text
stringlengths
196
41.6k
score_non_alphanum
float64
0.07
0.25
score_emoji_icon
float64
0
0.09
score_number
float64
0
0.11
score_url
float64
0
0.06
score_bullet
float64
0
0.66
score_white_space
float64
0.11
0.26
score_parenthesis
float64
0
0.03
max_len_long_word
int64
4
100
number_of_words
int64
50
9.1k
mean_word_len
float64
2.94
8.43
score_repeated_line
float64
0.8
1
score_repeated_para
float64
0.8
1
score_repeated_sentence_bychar
float64
0.8
1
score_repeated_graph_bychar
float64
0.97
1
score_repeated_ngram
float64
0
0.19
score_repeating_duplicate_ngram
float64
0
0.25
score_end_ellipsis
float64
0
0.25
score_common_vietnames_word
int64
2
2
score_alpha
float64
0.81
1
ban_word_counter
int64
0
4
Tai biến: Nhận biết và cách xử trí như thế nào?Với diễn tiến nhanh và khả năng gây tử vong cao, tai biến trở thành mối đe dọa đặc biệt với sức khỏe và tính mạng người bệnh. Cùng tìm hiểu nguyên nhân, dấu hiệu và cách xử trí qua bài viết sau. Với diễn tiến nhanh và khả năng gây tử vong cao, tai biến trở thành mối đe dọa đặc biệt với sức khỏe và tính mạng người bệnh. Cùng tìm hiểu nguyên nhân, dấu hiệu và cách xử trí qua bài viết sau. 1. Tai biến là tình trạng gì? Tai biến là cách gọi ngắn gọn của tai biến mạch máu não hay đột quỵ não. Đây là một căn bệnh nguy hiểm xảy ra khi não bị ngưng hoặc gián đoạn cung cấp máu, khiến các tế bào não chết đi, từ đó hoạt động của não cũng như nhiều cơ quan bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Tai biến mạch máu não có 2 loại chính là nhồi máu não (xảy ra do tắc mạch máu não) và xuất huyết não (do vỡ mạch máu não). Trong đó, nhồi máu não phổ biến hơn, chiếm tỷ lệ khoảng 80 – 85% các trường hợp đột quỵ não, còn lại là chảy máu não, chảy máu dưới màng nhện. Đặc biệt, tỷ lệ mắc hàng năm của bệnh nhồi máu não tương đối cao, cứ 100.000 người thì có 130 người mắc bệnh này. Tai biến là tình trạng ngừng cung cấp máu đột ngột do tắc hoặc vỡ mạch máu não. 2. Các dấu hiệu nhận biết đột quỵ não không nên bỏ qua Tuy là tình huống khẩn cấp nhưng đột quỵ vẫn có những biểu hiện giúp người bệnh cũng như người nhà có thể nhận ra, đó là: 2.1. Mặt buồn, méo một bên là dấu hiệu của tai biến Biến đổi trên khuôn mặt như mặt buồn, méo, lệch một bên là dấu hiệu tai biến thường gặp ở bệnh nhân trước khi cơn tai biến diễn ra. Do lượng oxy trong máu cung cấp cho não bộ giảm dần nên có thể gây tổn thương thần kinh và tác động đến cơ mặt. Trước khi tai biến, khuôn mặt người bệnh thường buồn rầu, một phần hoặc một nửa mặt bị tê liệt, không cử động được. Để khẳng định hơn, bạn có thể yêu cầu bệnh nhân cười. Nếu thấy nụ cười bị lõm một phần, mặt xệ về một bên thì đó là dấu hiệu tai biến. 2.2. Giảm khả năng cử động và sự linh hoạt của cánh tay Người bệnh bị đột quỵ có thể cảm thấy cánh tay tê dại, cử động khó, thậm chí không thể cử động được. Khi người bệnh được yêu cầu giơ hai tay lên cao, một bên tay sẽ không thể giơ lên được hoặc rũ thõng xuống. Điều này là do lượng máu lên não thiếu hụt khiến khả năng vận động bị hạn chế.  2.3. Thị lực giảm Thị lực giảm dần là dấu hiệu tai biến mà thường chỉ người bệnh tự cảm nhận được. Lúc này, người bệnh sẽ thấy mọi thứ nhòe đi, mờ dần. Nguyên nhân là do thùy não – bộ phận chịu trách nhiệm về khả năng nhìn – không được cung cấp đủ máu giàu oxy. Hoạt động của thùy não bộ giảm dần khiến thị lực của người bệnh cũng bị ảnh hưởng.  Khi thấy dấu hiệu này, người bệnh cần chủ động báo với người nhà hoặc nhân viên y tế khi gọi cấp cứu.  Méo mặt, khó cử động tay,… có thể là những dấu hiệu đột quỵ mà người bệnh cần lưu tâm. 2.4. Người bị tai biến thường nói lắp, khó diễn đạt Não bộ có một phần chức năng là điều khiển việc giao tiếp và khả năng nói. Nếu tai biến xảy ra do các cục máu đông cản trở quá trình lưu thông máu thì chức năng này sẽ bị gián đoạn. Vì thế người bệnh sẽ có biểu hiện nói lắp, nói không rõ lời, nói khó hiểu, không nói được câu dài. 2.5. Một phần cơ thể yếu, liệt Bên cạnh tê liệt một cánh tay, người bệnh có thể bị tê liệt một phần cơ thể, thậm chí là nửa người. Biểu hiện là một số bộ phận cử động khó hoặc không cử động được dù đã cố điều khiển. Đây là dấu hiệu rất nguy hiểm, nhiều trường hợp có thể dẫn đến liệt mãi mãi nếu không được điều trị kịp thời. 2.6. Hoa mắt, chóng mặt Hoa mắt, chóng mặt, quay cuồng là biểu hiện điển hình của việc thiếu máu não.Theo các nghiên cứu đây là dấu hiệu tai biến rất phổ biến, xảy ra ở hầu hết các trường hợp đột quỵ. 2.7. Tư thế, dáng đi bất thường Một số người bệnh khi bị đột quỵ có thể gặp phải tình trạng đi lại khó khăn. Nếu trước đó bệnh nhân vẫn đi lại bình thường thì đây là cảnh báo quan trọng cho thấy lượng máu lên não đang giảm nhanh chóng và cơn đột quỵ sắp xảy ra. Còn nếu bệnh nhân đã có vấn đề trong việc di chuyển từ trước thì cần đặc biệt theo dõi kỹ vì có thể mức độ ảnh hưởng đang tăng dần. 2.8. Đau đầu dữ dội Các bệnh nhân bị đột quỵ có thể cảm thấy đau đầu dữ dội, đau theo từng cơn. Cá biệt có bệnh nhân có cảm giác muốn nổ tung đầu, mức độ đau ngày càng tăng theo mức độ thiếu máu lên não. Các trường hợp này nếu không được đưa đến bệnh viện ngay, bệnh nhân có thể bị chết não. 2.9. Nấc Nấc cụt là một trong những cảnh báo trước cơn tai biến thường gặp ở phụ nữ nhưng rất ít người phát hiện ra vì nghĩ rằng đó chỉ là những đợt nấc thông thường. 2.10. Khó thở Khi bị đột quỵ, bệnh nhân có thể cảm thấy khó thở, thở hổn hển, tim đập nhanh do thiếu oxy.  Tùy từng bệnh nhân mà các dấu hiệu kể trên có thể khác nhau. Có người biểu hiện rầm rộ nhưng cũng có những trường hợp các triệu chứng diễn ra trong thời gian rất nhanh và có thể biến mất ngay khiến người bệnh chủ quan. Việc cấp cứu người bệnh kịp thời có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc cứu sống và hạn chế các di chứng. Vì vậy, cần nắm rõ các triệu chứng ứng phó kịp thời. Nếu người bệnh ngừng thở, cần ép tim lồng ngực và hô hấp nhân tạo giúp bệnh nhân lấy lại nhịp thở. 3. Cách xử lý khi người bệnh có dấu hiệu đột quỵ Khi nhận thấy 2 hoặc 3 triệu chứng kể trên thì gần như có thể chắc chắn người bệnh đã bị tai biến. Khi đó cần gọi cấp cứu hoặc đưa người bệnh đến bệnh viện ngay. Trong thời gian chờ đợi, có thể sơ cứu bằng các biện pháp sau: – Để bệnh nhân nằm ở nơi thoáng mát, kê đầu cao khoảng 30 độ so với mặt phẳng – Nới lỏng quần áo, như vậy bệnh nhân sẽ dễ thở hơn – Động viên bệnh nhân hít thở sâu và chậm  – Nếu bệnh nhân nôn, cần nghiêng sang một bên để tránh sặc – Nếu bệnh nhân co giật cần lấy khăn vải quấn quanh một chiếc đũa hay một thanh que dài đặt ngang giữa hai hàm răng tránh bệnh nhân cắn vào lưỡi. – Nếu người bệnh ngừng thở, cần ép tim lồng ngực và hô hấp nhân tạo giúp bệnh nhân lấy lại nhịp thở. Trên đây là những thông tin về tình trạng tai biến, hi vong có thể giúp bạn nhận biết sớm và có cách xử trí phù hợp, tránh nguy hiểm đến tính mạng. Nếu có các dấu hiệu bất thường dù ở mức độ nhẹ, đừng quên thăm khám sớm để được chẩn đoán kịp thời và điều trị đúng hướng. 
0.22731
0
0.006819
0
0
0.230232
0.000649
8
1,377
3.438635
1
1
1
1
0.032473
0.14629
0
2
0.978214
1
Đánh giá chấn thương đầu nhẹ ở trẻ dưới hai tuổi. Các tài liệu y khoa gần đây nhấn mạnh những hạn chế của phim sọ trong việc đánh giá chấn thương đầu nhẹ. Tuy nhiên, tài liệu y học cấp cứu ít nhấn mạnh đến những nguy cơ cụ thể ở trẻ dưới 2 tuổi bị chấn thương đầu kín. Những đứa trẻ này có xương chưa trưởng thành và các vết khâu chưa liền có thể làm tăng nguy cơ chấn thương sọ não và các biến chứng muộn. Một trường hợp được trình bày để minh họa điểm này. Không giống như chấn thương đầu nghiêm trọng, trong đó việc đánh giá hướng tới chụp cắt lớp vi tính, tài liệu tiếp tục gây tranh cãi về chỉ định chụp X quang hộp sọ và chụp cắt lớp vi tính trong chấn thương đầu nhẹ. Các tác giả khuyến nghị ngưỡng thấp cho hình ảnh X quang trong chấn thương do nhiệt kín ở trẻ dưới 2 tuổi.
0.21767
0
0.002561
0
0
0.21767
0
6
171
3.573099
1
1
1
1
0.098592
0.18694
0
2
0.988304
0
Giải đáp thắc mắc: Trẻ em bị sốt phải làm sao?Sốt không phải là một bệnh lý mà chỉ là một triệu chứng. Có rất nhiều bệnh lý gây sốt. Kiểm soát tốt các cơn sốt ở trẻ có ý nghĩa rất to lớn trong điều trị các bệnh lý đó. Trong bài viết này, Thu Cúc TCI xin được làm sáng tỏ thắc mắc trẻ em bị sốt phải làm sao của rất nhiều phụ huynh. Đây là kiến thức cơ bản ai cũng nên "lận" lưng khi trở thành bố mẹ. 1. Nguyên nhân gây sốt phổ biến 1.1. Sốt không do virus, vi khuẩn – Mọc răng: Khi mọc răng, trẻ có thể sốt nhẹ, kèm chảy nước miếng, ăn kém, ngủ kém, quấy khóc. – Tiêm chủng: Sau tiêm chủng các bệnh truyền nhiễm cấp tính, trẻ cũng có thể sốt nhẹ. – Cảm nắng hoặc cảm lạnh – Mặc nhiều quần áo: Trẻ sơ sinh có thể sốt do mặc quá nhiều quần áo, vì cơ chế điều nhiệt của trẻ chưa hoàn thiện, trẻ dễ thay đổi thân nhiệt theo môi trường. Trẻ có thể sốt nhẹ, kèm chảy nước miếng, ăn kém, ngủ kém, quấy khóc khi mọc răng. 1.2. Sốt do virus, vi khuẩn – Cúm: Cúm là nguyên nhân gây sốt phổ biến nhất ở trẻ. Ngoài sốt, trẻ bị cúm còn có thể chảy mũi, nghẹt mũi, ho, ăn kém, quấy khóc. – Sốt phát ban: Sốt do sốt phát ban thường là sốt cao, kéo dài trong 3 – 7 ngày. Khi sốt hết, trẻ bắt đầu phát ban toàn thân. – Sốt xuất huyết: Sốt do sốt xuất huyết cũng là sốt cao, kéo dài khoảng 3 ngày. Ngoài sốt, trẻ có thể xuất huyết da, xuất huyết niêm mạc. – Viêm tai giữa: Trẻ có thể sốt cao, đau đầu, đau tai, nghe kém,… – Viêm mũi họng cấp: Trẻ sốt, ho, chảy mũi,… – Viêm phế quản cấp: Trẻ sốt, ho, chảy mũi, thở khò khè,… – Viêm phổi: Trẻ sốt cao, thở nhanh, thở khò khè, ăn kém, ngủ kém, quấy khóc,… Ngoài ra, các rất nhiều bệnh lý phát sinh do virus, vi khuẩn khác có thể khiến trẻ sốt, như tay chân miệng, thủy đậu, sởi,… 2. Giải đáp chi tiết thắc mắc: Trẻ em bị sốt phải làm sao? Như đã chia sẻ phía trên, kiểm soát tốt các cơn sốt ở trẻ có ý nghĩa rất to lớn trong điều trị bệnh lý nguyên nhân. Đặc biệt là các bệnh lý phát sinh do virus, kiểm soát các cơn sốt gần như là tất cả những gì bố mẹ có thể làm để giúp trẻ nhanh chóng hồi phục. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, nhiều phụ huynh vẫn chưa nắm được những thông tin cơ bản về cách xử trí các cơn sốt đúng đắn. Và dưới đây là những thông tin đó: – Trẻ sốt nhẹ (37.5 – 38 độ C): Cho trẻ mặc quần áo nhẹ, thoáng, thấm hút mồ hôi. Theo dõi chặt chẽ thân nhiệt của trẻ; tần suất kiểm tra thân nhiệt hợp lý là 4 giờ/lần. Cho trẻ uống nhiều nước. – Trẻ sốt vừa (38 – 39 độ C): Cũng cho trẻ mặc quần áo nhẹ, thoáng, thấm hút mồ hôi. Khi trẻ sốt trên 38.5 độ, dùng paracetamol để hạ sốt cho trẻ. Liều dùng hợp lý là 10 – 15mg/kg, 4 – 6 giờ/lần, một ngày không quá 4 lần. Ngoài cho trẻ uống thuốc hạ sốt, bố mẹ cũng nên chườm mát cho trẻ bằng nước ấm. Cách chườm mát tiêu chuẩn là: Sử dụng 5 khăn ướt nhỏ. Trong đó: 4 khăn đặt ở hai nách và hai bẹn, 1 khăn dùng để để lau khắp người. Thay khăn mỗi 2 – 3 phút. Khi thân nhiệt trẻ xuống dưới 38.5 độ C, ngừng chườm và lau. Bố mẹ cũng nên ngừng chườm và lau sau 30 phút liên tục thực hiện việc này. Sau khi ngừng, lau khô người cho trẻ và cho trẻ mặc đồ mỏng. Nên dùng nước có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cơ thể trẻ khoảng 2 độ C; không dùng nước lạnh vì nước lạnh làm co mạch, khiến hiệu quả hạ sốt bị hạn chế. Ngoài nước, bố mẹ không nên dùng các dung dịch khác như cồn, dấm… Khi sốt vừa, trẻ cũng cần uống nhiều nước. Khi trẻ sốt trên 38.5 độ, cho trẻ uống thuốc hạ sốt paracetamol. – Trẻ sốt cao hoặc rất cao (trên 39 độ C): Áp dụng các phương pháp hạ sốt khi trẻ sốt vừa. Sau đó, nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế uy tín gần nhất để trẻ được chuyên gia thăm khám, chẩn đoán xác định nguyên nhân gây sốt và chỉ định phương pháp điều trị phù hợp. 3. Những trường hợp bố mẹ nên tìm kiếm hỗ trợ y tế khi trẻ bị sốt – 10 trường hợp bố mẹ nên tìm kiếm hỗ trợ y tế ngay: Thứ nhất, trẻ dưới 2 tháng tuổi. Thứ hai, trẻ sốt trên 40 độ C. Thứ ba, trẻ khóc không dỗ được. Thứ tư, trẻ khóc khi cử động hoặc khi bố mẹ chạm vào trẻ. Thứ năm, trẻ li bì, cổ cứng. Thứ sáu, trẻ khó thở, tình trạng khó thở không thuyên giảm ngay cả khi đã vệ sinh sạch sẽ mũi. Thứ bảy, trẻ không thể nuốt thức ăn. Thứ tám, trẻ nôn nhiều, nôn ra máu, tiểu tiện và đại tiện ra máu. Thứ chín, trẻ co giật. Thứ mười, trẻ yếu rõ rệt. – 5 trường hợp bố mẹ nên tìm kiếm hỗ trợ y tế trong vòng 24 giờ: Thứ nhất, trẻ từ 2 đến 4 tháng tuổi (trừ trường hợp tình trạng sốt xuất hiện trong vòng 48 giờ sau khi trẻ tiêm vắc xin bạch hầu – ho gà – uốn ván và ngoài sốt, trẻ không có triệu chứng nặng nào khác). Thứ hai, trẻ sốt kéo dài trên 24 giờ mà không có nguyên nhân rõ ràng. Thứ ba, trẻ cắt sốt trên 24 giờ rồi sốt tái phát. Thứ tư, trẻ sốt kéo dài trên 72 giờ do bất cứ nguyên nhân nào. Thứ năm, ngoài sốt, trẻ đau khi đi tiểu. Trẻ từ 2 đến 4 tháng tuổi bị sốt nên đi bệnh viện trong vòng 24 giờ. Tóm lại, sốt là triệu chứng phổ biến của nhiều bệnh lý. Kiểm soát tốt các cơn sốt ở trẻ đồng nghĩa với kiểm soát tốt các bệnh lý đó. Để hạ sốt hiệu quả, bố mẹ nên cho trẻ mặc quần áo mỏng, mát. Khi sốt trên 38.5 độ C, trẻ cần được uống thuốc hạ sốt paracetamol và chườm mát. Sốt làm trẻ mất nước nên bố mẹ nhất định phải bổ sung đầy đủ nước lọc, nước hoa quả hoặc dung dịch Oresol cho trẻ khi trẻ có tình trạng này. Trong một số trường hợp, nguyên nhân gây sốt có thể là các bệnh lý rất nguy hiểm. Lúc đó, bố mẹ cần cho trẻ thăm khám và điều trị với chuyên gia càng sớm càng tốt.
0.238887
0
0.013261
0
0
0.231789
0.001494
12
1,215
3.385185
1
1
1
1
0.010273
0.193313
0.178571
2
0.944856
0
cơ gấp khuỷu tay của bốn người đàn ông là TR sử dụng các cơn co thắt ISO tự nguyện tối đa ba mươi cơn co thắt mỗi ngày được thực hiện trong năm tuần bốn người đàn ông và bốn đối tượng đối chứng đã được kiểm tra mỗi tuần một lần các phép đo lực Pt được kích thích cực đại thời gian cần thiết để Pt đạt đến đỉnh điểm và lực uốn ván được thực hiện đồng thời các phép đo về lực co rút ISO tự nguyện tối đa và khả năng chống mệt mỏi đã được thực hiện. Các buổi thử nghiệm không tạo ra tác dụng huấn luyện nào đối với việc huấn luyện đối tượng kiểm soát đã tạo ra sự gia tăng phần trăm về lực co thắt ISO tự nguyện tối đa T3 trong năm tuần nhưng lực co giật và uốn ván do điện gây ra không tăng lên. Người ta kết luận rằng sự gia tăng lực co ISO tự nguyện tối đa phải liên quan đến các yếu tố khác ngoài khả năng tạo lực của chính cơ MF
0.23012
0
0.001205
0
0
0.23012
0
6
192
3.328125
1
1
1
1
0.028916
0.184337
0
2
1
0
Kiểu gen protein prion đồng hợp tử có xu hướng gây ra bệnh Creutzfeldt-Jakob lẻ tẻ [erratum được xuất bản trên tạp chí Nature năm 1991 ngày 8 tháng 8;352(6335):547] Các bệnh prion ở người, bệnh Creutzfeldt-Jakob (CJD) và hội chứng Gerstmann-Straussler (GSS), là các bệnh thoái hóa thần kinh đặc biệt ở cả tính truyền nhiễm và di truyền. Sự lây truyền của cả bệnh và bệnh não xốp ở động vật (ví dụ, bệnh não xốp ở bò và phế liệu) sang động vật thí nghiệm bằng cách tiêm vào não các chất đồng nhất trong não đã được ghi nhận rõ ràng. Bất chấp khả năng lây truyền thực nghiệm của chúng, các đột biến tên lửa và đột biến chèn vào gen protein prion có liên quan đến cả GSS và CJD gia đình, chứng tỏ rằng các trường hợp gia đình ở người là bệnh di truyền nhiễm sắc thể thường. Tuy nhiên, hơn 80% trường hợp CJD xảy ra lẻ tẻ và không được biết là có liên quan đến đột biến. Ở đây chúng tôi báo cáo rằng 21 trong số 22 trường hợp CJD lẻ tẻ và thêm 19 trong số 23 trường hợp nghi ngờ CJD lẻ tẻ là đồng hợp tử ở dư lượng axit amin đa hình 129; 51% dân số bình thường là dị hợp tử ở địa điểm này. Chúng tôi lập luận rằng tình trạng đồng hợp tử có xu hướng dẫn đến CJD lẻ tẻ và điều này trực tiếp ủng hộ giả thuyết rằng sự tương tác giữa các phân tử protein prion là cơ sở cho quá trình bệnh.
0.228906
0
0.024219
0
0
0.214844
0.007813
20
276
3.641304
1
1
1
1
0.019531
0.103125
0
2
0.963768
0
TAT của các kết quả xét nghiệm rất quan trọng đối với sự hài lòng của khách hàng, danh sách kiểm tra CAP yêu cầu TAT phân tích trong số ngày hoặc ít hơn đối với hầu hết các trường hợp thông thường và cho phép mọi bệnh viện xác định mẫu xét nghiệm thông thường là mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích các yếu tố nào ảnh hưởng đến thời gian thực hiện phẫu thuật không sinh thiết các mẫu bệnh lý, chúng tôi đã tính toán thời gian quay vòng từ khi nhận đến khi xác minh kết quả, được điều chỉnh vào cuối tuần và ngày lễ đối với tất cả các mẫu phẫu thuật không sinh thiết trong khoảng thời gian một tuần. Nghiên cứu AF bao gồm loại mô, số lượng slide trên mỗi trường hợp, khử keo, tham vấn với các nhà nghiên cứu bệnh học khác và chẩn đoán, bằng các phân tích đơn biến và đa biến. đã thực hiện tổng số mẫu được phân tích đã được xác minh trong vòng vài ngày và trong vài ngày hoặc nhiều mẫu phổi, đường tiêu hóa, vú và bộ phận sinh dục tiết niệu cho thấy tỷ lệ cao nhất các trường hợp được đăng ký trong những ngày qua để chẩn đoán bệnh ác tính bao gồm cả giai đoạn của khối u tư vấn với các nhà nghiên cứu bệnh học khác đã được đông lạnh Phần và việc sử dụng các vết hóa mô miễn dịch có liên quan đáng kể đến việc tăng TAT trong quá trình khử keo phân tích đơn biến không liên quan đến việc tăng TAT trong tư vấn MVA với các nhà nghiên cứu bệnh học khác. các phát hiện cho thấy rằng chẩn đoán bệnh ác tính là trọng tâm để kéo dài đáng kể thời gian xử lý các mẫu bệnh lý phẫu thuật, do đó các cơ sở phục vụ các trung tâm CA sẽ có thời gian xử lý lâu hơn so với các cơ sở không phục vụ.
0.221591
0
0
0
0
0.221591
0
6
352
3.502841
1
1
1
1
0.028409
0.133207
0
2
1
1
các nghiên cứu gần đây cho thấy rằng CFC ghép tần số chéo có thể đóng một vai trò chức năng trong giao tiếp và học tập tính toán thần kinh, đặc biệt là sức mạnh của CFC biên độ pha khác nhau giữa các vùng BB theo cách liên quan đến nhiệm vụ thay đổi nhanh chóng để đáp ứng với các sự kiện nhận thức và vận động cảm giác cũng như tương quan với hiệu suất trong các nhiệm vụ học tập quan trọng là trong khi hoạt động não tần số cao phản ánh các miền xử lý cục bộ của vỏ não, nhịp BB tần số thấp được truyền động qua các vùng não phân tán bởi cả đầu vào cảm giác bên ngoài và các sự kiện nhận thức bên trong, do đó, CFC có thể đóng vai trò là cơ chế truyền thông tin từ mạng não quy mô lớn hoạt động ở các khoảng thời gian hành vi đến não. cần xử lý vỏ não cục bộ nhanh để tính toán hiệu quả và sửa đổi khớp thần kinh, do đó tích hợp FS trên nhiều thang đo không gian thời gian
0.227689
0
0
0
0
0.227689
0
6
200
3.375
1
1
1
1
0.020595
0.036613
0
2
1
0
viêm mủ cơ nguyên phát là một bệnh nhiễm trùng cơ xương cấp tính dẫn đến hình thành một hoặc nhiều PA tác nhân gây bệnh được xác định thường xuyên nhất là tụ cầu vàng mầm bệnh mới nổi chính của nhiễm trùng MSK xâm lấn trong HC điều quan trọng là phải duy trì mức độ nghi ngờ cao kể từ khi chẩn đoán sớm và Điều trị theo kinh nghiệm ERP có thể ngăn chặn sự tiến triển thành một căn bệnh nghiêm trọng hơn, chúng tôi trình bày một trường hợp viêm mủ cơ đùi hai bên do CA-MRSA gây ra ở một đứa trẻ 8 tuổi khỏe mạnh.
0.221135
0
0.001957
0
0
0.219178
0
7
113
3.530973
1
1
1
1
0.027397
0.019569
0
2
0.99115
0
Ung thư tuyến tụy: Triệu chứng và nguyên nhânUng thư tuyến tụy là bệnh lý ảnh hưởng đến tuyến tụy, một cơ quan của hệ tiêu hóa có chức năng phân hủy thức ăn, điều hòa đường huyết. Bệnh khó phát hiện ở giai đoạn đầu dẫn đến tỷ lệ sống sót thấp. Vậy nên nắm bắt được các nguyên nhân, yếu tố nguy cơ gây bệnh để chủ động phòng tránh, sàng lọc và nhận biết sớm các triệu chứng của bệnh là điều quan trọng, tất cả sẽ có trong nội dung bài viết dưới đây. Ung thư tuyến tụy là bệnh lý ảnh hưởng đến tuyến tụy, một cơ quan của hệ tiêu hóa có chức năng phân hủy thức ăn, điều hòa đường huyết. Bệnh khó phát hiện ở giai đoạn đầu dẫn đến tỷ lệ sống sót thấp. Vậy nên nắm bắt được các nguyên nhân, yếu tố nguy cơ gây bệnh để chủ động phòng tránh, sàng lọc và nhận biết sớm các triệu chứng của bệnh là điều quan trọng, tất cả sẽ có trong nội dung bài viết dưới đây. 1. Bệnh ung thư tuyến tụy xảy ra thế nào? Ung thư tuyến tụy xảy ra khi các tế bào trong tuyến tụy đột ngột thay đổi vượt lên ngoài tầm kiểm soát tạo thành khối u. Ung thư tụy có nguồn gốc từ tế bào nội hoặc ngoại tiết của tuyến tụy. Trong đó khoảng hơn 90% ung thư tụy là các khối u ngoại tiết, bắt đầu trong tế bào lót các ống dẫn enzym tiêu hóa ra khỏi tuyến tụy. Ít hơn 10% khối u tuyến tụy là khối u thần kinh nội tiết. Ung thư tụy là bệnh lý gây khó khăn trong việc phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm 2. Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh 2.1 Nguyên nhân dẫn đến bệnh ung thư tại tuyến tụy Bất kỳ yếu tố nào làm tăng khả năng phát triển ung thư được xếp vào là yếu tố nguy cơ. Đối với ung thư xảy ra tại tuyến tụy, có một số yếu tố nguy cơ được xác định đó là: – Hút thuốc lá, xì gà và sử dụng các loại thuốc lá khác – Béo phì, thừa cân với vòng eo to – Bệnh tiểu đường, đặc biệt là bệnh tiểu đường tuýp 2 – Viêm tụy mạn tính, viêm tụy mạn tính di truyền từ cha mẹ sang con cái – Hội chứng di truyền với những thay đổi đột biến gen, chẳng hạn như gen BRCA1 hoặc BRCA2 được truyền từ cha mẹ sang con cái. – Tiếp xúc với một số hóa chất như thuốc trừ sâu, hóa dầu… 2.2 Các triệu chứng điển hình xảy ra ở bệnh ung thư tuyến tụy Thông thường gần như không có bất kỳ dấu hiệu sớm nào của bệnh ung thư xảy ra tại tuyến tụy. Các triệu chứng thường xuất hiện khi khối u tuyến tụy bắt đầu ảnh hưởng đến cơ quan khác trong hệ tiêu hóa. Theo đó, người bệnh có thể nhận thấy có các triệu chứng sau: – Vàng da, vàng mắt – Nước tiểu sẫm màu – Phân có màu sáng hơn, phân bạc màu – Đau bụng trên, đau lưng giữa, đau bụng lan sang hai bên hoặc lưng – Ngứa da – Mệt mỏi, buồn nôn, nôn, đầy hơi, chán ăn… – Xác định có bệnh tiểu đường mới khởi phát Vàng da, vàng mắt là các dấu hiệu bệnh nguy hiểm, trong đó có thể là triệu chứng của ung thư tuyến tụy, cảnh báo người bệnh cần nhanh chóng đi thăm khám và kiểm tra 3. Ung thư tụy nguy hiểm thế nào? 3.1 Rất khó chẩn đoán sớm Ung thư tụy là căn bệnh ít gặp nhưng lại có độ nguy hiểm cao bởi khó phát hiện và chẩn đoán vì những lý do sau đây: – Không có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng của bệnh ung thư tụy đáng chú nào trong giai đoạn đầu của bệnh – Các dấu hiệu và triệu chứng của ung thư tại tuyến tụy khi xuất hiện cũng giống như các dấu hiệu và triệu chứng của nhiều bệnh lý đường tiêu hóa khác. – Tuyến tụy nằm sâu trong ổ bụng, ẩn đằng sau các cơ quan khác như dạ dày, ruột non, gan, túi mật, lá lách, và ống mật nên cũng gây khó khăn trong quá trình chẩn đoán, nhiều trường hợp khối u giai đoạn đầu không xuất hiện trên các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh. Do đó, vào thời điểm chẩn đoán, hầu hết các trường hợp ung thư đều đã di căn đến các vị trí khác của cơ thể. Ung thư tụy cũng đề kháng với nhiều loại thuốc trị ung thư thông thường, khiến bệnh trở nên khó điều trị. 3.2 Biến chứng nguy hiểm Khi ung thư tụy tiến triển có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như: – Bệnh vàng da: Khối ung thư tại tuyến tụy làm tắc ống mật của gan, từ đó dẫn đến vàng da. – Các cơn đau trở nên nghiệm trọng: Khối u đang phát triển có thể đè lên các dây thần kinh ở bụng gây ra cơn đau nghiêm trọng. – Tắc ruột: Khối u tại tuyến tụy có thể phát triển hoặc chèn ép vào phần đầu của ruột non, điều này có thể ngăn chặn dòng thức ăn được tiêu hóa từ dạ dày vào ruột. Ung thư tụy có xu hướng di căn đến các mạch máu, hạch bạch huyết gần đó và sau đó đến gan, phúc mạc và phổi .Phần lớn bệnh ung thư tuyến tụy đã lan ra ngoài tuyến tụy tại thời điểm chẩn đoán. 3.3 Tiên lượng sống thấp Người bệnh ung thư tụy thường được chẩn đoán ở giai đoạn muộn. Triển vọng (tiên lượng) của người bệnh sẽ tốt hơn nếu ung thư của không lan rộng và bạn có thể phẫu thuật để loại bỏ nó. Tỷ lệ sống tương đối 5 năm đối với bệnh ung thư tụy là khoảng 44% đối với giai đoạn khu trú (giai đoạn không có dấu hiệu cho thấy ung thư lan ra ngoài tuyến tụy); khoảng 15% đối với giai đoạn tiến triển cục bộ (ung thư đã lan từ tuyến tụy đến các cấu trúc lân cận hoặc các hạch bạch huyết); khoảng 3% đối với giai đoạn di căn xa (ung thư đã lan đến các bộ phận xa của cơ thể như phổi, gan, xương). 4. Dự phòng ung thư tuyến tụy Để có thể giảm nguy cơ mắc ung thư tụy, bạn có thể thực hiện một số điều sau đây: – Bỏ hút thuốc lá, tránh tiếp xúc với khói thuốc lá. – Duy trì cân nặng khỏe mạnh, giảm cân nếu bạn đang có tình trạng thừa cân, béo phì. – Ăn nhiều trái cây tươi, rau và ngũ cốc nguyên hạt. – Giảm lượng thịt đỏ, đồ uống có đường và thực phẩm chế biến sẵn. – Hạn chế tiếp xúc với các hóa chất độc hại, chẳng hạn như amiăng, thuốc trừ sâu và hóa dầu. – Sàng lọc ung thư tụy định kỳ, mục tiêu là tìm ra khối u ngay khi còn nhỏ và có nhiều khả năng điều trị bệnh thành công. Sàng lọc có thể bao gồm các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh chẳng hạn như MRI và siêu âm.
0.233121
0
0.004772
0
0
0.232591
0.001414
7
1,269
3.421592
1
1
1
1
0.029692
0.232414
0.040816
2
0.967691
0
Hoạt động của kháng nguyên polypeptide mô trong dịch não tủy: một dấu hiệu di căn hệ thần kinh trung ương của bệnh ung thư vú. Kháng nguyên polypeptide mô (TPpA) trong dịch não tủy (CSF) được đo ở 59 bệnh nhân ung thư vú liên tiếp bị nghi ngờ di căn hệ thần kinh trung ương (CNS). Sau đó, chúng tôi xác định rằng 13 bệnh nhân có di căn nhu mô não, 10 bệnh nhân bị ung thư biểu mô màng não và 36 bệnh nhân không có liên quan đến hệ thần kinh trung ương. Nồng độ TPpA, một dấu hiệu không đặc hiệu cho sự tăng sinh tế bào, cao hơn đáng kể ở những bệnh nhân có di căn hệ thần kinh trung ương so với những người không có nó (P nhỏ hơn 0,0001; xét nghiệm Mann-Whitney). Giá trị ngưỡng dự kiến ​​đối với di căn CNS được đặt ở mức 95 U/L TPpA; giới hạn trên của các giá trị cho thấy không có di căn CNS là 89 U/L. Với các điểm cắt này, độ nhạy của TPpA làm dấu hiệu di căn CNS là 74% và độ đặc hiệu là 100%; giá trị tiên đoán của các xét nghiệm dương tính và âm tính lần lượt là 100% và 86%. Ở 16 bệnh nhân di căn hệ thần kinh trung ương, không tìm thấy mối tương quan giữa hoạt động TPpA trong dịch não tủy tương ứng và mẫu máu (hệ số tương quan, Spearman's rho = 0,4; P lớn hơn 0,1). Ở ba bệnh nhân được điều trị ung thư biểu mô màng não, các phép đo TPpA CSF cho thấy mối tương quan giữa sự hiện diện của các tế bào khối u trong CSF và chức năng lâm sàng thần kinh. Nồng độ TPpA giảm song song với đáp ứng lâm sàng và tăng trước khi bệnh CNS tiến triển. Là một dấu hiệu cho sự di căn của hệ thần kinh trung ương, mức TPpA trong dịch não tủy ở bệnh nhân ung thư vú dường như cao hơn mức protein, lactate dehydrogenase hoặc glucose, cho thấy độ nhạy rất thấp (41%, 47% và 8%, tương ứng). Để đánh giá định lượng phương pháp điều trị ung thư biểu mô màng não, mức TPpA dường như có giá trị và vượt trội so với tế bào học CSF, vì các tế bào khối u không phải lúc nào cũng có trong các mẫu CSF từ bệnh nhân mắc bệnh này.
0.237297
0
0.019906
0
0
0.221058
0.006286
14
423
3.515366
1
1
1
1
0.028287
0.207962
0
2
0.957447
1
Suy dinh dưỡng là tình trạng khá phổ biến ở người cao tuổi thường được xác định bằng xét nghiệm MNA mna. Mục đích của nghiên cứu này là T0 giá trị độc lập của các câu hỏi mna toàn cầu và chủ quan để dự đoán tình trạng suy dinh dưỡng theo điểm mna đầy đủ và phân tích ảnh hưởng của giới tính và độ tuổi đối với các mặt hàng đó tổng số người Tây Ban Nha từ tuổi trở lên được đánh giá bằng xét nghiệm mna. Những dữ liệu này được thu thập bởi các dược sĩ cộng đồng đã được đào tạo. Đánh giá chủ quan được đánh giá thêm dựa trên độ nhạy và độ đặc hiệu của chúng bằng cách sử dụng đặc tính vận hành máy thu. đường cong của dân số được nghiên cứu được phân loại là suy dinh dưỡng theo bài kiểm tra mna đầy đủ điểm phụ chủ quan cho thấy hai câu hỏi có giá trị dự đoán tốt hơn so với câu hỏi chung. Sáu câu hỏi thực sự của các đối tượng được phát hiện là được nuôi dưỡng tốt bằng bài kiểm tra mna cũng được phân loại chính xác chỉ bằng hai câu hỏi các câu hỏi chủ quan trong T0 hiện tại đã xác định được rằng hai câu hỏi mna chủ quan có thể là một công cụ hiệu quả để sàng lọc nhanh nhằm loại trừ các chủ đề không thuộc Liên hợp quốc
0.225979
0
0.001779
0
0
0.225979
0
6
255
3.411765
1
1
1
1
0.043594
0.11032
0
2
1
0
IPF là bệnh phổi kẽ vô căn phổ biến nhất đề cập đến thực thể mô bệnh học của bệnh viêm phổi kẽ thông thường. Người ta đưa ra giả thuyết rằng tình trạng viêm có thể gây ra các tổn thương xơ đa dạng được tìm thấy ở phổi bị ảnh hưởng và các khiếm khuyết trong khả năng phòng vệ miễn dịch bẩm sinh bao gồm cả bổ thể có thể dẫn đến xơ phổi cg đa hình trong gen thụ thể bổ sung gần đây có liên quan đến PF cg vô căn gây ra CAA NC từ proline đến Arg và mở ra một vị trí phân cắt tiềm năng cho các enzyme giống trypsin và do đó là một cơ chế tiềm năng để tăng cường phân tách phân tử khỏi bề mặt tế bào chúng tôi đã nghiên cứu tính đa hình ở những bệnh nhân Phần Lan mắc IPF và các biện pháp kiểm soát dựa trên quần thể, tất cả các bệnh nhân và đối chứng đều là đồng hợp tử, cho thấy rằng hoặc các cá thể vây không mang đa hình g hoặc cực kỳ hiếm khi chúng tôi kết luận rằng g không phải là độ nhạy S2 đối với IPF ở người Phần Lan. người bệnh
0.232334
0
0.001071
0
0
0.232334
0
7
218
3.288991
1
1
1
1
0.022484
0
0
2
1
0
Cách điều trị trĩ nội hiệu quả – Góc giải đápTrĩ nói chung và trĩ nội nói riêng là căn bệnh gây rất nhiều phiền toái nếu gặp phải. Vì vậy, cách điều trị trĩ nội ra sao cho hiệu quả là vấn đề ai cũng quan tâm. Bài viết sẽ cung cấp những thông tin chi tiết về trĩ nội. Từ đó đưa ra cách điều trị hiệu quả. Trĩ nói chung và trĩ nội nói riêng là căn bệnh gây rất nhiều phiền toái nếu gặp phải. Vì vậy, cách điều trị trĩ nội ra sao cho hiệu quả là vấn đề ai cũng quan tâm. Bài viết sẽ cung cấp những thông tin chi tiết về trĩ nội. Từ đó đưa ra cách điều trị hiệu quả. 1. Trĩ nội và dấu hiệu gặp phải Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ, nguyên nhân cơ bản là do vùng hậu môn chịu áp lực lớn. Từ đó khiến máu ứ đọng  không thể lưu thông, làm giãn căng tĩnh mạch và tạo nên búi trĩ. Búi trĩ có thể hình thành trên đường lược, dưới đường lược hoặc cả 2. Nếu búi trĩ hình thành trên đường lược được gọi là trĩ nội. Dưới đường lược là trĩ ngoại. Hình thành ở cả 2 thì gọi là trĩ hỗn hợp. Búi trĩ nội ở trên đường lược thường nằm ở phía trong ống hậu môn. Búi trĩ nhỏ thường không gây đau, không có cảm giác đặc biệt. Người bệnh thường có 1 số dấu hiệu như chảy máu khi đi vệ sinh, chảy dịch, hơi đau rát. Trĩ nội bị sa khi bước sang giai đoạn nặng. Các chuyên gia phân trĩ nội thành 4 giai đoạn từ nhẹ đến nặng với các dấu hiệu như sau: – Bệnh trĩ nội độ 1: Chưa có cảm giác đau đớn. Có thể ra máu khi đi vệ sinh. Máu rất ít hoặc nhỏ giọt, bắn thành tia nếu kéo dài. Hậu môn ẩm ướt do có dịch nhầy tiết ra. Những hiện tượng này có khi không diễn ra thường xuyên khiến bệnh nhân chủ quan. – Bệnh trĩ nội độ 2: Bước sang độ 2, búi trĩ đang dần sa xuống, có thể thập thò ở mép hậu môn. Khi người bệnh rặn lâu khi đi vệ sinh, búi trĩ có thể bị thò ra ngoài rồi lại thụt lên. Búi trĩ có thể gây đau rát cho người bệnh. – Bệnh trĩ nội độ 3: Ở giai đoạn này, các búi trĩ to hơn, có màu đỏ sẫm và bề mặt đã trở nên thô ráp. Các búi trĩ đã sa ra ngoài ngay cả khi người bệnh vận động mạnh, ho mạnh… chứ không chỉ lúc đi đại tiện. Búi trĩ bị sa cần có tác động mới nhét được trở lại, nếu không sẽ bị thò ra ngoài. – Bệnh trĩ nội độ 4: Giai đoạn này búi trĩ đã sa hẳn ra bên ngoài, đẩy cũng không thể lên. Quá trình chuyển sang biến chứng sẽ cực nhanh nếu không được điều trị kịp  thời. Các biến chứng có thể gặp đó là sa kẹt búi trĩ, hoại tử nặng… Trĩ nội chia làm 4 cấp độ với các dấu hiệu bệnh từ nhẹ đến nặng 2. Cách điều trị trĩ nội hiệu quả Bệnh trĩ nội sẽ có các phương pháp xử lý khác nhau, tùy thuộc vào bệnh trĩ nội thuộc giai đoạn mấy và các dấu hiệu, biến chứng xảy ra. Trĩ nội giai đoạn 1 thường không quá khó chữa. Tuy nhiên việc điều trị trĩ cần là sự kiên trì và càng sớm càng tốt. Khi đang nhẹ, người bệnh chỉ cần dùng thuốc kết hợp dinh dưỡng hợp lý để ngăn ngừa các triệu chứng bệnh. Từ đó ổn định tình trạng các búi trĩ và sức khỏe. Ngoài ra, chế độ ăn uống, sinh hoạt cần duy trì lâu dài một cách lành mạnh. Chỉ cần sơ sẩy là có thể dẫn đến tái phát trĩ gây nguy hiểm. 2.1. Nguyên tắc điều trị trĩ – Trĩ có triệu chứng cụ thể mới cần điều trị – Điều trị trĩ trong trường hợp rối loạn ảnh hưởng cuộc sống. Điều trị trĩ với mỗi người là khác nhau tùy thuộc cơ địa, sức khỏe mỗi người. 2.2. Sử dụng thuốc Trĩ nội độ 1 và trị nội độ 2 được điều trị bằng thuốc. Nếu trĩ độ 1 chưa có triệu chứng gì, thường chưa cần điều trị mà cần ăn uống lành mạnh, hợp lý. Kết hợp điều trị nội khoa hiệu quả như sau: – Thực đơn dinh dưỡng với nhiều chất xơ có trong rau quả, ngũ cốc… Các loại thực phẩm dễ tiêu hóa, làm mềm phân. Bổ sung nước đầy đủ. – Hạn chế rặn khi đi vệ sinh, kết hợp  với thuốc nếu cần – Ngâm hậu môn trong nước ấm. – Các loại thuốc có thể dùng là thuốc đặt ở hậu môn, thuốc tăng cường ở thành mạch tránh giãn tĩnh mạch – Lưu ý về vấn đề chảy máu. Cần thăm khám kỹ để loại trừ trường hợp ung thư đại tràng. – Kết hợp các loại thuốc điều trị trĩ như: Thuốc uống, thuốc mỡ, thuốc chống chảy máu… Những loại thuốc này cần sử dụng theo hướng dẫn của bác sĩ. Những thông tin về loại thuốc trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Trĩ nội được áp dụng điều trị nội khoa bằng thuốc nếu ở cấp độ nhẹ 2.3. Cách điều trị trĩ nội bằng ngoại khoa – Phẫu thuật kinh điển: Cắt búi trĩ bằng phương pháp Milligan – Morgan là giải pháp truyền thống được áp dụng phổ biến trước đây. Phương pháp này áp dụng cho trĩ nội độ 3, độ 4, cả trĩ hỗn hợp và có biến chứng. Cắt trĩ bằng phương pháp Milligan – Morgan khá nhanh chóng nhưng gây đau sau mổ. Một số biến chứng cũng có thể xảy ra do việc tác động trực tiếp vào các búi trĩ. – Phẫu thuật hiện đại bằng phương pháp Longo: Phương pháp này sử dụng máy cắt đồng thời khâu nối, bộ dụng cụ này do hãng Johnson&Johnson sản xuất. Đây là dụng cụ dùng một lần. Phẫu thuật này có nguyên lý giúp kéo búi trĩ trở lại vị trí bình thường, cắt và khâu phần mạch máu khiến búi trĩ không còn nguồn cung cấp máu, dẫn đến teo nhỏ và co lại. Phẫu thuật được thực hiện ở vùng vô cảm, do đó bệnh nhân rất ít đau sau phẫu thuật. Hiện tại phương pháp này rất được ưu tiên sử dụng do ít đau, hiệu quả và chóng lành. Trĩ nội cấp độ nặng thường cần can thiệp cắt bỏ bằng giải pháp Longo Cách điều trị trĩ nội triệt để là kết hợp giữa chỉ định của bác sĩ và duy trì ăn uống, sinh hoạt lành mạnh. Hãy nhớ rằng điều trị trĩ là một quá trình lâu dài, cần kiên trì và không được bỏ cuộc.
0.231781
0
0.004508
0
0
0.230841
0
15
1,201
3.407161
1
1
1
1
0.027047
0.164538
0.033333
2
0.96836
0
Giải đáp thắc mắc: Trẻ em bị sốt phải làm sao?Sốt không phải là một bệnh lý mà chỉ là một triệu chứng. Có rất nhiều bệnh lý gây sốt. Kiểm soát tốt các cơn sốt ở trẻ có ý nghĩa rất to lớn trong điều trị các bệnh lý đó. Trong bài viết này, Thu Cúc TCI xin được làm sáng tỏ thắc mắc trẻ em bị sốt phải làm sao của rất nhiều phụ huynh. Đây là kiến thức cơ bản ai cũng nên "lận" lưng khi trở thành bố mẹ. 1. Nguyên nhân gây sốt phổ biến 1.1. Sốt không do virus, vi khuẩn – Mọc răng: Khi mọc răng, trẻ có thể sốt nhẹ, kèm chảy nước miếng, ăn kém, ngủ kém, quấy khóc. – Tiêm chủng: Sau tiêm chủng các bệnh truyền nhiễm cấp tính, trẻ cũng có thể sốt nhẹ. – Cảm nắng hoặc cảm lạnh – Mặc nhiều quần áo: Trẻ sơ sinh có thể sốt do mặc quá nhiều quần áo, vì cơ chế điều nhiệt của trẻ chưa hoàn thiện, trẻ dễ thay đổi thân nhiệt theo môi trường. Trẻ có thể sốt nhẹ, kèm chảy nước miếng, ăn kém, ngủ kém, quấy khóc khi mọc răng. 1.2. Sốt do virus, vi khuẩn – Cúm: Cúm là nguyên nhân gây sốt phổ biến nhất ở trẻ. Ngoài sốt, trẻ bị cúm còn có thể chảy mũi, nghẹt mũi, ho, ăn kém, quấy khóc. – Sốt phát ban: Sốt do sốt phát ban thường là sốt cao, kéo dài trong 3 – 7 ngày. Khi sốt hết, trẻ bắt đầu phát ban toàn thân. – Sốt xuất huyết: Sốt do sốt xuất huyết cũng là sốt cao, kéo dài khoảng 3 ngày. Ngoài sốt, trẻ có thể xuất huyết da, xuất huyết niêm mạc. – Viêm tai giữa: Trẻ có thể sốt cao, đau đầu, đau tai, nghe kém,… – Viêm mũi họng cấp: Trẻ sốt, ho, chảy mũi,… – Viêm phế quản cấp: Trẻ sốt, ho, chảy mũi, thở khò khè,… – Viêm phổi: Trẻ sốt cao, thở nhanh, thở khò khè, ăn kém, ngủ kém, quấy khóc,… Ngoài ra, các rất nhiều bệnh lý phát sinh do virus, vi khuẩn khác có thể khiến trẻ sốt, như tay chân miệng, thủy đậu, sởi,… 2. Giải đáp chi tiết thắc mắc: Trẻ em bị sốt phải làm sao? Như đã chia sẻ phía trên, kiểm soát tốt các cơn sốt ở trẻ có ý nghĩa rất to lớn trong điều trị bệnh lý nguyên nhân. Đặc biệt là các bệnh lý phát sinh do virus, kiểm soát các cơn sốt gần như là tất cả những gì bố mẹ có thể làm để giúp trẻ nhanh chóng hồi phục. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, nhiều phụ huynh vẫn chưa nắm được những thông tin cơ bản về cách xử trí các cơn sốt đúng đắn. Và dưới đây là những thông tin đó: – Trẻ sốt nhẹ (37.5 – 38 độ C): Cho trẻ mặc quần áo nhẹ, thoáng, thấm hút mồ hôi. Theo dõi chặt chẽ thân nhiệt của trẻ; tần suất kiểm tra thân nhiệt hợp lý là 4 giờ/lần. Cho trẻ uống nhiều nước. – Trẻ sốt vừa (38 – 39 độ C): Cũng cho trẻ mặc quần áo nhẹ, thoáng, thấm hút mồ hôi. Khi trẻ sốt trên 38.5 độ, dùng paracetamol để hạ sốt cho trẻ. Liều dùng hợp lý là 10 – 15mg/kg, 4 – 6 giờ/lần, một ngày không quá 4 lần. Ngoài cho trẻ uống thuốc hạ sốt, bố mẹ cũng nên chườm mát cho trẻ bằng nước ấm. Cách chườm mát tiêu chuẩn là: Sử dụng 5 khăn ướt nhỏ. Trong đó: 4 khăn đặt ở hai nách và hai bẹn, 1 khăn dùng để để lau khắp người. Thay khăn mỗi 2 – 3 phút. Khi thân nhiệt trẻ xuống dưới 38.5 độ C, ngừng chườm và lau. Bố mẹ cũng nên ngừng chườm và lau sau 30 phút liên tục thực hiện việc này. Sau khi ngừng, lau khô người cho trẻ và cho trẻ mặc đồ mỏng. Nên dùng nước có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cơ thể trẻ khoảng 2 độ C; không dùng nước lạnh vì nước lạnh làm co mạch, khiến hiệu quả hạ sốt bị hạn chế. Ngoài nước, bố mẹ không nên dùng các dung dịch khác như cồn, dấm… Khi sốt vừa, trẻ cũng cần uống nhiều nước. Khi trẻ sốt trên 38.5 độ, cho trẻ uống thuốc hạ sốt paracetamol. – Trẻ sốt cao hoặc rất cao (trên 39 độ C): Áp dụng các phương pháp hạ sốt khi trẻ sốt vừa. Sau đó, nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế uy tín gần nhất để trẻ được chuyên gia thăm khám, chẩn đoán xác định nguyên nhân gây sốt và chỉ định phương pháp điều trị phù hợp. 3. Những trường hợp bố mẹ nên tìm kiếm hỗ trợ y tế khi trẻ bị sốt – 10 trường hợp bố mẹ nên tìm kiếm hỗ trợ y tế ngay: Thứ nhất, trẻ dưới 2 tháng tuổi. Thứ hai, trẻ sốt trên 40 độ C. Thứ ba, trẻ khóc không dỗ được. Thứ tư, trẻ khóc khi cử động hoặc khi bố mẹ chạm vào trẻ. Thứ năm, trẻ li bì, cổ cứng. Thứ sáu, trẻ khó thở, tình trạng khó thở không thuyên giảm ngay cả khi đã vệ sinh sạch sẽ mũi. Thứ bảy, trẻ không thể nuốt thức ăn. Thứ tám, trẻ nôn nhiều, nôn ra máu, tiểu tiện và đại tiện ra máu. Thứ chín, trẻ co giật. Thứ mười, trẻ yếu rõ rệt. – 5 trường hợp bố mẹ nên tìm kiếm hỗ trợ y tế trong vòng 24 giờ: Thứ nhất, trẻ từ 2 đến 4 tháng tuổi (trừ trường hợp tình trạng sốt xuất hiện trong vòng 48 giờ sau khi trẻ tiêm vắc xin bạch hầu – ho gà – uốn ván và ngoài sốt, trẻ không có triệu chứng nặng nào khác). Thứ hai, trẻ sốt kéo dài trên 24 giờ mà không có nguyên nhân rõ ràng. Thứ ba, trẻ cắt sốt trên 24 giờ rồi sốt tái phát. Thứ tư, trẻ sốt kéo dài trên 72 giờ do bất cứ nguyên nhân nào. Thứ năm, ngoài sốt, trẻ đau khi đi tiểu. Trẻ từ 2 đến 4 tháng tuổi bị sốt nên đi bệnh viện trong vòng 24 giờ. Tóm lại, sốt là triệu chứng phổ biến của nhiều bệnh lý. Kiểm soát tốt các cơn sốt ở trẻ đồng nghĩa với kiểm soát tốt các bệnh lý đó. Để hạ sốt hiệu quả, bố mẹ nên cho trẻ mặc quần áo mỏng, mát. Khi sốt trên 38.5 độ C, trẻ cần được uống thuốc hạ sốt paracetamol và chườm mát. Sốt làm trẻ mất nước nên bố mẹ nhất định phải bổ sung đầy đủ nước lọc, nước hoa quả hoặc dung dịch Oresol cho trẻ khi trẻ có tình trạng này. Trong một số trường hợp, nguyên nhân gây sốt có thể là các bệnh lý rất nguy hiểm. Lúc đó, bố mẹ cần cho trẻ thăm khám và điều trị với chuyên gia càng sớm càng tốt.
0.238887
0
0.013261
0
0
0.231789
0.001494
12
1,215
3.385185
1
1
1
1
0.010273
0.193313
0.178571
2
0.944856
0
dược phẩm dinh dưỡng là một thuật ngữ rộng bao gồm tất cả các loại thực phẩm có quy định về tác dụng đối với sức khỏe hoặc y tế trên thế giới đối với thực phẩm PET và dược phẩm dinh dưỡng được phát triển cùng với OD của các sản phẩm mới, danh pháp này không phù hợp với các quy định pháp lý ở các quốc gia khác nhau, có một số lý thuyết đang cố gắng chứng minh giải thích hiện tượng lão hóa và lý thuyết thú vị nhất về mặt dinh dưỡng là lý thuyết gốc tự do và vai trò có thể có của chất chống oxy hóa trong quá trình lão hóa một nhóm chất C1 bao gồm vitamin carotenoid, flavonoid và khoáng chất có đặc tính chống oxy hóa có ý nghĩa lâm sàng in vitro hoặc in vivo. mối quan tâm lớn đến các chất chống lão hóa có nguồn gốc từ thực phẩm và các thành phần phổ biến nhất là chất chống oxy hóa, đặc biệt là men vi sinh coenzym q PE và axit béo omega, những chất này có tác dụng có lợi đối với hệ tiêu hóa và miễn dịch, đồng thời điều chỉnh các quá trình viêm và thoái hóa trong cơ thể, thách thức trong tương lai sẽ là chiến lược kết hợp dược mỹ phẩm và dược phẩm dinh dưỡng nhằm can thiệp vào quá trình lão hóa sinh học và thay đổi thoái hóa da
0.222125
0
0.000878
0
0
0.222125
0
11
254
3.488189
1
1
1
1
0.035119
0.087796
0
2
1
0
Điều trị tật khúc xạ mắt và những lưu ý quan trọngTật khúc xạ mắt là vấn đề rất nhiều người gặp phải, trải đều trong mọi độ tuổi từ trẻ nhỏ đến người cao tuổi. Với công nghệ phát triển vượt bậc, việc điều trị tật khúc xạ mắt, cải thiện thị lực hoàn toàn là điều khả thi. Các phương pháp điều trị tật khúc xạ hiện nay rất đa dạng với các mục tiêu khác nhau như khắc phục tạm thời hoặc điều trị vĩnh viễn. Mặc dù các phương pháp này đem lại hiệu quả cao nhưng trong quá trình điều trị, người bệnh cần tuân thủ một số lưu ý để đạt được kết quả điều trị tối ưu. Tật khúc xạ mắt là vấn đề rất nhiều người gặp phải, trải đều trong mọi độ tuổi từ trẻ nhỏ đến người cao tuổi. Với công nghệ phát triển vượt bậc, việc điều trị tật khúc xạ mắt, cải thiện thị lực hoàn toàn là điều khả thi. Các phương pháp điều trị tật khúc xạ hiện nay rất đa dạng với các mục tiêu khác nhau như khắc phục tạm thời hoặc điều trị vĩnh viễn. Mặc dù các phương pháp này đem lại hiệu quả cao nhưng trong quá trình điều trị, người bệnh cần tuân thủ một số lưu ý để đạt được kết quả điều trị tối ưu. 1. Tật khúc xạ Mắt mắc tật khúc xạ là tình trạng tia sáng chiếu vào mắt hội tụ tại 1 điểm (tiêu điểm) không nằm đúng trên võng mạc mà nằm phía trước hoặc sau võng mạc, đôi khi các tia sáng có thể hội tụ tại nhiều điểm, gây nên tình trạng mắt nhìn kém, mờ, nhòe, nhìn đôi,… Mắt bị tật khúc xạ và mắt bình thường Tật khúc xạ đươc chia thành các loại tùy thuộc vào vị trí của tiêu điểm: – Cận thị: tình trạng nhìn gần rõ, nhìn xa mờ, xảy ra khi tiêu điểm nằm trước võng mạc mắt – Viễn thị: tình trạng nhìn xa rõ, nhìn gần mờ, xảy ra khi tiêu điểm nằm sau võng mạc. – Loạn thị: tình trạng nhìn mờ ở mọi khoảng cách, đôi khi nhìn thấy 2 ảnh, 3 ảnh, có bóng mờ, xảy ra khi ánh sáng hội tụ tại nhiều điểm trên võng mạc. – Lão thị: tình trạng nhìn mờ dần theo thời gian do thủy tinh thể bị lão hóa, mất đi tự điều tiết tự nhiên. Nguyên nhân gây nên tật khúc xạ có thể do yếu tố di truyền hoặc có thể do thói quen xấu khi mắt hoạt động như để mắt làm việc với cường độ cao, thời gian lâu, không cho mắt nghỉ ngơi đúng cách, nhìn gần màn hình các thiết bị điện tử trong thời gian dài, mắt phải hoạt động ở nơi thiếu ánh sáng,… 2. Các phương pháp điều trị tật khúc xạ phổ biến 2.1 Đeo mắt kính để điều trị tật khúc xạ mắt tạm thời Đeo kính có gọng với mắt kính phù hợp là cách đơn giản và phổ biến nhất khi muốn cải thiện thị lực do mắc tật khúc xạ. Ở giải pháp này, thị lực của mắt sẽ được cải thiện tạm thời ngay trong khi đeo kính, tuy nhiên khi bỏ kính ra thị lực sẽ trở lại tình trạng mờ nhòe như ban đầu và không có tác dụng cải thiện dần dần. Mặc du vậy đây là giải pháp có chi phí khá hợp lý, phù hợp với mọi đối tượng vì không cần cầu kì trong các công đoạn sử dụng và vệ sinh kính. Các thấu kính được sử dụng trong kính mắt cần được đo lường bởi bác sĩ để có độ điều chỉnh phù hợp nhất với tình trạng từng người. 2.2 Sử dụng kính áp tròng Kính áp tròng là loại kính cải tiến hơn, không sử dụng gọng mà chỉ là một thấu kính mỏng, kích thước tương tự như tròng mắt và được đặt sát vào tròng mắt khi sử dụng. Phương pháp này có ưu điểm là đảm bảo thẩm mỹ và tiện lợi hơn cho người bệnh nhưng cần lưu ý rất kĩ trong cách sử dụng và vệ sinh thấu kính nhằm đảm bảo an toàn cho mắt khi sử dụng. Có 2 loại kính áp tròng tương ứng với 2 mục đích khác nhau được dùng trong điều trị tật khúc xạ: – Kính áp tròng thông thường có mục đích khắc phục tật khúc xạ mắt tạm thời, giúp người bệnh nhìn rõ nét hơn khi đeo và không có tác dụng điều trị. Kính chỉ sử dụng trong vòng 6 – 8 tiếng ban ngày. – Kính áp tròng Ortho-K có mục đích điều trị cận thị dần dần bằng cách điều chỉnh độ cong của thủy tinh thể từng chút một trong quá trình sử dụng. Loại kính này chỉ đeo khi đi ngủ và tháo ra vào ban ngày, dùng lâu dài theo chỉ định của bác sĩ sẽ giúp cải thiện cốt lõi vấn đề gây nên tật khúc xạ. Đeo kính áp tròng Ortho-K là cách cải thiện cận thị mới 2.3 Phẫu thuật điều trị tật khúc xạ mắt vĩnh viễn Phẫu thuật xâm lấn để điều trị tật khúc xạ hiện đang ngày càng trở nên phổ biến vì khả năng điều trị tật khúc xạ vĩnh viễn một cách nhanh chóng. Có nhiều phương pháp phẫu thuật điều chỉnh với phương thức khác nhau tùy thuộc vào thể trạng của mắt và mức chi phí mà bệnh nhân muốn bỏ ra. Phương pháp phẫu thuật thường có chi phí cao hơn so với việc đeo kính, tuy nhiên kết quả gần như là vĩnh viễn nếu như người bệnh tuân thủ tốt các hướng dẫn chăm sóc mắt hàng ngày của bác sĩ và bổ sung đầy đủ dưỡng chất thiết yếu cho mắt mỗi ngày. Vì đây là loại phẫu thuật đòi hỏi sự chính xác và an toàn cao để tránh rủi ro nên bệnh nhân cần lựa chọn cơ sở y tế uy tín, trang bị máy móc chất lượng cao, cùng bác sĩ tay nghề vững, giỏi chuyên môn để có được kết quả tốt nhất. 3. Lưu ý khi điều trị tật khúc xạ mắt – Theo dõi mắt thường xuyên trong quá trình điều trị bằng Ortho-K hoặc sau quá trình thực hiện phẫu thuật để phát hiện sớm những bất thường ở mắt và đi thăm khám, điều trị kịp thời. – Kiểm soát các bệnh toàn thân mạn tính: Bệnh tiểu đường và huyết áp cao là 2 loại bệnh thường có biến chứng gây ảnh hưởng đến thị lực nếu để bệnh kéo dài và diễn biến nặng. – Bảo vệ mắt khỏi tổn thương gây ra do tia UV có trong ánh nắng mặt trời. – Ngăn ngừa thương tích mắt ngay cả trong những hoạt động hàng ngày bằng cách đeo kính bảo hộ. Đeo kính bảo hộ để bẻo vệ mắt – Bổ sung vitamin và các dưỡng chất cần thiết giúp mắt khỏe mạnh và hồi phục nhanh sau phẫu thuật. – Ngủ đủ giấc khi điều trị cận thị bằng kính áp tròng Ortho-K để đạt hiệu quả điều trị tốt nhất. – Mắt bị nhược thị cần phải điều trị bài bản, đúng cách và đều đặn mới đem lại được kết quả như mong đợi. – Cần tái khám đúng hẹn theo lịch chỉ định của bác sĩ hoặc ngay khi phát hiện bất thường tại mắt. Tóm lại, điều trị tật khúc xạ mắt có rất nhiều phương pháp khác nhau với các mục đích và nhu cầu khác nhau. Tuy nhiên người bệnh cần lưu ý rằng, đù có sử dụng phương pháp nào thì cũng cần thực hiện đúng hướng dẫn của bác sĩ, tránh những thói quen có hại cho mắt và cần theo dõi sát sao tình trạng mắt để phát hiện sớm những bất thường để có biện pháp khắc phục kịp thời, đem lại kết quả điều trị tối ưu.
0.228627
0
0.002768
0
0
0.229604
0.000326
8
1,379
3.430747
1
1
1
1
0.033871
0.242631
0.054054
2
0.97897
1
Bác sĩ hô hấp gợi ý: bệnh hen suyễn kiêng ăn gìĂn uống hợp lý, sinh hoạt khoa học giúp người bệnh hen suyễn nâng cao thể trạng và kiểm soát tình trạng bệnh hiệu quả hơn. Do đó bệnh hen suyễn kiêng ăn gì, nên ăn gì, … là vấn đề cần đặc biệt lưu ý. Ăn uống hợp lý, sinh hoạt khoa học giúp người bệnh hen suyễn nâng cao thể trạng và kiểm soát tình trạng bệnh hiệu quả hơn. Do đó bệnh hen suyễn kiêng ăn gì, nên ăn gì, … là vấn đề cần đặc biệt lưu ý. 1. Chuyên gia giải đáp: Bệnh hen suyễn kiêng ăn gì? 1.1. Thực phẩm giàu calo Các món ăn nhiều calo không chỉ gây tăng cân, tác động xấu đến sức khỏe và còn gây nguy hiểm với những người bị bệnh hen suyễn. Theo các nghiên cứu, các triệu chứng của bệnh thường trở nên nghiêm trọng ở những người thừa cân, béo phì. Vì vậy, hãy chú ý đến lượng calo nạp vào trong mỗi bữa ăn để cung cấp năng lượng hợp lý cho cơ thể và tránh làm triệu chứng bệnh trầm trọng hơn. Những món ăn giàu calo không những gây tăng cân mà còn tăng nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm 1.2. Bệnh hen suyễn kiêng ăn gì? – Thực phẩm, thức uống có gas Khi ăn quá nhiều lượng thức ăn trong một bữa, ăn các món gây đầy hơi có thể gây áp lực lên cơ hoành đặc biệt với những người bị trào ngược axit sẽ gây ra tình trạng khó thở. Người mắc hen suyễn nên chia nhỏ bữa ăn hoặc ăn nhiều bữa. Bên cạnh đó bạn cũng nên tránh sử dụng các loại đồ uống có gas. 1.3. Chất kích thích Rượu và thuốc lá cũng thuộc danh sách người bệnh hen suyễn nên hạn chế. Trong khói thuốc chứa nhiều độc tố như: – Nicotin – Monoxit carbon – Các chất gây ung thư Những chất này khiến phế quản co thắt, tăng tiết dịch nhầy và tạo điều kiện cho cơn hen suyễn cấp tính bùng phát. 1.4. Chất bảo quản thực phẩm Salicylat là chất bảo quản thực vật tự nhiên giúp thực phẩm tránh khỏi các tác nhân có hại như: – Côn trùng – Vi khuẩn – Nấm mốc Một số trường hợp người bị hen suyễn nhạy cảm với salicylat có trong cà phê, trà, một số loại gia vị và đây cũng là nguyên nhân khởi phát cơn hen. Bên cạnh đó, sulfites được sử dụng với công dụng giữ thực phẩm tươi ngon có thể gây ra triệu chứng hen suyễn tạm thời ở một số người và tạo ra sulfur dioxide làm kích ứng phổi. Hãy kiểm tra thật kỹ các sản phẩm định ăn để đảm bảo an toàn cho sức khỏe. 1.5. Bệnh hen suyễn kiêng ăn gì? – Thực phẩm gây dị ứng Nhiều bệnh nhân hen suyễn có dấu hiệu trở nặng do dị ứng thức ăn. Nếu người bệnh dị ứng với thực phẩm nào đó, tốt nhất bạn nên tránh ăn để ngăn chặn nguy cơ triệu chứng hen tái phát và trở nên nghiêm trọng. 1.6. Thực phẩm mặn Danh sách thực phẩm bệnh hen suyễn kiêng ăn gì cũng có những thực phẩm mặn, chứa nhiều muối. Theo một số nghiên cứu, chế độ ăn có hàm lượng natri cao sẽ gia tăng phản ứng ở khí quản. Do đó, người mắc bệnh hen suyễn nên kiêng chế biến món ăn quá mặn. Không chỉ riêng những người mắc bệnh hen mà tất cả mọi người nên giảm lượng muối nạp vào hàng ngày để bảo vệ sức khỏe. 1.7. Thực phẩm đông lạnh Đồ đông lạnh thường chứa sulfite và các chất bảo quản không tốt cho mọi người đặc biệt là người đang bị hen suyễn. Để cải thiện tình trạng bệnh, bạn nên tránh xa các thực phẩm như: – Cá đông lạnh – Hải sản đông lạnh … 1.8. Thực phẩm đóng gói, đồ hộp Chất bảo quản thực phẩm cũng xuất hiện nhiều trong các loại thực phẩm đóng gói, đồ hộp như natri bisulfit. Những chất này cũng là nguyên nhân kích hoạt cơn hen. Trong khi người tiêu dùng đang có xu hướng tiêu thụ thức ăn đóng gói do tính tiện dụng thì người bệnh nên hạn chế các loại thực phẩm này. Có thể thấy bệnh hen suyễn là bệnh nguy hiểm, cần được điều trị phù hợp để ngăn chặn biến chứng. Người bệnh nên thăm khám tại chuyên khoa Hô hấp để được tư vấn cách điều trị cũng như thực đơn ăn uống và cách sinh hoạt phù hợp. 2. Những loại thực phẩm phù hợp với người bệnh hen suyễn 2.1. Các loại thực phẩm giàu vitamin C tốt cho tình trạng bệnh Thực phẩm giàu vitamin C rất tốt cho sức khỏe người bệnh hen suyễn. Lượng oxy hóa cao có thể cải thiện triệu chứng cảu bệnh như: – Viêm mũi dị ứng – Thở khò khè Người mắc bệnh hô hấp nói chung có thể bổ sung vitamin C thông qua các loại thực phẩm như: – Cam – Bưởi – Kiwi – Súp lơ xanh – Dưa vàng – Cà chua Không dừng lại ở đó, vitamin C còn ngăn chặn nguy cơ mắc các bệnh nguy kiểm khác như ung thư, bệnh tim mạch, thiếu máu, … 2.2. Trái cây tươi Rau củ, trái cây tươi luôn là những thực phẩm tốt cho sức khỏe con người. Bổ sung cho cơ thể nhiều trái cây, rau củ qua sẽ giúp người bệnh: – Tăng cường hệ miễn dịch – Cải thiện sức đề kháng – Giảm tỷ lệ cơn hen suyễn tái phát Trái cây tươi cung cấp nguồn dưỡng chất thiết yếu cho sức khỏe, người bệnh hen suyễn nên ăn hàng ngày 2.3. Thực phẩm giàu vitamin A, D Các loại thực phẩm dồi dào vitamin A có công dụng tăng cường chức năng phổi. Bạn nên ăn các thực phẩm sau đây để cung cấp vitamin A cho cơ thể: – Rau lá xanh đậm – Cà rốt – Dứa – Bông cải xanh – Bí ngô Bên cạnh vitamin A, vitamin D cũng là chất quan trọng với người bệnh hen suyễn. Nhóm chất này giúp làm giảm tình trạng nhiễm trùng đường hô hấp trên, cải thiện chức năng phổi ở người bệnh. Một số thực phẩm giàu vitamin D mà bạn nên lưu ý gồm: – Sữa – Cá hồi – Trứng – Nấm 2.4. Thực phẩm chứa nhiều Magie Magie là nhóm thực phẩm tốt cho người mắc bệnh hen do chúng có tính kháng viêm. Magie có nhiều trong các thực phẩm như sau: – Quả bơ – Các loại rau xanh – Các loại hạt – Các loại đậu – Chuối – Atiso – Ngũ cốc nguyên hạt – Sữa – Các sản phẩm chế biến từ sữa như sữa chua, phô mai 3. Những lưu ý dành cho người mắc bệnh hen suyễn Bên cạnh những thực phẩm nên ăn và không nên ăn, người mắc bệnh hen suyễn cũng nên chú ý một số điều sau đây: – Luôn đảm bảo cơ thể được giữ ấm nhất là vùng cổ khi trời chuyển lạnh – Sử dụng thuốc hen suyễn theo đơn của bác sĩ – Không tự ý mua thuốc theo đơn của người khác về sử dụng – Không tự ý tăng giảm liều lượng hay bỏ thuốc vì có thể làm cơn hen bùng phát – Tránh tiếp xúc với lông động vật, phấn hoa, khói thuốc lá – Luôn đeo khẩu trang khi ra ngoài – Giữ cho không gian sống được sạch sẽ, thoáng mát, loại bỏ bụi bẩn. Nên thăm khám cùng bác sĩ chuyên khoa Hô hấp để được tư vấn thực đơn ăn uống phù hợp Trên đây là một số thông tin về thực đơn ăn uống cho người bị hen suyễn. Hi vọng thông qua bài viết, bạn đọc sẽ có thêm kiến thức để chăm sóc sức khỏe bản thân và những người xung quanh.
0.229672
0
0.00428
0
0
0.233317
0
9
1,388
3.48487
0.988372
1
0.999186
1
0.039943
0.197179
0.023256
2
0.95317
1
Các nghiên cứu về chuyển dịch di chuyển bằng điện di và lưỡng sắc vòng tròn đã được thực hiện để xác nhận rằng các miền NT bị thu nhỏ của các chất ức chế vi khuẩn có chứa họa tiết HTH có khả năng nhận biết ái lực cao và TPS dna, trái ngược với các miền đầu cuối đơn phân, protein liên kết dna ái lực cao TPS được thiết kế và sản xuất trong đó hai bản sao của Miền cuối cùng của chất ức chế thực khuẩn thể được kết nối theo kiểu đối xứng đôi với một trình liên kết tổng hợp được gắn vào ctermini hoặc khi CS trực tiếp lặp lại cả hai phân tử liên kết với chất cùng nguồn gốc giả định của chúng gần như chặt chẽ như FL tự nhiên và chất ức chế dime hóa không cộng hóa trị cho thấy sự dime hóa cộng hóa trị có thể được sử dụng để tăng cường đáng kể CBA của từng phân đoạn protein Quang phổ lưỡng sắc tròn cho thấy hàm lượng alphahelix tăng rõ rệt khi các protein mới này tương tác với dna nhận thức của chúng và mức tăng tương tự mặc dù mức tăng thấp hơn cũng được thấy khi chúng tương tác với dna không nhận dạng. rằng sự thay đổi về hình dạng dần dần có thể xảy ra khi họa tiết HTH liên kết với dna và cơ chế quét cũng hợp lý đối với lớp họa tiết này giống như cơ chế được đề xuất cho dây kéo basicleucine linh hoạt hơn và họa tiết basichelixloophelix
0.220353
0
0
0
0
0.220353
0
19
276
3.525362
1
1
1
1
0.025641
0.068109
0
2
1
1
Việc sử dụng ma túy ở trẻ vị thành niên và trẻ vị thành niên là mối lo ngại lớn về sức khỏe cộng đồng ở Hoa Kỳ mặc dù chúng tôi có dữ liệu về tỷ lệ phổ biến tốt về một số thanh thiếu niên. Chúng tôi có rất ít thông tin về trẻ vị thành niên và trẻ em nông thôn. Chúng tôi đã thực hiện một cuộc khảo sát về trẻ em ở các lớp ở vùng nông thôn New Hampshire ở những học sinh đã hoàn thành khảo sát tự báo cáo hàng năm về đặc điểm nhân khẩu học sử dụng ma túy và các yếu tố nguy cơ tâm lý xã hội những trẻ này bắt đầu sử dụng ma túy ở trường tiểu học rượu là loại ma túy được cả hai giới ưa thích ở tất cả các cấp độ C2, tiếp theo là thuốc lá cần sa và thuốc lá nhổ. Tỷ lệ lưu hành trong đời của lớp 9 và tỷ lệ lưu hành trong ngày tăng chậm ở cấp trung học. Hầu hết trẻ em sử dụng protein tự nhiên protein F0 tái tổ hợp kda đã được tinh chế bằng AC kháng huyết thanh đối với protein tái tổ hợp được sử dụng trong kính hiển vi ifa và kính hiển vi điện tử miễn dịch cho thấy rằng vị trí của protein kda khác nhau Trong số các thí nghiệm bảo vệ ở giai đoạn phát triển của t cruzi đã được thực hiện trên chuột balbc sử dụng hai SP và bắt nguồn từ CS chính của polypeptide kda, kết quả thu được chỉ ra rõ ràng rằng peptide chứa epitope tế bào T giả định đại diện cho epitope có tính bảo vệ cao nhất gây ra sự bảo vệ chống lại tỷ lệ tử vong trong quá trình nhiễm trùng cấp tính trong khi tỷ lệ sống sót ở nhóm đối chứng chuột được tiêm chủng peptide trứng và trứng phụ thuộc vào phân tích về sự tăng sinh tế bào T để đáp ứng với MMP được ghép đôi trứng chỉ ra rõ ràng rằng chỉ có peptide mới có khả năng tạo ra sự tăng sinh TA từ chuột được tiêm chủng peptide Điều thú vị là chỉ có peptit kết hợp với nhau mới tạo ra sự tăng sinh của tế bào T từ những con chuột bị nhiễm bệnh thập tự giá
0.232113
0
0.00169
0
0
0.232113
0
11
413
3.300242
1
1
1
1
0.023662
0.115493
0
2
0.997579
0
Sarcoma Ewing: khối u di căn đến hàm. Các khối u di căn đến hàm là trường hợp hiếm gặp. Tỷ lệ di căn sarcoma Ewing đến hàm đã được báo cáo là ít hơn 2% trong tổng số các trường hợp sarcoma Ewing. Việc phát hiện sớm các tổn thương như vậy là khó khăn vì các dấu hiệu và triệu chứng không xuất hiện cho đến khi tổn thương tiến triển đáng kể. Do đó, các lựa chọn điều trị chỉ giới hạn ở việc chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân hơn là chữa bệnh. Bài viết này báo cáo một trường hợp sarcoma Ewing đã di căn đến hàm dưới và tổng hợp y văn.
0.226415
0
0.001887
0
0
0.222642
0
7
119
3.462185
1
1
1
1
0.045283
0.092453
0
2
0.991597
0
"Lãnh trọn combo" bệnh lý thai kỳ vẫn thành công đón quý tử chào đờiTrong hành trình mang thai, bệnh lý thai kỳ là vấn đề khiến các mẹ bầu cảm thấy lo ngại nhất. Bởi vậy, thai phụ cần chuẩn bị cho bản thân những kiến thức cần thiết để sẵn sàng ứng phó với bệnh lý thai kỳ khi gặp phải. Trường hợp của mẹ bầu Phạm Mai Thanh dưới đây là một trường hợp đặc biệt. Chị phải đối mặt với nhiều bệnh lý thai kỳ trong quá trình mang thai. Cùng tìm hiểu câu chuyện của chị Mai Thanh và dựa vào đó để rút ra những kinh nghiệm cho bản thân nhé! Trong hành trình mang thai, bệnh lý thai kỳ là vấn đề khiến các mẹ bầu cảm thấy lo ngại nhất. Bởi vậy, thai phụ cần chuẩn bị cho bản thân những kiến thức cần thiết để sẵn sàng ứng phó với bệnh lý thai kỳ khi gặp phải. Trường hợp của mẹ bầu Phạm Mai Thanh dưới đây là một trường hợp đặc biệt. Chị phải đối mặt với nhiều bệnh lý thai kỳ trong quá trình mang thai. Cùng tìm hiểu câu chuyện của chị Mai Thanh và dựa vào đó để rút ra những kinh nghiệm cho bản thân nhé! 1. 9 tháng mang thai với đầy thử thách Trên thực tế, có rất nhiều phụ nữ gặp phải bệnh lý thai kỳ, dẫn đến một vài biến chứng ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và thai nhi. Trường hợp của thai phụ Phạm Mai Thanh là điển hình của việc mẹ mắc nhiều bệnh lý nghiêm trọng, có tác động tiêu cực tới sự phát triển của em bé trong bụng. Chị Mai Thanh "lãnh trọn combo" bệnh lý gồm đa ối, viêm đường tiết niệu, tiểu đường thai kỳ, HBsAg(+) Đầu tiên, nói về vấn đề đa ối, đây là tình trạng mà khá nhiều mẹ bầu gặp phải. Đa ối là tình trạng tích tụ quá nhiều nước ối, xáo trộn sự cân bằng của nước ối. Tình trạng này thường xảy ra vào tuần thứ 16 – 20 của thai kỳ và dễ dẫn đến việc chuyển dạ sớm, bong rau thai, ngôi thai không thuận, sa dây rốn, nguy cơ băng huyết sau sinh,… Tiếp theo là tình trạng viêm đường tiết niệu, một trong những tình trạng khiến chị Thanh khổ sở. Viêm đường tiết niệu là tình trạng nhiễm khuẩn ở hệ tiết niệu gồm thận, niệu quản, bàng quang,… Bị viêm đường tiết niệu, chị Mai Thanh thường xuyên cảm thấy đau rát, khó chịu khi đi tiểu. tiểu nhiều hơn, đôi khi còn tiểu tiện không tự chủ, thường xuyên chuột rút và đau tức ở vùng bụng dưới. Viêm đường tiết niệu khi mang thai khiến mẹ bầu đối diện nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu, viêm bể thận, khiến thai nhi dễ bị nhiễm trùng, sinh non. Tiểu đường thai kỳ cũng là một trong loạt bệnh lý của chị Mai Thanh trong hành trình mang thai. Đây cũng là vấn đề đã quá quen thuộc với các mẹ bầu. Chị Thanh được phát hiện tiểu đường thai kỳ sau khi thực hiện nghiệm pháp dung nạp đường từ tuần 25-29 theo mốc khám nằm trong gói Thai sản. Tình trạng này khiến thai nhi trong bụng chị phát triển nhanh, kích thước vượt trội hơn các em bé khác, tụt canxi sau khi chào đời. Còn với mẹ, tiểu đường thai kỳ làm tăng nguy cơ tiền sản giật, các vấn đề về xương khớp, khả năng sinh non, băng huyết sau sinh. Viêm gan B mãn tính HBsAg(+) cũng là bệnh lý thai kỳ mà bác sĩ khuyến cáo chị Mai Thanh nên chú ý. Tình trạng này được phát hiện qua xét nghiệm máu, xét nghiệm HBeAg, HBeAb, HBV DNA, HBcrAg, đo độ xơ hóa gan định kỳ. Lịch trình khám thai định kỳ được bệnh viện nhắc nhở thường xuyên. Ngoài ra, khi có bất cứ vấn đề gì cần hỗ trợ, chị Mai Thanh đều được thăm khám không giới hạn. Các bác sĩ thực hiện khám đều là những bác sĩ đã có kinh nghiệm chuyên môn cao, là điểm tựa an tâm để các mẹ có thể giãi bày cũng như chia sẻ, nhận lời khuyên. Siêu âm 2D, 5D định kỳ cũng giúp đánh giá được tình trạng của em bé trong bụng, từ đó xác định được một vài chỉ số cần thiết như cân nặng bé, nhịp tim, dị tật bẩm sinh, kiểm tra các cơ quan nội tạng và chỉ số ối. Những vấn đề mà mẹ Phạm Mai Thanh gặp phải đã mang đến chỉ định mổ đẻ cho chị. Thực thế, với phương pháp mổ đẻ, em bé sẽ ra đời một cách an toàn, mẹ bầu cũng không phải gắng sức. 2. Mổ lấy thai, tưởng đáng sợ mà nhẹ nhàng không tưởng Tới ngày sinh, chị Mai Thanh đã được bác sĩ động viên, khích lệ rất nhiều. Vì được theo dõi sức khỏe thai kỳ rất tốt, sát sao nên thai phụ bước vào phòng mổ đầy tự tin, không chút lo lắng. Sau khi thực hiện kiểm tra sức khỏe, tiêm truyền, gắn các điện cực theo dõi chỉ số huyết áp, nhịp tim và gây tê tủy sống cho mẹ, ca mổ được diễn ra. Chỉ trong một thời gian ngắn, các bác sĩ đã thành công giúp bé trai của mẹ Mai Thanh chào đời bình an. Những tiếng khóc chào đời của con lúc này như sự cổ vũ tinh thần cho người mẹ, cũng là minh chứng cho sự thành công với nỗ lực chăm sóc bản thân, chăm sóc con của chị Thanh trong nhiều tháng qua. Bé trai của mẹ Mai Thanh chào đời bình an, khỏe mạnh, bất chấp mẹ bầu "lãnh trọn combo" bệnh lý Bé trai của mẹ Mai Thanh rất bụ bẫm, kháu khỉnh. Thực hiện kiểm tra các chỉ số sức khỏe ổn định, bé được kiểm tra cân nặng và xác nhận số cân nặng 4,13 kg. Sau đó, em bé tiếp tục được đưa tới áp da với mẹ để ổn định thân nhiệt, cảm xúc và hỗ trợ kích thích hệ tiêu hóa, hệ miễn dịch, hệ thần kinh trung ương phát triển mạnh mẽ hơn. 3. Trải nghiệm dịch vụ thai sản trọn gói tuyệt vời, trọn vẹn Ngoài ra, chị Mai Thanh cũng được chăm sóc chu đáo với 3 bữa ăn trong ngày khi lưu viện. Mỗi bữa ăn được tính toán lượng calories kỹ càng, cẩn thận cho từng mẹ, đảm bảo dinh dưỡng cần thiết. Chị Thanh nhận xét đồ ăn rất ngon và luôn nóng hổi, chị hoàn toàn có thể ăn hết một phần ăn mỗi bữa. Những bữa cơm tại viện được tính toán calories phù hợp với nhu cầu của các mẹ sau sinh Không chỉ các mẹ, các bé được chăm sóc, quan tâm, ngay cả người nhà vào trông nom cũng được hỗ trợ đầy đủ chỗ nghỉ, giường phụ, được sử dụng tiện ích trong phòng lưu viện. Người nhà cũng được nhận phần ăn sáng mỗi ngày trong quá trình chăm sóc sản phụ sau sinh.
0.221867
0
0.0032
0
0
0.222756
0.000711
8
1,233
3.545823
1
1
1
1
0.0256
0.195911
0.045455
2
0.99189
1
Bài viết này mô tả tiềm năng của máy phân tích huyết học gens beckman coulter trong việc phát hiện và định lượng hiện tượng apoptosis tăng cao được tìm thấy trong quá trình ủ ở độ c của các mẫu chứa tế bào lympho phản ứng cdro từ bệnh nhân mắc IM im visual PCD được thực hiện bằng biểu đồ phân tán thể tích gens df và các phương tiện và độ phân tán thể tích và độ dẫn điện của các tham số vị trí tế bào lympho đã được ghi lại từ màn hình nghiên cứu SF-36 trước đó và các mẫu T3 được ủ trong lò trong nhiều giờ, 31 mẫu im đã được phân tích và kết quả thu được sau khi ủ mẫu cho thấy mức giảm trung bình trong khối lượng tế bào lympho của sự gia tăng độ phân tán và tăng độ dẫn điện một cụm tế bào mới phù hợp với tế bào lympho AI đã xuất hiện trong gens df Scattergram maygrgiemsa IF và D2. Việc đếm các mẫu được thực hiện đồng thời theo cách thủ công để xác nhận và định lượng quá trình tự hủy của tế bào lympho. các mẫu được phân tích đã phát hiện thấy sự gia tăng đáng kể các tế bào AI từ phạm vi này sang phạm vi khác sau khi ủ. quy trình tương tự được sử dụng để đánh giá một nhóm bệnh nhân đối chứng và sự can thiệp có thể có của sự kết tập tiểu cầu và các tế bào hồng cầu có nhân tạo hồng cầu trong định lượng gen apoptosis đã được nghiên cứu, kết quả cuối cùng cho thấy rằng sự xuất hiện của cụm AI trong sơ đồ phân tán gens df xảy ra trong các trường hợp im mặc dù hiện tượng này rõ ràng là không đặc hiệu vì các cụm tương tự xuất hiện trong các bệnh lý khác như nhiễm virus viêm gan cytomegalovirus và hội chứng AIDS. Các nghiên cứu định lượng bổ sung về động học apoptosis chỉ ra rằng ít nhất số giờ ủ bệnh là cần thiết, phát hiện này đã hướng tới một cuộc điều tra về thuốc gây ra apoptosis CPT theophylline để giảm thời gian ủ bệnh và do đó tăng cường ứng dụng thực tế của PCD apoptosis tự động trong chẩn đoán bệnh im và các bệnh khác trong đó xảy ra hiện tượng apoptosis
0.221868
0
0.003185
0
0
0.221338
0
15
418
3.509569
1
1
1
1
0.025478
0.102972
0
2
0.997608
0
Công dụng thuốc Dokiran Thuốc Dokiran có thành phần hoạt chất chính là Fluconazole với hàm lượng 50mg và các tá dược khác với lượng vừa đủ. Đây là loại thuốc kháng sinh có công dụng điều trị các bệnh nguyên nhân do ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, kháng virus và kháng nấm. 1. Thuốc Dokiran là thuốc gì? Thuốc Dokiran có thành phần hoạt chất chính là Fluconazole với hàm lượng 50mg và các tá dược khác với lượng vừa đủ. Đây là loại thuốc kháng sinh có công dụng trong điều trị các bệnh nguyên nhân do ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, kháng virus và kháng nấm.Thuốc Dokiran được bào chế dưới dạng viên nang cứng, phù hợp sử dụng theo đường uống trực tiếp. Quy cách đóng gói là hộp thuốc gồm 2 vỉ và mỗi vỉ chứa 10 viên nang.Hoạt chất Fluconazol có công dụng tốt với hầu hết các chủng nấm Candida, kể cả nhiễm nấm ở giai đoạn cuối của những người bị bệnh AIDS đã kháng các thuốc điều trị bệnh nấm khác như Nystatin, Ketoconazol và Clotrimazol. Vậy nên, hoạt chất chính Fluconazole được chỉ định cho các trường hợp sau:Điều trị nhiễm nấm màng não nguyên nhân do Cryptococcus.Điều trị nhiễm nấm candida thực quản ở những người bị AIDS. 2. Thuốc Dokiran chữa bệnh gì? Thuốc Dokiran được chỉ định trong điều trị những bệnh lý như sau:Điều trị bệnh nấm Candida ở âm đạo, âm hộ.Điều trị bệnh nấm Candida ở miệng – hầu, thực quản, đường niệu, màng bụng và các bệnh nhiễm nấm Candida toàn thân với mức độ nghiêm trọng khác như nhiễm Candida trong máu, phổi, Candida phát tán.Điều trị viêm màng não nguyên nhân do Cryptococcus neoformans.Điều trị bệnh nấm nguyên nhân do Blastomyces, Coccidioides immititis và Histoplasma.Điều trị dự phòng: Dự phòng nhiễm nấm Candida đối với những người bị suy giảm miễn dịch, người ghép tủy xương đang điều trị bằng phương pháp hóa trị liệu hoặc tia xạ, người bị bệnh ung thư, hoặc bệnh AIDS. 3. Cách dùng và liều dùng của thuốc Dokiran Liều dùng và thời gian điều trị còn tùy thuộc vào loại nấm gây bệnh, chức năng thận và đáp ứng của từng người cụ thể với thuốc Dokiran. Khi điều trị các bệnh nấm nên sử dụng loại thuốc này một cách liên tục cho đến khi biểu hiện lâm sàng và xét nghiệm chứng tỏ bệnh đã khỏi hẳn. Điều trị không đủ thời gian có thể làm cho bệnh tái phát và tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.3.1. Liều điều trị đối với những người bị nhiễm HIV và viêm màng não do Cryptococcus:Đối với những người thuộc nhóm này cần phải điều trị bằng thuốc Dokiran duy trì lâu dài để phòng ngừa tình trạng bệnh tái phát.3.2. Liều điều trị đối với trẻ sơ sinh:Trẻ 2 tuần đầu sau khi sinh: liều dùng 3-6 mg/kg/lần; cách 72 giờ/lần.Trẻ từ 2 đến 4 tuần sau khi sinh: liều dùng 3-6 mg/kg/lần; cách 48 giờ/lần.3.3. Liều điều trị đối với trẻ em:Điều trị dự phòng: liều dùng 3 mg/kg/ngày trong nhiễm nấm bề mặt và 6-12 mg/kg/ngày trong nhiễm nấm toàn thân.Điều trị: liều dùng 6 mg/kg/ngày. Trong các trường hợp tình trạng bệnh kéo dài dai dẳng có thể cần tới 12 mg/kg/24 giờ, chia làm 2 lần. Không được dùng quá 600 mg mỗi ngày.3.4. Liều điều trị đối với người lớn:Các trường hợp nhiễm nấm Candida:Liều dùng điều trị nấm âm hộ – âm đạo: Dùng liều duy nhất 1 viên (150mg)/lần/ngày. Để dự phòng nguy cơ tái phát bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định dùng liều 1 viên(150mg)/lần/tháng trong thời gian từ 4 đến 12 tháng.Liều dùng điều trị nấm miệng – hầu: Liều khuyến cáo là 1 viên (150mg)/lần/ngày, trong 1 đến 2 tuần.Liều dùng điều trị nấm thực quản: Dùng 1 viên (150mg)/1 lần/ngày, trong thời gian ít nhất 3 tuần liên tục và thêm ít nhất 2 tuần nữa đến sau khi hết triệu chứng.Liều dùng điều trị nấm toàn thân: Ngày đầu uống 3 viên/lần, những ngày sau uống 1 viên (150mg)/1 lần/ngày, trong thời gian ít nhất 4 tuần và ít nhất 2 tuần nữa đến sau khi hết triệu chứng.Trường hợp viêm màng não nguyên nhân do Cryptococcus: Ngày đầu uống 3 viên/lần, những ngày sau uống 1-3 viên/lần/ngày, trong thời gian ít nhất là 6 đến 8 tuần sau khi cấy dịch não tuỷ cho đến khi kết quả âm tính.Liều dùng với người bị nhiễm HIV, để tránh tái phát nên dùng Difuzit với liều 1 viên/lần/ngày trong thời gian dài.Liều dùng dự phòng nhiễm nấm: Để phòng nhiễm nấm Candida ở người ghép tuỷ xương, liều khuyến cáo là 3 viên (450mg)/lần/ngày.3.5. Liều dùng với người bị suy thận:Người bệnh sử dụng đơn liều điều trị nấm Candida âm hộ – âm đạo: không cần phải điều chỉnh liều.Người bị suy thận phải dùng đa liều fluconazol, điều chỉnh liều điều trị theo chỉ định của bác sĩ. 4. Tác dụng không mong muốn của thuốc Dokiran Trong quá trình sử dụng thuốc Dokiran, bạn có thể gặp một số tác dụng không mong muốn của thuốc, cụ thể như sau:Tác dụng không mong muốn thường gặp với tần suất ADR > 1/100:Đối với hệ thần kinh: Đau nhức đầu, hoa mắt kèm theo chóng mặt.Đối với hệ tiêu hóa: Buồn nôn, nôn mửa, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, ỉa chảy.Tác dụng không mong muốn ít gặp với tần suất ADR là 1/1000:Đối với gan: Tăng nhẹ nhất thời chỉ số transaminase và bilirubin huyết thanh ( từ 1,5 – 3 lần giới hạn trên của bình thường).Đối với da: Nổi ban, ngứa ngáy trên da.Tác dụng không mong muốn hiếm gặp, cụ thể như sau:Đối với máu: Tăng chỉ số bạch cầu ưa eosin, thiếu máu, giảm số lượng bạch cầu, giảm số lượng bạch cầu trung tính, giảm số lượng tiểu cầu.Đối với gan: Tăng cao nồng độ transaminase trong huyết thanh (8 lần hoặc nhiều hơn giới hạn trên của bình thường) và phải ngừng thuốc.Đối với da: Da bị tróc vảy (chủ yếu ở những người bị AIDS và ung thư), hội chứng Stevens – Johnson.Tác dụng không mong muốn khác: Sốt, phù, tràn dịch màng phổi, đái ít, hạ huyết áp, hạ kali trong máu, phản ứng phản vệ.Tuy nhiên rất khó khăn trong đánh giá và xác định liên quan giữa hoạt chất Fluconazol với tác dụng không mong muốn, vì thuốc Dokiran đã được dùng cho nhiều người bệnh bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn nặng đã sử dụng đồng thời nhiều loại thuốc.Bạn cần chủ động thông báo cho bác sĩ điều trị những tác dụng không mong muốn gặp phải trong quá trình sử dụng thuốc Dokiran. 5. Tương tác của thuốc Dokiran Hoạt chất Fluconazol làm tăng nồng độ trong huyết tương của các thuốc như thuốc điều trị bệnh tiểu đường đường nhóm Sulfonylure (Tolbutamid, Glyburide, Glipizide), Phenytoin (thuốc điều trị bệnh động kinh), Theophylin (thuốc điều trị bệnh hen), Astemizol (thuốc kháng histamin), thuốc chống đông nhóm Coumarin (Warfarin), thuốc kháng virus (Zidovudin), Cisaprid, Tacrolimus và Cyclosporin khi dùng đồng thời. Do đó, có thể làm tăng tác dụng và độc tính của các loại thuốc kể trên.Sử dụng đồng thời Fluconazol hay thuốc Dokiran và Rifampicin có thể ảnh hưởng đến dược động học của cả hai thuốc. Rifampicin làm giảm hấp thu và thời gian bán hủy của hoạt chất Fluconazol, vì cần tăng liều điều trị của Fluconazol khi sử dụng đồng thời.Đã có báo cáo về tương tác khi dùng đồng thời thuốc có chứa hoạt chất Fluconazol với Rifabutin hay Fluconazol với Zidovudin đối với người bị nhiễm HIV. 6. Một số chú ý khi sử dụng thuốc Dokiran 6.1. Chống chỉ định của thuốc Dokiran:Những người có cơ địa nhạy cảm hay quá mẫn cảm với các thuốc chống nấm nhóm Azol bao gồm Ketoconazol, Miconazol, và Clotrimazol hoặc bất cứ thành phần nào của thuốc.6.2. Chú ý đề phòng của thuốc Dokiran:Thận trọng khi dùng thuốc Dokiran đối với những người bị suy chức năng gan hoặc thận, rối loạn nhịp tim, kéo dài khoảng QT trên điện tâm đồ.Ảnh hưởng của thuốc Dokiran đến thời kỳ mang thai: đến nay vẫn chưa có nghiên cứu đầy đủ về việc dùng thuốc có chứa hoạt chất Fluconazol cho người mang thai. Do đó chỉ nên dùng thuốc Dokiran cho người mang thai khi lợi ích điều trị lớn hơn nguy cơ có thể xảy ra cho thai nhi.Ảnh hưởng của thuốc Dokiran đến thời kỳ cho con bú: hoạt chất Fluconazol tiết vào sữa ở nồng độ tương tự như trong huyết tương, do đó chống chỉ định sử dụng loại thuốc này đối với những người đang cho con bú.Ảnh hưởng của thuốc Dokiran đến khả năng vận hành các loại máy móc hay lái xe: Thuốc có thể gây tác dụng ngoại ý như đau nhức đầu, chóng mặt nên cần thận trọng làm những công việc đòi hỏi sự tập trung cao như khi lái xe và vận hành các loại máy móc.Trên đây là toàn bộ thông tin về thuốc Dokiran, người bệnh cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, tham khảo ý kiến của bác sĩ/ dược sĩ trước khi dùng. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc Dokiran để điều trị bệnh tại nhà, vì có thể sẽ gặp phải tác dụng phụ không mong muốn đến sức khỏe.
0.208888
0.000621
0.012941
0
0
0.196435
0.003663
21
1,610
4.088199
1
1
1
1
0.024417
0.244903
0
2
0.967081
1
Công dụng thuốc Kontaxim Inj Kontaxim Inj là thuốc dạng bột pha tiêm, thuộc nhóm thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, kháng virus, kháng nấm. Thuốc Kontaxim Inj thường được chỉ định trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn da và mô mềm, xương khớp hoặc máu. 1. Kontaxim Inj là thuốc gì? Kontaxim Inj có thành phần chính là Cefotaxime 1g (dưới dạng Cefotaxim natri), được sử dụng phổ biến trong việc điều trị các bệnh như:Điều trị bệnh nhiễm khuẩn nặng và nguy kịch nguyên nhân do vi khuẩn nhạy cảm với cefotaxim như: nhiễm khuẩn huyết, áp xe não, viêm màng não (trừ viêm màng não do Listeria monocytogenes) viêm màng trong tim, viêm phổi.Điều trị bệnh lậu, bệnh thương hàn.Nhiễm khuẩn nặng trong ổ bụng khi sử dụng kết hợp với metronidazol và dự phòng nhiễm khuẩn sau mổ tuyến tiền liệt kể cả mổ nội soi, mồ lấy thai. 2. Liều lượng và cách dùng thuốc Kontaxim Inj 2.1. Cách dùng thuốc Kontaxim Inj. Thuốc kontaxim Inj dùng theo đường tiêm bắp hoặc tiêm, truyền đường tĩnh mạch chậm. Cụ thể tiêm tĩnh mạch từ 3 đến 5 phút và dùng truyền tĩnh mạch từ 20 đến 60 phút.Cách pha dung dịch:Sử dụng để tiêm tĩnh mạch: Hòa tan 1 g thuốc trong 10 ml nước cất pha tiêm, tiêm tĩnh mạch từ 3 đến 5 phút.Sử dụng để tiêm truyền tĩnh mạch liên tục: Khi cần dùng với liều cao, hòa tan 2g thuốc trong 100 ml với một trong các dung dịch như natri clorid 0,9%, ringer lactat glucose 5%, dextrose 5% và thời gian tiêm truyền tĩnh mạch từ 50 đến 60 phút.Tiêm truyền tĩnh mạch nhanh: Pha trong 40ml dịch tiêm truyền như glucose 5%, natri clorid 0,9%, dextrose 5%, ringer lactat và truyền trong khoảng 20 phút. Lưu ý, người bệnh không sử dụng dung dịch natri bicarbonat để pha dung dịch tiêm cefotaxim natri.Tiêm bắp: Hòa tan 1 g với 4 ml nước cất pha tiêm. Trường hợp tiêm bắp nhiều lần trên cùng một vị trí thì người bệnh không nên tiêm quá 4ml đối với người lớn và 2ml đối với trẻ em.Lưu ý:Cefotaxim nên dùng tiêm tĩnh mạch nếu liều dùng lớn hơn 2g/ngày đối với người lớn và 100mg/kg đối với trẻ em. Để giảm tình trạng đau cơ, người bệnh có thể pha dung dịch tiêm bắp cho người lớn và trẻ em trên 12 tuổi với dung dịch lidocain 1% (1g - 4ml).Dung dịch thuốc chứa lidocain không được dùng tiêm tĩnh mạch.2.2. Liều lượng thuốc Kontaxim Inj. Liều thường dùng từ 2 - 6g chia làm 2 hoặc 3 lần/ngày. Với người bệnh bị nhiễm khuẩn nặng thì liều lượng dùng có thể tăng lên 12g mỗi ngày, dùng tiêm truyền tĩnh mạch chia làm 3-6 lần.Liều thường dùng với người bệnh bị nhiễm khuẩn mủ xanh là trên 6g/ngày.Liều thường dùng với trẻ em: Mỗi ngày dùng 100 - 150mg/kg, với trẻ sơ sinh là 50mg/kg, ngày dùng từ 2 - 4 lần.Liều dùng cho bệnh nhân suy thận: Cần phải giảm liều cefotaxim ở người bệnh bị suy thận nặng khi độ thanh thải creatinin dưới 10ml/phút. Lưu ý: Liều lượng thuốc trong thời gian đầu có thể giữ nguyên nhưng các liều tiếp sau đó cần giảm đi một nửa - liều dùng tối đa cho một ngày là 2g.Liều lượng dùng trong điều trị bệnh lậu: Dùng liều duy nhất 1g.Đề phòng nhiễm khuẩn sau mổ: Sử dụng liều tiêm 1g trước khi làm phẫu thuật từ 30 đến 90 phút. Người bệnh mổ đẻ nên tiêm 1g vào tĩnh mạch ngay sau khi kẹp cuống rau, sau 6 và 12 giờ thì tiêm thêm hai liều nữa vào bắp hoặc tĩnh mạch.Thời gian điều trị: Thời gian sử dụng thuốc dài hay ngắn sẽ phụ thuộc vào mức độ tiến triển của bệnh, trung bình thời gian sử dụng thuốc từ 3 đến 4 ngày. Cụ thể như khi điều trị bệnh nhiễm khuẩn do các liên cầu khuẩn tan máu beta nhóm A thì thời gian điều trị là 10 ngày. Nhiễm khuẩn trong thời gian dài và không dứt điểm phải điều trị trong thời gian dài hơn. 3. Lưu ý khi sử dụng thuốc Kontaxim Inj Sau khi pha thuốc nên dùng ngay, không để chuyển màu vì mất công dụng của thuốc.Người bệnh nên thử nghiệm thuốc trên da trước để dự đoán khả năng mẫn cảm với thuốc trước khi tiêm cefotaxim.Người bệnh nên làm xét nghiệm độ nhạy cảm vi khuẩn với thuốc để tránh trường hợp kháng thuốc và có thể rút ngắn thời gian điều trị.Khi dùng thuốc tiêm tĩnh mạch, có thể xảy ra phản ứng huyết khối tĩnh mạch hoặc là co thắt mạch. Do đó người bệnh cần phải thường xuyên theo dõi sức khỏe khi tiêm thuốc.Khi sử dụng thuốc tiêm bắp, nếu không pha thêm chất lidocain có thể thuốc sẽ gây ra phản ứng sưng đau tại chỗ tiêm. Trường hợp người bệnh bị sốc thuốc thì nên điều trị cấp cứu ngay. Đặt bệnh nhân nằm nghiêm để thông khí thở và sử dụng corticoid liều cao, điều trị tổng quát. Sau đó vẫn cần tiếp tục theo dõi sức khỏe. 4. Thận trọng khi sử dụng thuốc Kontaxim Inj Trước khi sử dụng thuốc Kontaxim Inj, người bệnh cần được kiểm tra kỹ về tiền sử dị ứng với các loại thuốc như Cephalosporin, Penicillin hoặc với các loại thuốc khác.Đã có dị ứng chéo giữa Penicilin với Cephalosporin. Cẩn trọng với những bệnh nhân sử dụng Cefotaxim khi bị dị ứng với Penicilin.Nếu dùng thuốc đồng thời với các thuốc gây độc cho thận như Aminoglycosid thì phải theo dõi chức năng thận thường xuyên.Cefotaxim có thể ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm, gây dương tính giả với test Coombs với các xét nghiệm về đường niệu và các chất khử mà không dùng phương pháp enzym.Thận trọng sử dụng Cefotaxim đối với các bệnh nhân có tiền sử về bệnh tiêu hóa, đặc biệt là viêm ruột kết.Khi sử dụng thuốc kháng sinh thường bệnh nhân sẽ gặp phản ứng tiêu chảy, tuy nhiên phản ứng này sẽ kết thúc khi ngưng sử dụng thuốc. Tuy nhiên, nếu trình trạng tiêu chảy kéo dài đi kèm đó là phân chảy nước và có kèm theo máu xảy ra trong 2 tháng hoặc là lâu hơn tính từ liều cuối cùng thì người bệnh nên báo với bác sĩ để có biện pháp điều trị.Nghiên cứu lâm sàng đã có báo cáo đưa ra khoảng 1% số bệnh nhân sử dụng cefotaxim sẽ có tình trạng bị giảm bạch cầu/ bạch cầu hạt hoặc tiểu cầu. Vì vậy cần theo dõi số lượng các tế bào máu ở các bệnh nhân trong quá trình điều trị kéo dài hơn 10 ngày.Cefotaxim gây tác dụng phụ là đau đầu, kích động, lú lẫn và gây cơn động kinh ở khoảng 1% số bệnh nhân dùng thuốc. Đặc biệt, loạn nhịp tim có khả năng đe dọa tính mạng cũng được báo cáo ở một số bệnh nhân sử dụng cefotaxim tiêm bolus nhanh (< 1 phút) qua ống thông tĩnh mạch trung ương. 5. Tác dụng phụ của thuốc Kontaxim Inj Tác dụng phụ thường gặp: Gây tiêu chảy, viêm tắc tĩnh mạch tại chỗ tiêm, đau và có phản ứng viêm ở chỗ tiêm bắp. Tác dụng phụ ít gặp: Làm giảm bạch cầu ưa eosin hoặc giảm bạch cầu, ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm Coombs, thay đổi vi khuẩn ở ruột, gặp phản ứng bội nhiễm do các vi khuẩn kháng thuốc như Enterobacter hay Pseudomonas aeruginosa.Tác dụng phụ hiếm gặp: Sốc phản vệ, các phản ứng quá mẫn cảm, làm giảm tiểu cầu/ bạch cầu hạt, thiếu máu tan máu, gây viêm đại tràng có màng giả do Clostridium difficile, tăng bilirubin và các enzym của gan trong huyết tương.Cách xử lý:Khi gặp các phản ứng trên người bệnh cần ngừng sử dụng thuốc Kontaxim Inj và hỏi ý kiến bác sĩ.Đề phòng ngừa viêm tĩnh mạch do tiêm thuộc: Có thể tiêm hoặc truyền tĩnh mạch chậm.Để giảm đau do tiêm bắp: Nên pha thêm thuốc tê Lidocain và Cefotaxim ngay trước khi tiêm 6. Tương tác thuốc Có thể làm tăng nguy cơ bị tổn thương thận do dùng phối hợp kháng sinh thuộc nhóm Cephalosporin với Colistin nhóm Polymyxin.Cefotaxim kết hợp với Penicilin: Nếu dùng đồng thời Azlocillin với những trường hợp người bệnh bị suy thận có thể gây bệnh não và cơn động kinh cục bộ.Cefotaxim và các ureido - Penicilin như Azlocillin hay Mezlocillin: Sử dụng các thuốc này cùng với nhau sẽ làm giảm độ thanh thải Cefotaxim ở người bệnh bị suy chức năng thận và người có chức năng thận bình thường. Do đó cần phải giảm liều Cefotaxim nếu dùng phối hợp các thuốc trên với nhau.Dùng đồng thời Probenecid với thuốc Cefotaxim dẫn đến nồng độ thuốc trong huyết thanh cao và kéo dài.Sử dụng đồng thời aminoglycosid và cefotaxim làm tăng nguy cơ độc cho thận nên người bệnh cần thận trọng khi điều trị.Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai: Tính an toàn đối với người mang thai chưa được xác định. Thuốc có khả năng thẩm thấu qua nhau thai trong 3 tháng giữa thai kỳ. Thời gian thải trừ của Cefotaxim trong huyết thanh thai nhi và nước ối là 2,3 - 2,6 giờ. Vậy nên nó có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Do đó mà khi dùng thuốc cho phụ nữ mang thai cần cân nhắc kỹ lưỡng.Sử dụng thuốc với phụ nữ cho con bú: Nghiên cứu chứng minh, Cefotaxim có bài tiết thông qua sữa mẹ với nồng độ thấp nhưng thuốc vẫn có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn cho bé như làm thay đổi vi khuẩn trong đường ruột, ảnh hưởng đến kết quả nuôi cấy vi khuẩn khi trẻ bị sốt.Trên đây là thông tin về thuốc Kontaxim Inj, liều dùng và lưu ý khi sử dụng. Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe và phát huy tối đa hiệu quả điều trị, bạn cần dùng thuốc Kontaxim Inj theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
0.209398
0.000557
0.011633
0
0
0.204608
0.000912
19
1,795
3.885237
1
1
1
1
0.01437
0.171077
0
2
0.967131
1
Cầu tay chạy thận: Kéo dài sự sống cho bệnh nhân suy thận Mổ cầu tay chạy thận là phương pháp được áp dụng với bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối. Vậy mổ cầu tay ở bệnh nhân chạy thận là gì? Khi nào thì cần phải mổ cầu tay? Cách bảo vệ như thế nào? 1. Cầu tay chạy thận là gì? Cầu tay chạy thận là phương pháp tạo đường thông động tĩnh mạch tự thân (AVF) để tăng lưu lượng máu vào máy chạy thận và đưa dòng máu sạch trở lại cơ thể. Chạy thận được chỉ định với bệnh nhân khi thận gần như không còn hoạt động nữa khiến chất độc tích tụ. Chạy thận hoặc lọc màng bụng được thực hiện nhằm mục đích thay thế chức năng của thận thải trừ chất độc ra bên ngoài. 2. Thời gian và cách thức mổ cầu tay Mổ cầu tay cần được thực hiện trước khi chạy thận để đảm bảo mạch máu đủ trường thành. Thời gian mổ cầu tay trong chạy thận Thông thường, khi bác sĩ xác định mức độ suy thận và đưa ra chỉ định chạy thận thì bệnh nhân sẽ được tiến hành mổ cầu tay. Phẫu thuật này sẽ được tiến hành trước khi chạy thận từ 6 - 8 tuần. Thời gian mổ khoảng 1 - 2 tiếng tùy từng trường hợp. Cách thức mổ cầu tay Mỗi người sẽ có 4 vị trí có thể thực hiện mổ cầu tay chạy thận. Mỗi vị trí này sẽ được xem như một quả thận và có thể sử dụng trong vài năm tùy vào chế độ chăm sóc của mỗi bệnh nhân. Vị trí bàn tay: Cầu tay được lắp tại hõm lào, đây là vị trí xa nhất ở chi trên có thể sử dụng để lắp cầu tay nhằm thiết lập đường vào mạch máu. Vị trí cổ tay: Tại động mạch quay và tĩnh mạch đầu. Vị trí này được áp dụng phổ biến với nhiều bệnh nhân chạy thận. Vị trí cổ tay: Tại động mạch trụ và tĩnh mạch nền được chỉ định khi hệ thống tĩnh mạch ở cẳng tay không sử dụng được. Vị trí khuỷu tay: Tại động mạch cánh tay và tĩnh mạch đầu ở khuỷu tay được chỉ định cho những bệnh nhân có hệ tĩnh mạch cẳng tay không cho phép thiết lập hoặc đã từng sử dụng nhưng thất bại hay hư hỏng. Sau khi sát trùng kỹ lưỡng, bác sĩ sẽ tiến hành tạo một lỗ rò AV tại vị trí đã được xác định để thiết lập cầu tay tạo kết nối giữa động mạch và tĩnh mạch. Lỗ rõ này cần thời gian tối thiểu là 6 tuần để hồi phục. Do đó mà bệnh nhân chạy thận cần phải thiết lập cầu tay trước và đảm bảo lỗ rõ hồi phục hoàn toàn thì mới có thể tiến hành chạy thận. Phương pháp này vừa đảm bảo an toàn vừa mang lại hiệu quả cao, có thể sử dụng trong nhiều năm nay nên thường được ưu tiên chỉ định với bệnh nhân suy thận. Đối với những trường hợp bệnh nhân có mạch máu quá nhỏ, bác sĩ có thể chỉ định thay thế bằng phương pháp AV ghép. Khi đó, một ống nhựa tổng hợp sẽ được sử dụng để tạo một đường thông giữa động mạch và tĩnh mạch dưới da. Với phương pháp này thì thời gian hồi phục sau khi bắt cầu tay khoảng 2 tuần nên bệnh nhân có thể thực hiện chạy thận sớm hơn. Tuy nhiên, với phương pháp này, khả năng nhiễm trùng cầu tay rất cao và bác sĩ cần thường xuyên theo dõi để đảm bảo chắc chắn rằng mảnh ghép vẫn mở. 3. Các biện pháp chăm sóc cầu tay chạy thận Thời gian sử dụng cầu tay chạy thận phụ thuộc nhiều vào chế độ chăm sóc của bệnh nhân. Để thời gian sử dụng được lâu và hạn chế tối đa những vấn đề không mong muốn xảy ra, người bệnh cần chú ý: Nếu bệnh nhân có mạch máu nhỏ, bác sĩ sẽ hướng dẫn tập bóp banh hay kim lò xo để mạch máu giãn nở, thuận tiện cho quá trình đặt cầu tay. Trước khi thực hiện mổ đặt cầu tay, bác sĩ sẽ tiến hành các kiểm tra cần thiết để đánh giá khả năng đông máu, đo áp lực mạch máu, siêu âm,… để đảm bảo có thể thiết lập cầu tay chạy thận. Vệ sinh, sát khuẩn cầu tay thường xuyên theo hướng dẫn của nhân viên y tế. Trước và sau khi chạy thận, cần phải vệ sinh cầu tay và rửa tay với xà phòng. Đồng thời sát khuẩn kim cắm trên tay và tuyệt đối không chạm tay vào những vùng đã sát khuẩn. Sau khi chạy thận xong, dùng bông gòn để cầm máu sau đó quấn băng keo y tế. Kiểm tra chuyển động của mạch, nếu không cảm nhận được thì phải nới lỏng băng keo. Sau 2 tiếng thì tháo bỏ bông gòn và băng keo. Trong thời gian không sử dụng, có thể dùng băng gạc để băng bó, bảo vệ cầu tay khỏi các tác nhân bên ngoài, Không cào, gãi hay thường xuyên sờ vào vị trí đặt cầu tay. Khi ngủ, chú ý không nằm đè hoặc kê đầu lên tay có cầu tay. Không sử dụng tay đang có cầu tay để mang vác, xách đồ nặng. Cầu tay chỉ được sử dụng với mục đích duy nhất là chạy thận, không được dùng với bất kỳ mục đích nào khác. Trong quá trình chạy thận, bệnh nhân chú ý giữ tay nằm yên, hạn chế nhúc nhích, co gập để tránh làm tuột kim hoặc kim xuyên mạch gây tổn thương. Tuân thủ tuyệt đối theo những hướng dẫn của bác sĩ về chế độ chăm sóc, thuốc sử dụng, khẩu phần dinh dưỡng,… đối với bệnh nhân suy thận.
0.223228
0
0.002429
0
0
0.225878
0.000442
7
1,024
3.423828
1
1
1
1
0.03864
0.184147
0
2
0.987305
0
Thận trọng khi dùng thuốc hạ sốt sau tiêm vacxin cho trẻThuốc hạ sốt sau tiêm vacxin được bố mẹ sử dụng cho trẻ khi mà áp dụng các biện pháp hạ sốt thông thường nhưng không hiệu quả. Tuy nhiên, sử dụng thuốc sao cho hiệu quả và an toàn thì không phải bố mẹ nào cũng nắm rõ. Trong bài viết này, hãy cùng Thu Cúc TCI tìm hiểu về các thông tin quan trọng khi sử dụng thuốc để hạ sốt cho trẻ sau khi tiêm nhé! 1. Tại sao trẻ lại bị sốt sau khi tiêm vacxin? Khi trẻ được tiêm phòng, hệ miễn dịch sẽ phản ứng với vắc xin theo cách tương tự như khi đối mặt với virus hoặc vi khuẩn. Điều này có nghĩa là hệ miễn dịch sẽ nhận biết virus và vi khuẩn trong vắc xin như là tác nhân ngoại lai và tạo ra kháng thể để tiêu diệt chúng. Quá trình này giúp cơ thể ghi nhớ và chuẩn bị trước cho việc đối mặt với virus và vi khuẩn tương tự trong tương lai. Khi cơ thể tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh, hệ thống miễn dịch đã được kích thích trước đó sẽ nhanh chóng đáp ứng và tiêu diệt chúng, ngăn chặn sự phát triển của bệnh. Trẻ bị sốt sau tiêm vacxin là một phản ứng phụ thông thường. Sốt sau khi tiêm vắc xin là một biểu hiện của phản ứng miễn dịch tích cực và chứng tỏ rằng hệ miễn dịch đang hoạt động hiệu quả để đối phó với vắc xin. Sốt giúp cơ thể trẻ ngăn chặn sự tấn công của tác nhân gây bệnh và hạn chế khả năng sinh sản của chúng trong cơ thể. Đồng thời, sốt cũng kích thích sản xuất các hóa chất truyền tín hiệu để hướng dẫn phản ứng miễn dịch. Trong những năm đầu đời, hệ miễn dịch của trẻ còn non yếu, không đủ mạnh để hoàn toàn chống lại các tác nhân trong vắc xin. Do đó, sau khi tiêm phòng, việc xuất hiện sốt nhẹ dưới 38.5 độ C là một phản ứng bình thường, đóng vai trò quan trọng của quá trình bảo vệ sức khỏe của trẻ cho thấy rằng cơ thể trẻ đang phát triển kháng thể. Do đó bố mẹ chớ nên lo lắng quá. 2. Bố mẹ cần làm gì khi trẻ bị sốt sau tiêm vacxin? Theo thông tin từ Bộ Y tế, sau khi tiêm vắc xin, một số triệu chứng phổ biến mà trẻ có thể trải qua bao gồm sốt, mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn, ớn lạnh, đau cơ, đau khớp, tăng cảm giác đau, ngứa, sưng, đỏ, đau tại vùng tiêm, và cảm giác bồn chồn. Đây là những biểu hiện thông thường xuất phát từ phản ứng miễn dịch của cơ thể sau khi tiêm các loại vắc xin như vắc xin thương hàn, ho gà, 6in1 và thường tự giảm đi sau 1 – 2 ngày không gây ra tác động kéo dài hay di chứng. Trường hợp trẻ tiêm vắc xin sởi, quai bị cũng có thể sốt kéo dài từ 5 – 12 ngày, tùy thuộc vào từng loại vắc xin và hệ miễn dịch của trẻ. – Nếu trẻ sốt nhẹ (< 38 độ), không cần sử dụng thuốc hạ sốt ngay. Thay vào đó, bố mẹ nên tiếp tục theo dõi thân nhiệt và tình trạng sức khỏe của trẻ. sử dụng khăn ấm để chườm hoặc lau người cho bé, tập trung ở các khu vực như bàn tay, bàn chân, nách và bẹn, nơi có mạch máu lớn giúp nhanh chóng hạ nhiệt. Hãy mặc cho bé những bộ quần áo thông thoáng, thấm hút mồ hôi, tránh mặc quá nhiều lớp để tránh làm bé cảm thấy không thoải mái. Đồng thời, giữ nhà cửa thoáng mát để tạo không gian thoải mái cho bé. – Nếu trẻ sốt >38.5 độ, bố mẹ cần sử dụng thuốc hạ sốt như Paracetamol (10-15 mg/kg cân nặng, mỗi lần uống cách nhau 4-5 giờ, tổng liều không vượt quá 100mg/kg cân nặng/24 giờ). Hãy kiểm tra vết tiêm để đảm bảo không có dấu hiệu sưng, đỏ, hoặc bầm tím bất thường. Hạn chế sử dụng Ibuprofen và tuyệt đối không dùng Aspirin, vì những thuốc này có thể gây tác hại cho trẻ trong lúc này, Bố mẹ cần sử dụng thuốc hạ sốt sau tiêm vacxin với liều lượng tương đương cân nặng của trẻ – Nếu trẻ vẫn sốt sau khi sử dụng thuốc hạ sốt hoặc có bất kỳ dấu hiệu sưng đau nào tại vùng tiêm, bố mẹ nên thông báo ngay cho cơ sở tiêm chủng và đưa trẻ đến cơ sở y tế để được kiểm tra và tư vấn. 3. Một số lưu ý khi chăm sóc trẻ sau tiêm chủng 3.1 Khi nào bố mẹ cần đưa trẻ đi khám? Nếu tình trạng sốt cao không giảm sau khi sử dụng thuốc hạ sốt và nhiệt độ cơ thể duy trì ở mức trên 39 độ C kèm theo các triệu chứng sau, bố mẹ cần đưa trẻ đi khám ngay: – Xây xẩm, cảm giác chóng mặt, hiện tượng choáng váng, cảm giác muốn ngã và mệt mỏi đột ngột. – Cảm giác hồi hộp, đau tức ngực kéo dài, và những triệu chứng liên quan đến tim. – Đau đầu kéo dài hoặc dữ dội, cảm giác lú lẫn, tình trạng hôn mê, co giật. – Nôn, đau quặn bụng hoặc tiêu chảy không kiểm soát – Xuất hiện các dấu hiệu như phát ban, nổi mẩn đỏ, hay xuất huyết dưới da. 3.2 Lựa chọn dạng Paracetamol phù hợp với trẻ Bố mẹ cần lựa chọn dạng bào chế chứa paracetamol phù hợp với trẻ, bao gồm: – Thuốc uống: Đối với trẻ lớn, có thể sử dụng dạng viên uống. Tuy nhiên, đối với trẻ nhỏ hơn, khó nuốt, lựa chọn thuốc bột hoặc cốm pha dung dịch, hỗn dịch có thể được xem xét. Việc sử dụng muỗng hoặc thìa (dụng cụ đong) đi kèm sản phẩm là quan trọng để đảm bảo liều lượng chính xác theo hướng dẫn. Bố mẹ cần đưa trẻ đi khám khi sốt cao kéo dài kèm theo các triệu chứng bất thường   – Thuốc đặt hậu môn: Đối với trẻ không thể uống thuốc hoặc dễ nôn sau khi uống, có thể sử dụng dạng viên đặt hậu môn. Bố mẹ cần đảm bảo rửa tay sạch trước và sau khi sử dụng thuốc cho trẻ. Đặt thuốc nên được thực hiện sau khi trẻ đã được làm sạch vệ sinh. Nên đặt trẻ nằm nghiêng một bên và gập gối vào bụng, nhẹ nhàng đặt thuốc vào hậu môn trẻ, lưu ý đưa đầu nhỏ của viên thuốc vào phía trước. Tiếp theo, hãy khép và giữ 2 nếp mông của trẻ trong khoảng 2-3 phút, giữ tư thế nằm yên trong 10 phút để tránh viên thuốc bị rơi ra ngoài. Nếu viên thuốc trở nên mềm, bố mẹ có thể lưu trữ trong ngăn mát tủ lạnh để viên thuốc rắn lại, từ đó dễ dàng đưa vào hậu môn của trẻ thuận tiện hơn.
0.229565
0
0.007282
0
0
0.229019
0.001092
11
1,230
3.442276
1
1
1
1
0.017841
0.137084
0
2
0.974797
1
Vì sao ngủ có thể giúp bạn giảm cân hiệu quả? Những giấc ngủ ngon không chỉ giúp tái tạo năng lượng mà còn hỗ trợ giảm cân hiệu quả. Bài viết sau đây sẽ là những thông tin lý giải vì sao ngủ có thể giúp bạn giảm cân và một số mẹo nhỏ trước khi ngủ để bạn hoàn thành nhanh chóng mục tiêu giảm cân của mình. 1. Vì sao ngủ có thể giúp bạn giảm cân? Nếu bạn có kế hoạch giảm cân, hãy nhớ thêm việc ngủ đủ giấc vào danh sách những hoạt động mà mình cần làm bởi những lý do sau đây: Ngủ đủ giấc giúp bạn giảm cảm giác thèm ăn vặt Việc ngủ đủ từ 7 đến 8 tiếng sẽ giúp cơ thể tiết ra hormone Leptin từ các tế bào mỡ - đây là loại hormone giúp ngăn chặn cơn đói và báo hiệu cảm giác no. Vì thế, khi ngủ đủ giấc bạn sẽ giảm cảm giác thèm ăn vặt và giảm nhu cầu ăn những thực phẩm không lành mạnh, chẳng hạn như các loại thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn đóng hộp, đồ ăn nhiều dầu mỡ. Từ đó, bạn sẽ có thể giảm cân hiệu quả hơn. Ngược lại, rất nhiều người thức khuya có thói quen thèm ăn vặt và có nguy cơ bị tăng cân. Nguyên nhân là khi bạn thức khuya, dạ dày sẽ tiết ra nhiều Ghrelin từ dạ dày - đây là loại hormone có tác dụng báo hiệu cơn đói trong não. Điều này có nghĩa là càng thức khuya thì bạn lại càng có cảm giác thèm ăn. Ngủ đủ giấc giúp bạn duy trì chế độ ăn kiêng tốt hơn Những người ngủ đủ giấc sẽ được tái tạo năng lượng tốt hơn và tinh thần sẽ cảm thấy thoải mái, sảng khoái và lạc quan hơn. Điều này sẽ không chỉ giúp họ làm việc hiệu quả hơn mà còn giảm cân hiệu quả nhờ việc duy trì một chế độ ăn kiêng tốt hơn. Ngược lại, những người ngủ ít có xu hướng mệt mỏi và căng thẳng hơn, điều này sẽ khiến họ gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì chế độ ăn kiêng. Trên thực tế, nhiều trường hợp do căng thẳng dẫn đến gián đoạn quá trình ăn kiêng. Ngủ đủ giấc cũng sẽ khiến bạn thích tập thể dục hơn Khi mất ngủ, cơ thể uể oải, mệt mỏi, chúng ta thường có xu hướng thích nghỉ ngơi hoặc làm những công việc không tốn nhiều công sức, chẳng hạn như nằm xem tivi,… đồng thời rất e ngại khi phải làm những công việc nặng nhọc tốn sức lực, trong đó có việc vận động, tập thể dục. Ngược lại, một giấc ngủ ngon và kéo dài khoảng 7 đến 8 tiếng sẽ giúp bạn luôn cảm thấy cơ thể tràn đầy năng lượng, có thêm động lực để phấn đấu đạt được nhiều mục tiêu trong công việc và cuộc sống, trong đó có mục tiêu giảm cân. Lúc này, cơ thể bạn sẽ cảm thấy hào hứng hơn với những bài tập thể dục. 2. Hướng dẫn một số thói quen trước khi ngủ có thể giúp bạn giảm cân Duy trì một số thói quen trước khi đi ngủ dưới đây kèm theo việc ngủ đủ giấc cũng có thể giúp bạn nhanh chóng giảm được số cân mong muốn: Để nhiệt độ phòng ngủ mát có thể giúp bạn đốt cháy nhiều mỡ thừa hơn Nhiệt độ phòng ngủ cũng có những tác động tích cực đến cơ thể bạn. Nếu đang muốn giảm cân, bạn không nên để nhiệt độ phòng quá cao mà hãy để nhiệt độ phòng ngủ thấp một chút tạo ra không khí mát mẻ khi đi ngủ và có thể hơi lạnh vào ban đêm. Điều kiện thời tiết mát hoặc hơi se lạnh sẽ giúp cơ thể điều chỉnh nhiệt bằng việc kích hoạt các tế bào mỡ, từ đó cơ thể sẽ đốt cháy nhiều năng lượng hơn và bạn sẽ giảm cân hiệu quả hơn. Nên đi ngủ và thức dậy vào một giờ cố định Nội tiết tố melatonin có vai trò báo tín hiệu đã đến lúc cơ thể cần được nghỉ ngơi, cần được ngủ. Nhưng nếu bạn thường xuyên đi ngủ và thức dậy vào những giờ không cố định thì quá trình sản xuất melatonin sẽ gặp nhiều cản trở và chất lượng giấc ngủ của bạn cũng sẽ kém hơn. Duy trì lâu dài sẽ khiến cơ thể luôn mệt mỏi khi thức dậy vào mỗi sáng, đồng thời bạn cũng có xu hướng muốn ăn nhiều hơn, nhất là những thực phẩm có hàm lượng calo cao. Vì thế, các chuyên gia khuyên bạn nên đi ngủ và thức dậy vào một giờ cố định. Không sử dụng thiết bị điện tử trước khi đi ngủ Thiết bị điện tử chẳng hạn như điện thoại thông minh, máy tính bảng, tivi, máy tính,… đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại. Nó rất hữu ích trong việc hỗ trợ công việc và giải trí của tất cả chúng ta. Hiện nay, rất nhiều người đang lạm dụng những thiết bị này và điều đó có thể mang đến một số nguy cơ sức khỏe đáng lo ngại. Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, ánh sáng xanh từ những thiết bị điện tử có thể khiến gián đoạn quá trình sản xuất melatonin của cơ thể. Chính vì lý do này, bạn sẽ cảm thấy khó khăn hơn để đi vào giấc ngủ và không những thế, khi thức dậy, cơ thể của bạn cũng sẽ cảm thấy mệt mỏi hơn. Lời khuyên cho bạn là, không nên sử dụng thiết bị điện tử trước khi ngủ, tốt nhất hãy chỉ sử dụng chúng cách 2 giờ trước khi bạn đi ngủ, đồng thời nên đặt màn hình ở chế độ ban đêm. Tập nhẹ trước khi đi ngủ Trước khi ngủ, bạn cũng thể áp dụng một số bài tập nhẹ nhàng, vừa phải và lưu ý không nên tập với cường độ nặng. Theo các chuyên gia, việc tập luyện nhẹ nhàng trước khi ngủ sẽ giúp bạn loại bỏ được căng thẳng trong suốt một ngày dài, đồng thời giúp quá trình trao đổi chất của cơ thể được diễn ra trơn tru hơn, giúp cơ thể đốt cháy nhiều calo hơn. Chính vì thế, những bài tập này sẽ không chỉ giúp bạn giảm cân mà còn giúp bạn ngủ ngon hơn. Nên uống một chút nước nho trước khi ngủ Trước khi ngủ, bạn cũng có thể uống một chút nước nho. Trong nước nho có chứa resveratrol - đây là một chất đặc biệt có thể giúp đốt cháy calo, loại bỏ mỡ thừa và từ đó giúp bạn giảm cân hiệu quả. Uống trà thảo mộc Trà thảo mộc có chiết xuất từ thiên nhiên cũng là một gợi ý cho bạn. Thảo mộc không chỉ mang lại những lợi ích cho sức khỏe mà còn giúp bạn ngủ ngon hơn. Chẳng hạn như, quế giúp giảm tình trạng đầy hơi, bạc hà giúp giảm cảm giác thèm ăn, trà hoa cúc tốt cho hệ tiêu hóa và giúp bạn dễ ngủ hơn.
0.222343
0
0.001267
0
0
0.225783
0
11
1,248
3.426282
1
1
1
1
0.021727
0.228861
0
2
0.991987
1
IFN alphaifn đã được sử dụng để điều trị SH nona nonb mạn tính ở bệnh nhân thalassemia với tỷ lệ đáp ứng từ điều trị không may bằng alphaifn có liên quan đến các tác dụng phụ có ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân do đó sẽ rất hữu ích nếu chúng ta có thể phân biệt được trong nâng cao những bệnh nhân sẽ được hưởng lợi từ liệu pháp như vậy từ những người không có trong T0 hiện tại, chúng tôi thấy rằng việc sửa đổi các tập hợp tế bào lympho h T3 việc sử dụng liều alphaifn đầu tiên cho thấy số lượng tương đối của tế bào lympho t trợ giúp đã tăng ở ba bệnh nhân không đáp ứng và giảm ở 5 bệnh nhân đáp ứng trong khi tỷ lệ tế bào lympho Ts cd và tế bào diệt NK cd cd giảm ở những bệnh nhân không đáp ứng và tăng ở những bệnh nhân đáp ứng, do đó, việc phân tích các tập hợp tế bào lympho cd cd cd và cd trước và h sau khi dùng alphaifn có thể được sử dụng để dự đoán đáp ứng lâm sàng với điều trị bằng alphaifn
0.227712
0
0.003222
0
0
0.227712
0
11
213
3.375587
1
1
1
1
0.067669
0.12782
0
2
0.995305
0
Căng thẳng oxy hóa gây ra bởi ozon o ảnh hưởng đến sự phát triển của thực vật nhưng vai trò của các enzyme oxi hóa khử nội môi cụ thể trong các phản ứng o vẫn chưa rõ ràng trong khi độ dài ngày sinh trưởng có thể ảnh hưởng đến kết quả AS oxy hóa ảnh hưởng tiềm tàng của bối cảnh độ dài ngày đối với sự phơi nhiễm trong thời gian bằng nhau với o chưa được biết đến ở arabidopsis col day độ dài ảnh hưởng đến kết quả của o SE trong thời gian ngắn sd một số tổn thương được phát hiện bằng các phương pháp điều trị gây ra tổn thương lan rộng trong ngày dài ld sự hình thành tổn thương không liên quan đến sự nhiễu loạn đáng kể của glutathione ascorbate nadph hoặc nadh để nghiên cứu vai trò của hai gen có khả năng củng cố sự ổn định oxy hóa khử này o phản ứng của các đột biến đối với cytosolic nadpisocitrate dehydrogenase icdh và glutathione reductase gr đã được phân tích sự mất chức năng icdh đã không tạo ra hình ảnh vòng đời huỳnh quang và vòng đời huỳnh quang bằng cách sử dụng quét chuyển động xoắn ốc nhanh vòng/phút mms có thể thu được in vivo trong dòng máu theo nhịp phát xạ tự phát huỳnh quang của các mạch máu có tốc độ cao độ chính xác ± ns thời gian sống trung bình trung bình trên các lần quét dữ liệu flim và IVus cùng đăng ký cho phép hiển thị các đặc tính mạch máu sinh hóa và hình thái học nghiên cứu hiện tại hỗ trợ OD của hệ thống chẩn đoán nội mạch tương thích lâm sàng tích hợp flim và chứng minh theo hiểu biết của chúng tôi về ứng dụng nội mạch in vivo đầu tiên của một kỹ thuật FLIM
0.216987
0
0
0
0
0.21566
0
14
326
3.625767
1
1
1
1
0.023889
0.060385
0
2
0.996933
0
Phản ứng của tế bào sụn từ phức hợp sọ mặt với vitamin D đã được nghiên cứu trong ống nghiệm. Tế bào sụn được phân lập từ sụn vách ngăn mũi nsc Sphenooccipital synhondrosis sos và MCC mcc của thỏ New Zealand có trọng lượng từ g điều trị tế bào sụn với ohd hoặc ohd trong nhiều ngày từ vài ngày đến trong Môi trường chứa fbs được xử lý bằng than hoạt tính làm tăng tổng hợp dna tùy theo liều lượng ở các nồng độ từ m đến m hoặc m đến m tương ứng. nồng độ của m và sự ức chế tổng hợp gag không có tác dụng đáng kể lên quá trình tổng hợp dna và gag của tế bào soschondrocytes. nồng độ từ m đến m những phát hiện này cho thấy các chất chuyển hóa vitamin d ohd và ohd đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của sụn sọ mặt bằng cách kích thích tăng sinh và biểu hiện khác nhau kiểu hình khác biệt của tế bào sụn từ nsc sos và mcc
0.22343
0
0
0
0
0.22343
0
16
186
3.456989
1
1
1
1
0.028986
0.089372
0
2
1
1
Thực phẩm nên ăn khi đói trứng, dưa hấu, quả mọngBột yến mạch, ngũ cốc, mầm lúa mì, trứng, dưa hấu, quả mọng, bánh mỳ nguyên hạt không chứa men, các loại hạt, mật ong… là những thực phẩm nên ăn khi đói. Bột yến mạch, ngũ cốc, mầm lúa mì, trứng, dưa hấu, quả mọng, bánh mỳ nguyên hạt không chứa men, các loại hạt, mật ong… là những thực phẩm nên ăn khi đói. Thực phẩm nên ăn khi đói Bột Yến mạch Bột yến mạch sẽ tạo ra lớp màng bảo vệ cho dạ dày và ngăn ngừa axit hydrochloric phá hủy thành dạ dày. Ngoài ra, bột yến mạch rất giàu beta-glucan, chất xơ dễ hòa tan, hỗ trợ quá trình giảm lượng cholesterol trong cơ thể. Ngũ cốc Ngũ cốc giúp loại bỏ các độc tố, kim loại nặng ra khỏi cơ thể, giúp bình ổn các loại vi khuẩn đường ruột, mang lại cảm giác no lâu. Hãy uống ngũ cốc lành mạnh với sữa tách kem và trái cây. Mầm lúa mì 2 thìa mầm lúa mì có thể cung cấp 15% lượng vitamin E và 10% lượng axit folic cần có cho cơ thể mỗi ngày. Chúng cũng giúp hệ tiêu hóa làm việc hiệu quả hơn. Trứng Trứng giàu protein và vitamin D, đồng thời hàm lượng cholesterol trong trứng ít ảnh hưởng đến cholesterol trong máu của cơ thể. Dưa hấu Ăn dưa hấu lúc đói sẽ cung cấp đủ chất lỏng cho dạ dày. Đồng thời, chúng cũng giúp cho mắt và tim khỏe hơn nhờ có chứa hàm lượng lycopene khá cao. Dưa hấu cũng chứa ít calo. Quả mọng Tiêu thụ các loại quả mọng như việt quất, mâm xôi thường xuyên sẽ giúp tăng cường trí nhớ, kiểm soát huyết áp và trao đổi chất, đặc biệt nếu bạn ăn khi đói bụng. Bánh mỳ nguyên hạt không chứa men Carbohydrate và các chất dinh dưỡng có trong loại bánh mì nguyên hạt không chứa men rất cần thiết cho cơ thể. Thời điểm tốt nhất để tiêu thụ chúng là vào sáng sớm. Các loại hạt Ăn các loại hạt lúc đói bụng có thể giúp tăng cường hệ tiêu hóa và duy trì độ pH trong dạ dày. Mật ong Mật ong giúp cơ thể tỉnh táo vào buổi sáng, cung cấp sức mạnh và năng lượng. Chúng cũng tăng cường các hoạt động não bộ, tăng lượng hormone tích cực serotonin. Mật ong cũng hoạt động như chất làm sạch, giúp loại bỏ virus và vi khuẩn có hại ra khỏi cơ thể. …  
0.217054
0
0.002422
0
0
0.224322
0
12
441
3.628118
1
1
1
1
0.01938
0.163275
0.045455
2
0.99093
0
Cảnh báo những nguy hiểm khôn lường của âm đạo chảy mủÂm đạo chảy mủ là dấu hiệu bệnh lý nguy hiểm có thể khiến chị em phụ nữ đối mặt với nguy cơ vô sinh hay thậm chí là ung thư tử cung. Đây cũng là triệu chứng bất thường thể hiện bệnh đang diễn biến nặng, do vậy, khi gặp những dấu hiệu này chị em không nên chủ quan, cần đi thăm khám càng sớm càng tốt tại cơ sở y tế chuyên khoa để được điều trị kịp thời. Âm đạo chảy mủ là dấu hiệu bệnh lý nguy hiểm có thể khiến chị em phụ nữ đối mặt với nguy cơ vô sinh hay thậm chí là ung thư tử cung. Đây cũng là triệu chứng bất thường thể hiện bệnh đang diễn biến nặng, do vậy, khi gặp những dấu hiệu này chị em không nên chủ quan, cần đi thăm khám càng sớm càng tốt tại cơ sở y tế chuyên khoa để được điều trị kịp thời. 1. Viêm âm đạo chảy mủ là như thế nào? Có nguy hiểm không? 1.1 Viêm âm đạo chảy mủ Viêm âm đạo có mủ là hiện tượng âm đạo xuất hiện chất dịch nhầy và ẩm ướt. Một số triệu chứng kèm theo có thể dễ dàng nhận ra như mùi hôi khó chịu, có cảm giác ngứa ngáy liên tục ở âm đạo, xung quanh âm đạo ra mủ thường có màu xanh vàng hoặc trắng. Tình trạng này thông thường là do vệ sinh sai cách hoặc do thói quen sinh hoạt. Nó không quá ảnh hưởng đến sức khỏe tuy nhiên lại khiến chị em khó chịu, thiếu tự tin, bất thường trong cuộc sống đời thường Dù vậy, ở một số trường hợp nếu viêm âm đạo chảy ra mủ xanh cũng có thể là nguyên nhân gây nên các căn bệnh như: viêm tử cung, viêm nội mạc tử cung, viêm lộ tuyến tử cung hay các bệnh xã hội lây qua đường tình dục. Nếu chị em chủ quan không thăm khám chữa trị kịp thời và đúng cách nó có thể gây ra những hậu quả nặng nề dẫn tới mất khả năng sinh sản Âm đạo chảy mủ là triệu chứng của viêm lộ tuyến tử cung Người bị viêm âm đạo chảy mủ thông thường sẽ thường gặp các triệu chứng dưới đây: – Có dịch mủ nhầy hoặc đặc, thường là màu trắng đục, có thể là vàng hoặc chuyển xanh, một số trường hợp kèm máu. – Âm đạo có tanh, hôi rất khó chịu. – Xuất hiện liên tục các cơn ngứa rát âm đạo. – Xuất hiện tình trạng tiểu buốt, rắt, khó tiểu. – Khi quan hệ tình dục có cảm giác rất đau, sau khi quan hệ chảy máu. – Âm hộ bị sưng đỏ và chảy máu nhiều. 1.2 Bị viêm âm đạo chảy mủ có nguy hiểm không? Khi xuất hiện tình trạng chảy mủ viêm đâm đạo thì đây là biểu hiện chuyển sang giai đoạn nặng của bệnh viêm âm đạo. Nếu kéo dài thêm, bệnh chuyển biến xấu và khó chữa hơn lúc đó chị em sẽ phải đối mặt với nhiều nguy cơ hơn nữa như hiếm muộn, vô sinh hay thậm chí là ung thư,.. Mỗi độ tuổi của nữ giới biến chứng và những ảnh hưởng của viêm âm đạo ra mủ lại khác nhau: – Độ tuổi sinh sản: âm đạo sẽ xuất hiện các cơn đau rát ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày và đời sống sinh dục. Bên cạnh đó còn có hệ lụy làm giảm tỷ lệ thụ thai vì nó có thể lan sang các cơ quan sinh sản khác, giảm chất lượng trứng, tắc vòi trứng,.. – Ở phụ nữ mang thai: tình trạng này sẽ ảnh hưởng rất nguy hiểm. Thai nhi có thể bị dị tật và tăng nguy cơ sinh non, vỡ ối. Khi em bé sinh ra rất có thể sẽ chậm phát triển hơn bình thường. Ngoài ra, trẻ cũng dễ mắc các bệnh bẩm sinh như viêm kết mạc, mờ mắt, nghiêm trọng hơn nữa là mù mắt. – Ở phụ nữ tiền mãn kinh: tình trạng này là một trong những nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung, mãn kinh sớm và rối loạn nội tiết tố. 2. Nguyên nhân gây viêm âm đạo chảy mủ Việc xác định nguồn gốc của bệnh là điều kiện tiên quyết để điều trị bệnh một cách dứt điểm. Viêm âm đạo có mủ xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau có thể kể đến như: 2.1 Do vi khuẩn, nấm xâm nhập Chủ yếu viêm nhiễm âm đạo là do nấm, vi khuẩn, trùng roi âm đạo (Trichomonas vaginalis và Gardnerella vaginalis) xâm nhập vào cơ thể. Một khi những tác nhân này đã đi sâu vào âm đạo, chúng gây ra viêm nhiễm và làm tổn thương niêm mạc, gây mất cân bằng độ pH trong âm đạo phụ nữa. Từ đó khiến cho vùng kín ra mủ màu xanh và ngứa rát, xuất hiện mùi hôi khó chịu. Trùng roi âm đạo là một trong những nguyên nhân gây nên âm đạo có mủ Nhiễm nấm Candida gây ra rất nhiều bệnh phụ khoa cho chị em phụ nữ. Nó có thể lây truyền qua đường quan hệ tình dục và làm nhiễm trùng âm đạo, nếu không tiêu diệt thì chúng có thể đi sâu vào trong vùng kín và lây nhiễm sang các bộ phận khác, gây nguy cơ vô sinh và sảy thai rất cao cho các mẹ bầu. 2.2 Do biến chứng bệnh lậu Bệnh lậu là một bệnh lý nguy hiểm có thể lây truyền qua đường quan hệ tình dục nếu quan hệ không an toàn với người bệnh. Ở nữ giới thời gian ủ bệnh rất nhanh là từ 3- 10 ngày. Sau khoảng thời gian 3-10 ngày này, âm đạo sẽ bắt đầu có các triệu chứng như ra mủ màu xanh, mùi hôi tanh nồng. Bệnh này nếu không chữa trị kịp thời có thể gây ra vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe như tắc vòi trứng, viêm vùng chậu và thậm chí là ung thư. Phụ nữ mang thai bị mắc bệnh khi sinh thường có thể khiến con bị mù hay bị viêm màng não,… 2.3 Do viêm cổ tử cung Phụ nữ bị mắc viêm cổ tử cung có thể dẫn đến ung thư cổ tử cung nếu không được điều trị sớm. Nó là bệnh lý nguy hiểm vô cùng và ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh sản, tính mạng của chị em. Ngoài ra, vi khuẩn tử cổ tử cung có thể sẽ lây lan sang âm đạo làm viêm nhiễm và hình thành dịch mủ. Khi có những dấu hiệu, bạn cần đến gặp bác sĩ để được xét nghiệm tổng quát xem nguyên nhân do đâu và cách chữa trị thế nào thì hiệu quả. Đảm bảo chữa trị càng sớm càng tốt để có sức khỏe, tăng khả năng hồi phục của cơ thể, đồng thời rút ngắn thời gian chữa bệnh. 3. Các phương pháp điều trị tình trạng âm đạo có mủ Sau khi tìm hiểu và xác định được nguyên nhân bệnh thì bác sĩ sẽ có phương pháp và phác đồ điều trị phù hợp với từng trường hợp. Âm đạo có mủ có thể sử dụng các phương pháp Tây Y, Đông Y kết hợp với các mẹo dân gian cùng với chế độ sinh hoạt hợp lý để điều trị 3.1 Điều trị bằng hương pháp Tây Y Ưu điểm khi điều trị bằng phương pháp Tây y là mang lại hiệu quả nhanh chóng nhưng không phải bệnh nhân nào cũng phù hợp với phương pháp này. Để chỉ định, bác sĩ cần tùy theo thể trạng và nguyên nhân gây bệnh và sử dụng một số phương pháp như sau: – Sử dụng thuốc. Các loại thuốc trị viêm âm đạo chảy mủ phổ biến nhất bao gồm: Polygynax, metromicon, nystatin. Chị em lưu ý không được sử dụng thuốc tùy tiện mà phải theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Nếu việc sử dụng thuốc Tây không mang lại hiệu quả, hay hiệu quả quá chậm, chị em sẽ được chỉ định một số phương pháp can thiệp ngoại khoa như: – Phương pháp đốt – Phương pháp áp lạnh Với các trường hợp bị viêm nhiễm nặng can thiệp ngoại khoa là phương pháp phù hợp nhưng những trường hợp sau đây không nên sử dụng kỹ thuật này như: nữ giới chưa từng quan hệ tình dục, phụ nữ mang thai và đang cho con bú 3.2 Điều trị bằng phương pháp Đông Y Y học cổ truyền cho rằng phụ nữ bị viêm âm đạo ra mủ là do khí huyết hao tổn, tâm, can, tỳ, thận bị tổn thương. Các bài thuốc Đông Y sẽ chú trọng bồi bổ cơ thể từ bên trong, điều hòa tỳ vị và khí huyết. Bên cạnh đó sẽ dưỡng can thận và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể chị em để cải thiện tình trạng bệnh Chị em nếu mắc bệnh nên đi thăm khám sớm và điều trị kịp thời
0.229977
0
0.003289
0
0
0.232265
0.000286
12
1,582
3.393173
1
1
1
1
0.024886
0.209668
0.022222
2
0.984197
0
Mở rộng mô ở đầu và cổ. Chỉ định, kỹ thuật và biến chứng. Mở rộng mô được chỉ định trong tái tạo các khiếm khuyết khác nhau ở đầu và cổ trong trường hợp không có đủ mô lân cận để có thể đóng khiếm khuyết ban đầu hoặc sửa chữa bằng vạt tại chỗ. Nó cũng có thể được chỉ định trong trường hợp sửa chữa khiếm khuyết bằng phương pháp thay thế như vạt tại chỗ, vạt vùng hoặc vạt xa sẽ dẫn đến biến dạng không thể chấp nhận được ở vị trí cho hoặc nhận. Mặc dù mở rộng mô có khái niệm đơn giản, nhưng nó đòi hỏi sự phán đoán và lập kế hoạch trước phẫu thuật chuyên sâu để đảm bảo kết quả tối ưu. Tỷ lệ biến chứng cao đối với việc mở rộng mô ở đầu và cổ, đặc biệt là ở vùng má và cổ. Mặc dù tần suất xảy ra biến chứng cao, nhưng trong phần lớn các trường hợp, việc tái tạo theo ý định đều thành công.
0.22756
0
0
0
0
0.22756
0
6
181
3.375691
1
1
1
1
0.035398
0.084703
0
2
1
0
Việc xóa gen trội trên nhiễm sắc thể thường của bộ gen ty thể trong trường hợp bệnh cơ não tiến triển. Nhiều lần xóa bộ gen của ty thể đã được tìm thấy trong một gia đình trong đó proband bị hôn mê mất điều hòa và nhiễm toan ceto. Sự liên quan đến đa cơ quan tiến triển xuất hiện trong quá trình bệnh, và điều tra mô bệnh học đã chứng minh các đặc điểm bệnh cơ ty thể với các sợi màu đỏ rách rưới. Khiếm khuyết của quá trình phosphoryl hóa oxy hóa đã được tìm thấy ở cả cơ xương và tế bào lympho. Điều đáng ngạc nhiên là nhiều trường hợp mất mtDNA khác nhau đã được phát hiện ở cả proband lẫn ở người mẹ và dì khỏe mạnh của anh ta nhưng không xảy ra ở phần còn lại của thế hệ con cháu. Tất cả các trường hợp mất đoạn đều nằm giữa gen Cox II và gen cytochrome b, và các trình tự lặp lại ngắn (4-5 bp) luôn hiện diện ở ranh giới của các tái sắp xếp trong các mô khác nhau. Do đó, việc mất đoạn dường như không được truyền đi mà được kế thừa theo kiểu Mendel, có thể là chiếm ưu thế. Cả sự di truyền Mendel về tính trạng và sự đa dạng của các đột biến mất ở các vật mang đều cho thấy rằng (các) yếu tố được mã hóa hạt nhân có thể liên quan đến việc kích hoạt các đột biến mất. Tuy nhiên, sự hiện diện của sự sắp xếp lại ở những người khỏe mạnh đặt ra câu hỏi liệu việc xóa mtDNA có thực sự gây ra biểu hiện lâm sàng của bệnh hay không.
0.228228
0
0.001502
0
0
0.224474
0.003003
10
300
3.443333
1
1
1
1
0.015766
0.041291
0
2
0.996667
1
Võng mạc: 6 bệnh lý thường gặp và cách phòng ngừaBệnh võng mạc cùng với đục thủy tinh thể là nhóm bệnh lý ở mắt gây mù lòa hàng đầu hiện nay. Bệnh tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, ảnh hưởng lớn đến thị lực của người bệnh. Vậy, các loại bệnh lý võng mạc thường gặp là gì và đâu là cách tròng tránh hiệu quả? Để có cái nhìn chi tiết hơn, hãy cùng tìm hiểu ngay thông qua bài viết dưới đây nhé! Bệnh võng mạc cùng với đục thủy tinh thể là nhóm bệnh lý ở mắt gây mù lòa hàng đầu hiện nay. Bệnh tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, ảnh hưởng lớn đến thị lực của người bệnh. Vậy, các loại bệnh lý võng mạc thường gặp là gì và đâu là cách tròng tránh hiệu quả? Để có cái nhìn chi tiết hơn, hãy cùng tìm hiểu ngay thông qua bài viết dưới đây nhé! 1. Tổng quan về võng mạc Võng mạc (Retina) là một lớp màng ở bên trong đáy mắt có nhiệm vụ tiếp nhận ánh sáng từ thủy tinh thể. Khi ánh sáng đi vào mắt sẽ chiếu xuyên qua giác mạc và thể thủy tinh, sau đó hội tụ lại trên võng mạc. Tại đây, nó có nhiệm vụ chuyển năng lượng ánh sáng thành tín hiệu thị lực. Sau đó gửi về khu phân tích tại vỏ não thông qua các dây thần kinh thị giác. Từ đó, giúp chúng ta có thể nhận biết được các hình ảnh trong cuộc sống. Retina là một lớp màng ở bên trong đáy mắt có nhiệm vụ tiếp nhận ánh sáng từ thủy tinh thể Cấu tạo Retina gồm 2 thành phần quan trọng: – Hoàng điểm (điểm vàng): Nơi tập trung nhiều tế bào thị giác, giúp nhận diện nội dung và tạo độ sắc nét của hình ảnh. Hoàng điểm có thể bị thoái hóa theo tuổi tác và khiến thị lực cũng bị giảm theo. – Tế bào biểu mô sắc tố võng mạc RPE: Nơi tiếp nối và nhận tín hiệu trực tiếp từ các tế bào thị giác. Đồng thời đóng vai trò bảo vệ và nuôi dưỡng các tế bào này. Do đó, nếu tế bào biểu mô sắc tố bị tổn thương sẽ dễ khiến tế bào thị giác bị bong ra hoặc teo đi. Làm suy giảm thị lực và chức năng cảm nhận ánh sáng, nặng hơn có thể gây mù lòa. 2. Bệnh lý & Cách phòng ngừa Bệnh võng mạc cùng với đục thủy tinh thể là nhóm bệnh lý ở mắt gây mù lòa hàng đầu hiện nay. Bệnh tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, ảnh hưởng lớn đến thị lực và đôi khi là cả tính mạng của người bệnh. Do đó, khi phát hiện các dấu hiệu bệnh, bạn nên đi thăm khám ngay để có phương án điều trị kịp thời. 2.1 Võng mạc tiểu đường Bệnh xảy ra do biến chứng của bệnh tiểu đường gây nên. Đây là một biến chứng vô cùng nguy hiểm và có thể dẫn đến mù lòa. Đường máu cao kéo dài gây tổn thương các mạch máu, đặc biệt là các vi mạch máu ở mắt. Khiến các mạch máu này sưng lên, rò rỉ, gây ra xuất huyết hoặc xơ hóa. Dẫn đến Retina bị co kéo và làm thị lực bị ảnh hưởng. Đường máu cao kéo dài gây tổn thương các vi mạch máu ở mắt TRIỆU CHỨNG: – Giảm thị lực, mắt mờ thấy rõ – Thấy điểm tối bất thường ở trước mắt – Đôi khi mất đi thị lực hoàn toàn ĐIỀU TRỊ (3 phương pháp chính): – Laser quang đông: Nhằm tiêu diệt các vùng Retina bất thường và các tân mạch, điều trị phù hoàng điểm. Đây là phương pháp căn bản và thường được ưu tiên khi điều trị. – Tiêm thuốc vào nhãn cầu: Nhằm ức chế yếu tố phát triển nội mạc mạch máu. Phương pháp này khá an toàn và hiệu quả với tình trạng phù hoàng điểm hoặc tân mạch võng mạc. Tuy nhiên, giá thuốc lại tương đối đắt đỏ. – Phẫu thuật dịch kính: Thường được chỉ định ở giai đoạn cuối. PHÒNG NGỪA: – Kiểm soát tốt lượng đường trong máu – Luôn giữ huyết áp và cholesterol máu ở mức cho phép – Ăn uống, thể dục điều độ – Tránh sử dụng các chất kích thích như: Rượu, bia, thuốc lá,… – Đặc biệt, phụ nữ mang thai nên đi khám định kỳ theo chỉ định của bác sĩ 2.2 Bong, rách võng mạc Đây là tình trạng khá nguy hiểm khi lớp mô Retina bị bong ra khỏi đáy mắt. Nếu không được điều trị kịp thời sau 24 – 72 giờ sẽ có nguy cơ mất thị lực vĩnh viễn. Nguyên nhân có thể bắt nguồn từ vết rách nhỏ khiến dịch trong mắt tràn xuống làm Retina bị tách ra khỏi nhãn cầu. Bệnh không gây đau đớn nên đa số người bệnh khá chủ quan và không điều trị kịp thời. Bệnh không gây đau đớn nên đa số người bệnh khá chủ quan và không điều trị kịp thời – Rối loạn thị giác, thị lực giảm – Thấy nhấp nháy, chớp sáng tại góc mắt – Thấy chấm đen (ruồi bay) hoặc màn đen trước mắt – Trường hợp nặng có thể mất tầm nhìn trung tâm, khó nhận diện người đối diện – Phẫu thuật quang hóa bằng Laser: Tạo các vết đốt nhỏ xung quanh lỗ rách nhằm hàn Retina về vị trí cũ. – Làm lạnh cường độ cao (Cryopexy): Dùng đầu dò đóng băng bên ngoài mắt ở khu vực phía trên vị trí rách. Kết quả là sẹo sẽ giúp giữ Retina trở về vị trí cũ. – Phẫu thuật kết dính: Khâu lại các vết rách với silicone. – Đeo kính bảo vệ mỗi khi chơi thể thao hoặc kính bảo hộ khi làm việc – Kiểm soát tốt lượng đường trong máu – Đi khám định kỳ 6 tháng 1 lần để kiểm tra mắt 2.3 Thoái hóa võng mạc Bệnh xảy ra khi lớp tế bào Retina trong mắt bị tổn thương, nguy hiểm nhất là tình trạng thoái hóa điểm vàng. Nguyên nhân chính là do biến chứng của các bệnh lý như đái tháo đường, tăng huyết áp,… Đây là loại bệnh võng mạc xảy ra phổ biến nhất (chiếm khoảng 20 – 30%). – Giảm thị lực, mắt nhìn mờ – Có điểm mù trước mắt – Thấy chấm đen trước mắt (dấu hiệu ruồi bay) – Điều trị bằng tế bào gốc – Liệu pháp quang đông Laser – Dùng thuốc kháng các yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu – Không hút thuốc và tránh xa khỏi khói thuốc – Bổ sung vitamin cũng như các dưỡng chất tốt cho mắt – Xây dựng lối sống lành mạnh, đồng thời duy trì cân nặng hợp lý – Kiểm soát các bệnh: Đái tháo đường, xơ vữa động mạch, tăng huyết áp 2.4 Võng mạc tăng huyết áp Bệnh là vấn đề tổn thương các mạch máu Retina do tăng huyết áp gây ra. Hậu quả là lượng máu được đưa tới Retina bị giảm, dẫn tới phù nề. Lâu dần sẽ làm hạn chế chức năng của nó và ảnh hưởng nhiều đến thị lực. Bệnh là vấn đề tổn thương các mạch máu do tăng huyết áp gây ra – Suy giảm tầm nhìn – Mắt sưng – Đứt, vỡ mạch máu – Nhìn đôi (tức nhìn một thành hai) – Đau đầu ĐIỀU TRỊ: – Dùng thuốc điều trị huyết áp – Dùng thuốc giãn tĩnh mạch – Laser quang đông võng mạc – Cắt dịch kính (nếu xuất huyết kéo dài) PHÒNG TRÁNH: – Kiểm soát huyết áp, hình thành lối sống lành mạnh – Tập thể dục thường xuyên, giảm lượng muối hấp thụ – Hạn chế sử dụng các chất kích thích – Ăn nhiều trái cây, ăn nhiều rau xanh – Giảm cân hợp lý nhằm ngăn ngừa tăng huyết áp 2.5 Võng mạc trẻ đẻ non Bệnh còn có tên gọi khác là võng mạc tăng sinh do đẻ non và thiếu cân ở trẻ. Lúc này, mạch máu nuôi Retina không phát triển hoàn thiện. Nếu không phát hiện và điều trị sớm có thể dẫn đến mất thị giác lúc nhỏ, thậm chí mù lòa vĩnh viễn. – Ở giai đoạn đầu thường không có biểu hiện bên ngoài – Khi đến giai đoạn cuối, con ngươi trong mắt trẻ dần bị trắng đục – Sử dụng Laser: Giúp tiêu diệt các vùng võng mạc bất thường, các tân mạch và điều trị phù hoàng điểm. Tuy nhiên, phương pháp này gây sẹo hóa rộng, làm giảm cảm nhận màu sắc và thị lực ban đêm của trẻ. – Phụ nữ khi mang thai nên theo dõi tốt để hạn chế sinh non – Nếu trẻ đã bị sinh non, cha mẹ cần tuân thủ chế độ khám mắt định kỳ cho trẻ. Trẻ sinh non và thiếu cân nên khám để phát hiện ở khoảng 7 – 9 tuần sau sinh, đồng thời khám lại sau 3 – 6 tháng tuổi. Trẻ có cân nặng khi sinh nhỏ hơn 1.000 gam thì nên khám lại 2 tuần/1 lần. 2.6 Ung thư võng mạc Bệnh còn được gọi với cái tên khác là u nguyên bào võng mạc. Đây là dạng ung thư khởi phát ác tính, thường gặp ở trẻ nhỏ. Bệnh không chỉ phá hủy chức năng thị giác mà còn đe dọa đến tính mạng người bệnh. Bệnh không chỉ phá hủy chức năng thị giác mà còn đe dọa đến tính mạng người bệnh – Ánh đồng tử trắng – Lác mắt – Mắt đau, đỏ, lồi mắt, nhìn kém, dị sắc mống mắt, mắt giãn to,… – Khoét bỏ nhãn cầu: Phương pháp duy nhất loại bỏ hoàn toàn khối u khỏi mắt. – Liệu pháp bức xạ/Liệu pháp lạnh/Ngưng kết quang học/Nhiệt liệu pháp/Liệu pháp hóa học: Được chỉ định trong các trường hợp khối u nhỏ. Đây là bệnh lý di truyền nên gần như không thể phòng ngừa được. Bạn chỉ có thể áp dụng những thói quen sinh hoạt lành mạnh để hạn chế bệnh diễn biến phức tạp: – Thăm khám và xét nghiệm di truyền để biết được nguy cơ mắc bệnh – Đi khám định kỳ để theo dõi diễn tiến của bệnh và có hướng điều trị thích hợp – Dùng thuốc và làm theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa
0.23299
0.000553
0.004585
0
0
0.230388
0.002231
11
1,809
3.432836
0.989247
1
0.995332
1
0.016855
0.186145
0.021505
2
0.951354
0
Nguyên nhân teo tuyến vú sau sinhHơn 90% chị em gặp phải tình trạng ngực teo sau sinh và không biết đâu là lý do gây ra. Nguyên nhân teo tuyến vú sau sinh có thể do thói quen sinh hoạt không tốt hoặc ăn uống không đủ chất. Để hiểu rõ hơn các nguyên nhân hãy tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé. Hơn 90% chị em gặp phải tình trạng ngực teo sau sinh và không biết đâu là lý do gây ra. Nguyên nhân teo tuyến vú sau sinh có thể do thói quen sinh hoạt không tốt hoặc ăn uống không đủ chất. Để hiểu rõ hơn các nguyên nhân hãy tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé. 1. Nguyên nhân teo tuyến vú sau sinh Teo tuyến vú sau sinh là thay đổi thường gặp nhất của các chị em phụ nữ sau khi sinh nở. Điều này thường xảy ra do tuyến ngực của chị em phụ nữ gồm các mô mỡ sẽ dễ bị chảy hơn các bộ phận khác. Cơ thể người mẹ trong quá trình mang thai bị thay đổi nội tiết tố nên ảnh hưởng lớn tới vòng 1. Hormone Estrogen kích thích các ống tuyến sữa phát triển, giúp ngực nảy nở và đầy đặn. Trong giai đoạn cho con bú, lượng Estrogen này giảm sút và Hormone Prolactin tăng lên, nhờ đó bầu ngực vẫn giữ được kích thước lớn. Sau khi cai sữa, Prolactin và Estrogen đều sụt giảm mạnh. Đây là nguyên nhân khiến các tế bào phát triển cơ ngực kém hoạt động. Đây chính là nguyên nhân teo tuyến vú sau sinh chủ yếu. Ngoài ra còn các yếu tố: 1.1. Cho con bú sai cách hoặc ngừng cho con bú quá sớm Việc cho con bú đúng cách giúp kích thích tuyến sữa hoạt động và duy trì kích thước vòng 1. Ngưng cho con bú quá sớm hoặc không đủ thời gian có thể dẫn đến việc giảm dần sản xuất sữa và làm teo vú. Cho con bú sai cách là nguyên nhân gây teo tuyến vú sau sinh 1.2. Ảnh hưởng từ cân nặng Tăng cân nặng quá nhanh hoặc giảm cân đột ngột sau sinh có thể ảnh hưởng đến kích thước và hình dáng vòng 1. Sự biến đổi cân nặng không cân đối có thể làm mất đi một phần mô mỡ ở vùng ngực. 1.3. Chế độ ăn uống không đủ chất là nguyên nhân teo tuyến vú sau sinh Một chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng có thể gây thiếu hụt dưỡng chất cần thiết để duy trì sự phát triển và duy trì kích thước của ngực. 1.4. Thay đổi cân nặng đột ngột Tăng cân hoặc giảm cân đột ngột sau sinh có thể dẫn đến sự thay đổi vùng ngực và gây teo vú. 1.5. Mặc áo ngực không đúng cách là nguyên nhân teo tuyến vú sau sinh Mặc áo ngực không phù hợp hoặc không đủ hỗ trợ có thể làm cho cơ và mô mềm dẻo trong vùng ngực bị kéo dãn, dẫn đến tình trạng teo vú. 1.6. Tác động từ môi trường bên ngoài cũng như lối sống Các yếu tố môi trường như ánh nắng mặt trời quá nhiều, hút thuốc lá, uống cồn, và lối sống không lành mạnh cũng có thể ảnh hưởng đến sự thay đổi vòng 1. 2. Giải pháp cho tình trạng teo tuyến vú sau sinh 2.1. Thực phẩm giúp vòng 1 đẹp hơn sau sinh – Thực phẩm giàu estrogen có thể giúp cung cấp hormone tự nhiên giúp duy trì và cải thiện vòng 1 sau sinh. Đảm bảo cung cấp đủ estrogen từ nguồn thực phẩm như: Đậu nành và sản phẩm từ đậu nành, lúa mạch, hạt lanh, hạt chia, hạt hướng dương,… -Thực phẩm giàu chất béo không no: Chất béo là một phần quan trọng của cơ thể và có thể giúp duy trì sự đàn hồi và mềm mịn của da. Hạt chia, hạt lựu, hạt óc chó, dầu dừa, dầu hạt lanh, dầu oliu, cá hồi và các loại hạt cung cấp chất béo không no hữu ích. – Rau củ quả: Rau xanh và trái cây nhiều vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa, giúp cải thiện sức kháng và tăng cường sự phục hồi của da. – Các loại hạt và ngũ cốc nguyên hạt: Các loại hạt như hạt hướng dương, hạt lựu, hạt chia và ngũ cốc nguyên hạt chứa nhiều chất xơ và chất chống oxy hóa, tốt cho sức khỏe tim mạch và giúp duy trì cân nặng. Đậu nành và những sản phẩm từ đậu nành 2.2. Chọn áo ngực đúng cách Chọn áo ngực đúng cách rất quan trọng để duy trì sự thoải mái và hỗ trợ cho vùng ngực, đặc biệt sau khi sinh. Dưới đây là một số hướng dẫn giúp bạn chọn áo ngực đúng cách: – Đo vòng ngực: Để chọn kích thước áo ngực đúng, bạn cần đo kích thước vòng ngực ở phần dưới của vùng ngực, ngay dưới phần đỉnh của cặp núm vú. Cần băng đo không quá chật hay quá lỏng. Kết quả đo này sẽ giúp bạn chọn size áo ngực phù hợp. – Đo vòng ngực thứ 2: Để xác định kích thước cốc ngực, đo vòng ngực thứ 2 tại phần bên trên của cặp núm vú, nhưng lần này băng đo sẽ nằm thẳng qua các núm vú. Đảm bảo băng đo không quá chật và cũng không quá lỏng. – Xác định kích thước: Kích thước áo ngực thường bao gồm cả vòng ngực và kích thước cốc. Ví dụ, "34B" có nghĩa là vòng ngực là 34 inch và kích thước cốc là B. – Chất liệu và thiết kế: Chọn áo ngực được làm từ chất liệu thoáng khí và mềm mịn để tránh gây kích ứng da. Hãy kiểm tra dây áo xem có đủ hỗ trợ không và các chi tiết như đai nâng và dây đeo có điều chỉnh được không. 2.3. Massage để giúp ngực căng tròn hơn Massage có thể là một phần của chăm sóc vùng ngực để giúp cải thiện sự đàn hồi và săn chắc sau khi sinh: – Massage vòng tròn: Sử dụng ngón tay áp út và ngón giữa, thực hiện các động tác massage vòng tròn nhẹ nhàng quanh vùng ngực. Bắt đầu từ phía ngoài và di chuyển lên phía trên. Hãy nhớ áp dụng áp lực nhẹ và thực hiện mỗi động tác trong khoảng 5-10 phút. – Massage nâng cơ: Đặt lòng bàn tay lên ngực và nắm chặt nhẹ. Kéo nhẹ về phía ngoài và lên trên để tạo áp lực nâng cơ. Dùng bàn tay còn lại để massage nhẹ từ phía ngoài vào và theo hình vòng cung, giúp kích thích tuần hoàn máu và tăng cường đàn hồi. – Massage kéo dãn: Bắt đầu từ dưới vùng ngực, sử dụng cả hai tay kéo nhẹ nhàng lên theo hình vòng cung, sau đó thả ra, lặp lại 10-15 lần. – Massage bằng dầu: Bạn có thể sử dụng các loại dầu tự nhiên như dầu dừa, dầu oliu hoặc dầu hạt lanh để tăng cường hiệu quả của massage. Áp dụng một lượng nhỏ dầu lên vùng ngực và thực hiện các động tác massage nhẹ nhàng. Massage ngực giúp bầu ngực căng tròn hơn Trên đây là những nguyên nhân teo tuyến vú sau sinh và giải pháp. Nếu bạn có bất kỳ vấn đề nào về vùng ngực sau khi sinh, hãy thảo luận với bác sĩ hoặc chuyên gia y tế để được tư vấn chi tiết hơn.
0.226126
0
0.007333
0
0
0.226978
0
9
1,306
3.470904
1
1
1
1
0.023192
0.225955
0.025
2
0.973201
1
Những kiến thức cần biết về sỏi thận nhóm đài dướiHiện tượng có sỏi trong đài thận nằm rải rác ở các vị trí khác nhau, nhưng sỏi thận nhóm đài dưới là vị trí thường gặp nhất. Để biết dấu hiệu, đặc điểm và cách chữa trị sỏi thận nhóm đài dưới bạn có thể tham khảo bài viết sau.1. Sỏi thận nhóm đài dưới là gì? Sỏi thận là sự lắng đọng của các chất đáng lẽ có thể hòa tan trong nước tiểu nhưng vì một số lý do nào đó các chất đó kết tinh lại và tạo thành sỏi trong thận. Sỏi có thể ở bất cứ vị trí nào trong hệ tiết niệu, trong đó sỏi thận đài dưới là trường hợp hay gặp. Độ lớn của sỏi tùy thuộc vào vị trí, thời gian và độ lắng đọng tạo thành sỏi. Số lượng sỏi thận đài dưới ở mỗi người là khác nhau, có người chỉ có 1 viên sỏi nằm đơn độc trong đài thận nhưng cũng có những trường hợp sỏi kết thành từng chùm nằm trong đó. Thông thường, sỏi thận nằm ở trong đài thận (dù là đài trên, đài giữa hay đài dưới) đều không dễ gây ứ nước, tắc nghẽn trong thận như sỏi niệu quản hay sỏi bàng quang. Sỏi thận nằm ở trong đài thận ít gây ứ nước, tắc nghẽn trong thận hơn so với các vị trí khác 2. Dấu hiệu sỏi thận nhóm đài dưới Đa số các trường hợp có sỏi ở đài thận dưới đều không biết mình mang sỏi mà chỉ vô tình phát hiện ra trong khi đi khám các bệnh lý khác cần siêu âm hoặc chụp X-quang phần bụng hay khi bệnh đã xuất hiện biến chứng. Sỏi thận nhóm đài dưới thường không gây nên những cơn đau dữ dội mà nếu có những cơn đau chỉ là những cơn đau âm ỉ, hiếm khi xuất hiện những triệu chứng nước tiểu đục, sốt hay đài ra máu như những dấu hiệu bệnh thận thông thường. Tuy vậy, trong trường hợp mà đài thận dưới bị giãn ra, bị nhiễm khuẩn thì nước tiểu đục, bệnh nhân đau vùng thận và có khi kèm theo sốt. Khi đài thận bị nhiễm khuẩn thì nước tiểu đục, bệnh nhân đau vùng thận và có khi kèm theo sốt. 3. Điều trị sỏi thận nhóm đài dưới Khi bị sỏi thận thường không sử dụng phương pháp thông thường là mổ lấy sỏi vì sỏi rất dễ tái phát trở lại và kèm theo những biến chứng viêm nhiễm. Vì vậy, có thể điều trị sỏi thận bằng các phương pháp sau: 3.1. Sử dụng phương pháp tán sỏi thận nhóm đài dưới phù hợp – Phương pháp tán sỏi không xâm lấn: Tán sỏi ngoài cơ thể bằng sóng điện từ không mổ (đối với sỏi thận đài dưới có kích thước nhỏ hơn 2cm) – Phương pháp tán sỏi ít xâm lấn: Tán sỏi qua da đường hầm nhỏ bằng laser: Phương pháp này áp dụng đối với sỏi thận lớn hơn 2cm. Tán sỏi nội soi ống mềm bằng laser: Áp dụng đối với sỏi thận mọi vị trí, kích thước. Tuy nhiên, tùy vào tính chất, kích thước của sỏi thận đài dưới mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp tán sỏi phù hợp. 3.2. Xây dựng chế độ ăn uống sinh hoạt khoa học Nếu sỏi nhỏ và chưa cần sử dụng đến các phương pháp tán sỏi thì người bệnh cần uống nhiều nước hàng ngày để giúp kích thích tiểu tiện, giúp sỏi mềm và dễ đi ra ngoài. Ăn uống điều độ, ăn đủ 3 bữa mỗi ngày, cần ăn nhiều chất xơ có trong rau xanh, hoa quả, hạn chế ăn các thực phẩm chứa nhiều oxalat… để tránh sự tích tụ, lắng đọng các chất hình thành sỏi. 3.3. Đi khám sức khỏe định kỳ Đi khám sức khỏe định kỳ không chỉ giúp bạn phát hiện sớm sỏi thận và có biện pháp xử lý kịp thời. Mà đối với những người đã điều trị sỏi thận thì việc đi khám sức khỏe định kỳ để theo dõi và có biện pháp hạn chế sỏi thận tái phát. Bệnh nhân cần được thăm khám và làm các xét nghiệm cần thiết để được chỉ định biện pháp tán sỏi phù hợp  
0.22099
0
0.003898
0
0
0.223688
0.001199
8
746
3.469169
1
1
1
1
0.043178
0.210795
0
2
0.987936
0
Tấm CAT siêu nhỏ phương pháp tiêu chuẩn để chẩn đoán huyết thanh học của bệnh leptospirosis có thể bộc lộ những hạn chế về độ nhạy của nó. Các nghiên cứu hiện tại cho thấy rằng các protein lig và lipl giống globulin miễn dịch leptospira được đặc biệt quan tâm như là các dấu hiệu chẩn đoán huyết thanh vì chúng chỉ hiện diện ở các loài gây bệnh thuộc giống leptospira. Nghiên cứu này nhằm xác định các protein ưu thế miễn dịch của leptospiral được huyết thanh chó nhận biết từ những con chó bị bệnh
0.198795
0
0
0
0
0.198795
0
13
100
3.99
1
1
1
1
0.066265
0.042169
0
2
1
1
Những ai nên được đo điện tim? Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Sơn - Bác sĩ Tim mạch Can thiệp - Khoa Khám bệnh & Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Nha Trang Các bệnh lý tim mạch như bệnh động mạch vành, động mạch não, động mạch ngoại biên... đang có xu hướng trẻ hóa, chiếm 77% số ca tử vong hàng năm. Để phòng ngừa và phát hiện sớm các bệnh lý tim mạch thì đo điện tim là phương pháp không thể thiếu khi tầm soát bệnh tim mạch. 1. Điện tim là gì? Thế nào là đo điện tim? Điện tim là một xét nghiệm không xâm lấn, không gây đau giúp các bác sĩ có thể chẩn đoán được nhiều bất thường của tim. Trong y học, người ta thường sử dụng đo điện tim để phát hiện các bệnh lý của tim như: rối loạn nhịp tim, nhồi máu cơ tim, chẩn đoán một số thay đổi, rối loạn về tim nói chung.Đo điện tim (còn có tên gọi khác là điện tâm đồ, Electrocardiogram, EKG hoặc ECG) là một xét nghiệm ghi lại hoạt động của tim thông qua các miếng điện cực nhỏ mà kỹ thuật viên gắn vào da ngực, cánh tay và chân bạn. Xét nghiệm này được thực hiện nhanh chóng, an toàn và không đau. Theo đó, cùng với mỗi nhịp đập của tim, các tín hiệu điện sẽ phát sinh và lan truyền từ đáy đến mỏm tim. Điện tim giúp các bác sĩ đánh giá bất thường của tim 2. Mục đích của đo điện tim Việc đo điện tim hay đo điện tâm đồ sẽ giúp phát hiện ra: Nhịp tim bất thường hay bình thường, các rối loạn dẫn truyền trong tim; phát hiện ra các trường hợp thiếu máu cơ tim; phát hiện các trường hợp cấp tính (nhồi máu cơ tim cấp, viêm cơ tim cấp...) có thể gây ảnh hưởng đến tính mạng bệnh nhân. Phát hiện các dấu hiệu điện giải bất thường, chẳng hạn như tăng kali hoặc tăng/giảm canxi máu. 3. Những ai cần đo điện tim? Những người bệnh cần kiểm tra đo điện tim khi có những yếu tố như:Xuất hiện các cơn đau ngực hoặc tim đập mạnh.Chuẩn bị phẫu thuật.Từng xuất hiện các vấn đề tim mạch trong quá khứ.Gia đình có tiền sử bị các vấn đề tim mạch.Nghi ngờ bản thân đang mắc các bệnh tim mạch.Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, bệnh tim mạch thường gặp thường do các nguyên nhân chính như: di truyền, chế độ ăn uống không hợp lý, điều kiện sống, sinh hoạt... Người bệnh xuất hiện cơn đau ngực cần được làm điện tim đồ Vì thế, để chẩn đoán được một số biểu hiện chứng tỏ bị bệnh tim thì chúng ta cần lưu ý đến các triệu chứng thường gặp như: mệt, khó thở khi gắng sức; khó thở khi nằm đầu thấp; khó thở kịch phát về đêm; đau ngực, hồi hộp, tím tái, ngất; đau ngực sau xương ức; phù, ho ra máu... Cần sớm thăm khám và chẩn đoán để đưa ra cách phòng và trị bệnh hiệu quả. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
0.219565
0.001667
0.001812
0
0
0.217029
0.001449
18
600
3.601667
1
1
1
1
0.022826
0.088768
0.0625
2
0.986667
0
5 cách chữa nhiệt miệng cho trẻ tại nhà hiệu quảNhiệt miệng là căn bệnh khá phổ biến có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là ở trẻ em. Mặc dù căn bệnh này không gây nguy hiểm lớn và có thể tự khỏi sau một thời gian bị bệnh, tuy nhiên vết loét do nhiệt miệng lại gây ra cảm giác đau đớn, khó chịu khiến trẻ luôn cáu gắt, bực bội và bỏ ăn. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn 5 cách chữa nhiệt miệng cho trẻ tại nhà hiệu quả, giúp chữa khỏi sớm căn bệnh này. Nhiệt miệng là căn bệnh khá phổ biến có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là ở trẻ em. Mặc dù căn bệnh này không gây nguy hiểm lớn và có thể tự khỏi sau một thời gian bị bệnh, tuy nhiên vết loét do nhiệt miệng lại gây ra cảm giác đau đớn, khó chịu khiến trẻ luôn cáu gắt, bực bội và bỏ ăn. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn 5 cách chữa nhiệt miệng cho trẻ tại nhà hiệu quả, giúp chữa khỏi sớm căn bệnh này. 1. Khái niệm về nhiệt miệng Nhiệt miệng có tên khoa học là aphthous ulcer. Hầu như trong chúng ta, ai cũng từng bị nhiệt miệng. Đây chính là các vét loét màu đỏ, nông, nhỏ, hay xuất hiện tại các vùng mô mềm trong má, môi, lợi. Đôi khi nhiệt miệng có thể có màu trắng, hay vàng, và viền xung quanh là đỏ. Hình dạng của nhiệt miệng là tròn hoặc oval.  Nhiệt miệng sẽ khiến bé đau và rất khó chịu. Trẻ thường cảm thấy khó khăn khi nuốt thức ăn, nước uống, thậm chí nuốt nước bọc cũng bị đau. Nhiệt miệng về cơ bản có thể tự khỏi không cần điều trị, tuy nhiên nếu chúng ta áp dụng một số cách có thể giúp nhiệt miệng nhanh biến mất hơn. Trẻ bị nhiệt miệng là vấn đề được nhiều phụ huynh quan tâm 2. Nguyên nhân nhiệt miệng ở trẻ nhỏ Trẻ em bị nhiệt miệng có thể do khá nhiều nguyên nhân như: – Bé bị tổn thương niêm mạc trong vòm miệng khi đánh răng, vô tình cắn vào bên trong má… – Chức năng miễn dịch của bé bị suy giảm. – Bé bị thiếu các vi chất dinh dưỡng: vitamin A, vitamin C, vitamin các nhóm B, kẽm, protein… – Bé bị ốm dẫn đến mệt mỏi, căng thẳng cũng có thể gây ra nhiệt miệng. 3. 5 Cách chữa nhiệt miệng cho trẻ đơn giản mà hiệu quả 3.1. Cách chữa nhiệt miệng cho trẻ bằng mật ong Theo các nghiên cứu, mật ong có thể gây ức chế và tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn, nấm có hại giúp vết loét nhiệt nhanh lành. Bởi vậy, khi trẻ bị nhiệt các mẹ có thể cho bé ngậm mật ong hoặc dùng tăm bông bôi mật ong nguyên chất vào vết loét khoảng 1- 2 lần/ ngày để giúp bé nhanh khỏi hơn. 3.2. Chữa nhiệt miệng bằng cách súc miệng với nước củ cải Củ cải có tác dụng giải nhiệt và làm lành các vết loét rất hiệu quả. Bên cạnh đó, trong củ cải chứa nhiều vitamin A, C giúp bổ sung dưỡng chất rất rốt cho bé, làm tăng sức đề kháng và nhanh khỏi bệnh hơn. Nếu bé không thể uống nước củ cải, các mẹ có thể cho bé súc miệng bằng nước cốt pha loãng khoảng 3 lần/ngày. Các nốt nhiệt sẽ bớt đau và biến mất nhanh chóng chỉ sau vài ngày. Nước cà chua ép bổ dưỡng và giúp giảm nhiệt miệng ở trẻ 3.3. Cho bé uống nước cà chua chữa nhiệt miệng Một cách chữa nhiệt miệng khá đơn giản và hiệu quả khác là cho trẻ uống từ 1-2 cốc nước ép cà chua mỗi ngày. Phương pháp này không chỉ giúp giải nhiệt hiệu quả mà còn cung cấp các vitamin hữu ích cho bé yêu của bạn, tăng sức đề kháng cho bé khỏe mạnh hơn. 3.4. Bổ sung nước cam, nước chanh hằng ngày Khi bé bị thiếu các dưỡng chất, vitamin A, C, kẽm… hoặc chức năng miễn dịch bị yếu, bé thường dễ bị nhiệt miệng. Bởi vậy, bạn nên cho bé uống nhiều nước trái cây tươi chứa các vitamin B, C, folate như cam, chanh để nâng cao hệ miễn dịch cho bé, giúp chống viêm và đẩy nhanh quá trình chữa lành các vết thương. 3.5. Uống bột sắn dây mỗi ngày để giải nhiệt hiệu quả Bột sắn dây có tính mát giúp hạn chế nhiệt miệng ở trẻ Uống bột sắn dây là cách giải nhiệt đã được khá nhiều người biết đến. Trong thời gian bị nhiệt, bạn có thể pha nước bột sắn dây cho bé uống để giảm cảm giác đau, rát trong miệng, đồng thời giúp khỏi bệnh nhanh hơn. Mỗi ngày, hãy cho bé uống từ 1 – 2 cốc sắn dây, bé sẽ khỏi nhiệt nhanh chóng sau 2 -3 ngày. Lưu ý, những cách chữa nhiệt miệng trên có thể mang đến hiệu quả với những người bị nhiệt tương đối nhẹ. Tuy nhiên, nếu bé bị nhiệt nhiều cha mẹ nên đưa bé đến cơ sở y tế uy tín để khám, tìm đúng nguyên nhân và điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ. Khi đó, những cách chữa nhiệt kể trên đây sẽ có tác dụng hỗ trợ tốt cho quá trình điều trị. 4. Nhiệt miệng ở trẻ: Phòng bệnh tốt hơn chữa bệnh Nhiệt miệng chủ yếu gây ra do thói quen ăn uống, sinh hoạt không đúng cách của bé. Vì vậy, ba mẹ hãy lưu ý một số điều sau để phòng bệnh cho trẻ:  – Hướng dẫn cho bé cách vệ sinh răng miệng hàng ngày sạch sẽ để tránh tình trạng viêm vùng niêm mạc, miệng, họng.  – Chế độ ăn uống của bé, ba mẹ đừng quên bổ sung thêm nhiều rau xanh và hoa quả tươi – Hạn chế cho bé ăn các món ăn chiên rán, nhiều dầu mỡ, cay, nóng – Cho bé uống đủ nước – Cho bé đi tiêm phòng đầy đủ – Với các bé đang mắc các bệnh lý truyền nhiễm có thể gây ra các vết phỏng đỏ này bao gồm: thủy đậu, tay chân, miệng, ba mẹ cần đưa con đi khám để được bác sĩ tư vấn cách điều trị, chăm sóc đúng cách; Đồng thời, phụ huynh nên cách ly trẻ với trẻ khác để tránh lây bệnh. Trên đây là một số thông tin cơ bản về nhiệt miệng ở trẻ và cách chữa nhiệt miệng cho trẻ tại nhà. Hi vọng, ba mẹ đã có thêm những kinh nghiệm bổ ích cho việc chăm sóc trẻ.
0.227574
0
0.00512
0
0
0.228712
0
9
1,173
3.463768
1
1
1
1
0.052152
0.183387
0.055556
2
0.97272
0
Mẹo dân gian đẩy lùi chứng ngạt mũiNgạt mũi là tình trạng nhiều người gặp phải, đặc biệt là khi thời tiết thay đổi. Để thông xoang mũi một cách dễ dàng hơn bạn có thể áp dụng những cách dưới đây: Uống trà nóng Ngạt mũi là tình trạng nhiều người gặp phải, đặc biệt là khi thời tiết thay đổi. Để thông xoang mũi một cách dễ dàng hơn bạn có thể áp dụng những cách dưới đây: Uống trà nóng Đây là một trong những phương pháp phổ biến giúp giải tỏa mệt mỏi do các triệu chứng cảm cúm gây ra, trong đó có cả ngạt mũi. Những loại trà tốt nhất mà bạn nên dùng khi bị ngạt mũi bao gồm trà xanh, trà gừng, trà bạc hà. Đây là những loại trà không chỉ làm ấm cơ thể, tăng sức đề kháng mà còn hỗ trợ làm thông khoang mũi, giảm các chứng viêm. Ăn thức ăn cay Khoa học chứng minh rằng những món ăn có vị cay đóng vai trò tích cực không chỉ trong việc giải cảm mà còn giúp giảm bớt chứng khó chịu do ngạt mũi. Đó là vì khi ăn thực phẩm cay, chất nhầy trong khoang mũi sẽ tăng tốc độ dịch chuyển, giúp đẩy lùi chứng  ngạt mũi dễ dàng hơn. Khi bị ngạt mũi,bạn nên cho thêm nhiều tiêu hoặc ớt vào món ăn. Xông hơi Nói một cách chính xác là xông mặt vì lúc này bạn cần hít sâu hơi nước ấm để giúp làm thông mũi. Bạn chỉ cần cho nước nóng và một chiếc xô hay chậu nhỏ, thêm 3-4 giọt giấm hoặc tinh dầu bạc hà. Dùng hỗn hợp này để xông mặt giúp bạn hết ngạt mũi và thư giãn hơn. Nhỏ mũi bằng nước muối Bạn có thể tự pha hỗn hợp nước muối tại nhà hoặc đơn giản là mua thuốc nhỏ mũi tại các hiệu thuốc. Việc nhỏ mũi với hỗn hợp nước muối có thể được lặp lại từ 4-5 lần/ngày cho đến khi khỏi hẳn triệu chứng ngạt mũi. Tắm nước ấm Ngay từ khi bắt đầu có dấu hiệu mệt mỏi, khó thở do ngạt mũi bạn nên tắm nước ấm hoặc ngâm mình trong bồn nước ấm với các loại tinh dầu như tinh dầu bạc hà, tinh dầu trà,… Bạn càng áp dụng sớm, chứng ngạt mũi và cảm cúm càng nhẹ và nhanh chóng bị đánh bại. Ngửi hành tây Thực tế, không ít người cảm thấy khó chịu với  mùi hương khá nồng của hành tây. Tuy nhiên hành tây có thể đẩy lùi chứng ngạt mũi nhanh chóng mà không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào. Bạn chỉ cần cắt nhỏ hành, cho vào khăn mỏng, dùng để ngửi nhiều lần trong ngày cho tới khi hết ngạt mũi.
0.224574
0
0.001841
0
0
0.227335
0
8
483
3.47205
0.933333
1
0.993945
1
0.044179
0.122411
0
2
0.995859
0
Vai trò có thể có của canxi nội bào đối với sự tích lũy daunorubicin dnr ở dòng tế bào ehr hoang dã ehr và tế bào EA RT đa kháng thuốc đã được nghiên cứu. Sự tích lũy dnr không được tăng cường bằng cách tăng nồng độ canxi trong tế bào với canxi ionophore ionomycin cũng như bằng cách chelat hóa [Ca2+]i bằng cách Các tác nhân cauffering thấm qua màng bapta hoặc maptam không thấy tác dụng khi có nồng độ canxi ngoại bào cực thấp ngăn chặn dòng canxi TM hoặc khi các tế bào bị cạn kiệt canxi khi sử dụng egta và ionomycin sử dụng chất chỉ thị ca huỳnh quang fura. điều đó còn được chứng minh rằng cả hai đều kháng thuốc. các dòng phụ daunorubicin ehrdnr và vincristine ehrvcr có nồng độ cai canxi tự do trong tế bào thấp hơn so với PT nm dạng tiêm truyền hoang dã tương ứng của chúng trong môi trường không có canxi, tuy nhiên, không có sự khác biệt đáng kể nào được tìm thấy ở tất cả các dòng tế bào có cai nm hơn nữa tổng lượng ca được giải phóng vào môi trường không chứa canxi. Cytosol với microm ionomycin và mm egta trong ehr cao hơn gấp nhiều lần so với ehrdnr hoặc ehrvcr Sự huy động của ca với microm ionomycin gần như giống hệt nhau ở sự hiện diện và vắng mặt của ca trong môi trường ngoại bào ở ehr cũng như trong ehrdnr cho thấy rằng sự gia tăng cai chủ yếu là do sự thải Ca từ kho dự trữ nội bào, hơn nữa, tổng nồng độ canxi mèo trong tế bào ở tế bào ehrdnr và ehrvcr cao hơn một chút so với việc ủ tế bào ehr bằng thuốc chẹn cachannel verapamil hoặc chất caantagonist tmb nội bào gây ra tình trạng suy giảm quan tâm về mặt sự gia tăng cai do ionomycin sorcin gây ra, một loại protein liên kết canxi chính mr kda được chứng minh là bị sản xuất quá mức trong các tế bào ehrdnr việc sản xuất quá mức protein này trong các tế bào kháng thuốc có thể liên quan đến sự khác biệt về canxi nội bào quan sát thấy trong T0 này, do đó, mặc dù việc xử lý ca là khác nhau trong các dòng tế bào hoang dã và mdr, dữ liệu của chúng tôi cho thấy rằng canxi không tham gia trực tiếp vào quá trình vận chuyển thuốc và mức ca per se không ảnh hưởng đến sự tích lũy thuốc
0.215325
0
0.00097
0
0
0.21387
0.00097
12
442
3.667421
1
1
1
1
0.034918
0.133851
0
2
1
0
Bệnh gan nhiễm mỡ là gì?Gan nhiễm mỡ có thể gặp ở mọi lứa tuổi, kể cả trẻ em nhưng hay gặp nhất ở tuổi trung niên quá cân hay béo phì, và những người bị bệnh đái tháo đường… Vậy cụ thể gan nhiễm mỡ là gì và nguyên nhân, cách điều trị bệnh ra sao? Gan nhiễm mỡ có thể gặp ở mọi lứa tuổi, kể cả trẻ em nhưng hay gặp nhất ở tuổi trung niên quá cân hay béo phì, và những người bị bệnh đái tháo đường… Vậy cụ thể gan nhiễm mỡ là gì và nguyên nhân, cách điều trị bệnh ra sao? Bệnh gan nhiễm mỡ là gì? Trong gan, bình thường mỡ có khoảng 5-10%, là giới hạn cho phép. Khi lượng mỡ tích tụ trên 10% thì người la gọi là gan nhiễm mỡ. Nguyên nhân  gan nhiễm mỡ do đâu? Rượu là nguyên nhân phổ biến gây bệnh gan nhiễm mỡ Gan nhiễm mỡ là biến chứng hiếm gặp trong quá trình mang thai Triệu chứng gan nhiễm mỡ? Gan nhiễm mỡ ít khi có các triệu chứng rõ ràng. Những biểu hiện đầu tiên thường chỉ là bụng ấm ách và hơi khó chịu. Trên lâm sàng, bác sĩ có thể khám thấy gan của bạn hơi to ra một chút. Khi lượng mỡ trong gan quá nhiều sẽ gây nên tình trạng viêm gan. Lúc đó, các triệu chứng chính sẽ là chán ăn, sụt cân, đau bụng hoặc mệt mỏi nhiều và vàng da. Điều trị gan nhiễm mỡ ra sao? Duy trì lối sống lành mạnh và khoa học giúp bệnh nhân gan nhiễm mỡ sớm phục hồi. Điều trị tùy vào mức độ nặng của gan nhiễm mỡ và sự tuân thủ của bệnh nhân. Người bệnh phải có chế độ ăn uống điều độ, kiểm soát huyết áp, đường huyết tốt; tập thể dục, giảm cân có hiệu quả thì sẽ nhanh phục hồi. Tuy nhiên, khi phục hồi nếu không duy trì các chế độ ăn uống, tập luyện thì gan cũng sẽ nhiễm mỡ lại. Nếu gan nhiễm mỡ đơn thuần, chưa bị viêm gan thì bệnh nhân chỉ cần kiêng ăn uống, ăn chế độ ăn phù hợp, cân bằng đạm, đường, mỡ, không ăn quá nhiều chất ngọt, béo và thường xuyên tập thể dục.
0.226298
0
0.002822
0
0
0.22912
0
6
395
3.455696
1
1
1
1
0.076749
0.226862
0
2
0.994937
0
Chụp cắt lớp vi tính các hạch bạch huyết cổ tử cung di căn. Một nghiên cứu tương quan bệnh lý, chụp cắt lớp vi tính, lâm sàng. Một nghiên cứu so sánh hồi cứu của 63 ca phẫu tích cổ đã được thực hiện để đánh giá thêm tính chính xác của chụp cắt lớp vi tính (CT) có độ phân giải cao trong việc phát hiện di căn hạch, vì các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra xu hướng ưu việt của chụp CT so với sờ nắn. Các giá trị tương ứng của kiểm tra cổ, chụp CT và kiểm tra mô bệnh học được đánh giá ở 51 bệnh nhân ung thư đầu và cổ đã trải qua tổng cộng 63 ca mổ cổ. Sự thống nhất chung giữa kết quả khám lâm sàng và kết quả mô bệnh học là 92% so với 81% đối với chụp CT. Phân tích hồi cứu các phát hiện trên CT không cho thấy độ chính xác cao hơn. Chúng tôi nhận thấy các hạch có kích thước từ 10 mm trở lên với mật độ trung tâm thấp luôn là ác tính. Bởi vì chụp CT dường như có ít lợi thế hơn so với việc sờ nắn ở vùng cổ không được chiếu xạ, nên nó không được coi là một công cụ thiết yếu trong việc đánh giá giai đoạn bệnh hạch. Sau khi xạ trị, vì việc bóc tách cổ chỉ được thực hiện khi có nghi ngờ về mặt lâm sàng hoặc X quang, nên chụp CT là vô cùng quan trọng.
0.236316
0
0.010426
0
0
0.232841
0.001738
6
269
3.282528
1
1
1
1
0.030408
0.059948
0
2
0.977695
0
Các biến chứng của xơ gan và cách phòng tránhXơ gan là tình trạng gan hình thành sẹo sau quá trình xơ hóa để tự chữa lành tổn thương. Nếu không được điều trị kịp thời và đúng hướng, bệnh nhân có thể gặp các biến chứng nguy hiểm. Cùng tìm hiểu các biến chứng của xơ gan và cách phòng tránh qua bài viết sau. Xơ gan là tình trạng gan hình thành sẹo sau quá trình xơ hóa để tự chữa lành tổn thương. Nếu không được điều trị kịp thời và đúng hướng, bệnh nhân có thể gặp các biến chứng nguy hiểm. Cùng tìm hiểu các biến chứng của xơ gan và cách phòng tránh qua bài viết sau. 1. Các biến chứng của xơ gan 1.3 Tăng áp lực tĩnh mạch cửa Việc hình thành quá nhiều mô sẹo trong gan có thể gây cản trở đường đi của máu qua gan. Điều này sẽ làm tăng áp lực bơm máu do tim tạo ra, dẫn đến tăng áp lực tĩnh mạch cửa. Đây là căn nguyên của nhiều biến chứng khác ở bệnh nhân xơ gan. Tình trạng này thường được điều trị bằng cách dùng các thuốc chẹn beta giao cảm nhằm hạ huyết áp trong các mao mạch. 1.2 Xuất huyết tiêu hóa do giãn tĩnh mạch Khi áp lực tĩnh mạch cửa tăng đặc biệt tại các hệ nối cửa chủ sẽ dẫn đến giãn và suy yếu tĩnh mạch thực quản và tĩnh mạch dạ dày. Khi giãn đến một mức độ nhất định, tĩnh mạch sẽ vỡ. Lúc này máu thoát ra ngoài cơ thể khiến người bệnh nôn ra máu, đại tiện ra máu. Đây là trường hợp cấp cứu, người bệnh cần được xử trí ngay, nếu không nguy cơ tử vong sẽ rất cao. Để giúp tĩnh mạch của người bệnh giãn ra, các bác sĩ có thể truyền thuốc, truyền máu, nội soi dạ dày nhằm thắt hoặc chích xơ các búi giãn tĩnh mạch. 1.3 Cổ trướng – Biến chứng của xơ gan rất nguy hiểm Khi gan bị xơ sẹo, việc tổng hợp protein giảm khiến lượng protein trong máu thấp. Đồng thời hồng cầu giảm cũng dẫn đến giảm áp lực của huyết tương, làm giảm khả năng giữ nước trong máu và tế bào. Lúc này, nước và một số thành phần của huyết tương thoát ra các khoang trống (thường là khoang ổ bụng, khoang màng phổi…) và các mô cơ khác. Lượng nước thoát ra càng nhiều thì bụng của người bệnh càng trướng lên và được gọi là cổ trướng. Tình trạng tích quá nhiều nước trong khoang màng phổi thường dẫn đến khó thở. Nước trong mô cơ nhiều sẽ khiến cơ thể sẽ bị phù, đặc biệt là ở bàn chân, cẳng chân. Cổ trướng biến chứng nguy hiểm, thường xảy ra ở giai đoạn nặng của xơ gan. Nếu không điều trị kịp thời và hợp lý, người bệnh rất dễ tử vong cao do kiệt sức hoặc máu chảy ồ ạt do vỡ tĩnh mạch thực quản. Xơ gan cổ trướng là biến chứng nguy hiểm, thường xảy ra ở giai đoạn nặng của xơ gan, đặc trưng bởi tình trạng tích tụ dịch ở bụng, chân. 1.4 Lách to Biến chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa có thể kéo theo hiện tượng sưng, phì đại lá lách. Những người có lách to bất thường, có thể điều trị bằng cách cắt lách khi bệnh nhân chưa bị xơ gan hoặc xơ gan giai đoạn nhẹ. 1.5 Hội chứng gan thận Hội chứng gan thận là một dạng suy giảm chức năng thận thường và xuất hiện ở những người mắc bệnh gan mạn tính, đặc biệt là người bệnh xơ gan cổ trướng. Đối với bệnh nhân xơ gan, chức năng thận có thể bị suy giảm đột ngột. Các nghiên cứu cho thấy có khoảng 14% đến 25% bệnh nhân xơ gan gặp biến chứng suy thận. 1.6 Nhiễm trùng do vi khuẩn Gan là một bộ phận quan trọng tham gia vào các chức năng miễn dịch, giúp bảo vệ cơ thể chống lại sự nhiễm trùng. Khi người bệnh bị xơ gan, đặc biệt là những trường hợp phải nhập viện, tình trạng nhiễm trùng cũng dễ xảy ra hơn.  Khi người bệnh xuất hiện các triệu chứng như sốt, đau bụng, nhạy cảm với cơn đau, tăng bạch cầu, nhiễm trùng máu cần đưa họ đi cấp cứu ngay lập tức. 1.7 Suy dinh dưỡng Ở những người bệnh xơ gan, chức năng gan suy giảm có thể khiến người bệnh mệt mỏi, giảm cảm giác thèm ăn, thường xuyên buồn nôn. Hệ tiêu hóa của người bệnh bị ảnh hưởng, cơ thể kém hấp thu các chất dinh dưỡng dẫn đến suy dinh dưỡng. 1.8 Bệnh não gan Xơ gan có thể dẫn tới suy giảm nghiêm trọng chức năng chuyển hóa và đào thải độc tố của gan, khiến bệnh nhân rơi vào tình trạng mất ý thức và rối loạn hành vi hay còn gọi là hội chứng não gan. Biến chứng não gan cũng là dấu hiệu cho thấy gan đang suy yếu rất nặng. Xơ gan có thể biến chứng ung thư gan, làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh và gây nguy hiểm đến tính mạng. 1.9 Bệnh xương Nhiều trường hợp, xơ gan có thể làm mất sức mạnh của xương và làm gia tăng nguy cơ loãng xương ở người bệnh. 1.10 Ung thư gan – Một trong những biến chứng của xơ gan Bệnh nhân xơ gan, đặc biệt là xơ gan do virus có nguy cơ cao bị ung thư gan nếu không được điều trị hợp lý. Gan của những người bệnh ung thư sẽ ngày một to ra, cứng, bề mặt sần sùi không nhẵn bởi những khối u nhỏ không đồng nhất. Bệnh nhân thường bị đau tức ở vùng gan. Hơn 30% người mắc ung thư gan có triệu chứng vàng da, biểu hiện rõ nhất ở giai đoạn cuối, có thể kèm theo sốt cao, ăn không ngon, nôn mửa, hay bị đi ngoài… 2. Phòng tránh biến chứng do xơ gan Để ngăn ngừa các biến chứng xảy ra, cần phát hiện và điều trị sớm với các bác sĩ chuyên khoa gan mật nhằm kiểm soát xơ gan hiệu quả trong giai đoạn xơ gan còn bù và ngăn chuyển sang giai đoạn mất bù. Phương pháp điều trị chủ yếu là điều trị nội khoa, bệnh nhân cần thực hiện uống thuốc theo đúng và đủ liều của bác sĩ. Bên cạnh đó cần thực hiện lối sống lành mạnh nhằm hỗ trợ cải thiện bệnh, bao gồm: – Chế độ ăn uống khoa học: ăn nhạt, giảm muối trong khẩu phần ăn, hạn chế thức nhanh và các loại đồ ăn nhiều dầu mỡ… – Không uống rượu, bia hay lạm dụng các chất kích thích – Tập thể dục, rèn luyện sức khỏe với các bộ môn phù hợp một cách đều đặn – Khám định kỳ sức khỏe gan mật Phát hiện và điều trị sớm xơ gan là cách tốt nhất để ngăn các biến chứng của căn bệnh này.
0.222501
0
0.005195
0
0
0.225546
0.000358
7
1,226
3.525285
1
1
1
1
0.024722
0.169473
0.057143
2
0.982871
0
7 cách chữa táo bón cho trẻ sơ sinh mẹ cần biếtTrẻ sơ sinh bị táo bón hay quấy khóc, bỏ bú, ngủ không yên giấc, ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ. Chữa táo bón cho trẻ sơ sinh như thế nào là điều rất nhiều mẹ quan tâm. Trẻ sơ sinh bị táo bón hay quấy khóc, bỏ bú, ngủ không yên giấc, ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ. Chữa táo bón cho trẻ sơ sinh như thế nào là điều rất nhiều mẹ quan tâm. Tuy nhiên, muốn khắc phục hiệu quả tình trạng táo bón ở trẻ sơ sinh, trước tiên, mẹ cần phải hiểu rõ táo bón ở trẻ sơ sinh là tình trạng như thế nào và nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị táo bón là gì? 1. Táo bón ở trẻ sơ sinh là tình trạng như thế nào? Táo bón ở trẻ sơ sinh là tình trạng trẻ sơ sinh đi đại tiện gặp khó khăn (trẻ cảm thấy đau đớn, khó chịu), hoặc trẻ đi đại tiện không thường xuyên (1-2 ngày mới đi một lần). Khi đi tiêu, trẻ bị táo bón thường phải rặn nhiều, thậm chí la khóc vì phân cứng, vón cục, khô hoặc keo dính như đất sét, khó cho ra. Phân khi tống ra ngoài có thể lẫn máu. Bên cạnh đó, trẻ sơ sinh bị táo bón còn có một số biểu hiện như: ra nhiều mồ hôi, đầy bụng, thường xuyên xì hơi, ăn kém, hay quấy khóc, … Tình trạng này nếu kéo dài sẽ khiến trẻ hấp thu chất dinh dưỡng kém, dẫn đến chậm phát triển, suy dinh dưỡng. Đặc biệt, táo bón khiến trẻ không đào thải được chất thải và độc tố ra bên ngoài mà chúng sẽ tích tụ bên trong cơ thể, dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như: nứt kẽ hậu môn, phình đại tràng, sa trực tràng, trĩ, … 2. Nguyên nhân nào gây ra tình trạng táo bón ở trẻ sơ sinh? Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng táo bón ở trẻ Có nhiều nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị táo bón, trong đó thường gặp nhất là các nguyên nhân sau: – Trẻ bú ít sữa: Với trẻ sơ sinh, sữa là nguồn dinh dưỡng duy nhất của trẻ. Nếu không được bú đủ sữa, trẻ không những bị đói mà còn bị thiếu nước, dẫn đến táo bón. Trong trường hợp trẻ không thể hoặc không thích bú no, mẹ nên cho trẻ bú nhiều cữ hơn để cơ thể trẻ được cung cấp nước tốt hơn. – Trẻ uống sữa công thức: Mặc dù các sữa công thức hiện nay được sản xuất với thành phần dinh dưỡng tương tự như sữa mẹ, tuy nhiên do hệ tiêu hóa của trẻ sơ sinh còn non yêu và chưa hoàn thiện nên trẻ vẫn khó thích nghi. Cũng bởi vậy, trẻ có thể bị rối loạn tiêu hóa, khó tiêu và bị táo bón. Bên cạnh đó, nếu mẹ pha sữa công thức không đúng tỷ lệ (quá đặc hoặc quá loãng), hoặc sữa không có hoặc chứa ít chất xơ Fructo Oligo Saccharis thì cũng có thể gây nên táo bón cho trẻ. – Chế độ dinh dưỡng của mẹ thiếu chất xơ: Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng chính của trẻ sở sinh, do đó chế độ ăn uống của mẹ như thế nào sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thành phần dinh dưỡng và chất lượng sữa nuôi con. Nếu mẹ thường xuyên ăn đồ cay nóng, ăn ít rau xanh hay ăn quá nhiều thực phẩm chứa đạm, sắt, canxi khó tiêu hóa thì sẽ khiến sữa khó hấp thụ, gây táo bón ở trẻ. – Trẻ mắc một số bệnh lý như: dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa, phình đại tràng, suy giáp trạng bẩm sinh, … Những bệnh lý này cũng có thể gây ra tình trạng táo bón cho trẻ sơ sinh. – Trẻ sử dụng thuốc kháng sinh: Khi trẻ bị mắc một số bệnh do vi khuẩn gây ra, bác sĩ có thể phải kê thuốc kháng sinh để điều trị bệnh. Tuy nhiên, nó sẽ vô tình tiêu diệt các lợi khuẩn trong đường ruột của bé, gây loạn khuẩn đường ruột, dẫn đến rối loạn tiêu hóa và táo bón. 3. Bảy cách chữa táo bón cho trẻ sơ sinh Khi đã xác định rõ nguyên nhân gây ra táo bón ở con là gì, mẹ có thể tham khảo và áp dụng một số cách chữa táo bón cho trẻ sơ sinh sau đây: 3.1. Thay đổi thực đơn của mẹ Mẹ cần bổ sung thêm thực phẩm chứa chất xơ để cải thiện tình trạng táo bón ở trẻ Đối với trẻ sơ sinh bú mẹ hoàn toàn, mẹ cần cân chỉnh lại chế độ dinh dưỡng trong mỗi bữa ăn để điều trị tình trạng táo bón ở trẻ. Mẹ nên bổ sung thêm các loại rau củ chứa nhiều chất xơ như rau mồng tơi, rau dền, rau khoai lang, táo, mận, lê, vv … 3.2. Tăng thêm cữ bú cho trẻ Trẻ bị táo bón cũng có thể do sữa mẹ quá ít, trẻ lười bú hoặc bị nôn trớ sau khi bú, dẫn đến cơ thể thị thiếu nước. Để chữa táo bón cho trẻ sơ sinh, mẹ có thể tăng thêm cữ bú cho trẻ để đảm bảo lượng nước cần thiết cho con. 3.3. Đổi sữa công thức cho con Nếu nguyên nhân khiến trẻ bị táo bón là do sữa công thức, mẹ cần thay đổi loại sữa khác cho con. Mẹ nên chọn các loại sữa có nguồn gốc, xuất xứ rõ rang, và thành phần có chứa Probiotic, chất xơ FOS hoặc GOS… Bên cạnh đó, mẹ có thể tham khảo lựa chọn các loại sữa dành riêng cho trẻ sơ sinh bị táo bón để khắc phục tình trạng táo bón cho trẻ. Ngoài ra, khi pha sữa, mẹ cần chú ý một số điều sau: – Pha sữa, nước theo đúng tỷ lệ hướng dẫn trên bao bì, tránh pha loãng quá hay đặc quá. – Sử dụng nhiệt độ nước pha đúng như hướng dẫn – Không cho thêm nước trái cây, cháo loãng hay các loại bột khác vào sữa. – Vệ sinh và tiệt trùng sạch sẽ bình sữa của trẻ trước và sau khi sử dụng. 3.4. Massage bụng cho bé Một trong những cách chữa táo bón cho trẻ sơ sinh đơn giản mà mẹ có thể áp dụng là massage bụng cho trẻ. Điều này sẽ kích thích nhu động ruột của trẻ, giúp phân được đẩy ra ngoài dễ dàng hơn, từ đó giảm nhẹ tình trạng đầy bụng và táo bón của trẻ. Mẹ lưu ý khi massage bụng cho trẻ sơ sinh, cần làm đúng cách thì mới có hiệu quả: – Trước tiên, đặt trẻ nằm ngửa – Sau đó, mẹ đặt bàn tay lên vị trí dạ dày của trẻ, dùng các đầu ngón tay xoay tròn theo chiều kim đồng hồ, dần dần di chuyển xuống rốn đến đại tràng. – Tiếp theo, mẹ dùng mép ngón tay vuốt nhẹ từ khu vực lồng xương sườn xuống bụng dưới của trẻ 3.5. Tập thể dục cho bé mỗi ngày Để tạo kích thích cho nhu động ruột của trẻ, giúp phân được đẩy ra ngoài nhanh chóng và dễ dàng hơn, mẹ còn có thể áp dụng cách tập thể dục cho con mỗi ngày. Phương pháp này cũng sẽ giúp cải thiện hiệu quả tình trạng táo bón ở trẻ. Hiện nay, bài thể dục được các bac sĩ khuyên dùng là bài tập đạp xe đạp. Cụ thể như sau: – Mẹ đặt bé nằm ngửa và nắm nhẹ hai cổ chân của bé – Di chuyển chân của bé lên xuống như động tác đạp xe đạp – Lặp lại động tác đạp xe như trên trong khoảng 10-15 phút – Tập đều đặn bài tập này 2 lần/ngày Tuy nhiên, mẹ lưu ý là không tập luyện cho con khi con vừa mới ăn no, bởi lúc này dễ khiến con bị nôn ói mẹ nhé. 3.6. Tắm nước ấm cho bé Tắm nước ấm cho trẻ sẽ giúp các cơ vùng bụng của bé được thư giãn, kích thích nhu động ruột và cơ vòng hậu môn, giúp trẻ dễ đẩy phân ra ngoài hơn cũng như cải thiện được tình trạng táo bón. Tuy nhiên, mẹ lưu ý chỉ nên tắm cho trẻ trong khoảng từ 5 – 10 phút, tránh để trẻ bị nhiễm lạnh. 3.7. Sử dụng thuốc trị táo bón theo đúng chỉ định Mẹ nên đưa con đi khám nếu tình trạng táo bón ở con kéo dài Khi mẹ đã sử dụng các cách điều trị trên nhưng vẫn không thể chữa táo bón cho trẻ sơ sinh, mẹ nên đưa trẻ đến cơ sở y tế uy tín để các bác sĩ kiểm tra và đưa ra hướng điều trị cho con. Trong trường hợp này, bác sĩ có thể sẽ kê cho con thuốc nhuận tràng để điều trị táo bón. Mẹ cần cho con sử dụng thuốc theo đúng chỉ đinh của bác sĩ, tránh tự ý thay đổi thuốc hay thay đổi liều lượng, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con.
0.23446
0
0.00401
0
0
0.235749
0.000859
10
1,596
3.343358
1
1
1
1
0.038098
0.223861
0.056604
2
0.976817
0
Bệnh viện Thu Cúc: Hỗ trợ 35% phí thai sản trong thời gian giãn cách xã hộiTheo chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng, cả nước thực hiện cách ly toàn xã hội kéo dài trong 15 ngày để ngăn chặn đại dịch COVID-19. Bệnh viện Thu Cúc sẽ hỗ trợ tối đa để mẹ bầu an tâm đi đẻ mùa dịch. Hỗ trợ khủng chưa từng có mùa dịch Covid 19 Các dịch vụ hỗ trợ riêng cho các mẹ mùa dịch: – Tư vấn thai sản Online cùng bác sĩ Sản khoa hàng đầu: Trong đó, các vấn đề thường được mẹ bầu quan tâm như mốc khám thai quan trọng cần đến viện, chế độ dinh dưỡng phòng dịch, các dấu hiệu bất thường trong quá trình mang thai, dấu hiệu chuyển dạ…vv đều được bác sĩ tư vấn từ xa và hoàn toàn miễn phí. Đây là giải pháp giúp các bà mẹ dù có ở nhà phòng dịch cũng an tâm vì luôn có bác sĩ sản khoa hỗ trợ. Mẹ hoàn toàn có thể tư vấn online cùng bác sĩ để theo dõi thai kỳ Hỗ trợ chi phí – Quà tặng giá trị cho mẹ khi đăng ký Thai sản trọn gói Đối với những mẹ bầu đăng ký Thai sản trọn gói trong "Tuần vàng ưu đãi" sẽ được nhận: – Hỗ trợ 35% các gói thai sản (trừ gói VIP) – Miễn phí 01 lần sử dụng dịch vụ chiếu plasma cho mẹ sau sinh – Tặng dịch vụ sàng lọc máu gót chân 3 bệnh sau sinh cho bé – Các tiện ích hỗ trợ trong mùa dịch + Mẹ được thoải mái chọn phòng riêng + Quà tặng cho mẹ và bé sau sinh: 01 bộ quần áo Nous (kèm theo bao tay, bao chân và mũ); 01 Set sản phẩm Moony (gồm túi đựng Moony, hộp bỉm Moony 10 miếng, hộp miếng lót sữa 06 miếng). Thời gian đăng ký đến hết ngày 15/4/2020 Đi sinh "3 an": An tâm – An toàn – An lòng Đi sinh an toàn cho mẹ và bé – Thực hiện phân luồng y tế cho tất cả các mẹ bầu ngay từ khi đến viện để kiểm soát tốt tình hình sức khỏe của các mẹ. – 100% mẹ bầu cũng như các y bác sĩ được yêu cầu đeo khẩu trang, vệ sinh sát khuẩn khi vào viện. – Bệnh viện khuyến cáo thực hiện "giãn cách", giữ khoảng cách 2m với người đối diện để tránh lây nhiễm. – Bệnh viện được vệ sinh, khử khuẩn liên tục. – Luôn tuân thủ các yếu tố về an toàn trong khám thai/ đỡ đẻ cho các mẹ bầu khi đến viện theo quy định của Bộ Y tế. – Bệnh viện hỗ trợ mẹ 24/24 trong suốt thời gian lưu viện, chăm sóc mẹ và bé chu đáo, tận tâm, chuyên nghiệp ngay cả khi không có nhiều người nhà ở cùng. Thông tin bài đọc:Dấu hiệu có thai khi đang cho con bú Công tác phòng dịch tại Bệnh viện vẫn luôn được thực hiện nghiêm ngặt
0.24773
0.001898
0.016861
0
0
0.237354
0.002594
9
527
3.347249
1
1
1
1
0.023346
0.054907
0
2
0.943074
0
Công dụng thuốc Latoxol Thuốc Latoxol là nhóm thuốc được ưu tiên chỉ định dùng để điều trị các bệnh cấp và mạn tính ở đường hô hấp như trong đợt cấp của viêm phế quản mãn tính, hen phế quản. Vậy thuốc Latoxol nên được dùng như thế nào với liều lượng ra sao? 1. Công dụng thuốc Latoxol là gì? 1.1. Thuốc Latoxol là thuốc gì?Thuốc Latoxol thuộc nhóm thuốc tác dụng lên đường hô hấp. Thuốc có thành phần chính gồm:Hoạt chất chính: Ambroxol hydroclorid với hàm lượng 360 mg. Tác dược: Acesulfam kali, Sucrose, Maltodextrin, Acid malic, Acid citric monohydrat, Natri citrat, Glycerin, Natri metabisulfit, EDTA, Dung dịch Sorbitol 70%, Hương dâu, Nước cất).Thuốc Latoxol được bào chế dưới dạng siro đóng chai thủy tinh dung tích 60ml. Thuốc Latoxol được khuyến cáo sử dụng cho trẻ từ 2 tuổi trở lên và người trưởng thành. Thuốc Latoxol có một dạng là Latoxol kids dành riêng cho trẻ nhỏ.1.2. Thuốc Latoxol có tác dụng gì?Ambroxol là một chất chuyển hóa của Bromhexin, có tác dụng và công dụng như Bromhexin. Ambroxol có tác dụng long đờm và làm tiêu chất nhầy nhưng chưa được chứng minh đầy đủ.Thuốc có tác dụng khá tốt với những bệnh nhân có tắc nghẽn phổi nhẹ và trung bình, nhưng không có lợi ích rõ rệt với những bệnh nhân bị tắc nghẽn phổi mức độ nặng. Thuốc Latoxol hấp thụ nhanh và gần như hoàn toàn với liều điều trị.Latoxol được sử dụng mà không cần kê đơn trong các trường hợp sau:Các bệnh cấp và mạn tính ở đường hô hấp có kèm tăng tiết dịch phế quản không bình thường, đặc biệt trong đợt cấp của viêm phế quản mạn, hen phế quản, viêm phế quản dạng hen.Các bệnh nhân sau mổ và cấp cứu để phòng các biến chứng ở phổi. 2. Cách sử dụng của Latoxol thuốc huyết áp 2.1. Cách dùng thuốc Latoxol. Thuốc dùng đường uống. Sự hấp thu của thuốc không phụ thuộc bữa ăn. Tuy nhiên khuyến cáo nên uống thuốc sau ăn.Sử dụng ly chia vạch để lấy được lượng thuốc chính xác nhất.Mỗi đợt điều trị không nên kéo dài quá 4 - 5 ngày mà chưa tham khảo ý kiến bác sĩ.2.2. Liều dùng của thuốc Latoxol. Liều dùng của thuốc được điều chỉnh để phù hợp với từng bệnh nhân và tình trạng của bệnh. Liều dùng khuyến cáo được đưa ra như sau:Người lớn và trẻ em trên 10 tuổi: 5 m. L/lần x 2-3 lần/ngày.Trẻ em 5-10 tuổi: 2,5 m. L/lần x 2-3 lần/ngày.Trẻ em dưới 2 tuổi: 2,5 m. L/lần, 2 lần/ngày (tương ứng với 15 mg ambroxol hydroclorid/ngày).Trẻ em 2-5 tuổi: 2,5 m. L/lần, 3 lần/ngày (tương ứng với 22,5 mg ambroxol hydroclorid/ngày).Trẻ em 6-12 tuổi: 5m. L/lần, 2-3 lần/ngày (tương ứng với 30-45 mg ambroxol hydroclorid/ngày).Người lớn và thanh thiếu niên trên 12 tuổi: Trong 2-3 ngày đầu: 10m. L/lần, 3 lần/ngày (tương ứng với 90 mg ambroxol hydroclorid/ngày). Sau đó, 10m. L/lần, 2 lần/ngày (tương ứng với 60 mg ambroxol hydroclorid/ngày).Ở liều dùng cho người lớn và thanh thiếu niên trên 12 tuổi: để tăng tính hiệu quả, có thể sử dụng 20m. L/lần, 2 lần/ngày (tương ứng với 120 mg ambroxol hydroclorid/ngày).Xử lý khi quên liều:Dùng ngay khi nhớ, không dùng quá gần liều kế tiếp. Không dùng gấp đôi để bù liều đã quên.Xử trí khi quá liều:Theo các hướng dẫn y tế, thời gian sử dụng thuốc cơ bản không bị giới hạn. Tuy nhiên, bệnh nhân không nên sử dụng quá 4-5 ngày mà không có sự tư vấn y tế. 3. Chống chỉ định của thuốc Latoxol Quá mẫn với hoạt chất chính Ambroxol hay bất kỳ thành phần tá dược nào được liệt kê trên đây của thuốc Latoxol.Loét dạ dày tá tràng tiến triển.Bệnh nhân bị ho ra máu.Chỉ sử dụng thuốc cho trẻ em dưới 2 tuổi dưới sự giám sát của nhân viên y tế. 4. Lưu ý khi dùng thuốc Latoxol Đã có báo cáo về phản ứng da nghiêm trọng khi sử dụng ambroxol như: hồng ban đa dạng, hội chứng Stevens-Johnson (SJS) hoặc hoại tử biểu mô nhiễm độc (TEN) và hội chứng ngoại ban mụn mủ toàn thân cấp tính (AGEP). Do đó, trong trường hợp có sự tiến triển của các triệu chứng hoặc dấu hiệu này trên da nên ngừng sử dụng ambroxol ngay lập tức và cần đến sự giúp đỡ của y tế.Trong trường hợp nhu động phế quản bị rối loạn và lượng dịch tiết lớn hơn ambroxol nên được sử dụng thận trọng, vì sự tắc nghẽn tiết dịch có thể xảy ra.Trong trường hợp bệnh nhân bị suy thận hoặc bệnh gan nặng, ambroxol chỉ được sử dụng theo sự chỉ định của bác sĩ hoặc khi thật sự cần thiết.Bệnh nhân có các vấn đề di truyền hiếm gặp không dung nạp fructose, hay kém hấp thu glucose-galactose hoặc thiếu enzym sucrase-isomaltase, không nên sử dụng sản phẩm này do thuốc có thành phần saccharose và sorbitol.Cần chú ý thận trọng sử dụng với người bị loét đường tiêu hóa và các trường hợp bệnh nhân có ho ra máu. Vì ambroxol có thể làm tan các cục đông fibrin và gây xuất huyết trở lại hoặc nặng nề hơn. Chỉ nên điều trị ambroxol một đợt ngắn, nếu không đỡ phải tiến hành thăm khám lại.Thời kỳ mang thai: Ambroxol đi qua được hàng rào nhau thai. Các nghiên cứu cận lâm sàng cho thấy không có bằng chứng về tác dụng phụ trực tiếp hay gián tiếp đến thai nhi, phôi thai. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc thận trọng trong thời kỳ mang thai cần được xem xét. Trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ, sử dụng ambroxol không được khuyến cáo.Thời kỳ cho con bú: Ambroxol qua được sữa mẹ ở động vật thử nghiệm. Sử dụng ambroxol không được khuyến cáo trong thời kỳ cho con bú.Tương tác khi sử dụng Latoxol chung với các thuốc:Sử dụng đồng thời ambroxol với các thuốc chống ho có thể dẫn đến sự tích tụ nguy hiểm dịch tiết do phản xạ ho bị ức chế. Do đó, việc sử dụng đồng thời nên được thực hiện sau khi đã đánh giá nguy cơ-lợi ích.Dùng ambroxol với kháng sinh (amoxicilin, cefuroxim, erythromycin, doxycyclin) làm tăng nồng độ kháng sinh trong nhu mô phổi.Không phối hợp ambroxol với một thuốc chống ho (như codein) hoặc một thuốc làm khô đờm (như atropin): Phối hợp không hợp lý. 5. Tác dụng phụ của thuốc Latoxol Một số ít trường hợp khi sử dụng thuốc Latoxol, bệnh nhân có thể gặp phải một vài phản ứng phụ như:Hệ thần kinh: Rối loạn vị giác.Đường tiêu hóa: Buồn nôn, tê trong miệng.Hô hấp, lồng ngực, trung thất: Tê trong cổ họng.Thông thường những phản ứng này khá nhẹ và sẽ nhanh chóng biến mất sau một thời gian dùng thuốc. Vì thế bệnh nhân cần đặc biệt lưu ý, nếu xuất hiện những vấn đề bất thường cần trao đổi với bác sĩ để có những chỉ định phù hợp.Hy vọng với những chia sẻ trên đây sẽ giúp người dùng hiểu rõ hơn về cơ chế hoạt động của thuốc Latoxol cũng như cách sử dụng để có được hiệu quả cao, an toàn cho quá trình điều trị. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
0.210688
0.001541
0.013091
0
0
0.199754
0.00385
23
1,298
4.003082
1
1
1
1
0.020484
0.130294
0
2
0.967643
0
Điều trị viêm Amidan hốc mủ đúng cáchKhi viêm Amidan chuyển sang giai đoạn mạn tính sẽ xuất hiện hốc mủ. Nếu không được điều trị sớm, bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn nguy hiểm với các biến chứng khác nhau. Vậy làm sao để điều trị viêm Amidan hốc mủ? Khi viêm Amidan chuyển sang giai đoạn mạn tính sẽ xuất hiện hốc mủ. Nếu không được điều trị sớm, bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn nguy hiểm với các biến chứng khác nhau. Vậy làm sao để điều trị viêm Amidan hốc mủ? 1. Viêm Amidan hốc mủ là tình trạng gì? Viêm Amidan hốc mủ là tình trạng bị tổn thương viêm nhiễm cấp hoặc mạn tính tuyến Amidan mà nguyên nhân chính là vi khuẩn hoặc virus gây ra. Do cấu trúc Amidan có nhiều hốc nên dễ bị viêm, sau khoảng thời gian dài sẽ tạo thành những khối mủ bã đậu và vón cục lại. Vì tính chất cơ họng khi nhai nuốt cũng như việc thức ăn cọ xát khi đi qua thành họng nên những kén mủ sẽ có hình thành hạt tấm màu trắng xanh có mủ và gây hôi miệng. Viêm Amidan hốc mủ có những khối mủ bã đậu màu trắng và có mùi hôi 2. Triệu chứng viêm Amidan hốc mủ Nếu gặp tình trạng viêm Amidan hốc mủ, người bệnh sẽ có những triệu chứng điển hình như: – Khi quan sát sẽ thấy hốc Amidan có mủ màu trắng hoặc xanh lấm tấm trong miệng. – Amidan bị sưng đỏ, phình to và dịch màu trắng trên bề mắt. – Khi nuốt bị vướng, cổ họng đau rát. – Gặp tình trạng ho khan hoặc ho có đờm. – Miệng bị khô, hơi thở có mùi khó chịu do có hốc mủ tích tụ lâu ngày. – Sốt cao hoặc không sốt. – Cơ thể đau nhức và mệt mỏi. – Trong cổ vướng có đờm, khó nuốt vào hay khạc ra. – Thỉnh thoảng khi ho hay hắt hơi sẽ có hạt nhỏ màu trắng xanh dạng như hạt tấm, có mùi hôi khó chịu. 3. Viêm Amidan hốc mủ có cần phải cắt không? Không phải lúc nào viêm Amidan cũng cần phải cắt Amidan có nhiệm vụ quan trọng là bảo vệ cơ thể chống lại những tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus… vì vậy không phải lúc nào bị viêm Amidan cũng cần cắt. Các trường hợp cần phải tiến hành phẫu thuật cắt amidan hốc mủ là: – Bệnh tái phát nhiều lần trong năm, đã điều trị nội khoa nhưng không hiệu quả. – Bệnh tái phát và gây nên tình trạng viêm hạch ở cổ. – Áp xe quanh Amidan và phải nhập viện để điều trị hiệu quả. – Bệnh đã diễn tiến nặng, tắc đường hô hấp trên, bệnh nhân bị khó nuốt, khó thở, ngủ ngáy, ngủ không ngon giấc… – Bệnh nặng với các biến chứng như viêm xoang, viêm tai, viêm thanh quản… 4. Phương pháp điều trị viêm Amidan hốc mủ 4.1 Điều trị nội khoa – Để kê đơn thuốc phù hợp với tình trạng viêm Amidan, bác sĩ sẽ căn cứ vào nguyên nhân gây viêm. + Nếu nguyên nhân là vi khuẩn, bệnh nhân sẽ cần sử dụng kháng sinh để giúp giảm dần triệu chứng. + Nếu nguyên nhân do liên cầu Beta tan huyết nhóm A, bệnh nhân sẽ được điều trị bằng kháng sinh chống liên cầu và thời gian điều trị khoảng 2 tuần. Bác sĩ sử dụng phương pháp nội soi ống mềm tân tiến để thăm khám cho bệnh nhân và xác định tình trạng viêm Amidan + Tuỳ vào từng trường hợp và biểu hiện của bệnh nhân, bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng thuốc điều trị triệu chứng như thuốc hạ sốt, giảm đau, giảm xung huyết, giảm phù nề, giảm ho… – Ngoài ra bệnh nhân cũng được thực hiện một số phương pháp điều trị tại chỗ như: + Dùng nước súc họng bằng các dung dịch kiềm loãng, nước muối… + Sử dụng thuốc kháng sinh, sát khuẩn tại chỗ… 4.2 Điều trị ngoại khoa Nếu sau khi thăm khám, thực hiện các xét nghiệm và chụp chiếu, bệnh nhân thuộc một trong những đối tượng cần cắt Amidan, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện phẫu thuật đẻ loại bỏ hoàn toàn ổ viêm nhiễm. Hiện nay phương pháp cắt Amidan tân tiến nhất được sử dụng tại các cơ sở y tế uy tín chính là Plasma Plus. Hệ thống hiện đại này sở hữu nhiều ưu điểm nổi bật như: – Được sản xuất tại Mỹ – một trong những quốc gia có nền y học phát triển nhất trên thế giới. – Có chức năng hàn mạch đặc biệt, giúp hàn được những mạch máu siêu nhỏ chỉ dưới 1mm trong lúc mổ. Điều này ngăn chặn hoàn toàn được khả năng chảy máu. – Lưỡi dao có thiết diện mỏng, giúp các thao tác cắt đốt được diễn ra dễ dàng và nhanh chóng. Bên cạnh đó, sau khi ca mổ kết thúc thì lưỡi dao sẽ tự huỷ và không được tái sử dụng cho lần sau. – Thời gian phẫu thuật nhanh nhất trong tất cả các phương pháp, chỉ diễn ra trong vòng 30 – 45 phút. Không gây đau đớn, chảy máu hay biến chứng gì cho người bệnh. – Bệnh nhân chỉ cần lưu viện trong vòng 24h và sau đó sẽ nhanh chóng phục hồi và trở lại với công việc. – Không gây tổn thương cho những mô ở lân cận. – Có hiệu quả kinh tế cao, giúp tiết kiệm được thời gian và công sức. Phương pháp Plasma Plus được sử dụng tại các cơ sở y tế hàng đầu hiện nay Mong rằng bài viết trên của chúng tôi đã cung cấp những thông tin hữu ích về điều trị viêm Amidan hốc mủ. Nếu muốn việc điều trị đạt hiệu quả và không xảy ra biến chứng, hãy lựa chọn các cơ sở y tế uy tín nhé.
0.227215
0
0.003376
0
0
0.228059
0
7
1,038
3.525048
1
1
1
1
0.021941
0.166878
0.111111
2
0.962428
0
Bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai trong thai kỳPhụ nữ mang thai dễ mắc bệnh trĩ. Bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai tuy không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nếu không loại bỏ kịp thời cũng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của cả mẹ và bé không chỉ trong thai kỳ mà cả khoảng thời gian sau sinh. Hiện chưa có thống kê chính xác tỉ lệ chị em phụ nữ mắc bệnh này. Nhưng theo ước tính có khoảng 20% số phụ nữ mắc bệnh trĩ hoặc bị trĩ nặng hơn sau khi sinh. Phụ nữ mang thai dễ mắc bệnh trĩ. Bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai tuy không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nếu không loại bỏ kịp thời cũng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của cả mẹ và bé không chỉ trong thai kỳ mà cả khoảng thời gian sau sinh. Hiện chưa có thống kê chính xác tỉ lệ chị em phụ nữ mắc bệnh này. Nhưng theo ước tính có khoảng 20% số phụ nữ mắc bệnh trĩ hoặc bị trĩ nặng hơn sau khi sinh. 1. Vì sao phụ nữ mang thai dễ mắc bệnh trĩ? Đối với phụ nữ mang thai, khi thai phát triển to, đè lên vùng bụng làm các mạch máu bị chèn ép, các tĩnh mạch ở tầng sinh môn và đáy chậu cũng bị chèn ép, khó lưu thông dẫn đến cương lên, dễ gây ra trĩ. Thai phát triển to ra, rối loạn tiêu hóa…là nguyên nhân khiến chị em dễ mắc bệnh trĩ khi mang thai Do rối loạn tiêu hóa khi mang thai, phụ nữ hay bị táo bón cũng là nguyên nhân gây ra trĩ. Ngoài ra, do thay đổi nội tiết khi mang thai nên khả năng bị trĩ ở phụ nữ mang thai cũng tăng lên. Đối với một số trường hợp khi sinh con, bị rạch tầng sinh môn, khi khâu, sản phụ có thể bị khâu chít vào một số mạch máu ở hậu môn, dẫn đến trĩ. 2. Hỗ trợ điều trị bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai Việc loại bỏ bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai cũng giống như ở phụ nữ bình thường, tuy nhiên cần chú ý một số vấn đề sau đây: – Dùng thuốc uống và đặt hậu môn là chính, không nên dùng các biện pháp can thiệp như thắt trĩ, mổ longo hoặc sóng cao tần. Nếu cần phải dùng đến các biện pháp can thiệp đó thì cần chờ đến khi sinh xong. Chị em bầu bí cần đi khám để được bác sĩ chỉ định phương pháp phù hợp – Trong trường hợp trĩ đã có biến chứng thì bắt buộc phải can thiệp kịp thời, tùy theo từng trường hợp cụ thể sẽ có biện pháp xử trí thích hợp. – Thai phụ cần tăng cường bổ sung thực phẩm nhiều chất xơ vào bữa ăn hàng ngày để tránh táo bón như ngũ cốc nguyên hạt, đậu, trái cây và rau quả. Đặc biệt, hãy uống nhiều nước và duy trì tập thể dục nhẹ nhàng thường xuyên. – Vệ sinh nhẹ nhàng vùng hậu môn sau khi đi vệ sinh. Tránh sử dụng các loại giấy vệ sinh có màu hay có quá nhiều mùi thơm. – Tránh tự ý sử dụng thuốc hoặc kem bôi trơn trong thời kỳ mang thai bởi chúng có thể khiến bạn bị viêm nặng hơn. 3. Cách phòng ngừa bệnh trĩ Phụ nữ mang thai và sau khi sinh cần tuân thủ chế độ dinh dưỡng hợp lý, nên ăn nhiều rau, củ, quả, không ăn nhiều muối, nhiều đường, không sử dụng thức ăn có chất kích thích. Phụ nữ mang thai cần bổ sung rau xanh và uống nhiều nước để ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh trĩ Phụ nữ mang thai nên cố gắng tránh bị táo bón và viêm đại tràng. Nên có tâm lý thoải mái vì nếu bị stress thường xuyên sẽ dễ bị viêm đại tràng chức năng. Phụ nữ muốn sinh con, nên xử trí dứt điểm trĩ trước khi mang thai. Ngoài ra, để phòng bệnh trĩ khi mang thai, thai phụ cần tạo cho mình thói quen đại tiện đúng một khung giờ cố định, không nên để lâu hoặc ăn những thực phẩm gây táo bón như ổi xanh, thực phẩm chua như dưa, cà muối.. Nên đi khám và loại bỏ kịp thời khi có dấu hiệu bị trĩ để ngăn ngừa những ảnh hưởng của bệnh tới sức khỏe và sinh hoạt.
0.226636
0
0.002044
0
0
0.229264
0
7
777
3.391248
0.956522
1
0.953674
1
0.049942
0.235689
0
2
0.98713
0
sự phù hợp màu sắc giữa hai mảng nhỏ được thực hiện trong một màn hình chứa mười vùng lớn hơn có màu sắc khác nhau. Tổ chức không gian của mười vùng được thay đổi trong khi vẫn giữ nguyên không đổi xung quanh mỗi mảng cũng như màu sắc trung bình theo không gian của toàn bộ kích thích. được thiết kế để thay đổi PO do người quan sát suy ra mà không thay đổi tập hợp màu sắc thực tế, ví dụ như một sự sắp xếp của mười vùng phù hợp với năm bề mặt dưới hai mức chiếu sáng riêng biệt với một cạnh trong màn hình, một cạnh chiếu sáng rõ ràng chia CS- thành hai khu vực một dưới nguồn sáng a và một khu vực khác dưới nguồn sáng c một cách sắp xếp không gian khác có mười vùng được cấu hình để khiến người quan sát suy ra mười bề mặt dưới một nguồn sáng duy nhất khi mười vùng được sắp xếp với cạnh chiếu sáng biểu kiến ​​mảng trong khu vực nguồn sáng c được cảm nhận là xanh hơn so với khi cùng một mảng và vùng bao quanh ngay lập tức được trình bày mà không có cạnh chiếu sáng rõ ràng. Kết quả được giải thích bằng cách cho rằng những người quan sát nhóm các vùng lại với nhau có cùng mức độ chiếu sáng được suy luận và do đó ảnh hưởng đến nhận thức màu sắc. và độ bão hòa đối với độ chiếu sáng cảm nhận được, chúng tôi đề xuất rằng sự thay đổi trong nhận thức màu sắc trong một cảnh phức tạp do sự khác biệt về độ chiếu sáng thực tế có thể là do độ chiếu sáng được suy ra ở cấp độ cảm nhận không phải trực tiếp bởi NC vật lý trong CS được hấp thụ bởi các tế bào cảm quang
0.225631
0
0
0
0
0.223586
0
6
329
3.462006
1
1
1
1
0.054533
0.168371
0
2
1
0
trong nỗ lực giảm chẩn đoán quá mức đối với TC nguy cơ thấp, các hướng dẫn lâm sàng gần đây đã tăng ngưỡng sinh thiết dựa trên kích thước cho TN. Hiệu quả chi phí của các hướng dẫn này phần lớn chưa được biết rõ, chúng tôi đã đưa ra giả thuyết rằng giám sát siêu âm thay cho chọc hút tế bào bằng kim nhỏ ngay lập tức sẽ có hiệu quả về mặt chi phí đối với một nhân giáp cm với đặc điểm siêu âm nghi ngờ trung gian của hiệp hội tuyến giáp Hoa Kỳ
0.225734
0
0
0
0
0.225734
0
6
101
3.39604
1
1
1
1
0.040632
0.029345
0
2
1
0
bệnh lưu trữ lysosomal lsds là tình trạng di truyền làm suy nhược thường biểu hiện dưới dạng rối loạn thoái hóa thần kinh. Chúng ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng nhận thức và vận động của mắt và trong hầu hết các trường hợp làm rút ngắn tuổi thọ của các tế bào sau phân bào như các tế bào thực bào SN và MNC giàu lysosome thường bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi sự tích tụ của vật liệu không bị phân hủy cái chết của tế bào đã được ghi nhận rõ ràng ở các bộ phận của BB và trong các tế bào khác của bệnh nhân lsd và mô hình động vật mặc dù người ta biết rất ít về cơ chế mà con đường chết được kích hoạt trong các bệnh này và không phải tất cả các tế bào biểu hiện vật liệu lưu trữ tăng lên đều bị ảnh hưởng bởi lysosome chết tế bào. cần thiết cho sự trưởng thành và hoàn thiện của protein tự thực và cơ quan Kd, hơn nữa, sự tích lũy của ty thể effete đã được ghi nhận trong các tế bào sau phân bào có chức năng lysosomal bị ức chế hoặc trong các tế bào lão hóa với sự tích lũy LF dựa trên các quan sát trong tài liệu và dữ liệu của chúng ta cho thấy những bất thường về ty thể tương tự ở một số bệnh nhân. lsds chúng tôi đề xuất một mô hình mới về cái chết của tế bào trong lsds chúng tôi đề xuất rằng sự thiếu hụt lysosomal trong lsds ức chế sự trưởng thành tự thực dẫn đến tình trạng căng thẳng tự thực, dẫn đến sự tích tụ của ty thể bị rối loạn chức năng cho thấy khả năng đệm ca bị suy giảm làm tăng tính dễ bị tổn thương của tế bào đối với các tín hiệu proapoptotic
0.22381
0
0
0
0
0.22381
0
12
330
3.457576
1
1
1
1
0.040816
0.136735
0
2
1
0
Mục đích của nghiên cứu này là điều tra yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân ung thư biểu mô SSG. Dữ liệu lâm sàng và bệnh lý của những bệnh nhân liên tiếp được điều trị với mục đích chữa bệnh đã được phân tích tỷ lệ sống sót chung, tỷ lệ LC và tỷ lệ di căn xa được tính toán để kiểm tra yếu tố tiên lượng trong ung thư biểu mô SSG bệnh nhân được thực hiện MVA tỷ lệ năm và năm là năm tỷ lệ kiểm soát cục bộ và năm là năm tỷ lệ di căn xa và năm trong phân tích đa biến tỷ lệ phẫu thuật bị ảnh hưởng bởi bệnh ác tính độ cao pn và kích thước RT nguyên phát kiểm soát cục bộ bị ảnh hưởng bởi khối u ác tính cấp độ cao kích thước RT nguyên phát và tình trạng của SM phẫu thuật kích thước RT nguyên phát và pn có liên quan đến di căn xa, kết quả của T0 này cho thấy rằng kích thước khối u nguyên phát cấp độ ác tính pn và tình trạng rìa có thể ảnh hưởng đến tiên lượng của SGC nước bọt bệnh nhân xạ trị sau phẫu thuật và hóa trị bổ trợ được đề xuất khả năng góp phần vào tiên lượng tốt của bệnh nhân SGC nước bọt
0.234
0
0.001
0
0
0.234
0
6
235
3.259574
1
1
1
1
0.035
0.175
0
2
1
0
3 Phương pháp điều trị thiếu máu cơ tim cục bộ hiệu quả nhấtĐiều trị thiếu máu cơ tim cục bộ là phương pháp giúp cải thiện lưu lượng máu đến cơ tim. Lựa chọn lối sống khoa học, lành mạnh là việc làm quan trọng trong quá trình điều trị và ngăn ngừa bệnh gặp biến chứng nặng. Điều trị thiếu máu cơ tim cục bộ là phương pháp giúp cải thiện lưu lượng máu đến cơ tim. Lựa chọn lối sống khoa học, lành mạnh là việc làm quan trọng trong quá trình điều trị và ngăn ngừa bệnh gặp biến chứng nặng. 1. Thiếu máu cơ tim cục bộ là gì? Thiếu máu cơ tim cục bộ là tình trạng lưu lượng máu đến tim bị sụt giảm, khiến cơ tim không nhận đủ oxy. Nguyên nhân của việc này là do động mạch tim bị tắc nghẽn một phần hoặc hoàn toàn. Việc điều trị thiếu máu cơ tim cục bộ cần được kịp thời để tránh các hậu quả mà bệnh gây nên. Bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ tồn tại ở 2 dạng cấp tính và mạn tính. – Dạng cấp tính: là tình trạng một trong những động mạch quan trọng của tim bị tắc nghẽn đột ngột. Giai đoạn nặng có thể khiến bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim, đau thắt ngực kéo dài hoặc rối loạn nhịp tim. – Dạng mạn tính: là bệnh động mạch vành ổn định hay cơn đau thắt ngực ổn định. Đối tượng dễ bị mắc căn bệnh này bao gồm: người thừa cân, béo phì, sử dụng nhiều bia rượu, thuốc lá. Bệnh nhân bị tăng huyết áp, bệnh mạch vành, bệnh thận, đái tháo đường… Thiếu máu cơ tim cục bộ thường xảy ra ở độ tuổi dưới 45. 2. Thủ phạm gây bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ – Bệnh xơ vữa động mạch: Trên thành động mạch có các mảng bám cholesterol tích tụ lâu ngày gây nên tình trạng xơ vữa. Bệnh lý này là nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng thiếu máu cơ tim. Xơ vữa động mạch là nguyên nhân chính gây ra bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ – Cục máu đông: Các mảng xơ vữa trong động mạch có thể bị vỡ, gây ra hiện tượng cục máu đông. Việc tắc nghẽn động mạch đột ngột sẽ dẫn đến thiếu máu cơ tim cục bộ nghiêm trọng và gây đau tim. – Do co thắt động mạch vành: Việc này có thể làm giảm hoặc ngăn cản lượng máu đến cơ tim trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, co thắt động mạch vành không phải là nguyên nhân chính thường gặp của bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ. – Các nguyên nhân khác: + Gắng sức: Sẽ làm tim hoạt động quá tải, gây rối loạn nhịp tim. + Hay lo âu, suy nghĩ tiêu cực sẽ làm bệnh tình nguy hiểm hơn. + Nhiệt độ lạnh + Dùng không kiểm soát các chất kích thích + Ăn uống quá no + Quan hệ tình dục sai cách, tư thế mạnh bạo 3. Thiếu máu cơ tim cục bộ biểu hiện như nào? Các bệnh nhân mắc bệnh thường gặp triệu chứng điển hình là đau thắt ngực. Đó là cảm giác bị chèn áp, đau đớn như trái tim bị bóp nghẹt. Biểu hiện bệnh ở 2 thể là đau thắt ngực ổn định và đau thắt ngực không ổn định với mức độ, tần suất đau khác nhau. 3.1. Đau thắt ngực ổn định Trường hợp bệnh nhân bị đau thắt ngực ổn định hay gặp hơn do tình trạng xơ vữa, mạch máu bị hẹp sẽ giảm lượng máu nuôi tim. Người bệnh thường có dấu hiệu nặng hơn theo thời gian, sức khỏe suy giảm nhanh chóng. Tình trạng này muốn được cải thiện thì phải can thiệp thông tắc mạch máu. Bệnh nhân có cảm giác ngực bị chèn ép, đau đớn 3.2. Đau thắt ngực không ổn định Cơn đau thắt ngực không ổn định có thể xuất hiện bất chợt lúc nào, mức độ đau đớn thường nặng hơn thể bệnh trên. Tình trạng này không thể cải thiện nghi bệnh nhân nghỉ ngơi hoặc sử dụng thuốc. Cơn đau qua nhanh chóng hay kéo dài phụ thuộc vào mức độ tắc nghẽn. Đây có thể là cảnh báo sớm dẫn đến cơn nhồi máu cơ tim. Ngoài triệu chứng đau thắt ngực, bệnh nhân còn xuất hiện các triệu chứng khác như ngất xỉu, phù chân, khó thở, hồi hộp, ho, đánh trống ngực, chóng mặt… Các biểu hiện này xảy ra do chức năng của cơ tim bị suy giảm. 4. Các biến chứng của bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ Thiếu máu cơ tim cục bộ có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng với sưc skhoer người bệnh, bao gồm: – Đau tim: Khi động mạch vành bị tắc nghẽn toàn bộ, tình trạng thiếu máu và oxy xảy ra, dẫn đến tình trạng nhồi máu cơ tim. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời, người bệnh rất dễ tử vong. – Rối loạn nhịp tim: Nhịp tim bất thường sẽ làm suy yếu tim và có thể đe dọa tính mạng. – Suy tim: Các đợt thiếu máu cục bộ theo thời gian có thể dẫn đến suy tim. 5. Các phương pháp hiệu quả điều trị bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ 5.1. Xây dựng, thực hiện lối sống khoa học, lành mạnh Thay đổi thói quen xấu và xây dựng lối sống tích cực sẽ là tiền đề quan trọng giúp việc điều trị bệnh hiệu quả. Sau đây là một số lời khuyên thiết thực dành cho bệnh nhân bị thiếu máu cơ tim cục bộ: – Không hút thuốc: Hút thuốc lá là nguy cơ tiềm tàng dẫn tới các bệnh lý về tim mạch. Vì vậy, bệnh nhân cần từ bỏ thói quen này càng sớm càng tốt. Bệnh nhân nên nói "không" với việc hút thuốc lá – Kiểm soát tốt các bệnh lý liên quan như tiểu đường, rối loạn mỡ máu, tăng huyết áp cao. – Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học: Nên ăn nhiều trái cây, rau quả, ngũ cốc. Hạn chế thực phẩm chứa nhiều chất béo bão hòa như thịt hộp, xúc xích, mỡ lợn… – Vận động cơ thể hàng ngày, phù hợp với khả năng sức khỏe. – Duy trì cân nặng hợp lý, tránh ăn uống quá nhiều dễ có nguy cơ béo phì. – Giảm căng thẳng, giữ tinh thần vui tươi mỗi ngày. 5.2. Điều trị thiếu máu cơ tim cục bộ bằng cách sử dụng thuốc Một số thuốc và nhóm thuốc sau đây thường được bác sĩ chỉ định điều trị bệnh: – Ranolazine (Ranexa). – Aspirin.- Nhóm nitrat. – Nhóm thuốc chẹn beta; kênh canxi chống co thắt động mạch. – Thuốc ức chế men ACEi. Bệnh nhân sử dụng thuốc cần phải tuân theo phác đồ của bác sĩ và nghiêm chỉnh thực hiện để mang lại hiệu quả cao nhất. 5.3. Điều trị thiếu máu cơ tim cục bộ bằng phương pháp phẫu thuật Đôi khi, việc điều trị bằng thuốc không đem lại kết quả tốt cho bệnh nhân thiếu máu cơ tim cục bộ. Trong trường hợp này, phương pháp phẫu thuật sẽ là sự lựa chọn tối ưu hơn. – Nong và đặt stent: Một đoạn ống thông rất mỏng sẽ được bác sĩ đưa vào phần hẹp trong động mạch người bệnh. Tiếp đó, một quả bóng nhỏ và một sợi dây sẽ được luồn vào khu vực hẹp này và được bơm căng để động mạch mở rộng. Một dây lưới thép nhỏ (stent) sẽ được đưa vào để giữ cho động mạch mở. – Phương pháp mổ bắc cầu động mạch vành: Sẽ giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh mạch vành như khó thở, đau thắt ngực, chóng mặt…. Mổ bắc cầu động mạch vàng là một loại mẫu thuật tim hở. Bác sĩ sẽ sử dụng một đoạn mạch từ cơ quan khác trong cơ thể để tạo một cành ghép. Việc này giúp máu lưu thông ở động mạch vành bị tắc nghẽn. – Phương pháp điều trị cơ học hiện đại: Khi bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ nghiêm trọng, các biện pháp khác điều trị không hiệu quả, bác sĩ sẽ tiến hành theo phương pháp này. Đây là phương pháp mới giúp tình hình bệnh cải thiện nhanh chóng.
0.228792
0
0.003024
0
0
0.228036
0.000605
11
1,455
3.508591
1
1
1
1
0.022683
0.221987
0.018182
2
0.971134
0
Điều trị bệnh giãn phế quản sớm ngăn bệnh tiến triển nặngĐiều trị giãn phế quản giúp giảm triệu chứng và tiến triển bệnh, ngăn ngừa vòng luẩn quẩn nhiễm trùng tái phát và cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.  Điều trị giãn phế quản giúp giảm triệu chứng và tiến triển bệnh, ngăn ngừa vòng luẩn quẩn nhiễm trùng tái phát và cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.  1. Giãn phế quản là gì? Giãn phế quản (GPQ) đề cập đến tình trạng đường kính của một hoặc nhiều phế quản tăng liên tục, vĩnh viễn và không thể đảo ngược đến đường kính vượt quá 2 mm. Bệnh có đặc điểm là ho mãn tính, phế quản tiết nhiều đờm và các đợt cấp tính do nhiễm trùng tái phát. Bệnh gây ra do sự phá hủy thành phế quản do nhiễm trùng đường hô hấp mãn tính, sau một số bệnh nhiễm trùng phổi hoặc bệnh xơ nang bẩm sinh. Giãn phế quản (GPQ) là tình trạng đường kính của một hoặc nhiều phế quản tăng liên tục. 2. Triệu chứng giãn phế quản Các triệu chứng giãn phế quản chỉ xảy ra nếu bệnh nhân bị nhiễm trùng phổi nhiều lần. Khi khởi phát, bệnh tiến triển nhanh và có xu hướng nặng dần theo thời gian, trở thành bệnh mãn tính. Khi xuất hiện dấu hiệu giãn phế quản, người bệnh cần được xét nghiệm và điều trị sớm. Các triệu chứng người bệnh có thể gặp khi mắc bệnh giãn phế quản là: – Ho nhiều, ho có đờm đặc kéo dài. – Đờm có mủ màu vàng hoặc xanh, có thể lẫn máu. – Sản xuất đờm nặng hơn khi xảy ra bội nhiễm. – Không ho, ho khan kèm theo giãn phế quản. – Có dấu hiệu viêm đa xoang và tiến triển thành hội chứng xoang phế quản (một số trường hợp). 3. Biến chứng từ bệnh giãn phế quản Khi bệnh giãn phế quản lan rộng và kéo dài có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như áp xe phổi, mủ màng phổi, xơ phổi, khí thũng, mủ phế quản, viêm mủ phổi… gây khó thở, suy hô hấp, suy hô hấp nặng, thậm chí ảnh hưởng đến chức năng tim và gây suy tim. – Suy hô hấp: Xảy ra khi phổi không thể cung cấp đủ oxy cho cơ thể ngay cả khi nghỉ ngơi. – Suy tim phải: Bệnh nhân thường khó thở, tình trạng ngày càng nặng hơn. – Viêm phổi tái phát. – Ho ra máu nặng, thậm chí có thể nguy hiểm đến tính mạng do cục máu đông lấp đầy đường hô hấp. 4. Điều trị giãn phế quản Tổn thương do giãn phế quản là không thể phục hồi, vì vậy mục tiêu điều trị là ngăn chặn hoặc làm chậm sự tiến triển của bệnh. 4.1. Biện pháp điều trị chung – Duy trì chế độ ăn uống và tập luyện lành mạnh, đảm bảo cung cấp đủ năng lượng. – Nếu người bệnh hút thuốc thì phải ngừng hút thuốc ngay và hỗ trợ các biện pháp cai thuốc lá. Bên cạnh đó cần tránh tiếp xúc với khói thuốc lá. – Tiêm vắc xin cúm và phế cầu khuẩn theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa hô hấp. 4.2. Phương pháp tống đờm và phục hồi chức năng hô hấp – Hỏi bác sĩ chuyên khoa hô hấp để được hướng dẫn cách ho, khạc đờm, rung lồng ngực kết hợp dẫn lưu tư thế. Tùy theo vị trí vết thương mà chọn tư thế thích hợp, thường yêu cầu người bệnh nằm nghiêng để đờm và mủ trong phế quản có thể dễ dàng thoát ra ngoài. – Kết hợp vỗ ngực và lắc. Nên thực hiện 2-3 lần một ngày với số lượng tăng dần, mỗi lần 5-10-20 phút, trước bữa ăn.- Đây là phương pháp dẫn lưu đơn giản, có hiệu quả tốt và cần được người bệnh thực hiện thường xuyên hàng ngày ngay cả khi không có nhiễm trùng phế quản. – Soi phế quản ống mềm nếu có, tiến hành hút dịch phế quản trong quá trình soi để làm xét nghiệm vi sinh vật, bơm rửa lòng phế quản, giải phóng đờm bít tắc. 4.3. Điều trị giãn phế quản với thuốc Nếu xuất hiện các triệu chứng của cơn cấp tính như ho có đờm xanh, đờm nhiều mủ, sốt, khó thở, ho ra máu… bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa ngay để có cách điều trị thích hợp. Giãn phế quản là kết quả của tổn thương đường hô hấp (phế quản). Thuốc giãn phế quản chủ yếu tác động lên cơ trơn phế quản, làm giảm co thắt ở các cơ này, từ đó cải thiện tình trạng khó thở. Thuốc giãn phế quản không làm tổn thương hoặc phá hủy cấu trúc của phế quản và do đó không gây giãn phế quản. Thuốc thậm chí có thể cải thiện các triệu chứng ở những người bị giãn phế quản bằng cách giảm co thắt phế quản và tăng thoát đờm. Sử dụng thuốc điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ. 4.4. Phẫu thuật điều trị giãn phế quản Cắt thùy, thùy hoặc toàn bộ phổi được chỉ định trong trường hợp giãn phế quản cục bộ; giãn phế quản liên quan đến ho ra máu nặng hoặc tái phát. 5. Giãn phế quản chữa được không? Giãn phế quản là tình trạng cấu trúc của thành phế quản bị tổn thương khiến chúng dễ bị viêm và xẹp. Điều này đi kèm với việc giảm thông khí và giảm khả năng thải chất nhầy ra khỏi lòng phế quản. Sự tích tụ chất nhầy tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại vi khuẩn xâm nhập, cư trú tại phế quản và gây nhiễm trùng tái phát. Nhiễm trùng phế quản làm tình trạng giãn phế quản trở nên trầm trọng hơn và tạo thành một vòng xoáy bệnh lý. Giãn phế quản là tổn thương không thể phục hồi nhưng việc điều trị có thể giúp giảm triệu chứng, hạn chế chức năng hô hấp và tiến triển bệnh. Điều trị giãn phế quản giúp kiểm soát bệnh và ngăn chặn chu kỳ nhiễm trùng tái phát. Trong một số trường hợp, bệnh nhân chỉ bị giãn phế quản ở một vùng phổi và phẫu thuật cắt bỏ phần phổi đó có thể chữa khỏi bệnh. Người bệnh nên thăm khám và điều trị cùng bác sĩ chuyên khoa. 6. Cách hiệu quả giúp phòng ngừa giãn phế quản Vì virus gây bệnh qua đường hô hấp nên bệnh có thể truyền từ người bệnh sang người khỏe mạnh. Ngăn chặn mầm bệnh giúp giảm nguy cơ mắc bệnh đồng thời tiết kiệm chi phí vì việc điều trị khá phức tạp và tốn kém. Một số biện pháp giúp phòng bệnh hiệu quả bao là: – Tiêm vắc xin phòng cúm, phế cầu mỗi năm. – Không hút thuốc lá, thuốc lào, tránh khói thuốc lá và môi trường nhiều khói bụi. – Vệ sinh cá nhân tai mũi họng, răng miệng sạch sẽ. – Điều trị sớm nếu mắc bệnh lý nhiễm khuẩn tai mũi họng, răng miệng, các bệnh đường hô hấp như viêm phế quản, áp xe phổi. – Tập luyện thể dục thể thao nhằm tăng sức đề kháng cho cơ thể, giữ ấm cổ, ngực… đề phòng các đợt bội nhiễm với những người bệnh có tiền sử mắc bệnh. – Đề phòng và lấy ra sớm các dị vật trong phế quản.
0.221623
0
0.003711
0
0
0.222466
0.001349
8
1,295
3.558301
1
1
1
1
0.070164
0.195649
0
2
0.973745
0
Tìm hiểu các triệu chứng hẹp mạch vành cùng cách điều trị hiệu quảNhận biết các triệu chứng hẹp mạch vành sẽ giúp phát hiện và điều trị bệnh kịp thời, tránh những rủi ro đáng tiếc. Bệnh hẹp mạch vành khiến tim không nhận đủ máu sẽ gây ra các cơn đau thắt ngực hoặc nhồi máu cơ tim vô cùng nguy hiểm. Nhận biết các triệu chứng hẹp mạch vành sẽ giúp phát hiện và điều trị bệnh kịp thời, tránh những rủi ro đáng tiếc. Bệnh hẹp mạch vành khiến tim không nhận đủ máu sẽ gây ra các cơn đau thắt ngực hoặc nhồi máu cơ tim vô cùng nguy hiểm. 1. Thế nào là bệnh hẹp mạch vành? Hẹp mạch vành là tình trạng một hoặc nhiều nhánh của động mạch vành bị hẹp hoặc bị ngăn cản sự lưu thông dòng máu đi qua đó. Tình trạng này do những mảng bám sự hình thành và tích tụ bên trong lòng động mạch. Các mảng bám tích tụ theo thời gian, bao gồm các thành phần như cholesterol và các chất khác. Lâu này sẽ dẫn đến chứng xơ vữa động mạch. Khi hẹp mạch vành xảy ra, động mạch dần dần bớt sự đàn hồi và trở nên hẹp, cứng hơn. Bệnh nặng thêm sẽ khiến sự lưu thông máu qua động mạch ngày càng khó hơn. Điều này dẫn đến thiếu hụt  lượng máu và oxy cần thiết đến nuôi cơ tim. Tim không nhận đủ máu sẽ gây ra các cơn đau thắt ngực hoặc nhồi máu cơ tim. Nguy hiểm nhất là cơn nhồi máu cơ tim khi một cục máu đông đột ngột di chuyển đến đoạn hẹp của động mạch. Mạch máu bị tắc đột ngột sẽ làm dừng nguồn cấp máu cho tim, gây tổn thương tim vĩnh viễn, thậm chí gây tử vong. Khi hẹp mạch vành xảy ra, động mạch dần dần bớt sự đàn hồi và trở nên hẹp, cứng hơn. 2. Nhận biết các triệu chứng hẹp mạch vành Hai dấu hiệu thường gặp nhất trong số các triệu chứng bệnh hẹp mạch vành là đau thắt ngực hay đau vùng tim. Đặc điểm của các cơn đau ngực trong bệnh hẹp mạch vành bao gồm: Giữa nam và nữ có các triệu chứng hẹp mạch vành mức độ khác nhau. Ở phụ nữ biểu hiện thường nhẹ hơn so với nam giới. Ngoài những biểu hiện trên đây, người bệnh còn có thể gặp các triệu chứng khác không phổ biến. 3. Những yếu tố gây ra bệnh hẹp mạch vành Có 2 nhóm nguyên nhân có thể dẫn tới hẹp mạch vành bao gồm: 3.1. Nguyên nhân gây triệu chứng hẹp mạch vành không do bệnh lý 3.2. Nguyên nhân gây triệu chứng hẹp mạch vành xuất phát từ bệnh lý 3.3. Các thói quen sống dễ dẫn đến bệnh mạch vành Các thói quen sống tiêu cực dễ dẫn đến triệu chứng hẹp mạch vành Điều trị ngăn chặn hẹp mạch vành Với trường hợp bệnh nhẹ: Thay đổi thói quen sinh hoạt theo cách có lợi, phù hợp để giúp ngăn bệnh hẹp mạch vành. Điều trị nội khoa (sử dụng thuốc): Sau khi thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng, có kết luận chẩn đoán về tình trạng bệnh, bác sĩ chuyên khoa Tim mạch sẽ chỉ định cho người bệnh dùng các loại thuốc phù hợp. Điều trị hiệu quả các bệnh lý nền ảnh hưởng tới động mạch vành: ĐÓ là các bệnh lý như  như thừa cân, béo phì, rối loạn mỡ máu, tiểu đường, tăng huyết áp… Việc thường xuyên thăm khám kiểm tra là rất cần thiết để phát hiện kịp thời, điều trị và kiểm soát tốt các căn bệnh này. Từ đó giúp ngăn chặn bệnh mạch vành, Điều trị ngoại khoa bằng phẫu thuật: Phẫu thuật đặt stent là một phương pháp có thể được chỉ định trong trường hợp cần thiết. Ngoài ra còn có các kỹ thuật ngoại khoa khác như phẫu thuật bắc cầu động mạch vành, nong mạch bằng bóng. Các biện pháp này không chữa được hoàn toàn bệnh mạch vành. Tuy nhiên, mục đích và hiệu quả của chúng là tăng cường nguồn máu cung cấp cho tim. Để hỗ trợ điều trị hiệu quả hơn, bác sĩ thường tư vấn cho bệnh nhân áp dụng thực hiện lối sống phù hợp. Việc kết hợp điều trị mới có thể giúp hạn chế mức độ, triệu chứng của bệnh hẹp mạch vành. Để hỗ trợ tốt nhất cho việc điều trị bệnh mạch vành, người bệnh cần phải loại bỏ những thói quen sống bất lợi Hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh Để hỗ trợ tốt nhất cho việc điều trị bệnh mạch vành, người bệnh cần phải loại bỏ những thói quen sống bất lợi cho hệ tim mạch nói chung, động mạch vành nói riêng. Áp dụng lối sống phù hợp sẽ giúp làm chậm diễn tiến của bệnh mạch vành, cũng như phòng bệnh hiệu quả. Cụ thể, người bệnh và mọi người trong nhóm nguy cơ cao cần thực hiện: Tự cân bằng tâm lý, loại bỏ các suy nghĩ tiêu cực. Sống với tinh thần thoải mái, vui vẻ, tránh căng thẳng, stress nhiều. Sinh hoạt ăn ngủ, làm việc, tâp thể dục đúng giờ giấc khoa học. Vận động thân thể hàng ngày vừa sức, từ bỏ lối sống ít vận động. Việc duy trì tập thể dục đều đặn vô cùng quan trọng trong điều trị bệnh tim mạch. Người bệnh cần hỏi ý kiến bác sĩ để thực hiện các bài tập, môn thể thao phù hợp. Tần suất và mức độ tập cũng cần phù hợp với từng trường hợp cụ thể, để không tác dụng ngược với sức khỏe. Tạo môi trường sống trong lành, tránh hít phải khói thuốc lá. Hạn chế tối đa hoặc chấm dứt việc hút thuốc lá, uống rượu bia Chú ý thành phần các bữa ăn sao cho có lợi: Không nên ăn đồ ăn nhanh, đồ ăn mặn và các món ăn nhiều dầu mỡ. Khi chế biến thức ăn cần lưu ý giảm thiểu muối và đường. Nên sử dụng nhiều loại thực phẩm có lợi cho tim mạch. Có thể kể đến rau củ quả tươi, các loại ngũ cốc thô (nguyên hạt), các loại hạt và đậu,..
0.220441
0
0.002004
0
0
0.221242
0.000802
11
1,086
3.56814
1
1
1
1
0.055912
0.216032
0
2
0.993554
0
BVĐK MEDLATEC phục vụ xét nghiệm SARS-CoV-2 (PCR) 24/7 Bên cạnh chung tay cùng Bộ, Ban, Ngành các cấp đẩy lùi dịch bệnh, BVĐK MEDLATEC mong muốn mang người dân sự an toàn, tiện lợi trong giai đoạn dịch diễn biến phức tạp. Vì vậy, BVĐK MEDLATEC tại 42 Nghĩa Dũng, Ba Đình, Hà Nội - cơ sở y tế DUY NHẤT bảo đảm phục vụ liên tục 24/7 xét nghiệm SARS-CoV-2 cho tất cả khách hàng. SARS-Co V-2 - Xét nghiệm được Bộ Y tế khẳng định Covid-19 Hiện nay, trên thế giới đang triển khai song song 2 phương pháp xét nghiệm xác định người dương tính với SARS-Co V-2 là xét nghiệm tìm gen virus (phương pháp PCR) và xét nghiệm kháng nguyên (xét nghiệm test nhanh). Thông thường, kỹ thật cơ bản xét nghiệm xác định một mầm bệnh vi sinh là kháng nguyên là phải nuôi cấy cho được tác nhân vi sinh đó từ bệnh phẩm và sau đó làm thử nghiệm định danh. Tuy nhiên, với xét nghiệm Real-time PCR, không phải nuôi cấy con SARS-Co V-2 mà tìm cách nhân bản những đoạn RNA đặc hiệu của SARS-Co V-2 có trong bệnh phẩm. RT-PCR hiện tại là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán một người hiện có đang nhiễm SARS-Co V-2 hay không. Độ nhạy của RT-PCR là 99% và độ đặc hiệu là 100%. Chính những ưu việt đó, xét nghiệm RT-PCR được Bộ Y tế cho phép là xét nghiệm khẳng định SARS-Co V-2. MEDLATEC - Địa chỉ uy tín xét nghiệm SARS-COV-2, phục vụ 24/7 Đáp ứng được những yêu cầu nghiêm ngặt về đội ngũ y bác sĩ cùng cơ sở hạ tầng, máy móc trang thiết bị, BVĐK MEDLATEC đã được Bộ Y tế cho phép có đủ năng lực xét nghiệm sàng lọc và khẳng định SARS-Co V-2 theo quyết định số 1550/QĐ- KCB (ngày 03/04/2020). Theo đó, BVĐK trở thành bệnh viện tư nhân đầu tiên ở miền Bắc thực hiện xét nghiệm sàng lọc và khẳng định SARS-Co V-2. Được sự phê duyệt của Bộ Y tế, MEDLATEC đã và đang tích cực tham gia vào hệ thống y tế cả nước để sàng lọc và khẳng định SARS -Co V-2 với các trường hợp theo quy định. Trong giai đọan hiện nay, trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19, thực hiện Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, vì vậy, để việc di chuyển của người dân đi đến các tỉnh thành trong cả nước an toàn trong sự tuân thủ quy định phòng chống dịch bệnh nên cần thực xét nghiệm khẳng định SARS-Co V-2 hoặc test nhanh Covid-19. Theo đó, khi có nhu cầu xét nghiệm khẳng định SARS-Co V-2, đặc biệt để tránh chờ đợi và chủ động được thời gian đi lại của người dân, BV ĐK MEDLATEC cơ sở tại 42 Nghĩa Dũng, Ba Đình, Hà Nội phục vụ xét nghiệm khẳng định Covid-19 trong thời gian 24/7 (kể từ ngày 20/7/2021 cho đến khi có thông báo mới). Tại MEDLATEC, xét nghiệm này được phân tích hoàn toàn tự động trên hệ thống máy RT Real-time PCR đạt tiêu các tiêu chuẩn quốc tế như ISO 15189:2012, IVD, FDA hay CE... luôn cho kết quả chính xác và tin cậy. Xét nghiệm SARS-Co V-2 làm tại MEDLATEC có chi phí là 729.000 đồng. Thời gian trả kết quả được bảo đảm linh động theo thời gian lấy mẫu, cụ thể như sau: Nhận mẫu trước 𝟖𝐡 (Sau 20h hôm trước đến trước 8h sáng hôm sau), trả kết quả bản mềm 𝟏𝟑𝐡, trả kết quả bản cứng 𝟏𝟑𝐡𝟑𝟎; Nhận mẫu sau 𝟖𝐡 đến 𝟏𝟎𝐡, trả kết quả bản mềm 𝟏𝟓𝐡, trả kết quả bản cứng 𝟏𝟓𝐡𝟑𝟎; Nhận mẫu sau 𝟏𝟎𝐡 đến 𝟏𝟐𝐡, trả kết quả bản mềm 𝟏𝟔𝐡𝟑𝟎, trả kết quả bản cứng 𝟏𝟕𝐡; Nhận mẫu sau 𝟏𝟐𝐡 đến 𝟏𝟒𝐡𝟑𝟎, trả kết quả bản mềm 𝟏𝟗𝐡, trả kết quả bản cứng 𝟏𝟗𝐡𝟑𝟎; Nhận mẫu sau 𝟏𝟒𝐡𝟑𝟎 đến 𝟏𝟕𝐡, trả kết quả bản mềm 𝟐𝟐𝐡, trả kết quả bản cứng 𝟐𝟑𝐡; Nhận mẫu sau 𝟏𝟕𝐡 đến 𝟐𝟎𝐡, trả kết quả bản mềm 𝟕𝐡𝟑𝟎 sáng hôm sau, trả kết quả bản cứng 𝟖𝐡𝟑𝟎 sáng hôm. Để phục vụ đa dạng nhu cầu của khách hàng, Bệnh viện còn triển khai xét nghiệm theo yêu cầu có trả kết quả chữ ký số online và bản cứng sau 2,5h-3h kể từ khi nhận mẫu. Bên cạnh đến trực tiếp tại trụ sở bệnh viện để được được phục vụ 24/7; thì người dân có nhu cầu làm xét nghiệm SARS-Co V-2, test nhanh Covid-19 có thể đến trực tiếp tại hệ thống phòng khám đa khoa MEDLATEC tại Hà Nội, Vĩnh Phúc hoặc chi nhánh MEDLATEC Nghệ An làm xét nghiệm. Ngoài ra, MEDLATEC có đáp ứng xét nghiệm test nhanh Covid-19, tại hệ thống chi nhánh (18 chi nhánh) MEDLATEC trên toàn quốc. Phí dịch vụ test nhanh 179.000 vnđ/lần (áp dụng từ ngày 01/8/2021). Thời gian trả kết quả: 30 - 60 phút (Kể từ thời điểm lấy mẫu). Mẫu bệnh phẩm là Dịch tị hầu. Xét nghiệm SARS-Co V-2 tại MEDLATEC, cần lưu ý gì? Để bảo vệ chính mình và cộng đồng trước dịch bệnh, người dân cần thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng, chống dịch, đặc biệt khi đi xét nghiệm cần một số lưu ý sau: ĐẶT LỊCH TRƯỚC: Bệnh viện chỉ phục vụ xét nghiệm COVID-19 khi khách hàng đặt lịch trước (áp dụng từ ngày 8/8/2021 cho đến khi có thông báo mới) qua một trong các kênh như tổng đài 1900 56 56 56, app Med KHAI BÁO Y TẾ ONLINE: Trước khi đến khám/xét nghiệm, khách hàng vui lòng khai báo tại link PHƯƠNG TIỆN ĐI LẠI: Hạn chế/không đi ô tô riêng khi đến lấy mẫu xét nghiệm để tránh ùn tắc giao thông cục bộ. Tuân thủ nghiêm ngặt quy định phòng chống dịch: Khai báo y tế, sát khuẩn, đeo khẩu trang, phân luồng khách hàng nhằm hạn chế tối đa nguy cơ lây nhiễm. Do kết quả xét nghiệm không ảnh hưởng bởi ăn uống nên khách hàng không cần nhịn ăn như một số xét nghiệm máu khác.
0.221911
0
0.026637
0
0
0.209894
0.004006
12
1,049
3.760724
0.958333
1
0.995552
1
0.054076
0.154016
0
2
0.973308
0
Phản ứng tế bào Th đặc hiệu virus được cho là một cơ chế phòng vệ quan trọng của vật chủ trong nhiễm hiv phản ứng tăng sinh đối với hiv p p và gp đã được thử nghiệm trong một nhóm đối tượng HIV+ phản ứng tăng sinh mạnh mẽ hướng đến protein gag với SI vượt quá đã được phát hiện ở 100% cá nhân được thử nghiệm nhưng phản ứng đặc hiệu môi trường chỉ có ở đối tượng tải lượng vi-rút và hoạt động tăng sinh đối với gag có tương quan nghịch ở những cá nhân UT sự tăng sinh cũng được quan sát thấy ở một số cá nhân được điều trị trong giai đoạn nhiễm trùng mãn tính và các phản ứng được duy trì theo thời gian khi không phát hiện thấy vi-rút trong máu phản ứng tăng sinh dương tính đôi khi cũng có thể được phát hiện ở những người được điều trị với số lượng tế bào cd dưới microl do đó phản ứng tăng sinh đặc hiệu gag mạnh mẽ có mặt ở một số ít cá nhân bị nhiễm hiv và có thể được phát hiện ở những cá nhân đang được điều trị bằng liệu pháp ARV hoạt động cao ở giai đoạn bệnh tiến triển phản ứng tăng sinh được duy trì trong khoảng thời gian D2 khi có liệu pháp kháng vi-rút
0.226592
0
0.003745
0
0
0.22191
0
7
238
3.491597
1
1
1
1
0.058989
0.201311
0
2
0.995798
0
Vị trí của sự hồi quy trong khuôn khổ của phân tâm học cổ điển được đề cập đến, thuật ngữ của nó là D2 dần dần kể từ khi thoát ra khỏi khuôn khổ của tâm lý học bằng sự hồi quy của kris nhằm phục vụ cho bản ngã, ngày nay, hồi quy có thể được hiểu là một hiện tượng phổ biến trong cá nhân và trong cơ thể xã hội vượt ra ngoài sự hồi quy để phục vụ bản ngã ngày nay theo một nghĩa rộng hơn, hồi quy phục vụ cho sự thích ứng và giải trí, nói về mặt siêu tâm lý, sự hồi quy có thể được coi là một ma trận phản ứng tinh thần sẵn sàng lưu giữ bất cứ lúc nào trong trạng thái tiềm ẩn ngay cả trong quá trình bản ngã cá nhân lành mạnh có thể tự biểu hiện ở nhiều loại bản ngã khác nhau với các cấp độ trưởng thành và xu hướng thoái lui khác nhau. PR diễn ra thường xuyên và đi kèm với sự tiến triển tương hỗ. Việc điều trị các rối loạn cơ bản ranh giới và rối loạn thần kinh tự ái cần sự đồng cảm nhưng có kiểm soát của nhà phân tâm học để đưa nhà phân tâm trở lại mức độ giao tiếp trước lời nói và cho phép bệnh nhân một nghiên cứu phân tâm học hồi quy trị liệu về hồi quy nhường chỗ cho việc khái niệm hóa các phương pháp trị liệu tâm lý T3 ở biên giới Az của phân tâm học và cần được phát huy hơn nữa
0.232831
0
0.001675
0
0
0.232831
0
6
279
3.283154
1
1
1
1
0.046901
0.098827
0
2
1
1
Tính nhạy cảm với thuốc và đột biến ở gen rt phiên mã ngược đã được phân tích với các chủng virus phân lập từ bệnh nhân được điều trị bằng nevirapine, một chất ức chế nonnucleoside mạnh của các chủng kháng HIV-1, HIV-rt, xuất hiện nhanh chóng và đồng đều ở tất cả các bệnh nhân sử dụng NVP dưới dạng đơn trị liệu hoặc kết hợp với zidovudine azt tình trạng kháng thuốc phát triển vào đầu tuần cho thấy sự luân chuyển nhanh chóng của quần thể vi rút. OD của tình trạng kháng thuốc có liên quan đến việc mất hoạt tính của thuốc kháng vi-rút được đo bằng số lượng tế bào lympho cd và nồng độ kháng nguyên hiv p và rna trong SS cùng với các đột biến ở dư lượng axit amin và điều đó đã được xác định bằng cách chọn lọc các đột biến CC ở dư lượng và cũng được tìm thấy ở các phân lập của bệnh nhân từ các dòng vô tính của bệnh nhân. Các hỗn hợp tuần hoàn của các quần thể đột biến khác nhau đã được ghi nhận. Đột biến phổ biến nhất với tyrosine đơn trị liệu thành cysteine ​​ở dư lượng đã được ngăn chặn xuất hiện bằng cách sử dụng đồng thời với azt dẫn đến việc lựa chọn các đột biến thay thế. Các quan sát đã ghi nhận rằng dưới áp lực của thuốc chọn lọc, quần thể virus đang lưu hành có thể thay đổi nhanh chóng và nhiều đột biến thay thế có thể xuất hiện thường xuyên trong các hỗn hợp phức tạp. Việc bổ sung chất ức chế rt thứ hai azt đã làm thay đổi đáng kể kiểu đột biến trong dân số nhiễm HIV lưu hành
0.219843
0
0.000714
0
0
0.216274
0
13
304
3.611842
1
1
1
1
0.039971
0.082798
0
2
1
0
Công dụng thuốc Midaclo 125 Thuốc Midaclo 125 được sử dụng để chống lại vi rút và nấm gây bệnh. Trước khi sử dụng thuốc Midaclo 125 bạn nên hỏi trước ý kiến bác sĩ để được hỗ trợ tư vấn. Sau đây là một vài thông tin chia sẻ giúp bạn đọc hiểu hơn về thuốc Midaclo 125. 1. Công dụng của thuốc Midaclo 125 Thuốc Midaclo 125 được sử dụng để điều trị cho bệnh nhân nhiễm khuẩn trên da, đường hô hấp, đường tiết niệu.... Các vấn đề nhiễm khuẩn khác nhau sẽ có chỉ định sử dụng thuốc theo đúng đặc tính mà vi khuẩn nhiễm nhạy cảm. Với thuốc Midaclo 125 nên sử dụng theo các chỉ định được đề cập sau:Nhiễm khuẩn đường hô hấp ở mức độ nhẹ. Viêm tai giữa cấp tính. Viêm xoang. Viêm họng. Viêm amidan. Viêm phế quản bội nhiễm. Viêm phổi. Viêm phế quản mãn tính. Viêm thận. Viêm bể thận. Viêm bàng quang. Nhiễm khuẩn trên da và mô mềm. Ngoài các trường hợp chỉ định có thể sử dụng phương pháp điều trị theo nguyên nhân. Nếu vi khuẩn, nấm thuộc nhóm nhạy cảm với thuốc bác sĩ có thể xem xét chỉ định thuốc Midaclo 125 để điều trị ngừa nhiễm khuẩn. 2. Liều lượng và cách dùng thuốc Midaclo 125 Thuốc Midaclo 125 được sử dụng đường uống khi dùng thuốc bạn nên chuẩn bị một 1⁄2 ly nước. Thuốc được khuấy tan trong hỗn hợp dung dịch trước khi uống. Liều dùng và cách pha cụ thể bác sĩ khi chỉ định sẽ hướng dẫn. Bạn cũng có thể tham khảo trước qua dược sĩ hoặc các thông tin in trên bao bì thuốc. Liều dùng thực tế nên căn cứ dựa theo tình trạng cụ thể của bệnh nhân.Người trưởng thành thường sẽ dùng liều 250 mg. Cứ cách 8 giờ bạn có thể tiếp tục sử dụng. Tối đa liều dùng cho người lớn mỗi ngày cần đảm bảo không vượt quá 4 gam.Người bệnh nhiễm khuẩn hầu họng , trên da và đường tiết niệu nên dùng liều 250 - 500 mg x 2 lần dùng mỗi ngày. Theo chỉ định có thể sử dụng đến liều 250mg x 3 lần. Nếu nhiễm khuẩn ở mức độ nặng có thể cần tăng gấp đôi liều dùng thành 500 mg x 3 lần.Trẻ nhỏ trước khi dùng cần đảm bảo trên 1 tháng tuổi. Liều dùng của trẻ nhỏ được tính toán dựa theo cân nặng. Mức độ nhiễm khuẩn nặng nhẹ sẽ được cân đối theo 20 - 40 mg/ kg mỗi ngày. Mỗi lần uống đảm bảo cách nhau 8 giờ. Nếu xác định viêm tai giữa nên sử dụng luôn liều 40 mg/ kg.Ở bệnh nhân mắc hội chứng suy giảm chức năng thận cần điều chỉnh liều dùng dựa theo kết quả chẩn đoán. Theo mức độ suy yếu của thận liều dùng sẽ hạ so với liều thông thường còn: 25 - 50%Người bệnh đang điều trị thẩm tách máu liều dùng đầu tiền có thể dao động trong khoảng 250 - 1000mg trước khi tiến hành thẩm tách. Sau khi thẩm tách sẽ duy trì liều 250 - 500 mg đảm bảo các liều dùng cách nhau 6 - 8 giờ.Người cao tuổi nếu không có bệnh lý nền phức tạp sẽ không cần điều chỉnh liều dùng. Liều dùng được sử dụng theo liều thông thường và liều chỉ định riêng cho từng nguyên nhân nhiễm khuẩn ở đối tượng này. 3. Những chú ý trước khi dùng thuốc Midaclo 125 Thuốc Midaclo 125 có thể gây ra dị ứng với một số bệnh nhân nhạy cảm với kháng sinh thuộc nhóm Cephalosporin. Ngoài ra một số bệnh nhân có tiền sử dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc Midaclo 125 cũng nên hỏi lại bác sĩ. Nếu xác định cụ thể nguy cơ dị ứng hãy nói cho bác sĩ để được thay đổi thuốc khác phù hợp hơn.Thuốc Midaclo 125 chống chỉ định sử dụng cho trẻ nhỏ dưới 1 tháng tuổi. 4. Phản ứng phụ của thuốc Midaclo 125 Tăng số lượng bạch cầu. Tiêu chảy. Nổi ban dạng sởi. Tăng tế bào lympho. Giảm số lượng bạch cầu. Giảm bạch cầu trung tính. Nôn. Buồn nôn. Nổi mẩn ngứa. Mề đay. Viêm nhiễm nấm gây ngứa bộ phận sinh dục đặc biệt là nấm candida. Sốc phản vệSốt cao. Hội chứng Stevens Johnson. Nhiễm độc gây hoại tử biểu bì. Nổi ban hay mụn toàn thân. Viêm đau sưng khớp. Xuất hiện hạch. Thiếu máu tán huyết. Viêm đại tràng giả mạc. Tăng enzym trên gan. Viêm ganỨ mật gây vàng da. Viêm thậnĐộng kinh. Rối loạn thần trí 5. Tương tác với thuốc Midaclo 125 Tránh sử dụng đồng thời thuốc Midaclo 125 với thuốc chống đông warafin. Thuốc chống đông máu có thể ảnh hưởng đến sức khỏe do khiến máu khó đông đặc biệt là tình trạng nhiễm khuẩn đang được điều trị bằng Midaclo 125. Liều dùng thuốc cần được cân nhắc nếu bệnh nhân mắc phải hội chứng suy giảm chức năng thận hoặc thiếu hàm lượng vitamin K theo nhu cầu của cơ thể.Thuốc Midaclo 125 sau khi dùng có thể ảnh hưởng tới nồng độ huyết thanh. Bạn cần tránh sử dụng Midaclo 125 chung với thuốc kháng sinh Aminoglycosid hay một số loại thuốc lợi tiểu. Khi 2 hoặc nhiều loại thuốc được nêu tên sử dụng chung sẽ có nguy cơ gây ra tình trạng nhiễm độc ở thận.Tương tác thuốc Midaclo 125 với sức khỏe khá phức tạp. Để giảm nguy cơ phức tạp của thuốc bạn nên hỏi bác sĩ để được tư vấn hỗ trợ. Đồng thời hãy đưa bác sĩ thông tin bệnh đang điều trị cùng những loại thuốc đang uống để bác sĩ xem xét và điều chỉnh cho phù hợp.Thuốc Midaclo 125 mg là sản phẩm điều trị nhiễm khuẩn có mức độ tương tác thuốc khác khá cao. Để tránh nguy hiểm khi dùng thuốc Midaclo 125 bạn nên đến bệnh viện để bác sĩ tư vấn cụ thể. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
0.213386
0
0.024606
0
0
0.213976
0
14
1,088
3.670037
1
1
1
1
0.049803
0.16063
0
2
0.946691
0
Tiểu ra máu cảnh báo bệnh gì? gặp phải ở mọi lứa tuổiTriệu chứng tiểu ra máu có thể gặp phải ở mọi lứa tuổi. Tiểu ra máu cảnh báo bệnh gì là vấn đề nhiều người băn khoăn cần được giải đáp cụ thể. Tiểu ra máu là gì? Triệu chứng tiểu ra máu có thể gặp phải ở mọi lứa tuổi. Tiểu ra máu cảnh báo bệnh gì là vấn đề nhiều người băn khoăn cần được giải đáp cụ thể. Tiểu ra máu là gì? Tiểu ra máu là hiện tượng trong nước tiểu có nhiều hồng cầu. Bình thường, màng lọc cầu thận giữ không cho hồng cầu ra nước tiểu. Tiểu ra máu là triệu chứng cảnh báo bệnh lý nguy hiểm cần được phát hiện sớm và điều trị hiệu quả Tiểu máu có 2 loại chính: Tiểu máu đại thể là khi lượng hồng cầu trong nước tiểu nhiều nên nhìn bằng mắt thường có thể thấy nước tiểu màu đỏ hoặc vàng sậm, thậm chí có thể thấy cục máu đông, dây máu ra theo nước tiểu. Tiểu máu vi thể là khi lượng hồng cầu trong nước tiểu ít, không đủ để làm đổi màu nước tiểu nên chỉ được xác định khi quan sát dưới kính hiển vi. Nếu lượng hồng cầu quá nhỏ, phương pháp làm cặn Addis có thể được áp dụng để "cô đặc" lượng hồng cầu lại cho dễ xác định xem bệnh nhân có bị tiểu ra máu hay không. Tiểu ra máu thường kèm với các triệu chứng của nguyên nhân gây ra tình trạng này hoặc kèm với đi tiểu ra mủ, sỏi nhỏ hoặc dưỡng chấp. Tiểu ra máu cảnh báo bệnh gì? Theo các chuyên gia, triệu chứng đi tiểu ra máu có thể bắt nguồn từ một số nguyên nhân như sau: Đường tiểu bị nhiễm trùng: hiện tượng này xảy ra khi vi khuẩn xâm nhập vào đường niệu đạo đi vào bàng quangm sinh sôi phát triển gây viêm nhiễm. Nguyên nhân viêm nhiễm đường tiểu có thể do vệ sinh không sạch sẽ sau khi đi tiểu, sau khi quan hệ tình dục,… khiến vi khuẩn xâm nhập vào đường niệu đạo. Khi bị nhiễm trùng đường tiểu, người hiện tượng tiểu ra máu, nước tiểu có màu đỏ, người bệnh còn có triệu chứng bí tiểu, tiểu buốt, tiểu đau, … Khi có triệu chứng tiểu ra máu, người bệnh cần đến bệnh viện để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám chẩn đoán chính xác nguyên nhân. Do các bệnh về máu: thiếu hút máu kinh niên, máu không đông,.. Do bị chấn thương: va chạm mạnh, tai nạn hoặc vận động quá mạnh, thể dục quá sức,… khiến các bộ phận liên quan đến đường tiểu bị tổn thương, các tế bào máu vỡ gây ra hiện tượng tiểu ra máu. Do mắc một số bệnh lý: viêm thận, bể thận, sỏi thận, ung thư thận, viêm bàng quang, sỏi bàng quang,… Do dùng thuốc: khi dùng một số lợi thuốc aspirin, penicillin, heparin,…. Ngoài ra, triệu chứng tiểu ra máu còn có thể bắt nguồn từ chế độ ăn uống không hợp lý như uống quá ít nước khiến nước tiểu bị cô đặc hoặc do ăn uống một số chất có phẩm màu cũng có thể gây ra hiện tượng tiểu ra máu. Cần chủ động thăm khám sức khỏe định kỳ thường xuyên để được ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm do tiểu ra máu ảnh hưởng đến sức khỏe.
0.221335
0
0.000363
0
0
0.223149
0
11
599
3.57429
0.944444
1
0.993387
1
0.041364
0.219158
0.111111
2
0.996661
0
Triệu chứng thoái hóa cột sống theo từng vị tríTriệu chứng thoái hóa cột sống thường gặp là đau nhức xương khớp. Tùy thuộc vào các vị trí nhất định, người bệnh sẽ có biểu hiện và cảm nhận không giống nhau. Khi xuất hiện các triệu chứng nghi ngờ thoái hóa, người bệnh nên chủ động thăm khám sớm để được điều trị kịp thời. Triệu chứng thoái hóa cột sống thường gặp là đau nhức xương khớp. Tùy thuộc vào các vị trí nhất định, người bệnh sẽ có biểu hiện và cảm nhận không giống nhau. Khi xuất hiện các triệu chứng nghi ngờ thoái hóa, người bệnh nên chủ động thăm khám sớm để được điều trị kịp thời. 1. Thoái hóa cột sống là gì? Thoái hóa đốt sống là tình trạng lớp sụn khớp bị hao mòn dần dần, trong quá trình hoạt động thể chất, các đầu đốt sống sẽ cọ xát trực tiếp vào nhau gây viêm nhiễm, dẫn đến màng hoạt dịch sưng tấy và dịch khớp bị khô do dịch khớp bị hạn chế. bài tiết. Ngoài ra, ma sát ở các đầu xương cũng góp phần hình thành các gai xương tại đây. Các gai xương phát triển quá mức cọ sát vào đốt sống, rễ thần kinh và các mô mềm xung quanh. Thoái hóa đốt sống là tình trạng lớp sụn khớp bị hao mòn dần dần, cọ xát vào nhau gây viêm nhiễm. 2. Triệu chứng thoái hóa cột sống theo vị trí khởi phát Hầu hết bệnh nhân đều cảm thấy đau và khó chịu. Cơn đau ở mỗi trường hợp sẽ khác nhau tùy theo vị trí đốt sống bị thoái hóa, cụ thể như: 2.1. Triệu chứng thoái hóa cột sống thắt lưng cần lưu ý Triệu chứng của bệnh ở giai đoạn này không rõ ràng, thường chỉ đau nhẹ hoặc không đau, chỉ có cảm giác đau nhẹ ở lưng, do sụn khớp mới bắt đầu có dấu hiệu bào mòn nên rất dễ nhầm lẫn với bệnh đau lưng đơn thuần. nỗi đau. Vì vậy, có xu hướng chủ quan hướng tới các giai đoạn bệnh nặng hơn. Tiếp theo là cơn đau xuất hiện dưới dạng đau âm ỉ, đau khi làm việc và biến mất khi nghỉ ngơi, đặc biệt là khi nằm trên sàn cứng (nệm cứng). Đồng thời có dấu hiệu giảm khả năng vận động, thường xuyên bị đau nhức, khó chịu khi mang vác vật nặng. Khi thức dậy vào buổi sáng, bệnh nhân có thể cảm thấy cứng khớp và đôi khi có tiếng kêu lách cách khi di chuyển, xoay người. Đau thắt lưng có thể kéo dài nhiều ngày, cường độ đau tăng dần khi cử động và giảm dần khi bệnh nhân nằm ngửa trên sàn cứng (nệm cứng). Về sau cơn đau kéo dài hơn trước, lan xuống mông, cẳng chân và mõm bàn chân do thoát vị đĩa đệm chèn ép dây thần kinh tọa. Triệu chứng rõ ràng nhất là đau thắt lưng, lan xuống hông và chi dưới khiến người bệnh không thể cúi người xuống, khiến người bệnh mất thăng bằng, đi lại khó khăn, thậm chí có thể bị tàn tật. 2.2. Triệu chứng thoái hóa cột sống cổ thường gặp Đau, mệt mỏi và khó cử động cổ là những triệu chứng điển hình nhất. Hầu hết bệnh nhân thoái hóa đốt sống cổ đều cảm thấy đau nhói, khó chịu khi cử động, ngay cả khi nghỉ ngơi. Cử động của cổ trở nên rối rắm và đau đớn, đôi khi dẫn đến chứng vẹo cổ. Đau cổ và lưng lan đến tai và cổ, ảnh hưởng đến tư thế đầu và cổ. Cơn đau lan lên đầu. Nhức đầu có thể xảy ra ở vùng chẩm và trán. Đau cổ và lưng lan đến một hoặc cả hai bả vai và cánh tay. cả hai mặt. Đau, mệt mỏi và khó cử động cổ là những triệu chứng điển hình nhất Do cột sống bị chèn ép và thoái hóa sụn khớp nên thoái hóa đốt sống cổ ảnh hưởng trực tiếp đến dây thần kinh vận động của bàn tay. Bệnh làm hạn chế khả năng vận động của bàn tay, khiến bàn tay khó cảm thấy nóng hoặc lạnh, thậm chí có thể dẫn đến suy nhược nếu không được điều trị kịp thời. Bệnh nhân có thể bị cứng cổ khi thức dậy vào buổi sáng. Ngoài ra, bệnh nhân còn cảm thấy đau nhức vùng gáy, sau đầu, nửa đầu bên phải khiến bệnh nhân khó quay đầu sang hai bên. Dấu hiệu này còn được gọi là triệu chứng của bệnh đa xơ cứng cột sống cổ: Khi bệnh thoái hóa đốt sống cổ ở mức độ nặng, người bệnh có thể phải đối mặt với tình trạng thoái hóa bệnh đa xơ cứng rất nguy hiểm. Lúc này, người bệnh sẽ cảm nhận được một dòng điện chạy từ cổ xuống cột sống rồi đến tay, chân, ngón tay, ngón chân. Biểu hiện này rõ rệt hơn khi bệnh nhân cúi cổ về phía trước. 2.3. Nhận biết triệu chứng thoái hóa cột sống ngực Trên thực tế, các triệu chứng của bệnh thoái hóa đốt sống ngực không phải lúc nào cũng rõ ràng. Tuy nhiên, hầu hết bệnh nhân đều cảm thấy đau và cứng lưng dai dẳng, đặc biệt là ở vùng giữa lưng. Cơn đau thường giảm đi khi bệnh nhân nghỉ ngơi nhưng có thể trở nên trầm trọng hơn nếu bệnh nhân không hoạt động trong thời gian dài. Không những vậy, người bệnh còn có thể gặp phải các triệu chứng thoái hóa cột sống ngực khác như: – Co thắt cơ lưng giữa – Thay đổi tư thế bất thường khi bị đau lưng – Không thể di chuyển – Gặp khó khăn hoặc thậm chí là không thể thực hiện được một các động tác như ngả người, xoay thân trên hay đứng thẳng. – Sưng khớp cục bộ 2.4. Một số triệu chứng khác Mặt khác, cơn đau liên quan đến bệnh thoái hóa cột sống cũng có một số đặc điểm chung, chẳng hạn như: – Cơn đau có xu hướng trầm trọng hơn khi bệnh nhân di chuyển (đặc biệt là vặn, uốn, nâng, v.v.) và giảm dần khi nghỉ ngơi. – Nếu người bệnh nằm nghỉ quá lâu cơn đau sẽ quay trở lại. 3. Chẩn đoán sau khi xác định triệu chứng Sau khi xác định các triệu chứng, để chẩn đoán chính xác tình trạng thoái hóa cột sống, bác sĩ sẽ kiểm tra các triệu chứng hiện tại của bệnh nhân và thực hiện các xét nghiệm sau: – Chụp X-quang: Giúp kiểm tra khoảng trống khớp, tình trạng đĩa đệm và sự hiện diện của gai xương Chụp X-quang giúp kiểm tra khoảng trống khớp, tình trạng đĩa đệm và sự hiện diện của gai xương. – Chụp CT: Cung cấp hình ảnh chi tiết hơn về cột sống, đĩa đệm và gai xương so với chụp X-quang – Chụp MRI: giúp bác sĩ quan sát được các mô mềm, bao gồm cơ, đĩa đệm, dây chằng và gân – Chụp cắt lớp vi tính một lần (SPECT): thường kết hợp với chụp CT để xác định chính xác vị trí tổn thương ở cột sống – Xét nghiệm máu toàn diện
0.22265
0
0.001925
0
0
0.223525
0.0014
8
1,254
3.53748
1
1
1
1
0.029932
0.227376
0
2
0.984848
0
Việc sử dụng nitroglycerin trong điều trị EA có hai khía cạnh làm giảm các cơn đau thắt ngực và điều trị dự phòng để tăng cường khả năng gắng sức nhằm giảm đau thắt ngực ở một tỷ lệ đáng kể bệnh nhân. Việc chuẩn bị nitrat phải bắt đầu có tác dụng trong vòng hai T2 hoặc ít hơn như vậy. ON nhanh chóng chỉ được ghi nhận với amyl nitrat dạng hít nitroglycerin ngậm dưới lưỡi và hai loại thuốc xịt nitroglycerin S9 mới và tác dụng dự phòng nitroglycerin xuyên niêm mạc kéo dài của nitrat được đánh giá và so sánh tốt nhất bằng cách sử dụng ET mù đôi có đối chứng giả dược ở nhiều thời điểm T3 việc sử dụng liều phù hợp được chuẩn độ cẩn thận một chiếc xe đạp Giao thức đo áp suất được phát minh tại viện máu và phổi nhân sự quốc gia đã được sử dụng rộng rãi cho mục đích này và cho phép so sánh các loại LA nitrat khác nhau ở liều tạo ra hiệu quả cao nhất có thể so sánh với liều thông thường của SL nitroglycerin đường uống isosorbide dinitrate và phần trăm thuốc mỡ nitroglycerin nâng cao khả năng chịu đựng nỗ lực cho đến ba giờ sau khi dùng trong khi nitroglycerin xuyên qua niêm mạc giải phóng kéo dài tạo ra những tác dụng như vậy trong tối đa năm giờ. Dữ liệu tau lâm sàng tương tự đang thiếu đối với các miếng dán nitroglycerin trên da mới trong sử dụng lâm sàng liều nitroglycerin lớn hơn dưới bất kỳ hình thức nào có thể gây ra chứng tăng canxi huyết mà loại tăng canxi huyết này là phổ biến rằng yếu tố dịch thể gây ra hội chứng này không phải là hormone tuyến cận giáp tự nhiên và các phân nhóm khác nhau của chứng tăng canxi máu liên quan đến ung thư có thể phân biệt được về mặt sinh hóa với chứng cường tuyến cận giáp nguyên phát.
0.210719
0
0.001827
0
0
0.210719
0
13
347
3.73487
1
1
1
1
0.021315
0.042022
0
2
1
0
Hàm lượng capsaicinoid tích lũy và kích thước quả tăng lên là những đặc điểm do quá trình thuần hóa ớt chuông hàng năm trong T0 này, chúng tôi đã sử dụng một bộ sưu tập c annuum đa dạng để tạo ra snps bằng cách sử dụng kiểu gen bằng cách giải trình tự nghiên cứu đã xác định các kiểu đơn bội chứa độ dài snps của các khối liên kết mất cân bằng riêng lẻ khác nhau dọc theo nhiễm sắc thể với các vùng của ld cao và thấp xen kẽ với ld trung bình của kb phân tích thành phần chính phân tích cấu trúc dân số dựa trên mô hình pca bayesian và cây euclide được xây dựng dựa trên danh tính của các chỉ số ibs trạng thái cho thấy rằng mô hình phân cụm của các phần bổ sung đa dạng nằm trong PA với nội dung CAP ca và Phân loại fw trọng lượng quả cho thấy tầm quan trọng của những đặc điểm này trong việc hình thành bộ gen pca và ibs của hạt tiêu hiện đại đã được sử dụng trong mô hình tuyến tính hỗn hợp về hàm lượng CAP và dihydrocapsaicin cũng như trọng lượng quả để giảm các mối liên hệ giả do tác động gây nhiễu của các quần thể trong liên kết toàn bộ gen T0 gwas gwas của chúng tôi kết quả cho thấy snps trong protein ankyrinlike họ protein iki protein vận chuyển abc họ g và protein PPR là các dấu hiệu L1 cho capsaicinoid và của snps liên quan chặt chẽ với fw trong cả hai năm nghiên cứu đều nằm trong các gen kiểm soát trọng lượng trái cây đã biết
0.2171
0
0.00223
0
0
0.2171
0
16
293
3.593857
1
1
1
1
0.020818
0.030483
0
2
1
0
Cấu tạo, chức năng của màng ngoài tim Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Nội tổng hợp - Khoa Khám bệnh & Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng. Màng ngoài tim là một túi bảo vệ có chứa một lượng nhỏ chất bôi trơn, giúp hạn chế sự dịch chuyển của tim trong lồng ngực và bảo vệ tim khỏi bị chấn thương cơ học hay nhiễm trùng từ các vùng lân cận. 1. Cấu tạo màng ngoài tim Màng ngoài tim là một túi bảo vệ tim, che phủ tim và phần gần của đại động mạch, tĩnh mạch chủ xuất phát từ tim. Tim và màng ngoài tim nằm ở phía sau xương ức, ở giữa khoang ngực hay còn được gọi là trung thất.Giải phẫu màng ngoài tim bao gồm lá thành và lá tạng:Lá tạng là màng trong sát thượng mạc cơ tim. Lá thành gồm màng trong và màng sợi. Bề dày của lá thành từ 0,8-2,5mm.Màng ngoài tim được gắn với xương ức, cột sống và cơ hoành bằng các dây chằng. Thần kinh hoành, các nhánh động mạch chủ và động mạch vú, mạch bạch huyết là các cấu trúc giúp điều hòa, nuôi dưỡng màng ngoài tim. Bình thường màng ngoài tim chứa từ 15 - 50ml dịch, dịch này được tiết bởi trung mô ở màng trong của màng ngoài tim. 2. Chức năng của màng ngoài tim Chức năng của màng ngoài tim bao gồm:Giữ cho cấu trúc của tim tốt hơn. Hạn chế sự dịch chuyển của tim trong lồng ngực. Bảo vệ tim khỏi bị chấn thương cơ học và nhiễm trùng từ các vùng lân cận. Ngăn tim dãn quá mức khi tăng đột ngột thể tích trong tim. Ví dụ như hở động mạch chủ hoặc hở 2 lá cấp. Dịch màng ngoài tim là chất bôi trơn và giảm ma sát bề mặt tim trong chu chuyển tim. Hình ảnh vị trí của màng ngoài tim Lá thành màng ngoài tim giúp thực hiện chức năng cơ học, ngăn chặn sự dãn nở buồng tim quá mức trong tình trạng gia tăng khối lượng tuần hoàn. Chức năng này không thể hiện khi tình trạng thể tích tuần hoàn bình thường hay giảm.Các tế bào trung mô của lớp màng trong tiết ra liên tục prostaglandin E1, eicosanoids, prostacyclin (PGI2), các bổ thể (C3, C4, CH5) để đáp ứng với tình trạng thiếu oxy, tình trạng màng ngoài tim bị căng ra, hoặc tăng công cơ tim, tăng tải cơ tim.Các chất này giúp thay đổi trương lực động mạch vành, tăng công của tim và chống kết dính tiểu cầu, chống tạo huyết khối trong lòng động mạch vành.Áp lực trong xoang màng ngoài tim bình thường từ - 5mm. Hg đến + 5mm. Hg, tương tự áp lực trong xoang màng phổi, ở cuối thời kỳ hít vào và cuối thời kỳ thở ra, áp lực xoang màng tim lần lượt là - 6mm. Hg và - 3mm. Hg, trong thời kỳ hít vào, lượng máu đổ về tim nhiều, do đó vách liên nhĩ và vách liên thất phồng lên nhẹ về phía nhĩ trái và thất trái.Trường hợp chẹn tim hay viêm màng ngoài tim co thắt, buồng tim không dãn được, do đó vách liên thất và vách liên nhĩ phồng nhiều hơn về phía buồng tim trái, làm giảm thể tích tim trái (hiện tượng mạch nghịch).Bệnh nhân có thể mắc một số bệnh ở màng ngoài tim như: viêm màng ngoài tim, tràn dịch màng tim,... Bệnh nhân sẽ có biểu hiện đau ngực sau xương ức và tăng khi hít sâu, giảm đau khi ngồi ngả người phía trước, sốt nhẹ, tim đập nhanh,...Tóm lại, màng ngoài tim là một túi bảo vệ tim có chứa một lượng nhỏ chất bôi trơn, giúp hạn chế sự dịch chuyển của tim trong lồng ngực và bảo vệ tim khỏi bị chấn thương cơ học hay nhiễm trùng từ các vùng lân cận. Hình ảnh viêm mủ màng tim Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng. 10 thú vị cực kỳ bất ngờ về trái tim của bạn
0.217542
0.001332
0.006347
0
0
0.216388
0.001731
14
751
3.616511
1
1
1
1
0.05453
0.199365
0
2
0.98269
0
bazơ j hoặc betadglucosylhydroxymethyluracil là một biến đổi dna thay thế một phần thymine trong dna nhân của ký sinh trùng kinetoplastid và của euglena j nằm trong trình tự telomeric của trypanosoma brucei và trong các trình tự dna lặp lại đơn giản khác, ngoài ra j được tìm thấy trong biến thể không hoạt động SU vsg ES nhưng không có trong AS ES của t brucei cho thấy rằng j có thể đóng vai trò trong quá trình im lặng phiên mã ở t brucei. Bây giờ chúng tôi đã xem xét sự phân bố của j trong bộ gen của các ký sinh trùng kinetoplastid khác. Trước tiên, chúng tôi đã phân tích trình tự dna được kích thích miễn dịch bằng jantiserum trong leishmania L1 Friedlin giây, chúng tôi đã nghiên cứu sự phối hợp của j và các chuỗi dna lặp lại telomeric của các kinetoplastid khác nhau bằng cách sử dụng jimmunoblots và các đốm phía nam của dna bị phân mảnh, chúng tôi chỉ tìm thấy khoảng j bên ngoài các chuỗi lặp lại telomeric của leishmania sp và crithidia fasciculata trái ngược với phần đáng kể của nontelomeric j được tìm thấy trong t brucei trypanosoma Equiperdum và trypanoplasma borreli, kết quả của chúng tôi cho thấy rằng j là một sửa đổi cơ sở telomeric được tuyển dụng cho các chức năng chưa biết khác trong một số kinetoplastids và euglena
0.192771
0
0.000803
0
0
0.192771
0
32
241
4.170124
1
1
1
1
0.036145
0.105221
0
2
1
0
Viêm loét dạ dày và quy trình thăm khám tại Thu Cúc TCIViêm loét dạ dày là bệnh lý tiêu hóa không hề đơn giản. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, khi gặp triệu chứng đầu tiên nghi ngờ về viêm loét dạ dày, người bệnh cần chủ động thăm khám sớm để nhanh chóng giải quyết bệnh hiệu quả, tránh biến chứng nguy hiểm về sau.  Viêm loét dạ dày là bệnh lý tiêu hóa không hề đơn giản. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, khi gặp triệu chứng đầu tiên nghi ngờ về viêm loét dạ dày, người bệnh cần chủ động thăm khám sớm để nhanh chóng giải quyết bệnh hiệu quả, tránh biến chứng nguy hiểm về sau.  1. Viêm loét dạ dày: Tìm hiểu về nguyên nhân, triệu chứng bệnh 1.1. Bệnh viêm loét dạ dày Viêm loét dạ dày xảy ra khi lớp niêm mạc thành dạ dày bị tổn thương, viêm, sưng. Theo thời gian, tạo thành các ổ viêm loét gây triệu chứng. Trường hợp viêm loét nhỏ ở giai đoạn đầu nếu kịp thời nhận biết, thay đổi lối sống khoa học thì có thể tự làm lành mà không cần thăm khám. Tuy nhiên, hầu hết các trường hợp viêm loét đều phát triển khá nhanh, gây nhiều khó chịu cho người bệnh và cần được điều trị đúng cách. Bệnh viêm loét dạ dày tiến triển từ giai đoạn cấp tính đến mạn tính. Viêm loét dạ dày mạn tính nến không được kiểm soát tốt sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ biến chứng nguy hiểm như xuất huyết tiêu hóa, hẹp môn vị, thủng dạ dày, thậm chí là ung thư dạ dày. 1.2. Nguyên nhân gây viêm loét Hai nguyên nhân chính hình thành nên các ổ viêm loét ở dạ dày: – Nhiễm khuẩn Helicobacter pylori (vi khuẩn HP) là nguyên nhân hàng đầu gây ra viêm loét dạ dày. Sau khi xâm nhập tới bao tử, vi khuẩn HP chui vào lớp nhầy của lớp niêm mạc khu trú. Tại đây, chúng tiết ra độc tố làm tổn thương, bào mòn dần niêm mạc dạ dày, ức chế sản xuất các yếu tố bảo vệ niêm mạc. Từ đó dẫn tới hình thành vết loét. – Sử dụng lâu dài nhóm thuốc chống viêm không steroid (viết tắt là NSAID). Các thuốc NSAID thông dụng hiện nay như ibuprofen, naproxen, diclofenac,… khi sử dụng trong thời gian dài sẽ gây ra những tổn thương ở dạ dày. Vì các loại thuốc này làm ức chế quá trình tổng hợp nên prostaglandin – một chất giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày. Ngoài 2 nguyên nhân chính kể trên còn có các yếu tố tăng nguy cơ viêm loét như chế độ ăn không khoa học, stress, hút thuốc lá, thiếu ngủ,… Nhiễm vi khuẩn HP là nguyên nhân chính dẫn tới hình thành ổ loét ở dạ dày. 1.3. Triệu chứng bệnh gặp phải Triệu chứng người bệnh viêm loét dạ dày gặp phải rất đa dạng. Trong đó, đau bụng thượng vị kèm cảm giác nóng rát là biểu hiện điển hình nhất. Thông thường, cơn đau sẽ đau dữ dội hơn khi bạn đói. Tùy vào mức độ viêm loét mà cơn đau sẽ kéo dài từ vài phút đến vài giờ. Bên cạnh đau thượng vị, người bệnh còn gặp phải các dấu hiệu và triệu chứng khác bao gồm: – Đầy hơi, khó tiêu; – Buồn nôn hoặc nôn; – Cảm thấy nhanh no khi ăn hoặc mất cảm giác thèm ăn, không muốn ăn vì đau bụng; – Ợ hơi, ợ chua; – Khó ngủ về đêm, bị cơn đau dạ dày làm tỉnh giấc; – Cơ thể mệt mỏi, suy nhược; – Đi cầu phân đen hoặc kèm theo máu; – Sụt cân. 2. Khi nào cần thăm khám viêm loét dạ dày? Đối với bệnh nhân viêm loét dạ dày cần lưu ý khi nào cần chủ động thăm khám chuyên khoa tiêu hóa. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, những trường hợp sau đây nên thực hiện khám tiêu hóa càng sớm càng tốt: – Thường xuyên bị đau bụng âm ỉ, nhất là đau ở vùng thượng vị, đau bụng khi đói hoặc khi ăn đồ ăn chua cay, đồ ăn dầu mỡ; – Bị chán ăn, không có cảm giác ngon miệng; – Khó tiêu, chướng bụng, ợ nóng, ợ chua, buồn nôn, nôn; – Hay bị nấc nghẹn khi ăn hoặc uống, bị khó nuốt; – Người bệnh tiêu chảy hoặc gặp táo bón kéo dài; – Bị sút cân đột ngột không theo chủ đích, không rõ nguyên nhân; – Tiền sử nhiễm HP dương tính; – Ăn quá nhiều các loại hải sản hoặc có chế độ ăn nghèo dinh dưỡng; – Nghiện rượu, thuốc lá; – Người bị thừa cân/béo phì; – Trong gia đình có người mắc ung thư dạ dày, ung thư đại trực tràng. Người bệnh cần chủ động thăm khám khi gặp những cơn đau bụng dữ dội cùng những triệu chứng tiêu hóa khó chịu. 3.1. Khám ban đầu Đầu tiên, người bệnh sẽ được khám lâm sàng trước với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa. Ở bước khám này, bác sĩ sẽ khai thác bệnh sử và xem xét xem người bệnh có cần thực hiện nội soi hay không, nếu cần sẽ chỉ định phương pháp nội soi dạ dày đại tràng phù hợp. Khi khám tiêu hóa lâm sàng bác sĩ sẽ khám những gì? – Bác sĩ sẽ hỏi chi tiết về triệu chứng tiêu hóa mà người bệnh gặp phải, những bất thường hằng ngày trong sinh hoạt nếu có; – Hỏi thêm về các thông tin liên quan đến tiểu sử gia đình, người bệnh có bệnh nền không, có dị ứng gì không, có đang uống thuốc điều trị nào không?,.. – Khám vùng bụng, nghe tim phổi,… 3.2. Làm xét nghiệm máu và thực hiện nội soi dạ dày Nội soi dạ dày đại tràng là phương pháp ưu tiên được thực hiện nhằm chẩn đoán chính xác các bệnh lý gặp phải ở ống tiêu hóa. Người bệnh sẽ được chỉ định làm các xét nghiệm cần thiết như xét nghiệm công thức máu, đông máu, xét nghiệm viêm gan (A,B,C), test HIV,… Sau đó, thực hiện làm hồ sơ nội soi theo hướng dẫn. Quy trình nội soi đòi hỏi khá nhiều bước và yêu cầu nhằm đảm bảo thủ thuật được tiến hành thuận lợi, an toàn, cho kết quả chính xác. Thông thường, nội soi dạ dày diễn ra khá nhanh chóng, khoảng 15-20 phút. Trường hợp phát sinh thêm thủ thuật can thiệp như cầm máu tổn thương tại ổ loét, lấy dị vật, sinh thiết,… thì thời gian thực thực hiện sẽ lâu hơn. Nội soi xong, người bệnh được nghỉ ngơi ít nhất 30 phút, được đo lại huyết áp, ổn định lại sức khỏe. Sau đó sẽ nhận kết quả nội soi và đến phòng khám ban đầu đọc kết quả cùng bác sĩ. Nội soi tiêu hóa là phương pháp hiện đại giúp chẩn đoán chính xác bệnh loét dạ dày. 3.3. Đọc kết quả và nhận phác đồ điều trị Dựa theo hình ảnh nội soi, bác sĩ sẽ kết luận về bệnh lý và tình trạng viêm loét người bệnh gặp phải. Bác sĩ tiêu hóa sẽ giải thích chi tiết về bệnh và chỉ định phác đồ điều trị toàn diện. Ngoài ra, bác sĩ còn hướng dẫn chi tiết về chế độ ăn, điều chỉnh lối sống hợp lý và hẹn lịch tái khám để đánh giá hiệu quả điều trị. Người bệnh viêm loét dạ dày nên chủ động đặt trước thăm khám và nội soi tiêu hóa để được nhân viên y tế hướng dẫn chi tiết về các yêu cầu cần lưu ý trước khi khám tiêu hóa. Thăm khám sớm là yêu cầu quan trọng giúp nhanh chóng giải quyết thành công bệnh, ngăn ngừa nguy cơ biến chứng về sau.
0.22784
0
0.00336
0
0
0.22592
0.00096
13
1,363
3.548056
1
1
1
1
0.02448
0.16816
0.039216
2
0.973588
0
Những điều cần biết về thuốc Diprospan trị viêm xương khớp & Bảng giáTrong các loại thuốc điều trị viêm xương khớp, thuốc diprospan được sử dụng khá phổ biến bởi mang lại hiệu quả nhanh cho viêm xương khớp cấp và mạn tính có đáp ứng với corticoide. Tuy nhiên, sử dụng sao cho đúng, chỉ định, chống chỉ định cũng như các tác dụng không mong muốn có thể xảy ra của thuốc như thế nào thì không phải ai cũng nắm được. Cùng tìm hiểu thông tin đầy đủ nhất về diprospan trong bài viết dưới đây. Trong các loại thuốc điều trị viêm xương khớp, thuốc diprospan được sử dụng khá phổ biến bởi mang lại hiệu quả nhanh cho viêm xương khớp cấp và mạn tính có đáp ứng với corticoide. Tuy nhiên, sử dụng sao cho đúng, chỉ định, chống chỉ định cũng như các tác dụng không mong muốn có thể xảy ra của thuốc như thế nào thì không phải ai cũng nắm được. Cùng tìm hiểu thông tin đầy đủ nhất về diprospan trong bài viết dưới đây. Dạng bào chế thuốc diprospan và thành phần chính Hình ảnh thuốc diprospan 5+2 mg/ml Diprospan được bào chế dưới dạng dung dịch tiêm với tỷ lệ mỗi ống 1ml bao gồm 5mg bétaméthasone dipropionate và thành phần tá dược vừa đủ. Dược lực học Diprospan do sự kết hợp các ester betamethasone tan yếu, tan được trong nước mang đến hiệu quả kháng viêm, trị thấp khớp và kháng dị ứng. Thuốc đặc biệt được sử dụng cho các chứng bệnh đáp ứng corticoide. Chúng hấp thu nhanh sau tiêm và tác dụng kéo dài của thuốc do bétaméthasone dipropionate tan yếu trong nước, trở thành kho dự trữ để hấp thụ dần dần. Vì thế, bệnh nhân có thể kiểm soát bệnh trong thời gian nhất định. Thuốc có thể được tiêm bằng kim tiêm nhỏ do kích thước tinh thể nhỏ của bétaméthasone dipropionate. Chỉ định thuốc diprospan Ngường bệnh được chỉ định diprospan trong các trường hợp bệnh viêm cấp hoặc mạn tính đáp ứng corticoide cụ thể là: + Bệnh cơ xương và mô mềm: Bệnh lý viêm khớp dạng thấp, viêm xương, viêm cứng đốt sống, viêm bao hoạt dịch, đau xương cụt, viêm rễ thần kinh, đau dây thần kinh hông, vẹo cổ, lồi xương… + Bệnh về da: Viêm da dị ứng, viêm thần kinh da, mề đay, hoại tử mỡ do đái tháo đường, rụng tóc từng vùng, vẩy nến, trứng cá dạng nang… + Bệnh dị ứng: Hen, dị ứng bụi, phấn hoa, phù mạch, viêm mũi dịc ứng, vết đốt công trùng… + Bệnh chất tạo keo: Viêm da – cơ, lupus ban đỏ. Ngoài ra, thuốc cũng có thể được chỉ định cho các trường hợp bệnh bach cầu trẻ em, hội chứng sinh dục – thượng thận, viêm kết tràng,… Chống chỉ định Đối với bệnh nhân nhiễm nấm toàn thân, người có nhạy cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc đề không được sử dụng diprospan. Cách sử dụng diprospan Thuốc diprospan được chỉ định tiêm bắp để có tác dụng toàn thân, một số được tiêm trực tiếp vào mô mềm nếu có chỉ dịnh, tiêm trong khớp, tiêm quanh khớp, tiêm trong sang thường, tiêm tại chỗ. Diprospan được bào chế dưới dạng dung dịch tiêm Diprospan không được dùng để tiêm tĩnh mạch hay tiêm dưới da. Trước khi tiêm, cần sử dụng các kỹ thuật vô khuẩn nghiêm ngặt. Nếu sử dụng thuốc cho trẻ em cần theo dõi cẩn thận cũng như chăm sóc trẻ, tránh tiếp xúc với các nguồn lây bệnh do trong thời gian sử dụng thuốc, hệ miễn dịch bị suy yếu, chúng cũng có thể ảnh hưởng đến tốc độ phát triển và ức chế sản xuất coritcoide nội sinh ở bệnh nhân. Tác dụng phụ Tác dụng không mong muốn của diprospan liên quan trực tiếp đến thời gian là liều lượng thuốc. Thông thường, tác dụng phụ sẽ thuyên giảm khi giảm liều thuốc hoặc ngưng sử dụng thuốc. Một số tác dụng phụ có thể xảy ra bao gồm: Một số trường hợp quá mẫn cảm với các thành phần của thuốc có thể gây phản ứng giống như sốc phản vệ, hạ huyết áp. Để hạn chế phản ứng cũng như tác dụng phụ của thuốc, cần dùng thuốc tuân thủ chỉ định của bác sĩ, đảm bảo vô trùng trong quá trình tiêm. Quá liều Trừ trường hợp quá liều trầm trọng, còn lại quá liều cấp do glucocorticoide thường không nguy hại đến tính mạng. Chúng có thể gây nên các tác dụng phụ nếu dùng quá liều  hoặc trong thời gian dài. Chúng có thể gây nên các tác dụng phụ ở mắt nếu dùng quá liều hoặc trong thời gian dài. Báo giá thuốc diprospan Do thuốc diprospan được bán với nhiều mức giá khác nhau ở mỗi địa điểm nên không ít người bệnh thắc mắc diprospan giá bao nhiêu tiền. Hiện tại các hiệu thuốc lớn nhỏ đều có bán loại thuốc này với mức giá từ 70.000đ – 90.000đ. Để đảm bảo chất lượng thuốc tốt cũng như giá cả phù hợp, bạn nên tìm đến các hiệu thuốc lớn. Tuy mang lại hiệu quả điều trị tốt nhưng thuốc diprospan cũng có những tác dụng phụ nhất định, ảnh hưởng đến sức khỏe về lâu dài. Trang bị đầy đủ thông tin về thuốc, hướng dẫn sử dụng và tuân thủ nghiêm ngặt chỉ định của bác sĩ chuyên khoa để hạn chế những tác dụng không mong muốn đồng thời điều trị bệnh hiệu quả nhất. TIN LIÊN QUAN:
0.210055
0
0.002983
0
0
0.212186
0
15
965
3.831088
1
1
1
1
0.017895
0.195356
0.121212
2
0.990674
0
Sỏi niệu quản dưới điều trị như thế nào?cần quan tâm điều gì"Chào bác sĩ, tôi có triệu chứng đau bụng, đi chụp X-quang thì phát hiện sỏi niệu quản 1/3 dưới. Với loại sỏi này của tôi thì có thể điều trị bằng phương pháp nào? Rất mong nhận được phản hồi của bác sĩ" "Chào bác sĩ, tôi có triệu chứng đau bụng, đi chụp X-quang thì phát hiện sỏi niệu quản 1/3 dưới. Với loại sỏi này của tôi thì có thể điều trị bằng phương pháp nào? Rất mong nhận được phản hồi của bác sĩ" Thanh Hòa (Nghệ An) Sỏi niệu quản dưới là gì? Sỏi niệu quản chiếm 30-40% trong các loại sỏi đường tiết niệu. Đặc biệt là sỏi niệu quản 1/3 giữa và 1/3 dưới chiếm đến 80-85%. Sỏi niệu quản dưới là sỏi xuất hiện ở vị trí 1/3 dưới của đường niệu quản. Sỏi ở vị trí này có thể do sỏi thận di chuyển xuống và kẹt ở đoạn niệu đạo dưới hoặc do một số dị dạng niệu quản như niệu quản phình to, niệu quản sau tĩnh mạch chủ… là các yếu tố thuận lợi cho sự ứ đọng nước tiểu dẫn đến sự lắng đọng các tinh thể để kết tụ thành sỏi. Sỏi niệu quản dưới cũng như sỏi tiết niệu ở mọi vị trí nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến nhưng biến chứng nguy hiểm như: giãn thận, nhiễm trùng đường tiết niệu, ứ mủ thận, nhiễm trùng máu, suy giảm chức năng thận… Sỏi niệu quản 1/3 giữa và 1/3 dưới chiếm đến 80-85% trong các loại sỏi đường niệu quản (ảnh minh họa) Điều trị sỏi niệu quản 1/3 dưới bằng phương pháp tán sỏi nội soi ngược dòng bằng laser Điều trị tán sỏi nội soi ngược dòng bằng laser được xem là bước đột phá trong điều trị sỏi, áp dụng cho sỏi niệu quản 1/3 giữa và 1/3 dưới, phương pháp này được thực hiện như thế nào? Những lưu ý trước khi tán sỏi Bệnh nhân cần được thăm khám, kiểm tra cận lâm sàng nhằm xác định vị trí và kích thước của sỏi niệu quản. Trước khi được chỉ định phương pháp tán sỏi phù hợp, bệnh nhân cần được thăm khám, kiểm tra cận lâm sàng nhằm xác định vị trí và kích thước của sỏi niệu quản Một số trường hợp không áp dụng được kỹ thuật này: – Bệnh nhân có hẹp niệu đạo ở nam giới. – Bệnh nhân hẹp niệu quản đoạn dài dưới sỏi. – Bệnh nhân có rối loạn đông máu. – Bệnh nhân nhiễm trùng tiết niệu nặng, thận ứ nước độ III, VI. Quá trình thực hiện phương pháp tán sỏi – Trước tiên, bệnh nhân được gây tê tủy sống hoặc gây mê, người bệnh nằm ở tư thế phụ khoa. – Ống nội soi được đưa lên từ niệu đạo vào bàng quang, rồi đưa lên lỗ niệu đạo có sỏi để tiếp cận tới viên sỏi. Một số trường hợp khó tiếp cận sỏi, cần phải quan sát đồng thời màn hình nội soi và màn hình X-quang tăng sáng. – Khi bác sĩ đã quan sát được sỏi trên màn hình nội soi, sỏi niệu quản sẽ được tán vụn bằng năng lượng laser (dây laser được đưa vào để tán sỏi qua một đường ống rỗng bên trong ống soi niệu quản) hoặc bằng que tán siêu âm. – Sau khi sỏi niệu quản đã vỡ vụn, các mảnh sỏi được gắp ra ngoài bằng rọ hoặc kìm gắp sỏi. Sau khi tán sỏi Sau khi tán sỏi bệnh nhân vẫn nên tái khám định kỳ theo chỉ dẫn của bác sĩ và tuân thủ theo chế độ ăn uống mà bác sĩ chỉ định để phòng ngừa và hạn chế sỏi tái phát.  
0.233523
0
0.010706
0
0
0.227835
0.002007
7
656
3.516768
1
1
1
1
0.066243
0.244229
0.04
2
0.967988
0
Bệnh tạo xương bất toàn oi là một nhóm dị loại gồm các rối loạn xương di truyền hiếm gặp do khiếm khuyết trong quá trình tổng hợp hoặc chức năng collagen trong các nghiên cứu trước đây. Sự luân chuyển xương được phát hiện là tăng hoặc ở mức bình thường. Những kết quả trái ngược này có thể là kết quả từ quần thể nghiên cứu gồm những trẻ em bị gãy xương gần đây mà chúng tôi đo được phosphatase kiềm toàn phần trong huyết thanh và xương tổng số và ap xương SS Osteocalcin soc SS loại i collagen Sản phẩm phân hủy ICTP sctx freedeoxypyridinoline ufdpd trong nước tiểu và ntelopeptide liên kết ngang trong nước tiểu thuộc loại i collagen untx ở bệnh nhân nam và bệnh nhân tiền mãn kinh với các loại oi khác nhau ở độ tuổi giữa và nhiều năm chưa mắc bệnh này bị gãy xương lâm sàng mới trong nhiều tháng trước khi đánh giá trong phòng thí nghiệm, nghiên cứu này cũng bao gồm một nhóm đối chứng gồm nam và nữ phù hợp với độ tuổi và giới tính, hầu hết các dấu hiệu xương ở bệnh nhân đều cao hơn ở nhóm đối chứng. Dữ liệu cho thấy xu hướng đánh dấu BR cao hơn đối với bất kỳ loại oi nào nhưng bệnh nhân mắc oi loại iii và iv có giá trị ufdpd và untx cao hơn đáng kể so với bệnh nhân thuộc loại i oi và mức độ xã hội của họ không cao hơn đáng kể so với nhóm đối chứng, những kết quả này cung cấp một hợp lý mạnh mẽ cho việc sử dụng chất chống hấp thụ ở oi
0.216036
0
0
0
0
0.216036
0
21
292
3.616438
1
1
1
1
0.033408
0.064588
0
2
1
0
Loạn nhịp xoang là gì, triệu chứng và cách điều trị Loạn nhịp xoang là một dạng rối loạn nhịp tim xảy ra do nút xoang ở tâm nhĩ. Tình trạng này khá lành tính, phần lớn bệnh nhân không có triệu chứng nghiêm trọng và sức khỏe không bị ảnh hưởng nhiều. Song vẫn cần theo dõi mức độ rối loạn nhịp tim, tiến triển bệnh, phòng ngừa biến chứng có thể xảy ra. 1. Loạn nhịp xoang là gì? Trước hết cần hiểu về nhịp xoang, đây được coi là nguồn tạo nhịp tự nhiên để tim hoạt động. Nút xoang hay còn gọi là tâm nhĩ phải, là một bộ phận thuộc buồng tim trên phải. Xoang đập một chu kỳ hoạt động đầy đủ sẽ tạo nên nhịp đập cho trái tim dựa trên các tín hiệu điện dẫn truyền. Với người khỏe mạnh có chức năng nút xoang bình thường, nhịp xoang và nhịp tim cũng sẽ đều đặn bình thường. Loạn nhịp xoang là tình trạng nút xoang hoạt động bất thường, lúc nhanh lúc chậm hoặc bỏ lỡ nhịp khiến nhịp tim đập cũng rối loạn theo. Chia theo thể bệnh lâm sàng, rối loạn nhịp xoang chia thành 2 nhóm: Nhịp xoang nhanh Nhịp xoang nhanh khi nó khiến nhịp tim nhanh, đo được là trên 100 nhịp mỗi phút. Nhịp xoang chậm Khi bệnh nhân đo được nhịp tim là nhỏ hơn 60 nhịp mỗi phút do nhịp xoang chậm. Ngoài ra còn 1 thể bệnh loạn nhịp xoang hô hấp, thường gặp ở trẻ em và không gây vấn đề sức khỏe nào cho cơ thể. Khi trẻ lớn dần thì tình trạng loạn nhịp xoang hô hấp cũng thuyên giảm và biến mất. Cần xác định loạn nhịp xoang sinh lý hay bệnh lý bởi đặc điểm bệnh, triệu chứng và tiến triển là khác nhau. Loạn nhịp xoang sinh lý thường xảy ra khi người bệnh rơi vào trạng thái căng thẳng, lo âu,… trước một sự kiện đặc biệt nào đó. Tình trạng sinh lý này hoàn toàn bình thường, khi tâm lý ổn định thì rối loạn nhịp xoang và nhịp tim cũng biến mất. Loạn nhịp xoang bệnh lý xuất phát từ nhiều vấn đề sức khỏe như: sốt cao, mất nước mất máu, rối loạn điện giải, bất thường về tim mạch hoặc suy yếu nút xoang thường gặp ở những người lớn tuổi. Nếu do những nguyên nhân này, cần điều trị can thiệp để phục hồi tổn thương và chức năng cho nút xoang, ngăn tín hiệu điện rối loạn dẫn truyền tới tim làm rối loạn nhịp tim. 2. Triệu chứng và biến chứng loạn nhịp xoang Tình trạng bệnh ở người trẻ và sức khỏe tốt thường không có bất cứ triệu chứng nào do rối loạn không nghiêm trọng. Đôi khi chỉ phát hiện được bệnh khi đo nhịp tim trong thăm khám sức khỏe hay kiểm tra bệnh lý liên quan. Riêng chứng loạn nhịp xoang hô hấp ở trẻ sẽ có triệu chứng điển hình là tình trạng thay đổi nhịp tim khi trẻ hít thở, thông thường khi hít vào nhịp tim tăng và thở ra nhịp tim giảm. Nếu cha mẹ nhận thấy rối loạn nhịp tim hô hấp này ở trẻ, đây thường không phải là vấn đề nghiêm trọng song để hiểu rõ hơn, hãy trao đổi với bác sĩ chuyên khoa tim mạch. Loạn nhịp xoang do bệnh lý hoặc xảy ra ở người cao tuổi thường có triệu chứng khá rõ ràng, cần tìm nguyên nhân bệnh lý và điều trị. Cụ thể, triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân loạn nhịp tim là: Cảm giác đau thắt và đánh trống ngực, đi kèm với đó là biểu hiện khó thở, mệt mỏi, nhiều trường hợp đây là dấu hiệu sớm của đột tử. Nhịp xoang nhanh có thể gây ra tình trạng thiếu máu cơ tim cục bộ hoặc đột tử. Rối loạn nhịp xoang dẫn đến nhịp tim quá chậm hoặc quá nhanh, nếu nghiêm trọng có thể khiến máu nuôi dưỡng đi khắp cơ thể giảm đi, triệu chứng do não không nhận đủ dinh dưỡng sẽ xuất hiện đầu tiên như: suy giảm trí nhớ, tâm trạng bất ổn, ngất xỉu, chóng mặt, rối loạn khả năng ngôn ngữ,… Bạn cần sớm tới bệnh viện kiểm tra nếu tình trạng tim đập nhanh, dồn dập khác thường được cảm giác rõ ràng. Đặc biệt khi triệu chứng này xuất hiện nhiều lần, rất có thể đây không phải là chứng loạn nhịp xoang thông thường mà là dấu hiệu bệnh lý hoặc nguy cơ sức khỏe tiềm ẩn nào đó. Đa phần loạn nhịp xoang là lành tính, tuy nhiên nếu nghiêm trọng, nó vẫn có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Nhịp xoang chậm thường gây khó thở, chóng mặt, ngất xỉu, cơ thể mệt mỏi, mất sức do máu nuôi từ tim đi chậm, không đáp ứng cho cơ thể. Nhịp xoang nhanh thường gây tình trạng chóng mặt, đánh trống ngực, đau ngực,… hoặc đột tử. 3. Chẩn đoán và điều trị chứng loạn nhịp xoang Chứng loạn nhịp xoang bệnh lý cần được chẩn đoán cẩn thận, xác định chính xác nguyên nhân, thể bệnh để kịp thời điều trị. Bất cứ vấn đề sức khỏe tim mạch nào đều có thể đe dọa tới tính mạng, sức khỏe của người bệnh nên không thể chủ quan. 3.1. Chẩn đoán Để chẩn đoán chính xác tình trạng loạn nhịp xoang, cần kết hợp kết quả siêu âm tim và điện tâm đồ. Tình trạng loạn nhịp xoang có thể khởi phát theo đợt, cần ghi lại điện tâm đồ ở thời điểm này, do đó nếu ghi sai thời điểm có thể dẫn tới chẩn đoán sai. Để có kết quả đánh giá nhịp tim chính xác hơn, mát đo theo dõi nhịp tim Holter thường được thiết lập, ghi lại nhịp tim trong 24 - 48 giờ. Ngoài ra, cần chẩn đoán phân biệt chứng loạn nhịp xoang với các bệnh lý, vấn đề sức khỏe khác cũng gây rối loạn nhịp tim như: Rung tâm nhĩ: là tình trạng cơ tim rung lên bất thường thay vì co bóp dẫn tới tim đập không đều. Rung tâm thất: đây là tình trạng nguy hiểm khiến tim hoạt động không ổn định, có thể gây mất ý thức và tử vong. Nhịp tim nhanh trên thất: Là tình trạng nhịp tim đập nhanh khi nghỉ ngơi. Chẹn tim: Khi nhịp tim đập chậm hơn dẫn truyền xung điện. Loạn nhịp xoang là lành tính nhưng nếu nó xảy ra ở một bệnh nhân có bệnh lý tim mạch sẵn có thì biến chứng nguy hiểm có thể gặp phải. Loạn nhịp xoang có thể góp phần hình thành huyết khối, nguyên nhân gây tai biến mạch máu não hoặc suy tim. 3.2. Điều trị Để điều trị chứng bệnh này, cần xác định nguyên nhân để can thiệp với phương pháp phù hợp. Nếu không quá nghiêm trọng, bệnh nhân chỉ cần phải theo dõi và chăm sóc sức khỏe tốt, triệu chứng loạn nhịp xoang sẽ được cải thiện. Song cần điều trị bệnh lý nền tim mạch bởi kết hợp với rối loạn nhịp xoang có thể dẫn tới biến chứng nguy hiểm. Như vậy, loạn nhịp xoang không phải là chứng bệnh nguy hiểm cấp tính, song người bệnh không nên chủ quan, cần theo dõi sát sao triệu chứng và thăm khám bác sĩ kịp thời nếu có bất thường.
0.212376
0
0.003027
0
0
0.215739
0
7
1,284
3.632399
1
1
1
1
0.050446
0.182445
0.029412
2
0.990654
0
Các biến chứng của xơ gan và cách phòng tránhXơ gan là tình trạng gan hình thành sẹo sau quá trình xơ hóa để tự chữa lành tổn thương. Nếu không được điều trị kịp thời và đúng hướng, bệnh nhân có thể gặp các biến chứng nguy hiểm. Cùng tìm hiểu các biến chứng của xơ gan và cách phòng tránh qua bài viết sau. Xơ gan là tình trạng gan hình thành sẹo sau quá trình xơ hóa để tự chữa lành tổn thương. Nếu không được điều trị kịp thời và đúng hướng, bệnh nhân có thể gặp các biến chứng nguy hiểm. Cùng tìm hiểu các biến chứng của xơ gan và cách phòng tránh qua bài viết sau. 1. Các biến chứng của xơ gan 1.3 Tăng áp lực tĩnh mạch cửa Việc hình thành quá nhiều mô sẹo trong gan có thể gây cản trở đường đi của máu qua gan. Điều này sẽ làm tăng áp lực bơm máu do tim tạo ra, dẫn đến tăng áp lực tĩnh mạch cửa. Đây là căn nguyên của nhiều biến chứng khác ở bệnh nhân xơ gan. Tình trạng này thường được điều trị bằng cách dùng các thuốc chẹn beta giao cảm nhằm hạ huyết áp trong các mao mạch. 1.2 Xuất huyết tiêu hóa do giãn tĩnh mạch Khi áp lực tĩnh mạch cửa tăng đặc biệt tại các hệ nối cửa chủ sẽ dẫn đến giãn và suy yếu tĩnh mạch thực quản và tĩnh mạch dạ dày. Khi giãn đến một mức độ nhất định, tĩnh mạch sẽ vỡ. Lúc này máu thoát ra ngoài cơ thể khiến người bệnh nôn ra máu, đại tiện ra máu. Đây là trường hợp cấp cứu, người bệnh cần được xử trí ngay, nếu không nguy cơ tử vong sẽ rất cao. Để giúp tĩnh mạch của người bệnh giãn ra, các bác sĩ có thể truyền thuốc, truyền máu, nội soi dạ dày nhằm thắt hoặc chích xơ các búi giãn tĩnh mạch. 1.3 Cổ trướng – Biến chứng của xơ gan rất nguy hiểm Khi gan bị xơ sẹo, việc tổng hợp protein giảm khiến lượng protein trong máu thấp. Đồng thời hồng cầu giảm cũng dẫn đến giảm áp lực của huyết tương, làm giảm khả năng giữ nước trong máu và tế bào. Lúc này, nước và một số thành phần của huyết tương thoát ra các khoang trống (thường là khoang ổ bụng, khoang màng phổi…) và các mô cơ khác. Lượng nước thoát ra càng nhiều thì bụng của người bệnh càng trướng lên và được gọi là cổ trướng. Tình trạng tích quá nhiều nước trong khoang màng phổi thường dẫn đến khó thở. Nước trong mô cơ nhiều sẽ khiến cơ thể sẽ bị phù, đặc biệt là ở bàn chân, cẳng chân. Cổ trướng biến chứng nguy hiểm, thường xảy ra ở giai đoạn nặng của xơ gan. Nếu không điều trị kịp thời và hợp lý, người bệnh rất dễ tử vong cao do kiệt sức hoặc máu chảy ồ ạt do vỡ tĩnh mạch thực quản. Xơ gan cổ trướng là biến chứng nguy hiểm, thường xảy ra ở giai đoạn nặng của xơ gan, đặc trưng bởi tình trạng tích tụ dịch ở bụng, chân. 1.4 Lách to Biến chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa có thể kéo theo hiện tượng sưng, phì đại lá lách. Những người có lách to bất thường, có thể điều trị bằng cách cắt lách khi bệnh nhân chưa bị xơ gan hoặc xơ gan giai đoạn nhẹ. 1.5 Hội chứng gan thận Hội chứng gan thận là một dạng suy giảm chức năng thận thường và xuất hiện ở những người mắc bệnh gan mạn tính, đặc biệt là người bệnh xơ gan cổ trướng. Đối với bệnh nhân xơ gan, chức năng thận có thể bị suy giảm đột ngột. Các nghiên cứu cho thấy có khoảng 14% đến 25% bệnh nhân xơ gan gặp biến chứng suy thận. 1.6 Nhiễm trùng do vi khuẩn Gan là một bộ phận quan trọng tham gia vào các chức năng miễn dịch, giúp bảo vệ cơ thể chống lại sự nhiễm trùng. Khi người bệnh bị xơ gan, đặc biệt là những trường hợp phải nhập viện, tình trạng nhiễm trùng cũng dễ xảy ra hơn.  Khi người bệnh xuất hiện các triệu chứng như sốt, đau bụng, nhạy cảm với cơn đau, tăng bạch cầu, nhiễm trùng máu cần đưa họ đi cấp cứu ngay lập tức. 1.7 Suy dinh dưỡng Ở những người bệnh xơ gan, chức năng gan suy giảm có thể khiến người bệnh mệt mỏi, giảm cảm giác thèm ăn, thường xuyên buồn nôn. Hệ tiêu hóa của người bệnh bị ảnh hưởng, cơ thể kém hấp thu các chất dinh dưỡng dẫn đến suy dinh dưỡng. 1.8 Bệnh não gan Xơ gan có thể dẫn tới suy giảm nghiêm trọng chức năng chuyển hóa và đào thải độc tố của gan, khiến bệnh nhân rơi vào tình trạng mất ý thức và rối loạn hành vi hay còn gọi là hội chứng não gan. Biến chứng não gan cũng là dấu hiệu cho thấy gan đang suy yếu rất nặng. Xơ gan có thể biến chứng ung thư gan, làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh và gây nguy hiểm đến tính mạng. 1.9 Bệnh xương Nhiều trường hợp, xơ gan có thể làm mất sức mạnh của xương và làm gia tăng nguy cơ loãng xương ở người bệnh. 1.10 Ung thư gan – Một trong những biến chứng của xơ gan Bệnh nhân xơ gan, đặc biệt là xơ gan do virus có nguy cơ cao bị ung thư gan nếu không được điều trị hợp lý. Gan của những người bệnh ung thư sẽ ngày một to ra, cứng, bề mặt sần sùi không nhẵn bởi những khối u nhỏ không đồng nhất. Bệnh nhân thường bị đau tức ở vùng gan. Hơn 30% người mắc ung thư gan có triệu chứng vàng da, biểu hiện rõ nhất ở giai đoạn cuối, có thể kèm theo sốt cao, ăn không ngon, nôn mửa, hay bị đi ngoài… 2. Phòng tránh biến chứng do xơ gan Để ngăn ngừa các biến chứng xảy ra, cần phát hiện và điều trị sớm với các bác sĩ chuyên khoa gan mật nhằm kiểm soát xơ gan hiệu quả trong giai đoạn xơ gan còn bù và ngăn chuyển sang giai đoạn mất bù. Phương pháp điều trị chủ yếu là điều trị nội khoa, bệnh nhân cần thực hiện uống thuốc theo đúng và đủ liều của bác sĩ. Bên cạnh đó cần thực hiện lối sống lành mạnh nhằm hỗ trợ cải thiện bệnh, bao gồm: – Chế độ ăn uống khoa học: ăn nhạt, giảm muối trong khẩu phần ăn, hạn chế thức nhanh và các loại đồ ăn nhiều dầu mỡ… – Không uống rượu, bia hay lạm dụng các chất kích thích – Tập thể dục, rèn luyện sức khỏe với các bộ môn phù hợp một cách đều đặn – Khám định kỳ sức khỏe gan mật Phát hiện và điều trị sớm xơ gan là cách tốt nhất để ngăn các biến chứng của căn bệnh này.
0.222501
0
0.005195
0
0
0.225546
0.000358
7
1,226
3.525285
1
1
1
1
0.024722
0.169473
0.057143
2
0.982871
0
Chữa thoái hóa khớp gối theo khuyến cáo của chuyên giaChữa thoái hóa khớp gối cần được thực hiện theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa, kết hợp với các phương pháp tự điều trị tại nhà. Người bệnh nên thăm khám bác sĩ tại cơ sở y tế để được điều trị đúng cách và hiệu quả.  Chữa thoái hóa khớp gối cần được thực hiện theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa, kết hợp với các phương pháp tự điều trị tại nhà. Người bệnh nên thăm khám bác sĩ tại cơ sở y tế để được điều trị đúng cách và hiệu quả.  1. Thoái hóa khớp gối là gì? Thoái hóa khớp đầu gối là một bệnh lý của khớp gối đặc trưng bởi sự thoái hóa thoái hóa, đặc biệt là sự thay đổi trên bề mặt sụn khớp. Sau đó, theo thời gian, sụn khớp bị bào mòn, trở nên thô và mỏng, gây ra những thay đổi trên bề mặt khớp, hình thành các gai xương và cuối cùng dẫn đến biến dạng khớp và tổn thương khớp. Khớp gối được bao phủ bởi sụn khớp và nằm ở điểm nối của ba xương: đầu dưới xương đùi, đầu trên xương chày và mặt sau xương bánh chè. Khớp gối đóng vai trò quan trọng trong việc nâng đỡ toàn bộ cơ thể và mang lại khả năng vận động tối đa. Khi khớp bị tổn thương nặng, hoạt dịch tiết ra giảm, ma sát ở đầu khớp tăng lên, sụn đầu gối bị mòn nhiều hơn, dẫn đến thoái hóa. Khi khớp bị tổn thương nặng, sụn đầu gối bị mòn nhiều hơn, dẫn đến thoái hóa. 2. Cách chữa thoái hóa khớp gối 2.1. Chữa thoái hóa khớp gối nhờ giảm cân Đối với những bệnh nhân thừa cân hoặc thậm chí béo phì, việc giảm cân có thể làm giảm đáng kể áp lực lên đầu gối. Điều này không chỉ giúp giảm bớt các triệu chứng khó chịu mà còn làm chậm quá trình thoái hóa. Ngoài ra, chữa thoái hóa khớp gối bằng cách duy trì cân nặng hợp lý còn có thể giúp ngăn ngừa nhiều bệnh liên quan có thể xảy ra như cao huyết áp, tiểu đường tuýp 2… 2.2. Tập thể dục chữa thoái hóa khớp gối Một trong những điều đơn giản và hiệu quả nhất bạn có thể làm để giúp duy trì cân nặng khỏe mạnh là tập thể dục. Đối với những người bị thoái hóa khớp gối, việc điều trị này lúc đầu có thể ít nhiều khó khăn. Tuy nhiên, tập thể dục thường xuyên cho người bị thoái hóa khớp gối sẽ giúp giảm đau đầu gối và các triệu chứng của bệnh thoái hóa. Ngoài ra, các bài tập yoga còn được gọi là phương pháp tập luyện cường độ thấp có thể giúp cải thiện khả năng vận động và tư thế ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối, đặc biệt là ở người cao tuổi. Bạn có thể bắt đầu tập yoga tại đây. 2.3. Liệu pháp thay thế Áp dụng một số liệu pháp thay thế cũng có thể giúp bệnh nhân kiểm soát tốt tình trạng khớp gối thoái hóa, gồm: – Chườm lạnh, chườm nóng – Xoa bóp, massage – Cải thiện giấc ngủ – Châm cứu Mát xa là liệu pháp giúp giảm đau do thoái hóa khớp gối. 2.4. Chế độ dinh dưỡng Người bệnh cũng cần chú ý đến chế độ ăn uống hàng ngày khi lên kế hoạch điều trị lâu dài. Chế độ dinh dưỡng khoa học, kết hợp với các thực phẩm có lợi cho người bệnh thoái hóa khớp gối, giàu chất chống oxy hóa như omega-3, beta-carotene, vitamin C… có thể mang lại những lợi ích là: – Kiểm soát cân nặng tốt – Hỗ trợ sụn khớp chắc khỏe, linh hoạt – Giảm viêm 2.5. Sử dụng miếng đệm đầu gối giúp bảo vệ khớp Nẹp đầu gối y tế là công cụ giúp kiểm soát sự khó chịu do viêm xương khớp đầu gối gây ra. Nó không chỉ làm giảm đau bằng cách giảm trọng lượng lên những phần bị tổn thương nhất của đầu gối mà còn hỗ trợ khả năng đi lại của bệnh nhân. Hiện nay, có rất nhiều loại niềng răng khác nhau dành cho những người được điều trị bằng phương pháp này. Ví dụ như nẹp giảm áp, nẹp phục hồi chức năng… Tùy theo tình trạng bệnh nhân mà bác sĩ sẽ chỉ định nẹp đầu gối phù hợp. 2.6. Điều trị thoái hóa khớp gối bằng thuốc giảm đau Một trong những yếu tố không thể thiếu trong chữa thoái hóa khớp gối là loại bỏ cơn đau và khó chịu liên tục ở đây. Trong trường hợp này, người bệnh có thể tìm kiếm sự trợ giúp từ một số loại thuốc giảm đau như: – Thuốc giảm đau không kê đơn (OTC): acetaminophen (acetaminophen), thuốc giảm đau chống viêm không steroid (NSAID) như aspirin, ibuprofen… -Thuốc giảm đau theo toa: Nếu bệnh nhân không đáp ứng tốt với thuốc giảm đau không kê đơn hoặc gặp nhiều tác dụng phụ khi dùng thuốc, bác sĩ có thể đề nghị một loại thuốc cụ thể phù hợp hơn. Hiện nay, NSAID chọn lọc COX-2 nhìn chung có tác dụng giảm đau và chống viêm tương tự như NSAID truyền thống, nhưng ít tác động đến dạ dày và thận hơn. Người bệnh nên thăm khám bác sĩ để được chữa thoái hóa khớp gối đúng cách và hiệu quả. 2.7. Tiêm nội khớp – Tiêm steroid: Đối với tình trạng đau đầu gối nghiêm trọng do thoái hóa, bệnh nhân có thể cần tiêm corticosteroid hoặc corticosteroid trực tiếp vào khớp để giảm viêm và từ đó giảm sưng, cứng khớp và đau đầu gối.Tuy nhiên, đây không phải là biện pháp vĩnh viễn vì đôi khi, steroid có thể làm xói mòn lớp sụn ở khớp gối. PRP trong điều trị chấn thương thể thao là một chế phẩm máu có số lượng tiểu cầu cao hơn 2 – 8 lần so với số lượng tiểu cầu trong máu bình thường. Tiêm huyết tương giàu tiểu cầu vào khớp gối bị tổn thương do bong gân có thể thúc đẩy việc chữa lành tổn thương tại khớp, từ đó giúp giảm đau cũng như hỗ trợ cải thiện chức năng của khớp gối. – Một số lựa chọn khác: Tiêm axit hyaluronic cung cấp nước để bôi trơn khớp gối, từ đó xoa dịu cơn đau nhức và giúp khớp hoạt động. Ngoài ra, tiêm tế bào sụn thường dùng các yếu tố tăng trưởng và tế bào gốc từ tuỷ xương hoặc mô mỡ (adipose) nhằm thúc đẩy mô mới phát triển và thay thế cho các mô khớp đã bị phá huỷ. 2.8. Phẫu thuật khớp gối Nếu tình trạng đau nhức khớp gối liên quan đến thoái hoá trở nên trầm trọng, hoặc bệnh nhân không đáp ứng được với các biện pháp điều trị nội khoa nêu trên, phẫu thuật sẽ là giải pháp hiệu quả.
0.221625
0.000825
0.004124
0
0
0.221445
0.001434
16
1,212
3.580858
1
1
1
1
0.024386
0.188811
0.054054
2
0.980198
0
Cuộc sống bên bờ biển giúp bạn xoa dịu tâm trí Các bãi biển luôn là những địa điểm ưa thích khi con người muốn tìm một nơi để nghỉ ngơi, giải trí và tham gia các hoạt động tinh thần. Đặc biệt, việc sống trên biển hay sống giữa thiên nhiên cũng là một "liều thuốc" hiệu quả nhằm xoa dịu những tổn thương về tinh thần. 1. Mối liên hệ giữa nơi ở và tinh thần Các nghiên cứu cho thấy rằng những người sinh sống gần bờ biển có ít triệu chứng về rối loạn sức khỏe tâm thần hơn so với người khác, kể cả những người nghèo nhất. Điều này cho thấy khu vực sinh sống ở ngoài biển có thể đóng vai trò xoa dịu tâm hồn và tạo ra sự cân bằng về mặt tinh thần. Nguồn "sức khỏe từ đại dương" này có thể là cơ sở để chính phủ tiến hành bảo vệ, khuyến khích sử dụng các không gian ven biển hơn nhằm cải thiện sức khỏe tinh thần của người dân. Việc sống trên biển hay sống giữa thiên nhiên có thể đem lại nhiều lợi ích sau:Hỗ trợ điều trị các bệnh ngoài da: Nước biển là một nguồn chứa nhiều các khoáng chất như clorua, natri, iod, magie, lưu huỳnh và kali có đặc tính khử trùng giúp chữa lành các bệnh ngoài da như vảy nến hay viêm da dị ứng. Các nghiên cứu cũng cho rằng việc kết hợp giữa nước biển và bức xạ UVB cũng có thể cải thiện các vấn đề về da.Giảm viêm đường hô hấp: Không khí ở biển có thể chứa các tinh thể nước muối có tác dụng làm dịu lớp niêm mạc của đường hô hấp, từ đó giúp người bị viêm đường hô hấp như viêm xoang có thể hít thở tốt hơn nếu sống trên biển.Giúp ích cho giấc ngủ: Quá trình ion âm hóa không khí kết hợp với gió biển sẽ khiến tâm trạng con người trở nên thư thái hơn, cải hiện lượng oxy và cân bằng mức độ hormone serotonin tốt hơn Việc sống trên biển hay sống giữa thiên nhiên có thể đem lại nhiều lợi ích 2. Những lợi ích của việc ở ngoài biển thường xuyên Cung cấp hàm lượng vitamin D cao hơn: Sự thiếu hụt vitamin D gây ra các tình trạng như tăng huyết áp, tiểu đường, tim mạch hay tổn thương não, trầm cảm có thể được giải quyết bằng việc cung cấp thêm tiền tố vitamin D từ ánh sáng mặt trời khi bạn sống ở gần biển nhằm chuyển hóa thành vitamin D cung cấp cho cơ thể.Giải tỏa tâm trạng: Những âm thanh êm dịu và nhẹ nhàng từ sóng biển cũng như thiên nhiên có thể xoa dịu tâm trí của con người, giúp ích rất nhiều cho những người thường xuyên mất ngủ, lo lắng hay trầm cảm. Điều này đem lại cảm giác bình yên về tinh thần mà có thể hiếm khi tìm thấy ở các khu vực thành thị.Cải thiện các vấn đề tim mạch: Nước biển có thể giúp ích cho các vấn đề về tim mạch bằng cách giảm chỉ số mỡ máu, chỉ số xơ vữa và Malondialdehyde (MDA), đồng thời tăng khả năng chống oxy hóa, giảm sự hình thành mảng xơ vữa bên trong động mạch. Điều này sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ xơ vữa động mạch là một nguyên nhân hàng đầu dẫn tới thuyên tắc mạch và các bệnh lý nguy hiểm ở tim. Tóm lại, sống trên biển hay sống giữa thiên nhiên mang lại nhiều lợi ích cho cơ thể, đây cũng là cơ sở để chính phủ tiến hành bảo vệ, khuyến khích sử dụng các không gian ven biển hơn nhằm cải thiện sức khỏe tinh thần của người dân. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng. Nguồn tham khảo: thehealthsite.com webmd.com
0.216993
0
0.000611
0
0
0.216687
0.000611
17
710
3.609859
1
1
1
1
0.020171
0.143337
0
2
0.997183
1
Hội chứng gan phổi Hội chứng gan phổi là thiếu oxy máu do giãn mao mạch phổi ở bệnh nhân tăng áp lực tĩnh mạch cửa; khó thở và thiếu oxy máu trầm trọng hơn khi bệnh nhân đứng thẳng. Hội chứng gan phổi là hậu quả của sự giãn hệ mao mạch phổi ở những bệnh nhân bệnh gan mạn tính, thường khi có biến chứng do tăng áp lực tĩnh mạch cửa. Cơ chế này chưa được biết nhưng được cho là do tăng các sản phẩm của gan hoặc làm giảm độ thanh thải của các thuốc giãn mạch. Sự giãn nở mạch máu là nguyên nhân của quá tải dịch so với thông khí dẫn đến tình trạng thiếu oxy máu, đặc biệt bởi vì bệnh nhân có tăng cung lượng tim do giãn mạch toàn thân. Hội chứng gan phổi có liên quan đến việc giảm nồng độ protein di truyền hình thái xương 9 (BMP9) và nồng độ BMP10 khi so sánh với bệnh nhân đối chứng bị bệnh gan tiến triển mà không có hội chứng gan phổi. Nồng độ BMP9 thấp hơn liên quan đến hội chứng gan phổi nặng hơn (1). Vì các tổn thương thường xuất hiện nhiều ở đáy phổi, hội chứng gan phổi có thể gây ra khó thở và giảm oxy máu xuất hiện khi bệnh nhân ngồi hoặc đứng và giảm đi khi bệnh nhân nằm. Hầu hết các bệnh nhân đều có những dấu hiệu đặc trưng của bệnh gan mạn tính, ví dụ như sao mạch. Khoảng 20% bệnh nhân chỉ xuất hiện triệu chứng ở phổi. Tài liệu tham khảo chung 1. Rochon ER, Krowka MJ, Bartolome S, et al: BMP 9/10 in pulmonary vascular complications of liver disease. Am J Respir Crit Care Med 201 (11):1575–1578, 2020. doi: 10.1164/rccm.201912-2514LE Chẩn đoán hội chứng gan phổi Đo độ bão hòa oxy máu theo xung mạch Siêu âm tim cản âm và một số phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác Hội chứng gan phổi nên được nghi ngờ ở những bệnh nhân có tiền sử bệnh gan có triệu chứng khó thở (đặc biệt là khó thở liên quan tới tư thế). Bệnh nhân có các triệu chứng như vậy nên đo độ bão hòa oxy máu. Nếu các triệu chứng nặng (ví dụ: khó thở lúc nghỉ ngơi), cần phải đo khí máu động mạch khi bệnh nhân thở khí trời và thở 100% oxy để xác định tỷ lệ shunt. Nếu bệnh nhân có tăng áp lực tĩnh mạch cảnh và khó thở giảm khi nằm nên xem xét hội chứng gan phổi. Xét nghiệm hữu ích để chẩn đoán là siêu âm tim cản âm. Những tinh thể bong bóng nhỏ từ nước muối trong tĩnh mạch thường bị giữ lại trong mao mạch phổi trong thời gian ngắn (tức là trong vòng 7 nhịp tim) sẽ đi qua phổi và xuất hiện ở tâm nhĩ trái. Tương tự, albumin có gắn technetium-99m đường tĩnh mạch có thể đi qua phổi và xuất hiện trong thận và não. Chụp mạch máu phổi có thể phát hiện những mạch máu bất thường. Chụp mạch phổi thường không cần thiết trừ khi nghi ngờ tắc mạch do huyết khối. Điều trị hội chứng gan phổi Thở oxy hỗ trợ Việc điều trị chính là thở oxy để cải thiện triệu chứng. Các liệu pháp khác như somatostatin để ức chế sự giãn mạch, chỉ có lợi cho một số bệnh nhân. Nút mạch bằng coil là dường như là không khả thi do số lượng và kích thước của các tổn thương. Thuốc ức chế tổng hợp oxit nitơ đường khí dung có thể là một phương pháp điều trị trong tương lai. Hội chứng gan phổi có thể thoái lui sau khi ghép gan hoặc nếu bệnh gan giảm xuống. Tiên lượng tồi nếu không điều trị (tỷ lệ sống 2 năm). Những điểm chính Bệnh nhân có hội chứng gan phổi có xu hướng có bệnh gan mạn tính và có thể có khó thở liên quan đến tư thế (platypnea). Nếu nghi ngờ chẩn đoán, đo độ bão hòa oxy máu và cân nhắc đo khí máu động mạch và chẩn đoán hình ảnh (ví dụ: siêu âm tim có thuốc cản quang). Điều trị bằng thở oxy hỗ trợ.
0.223401
0
0.015326
0
0
0.219864
0.005305
26
731
3.621067
1
1
1
1
0.034483
0.177129
0
2
0.984952
0
4 điều cần biết về phương pháp tán sỏi qua daPhương pháp tán sỏi qua da là giải pháp hiệu quả thay thế mổ mở truyền thống trong điều trị sỏi thận, sỏi tiết niệu. Vậy cụ thể giải pháp này có những ưu điểm như thế nào? Cùng tìm hiểu thông tin qua bài viết sau. Phương pháp tán sỏi qua da là giải pháp hiệu quả thay thế mổ mở truyền thống trong điều trị sỏi thận, sỏi tiết niệu. Vậy cụ thể giải pháp này có những ưu điểm như thế nào? Cùng tìm hiểu thông tin qua bài viết sau. 1. Phương pháp tán sỏi qua da đường hầm nhỏ là gì? Đây là giải pháp tối ưu dành cho bệnh nhân mắc sỏi thận, sỏi tiết niệu với kích thước lớn, sỏi xù xì góc cạnh. Cụ thể trong phương pháp này, bác sĩ sẽ tạo một vết trích nhỏ ở phần lưng tầm 0.5cm để tạo đường hầm. Sau đó đưa dụng cụ nội soi và dùng năng lượng laser để bắn vỡ sỏi rồi bơm hút ra ngoài. Trong suốt quá trình, bệnh nhân được gây mê hoàn toàn và không có cảm giác đau đớn gì. Phương pháp tán sỏi qua da được coi là giải pháp hiệu quả thay thế mổ mở 2. Phương pháp tán sỏi qua da có gì nổi bật? Được coi là một cuộc cách mạng trong điều trị sỏi kích thước lớn, tán sỏi qua da có nhiều vượt trội so với mổ mở. Bệnh nhân thoát khỏi nỗi ám ảnh bởi những viên sỏi lớn nhẹ nhàng, êm ái. – Hầu như không để lại sẹo, ít đau: Với mổ mở, bác sĩ phải tạo một vết rạch dài ở thành bụng để tiếp cận và lấy sỏi ra ngoài. Tuy nhiên, tán sỏi qua da chỉ cần một vết trích nhỏ 5mm ở lưng để đưa dụng cụ nội soi vào. Người bệnh được gây mê nên không có cảm giác đau đớn. Sau tán, vết thương chóng lành, gần như không thấy sẹo. – Không lo sót sỏi: Dụng cụ nội soi chuyên dụng sẽ quét toàn bộ đài bể thận và niệu quản, giúp bác sĩ quan sát cặn kẽ và xử lý sạch 100%. – Ít tổn thương chức năng thận: Theo thống kê, tán sỏi qua da chỉ gây ảnh hưởng chưa đến 1% chức năng thận. Trái ngược với mổ mở, đường rạch dài có thể tổn hại đến nhu mô thận và ảnh hưởng đến 30% chức năng thận. – Hầu như không có biến chứng sau mổ: Tán sỏi qua da hầu như không xảy ra biến chứng nhiễm trùng và chảy máu. – Hồi phục nhanh, tiết kiệm thời gian: Người bệnh tán sỏi qua da chỉ mất 3 – 5 ngày nằm viện là có thể về nhà. Cơ thể cũng hồi phục rất nhanh và có thể quay trở lại công việc và sinh hoạt hằng ngày. Tiết kiệm được thời gian và tiền bạc. 3. Những trường hợp nào có thể tán sỏi qua da? Tán sỏi qua da được chỉ định cho những bệnh nhân mắc sỏi tiết niệu được hình thành lâu năm, cụ thể là: – Sỏi thận có kích thước lớn (từ 1.5cm), bao gồm cả sỏi cứng, sỏi san hô – Sỏi niệu quản 1/3 trên sát bể thận có kích thước >1.5cm Đại đa số người bệnh có thể điều trị sỏi bằng phương pháp này, ngoại trừ những trường hợp như: – Bệnh nhân có rối loạn đông máu, bất thường về mạch máu trong thận. – Có nguy cơ chảy máu nặng. – Bệnh nhân bị viêm nhiễm đường tiết niệu (cần điều trị khỏi rồi mới tán sỏi sau) – Bệnh nhân mắc các bệnh lý liên quan đến hô hấp, tim mạch không thể gây mê – Bệnh nhân tăng huyết áp, mắc đái tháo đường với tình trạng bất thường, không ổn định. Các bác sĩ sẽ có thăm khám và chỉ định những xét nghiệm cần thiết trước khi tiến hành tán sỏi qua da. Do đó bệnh nhân không cần lo lắng cơ thể mình có đáp ứng được cuộc tán sỏi hay không. Đại đa số trường hợp sỏi lớn đều có thể sử dụng phương pháp tán sỏi qua da 4. Sau tán sỏi qua da, làm thế nào để nhanh phục hồi? 4.1. Chế độ sinh hoạt sau áp dụng phương pháp tán sỏi qua da – Bệnh nhân sau tán sỏi không bị đau do vết mổ nên trong thời gian nằm viện có thể ngồi dậy. Nên vận động nhẹ nhàng như đi bộ trong phòng. – Trong ngày đầu tiên, người bệnh nên nằm viện nghỉ ngơi, sử dụng thức ăn nhẹ và lòng. – Ngày thứ hai bệnh nhân sẽ được chụp lại đài bể thận để xác định không bị sót sỏi trong thận, đồng thời rút ống dẫn lưu thận ra ngoài. – Tình trạng có rỉ ra một ít nước tiểu sau khi rút ống là hết sức bình thường. Người bệnh sẽ được các điều dưỡng xử lý, chăm sóc.Tình trạng này sẽ chấm dứt sau 3 – 6 giờ. 4.2. Chế độ ăn uống sau điều trị bằng phương pháp tán sỏi qua da – Nhìn chung sau tán bệnh nhân ít đau nên có thể ăn uống bình thường. Tuy nhiên nên dùng đồ dễ nuốt. – Thời gian lưu viện từ 3 – 5 ngày tùy sức khỏe mỗi người. Sau khi xuất viện, bệnh nhân nên nghỉ ngơi từ 1 đến 2 ngày. Chú ý không nên vận động mạnh, ăn uống đầy đủ dinh dưỡng và uống đủ nước mỗi ngày. – Về lâu dài, người bệnh cần xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt phù hợp để phòng ngừa sỏi tiết niệu tái phát. Hạn chế những thực phẩm chứa nhiều oxalat, bổ sung canxi vừa đủ, ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước. Tùy loại sỏi, hãy hỏi bác sĩ về thực đơn ăn uống hằng ngày để có lưu ý cụ thể hơn. – Bệnh nhân nên vận động nhiều hơn sau khi đã hồi phục hoàn toàn. Tránh béo phì vì người béo phì thường có tỉ lệ mắc sỏi cao. Đừng quên tái khám để kịp thời phát hiện và xử lý nếu có dấu hiệu tái phát sỏi. Kể từ khi phương pháp tán sỏi qua da đường hầm nhỏ được áp dụng, người bệnh mắc sỏi lớn đã không còn phải mổ mở đau đớn mới hết. Do đó, đừng ngần ngại thăm khám để được bác sĩ chỉ định phương pháp phù hợp.Từ đó tránh những biến chứng nguy hiểm và chấm dứt những triệu chứng đau đớn dai dẳng.
0.233669
0
0.006315
0
0
0.232879
0.000789
8
1,146
3.391798
1
1
1
1
0.02763
0.197158
0
2
0.963351
0
một loại polyme ghép peptit không bám bẩn đã được tổng hợp có thể thúc đẩy liên kết ec của tế bào EC CP bao gồm hexyl methacrylate methyl methacrylate PE GMA và peptit cgrgds peptit được đưa vào hệ thống polyme thông qua phản ứng chuyển chuỗi hoặc bằng cách ghép với một acrylatepegnhydroxysuccinimide nhs comonomer việc đưa chuỗi peg vào giúp giảm thiểu sự hấp phụ protein tĩnh mạch rốn người các tế bào hình thành khuẩn lạc ecs và EC được nuôi cấy trên các bề mặt này mprises một số loài cần được bảo tồn như một hệ thống không phải mô hình trong di truyền học nghiên cứu trước đây đã bỏ sót hầu hết bộ gen hạt nhân và các nghiên cứu ở cấp độ quần thể chỉ giới hạn ở các loài chim nhạn và chim cốc trên thế giới việc sàng lọc các dấu hiệu CS hạt nhân đa hình là cần thiết để tăng cường độ phân giải di truyền vì tỷ lệ đột biến ty thể được cho là thấp tài liệu về IS hạt nhân của các vùng ty thể siêu biến đổi và thành công hạn chế của việc làm giàu vi vệ tinh ở chim nhạn ở đây chúng tôi đã nghiên cứu tiện ích di truyền quần thể và phát sinh loài đối với chim nhạn và họ hàng của nhiều dấu hiệu hạt nhân trước đây được phát triển cho các loài chim khác và bao trùm các dấu hiệu bộ gen hạt nhân hiển thị nhiều tỷ lệ đột biến khác nhau từ cả bộ gen hạt nhân và ty thể đều được thử nghiệm và ưu tiên theo mức độ khuếch đại chéo loài tối ưu và mức độ đa hình di truyền giữa các nhánh chim cốc chính và các cá thể chim cốc hoàng gia thalasseus maxima sinh sản ở bờ biển phía đông của Hoa Kỳ
0.218414
0
0
0
0
0.218414
0
30
326
3.567485
1
1
1
1
0.032258
0.056452
0
2
1
1
Khoa học là nơi khởi nguồn của một loạt các mô hình mới liên tục xuất hiện và chính đặc điểm này khiến khoa học trở nên vừa thú vị vừa năng động như một phần của chuỗi liên tục này. Có thể tạo ra các phân tử ADN tái tổ hợp ngay khi nhận ra rằng có khả năng xảy ra các sự kiện bất lợi nghiêm trọng liên quan đến công nghệ mới này sau hai hội nghị khoa học tại Asilomar, California. Viện Y tế Quốc gia đã nhanh chóng hành động để thành lập RAC. Trong khoảng nhiều năm, RAC đã đóng vai trò là diễn đàn mở để xem xét các thí nghiệm ADN tái tổ hợp khác nhau và trong những năm gần đây, RAC đã đóng vai trò quan trọng trong việc giám sát GT ở người. Sự tồn tại của RAC đã loại bỏ nhu cầu về luật pháp hạn chế hơn của chính phủ và đã hỗ trợ sự phát triển của các can thiệp di truyền dẫn đến các liệu pháp thực sự cho con người.
0.22561
0
0
0
0
0.22561
0
11
186
3.413978
1
1
1
1
0.021951
0.040244
0
2
1
0
Những điều cần biết về áp xe phổiTheo thống kê tại Việt Nam, tỷ lệ người bị áp xe phổi chiếm khoảng 4,8% tổng các trường hợp mắc các bệnh lý liên quan đến phổi. Bệnh nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng như giãn phế quản, viêm màng não, ho ra máu, suy kiệt các cơ quan đe dọa đến tính mạng… Theo thống kê tại Việt Nam, tỷ lệ người bị áp xe phổi chiếm khoảng 4,8% tổng các trường hợp mắc các bệnh lý liên quan đến phổi. Bệnh nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng như giãn phế quản, viêm màng não, ho ra máu, suy kiệt các cơ quan đe dọa đến tính mạng… 1. Áp xe phổi là bệnh gì? Áp xe phổi hay ép xe phổi (Lung Abscess) là một bệnh lý nhiễm trùng xảy ra ở mô phổi, thường là hậu quả của các viêm nhiễm cấp tính như viêm phổi, tắc mạch phổi nhiễm khuẩn… Khi mắc bệnh này, nhu mô phổi của người bệnh sẽ bị hoại tử, hình thành các ổ áp xe. Các ổ áp xe này chứa mủ, xác bạch cầu chết và các vi sinh vật gây bệnh. Nguyên nhân gây áp xe phổi phổ biến: – Vi khuẩn kỵ khí: Nguyên nhân này chiếm tỷ lệ hơn 60% các trường hợp áp xe ở phổi. Những vi khuẩn thường gặp nhất gây áp xe ở phổi là Bacteroides melaninogenicus, Fusobacterium nucleatum, Bacteroid fragilis peptococcus, Peptostreptococcus… – Tụ cầu vàng: Gây tổn thương nhu mô phổi và màng phổi nặng nề, có nguy cơ gây hội chứng suy phổi, nhiễm trùng, nhiễm độc nặng… – Klebsiella Pneumoniae: Bệnh do vi khuẩn này gây nên tiến triển và lan rất nhanh, bệnh cảnh nặng và nguy cơ tử vong cao. – Các vi khuẩn khác: Những vi khuẩn như phế cầu khuẩn, liên cầu nhóm A hay tan máu, Pseudomonas aeruginosa, Haemophilus influenzae cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh. – Ký sinh trùng: Loại thường gặp nhất là amip, đa số các trường hợp là thứ phát sau áp xe gan, ruột. Tổn thương này thường xuất hiện ở đáy phổi phải, sát với cơ hoành và kèm thương tổn màng phổi. Ngoài ra, kén phế quản bội nhiễm, kén phổi bẩm sinh, ung thư nguyên phát hoại tử, bệnh giãn phế quản, hang lao, chấn thương lồng ngực hở, đặt nội khí quản… cũng có thể biến chứng gây áp xe. Vi khuẩn kỵ khí là nguyên nhân tích tụ dịch mủ ở phổi. 2. Các giai đoạn bệnh và triệu chứng tương ứng Bệnh lý về phổi này thường trải qua 3 giai đoạn: 2.1 Giai đoạn ổ mủ kín Ở giai đoạn ổ mủ kín, các ổ mủ dần được hình thành và mở rộng do dịch mủ không ngừng được tạo ra. Lúc này, kích thước các ổ mủ vẫn nằm trong giới hạn cho phép nên chưa gây nhiều ảnh hưởng đến người bệnh, nhưng sẽ tăng dần với tốc độ rất nhanh nếu không được kiểm soát sớm. Triệu chứng của giai đoạn này tương đối mờ nhạt, bao gồm tình trạng ho, đau ngực. Người bệnh có thể sốt trên 39 – 40 độ C kèm theo khạc đờm nhiều, có thể cả biếng ăn hoặc giảm cân. 2.2 Giai đoạn ộc mủ Giai đoạn ộc mủ thường xảy ra sau 6 – 15 ngày kể từ khi khởi phát triệu chứng. Lúc này, ổ áp xe bị vỡ ra do dịch mủ tích tụ quá nhiều. Các triệu chứng của bệnh cũng ồ ạt và nguy hiểm hơn so với giai đoạn đầu. Đặc biệt, tình trạng ho, đau tăng lên. Trong cơn ho dữ dội, bệnh nhân có thể ộc ra nhiều mủ hoặc đờm có lẫn máu. Sau cơn ộc mủ, sức khỏe của bệnh nhân có thể bị suy giảm nghiêm trọng, người mệt lả, vã mồ hôi. Sau đó bệnh nhân có thể cảm thấy dễ chịu hơn trong chốc lát nhưng nếu không được điều trị triệt để, các triệu chứng sẽ tái phát thậm chí nguy hiểm hơn. 2.3 Giai đoạn ổ mủ thông với phế quản Khi chuyển sang giai đoạn này, người bệnh thường vẫn bị ho dai dẳng song triệu chứng bệnh không quá ồ ạt và nặng nề. Ho thường xảy ra nhiều hơn khi thay đổi tư thế hoặc xuất hiện các tác nhân kích thích gây ho. 3. Bệnh áp xe phổi có nguy hiểm không? Nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời hoặc điều trị không đúng cách, áp xe phổi có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như: – Giãn phế quản, thường quanh ổ áp xe – Ứ dịch mủ ở màng phổi và màng tim do vỡ ổ áp xe – Nhiễm trùng máu – Áp xe não, viêm màng não – Ho ra máu nặng – Suy kiệt, thoái hóa nhiều cơ quan, đe dọa tính mạng người bệnh Tuy nhiên, nếu điều trị từ sớm, ngay khi phát hiện các triệu chứng bất thường, bệnh vẫn có thể được kiểm soát tốt. Người bệnh có phổi bị áp xe có thể bị ho ra máu nặng. 4. Phương pháp chẩn đoán Để chẩn đoán bạn có bị áp xe phổi hay không, bác sĩ sẽ tiến hành hỏi bệnh, khai thác bệnh sử, triệu chứng. Trong trường hợp cần thiết, các bác sĩ có thể chỉ định một số phương pháp cận lâm sàng như: – Xét nghiệm máu: Nhằm kiểm tra số lượng bạch cầu, dấu hiệu nhiễm trùng. – Xét nghiệm mẫu đờm hoặc mủ: Xét nghiệm này được thực hiện người bệnh có các dấu hiệu của bệnh. – Chụp X-quang hoặc CT scan: Tái hiện hình ảnh của phổi, nhận diện áp xe phổi (hình ảnh áp xe trên phim X-quang có dạng hình tròn có bờ không đều, khá dày, bên trong chứa dịch), xác định chính xác vị trí ổ áp xe nếu có. – Nội soi phế quản: Thường được sử dụng trong trường hợp nghi ngờ bít tắc đường thở hoặc suy giảm hệ miễn dịch, hoặc người bệnh điều trị thuốc kháng sinh nhưng không thuyên giảm. 5. Phương pháp điều trị phổi bị áp xe Tùy theo tình trạng và mức độ tổn thương mô phổi, sẽ có những phương pháp điều trị áp xe phổi khác nhau. 5.1 Điều trị áp xe phổi bằng phương pháp nội khoa Kháng sinh điều trị áp xe phổi thường được phối hợp từ 2 loại khác nhau, có thể dùng đường tiêm truyền tĩnh mạch hoặc đường tiêm bắp với liều cao ngay từ đầu, sau khi lấy mẫu bệnh phẩm của người bệnh. Trong quá trình điều trị, các loại kháng sinh có thể thay đổi dựa vào đặc điểm lâm sàng và kháng sinh đồ theo chỉ định của bác sĩ. Thời gian sử dụng thuốc kháng sinh thường trong khoảng 4 – 6 tuần. Người bệnh phải phối hợp và tuân theo chỉ định điều trị của bác sĩ, không tự ý thay đổi loại thuốc hay liều lượng để đạt hiệu quả tốt nhất. Dẫn lưu là phương pháp hút dịch mủ ra khỏi ổ áp xe, có thể thực hiện bằng các phương pháp: – Dẫn lưu tư thế vỗ rung lồng ngực: Ở phương pháp này, các bác sĩ chọn tư thế dẫn lưu, vỗ rung lồng ngực cho người bệnh dựa vào phim chụp X-quang phổi thẳng nghiêng. Tùy từng trường hợp có thể dẫn lưu tư thế nhiều lần/ngày, tăng dần thời gian kết hợp với vỗ rung. – Nội soi phế quản ống mềm: Thực hiện hút mủ ở phế quản, dẫn lưu ổ áp xe thông qua nội soi phế quản ống mềm. Phương pháp này cũng giúp phát hiện các tổn thương làm tắc nghẽn, dị vật trong phế quản nếu có. – Chọc dẫn lưu mủ qua da: Thường áp dụng đối với những ổ áp xe không thông với phế quản, ở sát thành ngực hoặc dính với màng phổi. Chẩn đoán và điều trị áp xe phổi tại chuyên khoa hô hấp uy tín. 5.2 Điều trị phẫu thuật Khi ổ áp xe lớn hơn 10cm hoặc điều trị nội khoa nhưng không hiệu quả, bệnh nhân ho ra máu nhiều lần hoặc có biến chứng rò phế quản, bị ung thư phổi áp xe hóa, bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật. Chỉ có hoảng 10% các trường hợp áp xe được chỉ định điều trị bằng phương pháp này (có thể cắt phân thùy phổi, hoặc cắt một bên phổi). 5.3 Các phương pháp hỗ trợ trong điều trị áp xe phổi Để tăng hiệu quả điều trị, người bệnh cần thực hiện chế độ ăn uống khoa học, đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng, đặc biệt là protein và vitamin; bổ sung nước, điện giải; sử dụng liệu pháp thở oxy nếu cần.
0.226826
0
0.005411
0
0
0.22526
0.000854
19
1,534
3.546284
1
1
1
1
0.022782
0.164744
0.078431
2
0.971317
0
Trong thập kỷ qua, điều trị phẫu thuật WPW đã được chấp nhận rộng rãi, điều quan trọng là phải chẩn đoán sớm thành công của phẫu thuật vì mục đích này. Chúng tôi đã sử dụng PES để đánh giá các đặc tính PET của dẫn truyền nhĩ thất và thất nhĩ ở bệnh nhân sau phẫu thuật trong các trường hợp chúng tôi phát hiện thấy kích thích điện theo chương trình dẫn truyền nút tăng tốc đã xác định chính xác các bệnh nhân được điều trị thành công chúng tôi không tìm thấy bất kỳ đường cong dương tính giả nào do đó phương pháp này có độ đặc hiệu cao, chúng tôi đã kết luận rằng ở những bệnh nhân sau phẫu thuật có WPW có tỷ lệ dẫn truyền nút nhanh và kích thích điện theo chương trình cao có thể xác định chính xác hầu hết các bệnh nhân đã được điều trị thành công
0.214381
0
0
0
0
0.214381
0
6
162
3.641975
1
1
1
1
0.047936
0.167776
0
2
1
0
Siêu âm gần đây có dấu hiệu sinh non cần phòng ngừa ra sao?Mọi thai phụ đều mong muốn rằng sẽ trải qua 9 tháng 10 ngày trọn vẹn và sinh được một em bé khỏe mạnh. Nhưng vì một lý do nào đó ngoài ý muốn mà kết quả siêu âm gần đây cho thấy có dấu hiệu sinh non, khiến cho người mẹ không khỏi hoang mang lo lắng. Vậy trong bài viết hôm nay chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về các triệu chứng cũng như cách phòng tránh sinh non nhé! Mọi thai phụ đều mong muốn rằng sẽ trải qua 9 tháng 10 ngày trọn vẹn và sinh được một em bé khỏe mạnh. Nhưng vì một lý do nào đó ngoài ý muốn mà kết quả siêu âm gần đây cho thấy có dấu hiệu sinh non, khiến cho người mẹ không khỏi hoang mang lo lắng. Vậy trong bài viết hôm nay chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về các triệu chứng cũng như cách phòng tránh sinh non nhé! 1. Ảnh hưởng của việc sinh non Sinh non là một khái niệm dùng để chỉ việc em bé sinh trong khoảng tuần thứ 20 đến tuần thứ 37 của thai kỳ. Đây không phải là một hiện tượng quá hiếm gặp, chiếm khoảng 10% trong số các thai phụ. Đôi khi xem những bản tin thời sự, chúng ta bắt gặp những tin tức nói về em bé sinh ra chỉ nặng vài trăm gram nhưng vẫn có khả năng sống sót. Tuy nhiên, đây chỉ là tỷ lệ rất nhỏ. Em bé khi ra đời sớm dù ít dù nhiều cũng sẽ phải đối mặt với nhiều vấn đề về sức khỏe. Ngoài ra, tỉ lệ tái sinh non của người mẹ trong những lần mang thai tiếp theo là rất cao. Sinh non là hiện tượng em bé sinh ra trong khoảng tuần thứ 20 đến tuần thứ 37 của thai kỳ Có một điều mà mẹ cần nắm được khi nhận được kết quả siêu âm gần đây báo hiệu có khả năng sinh non đó là chi phí sinh nở và nuôi con rất tốn kém. Em bé sinh non sẽ cần phải được nuôi trong lồng ấp suốt một khoảng thời gian nhất định cũng như phải trải qua nhiều đợt kiểm tra và trị liệu khác nhau, theo đó chi phí sinh nở và nuôi nấng con trong những năm tháng đầu đời cũng sẽ tăng lên. Tâm lý của người mẹ cũng bị ảnh hưởng nặng nề khi bị bao trùm bởi sự bất an, lo lắng vì không biết răng sức khỏe của con sẽ diễn biến như thế nào. Em bé sinh non chủ yếu được cung cấp chất dinh dưỡng qua mạch máu. Nếu không được trực tiếp cho con bú trong giai đoạn này, người mẹ có thể áp dụng vắt sữa bằng máy sau đó trữ đông và cho em bé ăn sau khi xuất viện. Bên cạnh đó, những bé sinh non cũng sẽ gặp phải các vấn đề nghiệm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe như là suy dinh dưỡng, suy hô hấp, bại não,… Có cả trường hợp em bé sinh non vì phát triển chậm cho nên ngay cả khi trưởng thành vẫn gặp nhiều trở ngại trong cuộc sống sinh hoạt bình thường. Trẻ em sinh non rất dễ gặp các vấn đề về sức khỏe như suy dinh dưỡng, suy hô hấp sau này 2. Đối tượng có nguy cơ sinh non cao Dựa theo những kết quả siêu âm gần đây cho thấy, các trường hợp dưới đây rất dễ có khả năng sinh non cao. Mẹ bầu hãy nắm rõ để giúp bản thân mình phòng tránh được khi đang có kế hoạch mang thai hoặc giảm thiểu nguy cơ khi đang mang thai: – Sinh non rất dễ tái phát cho nên những người mẹ đã từng sinh non một đến hai lần sẽ luôn phải đối mặt với nguy cơ tái sinh non này. Do đó, mẹ hãy thăm khám thai định kỳ theo đúng lịch trình mà bác sĩ đã đưa ra để theo dõi sát sao sự phát triển của con cũng như có các biện pháp phòng ngừa việc sinh non diễn ra. Ví dụ như: với những mẹ được phát hiện cổ tử cung ngắn thì nên hạn chế việc vận động nặng, chú ý vào thực đơn ăn hàng ngày, tránh những động tác thay đổi tư thế đột ngột,… – Những thai phụ đã lớn tuổi, thai phụ mang thai đôi, thai phụ không khám tiền sản kỹ lưỡng, thai phụ bị nhiễm độc thai nghén, bị thừa hoặc thiếu cân trước và trong khi mang thai đều có tỉ lệ sinh non rất cao. – Thai phụ bị stress nặng, thường xuyên uống rượu, hút thuốc cũng phải đối mặt với nguy cơ này. – Ngoài ra, còn có một nhóm đối tượng nữa đó là thai phụ bị nhiễm khuẩn. Đặc biệt, tỉ lệ sinh non sẽ tăng cao ở những thai phụ có triệu chứng viêm khuẩn âm đạo, nhiễm khuẩn niệu, viêm nha chu. Bên cạnh đó hiện nay vẫn có rất nhiều trường hợp sinh non mà không thể tìm ra được chính xác nguyên nhân xuất phát từ đâu. Những người có tiền sử sinh non rất dễ bị sinh non tiếp trong lần mang thai sau này 3. Các triệu chứng sinh non mẹ bầu cần nắm rõ 3.1 Đau chuyển dạ sớm Khi mẹ bầu có kết quả siêu âm gần đây cho thấy dấu hiệu sinh non thì hãy đặc biệt chú ý đến những cơn đau chuyển dạ. Đau chuyển dạ sớm là một dạng biểu hiện không rõ ràng khiến cho nhiều mẹ không thể cảm nhận được rõ. Có nhiều trường hợp người mẹ vì triệu chứng mờ nhạt không xác định được là mình đang chuyển dạ cho đến khi nhập viện thì đã sắp sinh. Đau chuyển dạ sớm mang lại cảm giác tương tự như là đau bụng kinh, do tử cung co thắt nên bụng rắn lại hoặc cứng thành khối. Nếu mẹ bầu quan sát thấy tử cung co thắt trên 1 lần mỗi 10 phút hoặc trên 4 lần mỗi tiếng, có áp lực đè nặng lên bụng dưới, có cảm giác em bé đang tiến vào khung chậu, rỉ máu hoặc âm đạo tiết dịch lỏng như nước thì nhất định cần vào viện nhanh nhất có thể. Đau chuyển dạ sớm mang lại cảm giác tương tự như là đau bụng kinh, do tử cung co thắt nên bụng rắn lại 3.2 Đau chuyển dạ cần cấp cứu Để biết được những cơn đau như vậy thì việc đầu tiên mẹ cần phải dừng việc đang làm lại, sau đó nằm nghiêng sang phía bên trái, ổn định cơ thể trong khoảng 1 tiếng. Sau một tiếng đó, mẹ cảm thấy những cơn đau âm ỉ như đau bụng kinh vẫn không có chiều hướng giảm xuống thì khả nắng rất cao là mẹ sẽ sinh non và cần phải nhập viện ngay lập tức. 4. Các biện pháp thông minh giúp phòng tránh sinh non Cách tốt nhất để phòng tránh sinh non khi kết quả siêu âm gần của mẹ bầu đây cho thấy hiện tượng này là: – Uống đủ nước để ngăn chặn tình trạng mất nước của cơ thể. – Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, không lao động nặng, hạn chế leo trèo cầu thang, đi đường xa, đường xóc. – Thường xuyên theo dõi cử động thai và tần suất các cơn gò để phát hiện sớm nhất bất thường và vào viện kịp thời. – Thực hiện khám thai đầy đủ và đều đặn. Ngay cả khi nhận thấy cơ thể xuất hiện những triệu chứng nhỏ cũng không nên xem nhẹ mà cần có sự tư vấn từ bác sĩ. Mẹ bầu cũng cần quan tâm đến sức khỏe răng miệng, đánh răng kĩ càng và nếu cần thì nên đi khám và điều trị nếu có dấu hiệu bất thường về răng. Mẹ bầu nên cung cấp đầy đủ vitamin cần thiết trong thai kỳ để phòng tránh việc sinh non
0.228135
0
0.004662
0
0
0.230707
0
7
1,406
3.40256
1
1
1
1
0.037299
0.192926
0.03125
2
0.980797
0
Nguyên lý đo điện tim là gì? Những ai cần đo tiện tim? Điện tâm đồ (ECG) là một phương pháp chẩn đoán được triển khai tại hầu hết các bệnh viện và cơ sở y tế hiện nay. Đây là biện pháp xét nghiệm cận lâm sàng không xâm lấn, cách thực hiện đơn giản có giá trị chẩn đoán cao nhưng không gây biến chứng cho người bệnh. Để tìm hiểu kỹ hơn về nguyên lý đo điện tim và các kiến thức cần thiết về hình thức chẩn đoán này, quý bạn đọc hãy cùng MEDLATEC tham khảo thêm các thông tin dưới đây. 1. Khái niệm về điện timĐiện tim hay điện tâm đồ (ECG) là một hình thức chẩn đoán giúp ghi lại nhịp tim hay nói cách khác là sự thay đổi của dòng điện do quả tim tạo ra. Điện tâm đồ được vận dụng rộng rãi trong y học, giúp chẩn đoán và theo dõi trạng thái hoạt động của tim cũng như các bệnh lý gặp phải tại cơ quan này. Ngoài ra điện tâm đồ cũng được trang bị trên xe cứu thương và trong phòng phẫu thuật. Điện tim hay điện tâm đồ (ECG) là một hình thức chẩn đoán giúp ghi lại nhịp tim Đo điện tim được áp dụng cho tất cả đối tượng bệnh nhân ở mọi lứa tuổi, bao gồm cả người khỏe mạnh lẫn người đang gặp vấn đề về sức khỏe. Trong thăm khám sức khỏe định kỳ đây là chỉ định thường quy ai cũng cần phải thực hiện. Ngoài ra điện tâm đồ còn được chỉ định cho những trường hợp sau: Chẩn đoán tình trạng rối loạn nhịp tim; Người đang gặp phải các cơn đau tim do bệnh lý mạch vành;Người trên 55 tuổi có nguy cơ cao mắc phải các bệnh lý tim mạch như: tiểu đường, huyết áp cao, rối loạn mỡ máu, hút thuốc lá, thừa cân béo phì, uống nhiều bia rượu, trong gia đình có người thân mắc bệnh về tim mạch,... Kiểm tra một số bất thường ở tim như cơ tim bị giãn, dày; hở van tim, viêm màng tim, rối loạn lipid máu,... kèm theo đó là các triệu chứng cảnh báo mắc bệnh tim như đau thắt ngực, khó thở, đánh trống ngực, mệt mỏi, ngất xỉu, chóng mặt,... Điện tim cũng được chỉ định trước khi bệnh nhân thực hiện phẫu thuật;Người cần thực hiện cấy ghép máy tạo nhịp tim;Bệnh nhân sau khi phẫu thuật thông tim, sau điều trị viêm nội tâm mạc hay nhồi máu cơ tim;Người đã được chẩn đoán mắc bệnh tim mạch cần được theo dõi định kỳ trong quá trình điều trị.2. Nguyên lý đo điện tim Sau đây là nguyên lý đo điện tim hay cách mà điện tâm đồ hoạt động:Trái tim sẽ đảm nhận nhiệm vụ bơm máu bằng cách thực hiện các động tác co bóp theo nhịp. Điều khiển cho quá trình này là một hệ thống dẫn truyền ở trong cơ tim. Khi tạo nhịp co bóp, tim đồng thời sẽ tạo ra một dòng điện rất nhỏ (cỡ một vài phần nghìn Volt) nhưng máy đo điện tim vẫn có thể ghi lại được thông qua các cực điện đặt tại các vị trí là ngực, tay và chân của bệnh nhân. Để mô tả lại dòng điện này, máy ghi sẽ làm động tác khuếch đại tín hiệu đại và hiển thị nó trên điện tâm đồ. Điện tâm đồ có hình dạng là những đường gấp khúc lên xuống. Nó giúp mô tả sự biến thiên của nhịp co bóp do tim tạo ra. 3. Các loại máy đo điện tâm đồ Máy đo điện tim được phân theo các loại như sau:3.1. Máy đo điện tim phân theo số kênh Bao gồm máy đo điện tim 1 kênh xách tay có khối lượng và kích thước nhỏ, khá tiện lợi. Hiện nay với sự gia tăng nhu cầu đánh giá điện tim nhanh chóng, máy đo điện tim được dùng phổ biến nhất là loại máy 3 kênh , máy đo 6 kênh và máy đo 12 kênh. Những loại máy này dùng phổ biến trong các phòng khám và bệnh viện. Bên cạnh chức năng đo điện tim, các máy này được trang bị tích hợp thêm những thông số khác như nhịp đập của mạch, âm tim, áp suất mạch máu,... 3.2. Máy đo điện tim phân loại theo nguồn điện cung cấp Là những máy dùng pin sạc (dòng điện 1 chiều) hay dòng điện xoay chiều. Thường thì những loại máy đo điện tim dạng xách tay sẽ dùng nguồn điện 1 chiều có sạc cho thuận tiện.3.3. Máy đo điện tim phân loại theo cách in tín hiệu điện tim ra giấy Bao gồm 3 loại ghi như sau:Máy đo điện tim có đầu ghi mực trên băng giấy;Máy đo điện tim có đầu ghi quang;Máy đo điện tim có đầu ghi nhiệt. Có nhiều máy đo điện tim khác nhau 4. Các bước đo điện tim Sau đây là quy trình đo điện tâm đồ: Trước khi đo điện tim bệnh nhân sẽ kéo quần áo để lộ vùng tay, chân và vùng ngực, sau đó nằm ngửa trên giường bệnh;Bác sĩ sẽ gắn điện cực lên các vị trí cần đo là ở vùng cổ tay, ngực, cổ chân bệnh nhân;Tín hiệu điện tim sẽ được máy ghi lại và hiển thị theo các đường gấp khúc, bao gồm cả các sóng điện bất thường;Tháo điện cực và hoàn tất thủ tục đo điện tim. Một số lưu ý dành cho người bệnh trong quá trình đo điện tim: Trước khi bắt đầu vào phòng đo điện tâm đồ, bệnh nhân không tập thể dục, không hút thuốc lá để tránh làm ảnh hưởng tới kết quả;Trong khi đo ECG, bệnh nhân chỉ cần nằm im thư giãn, không kích động, căng thẳng vì điều này sẽ gây sai lệch kết quả đo;Điện cực được dính trên da sẽ không gây hại hay gây đau đớn cho người bệnh. Rất hiếm có trường hợp bị kích ứng vùng da tại vị trí áp điện cực;Sau khi hoàn tất quá trình đo điện tâm đồ, bệnh nhân có thể tiếp tục hoạt động bình thường trở lại. Các điện cực dính trên da sẽ không gây đau đớn cho bệnh nhân
0.226465
0.000922
0.004084
0
0
0.22136
0.002042
11
1,085
3.514286
1
1
1
1
0.035736
0.15581
0
2
0.988018
0
Trước đây chúng tôi đã chỉ ra rằng trong các tế bào phân giải tế bào tiếp xúc với các mục tiêu nhạy cảm, mrna của protein phân giải tế bào PFP trải qua quá trình điều hòa giảm nhanh chóng. Bây giờ chúng tôi chứng minh rằng thông điệp perforin trải qua quá trình luân chuyển tăng tốc trong các tế bào nk tiếp xúc với tc nhạy cảm, hiện tượng phân rã mrna cảm ứng này là TPS đối với các thông điệp protein tiêu tế bào như mức độ của thông điệp cấu thành betaactin không thay đổi. Sự luân chuyển mrna PFP do tc gây ra này không thể được quy cho sự tắc nghẽn trong quá trình tổng hợp rna hoặc do thời gian bán hủy nhanh t để xác định các vùng trong bản phiên mã perforin chịu trách nhiệm điều chỉnh sự kiện luân chuyển qua trung gian tc này. được nhân bản vô tính và chèn vào utr của các cấu trúc beta globin rg của thỏ chứa vùng mã hóa PFP cdna nhưng không chứa utr cdna qua trung gian tcgây ra bởi mrna. Những dữ liệu này chỉ ra rằng nhiều yếu tố chi phối độ ổn định của PFP mrna nằm trong vùng mã hóa, một loại quy định mrna mới chưa được mô tả trước đây
0.215779
0
0
0
0
0.215779
0
9
228
3.618421
1
1
1
1
0.028517
0.0827
0
2
1
0
đánh giá định lượng về khả năng hoạt động tiêu xương ở các OCL sống chưa được báo cáo trong nghiên cứu này, chúng tôi đã quan sát sự thay đổi hình thái tuần tự của các ocl và đo diện tích cp canxi photphat được hấp thụ được tạo ra bởi ocls CT và với việc bổ sung elcatonin sử dụng lồng ấp Các mắt kính hiển vi tăng cường video được hỗ trợ thu được từ việc nuôi cấy các tế bào nguyên bào xương và tế bào tủy xương của chuột ddymouse được nuôi cấy trên các phiến thạch anh phủ cpcoated, diện tích cpfree tăng liên tục trong ocls CT trong khi nó không tăng sau khi bổ sung elcatonin T0 này cho thấy phân tích về Az được hấp thu dưới cơ thể mắt bằng phương pháp này cho phép DUE định lượng tuần tự của hoạt động BR và tác dụng của một số tác nhân trị liệu đối với quá trình tái hấp thu xương trong ống nghiệm
0.216418
0
0.001244
0
0
0.216418
0
9
175
3.6
1
1
1
1
0.0199
0.034826
0
2
1
0
Làm thế nào để có một lá phổi khỏe mạnh - 4 cách đơn giản nhất Giống như bất cứ cơ quan nào khác trên cơ thể, lá phổi với nhiệm vụ trao đổi khí, giúp cho quá trình hô hấp được diễn ra thuận lợi. Giữ một lá phổi khỏe mạnh giúp bảo vệ cơ thể tránh những vấn đề sức khỏe hô hấp và bệnh lý nghiêm trọng như: hen suyễn, viêm phổi, xơ nang phổi,... Vậy làm thế nào để có một lá phổi khỏe mạnh? 1. Làm thế nào để có một lá phổi khỏe mạnh - Tránh xa khói thuốc lá Hút thuốc lá hoặc tiếp xúc bị động thường xuyên với khói thuốc lá là một trong những nguyên nhân hàng đầu làm giảm sức khỏe của lá phổi, tăng nguy cơ ung thư phổi. Những người hút thuốc lá thường xuyên có nguy cơ cao gấp nhiều lần mắc các bệnh liên quan đến phổi như: xơ phổi, hen suyễn, viêm phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính,... Trong khói thuốc chứa rất nhiều chất hóa học khác nhau, trong đó có lượng lớn là các chất gây độc cho phổi và hệ hô hấp như: carbon monoxide, nicotine,... Ở cả những người không hút thuốc nhưng tiếp xúc bị động với khói thuốc thường xuyên, phổi cũng bị ảnh hưởng tiêu cực. Vì thế để có một lá phổi khỏe mạnh thì điều đầu tiên cần nhớ là không hút thuốc lá, tránh xa nơi có khói thuốc lá. Nếu bạn đang hút thuốc, hãy ngừng càng sớm càng tốt. 2. Tập thể dục cho lá phổi Vận động cơ thể, tập thể dục thường xuyên không chỉ giúp cơ thể săn chắc khỏe mạnh mà còn rèn luyện cho lá phổi của bạn hoạt động tốt hơn. Trong khi tập thể dục, cơ thể sẽ trao đổi khí mạnh mẽ hơn, tim đập nhanh hơn để đưa máu giàu oxy đi các cơ quan. Phổi cũng hoạt động hiệu quả hơn để cung cấp oxy, giảm thải carbon dioxide. Ngoài những bài tập toàn thân, nên có những bài tập thở dành riêng cho phổi hàng ngày. Chú ý tập hít bằng bụng, hạn chế hít thở bằng ngực, thở ra hết sức để đẩy luồng khí cặn trong phổi. 2.1. Tập hít thở sâu Có thể tập hít thở sâu vào bất cứ thời điểm nào trong ngày để không khí tràn vào toàn bộ phổi. Việc này giúp phổi tiếp nhận oxy, thải bỏ CO2 và phân phối oxy đi khắp cơ quan tốt hơn. Hơn nữa, bài tập này có thể giúp cơ thể thư giãn, giảm căng thẳng mệt mỏi rất tốt. 2.2. Chạy bộ Chạy bộ là một trong những môn thể thao rèn luyện sức khỏe tốt nhất, giúp giảm cân, cải thiện chức năng phổi, thư giãn cơ bắp và cơ thể hoạt động linh hoạt hơn trong cả ngày. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, người thường xuyên chạy bộ giảm được tỉ lệ tử vong sớm đáng kể, một trong những nguyên nhân là do tác động của môn thể thao này giúp phổi bơm oxy tốt hơn. Để có hiệu quả tốt nhất, bạn nên chạy bộ đều đặn, kết hợp với nhịp thở phù hợp. 2.3. Tập ngồi đúng tư thế Các nghiên cứu đã chỉ ra, tư thế ngồi méo mó, không thẳng, lưng cong,... sẽ đè ép khiến phổi không mở rộng đúng mức và hoạt động hít thở vì vậy cũng bị ảnh hưởng. Do đó bên cạnh luyện tập sức khỏe và chức năng cho phổi, đầu tiên cần điều chỉnh tư thế ngồi học tập hoặc làm việc. Tuy nhiên ở những người mắc bệnh liên quan đến phổi như: hen suyễn, xơ nang, bệnh phổi mãn tính,... muốn tập luyện cho phổi khỏe mạnh nên tham khảo ý kiến của bác sĩ. 3. Hạn chế tiếp xúc với chất ô nhiễm Một trong những nguyên nhân khiến tỷ lệ mắc bệnh liên quan đến phổi tăng trong nhiều năm gần đây là do chất lượng không khí chung giảm sút, đặc biệt là ở các thành phố lớn, nơi tập trung nhiều nhà máy hay hoạt động giao thông đông đúc. Lượng bụi và hóa chất độc hại có trong không khí được phổi hít thở liên tục trong thời gian dài sẽ làm hỏng các mô phổi, đẩy nhanh quá trình lão hóa. Khi cơ thể còn trẻ hoặc tiếp xúc chưa lâu với không khí ô nhiễm, bạn có thể chưa nhận thấy những ảnh hưởng nghiêm trọng này. Đến khi cơ thể già đi hoặc mô phổi đã suy yếu và nhiễm bệnh thì lúc này việc điều trị hay hồi phục đều trở nên khó khăn. Do đó, nên hạn chế tối đa tiếp xúc, làm việc lâu trong môi trường không khí ô nhiễm, nhiều hóa chất độc hại. Nếu do tính chất công việc, cần có biện pháp bảo vệ, giảm thiểu độc hại đến cơ thể. Những đối tượng nguy cơ cao này cũng cần chú ý hơn đến việc chăm sóc sức khỏe nói chung và chăm sóc lá phổi nói riêng. Nếu có triệu chứng nghi ngờ bệnh lý ở phổi, nên đi khám sớm để có phương pháp can thiệp điều trị hiệu quả. 4. Chế độ ăn lành mạnh, giàu chất chống oxy hóa Thực phẩm cơ thể ăn và hấp thu hàng ngày không chỉ cung cấp năng lượng, duy trì hoạt động sống mà còn ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của con người. Với lá phổi cũng vậy, các tế bào của cơ quan này cần được nuôi dưỡng thường xuyên với nguồn máu giàu dưỡng chất và oxy. Do đó, hãy thực hiện một chế độ ăn lành mạnh hàng ngày bằng cách: Chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng với các nhóm chất: tinh bột, chất béo, protein, đường, Vitamin và khoáng chất,... với hàm lượng và tỉ lệ phù hợp với cân nặng và hoạt động của cơ thể. Tăng cường bổ sung các loại Vitamin và khoáng chất để tăng sức đề kháng tự nhiên, ngăn ngừa bệnh tật nói chung và suy giảm sức khỏe lá phổi nói riêng. Bổ sung các thực phẩm chống viêm, nhất là khi bạn đang bị viêm đường thở gây ra triệu chứng nặng nề ở ngực, khó thở,... Nhóm các thực phẩm chống viêm tự nhiên bao gồm: quả anh đào, việt quất, quả ô liu, nghệ, đậu lăng,... Uống trà xanh và các thực phẩm giàu chất oxy, ngăn ngừa giảm viêm trong phổi, làm chậm quá trình lão hóa. Ngoài thực phẩm thì nước uống cũng rất quan trọng, bạn cần uống đủ từ 1,5 - 2 lít nước mỗi ngày để giữ phổi hoạt động tốt hơn. Nhất là những người bị viêm đường thở, tắc nghẽn đường thở do bệnh viêm đường hô hấp, việc uống nước lại càng quan trọng để làm sạch đường thở, giảm khó thở và khó chịu. Ngày nay, con người ngày càng quan tâm hơn đến sức khỏe cũng như việc làm thế nào để có một lá phổi khỏe mạnh. Thay đổi những thói quen sống lành mạnh ngay từ hôm nay sẽ giúp bạn khỏe mạnh hơn, giảm nguy cơ bệnh lý về phổi.
0.216533
0
0.002667
0
0
0.219911
0
12
1,238
3.544426
1
1
1
1
0.016178
0.137244
0.066667
2
0.989499
0
Điều trị bệnh viêm kết mạc mãn tính như thế nào?Viêm kết mạc là một trong các bệnh lý thường gặp ở mắt. Bệnh thường xuất hiện vào mùa xuân hè, vào lúc thời tiết nóng ẩm thuận tiện cho vi khuẩn sinh sôi. Viêm kết mạc có thể lây lan thành dịch, trở thành bệnh mãn tính và gây ảnh hưởng lớn tới mắt nếu không được điều trị kịp thời. Việc điều trị bệnh viêm kết mạc mãn tính cần được thực hiện bởi các bác sĩ chuyên khoa. Viêm kết mạc là một trong các bệnh lý thường gặp ở mắt. Bệnh thường xuất hiện vào mùa xuân hè, vào lúc thời tiết nóng ẩm thuận tiện cho vi khuẩn sinh sôi. Viêm kết mạc có thể lây lan thành dịch, trở thành bệnh mãn tính và gây ảnh hưởng lớn tới mắt nếu không được điều trị kịp thời. Việc điều trị bệnh viêm kết mạc mãn tính cần được thực hiện bởi các bác sĩ chuyên khoa. 1. Khái niệm bệnh viêm kết mạc mãn tính Kết mạc là lớp màng trong suốt bao trùm phía trước củng mạc (kết mạc nhãn cầu) và mi mắt phía trong (kết mạc mi). Viêm kết mạc là tình trạng viêm của lớp màng này. Khi tình trạng viêm kéo dài từ 3 – 4 tuần hoặc lâu hơn thì được gọi là viêm kết mạc mãn tính. Hình ảnh minh họa vị trí kết mạc. Bệnh viêm kết mạc hay viêm kết mạc mãn tính ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, khiến người bệnh khó chịu và đau nhức. Việc hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh sẽ giúp cho quá trình điều trị bệnh được chính xác và nhanh chóng hơn. 2. Nguyên nhân gây viêm kết mạc Bệnh viêm kết mạc thường bị gây ra bởi các tác nhân như vi khuẩn, virus, dị ứng, tiếp xúc với người mắc bệnh. Cụ thể như sau: – Virus: 80% ca bệnh viêm kết mạc do virus thường là do Adenovirus, mắc khi tiếp xúc với nước mắt của người bệnh. Viêm kết mạc do virus có khả năng lây lan cao và nhanh nhất. Người bệnh thường có các triệu chứng đi kèm như sốt và đau đầu. – Vi khuẩn: các vi khuẩn gây bệnh như tụ cầu, phế cầu… mắc bệnh do tiếp xúc trực tiếp vào dịch tiết của người bệnh hoặc đồ dùng có dịch tiết. Đối tượng có nguy cơ cao mắc viêm kết mạc do vi khuẩn là trẻ em trong độ tuổi đi học. – Do dị ứng: bệnh nhân có thể bị dị ứng với lông động vật, phấn hoa,… gây viêm kết mạc. Với viêm kết mạc dị ứng thì không có khả năng lây lan nhưng tái đi tái lại theo mùa. Bởi vậy, muốn điều trị cần giải quyết triệt để tác nhân gây dị ứng. Bệnh thường xuất hiện ở các bệnh nhân bị hen, chàm hoặc dị ứng kéo dài. – Viêm kết mạc sơ sinh gây ra khi trẻ bị tắc tuyến lệ, nhiễm trùng, dị ứng kháng sinh nhỏ mắt. Nếu bị gây ra bởi các bệnh lây qua đường tình dục thì hậu quả rất nghiêm trọng. – Sử dụng kính áp tròng lâu dài và không chú ý vệ sinh, đeo qua đêm có thể dẫn đến viêm kết mạc nhú gai – Tiếp xúc, dùng chung khăn mặt với người bệnh bị viêm kết mạc do virus hoặc vi khuẩn Tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh thì sẽ cho thấy các biểu hiện, triệu chứng bệnh khác nhau. Phát hiện các biểu hiện bệnh nhằm chủ động giữ vệ sinh và có thể giúp mắt tự khỏi bệnh mà không bị tiến triển thành viêm mãn tính. 3. Dấu hiệu bệnh viêm kết mạc Người bệnh mắc viêm kết mạc thường có các triệu chứng bệnh chung như sau: – Lòng trắng mắt chuyển đỏ ở 1 hoặc cả 2 mắt – Có cảm giác ngứa, khó chịu ở 1 hoặc 2 mắt – Có ghèn hoặc chất dịch màu vàng, xanh ở mắt, xuất hiện nhiều hơn sau 1 đêm, gây dính mi, đau đớn, khó chịu khi mở mắt vào sáng hôm sau Viêm kết mạc đóng nhiều ghèn ở mắt. Xét theo nguyên nhân gây bệnh, viêm kết mạc có các triệu chứng như: – Viêm kết mạc do virus thường khiến người bệnh có cảm giác như có dị vật lọt vào mắt, chảy nước mắt, chảy mủ, có thể xuất hiện giả mạc ở mắt. Mắt bệnh nhân nhạy cảm với ánh sáng, giảm thị lực nhẹ. – Bệnh nhân có thể bị ngứa và sổ mũi nếu viêm kết mạc do dị ứng. Cảm giác ngứa xảy đến đột ngột và lặp đi lặp lại, xuất hiện theo mùa, tái đi tái lại. Tuy kết mạc và mí mắt sưng lên nhưng mắt lại không chuyển đỏ. – Viêm kết mạc do vi khuẩn: Xuất hiện gỉ mắt màu xanh, vàng. Kết mạc mắt chuyển đỏ. Nếu bệnh nặng có thể dẫn đến viêm loét giác mạc. 4. Điều trị bệnh viêm kết mạc Thông thường bệnh sẽ tự khỏi nếu đảm bảo giữ gìn vệ sinh tay, mắt sạch sẽ. Nhưng nếu không được can thiệp sử dụng thuốc làm thuyên giảm các triệu chứng thì sẽ ảnh hưởng rất lớn tới mắt, hoàn toàn có thể ảnh hưởng tới thị lực hoặc các biến chứng nguy hiểm như viêm loét giác mạc. Vì vậy, bệnh nhân nên điều trị bệnh sớm tránh nguy cơ bệnh chuyển thành mãn tính. – Sử dụng nước mắt nhân tạo tránh làm khô mắt – Sử dụng kháng sinh nhỏ mắt hoặc thuốc tra mắt tránh tình trạng bội nhiễm vi khuẩn – Dùng thuốc chống dị ứng Bệnh nhân có thể sử dụng thuốc tra mắt theo chỉ định của bác sĩ. Tất cả các loại thuốc đều được kê bởi bác sĩ nhãn khoa có chuyên môn, tuyệt đối không tự ý mua thuốc về sử dụng. Bởi nếu bệnh nhân mắc viêm kết mạc do virus thì thuốc kháng sinh không những không có hiệu quả mà còn gây nhờn, giảm hiệu quả của thuốc trong tương lai. Ngoài ra, bệnh nhân có thể thực hiện các biện pháp đơn giản làm thuyên giảm các triệu chứng và khó chịu như: – Làm sạch mí mắt bằng khăn ướt sau khi thức dậy vào buổi sáng. Tuyệt đối không được làm sạch khô, đặc biệt với trẻ sơ sinh. Việc làm sạch ghèn mắt vào buổi sáng mà không dùng nước sẽ gây đau đớn và khó chịu. – Ngừng sử dụng kính áp tròng cho tới khi khỏi bệnh – Sử dụng kính bảo hộ, kính râm loại ôm che kín mắt khi cần ra ngoài – Nếu bạn có tiền sử dị ứng thì nên tránh xa các tác nhân gây dị ứng và tới gặp bác sĩ để được kê thuốc phù hợp Bệnh nhân nên được thăm khám bởi bác sĩ tại các cơ sở y tế uy tín. 5. Phòng ngừa bệnh viêm kết mạc Bệnh có thể phòng ngừa bằng các biện pháp đơn giản có thể chú ý và áp dụng trong cuộc sống hàng ngày: – Hạn chế chạm tay vào mắt, dụi mắt bởi tay là bộ phận chứa rất nhiều vi khuẩn – Luôn đảm bảo giữ tay và mắt sạch sẽ – Giữ sạch sẽ các loại khăn: khăn mặt, khăn tắm,… hạn chế hoặc không dùng chung để đảm bảo vệ sinh – Vệ sinh và thay vỏ gối, gối định kỳ – Chú ý vệ sinh mắt kỹ càng, sạch sẽ khi cần trang điểm mắt. Bạn có thể sử dụng dầu tẩy trang để loại bỏ lớp phấn, mascara,… và rửa sạch lại với nước ấm. – Giữ môi trường sống luôn sạch sẽ, thoáng mát, độ ẩm vừa phải – Nếu cần sử dụng kính áp tròng, hãy đảm bảo không những tay mà cả khay kính của bạn cũng phải thật sạch sẽ – Mang kính bảo hộ ngay cả khi không có bệnh về mắt để hạn chế nguy cơ mắc bệnh – Bổ sung các thực phẩm giàu chất dinh dưỡng cho mắt
0.228751
0
0.002254
0
0
0.22859
0.000644
11
1,401
3.4197
1
1
1
1
0.040567
0.230683
0
2
0.970021
0
Trẻ mấy tháng mọc răng? Thứ tự mọc răng của trẻ như thế nào?Rất nhiều ba mẹ lần đầu nuôi con nhỏ còn "lúng túng" không biết trẻ mấy tháng mọc răng? Thấy "con nhà người ta" răng mọc "đầy mồm" mà không biết khi nào mới đến lượt con nhà mình. Bài viết sau đây xin cung cấp những thông tin giúp ba mẹ hiểu hơn về thời điểm trẻ bắt đầu mọc răng.1. Trẻ mấy tháng mọc răng? Trẻ mấy tháng thì mọc răng là thắc mắc nhiều cha mẹ Hầu hết trẻ nào sinh ra cũng từng trải qua hai lần mọc răng, lần một là khi con mọc răng sữa và lần hai là lúc con thay răng sữa để mọc răng vĩnh viễn. Quá trình mọc răng sữa là một trong những bước ngoặt đầu đời của con. Ba mẹ thường lo lắng không biết trẻ mấy tháng tuổi bắt đầu mọc răng? Nếu như trẻ mọc răng sớm hay muộn thì có gây ảnh hưởng gì không? Trước tiên để giải quyết vấn đề "trẻ mấy tháng tuổi sẽ mọc răng" ba mẹ cần biết được những điều sau: – Việc mọc răng ở mỗi trẻ là khác nhau, vì còn tùy thuộc vào sự phát triển của từng bé, chế độ ăn uống và di truyền (tỷ lệ thấp). – Thông thường trẻ sẽ bắt đầu mọc chiếc răng sữa đầu tiên khi được 6 tháng tuổi. – Đến khi bé được tầm 2 tuổi hoặc 2 tuổi rưỡi con sẽ có khoảng 20 chiếc răng sữa. – Có một số trẻ mọc răng sớm mới khi được 4 tháng tuổi và cũng có bé đến tận 9 tháng hoặc 10 tháng tuổi mới bắt đầu đủ ăn. 2. Thứ tự mọc răng của trẻ Thứu tự mọc răng của trẻ Nếu xét về trình tự mọc răng của trẻ thì đa số sẽ diễn ra như sau: – Răng cửa thứ nhất (hàm dưới) mọc lúc 6-6,5 tháng rưỡi. Răng cửa thứ nhất (hàm trên) mọi lúc 7 tháng rưỡi. – Răng cửa thứ hai hàm dưới mọc lúc 7 tháng. Răng cửa thứ hai hàm trên mọc lúc 8 tháng. – Răng hàm thứ nhất hàm dưới và hàm trên mọc khi bé được 12 đến 16 tháng. – Răng nanh hàm dưới và hàm trên mọc trong giai đoạn từ 16 đến 20 tháng. – Răng hàm thứ hai hàm dưới và hàm trên mọc khi bé được 20 đến 30 tháng. 3. Trẻ mấy thang mọc răng là đúng? Trẻ mọc răng sớm hay muộn có gây ảnh hưởng gì không? Việc một số trẻ mọc răng sớm (4 tháng tuổi đã mọc răng) hay cũng có những trẻ mọc răng rất muộn (hơn 9 tháng hoặc được gần 1 tuổi) con mới bắt đầu "nhú" lên chiếc răng đầu tiên. Điều này liệu có gây ảnh hưởng gì không? Ba mẹ cần biết, việc mọc răng của trẻ sẽ phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng, hàm lượng canxi, vitamin D, và yếu tố di truyền. Việc trẻ mọc răng sớm hay muộn ba mẹ không nên quá lo lắng. Nếu thấy trẻ lâu mọc răng ba mẹ có thể cho bé đi thăm khám với bác sĩ để con được kiểm tra xem có thiếu hụt các chất dinh dưỡng gì không để từ đó ba mẹ bổ sung đầy đủ cho con. 4. Dấu hiệu trẻ mọc răng Khi bắt đầu mọc răng trẻ thường có các biểu hiện như sốt nhẹ, ngứa lợi nên con hay gặm, cắn hoặc thích đưa bất kỳ đồ vật nào vào miệng, miệng bé chảy nhiều nước dãi,… Khi bé mọc răng, ba mẹ có thể nhận biết thông qua một số dấu hiệu đặc trưng như: – Chảy dãi: Mọc răng sẽ khiến bé chảy nước dãi nhiều hơn bình thường. – Nổi ban quanh miệng và cằm: Khi bé chảy nước dãi nhiều, lượng nước dãi này có thể tiếp xúc với da gây nổi mẩn. – Ho: Chảy nước dãi cũng có thể dẫn tới tình trạng ho, khó chịu. – Khó ngủ: Đau răng có thể khiến bé khó ngủ, cáu gắt, quấy khóc. – Bé hay cắn: Khi mọc răng, bé sẽ thích cắn mọi thứ xung quanh. – Bé bị sốt: Thời điểm mọc răng, hệ miễn dịch của bé thay đổi nên bé dễ bị sốt. Thông thường trẻ thường sốt 37,5 độ C đến 38 độ C, nếu trẻ sốt cao và kéo dài mẹ nên đưa bé đi khám bác sĩ để được điều trị kịp thời. Trên đây là những thông tin giải đáp thắc mắc của cha mẹ: Trẻ mấy tháng mọc răng cũng như liên quan đến vấn đề mọc răng của trẻ dành cho bận phụ huynh nhất là những người mới làm cha mẹ lần đầu.
0.236271
0
0.010983
0
0
0.229231
0.002816
7
821
3.326431
1
1
1
1
0.074345
0.19403
0.034483
2
0.951279
0
PV ở người hpv có liên quan đến OD của các loại CA nmsc hpv ở da không hắc tố và có liên quan chặt chẽ với nmsc ở những bệnh nhân mắc bệnh di truyền EV ev ở những bệnh nhân này các khối u phát sinh chủ yếu trên vùng da tiếp xúc với ánh nắng và luôn chứa các dna hpv để xác định xem liệu chiếu xạ uvb có điều chỉnh hay không hoạt động thúc đẩy ncr vùng không mã hóa của các loại evhpv và chúng tôi đã thực hiện các thử nghiệm chuyển nhiễm tạm thời với các cấu trúc gen báo cáo ncr luciferase trong các pheks biểu mô nguyên phát ở người và trong các tế bào pnull rtsb, mỗi hpv cho thấy hoạt động ncr cơ bản khác nhau ở cả hai loại tế bào và phản ứng khác nhau đối với điều trị uvb và chuyển nhiễm p trong tế bào rtsb là ncr của hpv và là những chất duy nhất được kích hoạt bởi uvb trong pheks. sự kích thích hoạt động ncr của các loại hpv ở da có nguy cơ cao và bằng chiếu xạ uvb có thể chỉ ra vai trò của sự tương tác này trong cơ thể. OD của nmsc
0.229387
0
0
0
0
0.229387
0
10
218
3.344037
1
1
1
1
0.019027
0.09408
0
2
1
0
TC được tổng hợp bằng enzyme từ tinh bột bằng cách sử dụng hai phosphorylase dưới sự có mặt của m pi vô cơ photphat glucan phosphorylase chuyển hóa các gốc glucose trong phân tử ST thành gp glucosephosphate bằng ED gắn màng trao đổi ion có trọng lượng phân tử cắt của pi được thẩm tách một cách hiệu quả và gp được thu hồi với hiệu suất gp và glucose được ủ với cellobiose phosphorylase với sự có mặt của magie axetat ở điều kiện kiềm photphat vô cơ kết hợp với TC ngay lập tức được loại bỏ dưới dạng MAP không hòa tan và gp bổ sung được chuyển hóa thành TC trên toàn bộ cellobiose được tạo ra với hiệu suất từ gp và ít nhất là đạt được từ ST
0.21028
0
0
0
0
0.21028
0
16
136
3.727941
1
1
1
1
0.015576
0.040498
0
2
1
0
Phản ứng phế quản và các yếu tố thúc đẩy dị ứng ở các cặp song sinh đơn nhân trái ngược với bệnh viêm mũi dị ứng. Phản ứng phế quản đã được nghiên cứu hai lần ở tám cặp sinh đôi đơn hợp tử đối nghịch với bệnh viêm mũi dị ứng có mẫn cảm với phấn hoa, trong mùa đông (tất cả tám cặp) và trong mùa phấn hoa (bảy cặp). Trong cả hai trường hợp, cặp song sinh bị dị ứng đều cho thấy khả năng phản ứng cao hơn đáng kể so với anh chị em không bị dị ứng. Kết quả chỉ ra rằng viêm mũi dị ứng vừa phải có liên quan đến việc tăng phản ứng phế quản. Khả năng phản ứng tăng lên này là một đặc điểm có được; tuy nhiên, phản ứng phế quản không tăng liên tục trong viêm mũi phấn hoa và có thể bình thường ngay cả trong mùa phấn hoa. Các triệu chứng của viêm mũi dị ứng thường bắt đầu từ thời thơ ấu trước khi anh chị em xa nhau. Chúng tôi không thể chứng minh được bất kỳ sự khác biệt lớn nào trong việc tiếp xúc với các chất gây dị ứng hoặc chất kích thích đường thở giữa các anh chị em. Cặp song sinh dị ứng có xu hướng có cân nặng khi sinh thấp hơn và tăng cân không đủ ngay sau khi sinh.
0.231844
0
0
0
0
0.227188
0.003724
6
245
3.387755
1
1
1
1
0.050279
0.133147
0
2
1
0
khả năng đề kháng với nhiễm trùng trypanosoma cruzi cấp tính chủ yếu liên quan đến phản ứng miễn dịch đặc trưng bởi sự sản xuất gammainterferon Th1 và kích hoạt các đại thực bào kết quả của phản ứng thứ ở lá lách và SS của balbc và ch chuột bị nhiễm t cruzi tulahuén CS đã được nghiên cứu đối với nhiễm toxocara bằng 5 xét nghiệm chẩn đoán miễn dịch 55 mẫu huyết thanh và dịch trong dịch kính được ước tính có kháng thể C2 cao đáng kể chống lại các kháng nguyên es bài tiết của ấu trùng của t canis 8 trường hợp dương tính ở cả SS và VF và 3 trường hợp chỉ dương tính ở VF trong số các kháng thể dương tính các trường hợp mẫu bị bỏ qua do thiếu mô tả chi tiết về các phát hiện ở mắt các trường hợp còn lại được mô tả trong T0 này trong số các trường hợp này đã cũ hơn tuổi. Tổn thương mắt nằm ở đáy mắt sau trong các trường hợp ở đáy mắt IP trong các trường hợp và ở cả hai trường hợp các vùng trong bảy trường hợp trong số tám trường hợp quan sát thấy phù nề hoặc mẩn đỏ PTC. Các tổn thương màng đệm võng mạc cũng xuất hiện ở bảy trường hợp trong số đó. TRD xuất hiện trong năm trường hợp. Những quan sát này cho thấy bệnh giun đũa chó mèo ở mắt ở Nhật Bản có đặc điểm lâm sàng khác so với các trường hợp khác. các quốc gia và chỉ ra sự cần thiết phải sửa đổi phân loại bệnh giun đũa chó ở mắt
0.223338
0
0.006182
0
0
0.223338
0
15
290
3.465517
1
1
1
1
0.100464
0.112828
0
2
0.986207
1
Bệnh sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không? Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Chuyên khoa I Lê Thị Phương - Bác sĩ Sản phụ khoa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long. Khi nhắc tới bệnh sùi mào gà, mọi người sẽ nghĩ ngay đến việc quan hệ tình dục không an toàn. Tuy nhiên, bệnh sùi mào gà có thể lây qua nhiều đường khác nhau và gây bệnh ở nhiều vị trí trên cơ thể. Vậy bệnh sùi mào gà là gì? Bệnh sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không? 1. Bệnh sùi mào gà là gì? Bệnh sùi mào gà do Virus Human Papiloma (HPV) hay còn gọi là virus u nhú gây ra. Đường lây nhiễm hay gặp nhất là quan hệ tình dục không an toàn. Biểu hiện của bệnh là những khối gai thịt nhú, màu hồng tươi hoặc màu sáng, giai đoạn đầu là những gai thịt đơn lẻ, đến khi bệnh nặng hơn những gai thịt này sẽ tụ thành khối giống như cái mào gà. Ở vị trí gây bệnh có thể không đau, tuy nhiên, càng để lâu sẽ có mủ hoặc mùi hôi tanh.Sùi mào gà nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, người bệnh có thể sẽ phải gánh chịu những hậu quả nặng nề nhất là sùi mào gà sinh dục. 2. Sùi mào gà lây truyền qua những đường nào? Sùi mào gà có thể lây truyền qua những con đường dưới đây: 2.1. Lây qua đường tình dục Quan hệ tình dục không an toàn là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới sùi mào gà. Thông qua việc quan hệ, những vết xước tại niêm mạc ở bộ phận sinh dục có thể tạo thành nguồn lây bệnh sùi mào gà. Bạn đừng nghĩ rằng chỉ có quan hệ tại bộ phận sinh dục mới bị sùi mào gà, mà ngay cả các hình thức quan hệ khác như: Quan hệ bằng miệng hay qua hậu môn cũng đều có thể lây bệnh nếu đối tác của bạn mắc bệnh. 2.2. Mẹ lây sang cho con lúc sinh nở Nếu chị em phụ nữ nào bị mắc bệnh sùi mào gà thì không nên lựa chọn phương pháp sinh thường. Vì khi thai nhi đi qua cổ tử cung và âm đạo của mẹ, thai nhi tiếp xúc với virus này qua các tổn thương sùi từ đó con của bạn có thể bị sùi mào gà ngay từ nhỏ. 2.3. Lây qua vết thương hở Những vết thương hở tại nơi có chứa virus HPV đều có thể trở thành nguồn lây bệnh sùi mào gà. Đơn giản là khi bạn tiếp xúc với những vết thương tại nơi chứa sùi mào gà, rồi lại vô tình chạm vào vết thương hoặc những vùng da nhạy cảm trên cơ thể mình, thì bạn hoàn toàn có thể là nạn nhân của sùi mào gà. 3. Bệnh sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không? Bệnh sùi mào gà lây qua đũa ăn khi dùng chung thức ăn Virus HPV tồn tại trong máu, tuyến nước bọt, dịch nhầy của người bệnh. Khi tiếp xúc với bất kỳ trường hợp mắc bệnh sùi mào gà nào cũng có khả năng lây nhiễm HPV và gây bệnh sùi mào gà. Việc ăn uống chưa được báo cáo chính thức nhưng cũng có thể, nếu dùng chung thức ăn hay những vật dụng bị nhiễm virus này trong lúc có tổn thương bề mặt niêm mạc miệng, niêm mạc đường tiêu hóa, có thể kể tới các trường hợp sau đây:Ăn uống chung với người bị mắc sùi mào gà khi đang bị tổn thương niêm mạc miệng.Sử dụng chung đồ dùng như bát, đũa ăn,...với người mắc sùi mào gà khi đang có tổn thương niêm mạc đường tiêu hóa.Khả năng lây nhiễm bệnh sùi mào gà qua đường ăn uống tuy không cao nhưng nó vẫn có khả năng xảy ra. Mỗi chúng ta hãy tự biết cách phòng bệnh cho mình nhất là khi sinh hoạt chung, những nơi đông người đặc biệt là những người lạ, người mới gặp lần đầu.Khi tình trạng bệnh kéo dài và không được điều trị kịp thời, bệnh sẽ có những diễn biến xấu thậm chí là chuyển thành ung thư gây nguy hiểm cho người bệnh.
0.222088
0
0.002708
0
0
0.224797
0.000602
9
748
3.44385
1
1
1
1
0.04845
0.207945
0
2
0.990642
0
RPLC rpc là kỹ thuật sắc ký đầu tiên được áp dụng thành công cho các đoạn giới hạn DNA loại trừ kích thước sắc ký lỏng hiệu suất cao hplc có lợi thế là R2 rộng trong điều kiện đệm nhưng bị giới hạn ở giới hạn kích thước trên ở các cặp bazơ trao đổi anion hplc linh hoạt nhất và có thể được mở rộng tốt nhất để chuẩn bị lượng miligam các đoạn DNA TPS việc chuẩn bị mẫu trước và sau khi sắc ký được mô tả vì một số ứng dụng của các đoạn DNA sẽ beemic tân vỏ não và HPC mức glycogen amp vòng hoặc axit béo tự do bao gồm axit AA tóm tắt bị cắt cụt ở các từ
0.231884
0
0.001812
0
0
0.231884
0
8
129
3.286822
1
1
1
1
0.043478
0.021739
0
2
1
0
Viêm loét dạ dày và quy trình thăm khám tại Thu Cúc TCIViêm loét dạ dày là bệnh lý tiêu hóa không hề đơn giản. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, khi gặp triệu chứng đầu tiên nghi ngờ về viêm loét dạ dày, người bệnh cần chủ động thăm khám sớm để nhanh chóng giải quyết bệnh hiệu quả, tránh biến chứng nguy hiểm về sau.  Viêm loét dạ dày là bệnh lý tiêu hóa không hề đơn giản. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, khi gặp triệu chứng đầu tiên nghi ngờ về viêm loét dạ dày, người bệnh cần chủ động thăm khám sớm để nhanh chóng giải quyết bệnh hiệu quả, tránh biến chứng nguy hiểm về sau.  1. Viêm loét dạ dày: Tìm hiểu về nguyên nhân, triệu chứng bệnh 1.1. Bệnh viêm loét dạ dày Viêm loét dạ dày xảy ra khi lớp niêm mạc thành dạ dày bị tổn thương, viêm, sưng. Theo thời gian, tạo thành các ổ viêm loét gây triệu chứng. Trường hợp viêm loét nhỏ ở giai đoạn đầu nếu kịp thời nhận biết, thay đổi lối sống khoa học thì có thể tự làm lành mà không cần thăm khám. Tuy nhiên, hầu hết các trường hợp viêm loét đều phát triển khá nhanh, gây nhiều khó chịu cho người bệnh và cần được điều trị đúng cách. Bệnh viêm loét dạ dày tiến triển từ giai đoạn cấp tính đến mạn tính. Viêm loét dạ dày mạn tính nến không được kiểm soát tốt sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ biến chứng nguy hiểm như xuất huyết tiêu hóa, hẹp môn vị, thủng dạ dày, thậm chí là ung thư dạ dày. 1.2. Nguyên nhân gây viêm loét Hai nguyên nhân chính hình thành nên các ổ viêm loét ở dạ dày: – Nhiễm khuẩn Helicobacter pylori (vi khuẩn HP) là nguyên nhân hàng đầu gây ra viêm loét dạ dày. Sau khi xâm nhập tới bao tử, vi khuẩn HP chui vào lớp nhầy của lớp niêm mạc khu trú. Tại đây, chúng tiết ra độc tố làm tổn thương, bào mòn dần niêm mạc dạ dày, ức chế sản xuất các yếu tố bảo vệ niêm mạc. Từ đó dẫn tới hình thành vết loét. – Sử dụng lâu dài nhóm thuốc chống viêm không steroid (viết tắt là NSAID). Các thuốc NSAID thông dụng hiện nay như ibuprofen, naproxen, diclofenac,… khi sử dụng trong thời gian dài sẽ gây ra những tổn thương ở dạ dày. Vì các loại thuốc này làm ức chế quá trình tổng hợp nên prostaglandin – một chất giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày. Ngoài 2 nguyên nhân chính kể trên còn có các yếu tố tăng nguy cơ viêm loét như chế độ ăn không khoa học, stress, hút thuốc lá, thiếu ngủ,… Nhiễm vi khuẩn HP là nguyên nhân chính dẫn tới hình thành ổ loét ở dạ dày. 1.3. Triệu chứng bệnh gặp phải Triệu chứng người bệnh viêm loét dạ dày gặp phải rất đa dạng. Trong đó, đau bụng thượng vị kèm cảm giác nóng rát là biểu hiện điển hình nhất. Thông thường, cơn đau sẽ đau dữ dội hơn khi bạn đói. Tùy vào mức độ viêm loét mà cơn đau sẽ kéo dài từ vài phút đến vài giờ. Bên cạnh đau thượng vị, người bệnh còn gặp phải các dấu hiệu và triệu chứng khác bao gồm: – Đầy hơi, khó tiêu; – Buồn nôn hoặc nôn; – Cảm thấy nhanh no khi ăn hoặc mất cảm giác thèm ăn, không muốn ăn vì đau bụng; – Ợ hơi, ợ chua; – Khó ngủ về đêm, bị cơn đau dạ dày làm tỉnh giấc; – Cơ thể mệt mỏi, suy nhược; – Đi cầu phân đen hoặc kèm theo máu; – Sụt cân. 2. Khi nào cần thăm khám viêm loét dạ dày? Đối với bệnh nhân viêm loét dạ dày cần lưu ý khi nào cần chủ động thăm khám chuyên khoa tiêu hóa. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, những trường hợp sau đây nên thực hiện khám tiêu hóa càng sớm càng tốt: – Thường xuyên bị đau bụng âm ỉ, nhất là đau ở vùng thượng vị, đau bụng khi đói hoặc khi ăn đồ ăn chua cay, đồ ăn dầu mỡ; – Bị chán ăn, không có cảm giác ngon miệng; – Khó tiêu, chướng bụng, ợ nóng, ợ chua, buồn nôn, nôn; – Hay bị nấc nghẹn khi ăn hoặc uống, bị khó nuốt; – Người bệnh tiêu chảy hoặc gặp táo bón kéo dài; – Bị sút cân đột ngột không theo chủ đích, không rõ nguyên nhân; – Tiền sử nhiễm HP dương tính; – Ăn quá nhiều các loại hải sản hoặc có chế độ ăn nghèo dinh dưỡng; – Nghiện rượu, thuốc lá; – Người bị thừa cân/béo phì; – Trong gia đình có người mắc ung thư dạ dày, ung thư đại trực tràng. Người bệnh cần chủ động thăm khám khi gặp những cơn đau bụng dữ dội cùng những triệu chứng tiêu hóa khó chịu. 3.1. Khám ban đầu Đầu tiên, người bệnh sẽ được khám lâm sàng trước với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa. Ở bước khám này, bác sĩ sẽ khai thác bệnh sử và xem xét xem người bệnh có cần thực hiện nội soi hay không, nếu cần sẽ chỉ định phương pháp nội soi dạ dày đại tràng phù hợp. Khi khám tiêu hóa lâm sàng bác sĩ sẽ khám những gì? – Bác sĩ sẽ hỏi chi tiết về triệu chứng tiêu hóa mà người bệnh gặp phải, những bất thường hằng ngày trong sinh hoạt nếu có; – Hỏi thêm về các thông tin liên quan đến tiểu sử gia đình, người bệnh có bệnh nền không, có dị ứng gì không, có đang uống thuốc điều trị nào không?,.. – Khám vùng bụng, nghe tim phổi,… 3.2. Làm xét nghiệm máu và thực hiện nội soi dạ dày Nội soi dạ dày đại tràng là phương pháp ưu tiên được thực hiện nhằm chẩn đoán chính xác các bệnh lý gặp phải ở ống tiêu hóa. Người bệnh sẽ được chỉ định làm các xét nghiệm cần thiết như xét nghiệm công thức máu, đông máu, xét nghiệm viêm gan (A,B,C), test HIV,… Sau đó, thực hiện làm hồ sơ nội soi theo hướng dẫn. Quy trình nội soi đòi hỏi khá nhiều bước và yêu cầu nhằm đảm bảo thủ thuật được tiến hành thuận lợi, an toàn, cho kết quả chính xác. Thông thường, nội soi dạ dày diễn ra khá nhanh chóng, khoảng 15-20 phút. Trường hợp phát sinh thêm thủ thuật can thiệp như cầm máu tổn thương tại ổ loét, lấy dị vật, sinh thiết,… thì thời gian thực thực hiện sẽ lâu hơn. Nội soi xong, người bệnh được nghỉ ngơi ít nhất 30 phút, được đo lại huyết áp, ổn định lại sức khỏe. Sau đó sẽ nhận kết quả nội soi và đến phòng khám ban đầu đọc kết quả cùng bác sĩ. Nội soi tiêu hóa là phương pháp hiện đại giúp chẩn đoán chính xác bệnh loét dạ dày. 3.3. Đọc kết quả và nhận phác đồ điều trị Dựa theo hình ảnh nội soi, bác sĩ sẽ kết luận về bệnh lý và tình trạng viêm loét người bệnh gặp phải. Bác sĩ tiêu hóa sẽ giải thích chi tiết về bệnh và chỉ định phác đồ điều trị toàn diện. Ngoài ra, bác sĩ còn hướng dẫn chi tiết về chế độ ăn, điều chỉnh lối sống hợp lý và hẹn lịch tái khám để đánh giá hiệu quả điều trị. Người bệnh viêm loét dạ dày nên chủ động đặt trước thăm khám và nội soi tiêu hóa để được nhân viên y tế hướng dẫn chi tiết về các yêu cầu cần lưu ý trước khi khám tiêu hóa. Thăm khám sớm là yêu cầu quan trọng giúp nhanh chóng giải quyết thành công bệnh, ngăn ngừa nguy cơ biến chứng về sau.
0.22784
0
0.00336
0
0
0.22592
0.00096
13
1,363
3.548056
1
1
1
1
0.02448
0.16816
0.039216
2
0.973588
0
mặc dù CTG ctg dưới biểu mô đã được báo cáo là một thủ thuật có thể dự đoán được để che phủ chân răng nhưng tác động của việc hút thuốc lên kết quả lâu dài của phẫu thuật thẩm mỹ nha chu vẫn chưa rõ ràng, do đó mục đích của nghiên cứu này là đánh giá tác động của việc hút thuốc trên cơ sở LT dựa trên độ ổn định của GT sau điều trị ctg của REC
0.235465
0
0
0
0
0.235465
0
6
82
3.207317
1
1
1
1
0.046512
0.078488
0
2
1
0
trong nghiên cứu lý thuyết PET mật độ này, người ta thấy rõ rằng astaxanthin asta có thể tạo thành phức ion kim loại với các cation kim loại như caâºÂ² cuâºÂ² pbâºÂ² znâºÂ² cdâºÂ² và hgâºÂ². Sự hiện diện của các cation kim loại gây ra những thay đổi trong Các dải hấp thụ cực đại có màu đỏ dịch chuyển trong mọi trường hợp, do đó, trong trường hợp các hợp chất có ion kim loại tương tác với asta, chúng có màu đỏ hơn, hơn nữa, khả năng phản gốc của một số phức cation astametal đã được nghiên cứu bằng cách đánh giá năng lượng ion hóa dọc của chúng và EA thẳng đứng đạt đến mức kết luận rằng các phức kim loại là chất cho điện tử tốt hơn và nhận điện tử tốt hơn một chút so với asta
0.21261
0
0
0
0
0.21261
0
11
146
3.678082
1
1
1
1
0.058651
0.080645
0
2
1
0
T0 hiện tại đã đánh giá các tác động kích thích phân biệt của DPDPE deltaopioid ở chim bồ câu bị hạn chế thức ăn và PCD của các tế bào beta tcr của thai nhi. Sự lựa chọn tích cực của các tế bào beta tcr của thai nhi đạt được bằng cách tăng tốc độ phân chia tế bào kéo dài trong khoảng d
0.227273
0
0.003497
0
0
0.227273
0
11
66
3.348485
1
1
1
1
0.062937
0.111888
0
2
1
2
Cách nhận biết bệnh thiếu máu cơ timBệnh thiếu máu cơ tim là thuật ngữ dùng để chỉ bệnh lý hẹp động mạch vành làm cho máu không đến nuôi tim đầy đủ, bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm, cơn nhồi máu cơ tim hoặc tử vong đột ngột. Bệnh thiếu máu cơ tim là thuật ngữ dùng để chỉ bệnh lý hẹp động mạch vành làm cho máu không đến nuôi tim đầy đủ, bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm, cơn nhồi máu cơ tim hoặc tử vong đột ngột. Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn hiểu cụ thể về triệu chứng cũng như cách phòng tránh bệnh 1. Thiếu máu cơ tim là gì? Thiếu máu cơ tim hay còn gọi là bệnh thiếu máu cục bộ cơ tim, xảy ra do tình trạng xơ vữa động mạch làm tắc nghẽn động mạch vành. Lúc này lượng máu đến tim bị giảm, tim không tiếp nhận đủ oxy cần thiết để hoạt động co bóp máu.  Bệnh làm suy giảm khả năng bơm của tim, khiến tim tổn thương, có thể dẫn đến loạn nhịp tim và nhồi máu cơ tim. Nguyên nhân chủ yếu của bệnh này là do mỡ lắng đọng vào thành động mạch làm hẹp lòng mạch. Ngoài ra, bệnh còn có thể xảy ra do co thắt mạch vành.       Thiếu máu cơ tim là bệnh lý về tim mạch nguy hiểm có nguy cơ gay tử vong cao Thiếu máu cơ tim hay còn gọi là bệnh mạch vành, nguyên nhân chủ yếu của bệnh lý này là do mãng mỡ lắng đọng vào thành mạch máu gây hẹp lòng mạch. Ngoài ra co thắt mạch vành cũng gây thiếu máu cơ tim khi có co thắt xãy ra. 2. Dấu hiệu nhận biết bệnh thiếu máu cơ tim Bệnh thiếu máu cơ tim có thể gây đau ngực: người bị thiếu máu cơ tim thường có cảm giác đau ngực, đau tăng khi làm việc nặng. Ngoài ra, thiếu máu có thể không đau ngực bệnh lý này còn có tên gọi là thiếu máu cơ tim im lặng, bệnh thường gặp ở người cao tuổi. Nhận biết cơn đau ngực: Đau thắt ngực có thể là triệu chứng của nhiều bệnh lý, tuy nhiên những cơn đau thắt ngực điển hình do bệnh thiếu máu cơ tim có một số đặc điểm: cơn đau thắt ngực thường xảy ra sau khi làm việc quá sức, làm việc nặng, xúc động mạnh, đau sau giao hợp, thời tiết quá lạnh cũng dễ làm xuất hiện cơn đau,…người bệnh cảm giác đau ở ngực vùng trái trước, cảm giác nặng bị đè ép sau xương ức lan đến cổ, hàm, vai trái, cánh tay trái, thời gian một cơn đau có thể kéo dài vài giây đến vài phút, thường không quá năm phút. Khi cơn đau thắt ngực kéo dài quá 15 – 20 phút phải nghĩ đến nhồi máu cơ tim. Các triệu chứng kèm theo: bên cạnh cơn đau ngực, người bệnh cảm thấy hồi hộp lo âu, cảm giác khó thở, vã mồ hôi, buồn nôn, đánh trống ngực, choáng váng. Đau tức ngực là triêu chứng thường gặp của bệnh về tim 3. Yếu tố nguy cơ dẫn tới thiếu máu cơ tim Những yếu tố dưới đây có thể gây bệnh: – Thuốc lá: Một trong những nguyên nhân làm xơ cứng thành động mạch. Hút thuốc cũng làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông.  – Đái tháo đường: Đây là bệnh lý có liên quan mật thiết, làm tăng nguy cơ thiếu máu cục bộ, nhồi máu cơ tim và hàng loạt các vấn đề về tim khác.  – Tăng huyết áp: Theo thời gian, tăng huyết áp có thể dẫn đến xơ vữa động mạch, làm tổn thương các động mạch vành.  – Tăng cholesterol và triglycerid: Cholesterol và triglycerid là thành phần tạo ra mảng xơ vữa động mạch. Tình trạng tăng cao mức cholesterol xấu trong máu có thể do di truyền hoặc chế độ ăn uống giàu chất béo bão hòa.  – Béo phì: Tình trạng thừa cân, béo phì dễ dẫn đến tiểu đường, cao huyết áp và làm gia tăng mức cholesterol trong máu.  – Lười thể thao, vận động: Thiếu hoạt động thể chất, lười luyện tập thể dục thao tăng nguy cơ mắc bệnh thiếu máu cục bộ cơ tim. 4. Thiếu máu cơ tim nguy hiểm không? Bệnh thiếu máu cơ tim diễn ra trong thời gian dài không được điều trị có thể khiến người bệnh mắc phải nhiều biến chứng nguy hiểm về tim mạch. Đặc biệt là tai biến mạch máu não hoặc nhồi máu cơ tim. Hai biến chứng này có tỷ lệ tử vong cao nếu người bệnh không được can thiệp kịp thời.  Ngoài ra, người bệnh cũng có thể đối mặt với các nguy cơ như: rối loạn nhịp tim, hạn chế hoạt động thể lực, suy tim, đau thắt ngực mạn tính… 5. Cách phòng ngừa bệnh Thiếu máu cơ tim là một trong những nhóm bệnh lý về tim mạch nguy hiểm, vì vậy cần chú trọng trong phòng tránh bệnh. Theo các chuyên gia về tim mạch, để phòng tránh bệnh cần lưu ý những điểm sau: – Xây dựng chế độ ăn thích hợp, ít mỡ, ít đường, giảm muối – Bổ sung nhiều thực phẩm chứa nhiều chất xơ trong rau xanh, bổ sung Vitamin với lượng thích hợp, không nên ăn quá nhiều đạm, ăn ít thịt mà thay thịt bằng cá, tránh dùng các chất kích thích ( rượu bia, cafe, trà đặc,…). – Tăng cường hoạt động thể lực, luyện tập thể dục, thể thao (phù hợp với tuổi và thể lực). Tránh các stress và các yếu tố bất lợi của môi trường sống tác động đến sức khỏe thể chất và tinh thần. – Kiểm tra sức khỏe định kỳ, đặc biệt với tim mạch nhằm phát hiện sớm các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh cũng như phát hiện bệnh ở giai đoạn khởi phát, điều trị bệnh kịp thời, tránh những di chứng đáng tiếc xảy ra. Thiếu máu cơ tim là một trong những bệnh lý về tim mạch phổ biến, có khả năng dẫn đến nhồi máu cơ tim, làm hoại tử cơ tim và đe dọa tính mạng bệnh nhân. Người bệnh nên chủ động kiểm tra sức khỏe định kỳ, cũng như thăm khám ngay khi phát hiện các triệu chứng bệnh. 
0.226798
0.000901
0.001773
0
0
0.224039
0.000788
12
1,110
3.536036
1
1
1
1
0.029557
0.230739
0.032258
2
0.982883
0