id
stringlengths
10
10
question
stringlengths
0
10.6k
answers
sequencelengths
4
4
explanation
stringlengths
0
1.13k
correct_answer
stringclasses
4 values
doc_id
stringclasses
92 values
VJ_H-00201
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành tư liệu sau:
[ "A.Nô lệ … lúa mì, súc vật, lông thú, … xa xỉ phẩm.", "B.Rượu nho, dầu ô liu, đồ mĩ nghệ, đồ dùng kim loại, đồ gốm … lúa mì, súc vật, lông thú … tơ lụa, hương liệu, xa xỉ phẩm", "C.Rượu nho … lúa mì … hương liệu.", "D.Dầu ô liu … đồ dùng kim loại … xa xỉ phẩm." ]
Đáp án Người Hi Lạp, Rôma đem các sản phẩm nhưrượu nho, dầu ô liu, đồ mĩ nghệ, đồ dùng kim loại, đồ gốmđi bán ở mọi miền ven Địa Trung Hải. Sản phẩm mua về làlúa mì, súc vật, lông thútừ vùng Hắc Hải, Ai Cập,tơ lụa, hương liệu, xa xỉ phẩmtừ các nước phương Đông.
B
10_4
VJ_H-00202
Bản chất nền chính trị của các quốc gia cổ đại phương Tây có điểm gì khác so với các quốc gia cổ đại phương Đông?
[ "A.Dân chủ chủ nô", "B.Dân chủ tư sản", "C.Dân chủ nhân dân", "D.Dân chủ quý tộc" ]
Phương TâyChế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước tính chất dân chủ rộng rãi.  Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính dân chủ chủ nô.
A
10_4
VJ_H-00203
Được gọi là xã hội chiếm nô, xã hội đó phải có đặt trưng tiêu biểu nhất là gì?
[ "A.Chủ nô chiếm nhiều nô lệ.", "B.Xã hội chỉ có hoàn toàn chủ nô và nô lệ.", "C.Chủ nô buôn bán, bắt bớ nô lệ.", "D.Xã hội chủ yếu dựa trên lao động của nô lệ, bóc lột nô lệ." ]
Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hi Lạp, Rôma Đó là nền dân chủ chủ nô, dựa vào sự bóc lột thậm tệ của chủ nô đối với nô lệ.
D
10_4
VJ_H-00204
Ý nào sau đây thể hiện sự tiến bộ của thể chế dân chủ phương Tây so vớichế độ chuyên chế cổ đại phương Đông?
[ "A.Hội đồng 500 có thể quyết định mọi công việc của quốc gia.", "B.Tạo điều kiện cho công dân tham gia, giám sát những công việc của quốc gia.", "C.Vua thực hiện quyền chuyên chế.", "D.Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn quyết định những công việc lớn của đất nước." ]
Nền dân chủ phương Tây Hơn 3000 công dân họp thành Đại hội công dân, bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc của nhà nước. Đây là quá trình đấu tranh gay go quyết liệt của công dân trong thị quốc. Đây cũng là điểm tiến bộ của thể chế dân chủ phương Tây so với chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông
B
10_4
VJ_H-00205
Một số định lí của những toán học nào từ thời cổ đại vẫn còn rất phổ biến đến ngày nay?
[ "A.Talet, Pitago, Ơclit", "B.Pitago", "C.Talet, Hôme", "D.Hôme" ]
Đáp án Cho đến ngày nay, các định lí của nhà toàn học như Talét, Pitago, Ơclít vẫn còn được phổ biến. Ở Việt Nam, các định lí này vẫn được đưa vào chương trình THCS và THPT để cung cấp cho học sinh.
A
10_4
VJ_H-00206
Hãy nối địa danh ở cột bên trái với nội dung phù hợp ở côt bên phải về các thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Tây
[ "A.1 – e; 2 – d; 3 – a; 4 – b; 5 – c.", "B.1 – d; 2 – e; 3 – c; 4 – d; 5 – a.", "C.1 – d; 2 – e; 3 – a; 4 – c; 5 – b.", "D.1 – e; 2 – c; 3 – a; 4 – b; 5 – d." ]
Đáp án
A
10_4
VJ_H-00207
Hệ thống chữ cái Tiếng Việt (chữ Quốc ngữ) mà chúng ta đang sử dụng hiện nay thuộc
[ "A.Chữ tượng hình", "B.Chữ tượng ý", "C.Hệ chữ cái A, B, C", "D.Chữ Việt cổ." ]
2015 All Rights Reserved.
C
10_4
VJ_H-00208
Câu 27.Chính sách thống trị của nhà Thanh đã gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất đối với Trung Quốc là
[ "A.Chính sách thống trị ngoại tộc, làm cho chế độ phong kiến Trung Quốc ngày càng trì trệ", "B.Chính sách áp bức dân tộc, làm cho các mâu thuẫn xã hội ngày càng tăng", "C.Chính sách “bế quan tỏa cảng”gây nên nhiều cuộc xung đột kịch liệt với thương nhân châu Âu", "D.Làm cho chế độ phong kiến ngày càng suy sụp, tạo điều kiện cho tư bản phương Tây nhòm ngó, xâm lược Trung Quốc" ]
2015 All Rights Reserved.
D
10_5
VJ_H-00209
Câu 18.Mỗi nội dung ở cột bên trái gắn với triều đại phong kiến Trung Quốc nào ở cột bên phải?
[ "A.1 – b; 2 – a; 3 – d; 4 – c.", "B.1 – c; 2 – d; 3 – a; 4 – b.", "C.1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d.", "D.1 – b; 2 – a; 3 – c; 4 – d." ]
d MinhA. 1 b; 2 a; 3 d; 4 c. B. 1 c; 2 d; 3 a; 4 b. C. 1 a; 2 b; 3 c; 4 d. D. 1 b; 2 a; 3 c; 4 d.
A
10_5
VJ_H-00210
Câu 20.Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ vào cuối mỗi triều đại phong kiến Trung Quốc?
[ "A.Triều đại phong kiến suy sụp, mâu thuẫn xã hội sâu sắc, đời sống của người nông dân quá cực khổ", "B.Sự tranh giành quyền lực giữa các thế lực phong kiến, đời sống người nông dân quá khổ cực", "C.Mâu thuẫn xã hội sâu sắc, các thế lực ngoại bang xâm lược, đời sống người dân quá khổ cực", "D.Nhà nước không chăm lo đến đời sống của nông dân." ]
2015 All Rights Reserved.
A
10_5
VJ_H-00211
Dưới triều Tần, nông dân được phân hóa thành các bộ phận chính nào?
[ "A.Giai cấp địa chủ, nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh", "B.Nông dân lĩnh canh, nông dân tự canh, tư sản dân tộc.", "C.Phú nông, nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh.", "D.Phú nông, nông dân lĩnh canh, tiểu tư sản trí thức" ]
Đáp án Dưới triều Tần, nông dân đã bị phân hóa.Một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột giai cấp địa chủ. Một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy trở thành nông dân tự canh. Số nông dân còn lại là những người rất nghèo, không có ruộng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy gọi là nông dân lĩnh canh.
A
10_5
VJ_H-00212
Trung Quốc được thống nhất dưới triều đại nào?
[ "A.Tần", "B.Hán", "C.Sở", "D.Triệu" ]
Đáp án Đầu thế kỷ IV TCN, Tần lần lượt tiêu diệt các đối thủ, năm 221 TCN nhà Tần thống nhất Trung Quốc dựa vào tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh.
A
10_5
VJ_H-00213
Hai chức quan cao nhất giúp vua trị nước dưới triều Tần bao gồm
[ "A.Thừa tướng và Thái úy", "B.Tể tướng và Thái úy", "C.Tể tưởng và Thừa tướng", "D.Thái úy và Thái thú" ]
Đáp án Dưới vua có hệ thống quan văn, quan võ.Thừa tướngđứng đầu các quan văn,Thái úyđứng đầu các quan võ. Đây là hai chức quan cao nhất của triều đình để giúp Hoàng đế trị nước.
A
10_5
VJ_H-00214
Hoàng đế Trung Hoa dưới triều Tần chia đất nước thành
[ "A.Phủ, huyện", "B.Quận, huyện", "C.Tỉnh, huyện", "D.Tỉnh đạo" ]
Đáp án Hoàng đế Trung Hoa dưới triều Tần chia đất nước thành các quận, huyện; đặt các chức quan Thái thú ở quận và Huyện lệnh ở Huyện.
B
10_5
VJ_H-00215
Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ gọi là
[ "A.nông dân tự canh.", "B.nông dân lĩnh canh.", "C.nông dân làm thuê.", "D.nông nô." ]
Đáp án Nông dân lĩnh canh là những người bị mất ruộng đất, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy và nộp tô.
B
10_5
VJ_H-00216
Giai cấp địa chủ ở Trung Quốc được hình thành từ
[ "A.Quan lại.", "B.Quan lại và một số nông dân giàu có.", "C.Quý tộc và tăng lữ.", "D.Quan lại, quý tộc và tăng lữ." ]
Nông dân cũng bị phân hóa thành các bộ phận một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột địa chủ; một số khác giữ được ruộng đất để cày cấy trở thành nông dân tự canh; một bộ phận còn lại nghèo, mất hoặc không có ruộng đất phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy trở thành nông dân lĩnh canh.
B
10_5
VJ_H-00217
Người nông dân dưới thời Đường nhận ruộng của nhà nước phải có nghĩa vụ
[ "A.nộp tô cho nhà nước", "B.thực hiện chế độ tô, dung, điệu", "C.đi lao dịch cho nhà nước", "D.nộp thuế cho nhà nước" ]
Đáp án Dưới thời Đường, khi nhận được ruộng đất của nhà nước theo chế độ quân điền thì nông dân phải thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu.
B
10_5
VJ_H-00218
Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường là
[ "A.Chế độ quân điền", "B.Chế độ tỉnh điển", "C.Chế độ tô, dung, điệu", "D.Chế độ lộc điền" ]
Đáp án Sau khi nhà Đường được thành lập 618, cùng với biện pháp giảm tô thuế, bớt sưu dịch, nhà Đường lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân gọi là chế độ quân điền.
A
10_5
VJ_H-00219
Trung Quốc trở thành đế quốc phong kiến phát triển nhất dưới triều đại nào?
[ "A.Kim", "B.Mông Cổ", "C.Đường", "D.Thanh" ]
Đáp án Đến thời nhà Đường, các hoàng đế đứng đầu đất nước tiếp tục chính sách mở rộng lãnh thổ. Nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược bán đảo Triều Tiên, củng cố chế độ đô hộ ở An Nam lãnh thổ Việt Nam hồi đó, ép Tây Tạng thần phục. Nhờ vậy, Trung Quốc dưới thời Đường trở thành một đế quốc phong kiến phát triển nhất.
C
10_5
VJ_H-00220
Phật giáo ở Trung Quốc thịnh hành nhất vào triều đại nào?
[ "A.Hán", "B.Đường", "C.Minh", "D.Thanh" ]
Đáp án Phât giáo ở Trung Quốc thịnh hành nhất vào triều đại nhà Đường.
B
10_5
VJ_H-00221
Cuộc khởi nghĩa làm cho nhà Minh sụp đổ do ai lãnh đạo?
[ "A.Trần Thắng - Ngô Quang", "B.Chu Nguyên Chương", "C.Lý Tự Thành", "D.Triệu Khuông Dẫn" ]
Đáp án Do đời sống của nhân dân khổ cực do sự khủng hoảng cuối triều Minh Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân lại nổ ra. Cuộc nổi dậy của Lý Tự Thành làm cho triều Minh sụp đổ.
C
10_5
VJ_H-00222
Ai là người sáng lập ra nhà Minh ở Trung Quốc?
[ "A.Trần Thắng - Ngô Quảng", "B.Triệu Khuông Dẫn", "C.Chu Nguyên Chương", "D.Hoàng Sào" ]
Đáp án Chu Nguyên Chương là người đã sáng lập ra nhà Minh. Năm 1368, khởi nghĩa nông dân lật đổ được nhà Nguyên. Chu Nguyên Chương lên ngôi hoàng đế ở Nam Kinh, lập ra nhà Minh 1368 1644.
C
10_5
VJ_H-00223
Các tác phẩm tiểu thuyết nổi tiếng của Trung Quốc thời kì phong kiến bao gồm
[ "A.Thủy hử, Tây du kí, Tam quốc diễn nghĩa.", "B.Cửu chương toán thuật, Tây du kí, Hồng lâu mộng.", "C.Thủy hử, Tam quốc diễn nghĩa, Bản thảo cương mục.", "D.Tây du kí, Tam quốc diễn nghĩa, A quy chính truyện." ]
Đáp án Các tác phẩm tiểu thuyết lớn của văn học Trung quốc thời kì phong kiến bao gồm Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Thủy hử Thị Nại Am, Tây du kí Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần,
A
10_5
VJ_H-00224
Loại hình văn học nổi bật và đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật dưới thời Đường là
[ "A.Thơ", "B.Kinh kịch", "C.Tiểu thuyết", "D.Sử thi" ]
Đáp án Thơ Đường là một trong những lĩnh vực nổi bật nhất của nền văn học Trung Quốc thời kì phong kiến. Thơ Đường phản ánh toàn diện bộ mặt xã hội bấy giờ và đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật.
A
10_5
VJ_H-00225
Một loại hình văn học - nghệ thuật mới rất phát triển dưới thời Minh, Thanh là
[ "A.Thơ", "B.Kịch nói", "C.Kinh kịch", "D.Tiểu thuyết" ]
Đáp án Tiểu thuyết là một hình thức văn học mới phát triển ở thời Minh, Thanh. Với nhiều tác phẩm nổi tiếng như Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Quán Trung; Thủy Hử của Thị Nại Am; Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân; Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần,
D
10_5
VJ_H-00226
Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc bao gồm
[ "A.Phương pháp luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng", "B.Phương pháp luyện sắt, đúc súng, thuốc súng, làm men gốm", "C.Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.", "D.Giấy, kĩ thuật in, phương pháp luyện sắt, thuốc súng" ]
Đáp án Về mặt kĩ thuật, Trung Quốc có bốn phát minh quan trọng nhất là Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng. Đó là những cống hiến rất lớn của nhân dân Trung Quốc đối với nền văn minh thế giới.
C
10_5
VJ_H-00227
Việc tăng cường chính quyền phong kiến dưới thời Đường nhằm mục đích gì?
[ "A.với tay đến tận các địa phương.", "B.nâng cao quyền lực tuyệt đối của Hoàng đế.", "C.tăng cường quyền lực của bộ máy nhà nước.", "D.đàn áp các phong trào đấu tranh của nhân dân." ]
Chế độ phong kiến tạo điều kiện cho quý tộc, địa chủ được tham gia vào bộ máy cai trị từ trung ương đến địa phương đồng thời nâng cao quyền lực tuyệt đối của hoàng đế.
B
10_5
VJ_H-00228
Chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường dựa theo hình thức nào?
[ "A.dòng dõi và tiến cử.", "B.dòng dõi.", "C.khoa cử.", "D.tiến cử." ]
Đáp án Thời nhà Đường, các khoa thi được mở để tuyển chọn quan lại không chỉ trong giới quý tộc mà cả con em địa chủ những người đỗ đạt ra làm quan.
C
10_5
VJ_H-00229
Thời nhà Minh bỏ các chức Thừa tướng, Thái uý và thay vào đó bằng chức gì?
[ "A.Các quan thượng thư phụ trách các bộ", "B.Tiết độ sứ", "C.Quan văn, quan võ", "D.Không thay thế chức nào" ]
Đáp án Năm 1380, nhà Minh bãi bỏ chức Thừa tướng, Thái úy thay vào đó là các Thượng Thư phụ trách các bộ 6 bộ Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công và hoàn chỉnh bộ máy quan lại.
A
10_5
VJ_H-00230
“Con đường tơ lụa”ở Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào?
[ "A.Tần - Hán.", "B.Đường.", "C.Minh.", "D.Thanh." ]
Đáp án Vào thời Đường, các tuyến Đường giao thông đã được hình thành trong các thế kỉ trước, hai con đường tơ lụa trên đất liền và trên biển cũng được thiết lập.
B
10_5
VJ_H-00231
Chức quanTiết độ sứđược giao cho những công thần và thân tộc đi caiquản vùng biên cương của Trung Quốc dưới thời
[ "A.Tần - Hán.", "B.Đường", "C.Thanh.", "D.Minh" ]
Đáp án Các Hoàng đế thời Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đặc biệt giao cho các công thần hoặc người thân tộc giữ chức Tiết độ sứ, trấn ải các miền biên cương.
B
10_5
VJ_H-00232
Trong lĩnh vực tư tưởng, người đầu tiên đặt nền móng cho tư tưởng Nho giáo là
[ "A.Mạnh Tử.", "B.Khổng Tử.", "C.Lão Tử.", "D.Tuân Tử." ]
Đáp án Khổng Tử là người khai sáng, người đầu tiên đặt nền móng cho tư tưởng Nho giáo, đồng thời là triết gia lỗi lạc bậc nhất của Á Đông.
B
10_5
VJ_H-00233
Yếu tố nào tạo nên sự khác biệt giữa nông dân tự canh và nông dân lĩnh canh dưới thời Tần?
[ "A.Tài sản nói chung", "B.Ruộng đất", "C.Vàng bạc", "D.Công cụ sở hữu" ]
Nông dân tự canhcó ruộng đất để cày cấy. Nông dân lĩnh canh nhận ruộng đất từ địa chủ để cày cấy.
B
10_5
VJ_H-00234
Những tiến bộ trong sản xuất đã tác động và làm cho xã hội Trung Quốc thay đổi như thế nào?
[ "A.Nông dân phải nộp tô thuế, hoa lợi cho địa chủ.", "B.Giai cấp địa chủ bị phân hóa thành nhiều bộ phận.", "C.Quan hệ bóc lột của địa chủ với nông dân công xã xuất hiện.", "D.Quan hệ bóc lột giữa địa chủ với nông dân lĩnh canh xuất hiện." ]
Quan hệ bóc lột bằng địa tô giữa địa chủ và nông dân lĩnh canh xuất hiện, đánh dấu xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành.
D
10_5
VJ_H-00235
Ý nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển thịnh đạt của thủ công nghiệp và thương nghiệp dưới thời Đường?
[ "A.Các tác phường luyện sắt, đóng thuyền có hàng chục người làm việc", "B.Các tuyến giao thông được mở mang phục vụ nhu cầu sản xuất", "C.“Con đường tơ lụa” trên bộ và trên biển được thiết lập và mở mang phục vụ nhu cầu sản xuất", "D.Đã thành lập các phường hội và thương hội chuyên sản xuất và buôn bán sản phẩm thủ công" ]
Đáp án DSự thành lập các phường hội và thương hội là biểu hiện của sự phát triển kinh tế ở các trong các thành thị trung đại Tây Âu.
D
10_5
VJ_H-00236
Ý nào sau đây phản ánh đúng sự phát triển thịnh đạt của thương nghiệpdưới thời Đường?
[ "A.Các tác phường luyện sắt, đóng thuyền có hàng chục người làm việc.", "B.Sản xuất được lụa in hoa và thêu kim tuyến, xuất hiện trung tâm dệt nổi tiếng như Hàng Châu.", "C.“Con đường tơ lụa” trên bộ và trên biển được thiết lập và mở mang phục vụ nhu cầu sản xuất.", "D.Thành lập các phường hội và thương hội chuyên sản xuất và buôn bán sản phẩm thủ công." ]
Các đáp án A, B, D nói về lĩnh vực thủ công nghiệp.
C
10_5
VJ_H-00237
Ý nào sau đây không phản ánh đúng chính sách xây dựng chế độ quân chủchuyên chế tập quyền của Minh Thái Tổ?
[ "A.Chia đất nước thành các tỉnh", "B.Bỏ các chức Thừa tướng, Thái úy, thay thế là các quan Thượng thư đứng đầu các bộ; thành lập 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công)", "C.Ban hành chế độ thi cử chặt chẽ, quy củ để tuyển chọn quan lại", "D.Hoàng đế tập trung quyền hành, trực tiếp nắm quân đội" ]
Thời Minh không có chính sách ban hành chế độ thi cử chặt chẽ, quy củ để tuyển chọn quan lại.
C
10_5
VJ_H-00238
Chính sách đối nội của các vua thời Tần - Hán có tác động như thế nàođến xã hội phong kiến Trung Quốc?
[ "A.Xã hội phong kiến phát triển, đạt đến đỉnh cao.", "B.Gia tăng mâu thuẫn giữa các dân tộc trong xã hội.", "C.Xã hội ổn định, thế nước vững vàng.", "D.Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi." ]
Tác động Kinh tế phát triển, xã hội ổn định, thế nước vững vàng.
C
10_5
VJ_H-00239
Ý nào sau đây không thuộc nội dung cơ bản của Nho giáo?
[ "A.Quan niệm về quan hệ giữa vua - tôi, cha - con, vợ - chồng.", "B.Đề cao quyền bình đẳng của phụ nữ", "C.Đề xướng con người phải tu nhân, rèn luyện đạo đức", "D.Giáo dục con người phải thực hiện đúng bổn phận với quốc gia, với gia đình" ]
Đáp án Nho giáo là tư tưởng đề cao vai trò của người đàn ông, đối với gia đình con cái phải giữ chữ hiếu và phục tùng cha. Nho giáo không đề cao quyền bình đẳng của phụ nữ, hay nói cách khác là Nho giáo Trọng nam khinh nữ.
B
10_5
VJ_H-00240
Sắp xếp theo thứ tự cho đúng với thuyết “ngũ thường” của Nho giáo
[ "A.Nhân - Nghĩa - Lễ - Tín - Trí", "B.Nhân - Nghĩa - Tín - Trí - Lễ", "C.Nhân - Trí - Lễ - Nghĩa - Tín", "D.Nhân - Lễ - Nghĩa - Trí - Tín" ]
Đáp án Thuyết ngũ thường hay còn gọi là 5 đức tính hằng có của con người. Theo quan niệm của Nho giáo, 5 điều phải hằng có trong khi ở đời, gồm Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín.
D
10_5
VJ_H-00241
Nhà Thanh ở Trung Quốc được xem là
[ "A.Triều đại ngoại tộc", "B.Triều đại phong kiến dân tộc", "C.Triều đại đánh dấu sự phát triển đến đỉnh cao", "D.Triều đại được thành lập sau phong trào khởi nghĩa nông dân rộng lớn" ]
Triều Thanh là triều đại ngoại tộc.
A
10_5
VJ_H-00242
Ý nàokhông phảibiểu hiện sự suy yếu của xã hội phong kiến Trung Quốccuối thời Minh - Thanh?
[ "A.Bao chiếm và tập trung ruộng đất vào tay giai cấp quý tộc.", "B.Nông dân phải chịu nhiều loại tô thuế cao, lao dịch nặng nề.", "C.Các công xưởng thủ công xuất hiện trong thủ công nghiệp.", "D.Nông dân đứng lên khởi nghĩa ở nhiều nơi." ]
Chính sách bế quan tỏa cảng của nhà Thanh gây nên xung đột kịch liệt dẫn đến sự sụp đổ của chế độ phong kiến Trung Quốc.
C
10_5
VJ_H-00243
Tại sao Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội phongkiến Trung Quốc và một số nước phương Đông khác, trong đó có Việt Nam?
[ "A.Là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền", "B.Phù hợp với tư tưởng đạo đức truyền thống của người phương Đông", "C.Nội dung tư tưởng có tính tiến bộ, nhân văn hơn hẳn", "D.Có tác dụng giáo dục con người phải thực hiện bổn phận" ]
Đáp án Các triều đại phong kiến Trung Quốc đều chú trọng củng cố quyền lực tối cao của nhà vua và dòng họ. Đồng thời củng cố bộ máy chính quyền làm sao với tay xuống tận các địa phương. Đi liền với những chính sách này, các triều đại phong kiến cần có một hệ tư tưởng đi kèm. Nho giáo bao gồm các quan niệm về quan hệ vua tôi, cha con, chồng vợ là giường mối, kỉ cương đạo đức phong kiến. Nho giáo mặc dù sau này có ít nhều thay đổi qua các thời đại nhưng vẫn là công cụ tinh thần để bảo vệ chế độ phong kiến Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc bởi nó là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền.
A
10_5
VJ_H-00244
Nhà Đường sau khi thành lập đã thực hiện nhiều biện pháp tăng cường bộ máy cai trị, ngoại trừ việc
[ "A.củng cố bộ máy triều đình, với quyền lực tuyệt đối của hoàng đế", "B.cử người thân tín cai quản các địa phương", "C.cử những người thân tộc và các công thần giữ chức Tiết độ sứ cai trị các vùng biên cương", "D.xóa bỏ chế độ tiến cử quan lại" ]
Nhà Đường có mở thêm các khoa thi để tuyển chọn quan lại nhưng không xóa bỏ chế độ tuyển chọn quan lại.
D
10_5
VJ_H-00245
Công cuộc thống nhất đất nước của nhà Tần mang ý nghĩa gì quan trọng?
[ "A.chấm dứt thời kỳ chiến tranh loạn lạc kéo dài ở Trung Quốc.", "B.tạo điều kiện cho Tần Doanh Chính lập triều đại nhà Tần.", "C.tạo điều kiện cho chế độ phong kiến được xác lập ở Trung Quốc.", "D.chấm dứt chiến tranh, xác lập chế độ phong kiến Trung Quốc." ]
Đáp án Trước thời Tần, cục diện Xuân Thu Chiến Quốc diễn ra, đây là các cuộc thôn tính và xâu xé lẫn nhau giữa các quốc gia nhỏ ở Trung Quốc trên lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang. Cho đến thế ki IV TCN, Tần trở thành nước có tiềm lực về kinh tế và quân sự mạnh hơn cả. Dựa vào ưu thế đó, nhà Tần đã lần lượt tiêu diệt các đối thủ, chấm dứt tình trạng chiến tranh, chia cắt lãnh thổ. Năm 221 TCN, Tần đã thống nhất được Trung Quốc, xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc.
D
10_5
VJ_H-00246
Quan hệ sản xuất chính được thiết lập dưới thời Tần - Hán là
[ "A.Quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã.", "B.Quan hệ bóc lột của chủ nô đối với nô lệ.", "C.Quan hệ bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô.", "D.Quan hệ bóc lột của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh." ]
Bộ phận còn lại là nông dân nghèo, không có hoặc bị mất hết ruộng đất phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy và nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là nông dân lĩnh canh.
D
10_5
VJ_H-00247
Các cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ vào cuối mỗi triều đại phong kiếnTrung Quốc đều xuất phát từ nguyên nhân nào?
[ "A.Triều đại phong kiến suy sụp, mâu thuẫn xã hội sâu sắc, đời sống của người nông dân quá cực khổ", "B.Sự tranh giành quyền lực giữa các thế lực phong kiến, đời sống người nông dân quá khổ cực", "C.Mâu thuẫn xã hội sâu sắc, các thế lực ngoại bang xâm lược, đời sống người dân quá khổ cực", "D.Nhà nước không chăm lo đến đời sống của nông dân, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực." ]
Triều Thanh giữa lúc triều Thanh sụp đổ như vậy, một bộ tộc ở Đông Bắc Trung Quốc là Mãn Thanh đã đánh bại Lý Tự Thành, lập ra nhà Thanh.
A
10_5
VJ_H-00248
Ý nào sau đây không phải nguyên nhân đưa đến nền kinh tế tư bản chủnghĩa vẫn không phát triển được ở nước này?
[ "A.Do Trung Quốc không phát triển theo đúng mô hình của các nước phương Tây và Nhật Bản", "B.Quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời vẫn được duy trì chặt chẽ ở Trung Quốc", "C.Chế độ cai trị độc đoán của chính quyền phong kiến chuyên chế", "D.Những mầm mống của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành yếu ớt" ]
Trung Quốc không phát triển theo đúng mô hình của các nước phương Tây và Nhật Bản không phi là nguyên nhân giải thích đúng tại sao kinh tế công thương nghiệp ở Trung Quốc sớm phát triển nhưng nền kinh tế tư bản chủ nghĩa vẫn không phát triển được ở nước này.
A
10_5
VJ_H-00249
Đâukhông phảilà biểu hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủnghĩa xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời Minh?
[ "A.Các hình thức công xưởng thủ công xuất hiện.", "B.Các ông chủ bỏ vốn cho nông dân trồng mía và thu lại bằng đường.", "C.Các thương nhân châu Âu đến buôn bán, thành thị mọc lên nhiều và phồn thịnh.", "D.Nhà nước lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân." ]
Đáp án D. Nhà nước lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân là biểu hiện của kinh tế Trung Quốc dưới thời Đường.
D
10_5
VJ_H-00250
Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập khi
[ "A.Quan hệ vua – tôi được xác lập", "B.Quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã được xác lập", "C.Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh được xác lập", "D.Vua Tần xưng là Hoàng đế" ]
Quan hệ bóc lột địa tô của đại chủ đã thay thế cho quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã.
C
10_5
VJ_H-00251
Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền được hình thành ở Trung Quốc phảnánh điều gì?
[ "A.Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành.", "B.Sự biến đổi giai cấp trong xã hội phong kiến Trung Quốc.", "C.Mâu thuẫn xã hội gay gắt giữa địa chủ và nông dân tá điền.", "D.Hình thành quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã." ]
Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành.
A
10_5
VJ_H-00252
Chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường có điểm gì tiến bộ hơn so với các triều đại trước?
[ "A.Tuyển chọn quan lại từ con em của quý tộc", "B.Tuyển chọn cả con em địa chủ thông qua khoa cử", "C.Bãi bỏ chế độ tiến cử, tất cả đều phải trải qua thi cử", "D.Thông qua thi cử tự do cho mọi đối tượng" ]
Triều Đường có tuyển chọn thêm con em của địa chủ thông qua khoa cử, những người đỗ đạt có thể làm quan không chỉ quý tộc mà địa chủ cũng có thể tham gia vào bộ máy chính quyền từ Trung ương đến Địa phương.
B
10_5
VJ_H-00253
Điểm khác trong chính sách cai trị của nhà Nguyên so với nhà Tống là gì? Vì sao có sự khác nhau đó?
[ "A.Nhà Nguyên thực hiện chính sách áp bức dân tộc, phân biệt đối xử hà khắc. Do nhà Nguyên là vương triều ngoại tộc", "B.Nhà Nguyên thực hiện khuyến khích phát triển nông nghiệp và thương nghiệp. Do nhà Nguyên có những vị vua anh minh.", "C.Nhà Nguyên thực hiện áp bức dân tộc đối với người Mãn. Do nhà Nguyên xuất thân từ tộc người Mông Cổ.", "D.Nhà Nguyên thực hiện miễn giảm các thứ thuế và sưu dịch nặng nề. Do nhà Nguyên xuất thân từ tộc người Mông Cổ." ]
Do nhà Tống là của người Trung Quốc thành lập. Còn nhà Nguyên là triều đại bên ngoài được lập nên bởi chính sách xâm lược của người Mông Cổ. Nên họ thực hiện những chính sách áp bức dân tộc, phân biệt đối xử hà khắc đối với nhân dân bản xứ.
A
10_5
VJ_H-00254
Nền kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh có đặc điểm gì nổi bật?
[ "A.Xuất hiện nhiều xưởng thủ công lớn", "B.Thành thị mọc lên rất nhiều và rất phồn thịnh", "C.Xây dựng hoàn chỉnh bộ máy quân chủ chuyên chế tập quyền", "D.Kinh tế hàng hóa phát triển, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện" ]
Các thành thị mọc lên nhiều và rất phồn thịnh. Bắc Kinh vừa là trung tâm chính trị vừa là trung tâm kinh tế lớn.
D
10_5
VJ_H-00255
Đặc điểm nổi bật nhất của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường là gì?
[ "A.Chính quyền phong kiến được củng cố và hoàn thiện hơn.", "B.Kinh tế phát triển tương đối toàn diện.", "C.Mở rộng lãnh thổ thông qua xâm lấn, xâm lược các lãnh thổ bên ngoài.", "D.Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao." ]
Hai con đường tơ lụa trên bộ và trên biển được hình thành.
D
10_5
VJ_H-00256
Chính sách của các triều đại phong kiến Tần, Hán, Đường có điểm gì chung?
[ "A.Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiên với các nước láng giềng", "B.Luôn thực hiện chính sách “Đại Hán”, đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ", "C.Chinh phục thế giới thông qua “con đường tơ lụa”", "D.Liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏ, yếu" ]
Nhà Đườngđem quân lấn chiến vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược bán đảo Triều Tiên, củng cố chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục.   đế quốc phong kiến phát triển nhất.
B
10_5
VJ_H-00257
Mỗi nội dung ở cột bên trái gắn với triều đại phong kiến Trung Quốc nào ở cột bên phải?
[ "A.1 – b; 2 – a; 3 – d; 4 – c.", "B.1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d.", "C.1 – c; 2 – d; 3 – a; 4 – b.", "D.1 – b; 2 – a; 3 – c; 4 – d." ]
A
10_5
VJ_H-00258
Dưới thời Đường,“con đường tơ lụa”có ý nghĩa là
[ "A.Tăng cường giao lưu hàng hóa và văn hóa giữa Trung Quốc với thế giới.", "B.Làm cho nghề dệt lụa của Trung Quốc phát triển mạnh hơn.", "C.Thúc đẩy thương nghiệp Trung Quốc phát triển.", "D.Tăng cường sự liên hệ giữa Trung Quốc với các quốc gia kề cận." ]
Giao lưu hàng hóatuy không đặt mục đích thương mại lên đầu, nhưng trên thực tế, sau khi hình thành tuyến đường biển phía Nam, hoạt động thương mại cũng ngày một phát triển, tuyến đường này vươn tới đâu là ở đó diễn ra hoạt động buôn bán tơ lụa và hàng tơ lụa Trung Quốc được chuyển tới đó. Đây là mặt hàng hấp dẫn nên trong hoạt động buôn bán giữa các nước cũng xảy ra một số tranh chấp.
A
10_5
VJ_H-00259
Ai được mệnh danh là nhà thơ hiện thực chủ nghĩa lớn nhất thời Đường?
[ "A.Lý Bạch.", "B.Đỗ Phủ.", "C.Bạch Cư Dị.", "D.Vương Bột." ]
Ngoài đường xương chết buốt.
B
10_5
VJ_H-00260
Lịch Sử Việt Nam chịu ảnh hưởng như thế nào bởi chính sách đối ngoạicủa các triều đại phong kiến Trung Quốc?
[ "A.Có quan hệ bang giao hữu nghị, cùng phát triển", "B.Trở thành đối tượng xâm lược của tất cả các triều đại phong kiến ở Trung Quốc", "C.Trở thành đối tượng xâm lược của một số các triều đại phong kiến ở Trung Quốc", "D.Đất nước không phát triển được." ]
B
10_5
VJ_H-00261
Đâu là chính sách đối ngoại xuyên suốt của Trung Quốc thời phong kiếnvới Việt Nam?
[ "A.Bành trướng, xâm lược.", "B.Bế quan tỏa cảng.", "C.Hòa hảo, mềm dẻo.", "D.Lúc hòa hiếu, lúc chiến tranh." ]
2015 All Rights Reserved.
A
10_5
VJ_H-00262
Câu 11.Hãy sắp xếp các dữ kiện sau theo trình tự thời gian về các giai đoạn chính trong lịch sử Ấn Độ thời kì từ các quốc gia đầu tiên đến thế kỉ VII:
[ "A.1, 2, 3", "B.2, 1, 3", "C.3, 2, 1", "D.2, 3, 1" ]
3. Thời kì HácsaA. 1, 2, 3 B. 2, 1, 3 C. 3, 2, 1 D. 2, 3, 1
B
10_6
VJ_H-00263
Câu 12.Đạo Phật xuất hiện ở Ấn Độ vào thời gian nào?
[ "A.Thế kỉ VI TCN", "B.Thế kỉ IV", "C.Thế kỉ VI", "D.Thế kỉ VII" ]
2015 All Rights Reserved.
A
10_6
VJ_H-00264
Câu 25.Chữ viết của một tộc người khác ở nước ta cũng có nguồn gốc từ chữ Phạn là?
[ "A.Dân tộc Khơme", "B.Dân tộc Mường", "C.Dân tộc Nùng", "D.Dân tộc Tày" ]
2015 All Rights Reserved.
A
10_6
VJ_H-00265
Con sông nào được xem là nơi khởi nguồn của nền văn hóa Ấn Độ?
[ "A.Sông Ấn", "B.Sông Hằng", "C.Sông Gôđavari", "D.Sông Namada" ]
Đáp án Con sông Ấn Indus thuộc vùng Tây Bắc Ấn Độ, nhờ nó mà có tên gọi Ấn Độ và lãnh thổ Ấn Độ, là nơi khởi nguồn của nền văn hóa Ấn Độ.
A
10_6
VJ_H-00266
Đầu Công nguyên, vương triều nào đã thống nhất miền Bắc Ấn Độ, mở ra một thời kì phát triển cao và rất đặc sắc trong lịch sử Ấn Độ?
[ "A.Vương triều Asôca", "B.Vương triều Gúpta", "C.Vương triều Hácsa", "D.Vương triều Hậu Gúpta" ]
Đáp án Đầu Công nguyên, miền Bắc Ấn Độ đã được thống nhất lại, bước vào một thời kì mới phát triển cao và rất đặc sắc của lịch sử Ấn Độ thời Vương triều Gúp ta.
B
10_6
VJ_H-00267
Vương triều Gúp-ta do ai sáng lập? Vào thời gian nào?
[ "A.Gúp-ta sáng lập, vào đầu công nguyên", "B.A-cơ-ba sáng lập, vào thế kỉ IV", "C.A-sô-ca sáng lập, vào thế kỉ II", "D.Bim-bi-sa-ra sáng lập, vào năm 1500 TCN" ]
Đáp án Đầu Công nguyên, miền Bắc Ấn Độ đã được thống nhất lại, bước vào một thời kỳ mới, thời kỳ phát triển cao và rất đặc sắc của lịch sử Ấn Độ thời Vương triều Gúpta. Vương triều do vua Gúpta sáng lập nên.
A
10_6
VJ_H-00268
Thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ là
[ "A.Thời kì Magađa (khoảng 500 năm TCN đến thế kỉ III)", "B.Thời kì Gúpta (319 – 606) đến thời kì Magađa (thế kỉ VII)", "C.Thời kì Hácsa (606 – 647) đến thời kì Magađa (thế kỉ VIII)", "D.Thời kì Asôca qua thời Gúpta đến thời Hácsa (từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ VII)" ]
Đáp án Vương triều Gúpta có 9 đời vua, qua gần 150 năm 319 467, vẫn giữ được sự phát tiển và nét đặc sắc cả dưới thời hậu Gúpta 467 606 và Vương triều Hác sa tiếp theo 606 647, tức là từ thế kỉ IV đến thế kỉ VII. Nét đặc sắc nổi bật của thời kì này là sự định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ.
D
10_6
VJ_H-00269
Đến vương triều nào, miền Bắc Ấn Độ được thống nhất trở lại bước vào một thời kì mới, thời kì phát triển cao và rất đặt sắc của lịch sử Ấn Độ?
[ "A.Vương triều hồi giáo Đê-Li", "B.Vương triều Gúp-ta", "C.Vương triều A-sô-ca", "D.Vương triều Hác-sa" ]
Đáp án Đầu Công nguyên, miền Bắc Ấn Độ đã được thống nhất lại, bước vào một thời kỳ mới, thời kỳ phát triển cao và rất đặc sắc của lịch sử Ấn Độ thời Vương triều Gúpta.
B
10_6
VJ_H-00270
Những công trình kiến trúc bằng đá rất đẹp và rất lớn gắn liền với sự truyền bá đạo Phật ở Ấn Độ là
[ "A.Chùa", "B.Chùa hang", "C.Tượng Phật", "D.Đền" ]
Đáp án Cùng với sự truyền bá Phật giáo, lòng tôn sùng đối với đạo Phật, người ta đã làm hàng chục ngôi chùa hang đục đẽo hang đá thành chùa. Đây là những công trình kiến trúc bằng đá rất đẹp và rất lớn.
B
10_6
VJ_H-00271
Hinđu giáo là tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ, còn có tên gọi khác là:
[ "A.Ixlam giáo", "B.Phật giáo", "C.Ấn Độ giáo", "D.Cơ đốc giáo" ]
Đáp án Hinđu giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ, còn có tên gọi khác là Ấn Độ giáo.
C
10_6
VJ_H-00272
Đạo Phật được truyền bá rộng khắp Ấn Độ từ thời kì nào?
[ "A.Thời vua Bimbisara", "B.Thời vua Asôca", "C.Vương triều Gúpta", "D.Vương triều Hácsa" ]
Đáp án Đạo Phật được truyền bá mạnh mẽ dưới thời vua Asôca, tiếp tục dưới các triều đại Gúp ta và Hác sa, đến thế kỉ VII.
B
10_6
VJ_H-00273
Người sáng lập nên đạo Phật ở Ấn Độ là
[ "A.Bimbisara", "B.Asôca", "C.Sít-đác-ta (Sakya Muni).", "D.Gúpta" ]
Đáp án Ở Bắc Ấn Độ, thành phố Kipilavaxtu là quê hương của nhà hiền triết Sítđácta, sau trở thành Phật tổ, hiệu là Sakya Muni Thích Ca Mâu Ni.
C
10_6
VJ_H-00274
Các ngôi đền bằng đá đồ sộ, hình chóp núi được xây dựng ở Ấn Độ với mục đích
[ "A.Thờ Phật", "B.Thờ Linh vật", "C.Thờ thần", "D.Thờ đấng cứu thế" ]
Đáp án Người Ấn Độ thờ rất nhiều thần, người ta đã xây dựng nhiều ngôi đền bằng đã rất đồ sộ, hình chóp núi, là nơi ngự trị của thần thành và cũng tạc bằng đá, hoặc đúc bằng đồng rất nhiều pho tượng thần thành để thờ với những phong cách nghệ thuật rất độc đáo.
C
10_6
VJ_H-00275
Trong bốn thần chủ yếu mà người Ấn Độ giáo tôn thờ, thầu Bra-ma gọi là thần gì
[ "A.Thần Sáng tạo thế giới.", "B.Thần Tàn phá", "C.Thần Bảo hộ", "D.Thần Sấm sét" ]
Đáp án Trong bốn thần chủ yếu mà người Ấn Độ giáo tôn thờ, thầu Brama gọi là thần Sáng tạo thế giới.
A
10_6
VJ_H-00276
Đạo Hinđu ở Ấn Độ tôn thờ
[ "A.Chủ yếu 4 vị thần: Brama, Siva, Visnu và Inđra", "B.4 vị thần: Brama, Siva, Visnu và Inđra", "C.2 vị thần: Brama và Siva", "D.Đa thần, không đếm xuể." ]
Đáp án Đạo Hinđu ở Ấn Độ tôn thờ nhiều thần nhưng chủ yếu là 4 vị thần Brama thần Sáng tạo thế giới, Siva thần Hủy diệt, Visnu thần Bảo hộ và Inđra thần Sấm sét.
A
10_6
VJ_H-00277
Đạo Hinđu - một tôn giáo lớn ở Ấn Độ đã được hình thành trên cơ sở nào?
[ "A.Giáo lí của đạo Phật", "B.Những tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ", "C.Giáo lí của đạo Hồi", "D.Văn hóa truyền thống Ấn Độ" ]
Đáp án Cùng với Phật giáo, Ấn Độ giáo hay Hinđu giáo cũng ra đời và phát triển. Đây là tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ.
B
10_6
VJ_H-00278
Khu vực nào chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của văn hóa Ấn Độ?
[ "A.Bắc Á", "B.Tây Á", "C.Đông Nam Á", "D.Trung Á" ]
Đáp án Người Ấn Độ đã mang văn hóa, đặc biệt là văn hóa truyền thống của mình truyền bá ra bên ngoài. Đông Nam Á là nơi chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của văn hóa Ấn Độ.
C
10_6
VJ_H-00279
Quê hương của nhà hiền triết Sit-đac-ta, sau trở thành Phật tổ là thành phố Ka-pi-la-va-xta thuộc:
[ "A.Miền Nam Ấn Độ", "B.Miền Trung Ấn Độ", "C.Miền Tây Ấn Độ", "D.Miền Bắc Ấn Độ" ]
Đáp án Ở miền Bắc Ấn Độ thành phố Kapilavaxtu là quê hương của nhà hiền triết Sítđácta tự xưng là Sakya Muni Thích Ca Mâu Ni, sau trở thành Phật tổ.
D
10_6
VJ_H-00280
Vương triều Gúpta có vai trò to lớn trong việc thống nhất Ấn Độ, ngoại trừ việc
[ "A.Tổ chức các cuộc chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ đất nước Ấn Độ", "B.Thống nhất miền Bắc Ấn Độ", "C.Thống nhất gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ", "D.Thống nhất giữa các vùng, miền ở Ấn Độ về mặt tôn giáo" ]
Vương triều Gúp ta không thống nhất được về mặt tôn giáo giữa các vùng miền, các tôn giáo ở Ấn Độ đa dạng, định hình và phát triển dưới thời kì này.
D
10_6
VJ_H-00281
Do đâu nhiều ngôichùa hangđược xây dựng ở Ấn Độ dưới thời Gúp-ta?
[ "A.do nhân dân bắt đầu nghĩ đến tín ngưỡng.", "B.do lòng tôn sùng đạo Phật của dân chúng", "C.do đạo Phật được truyền bá rộng rãi.", "D.do xây dựng nhiều chùa để át tà ma." ]
Đáp án Dưới thời Gúpta, cùng với sự truyền bá Phật giáo và lòng tôn sùng đối với Phật, người ta đã làm nhiều ngôichùa hangbằng cách đục đẽo hang đá thành hàng chục ngôi chùa rất kì vĩ, là những công trình kiến trúc đá rất đẹp và rất lớn. Cùng với chùa là những pho tượng Phật điêu khắc bằng đá hoặc trên đá.
B
10_6
VJ_H-00282
Loại văn tự nào phát triển sớm nhất ở Ấn Độ?
[ "A.Chữ Brahmi – chữ Phạn", "B.Chữ Brahmi – chữ Pali", "C.Chữ Phạn và kí tự Latinh", "D.Chữ Pali và kí tự Latinh" ]
Chữ Brahmi chữ Phạn loai văn tự phát triển sớm nhất ở Ấn Độ.
A
10_6
VJ_H-00283
Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?
[ "A.Chữ Phạn", "B.Chữ Nho", "C.Chữ tượng hình", "D.Chữ Hin-đu" ]
Chữ Brahmi chữ Phạn loại văn tự phát triển sớm nhất ở Ấn Độ.
A
10_6
VJ_H-00284
Sự hình thành và phát triển sớm ngôn ngữ, văn tự ở Ấn Độ có ý nghĩa gì quan trọng nhất?
[ "A.Chứng tỏ nền văn minh lâu đời ở Ấn Độ", "B.Tạo điều kiện cho một nên văn học cổ phát triển rực rỡ", "C.Tạo điều kiện chuyển tải và truyền bá văn học văn hóa ở Ấn Độ", "D.Thúc đẩy nền nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển" ]
Đáp án Ngôn ngữ Phạn được dùng phổ biến dưới thời Gúp ta trong việc viết văn bia. Ngôn ngữ và văn tự phát triển là điều kiện để truyền tải, truyền bá văn hóa, văn học Ấn Độ. Đây cũng là ý nghĩa quan trọng nhất của sự hình thành và phát triển sớm ngôn ngữ, văn tự ở Ấn Độ.
C
10_6
VJ_H-00285
Ý nghĩa quan trọng nhất của sự hình thành và phát triển sớm ngôn ngữ,văn tự ở Ấn Độ là gì?
[ "A.Chứng tỏ trí tuệ và óc sáng tạo của người Ấn Độ", "B.Tạo điều kiện cho một nền văn học cổ phát triển rực rỡ", "C.Tạo điều kiện chuyển tải và truyền bá văn học văn hóa ở Ấn Độ", "D.Thúc đẩy nền nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển" ]
Đáp án Ngôn ngữ Phạn được dùng phổ biến dưới thời Gúpta trong việc viết văn bia. Ngôn ngữ và văn tự phát triển là điều kiện để truyền tải, truyền bá văn hóa, văn học Ấn Độ. Đây cũng là ý nghĩa quan trọng nhất của sự hình thành và phát triển sớm ngôn ngữ, văn tự ở Ấn Độ.
C
10_6
VJ_H-00286
Yếu tố nào dưới đâykhôngthuộc sự phát triển về văn hóa lâu đời của ấn Độ?
[ "A.Tôn giáo - Phật giáo và Hin-đu giáo.", "B.Nghệ thuật kiến trúc đền chùa, lăng mộ, tượng Phật.", "C.Chữ viết, đặc biệt là chữ Phạn.", "D.Công trình kiến trúc Nho – Đạo – Phật." ]
Không có các công trình kiến trúc Nho giáo trong văn hóa truyền thống Ấn Độ.
D
10_6
VJ_H-00287
Yếu tố nào dưới đây là biểu hiện của sự phát triển văn hóa lâu đời ở Ấn Độ?
[ "A.Các công trình kiến trúc Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo được xây dựng ở nhiều nơi.", "B.Nghệ thuật tạc tượng Phật giáo, Hindu giáo qua các thời kỳ với các phong cách kiểu dáng.", "C.Những công trình kiến trúc đền đài, cầu máng dẫn nước, trường đấu,… oai nghiêm, đồ sộ.", "D.Những công trình kiến trúc tinh tế, tươi tắn và mềm mại." ]
Từ chữ viết mà văn học Hindu và văn học truyền thống được ghi lại, được sáng tạo, như hai bộ sử thi Mahabharata và Ramayana, các tác phẩm của Kaliđasa như Sơkuntơla
B
10_6
VJ_H-00288
Ý nào sau đây không phản ánh đúng nét nổi bật văn hóa truyền thống Ấn Độ ở thời kì định hình và phát triển?
[ "A.Sản sinh ra hai tôn giáo lớn của thế giới (Phật giáo, Hinđu giáo)", "B.Chữ viết xuất hiện và sớm hoàn thiện tạo điều kiện cho một nên văn học cổ phát triển rực rỡ", "C.Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển, gắn chặt với tôn giáo", "D.Xuất hiện sự giao lưu của văn hóa truyền thống Ấn Độ và các nền văn hóa từ phương Tây" ]
Đáp án Thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ chưa xuất hiện sự giao lưu văn hóa truyền thống Ấn Độ với các nền văn hóa phương Tây. Nếu có sẽ là sức ảnh hưởng của văn hóa truyền thống Ấn Độ đến các quốc gia khác, đặc biệt là các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á.
D
10_6
VJ_H-00289
Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại?
[ "A.Văn hóa Ấn Độ được hình thành từ rất sớm", "B.Ấn Độ có nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện, ảnh hưởng ra bên ngoài trong đó có một số thành tựu vẫn được sử dụng đến ngày nay", "C.Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng rộng đến quá trình phát triển lịch sử và văn hóa của các dân tộc Đông Nam Á", "D.Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo" ]
Một số thành tựu văn hóa truyền thống của Ấn Độ vẫn còn đến ngày này như tôn giáo cùng các tập tục lễ nghi tôn giáo, kiến trúc đền chùa lăng mộ, văn học truyền thống,
B
10_6
VJ_H-00290
Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng sâu sắc nhất đến sự phát triển của kinh tế văn hóa Ấn Độ thời cổ, trung đại là
[ "A.Lãnh thổ như hình “tam giác ngược”, hai phía giáp biển", "B.Lãnh thổ bị ngăn cách nhau đáng kể giữa Đông và Tây, Nam và Bắc", "C.Miền Bắc bằng phẳng do sự bồi đắp của hai con sông lớn", "D.Ấn Độ như một “tiểu lục địa” bị ngăn cách với lục địa châu Á bởi dãy núi cao nhất thế giới" ]
Đáp án Lãnh thổ Ấn Độ có hình tam giác ngược, hai bên giáp biển, cạnh phía Bắc nối với châu Á, nhưng lại ngăn cách bởi dãy núi cao nhất thế giới dãy Himalaya. Hai bên bờ biển lại có hay dãy núi Đông Gát và Tây Gát, ngăn cách bởi cao nguyên Đê can. Do toàn núi cao, rừng rậm nên lãnh thổ Ấn Độ bị ngăn cách nhau đáng kể giữa Đông và Tây. Chính sự chia cắt này đã quy định đặc điểm của văn hóa truyền thống Ấn Độ, đa dạng, phong phú, thể hiện rõ nhất thông qua tín ngưỡng, tôn giáo.
B
10_6
VJ_H-00291
Thành tựu ở lĩnh vực nào của văn hóa truyền thống Ấn Độ có ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu sắc nhất ra bên ngoài?
[ "A.tôn giáo và chữ viết", "B.tôn giáo", "C.chữ viết", "D.văn hóa" ]
Về chữ viết, từ hơn 2000 năm về trước có những sách mình thấy họ nói là 5000 năm, văn tự cổ Ấn Độ đã ra đời, đó là văn tự Phạn ngữ chữ Phạn. Chữ Phạn cổ được truyền bá vào Đông Nam Á cũng từ rất sớm, đầu tiên chủ yếu được dùng để viết sách, giảng giải đạo Phật. Người ta đã tìm thấy chữ Phạn cổ trên nhiều công trình kiến trúc từ xa xưa của người Đông Nam Á. Viêt Nam thời cổ có nền văn hóa Chămpa chịu ảnh hưởng rất mạnh của văn hóa Ấn Độ, trong đó có chữ Phạn.
A
10_6
VJ_H-00292
Tôn giáo nào phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam do ảnh hưởng từ văn hóa Ấn Độ?
[ "A.Tin lành", "B.Công giáo", "C.Nho giáo", "D.Phật giáo" ]
Đáp án Trong số các tôn giáo ở Việt Nam, Phật giáo có số tín đồ đông đảo nhất. Phật giáo bắt đầu truyền bá vào Việt Nam trong khoảng thế kỉ thứ III đến thứ II trước công nguyên từ Ấn Độ.
D
10_6
VJ_H-00293
Công trình kiến trúc nào ở Việt Nam tiếp nhận ảnh hưởng từ văn hóa truyền thống Ấn Độ?
[ "A.Chùa Một Cột", "B.Ngọ Môn (Huế).", "C.tháp Phổ Minh", "D.tháp Chăm." ]
Đáp án Tháp Chăm, hay còn gọi làtháp Chàm, là một dạng công trình thuộc thể loại kiến trúc đền tháp Champa, thuộc kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng của dân tộc Chàm còn gọi là dân tộc Chăm sinh sống ở miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay. Các đền tháp Champa phản ánh đầy đủ và chân thực hoàn cảnh văn hoá Champa từ giai đoạn đầu tiếp thu những ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ cho đến giai đoạn thích nghi, tiếp biến và trỗi dậy mạnh mẽ tính bản địa và sự giao lưu thường xuyên về mặt văn hóa bên cạnh các mặt kinh tế chính trị với các dân tộc liền kề.
D
10_6
VJ_H-00294
Chữ viết của một tộc người ở nước ta có nguồn gốc từ chữ Phạn là?
[ "A.Dân tộc Chăm", "B.Dân tộc Mường", "C.Dân tộc Nùng", "D.Dân tộc Tày" ]
2015 All Rights Reserved.
A
10_6
VJ_H-00295
Câu 10.Thuế ngoại đạo ở Ấn Độ thời kì Vương triều Hồi giáo Đêli là loại thuế gì?
[ "A.Thuế dành cho những người theo đạo Phật", "B.Thuế dành cho những người theo đạo Hinđu", "C.Thuế dành cho những người không phải người Ấn Độ", "D.Thuế dành cho những người không theo đạo Hồi" ]
2015 All Rights Reserved.
D
10_7
VJ_H-00296
Câu 18.Hãy kết nối nội dung hai cột trong bảng sau cho phù hợp về lịch sử Ấn Độ thời phong kiến
[ "A.1 – b; 2 – a; 3 – d; 4 – c.", "B.1 – c; 2 – d; 3 – a; 4 – b.", "C.1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d.", "D.1 – d; 2 – a; 3 – b; 4 – c." ]
d Văn hóa truyền thống phát triển rộng trên toàn lãnh thổ và có ảnh hưởng ra bên ngoàiA. 1 b; 2 a; 3 d; 4 c. B. 1 c; 2 d; 3 a; 4 b. C. 1 a; 2 b; 3 c; 4 d. D. 1 d; 2 a; 3 b; 4 c.
D
10_7
VJ_H-00297
Câu 19.Hãy sắp xếp dữ kiện sau theo trình tự thời gian về lịch sử Ấn Độ thời phong kiến:
[ "A.1, 2, 3, 4, 5.", "B.2, 4, 3, 1, 5", "C.4, 1, 3, 5, 2.", "D.2, 4, 1, 3, 5." ]
2015 All Rights Reserved.
C
10_7
VJ_H-00298
Từ thế kỉ XIII, Ấn Độ bị xâm chiếm bởi thế lực nào?
[ "A.Người Hồi giáo gốc Thổ ở vùng Trung Á", "B.Người Hồi giáo gốc Trung Á", "C.Người Hồi giáo gốc Mông Cổ", "D.Người Hồi giáo gốc Thổ vùng Lưỡng Hà" ]
Đáp án Năm 1055, thủ lĩnh của người Thổ dẫn quân tiến đánh Bátđa, lập nên vương quốc Hồi giáo ở vùng Lưỡng Hà. Đạo Hồi bắt đầu được truyền bá đến Iran và Trung Á, lập nên vương quốc Hồi giáo nữa trên vùng giáp Tây Bắc Ấn Độ. Người Hồi giáo gốc Trung Á bắt đầu tiến hành cuộc chinh chiến vào Ấn Độ, từng bước chinh phục các tiểu quốc Ấn rồi lập nên Vương triều Hồi giáo Đêli.
B
10_7
VJ_H-00299
Đạo Hồi (Ixlam) bắt đầu được truyền bá đến I-ran và Trung Á đã dẫn đến thành lập một vương triều Hồi giáo nữa ở giáp
[ "A.phía Nam Ấn Độ.", "B.miền Trung Ấn Độ.", "C.Tây Bắc Ấn Độ.", "D.thành phố Bắc Ấn." ]
Đáp án Sau khi vương triều Hồi giáo đầu tiên được thành lập năm 1055 ở vùng Lưỡng Hà. Đạo Hồi Ixlam bắt đầu được truyền bá đến Iran và Trung Á, lập nên một vương quốc Hồi giáo nữa trên vùng giáp Tây Bắc Ấn Độ.
C
10_7
VJ_H-00300
"Thuế ngoại đạo”ở Ấn Độ thời kì Vương triều Hồi giáo Đê-li là loại thuế dành cho
[ "A.Những người theo đạo Phật", "B.Những người theo đạo Hinđu", "C.Những người không phải người Ấn Độ", "D.Những người không theo đạo Hồi" ]
Đáp án Dưới vương triều Hồi giáo Đêli, ngoài thuế ruộng đất, những ngườikhôngtheo đạo Hồi phải nộp thêm một khoản, gọi là thuế ngoại đạo jaziah.
D
10_7