id
stringlengths
10
10
question
stringlengths
0
10.6k
answers
sequencelengths
4
4
explanation
stringlengths
0
1.13k
correct_answer
stringclasses
4 values
doc_id
stringclasses
92 values
VJ_H-00701
Chính sách nào sau đây không được nhà Mạc thực hiện trong những năm đầu thống trị?
[ "A.Xây dựng chính quyền theo mô hình cũ nhà Lê.", "B.Xây dựng quân đội mạnh đối phó với mọi tình tình.", "C.Tổ chức thi cử đều đặn để tuyển chọn quan lại.", "D.Thực hiện cải cách ruộng đất trên quy mô lớn." ]
Nhà Mạc không thực hiện được cải cách ruộng đất trên quy mô lớn.
D
10_21
VJ_H-00702
Biểu hiện nào sau đây không minh chứng cho sự khủng hoảng suy yếu của nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI?
[ "A.Các vị vua cuối triều Lê chỉ lo ăn chơi sa đọa.", "B.Quan lại địa chủ hoành hành, hạch sách nhân dân.", "C.Phong trào đấu tranh của nhân dân bủng nổ khắp nơi.", "D.Các cải cách tiến bộ chưa thể thực hiện thành công." ]
Phong trào đấu tranh của nhân dân bùng nổ ở nhiều nơi.
D
10_21
VJ_H-00703
Ý nào không phản ánh đúng những biến đổi lớn của nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII?
[ "A.Triều Lê sơ tiến hành cải cách hành chính", "B.Cục diện Nam triều – Bắc triều", "C.Cục diện Đàng Trong – Đàng Ngoài", "D.Cục diện vua Lê – chúa Trịnh" ]
Triều Lê sơ thực hiện cải cách hành chính là do Lê Thánh Tông thực hiện từ những năm 60 của thế kỉ XV.
A
10_21
VJ_H-00704
Đặc điểm nào sau đây không phản ánh đúng tính hình nội trị của nhà Mạc trong quá trình tồn tại?
[ "A.Các kì thi vẫn được tổ chức đều đặn trong cảnh chiến tranh liên miên.", "B.Các cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra liên miên.", "C.Thời kì Mạc Thái Tông nhà Mạc phát triển thịnh trị.", "D.Cả 5 đời vua không có nạn quyền thần trong thời gian cai trị" ]
Một đặc điểm nữa là cả 5 đời vua nhà Mạc không có nạn quyền thần trong thời gian cai trị, dù nhà Mạc khởi nghiệp từ một quyền thần trong triều Lê. Đó là điều mà các triều đại Ngô, Đinh, Lý, Trần, Hậu Lê và Nguyễn trong suốt chiều dài lịch sử Việt Nam đều gặp phải. Do đó thời Mạc không có việc phế lập, khuynh loát trong cung đình. Duy nhất vụ bất đồng chính kiến trong việc lập người thừa kế Mạc Phúc Nguyên và Chính Trung năm 1546 1551 đã bị đánh dẹp.
B
10_21
VJ_H-00705
Đâu không phải nội dung giải thích đúng cho căn nguyên Nguyễn Kim lấy danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” để nổi dậy?
[ "A.Sự thành lập triều Lê sơ là chính thống.", "B.Phù hợp với lòng dân.", "C.Ngoại bang không có cớ giúp vua Lê để can thiệp.", "D.Nhà Mạc giết hết vua quan nhà Lê." ]
Nguyễn Kim lấy danh nghĩa Phù Lê diệt Mạc sẽ hợp lòng dân và ngoại bang không có cớ để giúp vua Lê để can thiệp hay xâm lược nước ta.
D
10_21
VJ_H-00706
GS. Anh hùng lao động Vũ Khiêu đã nói:
[ "A.Vai trò của Mạc Đăng Dung và nhà Mạc đối với lịch sử dân tộc.", "B.Cần đánh giá lại vai trò của nhà Lê trong lịch sử dân tộc.", "C.Bày tỏ sự tiếc nuối cho sự thịnh đạt của nhà Lê sơ trước đó.", "D.Sự cố gắng của Mạc Đặng Dung trong gia cảnh nghèo khó." ]
2015 All Rights Reserved.
A
10_21
VJ_H-00707
Câu 6.Câu ca sau chứng tỏ điều gì
[ "A.Sự phát triển của thủ công nghiệp", "B.Sự xuất hiện nhiều nghề thủ công mới", "C.Sự giao lưu buôn bán trong nước ngày càng phát triển", "D.Người dân họp chợ buôn bán hàng hóa" ]
Phù Lưu họp chợ mỗi ngày một đông.A. Sự phát triển của thủ công nghiệp B. Sự xuất hiện nhiều nghề thủ công mới C. Sự giao lưu buôn bán trong nước ngày càng phát triển D. Người dân họp chợ buôn bán hàng hóa
C
10_22
VJ_H-00708
Câu 12.Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất Đàng Trong là
[ "A.Hội An (Quảng Nam)", "B.Nước Mặn (Bình Định)", "C.Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh)", "D.Thanh Hà (Phú Xuân – Huế)" ]
2015 All Rights Reserved.
A
10_22
VJ_H-00709
Từ nửa sau thế kỉ XVII, tình hình nông nghiệp nước ta có điểm gì nổi bật?
[ "A.khủng hoảng trầm trọng.", "B.phát triển vượt bậc.", "C.dần ổn định trở lại.", "D.suy yếu nghiêm trọng." ]
Đáp án Nông nghiệp một thời bị tàn phá do chiến tranh, từ nửa sau thế kỉ XVII mới dần dần ổn định trở lại.
C
10_22
VJ_H-00710
Các chúa Nguyễn ở Đảng Trong đã thực hiện chính sách gì để mở rộng ruộng đồng?
[ "A.tăng cường xâm lược lãnh thổ.", "B.tiến hành chiến tranh với Đảng Ngoài.", "C.khuyến khích mua bán ruộng đất.", "D.khuyến khích nhân dân khai phá đất hoang." ]
Đáp án Ở Đảng Trong, chúa Nguyễn đã khuyến khích nhân dân khai phá đất hoang, nhanh chóng mở rộng ruộng đồng.
D
10_22
VJ_H-00711
Các nghề thủ công truyền thống ở Việt Nam trong thế kỉ XVI – XVIII baogồm
[ "A.làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức.", "B.làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm tranh sơn mài, làm đồ trang sức.", "C.làm đường trắng, làm gốm sử, dệt vải lụa, làm giấy.", "D.khắc in bản gỗ, dệt vải lụa, rèn sắt, đúc đồng." ]
Đáp án Từ thế kỉ XVI XVIII, các nghề thủ công truyền thống trong nhân dân như làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng, . ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.
A
10_22
VJ_H-00712
Ngành nào từ thế kỉ XVI đến XVIII trở thành ngành kinh tế phát triển ở cả Đàng Trong và Đảng Ngoài?
[ "A.đúc đồng.", "B.làm gốm sứ.", "C.khai mỏ.", "D.làm giấy." ]
Đáp án Từ thế kỉ XVI đến XVIII, ngành khai mỏ trở thành ngành kinh tế phát triển ở Đảng Trong và Đàng Ngoài.
C
10_22
VJ_H-00713
Thương nhân Hà Lan mỗi lần vào nước ta phải mua tơ xấu của chúa Trịnhđến hàng vạn lạng bạc, trong lúc đó“nợ cũ thì hầu như tuyệt vọng mà bọn quan lại thì ít khi trả tiền ngay, trong khi những việc này không đem trình lên chúa được nếu như không thông qua các bà phi dẫn đến tệ hà làm nặng nề”.
[ "A.nguyên nhân đưa đến sự suy yếu của ngoại thương.", "B.sự khủng hoảng của chính quyền Đàng Ngoài.", "C.sự suy yếu của chính quyền Đàng Trong.", "D.sự phát triển của tệ tham nhũng ở địa phương." ]
Đáp án Đoạn trích trên thể hiện nguyên nhân đưa đến sự suy yếu của ngoại thương nước ta giữa thế kỉ XVIII, đó chính là chế độ thuế khóa phức tạp, quan lại khám xét phiền phức và tham những nặng nề.
A
10_22
VJ_H-00714
Biểu hiện nào chứng tỏ buôn bán nước nước ta phát triển mạnh ở miền xuôi từ các thế kỉ XVI – XVII?
[ "A.nhiều phường hội được thành lập.", "B.chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi.", "C.thương nhân nước ngoài đến buôn bán lâu dài.", "D.nhà nước đóng nhiều thuyển để thuận tiện buôn bán." ]
Đáp án Từ các thế kỉ XVI XVII, buôn bán phát triển mạnh ở miền xuôi. Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi và thường xuyên họp theo phiên. Nhiều nơi trong nước đã xuất hiện một số làng buôn và trung tâm buôn bán của vùng.
B
10_22
VJ_H-00715
Người Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Hà Lan đến nước ta để mang hàng hóa của họ đổi lấy những gì?
[ "A.vũ khí, thuốc súng, len dạ.", "B.tơ lụa, đường, nông sản quý.", "C.bạc, đồng, đồ sứ.", "D.vũ khí, len dạ, đồ sứ." ]
Đáp án Bên cạnh các thương nhân Trung Hoa, Nhật Bản, Giava, Xiêm, . xuất hiện những thương nhân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp. Họ đã chở đến nước ta những sản phẩm như vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng, đồ sứ, . để đổi lấy tơ lụa, đường, đồ gốm, các loại nông sản, lâm sản quý.
B
10_22
VJ_H-00716
Nhân tố nào tạo điều kiện cho sự hình thành và hưng khởi của các đô thị ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?
[ "A.Chính sách cải cách của nhà nước.", "B.Nhiều thương nhân đến Việt Nam buôn bán.", "C.Những đô thị cũ trước đây được phục hồi.", "D.Sự phát triển của kinh tế hàng hóa." ]
Đáp án Sự phát triển của kinh tế hàng hóa đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và hưng khởi của các đô thị.
D
10_22
VJ_H-00717
Ý nào sau đây phản ánh không chính xác về đặc điểm của nông nghiệp nước ta cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI?
[ "A.Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay tầng lớp địa chủ, quan lại", "B.Nhà nước không quan tâm nhiều đến sản xuất", "C.Thiên tai, hạn hán, mất mùa thường xuyên xảy ra", "D.Ở vùng đất mới Đàng Trong, nông nghiệp tương đối phát triển" ]
Đến nửa sau thế kỉ XVII mới dần dần ổn định trở lại. Cả ở Đảng Trong và Đàng ngoài đều thực hiện chính sách khai hoang để mở rộng diện tích canh tác, nhân dân ra sức tăng gia sản xuất, bồi đắp đê đập, tìm ra nhiều giống lúa mới Nông nghiệp ở vùng đất mới Đảng Trong và Đảng Ngoài đều tương đối phát triển.
D
10_22
VJ_H-00718
Điểm mới nào sau đây thể hiện sự phát triển của thương nghiệp ở nước ta từ thế kỉ XVI – XVIII?
[ "A.Xuất hiện các chợ họp theo phiên", "B.Xuất hiện một số làng buôn và trung tâm buôn bán của các vùng", "C.Thợ thủ công đem hàng đến các đô thị, cảng thị buôn bán", "D.Có sự giao lưu buôn bán với một số nước trong khu vực." ]
Đáp án Từ thế kỉ XVI đến XVIII, nhiều nơi trong nước đã xuất hiện một số làng buôn và trung tâm buôn bán của vùng. Một số nhà buôn lớn đã mua hàng thủ công hay thóc lúa chở thuyền đến đây bán và mua một số sản phẩm địa phương. Đây là điểm mới thể hiện sự phát triển thương nghiệp Đại Việt từ thế kỉ XVI đến XVIII so với giai đoạn trước đó.
B
10_22
VJ_H-00719
Câu ca sau chứng tỏ điều gì
[ "A.Sự phát triển của thủ công nghiệp", "B.Sự xuất hiện nhiều nghề thủ công mới", "C.Sự phát triển của ngành nông nghiệp lúc bấy giờ", "D.Người dân họp chợ buôn bán hàng hóa đông đảo." ]
Đáp án Hai câu thơ trên thể hiện người dân họp chợ buôn bán hàng hóa ngày một đông đảo ở vùng Từ Sơn, Bắc Ninh. Đây là biểu hiện cho sự phát triển của thương nghiệp ở miền xuôi trong các thế kỉ XVI XVIII.
D
10_22
VJ_H-00720
Thủ công nghiệp ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII có điểm gì mới so với giai đoạn trước?
[ "A.Hàng thủ công của nước ta đã được buôn bán đến nhiều nước", "B.Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới", "C.Một số thợ giỏi lập phường vừa sản xuất, vừa bán hàng", "D.Có nhiều làng nghề thủ công" ]
Đáp án Ở các làng nghề thủ công từ thế kỉ XVII đến XVIII, cư dân vẫn làm ruộng, tuy nhiên có một điểm mới so với các giai đoạn trước là một số thợ thủ công giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.
C
10_22
VJ_H-00721
Biểu hiện nào sau đây không minh chứng cho sự phát triển của ngành khai mỏ ở Đảng Ngoài từ thế kỉ XVI đến XVIII?
[ "A.Một số thợ giỏi vừa lập phường sản xuất vừa buôn bán.", "B.Lượng kim loại bán ra thị trường ngày càng lớn.", "C.Một số người Hoa sang xin thầu khai thác một số mỏ.", "D.Lượng kim loại phục vụ nhà nước ngày càng tăng." ]
Đáp án B, C, D là biểu hiện minh chứng cho sự phát triển của ngành khai mỏ ở Đảng Ngoài từ thế kỉ XVI đến XVIII.
A
10_22
VJ_H-00722
Ý nào thể hiện nét mới về tình hình ngoại thương ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?
[ "A.Đã xuất hiện những thương nhân đến từ châu Âu", "B.Đàng Trong đã hình thành các thương cảng lớn nhất đất nước", "C.Sự ra đời của các cơ quan chuyên trách việc buôn bán với nước ngoài", "D.Sự ra đời của những đội thuyền lớn để buôn bán với châu Âu" ]
Từ thế kỉ XVI đến XVII, ngoài các thương nhân ở các quốc gia trên còn xuất hiện các thương nhân đến từ châu Âu như Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp. Nhiều thương nhân nước ngoài như Nhật Bản, Trung Hoa, Hà Lan, Anh, Pháp đã xin lập phố xá, cửa hàng để có thể buôn bán lâu dài.
A
10_22
VJ_H-00723
Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho ngoại thương ở nước ta phát triển mạnh mẽ trong các thế kỉ XVI – XVIII là
[ "A.Do sự phát triển giao lưu buôn bán trên thế giới và chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn", "B.Do sản phẩm thủ công ngày càng nhiều đã thu hút các thương nhiên nước ngoài đến buôn bán", "C.Do nước ta có nhiều cửa biển thuận lợi cho việc giao thương", "D.Do chính quyền Trịnh, Nguyễn đánh thuế nhẹ đối với các thương nhân nước ngoài" ]
Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho ngoại thương nước ta phát triển mạnh mẽ từ thế kỉ XVI đến XVIII là do sự phát triển của giao lưu buôn bán trên thế giới và do chủ trương mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn. Nếu không có nhân tố này thì dù có điều kiện thuận lợi hoặc sản phẩm thủ công nghiệp đa dạng cũng khó có thể thúc đẩy ngoại thương phát triển mạnh mẽ. Đặt trong sự so sánh với tình hình nước ta trong thế kỉ XIX, nước ta vẫn có những nhân tố kể trên nhưng nhà nước lại thực hiện chính sách bế quan tỏa cảngnên dẫn đến ngoại thương cũng vì thế mà khó phát triển được.
A
10_22
VJ_H-00724
Ý nào sau đây phản ánh điểm hạn chế của nông nghiệp nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII?
[ "A.Nhân dân tiếp tục khai hoang, diện tích đất canh tác được mở rộng.", "B.Nhà nước không qua tâm đến sản xuất nông nghiệp như trước.", "C.Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ phong kiến.", "D.Nạn vỡ đê xảy ra liên miên, nhân dân phải bỏ làng đi phiêu tán." ]
Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ phong kiến.
C
10_22
VJ_H-00725
Nhận xét nào sau đây là chính xác về sự phát triển của thủ công nghiệpnước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII?
[ "A.phát triển mạnh, có nhiều sản phẩm phong phú, hấp dẫn.", "B.phát triển mạnh nhất Đông Nam Á, mẫu mã đa dạng.", "C.xuất hiện nhiều phường hội cùng giúp đỡ nhau sản xuất.", "D.nhiều phố xá, cửa hàng được lập nên ở nhiều nơi." ]
Như vậy, thủ công nghiệp đương thời phát triển mạnh, có nhiều sản phẩm phong phú, hấp dẫn. Các sản phẩm được sản xuất với trình độ cao, tiêu biểu đó là lụa là, gấm vóc, đồ gốmđược người tiêu dùng, đặc biệt là thương nhân nước ngoài ưa thích.
A
10_22
VJ_H-00726
Ý nào sau đây không phải tác dụng của việc buôn bán trong nước ở nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII?
[ "A.Buôn bán phát triển thành một nghề.", "B.Thúc đẩy phát triển các ngành nghề trong nước.", "C.Cải thiện cuộc sống của nhân dân.", "D.Đem lại nguồn thu nhập lớn cho giai cấp tư sản." ]
Cải thiện cuộc sống người dân.
D
10_22
VJ_H-00727
Các làng nghề thủ công có từ thế kỉ XVI đến XVIII cho đến hiện nay đang trong tình trạng như thế nào?
[ "A.Tất cả các ngành thủ công nghiệp đều được giữ gìn và phát triển.", "B.Nhiều làng nghề vẫn tiếp tục phát triển và nổi tiếng.", "C.Tất cả đã bị phá hủy hoàn toàn theo sự suy tàn của các đô thị.", "D.Phát triển mạnh mẽ, cung cấp đa số mặt hàng cho dân cư." ]
Tuy nhiên, nhiều làng nghề hiện nay vẫn còn phát triển, nổi tiếng; các sản phẩm thủ công nghiệp vẫn được người dân trong nước và nước ngoài ưa chuộng như đồ gốm làng gốm Bát Tràng, hàng tơ lụa lụa Hà Đông,
B
10_22
VJ_H-00728
Vào các thế kỉ XV - XVI, trên thế giới có sự kiện gì đáng ghi nhớ góp phần quan trọng vào sự giao lưu quốc tế trong đó có nước ta?
[ "A.Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.", "B.Cuộc cách mạng chất xám ở các nước phương Tây.", "C.Cuộc phát kiến địa lý.", "D.Sự phát triển của kĩ thuật đóng thuyền." ]
2015 All Rights Reserved.
C
10_22
VJ_H-00729
Câu 9.Trong những năm 1786 – 1788, với việc đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Lê, đóng góp của phong trào Tây Sơn là gì?
[ "A.Hoàn thành việc thống nhất đất nước", "B.Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước", "C.Thiết lập vương triều Tây Sơn", "D.Mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc" ]
2015 All Rights Reserved.
B
10_23
VJ_H-00730
Câu 15.Hãy đưa ra lựa chọn phương án phù hợp để hoàn thiện nội dung sau về phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước
[ "A.Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ……làm chủ……..Gia Định……….tập đoàn Trịnh – Lê.", "B.Nguyễn Nhạc………..làm chủ………..vùng đất Đàng Trong……tập đoàn Trịnh – Lê.", "C.Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ……..làm chủ…..vùng đất Đàng Trong…..hai tập đoàn Trịnh – Lê", "D.Nguyễn Huệ …….chiếm được………Đàng Trong……tập đoàn chúa Trịnh" ]
Năm 1771, một cuộc khởi nghĩa nông dân bùng lên ở Tây Sơn thượng đạo thuộc An Khê, tính Gia Lai dolãnh đạo. Sau nhiều năm chiến đấu kiên cường, nghĩa quân đã..phần đất từ Quảng Nam trở vào. Từ sau chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút, về cơ bản quân Tây Sơn đã làm chủ được toàn bộ..Trong những năm 1786 1788, phong trào Tây Sơn lần lượt đánh đổ.làm chủ toàn bộ đất nước.A. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệlàm chủ..Gia Định.tập đoàn Trịnh Lê. B. Nguyễn Nhạc..làm chủ..vùng đất Đàng Trongtập đoàn Trịnh Lê. C. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ..làm chủ..vùng đất Đàng Trong..hai tập đoàn Trịnh Lê D. Nguyễn Huệ .chiếm đượcĐàng Trongtập đoàn chúa Trịnh
C
10_23
VJ_H-00731
Câu 16.Ý nào không phản ánh đúng biện pháp của vương triều Tây Sơn để ổn định và phát triển đất nước sau khi kết thúc cuộc kháng chiến chống Thanh?
[ "A.Xây dựng chính quyền mới theo chế độ quân chủ chuyên chế, thành lập các trấn để kiểm soát đất nước", "B.Ban Chiếu khuyến nông, để kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất", "C.Tổ chức giáo dục thi cử để tuyển chọn nhân tài; tổ chức quân đội quy củ,chặt chẽ", "D.Cắt đứt quan hệ ngoại giao với nhà Thanh" ]
2015 All Rights Reserved.
D
10_23
VJ_H-00732
 Sau khi đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong, phong trào Tây Sơn phải đảm nhận thêm nhiệm vụ gì?
[ "A. Kháng chiến chống quân Thanh.", "B. Kháng chiến chống quân Xiêm.", "C. Đánh đổ chính quyền Lê -Trịnh.", "D. Kêu gọi nhân dân xây dựng đất nước." ]
Đáp án Sau khi đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn, làm chủ phần đất từ Quảng Nam trở vào. Một nhiệm vụ mới được đặt ra cho phong trào Tây Sơn là tiến quân ra Bắc đánh đổ chính quyền Lê Trịnh, cũng có nghĩa là phải đảm nhận thêm sứ mệnh thống nhất lại đất nước.
C
10_23
VJ_H-00733
 Theo một giáo sĩ phương Tây, bấy giờ“gạo đắt như vàng, tình trạng đói khổ bày ra lắm cảnh thương tâm khó tả, xác chết chồng chất lên nhau”.
[ "A. chế độ phong kiến bước đầu hình thành.", "B. đời sống cực khổ của nhân dân ta.", "C. mâu thuẫn xã hội đang diễn ra gay gắt.", "D. quân Tây Sơn tiến hành khởi nghĩa." ]
Đáp án Đoạn trích trên thể hiện đời sống cực khổ của nhân dân ta, đó là một trong những biểu hiện cho sự khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến ở Đàng Trong và Đàng Ngoài. Đặc biệt, ở Đảng Trong chúa Nguyễn xưng vương, thành lập triều đình riêng. Đất nước bị chia cắt thành hai miền nhưng rồi chính quyền mới lại suy thoái.
B
10_23
VJ_H-00734
 Sau khi chiếm gần nửa đất Nam Bộ vào cuối năm 1784, quân xâm lược Xiêm đã có hành động gì?
[ "A. chuẩn bị tấn công quân Tây Sơn ở vùng đất còn lại.", "B. tổ chức chiến đấu với quân Tây Sơn ở Rạch Gầm – Xoài Mút.", "C. đem 5 vạn quân thủy, bộ tiến sang nước ta.", "D. giúp chúa Nguyễn khôi phục lại chính quyền." ]
Đáp án Sau khi chiếm được gần một nửa đất Gia Định Nam Bộ ngày nay, chúng ra sức cướp phá, hoành hành và chuẩn bị tấn công quân Tây Sơn ở những vùng đất còn lại.
A
10_23
VJ_H-00735
 Năm 1785, Nguyễn Huệ tổ chức trận Rạch Gầm – Xoài Mút dựa trên nền tảng là
[ "A. quân ta giành nhiều chiến thắng vang dội.", "B. quân Xiêm đã gần như thất bại hoàn toàn.", "C. Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm.", "D. sự ủng hộ của nhân dân." ]
Đáp án Được sự ủng hộ của nhân dân, Nguyễn Huệ đã tổ chức trận Rạch Gầm Xoài Mút đánh tan tành quân xâm lược. Sự ủng hộ của nhân dân là nền tàng và cũng là nguyên nhân quan trọng đưa đến thắng lợi của trận Rạch Gầm Xoài Mút.
D
10_23
VJ_H-00736
 Sau khi đánh thắng quân Xiêm, Nguyễn Huệ đã có hành động gì?
[ "A. Lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung.", "B. Kéo quân ra Bắc tiêu diệt họ Trịnh.", "C. Cho quân rút về mạn Ninh Bình, Thanh Hóa.", "D. Tổ chức trận Ngọc Hồi – Đống Đa." ]
Đáp án Sau khi đánh thắng quân Xiêm, 1786 Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc tiêu diệt họ Trịnh. Họ Trịnh đổ, ông tôn phò vua Lê và kết duyên với Công chúa Lê Ngọc Hân con gái Lê Hiển Tông. Sau đó ông về Nam Phú Xuân.
B
10_23
VJ_H-00737
 Chiến thắng nào đánh dấu cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1789) của quân Tây Sơn thắng lợi hoàn toàn?
[ "A. Rạch Gầm – Xoài Mút.", "B. Bạch Đằng.", "C. Ngọc Hồi – Đống Đa.", "D. Tây Kết – Vạn Kiếp." ]
Đáp án Sau 5 ngày tiến quân thần tốc, mùng 5 Tết 1789 nghĩa quân Tây Sơn chiến thắng vang dội ở Ngọc Hồi Đống Đa tiến vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược Thanh.
C
10_23
VJ_H-00738
 Sau khi chiến thắng quân Thanh, Nguyễn Huệ xây dựng chính quyền mới và thống trị vùng đất nào?
[ "A. Từ Thuận Hóa trở vào Nam.", "B. Từ Thuận Hóa trở ra Bắc.", "C. Từ Huế trở vào Nam.", "D." ]
Đáp án Sau ngày chiến thắng quân Thanh, vua Quang Trung chính thức xây dựng vương triều mới theo chế độ quân chủ chuyên chế, thống trị vùng đất từ Thuận Hóa trở ra Bắc.
B
10_23
VJ_H-00739
 Vua Quang Trung giữ mối quan hệ như thế nào đối với nhà Thanh khi xây dựng vương triều mới?
[ "A. đối đầu gay gắt.", "B. hòa hảo.", "C. mâu thuẫn sâu sắc.", "D. tuyệt giao hoàn toàn." ]
Đáp án Khi xây dựng vương triều mới, Quang Trung đặt quan hệ hòa hảo với nhà Thanh và được nhà Thanh rất tôn trọng.
B
10_23
VJ_H-00740
 Chính sách nào không được vua Quang Trung thực hiện khi xây dựng chính quyền mới?
[ "A. Ban chiếu kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất.", "B. Quân đội tổ chức quy củ, vũ khí đầy đủ.", "C. Lập sổ hộ, tổ chức giáo dục thi cử.", "D. Thực hiện cải cách ruộng đất quy mô lớn." ]
Lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức lại giáo dục, thi cử, tổ chức quân đội dịch chữ Hán, chữ Nôm để làm tài liệu dạy học.
D
10_23
VJ_H-00741
 Ý nào không phải nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ và phát triển của phong trào nông dân Tây Sơn?
[ "A. Chế độ phong kiến Đàng Ngoài cũng như Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc", "B. Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ", "C. Phong trào nông dân bị đàn áp", "D. Đất nước được thống nhất nhưng chính quyền mới lại suy thoái." ]
Đáp án Phong trào Tây Sơn nổ ra trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt thành hai miền Đáp án D không phải nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ và phát triển của phong trào Tây Sơn.
D
10_23
VJ_H-00742
 Sử cũ viết:“Người Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn (đầu năm 1785), ngoài miệng tuy nói khoác nhưng trong bụng thì sợ quân Tây Sơn như sợ cọp”, chứng tỏ điều gì?
[ "A. Những tên lính Xiêm chạy thoát khi nhắc đến quân Tây Sơn thì vô cùng sợ hãi", "B. Cách đánh giặc tài tình của quân Tây Sơn", "C. Khẳng định uy tín và sức mạnh của phong trào Tây Sơn", "D. Quân Xiêm không dám sang xâm lược nước ta" ]
Từ uy tín và sức mạnh của phong trào Tây Sơn nên sau khi thua trận quân Xiêm mới sợ quân Tây Sơn như sợ cọp.
C
10_23
VJ_H-00743
 Vì sao cuối năm 1788, vua Càn Long cho 29 vạn quân Thanh sang xâm lược nước ta?
[ "A. Vì nội bộ nước ta bị chia rẽ do chúa Trịnh lấn át quyền lực của vua Lê.", "B. Vì Nguyễn Ánh cầu cứu vua Thanh.", "C. Vì vua Xiêm muốn quân Thanh và quân Xiêm cùng lúc tấn công nước ta.", "D. Vì vua Càn Long muốn mở rộng lãnh thổ về phía Nam." ]
Đáp án Nhân cơ hội vua Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh, nhận thấy đây là một cơ hội thuận lợi để mở rộng lãnh thổ về phía Nam, vua Thanh sai tướng đem 29 vạn quân theo sự chỉ dẫn của vua tôi Lê Chiêu Thống tiến sang nước ta với danh nghĩa giúp nhà Lê đánh quân Tây Sơn giành lại chính quyền.
D
10_23
VJ_H-00744
Cho đoạn trích sau:
[ "A.Nêu mục đích ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn.", "B.Tạo khí thế, quyết tâm chiến đấu của nghĩa quân Tây Sơn.", "C.Thể hiện truyền thống đất tranh bất khuất của dân tộc.", "D.Ca ngợi những chiến thắng oai hùng của quân Tây Sơn." ]
Đáp án D đoạn hiểu dụ không có ý nghĩa ca ngợi chiến thắng oai hùng của quân Tây Sơn vì sau đó nghĩa quân Tây Sơn mới giành chiến thắng ở Ngọc Hồi Đống Đa.
D
10_23
VJ_H-00745
 Cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1789) của nhân dân ta không mang đặc điểm nào sau đây?
[ "A. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ tổ quốc.", "B. Diễn ra ngay sau khi Quang Trung - Nguyễn Huệ lên ngôi.", "C. Là cuộc chiến tranh của toàn dân chống giặc.", "D. Diễn ra trong thời gian ngắn, với cuộc hành quân thần tốc, táo bạo, bất ngờ" ]
Đáp án Alà ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm 1785.
A
10_23
VJ_H-00746
 Nguyên nhân nào sau đây không đóng vai trò quan trọng đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Thanh?
[ "A. Sự lãnh đạo tài tình của vua Quang Trung.", "B. Sự đoàn kết của chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài.", "C. Tình thần yêu nước, đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta.", "D. Sự đồng tình, ủng hộ của quân dân và sĩ phu Bắc Hà." ]
Nghĩa quân có được sự đồng tình ủng hộ của quân dân và sĩ phu Bắc Hà.
B
10_23
VJ_H-00747
 Những việc làm của vương triều Quang Trung sau khi thành lập có tác dụng gì quan trọng nhất?
[ "A. Đưa đất nước phát triển mạnh mẽ.", "B. Bước đầu ổn định đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt.", "C. Đánh bại hoàn toàn quân xâm lược Xiêm.", "D. Thúc đẩy sự chuyển biến về kinh tế - chính trị." ]
Bước đầu ổn định đất nước sau nhiều thế kỉ chia cắt.
B
10_23
VJ_H-00748
 Nguyễn Huệ có vai trò gì trong hai cuộc kháng chiến chống quân Xiêm, Thanh?
[ "A. Kêu gọi quần chúng, liên kết lực lượng, lãnh đạo nghĩa quân.", "B. Thực hiện chính sách tiến bộ đưa đất nước phát triển ổn định.", "C. Bước đầu hoàn thành thống nhất đất nước và bảo vệ độc lập dân tộc.", "D. Thành lập vương triều mới theo chế độ quân chủ chuyên chế." ]
Vua Quang Trung được coi là anh hùng áo vải của dân tộc.
A
10_23
VJ_H-00749
 Một trong những nguyên nhân chủ yếu đưa đến thất bại của phong trào nông dân Tây Sơn là
[ "A. không có sự giúp đỡ của nước ngoài.", "B. nội bộ bị chia rẽ, mất đoàn kết.", "C. không có đường lối kháng chiến đúng đắn.", "D. quân Thanh quá mạnh nên dễ dàng đánh bại nghĩa quân." ]
Đáp án Quang Trung mất, Quang Toản đối vua nhưng không đủ năng lực để lãnh đạo đất nước, trong khi đó nội bộ Tây Sơn chia rẽ, mâu thuẫn người càng gay gắt. Vì thế trước sự tấn công của Nguyễn Ánh, Tây Sơn thất bại, triều Tây Sơn chấm dứt.
B
10_23
VJ_H-00750
 Khi Nguyễn Huệ đem quân tấn công ra Bắc, ông đã nêu khẩu hiệu gì?
[ "A. “Phù Lê diệt Mạc”.", "B. “Phù Lê diệt Trịnh”.", "C. “Phù Lê diệt Nguyễn”.", "D. “Phù Lê diệt Trịnh, Nguyễn”." ]
Nguyễn Huệ dùng khẩu hiệu này với mục đích muốn nhận được sự ủng hộ của vua Lê và giúp sức của nhân dân và các quý tộc nhà Lê để nhanh chóng diệt nhà Trịnh. Khác với Nguyễn Kim dùng khẩu hiệu Phù Lê để kêu gọi nhân dân cùng quý tộc nhà Lê giúp sức đánh tan nhà Mạc.
B
10_23
VJ_H-00751
 Phát biểu nào sau đây đúng về chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785?
[ "A. Đây là trận hợp đồng binh chủng đầu tiên trong lịch sử.", "B. Đây là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử nước ta.", "C. Đây là trận phục kích mang tính chất du kích tiêu biểu trong lịch sử.", "D. Đây là chiến thắng thể hiện rõ nghệ thuật “đánh điểm diệt viện”." ]
2015 All Rights Reserved.
B
10_23
VJ_H-00752
Câu 9.Ý không phản ánh đúng sự hạn chế trong nội dung giáo dục nước ta ở các thế kỉ XVI – XVIII là
[ "A.Vẫn dùng chữ Hán, chữ Nôm trong học hành thi cử", "B.Nội dung giáo dục chủ yếu vẫn là kinh sử", "C.Các môn khoa học tự nhiên không được chú ý", "D.Không được đưa nội dung các môn khoa học vào thi cử" ]
2015 All Rights Reserved.
A
10_24
VJ_H-00753
Câu 16.Nét nổi bật về tình hình kĩ thuật Việt Nam trong các thế kỉ XVII – XVIII là
[ "A.Nhiều thành tựu kĩ thuật được du nhập từ phương Tây", "B.Tiếp cận được với sự phát triển của kĩ thuật thế giới", "C.Được du nhập từ phương Tây nhưng vì nhiều lí do nên không có đk phát triển", "D.Quá lạc hậu so với sự phát triển chung của các nước trong kv và thế giới" ]
2015 All Rights Reserved.
C
10_24
VJ_H-00754
Từ thế kỉ XVI đến XVIII, tôn giáo nào từng bước suy thoái khi tôn ti trật tự phong kiến không còn được tôn trọng như trước?
[ "A.Nho giáo", "B.Đạo giáo", "C.Phật giáo.", "D.Thiên chúa giáo." ]
Đáp án Từ thế kỉ XVI đến XVIII, Nho giáo từng bước suy thoái, tôn ti trật tự phong kiến không còn được tôn trọng như trước mặc dù chính quyền LêTrịnh, Nguyễn tìm mọi cách củng cố Nho giáo.
A
10_24
VJ_H-00755
Một trong những tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp của người Việt được phát huy ở các thế kỉ XVI đến XVIII là
[ "A.ăn trầu.", "B.trò chơi dân gian.", "C.tổ chức lễ hội.", "D.thờ cúng tổ tiên." ]
Đáp án Từ thế kỉ XVI đến XVIII, các tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp được phát huy, tôn trọng như thờ cúng tổ tiên, tôn thờ những người có công lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
D
10_24
VJ_H-00756
Chữ viết nào được truyền bá vào nước ta thông qua quá trình truyền bá củaThiên Chúa Giáo từ thế kỉ XVII?
[ "A.chữ Phạn.", "B.chữ Sancrit.", "C.chữ Quốc ngữ.", "D.chữ tượng ý." ]
Đáp án Thế kỉ XVII, cùng với sự truyền bá của Thiên Chúa giáo, chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh cũng được sáng tạo.
C
10_24
VJ_H-00757
Từ thời kì nào chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống và văn thơ chữ Nôm được đưa vào nội dung thi cử?
[ "A.thời nhà Mạc.", "B.thời Lê sơ.", "C.thời Lê – Trịnh.", "D.thời vua Quang Trung." ]
Đáp án Vua Quang Trung lên ngôi đã lo chấn chỉnh lại giáo dục, cho dịch các sách kinh từ chữ Hán ra chữ Nôm để học sinh học, đưa văn thơ chữ Nôm vào nội dung thi cử. Chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống.
D
10_24
VJ_H-00758
Giáo dục thi cử của nước ta ở các thế kỉ XVI đến XVIII có điểm hạn chế gì?
[ "A.các bộ môn khoa học tự nhiên không được đưa vào nội dung thi cử.", "B.các kì thi chọn nhân tài không còn được tổ chức nữa.", "C.số lượng đi thi và đỗ đạt trong các khoa thi ngày càng nhiều.", "D.phát triển thịnh đạt, có sự đổi mới về nội dung thi cử." ]
Đáp án Điểm hạn chế của giáo dục thi cử của nước ta giai đoạn từ thế kỉ XVI đến XVIII là nội dung thi cử chủ yếu vẫn là kinh, sử. Các bộ môn khoa học tự nhiên không được chú ý, không được đưa vào nội dung thi cử.
A
10_24
VJ_H-00759
Một trong những nội dung của các sáng tác văn học dân gian ở nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII là gì?
[ "A.Ca ngợi chế độ phong kiến và các chính sách tích cực của chế độ.", "B.Nói lên tâm tư, nguyện vọng của mình về một cuộc sống tự do", "C.Học hỏi nhiều từ văn học nước ngoài đặt biệt là từ Trung Hoa.", "D.Phát triển với nhiều thể loại phong phú." ]
Đáp án Văn học dân gian từ thế kỉ XVI đến XVIII phản ánh tâm tư, nguyện vọng của nhân dân về một cuộc sống tự do, thoát khỏi những ràng buộc của lễ giáo phong kiến, ca ngợi quê hương, vừa phản ánh những phong tục tập quán hay đặc điểm của quê hương.
B
10_24
VJ_H-00760
Văn học dân gian ở vùng các dân tộc ít người có đóng góp gì quan trọng cho kho tàng văn học nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII?
[ "A.Xóa bỏ những ràng buộc của lễ giáo phong kiến.", "B.Ca ngợi tình yêu quê hương đất nước.", "C.Làm cho kho tàng văn học thêm đa dạng, phong phú.", "D.Duy trì văn học chữ Hán trong đời sống văn học." ]
Đáp án Văn học dân gian phát triển ở các vùng dân tộc ít người làm cho kho tàng văn học thêm đa dạng, phong phú, phản ánh cuộc sống tinh thần và tâm linh của người dân Việt Nam đương thời.
C
10_24
VJ_H-00761
Trào lưu nghệ thuật dân gian được hình thành ở nước ta từ thế kỉ XVI đếnXVIII là
[ "A.Các công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.", "B.Khắc cảnh sinh hoạt hàng ngày lên các vì, kèo ở đình làng.", "C.Các làn điệu dân ca mang tính địa phương.", "D.Khắc tượng chân dung các nhân vật vua chúa." ]
Đáp án Một trào lưu nghệ thuật dân gian được hình thành ở nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII là trên các vì kèo ở những ngôi đình làng, các nghệ nhân đã khắc lên cảnh sinh hoạt thường ngày của nhân dân như đi cày, đi bừa, đấu vật, nô đùa, hát xướng,
B
10_24
VJ_H-00762
Những nhà thơ Nôm nổi tiếng từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII bao gồm
[ "A.Trương Hán Siêu, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ.", "B.Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Bỉnh Khiêm.", "C.Trần Nhân Tông, Hàn Thuyên, Đào Duy Từ.", "D.Đào Duy Từ, Trần Quang Khải, Trương Hán Siêu." ]
Đáp án Từ thế kỉ XVI đến XVII, xuất hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ, .
B
10_24
VJ_H-00763
Ý nào không phản ánh đúng lý do khoa học – tự nhiên từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII không có điều kiện phát triển?
[ "A.Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời.", "B.Do nội dung giáo dục chủ yếu là kinh, sử.", "C.Do không được chính quyền phong kiến quan tâm đúng mức.", "D.Do khoa học – tự nhiên không phù hợp với thời phong kiến." ]
Nếu chính quyền phong kiến chủ trọng phát triển khoa học tự nhiên thì đó là một chính sách phù hợp và tiến bộ, nâng cao tiềm lực đất nước để chống lại các thế lực ngoại xâm.
D
10_24
VJ_H-00764
Cơ sở khẳng định trong các thế kỉ XVI – XVIII, Thiên Chúa giáo đã trở thành một tôn giáo lan truyền trong cả nước là
[ "A.Nhân dân không coi trọng Nho giáo như trước nữa", "B.Số người theo Thiên Chúa giáo ngày càng đông", "C.Nhà thờ Thiên Chúa giáo mọc lên ở nhiều nơi", "D.Nhà nước phong kiến cho phép các giáo sĩ nước ngoài tự do truyền đạo" ]
Đáp án Từ thế kỉ XVI đến XVIII, nhiều giáo sĩ đạo Thiên Chúa phương Tây theo các thuyền buôn nước ngoài vào Việt Nam truyền đạo. Nhà thờ Thiên Chúa giáo mọc lên ở nhiều nơi. Đạo Thiên Chúa trở thành một tôn giáo lan truyền trong cả nước.
C
10_24
VJ_H-00765
Trong thời gian đầu Quốc ngữ ra đời xuất phát từ nhu cầu nào?
[ "A.Truyền đạo", "B.Viết văn tự", "C.Sáng tác văn học", "D.Sáng tạo nghệ thuật." ]
Lúc đầu chữ Quốc ngữ ra đời xuất phát từ nhu cầu truyền đạo.
A
10_24
VJ_H-00766
Văn học chữ Hán mất dần vị thế vốn có của nó xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
[ "A.sự khủng hoảng của chế độ phong kiến.", "B.chính sách hạn chế Nho giáo của nhà nước.", "C.sự du nhập của chữ Quốc ngữ.", "D.giáo dục Nho học bị suy đồi." ]
Đáp án Từ thế kỉ XVII, XVIII chế độ phong kiến quân chủ ở Đàng Trong và Đàng Ngoài đã bước vào giai đoạn khủng hoảng. Trong khi đó, hệ tư tưởng rường cột của chế độ phong kiến chính là Nho giáo cũng vì thế mà mất dần vị trí của mình. Chế độ phong kiến suy yếu kéo theo đó là sự suy giảm của văn học chữ Hán, không còn ở vị thế cao như thời Lê sơ. Điều này minh chứng cho một quy luật, văn học chữ Hán phát triển khi chế độ phong kiến ở giai đoạn thịnh đạt. Ngược lại, khi chế độ phong kiến suy yếu cũng kéo theo sự suy giảm vị thế của văn học chữ Hán.
A
10_24
VJ_H-00767
Biểu hiện nào chứng tỏ sự duy trì của văn học chữ Hán ở Đàng Trong?
[ "A.Xuất hiện một số nhà thơ và Hội thơ.", "B.Văn học dân gian có sự chuyển biến mạnh mẽ.", "C.Sáng tạo nhiều thể thơ chữ Hán mới.", "D.Chữ Hán được phổ biến trong nhân dân." ]
Biểu hiện chứng tỏ sự duy trì của văn học chữ Hán ở Đảng Trong là xuất hiện một số nhà thơ và hội thơ.
A
10_24
VJ_H-00768
Ý nào sau đây không phản ánh đúng tình hình phát triển của khoa học – kĩ thuật nước ta từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII ?
[ "A.Số công trình khoa học tăng lên.", "B.Xuất hiện nhiều công trình về sử học, địa lý, quân sự, y dược, nông học,...", "C.Khoa học tự nhiên được quan tâm phát triển.", "D.Một số thành tựu của kĩ thuật phương Tây được du nhập vào nước ta." ]
Khoa học kĩ thuật thời kì này có xuất hiện nhiều công trình về sử học, địa lý, quân sự, y dược, nông học,.Số công trình khoa học tăng lên và có một số thành tựu kĩ thuật phương Tây được du nhập vào nước ta. Tuy nhiên, khoa học tự nhiên thời kì này vẫn chưa được quan tâm phát triển.
C
10_24
VJ_H-00769
Ý nào sau đây không phải điểm mới của văn học nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII?
[ "A.Văn học chữ Hán ngày càng đóng vị trí quan trọng.", "B.Văn học dân gian ngày càng phát triển.", "C.Đời sống tinh thần của nhân dân được đề cao hơn.", "D.Văn học bằng chữ Quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa phổ biến." ]
Thế kỷ XVIII, chữ Quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa phổ biến.
A
10_24
VJ_H-00770
Bài học được rút ra để Việt Nam có thể bắt kịp sự phát triển của các nước tiên tiến trên thế giới hiện nay là?
[ "A.Tích cực phát triển Nho giáo.", "B.Khuyến khích học chữ Hán và chữ Nôm.", "C.Đẩy mạnh phát triển khoa học – kĩ thuật.", "D.Chú trọng các nội dung kinh, sử trong giáo dục." ]
Đáp án Cho đến hiện nay, các nước tiên tiến trên thế giới đều lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm. Một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ chính là khoa học kĩ thuật. Khoa học kĩ thuật sẽ làm tăng năng suất và hạ giá thành sản phẩm. Hiện nay, Việt Nam đang tích cực học hỏi cách quản lí và tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật của nước ngoài để hoàn thành công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Đây chính là bài học rút ra để Việt Nam có thể bắt kịp sự phát triển của các nước tiên tiến trên thế giới hiện nay.
C
10_24
VJ_H-00771
Tác phẩm điêu khắc gỗ tiêu biểu nhất ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
[ "A.Tượng Phật chùa Tây Phương (Hà Nội)", "B.Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Bắc Ninh)", "C.Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm (Hà Nội)", "D.Chùa Một Cột" ]
2015 All Rights Reserved.
B
10_24
VJ_H-00772
Câu 10.Về tổng thể chính sách của nhà Nguyễn về kinh tế là
[ "A.Trọng nông, ức thương", "B.Trọng thương, ức nông", "C.Hạn chế phát triển các ngành nghề mới", "D.Coi trọng thủ công nghiệp và thương nghiệp" ]
2015 All Rights Reserved.
A
10_25
VJ_H-00773
Câu 17.Thành tựu kiến trúc nổi tiếng dưới triều Nguyễn hiện nay được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới là
[ "A.Thành Hà Nội", "B.Quân thể cung điện, lăng tẩm ở Huế", "C.Hệ thống lăng tâm các vua triều Nguyễn ở Huế", "D.Phố cổ Hội An (Quảng Nam)" ]
2015 All Rights Reserved.
B
10_25
VJ_H-00774
Sau khi lên ngôi hoàng đế, công việc đầu tiên mà Nguyễn Ánh tập trunggiải quyết là gì?
[ "A.Trả thù phong trào Tây Sơn.", "B.Xây dựng cung đình nguy nga, tráng lệ.", "C.Thiết lập một hệ thống cai trị từ trung ương tới các địa phương.", "D.Xây dựng quân đội hùng mạnh." ]
Đáp án Sau khi lên ngôi vua, công việc đầu tiên mà Nguyễn Ánh tập trung giải quyết là thiết lập một hệ thống cai trị từ trung ương đến địa phương. Chính quyền Trung ương quản lý trực tiếp từ Thanh Hóa đến Bình Thuận. Còn lại hai khu tự trị Tổng trấn có toàn quyền. Đây cũng là giải pháp tình thế của vua Gia Long trong bối cảnh lúc đầu mới lên ngôi.
C
10_25
VJ_H-00775
Các vị vua dưới triều Nguyễn đã sử dụng lực lượng quân sự bắt các nướcnào phải thần phục?
[ "A.Lào, Chân Lạp.", "B.Lào, Thái Lan.", "C.Mã Lai, Inđônêxia.", "D.Các nước Đông Nam Á." ]
Đáp án Chính sách ngoại giao của triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX đối với các nước Chân Lạp và Lào là sử dụng lực lượng quân sự bắt họ phải thần phục. Khác với chính sách đối ngoại với nhà Thanh là phục tùng.
A
10_25
VJ_H-00776
Nhà Nguyễn thi hành chính sách độc tôn với tôn giáo nào?
[ "A.Nho giáo.", "B.Phật giáo.", "C.Thiên Chúa giáo.", "D.Đạo giáo." ]
Đáp án Nhà Nguyễn chủ trương độc tôn Nho giáo, hạn chế hoạt động của các tôn giáo khác, đặc biệt là Thiên Chúa Giáo.
A
10_25
VJ_H-00777
Tác phẩm lịch sử nổi tiếng được Phan Huy Chú viết có tên là
[ "A.Khâm đại Việt sử thông giám cương mục.", "B.Đại Nam thực lục.", "C.Lịch triều hiến chương loại chí.", "D.Sơ học bị khảo." ]
Đáp án Tác phẩm lịch sử nổi tiếng được Phan Huy Chú viết có tên làLịch triều hiến chương loại chí.
C
10_25
VJ_H-00778
Vua Gia Long sau khi lên ngôi đã chia đất nước thành
[ "A.Hai miền: miền Bắc và miền Nam", "B.Ba miền: miền Bắc, miền Trung và miền Nam", "C.Ba vùng: Bắc thành, Gia Định và Trực Doanh", "D.Ba trấn: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ" ]
Đáp án Thời Gia Long chia nước ta làm 3 vùng Bắc Thành, Gia Định Thành và các Trực doanh Trung Bộ do triều đình trực tiếp cai quản.
C
10_25
VJ_H-00779
Cuộc cải cách hành chính chia cả nước thành 30 tỉnh và một Phủ Thừa Thiên được thực hiện dưới triều vua nào của nhà Nguyễn?
[ "A.Gia Long", "B.Minh Mạng", "C.Thiệu Trị", "D.Tự Đức." ]
Đáp án Năm 1831 1832, vua Minh Mạng quyết định bỏ Bắc thành và Gia Định thành, chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. Mỗi tỉnh đều có Tổng đốc, Tuần phủ cai quản cùng hai ti, hoạt động theo sự điều hành của triều đình. Các phủ, huyện, châu, tổng, xã vẫn giữ như cũ.
B
10_25
VJ_H-00780
Bộ luật nào được ban hành dưới triều vua Gia Long, quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà nước và các tôn ti, trật tự phong kiến?
[ "A.Hoàng Việt luật lệ.", "B.Đại Việt luật lệ.", "C.Luật Hồng Đức.", "D.Luật triều Nguyễn." ]
Đáp án Dưới triều vua Gia Long, một bộ luật mới được ban hành đó là Hoàng Việt luật lệ còn gọi là Hoàng triều luật lệ hay Luật Gia Long gồm gần 400 điều, quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà nước và các tôn ti trật tự phong kiến.
A
10_25
VJ_H-00781
Quan lại dưới triều Nguyễn được tuyển chọn thông qua nguồn chính nào?
[ "A.Những người trước đây theo Nguyễn Ánh.", "B.Giáo dục, khoa cử tổ chức theo kì.", "C.Tiến cử những người có tài.", "D.Con của quan lại thân cận." ]
Đáp án Dưới triều Nguyễn, ban đầu quan lại được tuyển chọn từ những người trước đây theo Nguyễn Ánh; về sau, giáo dục khoa cử trở thành nguồn tuyển chọn chính.
B
10_25
VJ_H-00782
Triều Nguyễn đã thực hiện chính sách gì để mở rộng diện tích ruộng đất công?
[ "A.Tịch thu ruộng đất tư của địa chủ rồi chia cho nông dân.", "B.Khuyến khích nhân dân khai hoang bằng nhiều hình thức.", "C.Cố gắng bỏ tiền huy động nhân dân sửa đắp đê điều.", "D.Trồng thêm các cây lương thực khác ngoài cây lúa" ]
Đáp án Để mở rộng diện tích ruộng đất công, nhà Nguyễn đã khuyến khích nhân dân khai hoang bằng nhiều hình thức hoặc do dân tự động tổ chức hoặc do nhà nước góp vốn ban đầu cho dân mua sắm nông cụ, trâu bò, mở thêm nhiều đồn điền.
B
10_25
VJ_H-00783
Thành tựu tiêu biểu trong lĩnh vực công nghiệp cơ khí dưới triều Nguyễn là
[ "A.Chế tạo tàu thủy chạy bằng động cơ điêzen.", "B.Xây đựng được nhiều quần thể cung điện.", "C.Đóng được tàu thủy chạy bằng hơi nước.", "D.Chế tạo được súng theo mẫu của Pháp." ]
Đáp án Trong thủ công nghiệp nhà nước, thợ quan xưởng đã chế tạo được một số máy móc đơn giản, đặc biệt là đóng được tàu thủy chạy bằng hơi nước. Đây là một thành tựu quan trọng trong công nghiệp cơ khí dưới triều Nguyễn.
C
10_25
VJ_H-00784
Nghệ thủ công nghiệp mới nào trong dân gian xuất hiện dưới triều Nguyễn?
[ "A.khai mỏ.", "B.làm giấy.", "C.đóng thuyền.", "D.in tranh dân gian." ]
Đáp án Dưới triều Nguyễn, tuy một số làng nghề thủ công chịu sự quản chế của nhà nước nhưng vẫn xuất hiện một nghề mới in tranh dân gian.
D
10_25
VJ_H-00785
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về tình hình buôn bán trong nước dưới triều Nguyễn?
[ "A.Phát triển nhanh, mở rộng ra nhiều vùng.", "B.Hình thành thêm nhiều chợ làng, trung tâm buôn bán.", "C.Các mặt hàng được trao đổi trên quy mô rộng lớn.", "D.Phát triển chậm chạp, mang tính địa phương." ]
Đáp án Việc buôn bán trong nước dưới triều Nguyễn phát triển chậm chạp và mang tính địa phương. Thuyền buôn đi xa bị đánh thuế nhiều lần, hơn nữa, nhà nước hằng năm còn trưng dụng một số thuyền của tư nhân để chuyên chở.
D
10_25
VJ_H-00786
Về thực chất, chính sách quân điền của nhà Nguyễn nhằm cấp ruộng đất cho các giai cấp, tầng lớp nào trong xã hội?
[ "A.Nông dân và nô tì.", "B.Quan lại và binh lính.", "C.Địa chủ và nông dân.", "D.Quan lại và nhà chùa." ]
Đáp án Ngay từ năm 1804, nhà Nguyễn đã ban hành chính sách quân điền nhưng ruộng đất công chỉ còn 20% tổng diện tích ruộng đất. Hơn nữa, theo chính sách này, việc chia ruộng phải ưu tiên cho quan lại, quý tộc và binh lính Thực chất chính sách quân điền nhà Nguyễn nhằm cấp ruộng đất cho quan lại, quý tộc và binh lính.
B
10_25
VJ_H-00787
Trong các biện pháp trọng nông của triều Nguyễn, chính sách nào có hiệu quả hơn cả?
[ "A.Chính sách quân điền.", "B.Chính sách đo đạc lại ruộng đất.", "C.Chính sách lộc điền.", "D.Chính sách khai hoang dưới hình thức doanh điền." ]
Cụ thể, năm 1828, Nguyễn Công Trứ được cử làm Doanh điền sứ. Ông chiêu mộ dân lưu vong khai phá miền ven biển, lập nên các huyện Tiền Hải Thái Hình và Kim Sơn Ninh Bình. Hàng trăm đồn điền được thành lập rải rác ở các tỉnh Nam Kì. Việc khai hoang đã tăng thêm diện tích canh tác mặc dù tình trạng ruộng đất bỏ hoang vẫn còn nhiều, vì nông dân bị địa chủ, cường hào cướp mất ruộng đất, phải lưu vong.
D
10_25
VJ_H-00788
Tại sao chính quyền trung ương thời kì đầu nhà Nguyễn lại được tổ chức theo mô hình thời Lê?
[ "A.Lòng dân vẫn đang hướng về nhà Lê.", "B.Bộ máy nhà nước thời Lê hoàn chỉnh và chặt chẽ.", "C.Chưa tuyển chọn được nhân tài làm nền tảng cho bộ máy trung ương.", "D.Tàn dư của bộ máy nhà nước thời Lê vẫn còn nhiều." ]
Thời kì đầu, nhà Nguyễn tổ chức chính quyền trung ương theo mô hình thời Lê với sự gia tăng quyền lực của nhà vua, hình thành bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền ở mức độ cao.
B
10_25
VJ_H-00789
Vì sao chính sách lương bổng cho quan lại dưới triều Nguyễn được quy định rõ ràng nhưng không có phần ruộng đất?
[ "A.Diện tích ruộng đất công suy giảm.", "B.Chính sách hạn chế quyền lực của quan lại đầu triều.", "C.Dành ruộng đất chia cho nông dân công xã.", "D.Công cuộc khai hoang không mang lại hiệu quả." ]
Đáp án Dưới triều Nguyễn, chế độ lương bổng cho quan lại được quy định nhưng không có phần ruộng đất. Bởi vì lương chia cho quan lại bằng ruộng đất sẽ được lấy từ ruộng đất công. Trong khi đó, ruộng đất công chỉ chiếm 20% tổng diện tích Nếu phát lương bổ bằng ruộng đất thì khó có thể đủ Triều Nguyễn đã thay đổi chế độ lương bổng cho quan lại cho phù hợp với tình hình thực tế.
A
10_25
VJ_H-00790
Tại sao các đô thị như Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà đều tàn lụi dưới triều Nguyễn?
[ "A.Nhà nước giữ độc quyền về ngoại thương.", "B.Các mặt hàng thủ công suy giảm về mẫu mã chất lượng.", "C.Công nghiệp cơ khí phát triển hạn chế.", "D.Thực dân Pháp giở chiêu trò kìm hãm." ]
Các đô thị như Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà đều tàn lụi.
A
10_25
VJ_H-00791
Trong giai đoạn đầu, vua Gia Long tỏ thái độ như thế nào đối với các nước phương Tây?
[ "A.Ngăn cản ảnh hưởng của người phương Tây trên đất nước Việt Nam.", "B.Thi hành chính sách tương đối mở cửa với Pháp và đạo Thiên Chúa.", "C.Thi hành chính sách “đóng cửa” và đàn áp Công giáo.", "D.Khước từ quan hệ đối với các nước phương Tây." ]
Đáp án Trong quá trình bôn ba cực khổ chạy trốn quân Tây Sơn, Nguyễn Ánh được sự giúp đỡ của Bá Đa Lộc một giám mục người Pháp. Chình vì thế, mặc dù đã biết rõ âm mưu xâm lược của Pháp thông qua quá trình truyền đạo Thiên Chúa nhưng khi mới thành lập triều Nguyễn, vua Gia Long vẫn đề một số người Pháp được làm quan trong triều đình, thi hành chính sách tương đối mở cửa với Pháp và đạo Thiên Chúa. Đến thời vua Minh Mệnh, chính sách cấm đạo giết đạo mới được thực hiện triệt để hơn.
B
10_25
VJ_H-00792
Nhận xét nào sau đây về tổ chức bộ máy nhà nước dưới triều Nguyễn là không chính xác?
[ "A.Có cải cách chút ít.", "B.Chuyên chế như thời Lê sơ.", "C.Mục đích tập chung quyền lực vào tay nhà vua.", "D.Chịu ảnh hưởng từ bộ máy nhà nước nhà Tống." ]
Nhìn chung bộ máy Nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê sơ, có cải cách chút ít. Song những cải cách của nhà Nguyễn nhằm tập trung quyền hành vào tay vua. Vì vậy nhà nước thời Nguyễn cũng chuyên chế như thời Lê sơ.
D
10_25
VJ_H-00793
Nhận xét nào sau đây là chính xác về tình hình nông nghiệp Việt Nam dưới triều Nguyễn?
[ "A.Có sự cải tiến về kĩ thuật canh tác.", "B.Diện tích ruộng đất công tăng mạnh.", "C.Thuần phong kiến, lạc hậu.", "D.Đa dạng các loại cây công nghiệp." ]
Đáp án Nhà Nguyễn đã có những biện pháp phát triển nông nghiệp, song đó chỉ là những biện pháp truyền thống, lúc này không có hiệu quả cao. Nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến, rất lạc hậu.
C
10_25
VJ_H-00794
Chính sách cấm đạo của triều Nguyễn, đặc biệt là từ triều vua Minh Mệnh trở đi đã
[ "A.Tạo ra cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược.", "B.Bảo vệ đất nước trước hiểm hoại ngoại xâm.", "C.Loại bỏ các thành phần phản động theo đạo Thiên Chúa.", "D.Tạo điều kiện mở rộng giao thương với nước ngoài." ]
Chính sách cấm đạo của triều Nguyễn đã tạo ra một cái cớ để thực dân Pháp xâm lược đất nước ta.
A
10_25
VJ_H-00795
Công trình kiến trúc nào dưới triều Nguyễn là vòng thành thứ hai bên trong Kinh thành Huế, có chức năng bảo vệ các cung điện quan trọng nhất của triều đình?
[ "A.Lăng Minh Mệnh.", "B.Đại Nội.", "C.Tử Cấm Thành.", "D.Kinh thành Thăng Long." ]
2015 All Rights Reserved.
B
10_25
VJ_H-00796
Câu 5.Kết nối nhân vật lịch sử ở cột bên phải với địa danh ở cột bên trái cho phù hợp về các cuộc khởi nghĩa chống triều Nguyễn
[ "A.1 – c, 2 – a, 3 – b.", "B.1 – b, 2 – a, 3 – c.", "C.1 – b, 2 – c, 3 – a.", "D.1 – a, 2 – b, 3 – c." ]
c Hn, Hưng YênA. 1 c, 2 a, 3 b. B. 1 b, 2 a, 3 c. C. 1 b, 2 c, 3 a. D. 1 a, 2 b, 3 c.
C
10_26
VJ_H-00797
Câu 6.Ý không phản ánh đúng chính xác điểm khác biệt của phát triển đấu tranh của nông dân thời Nguyễn so với những triều đại trước là
[ "A.Số lượng các cuộc đấu tranh lớn hơn rất nhiều", "B.Diễn ra trên khắp cả nước, có cả các cuộc nổi dậy của binh lính, các dân tộc thiểu số,…", "C.Diễn ra liên tục, phong trào này chưa chấm dứt thì phong trào khác lại nổi lên", "D.Các phong trào diễn ra liên tục vào cuối triều đại" ]
2015 All Rights Reserved.
D
10_26
VJ_H-00798
Người lãnh đạo cuộc nổi dậy của binh lính chống triều đình trong năm 1833 là
[ "A.Phan Bá Vành", "B.Lê Văn Khôi", "C.Cao Bá Quát", "D.Nông Văn Vân" ]
Đáp án Người lãnh đạo cuộc nổi dậy của binh lính chống triều đình là Lê Văn Khôi. Trong quá trình đàn áp các cuộc khởi nghia theo lệnh của triều đình Nguyễn, nhiều binh sĩ bất bình đã nổi dậy chống đối. Năm 1833, ở Phiên An Gia Định đã nổ ra cuộc khởi nghĩa lớn của binh lính do Lê Văn Khôi lãnh đạo. Được sự ủng hộ của binh lính và nông dân nhiều nơi, nghĩa quân đã có lúc làm chủ được các tỉnh Nam Kì, nhưng đến năm 1835 thì bị đàn áp
B
10_26
VJ_H-00799
Xã hội Việt Nam đầu thời Nguyễn phân chia thành những giai cấp nào?
[ "A.Thống trị và bị trị", "B.Địa chủ phong kiến và nông dân", "C.Quý tộc và nông dân", "D.Địa chủ và tá điền" ]
Giai cấp bị trịcác tầng lớp nhân dân lao động mà tuyệt đại đa số là nông dân
A
10_26
VJ_H-00800
[ "A.Tình yêu thương con của bà mẹ", "B.Ví quan lại như bọn giặc cướp", "C.Tệ tham qua ô lại dưới triều Nguyễn", "D.Tình trạng bóc lột nhân dân tàn bạo" ]
Đáp án Hai câu ca dao trên phản ánh tệ tham qua ô lại dưới triều Nguyễn. Một giám mục người Pháp khi đến Việt Nam đã nhận xét về hiện tượng này như sau Dân chúng hết sức khốn khổ, vua và quan lại làm khổ dân một cách kì lạ, công lý này thuộc về tiền bạc, kẻ giàu có thể đánh đập người nghèo mà không sợ bị trừng phạt gì, vì họ tin chắc nhờ tiền bạc họ sẽ thắng kiện.
C
10_26