Unnamed: 0
int64
0
228
index
int64
0
299
ID
int64
1
301
Para
stringlengths
486
3.95k
Claim
stringlengths
37
234
Evidence
stringlengths
133
255
Label
stringclasses
3 values
Explanation
stringlengths
50
255
Input
stringlengths
612
1.36k
200
265
267
Huyện Hoa Liên là một huyện lớn nhất của tỉnh Đài Loan, Trung Hoa Dân Quốc. Nằm ở khu vực miền núi, duyên hải phía đông Đài Loan. Huyện sở hữu hải cảng lớn nhất hòn đảo. Đây là điểm đầu của tuyến Hoa Liên -Đài Đông và là điểm cuối của tuyến phía Bắc thuộc mạng lưới đường sắt Đài Loan. Về đường bộ, Hoa Liên kết nối với đường tỉnh lộ Tô Hoa, tỉnh lộ Hoa Đông, tỉnh lộ ven biển Hoa Liên-Đài Đông và tỉnh lộ Xuyên Tâm đảo. Hoa Liên cũng quản lý một phần Vườn Quốc gia Thái Lỗ Các và Vườn Quốc gia Ngọc Sơn. Huyện lộ là thành phố Hoa Liên. Hoa Liên vốn được gọi là Kilai (奇萊) bởi thổ dân Đài Loan. Năm 1622, người Tây Ban Nha lần đầu tới đây để tìm vàng và gọi vùng này là "Turumoan"(多羅滿). Hoa Liên là một trong những nơi cuối cùng ở Đài Loan có người người Hán đến định cư vào triều nhà Thanh năm 1851 bởi vị trí biệt lập của nó. Hoa Liên trước được gọi là "Hồi Lan"(洄瀾) trong các văn bản chính thức của nhà Thanh vì sông ở Hoa Liên đổ ra Thái Bình Dương tạo ra hiện tượng xoáy. Thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng Đài Loan, người Nhật nghiêm cấm dùng tên "Kilai" bởi nó gần giống với âm "tởm" trong tiếng Nhật, thay vào đó người Nhật chuyển tên gọi vùng này là "Hoa Liên". Trước khi Nhật Bản đầu hàng trong Thế chiến thứ 2 năm 1945, Tổng đốc Đài Loan đã cho nhập cư một số lượng lớn người Nhật tới đây để khai khẩn nông, ngư nghiệp.
Tên gọi Hoa Liên của huyện không phải do người Trung Quốc đặt.
Huyện Hoa Liên là một huyện lớn nhất của tỉnh Đài Loan, Trung Hoa Dân Quốc. Thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng Đài Loan, người Nhật nghiêm cấm dùng tên "Kilai" bởi nó gần giống với âm "tởm" trong tiếng Nhật, thay vào đó người Nhật chuyển tên gọi vùng này là "Hoa
hỗ trợ
Thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng Đài Loan, người Nhật chuyển tên gọi vùng này từ Kilai thành "Hoa Liên".
hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Huyện Hoa Liên là một huyện lớn nhất của tỉnh Đài Loan, Trung Hoa Dân Quốc. Thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng Đài Loan, người Nhật nghiêm cấm dùng tên "Kilai" bởi nó gần giống với âm "tởm" trong tiếng Nhật, thay vào đó người Nhật chuyển tên gọi vùng này là "Hoa " Khẳng định: " Tên gọi Hoa Liên của huyện không phải do người Trung Quốc đặt.hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Huyện Hoa Liên là một huyện lớn nhất của tỉnh Đài Loan, Trung Hoa Dân Quốc. Thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng Đài Loan, người Nhật nghiêm cấm dùng tên "Kilai" bởi nó gần giống với âm "tởm" trong tiếng Nhật, thay vào đó người Nhật chuyển tên gọi vùng này là "Hoa " Khẳng định: " Tên gọi Hoa Liên của huyện không phải do người Trung Quốc đặt. Giải thích: Thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng Đài Loan, người Nhật chuyển tên gọi vùng này từ Kilai thành "Hoa Liên".
201
269
271
Huỳnh anh hay Hoàng anh hay dây huỳnh, dây công chúa (danh pháp khoa học: Allamanda cathartica L.) là loài cây cảnh thuộc chi Dây huỳnh (Allamanda) trong họ La bố ma (Apocynaceae), có nguồn gốc từ Brasil. Loài này được nhắc tới trong quyển Flora Brasiliensis ("Thực vật Brasil") của Carl Friedrich Philipp von Martius. Cây này chủ yếu được dùng để trị sốt rét: thân và lá khi phân hủy trong nước có tác dụng diệt bọ gậy,một phát hiện mới tại Việt Nam dùng loài hoa này sao chế tương tụ như sao chè với nhiệt độ thích hợp sau đó ủ kín có thể dùng làm thuốc đuổi muỗi hiệu quả hoặc được sử dụng như một loại nhang muỗi ngoài ra theo y học Ấn Độ và Philippines loại trà hoa này có thể dùng làm thuốc nhuận tràng theo phương thức pha trà uống khi dùng ở liều cao có tác dụng như thuốc tẩy ruột. Qua thực tế tại thổ nhưỡng Tây Nguyên Việt Nam thì có những khác biệt. Cụ thể tại tỉnh Đăk Nông đây là loài cây có hoa nở quanh năm và rất dễ trồng chỉ cần bẻ cành cắm xuống đất đồi đủ ẩm và che nắng ban đầu là có thể sống và phát triển mạnh hoặc chỉ cần vin cành xuống lấp đất để nhân giống tạo cây mới mà vẫn duy trì qua trình sinh trưởng của cành
Huỳnh anh ngoài dễ trồng ở Đăk Nông còn có thể đem lên các tỉnh trên dãy Trường Sơn.
Huỳnh anh hay Hoàng anh hay dây huỳnh, dây công chúa (danh pháp khoa học: Allamanda cathartica L.) là loài cây cảnh thuộc chi Dây huỳnh (Allamanda) trong họ La bố ma (Apocynaceae), có nguồn gốc từ Brasil. Cụ thể tại tỉnh Đăk Nông đây là loài cây có hoa nở
không có thông tin
Không có thông tin thêm về việc ngoài Đăk Nông thì huỳnh anh còn dễ trồng ở nơi khác.
không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Huỳnh anh hay Hoàng anh hay dây huỳnh, dây công chúa (danh pháp khoa học: Allamanda cathartica L.) là loài cây cảnh thuộc chi Dây huỳnh (Allamanda) trong họ La bố ma (Apocynaceae), có nguồn gốc từ Brasil. Cụ thể tại tỉnh Đăk Nông đây là loài cây có hoa nở " Khẳng định: " Huỳnh anh ngoài dễ trồng ở Đăk Nông còn có thể đem lên các tỉnh trên dãy Trường Sơn.không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Huỳnh anh hay Hoàng anh hay dây huỳnh, dây công chúa (danh pháp khoa học: Allamanda cathartica L.) là loài cây cảnh thuộc chi Dây huỳnh (Allamanda) trong họ La bố ma (Apocynaceae), có nguồn gốc từ Brasil. Cụ thể tại tỉnh Đăk Nông đây là loài cây có hoa nở " Khẳng định: " Huỳnh anh ngoài dễ trồng ở Đăk Nông còn có thể đem lên các tỉnh trên dãy Trường Sơn. Giải thích: Không có thông tin thêm về việc ngoài Đăk Nông thì huỳnh anh còn dễ trồng ở nơi khác.
202
270
272
Huỳnh anh hay Hoàng anh hay dây huỳnh, dây công chúa (danh pháp khoa học: Allamanda cathartica L.) là loài cây cảnh thuộc chi Dây huỳnh (Allamanda) trong họ La bố ma (Apocynaceae), có nguồn gốc từ Brasil. Loài này được nhắc tới trong quyển Flora Brasiliensis ("Thực vật Brasil") của Carl Friedrich Philipp von Martius. Cây này chủ yếu được dùng để trị sốt rét: thân và lá khi phân hủy trong nước có tác dụng diệt bọ gậy,một phát hiện mới tại Việt Nam dùng loài hoa này sao chế tương tụ như sao chè với nhiệt độ thích hợp sau đó ủ kín có thể dùng làm thuốc đuổi muỗi hiệu quả hoặc được sử dụng như một loại nhang muỗi ngoài ra theo y học Ấn Độ và Philippines loại trà hoa này có thể dùng làm thuốc nhuận tràng theo phương thức pha trà uống khi dùng ở liều cao có tác dụng như thuốc tẩy ruột. Qua thực tế tại thổ nhưỡng Tây Nguyên Việt Nam thì có những khác biệt. Cụ thể tại tỉnh Đăk Nông đây là loài cây có hoa nở quanh năm và rất dễ trồng chỉ cần bẻ cành cắm xuống đất đồi đủ ẩm và che nắng ban đầu là có thể sống và phát triển mạnh hoặc chỉ cần vin cành xuống lấp đất để nhân giống tạo cây mới mà vẫn duy trì qua trình sinh trưởng của cành
Hoàng anh là loài cây mới được phát hiện và nghiên cứu, chưa có tài liệu gì ghi chép.
Huỳnh anh hay Hoàng anh hay dây huỳnh, dây công chúa (danh pháp khoa học: Allamanda cathartica L.) là loài cây cảnh thuộc chi Dây huỳnh (Allamanda) trong họ La bố ma (Apocynaceae), có nguồn gốc từ Brasil. Loài này được nhắc tới trong quyển Flora Brasilien
bác bỏ
Hoàng anh đã được nhắc tới trong quyển Flora Brasiliensis ("Thực vật Brasil") của Carl Friedrich Philipp von Martius.
bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Huỳnh anh hay Hoàng anh hay dây huỳnh, dây công chúa (danh pháp khoa học: Allamanda cathartica L.) là loài cây cảnh thuộc chi Dây huỳnh (Allamanda) trong họ La bố ma (Apocynaceae), có nguồn gốc từ Brasil. Loài này được nhắc tới trong quyển Flora Brasilien " Khẳng định: " Hoàng anh là loài cây mới được phát hiện và nghiên cứu, chưa có tài liệu gì ghi chép.bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Huỳnh anh hay Hoàng anh hay dây huỳnh, dây công chúa (danh pháp khoa học: Allamanda cathartica L.) là loài cây cảnh thuộc chi Dây huỳnh (Allamanda) trong họ La bố ma (Apocynaceae), có nguồn gốc từ Brasil. Loài này được nhắc tới trong quyển Flora Brasilien " Khẳng định: " Hoàng anh là loài cây mới được phát hiện và nghiên cứu, chưa có tài liệu gì ghi chép. Giải thích: Hoàng anh đã được nhắc tới trong quyển Flora Brasiliensis ("Thực vật Brasil") của Carl Friedrich Philipp von Martius.
203
271
273
Huỳnh anh hay Hoàng anh hay dây huỳnh, dây công chúa (danh pháp khoa học: Allamanda cathartica L.) là loài cây cảnh thuộc chi Dây huỳnh (Allamanda) trong họ La bố ma (Apocynaceae), có nguồn gốc từ Brasil. Loài này được nhắc tới trong quyển Flora Brasiliensis ("Thực vật Brasil") của Carl Friedrich Philipp von Martius. Cây này chủ yếu được dùng để trị sốt rét: thân và lá khi phân hủy trong nước có tác dụng diệt bọ gậy,một phát hiện mới tại Việt Nam dùng loài hoa này sao chế tương tụ như sao chè với nhiệt độ thích hợp sau đó ủ kín có thể dùng làm thuốc đuổi muỗi hiệu quả hoặc được sử dụng như một loại nhang muỗi ngoài ra theo y học Ấn Độ và Philippines loại trà hoa này có thể dùng làm thuốc nhuận tràng theo phương thức pha trà uống khi dùng ở liều cao có tác dụng như thuốc tẩy ruột. Qua thực tế tại thổ nhưỡng Tây Nguyên Việt Nam thì có những khác biệt. Cụ thể tại tỉnh Đăk Nông đây là loài cây có hoa nở quanh năm và rất dễ trồng chỉ cần bẻ cành cắm xuống đất đồi đủ ẩm và che nắng ban đầu là có thể sống và phát triển mạnh hoặc chỉ cần vin cành xuống lấp đất để nhân giống tạo cây mới mà vẫn duy trì qua trình sinh trưởng của cành
Việt Nam là nước khám phá ra công dụng xua đuổi muỗi của cây Hoàng anh.
Huỳnh anh hay Hoàng anh hay dây huỳnh, dây công chúa (danh pháp khoa học: Allamanda cathartica L.) là loài cây cảnh thuộc chi Dây huỳnh (Allamanda) trong họ La bố ma (Apocynaceae), có nguồn gốc từ Brasil. Cây này chủ yếu được dùng để trị sốt rét: thân và
hỗ trợ
Một phát hiện mới tại Việt Nam dùng loài hoa hoàng anh sao chế tương tự như sao chè với nhiệt độ thích hợp sau đó ủ kín có thể dùng làm thuốc đuổi muỗi hiệu quả hoặc được sử dụng như một loại nhang muỗi.
hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Huỳnh anh hay Hoàng anh hay dây huỳnh, dây công chúa (danh pháp khoa học: Allamanda cathartica L.) là loài cây cảnh thuộc chi Dây huỳnh (Allamanda) trong họ La bố ma (Apocynaceae), có nguồn gốc từ Brasil. Cây này chủ yếu được dùng để trị sốt rét: thân và " Khẳng định: " Việt Nam là nước khám phá ra công dụng xua đuổi muỗi của cây Hoàng anh.hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Huỳnh anh hay Hoàng anh hay dây huỳnh, dây công chúa (danh pháp khoa học: Allamanda cathartica L.) là loài cây cảnh thuộc chi Dây huỳnh (Allamanda) trong họ La bố ma (Apocynaceae), có nguồn gốc từ Brasil. Cây này chủ yếu được dùng để trị sốt rét: thân và " Khẳng định: " Việt Nam là nước khám phá ra công dụng xua đuổi muỗi của cây Hoàng anh. Giải thích: Một phát hiện mới tại Việt Nam dùng loài hoa hoàng anh sao chế tương tự như sao chè với nhiệt độ thích hợp sau đó ủ kín có thể dùng làm thuốc đuổi muỗi hiệu quả hoặc được sử dụng như một loại nhang muỗi.
204
272
274
Hán hóa (漢化) hay còn gọi là Trung Quốc hóa (中國化) hoặc Hoa hóa (華化) dùng để chỉ quá trình tiếp thu, chuyển đổi của các nền văn hóa của các dân tộc khác sang nền văn hóa Hán. Trong lịch sử Trung Quốc nói riêng, và Châu Á nói chung, nền văn hóa Hán đã tác động rất lớn đến sự phát triển của các dân tộc xung quanh nó một cách tự nhiên hoặc cưỡng ép. Điển hình là sự học hỏi văn hóa một cách tự nguyện của người Nhật hay sự đồng hóa dân Việt và Triều Tiên. Có thể thấy văn hóa Hán là sự kết tinh của hai dòng văn hóa lớn, đó là nền văn hóa lúa nước ở Trường Giang và văn hóa nông nghiệp lúa mì, kê ở Hoàng Hà, ngoài ra có sự tiếp thu các nền văn hóa khác như văn hóa Ấn Độ và nền văn hóa du mục ở phương bắc. Lãnh thổ Trung Quốc phía đông là biển, phía tây và phía bắc là những cánh đồng cỏ, những sa mạc mênh mông, bạt ngàn, từ đó, các dân tộc du mục phương bắc, hết lớp này tới lớp khác, xâm nhập vào đất Trung Hoa, cướp phá mùa màng, súc vật... , người Hán phải xây trường thành để ngăn chặn các dân tộc này (Vạn Lý Trường Thành); từ nhà Chu đã phải chiến đấu với các dân tộc này, dồn họ về các cánh đồng cỏ, mới đầu có lẽ chỉ là để tự vệ, sau nhân đó mà mở mang thêm bờ cõi, thành một cuộc tranh giành đất đai suốt hai ngàn năm giữa Hán và Hồ (du mục).
Hán hóa là cụm từ dùng để chỉ việc tiếp thu văn hóa nước ngoài trong lịch sử Trung Quốc, điển hình như Nhật Bản, Triều Tiên, có cả Việt Nam.
Hán hóa (漢化) hay còn gọi là Trung Quốc hóa (中國化) hoặc Hoa hóa (華化) dùng để chỉ quá trình tiếp thu, chuyển đổi của các nền văn hóa của các dân tộc khác sang nền văn hóa Hán. Trong lịch sử Trung Quốc nói riêng, và Châu Á nói chung, nền văn hóa Hán đã tác đ
bác bỏ
Hán hóa dùng để chỉ quá trình tiếp thu, chuyển đổi của các nền văn hóa của các dân tộc khác sang nền văn hóa Hán, ví dụ như sự học hỏi văn hóa một cách tự nguyện của người Nhật hay sự đồng hóa dân Việt và Triều Tiên.
bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hán hóa (漢化) hay còn gọi là Trung Quốc hóa (中國化) hoặc Hoa hóa (華化) dùng để chỉ quá trình tiếp thu, chuyển đổi của các nền văn hóa của các dân tộc khác sang nền văn hóa Hán. Trong lịch sử Trung Quốc nói riêng, và Châu Á nói chung, nền văn hóa Hán đã tác đ " Khẳng định: " Hán hóa là cụm từ dùng để chỉ việc tiếp thu văn hóa nước ngoài trong lịch sử Trung Quốc, điển hình như Nhật Bản, Triều Tiên, có cả Việt Nam.bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hán hóa (漢化) hay còn gọi là Trung Quốc hóa (中國化) hoặc Hoa hóa (華化) dùng để chỉ quá trình tiếp thu, chuyển đổi của các nền văn hóa của các dân tộc khác sang nền văn hóa Hán. Trong lịch sử Trung Quốc nói riêng, và Châu Á nói chung, nền văn hóa Hán đã tác đ " Khẳng định: " Hán hóa là cụm từ dùng để chỉ việc tiếp thu văn hóa nước ngoài trong lịch sử Trung Quốc, điển hình như Nhật Bản, Triều Tiên, có cả Việt Nam. Giải thích: Hán hóa dùng để chỉ quá trình tiếp thu, chuyển đổi của các nền văn hóa của các dân tộc khác sang nền văn hóa Hán, ví dụ như sự học hỏi văn hóa một cách tự nguyện của người Nhật hay sự đồng hóa dân Việt và Triều Tiên.
205
273
275
Hán hóa (漢化) hay còn gọi là Trung Quốc hóa (中國化) hoặc Hoa hóa (華化) dùng để chỉ quá trình tiếp thu, chuyển đổi của các nền văn hóa của các dân tộc khác sang nền văn hóa Hán. Trong lịch sử Trung Quốc nói riêng, và Châu Á nói chung, nền văn hóa Hán đã tác động rất lớn đến sự phát triển của các dân tộc xung quanh nó một cách tự nhiên hoặc cưỡng ép. Điển hình là sự học hỏi văn hóa một cách tự nguyện của người Nhật hay sự đồng hóa dân Việt và Triều Tiên. Có thể thấy văn hóa Hán là sự kết tinh của hai dòng văn hóa lớn, đó là nền văn hóa lúa nước ở Trường Giang và văn hóa nông nghiệp lúa mì, kê ở Hoàng Hà, ngoài ra có sự tiếp thu các nền văn hóa khác như văn hóa Ấn Độ và nền văn hóa du mục ở phương bắc. Lãnh thổ Trung Quốc phía đông là biển, phía tây và phía bắc là những cánh đồng cỏ, những sa mạc mênh mông, bạt ngàn, từ đó, các dân tộc du mục phương bắc, hết lớp này tới lớp khác, xâm nhập vào đất Trung Hoa, cướp phá mùa màng, súc vật... , người Hán phải xây trường thành để ngăn chặn các dân tộc này (Vạn Lý Trường Thành); từ nhà Chu đã phải chiến đấu với các dân tộc này, dồn họ về các cánh đồng cỏ, mới đầu có lẽ chỉ là để tự vệ, sau nhân đó mà mở mang thêm bờ cõi, thành một cuộc tranh giành đất đai suốt hai ngàn năm giữa Hán và Hồ (du mục).
Mục đích khi xây dựng Vạn Lý Trường Thành chính là để ngăn chặn quân du mục đánh phá vào sâu trong lãnh thổ.
Lãnh thổ Trung Quốc phía đông là biển, phía tây và phía bắc là những cánh đồng cỏ, những sa mạc mênh mông, bạt ngàn, từ đó, các dân tộc du mục phương bắc, hết lớp này tới lớp khác, xâm nhập vào đất Trung Hoa, cướp phá mùa màng, súc vật… , người Hán phải x
hỗ trợ
Phía bắc lãnh thổ Trung Quốc là những cánh đồng cỏ, những sa mạc mênh mông, bạt ngàn nên người Hán phải xây Vạn Lý Trường Thành để ngăn chặn các dân tộc các dân tộc du mục phương bắc, hết lớp này tới lớp khác, xâm nhập vào đất Trung Hoa, cướp phá mùa màng
hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Lãnh thổ Trung Quốc phía đông là biển, phía tây và phía bắc là những cánh đồng cỏ, những sa mạc mênh mông, bạt ngàn, từ đó, các dân tộc du mục phương bắc, hết lớp này tới lớp khác, xâm nhập vào đất Trung Hoa, cướp phá mùa màng, súc vật… , người Hán phải x " Khẳng định: " Mục đích khi xây dựng Vạn Lý Trường Thành chính là để ngăn chặn quân du mục đánh phá vào sâu trong lãnh thổ.hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Lãnh thổ Trung Quốc phía đông là biển, phía tây và phía bắc là những cánh đồng cỏ, những sa mạc mênh mông, bạt ngàn, từ đó, các dân tộc du mục phương bắc, hết lớp này tới lớp khác, xâm nhập vào đất Trung Hoa, cướp phá mùa màng, súc vật… , người Hán phải x " Khẳng định: " Mục đích khi xây dựng Vạn Lý Trường Thành chính là để ngăn chặn quân du mục đánh phá vào sâu trong lãnh thổ. Giải thích: Phía bắc lãnh thổ Trung Quốc là những cánh đồng cỏ, những sa mạc mênh mông, bạt ngàn nên người Hán phải xây Vạn Lý Trường Thành để ngăn chặn các dân tộc các dân tộc du mục phương bắc, hết lớp này tới lớp khác, xâm nhập vào đất Trung Hoa, cướp phá mùa màng
206
274
276
Hán hóa (漢化) hay còn gọi là Trung Quốc hóa (中國化) hoặc Hoa hóa (華化) dùng để chỉ quá trình tiếp thu, chuyển đổi của các nền văn hóa của các dân tộc khác sang nền văn hóa Hán. Trong lịch sử Trung Quốc nói riêng, và Châu Á nói chung, nền văn hóa Hán đã tác động rất lớn đến sự phát triển của các dân tộc xung quanh nó một cách tự nhiên hoặc cưỡng ép. Điển hình là sự học hỏi văn hóa một cách tự nguyện của người Nhật hay sự đồng hóa dân Việt và Triều Tiên. Có thể thấy văn hóa Hán là sự kết tinh của hai dòng văn hóa lớn, đó là nền văn hóa lúa nước ở Trường Giang và văn hóa nông nghiệp lúa mì, kê ở Hoàng Hà, ngoài ra có sự tiếp thu các nền văn hóa khác như văn hóa Ấn Độ và nền văn hóa du mục ở phương bắc. Lãnh thổ Trung Quốc phía đông là biển, phía tây và phía bắc là những cánh đồng cỏ, những sa mạc mênh mông, bạt ngàn, từ đó, các dân tộc du mục phương bắc, hết lớp này tới lớp khác, xâm nhập vào đất Trung Hoa, cướp phá mùa màng, súc vật... , người Hán phải xây trường thành để ngăn chặn các dân tộc này (Vạn Lý Trường Thành); từ nhà Chu đã phải chiến đấu với các dân tộc này, dồn họ về các cánh đồng cỏ, mới đầu có lẽ chỉ là để tự vệ, sau nhân đó mà mở mang thêm bờ cõi, thành một cuộc tranh giành đất đai suốt hai ngàn năm giữa Hán và Hồ (du mục).
Việt Nam đã phải hứng chịu sự Hán hóa trong lịch sử hơn 1000 năm.
Hán hóa (漢化) hay còn gọi là Trung Quốc hóa (中國化) hoặc Hoa hóa (華化) dùng để chỉ quá trình tiếp thu, chuyển đổi của các nền văn hóa của các dân tộc khác sang nền văn hóa Hán. Trong lịch sử Trung Quốc nói riêng, và Châu Á nói chung, nền văn hóa Hán đã tác đ
không có thông tin
Chỉ có thông tin về việc đồng hóa dân Việt Nam của người Trung Quốc trong lịch sử, không có thông tin về thời gian mà quá trình Hán hóa kéo dài.
không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hán hóa (漢化) hay còn gọi là Trung Quốc hóa (中國化) hoặc Hoa hóa (華化) dùng để chỉ quá trình tiếp thu, chuyển đổi của các nền văn hóa của các dân tộc khác sang nền văn hóa Hán. Trong lịch sử Trung Quốc nói riêng, và Châu Á nói chung, nền văn hóa Hán đã tác đ " Khẳng định: " Việt Nam đã phải hứng chịu sự Hán hóa trong lịch sử hơn 1000 năm.không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hán hóa (漢化) hay còn gọi là Trung Quốc hóa (中國化) hoặc Hoa hóa (華化) dùng để chỉ quá trình tiếp thu, chuyển đổi của các nền văn hóa của các dân tộc khác sang nền văn hóa Hán. Trong lịch sử Trung Quốc nói riêng, và Châu Á nói chung, nền văn hóa Hán đã tác đ " Khẳng định: " Việt Nam đã phải hứng chịu sự Hán hóa trong lịch sử hơn 1000 năm. Giải thích: Chỉ có thông tin về việc đồng hóa dân Việt Nam của người Trung Quốc trong lịch sử, không có thông tin về thời gian mà quá trình Hán hóa kéo dài.
207
275
277
Hóa Sơn (chữ Hán giản thể: 华山, phồn thể: 華山; phanh âm: Huà Shān) là một trong năm ngọn núi thuộc Ngũ Nhạc Danh Sơn của Trung Quốc. Ngọn núi mang trong mình một ý nghĩa lịch sử to lớn về tín ngưỡng. [cần dẫn nguồn] Năm 1990, Hóa Sơn được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Chữ Hán “华/華” có hai âm đọc là “hoa” và “hóa”. Trong tên gọi “华山/華山” của ngọn núi này chữ “华/華” phải đọc là “hóa” chứ không đọc là “hoa”. Hóa Sơn là một ngọn núi thuộc đoạn đông dãy Tần Lĩnh ở phía nam tỉnh Thiểm Tây, cách thành phố Tây An khoảng 100 km về phía đông. Hóa Sơn có năm đỉnh núi chính, trong đó đỉnh cao nhất Nam Phong (ở phía nam) có tên Lạc Nhạn ("落雁") cao 2.154,9 m. Ngọn núi bao bọc bởi toàn đá hoa cương, từ xa vọng về, hình núi dựng đứng như một bông hoa và vì vậy mà có tên là "Hoa Sơn" (trong chữ Hán cổ, "hoa" và "hóa" tương thông với nhau). Đỉnh chính cao 2.083m, gọi là Thái Hóa Sơn hoặc Tây Nhạc. Hóa Sơn nổi danh là nơi nguy hiểm, thử thách tài nghệ của những dũng sĩ leo núi.
Với độ cao hơn 2000 mét, ngọn núi Thái Sơn là ngọn núi lý tưởng cho những người nhập môn leo núi.
Đỉnh chính cao 2.083m, gọi là Thái Hóa Sơn hoặc Tây Nhạc. Hóa Sơn nổi danh là nơi nguy hiểm, thử thách tài nghệ của những dũng sĩ leo núi.
bác bỏ
Hóa Sơn nổi tiếng là nơi nguy hiểm, với đỉnh chính cao 2083 m thì nó là nơi thử thách tài nghệ của những nhà leo núi, không phải dành cho những người nhập môn.
bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Đỉnh chính cao 2.083m, gọi là Thái Hóa Sơn hoặc Tây Nhạc. Hóa Sơn nổi danh là nơi nguy hiểm, thử thách tài nghệ của những dũng sĩ leo núi. " Khẳng định: " Với độ cao hơn 2000 mét, ngọn núi Thái Sơn là ngọn núi lý tưởng cho những người nhập môn leo núi.bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Đỉnh chính cao 2.083m, gọi là Thái Hóa Sơn hoặc Tây Nhạc. Hóa Sơn nổi danh là nơi nguy hiểm, thử thách tài nghệ của những dũng sĩ leo núi. " Khẳng định: " Với độ cao hơn 2000 mét, ngọn núi Thái Sơn là ngọn núi lý tưởng cho những người nhập môn leo núi. Giải thích: Hóa Sơn nổi tiếng là nơi nguy hiểm, với đỉnh chính cao 2083 m thì nó là nơi thử thách tài nghệ của những nhà leo núi, không phải dành cho những người nhập môn.
208
276
278
Hóa Sơn (chữ Hán giản thể: 华山, phồn thể: 華山; phanh âm: Huà Shān) là một trong năm ngọn núi thuộc Ngũ Nhạc Danh Sơn của Trung Quốc. Ngọn núi mang trong mình một ý nghĩa lịch sử to lớn về tín ngưỡng. [cần dẫn nguồn] Năm 1990, Hóa Sơn được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Chữ Hán “华/華” có hai âm đọc là “hoa” và “hóa”. Trong tên gọi “华山/華山” của ngọn núi này chữ “华/華” phải đọc là “hóa” chứ không đọc là “hoa”. Hóa Sơn là một ngọn núi thuộc đoạn đông dãy Tần Lĩnh ở phía nam tỉnh Thiểm Tây, cách thành phố Tây An khoảng 100 km về phía đông. Hóa Sơn có năm đỉnh núi chính, trong đó đỉnh cao nhất Nam Phong (ở phía nam) có tên Lạc Nhạn ("落雁") cao 2.154,9 m. Ngọn núi bao bọc bởi toàn đá hoa cương, từ xa vọng về, hình núi dựng đứng như một bông hoa và vì vậy mà có tên là "Hoa Sơn" (trong chữ Hán cổ, "hoa" và "hóa" tương thông với nhau). Đỉnh chính cao 2.083m, gọi là Thái Hóa Sơn hoặc Tây Nhạc. Hóa Sơn nổi danh là nơi nguy hiểm, thử thách tài nghệ của những dũng sĩ leo núi.
Hóa Sơn có đỉnh cao nhất hơn 2000 mét với đá hoa cương bọc phía ngoài.
Hóa Sơn có năm đỉnh núi chính, trong đó đỉnh cao nhất Nam Phong (ở phía nam) có tên Lạc Nhạn ("落雁") cao 2.154,9 m. Ngọn núi bao bọc bởi toàn đá hoa cương, từ xa vọng về, hình núi dựng đứng như một bông hoa và vì vậy mà có tên là "Hoa Sơn" (trong chữ Hán c
hỗ trợ
Hóa Sơn có năm đỉnh núi chính, trong đó đỉnh cao nhất có tên Lạc Nhạn cao 2154,9 m bao bọc bởi toàn đá hoa cương.
hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hóa Sơn có năm đỉnh núi chính, trong đó đỉnh cao nhất Nam Phong (ở phía nam) có tên Lạc Nhạn ("落雁") cao 2.154,9 m. Ngọn núi bao bọc bởi toàn đá hoa cương, từ xa vọng về, hình núi dựng đứng như một bông hoa và vì vậy mà có tên là "Hoa Sơn" (trong chữ Hán c " Khẳng định: " Hóa Sơn có đỉnh cao nhất hơn 2000 mét với đá hoa cương bọc phía ngoài.hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hóa Sơn có năm đỉnh núi chính, trong đó đỉnh cao nhất Nam Phong (ở phía nam) có tên Lạc Nhạn ("落雁") cao 2.154,9 m. Ngọn núi bao bọc bởi toàn đá hoa cương, từ xa vọng về, hình núi dựng đứng như một bông hoa và vì vậy mà có tên là "Hoa Sơn" (trong chữ Hán c " Khẳng định: " Hóa Sơn có đỉnh cao nhất hơn 2000 mét với đá hoa cương bọc phía ngoài. Giải thích: Hóa Sơn có năm đỉnh núi chính, trong đó đỉnh cao nhất có tên Lạc Nhạn cao 2154,9 m bao bọc bởi toàn đá hoa cương.
209
277
279
Hóa Sơn (chữ Hán giản thể: 华山, phồn thể: 華山; phanh âm: Huà Shān) là một trong năm ngọn núi thuộc Ngũ Nhạc Danh Sơn của Trung Quốc. Ngọn núi mang trong mình một ý nghĩa lịch sử to lớn về tín ngưỡng. [cần dẫn nguồn] Năm 1990, Hóa Sơn được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Chữ Hán “华/華” có hai âm đọc là “hoa” và “hóa”. Trong tên gọi “华山/華山” của ngọn núi này chữ “华/華” phải đọc là “hóa” chứ không đọc là “hoa”. Hóa Sơn là một ngọn núi thuộc đoạn đông dãy Tần Lĩnh ở phía nam tỉnh Thiểm Tây, cách thành phố Tây An khoảng 100 km về phía đông. Hóa Sơn có năm đỉnh núi chính, trong đó đỉnh cao nhất Nam Phong (ở phía nam) có tên Lạc Nhạn ("落雁") cao 2.154,9 m. Ngọn núi bao bọc bởi toàn đá hoa cương, từ xa vọng về, hình núi dựng đứng như một bông hoa và vì vậy mà có tên là "Hoa Sơn" (trong chữ Hán cổ, "hoa" và "hóa" tương thông với nhau). Đỉnh chính cao 2.083m, gọi là Thái Hóa Sơn hoặc Tây Nhạc. Hóa Sơn nổi danh là nơi nguy hiểm, thử thách tài nghệ của những dũng sĩ leo núi.
Các đỉnh Lạc Nhạn hay Tây Nhạn được xem như nóc nhà của Trung Quốc.
Hóa Sơn có năm đỉnh núi chính, trong đó đỉnh cao nhất Nam Phong (ở phía nam) có tên Lạc Nhạn ("落雁") cao 2.154,9 m. Đỉnh chính cao 2.083m, gọi là Thái Hóa Sơn hoặc Tây Nhạc.
không có thông tin
Không có thông tin về việc các đỉnh Lạc Nhạn hay Tây Nhạn được xem là nóc nhà của Trung Quốc hay không.
không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hóa Sơn có năm đỉnh núi chính, trong đó đỉnh cao nhất Nam Phong (ở phía nam) có tên Lạc Nhạn ("落雁") cao 2.154,9 m. Đỉnh chính cao 2.083m, gọi là Thái Hóa Sơn hoặc Tây Nhạc. " Khẳng định: " Các đỉnh Lạc Nhạn hay Tây Nhạn được xem như nóc nhà của Trung Quốc.không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hóa Sơn có năm đỉnh núi chính, trong đó đỉnh cao nhất Nam Phong (ở phía nam) có tên Lạc Nhạn ("落雁") cao 2.154,9 m. Đỉnh chính cao 2.083m, gọi là Thái Hóa Sơn hoặc Tây Nhạc. " Khẳng định: " Các đỉnh Lạc Nhạn hay Tây Nhạn được xem như nóc nhà của Trung Quốc. Giải thích: Không có thông tin về việc các đỉnh Lạc Nhạn hay Tây Nhạn được xem là nóc nhà của Trung Quốc hay không.
210
278
280
Hướng Dương (hay còn gọi là Hướng Nhật Quỳ, Hướng Dương Quỳ Tử, Thiên Quỳ Tử, Quỳ Tử, Quỳ Hoa Tử) là loài hoa thuộc họ Cúc (Asteraceae), có tên khoa học là Helianthus Annuus. Cây hướng dương có nguồn gốc từ Bắc Mỹ. Đây là loài cây thảo sống khoảng một năm, thân to thẳng có lông cứng, thường có đốm, cao 1-3 m. Lá to, thường mọc so le, có cuống dài, phiến lá hình trứng đầu nhọn, phía dưới hình tim, mép có răng cưa, hai mặt đều có lông trắng. Cụm hoa đầu lớn, đường kính 7-20 cm, bao chung hình trứng; Hoa hình lưỡi, ngoài màu vàng; các hoa lưỡng tính ở giữa màu tím hồng. Cây ra hoa vào mùa đông, mùa xuân. Thời gian ra hoa tại châu Âu thường là từ cuối tháng 6 / tháng 7 đến tháng 9. Tại Việt Nam, như tại Nghệ An, có hai vụ thu hoạch hoa hướng dương là vào tháng 3-4 và tháng 11-12. Bông hoa Hướng Dương trên thực tế là một cụm hoa dạng đầu, bao gồm những bông hoa con (chiếc hoa) tập hợp cùng nhau.
Hoa Hướng Dương có chu kỳ sống khá ngắn, chỉ từ 3 đến 5 tháng.
Hướng Dương (hay còn gọi là Hướng Nhật Quỳ, Hướng Dương Quỳ Tử, Thiên Quỳ Tử, Quỳ Tử, Quỳ Hoa Tử) là loài hoa thuộc họ Cúc (Asteraceae), có tên khoa học là Helianthus Annuus. Đây là loài cây thảo sống khoảng một năm, thân to thẳng có lông cứng, thường có
bác bỏ
Hướng Dương là loài cây thảo sống khoảng một năm, không phải từ 3 đến 5 tháng.
bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hướng Dương (hay còn gọi là Hướng Nhật Quỳ, Hướng Dương Quỳ Tử, Thiên Quỳ Tử, Quỳ Tử, Quỳ Hoa Tử) là loài hoa thuộc họ Cúc (Asteraceae), có tên khoa học là Helianthus Annuus. Đây là loài cây thảo sống khoảng một năm, thân to thẳng có lông cứng, thường có " Khẳng định: " Hoa Hướng Dương có chu kỳ sống khá ngắn, chỉ từ 3 đến 5 tháng.bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hướng Dương (hay còn gọi là Hướng Nhật Quỳ, Hướng Dương Quỳ Tử, Thiên Quỳ Tử, Quỳ Tử, Quỳ Hoa Tử) là loài hoa thuộc họ Cúc (Asteraceae), có tên khoa học là Helianthus Annuus. Đây là loài cây thảo sống khoảng một năm, thân to thẳng có lông cứng, thường có " Khẳng định: " Hoa Hướng Dương có chu kỳ sống khá ngắn, chỉ từ 3 đến 5 tháng. Giải thích: Hướng Dương là loài cây thảo sống khoảng một năm, không phải từ 3 đến 5 tháng.
211
279
281
Hướng Dương (hay còn gọi là Hướng Nhật Quỳ, Hướng Dương Quỳ Tử, Thiên Quỳ Tử, Quỳ Tử, Quỳ Hoa Tử) là loài hoa thuộc họ Cúc (Asteraceae), có tên khoa học là Helianthus Annuus. Cây hướng dương có nguồn gốc từ Bắc Mỹ. Đây là loài cây thảo sống khoảng một năm, thân to thẳng có lông cứng, thường có đốm, cao 1-3 m. Lá to, thường mọc so le, có cuống dài, phiến lá hình trứng đầu nhọn, phía dưới hình tim, mép có răng cưa, hai mặt đều có lông trắng. Cụm hoa đầu lớn, đường kính 7-20 cm, bao chung hình trứng; Hoa hình lưỡi, ngoài màu vàng; các hoa lưỡng tính ở giữa màu tím hồng. Cây ra hoa vào mùa đông, mùa xuân. Thời gian ra hoa tại châu Âu thường là từ cuối tháng 6 / tháng 7 đến tháng 9. Tại Việt Nam, như tại Nghệ An, có hai vụ thu hoạch hoa hướng dương là vào tháng 3-4 và tháng 11-12. Bông hoa Hướng Dương trên thực tế là một cụm hoa dạng đầu, bao gồm những bông hoa con (chiếc hoa) tập hợp cùng nhau.
Hoa Hướng Dương xuất xứ từ châu Mỹ với tuổi đời lên đến 12 tháng.
Cây hướng dương có nguồn gốc từ Bắc Mỹ. Đây là loài cây thảo sống khoảng một năm, thân to thẳng có lông cứng, thường có đốm, cao 1-3 m.
hỗ trợ
Cây hướng dương có nguồn gốc từ Bắc Mỹ, là loài cây thân thảo sống khoảng 1 năm tức 12 tháng.
hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Cây hướng dương có nguồn gốc từ Bắc Mỹ. Đây là loài cây thảo sống khoảng một năm, thân to thẳng có lông cứng, thường có đốm, cao 1-3 m. " Khẳng định: " Hoa Hướng Dương xuất xứ từ châu Mỹ với tuổi đời lên đến 12 tháng.hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Cây hướng dương có nguồn gốc từ Bắc Mỹ. Đây là loài cây thảo sống khoảng một năm, thân to thẳng có lông cứng, thường có đốm, cao 1-3 m. " Khẳng định: " Hoa Hướng Dương xuất xứ từ châu Mỹ với tuổi đời lên đến 12 tháng. Giải thích: Cây hướng dương có nguồn gốc từ Bắc Mỹ, là loài cây thân thảo sống khoảng 1 năm tức 12 tháng.
212
280
282
Hướng Dương (hay còn gọi là Hướng Nhật Quỳ, Hướng Dương Quỳ Tử, Thiên Quỳ Tử, Quỳ Tử, Quỳ Hoa Tử) là loài hoa thuộc họ Cúc (Asteraceae), có tên khoa học là Helianthus Annuus. Cây hướng dương có nguồn gốc từ Bắc Mỹ. Đây là loài cây thảo sống khoảng một năm, thân to thẳng có lông cứng, thường có đốm, cao 1-3 m. Lá to, thường mọc so le, có cuống dài, phiến lá hình trứng đầu nhọn, phía dưới hình tim, mép có răng cưa, hai mặt đều có lông trắng. Cụm hoa đầu lớn, đường kính 7-20 cm, bao chung hình trứng; Hoa hình lưỡi, ngoài màu vàng; các hoa lưỡng tính ở giữa màu tím hồng. Cây ra hoa vào mùa đông, mùa xuân. Thời gian ra hoa tại châu Âu thường là từ cuối tháng 6 / tháng 7 đến tháng 9. Tại Việt Nam, như tại Nghệ An, có hai vụ thu hoạch hoa hướng dương là vào tháng 3-4 và tháng 11-12. Bông hoa Hướng Dương trên thực tế là một cụm hoa dạng đầu, bao gồm những bông hoa con (chiếc hoa) tập hợp cùng nhau.
Thời gian ra hoa hướng dương ở châu Âu khác với Việt Nam là do khí hậu.
Thời gian ra hoa tại châu Âu thường là từ cuối tháng 6 / tháng 7 đến tháng 9. Tại Việt Nam, như tại Nghệ An, có hai vụ thu hoạch hoa hướng dương là vào tháng 3-4 và tháng 11-12.
không có thông tin
Không có bằng chứng cho thấy khí hậu là nguyên nhân cho thời gian ra hoa khác nhau ở châu Âu và Việt Nam.
không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Thời gian ra hoa tại châu Âu thường là từ cuối tháng 6 / tháng 7 đến tháng 9. Tại Việt Nam, như tại Nghệ An, có hai vụ thu hoạch hoa hướng dương là vào tháng 3-4 và tháng 11-12. " Khẳng định: " Thời gian ra hoa hướng dương ở châu Âu khác với Việt Nam là do khí hậu.không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Thời gian ra hoa tại châu Âu thường là từ cuối tháng 6 / tháng 7 đến tháng 9. Tại Việt Nam, như tại Nghệ An, có hai vụ thu hoạch hoa hướng dương là vào tháng 3-4 và tháng 11-12. " Khẳng định: " Thời gian ra hoa hướng dương ở châu Âu khác với Việt Nam là do khí hậu. Giải thích: Không có bằng chứng cho thấy khí hậu là nguyên nhân cho thời gian ra hoa khác nhau ở châu Âu và Việt Nam.
213
281
283
Hải Thượng Lãn Ông (chữ Hán: 海上懶翁, 10 tháng 11 năm 1724 - 18 tháng 3 năm 1791), tên thật là Lê Hữu Trác (黎有晫) là một lang y, được coi là ông tổ của ngành y học cổ truyền Việt Nam. Lê Hữu Trác vốn có tên là Huân (薰), biểu tự Cận Như (瑾如), bút hiệu Quế Hiên (桂軒), Thảo Am (草庵), Lãn Ông (懶翁), biệt hiệu cậu Chiêu Bảy (舅招𦉱), sinh ngày 10 tháng 11 năm Canh Tý (1720) tại thôn Văn Xá, hương Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay là xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, Hưng Yên). Tuy nhiên, cuộc đời ông phần nhiều (đặc biệt là từ năm 26 tuổi đến lúc mất) gắn bó với ở quê mẹ thôn Bàu Thượng, xã Tĩnh Diệm, huyện Hương Sơn, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An (nay là xã Quang Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh). Ông là con thứ 7 của tiến sĩ Lê Hữu Mưu và phu nhân Bùi Thị Thưởng . Dòng tộc ông vốn có truyền thống khoa bảng; ông nội, bác, chú (Lê Hữu Kiều), anh và em họ đều đỗ Tiến sĩ và làm quan to. Thân sinh của ông từng đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ, làm Thị lang Bộ Công triều Lê Dụ Tông, gia phong chức Ngự sử, tước Bá, khi mất được truy tặng hàm Thượng thư (năm Kỷ Mùi 1739). Khi ấy, Lê Hữu Trác mới 20 tuổi, ông phải rời kinh thành về quê nhà, vừa trông nom gia đình vừa chăm chỉ đèn sách, mong nối nghiệp gia đình, lấy đường khoa cử để tiến thân. Nhưng xã hội bấy giờ rối ren, các phong trào nông dân nổi dậy khắp nơi. Chỉ một năm sau (1740), ông bắt đầu nghiên cứu thêm binh thư và võ nghệ, "nghiên cứu trong vài năm cũng biết được đại khái, mới đeo gươm tòng quân để thí nghiệm sức học của mình" (tựa "Tâm lĩnh"). Chẳng bao lâu sau, ông nhận ra xã hội thối nát, chiến tranh chỉ tàn phá và mang bao đau thương, làm ông chán nản muốn ra khỏi quân đội, nên đã nhiều lần từ chối sự đề bạt. Đến năm 1746, nhân khi người anh ở Hương Sơn mất, ông liền viện cớ về nuôi mẹ già, cháu nhỏ thay anh, để xin ra khỏi quân đội, thực sự "bẻ tên cởi giáp" theo đuổi chí hướng mới.
Hải Thượng Lãn Ông học được nghề y từ một người thầy Trung Quốc.
Hải Thượng Lãn Ông (chữ Hán: 海上懶翁, 10 tháng 11 năm 1724 - 18 tháng 3 năm 1791), tên thật là Lê Hữu Trác (黎有晫) là một lang y, được coi là ông tổ của ngành y học cổ truyền Việt Nam.
không có thông tin
Không có thông tin về thầy của Hải Thượng Lãn Ông.
không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hải Thượng Lãn Ông (chữ Hán: 海上懶翁, 10 tháng 11 năm 1724 - 18 tháng 3 năm 1791), tên thật là Lê Hữu Trác (黎有晫) là một lang y, được coi là ông tổ của ngành y học cổ truyền Việt Nam. " Khẳng định: " Hải Thượng Lãn Ông học được nghề y từ một người thầy Trung Quốc.không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hải Thượng Lãn Ông (chữ Hán: 海上懶翁, 10 tháng 11 năm 1724 - 18 tháng 3 năm 1791), tên thật là Lê Hữu Trác (黎有晫) là một lang y, được coi là ông tổ của ngành y học cổ truyền Việt Nam. " Khẳng định: " Hải Thượng Lãn Ông học được nghề y từ một người thầy Trung Quốc. Giải thích: Không có thông tin về thầy của Hải Thượng Lãn Ông.
214
282
284
Hải Thượng Lãn Ông (chữ Hán: 海上懶翁, 10 tháng 11 năm 1724 - 18 tháng 3 năm 1791), tên thật là Lê Hữu Trác (黎有晫) là một lang y, được coi là ông tổ của ngành y học cổ truyền Việt Nam. Lê Hữu Trác vốn có tên là Huân (薰), biểu tự Cận Như (瑾如), bút hiệu Quế Hiên (桂軒), Thảo Am (草庵), Lãn Ông (懶翁), biệt hiệu cậu Chiêu Bảy (舅招𦉱), sinh ngày 10 tháng 11 năm Canh Tý (1720) tại thôn Văn Xá, hương Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay là xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, Hưng Yên). Tuy nhiên, cuộc đời ông phần nhiều (đặc biệt là từ năm 26 tuổi đến lúc mất) gắn bó với ở quê mẹ thôn Bàu Thượng, xã Tĩnh Diệm, huyện Hương Sơn, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An (nay là xã Quang Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh). Ông là con thứ 7 của tiến sĩ Lê Hữu Mưu và phu nhân Bùi Thị Thưởng . Dòng tộc ông vốn có truyền thống khoa bảng; ông nội, bác, chú (Lê Hữu Kiều), anh và em họ đều đỗ Tiến sĩ và làm quan to. Thân sinh của ông từng đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ, làm Thị lang Bộ Công triều Lê Dụ Tông, gia phong chức Ngự sử, tước Bá, khi mất được truy tặng hàm Thượng thư (năm Kỷ Mùi 1739). Khi ấy, Lê Hữu Trác mới 20 tuổi, ông phải rời kinh thành về quê nhà, vừa trông nom gia đình vừa chăm chỉ đèn sách, mong nối nghiệp gia đình, lấy đường khoa cử để tiến thân. Nhưng xã hội bấy giờ rối ren, các phong trào nông dân nổi dậy khắp nơi. Chỉ một năm sau (1740), ông bắt đầu nghiên cứu thêm binh thư và võ nghệ, "nghiên cứu trong vài năm cũng biết được đại khái, mới đeo gươm tòng quân để thí nghiệm sức học của mình" (tựa "Tâm lĩnh"). Chẳng bao lâu sau, ông nhận ra xã hội thối nát, chiến tranh chỉ tàn phá và mang bao đau thương, làm ông chán nản muốn ra khỏi quân đội, nên đã nhiều lần từ chối sự đề bạt. Đến năm 1746, nhân khi người anh ở Hương Sơn mất, ông liền viện cớ về nuôi mẹ già, cháu nhỏ thay anh, để xin ra khỏi quân đội, thực sự "bẻ tên cởi giáp" theo đuổi chí hướng mới.
Cha của Hải Thượng Lãn Ông từng giữ nhiều chức vụ trong triều đình.
Hải Thượng Lãn Ông (chữ Hán: 海上懶翁, 10 tháng 11 năm 1724 - 18 tháng 3 năm 1791), tên thật là Lê Hữu Trác (黎有晫) là một lang y, được coi là ông tổ của ngành y học cổ truyền Việt Nam. Thân sinh của ông từng đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ, làm Thị lang Bộ Công triều L
bác bỏ
Thân sinh tức cha của Hải Thượng Lãn Ông từng đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ, làm Thị lang Bộ Công triều Lê Dụ Tông, gia phong chức Ngự sử, tước Bá, khi mất được truy tặng hàm Thượng thư.
bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hải Thượng Lãn Ông (chữ Hán: 海上懶翁, 10 tháng 11 năm 1724 - 18 tháng 3 năm 1791), tên thật là Lê Hữu Trác (黎有晫) là một lang y, được coi là ông tổ của ngành y học cổ truyền Việt Nam. Thân sinh của ông từng đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ, làm Thị lang Bộ Công triều L " Khẳng định: " Cha của Hải Thượng Lãn Ông từng giữ nhiều chức vụ trong triều đình.bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hải Thượng Lãn Ông (chữ Hán: 海上懶翁, 10 tháng 11 năm 1724 - 18 tháng 3 năm 1791), tên thật là Lê Hữu Trác (黎有晫) là một lang y, được coi là ông tổ của ngành y học cổ truyền Việt Nam. Thân sinh của ông từng đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ, làm Thị lang Bộ Công triều L " Khẳng định: " Cha của Hải Thượng Lãn Ông từng giữ nhiều chức vụ trong triều đình. Giải thích: Thân sinh tức cha của Hải Thượng Lãn Ông từng đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ, làm Thị lang Bộ Công triều Lê Dụ Tông, gia phong chức Ngự sử, tước Bá, khi mất được truy tặng hàm Thượng thư.
215
283
285
Hải Thượng Lãn Ông (chữ Hán: 海上懶翁, 10 tháng 11 năm 1724 - 18 tháng 3 năm 1791), tên thật là Lê Hữu Trác (黎有晫) là một lang y, được coi là ông tổ của ngành y học cổ truyền Việt Nam. Lê Hữu Trác vốn có tên là Huân (薰), biểu tự Cận Như (瑾如), bút hiệu Quế Hiên (桂軒), Thảo Am (草庵), Lãn Ông (懶翁), biệt hiệu cậu Chiêu Bảy (舅招𦉱), sinh ngày 10 tháng 11 năm Canh Tý (1720) tại thôn Văn Xá, hương Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay là xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, Hưng Yên). Tuy nhiên, cuộc đời ông phần nhiều (đặc biệt là từ năm 26 tuổi đến lúc mất) gắn bó với ở quê mẹ thôn Bàu Thượng, xã Tĩnh Diệm, huyện Hương Sơn, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An (nay là xã Quang Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh). Ông là con thứ 7 của tiến sĩ Lê Hữu Mưu và phu nhân Bùi Thị Thưởng . Dòng tộc ông vốn có truyền thống khoa bảng; ông nội, bác, chú (Lê Hữu Kiều), anh và em họ đều đỗ Tiến sĩ và làm quan to. Thân sinh của ông từng đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ, làm Thị lang Bộ Công triều Lê Dụ Tông, gia phong chức Ngự sử, tước Bá, khi mất được truy tặng hàm Thượng thư (năm Kỷ Mùi 1739). Khi ấy, Lê Hữu Trác mới 20 tuổi, ông phải rời kinh thành về quê nhà, vừa trông nom gia đình vừa chăm chỉ đèn sách, mong nối nghiệp gia đình, lấy đường khoa cử để tiến thân. Nhưng xã hội bấy giờ rối ren, các phong trào nông dân nổi dậy khắp nơi. Chỉ một năm sau (1740), ông bắt đầu nghiên cứu thêm binh thư và võ nghệ, "nghiên cứu trong vài năm cũng biết được đại khái, mới đeo gươm tòng quân để thí nghiệm sức học của mình" (tựa "Tâm lĩnh"). Chẳng bao lâu sau, ông nhận ra xã hội thối nát, chiến tranh chỉ tàn phá và mang bao đau thương, làm ông chán nản muốn ra khỏi quân đội, nên đã nhiều lần từ chối sự đề bạt. Đến năm 1746, nhân khi người anh ở Hương Sơn mất, ông liền viện cớ về nuôi mẹ già, cháu nhỏ thay anh, để xin ra khỏi quân đội, thực sự "bẻ tên cởi giáp" theo đuổi chí hướng mới.
Ông viện cớ ra khỏi quân đội vì nhận ra xã hội xuống cấp, chiến tranh mang lại đau khổ.
Chẳng bao lâu sau, ông nhận ra xã hội thối nát, chiến tranh chỉ tàn phá và mang bao đau thương, làm ông chán nản muốn ra khỏi quân đội, nên đã nhiều lần từ chối sự đề bạt. Đến năm 1746, nhân khi người anh ở Hương Sơn mất, ông liền viện cớ về nuôi mẹ già,
hỗ trợ
Ông nhận ra xã hội thối nát, chiến tranh chỉ tàn phá và mang bao đau thương, làm ông chán nản muốn ra khỏi quân đội nhân khi người anh ở Hương Sơn mất, ông liền viện cớ về nuôi mẹ già, cháu nhỏ thay anh, để xin ra khỏi quân đội.
hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chẳng bao lâu sau, ông nhận ra xã hội thối nát, chiến tranh chỉ tàn phá và mang bao đau thương, làm ông chán nản muốn ra khỏi quân đội, nên đã nhiều lần từ chối sự đề bạt. Đến năm 1746, nhân khi người anh ở Hương Sơn mất, ông liền viện cớ về nuôi mẹ già, " Khẳng định: " Ông viện cớ ra khỏi quân đội vì nhận ra xã hội xuống cấp, chiến tranh mang lại đau khổ.hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Chẳng bao lâu sau, ông nhận ra xã hội thối nát, chiến tranh chỉ tàn phá và mang bao đau thương, làm ông chán nản muốn ra khỏi quân đội, nên đã nhiều lần từ chối sự đề bạt. Đến năm 1746, nhân khi người anh ở Hương Sơn mất, ông liền viện cớ về nuôi mẹ già, " Khẳng định: " Ông viện cớ ra khỏi quân đội vì nhận ra xã hội xuống cấp, chiến tranh mang lại đau khổ. Giải thích: Ông nhận ra xã hội thối nát, chiến tranh chỉ tàn phá và mang bao đau thương, làm ông chán nản muốn ra khỏi quân đội nhân khi người anh ở Hương Sơn mất, ông liền viện cớ về nuôi mẹ già, cháu nhỏ thay anh, để xin ra khỏi quân đội.
216
284
286
Hằng Phương (9 tháng 9 năm 1908 - 2 tháng 2 năm 1983), tên thật: Lê Hằng Phương, là một trong những nhà thơ nữ đầu tiên của văn học hiện đại Việt Nam. Hằng Phương sinh tại làng Nông Sơn, xã Điện Thọ, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Bà là con gái nhà nghiên cứu Hán - Nôm Lê Dư (bút hiệu Sở Cuồng). Thiếu thời, bà học chữ Hán và học trường Pháp đến hết lớp nhất (hết tiểu học). Trong khi đang sống cùng gia đình tại Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 1925, bà kết hôn với nhà văn, nhà nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan; con gái bà là họa sĩ Vũ Giáng Hương. Trước Cách mạng tháng Tám, bà có thơ đăng trên các báo Phụ nữ tân văn, Ngày nay, Hà Nội tân văn, Đàn bà. Cùng với chồng, bà tham gia phong trào mặt trận dân chủ (1936-1939). Bà là một trong những hội viên đầu tiên của Hội Nhà văn Việt Nam khi thành lập (1957). Hoài Thanh - Hoài Chân viết: "Thơ Hằng Phương cùng một giọng êm dịu, ngọt ngào như Vân Đài. Nhưng ít dấu tích thơ Đường và thành thực hơn. Như đoạn cuối trong bài "Lòng quê" trích theo đây lời thơ thực yểu điệu, dễ thương. Hằng Phương mượn lời chim để nói nỗi lòng mình. Nhưng thực ta không còn biết đây là lời người hay lời chim. Bởi mối tình ở đây nhẹ nhàng quá, trong trẻo quá". Bài thơ được biết đến nhiều nhất của bà là Lòng quê tặng người bạn đời Vũ Ngọc Phan với nỗi niềm:
Con gái của Lê Hằng Phương cũng nối nghiệp bà thành một nhà văn.
Hằng Phương (9 tháng 9 năm 1908 - 2 tháng 2 năm 1983), tên thật: Lê Hằng Phương, là một trong những nhà thơ nữ đầu tiên của văn học hiện đại Việt Nam. Trong khi đang sống cùng gia đình tại Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 1925, bà kết hôn với nhà văn, nhà ngh
bác bỏ
Con gái bà Hằng Phương là họa sĩ Vũ Giáng Hương, không phải là một nhà văn.
bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hằng Phương (9 tháng 9 năm 1908 - 2 tháng 2 năm 1983), tên thật: Lê Hằng Phương, là một trong những nhà thơ nữ đầu tiên của văn học hiện đại Việt Nam. Trong khi đang sống cùng gia đình tại Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 1925, bà kết hôn với nhà văn, nhà ngh " Khẳng định: " Con gái của Lê Hằng Phương cũng nối nghiệp bà thành một nhà văn.bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hằng Phương (9 tháng 9 năm 1908 - 2 tháng 2 năm 1983), tên thật: Lê Hằng Phương, là một trong những nhà thơ nữ đầu tiên của văn học hiện đại Việt Nam. Trong khi đang sống cùng gia đình tại Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 1925, bà kết hôn với nhà văn, nhà ngh " Khẳng định: " Con gái của Lê Hằng Phương cũng nối nghiệp bà thành một nhà văn. Giải thích: Con gái bà Hằng Phương là họa sĩ Vũ Giáng Hương, không phải là một nhà văn.
217
285
287
Hằng Phương (9 tháng 9 năm 1908 - 2 tháng 2 năm 1983), tên thật: Lê Hằng Phương, là một trong những nhà thơ nữ đầu tiên của văn học hiện đại Việt Nam. Hằng Phương sinh tại làng Nông Sơn, xã Điện Thọ, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Bà là con gái nhà nghiên cứu Hán - Nôm Lê Dư (bút hiệu Sở Cuồng). Thiếu thời, bà học chữ Hán và học trường Pháp đến hết lớp nhất (hết tiểu học). Trong khi đang sống cùng gia đình tại Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 1925, bà kết hôn với nhà văn, nhà nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan; con gái bà là họa sĩ Vũ Giáng Hương. Trước Cách mạng tháng Tám, bà có thơ đăng trên các báo Phụ nữ tân văn, Ngày nay, Hà Nội tân văn, Đàn bà. Cùng với chồng, bà tham gia phong trào mặt trận dân chủ (1936-1939). Bà là một trong những hội viên đầu tiên của Hội Nhà văn Việt Nam khi thành lập (1957). Hoài Thanh - Hoài Chân viết: "Thơ Hằng Phương cùng một giọng êm dịu, ngọt ngào như Vân Đài. Nhưng ít dấu tích thơ Đường và thành thực hơn. Như đoạn cuối trong bài "Lòng quê" trích theo đây lời thơ thực yểu điệu, dễ thương. Hằng Phương mượn lời chim để nói nỗi lòng mình. Nhưng thực ta không còn biết đây là lời người hay lời chim. Bởi mối tình ở đây nhẹ nhàng quá, trong trẻo quá". Bài thơ được biết đến nhiều nhất của bà là Lòng quê tặng người bạn đời Vũ Ngọc Phan với nỗi niềm:
Lê Hằng Phương từng đăng thơ trên nhiều tờ báo và tham gia vào phong trào đấu tranh trước cách mạng tháng Tám.
Hằng Phương (9 tháng 9 năm 1908 - 2 tháng 2 năm 1983), tên thật: Lê Hằng Phương, là một trong những nhà thơ nữ đầu tiên của văn học hiện đại Việt Nam. Trước Cách mạng tháng Tám, bà có thơ đăng trên các báo Phụ nữ tân văn, Ngày nay, Hà Nội tân văn, Đàn bà.
hỗ trợ
Trước Cách mạng tháng Tám, Lê Hằng Phương có thơ đăng trên các báo Phụ nữ tân văn, Ngày nay, Hà Nội tân văn, Đàn bà, bà còn tham gia phong trào mặt trận dân chủ (1936-1939) với chồng.
hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hằng Phương (9 tháng 9 năm 1908 - 2 tháng 2 năm 1983), tên thật: Lê Hằng Phương, là một trong những nhà thơ nữ đầu tiên của văn học hiện đại Việt Nam. Trước Cách mạng tháng Tám, bà có thơ đăng trên các báo Phụ nữ tân văn, Ngày nay, Hà Nội tân văn, Đàn bà. " Khẳng định: " Lê Hằng Phương từng đăng thơ trên nhiều tờ báo và tham gia vào phong trào đấu tranh trước cách mạng tháng Tám.hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hằng Phương (9 tháng 9 năm 1908 - 2 tháng 2 năm 1983), tên thật: Lê Hằng Phương, là một trong những nhà thơ nữ đầu tiên của văn học hiện đại Việt Nam. Trước Cách mạng tháng Tám, bà có thơ đăng trên các báo Phụ nữ tân văn, Ngày nay, Hà Nội tân văn, Đàn bà. " Khẳng định: " Lê Hằng Phương từng đăng thơ trên nhiều tờ báo và tham gia vào phong trào đấu tranh trước cách mạng tháng Tám. Giải thích: Trước Cách mạng tháng Tám, Lê Hằng Phương có thơ đăng trên các báo Phụ nữ tân văn, Ngày nay, Hà Nội tân văn, Đàn bà, bà còn tham gia phong trào mặt trận dân chủ (1936-1939) với chồng.
218
286
288
Hằng Phương (9 tháng 9 năm 1908 - 2 tháng 2 năm 1983), tên thật: Lê Hằng Phương, là một trong những nhà thơ nữ đầu tiên của văn học hiện đại Việt Nam. Hằng Phương sinh tại làng Nông Sơn, xã Điện Thọ, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Bà là con gái nhà nghiên cứu Hán - Nôm Lê Dư (bút hiệu Sở Cuồng). Thiếu thời, bà học chữ Hán và học trường Pháp đến hết lớp nhất (hết tiểu học). Trong khi đang sống cùng gia đình tại Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 1925, bà kết hôn với nhà văn, nhà nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan; con gái bà là họa sĩ Vũ Giáng Hương. Trước Cách mạng tháng Tám, bà có thơ đăng trên các báo Phụ nữ tân văn, Ngày nay, Hà Nội tân văn, Đàn bà. Cùng với chồng, bà tham gia phong trào mặt trận dân chủ (1936-1939). Bà là một trong những hội viên đầu tiên của Hội Nhà văn Việt Nam khi thành lập (1957). Hoài Thanh - Hoài Chân viết: "Thơ Hằng Phương cùng một giọng êm dịu, ngọt ngào như Vân Đài. Nhưng ít dấu tích thơ Đường và thành thực hơn. Như đoạn cuối trong bài "Lòng quê" trích theo đây lời thơ thực yểu điệu, dễ thương. Hằng Phương mượn lời chim để nói nỗi lòng mình. Nhưng thực ta không còn biết đây là lời người hay lời chim. Bởi mối tình ở đây nhẹ nhàng quá, trong trẻo quá". Bài thơ được biết đến nhiều nhất của bà là Lòng quê tặng người bạn đời Vũ Ngọc Phan với nỗi niềm:
Khi tham gia vào Hội Nhà văn Việt Nam, bà Lê Hằng Phương nhanh chóng trở thành bạn thân với cặp đôi Hoài Thanh - Hoài Chân.
Hằng Phương (9 tháng 9 năm 1908 - 2 tháng 2 năm 1983), tên thật: Lê Hằng Phương, là một trong những nhà thơ nữ đầu tiên của văn học hiện đại Việt Nam. Bà là một trong những hội viên đầu tiên của Hội Nhà văn Việt Nam khi thành lập (1957). Hoài Thanh - Hoài
không có thông tin
Không có thông tin về mối quan hệ giữa Lê Hằng Phương và Hoài Thanh - Hoài Chân, chỉ có thông tin Hoài Thanh - Hoài Chân viết: "Thơ Hằng Phương cùng một giọng êm dịu, ngọt ngào như Vân Đài.
không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hằng Phương (9 tháng 9 năm 1908 - 2 tháng 2 năm 1983), tên thật: Lê Hằng Phương, là một trong những nhà thơ nữ đầu tiên của văn học hiện đại Việt Nam. Bà là một trong những hội viên đầu tiên của Hội Nhà văn Việt Nam khi thành lập (1957). Hoài Thanh - Hoài " Khẳng định: " Khi tham gia vào Hội Nhà văn Việt Nam, bà Lê Hằng Phương nhanh chóng trở thành bạn thân với cặp đôi Hoài Thanh - Hoài Chân.không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hằng Phương (9 tháng 9 năm 1908 - 2 tháng 2 năm 1983), tên thật: Lê Hằng Phương, là một trong những nhà thơ nữ đầu tiên của văn học hiện đại Việt Nam. Bà là một trong những hội viên đầu tiên của Hội Nhà văn Việt Nam khi thành lập (1957). Hoài Thanh - Hoài " Khẳng định: " Khi tham gia vào Hội Nhà văn Việt Nam, bà Lê Hằng Phương nhanh chóng trở thành bạn thân với cặp đôi Hoài Thanh - Hoài Chân. Giải thích: Không có thông tin về mối quan hệ giữa Lê Hằng Phương và Hoài Thanh - Hoài Chân, chỉ có thông tin Hoài Thanh - Hoài Chân viết: "Thơ Hằng Phương cùng một giọng êm dịu, ngọt ngào như Vân Đài.
219
287
289
Hồng Sơn (tên thật Lê Hồng Sơn, 1957 – 13 tháng 8 năm 2011) là một diễn viên kịch nói và điện ảnh Việt Nam. Ông có được nhiều vai diễn xuất sắc trong các phim: Người đàn bà nghịch cát (Giải Bông sen bạc, LHP Việt Nam), Cỏ lau (Giải Bông sen vàng, LHP Việt Nam), Cây bạch đàn vô danh, Người Hà Nội... Ông sinh ngày 18 tháng 6 năm 1957 quê Giao Thủy, Nam Định trong một gia đình có 5 anh em. Trưởng thành, Lê Hồng Sơn đã chọn cho mình con đường nghệ thuật để theo đuổi. Tốt nghiệp khoa kịch nói của Đại học Sân khấu Điện ảnh, Lê Hồng Sơn về đầu quân cho Đoàn kịch Hà Nội (bây giờ là Nhà hát kịch Hà Nội). Quá trình công tác tại Nhà hát kịch Hà Nội, Lê Hồng Sơn đã có nhiều vai diễn xuất sắc, trong đó, thành công nhất là vai diễn trong vở kịch nổi tiếng Tôi và chúng ta (biên kịch Lưu Quang Vũ), Thung lũng tình yêu, Hoa cỏ dại…. Với điện ảnh, Lê Hồng Sơn cũng có được nhiều vai diễn xuất sắc trong các phim: Hoàng trong Đằng sau cánh cửa, Lượng – Người đàn bà nghịch cát (Giải Bông sen bạc, LHP Việt Nam), Bạch Vân – Cây bạch đàn vô danh, Lượng – Cỏ lau (Giải Bông sen vàng, LHP Việt Nam), trung tá Nam – Người Hà Nội... Khi đang công tác tại Đoàn kịch Hà Nội, ông cũng làm kinh doanh khá thành công. Ông từng có tới 4 ngôi nhà ở khu phố cổ Hà Nội, một quán bar lớn ở phố Nguyễn Đình Chiểu và một gia đình hạnh phúc cùng người vợ (bạn cùng học đại học và sau là đồng nghiệp). Ông có một con gái. Sau đó ông lâm vào nghiện heroin. Khi làm phim Người Hà Nội, ông đã nghiện rồi. Những phim sau này ông thường xuyên phải xin đạo diễn ra ngoài để chích. Ông ly dị vợ và mất hết toàn bộ tài sản cơ nghiệp. Ông đi cai nghiện mất 2 năm sau gần 10 năm nghiện ngập. Đến năm 2003 ông ra trại, quyết tâm làm lại cuộc đời.
Chính gia đình là người truyền cảm hứng cho Hồng Sơn theo con đường nghệ thuật, đặc biệt là con đường kịch nói.
Hồng Sơn (tên thật Lê Hồng Sơn, 1957 – 13 tháng 8 năm 2011) là một diễn viên kịch nói và điện ảnh Việt Nam. Ông sinh ngày 18 tháng 6 năm 1957 quê Giao Thủy, Nam Định trong một gia đình có 5 anh em. Trưởng thành, Lê Hồng Sơn đã chọn cho mình con đường ngh
không có thông tin
Không có thông tin về người truyền cảm hứng cho Hồng Sơn theo đuổi con đường nghệ thuật.
không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hồng Sơn (tên thật Lê Hồng Sơn, 1957 – 13 tháng 8 năm 2011) là một diễn viên kịch nói và điện ảnh Việt Nam. Ông sinh ngày 18 tháng 6 năm 1957 quê Giao Thủy, Nam Định trong một gia đình có 5 anh em. Trưởng thành, Lê Hồng Sơn đã chọn cho mình con đường ngh " Khẳng định: " Chính gia đình là người truyền cảm hứng cho Hồng Sơn theo con đường nghệ thuật, đặc biệt là con đường kịch nói.không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hồng Sơn (tên thật Lê Hồng Sơn, 1957 – 13 tháng 8 năm 2011) là một diễn viên kịch nói và điện ảnh Việt Nam. Ông sinh ngày 18 tháng 6 năm 1957 quê Giao Thủy, Nam Định trong một gia đình có 5 anh em. Trưởng thành, Lê Hồng Sơn đã chọn cho mình con đường ngh " Khẳng định: " Chính gia đình là người truyền cảm hứng cho Hồng Sơn theo con đường nghệ thuật, đặc biệt là con đường kịch nói. Giải thích: Không có thông tin về người truyền cảm hứng cho Hồng Sơn theo đuổi con đường nghệ thuật.
220
288
290
Hồng Sơn (tên thật Lê Hồng Sơn, 1957 – 13 tháng 8 năm 2011) là một diễn viên kịch nói và điện ảnh Việt Nam. Ông có được nhiều vai diễn xuất sắc trong các phim: Người đàn bà nghịch cát (Giải Bông sen bạc, LHP Việt Nam), Cỏ lau (Giải Bông sen vàng, LHP Việt Nam), Cây bạch đàn vô danh, Người Hà Nội... Ông sinh ngày 18 tháng 6 năm 1957 quê Giao Thủy, Nam Định trong một gia đình có 5 anh em. Trưởng thành, Lê Hồng Sơn đã chọn cho mình con đường nghệ thuật để theo đuổi. Tốt nghiệp khoa kịch nói của Đại học Sân khấu Điện ảnh, Lê Hồng Sơn về đầu quân cho Đoàn kịch Hà Nội (bây giờ là Nhà hát kịch Hà Nội). Quá trình công tác tại Nhà hát kịch Hà Nội, Lê Hồng Sơn đã có nhiều vai diễn xuất sắc, trong đó, thành công nhất là vai diễn trong vở kịch nổi tiếng Tôi và chúng ta (biên kịch Lưu Quang Vũ), Thung lũng tình yêu, Hoa cỏ dại…. Với điện ảnh, Lê Hồng Sơn cũng có được nhiều vai diễn xuất sắc trong các phim: Hoàng trong Đằng sau cánh cửa, Lượng – Người đàn bà nghịch cát (Giải Bông sen bạc, LHP Việt Nam), Bạch Vân – Cây bạch đàn vô danh, Lượng – Cỏ lau (Giải Bông sen vàng, LHP Việt Nam), trung tá Nam – Người Hà Nội... Khi đang công tác tại Đoàn kịch Hà Nội, ông cũng làm kinh doanh khá thành công. Ông từng có tới 4 ngôi nhà ở khu phố cổ Hà Nội, một quán bar lớn ở phố Nguyễn Đình Chiểu và một gia đình hạnh phúc cùng người vợ (bạn cùng học đại học và sau là đồng nghiệp). Ông có một con gái. Sau đó ông lâm vào nghiện heroin. Khi làm phim Người Hà Nội, ông đã nghiện rồi. Những phim sau này ông thường xuyên phải xin đạo diễn ra ngoài để chích. Ông ly dị vợ và mất hết toàn bộ tài sản cơ nghiệp. Ông đi cai nghiện mất 2 năm sau gần 10 năm nghiện ngập. Đến năm 2003 ông ra trại, quyết tâm làm lại cuộc đời.
Một số phim có Hồng Sơn tham dự đã đạt được các giải thưởng lớn của Liên Hoan Phim Việt Nam.
Ông có được nhiều vai diễn xuất sắc trong các phim: Người đàn bà nghịch cát (Giải Bông sen bạc, LHP Việt Nam), Cỏ lau (Giải Bông sen vàng, LHP Việt Nam), Cây bạch đàn vô danh, Người Hà Nội… Với điện ảnh, Lê Hồng Sơn cũng có được nhiều vai diễn xuất sắc tr
hỗ trợ
Lê Hồng Sơn cũng có được nhiều vai diễn xuất sắc trong các phim Người đàn bà nghịch cát (Giải Bông sen bạc, LHP Việt Nam), Cỏ lau (Giải Bông sen vàng, LHP Việt Nam).
hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Ông có được nhiều vai diễn xuất sắc trong các phim: Người đàn bà nghịch cát (Giải Bông sen bạc, LHP Việt Nam), Cỏ lau (Giải Bông sen vàng, LHP Việt Nam), Cây bạch đàn vô danh, Người Hà Nội… Với điện ảnh, Lê Hồng Sơn cũng có được nhiều vai diễn xuất sắc tr " Khẳng định: " Một số phim có Hồng Sơn tham dự đã đạt được các giải thưởng lớn của Liên Hoan Phim Việt Nam.hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Ông có được nhiều vai diễn xuất sắc trong các phim: Người đàn bà nghịch cát (Giải Bông sen bạc, LHP Việt Nam), Cỏ lau (Giải Bông sen vàng, LHP Việt Nam), Cây bạch đàn vô danh, Người Hà Nội… Với điện ảnh, Lê Hồng Sơn cũng có được nhiều vai diễn xuất sắc tr " Khẳng định: " Một số phim có Hồng Sơn tham dự đã đạt được các giải thưởng lớn của Liên Hoan Phim Việt Nam. Giải thích: Lê Hồng Sơn cũng có được nhiều vai diễn xuất sắc trong các phim Người đàn bà nghịch cát (Giải Bông sen bạc, LHP Việt Nam), Cỏ lau (Giải Bông sen vàng, LHP Việt Nam).
221
289
291
Hồng Sơn (tên thật Lê Hồng Sơn, 1957 – 13 tháng 8 năm 2011) là một diễn viên kịch nói và điện ảnh Việt Nam. Ông có được nhiều vai diễn xuất sắc trong các phim: Người đàn bà nghịch cát (Giải Bông sen bạc, LHP Việt Nam), Cỏ lau (Giải Bông sen vàng, LHP Việt Nam), Cây bạch đàn vô danh, Người Hà Nội... Ông sinh ngày 18 tháng 6 năm 1957 quê Giao Thủy, Nam Định trong một gia đình có 5 anh em. Trưởng thành, Lê Hồng Sơn đã chọn cho mình con đường nghệ thuật để theo đuổi. Tốt nghiệp khoa kịch nói của Đại học Sân khấu Điện ảnh, Lê Hồng Sơn về đầu quân cho Đoàn kịch Hà Nội (bây giờ là Nhà hát kịch Hà Nội). Quá trình công tác tại Nhà hát kịch Hà Nội, Lê Hồng Sơn đã có nhiều vai diễn xuất sắc, trong đó, thành công nhất là vai diễn trong vở kịch nổi tiếng Tôi và chúng ta (biên kịch Lưu Quang Vũ), Thung lũng tình yêu, Hoa cỏ dại…. Với điện ảnh, Lê Hồng Sơn cũng có được nhiều vai diễn xuất sắc trong các phim: Hoàng trong Đằng sau cánh cửa, Lượng – Người đàn bà nghịch cát (Giải Bông sen bạc, LHP Việt Nam), Bạch Vân – Cây bạch đàn vô danh, Lượng – Cỏ lau (Giải Bông sen vàng, LHP Việt Nam), trung tá Nam – Người Hà Nội... Khi đang công tác tại Đoàn kịch Hà Nội, ông cũng làm kinh doanh khá thành công. Ông từng có tới 4 ngôi nhà ở khu phố cổ Hà Nội, một quán bar lớn ở phố Nguyễn Đình Chiểu và một gia đình hạnh phúc cùng người vợ (bạn cùng học đại học và sau là đồng nghiệp). Ông có một con gái. Sau đó ông lâm vào nghiện heroin. Khi làm phim Người Hà Nội, ông đã nghiện rồi. Những phim sau này ông thường xuyên phải xin đạo diễn ra ngoài để chích. Ông ly dị vợ và mất hết toàn bộ tài sản cơ nghiệp. Ông đi cai nghiện mất 2 năm sau gần 10 năm nghiện ngập. Đến năm 2003 ông ra trại, quyết tâm làm lại cuộc đời.
Các phim và vai diễn mà Hồng Sơn đóng đa số đều bị đánh giá thấp.
Ông có được nhiều vai diễn xuất sắc trong các phim: Người đàn bà nghịch cát (Giải Bông sen bạc, LHP Việt Nam), Cỏ lau (Giải Bông sen vàng, LHP Việt Nam), Cây bạch đàn vô danh, Người Hà Nội… Với điện ảnh, Lê Hồng Sơn cũng có được nhiều vai diễn xuất sắc tr
bác bỏ
Hồng Sơn có nhiều vai diễn xuất sắc trong các phim Hoàng trong Đằng sau cánh cửa, Lượng – Người đàn bà nghịch cát (Giải Bông sen bạc, LHP Việt Nam), Bạch Vân – Cây bạch đàn vô danh, Lượng – Cỏ lau (Giải Bông sen vàng, LHP Việt Nam), trung tá Nam – Người H
bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Ông có được nhiều vai diễn xuất sắc trong các phim: Người đàn bà nghịch cát (Giải Bông sen bạc, LHP Việt Nam), Cỏ lau (Giải Bông sen vàng, LHP Việt Nam), Cây bạch đàn vô danh, Người Hà Nội… Với điện ảnh, Lê Hồng Sơn cũng có được nhiều vai diễn xuất sắc tr " Khẳng định: " Các phim và vai diễn mà Hồng Sơn đóng đa số đều bị đánh giá thấp.bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Ông có được nhiều vai diễn xuất sắc trong các phim: Người đàn bà nghịch cát (Giải Bông sen bạc, LHP Việt Nam), Cỏ lau (Giải Bông sen vàng, LHP Việt Nam), Cây bạch đàn vô danh, Người Hà Nội… Với điện ảnh, Lê Hồng Sơn cũng có được nhiều vai diễn xuất sắc tr " Khẳng định: " Các phim và vai diễn mà Hồng Sơn đóng đa số đều bị đánh giá thấp. Giải thích: Hồng Sơn có nhiều vai diễn xuất sắc trong các phim Hoàng trong Đằng sau cánh cửa, Lượng – Người đàn bà nghịch cát (Giải Bông sen bạc, LHP Việt Nam), Bạch Vân – Cây bạch đàn vô danh, Lượng – Cỏ lau (Giải Bông sen vàng, LHP Việt Nam), trung tá Nam – Người H
222
290
292
Hồng hay hường là tên gọi chung cho các loài thực vật có hoa dạng cây bụi hoặc cây leo lâu năm thuộc chi Rosa, họ Rosaceae, với hơn 100 loài với màu hoa đa dạng, phân bố từ miền ôn đới đến nhiệt đới. Các loài này nổi tiếng vì hoa đẹp nên thường gọi là hoa hồng. Phần lớn có nguồn gốc từ bản địa châu Á, số ít còn lại có nguồn gốc bản địa từ châu Âu, Bắc Mỹ và Tây Bắc Phi. Các loài bản địa, giống cây trồng và cây lai ghép đều được trồng làm cảnh và lấy hương thơm và được làm quà. Đây là các cây bụi mọc đứng hoặc mọc leo, thân và cành có gai. Lá kép lông chim sẻ, lá chét khía răng, có lá kèm. Hoa thơm, màu sắc đa dạng: hồng, trắng, vàng hay đỏ... Hoa thường có nhiều cánh do nhị đực biến thành. Đế hoa hình chén. Quả bế, tụ nhau trong đế hoa tôn dày lên thành quả. có mùi thơm đặc trưng Với vẻ đẹp, hình dáng cùng hương thơm nổi bật, hoa hồng là hoa biểu trưng và được ưa chuộng nhiều nhất ở phương Tây, tương ứng trong tổng thể với hình tượng hoa sen ở châu Á, cả hai đều gần gũi với biểu tượng bánh xe. Trong văn hóa Ấn Độ, bông hồng vũ trụ Triparasundari được dùng làm vật đại diện cho vẻ đẹp của người Mẹ thánh thần, biểu thị một sự hoàn mĩ trọn vẹn và không có thiếu sót. Bên cạnh đó, hoa hồng còn tượng trưng cho phần thưởng cuộc sống, tâm hồn, trái tim, tình yêu, và có thể được chiêm ngưỡng như một mandala.
Hồng phần lớn có xuất xứ từ khu vực Đông Á với hơn 50 loài.
Hồng hay hường là tên gọi chung cho các loài thực vật có hoa dạng cây bụi hoặc cây leo lâu năm thuộc chi Rosa, họ Rosaceae, với hơn 100 loài với màu hoa đa dạng, phân bố từ miền ôn đới đến nhiệt đới. Phần lớn có nguồn gốc từ bản địa châu Á, số ít còn lại
không có thông tin
Không có thông tin cụ thể về số lượng và địa điểm cụ thể ở chấu Á cho nguồn gốc của hoa hồng.
không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hồng hay hường là tên gọi chung cho các loài thực vật có hoa dạng cây bụi hoặc cây leo lâu năm thuộc chi Rosa, họ Rosaceae, với hơn 100 loài với màu hoa đa dạng, phân bố từ miền ôn đới đến nhiệt đới. Phần lớn có nguồn gốc từ bản địa châu Á, số ít còn lại " Khẳng định: " Hồng phần lớn có xuất xứ từ khu vực Đông Á với hơn 50 loài.không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hồng hay hường là tên gọi chung cho các loài thực vật có hoa dạng cây bụi hoặc cây leo lâu năm thuộc chi Rosa, họ Rosaceae, với hơn 100 loài với màu hoa đa dạng, phân bố từ miền ôn đới đến nhiệt đới. Phần lớn có nguồn gốc từ bản địa châu Á, số ít còn lại " Khẳng định: " Hồng phần lớn có xuất xứ từ khu vực Đông Á với hơn 50 loài. Giải thích: Không có thông tin cụ thể về số lượng và địa điểm cụ thể ở chấu Á cho nguồn gốc của hoa hồng.
223
291
293
Hồng hay hường là tên gọi chung cho các loài thực vật có hoa dạng cây bụi hoặc cây leo lâu năm thuộc chi Rosa, họ Rosaceae, với hơn 100 loài với màu hoa đa dạng, phân bố từ miền ôn đới đến nhiệt đới. Các loài này nổi tiếng vì hoa đẹp nên thường gọi là hoa hồng. Phần lớn có nguồn gốc từ bản địa châu Á, số ít còn lại có nguồn gốc bản địa từ châu Âu, Bắc Mỹ và Tây Bắc Phi. Các loài bản địa, giống cây trồng và cây lai ghép đều được trồng làm cảnh và lấy hương thơm và được làm quà. Đây là các cây bụi mọc đứng hoặc mọc leo, thân và cành có gai. Lá kép lông chim sẻ, lá chét khía răng, có lá kèm. Hoa thơm, màu sắc đa dạng: hồng, trắng, vàng hay đỏ... Hoa thường có nhiều cánh do nhị đực biến thành. Đế hoa hình chén. Quả bế, tụ nhau trong đế hoa tôn dày lên thành quả. có mùi thơm đặc trưng Với vẻ đẹp, hình dáng cùng hương thơm nổi bật, hoa hồng là hoa biểu trưng và được ưa chuộng nhiều nhất ở phương Tây, tương ứng trong tổng thể với hình tượng hoa sen ở châu Á, cả hai đều gần gũi với biểu tượng bánh xe. Trong văn hóa Ấn Độ, bông hồng vũ trụ Triparasundari được dùng làm vật đại diện cho vẻ đẹp của người Mẹ thánh thần, biểu thị một sự hoàn mĩ trọn vẹn và không có thiếu sót. Bên cạnh đó, hoa hồng còn tượng trưng cho phần thưởng cuộc sống, tâm hồn, trái tim, tình yêu, và có thể được chiêm ngưỡng như một mandala.
Bông hồng mang nhiều ý nghĩa và là biểu tượng quan trọng trong nhiều nền văn hóa.
Trong văn hóa Ấn Độ, bông hồng vũ trụ Triparasundari được dùng làm vật đại diện cho vẻ đẹp của người Mẹ thánh thần, biểu thị một sự hoàn mĩ trọn vẹn và không có thiếu sót. Bên cạnh đó, hoa hồng còn tượng trưng cho phần thưởng cuộc sống, tâm hồn, trái tim,
hỗ trợ
Trong văn hóa Ấn Độ bông hồng vũ trụ Triparasundari được dùng làm vật đại diện cho vẻ đẹp của người Mẹ thánh thần, hoa hồng còn tượng trưng cho phần thưởng cuộc sống, tâm hồn, trái tim, tình yêu.
hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Trong văn hóa Ấn Độ, bông hồng vũ trụ Triparasundari được dùng làm vật đại diện cho vẻ đẹp của người Mẹ thánh thần, biểu thị một sự hoàn mĩ trọn vẹn và không có thiếu sót. Bên cạnh đó, hoa hồng còn tượng trưng cho phần thưởng cuộc sống, tâm hồn, trái tim, " Khẳng định: " Bông hồng mang nhiều ý nghĩa và là biểu tượng quan trọng trong nhiều nền văn hóa.hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Trong văn hóa Ấn Độ, bông hồng vũ trụ Triparasundari được dùng làm vật đại diện cho vẻ đẹp của người Mẹ thánh thần, biểu thị một sự hoàn mĩ trọn vẹn và không có thiếu sót. Bên cạnh đó, hoa hồng còn tượng trưng cho phần thưởng cuộc sống, tâm hồn, trái tim, " Khẳng định: " Bông hồng mang nhiều ý nghĩa và là biểu tượng quan trọng trong nhiều nền văn hóa. Giải thích: Trong văn hóa Ấn Độ bông hồng vũ trụ Triparasundari được dùng làm vật đại diện cho vẻ đẹp của người Mẹ thánh thần, hoa hồng còn tượng trưng cho phần thưởng cuộc sống, tâm hồn, trái tim, tình yêu.
224
292
294
Hồng hay hường là tên gọi chung cho các loài thực vật có hoa dạng cây bụi hoặc cây leo lâu năm thuộc chi Rosa, họ Rosaceae, với hơn 100 loài với màu hoa đa dạng, phân bố từ miền ôn đới đến nhiệt đới. Các loài này nổi tiếng vì hoa đẹp nên thường gọi là hoa hồng. Phần lớn có nguồn gốc từ bản địa châu Á, số ít còn lại có nguồn gốc bản địa từ châu Âu, Bắc Mỹ và Tây Bắc Phi. Các loài bản địa, giống cây trồng và cây lai ghép đều được trồng làm cảnh và lấy hương thơm và được làm quà. Đây là các cây bụi mọc đứng hoặc mọc leo, thân và cành có gai. Lá kép lông chim sẻ, lá chét khía răng, có lá kèm. Hoa thơm, màu sắc đa dạng: hồng, trắng, vàng hay đỏ... Hoa thường có nhiều cánh do nhị đực biến thành. Đế hoa hình chén. Quả bế, tụ nhau trong đế hoa tôn dày lên thành quả. có mùi thơm đặc trưng Với vẻ đẹp, hình dáng cùng hương thơm nổi bật, hoa hồng là hoa biểu trưng và được ưa chuộng nhiều nhất ở phương Tây, tương ứng trong tổng thể với hình tượng hoa sen ở châu Á, cả hai đều gần gũi với biểu tượng bánh xe. Trong văn hóa Ấn Độ, bông hồng vũ trụ Triparasundari được dùng làm vật đại diện cho vẻ đẹp của người Mẹ thánh thần, biểu thị một sự hoàn mĩ trọn vẹn và không có thiếu sót. Bên cạnh đó, hoa hồng còn tượng trưng cho phần thưởng cuộc sống, tâm hồn, trái tim, tình yêu, và có thể được chiêm ngưỡng như một mandala.
Hoa hồng chỉ có một màu đỏ đặc trưng.
Hồng hay hường là tên gọi chung cho các loài thực vật có hoa dạng cây bụi hoặc cây leo lâu năm thuộc chi Rosa, họ Rosaceae, với hơn 100 loài với màu hoa đa dạng, phân bố từ miền ôn đới đến nhiệt đới. Hoa thơm, màu sắc đa dạng: hồng, trắng, vàng hay đỏ…
bác bỏ
Hoa hồng có hơn 100 loài với màu hoa đa dạng: hồng, trắng, vàng hay đỏ…
bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hồng hay hường là tên gọi chung cho các loài thực vật có hoa dạng cây bụi hoặc cây leo lâu năm thuộc chi Rosa, họ Rosaceae, với hơn 100 loài với màu hoa đa dạng, phân bố từ miền ôn đới đến nhiệt đới. Hoa thơm, màu sắc đa dạng: hồng, trắng, vàng hay đỏ… " Khẳng định: " Hoa hồng chỉ có một màu đỏ đặc trưng.bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hồng hay hường là tên gọi chung cho các loài thực vật có hoa dạng cây bụi hoặc cây leo lâu năm thuộc chi Rosa, họ Rosaceae, với hơn 100 loài với màu hoa đa dạng, phân bố từ miền ôn đới đến nhiệt đới. Hoa thơm, màu sắc đa dạng: hồng, trắng, vàng hay đỏ… " Khẳng định: " Hoa hồng chỉ có một màu đỏ đặc trưng. Giải thích: Hoa hồng có hơn 100 loài với màu hoa đa dạng: hồng, trắng, vàng hay đỏ…
225
293
295
Hồng tú cầu, Huyết hoa hay hoa quốc khánh (danh pháp hai phần: Scadoxus multiflorus) là một loài thuộc Họ Loa kèn đỏ. Chín loài của chi Scadoxus trước đây được xem là thuộc chi Huyết hoa (Haemanthus). Hồng tú cầu có nguồn gốc từ châu Phi; chúng chủ yếu xuất hiện tại vùng nhiệt đới của châu lục này (ngoại trừ các vùng rất khô hạn), song bên cạnh đó cũng có mặt tại các vùng phía dưới chí tuyến Nam của Nam Phi (trừ hai tỉnh miền nam Đông Cape và Tây Cape), Swaziland, Mozambique, Zimbabwe, Namibia và Botswana. Vùng phân bố của hồng tú cầu vươn đến Kenya ở phía đông bắc và Sénégal ở phía tây. Hồng tú cầu mọc cả ở vùng đất thấp và vùng rừng núi. Chúng thường mọc dưới bóng râm của các cây nằm gần bờ sông. Hồng tú cầu là cây thân thảo lâu năm, củ hành có áo. Có 3-5 lá dài 12–15 cm theo kiểu giả thân, mặt lá lượn sóng, hình xoan, ngọn giáo; cuống lá có nhiều đốm tím. Cán hoa béo và cao 30–40 cm, mo màu hơi tím bao lấy tán hoa gồm 40-50 hoa màu đỏ. Hoa Hồng tú cầu là hoa lưỡng tính, tam bội và nhị có bao phấn màu vàng. Quả có màu đỏ cam. Thường ra hoa vào mùa xuân (riêng phân loài katharinae vào cuối mùa hè). Tại Việt Nam, hồng tú cầu thường ra hoa vào dịp Quốc khánh Việt Nam.
Hồng tú cầu là loài hoa thuộc họ Loa kèn đỏ có thời gian sống tới hơn 1 năm.
Hồng tú cầu, Huyết hoa hay hoa quốc khánh (danh pháp hai phần: Scadoxus multiflorus) là một loài thuộc Họ Loa kèn đỏ. Hồng tú cầu là cây thân thảo lâu năm, củ hành có áo
không có thông tin
Chỉ có thông tin về việc hồng tú cầu là một loài thuộc Họ Loa kèn đỏ cũng như cây thân thảo lâu năm, không có số liệu cụ thể về thời gian sống.
không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hồng tú cầu, Huyết hoa hay hoa quốc khánh (danh pháp hai phần: Scadoxus multiflorus) là một loài thuộc Họ Loa kèn đỏ. Hồng tú cầu là cây thân thảo lâu năm, củ hành có áo " Khẳng định: " Hồng tú cầu là loài hoa thuộc họ Loa kèn đỏ có thời gian sống tới hơn 1 năm.không có thông tin ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hồng tú cầu, Huyết hoa hay hoa quốc khánh (danh pháp hai phần: Scadoxus multiflorus) là một loài thuộc Họ Loa kèn đỏ. Hồng tú cầu là cây thân thảo lâu năm, củ hành có áo " Khẳng định: " Hồng tú cầu là loài hoa thuộc họ Loa kèn đỏ có thời gian sống tới hơn 1 năm. Giải thích: Chỉ có thông tin về việc hồng tú cầu là một loài thuộc Họ Loa kèn đỏ cũng như cây thân thảo lâu năm, không có số liệu cụ thể về thời gian sống.
226
294
296
Hồng tú cầu, Huyết hoa hay hoa quốc khánh (danh pháp hai phần: Scadoxus multiflorus) là một loài thuộc Họ Loa kèn đỏ. Chín loài của chi Scadoxus trước đây được xem là thuộc chi Huyết hoa (Haemanthus). Hồng tú cầu có nguồn gốc từ châu Phi; chúng chủ yếu xuất hiện tại vùng nhiệt đới của châu lục này (ngoại trừ các vùng rất khô hạn), song bên cạnh đó cũng có mặt tại các vùng phía dưới chí tuyến Nam của Nam Phi (trừ hai tỉnh miền nam Đông Cape và Tây Cape), Swaziland, Mozambique, Zimbabwe, Namibia và Botswana. Vùng phân bố của hồng tú cầu vươn đến Kenya ở phía đông bắc và Sénégal ở phía tây. Hồng tú cầu mọc cả ở vùng đất thấp và vùng rừng núi. Chúng thường mọc dưới bóng râm của các cây nằm gần bờ sông. Hồng tú cầu là cây thân thảo lâu năm, củ hành có áo. Có 3-5 lá dài 12–15 cm theo kiểu giả thân, mặt lá lượn sóng, hình xoan, ngọn giáo; cuống lá có nhiều đốm tím. Cán hoa béo và cao 30–40 cm, mo màu hơi tím bao lấy tán hoa gồm 40-50 hoa màu đỏ. Hoa Hồng tú cầu là hoa lưỡng tính, tam bội và nhị có bao phấn màu vàng. Quả có màu đỏ cam. Thường ra hoa vào mùa xuân (riêng phân loài katharinae vào cuối mùa hè). Tại Việt Nam, hồng tú cầu thường ra hoa vào dịp Quốc khánh Việt Nam.
Hồng tú cầu có thế sống ở cả rừng núi nhưng không thể sống ở những vùng khô hạn.
Hồng tú cầu có nguồn gốc từ châu Phi; chúng chủ yếu xuất hiện tại vùng nhiệt đới của châu lục này (ngoại trừ các vùng rất khô hạn), song bên cạnh đó cũng có mặt tại các vùng phía dưới chí tuyến Nam của Nam Phi (trừ hai tỉnh miền nam Đông Cape và Tây Cape)
hỗ trợ
Hồng tú cầu có nguồn gốc từ châu Phi; chúng chủ yếu xuất hiện tại vùng nhiệt đới của châu lục này (ngoại trừ các vùng rất khô hạn), hồng tú cầu còn mọc cả ở vùng đất thấp và vùng rừng núi.
hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hồng tú cầu có nguồn gốc từ châu Phi; chúng chủ yếu xuất hiện tại vùng nhiệt đới của châu lục này (ngoại trừ các vùng rất khô hạn), song bên cạnh đó cũng có mặt tại các vùng phía dưới chí tuyến Nam của Nam Phi (trừ hai tỉnh miền nam Đông Cape và Tây Cape) " Khẳng định: " Hồng tú cầu có thế sống ở cả rừng núi nhưng không thể sống ở những vùng khô hạn.hỗ trợ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hồng tú cầu có nguồn gốc từ châu Phi; chúng chủ yếu xuất hiện tại vùng nhiệt đới của châu lục này (ngoại trừ các vùng rất khô hạn), song bên cạnh đó cũng có mặt tại các vùng phía dưới chí tuyến Nam của Nam Phi (trừ hai tỉnh miền nam Đông Cape và Tây Cape) " Khẳng định: " Hồng tú cầu có thế sống ở cả rừng núi nhưng không thể sống ở những vùng khô hạn. Giải thích: Hồng tú cầu có nguồn gốc từ châu Phi; chúng chủ yếu xuất hiện tại vùng nhiệt đới của châu lục này (ngoại trừ các vùng rất khô hạn), hồng tú cầu còn mọc cả ở vùng đất thấp và vùng rừng núi.
227
295
297
Hồng tú cầu, Huyết hoa hay hoa quốc khánh (danh pháp hai phần: Scadoxus multiflorus) là một loài thuộc Họ Loa kèn đỏ. Chín loài của chi Scadoxus trước đây được xem là thuộc chi Huyết hoa (Haemanthus). Hồng tú cầu có nguồn gốc từ châu Phi; chúng chủ yếu xuất hiện tại vùng nhiệt đới của châu lục này (ngoại trừ các vùng rất khô hạn), song bên cạnh đó cũng có mặt tại các vùng phía dưới chí tuyến Nam của Nam Phi (trừ hai tỉnh miền nam Đông Cape và Tây Cape), Swaziland, Mozambique, Zimbabwe, Namibia và Botswana. Vùng phân bố của hồng tú cầu vươn đến Kenya ở phía đông bắc và Sénégal ở phía tây. Hồng tú cầu mọc cả ở vùng đất thấp và vùng rừng núi. Chúng thường mọc dưới bóng râm của các cây nằm gần bờ sông. Hồng tú cầu là cây thân thảo lâu năm, củ hành có áo. Có 3-5 lá dài 12–15 cm theo kiểu giả thân, mặt lá lượn sóng, hình xoan, ngọn giáo; cuống lá có nhiều đốm tím. Cán hoa béo và cao 30–40 cm, mo màu hơi tím bao lấy tán hoa gồm 40-50 hoa màu đỏ. Hoa Hồng tú cầu là hoa lưỡng tính, tam bội và nhị có bao phấn màu vàng. Quả có màu đỏ cam. Thường ra hoa vào mùa xuân (riêng phân loài katharinae vào cuối mùa hè). Tại Việt Nam, hồng tú cầu thường ra hoa vào dịp Quốc khánh Việt Nam.
Hoa Hồng tú cầu là loài lưỡng tính thường ra hoa vào mùa xuân và sẽ phát triển thành quả màu hồng.
Hoa Hồng tú cầu là hoa lưỡng tính, tam bội và nhị có bao phấn màu vàng. Quả có màu đỏ cam. Thường ra hoa vào mùa xuân (riêng phân loài katharinae vào cuối mùa hè).
bác bỏ
Hoa Hồng tú cầu là loài lưỡng tính, quả có màu đỏ cam và thường ra hoa vào mùa xuân.
bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hoa Hồng tú cầu là hoa lưỡng tính, tam bội và nhị có bao phấn màu vàng. Quả có màu đỏ cam. Thường ra hoa vào mùa xuân (riêng phân loài katharinae vào cuối mùa hè). " Khẳng định: " Hoa Hồng tú cầu là loài lưỡng tính thường ra hoa vào mùa xuân và sẽ phát triển thành quả màu hồng.bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hoa Hồng tú cầu là hoa lưỡng tính, tam bội và nhị có bao phấn màu vàng. Quả có màu đỏ cam. Thường ra hoa vào mùa xuân (riêng phân loài katharinae vào cuối mùa hè). " Khẳng định: " Hoa Hồng tú cầu là loài lưỡng tính thường ra hoa vào mùa xuân và sẽ phát triển thành quả màu hồng. Giải thích: Hoa Hồng tú cầu là loài lưỡng tính, quả có màu đỏ cam và thường ra hoa vào mùa xuân.
228
299
301
Hội Nam Hướng đạo Mỹ (Boy Scouts of America hay viết tắt là BSA) là một tổ chức thanh thiếu niên lớn nhất tại Hoa Kỳ; trên 100 triệu người Mỹ đã và đang là thành viên. Được thành lập năm 1910 như một phần tử của phong trào Hướng đạo, nó có số thành viên đăng ký là 2.938.698 thanh thiếu niên cùng với 1.146.130 huynh trưởng trong 122.582 đơn vị cho đến cuối năm 2005. Hội Nam Hướng đạo Mỹ mướn nhiều nhân sự nghiệp vụ ở cấp bậc cao cho quản lý hành chính và cho các hoạt động thương mại nhưng các đơn vị thành viên chỉ dựa vào các thiện nguyện viên. Hội Nam Hướng đạo Mỹ có nguồn gốc từ những quan tâm của phong trào cấp tiến tại Hoa Kỳ của những người tìm cách cổ vũ phúc lợi xã hội cho giới trẻ. Hội Nam Hướng đạo Mỹ nắm chặt lấy phương pháp Hướng đạo để dạy các giá trị như tự trọng, tính chất công dân, và yêu cuộc sống ngoài trời qua nhiều hoạt động phong phú ngoài trời như cắm trại, trò chơi dưới nước, và đi bộ đường dài. Hội Nam Hướng đạo Mỹ công nhận những thành tựu của Hướng đạo sinh qua thăng bậc và có đa dạng các giải thưởng đặc biệt. Nó gồm có những bộ phận đặc biệt cho các chương trình nhắm mục tiêu vào các trẻ em nam tuổi từ 7 đến 17, các thanh niên và thanh nữ từ 14 đến 21 tuổi. Hội Nam Hướng đạo Mỹ hoạt động ở địa phương qua các đơn vị cấp đoàn như Thiếu đoàn (troop), Ấu đoàn (pack) và Kha đoàn (crew).
Hội Nam Hướng đạo Mỹ thuê những người thất nghiệp vì nó bắt nguồn từ những quan tâm cho phong trào nhân quyền ở Hoa Kỳ.
Hội Nam Hướng đạo Mỹ mướn nhiều nhân sự nghiệp vụ ở cấp bậc cao cho quản lý hành chính và cho các hoạt động thương mại nhưng các đơn vị thành viên chỉ dựa vào các thiện nguyện viên. Hội Nam Hướng đạo Mỹ có nguồn gốc từ những quan tâm của phong trào cấp t
bác bỏ
Hội Nam Hướng đạo Mỹ mướn nhiều nhân sự nghiệp vụ ở cấp bậc cao và có nguồn gốc từ những quan tâm của phong trào cấp tiến tại Hoa Kỳ của những người tìm cách cổ vũ phúc lợi xã hội cho giới trẻ.
bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hội Nam Hướng đạo Mỹ mướn nhiều nhân sự nghiệp vụ ở cấp bậc cao cho quản lý hành chính và cho các hoạt động thương mại nhưng các đơn vị thành viên chỉ dựa vào các thiện nguyện viên. Hội Nam Hướng đạo Mỹ có nguồn gốc từ những quan tâm của phong trào cấp t " Khẳng định: " Hội Nam Hướng đạo Mỹ thuê những người thất nghiệp vì nó bắt nguồn từ những quan tâm cho phong trào nhân quyền ở Hoa Kỳ.bác bỏ ### Đầu vào: Bằng chứng: " Hội Nam Hướng đạo Mỹ mướn nhiều nhân sự nghiệp vụ ở cấp bậc cao cho quản lý hành chính và cho các hoạt động thương mại nhưng các đơn vị thành viên chỉ dựa vào các thiện nguyện viên. Hội Nam Hướng đạo Mỹ có nguồn gốc từ những quan tâm của phong trào cấp t " Khẳng định: " Hội Nam Hướng đạo Mỹ thuê những người thất nghiệp vì nó bắt nguồn từ những quan tâm cho phong trào nhân quyền ở Hoa Kỳ. Giải thích: Hội Nam Hướng đạo Mỹ mướn nhiều nhân sự nghiệp vụ ở cấp bậc cao và có nguồn gốc từ những quan tâm của phong trào cấp tiến tại Hoa Kỳ của những người tìm cách cổ vũ phúc lợi xã hội cho giới trẻ.