào?
[ "A.Chia đều cho mọi người trong xã hội.", "B.Vứt bỏ hết những sản phẩm dư thừa.", "C.Dừng sản xuất để tiêu thụ hết sản phẩm thừa.", "D.Những người có chức vị trong xã hội chiếm làm của riêng." ]
Đáp án Trong xã hội, mỗi thành viên có nhứng chức phận khác nhau. Ban đầu, một số người được cử chỉ huy dân binh, chuyên trách về lễ nghi hoặc điều hành các công việc chung của thị tộc, bộ lạc xây đền, làm nhà, làm đường, đắp đế.Những người này lợi dụng chức phận để chiếm một phần sản phẩm xã hội cho riêng mình khi chi dùng các công việc chung. Đây là cách giải quyết sản phẩm dư thừa trong xã hội xuất hiện trong xã hội nguyên thủy, cụ thể là ở buổi đầu thời đại kim khí.
D
10_2
VJ_H-00062
Điều kiện nào làm cho xã hội có sản phẩm dư thừa?
[ "A.Con người biết tiết kiệm trong chi tiêu", "B.Con người hăng hái sản xuất", "C.Công cụ sản xuất bằng kim loại xuất hiện", "D.Con người đã chinh phục được tự nhiên" ]
Công cụ kim khí đã mở ra thời đại mới, năng suất tăng rất nhanh, con người tạo ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên.
C
10_2
VJ_H-00063
Xã hội nguyên thủy đã có sự biến đổi như thế nào khi xuất hiện tư hữu?
[ "A.Phân chia giàu nghèo", "B.Chiến tranh giữa các thị tộc, bộ lạc.", "C.Người giàu có phung phí tài sản.", "D.Xuất hiện tính cạnh tranh trong kinh tế." ]
Đáp án Khi tư hữu xuất hiện, gia đình cũng thay đổi theo, người đàn ông có vai trò trụ cột và giành lấy quyền quyết định trong gia đình Gia đình phụ hệ xuất hiện Khả năng lao động khác nhau của các gia đình khác nhau đã thúc đẩy thêm sự phân biệt giàu nghèo.
A
10_2
VJ_H-00064
Sự xuất hiện tư hữu làm biến đổi xã hội như thế nào?
[ "A.Phân chia giàu nghèo.", "B.Xuất hiện tính cạnh tranh trong kinh tế.", "C.Người giàu có phung phí tài sản.", "D.Chiến tranh giữa các thị tộc, bộ lạc." ]
Đáp án Khả năng lao động khác nhau của các gia đình khác nhau đã thúc đẩy thêm sự phân biệt giàu nghèo.
A
10_2
VJ_H-00065
Thời đại xã hội có giai cấp đầu tiên còn thuộc thời kì nào trong lịch sử thếgiới?
[ "A.thời kì nguyên thủy.", "B.thời kì đá mới.", "C.thời cổ đại.", "D.thời kì kim khí." ]
Đáp án Khi xã hội nguyên thủy bị rạn vỡ, con người đứng trước ngưỡng cửa của thời đại xã hội có giai cấp đầu tiên xã hội cổ đại cũng có nghĩa là thuộc thời kì cổ đại.
C
10_2
VJ_H-00066
Trong thị tộc, quan hệ giữa các thành viên trong lao động là quan hệ
[ "A.phân công lao động luân phiên.", "B.hợp tác lao động.", "C.hưởng thụ bằng nhau", "D.lao động độc lập theo hộ gia đình." ]
Đáp án êu cầu của công việc và trình độ lao động thời nguyên thủy đòi hỏi sựhợp tác lao độngcủa nhiều người của cả thị tộc. Đây cũng là quan hệ giữa các thành viên trong lao động.
B
10_2
VJ_H-00067
Công cụ lao động bằng kim loại ra đời đã dẫn đến sự thay đổi vai trò của các thành viên trong gia đình:
[ "A.Vai trò của người già ngày càng giảm sút", "B.Việc cư xử trở nên bình đẳng", "C.Quyền quyết định của phụ nữ ngày càng lớn", "D.Đàn ông giành quyền quyết định các công việc" ]
Hình thứcgia đình phụ hệxuất hiện trong lòng thị tộc bình đẳng thời nguyên thủy.
D
10_2
VJ_H-00068
Công việc thường xuyên và hàng đầu của thị tộc là
[ "A.Tìm kiếm thức ăn để nuôi sống thị tộc.", "B.Sáng tạo ra công cụ lao động để nâng cao năng suất lao động.", "C.Di chuyển chỗ ở đến những địa điểm có sẵn nguồn thức ăn và nguồn nước.", "D.Đương đầu với thiên nhiên và sự tấn công của các thị tộc khác để sinh tồn." ]
Đáp án Công việc thường xuyên và hàng đầu của thị tộc là kiếm thức ăn để nuôi sống thị tộc
A
10_2
VJ_H-00069
Những người sống trong thị tộc được phân chia khẩu phần như thế nào?
[ "A.Chia đều.", "B.Chia theo địa vị.", "C.Chia theo năng suất lao động.", "D.Chia theo tuổi tác." ]
Đáp án Mọi người trong bộ lạc phải cùng làm, cùng cố gắng đến mức cao nhất để kiếm sống nên tự nhiên người ta thấy cần phải công bằng, phải được hưởng thụ bằng nhau.
A
10_2
VJ_H-00070
Tính cộng đồng trong xã hội nguyên thuỷ bị phá vỡ khi nào?
[ "A.Sản phẩm thừa thường xuyên", "B.Tư hữu xuất hiện", "C.Cuộc sống thấp kém", "D.Cụng cụ kim loại xuất hiện" ]
Đáp án Khi những người có chức quyền trong thị tộc, bộ lạc lợi dụng chức phận để chiếm một phần sản phẩm xã hội cho riêng mình khi chi dùng cho các công việc chung thì chẳng bao lâu họ sẽ có nhiều của cải hơn người khác Quan hệ cộng đồng bắt đầu bị phá vỡ đồng nghĩa với tư hữu bắt đầu xuất hiện.
B
10_2
VJ_H-00071
Xã hội có giai cấp xuất hiện khi nào?
[ "A.Vai trò của người đàn ông được nâng cao", "B.Trong xã hội xuất hiện giàu nghèo", "C.Con cái lấy theo họ bố", "D.Tư hữu và gia đình phụ hệ xuất hiện" ]
Đáp án Khi tư hữu và gia đình phụ hệ bắt đầu xuất hiện trong lòng thị tộc bình đẳng thời nguyên thủy xã hội nguyên thủy tan rã Con người đứng trước ngưỡng cửa của xã hội có giai cấp đầu tiên xã hội cổ đại.
D
10_2
VJ_H-00072
Việc con người sử dụng công cụ bằng kim khí đã mang lại kết quả gì lớn nhất?
[ "A.khai khẩn được đất hoang", "B.đưa năng suất lao động tăng lên", "C.sản xuất đủ nuôi sống xã hội.", "D.tạo ra sản phẩm thừa làm biến đổi xã hội." ]
Đáp án Vào buổi đầu của thời đại kim khí, con người sản xuất không những đủ sống ở mức còn thấp của hàng ngàn năm trước mà còn tạo ra được một lương sản phẩm dư thừa thường xuyên. Đây là kết quả lớn nhất của việc con người sủ dụng công cụ bằng kim khí. Từ sản phẩm thừa này sẽ đưa đến những biến đổi về xã hội gia đình phụ hệ xuất hiện cùng với đó là sự phân biệt giàu, nghèo.
D
10_2
VJ_H-00073
Sự xuất hiện tư hữu, gia đình phụ hệ thay thế cho gia đình mẫu hệ, xã hội phân hóa giàu - nghèo,… là những hệ quả của việc sử dụng
[ "A.công cụ đá mới.", "B.công cụ bằng kim loại.", "C.công cụ bằng đồng.", "D.công cụ bằng sắt." ]
Đáp án Sự xuất hiện công cụ bằng sắt tạo ra lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên Xuất hiện tư hữu Gia đình phụ hệ xuất hiện trong lòng thị tộc bình đẳng thời nguyên thủy xuất hiện sự phân hóa giàu nghèo.
D
10_2
VJ_H-00074
Ý nào sau đây không phải hệ quả do sự xuất hiện sản phẩm dư thừa tạo ra?
[ "A.Xuất hiện tư hữu.", "B.Xuất hiện giai cấp.", "C.Xuất hiện phân hóa giàu nghèo.", "D.Xuất hiện thương mại, trao đổi hàng hóa." ]
Sản phẩm dư thừa xuất hiện chưa dẫn đến sự xuất hiện thương mại, trao đổi hàng hóa.
D
10_2
VJ_H-00075
Hệ quả xã hội đầu tiên của công cụ kim khí là
[ "A.xã hội có giai cấp ra đời.", "B.gia đình phụ hệ ra đời.", "C.tư hữu xuất hiện.", "D.thị tộc tan rã." ]
Đáp án Công cụ bằng kim khí xuất hiện sẽ tạo ra sản phẩm dư thừa, nhưng người có chức phần sẽ chiếm lấy làm của riêng mình xuất hiện tư hữu. Đây là hệ quả xã hội đầu tiên của công cụ bằng kim khí.
C
10_2
VJ_H-00076
Yếu tố nào sau đây tạo nên cuộc cách mạng trong sản xuất thời nguyên thủy?
[ "A.chế tạo cung tên.", "B.công cụ bằng kim khí.", "C.làm đồ gốm.", "D.trồng trọt, chăn nuôi." ]
Yếu tố tạo nên cuộc cách mạng trong sản xuất thời nguyên thủy là công cụ bằng kim khí ra đời và được sử dụng rộng rãi.
B
10_2
VJ_H-00077
Trong buổi đầu của thời đại kim khí, kim loại con người lần lượt sử dụng để chế tác công cụ là
[ "A.đồng thau - đồng đỏ - sắt.", "B.đồng đỏ - đồng thau - sắt", "C.đồng đỏ - kẽm - sắt.", "D.kẽm - đồng đỏ - sắt." ]
Khoảng 3000 năm trước sử dụng đồ sắt.
B
10_2
VJ_H-00078
Yếu tố nào sau đâykhôngxuất hiện trong giai đoạn thị tộc phụ hệ?
[ "A.Kinh tế trồng trọt, chăn nuôi.", "B.Xã hội phân hóa giàu nghèo", "C.Công cụ lao động kim khí.", "D.Xã hội phân chia giai cấp." ]
Xã hội phân chia giai cấp không phải là yếu tố xuất hiện trong giai đoạn thị tộc phụ hệ.
D
10_2
VJ_H-00079
Ý nàokhôngmô tả đúng tính cộng đồng của thị tộc thời nguyên thủy?
[ "A.Hợp tác lao động, ăn chung, làm chung.", "B.Công bằng, bình đẳng.", "C.Mọi của cải đều là của chung.", "D.Sinh sống theo bầy đàn." ]
Đáp án Sống theo bầu đàn là đặc trưng của bầy người nguyên thủy không mô tả đúng tính cộng đồng của thị tộc thời nguyên thủy.
D
10_2
VJ_H-00080
Lý do chính nào sau đây khiến con người thời nguyên thủy phải hợp tác với nhau trong lao động?
[ "A.Quan hệ huyết thống đã gắn bó các thành viên trong cuộc sống thường ngày cũng như trong lao động.", "B.Yêu cầu công việc và trình độ lao động.", "C.Đời sống còn thấp kém nên phải “chung lưng đấu cật” để kiếm sống.", "D.Tất cả mọi người đều được hưởng thụ bằng nhau" ]
Yêu cầu công việc và trình độ lao động là lí do chính khiến người nguyên thủy phải hợp tác lao động với nhau.
B
10_2
VJ_H-00081
Ý nào sau đâykhông phảilà nguyên nhân của sự “chung lưng đấu cật”, hợp tác lao động và hưởng thụ lao động bằng nhau trong xã hội nguyên thủy?
[ "A.Do của cải làm ra chỉ đủ ăn, chưa dư thừa.", "B.Do công cụ lao động quá thô sơ.", "C.Do sử dụng chung tư liệu sản xuất.", "D.Do quan hệ huyết tộc." ]
Đáp án Sử dụng chung tư liệu sản xuất không đưa đến sự hưởng thụ công bằng trong xã hội nguyên thủy mà do xuất phát từ những nhân tố về mối quan hệ huyết tộc trong thị tộc, bộ lạc. Con người có quan hệ họ hàng nên muốn chia đều thức ăn cho nhau. Hơn nữa, công cụ thời kì này vẫn quá thô sơ, công cụ bằng kim loại vẫn chưa xuất hiện nên của cải làm ra chỉ đủ ăn chứ chưa có sự thừa. Xã hội nguyên thủy hình thành nguyên tắc hưởng thụ công bằng trong xã hội.
C
10_2
VJ_H-00082
Ý nào sau đây không phản ánh đúng sự thay đổi trong xã hội nguyên thủy khi tư hữu xuất hiện?
[ "A.Quan hệ cộng đồng bị phá vỡ.", "B.Gia đình phụ hệ xuất hiện thay thế cho gia đình mẫu hệ.", "C.Xã hội phân hóa kẻ giàu – người nghèo.", "D.Xã hội phân chia thành 2 giai cấp: thống trị và bị trị." ]
Đáp án Sự xuất hiện tư hữu mới bước đầu đưa con người đứng trước ngưỡng cửa của thời đại xã hội có giai cấp đầu tiên xã hội cổ đại nên thời kì này chưa có sự phân chia thành hai giai cấp thống trị và bị trị.
D
10_2
VJ_H-00083
Việc tạo ra của cải thừa thường xuyên đã dẫn đến sự thay đổi quan trọng nhất trong xã hội nguyên thủy là?
[ "A.Giai cấp và nhà nước ra đời.", "B.Làm cho đời sống vật chất của con người được nâng cao.", "C.Con người bắt đầu biết sáng tạo nghệ thuật.", "D.Làm xuất hiện tư hữu và quan hệ cộng đồng bắt đầu bị phá vỡ." ]
Những quan hệ cộng đồng trong xã hội nguyên thủy như việc chung, làm chung, ăn chung, ở chung, không còn là dấu hiệu cho thấy công xã thị tộc hay xã hội nguyên thủy bị rạn vỡ. Con người đứng trước ngưỡng cửa của thời đại có giai cấp đầu tiên xã hội cổ đại.
D
10_2
VJ_H-00084
Vì sao trong xã hội nguyên thủy sự bình đẳng được coi là“nguyên tắcvàng”?
[ "A.Mọi người sống trong cộng đồng", "B.Phải dựa vào nhau vì tình trạng đời sống còn quá thấp.", "C.Là cách duy nhất để duy trì cuộc sống.", "D.Đó là quy định của các thị tộc." ]
Trong xã hội nguyên thủy, bình đẳng được coi là nguyên tắc vàng vì con người phát dựa vào nhau vì tình trạng đời sống còn quá thấp.
B
10_2
VJ_H-00085
Ý nào sau đâykhông phảinguyên nhân lí giải thời kì đồ đá Người tinh khôn sống theo chế độ thị tộc mẫu hệ?
[ "A.Do yếu tố tôn giáo nguyên thủy chi phối.", "B.Do quan hệ hôn nhân tạp hôn.", "C.Do vai trò to lớn của người phụ nữ.", "D.Do nền kinh tế nông nghiệp chưa ra đời" ]
Đáp án Akhông phải là nguyên nhân con người sống theo chế độ thị tộc mẫu hệ vì tôn giáo nguyên thủy do con người sáng tạo ra, thể hiện đời sống tinh thần của con người. Nó không quy định theo thị tộc mẫu hệ hay phụ hệ mà sự biến đổi này do quá trình lao động của con người tạo nên.
A
10_2
VJ_H-00086
Ở ven một con sông nọ, có 12 gia đình gồm hai, ba thế hệ có chung dòng máu, cùng sinh sống với nhau. Đó là biểu hiện của tổ chức nào trong xã hội nguyênthuỷ?
[ "A.Bầy người nguyên thủy", "B.Thị tộc", "C.Xóm làng", "D.Bộ lạc" ]
Biểu hiện ở trên cho thấy đó là một thị tộc.
B
10_2
VJ_H-00087
Trong xã hội nguyên thủy, sự công bằng và bình đẳng là“nguyên tắc vàng”nhưng con người không muốn xã hội đó tồn tại vĩnh viễn là do?
[ "A.đại đồng trong văn minh.", "B.đại đồng nhưng mông muội.", "C.không kích thích con người vươn lên trong cuộc sống.", "D.không giải phóng được sức lao động của con người." ]
Đáp án Bình đẳng con người với con người là nguyên tắc vàng trong xã hội nguyên thủy nhưng xã hội nếu không có tư hữu, có sự phân biệt giàu nghèo thì khó mà phát triển được. Đặc biệt là khi có gia đình sẽ thúc đẩy sản xuất từ đó làm cho xã hội ngày càng phát trển, thoát khởi thời kì mông muội. Chính vì sự đại đồng nhưng mông muội ấy đã khiến sự công bằng và bình đẳng là nguyên tắc vàng nhưng con người không muốn xã hội đó tồn tại vĩnh viễn.
B
10_2
VJ_H-00088
Nguyên nhân chủ yếu làm cho xã hội nguyên thủy hoàn toàn tan rã là do?
[ "A.Sự phân phối sản phẩm thừa không đều", "B.Sự xung đột liên tục giữa các bộ lạc", "C.Trình độ hiểu biết của con người ngày càng cao", "D.Sự công bằng và bình đẳng bị phá vỡ" ]
Đáp án Xã hội nguyên thủy hoàn toàn tan rã khi những nguyên tắc và quan hệ cộng đồng của xã hội nguyên thủy bị phá vỡ. Nguyên tắc ấy chính là sự công bằng và bình đẳng hay còn gọi là nguyên tắc vàng.
D
10_2
VJ_H-00089
Con người thời đá mới có những bước tiến vượt bậc dựa trên cơ sở nào?
[ "A.Con người đã khai phá những vùng đất mà trước đây chưa khai phá nổi.", "B.Con người có thể làm ra một lượng sản phẩm thừa để nuôi sống mình.", "C.Con người có óc sáng tạo, bắt đầu biết khai thác từ thiên nhiên cái cần thiết cho cuộc sống.", "D.Con người biết dùng đồ trang sức: vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai." ]
Đáp án Con người trong thời đại đồ đá mới có những bước tiến vượt bậc so với các thời kì trước vì trước kia của người lấy thức ăn từ những gì có sẵn trong từ nhiên thì đến nay, con người đã có óc sáng tạo, biết khai thác từ thiên nhiên những cái cần thiết cho cuộc sống. Đây là một bước tiến vượt bậc đối với con người.
C
10_2
VJ_H-00090
Hãy sắp xếp các dữ liệu sau theo trình tự thời gian xuất hiện.
[ "A.1,2,3,4,5.", "B.1,3,5,4,2.", "C.1,3,5,4,2.", "D.1,3,4,2,5." ]
5 Đồ sắt.
D
10_2
VJ_H-00091
Hãy sắp xếp các dữ liệu sau theo trình tự thời gian xuất hiện.
[ "A.1,2,3,4,5,6,7.", "B.1,3,4,2,6,5,7.", "C.1,3,5,4,2,6,7.", "D.1,3,4,5,2,6,7." ]
7 Xã hội cổ đại
B
10_2
VJ_H-00092
Giai đoạn dài nhất trong lịch sử phát triển của loài người là
[ "A.Xã hội có giai cấp và nhà nước.", "B.Xã hội phong kiến.", "C.Xã hội nguyên thủy.", "D.Xã hội tư bản." ]
Xã hội nguyên thủy phát triển kế thừa lối sống xã hội bầy đàn của linh trưởng tổ tiên, và thể hiện gần gũi nhất hiện có hai loài là tinhtinh và bonobo ở Châu Phi. Xã hội nguyên thủy cũng kết thúc khác nhau ở các vùng và dân tộc khác nhau. Nhiều dân tộc ở Châu Phi và Nam Mỹ đã có lối sống không thay đổi trong chục nghìn năm qua, và họ như là bảo tàng sống của loài người về thời nguyên thủy người Hadza, San,
C
10_2
VJ_H-00093
Tổ chức xã hội đầu tiên của xã hội loài người là gì?
[ "A.Công xã", "B.Bầy người", "C.Thị tộc và bộ lạc", "D.Cộng đồng" ]
Bộ lạc tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
C
10_2
VJ_H-00094
Tính chất nổi bật của quan hệ trong thị tộc là
[ "A.phụ thuộc vào thiên nhiên.", "B.sống theo bầy đàn.", "C.tính cộng đồng cao.", "D.hưởng thụ bằng nhau." ]
2015 All Rights Reserved.
C
10_2
VJ_H-00095
Câu 12.Đọc đoạn tư liệu sau về nội dung trong luật Hammurabi (Lưỡng Hà):
[ "A.Nhà nước hình thành để cai quản xã hội theo luật pháp.", "B.Nhà nước hình thành trên cơ sở nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi.", "C.Nhà nước do vua đứng đầu và có toàn quyền.", "D.Nhà vua cai trị đất nước theo luật pháp tiến bộ." ]
Hãy cho biết đoạn tư liệu trên nói lên điều gìA. Nhà nước hình thành để cai quản xã hội theo luật pháp. B. Nhà nước hình thành trên cơ sở nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi. C. Nhà nước do vua đứng đầu và có toàn quyền. D. Nhà vua cai trị đất nước theo luật pháp tiến bộ.
C
10_3
VJ_H-00096
Câu 18.Ý nào không phản ánh đúng nhu cầu dẫn đến sự sáng tạo toán học của người phương Đông?
[ "A.Tính toán lại diện tích ruộng đất sau mỗi mùa nước ngập.", "B.Tính toán trong xây dựng.", "C.Tính toán các khoản nợ nần.", "D.Tính toán lỗ lãi trong buôn bán nô lệ." ]
2015 All Rights Reserved.
D
10_3
VJ_H-00097
Câu 1.Hãy kết nối nội dung ở cột bên trái với cột bên phải cho phù hợp về sự hình thành các quốc gia cổ đại ở phương Đông.
[ "A.1 – d, 2 – c, 3 – b, 4 – a.", "B.1 – c, 2 – d, 3 – b, 4 – a.", "C.1 – b, 2 – c, 3 – a, 4 – d.", "D.1 – a, 2 – b, 3 – c, 4 – d." ]
D, Trung QuốcA. 1 d, 2 c, 3 b, 4 a. B. 1 c, 2 d, 3 b, 4 a. C. 1 b, 2 c, 3 a, 4 d. D. 1 a, 2 b, 3 c, 4 d.
B
10_3
VJ_H-00098
Câu 16.Vì sao trong các bộ luật nhà nước cổ đại phương Đông có nhiều điều khoản liên quan đến công tác thủy lợi và quy định hình phạt rất nặng đối với những ai vi phạm đến các điều khoản này?
[ "A.Người phương Đông cổ đại rất coi trọng công tác thủy lợi", "B.Để đảm bảo tưới tiêu cho ruộng đồng", "C.Ở đây nghề nông là gốc", "D.Hình thành bên lưu vực các dòng song lớn, công tác trị thủy và thủy lợi là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển quốc gia" ]
2015 All Rights Reserved.
D
10_3
VJ_H-00099
Các lực lượng chính trong xã hội cổ đại phương Đông bao gồm
[ "A.nông dân, công nhân, địa chủ", "B.Vua, quý tộc, nô lệ", "C.Chủ nô, nông dân tự do, nô lệ.", "D.Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ." ]
Nô lệtầng lớp thấp nhất trong xã hội, làm việc nặng nhọc hậu hạ quý tộc.
D
10_3
VJ_H-00100
Các giai cấp chính trong xã hội cổ đại phương Đông bao gồm
[ "A.Quý tộc, quan lại, nông dân công xã.", "B.Vua, quý tộc, nô lệ.", "C.Chủ nô, nông dân tự do, nô lệ.", "D.Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ." ]
Nô lệtầng lớp thấp nhất trong xã hội, làm việc nặng nhọc hậu hạ quý tộc.
D
10_3

No dataset card yet

New: Create and edit this dataset card directly on the website!

Contribute a Dataset Card
Downloads last month
16
Add dataset card