id
stringlengths
10
10
question
stringlengths
0
10.6k
answers
sequencelengths
4
4
explanation
stringlengths
0
1.13k
correct_answer
stringclasses
4 values
doc_id
stringclasses
92 values
VJ_H-00401
Công trình kiến trúc quần thể Ăng-co Vát và Ăng-co Thom là biểu trưng của tôn giáo nào?
[ "A.Tất cả các tôn giáo trên hòa quyện lẫn nhau.", "B.Phật giáo", "C.Ấn Độ giáo", "D.Nho giáo" ]
Đáp án Ăngco Vát và Ăngco Thom được coi những là công trình lớn nhất, đặc sắc nhất của Campuchia. Một biểu tượng cho sự kết hợp hài hoà giữa nghệ thuật kiến trúc Khơme của người Campuchia và nghệ thuật kiến trúc Hindu Ấn Độ giáo của nền văn hóa Ấn Độ.
B
10_9
VJ_H-00402
Đến nửa cuối thế kỉ XIX, nét tương đồng của lịch sử Lào và lịch sử các nước trên bán đảo Đông Dương thể hiện ở điểm nào?
[ "A.Đều trở thành đối tượng nhòm ngó, xâm lược của nước ngoài", "B.Đều bị thực dân phương Tây nhòm ngó, xâm lược", "C.Bị thực dân Pháp xâm lược và áp đặt ách cai trị", "D.Là quốc gia phong kiến phát triển trong khu vực" ]
Đối với Việt Namnăm 1858, Pháp đến xâm lược và hoàn thành về cơ bản vào năm 1884.
C
10_9
VJ_H-00403
So sánh điểm khác biệt nổi bật nhất về chính sách đối ngoại của Lào so với Campuchia.
[ "A.Thần phục vương quốc Xiêm.", "B.Đẩy mạnh bành trướng xâm lược bên ngoài.", "C.Không gây chiến tranh xâm lược các nước khác.", "D.Thường giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng." ]
2015 All Rights Reserved.
C
10_9
VJ_H-00404
Câu 20.Đặc điểm nổi bật về kinh tế của lãnh địa phong kiến là gì?
[ "A.Sản xuất có những tiến bộ đáng kể: dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ", "B.Nông dân sản xuất ra được mọi thứ cân dùng trong lãnh địa", "C.Lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc", "D.Chỉ mua sắt, muối và sa xỉ phẩm từ bên ngoài lãnh địa" ]
2015 All Rights Reserved.
C
10_10
VJ_H-00405
Câu 16.Vai trò quan trọng nhất của thành thị đối với sự phát triển của các nước Tây Âu thời trung đại là
[ "A.Góp phần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa", "B.Thúc đẩy nền kinh tế công thương nghiệp phát triển", "C.Mang không khí tự do, dân chủ, mở mang tri thức cho mọi người", "D.Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thống nhất quốc gia dân tộc" ]
2015 All Rights Reserved.
D
10_10
VJ_H-00406
Người Giéc – man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm từ thế kỉ V khi Ro- ma đang ở trong trình trạng như thế nào?
[ "A.khủng hoảng, sa sút.", "B.phát triển thịnh đạt.", "C.không còn chế độ chiếm nô", "D.chế độ phong kiến đã được xác lập." ]
Đáp án Từ thế kỉ III, đế quốc Rôma dần lâm vào tình trạng khủng hoảng. Đến cuối thế kỉ V, đế quốc Rôma bị người Giéc man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm.
A
10_10
VJ_H-00407
Thời đại phong kiến ở châu Âu bắt đầu từ khoảng
[ "A.thế kỉ III.", "B.thế kỉ IV.", "C.thế kỉ V.", "D.thế kỉ VI." ]
Đáp án Năm 476, đế quốc Rôma bị diệt vong. Chế độ chiếm nô kết thúc ở khu vực Địa Trung Hải, thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu.
C
10_10
VJ_H-00408
Sau khi vào lãnh thổ Rô-ma, các quý tộc thị tộc người Giéc – man tự xưng vua và phong các tước vị như công tước, bá tước, nam tước đã dẫn đến hệ quả gì?
[ "A.Tạo nên sự phân biệt giàu nghèo giữa các đảng cấp.", "B.Đảm bảo quyền lợi tối đa cho người Giéc – man.", "C.Hình thành hệ thống đắng cấp quý tộc vũ sĩ.", "D.Hình thành tầng lớp quý tộc tăng lữ." ]
Đáp án Sau khi vào lãnh thổ Rôma, các quý tộc thị tộc người Giéc man tự xưng vua và phong các tước vị như công tước, bá tước, nam tước, tạo nên hệ thống đẳng cấp quý tộc vũ sĩ.
C
10_10
VJ_H-00409
Sự kiện nào đánh dấu chế độ chiếm nô kết thúc ở khu vực Địa Trung Hải, thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu?
[ "A.Đế quốc Rô-ma bị người Giecman xâm chiếm.", "B.Đế quốc Rô-ma lâm vào tình trạng khủng hoảng.", "C.Các thành thị trung đại được hình thành.", "D.Cuộc đấu tranh của nô lệ phát triển mạnh mẽ." ]
Đáp án Từ thế kỉ III, đế quốc Rôma suy yếu. Đến thế kỉ V, đế quốc Rôma bị người Giecman xâm chiếm. Sự kiện này đánh dấu chế độ chiếm nô kết thúc ở khu vực Địa Trung Hải, thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu.
A
10_10
VJ_H-00410
Những tầng lớp nào được hình thành ở các vương quốc phong kiến Tây Âu mang trong mình đặc quyền và rất giàu có?
[ "A.quý tộc vũ sĩ, quan lại, thương nhân giàu có.", "B.quý tộc vũ sĩ, quý tộc tăng lữ, chủ nô.", "C.quan lai, quý tộc tăng lữ, thị dân.", "D.quý tộc vũ sĩ, quan lại, quý tộc tăng lữ." ]
Đáp án Ở các vương quốc mà người Giéc man thành lập, quý tộc vũ sĩ, quan lại và quý tộc tăng lữ dần trở thành tầng lớp riêng vừa có đặc quyền lai vừa rất giàu có.
D
10_10
VJ_H-00411
Hai tầng lớp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu là
[ "A.lãnh chúa và nông dân tự do.", "B.chủ nô và nô lệ", "C.địa chủ và nông dân.", "D.lãnh chúa và nông nô." ]
Đáp án Hai tầng lớp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu là lãnh chúa và nông nô.
D
10_10
VJ_H-00412
Lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa nói riêng và xã hội phong kiến Tây Âu nói chung là
[ "A.Nông dân", "B.Nông nô", "C.Thợ thủ công", "D.Nô lệ" ]
Đáp án Nông nô đóng vai trò sản xuất chính trong lãnh địa.
B
10_10
VJ_H-00413
Ý nào sau đây phản ánh đúng về kĩ thuật sản xuất trong lãnh địa phong kiến?
[ "A.có những tiến bộ đáng kể.", "B.vẫn duy trì phương thức cũ.", "C.vẫn trong thời kì mông muội.", "D.áp dụng nhiều máy móc vào sản xuất." ]
Đáp án Kĩ thuật sản xuất trong lãnh địa có những tiến bộ đáng kể biết dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ, biết dùng cày và bừa cải tiến do hai ngựa kéo
A
10_10
VJ_H-00414
Quyền “miễn trừ” mà nhà vua trao cho lãnh chúa chính là
[ "A.Nhà vua không can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa lớn", "B.Quyền không phải đóng thuế của một số lãnh chúa lớn", "C.Quyền không phải quỳ lạy mỗi khi yết kiến nhà vua của một số lãnh chúa lớn", "D.Quyền miễn đóng góp về mặt quân sự mỗi khi có chiến tranh của một số lãnh chúa" ]
Đáp án Một số lãnh chúa lớn trong xã hội phong kiến Tây Âu đã buộc nhà vua ban cho mình quyền miễn trừ không can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa.
A
10_10
VJ_H-00415
Quá trình phong kiến hóa diễn ra rõ nét và mạnh mẽ nhất tại
[ "A.Vương quốc Đông Gốt.", "B.Vương quốc Tây Gốt.", "C.Vương quốc Ăng-glô Xắc-xông.", "D.Vương quốc Phơ-răng." ]
Đáp án Tầng lớp quý tộc và tăng lữ được hình thành có đặc quyền và giàu có, trở thành các lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ và nông dân biến thành nông nô phụ thuộc lãnh chúa. Quan hệ sản xuất phong kiến châu Âu hình thành. Quá trình này diễn ra mạnh mẽ nhất ở Vương quốc Phơrăng.
D
10_10
VJ_H-00416
Nhận xét nào sau đây đúng về kĩ thuật sản xuất trong lãnh địa phong kiến?
[ "A.có những tiến bộ đáng kể.", "B.vẫn duy trì phương thức cũ.", "C.vẫn trong thời kì mông muội.", "D.áp dụng nhiều máy móc vào sản xuất." ]
Đáp án Kĩ thuật sản xuất trong lãnh địa có những tiến bộ đáng kể biết dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ, biết dùng cày và bừa cải tiến do hai ngựa kéo
A
10_10
VJ_H-00417
Đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến ở Tây Âu là
[ "A.xưởng thủ công của lãnh chúa.", "B.thành thị trung đại.", "C.trang trại của quý tộc.", "D.lãnh địa phong kiến." ]
Đáp án Đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến ở Tây Âu là lãnh địa phong kiến.
D
10_10
VJ_H-00418
Người Giéc-mankhôngthực hiện hành động nào sau đây khi vào lãnh thổRô-ma?
[ "A.thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ.", "B.thành lập vương quốc Phơ-răng, Ăng-glô Xắc-xông.", "C.chiếm ruộng đất của người Rô-ma cũ chia cho nhau.", "D.thành lập nên các thành thị trung đại." ]
Đáp án D thành thị trung đại được thành lập không thuộc hành động của người Giécman giai đoạn này mà thành thị xuất hiện từ thế kỉ XI, kết quả của sự phát triển nền kinh tế hàng hóa.
D
10_10
VJ_H-00419
Chế độ phong kiến Tây Âu ra đời trong hoàn cảnh như thế nào?
[ "A.Đế quốc Rô-ma lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy vong.", "B.Đế quốc Rô-ma đã bị diệt vong.", "C.Các lãnh địa của lãnh chúa hình thành.", "D.Quá trình bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô diễn ra mạnh mẽ." ]
Năm 476, Người Giecman tiêu diệt đế quốc Rôma, chấm dứt chế độ công xã thị tộc, xưng vua, phong tước vị cao thấp cho những người dưới quyền. Chế độ phong kiến Tây Âu ra đời.
A
10_10
VJ_H-00420
Quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu được hình thành khi xuất hiện quan hệ bóc lột giữa
[ "A.lãnh chúa – nông nô.", "B.chủ nô – nô lệ.", "C.địa chủ - nông dân.", "D.tư bản – công nhân." ]
Quan hệ sản xuất phong kiến châu Âu hình thành biểu hiện rõ nét nhất ở vương quốc Phrăng.
A
10_10
VJ_H-00421
Nông nô bị phụ thuộc vào lãnh chúa phong kiến như thế nào?
[ "A.Phụ thuộc về kinh tế.", "B.Phụ thuộc về thân thể.", "C.Phụ thuộc về chính trị.", "D.Phụ thuộc vào công việc làm." ]
Đáp án Nông nô là những người sản xuất chính trong lãnh địa. Họ nhận ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy và phải nộp tô rất nặng. Họ được tự do trong sản xuất, có gia đình riêng, có túplều để ở, có nông cụ và gia súc. Nông nô bị phụ thuộc về kinh tế vào lãnh chúa phong kiến.
A
10_10
VJ_H-00422
Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của lãnh địa phong kiến?
[ "A.Cư dân chủ yếu trong lãnh địa là thợ thủ công và thương nhân.", "B.Là một khu đất rộng lớn, gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần.", "C.Đất lãnh chúa có lâu đài, dinh thự, nhà thờ, có hào sâu, tường cao bao quanh", "D.Đất khẩu phần được giao cho nông nô cày cấy để thu tô thuế" ]
Đáp án A là đặc điểm của thành thị trung đại.
A
10_10
VJ_H-00423
Đặc điểm của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu thời trung đại là gì?
[ "A.Là đơn vị chính trị cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.", "B.Là vùng đất đai do nhà vua ban cấp cho quý tộc và nông dân công xã.", "C.Thuộc quyền sở hữu của lãnh chúa và là một cơ sở kinh tế, đơn vị chính trị độc lập.", "D.Thuộc quyền sở hữu của lãnh chúa, song nhà vua có quyền can thiệp vào các công việc trong lãnh địa." ]
Độc lập về chính trị, thuộc quyền sở hữu của lãnh chúa Các lãnh chúa có quyền cai trị lãnh địa của mình như một ông vua, có quân đội, luật pháp riêng, Một số lãnh chúa còn buộc nhà vua ban cho mình quyền miễn trừ không can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa.
C
10_10
VJ_H-00424
Đặc điểm nổi bật nhất về kinh tế của lãnh địa phong kiến là gì?
[ "A.Sản xuất có những tiến bộ đáng kể: dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ", "B.Nông dân sản xuất ra được mọi thứ cân dùng trong lãnh địa", "C.Lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc", "D.Chỉ mua sắt, muối và sa xỉ phẩm từ bên ngoài lãnh địa" ]
Đáp án Đặc điểm nổi bật nhất về kinh tế của lãnh địa phong kiến là dựa trên cơ sở nền kinh tế tự nhiên, đóng kín, mang tính chất tự cấp, tự túc. Bằng chứng là mọi thứ cần dùng trong lãnh địa từ lương thực, thực phẩm cho đến quần áo, giày dép, đều do nông nô sản xuất. Người ta chỉ mua muối và sắt, hai thứ mà họ chưa tự làm ra được; ngoài ra không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài.
C
10_10
VJ_H-00425
Đặc điểm nổi bật về kinh tế của lãnh địa là
[ "A.lấy công thương nghiệp làm chính.", "B.đơn vị kinh tế đóng kín, phát triển mạnh mẽ.", "C.một cơ sở kinh tế khép kín, mang tính chất tự cung, tự cấp.", "D.người nông dân sản xuất ra mọi hàng hoá." ]
Đáp án Đặc điểm nổi bật nhất về kinh tế của lãnh địa phong kiến là dựa trên cơ sở nền kinh tế tự nhiên, đóng kín, mang tính chất tự cấp, tự túc.Bằng chứng là mọi thứ cần dùng trong lãnh địa từ lương thực, thực phẩm cho đến quần áo, giày dép, đều do nông nô sản xuất. Người ta chỉ mua muối và sắt, hai thứ mà họ chưa tự làm ra được; ngoài ra không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài.
C
10_10
VJ_H-00426
Ý nào sau đây không phản ánh đúng thân phận của nông nô trong xã hội?
[ "A.Được coi như những công cụ biết nói", "B.Không có ruộng đất và phải nhận ruộng của lãnh chúa", "C.Bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa", "D.Phải nộp tô, thuế rất nặng cho lãnh chúa" ]
Nông nô trong lãnh địa phong kiến vẫn có sự tự do trong quá trinh sản xuất và gia đình, nơi ở riêng nên không phải là công cụ biết nói giống như nô lệ của thời kì chiếm hữu nô lệ.
A
10_10
VJ_H-00427
Nông nô sinh sống trong lãnh địa nhưng có quan tâm đến sản xuất do
[ "A.Được tự do trong sản xuất, có gia đình riêng.", "B.Được toàn quyền buôn bán ruộng đất mình quản lí.", "C.Được chia khẩu phần cùng lãnh chúa.", "D.Được tự do trao đổi buôn bán ngoài lãnh địa." ]
Đáp án Nông nô là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa.Tuy phải nộp nhiều thứ thuế nhưng nông nô được tự do trong quá trình sản xuất, có gia đình riêng, có túp lều để ở, có nông cụ và gia súc, nên họ đã quan tâm đến sản xuất.
A
10_10
VJ_H-00428
Biểu hiện nào không phải của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu thời trung đại?
[ "A.Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập", "B.Vua không có quyền can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa lớn", "C.Thực chất vua chỉ là một lãnh chúa lớn", "D.Vua chỉ là tổng tư lệnh tối cao về quân sự" ]
Vua không phải là tổng tư lệnh tối cao về quân sự vì mỗi lãnh địa đã có quân đội riêng, nhà vua đóng vai trò là lãnh chúa lớn mà thôi.
D
10_10
VJ_H-00429
Nội dung nào không phản ánh đúng biểu hiện của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu thời trung đại?
[ "A.Mỗi lãnh địa là một cơ sở kinh tế, đơn vị chính trị độc lập.", "B.Nhà vua không có quyền can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa.", "C.Thực chất vua chỉ là một lãnh chúa lớn.", "D.Nhà vua nắm quyền cai trị từ trung ương đến địa phương." ]
Như vậy, nhà vua thực chất cũng là một lãnh chúa lớn. Đây là những biểu hiện của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu thời trung đại.
D
10_10
VJ_H-00430
Tại sao nói:“Các lãnh chúa phong kiến mặc dù rất giàu có, song số đông rất thô lỗ, dốt nát, thậm chí không biết chữ”?
[ "A.Công việc của họ là chiến đấu nên việc huấn luyện quân sự là chủ yếu, họ không quan tâm đến học văn hóa để mở mang trí tuệ", "B.Xuất thân của họ là các quý tộc thị tộc, trình độ mọi mặt thua kém hơn hẳn so với các quý tộc, chủ nô Rôma trước đây", "C.Nền sản xuất nông nghiệp trong các lãnh địa không đòi hỏi nhiều về tri thức khoa học", "D.Nhà nước phong kiến Tây Âu không khuyến khích việc học hành thi cử" ]
Đáp án Các lãnh chúa phong kiến có công việc chủ yếu là chiến đấu nên việc huấn luyện quân sự là chủ yếu, họ không quan tâm đến học văn hóa để mở mang trí tuệ. Vì thế các lãnh chúa phong kiến dù rất giàu có nhưng số đông lại thô lỗ, dốt nát, thậm chí không biết chữ.
A
10_10
VJ_H-00431
Người Giec-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm đế quốc Rô-machứng tỏ điều gì?
[ "A.Sự thắng thế của hình thái kinh tế - xã hội thấp hơn.", "B.Sự thắng thế của hình thái kinh tế - xã hội cao hơn.", "C.Sự thua cuộc của hình thái kinh tế - xã hội cao nhất.", "D.Sự thua cuộc của hình thái kinh tế - xã hội thấp nhất." ]
Từ thế kỉ V người Giécman xâm chiếm đế quốc Rôma, mở đầu thời kì phong kiến ở châu Âu đã mang trong đó đặc trưng là sự thắng thế của hình thái kinh tế xã hội thấp hơn với hình thái kinh tế xã hội cao hơn.
A
10_10
VJ_H-00432
Thân phận của nông nô so với nô lệ có điểm gì khác?
[ "A.Không có gì khác nhau, bị bóc lột cùng cực, bị đối xử tàn nhẫn", "B.Bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào chủ", "C.Tự do hơn trong sản xuất, có nông cụ, gia súc, gia đình và túp lều để ở", "D.Đều được coi như những công cụ biết nói" ]
Nông nô dù làm việc cho lãnh chúa và là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa nhưng vẫn được tự do trong quá trình sản xuất, có gia đình riêng, có túp lều để ở, có nông cụ và gia súc, nên xét thấy số phận của nông nô có nhiều điểm khác so với nô lệ.
C
10_10
VJ_H-00433
Chế độ chính trị ở các quốc gia phong kiến Tây Âu có điểm gì khác biệt so với các quốc gia phong kiến ở châu Á?
[ "A.Chế độ dân chủ chủ nô.", "B.Chế độ phong kiến phân quyền.", "C.Chế độ quân chủ lập hiến.", "D.Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền." ]
Ở các quốc gia phong kiến Tây Âu chế độ phong kiến phân quyền. Mỗi lãnh địa là một đơn vị kinh tế, chính trị độc lập. Do lãnh chúa đứng đầu, nhà vua thực chất cũng là một ông vua lớn.
B
10_10
VJ_H-00434
Vương quốc Phrăng chính là tiền thân của các quốc gia nào hiện nay?
[ "A.Anh, Pháp, Đức", "B.Pháp, Đức, Italia", "C.Pháp, Hi Lạp, Italia", "D.Pháp, Đức, Balan" ]
Đáp án Vương quốc Phrăng là tiền thân của của các quốc gia Pháp, Đức, Italia hiện nay.
B
10_10
VJ_H-00435
Quan sát bức tranh dưới đây và cho biết nội dung của bức tranh là gì?
[ "A.Quá trình phong kiến hóa ở Tây Âu", "B.Đế quốc Rôma cổ đại", "C.Sự xâm lược của các tộc người Giéc-man vào đế quốc Rôma", "D.Lược đồ các quốc gia phong kiến Tây Âu" ]
Đến giữa thế kỉ thứ IV, do sự tấn công của người Hung nô vào khu vực Đông và Nam Âu, các bộ lạc người Giécman ồ ạt xâm nhập vào đế quốc Rôma.
C
10_10
VJ_H-00436
Trong xã hội phong kiến Tây Âu, quan hệ phụ thuộc phong quân – bồithần có ý nghĩa là
[ "A.tất cả các lãnh chúa phải phục tùng nhà vua.", "B.lãnh chía nhỏ phải phục tùng lãnh chúa lớn.", "C.lãnh chúa chỉ phục tùng một lãnh chúa cao hơn đã phong cấp đất cho mình.", "D.vua phong cấp tước vị cho tất cả các lãnh chúa." ]
2015 All Rights Reserved.
C
10_10
VJ_H-00437
Câu 9.Hãy kết nối tên nhà phát kiến địa lí ở cột bên trái với hành trình phát kiến địa lí ở cột bên phải cho phù hợp
[ "A.1 – b, 2 – d, 3 – c, 4 – a", "B.1 – c, 2 – b, 3 – a, 4 – d", "C.1 – a, 2 – b, 3 – c, 4 – d", "D.1 – c, 2 – a, 3 – b, 4 – d" ]
d Lần đầu tiên đi vòng quanh thế giới bằng đường biểnA. 1 b, 2 d, 3 c, 4 a B. 1 c, 2 b, 3 a, 4 d C. 1 a, 2 b, 3 c, 4 d D. 1 c, 2 a, 3 b, 4 d
D
10_11
VJ_H-00438
Câu 15.Nét mới trong phương thức bóc lột ở nông thôn thời hậu kì trung đại là
[ "A.Lãnh chúa giao đất cho nông nô cày cấy để thu tô, thuế", "B.Thợ thủ công lao động trong các xưởng thủ công của lãnh chúa và nộp hiện vật", "C.Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa phải nộp nhiều thứ thuế", "D.Nông nô bị biến thành công nhân nông nghiệp, làm việc cho chủ đất theo chế độ làm công ăn lương" ]
2015 All Rights Reserved.
D
10_11
VJ_H-00439
Câu 19.Hãy kết nối nội dung ở cột bên trái với cột bên phải cho phù hợp về nguồn gốc hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản
[ "A.1 – b, d; 2 – a, c, e.", "B.1 – b, c; 2 – a, d, e", "C.1 – b, b; 2 – c, d, e", "D.1 – d, e; 2 – a, b, c" ]
e Thương nhânA. 1 b, d; 2 a, c, e. B. 1 b, c; 2 a, d, e C. 1 b, b; 2 c, d, e D. 1 d, e; 2 a, b, c
A
10_11
VJ_H-00440
Câu 29.Ý không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào nông dân Đức là
[ "A.Báo hiệu sự khủng hoảng, suy vong của chế độ phong kiến", "B.Minh chứng cho khí phách anh hung của nông dân Đức", "C.Chứng tỏ nông dân là lực lượng đi đầu trong cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến ở Đức", "D.Phủ nhận vai trò của giai cấp tư sản trong cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến" ]
2015 All Rights Reserved.
D
10_11
VJ_H-00441
Từ thế kỉ XI, ở Tây âu đã xuất hiện
[ "A.Những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa", "B.Những công trường thủ công", "C.Những đô thị luôn làm nghề buôn bán", "D.Những lãnh địa lớn trên cơ sở hợp nhất nhiều lãnh thổ nhỏ" ]
Đáp án Do sản xuất phát triển từ thế kỉ XI, Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa.
A
10_11
VJ_H-00442
Những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa ở Tây Âu xuất hiện từ
[ "A.thế kỉ X.", "B.thế kỉ XI.", "C.thế kỉ XII.", "D.thế kỉ XIII." ]
Đáp án Do sản xuất phát triển từ thế kỉ XI, Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa.
B
10_11
VJ_H-00443
Nét nổi bật của nền sản xuất ở Tây Âu thế kỉ XI là
[ "A.Thủ công nghiệp rất phát triển các công trường thủ công ra đời", "B.Máy móc bắt đầu được sử dụng trong các công xưởng", "C.Sản phẩm không bị đóng kín trong lãnh địa mà đem bán ra thị trường", "D.Trong sản xuất đã hình thành quan hệ chủ - nợ" ]
Đáp án Một trong những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa xuất hiện ở Tây Âu là sản phẩm được bán ra một cách tự do, không còn bị đóng kín trong các lãnh địa.
C
10_11
VJ_H-00444
Phường hội là tổ chức của
[ "A.Thợ thủ công.", "B.Thương nhân.", "C.Nông dân tự do.", "D.Các chủ xưởng." ]
Đáp án Trong các thành thị, cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân. Họ tập hợp trong các tổ chức gọi là phương hội của thợ thủ công, thương hội của thương nhân, và đặt ra những quy chế riêng gọi là phường quy.
A
10_11
VJ_H-00445
Quá trình chuyên môn hóa khá mạnh mẽ của nền kinh tế Tây Âu ở thế kỉ XI diễn ra trong
[ "A.Nông nghiệp", "B.Thủ công nghiệp", "C.Lãnh địa", "D.Thương nghiệp" ]
Đáp án Một trong những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa xuất hiện ở Tây Âu là trong các ngành thủ công nghiệp đã diễn ra quá trình chuyên môn hóa tương đối mạnh mẽ.
B
10_11
VJ_H-00446
Ở hậu kì trung đại, quá trình chuyên môn hoá diễn ra khá mạnh mẽ trong
[ "A.lãnh địa.", "B.thủ công nghiệp.", "C.nông nghiệp.", "D.thương nghiệp." ]
Đáp án Một trong những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa xuất hiện ở Tây Âu là trong các ngành thủ công nghiệp đã diễn ra quá trình chuyên môn hóa tương đối mạnh mẽ.
B
10_11
VJ_H-00447
Cư dân chủ yếu của thành thị trung đại Tây Âu là
[ "A.Thợ thủ công, thương nhân", "B.Thợ thủ công, nông dân", "C.Lãnh chúa, quý tộc", "D.Lãnh chúa, thợ thủ công" ]
Đáp án Trong các thành thị, cư dân chủ yếu là những thợ thủ công và thương nhân.
A
10_11
VJ_H-00448
Nông dân, thợ thủ công thời kì trung đại Tây Âu đã thoát khỏi sự lệ thuộc vào lãnh chúa bằng cách
[ "A.bỏ trốn khỏi lãnh địa, chuộc bằng tiền.", "B.khởi nghĩa lật đổ lãnh chúa.", "C.không có cách nào có thể thoát được.", "D.làm vừa lòng lãnh chúa." ]
Đáp án Để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, trao đổi sản phẩm, một số thợ thủ công đã tìm cách thoát khỏi lãnh địa bằng cách bỏ trốn hoặc dùng tiền chuộc lại thân phận.
A
10_11
VJ_H-00449
Thành thị trung đại Tây Âu chủ yếu được hình thành tại
[ "A.Những nơi đông dân cư", "B.Những nơi có đông người qua lại", "C.Những lãnh địa của lãnh chúa có tư tưởng tiến bộ", "D.Thành thị cổ đại" ]
Các thành thị ở Tây Âu chủ yếu được hình thành ở nhữn nơi có đông người qua lại.
B
10_11
VJ_H-00450
Thành thị trung đại Tây Âu ra đời là biểu hiện sự tiến bộ trước hết trong lĩnh vực nào?
[ "A.Nông nghiệp.", "B.Công nghiệp.", "C.Thương nghiệp.", "D.Thủ công nghiệp." ]
Dần dần, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, và tách khỏi lãnh địa. Hàng hóa được bán ra thị trường một cách tự do, thường tập trung ở nơi đông người, các ngã ba đường, bến sông để buôn bán trao đổi, lập ra thị trấn, sau trở thành thành thị.
D
10_11
VJ_H-00451
Loại hình nào sau đây không phải là thành thị ở Tây Âu thời trung đại?
[ "A.Thành thị do thợ thủ công và thương nhân lập nên", "B.Thành thị do lãnh chúa lập ra", "C.Thành thị được phục hồi từ những thành thị cổ đại", "D.Thành thị gắn liền với các trung tâm công thương nghiệp" ]
Ở Tây Âu không có loại hình thành thị gắn liền với các trung tâm công thương nghiệp.
D
10_11
VJ_H-00452
Thành thị trung đại ở Tây Âu không được hình thành qua con đường nào dưới đây?
[ "A.Do thợ thủ công hoặc thương nhân lập nên.", "B.Do lãnh chúa lập ra.", "C.Do sự hợp tác giữa lãnh chúa và nông nô lập ra.", "D.Được phục hồi từ các thành thị cổ đại." ]
Do được phục hồi từ các thành thị cổ đại.
C
10_11
VJ_H-00453
Các phường hội đặt ra phường quy nhằm nhiều mục đích, ngoại trừ việc
[ "A.Giữ độc quyền trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm", "B.Bảo vệ quyền lợi co những người cùng ngành nghề", "C.Đấu tranh chống sự áp đặt, sách nhiễu của các lãnh chúa", "D.Đấu tranh vì quyền lợi kinh tế, chính trị của các thành viên." ]
Phường hội đặt ra phường quy không nhằm mục đích đấu tranh vì quyền lợi kinh tế, chính trị của các thành viên.
D
10_11
VJ_H-00454
Nội dung nào không phản ánh đúng mục đích thành lập các “phường hội” của tầng lớp thợ thủ công ở Tây Âu thời trung đại?
[ "A.Nắm giữ độc quyền về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.", "B.Bảo vệ quyền lợi cho những người cùng ngành nghề.", "C.Đấu tranh chống sự áp bức, sách nhiễu của các lãnh chúa địa phương.", "D.Thúc đẩy sự phát triển của sản xuất thủ công nghiệp và bảo vệ quyền lợi của thương nhân." ]
Đáp án Trong các thành thị, cư dân chủ yếu gồm những thợ thủ công và thương nhân. Họ tập hợp trong các tổ chức gọi là phường hội, thương hội và đặt ra những quy chế riêng gọi là phường quy nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ quyền lợi cho những người cùng ngành nghề và đấu tranh chống sự áp bức, sách nhiễu của các lãnh chúa địa phương.
D
10_11
VJ_H-00455
Thành thị Tây Âu trung đại có tác động như thế nào đến sự tồn vong của các lãnh địa phong kiến?
[ "A.Làm cho lãnh địa thêm phát triển.", "B.Thúc đẩy kinh tế lãnh địa phát triển.", "C.Là tiền đề làm tiêu vong các lãnh địa.", "D.Kìm hãm sự phát triển của kinh tế lãnh địa." ]
Thành thị trung đại phát triển là tiền đề cho sự tiêu vong của các lãnh địa phong kiến.
C
10_11
VJ_H-00456
Vai trò quan trọng nhất của thành thị đối với sự phát triển của các nước Tây Âu thời kì trung đại là
[ "A.Góp phần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa", "B.Thúc đẩy nền kinh tế công thương nghiệp phát triển", "C.Mang không khí tự do, dân chủ, mở mang tri thức cho mọi người", "D.Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thống nhất quốc gia dân tộc" ]
Thị dân giúp đỡ nhà vua xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thiết lập chế độ phong kiến tập quyền. Thị dân dần dược tham gia vào chính quyền phong kiến như làm quan tòa, quan tài chính, tham gia hội nghị ba đẳng cấp.
D
10_11
VJ_H-00457
Nội dung nào không phản ánh đúng vai trò của thành thị trung đại ở TâyÂu?
[ "A.Góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền.", "B.Tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.", "C.Mang lại không khí tự do và mở mang tri thức cho mọi người.", "D.Góp phần duy trì sự tồn tại của chế độ phong kiến phân quyền Tây Âu." ]
Mang không khí tự do, mở mang trí thức, các trường đại học ra đời như Bôlônha Ý. Oxphớt Anh, Xoocbon Pháp,
D
10_11
VJ_H-00458
Thành thị trung đại Tây Âu có điểm gì khác so với lãnh địa phong kiến về mặt kinh tế?
[ "A.Hình thức sản xuất chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.", "B.Hình thức sản xuất chủ yếu là nông nghiệp mang tính tự cấp, tự túc.", "C.Thành phần trong thành thị chủ yếu là thương nhân và thợ thủ công.", "D.Hình thành chế độ bóc lột của lãnh chúa với nông nô." ]
A
10_11
VJ_H-00459
Ở Tây Âu thời trung đại, hoạt động kinh tế tại các thành thị có điểm gì khác biệt so với lãnh địa phong kiến?
[ "A.Hàng hóa được trao đổi, mua bán tự do.", "B.Không có sự trao đổi, mua bán hàng hóa với bên ngoài.", "C.Hoạt động kinh tế mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc.", "D.Sản xuất nông nghiệp gắn bó chặt chẽ với sản xuất thủ công nghiệp." ]
Trong thành thị, sản phẩm được bán ra thị trường một cách tự do, không bị đóng kín trong lãnh địa.
A
10_11
VJ_H-00460
Những quốc gia nào sau đây đóng vai trò tiên phong trong các cuộc thámhiểm, khám phá những miền đất mới?
[ "A.Pháp và Bồ Đào Nha.", "B.Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.", "C.Mĩ và Anh.", "D.Philippin và Malaixia" ]
Đáp án Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là những nước đi tiên phong trong các cuộc thám hiểm, khám phá những miền đấ mới.
B
10_11
VJ_H-00461
Nội dung nào dưới đây là một trong những điều kiện của các cuộc phát kiến địa lí?
[ "A.Do sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá.", "B.Sự gia tăng của dân số", "C.Sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp.", "D.Con người đã có hiểu biết nhiều về đại dương, hình dạng trái đất." ]
Điều kiện thúc đẩy khoa học kĩ thuật đã có những bước tiến quan trọng có hiểu biết về đại dương, có quan niệm đúng đắn về hình dạng Trái Đất; người ta đã vẽ được nhiều bản đồ, hải đồ ghi rõ các vùng đất, các hòn đảo, Máy đo góc thiên văn, la bàn được sử dụng; kĩ thuật đóng tàu có tiến bộ,
A
10_11
VJ_H-00462
Nhà thám hiểm nào đã vòng qua cực Nam của châu Phi đến mũi Hảo Vọng vào năm 1487?
[ "A.C.Cô-lôm-bô.", "B.Va-xcô đơ Ga-ma.", "C.Ph. Ma-gien-lan.", "D.Đi-a-xơ." ]
Đáp án Năm 1487, B. Điaxơ 1450 1500 là hiệp sĩ Hoàng gia đã dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng quanh cực Nam của châu Phi. Điểm đó được ông đặt tên là mũi Bão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.
D
10_11
VJ_H-00463
Va-xcô đơ Ga-ma khi chỉ huy đoàn thuyền Bồ Đào Nha rời cảng Li-xbon là để
[ "A.đi tìm xứ sở hương liệu và vàng bạc phương Đông.", "B.đi vòng quanh thế giới bằng đường biển.", "C.đến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê.", "D.thám hiểm cực Nam của châu Phi." ]
Đáp án Tháng 71497, Vaxcô đơ Gama chỉ huy đoàn thuyền Bồ Đào Nha rời cảng Lixbon, đi tìm xứ sở của hương liệu và vàng bạc phương Đông.
A
10_11
VJ_H-00464
Ma-gien-lan nổi tiếng thế giới với chuyến thám hiểm
[ "A.lênh đênh trên Đại Tây Dương.", "B.đi vòng quanh thế giới.", "C.đi vòng qua cực Nam của châu Phi.", "D.đến bờ Tây Nam của Ấn Độ." ]
Đáp án Ph. Magienlan 1480 1521 là người đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển từ năm 1519 đến năm 1522.
B
10_11
VJ_H-00465
Từ năm 1519 đến năm 1522, Ph. Ma-gien-lan đã
[ "A.dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi.", "B.dẫn đầu đoàn thủy thủ đến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê.", "C.chỉ huy đoàn thuyền đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ.", "D.thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển." ]
Đáp án Từ năm 1519 đến năm 1522, Ph. Magienlan đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển. Đoàn tàu của ông đi vòng quanh điểm cực Nam của Nam Mĩ tiến vào Thái Bình Dương đến Ấn Độ Dương và quay về bờ biển Tây Ban Nha.
D
10_11
VJ_H-00466
Ý nào sau đây thuộc tác động tiêu cực mà các cuộc phát kiến địa lí manglại?
[ "A.Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.", "B.Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến.", "C.Thúc đẩy sự ra đời của chủ nghĩa tư bản châu Âu.", "D.Chứng minh Trái Đất hình cầu, mở ra những con đường mới." ]
Đáp án Alà tác động tiêu cực mà các cuộc phát kiến địa lí mang lại. Bởi vì thông qua các cuộc phát kiến địa lí, các nước phương Tây tìm ra được những vùng đất mới có điều kiện tự nhiên và vị trí địa lí thuận lợi lại giàu tài nguyên thiên nhiên. Trong khí đó, khi chủ nghĩa tư bản ra đời lại cần những điều này quá trình xâm chiếm thuộc địa diễn ra. Bên cạnh đó, những con đường mới được tìm ra sẽ giúp các nước mở rộng buôn bán với nhau, ở phương Tây mặt hàng quan trong đó là nô lệ.
A
10_11
VJ_H-00467
Nội dung nàokhôngphản ánh đúng hệ quả tích cực của các cuộc phát kiến địa lý?
[ "A.Khẳng định Trái Đất hình cầu, mở ra những con đường mới, những vùng đất mới.", "B.Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến.", "C.Làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.", "D.Tăng cường sự giao lưu văn hóa giữa các khu vực." ]
Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
C
10_11
VJ_H-00468
Giai cấp tư sản mới ra đời ở thời kì nào của lịch sử trung đại phương Tây?
[ "A.giai đoạn sơ kì.", "B.giai đoạn thịnh đạt.", "C.giai đoạn hậu kì.", "D.giai đoạn trung kì." ]
Giai cấp tư sản mới ra đời ở thời kì hậu kì trung đại.
C
10_11
VJ_H-00469
Đến đầu thế kỉ XVI, ở Tây Âu
[ "A.bắt đầu xuất hiện hình thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa", "B.diễn ra các cuộc phát kiến địa lí lớn", "C.có sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất.", "D.khoa học - kĩ thuật có những bước tiến quan trọng." ]
Đáp án Đến đầu thế kỉ XVI, ở Tây Âu bắt đầu xuất hiện hình thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa.
A
10_11
VJ_H-00470
Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống lại giáo lí Kitô mang nặng những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến được thể hiện trước hết qua
[ "A.Tư tưởng triết học Ánh sáng.", "B.Phong trào văn hóa Phục hưng.", "C.Phong trào cách tân văn hóa.", "D.Phong trào cải cách Phật giáo." ]
Đáp án Giai cấp tư sản khi ra đời bên cạnh việc nhận thức được bản chất của thế giới, giai cấp tư sản đã đứng lên đấu tranh, chống lại giáo lí Kitô mang nặng những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến. Cuộc đấu tranh trước hết thể hiện qua phong trào văn hóa Phục hưng.
B
10_11
VJ_H-00471
Nội dung nào không phản ánh đúng những nội dung cơ bản của phong trào văn hóa Phục hưng?
[ "A.Lên án, đả kích Giáo hội Kitô và giai cấp thống trị phong kiến.", "B.Đòi quyền tự do cá nhân và đề cao giá trị con người.", "C.Giải phóng con người khỏi trật tự, lễ giáo phong kiến.", "D.Đề cao nội dung và giáo lí Kitô giáo." ]
Đáp án Phong trào văn hóa Phục hưng lên án, đả kích Giáo hội Kitô và giai cấp thống trị phong kiến. Đòi quyền tự do cá nhân và đề cao giá trị con người, coi trọng khoa học kĩ thuật.
D
10_11
VJ_H-00472
Đất nước nào được xem là quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng?
[ "A.Italia.", "B.Pháp.", "C.Anh.", "D.Mĩ" ]
Đáp án Quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng là Italia. Từ đây, phong trào Văn hóa Phục hưng đã lan sang các nước Tây Âu và trở thành một trào lưu rộng lớn.
A
10_11
VJ_H-00473
Phong trào văn hóa Phục hưng ở Tây Âu diễn ra trong khoảng thời gian từ
[ "A.thế kỉ XIV đến thế kỉ XVII.", "B.thế kỉ XV đến thế kỉ XVII.", "C.thế kỉ XIII đến đầu thế kỉ XVI.", "D.thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XIX." ]
Đáp án Phong trào văn hóa Phục hưng ở Tây Âu diễn ra trong khoảng thời gian từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XVII.
A
10_11
VJ_H-00474
Ý nào sau đây giải thích không đúng cho luận điểm: Các cuộc phát kiến địa lí đã mở ra một trang mới trong tiến trình phát triển của lịch sử loài người?
[ "A.Khẳng định Trái Đất hình cầu, mở ra những con đường mới.", "B.Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải phát triển.", "C.Đánh dấu mốc chấm dứt hoàn toàn của quan hệ phong kiến.", "D.Tìm ra những dân tộc mới, tăng cường giao lưu văn hóa giữa các châu lục." ]
Đáp án Các cuộc phát kiến địa lí có ý nghĩa mở ra một trang mới trong tiến trình phát triển của loài người. Tuy nhiên, nó chưa phải là đấu mốc chấm dứt hoàn toàn của quan hệ phong kiến mà chỉ thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
C
10_11
VJ_H-00475
Nội dung nàokhông phảilà hệ quả của những cuộc phát kiến địa lí?
[ "A.Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển.", "B.Tìm ra những con đường mới, vùng đất mới, dân tộc mới.", "C.Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến.", "D.Thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ." ]
Tiêu cực nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
D
10_11
VJ_H-00476
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là gì?
[ "A.Con đường giao thương từ Tây Âu qua Tây Á sang phương Đông bị người A-rập độc chiếm", "B.Khoa học – kĩ thuật, đặc biệt là ngành hàng hải, có những tiến bộ đáng kể,", "C.Thương nhân châu Âu có đủ kinh nghiệm cho các chuyến đi xa", "D.Do quyết định của các triều đình phong kiến Tây Âu" ]
Tình trạng này đã đặt ra yêu cầu phải thám hiểm, tìm ra những con đường mới phục vụ cho nhu cầu trao đổi buôn bán, đặc biệt là như cầu vàng bạc, hương liệu và thị trường. Đó cũng chính là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí được diễn ra.
A
10_11
VJ_H-00477
Nội dung nào không phản ánh đúng mục đích tiến hành các cuộc phát kiến địa lý của các nước Tây Âu ở thế kỉ XV - XVI?
[ "A.Tìm nguồn nguyên liệu, vàng bạc từ các nước phương Đông.", "B.Tìm thị trường tiêu thụ hàng hóa ở các nước phương Đông.", "C.Tìm con đường giao lưu buôn bán với các nước phương Đông.", "D.Khám phá những vùng đất mới ở châu Phi và châu Mĩ." ]
Đáp án D lúc bấy giờ con người đã có những hiểu biết khoa học kĩ thuật tiến bộ, nhưng họ chưa hề biết còn có những vùng đất mới là châu Phi và châu Mĩ. Khi tiến hành phát kiến địa lý, họ mới tìm ra được những vùng đất mới. Đây không phải là nguyên nhân, mục đích mà là hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý.
D
10_11
VJ_H-00478
Tiền đề quan trọng nhất để các cuộc phát kiến địa lí có thể thực hiện được là gì?
[ "A.Sự tài trợ về tài chính của chính phủ các nước Tây Âu", "B.Ước mơ chinh phục tự nhiên, lòng ham hiểu biết của con người", "C.Khoa học – kĩ thuật, đặc biệt ngành hàng hải, có những tiến bộ đáng kể", "D.Thương nhân châu Âu tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong các cuộc hành trình sang phương Đông" ]
Để thực hiện được các cuộc phát kiến địa lí, sự tiến bộ của khoah học kĩ thuật, đặc biệt là ngành hàng hải là tiền đề quan trọng nhất.
C
10_11
VJ_H-00479
Lĩnh vực nào thể hiện sự tiến bộ của khoa học - kĩ thuật vào thế kỉXV ởcác nước Tây Âu?
[ "A.Sự hiểu biết về địa lí và các châu lục.", "B.Sự hiểu biết về địa lí, đại dương và kĩ thuật sử dụng la bàn.", "C.Sự hiểu biết về thiên văn học và lịch pháp.", "D.Sự hiểu biết về địa lí và thiên văn học." ]
Đáp án Những tiến bộ về khoa học kĩ thuật vào thế kỉ XV ở các nước Tây Âu bao gồm có hiểu biết về đại dương, có quan niệm đúng đắn về hình dạng Trái Đất; người ta đã vẽ được nhiều bản đồ, hải đồ ghi rõ các vùng đất, các hòn đảo, Máy đo góc thiên văn, la bàn được sử dụng; kĩ thuật đóng tàu có tiến bộ,
B
10_11
VJ_H-00480
Hướng đi của C. Côlômbô có điểm gì khác biệt so với các nhà phát kiến địa lí khác?
[ "A.Đi xuống hướng Nam", "B.Đi sang hướng Đông", "C.Đi về hướng Tây", "D.Ngược lên hướng Bắc" ]
C. Côlômbô đi về phía Tây, lênh đênh trên biển Đại Tây Dương và sau đó phát hiện ra châu Mĩ.
C
10_11
VJ_H-00481
Ý nào sau đây phản ánh không đúng nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hóa Phục hưng ở Tây Âu thời kì Trung đại?
[ "A.Nền tư tưởng của chế độ phong kiến là giáo lí đạo Kitô mang nặng những quan điểm lỗi thời", "B.Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế xong lại chưa có địa vị xã hội tương ứng", "C.Con người bước đầu có những nhận thức khoa học về bản chất của thế giới", "D.Sự xuất hiện trào lưu Triết học Ánh sáng đã tạo tiền đề cho phong trào" ]
Đáp án D trào lưu triết học ánh sáng đến thế kỉ XVII mới xuất hiện và phát triển ở châu Âu nên không phải nguyên nhân dẫn đến xuất hiện phong trào văn hóa Phục hưng ở châu Âu.
D
10_11
VJ_H-00482
Điều kiện nào đóng vai trò chủ yếu dẫn đến sự ra đời của phong trào Văn hóa Phục hưng?
[ "A.Sự xuất hiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.", "B.Sự ra đời của giai cấp tư sản.", "C.Sự ra đời của thành thị trung đại.", "D.Sự xuất hiện của nhiều phát minh khoa học - kĩ thuật." ]
Thực tế giáo lí Kitô mang nặng quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến.
B
10_11
VJ_H-00483
Ý nào không phản ánh đúng nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng?
[ "A.Lên án nghiêm khắc Giáo hội Kitô, tấn công vào trật tự xã hội phong kiến", "B.Đề cao giá trị nhân bản và tự do cá nhân", "C.Đề cao quyền độc lập của các dân tộc", "D.Xây dựng thế giới quan tiến bộ của giai cấp tư sản" ]
Phong trào Văn hóa Phục hưng không có nội dung về đề cao quyền độc lập của các dân tộc.
C
10_11
VJ_H-00484
Phong trào văn hóa Phục hưng được hiểu là
[ "A.khôi phục lại những gì đã mất của văn hóa phương Đông cổ đại.", "B.khôi phục lại tinh hoa văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông.", "C.phục hưng lại các giá trị, thành tựu của hai nền văn minh Hi Lạp và Rô-ma cổ đại.", "D.phục hưng tinh thần của nền văn hóa Hi Lạp, Rô-ma và sáng tạo nền văn hóa mới của giai cấp tư sản." ]
Đáp án Phong trào văn hóa Phục hưng được hiểu là phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản muốn phục hưng lại tinh hoa của nền văn hóa cổ Hi Lạp Rôma và sáng tạo nền văn hóa mới của giai cấp tư sản, đề cao giá trị con người, đòi quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học kĩ thuật.
D
10_11
VJ_H-00485
Bằng chứng nào quan trọng nhất chứng minh cho tác động của các cuộc phát kiến địa lí đối với sự khủng hoảng và tan rã của quan hệ phong kiến?
[ "A.Tấn công mạnh mẽ vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến.", "B.Mang về nhiều nguyên liệu, hương liệu quý hiếm.", "C.Thúc đẩy sự ra đời của chủ nghĩa tư bản châu Âu.", "D.Đời sống của nhân dân lao đông được cải thiện." ]
Điều này đã thúc đẩy càng nhanh sự khủng hoảng và sụp đổ của chế độ phong kiến Tây Âu so không còn phù hợp với xu thế phát triển và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu.
C
10_11
VJ_H-00486
Giai cấp tư sản khởi xướng phong trào Văn hóa Phục hưng với mục đích nào là quan trọng nhất?
[ "A.Khôi phục tinh hoa văn hóa của Hi Lạp, Rôma cổ đại", "B.Lấy lại những giá trị văn hóa đã bị Giáo hội Kitô và chế độ phong kiến vùi dập", "C.Đề cao giá trị con người, quyền tự do cá nhân và tri thức khoa học – kĩ thuật", "D.Xây dựng nền văn hóa mới của giai cấp tư sản" ]
Như vậy nền văn hóa mới của giai cấp tư sản là nền văn hóa đề cao những giá trị tốt đẹp cao quý của con người. Chủ nghĩa nhân văn ngày càng đóng vai trò chi phối trong văn học, nghệ thuật và cả trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
D
10_11
VJ_H-00487
Phong trào Văn hóa Phục hưng có tác dụng đích thực gì đối với Châu Âu thời hậu kỳ Trung đại?
[ "A.Cổ vũ và mở đường cho văn hóa châu Âu phát triển cao hơn.", "B.Cổ vũ và mở đường cho văn hóa thế giới phát triển cao hơn.", "C.Cổ vũ và mở đường cho văn hóa I-ta-li-a phát triển cao hơn.", "D.Cổ vũ và mở đường cho văn hóa Đức phát triển cao hơn." ]
Phong trào Văn hóa Phục hưng đã cổ vũ và mở đường cho văn hóa châu Âu phát triển cao hơn, bằng chứng là sự tiến bộ vượt bậc về khoa học kĩ thuật, sự phát triển phong phú về văn học và sự nở rộ nhiều tài năng.
A
10_11
VJ_H-00488
Vì sao phong trào Văn hóa Phục hưng được đánh giá là một“Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”?
[ "A.Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên giai cấp tư sản chống thế lực phong kiến suy tàn.", "B.Mở ra những vùng đất mới, con đường mới và những dân tộc mới.", "C.Thị trường thế giới được mở rộng, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển.", "D.Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu." ]
Là bước tiến kì diệu trong lịch sử văn minh ở Tây Âu.
A
10_11
VJ_H-00489
Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến Italia trở thành quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng?
[ "A.Italia là quê hương của nền văn minh Rô-ma cổ đại do đó còn lưu giữ được nhiều di sản văn hóa.", "B.Sự phát triển về kinh tế ở Italia đã tạo điều kiện vật chất cho những tiến bộ của tri thức và nghệ thuật.", "C.Tại một số thành thị của Italia, giai cấp tư sản nắm chính quyền và tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh chống Giáo hội Ki-tô.", "D.Italia là nơi giao thoa của các nền văn hóa Đông - Tây, có điều kiện tiếp thu những trào lưu văn hóa mới." ]
Vì những lý do trên, Italia trở thành quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng.
D
10_11
VJ_H-00490
Các cuộc phát kiến địa lí thời kì trung đại có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản?
[ "A.Cung cấp nguồn nhân công cho làm thuê cho giai cấp tư sản.", "B.Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến.", "C.Mở ra những con đường mới, những vùng đất mới.", "D.Đề cao giá trị nhân bản và tự do cá nhân, xây dựng thế giới quan tiến bộ." ]
Sau các cuộc phát kiến địa lý, quý tộc và thương nhân Tây Âu cướp bóc được nhiều của cải ở thuộc địa đem về chính quốc. Họ giàu lên nhanh chóng, trở thành những nhà tư bản giai cấp tư sản ở châu Âu ra đời. Việc bao chiếm đất đai và tước đoạt tư liệu sản xuất đã cung cấp nguồn nhân công làm thuê cho giai cấp tư sản
A
10_11
VJ_H-00491
Quan sát bức tranh “Cuộc gặp gỡ định mệnh của Cô-lôm-bô với châu Mĩ -1492” dưới đây và cho biết ý nghĩa hành động của nhân vật trong bức tranh?
[ "A.Sự xâm lược và du nhập văn hóa châu Âu vào châu Mĩ.", "B.Hành trình khám phá vùng đất mới của Cô-lôm-bô.", "C.Sự cướp bóc nô lệ mang đến châu Mĩ.", "D.Xung đột giữa Cô-lôm-bô với những người dân bản địa Indian." ]
Nhân vật trung tâm của bức tranh đang có hành động đặt một chân lên mỏm đất tượng trưng cho việc Côlômbô đặt chân đến châu Mĩ, cũng là bước nhảy vọt của châu Âu. Hai tay người này cầm kiếm và cây thánh giá tượng trưng cho sự xâm lược và truyền bá văn hóa, tôn giáo của người châu Âu đến vùng đất này.
A
10_11
VJ_H-00492
Tại sao nói phong trào Văn hóa Phục hưng đã sản sinh ra những con người khổng lồ?
[ "A.Con người hướng tới sự toàn diện trên nhiều lĩnh vực.", "B.Thúc đẩy sự phát triển kinh tế Tư bản chủ nghĩa ở châu Âu.", "C.Hình thành các nước đế quốc lớn nắm trong tay nhiều thuộc địa.", "D.Phát minh ra nhiều thành tựu khoa học – kĩ thuật nổi bật." ]
Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latinh cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập.
A
10_11
VJ_H-00493
Phong trào văn hóa Phục hưng được đánh giá là
[ "A.một cuộc cách mạng trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng của tầng lớp quý tộc và tăng lữ.", "B.cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng của tầng lớp quý tộc chống lại giai cấp tư sản đang lên.", "C.bước tiến kì diệu của văn minh phương Tây sau gần một ngàn năm chìm đắm trong “đêm trường trung cổ”.", "D.cuộc cách mạng văn hóa, có ý nghĩa mở đường cho sự phát triển của văn minh phương Đông ở những thế kỉ sau đó." ]
2015 All Rights Reserved.
C
10_11
VJ_H-00494
Câu 10.Tại sao các quốc gia cổ đại phương Đông sớm hình thành và phát triển ở lưu vực các dòng sông lớn?
[ "A.Đây vốn là địa bàn sinh sống của người nguyên thủy", "B.Điều kiện tự nhiên thuận lợi tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, tạo ra được sản phẩm thừa thường xuyên dù trình độ kĩ thuật còn thấp", "C.Cư dân ở đây sớm phát hiện ra công cụ bằng kim loại", "D.Dân cư sớm tập trung đông đúc" ]
2015 All Rights Reserved.
B
10_12
VJ_H-00495
Câu 23.Hình thức đấu tranh của giai cấp tư sản trong buổi đầu chống chế độ phong kiến là
[ "A.Đấu tranh đòi tự do phát triển kinh tế", "B.Đấu tranh đòi quyền lợi về chính trị", "C.Đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng", "D.Làm cách mạng để lật đổ chế độ phong kiến" ]
2015 All Rights Reserved.
C
10_12
VJ_H-00496
Thời kì nào được coi là bước đi chập chững của loài người mà dân tộc nàocũng phải trải qua?
[ "A.Xã hội nguyên thủy.", "B.Chiếm hữu nô lệ.", "C.Tư bản chủ nghĩa.", "D.Xã hội chủ nghĩa." ]
Đáp án Xã hội nguyên thủy là bước đi đầu tiên chập chững của loài người mà dân tộc nào cũng phải trải qua.
A
10_12
VJ_H-00497
Hợp quần xã hội đầu tiên trong lịch sử tiến hóa của loài người được gọi là
[ "A.công xã thị tộc mẫu hệ.", "B.bầy người nguyên thủy.", "C.bộ lạc.", "D.công xã thị tộc mẫu hệ" ]
Đáp án Hợp quần xã hội đầu tiên của con người gắn với người tối cổ là bầy người nguyên thủy. Người tối cổ đã có quan hệ hợp quần xã hội, có người đứng đầu, có phân công lao động nam và nữ, cùng chăm sóc con cái.
B
10_12
VJ_H-00498
Việc tạo ra lửa và dùng lửa, làm ra các công cụ từ thô sơ đến chính xác, đa dạng đã chứng tỏ
[ "A.Tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu đa dạng của con người.", "B.Sự cố gắng của các thành viên trong giai đình dưới sự chỉ đạo của nhà nước", "C.Sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thương nghiệp phương Đông.", "D.Tinh thần lao động sáng tạo để không ngừng cải thiện cuộc sống của con người." ]
Đáp án Việc tạo ra lửa và dùng lửa, việc làm ra công cụ lao động từ thô sơ đến chính xác, đa dạng và sử dụng có hiệu quả đã chứng tỏ tinh thần lao động sáng tạo, luôn luôn cải tiến công cụ lao động của con người, nhằm mục đích không ngừng cải thiện đời sống của mình.
D
10_12
VJ_H-00499
Con người luôn luôn cải tiến công cụ lao động, không ngừng cải thiện đời sống biểu hiện qua việc
[ "A.con người tìm ra lửa, chế tác công cụ lao động từ thô sơ đến chính xác, đa dạng.", "B.bắt đầu biết chế tác công cụ lao động bằng xương, tre, gỗ.", "C.con người biết săn bắt, hái lượm.", "D.sử dụng những mảnh đá hay những hòn cuội lớn, đem ghè một mặt cho sắc và vừa tay cầm." ]
Đáp án Con ngươi tim ra lưa, chê tac công cu lao đông tư thô sơ đên chinh xac, đa dang, sử dụng có hiệu quả, luôn luôn cải tiến công cụ lao động, không ngừng cải thiện đời sống.
A
10_12
VJ_H-00500
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến trong khoảng thời gian nào?
[ "A.những thế kỉ cuối TCN.", "B.những thế kỉ đầu CN.", "C.thế kỉ X đến XV.", "D.thế kỉ XVII đến XIX." ]
Đáp án Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm từ khoảng những thế kỉ cuối trước Công nguyên.
A
10_12