id
stringlengths
10
10
question
stringlengths
0
10.6k
answers
sequencelengths
4
4
explanation
stringlengths
0
1.13k
correct_answer
stringclasses
4 values
doc_id
stringclasses
92 values
VJ_H-00501
Các nước phương Tây chuyển sang chế độ phong kiến trong khoảng thời gian nào?
[ "A.những thế kỉ cuối TCN", "B.những thế kỉ đầu CN.", "C.thế kỉ V.", "D.thế kỉ X đến XV." ]
Đáp án Tây Âu bước vào thời kì phong kiến muộn hơn các nước phương Đông chừng 5 thế kỉ. Năm 476, đế quốc Rôma bị diệt vong, chế độ chiếm hữu nô lệ kết thúc, thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu.
C
10_12
VJ_H-00502
Xã hội phong kiến phương Đông phổ biến quan hệ bóc lột giữa hai giai cấp nào?
[ "A.chủ nô và nô lệ.", "B.địa chủ và nông dân lĩnh canh.", "C.địa chủ và nô tì.", "D.địa chủ và công nhân." ]
Đáp án Xã hội phong kiến phương Đông được hình thành tương ứng với sự hình thành hai giai cấp địa chủ và nông dân lĩnh canh với quan hệ bóc lột chủ yếu là bóc lột địa tô.
B
10_12
VJ_H-00503
Quan hệ bóc lột trong xã hội phong kiến phương Tây là quan hệ giữa
[ "A.Địa chủ và nông nô.", "B.Địa chủ và nông nô.", "C.Lãnh chúa và nông nô.", "D.Lãnh chúa và nô lệ." ]
Quan hệ bóc lột trong xã hội phong kiến phương Tây là quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô.
C
10_12
VJ_H-00504
Từ thế kỉ XVII đến XIX là giai đoạn chế độ phong kiến phương Đông
[ "A.phát triển thịnh đạt.", "B.bước đầu hình thành.", "C.sụp đổ hoàn toàn.", "D.khủng hoảng trầm trọng." ]
Đáp án Chế độ phong kiến phương Đông rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng trong khoảng các thế kỉ XVII XIX, trước khi chủ nghĩa tư bản phương Tây đặt chân đến.
D
10_12
VJ_H-00505
Từ thế kỉ XV đến XVI là giai đoạn chế độ phong kiến phương Tây?
[ "A.phát triển thịnh đạt", "B.bước đầu hình thành", "C.sụp đổ hoàn toàn.", "D.khủng hoảng, suy vong." ]
Đáp án Thế kỉ XV đến XVI, chế độ phong kiến phương Tây bước vào giai đoạn khủng hoảng, suy vong, chuẩn bị cho sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
D
10_12
VJ_H-00506
“Nguyên tắc vàng” trong xã hội nguyên thủy là
[ "A.Cùng nhau tìm kiếm thức ăn", "B.Hợp tác với nhau trong lao động.", "C.Sự công bằng bình đẳng", "D.Người cao tuổi dược hưởng nhiều hơn." ]
Trong xã hội nguyên thủy, bình đẳng được coi là nguyên tắc vàng vì con người phát dựa vào nhau vì tình trạng đời sống còn quá thấp.
C
10_12
VJ_H-00507
Sự hình thành hai giai cấp địa chủ và nông dân lĩnh canh trong xã hội phong kiến phương Đông phản ánh điều gì?
[ "A.Quan hệ bóc lột chủ yếu là bóc lột địa tô.", "B.Nông dân bị bóc lột nặng nề.", "C.Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc.", "D.Sự can thiệp mạnh mẽ của nhà nước đến kinh tế." ]
Đáp án Trong xã hội phong kiến phương Đông đã hình thành hai giai cấp địa chủ và nông dân lĩnh canh nông dân nhận ruộng đất của địa chủ để cày cấy, phản ánh quan hệ bóc lột chủ yếu là bóc lột địa tô.
A
10_12
VJ_H-00508
Sự ra đời của chế độ phong kiến gắn liền với sự hình thành quan hệ bóc lột nào?
[ "A.Quý tộc với nông dân công xã.", "B.Địa chủ với nông dân lĩnh canh.", "C.Quý tộc với nô lệ.", "D.Quý tộc với nông dân lĩnh canh." ]
Đáp án Sự ra đời của chế độ phong kiến phương Đông gắn liền với sự hình thành quan hệ bóc lột địa tô, giữa hai giai cấp địa chủ và nông dân lĩnh canh.
B
10_12
VJ_H-00509
Tại sao loài người phải trải qua một chặng đường dài để tiến tới xã hội văn minh?
[ "A.Xã hội nguyên thủy còn ở trình độ quá thấp.", "B.Công cụ lao động chưa tiến bộ.", "C.Xã hội chưa xuất hiện tư hữu.", "D.Chưa chuyển biến sang gia đình phụ hệ." ]
Đáp án Tuy đã có những sáng tạo trong đời sống và sản xuất con người không ngừng sáng tạo để cải thiện đời sống của mình, đời sống không ngừng tiến bộnhưng trình độ vẫn còn quá thấp nên để tiến tới xã hội văn minh còn cần một quá trình dài nữa.
A
10_12
VJ_H-00510
Tính cộng đồng trong thị tộc được biểu hiện rõ nét nhất ở yếu tố nào sau đây?
[ "A.Sự bình đẳng giữa các thành viên trong thị tộc.", "B.Sự hợp tác giữa các thành viên trong quá trình lao động.", "C.Sự hưởng thụ bằng nhau giữa các thành viên trong thị tộc.", "D.Mọi sinh hoạt và của cải đều được coi là của chung." ]
Đáp án Do yêu cầu công việc và trình độ lao động thời nguyên thủy đòi hỏi sự hợp tác lao động của nhiều người, của cả thị tộc. Vì vậy, mọi sinh hoạt, của cải được coi là của chung, cùng làm chung, cùng ăn chung, cùng hưởng thụ như nhau.
D
10_12
VJ_H-00511
Khi nào con người bước vào ngưỡng cửa thời đại văn minh?
[ "A.Khi biết tạo ra lửa", "B.Biết làm nhà để ở, may quần áo để mặc", "C.Con người biết thưởng thức nghệ thuật và sáng tạo thơ ca", "D.Xã hội hình thành giai cấp và nhà nước" ]
Đáp án Trong xã hội nguyên thủy, do trình độ của con người quá thấp nên chưa thể tiến tới ngưỡng cửa của văn minh. Tuy nhiên, khi giai cấp và nhà nước được hình thành chứng tỏ trình độ sản xuất của con người đã tiến lên một bước mới, sự phân biệt giàu nghèo và tập trung quyền lực vào trong tay một cá nhân hay một nhóm người trong quá trình trị thủy là nguyên nhân quan trọng hình thành nhà nước sớm ở phương Đông. Chính vì lẽ đó, phương Đông được coi là cái nôi của văn minh nhân loại, nơi đầu tiên con người đã biết sáng tạo ra chữ viết, văn học, nghệ thuật và nhiều tri thức khoa học khác.
D
10_12
VJ_H-00512
Nội dung nàokhôngphản ánh đúng sự thay đổi trong xã hội nguyên thủy khi tư hữu xuất hiện?
[ "A.Quan hệ cộng đồng bị phá vỡ", "B.Xã hội phân chia thành 2 giai cấp: thống trị và bị trị.", "C.Gia đình phụ hệ xuất hiện thay thế cho gia đình mẫu hệ.", "D.Xã hội phân hóa kẻ giàu - người nghèo." ]
Đáp án Sự xuất hiện tư hữu mới bước đầu đưa con người đứng trước ngưỡng cửa của thời đại xã hội có giai cấp đầu tiên xã hội cổ đại nên thời kì này chưa có sự phân chia thành hai giai cấp thống trị và bị trị.
B
10_12
VJ_H-00513
Biểu hiện nào sau đây không thuộc giai đoạn phát triển của xã hội phong kiến phương Đông?
[ "A.Hình thành quan hệ bóc lột giữa địa chủ với nông dân lĩnh canh.", "B.Vua chuyên chế tăng thêm quyền lực, trở thành hoàng đế (hoặc đại vương).", "C.Các vương quốc được thống nhất rộng hơn, chặt chẽ hơn.", "D.Sự hình thành các lãnh địa với quyền lực to lớn của lãnh chúa." ]
Đáp án D là biểu hiện của sự phát triển của chế độ phong kiến phương Tây.
D
10_12
VJ_H-00514
Biểu hiện nào dưới đây là đặc điểm của xã hội phong kiến phương Tây?
[ "A.Hình thành quan hệ bóc lột giữa địa chủ với nông dân lĩnh canh.", "B.Vua chuyên chế tăng thêm quyền lực, trở thành hoàng đế (hoặc đại vương).", "C.Sự hình thành các lãnh địa với quyền lực to lớn của lãnh chúa.", "D.Các vương quốc được thống nhất rộng hơn, chặt chẽ hơn." ]
Đến giữa thế kỷ IX, phần lớn đất đai đã được quý tộc và nhà thờ chia nhau chiếm đoạt xong gọi là lãnh địa phong kiến. Chủ của lãnh địa gọi là lãnh chúa với quyền lực to lớn.
C
10_12
VJ_H-00515
Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về đặc điểm của giai cấp tư sản phương Tây ở giai đoạn hậu kì trung đại?
[ "A.Đã tỏ rõ sức mạnh về kinh tế và tinh thần của nó.", "B.Trở thành giai cấp giàu có nhất trong xã hội.", "C.Có thế lực về chính trị nhưng không mạnh về kinh tế.", "D.Tích cực đấu tranh chống tôn giáo trên lĩnh vực văn hóa." ]
Đáp án Cgiai đoạn tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có thế lực về chính trị mới là chuẩn xác.
C
10_12
VJ_H-00516
Ý nào sau đây phản ánh không đúng về tình hình các nước phương Tây từ thế kỉ XV – XVI?
[ "A.Chủ nghĩa Tư bản chủ nghĩa phát triển.", "B.Bước vào thời kì hậu kì trung đại.", "C.Chuẩn bị cho sự ra đời của Chủ nghĩa tư bản.", "D.Chế độ phong kiến suy vong." ]
Đáp án Thế kỉ XV XVI là giai đoạn hậu kì trung đại, giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến và chuẩn bị cho sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. Thời kì này chủ nghĩa tư bản chưa chính thức ra đời nên không thể nói Chủ nghĩa tư bản phát triển là đặc điểm của giai đoạn hậu kì trung đại phương Tây.
A
10_12
VJ_H-00517
Đặc điểm của chế độ phong kiến phương Tây giai đoạn đầu là
[ "A.Chế độ phong kiến tập quyền", "B.Chế độ phong kiến phân quyền", "C.Chế độ quân chủ chuyên chế", "D.Chế độ thần quyền" ]
Đáp án Sau khi đế quốc Rô ma sụp đổ, các vương công địa phương ra sức chia nhau ruộng đất và chiếm ruộng của nông dân làm lãnh địa và trở thành lãnh chúa. Mỗi lãnh chúa có quyền cai trị lãnh địa của mình như một ông vua, có quân đội, có tòa án, luật pháp riêng, có chế độ thuế khóa, tiền tệ, cân đong, đo lường riêng. Nhà vua thực chất là một lãnh chúa lớn Chế độ phong kiến phương Tây giai đoạn đầu là chế độ phong kiến phân quyền.
B
10_12
VJ_H-00518
Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm chung nổi bật của các quốc gia phong kiến phương Đông?
[ "A.Chế độ phong kiến hình thành sớm", "B.Gắn liền với các cuộc phát kiến địa lí.", "C.Rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng khoảng thế kỉ XVIII – XIX", "D.Hầu hết đều bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây" ]
Đáp án B chế độ phong kiến phương Đông không gắn liền với các cuộc phát kiến đía kí như ở phương Tây.
B
10_12
VJ_H-00519
Ý nào sau đây không phản ánh điểm giống nhau về kinh tế của chế độ phong kiến phương Đông với chế độ phong kiến phương Tây?
[ "A.Kinh tế nông nghiệp là chính,", "B. Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất.", "C.Đặc điểm cơ bản là tự cung tự cấp.", "D.Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn." ]
Đáp án D là đặc điểm của chế độ phong kiến phương Đông, ở phương Tây có cơ sở kinh tế là nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
D
10_12
VJ_H-00520
Sự khác nhau giữa kinh tế lãnh địa và kinh tế thành thị thời trung đại phương Tây là
[ "A.Nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp.", "B.Trao đổi buôn bán hàng hóa tự do.", "C.Kinh tế thủ công nghiệp là chủ đạo.", "D.Gắn liền với các phường hội." ]
2015 All Rights Reserved.
A
10_12
VJ_H-00521
Câu 12.Cách đây khoảng 5000 – 6000 năm, hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân cổ trên đất nước ta là
[ "A.săn bắn, hái lượm", "B.săn bắn, hái lượm, đánh cá", "C.săn bắn, hái lượm và trồng rau, củ quả", "D.nông nghiệp trồng lúa" ]
2015 All Rights Reserved.
D
10_13
VJ_H-00522
Câu 21.Hãy ghép mốc thời thời gian ở cột bên trái với nền văn hóa ở cột bên phải cho phù hợp
[ "A.1 – c, 2 – b, 3 – a.", "B.1 – b, 2 – a, 3 – c", "C.1 – a, 2 – b, 3 – c", "D.1 – b, 2 – c, 3 – a" ]
c Văn hóa Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng NaiA. 1 c, 2 b, 3 a. B. 1 b, 2 a, 3 c C. 1 a, 2 b, 3 c D. 1 b, 2 c, 3 a
B
10_13
VJ_H-00523
Câu 22.Hãy ghép nền văn hóa ở cột bên trái với công cụ sản xuất ở cột bên phải cho phù hợp
[ "A.1 – c, 2 – b, 3 – a", "B.1 – b, 2 – a, 3 – c", "C.1 – a, 2 – b, 3 – c", "D.1 – b, 2 – c, 3 – a" ]
c Cuốc đá công cụ bằng đồngA. 1 c, 2 b, 3 a B. 1 b, 2 a, 3 c C. 1 a, 2 b, 3 c D. 1 b, 2 c, 3 a
B
10_13
VJ_H-00524
Câu 23.Hãy ghép nội dung ở cột bên trái với cột bên phải sao cho phù hợp hoạt động kinh tế của người nguyên thủy trên đất nước ta
[ "A.1 – c, 2 – b, 3 – a", "B.1 – b, 2 – a, 3 – c", "C.1 – a, 2 – b, 3 – c", "D.1 – b, 2 – c, 3 – a" ]
c Trồng lúa nước, chăn nuôi gia súc và gia cầmA. 1 c, 2 b, 3 a B. 1 b, 2 a, 3 c C. 1 a, 2 b, 3 c D. 1 b, 2 c, 3 a
A
10_13
VJ_H-00525
Câu 24.Các nền văn hóa tiêu biểu thể hiện các giai đoạn phát triển chính của thời nguyên thủy trên đất nước ta là
[ "A.Núi Đọ (người tối cổ – đá cũ) Hòa Bình, Bắc Sơn (người tinh khôn – đá mới)  Phùng Nguyên (mở đầu thời đại đồng thau)", "B.Sơn Vi (người tối cổ – sơ kì đá cũ)  Núi Đọ (người tối cổ – hậu kì đá cũ) Phùng Nguyên (người tinh khôn – hậu kì đá mới)", "C.Núi Đọ (người tối cổ – đá cũ)  Sơn Vi (người tinh khôn – đá mới)  Hòa Bình, Bắc Sơn (người tinh khôn – hậu kì đá mới)", "D.Núi Đọ (người tối cổ – đá cũ) Hòa Bình, Bắc Sơn (người tinh khôn – đá mới)  Đông Sơn (mở đầu thời đại kim khí)" ]
2015 All Rights Reserved.
A
10_13
VJ_H-00526
Dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại cách nay bao nhiêu năm?
[ "A.30 – 40 van năm.", "B.40 – 50 vạn năm.", "C.20 – 30 vạn năm.", "D.10- 20 vạn năm" ]
Đáp án Trên đất nước ta, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích của Người tối cổ có niên đại cách đây khoảng 30 40 vạn năm.
A
10_13
VJ_H-00527
Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy ở những tỉnh nào dấu tích của Người tối cổ và những công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở Việt Nam?
[ "A.Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước.", "B.Hải Dương, Hà Nội, Hải Phòng, Lạng Sơn.", "C.Hải Phòng, Hà Nội, Lào Cai, Đà Nẵng.", "D.Lạng Sơn, Lào Cai, Quảng Nam, Hải Dương." ]
Đáp án Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích của Người tối cổ cách đây 30 40 vạn năm và công cụ đá ghè đẽo thô sơ của người tối cổ ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước.
A
10_13
VJ_H-00528
Di tích tiêu biểu nào minh chứng cho sự sinh sống của Người tối cổ ở Việt Nam?
[ "A.Di tích Sơn Vi (Phú Thọ).", "B.Di tích văn hóa Ngườm (Thái Nguyên).", "C.Di tích Núi Đọ (Thanh Hóa).", "D.Di tích văn hóa Sa Huỳnh." ]
Đáp án Các nhà khảo cổ đã tìm ra rìu tay đá cũ ở Núi Đọ Thanh Hóa. Điều đó minh chứng Người tối cổ đã sinh sống ở đây.
C
10_13
VJ_H-00529
Ở Hòa Bình, Bắc Sơn và nhiều địa phương khác trên đất nước ta đã tìm thấy nhiều dấu tích của
[ "A.văn hóa đá cũ.", "B.văn hóa đá mới.", "C.văn hóa sơ kì đồ đồng.", "D.văn hóa sơ kì đá mới" ]
Đáp án Ở Hòa Bình, Bắc Sơn và nhiều địa phương khác trên đất nước ta đã tìm thấy dấu tích của văn hóa sơ kì đá mới, cách ngày nay khoảng 6000 12000 năm.
D
10_13
VJ_H-00530
Thời đại nào đóng vai trò làm tiền đề cho sự chuyển biến của xã hội nguyên thủy sang thời đại mới?
[ "A.Thời đại đá cũ.", "B.Thời đại sơ kì đá mới.", "C.Thời đại hậu kì đá mới.", "D.Thời đại Kim khí." ]
Đáp án Thời đại Kim khí cách ngày nay 3000 4000 năm, làm tiền đề cho sự chuyển biến của xã hội nguyên thủy sang thời đại mới.
D
10_13
VJ_H-00531
Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân cổ trên đất nước Việt Nam trong cách đây khoảng 5000 – 6000 năm là
[ "A.săn bắn, hái lượm", "B.săn bắn, hái lượm, đánh cá", "C.săn bắn, hái lượm và trồng rau, củ quả", "D.nông nghiệp trồng lúa." ]
Đáp án Cách ngày nay khoảng 5000 6000 năm, phần lớn các thị tộc đều bước vào giai đoạn nông nghiệp trồng lúa dùng cuốc đá. Đây là hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân giai đoạn này.
D
10_13
VJ_H-00532
Mở đầu thời đại đồ đồng trên đất nước ta là
[ "A.Cư dân văn hóa Phùng Nguyên", "B.Cư dân văn hóa Sa Huỳnh", "C.Cư dân văn hóa ở sông Đồng Nai", "D.Cư dân văn hóa Đông Sơn" ]
Đáp án Cư dân văn hóa Phùng Nguyên là những người mở đầu thời đại đồng thau ở Việt Nam.
A
10_13
VJ_H-00533
Thuật luyện kim ở Việt Nam ra đời nhờ sự phát triển của
[ "A.nghề làm gốm.", "B.nghề nông trồng lúa nước.", "C.sự phổ biến cuốc đá.", "D.sự giao lưu với nước ngoài." ]
Đáp án Thuật luyện kim ở Việt Nam được phát minh nhờ sự phát triển của nghề làm gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc phát minh ra thuật luyện kim từ kim loại đầu tiên là đồng
A
10_13
VJ_H-00534
Nội dung nào sau đây không thuộc đặc điểm của Người tối cổ ở Việt Nam?
[ "A.Sống thành từng bầy.", "B.Săn bắt thú rừng để sống.", "C.Hái lượm hoa quả để sống.", "D.Biết trồng" ]
Đáp án Người tối cổ sống thành từng bầy. Họ săn bắn thú rừng và hái lượm hoa quả để sống. Người tối cổ chưa biết trồng lúa, nền nông nghiệp sơ khai ở Việt Nam được hình thành từ văn Hòa Bình, Bắc Sơn tương ứng với thời kì sơ kì đá mới cách đây 6000 12000 năm.
D
10_13
VJ_H-00535
Chủ nhân văn hóa Sơn Vi không mang trong mình đặc điểm nào sau đây?
[ "A.Cư trú trong các hang động, mái đá ngoài trời.", "B.Sinh sống trên địa bàn khá rộng.", "C.Phát triển trao đổi hàng hóa giữa các bộ lạc.", "D.Lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính." ]
Cư dân văn hóa Sơn Vi chưa có sự phát triển của trao đổi hàng hóa giữa các bộ lạc. Đây là đặc điểm của đời sống vật chất của con người cách đây khoảng 5000 6000 năm.
C
10_13
VJ_H-00536
Cách ngày nay khoảng 5000 – 6000 năm, con người đã có nhiều tiến triển thúc đẩy nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, ngoại trừ việc
[ "A.Sử dụng kĩ thuật cưa, khoan đá, phát triển kĩ thuật làm gốm bằng bàn xoay.", "B.Phần lớn thị tộc bước vào giai đoạn nông nghiệp dùng cuốc đá.", "C.Trao đổi sản phẩm được đẩy mạnh giữa các bộ lạc.", "D.Sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim." ]
Đáp án D Con người biết sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim trong thời gian cách ngày nay 3000 4000 năm.
D
10_13
VJ_H-00537
Xã hội nguyên thủy trên đất nước Việt Nam phát triển lên giai đoạn công xã thị tộc tương ứng với sự xuất hiện của
[ "A.người tối cổ", "B.người tinh khôn", "C.xã hội có giai cấp và nhà nước", "D.loài vượn cổ" ]
Xã hội nguyên thủy trên đất nước Việt Nam phát triển lên giai đoạn công xã thị tộc tương ứng với sự xuất hiện của Người tinh khôn.
B
10_13
VJ_H-00538
Đặc điểm nào sau đây không phải của cư dân Hòa Bình, Bắc Sơn?
[ "A.Sống thành thị tộc, bộ lạc.", "B.Lấy săn bắt hái lượm làm nguồn sống chính.", "C.Biết mài rộng trên lưỡi rìu đá, làm đồ gốm.", "D.Sử dụng công cụ sắt diễn ra phổ biến." ]
Đáp án DThời kì này chưa có sự xuất hiện của công bằng sắt.
D
10_13
VJ_H-00539
Những nền văn hóa tiêu biểu mở đầu thời đại kim khí và nông nghiệp trồng lúa trên đất nước ta là
[ "A.Hòa Bình, Bắc Sơn – Sa Huỳnh – Phùng Nguyên", "B.Phùng Nguyên – Sa Huỳnh – Đồng Nai", "C.Sơn Vi – Phùng Nguyên – Sa Huỳnh – Đồng Nai", "D.Sơn Vi – Hòa Bình, Bắc Sơn – Sa Huỳnh – Đồng Nai" ]
Cư dân văn hóa Đồng Nailàm nghề nông trồng lúa nước, khai thác lâm sản, săn bắt, làm nghề thủ công, công cụ đá, đồng, thủy tinh.
B
10_13
VJ_H-00540
Văn hóa Sơn Vi có điểm gì tương đồng với văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn?
[ "A.Lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính.", "B.Cư dân tổ chức thành từng bầy người.", "C.Bắt đầu biết làm đồ gốm.", "D.Biết mài rộng trên lưỡi rìu đá." ]
A
10_13
VJ_H-00541
Cuộc sống của cư dân Sơn Vi có đặc điểm gì khác so với cư dân Núi Đọ?
[ "A.sống thành từng bầy với khỏng 20 – 30 người, gồm 3 – 4 thế hệ", "B.kiếm sống bằng phương thức săn bắt hái lượm", "C.sống thành các thị tộc, bộ lạc", "D.biết trồng các loại rau, củ, quả và chăn nuôi các loại thú nhỏ" ]
Sống thành thị tộc, bộ lạc là đặc điểm khác của cư dân Sơn Vi so với cư dân Núi Đọ.
C
10_13
VJ_H-00542
Các giai đoạn phát triển chính của thời nguyên thủy trên đất nước ta đi liền với các nền văn hóa theo trình tự là
[ "A.Núi Đọ (người tối cổ – đá cũ) -> Hòa Bình, Bắc Sơn (người tinh khôn – đá mới) ->  Phùng Nguyên (mở đầu thời đại đồng thau)", "B.Sơn Vi (người tối cổ – sơ kì đá cũ) -> Núi Đọ (người tối cổ – hậu kì đá cũ) -> Phùng Nguyên (người tinh khôn – hậu kì đá mới)", "C.Núi Đọ (người tối cổ – đá cũ) -> Sơn Vi (người tinh khôn – đá mới) -> Hòa Bình, Bắc Sơn (người tinh khôn – hậu kì đá mới)", "D.Núi Đọ (người tối cổ – đá cũ) -> Hòa Bình, Bắc Sơn (người tinh khôn – đá mới) ->  Đông Sơn (mở đầu thời đại kim khí)" ]
A
10_13
VJ_H-00543
Cuộc sống của cư dân văn hóa Hòa Bình với cư dân văn hóa Sơn Vi cóđiểm khác là
[ "A.sống trong các thị tộc, bộ lạc", "B.sống trong các hang động, mái đá gần nguồn nước", "C.lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính", "D.đã có một nền nông nghiệp sơ khai" ]
Cư dân văn hòa Hòa Bình, Bắc Sơn lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính nhưng đã biết trồng các loại rau, củ, cây ăn quả, . Đây là biểu hiện của nền nông nghiệp sơ khai của cư dân văn hóa Hòa Bình.
D
10_13
VJ_H-00544
Khoảng thời gian bắt sử dụng đồ sắt của cư dân trong xã hội nguyên thủy Việt Nam có điểm gì tương đồng với nhiều nước khác trên thế giới cùng thời kì này?
[ "A.Đều được bắt đầu sử dụng cách đây khoảng 3000 năm.", "B.Đều được bắt đầu sử dụng cách đây khoảng 7000 năm.", "C.Đều được bắt đầu sử dụng cách đây khoảng 5500 năm.", "D.Đều được bắt đầu sử dụng cách đây khoảng 6000 năm." ]
Trên thế giới, khoảng 3000 năm trước đây, cư dân ở Tây Á và Nam Âu là những người đầu tiên biết đúc và sử dụng đồ sắt.
A
10_13
VJ_H-00545
Việc phát minh ra thuật luyện kim không mang ý nghĩa nào sau đây?
[ "A.Tạo ra nguyên liệu làm công cụ, vật dụng mới khá cứng, có thể thay thế đồ đá.", "B.Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.", "C.Công cụ sắc bén hơn, đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.", "D.Mở đầu cho sự hình thành nền văn hóa Đông Sơn." ]
2015 All Rights Reserved.
D
10_13
VJ_H-00546
Câu 20.Trên đất nước ta, quốc gia Lâm Ấp - Champa được hình thành ở khu vực
[ "A.Miền Trung", "B.Miền Trung và Nam Trung Bộ", "C.Tỉnh Quảng Nam", "D.Tỉnh Bình Thuận" ]
2015 All Rights Reserved.
B
10_14
VJ_H-00547
Câu 17.Ý phản ánh nét tương đồng về văn hóa vủa các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam là
[ "A.Có chữ viết từ sớm", "B.ở nhà sàn, ăn trầu và sung tín Phật giáo", "C.có tục nhuộm rang, săm mình", "D.chú trọng xây dựng đền tháp thờ thần" ]
2015 All Rights Reserved.
B
10_14
VJ_H-00548
Đến giai đoạn nào các công cụ bằng đồng thau trở nên phổ biến và bắt đầu có công cụ bằng sắt ở Việt Nam?
[ "A.đầu văn hóa Phùng Nguyên.", "B.đầu văn hóa Đồng Đậu.", "C.đầu văn hóa Gò Mun.", "D.đầu văn hóa Đông Sơn." ]
Đáp án Vào thời gian đầu của văn hóa Đông Sơn tồn tại từ đầu thiên niên kỉ I TCN đến thế kỉ I SCN, các công cụ bằng đồng thau trở nên phổ biến và bắt đầu có công cụ bằng sắt.
D
10_14
VJ_H-00549
Hoạt động săn bắn, chăn nuôi, đánh cá và làm một số nghề thủ công nhưđúc đồng, làm đồ gốm của cư dân thời kì Đông Sơn đã minh chứng
[ "A.Kinh tế nông nghiệp được thúc đẩy phát triển.", "B.Đồ sắt ngày càng được sử dụng phổ biến.", "C.Có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.", "D.Tạo ra sự phân hóa giàu nghèo sâu sắc trong xã hội." ]
Đáp án Cùng với nghề nông, cư dân văn hóa Đông Sơn còn săn bắn, chăn nuôi, đánh cá và làm nghề thủ công như đúc đồng, làm đồ gốm Sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp đã xuất hiện.
C
10_14
VJ_H-00550
Nguồn gốc của sự chuyển biến về mặt xã hội trong quốc gia Văn lang – Âu Lạc là
[ "A.Sự chuyển biến về kinh tế.", "B.Sự xuất hiện các giai cấp mới.", "C.Sự tư hữu hóa trong sản xuất.", "D.Sự thay đổi trong gia đình." ]
Nguồn gốc của sự chuyến biến về mặt xã hội là sự chuyển biến về kinh tế.
A
10_14
VJ_H-00551
Nhận xét nào sau đây là chính xác về tổ chức bộ máy nhà nước Văng Lang – Âu Lạc?
[ "A.hoàn chỉnh, chặt chẽ.", "B.sơ khai, đơn giản.", "C.chưa khoa học, chưa phù hợp.", "D.phức tạp, rối rắm." ]
 Giúp vua có Lạc Hầu và Lạc Tướng, cả nước chia làm 15 bộ, dưới bộ là các xóm làng do Bồ chính cai quản.
B
10_14
VJ_H-00552
Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang – Âu Lạc bao gồm:
[ "A.vua, quý tộc, dân tự do, nô tì.", "B.vua, quý tộc, dân tự do, nô lệ.", "C.vua, quý tôc, tư sản, thị dân.", "D.vua, quý tộc, bảo dân, nô lệ." ]
Đáp án Trong xã hội Văn Lang Âu Lạc có các tầng lớp vua, quý tộc, dân tự do và nô tì.
A
10_14
VJ_H-00553
Nhân tố nào sau đây đóng vai trò quan trọng đưa tới sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc?
[ "A.Yêu cầu thống nhất toàn bộ lãnh thổ.", "B.Hoạt động trị thủy và chống ngoại xâm.", "C.Sự phân hóa giàu nghèo trở nên phổ biến.", "D.Kinh tế có bước chuyển biến rõ nét." ]
Nhân tố quan trọng đưa đến sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang Âu Lạc là yêu cầu của hoạt động trị thủy và chống giặc ngoại xâm.
B
10_14
VJ_H-00554
Việc sử dụng phổ biến công cụ bằng đồng thau kết hợp công cụ bằng sắt không mang hiệu quả nào sau đây?
[ "A.vùng đồng bằng các con sông lớn được khai phá.", "B.phát triển nông nghiệp trồng lúa nước.", "C.phổ biến dùng cày với sức kéo của trâu, bò.", "D.thúc đẩy sự phát triển của ngành gốm" ]
Đáp án Dsự phát triển của ngành thủ công nghiệp làm gốm không phải hệ quả của việc sử dụng phổ biến công cụ bằng đồng thau kết hợp công cụ bằng sắt.
D
10_14
VJ_H-00555
Nhân dân Âu Lạc có thể nhiều lần đánh bại các cuộc xâm lược của quân Triệu Đà là do
[ "A.Lãnh thổ mở rộng, hoàn chỉnh về tổ chức.", "B.Được sự giúp đỡ của các nước láng giềng.", "C.Có vũ khí tối tân, hiện đại bậc nhất.", "D.Có sự giúp đỡ của thần Kim Quy." ]
Đáp án Nhà nước Âu Lạc được mở rộng hơn về mặt lãnh thổ, hoàn chỉnh hơn về tổ chức so với nhà nước Văn Lang có quân đội mạnh, vũ khí tốt, đặc biệt có thành Cô Loa kiên cố, vững chắc. Đây là lí do quan trọng làm nên chiến thắng của nhân dan Âu Lạc trước nhiều lần xâm lược của Triệu Đà.
A
10_14
VJ_H-00556
Ý nào sau đây không phản ánh đặc điểm đời sống của cư dân Văn Lang – Âu Lạc?
[ "A.Lúa gạo là lương thực chính.", "B.Ở nhà sàn, nhuộn răng đen, ăn trầu.", "C.Sùng bái tự nhiên và có tục phồn thực.", "D.Có chữ viết trên cơ sở sáng tạo chữ Phạn." ]
Đáp án Dlà đặc điểm về văn hóa của cư dân Champa.
D
10_14
VJ_H-00557
Nguồn gốc của một số tục lệ ma chay cưới xin và phổ biến của lễ hội trong quốc gia Văn Lang – Âu Lạc là
[ "A.Tín ngường thời cúng tổ tiên, biết ơn anh hùng dân tộc.", "B.Chịu ảnh hưởng của văn hóa Cham-pa, Phù Nam.", "C.Ảnh hưởng của Hinđu giáo và Phật giáo.", "D. Sự phát triển mạnh mẽ của nghệ thuật." ]
Đáp án Tín ngưỡng phổ biến của cư dân Văn Lang Âu Lạc là sùng bái tự nhiên thờ thần Mặt trời, thần sông, thần Núi và tục phồn thực. Tín ngưỡng thờ cùng tổ tiên và súng kính các vị anh hùng dân tộc là nét đặc sắc của người Việt cổ. Dần dần hình thành tục lệ cưới xin, ma chay, lễ hội trở nên phổ biến.
A
10_14
VJ_H-00558
Quốc gia cổ Cham-pa được hình thành trên cơ sở văn hóa
[ "A.Đông Sơn.", "B.Sa Huỳnh", "C.Óc Eo.", "D.Phùng Nguyên." ]
Đáp án Trên cơ sở của văn hóa Sa Huỳnh ở khu vực đồng bằng ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ ngày nay đã hình thành quốc gia cổ Champa.
B
10_14
VJ_H-00559
Huyện nào xa nhất trong 5 huyện thuộc quận Nhật Nam dưới thời kì Bắc thuộc?
[ "A.Tượng Lâm", "B.Lô Dung.", "C.Chu Ngô.", "D.Tây Quyền." ]
Đáp án Thời Bắc thuộc, vùng đất ở phía Nam dãy Hoành Sơn bị nhà Hán xâm chiếm đặt thành quận Nhật Nam và chia làm 5 huyện để cai trị. Tượng Lâm là huyện xa nhất thuộc vùng đất Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định ngày nay.
A
10_14
VJ_H-00560
Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân cổ Cham-pa là
[ "A.nông nghiệp trồng lúa.", "B.thủ công nghiệp.", "C.săn bắt, hái lượm.", "D.thương nghiệp." ]
Đáp án Cũng như cư dân Việt cổ, hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Champa là nông nghiệp trồng lúa, sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo của trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.
A
10_14
VJ_H-00561
Xã hội Cham-pa bao gồm các tầng lớp nào?
[ "A.vua, quý tộc, dân tự do, nô tì.", "B.quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc, nô lệ.", "C.vua, quý tộc, nông dân lĩnh canh, nô lệ.", "D.quý tộc, dân tự do, nông dân lĩnh canh, nô lệ." ]
Đáp án Xã hội người Chăm bao gồm các tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc, nô lệ.
B
10_14
VJ_H-00562
Đặc điểm nổi bật nhất của quốc gia cổ Cham-pa từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là
[ "A.Vương quốc phát triển đến đỉnh cao", "B.Lãnh thổ quốc gia được mở rộng, phía Bắc đến tận sông Gianh (Quảng Bình), phía Nam đến sông Dinh (Bình Thuận)", "C.Việc buôn bán với nước ngoài trở nên nhộn nhịp, sầm uất", "D.Bước vào giai đoạn suy thoái, rồi dần dần hòa nhập vào lãnh thổ Đại Việt." ]
Đáp án Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, Champa phát triển đến đỉnh cao. Sau đó, quốc gia này suy thoái và hội nhập, trở thành một bộ phận lãnh thổ, cư dân và văn hóa Việt Nam. Đây là đặc điểm nổi bật nhất của quốc gia cổ Champa từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
A
10_14
VJ_H-00563
Biểu hiện nào sau đây không thuộc đặc điểm về chính trị của Cham-pa?
[ "A.Vua nắm mọi quyền hành về chính trị, kinh tế, tôn giáo.", "B.Cả nước chia thành 4 khu vực hành chính lớn.", "C.Giúp việc cho vua có Tể tướng và các đại thần.", "D.Cả nước chia thành 15 bộ do Tể tướng đứng đầu." ]
Đáp án D là bộ máy nhà nước của quốc gia Văn Lang Âu Lạc.
D
10_14
VJ_H-00564
Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ cư dân Cham – pa có sự học hỏi thành tựu văn hóa nước ngoài để sáng tạo và làm phong phú nền văn hóa đất nước mình?
[ "A.Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Nho giáo và Đạo giáo Trung Hoa.", "B.Hình thành tập tục ăn trầu, ở nhà sàn và hỏa tảng người chết.", "C.Có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.", "D.Nghệ thuật ca múa nhạc đa dạng và phát triển hưng thịnh." ]
Dựa trên chữ Phạn ở người Ấn Độ, cư dân Champa đã có sự cải biến và sáng tạo thành chữ viết riêng của mình.
C
10_14
VJ_H-00565
So với Văn Lang – Âu Lạc, kinh tế của quốc gia cổ Cham-pa có điểm gì khác biệt?
[ "A.Phát triển khai thác lâm thổ sản và xây dựng đền tháp.", "B.Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước sử dụng sức kéo trâu bò.", "C.Chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công và đánh cá.", "D.Đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh." ]
Đáp án D là đặc điểm của kinh tế Văn Lang Âu Lạc.
A
10_14
VJ_H-00566
Điểm khác về văn hóa của cư dân Văn Lang – Âu Lạc so với cư dân Cham-pa là
[ "A.Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Hinđu giáo và Phật giáo.", "B.Sự du nhập mạnh mẽ của Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Hoa.", "C.Phổ biến tín ngưỡng sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc", "D.Sáng tạo chữ viết riêng dựa trên chữ Phạn của người Ấn Độ." ]
Đáp án D là đặc điểm chữ viết Champa.
C
10_14
VJ_H-00567
Văn hóa Óc Eo được hình thành trong khoảng thời gian nào?
[ "A.1500 – 2000 năm.", "B.2000 – 2200 năm.", "C.3500 – 4000 năm.", "D.3000 – 3500 năm." ]
Đáp án Trên địa bàn châu thổ sông Cửu Long Nam Bộ đã hình thành nền văn hóa cổ từ cuối thời đại đá mới chuyển sang thời đại đồ đồng và sắt cách ngày nay khoảng 1500 2000 năm. Các nhà khảo cổ học gọi là văn hóa Óc Eo.
A
10_14
VJ_H-00568
Quốc gia cổ được hình thành trên cơ sở văn hóa Óc Eo là
[ "A.Vương quốc Chân Lạp", "B.Vương quốc Phù Nam", "C.Vương quốc Óc Eo", "D.Vương quốc Lan Xang" ]
Đáp án Trên cơ sơ văn hóa Óc Eo, quốc gia cổ Phù Nam được hình thành vào khoảng thế kỉ I và trở thành quốc gia rất phát triển ở vùng Đông Nam Á trong các thế kỉ III V.
B
10_14
VJ_H-00569
Hoạt động kinh tế phổ biến của cư dân Phù Nam là
[ "A.Sản xuất nông nghiệp, kết hợp đánh cá, khai thác hải sản", "B.Nghề nông trồng lúa, thủ công nghiệp, ngoại thương đường biển", "C.Thủ công nghiệp, buôn bán, ngoại thương đường biển.", "D.Thủ công nghiệp, khai thác hải sản, ngoại thương đường biển" ]
Đáp án Về kinh tế cư dân Phù Nam sản xuất nông nghiệp, kết hợp với làm nghề thủ công, đánh cá và buôn bán. Ngoại thương đường biển rất phát triển.
B
10_14
VJ_H-00570
Các tầng lớp chính trong xã hội Phù Nam là
[ "A.Quý tộc, địa chủ, nông dân", "B.Quý tộc, tăng lữ, nông dân, nô tì", "C.Quý tộc, bình dân, nô lệ", "D.Thủ lĩnh quân sự, quý tộc tăng lữ, bình dân, nô tì." ]
Đáp án Xã hội Phù Nam có sự phân hóa giàu nghèo thành các tầng lớp quý tộc, bình dân và nô lệ.
C
10_14
VJ_H-00571
Tập quán phổ biến của cư dân Phù Nam là
[ "A.ở nhà sàn.", "B.thờ thần Mặt trời.", "C.thời thần Sông.", "D.thờ cúng tổ tiên." ]
Đáp án Tập quán phổ biến của cư dân Phù Nam là ở nhà sàn.
A
10_14
VJ_H-00572
Nguyên nhân quan trọng nào quy định văn hóa Phù Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Phật giáo và Hinđu giáo?
[ "A.Thời gian ra đời muộn.", "B.Thời gian ra đời sớm.", "C.Cư dân có trình độ cao.", "D.Sự phát triển của ngoại thương." ]
Đáp án Do thời gian ra đời muộn nên quốc gia cổ Phù Nam tiếp thu được nhiều thành tựu văn hóa từ các nền văn hóa lớn, đặc biệt quy định bởi vị trí địa lí đặc thù nên Phù Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Ấn Độ, đặc biệt là Hinđugiáo và Phật giáo.
A
10_14
VJ_H-00573
Sách“Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam”(tr. 20) viết:
[ "A.Đế quốc Phù Nam hoàn toàn sụp đổ ở thế kỉ VI.", "B.Chân Lạp trở thành đế chế hùng mạnh nhất Đông Nam Á.", "C.Đế quốc Phù Nam suy yếu và bị Chân Lạp tấn công.", "D.Chân Lạp tấn công và xâm chiếm toàn bộ đế quốc Phù Nam." ]
Đáp án Đoạn tư liệu trên thể hiện vào thế kỉ VI, đế quốc Phù Nam suy yếu và bị Chân Lạp tấn công, xâm chiếm một phần lãnh thổ vào đầu thế kỉ VII.
C
10_14
VJ_H-00574
Điểm nổi bật về đời sống kinh tế của vương quốc Phù Nam so với các quốc gia khác trên đất nước Việt Nam là
[ "A.Kinh tế phồn thịnh, trở thành một vương quốc, giàu mạnh nhất khu vực Đông Nam Á", "B.Ngoại thương đường biển rất phát triển", "C.Đã từng làm chủ một khu vực rộng lớn ở Đông Nam Á", "D.Thể chế quân chủ đạt đến trình độ điển hình." ]
Đáp án Phù Nam do có vị trí địa lí thuận lợi và sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp dư thừa nên có điều kiện để phát triển ngoại thương. Đây là đặc điểm về đời sống kinh tế của Phù Nam khác với Champa và Văn Lang Âu Lạc.
B
10_14
VJ_H-00575
Điểm giống trong đời sống kinh tế của cư dân Văn Lang - Âu Lạc và Champa, Phù Nam là
[ "A.Làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công", "B.Bắt đầu xuất hiện phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.", "C.Đẩy mạnh giao lưu buôn bán với bên ngoài", "D.Nghề khai thác lâm thổ sản khá phát triển" ]
Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.
A
10_14
VJ_H-00576
Nhân tố quan trọng hàng đầu đưa đến sự phát triển mạnh của ngoại thương đường biển ở Phù Nam là
[ "A.Nông nghiệp phát triển, tạo nhiều sản phẩm dư thừa.", "B.Kĩ thuật đóng tàu có bước phát triển mới.", "C.Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí thuận lợi.", "D.Sự thúc đẩy mạnh mẽ của hoạt động nội thương." ]
2015 All Rights Reserved.
C
10_14
VJ_H-00577
Câu 10.Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa về văn hóa đối với nhân dân ta nhằm mục đích
[ "A.Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông", "B.Khai hóa văn minh cho nhân dân ta", "C.Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa", "D.Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta" ]
2015 All Rights Reserved.
C
10_15
VJ_H-00578
Câu 17.Kết nối nd ở cột bên trái với cột bên phải sao cho phù hợp
[ "A.1 – a, 2 – b, 3 – c, 4 – d.", "B.1 – b, 2 – d, 3 – c, 4 – a.", "C.1 – a, 2 – d, 3 – b, 4 – c.", "D.1 – b, 2 – c, 3 – a, 4 – d." ]
2015 All Rights Reserved.
C
10_15
VJ_H-00579
Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu đã thực hiện chính sách gì để tổ chức bộ máy cai trị?
[ "A.Chia Âu Lạc thành 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt.", "B.Chia Âu lạc thành nhiều châu để dễ bề cai quản.", "C.Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị đến cấp huyện.", "D.Chia Âu Lạc thành 3 quân, sáp nhập vào quân Giao Chỉ." ]
 Nhà Tùy, Đường chia làm nhiều châu. Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40, chính quyền đô hộ cứ quan lại cai trị đến cấp huyện Trực trị.
A
10_15
VJ_H-00580
Đến thời kì nào của chế độ phong kiến phương Bắc nước ta bị chia thành nhiều châu?
[ "A.thời kì nhà Triệu", "B.thời kì nhà Hán.", "C.thời kì nhà Đường.", "D.thời kì nhà Minh." ]
Đáp án Đến thời nhà Tùy và Đường, nước ta bị chia thành nhiều châu.
C
10_15
VJ_H-00581
Các triều đại phong kiến phương Bắc đã truyền bá tôn giáo nào vào nước ta?
[ "A.Phật giáo.", "B.Đạo giáo.", "C.Nho giáo.", "D.Kitô giáo" ]
Đáp án Một trong những chính sách về văn hóa quan trọng của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta đó là truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải theo phong tục của người Hán.
C
10_15
VJ_H-00582
Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện những chính sách nào để bóc lột nhân dân ta?
[ "A.Bóc lột, cống nạp nặng nề; cướp ruộng đất, lập đồn điền; nắm độc quyền về muối và sắt", "B.Đầu tư phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp để tận thu nguồn lợi", "C.Đặt ra nhiều loại thuế bất hợp lí hòng tận thu mọi sản phẩm do nhân dân làm ra", "D.Cải cách chế độ thuế, tăng thuế ruộng khiến người dân thêm khốn khổ" ]
Đáp án Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đông điền, nắm độc quyền về muối và sắt.
A
10_15
VJ_H-00583
Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta thời kì Bắc thuộc là
[ "A.địa chủ với nông dân.", "B.tư sản với công nhân.", "C.quý tộc với nông dân.", "D.nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc." ]
Đáp án Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta thời kì Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc. Mặc dù chính quyền phương Bắc đã tăng cường các biện pháp cai trị nhưng cũng không khống chế được các cuộc đấu tranh giành độc lập diễn ra mạnh mẽ.
D
10_15
VJ_H-00584
Dưới tác động của chinh sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, nghề thủ công mới nào đã xuất hiện ở nước ta?
[ "A.Làm đồ trang sức bằng vàng, bạc", "B.Làm giấy, làm thủy tinh.", "C.Rèn sắt.", "D.Làm đồ gốm" ]
Đáp án Dưới tác động của chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, một số nghề thủ công mới đã xuất hiện như nghề làm giấy, làm thủy tinh,
B
10_15
VJ_H-00585
Văn hóa ở nước ta dưới thời kì Bắc thuộc có đặc điểm gì nổi bật?
[ "A.Văn hóa Hán không ảnh hưởng nhiều đến văn hóa nước ta", "B.Nhân dân ta tiếp thu yếu tố tích cực của văn hóa Trung Quốc", "C.Tiếp nhận tinh hoa văn hóa Hán và “Việt hóa” cho nó phù hợp với thực tiễn", "D.Bảo tồn phong tục tập quán truyền thống của dân tộc" ]
Đáp án Thời Bắc thuộc, nhân dân ta biết tiếp nhận và Việt hóa những yếu tố tích cực của nền văn hóa Trung Hoa thời Hán, Đường như ngôn ngữ, văn tự. Đây là đặc điểm nổi bật của nền văn hóa nước ta thời kì Bắc thuộc.
C
10_15
VJ_H-00586
Việc tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nhằm mục đích cuối cùng là gì?
[ "A.Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng", "B.Thành lập quốc gia mới thần phục phong kiến Trung Quốc", "C.Thành lập quốc gia riêng của người Hán", "D.Phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Âu Lạc" ]
Đáp án Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia thành hai quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt. Thời nhà Hán, Âu Lạc được chia thành 3 quận, sáp nhập vào bộ Giao Chỉ cùng một số quận của Trung Quốc. Đến thời nhà Tùy và nhà Đường, nước ta bị chia thành nhiều châu. Như vậy, việc chia nhỏ và sáp nhập lãnh thổ nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc là mục đích của các triều đại phong kiến phương Bắc để dễ bề cai trị và bóc lột nhân dân ta.
A
10_15
VJ_H-00587
Ý nào không phản ánh đúng biến chuyển của nông nghiệp nước ta thời Bắc thuộc?
[ "A.Năng suất lúa tăng hơn trước", "B.Công cuộc khẩn hoang được đẩy mạnh", "C.Các công trình thủy lợi được xây dựng", "D.Một số máy móc được sử dụng trong nông nghiệp" ]
Đáp án D không phải là chuyển biến của nông nghiệp nước ta thời kì Bắc thuộc.
D
10_15
VJ_H-00588
Ý nào không phản ánh đúng chuyển biến về kinh tế nước ta thời Bắc thuộc?
[ "A.Công cụ sản xuất bằng sắt phổ biến, diện tích trồng trọt và năng suất cây trồng tăng", "B.Việc giao thương với nước ngoài khởi sắc hơn hẳn", "C.Đường giao thông thủy bộ giữa các vùng, quận được hình thành", "D.Thủ công nghiệp có bước phát triển mới" ]
Đáp án B không phải là chuyển biến về kinh tế của Việt Nam thời kì Bắc thuộc.
B
10_15
VJ_H-00589
Ý nào không phản ánh đúng những chính sách về văn hóa – xã hội của chính quyền đô hộ đối với nhân dân ta?
[ "A.Đạo Phật được coi là quốc giáo", "B.Truyền bá Nho giáo vào nước ta", "C.Bắt nhân dân ta theo phong tục của người Hán", "D.Đưa người Hán vào nước ta ở lẫn với người Việt" ]
Đáp án A không phải là chính sách đô hộ về văn hóa xã hội của các triều đại phong kiến phương Bắc.
A
10_15
VJ_H-00590
Các triều đại phong kiến phương Bắc bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?
[ "A.Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông", "B.Khai hóa văn minh cho nhân dân ta", "C.Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa", "D.Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta" ]
Những chính sách này thực hiện đều nhằm mục đích nô dịch và đồng hóa nhân dân ta về mặt văn hóa. Một đất nước sẽ bị mất chủ quyền hoàn toàn và chấp nhận sự nô dịch của phong kiến phưong Bắc khi đã mất đi bản sắc văn hóa dân tộc.
C
10_15
VJ_H-00591
Nối nội dung ở cột bên trái với cột bên phải sao cho phù hợp:
[ "A.1 – a, 2 – b, 3 – c, 4 – d.", "B.1 – b, 2 – d, 3 – c, 4 – a.", "C.1 – a, 2 – d, 3 – b, 4 – c.", "D.1 – b, 2 – c, 3 – a, 4 – d." ]
C
10_15
VJ_H-00592
Nội dung nào sau đây không lí giải đúng cho sự bảo tồn của bản sắc vănhóa Việt trước chính sách “đồng hóa” của các triều đại phong kiến phương Bắc?
[ "A.Người Việt phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình.", "B.Sáng tạo được biện pháp đọc chữ Hán bằng Tiếng Việt.", "C.Ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc của nhân dân ta.", "D.Truyền thống phụ hệ của người Lạc Việt đã vô hiệu hoá phương thức đồng hoá bằng hôn nhân của người Hán." ]
Xét đáp án D Truyền thống mẫu hệkhông phải chế độ phụ hệcủa người Lạc Việt đã vô hiệu hoá phương thức đồng hoá bằng hôn nhân của người Hán theo chế độ phụ hệ, giúp cho dân Việt Nam bảo tồn được giống nòi.
D
10_15
VJ_H-00593
Thời kì Bắc thuộc lần thứ ba ở nước ta bắt đầu từ khi nào?
[ "A.Năm 602, nhà Tùy cho quân sang xâm lược nước Vạn Xuân.", "B.Năm 43, nhà Hán sai Mã Viện đem quân sang tái chiếm.", "C.400 năm các triều đại Tiền Lê, Lý, Trần, Đại Việt bị Trung Quốc xâm lược.", "D.Triệu Đà diệt An Dương Vương" ]
2015 All Rights Reserved.
A
10_15
VJ_H-00594
Câu 12.Mùa xuân năm 544 diễn ra sự kiện gì?
[ "A.Cuộc khởi nghĩa Lý Bí bước vào giai đoạn quyết liệt", "B.Lý Bí lên ngôi vua, lập nên nước Vạn Xuân", "C.Nước Vạn Xuân được thành lập", "D.Lý Bí trao quyền lãnh đạo cho Triệu Quang Phục" ]
2015 All Rights Reserved.
B
10_16
VJ_H-00595
Câu 24.Hãy kết nối thông tin ở cột bên trái với cột bên phải sao cho phù hợp
[ "A.1 – c, 2 – d, 3 – a, 4 – b.", "B.1 – b, 2 – d, 3 – c, 4 – a.", "C.1 – a, 2 – d, 3 – b, 4 – c.", "D.1 – b, 2 – c, 3 – a, 4 – d." ]
d Tổ chức cuộc kháng chiến chống quân Lương ở đầm Dạ Trạch Hưng Yên được tôn làm Dạ Trạch VươngA. 1 c, 2 d, 3 a, 4 b. B. 1 b, 2 d, 3 c, 4 a. C. 1 a, 2 d, 3 b, 4 c. D. 1 b, 2 c, 3 a, 4 d.
A
10_16
VJ_H-00596
Câu 25.Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn tư liệu sau: “…………có thể lấy quân mới họp……mà đánh tan được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước, xưng vương, làm cho….không dám sang lại lần nữa.”
[ "A.Tiền Ngô Vương …….. của nước Việt ta ……… người phương Bắc", "B.Ngô Quyền ………của mình………quân Hán", "C.Quân giặc …………chưa được bao lâu……..quân ta", "D.Dương Đình Nghệ ………của nước ta………người Trung Quốc" ]
2015 All Rights Reserved.
A
10_16
VJ_H-00597
Cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc là
[ "A.Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.", "B.Khởi nghĩa Lý Bí.", "C.Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.", "D.Khởi nghĩa Ngô Quyền." ]
Đáp án Năm 40, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ, đây là cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ đầu tiên của nhân dân Âu Lạc.
A
10_16
VJ_H-00598
Sau khi lên làm vua, Trưng Vương đã bắt tay ngay vào xây dựng chính quyền
[ "A.quân chủ chuyên chế.", "B.dân chủ nhân dân.", "C.độc lập, tự chủ.", "D.dân tộc dân chủ." ]
Đáp án Sau khi lên làm vua, Trưng Vương bắt tay ngay vào việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ, xá thuế 2 năm liền cho nhân dân ba quận.
C
10_16
VJ_H-00599
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta do Hai Bà Trưng lãnh đạo thất bại do nguyên nhân nào?
[ "A.Mâu thuẫn trong hàng ngũ lãnh đạo.", "B.Không được đông đảo nhân dân ủng hộ.", "C.Đường lối kháng chiến chưa đúng đắn.", "D.Sự chênh lệch về lực lượng lớn." ]
Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dũng nhưng dochênh lệch về lực lượng, kháng chiến thất bại Hai Bà Trưng hi sinh.
D
10_16
VJ_H-00600
Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa trong tình hình xã hội nước ta đang như thế nào?
[ "A.Nhân dân hoang mang, lo sợ trước chính sách cai trị của phương Bắc.", "B.Nhân dân oán giận chế độ bóc lột hà khắc của nhà Lương.", "C.Phong kiến phương Bắc đã hoàn thiện chính sách đồng hóa về văn hóa.", "D.Nhân dân giành được nhiều thắng lợi vang dội trong cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc." ]
Đáp án Mùa xuân năm 542, nhân lúc nhân dân đang oán giận chế độ bóc lột hà khắc của nhà Lương, Lý Bí liên kết với hào kiệt các châu thuộc miền Bắc nước ta, nổi dậy khởi nghĩa.
B
10_16