id
stringlengths
10
10
question
stringlengths
0
10.6k
answers
sequencelengths
4
4
explanation
stringlengths
0
1.13k
correct_answer
stringclasses
4 values
doc_id
stringclasses
92 values
VJ_H-00301
Vương triều Hồi giáo Đê-li buộc người dân không theo đạo Hồi phải nộp thuế nào sau đây?
[ "A.Thuế ngoại đạo", "B.Thuế đất", "C.Thuế đinh", "D.Thuế thủy lợi" ]
Đáp án Dưới vương triều Hồi giáo Đêli, ngoài thuế ruộng đất, những người không theo đạo Hồi phải nộp thêm một khoản, gọi là thuế ngoại đạo jaziah.
A
10_7
VJ_H-00302
Sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo của các ông vua thuộc vương triều Hồi giáo Đê – li đã dẫn đến hậu quả gì nghiêm trọng?
[ "A.Sự tranh chấp giữa các phe phái trong triều đình", "B.Yếu tố văn hóa mới được du nhập vào Ấn Độ", "C.Sự bất bình trong nhân dân tăng lên.", "D.Nội chiến diễn ra liên miên gây nhiều tổn thất." ]
Đáp án Mặc dù các ông vua thuộc vương triều Hồi giáo Đêli đã cố gắng thực thi nhiều chính sách mềm mỏng để giữ yên đất nước nhưng sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo đã không thể làm tan đi những bất bình trong nhân dân mà càng làm cho sự bất bình này tăng lên Đưa đến sự không ổn định về xã hội.
C
10_7
VJ_H-00303
Vương triều hồi giáo Đê-li được thành lập ở Ấn Độ đã truyền bá, áp đặt đạo Hồi vào những cư dân đã và đang theo đạo nào?
[ "A.Phật giáo và Hin-đu giáo", "B.Nho giáo", "C.Ấn Độ giáo", "D.Ba-la-môn" ]
Đáp án Thế kỷ XI XII người Thổ Nhĩ Kỳ lập vương triều Hồi Giáo Đêli. Vương triều này đã tiến hành truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo đạo Phật và Hinđu giáo.
A
10_7
VJ_H-00304
Công trình kiến trúc nào được xây dựng ở thời kì Vương triều Hồi giáo Đê – li được người được thời đánh giá là“một trong những thành phố lớn nhất thế giới”ở thế kỉ XIV?
[ "A.Kinh đô Đê – li.", "B.Cổng lăng A – cơ – ba", "C.thành phố Delhi.", "D.thành phố Mumbai" ]
Đáp án Dưới thời kì vương triều Hồi giáo Đêli, trải qua 6 đời vua chinh chiến nhiều hơn xây dựng nhưng Kinh đô Đêli đã trở thành một trong những thành phố lớn nhất thế giới ở thế ki XIV, như một người đương thời nhận xét sau khi đã đi nhiều nơi.
A
10_7
VJ_H-00305
Vương triều Mô – gôn có vị trí như thế nào trong tiến trình tồn tại của chế độ phong kiến Ấn Độ?
[ "A.thời kì cuối cùng", "B.thời kì đầu tiên", "C.thời kì tồn tại dài nhất.", "D.thời kì khủng hoảng." ]
Đáp án Vương triều Mô gôn 1526 1707 là thời kì cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ.
A
10_7
VJ_H-00306
Vương triều Mô-gôn phải đối diện với thực dân Anh và bước đầu để mất Ma-đrát, Bom-bay dưới thời vua nào?
[ "A.Thời kì vua Ao-reng-dép.", "B.Thời kì vua Acơba.", "C.Thời kì vua Sa Gia-han.", "D.Thời kì vua Gia-han-ghi-a." ]
Đáp án Vị vua cuối của vương triều Môgôn là Aorengdép đã phải đối diện với thực dân Anh và bước đầu để mất Mađrát, Bombay. Đây là thời kì khủng hoảng và chia sẽ xuất hiện trở lại trên đất nước Ấn Độ.
A
10_7
VJ_H-00307
Biện pháp nào được hầu hết các vị vua thuộc vương triều Mô – gôn thực hiện để cai trị đất nước?
[ "A.dùng quyền chuyên chế, độc đoán với nhiều hình phạt khắc nghiệt.", "B.cải cách chế độ thuế khóa và miễn thuế theo định kì 3 năm/lần.", "C.cải cách ruộng đất, đáp ứng nguyện vọng của đông đảo nông dân.", "D.thực hiên chiến tranh xâm lược và mở rộng thuộc địa." ]
Đáp án Hầu hết các vị vua thuộc Vương triều Mô gôn đều dùng quyền chuyên chế, độc đoán để cai trị một đất nước rộng lớn nhưng đa dạng, phân tán. Một số vị vua đã dùng biện pháp đàn áp quyết liệt, hình phạt khắc nghiệt để bắt nhân dân phục tùng, đóng thuế và lao dịch nặng nề, bắt các quý tộc có ý muốn chống đối phải vâng lời.
A
10_7
VJ_H-00308
Người thiết lập vương triều Môgôn ở Ấn Độ là
[ "A.Timua Leng", "B.Acơba", "C.Babua", "D.Giahanghia" ]
Đáp án Đến thời cháu nội của Timua Leng là Babua đã thực hiện được việc đánh chiếm Đêli, lập ra một vương triều mới, gọi là vương triều Môgôn Mông Cổ.
C
10_7
VJ_H-00309
Để chứng tỏ quyền lực và ý muốn của mình, các vị vua thuộc Vương triều Mô – gôn đã
[ "A.cho khởi công xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn.", "B.cải cách bộ máy nhà nước tập trung quyền lực trong tay vua.", "C.xây dựng luật phát chặt chẽ và yêu cầu nhân dân thực hiện đúng.", "D.hiện thiện bộ máy nhà nước ở địa phương, chấm dứt tình trạng cát cứ." ]
Đáp án Để chứng tỏ quyền lực, ý muốn của mình, các vị vua thuộc vương triều Môgôn đã cho khởi công xây dựng nhiều công trình kiến trúc, đặc biệt là lặng mộ Tagiơ Mahan và lâu đài Thành Đỏ La Kila dưới thời Sa Gia han, trên hai bờ sông Yamuna ở Bắc Ấn Độ.
A
10_7
VJ_H-00310
Vị vua nào được nhân dân Ấn Độ suy tôn là“Đấng chí tôn”?
[ "A.Babua", "B.Acơba", "C.Giahanghia", "D.Sa Hagian" ]
Đáp án Với những chính sách tiến bộ của mình, Acơba được coi như một vị anh hùng dân tộc; ngày nay tên ông được đặt cho nhiều đường phố, công trình xứng với danh hiệu làĐấng chí tôn Acơba.
B
10_7
VJ_H-00311
Dưới sự trị vì của mình, A-cơ-ba (1556 - 1605) đã thi hành nhiều biện pháp tiến bộ, đó là những biện pháp gì?
[ "A.Xóa bỏ kỳ thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo", "B.Thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục và phát triển kinh tế", "C.Khôi phục và phát triển kinh tế, xóa bỏ kỳ thị tôn giáo", "D.Xóa bỏ kỳ thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục và phát triển kinh tế" ]
Xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa có nhiều thành tựu, đất nước thịnh vượng. Vua A cơ ba được xem như một vị anh hùng dân tộc.
D
10_7
VJ_H-00312
Nguyên nhân chính nào khiến Ấn Độ bị người Hồi giáo xâm chiếm ở thế kỉ XI?
[ "A.Ấn Độ bị chia rẽ và phân tán thành nhiều quốc gia", "B.Người dân Ấn Độ phần lớn đạo Hồi", "C.Trình độ kinh tế, quân sự của Ấn Độ kém phát triển hơn", "D.Địa hình Ấn Độ bị chia rẽ, cô lập với bên ngoài" ]
Nguyên nhân chính khiến Ấn Độ bị người Hồi giáo xâm chiếm là do Ấn Độ bị chia rẽ và phân tán thành nhiều quốc gia.
A
10_7
VJ_H-00313
Nguyên nhân khiến Ấn Độ không thể chống cự lại cuộc tấn công của người Hồi giáo?
[ "A.Sự phân tán không thể đem lại sức mạnh thống nhất.", "B.Chính quyền trung ương suy yếu.", "C.Trình độ kinh tế, quân sự của Ấn Độ kém phát triển hơn.", "D.Địa hình Ấn Độ bị chia rẽ, cô lập với bên ngoài." ]
Nguyên nhân chính khiến Ấn Độ bị người Hồi giáo xâm chiếm là do Ấn Độ bị chia rẽ và phân tán thành nhiều quốc gia.
A
10_7
VJ_H-00314
Ý nào sau đâykhông phảichính sách của vương triều Hồi giáo Đê-li trong hơn 300 năm tồn tại (1206 – 1526)?
[ "A.Truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Phật giáo.", "B.Truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Hinđu giáo.", "C.Tự giành cho mình ưu tiên về ruộng đất và địa vị trong bộ máy quan lại.", "D.Thu thuế ruộng đất và “thuế ngoại đạo” đối với toàn thể nhân dân." ]
Chính sách thu thuế ngoại đạo chỉ dành cho những người không theo Hồi giáo, không áp dụng cho toàn thể nhân dân.
D
10_7
VJ_H-00315
Ý nàokhôngphản ánh đúng chính sách thống trị của Vương triều Hồi giáo Đêli đối với nhân dân Ấn Độ?
[ "A.Khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động sáng tác văn hóa, nghệ thuật", "B.Truyền bá và áp đặt Hồi giáo đối với cư dân theo đạo Hinđu", "C.Tự giành cho mình những ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong xã hội", "D.Cũng có những chính sách mềm mỏng để giữ yên đất nước" ]
Dù cố gắng thực thi nhiều chính sách mềm mỏng nhưng sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo không thể làm tan đi sự bất bình trong nhân dân.
A
10_7
VJ_H-00316
Nét nổi bật của tình hình văn hóa Ấn Độ dưới vương triều Hồi giáo Đê - li là
[ "A.Vương triều Đêli là vương triều ngoại tộc nhưng đã nhanh chóng tự biến thành vương triều của người Ấn Độ", "B.Diễn ra sự giao lưu văn hóa Đông (văn hóa Ấn Độ) – Tây (văn hóa Arập Hồi giáo)", "C.Hồi giáo từ Ấn Độ được truyền bá và ảnh hưởng đến nhiều nơi ở Đông Nam Á", "D.Diễn ra sự giao lưu văn hóa bản địa và văn hóa Hồi giáo; Hồi giáo được truyền bá sang vùng Đông Nam Á" ]
Nét nổi bật của tình hình Ấn Độ dưới vương triều Hồi giáo Đêli là diễn ra sự giao lưu văn hóa bản địa và văn hóa Hồi giáo; từ Ấn Độ, Hồi giáo được truyền bá sang vùng Đông Nam Á.
D
10_7
VJ_H-00317
Nét đặc sắc của văn hoá Ấn Độ từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI là gì?
[ "A.Văn hoá Hồi giáo vào Ấn Độ làm thủ tiêu văn hoá truyền thống", "B.Tổng hợp các loại hình văn hoá của các nước đều có mặt ở Ấn Độ", "C.Văn hoá truyền thống Ấn Độ đã làm phai mờ văn hoá Hồi giáo", "D.Song song luôn tồn tại hai nền văn minh đặc sắc là Ấn Độ Hin-đu giáo và Hồi giáo" ]
Nét nổi bật của tình hình Ấn Độ dưới vương triều Hồi giáo Đêli là diễn ra sự giao lưu văn hóa bản địa và văn hóa Hồi giáo; từ Ấn Độ, Hồi giáo được truyền bá sang vùng Đông Nam Á.
D
10_7
VJ_H-00318
Ý nào giải thích đúng nhất lí do Acơba – vị vua thứ tư của vương triều Môgôn được coi là vị vua nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Ấn Độ?
[ "A.Ông đã thực hiện chính sách đúng đắn, đưa Ấn Độ phát triển thịnh vượng", "B.Ông đã thực hiện hòa hợp dân tộc, hòa hợp tôn giáo", "C.Ông rất quan tâm phát triển kinh tế", "D.Ông đề ra những chính sách khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động sáng tác văn hóa, văn nghệ" ]
Vì thế Acơba được coi là vị vua nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử là do ông đã thực hiện chính sách đúng đắn, đưa Ấn Độ phát triển thịnh vượng.
A
10_7
VJ_H-00319
Vương triều Hồi giáo Đê-li được thành lập do
[ "A.Người Hồi giáo gốc Trung Á hoàn thành chinh phục các tiểu quốc Ấn Độ.", "B.Người Hồi giáo từ phương Tây hoàn thành thống nhất các tiểu quốc Ấn Độ.", "C.Sự hợp nhất hai vương quốc Hồi giáo ở vùng Lưỡng Hà và miền Trung Ấn Độ.", "D.Chính sách tích cực của vương triều Hồi giáo ở vùng Tây Bắc Ấn Độ" ]
Vương triều Hồi giáo Đêli được thành lập là do Người Hồi giáo gốc Trung Á hoàn thành chinh phục các tiểu quốc Ấn Độ.
A
10_7
VJ_H-00320
Nguyên nhân khách quan làm cho vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ bị sụp đổ?
[ "A.Do sự suy yếu của đất nước dưới thời vua Gia-han và Sa-gia-han.", "B.Do dân chúng bất mãn, chống đối, khởi nghĩa", "C.Do thực dân Anh xâm lược Ấn Độ.", "D.Do sự suy yếu của đất nước, sự bất mãn của quần chúng, bị ngoại xâm." ]
Đầu thế kỷ XIX, thực dân phương Tây xâm nhập Ấn Độ báo hiệu sự khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến Ấn Độ. Vua cuối cùng của vương triều là Aorengdép đã phải đối diện với thực dân Anh và bước đầu để mất Mađrát, Bombay.
C
10_7
VJ_H-00321
Một trong những nguyên nhân làm cho vương triều Mô-gôn suy yếu là?
[ "A.Do thường xuyên tiến hành chiến tranh với các nước láng giềng", "B.Do mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ triều đình", "C.Do các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra thường xuyên", "D.Do việc xây dựng nhiều công trình kiến trúc hết sức tốn kém" ]
Một số vị vua dùng nhiều biện pháp quyết liệt để bắt dân phục tùng, chiếm đoạt nhiều của cải, xây dựng nhiều công trình kiến trúc lăng mộ Tagiơ Mahan, lâu đài Thành Đỏ,
D
10_7
VJ_H-00322
Chính sách nào sau đây không được vua A-cơ-ba (1556 – 1605) thực hiện trong quá trình trị vì của mình?
[ "A.Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, dựa trên sự liên kết quý tộc.", "B.Xây dựng khối hòa hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc.", "C.Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật.", "D.Miễn thuế cho nhân dân theo định kì 3 năm một lần." ]
Trong quá trình trị vì của mình, vua Acơba không thực hiện chính sách miễn thuế cho nhân dân theo định kì 3 năm một lần. Nhà vua chỉ định ra mức thuế đúng và hợp lí cùng với thống nhất hệ thống cân đong và đo lường.
D
10_7
VJ_H-00323
Điểm chung của vương triều Hồi giáo Đê - li và vương triều Hồi giáo Mô -gôn là gì?
[ "A.Đều là hai vương triều ngoại tộc và xây dựng nhiều công trình Hồi giáo đặc sắc.", "B.Điều cai trị Ấn Độ theo hướng Hồi giáo hóa", "C.Đều thuộc giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất của chế độ phong kiến Ấn Độ", "D.Đều có những ông vua nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Ấn Độ" ]
A
10_7
VJ_H-00324
Tại sao thời kì từ thế kỉ VII đến thế kỉ XII, mặc dù Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán thành hai miền, sáu nước nhưng lại không phải thời kì khủng hoảng suy thoái?
[ "A.Vua các nước đẩy mạnh chiến tranh chinh phục các nước lân cận, đất nước tiếp tục phát triển", "B.Văn hóa Ấn Độ tiếp tục được truyền bá và lan tỏa mạnh ra các nước khác", "C.Đây là thời kì phát triển đến đỉnh cao của chế độ phong kiến Ấn Độ", "D.Thời kì phát triển tự cường của các địa phương, các vùng xa hơn; văn hóa truyền thống Ấn Độ vẫn được truyền bá, phát triển rộng khắp Ấn Độ và ảnh hưởng ra bên ngoài." ]
Đáp án Đến thế kỉ VII, Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán. Tuy nhiên, sự phân tán không nói lên tình trạng khủng hoảng, suy thoái mà lại phản ánh sự tự cường của các vùng địa phương. Mỗi nước lại tiếp tục phát triển sâu rộng nền văn hóa của mình, trên cơ sở văn hóa truyền thống Ấn Độ. Chữ viết, văn học, nghệ thuật Hinđu, đặc biệt là văn học và nghệ thuật thời Gúpta vẫn được truyền bá, phát triển rộng khắp Ấn Độ và ảnh hưởng ra bên ngoài.
D
10_7
VJ_H-00325
Điểm khác của vương triều Mô - gôn so với vương triều Hồi giáo Đê - li là gì?
[ "A.Là vương triều ngoại tộc", "B.Là vương triều theo Hồi giáo", "C.Được xây dựng và củng cố theo hướng “Ấn Độ hóa”", "D.Không xoa dịu được mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo ở Ấn Độ" ]
Đáp án Điểm khác của vương triều Môgôn so với vương triều Hồi giáo Đêli là được xây dựng và củng cố theo hướngẤn Độ hóa. Đó là chính sách của các vị vua đầu vương triều. Cho đến thời trị vì của vị vua thứ tư là A cơba, Ấn Độ đã đạt được bước phát triển mới. Chính sách này không hề có ở vương triều Đêli.
C
10_7
VJ_H-00326
Vương triều Mô-gôn so với Vương triều Hồi giáo Đê-li có điểm gì khác nhau về chính sách phát triển tôn giáo nói chung?
[ "A.Thực hiện chính sách hòa đồng tôn giáo.", "B.Thực hiện chính sách kì thị tôn giáo.", "C.Thực hiện chinh sách đa tôn giáo, đa tín ngưỡng.", "D.Thực hiện chính sách tàn sát người theo Hồi giáo." ]
Những người không theo đạo Hồi phải nộp thêm thuế ngoại đạo.
A
10_7
VJ_H-00327
Hãy nối nội dung hai cột trong bảng sau cho phù hợp về lịch sử Ấn Độ thời phong kiến
[ "A.1 - b; 2 - a; 3 - d; 4 - c.", "B.1 - c; 2 - d; 3 - a; 4 - b.", "C.1 - a; 2 - b; 3 - c; 4 - d.", "D.1 - d; 2 - a; 3 - b; 4 - c." ]
D
10_7
VJ_H-00328
Công trình kiến trúc nào sau đây của Ấn Độ được UNESCO miêu tả là“kiệt tác được cả thế giới chiêm ngưỡng trong số các di sản thế giới (1983)”?
[ "A.Cổng lăng A – cơ – ba.", "B.Lâu đài Thành Đỏ.", "C.Lăng Tai-giơ Ma-han", "D.Chùa A-gian-ta" ]
2015 All Rights Reserved.
C
10_7
VJ_H-00329
Câu 8.Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được hình thành trong khoảng thời gian nào?
[ "A.10 thế kỉ đầu Công nguyên", "B.Thế kỉ VII – thế kỉ X", "C.Thế kỉ X – thế kỉ XIII", "D.Thế kỉ XIII" ]
2015 All Rights Reserved.
B
10_8
VJ_H-00330
Câu 15.Kết nối dữ liệu ở cột bên trái với tên quốc gia ở cột bên phải cho phù hợp
[ "A.1 – b, 2 – a, 3 – c.", "B.1 – c, 2 – b, 3 – a", "C.1 – a, 2 – b, 3 – c", "D.1 – c, 2 – a, 3 – b" ]
c Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia,A. 1 b, 2 a, 3 c. B. 1 c, 2 b, 3 a C. 1 a, 2 b, 3 c D. 1 c, 2 a, 3 b
A
10_8
VJ_H-00331
Câu 16.Kết nối tên quốc gia hiện nay ở cột bên trái với tên quốc gia phong kiến ở cột bên phải cho phù hợp về các nước Đông Nam Á
[ "A.1 – b, 2 – d, 3 – c, 4 – e, 5 – a", "B.1 – c, 2 – b, 3 – a, 4 – d, 5 – e", "C.1 – a, 2 – b, 3 – c, 4 – d, 5 – e", "D.1 – c, 2 – a, 3 – b, 4 – d, 5 – e" ]
2015 All Rights Reserved.
A
10_8
VJ_H-00332
Nhân tố nào sau đây được coi là điều kiên tự nhiên hết sức thuận lợi cho sựphát triển kinh tế của cư dân Đông Nam Á?
[ "A.lãnh thổ rộng, chia cắt bởi những dãy núi.", "B.gió theo mùa kèm theo mưa nhiều.", "C.lãnh thổ hẹp, chia cắt bởi rừng nhiệt đới, biển.", "D.có nhiều thảo nguyên mệnh mông và rộng lớn." ]
Đáp án Đông Nam Á là một khu vực rộng lớn và bị chia cắt nên không có những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc lớn. Tuy nhiên, thiên nhiên đã ưu đãi cho vùng này một điều kiện hết sức thuận lợi đó là gió mùa. Gió mùa kèm theo mưa rất thích hợp cho sự phát triển của cây lúa nước.
B
10_8
VJ_H-00333
Đặc điểm tự nhiên tạo nên nét tương đồng giữa các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á là
[ "A.Địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi và rừng nhiệt đới", "B.Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa khô và mùa mưa rõ rệt trong năm", "C.Có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, có những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc lớn", "D.Tất cả các quốc gia trong khu vực đều tiếp giáp với biển" ]
Đáp án Đông Nam Á là một khu vực rộng lớn và bị chia cắt nên không có những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc lớn. Tuy nhiên, thiên nhiên đã ưu đãi cho vùng này một điều kiện hết sức thuận lợi đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa.Hai mùa là mùa khô và mùa mưa rõ rệt trong năm. Đây là đặc điểm tự nhiên chính tạo nên nét tương đồng giữa các quốc gia Đông Nam Á.
B
10_8
VJ_H-00334
Ngành sản xuất chính của cư dân Đông Nam Á là
[ "A.Nông nghiệp.", "B.Công nghiệp.", "C.Thủ công nghiệp.", "D.Thương nghiệp." ]
Buôn bán đường biển rất phát triển, một số thành thị hải cảng ra đời, xuất hiện các trung tâm buôn bán nổi tiếng. Hải cảng Óc Eo An Giang, Takôla Mã Lai và bắt đầu xuất hiện các quốc gia nhỏ đầu tiên.
A
10_8
VJ_H-00335
Đến những thế kỉ đầu công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng kim loại gì?
[ "A.Vàng", "B.Sắt", "C.Đồng", "D.Thiếc" ]
Đáp án Đến những thế kỉ đầu công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã  biết dùng đồ sắt kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước là chủ yếu, nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt, làm gốm, đúc đồng và rèn sắt. Buôn bán đường biển rất phát triển.
B
10_8
VJ_H-00336
Hầu hết các quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á được hình thành trong khoảng 10 thế kỉ đầu sau công nguyên tập trung ở khu vực
[ "A.phía bắc Đông Nam Á.", "B.trung tâm Đông Nam Á.", "C.phía nam Đông Nam Á.", "D.phía đông Đông Nam Á." ]
Các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và trên các đảo của Inđônêxia.
C
10_8
VJ_H-00337
Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được hình thành trong khoảng thời gian nào?
[ "A.10 thế kỉ đầu Công nguyên", "B.Thế kỉ VII - thế kỉ X", "C.Thế kỉ X - thế kỉ XIII", "D.Thế kỉ XIII" ]
Đáp án Trong khoảng từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, ở khu vực Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia, lấy bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt gọi là các quốc gia phong kiến dân tộc
B
10_8
VJ_H-00338
Các quốc gia phong kiến dân tộc được hình thành ở Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X lấy nhân tố nào làm nòng cốt?
[ "A.một bộ tộc đông và phát triển nhất.", "B.một liên minh các bộ lạc.", "C.một liên minh các thị tộc.", "D.một bộ tộc hiếu chiến nhất." ]
Các vương quốc của người Inđônêxia ở Xumatơra và Giana.
A
10_8
VJ_H-00339
Sự kiện nào đóng vai trò mở đầu cho quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Mi-an-ma?
[ "A.Vương quốc Pa-gan mạnh lên và tiến hành thống nhất lãnh thổ.", "B.Dòng vua Gia-va mạnh lên, chinh phục được Xu-ma-tơ-ra.", "C.Sự giúp đỡ của Đại Việt đối với Mi-an-ma.", "D.Tiềm lực kinh tế mạnh của vương quốc Mi-an-ma." ]
Đáp án Trên lưu vực sông Iraoađi, từ giữa thế kỉ XI, quốc gia Pagan ở miền Trung đã mạnh lên, chinh phục các tiểu quốc gia khác, thống nhất lãnh thổ, mở đầu cho quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Mianma.
A
10_8
VJ_H-00340
Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển trong khoảng thời gian nào?
[ "A.Từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII.", "B.Từ nửa đầu thế kỉ X đến nửa sau thế kỉ XVIII.", "C.Từ giữa thế kỉ XI đến giữa thế kỉ XIX.", "D.Từ giữa thế kỉ X đến giữa thế kỉ XVIII." ]
Người Thái ở thượng nguồn sông Mê Kông di cư xuống phía nam lập ra Sukhôthay Thái Lan ở lưu vực sông Mênam; và Lan Xang Lào ở trung lưu sông Mê Công.
A
10_8
VJ_H-00341
Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời kì suy thoái trong thời gian nào?
[ "A.nửa sau thế kỉ XVII.", "B.nửa sau thế kỉ XVIII.", "C.nửa đầu thế kỉ XVII", "D.nửa đầu thế kỉ XVIII." ]
Đáp án Từ nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái, mặc dù xã hội phong kiến vẫn tiếp tục tồn tại.
B
10_8
VJ_H-00342
Ở Đông Nam Á trồng chủ yếu loại cây lương thực nào?
[ "A.Lúa nước", "B.Lúa mì, lúa mạch", "C.Ngô", "D.Ngô, kê" ]
Đáp án Ở Đông Nam Á, gió mùa kèm theo mưa rất thích hợp cho sự phát triển của cây lúa nước. Vì thế, cư dân Đông Nam Á từ rất xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn cử, ăn quả khác. Cây lúa là cây lương thực chính ở Đông Nam Á.
A
10_8
VJ_H-00343
Thế kỉ XIII, khu vực Đông Nam Á bị xáo trộn bởi
[ "A.Sự thành lập một loạt vương quốc mới trên cơ sở sáp nhập của các quốc gia cổ", "B.Làn sóng xâm lăng của quân Nguyên", "C.Làn sóng di cư của một bộ phận người Thái từ phương Bắc xuống", "D.Ảnh hưởng của các thương nhân và văn hóa Hồi giáo từ Ấn Độ" ]
Thế kỉ XIII, khu vực Đông Nam Á bị xáo trộn do làn sóng xâm lăng của quân Nguyên.
B
10_8
VJ_H-00344
Cuối thế kỉ XIX, tình hình nổi bật ở hầu hết các quốc gia Đông Nam Á là
[ "A.Chế độ phong kiến khủng hoảng suy vong và bị biến thành thuộc địa của tư bản phương Tây", "B.Chế độ phong kiến khủng hoảng sâu sắc", "C.Sự bùng phát của các cuộc khởi nghĩa nông dân", "D.Sự chia rẽ về sắc tộc và tôn giáo của các quốc gia trong khu vực" ]
Đáp án Đến cuối thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở Đông Nam Á khủng hoảng, suy vong. Hầu hết các nước Đông Nam Á lần lượt rơi vào tay thực dân phương Tây trừ Xiêm.
A
10_8
VJ_H-00345
Những sản vật của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được các thương nhân trên thế giới rất ưa chuộng là
[ "A.Lúa gạo, cá, hoa quả, sản phẩm thủ công.", "B.Cá, các loại hoa quả, máy móc thiết bị kĩ thuật.", "C.Sản phẩm thủ công như vải, hàng sơn, đồ sứ, thuốc nhuộm, chế phẩm kim khí.", "D.Những sản vật thiên nhiên như các loại gỗ quý, hương liệu, gia vị, cánh kiến." ]
Đáp án Thế kỉ X đến XVIII là giai đoạn phát triển thịnh vượng của nền kinh tế khu vực, hình thành những vùng kinh tế quan trọng có khả năng cũng cấp một khối lượng lớn lúa, gạo, cá, sản phẩm thủ công, đặc biệt là các sản vật thiên nhiên như các loại gỗ quý, hương liệu, gia vị, cánh kiến được các thương nhân trên thế giới rất ưa chuộng.
D
10_8
VJ_H-00346
Nhân tố nào sau đây không gắn liền với sự hình thành các quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á thời kì phong kiến?
[ "A.Sự phát triển của các ngành kinh tế.", "B.Tác động về kinh tế của các thương nhân Ấn.", "C.Ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn hóa Ấn Độ.", "D.Sự chinh phục các bộ lạc của tộc người Hán." ]
Đáp án D sự chinh phục các bộ lạc của tộc người Hán không gắn liền với sự hình thành các quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á thời kì phong kiến.
D
10_8
VJ_H-00347
Nội dung nào không phản ánh đúng điều kiện hình thành của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á vào những thế kỉ đầu Công nguyên?
[ "A.Các ngành kinh tế của cư dân Đông Nam Á phát triển.", "B.Ảnh hưởng tích cực từ văn hóa của các nước phương Tây.", "C.Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc cư trú, quần tụ dân cư.", "D.Tác động về mặt kinh tế của các thương nhân Ấn và văn hóa Ấn Độ." ]
Do sự tác động về mặt kinh tế của thương nhân Ấn Độ và văn hóa Ấn Độ.
B
10_8
VJ_H-00348
Nhân tố nào sau đây tạo nền tảng cho sự hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc hùng mạnh ở Đông Nam Á?
[ "A.Sự sụp đổ của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.", "B.Các quốc gia cổ ở Đông Nam Á nhỏ, phân tán trên đia bàn hẹp.", "C.Các quốc gia cổ ở Đông Nam Á sông chia rẽ, phân tán.", "D.Nhiều quốc gia cổ Đông Nam Á có sự tranh chấp lẫn nhau." ]
Đáp án A Sự sụp đổ của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á mới là nhân tố quan trọng tạo cơ sở hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc hùng mạnh ở Đông Nam Á.
A
10_8
VJ_H-00349
Các quốc gia cổ Đông Nam Á được hình thành gắn liền với
[ "A.Sự hình thành những vùng kinh tế quan trọng, và có khả năng cung cấp một lượng lớn lương thực, thực phẩm, các sản phẩm thủ công", "B.Sự chinh phục các bộ lạc của tộc người Hán", "C.Sự tiếp thu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc", "D.Sự chia rẽ của các tộc người ở Đông Nam Á" ]
Việc tiếp thu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc. Đồng thời, giữa các tiểu quốc với nhau vẫn thường có mối liên hệ, trao đổi văn hóa và sản phẩm trên cơ sở phát triển bản sắc văn hóa riêng của mỗi tiểu quốc, mỗi tộc người.
C
10_8
VJ_H-00350
Nội dung nào sau đây không minh chứng cho sự phát triển của các quốcgia phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII?
[ "A.Inđônêxia thống nhất và phát triển hùng mạnh dưới vương triều Mô-giô-pa-hít.", "B.Người Thái di cư từ thượng nguồn sông Mê Kông xuống phía nam lập ra Su-khô-thay (Thái Lan).", "C.Sự hình thành quốc gia Đại Việt, Champa, Pagan (Mianma) ở lưu vực sông I-ra-oa-đi.", "D.Sự hình thành Vương quốc Cham-pa ở Trung Bộ Việt Nam, Vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Kông." ]
Đáp án D là các quốc gia cổ đại Đông Nam Á không thuộc thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
D
10_8
VJ_H-00351
Ý nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở cho sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam Á?
[ "A.Địa hình bị chia cắt, lại tiếp giáp biển, tạo điều kiện cho sự ra đời của các thị quốc.", "B.Công cụ bằng kim loại xuất hiện giúp tăng năng suất lao động và cải thiện đời sống con người.", "C.Sự phát triển của nền kinh tế bản địa, đặc biệt là nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo.", "D.Sự tác động về mặt kinh tế của các thương nhân Ấn và sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc" ]
Đây không phải là cơ sở cho sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam Á.
A
10_8
VJ_H-00352
Ý nàokhôngphản ánh đúng cơ sở sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam Á?
[ "A.Sự tác động về mặt kinh tế của các thương nhân Ấn và sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc", "B.Công cụ bằng kim loại xuất hiện", "C.Sự phát triển của nền kinh tế bản địa", "D.Địa hình bị chia cắt, lại tiếp giáp biển đã tạo điều kiện cho sự ra đời của các thị quốc chuyên làm nghề buôn bán đường biển." ]
Đây không phải là cơ sở cho sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam Á.
D
10_8
VJ_H-00353
Nền văn hóa các dân tộc Đông Nam Á có nét nổi bật là
[ "A.Nền văn hóa mang tính bản địa sâu sắc", "B.Chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ", "C.Chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc", "D.Tiếp thu có chọn lọc những ảnh hưởng văn hóa bên ngoài." ]
Đáp án Văn hóa dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á thời kì phong kiến cũng dần được hình thành, Sau một thời gian tiếp thu và chọn lọc, các dân tộc Đông Nam Á đã xây dựng được một nền văn hóa riêng của mình và đóng góp vào kho tàng văn hóa chung của loài người những giá trị tinh thần độc đáo.
D
10_8
VJ_H-00354
Nét nổi bật của nền văn hóa các dân tộc Đông Nam Á là
[ "A.Nền văn hóa mang tính bản địa sâu sắc", "B.Chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ", "C.Chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc", "D.Tiếp thu có chọn lọc những ảnh hưởng văn hóa bên ngoài, kết hợp với nền văn hóa bản địa, xây dựng một nền văn hóa riêng và độc đáo" ]
Đáp án Văn hóa dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á thời kì phong kiến cũng dần được hình thành, Sau một thời gian tiếp thu và chọn lọc, các dân tộc Đông Nam Á đã xây dựng được một nền văn hóa riêng của mình và đóng góp vào kho tàng văn hóa chung của loài người những giá trị tinh thần độc đáo.
D
10_8
VJ_H-00355
Ý nào sau đây không phải là đặc điểm nổi bật của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á?
[ "A.Các quốc gia nhỏ, phân tán trên địa bàn hẹp", "B.Hình thành tương đối sớm", "C.Sống riêng rẽ, nhiều khi xảy ra tranh chấp với nhau", "D.Sớm phải đương đầu với làn sóng thiên di từ phương Bắc xuống" ]
Đáp án D các quốc gia cổ Đông Nam Á chưa phải đương đầu với làn sóng thiên di từ phương Bắc xuống.
D
10_8
VJ_H-00356
Ý nào dưới đây là đặc điểm nổi bật của các vương quốc cổ ở Đông NamÁ?
[ "A.Các quốc gia nhỏ, phân tán trên địa bàn hẹp.", "B.Các quốc gia thống nhất trên vùng lãnh thổ rộng lớn.", "C.Các quốc gia hình thành tương đối muộn.", "D.Sớm phải đương đầu với sự xâm lược của các tộc người phương Bắc." ]
Các quốc gia cổ ở Đông Nam Á còn nhỏ bé, phân tán trên các địa bàn hẹp, sống riêng rẽ và nhiều khi tranh chấp lẫn nhau.
A
10_8
VJ_H-00357
Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến sự suy thoái của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á?
[ "A.Vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu, lỗi thời", "B.Sự bùng phát của các cuộc khởi nghĩa nông dân", "C.Sự xâm lược của thực dân phương Tây", "D.Sự chia rẽ về sắc tộc và tôn giáo của các quốc gia trong khu vực" ]
Xét như Việt Nam, thế kỉ XVIII nói chung là thời kì khủng hoảng của chế độ phong kiến, các biện pháp được nhà nước thực hiện đều là những biện pháp cũ và không mang lại hiệu quả cao; nạn chiêm tinh ruộng đất phát triển đã khiến nhân dân phải tha phương cầu thực; quan lại tham nhũng, bòn rút làm cho nhân dân thêm đói ngèo Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.
A
10_8
VJ_H-00358
Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng, có tính chất quyết định, dẫn tới sự suysụp của các vương quốc Đông Nam Á?
[ "A.Phong trào khởi nghĩa của nông dân", "B.Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây", "C.Sự xung đột giữa các quốc gia Đông Nam Á", "D.Sự nổi dậy của cát cứ, địa phương ở từng nước" ]
Sau khi tìm ra đường biển sang phương Đông, các thương nhân châu Âu lần lượt đến vùng Đông Nam Á. Từ những hoạt động buôn bán và truyền giáo, các nước phương Tây chuyển sang chính sách xâm lược và lần lượt biến các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa.
B
10_8
VJ_H-00359
Quốc gia cổ góp phần hình thành nên đất nước Việt Nam ngày nay là
[ "A.Âu Lạc, Champa, Phù Nam", "B.Champa, Phù Nam, Pa-gan.", "C.Âu Lạc, Champa, Chân Lạp", "D.Âu Lạc, Phù Nam, Pa-gan." ]
Ba quốc gia này thuộc thời kì dựng nước đầu tiên trong tiến trình Lịch Sử Việt Nam.
A
10_8
VJ_H-00360
Tại Việt Nam các nhà khoa học đã phát hiện ra những di cốt và những công cụ đồ đá của người Tối cổ ở vùng nào?
[ "A.Ở đồng bằng sông Cửu Long", "B.Sa Huỳnh Quảng Ngãi", "C.Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Núi Đọ", "D.Ở đồng bằng Sông Hồng" ]
Đáp án Quá trình tiến triển từNgười tối cổđếnNgười tinh khôn, diễn ra đặc biệt phong phú ở Đông Nam Á. Ở giai đoạn này, các nhà khoa học đã tìm thấy di cốt hóa thạch của Người tối cổ và những công cụ đá của họ tại nhiều nước Đông Nam Á. Đặc biệt, người ta đã phát hiện ra hóa thạch của người Pitêcantơrốp tại Giava Inđônêxia. Tại nhiều nơi khác như Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, núi Đọ Việt Nam, Anyat Mianma, Pingnọi Thái Lan, Tampa Malaixia, người ta phát hiện được di cốt, mảnh di cốt và những công cụ đồ đá củaNgười tối cổ.
C
10_8
VJ_H-00361
Kết nối dữ liệu ở cột bên trái với tên quốc gia ở cột bên phải cho phù hợp:
[ "A.1 – b, 2 – a, 3 – c.", "B.1 – c, 2 – b, 3 – a", "C.1 – a, 2 – b, 3 – c", "D.1 – c, 2 – a, 3 – b" ]
A
10_8
VJ_H-00362
Nối tên quốc gia hiện nay ở cột bên trái với tên quốc gia phong kiến ở cột bên phải cho phù hợp về các nước Đông Nam Á
[ "A.1 - b, 2 - d, 3 - c, 4 - e, 5 - a", "B.1 - c, 2 - b, 3 - a, 4 - d, 5 - e", "C.1 - a, 2 - b, 3 - c, 4 - d, 5 - e", "D.1 - c, 2 - a, 3 - b, 4 - d, 5 - e" ]
2015 All Rights Reserved.
A
10_8
VJ_H-00363
Câu 10.Điều kiện tự nhiên chi phối sâu sắc đến sự hình thành và phát triển của Vương quốc Lào là gì?
[ "A.Sông Mê Công", "B.Dải đồng bằng hẹp nhưng màu mỡ", "C.Dãy Trường Sơn", "D.Khí hậu nhiệt đới gió mùa" ]
2015 All Rights Reserved.
A
10_9
VJ_H-00364
Câu 23.Nét đặc sắc của văn hóa lào và văn hóa Campuchia thể hiện như thế nào?
[ "A.Đều chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ", "B.Đều có hệ thống chữ viết riêng", "C.Tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn hóa từ bên ngoài, kết hợp văn hóa bản địa để xây dựng nền văn hóa riêng đặc sắc", "D.Có nhiều công trình kiến trúc đền, tháp rất nổi tiếng" ]
2015 All Rights Reserved.
C
10_9
VJ_H-00365
Tộc người nào chiếm đa số ở vương quốc Cam-pu-chia?
[ "A.người Chàm.", "B.người Thượng.", "C.người Khơ-me.", "D.người Cam-pu-chia gốc Hoa." ]
Đáp án Ở Campuchia, tộc người chiếm đa số là Khơ me. Địa bàn sinh tụ đầu tiên của người Khơ me ở phía bắc nước Campuchia ngày này.
C
10_9
VJ_H-00366
Sử sách Trung Quốc gọi Vương quốc của người Khơ-me là gì?
[ "A.Cam-pu-chia", "B.Miên", "C.Chăm-pa", "D.Chân Lạp" ]
Đáp án Đến thế kỉ VI, vương quốc của người Khơme hình thành mà sử sách Trung Quốc gọi là nước Chân Lạp; còn người Khơme thì tự gọi nước mình là Capuchia.
D
10_9
VJ_H-00367
Đến cuối thế kỉ XIX, Lào trở thành thuộc địa của nước nào?
[ "A.Nhật.", "B.Anh.", "C.Đức.", "D.Pháp." ]
Đáp án Đến cuối thế kỉ XIX, Lào trở thành thuộc địa của Pháp.
D
10_9
VJ_H-00368
Thời kì Ăng – co được coi đóng vị trí như thế nào trong lịch sử vương quốc Campuchia?
[ "A.thời kì phát triển", "B.thời kì khủng hoảng.", "C.thời kì suy yếu.", "D.thời kì ngắn nhất." ]
Kinh đô Ăngco với đền tháp đồ sộ như Ăng co Vát, Ăng co Thom.
A
10_9
VJ_H-00369
Vương quốc Campuchia phát triển thịnh vượng dưới thời kì nào?
[ "A.Từ thế kỉ VI đến VIII.", "B.Thế kỉ IX đến XV.", "C.Cuối thế kỉ XIII.", "D.Thế kỉ XV đến XVIII." ]
Kinh đô Ăngco với đền tháp đồ sộ như Ăngco Vát, Ăngco Thom.
B
10_9
VJ_H-00370
Người Khơ – me đã dựa trên chữ viết nào của người Ấn để sáng tạo ra chữ viết riêng của mình từ thế kỉ VII?
[ "A.chữ số La mã.", "B.chữ A, B, C.", "C.chữ tượng hình.", "D.chữ Phạn." ]
Đáp án Từ những thế kỉ đầu Công nguyên, người Khơ me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ me đã sáng tạo nên hệ chữ viết riêng của mình gọi là chữ Khơ me cổ.
D
10_9
VJ_H-00371
Người Campuchia đã sớm tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của nền văn hóa
[ "A.Việt", "B.Ấn Độ", "C.Trung Quốc", "D.Thái" ]
Đáp án Tộc người Khơme thuộc nhóm Môn, sống ở phía bắc Campuchia, giỏi săn bắn, đào ao, đắp hồ trữ nước, biết khắc chữ Phạn ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ. Người Campuchia từ rất sớm đã tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Ấn Độ
B
10_9
VJ_H-00372
Văn học dân gian và văn học viết Campuchia đều phản ánh
[ "A.Tình cảm của con người đối với thiên nhiên, con người.", "B.Sự thành công trong quá trình mở rộng lãnh thổ.", "C.Những thành tựu về kinh tế, văn hóa và xã hội.", "D.Ca ngợi chính quyền cùng với những chính sách tiến bộ." ]
Đáp án Dòng văn học dân gian và văn học viết với những truyện thần thoại, truyện cười, truyện trạng, truyện thơ, đều phản ánh những tình cảm của con người đối với thiên nhiên, đất nước, tình cảm giữa những con người cùng sống chung trong một cộng đồng.
A
10_9
VJ_H-00373
Văn học viết Campuchia phản ánh điều gì?
[ "A.Sự phát triển thịnh đạt của nhà nước phong kiến Campuchia.", "B.Những thành tựu về kinh tế, văn hóa và xã hội.", "C.Ca ngợi chính quyền cùng với những chính sách tiến bộ.", "D.Tình cảm của con người đối với thiên nhiên, con người." ]
Đáp án Dòng văn học dân gian và văn học viết với những truyện thần thoại, truyện cười, truyện trạng, truyện thơ, đều phản ánh những tình cảm của con người đối với thiên nhiên, đất nước, tình cảm giữa những con người cùng sống chung trong một cộng đồng.
D
10_9
VJ_H-00374
Tôn giáo nào có ảnh hưởng lớn đến kiến trúc Cam-pu-chia từ thế kỉ XII?
[ "A.Hinđugiáo.", "B.Phật giáo Đại thừa.", "C.Phật giáo Tiểu thừa.", "D.Ấn Độ giáo." ]
Thế kỉ XII, Phật giáo Đại thừa có ảnh hưởng lớn đến Campuchia.
B
10_9
VJ_H-00375
Năm 1353, Pha Ngừm đã thống nhất các mường Lào và đặt tên nước là gì?
[ "A.Champa", "B.Chân Lạp", "C.Lan Xang.", "D.Phù Nam." ]
Đáp án Năm 1353, Pha Ngừm đã thống nhất các mường Lào và đặt tên nước là Lan Xang Triệu Voi.
C
10_9
VJ_H-00376
Người Lào Thơng đóng vai trò như thế nào trong tiến trình phát triển của Lào?
[ "A.Chủ nhân của các nền văn hóa đồ đá.", "B.Mang văn hóa Ấn Độ đến Lào.", "C.Sáng tạo ra số 0 và hệ chữ A, B, C", "D.Xây dựng các công trình kiến trúc Hinđu giáo." ]
Đáp án Người Lào Thơng là chủ nhân của văn hóa đồ đá, đồ đồng. Họ tạo ra chum đá cánh đồng Chum ở Xiêng Khoảng.
A
10_9
VJ_H-00377
Điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất đối với sự phát triển nước Lào là
[ "A.Sông Hoàng Hà chạy dọc từ bắc đến nam.", "B.Sông Mê Công chạy dọc từ bắc đến nam.", "C.Sông Dương Tử chạy dọc từ bắc đến nam.", "D.Sông Hằng chạy dọc từ bắc đến nam." ]
Đáp án Nước Lào gắn liền với dòng sông Mê Công đây là nguồn tài nguyên thủy văn dồi dào, trục giao thông của đất nước, chạy dọc từ Bắc vào Nam đất nước.
B
10_9
VJ_H-00378
Tổ chức xã hội sơ khai của người Lào là
[ "A.mường cổ.", "B.thị tộc.", "C.bộ lạc.", "D.nôm" ]
Đáp án Tổ chức xã hội sơ khai của người Lào là các mường cổ.
A
10_9
VJ_H-00379
Tôn giáo chủ yếu của người Lào là
[ "A.Phật giáo", "B.Hin đu giáo.", "C.Đạo giáo.", "D.Nho giáo" ]
Đáp án Thế kỉ XIII, đạo Phật Tiểu thừa được truyền bá vào Lào. Phật giáo ở Lào ngày càng phát triển và trở thành tôn giáo chủ yếu của người Lào. Ở Lào đã xuất hiện một số công trình kiến trúc Phật giáo, điển hình nhất là Thạt Luổng ở Viêng Chăn.
A
10_9
VJ_H-00380
Hệ thống chữ viết của người Lào được xây dựng trên cơ sở vận dụng từ chữ của người
[ "A.Ấn Độ.", "B.Cam-pu-chia và Mi-an-ma.", "C.Trung Quốc.", "D.Ma-lai-xi-a." ]
Đáp án Cũng như các nhóm người Thái khác, người Lào có hệ thống chữ viết riêng của họ, cũng được xây dựng một cách sáng tạo trên cơ sở vận dụng nét chữ cong của Campuchia và Mi an ma.
B
10_9
VJ_H-00381
Công trình kiến trúc tiêu biểu của vương quốc Lào là
[ "A.Chùa Vàng.", "B.Ăngcovát.", "C.Ăngcothom.", "D.Thạt Luổng." ]
Đáp án Công trình kiến trúc tiêu biểu của vương quốc Lào là Thạt Luổng, ở Viêng Chăn. Thạt Luổng là một công trình kiến trúc Phật giáo chịu ảnh hưởng của các tháp Ấn Độ, đồng thời cũng có dáng vẻ riêng của Lào. Hình tượng quả bầu trên đỉnh Thạt Luổng không chỉ tạo nên một dáng vẻ riêng biệt về kiến trúc mà còn mang theo cả ý niệm thầm kín và cũng rất Lào.
D
10_9
VJ_H-00382
Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về người Khơ – me ở vương quốc Cam-pu-chia?
[ "A.Tộc người chiếm đa số ở Cam-pu-chia.", "B.Giỏi săn bắn, quen đào ao, đắp trữ hồ nước.", "C.Sinh sống ở phía Bắc Cam-pu-chia ngày nay.", "D.Sớm tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa." ]
Ảnh hưởng bởivăn hóa Ấn Độ,biết khắc chữ Phạn.
D
10_9
VJ_H-00383
Nội dung nào sau đây không minh chứng cho luận điểm: thời kì Ăng – colà thi kì huy hoàng của vương quốc Cam-pu-chia?
[ "A.Các ngành kinh tế Nông – lâm – ngư và thủ công nghiệp phát triển.", "B.Mở rộng lãnh thổ về phía Đông, trở thành vương quốc mạnh nhất Đông Nam Á.", "C.Xây dựng nhiều công trinh kiến trúc đền tháp như Ăng – co Vát và Ăng – co Thom.", "D.Đất nước được chia thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy." ]
Đáp án D là đặc điểm phát triển của Vương quốc Lào.
D
10_9
VJ_H-00384
Ngành kinh tế chủ yếu của Campuchia thời phong kiến là
[ "A.công nghiệp.", "B.thương nghiệp.", "C.thủ công nghiệp.", "D.nông nghiệp lúa nước." ]
Đáp án Ngành kinh tế chủ yếu của Campuchia thời phong kiến là nông nghiệp lúa nước. Người ta đào nhiều hồ, kênh, máng để trữ nước và điều phối tưới nước. Hồ Baray Tây có diện tích rộng 14.000 ha chứa được 47,7 triệu m3 nước. Ngoài nông nghiệp, cư dân còn đánh bắt cá ở Biển Hồ, khai thác lâm sản quý và săn bắt thú trên rừng. Thủ công nghiệp cũng có nhiều thợ khéo tay, đặc biệt là các nghề làm đồ trang sức và chạm khắc trên đá, trên các bức phù điêu của đền tháp.
D
10_9
VJ_H-00385
Các vua Cam-pu-chia thời kì Ăng – co có thể không ngừng mở rộng quyền lực của mình ra bên ngoài dựa trên nhân tố nào?
[ "A.Sự ổn định vững chắc về kinh tế - xã hội.", "B.Tiềm lực quân sự và tài chính lớn mạnh.", "C.Có trình độ khoa học – kĩ thuật vượt bậc.", "D.Được sự giúp đỡ của các quốc gia kề cận." ]
Từ thế kỉ X XII, Campuchia trở thành vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất Đông Nam Á.
A
10_9
VJ_H-00386
Vì sao đến năm 1432 người Khơ-me phải bỏ Ăng-co về phía Nam Biển Hồ?
[ "A.Vì phía Nam Biển Hồ là vùng đất trù phú", "B.Nhiều lần bị người Thái xâm chiếm", "C.Vì bị người Mã Lai xâm chiếm phía Tây Biển Hồ", "D.Phía Tây Bắc Biển Hồ là vùng đất của người Chăm-pa phải trả lại" ]
Đáp án Từ cuối thế kỉ XIII, Campuchia bắt đầu suy yếu. Thêm vào đó, Vương quốc Aútthaya được lập vào thế kỉ XIV đã nhiều lần tiến đánh Campuchia, tàn phá kinh đô Ăngco. Sau 5 lần bị người Thái xâm chiếm, năm 1432 người Khơme phải bỏ Ăngco rời về phía Nam Biển Hồ, là khu vực Phnôm Pênh ngày nay.
B
10_9
VJ_H-00387
Cam-pu-chia bước vào thời kì phải đối phó các cuộc tấn công từ bên ngoàivà những vụ mưu sát, tranh giành địa vị lẫn nhau bắt đầu từ
[ "A.Hậu quả từ những cuộc chiến tranh mở rộng lãnh thổ.", "B.Sự xâm chiếm và mở rộng lãnh thổ của người Việt.", "C.Sự tấn công và gây chiến nhiều lần của người Thái.", "D.Thực dân Pháp xâm lược và cai trị Cam-pu-chia." ]
 Campuchia bước vào thời kì phải đối phó các cuộc tấn công từ bên ngoài và những vụ mưu sát, tranh giành địa vị lẫn nhau bắt đầu từ sự tấn công và gây chiến nhiều lần của người Thái.
C
10_9
VJ_H-00388
Ýkhôngphản ánh đúng nét nổi bật của Campuchia thời kì phát triển nhất (thế kỉ IX - XV) là
[ "A.Kinh tế phát triển mạnh, xã hội ổn định", "B.Đạt được nhiều thành tựu về văn hóa (xây dựng đền, tháp,…)", "C.Chuyển kinh đô từ Phnôm Pênh về Ăng-co", "D.Không ngừng mở rộng quyền lực, lãnh thổ của vương quốc." ]
Đáp án Thời kì phát triển của Vương quốc Campuchia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, còn gọi là thời kì Ăngco. Với những nét nổi bật Nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp, thủ công nghiệp phát triển. Mở rộng lãnh thổ về phía đông tiến đánh Cham pa, trung và hạ lưu sông Mê nam Thái Lan, trung lưu sông Mê Công Lào, tiến đến bắc bán đảo Mã Lai Thế kỉ X XII, Campuchia trở thành một trong những vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất Đông Nam Á. Kinh đô Ăngco với đền tháp đồ sộ như Ăngco Vát, Ăngco Thom.
C
10_9
VJ_H-00389
Nội dung nào sau đây không chứng minh cho sự phát triển thịnh vượngcủa vương quốc Lan Xang ở các thế kỉ XV dến XVII?
[ "A.Đất nước được chia thành các mường, đặt quan cai trị và nhà vua chỉ huy quân đội.", "B.Cuộc sống thanh binh và trù phú với nhiều loại sản vật quý.", "C.Có quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng và giữ vững độc lập trước sự tấn công của Mi-an-ma.", "D.Trở thành vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất ở Đông Nam Á." ]
Đáp án Đáp án D chỉ thời kì Ăng co thời kì phát triển thịnh vương của vương quốc Campuchia.
D
10_9
VJ_H-00390
Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình kinh tế - chính trị - xã hộicủa Vương quốc Lan Xang ở các thế kỉ XV đến XVII?
[ "A.Kinh tế thịnh đạt, xã hội ổn định, văn hóa phát triển.", "B.Lan Xang trở thành cường quốc lớn mạnh nhất khu vực Đông Nam Á.", "C.Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến từng bước được củng cố, kiện toàn.", "D.Hòa hiếu với các nước láng giềng song kiên quyết bảo vệ chủ quyền lãnh thổ." ]
Đáp án B. Lan Xang không phải cường quốc lớn mạnh nhất khu vực Đông Nam Á.
B
10_9
VJ_H-00391
Ý nào nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của sông Mê Công đối với nước Lào?
[ "A.Là nguồn thủy văn dồi dào", "B.Là trục giao thông của đất nước", "C.Là yếu tố của sự thống nhất nước Lào về địa lí", "D.Là biên giới tự nhiên giữa Lào và Việt Nam." ]
Sông Mê Công không có vai trò là biên giới tự nhiên giữa Lào và Việt Nam.
D
10_9
VJ_H-00392
Điều kiện tự nhiên chi phối sâu sắc đến sự hình thành và phát triển của Vương quốc Lào là gì?
[ "A.Sông Mê Công", "B.Dải đồng bằng hẹp nhưng màu mỡ", "C.Dãy Trường Sơn", "D.Khí hậu nhiệt đới gió mùa" ]
Sông Mê Công chi phối sâu sắc đến sự hình thành và phát triển của Vương quốc Lào.
A
10_9
VJ_H-00393
Nhân tố chủ yếu dẫn đến sự thành lập nước Lan Xang là
[ "A.người Lào Thơng đứng lên đánh bại người Lào Lùm.", "B.người Lào Lùm đánh chiếm vùng trung lưu sông Mê Công.", "C.sự liên kết giữa các bộ tộc Lào Thơng và Lào Lum.", "D.người Thái phía bắc di cư xuống sống hòa hợp với cư dân bản địa." ]
Nhân tố chủ yếu dẫn đến sự thành lập nước Lan Xang là sự liên kết giữa các bộ tộc Lào Thơng và Lào Lùm.
C
10_9
VJ_H-00394
Nguyên nhân quan trọng nhất khiến vương quốc Lan Xang suy yếu là
[ "A.Mâu thuẫn trong hoàng tộc, đất nước phân liệt thành ba tiểu quốc đối địch", "B.Xiêm xâm lược và cai trị Lào", "C.Pháp gây chiến tranh xâm lược Lào", "D.Các cuộc khởi nghĩa nông dân bùng phát" ]
Đáp án Đến thế kỉ XVIII, Lan Xang xảy ra những cuộc tranh chấp ngôi báu trong hoàng tộc, sau đó đất nước bị phân liệt thành ba tiểu quốc đối địch. Đây là nguyên nhân quan trọng nhất khiến vương quốc Lan Xang suy yếu.
A
10_9
VJ_H-00395
Ý nàokhôngphản ánh đúng tình hình Campuchia từ cuối thế kỉ XIII đến cuối thế kỉ XIX?
[ "A.Phải đương đầu với các cuộc xâm chiếm của người Thái, chuyển kinh đô từ Ăng-co về khu vực Phnôm Pênh ngày nay", "B.Xây dựng hai quần thể Ăng-co Vát và Ăng-co Thom", "C.Xảy ra những cuộc mưu sát và tranh giành nội bộ", "D.Đất nước hầu như suy kiệt" ]
Kể từ đây, chính quyền phong kiến Campuchia luôn phải đối phó với những cuộc tấn công từ bên ngoài và mưu sát, tranh giành địa vị lẫn nhau. Đất nước lâm vào tình trạng suy kiệt khi thực dân Pháp đến xâm lược 1863.
B
10_9
VJ_H-00396
Việc cải cách hành chính và quân đội dưới thời vua Xu-li-nha Vông-xa đã thể hiện
[ "A.Tính chuyên chế của nhà vua.", "B.Khả năng chống xâm lược của Lào.", "C.Sự vững mạnh của đất nước.", "D.Sự tài giỏi và sáng suốt của vua." ]
Là nguyên nhân quan trọng đưa vương quốc Lan Xang phát triển thịnh đạt.
D
10_9
VJ_H-00397
Lý giải nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự ra đời nhà nước ở Campuchia sớm hơn ở Lào.
[ "A.Campuchia có điều kiện địa lý thuận lợi hơn.", "B.Campuchia có nhiều vị vua kiệt xuất.", "C.Campuchia sớm chinh phục được các vùng đất của người Thái.", "D.Campuchia phải thành lập nhà nước." ]
Vùng đồng bằng sông Mê Công tuy hẹp nhưng màu mỡ. Ở đây, con người đã sinh sống từ lâu, chủ nhân đầu tiên là người Lào Thơng. Mãi đến thế kỷ XIII, người Thái di cư đến sinh sống hòa hợp với người Lào Th ơ ng gọi là người Lào Lùm. Năm 1353, Pha Ngừm thống nhất các mường cổ ở đây, lập nước Lan Xang Triệu Voi.
A
10_9
VJ_H-00398
Nét đặc sắc của văn hóa Lào và văn hóa Campuchia thể hiện như thế nào?
[ "A.Đều chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, đặc biệt là chữ viết và nghệ thuật kiến trúc.", "B.Đều có hệ thống chữ viết riêng, xây dựng nhiều công trình kiến trúc Ấn Độ giáo và Hinđu giáo.", "C.Tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn hóa từ bên ngoài, kết hợp văn hóa bản địa để xây dựng nền văn hóa riêng đặc sắc", "D.Có nhiều công trình kiến trúc đền, tháp rất nổi tiếng còn giá trị đến ngày nay." ]
Tiếp thu đạo Phật đi liền với các công trình kiến trúc Phật giáo, vẫn có dáng vẻ độc đáo và riêng biệt của người Lào.
C
10_9
VJ_H-00399
Điền vào chỗ trống câu sau đây: “Khu đền Ăng-co Vát và Ăng-co Thom ở Campuchia, Thạt Luổng ở Lào, Tháp Chàm ở Việt Nam vừa mang dáng dấp kiến trúc của … vừa có nét độc đáo riêng của nền dân tộc, là những di tích lịch sử, vănhoá nổi tiếng thế giới.”
[ "A.Trung Quốc", "B.In-đô-nê-xi-a", "C.Thái Lan", "D.Ấn Độ" ]
Di tích lịch sử Tháp Chàm ở Việt Nam được xây dựng từ cuối thế kỉ VII đến đầu thế kỉ XVII. Những tháp Chăm này được xây dựng dưới các đời vua Chăm để thờ cúng các vị thần. Các vị thần được thờ phụng có thể là các vị thần Ấn Độ giáo tiêu biểu như Siva thần hủy diệt, Ganesha phúc thần đầu người mình voi,... hoặc còn có thể là các vị Phật. Tháp Chàm là sự kết hợp độc đáo giữa yếu tố văn hóa Ấn Độ với văn hóa của người Champa ở Việt Nam.
D
10_9
VJ_H-00400
Hiện vật tiêu biểu còn tồn tại đến ngày nay của tộc người Lào Thơng là
[ "A.Các đền, tháp", "B.Những chiếc chum đá khổng lồ", "C.Các công cụ bằng đá", "D.Các công cụ bằng đồng" ]
Đáp án Hiện vật tiêu biểu còn tồn tại đến ngày nay của tộc người Lào Thơng là những chiếc chum đá khổng lồ. Cánh đồng chum vẫn đang là trong những địa điểm khảo cổ nguy hiểm nhất thế giới. Những quả bom chưa nổ sót lại thời chiến tranh thuộc Chiến tranh bí mật vẫn gây thương thích mỗi tuần. Trong thời kỳ chiến tranh đó, không quân Mỹ đã rải bom dày đặc khu vực này. Du khách đến đây chỉ được tham quan an toàn ở 3 vị trí là Vị trí 1, 2 và Vị trí 3 và phải theo chỉ dẫn của các biển báo các quả bom chưa nổ nhưng nhiều người vẫn không để ý đến các biển báo này.
B
10_9