Unnamed: 0
int64
0
228
index
int64
0
299
ID
int64
1
301
Para
stringlengths
486
3.95k
Claim
stringlengths
37
234
Evidence
stringlengths
133
255
Label
stringclasses
3 values
Explanation
stringlengths
50
255
Input
stringlengths
612
1.36k
0
0
1
An-My Lê hay Lê Mỹ An theo báo chí tiếng Việt (sinh năm 1960 tại Sài Gòn, nay là Thành phố Hồ Chí Minh ) là giáo sư khoa nhiếp ảnh Trường Đại học Bard tại New York, và là nhiếp ảnh gia người Mỹ gốc Việt . Bà được biết đến với nhiều tác phẩm nghệ thuật về chủ đề chiến tranh và phong cảnh. Năm 2012, bà là một trong những người nhận giải MacArthur Fellowship, được xem là "giải thiên tài" của Mỹ. Công việc của bà được giới thiệu ở Whitney Biennial 2017. Sinh ra ở Sài Gòn năm 1960, nhiếp ảnh gia An My Lê cùng gia đình di cư đến Hoa Kỳ với tư cách "tị nạn chính trị" vào năm 1975. Bà từng ở trại Pendleton rồi theo cha về Sacramento. Sau đó, vào năm 1985, bà lấy bằng tốt nghiệp (Cử nhân (BS) năm 1981 và thạc sĩ (MS) năm 1985) ngành Sinh học ở Viện Đại học Stanford và bằng thạc sĩ nghệ thuật (MFA) năm 1993 tại Viện Đại học Yale năm 1993. Từ năm 1998, bà là giảng viên rồi là giáo sư khoa nhiếp ảnh tại Trường Đại học Bard tại New York.
Giải thưởng được xem là dành cho thiên tài của Mỹ từng được Lê Mỹ An, một giáo sư nhiếp ảnh gốc Việt giành được.
An-My Lê hay Lê Mỹ An theo báo chí tiếng Việt (sinh năm 1960 tại Sài Gòn, nay là Thành phố Hồ Chí Minh ) là giáo sư khoa nhiếp ảnh Trường Đại học Bard tại New York, và là nhiếp ảnh gia người Mỹ gốc Việt . Năm 2012, bà là một trong những người nhận giải Ma
hỗ trợ
Lê Mỹ An sinh năm 1960 ở Thành phố Hồ Chí Minh, bà là một giáo sư khoa nhiếp ảnh ở đại học Bard, một nhiếp ảnh gia người Mỹ gốc Việt, bà giành được giải MacArthur Fellowship năm 2012, giải thưởng được xem là "giải thiên tài" của Mỹ.
hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " An-My Lê hay Lê Mỹ An theo báo chí tiếng Việt (sinh năm 1960 tại Sài Gòn, nay là Thành phố Hồ Chí Minh ) là giáo sư khoa nhiếp ảnh Trường Đại học Bard tại New York, và là nhiếp ảnh gia người Mỹ gốc Việt . Năm 2012, bà là một trong những người nhận giải Ma " Khẳng định: " Giải thưởng được xem là dành cho thiên tài của Mỹ từng được Lê Mỹ An, một giáo sư nhiếp ảnh gốc Việt giành được.hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " An-My Lê hay Lê Mỹ An theo báo chí tiếng Việt (sinh năm 1960 tại Sài Gòn, nay là Thành phố Hồ Chí Minh ) là giáo sư khoa nhiếp ảnh Trường Đại học Bard tại New York, và là nhiếp ảnh gia người Mỹ gốc Việt . Năm 2012, bà là một trong những người nhận giải Ma " Khẳng định: " Giải thưởng được xem là dành cho thiên tài của Mỹ từng được Lê Mỹ An, một giáo sư nhiếp ảnh gốc Việt giành được. Giải thích: Lê Mỹ An sinh năm 1960 ở Thành phố Hồ Chí Minh, bà là một giáo sư khoa nhiếp ảnh ở đại học Bard, một nhiếp ảnh gia người Mỹ gốc Việt, bà giành được giải MacArthur Fellowship năm 2012, giải thưởng được xem là "giải thiên tài" của Mỹ.
1
1
2
An-My Lê hay Lê Mỹ An theo báo chí tiếng Việt (sinh năm 1960 tại Sài Gòn, nay là Thành phố Hồ Chí Minh ) là giáo sư khoa nhiếp ảnh Trường Đại học Bard tại New York, và là nhiếp ảnh gia người Mỹ gốc Việt . Bà được biết đến với nhiều tác phẩm nghệ thuật về chủ đề chiến tranh và phong cảnh. Năm 2012, bà là một trong những người nhận giải MacArthur Fellowship, được xem là "giải thiên tài" của Mỹ. Công việc của bà được giới thiệu ở Whitney Biennial 2017. Sinh ra ở Sài Gòn năm 1960, nhiếp ảnh gia An My Lê cùng gia đình di cư đến Hoa Kỳ với tư cách "tị nạn chính trị" vào năm 1975. Bà từng ở trại Pendleton rồi theo cha về Sacramento. Sau đó, vào năm 1985, bà lấy bằng tốt nghiệp (Cử nhân (BS) năm 1981 và thạc sĩ (MS) năm 1985) ngành Sinh học ở Viện Đại học Stanford và bằng thạc sĩ nghệ thuật (MFA) năm 1993 tại Viện Đại học Yale năm 1993. Từ năm 1998, bà là giảng viên rồi là giáo sư khoa nhiếp ảnh tại Trường Đại học Bard tại New York.
An My Lê và gia đình bị trục xuất khỏi Việt Nam năm 1975, sau đó vào năm 1985 bà đến bang Pensylvania và học đại học Harvard rồi tốt nghiệp ngành ngôn ngữ học.
Sinh ra ở Sài Gòn năm 1960, nhiếp ảnh gia An My Lê cùng gia đình di cư đến Hoa Kỳ với tư cách "tị nạn chính trị" vào năm 1975. Bà từng ở trại Pendleton rồi theo cha về Sacramento. Sau đó, vào năm 1985, bà lấy bằng tốt nghiệp (Cử nhân (BS) năm 1981 và thạ
bác bỏ
An My Lê và gia đình rời khỏi Việt Nam theo dạng "tị nạn chính trị" vào năm 1975 không phải bị trục xuất, bà từng ở Pendleton rồi tới Sacramento, đến năm 1981 thì bà tốt nghiệp ngành Sinh học ở đại học Stanford và năm 1985 bà tốt nghiệp thạc sĩ nghệ thuật
bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Sinh ra ở Sài Gòn năm 1960, nhiếp ảnh gia An My Lê cùng gia đình di cư đến Hoa Kỳ với tư cách "tị nạn chính trị" vào năm 1975. Bà từng ở trại Pendleton rồi theo cha về Sacramento. Sau đó, vào năm 1985, bà lấy bằng tốt nghiệp (Cử nhân (BS) năm 1981 và thạ " Khẳng định: " An My Lê và gia đình bị trục xuất khỏi Việt Nam năm 1975, sau đó vào năm 1985 bà đến bang Pensylvania và học đại học Harvard rồi tốt nghiệp ngành ngôn ngữ học.bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Sinh ra ở Sài Gòn năm 1960, nhiếp ảnh gia An My Lê cùng gia đình di cư đến Hoa Kỳ với tư cách "tị nạn chính trị" vào năm 1975. Bà từng ở trại Pendleton rồi theo cha về Sacramento. Sau đó, vào năm 1985, bà lấy bằng tốt nghiệp (Cử nhân (BS) năm 1981 và thạ " Khẳng định: " An My Lê và gia đình bị trục xuất khỏi Việt Nam năm 1975, sau đó vào năm 1985 bà đến bang Pensylvania và học đại học Harvard rồi tốt nghiệp ngành ngôn ngữ học. Giải thích: An My Lê và gia đình rời khỏi Việt Nam theo dạng "tị nạn chính trị" vào năm 1975 không phải bị trục xuất, bà từng ở Pendleton rồi tới Sacramento, đến năm 1981 thì bà tốt nghiệp ngành Sinh học ở đại học Stanford và năm 1985 bà tốt nghiệp thạc sĩ nghệ thuật
2
2
3
An-My Lê hay Lê Mỹ An theo báo chí tiếng Việt (sinh năm 1960 tại Sài Gòn, nay là Thành phố Hồ Chí Minh ) là giáo sư khoa nhiếp ảnh Trường Đại học Bard tại New York, và là nhiếp ảnh gia người Mỹ gốc Việt . Bà được biết đến với nhiều tác phẩm nghệ thuật về chủ đề chiến tranh và phong cảnh. Năm 2012, bà là một trong những người nhận giải MacArthur Fellowship, được xem là "giải thiên tài" của Mỹ. Công việc của bà được giới thiệu ở Whitney Biennial 2017. Sinh ra ở Sài Gòn năm 1960, nhiếp ảnh gia An My Lê cùng gia đình di cư đến Hoa Kỳ với tư cách "tị nạn chính trị" vào năm 1975. Bà từng ở trại Pendleton rồi theo cha về Sacramento. Sau đó, vào năm 1985, bà lấy bằng tốt nghiệp (Cử nhân (BS) năm 1981 và thạc sĩ (MS) năm 1985) ngành Sinh học ở Viện Đại học Stanford và bằng thạc sĩ nghệ thuật (MFA) năm 1993 tại Viện Đại học Yale năm 1993. Từ năm 1998, bà là giảng viên rồi là giáo sư khoa nhiếp ảnh tại Trường Đại học Bard tại New York.
Bên cạnh các tác phẩm về chiến tranh hay phong cảnh, nhiếp ảnh gia An-My Lê còn tham gia viết báo phản đối các chính sách chống phân biệt chủng tộc.
An-My Lê hay Lê Mỹ An theo báo chí tiếng Việt (sinh năm 1960 tại Sài Gòn, nay là Thành phố Hồ Chí Minh ) là giáo sư khoa nhiếp ảnh Trường Đại học Bard tại New York, và là nhiếp ảnh gia người Mỹ gốc Việt . Bà được biết đến với nhiều tác phẩm nghệ thuật về
không có thông tin
An-My Lê nổi tiếng với nhiều tác phẩm nghệ thuật về phong cảnh hay chiến tranh, tuy nhiên không có thông tin cụ thể về việc bà có tham gia vào báo chí hay không.
không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " An-My Lê hay Lê Mỹ An theo báo chí tiếng Việt (sinh năm 1960 tại Sài Gòn, nay là Thành phố Hồ Chí Minh ) là giáo sư khoa nhiếp ảnh Trường Đại học Bard tại New York, và là nhiếp ảnh gia người Mỹ gốc Việt . Bà được biết đến với nhiều tác phẩm nghệ thuật về " Khẳng định: " Bên cạnh các tác phẩm về chiến tranh hay phong cảnh, nhiếp ảnh gia An-My Lê còn tham gia viết báo phản đối các chính sách chống phân biệt chủng tộc.không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " An-My Lê hay Lê Mỹ An theo báo chí tiếng Việt (sinh năm 1960 tại Sài Gòn, nay là Thành phố Hồ Chí Minh ) là giáo sư khoa nhiếp ảnh Trường Đại học Bard tại New York, và là nhiếp ảnh gia người Mỹ gốc Việt . Bà được biết đến với nhiều tác phẩm nghệ thuật về " Khẳng định: " Bên cạnh các tác phẩm về chiến tranh hay phong cảnh, nhiếp ảnh gia An-My Lê còn tham gia viết báo phản đối các chính sách chống phân biệt chủng tộc. Giải thích: An-My Lê nổi tiếng với nhiều tác phẩm nghệ thuật về phong cảnh hay chiến tranh, tuy nhiên không có thông tin cụ thể về việc bà có tham gia vào báo chí hay không.
3
3
4
Anh hùng xạ điêu là phần mở đầu trong bộ tiểu thuyết võ hiệp Xạ điêu tam bộ khúc của nhà văn Kim Dung. Trong truyện có nhiều nhân vật có tiểu sử riêng. Dưới đây là danh sách các nhân vật xuất hiện trong tiểu thuyết. Quách Khiếu Thiên (郭嘯天) là cha của nhân vật chính Quách Tĩnh. Ông là cháu nhiều đời của Trại Nhân Quý Quách Thịnh, một trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc trong tiểu thuyết Thủy Hử của nhà văn Thi Nại Am. Lý Bình (李萍) là mẹ của nhân vật chính Quách Tĩnh, là vợ của Quách Khiếu Thiên.
Tổ tiên của Quách Khiếu Thiên từng được đề cập đến trong tiểu thuyết Tây Du Kí.
Quách Khiếu Thiên (郭嘯天) là cha của nhân vật chính Quách Tĩnh. Ông là cháu nhiều đời của Trại Nhân Quý Quách Thịnh, một trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc trong tiểu thuyết Thủy Hử của nhà văn Thi Nại Am.
bác bỏ
Quách Khiếu Thiên là con cháu nhiều đời của Trại Nhân Quý Quách Thịnh, ông là một vị anh hùng ở Lương Sơn Bạc trong tiểu thuyết Thủy Hử của Thi Nại Am, không phải là tiểu thuyết Tây Du Kí.
bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Quách Khiếu Thiên (郭嘯天) là cha của nhân vật chính Quách Tĩnh. Ông là cháu nhiều đời của Trại Nhân Quý Quách Thịnh, một trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc trong tiểu thuyết Thủy Hử của nhà văn Thi Nại Am. " Khẳng định: " Tổ tiên của Quách Khiếu Thiên từng được đề cập đến trong tiểu thuyết Tây Du Kí.bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Quách Khiếu Thiên (郭嘯天) là cha của nhân vật chính Quách Tĩnh. Ông là cháu nhiều đời của Trại Nhân Quý Quách Thịnh, một trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc trong tiểu thuyết Thủy Hử của nhà văn Thi Nại Am. " Khẳng định: " Tổ tiên của Quách Khiếu Thiên từng được đề cập đến trong tiểu thuyết Tây Du Kí. Giải thích: Quách Khiếu Thiên là con cháu nhiều đời của Trại Nhân Quý Quách Thịnh, ông là một vị anh hùng ở Lương Sơn Bạc trong tiểu thuyết Thủy Hử của Thi Nại Am, không phải là tiểu thuyết Tây Du Kí.
4
4
5
Anh hùng xạ điêu là phần mở đầu trong bộ tiểu thuyết võ hiệp Xạ điêu tam bộ khúc của nhà văn Kim Dung. Trong truyện có nhiều nhân vật có tiểu sử riêng. Dưới đây là danh sách các nhân vật xuất hiện trong tiểu thuyết. Quách Khiếu Thiên (郭嘯天) là cha của nhân vật chính Quách Tĩnh. Ông là cháu nhiều đời của Trại Nhân Quý Quách Thịnh, một trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc trong tiểu thuyết Thủy Hử của nhà văn Thi Nại Am. Lý Bình (李萍) là mẹ của nhân vật chính Quách Tĩnh, là vợ của Quách Khiếu Thiên.
Tổ tiên của Quách Khiếu Thiên từng xuất hiện trong tác phẩm Thủy Hử của Thi Nại Am.
Quách Khiếu Thiên (郭嘯天) là cha của nhân vật chính Quách Tĩnh. Ông là cháu nhiều đời của Trại Nhân Quý Quách Thịnh, một trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc trong tiểu thuyết Thủy Hử của nhà văn Thi Nại Am.
hỗ trợ
Quách Khiếu Thiên là con cháu nhiều đời của Trại Nhân Quý Quách Thịnh, ông là một trong các anh hùng Lương Sơn Bạc xuất hiện ở tiểu thuyết Thủy Hử của Thi Nại Am.
hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Quách Khiếu Thiên (郭嘯天) là cha của nhân vật chính Quách Tĩnh. Ông là cháu nhiều đời của Trại Nhân Quý Quách Thịnh, một trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc trong tiểu thuyết Thủy Hử của nhà văn Thi Nại Am. " Khẳng định: " Tổ tiên của Quách Khiếu Thiên từng xuất hiện trong tác phẩm Thủy Hử của Thi Nại Am.hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Quách Khiếu Thiên (郭嘯天) là cha của nhân vật chính Quách Tĩnh. Ông là cháu nhiều đời của Trại Nhân Quý Quách Thịnh, một trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc trong tiểu thuyết Thủy Hử của nhà văn Thi Nại Am. " Khẳng định: " Tổ tiên của Quách Khiếu Thiên từng xuất hiện trong tác phẩm Thủy Hử của Thi Nại Am. Giải thích: Quách Khiếu Thiên là con cháu nhiều đời của Trại Nhân Quý Quách Thịnh, ông là một trong các anh hùng Lương Sơn Bạc xuất hiện ở tiểu thuyết Thủy Hử của Thi Nại Am.
5
5
6
Anh hùng xạ điêu là phần mở đầu trong bộ tiểu thuyết võ hiệp Xạ điêu tam bộ khúc của nhà văn Kim Dung. Trong truyện có nhiều nhân vật có tiểu sử riêng. Dưới đây là danh sách các nhân vật xuất hiện trong tiểu thuyết. Quách Khiếu Thiên (郭嘯天) là cha của nhân vật chính Quách Tĩnh. Ông là cháu nhiều đời của Trại Nhân Quý Quách Thịnh, một trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc trong tiểu thuyết Thủy Hử của nhà văn Thi Nại Am. Lý Bình (李萍) là mẹ của nhân vật chính Quách Tĩnh, là vợ của Quách Khiếu Thiên.
Mỗi tiểu sử riêng của một nhân vật trong truyện Anh hùng xạ điêu khiến Kim Dung mất tới 3 tháng để hoàn thành.
Anh hùng xạ điêu là phần mở đầu trong bộ tiểu thuyết võ hiệp Xạ điêu tam bộ khúc của nhà văn Kim Dung. Trong truyện có nhiều nhân vật có tiểu sử riêng.
không có thông tin
Nhiều nhân vật trong tiểu thuyết Anh hùng xạ điêu của Kim Dung được xây dựng riêng một tiểu sử tuy nhiên không có thông tin về khoảng thời gian cụ thể mà nhà văn mất để hoàn tất.
không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Anh hùng xạ điêu là phần mở đầu trong bộ tiểu thuyết võ hiệp Xạ điêu tam bộ khúc của nhà văn Kim Dung. Trong truyện có nhiều nhân vật có tiểu sử riêng. " Khẳng định: " Mỗi tiểu sử riêng của một nhân vật trong truyện Anh hùng xạ điêu khiến Kim Dung mất tới 3 tháng để hoàn thành.không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Anh hùng xạ điêu là phần mở đầu trong bộ tiểu thuyết võ hiệp Xạ điêu tam bộ khúc của nhà văn Kim Dung. Trong truyện có nhiều nhân vật có tiểu sử riêng. " Khẳng định: " Mỗi tiểu sử riêng của một nhân vật trong truyện Anh hùng xạ điêu khiến Kim Dung mất tới 3 tháng để hoàn thành. Giải thích: Nhiều nhân vật trong tiểu thuyết Anh hùng xạ điêu của Kim Dung được xây dựng riêng một tiểu sử tuy nhiên không có thông tin về khoảng thời gian cụ thể mà nhà văn mất để hoàn tất.
6
6
7
Biển Đông là tên riêng mà Việt Nam dùng để gọi vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh, nghĩa là biển ở phía Nam Trung Quốc) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km². Vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan thuộc Biển Đông. Đây là biển lớn thứ tư thế giới sau biển Philippines, biển San Hô và biển Ả Rập. Vùng biển này và các quần đảo của nó là đối tượng tranh chấp và xung đột giữa một vài quốc gia trong vùng. Tại Việt Nam, tên gọi Biển Đông là tên gọi truyền thống, trước kia còn gọi là bể Đông hay Đông Hải theo từ Hán Việt, có nghĩa là vùng biển nằm ở phía đông Việt Nam. Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú, mục Dư địa chí chép: Xét trong sách vở đã ghi chép, đất nước ta phía đông đến biển, phía tây giáp Vân Nam,... Trong Hoàng Việt địa dư chí, Phan Huy Chú viết: 其地西接哀牢,東臨大海,南夾廣南,北連乂安。/ Kỳ địa tây tiếp Ai Lao, đông lâm đại hải, nam giáp Quảng Nam, bắc liên Nghệ An. / Đất [Đàng Trong phía tây tiếp giáp Ai Lao, phía đông biển lớn, đoạn phía nam là Quảng Nam, phía bắc nối liền với Nghệ An. Trong Bình Ngô đại cáo, Biển Đông được nhắc đến với tên gọi là Đông Hải (東 海). Nguyễn Trãi viết: Thời Nhà Nguyễn, người Việt cũng vẫn gọi Biển Đông là bể Nam nhưng bằng chữ Nôm, với nghĩa là bể (biển) nước Nam, khác biệt với Nam Hải bằng chữ Hán theo cách viết văn tự chữ Hán (gọi theo người Trung Hoa). Trong cuốn Đại Nam Quốc sử Diễn ca (1870), viết bằng chữ Nôm với thể thơ lục bát, đoạn An Dương Vương mất nước Âu Lạc vào tay Triệu Đà có viết như sau (ở đây Bể Nam và Nam Hải tương đương về vần luật và dấu thanh, nhưng Bể Nam được dùng mà không phải là Nam Hải):
Biển Đông tọa lạc ở phía Nam Trung Quốc và nằm trong top 4 biển lớn nhất thế giới với gần 3.5 triệu km².
Biển Đông là tên riêng mà Việt Nam dùng để gọi vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh, nghĩa là biển ở phía Nam Trung Quốc) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ
hỗ trợ
Biển Đông có tên quốc tế là South East Asia nghĩa là biển ở phía Nam Trung Quốc, có diện tích 3.447.000 km², lớn thứ tư trên thế giới sau biển Philippines, biển San Hô và biển Ả Rập.
hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Biển Đông là tên riêng mà Việt Nam dùng để gọi vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh, nghĩa là biển ở phía Nam Trung Quốc) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ " Khẳng định: " Biển Đông tọa lạc ở phía Nam Trung Quốc và nằm trong top 4 biển lớn nhất thế giới với gần 3.5 triệu km².hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Biển Đông là tên riêng mà Việt Nam dùng để gọi vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh, nghĩa là biển ở phía Nam Trung Quốc) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ " Khẳng định: " Biển Đông tọa lạc ở phía Nam Trung Quốc và nằm trong top 4 biển lớn nhất thế giới với gần 3.5 triệu km². Giải thích: Biển Đông có tên quốc tế là South East Asia nghĩa là biển ở phía Nam Trung Quốc, có diện tích 3.447.000 km², lớn thứ tư trên thế giới sau biển Philippines, biển San Hô và biển Ả Rập.
7
7
8
Biển Đông là tên riêng mà Việt Nam dùng để gọi vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh, nghĩa là biển ở phía Nam Trung Quốc) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km². Vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan thuộc Biển Đông. Đây là biển lớn thứ tư thế giới sau biển Philippines, biển San Hô và biển Ả Rập. Vùng biển này và các quần đảo của nó là đối tượng tranh chấp và xung đột giữa một vài quốc gia trong vùng. Tại Việt Nam, tên gọi Biển Đông là tên gọi truyền thống, trước kia còn gọi là bể Đông hay Đông Hải theo từ Hán Việt, có nghĩa là vùng biển nằm ở phía đông Việt Nam. Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú, mục Dư địa chí chép: Xét trong sách vở đã ghi chép, đất nước ta phía đông đến biển, phía tây giáp Vân Nam,... Trong Hoàng Việt địa dư chí, Phan Huy Chú viết: 其地西接哀牢,東臨大海,南夾廣南,北連乂安。/ Kỳ địa tây tiếp Ai Lao, đông lâm đại hải, nam giáp Quảng Nam, bắc liên Nghệ An. / Đất [Đàng Trong phía tây tiếp giáp Ai Lao, phía đông biển lớn, đoạn phía nam là Quảng Nam, phía bắc nối liền với Nghệ An. Trong Bình Ngô đại cáo, Biển Đông được nhắc đến với tên gọi là Đông Hải (東 海). Nguyễn Trãi viết: Thời Nhà Nguyễn, người Việt cũng vẫn gọi Biển Đông là bể Nam nhưng bằng chữ Nôm, với nghĩa là bể (biển) nước Nam, khác biệt với Nam Hải bằng chữ Hán theo cách viết văn tự chữ Hán (gọi theo người Trung Hoa). Trong cuốn Đại Nam Quốc sử Diễn ca (1870), viết bằng chữ Nôm với thể thơ lục bát, đoạn An Dương Vương mất nước Âu Lạc vào tay Triệu Đà có viết như sau (ở đây Bể Nam và Nam Hải tương đương về vần luật và dấu thanh, nhưng Bể Nam được dùng mà không phải là Nam Hải):
Biển Đông là tên gọi mà Trung Quốc dành cho vùng biển này, nó có chủ quyền được công nhận hoàn toàn cho Trung Quốc về cả quần đảo và vùng biển.
Biển Đông là tên riêng mà Việt Nam dùng để gọi vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh, nghĩa là biển ở phía Nam Trung Quốc) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ
bác bỏ
Biển Đông là tên riêng không phải do Trung Quốc dùng mà do Việt Nam sử dụng để ám chỉ vùng biển này, các quần đảo lẫn vùng biển vẫn đang chịu sự xung đột và tranh chấp của các quốc gia trong khu vực chứ không hoàn toàn thuộc về Trung Quốc.
bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Biển Đông là tên riêng mà Việt Nam dùng để gọi vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh, nghĩa là biển ở phía Nam Trung Quốc) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ " Khẳng định: " Biển Đông là tên gọi mà Trung Quốc dành cho vùng biển này, nó có chủ quyền được công nhận hoàn toàn cho Trung Quốc về cả quần đảo và vùng biển.bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Biển Đông là tên riêng mà Việt Nam dùng để gọi vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh, nghĩa là biển ở phía Nam Trung Quốc) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ " Khẳng định: " Biển Đông là tên gọi mà Trung Quốc dành cho vùng biển này, nó có chủ quyền được công nhận hoàn toàn cho Trung Quốc về cả quần đảo và vùng biển. Giải thích: Biển Đông là tên riêng không phải do Trung Quốc dùng mà do Việt Nam sử dụng để ám chỉ vùng biển này, các quần đảo lẫn vùng biển vẫn đang chịu sự xung đột và tranh chấp của các quốc gia trong khu vực chứ không hoàn toàn thuộc về Trung Quốc.
8
8
9
Biển Đông là tên riêng mà Việt Nam dùng để gọi vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh, nghĩa là biển ở phía Nam Trung Quốc) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km². Vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan thuộc Biển Đông. Đây là biển lớn thứ tư thế giới sau biển Philippines, biển San Hô và biển Ả Rập. Vùng biển này và các quần đảo của nó là đối tượng tranh chấp và xung đột giữa một vài quốc gia trong vùng. Tại Việt Nam, tên gọi Biển Đông là tên gọi truyền thống, trước kia còn gọi là bể Đông hay Đông Hải theo từ Hán Việt, có nghĩa là vùng biển nằm ở phía đông Việt Nam. Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú, mục Dư địa chí chép: Xét trong sách vở đã ghi chép, đất nước ta phía đông đến biển, phía tây giáp Vân Nam,... Trong Hoàng Việt địa dư chí, Phan Huy Chú viết: 其地西接哀牢,東臨大海,南夾廣南,北連乂安。/ Kỳ địa tây tiếp Ai Lao, đông lâm đại hải, nam giáp Quảng Nam, bắc liên Nghệ An. / Đất [Đàng Trong phía tây tiếp giáp Ai Lao, phía đông biển lớn, đoạn phía nam là Quảng Nam, phía bắc nối liền với Nghệ An. Trong Bình Ngô đại cáo, Biển Đông được nhắc đến với tên gọi là Đông Hải (東 海). Nguyễn Trãi viết: Thời Nhà Nguyễn, người Việt cũng vẫn gọi Biển Đông là bể Nam nhưng bằng chữ Nôm, với nghĩa là bể (biển) nước Nam, khác biệt với Nam Hải bằng chữ Hán theo cách viết văn tự chữ Hán (gọi theo người Trung Hoa). Trong cuốn Đại Nam Quốc sử Diễn ca (1870), viết bằng chữ Nôm với thể thơ lục bát, đoạn An Dương Vương mất nước Âu Lạc vào tay Triệu Đà có viết như sau (ở đây Bể Nam và Nam Hải tương đương về vần luật và dấu thanh, nhưng Bể Nam được dùng mà không phải là Nam Hải):
Tên gọi truyền thống Biển Đông đã có từ thời vua Hùng Vương thứ nhất và được truyền thừa qua nhiều đời, ghi chép trong nhiều sách vở tiêu biểu như Lịch triều hiến chương loại chí.
Tại Việt Nam, tên gọi Biển Đông là tên gọi truyền thống, trước kia còn gọi là bể Đông hay Đông Hải theo từ Hán Việt, có nghĩa là vùng biển nằm ở phía đông Việt Nam. Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú, mục Dư địa chí chép: Xét trong sách vở đ
không có thông tin
Không có thông tin cụ thể về thời điểm mà tên gọi Biển Đông xuất hiện.
không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Tại Việt Nam, tên gọi Biển Đông là tên gọi truyền thống, trước kia còn gọi là bể Đông hay Đông Hải theo từ Hán Việt, có nghĩa là vùng biển nằm ở phía đông Việt Nam. Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú, mục Dư địa chí chép: Xét trong sách vở đ " Khẳng định: " Tên gọi truyền thống Biển Đông đã có từ thời vua Hùng Vương thứ nhất và được truyền thừa qua nhiều đời, ghi chép trong nhiều sách vở tiêu biểu như Lịch triều hiến chương loại chí.không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Tại Việt Nam, tên gọi Biển Đông là tên gọi truyền thống, trước kia còn gọi là bể Đông hay Đông Hải theo từ Hán Việt, có nghĩa là vùng biển nằm ở phía đông Việt Nam. Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú, mục Dư địa chí chép: Xét trong sách vở đ " Khẳng định: " Tên gọi truyền thống Biển Đông đã có từ thời vua Hùng Vương thứ nhất và được truyền thừa qua nhiều đời, ghi chép trong nhiều sách vở tiêu biểu như Lịch triều hiến chương loại chí. Giải thích: Không có thông tin cụ thể về thời điểm mà tên gọi Biển Đông xuất hiện.
9
9
10
Bằng lăng nước hay đơn giản là bằng lăng (danh pháp hai phần: Lagerstroemia speciosa) là một loài thực vật thuộc chi Bằng lăng (Lagerstroemia - một chi lớn thảo mộc nước to). Tên này do Giáo sư Phạm Hoàng Hộ viết sách và đặt. Nó không hợp lý ở chỗ đây không phải là loài cây bẩm sinh sinh sống gần nước, mà nó còn mọc trên rừng, phù hợp nhiều loại đất. Do đó, nên đặt nó là bằng lăng lớn (giant crape-myrtle) hoặc bằng lăng Nữ hoàng (Queen's crape-myrtle) như tên Anh của nó. Tên tiếng Pháp là Lilas des Indes, tiếng Anh thông dụng là: Giant Crape-myrtle, Queen 's Crape-myrtle, Pride of India, Queen 's flower. Bằng lăng nước được gọi tên là Banabá theo tiếng Tagalog (dân tộc lớn nhất Philippines) là loài cây đặc thù của Ấn Độ. Loài này có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Nam Á, hiện có nhiều ở Đông Nam Á, Ấn Độ và các vùng nhiệt đới khác. Thân cây thẳng và khá nhẵn nhụi. Lá màu xanh lục, dài từ 8 đến 15 cm, rộng từ 3 đến 7 cm, hình oval hoặc elip, rụng theo mùa. Hoa màu tím hoặc tím nhạt, mọc thành chùm dài từ 20 đến 40 cm, thường thấy vào giữa mùa hè. Mỗi bông hoa có 6 cánh, mỗi cánh dài chừng 2 đến 3,5 cm. Quả lúc tươi màu tím nhạt pha xanh lục, mềm. Quả già có đường kính 1,5 đến 2 cm, khô trên cây. Bằng lăng nước là loài bằng lăng hoa tím ở vùng nhiệt đới đã được dùng trong y học ở châu Mỹ, Ấn Độ, Philippines,... để trị bệnh tiểu đường. Lá láng bóng loài bằng lăng này chứa Corosolic acid ở mức cao (Corosolic acid là một hóa chất thực vật nổi tiếng làm hạ mức đường trong máu). Trong Y học truyền thống châu Á dùng lá bằng lăng nước làm nước trà để trị đau bao tử và bệnh tiểu đường. Các chất trích ly được thương mại hóa đôi khi cũng được dùng làm bớt mập phì. Chất trích lá bằng lăng nước thường tìm thấy trong các thuốc bổ sung đa thành phần để làm giảm cân, tỉ như Cortislim. Nồng lượng thay đổi tuỳ sản phẩm bán, nhưng thường chứa vài milligram đến vài tá milligram một ngày. Lá bằng lăng nước khó kiếm hơn nhưng được bán dưới dạng nước trích lỏng hoặc thể viên.
Việc lấy lá bằng lăng nước làm trà ở châu Á để chữa bệnh xuất phát lần đầu ở Ấn Độ khi mà họ đã tìm ra chất Cortislim có tác dụng tiêu mỡ.
Trong Y học truyền thống châu Á dùng lá bằng lăng nước làm nước trà để trị đau bao tử và bệnh tiểu đường. Chất trích lá bằng lăng nước thường tìm thấy trong các thuốc bổ sung đa thành phần để làm giảm cân, tỉ như Cortislim.
không có thông tin
Lá bằng lăng được dùng trong y học truyền thống châu Á nhưng không có thông tin về xuất xứ ban đầu của quốc gia sử dụng lá bằng lăng để chữa bệnh.
không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Trong Y học truyền thống châu Á dùng lá bằng lăng nước làm nước trà để trị đau bao tử và bệnh tiểu đường. Chất trích lá bằng lăng nước thường tìm thấy trong các thuốc bổ sung đa thành phần để làm giảm cân, tỉ như Cortislim. " Khẳng định: " Việc lấy lá bằng lăng nước làm trà ở châu Á để chữa bệnh xuất phát lần đầu ở Ấn Độ khi mà họ đã tìm ra chất Cortislim có tác dụng tiêu mỡ.không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Trong Y học truyền thống châu Á dùng lá bằng lăng nước làm nước trà để trị đau bao tử và bệnh tiểu đường. Chất trích lá bằng lăng nước thường tìm thấy trong các thuốc bổ sung đa thành phần để làm giảm cân, tỉ như Cortislim. " Khẳng định: " Việc lấy lá bằng lăng nước làm trà ở châu Á để chữa bệnh xuất phát lần đầu ở Ấn Độ khi mà họ đã tìm ra chất Cortislim có tác dụng tiêu mỡ. Giải thích: Lá bằng lăng được dùng trong y học truyền thống châu Á nhưng không có thông tin về xuất xứ ban đầu của quốc gia sử dụng lá bằng lăng để chữa bệnh.
10
10
11
Bằng lăng nước hay đơn giản là bằng lăng (danh pháp hai phần: Lagerstroemia speciosa) là một loài thực vật thuộc chi Bằng lăng (Lagerstroemia - một chi lớn thảo mộc nước to). Tên này do Giáo sư Phạm Hoàng Hộ viết sách và đặt. Nó không hợp lý ở chỗ đây không phải là loài cây bẩm sinh sinh sống gần nước, mà nó còn mọc trên rừng, phù hợp nhiều loại đất. Do đó, nên đặt nó là bằng lăng lớn (giant crape-myrtle) hoặc bằng lăng Nữ hoàng (Queen's crape-myrtle) như tên Anh của nó. Tên tiếng Pháp là Lilas des Indes, tiếng Anh thông dụng là: Giant Crape-myrtle, Queen 's Crape-myrtle, Pride of India, Queen 's flower. Bằng lăng nước được gọi tên là Banabá theo tiếng Tagalog (dân tộc lớn nhất Philippines) là loài cây đặc thù của Ấn Độ. Loài này có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Nam Á, hiện có nhiều ở Đông Nam Á, Ấn Độ và các vùng nhiệt đới khác. Thân cây thẳng và khá nhẵn nhụi. Lá màu xanh lục, dài từ 8 đến 15 cm, rộng từ 3 đến 7 cm, hình oval hoặc elip, rụng theo mùa. Hoa màu tím hoặc tím nhạt, mọc thành chùm dài từ 20 đến 40 cm, thường thấy vào giữa mùa hè. Mỗi bông hoa có 6 cánh, mỗi cánh dài chừng 2 đến 3,5 cm. Quả lúc tươi màu tím nhạt pha xanh lục, mềm. Quả già có đường kính 1,5 đến 2 cm, khô trên cây. Bằng lăng nước là loài bằng lăng hoa tím ở vùng nhiệt đới đã được dùng trong y học ở châu Mỹ, Ấn Độ, Philippines,... để trị bệnh tiểu đường. Lá láng bóng loài bằng lăng này chứa Corosolic acid ở mức cao (Corosolic acid là một hóa chất thực vật nổi tiếng làm hạ mức đường trong máu). Trong Y học truyền thống châu Á dùng lá bằng lăng nước làm nước trà để trị đau bao tử và bệnh tiểu đường. Các chất trích ly được thương mại hóa đôi khi cũng được dùng làm bớt mập phì. Chất trích lá bằng lăng nước thường tìm thấy trong các thuốc bổ sung đa thành phần để làm giảm cân, tỉ như Cortislim. Nồng lượng thay đổi tuỳ sản phẩm bán, nhưng thường chứa vài milligram đến vài tá milligram một ngày. Lá bằng lăng nước khó kiếm hơn nhưng được bán dưới dạng nước trích lỏng hoặc thể viên.
Tên gọi bằng lăng nước ám chỉ môi trường sống của loài thực vật này là trong nước hoặc các môi trường gần địa hình nước.
Bằng lăng nước hay đơn giản là bằng lăng (danh pháp hai phần: Lagerstroemia speciosa) là một loài thực vật thuộc chi Bằng lăng (Lagerstroemia - một chi lớn thảo mộc nước to). Nó không hợp lý ở chỗ đây không phải là loài cây bẩm sinh sinh sống gần nước, mà
bác bỏ
Mang tên bằng lăng nước nhưng đây không phải loài cây sống gần nước một cách tự nhiên mà nó còn có thể mọc trên rừng và sống được trên nhiều loại đất khác nhau.
bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Bằng lăng nước hay đơn giản là bằng lăng (danh pháp hai phần: Lagerstroemia speciosa) là một loài thực vật thuộc chi Bằng lăng (Lagerstroemia - một chi lớn thảo mộc nước to). Nó không hợp lý ở chỗ đây không phải là loài cây bẩm sinh sinh sống gần nước, mà " Khẳng định: " Tên gọi bằng lăng nước ám chỉ môi trường sống của loài thực vật này là trong nước hoặc các môi trường gần địa hình nước.bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Bằng lăng nước hay đơn giản là bằng lăng (danh pháp hai phần: Lagerstroemia speciosa) là một loài thực vật thuộc chi Bằng lăng (Lagerstroemia - một chi lớn thảo mộc nước to). Nó không hợp lý ở chỗ đây không phải là loài cây bẩm sinh sinh sống gần nước, mà " Khẳng định: " Tên gọi bằng lăng nước ám chỉ môi trường sống của loài thực vật này là trong nước hoặc các môi trường gần địa hình nước. Giải thích: Mang tên bằng lăng nước nhưng đây không phải loài cây sống gần nước một cách tự nhiên mà nó còn có thể mọc trên rừng và sống được trên nhiều loại đất khác nhau.
11
11
12
Bằng lăng nước hay đơn giản là bằng lăng (danh pháp hai phần: Lagerstroemia speciosa) là một loài thực vật thuộc chi Bằng lăng (Lagerstroemia - một chi lớn thảo mộc nước to). Tên này do Giáo sư Phạm Hoàng Hộ viết sách và đặt. Nó không hợp lý ở chỗ đây không phải là loài cây bẩm sinh sinh sống gần nước, mà nó còn mọc trên rừng, phù hợp nhiều loại đất. Do đó, nên đặt nó là bằng lăng lớn (giant crape-myrtle) hoặc bằng lăng Nữ hoàng (Queen's crape-myrtle) như tên Anh của nó. Tên tiếng Pháp là Lilas des Indes, tiếng Anh thông dụng là: Giant Crape-myrtle, Queen 's Crape-myrtle, Pride of India, Queen 's flower. Bằng lăng nước được gọi tên là Banabá theo tiếng Tagalog (dân tộc lớn nhất Philippines) là loài cây đặc thù của Ấn Độ. Loài này có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Nam Á, hiện có nhiều ở Đông Nam Á, Ấn Độ và các vùng nhiệt đới khác. Thân cây thẳng và khá nhẵn nhụi. Lá màu xanh lục, dài từ 8 đến 15 cm, rộng từ 3 đến 7 cm, hình oval hoặc elip, rụng theo mùa. Hoa màu tím hoặc tím nhạt, mọc thành chùm dài từ 20 đến 40 cm, thường thấy vào giữa mùa hè. Mỗi bông hoa có 6 cánh, mỗi cánh dài chừng 2 đến 3,5 cm. Quả lúc tươi màu tím nhạt pha xanh lục, mềm. Quả già có đường kính 1,5 đến 2 cm, khô trên cây. Bằng lăng nước là loài bằng lăng hoa tím ở vùng nhiệt đới đã được dùng trong y học ở châu Mỹ, Ấn Độ, Philippines,... để trị bệnh tiểu đường. Lá láng bóng loài bằng lăng này chứa Corosolic acid ở mức cao (Corosolic acid là một hóa chất thực vật nổi tiếng làm hạ mức đường trong máu). Trong Y học truyền thống châu Á dùng lá bằng lăng nước làm nước trà để trị đau bao tử và bệnh tiểu đường. Các chất trích ly được thương mại hóa đôi khi cũng được dùng làm bớt mập phì. Chất trích lá bằng lăng nước thường tìm thấy trong các thuốc bổ sung đa thành phần để làm giảm cân, tỉ như Cortislim. Nồng lượng thay đổi tuỳ sản phẩm bán, nhưng thường chứa vài milligram đến vài tá milligram một ngày. Lá bằng lăng nước khó kiếm hơn nhưng được bán dưới dạng nước trích lỏng hoặc thể viên.
Loài hoa bằng lăng tím có chứa chất Corosolic acid ở nồng độ cao, thích hợp cho việc chữa trị các bệnh liên quan đến đường huyết như tiểu đường.
Bằng lăng nước là loài bằng lăng hoa tím ở vùng nhiệt đới đã được dùng trong y học ở châu Mỹ, Ấn Độ, Philippines,… để trị bệnh tiểu đường. Lá láng bóng loài bằng lăng này chứa Corosolic acid ở mức cao (Corosolic acid là một hóa chất thực vật nổi tiếng làm
hỗ trợ
Trong y học châu Mỹ, Ấn Độ, Philippines,… loài bằng lăng hoa tím ở vùng nhiệt đới được sử dụng để chữa bệnh tiểu đường do lá có chứa Corosolic acid ,hóa chất nổi tiếng để hạ đường huyết, ở mức cao.
hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Bằng lăng nước là loài bằng lăng hoa tím ở vùng nhiệt đới đã được dùng trong y học ở châu Mỹ, Ấn Độ, Philippines,… để trị bệnh tiểu đường. Lá láng bóng loài bằng lăng này chứa Corosolic acid ở mức cao (Corosolic acid là một hóa chất thực vật nổi tiếng làm " Khẳng định: " Loài hoa bằng lăng tím có chứa chất Corosolic acid ở nồng độ cao, thích hợp cho việc chữa trị các bệnh liên quan đến đường huyết như tiểu đường.hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Bằng lăng nước là loài bằng lăng hoa tím ở vùng nhiệt đới đã được dùng trong y học ở châu Mỹ, Ấn Độ, Philippines,… để trị bệnh tiểu đường. Lá láng bóng loài bằng lăng này chứa Corosolic acid ở mức cao (Corosolic acid là một hóa chất thực vật nổi tiếng làm " Khẳng định: " Loài hoa bằng lăng tím có chứa chất Corosolic acid ở nồng độ cao, thích hợp cho việc chữa trị các bệnh liên quan đến đường huyết như tiểu đường. Giải thích: Trong y học châu Mỹ, Ấn Độ, Philippines,… loài bằng lăng hoa tím ở vùng nhiệt đới được sử dụng để chữa bệnh tiểu đường do lá có chứa Corosolic acid ,hóa chất nổi tiếng để hạ đường huyết, ở mức cao.
12
12
13
Bố Chính (chữ Hán: 布政, tiếng Chăm: Po t'ling) là tên một địa danh cổ trong lịch sử Việt Nam gồm các huyện Quảng Trạch, Tuyên Hóa, Bố Trạch, Minh Hóa và thị xã Ba Đồn thuộc tỉnh Quảng Bình ngày nay. Bố Chính trước là một châu của Chiêm Thành, năm 1069 sau trận chiến với Đại Việt, vua Chăm là Chế Củ bị Lý Thánh Tông bắt đem về Thăng Long. Để được tha về nước, vua Chế Củ đã dâng 3 châu phía bắc Chăm Pa cho Đại Việt và Bố Chính là một trong số 3 châu đó. Đến thời nhà Lê chia làm hai châu là Bắc Bố Chính và Nam Bố Chính, lấy sông Gianh làm ranh giới hai châu.
Vua Chế Củ cho nhà Lý thuê châu Bố Chính sau trận thua Đại Việt để đổi lấy mạng sống về nước.
Bố Chính trước là một châu của Chiêm Thành, năm 1069 sau trận chiến với Đại Việt, vua Chăm là Chế Củ bị Lý Thánh Tông bắt đem về Thăng Long. Để được tha về nước, vua Chế Củ đã dâng 3 châu phía bắc Chăm Pa cho Đại Việt và Bố Chính là một trong số 3 châu đó
bác bỏ
Sau trận chiến với Đại Việt năm 1069 thì vua Chăm là Chế Củ bị bắt, để có thể được tha mạng về nước, ông đã dâng 3 châu cho Đại Việt trong đó có Bố Chính.
bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Bố Chính trước là một châu của Chiêm Thành, năm 1069 sau trận chiến với Đại Việt, vua Chăm là Chế Củ bị Lý Thánh Tông bắt đem về Thăng Long. Để được tha về nước, vua Chế Củ đã dâng 3 châu phía bắc Chăm Pa cho Đại Việt và Bố Chính là một trong số 3 châu đó " Khẳng định: " Vua Chế Củ cho nhà Lý thuê châu Bố Chính sau trận thua Đại Việt để đổi lấy mạng sống về nước.bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Bố Chính trước là một châu của Chiêm Thành, năm 1069 sau trận chiến với Đại Việt, vua Chăm là Chế Củ bị Lý Thánh Tông bắt đem về Thăng Long. Để được tha về nước, vua Chế Củ đã dâng 3 châu phía bắc Chăm Pa cho Đại Việt và Bố Chính là một trong số 3 châu đó " Khẳng định: " Vua Chế Củ cho nhà Lý thuê châu Bố Chính sau trận thua Đại Việt để đổi lấy mạng sống về nước. Giải thích: Sau trận chiến với Đại Việt năm 1069 thì vua Chăm là Chế Củ bị bắt, để có thể được tha mạng về nước, ông đã dâng 3 châu cho Đại Việt trong đó có Bố Chính.
13
13
14
Bố Chính (chữ Hán: 布政, tiếng Chăm: Po t'ling) là tên một địa danh cổ trong lịch sử Việt Nam gồm các huyện Quảng Trạch, Tuyên Hóa, Bố Trạch, Minh Hóa và thị xã Ba Đồn thuộc tỉnh Quảng Bình ngày nay. Bố Chính trước là một châu của Chiêm Thành, năm 1069 sau trận chiến với Đại Việt, vua Chăm là Chế Củ bị Lý Thánh Tông bắt đem về Thăng Long. Để được tha về nước, vua Chế Củ đã dâng 3 châu phía bắc Chăm Pa cho Đại Việt và Bố Chính là một trong số 3 châu đó. Đến thời nhà Lê chia làm hai châu là Bắc Bố Chính và Nam Bố Chính, lấy sông Gianh làm ranh giới hai châu.
Bố Chính bị chia làm hai châu là do Chiêm Thành đòi lại một phần lãnh thổ từ nhà Lê.
Bố Chính trước là một châu của Chiêm Thành, năm 1069 sau trận chiến với Đại Việt, vua Chăm là Chế Củ bị Lý Thánh Tông bắt đem về Thăng Long. Đến thời nhà Lê chia làm hai châu là Bắc Bố Chính và Nam Bố Chính, lấy sông Gianh làm ranh giới hai châu.
không có thông tin
Không có thông tin cụ thể về nguyên nhân Bố Chính bị chia cắt dưới thời nhà Lê.
không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Bố Chính trước là một châu của Chiêm Thành, năm 1069 sau trận chiến với Đại Việt, vua Chăm là Chế Củ bị Lý Thánh Tông bắt đem về Thăng Long. Đến thời nhà Lê chia làm hai châu là Bắc Bố Chính và Nam Bố Chính, lấy sông Gianh làm ranh giới hai châu. " Khẳng định: " Bố Chính bị chia làm hai châu là do Chiêm Thành đòi lại một phần lãnh thổ từ nhà Lê.không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Bố Chính trước là một châu của Chiêm Thành, năm 1069 sau trận chiến với Đại Việt, vua Chăm là Chế Củ bị Lý Thánh Tông bắt đem về Thăng Long. Đến thời nhà Lê chia làm hai châu là Bắc Bố Chính và Nam Bố Chính, lấy sông Gianh làm ranh giới hai châu. " Khẳng định: " Bố Chính bị chia làm hai châu là do Chiêm Thành đòi lại một phần lãnh thổ từ nhà Lê. Giải thích: Không có thông tin cụ thể về nguyên nhân Bố Chính bị chia cắt dưới thời nhà Lê.
14
14
15
Bố Chính (chữ Hán: 布政, tiếng Chăm: Po t'ling) là tên một địa danh cổ trong lịch sử Việt Nam gồm các huyện Quảng Trạch, Tuyên Hóa, Bố Trạch, Minh Hóa và thị xã Ba Đồn thuộc tỉnh Quảng Bình ngày nay. Bố Chính trước là một châu của Chiêm Thành, năm 1069 sau trận chiến với Đại Việt, vua Chăm là Chế Củ bị Lý Thánh Tông bắt đem về Thăng Long. Để được tha về nước, vua Chế Củ đã dâng 3 châu phía bắc Chăm Pa cho Đại Việt và Bố Chính là một trong số 3 châu đó. Đến thời nhà Lê chia làm hai châu là Bắc Bố Chính và Nam Bố Chính, lấy sông Gianh làm ranh giới hai châu.
Bố Chính là một trong 3 vùng lãnh thổ mà vua Chăm dùng để trao đổi với nhà Lý cho mạng sống của chính ông.
Bố Chính trước là một châu của Chiêm Thành, năm 1069 sau trận chiến với Đại Việt, vua Chăm là Chế Củ bị Lý Thánh Tông bắt đem về Thăng Long. Để được tha về nước, vua Chế Củ đã dâng 3 châu phía bắc Chăm Pa cho Đại Việt và Bố Chính là một trong số 3 châu đó
hỗ trợ
Bố Chính trước đây là một châu của Chiêm Thành, sau khi vua Chiêm bị bắt trong trận đánh với Đại Việt năm 1069, ông đã dâng lên 3 châu trong đó có Bố Chính để được thả về nước.
hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Bố Chính trước là một châu của Chiêm Thành, năm 1069 sau trận chiến với Đại Việt, vua Chăm là Chế Củ bị Lý Thánh Tông bắt đem về Thăng Long. Để được tha về nước, vua Chế Củ đã dâng 3 châu phía bắc Chăm Pa cho Đại Việt và Bố Chính là một trong số 3 châu đó " Khẳng định: " Bố Chính là một trong 3 vùng lãnh thổ mà vua Chăm dùng để trao đổi với nhà Lý cho mạng sống của chính ông.hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Bố Chính trước là một châu của Chiêm Thành, năm 1069 sau trận chiến với Đại Việt, vua Chăm là Chế Củ bị Lý Thánh Tông bắt đem về Thăng Long. Để được tha về nước, vua Chế Củ đã dâng 3 châu phía bắc Chăm Pa cho Đại Việt và Bố Chính là một trong số 3 châu đó " Khẳng định: " Bố Chính là một trong 3 vùng lãnh thổ mà vua Chăm dùng để trao đổi với nhà Lý cho mạng sống của chính ông. Giải thích: Bố Chính trước đây là một châu của Chiêm Thành, sau khi vua Chiêm bị bắt trong trận đánh với Đại Việt năm 1069, ông đã dâng lên 3 châu trong đó có Bố Chính để được thả về nước.
15
17
19
Chi Dâm bụt (tên khác: Râm bụt hay Phù dung, danh pháp khoa học: Hibiscus) là một chi lớn chứa khoảng 200-220 loài thực vật có hoa trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc ở khu vực ôn đới ấm, cận nhiệt đới và nhiệt đới trên khắp thế giới. Chi này bao gồm các loại cây thân thảo một năm hay lâu năm cũng như các loại cây bụi thân gỗ và cây thân gỗ nhỏ. Lá mọc so le, loại lá đơn hình trứng hay hình mũi mác, thông thường với mép lá dạng răng cưa hay dạng thùy. Hoa lớn, dễ thấy, hình kèn, với 5 cánh hoa, có màu từ trắng tới hồng, đỏ, tía hay vàng và rộng từ 4–15 cm. Quả là loại quả nang năm thùy khô, chứa vài hạt trong mỗi thùy, được giải phóng khi quả nang tách ra khi chín. Nhiều loài trong chi này được trồng do có hoa sặc sỡ cũng như làm hàng rào trong một số vườn hay công viên. Hibiscus syriacus là loài quốc hoa của Hàn Quốc, trong khi Hibiscus rosa-sinensis là loài quốc hoa của Malaysia còn Hibiscus brackenridgei là loài hoa của bang Hawai‘i. Trong khu vực ôn đới, loài được trồng làm cảnh nhiều nhất có lẽ là Hibiscus syriacus. Tại khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới, Hibiscus rosa-sinensis với nhiều giống lai có hoa sặc sỡ, là loại cây cảnh phổ biến. Các loài trong chi Hibiscus bị ấu trùng của một số loài thuộc bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) phá hoại như Hypercompe hambletoni, Discestra trifolii và Agrotis segetum. Một loài Hibiscus, gọi là dâm bụt cần sa (Hibiscus cannabinus), được sử dụng rộng rãi trong sản xuất giấy. Một loài khác, lạc thần (Hibiscus sabdariffa) được dùng làm rau ăn và trà thuốc cũng như mứt (đặc biệt chỉ ở khu vực Caribe). Tại Mexico, nước uống jamaica rất phổ biến và được làm ra từ các đài hoa của cây lạc thần. Tại Ai Cập và Sudan, các cánh hoa của lạc thần được dùng làm một loại trà được ưa thích là karkade, nó có thể uống nóng hay được làm lạnh bằng nước đá.
Đài hoa hay cánh hoa của cây lạc thần đều có thể dùng tạo ra thức uống.
Tại Mexico, nước uống jamaica rất phổ biến và được làm ra từ các đài hoa của cây lạc thần. Tại Ai Cập và Sudan, các cánh hoa của lạc thần được dùng làm một loại trà được ưa thích là karkade, nó có thể uống nóng hay được làm lạnh bằng nước đá.
hỗ trợ
Ở Mexico đài hoa của cây lạc thần dùng làm nước uống jamaica, còn ở Ai Cập và Sudan thì cánh hoa được làm trà.
hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Tại Mexico, nước uống jamaica rất phổ biến và được làm ra từ các đài hoa của cây lạc thần. Tại Ai Cập và Sudan, các cánh hoa của lạc thần được dùng làm một loại trà được ưa thích là karkade, nó có thể uống nóng hay được làm lạnh bằng nước đá. " Khẳng định: " Đài hoa hay cánh hoa của cây lạc thần đều có thể dùng tạo ra thức uống.hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Tại Mexico, nước uống jamaica rất phổ biến và được làm ra từ các đài hoa của cây lạc thần. Tại Ai Cập và Sudan, các cánh hoa của lạc thần được dùng làm một loại trà được ưa thích là karkade, nó có thể uống nóng hay được làm lạnh bằng nước đá. " Khẳng định: " Đài hoa hay cánh hoa của cây lạc thần đều có thể dùng tạo ra thức uống. Giải thích: Ở Mexico đài hoa của cây lạc thần dùng làm nước uống jamaica, còn ở Ai Cập và Sudan thì cánh hoa được làm trà.
16
18
20
Chi Dâm bụt (tên khác: Râm bụt hay Phù dung, danh pháp khoa học: Hibiscus) là một chi lớn chứa khoảng 200-220 loài thực vật có hoa trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc ở khu vực ôn đới ấm, cận nhiệt đới và nhiệt đới trên khắp thế giới. Chi này bao gồm các loại cây thân thảo một năm hay lâu năm cũng như các loại cây bụi thân gỗ và cây thân gỗ nhỏ. Lá mọc so le, loại lá đơn hình trứng hay hình mũi mác, thông thường với mép lá dạng răng cưa hay dạng thùy. Hoa lớn, dễ thấy, hình kèn, với 5 cánh hoa, có màu từ trắng tới hồng, đỏ, tía hay vàng và rộng từ 4–15 cm. Quả là loại quả nang năm thùy khô, chứa vài hạt trong mỗi thùy, được giải phóng khi quả nang tách ra khi chín. Nhiều loài trong chi này được trồng do có hoa sặc sỡ cũng như làm hàng rào trong một số vườn hay công viên. Hibiscus syriacus là loài quốc hoa của Hàn Quốc, trong khi Hibiscus rosa-sinensis là loài quốc hoa của Malaysia còn Hibiscus brackenridgei là loài hoa của bang Hawai‘i. Trong khu vực ôn đới, loài được trồng làm cảnh nhiều nhất có lẽ là Hibiscus syriacus. Tại khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới, Hibiscus rosa-sinensis với nhiều giống lai có hoa sặc sỡ, là loại cây cảnh phổ biến. Các loài trong chi Hibiscus bị ấu trùng của một số loài thuộc bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) phá hoại như Hypercompe hambletoni, Discestra trifolii và Agrotis segetum. Một loài Hibiscus, gọi là dâm bụt cần sa (Hibiscus cannabinus), được sử dụng rộng rãi trong sản xuất giấy. Một loài khác, lạc thần (Hibiscus sabdariffa) được dùng làm rau ăn và trà thuốc cũng như mứt (đặc biệt chỉ ở khu vực Caribe). Tại Mexico, nước uống jamaica rất phổ biến và được làm ra từ các đài hoa của cây lạc thần. Tại Ai Cập và Sudan, các cánh hoa của lạc thần được dùng làm một loại trà được ưa thích là karkade, nó có thể uống nóng hay được làm lạnh bằng nước đá.
Hibiscus syriacus được xem là quốc hoa của đất nước Hàn Quốc nhưng hiếm khi được trồng hay tìm thấy ở khu vực ôn đới.
Hibiscus syriacus là loài quốc hoa của Hàn Quốc, trong khi Hibiscus rosa-sinensis là loài quốc hoa của Malaysia còn Hibiscus brackenridgei là loài hoa của bang Hawai‘i. Trong khu vực ôn đới, loài được trồng làm cảnh nhiều nhất có lẽ là Hibiscus syriacus.
bác bỏ
Trong vùng ôn đới thì loài Hibiscus syriacus được trồng để làm cảnh nhiều nhất.
bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hibiscus syriacus là loài quốc hoa của Hàn Quốc, trong khi Hibiscus rosa-sinensis là loài quốc hoa của Malaysia còn Hibiscus brackenridgei là loài hoa của bang Hawai‘i. Trong khu vực ôn đới, loài được trồng làm cảnh nhiều nhất có lẽ là Hibiscus syriacus. " Khẳng định: " Hibiscus syriacus được xem là quốc hoa của đất nước Hàn Quốc nhưng hiếm khi được trồng hay tìm thấy ở khu vực ôn đới.bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hibiscus syriacus là loài quốc hoa của Hàn Quốc, trong khi Hibiscus rosa-sinensis là loài quốc hoa của Malaysia còn Hibiscus brackenridgei là loài hoa của bang Hawai‘i. Trong khu vực ôn đới, loài được trồng làm cảnh nhiều nhất có lẽ là Hibiscus syriacus. " Khẳng định: " Hibiscus syriacus được xem là quốc hoa của đất nước Hàn Quốc nhưng hiếm khi được trồng hay tìm thấy ở khu vực ôn đới. Giải thích: Trong vùng ôn đới thì loài Hibiscus syriacus được trồng để làm cảnh nhiều nhất.
17
19
21
Chi Dâm bụt (tên khác: Râm bụt hay Phù dung, danh pháp khoa học: Hibiscus) là một chi lớn chứa khoảng 200-220 loài thực vật có hoa trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc ở khu vực ôn đới ấm, cận nhiệt đới và nhiệt đới trên khắp thế giới. Chi này bao gồm các loại cây thân thảo một năm hay lâu năm cũng như các loại cây bụi thân gỗ và cây thân gỗ nhỏ. Lá mọc so le, loại lá đơn hình trứng hay hình mũi mác, thông thường với mép lá dạng răng cưa hay dạng thùy. Hoa lớn, dễ thấy, hình kèn, với 5 cánh hoa, có màu từ trắng tới hồng, đỏ, tía hay vàng và rộng từ 4–15 cm. Quả là loại quả nang năm thùy khô, chứa vài hạt trong mỗi thùy, được giải phóng khi quả nang tách ra khi chín. Nhiều loài trong chi này được trồng do có hoa sặc sỡ cũng như làm hàng rào trong một số vườn hay công viên. Hibiscus syriacus là loài quốc hoa của Hàn Quốc, trong khi Hibiscus rosa-sinensis là loài quốc hoa của Malaysia còn Hibiscus brackenridgei là loài hoa của bang Hawai‘i. Trong khu vực ôn đới, loài được trồng làm cảnh nhiều nhất có lẽ là Hibiscus syriacus. Tại khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới, Hibiscus rosa-sinensis với nhiều giống lai có hoa sặc sỡ, là loại cây cảnh phổ biến. Các loài trong chi Hibiscus bị ấu trùng của một số loài thuộc bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) phá hoại như Hypercompe hambletoni, Discestra trifolii và Agrotis segetum. Một loài Hibiscus, gọi là dâm bụt cần sa (Hibiscus cannabinus), được sử dụng rộng rãi trong sản xuất giấy. Một loài khác, lạc thần (Hibiscus sabdariffa) được dùng làm rau ăn và trà thuốc cũng như mứt (đặc biệt chỉ ở khu vực Caribe). Tại Mexico, nước uống jamaica rất phổ biến và được làm ra từ các đài hoa của cây lạc thần. Tại Ai Cập và Sudan, các cánh hoa của lạc thần được dùng làm một loại trà được ưa thích là karkade, nó có thể uống nóng hay được làm lạnh bằng nước đá.
Các loài trong chi Hibiscus bị côn trùng phá hoại, dâm bụt cần sa hay lạc thần đều xuất hiện rộng rãi ở khu vực Caribe.
Các loài trong chi Hibiscus bị ấu trùng của một số loài thuộc bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) phá hoại như Hypercompe hambletoni, Discestra trifolii và Agrotis segetum. Một loài Hibiscus, gọi là dâm bụt cần sa (Hibiscus cannabinus), được sử dụng rộng rãi trong
không có thông tin
Các loài trong chi Hibiscus bị ấu trùng phá hoại hay dâm bụt cần sa không có thông tin cụ thể về nơi xuất hiện, riêng lạc thần được dùng làm rau hay trà thuốc thì xuất hiện ở khu vực Caribe.
không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Các loài trong chi Hibiscus bị ấu trùng của một số loài thuộc bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) phá hoại như Hypercompe hambletoni, Discestra trifolii và Agrotis segetum. Một loài Hibiscus, gọi là dâm bụt cần sa (Hibiscus cannabinus), được sử dụng rộng rãi trong " Khẳng định: " Các loài trong chi Hibiscus bị côn trùng phá hoại, dâm bụt cần sa hay lạc thần đều xuất hiện rộng rãi ở khu vực Caribe.không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Các loài trong chi Hibiscus bị ấu trùng của một số loài thuộc bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) phá hoại như Hypercompe hambletoni, Discestra trifolii và Agrotis segetum. Một loài Hibiscus, gọi là dâm bụt cần sa (Hibiscus cannabinus), được sử dụng rộng rãi trong " Khẳng định: " Các loài trong chi Hibiscus bị côn trùng phá hoại, dâm bụt cần sa hay lạc thần đều xuất hiện rộng rãi ở khu vực Caribe. Giải thích: Các loài trong chi Hibiscus bị ấu trùng phá hoại hay dâm bụt cần sa không có thông tin cụ thể về nơi xuất hiện, riêng lạc thần được dùng làm rau hay trà thuốc thì xuất hiện ở khu vực Caribe.
18
20
22
Chi Galanthus hay có tên thông thường là Hoa tuyết hay hoa tuyết điểm (tiếng Pháp: perce-neige), còn gọi là hoa giọt tuyết, hoa xuyên tuyết (tiếng Anh là Snowdrop, trong tiếng Hy Lạp gála có nghĩa là "sữa", ánthos có nghĩa là "hoa"). Đây là một chi nhỏ bao gồm khoảng 20 loài thuộc dạng cây thân thảo, có hành củ, trong họ Amaryllidaceae, phân họ Amaryllidoideae. Hầu hết các cây trong loài hoa nhỏ này có màu trắng và hương thơm, nở hoa vào mùa đông, thường trước Xuân phân (20 hay 21 Tháng Ba ở Bắc Bán cầu), tuy nhiên cũng có một số loài nở hoa vào đầu mùa xuân hay cuối mùa thu. Sinh thành trong mùa băng tuyết đang sắp sửa tan và là một trong các dấu hiệu báo xuân về, hoa xuyên tuyết ở phương Tây là biểu tượng của niềm an ủi và hy vọng. Hoa tuyết điểm thường dễ bị nhầm lẫn với một loài hoa cùng họ hàng là hoa chuông (hoa linh lang hay snowflakes), loài hoa này là Leucojum hay loài họ hàng xa hơn Acis. Tất cả các loài của chi Galanthus đều là cạy thân thảo lâu năm, phát triển từ thân hành. Từ mỗi thân hành sẽ mọc ra từ hai đến ba lá mọc dọc theo thân. Trên đĩnh của các cành mọc trực tiếp từ thân hành là các cành mang hoa, hoa mọc đơn độc, có màu trắng rủ xuống hình chuông. Hoa không có lá đài, nó bao gồm sáu tràng hoa, bên ngoài lớn hơn và lồi hơn so với các tràng xếp bên trong. Sáu bao phấn mở lỗ hay khe hở ngắn. Bầu nhuỵ xẻ ba, chia thành ba nang bào. Mỗi hạt màu trắng có một cái đuôi nhỏ, nhiều thịt (elaiosome) có chứa các chất hấp dẫn kiến phân phối hạt. Các lá héo sau một vài tuần sau khi hoa đã rụng.
Hoa tuyết điểm còn có tên gọi khác là hoa chuông, là biểu tượng cho mùa xuân sắp đến.
Sinh thành trong mùa băng tuyết đang sắp sửa tan và là một trong các dấu hiệu báo xuân về, hoa xuyên tuyết ở phương Tây là biểu tượng của niềm an ủi và hy vọng. Hoa tuyết điểm thường dễ bị nhầm lẫn với một loài hoa cùng họ hàng là hoa chuông (hoa linh lan
bác bỏ
Hoa xuyên tuyết là một trong các dấu hiệu cho thấy mùa xuân sắp về, hoa tuyết điểm còn thường dễ bị nhầm với một loài hoa cùng họ là hoa chuông.
bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Sinh thành trong mùa băng tuyết đang sắp sửa tan và là một trong các dấu hiệu báo xuân về, hoa xuyên tuyết ở phương Tây là biểu tượng của niềm an ủi và hy vọng. Hoa tuyết điểm thường dễ bị nhầm lẫn với một loài hoa cùng họ hàng là hoa chuông (hoa linh lan " Khẳng định: " Hoa tuyết điểm còn có tên gọi khác là hoa chuông, là biểu tượng cho mùa xuân sắp đến.bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Sinh thành trong mùa băng tuyết đang sắp sửa tan và là một trong các dấu hiệu báo xuân về, hoa xuyên tuyết ở phương Tây là biểu tượng của niềm an ủi và hy vọng. Hoa tuyết điểm thường dễ bị nhầm lẫn với một loài hoa cùng họ hàng là hoa chuông (hoa linh lan " Khẳng định: " Hoa tuyết điểm còn có tên gọi khác là hoa chuông, là biểu tượng cho mùa xuân sắp đến. Giải thích: Hoa xuyên tuyết là một trong các dấu hiệu cho thấy mùa xuân sắp về, hoa tuyết điểm còn thường dễ bị nhầm với một loài hoa cùng họ là hoa chuông.
19
21
23
Chi Galanthus hay có tên thông thường là Hoa tuyết hay hoa tuyết điểm (tiếng Pháp: perce-neige), còn gọi là hoa giọt tuyết, hoa xuyên tuyết (tiếng Anh là Snowdrop, trong tiếng Hy Lạp gála có nghĩa là "sữa", ánthos có nghĩa là "hoa"). Đây là một chi nhỏ bao gồm khoảng 20 loài thuộc dạng cây thân thảo, có hành củ, trong họ Amaryllidaceae, phân họ Amaryllidoideae. Hầu hết các cây trong loài hoa nhỏ này có màu trắng và hương thơm, nở hoa vào mùa đông, thường trước Xuân phân (20 hay 21 Tháng Ba ở Bắc Bán cầu), tuy nhiên cũng có một số loài nở hoa vào đầu mùa xuân hay cuối mùa thu. Sinh thành trong mùa băng tuyết đang sắp sửa tan và là một trong các dấu hiệu báo xuân về, hoa xuyên tuyết ở phương Tây là biểu tượng của niềm an ủi và hy vọng. Hoa tuyết điểm thường dễ bị nhầm lẫn với một loài hoa cùng họ hàng là hoa chuông (hoa linh lang hay snowflakes), loài hoa này là Leucojum hay loài họ hàng xa hơn Acis. Tất cả các loài của chi Galanthus đều là cạy thân thảo lâu năm, phát triển từ thân hành. Từ mỗi thân hành sẽ mọc ra từ hai đến ba lá mọc dọc theo thân. Trên đĩnh của các cành mọc trực tiếp từ thân hành là các cành mang hoa, hoa mọc đơn độc, có màu trắng rủ xuống hình chuông. Hoa không có lá đài, nó bao gồm sáu tràng hoa, bên ngoài lớn hơn và lồi hơn so với các tràng xếp bên trong. Sáu bao phấn mở lỗ hay khe hở ngắn. Bầu nhuỵ xẻ ba, chia thành ba nang bào. Mỗi hạt màu trắng có một cái đuôi nhỏ, nhiều thịt (elaiosome) có chứa các chất hấp dẫn kiến phân phối hạt. Các lá héo sau một vài tuần sau khi hoa đã rụng.
Hoa xuyên tuyết có mùi thơm và màu trắng, là biểu tượng cho mùa xuân sắp về nhưng cũng có một số loài lại nở vào giai đoạn cuối thu.
Hầu hết các cây trong loài hoa nhỏ này có màu trắng và hương thơm, nở hoa vào mùa đông, thường trước Xuân phân (20 hay 21 Tháng Ba ở Bắc Bán cầu), tuy nhiên cũng có một số loài nở hoa vào đầu mùa xuân hay cuối mùa thu. Sinh thành trong mùa băng tuyết đang
hỗ trợ
Hầu hết các cây trong loài hoa xuyên tuyết có màu trắng và hương thơm, hoa nở vào mùa đông nhưng cũng có một vài loại nở vào đầu xuân hay cuối thu, vì sinh trưởng trong thời điểm băng sắp tan nên nó cũng là một dấu hiệu cho thấy mùa xuân sắp về.
hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hầu hết các cây trong loài hoa nhỏ này có màu trắng và hương thơm, nở hoa vào mùa đông, thường trước Xuân phân (20 hay 21 Tháng Ba ở Bắc Bán cầu), tuy nhiên cũng có một số loài nở hoa vào đầu mùa xuân hay cuối mùa thu. Sinh thành trong mùa băng tuyết đang " Khẳng định: " Hoa xuyên tuyết có mùi thơm và màu trắng, là biểu tượng cho mùa xuân sắp về nhưng cũng có một số loài lại nở vào giai đoạn cuối thu.hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hầu hết các cây trong loài hoa nhỏ này có màu trắng và hương thơm, nở hoa vào mùa đông, thường trước Xuân phân (20 hay 21 Tháng Ba ở Bắc Bán cầu), tuy nhiên cũng có một số loài nở hoa vào đầu mùa xuân hay cuối mùa thu. Sinh thành trong mùa băng tuyết đang " Khẳng định: " Hoa xuyên tuyết có mùi thơm và màu trắng, là biểu tượng cho mùa xuân sắp về nhưng cũng có một số loài lại nở vào giai đoạn cuối thu. Giải thích: Hầu hết các cây trong loài hoa xuyên tuyết có màu trắng và hương thơm, hoa nở vào mùa đông nhưng cũng có một vài loại nở vào đầu xuân hay cuối thu, vì sinh trưởng trong thời điểm băng sắp tan nên nó cũng là một dấu hiệu cho thấy mùa xuân sắp về.
20
22
24
Chi Galanthus hay có tên thông thường là Hoa tuyết hay hoa tuyết điểm (tiếng Pháp: perce-neige), còn gọi là hoa giọt tuyết, hoa xuyên tuyết (tiếng Anh là Snowdrop, trong tiếng Hy Lạp gála có nghĩa là "sữa", ánthos có nghĩa là "hoa"). Đây là một chi nhỏ bao gồm khoảng 20 loài thuộc dạng cây thân thảo, có hành củ, trong họ Amaryllidaceae, phân họ Amaryllidoideae. Hầu hết các cây trong loài hoa nhỏ này có màu trắng và hương thơm, nở hoa vào mùa đông, thường trước Xuân phân (20 hay 21 Tháng Ba ở Bắc Bán cầu), tuy nhiên cũng có một số loài nở hoa vào đầu mùa xuân hay cuối mùa thu. Sinh thành trong mùa băng tuyết đang sắp sửa tan và là một trong các dấu hiệu báo xuân về, hoa xuyên tuyết ở phương Tây là biểu tượng của niềm an ủi và hy vọng. Hoa tuyết điểm thường dễ bị nhầm lẫn với một loài hoa cùng họ hàng là hoa chuông (hoa linh lang hay snowflakes), loài hoa này là Leucojum hay loài họ hàng xa hơn Acis. Tất cả các loài của chi Galanthus đều là cạy thân thảo lâu năm, phát triển từ thân hành. Từ mỗi thân hành sẽ mọc ra từ hai đến ba lá mọc dọc theo thân. Trên đĩnh của các cành mọc trực tiếp từ thân hành là các cành mang hoa, hoa mọc đơn độc, có màu trắng rủ xuống hình chuông. Hoa không có lá đài, nó bao gồm sáu tràng hoa, bên ngoài lớn hơn và lồi hơn so với các tràng xếp bên trong. Sáu bao phấn mở lỗ hay khe hở ngắn. Bầu nhuỵ xẻ ba, chia thành ba nang bào. Mỗi hạt màu trắng có một cái đuôi nhỏ, nhiều thịt (elaiosome) có chứa các chất hấp dẫn kiến phân phối hạt. Các lá héo sau một vài tuần sau khi hoa đã rụng.
Hoa tuyết được người Hy Lạp gọi là sữa vì thân và củ của nó có mùi thơm như sữa bò hay dê.
Chi Galanthus hay có tên thông thường là Hoa tuyết hay hoa tuyết điểm (tiếng Pháp: perce-neige), còn gọi là hoa giọt tuyết, hoa xuyên tuyết (tiếng Anh là Snowdrop, trong tiếng Hy Lạp gála có nghĩa là "sữa", ánthos có nghĩa là "hoa"). Đây là một chi nhỏ ba
không có thông tin
Hoa tuyết thuộc chi Galantus trong tiếng Hy Lạp thì gála có nghĩa là "sữa", tuy nhiên không có bằng chứng cho thấy người Hy Lạp gọi là "sữa" do có liên quan đến mùi thơm của thân hay củ.
không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chi Galanthus hay có tên thông thường là Hoa tuyết hay hoa tuyết điểm (tiếng Pháp: perce-neige), còn gọi là hoa giọt tuyết, hoa xuyên tuyết (tiếng Anh là Snowdrop, trong tiếng Hy Lạp gála có nghĩa là "sữa", ánthos có nghĩa là "hoa"). Đây là một chi nhỏ ba " Khẳng định: " Hoa tuyết được người Hy Lạp gọi là sữa vì thân và củ của nó có mùi thơm như sữa bò hay dê.không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chi Galanthus hay có tên thông thường là Hoa tuyết hay hoa tuyết điểm (tiếng Pháp: perce-neige), còn gọi là hoa giọt tuyết, hoa xuyên tuyết (tiếng Anh là Snowdrop, trong tiếng Hy Lạp gála có nghĩa là "sữa", ánthos có nghĩa là "hoa"). Đây là một chi nhỏ ba " Khẳng định: " Hoa tuyết được người Hy Lạp gọi là sữa vì thân và củ của nó có mùi thơm như sữa bò hay dê. Giải thích: Hoa tuyết thuộc chi Galantus trong tiếng Hy Lạp thì gála có nghĩa là "sữa", tuy nhiên không có bằng chứng cho thấy người Hy Lạp gọi là "sữa" do có liên quan đến mùi thơm của thân hay củ.
21
23
25
Chi Hoa giấy hay chi Bông giấy (danh pháp khoa học: Bougainvillea) là một chi trong thực vật có hoa bản địa khu vực Nam Mỹ, từ Brasil về phía tây tới Peru và về phía nam tới miền nam Argentina (tỉnh Chubut). Các tác giả khác nhau công nhận từ 4 tới 18 loài trong chi. Tên gọi khoa học của chi xuất phát từ Louis Antoine de Bougainville, đô đốc của Hải quân Pháp, một trong số những người đã bắt gặp nó tại Brasil năm 1768. Các loài trong chi này là các loại dây leo dạng gỗ, cây bụi hay cây thân gỗ có gai. Các loài dây leo mọc cao tới 1–12 m, bò trên các loài cây khác bằng các gai có móc. Các gai có mũi nhọn chứa chất dạng sáp màu đen dễ dàng để lại trong thịt của các nạn nhân không ngờ vực. Chúng luôn xanh tươi khi lượng mưa dồi dào quanh năm, nhưng lại là sớm rụng lá nếu sống trong môi trường có mùa khô. Các lá mọc so le, lá đơn hình trứng nhọn mũi, dài 4–13 cm và rộng 2–6 cm. Hoa thật sự của chúng nhỏ và nói chung có màu trắng, nhưng mỗi cụm 3 hoa được bao quanh bằng 3 hay 6 lá bắc với màu rực rỡ gắn liền với nhóm thực vật này, bao gồm các màu hồng, tím, tía, đỏ, cam, trắng hay vàng. Bougainvillea glabra đôi khi được gọi là "hoa giấy" do các lá bắc của nó mỏng và giống như giấy. Quả là dạng quả bế hẹp, 5 thùy. Bougainvillea tương đối ít bị sâu bệnh, nhưng có thể bị tổn thương từ các loài giun và rệp. Ấu trùng của một số loài cánh vẩy cũng phá hoại chúng, chẳn hạn như Hypercompe scribonia.
Dù lá của Bougainvillea mỏng manh như những tờ giấy nhưng chúng có sức chống chịu sâu bệnh khá tốt do có một loại chất chứa trong cây giúp xua đuổi hầu hết các loài sâu bọ, ngoại trừ một số loài rệp hay ấu trùng của các loài cánh vẩy.
Bougainvillea glabra đôi khi được gọi là "hoa giấy" do các lá bắc của nó mỏng và giống như giấy. Bougainvillea tương đối ít bị sâu bệnh, nhưng có thể bị tổn thương từ các loài giun và rệp. Ấu trùng của một số loài cánh vẩy cũng phá hoại chúng, chẳn hạn nh
không có thông tin
Bougainvillea được gọi là hoa giấy vì cánh của chúng mỏng như giấy, tương đối ít bị sâu bệnh trừ vài loài giun, rệp, hay ấu trùng loài cánh vẩy, tuy nhiên không có thông tin cụ thể cho thấy trong cây có một loại chất gì để xua đuổi sâu bọ.
không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Bougainvillea glabra đôi khi được gọi là "hoa giấy" do các lá bắc của nó mỏng và giống như giấy. Bougainvillea tương đối ít bị sâu bệnh, nhưng có thể bị tổn thương từ các loài giun và rệp. Ấu trùng của một số loài cánh vẩy cũng phá hoại chúng, chẳn hạn nh " Khẳng định: " Dù lá của Bougainvillea mỏng manh như những tờ giấy nhưng chúng có sức chống chịu sâu bệnh khá tốt do có một loại chất chứa trong cây giúp xua đuổi hầu hết các loài sâu bọ, ngoại trừ một số loài rệp hay ấu trùng của các loài cánh vẩy.không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Bougainvillea glabra đôi khi được gọi là "hoa giấy" do các lá bắc của nó mỏng và giống như giấy. Bougainvillea tương đối ít bị sâu bệnh, nhưng có thể bị tổn thương từ các loài giun và rệp. Ấu trùng của một số loài cánh vẩy cũng phá hoại chúng, chẳn hạn nh " Khẳng định: " Dù lá của Bougainvillea mỏng manh như những tờ giấy nhưng chúng có sức chống chịu sâu bệnh khá tốt do có một loại chất chứa trong cây giúp xua đuổi hầu hết các loài sâu bọ, ngoại trừ một số loài rệp hay ấu trùng của các loài cánh vẩy. Giải thích: Bougainvillea được gọi là hoa giấy vì cánh của chúng mỏng như giấy, tương đối ít bị sâu bệnh trừ vài loài giun, rệp, hay ấu trùng loài cánh vẩy, tuy nhiên không có thông tin cụ thể cho thấy trong cây có một loại chất gì để xua đuổi sâu bọ.
22
24
26
Chi Hoa giấy hay chi Bông giấy (danh pháp khoa học: Bougainvillea) là một chi trong thực vật có hoa bản địa khu vực Nam Mỹ, từ Brasil về phía tây tới Peru và về phía nam tới miền nam Argentina (tỉnh Chubut). Các tác giả khác nhau công nhận từ 4 tới 18 loài trong chi. Tên gọi khoa học của chi xuất phát từ Louis Antoine de Bougainville, đô đốc của Hải quân Pháp, một trong số những người đã bắt gặp nó tại Brasil năm 1768. Các loài trong chi này là các loại dây leo dạng gỗ, cây bụi hay cây thân gỗ có gai. Các loài dây leo mọc cao tới 1–12 m, bò trên các loài cây khác bằng các gai có móc. Các gai có mũi nhọn chứa chất dạng sáp màu đen dễ dàng để lại trong thịt của các nạn nhân không ngờ vực. Chúng luôn xanh tươi khi lượng mưa dồi dào quanh năm, nhưng lại là sớm rụng lá nếu sống trong môi trường có mùa khô. Các lá mọc so le, lá đơn hình trứng nhọn mũi, dài 4–13 cm và rộng 2–6 cm. Hoa thật sự của chúng nhỏ và nói chung có màu trắng, nhưng mỗi cụm 3 hoa được bao quanh bằng 3 hay 6 lá bắc với màu rực rỡ gắn liền với nhóm thực vật này, bao gồm các màu hồng, tím, tía, đỏ, cam, trắng hay vàng. Bougainvillea glabra đôi khi được gọi là "hoa giấy" do các lá bắc của nó mỏng và giống như giấy. Quả là dạng quả bế hẹp, 5 thùy. Bougainvillea tương đối ít bị sâu bệnh, nhưng có thể bị tổn thương từ các loài giun và rệp. Ấu trùng của một số loài cánh vẩy cũng phá hoại chúng, chẳn hạn như Hypercompe scribonia.
Bông giấy được công nhận tới hơn 20 loài, có tên khoa học xuất phát từ một vị đô đốc của Hải quân Hoa Kỳ.
Chi Hoa giấy hay chi Bông giấy (danh pháp khoa học: Bougainvillea) là một chi trong thực vật có hoa bản địa khu vực Nam Mỹ, từ Brasil về phía tây tới Peru và về phía nam tới miền nam Argentina (tỉnh Chubut). Các tác giả khác nhau công nhận từ 4 tới 18 loà
bác bỏ
Chi hoa giấy được nhiều tác giả công nhận chỉ từ 4 đến 18 loài trong chi, không phải 20, bên cạnh đó tên gọi khoa học của chi là đến từ Louis Antoine de Bougainville, một vị đô đốc hải quân người Pháp, không phải Hoa Kỳ, bắt gặp nó tại Brasil năm 1768.
bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chi Hoa giấy hay chi Bông giấy (danh pháp khoa học: Bougainvillea) là một chi trong thực vật có hoa bản địa khu vực Nam Mỹ, từ Brasil về phía tây tới Peru và về phía nam tới miền nam Argentina (tỉnh Chubut). Các tác giả khác nhau công nhận từ 4 tới 18 loà " Khẳng định: " Bông giấy được công nhận tới hơn 20 loài, có tên khoa học xuất phát từ một vị đô đốc của Hải quân Hoa Kỳ.bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chi Hoa giấy hay chi Bông giấy (danh pháp khoa học: Bougainvillea) là một chi trong thực vật có hoa bản địa khu vực Nam Mỹ, từ Brasil về phía tây tới Peru và về phía nam tới miền nam Argentina (tỉnh Chubut). Các tác giả khác nhau công nhận từ 4 tới 18 loà " Khẳng định: " Bông giấy được công nhận tới hơn 20 loài, có tên khoa học xuất phát từ một vị đô đốc của Hải quân Hoa Kỳ. Giải thích: Chi hoa giấy được nhiều tác giả công nhận chỉ từ 4 đến 18 loài trong chi, không phải 20, bên cạnh đó tên gọi khoa học của chi là đến từ Louis Antoine de Bougainville, một vị đô đốc hải quân người Pháp, không phải Hoa Kỳ, bắt gặp nó tại Brasil năm 1768.
23
25
27
Chi Hoa giấy hay chi Bông giấy (danh pháp khoa học: Bougainvillea) là một chi trong thực vật có hoa bản địa khu vực Nam Mỹ, từ Brasil về phía tây tới Peru và về phía nam tới miền nam Argentina (tỉnh Chubut). Các tác giả khác nhau công nhận từ 4 tới 18 loài trong chi. Tên gọi khoa học của chi xuất phát từ Louis Antoine de Bougainville, đô đốc của Hải quân Pháp, một trong số những người đã bắt gặp nó tại Brasil năm 1768. Các loài trong chi này là các loại dây leo dạng gỗ, cây bụi hay cây thân gỗ có gai. Các loài dây leo mọc cao tới 1–12 m, bò trên các loài cây khác bằng các gai có móc. Các gai có mũi nhọn chứa chất dạng sáp màu đen dễ dàng để lại trong thịt của các nạn nhân không ngờ vực. Chúng luôn xanh tươi khi lượng mưa dồi dào quanh năm, nhưng lại là sớm rụng lá nếu sống trong môi trường có mùa khô. Các lá mọc so le, lá đơn hình trứng nhọn mũi, dài 4–13 cm và rộng 2–6 cm. Hoa thật sự của chúng nhỏ và nói chung có màu trắng, nhưng mỗi cụm 3 hoa được bao quanh bằng 3 hay 6 lá bắc với màu rực rỡ gắn liền với nhóm thực vật này, bao gồm các màu hồng, tím, tía, đỏ, cam, trắng hay vàng. Bougainvillea glabra đôi khi được gọi là "hoa giấy" do các lá bắc của nó mỏng và giống như giấy. Quả là dạng quả bế hẹp, 5 thùy. Bougainvillea tương đối ít bị sâu bệnh, nhưng có thể bị tổn thương từ các loài giun và rệp. Ấu trùng của một số loài cánh vẩy cũng phá hoại chúng, chẳn hạn như Hypercompe scribonia.
Chi Bông giấy có các loài thân leo cao nhiều dạng cũng như có các gai với chất sáp đen để bám vào thịt của nhiều loài cây khác.
Chi Hoa giấy hay chi Bông giấy (danh pháp khoa học: Bougainvillea) là một chi trong thực vật có hoa bản địa khu vực Nam Mỹ, từ Brasil về phía tây tới Peru và về phía nam tới miền nam Argentina (tỉnh Chubut). Các loài trong chi này là các loại dây leo dạn
hỗ trợ
Chi hoa giấy hay chi Bông giấy có các loài là các loại dây leo dạng gỗ hay bụi hay cây thân gỗ gai, các loại dây leo cao từ 1 đến 12 m, các gai của chúng có mũi nhọn chứa chất sáp màu đen dễ dàng để lại trong thịt của nạn nhân.
hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chi Hoa giấy hay chi Bông giấy (danh pháp khoa học: Bougainvillea) là một chi trong thực vật có hoa bản địa khu vực Nam Mỹ, từ Brasil về phía tây tới Peru và về phía nam tới miền nam Argentina (tỉnh Chubut). Các loài trong chi này là các loại dây leo dạn " Khẳng định: " Chi Bông giấy có các loài thân leo cao nhiều dạng cũng như có các gai với chất sáp đen để bám vào thịt của nhiều loài cây khác.hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chi Hoa giấy hay chi Bông giấy (danh pháp khoa học: Bougainvillea) là một chi trong thực vật có hoa bản địa khu vực Nam Mỹ, từ Brasil về phía tây tới Peru và về phía nam tới miền nam Argentina (tỉnh Chubut). Các loài trong chi này là các loại dây leo dạn " Khẳng định: " Chi Bông giấy có các loài thân leo cao nhiều dạng cũng như có các gai với chất sáp đen để bám vào thịt của nhiều loài cây khác. Giải thích: Chi hoa giấy hay chi Bông giấy có các loài là các loại dây leo dạng gỗ hay bụi hay cây thân gỗ gai, các loại dây leo cao từ 1 đến 12 m, các gai của chúng có mũi nhọn chứa chất sáp màu đen dễ dàng để lại trong thịt của nạn nhân.
24
26
28
Chi Lay ơn hay Chi Lay dơn, Dơn (danh pháp khoa học: Gladiolus) là một chi hoa trưng biện khá phổ thông tại nhiều nước, được phương Tây đem sang phổ biến tại Việt Nam. Thân dài như cây kiếm nhỏ, có hoa (nhiều màu nhưng thường là màu đỏ hay hồng) nở dọc theo thân cây. Chi này có khoảng 260 loài, phần lớn xuất phát từ châu Phi (163 loài từ Nam Phi). Các chi Oenostachys, Homoglossum, Anomalesia và Acidanthera, theo truyền thống coi là các chi độc lập, hiện tại được gộp trong chi Gladiolus. Chi Lay ơn có khoảng 260 loài, trong đó 250 loài có nguồn gốc từ vùng châu Phi hạ Sahara, phần lớn xuất xứ từ Nam Phi. Khoảng 10 loài có xuất xứ Âu-Á. Có 160 loài lay ơn đặc hữu của Nam Phi và 76 loài ở vùng nhiệt đới châu Phi. Các loài đa dạng, từ kích thước rất nhỏ đến khổng lồ, thường thấy trong thương mại.
Hoa Lay ơn được dùng trong việc trang trí ở nhiều quốc gia với màu hoa đỏ, đa dạng về chủng loài.
Chi Lay ơn hay Chi Lay dơn, Dơn (danh pháp khoa học: Gladiolus) là một chi hoa trưng biện khá phổ thông tại nhiều nước, được phương Tây đem sang phổ biến tại Việt Nam. Thân dài như cây kiếm nhỏ, có hoa (nhiều màu nhưng thường là màu đỏ hay hồng) nở dọc th
hỗ trợ
Chi Lay ơn là loài hoa dùng để trưng bày ở nhiều nước, thân của chúng dài như cây kiếm, hoa có nhiều màu nhưng thường đỏ hay hồng, chi này có khoảng 260 loài đa số xuất phát từ châu Phi.
hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chi Lay ơn hay Chi Lay dơn, Dơn (danh pháp khoa học: Gladiolus) là một chi hoa trưng biện khá phổ thông tại nhiều nước, được phương Tây đem sang phổ biến tại Việt Nam. Thân dài như cây kiếm nhỏ, có hoa (nhiều màu nhưng thường là màu đỏ hay hồng) nở dọc th " Khẳng định: " Hoa Lay ơn được dùng trong việc trang trí ở nhiều quốc gia với màu hoa đỏ, đa dạng về chủng loài.hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chi Lay ơn hay Chi Lay dơn, Dơn (danh pháp khoa học: Gladiolus) là một chi hoa trưng biện khá phổ thông tại nhiều nước, được phương Tây đem sang phổ biến tại Việt Nam. Thân dài như cây kiếm nhỏ, có hoa (nhiều màu nhưng thường là màu đỏ hay hồng) nở dọc th " Khẳng định: " Hoa Lay ơn được dùng trong việc trang trí ở nhiều quốc gia với màu hoa đỏ, đa dạng về chủng loài. Giải thích: Chi Lay ơn là loài hoa dùng để trưng bày ở nhiều nước, thân của chúng dài như cây kiếm, hoa có nhiều màu nhưng thường đỏ hay hồng, chi này có khoảng 260 loài đa số xuất phát từ châu Phi.
25
27
29
Chi Lay ơn hay Chi Lay dơn, Dơn (danh pháp khoa học: Gladiolus) là một chi hoa trưng biện khá phổ thông tại nhiều nước, được phương Tây đem sang phổ biến tại Việt Nam. Thân dài như cây kiếm nhỏ, có hoa (nhiều màu nhưng thường là màu đỏ hay hồng) nở dọc theo thân cây. Chi này có khoảng 260 loài, phần lớn xuất phát từ châu Phi (163 loài từ Nam Phi). Các chi Oenostachys, Homoglossum, Anomalesia và Acidanthera, theo truyền thống coi là các chi độc lập, hiện tại được gộp trong chi Gladiolus. Chi Lay ơn có khoảng 260 loài, trong đó 250 loài có nguồn gốc từ vùng châu Phi hạ Sahara, phần lớn xuất xứ từ Nam Phi. Khoảng 10 loài có xuất xứ Âu-Á. Có 160 loài lay ơn đặc hữu của Nam Phi và 76 loài ở vùng nhiệt đới châu Phi. Các loài đa dạng, từ kích thước rất nhỏ đến khổng lồ, thường thấy trong thương mại.
Dù đa dạng trong chủng loài với 260 loài, có hẳn 10 loài từ châu Á, châu Âu nhưng vì kích thước quá nhỏ nên người ta bỏ qua chúng trong lĩnh vực buôn bán.
Chi Lay ơn có khoảng 260 loài, trong đó 250 loài có nguồn gốc từ vùng châu Phi hạ Sahara, phần lớn xuất xứ từ Nam Phi. Khoảng 10 loài có xuất xứ Âu-Á. Các loài đa dạng, từ kích thước rất nhỏ đến khổng lồ, thường thấy trong thương mại.
bác bỏ
Các chi lay ơn có kích thước từ nhỏ đến lớn và được tìm thấy phổ biến trong thương mại.
bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chi Lay ơn có khoảng 260 loài, trong đó 250 loài có nguồn gốc từ vùng châu Phi hạ Sahara, phần lớn xuất xứ từ Nam Phi. Khoảng 10 loài có xuất xứ Âu-Á. Các loài đa dạng, từ kích thước rất nhỏ đến khổng lồ, thường thấy trong thương mại. " Khẳng định: " Dù đa dạng trong chủng loài với 260 loài, có hẳn 10 loài từ châu Á, châu Âu nhưng vì kích thước quá nhỏ nên người ta bỏ qua chúng trong lĩnh vực buôn bán.bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chi Lay ơn có khoảng 260 loài, trong đó 250 loài có nguồn gốc từ vùng châu Phi hạ Sahara, phần lớn xuất xứ từ Nam Phi. Khoảng 10 loài có xuất xứ Âu-Á. Các loài đa dạng, từ kích thước rất nhỏ đến khổng lồ, thường thấy trong thương mại. " Khẳng định: " Dù đa dạng trong chủng loài với 260 loài, có hẳn 10 loài từ châu Á, châu Âu nhưng vì kích thước quá nhỏ nên người ta bỏ qua chúng trong lĩnh vực buôn bán. Giải thích: Các chi lay ơn có kích thước từ nhỏ đến lớn và được tìm thấy phổ biến trong thương mại.
26
28
30
Chi Lay ơn hay Chi Lay dơn, Dơn (danh pháp khoa học: Gladiolus) là một chi hoa trưng biện khá phổ thông tại nhiều nước, được phương Tây đem sang phổ biến tại Việt Nam. Thân dài như cây kiếm nhỏ, có hoa (nhiều màu nhưng thường là màu đỏ hay hồng) nở dọc theo thân cây. Chi này có khoảng 260 loài, phần lớn xuất phát từ châu Phi (163 loài từ Nam Phi). Các chi Oenostachys, Homoglossum, Anomalesia và Acidanthera, theo truyền thống coi là các chi độc lập, hiện tại được gộp trong chi Gladiolus. Chi Lay ơn có khoảng 260 loài, trong đó 250 loài có nguồn gốc từ vùng châu Phi hạ Sahara, phần lớn xuất xứ từ Nam Phi. Khoảng 10 loài có xuất xứ Âu-Á. Có 160 loài lay ơn đặc hữu của Nam Phi và 76 loài ở vùng nhiệt đới châu Phi. Các loài đa dạng, từ kích thước rất nhỏ đến khổng lồ, thường thấy trong thương mại.
Chi Lay Dơn mang lại sự đa dạng và vẻ đẹp nổi bật trong thế giới cây cảnh, với khoảng 260 loài, phần lớn xuất phát từ châu Phi, và trở thành một biểu tượng quan trọng trong nghệ thuật trang trí và làm đẹp ở Việt Nam.
Chi Lay ơn hay Chi Lay dơn, Dơn (danh pháp khoa học: Gladiolus) là một chi hoa trưng biện khá phổ thông tại nhiều nước, được phương Tây đem sang phổ biến tại Việt Nam. Chi này có khoảng 260 loài, phần lớn xuất phát từ châu Phi (163 loài từ Nam Phi).
không có thông tin
Chi Lay Dơn có khoảng 260 loài, đa số đến từ châu Phi và được phương Tây đem sang phổ biến tại Việt Nam, nhưng không có thông tin đầy đủ về việc loài hoa này có trở thành biểu tượng của nghệ thuật Việt Nam hay không.
không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chi Lay ơn hay Chi Lay dơn, Dơn (danh pháp khoa học: Gladiolus) là một chi hoa trưng biện khá phổ thông tại nhiều nước, được phương Tây đem sang phổ biến tại Việt Nam. Chi này có khoảng 260 loài, phần lớn xuất phát từ châu Phi (163 loài từ Nam Phi). " Khẳng định: " Chi Lay Dơn mang lại sự đa dạng và vẻ đẹp nổi bật trong thế giới cây cảnh, với khoảng 260 loài, phần lớn xuất phát từ châu Phi, và trở thành một biểu tượng quan trọng trong nghệ thuật trang trí và làm đẹp ở Việt Nam.không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chi Lay ơn hay Chi Lay dơn, Dơn (danh pháp khoa học: Gladiolus) là một chi hoa trưng biện khá phổ thông tại nhiều nước, được phương Tây đem sang phổ biến tại Việt Nam. Chi này có khoảng 260 loài, phần lớn xuất phát từ châu Phi (163 loài từ Nam Phi). " Khẳng định: " Chi Lay Dơn mang lại sự đa dạng và vẻ đẹp nổi bật trong thế giới cây cảnh, với khoảng 260 loài, phần lớn xuất phát từ châu Phi, và trở thành một biểu tượng quan trọng trong nghệ thuật trang trí và làm đẹp ở Việt Nam. Giải thích: Chi Lay Dơn có khoảng 260 loài, đa số đến từ châu Phi và được phương Tây đem sang phổ biến tại Việt Nam, nhưng không có thông tin đầy đủ về việc loài hoa này có trở thành biểu tượng của nghệ thuật Việt Nam hay không.
27
29
31
Chi Ngọc lan hay chi Giổi (Michelia) là một chi thực vật có hoa thuộc về họ Mộc lan (Magnoliaceae). Chi này có khoảng 50 loài cây thân gỗ và cây bụi thường xanh, có nguồn gốc ở miền nhiệt đới và cận nhiệt đới của Nam Á và Đông Nam Á (miền Ấn Độ - Mã Lai), bao gồm cả miền nam Trung Quốc. Họ Magnoliaceae là một họ cổ; các hóa thạch thực vật được xác định thuộc về họ Magnoliaceae có niên đại tới 80-95 triệu năm. Các đặc điểm nguyên thủy của họ Mộc lan là các hoa lớn, hình dáng tựa như đài hoa và thiếu các đặc điểm của cánh hoa hay đài hoa thực thụ. Các bộ phận lớn không chuyên biệt của hoa, tương tự như cánh hoa, được gọi trong tiếng Anh là tepal (không có thuật ngữ tương đương trong tiếng Việt). Lá, hoa và hình dáng của chi Michelia là tương tự như chi Magnolia (mộc lan), nhưng hoa của chi Michelia nói chung mọc thành cụm giữa các nách lá, hơn là mọc đơn ở đầu cành như của chi Magnolia.
Chi Ngọc lan ở miền Nam Trung Quốc có màu sắc rất sặc sỡ được người dân nuôi trồng cho mục đích thương mại.
Chi Ngọc lan hay chi Giổi (Michelia) là một chi thực vật có hoa thuộc về họ Mộc lan (Magnoliaceae). Chi này có khoảng 50 loài cây thân gỗ và cây bụi thường xanh, có nguồn gốc ở miền nhiệt đới và cận nhiệt đới của Nam Á và Đông Nam Á (miền Ấn Độ - Mã Lai),
không có thông tin
Không có thông tin về đặc điểm của chi Ngọc lan ở miền Nam Trung Quốc cũng như mục đích của người dân nơi đây.
không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chi Ngọc lan hay chi Giổi (Michelia) là một chi thực vật có hoa thuộc về họ Mộc lan (Magnoliaceae). Chi này có khoảng 50 loài cây thân gỗ và cây bụi thường xanh, có nguồn gốc ở miền nhiệt đới và cận nhiệt đới của Nam Á và Đông Nam Á (miền Ấn Độ - Mã Lai), " Khẳng định: " Chi Ngọc lan ở miền Nam Trung Quốc có màu sắc rất sặc sỡ được người dân nuôi trồng cho mục đích thương mại.không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chi Ngọc lan hay chi Giổi (Michelia) là một chi thực vật có hoa thuộc về họ Mộc lan (Magnoliaceae). Chi này có khoảng 50 loài cây thân gỗ và cây bụi thường xanh, có nguồn gốc ở miền nhiệt đới và cận nhiệt đới của Nam Á và Đông Nam Á (miền Ấn Độ - Mã Lai), " Khẳng định: " Chi Ngọc lan ở miền Nam Trung Quốc có màu sắc rất sặc sỡ được người dân nuôi trồng cho mục đích thương mại. Giải thích: Không có thông tin về đặc điểm của chi Ngọc lan ở miền Nam Trung Quốc cũng như mục đích của người dân nơi đây.
28
30
32
Chi Ngọc lan hay chi Giổi (Michelia) là một chi thực vật có hoa thuộc về họ Mộc lan (Magnoliaceae). Chi này có khoảng 50 loài cây thân gỗ và cây bụi thường xanh, có nguồn gốc ở miền nhiệt đới và cận nhiệt đới của Nam Á và Đông Nam Á (miền Ấn Độ - Mã Lai), bao gồm cả miền nam Trung Quốc. Họ Magnoliaceae là một họ cổ; các hóa thạch thực vật được xác định thuộc về họ Magnoliaceae có niên đại tới 80-95 triệu năm. Các đặc điểm nguyên thủy của họ Mộc lan là các hoa lớn, hình dáng tựa như đài hoa và thiếu các đặc điểm của cánh hoa hay đài hoa thực thụ. Các bộ phận lớn không chuyên biệt của hoa, tương tự như cánh hoa, được gọi trong tiếng Anh là tepal (không có thuật ngữ tương đương trong tiếng Việt). Lá, hoa và hình dáng của chi Michelia là tương tự như chi Magnolia (mộc lan), nhưng hoa của chi Michelia nói chung mọc thành cụm giữa các nách lá, hơn là mọc đơn ở đầu cành như của chi Magnolia.
Chi Ngọc lan có sự đa dạng về số lượng loài.
Chi Ngọc lan hay chi Giổi (Michelia) là một chi thực vật có hoa thuộc về họ Mộc lan (Magnoliaceae). Chi này có khoảng 50 loài cây thân gỗ và cây bụi thường xanh, có nguồn gốc ở miền nhiệt đới và cận nhiệt đới của Nam Á và Đông Nam Á (miền Ấn Độ - Mã Lai),
hỗ trợ
Chi Ngọc lan có khoảng 50 loài cây thân gỗ và cây bụi thường xanh, nguồn gốc ở miền nhiệt đới và cận nhiệt đới của Nam Á và Đông Nam Á.
hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chi Ngọc lan hay chi Giổi (Michelia) là một chi thực vật có hoa thuộc về họ Mộc lan (Magnoliaceae). Chi này có khoảng 50 loài cây thân gỗ và cây bụi thường xanh, có nguồn gốc ở miền nhiệt đới và cận nhiệt đới của Nam Á và Đông Nam Á (miền Ấn Độ - Mã Lai), " Khẳng định: " Chi Ngọc lan có sự đa dạng về số lượng loài.hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chi Ngọc lan hay chi Giổi (Michelia) là một chi thực vật có hoa thuộc về họ Mộc lan (Magnoliaceae). Chi này có khoảng 50 loài cây thân gỗ và cây bụi thường xanh, có nguồn gốc ở miền nhiệt đới và cận nhiệt đới của Nam Á và Đông Nam Á (miền Ấn Độ - Mã Lai), " Khẳng định: " Chi Ngọc lan có sự đa dạng về số lượng loài. Giải thích: Chi Ngọc lan có khoảng 50 loài cây thân gỗ và cây bụi thường xanh, nguồn gốc ở miền nhiệt đới và cận nhiệt đới của Nam Á và Đông Nam Á.
29
31
33
Chi Ngọc lan hay chi Giổi (Michelia) là một chi thực vật có hoa thuộc về họ Mộc lan (Magnoliaceae). Chi này có khoảng 50 loài cây thân gỗ và cây bụi thường xanh, có nguồn gốc ở miền nhiệt đới và cận nhiệt đới của Nam Á và Đông Nam Á (miền Ấn Độ - Mã Lai), bao gồm cả miền nam Trung Quốc. Họ Magnoliaceae là một họ cổ; các hóa thạch thực vật được xác định thuộc về họ Magnoliaceae có niên đại tới 80-95 triệu năm. Các đặc điểm nguyên thủy của họ Mộc lan là các hoa lớn, hình dáng tựa như đài hoa và thiếu các đặc điểm của cánh hoa hay đài hoa thực thụ. Các bộ phận lớn không chuyên biệt của hoa, tương tự như cánh hoa, được gọi trong tiếng Anh là tepal (không có thuật ngữ tương đương trong tiếng Việt). Lá, hoa và hình dáng của chi Michelia là tương tự như chi Magnolia (mộc lan), nhưng hoa của chi Michelia nói chung mọc thành cụm giữa các nách lá, hơn là mọc đơn ở đầu cành như của chi Magnolia.
Các hóa thạch thực vật Magnoliaceae cho thấy chúng có đầy đủ cánh hay đài hoa với niên đại khoảng 100 nghìn năm.
Họ Magnoliaceae là một họ cổ; các hóa thạch thực vật được xác định thuộc về họ Magnoliaceae có niên đại tới 80-95 triệu năm. Các đặc điểm nguyên thủy của họ Mộc lan là các hoa lớn, hình dáng tựa như đài hoa và thiếu các đặc điểm của cánh hoa hay đài hoa t
bác bỏ
Các hóa thạch thực vật họ Magnoliaceae có niên đại tới 80-95 triệu năm, không phải 100 nghìn năm, các hóa thạch này có đặc điểm nguyên thủy bị thiếu mất cánh hay đài hoa.
bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Họ Magnoliaceae là một họ cổ; các hóa thạch thực vật được xác định thuộc về họ Magnoliaceae có niên đại tới 80-95 triệu năm. Các đặc điểm nguyên thủy của họ Mộc lan là các hoa lớn, hình dáng tựa như đài hoa và thiếu các đặc điểm của cánh hoa hay đài hoa t " Khẳng định: " Các hóa thạch thực vật Magnoliaceae cho thấy chúng có đầy đủ cánh hay đài hoa với niên đại khoảng 100 nghìn năm.bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Họ Magnoliaceae là một họ cổ; các hóa thạch thực vật được xác định thuộc về họ Magnoliaceae có niên đại tới 80-95 triệu năm. Các đặc điểm nguyên thủy của họ Mộc lan là các hoa lớn, hình dáng tựa như đài hoa và thiếu các đặc điểm của cánh hoa hay đài hoa t " Khẳng định: " Các hóa thạch thực vật Magnoliaceae cho thấy chúng có đầy đủ cánh hay đài hoa với niên đại khoảng 100 nghìn năm. Giải thích: Các hóa thạch thực vật họ Magnoliaceae có niên đại tới 80-95 triệu năm, không phải 100 nghìn năm, các hóa thạch này có đặc điểm nguyên thủy bị thiếu mất cánh hay đài hoa.
30
32
34
Chi Đại (danh pháp khoa học: Plumeria, đồng nghĩa Himatanthus Willd. ex Roem. & Schult. , 1819, nhưng chi này có thể tách riêng ra) là một chi nhỏ chứa 7-8 loài cây có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Mỹ và vùng Caribe. Các tên gọi phổ biến trong tiếng Việt là cây đại, bông sứ, hoa sứ, chăm pa. Chi này chủ yếu là cây bụi hay cây gỗ với lá sớm rụng. P. rubra (cây đại thông thường hay đại hoa đỏ), có nguồn gốc México, Trung Mỹ và Venezuela, sinh ra hoa có màu từ vàng tới hồng, phụ thuộc vào giống cây trồng. Chi này cũng có quan hệ họ hàng với trúc đào (Nerium oleander). Cả hai đều chứa nhựa màu trắng sữa rất độc, tương tự như của chi Đại kích (Euphorbia). Tại Mexico, tên gọi trong tiếng Nahuatl (tiếng Aztec) cho các loài này là "cacalloxochitl" có nghĩa là "hoa quạ". Nó được sử dụng cho nhiều mục đích y học, chẳng hạn các loại thuốc mỡ. Từ Mexico và Trung Mỹ, Plumeria đã lan sang các khu vực nhiệt đới khác trên thế giới, đặc biệt là Hawaii, tại đây chúng mọc nhiều đến nỗi nhiều người tin rằng chúng là các loài cây bản địa ở đây.
Cả đại hoa đỏ lẫn trúc đào đều chứa chất kịch độc trong nhựa cây nên con người thường tránh xa hoặc loại bỏ chúng.
P. rubra (cây đại thông thường hay đại hoa đỏ), có nguồn gốc México, Trung Mỹ và Venezuela, sinh ra hoa có màu từ vàng tới hồng, phụ thuộc vào giống cây trồng. Chi này cũng có quan hệ họ hàng với trúc đào (Nerium oleander). Cả hai đều chứa nhựa màu trắng
bác bỏ
P. rubra (cây đại thông thường hay đại hoa đỏ) có quan hệ họ hàng với trúc đào (Nerium oleander), tuy chứa nhựa màu trắng rất độc nhưng đại hoa đỏ lại được sử dụng cho mục đích y học ví dụ như thuốc mỡ.
bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " P. rubra (cây đại thông thường hay đại hoa đỏ), có nguồn gốc México, Trung Mỹ và Venezuela, sinh ra hoa có màu từ vàng tới hồng, phụ thuộc vào giống cây trồng. Chi này cũng có quan hệ họ hàng với trúc đào (Nerium oleander). Cả hai đều chứa nhựa màu trắng " Khẳng định: " Cả đại hoa đỏ lẫn trúc đào đều chứa chất kịch độc trong nhựa cây nên con người thường tránh xa hoặc loại bỏ chúng.bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " P. rubra (cây đại thông thường hay đại hoa đỏ), có nguồn gốc México, Trung Mỹ và Venezuela, sinh ra hoa có màu từ vàng tới hồng, phụ thuộc vào giống cây trồng. Chi này cũng có quan hệ họ hàng với trúc đào (Nerium oleander). Cả hai đều chứa nhựa màu trắng " Khẳng định: " Cả đại hoa đỏ lẫn trúc đào đều chứa chất kịch độc trong nhựa cây nên con người thường tránh xa hoặc loại bỏ chúng. Giải thích: P. rubra (cây đại thông thường hay đại hoa đỏ) có quan hệ họ hàng với trúc đào (Nerium oleander), tuy chứa nhựa màu trắng rất độc nhưng đại hoa đỏ lại được sử dụng cho mục đích y học ví dụ như thuốc mỡ.
31
33
35
Chi Đại (danh pháp khoa học: Plumeria, đồng nghĩa Himatanthus Willd. ex Roem. & Schult. , 1819, nhưng chi này có thể tách riêng ra) là một chi nhỏ chứa 7-8 loài cây có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Mỹ và vùng Caribe. Các tên gọi phổ biến trong tiếng Việt là cây đại, bông sứ, hoa sứ, chăm pa. Chi này chủ yếu là cây bụi hay cây gỗ với lá sớm rụng. P. rubra (cây đại thông thường hay đại hoa đỏ), có nguồn gốc México, Trung Mỹ và Venezuela, sinh ra hoa có màu từ vàng tới hồng, phụ thuộc vào giống cây trồng. Chi này cũng có quan hệ họ hàng với trúc đào (Nerium oleander). Cả hai đều chứa nhựa màu trắng sữa rất độc, tương tự như của chi Đại kích (Euphorbia). Tại Mexico, tên gọi trong tiếng Nahuatl (tiếng Aztec) cho các loài này là "cacalloxochitl" có nghĩa là "hoa quạ". Nó được sử dụng cho nhiều mục đích y học, chẳng hạn các loại thuốc mỡ. Từ Mexico và Trung Mỹ, Plumeria đã lan sang các khu vực nhiệt đới khác trên thế giới, đặc biệt là Hawaii, tại đây chúng mọc nhiều đến nỗi nhiều người tin rằng chúng là các loài cây bản địa ở đây.
Chi Đại dù có nguồn gốc từ châu Mỹ nhưng nó lại không phải là cây bản địa ở Hawaii.
Chi Đại (danh pháp khoa học: Plumeria, đồng nghĩa Himatanthus Willd. ex Roem. & Schult. , 1819, nhưng chi này có thể tách riêng ra) là một chi nhỏ chứa 7-8 loài cây có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Mỹ và vùng Caribe. Từ Mexico và Tru
hỗ trợ
Chi Đại có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Mỹ và vùng Caribe, từ Mexico và Trung Mỹ, Plumeria đã lan sang Hawaii, chúng mọc nhiều khiến người ta nhầm nó là một loài cây bản địa.
hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chi Đại (danh pháp khoa học: Plumeria, đồng nghĩa Himatanthus Willd. ex Roem. & Schult. , 1819, nhưng chi này có thể tách riêng ra) là một chi nhỏ chứa 7-8 loài cây có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Mỹ và vùng Caribe. Từ Mexico và Tru " Khẳng định: " Chi Đại dù có nguồn gốc từ châu Mỹ nhưng nó lại không phải là cây bản địa ở Hawaii.hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chi Đại (danh pháp khoa học: Plumeria, đồng nghĩa Himatanthus Willd. ex Roem. & Schult. , 1819, nhưng chi này có thể tách riêng ra) là một chi nhỏ chứa 7-8 loài cây có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Mỹ và vùng Caribe. Từ Mexico và Tru " Khẳng định: " Chi Đại dù có nguồn gốc từ châu Mỹ nhưng nó lại không phải là cây bản địa ở Hawaii. Giải thích: Chi Đại có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Mỹ và vùng Caribe, từ Mexico và Trung Mỹ, Plumeria đã lan sang Hawaii, chúng mọc nhiều khiến người ta nhầm nó là một loài cây bản địa.
32
34
36
Chi Đại (danh pháp khoa học: Plumeria, đồng nghĩa Himatanthus Willd. ex Roem. & Schult. , 1819, nhưng chi này có thể tách riêng ra) là một chi nhỏ chứa 7-8 loài cây có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Mỹ và vùng Caribe. Các tên gọi phổ biến trong tiếng Việt là cây đại, bông sứ, hoa sứ, chăm pa. Chi này chủ yếu là cây bụi hay cây gỗ với lá sớm rụng. P. rubra (cây đại thông thường hay đại hoa đỏ), có nguồn gốc México, Trung Mỹ và Venezuela, sinh ra hoa có màu từ vàng tới hồng, phụ thuộc vào giống cây trồng. Chi này cũng có quan hệ họ hàng với trúc đào (Nerium oleander). Cả hai đều chứa nhựa màu trắng sữa rất độc, tương tự như của chi Đại kích (Euphorbia). Tại Mexico, tên gọi trong tiếng Nahuatl (tiếng Aztec) cho các loài này là "cacalloxochitl" có nghĩa là "hoa quạ". Nó được sử dụng cho nhiều mục đích y học, chẳng hạn các loại thuốc mỡ. Từ Mexico và Trung Mỹ, Plumeria đã lan sang các khu vực nhiệt đới khác trên thế giới, đặc biệt là Hawaii, tại đây chúng mọc nhiều đến nỗi nhiều người tin rằng chúng là các loài cây bản địa ở đây.
Tên gọi chăm pa cho Chi Đại ở tiếng Việt có xuất xứ từ đất nước Chăm Pa ở phía Nam Việt Nam thời xa xưa.
Chi Đại (danh pháp khoa học: Plumeria, đồng nghĩa Himatanthus Willd. ex Roem. & Schult. , 1819, nhưng chi này có thể tách riêng ra) là một chi nhỏ chứa 7-8 loài cây có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Mỹ và vùng Caribe. Các tên gọi phổ
không có thông tin
Không có bằng chứng cho thấy tên gọi chăm pa xuất phát từ đâu hay thời gian nào, chỉ biết chăm pa là tên gọi phổ biến trong tiếng Việt cho loài hoa thuộc chi Đại.
không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chi Đại (danh pháp khoa học: Plumeria, đồng nghĩa Himatanthus Willd. ex Roem. & Schult. , 1819, nhưng chi này có thể tách riêng ra) là một chi nhỏ chứa 7-8 loài cây có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Mỹ và vùng Caribe. Các tên gọi phổ " Khẳng định: " Tên gọi chăm pa cho Chi Đại ở tiếng Việt có xuất xứ từ đất nước Chăm Pa ở phía Nam Việt Nam thời xa xưa.không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chi Đại (danh pháp khoa học: Plumeria, đồng nghĩa Himatanthus Willd. ex Roem. & Schult. , 1819, nhưng chi này có thể tách riêng ra) là một chi nhỏ chứa 7-8 loài cây có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Mỹ và vùng Caribe. Các tên gọi phổ " Khẳng định: " Tên gọi chăm pa cho Chi Đại ở tiếng Việt có xuất xứ từ đất nước Chăm Pa ở phía Nam Việt Nam thời xa xưa. Giải thích: Không có bằng chứng cho thấy tên gọi chăm pa xuất phát từ đâu hay thời gian nào, chỉ biết chăm pa là tên gọi phổ biến trong tiếng Việt cho loài hoa thuộc chi Đại.
33
35
37
Chiến tranh Việt Nam hay Chiến tranh Đông Dương lần thứ hai là cuộc xung đột diễn ra tại Việt Nam, Lào và Campuchia từ ngày 1 tháng 11 năm 1955[A 1] đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi chính phủ Việt Nam Cộng hòa đầu hàng chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Đây là giai đoạn thứ hai của chiến tranh Đông Dương giữa Hoa Kỳ, Việt Nam Cộng hòa, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia - Cộng hòa Khmer, các đồng minh chống cộng (Hàn Quốc, Úc, New Zealand, Thái Lan, Philippines) với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam / Cộng hòa miền Nam Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cùng các đồng minh Pathet Lào, Campuchia Dân chủ với sự ủng hộ và viện trợ từ Khối các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là Liên Xô và Trung Quốc. Cuộc chiến kéo dài gần 20 năm, diễn ra không chỉ tại Nam Việt Nam mà còn mở rộng lên Bắc Việt Nam đồng thời có ảnh hưởng trực tiếp tới Nội chiến Lào và Nội chiến Campuchia. Chiến tranh kết thúc vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa tuyên bố đầu hàng vô điều kiện Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Trước đó, phần lớn công dân, nhân viên ngoại giao, quân sự và dân sự của Hoa Kỳ cùng đồng minh còn duy trì hiện diện sau năm 1973 cũng di tản do sự kiện này.
Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng chỉ sau 10 ngày nắm quyền tổng thống, ông sau đó cũng di tản cùng các nhân viên và quân đội Hoa Kỳ.
Chiến tranh kết thúc vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa tuyên bố đầu hàng vô điều kiện Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Trước đó, phần lớn công dâ
không có thông tin
Không có thông tin về thời gian mà Dương Văn Minh bắt đầu làm tổng thống cho đến khi chiến tranh kết thúc cũng như việc ông có di tản cùng với quân đội Mỹ hay không.
không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chiến tranh kết thúc vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa tuyên bố đầu hàng vô điều kiện Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Trước đó, phần lớn công dâ " Khẳng định: " Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng chỉ sau 10 ngày nắm quyền tổng thống, ông sau đó cũng di tản cùng các nhân viên và quân đội Hoa Kỳ.không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chiến tranh kết thúc vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa tuyên bố đầu hàng vô điều kiện Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Trước đó, phần lớn công dâ " Khẳng định: " Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng chỉ sau 10 ngày nắm quyền tổng thống, ông sau đó cũng di tản cùng các nhân viên và quân đội Hoa Kỳ. Giải thích: Không có thông tin về thời gian mà Dương Văn Minh bắt đầu làm tổng thống cho đến khi chiến tranh kết thúc cũng như việc ông có di tản cùng với quân đội Mỹ hay không.
34
36
38
Chiến tranh Việt Nam hay Chiến tranh Đông Dương lần thứ hai là cuộc xung đột diễn ra tại Việt Nam, Lào và Campuchia từ ngày 1 tháng 11 năm 1955[A 1] đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi chính phủ Việt Nam Cộng hòa đầu hàng chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Đây là giai đoạn thứ hai của chiến tranh Đông Dương giữa Hoa Kỳ, Việt Nam Cộng hòa, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia - Cộng hòa Khmer, các đồng minh chống cộng (Hàn Quốc, Úc, New Zealand, Thái Lan, Philippines) với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam / Cộng hòa miền Nam Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cùng các đồng minh Pathet Lào, Campuchia Dân chủ với sự ủng hộ và viện trợ từ Khối các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là Liên Xô và Trung Quốc. Cuộc chiến kéo dài gần 20 năm, diễn ra không chỉ tại Nam Việt Nam mà còn mở rộng lên Bắc Việt Nam đồng thời có ảnh hưởng trực tiếp tới Nội chiến Lào và Nội chiến Campuchia. Chiến tranh kết thúc vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa tuyên bố đầu hàng vô điều kiện Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Trước đó, phần lớn công dân, nhân viên ngoại giao, quân sự và dân sự của Hoa Kỳ cùng đồng minh còn duy trì hiện diện sau năm 1973 cũng di tản do sự kiện này.
Chiến tranh Việt Nam giai đoạn hai kéo dài gần 2 thập kỷ với mặt trận diễn ra trên 3 nước.
Chiến tranh Việt Nam hay Chiến tranh Đông Dương lần thứ hai là cuộc xung đột diễn ra tại Việt Nam, Lào và Campuchia từ ngày 1 tháng 11 năm 1955[A 1] đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi chính phủ Việt Nam Cộng hòa đầu hàng chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hò
hỗ trợ
Chiến tranh Việt Nam hay Chiến tranh Đông Dương lần thứ hai là cuộc chiến diễn ra ở 3 nước bao gồm Lào, Việt Nam và Campuchia, cuộc chiến kéo dài gần 20 năm ảnh hưởng trực tiếp đến cả nội chiến Lào và Campuchia.
hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chiến tranh Việt Nam hay Chiến tranh Đông Dương lần thứ hai là cuộc xung đột diễn ra tại Việt Nam, Lào và Campuchia từ ngày 1 tháng 11 năm 1955[A 1] đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi chính phủ Việt Nam Cộng hòa đầu hàng chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hò " Khẳng định: " Chiến tranh Việt Nam giai đoạn hai kéo dài gần 2 thập kỷ với mặt trận diễn ra trên 3 nước.hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chiến tranh Việt Nam hay Chiến tranh Đông Dương lần thứ hai là cuộc xung đột diễn ra tại Việt Nam, Lào và Campuchia từ ngày 1 tháng 11 năm 1955[A 1] đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi chính phủ Việt Nam Cộng hòa đầu hàng chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hò " Khẳng định: " Chiến tranh Việt Nam giai đoạn hai kéo dài gần 2 thập kỷ với mặt trận diễn ra trên 3 nước. Giải thích: Chiến tranh Việt Nam hay Chiến tranh Đông Dương lần thứ hai là cuộc chiến diễn ra ở 3 nước bao gồm Lào, Việt Nam và Campuchia, cuộc chiến kéo dài gần 20 năm ảnh hưởng trực tiếp đến cả nội chiến Lào và Campuchia.
35
37
39
Chiến tranh Việt Nam hay Chiến tranh Đông Dương lần thứ hai là cuộc xung đột diễn ra tại Việt Nam, Lào và Campuchia từ ngày 1 tháng 11 năm 1955[A 1] đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi chính phủ Việt Nam Cộng hòa đầu hàng chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Đây là giai đoạn thứ hai của chiến tranh Đông Dương giữa Hoa Kỳ, Việt Nam Cộng hòa, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia - Cộng hòa Khmer, các đồng minh chống cộng (Hàn Quốc, Úc, New Zealand, Thái Lan, Philippines) với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam / Cộng hòa miền Nam Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cùng các đồng minh Pathet Lào, Campuchia Dân chủ với sự ủng hộ và viện trợ từ Khối các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là Liên Xô và Trung Quốc. Cuộc chiến kéo dài gần 20 năm, diễn ra không chỉ tại Nam Việt Nam mà còn mở rộng lên Bắc Việt Nam đồng thời có ảnh hưởng trực tiếp tới Nội chiến Lào và Nội chiến Campuchia. Chiến tranh kết thúc vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa tuyên bố đầu hàng vô điều kiện Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Trước đó, phần lớn công dân, nhân viên ngoại giao, quân sự và dân sự của Hoa Kỳ cùng đồng minh còn duy trì hiện diện sau năm 1973 cũng di tản do sự kiện này.
Chiến tranh kết thúc khi tổng thống Dương Văn Minh bị quân giải phóng ám sát, phần lớn nhân viên ngoại giao hay quân sự của Hoa Kỳ cũng bị tiêu diệt trong chiến dịch truy quét của quân giải phóng.
Chiến tranh kết thúc vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa tuyên bố đầu hàng vô điều kiện Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Trước đó, phần lớn công dâ
bác bỏ
Chiến tranh kết thúc vào năm 1975 khi tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện chứ không bị ám sát, trước đó các nhân viên ngoại giao hay quân sự Hoa Kỳ cũng đã di tản, không phải bị quân giải phóng tiêu diệt.
bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chiến tranh kết thúc vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa tuyên bố đầu hàng vô điều kiện Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Trước đó, phần lớn công dâ " Khẳng định: " Chiến tranh kết thúc khi tổng thống Dương Văn Minh bị quân giải phóng ám sát, phần lớn nhân viên ngoại giao hay quân sự của Hoa Kỳ cũng bị tiêu diệt trong chiến dịch truy quét của quân giải phóng.bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chiến tranh kết thúc vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa tuyên bố đầu hàng vô điều kiện Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Trước đó, phần lớn công dâ " Khẳng định: " Chiến tranh kết thúc khi tổng thống Dương Văn Minh bị quân giải phóng ám sát, phần lớn nhân viên ngoại giao hay quân sự của Hoa Kỳ cũng bị tiêu diệt trong chiến dịch truy quét của quân giải phóng. Giải thích: Chiến tranh kết thúc vào năm 1975 khi tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện chứ không bị ám sát, trước đó các nhân viên ngoại giao hay quân sự Hoa Kỳ cũng đã di tản, không phải bị quân giải phóng tiêu diệt.
36
38
40
Chiều tím (Ruellia simplex), còn gọi là cỏ nổ thân cao, là một loài thực vật thuộc chi Ruellia, họ Ô rô (Acanthaceae). Đây là loài đặc hữu của México, vùng Caribe và Nam Mỹ. Cỏ nổ thân cao là loài cây thân thảo đa niên cao đến 1 m, có các lá hình mũi mác dẹt, nhọn đầu, dài 15–20 cm và rộn đến 2 cm. Các hoa dạng chuông, màu tím, có năm cánh hoa, rộng 7–8 cm. Cũng có một giống cỏ nổ lùn chỉ cao khoảng 30 cm. "Ruellia simplex C.Wright" là tên được chấp nhận của loài này, vốn cũng được rộng rãi biết đến với các danh pháp Ruellia angustifolia (Nees) Lindau, Ruellia brittoniana Leonard, và Cryphiacanthus angustifolius Nees, cùng với một số tên đồng nghĩa khác. Tên của chi thực vật này được đặt theo tên nhà thực vật học Pháp Jean de la Ruelle, còn tên loài đề cập đến dạng lá đơn của loài.
Cỏ nổ thân cao có tên của chi lấy từ một nhà thực vật học, chúng sinh sống tự nhiên ở khu vực châu Mỹ.
Chiều tím (Ruellia simplex), còn gọi là cỏ nổ thân cao, là một loài thực vật thuộc chi Ruellia, họ Ô rô (Acanthaceae). Đây là loài đặc hữu của México, vùng Caribe và Nam Mỹ. Tên của chi thực vật này được đặt theo tên nhà thực vật học Pháp Jean de la Ruell
hỗ trợ
Chiều tím hay còn gọi là cỏ nổ thân cao, là loài đặc hữu của Mexico, Caribe và Nam Mỹ, tên của chi thực vật này được đặt từ một nhà thực vật học người Pháp Jean de la Ruelle.
hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chiều tím (Ruellia simplex), còn gọi là cỏ nổ thân cao, là một loài thực vật thuộc chi Ruellia, họ Ô rô (Acanthaceae). Đây là loài đặc hữu của México, vùng Caribe và Nam Mỹ. Tên của chi thực vật này được đặt theo tên nhà thực vật học Pháp Jean de la Ruell " Khẳng định: " Cỏ nổ thân cao có tên của chi lấy từ một nhà thực vật học, chúng sinh sống tự nhiên ở khu vực châu Mỹ.hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chiều tím (Ruellia simplex), còn gọi là cỏ nổ thân cao, là một loài thực vật thuộc chi Ruellia, họ Ô rô (Acanthaceae). Đây là loài đặc hữu của México, vùng Caribe và Nam Mỹ. Tên của chi thực vật này được đặt theo tên nhà thực vật học Pháp Jean de la Ruell " Khẳng định: " Cỏ nổ thân cao có tên của chi lấy từ một nhà thực vật học, chúng sinh sống tự nhiên ở khu vực châu Mỹ. Giải thích: Chiều tím hay còn gọi là cỏ nổ thân cao, là loài đặc hữu của Mexico, Caribe và Nam Mỹ, tên của chi thực vật này được đặt từ một nhà thực vật học người Pháp Jean de la Ruelle.
37
39
41
Chiều tím (Ruellia simplex), còn gọi là cỏ nổ thân cao, là một loài thực vật thuộc chi Ruellia, họ Ô rô (Acanthaceae). Đây là loài đặc hữu của México, vùng Caribe và Nam Mỹ. Cỏ nổ thân cao là loài cây thân thảo đa niên cao đến 1 m, có các lá hình mũi mác dẹt, nhọn đầu, dài 15–20 cm và rộn đến 2 cm. Các hoa dạng chuông, màu tím, có năm cánh hoa, rộng 7–8 cm. Cũng có một giống cỏ nổ lùn chỉ cao khoảng 30 cm. "Ruellia simplex C.Wright" là tên được chấp nhận của loài này, vốn cũng được rộng rãi biết đến với các danh pháp Ruellia angustifolia (Nees) Lindau, Ruellia brittoniana Leonard, và Cryphiacanthus angustifolius Nees, cùng với một số tên đồng nghĩa khác. Tên của chi thực vật này được đặt theo tên nhà thực vật học Pháp Jean de la Ruelle, còn tên loài đề cập đến dạng lá đơn của loài.
Chiều tím hay cỏ nổ chỉ có 1 danh pháp duy nhất mà người ta biết cho loài.
Chiều tím (Ruellia simplex), còn gọi là cỏ nổ thân cao, là một loài thực vật thuộc chi Ruellia, họ Ô rô (Acanthaceae). "Ruellia simplex C.Wright" là tên được chấp nhận của loài này, vốn cũng được rộng rãi biết đến với các danh pháp Ruellia angustifolia (
bác bỏ
Chiều tím còn gọi là cỏ nổ thân cao có nhiều danh pháp được biết đến như "Ruellia simplex C.Wright, Ruellia angustifolia (Nees) Lindau, Ruellia brittoniana Leonard, và Cryphiacanthus angustifolius Nees, cùng với một số tên đồng nghĩa khác.
bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chiều tím (Ruellia simplex), còn gọi là cỏ nổ thân cao, là một loài thực vật thuộc chi Ruellia, họ Ô rô (Acanthaceae). "Ruellia simplex C.Wright" là tên được chấp nhận của loài này, vốn cũng được rộng rãi biết đến với các danh pháp Ruellia angustifolia ( " Khẳng định: " Chiều tím hay cỏ nổ chỉ có 1 danh pháp duy nhất mà người ta biết cho loài.bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chiều tím (Ruellia simplex), còn gọi là cỏ nổ thân cao, là một loài thực vật thuộc chi Ruellia, họ Ô rô (Acanthaceae). "Ruellia simplex C.Wright" là tên được chấp nhận của loài này, vốn cũng được rộng rãi biết đến với các danh pháp Ruellia angustifolia ( " Khẳng định: " Chiều tím hay cỏ nổ chỉ có 1 danh pháp duy nhất mà người ta biết cho loài. Giải thích: Chiều tím còn gọi là cỏ nổ thân cao có nhiều danh pháp được biết đến như "Ruellia simplex C.Wright, Ruellia angustifolia (Nees) Lindau, Ruellia brittoniana Leonard, và Cryphiacanthus angustifolius Nees, cùng với một số tên đồng nghĩa khác.
38
40
42
Chiều tím (Ruellia simplex), còn gọi là cỏ nổ thân cao, là một loài thực vật thuộc chi Ruellia, họ Ô rô (Acanthaceae). Đây là loài đặc hữu của México, vùng Caribe và Nam Mỹ. Cỏ nổ thân cao là loài cây thân thảo đa niên cao đến 1 m, có các lá hình mũi mác dẹt, nhọn đầu, dài 15–20 cm và rộn đến 2 cm. Các hoa dạng chuông, màu tím, có năm cánh hoa, rộng 7–8 cm. Cũng có một giống cỏ nổ lùn chỉ cao khoảng 30 cm. "Ruellia simplex C.Wright" là tên được chấp nhận của loài này, vốn cũng được rộng rãi biết đến với các danh pháp Ruellia angustifolia (Nees) Lindau, Ruellia brittoniana Leonard, và Cryphiacanthus angustifolius Nees, cùng với một số tên đồng nghĩa khác. Tên của chi thực vật này được đặt theo tên nhà thực vật học Pháp Jean de la Ruelle, còn tên loài đề cập đến dạng lá đơn của loài.
Thổ dân các vùng Nam Mỹ thường dùng cỏ nổ thân cao để chế ra các loại thuốc trị bệnh.
Chiều tím (Ruellia simplex), còn gọi là cỏ nổ thân cao, là một loài thực vật thuộc chi Ruellia, họ Ô rô (Acanthaceae). Đây là loài đặc hữu của México, vùng Caribe và Nam Mỹ.
không có thông tin
Chỉ có thông tin cỏ nổ thân cao sinh sống tự nhiên ở Nam Mỹ, không có dữ kiện về mục đích sử dụng của người bản địa vùng này.
không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chiều tím (Ruellia simplex), còn gọi là cỏ nổ thân cao, là một loài thực vật thuộc chi Ruellia, họ Ô rô (Acanthaceae). Đây là loài đặc hữu của México, vùng Caribe và Nam Mỹ. " Khẳng định: " Thổ dân các vùng Nam Mỹ thường dùng cỏ nổ thân cao để chế ra các loại thuốc trị bệnh.không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chiều tím (Ruellia simplex), còn gọi là cỏ nổ thân cao, là một loài thực vật thuộc chi Ruellia, họ Ô rô (Acanthaceae). Đây là loài đặc hữu của México, vùng Caribe và Nam Mỹ. " Khẳng định: " Thổ dân các vùng Nam Mỹ thường dùng cỏ nổ thân cao để chế ra các loại thuốc trị bệnh. Giải thích: Chỉ có thông tin cỏ nổ thân cao sinh sống tự nhiên ở Nam Mỹ, không có dữ kiện về mục đích sử dụng của người bản địa vùng này.
39
41
43
Chungcheongnam-do (Nam Chungcheong, âm Hán-Việt: Trung Thanh Nam Đạo) là một tỉnh nằm ở phía Tây Hàn Quốc. Tỉnh này được thành lập vào năm 1896 từ phần đất phía nam của vùng Chungcheong cũ. Tỉnh lỵ của Chungcheong Nam là Daejeon, được quản lý riêng biệt như một Quảng vực thị. Tỉnh này là một phần của vùng Hoseo và được bao bọc phía Tây bởi Hoàng Hải, phía bắc bởi tỉnh Gyeonggi-do, phía nam bởi tỉnh Jeollabuk-do và phía đông bởi tỉnh Chungcheongbuk-do. Theo điều tra dân số năm 2005, dân số của Chungcheong Nam 28.7% theo Kitô giáo (19.6% Tin Lành và 9.1% Công giáo) và 20.5% theo Phật giáo. 50.8% dân số phần lớn không theo tôn giáo hoặc theo chủ nghĩa Muism và các tôn giáo bản địa khác.
Chungcheongnam-do được thành lập vào cuối thế kỷ 18, có 3 phía được bao bọc bởi biển, phía còn lại giáp với vùng Hoseo.
Chungcheongnam-do (Nam Chungcheong, âm Hán-Việt: Trung Thanh Nam Đạo) là một tỉnh nằm ở phía Tây Hàn Quốc. Tỉnh này được thành lập vào năm 1896 từ phần đất phía nam của vùng Chungcheong cũ. Tỉnh này là một phần của vùng Hoseo và được bao bọc phía Tây bởi
bác bỏ
Chungcheongnam-do nằm phía Tây Hàn Quốc, thành lập năm 1896 tức thế kỷ 19, có 3 phía bao bọc bởi 3 tỉnh gồm Gyeonggi-do, Jeollabuk-do và Chungcheongbuk-do, phía còn lại được bao bọc bởi Hoàng Hà.
bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chungcheongnam-do (Nam Chungcheong, âm Hán-Việt: Trung Thanh Nam Đạo) là một tỉnh nằm ở phía Tây Hàn Quốc. Tỉnh này được thành lập vào năm 1896 từ phần đất phía nam của vùng Chungcheong cũ. Tỉnh này là một phần của vùng Hoseo và được bao bọc phía Tây bởi " Khẳng định: " Chungcheongnam-do được thành lập vào cuối thế kỷ 18, có 3 phía được bao bọc bởi biển, phía còn lại giáp với vùng Hoseo.bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chungcheongnam-do (Nam Chungcheong, âm Hán-Việt: Trung Thanh Nam Đạo) là một tỉnh nằm ở phía Tây Hàn Quốc. Tỉnh này được thành lập vào năm 1896 từ phần đất phía nam của vùng Chungcheong cũ. Tỉnh này là một phần của vùng Hoseo và được bao bọc phía Tây bởi " Khẳng định: " Chungcheongnam-do được thành lập vào cuối thế kỷ 18, có 3 phía được bao bọc bởi biển, phía còn lại giáp với vùng Hoseo. Giải thích: Chungcheongnam-do nằm phía Tây Hàn Quốc, thành lập năm 1896 tức thế kỷ 19, có 3 phía bao bọc bởi 3 tỉnh gồm Gyeonggi-do, Jeollabuk-do và Chungcheongbuk-do, phía còn lại được bao bọc bởi Hoàng Hà.
40
42
44
Chungcheongnam-do (Nam Chungcheong, âm Hán-Việt: Trung Thanh Nam Đạo) là một tỉnh nằm ở phía Tây Hàn Quốc. Tỉnh này được thành lập vào năm 1896 từ phần đất phía nam của vùng Chungcheong cũ. Tỉnh lỵ của Chungcheong Nam là Daejeon, được quản lý riêng biệt như một Quảng vực thị. Tỉnh này là một phần của vùng Hoseo và được bao bọc phía Tây bởi Hoàng Hải, phía bắc bởi tỉnh Gyeonggi-do, phía nam bởi tỉnh Jeollabuk-do và phía đông bởi tỉnh Chungcheongbuk-do. Theo điều tra dân số năm 2005, dân số của Chungcheong Nam 28.7% theo Kitô giáo (19.6% Tin Lành và 9.1% Công giáo) và 20.5% theo Phật giáo. 50.8% dân số phần lớn không theo tôn giáo hoặc theo chủ nghĩa Muism và các tôn giáo bản địa khác.
Tỉnh Chungcheongnam-do có sự đa dạng về tôn giáo là vì đây là một tỉnh nằm ở phía Tây Hàn Quốc.
Chungcheongnam-do (Nam Chungcheong, âm Hán-Việt: Trung Thanh Nam Đạo) là một tỉnh nằm ở phía Tây Hàn Quốc. Theo điều tra dân số năm 2005, dân số của Chungcheong Nam 28.7% theo Kitô giáo (19.6% Tin Lành và 9.1% Công giáo) và 20.5% theo Phật giáo. 50.8% dân
không có thông tin
Không có thông tin nào xác nhận việc nằm ở phía Tây Hàn Quốc sẽ có được sự đa dạng về tôn giáo.
không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chungcheongnam-do (Nam Chungcheong, âm Hán-Việt: Trung Thanh Nam Đạo) là một tỉnh nằm ở phía Tây Hàn Quốc. Theo điều tra dân số năm 2005, dân số của Chungcheong Nam 28.7% theo Kitô giáo (19.6% Tin Lành và 9.1% Công giáo) và 20.5% theo Phật giáo. 50.8% dân " Khẳng định: " Tỉnh Chungcheongnam-do có sự đa dạng về tôn giáo là vì đây là một tỉnh nằm ở phía Tây Hàn Quốc.không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chungcheongnam-do (Nam Chungcheong, âm Hán-Việt: Trung Thanh Nam Đạo) là một tỉnh nằm ở phía Tây Hàn Quốc. Theo điều tra dân số năm 2005, dân số của Chungcheong Nam 28.7% theo Kitô giáo (19.6% Tin Lành và 9.1% Công giáo) và 20.5% theo Phật giáo. 50.8% dân " Khẳng định: " Tỉnh Chungcheongnam-do có sự đa dạng về tôn giáo là vì đây là một tỉnh nằm ở phía Tây Hàn Quốc. Giải thích: Không có thông tin nào xác nhận việc nằm ở phía Tây Hàn Quốc sẽ có được sự đa dạng về tôn giáo.
41
43
45
Chungcheongnam-do (Nam Chungcheong, âm Hán-Việt: Trung Thanh Nam Đạo) là một tỉnh nằm ở phía Tây Hàn Quốc. Tỉnh này được thành lập vào năm 1896 từ phần đất phía nam của vùng Chungcheong cũ. Tỉnh lỵ của Chungcheong Nam là Daejeon, được quản lý riêng biệt như một Quảng vực thị. Tỉnh này là một phần của vùng Hoseo và được bao bọc phía Tây bởi Hoàng Hải, phía bắc bởi tỉnh Gyeonggi-do, phía nam bởi tỉnh Jeollabuk-do và phía đông bởi tỉnh Chungcheongbuk-do. Theo điều tra dân số năm 2005, dân số của Chungcheong Nam 28.7% theo Kitô giáo (19.6% Tin Lành và 9.1% Công giáo) và 20.5% theo Phật giáo. 50.8% dân số phần lớn không theo tôn giáo hoặc theo chủ nghĩa Muism và các tôn giáo bản địa khác.
Nam Chungcheong ở phía Tây Hàn Quốc dược hình thành nhờ chia cắt từ một vùng cũng mang tên Chungcheong.
Chungcheongnam-do (Nam Chungcheong, âm Hán-Việt: Trung Thanh Nam Đạo) là một tỉnh nằm ở phía Tây Hàn Quốc. Tỉnh này được thành lập vào năm 1896 từ phần đất phía nam của vùng Chungcheong cũ.
hỗ trợ
Chungcheongnam-do hay còn gọi là Nam Chungcheong nằm ở Tây Hàn Quốc, thành lập năm 1896 từ khu đất phía nam của vùng Chungcheong cũ.
hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chungcheongnam-do (Nam Chungcheong, âm Hán-Việt: Trung Thanh Nam Đạo) là một tỉnh nằm ở phía Tây Hàn Quốc. Tỉnh này được thành lập vào năm 1896 từ phần đất phía nam của vùng Chungcheong cũ. " Khẳng định: " Nam Chungcheong ở phía Tây Hàn Quốc dược hình thành nhờ chia cắt từ một vùng cũng mang tên Chungcheong.hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chungcheongnam-do (Nam Chungcheong, âm Hán-Việt: Trung Thanh Nam Đạo) là một tỉnh nằm ở phía Tây Hàn Quốc. Tỉnh này được thành lập vào năm 1896 từ phần đất phía nam của vùng Chungcheong cũ. " Khẳng định: " Nam Chungcheong ở phía Tây Hàn Quốc dược hình thành nhờ chia cắt từ một vùng cũng mang tên Chungcheong. Giải thích: Chungcheongnam-do hay còn gọi là Nam Chungcheong nằm ở Tây Hàn Quốc, thành lập năm 1896 từ khu đất phía nam của vùng Chungcheong cũ.
42
44
46
Chủ nghĩa đế quốc Mỹ (tiếng Anh: American imperialism) là một thuật ngữ nói về sự bành trướng chính trị, kinh tế, quân sự và văn hóa của Hoa Kỳ. Khái niệm "Đế quốc Mỹ" đầu tiên được phổ biến rộng rãi từ kết quả của cuộc chiến tranh Tây Ban Nha-Mỹ vào năm 1898. Nguồn gốc và sự ủng hộ khái niệm này đến từ những người theo trường phái cổ điển Marxist rằng chủ nghĩa đế quốc là một sản phẩm của chủ nghĩa tư bản, cho tới những lý thuyết gia hiện đại của trường phái Tự do và Bảo thủ khi họ nghiên cứu và phân tích chính sách ngoại giao Hoa Kỳ. Thuật ngữ "chủ nghĩa đế quốc" đầu tiên được dùng để nói về các vấn đề liên quan tới Napoleon, và cũng được dùng khi nói về chính sách ngoại giao của Anh. Thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi hơn trong thế kỷ 19. Nó lần đầu tiên được sử dụng phổ biến để nói về Hoa Kỳ bởi tổ chức Liên minh Hoa Kỳ chống Đế quốc, được thành lập năm 1898 để chống chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ và chiến tranh Philippines–Mỹ. Kể từ sau Thế chiến thứ hai, các đời Tổng thống Mỹ luôn duy trì chính sách can thiệp vào nội bộ các quốc gia khác, thậm chí sẵn sàng dùng sức mạnh quân sự để tấn công nước khác. Kể từ năm 1946 đến 2015, quân đội Hoa Kỳ đã trực tiếp tấn công 9 quốc gia (Triều Tiên, Việt Nam, Campuchia, Grenada, Afghanistan, Iraq, Nam Tư, Panama, Cuba), các cuộc chiến này gây ra cái chết của 10 tới 15 triệu người. Ngoài ra, Hoa Kỳ cũng gây ra đảo chính hoặc ngầm can dự vào xung đột tại 28 quốc gia khác, gây ra cái chết của 9 tới 14 triệu người. Tổng cộng Hoa Kỳ đã trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra cái chết của khoảng 20 đến 30 triệu người trong các cuộc chiến tranh và xung đột rải rác trên khắp thế giới kể từ năm 1946 đến 2015.
Những cuộc đảo chính do Hoa Kỳ can dự gây ra 20 tới 30 triệu người chết nhằm mục đích biến các quốc gia có xung đột thành sân sau của mình.
Ngoài ra, Hoa Kỳ cũng gây ra đảo chính hoặc ngầm can dự vào xung đột tại 28 quốc gia khác, gây ra cái chết của 9 tới 14 triệu người. Tổng cộng Hoa Kỳ đã trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra cái chết của khoảng 20 đến 30 triệu người trong các cuộc chiến tranh v
không có thông tin
Không có dữ liệu về mục đích thực sự đằng sau việc Hoa Kỳ can dự vào các quốc gia khác.
không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Ngoài ra, Hoa Kỳ cũng gây ra đảo chính hoặc ngầm can dự vào xung đột tại 28 quốc gia khác, gây ra cái chết của 9 tới 14 triệu người. Tổng cộng Hoa Kỳ đã trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra cái chết của khoảng 20 đến 30 triệu người trong các cuộc chiến tranh v " Khẳng định: " Những cuộc đảo chính do Hoa Kỳ can dự gây ra 20 tới 30 triệu người chết nhằm mục đích biến các quốc gia có xung đột thành sân sau của mình.không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Ngoài ra, Hoa Kỳ cũng gây ra đảo chính hoặc ngầm can dự vào xung đột tại 28 quốc gia khác, gây ra cái chết của 9 tới 14 triệu người. Tổng cộng Hoa Kỳ đã trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra cái chết của khoảng 20 đến 30 triệu người trong các cuộc chiến tranh v " Khẳng định: " Những cuộc đảo chính do Hoa Kỳ can dự gây ra 20 tới 30 triệu người chết nhằm mục đích biến các quốc gia có xung đột thành sân sau của mình. Giải thích: Không có dữ liệu về mục đích thực sự đằng sau việc Hoa Kỳ can dự vào các quốc gia khác.
43
45
47
Chủ nghĩa đế quốc Mỹ (tiếng Anh: American imperialism) là một thuật ngữ nói về sự bành trướng chính trị, kinh tế, quân sự và văn hóa của Hoa Kỳ. Khái niệm "Đế quốc Mỹ" đầu tiên được phổ biến rộng rãi từ kết quả của cuộc chiến tranh Tây Ban Nha-Mỹ vào năm 1898. Nguồn gốc và sự ủng hộ khái niệm này đến từ những người theo trường phái cổ điển Marxist rằng chủ nghĩa đế quốc là một sản phẩm của chủ nghĩa tư bản, cho tới những lý thuyết gia hiện đại của trường phái Tự do và Bảo thủ khi họ nghiên cứu và phân tích chính sách ngoại giao Hoa Kỳ. Thuật ngữ "chủ nghĩa đế quốc" đầu tiên được dùng để nói về các vấn đề liên quan tới Napoleon, và cũng được dùng khi nói về chính sách ngoại giao của Anh. Thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi hơn trong thế kỷ 19. Nó lần đầu tiên được sử dụng phổ biến để nói về Hoa Kỳ bởi tổ chức Liên minh Hoa Kỳ chống Đế quốc, được thành lập năm 1898 để chống chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ và chiến tranh Philippines–Mỹ. Kể từ sau Thế chiến thứ hai, các đời Tổng thống Mỹ luôn duy trì chính sách can thiệp vào nội bộ các quốc gia khác, thậm chí sẵn sàng dùng sức mạnh quân sự để tấn công nước khác. Kể từ năm 1946 đến 2015, quân đội Hoa Kỳ đã trực tiếp tấn công 9 quốc gia (Triều Tiên, Việt Nam, Campuchia, Grenada, Afghanistan, Iraq, Nam Tư, Panama, Cuba), các cuộc chiến này gây ra cái chết của 10 tới 15 triệu người. Ngoài ra, Hoa Kỳ cũng gây ra đảo chính hoặc ngầm can dự vào xung đột tại 28 quốc gia khác, gây ra cái chết của 9 tới 14 triệu người. Tổng cộng Hoa Kỳ đã trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra cái chết của khoảng 20 đến 30 triệu người trong các cuộc chiến tranh và xung đột rải rác trên khắp thế giới kể từ năm 1946 đến 2015.
Mỹ chỉ sử dụng đến sức mạnh chính trị và đối ngoại để thể hiện sức mạnh can thiệp vào xung đột các quốc gia khác, tuy nhiên việc này cũng gây ra cái chết cho hàng chục triệu người, trong đó có Việt Nam.
Kể từ sau Thế chiến thứ hai, các đời Tổng thống Mỹ luôn duy trì chính sách can thiệp vào nội bộ các quốc gia khác, thậm chí sẵn sàng dùng sức mạnh quân sự để tấn công nước khác. Kể từ năm 1946 đến 2015, quân đội Hoa Kỳ đã trực tiếp tấn công 9 quốc gia (Tr
bác bỏ
Từ sau Thế chiến thứ hai, Mỹ sẵn sàng dùng sức mạnh quân sự để đánh, can thiệp vào chuyện nội bộ của nước khác, gây ra cái chết của 10 đến 15 triệu người, trong đó có các quốc gia như Triều Tiên, Việt Nam, Campuchia, Grenada, Afghanistan, Iraq, Nam Tư, Pa
bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Kể từ sau Thế chiến thứ hai, các đời Tổng thống Mỹ luôn duy trì chính sách can thiệp vào nội bộ các quốc gia khác, thậm chí sẵn sàng dùng sức mạnh quân sự để tấn công nước khác. Kể từ năm 1946 đến 2015, quân đội Hoa Kỳ đã trực tiếp tấn công 9 quốc gia (Tr " Khẳng định: " Mỹ chỉ sử dụng đến sức mạnh chính trị và đối ngoại để thể hiện sức mạnh can thiệp vào xung đột các quốc gia khác, tuy nhiên việc này cũng gây ra cái chết cho hàng chục triệu người, trong đó có Việt Nam.bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Kể từ sau Thế chiến thứ hai, các đời Tổng thống Mỹ luôn duy trì chính sách can thiệp vào nội bộ các quốc gia khác, thậm chí sẵn sàng dùng sức mạnh quân sự để tấn công nước khác. Kể từ năm 1946 đến 2015, quân đội Hoa Kỳ đã trực tiếp tấn công 9 quốc gia (Tr " Khẳng định: " Mỹ chỉ sử dụng đến sức mạnh chính trị và đối ngoại để thể hiện sức mạnh can thiệp vào xung đột các quốc gia khác, tuy nhiên việc này cũng gây ra cái chết cho hàng chục triệu người, trong đó có Việt Nam. Giải thích: Từ sau Thế chiến thứ hai, Mỹ sẵn sàng dùng sức mạnh quân sự để đánh, can thiệp vào chuyện nội bộ của nước khác, gây ra cái chết của 10 đến 15 triệu người, trong đó có các quốc gia như Triều Tiên, Việt Nam, Campuchia, Grenada, Afghanistan, Iraq, Nam Tư, Pa
44
46
48
Chủ nghĩa đế quốc Mỹ (tiếng Anh: American imperialism) là một thuật ngữ nói về sự bành trướng chính trị, kinh tế, quân sự và văn hóa của Hoa Kỳ. Khái niệm "Đế quốc Mỹ" đầu tiên được phổ biến rộng rãi từ kết quả của cuộc chiến tranh Tây Ban Nha-Mỹ vào năm 1898. Nguồn gốc và sự ủng hộ khái niệm này đến từ những người theo trường phái cổ điển Marxist rằng chủ nghĩa đế quốc là một sản phẩm của chủ nghĩa tư bản, cho tới những lý thuyết gia hiện đại của trường phái Tự do và Bảo thủ khi họ nghiên cứu và phân tích chính sách ngoại giao Hoa Kỳ. Thuật ngữ "chủ nghĩa đế quốc" đầu tiên được dùng để nói về các vấn đề liên quan tới Napoleon, và cũng được dùng khi nói về chính sách ngoại giao của Anh. Thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi hơn trong thế kỷ 19. Nó lần đầu tiên được sử dụng phổ biến để nói về Hoa Kỳ bởi tổ chức Liên minh Hoa Kỳ chống Đế quốc, được thành lập năm 1898 để chống chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ và chiến tranh Philippines–Mỹ. Kể từ sau Thế chiến thứ hai, các đời Tổng thống Mỹ luôn duy trì chính sách can thiệp vào nội bộ các quốc gia khác, thậm chí sẵn sàng dùng sức mạnh quân sự để tấn công nước khác. Kể từ năm 1946 đến 2015, quân đội Hoa Kỳ đã trực tiếp tấn công 9 quốc gia (Triều Tiên, Việt Nam, Campuchia, Grenada, Afghanistan, Iraq, Nam Tư, Panama, Cuba), các cuộc chiến này gây ra cái chết của 10 tới 15 triệu người. Ngoài ra, Hoa Kỳ cũng gây ra đảo chính hoặc ngầm can dự vào xung đột tại 28 quốc gia khác, gây ra cái chết của 9 tới 14 triệu người. Tổng cộng Hoa Kỳ đã trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra cái chết của khoảng 20 đến 30 triệu người trong các cuộc chiến tranh và xung đột rải rác trên khắp thế giới kể từ năm 1946 đến 2015.
Chủ nghĩa đế quốc là một thuật ngữ ban đầu chỉ chính sách đối ngoại nước Anh nhưng người ta biết đến nhiều hơn khi nó dùng để ám chỉ tới Hoa Kỳ trong các cuộc chiến tranh vào thế kỷ 19.
Thuật ngữ "chủ nghĩa đế quốc" đầu tiên được dùng để nói về các vấn đề liên quan tới Napoleon, và cũng được dùng khi nói về chính sách ngoại giao của Anh. Thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi hơn trong thế kỷ 19. Nó lần đầu tiên được sử dụng phổ biến để nói
hỗ trợ
Thuật ngữ "chủ nghĩa đế quốc" đầu tiên được dùng để nói về các vấn đề liên quan tới Napoleon hay chính sách ngoại giao của Anh, nó trở nên phổ biến khi nói đến Hoa Kỳ năm 1898 trong cuộc chiến Tây Ban Nha–Mỹ và chiến tranh Philippines–Mỹ.
hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Thuật ngữ "chủ nghĩa đế quốc" đầu tiên được dùng để nói về các vấn đề liên quan tới Napoleon, và cũng được dùng khi nói về chính sách ngoại giao của Anh. Thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi hơn trong thế kỷ 19. Nó lần đầu tiên được sử dụng phổ biến để nói " Khẳng định: " Chủ nghĩa đế quốc là một thuật ngữ ban đầu chỉ chính sách đối ngoại nước Anh nhưng người ta biết đến nhiều hơn khi nó dùng để ám chỉ tới Hoa Kỳ trong các cuộc chiến tranh vào thế kỷ 19.hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Thuật ngữ "chủ nghĩa đế quốc" đầu tiên được dùng để nói về các vấn đề liên quan tới Napoleon, và cũng được dùng khi nói về chính sách ngoại giao của Anh. Thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi hơn trong thế kỷ 19. Nó lần đầu tiên được sử dụng phổ biến để nói " Khẳng định: " Chủ nghĩa đế quốc là một thuật ngữ ban đầu chỉ chính sách đối ngoại nước Anh nhưng người ta biết đến nhiều hơn khi nó dùng để ám chỉ tới Hoa Kỳ trong các cuộc chiến tranh vào thế kỷ 19. Giải thích: Thuật ngữ "chủ nghĩa đế quốc" đầu tiên được dùng để nói về các vấn đề liên quan tới Napoleon hay chính sách ngoại giao của Anh, nó trở nên phổ biến khi nói đến Hoa Kỳ năm 1898 trong cuộc chiến Tây Ban Nha–Mỹ và chiến tranh Philippines–Mỹ.
45
50
52
Cung Lê (sinh ngày 25 tháng 5 năm 1972), hay còn được biết đến với tên Lê Liệt Cung, là một nam diễn viên điện ảnh và cũng là cựu võ sĩ kickboxing và Mixed Martial Arts chuyên nghiệp người Mỹ gốc Việt. Cung Lê bất khả chiến bại trên võ đài San Shou Kickboxing với thành tích 17-0, là Vô Địch International Kickboxing Federation ở cân hạng Light Heavyweight trước khi chuyển qua thi đấu Mixed Martial Arts. Cung Lê đánh bại Frank Shamrock và trở thành vô địch hạng trung của Strikeforce trước khi từ chức để theo đuổi sự nghiệp điện ảnh và tham gia giải UFC, giải đấu võ tự do lớn nhất thế giới. Cung Lê sinh năm 1972 tại Sài Gòn, Việt Nam Cộng hòa. Năm 1975, vỏn vẹn ba ngày trước khi chiến tranh Việt Nam chấm dứt, cậu bé Cung Lê cùng mẹ rời quê hương khi chưa đầy 3 tuổi bằng máy bay trực thăng. Hai mẹ con sống tại một trại tỵ nạn Philippines trước khi được bảo lãnh sang định cư tại thành phố San Jose, thuộc tiểu bang California, Hoa Kỳ vào tháng 9 năm 1976. Là một đứa bé Việt Nam vóc dáng nhỏ bé, Cung Lê luôn bị các đứa trẻ lớn hơn bắt nạt. Năm lên 10 tuổi, mẹ của Cung Lê cho phép anh luyện tập Taekwondo để tự vệ. Bắt đầu từ lớp học võ đầu tiên đó, Cung Lê không ngừng tiếp thu các môn võ thuật khác nhau như vật, Nhu thuật Brasil, Tán Thủ, Muay Thái, và trở thành một võ sĩ chuyên nghiệp với hơn 35 giải thưởng võ thuật, ba lần đoạt chức vô địch thế giới. Với những thành tích vang dội đó, Cung Lê đã được lên bìa những tạp chí võ thuật nổi tiếng như Inside Kungfu, Black Belt Magazine, và Martial Arts Illustrated.
Võ sĩ Cung Lê, người từng vô địch nhiều giải đấu võ thuật khác nhau và tham dự cả UFC sinh ra ở Mỹ nhưng có gốc Việt Nam.
Cung Lê bất khả chiến bại trên võ đài San Shou Kickboxing với thành tích 17-0, là Vô Địch International Kickboxing Federation ở cân hạng Light Heavyweight trước khi chuyển qua thi đấu Mixed Martial Arts. Cung Lê đánh bại Frank Shamrock và trở thành vô địc
bác bỏ
Cung Lê sinh năm 1972 ở Sài Gòn, Việt Nam, không phải ở Mỹ, anh từng vô địch International Kickboxing Federation ở cân hạng Light Heavyweight, vô địch hạng trung của Strikeforce, đặc biệt là ba lần đoạt chức vô địch thế giới trước khi từ chức để theo đuổi
bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Cung Lê bất khả chiến bại trên võ đài San Shou Kickboxing với thành tích 17-0, là Vô Địch International Kickboxing Federation ở cân hạng Light Heavyweight trước khi chuyển qua thi đấu Mixed Martial Arts. Cung Lê đánh bại Frank Shamrock và trở thành vô địc " Khẳng định: " Võ sĩ Cung Lê, người từng vô địch nhiều giải đấu võ thuật khác nhau và tham dự cả UFC sinh ra ở Mỹ nhưng có gốc Việt Nam.bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Cung Lê bất khả chiến bại trên võ đài San Shou Kickboxing với thành tích 17-0, là Vô Địch International Kickboxing Federation ở cân hạng Light Heavyweight trước khi chuyển qua thi đấu Mixed Martial Arts. Cung Lê đánh bại Frank Shamrock và trở thành vô địc " Khẳng định: " Võ sĩ Cung Lê, người từng vô địch nhiều giải đấu võ thuật khác nhau và tham dự cả UFC sinh ra ở Mỹ nhưng có gốc Việt Nam. Giải thích: Cung Lê sinh năm 1972 ở Sài Gòn, Việt Nam, không phải ở Mỹ, anh từng vô địch International Kickboxing Federation ở cân hạng Light Heavyweight, vô địch hạng trung của Strikeforce, đặc biệt là ba lần đoạt chức vô địch thế giới trước khi từ chức để theo đuổi
46
51
53
Cung Lê (sinh ngày 25 tháng 5 năm 1972), hay còn được biết đến với tên Lê Liệt Cung, là một nam diễn viên điện ảnh và cũng là cựu võ sĩ kickboxing và Mixed Martial Arts chuyên nghiệp người Mỹ gốc Việt. Cung Lê bất khả chiến bại trên võ đài San Shou Kickboxing với thành tích 17-0, là Vô Địch International Kickboxing Federation ở cân hạng Light Heavyweight trước khi chuyển qua thi đấu Mixed Martial Arts. Cung Lê đánh bại Frank Shamrock và trở thành vô địch hạng trung của Strikeforce trước khi từ chức để theo đuổi sự nghiệp điện ảnh và tham gia giải UFC, giải đấu võ tự do lớn nhất thế giới. Cung Lê sinh năm 1972 tại Sài Gòn, Việt Nam Cộng hòa. Năm 1975, vỏn vẹn ba ngày trước khi chiến tranh Việt Nam chấm dứt, cậu bé Cung Lê cùng mẹ rời quê hương khi chưa đầy 3 tuổi bằng máy bay trực thăng. Hai mẹ con sống tại một trại tỵ nạn Philippines trước khi được bảo lãnh sang định cư tại thành phố San Jose, thuộc tiểu bang California, Hoa Kỳ vào tháng 9 năm 1976. Là một đứa bé Việt Nam vóc dáng nhỏ bé, Cung Lê luôn bị các đứa trẻ lớn hơn bắt nạt. Năm lên 10 tuổi, mẹ của Cung Lê cho phép anh luyện tập Taekwondo để tự vệ. Bắt đầu từ lớp học võ đầu tiên đó, Cung Lê không ngừng tiếp thu các môn võ thuật khác nhau như vật, Nhu thuật Brasil, Tán Thủ, Muay Thái, và trở thành một võ sĩ chuyên nghiệp với hơn 35 giải thưởng võ thuật, ba lần đoạt chức vô địch thế giới. Với những thành tích vang dội đó, Cung Lê đã được lên bìa những tạp chí võ thuật nổi tiếng như Inside Kungfu, Black Belt Magazine, và Martial Arts Illustrated.
Võ sĩ Cung Lê, người từng vô địch nhiều giải đấu võ thuật khác nhau và tham dự cả UFC là người gốc Việt.
Cung Lê bất khả chiến bại trên võ đài San Shou Kickboxing với thành tích 17-0, là Vô Địch International Kickboxing Federation ở cân hạng Light Heavyweight trước khi chuyển qua thi đấu Mixed Martial Arts. Cung Lê đánh bại Frank Shamrock và trở thành vô địc
hỗ trợ
Cung Lê sinh năm 1972 ở Sài Gòn, Việt Nam, anh từng vô địch International Kickboxing Federation ở cân hạng Light Heavyweight, vô địch hạng trung của Strikeforce, cùng với đó là 35 giải thưởng võ thuật khác nhau, đặc biệt là ba lần đoạt chức vô địch thế gi
hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Cung Lê bất khả chiến bại trên võ đài San Shou Kickboxing với thành tích 17-0, là Vô Địch International Kickboxing Federation ở cân hạng Light Heavyweight trước khi chuyển qua thi đấu Mixed Martial Arts. Cung Lê đánh bại Frank Shamrock và trở thành vô địc " Khẳng định: " Võ sĩ Cung Lê, người từng vô địch nhiều giải đấu võ thuật khác nhau và tham dự cả UFC là người gốc Việt.hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Cung Lê bất khả chiến bại trên võ đài San Shou Kickboxing với thành tích 17-0, là Vô Địch International Kickboxing Federation ở cân hạng Light Heavyweight trước khi chuyển qua thi đấu Mixed Martial Arts. Cung Lê đánh bại Frank Shamrock và trở thành vô địc " Khẳng định: " Võ sĩ Cung Lê, người từng vô địch nhiều giải đấu võ thuật khác nhau và tham dự cả UFC là người gốc Việt. Giải thích: Cung Lê sinh năm 1972 ở Sài Gòn, Việt Nam, anh từng vô địch International Kickboxing Federation ở cân hạng Light Heavyweight, vô địch hạng trung của Strikeforce, cùng với đó là 35 giải thưởng võ thuật khác nhau, đặc biệt là ba lần đoạt chức vô địch thế gi
47
52
54
Cung Lê (sinh ngày 25 tháng 5 năm 1972), hay còn được biết đến với tên Lê Liệt Cung, là một nam diễn viên điện ảnh và cũng là cựu võ sĩ kickboxing và Mixed Martial Arts chuyên nghiệp người Mỹ gốc Việt. Cung Lê bất khả chiến bại trên võ đài San Shou Kickboxing với thành tích 17-0, là Vô Địch International Kickboxing Federation ở cân hạng Light Heavyweight trước khi chuyển qua thi đấu Mixed Martial Arts. Cung Lê đánh bại Frank Shamrock và trở thành vô địch hạng trung của Strikeforce trước khi từ chức để theo đuổi sự nghiệp điện ảnh và tham gia giải UFC, giải đấu võ tự do lớn nhất thế giới. Cung Lê sinh năm 1972 tại Sài Gòn, Việt Nam Cộng hòa. Năm 1975, vỏn vẹn ba ngày trước khi chiến tranh Việt Nam chấm dứt, cậu bé Cung Lê cùng mẹ rời quê hương khi chưa đầy 3 tuổi bằng máy bay trực thăng. Hai mẹ con sống tại một trại tỵ nạn Philippines trước khi được bảo lãnh sang định cư tại thành phố San Jose, thuộc tiểu bang California, Hoa Kỳ vào tháng 9 năm 1976. Là một đứa bé Việt Nam vóc dáng nhỏ bé, Cung Lê luôn bị các đứa trẻ lớn hơn bắt nạt. Năm lên 10 tuổi, mẹ của Cung Lê cho phép anh luyện tập Taekwondo để tự vệ. Bắt đầu từ lớp học võ đầu tiên đó, Cung Lê không ngừng tiếp thu các môn võ thuật khác nhau như vật, Nhu thuật Brasil, Tán Thủ, Muay Thái, và trở thành một võ sĩ chuyên nghiệp với hơn 35 giải thưởng võ thuật, ba lần đoạt chức vô địch thế giới. Với những thành tích vang dội đó, Cung Lê đã được lên bìa những tạp chí võ thuật nổi tiếng như Inside Kungfu, Black Belt Magazine, và Martial Arts Illustrated.
Người dạy Cung Lê Taekwondo cũng như Muay Thái từ năm 10 tuổi là một võ sư người Thái Lan.
Năm lên 10 tuổi, mẹ của Cung Lê cho phép anh luyện tập Taekwondo để tự vệ. Bắt đầu từ lớp học võ đầu tiên đó, Cung Lê không ngừng tiếp thu các môn võ thuật khác nhau như vật, Nhu thuật Brasil, Tán Thủ, Muay Thái, và trở thành một võ sĩ chuyên nghiệp với h
không có thông tin
Năm 10 tuổi, Cung Lê đi học Taekwondo để tự vệ sau đó tiếp tục học thêm vật, Muay Thái, Tán Thủ nhưng không có thông tin về người dạy anh các môn võ.
không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Năm lên 10 tuổi, mẹ của Cung Lê cho phép anh luyện tập Taekwondo để tự vệ. Bắt đầu từ lớp học võ đầu tiên đó, Cung Lê không ngừng tiếp thu các môn võ thuật khác nhau như vật, Nhu thuật Brasil, Tán Thủ, Muay Thái, và trở thành một võ sĩ chuyên nghiệp với h " Khẳng định: " Người dạy Cung Lê Taekwondo cũng như Muay Thái từ năm 10 tuổi là một võ sư người Thái Lan.không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Năm lên 10 tuổi, mẹ của Cung Lê cho phép anh luyện tập Taekwondo để tự vệ. Bắt đầu từ lớp học võ đầu tiên đó, Cung Lê không ngừng tiếp thu các môn võ thuật khác nhau như vật, Nhu thuật Brasil, Tán Thủ, Muay Thái, và trở thành một võ sĩ chuyên nghiệp với h " Khẳng định: " Người dạy Cung Lê Taekwondo cũng như Muay Thái từ năm 10 tuổi là một võ sư người Thái Lan. Giải thích: Năm 10 tuổi, Cung Lê đi học Taekwondo để tự vệ sau đó tiếp tục học thêm vật, Muay Thái, Tán Thủ nhưng không có thông tin về người dạy anh các môn võ.
48
53
55
Cuộc nổi dậy Tạ Văn Phụng, hay còn gọi là Cuộc bạo loạn ven biển hoặc Nạn giặc biển; là tên gọi của cuộc nổi dậy do Tạ Văn Phụng lãnh đạo chống lại triều đình nhà Nguyễn ở vùng ven biển Bắc Kỳ từ 1861 cho tới 1865. Lê Duy Phụng tên thật là Tạ Văn Phụng, trước đã từng tham gia trong lực lượng Pháp tiến đánh Nam Kỳ. Đầu năm 1862, ông mạo xưng là Lê Duy Minh, con cháu nhà Lê để nổi dậy chống lại triều đình, nổi lên cướp phá ở vùng ven biển gây thêm khó khăn cho triều Nguyễn. Theo nhà nghiên cứu Đào Duy Anh thì Lê Duy Phụng hẳn là hành động theo lệnh Pháp vì khi đó Pháp đang xâm chiếm Nam Kỳ. Cuộc nổi dậy đã được các nhóm nổi dậy khác ở khắp Bắc Kỳ như Hải Dương, Bắc Ninh, Sơn Tây, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Thanh Hoá, Nghệ An và hải tặc ngoài biển ủng hộ. Ông Phụng đã liên kết với một đạo trưởng tên Trường nổi lên ở miền Quảng Yên vào tháng 12 năm Tân Dậu (1861). Tháng 8 năm 1862 quân của Phụng vây đánh tỉnh thành Hải Dương. Triều đình phải sai Binh bộ Thượng thư Trương Quốc Dụng đem quân Kinh và quân Thanh-Nghệ ra công tiễu, giải vây Hải Dương cuối tháng 9.
Việc ông Phụng nổi dậy khởi nghĩa được sự ủng hộ từ nhiều nơi, ông còn liên minh với một người đạo trưởng tiến đánh Hải Dương buộc triều đình phải đưa quân ra chống đỡ.
Cuộc nổi dậy đã được các nhóm nổi dậy khác ở khắp Bắc Kỳ như Hải Dương, Bắc Ninh, Sơn Tây, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Thanh Hoá, Nghệ An và hải tặc ngoài biển ủng hộ. Ông Phụng đã liên kết với một đạo trưởng tên Trường nổi lên ở miền Quảng Yên vào tháng 1
hỗ trợ
Cuộc nổi dậy của ông Phụng được các nhóm khác ở Bắc Kỳ và cả hải tặc ủng hộ, ông liên kết với một đạo trưởng tên Trường ở Quang Yên rồi tiến đánh Hải Dương tháng 8 năm 1862 buộc triều đình phải sai Binh bộ Thượng thư Trương Quốc Dụng đem quân ra giải vây.
hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Cuộc nổi dậy đã được các nhóm nổi dậy khác ở khắp Bắc Kỳ như Hải Dương, Bắc Ninh, Sơn Tây, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Thanh Hoá, Nghệ An và hải tặc ngoài biển ủng hộ. Ông Phụng đã liên kết với một đạo trưởng tên Trường nổi lên ở miền Quảng Yên vào tháng 1 " Khẳng định: " Việc ông Phụng nổi dậy khởi nghĩa được sự ủng hộ từ nhiều nơi, ông còn liên minh với một người đạo trưởng tiến đánh Hải Dương buộc triều đình phải đưa quân ra chống đỡ.hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Cuộc nổi dậy đã được các nhóm nổi dậy khác ở khắp Bắc Kỳ như Hải Dương, Bắc Ninh, Sơn Tây, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Thanh Hoá, Nghệ An và hải tặc ngoài biển ủng hộ. Ông Phụng đã liên kết với một đạo trưởng tên Trường nổi lên ở miền Quảng Yên vào tháng 1 " Khẳng định: " Việc ông Phụng nổi dậy khởi nghĩa được sự ủng hộ từ nhiều nơi, ông còn liên minh với một người đạo trưởng tiến đánh Hải Dương buộc triều đình phải đưa quân ra chống đỡ. Giải thích: Cuộc nổi dậy của ông Phụng được các nhóm khác ở Bắc Kỳ và cả hải tặc ủng hộ, ông liên kết với một đạo trưởng tên Trường ở Quang Yên rồi tiến đánh Hải Dương tháng 8 năm 1862 buộc triều đình phải sai Binh bộ Thượng thư Trương Quốc Dụng đem quân ra giải vây.
49
54
56
Cuộc nổi dậy Tạ Văn Phụng, hay còn gọi là Cuộc bạo loạn ven biển hoặc Nạn giặc biển; là tên gọi của cuộc nổi dậy do Tạ Văn Phụng lãnh đạo chống lại triều đình nhà Nguyễn ở vùng ven biển Bắc Kỳ từ 1861 cho tới 1865. Lê Duy Phụng tên thật là Tạ Văn Phụng, trước đã từng tham gia trong lực lượng Pháp tiến đánh Nam Kỳ. Đầu năm 1862, ông mạo xưng là Lê Duy Minh, con cháu nhà Lê để nổi dậy chống lại triều đình, nổi lên cướp phá ở vùng ven biển gây thêm khó khăn cho triều Nguyễn. Theo nhà nghiên cứu Đào Duy Anh thì Lê Duy Phụng hẳn là hành động theo lệnh Pháp vì khi đó Pháp đang xâm chiếm Nam Kỳ. Cuộc nổi dậy đã được các nhóm nổi dậy khác ở khắp Bắc Kỳ như Hải Dương, Bắc Ninh, Sơn Tây, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Thanh Hoá, Nghệ An và hải tặc ngoài biển ủng hộ. Ông Phụng đã liên kết với một đạo trưởng tên Trường nổi lên ở miền Quảng Yên vào tháng 12 năm Tân Dậu (1861). Tháng 8 năm 1862 quân của Phụng vây đánh tỉnh thành Hải Dương. Triều đình phải sai Binh bộ Thượng thư Trương Quốc Dụng đem quân Kinh và quân Thanh-Nghệ ra công tiễu, giải vây Hải Dương cuối tháng 9.
Lê Duy Phụng là con cháu nhà Lê cũ nên ông đưa quân chống lại Pháp và cả triều đình nhà Nguyễn trên toàn cõi Nam Kỳ.
Lê Duy Phụng tên thật là Tạ Văn Phụng, trước đã từng tham gia trong lực lượng Pháp tiến đánh Nam Kỳ. Đầu năm 1862, ông mạo xưng là Lê Duy Minh, con cháu nhà Lê để nổi dậy chống lại triều đình, nổi lên cướp phá ở vùng ven biển gây thêm khó khăn cho triều N
bác bỏ
Lê Duy Phụng tên thật là Tạ Văn Phụng, ông mạo danh là con cháu nhà Lê để nổi dậy đánh triều đình nhà Nguyễn, theo Đào Duy Anh thì ông hành động như vậy là theo lệnh của quân Pháp cho thấy ông là một người theo Pháp chống nhà Nguyễn.
bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Lê Duy Phụng tên thật là Tạ Văn Phụng, trước đã từng tham gia trong lực lượng Pháp tiến đánh Nam Kỳ. Đầu năm 1862, ông mạo xưng là Lê Duy Minh, con cháu nhà Lê để nổi dậy chống lại triều đình, nổi lên cướp phá ở vùng ven biển gây thêm khó khăn cho triều N " Khẳng định: " Lê Duy Phụng là con cháu nhà Lê cũ nên ông đưa quân chống lại Pháp và cả triều đình nhà Nguyễn trên toàn cõi Nam Kỳ.bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Lê Duy Phụng tên thật là Tạ Văn Phụng, trước đã từng tham gia trong lực lượng Pháp tiến đánh Nam Kỳ. Đầu năm 1862, ông mạo xưng là Lê Duy Minh, con cháu nhà Lê để nổi dậy chống lại triều đình, nổi lên cướp phá ở vùng ven biển gây thêm khó khăn cho triều N " Khẳng định: " Lê Duy Phụng là con cháu nhà Lê cũ nên ông đưa quân chống lại Pháp và cả triều đình nhà Nguyễn trên toàn cõi Nam Kỳ. Giải thích: Lê Duy Phụng tên thật là Tạ Văn Phụng, ông mạo danh là con cháu nhà Lê để nổi dậy đánh triều đình nhà Nguyễn, theo Đào Duy Anh thì ông hành động như vậy là theo lệnh của quân Pháp cho thấy ông là một người theo Pháp chống nhà Nguyễn.
50
55
57
Cuộc nổi dậy Tạ Văn Phụng, hay còn gọi là Cuộc bạo loạn ven biển hoặc Nạn giặc biển; là tên gọi của cuộc nổi dậy do Tạ Văn Phụng lãnh đạo chống lại triều đình nhà Nguyễn ở vùng ven biển Bắc Kỳ từ 1861 cho tới 1865. Lê Duy Phụng tên thật là Tạ Văn Phụng, trước đã từng tham gia trong lực lượng Pháp tiến đánh Nam Kỳ. Đầu năm 1862, ông mạo xưng là Lê Duy Minh, con cháu nhà Lê để nổi dậy chống lại triều đình, nổi lên cướp phá ở vùng ven biển gây thêm khó khăn cho triều Nguyễn. Theo nhà nghiên cứu Đào Duy Anh thì Lê Duy Phụng hẳn là hành động theo lệnh Pháp vì khi đó Pháp đang xâm chiếm Nam Kỳ. Cuộc nổi dậy đã được các nhóm nổi dậy khác ở khắp Bắc Kỳ như Hải Dương, Bắc Ninh, Sơn Tây, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Thanh Hoá, Nghệ An và hải tặc ngoài biển ủng hộ. Ông Phụng đã liên kết với một đạo trưởng tên Trường nổi lên ở miền Quảng Yên vào tháng 12 năm Tân Dậu (1861). Tháng 8 năm 1862 quân của Phụng vây đánh tỉnh thành Hải Dương. Triều đình phải sai Binh bộ Thượng thư Trương Quốc Dụng đem quân Kinh và quân Thanh-Nghệ ra công tiễu, giải vây Hải Dương cuối tháng 9.
Quân triều đình khi giải vây Hải Dương đã tiêu diệt hơn một nửa quân của ông Phụng và đạo trưởng Trường buộc ông phải tháo lui vào năm 1862.
Ông Phụng đã liên kết với một đạo trưởng tên Trường nổi lên ở miền Quảng Yên vào tháng 12 năm Tân Dậu (1861). Tháng 8 năm 1862 quân của Phụng vây đánh tỉnh thành Hải Dương. Triều đình phải sai Binh bộ Thượng thư Trương Quốc Dụng đem quân Kinh và quân Than
không có thông tin
Ông Phụng liên kết với một đạo trưởng tên Trường ở Quảng Yên rồi đến tháng 8 năm 1862 thì ông vây đánh Hải Dương khiến triều đình phải sai người ra giải vây, tuy nhiên không có số liệu về thương vong của quân số ông Phụng và đồng minh.
không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Ông Phụng đã liên kết với một đạo trưởng tên Trường nổi lên ở miền Quảng Yên vào tháng 12 năm Tân Dậu (1861). Tháng 8 năm 1862 quân của Phụng vây đánh tỉnh thành Hải Dương. Triều đình phải sai Binh bộ Thượng thư Trương Quốc Dụng đem quân Kinh và quân Than " Khẳng định: " Quân triều đình khi giải vây Hải Dương đã tiêu diệt hơn một nửa quân của ông Phụng và đạo trưởng Trường buộc ông phải tháo lui vào năm 1862.không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Ông Phụng đã liên kết với một đạo trưởng tên Trường nổi lên ở miền Quảng Yên vào tháng 12 năm Tân Dậu (1861). Tháng 8 năm 1862 quân của Phụng vây đánh tỉnh thành Hải Dương. Triều đình phải sai Binh bộ Thượng thư Trương Quốc Dụng đem quân Kinh và quân Than " Khẳng định: " Quân triều đình khi giải vây Hải Dương đã tiêu diệt hơn một nửa quân của ông Phụng và đạo trưởng Trường buộc ông phải tháo lui vào năm 1862. Giải thích: Ông Phụng liên kết với một đạo trưởng tên Trường ở Quảng Yên rồi đến tháng 8 năm 1862 thì ông vây đánh Hải Dương khiến triều đình phải sai người ra giải vây, tuy nhiên không có số liệu về thương vong của quân số ông Phụng và đồng minh.
51
56
58
Cuộc thi sắc đẹp là cuộc thi mang tính truyền thống tập trung vào việc đánh giá và xếp hạng các chỉ số hình thể của các thí sinh. Các cuộc thi hiện nay đã phát triển để bao gồm vẻ đẹp bên trong, với các tiêu chí bao gồm đánh giá về nhân cách, trí thông minh, tài năng, tính cách và việc tham gia từ thiện, thông qua các cuộc phỏng vấn riêng với giám khảo và trả lời các câu hỏi công khai trên sân khấu. Thuật ngữ cuộc thi sắc đẹp ban đầu dùng để chỉ Tứ đại Hoa hậu (Big Four). Cuộc thi sắc đẹp bao gồm các cuộc thi dành cho nữ (với các danh hiệu Hoa hậu, Á hậu, Hoa khôi, Á khôi, Nữ hoàng, Á hoàng, Người đẹp) và dành cho nam (với các danh hiệu Nam vương, Hoa vương, Á vương, Quý ông); ngoài ra còn có các cuộc thi dành cho các đối tượng khác như phụ nữ đã lập gia đình (Hoa hậu Quý bà, Hoa hậu Doanh nhân... ), thanh thiếu niên (Nam vương Thiếu niên, Hoa hậu Thiếu niên, Hoa hậu Tuổi teen hay Miss Teen) hay dành cho người thuộc cộng đồng LGBT (Hoa hậu chuyển giới, Nam vương chuyển giới, Hoa hậu Bình đẳng... ). Hàng năm, có tới hàng trăm, thậm chí hàng nghìn cuộc thi sắc đẹp diễn ra trên khắp thế giới. Tuy nhiên, hiện có bốn cuộc thi sắc đẹp được xem là có quy mô và uy tín nhất hay Tứ đại Hoa hậu (Big Four): Hoa hậu Hoàn vũ, Hoa hậu Thế giới, Hoa hậu Quốc tế và Hoa hậu Trái Đất. Người chiến thắng của mỗi cuộc thi sắc đẹp sẽ nhận được vương miện, băng gôn, hoa, cúp, tiền thưởng, các hiện vật có giá trị tinh thần và kỷ niệm. Đến đầu thế kỷ 21, mức độ quan tâm đến các cuộc thi sắc đẹp tại Bắc Mỹ, châu Âu và Đông Á đã suy giảm nhanh chóng, nguyên nhân xuất phát từ những chỉ trích về những điều bị cho là "hữu danh vô thực" mà các cuộc thi này mang lại, sự phê phán việc đánh giá chấm điểm cơ thể người phụ nữ, đồng thời do những hoạt động giải trí tại các quốc gia này đã trở nên phát triển hơn thời kỳ trước. Điều này khiến làn sóng phản đối các cuộc thi sắc đẹp ở các quốc gia này ngày càng lớn. Trái lại, những quốc gia Nam Mỹ và Đông Nam Á vẫn tiếp tục tích cực tổ chức các cuộc thi hoa hậu, việc này được cho là đáp ứng ham muốn dùng sắc đẹp để đổi lấy sự giàu sang, tâm lý thích "hư danh" của công chúng.
Có cả ngàn cuộc thi sắc đẹp trên thế giới mỗi năm, nhưng người ta chỉ quan tâm đến cuộc thi dành cho nữ, riêng cuộc thi giành cho người chuyển giới bị phản đối dữ dội ở nhiều quốc gia.
Cuộc thi sắc đẹp bao gồm các cuộc thi dành cho nữ (với các danh hiệu Hoa hậu, Á hậu, Hoa khôi, Á khôi, Nữ hoàng, Á hoàng, Người đẹp) và dành cho nam (với các danh hiệu Nam vương, Hoa vương, Á vương, Quý ông); ngoài ra còn có các cuộc thi dành cho các đối
không có thông tin
Các cuộc thi sắc đẹp bao gồm cho nữ, nam, phụ nữ lập gia đình, thanh thiếu niên và cả người chuyển giới, có cả hàng trăm hay hàng ngàn cuộc thi như vậy mỗi năm nhưng không có thông tin về sự quan tâm hay phản đối của công chúng với từng cuộc thi riêng biệ
không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Cuộc thi sắc đẹp bao gồm các cuộc thi dành cho nữ (với các danh hiệu Hoa hậu, Á hậu, Hoa khôi, Á khôi, Nữ hoàng, Á hoàng, Người đẹp) và dành cho nam (với các danh hiệu Nam vương, Hoa vương, Á vương, Quý ông); ngoài ra còn có các cuộc thi dành cho các đối " Khẳng định: " Có cả ngàn cuộc thi sắc đẹp trên thế giới mỗi năm, nhưng người ta chỉ quan tâm đến cuộc thi dành cho nữ, riêng cuộc thi giành cho người chuyển giới bị phản đối dữ dội ở nhiều quốc gia.không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Cuộc thi sắc đẹp bao gồm các cuộc thi dành cho nữ (với các danh hiệu Hoa hậu, Á hậu, Hoa khôi, Á khôi, Nữ hoàng, Á hoàng, Người đẹp) và dành cho nam (với các danh hiệu Nam vương, Hoa vương, Á vương, Quý ông); ngoài ra còn có các cuộc thi dành cho các đối " Khẳng định: " Có cả ngàn cuộc thi sắc đẹp trên thế giới mỗi năm, nhưng người ta chỉ quan tâm đến cuộc thi dành cho nữ, riêng cuộc thi giành cho người chuyển giới bị phản đối dữ dội ở nhiều quốc gia. Giải thích: Các cuộc thi sắc đẹp bao gồm cho nữ, nam, phụ nữ lập gia đình, thanh thiếu niên và cả người chuyển giới, có cả hàng trăm hay hàng ngàn cuộc thi như vậy mỗi năm nhưng không có thông tin về sự quan tâm hay phản đối của công chúng với từng cuộc thi riêng biệ

No dataset card yet

New: Create and edit this dataset card directly on the website!

Contribute a Dataset Card
Downloads last month
0
Add dataset card