question_id
stringlengths
10
14
question
stringlengths
3
232
positive_context_id
stringlengths
5
8
positive_context
stringlengths
465
7.22k
hard_negative_ids
stringlengths
48
60
hard_negatives
stringlengths
2.56k
13k
question_0
Tên gọi nào được Phạm Văn Đồng sử dụng khi làm Phó chủ nhiệm cơ quan Biện sự xứ tại Quế Lâm?
doc_0
Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987. Trước đó ông từng giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1976. Ông là vị Thủ tướng Việt Nam tại vị lâu nhất (1955–1987). Ông là học trò, cộng sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông có tên gọi thân mật là Tô, đây từng là bí danh của ông. Ông còn có tên gọi là Lâm Bá Kiệt khi làm Phó chủ nhiệm cơ quan Biện sự xứ tại Quế Lâm (Chủ nhiệm là Hồ Học Lãm).
doc_2;;;;;doc_1667;;;;;doc_1141;;;;;doc_3902;;;;;doc_1139
Phạm Văn Đồng có vợ là bà Phạm Thị Cúc và một người con trai duy nhất tên là Phạm Sơn Dương, hiện là thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, phó giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự. Sau khi lấy bà Cúc (tháng 10 năm 1946) Phạm Văn Đồng vào công tác trong liên khu 5. Mấy năm sau bà Cúc được phép vào Nam sống với chồng. Vào đến nơi thì Phạm Văn Đồng lại được lệnh ra Bắc. Sau đó bà Cúc bị bệnh "nửa quên nửa nhớ" (theo lời của Việt Phương, người từng làm thư ký cho Phạm Văn Đồng trong 53 năm) kéo dài cho đến tận bây giờ. Phạm Văn Đồng từng đưa bà Cúc sang Trung Quốc, Liên Xô chữa bệnh nhưng vẫn không khỏi. Phạm Văn Đồng mất trước bà Cúc.;;;;;Bấy giờ trong triều thì Lê Quý Ly chuyên quyền, chọn những chân tay cai quản các đội quân để làm vây cánh, ngoài các trấn thì giặc giã nổi lên nhiều lắm. Ở Thanh Hóa có tên Nguyễn Thanh tự xưng là Linh Đức Vương làm loạn ở Lương Giang; tên Nguyễn Kị tự xưng là Lỗ Vương làm loạn ở Nông Cống. Ở Quốc Oai thì có người sư tên là Phạm Sư Ôn nổi lên đem quân về đánh Kinh Sư. Thượng Hoàng, Thuận Tông và Triều đình phải bỏ chạy lên Bắc giang. Phạm Sư Ôn lấy được Kinh sư, ở ba ngày rồi rút về Quốc Oai. Bấy giờ có tướng quân là Hoàng Phụng Thế đóng ở Hoàng Giang để phòng giữ quân Chiêm Thành, nghe tin Sư Ôn phạm đất Kinh sư mới đem quân về đánh lẻn bắt được Sư Ôn và phá tan giặc ấy.;;;;;Năm 1802, sau khi đánh bại nhà Tây Sơn, Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi lấy hiệu là Gia Long. Năm 1803, Dinh Bình Khang được đổi tên thành Dinh Bình Hòa, phủ Bình Khang cũng được đổi tên thành phủ Bình Hòa nhưng sở lỵ đã được chuyển từ đây sang phủ Diên Khánh. Năm 1808, Dinh được đổi thành Trấn. Đến năm 1831 (năm Minh Mạng thứ 12), trấn Bình Hòa được đổi tên thành tỉnh Khánh Hòa, còn phủ Bình Hòa trở thành phủ Ninh Hòa. Vào thời điểm đó, tỉnh Khánh Hòa gồm 2 phủ, 4 huyện là: Phủ Diên Khánh gồm 2 huyện: Phước Ðiền, Vĩnh Xương; Phủ Ninh Hòa gồm 2 huyện: Quảng Phước và Tân Ðịnh, tỉnh lỵ là Phủ Diên Khánh.;;;;;Tại miền Nam, sau khi đảo chính Pháp, ngày 14/8/1945, Nhật cho phép Bảo Đại cử một Khâm sai đại thần nắm quyền cai trị tại Nam Kỳ đồng thời bổ nhiệm những người Việt thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất vào các vị trí trong bộ máy chính quyền do các viên chức dân sự Pháp đã bị Nhật tống giam. Ngày 16/8/1945, người Việt tiếp quản Sài Gòn. Điều này được chào đón như một cuộc cách mạng. Ngày 19/8/1945, Khâm sai Nguyễn Văn Sâm đến Sài Gòn. Nhật chuyển giao vũ khí cho lực lượng Cách mạng và các đảng phái thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất. Trong cuộc họp ngày 22/8/1945 của Mặt trận Quốc gia Thống nhất, Trần Văn Giàu thuyết phục các đảng phái trong Mặt trận chuyển giao quyền lực cho Việt Minh vì Mặt trận có thể bị Đồng Minh xem là một tổ chức thân Nhật còn Việt Minh lại đang thuộc phe đồng minh (trước đó đã hợp tác với tình báo quân sự Mỹ OSS) chống Nhật. Ngày 23/8/1945, Mặt trận Quốc gia Thống nhất quyết định rút lui, nhường quyền lãnh đạo cho Việt Minh thành lập Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ do Trần Văn Giàu làm Chủ tịch. Ngày 25/8/1945, tại Sài Gòn, Việt Minh tuyên bố thành lập Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ gồm 9 người đều là thành viên Việt Minh. Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra tuyên bố họ là bộ phận hành chính ở phía Nam của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sau đó, theo lệnh của Chính phủ lâm thời Trung ương, Ủy ban hành chính Nam Bộ hợp tác với Kỳ bộ Việt Minh gồm đại biểu các đảng phái: Đông Dương cộng sản, Tân Dân chủ, Tổng công đoàn, Thanh niên Tiền phong, Việt Nam quốc gia, Cao Đài hợp nhất, Việt Nam Cứu quốc đoàn (Kỳ bộ cũ của Việt Minh), Quốc gia độc lập, Công giáo, Thanh niên nghĩa dũng đoàn họp bàn thành lập Ủy ban nhân dân Nam Bộ;;;;;Năm 1653, lấy cớ vua Chiêm Thành là Bà Tấm (hay còn gọi là Bà Bật) quấy nhiễu dân Việt ở Phú Yên, Chúa Nguyễn Phúc Tần đã sai quan cai cơ Hùng Lộc Hầu (không rõ họ tên) đem 3000 quân sang đánh. Thất bại nặng nề, vua Chiêm Thành sai con mang thư hàng và xin dâng đất cho Chúa từ sông Phan Rang trở ra đến Phú Yên. Chúa chấp thuận và đặt dinh Thái Khang gồm hai phủ là phủ Thái Khang gồm các huyện Tân Định, Quảng Phước ở phía bắc (nay là các huyện Ninh Hòa và Vạn Ninh) và phủ Diên Ninh gồm các huyện Phước Diên, Hoa Châu, Vĩnh Xương ở phía nam (nay là các huyện Diên Khánh, Cam Lâm, Khánh Sơn, thị xã Cam Ranh, thành phố Nha Trang và một phần phía Bắc của tỉnh Ninh Thuận), giao cho Hùng Lộc làm thái thú. Từ đó, vùng đất này đã trở thành một bộ phận của lãnh thổ Việt Nam và công cuộc khai khẩn lập làng của người Việt được đẩy mạnh. Dân cư sống tập trung tại các hạ lưu sông Dinh và sông Cái. Đến năm 1690, phủ Thái Khang được đổi tên thành phủ Bình Khang. Năm 1742, phủ Diên Ninh đổi thành phủ Diên Khánh.
question_1
Phạm Văn Đồng giữ chức vụ gì trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
doc_0
Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987. Trước đó ông từng giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1976. Ông là vị Thủ tướng Việt Nam tại vị lâu nhất (1955–1987). Ông là học trò, cộng sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông có tên gọi thân mật là Tô, đây từng là bí danh của ông. Ông còn có tên gọi là Lâm Bá Kiệt khi làm Phó chủ nhiệm cơ quan Biện sự xứ tại Quế Lâm (Chủ nhiệm là Hồ Học Lãm).
doc_2;;;;;doc_3;;;;;doc_3965;;;;;doc_1963;;;;;doc_3902
Phạm Văn Đồng có vợ là bà Phạm Thị Cúc và một người con trai duy nhất tên là Phạm Sơn Dương, hiện là thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, phó giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự. Sau khi lấy bà Cúc (tháng 10 năm 1946) Phạm Văn Đồng vào công tác trong liên khu 5. Mấy năm sau bà Cúc được phép vào Nam sống với chồng. Vào đến nơi thì Phạm Văn Đồng lại được lệnh ra Bắc. Sau đó bà Cúc bị bệnh "nửa quên nửa nhớ" (theo lời của Việt Phương, người từng làm thư ký cho Phạm Văn Đồng trong 53 năm) kéo dài cho đến tận bây giờ. Phạm Văn Đồng từng đưa bà Cúc sang Trung Quốc, Liên Xô chữa bệnh nhưng vẫn không khỏi. Phạm Văn Đồng mất trước bà Cúc.;;;;;Ông Việt Phương, nguyên thư ký của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, trong buổi họp báo giới thiệu sách của các nhà ngoại giao, đã tiết lộ rằng khi đàm phán hiệp định Geneva (1954), do đoàn Việt Nam không có điện đài nên Bộ trưởng Ngoại giao lúc đó là Phạm Văn Đồng đã mắc một sai lầm khi nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước, do vậy Trung Quốc biết hết các sách lược của Việt Nam và sử dụng chúng để ép Việt Nam ký hiệp định theo lợi ích của Trung Quốc. Trong đàm phán Phạm Văn Đồng sử dụng phiên dịch Trung Quốc nên nội dung liên lạc giữa đoàn đàm phán và Trung ương, Trung Quốc đều biết trước và tìm cách ngăn chặn. Ông Phạm Văn Đồng sau này cũng thừa nhận là đoàn Việt Nam khi đó quá tin đoàn Trung Quốc. Tại hội nghị ấy, ông Đồng chỉ chủ yếu tiếp xúc với đoàn Liên Xô và đoàn Trung Quốc, trong khi Anh là đồng chủ tịch, quan điểm lại khác với Pháp, nhưng ông lại không tranh thủ, không hề tiếp xúc với phái đoàn Anh.;;;;;Ngày 1 tháng 1 năm 1946 Chính phủ Liên hiệp Lâm thời được thành lập thay thế Chính phủ Cách mạng Lâm thời với sự tham gia của 2 đảng phái đối lập Việt Cách và Việt Quốc. Trái với thỏa thuận ngày 23/12/1945, nội các chính thức có đến 14 bộ trưởng và 2 thứ trưởng. Tuy nhiên chức trách các Bộ cũng thay đổi. Bộ trưởng Quốc phòng trở thành người lo về tài chính mà không được xem xét danh sách nhân sự, quân số, súng đạn còn các Bộ trưởng khác của các đảng phái Quốc gia chẳng có chức trách cụ thể gì, không bao giờ được tham dự bất cứ buổi họp nào của nội các. Hồ Chí Minh cho rằng nếu không có sự lãnh đạo của Việt Minh thì sự nghiệp đấu tranh cho độc lập dân tộc sẽ thất bại. Việt Quốc và Việt Cách chỉ có thể duy trì một nền độc lập hình thức cho Việt Nam dưới quyền kiểm soát của người Pháp với sự hỗ trợ của Trung Hoa Dân Quốc phù hợp với kế hoạch bóc lột kinh tế Việt Nam của Trung Quốc. Sau khi Trung Hoa Dân quốc đạt được những thỏa thuận với Pháp có lợi cho họ, Việt Quốc, Việt Cách sẽ bị bỏ rơi và bất lực trong việc đối đầu với quân Pháp đổ bộ vào Việt Nam khiến Việt Nam quay lại làm thuộc địa Pháp. Hồ Chí Minh cũng không vội vàng triệu tập nội các.;;;;;Từ ngày 6 đến 8 tháng 6 năm 1969, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam là nòng cốt, cùng với Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam do Trịnh Đình Thảo làm chủ tịch, đã lập ra Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam để đối chọi với chính phủ Việt Nam Cộng Hòa. Chính phủ cách mạng lâm thời do kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát làm chủ tịch, và Hội đồng cố vấn Chính phủ do luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch. Hội đồng làm việc với Chính phủ theo cơ chế hiệp thương, song thực ra có quyền hơn. Chính phủ thực hiện các chức năng hành chính nhà nước bao gồm đại diện và quản lý hành chính lãnh thổ. Ngay sau khi thành lập, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và các nước Xã hội chủ nghĩa cùng nhiều nước thuộc Thế giới thứ Ba đã công nhận Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam là người đại diện hợp pháp của nhân dân miền Nam. Ngay trong tháng 6 năm 1969 đã có 23 nước công nhận Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, trong đó có 21 nước thiết lập quan hệ ngoại giao. Tới cuối năm 1975, đã có hơn 50 nước trên thế giới (trong đó có nhiều nước tư bản chủ nghĩa) công nhận và lập quan hệ ngoại giao. Người Mỹ và chính quyền Sài Gòn không phân biệt được quyền lực của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam với quyền lực của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Bộ trưởng Quốc phòng Trần Nam Trung, Trưởng ban Quân sự của Mặt trận cũng công khai là ủy viên Trung ương Đảng Lao động, thành viên Trung ương Cục, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Đồng Văn Cống công khai là thành viên Trung ương Cục Miền Nam của Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, trong khi Nguyễn Văn Cúc (Tổng bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng, tham gia thành lập chính phủ) tuy không công khai là ủy viên Trung ương của Đảng Lao động, nhưng công khai là đại diện Đảng Nhân dân Cách mạng trong Trung ương Cục Miền Nam của Đảng Lao động (theo báo cáo tháng 12 năm 1969 về "Ủy ban quân sự Miền Nam", một số thành viên của Bộ tư lệnh các lực lượng vũ trang giải phóng Miền Nam cũng công khai là thành viên Trung ương Cục). Ngày từ khi Hội nghị Paris bắt đầu với sự tham gia của 4 bên, Mỹ và Việt Nam Cộng hòa đã phải chấp nhận sự tồn tại của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền nam Việt Nam. Ngày 27 tháng 1 năm 1973, Hiệp định Paris được ký kết. Hiệp định công nhận tại miền Nam của nước Việt Nam độc lập, thống nhất có tồn tại hai chính phủ, hai vùng kiểm soát, hai quân đội và sẽ tổng tuyển cử để thành lập chính phủ liên hiệp ba thành phần trước khi tổng tuyển cử cả nước để thống nhất về mặt nhà nước với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuy nhiên, do chính quyền Sài Gòn có các hành động quân sự để phá hoại Hiệp định nên Chính phủ cách mạng lâm thời buộc phải tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh vũ trang, lật đổ chính quyền Việt Nam Cộng hòa và đã giành được quyền kiểm soát miền Nam vào năm 1975.;;;;;Tại miền Nam, sau khi đảo chính Pháp, ngày 14/8/1945, Nhật cho phép Bảo Đại cử một Khâm sai đại thần nắm quyền cai trị tại Nam Kỳ đồng thời bổ nhiệm những người Việt thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất vào các vị trí trong bộ máy chính quyền do các viên chức dân sự Pháp đã bị Nhật tống giam. Ngày 16/8/1945, người Việt tiếp quản Sài Gòn. Điều này được chào đón như một cuộc cách mạng. Ngày 19/8/1945, Khâm sai Nguyễn Văn Sâm đến Sài Gòn. Nhật chuyển giao vũ khí cho lực lượng Cách mạng và các đảng phái thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất. Trong cuộc họp ngày 22/8/1945 của Mặt trận Quốc gia Thống nhất, Trần Văn Giàu thuyết phục các đảng phái trong Mặt trận chuyển giao quyền lực cho Việt Minh vì Mặt trận có thể bị Đồng Minh xem là một tổ chức thân Nhật còn Việt Minh lại đang thuộc phe đồng minh (trước đó đã hợp tác với tình báo quân sự Mỹ OSS) chống Nhật. Ngày 23/8/1945, Mặt trận Quốc gia Thống nhất quyết định rút lui, nhường quyền lãnh đạo cho Việt Minh thành lập Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ do Trần Văn Giàu làm Chủ tịch. Ngày 25/8/1945, tại Sài Gòn, Việt Minh tuyên bố thành lập Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ gồm 9 người đều là thành viên Việt Minh. Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra tuyên bố họ là bộ phận hành chính ở phía Nam của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sau đó, theo lệnh của Chính phủ lâm thời Trung ương, Ủy ban hành chính Nam Bộ hợp tác với Kỳ bộ Việt Minh gồm đại biểu các đảng phái: Đông Dương cộng sản, Tân Dân chủ, Tổng công đoàn, Thanh niên Tiền phong, Việt Nam quốc gia, Cao Đài hợp nhất, Việt Nam Cứu quốc đoàn (Kỳ bộ cũ của Việt Minh), Quốc gia độc lập, Công giáo, Thanh niên nghĩa dũng đoàn họp bàn thành lập Ủy ban nhân dân Nam Bộ
question_2
Giai đoạn năm 1955-1976, Phạm Văn Đồng nắm giữ chức vụ gì?
doc_0
Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987. Trước đó ông từng giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1976. Ông là vị Thủ tướng Việt Nam tại vị lâu nhất (1955–1987). Ông là học trò, cộng sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông có tên gọi thân mật là Tô, đây từng là bí danh của ông. Ông còn có tên gọi là Lâm Bá Kiệt khi làm Phó chủ nhiệm cơ quan Biện sự xứ tại Quế Lâm (Chủ nhiệm là Hồ Học Lãm).
doc_2;;;;;doc_3;;;;;doc_1963;;;;;doc_3936;;;;;doc_3965
Phạm Văn Đồng có vợ là bà Phạm Thị Cúc và một người con trai duy nhất tên là Phạm Sơn Dương, hiện là thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, phó giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự. Sau khi lấy bà Cúc (tháng 10 năm 1946) Phạm Văn Đồng vào công tác trong liên khu 5. Mấy năm sau bà Cúc được phép vào Nam sống với chồng. Vào đến nơi thì Phạm Văn Đồng lại được lệnh ra Bắc. Sau đó bà Cúc bị bệnh "nửa quên nửa nhớ" (theo lời của Việt Phương, người từng làm thư ký cho Phạm Văn Đồng trong 53 năm) kéo dài cho đến tận bây giờ. Phạm Văn Đồng từng đưa bà Cúc sang Trung Quốc, Liên Xô chữa bệnh nhưng vẫn không khỏi. Phạm Văn Đồng mất trước bà Cúc.;;;;;Ông Việt Phương, nguyên thư ký của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, trong buổi họp báo giới thiệu sách của các nhà ngoại giao, đã tiết lộ rằng khi đàm phán hiệp định Geneva (1954), do đoàn Việt Nam không có điện đài nên Bộ trưởng Ngoại giao lúc đó là Phạm Văn Đồng đã mắc một sai lầm khi nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước, do vậy Trung Quốc biết hết các sách lược của Việt Nam và sử dụng chúng để ép Việt Nam ký hiệp định theo lợi ích của Trung Quốc. Trong đàm phán Phạm Văn Đồng sử dụng phiên dịch Trung Quốc nên nội dung liên lạc giữa đoàn đàm phán và Trung ương, Trung Quốc đều biết trước và tìm cách ngăn chặn. Ông Phạm Văn Đồng sau này cũng thừa nhận là đoàn Việt Nam khi đó quá tin đoàn Trung Quốc. Tại hội nghị ấy, ông Đồng chỉ chủ yếu tiếp xúc với đoàn Liên Xô và đoàn Trung Quốc, trong khi Anh là đồng chủ tịch, quan điểm lại khác với Pháp, nhưng ông lại không tranh thủ, không hề tiếp xúc với phái đoàn Anh.;;;;;Từ ngày 6 đến 8 tháng 6 năm 1969, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam là nòng cốt, cùng với Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam do Trịnh Đình Thảo làm chủ tịch, đã lập ra Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam để đối chọi với chính phủ Việt Nam Cộng Hòa. Chính phủ cách mạng lâm thời do kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát làm chủ tịch, và Hội đồng cố vấn Chính phủ do luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch. Hội đồng làm việc với Chính phủ theo cơ chế hiệp thương, song thực ra có quyền hơn. Chính phủ thực hiện các chức năng hành chính nhà nước bao gồm đại diện và quản lý hành chính lãnh thổ. Ngay sau khi thành lập, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và các nước Xã hội chủ nghĩa cùng nhiều nước thuộc Thế giới thứ Ba đã công nhận Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam là người đại diện hợp pháp của nhân dân miền Nam. Ngay trong tháng 6 năm 1969 đã có 23 nước công nhận Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, trong đó có 21 nước thiết lập quan hệ ngoại giao. Tới cuối năm 1975, đã có hơn 50 nước trên thế giới (trong đó có nhiều nước tư bản chủ nghĩa) công nhận và lập quan hệ ngoại giao. Người Mỹ và chính quyền Sài Gòn không phân biệt được quyền lực của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam với quyền lực của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Bộ trưởng Quốc phòng Trần Nam Trung, Trưởng ban Quân sự của Mặt trận cũng công khai là ủy viên Trung ương Đảng Lao động, thành viên Trung ương Cục, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Đồng Văn Cống công khai là thành viên Trung ương Cục Miền Nam của Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, trong khi Nguyễn Văn Cúc (Tổng bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng, tham gia thành lập chính phủ) tuy không công khai là ủy viên Trung ương của Đảng Lao động, nhưng công khai là đại diện Đảng Nhân dân Cách mạng trong Trung ương Cục Miền Nam của Đảng Lao động (theo báo cáo tháng 12 năm 1969 về "Ủy ban quân sự Miền Nam", một số thành viên của Bộ tư lệnh các lực lượng vũ trang giải phóng Miền Nam cũng công khai là thành viên Trung ương Cục). Ngày từ khi Hội nghị Paris bắt đầu với sự tham gia của 4 bên, Mỹ và Việt Nam Cộng hòa đã phải chấp nhận sự tồn tại của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền nam Việt Nam. Ngày 27 tháng 1 năm 1973, Hiệp định Paris được ký kết. Hiệp định công nhận tại miền Nam của nước Việt Nam độc lập, thống nhất có tồn tại hai chính phủ, hai vùng kiểm soát, hai quân đội và sẽ tổng tuyển cử để thành lập chính phủ liên hiệp ba thành phần trước khi tổng tuyển cử cả nước để thống nhất về mặt nhà nước với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuy nhiên, do chính quyền Sài Gòn có các hành động quân sự để phá hoại Hiệp định nên Chính phủ cách mạng lâm thời buộc phải tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh vũ trang, lật đổ chính quyền Việt Nam Cộng hòa và đã giành được quyền kiểm soát miền Nam vào năm 1975.;;;;;Ngày 9/9/1945, Việt Minh cải tổ Ủy ban Hành chính Lâm thời. Trần Văn Giàu từ chức nhường chỗ cho Phạm Văn Bạch. Số thành viên thuộc Đảng Cộng sản Đông Dương rút từ 6 (trong số 9 người) xuống còn 4 (trong số 13 người). Trong Ủy ban Hành chính Lâm thời mới có 1 thuộc Cao Đài, 1 người Trotskyist, 2 thuộc Hòa Hảo, 3 người không đảng phái, 2 người thuộc các đảng phái quốc gia khác. Tuy nhiên sự cải tổ này không đem lại ổn định cho miền Nam. Ủy ban mới nhanh chóng sụp đổ chưa đầy 2 tuần lễ sau do các cuộc tranh cãi đảng phái và nỗi lo sợ các đội vũ trang của Việt Minh.;;;;;Ngày 1 tháng 1 năm 1946 Chính phủ Liên hiệp Lâm thời được thành lập thay thế Chính phủ Cách mạng Lâm thời với sự tham gia của 2 đảng phái đối lập Việt Cách và Việt Quốc. Trái với thỏa thuận ngày 23/12/1945, nội các chính thức có đến 14 bộ trưởng và 2 thứ trưởng. Tuy nhiên chức trách các Bộ cũng thay đổi. Bộ trưởng Quốc phòng trở thành người lo về tài chính mà không được xem xét danh sách nhân sự, quân số, súng đạn còn các Bộ trưởng khác của các đảng phái Quốc gia chẳng có chức trách cụ thể gì, không bao giờ được tham dự bất cứ buổi họp nào của nội các. Hồ Chí Minh cho rằng nếu không có sự lãnh đạo của Việt Minh thì sự nghiệp đấu tranh cho độc lập dân tộc sẽ thất bại. Việt Quốc và Việt Cách chỉ có thể duy trì một nền độc lập hình thức cho Việt Nam dưới quyền kiểm soát của người Pháp với sự hỗ trợ của Trung Hoa Dân Quốc phù hợp với kế hoạch bóc lột kinh tế Việt Nam của Trung Quốc. Sau khi Trung Hoa Dân quốc đạt được những thỏa thuận với Pháp có lợi cho họ, Việt Quốc, Việt Cách sẽ bị bỏ rơi và bất lực trong việc đối đầu với quân Pháp đổ bộ vào Việt Nam khiến Việt Nam quay lại làm thuộc địa Pháp. Hồ Chí Minh cũng không vội vàng triệu tập nội các.
question_3
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ai?
doc_0
Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987. Trước đó ông từng giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1976. Ông là vị Thủ tướng Việt Nam tại vị lâu nhất (1955–1987). Ông là học trò, cộng sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông có tên gọi thân mật là Tô, đây từng là bí danh của ông. Ông còn có tên gọi là Lâm Bá Kiệt khi làm Phó chủ nhiệm cơ quan Biện sự xứ tại Quế Lâm (Chủ nhiệm là Hồ Học Lãm).
doc_639;;;;;doc_3962;;;;;doc_3965;;;;;doc_3964;;;;;doc_1964
Từ 30 tháng 4 năm 1975, chính quyền Việt Nam Cộng hòa bị xóa bỏ và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng Hòa miền Nam Việt Nam quản lý miền Nam. Đô Thành Sài Gòn, tỉnh Gia Định và 2 quận Củ Chi và Phú Hòa kế cận dưới thời chính quyền Việt Nam Cộng hòa được hợp nhất thành 1 đơn vị hành chính gọi là thành phố Sài Gòn - Gia Định. Đầu năm 1976, Đảng bộ và Ủy ban Nhân dân thành phố bắt đầu hoạt động. Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam thống nhất quyết định đổi tên nước thành Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định thành "Thành phố Hồ Chí Minh", theo tên của chủ tịch nước đầu tiên, Hồ Chí Minh.;;;;;Ngày 23/12/1945, Tướng Tiêu Văn tổ chức một cuộc họp hòa giải các bên để thành lập chính phủ liên hiệp. Tại cuộc họp này, Nguyễn Hải Thần đề nghị Hồ Chí Minh hợp tác với Việt Quốc, Việt Cách thành lập một chính phủ bao gồm thành viên của Việt Quốc, Việt Cách, Việt Minh và các đảng phái nhỏ khác. Nguyễn Hải Thần sẽ đảm nhận chức Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh làm Phó Chủ tịch. Việt Quốc, Việt Cách, Việt Minh, mỗi đảng nắm giữ 1/4 số ghế Bộ trưởng trong Chính phủ; 1/4 còn lại do các đảng phái nhỏ nắm. Như vậy Việt Minh và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẽ nhận được sự ủng hộ của Trung Hoa Dân quốc chống lại cố gắng của Pháp tái chiếm Việt Nam. Điều làm Quốc dân Đảng Trung Hoa lo sợ nhất là Hồ Chí Minh từng là nhân viên của Quốc tế Cộng sản và Việt Minh có khuynh hướng cộng sản. Trước đó, Pháp cũng đã họp với Nguyễn Hải Thần và cho biết Pháp sẽ thực hiện Bản Tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 và công nhận một chính phủ của người Việt Nam nằm trong Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp với điều kiện chính phủ đó không do người cộng sản lãnh đạo. Cuối cùng các bên đạt được một thỏa thuận được tuyên bố là mang tính pháp lý (viết bằng chữ Hán) theo đó các ghế bộ trưởng trong chính phủ sẽ phân chia như sau: Việt Minh 2 bộ trưởng, Đảng Dân chủ Việt Nam (cũng tham gia Việt Minh) 2 bộ trưởng, Việt Quốc 2 bộ trưởng, Việt Cách 2 bộ trưởng, phi đảng phái 2 bộ trưởng. Thỏa thuận này không sử dụng tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vì Việt Quốc không đồng ý với tên này. Cuộc bầu cử quốc hội được hoãn 2 tuần. Vũ Hồng Khanh và Nguyễn Hải Thần chấp nhận để Hồ Chí Minh tiếp tục làm chủ tịch nước lâm thời. Quốc hội sẽ quyết định quốc kỳ và quốc huy. Hai đảng này cũng không được tham gia vào cơ quan chỉ huy và tham mưu của quân đội. Việt Quốc sẽ được 50 ghế còn Việt Cách 20 ghế trong Quốc hội mà không phải tranh cử. Điều này khẳng định với nhiều người rằng 2 đảng phái này không có khả năng giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tại địa phương.;;;;;Ngày 1 tháng 1 năm 1946 Chính phủ Liên hiệp Lâm thời được thành lập thay thế Chính phủ Cách mạng Lâm thời với sự tham gia của 2 đảng phái đối lập Việt Cách và Việt Quốc. Trái với thỏa thuận ngày 23/12/1945, nội các chính thức có đến 14 bộ trưởng và 2 thứ trưởng. Tuy nhiên chức trách các Bộ cũng thay đổi. Bộ trưởng Quốc phòng trở thành người lo về tài chính mà không được xem xét danh sách nhân sự, quân số, súng đạn còn các Bộ trưởng khác của các đảng phái Quốc gia chẳng có chức trách cụ thể gì, không bao giờ được tham dự bất cứ buổi họp nào của nội các. Hồ Chí Minh cho rằng nếu không có sự lãnh đạo của Việt Minh thì sự nghiệp đấu tranh cho độc lập dân tộc sẽ thất bại. Việt Quốc và Việt Cách chỉ có thể duy trì một nền độc lập hình thức cho Việt Nam dưới quyền kiểm soát của người Pháp với sự hỗ trợ của Trung Hoa Dân Quốc phù hợp với kế hoạch bóc lột kinh tế Việt Nam của Trung Quốc. Sau khi Trung Hoa Dân quốc đạt được những thỏa thuận với Pháp có lợi cho họ, Việt Quốc, Việt Cách sẽ bị bỏ rơi và bất lực trong việc đối đầu với quân Pháp đổ bộ vào Việt Nam khiến Việt Nam quay lại làm thuộc địa Pháp. Hồ Chí Minh cũng không vội vàng triệu tập nội các.;;;;;Do các đảng phái đối lập phản đối nên Hồ Chí Minh đồng ý loại Võ Nguyên Giáp và Trần Huy Liệu ra khỏi nội các. Các bên tổ chức Hội nghị và họp nhiều lần để thảo luận ai sẽ nắm giữ chức Bộ trưởng Quốc phòng và Bộ trưởng Nội vụ đồng thời làm thế nào chia sẻ quyền lực trong Vệ quốc quân. Phan Anh được chọn làm Bộ trưởng Quốc phòng tuy anh trai ông ta là thành viên Việt Minh. Các đảng phái đối lập hy vọng Phan Anh sẽ chống lại việc Việt Minh cố gắng nắm toàn bộ Bộ chỉ huy và Bộ tổng tham mưu Vệ quốc quân nhưng họ sẽ thất vọng. Hội nghị cũng xem xét các nhân sĩ Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đình Diệm, Bùi Bằng Đoàn và Trần Đình Nam xem ai thích hợp cho vị trí Bộ trưởng Bộ nội vụ. Ngô Đình Diệm bị loại vì quá chống cộng còn Bùi Bằng Đoàn quá thân Việt Minh. Trong 2 người còn lại, Hồ Chí Minh đã chọn Huỳnh Thúc Kháng. Ông gửi điện cho Kháng và cử sứ giả đến gặp ông này. Huỳnh Thúc Kháng miễn cưỡng chấp thuận. Không ai phản đối Huỳnh Thúc Kháng làm Bộ trưởng Nội vụ vì ông có uy tín khắp cả nước. Hội nghị cũng thành lập Ủy ban Kháng chiến gồm 9 người với Võ Nguyên Giáp làm Chủ tịch và Vũ Hồng Khanh làm Phó chủ tịch.;;;;;Ngày 25 tháng 4 năm 1976 tổng tuyển cử trong cả nước được tổ chức, bầu ra 492 đại biểu của Quốc hội Việt Nam thống nhất. Từ ngày 24 tháng 6 đến ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội họp phiên đầu tiên, đặt tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thông qua quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, xác định Thủ đô, bầu chính phủ, đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đây, chính quyền Cộng hòa Miền Nam Việt Nam chính thức hợp nhất với chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để ra đời chính quyền Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam của một quốc gia Việt Nam thống nhất.
question_4
Sự kiện quan trọng nào đã diễn ra vào ngày 20/7/1954?
doc_1
Năm 1954, ông được giao nhiệm vụ Trưởng phái đoàn Chính phủ dự Hội nghị Genève về Đông Dương. Những đóng góp của đoàn Việt Nam do ông đứng đầu là vô cùng quan trọng, tạo ra những đột phá đưa Hội nghị tới thành công. Trải qua 8 phiên họp toàn thể và 23 phiên họp rất căng thẳng và phức tạp, với tinh thần chủ động và cố gắng của phái đoàn Việt Nam, ngày 20/7/1954, bản Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Campuchia và Lào đã được ký kết thừa nhận tôn trọng độc lập, chủ quyền, của nước Việt Nam, Lào và Campuchia.
doc_4094;;;;;doc_1814;;;;;doc_2552;;;;;doc_4097;;;;;doc_2616
Ngày 22-7-1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi: "Đấu tranh để củng cố hoà bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập dân chủ cũng là một cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ" và khẳng định: "Trung, Nam, Bắc đều là bờ cõi của nước ta, nước ta nhất định thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được giải phóng". Cũng trong ngày này Thủ tướng Quốc gia Việt Nam Ngô Đình Diệm ra lệnh treo cờ rủ toàn Miền Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào để bày tỏ quan điểm phản đối sự chia đôi đất nước. Tuy nhiên, trưởng đoàn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã lên tiếng: "Những ai yêu nước Việt Nam, những ai yêu sự thống nhất Việt Nam thì không cần phải khóc hôm nay. Hãy thực hiện tốt những gì đã ký kết hôm nay, thì 2 năm nữa sẽ có một nước Việt Nam thống nhất, độc lập, hoà bình và giàu mạnh. Những gì Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà làm trong những năm qua chính là vì mục đích đó. Nước mắt của chúng tôi đổ ra trong cuộc đấu tranh cho sự nghiệp đó nhiều hơn rất nhiều so với những giọt lệ mà quý vị (Quốc gia Việt Nam) nhỏ ra ở đây".;;;;;Ngày 7 tháng 5 năm 1954, Điện Biên đã làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ được coi là "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu", chấm dứt 80 năm nô lệ dưới ách thực dân phong kiến. Để tăng cường đoàn kết giữa các dân tộc và tạo điều kiện cho các dân tộc ở Tây Bắc tiến bộ mau chóng về mọi mặt, trung ương đã quyết định lập khu vực tự trị của các dân tộc ở Tây Bắc, gọi là Khu tự trị Thái - Mèo theo Nghị quyết của Quốc hội vào ngày 29 tháng 4 năm 1955. Trước đó, theo Sắc lệnh số 143-SL ngày 28 tháng 1 năm 1953 của Chủ tịch nước, Khu Tây Bắc được thiết lập gồm các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Sơn La và Lai Châu, tách khỏi Liên khu Việt Bắc.;;;;;Hoa Kỳ trở thành cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới ngay ngưỡng cửa của thế kỷ 20 vì sự bùng nổ của giới doanh nghiệp tư nhân tại miền Bắc và làn sóng di dân mới đến của hàng triệu công nhân và nông dân từ châu Âu. Hệ thống đường sắt quốc gia được hoàn thành. Các nhà máy và các hoạt động khai thác quặng mỏ trên quy mô rộng đã công nghiệp hóa miền đông bắc và trung-tây. Sư bất mãn của giới trung lưu đối với các vấn đề như tham những, sự kém hiệu quả và nền chính trị truyền thống đã kích thích thành một phong trào cấp tiến từ thập niên 1890 đến thập niên 1920. Phong trào này gây áp lực đòi cải cách, cho phép phụ nữ đầu phiếu và cấm rượu cồn (về sau việc cấm rượu cồn bị bãi bỏ vào năm 1933). Hoa Kỳ ban đầu trung lập trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, song tuyên chiến với Đức năm 1917, và tài trợ cho đồng minh chiến thắng vào năm sau đó. Sau một thập niên thịnh vương trong thập niên 1920, sự kiện thị trường chứng khoán Wall Street sụp đổ năm 1929 đánh dấu sự khởi đầu của một cuộc Đại khủng hoảng trên toàn thế giới kéo dài cả thập niên. Đảng viên Dân chủ Franklin D. Roosevelt trở thành thống thống và thực hiện các chương trình cứu tế, tái thiết, cải cách (gọi chung là New Deal), định hình nên chủ nghĩa tự do Mỹ hiện đại. Sau khi Nhật Bản tấn công vào Trân Châu Cảng ngày 7 tháng 12 năm 1941, Hoa Kỳ nhập cuộc vào Chiến tranh thế giới thứ hai bên cạnh phe Đồng Minh và giúp đánh bại Đức Quốc xã tại châu Âu và Đế quốc Nhật Bản tại Viễn Đông.;;;;;Hội nghị tuyên bố chấm dứt chiến tranh ở Lào và Campuchia, bảo đảm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của hai nước này, và hai nước sẽ tổ chức tổng tuyển cử tự do theo các nguyên tắc Hiến pháp mỗi nước, bảo đảm tôn trọng các quyền tự do cơ bản. Hai nước sẽ không tham gia vào bất kỳ một liên minh quân sự nào. Ngày 23 và 24 tháng 7 năm 1954 Bộ trưởng Quốc phòng Chính phủ Kháng chiến Pathét Lào Kaison (Kaysone Phomvihane) và Tư lệnh Bộ đội tình nguyện Việt Nam ở Pathét Lào Tạ Xuân Thu, Tổng tư lệnh giải phóng quân Khơme Ítxarắc Siêu Heng (Sieu Heng), đại diện Bộ Tư lệnh Bộ đội tình nguyện Việt Nam tại Khơme Nguyễn Thanh Sơn ra lệnh ngừng bắn từ 6 và 7 tháng 8 để thi hành Hiệp định. Năm 1955 Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia chính thức trở thành thành viên Liên hợp quốc, tuyên bố chính sách đối ngoại hòa bình trung lập.;;;;;Năm 1920, việc sản xuất, mua bán, xuất nhập khẩu chất rượu cồn bị nghiêm cấm bởi Tu chính án 18 và lệnh cấm rượu. Kết quả là tại các thành phố rượu lậu trở thành ngành thương mại lớn mà phần lớn do các tay buôn lậu kiểm soát. Làn sóng thứ hai của KKK phát triển nhanh chóng trong khoảng thời gian 1922-25, rồi sau đó sụp đổ. Luật di dân được thông qua nhằm áp đặt hạn chế số người mới đến. Thập niên 1920 được gọi là "những năm 20 ồn ào" vì có sự thịnh vượng kinh tế vĩ đại trong thời kỳ này. Nhạc Jazz trở nên phổ biến trong số thế hệ trẻ hơn, và vì thế thập niên cũng được gọi là "thời đại nhạc Jazz".
question_5
Chức vụ mà Phạm Văn Đồng đảm nhiệm tại Hội nghị Genève về Đông Dương?
doc_1
Năm 1954, ông được giao nhiệm vụ Trưởng phái đoàn Chính phủ dự Hội nghị Genève về Đông Dương. Những đóng góp của đoàn Việt Nam do ông đứng đầu là vô cùng quan trọng, tạo ra những đột phá đưa Hội nghị tới thành công. Trải qua 8 phiên họp toàn thể và 23 phiên họp rất căng thẳng và phức tạp, với tinh thần chủ động và cố gắng của phái đoàn Việt Nam, ngày 20/7/1954, bản Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Campuchia và Lào đã được ký kết thừa nhận tôn trọng độc lập, chủ quyền, của nước Việt Nam, Lào và Campuchia.
doc_3;;;;;doc_0;;;;;doc_2;;;;;doc_3892;;;;;doc_3936
Ông Việt Phương, nguyên thư ký của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, trong buổi họp báo giới thiệu sách của các nhà ngoại giao, đã tiết lộ rằng khi đàm phán hiệp định Geneva (1954), do đoàn Việt Nam không có điện đài nên Bộ trưởng Ngoại giao lúc đó là Phạm Văn Đồng đã mắc một sai lầm khi nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước, do vậy Trung Quốc biết hết các sách lược của Việt Nam và sử dụng chúng để ép Việt Nam ký hiệp định theo lợi ích của Trung Quốc. Trong đàm phán Phạm Văn Đồng sử dụng phiên dịch Trung Quốc nên nội dung liên lạc giữa đoàn đàm phán và Trung ương, Trung Quốc đều biết trước và tìm cách ngăn chặn. Ông Phạm Văn Đồng sau này cũng thừa nhận là đoàn Việt Nam khi đó quá tin đoàn Trung Quốc. Tại hội nghị ấy, ông Đồng chỉ chủ yếu tiếp xúc với đoàn Liên Xô và đoàn Trung Quốc, trong khi Anh là đồng chủ tịch, quan điểm lại khác với Pháp, nhưng ông lại không tranh thủ, không hề tiếp xúc với phái đoàn Anh.;;;;;Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987. Trước đó ông từng giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1976. Ông là vị Thủ tướng Việt Nam tại vị lâu nhất (1955–1987). Ông là học trò, cộng sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông có tên gọi thân mật là Tô, đây từng là bí danh của ông. Ông còn có tên gọi là Lâm Bá Kiệt khi làm Phó chủ nhiệm cơ quan Biện sự xứ tại Quế Lâm (Chủ nhiệm là Hồ Học Lãm).;;;;;Phạm Văn Đồng có vợ là bà Phạm Thị Cúc và một người con trai duy nhất tên là Phạm Sơn Dương, hiện là thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, phó giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự. Sau khi lấy bà Cúc (tháng 10 năm 1946) Phạm Văn Đồng vào công tác trong liên khu 5. Mấy năm sau bà Cúc được phép vào Nam sống với chồng. Vào đến nơi thì Phạm Văn Đồng lại được lệnh ra Bắc. Sau đó bà Cúc bị bệnh "nửa quên nửa nhớ" (theo lời của Việt Phương, người từng làm thư ký cho Phạm Văn Đồng trong 53 năm) kéo dài cho đến tận bây giờ. Phạm Văn Đồng từng đưa bà Cúc sang Trung Quốc, Liên Xô chữa bệnh nhưng vẫn không khỏi. Phạm Văn Đồng mất trước bà Cúc.;;;;;Để đáp trả, ngày 24 tháng 3 năm 1945, chính phủ Charles de Gaulle tuyên bố chủ quyền của Pháp ở Đông Dương và không công nhận sự cai trị của Nhật Bản ở khu vực này. Pháp dự định thành lập Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, bao gồm năm quốc gia có đại diện riêng trong Liên bang, có lợi ích bên ngoài do Pháp đại diện; và dự kiến cơ cấu của chính phủ Liên bang Đông Dương sẽ theo mô hình chính phủ do Thống đốc đứng đầu, với các bộ trưởng người Đông Dương và người dân Pháp ở Đông Dương, và một Quốc hội được bầu theo phương thức phổ thông đầu phiếu tại mỗi quốc gia của Liên bang, trong đó có đại diện lợi ích của người Pháp. Thống đốc, Hội đồng Nhà nước chịu trách nhiệm chuẩn bị các luật và quy định, còn Quốc hội giữ vai trò biểu quyết mọi loại thuế, ngân sách, các dự luật và các điều ước quốc tế về thương mại và hợp tác với các nước khác. Liên bang sẽ có lực lượng vũ trang riêng được trang bị kỹ năng tương đương với của Liên hiệp Pháp và phát triển quan hệ thương mại với tất cả các nước khác, đặc biệt là với Trung Quốc. Cũng trong tuyên bố này, Pháp cam kết đảm bảo bình đẳng giữa công dân Đông Dương với các công dân Liên hiệp Pháp về quyền tham gia các vị trí của Liên bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp, cũng như mọi quyền tự do dân chủ nói chung (tự do tư tưởng, tín ngưỡng, tự do báo chí, tự do lập hội, hội họp...). Đồng thời Liên hiệp Pháp có nghĩa vụ giúp đỡ thành lập lực lượng vũ trang Liên bang Đông Dương, cũng như thúc đẩy sự phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội, văn hóa, giáo dục, chính trị và hành chính ở Đông Dương.;;;;;Ngày 9/9/1945, Việt Minh cải tổ Ủy ban Hành chính Lâm thời. Trần Văn Giàu từ chức nhường chỗ cho Phạm Văn Bạch. Số thành viên thuộc Đảng Cộng sản Đông Dương rút từ 6 (trong số 9 người) xuống còn 4 (trong số 13 người). Trong Ủy ban Hành chính Lâm thời mới có 1 thuộc Cao Đài, 1 người Trotskyist, 2 thuộc Hòa Hảo, 3 người không đảng phái, 2 người thuộc các đảng phái quốc gia khác. Tuy nhiên sự cải tổ này không đem lại ổn định cho miền Nam. Ủy ban mới nhanh chóng sụp đổ chưa đầy 2 tuần lễ sau do các cuộc tranh cãi đảng phái và nỗi lo sợ các đội vũ trang của Việt Minh.
question_6
Hội nghị Genève về Đông Dương có tính chất như thế nào?
doc_1
Năm 1954, ông được giao nhiệm vụ Trưởng phái đoàn Chính phủ dự Hội nghị Genève về Đông Dương. Những đóng góp của đoàn Việt Nam do ông đứng đầu là vô cùng quan trọng, tạo ra những đột phá đưa Hội nghị tới thành công. Trải qua 8 phiên họp toàn thể và 23 phiên họp rất căng thẳng và phức tạp, với tinh thần chủ động và cố gắng của phái đoàn Việt Nam, ngày 20/7/1954, bản Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Campuchia và Lào đã được ký kết thừa nhận tôn trọng độc lập, chủ quyền, của nước Việt Nam, Lào và Campuchia.
doc_3892;;;;;doc_3888;;;;;doc_3878;;;;;doc_1944;;;;;doc_2969
Để đáp trả, ngày 24 tháng 3 năm 1945, chính phủ Charles de Gaulle tuyên bố chủ quyền của Pháp ở Đông Dương và không công nhận sự cai trị của Nhật Bản ở khu vực này. Pháp dự định thành lập Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, bao gồm năm quốc gia có đại diện riêng trong Liên bang, có lợi ích bên ngoài do Pháp đại diện; và dự kiến cơ cấu của chính phủ Liên bang Đông Dương sẽ theo mô hình chính phủ do Thống đốc đứng đầu, với các bộ trưởng người Đông Dương và người dân Pháp ở Đông Dương, và một Quốc hội được bầu theo phương thức phổ thông đầu phiếu tại mỗi quốc gia của Liên bang, trong đó có đại diện lợi ích của người Pháp. Thống đốc, Hội đồng Nhà nước chịu trách nhiệm chuẩn bị các luật và quy định, còn Quốc hội giữ vai trò biểu quyết mọi loại thuế, ngân sách, các dự luật và các điều ước quốc tế về thương mại và hợp tác với các nước khác. Liên bang sẽ có lực lượng vũ trang riêng được trang bị kỹ năng tương đương với của Liên hiệp Pháp và phát triển quan hệ thương mại với tất cả các nước khác, đặc biệt là với Trung Quốc. Cũng trong tuyên bố này, Pháp cam kết đảm bảo bình đẳng giữa công dân Đông Dương với các công dân Liên hiệp Pháp về quyền tham gia các vị trí của Liên bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp, cũng như mọi quyền tự do dân chủ nói chung (tự do tư tưởng, tín ngưỡng, tự do báo chí, tự do lập hội, hội họp...). Đồng thời Liên hiệp Pháp có nghĩa vụ giúp đỡ thành lập lực lượng vũ trang Liên bang Đông Dương, cũng như thúc đẩy sự phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội, văn hóa, giáo dục, chính trị và hành chính ở Đông Dương.;;;;;Ngày 28 tháng 11 năm 1943, tại Hội nghị Tehran Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt đã nêu ý kiến đặt Đông Dương dưới sự quản thác quốc tế với Iosif Vissarionovich Stalin, Winston Churchill và Tưởng Giới Thạch. Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt bày tỏ một cách minh bạch rằng ông chỉ mong muốn chấm dứt chủ nghĩa thực dân ở Đông Dương ngay cả khi cần trả giá bằng bất hòa với Anh và làm gián đoạn mối quan hệ với Pháp. Iosif Vissarionovich Stalin và Tưởng Giới Thạch ủng hộ Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt trong vấn đề Đông Dương, nhưng Winston Churchill thì lẩn tránh. Không có một tuyên bố chính thức nào về chính sách của Mỹ hay một sự thoả thuận nào của Đồng minh được chính phủ Mỹ hoặc Bộ Tổng tư lệnh Đồng minh công bố. Tại Hội nghị Yalta quan điểm của Mỹ về Đông Dương là phải đưa ra cho các dân tộc tại đây một hình thức Chính phủ liên bang tự trị phù hợp với hoàn cảnh và khả năng của họ thay thế cho việc thiết lập quyền ủy trị ở Đông Dương, chỉ thiết lập quyền ủy trị khi Pháp đồng ý;;;;;Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia. Cuộc chiến bắt đầu chính thức từ ngày 19 tháng 12 năm 1946 khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lệnh Toàn quốc kháng chiến và kết thúc chính thức ngày 20 tháng 7 năm 1954 khi Hiệp định Geneva được ký kết. Tuy nhiên xung đột thật sự đã nổ ra từ ngày 13 tháng 9 năm 1945 khi quân Pháp theo chân quân Anh tiến vào miền nam để giải giáp quân Nhật.;;;;;Hiệp định Genève dẫn đến Việt Nam tạm thời bị phân chia thành hai vùng tập kết quân sự. Phía Bắc vỹ tuyến 17 là nơi tập kết của Quân đội Nhân dân Việt Nam còn phía Nam vỹ tuyến 17 là nơi tập kết của Quân đội Pháp cùng quân đội Quốc gia Việt Nam (lúc này Quân đội Quốc gia Việt Nam vẫn nằm dưới sự chỉ huy của Pháp). Tại miền Nam, với sự hậu thuẫn của người Mỹ, Thủ tướng Ngô Đình Diệm của chính phủ Quốc gia Việt Nam đã gian lận trong cuộc trưng cầu dân ý để phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, thành lập chính thể Việt Nam Cộng hòa.;;;;;Sau chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại chiến trường Điện Biên Phủ ngày 7 tháng 5 năm 1954, Pháp buộc phải rút khỏi Đông Dương. Hiệp định Genève được ký kết đã chấm dứt ách đô hộ gần 100 năm của Thực dân Pháp tại Việt Nam, đồng thời chia nước Việt Nam thành hai vùng tập kết quân sự cho Quân đội Nhân dân Việt Nam ở phía bắc và quân đội Liên Hiệp Pháp (bao gồm Quốc gia Việt Nam) ở phía nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời (không được coi là biên giới quốc gia), dự kiến sau hai năm sẽ tiến hành tổng tuyển cử cả nước. Tuy nhiên, đã xảy ra nhiều can thiệp từ bên ngoài, đặc biệt là sự can thiệp chính trị của Hoa Kỳ tại miền Nam. Hoa Kỳ hậu thuẫn Ngô Đình Diệm lập ra Chính phủ Việt Nam Cộng hòa trên cơ sở kế thừa Quốc gia Việt Nam, được Hoa Kỳ hỗ trợ về tài chính, quân sự và được công nhận bởi các quốc gia đồng minh với Hoa Kỳ. Chính phủ này tuyên bố không thi hành bầu cử thống nhất đất nước. Từ đây, Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành 2 miền. Tại miền Bắc, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa theo mô hình xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam, được Liên Xô, Trung Quốc hỗ trợ và được các nước trong khối xã hội chủ nghĩa khác công nhận và giúp đỡ. Tại miền Nam thì tồn tại song song 2 chính phủ: 1 chính phủ là Việt Nam Cộng hòa được Mỹ hậu thuẫn theo chủ nghĩa tư bản và chống cộng sản, chính phủ kia là Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam được Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hậu thuẫn, theo đường lối dân tộc chủ nghĩa, có lập trường chống Mỹ và chế độ Việt Nam Cộng hòa do Mỹ dựng nên.
question_7
Đoàn Chính phủ Việt Nam dự hội nghị Genève về Đông Dương vì bản Hiệp ước nào?
doc_1
Năm 1954, ông được giao nhiệm vụ Trưởng phái đoàn Chính phủ dự Hội nghị Genève về Đông Dương. Những đóng góp của đoàn Việt Nam do ông đứng đầu là vô cùng quan trọng, tạo ra những đột phá đưa Hội nghị tới thành công. Trải qua 8 phiên họp toàn thể và 23 phiên họp rất căng thẳng và phức tạp, với tinh thần chủ động và cố gắng của phái đoàn Việt Nam, ngày 20/7/1954, bản Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Campuchia và Lào đã được ký kết thừa nhận tôn trọng độc lập, chủ quyền, của nước Việt Nam, Lào và Campuchia.
doc_1944;;;;;doc_2969;;;;;doc_3972;;;;;doc_3;;;;;doc_4052
Hiệp định Genève dẫn đến Việt Nam tạm thời bị phân chia thành hai vùng tập kết quân sự. Phía Bắc vỹ tuyến 17 là nơi tập kết của Quân đội Nhân dân Việt Nam còn phía Nam vỹ tuyến 17 là nơi tập kết của Quân đội Pháp cùng quân đội Quốc gia Việt Nam (lúc này Quân đội Quốc gia Việt Nam vẫn nằm dưới sự chỉ huy của Pháp). Tại miền Nam, với sự hậu thuẫn của người Mỹ, Thủ tướng Ngô Đình Diệm của chính phủ Quốc gia Việt Nam đã gian lận trong cuộc trưng cầu dân ý để phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, thành lập chính thể Việt Nam Cộng hòa.;;;;;Sau chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại chiến trường Điện Biên Phủ ngày 7 tháng 5 năm 1954, Pháp buộc phải rút khỏi Đông Dương. Hiệp định Genève được ký kết đã chấm dứt ách đô hộ gần 100 năm của Thực dân Pháp tại Việt Nam, đồng thời chia nước Việt Nam thành hai vùng tập kết quân sự cho Quân đội Nhân dân Việt Nam ở phía bắc và quân đội Liên Hiệp Pháp (bao gồm Quốc gia Việt Nam) ở phía nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời (không được coi là biên giới quốc gia), dự kiến sau hai năm sẽ tiến hành tổng tuyển cử cả nước. Tuy nhiên, đã xảy ra nhiều can thiệp từ bên ngoài, đặc biệt là sự can thiệp chính trị của Hoa Kỳ tại miền Nam. Hoa Kỳ hậu thuẫn Ngô Đình Diệm lập ra Chính phủ Việt Nam Cộng hòa trên cơ sở kế thừa Quốc gia Việt Nam, được Hoa Kỳ hỗ trợ về tài chính, quân sự và được công nhận bởi các quốc gia đồng minh với Hoa Kỳ. Chính phủ này tuyên bố không thi hành bầu cử thống nhất đất nước. Từ đây, Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành 2 miền. Tại miền Bắc, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa theo mô hình xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam, được Liên Xô, Trung Quốc hỗ trợ và được các nước trong khối xã hội chủ nghĩa khác công nhận và giúp đỡ. Tại miền Nam thì tồn tại song song 2 chính phủ: 1 chính phủ là Việt Nam Cộng hòa được Mỹ hậu thuẫn theo chủ nghĩa tư bản và chống cộng sản, chính phủ kia là Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam được Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hậu thuẫn, theo đường lối dân tộc chủ nghĩa, có lập trường chống Mỹ và chế độ Việt Nam Cộng hòa do Mỹ dựng nên.;;;;;Đảng Cộng sản Đông Dương (khi đó lui vào hoạt động bí mật), Thường vụ Trung ương ngày 3 tháng 3 năm 1946 tuyên bố thì nếu Pháp cho Đông Dương tự trị thì kiên quyết đánh, nhưng nếu cho Đông Dương tự chủ thì hòa để phá tan âm mưu của "bọn Tàu trắng, bọn phản động Việt Nam và bọn phát xít Pháp còn lại". Ngày 24 tháng 3 (sau khi Hiệp định được ký) chỉ thị của Đảng Cộng sản cho thấy mục đích ký Hiệp định này để tránh tình thế bất lợi "phải cô lập chiến đấu cùng một lúc với nhiều lực lượng phản động (thực dân Pháp, Tàu trắng, bọn phản cách mạng trong nước)", tập trung đối phó với người Pháp và "các đảng phái phản động". Để tránh mũi nhọn của 2 kẻ thù có thể đồng thời tấn công, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng ý cho 15.000 quân Pháp tiến ra Bắc để nhanh chóng loại bỏ nguy cơ của 20 vạn quân Tưởng.;;;;;Ông Việt Phương, nguyên thư ký của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, trong buổi họp báo giới thiệu sách của các nhà ngoại giao, đã tiết lộ rằng khi đàm phán hiệp định Geneva (1954), do đoàn Việt Nam không có điện đài nên Bộ trưởng Ngoại giao lúc đó là Phạm Văn Đồng đã mắc một sai lầm khi nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước, do vậy Trung Quốc biết hết các sách lược của Việt Nam và sử dụng chúng để ép Việt Nam ký hiệp định theo lợi ích của Trung Quốc. Trong đàm phán Phạm Văn Đồng sử dụng phiên dịch Trung Quốc nên nội dung liên lạc giữa đoàn đàm phán và Trung ương, Trung Quốc đều biết trước và tìm cách ngăn chặn. Ông Phạm Văn Đồng sau này cũng thừa nhận là đoàn Việt Nam khi đó quá tin đoàn Trung Quốc. Tại hội nghị ấy, ông Đồng chỉ chủ yếu tiếp xúc với đoàn Liên Xô và đoàn Trung Quốc, trong khi Anh là đồng chủ tịch, quan điểm lại khác với Pháp, nhưng ông lại không tranh thủ, không hề tiếp xúc với phái đoàn Anh.;;;;;Ngày 5 tháng 6 năm 1948, Bảo Đại và Bollaert ký kết Hiệp định tại Vịnh Hạ Long trong đó Pháp tuyên bố "trịnh trọng công nhận nền độc lập của Việt Nam", nhưng đặc biệt Pháp chỉ giữ lại quyền kiểm soát công tác đối ngoại và quân đội, việc chuyển giao các chức năng khác của chính phủ sẽ được giải quyết ở các cuộc thương lượng sau. Thực tế người Việt Nam (Quốc gia Việt Nam) chẳng được trao cho quyền hành gì. Việt Minh chỉ trích Bảo Đại là xấu xaai?, tội lỗi vì đã giành được hai chữ độc lập trong thỏa thuận với Pháp, điều mà Hồ Chí Minh đã cố gắng giành giật ở Hội nghị Fontainebleu nhưng không được. Sau khi ký Hiệp định này, Bảo Đại sang châu Âu. Ngày 25/8/1948, Bảo Đại báo cho phía Pháp biết ông sẽ không về nước nếu chế độ thuộc địa ở Nam Kỳ không bị hủy bỏ. Ngày hôm sau, các bộ trưởng ở Paris phát biểu: "thật sự hắn đã bắt đầu bất chấp cả chúng ta". Có khá nhiều điều cho thấy Bảo Đại không phải chỉ là một tên bù nhìn và "vua hộp đêm" như mọi người vẫn tưởng. Bảo Đại đã ký Hiệp định Elysée để nhằm một khi nắm chính quyền, ông có thể chơi ván bài quốc tế theo kiểu của ông. Ông đã đặt lòng tin vào sự ủng hộ của Mỹ mà ông hy vọng sẽ kiềm chế được Pháp và cung cấp cho Việt Nam viện trợ kinh tế cần thiết. L.A Patti nhận xét Bảo Đại vừa là một nhà chính trị vừa là một người dân tộc chủ nghĩa.
question_8
Phạm Sơn Dương, con trai của Phạm Văn Đồng, đang giữ chức vụ gì?
doc_2
Phạm Văn Đồng có vợ là bà Phạm Thị Cúc và một người con trai duy nhất tên là Phạm Sơn Dương, hiện là thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, phó giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự. Sau khi lấy bà Cúc (tháng 10 năm 1946) Phạm Văn Đồng vào công tác trong liên khu 5. Mấy năm sau bà Cúc được phép vào Nam sống với chồng. Vào đến nơi thì Phạm Văn Đồng lại được lệnh ra Bắc. Sau đó bà Cúc bị bệnh "nửa quên nửa nhớ" (theo lời của Việt Phương, người từng làm thư ký cho Phạm Văn Đồng trong 53 năm) kéo dài cho đến tận bây giờ. Phạm Văn Đồng từng đưa bà Cúc sang Trung Quốc, Liên Xô chữa bệnh nhưng vẫn không khỏi. Phạm Văn Đồng mất trước bà Cúc.
doc_0;;;;;doc_2980;;;;;doc_3;;;;;doc_656;;;;;doc_3964
Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987. Trước đó ông từng giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1976. Ông là vị Thủ tướng Việt Nam tại vị lâu nhất (1955–1987). Ông là học trò, cộng sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông có tên gọi thân mật là Tô, đây từng là bí danh của ông. Ông còn có tên gọi là Lâm Bá Kiệt khi làm Phó chủ nhiệm cơ quan Biện sự xứ tại Quế Lâm (Chủ nhiệm là Hồ Học Lãm).;;;;;Chính phủ, theo hiến pháp là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Chính phủ chịu sự giám sát và thực hiện chế độ báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước. Nhiệm kỳ Chính phủ là 5 năm. Chính phủ gồm có Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ. Đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng Chính phủ do Chủ tịch nước giới thiệu từ đề cử của Ban Chấp hành Trung ương để Quốc hội bầu. Không có quy định giới hạn số nhiệm kỳ được làm Thủ tướng Chính phủ. Thủ tướng Chính phủ hiện nay (từ năm 2016) là ông Nguyễn Xuân Phúc.;;;;;Ông Việt Phương, nguyên thư ký của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, trong buổi họp báo giới thiệu sách của các nhà ngoại giao, đã tiết lộ rằng khi đàm phán hiệp định Geneva (1954), do đoàn Việt Nam không có điện đài nên Bộ trưởng Ngoại giao lúc đó là Phạm Văn Đồng đã mắc một sai lầm khi nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước, do vậy Trung Quốc biết hết các sách lược của Việt Nam và sử dụng chúng để ép Việt Nam ký hiệp định theo lợi ích của Trung Quốc. Trong đàm phán Phạm Văn Đồng sử dụng phiên dịch Trung Quốc nên nội dung liên lạc giữa đoàn đàm phán và Trung ương, Trung Quốc đều biết trước và tìm cách ngăn chặn. Ông Phạm Văn Đồng sau này cũng thừa nhận là đoàn Việt Nam khi đó quá tin đoàn Trung Quốc. Tại hội nghị ấy, ông Đồng chỉ chủ yếu tiếp xúc với đoàn Liên Xô và đoàn Trung Quốc, trong khi Anh là đồng chủ tịch, quan điểm lại khác với Pháp, nhưng ông lại không tranh thủ, không hề tiếp xúc với phái đoàn Anh.;;;;;Hội đồng Nhân dân thành phố bầu nên Ủy ban Nhân dân thành phố, cơ quan trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý về mọi hoạt động chính trị, an ninh, kinh tế và văn hóa trên địa bàn thành phố. Đứng đầu Ủy ban Nhân dân gồm một Chủ tịch và các Phó chủ tịch. Các sở, ngành của Ủy ban Nhân dân sẽ quản lý về các lĩnh vực cụ thể, như y tế, giáo dục, đầu tư, tư pháp, tài chính. Tương tự, cấp quận, huyện cũng có Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân chịu sự chỉ đạo chung của cấp thành phố. Ngoài ra, Ủy ban Nhân dân còn quản lý một số tổng công ty trên địa bàn thành phố. UBND Thành phố nhiệm kỳ khóa IX (2016-2021) được HĐND Thành phố nhiệm kỳ 2016-2021 bầu ra gồm 28 thành viên. Chủ tịch UBND Thành phố đương nhiệm là ông Nguyễn Thành Phong.;;;;;Do các đảng phái đối lập phản đối nên Hồ Chí Minh đồng ý loại Võ Nguyên Giáp và Trần Huy Liệu ra khỏi nội các. Các bên tổ chức Hội nghị và họp nhiều lần để thảo luận ai sẽ nắm giữ chức Bộ trưởng Quốc phòng và Bộ trưởng Nội vụ đồng thời làm thế nào chia sẻ quyền lực trong Vệ quốc quân. Phan Anh được chọn làm Bộ trưởng Quốc phòng tuy anh trai ông ta là thành viên Việt Minh. Các đảng phái đối lập hy vọng Phan Anh sẽ chống lại việc Việt Minh cố gắng nắm toàn bộ Bộ chỉ huy và Bộ tổng tham mưu Vệ quốc quân nhưng họ sẽ thất vọng. Hội nghị cũng xem xét các nhân sĩ Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đình Diệm, Bùi Bằng Đoàn và Trần Đình Nam xem ai thích hợp cho vị trí Bộ trưởng Bộ nội vụ. Ngô Đình Diệm bị loại vì quá chống cộng còn Bùi Bằng Đoàn quá thân Việt Minh. Trong 2 người còn lại, Hồ Chí Minh đã chọn Huỳnh Thúc Kháng. Ông gửi điện cho Kháng và cử sứ giả đến gặp ông này. Huỳnh Thúc Kháng miễn cưỡng chấp thuận. Không ai phản đối Huỳnh Thúc Kháng làm Bộ trưởng Nội vụ vì ông có uy tín khắp cả nước. Hội nghị cũng thành lập Ủy ban Kháng chiến gồm 9 người với Võ Nguyên Giáp làm Chủ tịch và Vũ Hồng Khanh làm Phó chủ tịch.
question_9
Phạm Văn Đồng từng cố gắng đưa bà Cúc đến nơi nào để chữa bệnh?
doc_2
Phạm Văn Đồng có vợ là bà Phạm Thị Cúc và một người con trai duy nhất tên là Phạm Sơn Dương, hiện là thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, phó giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự. Sau khi lấy bà Cúc (tháng 10 năm 1946) Phạm Văn Đồng vào công tác trong liên khu 5. Mấy năm sau bà Cúc được phép vào Nam sống với chồng. Vào đến nơi thì Phạm Văn Đồng lại được lệnh ra Bắc. Sau đó bà Cúc bị bệnh "nửa quên nửa nhớ" (theo lời của Việt Phương, người từng làm thư ký cho Phạm Văn Đồng trong 53 năm) kéo dài cho đến tận bây giờ. Phạm Văn Đồng từng đưa bà Cúc sang Trung Quốc, Liên Xô chữa bệnh nhưng vẫn không khỏi. Phạm Văn Đồng mất trước bà Cúc.
doc_0;;;;;doc_2679;;;;;doc_3986;;;;;doc_4064;;;;;doc_2686
Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987. Trước đó ông từng giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1976. Ông là vị Thủ tướng Việt Nam tại vị lâu nhất (1955–1987). Ông là học trò, cộng sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông có tên gọi thân mật là Tô, đây từng là bí danh của ông. Ông còn có tên gọi là Lâm Bá Kiệt khi làm Phó chủ nhiệm cơ quan Biện sự xứ tại Quế Lâm (Chủ nhiệm là Hồ Học Lãm).;;;;;Năm 1577, cha của Trương Cư Chính từ trần, theo lệ thường ông phải giải chức hồi hương chịu tang trong ba năm, tức 'đinh ưu', song vì sự nghiệp cải cách chưa thành nên không muốn thực hiện. Địch thủ chính trị của ông nhân đó mà làm lớn chuyện, đó là "Đoạt Tình chi tranh". Cuối cùng, được Minh Thần Tông và hai vị thái hậu ủng hộ, Trương Cư Chính được miễn chịu tang tại gia, tức Đoạt tình khởi phục, do đó cải cách của ông không bị gián đoạn. Tuy nhiên, điều này trở thành một cớ để địch thủ chính trị của ông lợi dụng. Đồng thời, Trương Cư Chính lợi dụng chức quyền của bản thân để tạo thuận lợi cho con mình vượt qua khoa cử tiến vào Hàn lâm viện. Sau khi Trương Cư Chính từ trần, các địch thủ chính trị phản đối cải cách lập tức thanh toán. Một số người trong Trương phủ không kịp trốn bị giam bên trong, hơn chục người chết đói. Quan tước của Trương Cư Chính khi còn sống cũng bị tước.;;;;;Ngay sau khi ký Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946, do Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Tường Tam gợi ý, Hồ Chí Minh được nội các đồng ý đã gửi một phái đoàn ngoại giao bao gồm đại diện các đảng phái chính ở Việt Nam đến Trùng Khánh để tái khẳng định tình hữu nghị Việt - Trung và để thăm dò việc Tưởng Giới Thạch muốn hai nước sẽ có quan hệ thế nào sau khi ký Hiệp ước Hoa-Pháp. Thứ trưởng Ngoại giao Nghiêm Kế Tổ, một thành viên Việt Quốc có nhiều mối quan hệ ở Trung Quốc, làm trưởng đoàn, 2 người còn lại là thành viên Việt Minh. Theo yêu cầu của Nguyễn Tường Tam, đêm trước khi 3 người khởi hành, Hồ Chí Minh cử Cố vấn Vĩnh Thụy (Bảo Đại) đi cùng. Ban đầu cả Nghiêm Kế Tổ và Bảo Đại đều phản đối ý tưởng này nhưng sau khi họp với Nguyễn Tường Tam và Vũ Hồng Khanh họ thay đổi ý kiến. Theo David G. Marr, Hồ Chí Minh muốn ngăn cản tướng Leclerc lôi kéo Bảo Đại trong khi các nhà lãnh đạo Việt Quốc lại thấy Bảo Đại có thể trở thành lãnh tụ của một chính phủ mới của phe Quốc gia được Trung Quốc và Hoa Kỳ ủng hộ. Ngày 13/4/1946, đoàn công tác về đến Hà Nội còn Bảo Đại vẫn ở lại Trùng Khánh rồi sang Hồng Kông sống lưu vong cho đến khi những người Việt Quốc gia lưu vong khác đến gặp ông năm 1947.;;;;;Tháng 11 năm 1953, Navarre mở cuộc hành quân Castor đánh chiếm Điện Biên Phủ - Khu vực mà ông cho rằng có vị trí chiến lược chặn giữa tuyến đường chính của Quân đội Nhân dân Việt Nam sang Lào. Navarre xem căn cứ này vừa là một vị trí khóa chặn, vừa là một cái bẫy để nhử đối phương vào một trận đánh lớn theo kiểu kinh điển và có tính chất quyết định mà tại đó Quân đội Nhân dân Việt Nam sẽ bị tiêu diệt bởi pháo binh và hỏa lực không quân vượt trội của Pháp. Navarre đã chọn Điện Biên Phủ - vùng đất nằm trong một thung lũng lớn, cách Hà Nội 200 dặm đường không, với sự chi viện của khoảng 400 máy bay. Quân Pháp sau những trận đánh nống thất bại đã nhường các điểm cao xung quanh cho Quân đội Nhân dân Việt Nam, Navarre cho rằng khi đó Quân đội Nhân dân Việt Nam không đủ khả năng đưa pháo lên Điện Biên Phủ nên sẽ không có nguy hiểm gì từ các điểm cao. Điện Biên Phủ được Navarre xem như là một "cái nhọt tụ độc", hút hết phần lớn chủ lực của Quân đội Nhân dân Việt Nam và đảm bảo an toàn cho đồng bằng Bắc Bộ.;;;;;Sau khi tức vị, Minh Tư Tông kiên quyết loại trừ thế lực của Ngụy Trung Hiền để cải cách triều chính. Ông hạ lệnh đình chỉ xây dựng miếu thờ sống, bức Phụng Thánh phu nhân Khách thị ra ở ngoài cung, cuối cùng xử tử. Ông hạ lệnh Ngụy Trung Hiến đến Phụng Dương trông lăng mộ, Ngụy Trung Hiền trên đường đi cùng đồng đảng là Lý Triều Khâm tự tử, các phần tử khác trong Yêm đảng cũng bị biếm truất hoặc xử tử. Tuy nhiên, đảng tranh nội đấu kịch liệt, Minh Tư Tông không tín nhiệm bá quan, ông cố chấp, tăng cường tập quyền. Đương thời, Hậu Kim tại phía đông bắc chiếm lĩnh khu vực Liêu Đông, đám Viên Sùng Hoán tại Liêu Tây kháng cự Khả hãn Hoàng Thái Cực xâm nhập. Năm 1629, Hoàng Thái Cực chuyển sang đi đường vòng Trường Thành để xâm nhập Bắc Kinh, Viên Sùng Hoán khẩn cấp hồi quân đối đầu với Hoàng Thái Cực tại Quảng Cừ môn Bắc Kinh. Trải qua Lục bộ cửu khanh hội thẩm, cuối cùng triều đình Minh xử tử Viên Sùng Hoán, sử xưng Kỉ Tị chi biến. Sau đó, Hoàng Thái Cực nhiều lần viễn chinh Mông Cổ, năm 1636 xưng đế tại Thịnh Kinh, cải quốc hiệu thành Đại Thanh. Hoàng Thái Cực liên tiếp phát động năm lần qua Trường Thành xâm nhập các khu vực Trực Lệ, Sơn Đông. Đương thời, Trực Lệ nhiều năm đói kém dịch bệnh, dân sinh gian khổ. Cục thế Liêu Tây cũng ngày càng xấu đi, cuối cùng quân Thanh vào năm 1640 chiếm lĩnh Cẩm Châu và các nơi khác, tướng Hồng Thừa Trù đầu hàng, thế lực triều Minh thu nhỏ đến Sơn Hải quan.
question_10
Chứng bệnh mà bà Cúc mắc phải đến tận bây giò là gì?
doc_2
Phạm Văn Đồng có vợ là bà Phạm Thị Cúc và một người con trai duy nhất tên là Phạm Sơn Dương, hiện là thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, phó giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự. Sau khi lấy bà Cúc (tháng 10 năm 1946) Phạm Văn Đồng vào công tác trong liên khu 5. Mấy năm sau bà Cúc được phép vào Nam sống với chồng. Vào đến nơi thì Phạm Văn Đồng lại được lệnh ra Bắc. Sau đó bà Cúc bị bệnh "nửa quên nửa nhớ" (theo lời của Việt Phương, người từng làm thư ký cho Phạm Văn Đồng trong 53 năm) kéo dài cho đến tận bây giờ. Phạm Văn Đồng từng đưa bà Cúc sang Trung Quốc, Liên Xô chữa bệnh nhưng vẫn không khỏi. Phạm Văn Đồng mất trước bà Cúc.
doc_2679;;;;;doc_1410;;;;;doc_2685;;;;;doc_4595;;;;;doc_4550
Năm 1577, cha của Trương Cư Chính từ trần, theo lệ thường ông phải giải chức hồi hương chịu tang trong ba năm, tức 'đinh ưu', song vì sự nghiệp cải cách chưa thành nên không muốn thực hiện. Địch thủ chính trị của ông nhân đó mà làm lớn chuyện, đó là "Đoạt Tình chi tranh". Cuối cùng, được Minh Thần Tông và hai vị thái hậu ủng hộ, Trương Cư Chính được miễn chịu tang tại gia, tức Đoạt tình khởi phục, do đó cải cách của ông không bị gián đoạn. Tuy nhiên, điều này trở thành một cớ để địch thủ chính trị của ông lợi dụng. Đồng thời, Trương Cư Chính lợi dụng chức quyền của bản thân để tạo thuận lợi cho con mình vượt qua khoa cử tiến vào Hàn lâm viện. Sau khi Trương Cư Chính từ trần, các địch thủ chính trị phản đối cải cách lập tức thanh toán. Một số người trong Trương phủ không kịp trốn bị giam bên trong, hơn chục người chết đói. Quan tước của Trương Cư Chính khi còn sống cũng bị tước.;;;;;Mùa đông 1763 - 1764 thật khắc nghiệt; Madame de Pompadour bị viêm phổi và chết ngày 15 tháng 4. Nhà vua bị ảnh hưởng sâu sắc, nhưng theo quy định của triều đình, ông không thể đến dự tang lễ, bởi vì đẳng cấp của hai người chênh lệch, và mọi chuyện trong triều vẫn phải tiến hành như thường. Có những người trở thành ứng viên thay thế cho Madame de Pompadour; đặc biệt là Nữ công tước xứ Gramont, chị của Choiseul, nhưng nhà vua không quan tâm đến người tình mới, và tháng 2 năm 1765, ông đóng cửa Parc-aux-Cerfs, nơi mà trước đây ông đã gặp tình nhân nhỏ của mình.;;;;;Trong thời gian Minh Hi Tông tại vị, chính trị càng hủ bại đen tối. Minh Hi Tông do mất mẹ từ nhỏ nên có cảm tình đặc biệt với nhũ mẫu Khách thị. Khách thị và hoạn quan Ngụy Trung Hiền hợp tác với nhau làm càn. Thời kỳ ban đầu, Minh Hi Tông sử dụng lượng lớn người của Đông Lâm đảng, kết quả khiến Đông Lâm đảng và các đảng khác đấu tranh không ngừng, Minh Hi Tông do đó mất kiên nhẫn với triều chính, Ngụy Trung Hiền nhờ cơ hội này mà can dự chính trị, tập kết thế lực các đảng Tề-Sở-Chiết, hiệu là Yêm đảng. Năm 1624, Yêm đảng khống chế nội các, Ngụy Trung Hiền càng thêm ngông cuồng, móng vuốt của ông ta trải khắp trung ương và địa phương. Khi quyền thế tối thịnh, dưỡng tử của Ngụy Trung Hiền có thể thay thế hoàng đế tế Thái Miếu. Toàn quốc đều có miếu thờ sống Ngụy Trung Hiền, còn có học giả Quốc tử giám thuộc Yêm đảng đề xuất Ngụy Trung Hiền sánh ngang Khổng Tử, cha của Ngụy Trung Hiền sánh ngang Khải Thánh công. Ngụy Trung Hiền ra sức đả kích Đông Lâm đảng, mượn tam án "Đĩnh kích, Hồng hoàn, Di cung" làm cớ, sai đồng đảng ngụy tạo "Đông Lâm đảng điểm tướng lục" thượng báo triều đình. Năm 1625, Minh Hi Tông hạ chiếu thiêu hủy thư viện toàn quốc, lượng lớn người thuộc Đông Lâm đảng bị vào tù, thậm chí bị xử tử. Do yêm đảng có trình độ thấp kém, chính trị không được chỉnh trị, trong nước thường xuyên xảy ra mất mùa đói kém, dân biến không ngừng, ngoại hoạn vẫn tiếp tục, triều Minh bước vào tình cảnh hiểm nghèo. Năm 1626, kho thuốc nổ của vương cung xưởng thuộc Công bộ tại góc tây nam Bắc Kinh phát nổ, tức Vương cung xưởng đại bạo tạc, khiến cho hơn hai vạn người tử thương. Năm 1627, Minh Hi Tông không cẩn thận rơi xuống nước mà mắc bệnh trọng, không lâu sau vì thuốc của Hoắc Duy Hoa mà từ trần, em là Tín vương Chu Do Kiểm kế vị, tức Minh Tư Tông, niên hiệu Sùng Trinh.;;;;;Roosevelt bắt đầu tuổi 62 vào năm 1944. Sức khỏe của ông càng xuống thấp, ít nhất là từ năm 1940. Trạng thái căng thẳng của bệnh bại liệt và sự gắng sức chịu đựng của ông trong suốt trên 20 năm cộng thêm những năm làm việc căng thẳng và cả đời hút thuốc đã làm hao mòn sức khỏe của ông. Vào thời gian này, Roosevelt bị nhiều thứ bệnh tật trong đó có bệnh cao máu, phổi thủng, xơ vữa động mạch và các bệnh về tim mạch. Mặc dù chưa được xác nhận và công chúng không hề hay biết, có tin lan truyền rằng ông cũng bị mổ để lấy khối u ác tính phía trên mắt trái. Bác sĩ Emanuel Libman, lúc đó là phụ tá nghiên cứu bệnh học ở Bệnh viện Núi Sinai tại Thành phố New York có nói như sau vào năm 1944: "Không cần biết Roosevelt có được tái đắc cử hay không thì ông cũng sẽ chết vì chảy máu vỏ não trong vòng 6 tháng" (đúng như vậy ông mất chỉ 5 tháng sau đó).;;;;;Trong lúc đang đi nghỉ phép ở Đảo Campobello (8-1921), tỉnh New Brunswick của Canada, Roosevelt bị nhiễm bệnh mà theo các bác sĩ của ông tin là bệnh bại liệt, dẫn đến tình trạng bị bại liệt hoàn toàn và vĩnh viễn từ thắt lưng trở xuống. Trong quãng đời còn lại, ông không bao giờ chấp nhận mình bị bại liệt vĩnh viễn. Ông cố thử nhiều cách trị liệu vật lý, kể cả thủy liệu pháp (hydrotherapy). Trong năm 1926, ông mua một khu nghỉ dưỡng ở Warm Springs, Georgia. Tại đây ông thành lập một trung tâm thủy liệu pháp cho bệnh nhân bại liệt. Trung tâm này vẫn còn hoạt động cho đến ngày nay với tên gọi Viện Phục hồi Roosevelt Warm Springs. Sau khi trở thành Tổng thống Hoa Kỳ, Roosevelt giúp thành lập Quỹ Quốc gia cho Trẻ em bại liệt, ngày nay được gọi là "March of Dimes" (tạm dịch: cuộc đi bộ của tiền kim loại 10 xu). Chính vì sự lãnh đạo của ông trong tổ chức này nên hình ông được khắc trên đồng tiền kim loại 10 xu (tại Hoa Kỳ gọi là dime).
question_11
Phó giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự hiện nay là con của ai?
doc_2
Phạm Văn Đồng có vợ là bà Phạm Thị Cúc và một người con trai duy nhất tên là Phạm Sơn Dương, hiện là thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, phó giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự. Sau khi lấy bà Cúc (tháng 10 năm 1946) Phạm Văn Đồng vào công tác trong liên khu 5. Mấy năm sau bà Cúc được phép vào Nam sống với chồng. Vào đến nơi thì Phạm Văn Đồng lại được lệnh ra Bắc. Sau đó bà Cúc bị bệnh "nửa quên nửa nhớ" (theo lời của Việt Phương, người từng làm thư ký cho Phạm Văn Đồng trong 53 năm) kéo dài cho đến tận bây giờ. Phạm Văn Đồng từng đưa bà Cúc sang Trung Quốc, Liên Xô chữa bệnh nhưng vẫn không khỏi. Phạm Văn Đồng mất trước bà Cúc.
doc_2989;;;;;doc_1653;;;;;doc_4776;;;;;doc_4786;;;;;doc_3252
Trong thời gian gần đây, các nhà khoa học Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu, đáng chú ý nhất là trong toán học. Hoàng Tụy được coi là cha đẻ của lĩnh vực Tối ưu hóa toàn cục (Global Optimization) trong Toán học Ứng dụng của thế kỷ 20, trong khi Ngô Bảo Châu đã giành được Huy chương Fields năm 2010 cho chứng minh của ông về Bổ đề cơ bản cho các dạng tự đẳng cấu do Robert Langlands và Diana Shelstad phỏng đoán. Việt Nam cũng đã có những tiến bộ đáng kể trong việc phát triển robot, chẳng hạn như mô hình hình người máy TOPIO. Năm 2010, tổng chi tiêu của Nhà nước vào khoa học và công nghệ chiếm khoảng 0,45% GDP.;;;;;Thời niên thiếu Hồ Quý Ly theo học võ, gia nhập chốn quan trường triều Trần sau khi đỗ thi Hương, khoa Hoành từ. Hồ Quý Ly có hai người cô ruột là vợ của vua Trần Minh Tông, một người sinh ra vua Trần Nghệ Tông, người khác sinh ra Trần Duệ Tông, do đó ông được sự tín nhiệm khi Trần Nghệ Tông lên làm vua. Năm 1372 ông được phong làm Tham mưu quân sự, đến năm 1380, Hồ Quý Ly làm Thống lĩnh quân Đại Việt để chống lại các đợt tấn công của Chiêm Thành. Năm 1387, ông được phong làm Tể tướng. Từ đó ông có quyền lực gần như tuyệt đối trong triều, các tông tộc, quan lại trung thành với họ Trần đã có 2 lần chính biến nhằm lật đổ sự thống trị của Quý Ly nhưng ông đều giành chiến thắng và đã có nhiều người bị hành quyết sau đó.;;;;;Cũng năm 2006 Hawking và Elaine lặng lẽ ly dị, và từ đó Hawking nối lại quan hệ gần gũi hơn với Jane, cũng như các con và cháu của mình. Một phiên bản hiệu chỉnh của cuốn sách trước đây của Jane, nay mang tên mới "Hành trình tới Vô hạn, Cuộc đời tôi với Stephen", xuất hiện năm 2007, phản ánh giai đoạn hạnh phúc hơn này. Năm đó Hawking và con gái Lucy xuất bản Chìa khóa Vũ trụ của George, một cuốn sách thiếu nhi thiết kế để trình bày vật lý lý thuyết theo cách dễ hiểu và mô tả các nhân vật tương tự các thành viên gia đình Hawking. Cuốn sách đã ra những tập tiếp theo vào các năm 2009 và 2011.;;;;;Trong những năm đầu tiên của cuộc hôn nhân, Jane đã sống ở London trong tuần khi cô hoàn thành bằng cử nhân, và họ đã đi du lịch đến Hoa Kỳ nhiều lần để dự các hội nghị và liên quan đến vật lý. Cặp đôi này gặp khó khăn khi tìm nhà ở trong khoảng cách đi bộ của Hawking tới Bộ môn Toán học Ứng dụng và Vật lý Lý thuyết (DAMTP). Jane bắt đầu học tiến sĩ, và một đứa con trai tên Robert, ra đời năm 1967 Con gái, Lucy, ra đời năm 1970. Đứa con thứ ba, Timothy, được sinh ra vào tháng 4 năm 1979.;;;;;Ngày 31 tháng 7 năm 2006, Fidel Castro xin thôi các chức vụ Chủ tịch Hội đồng nhà nước, Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Cuba và chức vụ Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang. Quốc hội Cuba bầu em trai và cũng là người bạn chiến đấu của ông là Phó chủ tịch thứ nhất, Raúl Castro, đảm nhiệm các vụ này. Cuộc chuyển giao quyền lực này đã được miêu tả là tạm thời để Castro hồi phục từ cuộc phẫu thuật sau khi phải chịu một cơn "bệnh đường ruột cấp tính gây chảy máu". Fidel Castro quá ốm yếu để tham dự buổi lễ toàn quốc lần thứ 50 kỉ niệm thời điểm con tàu Granma cập đất liền ngày 2 tháng 12 năm 2006, khiến có những đồn đoán cho rằng Castro bị ung thư dạ dày, dù Bác sĩ Tây Ban Nha García Sabrido, sau một cuộc khám xét ngày Giáng sinh, đã nói rằng tình trạng ốm yếu của ông là một vấn đề về tiêu hóa và không phải ung thư giai đoạn cuối.
question_12
Sai lầm mà cố thủ tướng Phạm Văn Đồng mắc phải khi đàm phán hiệp định Geneva là gì?
doc_3
Ông Việt Phương, nguyên thư ký của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, trong buổi họp báo giới thiệu sách của các nhà ngoại giao, đã tiết lộ rằng khi đàm phán hiệp định Geneva (1954), do đoàn Việt Nam không có điện đài nên Bộ trưởng Ngoại giao lúc đó là Phạm Văn Đồng đã mắc một sai lầm khi nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước, do vậy Trung Quốc biết hết các sách lược của Việt Nam và sử dụng chúng để ép Việt Nam ký hiệp định theo lợi ích của Trung Quốc. Trong đàm phán Phạm Văn Đồng sử dụng phiên dịch Trung Quốc nên nội dung liên lạc giữa đoàn đàm phán và Trung ương, Trung Quốc đều biết trước và tìm cách ngăn chặn. Ông Phạm Văn Đồng sau này cũng thừa nhận là đoàn Việt Nam khi đó quá tin đoàn Trung Quốc. Tại hội nghị ấy, ông Đồng chỉ chủ yếu tiếp xúc với đoàn Liên Xô và đoàn Trung Quốc, trong khi Anh là đồng chủ tịch, quan điểm lại khác với Pháp, nhưng ông lại không tranh thủ, không hề tiếp xúc với phái đoàn Anh.
doc_1944;;;;;doc_0;;;;;doc_4052;;;;;doc_2;;;;;doc_3974
Hiệp định Genève dẫn đến Việt Nam tạm thời bị phân chia thành hai vùng tập kết quân sự. Phía Bắc vỹ tuyến 17 là nơi tập kết của Quân đội Nhân dân Việt Nam còn phía Nam vỹ tuyến 17 là nơi tập kết của Quân đội Pháp cùng quân đội Quốc gia Việt Nam (lúc này Quân đội Quốc gia Việt Nam vẫn nằm dưới sự chỉ huy của Pháp). Tại miền Nam, với sự hậu thuẫn của người Mỹ, Thủ tướng Ngô Đình Diệm của chính phủ Quốc gia Việt Nam đã gian lận trong cuộc trưng cầu dân ý để phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, thành lập chính thể Việt Nam Cộng hòa.;;;;;Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987. Trước đó ông từng giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1976. Ông là vị Thủ tướng Việt Nam tại vị lâu nhất (1955–1987). Ông là học trò, cộng sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông có tên gọi thân mật là Tô, đây từng là bí danh của ông. Ông còn có tên gọi là Lâm Bá Kiệt khi làm Phó chủ nhiệm cơ quan Biện sự xứ tại Quế Lâm (Chủ nhiệm là Hồ Học Lãm).;;;;;Ngày 5 tháng 6 năm 1948, Bảo Đại và Bollaert ký kết Hiệp định tại Vịnh Hạ Long trong đó Pháp tuyên bố "trịnh trọng công nhận nền độc lập của Việt Nam", nhưng đặc biệt Pháp chỉ giữ lại quyền kiểm soát công tác đối ngoại và quân đội, việc chuyển giao các chức năng khác của chính phủ sẽ được giải quyết ở các cuộc thương lượng sau. Thực tế người Việt Nam (Quốc gia Việt Nam) chẳng được trao cho quyền hành gì. Việt Minh chỉ trích Bảo Đại là xấu xaai?, tội lỗi vì đã giành được hai chữ độc lập trong thỏa thuận với Pháp, điều mà Hồ Chí Minh đã cố gắng giành giật ở Hội nghị Fontainebleu nhưng không được. Sau khi ký Hiệp định này, Bảo Đại sang châu Âu. Ngày 25/8/1948, Bảo Đại báo cho phía Pháp biết ông sẽ không về nước nếu chế độ thuộc địa ở Nam Kỳ không bị hủy bỏ. Ngày hôm sau, các bộ trưởng ở Paris phát biểu: "thật sự hắn đã bắt đầu bất chấp cả chúng ta". Có khá nhiều điều cho thấy Bảo Đại không phải chỉ là một tên bù nhìn và "vua hộp đêm" như mọi người vẫn tưởng. Bảo Đại đã ký Hiệp định Elysée để nhằm một khi nắm chính quyền, ông có thể chơi ván bài quốc tế theo kiểu của ông. Ông đã đặt lòng tin vào sự ủng hộ của Mỹ mà ông hy vọng sẽ kiềm chế được Pháp và cung cấp cho Việt Nam viện trợ kinh tế cần thiết. L.A Patti nhận xét Bảo Đại vừa là một nhà chính trị vừa là một người dân tộc chủ nghĩa.;;;;;Phạm Văn Đồng có vợ là bà Phạm Thị Cúc và một người con trai duy nhất tên là Phạm Sơn Dương, hiện là thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, phó giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự. Sau khi lấy bà Cúc (tháng 10 năm 1946) Phạm Văn Đồng vào công tác trong liên khu 5. Mấy năm sau bà Cúc được phép vào Nam sống với chồng. Vào đến nơi thì Phạm Văn Đồng lại được lệnh ra Bắc. Sau đó bà Cúc bị bệnh "nửa quên nửa nhớ" (theo lời của Việt Phương, người từng làm thư ký cho Phạm Văn Đồng trong 53 năm) kéo dài cho đến tận bây giờ. Phạm Văn Đồng từng đưa bà Cúc sang Trung Quốc, Liên Xô chữa bệnh nhưng vẫn không khỏi. Phạm Văn Đồng mất trước bà Cúc.;;;;;Ngày 6 tháng 3 năm 1946, Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt được ký kết giữa Jean Sainteny, đại diện chính phủ Cộng hòa Pháp, và Hồ Chí Minh cùng Vũ Hồng Khanh (giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến), đại diện chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nguyễn Hải Thần đã rời Hà Nội nên chỉ có Hồ Chí Minh ký kết hiệp định này. Tuy tham dự lễ ký kết Hiệp định nhưng Nguyễn Tường Tam từ chối ký Hiệp định này còn Vũ Hồng Khanh miễn cưỡng ký Hiệp định. Nội dung của Hiệp định bao gồm các điểm chính sau đây:
question_13
Tại sao việc Phạm Văn Đồng sử dụng phiên dịch người Trung Quốc tại cuộc đàm phán là sai lầm?
doc_3
Ông Việt Phương, nguyên thư ký của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, trong buổi họp báo giới thiệu sách của các nhà ngoại giao, đã tiết lộ rằng khi đàm phán hiệp định Geneva (1954), do đoàn Việt Nam không có điện đài nên Bộ trưởng Ngoại giao lúc đó là Phạm Văn Đồng đã mắc một sai lầm khi nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước, do vậy Trung Quốc biết hết các sách lược của Việt Nam và sử dụng chúng để ép Việt Nam ký hiệp định theo lợi ích của Trung Quốc. Trong đàm phán Phạm Văn Đồng sử dụng phiên dịch Trung Quốc nên nội dung liên lạc giữa đoàn đàm phán và Trung ương, Trung Quốc đều biết trước và tìm cách ngăn chặn. Ông Phạm Văn Đồng sau này cũng thừa nhận là đoàn Việt Nam khi đó quá tin đoàn Trung Quốc. Tại hội nghị ấy, ông Đồng chỉ chủ yếu tiếp xúc với đoàn Liên Xô và đoàn Trung Quốc, trong khi Anh là đồng chủ tịch, quan điểm lại khác với Pháp, nhưng ông lại không tranh thủ, không hề tiếp xúc với phái đoàn Anh.
doc_0;;;;;doc_3890;;;;;doc_4;;;;;doc_3915;;;;;doc_3944
Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987. Trước đó ông từng giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1976. Ông là vị Thủ tướng Việt Nam tại vị lâu nhất (1955–1987). Ông là học trò, cộng sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông có tên gọi thân mật là Tô, đây từng là bí danh của ông. Ông còn có tên gọi là Lâm Bá Kiệt khi làm Phó chủ nhiệm cơ quan Biện sự xứ tại Quế Lâm (Chủ nhiệm là Hồ Học Lãm).;;;;;Tưởng Giới Thạch phát biểu rằng người Việt không phải là người Trung Quốc, không dễ bị Trung Quốc đồng hóa và Trung Quốc không có quyền lợi về đất đai ở Đông Dương. Trung Quốc nhiều lần tuyên bố mặc dầu Trung Quốc mong muốn thấy Đông Dương được trả lại cho Pháp nhưng không muốn điều đó được thực hiện mà không có một số bảo đảm nhằm ngăn chặn Pháp dùng Đông Dương vào những hoạt động có hại cho lợi ích của Trung Quốc sau này. Tương lai Đông Dương sẽ không được định đoạt nếu không có sự thỏa thuận của Trung Quốc trên bàn Hội nghị Hòa bình.;;;;;Theo quan điểm của Trung Quốc (tài liệu Bộ Ngoại giao), công hàm của Thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Phạm Văn Đồng đương nhiên "công nhận" chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo trên biển Đông vì trước đó trong số báo ngày 6 tháng 9 báo Nhân dân "đã đăng chi tiết về Tuyên bố Lãnh hải của chính phủ Trung Quốc trong đó đường cơ sở để tính lãnh hải bao gồm bờ biển hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa trên biển Đông". Các tài liệu công bố công khai cho công chúng Trung Quốc bản dịch tiếng Trung đều không dịch đầy đủ nội dung của văn kiện này, thiếu một số nội dung trong đó có đoạn "triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc".;;;;;Trong lễ chào mừng quân Đồng Minh vào Việt Nam giải giáp Nhật do Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức tại Hà Nội ngày 10/9/1945, tướng Tiêu Văn tuyên bố đối với vấn đề lương thực và nơi đóng quân, Bộ Chỉ huy Trung Quốc sẽ tiếp tế những thứ cần thiết từ nền kinh tế địa phương theo một chế độ trưng thu lương thực và dịch vụ nhưng chủ nhân và người bán hàng sẽ được trả tiền theo giá thị trường thỏa thuận và hợp lý. Tướng Tiêu Văn cũng "gợi ý" rằng ở mỗi Bộ trong Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nên đặt một sĩ quan chuyên môn người Trung Quốc để tiện liên lạc. Khi gợi ý này được dịch ra, các lãnh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trở nên căng thẳng, Hồ Chí Minh tin rằng tình hình sẽ rất khó khăn và có chiều hướng hoàn toàn xấu. Quân đội Trung hoa Dân quốc tại Việt Nam đã lấy ngay những gì họ muốn bất kể đó là của người Pháp, người Việt, người Trung Quốc địa phương, không kể giàu hay nghèo. Tướng Lư Hán tự tiện ấn định tỷ giá hối đoái là 14 quan kim ăn một đồng bạc Đông Dương bất chấp sự phản đối của Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong khi đồng quan kim đã bị mất giá trầm trọng ở Trung Quốc.;;;;;Đến ngày 16/9/1945, cuộc đàm phán Jean Cédile - Phạm Văn Bạch không đạt kết quả cụ thể. Theo phía Việt Nam, người Pháp tham gia đối thoại chỉ nhằm có thêm thời gian để củng cố vị trí và chờ quân đội của tướng Leclerc đổ bộ vào Việt Nam. Phạm Văn Bạch do chịu áp lực của phe đối lập đã công khai lên án Anh không chịu công nhận Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ là chính phủ hợp pháp duy nhất ở Nam Kỳ và gạt bỏ đề nghị hợp tác của Ủy ban. Sau khi không nhận được hồi đáp, Ủy ban tổ chức một cuộc tổng bãi công vào ngày 17/9/1945 để phản đối điều mà họ gọi là âm mưu Pháp - Anh nhằm lật đổ Chính phủ Việt Nam.
question_14
Nguyên nhân nào dẫn đến các sai lầm mà Phạm Văn Đồng mắc phải?
doc_3
Ông Việt Phương, nguyên thư ký của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, trong buổi họp báo giới thiệu sách của các nhà ngoại giao, đã tiết lộ rằng khi đàm phán hiệp định Geneva (1954), do đoàn Việt Nam không có điện đài nên Bộ trưởng Ngoại giao lúc đó là Phạm Văn Đồng đã mắc một sai lầm khi nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước, do vậy Trung Quốc biết hết các sách lược của Việt Nam và sử dụng chúng để ép Việt Nam ký hiệp định theo lợi ích của Trung Quốc. Trong đàm phán Phạm Văn Đồng sử dụng phiên dịch Trung Quốc nên nội dung liên lạc giữa đoàn đàm phán và Trung ương, Trung Quốc đều biết trước và tìm cách ngăn chặn. Ông Phạm Văn Đồng sau này cũng thừa nhận là đoàn Việt Nam khi đó quá tin đoàn Trung Quốc. Tại hội nghị ấy, ông Đồng chỉ chủ yếu tiếp xúc với đoàn Liên Xô và đoàn Trung Quốc, trong khi Anh là đồng chủ tịch, quan điểm lại khác với Pháp, nhưng ông lại không tranh thủ, không hề tiếp xúc với phái đoàn Anh.
doc_2;;;;;doc_0;;;;;doc_908;;;;;doc_3936;;;;;doc_1951
Phạm Văn Đồng có vợ là bà Phạm Thị Cúc và một người con trai duy nhất tên là Phạm Sơn Dương, hiện là thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, phó giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự. Sau khi lấy bà Cúc (tháng 10 năm 1946) Phạm Văn Đồng vào công tác trong liên khu 5. Mấy năm sau bà Cúc được phép vào Nam sống với chồng. Vào đến nơi thì Phạm Văn Đồng lại được lệnh ra Bắc. Sau đó bà Cúc bị bệnh "nửa quên nửa nhớ" (theo lời của Việt Phương, người từng làm thư ký cho Phạm Văn Đồng trong 53 năm) kéo dài cho đến tận bây giờ. Phạm Văn Đồng từng đưa bà Cúc sang Trung Quốc, Liên Xô chữa bệnh nhưng vẫn không khỏi. Phạm Văn Đồng mất trước bà Cúc.;;;;;Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987. Trước đó ông từng giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1976. Ông là vị Thủ tướng Việt Nam tại vị lâu nhất (1955–1987). Ông là học trò, cộng sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông có tên gọi thân mật là Tô, đây từng là bí danh của ông. Ông còn có tên gọi là Lâm Bá Kiệt khi làm Phó chủ nhiệm cơ quan Biện sự xứ tại Quế Lâm (Chủ nhiệm là Hồ Học Lãm).;;;;;Qua phân tích chi tiết, sự thất bại của kế hoạch đào thoát là hậu quả của một loạt những rủi ro, trì hoãn, hiểu lầm, và phán đoán sai Mặt khác, cũng có nguyên nhân từ tính thiếu quyết đoán của nhà vua - nhiều lần dời ngày đào thoát khiến những vấn đề nhỏ ngày càng trở nên trầm trọng. Hơn nữa, nhà vua hoàn toàn không nắm bắt được xu thế chính trị đương thời, nghĩ rằng đó chỉ là một nhóm cực đoan ở Paris đang vận động cho một cuộc cách mạng sẽ bị toàn dân bác bỏ. Louis tưởng rằng nông dân và dân thường vẫn còn yêu vua của họ. Cuộc đào thoát của nhà vua, chỉ trong ngắn hạn, sẽ khiến nước Pháp đau đớn, gây ra một làn sóng thương cảm khiến toàn dân hoang mang và hoảng sợ. Trong khi đó ai cũng biết chiến tranh đang gần kề. Khi thấy rõ nhà vua chống lại cuộc cách mạng, người dân trở nên tức giận mặc dù đến thời điểm ấy họ vẫn biết Louis là một quân vương tốt. Họ cảm thấy bị phản bội. Chủ nghĩa cộng hòa bùng nổ trong các quán cà phê, trở nên triết lý chủ đạo của cuộc cách mạng Pháp ngày càng trở nên cực đoan.;;;;;Ngày 9/9/1945, Việt Minh cải tổ Ủy ban Hành chính Lâm thời. Trần Văn Giàu từ chức nhường chỗ cho Phạm Văn Bạch. Số thành viên thuộc Đảng Cộng sản Đông Dương rút từ 6 (trong số 9 người) xuống còn 4 (trong số 13 người). Trong Ủy ban Hành chính Lâm thời mới có 1 thuộc Cao Đài, 1 người Trotskyist, 2 thuộc Hòa Hảo, 3 người không đảng phái, 2 người thuộc các đảng phái quốc gia khác. Tuy nhiên sự cải tổ này không đem lại ổn định cho miền Nam. Ủy ban mới nhanh chóng sụp đổ chưa đầy 2 tuần lễ sau do các cuộc tranh cãi đảng phái và nỗi lo sợ các đội vũ trang của Việt Minh.;;;;;Việt Nam Cộng hòa lệ thuộc quá nhiều vào Mỹ. Chính sách kinh tế của họ tuy có một số ưu điểm khuyến khích kinh tế phát triển nhưng hố sâu phân hóa xã hội lớn, cùng với việc chia lại ruộng đất, mà phần lớn đã được chính quyền Việt Minh tại miền Nam chia cho các nông dân nghèo, nay lại tập trung lại cho các địa chủ cũ. Trong khi đó, những người cộng sản đã tham gia đấu tranh giành độc lập, uy tín có được từ thời tiền cách mạng, Cách mạng Tháng Tám và Kháng chiến chống Pháp. Điều này đã hướng nhiều người dân tin tưởng vào người cộng sản.
question_15
Từ những sai lầm tại cuộc đàm phán hiệp định Geneva, Trung Quốc đã tận dụng chúng như thế nào?
doc_3
Ông Việt Phương, nguyên thư ký của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, trong buổi họp báo giới thiệu sách của các nhà ngoại giao, đã tiết lộ rằng khi đàm phán hiệp định Geneva (1954), do đoàn Việt Nam không có điện đài nên Bộ trưởng Ngoại giao lúc đó là Phạm Văn Đồng đã mắc một sai lầm khi nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước, do vậy Trung Quốc biết hết các sách lược của Việt Nam và sử dụng chúng để ép Việt Nam ký hiệp định theo lợi ích của Trung Quốc. Trong đàm phán Phạm Văn Đồng sử dụng phiên dịch Trung Quốc nên nội dung liên lạc giữa đoàn đàm phán và Trung ương, Trung Quốc đều biết trước và tìm cách ngăn chặn. Ông Phạm Văn Đồng sau này cũng thừa nhận là đoàn Việt Nam khi đó quá tin đoàn Trung Quốc. Tại hội nghị ấy, ông Đồng chỉ chủ yếu tiếp xúc với đoàn Liên Xô và đoàn Trung Quốc, trong khi Anh là đồng chủ tịch, quan điểm lại khác với Pháp, nhưng ông lại không tranh thủ, không hề tiếp xúc với phái đoàn Anh.
doc_1944;;;;;doc_3977;;;;;doc_3978;;;;;doc_3621;;;;;doc_3919
Hiệp định Genève dẫn đến Việt Nam tạm thời bị phân chia thành hai vùng tập kết quân sự. Phía Bắc vỹ tuyến 17 là nơi tập kết của Quân đội Nhân dân Việt Nam còn phía Nam vỹ tuyến 17 là nơi tập kết của Quân đội Pháp cùng quân đội Quốc gia Việt Nam (lúc này Quân đội Quốc gia Việt Nam vẫn nằm dưới sự chỉ huy của Pháp). Tại miền Nam, với sự hậu thuẫn của người Mỹ, Thủ tướng Ngô Đình Diệm của chính phủ Quốc gia Việt Nam đã gian lận trong cuộc trưng cầu dân ý để phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, thành lập chính thể Việt Nam Cộng hòa.;;;;;Theo Hiệp định sơ bộ, 20 vạn quân Trung Hoa sẽ phải về nước. Các đảng phái quốc gia vốn dựa nhiều vào sự hỗ trợ của quân Trung Hoa nên hiệp định này rất bất lợi cho họ. Họ cho rằng chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Hiệp định sơ bộ với Pháp là hành động đầu hàng người Pháp để rảnh tay trấn áp họ. Nhiều thành viên Việt Quốc tức giận khi Vũ Hồng Khanh ký kết Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt. Học viên và hiệu trưởng trường đảng Nguyễn Thái Học của Việt Quốc kéo đến trụ sở đảng chất vấn Khanh. Tại cuộc họp khẩn cấp Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc, nhiều đảng viên chỉ trích Khanh là kẻ độc tài vì ra quyết định quan trọng như vậy mà không thảo luận trước. Một số chi bộ Việt Quốc cách xa Hà Nội cắt đứt quan hệ với lãnh đạo trung ương và phản đối chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã hợp tác với Pháp. Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc cử Lê Khang tới các địa phương để giải thích hoàn cảnh chính trị và lập lại kỷ luật đảng.;;;;;Thời điểm đó, nhiều người Việt hoang mang về việc Hiệp định sơ bộ đã mở đường cho quân Pháp quay trở lại miền Bắc. Tại ngoại ô Hà Nội dân chúng biểu tình phản đối vì cho rằng Hồ Chí Minh thỏa hiệp với Pháp. Trong một buổi họp Quốc hội, Hồ Chí Minh đã giải thích mục đích của bản hiệp định này là để nhanh chóng loại bỏ nguy cơ lớn và lâu dài hơn từ 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc của Tưởng Giới Thạch. Trung Quốc đã nhiều lần xâm chiếm Việt Nam từ hàng ngàn năm trước, quân Pháp là nguy cơ trước mắt còn quân Trung Quốc mới là nguy cơ lâu dài:;;;;;Ngoài yêu sách đối với Đài Loan, Trung Quốc cũng tham dự một số tranh chấp lãnh thổ quốc tế khác. Kể từ thập niên 1990, Trung Quốc tham dự các cuộc đàm phán nhằm giải quyết tranh chấp về biên giới trên bộ, trong đó có tranh chấp biên giới với Ấn Độ và một biên giới chưa phân định với Bhutan. Ngoài ra, Trung Quốc còn tham dự các tranh chấp đa phương quanh quyền chiếm hữu một số đảo nhỏ trên biển Đông và biển Hoa Đông, gồm bãi cạn Scarborough, quần đảo Senkaku quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.;;;;;Tạ Quang Bửu cho rằng: mặc dù Tưởng thừa nhận là đứng trung lập, nhưng ở Trung Quốc vẫn có hai lực lượng đấu tranh với nhau. Quốc dân Đảng Trung Quốc cho việc chiếm đóng là một cơ hội để ép Paris phải nhân nhượng. Các tướng địa phương, đặc biệt là Lư Hán, lại coi việc chiếm đóng là một dịp để cướp đoạt, gây dựng một nguồn cung cấp hàng hóa và thị trường lâu dài để buôn lậu, đồng thời mở rộng quyền sở hữu của họ ra vùng ngoài biên giới Trung Quốc. Trong chính sách 14 điểm của quân Trung Hoa Dân quốc, có 4 điểm thường gây ra sự bực bội cho tướng Lư Hán và Pháp. Hồ Chí Minh cho rằng mục tiêu trước mắt của Quốc dân Đảng Trung Quốc là giữ người Pháp đứng ngoài Đông Dương và ủng hộ phong trào Quốc gia tại Việt Nam cho đến khi đàm phán xong với Pháp. Theo ông, khi nào một chế độ thân Trung Quốc còn nắm quyền thì Pháp không thể lật đổ chính quyền Việt Nam tại miền Bắc.
question_16
Vì sao Trung Quốc có thể ép Việt Nam ký hiệp định theo lợi ích của họ?
doc_3
Ông Việt Phương, nguyên thư ký của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, trong buổi họp báo giới thiệu sách của các nhà ngoại giao, đã tiết lộ rằng khi đàm phán hiệp định Geneva (1954), do đoàn Việt Nam không có điện đài nên Bộ trưởng Ngoại giao lúc đó là Phạm Văn Đồng đã mắc một sai lầm khi nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước, do vậy Trung Quốc biết hết các sách lược của Việt Nam và sử dụng chúng để ép Việt Nam ký hiệp định theo lợi ích của Trung Quốc. Trong đàm phán Phạm Văn Đồng sử dụng phiên dịch Trung Quốc nên nội dung liên lạc giữa đoàn đàm phán và Trung ương, Trung Quốc đều biết trước và tìm cách ngăn chặn. Ông Phạm Văn Đồng sau này cũng thừa nhận là đoàn Việt Nam khi đó quá tin đoàn Trung Quốc. Tại hội nghị ấy, ông Đồng chỉ chủ yếu tiếp xúc với đoàn Liên Xô và đoàn Trung Quốc, trong khi Anh là đồng chủ tịch, quan điểm lại khác với Pháp, nhưng ông lại không tranh thủ, không hề tiếp xúc với phái đoàn Anh.
doc_3978;;;;;doc_3977;;;;;doc_3913;;;;;doc_4072;;;;;doc_3979
Thời điểm đó, nhiều người Việt hoang mang về việc Hiệp định sơ bộ đã mở đường cho quân Pháp quay trở lại miền Bắc. Tại ngoại ô Hà Nội dân chúng biểu tình phản đối vì cho rằng Hồ Chí Minh thỏa hiệp với Pháp. Trong một buổi họp Quốc hội, Hồ Chí Minh đã giải thích mục đích của bản hiệp định này là để nhanh chóng loại bỏ nguy cơ lớn và lâu dài hơn từ 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc của Tưởng Giới Thạch. Trung Quốc đã nhiều lần xâm chiếm Việt Nam từ hàng ngàn năm trước, quân Pháp là nguy cơ trước mắt còn quân Trung Quốc mới là nguy cơ lâu dài:;;;;;Theo Hiệp định sơ bộ, 20 vạn quân Trung Hoa sẽ phải về nước. Các đảng phái quốc gia vốn dựa nhiều vào sự hỗ trợ của quân Trung Hoa nên hiệp định này rất bất lợi cho họ. Họ cho rằng chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Hiệp định sơ bộ với Pháp là hành động đầu hàng người Pháp để rảnh tay trấn áp họ. Nhiều thành viên Việt Quốc tức giận khi Vũ Hồng Khanh ký kết Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt. Học viên và hiệu trưởng trường đảng Nguyễn Thái Học của Việt Quốc kéo đến trụ sở đảng chất vấn Khanh. Tại cuộc họp khẩn cấp Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc, nhiều đảng viên chỉ trích Khanh là kẻ độc tài vì ra quyết định quan trọng như vậy mà không thảo luận trước. Một số chi bộ Việt Quốc cách xa Hà Nội cắt đứt quan hệ với lãnh đạo trung ương và phản đối chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã hợp tác với Pháp. Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc cử Lê Khang tới các địa phương để giải thích hoàn cảnh chính trị và lập lại kỷ luật đảng.;;;;;Theo Hội nghị Potsdam, lực lượng Đồng Minh gồm quân Anh và quân Trung Quốc vào Việt Nam để giải giáp vũ khí Nhật. Mỹ nhường quân đội Tưởng Giới Thạch vào miền Bắc giải giáp quân đội Nhật. Pháp không tin tưởng ở Anh và khối Anglo-Saxon, nhưng được nhượng quyền lợi ở Trung Đông nên Anh ủng hộ Pháp. Theo thỏa thuận, Anh và Trung Hoa Dân Quốc không được có chủ quyền tại Đông Dương. Giải pháp của Mỹ phù hợp với tham vọng của giới cầm quyền Trùng Khánh, bởi Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng đã từ lâu nằm trong tầm nhìn của các nhà nước Trung Hoa. Theo Việt Minh, Trung Hoa Dân Quốc muốn hạ bệ chính phủ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ủng hộ đồng minh của họ là Việt Nam Quốc dân Đảng lên nắm quyền. Việt Minh cũng xem quyền lợi của Anh trùng hợp với các mục tiêu của Pháp nhằm khôi phục các thuộc địa của họ trước chiến tranh ở Đông Nam Á. Hồ Chí Minh tin rằng hoạt động của các cường quốc Pháp, Anh, Trung Quốc sẽ gây nguy hại cho phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Hồ Chí Minh rất khó chịu về việc phải tiếp đón quân đội Trung Hoa Dân quốc. Ông lo ngại việc một lượng lớn người Trung Quốc tràn vào Việt Nam cùng quân đội Nhật đang hiện diện tại Việt Nam sẽ làm cho tài nguyên đất nước cạn kiệt. Vấn đề nghiêm trọng hơn nữa là nếu quân đội Trung Hoa Dân quốc tiếp tế bằng lương thực tại chỗ thì sẽ xảy ra nạn đói. Ông mong muốn Mỹ tiến hành kiểm tra quân đội Trung Hoa Dân quốc và yêu cầu lực lượng này mua bán chứ không trưng thu lương thực và các vật phẩm khác trong thời gian đóng quân tại Việt Nam để tránh xung đột giữa người Việt và quân Trung Hoa Dân quốc.;;;;;Trong thời kỳ này, Trung Quốc thực hiện chính sách ngoại giao "nhất biên đảo", ngã về phe Xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu, trực tiếp đối đầu với Mỹ, coi Mỹ là kẻ thù nguy hiểm nhất. Vì vậy, Trung Quốc đã tích cực ủng hộ và đưa quân tình nguyện tham chiến ở Triều Tiên chống quân Liên Hợp Quốc và giúp đỡ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chống Pháp. Tuy nhiên khác với Triều Tiên, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chỉ đồng ý nhận viện trợ vũ khí chứ không chấp nhận cho Trung Quốc đem quân tới trực tiếp tham chiến. Trung Quốc là nước viện trợ cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tích cực nhất, nhiều nhất lúc đó.;;;;;Thực ra trước đó ít ngày, ngày 28/2/1946, chính phủ Pháp và chính phủ Tưởng Giới Thạch đã ký kết một Hiệp định tại Trùng Khánh (Trung Quốc), theo đó quân Pháp sẽ được thay thế quân Trung Hoa ở miền Bắc Việt Nam (từ ngày 1-31/3/1946), bù lại Pháp sẽ trả lại một số tô giới ở Trung Quốc. Dù không có Hiệp định sơ bộ thì quân Pháp vẫn sẽ tiến ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Do vậy, việc ký Hiệp định sơ bộ không mở đường cho Pháp như nhiều người lo ngại, mà lại có giá trị pháp lý lớn, như Hồ Chí Minh nhận định thì đã “mở ra con đường làm cho quốc tế thừa nhận ta, sẽ dẫn ta đến một vị trí ngày càng chắc chắn trên trường quốc tế”.
question_17
Trung Quốc đã làm gì để làm sai lệch thông tin văn kiện đến quần chúng nhân dân Trung Quốc?
doc_4
Theo quan điểm của Trung Quốc (tài liệu Bộ Ngoại giao), công hàm của Thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Phạm Văn Đồng đương nhiên "công nhận" chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo trên biển Đông vì trước đó trong số báo ngày 6 tháng 9 báo Nhân dân "đã đăng chi tiết về Tuyên bố Lãnh hải của chính phủ Trung Quốc trong đó đường cơ sở để tính lãnh hải bao gồm bờ biển hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa trên biển Đông". Các tài liệu công bố công khai cho công chúng Trung Quốc bản dịch tiếng Trung đều không dịch đầy đủ nội dung của văn kiện này, thiếu một số nội dung trong đó có đoạn "triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc".
doc_3;;;;;doc_3654;;;;;doc_3977;;;;;doc_2777;;;;;doc_3636
Ông Việt Phương, nguyên thư ký của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, trong buổi họp báo giới thiệu sách của các nhà ngoại giao, đã tiết lộ rằng khi đàm phán hiệp định Geneva (1954), do đoàn Việt Nam không có điện đài nên Bộ trưởng Ngoại giao lúc đó là Phạm Văn Đồng đã mắc một sai lầm khi nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước, do vậy Trung Quốc biết hết các sách lược của Việt Nam và sử dụng chúng để ép Việt Nam ký hiệp định theo lợi ích của Trung Quốc. Trong đàm phán Phạm Văn Đồng sử dụng phiên dịch Trung Quốc nên nội dung liên lạc giữa đoàn đàm phán và Trung ương, Trung Quốc đều biết trước và tìm cách ngăn chặn. Ông Phạm Văn Đồng sau này cũng thừa nhận là đoàn Việt Nam khi đó quá tin đoàn Trung Quốc. Tại hội nghị ấy, ông Đồng chỉ chủ yếu tiếp xúc với đoàn Liên Xô và đoàn Trung Quốc, trong khi Anh là đồng chủ tịch, quan điểm lại khác với Pháp, nhưng ông lại không tranh thủ, không hề tiếp xúc với phái đoàn Anh.;;;;;Các lãnh đạo đầu tiên của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tìm cách thay đổi một số khía cạnh truyền thống của văn hóa Trung Quốc, như quyền chiếm hữu đất tại nông thôn, phân biệt giới tính, và hệ thống Nho học trong giáo dục, trong khi duy trì những khía cạnh khác, như cấu trúc gia đình và văn hóa phục tùng quốc gia. Một số nhà quan sát nhìn nhận giai đoạn sau năm 1949 như một sự tiếp tục lịch sử triều đại Trung Hoa truyền thống, một số khác thì cho rằng sự thống trị của Đảng Cộng sản gây tổn hại cho nền tảng của văn hóa Trung Hoa, đặc biệt là qua các phương trào chính trị như Cách mạng văn hóa trong thập niên 1960, khi đó nhiều khía cạnh văn hóa truyền thống bị phá hủy do bị nhìn nhận là lạc hậu hay tàn tích của phong kiến. Nhiều khía cạnh quan trọng của đạo đức và văn hóa Trung Hoa truyền thống, như Khổng giáo, nghệ thuật, văn chương, nghệ thuật trình diễn như Kinh kịch, bị biến đổi để phù hợp với các chính sách và tuyên truyền của chính phủ vào đương thời. Hiện nay, việc tiếp cận với truyền thông ngoại quốc bị hạn chế cao độ; mỗi năm chỉ có 34 phim ngoại quốc được phép trình chiếu trong các rạp chiếu phim tại Trung Quốc.;;;;;Theo Hiệp định sơ bộ, 20 vạn quân Trung Hoa sẽ phải về nước. Các đảng phái quốc gia vốn dựa nhiều vào sự hỗ trợ của quân Trung Hoa nên hiệp định này rất bất lợi cho họ. Họ cho rằng chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Hiệp định sơ bộ với Pháp là hành động đầu hàng người Pháp để rảnh tay trấn áp họ. Nhiều thành viên Việt Quốc tức giận khi Vũ Hồng Khanh ký kết Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt. Học viên và hiệu trưởng trường đảng Nguyễn Thái Học của Việt Quốc kéo đến trụ sở đảng chất vấn Khanh. Tại cuộc họp khẩn cấp Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc, nhiều đảng viên chỉ trích Khanh là kẻ độc tài vì ra quyết định quan trọng như vậy mà không thảo luận trước. Một số chi bộ Việt Quốc cách xa Hà Nội cắt đứt quan hệ với lãnh đạo trung ương và phản đối chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã hợp tác với Pháp. Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc cử Lê Khang tới các địa phương để giải thích hoàn cảnh chính trị và lập lại kỷ luật đảng.;;;;;Ngày 2 tháng 4 năm 1921, Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc (Quảng Châu) được thành lập, Tôn Trung Sơn nhậm chức "đại tổng thống phi thường", lần đầu tiên sử dụng "Thanh Thiên Bạch Nhật Mãn Địa Hồng kỳ" làm quốc kỳ, nhằm phản đối tính hợp pháp của Chính phủ Bắc Dương, đến năm sau do Vận động Hộ pháp lần thứ hai thất bại nên giải thể. Ngày 2 tháng 3 năm 1923, Tôn Trung Sơn về Quảng Châu lập Đại bản doanh Đại nguyên soái Lục-Hải quân, tái lập chính phủ quân sự; đến ngày 1 tháng 7 năm 1925, cải tổ thành Chính phủ Quốc dân Trung Hoa Dân Quốc, sau khi Bắc phạt thành công thay thế Chính phủ Bắc Dương làm chính phủ trung ương và cơ quan hành chính tối cao của Trung Hoa Dân Quốc. Ngày 20 tháng 5 năm 1948, Chính phủ Quốc dân cải tổ thành Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc, chức vụ Chủ tịch Chính phủ Quốc dân đổi thành "Tổng thống", duy trì đến nay.;;;;;Kể từ khi kết thúc Cách mạng văn hóa, Trung Quốc đã đầu tư đáng kể cho nghiên cứu khoa học, dành trên 100 tỷ USD cho nghiên cứu và phát triển khoa học riêng trong năm 2011. Khoa học và kỹ thuật được nhìn nhận là trọng yếu để đạt được các mục tiêu kinh tế và chính trị, và có ảnh hưởng như một nguồn tự hào dân tộc đến mức đôi khi được mô tả là "Chủ nghĩa dân tộc kỹ thuật". Mặc dù một số nhà khoa học sinh tại Trung Quốc từng đoạt giải Nobel Vật lý và giải Nobel Hóa học, song họ đều đạt học vị tiến sĩ và tiến hành nghiên cứu đoạt giải Nobel tại phương Tây.[i] Hiện tại thì Trung Quốc đang đối mặt với nhiều cáo buộc ăn cắp công nghệ như một phần trong xu hướng hiện đại hóa đất nước. Việc giành lấy các công nghệ bí mật một cách bất hợp pháp sẽ ít tốn kém và giúp Trung Quốc đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa bằng cách bỏ qua các vấn đề đòi hỏi nhiều năm nghiên cứu để giải quyết từ kinh tế cho đến quân sự bằng nhiều con đường khác nhau.
question_18
Quan điểm của Trung Quốc là gì đối với công hàm của Thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Phạm Văn Đồng?
doc_4
Theo quan điểm của Trung Quốc (tài liệu Bộ Ngoại giao), công hàm của Thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Phạm Văn Đồng đương nhiên "công nhận" chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo trên biển Đông vì trước đó trong số báo ngày 6 tháng 9 báo Nhân dân "đã đăng chi tiết về Tuyên bố Lãnh hải của chính phủ Trung Quốc trong đó đường cơ sở để tính lãnh hải bao gồm bờ biển hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa trên biển Đông". Các tài liệu công bố công khai cho công chúng Trung Quốc bản dịch tiếng Trung đều không dịch đầy đủ nội dung của văn kiện này, thiếu một số nội dung trong đó có đoạn "triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc".
doc_5;;;;;doc_3;;;;;doc_0;;;;;doc_3890;;;;;doc_3977
Theo Tuyên bố của Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ngày 7 tháng 8 năm 1979 thì: Sự diễn giải của Trung quốc về bản công hàm ngày 14 tháng 9 năm 1958 của Thủ tướng nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà như một sự công nhận chủ quyền của phía Trung quốc trên các quần đảo là một sự xuyên tạc trắng trợn khi tinh thần và ý nghĩa của bản công hàm chỉ có ý định công nhận giới hạn 12 hải lý của lãnh hải Trung quốc. (Tức là khoảng 22 km, mà không cho biết đường cơ sở để tính chủ quyền 12 hải lý có bao gồm đường bờ biển hai quần đảo đó hay không). Văn bản này không đề cập đến hai quần đảo (chỉ là cơ sở Trung Quốc tính hải phận và không thuộc hải phận). Việt Nam khẳng định lại chủ quyền đối với 2 quần đảo này, nhắc lại lập trường của Việt Nam về việc giải quyết sự tranh chấp về 2 quần đảo giữa hai nước bằng thương lượng hoà bình.;;;;;Ông Việt Phương, nguyên thư ký của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, trong buổi họp báo giới thiệu sách của các nhà ngoại giao, đã tiết lộ rằng khi đàm phán hiệp định Geneva (1954), do đoàn Việt Nam không có điện đài nên Bộ trưởng Ngoại giao lúc đó là Phạm Văn Đồng đã mắc một sai lầm khi nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước, do vậy Trung Quốc biết hết các sách lược của Việt Nam và sử dụng chúng để ép Việt Nam ký hiệp định theo lợi ích của Trung Quốc. Trong đàm phán Phạm Văn Đồng sử dụng phiên dịch Trung Quốc nên nội dung liên lạc giữa đoàn đàm phán và Trung ương, Trung Quốc đều biết trước và tìm cách ngăn chặn. Ông Phạm Văn Đồng sau này cũng thừa nhận là đoàn Việt Nam khi đó quá tin đoàn Trung Quốc. Tại hội nghị ấy, ông Đồng chỉ chủ yếu tiếp xúc với đoàn Liên Xô và đoàn Trung Quốc, trong khi Anh là đồng chủ tịch, quan điểm lại khác với Pháp, nhưng ông lại không tranh thủ, không hề tiếp xúc với phái đoàn Anh.;;;;;Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987. Trước đó ông từng giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1976. Ông là vị Thủ tướng Việt Nam tại vị lâu nhất (1955–1987). Ông là học trò, cộng sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông có tên gọi thân mật là Tô, đây từng là bí danh của ông. Ông còn có tên gọi là Lâm Bá Kiệt khi làm Phó chủ nhiệm cơ quan Biện sự xứ tại Quế Lâm (Chủ nhiệm là Hồ Học Lãm).;;;;;Tưởng Giới Thạch phát biểu rằng người Việt không phải là người Trung Quốc, không dễ bị Trung Quốc đồng hóa và Trung Quốc không có quyền lợi về đất đai ở Đông Dương. Trung Quốc nhiều lần tuyên bố mặc dầu Trung Quốc mong muốn thấy Đông Dương được trả lại cho Pháp nhưng không muốn điều đó được thực hiện mà không có một số bảo đảm nhằm ngăn chặn Pháp dùng Đông Dương vào những hoạt động có hại cho lợi ích của Trung Quốc sau này. Tương lai Đông Dương sẽ không được định đoạt nếu không có sự thỏa thuận của Trung Quốc trên bàn Hội nghị Hòa bình.;;;;;Theo Hiệp định sơ bộ, 20 vạn quân Trung Hoa sẽ phải về nước. Các đảng phái quốc gia vốn dựa nhiều vào sự hỗ trợ của quân Trung Hoa nên hiệp định này rất bất lợi cho họ. Họ cho rằng chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Hiệp định sơ bộ với Pháp là hành động đầu hàng người Pháp để rảnh tay trấn áp họ. Nhiều thành viên Việt Quốc tức giận khi Vũ Hồng Khanh ký kết Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt. Học viên và hiệu trưởng trường đảng Nguyễn Thái Học của Việt Quốc kéo đến trụ sở đảng chất vấn Khanh. Tại cuộc họp khẩn cấp Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc, nhiều đảng viên chỉ trích Khanh là kẻ độc tài vì ra quyết định quan trọng như vậy mà không thảo luận trước. Một số chi bộ Việt Quốc cách xa Hà Nội cắt đứt quan hệ với lãnh đạo trung ương và phản đối chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã hợp tác với Pháp. Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc cử Lê Khang tới các địa phương để giải thích hoàn cảnh chính trị và lập lại kỷ luật đảng.
question_19
Nội dung nào được đề cập trong báo Nhân dân ngày 6 tháng 9?
doc_4
Theo quan điểm của Trung Quốc (tài liệu Bộ Ngoại giao), công hàm của Thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Phạm Văn Đồng đương nhiên "công nhận" chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo trên biển Đông vì trước đó trong số báo ngày 6 tháng 9 báo Nhân dân "đã đăng chi tiết về Tuyên bố Lãnh hải của chính phủ Trung Quốc trong đó đường cơ sở để tính lãnh hải bao gồm bờ biển hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa trên biển Đông". Các tài liệu công bố công khai cho công chúng Trung Quốc bản dịch tiếng Trung đều không dịch đầy đủ nội dung của văn kiện này, thiếu một số nội dung trong đó có đoạn "triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc".
doc_3935;;;;;doc_1971;;;;;doc_1946;;;;;doc_1949;;;;;doc_4021
Ngày 7/9/1945, tờ Báo Tranh đấu, cơ quan ngôn luận của những người Trotskyist đăng một bài xã luận chỉ trích Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ không có những biện pháp bảo đảm an toàn cho cuộc biểu tình vào ngày 2/9/1945 tại Sài Gòn khiến một số người chết. Sau đó, ngày 8/9/1945, Trần Văn Giàu thay mặt Ủy ban Hành chính Lâm thời ra thông cáo tố cáo những kẻ khiêu khích (ám chỉ những người Trotskyist và các giáo phái) đã phá hoại trật tự và gây đổ máu vào ngày 2/9/1945, đồng thời chỉ trích việc họ đã tổ chức một cuộc biểu tình đòi vũ trang cho quần chúng. Bản thông cáo nhắc nhở rằng quân đội Nhật mặc dù đã bại trận nhưng theo thỏa thuận với Đồng Minh vẫn có trách nhiệm duy trì trật tự cho đến khi Đồng Minh tới. Tổng hành dinh Nhật có thể tước vũ khí bộ đội quốc gia, cấm các phong trào chính trị gây rối loạn trị an, cấm các cuộc biểu tình không được phép trước Tổng Hành dinh Nhật, tước vũ khí dân chúng. Thông cáo kêu gọi người dân vì lợi ích quốc gia hãy tin cậy Ủy ban Hành chính Lâm thời, đừng để bọn phản bội tổ quốc lôi kéo. Chỉ như vậy việc đàm phán giữa phong trào độc lập của Việt Nam với Đồng Minh mới thuận lợi.;;;;;Theo Xã luận báo Nhân dân ngày 3 Tháng Hai 1968 nhân thành lập Đảng vẫn viết "Miền Nam, tiền tuyến, dưới sự lãnh đạo của Mặt trận dân tộc giải phóng", "những chiến công lừng lẫy của đồng bào và chiến sĩ miền Nam sẽ được ghi vào cuốn sử vàng của dân tộc Việt Nam ta và của Đảng ta" và kêu gọi các đảng viên "chúng ta hãy góp phần to lớn nhất của mình vào cuộc chiến đấu chung của toàn quân và toàn dân đánh thắng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lược giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới thống nhất nước nhà..." cho thấy Mặt trận lãnh đạo nhưng cũng khẳng định sự ủng hộ của Đảng Lao động Việt Nam với cách mạng miền Nam.;;;;;Tháng ba năm 1958, sau một bài xã luận "ăn da", chính phủ Ngô Đình Diệm đóng cửa các tờ báo lớn nhất ở Sài Gòn. Mùa xuân năm 1960, một nhóm các nhà lãnh đạo dân tộc chủ nghĩa không cộng sản đến với nhau - ban hành Tuyên ngôn Caravelle, một cuộc biểu tình bất bình chống chế độ Ngô Đình Diệm. Chính sách của Ngô Đình Diệm hầu như đảm bảo rằng những thách thức chính trị với ông ta sẽ bị liệt nằm ngoài luật pháp. Cuối cùng, những cuộc nổi dậy từ các lực lượng ở miền Nam Việt Nam như lực lượng vũ trang cộng sản, các giáo phái tôn giáo, và nông dân vũ trang. Đến năm 1958, khoảng 1/3 tỉnh trưởng là sĩ quan quân đội, đến năm 1960, đã tăng lên đến gần 2/3; 1962, 7/8 của tất cả các tỉnh đã được lãnh đạo bởi các sĩ quan. Ông lập luận các mối đe dọa từ những người cộng sản để biện minh cho sự tập trung của mình về an ninh nội bộ.;;;;;Theo Hoa Kỳ, Tuyên ngôn của Mặt trận tháng 12 năm 1960 đánh vào sự bất mãn này trong dân chúng. Mặt trận Dân tộc Giải phóng dùng khẩu hiệu lăng nhục Ngô Đình Diệm (Mỹ-Diệm) do đó giành lại sự thần bí của chủ nghĩa dân tộc trong Chiến tranh Đông Dương, kết hợp tâm lý bài ngoại tự nhiên của nông thôn Việt Nam. Hoa Kỳ bị xem là đáng khiển trách như một lực lượng hiện đại hóa một xã hội hoàn toàn truyền thống, như kẻ cung cấp vũ khí và tiền bạc cho một chính phủ đáng ghét, như là một người nước ngoài phá hoại hy vọng giải quyết vấn đề thống nhất đất nước bằng Hiệp định Genève, 1954 và nhất là như một kẻ xâm lược muốn biến Việt Nam thành thuộc địa như người Pháp. Còn các quan chức địa phương thì "tham nhũng và tàn bạo" trong khi "Ngô Đình Diệm hứa nông dân nhiều, giao ít".;;;;;Leclerc, người tham gia Hiệp định sơ bộ 6 tháng Ba, cũng đã điều tra sự cố dẫn đến xung đột tại miền Bắc Việt Nam và việc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố kháng chiến khiến các giải pháp chính trị thất bại. Ngày 27 tháng 1 năm 1947, tuyên bố của chính phủ Pháp về "Chi tiết các mục tiêu theo đuổi của Pháp ở Đông Dương" có nêu "để đạt được càng sớm càng tốt với các đại diện đủ điều kiện của người An Nam một thỏa thuận phù hợp với nguyện vọng chính đáng trong Liên hiệp Pháp (...) trên cơ sở độc lập của đất nước cùng với việc duy trì lợi ích của Pháp và sự hiện diện của (các) căn cứ chiến lược của lực lượng Pháp. Một hỗ trợ lớn và ngay lập tức phải nhằm củng cố chính quyền của Nam Kỳ, nhưng "phần nào đủ điều kiện" để không đóng cánh cửa đàm phán với Việt Minh."
question_20
Các tài liệu công bố công khai cho công chúng Trung Quốc bản dịch tiếng Trung thiếu đoạn quan trọng nào?
doc_4
Theo quan điểm của Trung Quốc (tài liệu Bộ Ngoại giao), công hàm của Thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Phạm Văn Đồng đương nhiên "công nhận" chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo trên biển Đông vì trước đó trong số báo ngày 6 tháng 9 báo Nhân dân "đã đăng chi tiết về Tuyên bố Lãnh hải của chính phủ Trung Quốc trong đó đường cơ sở để tính lãnh hải bao gồm bờ biển hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa trên biển Đông". Các tài liệu công bố công khai cho công chúng Trung Quốc bản dịch tiếng Trung đều không dịch đầy đủ nội dung của văn kiện này, thiếu một số nội dung trong đó có đoạn "triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc".
doc_2779;;;;;doc_3;;;;;doc_5;;;;;doc_3647;;;;;doc_2777
Ngày 11 tháng 3 năm 1912, Tôn Trung Sơn công bố "Ước pháp lâm thời Trung Hoa Dân Quốc" để làm pháp luật cơ bản lâm thời của quốc gia, đây là lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc tư tưởng "chủ quyền tại dân" được đưa vào pháp quy. Năm 1913, Quốc hội khóa I của Trung Hoa Dân Quốc đề xuất dự thảo hiến pháp (còn gọi là Dự thảo hiến pháp Thiên Đàn). Năm 1914, Viên Thế Khải giải tán quốc hội, đến ngày 1 tháng 5 cùng năm ông công bố "Ước pháp Trung Hoa Dân Quốc" (còn gọi là Ước pháp Viên ký"). Năm 1919, trong thời kỳ Đoàn Kỳ Thụy chấp chính, có đề xuất dự thảo hiến (Dự thảo hiến pháp năm thứ 8). Năm 1923, trong thời kỳ Tào Côn nhậm chức đại tổng thống đã công bố "Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc (Hiến pháp Tào Côn). Năm 1925, Đoàn Kỳ Thụy trong thời gian tại nhiệm lần thứ hai lại đề xuất dự thảo hiến pháp (Dự thảo hiến pháp năm thứ 14) Năm 1928, sau khi Quốc Dân đảng thống nhất Trung Quốc, vào ngày 3 tháng 10 cùng năm Ủy ban Thường vụ Trung ương của đảng này thông qua "Cương lĩnh huấn chính", vào ngày 5 tháng 5 năm 1931 trong Đại hội đảng thông qua "Ước pháp thời kỳ huấn chính Trung Hoa Dân Quốc". Ngày 5 tháng 5 năm 1936, Chính phủ Quốc Dân công bố dự thảo hiến pháp, là tiền thân của Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc hiện nay. Ngày 25 tháng 12 năm 1946, Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc được thông qua, được công bố vào đầu năm 1947 và thi hành từ ngày 25 tháng 12 cùng năm. Từ đó, Trung Hoa Dân Quốc kết thúc thời kỳ huấn chính, chính thức bước vào thời kỳ hiến chính. Tuy nhiên, Quốc-Cộng nội chiến khiến rất nhiều điều khoản mất hiệu lực.;;;;;Ông Việt Phương, nguyên thư ký của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, trong buổi họp báo giới thiệu sách của các nhà ngoại giao, đã tiết lộ rằng khi đàm phán hiệp định Geneva (1954), do đoàn Việt Nam không có điện đài nên Bộ trưởng Ngoại giao lúc đó là Phạm Văn Đồng đã mắc một sai lầm khi nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước, do vậy Trung Quốc biết hết các sách lược của Việt Nam và sử dụng chúng để ép Việt Nam ký hiệp định theo lợi ích của Trung Quốc. Trong đàm phán Phạm Văn Đồng sử dụng phiên dịch Trung Quốc nên nội dung liên lạc giữa đoàn đàm phán và Trung ương, Trung Quốc đều biết trước và tìm cách ngăn chặn. Ông Phạm Văn Đồng sau này cũng thừa nhận là đoàn Việt Nam khi đó quá tin đoàn Trung Quốc. Tại hội nghị ấy, ông Đồng chỉ chủ yếu tiếp xúc với đoàn Liên Xô và đoàn Trung Quốc, trong khi Anh là đồng chủ tịch, quan điểm lại khác với Pháp, nhưng ông lại không tranh thủ, không hề tiếp xúc với phái đoàn Anh.;;;;;Theo Tuyên bố của Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ngày 7 tháng 8 năm 1979 thì: Sự diễn giải của Trung quốc về bản công hàm ngày 14 tháng 9 năm 1958 của Thủ tướng nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà như một sự công nhận chủ quyền của phía Trung quốc trên các quần đảo là một sự xuyên tạc trắng trợn khi tinh thần và ý nghĩa của bản công hàm chỉ có ý định công nhận giới hạn 12 hải lý của lãnh hải Trung quốc. (Tức là khoảng 22 km, mà không cho biết đường cơ sở để tính chủ quyền 12 hải lý có bao gồm đường bờ biển hai quần đảo đó hay không). Văn bản này không đề cập đến hai quần đảo (chỉ là cơ sở Trung Quốc tính hải phận và không thuộc hải phận). Việt Nam khẳng định lại chủ quyền đối với 2 quần đảo này, nhắc lại lập trường của Việt Nam về việc giải quyết sự tranh chấp về 2 quần đảo giữa hai nước bằng thương lượng hoà bình.;;;;;Tiếng phổ thông là một dạng của Quan thoại dựa trên phương ngôn Bắc Kinh, là quốc ngữ chính thức của Trung Quốc và được sử dụng làm một ngôn ngữ thông dụng trong nước giữa những cá nhân có bối cảnh ngôn ngữ khác biệt. Chữ Hán được sử dụng làm văn tự cho các ngôn ngữ Hán từ hàng nghìn năm, tạo điều kiện cho người nói các ngôn ngữ và phương ngôn Hán không hiểu lẫn nhau có thể giao tiếp thông qua văn tự. Năm 1956, chính phủ Trung Quốc đưa ra chữ giản thể, thay thế cho chữ phồn thể. Chữ Hán được latinh hóa bằng hệ thống bính âm. Tiếng Tạng sử dụng chữ viết dựa trên mẫu tự Ấn Độ, các dân tộc Hồi giáo tại Trung Quốc thường sử dụng mẫu tự Ba Tư-Ả Rập, còn tiếng Mông Cổ tại Trung Quốc và tiếng Mãn sử dụng chữ viết bắt nguồn từ mẫu tự Duy Ngô Nhĩ cổ.;;;;;Ngày 2 tháng 4 năm 1921, Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc (Quảng Châu) được thành lập, Tôn Trung Sơn nhậm chức "đại tổng thống phi thường", lần đầu tiên sử dụng "Thanh Thiên Bạch Nhật Mãn Địa Hồng kỳ" làm quốc kỳ, nhằm phản đối tính hợp pháp của Chính phủ Bắc Dương, đến năm sau do Vận động Hộ pháp lần thứ hai thất bại nên giải thể. Ngày 2 tháng 3 năm 1923, Tôn Trung Sơn về Quảng Châu lập Đại bản doanh Đại nguyên soái Lục-Hải quân, tái lập chính phủ quân sự; đến ngày 1 tháng 7 năm 1925, cải tổ thành Chính phủ Quốc dân Trung Hoa Dân Quốc, sau khi Bắc phạt thành công thay thế Chính phủ Bắc Dương làm chính phủ trung ương và cơ quan hành chính tối cao của Trung Hoa Dân Quốc. Ngày 20 tháng 5 năm 1948, Chính phủ Quốc dân cải tổ thành Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc, chức vụ Chủ tịch Chính phủ Quốc dân đổi thành "Tổng thống", duy trì đến nay.
question_21
Lập trường của Việt Nam trong việc giải quyết các vấn đề tranh chấp quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là gì?
doc_5
Theo Tuyên bố của Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ngày 7 tháng 8 năm 1979 thì: Sự diễn giải của Trung quốc về bản công hàm ngày 14 tháng 9 năm 1958 của Thủ tướng nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà như một sự công nhận chủ quyền của phía Trung quốc trên các quần đảo là một sự xuyên tạc trắng trợn khi tinh thần và ý nghĩa của bản công hàm chỉ có ý định công nhận giới hạn 12 hải lý của lãnh hải Trung quốc. (Tức là khoảng 22 km, mà không cho biết đường cơ sở để tính chủ quyền 12 hải lý có bao gồm đường bờ biển hai quần đảo đó hay không). Văn bản này không đề cập đến hai quần đảo (chỉ là cơ sở Trung Quốc tính hải phận và không thuộc hải phận). Việt Nam khẳng định lại chủ quyền đối với 2 quần đảo này, nhắc lại lập trường của Việt Nam về việc giải quyết sự tranh chấp về 2 quần đảo giữa hai nước bằng thương lượng hoà bình.
doc_1187;;;;;doc_2956;;;;;doc_2252;;;;;doc_2002;;;;;doc_4
Chính phủ Malaysia theo chủ nghĩa thực dụng trong chính sách đối với các tranh chấp lãnh thổ, giải quyết các tranh chấp theo một số phương pháp, chẳng hạn như đưa vụ việc ra Tòa án Công lý Quốc tế. Nhiều quốc gia trong khu vực tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa. Brunei và Malaysia vào năm 2008 tuyên bố kết thúc tuyên bố chủ quyền đối với các vùng đất của nhau, và giải quyết các vấn đề liên quan đến biên giới trên biển. Philippines có tuyên bố chủ quyền không thi hành đối với Sabah. Hoạt động cải tạo đất của Singapore gây ra căng thẳng giữa hai bên, và Malaysia cũng có tranh chấp biên giới trên biển với Indonesia.;;;;;Phía Bắc Việt Nam tiếp giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Campuchia, phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan, phía Đông và phía Nam giáp Biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định khoảng gấp 3 lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²). Ở biển Đông có Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa được Việt Nam tuyên bố chủ quyền nhưng còn đang trong vòng tranh chấp với Đài Loan, Trung Quốc, Malaysia và Philippines.;;;;;ASEAN nói chung, và Trung Quốc nói riêng luôn muốn đảm bảo rằng những tranh chấp bên trong Biển Đông sẽ không leo thang trở thành xung đột quân sự. Vì vậy, các cơ cấu phát triển chung (Joint Development Authorities) đã được lập ra tại các vùng tranh chấp chồng lấn để cùng phát triển vùng và phân chia quyền lợi công bằng tuy nhiên không giải quyết vấn đề chủ quyền của vùng đó. Điều này đã trở thành sự thực, đặc biệt là ở Vịnh Thái Lan. Tuy nhiên, gần đây Trung Quốc đã tuyên bố sẽ không ngại dùng vũ lực để chiếm đoạt quần đảo Trường Sa.;;;;;Lập trường Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và phía Mặt trận thường giống nhau, trừ việc Mặt trận không hề đề cập đến các chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam. Năm 1955 và năm 1960 Miền Bắc cho thành lập các khu tự trị, có ý nghĩa trong chính sách lôi kéo người dân tộc thiểu số miền Nam đứng về phía cách mạng (khi đó chính quyền Việt Nam Cộng hòa phủ nhận sự tự trị mà Pháp trao cho các dân tộc thiểu số). Phía Mặt trận và Chính phủ Cách mạng Lâm thời cũng cho thành lập các Ủy ban tự trị dân tộc thuộc địa phận vùng kiểm soát của mình, trong thời gian chiến tranh như miền Bắc có khu tự trị cho các dân tộc thiểu số. Tuy nhiên sau 1975 thì do vấn đề Trung Quốc, Khmer Đỏ và các vấn đề an ninh... nên các khu tự trị, ủy ban tự trị ở miền Bắc lẫn miền Nam đều bị giải tán, quyền chỉ đạo được thống nhất ở trung ương.;;;;;Theo quan điểm của Trung Quốc (tài liệu Bộ Ngoại giao), công hàm của Thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Phạm Văn Đồng đương nhiên "công nhận" chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo trên biển Đông vì trước đó trong số báo ngày 6 tháng 9 báo Nhân dân "đã đăng chi tiết về Tuyên bố Lãnh hải của chính phủ Trung Quốc trong đó đường cơ sở để tính lãnh hải bao gồm bờ biển hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa trên biển Đông". Các tài liệu công bố công khai cho công chúng Trung Quốc bản dịch tiếng Trung đều không dịch đầy đủ nội dung của văn kiện này, thiếu một số nội dung trong đó có đoạn "triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc".
question_22
Nội dung chủ yếu trong tuyên bố của Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ngày 7 tháng 8 năm 1979 là gì?
doc_5
Theo Tuyên bố của Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ngày 7 tháng 8 năm 1979 thì: Sự diễn giải của Trung quốc về bản công hàm ngày 14 tháng 9 năm 1958 của Thủ tướng nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà như một sự công nhận chủ quyền của phía Trung quốc trên các quần đảo là một sự xuyên tạc trắng trợn khi tinh thần và ý nghĩa của bản công hàm chỉ có ý định công nhận giới hạn 12 hải lý của lãnh hải Trung quốc. (Tức là khoảng 22 km, mà không cho biết đường cơ sở để tính chủ quyền 12 hải lý có bao gồm đường bờ biển hai quần đảo đó hay không). Văn bản này không đề cập đến hai quần đảo (chỉ là cơ sở Trung Quốc tính hải phận và không thuộc hải phận). Việt Nam khẳng định lại chủ quyền đối với 2 quần đảo này, nhắc lại lập trường của Việt Nam về việc giải quyết sự tranh chấp về 2 quần đảo giữa hai nước bằng thương lượng hoà bình.
doc_4;;;;;doc_2956;;;;;doc_4729;;;;;doc_3975;;;;;doc_3896
Theo quan điểm của Trung Quốc (tài liệu Bộ Ngoại giao), công hàm của Thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Phạm Văn Đồng đương nhiên "công nhận" chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo trên biển Đông vì trước đó trong số báo ngày 6 tháng 9 báo Nhân dân "đã đăng chi tiết về Tuyên bố Lãnh hải của chính phủ Trung Quốc trong đó đường cơ sở để tính lãnh hải bao gồm bờ biển hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa trên biển Đông". Các tài liệu công bố công khai cho công chúng Trung Quốc bản dịch tiếng Trung đều không dịch đầy đủ nội dung của văn kiện này, thiếu một số nội dung trong đó có đoạn "triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc".;;;;;Phía Bắc Việt Nam tiếp giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Campuchia, phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan, phía Đông và phía Nam giáp Biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định khoảng gấp 3 lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²). Ở biển Đông có Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa được Việt Nam tuyên bố chủ quyền nhưng còn đang trong vòng tranh chấp với Đài Loan, Trung Quốc, Malaysia và Philippines.;;;;;Ngày 14 tháng 11 năm 1971, Sultan Hassanal Bolkiah đến Luân Đôn để thảo luận về các vấn đề liên quan đến việc sửa đổi Hiến pháp năm 1959. Một thỏa thuận mới được ký kết vào ngày 23 tháng 11 năm 1971 với đại diện của Anh Quốc là Anthony Henry Fanshawe Royle, theo đó Anh Quốc vẫn nắm giữ công việc đối ngoại và quốc phòng. Ngày 7 tháng 1 năm 1979, một hiệp định khác được ký kết giữa Brunei và Anh Quốc, đại diện cho Anh Quốc là Chúa công Goronwy-Roberts. Hiệp định này trao cho Brunei tiếp quản trách nhiệm quốc tế như một quốc gia độc lập. Anh Quốc chấp thuận giúp đỡ Brunei trên các vấn đề ngoại giao. Vào tháng 5 năm 1983, Anh Quốc tuyên bố Brunei sẽ độc lập từ ngày 1 tháng 1 năm 1984. Lúc nửa đêm ngày 1 tháng 1 năm 1984, Sultan Hassanal Bolkiah đọc bản Tuyên ngôn độc lập.;;;;;Sau khi ký Hiệp định sơ bộ, trong cuộc mitting ngày 7/3/1945, Hồ Chí Minh giải thích về việc ký kết hiệp định "Chúng ta trên thực tế đã độc lập từ tháng 8/1945, nhưng cho đến nay chưa có cường quốc nào công nhận độc lập của chúng ta. Bản hiệp định ký với nước Pháp này mở đường cho sự công nhận của quốc tế. Bản hiệp định sẽ dẫn chúng ta đến một vị trí quốc tế ngày càng vững vàng và đó là một thắng lợi chính trị lớn lao. Quân đội Pháp sẽ đến theo lệnh của các nước Đồng Minh. Họ chỉ có 15000 người và chỉ ở lại trong 5 năm nữa, sau đó họ sẽ rút khỏi nước ta. Chọn thương lượng thay vì đánh nhau chính là bằng chứng hiểu biết về chính trị. Thực vậy, vì sao lại đi hy sinh 50 hoặc 100 ngàn người trong khi chúng ta có khả năng bằng con đường thương lượng mà đi đến độc lập có thể trong 5 năm". Còn Võ Nguyên Giáp phân tích "Những người không thỏa mãn chỉ hiểu độc lập hoàn toàn như một khẩu hiệu, một nhật lệnh, trên giấy tờ hoặc ngoài cửa miệng. Họ không thấy rằng độc lập của đất nước là kết quả của những điều kiện khách quan và trong cuộc chiến đấu giành độc lập của chúng ta, phải biết cương nhu tùy lúc... Chúng ta đã chọn con đường thương lượng nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi cho công cuộc đấu tranh giành độc lập hoàn toàn, nhằm có thể đợi chờ cơ hội đi đến một nền độc lập nguyên vẹn". Ngày 12/3/1946, bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Tường Tam tuyên bố "Trung Quốc và Mỹ có nhiệm vụ bảo vệ cho hòa bình ở Viễn Đông... Trong lúc chờ đợi nước Pháp và nước Việt Nam lập lại được một nền hòa bình vững chắc, nước Mỹ phải giúp đỡ chúng ta về mọi phương diện hoàn toàn như Trung Quốc".;;;;;Ngày 16 tháng 8, Trần Trọng Kim tuyên bố sẽ bảo vệ chính phủ Đế quốc Việt Nam, và ngày 18 tháng 8 thành lập Ủy ban Giải phóng Dân tộc, tập hợp tất cả các đảng phái chính trị để lãnh đạo công cuộc này. Theo lời khuyên của ông Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Bảo Đại cũng gửi thông điệp cho Tổng thống Mỹ Truman, vua nước Anh, Thống chế Trung Hoa Tưởng Giới Thạch đề nghị công nhận Đế quốc Việt Nam là chính phủ đại diện của Việt Nam. Tuy nhiên tất cả các bức thư đều không được hồi âm, bởi theo Tuyên bố Cairo, không chỉ Pháp mà tất cả các nước khối Đồng Minh sẽ không công nhận bất cứ chính phủ nào do Nhật bản thành lập tại các lãnh thổ chiếm đóng. Đến 24 tháng 8, trong cao trào của Cách mạng tháng Tám, Bảo Đại đã thực hiện đề nghị của Hội đồng Cơ mật: quyết định thoái vị "để không phải là một trở ngại cho sự giải phóng của đất nước". Chính phủ Đế quốc Việt Nam đến đây tan rã.
question_23
Lời diễn giải về bản công hàm ngày 14 tháng 9 năm 1958 được Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam nhìn nhận như thế nào?
doc_5
Theo Tuyên bố của Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ngày 7 tháng 8 năm 1979 thì: Sự diễn giải của Trung quốc về bản công hàm ngày 14 tháng 9 năm 1958 của Thủ tướng nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà như một sự công nhận chủ quyền của phía Trung quốc trên các quần đảo là một sự xuyên tạc trắng trợn khi tinh thần và ý nghĩa của bản công hàm chỉ có ý định công nhận giới hạn 12 hải lý của lãnh hải Trung quốc. (Tức là khoảng 22 km, mà không cho biết đường cơ sở để tính chủ quyền 12 hải lý có bao gồm đường bờ biển hai quần đảo đó hay không). Văn bản này không đề cập đến hai quần đảo (chỉ là cơ sở Trung Quốc tính hải phận và không thuộc hải phận). Việt Nam khẳng định lại chủ quyền đối với 2 quần đảo này, nhắc lại lập trường của Việt Nam về việc giải quyết sự tranh chấp về 2 quần đảo giữa hai nước bằng thương lượng hoà bình.
doc_4;;;;;doc_1995;;;;;doc_4089;;;;;doc_4058;;;;;doc_3975
Theo quan điểm của Trung Quốc (tài liệu Bộ Ngoại giao), công hàm của Thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Phạm Văn Đồng đương nhiên "công nhận" chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo trên biển Đông vì trước đó trong số báo ngày 6 tháng 9 báo Nhân dân "đã đăng chi tiết về Tuyên bố Lãnh hải của chính phủ Trung Quốc trong đó đường cơ sở để tính lãnh hải bao gồm bờ biển hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa trên biển Đông". Các tài liệu công bố công khai cho công chúng Trung Quốc bản dịch tiếng Trung đều không dịch đầy đủ nội dung của văn kiện này, thiếu một số nội dung trong đó có đoạn "triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc".;;;;;Trong suốt những năm 1954-1975, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không hề thừa nhận Việt Nam Cộng hòa là một chính thể hợp pháp ở miền Nam Việt Nam mà luôn coi là thực thể kế thừa các nghĩa vụ của Liên hiệp Pháp tại Việt Nam sau năm 1954, trong đó có nghĩa vụ tổ chức Tổng tuyển cử để thành lập chính phủ hòa hợp dân tộc tại Việt Nam. Sau khi Hội nghị Paris được tổ chức, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp tục không công nhận Việt Nam Cộng hòa mà coi Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam là người đại diện hợp pháp của nhân dân miền Nam. Trong những năm 1954-1959, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa liên tục đề nghị Việt Nam Cộng hòa thực hiện trách nhiệm tổ chức Tổng tuyển cử đồng thời đưa ra các bằng chứng về việc Việt Nam Cộng hòa không tuân thủ Hiệp định Genève, đàn áp những người yêu nước và đấu tranh hòa bình ở miền Nam để thống nhất đất nước. Do lập trường như vậy nên đến năm 1959, sau khi thấy khả năng không thể thống nhất trong hòa bình, lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam ngầm ủng hộ cho khởi nghĩa ở Miền Nam thì mới công bố Hiến pháp mới tiếp tục khẳng định Việt Nam là một nước không thể chia cắt và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là chính thể có địa vị hợp pháp, chủ quyền hợp pháp toàn Việt Nam bằng cách viện dẫn Cách mạng Tháng Tám, bầu cử Quốc hội năm 1946 và Hiến pháp 1946 mà Hiến pháp 1959 là kế thừa.;;;;;Để đối phó với các áp lực chính trị, quân sự và thích ứng với xu hướng phi thực dân hoá một mặt Pháp đàm phán với Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam năm 1949, phát triển quân đội người bản xứ. Một mặt, Pháp thuyết phục Mỹ rằng Pháp đang "chống cộng" chứ không phải mục đích chính là tái chiếm thuộc địa. Ngày 16/2/1950, Bộ Ngoại giao Pháp gặp đại sứ Mỹ tại Paris để thông báo rằng "do kết quả của tình hình phát triển mới đây và triển vọng ít ra thì Cộng sản Trung Quốc cũng sẽ tăng cường viện trợ quân sự cho Hồ Chí Minh... cố gắng của Pháp ở Đông Dương giống như một dòng nước cuốn ở Pháp, đòi hỏi cần phải có một chương trình giúp đỡ dài hạn mà Mỹ mới cung cấp được. Nếu không... rất có khả năng Pháp có thể bị buộc phải chấm dứt các tổn thất của mình và rút lui khỏi Đông Dương.";;;;;Trước năm 1950, Việt Minh vẫn giữ đường lối cân bằng trong quan hệ quốc tế. Năm 1948, Đảng Cộng sản Đông Dương lúc này đang hoạt động bí mật dưới danh nghĩa Việt Minh nhắc nhở các cấp uỷ không viết bài công kích Hoa Kỳ trong các tài liệu tuyên truyền và duy trì đường lối trung lập. Ngày 18/1/1950, Trung Quốc chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các lãnh đạo Trung Quốc đã thuyết phục Stalin công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, xua tan nghi ngờ của Stalin về tính chất hai mặt của Hồ Chí Minh khi hợp tác với tình báo Mỹ và giải tán Đảng Cộng sản Đông Dương. Ngày 30/1/1950, Liên Xô thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đồng ý viện trợ vũ khí cho họ chống Pháp. Cùng ngày, Đảng ban hành một chỉ thị bí mật cho phép thể hiện xu hướng chống Mỹ trên các tài liệu tuyên truyền chính thức. Tháng 4 năm 1950, tổng bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương, Trường Chinh, khẳng định Việt Nam, cũng giống như Trung Quốc, đã lựa chọn phong trào cộng sản chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Stalin đồng thời loại bỏ tư tưởng trung lập theo kiểu Tito. Ngày 20/7/1950, khi trả lời cuộc phỏng vấn với đại diện Đảng Cộng sản Pháp, Hồ Chí Minh phát biểu công khai lên án chủ nghĩa đế quốc của Mỹ và sự can thiệp của Mỹ vào vấn đề nội bộ Việt Nam. Hồ Chí Minh tuyên bố hành động viện trợ vũ khí cho Pháp mà Mỹ đang thực hiện là sự phản dân chủ và tương tự như một cuộc xâm lăng. Trong chuyến đi tới Moscow, Hồ Chí Minh hết lời ca ngợi Stalin và chủ nghĩa Stalin, thậm chí ông còn sáng tác một bài thơ ca ngợi Stalin.;;;;;Sau khi ký Hiệp định sơ bộ, trong cuộc mitting ngày 7/3/1945, Hồ Chí Minh giải thích về việc ký kết hiệp định "Chúng ta trên thực tế đã độc lập từ tháng 8/1945, nhưng cho đến nay chưa có cường quốc nào công nhận độc lập của chúng ta. Bản hiệp định ký với nước Pháp này mở đường cho sự công nhận của quốc tế. Bản hiệp định sẽ dẫn chúng ta đến một vị trí quốc tế ngày càng vững vàng và đó là một thắng lợi chính trị lớn lao. Quân đội Pháp sẽ đến theo lệnh của các nước Đồng Minh. Họ chỉ có 15000 người và chỉ ở lại trong 5 năm nữa, sau đó họ sẽ rút khỏi nước ta. Chọn thương lượng thay vì đánh nhau chính là bằng chứng hiểu biết về chính trị. Thực vậy, vì sao lại đi hy sinh 50 hoặc 100 ngàn người trong khi chúng ta có khả năng bằng con đường thương lượng mà đi đến độc lập có thể trong 5 năm". Còn Võ Nguyên Giáp phân tích "Những người không thỏa mãn chỉ hiểu độc lập hoàn toàn như một khẩu hiệu, một nhật lệnh, trên giấy tờ hoặc ngoài cửa miệng. Họ không thấy rằng độc lập của đất nước là kết quả của những điều kiện khách quan và trong cuộc chiến đấu giành độc lập của chúng ta, phải biết cương nhu tùy lúc... Chúng ta đã chọn con đường thương lượng nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi cho công cuộc đấu tranh giành độc lập hoàn toàn, nhằm có thể đợi chờ cơ hội đi đến một nền độc lập nguyên vẹn". Ngày 12/3/1946, bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Tường Tam tuyên bố "Trung Quốc và Mỹ có nhiệm vụ bảo vệ cho hòa bình ở Viễn Đông... Trong lúc chờ đợi nước Pháp và nước Việt Nam lập lại được một nền hòa bình vững chắc, nước Mỹ phải giúp đỡ chúng ta về mọi phương diện hoàn toàn như Trung Quốc".
question_24
Tại sao lòng tin của nhân dân vào Đảng lại giảm sút?
doc_6
Điều chủ yếu phải nhấn mạnh theo tinh thần trên là nhiều người có chức, có quyền trong hệ thống tổ chức của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể quần chúng hư hỏng quá, thoái hóa biến chất, chạy theo chức quyền, tiền và danh lợi, những người ấy đang làm cho một bộ phận không nhỏ trong nhân dân ta ngày càng giảm lòng tin vào Đảng ta, đưa đến tình hình nguy kịch, không thể coi thường, là sự hội nhập của "bốn nguy cơ" tác động lẫn nhau và phá ta, có thể đưa đến sự mất còn của chế độ và sự nghiệp cách mạng của chúng ta.
doc_1951;;;;;doc_3871;;;;;doc_2513;;;;;doc_3884;;;;;doc_3916
Việt Nam Cộng hòa lệ thuộc quá nhiều vào Mỹ. Chính sách kinh tế của họ tuy có một số ưu điểm khuyến khích kinh tế phát triển nhưng hố sâu phân hóa xã hội lớn, cùng với việc chia lại ruộng đất, mà phần lớn đã được chính quyền Việt Minh tại miền Nam chia cho các nông dân nghèo, nay lại tập trung lại cho các địa chủ cũ. Trong khi đó, những người cộng sản đã tham gia đấu tranh giành độc lập, uy tín có được từ thời tiền cách mạng, Cách mạng Tháng Tám và Kháng chiến chống Pháp. Điều này đã hướng nhiều người dân tin tưởng vào người cộng sản.;;;;;Putin chú trọng phát triển các chương trình xã hội để giành tình cảm của dân chúng hơn là đầu tư vào nền kinh tế. Toàn bộ chính sách kinh tế chủ yếu dựa vào bán dầu mỏ và khí đốt.[cần dẫn nguồn] Có nhận định cho rằng Ánh hào quang uy tín, tài năng của Putin tạo nên nhờ giai đoạn giá dầu tăng vọt đã bắt đầu suy giảm rõ rệt qua thăm dò dư luận. Nội các của Putin đang đối đầu với nhiều nan đề từ hậu quả của việc giảm giá nguyên liệu là nguồn thu nhập chính yếu.[cần dẫn nguồn]. Theo một cuộc khảo sát vào năm 2016, chỉ 14% người Nga được hỏi tin rằng nền kinh tế Nga đang đi lên .;;;;;Thù địch sâu sắc giữa thổ dân và người Mân Nam Phúc Kiến, cộng với hệ thống Quốc dân Đảng có ảnh hưởng trong các cộng đồng thổ dân, góp phần khiến thổ dân hoài nghi với Đảng Dân Tiến và có khuynh hướng bỏ phiếu cho Quốc dân Đảng. Thổ dân chỉ trích các chính trị gia lạm dụng phong trào "bản địa hóa" vì mục tiêu chính trị, với đa số các hương trấn vùng núi bỏ phiếu cho Mã Anh Cửu. Năm 2005, Quốc dân Đảng trưng bày một ảnh lớn về thủ lĩnh thổ dân kháng Nhật Mona Rudao tại trụ sở của họ nhằm kỷ niệm 60 năm ngày thu hồi Đài Loan từ Nhật Bản.;;;;;Năm 1927, những người Việt theo chủ nghĩa dân tộc đã thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng (giống Trung Hoa Quốc dân Đảng). Đến năm 1930, sau khi cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Việt Nam Quốc dân Đảng bị suy yếu nghiêm trọng, một số lãnh đạo chủ chốt của nó phải lưu vong sang Trung Quốc. Cùng năm, những người Việt theo chủ nghĩa Marx-Lenin thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, nhưng cũng mau chóng trở thành mục tiêu tiêu diệt của Pháp khi bùng nổ cao trào cách mạng năm 1930-1931, và sau này mặc dù tổ chức của họ thân thiện với Mặt trận Bình dân cánh tả trong chính quyền Pháp (khi phe Mặt trận Bình dân nắm quyền thì Pháp ân xá một số tù nhân chính trị, nhưng khi phe cánh hữu nắm quyền thì chính sách của Pháp lại trở về như cũ). Người Pháp không ngừng tuyên truyền Đảng Cộng sản Đông Dương là tay sai của Quốc tế Cộng sản đang tìm cách nổi dậy chống lại Pháp và làm suy yếu phương Tây nhưng điều này chỉ làm tăng thêm uy tín của Đảng cộng sản do dân chúng đã vô cùng căm ghét chế độ thực dân Pháp lẫn người phương Tây. Trong thời Pháp thuộc Đảng cộng sản chủ yếu hoạt động bí mật và âm thầm phát triển tổ chức trên toàn quốc, chỉ một bộ phận nhỏ công khai hoạt động khi Mặt trận Bình dân nắm quyền. Bên cạnh đó còn có các giáo phái, các đảng phái chính trị cánh tả và cánh hữu khác tuy nhiên không có một đảng phái nào hoạt động chính trị chuyên nghiệp, có tổ chức chặt chẽ và rộng khắp trên toàn quốc lại được hỗ trợ bởi phong trào cộng sản lan rộng trên toàn thế giới như Đảng Cộng sản Đông Dương.;;;;;Người Pháp cho rằng quân đội Tưởng cản trở sự trở lại của họ. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, Trung Hoa Quốc Dân Đảng muốn làm thất bại ý đồ của Pháp định khôi phục lại địa vị tại Đông Dương và muốn ngăn chặn sự liên minh của người Việt Nam với các lực lượng cộng sản Trung Quốc trong phạm vi quyền lợi của Trung Quốc (Quốc dân Đảng đã chọn Lư Hán và Tiêu Văn làm đại diện, Hồ Chí Minh coi cả hai như là những tên tướng cướp, đã bỏ tù và giết hại nhiều người Việt Nam vô tội để che đậy cho việc buôn bán bất chính của họ ở biên giới Đông Dương). Hồ Chí Minh tin rằng Trung Quốc có kế hoạch lật đổ chính quyền do ông lãnh đạo để thay thế bằng một chính quyền thân Trung Quốc, Võ Nguyên Giáp thì mô tả lãnh đạo các đảng phái quốc gia như những người đã bỏ xứ sở mà đi, tự cho mình là những người yêu nước phụng sự cho Chủ nghĩa Quốc gia nhưng thực tế chỉ là "một nhóm phản động đang ra sức thu vén làm giàu cho bản thân" nhờ vào sự giúp đỡ của Trung Quốc, và rằng Trung Hoa Quốc dân Đảng đã tô vẽ cho nhiều "tên phản bội người Việt".
question_25
Việc dân mất niềm tin vào Đảng mang lại hậu quả như thế nào?
doc_6
Điều chủ yếu phải nhấn mạnh theo tinh thần trên là nhiều người có chức, có quyền trong hệ thống tổ chức của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể quần chúng hư hỏng quá, thoái hóa biến chất, chạy theo chức quyền, tiền và danh lợi, những người ấy đang làm cho một bộ phận không nhỏ trong nhân dân ta ngày càng giảm lòng tin vào Đảng ta, đưa đến tình hình nguy kịch, không thể coi thường, là sự hội nhập của "bốn nguy cơ" tác động lẫn nhau và phá ta, có thể đưa đến sự mất còn của chế độ và sự nghiệp cách mạng của chúng ta.
doc_1951;;;;;doc_794;;;;;doc_3883;;;;;doc_3884;;;;;doc_2487
Việt Nam Cộng hòa lệ thuộc quá nhiều vào Mỹ. Chính sách kinh tế của họ tuy có một số ưu điểm khuyến khích kinh tế phát triển nhưng hố sâu phân hóa xã hội lớn, cùng với việc chia lại ruộng đất, mà phần lớn đã được chính quyền Việt Minh tại miền Nam chia cho các nông dân nghèo, nay lại tập trung lại cho các địa chủ cũ. Trong khi đó, những người cộng sản đã tham gia đấu tranh giành độc lập, uy tín có được từ thời tiền cách mạng, Cách mạng Tháng Tám và Kháng chiến chống Pháp. Điều này đã hướng nhiều người dân tin tưởng vào người cộng sản.;;;;;Sau nhiều năm tranh chấp chính quyền và các nhà cai trị không có thực lực, nhà Đông Hán dần suy vong. Ở một quốc gia coi Khổng giáo là quốc giáo, là bộ quy tắc ứng xử quan trọng nhất mà quyền lực thật sự lại không nằm trong tay các đồ đệ chân chính của Khổng Tử. Guồng máy nhà nước đã không được vận hành theo một cơ cấu hợp lý bởi thiếu những bộ óc lãnh đạo xứng đáng, và hệ quả tất yếu của nó là sự suy đồi của nền kinh tế. Thương nghiệp thoái hóa, cơ cấu kinh tế, nông nghiệp hoàn toàn bị phá vỡ bởi sự lộng hành của quý tộc địa chủ. Số lượng tiền tệ giảm bớt. Vàng gần như biến mất. Chinh phạt liên miên (đánh người Khương ở miền bắc, dẹp khởi loạn trong nước…) khiến quân phí tăng vọt (mấy mươi năm triều An đế, quân phí lên tới 70 triệu quan), do đó bắt buộc triều đình càng phải gia tăng thuế vụ, nhân dân bị bần cùng hóa.;;;;;Với cách cai trị như vậy của người Pháp, người Việt không thể hy vọng vào những cải cách của người Pháp cũng như không thể giành quyền tự trị bằng các biện pháp hợp pháp. Người Việt nhận thức rằng chế độ thuộc địa không thể cải cách mà chỉ có thể dùng bạo lực lật đổ. Họ không thấy một tương lai nào cho bản thân và đất nước ngoài việc làm cách mạng giành độc lập để mở ra con đường phát triển quốc gia. Chỉ một nhóm nhỏ quan chức tham nhũng trục lợi bằng cách phục vụ cho Pháp cảm thấy thỏa mãn còn đa số dân chúng thuộc mọi tầng lớp lẫn viên chức nhà nước người bản xứ đều bất mãn. Trong suốt thời kỳ từ khi Pháp bắt đầu xâm chiếm Việt Nam, đã có nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào chống Pháp do vua, quan, sỹ phu hoặc nông dân tổ chức, nhưng tất cả đều bị thất bại, tuy nhiên người Việt chưa bao giờ từ bỏ tinh thần chống lại chế độ thực dân Pháp. Từ giữa thập niên 1920, ý thức cách mạng đã nảy nở trong giới thanh niên và phát triển đến mức quyết liệt dẫn đến sự hình thành những đảng phái cách mạng cánh tả và cánh hữu có đặc điểm chung là hoạt động bất hợp pháp với chủ trương dùng bạo lực cách mạng lật đổ chế độ thuộc địa, giành độc lập dân tộc.;;;;;Năm 1927, những người Việt theo chủ nghĩa dân tộc đã thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng (giống Trung Hoa Quốc dân Đảng). Đến năm 1930, sau khi cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Việt Nam Quốc dân Đảng bị suy yếu nghiêm trọng, một số lãnh đạo chủ chốt của nó phải lưu vong sang Trung Quốc. Cùng năm, những người Việt theo chủ nghĩa Marx-Lenin thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, nhưng cũng mau chóng trở thành mục tiêu tiêu diệt của Pháp khi bùng nổ cao trào cách mạng năm 1930-1931, và sau này mặc dù tổ chức của họ thân thiện với Mặt trận Bình dân cánh tả trong chính quyền Pháp (khi phe Mặt trận Bình dân nắm quyền thì Pháp ân xá một số tù nhân chính trị, nhưng khi phe cánh hữu nắm quyền thì chính sách của Pháp lại trở về như cũ). Người Pháp không ngừng tuyên truyền Đảng Cộng sản Đông Dương là tay sai của Quốc tế Cộng sản đang tìm cách nổi dậy chống lại Pháp và làm suy yếu phương Tây nhưng điều này chỉ làm tăng thêm uy tín của Đảng cộng sản do dân chúng đã vô cùng căm ghét chế độ thực dân Pháp lẫn người phương Tây. Trong thời Pháp thuộc Đảng cộng sản chủ yếu hoạt động bí mật và âm thầm phát triển tổ chức trên toàn quốc, chỉ một bộ phận nhỏ công khai hoạt động khi Mặt trận Bình dân nắm quyền. Bên cạnh đó còn có các giáo phái, các đảng phái chính trị cánh tả và cánh hữu khác tuy nhiên không có một đảng phái nào hoạt động chính trị chuyên nghiệp, có tổ chức chặt chẽ và rộng khắp trên toàn quốc lại được hỗ trợ bởi phong trào cộng sản lan rộng trên toàn thế giới như Đảng Cộng sản Đông Dương.;;;;;Thành viên có thế lực nhất của đảng là Tống Giáo Nhân, ông huy động ủng hộ lớn từ giới thân sĩ và thương nhân cho Quốc dân Đảng nhằm chủ trương một chế độ dân chủ nghị viện lập hiến. Đảng phản đối phái chủ nghĩa quân chủ lập hiến và tìm cách kiềm chế quyền lực của Viên Thế Khải. Quốc dân Đảng giành được số ghế nhiều nhất trong bầu cử quốc hội lần thứ nhất vào tháng 12 năm 1912-tháng 1 năm 1913. Tuy nhiên, Viên Thế Khải nhanh chóng bắt đầu bác bỏ quốc hội trong các quyết định. Tống Giáo Nhân bị ám sát tại Thượng Hải vào năm 1913. Các thành viên của Quốc dân Đảng dưới quyền Tôn Trung Sơn nghi ngờ Viên Thế Khải đứng sau âm mưu nên họ tổ chức Cách mạng thứ hai vào tháng 7 năm 1913 song thất bại. Viên Thế Khải tuyên bố Quốc dân Đảng tiến hành lật đổ và phản bội, ra lệnh trục xuất thành viên của Quốc dân Đảng khỏi Quốc hội. Viên Thế Khải cho giải tán Quốc dân Đảng vào tháng 11 (một phần lớn thành viên của đảng đào thoát sang Nhật Bản) và giải tán quốc hội vào đầu năm 1914.
question_26
Điều gì có thể đẩy Đảng vào trong tình thế nguy kịch?
doc_6
Điều chủ yếu phải nhấn mạnh theo tinh thần trên là nhiều người có chức, có quyền trong hệ thống tổ chức của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể quần chúng hư hỏng quá, thoái hóa biến chất, chạy theo chức quyền, tiền và danh lợi, những người ấy đang làm cho một bộ phận không nhỏ trong nhân dân ta ngày càng giảm lòng tin vào Đảng ta, đưa đến tình hình nguy kịch, không thể coi thường, là sự hội nhập của "bốn nguy cơ" tác động lẫn nhau và phá ta, có thể đưa đến sự mất còn của chế độ và sự nghiệp cách mạng của chúng ta.
doc_2391;;;;;doc_1614;;;;;doc_2605;;;;;doc_3898;;;;;doc_4453
Việc Mỹ tham chiến có một số lý do như sau. Harry Truman là tổng thống thuộc Đảng Dân chủ Hoa Kỳ đang bị nhiều áp lực từ trong nước vì quá nhẹ tay đối với các nước theo chủ nghĩa cộng sản. Trong số những người gây áp lực với tổng thống có Thượng nghị sĩ Đảng Cộng hòa là Joseph McCarthy, đặc biệt gay gắt nhất là những người tố cáo Đảng Dân chủ đã "làm mất Trung Hoa" vào tay Đảng cộng sản Trung Quốc. Sự can thiệp quân sự cũng là một việc áp dụng quan trọng học thuyết mới có tên là Học thuyết Truman, chủ trương chống đối lại chủ nghĩa cộng sản ở bất cứ nơi đâu mà nó tìm cách mở rộng. Những bài học của Hiệp ước Munich năm 1938 cũng có ảnh hưởng đến quyết định của Washington, khiến họ tin rằng nhân nhượng các quốc gia hiếu chiến chỉ khuyến khích thêm những hành động bành trướng.;;;;;Trước tình hình đó, từ ngày 26 tháng 7 đến 3 tháng 8, đảng Bolshevik đã họp đại hội VI để đánh giá tình hình và vạch ra sách lược đấu tranh. Đại hội chỉ rõ phải chuẩn bị chuyển sang khởi nghĩa vũ trang để giành chính quyền. Đại hội cũng chủ trương tạm thời rút bỏ khẩu hiệu "Tất cả chính quyền về tay xô viết" còn Lenin rút về hoạt động bí mật. Về phái chính phủ lâm thời, chính phủ liên hiệp đưa Alexander Kerensky, lãnh tụ đảng Xã hội Cách mạng lên làm thủ tướng. Kornilov Affair, một viên tướng cũ của chế độ Nga hoàng, được sự đồng ý của Kerensky đưa quân đội về Petrograd để thiết lập lại trật tự. Nhưng khi đưa quân về thủ đô, Kornilov quyết định gây bạo loạn để lật đổ chính phủ lâm thời, giành lấy chính quyền cho mình.;;;;;Một cuộc khủng hoảng kinh tế toàn quốc trầm trọng bùng phát vào năm 1893. Cuộc khủng hoảng này được gọi là "Panic of 1893"" làm ảnh hưởng đến các nông gia, công nhân, và giới thương mại với giá cả, tiền lương và lợi nhuận bị rớt. Nhiều công ty đường sắt bị phá sản. Phản ứng chính trị đối với cuộc khủng hoảng này rơi vào đảng Dân chủ và vị tổng thống thuộc đảng Dân chủ, Grover Cleveland, gánh vác phần lớn lời chỉ trích về trách nhiệm. Bất ổn lao động gồm có vô số các cuộc đình công. Nổi bật nhất là vụ đình công Pullman gây ra bạo động năm 1894, bị binh sĩ liên bang dập tắt theo lệnh của tổng thống Cleveland. Đảng Nhân dân được thêm sức mạnh trong số giới nông gia bông vải và lúa mì cũng như những công nhân mỏ than nhưng sau đó bị phong trào "free silver" (bạc tự do) đại chúng hơn qua mặt. Phong trào "free silver" đòi hỏi dùng bạc để tăng nguồn cung cấp tiền tệ, dẫn đến tình trạng lạm phát mà theo những người phát động trong trào tin rằng sẽ kết thúc khủng hoảng.;;;;;Từ tháng 3 năm 1945, Việt Nam rơi vào một tình trạng hỗn loạn do khoảng trống về quyền lực chính trị quá lớn. Người Nhật đang lo chống đỡ các đòn tấn công của quân đội đồng minh Anh-Mỹ. Cả chính phủ của Trần Trọng Kim lẫn triều đình của Bảo Đại đều không đủ lực lượng quân sự và uy tín chính trị để kiểm soát tình hình. Theo Peter A. Pull, chỉ có Việt Minh là lực lượng có tổ chức duy nhất ở nước này có khả năng nắm được quyền chính trị. Chiến tranh đã làm kiệt quệ nền kinh tế, nước Nhật cạn kiệt nguyên liệu nên quân Nhật chiếm lấy lúa gạo và các sản phẩm khác, bắt dân phá lúa trồng đay để phục vụ chiến tranh, cộng thêm thiên tai, nạn đói (Nạn đói Ất Dậu) đã xảy ra tại Bắc kỳ và Trung kỳ. Người ta ước tính rằng đã có khoảng hai triệu người chết vì nạn đói này.;;;;;Nó đã dẫn khởi một cuộc vận động đấu tranh giành độc lập Ấn Độ lớn nhất cho đến bây giờ - với sự bắt giam số đông và bạo lực ở một mức độ chưa từng có. Hàng nghìn người kháng cự bị sát hại hoặc bị thương dưới nòng súng cảnh sát, và hàng trăm nghìn người đấu tranh giành độc lập bị bắt giam. Gandhi và những người hỗ trợ ông nói rõ rằng họ sẽ không giúp người Anh trong Thế Chiến nếu Ấn Độ không được đảm bảo tự do ngay lập tức. Gandhi thậm chí nói rằng không thể đình chỉ cuộc vận động trong thời điểm này ngay trong trường hợp những hành vi bạo lực cá nhân xảy ra. Ông cho rằng, tình trạng "vô chính phủ có tổ chức" xung quanh ông "nguy hiểm hơn là vô chính phủ thật sự". Ông yêu cầu tất cả những thành viên Quốc hội và dân chúng duy trì kỉ luật hòa bình và "làm hay chết" vì tự do tuyệt đối.
README.md exists but content is empty. Use the Edit dataset card button to edit it.
Downloads last month
2
Edit dataset card