text
stringlengths
196
41.6k
score_non_alphanum
float64
0.07
0.25
score_emoji_icon
float64
0
0.09
score_number
float64
0
0.11
score_url
float64
0
0.06
score_bullet
float64
0
0.66
score_white_space
float64
0.11
0.26
score_parenthesis
float64
0
0.03
max_len_long_word
int64
4
100
number_of_words
int64
50
9.1k
mean_word_len
float64
2.94
8.43
score_repeated_line
float64
0.8
1
score_repeated_para
float64
0.8
1
score_repeated_sentence_bychar
float64
0.8
1
score_repeated_graph_bychar
float64
0.97
1
score_repeated_ngram
float64
0
0.19
score_repeating_duplicate_ngram
float64
0
0.25
score_end_ellipsis
float64
0
0.25
score_common_vietnames_word
int64
2
2
score_alpha
float64
0.81
1
ban_word_counter
int64
0
4
Điều trị viêm gan B như thế nào?Viêm gan B nếu không được phát hiện sớm và điều trị đúng cách có thể dẫn đến những biến chứng nặng nề như: Xơ gan, ung thư gan… Điều trị viêm gan B như thế nào luôn là mối quan tâm hàng đầu của người bệnh. Viêm gan B nếu không được phát hiện sớm và điều trị đúng cách có thể dẫn đến những biến chứng nặng nề như: Xơ gan, ung thư gan… Điều trị viêm gan B như thế nào luôn là mối quan tâm hàng đầu của người bệnh. Nếu xét nghiệm máu HBsAg dương tính, người bệnh nên đến gặp bác sỹ chuyên khoa để  được khám, chẩn đoán và chỉ định phương pháp điều trị bệnh hiệu quả. Điều trị bệnh viêm gan B như thế nào luôn là quan tâm hàng đầu của nhiều người bệnh. 1. Chẩn đoán bệnh viêm gan B Để chẩn đoán chính xác bệnh viêm gan B, người bệnh cần được xét nghiệm đánh giá chức năng gan thông qua siêu âm gan, làm các xét nghiệm sinh thiết gan đồng thời tìm HBV DNA trong máu. Căn cứ trên kết quả khám, các bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp và hiệu quả nhất cho người bệnh. 2. Điều trị viêm gan B Mục đích điều trị viêm gan B nhằm: Loại trừ hoặc giảm thiểu tình trạng viêm gan, do đó ngăn ngừa, làm chậm tiến triển sang giai đoạn xơ gan, ung thư gan;  Ðào thải toàn bộ, hoặc một phần lượng siêu vi B trong cơ thể, đặc biệt ở trong gan. Viêm gan B nếu không được chữa trị có thể phát triển thành xơ gan, ung thư gan Với những người bị viêm gan mạn tính: Mục tiêu của điều trị viêm gan B mạn tính là giúp cơ thể kiểm soát sự sao chép của virus và làm giảm lượng virus. Điều này giúp bảo vệ gan khỏi sự tổn thương do virus gây ra. Có hai nhóm thuốc có thể được lựa chọn trong điều trị viêm gan B mạn tính: Interferon và các thuốc kháng virus. Interferon có 2 dạng chính: Interferon pegylate hóa và Interferon thông thường. Nếu điều trị bằng Interferon, các bác sĩ sẽ khuyên người bệnh lựa chọn dùng dạng Interferon pegylate hóa, chỉ dùng 1 lần/48 tuần hơn là dùng Interferon thông thường với 3 lần/tuần. Lưu ý, trong khi điều trị viêm gan B bằng thuốc, người bệnh cần tái khám để làm các xét nghiệm máu thường quy và kiểm tra để xem khả năng đáp ứng điều trị như thế nào. Điều trị bằng thuốc kháng virus có tác dụng làm ngừng sự sao chép của virus, làm giảm lượng virus trong máu. Tuy nhiên, hiệu quả có thể bị đảo ngược nếu người bệnh ngưng dùng thuốc. Do đó, hầu hết bệnh nhân viêm gan B mạn tính cần phải dùng thuốc hàng ngày trong suốt quãng đời còn lại để kiểm soát virus. Một vài thuốc kháng virus có thể kể đến như: Lamivudine, entecavir, adefovir, tenofovir… Ngoài việc điều trị bằng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, người bệnh viêm gan B cần thực hiện chế độ ăn uống khoa học (theo tư vấn của bác sỹ), thực hiện lối sống, sinh hoạt riêng cho người viêm gan B. Điều kiện cơ sở vật chất khang trang, tiện nghi. Không gian bệnh viện thông thoáng, hoàn toàn không có mùi ete đem lại cho người bệnh cảm giác thoải mãi, dễ chịu khi thăm khám bệnh và điều trị bệnh tại bệnh viện; Quy trình khám chữa bệnh nhanh chóng, khoa học. Người bệnh không phải chen lấn, chờ đợi mệt mỏi; Phong cách phục vụ tận tình, chuyên nghiệp làm hài lòng mọi người bệnh…
0.216758
0
0.002265
0
0
0.21417
0.000647
11
651
3.725038
1
1
1
1
0.041411
0.209641
0.133333
2
0.99232
0
một trường hợp PS trong ổ bụng liên quan đến các đặc điểm mô học của CCAM ccam của phổi được báo cáo tổn thương bao gồm ccam loại ii stocker trong đó có nhiều tế bào cơ vân. Đánh giá tài liệu về sự kết hợp hiếm gặp của dị tật phổi bẩm sinh này được trình bày
0.224806
0
0
0
0
0.224806
0
7
59
3.389831
1
1
1
1
0.027132
0
0
2
1
0
Tăng tín hiệu Ca2+ sau khi kích hoạt thụ thể alpha-adrenoceptor trong chứng phì đại mạch máu. Trong nỗ lực giải thích sự nhạy cảm ngày càng tăng đối với các chất chủ vận của cơ mạch phì đại, các cơ chế truyền tín hiệu nồng độ Ca2+ nội bào ([Ca2+]i) đã được nghiên cứu ở động mạch chủ chuột bình thường và động mạch chủ chuột phì đại từ chuột có huyết áp bình thường và chuột bị tăng huyết áp hẹp eo. Dựa trên cả phép đo huỳnh quang fura 2 và phép đo phát quang aequorin, các kiểu huy động Ca2+ khác nhau về mặt chất lượng xảy ra ở cơ động mạch chủ chuột bình thường và phì đại. Cơ động mạch chủ của chuột bình thường co bóp với phenylephrine với [Ca2+]i tăng ít hoặc không tăng, trong khi sự co thắt do angiotensin II gây ra đi kèm với [Ca2+]i thoáng qua rõ rệt. Ngược lại, cơ động mạch chủ chuột phì đại cho thấy tín hiệu Ca2+ tăng lên đáng kể sau khi kích thích bằng phenylephrine. Hơn nữa, cả biên độ thoáng qua của [Ca2+]i do angiotensin gây ra và độ nhạy co bóp đối với chất chủ vận này đều giảm ở cơ phì đại. Kết quả của chúng tôi gợi ý rõ ràng rằng biên độ của [Ca2+]i nhất thời sau khi kích thích bằng chất chủ vận quyết định độ nhạy co bóp và có sự thay đổi khớp nối của thụ thể alpha-adrenoceptor trong cơ mạch phì đại.
0.229455
0
0.008137
0
0
0.21074
0.009764
18
260
3.730769
1
1
1
1
0.032547
0.208299
0
2
0.996154
0
Cách phòng tránh viêm gan C bạn cần biếtViêm gan C là bệnh lý về gan thường gặp, có khả năng tiến triển xơ gan, ung thư gan nếu không được điều trị tích cực. Hiện nay, vẫn chưa có vắc-xin phòng ngừa viêm gan C. Do vậy, cách phòng tránh viêm gan C tốt nhất là chặn đứng con đường lây truyền virus, không dùng chung kim tiêm, dao cạo râu, bàn chải răng, đồ cắt tóc, hoặc dũa móng tay… với người bệnh. Viêm gan C là bệnh lý về gan thường gặp, có khả năng tiến triển xơ gan, ung thư gan nếu không được điều trị tích cực. Hiện nay, vẫn chưa có vắc-xin phòng ngừa viêm gan C. Do vậy, cách phòng tránh viêm gan C tốt nhất là chặn đứng con đường lây truyền virus, không dùng chung kim tiêm, dao cạo râu, bàn chải răng, đồ cắt tóc, hoặc dũa móng tay… với người bệnh. 1. Viêm gan C là gì? Viêm gan C là bệnh viêm gan do virus viêm gan C (HCV) gây ra. Nhiễm trùng lây lan khi virus xâm nhập vào máu của người không bị nhiễm bệnh. Viêm gan C tiến triển rất thầm lặng và không có dấu hiệu rõ ràng nên nhiều người chủ quan. Đa số các trường hợp viêm gan C thường là vô tình phát hiện khi làm xét nghiệm máu. Sau khi bị nhiễm virus viêm gan C, thời gian ủ bệnh thường kéo dài 2 – 26 tuần. Giai đoạn đầu gọi là nhiễm bệnh cấp tính, giai đoạn này thường chấm dứt sau 2 – 12 tuần. Một số ít bệnh nhân có biểu hiện mệt mỏi, chán ăn, có thể có vàng da, vàng mắt, nước tiểu sậm màu… Viêm gan C không được điều trị có thể tiến triển mạn tính, gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Một số người bệnh viêm gan C có biểu hiện mệt mỏi, chán ăn, vàng da, vàng mắt, nước tiểu sậm màu… 2. Con đường lây nhiễm viêm gan C Nắm được con đường lây nhiễm HCV giúp bạn rút ra được cách phòng tránh viêm gan C hiệu quả. Bệnh viêm gan C dễ lây nhất qua đường truyền máu. Con đường lây nhiễm viêm gan C qua đường máu thường là: – Truyền máu không qua sàng lọc, nhận máu hoặc chế phẩm máu từ người nhiễm virus viêm gan C. – Tiêm chích ma túy thông qua việc dùng chung kim tiêm; – Tái sử dụng các thiết bị y tế đặc biệt là ống tiêm và kim tiêm mà không khử trùng đúng cách. Viêm gan C cũng có thể lây truyền qua đường tình dục: Người không có miễn dịch HCV khi quan hệ tình dục (khác giới và kể cả đồng giới) không có bảo vệ với bạn tình mắc bệnh có nguy cơ nhiễm bệnh cao khi chảy máu, trầy xước. HCV cũng có thể lây truyền từ người mẹ sang con nhưng với tỷ lệ thấp, khoảng trên dưới 5%. Viêm gan C không lây lan qua sữa mẹ, thức ăn, nước hoặc tiếp xúc thông thường như ôm, hôn và chia sẻ thức ăn hoặc đồ uống với người bị nhiễm bệnh. 3. Các yếu tố nguy cơ tăng cường khả năng lây nhiễm HCV Nguy cơ nhiễm viêm gan C tăng lên đối với những nhóm đối tượng sau đây: – Nhân viên chăm sóc sức khỏe thường xuyên tiếp xúc với máu bị nhiễm bệnh mà không có biện pháp bảo vệ. – Người đã từng tiêm chích ma túy. – Người bị nhiễm HIV. – Người xăm hình, xỏ khuyên… bằng dụng cụ không được khử trùng đúng cách. – Người được truyền máu hoặc ghép tạng mà máu không được kiểm tra trước. – Người bị bệnh đông máu. – Người điều trị chạy thận nhân tạo trong một thời gian dài. – Trẻ sơ sinh có người mẹ bị nhiễm viêm gan C. – Người cao tuổi (từ 55 – 75 tuổi)có tỷ lệ mắc bệnh viêm gan C cao. Virus viêm gan C lây truyền chủ yếu qua đường máu 3. Biến chứng của viêm gan C Viêm gan C khi đã tiến triển mạn tính có thể làm suy giảm chức năng gan, gây ra các biến chứng nguy hiểm như: – Phù chân, chướng bụng và có thể dẫn đến nhiễm trùng nghiêm trọng. – Giãn vỡ mạch máu thực quản hoặc dạ dày, gây xuất huyết trong cần cấp cứu ngay lập tức. – Sưng lá lách gây giảm bạch cầu hoặc tiểu cầu – Sỏi mật. – Nhạy cảm hơn với thuốc vì chức năng lọc máu của gan bị suy giảm. – Kháng insulin nội tiết tố dẫn đến bệnh tiểu đường type II. – Suy thận và phổi. – Xơ gan, suy gan. – Não gan: Suy giảm trí tuệ có thể dẫn đến hôn mê. – Ung thư gan: Một số ít người bị nhiễm viêm gan C có thể bị ung thư gan. 4. Cách phòng tránh viêm gan C hiệu quả Đến nay, chưa có thuốc để tiêu diệt được virus viêm gan C, chỉ có thuốc ức chế virus để cơ thể dần thải loại virus. Tùy từng trường hợp mà bác sĩ có thể chỉ định dùng thuốc khác nhau. Thời gian dùng thuốc thường từ 3 – 6 tháng. Lưu ý: không tự ý dùng thuốc khi không có chỉ định của bác sĩ. Bạn cần phòng ngừa lây nhiễm viêm gan C bằng cách: 4.1. Thay đổi thói quen – lối sống phòng tránh viêm gan C – Không dùng chung kim tiêm hay những vật dụng tương tự (như xăm mình, tiêm chích thuốc, kim châm cứu…). – Quan hệ tình dục có bảo vệ, tránh những hành vi tình dục có nguy cơ cao gây chảy máu. – Làm sạch vết máu (dùng găng cao su và chất khử trùng). – Tránh sử dụng chung những vật dụng vệ sinh cá nhân (bàn chải đánh răng, dao cạo, cắt móng tay). – Xử lý an toàn và xử lý vật sắc nhọn và chất thải. – Cán bộ y tế cần được đào tạo để đảm bảo an toàn cho bản thân cũng như người bệnh trong quá trình chăm sóc sức khỏe. – Duy trì chế độ ăn uống cân bằng, đầy đủ dinh dưỡng, tăng cường vận động, cẩn trọng khi dùng thuốc, tránh uống rượu nhằm tăng sức đề kháng cho cơ thể và lá gan. Không dùng chung kim tiêm, dao cạo râu, bàn chải răng,… với người bệnh viêm gan C 4.2. Phòng tránh viêm gan C biến chứng (phòng ngừa thứ cấp) Để ngăn ngừa các biến chứng ở những người đã nhiễm virus viêm gan C, WHO khuyến cáo: – Người bệnh cần được tư vấn về các lựa chọn chăm sóc và điều trị. – Chủng ngừa bằng vắc-xin viêm gan A và B để ngăn ngừa bội nhiễm, đồng nhiễm các virus viêm gan này và nhằm bảo vệ gan. – Sàng lọc, chăm sóc và điều trị cho những người bị nhiễm viêm gan C. Kiểm tra gan sớm, thường xuyên và điều trị phù hợp bao gồm điều trị bằng thuốc kháng virus. Người bệnh cần được theo dõi sát sao để chẩn đoán sớm bệnh gan mạn tính.
0.233794
0
0.003897
0
0
0.230783
0.00248
8
1,249
3.477182
1
1
1
1
0.043925
0.238576
0.017857
2
0.957566
0
ngày càng có nhiều bệnh nhân mắc bệnh tim bẩm sinh và bệnh lý đường ra thất phải được lựa chọn PVR cơ học để giảm nhẹ vĩnh viễn mặc dù đã phẫu thuật chỉnh sửa. Một số bệnh nhân này có thể bị hẹp động mạch phổi trên van phổi còn sót lại hoặc thứ phát hoặc IP PS cần can thiệp. Liệu pháp thay van T3 có sự hiểu biết của GA rằng liệu pháp can thiệp thông qua van cơ học ở vị trí phổi có thể gây ra rối loạn chức năng van cơ học và do đó nên tránh. Chúng tôi báo cáo kinh nghiệm của chúng tôi ở ba bệnh nhân có van cơ học y tế st jude ở vị trí phổi và PS trên van hoặc một PPS nơi chúng tôi đã thực hiện các biện pháp can thiệp tiêu chuẩn một cách an toàn, ví dụ như nong mạch bằng bóng và đặt stent qua van cơ học mà không có bất kỳ biến chứng nào. Kỹ thuật cụ thể của chúng tôi sử dụng một ống bọc dài làm bộ phận bảo vệ an toàn giúp giữ van cơ học mở trong suốt quá trình nhưng cho phép định vị tất cả các thiết bị cơ khí và ống thông cần thiết cho các thủ tục được mô tả ở tất cả các bệnh nhân, việc theo dõi lâu dài chức năng van là tuyệt vời
0.234899
0
0.000959
0
0
0.234899
0
6
246
3.243902
1
1
1
1
0.034516
0.102589
0
2
1
0
Ảnh hưởng của việc hủy thần kinh giao cảm động mạch cảnh và mất não đối với phản ứng thông khí với CO. Để làm rõ các cơ chế liên quan đến phản ứng thông khí khi hít phải CO nồng độ thấp (0,18-0,22% trong không khí), vai trò của các cơ quan thụ cảm hóa học động mạch và cấu trúc não trước đã được nghiên cứu được điều tra ở mèo trưởng thành không được gây mê. Phản ứng thông khí được quan sát thấy ở động vật còn tỉnh táo, sau khi hủy dây thần kinh động mạch cảnh (CD) và sau khi cắt bỏ não giữa. Kết quả cho thấy tình trạng suy giảm thông khí nhỏ ban đầu không bị ảnh hưởng bởi CD nhưng đặc điểm thở nhanh tiếp theo đã bị giảm đi sau CD ngay cả khi tiếp xúc lâu hơn với CO. Không quan sát thấy tình trạng thở nhanh CO sau khi ngừng thở, nhưng tình trạng tăng thông khí còn sót lại được ghi nhận với nồng độ cao hơn đã sử dụng. Có thể kết luận rằng các thụ thể hóa học ở động mạch cảnh không làm trung gian cho cơn thở nhanh CO, sau đó có thể bắt nguồn từ các cấu trúc trên cầu như được thể hiện bằng cách so sánh giữa động vật nguyên vẹn và động vật bị mất não. Việc ngừng thở nhanh sau CD có thể do tình trạng tăng CO2 tương đối được quan sát thấy ở động vật CD. Tình trạng tăng thông khí còn sót lại quan sát thấy ở động vật mất não có thể do nhiễm toan trung tâm và/hoặc một số tiềm năng hoạt động của thụ thể hóa học ngoại biên do giảm huyết áp động mạch đi kèm với hít phải CO ở động vật mất não.
0.229122
0
0.004996
0
0
0.224126
0.002855
11
315
3.450794
1
1
1
1
0.038544
0.165596
0
2
0.996825
0
Răng sâu có mủ: Nguyên nhân và biến chứngRăng sâu có mủ là tình trạng bệnh lý răng hàm mặt khiến người bệnh đau nhức, khó chịu từ đêm đến ngày gây ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc sống thường ngày. Hiểu rõ bệnh lý sâu răng mủ sẽ giúp người bệnh biết cách điều trị và phòng ngừa bệnh hiệu quả hơn. Răng sâu có mủ là tình trạng bệnh lý răng hàm mặt khiến người bệnh đau nhức, khó chịu từ đêm đến ngày gây ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc sống thường ngày. Hiểu rõ bệnh lý sâu răng mủ sẽ giúp người bệnh biết cách điều trị và phòng ngừa bệnh hiệu quả hơn. 1. Thế nào là sâu răng có mủ? Răng sâu có mủ là tình trạng sâu răng nặng gây rất nhiều phiền toái cho người bệnh. Hơn nữa, sâu răng có mủ còn đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe răng miệng của người bệnh. Sâu răng là quá trình vi khuẩn gây hại ăn mòn răng được chia thành nhiều mức độ ở từng giai đoạn khác nhau. Mức độ sâu răng có mủ là giai đoạn bệnh lý trở nặng, gây ra tình trạng tổn hại răng khá nghiêm trọng. Sâu răng có mủ là biểu hiện ở giai đoạn vi khuẩn đã xâm nhập vào sâu trong lớp ngà của răng và tiến đến tủy răng. Người bệnh mắc sâu răng có mủ thường do không được điều trị sớm ngay khi vi khuẩn gây tổn hại men răng. Đây được đánh giá là tình trạng sâu nặng và có nguy cơ gây ra các biến chứng rất nghiêm trọng, đe dọa trực tiếp đến sức khỏe của răng miệng cũng như của cả cơ thể người bệnh. Ở giai đoạn này, người bệnh buộc phải điều trị bằng các loại thuốc đặc trị hoặc thực hiện các phương pháp điều trị chuyên sâu tại Nha khoa. 2. Những nguy hiểm tiềm ẩn của răng sâu có mủ Ở những giai đoạn chớm sâu, việc điều trị rất đơn giản nhưng nhiều người bệnh lại rất chủ quan mà bỏ qua thời điểm "vàng" này. Thời gian trôi qua, khi vi khuẩn đã tấn công vào sâu hơn cấu trúc răng, tiến đến tủy và hình thành mủ ở phần chân răng sau sẽ khiến cho người bệnh gặp nhiều nguy hiểm. 2.1. Gây tổn hại không chỉ răng sâu mà còn khiến các răng xung quanh bị tổn thương Vi khuẩn sâu răng đã gây tổn hại khiến cho răng bị sâu mưng mủ có nghĩa là sự tấn công của chúng đang ngày càng mạnh mẽ và nhanh chóng hơn. Chính vì vậy, tốc độ lây lan của vi khuẩn gây sâu răng sang các răng nằm ở vị trí xung quanh cũng trở nên nhanh chóng hơn và đe dọa sức khỏe của những chiếc răng quanh răng sâu ấy. 2.2. Nha chu bị viêm nhiễm Viêm nha chu là bệnh lý thường gặp khi sức khỏe răng miệng bị tổn hại. Khi chiếc răng sâu có hiện tượng mưng mủ, vi khuẩn đã ăn sâu vào bên trong tủy là gây hại cho các mô nướu. Nếu như người bệnh không điều trị dứt điểm sớm tình trạng sâu răng, vi khuẩn sẽ tiếp tục ăn dần vào gai lợi, các dây chằng trong răng cũng như xương hàm bao quanh. Đây chính là nguyên nhân khiến cho toàn bộ tổ chức xương răng của người bệnh bị nhiễm trùng và gây ra bệnh lý viêm nha chu. 2.3. Áp xe răng Đây là tình trạng biến chứng nghiêm trọng bởi tình trạng sâu răng xuất hiện mủ mà không được điều trị kịp thời gây ra khiến cho vi khuẩn có cơ hội ăn vào tủy răng người bệnh. Áp xe ở chân răng sẽ khiến cho ổ mủ hình thành tại vị trí này và khiến cho người bệnh có cảm giác đau nhức, hôi miệng khó chịu. Ngoài ra áp xe răng cũng khiến cho vùng chân răng sưng to, mô nướu xung quanh bị viêm nhiễm gây khó khăn trong việc ăn nhai. 2.4. Mất răng Mất răng là tình trạng khá hiếm gặp nếu người bệnh bị sâu răng. Tuy nhiên, nếu tình trạng sâu quá nặng và vi khuẩn đã tấn công gây tổn hại tủy răng cũng như các cấu trúc xung quanh răng nghiêm trọng thì bác sĩ sẽ cân nhắc đến việc nhổ bỏ răng. Một số trường hợp khi tủy răng bị phá hủy đến mức không thể phục hồi, răng mất đi tủy nuôi dưỡng răng sẽ trở nên yếu dần, dễ lung lay và có thể rụng bất cứ lúc nào. Ngoài các biến chứng trên, sâu răng gây mủ còn khiến cho người bệnh tự ti trong giao tiếp, khó khăn trong việc ăn nhai thức ăn hàng ngày và khiến cho các sinh hoạt hàng ngày gặp khó khăn. 3. Nguyên nhân nào khiến cho răng sâu mọc ổ mủ Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho răng bị sâu mưng mủ. Trong đó, việc vệ sinh răng sai cách là nguyên nhân gây bệnh phổ biến nhất. Sâu răng là tình trạng bệnh lý rất phổ biến ở mọi lứa tuổi. Ai cũng có nguy cơ bị sâu răng và nếu không được điều trị đúng cách, đúng thời điểm thì có thể hình thành mủ sâu răng. Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra tình trạng này có thể kể đến như: 3.1. Chủ quan không điều trị răng sâu sớm Đây là nguyên nhân hàng đầu khiến cho răng sâu mưng mủ. Người bệnh đã chủ quan và không điều trị tình trạng sâu đúng cách ngay ở giai đoạn đầu khi tình trạng sâu răng còn nhẹ. Lâu dần, tình trạng sâu và viêm nhiễm tăng lên khiến cho vi khuẩn có đủ thời gian để có thể phá hủy toàn bộ cấu trúc răng, gây ra nhiễm trùng. 3.2. Thói quen làm sạch răng miệng của người bệnh chưa tốt Làm sạch răng miệng hàng ngày sai cách cũng là một trong những nguyên nhân khiến người bệnh bị sâu răng. Sau mỗi bữa ăn, người bệnh bỏ quên việc vệ sinh khoang miệng nên các mảng bám và vụn thức ăn bị mắc kẹt trở thành môi trường lý tưởng để hại khuẩn có thể phát triển và gây tổn thương cho răng. Lười vệ sinh cao răng cũng là một trong những vấn đề ít người bệnh nào nghĩ đến sẽ khiến răng bị tổn thương nghiêm trọng. Cao răng được hình thành bởi các mảng bám mắc kẹt trong răng lâu ngày. Đây là thành phần rất khó loại bỏ nếu chỉ đánh răng thông thường. Do vậy, mọi người đều nên đi lấy cao răng tại Nha khoa theo định kỳ từ 3-6 tháng một lần để bảo vệ răng tốt hơn. 3.3. Tiêu thụ quá nhiều thức ăn chứa tinh bột và đường Những loại thực phẩm có thành phần chứa số lượng lớn đường sẽ giúp các hại khuẩn được hoạt động tốt hơn. Do đó, các bác sĩ và chuyên gia vẫn luôn khuyến cáo hạn chế sử dụng các loại thực phẩm này để bảo vệ răng tốt hơn. 3.4. Khô miệng Những người có thói quen thở bằng miệng khi ngủ hoặc sử dụng một số loại thuốc sẽ có tình trạng khô miệng. Đây là một trong những nguyên nhân gây sâu răng mà ít ai để ý đến. Khi nước bọt được tiết ra ít hơn sẽ khiến cho môi trường khoang miệng bị thay đổi từ kiềm thành axit. Từ đó, đường được phân hủy tạo ra axit và bào mòn men răng. Việc thăm khám định kỳ với bác sĩ nha khoa sẽ giúp người bệnh phát hiện sớm các bệnh lý răng miệng và có các phương án điều trị ngay từ sớm, ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm hiệu quả Để ngăn ngừa tình trạng răng sâu có mủ hiệu quả, người bệnh cần tuân thủ việc chăm sóc răng miệng như Bộ Y Tế đã khuyến cáo. Đồng thời, nên đi khám nha khoa định kỳ từ 3 – 6 tháng/lần để đảm bảo phát hiện kịp thời các bệnh lý răng miệng, từ đó có các phương pháp điều trị hợp lý, ngăn ngừa biến chứng hiệu quả.
0.221002
0
0.003557
0
0
0.224869
0
9
1,423
3.522136
1
1
1
1
0.034024
0.223167
0
2
0.989459
0
Đau bụng kinh nên làm gì cho nhanh khỏi đau?Đau bụng kinh là hiện tượng nhiều chị em gặp phải trong chu kì kinh nguyệt. Điều này khiến nhiều chị em khó chịu, gây bất tiện trong sinh hoạt. Vậy nguyên nhân và cách xử trí hiện tượng này như thế nào? Đau bụng kinh là hiện tượng nhiều chị em gặp phải trong chu kì kinh nguyệt. Điều này khiến nhiều chị em khó chịu, gây bất tiện trong sinh hoạt. Vậy nguyên nhân và cách xử trí hiện tượng này như thế nào? Đau bụng kinh như thế nào? Đau bụng kinh là hiện tượng hầu hết các chị em đều từng trải qua tuy nhiên mỗi người lại có mức độ đau khác nhau. Đau bụng kinh thường xuất hiện trước hoặc trong suốt kì kinh. Khi bị đau bụng kinh, chị em sẽ cảm thấy: – Đau âm ỉ, râm ran vùng bụng dưới, thậm chí cơn đau còn lan xuống đùi, xương mu hoặc bẹn. – Đi kèm hiện tượng căng tức, đau ngực nhẹ. – Đau nhức vùng thắt lưng, chóng mặt, mệt mỏi, vã mồ hôi lạnh. Đau bụng kinh là hiện tượng khó chịu mà không ít chị em gặp phải trong chu kì kinh nguyệt – Có cảm giác đầy bụng, buồn nôn, thậm chí là nôn. – Tâm lý bất thường, dễ cáu giận. Đau bụng kinh thường kéo dài trong một hoặc một vài ngày, tùy theo cơ địa của từng chị em. Có nhiều trường hợp, cơn đau bụng kinh diễn ra dữ dội khiến chị em thậm chí phải dùng đến thuốc hoặc tới bệnh viện cấp cứu. Trên thực tế, đau bụng kinh thông thường là hiện tượng xảy ra do quá trình co thắt bất thường của tử cung trước hoặc trong kì kinh, nhằm mục đích đẩy máu kinh ra bên ngoài cơ thể qua đường âm đạo. Nguyên nhân gây đau bụng kinh Đau bụng kinh có hai loại: – Đau bụng kinh nguyên phát: đây là loại đau bụng kinh sinh lý, không gây nguy hiểm. – Đau bụng kinh thứ phát: Là đau bụng kinh liên quan đến các bệnh lý phụ khoa như lạc nội mạc tử cung, hẹp cổ tử cung, u dưới niêm mạc tử cung… Đau bụng kinh có thể do nguyên nhân tự phát hoặc nguyên nhân thứ phát Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng đau bụng kinh như: – Do nội tiết tố: Trong kì kinh nguyệt, lượng progesterone trong cơ thể chị em phụ nữ tăng cao. Khi đó hàm lượng prostaglandin trong các mô nội mạc tử cung cũng theo đó mà tăng lên khiến cho tử cung co lại, gây ra hiện tượng đau bụng. – Do yếu tố di truyền: Một vài chị em bị đau bụng kinh là được di truyền từ mẹ đẻ của mình. – Do yếu tố ngoại cảnh tác động: Trong kì kinh nguyệt, nếu chị em vận động quá mạnh hoặc bị trúng gió, cảm lạnh cũng có thể dẫn đến hiện tượng đau bụng kinh. – Do chị em có dị tật bẩm sinh. Đau bụng kinh cũng có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh phụ khoa nguy hiểm – Do vị trí tử cung không bình thường. Nếu tử cung của chị em bị lùi về sau hoặc đẩy về trước quá nhiều cũng sẽ khiến sự lưu thông của máu kinh, gây ra đau bụng kinh. – Do ống cổ tử cung quá hẹp. Điều này làm cản trở sự lưu thông của máu kinh. – Do mắc một số viêm nhiễm, bệnh phụ khoa như lạc nội mạc tử cung, viêm vùng chậu, u xơ tử cung, u nang tử cung… – Do biến chứng của việc nạo phá thai khiến vùng nội mạc tử cung bị dính. – Do đặt vòng tránh thai. Những chị em đang đặt vòng thường có nguy cơ đau bụng kinh cao hơn phụ nữ bình thường. – Do stress, căng thẳng, ngồi một chỗ quá lâu, ăn – uống các loại thực phẩm lạnh… cũng có thể gây đau bụng kinh. Cách xử trí khi bị đau bụng kinh – Có chế độ nghỉ ngơi hợp lý. Tránh căng thẳng, mệt mỏi. – Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, đúng cách. Thay băng vệ sinh ít nhất 4 tiếng/ lần. – Tập thể dục nhẹ nhàng. – Giữ ấm cơ thể, nhất là vùng bụng nếu vào mùa lạnh. – Tắm và vệ sinh vùng kín bằng nước ấm. – Chườm nóng vùng bụng dưới bị đau. Điều này giúp máu tuần hoàn tốt hơn, giảm hiện tượng đau tức. – Nằm sấp và kê gối mỏng dưới bụng. – Không sử dụng các chất kích thích, hạn chế tiếp xúc với khói thuốc lá. Nếu đau bụng kinh kéo dài kèm những triệu chứng bất thường, chị em cần tới bệnh viện thăm khám, xác định nguyên nhân để có hướng xử trí kịp thời Hiện tượng đau bụng kinh thường kéo dài từ 5 – 7 ngày trước kì kinh nguyệt và kéo dài cho đến khi kinh nguyệt xuất hiện. Đặc biệt, cơn đau sẽ trở nên dữ dội hơn khi gần sát đến ngày đèn đỏ. Chị em cần theo dõi hiện tượng đau bụng kinh của mình. Nếu có dấu hiệu bất thường nào cần nhanh chóng tới bệnh viện để thăm khám, xác định nguyên nhân và có cách xử trí kịp thời.
0.225876
0
0.00072
0
0
0.226356
0
13
929
3.469322
1
1
1
1
0.06265
0.240759
0.047619
2
0.967707
0
Bệnh tim và mang thai có những liên quan mật thiếtMang thai và sinh con là một quá trình bình thường ở người phụ nữ. Đây cũng là thiên chức và niềm hạnh phúc vô bờ đối với họ. Tuy nhiên, không phải ai cũng may mắn có được cơ thể khỏe mạnh để đảm bảo cho một thai kì an toàn và việc sinh nở dễ dàng. Mang thai và sinh con là một quá trình bình thường ở người phụ nữ. Đây cũng là thiên chức và niềm hạnh phúc vô bờ đối với họ. Tuy nhiên, không phải ai cũng may mắn có được cơ thể khỏe mạnh để đảm bảo cho một thai kì an toàn và việc sinh nở dễ dàng. Bệnh tim có mối quan hệ mật thiết và tác động rất lớn đến thai kì của người phụ nữ… Mặc dù, hầu hết các bệnh lí tim mạch đều không phải là bệnh di truyền và phụ nữ mắc bệnh tim mạch vẫn có thể mang thai và sinh con. Nhưng việc này cũng có những ảnh hưởng nhất định tới sức khỏe, tính mạng của người phụ nữ mà khi muốn sinh con họ nhất thiết phải chú ý tới và hỏi ý kiến bác sỹ trước khi quyết định. Bài viết này sẽ giúp quý độc giả có thêm cái nhìn cụ thể về mối liên quan giữa bệnh tim và mang thai. Khi mang thai, cơ thể và tâm sinh lí của người phụ nữ thay đổi rất lớn ảnh hưởng nhiều tới hoạt động của trái tim. Khi mang thai, cơ thể của người phụ nữ sẽ có nhiều sự thay đổi về tâm sinh lý, sinh hóa, huyết học, nội tiết, tuần hoàn và cả hô hấp…Sự thay đổi về huyết động học là lâu dài và tăng dần "gánh nặng" cho hệ tuần hoàn. Ở người phụ nữ khỏe mạnh, thì hệ thống tim mạch, tuần hoàn máu của họ có thể chịu đựng được với những thay đổi, xáo trộn này. Nhưng với những thai phụ mắc bệnh tim, thì thai nghén sẽ là yếu tố có thể gây ra những tai biến rất nguy hiểm cho tính mạng của người mẹ và cả thai nhi. Tuy nhiên, hầu hết phụ nữ đều không hay biết mình có hay không bị bệnh tim mạch cũng như không có thói quen khám tiền sản và thiếu hiểu biết về mối liên quan giữa bệnh tim và mang thai. Từ đó, dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Khám sàng lọc trước sinh để tầm soát bệnh và kiểm tra sức khỏe sinh sản là việc làm cần thiết để đảm bảo sức khỏe khi quyết định sinh con. Bệnh lý tim ở thai kỳ được chia làm hai dạng: có bệnh trước khi mang thai và người phụ nữ đã biết hoặc trong lúc mang thai mới phát hiện mắc bệnh tim. Một số bệnh lí tim mạch thường gặp ở phụ nữ mang thai là: bệnh van tim; rối loạn nhịp tim. Cơ tim chu sản; tăng huyết áp do thai nghén…tất cả những bệnh lí này đều có liên  quan mật thiết và tác động trực tiếp tới thai kì của người phụ nữ cũng như tính mạng; sức khỏe của cả người mẹ và đứa con. Do vậy, người bệnh cần phải có sự hiểu biết về bệnh cũng như sự lien quan giữa bệnh tim và mang thai để có kế hoạch và chủ động trong việc sinh đẻ của mình. Bệnh tim trong thai kì có nhiều dạng và biểu hiện, tính chất, mức độ khác nhau. Tùy theo từng trường hợp thai phụ và bệnh lí, bệnh trạng cụ thể mà bác sỹ sẽ quyết định phương pháp hỗ trợ điều trị và việc giữ thai, hay phải bỏ thai (để bảo tồn tính mạng mẹ). Nếu trường hợp người phụ nữ bị bệnh tim và đã mang thai thì nên khám thai định kỳ và đều đặn đến khám chuyên khoa tim mạch ; tuân thủ những chỉ dẫn của thầy thuốc để đảm bảo cho một thai kì an toàn và "mẹ tròn con vuông". Tuy vậy, để đảm bảo an toàn nhất, phụ nữ trước khi mang thai nên đi khám tiền sản để chắc chắn về sức khỏe và việc mang thai. Đặc biệt với những phụ nữ bị bệnh tim thì việc thăm khám và hỗ trợ điều trị bệnh triệt để trước khi mang thai cũng như xin lời khuyên của bác sỹ chuyên khoa tim mạch, sản nhi trước khi mang thai là vô cùng cần thiết và có ý nghĩa quan trọng  trong việc đảm bảo cho một thai kì khỏe mạnh. Khám trước sinh và khám định kì trong quá trình mang thai là biện pháp tốt để đảm bảo một thai kì khỏe mạnh.
0.230368
0
0
0
0
0.228171
0.000549
9
823
3.413123
1
1
1
1
0.024712
0.232839
0.1
2
0.998785
0
trong các mẫu mô cắt bỏ của ung thư biểu mô đại trực tràng, nồng độ uPA upa được tìm thấy cao hơn đáng kể so với mô niêm mạc bình thường của cha mẹ trong khi có ít chất kích hoạt t-PA tpa upa và tpa cũng được xác định trong sinh thiết nội soi đại tràng và GC và kết quả được so sánh với các mẫu cắt bỏ cuối cùng của cùng một bệnh nhân và với DUE mô học của các sinh thiết liền kề, tỷ lệ kháng nguyên upatpa trong sinh thiết được cho là đại diện cho sự phân biệt tốt giữa mô bình thường và mô ác tính. gần như tất cả các sinh thiết khối u đều có kháng nguyên pa cao hơn so với sinh thiết mô bình thường, sự phân biệt này dựa trên phép đo kháng nguyên pa trong sinh thiết có hiệu quả tương tự trong các mẫu cắt bỏ tiếp theo và cho thấy sự phù hợp tốt với DUE mô học, do đó, phép đo kháng nguyên pa trong sinh thiết nội soi có thể được sử dụng để phát hiện khối u ác tính ở đường tiêu hóa
0.229379
0
0
0
0
0.228249
0
7
203
3.364532
1
1
1
1
0.079096
0.170621
0
2
1
0
Bệnh thiếu máu tế bào hình liềm: nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị Với cấu tạo hình dĩa có hai mặt lõm, hồng cầu có thể thuận lợi di chuyển qua các mao mạch, cung cấp máu và oxy đi nuôi cơ thể. Tuy nhiên, trong 1 vài trường hợp do nhiều nguyên nhân mà hồng cầu cứng lại, hình dạng bị biến đổi thành hình liềm hay hình mặt trăng khuyết. Điều này khiến hồng cầu bị kẹt lại trong mao mạch không thể di chuyển được. Bệnh thiếu máu tế bào hình liềm này nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời sẽ dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm. 1. Tìm hiểu về thiếu máu tế bào hình liềm Việc tìm hiểu về bệnh thiếu máu tế bào hình liềm là rất cần thiết, có thể giúp bạn kịp thời phát hiện hoặc giảm nguy cơ mắc bệnh này. Thiếu máu tế bào hình liềm là gì? Thiếu máu tế bào hình liềm hay còn có tên gọi khác là hồng cầu hình liềm, là tình trạng không để các hồng cầu khỏe mạnh để đi nuôi cơ thể. Đây là một trong những căn bệnh di truyền nguy hiểm ở người. Những tế bào máu hình liềm này là các hồng cầu bị biến cứng, thay đổi hình dạng, khó di chuyển trong các mạch máu, gây ra tình trạng thiếu máu. Hầu hết các đối tượng mắc bệnh là những người có làn da sẫm màu, đến từ các khu vực như: Trung Mỹ, Nam My, Ả Rập Xê-út, Địa Trung Hải, Châu Phi, Ấn Độ, quần đảo Ca-ri-bê,... Triệu chứng thiếu máu tế bào hình liềm Bệnh có khá nhiều triệu chứng, được biểu hiện cụ thể giúp người bệnh dễ dàng nhận biết để điều trị kịp thời. Bao gồm: Thiếu máu mạn tính: các tế bào hình liềm rất dễ bị phá vỡ khiến số lượng hồng cầu bị hao hụt nghiêm trọng. Tim đập nhanh, mệt mỏi: thiếu hồng cầu khiến cơ thể không được cung cấp đủ oxy và các dinh dưỡng thiết yếu. Tay chân sưng tấy: tế bào hồng cầu bị cứng lại và biến đổi hình dạng ngăn chặn sự lưu thông máu đến các chi khiên chân tay sưng tấy. Vàng da, chậm phát triển thể chất: bệnh lý này hạn chế sự phát triển của trẻ nhỏ, ức chế dậy thì ở trẻ vị thành niên. Tái phát nhiễm khuẩn mũi xoang, đường tiết niệu và phổi: các tế hồng cầu ức chế hoạt động chống nhiễm trùng của cơ thể, khiến các bệnh lý này tái phát nhiều lần. Vấn đề về mắt: các mạch máu nhỏ ở mắt có thể bị lấp kín bởi tế bào hình liễm dẫn tới các vấn đề liên quan đến tầm nhìn. Các cơn đau: những cơn đau này thường tập trung ở ngực, bụng, khớp và bên trong xương và kéo dài từ vài giờ đến vài tuần. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu hình liềm Đột biến gen cấu tạo thành hemoglobin là nguyên nhân dẫn tới thiếu máu tế bào hình liềm. Hemoglobin được biết đến là hợp chất giàu sắt, là yếu tố quyết định tạo màu đỏ cho máu. Ngoài ra, hemoglobin là thành phần trong cầu có chức năng điều khiển hoạt động trao đổi oxy và CO2 của cơ thể. Tuy rằng, hồng cầu hình liềm là căn bệnh di truyền nhưng không phải ai có bố mẹ mắc căn bệnh này đều mắc phải. Trong trường hợp một trong hai bố mẹ có tế bào hồng cầu hình liềm thì con vẫn sẽ không có. Còn trong trường hợp cả bố và mẹ đều có hồng cầu hình liềm, thì có thể xảy ra một trong các trường hợp sau: 25% trẻ sinh ra không mắc bệnh. 40% trẻ sinh ra mang gen lặn bệnh nhưng không có biểu hiện mắc bệnh ra ngoài cơ thể. 25% trẻ mắc phải tế bào hồng cầu hình liềm. Biến chứng của thiếu máu tế bào hình liềm Nêu không được can thiệp kịp thời và đúng cách, thiếu máu tế bào hình liềm có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm sau: Đột quỵ: tình trạng này xảy ra khi khối lượng máu được cung cấp tới não không đủ. Nếu phát hiện các dấu hiệu như co giật, cơ thể yếu, tay, chân tê bì cần sơ cứu kịp thời và nhanh chóng đưa người bệnh đi cấp cứu. Hội chứng ngực cấp: bạn cần cẩn trọng vì hội chứng này có nguy cơ đe dọa mạng sống của chính chúng ta. Hội chứng này có các biểu hiện như: khó thở, sốt, đau tức ngực. Tăng áp động mạch phổi: tình trạng này thường gặp ở người lớn gây huyết áp cao trong phổi. Với các biểu hiện chính là khó thở, mệt mỏi. Tổn thương các cơ quan: việc ngăn chặn sự lưu thông máu đến các cơ quan của tế bào hình liềm gây ra các tổn thương đến các cơ quan bên trong, thậm chí còn gây tử vong. Mù loà: tế bào hồng cầu hình liềm cũng tham gia vào việc ngăn chặn các mạch máu ở mắt, khiến mắt thiếu dưỡng chất lâu dẫn sẽ sinh ra các vấn đề và nặng nhất là bị mù loà. Sỏi mật: các tế bào hình liềm rất dễ bị phá hủy. Trong quá trình chúng phân hủy có sinh ra bilirubin, đây là chất có tác dụng hình thành nên sỏi mật. Bệnh Priapism: hội chứng này gây ra tình trạng đau, cương cứng kéo dài ở nam giới. 2. Cách điều trị thiếu máu hồng cầu hình liềm Các phương pháp điều trị thiếu máu hồng cầu hình liêm bao gồm: Điều trị triệu chứng Nếu trẻ bị thiếu máu tế bào hình liềm có thể sử dụng penicillin kháng sinh từ khi còn 2 tháng tuổi đến 5 tuổi. Như vậy sẽ hạn chế được các nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng. Tuy nhiên, nếu không đạt hiệu quả, các bác sĩ sẽ tiêm trực tiếp vào cơ một loại thuốc có tác dụng giảm đau mạnh để giảm đau đớn cho người bệnh. Ngoài ra, để giảm lượng hồng cầu hình liềm được sản xuất ra và giảm đau, các bác sĩ sẽ truyền qua đường máu hydroxyurea cho người bệnh. Điều trị triệt căn Điều trị triệt căn là điều trị triệt để bệnh bằng các liệu pháp tế bào gốc hoặc ghép tủy xương. Tuy nhiên, các liệu pháp này có nhiều rủi ro và chỉ nên thực hiện tại các bệnh viện lớn, hiện đại và uy tín. Ngoài ra, có nhiều phương pháp điều trị đang được thực nghiệm trên cơ thể động vật như liệu pháp dùng oxit nitric để gây giãn mạch, chống tắc mạch máu, liệu pháp gen, các loại thuốc giúp tăng sản xuất fetal hemoglobin (chất có khả năng ức chế hemoglobin gây hồng cầu hình liềm) Chế độ sinh hoạt khoa học Chế độ sinh hoạt khoa học có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh thiếu máu tế bào hình liềm. Vì thế, bạn nên có một chế độ nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đúng giờ, đúng giấc, giữ tinh thần thoải mái. Ngoài ra, ăn đúng bữa, mỗi bữa phải đầy đủ dinh dưỡng, bổ sung folate hàng ngày, uống nhiều nước, hạn chế sử dụng các chất kích thích như bia, rượu, thuốc lá,... Đặc biệt, nên thăm khám thường xuyên, thực hiện theo những gì mà bác sĩ chỉ định. Với hơn 26 năm hoạt động, bệnh viện quy tụ đội ngũ các chuyên gia, y bác sĩ giàu kinh nghiệm, tận tâm với nghề. Cùng hệ thống trang thiết bị máy móc hiện đại, được nhập khẩu từ các nước tiên tiến, giúp hỗ trợ cho bác sĩ cho công tác thăm khám, điều trị.
0.216811
0
0.002281
0
0
0.218602
0.000326
12
1,343
3.571854
1
1
1
1
0.021502
0.172015
0.02439
2
0.993299
0
Mẹ chớ ăn các thực phẩm này kẻo mất sữa Thực phẩm không nên ăn tránh gây mất sữa Nội dung video được tư vấn chuyên môn bởi TS.BS Trần Mạnh Linh, Chuyên khoa Sản phụ khoa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long Đối với người mẹ thì làm sao để có nhiều sữa và duy trì lượng sữa tốt nhất cho con bú là điều quan trọng hơn bao giờ hết. Do đó, "ăn gì mất sữa?" hay "những thực phẩm làm mất sữa mẹ là gì?" luôn được các mẹ quan tâm. TS.BS Trần Mạnh Linh, Chuyên khoa Sản phụ khoa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long đã bật mí 1 số thực phẩm gây mất sữa mà sản phụ sau sinh nên hạn chế sử dụng bao gồm: Măng; Lá lốt; Bắp cải; Cafein; Thực phẩm cay nóng và gia vị nặng mùi và đồ chiên rán nhiều dầu mỡ cũng thuộc nhóm thực phẩm mất sữa mẹ nhé....Song song với việc hạn chế sử dụng những thực phẩm làm mất sữa mẹ thì mẹ hãy gần gũi với bé yêu nhiều hơn. Tình mẫu tử thiêng liêng sẽ thúc đẩy 2 hormon tiết sữa hoạt động hiệu quả và "GỌI SỮA VỀ" hiệu quả hơn bất cứ điều gì để mẹ có đủ sữa cho con bú. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
0.228056
0
0.001641
0
0
0.225595
0
11
276
3.42029
1
1
1
1
0.040197
0.132075
0
2
0.992754
0
Trong những năm gần đây, người ta đã lo ngại về khả năng một số loại chất gây ô nhiễm môi trường có thể phá vỡ hệ thống nội tiết của cả con người và động vật hoang dã trong nghiên cứu này. Cá bơn con psetta maxima đã bị phơi nhiễm trong điều kiện phòng thí nghiệm với các chất gây ô nhiễm chọn lọc trong nước. Dầu dầu được pha thêm alkylphenol bisphenol và diallylphthalate tetrabrominated diphenyl ether và NP như một biện pháp kiểm soát tích cực đối với các hiệu ứng estrogen. Công việc này tập trung vào giới tính CS vì những hormone này đóng vai trò chính trong quá trình sinh sản. Các quy trình phân tích liên quan đến sự ghép nối ngoại tuyến của chiết xuất SP và sắc ký khí khối phổ đã được phát triển để xác định giới tính nội sinh CS C2 trong mật và tuyến sinh dục của huyết tương cá do cá chưa trưởng thành về giới tính được sử dụng trong T0 này tuy nhiên chỉ có thể phát hiện được sáu steroid trong cá bơn con non bisphenol a và NP thể hiện hiệu lực cao nhất đối với động lực CS làm giảm tỷ lệ androgen so với Es trong tất cả ba ma trận được nghiên cứu tuy nhiên hai hóa chất này có phương thức hoạt động khác nhau vì pnonylphenol gây ra sự giảm nồng độ androstenedione và ketotestosterone trong khi việc tiếp xúc với bisphenol dẫn đến tăng mức estrone nói chung. Hai hóa chất này dường như đã làm gián đoạn hoạt động của một số enzyme tạo steroid dẫn đến mất cân bằng nội tiết tố nghiêm trọng ở con cá bơn non
0.207746
0
0.001408
0
0
0.207746
0
16
296
3.800676
1
1
1
1
0.019014
0.019718
0
2
1
0
bệnh phổi do nấm aspergillus gây ra theo truyền thống được coi là thuộc một trong các thể bệnh rõ ràng sau đây: aspergilloma hoại sinh dị ứng phế quản phổi aspergillosis abpa và IA ipa, có thể được phân loại sâu hơn là xâm lấn mạch máu cấp tính hoặc mãn tính xâm lấn đường thở. không phải lúc nào cũng rõ ràng là có sự chồng chéo giữa các thực thể này và ở bất kỳ bệnh nhân nào, nhiều quá trình bệnh lý liên quan đến aspergillus có thể cùng tồn tại. Mục đích của bài viết này là xem xét các đặc điểm lâm sàng và hình ảnh của các loại chính của bệnh phổi liên quan đến aspergillus và đặc biệt là làm nổi bật sự chồng chéo giữa chúng
0.213946
0
0
0
0
0.212361
0
13
135
3.681481
1
1
1
1
0.022187
0.068146
0
2
1
0
Hẹp đại tràng do thuốc chống viêm không steroid: báo cáo ca bệnh. Tác dụng phụ của thuốc chống viêm không steroid có thể xảy ra trên toàn bộ đường tiêu hóa. Gần đây, một số trường hợp hẹp hồi tràng mỏng "giống cơ hoành" đã được báo cáo. Những hẹp này dường như là kết quả của những thay đổi viêm do thuốc chống viêm không steroid gây ra và rõ ràng là đại diện cho một thực thể bệnh học mới được công nhận. Trường hợp của một người đàn ông 61 tuổi dần dần phát triển những thay đổi viêm tương tự ở đại tràng lên trong quá trình sử dụng lâu dài một dạng diclofenac giải phóng chậm được trình bày và tài liệu về hẹp ruột do thuốc chống viêm không steroid gây ra được tóm tắt lại.
0.214497
0.006993
0.002959
0
0
0.210059
0
10
143
3.734266
1
1
1
1
0.065089
0.168639
0
2
0.993007
0
HIV không lây qua đường nào và cách phòng ngừa lây nhiễm HIV Do tính chất nguy hiểm của hội chứng suy giảm miễn dịch HIV mà nhiều người lo lắng về khả năng lây nhiễm khi tiếp xúc với người bệnh. Điều này trở thành rào cản rất lớn đối với cuộc sống của cả bệnh nhân và những người xung quanh. Biết được HIV không lây qua đường nào sẽ giúp cho khoảng cách của rào cản ấy được thu hẹp. 1. Tổng quan về hội chứng suy giảm miễn dịch HIV HIV là loại virus tấn công trực tiếp vào hệ miễn dịch, khiến cho cơ thể dễ bị nhiễm trùng và mắc các bệnh lý khác. Khi không được điều trị, HIV sẽ gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải là AIDS - giai đoạn nặng nhất của HIV. HIV lây truyền chủ yếu qua đường máu, sử dụng chung các dụng cụ tiêm chích ma túy, từ mẹ sang con khi có thai và quan hệ tình dục không an toàn. Hiện chưa tìm ra được liệu pháp để điều trị HIV đặc hiệu nên người mắc bệnh sẽ phải chung sống với thuốc trong suốt cuộc đời. Nếu tuân thủ đúng phác đồ điều trị, sự sống của người bệnh có thể kéo dài không hề thua kém tuổi thọ của người bình thường. 2. HIV không lây qua đường nào? Thực tế hiện nay cho thấy, sự hiểu biết chưa đúng, chưa đầy đủ về HIV là nguyên nhân dẫn đến hàng loạt định kiến và sự kỳ thị của cộng đồng đối với người bệnh. Biết được HIV không lây qua đường nào sẽ chấm dứt được tình trạng này và giúp bạn chủ động phòng ngừa HIV đúng cách. Dù tiếp xúc với người nhiễm HIV nhưng bạn sẽ không bị lây bệnh qua các con đường sau: 2.1. Các hình thức tiếp xúc thông thường HIV lây qua đường máu nên nếu tiếp xúc thông thường hàng ngày như: dùng chung quần áo, ăn uống cùng nhau, bơi chung bể bơi, ôm ấp, sống cùng nhà, ngủ cùng giường (không quan hệ tình dục), sử dụng chung nhà vệ sinh,... đều được xem không có nguy cơ bị lây nhiễm. 2.2. Hôn Hôn là một dạng tiếp xúc thân mật mà nhiều người lo lắng sẽ bị lây nhiễm HIV. Tuy nhiên, nếu bạn biết HIV không lây qua đường nào thì có thể yên tâm thể hiện tình cảm của mình. Dù là hôn má hay hôn môi cũng không thể làm lây nhiễm HIV. Không ít người lo lắng rằng khi hôn người bị HIV thì có thể lây nhiễm virus qua nước bọt. Hãy yên tâm rằng trong thành phần của các chất dịch trong cơ thể mà cụ thể ở đây là nước bọt của người bệnh chỉ chứa lượng rất nhỏ virus HIV, không thể lây nhiễm bệnh. Tuy nhiên, nếu trường hợp khi cả hai người có vết thương hở, da vùng miệng bị trầy xước hay lở loét, bị chảy máu chân răng,... thì khi hôn nhau có thể bị lây nhiễm HIV vì đã có sự tiếp xúc với máu của người bệnh. 2.3. Bị muỗi đốt Đã có không ít nghiên cứu khẳng định rằng virus HIV không có khả năng sinh sản và sống bên trong cơ thể loài muỗi. Bị muỗi đốt không thể lây nhiễm HIV vì: - Khi muỗi đốt con người thì máu của người bị đốt sẽ đi vào trong cơ thể muỗi chứ không có con đường ngược lại. Khi đốt con người, muỗi chỉ tiết một lượng nước bọt chứa chất chống đông máu để lấy máu của cơ thể người. - Muỗi không thể làm dính máu của người bị đốt trước sang người bị đốt sau vì cấu trúc vòi của loài này tương đối phức tạp, máu được hút chỉ có thể đi vào cơ thể muỗi chứ không thể dính ra bên ngoài. 3. Biện pháp phòng ngừa lây nhiễm HIV - Qua đường tình dục + Nếu không biết đúng về "lịch sử" đời sống tình dục của người tình thì chưa nên quan hệ tình dục. + Sống chung thủy với một bạn tình là giải pháp tốt nhất để không bị lây nhiễm HIV qua con đường này. + Nếu có quan hệ tình dục với người mà bạn không biết rõ đời sống tình dục của họ thì cần dùng bao cao su đúng cách. + Điều trị hiệu quả các bệnh lý lây truyền qua đường tình dục để giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm HIV vì tổn thương do những bệnh lý này là cửa vào lý tưởng của virus HIV. - Qua đường máu + Không sử dụng chung kim tiêm. + Không tiêm chích chất gây nghiện. + Không sử dụng chung vật có thể xuyên qua niêm mạc hoặc da như: khuyên tai, dao cạo râu, bàn chải đánh răng, kim xăm mình, dụng cụ lấy ráy tai,... - Mẹ - con + Thai phụ bị nhiễm HIV cần được xét nghiệm và sử dụng thuốc kháng virus vào thời điểm đã được bác sĩ tư vấn và có biện pháp sinh đẻ an toàn. + Trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm HIV thì ngay khi mới sinh cần được uống thuốc kháng virus để phòng lây truyền. Ngoài ra, để phòng ngừa lây nhiễm HIV thì cũng cần tiến hành xét nghiệm với những trường hợp nghi ngờ nhiễm HIV. Kết quả xét nghiệm sẽ là căn cứ để quyết định bước kế tiếp: nếu âm tính thì sẽ được tư vấn về con đường lây nhiễm và HIV không lây qua đường nào để hạn chế được nguy cơ lây nhiễm; nếu dương tính thì cần tiếp cận điều trị để nâng cao và đảm bảo sự sống. Với sự phát triển của công nghệ thông tin hiện nay, việc tiếp cận với các nguồn tư liệu chính xác về HIV là không hề khó. Vì thế, mỗi người nên tìm hiểu để nắm rõ kiến thức về hội chứng này. Người bị nhiễm HIV vẫn có thể sống bình thường với những người xung quanh khi họ điều trị tốt và tuân thủ nghiêm túc các quy tắc phòng tránh lây nhiễm. Điều đáng nói là, ở một góc của đời sống, vẫn đang có những người bị nhiễm HIV bị xa lánh và kỳ thị. HIV tuy không thể điều trị khỏi nhưng nó cũng không hề dễ lây lan ra cộng đồng. Ở trong điều kiện môi trường bình thường, virus HIV có thể tồn tại được 5 ngày ở trong bơm tiêm nhưng vượt quá thời gian này thì nó khó còn khả năng lây nhiễm. Không thể phủ nhận rằng hội chứng suy giảm miễn dịch HIV đã và vẫn đang đe dọa cuộc sống của cộng đồng và bản thân người bệnh. Tuy nhiên, nếu trang bị được kiến thức HIV không lây qua đường nào, chúng ta vẫn có thể yên tâm tiếp xúc và sống chung với người bị HIV. Người bị HIV tuân thủ đúng phác đồ điều trị của bác sĩ vừa tăng được thời gian và chất lượng sống vừa duy trì được tải lượng virus thấp hơn ngưỡng phát hiện, nhờ đó mà nguy cơ lây truyền cho người khác cũng được hạn chế.
0.22021
0
0.001776
0
0
0.221985
0.000355
8
1,251
3.501998
1
1
1
1
0.027171
0.18185
0.027027
2
0.981615
0
Mổ u xơ tử cung có nguy hiểm không và thời gian bao lâu thì bình phục? Mổ u xơ tử cung xong mất bao lâu thì bình phục, mổ u xơ tử cung có đau không và có nguy hiểm không? Có lẽ đây là nỗi lo lắng của rất nhiều chị em phụ nữ. Để có câu trả lời một cách chính xác và cụ thể các bạn hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây. 1. Mổ u xơ tử cung là gì? U xơ tử cung về bệnh lý phụ khoa mà rất nhiều phụ nữ gặp phải hiện nay, bệnh thường xuất hiện chủ yếu ở những người đang trong độ tuổi sinh sản. Những bệnh nhân bị khối u có kích thước lớn, hoặc các phương pháp điều trị không mang lại hiệu quả, lúc này mổ u xơ tử cung là liệu pháp điều duy nhất và cuối cùng để loại bỏ khối u, giữ lại tử cung đảm bảo khả năng sinh sản. 2. Liệu rằng mổ u xơ tử cung có nguy hiểm không và mức nguy hiểm ra sao? Thông thường các khối u xơ tử cung đều thuộc dạng lành tính, không quá nguy hiểm đến tính mạng, nhưng theo các chuyên gia thì nếu để khối u lớn dần thì sẽ ảnh hưởng không tốt đến tình trạng bệnh. Bệnh có thể làm tăng sản nội mạc tử cung, tình trạng xấu nhất sẽ là bị ung thư và làm ảnh hưởng đến việc mang thai. Vì vậy mà việc Mổ u xơ tử cung khi mới phát hiện bệnh, là cách điều trị vô cùng đúng đắn và cần thiết. Khi phải thực hiện phương pháp phẫu thuật tử cung các chị em phụ nữ đều rất lo lắng, liệu rằng cách làm này có an toàn hay không. Về cơ bản, phẫu thuật không nguy hiểm. Trong đó để chắc chắn về mức độ an toàn khi mổ U xơ tử cung, sẽ còn phụ thuộc vào một số yếu tố như sau: 2.1. Mức độ khó của ca phẫu thuật Ca mổ có thành công hay không còn phụ thuộc vào kích thước, vị trí của khối u, sức khỏe của người bệnh có ổn định hay không và có kèm theo bệnh lý nào nguy hiểm không,... Đối với những ca mổ có độ khó cao, thì khả năng rủi ro cũng sẽ cao hơn so với những bệnh nhân thông thường. 2.2. Trình độ của bác sĩ phẫu thuật Trình độ của bác sĩ phẫu thuật đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo an toàn, cũng như sức khỏe của người bệnh sau này. Chỉ cần một sơ suất nhỏ trong khi phẫu thuật cũng sẽ ảnh hưởng không tốt đến kết quả của ca mổ. Đối với những bác sĩ có trình độ chuyên môn cao thì bệnh nhân có thể hoàn toàn yên tâm về kết quả sau khi bình phục. 2.3. Hệ thống thiết bị phẫu thuật tân tiến Khi thực hiện phương pháp phẫu thuật u xơ tử cung, sẽ phải cần đến rất nhiều các hệ thống máy móc hiện đại, nếu không sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng của ca mổ. Tất cả những yếu tố trên điều sẽ là những yếu tố đều ảnh hưởng đến sự thành công của ca mổ. Nếu các yếu tố trên không được đảm bảo dẫn đến mổ làm sót các khối u và chân của khối u, thì tình trạng bệnh sẽ tái phát lại trong thời gian ngắn. 3. Sau khi mổ u xơ tử cung, mất bao lâu để bình phục? Những bệnh nhân đã phải can thiệp phẫu thuật, thì thường có khối u khá lớn và có nguy cơ biến chứng xoắn hay vỡ nang. Vì vậy việc mổ để lấy khối u là rất cần thiết, càng sớm càng tốt. Tất nhiên sẽ có rất nhiều người băn khoăn sau khi mổ u xơ tử cung sẽ mất bao lâu để bình phục. Trên thực tế thì không ai có thể chắc chắn về thời gian bình phục hoàn toàn sau mổ, vì còn phải phụ thuộc vào một số vấn đề như sau: 3.1. Phương pháp thực hiện phẫu thuật Đối với những bệnh nhân thực hiện phương pháp mổ nội soi, có ưu điểm là ít xâm lấn và vết mổ nhỏ vì vậy thì chỉ cần sau phẫu thuật khoảng từ 3 đến 5 ngày là vết mổ đã lành. Và người bệnh chỉ cần ở lại bệnh viện từ một đến hai ngày, để được các bác sĩ theo dõi và xử lý trong trường hợp gặp rủi ro nếu có. Nếu được chăm sóc tốt thì chỉ sau 2 đến 4 tuần, tính từ thời điểm mổ là cơ thể người bệnh sẽ được phục hồi hoàn toàn, họ có thể trở lại làm việc và sinh hoạt bình thường. Còn đối với những trường hợp phải chỉ định mổ mở, thì phải cần 3 đến 4 ngày vết thương sẽ liền miệng và thời gian nằm viện để theo dõi là từ 5 đến 7 ngày. Để cơ thể phục hồi hoàn toàn sẽ cần đến thời gian là từ 4 đến 6 tuần, tính từ ngày mổ. Vì vậy chúng ta có thể hiểu được rằng việc bình phục sớm hay muộn, phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp mổ là gì. Thông thường, những người mổ nội soi sẽ có thời gian bình phục nhanh hơn so với những người mổ hở. 3.2. Chế độ chăm sóc Chế độ chăm sóc cũng ảnh hưởng rất lớn đến mức độ bình phục của người bệnh, khi mới phẫu thuật xong tốt nhất bạn nên nằm nghỉ ngơi, tránh đi lại trong vài ngày đầu, để không bị chảy máu vết mổ, nếu để chảy máu thì vết mổ sẽ rất lâu lành. Ngoài ra, sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý cũng rất cần thiết. Thời gian đầu nên tránh mặc quần áo chật, không tự lái xe, kiêng quan hệ và phải vệ sinh vùng kín sạch sẽ. Trong 6 tháng kể từ khi mổ bạn nên hạn chế tối đa làm các việc nặng nhọc, tạo cho mình một chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng. Đối với những trường hợp không tuân thủ theo các chế độ kiêng cữ sau khi mổ, thì khả năng xảy ra biến chứng như nhiễm trùng, chảy máu vết mổ sẽ rất cao và gây ra những biến chứng nguy hiểm. Nếu xảy ra các tình trạng này bạn cần phải đến ngay các bệnh viện gần nhất để được điều trị kịp thời. 4. Mổ u xơ tử cung hết bao nhiêu tiền? Chi phí cho việc mổ u xơ tử cung phải tùy thuộc vào một số các yếu tố như: Bệnh viện điều trị, độ khó của ca mổ, phương pháp mổ,. . Bệnh nhân sẽ phải chi trả các khoản phí trước khi mổ và sau khi mổ, bao gồm: Chi phí khám bệnh khi vào viện. Chi phí cho phẫu thuật. Chi phí sử dụng thuốc hậu phẫu. U xơ tử cung là bệnh lý lành tính. Nhưng nếu không chữa trị sớm, thì rất dễ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. Vì vậy để đảm bảo sức khỏe, bạn hãy thường xuyên đi kiểm tra, khám bệnh định kỳ, để phát hiện các triệu chứng sớm nhất có thể. Hy vọng qua bài viết trên các bạn đã hiểu rõ hơn về mổ u xơ tử cung có nguy hiểm hay không? Và các phương pháp điều trị hiện nay. Hãy thường xuyên lắng nghe cơ thể mình để có được một sức khỏe tốt nhất.
0.22481
0
0.004412
0
0
0.230986
0
9
1,310
3.326718
1
1
1
1
0.014999
0.169755
0.025
2
0.983969
0
Khám lưỡi ở bệnh viện nào tốt? Tất cả điều về lưỡi bạn cần biếtKhám lưỡi ở bệnh viện nào tốt là câu hỏi nhiều người đang quan tâm. Khám lưỡi ở bệnh viện nào tốt là câu hỏi nhiều người đang quan tâm. 1. Các bệnh lý thường gặp ở lưỡi 1.1 Viêm lưỡi bệnh lý Viêm lưỡi bệnh lý là bệnh do lưỡi bị nhiễm khuẩn (vi trùng hoặc virus), nấm, thiếu vitamin như vitamin B, vitamin PP, thiếu máu ác tính và một số lý khác như lichen phẳng, apta, giang mai, … gây ra. Bệnh có biểu hiện như: lưỡi sưng, tấy đỏ, mụn rộp, nứt kẽ lưỡi, loét hoặc nhợt nhạt có thể đau hay không đau. Viêm lưỡi bệnh lý cần điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ. Có thể sử dụng kháng sinh nếu nhiễm virus, vi khuẩn, kháng nấm nếu nhiễm nấm, bổ sung vitamin nếu bệnh viêm lưỡi do thiếu vitamin gây ra. 1.2 Viêm lưỡi di trú Bệnh không có triệu chứng rõ ràng. Thường xuất hiện những vùng hơi đỏ, các vùng đỏ có viền màu vàng bao quanh. Các vùng đỏ này có thể xuất hiện trên mặt lưng của lưỡi, mặt trước bụng lưỡi hoặc dàn miệng. Viêm lưỡi di trú có thể tự khỏi nếu biết súc miệng và vệ sinh đúng cách. Bệnh thường gây cảm giác khó chịu cho người mắc phải. 1.3 Viêm lưỡi bản đồ Viêm lưỡi bản đồ là bệnh lành tính, thường không gây nguy hiểm. Có thể điều trị bằng thuốc giảm đau, kháng viêm, thuốc bôi và vệ sinh theo sự chỉ định của bác sĩ Bệnh biểu hiện những viền màu trắng, bên trong có màu đỏ, xuất hiện trên lưng lưỡi làm mất gai lưỡi và có hình ngoằn ngèo giống như bản đồ. Nếu là viêm lành tính bệnh thường không gây nguy hiểm. Có thể điều trị bằng thuốc giảm đau, kháng viêm, thuốc bôi và vệ sinh theo sự chỉ định của bác sĩ. 1.4 Loét lưỡi Apthae Loét lưỡi Apthae là bệnh về lưỡi khi thấy lưỡi xuất hiện các vết loét ở chóp hoặc mặt bụng của lưỡi. Bệnh ảnh hưởng tới khả năng ăn uống, phát âm và gây cảm giác khó chịu cho người bệnh nên cần được khám, điều trị theo đơn thuốc của bác sĩ. 1.5 Nấm lưỡi Nấm lưỡi là bệnh do nấm candida albicans ký sinh trong khoang miệng gây ra. Bệnh ban đầu xuất hiện các đốm đỏ sau đó chuyển sang các mảng trắng, xuất hiện thành từng cụm, mảng lớn, dính chặt vào lưỡi. Nấm lưỡi nếu không điều trị có thể lan sang vùng niêm mạc họng, xuống thanh môn, thanh quản và có thể xuống cả phổi. Gây ảnh hưởng đến đường hô hấp và gây ra các bệnh lý như viêm họng, viêm họng cấp, viêm phổi, tiêu chảy,.. 2. Bạn nên đi khám lưỡi khi nào? Khi thấy lưỡi có các biểu hiện khác thường như: lưỡi trắng, lưỡi chuyển màu (khác với màu hồng như bình thường), lưỡi biến dạng, viêm lưỡi lâu ngày gây đau, rát, mụn đỏ khó ăn uống, nhai hoặc nói khó. Lưỡi xuất hiện các mảng trắng mà súc miệng bằng nước muối sinh lý hoặc các công cụ chải lưỡi nhưng không sạch, khi đó người bệnh nên đến các cơ sở y tế để kiểm tra. Việc kiểm tra lưỡi không quá khó khăn và được tiến hành rất nhanh chóng, tuy nhiên cần chẩn đoán chính xác nguyên nhân để điều trị hiệu quả tránh bệnh tái phát. 3. Khám lưỡi ở bệnh viện nào tốt? – Bệnh viện quy tụ đội ngũ y bác sĩ giỏi, nhiều năm kinh nghiệm, khám, chẩn đoán và điều trị bệnh tận gốc. – Bệnh viện có hệ thống trang thiết bị, máy móc hiện đại. Chất lượng khám tốt, phục vụ tận tình, chuyên nghiệp. – Quy trình khám và chữa trị nhanh gọn, áp dụng BHYT và bảo hiểm phi nhân thọ giúp đảm bảo tối đa quyền lợi của người bệnh. Hi vọng những chia sẻ về bệnh viện khám lưỡi tốt nhất, có thể giúp bạn hiểu thêm một số bệnh lý thường gặp ở lưỡi và lựa chọn cho mình cơ sở y tế uy tín để thăm khám.
0.217277
0
0.003807
0
0
0.221962
0.001171
8
733
3.624829
1
1
1
1
0.018448
0.149927
0
2
0.983629
0
Các rối loạn chức năng cơ bản trong việc kiểm soát thần kinh của huyết áp có góp phần gây tăng huyết áp không? Bài viết này là bản tóm tắt các bằng chứng sinh lý và lâm sàng liên quan đến nguyên nhân gây tăng huyết áp vô căn với não. Chúng tôi nhấn mạnh tầm quan trọng tiềm ẩn của rối loạn sinh hóa trong vai trò trung tâm của angiotensin II trong việc điều hòa huyết áp. Mặc dù bằng chứng rất thuyết phục nhưng chúng tôi thừa nhận sự cần thiết phải có những nghiên cứu đầy đủ hơn nữa về chủ đề kịp thời này.
0.214567
0
0
0
0
0.214567
0
11
110
3.627273
1
1
1
1
0.062992
0.033465
0
2
1
0
bệnh nhân bị thiếu hụt pmp có biểu hiện thiếu hụt cảm giác và vận động khu trú khi dây thần kinh IP bị căng bởi lực cơ học. Người ta đã đưa ra giả thuyết rằng những thiếu hụt khu trú này là do CB cb được tạo ra một cách cơ học để kiểm tra giả thuyết này, chúng tôi đã tạo ra cb được xác định theo tiêu chí EP bằng cách nén dây thần kinh trong một cơ thể. chuột đích thực MM mắc bệnh thần kinh di truyền có nguy cơ gây liệt hnpp với sự bất hoạt của một trong hai alen pmp. Thời gian cảm ứng pmp đối với B6 ngắn hơn đáng kể ở chuột pmp so với chuột pmp. Cảm ứng rút ngắn này cũng được tìm thấy trong glycoprotein KO liên kết với myelin nhưng không phải ở những con chuột bị thiếu myelin P0, một protein cấu trúc chính của myelin pmp SN nhỏ gọn cho thấy IN tomacula không có sự khử myelin từng đoạn trong cả điều kiện không bị nén và bị nén cấu trúc phân tử bình thường và nồng độ kênh natri Kv bình thường bằng xét nghiệm liên kết hsaxitoxin tuy nhiên đã quan sát thấy các điểm co thắt khu trú trong các đoạn sợi trục được bao bọc bởi tomacula, một dấu hiệu bệnh lý của hnpp, các sợi trục bị co thắt làm tăng sức đề kháng dọc trục đối với sự lan truyền điện thế hoạt động có thể đẩy nhanh việc tạo ra B6 trong tình trạng thiếu hụt pmp. Những kết quả này chứng minh rằng chức năng của pmp là bảo vệ dây thần kinh khỏi chấn thương cơ học
0.219805
0
0.002251
0
0
0.219805
0
12
294
3.537415
1
1
1
1
0.027007
0.019505
0
2
1
0
Các đột biến điểm xảy ra ở codon và kiras ở bệnh nhân ung thư biểu mô đại trực tràng dukes a và b dukes c và dukes d đã được xác định bằng phương pháp lai oligonucleotide đặc hiệu với alen và giải trình tự các mẫu trùng lặp của ung thư biểu mô nguyên phát xâm lấn lân cận mô bình thường và hạch bạch huyết có sẵn và di căn gan từ cùng những bệnh nhân được mổ vi phẫu từ các phần parafin không có sự khác biệt về tỷ lệ đột biến giữa ung thư biểu mô nguyên phát và lắng đọng thứ phát của phần trăm ung thư biểu mô nguyên phát trong phần trăm di căn hạch và theo từng tình trạng đe dọa tính mạng trừ khi liên quan đến tổn thương đường thở có một số nguyên nhân đe dọa tính mạng các biến chứng sau chấn thương ở vùng hàm mặt như chảy máu ồ ạt hoặc CSI không được chẩn đoán tuy nhiên, có một số tình huống có thể gây ra tổn thương không thể phục hồi trừ khi T0 ngay lập tức được thực hiện. Việc thiếu gần như hoàn toàn các báo cáo về trường hợp tử vong hoặc tổn thương không thể phục hồi trong chấn thương liên quan đến vùng hàm mặt đã thôi thúc chúng tôi phải xem xét và phân tích tầm quan trọng của nhồi máu cơ tim ngay lập tức sau chấn thương vùng hàm mặt nhằm điều trị các biến chứng đe dọa tính mạng và ngăn ngừa tổn thương không thể phục hồi
0.220612
0
0.000805
0
0
0.220612
0
15
275
3.52
1
1
1
1
0.025765
0.198068
0
2
1
1
Bác sĩ hô hấp gợi ý: bệnh hen suyễn kiêng ăn gìĂn uống hợp lý, sinh hoạt khoa học giúp người bệnh hen suyễn nâng cao thể trạng và kiểm soát tình trạng bệnh hiệu quả hơn. Do đó bệnh hen suyễn kiêng ăn gì, nên ăn gì, … là vấn đề cần đặc biệt lưu ý. Ăn uống hợp lý, sinh hoạt khoa học giúp người bệnh hen suyễn nâng cao thể trạng và kiểm soát tình trạng bệnh hiệu quả hơn. Do đó bệnh hen suyễn kiêng ăn gì, nên ăn gì, … là vấn đề cần đặc biệt lưu ý. 1. Chuyên gia giải đáp: Bệnh hen suyễn kiêng ăn gì? 1.1. Thực phẩm giàu calo Các món ăn nhiều calo không chỉ gây tăng cân, tác động xấu đến sức khỏe và còn gây nguy hiểm với những người bị bệnh hen suyễn. Theo các nghiên cứu, các triệu chứng của bệnh thường trở nên nghiêm trọng ở những người thừa cân, béo phì. Vì vậy, hãy chú ý đến lượng calo nạp vào trong mỗi bữa ăn để cung cấp năng lượng hợp lý cho cơ thể và tránh làm triệu chứng bệnh trầm trọng hơn. Những món ăn giàu calo không những gây tăng cân mà còn tăng nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm 1.2. Bệnh hen suyễn kiêng ăn gì? – Thực phẩm, thức uống có gas Khi ăn quá nhiều lượng thức ăn trong một bữa, ăn các món gây đầy hơi có thể gây áp lực lên cơ hoành đặc biệt với những người bị trào ngược axit sẽ gây ra tình trạng khó thở. Người mắc hen suyễn nên chia nhỏ bữa ăn hoặc ăn nhiều bữa. Bên cạnh đó bạn cũng nên tránh sử dụng các loại đồ uống có gas. 1.3. Chất kích thích Rượu và thuốc lá cũng thuộc danh sách người bệnh hen suyễn nên hạn chế. Trong khói thuốc chứa nhiều độc tố như: – Nicotin – Monoxit carbon – Các chất gây ung thư Những chất này khiến phế quản co thắt, tăng tiết dịch nhầy và tạo điều kiện cho cơn hen suyễn cấp tính bùng phát. 1.4. Chất bảo quản thực phẩm Salicylat là chất bảo quản thực vật tự nhiên giúp thực phẩm tránh khỏi các tác nhân có hại như: – Côn trùng – Vi khuẩn – Nấm mốc Một số trường hợp người bị hen suyễn nhạy cảm với salicylat có trong cà phê, trà, một số loại gia vị và đây cũng là nguyên nhân khởi phát cơn hen. Bên cạnh đó, sulfites được sử dụng với công dụng giữ thực phẩm tươi ngon có thể gây ra triệu chứng hen suyễn tạm thời ở một số người và tạo ra sulfur dioxide làm kích ứng phổi. Hãy kiểm tra thật kỹ các sản phẩm định ăn để đảm bảo an toàn cho sức khỏe. 1.5. Bệnh hen suyễn kiêng ăn gì? – Thực phẩm gây dị ứng Nhiều bệnh nhân hen suyễn có dấu hiệu trở nặng do dị ứng thức ăn. Nếu người bệnh dị ứng với thực phẩm nào đó, tốt nhất bạn nên tránh ăn để ngăn chặn nguy cơ triệu chứng hen tái phát và trở nên nghiêm trọng. 1.6. Thực phẩm mặn Danh sách thực phẩm bệnh hen suyễn kiêng ăn gì cũng có những thực phẩm mặn, chứa nhiều muối. Theo một số nghiên cứu, chế độ ăn có hàm lượng natri cao sẽ gia tăng phản ứng ở khí quản. Do đó, người mắc bệnh hen suyễn nên kiêng chế biến món ăn quá mặn. Không chỉ riêng những người mắc bệnh hen mà tất cả mọi người nên giảm lượng muối nạp vào hàng ngày để bảo vệ sức khỏe. 1.7. Thực phẩm đông lạnh Đồ đông lạnh thường chứa sulfite và các chất bảo quản không tốt cho mọi người đặc biệt là người đang bị hen suyễn. Để cải thiện tình trạng bệnh, bạn nên tránh xa các thực phẩm như: – Cá đông lạnh – Hải sản đông lạnh … 1.8. Thực phẩm đóng gói, đồ hộp Chất bảo quản thực phẩm cũng xuất hiện nhiều trong các loại thực phẩm đóng gói, đồ hộp như natri bisulfit. Những chất này cũng là nguyên nhân kích hoạt cơn hen. Trong khi người tiêu dùng đang có xu hướng tiêu thụ thức ăn đóng gói do tính tiện dụng thì người bệnh nên hạn chế các loại thực phẩm này. Có thể thấy bệnh hen suyễn là bệnh nguy hiểm, cần được điều trị phù hợp để ngăn chặn biến chứng. Người bệnh nên thăm khám tại chuyên khoa Hô hấp để được tư vấn cách điều trị cũng như thực đơn ăn uống và cách sinh hoạt phù hợp. 2. Những loại thực phẩm phù hợp với người bệnh hen suyễn 2.1. Các loại thực phẩm giàu vitamin C tốt cho tình trạng bệnh Thực phẩm giàu vitamin C rất tốt cho sức khỏe người bệnh hen suyễn. Lượng oxy hóa cao có thể cải thiện triệu chứng cảu bệnh như: – Viêm mũi dị ứng – Thở khò khè Người mắc bệnh hô hấp nói chung có thể bổ sung vitamin C thông qua các loại thực phẩm như: – Cam – Bưởi – Kiwi – Súp lơ xanh – Dưa vàng – Cà chua Không dừng lại ở đó, vitamin C còn ngăn chặn nguy cơ mắc các bệnh nguy kiểm khác như ung thư, bệnh tim mạch, thiếu máu, … 2.2. Trái cây tươi Rau củ, trái cây tươi luôn là những thực phẩm tốt cho sức khỏe con người. Bổ sung cho cơ thể nhiều trái cây, rau củ qua sẽ giúp người bệnh: – Tăng cường hệ miễn dịch – Cải thiện sức đề kháng – Giảm tỷ lệ cơn hen suyễn tái phát Trái cây tươi cung cấp nguồn dưỡng chất thiết yếu cho sức khỏe, người bệnh hen suyễn nên ăn hàng ngày 2.3. Thực phẩm giàu vitamin A, D Các loại thực phẩm dồi dào vitamin A có công dụng tăng cường chức năng phổi. Bạn nên ăn các thực phẩm sau đây để cung cấp vitamin A cho cơ thể: – Rau lá xanh đậm – Cà rốt – Dứa – Bông cải xanh – Bí ngô Bên cạnh vitamin A, vitamin D cũng là chất quan trọng với người bệnh hen suyễn. Nhóm chất này giúp làm giảm tình trạng nhiễm trùng đường hô hấp trên, cải thiện chức năng phổi ở người bệnh. Một số thực phẩm giàu vitamin D mà bạn nên lưu ý gồm: – Sữa – Cá hồi – Trứng – Nấm 2.4. Thực phẩm chứa nhiều Magie Magie là nhóm thực phẩm tốt cho người mắc bệnh hen do chúng có tính kháng viêm. Magie có nhiều trong các thực phẩm như sau: – Quả bơ – Các loại rau xanh – Các loại hạt – Các loại đậu – Chuối – Atiso – Ngũ cốc nguyên hạt – Sữa – Các sản phẩm chế biến từ sữa như sữa chua, phô mai 3. Những lưu ý dành cho người mắc bệnh hen suyễn Bên cạnh những thực phẩm nên ăn và không nên ăn, người mắc bệnh hen suyễn cũng nên chú ý một số điều sau đây: – Luôn đảm bảo cơ thể được giữ ấm nhất là vùng cổ khi trời chuyển lạnh – Sử dụng thuốc hen suyễn theo đơn của bác sĩ – Không tự ý mua thuốc theo đơn của người khác về sử dụng – Không tự ý tăng giảm liều lượng hay bỏ thuốc vì có thể làm cơn hen bùng phát – Tránh tiếp xúc với lông động vật, phấn hoa, khói thuốc lá – Luôn đeo khẩu trang khi ra ngoài – Giữ cho không gian sống được sạch sẽ, thoáng mát, loại bỏ bụi bẩn. Nên thăm khám cùng bác sĩ chuyên khoa Hô hấp để được tư vấn thực đơn ăn uống phù hợp Trên đây là một số thông tin về thực đơn ăn uống cho người bị hen suyễn. Hi vọng thông qua bài viết, bạn đọc sẽ có thêm kiến thức để chăm sóc sức khỏe bản thân và những người xung quanh.
0.229672
0
0.00428
0
0
0.233317
0
9
1,388
3.48487
0.988372
1
0.999186
1
0.039943
0.197179
0.023256
2
0.95317
1
Giải đáp thắc mắc: Trẻ em bị sốt phải làm sao?Sốt không phải là một bệnh lý mà chỉ là một triệu chứng. Có rất nhiều bệnh lý gây sốt. Kiểm soát tốt các cơn sốt ở trẻ có ý nghĩa rất to lớn trong điều trị các bệnh lý đó. Trong bài viết này, Thu Cúc TCI xin được làm sáng tỏ thắc mắc trẻ em bị sốt phải làm sao của rất nhiều phụ huynh. Đây là kiến thức cơ bản ai cũng nên "lận" lưng khi trở thành bố mẹ. 1. Nguyên nhân gây sốt phổ biến 1.1. Sốt không do virus, vi khuẩn – Mọc răng: Khi mọc răng, trẻ có thể sốt nhẹ, kèm chảy nước miếng, ăn kém, ngủ kém, quấy khóc. – Tiêm chủng: Sau tiêm chủng các bệnh truyền nhiễm cấp tính, trẻ cũng có thể sốt nhẹ. – Cảm nắng hoặc cảm lạnh – Mặc nhiều quần áo: Trẻ sơ sinh có thể sốt do mặc quá nhiều quần áo, vì cơ chế điều nhiệt của trẻ chưa hoàn thiện, trẻ dễ thay đổi thân nhiệt theo môi trường. Trẻ có thể sốt nhẹ, kèm chảy nước miếng, ăn kém, ngủ kém, quấy khóc khi mọc răng. 1.2. Sốt do virus, vi khuẩn – Cúm: Cúm là nguyên nhân gây sốt phổ biến nhất ở trẻ. Ngoài sốt, trẻ bị cúm còn có thể chảy mũi, nghẹt mũi, ho, ăn kém, quấy khóc. – Sốt phát ban: Sốt do sốt phát ban thường là sốt cao, kéo dài trong 3 – 7 ngày. Khi sốt hết, trẻ bắt đầu phát ban toàn thân. – Sốt xuất huyết: Sốt do sốt xuất huyết cũng là sốt cao, kéo dài khoảng 3 ngày. Ngoài sốt, trẻ có thể xuất huyết da, xuất huyết niêm mạc. – Viêm tai giữa: Trẻ có thể sốt cao, đau đầu, đau tai, nghe kém,… – Viêm mũi họng cấp: Trẻ sốt, ho, chảy mũi,… – Viêm phế quản cấp: Trẻ sốt, ho, chảy mũi, thở khò khè,… – Viêm phổi: Trẻ sốt cao, thở nhanh, thở khò khè, ăn kém, ngủ kém, quấy khóc,… Ngoài ra, các rất nhiều bệnh lý phát sinh do virus, vi khuẩn khác có thể khiến trẻ sốt, như tay chân miệng, thủy đậu, sởi,… 2. Giải đáp chi tiết thắc mắc: Trẻ em bị sốt phải làm sao? Như đã chia sẻ phía trên, kiểm soát tốt các cơn sốt ở trẻ có ý nghĩa rất to lớn trong điều trị bệnh lý nguyên nhân. Đặc biệt là các bệnh lý phát sinh do virus, kiểm soát các cơn sốt gần như là tất cả những gì bố mẹ có thể làm để giúp trẻ nhanh chóng hồi phục. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, nhiều phụ huynh vẫn chưa nắm được những thông tin cơ bản về cách xử trí các cơn sốt đúng đắn. Và dưới đây là những thông tin đó: – Trẻ sốt nhẹ (37.5 – 38 độ C): Cho trẻ mặc quần áo nhẹ, thoáng, thấm hút mồ hôi. Theo dõi chặt chẽ thân nhiệt của trẻ; tần suất kiểm tra thân nhiệt hợp lý là 4 giờ/lần. Cho trẻ uống nhiều nước. – Trẻ sốt vừa (38 – 39 độ C): Cũng cho trẻ mặc quần áo nhẹ, thoáng, thấm hút mồ hôi. Khi trẻ sốt trên 38.5 độ, dùng paracetamol để hạ sốt cho trẻ. Liều dùng hợp lý là 10 – 15mg/kg, 4 – 6 giờ/lần, một ngày không quá 4 lần. Ngoài cho trẻ uống thuốc hạ sốt, bố mẹ cũng nên chườm mát cho trẻ bằng nước ấm. Cách chườm mát tiêu chuẩn là: Sử dụng 5 khăn ướt nhỏ. Trong đó: 4 khăn đặt ở hai nách và hai bẹn, 1 khăn dùng để để lau khắp người. Thay khăn mỗi 2 – 3 phút. Khi thân nhiệt trẻ xuống dưới 38.5 độ C, ngừng chườm và lau. Bố mẹ cũng nên ngừng chườm và lau sau 30 phút liên tục thực hiện việc này. Sau khi ngừng, lau khô người cho trẻ và cho trẻ mặc đồ mỏng. Nên dùng nước có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cơ thể trẻ khoảng 2 độ C; không dùng nước lạnh vì nước lạnh làm co mạch, khiến hiệu quả hạ sốt bị hạn chế. Ngoài nước, bố mẹ không nên dùng các dung dịch khác như cồn, dấm… Khi sốt vừa, trẻ cũng cần uống nhiều nước. Khi trẻ sốt trên 38.5 độ, cho trẻ uống thuốc hạ sốt paracetamol. – Trẻ sốt cao hoặc rất cao (trên 39 độ C): Áp dụng các phương pháp hạ sốt khi trẻ sốt vừa. Sau đó, nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế uy tín gần nhất để trẻ được chuyên gia thăm khám, chẩn đoán xác định nguyên nhân gây sốt và chỉ định phương pháp điều trị phù hợp. 3. Những trường hợp bố mẹ nên tìm kiếm hỗ trợ y tế khi trẻ bị sốt – 10 trường hợp bố mẹ nên tìm kiếm hỗ trợ y tế ngay: Thứ nhất, trẻ dưới 2 tháng tuổi. Thứ hai, trẻ sốt trên 40 độ C. Thứ ba, trẻ khóc không dỗ được. Thứ tư, trẻ khóc khi cử động hoặc khi bố mẹ chạm vào trẻ. Thứ năm, trẻ li bì, cổ cứng. Thứ sáu, trẻ khó thở, tình trạng khó thở không thuyên giảm ngay cả khi đã vệ sinh sạch sẽ mũi. Thứ bảy, trẻ không thể nuốt thức ăn. Thứ tám, trẻ nôn nhiều, nôn ra máu, tiểu tiện và đại tiện ra máu. Thứ chín, trẻ co giật. Thứ mười, trẻ yếu rõ rệt. – 5 trường hợp bố mẹ nên tìm kiếm hỗ trợ y tế trong vòng 24 giờ: Thứ nhất, trẻ từ 2 đến 4 tháng tuổi (trừ trường hợp tình trạng sốt xuất hiện trong vòng 48 giờ sau khi trẻ tiêm vắc xin bạch hầu – ho gà – uốn ván và ngoài sốt, trẻ không có triệu chứng nặng nào khác). Thứ hai, trẻ sốt kéo dài trên 24 giờ mà không có nguyên nhân rõ ràng. Thứ ba, trẻ cắt sốt trên 24 giờ rồi sốt tái phát. Thứ tư, trẻ sốt kéo dài trên 72 giờ do bất cứ nguyên nhân nào. Thứ năm, ngoài sốt, trẻ đau khi đi tiểu. Trẻ từ 2 đến 4 tháng tuổi bị sốt nên đi bệnh viện trong vòng 24 giờ. Tóm lại, sốt là triệu chứng phổ biến của nhiều bệnh lý. Kiểm soát tốt các cơn sốt ở trẻ đồng nghĩa với kiểm soát tốt các bệnh lý đó. Để hạ sốt hiệu quả, bố mẹ nên cho trẻ mặc quần áo mỏng, mát. Khi sốt trên 38.5 độ C, trẻ cần được uống thuốc hạ sốt paracetamol và chườm mát. Sốt làm trẻ mất nước nên bố mẹ nhất định phải bổ sung đầy đủ nước lọc, nước hoa quả hoặc dung dịch Oresol cho trẻ khi trẻ có tình trạng này. Trong một số trường hợp, nguyên nhân gây sốt có thể là các bệnh lý rất nguy hiểm. Lúc đó, bố mẹ cần cho trẻ thăm khám và điều trị với chuyên gia càng sớm càng tốt.
0.238887
0
0.013261
0
0
0.231789
0.001494
12
1,215
3.385185
1
1
1
1
0.010273
0.193313
0.178571
2
0.944856
0
Dị ứng là một rối loạn miễn dịch do các phân nhóm tế bào T hoạt hóa dị nguyên không được kiểm soát dẫn đến tình trạng quá mẫn tức thời với các chất gây dị ứng trong môi trường vô hại. Các chất gây dị ứng này được HI cũng như những bệnh nhân đã trải qua liệu pháp miễn dịch đặc hiệu dị nguyên sit dung nạp. Liệu pháp sit thành công được đặc trưng bởi sự gây ra tình trạng bất lực của tế bào T chống lại các tế bào T điều hòa dị nguyên đã cho. Các tế bào T điều hòa dị ứng được sit cài đặt hoặc tăng cường và điều chỉnh hoạt động của các tế bào T hiệu ứng dị ứng có khả năng gây dị ứng làm trung gian cho tình trạng bất lực này. Bài viết hiện tại xem xét các cơ chế cơ bản tạo nên sự cân bằng của các quần thể tế bào này cùng với các cơ chế ức chế của sit có thể đóng vai trò là mục tiêu thuốc trong tương lai.
0.232673
0
0
0
0
0.232673
0
6
189
3.280423
1
1
1
1
0.044554
0.125
0
2
1
0
Viêm tinh hoàn sau quai bị và những điều cần biếtViêm tinh hoàn sau quai bị là hiện tượng không ít nam giới gặp phải. Đây là bệnh lý vô cùng nguy hiểm mà các đấng mày râu cần hết sức lưu tâm. Viêm tinh hoàn sau quai bị là hiện tượng không ít nam giới gặp phải. Đây là bệnh lý vô cùng nguy hiểm mà các đấng mày râu cần hết sức lưu tâm. 1. Triệu chứng viêm tinh hoàn sau quai bị Hầu hết các triệu chứng viêm tinh hoàn sau quai bị đều không được biểu hiện rõ ràng hoặc dễ bị người bệnh nhầm lẫn với các bệnh lý thông thường khác. Vì vậy, biến chứng này thường được phát hiện muộn hoặc phát hiện khi đã gây ra những hậu quả không đáng có. Thông thường, triệu chứng viêm tinh hoàn sau quai bị thường xảy ra sau khoảng từ 5 – 7 ngày kể từ khi mắc bệnh. Theo thống kê, số nam giới bị viêm tinh hoàn sau quai bị chiếm 10 – 30%. Viêm tinh hoàn sau quai bị là biến chứng rất dễ gặp phải ở nam giới Dưới đây là một số triệu chứng viêm tinh hoàn sau quai bị mà nam giới cần hết sức lưu tâm: – Đau vùng bìu. – Mào tinh hoàn có dấu hiệu sưng, phù nề, đau. – Tinh hoàn sưng to, thông thường chỉ sưng một bên. – Khi bị bệnh, thường xuyên cảm thấy nóng, lạnh liên tục. 2. Nguyên nhân viêm tinh hoàn sau quai bị Khi nam giới mắc bệnh quai bị, virus gây bệnh sẽ nhanh chóng nhân lên nhiều lần ở khoang ty và hạch bạch huyết trong khoảng 15 ngày đầu. Tiếp đó, virus này sẽ tiếp tục lây lan sang các bộ phận khác, trong đó có tinh hoàn. Nếu virus đã xâm nhập vào tinh hoàn gây viêm nhi mô thì lượng máu được sử dụng để nuôi tinh hoàn sẽ bị cản trở, từ đó làm tăng áp lực khiến tinh hoàn sưng, phù nề và nóng rát. Viêm tinh hoàn sau quai bị có thể gây ra những biến chứng ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản Hiện tượng này kéo dài sẽ dẫn đến viêm tinh hoàn, nặng hơn là teo tinh hoàn. Trên thực tế, muốn xác định chính xác bệnh nhân có bị teo tinh hoàn không cần theo dõi sau khi phát bệnh vài tháng. Tuy nhiên, tỉ lệ teo tinh hoàn sau khi bị quai bị là rất thấp. Viêm tinh hoàn sau quai bị nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe sinh sản của nam giới, thậm chí có thể gây ra hiện tượng vô sinh, hiếm muộn. 3. Làm gì để phòng tránh viêm tinh hoàn sau quai bị? – Có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, không làm việc nặng nhọc, quá sức. – Thực hiện chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng. Bổ sung nhiều loại rau củ, trái cây có chứa nhiều vitamin C để tăng sức đề kháng cho cơ thể. Khi đã bị quai bị, cần ăn những loại thức ăn lỏng, để hệ tiêu hóa hoạt động tốt. – Cách ly với người bị bệnh hoặc nghi ngờ bị bệnh. Không sử dụng chung đồ dùng cá nhân… Nếu bản thân đã bị bệnh, cũng cần cách ly để không lây bệnh cho người khác. Khi có dấu hiệu viêm tinh hoàn sau quai bị, nam giới cần nhanh chóng tới bệnh viện để tiến hành thăm khám – Khi đã bị quai bị, không nên tự ý sử dụng thuốc hoặc chữa mẹo theo các bài chữa dân gian, truyền miệng. – Theo dõi các triệu chứng viêm tinh hoàn sau quai bị để phát hiện sớm những bất thường. Ngay khi thấy có dấu hiệu viêm tinh hoàn sau quai bị, người bệnh cần nhanh chóng tiến hành thăm khám, kiểm tra để có hướng xử trí kịp thời. Không nên chủ quan, để bệnh kéo dài dễ gây ra những biến chứng khó lường, nhất là gây ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản.
0.222603
0
0.003425
0
0
0.225716
0
8
713
3.488079
1
1
1
1
0.07005
0.248443
0
2
0.973352
1
T0 này nhằm mục đích xác định liệu cừu có thay đổi FF và hành vi chung của chúng khi chúng trải qua thử thách nhiễm axit hay không liệu những sửa đổi này có được duy trì khi thử thách nhiễm axit lặp đi lặp lại hay không và liệu việc bổ sung nấm men có ảnh hưởng đến những sửa đổi này hay không. Mười hai con lợn dạ cỏ được cho ăn lúa mì đậm đặc và cỏ khô đã được tiếp xúc trong thời gian ba ngày. bao gồm giai đoạn phục hồi trong ngày của lúa mì, sau đó là thử thách nhiễm toan trong ngày của lúa mì, cả hai chế độ ăn hạn chế FI đến AL NI, sáu con cừu được bổ sung hàng ngày một sản phẩm men sống, sáu con nhận được giả dược, pH dạ cỏ được ghi nhận liên tục hàng ngày tiêu thụ nước lúa mì hay nước và việc tiêu thụ muối hàng tuần được theo dõi. Các quan sát hành vi được thực hiện hai lần trong mỗi giai đoạn, một lần trong giai đoạn phục hồi và một lần trong giai đoạn nhiễm toan. Những quan sát này bao gồm các đoạn video ghi lại trong ngân sách thời gian h các bài kiểm tra xã hội trộn với một con cừu khác để làm bài kiểm tra tối thiểu và cảm giác đau bằng tia laser nóng như mong đợi cừu dành nhiều thời gian hơn với độ pH dạ cỏ dưới mức trong các thử thách so với giai đoạn hồi phục v hngày cừu uống nhiều nước hơn mỗi ngày và ăn nhiều muối hơn v g ngày trong các thử thách chúng cũng dành nhiều thời gian đứng hơn trong các giai đoạn REC áp dụng các tư thế báo động thường xuyên hơn và phản ứng chậm hơn đối với CS nóng- những thay đổi hành vi nghiêm trọng hơn đã được quan sát thấy trong thử thách đầu tiên so với hai thử thách khác. Đã quan sát thấy sự từ chối tập trung đáng kể trong thử thách từ vài ngày đến thử thách này. cừu chỉ ăn một nửa số cừu tập trung được phân phối cũng AS hơn và hung dữ hơn đối với lẫn nhau trong việc thách thức các hội chứng rối loạn sinh tủy kemic hành vi này và bệnh bạch cầu tủy đơn bào ở trẻ vị thành niên không liên quan đến tình trạng tăng methyl hóa hoặc biểu hiện quá mức creb trong các mẫu ghép đôi được lấy từ cùng một bệnh nhân khi họ mắc hội chứng rối loạn sinh tủy và một lần nữa trong bệnh bạch cầu dòng tủy cấp tính tiếp theo, chúng tôi đã xác nhận tình trạng tăng methyl hóa chất xúc tác micrornab khi khởi phát bệnh bạch cầu với các gen mục tiêu creb được biểu hiện khác nhau giữa hai giai đoạn bệnh, tập hợp con các mục tiêu creb này đã được xác nhận có liên quan đến các hội chứng MDS có nguy cơ cao trong một nhóm bệnh nhân riêng biệt. 78 mục tiêu creb này cũng được biểu hiện khác nhau giữa các mẫu khỏe mạnh n và bệnh bạch cầu AML de novo n mức độ biểu hiện micrornab thấp và creb cao gây ra hiện tượng tạo tủy bất thường thông qua các con đường phụ thuộc creb trong ống nghiệm và in vivo. Kết luận là chúng tôi đề xuất rằng micrornab kiểm soát biểu hiện creb và góp phần chuyển đổi myeloid từ cả hội chứng tủy xương khỏe mạnh và hội chứng rối loạn sinh tủy. đại diện cho một mạng lưới phiên mã mới có thể kiểm soát sự biến đổi tủy
0.222184
0
0.001037
0
0
0.221838
0
9
643
3.502333
1
1
1
1
0.027989
0.150657
0
2
0.998445
0
cd là một glycoprotein BPM tích hợp được thể hiện rộng rãi và đã tham gia vào nhiều MIC sinh lý và bệnh lý kết hợp với các đối tác khác nhau bao gồm cyclophilins Caveolin MCT và integrins. Dữ liệu gần đây chứng minh rằng cả cypa và cd đều góp phần đáng kể vào viêm thận tổn thương thận cấp tính, xơ thận và Ung thư biểu mô tế bào thận ở đây chúng tôi xem xét sự hiểu biết hiện tại về biểu hiện và chức năng của cyclophilin a và cd trong bệnh thận và những tác động tiềm ẩn trong điều trị bệnh thận
0.217304
0
0
0
0
0.217304
0
12
109
3.568807
1
1
1
1
0.036217
0
0
2
1
0
Mảnh dây dẫn bị gãy và bị giữ lại trong quá trình nong mạch vành - di chứng muộn không lường trước được. Trong quá trình nong mạch vành khó khăn, đầu của dây dẫn vô tình bị kẹt vào một mạch máu ở xa, bị gãy và giữ lại tại chỗ. Vì tính chất thành công của phẫu thuật nong mạch vành và nguy cơ phẫu thuật tim lớn của bệnh nhân nên người ta đã quyết định để lại mảnh dây tại chỗ. Sự tái phát của các triệu chứng dẫn đến phải đặt lại ống thông, ngoài việc tái hẹp vị trí nong mạch ban đầu cho thấy sự thu hẹp lan tỏa của đoạn động mạch chứa mảnh dây được giữ lại. Điều này xảy ra mặc dù đã dùng Coumadin chống đông máu toàn thân trong khoảng thời gian giữa các thủ thuật. Do đó, các mảnh dây dẫn còn sót lại trong động mạch vành còn nguyên có thể gây hẹp động mạch mặc dù đã dùng thuốc chống đông máu toàn thân.
0.221809
0
0
0
0
0.22057
0
8
179
3.513966
1
1
1
1
0.04461
0.099133
0
2
0.994413
0
Chăm sóc sau nhổ răng khôn, nên và không nênChăm sóc sau nhổ răng khôn là quá trình hầu hết mọi người đều phải trải qua. Tuy nhiên, đó cũng là giai đoạn nhiều người lơ là, mắc sai lầm nhất. Những sai lầm ấy sẽ chính là nguyên nhân dẫn đến các vấn đề nguy hiểm răng miệng. Vậy ta nên và không nên làm gì? Hãy cùng điểm qua một vài lưu ý ngay sau đây. Chăm sóc sau nhổ răng khôn là quá trình hầu hết mọi người đều phải trải qua. Tuy nhiên, đó cũng là giai đoạn nhiều người lơ là, mắc sai lầm nhất. Những sai lầm ấy sẽ chính là nguyên nhân dẫn đến các vấn đề nguy hiểm răng miệng. Vậy ta nên và không nên làm gì? Hãy cùng điểm qua một vài lưu ý ngay sau đây. 1. Chăm sóc sau khi nhổ răng khôn quan trọng như thế nào? Thông thường, có 2 khoảng thời gian mà chúng ta cần lưu ý khi thực hiện nhổ răng khôn. Đó là khi cuộc tiểu phẫu vừa kết thúc và khi về nhà. Khi về nhà cũng đồng nghĩa với thuốc tê đã không còn tác dụng. Lúc này, vị trí vừa nhổ răng sẽ có tình trạng sưng, rỉ máu nhẹ và đau. Đây hoàn toàn là những triệu chứng thường gặp. Và điều chúng ta cần làm là chăm sóc sau nhổ răng khôn thật cẩn thận. Thông thường, nếu được chăm sóc đúng cách, quá trình phục hồi tương đối tốt. Những cảm giác đau nhức, sưng tấy sẽ thuyên giảm đáng kể sau 3-4 ngày. Ngược lại, trong trường hợp vệ sinh không tốt, những tình trạng như sưng tấy, nhiễm trùng sẽ ngày càng nghiêm trọng. 2. Những lưu ý cần làm sau khi nhổ răng khôn 2.1 Kiểm soát tình trạng sưng và chảy máu Sau khi nhổ răng khôn, việc sưng hay chảy máu là khá thường gặp. Tình trạng này có thể kéo dài thậm chí sang tới ngày thứ 2. Sử dụng bông gòn để cầm máu vết thương ngay sau khi nhổ răng khôn Cách đầu tiên, để có thể kiểm soát tình trạng sưng và chảy máu, sau khi nhổ răng, hãy sử dụng bông gòn, cắn chặt khoảng 30-40 phút. Sau khi bỏ bông ra, máu sẽ dần đông lại. Khi về nhà, nếu tình trạng rỉ máu còn tiếp diễn, ta có thể thực hiện thao tác tương tự để cầm máu. Ngoài sử dụng bông gòn, chườm đá cũng là phương pháp rất thông dụng và hữu hiệu. Độ lạnh từ đá sẽ giúp làm tê, xoa dịu vùng bị tổn thương. Đồng thời, hành động này cũng hỗ trợ ngăn ngừa sưng tấy ở vị trí vừa nhổ răng. Nếu chườm lạnh làm tê, giảm đau vùng bị tổn thương thì chườm ấm sau vài ngày nhổ răng sẽ giúp nhanh tan máu bầm. Đồng thời, đây cũng là cách giúp giảm cảm giác ê buốt. Lưu ý, hãy điều chỉnh nhiệt độ ấm vừa phải, tránh làm tổn thương vùng má. 2.2 Làm sạch răng đúng cách Giữ vệ sinh cho khoang miệng sau nhổ răng không rất quan trọng. Vào ngày thứ nhất sau tiểu phẫu, ta thực hiện vệ sinh nhẹ nhàng, tránh sử dụng nước sát khuẩn. Thay vào đó, những loại nước muối loãng sẽ có ích hơn. Sau 1 ngày, hãy sử dụng các loại nước sát khuẩn có chlorhexidine để làm sạch răng miệng. Sang tới ngày thứ 2, ta có thể bắt đầu sử dụng bàn chải đánh răng. Nhưng hãy lưu ý thao tác thật nhẹ nhàng và tránh chạm vào vết thương. Việc sử dụng bàn chải vệ sinh vết thương sẽ dễ gây bật chỉ hay rách vết khâu dẫn tới nhiễm trùng. Đặc biệt, hãy chọn những loại bàn chải mới, lông mềm để đảm bảo vi khuẩn không xâm nhập trong quá trình đánh răng. 2.3 Chăm sóc sau nhổ răng khôn với chế độ sinh hoạt phù hợp Trong 1-2 ngày đầu sau khi nhổ răng, hãy cho mình thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn. Điều này không có nghĩa ta phải nằm ở nhà hoàn toàn. Việc đi làm, đi ra đường vẫn có thể diễn ra nhưng hãy tránh những động tác mạnh. Một lời khuyên là khi nằm, chúng ta hãy kê cao gối và lót thêm một chiếc khăn. Việc này tránh tình trạng máu rỉ ra ngoài, bị thấm vào các vật dụng khó làm sạch. 2.4 Ăn những thức ăn mềm, dễ nuốt Sau khi nhổ răng khôn là thời điểm răng miệng dễ bị tổn thương. Vấn đề ăn uống, nhai thức ăn cũng sẽ gặp nhiều khó khăn. Để tránh làm ảnh hưởng tới vết thương trong miệng, ăn mềm, nhai nhỏ là tiêu chí được đặt ra. Bên cạnh đó, những thức ăn dễ nuốt như cháo, sữa,  … cũng được khuyên dùng. Do vết thương trong miệng chưa hoàn toàn phục hồi, hãy bổ sung cho cơ thể thêm vitamin C có trong trái cây. Điều này sẽ hỗ trợ vết thương lành nhanh chóng sau khoảng 2-3 ngày. 3. Những lưu ý không nên làm sau khi nhổ răng khôn 3.1 Không sử dụng thuốc lá 3 – 4 ngày sau khi nhổ răng khôn, thuốc lá là cái tên bị cấm. Thành phần trong thuốc lá có chứa carbon oxit, axit cyanhyrid và nicotin. Những chất này sẽ gây ảnh hưởng, làm co mạch ngoại vi, giảm nồng độ oxy trong mô, giảm khả năng miễn dịch và giảm tốc độ lành vết thương. 3.2 Không chải răng mạnh Cần xử lý kịp thời nếu có vấn đề xảy ra sau nhổ răng khôn Vào những khi tình trạng răng miệng ổn định, việc đánh răng quá mạnh cũng được khuyến cáo là không nên. Và sau khi vừa nhổ răng khôn, hành động này lại càng có hại cho vết thương. Việc chải răng quá mạnh khiến ta có kiểm soát, dễ gây tổn thương cho vết thương. Khi chạm phải vết thương, hành động này sẽ gây ra các vấn đề như rách, chảy máu và thậm chí là nhiễm trùng. Nếu tình huống này không được xử lý kịp thời sẽ rất dễ gây nguy hiểm, các vấn đề về răng miệng. 3.3 Không sử dụng rượu bia Sử dụng rượu bia làm ảnh hưởng tới việc sử dụng thuốc kháng sinh điều trị Rượu bia cũng là thức uống cần tránh trong từ 5-7 ngày sau nhổ răng. Điều này là để tạo điều kiện thuận lợi sử dụng các loại kháng sinh sau nhổ răng khôn. Vậy nên hãy sử dụng rượu bia sau khi vết thương đã bình phục hoàn toàn nhé. 3.4 Tránh những thức ăn cứng, cay, nóng Những loại thực phẩm quá cứng hay dai yêu cầu răng phải hoạt động với lực mạnh và nhiều. Khi sử dụng những thức ăn này, vết thương của răng sẽ chịu tác động mạnh. Điều này sẽ dẫn tới các nguy cơ về sưng, viêm nhiễm hay chảy máu vết thương. Do vậy, thời gian bình phục cũng sẽ kéo dài hơn. Đối với những thức ăn cay, nóng, đây là kẻ thù của mọi vết thương hở. Chúng sẽ kích thích vết thương, tạo cảm giác khó chịu, đau rát. Điều này hoàn toàn không tốt cho quá trình chăm sóc răng miệng sau khi nhổ răng khôn cũng như quá trình hồi phục. Trên đây là một vài lưu ý nhỏ cho quá trình chăm sóc khi vừa nhổ răng khôn. Để vết thương phục hồi nhanh chóng, hãy thực hiện cẩn thận và tránh mắc phải những sai lầm không nên nhé.
0.219176
0
0.006148
0
0
0.222998
0
13
1,312
3.563262
1
1
1
1
0.033234
0.196245
0
2
0.981707
0
Thận trọng khi dùng thuốc hạ sốt sau tiêm vacxin cho trẻThuốc hạ sốt sau tiêm vacxin được bố mẹ sử dụng cho trẻ khi mà áp dụng các biện pháp hạ sốt thông thường nhưng không hiệu quả. Tuy nhiên, sử dụng thuốc sao cho hiệu quả và an toàn thì không phải bố mẹ nào cũng nắm rõ. Trong bài viết này, hãy cùng Thu Cúc TCI tìm hiểu về các thông tin quan trọng khi sử dụng thuốc để hạ sốt cho trẻ sau khi tiêm nhé! 1. Tại sao trẻ lại bị sốt sau khi tiêm vacxin? Khi trẻ được tiêm phòng, hệ miễn dịch sẽ phản ứng với vắc xin theo cách tương tự như khi đối mặt với virus hoặc vi khuẩn. Điều này có nghĩa là hệ miễn dịch sẽ nhận biết virus và vi khuẩn trong vắc xin như là tác nhân ngoại lai và tạo ra kháng thể để tiêu diệt chúng. Quá trình này giúp cơ thể ghi nhớ và chuẩn bị trước cho việc đối mặt với virus và vi khuẩn tương tự trong tương lai. Khi cơ thể tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh, hệ thống miễn dịch đã được kích thích trước đó sẽ nhanh chóng đáp ứng và tiêu diệt chúng, ngăn chặn sự phát triển của bệnh. Trẻ bị sốt sau tiêm vacxin là một phản ứng phụ thông thường. Sốt sau khi tiêm vắc xin là một biểu hiện của phản ứng miễn dịch tích cực và chứng tỏ rằng hệ miễn dịch đang hoạt động hiệu quả để đối phó với vắc xin. Sốt giúp cơ thể trẻ ngăn chặn sự tấn công của tác nhân gây bệnh và hạn chế khả năng sinh sản của chúng trong cơ thể. Đồng thời, sốt cũng kích thích sản xuất các hóa chất truyền tín hiệu để hướng dẫn phản ứng miễn dịch. Trong những năm đầu đời, hệ miễn dịch của trẻ còn non yếu, không đủ mạnh để hoàn toàn chống lại các tác nhân trong vắc xin. Do đó, sau khi tiêm phòng, việc xuất hiện sốt nhẹ dưới 38.5 độ C là một phản ứng bình thường, đóng vai trò quan trọng của quá trình bảo vệ sức khỏe của trẻ cho thấy rằng cơ thể trẻ đang phát triển kháng thể. Do đó bố mẹ chớ nên lo lắng quá. 2. Bố mẹ cần làm gì khi trẻ bị sốt sau tiêm vacxin? Theo thông tin từ Bộ Y tế, sau khi tiêm vắc xin, một số triệu chứng phổ biến mà trẻ có thể trải qua bao gồm sốt, mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn, ớn lạnh, đau cơ, đau khớp, tăng cảm giác đau, ngứa, sưng, đỏ, đau tại vùng tiêm, và cảm giác bồn chồn. Đây là những biểu hiện thông thường xuất phát từ phản ứng miễn dịch của cơ thể sau khi tiêm các loại vắc xin như vắc xin thương hàn, ho gà, 6in1 và thường tự giảm đi sau 1 – 2 ngày không gây ra tác động kéo dài hay di chứng. Trường hợp trẻ tiêm vắc xin sởi, quai bị cũng có thể sốt kéo dài từ 5 – 12 ngày, tùy thuộc vào từng loại vắc xin và hệ miễn dịch của trẻ. – Nếu trẻ sốt nhẹ (< 38 độ), không cần sử dụng thuốc hạ sốt ngay. Thay vào đó, bố mẹ nên tiếp tục theo dõi thân nhiệt và tình trạng sức khỏe của trẻ. sử dụng khăn ấm để chườm hoặc lau người cho bé, tập trung ở các khu vực như bàn tay, bàn chân, nách và bẹn, nơi có mạch máu lớn giúp nhanh chóng hạ nhiệt. Hãy mặc cho bé những bộ quần áo thông thoáng, thấm hút mồ hôi, tránh mặc quá nhiều lớp để tránh làm bé cảm thấy không thoải mái. Đồng thời, giữ nhà cửa thoáng mát để tạo không gian thoải mái cho bé. – Nếu trẻ sốt >38.5 độ, bố mẹ cần sử dụng thuốc hạ sốt như Paracetamol (10-15 mg/kg cân nặng, mỗi lần uống cách nhau 4-5 giờ, tổng liều không vượt quá 100mg/kg cân nặng/24 giờ). Hãy kiểm tra vết tiêm để đảm bảo không có dấu hiệu sưng, đỏ, hoặc bầm tím bất thường. Hạn chế sử dụng Ibuprofen và tuyệt đối không dùng Aspirin, vì những thuốc này có thể gây tác hại cho trẻ trong lúc này, Bố mẹ cần sử dụng thuốc hạ sốt sau tiêm vacxin với liều lượng tương đương cân nặng của trẻ – Nếu trẻ vẫn sốt sau khi sử dụng thuốc hạ sốt hoặc có bất kỳ dấu hiệu sưng đau nào tại vùng tiêm, bố mẹ nên thông báo ngay cho cơ sở tiêm chủng và đưa trẻ đến cơ sở y tế để được kiểm tra và tư vấn. 3. Một số lưu ý khi chăm sóc trẻ sau tiêm chủng 3.1 Khi nào bố mẹ cần đưa trẻ đi khám? Nếu tình trạng sốt cao không giảm sau khi sử dụng thuốc hạ sốt và nhiệt độ cơ thể duy trì ở mức trên 39 độ C kèm theo các triệu chứng sau, bố mẹ cần đưa trẻ đi khám ngay: – Xây xẩm, cảm giác chóng mặt, hiện tượng choáng váng, cảm giác muốn ngã và mệt mỏi đột ngột. – Cảm giác hồi hộp, đau tức ngực kéo dài, và những triệu chứng liên quan đến tim. – Đau đầu kéo dài hoặc dữ dội, cảm giác lú lẫn, tình trạng hôn mê, co giật. – Nôn, đau quặn bụng hoặc tiêu chảy không kiểm soát – Xuất hiện các dấu hiệu như phát ban, nổi mẩn đỏ, hay xuất huyết dưới da. 3.2 Lựa chọn dạng Paracetamol phù hợp với trẻ Bố mẹ cần lựa chọn dạng bào chế chứa paracetamol phù hợp với trẻ, bao gồm: – Thuốc uống: Đối với trẻ lớn, có thể sử dụng dạng viên uống. Tuy nhiên, đối với trẻ nhỏ hơn, khó nuốt, lựa chọn thuốc bột hoặc cốm pha dung dịch, hỗn dịch có thể được xem xét. Việc sử dụng muỗng hoặc thìa (dụng cụ đong) đi kèm sản phẩm là quan trọng để đảm bảo liều lượng chính xác theo hướng dẫn. Bố mẹ cần đưa trẻ đi khám khi sốt cao kéo dài kèm theo các triệu chứng bất thường   – Thuốc đặt hậu môn: Đối với trẻ không thể uống thuốc hoặc dễ nôn sau khi uống, có thể sử dụng dạng viên đặt hậu môn. Bố mẹ cần đảm bảo rửa tay sạch trước và sau khi sử dụng thuốc cho trẻ. Đặt thuốc nên được thực hiện sau khi trẻ đã được làm sạch vệ sinh. Nên đặt trẻ nằm nghiêng một bên và gập gối vào bụng, nhẹ nhàng đặt thuốc vào hậu môn trẻ, lưu ý đưa đầu nhỏ của viên thuốc vào phía trước. Tiếp theo, hãy khép và giữ 2 nếp mông của trẻ trong khoảng 2-3 phút, giữ tư thế nằm yên trong 10 phút để tránh viên thuốc bị rơi ra ngoài. Nếu viên thuốc trở nên mềm, bố mẹ có thể lưu trữ trong ngăn mát tủ lạnh để viên thuốc rắn lại, từ đó dễ dàng đưa vào hậu môn của trẻ thuận tiện hơn.
0.229565
0
0.007282
0
0
0.229019
0.001092
11
1,230
3.442276
1
1
1
1
0.017841
0.137084
0
2
0.974797
1
Dược động học và khả năng dung nạp của chloramphenicol cp đã được đánh giá ở budgerigars sau khi tiêm bắp cp ở mức mgkg thể trọng và nồng độ đỉnh SS của SS và microgramsml tương ứng đạt được vài giờ sau đó. và các giá trị này giảm dần với thời gian bán hủy cuối cùng là và giờ tương ứng dựa trên những kết quả này. Phác đồ liều tiêm bắp mgkg cp lần một ngày hoặc mgkg hai lần mỗi ngày được khuyến nghị là ERP để chống lại nhiều bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn phổ biến ở tế bào đóng gói RCC máu đỏ của budgerigars thể tích hemoglobin TPP huyết thanh giá trị ast alt ldh và ck được xác định sau khi tiêm bắp. cp hoặc PS hoặc số lần một ngày trong nhiều ngày, gà được cân trước và sau khi điều trị. Các mẫu mô từ các cơ quan khác nhau được kiểm tra về mặt mô học, tác dụng phụ nổi bật nhất là tổn thương cơ ở thời điểm đó. đặt chế độ liều mgkg hai lần mỗi ngày trong nhiều ngày được coi là an toàn
0.221973
0
0
0
0
0.221973
0
15
199
3.487437
1
1
1
1
0.023543
0.063901
0
2
1
0
ibetaendorphin liên kết với các thụ thể kd nm có ái lực cao trong tủy sống đuôi của chuột với bmax của protein fmolmg RP cho sự dịch chuyển của ibetaendorphin IB là betaendorphin betaendorphin damgo naloxone nacetylbetaendorphin u dpdpe bmax cho hdamgo IB là protein fmolmg cho thấy hầu hết liên kết ibetaendorphin đều tương ứng đối với các thụ thể muopioid hdamgo IB không bị ảnh hưởng bởi tổn thương các đầu dây thần kinh NE ở DM đuôi, phát hiện của chúng tôi chỉ ra rằng betaendorphin tương tác chủ yếu với các thụ thể muopioid ở DM đuôi, những thụ thể này không bị ảnh hưởng bởi sự khử thần kinh noradrenergic
0.187602
0
0
0
0
0.187602
0
20
116
4.293103
1
1
1
1
0.045677
0.115824
0
2
1
1
Ung thư tuyến tụy: Triệu chứng và nguyên nhânUng thư tuyến tụy là bệnh lý ảnh hưởng đến tuyến tụy, một cơ quan của hệ tiêu hóa có chức năng phân hủy thức ăn, điều hòa đường huyết. Bệnh khó phát hiện ở giai đoạn đầu dẫn đến tỷ lệ sống sót thấp. Vậy nên nắm bắt được các nguyên nhân, yếu tố nguy cơ gây bệnh để chủ động phòng tránh, sàng lọc và nhận biết sớm các triệu chứng của bệnh là điều quan trọng, tất cả sẽ có trong nội dung bài viết dưới đây. Ung thư tuyến tụy là bệnh lý ảnh hưởng đến tuyến tụy, một cơ quan của hệ tiêu hóa có chức năng phân hủy thức ăn, điều hòa đường huyết. Bệnh khó phát hiện ở giai đoạn đầu dẫn đến tỷ lệ sống sót thấp. Vậy nên nắm bắt được các nguyên nhân, yếu tố nguy cơ gây bệnh để chủ động phòng tránh, sàng lọc và nhận biết sớm các triệu chứng của bệnh là điều quan trọng, tất cả sẽ có trong nội dung bài viết dưới đây. 1. Bệnh ung thư tuyến tụy xảy ra thế nào? Ung thư tuyến tụy xảy ra khi các tế bào trong tuyến tụy đột ngột thay đổi vượt lên ngoài tầm kiểm soát tạo thành khối u. Ung thư tụy có nguồn gốc từ tế bào nội hoặc ngoại tiết của tuyến tụy. Trong đó khoảng hơn 90% ung thư tụy là các khối u ngoại tiết, bắt đầu trong tế bào lót các ống dẫn enzym tiêu hóa ra khỏi tuyến tụy. Ít hơn 10% khối u tuyến tụy là khối u thần kinh nội tiết. Ung thư tụy là bệnh lý gây khó khăn trong việc phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm 2. Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh 2.1 Nguyên nhân dẫn đến bệnh ung thư tại tuyến tụy Bất kỳ yếu tố nào làm tăng khả năng phát triển ung thư được xếp vào là yếu tố nguy cơ. Đối với ung thư xảy ra tại tuyến tụy, có một số yếu tố nguy cơ được xác định đó là: – Hút thuốc lá, xì gà và sử dụng các loại thuốc lá khác – Béo phì, thừa cân với vòng eo to – Bệnh tiểu đường, đặc biệt là bệnh tiểu đường tuýp 2 – Viêm tụy mạn tính, viêm tụy mạn tính di truyền từ cha mẹ sang con cái – Hội chứng di truyền với những thay đổi đột biến gen, chẳng hạn như gen BRCA1 hoặc BRCA2 được truyền từ cha mẹ sang con cái. – Tiếp xúc với một số hóa chất như thuốc trừ sâu, hóa dầu… 2.2 Các triệu chứng điển hình xảy ra ở bệnh ung thư tuyến tụy Thông thường gần như không có bất kỳ dấu hiệu sớm nào của bệnh ung thư xảy ra tại tuyến tụy. Các triệu chứng thường xuất hiện khi khối u tuyến tụy bắt đầu ảnh hưởng đến cơ quan khác trong hệ tiêu hóa. Theo đó, người bệnh có thể nhận thấy có các triệu chứng sau: – Vàng da, vàng mắt – Nước tiểu sẫm màu – Phân có màu sáng hơn, phân bạc màu – Đau bụng trên, đau lưng giữa, đau bụng lan sang hai bên hoặc lưng – Ngứa da – Mệt mỏi, buồn nôn, nôn, đầy hơi, chán ăn… – Xác định có bệnh tiểu đường mới khởi phát Vàng da, vàng mắt là các dấu hiệu bệnh nguy hiểm, trong đó có thể là triệu chứng của ung thư tuyến tụy, cảnh báo người bệnh cần nhanh chóng đi thăm khám và kiểm tra 3. Ung thư tụy nguy hiểm thế nào? 3.1 Rất khó chẩn đoán sớm Ung thư tụy là căn bệnh ít gặp nhưng lại có độ nguy hiểm cao bởi khó phát hiện và chẩn đoán vì những lý do sau đây: – Không có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng của bệnh ung thư tụy đáng chú nào trong giai đoạn đầu của bệnh – Các dấu hiệu và triệu chứng của ung thư tại tuyến tụy khi xuất hiện cũng giống như các dấu hiệu và triệu chứng của nhiều bệnh lý đường tiêu hóa khác. – Tuyến tụy nằm sâu trong ổ bụng, ẩn đằng sau các cơ quan khác như dạ dày, ruột non, gan, túi mật, lá lách, và ống mật nên cũng gây khó khăn trong quá trình chẩn đoán, nhiều trường hợp khối u giai đoạn đầu không xuất hiện trên các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh. Do đó, vào thời điểm chẩn đoán, hầu hết các trường hợp ung thư đều đã di căn đến các vị trí khác của cơ thể. Ung thư tụy cũng đề kháng với nhiều loại thuốc trị ung thư thông thường, khiến bệnh trở nên khó điều trị. 3.2 Biến chứng nguy hiểm Khi ung thư tụy tiến triển có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như: – Bệnh vàng da: Khối ung thư tại tuyến tụy làm tắc ống mật của gan, từ đó dẫn đến vàng da. – Các cơn đau trở nên nghiệm trọng: Khối u đang phát triển có thể đè lên các dây thần kinh ở bụng gây ra cơn đau nghiêm trọng. – Tắc ruột: Khối u tại tuyến tụy có thể phát triển hoặc chèn ép vào phần đầu của ruột non, điều này có thể ngăn chặn dòng thức ăn được tiêu hóa từ dạ dày vào ruột. Ung thư tụy có xu hướng di căn đến các mạch máu, hạch bạch huyết gần đó và sau đó đến gan, phúc mạc và phổi .Phần lớn bệnh ung thư tuyến tụy đã lan ra ngoài tuyến tụy tại thời điểm chẩn đoán. 3.3 Tiên lượng sống thấp Người bệnh ung thư tụy thường được chẩn đoán ở giai đoạn muộn. Triển vọng (tiên lượng) của người bệnh sẽ tốt hơn nếu ung thư của không lan rộng và bạn có thể phẫu thuật để loại bỏ nó. Tỷ lệ sống tương đối 5 năm đối với bệnh ung thư tụy là khoảng 44% đối với giai đoạn khu trú (giai đoạn không có dấu hiệu cho thấy ung thư lan ra ngoài tuyến tụy); khoảng 15% đối với giai đoạn tiến triển cục bộ (ung thư đã lan từ tuyến tụy đến các cấu trúc lân cận hoặc các hạch bạch huyết); khoảng 3% đối với giai đoạn di căn xa (ung thư đã lan đến các bộ phận xa của cơ thể như phổi, gan, xương). 4. Dự phòng ung thư tuyến tụy Để có thể giảm nguy cơ mắc ung thư tụy, bạn có thể thực hiện một số điều sau đây: – Bỏ hút thuốc lá, tránh tiếp xúc với khói thuốc lá. – Duy trì cân nặng khỏe mạnh, giảm cân nếu bạn đang có tình trạng thừa cân, béo phì. – Ăn nhiều trái cây tươi, rau và ngũ cốc nguyên hạt. – Giảm lượng thịt đỏ, đồ uống có đường và thực phẩm chế biến sẵn. – Hạn chế tiếp xúc với các hóa chất độc hại, chẳng hạn như amiăng, thuốc trừ sâu và hóa dầu. – Sàng lọc ung thư tụy định kỳ, mục tiêu là tìm ra khối u ngay khi còn nhỏ và có nhiều khả năng điều trị bệnh thành công. Sàng lọc có thể bao gồm các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh chẳng hạn như MRI và siêu âm.
0.233121
0
0.004772
0
0
0.232591
0.001414
7
1,269
3.421592
1
1
1
1
0.029692
0.232414
0.040816
2
0.967691
0
Các vùng đất ngập nước ở cao nguyên qinghaitibetan được cho là có vai trò quan trọng trong chu trình dinh dưỡng toàn cầu nhưng thành phần và tính đa dạng của vi sinh vật trong hệ sinh thái này chưa được mô tả rõ ràng. Sự hiểu biết về tác động của địa lý và địa hình vi mô lên quần thể vi sinh vật sẽ cung cấp manh mối về các cơ chế cơ bản Cấu trúc các cộng đồng vi sinh vật trong T0 này, chúng tôi đã sử dụng phân tích dựa trên trình tự pyro của các trình tự gen s rrna để đánh giá và so sánh thành phần của các cộng đồng vi sinh vật đất có trong đất gò và đất rỗng từ ba vùng đất ngập nước dangxiong hongyuan và maduo trên cao nguyên qinghaitibetan, cao nguyên cao nhất thế giới tổng cộng vi khuẩn phyla đã được phát hiện. Sự phong phú tương đối trung bình của proteobacteria Actinobacteria và bacteroidetes có mức độ phong phú tương đối cao nhất trong tất cả các CS chloroflexi acidobacteria verrucomicrobia Firmicutes và Planctomycetes cũng tương đối phong phú. Ngoài ra, các trình tự vi khuẩn cổ thuộc Euryarchaea crenarchaea và thaumarchaea đã được phát hiện, đặc biệt là của bộ rhodospirillales nhiều hơn đáng kể ở maduo có nhiều hơn vùng đất ngập nước hồng nguyên và dangxiong so với đất hồng nguyên dangxiong và maduo có số lượng trình tự gammaproteobacteria tương đối cao hơn đáng kể, chủ yếu là bộ xanthomonadales, vùng đất ngập nước hồng nguyên có lượng methanogen tương đối cao, chủ yếu là các chi methanobacter methanosarcina và methanotrophs, chủ yếu là methylocystis so với hai loại còn lại phân tích tọa độ chính của vùng đất ngập nước pcoa chỉ ra rằng cấu trúc cộng đồng vi sinh vật khác nhau giữa các vị trí và địa hình vi mô và CA chính tắc chỉ ra mối liên hệ giữa cấu trúc cộng đồng vi sinh vật và tính chất đất hoặc địa lý. Những hiểu biết sâu sắc về cấu trúc cộng đồng vi sinh vật và AF kiểm soát chính ở vùng đất ngập nước của cao nguyên qinghaitibetan cung cấp nền tảng quý giá cho các nghiên cứu sâu hơn về các quá trình sinh địa hóa trong hệ sinh thái riêng biệt này
0.200803
0
0.000502
0
0
0.200803
0
19
401
3.970075
1
1
1
1
0.028112
0.188253
0
2
1
0
Giải đáp: Viêm lợi có ăn được rau muống không?Theo thống kê của Bộ Y tế, khoảng 90% cư dân Việt Nam có bệnh lý răng miệng, trong đó, khoảng 80% là bệnh lý viêm lợi. Để cải thiện bệnh lý này, ăn uống cũng là một vấn đề rất quan trọng bạn cần đặc biệt chú ý. Vậy, viêm lợi có ăn được rau muống không? Cùng TCI đi tìm lời giải cho câu hỏi này trong bài viết sau, bạn nhé! Theo thống kê của Bộ Y tế, khoảng 90% cư dân Việt Nam có bệnh lý răng miệng, trong đó, khoảng 80% là bệnh lý viêm lợi. Để cải thiện bệnh lý này, ăn uống cũng là một vấn đề rất quan trọng bạn cần đặc biệt chú ý. Vậy, viêm lợi có ăn được rau muống không? Cùng TCI đi tìm lời giải cho câu hỏi này trong bài viết sau, bạn nhé! 1. Thế nào là viêm lợi? Viêm lợi là tình trạng nhiễm trùng, sưng, phù nề lợi – mô mềm xung quanh răng. Ngoài những tình trạng đó, viêm lợi còn biểu hiện qua các triệu chứng khác như lợi đỏ, đau, rát, ngứa, chảy máu khi ăn uống, vệ sinh răng miệng và có xu hướng tụt khỏi răng. Ngoài ra, nếu ê buốt răng khi ăn đồ quá nóng, quá lạnh, quá ngọt hoặc quá chua, bạn cũng có thể đã bị viêm lợi. Viêm lợi biểu hiện qua các triệu chứng chảy máu khi ăn uống, vệ sinh răng miệng. 2. Nguyên nhân phát sinh viêm lợi là gì? Viêm lợi có nguyên nhân phát sinh chủ yếu là mảng bám và cao răng. Trong đó, mảng bám là một màng dày, có thành phần là vi khuẩn, thức ăn và các vật chất khác trong khoang miệng. Khi không được loại bỏ thông qua việc vệ sinh răng miệng bằng bàn chải, chỉ nha khoa, nước súc miệng, nhiều khả năng là mảng bám sẽ biến đổi thành cao răng. Cao răng sẽ kích thích lợi, làm khởi phát tình trạng viêm ở đây. Ngoài mảng bám và cao răng, viêm lợi cũng có thể hình thành do một số nguyên nhân khác, như: Vệ sinh răng miệng bằng bàn chải quá mạnh hoặc sử dụng bàn chải quá cứng để vệ sinh răng miệng; răng khấp khểnh, có nhiều khe, rãnh – nơi khó vệ sinh, dễ phát triển mảng bám; yếu tố di truyền; sự thay đổi hormone trong giai đoạn mang thai, chu kỳ kinh nguyệt, tiền mãn kinh; bệnh tiểu đường; bệnh liên quan đến miễn dịch như bệnh tăng miễn dịch tự phát (SLE) hoặc AIDS; stress; thuốc như thuốc chống trầm cảm, thuốc chống coagulation (ngừng máu đông); chất kích thích như thuốc lá, rượu, thực phẩm cay nóng,… 3. Viêm lợi nguy hiểm không và nguy hiểm như thế nào? Không chỉ là một vấn đề răng miệng đơn thuần, dù không phổ biến, viêm lợi vẫn có thể phát triển đến nhiều vấn đề sức khỏe tổng thể nguy hiểm. Các vấn đề đó là: – Hôi miệng: Nhiễm trùng lợi làm tăng số lượng vi khuẩn gây hôi miệng trong khoang miệng. – Mất răng: Nếu không điều trị sớm, viêm lợi có thể làm tổn thương cấu trúc lợi và xương ổ răng, từ đó làm tăng nguy cơ mất răng. – Tiểu đường: Viêm lợi làm tăng nguy cơ tiểu đường – một số nghiên cứu khoa học cũng đã chứng minh mối quan hệ này. – Tác động tiêu cực đến thai kỳ: Viêm lợi có thể làm tăng nguy cơ sảy thai, sinh non ở phụ nữ mang thai. Viêm lợi khiến bệnh nhân bị hôi miệng. 4. Điều trị viêm lợi ra sao? 4.1. Điều trị viêm lợi theo hai mức độ: Nhẹ và nặng Điều trị viêm lợi chủ yếu phụ thuộc vào mức độ và nguyên nhân phát sinh. Theo đó: – Nếu viêm lợi nhẹ: Bệnh nhân chỉ cần tiến hành vệ sinh răng miệng cẩn thận mỗi ngày bằng bàn chải, chỉ nha khoa và nước súc miệng ít nhất 2 lần một ngày. Việc này sẽ giúp loại bỏ mảng bám chứa vi khuẩn gây viêm lợi, từ đó cải thiện tình trạng bệnh lý này. Ngoài ra, bệnh nhân có thể đến phòng nha. Tại đó, nha sĩ sẽ sử dụng các dụng cụ nha khoa chuyên dụng để vệ sinh mảng bám và cao răng chuyên sâu, nằm tại những vị trí mà bàn chải, chỉ nha khoa, nước súc miệng không thể tiếp cận hoặc có thể tiếp cận nhưng không thể làm sạch hiệu quả. – Nếu viêm lợi nặng: Ngoài vệ sinh răng miệng như trên, bệnh nhân có thể sẽ phải uống kháng sinh để kiểm soát tình trạng nhiễm trùng. Tuy nhiên, việc uống kháng sinh này chỉ áp dụng cho những trường hợp thực sự cần thiết và phải được thực hiện dưới sự theo dõi chặt chẽ của nha sĩ. 4.2. Giải đáp thắc mắc: Viêm lợi có ăn được rau muống không? Viêm lợi là một tình trạng nhiễm trùng ở niêm mạc miệng, thường gây đau và khó chịu. Khi bạn bị viêm lợi, có thể sẽ có những thực phẩm gây khó chịu hoặc làm gia tăng cảm giác đau khi bạn ăn chúng. Tùy thuộc vào mức độ nhiễm trùng và cảm giác của bạn, việc ăn rau muống hoặc bất kỳ thức ăn nào khác có thể sẽ ảnh hưởng khác nhau. Rau muống là một loại rau xanh chứa nhiều vitamin và khoáng chất, nhưng có thể gây kích ứng đối với một số người khi bị viêm lợi. Do đó, nếu bạn đang bị viêm lợi, nên thận trọng khi ăn rau muống. Nếu bạn muốn tiếp tục ăn rau muống trong khi đang bị viêm lợi, hãy chế biến cẩn thận để loại bỏ mọi tạp chất cũng như vi sinh vật có thể gây kích ứng. Bên cạnh đó, tránh chế biến rau muống cùng các gia vị có thể gây kích ứng, làm trầm trọng thêm tình trạng viêm lợi, như các gia vị có tính nóng, gia vị có vị chua. Nếu bạn đang bị viêm lợi, nên thận trọng khi ăn rau muống. Tóm lại, viêm lợi là tình trạng nhiễm trùng, sưng, phù nề,… lợi, thường phát sinh do vi khuẩn tích tụ trong mảng bám – cao răng. Viêm lợi có thể tiến triển đến một số biến chứng rất nguy hiểm như hôi miệng, viêm nha chu, rụng răng,…. Mặc dù vậy, điều trị viêm lợi không phức tạp, chủ yếu phụ thuộc mức độ nặng – nhẹ của viêm lợi. Về câu hỏi viêm lợi có ăn được rau muống không thì rau muống là loại rau có thể gây kích ứng cho một số người bệnh viêm lợi nên trong thời gian có bệnh lý nha khoa này, bạn nên cẩn thận khi ăn rau muống. Để an toàn hãy rửa sạch, chế biến kỹ và nêm nếm ít gia vị.
0.226657
0
0.003112
0
0
0.223544
0.000732
11
1,197
3.543024
1
1
1
1
0.041011
0.245881
0.038462
2
0.981621
0
Hình thái và sự phân bố đầu vào ht serotoninergic đến tế bào m tế bào mauthner của loài carassius auratus teleost đã được phân tích ở cấp độ LM. Các phương pháp hóa mô miễn dịch cho thấy rằng hầu hết các sợi phân bố cho tế bào m đều có nguồn gốc từ vùng bụng và vùng sau bụng của rhombencephalon hai CG của SF góp phần vào sự bảo tồn này những cái dày loại i có đường kính micron với các đầu cuối và những cái mỏng loại ii nhỏ hơn micron tạo ra nhiều biến thể dạng hạt micron từ tế bào đích và chỉ thỉnh thoảng các đầu bên tiếp xúc với nó mật độ của các cấu hình phản ứng miễn dịch không đồng đều trên toàn bộ tế bào và chiếm ưu thế trên dendrite VP và hai bộ sợi trục mặc dù sự chồng chéo không có cùng sự phân bố, cụ thể là cả hai lớp đều có trên dendrite VP trong khi loại ii SF là những lớp duy nhất được quan sát thấy trên soma trong vùng của đoạn ban đầu của sợi trục và vùng lân cận của den bên trừ đi nồng độ của phần không được xử lý khỏi phần được xử lý. REC của zdv được phosphoryl hóa từ CE là xấp xỉ và độ tái lập là hệ số biến thiên chấp nhận được nhỏ hơn đối với nồng độ lớn hơn hoặc bằng ngml nồng độ nội bào pmoles Các tế bào tuân theo mối quan hệ đáp ứng liều phi tuyến tính trên phạm vi microm zdv ngoại bào với độ bão hòa phụ thuộc nồng độ. Những kết quả này chứng minh tính khả thi của việc xác định nồng độ zdv phosphoryl hóa ở bệnh nhân nhiễm HIV, một bước quan trọng tiềm năng trong việc thiết lập phạm vi điều trị và chế độ dùng thuốc tối ưu cho những bệnh nhân này
0.224161
0
0
0
0
0.224161
0
15
335
3.450746
1
1
1
1
0.024161
0.016107
0
2
1
0
Axit Hyaluronic có thể giúp trị mụn thế nào? Axit Hyaluronic là một dạng chất chống lão hóa và tăng độ ẩm trong da, được sử dụng trong các sản phẩm dưỡng da và trị mụn. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, sử dụng Axit Hyaluronic có thể giúp giảm sự xuất hiện của mụn và cải thiện tình trạng da. Cùng tìm hiểu Axit Hyaluronic trị mụn như thế nào trong bài viết sau đây. 1. Axit Hyaluronic là gì? Axit Hyaluronic (HA) là một polymer polysaccharide (chất gốc từ các monosaccharide) có tính chất hình thành gel và có khả năng giữ nước cao. Nó có cấu trúc liên kết N-acetylglucosamine và glucuronic acid. Axit Hyaluronic có trong cơ thể con người và có khả năng giữ cho da mềm mại và đầy đủ độ ẩm.Bên cạnh đó, Axit Hyaluronic có thể được tái tạo hoặc được cung cấp từ ngoài thông qua các sản phẩm chăm sóc da hoặc trong các chất liệu chirurgic. Thực tế, đây là một chất chống lão hóa và tăng độ ẩm tự nhiên có trong cơ thể con người, được sử dụng trong các sản phẩm dưỡng da và chăm sóc sức khỏe. Nó có khả năng giữ nước và giữ cho da mềm mại và đầy đủ độ ẩm. Sử dụng Axit Hyaluronic có thể giúp giảm sự xuất hiện của nếp nhăn và giữ cho làn da trẻ trung và sáng mịn. 2. Axit hyaluronic trị mụn trứng cá như thế nào? Thật ra, cơ thể con người đã có axit hyaluronic ở khắp nơi, nó thực hiện các chứng năng quan trọng như hỗ trợ đệm khớp. Trong các sản phẩm chăm sóc da, nó chủ yếu được sử dụng vì đặc tính giữ ẩm, giúp da giữ nước và chống khô da.Da khô có xu hướng trông xỉn màu, tái xám và dễ bị kích ứng. Vì vậy, việc bổ sung độ ẩm và khóa ẩm sẽ giúp hydrat hóa và làm đầy đặn làn da giúp bạn để có vẻ ngoài khỏe mạnh hơn. Một số loại mụn trứng cá có thể xuất hiện do da sản xuất quá nhiều dầu. Bã nhờn được sản xuất bởi tuyến bã nhờn có thể làm tắc nghẽn lỗ chân lông dẫn đến nổi mụn. Do đó, việc kiểm soát quá trình sản xuất bã nhờn dư thừa giúp ngăn ngừa tắc nghẽn các lỗ chân lông và gây nổi mụn.Một nghiên cứu từ năm 2017 cho thấy, axit hyaluronic ngoài chức năng khóa ẩm, nó còn có thể kiểm soát việc sản xuất bã nhờn, khiến nó trở thành một thành phần hữu ích trong việc ngăn ngừa mụn trứng cá. Hơn nữa, axit hyaluronic còn giúp ngăn ngừa mất nước, nên sử dụng nó có thể cải thiện chức năng hàng rào bảo vệ da, từ đó làm giảm mẩn đỏ và kích ứng.Theo một nghiên cứu vào năm 2014, axit hyaluronic có thể giúp làm giảm sự xuất hiện của nếp nhăn và cải thiện đồ đàn hồi của làn da. Điều đó cho thấy sẽ có những lợi ích từ việc tiêm hyaluronic thay vì huyết thanh bôi tại chỗ. 3. Axit hyaluronic có thể gây ra mụn trứng cá? Nhiều người dùng luôn thắc mắc liệu axit hyaluronic có an toàn để trị mụn không? Một số báo cáo mang tính giai thoại cho thấy, một số người bị nổi mụn sau khi sử dụng huyết thanh, kem dưỡng da mặt và các sản phẩm chăm sóc da khác có chứa hyaluronic. Tuy nhiên, vấn đề là các nhà khoa học chưa thể kết luận liệu thủ phạm là axit hyaluronic hay một thành phần khác, chẳng hạn như dầu. Hơn nữa, vì làn da mỗi người khác nhau, luôn có khả năng da của bạn sẽ mẫn cảm với một số sản phẩm không gây tác động đến người khác. Đây là lí do các bạn nên thử trước các sản phẩm chăm sóc da trước khi quyết định sử dụng lâu dài. 4. Cách sử dụng axit hyaluronic cho mụn trứng cá Thông thường, serum là sản phẩm phổ biến nhất cho việc sử dụng axit hyaluronic trị mụn trứng cá. Người dùng thoa serum sau khi rửa mặt, tối đa hai lần một ngày. Nhỏ vài giọt lên ngón tay và vỗ nhẹ lên mặt. Bạn vẫn có thể sử dụng kem dưỡng ẩm hoặc các sản phẩm khác lên trên huyết thanh khi da có cơ hội hấp thụ axit hyaluronic.Nếu người dùng đang bị mụn trứng cá dai dẳng, thông thường họ sẽ muốn chọn các sản phẩm được dán nhãn noncomedogenic, có nghĩa là sẽ không làm tắc nghẽn lỗ chân lông. Tốt nhất bạn nên sử dụng các sản phẩm được bác sĩ da liễu thử nghiệm hoặc được bác sĩ da liễu khuyên dùng. Ngoài ra, người dùng có thể đọc danh sách thành phần để kiểm tra các thành phần gây gây mụn phổ biến như: bơ ca cao, dầu hạt lạnh, dầu chừa, axit oleic, vòng nguyệt quế, squalene, butyl stearat, isopropyl myristate, isopropyl isostearate, rượu oleyl. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng. Nguồn tham khảo: healthline.com
0.211803
0
0.002799
0
0
0.213436
0.000933
19
916
3.681223
1
1
1
1
0.016795
0.178446
0
2
0.99345
0
Hoạt tính giống chymotrypsin của MCP mcp được tinh chế từ hồng cầu người được kích hoạt có chọn lọc bởi các glycolipid sunfat như galactosylceramide sulfate sm và lactosylceramide sulfate sm nhưng không phải bởi các glycolipid khác bao gồm galactosylceramide galcer lactosylceramide laccer gda gm và gm heparin cũng được kích hoạt có chọn lọc hoạt động gấp nếp giống trypsin trong khi các mucopolysaccharide khác thì có. Không phải phân tử proteinase này liên kết đặc biệt và có ái lực cao với cả sm và sm nhưng không liên kết với galcer laccer và gm. Sự liên kết của sm và sm với phân tử enzyme cũng được xác nhận bằng sắc ký lớp mỏng
0.185827
0
0
0
0
0.185827
0
18
119
4.344538
1
1
1
1
0.023622
0.103937
0
2
1
0
Vai trò của hla và gen bổ sung đã được nghiên cứu ở những bệnh nhân có dấu hiệu di truyền CLE bán cấp và bằng cách kết hợp phức hợp L1 H-2 lớp i hlaa b và c lớp ii hladr và yếu tố thích hợp lớp iii b bf và c với phân tích mức dna của Vùng c của bệnh nhân của chúng tôi có kháng nguyên dr và có kháng nguyên dr khi tần số trong các đối chứng tương ứng là kháng nguyên dr có liên quan đến các tổn thương da hình khuyên có liên quan đến tuổi trẻ hơn khi khởi phát trong khi kháng nguyên dr có liên quan đến các tổn thương da sẩn vảy và độ tuổi lớn hơn ở ON tần số của các alen c null ở bệnh nhân và trong nhóm đối chứng, các alen null được tìm thấy ở cả locus ca và B6 và không liên quan đến bất kỳ kiểu đơn bội phức hợp H-2 chính đặc biệt nào, các nghiên cứu về dna cho thấy rằng null kiểu hình chủ yếu là do việc xóa gen, tần số alen c null bổ sung tăng cao có thể là yếu tố ảnh hưởng đến CLE và đặc biệt là loại da bán cấp
0.238612
0
0.004338
0
0
0.236443
0
6
219
3.214612
1
1
1
1
0.034707
0.133406
0
2
1
0
Kỹ thuật hạt nhân để phân tích sỏi tiết niệu. Các phần sỏi tiết niệu đã được chuẩn bị và phân tích từng điểm dọc theo đường quét được thực hiện bằng cách sử dụng các kỹ thuật phát xạ tia X do proton gây ra (PIXE) và phân tích phản ứng hạt nhân (NRA). Mối tương quan giữa một số cặp nguyên tố (bao gồm cả nguyên tố vi lượng) đã được ghi nhận và rõ ràng là thành phần của đá thay đổi rõ rệt ở các giai đoạn phát triển khác nhau.
0.234742
0
0
0
0
0.220657
0.014085
6
95
3.494737
1
1
1
1
0.06338
0.028169
0
2
1
0
Bài viết này phát triển một mô hình để dự đoán liệu người nghe có khả năng phàn nàn do khó chịu khi tiếp xúc với một tín hiệu nhiễu nhất định có âm sắc nổi bật như âm thanh thường được tạo ra bởi hệ thống sưởi, thông gió và điều hòa không khí. phòng thí nghiệm đối với các tín hiệu nhiễu với các âm C2 khác nhau từ đến hz và âm lượng tổng thể T3 hoàn thành các nhiệm vụ nhịp chữ số theo từng tín hiệu nhiễu mà từ đó ghi lại độ chính xác và tốc độ hoàn thành nhiệm vụ, các đối tượng được yêu cầu đánh giá mức độ khó chịu và cho biết khả năng phàn nàn về kết quả tiếng ồn cho thấy âm sắc lớn hơn của tiếng ồn có tác động đáng kể về mặt thống kê đến hiệu suất nhiệm vụ bằng cách tăng thời gian để người tham gia thực hiện CR nhiệm vụ nhịp chữ số. Không tìm thấy tác động đáng kể về mặt thống kê nào đến độ chính xác của nhiệm vụ một mô hình LR đã được phát triển để liên hệ với sự khó chịu chủ quan phản hồi với hai thước đo tiếng ồn độ ồn cố định và âm sắc được chọn cho MM do có mối tương quan cao với phản hồi khó chịu tỷ lệ khiếu nại MM cho thấy hiệu suất và độ tin cậy tốt hơn so với tỷ lệ người rất khó chịu hoặc khó chịu
0.233096
0
0.001779
0
0
0.233096
0
6
263
3.277567
1
1
1
1
0.042705
0.104093
0
2
1
0
FEL là một chất đối kháng canxi dihydropyridine làm giảm tổng sức đề kháng IP và huyết áp ở liều không ảnh hưởng đến dẫn truyền tim và + dP/dt, nó làm tăng UNaV và nước do giảm tái hấp thu ở ống thận từ siêu lọc cầu thận, điều này được quan sát thấy ở liều thấp không ảnh hưởng đến huyết áp lưu lượng máu thận rbf hoặc tốc độ lọc cầu thận gfr felodipine làm giảm tổng sức đề kháng V1 của thận và gây ra sự gia tăng thoáng qua rbf ở những bệnh nhân có rbf bình thường ở những bệnh nhân có nghiên cứu trước đó thấp cố gắng tìm mối tương quan giữa nguồn gốc của thoát vị bẹn và nỗ lực thể chất của các đối tượng phù hợp với hoạt động công việc của họ Kết quả của T0 này cho thấy nỗ lực của PCS là yếu tố nguy cơ có liên quan chặt chẽ đến sự xuất hiện của thoát vị bẹn. Người làm công việc liên quan đến nâng hoặc gắng sức vất vả khác có nguy cơ cao hơn những người có công việc ít vất vả hơn p ít hơn kết luận này được đưa ra sau khi tính đến không chỉ trọng lượng đã nâng lên mà còn cả số năm tham gia hoạt động này
0.229023
0
0.001974
0
0
0.227048
0
15
231
3.38961
1
1
1
1
0.026654
0.076012
0
2
0.995671
0
Các thành viên plakophilin thuộc họ armadillorepeat bao gồm ba loại protein pkp khác nhau được tuyển dụng đặc biệt vào các mảng desmosomal theo kiểu đặc hiệu tế bào cao bằng cách sử dụng kính hiển vi điện tử miễn dịch huỳnh quang và immunoblot. chúng tôi thấy rằng cả ba plakophilin đều xuất hiện trong các tế bào đáy và tế bào đáy của biểu mô tuyến tiền liệt giả tầng. phân tích các trường hợp PAC được nhóm thành PT có điểm Gleason thấp hoặc điểm Gleason trung bình và điểm Gleason cao hoặc điểm Gleason hoặc cho thấy biểu hiện của pkp bị giảm hoặc mất trong ung thư biểu mô tuyến có điểm Gleason cao biểu hiện của pkp không thay đổi trong tất cả các PAC được phân tích ngược lại, biểu hiện pkp tăng lên ở các ung thư biểu mô có điểm gleason cao so với các ung thư biểu mô có điểm gleason thấp ở các dòng tế bào du với biểu hiện quá mức hoặc phân hủy pkp. Cả hai sự mất cân bằng đều dẫn đến ít tiếp xúc với tế bào desmosomal hơn, ngoài ra, sự biểu hiện quá mức của pkp trong các tế bào du dẫn đến một sự gia tăng tỷ lệ tăng sinh dữ liệu của chúng tôi ngụ ý rằng cả việc mất pkp và điều hòa tăng biểu hiện pkp đều là những sự kiện quan trọng về mặt sinh học ở CA tuyến tiền liệt và có liên quan đến kiểu hình tích cực hơn
0.215221
0
0
0
0
0.215221
0
15
264
3.632576
1
1
1
1
0.02946
0.155483
0
2
1
0
năm mươi ba thanh thiếu niên ở độ tuổi đến nhiều tuổi được chẩn đoán mắc bệnh bại não CL hoặc vòm miệng hoặc cả hai tật nứt đốt sống đã tham gia vào nghiên cứu này để kiểm tra lòng tự trọng của họ, tự chấp nhận, tự chấp nhận năng lực xã hội và các giá trị được đo bằng các công cụ tiêu chuẩn, so sánh được thực hiện riêng biệt cho nam và nữ với các chuẩn mực được phát triển cho thanh thiếu niên không khuyết tật, chỉ tìm thấy sự khác biệt đáng kể ở một số khía cạnh về tự nhận thức của phụ nữ bị khuyết tật PCS. Năng lực thể thao được xã hội chấp nhận và sức hấp dẫn lãng mạn thấp hơn so với mẫu thông thường và nam giới khuyết tật thể chất thấp hơn về năng lực học tập được nhận thức. Năng lực thể thao và sức hấp dẫn lãng mạn Ngoài ra, SE xã hội được phát hiện là một yếu tố dự báo quan trọng về cả tính độc lập và tính kiên trì ở thanh thiếu niên khuyết tật, những người kém độc lập và kiên trì hơn đáng kể so với các mẫu chuẩn. nhà trị liệu nghề nghiệp
0.225705
0
0
0
0
0.225705
0
6
217
3.414747
1
1
1
1
0.031348
0.085684
0
2
1
1
Để nghiên cứu xem các đồng phân protein kinase c pkc có thể tương tác với các ptps proteintyrosinephosphatase được kết nối với con đường truyền tín hiệu insulin hay không, chúng tôi đã biểu hiện quá mức các đồng phân pkc cùng với các protein gắn kết thụ thể insulin và ptps shp và shp trong tế bào hek thận phôi người T3 phorbol ester kích hoạt pkc isoforms alpha beta beta và eta, chúng tôi có thể cho thấy sự thay đổi khả năng di chuyển gel xác định của shp cho thấy sự phosphoryl hóa trên các gốc serinethreonine sự phosphoryl hóa này không phụ thuộc vào thụ thể insulin hoặc thụ thể insulin ATP irs biểu hiện quá mức và không xảy ra đối với phosphatase shp có liên quan chặt chẽ với nhau. đã bị BIS chặn hoàn toàn và không thể phát hiện được khi shp được biểu hiện quá mức với các đột biến âm tính kinase của pkc beta và beta, quá trình phosphoryl hóa cũng xảy ra trên shp nội sinh ở các tế bào buồng trứng của chuột đồng Trung Quốc biểu hiện quá mức ổn định pkc beta bằng cách sử dụng các đột biến điểm của shp, chúng tôi đã xác định được dư lượng serine và như CS phosphoryl hóa đối với pkc tuy nhiên không phát hiện thấy NC nào của hoạt động phosphatase bằng cách xử lý tpa trong xét nghiệm in vitro tóm lại shp bị phosphoryl hóa trên các gốc serine và bởi pkc isoforms alpha beta beta và eta
0.204773
0
0.00077
0
0
0.204773
0
26
267
3.868914
1
1
1
1
0.053888
0.157044
0
2
1
0
Triple test là gì và cần thực hiện ở tuần thai nào? Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Tiến sĩ, Bác sĩ Ngô Thị Uyên - Khoa Sản phụ khoa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Nha Trang. Với xét nghiệm triple test tầm soát dị tật thai nhi, mẹ bầu có thể phát hiện sớm những bất thường bẩm sinh ở thai nhi nếu có. Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng giúp các bác sĩ có hướng điều trị tích cực nhất có thể. 1. Triple test là xét nghiệm gì? Đối với phụ nữ mang thai, triple test (hay xét nghiệm bộ ba) là xét nghiệm cần thiết, nằm trong nhóm xét nghiệm sàng lọc dị tật thai nhi, giúp tầm soát trước sinh và phát hiện nguy cơ xuất hiện dị tật bẩm sinh ở em bé. Đây là xét nghiệm không xâm lấn, hoàn toàn không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai.Triple test sử dụng máu của mẹ để kiểm tra một số rối loạn bẩm sinh ở thai nhi. Sự thay đổi tăng hoặc giảm của bộ ba chỉ số này giúp bác sĩ dự đoán được nguy cơ xuất hiện các bất thường của thai nhi để từ đó có hướng tư vấn tốt nhất cho mẹ bầu.Quy trình thực hiện xét nghiệm triple test bao gồm công đoạn thu thập thông tin của mẹ và bé, lấy máu và gửi đến phòng xét nghiệm. Kết quả có thể nhận được sau 3 - 5 ngày làm việc. 2. Xét nghiệm triple test ở tuần thứ mấy? Triple test được thực hiện khi thai nhi được 15 - 20 tuần tuổi. Tuy nhiên, để có kết quả chính xác nhất thì nên thực hiện xét nghiệm vào tuần thai thứ 16 - 18.Tất cả phụ nữ mang thai đều cần được thực hiện xét nghiệm này. Đặc biệt, những thai phụ thuộc nhóm đối tượng nguy cơ cao sau đây rất cần được xét nghiệm:Gia đình có tiền sử dị tật bẩm sinh.Thai phụ trên 35 tuổi.Trước hoặc trong thai kỳ có sử dụng các thuốc hoặc chất có thể gây hại cho thai nhi.Mắc bệnh tiểu đường và có sử dụng insulin.Bị nhiễm virus trong thời gian mang thai.Làm việc hoặc sống trong môi trường tiếp xúc với hóa chất, phóng xạ liều lượng cao. Triple test được thực hiện khi thai nhi được 15 - 20 tuần tuổi 3. Triple test có ý nghĩa như thế nào? Xét nghiệm Triple test không thể chẩn đoán chính xác tình trạng sức khỏe của bé yêu mà chỉ cho biết hiện tại thai có nguy cơ bị rối loạn nhiễm sắc thể do di truyền hay không và có cần phải thực hiện thêm các xét nghiệm chẩn đoán khác. Có 2 trường hợp bất thường ứng với nồng độ AFP tăng và giảm:Nồng độ AFP tăng là dấu hiệu thai nhi có nguy cơ bị dị tật ống thần kinh (như cột sống chẻ đôi) hoặc thiếu một phần não bộ (vô sọ). Tuy nhiên, mẹ bầu cần phải xác định tuổi thai chính xác, bởi vì hầu hết các trường hợp AFP tăng là do xác định tuổi thai không đúng.Nồng độ AFP giảm đồng thời cùng với nồng độ h. CG và estriol thì thai nhi có nguy cơ cao bị hội chứng Down (Trisomy 21 hay tam thể 21), hội chứng Edwards (Trisomy 18 hay tam thể 18) hoặc một số bất thường nhiễm sắc thể khác.Tuy nhiên, để có thể dự đoán chính xác mức độ nguy cơ dị tật thai nhi, cần phải kết hợp kết quả xét nghiệm ba chất kể trên cùng với nhiều yếu tố khác, chẳng hạn như tuổi của mẹ, cân nặng, chiều cao, tiền sử bệnh lý của bản thân thai phụ (như tiểu đường), thói quen (hút thuốc), tình trạng đơn thai hay đa thai, tuổi thai vào thời điểm làm xét nghiệm và tiền sử sản khoa. Trong trường hợp kết quả xét nghiệm triple test cho thấy nguy cơ cao bị dị tật thai nhi thì sản phụ cần được chỉ định thực hiện chẩn đoán xác định bằng các thủ thuật xâm lấn như chọc ối hoặc sinh thiết gai nhau.Các cặp vợ chồng nên trao đổi kỹ với bác sĩ tư vấn về ý nghĩa của kết quả xét nghiệm và những tai biến có thể xảy ra do thủ thuật trước khi quyết định chấp nhận thực hiện xét nghiệm chẩn đoán. 4. Kết quả xét nghiệm triple test có chính xác không? Độ chính xác của xét nghiệm Triple test tầm soát dị tật thai nhi có thể lên đến 90%. Sản phụ nên lựa chọn thực hiện tại cơ sở y tế uy tín để giảm thiểu tối đa sai số xảy ra. Tuy nhiên, đối với phụ nữ mang thai đôi thì kết quả lại không hoàn toàn chính xác.Để tối đa hóa độ chính xác của triple test, chị em cần nhớ chính xác tuần thai. Bởi vì nhiều trường hợp sản phụ xác định tuần thai không đúng, dẫn đến kết quả thiếu chính xác, gây khó khăn trong khâu chẩn đoán của bác sĩ. Độ chính xác của xét nghiệm Triple test tầm soát dị tật thai nhi có thể lên đến 90% 5. Với kết quả xét nghiệm Triple test thuộc nhóm nguy cơ cao, mẹ bầu cần làm gì? Với kết quả siêu âm bất thường hoặc kết quả xét nghiệm Double test/Triple test thuộc nhóm nguy cơ cao, mẹ bầu nên lựa chọn sàng lọc trước sinh NIPT: Sàng lọc trước sinh NIPT có độ chính xác cao hơn và phát hiện được các vấn đề của thai nhi sớm hơn.Dưới đây là bảng so sánh giữa các phương pháp sàng lọc trước sinh: Bảng so sánh giữa các phương pháp sàng lọc trước sinh 6. Nên làm các phương pháp sàng lọc trước sinh ở đâu? Hiện nay, rất nhiều đơn vị y tế có thể thực hiện các phương pháp sàng lọc trước sinh. Tuy nhiên, chị em nên lựa chọn một có sở uy tín, có chuyên khoa sản phụ khoa, đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm và chuyên môn cao. Như vậy mới có thể đảm bảo kết quả xét nghiệm là chính xác nhất, mà bên cạnh đó mẹ bầu còn được tư vấn phù hợp, chăm sóc thai nhi trong suốt thời gian thai kỳ cũng như hạn chế các biến chứng xảy ra. Vinmec - Địa chỉ uy tín để sàng lọc trước sinh Xét nghiệm Triple test và một trong những sàng lọc trước sinh quan trọng nhất trong thai kỳ, giúp chẩn đoán nguy cơ dị tật thai nhi, là cơ sở để các bác sĩ chỉ định thực hiện các xét nghiệm sàng lọc xâm lấn như chọc ối, sinh thiết gai nhau. Vì vậy, ở tuần thai thứ 16-18 bạn nên đến cơ sở y tế để khám sàng lọc. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng. Các mốc khám thai định kỳ quan trọng
0.220417
0
0.006888
0
0
0.219887
0.002473
11
1,246
3.544944
1
1
1
1
0.042388
0.228188
0
2
0.977528
0
Thoái hóa hoàng điểm gồm những loại nào?Thoái hóa hoàng điểm còn được biết đến với tên gọi thoái hóa điểm vàng là căn bệnh ảnh hưởng tới hoàng điểm. Nó có thể gây ra những vấn đề về thị lực trung tâm, khiến chúng ta không thể nhìn rõ chi tiết hình ảnh. Vậy thoái hóa điểm vàng bao gồm những loại nào? Thoái hóa hoàng điểm còn được biết đến với tên gọi thoái hóa điểm vàng là căn bệnh ảnh hưởng tới hoàng điểm. Nó có thể gây ra những vấn đề về thị lực trung tâm, khiến chúng ta không thể nhìn rõ chi tiết hình ảnh. Vậy thoái hóa điểm vàng bao gồm những loại nào? 1. Tìm hiểu đôi nét về thoái hóa hoàng điểm Hoàng điểm là cơ quan nằm sâu ở vùng trung tâm của võng mạc. Đây là bộ phận nhạy cảm nhất của võng mạc, tập trung hàng triệu tế bào cảm quan và đóng vai trò quan trọng trong việc thu nhận hình ảnh, giúp nhận biết độ sắc nét, màu sắc của hình ảnh. Do đó, hoàng điểm là bộ phận vô cùng quan trọng với thị lực trung tâm. Thoái hóa điểm vàng chính là sự thoái hóa những tế bào hoàng điểm, làm mắt mất khả năng nhìn chi tiết ở khu vực trung tâm thị giác. Từ đó làm suy giảm thị giác, hình ảnh được nhìn thấy méo mó, mờ, biến dạng. Thoái hóa điểm vàng mặc dù không gây mù hoàn toàn và tầm nhìn xung quanh của bệnh nhân vẫn bình thường nhưng làm khả năng lái xe, đọc, nhận dạng sự tương phản, màu sắc bị suy yếu nghiêm trọng. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây mất thị lực ở trên thế giới. Thoái hóa hoàng điểm thường xảy ra ở người già 2. Phân loại thoái hóa điểm vàng 2.1. Thoái hóa hoàng điểm thể khô Thoái hóa điểm vàng thể khô là dạng phổ biến nhất và phát triển dần dần, khi những tế bào nuôi dưỡng võng mạc chết đi, tế bào võng mạc trên cũng chết thì các mảng võng mạc sẽ biến mất. Căn bệnh này xuất hiện và diễn tiến âm thầm trong khoảng 5 – 10 năm trước khi bị suy giảm thị lực. 2.2. Thoái hóa hoàng điểm thể ướt Tính chất của bệnh thoái hóa điểm vàng thường nặng. Khi mắc phải bệnh này, thị giác của mọi người sẽ bị giảm đột ngột và nghiêm trọng chỉ trong một khoảng thời gian ngắn. Thoái hóa điểm vàng thể ướt xuất hiện và diễn tiến khi mạch máu mới phát triển mạch bên dưới võng mạc. Những mạch máu này có thể rỉ dịch, chảy máu gây sẹo võng mạc và làm mất thị giác trung tâm rất nhanh. Hình ảnh quan sát sẽ bị biến dạng và đường thẳng có thể nhìn thấy thành đường cong, thấy ảo giác, xuất hiện điểm mù ở thị giác trung tâm. Nếu không được điều trị sớm, điểm mù sẽ càng ngày càng lớn hơn. Thoái hóa điểm vàng được chia thành 2 loại là thể khô và thể ướt 3. Dấu hiệu nhận biết bệnh lý thoái hóa điểm vàng Thoái hóa điểm vàng thể khô và thể ướt đều không khiến người bệnh bị đau mắt. Triệu chứng sớm nhất của bệnh thoái hóa điểm vàng thể khô là mờ mắt. Do đó, bệnh nhân sẽ gặp khó khăn khi lái xe, đọc sách hoặc làm những công việc đòi hỏi tính chính xác cao. Thông thường, tình trạng mờ mắt thường biến mất ở những nơi có nhiều nguồn sáng. Trong khi đó, bệnh thoái hóa điểm vàng thể khô thường chỉ xuất hiện ở một bên mắt. Khi mắc phải căn bệnh này, mọi người sẽ không nhận thấy thị lực bị thay đổi vì bên mắt còn lại vẫn nhìn thấy rõ. Lúc này, bệnh nhân vẫn nhìn tốt như thường cho tới khi thoái hóa điểm vàng thể khô phát triển ở cả hai mắt. Triệu chứng đầu tiên và hay gặp nhất ở thoái hóa điểm vàng thể ướt là nhìn đường thẳng nhưng lại thấy thành hình lượn sóng hoặc đường cong. Ngoài ra, nó còn có thể xuất hiện điểm mù nhỏ và gây mất thị lực trung tâm. Tuy nhiên, vì thoái hóa điểm vàng không gây mất thị lực hoàn toàn nên người bệnh vẫn có thể tự chăm sóc bản thân và không cần phụ thuộc vào người khác. 4. Cách chẩn đoán bệnh thoái hóa điểm vàng Để có thể chẩn đoán bệnh thoái hóa điểm vàng, bác sĩ nhãn khoa sẽ yêu cầu người bệnh kiểm tra thị lực, khám mắt, chụp mạch huỳnh quang, chụp ảnh màu đáy mắt và chụp cắt lớp quang học. Từ đó, bác sĩ sẽ biết người bệnh mắc thoái hóa điểm vàng loại nào và tư vấn phương pháp điều trị thích hợp nhất với từng trường hợp cụ thể. 5. Cách điều trị bệnh thoái hóa điểm vàng tốt Việc điều trị bệnh thoái hóa điểm vàng tương đối khó khăn. Bởi vì căn bệnh này phải kết hợp nhiều phương pháp điều trị hiện đại khác nhau với điều chỉnh lối sống, chế độ ăn uống và giảm bớt những yếu tố nguy cơ gây ra thoái hóa điểm vàng. Cụ thể là: – Sử dụng theo đơn kê của bác sĩ như các loại thuốc giãn mạch, chống oxy hóa các gốc tự do, tăng cường cung cấp oxy võng mạc,… – Laser quang đông võng mạc để tiêu diệt tân mạch. – Tiêm nội nhãn các loại thuốc tiêu diệt tân mạch,… Mọi người hãy đi khám măt định kỳ để phát hiện sớm và điều trị kịp thời bệnh thoái hóa điểm vàng – Trang bị máy móc và thiết bị hiện đại, tiên tiến, nhập khẩu từ nước ngoài. Chẳng hạn như Máy laser quang đông võng mạc, Kính 3 mặt gương, Máy chụp cắt lớp võng mạc, Máy chụp đáy mắt màu,… – Quy tụ những chuyên gia nhãn khoa đầu ngành, giàu kinh nghiệm. – Luôn cập nhật thường xuyên những phác đồ điều trị thoái hóa điểm vàng mới nhất. – Chi phí khám chữa bệnh được công khai một cách minh bạch. – Hỗ trợ áp dụng bảo hiểm y tế và bảo hiểm bảo lãnh giúp giảm bớt gánh nặng về chi phí cho người bệnh. – Cơ sở 286 Thụy Khuê – Tây Hồ – Hà Nội – Cơ sở 216 Trần Duy Hưng – Cầu Giấy – Hà Nội – Cơ sở 32 Đại Từ – Hoàng Mai – Hà Nội – Cơ sở 136 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội
0.224098
0
0.004797
0
0
0.225825
0
9
1,144
3.527098
1
1
1
1
0.039908
0.233691
0.085714
2
0.968531
0
Hình ảnh siêu âm ung thư gan Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Trịnh Lê Hồng Minh - Bác sĩ Chẩn đoán hình ảnh - Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park. Ung thư gan là căn bệnh nguy hiểm và nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho cả nam và nữ. Bệnh thường được phát hiện ở giai đoạn muộn nên việc điều trị gặp nhiều khó khăn và tiên lượng bệnh xấu. Chính vì vậy việc phát hiện sớm bệnh rất có ý nghĩa trong việc điều trị, theo dõi và tiên lượng bệnh. 1. Tổng quan về ung thư gan Ung thư gan là tình trạng các tế bào gan phát triển một cách bất thường, gây ra những biến động về cấu trúc và chức năng gan. Các tế bào có khả năng xâm lấn và tế bào lành và các cơ quan lân cận. Ngoài ra, ung thư gan do các tế bào bất thường từ cơ quan khác di chuyển tới. Ung thư gan có hai loại bao gồm:Ung thư gan nguyên phát: Để chỉ bệnh lý xảy ra khi các tế bào của gan trở nên bất thường, ảnh hưởng đến chức năng gan, có thể lan rộng sang các vùng khác của gan cũng như các cơ quan bên ngoài gan. Ung thư gan nguyên phát gồm có 3 loại chính là ung thư biểu mô tế bào gan (phát triển từ tế bào gan là loại phổ biến nhất), ung thư biểu mô đường mật (phát triển từ tế bào biểu mô đường mật trong gan) và u nguyên bào gan.Ung thư gan thứ phát là bệnh lý xuất hiện khối u ở gan, nhưng khối u này do các tế bào ung thư ở các bộ phận khác của cơ thể di chuyển tới gan. Có thể là khối u ở dạ dày, túi mật, đại tràng, tụy, vú, phổi... Ung thư gan ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh 2. Nguyên nhân gây ung thư gan Nguyên nhân chính xác gây ra ung thư gan hiện vẫn chưa được rõ ràng. Một số yếu tố có nguy cơ gây ra ung thư gan bao gồm:Do tình trạng viêm gan virus: Viêm gan virus là tình trạng tế bào gan bị viêm nhiễm hoặc hoại tử cấp tính hay mạn tính do mắc phải virus, có 6 loại virus gây viêm gan nhưng người ta nhận thấy sự liên quan giữa viêm gan virus B và C với xơ gan và ung thư gan nguyên phát. Tại Việt Nam thấy có 60% ung thư tế bào gan có liên quan tới viêm gan B và 25% có liên quan đến viêm gan C.Xơ gan: Xơ gan là tình trạng gan bị tổn thương dẫn tới hình thành nhiều mô sẹo được gây ra bởi nhiều tác nhân gây bệnh. Ung thư gan thường gặp ở bệnh nhân xơ gan, trong đó đa số là xơ gan do rượu.Sử dụng các chất gây độc cho gan: Thường xuyên ăn phải nấm mốc Aflatoxin từ lạc, đỗ mốc. Các chất độc, nhất là chất độc màu da cam (dioxin), tetraclorua cacbon, các chất màu Azo hoặc nitrosamine gây ung thư gan trên thực nghiệm.Uống rượu, bia nhiều: Các chất độc từ rượu bia đa số được gan khử độc, nếu thường xuyên sử dụng rượu bia gây tới hủy hoại tế bào gan, dẫn tới xơ gan và ung thư gan.Chế độ ăn uống: Ăn thức ăn mốc, không đảm bảo vệ sinh, chế độ ăn ít đạm, nhiều mỡ, ít vitamin B1. Xơ gan có thể dẫn đến ung thư gan 3. Dấu hiệu ung thư gan Ở giai đoạn sớm thường các dấu hiệu bệnh ung thư gan không rõ ràng, bệnh nhân có thể biểu hiện các dấu hiệu như: Mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, nôn, nhanh no hay bị đầy hơi sau khi ăn, đau tức vùng mạn sườn phải...Giai đoạn muộn hơn thấy các biểu hiện như:Ăn uống kém, chán ăn, đầy chướng bụng, đi ngoài phân có thể có váng mỡ.Đau hạ sườn phải nhiều, ngày càng tăng.Người bệnh có thể tự sờ thấy khối ở vùng gan.Vàng da, niêm mạc và kết mạc mắt cũng bị vàng, có cảm giác ngứa da tình trạng này do tăng lượng bilirubin trong máu.Đi phân bạc màu, nước tiểu sẫm màu.Chảy máu bất thường như chảy máu lợi ở răng, xuất huyết dưới da...Sụt cân đột ngột, không rõ nguyên nhân.Phù hoặc trướng bụng do cổ chướng.Bệnh ung thư gan thường có các biểu hiện rõ xuất hiện ở giai đoạn muộn, nên những bệnh nhân có tình trạng bệnh lý ở gan trước đó nên đi khám sức khỏe định kỳ để phát hiện bệnh sớm. Vàng da là triệu chứng thường gặp của ung thư gan 4. Hình ảnh siêu âm ung thư gan Siêu âm là một phương pháp chẩn đoán hình ảnh không xâm lấn, qua siêu âm bác sĩ dựa vào một số đặc điểm của tổn thương để hướng tới chẩn đoán sớm bệnh lý ung thư gan và tổn thương xơ gan, tình trạng tăng áp lực tĩnh mạch cửa.Những hình ảnh tổn thương ung thư gan trên siêu âm gồm: 4.1. Ung thư gan nguyên phát Ung thư gan nguyên phát là một thương tổn có hình dạng đa dạng, cụ thể:Với ung thư nguyên phát nhỏ dưới 3cm thường có dạng nốt, bờ giới hạn không rõ ràng, nốt này có thể tăng âm hoặc giảm âm so với nhu mô gan, nhưng chủ yếu là các nốt giảm âm. Doppler mạch có tăng sinh mạch máu trong khối u, với hình ảnh tưới máu điển hình là hình ảnh mạng lưới dòng chảy nhỏ từ quanh khối đi vào các phân nhánh trong khối.Với những khối u trên 3cm: Có thể gặp dạng nốt với những nốt có ranh giới rõ ràng, cấu trúc âm không đều và có viền giảm âm xung quanh; Dạng thâm nhiễm điển hình bởi khối có ranh giới khối u không rõ, xâm lấn các khu vực xung quanh, xâm lấn tĩnh mạch cửa và đè đẩy tổ chức xung quanh; Một dạng lan tỏa, thấy các nốt rải rác trong gan, kích thước nhỏ, dạng này hiếm gặp.Ung thư biểu mô đường mật: Ít gặp, tổn thương trên siêu âm thấy khối u có kích thước thường lớn, giới hạn rõ, cấu trúc âm đa dạng, trung tâm có nốt vôi hóa. Hình ảnh siêu âm ung thư gan 4.2. Ung thư thứ phát Gan là cơ quan hay gặp nhất của u di căn. Khối u di căn có kích thước và hình dạng không cố định.Thường thấy có nhiều khối u các kích thước rải rác trên gan, có thể tăng âm hoặc giảm âm nhưng thường gặp là giảm âm so với nhu mô gan, khối u khoảng 40% thấy có viền giảm âm xung quanh, doppler mạch thấy u di căn không có hoặc ít có tín hiệu mạch máu tăng sinh. Nói chung tổn thương di căn thường thấy những tổn thương đa ổ, đặc biệt nếu trên nền bệnh nhân đã có chẩn đoán ung thư thì nghĩ nhiều tới ung thư di căn gan.Dấu hiệu huyết khối tĩnh mạch cửa có thể phát hiện sớm nhờ siêu âm gan, huyết khối tĩnh mạch của do khối u xâm lấn.Một số trường hợp có thể thấy dấu hiệu của xơ gan như: Nhu mô gan thô, không đều, bờ gan không đều, kích thước gan thay đổi, tăng áp lực tĩnh mạch cửa...Ngoài ra, người ta có thể sử dụng phương pháp siêu âm đàn hồi mô, đây là phương pháp mới được sử dụng những năm gần đây để chẩn đoán tình trạng xơ gan và bệnh lý khối u tại gan chính xác tới 90% so với sinh thiết, giúp giảm thiểu tối đa tình trạng phải sinh thiết gan. Phương pháp này dựa trên mức độ đàn hồi của mô dưới tác động đè nén để xác định tình trạng bệnh lý. Từ siêu âm đàn hồi gan xác định độ cứng của mô từ đó thông qua việc quy đổi để đánh giá, quy về 4 mức độ gồm score 4 là u ác tính; score 2,3 nghi ngờ, cần xét thêm các yếu tố khác; score 1 là một dạng tổn thương lành tính.Ung thư gan là một bệnh lý nguy hiểm, việc phát hiện sớm tình trạng bệnh là rất cần thiết để giúp điều trị, tiên lượng, giúp tăng tỷ lệ chữa khỏi và gia tăng tuổi thọ cho bệnh nhân. Siêu âm là phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, không xâm lấn và có tỷ lệ chính xác cao giúp định hướng chẩn đoán ung thư gan. Nếu có bất kỳ dấu hiệu nghi ngờ bệnh, người bệnh nên khám để được phát hiện sớm bệnh. Bạn có thể đến Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec để được tầm soát ung thư gan Xem thêm: Hướng dẫn chẩn đoán ung thư gan Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
0.223839
0.000628
0.003637
0
0
0.22258
0.000839
11
1,592
3.490578
0.96
1
0.99607
1
0.031337
0.155568
0.04
2
0.988065
1
Giải đáp thắc mắc: Trẻ em bị sốt phải làm sao?Sốt không phải là một bệnh lý mà chỉ là một triệu chứng. Có rất nhiều bệnh lý gây sốt. Kiểm soát tốt các cơn sốt ở trẻ có ý nghĩa rất to lớn trong điều trị các bệnh lý đó. Trong bài viết này, Thu Cúc TCI xin được làm sáng tỏ thắc mắc trẻ em bị sốt phải làm sao của rất nhiều phụ huynh. Đây là kiến thức cơ bản ai cũng nên "lận" lưng khi trở thành bố mẹ. 1. Nguyên nhân gây sốt phổ biến 1.1. Sốt không do virus, vi khuẩn – Mọc răng: Khi mọc răng, trẻ có thể sốt nhẹ, kèm chảy nước miếng, ăn kém, ngủ kém, quấy khóc. – Tiêm chủng: Sau tiêm chủng các bệnh truyền nhiễm cấp tính, trẻ cũng có thể sốt nhẹ. – Cảm nắng hoặc cảm lạnh – Mặc nhiều quần áo: Trẻ sơ sinh có thể sốt do mặc quá nhiều quần áo, vì cơ chế điều nhiệt của trẻ chưa hoàn thiện, trẻ dễ thay đổi thân nhiệt theo môi trường. Trẻ có thể sốt nhẹ, kèm chảy nước miếng, ăn kém, ngủ kém, quấy khóc khi mọc răng. 1.2. Sốt do virus, vi khuẩn – Cúm: Cúm là nguyên nhân gây sốt phổ biến nhất ở trẻ. Ngoài sốt, trẻ bị cúm còn có thể chảy mũi, nghẹt mũi, ho, ăn kém, quấy khóc. – Sốt phát ban: Sốt do sốt phát ban thường là sốt cao, kéo dài trong 3 – 7 ngày. Khi sốt hết, trẻ bắt đầu phát ban toàn thân. – Sốt xuất huyết: Sốt do sốt xuất huyết cũng là sốt cao, kéo dài khoảng 3 ngày. Ngoài sốt, trẻ có thể xuất huyết da, xuất huyết niêm mạc. – Viêm tai giữa: Trẻ có thể sốt cao, đau đầu, đau tai, nghe kém,… – Viêm mũi họng cấp: Trẻ sốt, ho, chảy mũi,… – Viêm phế quản cấp: Trẻ sốt, ho, chảy mũi, thở khò khè,… – Viêm phổi: Trẻ sốt cao, thở nhanh, thở khò khè, ăn kém, ngủ kém, quấy khóc,… Ngoài ra, các rất nhiều bệnh lý phát sinh do virus, vi khuẩn khác có thể khiến trẻ sốt, như tay chân miệng, thủy đậu, sởi,… 2. Giải đáp chi tiết thắc mắc: Trẻ em bị sốt phải làm sao? Như đã chia sẻ phía trên, kiểm soát tốt các cơn sốt ở trẻ có ý nghĩa rất to lớn trong điều trị bệnh lý nguyên nhân. Đặc biệt là các bệnh lý phát sinh do virus, kiểm soát các cơn sốt gần như là tất cả những gì bố mẹ có thể làm để giúp trẻ nhanh chóng hồi phục. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, nhiều phụ huynh vẫn chưa nắm được những thông tin cơ bản về cách xử trí các cơn sốt đúng đắn. Và dưới đây là những thông tin đó: – Trẻ sốt nhẹ (37.5 – 38 độ C): Cho trẻ mặc quần áo nhẹ, thoáng, thấm hút mồ hôi. Theo dõi chặt chẽ thân nhiệt của trẻ; tần suất kiểm tra thân nhiệt hợp lý là 4 giờ/lần. Cho trẻ uống nhiều nước. – Trẻ sốt vừa (38 – 39 độ C): Cũng cho trẻ mặc quần áo nhẹ, thoáng, thấm hút mồ hôi. Khi trẻ sốt trên 38.5 độ, dùng paracetamol để hạ sốt cho trẻ. Liều dùng hợp lý là 10 – 15mg/kg, 4 – 6 giờ/lần, một ngày không quá 4 lần. Ngoài cho trẻ uống thuốc hạ sốt, bố mẹ cũng nên chườm mát cho trẻ bằng nước ấm. Cách chườm mát tiêu chuẩn là: Sử dụng 5 khăn ướt nhỏ. Trong đó: 4 khăn đặt ở hai nách và hai bẹn, 1 khăn dùng để để lau khắp người. Thay khăn mỗi 2 – 3 phút. Khi thân nhiệt trẻ xuống dưới 38.5 độ C, ngừng chườm và lau. Bố mẹ cũng nên ngừng chườm và lau sau 30 phút liên tục thực hiện việc này. Sau khi ngừng, lau khô người cho trẻ và cho trẻ mặc đồ mỏng. Nên dùng nước có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cơ thể trẻ khoảng 2 độ C; không dùng nước lạnh vì nước lạnh làm co mạch, khiến hiệu quả hạ sốt bị hạn chế. Ngoài nước, bố mẹ không nên dùng các dung dịch khác như cồn, dấm… Khi sốt vừa, trẻ cũng cần uống nhiều nước. Khi trẻ sốt trên 38.5 độ, cho trẻ uống thuốc hạ sốt paracetamol. – Trẻ sốt cao hoặc rất cao (trên 39 độ C): Áp dụng các phương pháp hạ sốt khi trẻ sốt vừa. Sau đó, nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế uy tín gần nhất để trẻ được chuyên gia thăm khám, chẩn đoán xác định nguyên nhân gây sốt và chỉ định phương pháp điều trị phù hợp. 3. Những trường hợp bố mẹ nên tìm kiếm hỗ trợ y tế khi trẻ bị sốt – 10 trường hợp bố mẹ nên tìm kiếm hỗ trợ y tế ngay: Thứ nhất, trẻ dưới 2 tháng tuổi. Thứ hai, trẻ sốt trên 40 độ C. Thứ ba, trẻ khóc không dỗ được. Thứ tư, trẻ khóc khi cử động hoặc khi bố mẹ chạm vào trẻ. Thứ năm, trẻ li bì, cổ cứng. Thứ sáu, trẻ khó thở, tình trạng khó thở không thuyên giảm ngay cả khi đã vệ sinh sạch sẽ mũi. Thứ bảy, trẻ không thể nuốt thức ăn. Thứ tám, trẻ nôn nhiều, nôn ra máu, tiểu tiện và đại tiện ra máu. Thứ chín, trẻ co giật. Thứ mười, trẻ yếu rõ rệt. – 5 trường hợp bố mẹ nên tìm kiếm hỗ trợ y tế trong vòng 24 giờ: Thứ nhất, trẻ từ 2 đến 4 tháng tuổi (trừ trường hợp tình trạng sốt xuất hiện trong vòng 48 giờ sau khi trẻ tiêm vắc xin bạch hầu – ho gà – uốn ván và ngoài sốt, trẻ không có triệu chứng nặng nào khác). Thứ hai, trẻ sốt kéo dài trên 24 giờ mà không có nguyên nhân rõ ràng. Thứ ba, trẻ cắt sốt trên 24 giờ rồi sốt tái phát. Thứ tư, trẻ sốt kéo dài trên 72 giờ do bất cứ nguyên nhân nào. Thứ năm, ngoài sốt, trẻ đau khi đi tiểu. Trẻ từ 2 đến 4 tháng tuổi bị sốt nên đi bệnh viện trong vòng 24 giờ. Tóm lại, sốt là triệu chứng phổ biến của nhiều bệnh lý. Kiểm soát tốt các cơn sốt ở trẻ đồng nghĩa với kiểm soát tốt các bệnh lý đó. Để hạ sốt hiệu quả, bố mẹ nên cho trẻ mặc quần áo mỏng, mát. Khi sốt trên 38.5 độ C, trẻ cần được uống thuốc hạ sốt paracetamol và chườm mát. Sốt làm trẻ mất nước nên bố mẹ nhất định phải bổ sung đầy đủ nước lọc, nước hoa quả hoặc dung dịch Oresol cho trẻ khi trẻ có tình trạng này. Trong một số trường hợp, nguyên nhân gây sốt có thể là các bệnh lý rất nguy hiểm. Lúc đó, bố mẹ cần cho trẻ thăm khám và điều trị với chuyên gia càng sớm càng tốt.
0.238887
0
0.013261
0
0
0.231789
0.001494
12
1,215
3.385185
1
1
1
1
0.010273
0.193313
0.178571
2
0.944856
0
Phòng ngừa biến chứng do đau thần kinh tọaĐau thần kinh tọa có thể gặp ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên phổ biến nhất là ở những người trên 60 tuổi. Đau thần kinh tọa nếu không phát hiện và điều trị sớm có thể ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người bệnh, thậm chí biến chứng nguy hiểm. Đau thần kinh tọa có thể gặp ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên phổ biến nhất là ở những người trên 60 tuổi. Đau thần kinh tọa nếu không phát hiện và điều trị sớm có thể ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người bệnh, thậm chí biến chứng nguy hiểm. Nguyên nhân gây đau thần kinh tọa Bác Lê Văn Minh (61 tuổi) chia sẻ: "tôi bị đau thắt lưng nhiều năm nay, sau đó đau lan xuống mông rồi mặt ngoài đùi, mặt trước cẳng chân, lan xuống mặt trước mặt ngoài cá chân. Tôi trước giờ vẫn luôn khỏi mạnh, vẫn có thể vác bao tải lúa 50kg, giờ bị đau như thế này tôi rất hoang mang, tôi thậm chí không thể cúi người, đi lại cũng khó khăn. Tôi đã đi khám kết quả chụp Xquang, chụp cắt lớp vi tính cột sống thắt lưng cho thấy tôi đau thần kinh tọa, và cần điều trị để tránh biến chứng có thể gây liệt các chi". Đau thần kinh tọa có thể gặp ở mọi lứa tuổi Đau thần kinh tọa thường do thói quen mang vác nặng sai tư thế gây đau lưng dẫn đến đau thần kinh tọa. Điều trị đau thần kinh tọa cần dựa vào nguyên nhân gây bệnh, ngoài do thói quen sinh hoạt thiếu khoa học, đau thần kinh tọa còn do thoái hóa cột sống thắt lưng và thoát vị đĩa đệm. Nhiều thống kê đã chỉ ra, có tới 60 – 90% bệnh nhân thoát vị đĩa đệm gây đau thần kinh tọa, đĩa đệm giữ vai tro "giảm xóc" bảo vệ cho cơ thể khi có lực nén tác động vào cột sống, khi tác động mạnh lên đĩa đệm có thể làm cho các vòng sợi bị rách và nhân nhày bị đẩy ra ngoài, hoặc có thể chui vào ống sống, chui vào vị trí thoát ra của rễ thần kinh thắt lưng số 5 và và dây thần kinh cùng 1 chèn ép rễ thần kinh và gây đau. Đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm không chỉ có nguy cơ ở người cao tuổi, đối với người đang trong tuổi lao động, khi làm việc nặng, quá sức, sai tư thế rất có thể bị tổn thương đĩa đệm. Đau thần kinh tọa cũng có thể do có sự biến đổi bất thường ở đốt sống thắt lưng như đốt sống bị trượt ra sau hoặc trước, trượt đốt sống cũng có thể gặp trên một người có thoái hóa đốt sống thắt lưng. Tư thế sai trong lao động cũng là một trong những nguyên nhân gây đau thần kinh tọa Đau thần kinh tọa cũng có thể do u xương sống, nhiễm khuẩn,viêm khớp cùng chậu, thậm chí là ung thư ở cơ quan khác di căn đến hoặc viêm đốt sống thắt lưng thu hẹp ống sống thắt lưng, chèn ép rễ thần kinhvà gây đau, … Ngoài ra, đau thần kinh tọa có thể do chấn thương trực tiếp vào dây thần kinh tọa. Biến chứng nguy hiểm do đau thần kinh tọa Khi bị đau thần kinh tọa, nếu không được chữa trị tích cực sẽ ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt hàng ngày và sức lao động, lâu dần sẽ khiến teo cơ dọc theo đường đi của dây thần kinh tọa, đại tiểu tiện không tự chủ thậm chí có thể tàn phế (liệt). Đau thần kinh tọa nếu phát hiện và điều trị sớm khi chưa bị biến chứng thì bệnh sẽ bình phục hoàn toàn. Phòng ngừa đau thần kinh tọa Có rất nhiều người cho rằng đau thần kinh tọa chỉ gặp ở người cao tuổi, nên khi còn trẻ mặc nhiên không thể mắc bệnh, điều này là sai lầm, bởi đau thần kinh tọa có thể gặp ở bất kỳ ai. Để phòng ngừa đau thần kinh tọa cần thực hiện ngay ở độ tuổi 30, kiểm tra sức khỏe định kỳ, theo dõi mật độ xương để nhằm phát hiện sớm hiện tượng loãng xương gây thoái hóa khớp. Đau thần kinh tọa gây nhiều phiền toái cho sinh hoạt hàng ngày của người bệnh Đặc biệt,đối với những người lao động chân tay,có công việc đặc thù (phải ngồi lâu nhiều giờ trong một ngày). Những người phải thường xuyên bê vác nặng cần chú ý giữ đúng tư thế tránh để xảy ra hiện tượng chấn thương lồi đĩa đệm hoặc trật khớp đốt sống. Đối với những người bị thoái hóa cột sống, nhất là đốt sống thắt lưng cần điều trị tích cực đúng theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa cơ xương khớp. Bên cạnh đó, cầng duy trì lối sống khoa học, tập thể dục đều đặn để khí huyết lưu thông thuận lợi cho việc nuôi dưỡng các cơ quan và các khớp xương. Cần đảm bảo ăn uống đủ chất (đặc biệt tăng cường thực phẩm giàu canxi như sữa, các chế phẩm từ sữa và tôm cá…); bổ sung lượng canxi cần thiết theo chỉ định của bác sĩ khám bệnh.
0.222701
0
0.003831
0
0
0.223898
0.001916
10
923
3.511376
1
1
1
1
0.068966
0.247126
0.041667
2
0.989166
0
trong T0 này, tổ chức ba chiều của các túi pinocytotic trong nội mô chuột từ đám rối màng đệm có tính thấm AP và hàng rào cơ xương và máu não bbb CBF các vi mạch chất xám và chất trắng đã được kiểm tra việc tái tạo các phân đoạn tế bào EC từ các vi mạch được thực hiện với các phần nối tiếp rất mỏng dưới nm và các dấu vết tổng cộng các túi từ năm mô đã được tái tạo cho T0 LDV này được phân loại theo việc chúng được gắn với các túi khác hợp nhất với golgi hay ống nhỏ nội chất được nối mở với lòng mạch hoặc bề mặt ablumen được kết nối hoặc phân lập trong tế bào chất không có mật độ của LDV kết nối ống và LDV tự do giống nhau ở cả bốn loại mạch, do đó, dường như các mụn nước này không liên quan đến cụm mụn nước VP và các túi kết nối bề mặt được tìm thấy với mật độ cao hơn nhiều trong đám rối màng mạch AP và mạch cơ xương so với trong mạch bbb túi đơn xuyên nội mô các kênh đã được tìm thấy trong nội mạc của khu vực postrema và đám rối màng mạch, những kết quả này ủng hộ giả thuyết rằng các túi nội mô đóng vai trò trong khả năng VP bởi F0 thoáng qua của các cụm túi đến plasmalemma để hình thành các kênh xuyên nội mô
0.228926
0
0.002662
0
0
0.228926
0
11
259
3.355212
1
1
1
1
0.031056
0.053239
0
2
1
0
Chức năng mạch bạch huyết phụ thuộc rất nhiều vào ma trận ngoại bào ecm và vào các kết nối của nó với các lecs LEC tuy nhiên thành phần và cấu trúc của ecm chưa được xem xét đầy đủ khi nghiên cứu sinh học và bệnh lý của hệ bạch huyết emilin, một protein liên kết vi sợi đàn hồi được biểu hiện cao bởi lecs in vitro và tập trung vào các mạch bạch huyết ở một số mô chuột, một nghiên cứu so sánh giữa chuột wt và emilin đã nhấn mạnh thực tế là sự thiếu hụt emilin ở cả nền cd và cbl dẫn đến PH tăng lên và thường có dạng không đều của các mạch bạch huyết bề mặt và nội tạng cũng như trong một giảm đáng kể các sợi neo đậu ở chuột thiếu hụt emilin cũng phát triển các khối u bạch huyết lớn hơn so với chuột wt. các thay đổi hình thái mạch bạch huyết đi kèm với các khiếm khuyết về chức năng như phù bạch huyết nhẹ, khả năng thoát nước CL giảm đáng kể và tăng rò rỉ bạch huyết. Các phát hiện của chúng tôi chứng minh rằng emilin có liên quan đến sự điều hòa của sự phát triển và duy trì tính toàn vẹn của mạch bạch huyết, một yêu cầu cơ bản để có chức năng hiệu quả kiểu hình được biểu hiện ở chuột emilin là kiểu hình bạch huyết bất thường đầu tiên liên quan đến sự thiếu hụt protein ecm và xác định emilin là chất điều hòa cục bộ mới của quá trình tạo mạch bạch huyết
0.221344
0
0
0
0
0.221344
0
7
281
3.505338
1
1
1
1
0.086957
0.104348
0
2
1
1
Các biến chứng của xơ gan và cách phòng tránhXơ gan là tình trạng gan hình thành sẹo sau quá trình xơ hóa để tự chữa lành tổn thương. Nếu không được điều trị kịp thời và đúng hướng, bệnh nhân có thể gặp các biến chứng nguy hiểm. Cùng tìm hiểu các biến chứng của xơ gan và cách phòng tránh qua bài viết sau. Xơ gan là tình trạng gan hình thành sẹo sau quá trình xơ hóa để tự chữa lành tổn thương. Nếu không được điều trị kịp thời và đúng hướng, bệnh nhân có thể gặp các biến chứng nguy hiểm. Cùng tìm hiểu các biến chứng của xơ gan và cách phòng tránh qua bài viết sau. 1. Các biến chứng của xơ gan 1.3 Tăng áp lực tĩnh mạch cửa Việc hình thành quá nhiều mô sẹo trong gan có thể gây cản trở đường đi của máu qua gan. Điều này sẽ làm tăng áp lực bơm máu do tim tạo ra, dẫn đến tăng áp lực tĩnh mạch cửa. Đây là căn nguyên của nhiều biến chứng khác ở bệnh nhân xơ gan. Tình trạng này thường được điều trị bằng cách dùng các thuốc chẹn beta giao cảm nhằm hạ huyết áp trong các mao mạch. 1.2 Xuất huyết tiêu hóa do giãn tĩnh mạch Khi áp lực tĩnh mạch cửa tăng đặc biệt tại các hệ nối cửa chủ sẽ dẫn đến giãn và suy yếu tĩnh mạch thực quản và tĩnh mạch dạ dày. Khi giãn đến một mức độ nhất định, tĩnh mạch sẽ vỡ. Lúc này máu thoát ra ngoài cơ thể khiến người bệnh nôn ra máu, đại tiện ra máu. Đây là trường hợp cấp cứu, người bệnh cần được xử trí ngay, nếu không nguy cơ tử vong sẽ rất cao. Để giúp tĩnh mạch của người bệnh giãn ra, các bác sĩ có thể truyền thuốc, truyền máu, nội soi dạ dày nhằm thắt hoặc chích xơ các búi giãn tĩnh mạch. 1.3 Cổ trướng – Biến chứng của xơ gan rất nguy hiểm Khi gan bị xơ sẹo, việc tổng hợp protein giảm khiến lượng protein trong máu thấp. Đồng thời hồng cầu giảm cũng dẫn đến giảm áp lực của huyết tương, làm giảm khả năng giữ nước trong máu và tế bào. Lúc này, nước và một số thành phần của huyết tương thoát ra các khoang trống (thường là khoang ổ bụng, khoang màng phổi…) và các mô cơ khác. Lượng nước thoát ra càng nhiều thì bụng của người bệnh càng trướng lên và được gọi là cổ trướng. Tình trạng tích quá nhiều nước trong khoang màng phổi thường dẫn đến khó thở. Nước trong mô cơ nhiều sẽ khiến cơ thể sẽ bị phù, đặc biệt là ở bàn chân, cẳng chân. Cổ trướng biến chứng nguy hiểm, thường xảy ra ở giai đoạn nặng của xơ gan. Nếu không điều trị kịp thời và hợp lý, người bệnh rất dễ tử vong cao do kiệt sức hoặc máu chảy ồ ạt do vỡ tĩnh mạch thực quản. Xơ gan cổ trướng là biến chứng nguy hiểm, thường xảy ra ở giai đoạn nặng của xơ gan, đặc trưng bởi tình trạng tích tụ dịch ở bụng, chân. 1.4 Lách to Biến chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa có thể kéo theo hiện tượng sưng, phì đại lá lách. Những người có lách to bất thường, có thể điều trị bằng cách cắt lách khi bệnh nhân chưa bị xơ gan hoặc xơ gan giai đoạn nhẹ. 1.5 Hội chứng gan thận Hội chứng gan thận là một dạng suy giảm chức năng thận thường và xuất hiện ở những người mắc bệnh gan mạn tính, đặc biệt là người bệnh xơ gan cổ trướng. Đối với bệnh nhân xơ gan, chức năng thận có thể bị suy giảm đột ngột. Các nghiên cứu cho thấy có khoảng 14% đến 25% bệnh nhân xơ gan gặp biến chứng suy thận. 1.6 Nhiễm trùng do vi khuẩn Gan là một bộ phận quan trọng tham gia vào các chức năng miễn dịch, giúp bảo vệ cơ thể chống lại sự nhiễm trùng. Khi người bệnh bị xơ gan, đặc biệt là những trường hợp phải nhập viện, tình trạng nhiễm trùng cũng dễ xảy ra hơn.  Khi người bệnh xuất hiện các triệu chứng như sốt, đau bụng, nhạy cảm với cơn đau, tăng bạch cầu, nhiễm trùng máu cần đưa họ đi cấp cứu ngay lập tức. 1.7 Suy dinh dưỡng Ở những người bệnh xơ gan, chức năng gan suy giảm có thể khiến người bệnh mệt mỏi, giảm cảm giác thèm ăn, thường xuyên buồn nôn. Hệ tiêu hóa của người bệnh bị ảnh hưởng, cơ thể kém hấp thu các chất dinh dưỡng dẫn đến suy dinh dưỡng. 1.8 Bệnh não gan Xơ gan có thể dẫn tới suy giảm nghiêm trọng chức năng chuyển hóa và đào thải độc tố của gan, khiến bệnh nhân rơi vào tình trạng mất ý thức và rối loạn hành vi hay còn gọi là hội chứng não gan. Biến chứng não gan cũng là dấu hiệu cho thấy gan đang suy yếu rất nặng. Xơ gan có thể biến chứng ung thư gan, làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh và gây nguy hiểm đến tính mạng. 1.9 Bệnh xương Nhiều trường hợp, xơ gan có thể làm mất sức mạnh của xương và làm gia tăng nguy cơ loãng xương ở người bệnh. 1.10 Ung thư gan – Một trong những biến chứng của xơ gan Bệnh nhân xơ gan, đặc biệt là xơ gan do virus có nguy cơ cao bị ung thư gan nếu không được điều trị hợp lý. Gan của những người bệnh ung thư sẽ ngày một to ra, cứng, bề mặt sần sùi không nhẵn bởi những khối u nhỏ không đồng nhất. Bệnh nhân thường bị đau tức ở vùng gan. Hơn 30% người mắc ung thư gan có triệu chứng vàng da, biểu hiện rõ nhất ở giai đoạn cuối, có thể kèm theo sốt cao, ăn không ngon, nôn mửa, hay bị đi ngoài… 2. Phòng tránh biến chứng do xơ gan Để ngăn ngừa các biến chứng xảy ra, cần phát hiện và điều trị sớm với các bác sĩ chuyên khoa gan mật nhằm kiểm soát xơ gan hiệu quả trong giai đoạn xơ gan còn bù và ngăn chuyển sang giai đoạn mất bù. Phương pháp điều trị chủ yếu là điều trị nội khoa, bệnh nhân cần thực hiện uống thuốc theo đúng và đủ liều của bác sĩ. Bên cạnh đó cần thực hiện lối sống lành mạnh nhằm hỗ trợ cải thiện bệnh, bao gồm: – Chế độ ăn uống khoa học: ăn nhạt, giảm muối trong khẩu phần ăn, hạn chế thức nhanh và các loại đồ ăn nhiều dầu mỡ… – Không uống rượu, bia hay lạm dụng các chất kích thích – Tập thể dục, rèn luyện sức khỏe với các bộ môn phù hợp một cách đều đặn – Khám định kỳ sức khỏe gan mật Phát hiện và điều trị sớm xơ gan là cách tốt nhất để ngăn các biến chứng của căn bệnh này.
0.222501
0
0.005195
0
0
0.225546
0.000358
7
1,226
3.525285
1
1
1
1
0.024722
0.169473
0.057143
2
0.982871
0
bốn thử nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng C2 cao của ba loại enzyme phytase đối với việc sử dụng p và protein ở gà con. Ba phytase này có nguồn gốc từ phytase nấm aspergillus peniophora nấm phytase và e coli trong mỗi xét nghiệm. Gà con trống đực được cho AL tiếp cận chế độ ăn thử nghiệm của chúng để d cho các thử nghiệm và BD là CS thiếu p được phân tích để chứa cp và TP ước tính có sẵn p asfed cơ sở bổ sung phytase C2 dựa trên đánh giá hoạt tính premix phytase tức là p giải phóng từ na phytate ở ph và độ c trong thử nghiệm việc bổ sung Pi từ khpo dẫn đến phản ứng p bậc hai về tăng trọng G/F và nồng độ tro xương chày nhưng mức tăng p tuyến tính trong xương chày AW tro xương chày là p cao hơn ở gà con được cho ăn e coli phytase so với gà được cho ăn phytase nấm và phytase đơn vị ftukg nhưng không khác biệt giữa hai phytase này ở ftukg trong thử nghiệm bổ sung e coli phytase ở ftukg đã làm tăng trưởng tối đa và phản ứng của xương trong khi việc bổ sung một trong hai phytase nấm này dẫn đến tăng phản ứng và việc bổ sung phytase nấm vào chế độ ăn ftukg dẫn đến kết quả là Phản ứng p kém nhất trong số ba loại phytase escherichia coli phytase được bổ sung tại ftukg trong thử nghiệm dẫn đến phản ứng về miligam tro xương chày có p lớn hơn so với kết quả từ việc bổ sung Pi hoặc ftukg của phytase nấm hoặc thử nghiệm cho thấy rằng bổ sung e coli phytase ở một trong hai hoặc ftu kg không cải thiện tỷ lệ hiệu quả sử dụng protein tăng trên mỗi đơn vị protein NI của gà con được cho ăn bột đậu nành hoặc bột ngô có hàm lượng protein thấp được giới hạn lần đầu ở Met hoặc lysine. Những kết quả này chứng minh rằng hàm lượng enzyme phytase hiệu quả cao trong khẩu phần có thể PR hầu hết p từ phytate nhưng chúng không cải thiện việc sử dụng protein
0.220079
0
0.001134
0
0
0.219512
0
11
388
3.546392
1
1
1
1
0.031764
0.143505
0
2
1
2
Tỷ lệ mắc, nguyên nhân và cơ chế tăng canxi máu ở bệnh nhân ở Hồng Kông. Để xác định tỷ lệ mắc và nguyên nhân gây tăng canxi máu trong dân số bệnh viện ở Hồng Kông, tất cả 29.107 mẫu nhận được trong phòng thí nghiệm trong một năm đều được phân tích về canxi và albumin huyết tương, và các mẫu có nồng độ canxi huyết tương được điều chỉnh theo albumin lớn hơn 2,55 mmol/l đã được nghiên cứu. Canxi huyết tương lớn hơn 2,55 mmol/l được tìm thấy ở 462 bệnh nhân. Các mẫu lặp lại đã được nhận từ 302 trong số này và chứng tăng canxi máu đã được xác nhận vào năm 183. Nguyên nhân chính gây tăng canxi máu là bệnh ác tính (72,1%), bệnh lao (6,0%) và cường tuyến cận giáp nguyên phát (5,5%). Trong nhóm tăng canxi máu ác tính, ung thư phổi gặp nhiều nhất (31,8%) và ung thư vú ít gặp (3,0%). Sự lắng đọng thứ cấp trong xương được phát hiện ở 35 trong số 122 khối u rắn. Để xác định cơ chế tăng canxi máu, người ta đã tính toán sự góp phần của tái hấp thu ở ống thận và tăng tái hấp thu xương vào nồng độ canxi trong huyết tương. Tăng tái hấp thu ở ống thận là nguyên nhân chính gây tăng canxi máu trong bệnh cường tuyến cận giáp nguyên phát và ung thư biểu mô gan (không ai trong số họ có di căn xương) và nó góp phần đáng kể vào việc tăng canxi máu trong ung thư biểu mô phổi không di căn xương và ung thư biểu mô thực quản. Chúng tôi kết luận rằng ở Hồng Kông (a) cường tuyến cận giáp nguyên phát không phổ biến, (b) bệnh lao là nguyên nhân quan trọng và (c) các yếu tố thể dịch có thể là nguyên nhân gây ra tỷ lệ tương đối cao các trường hợp tăng canxi máu ác tính.
0.231903
0.014793
0.023703
0
0
0.215887
0.011531
8
338
3.621302
1
1
1
1
0.057655
0.233184
0
2
0.961538
1
Cơ chế trao đổi khí PLB và huyết động học phổi đã được nghiên cứu ở những bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước và điều trị T3 với liều uống mg chloronmethylnmorpholinocarbonylmethylaminomethylbenzanilide hydrochloride fominoben noleptan và mg oxyethyltheophylline dùng ba lần mỗi ngày. Dữ liệu về chức năng phổi cho thấy AO giảm nhẹ trong quá trình điều trị tính trung bình, tình trạng siêu lạm phát của cơ chế trao đổi khí hạn chế ở phổi không thay đổi đáng kể tác dụng chính là cải thiện huyết động phổi áp lực trung bình tăng bệnh lý trong động mạch phổi đã trở về bình thường sau khi điều trị
0.1875
0
0.001645
0
0
0.1875
0
60
115
4.295652
1
1
1
1
0.039474
0.026316
0
2
1
0
Giải đáp thắc mắc người trên 65 tuổi có được tiêm vắc xin khôngVắc xin và tiêm chủng là một trong những biện pháp quan trọng để chủ động tạo đề kháng phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm hiệu quả. Vậy bên cạnh trẻ em và thanh thiếu niên, người trên 65 tuổi có được tiêm vắc xin không?  Vắc xin và tiêm chủng là một trong những biện pháp quan trọng để chủ động tạo đề kháng phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm hiệu quả. Vậy bên cạnh trẻ em và thanh thiếu niên, người trên 65 tuổi có được tiêm vắc xin không?  1. Người trên 65 tuổi có được tiêm vắc xin không? 1.1. Tầm quan trọng của vắc xin với sức khỏe con người và cộng đồng Tiêm chủng là đưa kháng nguyên vào cơ thể nhằm kích thích hệ thống miễn dịch phát triển kháng thể tương thích với một số bệnh lý cụ thể. Theo đó, vắc xin đem lại nhiều lợi ích cho cá nhân lẫn cộng đồng: –  Giảm nguy cơ mắc các bệnh lý truyền nhiễm nguy hiểm. – Giảm thiểu rủi ro đối mặt với di biến chứng của bệnh trong tương lai. – Chi phí cho vắc xin rẻ hơn rất nhiều so với chi phí phải bỏ ra để khám và điều trị bệnh. – Vắc xin không chỉ giúp trẻ em an toàn lớn lên, phát triển toàn diện mà còn giúp người lớn và người cao tuổi an tâm làm việc, tận hưởng cuộc sống. – Trẻ em được tiêm phòng sẽ phát triển khỏe mạnh, đóng vai trò lớn trong phát triển nguồn nhân lực tương lai của quốc gia. – Tiêm chủng được đánh giá là biện pháp hiệu quả để phòng chống bệnh tật, tạo miễn dịch cộng đồng đề phòng những đại dịch lớn xảy ra. – Giảm thiểu chi phí khám chữa bệnh cho gia đình và cả xã hội, giảm nhẹ gánh nặng lên nền y tế quốc gia. Nhìn chung, vắc xin và tiêm chủng là một trong những biện pháp quan trọng để chủ động tạo đề kháng phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm hiệu quả. Nếu không được tiêm vắc xin, tiêm không đầy đủ hay tiêm muộn sẽ dẫn đến nguy cơ mắc bệnh do không có miễn dịch bảo vệ. Mọi người cần ý thức được tầm quan trọng của tiêm chủng cũng như chủ động thực hiện tiêm phòng đầy đủ, đúng lịch những loại vắc xin được khuyến cáo. Hãy coi tiêm phòng không chỉ là quyền lợi mà còn là nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người dân để chung tay bảo vệ cộng đồng. Vắc xin đem lại nhiều lợi ích cho cá nhân lẫn cộng đồng. 1.2. Trả lời thắc mắc người trên 65 tuổi có được tiêm vắc xin không Càng lớn tuổi, càng nhiều người dần quên mất vắc xin là dành cho tất cả mọi người chứ không chỉ riêng trẻ em. Bên cạnh việc chăm sóc sức khỏe bằng những thói quen sinh hoạt điều độ, ăn uống hợp lý và luyện tập thường xuyên, việc tiêm vắc xin để bảo vệ bản thân khỏi bệnh tật cũng không kém phần quan trọng. Hơn nữa khi chúng ta già đi, hệ thống miễn dịch cũng dần suy giảm. Do đó, những người trên 65 tuổi cần ghi nhớ lịch tiêm chủng theo đúng phác đồ được khuyến cáo để duy trì miễn dịch bảo vệ cơ thể khỏe mạnh. Người trên 65 tuổi cần tiêm chủng theo đúng phác đồ được khuyến cáo để duy trì miễn dịch bảo vệ cơ thể khỏe mạnh. 2. Những loại vắc xin khuyến cáo cho người trên 65 tuổi Theo khuyến cáo từ chuyên gia, người trên 65 tuổi nên tiêm những loại vắc xin dưới đây: 2.1. Vắc xin phế cầu khuẩn Viêm phổi do phế cầu khuẩn có thể xuất hiện ở bất kỳ đối tượng nào nếu không được tiêm phòng đúng thời điểm. Ngoài trẻ em thì người già trên 65 tuổi là đối tượng có nguy cơ cao cần thực hiện tiêm vắc xin phế cầu. Phế cầu khuẩn có thể lây từ trẻ nhỏ sang người lớn. Ở trẻ, vi khuẩn gây bệnh viêm tai giữa, nhiễm trùng tai, viêm màng não hay viêm phổi thì ở người lớn, phế cầu khuẩn là nguyên nhân chính gây viêm phổi. Trên thực tế, số ca tử vong vì viêm phổi do phế cầu khuẩn ở người cao tuổi khá lớn. Tuy nhiên hầu hết mọi người chỉ chú ý tiêm vắc xin phế cầu cho trẻ nhỏ mà bỏ quên đối tượng này. Hiện nay, vắc xin phế cầu Prevenar 13 được khuyến cáo tiêm một mũi cho người lớn, người cao tuổi, người mắc bệnh nền mãn tính để hình thành kháng thể bảo vệ sức khỏe trọn đời. 2.2. Vắc xin phòng viêm não Nhật Bản Viêm não Nhật Bản thường ít xảy ra ở người lớn tuy nhiên vẫn có tỷ lệ mắc bệnh nhất định và tỷ lệ tử vong cao, để lại di chứng vô cùng nặng nề. Một số di chứng có thể xảy ra khi người lớn mắc viêm não Nhật Bản có thể kể đến liệt các chi, mất khả năng ngôn ngữ, Parkinson, động kinh, rối loạn vận động, rối loạn tâm thần, giảm thính lực,… Viêm não Nhật Bản không có phương pháp đặc trị mà chỉ tập trung vào giảm nhẹ triệu chứng, phối hợp với các biện pháp hỗ trợ để nâng cao sức khỏe và thể chất. Bệnh diễn biến nhanh và tiên lượng rất xấu. Tiêm chủng là phương pháp hiệu quả để chủ động phòng bệnh, đặc biệt với người sống tại vùng đang lưu hành bệnh. Hiện nay Việt Nam đang triển khai tiêm vắc xin Imojev phòng viêm não Nhật Bản cho người lớn. 2.3. Vắc xin phòng cúm Trong các bệnh đường hô hấp thì cúm mùa được đánh gá đặc biệt nguy hiểm với người già. Những thống kê gần đây cho thấy có tới 70-85% trường hợp tử vong do cúm là người trên 65 tuổi, 50-70% trường hợp nhập viện do cúm cũng là nhóm đối tượng này. Nguyên nhân của vấn đề này là hệ miễn dịch suy giảm theo thời gian khiến cơ thể dễ bị virus cúm tấn công và gây bệnh. Ngoài ra người già thường mắc kèm các bệnh mãn tính như tiểu đường, tim mạch, hô hấp,… Đây là những tác nhân gia tăng nguy cơ nhập viện khi họ mắc bệnh. Cúm có thời gian ủ bệnh ngắn và diễn biến nhanh, dễ nhầm lẫn với các bệnh lành tính khác khiến nhiều người chủ quan. Do đó những người cao tuổi cần tiêm vắc xin cúm hàng năm để bảo vệ sức khỏe hiệu quả. Một số loại vắc xin được khuyến cáo gồm Influvac Tetra, GC Flu Quadrivalent, Vaxigrip Tetra và Ivacflu-S. 2.4. Vắc xin phòng uốn ván, ho gà và bạch hầu Bạch hầu và uốn ván là hai bệnh lý nguy hiểm phát hiện nhiều ở người già với tỷ lệ tử vong tăng lên theo từng năm. Ho gà là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp khiến người bệnh suy yếu và dễ biến chứng viêm phổi, viêm não, nhiễm trùng cơ hội,… Hai loại vắc xin phối hợp phòng 3 bệnh lý kể trên được khuyến cáo cho người lớn là Adacel và Boostrix. 2.5. Vắc xin phòng thủy đậu Người lớn có tỷ lệ mắc thủy đậu cao gấp 1.6 lần trẻ em với nguy cơ đối mặt với biến chứng nặng nề (nhiễm trùng hô hấp, viêm phổi, viêm não,…) cùng số ca tử vong cao. Tiêm phòng vắc xin là phương pháp hiệu quả để phòng ngừa bệnh, hạn chế tỷ lệ đối mặt với những biến chứng nguy hiểm. Hai loại vắc xin phòng thủy đậu được khuyến cáo cho người lớn là Varivax và Varilrix. 2.6. Vắc xin mô cầu khuẩn Triệu chứng sớm của viêm màng não do mô cầu khuẩn rất dễ nhầm lẫn với cảm cúm thông thường. Bệnh khó chẩn đoán, diễn biến nhanh và nặng, có thể gây tử vong trong vòng 24 giờ. Do đó tiêm vắc xin để đề phòng bệnh là cực kỳ quan trọng, đặc biệt là là với người cao tuổi. Hiện nay, Bộ Y tế khuyến cáo tiêm vắc xin VA-Mengoc-BC và Menactra cho người lớn, người cao tuổi, người có hệ miễn dịch kém để đề phòng viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, viêm khớp, viêm phổi do não mô cầu khuẩn. Khi chúng ta già đi, bên cạnh chăm sóc dinh dưỡng và luyện tập thể chất, tiêm phòng là việc làm rất cần thiết giúp bảo vệ sức khỏe, ngăn chặn sự lây lan hoặc giảm mức độ nghiêm trọng của bệnh, từ đó giảm tỉ lệ đối mặt với di biến chứng và tử vong. Hãy chủ động thực hiện tiêm chủng để bảo vệ sức khỏe hiệu quả, tăng chất lượng cuộc sống cho chính bản thân và gia đình.
0.219978
0
0.007716
0
0
0.222503
0.000281
13
1,544
3.587435
1
1
1
1
0.025533
0.249299
0.045455
2
0.977979
0
Việc phục hồi phần đối lập của ngón tay cái bằng cách chuyển gân có thể cần thiết trong trường hợp teo vòm ngón tay cái nghiêm trọng do CTS kéo dài định tuyến cơ duỗi chỉ định chuyển dịch dưới da quanh xương trụ để phục hồi phần đối lập của ngón tay cái là một thủ thuật được chấp nhận và được coi là có thể chèn ép dây thần kinh trụ an toàn dẫn đến liệt. tuy nhiên, như đã thấy ở bệnh nhân được trình bày, bệnh lý thần kinh đã không cải thiện được tình trạng liệt, việc định tuyến lại đường truyền sâu đến dây thần kinh trụ là cần thiết để điều trị tình trạng do thầy thuốc, có thể nên lưu ý đến việc nén dây thần kinh khi lập kế hoạch chuyển gân quanh phía trụ của cẳng tay hoặc carpus và khi theo dõi EI của bệnh nhân là cần thiết để ngăn ngừa di chứng vĩnh viễn
0.218301
0
0
0
0
0.218301
0
6
168
3.559524
1
1
1
1
0.047059
0.124183
0
2
1
0
phản ứng của tế bào đạo ôn từ các trường hợp bệnh ML aml cấp tính ở trẻ em và các trường hợp TẤT CẢ tất cả đối với HGF được xác định bằng cách sử dụng hthymidine CA có sự khác biệt đáng kể về khả năng của các yếu tố tăng trưởng trong việc kích thích sự kết hợp thymidine giữa các trường hợp riêng lẻ của vụ nổ aml từ gần một nửa số trường hợp các bệnh nhân không có aml đáp ứng với AF tăng trưởng như il gcsf hoặc gmcsf, thay vào đó, các trường hợp aml không có nhiều thời gian cho thấy sự kết hợp thymidine nền với sự hiện diện của các yếu tố tăng trưởng. Các trường hợp này được phân loại là không đáp ứng, tất cả các trường hợp aml biểu hiện đặc điểm dòng hỗn hợp biểu hiện của liên kết bạch huyết kháng nguyên không đáp ứng trong các trường hợp ngoài vụ nổ kết hợp C2 cao của thymidine mà không có yếu tố tăng trưởng và không có sự gia tăng sự kết hợp hthymidine khi có sự hiện diện của AF tăng trưởng. Những trường hợp này được phân loại là độc lập phản ứng với AF tăng trưởng không tương quan với các đặc điểm sinh học khác chẳng hạn như phân loại hình thái học hoặc các bất thường về nhiễm sắc thể TPS trái ngược hoàn toàn với các trường hợp bệnh đạo ôn aml chỉ được bán từ một số ít trong số tất cả các trường hợp được nghiên cứu cho thấy bất kỳ phản ứng nào đối với AF tăng trưởng, những kết quả này chứng minh rằng khả năng đáp ứng của yếu tố tăng trưởng là một đặc điểm sinh học độc đáo của bệnh bạch cầu vụ nổ và dường như không tương quan với các đặc điểm sinh học dễ xác định khác
0.220214
0
0.000669
0
0
0.220214
0
10
330
3.530303
1
1
1
1
0.073628
0.226908
0
2
1
1
Các triệu chứng mất ngủ và cách khắc phục Mất ngủ là loại rối loạn giấc ngủ rất phổ biến hiện nay. Các nghiên cứu tại Hoa Kỳ cho thấy có tới 23% dân số Hoa Kỳ gặp phải tình trạng mất ngủ, 50% trong số đó bị mất ngủ kéo dài hơn 1 tháng. Ở Việt Nam, các thống kê cho thấy tỉ lệ người dân bị mất ngủ đến khám tại các cơ sở chuyên khoa thần kinh chiếm 10-20%. Vì vậy, việc nhận biết sớm các triệu chứng mất ngủ có vai trò quan trọng trong việc phát hiện và điều trị bệnh kịp thời. Mất ngủ là loại rối loạn giấc ngủ rất phổ biến hiện nay. Các nghiên cứu tại Hoa Kỳ cho thấy có tới 23% dân số Hoa Kỳ gặp phải tình trạng mất ngủ, 50% trong số đó bị mất ngủ kéo dài hơn 1 tháng. Ở Việt Nam, các thống kê cho thấy tỉ lệ người dân bị mất ngủ đến khám tại các cơ sở chuyên khoa thần kinh chiếm 10-20%. Vì vậy, việc nhận biết sớm các triệu chứng mất ngủ có vai trò quan trọng trong việc phát hiện và điều trị bệnh kịp thời. 1. Các triệu chứng mất ngủ thường gặp nhất 1.1 Khó ngủ vào ban đêm Giấc ngủ có vai trò rất quan trọng đối với việc nghỉ ngơi, phục hồi của cơ thể. Người bình thường thường ngủ khoảng 7- 8 tiếng/đêm. Thời gian ngủ lý tưởng để lên giường đi ngủ là khoảng 9-10 giờ tối, khoảng 1-2 tiếng sau đó là thời gian chìm vào giấc ngủ. Nhưng đối với những người bị mất ngủ, việc ngủ đúng giờ và đi vào giấc ngủ thường rất khó khăn. Họ thường không cảm thấy buồn ngủ, nằm trằn trọc mà không ngủ được.  Trằn trọc, khó đi vào giấc ngủ, ngủ không sâu giấc, hay tỉnh giấc và không ngủ lại được là những triệu chứng của bệnh mất ngủ. 1.2 Khó duy trì giấc ngủ, hay tỉnh giấc vào ban đêm Không những khó đi vào giấc ngủ mà những người mắc bệnh này còn thường không duy trì được giấc ngủ sâu và ngon. Họ thường tỉnh giấc vào ban đêm và khó ngủ trở lại được. Cũng bởi vậy mà họ thường thức dậy sớm hơn so với người bình thường. 1.3 Không có cảm giác đã được nghỉ ngơi sau khi ngủ dậy Do chất lượng giấc ngủ kém, cơ thể không được nghỉ ngơi, phục hồi hoàn toàn nên người bênh thường cảm thấy mệt mỏi khi thức dậy, hay buồn ngủ và không thể tập trung vào ban ngày. Thâm chí, nhiều người gặp khó khăn khi phải tập trung chú ý hoặc ghi nhớ một điều gì đó.  1.4 Khó chịu, trầm cảm hoặc lo âu Tình trạng mất ngủ kéo dài có thể khiến hệ thần kinh bị ảnh hưởng, sinh ra chứng lo âu, trầm cảm. Một số người bệnh cảm thấy nhức đầu hay căng thẳng, khó chịu dạ dày và ruột trong khi ngủ.  2. Các triệu chứng của bệnh mất ngủ có thể kéo dài bao lâu? Mất ngủ được chia làm 2 loại: cấp tính và mạn tính. Đối với mất ngủ cấp tính, các triệu chứng thường ở mức độ nhẹ, tần suất ít và kéo dài dưới 1 tháng. Ngược lại các trường hợp mất ngủ mạn tính (kinh niên), các triệu chứng sẽ xuất hiện trên 1 tháng. Tình trạng mất ngủ kéo dài bao lâu còn phụ thuộc vào việc bệnh nhân bị mất ngủ cấp tính hay mạn tính. 3. Tình trạng mất ngủ kéo dài có gây nguy hiểm không? Tình trạng mất ngủ kéo dài có thể khiến cơ thể cảm thấy vô cùng mệt mỏi, thiếu sức sống, thiếu tập trung. Người bệnh luôn trong trạng thái lờ đờ, uể oải vào ban ngày, dẫn đến giảm năng suất làm việc. Không chỉ vậy, mất ngủ còn gây thoái hóa, ngộ độc tế bào, gây ra các bệnh tim mạch, cao huyết áp, tiểu đường, thừa cân, béo phì, trầm cảm, lo âu…  Đặc biệt nguy hiểm nhất là đột quỵ.  4. Cách khắc phục và phòng tránh  Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng mất ngủ bao gồm các yếu tố tuổi tác, môi trường, đặc thù công việc, các bệnh lý, thuốc, thói quen sinh hoạt… Việc điều trị mất ngủ bao gồm điều trị giảm các triệu chứng và điều trị nguyên nhân bằng một số biện pháp sau: 4.1 Sử dụng thuốc để cải thiện các triệu chứng mất ngủ Một số loại thuốc có tác dụng an thần, điều hòa giấc ngủ giúp người bệnh ngủ ngon và sâu hơn như thuốc bình thần, thuốc ngủ, thuốc chống trầm cảm,… Tuy nhiên các thuốc này có thể có một số tác dụng phụ khiến cơ thể bị mệt mỏi khi thức dậy. Bên cạnh đó, sử dụng thuốc ngủ trong thời gian dài còn người bệnh phụ thuộc vào thuốc và chuyển từ mất ngủ cấp thành mất ngủ mạn tính, mất ngủ bệnh lý và làm tăng nguy cơ đột quỵ.  Vì vậy, những người bị mất ngủ chỉ sử dụng thuốc khi thực sự cần thiết và cần tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa Nội thần kinh để sử dụng các loại thuốc phù hợp nhất. Đối với các trường hợp mất ngủ do các bệnh lý, người bệnh thường sẽ được kê các loại thuốc điều trị tương ứng với bệnh lý mắc phải nhằm cải thiện triệu chứng, hạn chế các ảnh hưởng của bệnh, từ đó giảm tình trạng mất ngủ. Tập luyện, thư giãn hợp lý là phương pháp khắc phục mất ngủ hiệu quả. 4.1 Thay đổi thói quen – Cách giảm các triệu chứng mất ngủ hiệu quả Các thói quen ngủ nói riêng và thói quen sinh hoạt nói chung có tác động rất lớn đến giấc ngủ. Vì thế để cải thiện tình trạng mất ngủ, người bệnh nên thực hiện các biện pháp sau: – Đi ngủ đúng giờ và cố gắng đảm bảo số giờ ngủ mỗi ngày.  – Không hoạt động nhiều hay ăn uống quá no, sử dụng chất kích thích trước khi đi ngủ.  – Thư giãn, tránh để những áp lực, muộn phiền, lo âu ảnh hưởng tới giấc ngủ. – Bố trí không gian phòng ngủ hợp lý, luôn thông thoáng và yên tĩnh. – Xây dựng chế độ dinh dưỡng và duy trì tập luyện, làm việc hợp lý. Mất ngủ gây nhiều hệ lụy cho cuộc sống và sức khỏe của người bệnh. Khi bị những triệu chứng mất ngủ đầu tiên, người bệnh cần tìm đến bác sĩ chuyên khoa Nội thần kinh sớm để được điều trị sớm và khắc phục kịp thời. 
0.225764
0
0.008299
0
0
0.224821
0.000377
10
1,162
3.527539
1
1
1
1
0.044889
0.224821
0
2
0.973322
0
Câu hỏi số 1 trước khi làm răng sứ: 1 cái răng sứ bao nhiêu tiền"1 cái răng sứ bao nhiêu tiền" là câu hỏi mà rất nhiều người muốn bọc sứ hoặc trồng răng sứ quan tâm, bởi, chi phí bọc sứ, trồng răng sứ không hề nhỏ. Cùng tìm hiểu vấn đề này để hiểu rõ hơn về vấn đề bọc răng sứ, trồng răng sứ và có cho mình lựa chọn phù hợp khi muốn thực hiện các dịch vụ nha khoa này. "1 cái răng sứ bao nhiêu tiền" là câu hỏi mà rất nhiều người muốn bọc sứ hoặc trồng răng sứ quan tâm, bởi, chi phí bọc sứ, trồng răng sứ không hề nhỏ. Cùng tìm hiểu vấn đề này để hiểu rõ hơn về vấn đề bọc răng sứ, trồng răng sứ và có cho mình lựa chọn phù hợp khi muốn thực hiện các dịch vụ nha khoa này. 1. Vì sao chúng ta nên làm răng sứ? 1.1. Răng sứ là gì? Răng sứ là một trong những dịch vụ nha khoa đánh dấu sự phát triển trong điều trị và thẩm mỹ răng, với hai hình thức: bọc răng sứ và trồng răng sứ. Răng sứ hay còn gọi là mão răng sứ, là răng giả có hình dáng, màu sắc, kích thước như một chiếc răng thật nhưng tuột rỗng bên trong, dùng để chụp lên cùi răng thật để cải thiện hình dáng, chức năng và tính thẩm mỹ cho răng. Trong khi đó, với dịch vụ trồng răng sứ, răng sứ mới có hình dáng, màu sắc như răng thật và kích thước phù hợp vị trí cần trồng răng, có lõi trụ riêng biệt để gắn vào hàm một cách chắc chắn và thay thế cho răng cũ không còn, đảm nhận vị trí, chức năng như một răng thông thường. Răng sứ có thành phần cấu tạo cơ bản từ các oxit kim loại và phi kim loại, được chế tác dưới tác dụng nhiệt và áp suất cao, tạo ra các tinh thể tương tự men răng. Mỗi loại răng sứ này sẽ có những ưu nhược điểm khác nhau và vấn đề 1 cái răng sứ được định giá bao nhiêu tiền cũng khác nhau. Răng sứ mang vẻ đẹp thẩm mỹ, đồng thời có thể hỗ trợ chức năng cho răng bị mất 1.2. Những ai cần làm răng sứ? Răng sứ không chỉ giúp hỗ trợ, hoàn thiện chức năng nhai của hàm, mà còn mang tính thẩm mỹ cao, cải thiện các vấn đề về ngoại hình, vị trí răng. Chính vì vậy, ai cũng có thể làm răng sứ. Người không có các vấn đề về răng có thể làm răng sứ để răng sáng, đều màu, nụ cười đẹp hơn. Trong khi đó, những người có vấn đề răng lợi làm để cải thiện chức năng của răng. Răng sứ được lựa chọn bởi nhiều người với những tình trạng như: – Mất răng – Răng bị sâu/ lung lay không chữa được. – Răng sứt mẻ, bị gãy vỡ, có tình trạng mòn men răng – Răng thưa hở – Răng mọc lệch, khấp khểnh, tình trạng răng hô, miệng móm,… – Răng xỉn màu, ngả vàng, nhiễm kháng sinh không thể tẩy trắng – Răng không đồng đều 2. Về vấn đề chi phí 1 cái răng sứ định giá bao nhiêu tiền Trên thực tế, vấn đề bọc sứ, làm răng sứ có thể là mối lo của nhiều người do vấn đề chi phí không phải là rẻ và dễ dàng đáp ứng mức thu nhập trung bình hiện nay. Tuy nhiên, không phải mọi răng sứ đều có giá thành cao. Tùy theo dịch vụ lựa chọn, chất liệu răng sứ, công nghệ thực hiện và điều kiện nha khoa mà giá thành làm răng sứ sẽ có những sự khác biệt nhất định ở mỗi cơ sở thực hiện. 2.1. Chi phí bọc sứ Hiện nay, giá bọc sứ chung trên thị trường có thể giao động từ 1 triệu đến 15 triệu. Trong đó, răng sứ kim loại thường có giá rẻ hơn các loại khác và thường chỉ bằng ¼ giá của các loại răng sứ phi kim loại. Trong cùng nhóm, do xuất xứ khác nhau, công nghệ thực hiện khác nhau, nên các răng sứ thương hiệu Mỹ, Đức, Nhật hay các công ty sản xuất cũng có giá chênh lệch. Nhìn chung, các răng sứ nguồn gốc châu u có giá thường nhỉnh hơn đôi chút. 2.2. Giá trồng răng sứ Tương tự bọc sứ, trồng răng sứ cũng có giá thành không thống nhất giữa các đơn vị thực hiện. Trong đó, nguồn gốc, công nghệ răng sứ là vấn đề chính làm nên sự khác biệt này. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất và đội ngũ bác sĩ cũng là một phần khiến giá thành trồng răng sứ khá cao, có thể lên đến 60 triệu đồng cho 1 răng sứ. Nguyên nhân là do, trồng răng sứ chất lượng, bảo hành dài hạn dựa phần lớn vào công nghệ và tay nghề thực hiện. Do đó, sự đầu tư kỹ thuật công nghệ cao cùng chuyên môn nha sĩ là điều cần thiết để tạo nên sự uy tín trong trồng răng sứ của một nha khoa. Ngoài ra, chi phí trồng răng sứ được tính trên tổng các chi phí khác, bao gồm: Giá trụ Implant, giá Abutment, giá răng sứ và chi phí các dịch vụ liên quan. Do đó, chi phí trồng răng sứ hiện nay thực sự đa dạng và khó so sánh. Giá trồng răng sứ Implant gồm: chi phí trụ Implant, Abutment, mão răng sứ và các chi phí dịch vụ 3. Cẩn trọng khi được giới thiệu làm răng sứ giá rẻ 3.1. Rất nhiều lời quảng cáo hấp dẫn về dịch vụ răng sứ Trên thị trường răng sứ hiện nay, không ít các đơn vị nha khoa quảng cáo chi phí răng sứ với những lời mời gọi như: bọc sứ chỉ từ 500 ngàn đồng, trồng răng chỉ từ 1 triệu đồng,… Những lời quảng cáo như vậy luôn thu hút sự quan tâm của những người đang có nhu cầu làm răng sứ. Tuy nhiên, nên lưu ý về các vấn đề khi làm dịch vụ như: chất lượng răng sứ ( liên quan đến nguồn gốc, xuất xứ, công nghệ hình thành răng…), đội ngũ bác sĩ thực hiện, cơ sở vật chất của nha khoa, các dịch vụ đi kèm,.. Thêm nữa, rất có thể, chi phí được nhắc đến chỉ là chi phí của 1 phần dịch vụ, như tiền trụ, tiền khám, tiền lấy mẫu,… Do đó, cần chủ động làm rõ những vấn đề này khi lựa chọn cơ sở thực hiện răng sứ cho bản thân. Chọn cơ sở nha khoa uy tín để trồng răng sứ 3.2. Cảnh báo hậu quả khôn lường Rất nhiều bệnh nhân sau khi thực hiện làm răng sứ giá rẻ quay trở lại cơ sở thực hiện hoặc đến viện khám cho những vấn đề biến chứng như: răng sứ hỏng, răng bị xâm lấn, chết tủy răng, đau nhức khó nhai thức ăn, răng bị nhiễm trùng,… mặc dù ban đầu sau khi bọc sứ, trồng răng sứ, răng của họ rất đẹp. Nguyên nhân là do răng sứ được làm có chất lượng thấp, được làm không đúng kỹ thuật, làm từ kim loại rẻ tiền, dễ gây kích ứng, chất lượng sứ không đảm bảo, người thực hiện tay nghề kém nên có sai sót kỹ thuật trong quá trình làm răng,… Cần nhớ rằng, việc xử lý các hậu quả này không dễ dàng, thậm chí nhiều bệnh nhân phải nhổ bỏ răng rất đáng tiếc. Do đó, nên chú ý tìm cho mình cơ sở răng hàm mặt uy tín khi làm răng sứ, bọc sứ. Điều này cũng giúp bạn an tâm về chi phí 1 cái răng sứ bao nhiêu tiền bởi, các cơ sở này luôn công khai mức giá thực hiện dịch vụ chính xác trước khi bệnh nhân lựa chọn, thực hiện làm dịch vụ. Ngoài ra, một số cơ sở còn có hình thức trả góp khi làm răng sứ, giúp bệnh nhân an tâm về chi phí trong suốt quá trình làm răng của mình.
0.229177
0
0.005256
0
0
0.229336
0.000319
9
1,418
3.410437
1
1
1
1
0.065775
0.194458
0.060606
2
0.978138
0
nếu hội chứng tay vai không được chăm sóc đặc biệt, nó có thể dẫn đến tình trạng đau đớn nghiêm trọng ở chi trên. đặc biệt ở những bệnh nhân bị PS đã phát triển T3 bị tai biến mạch máu não, một bản phác thảo về các phương thức điều trị CS PT và các thiết bị cơ học được sử dụng tại viện y học phục hồi chức năng nyu để đạt được chức năng tối đa của chi trên bị liên quan
0.22973
0
0.002703
0
0
0.22973
0
6
86
3.313953
1
1
1
1
0.048649
0
0
2
1
0
Gây mê hồi sức trong bệnh cơ tim thiếu máu và tái tưới máu mạch vành - Phần 1 Bài viết bởi Bác sĩ Hồ Thị Xuân Nga - Trung tâm Tim mạch - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park Bệnh động mạch vành là bệnh tim phổ biến nhất gặp phải ở bệnh nhân phẫu thuật. Ở các nước phương Tây, gần 20% bệnh nhân được phẫu thuật bị các bệnh động mạch vành ở mức độ khác nhau. Tỷ lệ này có xu hướng gia tăng cùng với sự tồi tệ của các bệnh tim mạch và sự già hóa của dân số. Trong nghiên cứu đoàn hệ này, bệnh nhân phẫu thuật mạch máu chiếm một vị trí đặc biệt. Hơn 60% trong số họ có dấu hiệu của bệnh mạch vành và tỷ lệ nhồi máu sau phẫu thuật nằm trong khoảng 4,7 đến 8,5% . Tuy nhiên, loại này có nguy cơ thiếu máu cục bộ rất cao chiếm đến 10% trong tổng số bệnh nhân phẫu thuật. 1. Bệnh động mạch vành. Loại, mức độ nghiêm trọng và tỷ lệ mắc bệnh động mạch vành thay đổi tùy theo dân số. Ví dụ, trong trường hợp phình động mạch chủ bụng, tỷ lệ đau thắt ngực lâm sàng là 20% ở Pháp và 49% ở Thụy Điển, và nhồi máu lần lượt là 16% và 50% . Tỷ lệ mắc bệnh động mạch vành bằng 0 ở người Eskimo. Ở Nhật Bản, chỉ bằng 1/10 so với châu Âu và Hoa Kỳ, nhưng tỷ lệ biến chứng tim sau phẫu thuật ở những quần thể này không khác nhau từ lục địa này sang lục địa khác. Đáp ứng với điều trị cũng không đồng nhất: ở Bắc Mỹ, chẳng hạn, dân số da đen đáp ứng kém hơn với thuốc chẹn beta so với dân số da trắng.Nói chung, mối quan hệ giữa các sự kiện phẫu thuật và nhồi máu sau phẫu thuật là đa yếu tố. Nhiều yếu tố được tính đến như:Loại dân số (địa lý, dân tộc, nam hay nữ);Biến đổi di truyền trong đáp ứng với thuốc;Tầm quan trọng của kích thích giao cảm và hội chứng viêm;Bệnh lý liên quan (tiểu đường, đa mạch, suy thận);Loại phẫu thuật và mức độ rối loạn huyết động;Loại chấn thương do thiếu máu cục bộ (mất cân bằng giữa nhu cầu và lượng O2 hoặc vỡ mảng bám không ổn định);Chất lượng chăm sóc y tế. Bệnh lý mạch vành thường nghiêm trọng hơn khi mắc kèm theo một số bệnh lý nền 2. Hẹp động mạch vành2.1 Sinh lý bệnh học hẹp mạch vành:Hẹp động mạch vành là kết quả của một mảng xơ vữa đôi khi đi kèm với sự co thắt của cơ tim. Xơ vữa động mạch là một phản ứng viêm mãn tính gây ra bởi sự rối loạn chức năng nội mô, được đặc trưng bởi mức độ protein phản ứng C quá mức và các kích thích sinh hóa như cholesterol LDL (lipoprotein trọng lượng thấp) gặp nhiều ở bệnh nhân hút thuốc lá hoặc bệnh tiểu đường. Rối loạn chức năng nội mô có liên quan đến khuynh hướng di truyền và tình trạng căng thẳng (tăng huyết áp). Nó dẫn đến sự xâm nhập của đại thực bào chứa cholesterol trọng lượng phân tử thấp (tế bào bọt) vào tế bào cơ trơn mạch máu tạo nên một nang sợi ít nhiều có khả năng chống vỡ khi va đập, cô lập tổn thương từ dòng máu. Các rối loạn chức năng nội mạc này sẽ đi kèm với việc mất chức năng chống đông máu và giãn mạch, tăng kích hoạt sự kết dính tiểu cầu cục bộ.2.2 Hẹp ổn định và mảng bám không ổn định:Hẹp động mạch vành có liên quan đến sự tồn tại của hai loại mảng bám:Mảng xơ vữa ổn định:Đặc trưng bởi một phần trung tâm lipid nhỏ, được phủ một lớp cơ xơ dày, đôi khi bị vôi hóa. Nó thường gây ra hẹp nặng (> 75 %), có thể thấy rõ trên chụp động mạch, phát triển dần dần và hạn chế lưu lượng máu trên toàn khu vực, dẫn đến nhồi máu không Q với ST chênh lên.Chịu trách nhiệm cho 50-60% nhồi máu sau phẫu thuật (tỷ lệ mắc cao nhất: sau ngày thứ 3 hậu phẫu);Điều trị dự phòng: DO2, ↓ MVO2, β-blockers.Mảng xơ vữa không ổn định:Tăng trưởng không liên tục và không đều, bao gồm một phần trung tâm lớn của chất béo có hàm lượng cholesterol cao (LDL), trong đó các đại thực bào và các yếu tố mô trộn lẫn; khối này được bao bọc yếu bởi một lớp sợi mỏng (50-65 mcm) có dấu hiệu xói mòn và sẹo. Khi chụp động mạch, mảng bám này chỉ biểu hiện bằng hẹp trung bình (≤ 50%) và không giới hạn dòng chảy phía hạ nguồn, bởi vì nó có xu hướng phình ra ngoài và không đi vào trong động mạch [21]. Nguy cơ của nó phụ thuộc vào hoạt động viêm và tính nhạy cảm của nó đối với vỡ, nhưng không phụ thuộc vào mức độ hẹp mà nó gây ra. Xơ vữa mạnh vành có thể được phát hiện bằng phương pháp chụp động mạch vành Ít gây hẹp nặng (<60%), không ảnh hưởng đến DO2; đau thắt ngực hiếm gặp;Hẹp không đáng kể khi chụp động mạch, thường là test gắng sức âm tính;Mất ổn định, vỡ và huyết khối của động mạch (thiếu máu cục bộ);Dẫn đến nhồi máu với sóng Q và ST chênh lên (STEMI);Chịu trách nhiệm cho 40-50% nhồi máu sau phẫu thuật (<36 giờ sau phẫu thuật);Điều trị dự phòng: thuốc chống tiểu cầu, statin.3. Những yếu tố nguy cơ gây nên thiếu máu cục bộ. Mức độ tắc nghẽn dòng chảy ở bệnh nhân có hẹp nặng, ổn định;Mức độ không ổn định của một mảng xơ vữa không ổn định;Mức độ và vị trí của vùng cơ tim thiếu máu cục bộ;Yếu tố thể dịch (kết tập tiểu cầu, hội chứng viêm, căng thẳng).4. Thiếu máu cơ tim. Thiếu máu cục bộ là tổn thương mô do mất cân bằng giữa cung (DO2) và nhu cầu (VO2) đối với oxy, nguyên nhân có thể do:Sự sụt giảm nguồn cung oxy DO2: co thắt mạch máu, hẹp khít, tắc nghẽn do huyết khối, hạ huyết áp, thiếu máu, thiếu oxy.Sự tăng nhu cầu oxy VO2 được liên quan đến: nhịp tim nhanh, tăng sức căng của thành và sức co bóp, căng thẳng, đau đớn.Thiếu máu cục bộ gây ra các sự kiện sau trong <5 phút, theo thứ tự thời gian:Rối loạn chức năng tâm trương,Giảm vận động vùng,Rối loạn chức năng tâm thu,Thay đổi ST (ECG),Đau ngực (do phóng thích adenosine). Người bệnh thiếu máu cơ tim có thể xuất hiện các cơn đau ngực Khi dòng chảy mạch máu bị gián đoạn> 20 phút sẽ gây ra hoại tử (trong trường hợp không có tuần hoàn phụ). Ảnh hưởng lên huyết động phụ thuộc vào khối tâm thất bị tổn thương: 25% gây ra suy thất và> 35% gây ra sốc tim.Hội chứng mạch vành cấp tính được xác định bởi vị trí của đoạn ST: chênh lên (nhồi máu STEMI) hoặc chênh xuống (nhồi máu không STEMI). Nhồi máu được xác định bởi sự gia tăng của men tim.Nhồi máu là hoại tử mô xảy ra sau 20 phút tắc mạch vành hoàn toàn. Với sự có mặt của tuần hoàn phụ, thời gian này được kéo dài đến 4 - 6 giờ. Hiện tượng sẽ nặng hơn nếu m. VO2 cao hoặc huyết áp hệ thống thấp.Những thay đổi trong giảm vận động vùng phụ thuộc vào độ dày của vùng bị ảnh hưởng: 20% gây ra chứng giảm vận động và ≥ 40% gây ra vô động. Chỉ số EF giảm nếu ≥ 15% khối lượng thất (T) bị nhồi máu. Trong giai đoạn cấp tính, khu vực giáp ranh vùng nhồi máu sẽ tăng rộng kích thước của giảm hoặc vô động nhưng có khả năng phục hồi sau khi tái tưới máu.Có 2 loại nhồi máu tùy thuộc vào việc có hay không có sóng Q trên ECG và theo nguyên nhân của một mảng bám ổn định (mất cân bằng DO2 / m. VO2) hoặc một mảng bám không ổn định (huyết khối).Trên lâm sàng bệnh lý tim mạch: 2/3 nhồi máu là do vỡ mảng bám không ổn định, (ST chênh lên > 1 mm, nhồi máu STEMI, sự hiện diện của sóng Q);Sau phẫu thuật: 50-60% là do mất cân bằng DO2 / m. VO2 (ST chênh xuống >1 mm, nhồi máu không STEMI). ST chênh lên > 1 mm ở chuyển đạo V1-V3R, V4R Mời quý vị xem thêm loại bài về "Gây mê hồi sức trong bệnh cơ tim thiếu máu và tái tưới máu mạch vành" của Bác sĩ Hồ Thị Xuân Nga:Gây mê hồi sức trong bệnh cơ tim thiếu máu và tái tưới máu mạch vành - Phần 1Gây mê hồi sức trong bệnh cơ tim thiếu máu và tái tưới máu mạch vành - Phần 2Gây mê hồi sức trong bệnh cơ tim thiếu máu và tái tưới máu mạch vành - Phần 3 TÀI LIỆU THAM KHẢOFLEISHER LA, BECKMAN JA, BROWN KA, et al. ACC/AHA 2007 Guidelines on perioperative cardiovascular evaluation and care for non-cardiac surgery: Executive summary. J Am Coll Cardiol 2007; 50:1707-32GROSSMAN W, ed. Cardiac catheterization and angiography. 3rd edition. Philadelphia, Lea and Febiger, 1986, 378KAPLAN Joel.A, Cardiac Anesthesia for cardiac and non-cardiac surgery, 7th edition. Elservier, 2017, 1453-236KERTAI MD, BOUTIOUKOS M, BOERSMA M, et. Aortic stenosis: An underestimated risk factor for perioperative complications in patients undergoing noncardiac surgery. Am J Med 2004; 116:8-13KWAK J, ANDRAWES M, GARVIN S, et al. 3D transesophageal echocardiography: a review of recent literature 2007-2009. Curr Opin Anesthesiol 2010; 23:80-8MILLER FA. Aortic stenosis: Most cases no longer require invasive hemodynamic study. J Am Coll Cardiol 1989; 13:551-8STS – Society of Thoracic Surgeons National Cardiac Surgery Database, 2005. http://www.sts.org/documents/pdf/STS-Executive. Summary.pdf. TIMMIS SB, KIRSH MM, MONTGOMERY DG, STARLING MR. Evaluation of left ventricular ejection fraction as a measure of pump performance in patients with chronic mitral regurgitation. Cathet Cardiovasc Intervent 2000; 49:290-7TORNOS MP, OLONA M, PERMAYER-MIRALDA G, et al. Heart failure after aortic valve replacement for aortic regurgitation: prospective 20-year study. Am Heart J 1998; 136:681-7
0.224433
0.003984
0.023386
0.005468
0
0.204305
0.006748
47
1,757
3.89243
1
1
1
1
0.019895
0.140547
0
2
0.959021
1
Giải đáp thắc mắc: Trẻ em bị sốt phải làm sao?Sốt không phải là một bệnh lý mà chỉ là một triệu chứng. Có rất nhiều bệnh lý gây sốt. Kiểm soát tốt các cơn sốt ở trẻ có ý nghĩa rất to lớn trong điều trị các bệnh lý đó. Trong bài viết này, Thu Cúc TCI xin được làm sáng tỏ thắc mắc trẻ em bị sốt phải làm sao của rất nhiều phụ huynh. Đây là kiến thức cơ bản ai cũng nên "lận" lưng khi trở thành bố mẹ. 1. Nguyên nhân gây sốt phổ biến 1.1. Sốt không do virus, vi khuẩn – Mọc răng: Khi mọc răng, trẻ có thể sốt nhẹ, kèm chảy nước miếng, ăn kém, ngủ kém, quấy khóc. – Tiêm chủng: Sau tiêm chủng các bệnh truyền nhiễm cấp tính, trẻ cũng có thể sốt nhẹ. – Cảm nắng hoặc cảm lạnh – Mặc nhiều quần áo: Trẻ sơ sinh có thể sốt do mặc quá nhiều quần áo, vì cơ chế điều nhiệt của trẻ chưa hoàn thiện, trẻ dễ thay đổi thân nhiệt theo môi trường. Trẻ có thể sốt nhẹ, kèm chảy nước miếng, ăn kém, ngủ kém, quấy khóc khi mọc răng. 1.2. Sốt do virus, vi khuẩn – Cúm: Cúm là nguyên nhân gây sốt phổ biến nhất ở trẻ. Ngoài sốt, trẻ bị cúm còn có thể chảy mũi, nghẹt mũi, ho, ăn kém, quấy khóc. – Sốt phát ban: Sốt do sốt phát ban thường là sốt cao, kéo dài trong 3 – 7 ngày. Khi sốt hết, trẻ bắt đầu phát ban toàn thân. – Sốt xuất huyết: Sốt do sốt xuất huyết cũng là sốt cao, kéo dài khoảng 3 ngày. Ngoài sốt, trẻ có thể xuất huyết da, xuất huyết niêm mạc. – Viêm tai giữa: Trẻ có thể sốt cao, đau đầu, đau tai, nghe kém,… – Viêm mũi họng cấp: Trẻ sốt, ho, chảy mũi,… – Viêm phế quản cấp: Trẻ sốt, ho, chảy mũi, thở khò khè,… – Viêm phổi: Trẻ sốt cao, thở nhanh, thở khò khè, ăn kém, ngủ kém, quấy khóc,… Ngoài ra, các rất nhiều bệnh lý phát sinh do virus, vi khuẩn khác có thể khiến trẻ sốt, như tay chân miệng, thủy đậu, sởi,… 2. Giải đáp chi tiết thắc mắc: Trẻ em bị sốt phải làm sao? Như đã chia sẻ phía trên, kiểm soát tốt các cơn sốt ở trẻ có ý nghĩa rất to lớn trong điều trị bệnh lý nguyên nhân. Đặc biệt là các bệnh lý phát sinh do virus, kiểm soát các cơn sốt gần như là tất cả những gì bố mẹ có thể làm để giúp trẻ nhanh chóng hồi phục. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, nhiều phụ huynh vẫn chưa nắm được những thông tin cơ bản về cách xử trí các cơn sốt đúng đắn. Và dưới đây là những thông tin đó: – Trẻ sốt nhẹ (37.5 – 38 độ C): Cho trẻ mặc quần áo nhẹ, thoáng, thấm hút mồ hôi. Theo dõi chặt chẽ thân nhiệt của trẻ; tần suất kiểm tra thân nhiệt hợp lý là 4 giờ/lần. Cho trẻ uống nhiều nước. – Trẻ sốt vừa (38 – 39 độ C): Cũng cho trẻ mặc quần áo nhẹ, thoáng, thấm hút mồ hôi. Khi trẻ sốt trên 38.5 độ, dùng paracetamol để hạ sốt cho trẻ. Liều dùng hợp lý là 10 – 15mg/kg, 4 – 6 giờ/lần, một ngày không quá 4 lần. Ngoài cho trẻ uống thuốc hạ sốt, bố mẹ cũng nên chườm mát cho trẻ bằng nước ấm. Cách chườm mát tiêu chuẩn là: Sử dụng 5 khăn ướt nhỏ. Trong đó: 4 khăn đặt ở hai nách và hai bẹn, 1 khăn dùng để để lau khắp người. Thay khăn mỗi 2 – 3 phút. Khi thân nhiệt trẻ xuống dưới 38.5 độ C, ngừng chườm và lau. Bố mẹ cũng nên ngừng chườm và lau sau 30 phút liên tục thực hiện việc này. Sau khi ngừng, lau khô người cho trẻ và cho trẻ mặc đồ mỏng. Nên dùng nước có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cơ thể trẻ khoảng 2 độ C; không dùng nước lạnh vì nước lạnh làm co mạch, khiến hiệu quả hạ sốt bị hạn chế. Ngoài nước, bố mẹ không nên dùng các dung dịch khác như cồn, dấm… Khi sốt vừa, trẻ cũng cần uống nhiều nước. Khi trẻ sốt trên 38.5 độ, cho trẻ uống thuốc hạ sốt paracetamol. – Trẻ sốt cao hoặc rất cao (trên 39 độ C): Áp dụng các phương pháp hạ sốt khi trẻ sốt vừa. Sau đó, nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế uy tín gần nhất để trẻ được chuyên gia thăm khám, chẩn đoán xác định nguyên nhân gây sốt và chỉ định phương pháp điều trị phù hợp. 3. Những trường hợp bố mẹ nên tìm kiếm hỗ trợ y tế khi trẻ bị sốt – 10 trường hợp bố mẹ nên tìm kiếm hỗ trợ y tế ngay: Thứ nhất, trẻ dưới 2 tháng tuổi. Thứ hai, trẻ sốt trên 40 độ C. Thứ ba, trẻ khóc không dỗ được. Thứ tư, trẻ khóc khi cử động hoặc khi bố mẹ chạm vào trẻ. Thứ năm, trẻ li bì, cổ cứng. Thứ sáu, trẻ khó thở, tình trạng khó thở không thuyên giảm ngay cả khi đã vệ sinh sạch sẽ mũi. Thứ bảy, trẻ không thể nuốt thức ăn. Thứ tám, trẻ nôn nhiều, nôn ra máu, tiểu tiện và đại tiện ra máu. Thứ chín, trẻ co giật. Thứ mười, trẻ yếu rõ rệt. – 5 trường hợp bố mẹ nên tìm kiếm hỗ trợ y tế trong vòng 24 giờ: Thứ nhất, trẻ từ 2 đến 4 tháng tuổi (trừ trường hợp tình trạng sốt xuất hiện trong vòng 48 giờ sau khi trẻ tiêm vắc xin bạch hầu – ho gà – uốn ván và ngoài sốt, trẻ không có triệu chứng nặng nào khác). Thứ hai, trẻ sốt kéo dài trên 24 giờ mà không có nguyên nhân rõ ràng. Thứ ba, trẻ cắt sốt trên 24 giờ rồi sốt tái phát. Thứ tư, trẻ sốt kéo dài trên 72 giờ do bất cứ nguyên nhân nào. Thứ năm, ngoài sốt, trẻ đau khi đi tiểu. Trẻ từ 2 đến 4 tháng tuổi bị sốt nên đi bệnh viện trong vòng 24 giờ. Tóm lại, sốt là triệu chứng phổ biến của nhiều bệnh lý. Kiểm soát tốt các cơn sốt ở trẻ đồng nghĩa với kiểm soát tốt các bệnh lý đó. Để hạ sốt hiệu quả, bố mẹ nên cho trẻ mặc quần áo mỏng, mát. Khi sốt trên 38.5 độ C, trẻ cần được uống thuốc hạ sốt paracetamol và chườm mát. Sốt làm trẻ mất nước nên bố mẹ nhất định phải bổ sung đầy đủ nước lọc, nước hoa quả hoặc dung dịch Oresol cho trẻ khi trẻ có tình trạng này. Trong một số trường hợp, nguyên nhân gây sốt có thể là các bệnh lý rất nguy hiểm. Lúc đó, bố mẹ cần cho trẻ thăm khám và điều trị với chuyên gia càng sớm càng tốt.
0.238887
0
0.013261
0
0
0.231789
0.001494
12
1,215
3.385185
1
1
1
1
0.010273
0.193313
0.178571
2
0.944856
0
Mục đích của T0 này là đánh giá độ nhạy cảm của hạt campomanesia với hiện tượng hút ẩm bằng cách sấy khô nhanh trong silica gel G1 và trong điều kiện phòng thí nghiệm chậm để đánh giá độ nhạy cảm của hạt với hút ẩm, chúng tôi đã sử dụng sấy khô bằng gel Si và sấy khô trong điều kiện phòng thí nghiệm ° c để thu được hạt có MC và tiềm năng sinh lý của hạt Độ khô T3 được đánh giá bằng cách đo tỷ lệ phần trăm nhô ra của rễ sơ cấp của cây con bình thường chỉ số nảy mầm của hạt giống chiều dài cây con tổng chiều dài của cây con DM độ dẫn điện và tính toàn vẹn của dna và rna hạt c adamantium rất nhạy đến hút ẩm và giảm độ ẩm xuống hoặc thấp hơn bằng cách hút ẩm bằng cách sử dụng ODS và đến hoặc ít hơn bằng cách hút ẩm trong điều kiện phòng thí nghiệm. Sự suy giảm tiềm năng sinh lý của hạt đã được quan sát thấy ở các mức độ ẩm thấp này, tính toàn vẹn của dna gen của hạt giống không bị ảnh hưởng bị ảnh hưởng sau khi sấy hạt theo hai phương pháp, tuy nhiên, sấy trong ODS đến độ ẩm và sấy trong điều kiện phòng thí nghiệm đến độ ẩm dẫn đến mất tính toàn vẹn RNA của hạt.
0.229981
0
0.002793
0
0
0.22905
0
12
247
3.352227
1
1
1
1
0.045624
0.239292
0
2
0.995951
1
Giải đáp sau khi tiêm vacxin có nên tập thể dụcNhiều người thắc mắc sau khi tiêm vacxin có nên tập thể dục ngay không và nên luyện tập như nào cho phù hợp? Liệu những phản ứng sau tiêm có gây ảnh hưởng đến việc luyện tập hay không? Cùng TCI giải đáp dưới đây. Nhiều người thắc mắc sau khi tiêm vacxin có nên tập thể dục ngay không và nên luyện tập như nào cho phù hợp? Liệu những phản ứng sau tiêm có gây ảnh hưởng đến việc luyện tập hay không? Cùng TCI giải đáp dưới đây. 1. Những phản ứng thường gặp sau tiêm vacxin Vacxin tạo ra đáp ứng miễn dịch thông qua phản ứng của cơ thể người sử dụng với kháng nguyên có trong vacxin. Những phản ứng phụ gồm phản ứng tại chỗ và phản ứng hệ thống (đau, sưng, sốt,…) có thể xảy ra như một phần của đáp ứng miễn dịch. Như vậy, ngay cả khi một vacxin đã đáp ứng đủ những tiêu chuẩn an toàn, bảo quản, vận chuyển, chỉ định tiêm phòng thì trường hợp xảy ra phản ứng sau khi dùng vacxin là không thể tránh khỏi. Những phản ứng phụ này có thể xảy ra ở cấp độ khác nhau từ nhẹ cho đến nặng. Tuy nhiên cần ghi nhớ rằng vacxin là phương pháp an toàn và hiệu quả hơn rất nhiều so với mạo hiểm trước những căn bệnh truyền nhiễm đáng lẽ có thể được phòng ngừa. Phản ứng sau khi dùng vacxin có thể chia thành 2 nhóm gồm: 1.1. Phản ứng nhẹ Những phản ứng này có đặc điểm như: – Phản ứng tại chỗ gồm đau, sưng đỏ tại vết tiêm. – Phản ứng toàn thân gồm sốt nhẹ, khó chịu, ớn lạnh, mệt mỏi, đau cơ khớp, đau đầu, chán ăn. – Xảy ra sau khi dùng vacxin vài giờ hoặc vào ngày hôm sau, trừ trường hợp nổi mề đay do vacxin sởi có thể xuất hiện sau 6-12 ngày. – Biến mất sau một vài ngày, ít gây nguy hiểm. 1.2. Phản ứng nặng Những phản ứng này có đặc điểm như: – Bao gồm tình trạng co giật, động kinh, giảm tiểu cầu, giảm trương lực giảm phản ứng, dị ứng gây ra bởi phản ứng của cơ thể với các thành phần trong vacxin. – Có thể gây khuyết tật. – Thường không để lại hậu quả lâu dài, ngay cả phản ứng phản vệ tuy có thể gây nguy hiểm đến mạng sống nhưng nếu can thiệp điều trị kịp thời sẽ không để lại di chứng. Sốt là một trong những phản ứng phụ thường gặp sau tiêm chủng. 2. Sau khi tiêm vacxin có nên tập thể dục hay không? 2.1. Giải đáp thắc mắc sau khi tiêm vacxin có nên tập thể dục không Theo các chuyên gia y tế, việc vận động nhẹ nhàng sau tiêm có thể giúp tăng cường phản ứng miễn dịch của cơ thể, nâng cao hiệu quả vacxin. Ngay cả khi bạn gặp phải các phản ứng phụ đã nêu trên, bạn vẫn có thể vận động nhẹ nhàng. Tuy nhiên những phản ứng phụ này có thể gây ảnh hưởng ít nhiều đến kết quả luyện tập của bạn. Cơ chế hoạt động của vacxin là đưa kháng nguyên vào cơ thể nhằm kích thích hệ thống miễn dịch tạo kháng thể và tế bào T. Đây là hai yếu tố được sử dụng để nhận biết và chống lại tác nhân gây bệnh khi chúng xâm nhập cơ thể trong tương lai. Hiệu quả của một vacxin phụ thuộc vào số lượng kháng thể và tế bào T được tạo ra. Theo đó, kháng thể và tế bào T càng nhiều, phản ứng miễn dịch càng mạnh, khả năng bảo vệ của vacxin càng tốt. Tập thể dục sau tiêm có thể kích thích hệ miễn dịch tạo ra nhiều kháng thể hơn, giúp cải thiện hệ miễn dịch nói chung và phản ứng của cơ thể với vacxin nói riêng. Ngoài ra tập thể dục còn giúp tăng lưu lượng máu, giảm tình trạng viêm và cứng cơ, từ đó làm giảm cảm giác đau và khó chịu sau tiêm. Tuy nhiên bạn không cần ép buộc bản thân phải tập thể dục sau tiêm vacxin. Đối với những người gặp các phản ứng phụ như mệt mỏi, suy nhược, uể oải không nên cố gắng luyện tập mà hãy dành thời gian nghỉ ngơi hồi sức. Nhìn chung, hãy cân nhắc luyện tập dựa vào tình trạng của bản thân và hạn chế những bài tập với cường độ quá cao. Thay vào đó, những bài tập được khuyến nghị là các bài có cường độ nhẹ đến trung bình như đi bộ, đạp xe,… hoặc các bài tăng sức bền như squat, lunge, hít đất,… Vận động nhẹ nhàng sau tiêm có thể giúp tăng cường phản ứng miễn dịch của cơ thể, nâng cao hiệu quả vacxin. 2.2. Lập kế hoạch chăm sóc sức khỏe hợp lý Ngoài chú ý đến tập luyện thể dục thể thao, bạn cũng cần cung cấp thêm các chất dinh dưỡng cần thiết sau tiêm phòng để củng cố sức khỏe, tăng sức đề kháng. Một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ cung cấp đầy đủ những nền tảng cần thiết cho nhu cầu hoạt động của cơ thể. Bên cạnh việc lựa chọn đa dạng thực phẩm, bạn cũng cần lưu ý các vấn đề sau: – Ăn đủ nhu cầu của cơ thể và phối hợp đa dạng các món ăn, thường xuyên thay đổi thực phẩm trong ngày và tuần. – Khẩu phần ăn cần có sự cân đối về tỉ lệ đạm động thực vật. – Tăng cường các thực phẩm tốt như vừng, hoa quả chín, rau củ xanh. – Trong khẩu phần ăn chỉ nên có khoảng 55 – 65% năng lượng từ ngũ cốc, chất béo chiếm khoảng 25% còn lại là chất đạm. – Trong ngày một người nên bổ sung khoảng 300 gram rau xanh và 200 gram quả chín. – Khi chọn thực phẩm nên ưu tiên đồ tươi sống, tránh ăn thịt động vật chết bệnh. Nên ăn chín uống sôi, hạn chế ăn tiết canh, đồ tái,… – Vệ sinh sạch sẽ dao thớt, rửa tay trước trong và sau quá trình chế biến. – Sau tiêm nên ưu tiên thức ăn chín kĩ, mềm dễ tiêu hóa. Bên cạnh việc tìm hiểu sau khi tiêm có nên tập thể dục không và xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý thì việc bổ sung nước cũng rất quan trọng. Bởi một phản ứng phụ rất thường gặp sau tiêm là sốt, tình trạng này khiến cơ thể tỏa nhiệt làm mất nước và điện giải. Do đó, cần đáp ứng đủ lượng nước cho cơ thể, đặc biệt trong thời tiết nắng nóng. Bạn có thể sử dụng thêm Oresol để bổ sung thêm chất điện giải và năng lượng cho cơ thể, tránh mệt mỏi suy nhược. Khi uống nước, bạn không cần uống quá nhiều trong một lần mà có thể chia nhỏ trong ngày. Nếu uống quá nhiều nước trong thời gian ngắn, bạn có thể cảm thấy khát hơn. Ngoài ra bổ sung nhiều nước một lúc làm mồ hôi tiết nhiều hơn, từ đó mất điện giải. Uống nước từ từ sẽ hiệu quả và làm dịu cơ thể tốt hơn. Bạn cũng có thể thay nước lọc bằng nước ép trái cây để bổ sung vitamin cho cơ thể. Bạn nên tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ về phương pháp cân bằng dưỡng chất trong khẩu phần ăn hàng ngày. Hi vọng những thông tin trên đã giải đáp được thắc mắc của bạn về vấn đề tập luyện sau tiêm phòng. Nhìn chung, luyện tập nhẹ nhàng đem lại nhiều lợi ích cho người mới tiêm chủng nhưng hãy lắng nghe cơ thể và lựa chọn những bài tập phù hợp để thu được hiệu quả tối đa.
0.225536
0
0.004192
0
0
0.227148
0.000322
8
1,371
3.496718
0.975
1
0.994286
1
0.029663
0.196034
0.05
2
0.978848
0
thước đo độc lập của PET fim là SF-36 nổi tiếng quốc tế để đánh giá khả năng tự chủ của bệnh nhân trong ADL trong bài viết này độ tin cậy của SF-36 sẽ được thảo luận bằng cách phân tích dữ liệu được thu thập tại khu phục hồi chức năng ở một bệnh viện ở Berlin mẫu bao gồm các bệnh nhân mỗi bệnh nhân được hai y tá quan sát trong giai đoạn đầu của dự án chỉ một trong hai y tá này biết rõ về bệnh nhân trong giai đoạn thứ hai cả hai y tá đều biết bệnh nhân như mong đợi độ tin cậy giữa các bên trong giai đoạn thứ hai cao hơn so với giai đoạn đầu của dự án nghiên cứu hơn nữa có thể tính toán được mối tương quan cao giữa các mục sự thống nhất nội tại của thang đo cho thấy các giá trị tương tự với các giá trị được biết đến trong tài liệu dữ liệu đã chứng minh độ tin cậy cao của công cụ
0.233799
0
0.005083
0
0
0.231258
0
6
183
3.306011
1
1
1
1
0.057179
0.149936
0
2
1
0
Công dụng thuốc Praymetfo Thuốc Praymetfo có thành phần chính là Metformin HCl, Glibenclamide. Có công dụng điều trị bệnh đái tháo đường. Dưới đây là một số thông tin hữu ích về thuốc Praymetfo, người bệnh biết để sử dụng thuốc một cách an toàn và hiệu quả nhất. 1. Praymetfo là thuốc gì? Praymetfo là thuốc thuộc nhóm thuốc Hormon, nội tiết tố. Praymetfo được bào chế sản xuất dưới dạng viên nén và được đóng gói theo hộp 3 vỉ x 10 viên.Thuốc Praymetfo có thành phần chính là Metformin HCl, Glibenclamide và một số thành phần tá dược khác có trong thuốc vừa đủ 1 viên nén. 2. Thuốc Praymetfo có công dụng gì? Thuốc Praymetfo được chỉ định để điều trị cho người bệnh bị bệnh đái tháo đường type II nhằm kiểm soát được nồng độ đường huyết. Thuốc Praymetfo được kết hợp điều trị với chế độ ăn kiêng và luyện tập thể dục để gia tăng sự kiểm soát đường huyết tốt hơn trong suốt cả ngày. 3. Liều lượng - Cách dùng thuốc Praymetfo 3.1. Cách sử dụng thuốc. Thuốc Praymetfo bào chế dưới dạng viên nén, được dung nạp vào trong cơ thể theo đường uống.Người bệnh nên uống thuốc Praymetfo ngay trước khi ăn. Có thể dùng nước đun sôi để nguội hoặc nước lọc tinh khiết để uống. Thuốc Praymetfo chỉ dùng cho người lớn.3.2. Liều lượng. Phụ thuộc vào từng đối tượng và diễn tiến của bệnh lý sẽ có liều dùng Praymetfo phù hợp. Cũng như tất cả các thuốc hạ đường huyết, liều dùng Praymetfo cho mỗi người bệnh phụ thuộc vào sự đáp ứng chuyển hóa của cơ thể (đường huyết, Hb. A1c).Liều dùng thuốc Praymetfo tham khảo như sau:Liều khởi đầu:Điều trị với sản phẩm kết hợp nên bắt đầu với liều tương đương liều của Metformin và Glibenclamide. Liều lượng sử dụng Praymetfo được tăng dần dựa trên kết quả xét nghiệm đường huyết của người bệnh.Điều chỉnh liều: Liều lượng sử dụng thuốc Praymetfo nên được điều chỉnh mỗi 2 tuần hoặc có thể hơn, lượng tăng liều dùng là 1 viên, phụ thuộc vào kết quả xét nghiệm đường huyết của từng người bệnh. Sự tăng liều dần dần có thể giúp dung nạp ở dạ dày ruột và tránh sự khởi phát cơn hạ đường huyết.Liều sử dụng thuốc Praymetfo tối đa hằng ngày là 6 viên (Metformin/ Glibenclamid: 500mg/ 2,5mg)/ ngày hoặc 3-4 viên 500mg/ 5mg trong 1 ngày.Số lần dùng thuốc Praymetfo phụ thuộc vào liều lượng của từng người bệnh:Đối với liều dùng là 1 viên/ ngày: Uống 1 lần trong ngày, uống vào bữa ăn điểm tâm sáng.Đối với liều dùng là 2 hoặc 4 viên/ ngày: Chia ra làm 2 lần uống trong ngày, vào buổi sáng và tối, trước bữa ăn.Đối với liều dùng là 3,5 hoặc 6 viên/ ngày: Chia ra làm 3 lần uống trong ngày, vào các buổi sáng, trưa và tối. Nên uống thuốc Praymetfo ngay trước khi ăn.Số lần dùng thuốc Praymetfo nên được điều chỉnh dựa trên thói quen ăn uống của từng người bệnh. Tuy nhiên, bất cứ khi nào uống thuốc cũng phải được theo sau với 1 bữa ăn chứa carbohydrate cao đủ để ngăn ngừa sự khởi phát cơn hạ đường huyết.Không có dữ liệu lâm sàng về việc sử dụng cùng lúc thuốc Praymetfo với liệu pháp insulin.Người lớn tuổi: Liều dùng của thuốc Praymetfo nên được điều chỉnh dựa trên giới hạn chức năng thận (bắt đầu với Metformin/ Glibenclamide 500 mg/ 2,5 mg). Người bệnh cần thường xuyên kiểm tra chức năng thận trong quá trình điều trị bằng thuốc Praymetfo.Đối với trẻ em: Không nên dùng thuốc Praymetfo cho trẻ em. 4. Cần làm gì khi sử dụng thuốc Praymetfo quá liều? Trường hợp người bệnh sử dụng thuốc Praymetfo quá liều cũng có thể gây hạ đường huyết gấp do sự hiện diện của Sulphonylurea. Từ đó sẽ tồn tại đồng thời những yếu tố nguy cơ đưa đến nhiễm toan Acid lactic do sự hiện diện của Metformin. Trường hợp này cần phải được điều trị tại bệnh viện và điều trị hữu hiệu nhất là lấy đi Metformin và Lactate bằng thẩm tách máu.Sự thanh thải huyết thanh của Glibenclamide có thể được kéo dài ở những người bệnh có bệnh về gan. Bởi vì Glibenclamide làm gia tăng sự nối kết với Protein, Glibenclamide không bị loại trừ bằng thẩm tách.Chính vì thế, người bệnh khi sử dụng quá liều thuốc Praymetfo thì cần thông báo ngay cho bác sĩ hoặc đến cơ sở y tế khám chữa bệnh gần nhất để được xử trí kịp thời, tránh gây nguy hiểm đến sức khỏe. 5. Thuốc Praymetfo không dùng trong những trường hợp nào? Thuốc Praymetfo không được sử dụng điều trị cho những người bệnh trong các trường hợp sau:Người bệnh quá mẫn hoặc có tiền sử dị ứng với các thành phần của thuốc.Người bệnh bị đái tháo đường type I (phụ thuộc insulin), mất sự kiểm soát tiểu đường nghiêm trọng với nhiễm toan thể ceton tiểu đường, tiền hôn mê đái tháo đường,Người bệnh bị suy thận hoặc suy chức năng thận, chức năng gan.Người bệnh bị nhiễm trùng nặng như: Bị nhiễm trùng cuống phổi, nhiễm trùng đường tiểu,...Người bệnh đang trong tình trạng bị mất nước như: Trong trường hợp tiêu chảy thường xuyên, nôn mửa lập đi lập lại,...Không sử dụng thuốc cho người bệnh đã có suốt 2 ngày sau khi xét nghiệm X quang có liên quan đến việc sử dụng bằng đường tiêm tĩnh mạch các chất cản quang có iod.Người bệnh có cơn đau tim gần đây, suy tim, suy hô hấp.Người bệnh sử dụng quá mức các thức uống có chứa cồn.Người bệnh bị loạn chuyển hóa Porphyrin: Sự tích tụ các sắc tố (porphyrin) trong cơ thể.Người bệnh đang sử dụng kết hợp với thuốc chống nấm miconazole.Phụ nữ đang cho con bú. 6. Tương tác thuốc Praymetfo Một số tương tác thuốc Praymetfo đã được báo cáo bao gồm:Không sử dụng kết hợp Glucovance và Miconazole vì kết hợp làm tăng tác dụng hạ đường huyết, có thể khởi đầu với các biểu hiện hạ đường huyết hoặc ngay cả hôn mê.Không uống rượu khi đang dùng thuốc Praymetfo điều trị: Người bệnh cần tránh sử dụng chung với cồn và các chế phẩm có chứa cồn. Các Sulfonylureas có tác dụng chống nghiện rượu, đặc biệt đối với Chlorpropamide, Tolbutamide, Glibenclamide, Glipizide. Kết hợp làm tăng tác dụng hạ đường huyết (ức chế phản ứng bồi hoàn), có thể dễ dàng gây ra hôn mê hạ đường huyết. Ngộ độc cấp tính làm tăng nguy cơ nhiễm toan Acid lactic, đặc biệt ở trường hợp suy tế bào gan, đói hoặc kém dinh dưỡng.Không sử dụng phối hợp thuốc Praymetfo với Phenylbutazone (dùng toàn thân) làm tăng tác dụng hạ đường huyết của Sulfonylureas. Tốt hơn nên dùng các thuốc kháng viêm khác có tương tác ít hơn, hoặc cảnh báo cho người bệnh và tăng cường tự kiểm tra. Trường hợp nếu cần thiết, cần điều chỉnh liều dùng thuốc phù hợp trong quá trình điều trị với thuốc kháng viêm và sau khi ngừng sử dụng.Thận trọng sử dụng kết hợp thuốc Praymetfo với Danazol. Trường hợp nếu sự kết hợp này không thể tránh khỏi, cảnh báo cho người bệnh và tăng cường tự kiểm tra đường huyết. Có thể điều chỉnh liều thuốc trị thuốc Praymetfo khi điều trị với Danazol và sau khi ngừng sử dụng.Chlorpromazine ở liều cao làm tăng đường huyết. Trường hợp cần thiết sử dụng, cần thận trọng cảnh báo cho người bệnh và tăng cường tự kiểm tra đường huyết. Có thể điều chỉnh liều thuốc trị bệnh tiểu đường khi điều trị với thuốc an thần và sau khi ngừng sử dụng.Tetracosactide (dùng đường toàn thân và tại chỗ) và Corticosteroids (glucocorticoids) có thể làm tăng đường huyết và chứng đa xeton (thỉnh thoảng đi kèm).Chất chủ vận 2 dùng chung với thuốc Praymetfo có thể làm tăng đường huyết.Thận trọng kết hợp dùng chung thuốc Praymetfo với thuốc lợi tiểu do có thể nhiễm toan Acid lactic.Chất chẹn Beta làm che dấu vài triệu chứng của hạ đường huyết như: Tim đập nhanh và hồi hộp. Vì thế cần cảnh báo người bệnh, tăng cường tự kiểm tra đường huyết, đặc biệt lúc bắt đầu điều trị thuốc.Fluconazole: Gia tăng thời gian bán thải của Sulfonylurea, có thể khởi đầu với những biểu hiện hạ đường huyết, cảnh báo người bệnh và tăng cường tự kiểm tra đường huyết, và có thể điều chỉnh liều thuốc hạ đường huyết trong thời gian điều trị Fluconazole và sau khi ngừng sử dụng.Các thuốc ức chế men chuyển (Enalapril, Captopril).Cần phải cân nhắc khi kết hợp Praymetfo với thuốc Desmopressin vì sẽ làm giảm tác dụng chống lợi tiểu.Để tránh khả năng tương tác của Praymetfo và các thuốc khác, người bệnh cần cung cấp cho bác sĩ biết các sản phẩm đang sử dụng. 7. Tác dụng phụ của thuốc Praymetfo Trong quá trình sử dụng thuốc Praymetfo, người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng phụ không mong muốn theo các tần số được định nghĩa như sau:Rất thường: > 1/10 người bệnh:Bị các rối loạn tiêu hóa như: Nôn, buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng và chán ăn.Các tác dụng ngoại ý này xảy ra thường xuyên hơn trong giai đoạn bắt đầu điều trị thuốc Praymetfo và chuyển sang tự phát trong hầu hết các trường hợp. Để ngăn ngừa, thuốc Praymetfo được khuyến cáo dùng mỗi ngày 2 hoặc 3 lần. Sự tăng liều Praymetfo chậm cũng có thể cải thiện dung nạp ở đường tiêu hóa.Thường (> 1/100 và < 1/10 người bệnh):Bị rối loạn vị giác.Không thường (> 1/1000 và < 1/100 người bệnh):Có các cơn rối loạn chuyển hóa porphyrin gan và các biểu hiện ở da do rối loạn chuyển hóa porphyrin.Các xét nghiệm: Tăng từ nhẹ đến trung bình các nồng độ Creatinin và Urê huyết thanh.Hiếm (> 1/10000 và < 1/1000 người bệnh):Bị giảm tiểu cầu và bạch cầu.Da bị ngứa, mày đay, ban sần.Rất hiếm (< 1/10000 người bệnh và các trường hợp riêng lẻ):Có triệu chứng mất bạch cầu hạt, thiếu máu tan huyết, bất sản tủy xương và giảm toàn thể huyết cầu.Nhiễm toan Acid lactic.Bị rối loạn gan mật: Xét nghiệm chức năng gan bất thường hoặc viêm gan đòi hỏi phải ngưng điều trị.Bị viêm mạch dị ứng da hoặc nội tạng, ban đỏ đa hình, viêm da tróc mảnh, chứng nhạy với ánh sáng, mày đay tiến triển thành nặng. Thuốc Praymetfo có thể xảy ra tương tác với sulphonamide và các dẫn xuất của nó.Các xét nghiệm: Giảm natri huyết.Rối loạn mắt: Các rối loạn thị giác thường thoáng qua và thường xảy ra lúc bắt đầu điều trị do sự giảm nồng độ Glucose huyết. 8. Chú ý đề phòng khi sử dụng thuốc Praymetfo Trường hợp bị nhiễm toan acid lactic, nôn mửa, đau bụng kèm theo vọp bẻ cơ và hoặc những khó chịu chung với sự mệt mỏi nặng xảy ra trong quá trình điều trị. Người bệnh cần phải ngừng thuốc Praymetfo ngay và cần phải có sự điều trị đặc biệt, vì có thể là những dấu hiệu mất kiểm soát đường huyết nghiêm trọng.Nếu người bệnh bị hạ đường huyết tức đường huyết giảm bất bình thường trong khi sử dụng thuốc Praymetfo thì không nên hoang mang. Bởi, người bệnh có thể sẽ bị hạ đường huyết khi điều trị. Bác sĩ cần giải thích cho người bệnh và gia đình người bệnh cách biết những dấu hiệu của sự hạ đường huyết và cách xử trí khi bị hạ đường huyết.Một số biện pháp tránh cơn hạ đường huyết trong quá trình điều trị như:Xây dựng chế độ ăn cân bằng và đều đặn, kể cả bữa điểm tâm, bởi vì bữa ăn bị quên hoặc bữa ăn không cân bằng hoặc không đầy đủ lượng đường có thể có nguy cơ hạ đường huyết sẽ tăng.Không được ăn kiêng quá mức hoặc thiếu sự cân bằng. Không luyện tập thể dục quá vất vả và kéo dài. Không uống rượu hoặc sử dụng cùng lúc với các thuốc hạ đường huyết khác khi đang điều trị.Người bệnh cần nghiêm chỉnh tuân theo sự kê toa của bác sĩ.Khi người bệnh mắc một số bệnh lý hoặc sử dụng một số dược phẩm có thể gây ra ít nhiều sự mất kiểm soát đường huyết. Bác sĩ điều trị cần biết người bệnh có đang dùng bất kỳ loại thuốc nào và có đang mắc bệnh nhiễm trùng như: Bị cảm cúm, nhiễm trùng đường hô hấp hoặc đường tiểu,...Cần phải thận trọng sử dụng thuốc Praymetfo khi lái xe hoặc vận hành máy móc do có thể gặp những triệu chứng hạ đường huyết ảnh hưởng đến việc lái và vận hành máy móc.Khuyến cáo không được khuyên dùng Praymetfo khi có thai. Trường hợp mài thai điều trị tiểu đường cần dùng insulin. Nếu biết đang có thai hoặc dự định có thai, bác sĩ điều chỉnh sẽ điều trị cho người bệnh liều dùng phù hợp. Chống chỉ định thuốc Praymetfo đối với phụ nữ đang cho con bú.Trên đây là toàn bộ thông tin về thuốc Praymetfo, người bệnh cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, tham khảo ý kiến của bác sĩ/ dược sĩ trước khi dùng. Lưu ý, Praymetfo là thuốc kê đơn, người bệnh cần sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không được tự ý điều trị tại nhà.
0.204935
0.001293
0.007454
0
0
0.198681
0.00257
19
2,320
4.031466
1
1
1
1
0.044979
0.221385
0
2
0.978879
1
các nghiên cứu trước đây đã chứng minh rằng trong nhiều bệnh cầu thận ở người, tốc độ lọc cầu thận giảm gfr là do hệ số UF kf giảm rõ rệt để xác định các yếu tố làm giảm kf, chúng tôi đã đo SA lọc trên mỗi tần số khe lọc cầu thận BMT và gfr và của nó các yếu tố quyết định ở những bệnh nhân có sự thay đổi tối thiểu và bệnh thận màng và ở các HC phù hợp với lứa tuổi, giá trị tổng thể của kf cho hai quả thận được tính toán từ áp suất thẩm thấu keo gfr RPF SVR và ba giá trị giả định cho các giá trị thực nghiệm chênh lệch áp suất xuyên mao mạch của Lp kexp ở cầu thận sau đó được tính toán từ kf lọc cầu thận SA và ước tính tổng số nephron của hai thận. Ước tính độc lập về độ thấm thủy lực của cầu thận kmodel thu được bằng cách sử dụng mô hình toán học gần đây dựa trên phân tích dòng nhớt qua các thành phần cấu trúc khác nhau của từng thành mao mạch cầu thận các giá trị độ dày màng đáy và tần số khe lọc được sử dụng làm đầu vào trong mô hình này. Kết quả chỉ ra rằng việc giảm kf ở cả hai bệnh thận có thể được quy hoàn toàn là do Lp cầu thận giảm. Các giá trị trung bình của kexp và kmodel rất giống nhau ở cả hai rối loạn và nhiều nhỏ hơn ở các nhóm thận hư so với nhóm đối chứng khỏe mạnh, có sự thống nhất tốt giữa kexp và kmodel đối với bất kỳ nhóm đối tượng cụ thể nào, người ta đã chứng minh rằng trong cả CG của tần số khe lọc thận hư là yếu tố quyết định quan trọng hơn khả năng cản dòng nước so với độ dày màng đáy sự giảm tần số khe lọc được quan sát thấy trong cả hai rối loạn khiến chiều dài đường trung bình cho dịch lọc tăng lên, do đó giải thích tính thấm thủy lực giảm
0.232412
0
0
0
0
0.232412
0
7
371
3.293801
1
1
1
1
0.040201
0.13505
0
2
1
0
Bị u nang buồng trứng có thai được không?Phụ nữ dễ mắc u nang buồng trứng nên chị em rất lo lắng không biết bị u nang buồng trứng có thai được không? Bài viết sau sẽ giải đáp thắc mắc này cho chị em. Phụ nữ dễ mắc u nang buồng trứng nên chị em rất lo lắng không biết bị u nang buồng trứng có thai được không? Bài viết sau sẽ giải đáp thắc mắc này cho chị em. 1. Làm thế nào để biết bị u nang buồng trứng? U nang buồng trứng là khối u thường gặp ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Hầu hết u nang buồng trứng là lành tính và phát triển một cách "âm thầm" nên rất khó phát hiện hoặc chủ quan bỏ qua. Đến khi chị em phát hiện ra thì bệnh đã chuyển sang giai đoạn kích thước to hoặc gây ra những biến chứng. U nang buồng trứng thường chỉ được xác định thông qua thăm khám phụ khoa hay siêu âm. Do đó, chị em nên khám sức khỏe định kỳ để kịp thời phát hiện u nang buồng trứng nếu có. Dù bệnh đa số lành tính nhưng cũng có ít trường hợp gây ra biến chứng, ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản. U nang buồng trứng 2. Bị u nang buồng trứng có con được không? Những trường hợp sau vẫn có khả năng mang thai và sinh con bình thường: >> Tìm hiểu: U nang buồng trứng kích thước bao nhiêu thì mổ? Bị u nang buồng trứng vẫn có khả năng mang thai 3. Mổ u nang buồng trứng có sinh con được không? Việc mổ u nang buồng trứng có sinh con được không cũng phải tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có các ảnh hưởng chính như: 3.1. Loại u nang mắc phải Mỗi loại u sẽ có tính chất, mức độ nguy hiểm khác nhau nên còn tùy thuộc vào những yếu tố này mới biết được khả năng mang thai và sinh con trong trường hợp cụ thể. 3.2. Mức độ tổn thương Mức độ tổn thương càng ít thì khả năng mang thai và sinh con của chị em càng cao và ngược lại. Nếu sau phẫu thuật mà còn ít nang lành thì sẽ ảnh hưởng đến thời gian thụ thai nhưng vẫn có khả năng. 3.3. Phương pháp tiến hành Cũng chính vì những yếu tố trên cùng với nguyện vọng mang thai và sinh con của người bệnh mà bác sĩ sẽ có phương án điều trị phù hợp. 3.4. Địa chỉ tiến hành phẫu thuật Chị em nên lựa chọn những cơ sở uy tín để khám và điều trị u nang buồng trứng 4. Lưu ý cho chị em sau mổ u nang buồng trứng Sau mổ u nang buồng trứng, chị em cần chú ý những điều sau để phòng ngừa nguy cơ tái phát cũng như những biến chứng có thể xảy ra: Đầu tiên đó là tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ, thực hiện đầy đủ lịch tái khám và duy trì thói quen khám sức khỏe định kỳ để đảm bảo tình hình sức khỏe. Tiếp theo đó là xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, phù hợp: hạn chế những đồ ăn nhiều dầu mỡ, chất ngọt; bổ sung nhiều rau xanh và trái cây; uống đủ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày. Kiêng làm việc nặng ngay sau khi mổ, tránh quan hệ tình dục trong 3 – 6 tháng sau khi mổ cho đến khi vết mổ và sức khỏe ổn định trở lại; hạn chế tự điều khiển xe cộ Chú ý giữ vệ sinh cơ thể, đặc biệt là vệ sinh vết mổ và vệ sinh vùng kín sạch sẽ; ưu tiên mặc quần áo rộng rãi để tránh làm tổn thương vết mổ Chị em sau mổ u nang buồng trứng nên bổ sung thực phẩm giàu omega 3 Tin liên quan
0.230513
0
0.005996
0
0
0.234177
0
9
678
3.389381
1
1
1
1
0.066622
0.247169
0
2
0.976401
0
MET có thể làm giảm tỷ lệ mắc bệnh ung thư vú và tăng cường đáp ứng với hóa trị liệu tân hỗ trợ ở phụ nữ mắc bệnh tiểu đường. Thử nghiệm này xem xét tác động của metformin lên ki và biểu hiện gen ở những phụ nữ mắc bệnh CA vú nguyên phát, không mắc bệnh tiểu đường, có CA vú xâm lấn có thể phẫu thuật được nhận metformin trước phẫu thuật, một nhóm thí điểm gồm 8 bệnh nhân đã có CB của CA khi đến khám một tuần sau đó không điều trị IC sau đó theo metformin mg mỗi ngày trong tuần tăng lên g bd trong một tuần tiếp theo tiếp tục phẫu thuật thêm những bệnh nhân có CB khi chẩn đoán được phân ngẫu nhiên dùng metformin với chế độ liều tương tự hoặc không dùng thuốc và vài tuần sau đó đã thực hiện CB khi phẫu thuật phân tích phiên mã hóa mô miễn dịch ki trên lõi nhúng parafin cố định và xác định insulin SS được thực hiện mù quáng trong điều trị. Bảy bệnh nhân dùng MET đã rút lui do rối loạn tiêu hóa tỷ lệ tế bào trung bình IF cho ki giảm đáng kể sau khi điều trị MET ở cả hai nhóm thí điểm p ttest được ghép nối và trong thử nghiệm xếp hạng p wilcoxon của nhánh MET nhưng không thay đổi trong trình nhắn tin của nhánh điều khiển IC hoặc MET. Biểu hiện rna đã được điều chỉnh giảm đáng kể bởi MET đối với pdeb phosphodiesterase b cgmpin đã ức chế một bộ điều chỉnh quan trọng về mức độ trại ảnh hưởng đến việc kích hoạt protein kinase ampk bị khuếch đại được xác nhận bởi hóa mô miễn dịch ssr tp và ccdc bằng phân tích con đường khéo léo Con đường truyền tín hiệu tnfr của thụ thể yếu tố CN khối u bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi metformin tgfb và mekk đã được điều hòa và các con đường mtor và ampk được điều hòa giảm cdc cũng bị ảnh hưởng. Phân tích bộ gen cũng cho thấy rằng các con đường p brca và Tc cũng có giảm biểu hiện sau metformin, insulin SS trung bình vẫn ổn định ở bệnh nhân dùng MET nhưng tăng ở bệnh nhân đối chứng, thử nghiệm này đưa ra bằng chứng về dấu ấn sinh học về tác dụng chống tăng sinh của metformin ở phụ nữ bị ung thư vú và hỗ trợ cho các thử nghiệm điều trị của metformin
0.219219
0
0.000501
0
0
0.219219
0
17
439
3.553531
1
1
1
1
0.022523
0.084084
0
2
0.997722
1
Căn bệnh khiến thực phẩm vào bụng biến thành bia Hội chứng "nhà máy bia tự động" khiến bệnh nhân có thể say bất cứ lúc nào và phải chịu đựng nhiều triệu chứng như nôn mửa, mệt mỏi, tê liệt. Đối với một số người, có hệ tiêu hóa biến đổi thức ăn bình thường thành cồn giống như giấc mơ thành hiện thực bởi bạn sẽ say mà không cần uống. Tuy nhiên, trên thực tế, tình trạng Auto Brewery Syndrome (ABS) hay hội chứng "nhà máy bia tự động" biến cuộc đời của bệnh nhân thành cơn ác mộng. Ảnh: health.howstuffworks.com Theo Fox News, hội chứng "nhà máy bia tự động" là căn bệnh hiếm gặp trong đó loại nấm men Saccharomyces cerevisiae làm lên men thức ăn ở dạ dày, sản sinh ra ethanol, một thành phần của bia, rượu vang cùng các loại đồ uống có cồn khác. Tại Mỹ, chỉ 50 người bệnh ABS được ghi nhận chính thức. "Vấn đề nảy sinh khi chất men trở nên mất kiểm soát", Barbara Cordell, Trưởng khoa Y tế và Chăm sóc Sức khỏe tại Đại học Panola, Texas (Mỹ) giải thích. Bà cho biết bệnh nhân hội chứng "nhà máy bia tự động" thường có điểm chung là uống thuốc kháng sinh trong thời gian dài. Nhiều khả năng thuốc kháng sinh đã tiêu diệt vi khuẩn, khiến nấm men phát triển quá mức. ABS gây rất nhiều phiền nhiễu bởi bệnh nhân có thể bị say bất cứ lúc nào. Điều này không chỉ ảnh hưởng tới quan hệ với người xung quanh mà còn kéo đến hàng loạt triệu chứng như khó chịu, nôn mửa, tê liệt, mệt mỏi mạn tính cùng nhiều tác dụng phụ khác của chứng nghiện rượu. Tệ hơn, hội chứng "nhà máy bia tự động" đôi khi khiến bệnh nhân bị bắt khi lái xe vì nồng độ cồn trong máu vượt mức quy định. May mắn, nhận thức của cộng đồng về căn bệnh này ngày càng tăng giúp người bị ABS thoát khỏi án oan. Cuối năm ngoái, một giáo viên 35 tuổi (Mỹ) được thẩm phán kết luận vô tội sau khi cô chứng minh mắc hội chứng "nhà máy bia tự động" chứ không hề uống rượu lúc cầm lái. Hiện nay, người bị ABS thường được điều trị bằng cách hạn chế carbohydrate, đường và sử dụng thuốc chống nấm. Những biện pháp này tuy không chữa khỏi hoàn toàn song giúp giảm nhẹ triệu chứng để cuộc sống bệnh nhân trở nên dễ dàng hơn. Theo Vnexpress  
0.218138
0
0.001909
0
0
0.211933
0.002864
24
435
3.788506
1
1
1
1
0.020048
0.114081
0
2
0.995402
0
Viêm loét dạ dày và quy trình thăm khám tại Thu Cúc TCIViêm loét dạ dày là bệnh lý tiêu hóa không hề đơn giản. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, khi gặp triệu chứng đầu tiên nghi ngờ về viêm loét dạ dày, người bệnh cần chủ động thăm khám sớm để nhanh chóng giải quyết bệnh hiệu quả, tránh biến chứng nguy hiểm về sau.  Viêm loét dạ dày là bệnh lý tiêu hóa không hề đơn giản. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, khi gặp triệu chứng đầu tiên nghi ngờ về viêm loét dạ dày, người bệnh cần chủ động thăm khám sớm để nhanh chóng giải quyết bệnh hiệu quả, tránh biến chứng nguy hiểm về sau.  1. Viêm loét dạ dày: Tìm hiểu về nguyên nhân, triệu chứng bệnh 1.1. Bệnh viêm loét dạ dày Viêm loét dạ dày xảy ra khi lớp niêm mạc thành dạ dày bị tổn thương, viêm, sưng. Theo thời gian, tạo thành các ổ viêm loét gây triệu chứng. Trường hợp viêm loét nhỏ ở giai đoạn đầu nếu kịp thời nhận biết, thay đổi lối sống khoa học thì có thể tự làm lành mà không cần thăm khám. Tuy nhiên, hầu hết các trường hợp viêm loét đều phát triển khá nhanh, gây nhiều khó chịu cho người bệnh và cần được điều trị đúng cách. Bệnh viêm loét dạ dày tiến triển từ giai đoạn cấp tính đến mạn tính. Viêm loét dạ dày mạn tính nến không được kiểm soát tốt sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ biến chứng nguy hiểm như xuất huyết tiêu hóa, hẹp môn vị, thủng dạ dày, thậm chí là ung thư dạ dày. 1.2. Nguyên nhân gây viêm loét Hai nguyên nhân chính hình thành nên các ổ viêm loét ở dạ dày: – Nhiễm khuẩn Helicobacter pylori (vi khuẩn HP) là nguyên nhân hàng đầu gây ra viêm loét dạ dày. Sau khi xâm nhập tới bao tử, vi khuẩn HP chui vào lớp nhầy của lớp niêm mạc khu trú. Tại đây, chúng tiết ra độc tố làm tổn thương, bào mòn dần niêm mạc dạ dày, ức chế sản xuất các yếu tố bảo vệ niêm mạc. Từ đó dẫn tới hình thành vết loét. – Sử dụng lâu dài nhóm thuốc chống viêm không steroid (viết tắt là NSAID). Các thuốc NSAID thông dụng hiện nay như ibuprofen, naproxen, diclofenac,… khi sử dụng trong thời gian dài sẽ gây ra những tổn thương ở dạ dày. Vì các loại thuốc này làm ức chế quá trình tổng hợp nên prostaglandin – một chất giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày. Ngoài 2 nguyên nhân chính kể trên còn có các yếu tố tăng nguy cơ viêm loét như chế độ ăn không khoa học, stress, hút thuốc lá, thiếu ngủ,… Nhiễm vi khuẩn HP là nguyên nhân chính dẫn tới hình thành ổ loét ở dạ dày. 1.3. Triệu chứng bệnh gặp phải Triệu chứng người bệnh viêm loét dạ dày gặp phải rất đa dạng. Trong đó, đau bụng thượng vị kèm cảm giác nóng rát là biểu hiện điển hình nhất. Thông thường, cơn đau sẽ đau dữ dội hơn khi bạn đói. Tùy vào mức độ viêm loét mà cơn đau sẽ kéo dài từ vài phút đến vài giờ. Bên cạnh đau thượng vị, người bệnh còn gặp phải các dấu hiệu và triệu chứng khác bao gồm: – Đầy hơi, khó tiêu; – Buồn nôn hoặc nôn; – Cảm thấy nhanh no khi ăn hoặc mất cảm giác thèm ăn, không muốn ăn vì đau bụng; – Ợ hơi, ợ chua; – Khó ngủ về đêm, bị cơn đau dạ dày làm tỉnh giấc; – Cơ thể mệt mỏi, suy nhược; – Đi cầu phân đen hoặc kèm theo máu; – Sụt cân. 2. Khi nào cần thăm khám viêm loét dạ dày? Đối với bệnh nhân viêm loét dạ dày cần lưu ý khi nào cần chủ động thăm khám chuyên khoa tiêu hóa. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, những trường hợp sau đây nên thực hiện khám tiêu hóa càng sớm càng tốt: – Thường xuyên bị đau bụng âm ỉ, nhất là đau ở vùng thượng vị, đau bụng khi đói hoặc khi ăn đồ ăn chua cay, đồ ăn dầu mỡ; – Bị chán ăn, không có cảm giác ngon miệng; – Khó tiêu, chướng bụng, ợ nóng, ợ chua, buồn nôn, nôn; – Hay bị nấc nghẹn khi ăn hoặc uống, bị khó nuốt; – Người bệnh tiêu chảy hoặc gặp táo bón kéo dài; – Bị sút cân đột ngột không theo chủ đích, không rõ nguyên nhân; – Tiền sử nhiễm HP dương tính; – Ăn quá nhiều các loại hải sản hoặc có chế độ ăn nghèo dinh dưỡng; – Nghiện rượu, thuốc lá; – Người bị thừa cân/béo phì; – Trong gia đình có người mắc ung thư dạ dày, ung thư đại trực tràng. Người bệnh cần chủ động thăm khám khi gặp những cơn đau bụng dữ dội cùng những triệu chứng tiêu hóa khó chịu. 3.1. Khám ban đầu Đầu tiên, người bệnh sẽ được khám lâm sàng trước với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa. Ở bước khám này, bác sĩ sẽ khai thác bệnh sử và xem xét xem người bệnh có cần thực hiện nội soi hay không, nếu cần sẽ chỉ định phương pháp nội soi dạ dày đại tràng phù hợp. Khi khám tiêu hóa lâm sàng bác sĩ sẽ khám những gì? – Bác sĩ sẽ hỏi chi tiết về triệu chứng tiêu hóa mà người bệnh gặp phải, những bất thường hằng ngày trong sinh hoạt nếu có; – Hỏi thêm về các thông tin liên quan đến tiểu sử gia đình, người bệnh có bệnh nền không, có dị ứng gì không, có đang uống thuốc điều trị nào không?,.. – Khám vùng bụng, nghe tim phổi,… 3.2. Làm xét nghiệm máu và thực hiện nội soi dạ dày Nội soi dạ dày đại tràng là phương pháp ưu tiên được thực hiện nhằm chẩn đoán chính xác các bệnh lý gặp phải ở ống tiêu hóa. Người bệnh sẽ được chỉ định làm các xét nghiệm cần thiết như xét nghiệm công thức máu, đông máu, xét nghiệm viêm gan (A,B,C), test HIV,… Sau đó, thực hiện làm hồ sơ nội soi theo hướng dẫn. Quy trình nội soi đòi hỏi khá nhiều bước và yêu cầu nhằm đảm bảo thủ thuật được tiến hành thuận lợi, an toàn, cho kết quả chính xác. Thông thường, nội soi dạ dày diễn ra khá nhanh chóng, khoảng 15-20 phút. Trường hợp phát sinh thêm thủ thuật can thiệp như cầm máu tổn thương tại ổ loét, lấy dị vật, sinh thiết,… thì thời gian thực thực hiện sẽ lâu hơn. Nội soi xong, người bệnh được nghỉ ngơi ít nhất 30 phút, được đo lại huyết áp, ổn định lại sức khỏe. Sau đó sẽ nhận kết quả nội soi và đến phòng khám ban đầu đọc kết quả cùng bác sĩ. Nội soi tiêu hóa là phương pháp hiện đại giúp chẩn đoán chính xác bệnh loét dạ dày. 3.3. Đọc kết quả và nhận phác đồ điều trị Dựa theo hình ảnh nội soi, bác sĩ sẽ kết luận về bệnh lý và tình trạng viêm loét người bệnh gặp phải. Bác sĩ tiêu hóa sẽ giải thích chi tiết về bệnh và chỉ định phác đồ điều trị toàn diện. Ngoài ra, bác sĩ còn hướng dẫn chi tiết về chế độ ăn, điều chỉnh lối sống hợp lý và hẹn lịch tái khám để đánh giá hiệu quả điều trị. Người bệnh viêm loét dạ dày nên chủ động đặt trước thăm khám và nội soi tiêu hóa để được nhân viên y tế hướng dẫn chi tiết về các yêu cầu cần lưu ý trước khi khám tiêu hóa. Thăm khám sớm là yêu cầu quan trọng giúp nhanh chóng giải quyết thành công bệnh, ngăn ngừa nguy cơ biến chứng về sau.
0.22784
0
0.00336
0
0
0.22592
0.00096
13
1,363
3.548056
1
1
1
1
0.02448
0.16816
0.039216
2
0.973588
0
Tình trạng của hệ thống niêm mạc đã được nghiên cứu ở những bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, người ta tuyên bố rằng bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính quan sát thấy R2 đáng kể của sự mất cân bằng nhịp độ Cl phế quản trong hệ thống lipid LPO và khả năng chống oxy hóa trong quá trình rối loạn chức năng vận chuyển chất nhầy trở nên trầm trọng hơn và thuyên giảm Liên quan đến sự thay đổi đặc tính đàn hồi niêm mạc của dịch tiết khí quản dẫn đến tắc nghẽn phế quản tiến triển
0.215447
0
0.002033
0
0
0.215447
0
6
107
3.607477
1
1
1
1
0.054878
0.075203
0
2
1
1
Các trường hợp cần xét nghiệm ure trong máu Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Thạc sĩ, Bác sĩ Đỗ Thị Hoàng Hà - Bác sĩ Xét nghiệm hóa sinh - Khoa Xét nghiệm - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng. Xét nghiệm ure trong máu là xét nghiệm quan trọng, có nhiều ý nghĩa trong chẩn đoán và điều trị. Định lượng urea nitrogen trong máu là xét nghiệm thăm dò chức năng thận được sử dụng rộng rãi nhất. Bài viết sau đây sẽ giúp quý độc giả tìm hiểu về các trường hợp cần chỉ định xét nghiệm ure. 1. Ý nghĩa xét nghiệm ure máu 1.1 Sinh lý ure trong cơ thể. Ure là sản phẩm quan trọng nhất được tạo ra trong quá trình chuyển hóa protein, là sản phẩm chính cuối cùng của sự chuyển hóa nitrogen , được tổng hợp từ ammonia sinh ra do sự khử amin của acid amin trong chu trình urea ở gan. Đây được xem là con đường thoái hóa chính của protein trong cơ thể. Ure được tạo ra ở gan theo chu trình Crebs-Henseleit. Quá trình hình thành ure được thể hiện qua sơ đồ sau đây:Protein--> acid amin --> NH3 -->Carbamyl phosphate --> Citrulin --> Arginen --> Urê. Urea được bài tiết chủ yếu ở thận nhưng một lượng nhỏ cũng được bài tiết qua mồ hôi và thoái hóa ở ruột nhờ vi khuẩn.Các protein trong chu trình có thể là các protein ngoại sinh, tức là các thực phẩm chứa đạm được cơ thể tiêu thụ hàng ngày sẽ được các protease của đường tiêu hóa chuyển hóa thành các acid amin, các acid amine này sẽ được tái hấp thu và được chuyển hóa thành amoniac và amoniac sẽ được chuyển hóa thành ure ở gan. Các protein trong chu trình cũng có thể là các protein nội sinh từ quá trình dị hóa các protein của các tổ chức mô trong cơ thể. Tất cả các protein này sẽ được hợp lại thành một nguồn chung chuyển hóa thành acid amin, các acid amin không giữ nguyên cấu trúc mà tiếp tục tham gia phản ứng chuyển hóa để tạo ra NH3 và CO2. NH3 tự do là chất rất độc đối với cơ thể, NH3 được vận chuyển tới gan dưới dạng kết hợp. Tại gan, NH3 được chuyển hóa thành ure.Do quá trình chuyển hóa NH3 thành ure diễn ra tại gan nên nếu gan bị rối loạn chức năng, quá trình chuyển hóa này sẽ bị suy giảm, lượng ure máu tạo thành thấp hơn, nồng độ NH3 trong cơ thể tăng lên. NH3 là một chất độc, tích lũy NH3 có thể gây nhiều bệnh lý nghiêm trọng (như bệnh não do tăng amoniac).Ure được đào thải ra khỏi cơ thể qua hai con đường:Đường tiêu hóa: một phần ure được đào thải trong lòng ruột được chuyển hóa thành amoniac nhờ tác dụng của các enyme urease của ruột.Đường thận: Ure được vận chuyển từ gan đến thận bằng các tế bào máu, thận tiếp tục lọc ure qua các cầu thận , sau đó được tái hấp thu thụ động qua ống thận, đào thải ure ra ngoài qua đường nước tiểu. Ure ra ngoài qua đường nước tiểu Như vậy nồng độ ure máu phụ thuộc chặt chẽ vào chức năng gan thận. Thận là con đường chủ yếu đào thải ure, nếu thận bị rối loạn chức năng, khả năng đào thải ure qua đường tiểu giảm, nồng độ ure máu tăng do đó xét nghiệm ure được sử dụng để kiểm tra chức năng gan và thận. Nồng độ ure máu trong ngưỡng bình thường là 3,3-8,3 mmol/l. Nồng độ này trở nên độc khi > 33mmol/L, lúc này các triệu chứng lâm sàng có thể biểu hiện ở tim như viêm màng ngoài tim, phổi, tiêu hóa (nôn), thần kinh (bệnh não do rối loạn chuyển hóa) ..Tuy nhiên, trong một số trường hợp, kết quả xét nghiệm ure trong máu vượt quá hoặc thấp hơn ngưỡng trên nhưng chức năng gan thận vẫn bình thường. Do ngoài chức năng thận và gan, nồng độ ure máu còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như: khẩu phần protein được cung cấp qua chế độ ăn, quá trình dị hóa protein nội sinh và tình trạng thăng bằng điện giải trong cơ thể.1.2 Các trường hợp tăng và giảm ure máu. Các nguyên nhân chính gây tăng ure máu gồm:Chế độ ăn giàu protein. Dị hóa protein tăng do cơ thể sốt, suy dinh dưỡng, nhịn đói, bỏng, bệnh lý u tân bình. Xuất huyết đường tiêu hóa. Suy thận do các nguyên nhân trước thận (mất nước, giảm thể tích máu, suy tim..), tại thận (tổn thương cầu thận, tổn thương ống thận) và sau thận (sỏi thận, xơ hóa sau phúc mạc, u bàng quang hay tử cung, u biểu mô tuyến, ung thư tuyến tiền liệt..)Nhiễm trùng nặng, ngộ độc thủy ngân. Ngoài ra một số thuốc có thể gây tăng nồng độ urease máu như thuốc ức chế men chuyển angiotensin, acyclovir, allopurinol, thuốc chống động kinh, một số loại kháng sinh và lợi tiểu, thuốc chống viêm không phải steroid ..Các nguyên nhân chính gây giảm ure máu bao gồm:Trẻ đang độ tuổi phát triển. Phụ nữ đang có thai. Máu bị pha loãng do lọc máu, có thai những tháng cuối, tăng gánh thể tích, hội chứng thận hư. Hội chứng tiết ADH không thích hợp. Suy gan: xơ gan, viêm gan cấp hoặc mạn tính, xâm nhiễm di căn lớn. Bệnh Celian. Chế độ ăn không cung cấp đủ protein, hội chứng giảm hấp thu.Ngoài ra một số thuốc có thể gây giảm nồng độ urease máu như cloramphenicol, streptomicin .. 2. Các trường hợp cần xét nghiệm ure trong máu Chỉ định xét nghiệm urê máu có thể thực hiện trong các trường hợp sau đây: Sử dụng phối hợp với định lượng creatinine huyết thanh giúp chẩn đoán phân biệt ba dạng nhiễm trùng đường tiểu: trước thận, tại thận và sau thận.Sự tăng nồng độ urea nitrogen trong máu xảy ra khi tưới máu thận không đủ, sốc, giảm thể tích máu (nguyên nhân trước thận), viêm thận mạn, xơ hóa thận, hoại tử ống thận, viêm cầu thận (nguyên nhân tại thận) và tắc nghẽn đường tiểu (nguyên nhân sau thận). Sự tăng thoáng qua cũng có thể xảy ra khi ăn nhiều protein. Nồng độ không dự đoán được với bệnh gan.Khi bác sĩ cần đánh giá chức năng thận của bệnh nhân, giúp phát hiện sớm tình trạng suy thận để đưa ra các phương án điều trị kịp thời.Khi cần đánh giá mức độ nặng của suy thận để quyết định bệnh nhân có cần lọc máu cấp cứu hay không.Xét nghiệm ure trong máu là xét nghiệm không thể thiếu để đánh giá chức năng thận trước khi điều trị bằng các loại thuốc có dược tính mạnh, có khả năng gây độc cho thận. Đây là một xét nghiệm bổ trợ nhằm xác định thận bệnh nhân có chịu được dược tính của thuốc hay không. Xét nghiệm ure trong máu đánh giá chức năng thận Trong trường hợp bệnh nhân bị suy thận, xét nghiệm urê máu có thể giúp bác sĩ chẩn đoán phân biệt nguyên nhân gây suy thận. Suy thận có nguồn gốc trước thận (do mất nước, giảm thể tích máu, suy tim,..), tỷ lệ ure/creatinin thường lớn hơn 40. Trong khi suy thận do các nguyên nhân khác, tỷ lệ ure/creatinin thường nhỏ hơn 40. Việc xác định được nguyên nhân gây suy thận sẽ giúp bác sĩ lựa chọn phương pháp điều trị chính xác, mang lại hiệu quả cao cho người bệnh.Trường hợp urê máu tăng, kết quả tỷ lệ nồng độ urê nước tiểu/urê máu có thể giúp cung cấp các thông tin giúp xác định nguồn gốc suy thận. Ở người bình thường và suy thận chức năng, nồng độ urê nước tiểu/urê máu>10. Ở người suy thận thực thể, nồng độ urê nước tiểu/urê máu>10.Xét nghiệm ure máu còn được chỉ định khi cần đánh giá nhu cầu chuyển hóa của bệnh nhân. Từ kết quả xét nghiệm có thể xác định được lượng protein bệnh nhân đang sử dụng. Nếu bệnh nhân đang điều trị các bệnh cần chế độ dinh dưỡng đặc biệt, dựa vào kết quả xét nghiệm, bác sĩ sẽ tư vấn điều chỉnh chế độ dinh dưỡng phù hợp.Để thực hiện xét nghiệm ure trong máu, bệnh nhân sẽ được lấy khoảng 2ml máu, bệnh nhân không cần chuẩn bị trước cũng không cần nhịn ăn trước khi lấy máu, thời gian làm xét nghiệm thường mất khoảng 1 giờ.Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là một trong những bệnh viện không những đảm bảo chất lượng chuyên môn với đội ngũ y bác sĩ đầu ngành, hệ thống trang thiết bị công nghệ hiện đại mà còn nổi bật với dịch vụ khám, tư vấn và chữa bệnh toàn diện, chuyên nghiệp; không gian khám chữa bệnh văn minh, lịch sự, an toàn và tiệt trùng tối đa. Khách hàng khi chọn thực hiện các xét nghiệm tại đây có thể hoàn toàn yên tâm về độ chính xác của kết quả xét nghiệm. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
0.214779
0.000613
0.004091
0
0
0.208387
0.002557
16
1,631
3.796444
1
1
1
1
0.023012
0.183329
0
2
0.988964
0
Triệu chứng thoái hóa cột sống theo từng vị tríTriệu chứng thoái hóa cột sống thường gặp là đau nhức xương khớp. Tùy thuộc vào các vị trí nhất định, người bệnh sẽ có biểu hiện và cảm nhận không giống nhau. Khi xuất hiện các triệu chứng nghi ngờ thoái hóa, người bệnh nên chủ động thăm khám sớm để được điều trị kịp thời. Triệu chứng thoái hóa cột sống thường gặp là đau nhức xương khớp. Tùy thuộc vào các vị trí nhất định, người bệnh sẽ có biểu hiện và cảm nhận không giống nhau. Khi xuất hiện các triệu chứng nghi ngờ thoái hóa, người bệnh nên chủ động thăm khám sớm để được điều trị kịp thời. 1. Thoái hóa cột sống là gì? Thoái hóa đốt sống là tình trạng lớp sụn khớp bị hao mòn dần dần, trong quá trình hoạt động thể chất, các đầu đốt sống sẽ cọ xát trực tiếp vào nhau gây viêm nhiễm, dẫn đến màng hoạt dịch sưng tấy và dịch khớp bị khô do dịch khớp bị hạn chế. bài tiết. Ngoài ra, ma sát ở các đầu xương cũng góp phần hình thành các gai xương tại đây. Các gai xương phát triển quá mức cọ sát vào đốt sống, rễ thần kinh và các mô mềm xung quanh. Thoái hóa đốt sống là tình trạng lớp sụn khớp bị hao mòn dần dần, cọ xát vào nhau gây viêm nhiễm. 2. Triệu chứng thoái hóa cột sống theo vị trí khởi phát Hầu hết bệnh nhân đều cảm thấy đau và khó chịu. Cơn đau ở mỗi trường hợp sẽ khác nhau tùy theo vị trí đốt sống bị thoái hóa, cụ thể như: 2.1. Triệu chứng thoái hóa cột sống thắt lưng cần lưu ý Triệu chứng của bệnh ở giai đoạn này không rõ ràng, thường chỉ đau nhẹ hoặc không đau, chỉ có cảm giác đau nhẹ ở lưng, do sụn khớp mới bắt đầu có dấu hiệu bào mòn nên rất dễ nhầm lẫn với bệnh đau lưng đơn thuần. nỗi đau. Vì vậy, có xu hướng chủ quan hướng tới các giai đoạn bệnh nặng hơn. Tiếp theo là cơn đau xuất hiện dưới dạng đau âm ỉ, đau khi làm việc và biến mất khi nghỉ ngơi, đặc biệt là khi nằm trên sàn cứng (nệm cứng). Đồng thời có dấu hiệu giảm khả năng vận động, thường xuyên bị đau nhức, khó chịu khi mang vác vật nặng. Khi thức dậy vào buổi sáng, bệnh nhân có thể cảm thấy cứng khớp và đôi khi có tiếng kêu lách cách khi di chuyển, xoay người. Đau thắt lưng có thể kéo dài nhiều ngày, cường độ đau tăng dần khi cử động và giảm dần khi bệnh nhân nằm ngửa trên sàn cứng (nệm cứng). Về sau cơn đau kéo dài hơn trước, lan xuống mông, cẳng chân và mõm bàn chân do thoát vị đĩa đệm chèn ép dây thần kinh tọa. Triệu chứng rõ ràng nhất là đau thắt lưng, lan xuống hông và chi dưới khiến người bệnh không thể cúi người xuống, khiến người bệnh mất thăng bằng, đi lại khó khăn, thậm chí có thể bị tàn tật. 2.2. Triệu chứng thoái hóa cột sống cổ thường gặp Đau, mệt mỏi và khó cử động cổ là những triệu chứng điển hình nhất. Hầu hết bệnh nhân thoái hóa đốt sống cổ đều cảm thấy đau nhói, khó chịu khi cử động, ngay cả khi nghỉ ngơi. Cử động của cổ trở nên rối rắm và đau đớn, đôi khi dẫn đến chứng vẹo cổ. Đau cổ và lưng lan đến tai và cổ, ảnh hưởng đến tư thế đầu và cổ. Cơn đau lan lên đầu. Nhức đầu có thể xảy ra ở vùng chẩm và trán. Đau cổ và lưng lan đến một hoặc cả hai bả vai và cánh tay. cả hai mặt. Đau, mệt mỏi và khó cử động cổ là những triệu chứng điển hình nhất Do cột sống bị chèn ép và thoái hóa sụn khớp nên thoái hóa đốt sống cổ ảnh hưởng trực tiếp đến dây thần kinh vận động của bàn tay. Bệnh làm hạn chế khả năng vận động của bàn tay, khiến bàn tay khó cảm thấy nóng hoặc lạnh, thậm chí có thể dẫn đến suy nhược nếu không được điều trị kịp thời. Bệnh nhân có thể bị cứng cổ khi thức dậy vào buổi sáng. Ngoài ra, bệnh nhân còn cảm thấy đau nhức vùng gáy, sau đầu, nửa đầu bên phải khiến bệnh nhân khó quay đầu sang hai bên. Dấu hiệu này còn được gọi là triệu chứng của bệnh đa xơ cứng cột sống cổ: Khi bệnh thoái hóa đốt sống cổ ở mức độ nặng, người bệnh có thể phải đối mặt với tình trạng thoái hóa bệnh đa xơ cứng rất nguy hiểm. Lúc này, người bệnh sẽ cảm nhận được một dòng điện chạy từ cổ xuống cột sống rồi đến tay, chân, ngón tay, ngón chân. Biểu hiện này rõ rệt hơn khi bệnh nhân cúi cổ về phía trước. 2.3. Nhận biết triệu chứng thoái hóa cột sống ngực Trên thực tế, các triệu chứng của bệnh thoái hóa đốt sống ngực không phải lúc nào cũng rõ ràng. Tuy nhiên, hầu hết bệnh nhân đều cảm thấy đau và cứng lưng dai dẳng, đặc biệt là ở vùng giữa lưng. Cơn đau thường giảm đi khi bệnh nhân nghỉ ngơi nhưng có thể trở nên trầm trọng hơn nếu bệnh nhân không hoạt động trong thời gian dài. Không những vậy, người bệnh còn có thể gặp phải các triệu chứng thoái hóa cột sống ngực khác như: – Co thắt cơ lưng giữa – Thay đổi tư thế bất thường khi bị đau lưng – Không thể di chuyển – Gặp khó khăn hoặc thậm chí là không thể thực hiện được một các động tác như ngả người, xoay thân trên hay đứng thẳng. – Sưng khớp cục bộ 2.4. Một số triệu chứng khác Mặt khác, cơn đau liên quan đến bệnh thoái hóa cột sống cũng có một số đặc điểm chung, chẳng hạn như: – Cơn đau có xu hướng trầm trọng hơn khi bệnh nhân di chuyển (đặc biệt là vặn, uốn, nâng, v.v.) và giảm dần khi nghỉ ngơi. – Nếu người bệnh nằm nghỉ quá lâu cơn đau sẽ quay trở lại. 3. Chẩn đoán sau khi xác định triệu chứng Sau khi xác định các triệu chứng, để chẩn đoán chính xác tình trạng thoái hóa cột sống, bác sĩ sẽ kiểm tra các triệu chứng hiện tại của bệnh nhân và thực hiện các xét nghiệm sau: – Chụp X-quang: Giúp kiểm tra khoảng trống khớp, tình trạng đĩa đệm và sự hiện diện của gai xương Chụp X-quang giúp kiểm tra khoảng trống khớp, tình trạng đĩa đệm và sự hiện diện của gai xương. – Chụp CT: Cung cấp hình ảnh chi tiết hơn về cột sống, đĩa đệm và gai xương so với chụp X-quang – Chụp MRI: giúp bác sĩ quan sát được các mô mềm, bao gồm cơ, đĩa đệm, dây chằng và gân – Chụp cắt lớp vi tính một lần (SPECT): thường kết hợp với chụp CT để xác định chính xác vị trí tổn thương ở cột sống – Xét nghiệm máu toàn diện
0.22265
0
0.001925
0
0
0.223525
0.0014
8
1,254
3.53748
1
1
1
1
0.029932
0.227376
0
2
0.984848
0
Tìm hiểu về virus gây bệnh sốt xuất huyếtSốt xuất huyết là một bệnh do vi rút sốt xuất huyết gây ra. Căn này là một mối lo ngại lớn về sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên thế giới. Trong bài viết toàn diện này, chúng ta sẽ đi sâu vào virus gây bệnh sốt xuất huyết, khám phá nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng ngừa và phương pháp điều trị hiện có. Sốt xuất huyết là một bệnh do vi rút sốt xuất huyết gây ra. Căn này là một mối lo ngại lớn về sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên thế giới. Trong bài viết toàn diện này, chúng ta sẽ đi sâu vào virus gây bệnh sốt xuất huyết, khám phá nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng ngừa và phương pháp điều trị hiện có. 1. Virus gây bệnh sốt xuất huyết là gì? Virus gây bệnh sốt xuất huyết, còn được gọi là DENV (viết tắt của Dengue fever virus), thuộc họ Flavivirus và thường được truyền tải chủ yếu qua muỗi Aedes, đặc biệt là muỗi Aedes aegypti và Aedes albopictus. Virus này tồn tại dưới dạng bốn loại gần gũi với nhau, từ DENV-1 đến DENV-4, mỗi loại có khả năng gây ra sốt xuất huyết. Các loại này có sự tương đồng về cấu trúc nhưng có thể kích thích các phản ứng miễn dịch khác nhau trong cơ thể con người. Hình ảnh virus gây bệnh sốt xuất huyết 2. Sự lây nhiễm của virus gây bệnh sốt xuất huyết 2.1. Sự lây nhiễm của virus gây bệnh sốt xuất huyết Sốt xuất huyết được truyền tới con người thông qua vector truyền bệnh là muỗi. Khi muỗi đốt một người đã bị nhiễm virus sốt xuất huyết, muỗi có thể hút được virus cùng với máu của người đó. Sau đó, muỗi trở thành nguồn lây nhiễm, có khả năng truyền virus cho con người khác trong các lần đốt sau này. 2.2. Hậu quả và khả năng bùng phát dịch của virus gây bệnh sốt xuất huyết. Sự lây lan của virus Dengue đã gây ra tình hình đáng báo động trong vài thập kỷ qua, đặc biệt tại các đô thị trong vùng nhiệt đới. Điều này được thúc đẩy bởi sự gia tăng của muỗi vằn và sự xuất hiện của nhiều loại huyết thanh virus Dengue khác nhau trong cùng một khu vực. Một điểm quan trọng là sự lây lan của virus Dengue không chỉ phụ thuộc vào muỗi mà còn phụ thuộc vào sự hiện diện của virus gây bệnh trong khu vực. Nếu virus tồn tại rộng rãi trong cộng đồng và có nhiều người mắc bệnh, khả năng bùng phát dịch và diễn biến phức tạp sẽ tăng lên. Khi có nhiều loại virus Dengue hoạt động trong một khu vực, khả năng một người bị nhiễm nhiều lần và đối mặt với nguy cơ các biến chứng nghiêm trọng như Sốt xuất huyết Dengue (DHF) và Hội chứng sốc sốt xuất huyết (DSS) cũng tăng lên. Điều này làm cho việc quản lý và kiểm soát sốt xuất huyết Dengue trở nên càng phức tạp hơn. 2.3. Quá trình lây nhiễm của virus gây bệnh sốt xuất huyết – Lây qua vết muỗi đốt. – Lây từ người sang muỗi. – Lây từ mẹ sang con. – Các chế độ truyền khác: truyền máu, hiến nội tạng,… Quá trình lây truyền của virus sốt xuất huyết 3. Triệu chứng của người mắc virus gây bệnh sốt xuất huyết Triệu chứng của bệnh sốt xuất huyết (Dengue fever) có thể biến đổi từ nhẹ đến nghiêm trọng và thường xuất hiện từ 4-10 ngày sau khi bị muỗi nhiễm virus sốt xuất huyết cắn. Dưới đây là một danh sách các triệu chứng phổ biến của bệnh sốt xuất huyết: – Sốt cao: Sốt đột ngột và cao thường là dấu hiệu đầu tiên của bệnh. Nhiệt độ có thể vượt quá 104°F (40°C). – Đau đầu: Một cơn đau đầu nặng và đau mắt thường đi kèm với sốt xuất huyết. – Đau cơ và xương: Đau và căng cơ cơ thể. – Nổi mề đay: Sự xuất hiện của vết nổi mề đay trên da có thể xuất hiện sau vài ngày kể từ khi sốt bắt đầu. – Chảy máu nhẹ: Một số người có thể trải qua tình trạng chảy máu nhẹ từ mũi hoặc nướu răng. – Đau sau mắt: Đau và khó chịu ở phía sau mắt có thể xuất hiện. – Buồn nôn và nôn mửa: Buồn nôn và nôn mửa có thể xảy ra, đặc biệt ở mức độ nhẹ. Các triệu chứng này có thể xuất hiện từ vài ngày đến một tuần và thường kéo dài trong khoảng 2-7 ngày. Nếu bệnh tiến triển nghiêm trọng, có thể xuất hiện các triệu chứng cấp tính, bao gồm: – Chảy máu nhiều hơn: Chảy máu nội tiết, chảy máu từ mũi, miệng, hoặc tiểu tiện. – Đau bên hông nghiêm trọng: Đau bên hông dưới xương sườn có thể xuất hiện và trở nên nghiêm trọng hơn. – Suy giảm tuần hoàn: Mất cân bằng nước và điện giải có thể dẫn đến suy giảm tuần hoàn và hội chứng sốc. 4. Cách chẩn đoán virus sốt xuất huyết Chẩn đoán virus gây bệnh sốt xuất huyết (Dengue fever) thường dựa trên một sự kết hợp của các yếu tố, bao gồm triệu chứng của bệnh, kết quả xét nghiệm máu, và thông tin về lịch sử tiếp xúc với nguồn lây truyền. Dưới đây là cách chẩn đoán sốt xuất huyết: 4.1. Xem lịch sử bệnh án Bác sĩ chuyên khoa sẽ hỏi về các triệu chứng bạn đang gặp phải, thời gian xuất hiện của chúng, và lịch sử gần đây về điểm đến hoặc tiếp xúc với muỗi. 4.2. Kiểm tra vùng lây truyền Nếu bạn sống hoặc đã đến khu vực có dịch sốt xuất huyết Dengue, điều này cũng sẽ giúp trong quá trình chẩn đoán. 4.3. Xét nghiệm máu Các xét nghiệm máu là quá trình quan trọng trong chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue: – Kiểm tra tốc độ kết tụ máu (Complete Blood Count – CBC). – Xét nghiệm về nồng độ tiểu cầu và đông máu (Platelet Count và Coagulation Tests). – Xét nghiệm viêm nhiễm (Inflammatory Markers). – Xét nghiệm virus Dengue. Xét nghiệm máu giúp chẩn đoán sốt xuất huyết 4.5. Chẩn đoán dự phòng và các xét nghiệm khác Bác sĩ có thể đặt ra các chẩn đoán dự phòng như điểm đỏ cục bộ (dengue warning signs) và đánh giá các triệu chứng nghiêm trọng như chảy máu và hội chứng sốc. 5. Cách phòng ngừa virus gây sốt xuất huyết 5.1. Kiểm soát muỗi – Loại bỏ các nơi tồn tại của muỗi vằn trong và xung quanh ngôi nhà, chẳng hạn như loại bỏ nước đọng trong bể nước, chậu cây, và các vật dụng khác. – Sử dụng màn cửa, lưới chống muỗi trên cửa sổ và cửa ra vào để ngăn muỗi xâm nhập vào nhà. – Sử dụng nước tiệt trùng hoặc kem chống muỗi trong các bể nước cần thiết để tránh tạo ra điều kiện lý tưởng cho sự phát triển của ấu trùng muỗi. 5.2. Sử dụng kem chống muỗi Sử dụng kem chống muỗi chứa các thành phần như DEET, picaridin, hoặc dầu cây bạch dương để bảo vệ da khỏi cú đốt của muỗi. 5.3. Tránh đến điểm có dịch Hạn chế việc đi du lịch đến các khu vực có dịch sốt xuất huyết Dengue nếu có thể, đặc biệt là nếu bạn thuộc nhóm người dễ mắc bệnh nghiêm trọng như trẻ em, người cao tuổi hoặc phụ nữ mang thai. 5.4. Hợp tác cộng đồng Tham gia vào các hoạt động cộng đồng để kiểm soát muỗi và quảng cáo những biện pháp phòng ngừa. 5.5. Giám sát sức khỏe Nếu bạn sống hoặc đã đến khu vực có dịch, hãy tự giám sát sức khỏe của mình trong khoảng 2 tuần sau khi rời khỏi khu vực đó. Nếu bạn có triệu chứng sốt xuất huyết Dengue, thăm bác sĩ ngay lập tức để được chẩn đoán và điều trị sớm. 5.6. Xử lý nước Đảm bảo rằng nước uống và nước sử dụng trong gia đình được lưu trữ trong các bể nước kín đáo và được bảo vệ khỏi muỗi bằng lưới che kín. 5.7. Chăm sóc sức khỏe cá nhân Điều này bao gồm duy trì tình trạng sức khỏe tốt, ăn uống cân đối, và uống đủ nước để tăng cường hệ thống miễn dịch của bạn. Nhớ rằng việc tuân thủ các biện pháp phòng ngừa muỗi là cách hiệu quả nhất để giảm nguy cơ mắc virus gây bệnh sốt xuất huyết. Đồng thời, giám sát sức khỏe của bạn và thăm bác sĩ nếu bạn nghi ngờ mình mắc bệnh là một phần quan trọng của việc phòng ngừa và kiểm soát căn bệnh này.  
0.222652
0
0.006354
0
0
0.222514
0.002762
13
1,547
3.638009
1
1
1
1
0.035359
0.234945
0.015625
2
0.971558
0
Vitamin có thể giúp giảm bớt các triệu chứng mãn kinh? Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Bác sĩ chuyên khoa II Huỳnh Thị Hiên - Bác sĩ Sản phụ khoa - Khoa Sản phụ khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Nha Trang. Mãn kinh là giai đoạn mà người phụ nữ nào cũng phải trải qua. Nó xảy ra khi phụ nữ ngừng kinh nguyệt. Trước khi mãn kinh, phụ nữ dần sản xuất ít estrogen được gọi là giai đoạn tiền mãn kinh. Việc uống bổ sung một số loại vitamin có thể giúp giảm các triệu chứng của mãn kinh và tiền mãn kinh. 1. Giai đoạn mãn kinh ảnh hưởng đến cơ thể như thế nào? Những rối loạn thường gặp trong thời kỳ tiền mãn kinh và mãn kinh ở phụ nữ bao gồm:Nóng bừng. Mất ngủ. Khô âm đạoĐổ mồ hôi đêm. Tăng cân. Tâm trạng lâng lâng. Thay đổi ham muốn tình dục. Một số phụ nữ trải qua thời kỳ mãn kinh khá nhẹ nhàng với một vài triệu chứng nhẹ. Một số người khác lại trải qua các triệu chứng nghiêm trọng hơn. Khi nồng độ estrogen trong cơ thể giảm, nguy cơ phát triển một số bệnh ở người già sẽ tăng lên. Các bệnh này bao gồm:Loãng xương. Bệnh tim. Tiểu không tự chủ. Một số vitamin có thể giúp giảm bớt các triệu chứng tiền mãn kinh và hỗ trợ sức khỏe tổng thể. Dưới đây là năm loại vitamin giúp giảm bớt các triệu chứng do estrogen thấp. Một số vitamin có thể giúp giảm bớt các triệu chứng tiền mãn kinh và hỗ trợ sức khỏe tổng thể 2. Tiền mãn kinh và mãn kinh uống gì? 2.1. Lựa chọn số 1: Vitamin A Vitamin A là tên của một nhóm các hợp chất gọi là retinoids và được lưu trữ trong gan. Tuy nhiên quá nhiều Vitamin A cũng có thể độc hại. Vitamin A được bổ sung vào cơ thể khi bạn ăn các sản phẩm từ động vật, thực phẩm tăng cường hoặc viên uống vitamin A. Bạn cũng nhận được vitamin A khi bạn ăn trái cây và rau quả giàu beta-carotene. Cơ thể bạn sẽ chuyển đổi beta-carotene thành vitamin A khi cần thiết.Vitamin A rất cần thiết cho một hệ xương khỏe mạnh, tuy nhiên, có nên uống vitamin A trong thời kỳ mãn kinh hay không vẫn là điều gây tranh cãi. Một nghiên cứu năm 2002 đã tìm thấy việc bổ sung vitamin A liều cao có thể làm tăng nguy cơ gãy xương hông ở phụ nữ mãn kinh. Điều này khiến một số người đặt câu hỏi liệu vitamin A có thực sự tốt cho xương của bạn hay không? Câu hỏi này hiện nay vẫn chưa có câu trả lời chắc chắn.Tuy nhiên, nếu vitamin A lấy được từ beta-carotene thì không làm tăng nguy cơ gãy xương, ngược lại còn giúp duy trì sức khỏe của xương sau khi mãn kinh. Bạn có thể bổ sung vitamin A từ beta carotene bằng cách ăn trái cây và rau quả màu cam và vàng. Nếu bạn muốn bổ sung viên uống vitamin A, liều khuyến nghị hàng ngày là 5.000 IU. Bạn nên tìm viên uống bổ sung có ít nhất 20 phần trăm vitamin A từ beta-carotene. 2.2. Lựa chọn số 2: Vitamin B-12 Vitamin B12 rất cần thiết cho sức khỏe của xương Vitamin B12 là một vitamin tan trong nước có trong nhiều loại thực phẩm, rất cần thiết cho sức khỏe của xương. Vitamin B12 có vai trò quan trọng trong quá trình:Sản xuất DNAChức năng thần kinh. Tạo hồng cầu. Khi có tuổi, cơ thể sẽ bị mất đi một phần khả năng hấp thụ vitamin B-12 và nguy cơ thiếu vitamin B-12 tăng lên. Các triệu chứng thiếu vitamin B-12 rất mơ hồ và có thể bao gồm:Mệt mỏi. Yếu đuối. Táo bónĂn mất ngon. Tê và ngứa ran ở tay và chân. Phiền muộn. Lú lẫn. Mất trí nhớỞ giai đoạn muộn hơn, thiếu vitamin B-12 có thể gây thiếu máu. Mức đề nghị vitamin B12 hàng ngày là 2,4 microgam (mcg) cho nữ từ 14 tuổi trở lên. Bạn có thể giúp đáp ứng lượng yêu cầu này trong và sau khi mãn kinh bằng cách bổ sung vitamin B-12 thông thực phẩm và viên uống tăng cường. 2.3. Lựa chọn số 3: Vitamin B-6 Vitamin B6 (pyridoxine) giúp tạo ra serotonin, một hóa chất chịu trách nhiệm truyền tín hiệu tới não. Khi phụ nữ có tuổi, nồng độ serotonin giảm. Mức serotonin dao động có thể là một nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi tâm trạng và trầm cảm phổ biến trong thời kỳ mãn kinh.Liều khuyến nghị: 100mg vitamin B6 mỗi ngày cho nữ từ 19 tuổi trở lên. Uống bổ sung vitamin B6 trong và sau thời kỳ mãn kinh có thể giúp chế ngự các triệu chứng do nồng độ serotonin thấp như mất năng lượng và trầm cảm. Bổ sung vitamin B6 trong và sau thời kỳ mãn kinh có thể giúp cải thiện mất năng lượng và trầm cảm 2.4. Lựa chọn số 4: Vitamin D Thiếu vitamin D có thể làm tăng nguy cơ gãy xương, đau xương và nhuyễn xương (mềm xương). Cơ thể bạn có thể tự tổng hợp ra vitamin D sau khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Bổ sung vitamin D cho phụ nữ lớn tuổi là cần thiết. Phụ nữ lớn tuổi, đặc biệt là những người ở nhà hoặc không tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, có nguy cơ bị thiếu vitamin D cao. Phụ nữ từ 19 đến 50 tuổi nên bổ sung 15 mcg (600 IU) vitamin D mỗi ngày; phụ nữ trên 50 tuổi nên bổ sung 20 mcg (800 IU).Thực phẩm giàu vitamin D bao gồm:Cá béo. Dầu gan cá. Gan bò. Mặc dù bạn có thể bổ sung vitamin D qua chế độ ăn giàu vitamin D hàng ngày, nhưng tốt nhất là nên bổ sung bằng viên uống để đảm bảo rằng bạn có thể nhận đủ lượng vitamin D cần thiết mỗi ngày. 2.5. Lựa chọn số 5: Vitamin E Vitamin E là một chất chống oxy hóa giúp chống lại các gốc tự do gây tổn thương tế bào trong cơ thể. Vitamin E cũng giúp giảm các phản ứng viêm trong cơ thể. Căng thẳng có thể gây tổn thương tế bào và tăng nguy cơ của triệu chứng phiền muộn, bệnh tim và tăng cân. Trầm cảm thời kỳ mãn kinh tương đối phổ biến. Nghiên cứu đã chỉ ra bổ sung vitamin E giúp giảm căng thẳng, giảm stress oxy hóa và có thể giúp giảm nguy cơ trầm cảm. Để tăng vitamin E trong và sau khi mãn kinh, hãy bổ sung viên uống vitamin E và tăng cường các thực phẩm giàu vitamin E vào chế độ ăn uống hàng ngày. Mục tiêu nạp ít nhất khoảng 15 mg vitamin E mỗi ngày.Một số thực phẩm giàu vitamin E là:Mầm lúa mì. Quả hạnh. Trái bơBông cải xanhĐộng vật có vỏ. Bí đao. Hạt giống hoa hướng dương. Rau bina. Lòng đỏ trứng. Thực phẩm tăng cường vitamin E 3. Tác dụng không mong muốn khi bổ sung vitamin 3.1. Thận trọng khi dùng vitamin A Những người mắc bệnh gan hoặc uống nhiều rượu nên uống bổ sung vitamin A. Lượng vitamin A cao có thể có tác dụng phụ và gây độc tính. Vitamin A có thể gây ra huyết áp thấp. Bạn không nên uống vitamin A nếu bạn bị huyết áp thấp hoặc đang dùng thuốc hạ huyết áp.Sử dụng vitamin A một cách thận trọng nếu bạn:Đang uống thuốc tránh thaiĐang dùng kháng sinh tetracycline. Dùng thuốc chống ung thư. Hấp thụ chất béo kém. Uống thuốc làm loãng máu hoặc thuốc ảnh hưởng đến chảy máu hoặc đông máu 3.2. Thận trọng khi dùng vitamin E Vitamin E nên được sử dụng thận trọng ở những người có:Bệnh Alzheimer và các dạng suy giảm nhận thức khác. Tổn thương mắt. Vấn đề về thận. Vấn đề về tim. Vấn đề về da Thận trọng vói một số trường hợp sử dụng Vitamin E 3.3. Thận trọng khi bổ sung Vitamin D, vitamin B-6 và vitamin B-12 Vitamin D, vitamin B-6 và vitamin B-12 có thể ảnh hưởng đến lượng đường trong máu và huyết áp. Hãy sử dụng chúng một cách thận trọng nếu bạn bị tiểu đường, lượng đường trong máu thấp hoặc huyết áp thấp. Bạn cũng nên cẩn trọng nếu bạn đang dùng thuốc để kiểm soát lượng đường trong máu và huyết áp.Vitamin B-6 có thể làm tăng nguy cơ chảy máu, vì vậy cần dụng thận trọng nếu bạn bị rối loạn chảy máu hoặc đang uống thuốc làm loãng máu.Sử dụng vitamin B-12 một cách thận trọng nếu bạn có:Vấn đề về tim. Huyết áp cao. Ung thư, hoặc có tiền sử ung thư. Các vấn đề về da. Các vấn đề về dạ dày-ruột. Kali thấp. Bệnh Gout. Nhiều loại thuốc không kê đơn phổ biến và thuốc theo đơn cũng có thể tương tác với vitamin. Nếu bạn dùng thuốc, hãy hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ về các tương tác tiềm năng trước khi bắt đầu bổ sung vitamin.Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec với hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế hiện đại cùng đội ngũ chuyên gia, bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm trong khám điều trị bệnh, người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm thăm khám và điều trị tại Bệnh viện. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng. Nguồn tham khảo: healthline.com
0.215369
0.001185
0.012007
0
0
0.21322
0.001264
14
1,688
3.687796
1
1
1
1
0.018959
0.227882
0
2
0.98045
1
chúng tôi mô tả một thuật toán mới để phân đoạn tự động vùng hải mã hc và amygdala am trong chụp ảnh cộng hưởng từ lâm sàng quét mri dựa trên các vùng biến dạng đồng hình. Phương pháp lặp của chúng tôi cho phép SE đồng thời của cả hai cấu trúc bằng phương pháp tăng trưởng cạnh tranh kép, một trong những phương pháp nguyên bản nhất Đặc điểm trong cách tiếp cận của chúng tôi là hạn chế biến dạng dựa trên kiến ​​thức trước đây về các tập hợp tỷ lệ phụ và năm tỷ lệ giải phẫu từ nwir và rút ra một tập hợp tỷ lệ phụ SF-36 bằng cách sử dụng mẫu rns từ cơ quan quản lý y tế cựu chiến binh vha, các tập hợp trước đó không phù hợp lắm với Những kết quả dữ liệu này của các phân tích nhân tố khám phá đã đề xuất một MM bốn yếu tố có cơ hội thăng tiến mối quan hệ bác sĩ y tá đại học với sự phù hợp về nhân sự và khả năng lãnh đạo của người quản lý y tá là giải pháp nổi bật và tiết kiệm nhất. Nghiên cứu bổ sung là cần thiết để chứng thực những phát hiện này trong các mẫu và cơ sở y tá khác
0.233266
0
0.002028
0
0
0.230223
0
8
228
3.328947
1
1
1
1
0.015213
0.05071
0
2
1
0
sự tương tác giữa integrins và ECM được biết là điều chỉnh hành vi của tế bào và có thể liên quan đến việc điều chỉnh sự hình thành và sửa chữa sụn. Mục đích của nghiên cứu này là xác định mô hình và vị trí biểu hiện của CD18 trong quá trình hình thành sụn bằng màng xương được sử dụng để sửa chữa AC
0.22
0
0.006667
0
0
0.22
0
9
67
3.492537
1
1
1
1
0.066667
0
0
2
1
0
Bị chảy máu chân răng khi ngủ là do đâu? Bị chảy máu chân răng khi ngủ có thể phản ánh sức khỏe tổng thể của bạn. Nếu nướu bị chảy máu và sưng tấy, có thể bạn đang bị viêm nướu. Tuy nhiên, nếu bạn đang chăm sóc nướu rất tốt thì đây là một vấn đề đáng lo ngại nếu vẫn còn bị chảy máu chân răng khi ngủ. Dưới đây là 4 vấn đề về sức khỏe nếu bạn bị chảy máu chân răng khi ngủ. 1. Gặp các vấn đề về giấc ngủ Ngủ không đủ giấc đã được chứng minh là làm tăng khả năng phát triển bệnh viêm nướu răng. Tình trạng viêm này có thể dẫn đến các bệnh khác như bệnh tim và thậm chí là đột quỵ.Chứng ngưng thở khi ngủ có thể gây ra hoặc góp phần gây ra chứng nghiến răng vào ban đêm. Nếu bạn bị nghiến răng, bạn có thể bị các biến chứng như rối loạn khớp thái dương hàm hoặc nướu bị viêm, kích ứng.Nghiến răng khi ngủ có thể gây áp lực rất lớn lên răng, nướu và hàm, đó là lý do tại sao nhiều người bị nứt hoặc sứt mẻ răng do nghiến răng, thậm chí bị chảy máu chân răng khi ngủ.2. Vấn đề điều chỉnh lượng đường trong máu. Cho dù bạn bị tiểu đường hay lượng đường trong máu chỉ cao hơn bình thường (chẳng hạn như tiền tiểu đường), nướu của bạn có thể bị ảnh hưởng. Bệnh tiểu đường không chỉ làm tăng tình trạng viêm nhiễm mà còn có thể giảm hiệu quả của hệ thống miễn dịch trong cơ thể.Tuần hoàn máu cũng có thể bị ảnh hưởng, điều đó có nghĩa là miệng của bạn sẽ gặp khó khăn hơn trong việc chống lại vi khuẩn liên quan đến bệnh nướu răng.Một điều quan trọng cần lưu ý là trong khi bệnh tiểu đường khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh nướu răng, thì bệnh nướu răng cũng có thể khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường do ảnh hưởng đến việc điều chỉnh lượng đường trong máu. Vì vậy, ngay cả khi bạn đã được kiểm tra bệnh tiểu đường và không mắc bệnh này, thì vẫn cần nói chuyện với bác sĩ về các phương pháp quản lý nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tiềm ẩn này. 3. Lạc nội mạc tử cung làm tăng nguy cơ bị chảy máu chân răng khi ngủ Mặc dù bị chảy máu chân răng khi ngủ không phải là triệu chứng của lạc nội mạc tử cung, nhưng một nghiên cứu đã phát hiện ra rằng lạc nội mạc tử cung có thể làm tăng 57% nguy cơ mắc bệnh nướu răng.Nếu bạn có vấn đề về nướu hay chảy máu và cũng có tiền sử đau vùng chậu (bao gồm cả đau bụng kinh, không bình thường), bạn nên nói chuyện với bác sĩ phụ khoa về khả năng lạc nội mạc tử cung.4. Hay chảy máu chân răng khi ngủ dậy do căng thẳng. Ngoài việc gây đau nhức vai, đau đầu do căng thẳng và lo lắng hoặc trầm cảm, căng thẳng cao độ còn có thể gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Chúng bao gồm các vấn đề về huyết áp, bệnh tim và thậm chí là hay chảy máu chân răng khi ngủ dậy.Giống như chứng ngưng thở khi ngủ, căng thẳng quá mức có thể gây ra chứng nghiến răng, dẫn đến bệnh nướu răng. Nhưng bạn cũng có thể nghiến chặt hàm suốt cả ngày nếu bị căng thẳng, điều đó có nghĩa là nướu của bạn thường xuyên phải chịu áp lực bị chảy máu chân răng khi ngủ.Căng thẳng thậm chí có thể làm cho phản ứng miễn dịch của bạn kém hiệu quả hơn, vì vậy cơ thể bạn gặp khó khăn hơn trong việc chống lại vi khuẩn gây bệnh nướu răng.Trên đây là những vấn đề sức khỏe khiến bạn bị chảy máu chân răng khi ngủ. Do đó, bạn hãy đến gặp bác sĩ hoặc nha sĩ để điều trị các vấn đề về nướu và tình trạng sức khỏe hiện có để đảm bảo an toàn cho sức khỏe. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
0.221869
0
0.002025
0
0
0.223026
0.001157
10
772
3.479275
1
1
1
1
0.026034
0.24906
0
2
0.994819
0
Thử nghiệm miếng dán được thực hiện trên các bệnh nhân nữ liên tiếp với một loạt chất gây dị ứng tiếp xúc tiêu chuẩn được sửa đổi tại địa phương và kết quả được phân tích về sự khác biệt về tuổi tác và giới tính, ít nhất một phản ứng thử nghiệm trên da dương tính đã xảy ra ở những bệnh nhân Ni ethylmercuric clorua thimerosal hỗn hợp hương thơm kim loại thủy ngân palladium nhựa thơm của đồng peru coban và crom là những chất gây mẫn cảm quan trọng nhất. Các chất gây dị ứng được thử nghiệm sau đây có tỷ lệ mẫn cảm cao hơn mức không nằm trong loạt tiêu chuẩn thông thường ethyl thủy ngân clorua kim loại thủy ngân keo ong propylene glycol phản ứng với niken coban và palladium nhưng không phải với crom xảy ra nhiều hơn đáng kể ở nữ giới p xét nghiệm chisquared tỷ lệ nhạy cảm tổng thể cao nhất ở trẻ em dưới tuổi và giảm dần xuống mức thấp nhất ở những bệnh nhân trên tuổi tỷ lệ phản ứng dương tính với niken và thimerosal giảm theo độ tuổi trong khi FM và thủy ngân kim loại vẫn ở mức tương tự cho đến hết mọi lứa tuổi
0.21135
0
0
0
0
0.21135
0
13
217
3.714286
1
1
1
1
0.035225
0.048924
0
2
1
0
nhiều dòng nghiên cứu khác nhau cho thấy rằng các quá trình dinh dưỡng thần kinh ở vùng hải mã là cơ chế chính trong MD và có liên quan đến phản ứng với điều trị chống trầm cảm, chúng tôi đã thực hiện phương pháp quang phổ PMR hmrs của vùng hải mã ở thời điểm t ở những đối tượng chưa được xác định mắc các giai đoạn trầm cảm nặng UP và ở những tình nguyện viên khỏe mạnh phù hợp với độ tuổi và giới tính 13 bệnh nhân đã trải qua cuộc kiểm tra thứ hai Điều trị trong 3 tuần bằng CIT n hoặc nortriptyline n của những bệnh nhân này. Dữ liệu của bà có thể được sử dụng để đánh giá các mối tương quan điều trị trong so sánh cắt ngang. Chúng tôi đã quan sát thấy sự giảm đáng kể của MR glxcr glxglutamine glutamate và gammaaminobutyric acid và glutamine glncr ở nhóm bệnh nhân, tỷ lệ glnglx cũng cho thấy xu hướng giảm đáng kể hiệu quả điều trị riêng lẻ tương quan với sự gia tăng nồng độ tuyệt đối của NAA naa và của các hợp chất choline đối với nồng độ naa và cho ban đầu thấp dự đoán hiệu quả điều trị tích cực không có sự khác biệt trong bất kỳ biện pháp lâm sàng hoặc trao đổi chất nào lúc ban đầu hoặc theo dõi giữa hai phương pháp điều trị, CG citalopram nortriptyline, dữ liệu của chúng tôi cung cấp bằng chứng đầu tiên về việc giảm gln ở vùng hải mã của các đối tượng bị trầm cảm L1, hơn nữa, chúng tôi cũng cung cấp bằng chứng đầu tiên ở những bệnh nhân bị trầm cảm L1 về tác dụng phục hồi thần kinh ở vùng hải mã bằng phương pháp điều trị bằng thuốc biểu hiện bằng mối tương quan giữa naa và cho tăng theo đáp ứng điều trị, điều này đặc biệt xảy ra đối với những bệnh nhân có naa thấp và cho ban đầu C2
0.21704
0
0.003731
0
0
0.21704
0
17
350
3.597143
1
1
1
1
0.034826
0.123756
0
2
0.994286
0
7 bệnh thường gặp của phái đẹp nam giới cũng có thể mắcMỗi thay đổi bất thường trên cơ thể mà bạn nghi ngờ đều có thể là dấu hiệu của một loại bệnh nào đó. Cho dù là phái đẹp, hay nam giới cũng không nên bỏ qua. Mỗi thay đổi bất thường trên cơ thể mà bạn nghi ngờ đều có thể là dấu hiệu của một loại bệnh nào đó. Cho dù là phái đẹp, hay nam giới cũng không nên bỏ qua. Bệnh tật vốn dĩ không bỏ qua một ai cho dù bạn là nam hay là nữ giới. Tuy nhiên, đại đa số mọi người đều nghĩ rằng một số bệnh chỉ gặp ở phái yếu mà không hề xảy ra hoặc hiếm khi mắc ở đàn ông. Chính những khái niệm sai lầm đó đã dẫn đến việc điều trị muộn cũng như chẩn đoán bệnh sai. Thay đổi những kiến thức không đúng về các loại bệnh sẽ giúp ích rất nhiều trong cuộc sống. 1. Ung thư vú Ung thư vú tuy hiếm gặp ở nam giới nhưng không phải là không xảy ra. Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, cứ 2350 nam giới thì sẽ có 440 người chết vì ung thư vú mỗi năm tại Hoa Kỳ. Các triệu chứng ung thư vú ở nam giới đều tương tự như ở nữ giới: phần vú xuất hiện khối u hoặc sưng to, núm vú đảo ngược, núm vú chảy mủ, ngực nở bất thường. Giáo sư Stephen Malamud tại Khoa Ung thư trường Y khoa Icahn, New York cho biết thường thì đàn ông sẽ bỏ qua những dấu hiệu bất thường trên vùng ngực, vì không nghĩ rằng bản thân mình mắc phải ung thư vú. Ung thư vú tuy hiếm gặp ở nam giới nhưng không phải là không xảy ra. Ngay khi bạn cảm thấy khó chịu, cũng như vùng ngực xảy ra dấu hiệu khả nghi nên gặp ngay bác sỹ để làm các cuộc kiểm tra. Ung thư vú sẽ được điều trị tốt hơn khi được phát hiện sớm, và quá trình điều trị bệnh giữa nam giới và nữ giới tương tự như nhau. Bên cạnh đó, việc điều trị cũng phụ thuộc vào tuổi tác, tình trạng sức khỏe, đặc biệt là mức độ bệnh tật. Để giảm phần nào nguy cơ mắc bệnh ở phụ nữ lẫn đàn ông, trong chế độ ăn nên hạn chế chất béo và tập thể dục đều đặn. 2. Loãng xương Theo nghiên cứu của trường Đại học Y Harvard, có đến 2 triệu người Mỹ bị loãng xương, xương trở nên giòn và rất dễ vỡ. Bác sỹ khoa nội Kristine Arthur tại Trung tâm Memorial Orange Coast ở thung lũng Fountain Valley, California cho biết bệnh loãng xương hầu như không có dấu hiệu nhận biết nào trong một thời gian dài. Để ngăn ngừa loãng xương, Tổ chức Loãng xương khuyến cáo nam giới nên hấp thụ đủ lượng canxi, cụ thể là: 1.000mg canxi/ngày cho nam tuổi dưới 70 tuổi và 1.200mg canxi/ngày trên 70 tuổi. Vitamin D cũng nên được chú trọng và bổ sung: 400-800 IU vitamin D hàng ngày cho người dưới 50 tuổi, và 800 đến 1.000 IU mỗi ngày từ 50 tuổi trở lên. 3. Lupus ban đỏ Ở hầu hết các nghiên cứu Y khoa đều nhận định rằng 90% bệnh nhân mắc lupus là nữ giới. Tuy nhiên, nam giới ở mọi độ tuổi đều có thể mắc bệnh lupus tự miễn kinh niên, và sẽ làm vô hiệu hóa bệnh tự miễn dịch. Khi mắc bệnh, cả nam giới lẫn nữ giới đều có những triệu chứng tương tự nhau, bao gồm mệt mỏi, đau khớp, giảm sút trí nhớ, phát ban ở da. Nam giới ở mọi độ tuổi đều có thể mắc bệnh lupus tự miễn kinh niên, và sẽ làm vô hiệu hóa bệnh tự miễn dịch. Theo tiến sỹ Theodore Fields, chuyên gia thấp khớp tại Bệnh viện Special Surgery, New York nói rằng vì lupus ban đỏ chỉ ảnh hưởng chủ yếu tới phụ nữ nên phần lớn bác sỹ không bao giờ nghi ngờ các triệu chứng lupus xảy ra ở đàn ông, và cũng sẽ không tiến hành các xét nghiệm đề điều trị bệnh. Đừng bao giờ bỏ qua bất cứ một dấu hiệu khả nghi nào cho dù bạn là nam hay là nữ giới. 4. Rối loạn ăn uống Chứng rối loạn ăn uống ở nữ giới thường gấp hai lần ở nam giới, nhưng triệu chứng vẫn có thể xảy ra ở cánh mày râu. Cũng như ở phụ nữ, một số đàn ông sẽ dùng thức ăn để làm giảm cảm giác mệt mỏi thậm chí là cô đơn. Ngoài ra, vấn đề cơ bắp ở đàn ông cũng tạo nên một áp lực vô hình, khiến nhiều nam giới trở nên thiếu tự tin hoặc mặc cảm bản thân. Họ luôn bị ám ảnh về một hình thể có cơ bắp hoàn hảo. Vì rất nhiều quan điểm về nam giới và nữ giới không có sự cân bằng, nên đàn ông ít có cơ hội tiến đến các phương pháp điều trị. Tuy nhiên, tương tự như cách hồi phục bệnh ở nữ giới, đàn ông mắc chứng bệnh rối loạn ăn uống có thể dựa theo pháp đồ điều trị để thảo luận các vấn đề căn bản, và lý do tại sao họ lại đang gặp rắc rối trong vấn đề ăn uống. 5. HPV HPV là bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến nhất trên thế giới hiện nay, và đều có thể ảnh hướng đến cả nam và nữ. HPV là bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến nhất trên thế giới hiện nay, và đều có thể ảnh hướng đến cả nam và nữ. Trước căn bệnh đáng sợ này, các nhà Y khoa đã phát minh ra xét nghiệm tế bào học "Phết tế bào cổ tử cung" (pap smear) để tìm ra những tế bào bất thường trong lớp biểu mô cổ tử cung, cũng như kiểm tra HPV. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có phương pháp có thể chẩn đoán HPV ở nam giới. 6. Chứng đau nửa đầu Theo Viện Y tế Quốc gia, phụ nữ có nguy cơ mắc chứng bệnh đau nửa đầu gấp ba lần ở nam giới. Nhưng vẫn có bệnh nhân nam phải vật lộn với các triệu chứng của bệnh đau nửa đầu như: đau vùng đầu, nôn, nhạy cảm với ánh sáng. Nhiều bệnh nhân thường nhầm giữa bệnh đau nửa đầu và đau đầu chùm. Nhức đầu chùm ảnh hưởng nhiều hơn ở đàn ông, gấp sáu lần so với phụ nữ. Đặc biệt ở những đàn ông hút thuốc, chứng nhức đầu chùm ảnh hưởng rất nhiều so với người không hút thuốc. Một chế độ ăn uống lành mạnh, không sử dụng chất cồn cũng như hút thuốc kết hợp với ngủ có chất lượng sẽ phần nào giảm nguy cơ mắc bệnh đau nửa đầu. 7. Viêm khớp dạng thấp Thông thường, viêm khớp dạng thấp xảy ra ở nữ giới gấp hai đến ba lần so với nam giới. Nhưng không có nghĩa là chứng bệnh này sẽ không bắt gặp ở đàn ông. Viêm khớp dạng thấp đều có thể xảy ra ở nữ lẫn nam giới, và cách điều trị thì tường tự nhau. Theo một công bố trên tạp chí bệnh thấp khớp (Annals of the Rheumatic Diseases) cho biết nếu như đàn ông có mức testosterone thấp thì dễ mắc viêm khớp dạng thấp, và những người hút thuốc lá cũng có nguy cơ dẫn đến chứng bệnh này. Viêm khớp dạng thấp đều có thể xảy ra ở nữ lẫn nam giới, và cách điều trị thì tường tự nhau. Mỗi thay đổi bất thường trên cơ thể mà bạn nghi ngờ đều có thể là dấu hiệu của một loại bệnh nào đó. Cho dù là nam giới, hay nữ giới cũng không nên bỏ qua chúng. Có rất nhiều quan điểm chủ quan về một căn bệnh nào đó chỉ có thể xảy ra ở nữ giới mà không hề gặp triệu chứng ở đàn ông. Chính những suy nghĩ đó đã ngăn cản phần nào quá trình tiến đến các phương pháp điều trị của người bệnh, và rất có thể dẫn đến những kết quả không mong muốn. Minh Trang (theo Everydayhealth) Nguồn: suckhoeodoisong.vn
0.226012
0
0.007321
0
0
0.228037
0.000935
18
1,442
3.436893
0.967742
1
0.980996
1
0.014019
0.205763
0
2
0.986824
3
Bệnh ung thư đại trực tràng có nguy hiểm không?"Bệnh ung thư đại trực tràng có nguy hiểm không?" là câu hỏi mà nhiều người băn khoăn bởi hiện nay, căn bệnh ác tính này ngày càng phổ biến. Để tìm ra đáp án, mời bạn theo dõi bài viết dưới đây. "Bệnh ung thư đại trực tràng có nguy hiểm không?" là câu hỏi mà nhiều người băn khoăn bởi hiện nay, căn bệnh ác tính này ngày càng phổ biến. Để tìm ra đáp án, mời bạn theo dõi bài viết dưới đây. 1. Một số thông tin chính về ung thư đại trực tràng 1.1. Ung thư đại trực tràng là gì? Ung thư đại trực tràng là bệnh ung thư phổ biến đường tiêu hóa, bắt nguồn từ đại tràng và trực tràng. Đối tượng dễ mắc phải căn bệnh này là những người từ 40 tuổi trở lên, bất kể nam hay nữ. Tuy nhiên ung thư đại trực tràng đang ngày càng trẻ hóa. Các triệu chứng của ung thư đại trực tràng không đặc hiệu và thường dễ bị nhầm lẫn với một số bệnh đại trực tràng lành tính. Ung thư đại trực tràng là bệnh lý phổ biến không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới 1.2. Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng Đa phần ung thư đại trực tràng xuất phát từ các tế bào biểu mô nên được xếp vào loại ung thư biểu mô tuyến. Trong đó có khoảng 71% ca mắc mới phát sinh từ đại tràng, 29% còn lại là các ca phát sinh từ trực tràng. Tuổi tác và béo phì được coi là hai yếu tố nguy cơ lớn nhất của ung thư đại trực tràng đơn phát. Yếu tố thứ ba chính là di truyền, nếu trong gia đình có người thân như bố mẹ hay anh chị ruột mắc ung thư đại trực tràng thì nguy cơ mắc bệnh của bạn cao hơn người khác từ 2-3 lần. 3. Giải đáp câu hỏi "Bệnh ung thư đại trực tràng có nguy hiểm không?" Ung thư đại trực tràng nằm trong danh sách 10 bệnh ung thư phổ biến nhất trên thế giới, đồng thời đứng thứ 4 trong danh sách những nguyên nhân có thể gây tử vong hàng đầu chỉ sau ung thư phổi, ung thư dạ dày và ung thư gan. Theo số liệu thống kê của Globocan năm 2020, Việt Nam có đến hơn 16.000 ca mắc mới ung thư đại trực tràng, chiếm khoảng 9% và đứng thứ 5 trên tổng số ca mắc mới ung thư của cả nước. Vì vậy, chúng ta có thể nhận thấy đây là một căn bệnh vô cùng nguy hiểm mà bất cứ ai cũng không nên chủ quan. Tuy nhiên, nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì bệnh nhân sẽ có tới 90% cơ hội hồi phục khỏe mạnh. Có những người đã sống khỏe mạnh hơn 20 năm sau khi mắc bệnh. 4. Một số biện pháp giúp phòng tránh ung thư đại trực tràng 4.1. Xử lý sớm polyp đại tràng Ung thư đại tràng thường bắt đầu ở dạng lành tính, lúc này ung thư lành tính được biết đến với tên gọi là polyp đại trực tràng. Polyp không được coi là khối u mà là một tổn thương có dạng hình ống, có thể có cuống hoặc không. Polyp được hình thành do niêm mạc đại tràng và các tổ chức dưới niêm mạc tăng sinh mất kiểm soát tạo thành. Sau một thời gian dài, nếu polyp không được loại bỏ thì chúng sẽ có khả năng phát triển thành ung thư. Đặc biệt, polyp tiền ung thư thường không có triệu chứng mà chỉ có thể được tìm ra thông qua phương pháp nội soi đại tràng. Vì vậy, cần kiểm tra sàng lọc định kỳ để xử lý polyp kịp thời trước khi chúng phát triển thành ung thư. Polyp cần được xử lý sớm ngay từ khi phát hiện để không phát triển thành ung thư 4.2. Tuân thủ và duy trì thói quen ăn uống lành mạnh Một chế độ dinh dưỡng phù hợp cũng có thể góp phần quan trọng trong việc phòng tránh ung thư đại trực tràng. Cụ thể: – Hạn chế ăn các loại thịt đỏ, điển hình như thịt bò, thịt lợn, thịt cừu,… Mỗi ngày chỉ nên ăn khoảng 160g các loại thịt này, mỗi tuần ăn không quá 5 lần. Nếu vượt quá mức đó thì bạn có thể phải đối diện với nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng cao hơn người bình thường tới 3 lần. – Không nên thường xuyên chế biến thức ăn bằng các hình thức chiên rán, nướng, xông khói,… vì cũng tăng nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng. – Tránh ăn các loại thức ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn như xúc xích, thịt xông khói,… vì chất đạm có trong những món ăn này sẽ làm tăng yếu tố gây ung thư. – Không ăn nhiều thịt mỡ, món quá nhiều đạm và ít chất xơ vì mỡ sẽ dễ bị chuyển hóa bởi các loại vi khuẩn sống trong lòng ruột, sản sinh ra các tế bào biểu mô bất thường và từ đó phát triển dần thành ung thư. – Hạn chế các loại đồ uống có chứa cồn như bia rượu, không hút thuốc lá hay sử dụng chất kích thích vì chúng đã được công nhận là có khả năng làm tăng nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng ở cả nam và nữ. – Tích cực ăn các loại rau xanh và trái cây vì chúng có chứa nhiều chất xơ, giúp tiêu thụ axit folic tốt hơn, giảm thời gian phân bị ứ đọng trong cơ thể. Chất xơ cũng làm giảm nồng độ pH trong đại tràng và kích thích sản xuất các axit béo chuỗi ngắn cũng như các yếu tố vi lượng chống lại hiện tượng oxy hóa. – Tăng cường vận động, các hoạt động thể lực vừa sức, thường xuyên tập thể dục cũng có tác dụng làm giảm nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng. Các bài tập thể dục được thực hiện đều đặn mỗi ngày sẽ giúp bạn và gia đình có sức khỏe tốt 4.3. Khám sức khỏe và chủ động tầm soát ung thư định kỳ Một biện pháp không thể bỏ qua nếu bạn muốn phòng tránh ung thư đại trực tràng chính là chủ động đi khám sức khỏe định kỳ và tầm soát ung thư 6 tháng/lần tại các bệnh viện uy tín có chuyên khoa tiêu hóa và ung bướu. Việc khám và tầm soát sớm sẽ giúp bạn biết chính xác tình trạng sức khỏe, đặc biệt là của các cơ quan trong hệ tiêu hóa. Nhờ vậy, nếu không may mắc bệnh thì vẫn hoàn toàn có thể kiểm soát và điều trị kịp thời.
0.227026
0
0.008422
0
0
0.228523
0
11
1,191
3.460957
1
1
1
1
0.045854
0.218978
0
2
0.974811
0
Những điều cần biết về phục hình răng sứ TitanPhục hình răng sứ Titan là một giải pháp nha khoa thẩm mỹ giúp mang lại vẻ đẹp và nụ cười tự tin tỏa sáng. Nhờ đó, nó giúp khắc phục các khuyết điểm về răng như: răng mọc không đều, răng bị thưa, răng bị mẻ, răng nhiễm màu… Vậy răng sứ Titan có mấy loại và chi phí ra sao? Cùng Thu Cúc TCI tìm hiểu những điều cần biết về phục hình răng sứ Titan ngay qua bài viết dưới đây nhé. 1. Thông tin về phục hình răng sứ Titan là gì? Răng sứ titan, còn gọi là răng sứ lõi Titan, đang là một trong những sự lựa chọn phổ biến. Trong lĩnh vực nha khoa hiện nay, nó được sáng tạo dựa trên nhiều năm nghiên cứu và phát triển. Đặc điểm quan trọng của răng sứ Titan là cấu tạo của nó. Cụ thể bao gồm hai phần chính: phần lõi bên trong làm từ chất kim loại Titanium và phần ngoài được phủ bằng một lớp sứ nguyên chất. Răng sứ titan còn gọi là răng sứ lõi Titan có cấu tạo 2 phần (minh họa). Titanium là một loại kim loại nhẹ và cực kỳ bền, làm cho răng sứ Titan trở nên vô cùng thẩm mỹ. Khung sườn của răng sứ Titan được tạo ra từ hợp kim chứa từ 4% đến 6% Titanium. Trên bề mặt răng được phủ một lớp sứ mỏng. Phục hình răng sứ Titan được ưa chuộng trong nhiều trường hợp với chi phí tốt. Ví dụ bao gồm cầu răng và mão răng, vì tính đa dụng và chất lượng xuất sắc của nó. Khác với một số dòng răng sứ kim loại khác, răng sứ Titan thường có tuổi thọ cao hơn đáng kể. Điều đó làm cho nó trở thành lựa chọn ưa thích cho nhiều bệnh nhân trong lĩnh vực nha khoa. 2. Phục hình răng sứ Titan có mấy loại hiện nay? Hiện tại, có ba loại răng sứ titan phổ biến, gồm Răng sứ Titan Vita, Răng sứ Titan Margin và Răng sứ Titan Berlin. 2.1 Răng sứ Titan Vita: Được phát triển bởi Công ty Vita tại Đức, răng sứ Titan Vita có khung sườn chắc chắn. Nó được chế tạo bằng hợp kim titan khoảng 6%, bề ngoài được phủ lớp sứ cao cấp. Điểm mạnh của Răng sứ Titan Vita bao gồm hiệu suất duy trì, tuổi thọ cao, an toàn cho mô răng xung quanh. Đặc biệt chất liệu sứ này Titan không gây ảnh hưởng đến môi trường miệng. 2.2 Răng sứ Titan Berlin: Loại này sử dụng khung sườn làm từ hợp kim Titanium TILITE của Hoa Kỳ. Sau đó, bên ngoài được phủ lớp sứ Ivoclar của Đức. Răng sứ Titan Berlin nổi bật với độ cứng cao, khả năng ăn nhai vượt trội, và tuổi thọ lâu dài. Ngoài ra, nó còn cải thiện tình trạng viền nướu sau một thời gian sử dụng. 2.3 Răng sứ Titan Margin: Loại này có khung sườn làm từ hợp kim titan và bề mặt được phủ sứ Margin. Răng sứ Titan Margin được ưa chuộng với giá cả hợp lý, không quá đắt, và không gây đen viền nướu. Hình dáng và màu sắc của nó tương tự với răng tự nhiên, cho phép bạn ăn nhai và cảm nhận vị giác giống như răng thật mà không ai có thể nhận ra bạn đã sử dụng răng sứ. 3. 5 Ưu điểm nổi bật của răng sứ Titan Ưu điểm của răng sứ Titan làm cho nó trở thành một sự lựa chọn hấp dẫn. Dưới đây là 5 lợi ích nổi bật của sứ Titan: Răng sứ Titan sở hữu nhiều ưu điểm như: nhẹ, an toàn, chi phí hợp lý (minh họa). 3.1 Nhẹ và khả năng chống oxy hóa: Răng sứ Titan có kích thước giống với răng thật, nhưng lại rất nhẹ. Điều này làm cho chúng thích hợp cho các răng ở hàm trên, đặc biệt là trong trường hợp cần cầu răng sứ dài mà không muốn răng sứ quá nặng gây mất cầu. 3.2 Bền và khả năng ăn nhai tốt: Nhờ sự kết hợp giữa kim loại và sứ, răng sứ Titan có khả năng chịu lực ở mức tốt. Giống như răng thật, bạn không cần lo lắng về việc răng sứ Titan bị mẻ. Các nghiên cứu đã chứng minh rằng răng sứ Titan có khả năng chịu lực tương đương với răng thật. Chính điều này làm cho chúng trở thành sự lựa chọn hàng đầu trong phục hình cho các trường hợp mất răng. 3.3 Răng sứ Titan an toàn với cơ thể: Phần hợp kim chứa khoảng 4-6% titanium, một chất liệu thường được sử dụng trong lĩnh vực y học. Do đó răng sứ Titan rất an toàn với khoang miệng và cơ thể. Lớp sứ phủ bên ngoài đã được kiểm nghiệm là không gây vấn đề gì cho nướu và các mô mềm xung quanh. Các trường hợp dị ứng với thức ăn nóng hoặc lạnh cũng rất hiếm trên loại răng này. 3.4 Chi phí hợp lý: So với răng sứ toàn sứ và các loại khác, răng sứ Titan có giá rẻ hơn nhiều. Nhưng bạn hãy yên tâm vì sứ Titan vẫn đảm bảo được chất lượng cao. Điều này làm cho nó trở thành một lựa chọn hợp lý cho những người có tài chính hạn chế. 3.5 Tương thích sinh học: Răng sứ Titan có khả năng tương thích sinh học cao, ngăn chặn hiện tượng đào thải trong quá trình sử dụng. 4. Một số hạn chế khi sử dụng răng sứ Titan Mặc dù răng sứ Titan có nhiều ưu điểm, nhưng không thể phủ nhận rằng nó cũng có một số hạn chế: 4.1 Không đẹp bằng răng sứ toàn sứ: Mặc dù có tính thẩm mỹ tốt, răng sứ Titan vẫn không thể sánh bằng răng sứ toàn sứ. Điều này bởi vì nó có màu trắng đục (do chứa kim loại), không thể bằng màu trắng trong của răng toàn sứ. Vì vậy, trong trường hợp cần tạo dáng và thẩm mỹ hoàn hảo, răng sứ Titan không phải là lựa chọn tối ưu. 4.2 Dễ bị đen viền nướu: Răng sứ Titan có thể bị đen viền ở viền nướu sau một thời gian sử dụng do oxy hóa trong môi trường miệng. Răng sẽ có dấu vết thâm đen, thay đổi màu sắc ở chân răng. Trong trường hợp quan tâm đặc biệt đến vẻ đẹp, răng toàn sứ thường là lựa chọn tốt hơn. 4.3 Tuổi thọ ngắn: Tuổi thọ của răng sứ Titan thường khoảng 5-7 năm nếu chăm sóc đúng cách. Lí do là vì phần khung kim loại dễ bị oxy hóa trong môi trường miệng có nhiều acid. Tuy nhiên, thời gian sử dụng cụ thể sẽ phụ thuộc vào quy trình chăm sóc răng miệng cá nhân và chất lượng sản phẩm răng sứ Titan được cung cấp bởi nha sĩ. 5. Chi phí của dịch vụ bọc răng sứ Titan Tại mỗi phòng nha khoa, giá của răng sứ Titan có thể biến đổi. Cần lưu ý rằng răng sứ chất lượng cao thường không có giá thấp. Vì vậy, khi quyết định chọn răng sứ Titan hoặc bất kỳ loại răng sứ nào, bạn nên xem xét kỹ về vấn đề giá cả. Ở các phòng nha khoa đáng tin cậy, giá của răng sứ Titan thường dao động từ 2.000.000 VND đến 3.000.000 VND cho mỗi răng. Ngoài ra, các chi phí liên quan đến thăm khám và tư vấn thường hoàn toàn miễn phí.
0.225236
0
0.008592
0
0
0.226415
0.001011
9
1,309
3.508021
1
1
1
1
0.060647
0.208726
0
2
0.980138
0
Giải đáp: Mổ u vú hết bao nhiêu tiền?Căn bệnh u vú chắc hẳn không còn xa lạ đối với chị em phụ nữ. Nó không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn tiềm ẩn nguy cơ ung thư đe dọa tính mạng. Vì vậy việc phẫu thuật u vú là cần thiết đối với khôi u có kích thước lớn hoặc nghi ngờ ác tính. Tuy nhiên, vì e ngại chi phí mổ quá lớn mà nhiều người còn chần chừ không đi khám và phẫu thuật sớm để khối u tăng sinh gây nhiều hệ quả nghiêm trọng. Nếu bạn đang có ý định phẫu thuật nhưng còn thắc mắc mổ u vú hết bao nhiêu tiền thì hãy cùng theo dõi và tìm hiểu bài viết đây. Căn bệnh u vú chắc hẳn không còn xa lạ đối với chị em phụ nữ. Nó không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn tiềm ẩn nguy cơ ung thư đe dọa tính mạng. Vì vậy việc phẫu thuật u vú là cần thiết đối với khôi u có kích thước lớn hoặc nghi ngờ ác tính. Tuy nhiên, vì e ngại chi phí mổ quá lớn mà nhiều người còn chần chừ không đi khám và phẫu thuật sớm để khối u tăng sinh gây nhiều hệ quả nghiêm trọng. Nếu bạn đang có ý định phẫu thuật nhưng còn thắc mắc mổ u vú hết bao nhiêu tiền thì hãy cùng theo dõi và tìm hiểu bài viết đây. 1. Mổ u vú hết bao nhiêu tiền? Một cuộc phẫu thuật u vú có chi phí đắt hay rẻ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Đối với từng tình trạng, từng khối u và điều kiện của mỗi cá nhân mà chi phí mổ sẽ rất khác nhau. Về cơ bản, chi phí mổ u vú sẽ phụ thuộc vào một số yếu tố dưới đây: 1.1 Chi phí khám bệnh ban đầu ảnh hưởng đến chi phí mổ Trước khi tiến hành phẫu thuật, người bệnh cần được thăm khám lâm sàng và thực hiện một số xét nghiệm cận lâm sàng. Các kết quả này giúp chẩn đoán chính xác mức độ và tình trạng bệnh. Sau đó, bác sĩ sẽ căn cứ vào điều này để đưa ra các chỉ định và phương pháp điều trị thích hợp. Trường hợp khối u có kích thước lớn gây chèn ép, ảnh hưởng đến sức khỏe hoặc khối u cơ nguy cơ ác tính mới cần can thiệp phẫu thuật. Ở bước này, bạn sẽ cần chi trả các khoản thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng như: khám lâm sàng với bác sĩ, siêu âm tuyến vú, làm sinh thiết khối u, các xét nghiệm thường quy,… trước khi tiến hành phẫu thuật. Nhưng những chi phí này thường không quá lớn, chỉ chiếm một phần rất nhỏ. 1.2 Mổ u vú hết bao nhiêu tiền phụ thuộc vào tình trạng bệnh Điều này quyết định phần lớn chi phí điều trị của ca phẫu thuật. Nếu người bệnh có sức khỏe ổn định, không mắc các bệnh lý gây cản trở cho ca phẫu thuật thì bác sĩ có thể phẫu thuật ngay. Tuy nhiên nếu bệnh nhân có các bệnh lý khác như máu khó đông, bệnh tim mạch… thì việc phẫu thuật cần cân nhắc kỹ càng, chuẩn bị cẩn thận và tiến hành rất nghiêm ngặt hoặc có thêm quá trình điều trị phối hợp. Lúc đấy chi phí mổ u vú sẽ cao hơn. Tiếp đó, mổ u vú hết bao nhiêu tiền cũng phụ thuộc vào vị trí, kích thước khối u. Khối u có kích thước lớn, nằm ở vị trí phức tạp thì đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cũng cao hơn. Vì vậy, tuỳ vào tình trạng bệnh của mỗi người mà chi phí điều trị cũng khác nhau. Mổ u vú hết bao nhiêu tiền phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của người bệnh. 1.3 Phương pháp phẫu thuật ảnh hưởng đến chi phí mổ u vú Có thể nói phương pháp phẫu thuật là yếu tố quyết định chi phí của ca phẫu thuật là bao nhiêu. Tuỳ vào phương pháp bác sĩ chỉ định và người bệnh lựa chọn mà có các giá phẫu thuật khác nhau. Chi phí khác nhau là do công nghệ và độ khó của mỗi phương pháp. Tuỳ vào từng phương pháp mà sẽ có ưu điểm và nhược điểm riêng. Phương pháp mổ u vú bằng cách truyền thống (mổ hở, mổ nội soi) dễ để lại sẹo xấu do vết mổ lớn. Trường hợp tệ hơn là có thể bị mất máu quá nhiều trong quá trình phẫu thuật; nhiễm trùng vết mổ do chăm sóc không kỹ và gây đau đớn sau mổ. Bù lại, phương pháp này áp dụng với những khối u có độ khó cao, có thể là u ác tính. Các phương pháp điều trị hiện đại hơn như tiêm cồn tuyệt đối hay hút u vú chân không sẽ ít gây đau đớn cho người bệnh do không cần mổ. Người bệnh chỉ sử dụng thuốc tê, không để lại sẹo, thời gian thực hiện ngắn và hồi phục nhanh, không để lại biến chứng. Tuy nhiên, vì đây là các kỹ thuật hiện đại nên chi phí cũng cao hơn và phải đến các cơ sở y tế tuyến cao, cơ sở vật chất hiện đại mới có thể thực hiện. 1.4 Mổ u vú hết bao nhiêu tiền phụ thuộc vào cơ sở y tế. Mỗi cơ sở y tế sẽ có mức chi phí dịch vụ riêng. Vì thế đây cũng là yếu tố ảnh hưởng đến chi phí phẫu thuật. Tuy nhiên người bệnh nên cẩn trọng, đừng có tâm lý "ham rẻ" lựa chọn những cơ sở y tế kém uy tín, gây ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Khi đó, bạn không chỉ tốn kém về tiền chữa trị lại mà còn tốn cả thời gian và sức lực. Mổ u vú hết bao nhiêu tiền phụ thuộc vào cơ sở y tế điều trị Thực tế, về cơ bản, mổ u vú không phải là một phẫu thuật quá phức tạp nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm là chi phí không phải quá lớn. Hơn thế nữa, hiện nay mổ u vú đã được đưa vào danh mục chi trả của bảo hiểm y tế và bảo hiểm bảo lãnh nên chi phí sẽ giảm hơn rất nhiều. Vì vậy, trước khi quyết định mổ u vú bạn nên tìm hiểu bệnh viện đó có được áp dụng bảo hiểm hay không. 2. Sau khi mổ u vú có tái phát không? Khả năng tái phát sau khi mổ u vú là có. Tuy nhiên, việc tái phát khối u sau khi mổ không có nghĩa là ca phẫu thuật thất bại. Điều này không hoàn toàn do nguyên nhân từ ca mổ mà còn do nội tiết tố trong cơ thể bạn. Nếu lượng nội tiết tố sau phẫu thuật không được duy trì ở mức ổn định, cân bằng thì việc khối u tái phát trở lại là hoàn toàn có thể xảy ra. Hơn thế nữa còn có thể xuất hiện thêm nhiều khối u hơn. Vì vậy, việc nghỉ ngơi hợp lý, chế độ ăn uống khoa học kết hợp với loại bỏ nguyên nhân gây bệnh là rất quan trọng sau phẫu thuật để giúp vết mổ nhanh lành cũng như đề phòng khối u tái phát. Sau khi mổ u vú vẫn có thể tái phát trở lại nếu chế độ ăn uống của người bệnh không khoa học 3. Biện pháp phòng ngừa tái phát khối u sau mổ Để phòng tránh khối u tái phát sau mổ, bạn cần tuyệt đối nghe theo hướng dẫn của bác sĩ và tham khảo một số lưu ý dưới đây: – Sau mổ cần vệ sinh vết mổ hàng ngày, giữ khô thoáng, tránh trường hợp nhiễm trùng. – Nếu vết mổ quá đau hoặc sưng lên thì cần báo ngay với bác sĩ để được tư vấn và xử trí kịp thời. – Không nên tắm hoặc ngâm mình trong nước quá lâu, nên tắm nhanh, tránh nước trực tiếp nên vết mổ và luôn giữ vết mổ được thông thoáng. – Không nên mặc áo ngực hay áo quá bó sát gây chèn ép vào vết mổ. – Chú ý nghỉ ngơi và ăn uống điều độ. Uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh, trái cây để tăng sức đề kháng. Tránh ăn thịt gà, nhộng tằm, trứng lộn,…- những thức ăn khiến vết mổ lâu lành và để lại sẹo xấu. – Nên tránh các hoạt động mạnh để vết mổ nhanh lành. Tập thể dục nhẹ nhàng, đều đặn hàng ngày giúp khí huyết lưu thông tốt. – Thăm khám sức khỏe định kỳ để kịp thời phát hiện những bất thường của cơ thể.
0.233668
0
0.001671
0
0
0.235035
0.000304
8
1,519
3.314022
1
1
1
1
0.015193
0.230629
0
2
0.990783
1
để xác định các đặc điểm liên quan đến việc tăng nguy cơ mắc DT dt, chúng tôi đã thực hiện một nghiên cứu bệnh chứng tại đơn vị cai nghiện của hai bệnh viện. Các trường hợp đáp ứng tiêu chí dsmiv cho dt cho mỗi trường hợp n đối chứng n được chọn tiêu chí đủ điều kiện được áp dụng như nhau cho các trường hợp và trường hợp đối chứng nhiều hơn có nhiều khả năng hơn các biện pháp kiểm soát để báo cáo một cơn cai nghiện phức tạp trước đó dt hoặc một cơn co giật do cai rượu so với hoặc ci có huyết áp tâm thu lớn hơn mm hg khi nhập viện so với hoặc ci và có điểm bệnh đi kèm ít nhất là so với hoặc ci 0 trường hợp và các biện pháp kiểm soát không có tình trạng cai nghiện phức tạp trước đó và không có đặc điểm lâm sàng bất lợi nào huyết áp tâm thu hoặc điểm số bệnh đi kèm so với nhóm này tỷ lệ mắc bệnh và có cả cai nghiện phức tạp trước đó và ít nhất đặc điểm lâm sàng bất lợi là tăng huyết áp trước khi cai rượu phức tạp và bệnh đi kèm CT và kết hợp là liên quan đến việc tăng nguy cơ mắc DT
0.232394
0
0.001006
0
0
0.232394
0
6
232
3.288793
1
1
1
1
0.050302
0.225352
0
2
0.99569
0
Mục đích của nghiên cứu hiện tại là so sánh braunoralb plak control d và sonicare s trong việc loại bỏ mảng bám tau của chúng đối với nghiên cứu này sinh viên đại học không phải nha khoa đã được chọn đây là một phần T0 trước mỗi cuộc hẹn tất cả các đối tượng được yêu cầu kiêng tất cả các quy trình vệ sinh răng miệng trong ít nhất h một phần hiệu quả của bàn chải đánh răng đã được nghiên cứu khi một trong những nhà nghiên cứu đánh răng của những người tham gia một phần tau của việc đánh răng đã được nghiên cứu T3 các sinh viên đã được hướng dẫn chuyên nghiệp thời gian có sẵn để đánh răng lên tới tổng thời gian phút cho mỗi miệng mảng bám răng được đánh giá bằng silness và löe chỉ số mảng bám được đánh giá tại các vị trí trên mỗi răng kết quả cho thấy cả một phần và một phần d loại bỏ được nhiều mảng bám hơn đáng kể so với s bàn chải đánh răng điện PR được đánh giá theo silness và löe một phần là dành cho d và đối với s một phần là giảm và tương ứng phần lớn n đối tượng thích d hơn s kết luận kết quả của T0 hiện tại cho thấy bàn chải đánh răng dao động braun oralb plak control có ERP cao hơn trong việc loại bỏ PI so với bàn chải đánh răng điện sonic sonicare ngoài ra còn được lựa chọn, những người tham gia hội thảo thích bàn chải đánh răng điện dao động xoay
0.220219
0
0.002351
0
0
0.220219
0
10
282
3.528369
1
1
1
1
0.056426
0.163793
0
2
1
1
Cách chữa bệnh viêm amidan gây biến chứng và khó chịuCách chữa bệnh viêm amidan sẽ phụ thuộc một phần vào nguyên nhân. Đây là một trong những bệnh lý về tai mũi họng rất phổ biến ở cả trẻ em và người lớn. Viêm amidan có thể gây biến chứng và khó chịu cho người bệnh nếu không được điều trị hoặc điều trị không đúng cách. Cách chữa bệnh viêm amidan sẽ phụ thuộc một phần vào nguyên nhân. Đây là một trong những bệnh lý về tai mũi họng rất phổ biến ở cả trẻ em và người lớn. Viêm amidan có thể gây biến chứng và khó chịu cho người bệnh nếu không được điều trị hoặc điều trị không đúng cách. Để xác định cách chữa bệnh viêm amidan hiệu quả nhất trong từng trường hợp cụ thể, bác sĩ có thể yêu cầu thực hiện xét nghiệm liên cầu khuẩn hoặc xét nghiệm dịch ngoáy họng miệng. Sau đó phân tích trong phòng thí nghiệm để tìm ra nguyên nhân gây viêm amidan có phải là do vi khuẩn hay không. Nếu các xét nghiệm cho thấy vi khuẩn, cách chữa bệnh viêm amidan sẽ là sử dụng thuốc kháng sinh. Mặc dù các triệu chứng có thể cải thiện trong vòng hai hoặc ba ngày sau khi bắt đầu dùng thuốc nhưng cần đảm bảo sử dụng đủ liều theo chỉ định của bác sĩ để đảm bảo các vi khuẩn biến mất hoàn toàn. Nếu các xét nghiệm cho thấy vi khuẩn là nguyên nhân, cách chữa bệnh viêm amidan sẽ là sử dụng thuốc kháng sinh. 1. Áp dụng biện pháp cải thiện tình trạng viêm amidan Nếu viêm amidan gây ra bởi vi rút, thuốc kháng sinh sẽ không có hiệu quả và cơ thể sẽ có cơ chế riêng để chống lại sự lây nhiễm. Người bệnh có thể thử áp dụng một số biện pháp sau để cảm thấy dễ chịu hơn: 2. Cách chữa viêm amidan Amidan là một phần quan trọng của hệ thống miễn dịch trong suốt cuộc đời, vì vậy tốt nhất nên tránh loại bỏ chúng. Tuy nhiên với các trường hợp viêm amidan tái phát dai dẳng hoặc sưng to gây tắc nghẽn đường thở, khó nuốt, phẫu thuật là cách điều trị bệnh viêm amidan hiệu quả nhất. Hiện nay có rất nhiều phương pháp cắt amidan khác nhau: bóc tách bằng dao, dao điện đơn cực, dao mổ siêu âm, laser, Microdebrider, Coblation. Mỗi phương pháp lại có những ưu, nhược điểm khác nhau. Các bác sĩ sẽ căn cứ vào tình trạng thực tế của bệnh nhân để tư vấn lựa chọn phương pháp hiệu quả nhất. Với các trường hợp viêm amidan tái phát dai dẳng hoặc sưng to gây tắc nghẽn đường thở, khó nuốt, phẫu thuật là cách điều trị bệnh viêm amidan hiệu quả nhất Phẫu thuật amidan thường kéo dài khoảng 30 – 45 phút, người bệnh được gây mê toàn thân trong quá trình mổ. Phẫu thuật cắt amidan được thực hiện chủ yếu ở trẻ em. Trẻ có thể về nhà khoảng 4 giờ sau phẫu thuật và mất khoảng 10 ngày để hồi phục hoàn toàn. Hầu hết trẻ đều sẽ cảm thấy hơi đau ở họng sau khi phẫu thuật. Một số lại bị đau ở tai, cằm và cổ. Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc giảm đau để trẻ thấy thoải mái hơn. Trong thời gian phục hồi, cha mẹ cần cho trẻ nghỉ ngơi đầy đủ, uống nhiều nước. Tuy nhiên cần tránh cho trẻ uống sữa 24 giờ đầu tiên sau phẫu thuật. Mặc dù đau họng có thể khiến trẻ chán ăn, cha mẹ nên động viên trẻ cố gắng ăn uống để nhanh phục hồi. Nếu trẻ bị sốt hơn 38 độ C và có máu ở mũi hoặc nước bọt, hãy đưa trẻ tới bệnh viện ngay để được chăm sóc y tế kịp thời.
0.216817
0
0.004188
0
0
0.219394
0
14
671
3.611028
1
1
1
1
0.049613
0.210052
0
2
0.986587
0
Bệnh gan nhiễm mỡ: Đặc điểm, nguy cơ biến chứngGan nhiễm mỡ là bệnh lý về gan thường xảy ra trong độ tuổi từ 40 – 60. Các nghiên cứu cho thấy khoảng 10 – 20% dân số Mỹ mắc bệnh gan nhiễm mỡ không liên quan đến tổn thương nào khác ở gan. Tỷ lệ người mắc bệnh này ở Việt Nam chiếm tới khoảng 50 – 60% dân số. Cùng tìm hiểu đặc điểm của căn bệnh này và những nguy cơ biến chứng gan nhiễm mỡ nguy hiểm qua bài viết sau.  Gan nhiễm mỡ là bệnh lý về gan thường xảy ra trong độ tuổi từ 40 – 60. Các nghiên cứu cho thấy khoảng 10 – 20% dân số Mỹ mắc bệnh gan nhiễm mỡ không liên quan đến tổn thương nào khác ở gan. Tỷ lệ người mắc bệnh này ở Việt Nam chiếm tới khoảng 50 – 60% dân số. Cùng tìm hiểu đặc điểm của căn bệnh này và những nguy cơ biến chứng gan nhiễm mỡ nguy hiểm qua bài viết sau.  1. Bệnh gan nhiễm mỡ là gì? Gan nhiễm mỡ là tình trạng lượng mỡ trong gan vượt mức bình thường. Cụ thể, bình thường lượng mỡ trong gan chiếm khoảng 2 – 4% trọng lượng của gan, nhưng ở những bệnh nhân mắc bệnh gan nhiễm mỡ, lượng mỡ chiếm trên 5% trọng lượng lá gan. Trong hầu hết trường hợp, bệnh thường không gây hại. Tuy nhiên, gan nhiễm mỡ có khả năng làm suy giảm chức năng gan, gây xơ gan nếu không phát hiện sớm và kiểm soát kịp thời. Gan nhiễm mỡ là tình trạng lượng mỡ trong gan vượt quá mức bình thường. 2. Các giai đoạn của gan nhiễm mỡ Dựa vào mức độ mỡ xâm chiếm gan, gan nhiễm mỡ được thành 3 cấp độ, bao gồm: – Độ 1: Chất béo chỉ chiếm 5 – 10% tổng trọng lượng của gan. Đây là giai đoạn đầu của gan nhiễm mỡ, vì vậy thường nhẹ và ít gây nguy hiểm tới sức khỏe.  – Độ 2: Lượng chất béo lúc này đã chiếm 10 – 25% trọng lượng của gan. Tuy nhiên các triệu chứng của bệnh vẫn chưa rõ ràng nên rất ít người phát hiện bản thân mình mắc bệnh ở giai đoạn này. – Độ 3: Giai đoạn cuối cùng và nguy hiểm nhất của bệnh, gan nhiễm mỡ trên 25%, rất khó điều trị và phục hồi. Đồng thời bệnh nhân dễ gặp các biến chứng về gan như xơ gan, ung thư gan, thậm chí không ít trường hợp gây tử vong. 3. Biến chứng nguy hiểm của gan nhiễm mỡ 3.1 Viêm gan Khi mỡ bao phủ các tế bào gan ngày càng nhiều, chức năng gan càng bị suy giảm. Đặc biệt gan nhiễm mỡ sẽ tiến triển nhanh khi vừa có virus viêm gan B, C hoặc bệnh nhân uống nhiều bia rượu. Chán ăn và mệt mỏi là những dấu hiệu đặc trưng khi bệnh biến chứng viêm gan, tuy nhiên không phải lúc nào các biểu hiện cũng rõ ràng. 3.2 Xơ gan Đây là biến chứng thường gặp nhất của bệnh gan nhiễm mỡ. Tình trạng mỡ tích tụ quá nhiều trong gan gây tổn thương gan, chẳng hạn như viêm. Khi cố gắng ngăn chặn những tổn thương này, các vùng sẹo (xơ hóa) cũng sẽ dần hình thành. Tình trạng viêm gan càng nghiêm trọng lại thì quá trình xơ hóa càng tiếp tục lan rộng. Xơ gan là một trong những biến chứng nguy hiểm của gan nhiễm mỡ. 3.3 Ung thư gan Gan nhiễm mỡ tiến triển âm thầm và nặng lên theo thời gian có thể dẫn tới biến chứng nguy hiểm nhất là ung thư gan. Ung thư gan thường xuất phát chủ yếu từ tình trạng viêm gan do gan nhiễm mỡ.  4. Triệu chứng thường gặp khi mỡ trong gan tích tụ quá nhiều Gan nhiễm mỡ ở những giai đoạn đầu thường không biểu hiện triệu chứng, ít gây khó chịu cho người bênh, bệnh nhân thường chỉ tình cờ phát hiện ra bệnh khi siêu âm gan trong lúc khám các bệnh khác. Thường khi gan nhiễm mỡ đã biến chứng viêm gan hoặc xơ gan thì bệnh nhân mới có các triệu chứng như sau: – Đau, khó chịu ở bụng trên bên phải – Chán ăn, buồn nôn – Vàng da, mắt, nước tiểu vàng hoặc sậm màu – Cổ trướng bụng, chân phù nề – Lá lách to bất thường – Giãn nở mạch máu dưới da – Xuất huyết tiêu hóa – Phù, sưng chân – Lòng bàn tay đỏ – Ngứa, sẩn trên da Nếu bạn thấy xuất hiện các dấu hiệu trên, đặc biệt là tình trạng mệt mỏi, đau hay khó chịu hạ sườn phải kéo dài dai dẳng, sụt cân đột ngột.  5. Các đối tượng nguy cơ mắc bệnh gan nhiễm mỡ Gan nhiễm mỡ có thể xảy ra ở mọi đối tượng, nhưng thường gặp nhất ở những người gặp phải các tình trạng sức khỏe dưới đây: – Thừa cân, béo phì – Cholesterol máu cao – Viêm gan – Tiểu đường type 2 – Hội chứng đa nang buồng trứng – Chứng ngưng thở lúc ngủ – Suy giáp, suy tuyến yên – Tuổi cao 6. Chẩn đoán và điều trị chứng gan nhiễm mỡ như thế nào? 6.1 Chẩn đoán bệnh gan nhiễm mỡ Do ít biểu hiện triệu chứng nên việc chẩn đoán gan nhiễm mỡ thường gặp nhiều khó khăn. Các bác sĩ thường sử dụng các phương pháp chẩn đoán bệnh sau đây: – Hỏi tiền sử bệnh: bao gồm tiền sử uống rượu bia (mức độ, hàm lượng, thời gian sử dụng) nhằm phân biệt gan nhiễm mỡ do rượu và gan nhiễm mỡ không do rượu; tiền sử sử dụng thuốc; thói quen ăn uống và các thông tin khác liên quan đến bệnh. – Khám sức khỏe: bệnh nhân được khám kiểm tra các vấn đề về gan như gan to hay vàng da. – Xét nghiệm máu: Xét nghiệm chức năng gan giúp kiểm tra tình trạng sức khỏe của gan như xét nghiệm men gan ALT, AST. – Chẩn đoán hình ảnh: Siêu âm, chụp cắt lớp vi tính đa dãy (MSCT), chụp cộng hưởng từ (MRI) là những chẩn đoán thường được sử dụng trong chẩn đoán bệnh lý về gan, tìm kiếm sư tồn tại của chất béo ứ đọng tại gan, giúp phân loại gan nhiễm mỡ đơn thuần với bệnh viêm gan nhiễm mỡ không do rượu. – Sinh thiết gan: thường sử dụng khi nghi ngờ người khám viêm gan nhiễm mỡ không do rượu.  Siêu âm đàn hồi mô gan là một trong những biện pháp hiệu quả giúp phát hiện các trường hợp gan nhiễm mỡ. 6.2 Điều trị bệnh gan nhiễm mỡ Hiện nay, vẫn chưa tìm ra thuốc đặc trị dành cho bệnh gan nhiễm mỡ. Mục tiêu của việc điều trị là làm giảm những ảnh hưởng của triệu chứng bệnh và ngăn không cho bệnh tiến triển nặng. Các biện pháp bao gồm: – Bỏ rượu: Đây là việc cần làm để giữ cho tổn thương gan không trở nên tồi tệ hơn, hồi phục các tế bào gan đã bị tổn thương trong các trường hợp gan nhiễm mỡ do rượu.  – Giảm cân: Việc giảm cân giúp giảm mỡ, viêm và ngăn tình trạng xơ hóa gan. Chỉ cần giảm 3 – 5% trọng lượng cơ thể cũng giúp giảm đáng kể lượng chất béo trong gan. – Tập thể dục: Cố gắng tập ít nhất 30 phút mỗi ngày, ít nhất 5 ngày trong tuần để nâng cao sức khỏe, giảm cân. – Giảm cholesterol xấu: Thực hiện bằng chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục, dùng thuốc theo đơn để tăng cholesterol có lợi và giảm các cholesterol có hại. – Quản lý bệnh nền: Đặc biệt là bệnh tiểu đường. Bệnh nhân nên kiểm tra lượng đường trong máu và dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Người bệnh cần đi khám chuyên khoa Gan mật để được khám và lên phác đồ điều trị phù hợp với tình trạng bệnh, giúp bảo vệ gan tối đa.  
0.233933
0
0.009695
0
0
0.229085
0.001251
11
1,407
3.497512
1
1
1
1
0.043628
0.213135
0
2
0.942431
0
NST ngoại biên ác tính mpnsts là khối u mô mềm phát triển từ các tế bào bao PN t hirose bw scheithauer những khối u này được đặc trưng bởi sự phát triển hung hãn với kết quả không thuận lợi và có thể phát triển de novo hoặc thông qua quá trình chuyển đổi ác tính của các khối u schwann u sợi thần kinh hoặc u thần kinh đệm mpnst được đặc trưng bởi quá trình diễn biến nhanh và tiên lượng xấu trong bài viết này chúng tôi đã báo cáo các trường hợp bệnh nhân bị u thần kinh IP ác tính PT của thân đám rối cánh tay và vị trí tủy sống
0.222642
0
0
0
0
0.222642
0
11
119
3.462185
1
1
1
1
0.056604
0.054717
0
2
1
0
Bỏng bô xe máy cần xử trí thế nào?Bỏng bô xe máy là tai nạn rất nhiều người mắc phải. Tuy nhiên bỏng bô xe máy cần xử trí như thế nào là vấn đề nhiều người còn chưa biết cách khiến vết thương trở nên nghiêm trọng gây khó khăn cho chữa trị. Bỏng bô xe máy là tai nạn rất nhiều người mắc phải. Tuy nhiên bỏng bô xe máy cần xử trí như thế nào là vấn đề nhiều người còn chưa biết cách khiến vết thương trở nên nghiêm trọng gây khó khăn cho chữa trị. 1. Bỏng bô xe máy – Tưởng như đơn giản ai ngờ rước họa Với một số trường hợp bỏng bô nhẹ không gây tổn thương lớn tuy nhiên thông thường vết bỏng bô xe là bỏng sâu vì độ nóng của bô xe rất cao nhưng nhiều người không biết, tự điều trị khiến tổn thương nghiêm trọng hơn gây khó khăn trong chữa trị. Ngoài ra, việc dùng những cách chăm sóc thiếu khoa học như dùng sáp nến nóng nhỏ trực tiếp lên vết thương chỉ làm tình trạng bỏng nặng thêm và tăng nguy cơ nhiễm khuẩn. Bỏng bô xe máy nếu không được xử trí đúng cách có thể khiến vết thương nghiêm trọng hơn Chị Nguyễn Xuân Mai, 30 tuổi, Hà Nội cho biết: "Tôi bị bỏng bô khó chịu, nghe mọi người mách bôi mỡ trăn hiệu quả nên tôi cũng làm theo. Nhưng sau 2 hôm vết bỏng không hề đỡ đi mà phồng dộp, đau và có dấu hiệu mưng mủ nhiễm trùng. Lúc ấy mới đến bệnh viện chữa trị thì vết bỏng Khi bị bỏng ống bô xe không nên tự điều trị bằng các thuốc tự có hay bằng các kinh nghiệm dân gian như bôi cao, bôi kem đánh răng… mà cần phải được bác sĩ xác định tổn thương bỏng nông hay sâu để có phương pháp điều trị thích hợp. Cho dù diện tích bỏng hẹp, ít ảnh hưởng đến tính mạng nhưng nếu điều trị không tốt có thể làm quá trình liền vết thương chậm, ảnh hưởng đến sinh hoạt và để lại di chứng đặc biệt về thẩm mỹ. 2. Bỏng bô xe máy cần xử trí thế nào? Khi bị bỏng bởi ống bô xe máy, cần phải sơ cứu ngay giống như các trường hợp bị bỏng do nhiệt khác. Cần nhanh chóng dội nước lạnh sạch lên vùng bị bỏng hoặc ngâm vùng bị bỏng vào nước lạnh sạch càng sớm càng tốt. Để khoảng 15 – 20 phút, sau đó băng ép nhẹ vùng bị bỏng bằng gạc vô khuẩn. Về cơ bản nếu biết hạ nhiệt cho vết thương thành công thì không cần dùng thêm loại thuốc gì khác, để vết thương tự lành.Tuy nhiên, trong khâu hạ nhiệt cho vết thương cần phải chú ý chỉ nên ngâm nước lạnh 15 – 20 phút vừa giúp vết bỏng hạ nhiệt, vừa giảm đau, giảm phù nề.Nếu ngâm nước hoặc chườm đá quá lâu sẽ làm vùng da bị hoại tử, khiến vết thương sâu hơn. Khi bị bỏ bô xe máy cần được sơ cứu đúng cách và điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ Khi bị bỏng ống bô xe máy, thời gian lành vết thương khá lâu, khiến cuộc sống của người gặp tai nạn ảnh hưởng khá nhiều, do nhiệt độ của ống bô rất cao nên thời gian điều trị thường kéo dài, thậm chí 3 – 4 tuần. Sau đó phải cố gắng điều trị dứt điểm không để bị nhiễm khuẩn.
0.224927
0
0.005451
0
0
0.226017
0
8
613
3.474715
1
1
1
1
0.025436
0.18641
0
2
0.977162
0
Công dụng thuốc Ausagel Thuốc Ausagel được bào chế dưới dạng viên nang mềm với thành phần chính là Docusate. Thuốc được sử dụng trong điều trị tình trạng táo bón, hỗ trợ làm sạch ruột trước phẫu thuật,... 1. Thuốc Ausagel công dụng là gì? Thuốc Ausagel công dụng là gì? Mỗi viên thuốc Ausagel có chứa thành phần chính là 100mg Docusate và các tá dược khác. Docusate là một chất diện hoạt có tính chất anion với công dụng chủ yếu làm tăng dịch thấm vào trong phân, làm mềm phân và giúp đại tiện dễ dàng. Tác dụng nhuận tràng của thuốc Docusate có thể còn do sự kích thích làm tăng bài tiết nước và điện giải trong đại tràng.Sau khi sử dụng Docusate, nồng độ AMP vòng có sự tăng lên trong các tế bào niêm mạc đại tràng, có thể làm thay đổi tính thấm của các tế bào này và từ đó làm bài tiết ion, gây tích lũy dịch, có công dụng nhuận tràng. Do vậy, có thể Docusate tác động theo cả 2 cơ chế là vừa như chất làm mềm phân (tác dụng chủ yếu) và vừa là chất kích thích.Docusate được sử dụng dưới dạng muối natri, kali hoặc calci.Chỉ định: Thuốc Ausagel được sử dụng trong các trường hợp sau:Chữa trị triệu chứng táo bón, nhất là giúp đại tiện được dễ dàng đối với người bệnh trĩ, nứt hậu môn hoặc tránh gắng sức khi đi đại tiện sau nhồi máu cơ tim;Là thuốc phụ trợ để làm sạch ruột trước khi tiến hành X-quang ổ bụng.Chống chỉ định: Không được sử dụng thuốc Ausagel trong các trường hợp sau:Người quá mẫn, dị ứng đối với bất cứ thành phần nào của thuốc Ausagel;Người bị tắc ruột, đau bụng cấp mà chưa biết rõ nguyên nhân;Người bị rối loạn dung nạp fructose;Sử dụng phối hợp với dầu khoáng (dầu parafin).Chống chỉ định ở đây cần được hiểu là chống chỉ định tuyệt đối, nghĩa là dù trong bất kỳ trường hợp nào, các chống chỉ định này có thể linh động trong việc dùng thuốc. 2. Cách dùng và liều dùng thuốc Ausagel Cách dùng. Thuốc Ausagel được sử dụng theo đường uống trực tiếp viên thuốc với nước lọc. Người bệnh không nên bẻ nhỏ, nhai hoặc nghiền viên thuốc mà cần nuốt cả viên. Thuốc Ausagel có thể uống ngay sau bữa ăn;Liều uống của các muối Docusat có sự thay đổi tùy theo mức độ nghiêm trọng của bệnh cũng như đáp ứng của người bệnh. Lưu ý tiến hành điều chỉnh liều dùng theo đáp ứng của từng bệnh nhân;Uống nhiều nước trong ngày theo nhu cầu hoạt động và không uống thuốc nhuận tràng quá 7 ngày.Liều dùng:Ở người lớn và trẻ em từ 12 tuổi trở lên:Để điều trị táo bón: Sử dụng 1 viên x 1 - 3 lần/ngày, có thể dùng đến 5 viên/ngày, chia thành nhiều lần nhưng thường uống trước lúc đi ngủ là đủ. Khi bắt đầu việc điều trị, nên sử dụng liều cao, sau đó điều chỉnh theo đáp ứng (ví dụ sử dụng liều 200mg). Tác dụng của thuốc thường rõ ràng vào ngày 1 - 3 sau liều dùng đầu tiên;Để phụ trợ khi thực hiện X-quang ổ bụng: Sử dụng 4 viên thuốc với thuốc cản quang bari sulfat;Trẻ em dưới 12 tuổi: Không sử dụng thuốc Ausagel.Chú ý: Liều sử dụng trên chỉ mang tính chất tham khảo. Liều sử dụng cụ thể tùy thuộc vào thể trạng cũng như mức độ tiến triển của bệnh. Để có liều sử dụng phù hợp, người bệnh cần tham khảo ý kiến của bác sĩ.Quá liều: Khi sử dụng quá liều thuốc Ausagel, người bệnh có thể gặp các triệu chứng đau bụng, tiêu chảy và hội chứng mất nước. Xử lý quá liều bằng cách điều trị triệu chứng, lập lại cân bằng nước và điện giải.Quên 1 liều: Trong trường hợp bạn quên 1 liều thuốc Ausagel, hãy sử dụng bù càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, nếu sắp đến liều tiếp theo, hãy bỏ qua liều dùng đã quên và sử dụng liều Ausagel kế tiếp vào thời điểm như dự tính. Lưu ý không nên tự ý gấp đôi liều Ausagel đã quy định nếu không có chỉ dẫn từ bác sĩ. 3. Tác dụng phụ của thuốc Ausagel Trong quá trình sử dụng thuốc Ausagel, người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng không mong muốn. Các tác dụng phụ hiếm khi xảy ra khi sử dụng Docusate, không cần phải xử lý và sẽ tự hết như:Tiêu chảy, đau, buồn nôn, co cứng bụng nhẹ và thoáng qua, hiện tượng ban trên da;Docusat natri gây độc đối với các tế bào gan (trong 1 nghiên cứu).Khi gặp tác dụng phụ trong quá trình sử dụng thuốc Ausagel, người bệnh cần dừng uống thuốc và thông báo cho các bác sĩ điều trị hoặc đến cơ sở y tế gần nhất để được người có chuyên môn hỗ trợ xử trí kịp thời. 4. Thận trọng khi sử dụng thuốc Ausagel Một số lưu ý người bệnh cần nhớ trước và trong khi sử dụng thuốc Ausagel:Tránh sử dụng thuốc Ausagel kéo dài, vì có thể làm đại tràng giảm trương trực và hạ kali huyết (bệnh do thuốc nhuận tràng);Thận trọng khi dùng thuốc Ausagel cho người bệnh có tiền sử tắc ruột;Cần theo dõi các tác dụng không mong muốn khi dùng thuốc Ausagel cho người bệnh nôn ói, chảy máu trực tràng;Cảnh báo về các tá dược:Sorbitol có thể gây ra nhuận tràng. Khi sử dụng 1g sorbitol sẽ cung cấp thêm 2,6 kcal cho cơ thể;Propylparaben và Methylparaben: Có thể gây ra co thắt phế quản, dị ứng;Hiện chưa ghi nhận được báo cáo phản ứng bất lợi về ảnh hưởng của thuốc Ausagel đến khả năng điều khiển máy móc, lái tàu xe, người làm việc trên cao cùng các trường hợp khác;Sử dụng Docusat trong thời kỳ mang thai có thể gây ra hạ magnesi huyết thứ phát ở trẻ sơ sinh. Cần thận trọng khi dùng thuốc Ausagel trong thời kỳ mang thai, tránh sử dụng trong 3 tháng đầu của thai kỳ;Docusat được bài tiết vào trong sữa mẹ nên cần tránh sử dụng thuốc trong thời kỳ cho con bú. 5. Tương tác thuốc Ausagel Một vài tương tác thuốc Ausagel cần lưu ý:Docusat có thể làm tăng cường sự hấp thu qua đường tiêu hóa của các thuốc khác như parafin lỏng (không được sử dụng đồng thời 2 thuốc này với nhau), phenolphtalein hoặc danthron. Nên sử dụng thuốc Ausagel cách xa các loại thuốc khác tối thiểu 2 giờ;Nếu sử dụng cùng Docusat cần phải giảm liều của thuốc nhuận tràng anthraquinon;Sử dụng đồng thời Docusat với aspirin làm tăng tác dụng không mong muốn trên niêm mạc đường tiêu hóa;Người bệnh nên báo cho bác sĩ điều trị biết về các loại thuốc đang dùng, nếu chuẩn bị sử dụng Ausagel để được tư vấn điều chỉnh liều hợp lý.Trong quá trình sử dụng thuốc Ausagel, người dùng cần lưu ý thực hiện theo đúng các hướng dẫn từ phía bác sĩ chuyên môn để có thể đạt được hiệu quả cao nhất, hạn chế tác dụng phụ. Nếu có vấn đề gì không hiểu, bệnh nhân hãy liên hệ đến bác sĩ để được tư vấn xử lý, không được tự ý thay đổi cách dùng, liều dùng, thời gian dùng thuốc,... Theo dõi website Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec để nắm thêm nhiều thông tin sức khỏe, dinh dưỡng, làm đẹp để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và những người thân yêu trong gia đình.
0.213048
0.003053
0.0052
0
0
0.206272
0.001891
17
1,310
3.845038
1
1
1
1
0.031989
0.165143
0.083333
2
0.980916
0
Bệnh phong là gì và những thông tin cần biết Từ lâu bệnh phong đã là căn bệnh được nhiều người biết đến bởi khả năng tàn phá sức khỏe và sự sống mà nó gây ra. Điều đáng nói là câu chuyện xung quanh con đường lây nhiễm phong và khả năng chữa khỏi của bệnh vẫn có nhiều người hiểu lầm. Vậy bệnh phong là gì, lây nhiễm ra sao và có thể chữa khỏi được hay không, bài viết sau sẽ giúp bạn có được lời giải đáp. 1. Bệnh phong là gì và nguy hiểm như thế nào? 1.1. Phong là bệnh gì? Bệnh phong còn có tên gọi khác là bệnh Hansen - tên của nhà khoa học đã phát hiện ra bệnh lý này. Bệnh chủ yếu gây ảnh hưởng tới lớp màng nhầy, da và dây thần kinh. Ngoài ra, khi phong biến chứng nó có thể gây ra ảnh hưởng đến nhiều cơ quan của cơ thể và cướp đi sự sống của người bệnh. Theo phân loại của WHO, dựa trên số lượng khu vực da bị tổn thương và thể loại thì bệnh phong được phân ra thành: - Nhóm ít vi trùng: có dưới 5 tổn thương không chứa vi khuẩn bên trong mẫu da. - Nhóm nhiều vi trùng: có trên 5 tổn thương hoặc tìm thấy vi khuẩn bên trong mẫu da hoặc cũng có thể là cả hai trường hợp này. Vi khuẩn Mycobacterium leprae là tác nhân gây ra bệnh phong. Đây là một dạng trực khuẩn kháng toan, kháng cồn và là mầm bệnh chính ở người. Mycobacterium leprae giải phóng khỏi cơ thể qua hai con đường là niêm mạc và da. Những trường hợp bệnh phong tồn tại lượng lớn trực khuẩn phong ở sâu trong lớp hạ bì thường tìm thấy ở lớp biểu mô da bị bong ra. Ngoài ra, Mycobacterium leprae cũng có thể tìm thấy ở lớp keratin bên ngoài da của người bệnh tức là nó thoát ra cùng với dịch tiết của bã nhờn. 1.2. Bệnh phong nguy hiểm như thế nào? Có thể nhận định phong là căn bệnh nguy hiểm cần được điều trị sớm vì nếu điều này không xảy ra người bệnh sẽ phải đối mặt với những biến chứng rất nguy hiểm. Vậy biến chứng của bệnh phong là gì? - Các chi bị biến dạng: không có khả năng cử động tay chân, bị co quắp, cứng. - Rụng tóc và lông, nhiều nhất là ở lông mi và lông mày. - Cơ bị teo. - Dây thần kinh chân và tay bị tổn thương vĩnh viễn nên không còn khả năng hoạt động. - Xẹp vách ngăn mũi, chảy máu cam và bị ngạt mũi mạn tính. - Viêm mống mắt. - Tăng nhãn áp dẫn đến dây thần kinh thị giác bị tổn thương và theo thời gian người bệnh sẽ bị mất thị lực vĩnh viễn. - Viêm tinh hoàn và vô sinh. - Mất cảm giác do bị tổn thương dây thần kinh. Cũng chính vì điều này mà bệnh nhân phong không có cảm giác đau trước bất kỳ vết thương nào trên cơ thể từ đó dễ bỏ sót vết thương tạo cơ hội cho sự xuất hiện ổ nhiễm trùng. 2. Hiểu nhầm về sự lây lan của bệnh phong Hiện nay các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra chính xác cách thức lây nhiễm bệnh phong là gì. Nhiều nghiên cứu cho rằng bệnh có thể lây nhiễm khi một người bị phong hắt hơi, ho,... làm lan tỏa giọt bắn của họ vào không khí và người khỏe mạnh hít phải giọt bắn chứa vi khuẩn phong nên lây bệnh. Về cơ bản, bệnh phong không hề dễ lây nhiễm, cần phải có một thời gian gần gũi hoặc tiếp xúc rất lâu với người bệnh thì mới bị lây. Không thể lây nhiễm phong thông qua việc tiếp xúc bình thường như: - Ôm hoặc bắt tay người bệnh. - Ngồi bên cạnh người bệnh. - Người mẹ bị phong không thể truyền bệnh sang thai nhi. - Không lây nhiễm qua quá trình sinh hoạt tình dục. Nguồn lây bệnh phong rất khó tìm bởi vi khuẩn phong có đặc tính phát triển chậm và phải mất một khoảng thời gian rất lâu các dấu hiệu của bệnh mới phát triển. 3. Phong có thể chữa khỏi không và phòng ngừa bệnh như thế nào? 3.1. Khả năng chữa khỏi của bệnh phong Để chẩn đoán bệnh phong ở những người có triệu chứng nghi ngờ, bác sĩ sẽ lấy một mẫu da nhỏ ở vùng có bất thường để đưa đến phòng xét nghiệm làm sinh thiết. Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể yêu cầu bệnh nhân làm xét nghiệm phết tế bào da. Nhóm bệnh phong ít vi khuẩn sẽ không tìm thấy vi khuẩn trên mẫu da được lấy. Nhóm bệnh phong nhiều vi khuẩn sẽ tìm thấy sự có mặt của vi khuẩn phong trên mẫu da của người bệnh. Nếu như trước đây bệnh phong gây ra nỗi kinh hoàng với không ít người bởi sự hiểu lầm về khả năng lây lan của bệnh và không thể chữa khỏi; thì ngày nay, với sự phát triển của y học hiện đại, ngày nay bệnh phong đã có thể chữa khỏi hoàn toàn. Dưới sự hỗ trợ của WHO, hiện tất cả bệnh nhân phong trên thế giới đều được điều trị miễn phí. Tùy thuộc vào loại bệnh mà người bệnh mắc phải, bác sĩ sẽ cho họ biết biện pháp điều trị bệnh phong là gì. Những trường hợp nhiễm trùng do phong thường sẽ được chỉ định điều trị bằng kháng sinh. Bệnh nhân phong thường được chỉ định điều trị dài hạn bằng sự kết hợp của hai hoặc nhiều loại kháng sinh trong khoảng 6 tháng - 1 năm. Trường hợp bị phong nặng thì thời gian dùng kháng sinh lâu hơn. Cần lưu ý rằng việc dùng thuốc kháng sinh không có tác dụng điều trị dây thần kinh bị tổn thương do phong. Để kiểm soát các tổn thương có liên quan tới phong và cơn đau thần kinh do bệnh gây ra bác sĩ thường dùng thuốc chống viêm. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể được chỉ định dùng một loại thuốc có khả năng ức chế mạnh hệ miễn dịch là thalidomide. Loại thuốc này giúp điều trị nốt u ở trên da bệnh nhân. Tuy nhiên, thalidomide dễ gây ra các dị tật bẩm sinh nghiêm trọng ảnh hưởng đến sự sống nên người sắp mang thai hay thai phụ không được sử dụng 3.2. Biện pháp phòng ngừa bệnh phong Biết được cách phòng ngừa bệnh phong là gì sẽ giúp những người xung quanh không cảm thấy đáng sợ với căn bệnh này và chủ động thực hiện biện pháp ngăn ngừa phạm vi lây lan của bệnh. Cách tốt nhất để phòng ngừa căn bệnh này là tránh tiếp xúc gần gũi trong một thời gian dài với người bị phong nhưng không thực hiện điều trị và không dùng chung đồ dùng với họ. Những trường hợp bị dính phải dịch chứa vi khuẩn phong thì cần dùng xà phòng diệt khuẩn để rửa ngay. Ngoài ra, những vùng da bị trầy xước cũng cần tránh tiếp xúc với bệnh nhân phong.
0.216533
0
0.002621
0
0
0.219154
0
13
1,255
3.560159
1
1
1
1
0.033205
0.141035
0
2
0.977689
0
αdglucan αdglucan có nguồn gốc từ cây thuốc TC kích hoạt tế bào lympho ở người bằng sự tổng hợp xuôi dòng của các cytokine tiền viêm và kháng viêm trong ống nghiệm, chúng tôi đã nghiên cứu tác dụng sinh lý và miễn dịch của liều thấp và liều cao αdglucan và mgkg in vivo để thử nghiệm giả thuyết cái đó i.v. của αdglucan không ảnh hưởng đến các phản ứng miễn dịch và huyết động hô hấp ở chuột bình thường chuột đực g được gây mê, mở khí quản và đặt ống thông trong một FA và tĩnh mạch, huyết áp và nhịp tim MAP liên tục được ghi lại làm đường cơ sở cho số lượng tế bào máu và huyết tương trao đổi khí nồng độ tnfα ilβ il và ifnγ được xác định sau đó chuột được phân ngẫu nhiên để kiểm soát n liều thấp mgkg n và liều cao mgkg n αdglucan trong khoảng thời gian 6 giờ T0 trao đổi khí nồng độ RCC trong huyết tương của tnfα ilβ il Các giá trị huyết áp il và ifnγ và MAP vẫn nằm trong phạm vi sinh lý i.v. trong số mgkg αdglucan tạo ra nhịp tim nhanh liên quan đến tăng thông khí và giảm đáng kể nồng độ hemoglobin và hematocrit trong máu, chúng tôi đề xuất rằng những tác dụng in vivo này của αdglucan nên được xem xét cho các thử nghiệm lâm sàng và hoặc thử nghiệm lâm sàng trong tương lai
0.215852
0
0.001686
0
0
0.215852
0
10
257
3.618677
1
1
1
1
0.025295
0.059865
0
2
0.996109
1
Người cao tuổi và căn bệnh mất ngủ Theo một điều tra của Mỹ thì khoảng 50% người tuổi hơn 50 phàn nàn về mất ngủ. Vậy tại sao người cao tuổi thường hay mất ngủ? Phòng và điều trị mất ngủ như thế nào đối với người cao tuổi? Vì sao người già lại hay mất ngủ? Nguyên nhân mất ngủ có nhiều, có nguyên nhân sinh lý do lứa tuổi già và có những nguyên nhân bệnh lý. Nguyên nhân sinh lý mất ngủ người cao tuổi là do quá trình lão hóa tự nhiên của con người làm giảm hiệu quả hoạt động hệ thống kiểm soát nhịp sinh học của cơ thể bao gồm nhịp thức ngủ và làm giảm đi sự thích nghi của người cao tuổi  với những thay đổi tác động vào cơ thể con người, gây rối loạn hoạt động của cơ thể trong đó có giấc ngủ. Một trong những nguyên nhân gây mất ngủ ở người cao tuổi là chứng ngừng thở khi ngủ. Ngừng thở khi ngủ là sự gián đoạn về thở trong giấc ngủ. Chứng này gây ra do sự tắc nghẽn đường thở, đặc biệt phổ biến ở những người cao tuổi mắc chứng béo phì. Những người gặp phải chứng ngừng thở khi ngủ thường dậy về đêm trong tình trạng thở hổn hển, gục đầu xuống giường hoặc đi lang thang trong nhà trong tình trạng ý thức rối loạn.   Những bệnh lý cơ thể khác gây mất ngủ như là đau, đặc biệt là đau cơ khớp là lý do phổ biến nhất dẫn đến mất ngủ, suy tim, rối loạn nhịp tim gây rối loạn thở dẫn đến mất ngủ. Người cao tuổi chức năng thận kém, hay đi tiểu đêm, những bệnh lý thần kinh như bệnh Pakinson, Alzheimer dẫn đến mất ngủ. Nhiều bệnh lý tâm thần dẫn đến mất ngủ ở người cao tuổi như bệnh lý trầm cảm, rối loạn lo âu, đặc biệt người cao tuổi có những yếu tố sang chấn tâm lý như là tang tóc, mất đi người bạn đời, bạn thân, nghỉ hưu, sự cô đơn… Người cao tuổi dùng nhiều loại thuốc để điều trị bệnh có thể gây mất ngủ, thường gặp các loại thuốc ảnh hưởng đến giấc ngủ là theophyline và caffein làm tăng sự thức tỉnh trong đêm và giảm tổng thời gian ngủ, những thuốc bán không cần kê đơn như thuốc ho, thuốc dị ứng, thuốc gây chán ăn có thể chứa caffein. Những người hút thuốc lá bị mất ngủ nhiều hơn những người không hút thuốc là vì trong thuốc lá chứa chất nicotin, ảnh hưởng đến giấc ngủ giống như caffeine. Một số thói quen không tốt có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ như uống rượu, hay ngủ ngày hoặc hay nằm trên giường đọc sách hoặc xem tivi làm giảm chất lượng giấc ngủ về đêm.   Và những biểu hiện của mất ngủ... Biểu hiện của mất ngủ ở người cao tuổi thường là cảm giác mệt mỏi, khó khăn trong việc tập trung vào công việc, không có cảm giác thoải mái, không thể ngủ được, phải mất nhiều thời gian mới có thể đi vào giấc ngủ, thường xuyên thức dậy vào buổi đêm, không thể ngủ  trở lại sau khi thức giấc, buồn ngủ vào ban ngày nhưng không ngủ được, đau đầu vào buổi sáng... Phòng và điều trị như thế nào? Việc thay đổi thói quen và cách sống giúp cải thiện những vấn đề về giấc ngủ. Chúng ta cần phải vệ sinh giấc ngủ bằng cách như sau: có thời gian đi ngủ và thức dậy đều đặn, kể cả thứ bẩy, chủ nhật đều phải thức dậy đúng giờ; Tránh ngủ ngày quá nhiều; Tập thể thao hàng ngày nhưng tránh tập trước giờ đi ngủ; Chỉ nằm trên giường khi ngủ hoặc sinh hoạt tình dục, tránh nằm trên giường đọc sách, xem tivi; Không nên có những vấn đề lo lắng vào giờ đi ngủ: ví dụ trao đổi về các loại chi phí sinh hoạt: tiền điện, nước và các khoản chi phí khác; Tránh ăn no trước khi đi ngủ; Tránh hoặc hạn chế rượu, cafe, thuốc lá trước khi đi ngủ; Có thói quen chuẩn bị cho giấc ngủ hàng ngày: ví dụ tắm, đánh răng trước khi đi ngủ; Phòng ngủ cần phải có nhiệt độ phù hợp, yên tĩnh, tối; Mặc quần áo phải thoải mái, rộng rãi khi đi ngủ. Nếu bạn nằm trên giường 30 phút mà chưa ngủ được thì hãy ra khỏi giường và có những hoạt động nhẹ nhàng ví dụ như nghe nhạc, đọc sách nhưng tránh tiếp xúc với ánh sáng chói. Chỉ sử dụng những thuốc cho bệnh của mình theo đúng hướng dẫn của bác sỹ, tránh tự ý mua thuốc về dùng. Hãy trao đổi với bác sỹ khi gặp tác dụng gây mất ngủ của thuốc. Việc sử dụng thuốc điều trị mất ngủ cần phải được đi khám và có sự kê đơn của bác sỹ chuyên khoa tâm thần.
0.219482
0
0.00151
0
0
0.218475
0
11
866
3.580831
1
1
1
1
0.033476
0.134156
0.214286
2
0.996536
0
Giải đáp: Có thai uống panadol được không?Trong giai đoạn mang thai, việc quan tâm đến sức khỏe thai nhi là mối bận tâm hàng đầu của bà bầu. Vì thế, để đảm bảo an toàn cho thai nhi, trước khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào mẹ đều hết sức cẩn trọng. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về việc mẹ có thai uống Panadol được không, và những điều mẹ bầu cần lưu ý khi sử dụng thuốc để đảm bảo an toàn cho mẹ và thai nhi. Trong giai đoạn mang thai, việc quan tâm đến sức khỏe thai nhi là mối bận tâm hàng đầu của bà bầu. Vì thế, để đảm bảo an toàn cho thai nhi, trước khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào mẹ đều hết sức cẩn trọng. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về việc mẹ có thai uống Panadol được không, và những điều mẹ bầu cần lưu ý khi sử dụng thuốc để đảm bảo an toàn cho mẹ và thai nhi. 1. Panadol có tác dụng gì? Panadol là một loại thuốc chứa paracetamol, được sử dụng phổ biến để giảm đau và hạ sốt, giúp người dùng nhanh chóng cảm thấy thoải mái. Thường thì, Panadol được ưa chuộng trong việc điều trị các triệu chứng như đau đầu, mệt mỏi, cảm cúm, cảm lạnh. Mặc dù Panadol có nhiều tác dụng giảm đau, nhưng theo khuyến nghị của các chuyên gia và người dùng, Panadol có hiệu quả nhất trong việc giảm đau đầu. Bên cạnh đó, trong thành phần của Panadol còn có vitamin C còn giúp bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể và tăng cường hệ thống miễn dịch. Panadol là một loại thuốc giảm đau và hạ sốt, giúp người dùng nhanh chóng cảm thấy thoải mái Việc sử dụng loại thuốc Panadol cần thực hiện theo đúng liều lượng được chỉ định, nếu lạm dụng Panadol có thể dẫn đến các tác dụng phụ hoặc biến chứng nghiêm trọng. Những tác dụng phụ có thể gặp phải sau khi sử dụng Panadol là mẩn ngứa, dị ứng, rối loạn tiêu hóa, đau bụng, buồn nôn, chướng bụng,… 2. Có thai uống panadol được không? Chắc chắn, nhiều chị em mang đang mang thai luôn được các bác sĩ tư vấn và căn dặn chỉ nên uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ hoặc sử dụng các loại thuốc dành riêng cho phụ nữ đang mang thai. Chính vì vậy, việc sử dụng thuốc panadol cũng không phải là một ngoại lệ. Có thai uống panadol được không là câu hỏi nhiều người quan tâm Có thể nói, đau đầu là bệnh lý thường gặp ở nhiều phụ nữ mang thai. Một số trường hợp mẹ bầu bị mắc bệnh đau đầu trầm trọng và kéo dài, phải điều trị bằng các loại thuốc giảm đau. Tuy nhiên, không phải tất cả các loại thuốc này đều an toàn đối với phụ nữ đang mang bầu. Panadol là một loại thuốc giảm đau khá phổ biến, có tác dụng giảm đau hiệu quả và nhanh chóng. Panadol có khả năng làm giảm các triệu chứng, sốt, đau nhức, đau họng, đau đầu… Thuốc panadol có rất nhiều loại, mỗi loại có công dụng và thành phần khác nhau. Chính vì vậy, việc bà bầu có thể sử dụng thuốc panadol để giảm đau hay không còn tùy thuộc vào thành phần thuốc mỗi loại. Hầu hết, trong thuốc panadol còn chứa rất nhiều thành phần khác, trong đó có Caffeine … chứ không chỉ riêng paracetamol – một chất không nằm trong danh sách chống chỉ định cho mẹ bầu. Mặc dù vậy, việc lạm dụng paracetamol khi chị em đang mang thai cũng có thể gây ra những tác dụng phụ không mong muốn. Còn đối với chất Caffeine, nếu được tích lũy nhiều trong cơ thể đã từng được khuyến cáo có khả năng làm tăng nguy cơ sẩy thai tự nhiên. Nếu mẹ bầu không chú ý và sử dụng thuốc có chứa thành phần này sẽ làm tăng khả năng rủi ro đối với thai nhi. Từ những điều trên có thể thấy, panadol không chống chỉ định hoàn toàn đối với chị em phụ nữ đang mang thai. Tuy nhiên, cách tốt nhất khi gặp phải những triệu chứng đau đầu trong thai kì, bạn nên đến các trung tâm y tế, bệnh viện uy tín để kiểm tra và nhận chỉ định sử dụng thuốc phù hợp. Bạn chỉ nên uống thuốc điều trị theo chỉ định và tư vấn của bác sĩ, tuyệt đối không nên tự sử dụng các loại thuốc giảm đau tại nhà, nhất là khi không biết rõ thành phần thuốc mà mình sẽ sử dụng để tránh gây ra những biến chứng không đáng có. 3. Một số lưu ý khi sử dụng Panadol Lưu ý quan trọng khi sử dụng Paracetamol (Panadol) cho bà bầu – Chỉ sử dụng Paracetamol khi bạn gặp cơn sốt vượt quá 38,5 độ C. Không nên sử dụng nó một cách tự ý hoặc khi không cần thiết. – Hãy sử dụng Paracetamol theo liều lượng và thời gian được chỉ định bởi bác sĩ chuyên khoa và tuân thủ đúng hướng dẫn để đảm bảo hiệu quả và an toàn. Đừng quên hỏi ý kiến bác sĩ khi quyết định dùng thuốc giảm đau – Khoảng cách giữa các liều uống Paracetamol nên là 4 – 6 giờ và không được sử dụng quá 6 viên trong một ngày. – Tránh sử dụng Paracetamol liên tục và kéo dài mà không có sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa. Việc sử dụng lâu dài có thể ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe của thai nhi và chức năng gan. – Nếu bạn có tiền sử bệnh lý về gan, suy thận, thiếu máu, hoặc bất kỳ vấn đề sức khỏe nào đáng lo, hãy thông báo cho bác sĩ để họ xem xét về việc sử dụng Paracetamol trong khi mang thai, vì nó có thể gây nhiễm độc gan và ảnh hưởng đến sức khỏe. – Nếu sau khi sử dụng Paracetamol mà triệu chứng đau hoặc sốt không giảm, bạn nên đến các cơ sở y tế để được điều trị đúng. 4. Cách giảm đau trong thai kỳ ngoài sử dụng thuốc Trong việc quản lý cơn đau đầu khi mang thai, việc nắm rõ các tùy chọn và biện pháp an toàn là điều quan trọng. Ngoài việc xem xét khả năng uống Panadol khi mang thai, dưới đây là một số gợi ý giúp giảm đau dành cho mẹ bầu: – Trước khi nghĩ đến sử dụng thuốc, hãy thử áp dụng các biện pháp tự nhiên để giảm đau đầu như uống nhiều nước để cải thiện lưu thông máu, nghỉ ngơi ở môi trường yên tĩnh, và có thể sử dụng khăn ẩm lạnh để chườm đầu hoặc nhờ người thân massage. – Xây dựng một chế độ ăn uống lành mạnh, tránh thực phẩm kích thích như rượu và bia, có thể giúp ngăn ngừa đau đầu. – Đảm bảo bạn có đủ giấc ngủ vào ban đêm và có thể nghỉ ngơi thêm một chút vào ban trưa. Nghỉ ngơi đầy đủ giúp giảm căng thẳng và đau đầu. – Các hoạt động như yoga, thiền, hoặc đi bộ có thể giúp giảm căng thẳng và đau đầu. – Cân nhắc về thuốc dân gian. Tuy nhiên, khi xem xét sử dụng các biện pháp dân gian hoặc thảo dược, bạn cũng cần tham khảo ý kiến bác sĩ.
0.220147
0
0.001668
0
0
0.221981
0.000334
12
1,301
3.584935
1
1
1
1
0.032688
0.227485
0.060606
2
0.98309
0
Hiệu quả của phẫu thuật bóc tách cổ toàn diện có hoặc không có xạ trị sau phẫu thuật trong di căn hạch của ung thư biểu mô tế bào vảy ở đường hô hấp trên và đường tiêu hóa. Đường cong không tái phát ở cổ được điều chỉnh để tái phát cục bộ được so sánh với 494 bệnh nhân đã trải qua 565 ca phẫu thuật cổ toàn diện. Trong 42 lần mổ xẻ, không thể đạt được tính triệt để. Trong số 523 ca giải phẫu triệt để về mặt mô học, kiểm tra phát hiện khối u ở 352 trường hợp. Những bệnh nhân có ba hạch dương tính trở lên hoặc lan ra ngoài hạch ở một hoặc nhiều hạch được phát hiện bằng xạ trị sau phẫu thuật. Ở nhóm N0 về mặt mô học, tỷ lệ tái phát ở cổ sau 5 năm là 3%; trong nhóm N+ nói chung là 10%. Phân tích ảnh hưởng của sự lan rộng ngoài hạch và số lượng hạch dương tính cho thấy nhóm có một hoặc hai hạch dương tính không lan rộng ra ngoài hạch (không được xạ trị sau phẫu thuật) không khác biệt về mặt thống kê so với các nhóm còn lại. Điều này gợi ý rằng kết quả của nhóm có một hoặc hai hạch dương tính không lan ra ngoài hạch có thể được cải thiện bằng xạ trị sau phẫu thuật.
0.231844
0
0.017691
0
0
0.226257
0.001862
6
244
3.405738
1
1
1
1
0.037244
0.174115
0
2
0.967213
0
Viêm loét dạ dày và quy trình thăm khám tại Thu Cúc TCIViêm loét dạ dày là bệnh lý tiêu hóa không hề đơn giản. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, khi gặp triệu chứng đầu tiên nghi ngờ về viêm loét dạ dày, người bệnh cần chủ động thăm khám sớm để nhanh chóng giải quyết bệnh hiệu quả, tránh biến chứng nguy hiểm về sau.  Viêm loét dạ dày là bệnh lý tiêu hóa không hề đơn giản. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, khi gặp triệu chứng đầu tiên nghi ngờ về viêm loét dạ dày, người bệnh cần chủ động thăm khám sớm để nhanh chóng giải quyết bệnh hiệu quả, tránh biến chứng nguy hiểm về sau.  1. Viêm loét dạ dày: Tìm hiểu về nguyên nhân, triệu chứng bệnh 1.1. Bệnh viêm loét dạ dày Viêm loét dạ dày xảy ra khi lớp niêm mạc thành dạ dày bị tổn thương, viêm, sưng. Theo thời gian, tạo thành các ổ viêm loét gây triệu chứng. Trường hợp viêm loét nhỏ ở giai đoạn đầu nếu kịp thời nhận biết, thay đổi lối sống khoa học thì có thể tự làm lành mà không cần thăm khám. Tuy nhiên, hầu hết các trường hợp viêm loét đều phát triển khá nhanh, gây nhiều khó chịu cho người bệnh và cần được điều trị đúng cách. Bệnh viêm loét dạ dày tiến triển từ giai đoạn cấp tính đến mạn tính. Viêm loét dạ dày mạn tính nến không được kiểm soát tốt sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ biến chứng nguy hiểm như xuất huyết tiêu hóa, hẹp môn vị, thủng dạ dày, thậm chí là ung thư dạ dày. 1.2. Nguyên nhân gây viêm loét Hai nguyên nhân chính hình thành nên các ổ viêm loét ở dạ dày: – Nhiễm khuẩn Helicobacter pylori (vi khuẩn HP) là nguyên nhân hàng đầu gây ra viêm loét dạ dày. Sau khi xâm nhập tới bao tử, vi khuẩn HP chui vào lớp nhầy của lớp niêm mạc khu trú. Tại đây, chúng tiết ra độc tố làm tổn thương, bào mòn dần niêm mạc dạ dày, ức chế sản xuất các yếu tố bảo vệ niêm mạc. Từ đó dẫn tới hình thành vết loét. – Sử dụng lâu dài nhóm thuốc chống viêm không steroid (viết tắt là NSAID). Các thuốc NSAID thông dụng hiện nay như ibuprofen, naproxen, diclofenac,… khi sử dụng trong thời gian dài sẽ gây ra những tổn thương ở dạ dày. Vì các loại thuốc này làm ức chế quá trình tổng hợp nên prostaglandin – một chất giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày. Ngoài 2 nguyên nhân chính kể trên còn có các yếu tố tăng nguy cơ viêm loét như chế độ ăn không khoa học, stress, hút thuốc lá, thiếu ngủ,… Nhiễm vi khuẩn HP là nguyên nhân chính dẫn tới hình thành ổ loét ở dạ dày. 1.3. Triệu chứng bệnh gặp phải Triệu chứng người bệnh viêm loét dạ dày gặp phải rất đa dạng. Trong đó, đau bụng thượng vị kèm cảm giác nóng rát là biểu hiện điển hình nhất. Thông thường, cơn đau sẽ đau dữ dội hơn khi bạn đói. Tùy vào mức độ viêm loét mà cơn đau sẽ kéo dài từ vài phút đến vài giờ. Bên cạnh đau thượng vị, người bệnh còn gặp phải các dấu hiệu và triệu chứng khác bao gồm: – Đầy hơi, khó tiêu; – Buồn nôn hoặc nôn; – Cảm thấy nhanh no khi ăn hoặc mất cảm giác thèm ăn, không muốn ăn vì đau bụng; – Ợ hơi, ợ chua; – Khó ngủ về đêm, bị cơn đau dạ dày làm tỉnh giấc; – Cơ thể mệt mỏi, suy nhược; – Đi cầu phân đen hoặc kèm theo máu; – Sụt cân. 2. Khi nào cần thăm khám viêm loét dạ dày? Đối với bệnh nhân viêm loét dạ dày cần lưu ý khi nào cần chủ động thăm khám chuyên khoa tiêu hóa. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, những trường hợp sau đây nên thực hiện khám tiêu hóa càng sớm càng tốt: – Thường xuyên bị đau bụng âm ỉ, nhất là đau ở vùng thượng vị, đau bụng khi đói hoặc khi ăn đồ ăn chua cay, đồ ăn dầu mỡ; – Bị chán ăn, không có cảm giác ngon miệng; – Khó tiêu, chướng bụng, ợ nóng, ợ chua, buồn nôn, nôn; – Hay bị nấc nghẹn khi ăn hoặc uống, bị khó nuốt; – Người bệnh tiêu chảy hoặc gặp táo bón kéo dài; – Bị sút cân đột ngột không theo chủ đích, không rõ nguyên nhân; – Tiền sử nhiễm HP dương tính; – Ăn quá nhiều các loại hải sản hoặc có chế độ ăn nghèo dinh dưỡng; – Nghiện rượu, thuốc lá; – Người bị thừa cân/béo phì; – Trong gia đình có người mắc ung thư dạ dày, ung thư đại trực tràng. Người bệnh cần chủ động thăm khám khi gặp những cơn đau bụng dữ dội cùng những triệu chứng tiêu hóa khó chịu. 3.1. Khám ban đầu Đầu tiên, người bệnh sẽ được khám lâm sàng trước với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa. Ở bước khám này, bác sĩ sẽ khai thác bệnh sử và xem xét xem người bệnh có cần thực hiện nội soi hay không, nếu cần sẽ chỉ định phương pháp nội soi dạ dày đại tràng phù hợp. Khi khám tiêu hóa lâm sàng bác sĩ sẽ khám những gì? – Bác sĩ sẽ hỏi chi tiết về triệu chứng tiêu hóa mà người bệnh gặp phải, những bất thường hằng ngày trong sinh hoạt nếu có; – Hỏi thêm về các thông tin liên quan đến tiểu sử gia đình, người bệnh có bệnh nền không, có dị ứng gì không, có đang uống thuốc điều trị nào không?,.. – Khám vùng bụng, nghe tim phổi,… 3.2. Làm xét nghiệm máu và thực hiện nội soi dạ dày Nội soi dạ dày đại tràng là phương pháp ưu tiên được thực hiện nhằm chẩn đoán chính xác các bệnh lý gặp phải ở ống tiêu hóa. Người bệnh sẽ được chỉ định làm các xét nghiệm cần thiết như xét nghiệm công thức máu, đông máu, xét nghiệm viêm gan (A,B,C), test HIV,… Sau đó, thực hiện làm hồ sơ nội soi theo hướng dẫn. Quy trình nội soi đòi hỏi khá nhiều bước và yêu cầu nhằm đảm bảo thủ thuật được tiến hành thuận lợi, an toàn, cho kết quả chính xác. Thông thường, nội soi dạ dày diễn ra khá nhanh chóng, khoảng 15-20 phút. Trường hợp phát sinh thêm thủ thuật can thiệp như cầm máu tổn thương tại ổ loét, lấy dị vật, sinh thiết,… thì thời gian thực thực hiện sẽ lâu hơn. Nội soi xong, người bệnh được nghỉ ngơi ít nhất 30 phút, được đo lại huyết áp, ổn định lại sức khỏe. Sau đó sẽ nhận kết quả nội soi và đến phòng khám ban đầu đọc kết quả cùng bác sĩ. Nội soi tiêu hóa là phương pháp hiện đại giúp chẩn đoán chính xác bệnh loét dạ dày. 3.3. Đọc kết quả và nhận phác đồ điều trị Dựa theo hình ảnh nội soi, bác sĩ sẽ kết luận về bệnh lý và tình trạng viêm loét người bệnh gặp phải. Bác sĩ tiêu hóa sẽ giải thích chi tiết về bệnh và chỉ định phác đồ điều trị toàn diện. Ngoài ra, bác sĩ còn hướng dẫn chi tiết về chế độ ăn, điều chỉnh lối sống hợp lý và hẹn lịch tái khám để đánh giá hiệu quả điều trị. Người bệnh viêm loét dạ dày nên chủ động đặt trước thăm khám và nội soi tiêu hóa để được nhân viên y tế hướng dẫn chi tiết về các yêu cầu cần lưu ý trước khi khám tiêu hóa. Thăm khám sớm là yêu cầu quan trọng giúp nhanh chóng giải quyết thành công bệnh, ngăn ngừa nguy cơ biến chứng về sau.
0.22784
0
0.00336
0
0
0.22592
0.00096
13
1,363
3.548056
1
1
1
1
0.02448
0.16816
0.039216
2
0.973588
0