text
stringlengths
196
41.6k
score_non_alphanum
float64
0.07
0.25
score_emoji_icon
float64
0
0.09
score_number
float64
0
0.11
score_url
float64
0
0.06
score_bullet
float64
0
0.66
score_white_space
float64
0.11
0.26
score_parenthesis
float64
0
0.03
max_len_long_word
int64
4
100
number_of_words
int64
50
9.1k
mean_word_len
float64
2.94
8.43
score_repeated_line
float64
0.8
1
score_repeated_para
float64
0.8
1
score_repeated_sentence_bychar
float64
0.8
1
score_repeated_graph_bychar
float64
0.97
1
score_repeated_ngram
float64
0
0.19
score_repeating_duplicate_ngram
float64
0
0.25
score_end_ellipsis
float64
0
0.25
score_common_vietnames_word
int64
2
2
score_alpha
float64
0.81
1
ban_word_counter
int64
0
4
quá trình palmitoylation protein là một quá trình năng động điều chỉnh việc nhắm mục tiêu màng của các protein và tương tác protein. Trước đây chúng tôi đã chứng minh vai trò quan trọng của quá trình palmitoylation protein trong hoạt hóa tiểu cầu và đã xác định được cơ chế palmitoylation trong tiểu cầu bằng cách sử dụng phương pháp tiếp cận proteomic mới. mô tả đặc điểm của các protein palmitoylat PLT palmitoylome của con người là EC từ CM được phân lập từ các tiểu cầu đang nghỉ ngơi bằng cách sử dụng hóa học trao đổi acylbiotinyl, sau đó xác định bằng phương pháp sắc ký lỏng song song khối phổ, phân tích toàn cầu này đã xác định rằng ang ii gây ra sự lãng phí cơ một phần bằng cách ức chế tín hiệu ampk và thay đổi cân bằng SE của tế bào của chúng ta kết quả cho thấy rằng việc truyền ang ii ở chuột làm giảm trọng lượng cơ dạ dày và làm cạn kiệt atp bằng cách bổ sung ang ii điều hòa tăng protein phosphatase cα bằng cách gấp lại và làm giảm quá trình phosphoryl hóa ampk và truyền tín hiệu trong cơ. Điều quan trọng là chất kích hoạt ampk dược lý AICAR đã khôi phục hoạt động của ampk ở mức độ kiểm soát theo cặp và đảo ngược sự suy giảm atp qua trung gian ang và sự lãng phí cơ bắp, hơn nữa AICAR đã kích hoạt angt và ức chế sự gia tăng ang ii gây ra biểu hiện e ubiquitin ligase. Những kết quả mới này chứng minh vai trò quan trọng đối với sự ức chế SE SD và ampk trong sự lãng phí cơ xương do ang ii gây ra và gợi ý tiềm năng điều trị cho các chất kích hoạt ampk trong bệnh đặc trưng bởi sự lãng phí cơ bắp
0.213158
0
0
0
0
0.213158
0
14
325
3.68
1
1
1
1
0.019737
0.125658
0
2
1
0
Trẻ 2 tháng bị táo bón mẹ cần làm gì?Khi trẻ 2 tháng tuổi, quá trình ăn ngủ của trẻ cũng có nhiều thay đổi so với những ngày đầu đời. Trong khoảng thời gian này, nhiều trẻ sơ sinh gặp phải tình trạng táo bón khiến mẹ không khỏi băn khoăn. Vậy trẻ 2 tháng bị táo bón cha mẹ cần làm gì? Khi trẻ 2 tháng tuổi, quá trình ăn ngủ của trẻ cũng có nhiều thay đổi so với những ngày đầu đời. Trong khoảng thời gian này, nhiều trẻ sơ sinh gặp phải tình trạng táo bón khiến mẹ không khỏi băn khoăn. Vậy trẻ 2 tháng bị táo bón cha mẹ cần làm gì? 1. Dấu hiệu trẻ 2 tháng bị táo bón Trẻ 2 tháng bị táo bón là tình trạng thường gặp. Ở những năm tháng đầu đời, những thay đổi dù là nhỏ nhất của trẻ cũng được ba mẹ chú ý. Bên cạnh chế độ ăn, ngủ thì chế độ đi ngoài  của trẻ được nhiều ba mẹ quan tâm. Bình thường, ở trẻ 2 tháng tuổi bú mẹ hoàn toàn sẽ đi dại tiện khoảng 1 – 2 lần mỗi ngày. Tính chất phân thường mềm và nát, phân có mùi chua và màu hoa cải. Tuy nhiên với trẻ ăn sữa công thức hoặc sử dụng cả sữa công thức lẫn sữa mẹ thì tần suất đi ngoài có thể ít hơn, phân thường rắn hơn và có mùi thối hơn. Song, không phải lúc nào trẻ cũng đi cữ như vậy, nhiều trường hợp trẻ không đi ngoài trong vài ngày khiến cha mẹ bỉm sữa không khỏi lo lắng. Có thể nói đây là một trong những dấu hiệu táo bón ở trẻ. Tuy nhiên, tình trạng táo bón thường diễn ra từ từ và hoàn toàn có thể nhận biết thông qua một số đặc điểm như: – Trẻ giảm tần suất đi ngoài. – Tính chất phân cứng hoặc đặc hơn bình thường. – Khi bị táo nặng hơn, trẻ sẽ đi ngoài ra dạng cục khô cứng và rắn. – Trẻ có xu hướng cần phải rặn khi muốn đi đại tiện. Ngoài ra, ở một số tình trạng nghiêm trọng hơn, trẻ táo bón kéo dài thường quấy khóc, bỏ ăn, thường đỏ mặt khi muốn đi ngoài. Khi đó, ba mẹ cần can thiệp y tế để trẻ có thể đi ngoài một cách bình thường. 2. Nguyên nhân gây táo bón Có nhiều nguyên nhân gây táo bón ở trẻ sơ sinh. Song chế độ ăn của bé, chế độ ăn của mẹ và chế độ vận động là 3 yếu tố liên quan trực tiếp tới tình trạng táo bón. Ngoài ra thuốc kháng sinh cũng là nguyên nhân khá phổ biến. Sữa là nguồn cung cấp nước chính cho trẻ, thiếu nước dễ gây tình trạng táo bón 2.1. Táo bón do thiếu nước Các nghiên cứu chỉ ra rằng, trẻ được bú sữa mẹ hoàn toàn thường ít xảy ra tình trạng táo bón hơn trẻ ăn sữa công thức. Nguyên nhân do sữa công thức thường cố định tỷ lệ pha theo nhà sản xuất hay vì nhu cầu của trẻ. Chính vì vậy ở một số trẻ cơ thể có thể cần nhiều lượng nước hơn để tiêu hóa. Mặt khác, khi pha sữa cho trẻ, người quan niệm sữa đặc nhiều chất và đỡ phải tiêu hóa hơn nhưng thực ra lại khiến tình trạng tiêu hóa khó khăn hơn và trẻ dễ bị táo bón. Ngoài nguyên nhân trên, khi lượng nước cung cấp thông qua sữa mẹ hay sữa công thức không đủ với nhu cầu của trẻ sẽ dẫn tới tình trạng thiếu nước của cơ thể khiến cho trong quá trình tiêu hóa, tính chất phân cứng hơn, dễ gây táo bón hơn. 2.2. Trẻ ít vận động Các động tác vặn mình, đạp chân của trẻ khi trẻ được 2 tháng tuổi ngoài kích thích phát triển khả năng vận động của trẻ còn có tác dụng giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Chính vì thế, trẻ nằm im ít vận động hơn bình thường cũng là nguyên nhân góp phần gây táo bón bởi phân được kích thích đẩy ra ngoài chậm gây mất nước và phân khô hơn. 2.3. Chế độ ăn của mẹ Với những trẻ bú mẹ hoàn toàn hoặc có bú mẹ thì chế độ ăn của mẹ ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tiêu hóa của trẻ, với trẻ 2 tháng tuổi cũng không ngoại lệ. Khi chế độ ăn của mẹ thiếu chất xơ của rau xanh, tăng đạm, dầu mỡ,… khiến tính chất sữa thay đổi cũng có thể khiến trẻ bị táo bón. 2.4. Sử dụng thuốc kháng sinh Thuốc kháng sinh được sử dụng trực tiếp cho trẻ hay thông qua sữa mẹ đều ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa và cũng là một trong những nguyên nhân gây táo bón phổ biến. Thuốc kháng sinh có thể gây hại đối với hệ lợi khuẩn trong đường ruột và gây mất cân bằng vi sinh đường ruột. Bên cạnh đó, thuốc kháng sinh thường có tính nóng và khi "tiêu hóa" hết lượng thuốc kháng sinh này, cơ thể trẻ cần được bổ sung nước nhiều hơn nên dễ gây ra tình trạng táo bón. 3. Trẻ 2 tháng bị táo bón cha mẹ nên làm gì? Khi trẻ 2 tháng bị táo bón, cha mẹ có thể áp dụng một số mẹo nhỏ sau đây để giúp trẻ cải thiện tình trạng này 3.1. Điều chỉnh chế độ ăn của cả mẹ và bé Khi trẻ bị táo bón, điều đầu tiên mẹ cần làm là gia tăng số lần bú sữa cũng như ăn sữa công thức cho trẻ để đảm bảo bé không bị thiếu nước. Lưu ý với sữa công thức cần được pha đúng tỷ lệ. Bên cạnh đó, mẹ cần điều chỉnh chế độ ăn bằng cách bổ sung đủ nước, ăn nhiều hơn rau xanh và cân đối chất đạm, đường bột và các chất béo. Đồng thời cần hạn chế sử dụng các đồ uống kích thích như rượu, bia, cà phê. Trong trường hợp mẹ hoặc bé đang dùng thuốc kháng sinh, hãy cho trẻ bú nhiều hơn và mẹ cũng nên uống nhiều nước hơn để giảm táo bón cho trẻ. 3.2. Lựa chọn sữa công thức phù hợp cho trẻ Khi dùng sữa công thức trẻ bị táo bón, bạn cần xem lại cách pha sữa đứng hay chưa. Tuy nhiên ngay cả khi sữa pha đúng tỷ lệ, tình trạng táo bón vẫn không được cải thiện thì cha mẹ cần xem xét đổi sang các sản phẩm sữa công thức phù hợp cho trẻ. 3.3.Thực hiện các động tác hỗ trợ cho trẻ Mẹ có thể giúp trẻ cải thiện tình trạng táo bón bằng các động tác Mát-xa và đạp xe cho trẻ Ba mẹ có thể thực hiện mát-xa hằng ngày cho con để kích thích nhu động ruột hoạt động hiệu quả. Động tác mát-xa bụng cần thực hiện ngược chiều kim đồng hồ, kéo dài từ 10 – 15 phút mỗi lần và từ 1 – 2 lần mỗi ngày. Bên cạnh động tác mát-xa thì ba mẹ có thể thực hiện đạp xe cho bé. Với động tác đạp xe. mẹ đặt bé nằm ngửa, ngồi đối mặt với bé và dùng tay giúp chân bé cử động giống động tác đạp xe. 3.4. Ngâm mông trong nước ấm Biện pháp này nhằm giúp hậu môn của bé mềm, bé được thư giãn, bớt đau đớn và giúp phân được đưa ra ngoài một cách dễ dàng hơn. Trên đây là một số kiến thức liên quan tới tình vấn đề trẻ 2 tháng táo bón. Ở mỗi độ tuổi của trẻ, nhất là trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, tình trạng táo bón đều có thể xảy ra, chính vì vậy ngoài chế độ ăn, cha mẹ hãy chú ý đến chế độ vận động và đưa trẻ đi thăm khám kịp thời để không ảnh hưởng tới sinh hoạt và sức khỏe của trẻ.
0.230314
0
0.00674
0
0
0.233931
0
8
1,386
3.361472
1
1
1
1
0.034522
0.235575
0
2
0.973304
1
Thất điều Friedreich frda là một loại thất điều AR đặc trưng bởi chứng thất điều dáng đi tiến triển, thất điều chân tay, nói khó và mất phản xạ liên quan đến bệnh tiểu đường và bệnh cơ tim phì đại nguyên nhân chính của frda là sự hiện diện của bộ ba lặp lại GAA của DNA mở rộng trong intron đầu tiên của gen fxn trên nhiễm sắc thể q. Bộ ba lặp lại GAA mở rộng của DNA mở rộng trong fxn ức chế sự biểu hiện của protein frataxin dẫn đến thoái hóa tế bào thần kinh. Mục đích của nghiên cứu là xác định các protein huyết tương biểu hiện khác biệt ở bệnh nhân frda để ứng dụng chẩn đoán tiên lượng trên lâm sàng. Bệnh nhân nghi ngờ mắc frda n được đánh giá trên thang đánh giá thất điều hợp tác quốc tế icars và xác nhận di truyền được thực hiện bằng cách phân tích các đoạn lặp lại GAA qua PCR. Mười tám bệnh nhân được xác nhận là đồng hợp tử đối với frda với điểm ICARS là ±. Phân tích protein huyết tương của bệnh nhân frda đồng hợp tử và nhóm đối chứng khỏe mạnh có độ tuổi và giới tính phù hợp được thực hiện bằng cách sử dụng điện di gel hai chiều và phân tích protein định lượng lcmsms. Thay đổi lần lượt ≥ p cho thấy các đốm protein biểu hiện khác biệt. Những protein này đã được tìm thấy có liên quan đến bệnh thần kinh αantitrypsin ataxia apolipoprotein ai oxy hóa AS Al chuyển hóa lipid bị thay đổi apolipoprotein cii ciii v.v. các nghiên cứu sâu hơn về các protein biểu hiện khác biệt này có thể hỗ trợ trong việc xác định các dấu hiệu tiên lượng cho frda
0.213406
0
0
0
0
0.212038
0
14
311
3.70418
1
1
1
1
0.024624
0.126539
0
2
0.993569
0
nhân trắc học độ phân giải cao hrm là thiết bị kiểm tra đột phá để đánh giá CF vận động thực quản được phát triển ở châu Âu và Hoa Kỳ và đã thu hút được sự chú ý hơn nữa, thử nghiệm ph miiph trở kháng IL đa kênh đã cho phép chúng tôi nắm bắt tất cả trào ngược khí lỏng bao gồm không chỉ trào ngược axit mà cả trào ngược không axit mà chúng tôi đã kiểm tra ảnh hưởng của sự có mặt của RE lên chức năng vận động thực quản trước và phẫu thuật nội soi T3
0.231111
0
0.002222
0
0
0.231111
0
6
105
3.295238
1
1
1
1
0.066667
0.068889
0
2
1
0
Cơ bản về phòng bệnh viêm phế quản ở trẻ emViêm phế quản là một trong các hình thái chính của bệnh lý viêm đường hô hấp. Bệnh vô cùng phổ biến ở trẻ nhỏ và có thể tiến triển đến nhiều biến chứng nghiêm trọng, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Chính vì vậy, chủ động dự phòng bệnh viêm phế quản ở trẻ em là cực kỳ cần thiết. Viêm phế quản là một trong các hình thái chính của bệnh lý viêm đường hô hấp. Bệnh vô cùng phổ biến ở trẻ nhỏ và có thể tiến triển đến nhiều biến chứng nghiêm trọng, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Chính vì vậy, chủ động dự phòng bệnh viêm phế quản ở trẻ em là cực kỳ cần thiết. 1. Khái quát về viêm phế quản 1.1. Khái niệm Viêm phế quản là bệnh lý nhiễm trùng phế quản và phế nang. Trong đó: – Phế quản là ống khí lớn, nối khí quản và phổi. Phế quản có 2 đầu, đầu phía phổi phân nhánh thành nhiều ống khí nhỏ, gọi là tiểu phế quản. – Phế nang là túi khí nhỏ nằm cuối tiểu phế quản (đầu phía phổi). Tại phế nang, quá trình trao đổi Oxy từ phổi và Carbon Dioxide từ máu diễn ra. Tình trạng nhiễm trùng phế quản và phế nang (hình dưới) gọi là bệnh lý viêm phế quản 1.2. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ Viêm phế quản có 2 nguyên nhân phát sinh chính là virus và vi khuẩn. Cụ thể, những virus và vi khuẩn gây viêm phế quản chủ yếu ở trẻ là: Proteus, Klebsiella Pneumoniae, Escherichia Coli, Pseudomonas, Haemophilus, Staphylococcus Aureus,… Ngoài nguyên chính là virus, vi khuẩn, viêm phế quản ở trẻ còn có nguyên nhân phát sinh phụ là các tác nhân tiêu cực kích thích phổi, như: Bụi, khí thải, khói thuốc lá,… Không có đối tượng nào là nằm ngoài vùng nguy cơ đối với viêm phế quản, chỉ có đối tượng nguy cơ cao và đối tượng nguy cơ không cao bằng. Theo đó, đối tượng mắc viêm phế quản nguy cơ cao chúng ta có thể kể đến là những trẻ có: Hệ miễn dịch kém hoặc suy giảm; mới chấn thương hoặc phẫu thuật; một hoặc một số bệnh lý viêm đường hô hấp khác, như viêm mũi, viêm họng,…; một hoặc một số bệnh lý toàn thân như bệnh tự miễn, bệnh tiểu đường,…; đã hoặc đang sử dụng kháng sinh điều trị các bệnh lý khởi phát do vi khuẩn; đang sử dụng thuốc ức chế miễn dịch. Viêm phế quản có biểu hiện phổ biến là sốt 1.3. Triệu chứng Mới mắc viêm phế quản, trẻ có các triệu chứng như: Sốt nhẹ, ho khan, chảy mũi, ngạt mũi, hắt hơi, hay quấy khóc. Nếu không điều trị, trẻ sẽ: Sốt cao từ 38 – 40 độ, kèm mệt mỏi, môi khô, đổ nhiều mồ hôi; xuất hiện các cơn ho kéo dài, có thể là ho khan hoặc ho có đờm; trẻ khó thở, có thể thấy dấu hiệu co rút lồng ngực rõ ràng; trẻ tím tái tại đầu các chi, vùng môi hoặc toàn thân; xuất hiện các triệu chứng rối loạn tiêu hóa như chán ăn, buồn nôn và nôn, đi ngoài phân lỏng. Khi viêm phế quản biến chứng, trẻ co giật, tim nhanh, mạch nhỏ. 1.4. Biến chứng Bệnh lý nào, dù bản chất là đơn giản hay phức tạp, cũng đều có nguy cơ biến chứng, nếu không được điều trị tử tế. Viêm phế quản cũng vậy. Viêm phế quản không điều trị cẩn thận, có thể tiến triển đến suy hô hấp (xuất hiện khi tình trạng nhiễm trùng phế nang làm hoạt động trao đổi Oxy và Carbon Dioxide bị hạn chế), áp xe phổi (xuất hiện khi nhiễm trùng phế quản và phế nang lan tỏa vào phổi), nhiễm trùng máu (trẻ nhiễm trùng máu do viêm phế quản dễ bị suy đa tạng). Đây đều là những biến chứng nguy hiểm, có thể khiến trẻ tử vong, để điều trị thành công, đòi hỏi nhiều thời gian, công sức và tiền bạc. 1.5. Chẩn đoán và điều trị Để hạn chế tối đa các biến chứng đáng tiếc, cho trẻ thăm khám và điều trị sớm với chuyên gia là rất cần thiết. Tại các cơ sở y tế uy tín, để chẩn đoán viêm phế quản, trẻ cần thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng. Trong đó, thăm khám lâm sàng chủ yếu là khai thác tiền sử và dấu hiệu bệnh lý viêm phế quản lâm sàng. Còn thăm khám cận lâm sàng chủ yếu là xét nghiệm máu, cấy đờm, Oxy xung, khí máu động mạch, chụp X-quang ngực thẳng, chụp CT, nội soi phế quản,… Sau thăm khám và chẩn đoán xác định tình trạng cũng như nguyên nhân viêm phế quản, trẻ sẽ được chỉ định 1 trong 2 phương án sau: – Thứ nhất, viêm phế quản nặng, trẻ điều trị tại viện bằng kháng sinh tiêm – truyền tĩnh mạch (nếu trẻ viêm phế quản do vi khuẩn) và một số phương pháp khác, phù hợp với thể trạng của trẻ. – Thứ hai, viêm phế quản nhẹ, trẻ điều trị tại nhà bằng kháng sinh uống Cloxacillin, Bristopen, Vancomycin, Cefobid,… (nếu trẻ viêm phế quản do tụ cầu), Chloramphenicol, Ampicillin, Amikacin,… (nếu trẻ viêm phế quản do vi khuẩn). Trong thời gian điều trị viêm phế quản tại nhà, nếu ho ra máu, khó thở, thở nhanh, thở gắng sức, đau tức ngực, tụt huyết áp, lơ mơ, mê sảng,… trẻ cần được tái khám ngay lập tức, bởi viêm phế quản đang có xu hướng chuyển biến tiêu cực. 2. Dự phòng bệnh viêm phế quản ở trẻ em Để dự phòng bệnh viêm phế quản ở trẻ em, cha mẹ cần thực hiện một số lưu ý như sau: – Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, ăn đủ chất để nâng cao sức đề kháng. Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu để tăng đề kháng – Vệ sinh cơ thể trẻ hằng ngày đặc biệt là các khu vực tai, mũi, họng. Đồng thời, trước khi bế hoặc cho trẻ bú, bạn phải vệ sinh tay sạch sẽ. – Tránh các tác nhân gây dị ứng, tuyệt đối không cho trẻ tiếp xúc với khói thuốc, hóa chất hoặc lông của thú nuôi như chó, mèo… – Giữ ấm cho trẻ, đặc biệt về mùa đông, khi thay đổi thời tiết. – Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh, phòng ngủ của trẻ, giữ môi trường xung quanh bé được thông thoáng, tránh ẩm thấp và không có gió lùa trực tiếp. – Cách ly trẻ khi trong nhà có người mắc bệnh về đường hô hấp hoặc nhiễm khuẩn. – Cho bé uống nước ấm hàng ngày để không bị sung huyết.
0.225736
0
0.003999
0
0
0.221192
0.002908
16
1,187
3.609941
1
1
1
1
0.053799
0.22719
0.09375
2
0.976411
0
Công dụng thuốc Natensil Natensil thuộc nhóm thuốc tim mạch, có chức năng phòng ngừa các chứng cao huyết áp nhờ hoạt chất Enalapril maleat. Natensil là thuốc dùng theo kê đơn và giám sát của bác sĩ. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin về thuốc Natensil, liều dùng và cách dùng thuốc. 1. Thuốc Natensil là gì? Natensil được xếp vào nhóm thuốc tim mạch, có tác dụng điều trị các chứng cao huyết áp nguyên phát. Thuốc được bào chế dưới dạng viên nén với hoạt chất là Enalapril Maleat có hàm lượng 5mg. 2. Công dụng của thuốc Natensil Natensil có tác dụng trong điều trị chứng cao huyết áp nguyên phát ở bệnh nhân thận, tiểu đường, cao huyết áp vô căn.Thành phần hoạt chất chính là Enalapril maleat được biết đến là thuốc điều trị cao huyết áp thuộc nhóm ức chế men chuyển angiotensin. Enalapril maleat trong thuốc có tác dụng làm giảm sức cản của động mạch ngoại biên ở những trường hợp tăng huyết áp vô căn.Ở bệnh lý suy tim, thuốc Natensil làm giảm tiền và hậu tải, làm tăng cung lượng tim và không ảnh hưởng đến nhịp tim của người dùng.Thuốc Natensil được bào chế dưới dạng viên nang mềm được đánh giá có sự hấp thu tốt qua đường tiêu hóa và không bị ảnh hưởng bởi thức ăn. Sau khi uống thuốc Natensil, hoạt chất Enalapril được thủy phân thành chất chuyển hóa hoạt động Enalaprilate ở gan.Liều dùng Natensil đơn được kiểm chứng đủ hiệu quả trong một số các trường hợp chỉ trong vòng 1 ngày.Sau khi uống Natensil 4 giờ, nồng độ thuốc trong huyết tương sẽ đạt ngưỡng tối đa. Thời gian bán thải của Natensil là 11 giờ, đường thải trừ chủ yếu là qua thận. Một ưu điểm đáng kể của Natensil chính là khi ngừng thuốc, bệnh nhân không bị tăng huyết áp đột ngột. 3. Chỉ định dùng thuốc Natensil Thuốc Natensil điều trị chứng cao huyết áp vô căn được chỉ định trong những trường hợp sau. Các mức độ tăng huyết áp vô căn từ nhẹ đến nặng. Bệnh nhân tăng huyết áp do bệnh thận. Bệnh nhân tăng huyết áp có kèm tiểu đường. Trong các mức suy tim: Natensil có tác dụng làm chậm tiến triển suy tim, giảm tần suất nhồi máu cơ tim rõ rệt, giúp cải thiện sự sống. Dự phòng suy tim sung huyết. Phòng ngừa giãn tâm thất ở người bệnh sau nhồi máu cơ tim 4. Chống chỉ định dùng thuốc Natensil Không dùng Natensil ở người bệnh hẹp động mạch chủ và hẹp động mạch thận. Người bệnh có tiền sử mẫn cảm với Enalapril 5. Liều dùng & cách dùng thuốc Natensil Thuốc Natensil dùng theo đường uống, người bệnh uống thuốc với một ly nước đầy. Thuốc có thể dùng trước hoặc sau bữa ăn đều được.Liều dùng Natensil với người bệnh tăng huyết áp nguyên phát. Khởi đầu với liều 5mg, xem xét tăng liều tùy theo mức độ tăng huyết áp ở người bệnh, liều duy trì sẽ được xác định từ sau 2-4 tuần điều trị.Liều dùng hàng ngày từ tối thiểu một ngày là 10mg và tối đa là 40mg, có thể dùng 1 lần hoặc chia làm 2 lầnỞ người tăng huyết áp nguyên phát, nên dùng bắt đầu với liều Natensil thấp để tránh việc hạ huyết áp đột ngột.Liều dùng Natensil ở bệnh nhân suy thận. Bệnh nhân có độ thanh thải Creatinin 30-80ml/phút: 5-10mg/ngày. Bệnh nhân có độ thanh thải Creatinin 10-30ml/phút: 2,5-5mg/ngày. Liều dùng Natensil ở bệnh nhân suy timỞ bệnh nhân suy tim, Natensil thường được kết hợp với Digitalis và thuốc lợi tiểu có kiểm soát (giảm liều thuốc lợi tiểu và dùng cách thời gian xa trước khi dùng Natensil).Liều khởi đầu là 2,5mg, có thể tăng dần đến liều điều trị dưới sự chỉ định của bác sĩ. 6. Tác dụng phụ của thuốc Natensil Thuốc Natensil bao gồm nhiều tác dụng phụ, cụ thể ghi nhận ở các hệ cơ quan như sau. Hệ thống bạch huyết và tạo máu: Thiếu máu, giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu, bệnh tự miễn. Hệ dinh dưỡng và chuyển hóa: Giảm glucose máu. Hệ thần kinh: Thuốc Natensil có thể gây nhức đầu, lú lẩn, buồn ngủ, mất ngủ, gặp ác mộng, rối loạn giấc ngủ. Mờ mắt, nhìn không rõ. Hệ tim mạch: Nhồi máu cơ tim, loạn nhịp tim, tai biến mạch máu não, hiện tượng Raynaud, đánh trống ngực.Hệ hô hấp: Ho, sưng họng, chảy nước mũi, khản giọng, thâm nhiễm phổi, viêm phế nang dị ứng, sưng phổi eosin. Hệ tiêu hóa: Tiêu chảy, đau bụng, táo bón, ăn không ngon miệng, viêm thanh môn, khô miệng. VIêm gan, suy gan dẫn đến vàng da. Ngoài da: Nổi mẩn ngứa, nổi mề đay, hồng ban đa dạng, hội chứng Stevens Johnson, chàm tróc vảy, bong biểu bì, tăng bạch cầu ưa acid, protein niệu.Hệ sinh dục: chứng vú to ở đàn ông, mất khả năng quan hệ tình dục.Toàn thân: suy nhược cơ thể, chuột rút, ù tai.Ở người bệnh dùng Natensil cũng dễ xuất hiện các bất thường xét nghiệm như: tăng kali máu, tăng creatinin huyết tương, tăng ure, tăng natri máu, men gan tăng và bilirubin huyết tương tăng. 7. Lưu ý khi sử dụng thuốc Natensil Bệnh nhân cao huyết áp có giảm thể tích nếu dùng Natensil dễ dẫn đến chứng hạ huyết áp.Dùng Natensil cẩn thận ở những bận nhân tắt van thất trái.Ở người bị suy thận, dùng liều khởi đầu đúng với độ thanh thải creatinin.Ở những bệnh nhân thẩm phân bằng màng tốc độ cao và điều trị với thuốc ức chế men chuyển có thể gặp shock phản vệ nếu dùng Natensil. Không dùng kết hợp Natensil với lithium. Không dùng Natensil trong thời kỳ mang thai hoặc cho con bú.Thuốc có tác dụng phụ ảnh hưởng lên hệ thần kinh, do đó không sử dụng ở người lái xe và vận hành máy móc. Nếu dùng phải hết sức thận trọng và theo dõi trong thời gian dài.Thuốc Natensil là thuốc điều trị chứng cao huyết áp trong nhiều trường hợp bệnh lý. Thuốc Natensil là thuốc kê đơn, dùng Natensil theo chỉ định của bác sĩ để đạt hiệu quả điều trị tốt nhất và tránh được các tác dụng phụ của thuốc.
0.20277
0
0.006833
0
0
0.200923
0.000369
14
1,089
3.97337
1
1
1
1
0.026593
0.166944
0
2
0.987144
1
Tần số kháng nguyên bạch cầu ở người hla đã được nghiên cứu ở bệnh nhân ghẻ và bệnh nhân mắc CL để đánh giá vai trò của kháng nguyên hla như là dấu hiệu di truyền trong cơ chế bệnh sinh của các bệnh da ký sinh này một mối liên quan thống kê đáng kể đã được chứng minh giữa kháng nguyên hlaa và bệnh ghẻ và giữa hlaa b và kháng nguyên b và DCL
0.225146
0
0
0
0
0.225146
0
6
78
3.397436
1
1
1
1
0.140351
0
0
2
1
1
tầm quan trọng của CF thính lực tốt để duy trì trí nhớ và khả năng nhận thức đã được thể hiện ở người trưởng thành nhưng các nghiên cứu về trẻ em hiện đang thiếu. Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá tác động của bahi cấy ghép thính giác được gắn vào xương đối với việc xử lý lời nói và nhận thức giọng nói và khả năng SM ở trẻ em bị điếc một bên ssd, chúng tôi đã đăng ký n trẻ mắc ssd và đánh giá chúng trước khi cấy bahi và theo dõi hàng tháng. Cấy bahi T3 bằng cách sử dụng các bài kiểm tra nhận thức trong im lặng và nhận thức về nhầm lẫn âm vị, đọc chính tả trong im lặng và tiếng ồn và WM và STM CF trong điều kiện im lặng và ồn ào, chúng tôi cũng đăng ký và đánh giá n trẻ có thính lực bình thường, chúng tôi nhận thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thành tích giữa trẻ khỏe mạnh và trẻ có ssd trước khi cấy bahi về điểm số của tất cả các bài kiểm tra T3 tháng kể từ khi cấy bahi hiệu suất của trẻ có thính giác bình thường ssd có thể so sánh với HS khi được đánh giá bằng các bài kiểm tra khả năng nhận biết giọng nói. Chức năng WM và STM trong điều kiện im lặng trong khi vẫn tồn tại sự khác biệt về điểm số của bài kiểm tra đọc chính tả cả trong điều kiện im lặng và tiếng ồn cũng như của bài kiểm tra WM CF trong điều kiện tiếng ồn, dữ liệu của chúng tôi cho thấy rằng ở trẻ em bị SSD bahi cải thiện khả năng nhận biết lời nói và trí nhớ. Việc phục hồi giọng nói có thể cần thiết để cải thiện hơn nữa quá trình xử lý lời nói
0.230236
0
0.001387
0
0
0.230236
0
7
333
3.333333
1
1
1
1
0.027739
0.242718
0
2
1
0
Dấu hiệu hội chứng ruột kích thíchDấu hiệu hội chứng ruột kích thích thường thấy là đau bụng, chướng bụng, rối loạn vận chuyển ruột…Đây là bệnh hay gặp ở phụ nữ nhiều hơn nam giới trong độ tuổi từ 40-60. Bệnh không gây tử vong nhưng kéo dài sẽ gây tâm lý lo lắng, mệt mỏi, ảnh hưởng tới sức khỏe. Dấu hiệu hội chứng ruột kích thích thường thấy là đau bụng, chướng bụng, rối loạn vận chuyển ruột…Đây là bệnh hay gặp ở phụ nữ nhiều hơn nam giới trong độ tuổi từ 40-60. Bệnh không gây tử vong nhưng kéo dài sẽ gây tâm lý lo lắng, mệt mỏi, ảnh hưởng tới sức khỏe. Xem thêm: Tổng hợp những bài viết liên quan đến đại tràng Do bệnh biểu hiện rối loạn trên toàn bộ ống tiêu hóa nhưng triệu chứng của bệnh thể hiện ở dạ dày và chủ yếu là ở đại tràng. Dấu hiệu của hội chứng ruột kích thích là: – Đau bụng: Người bệnh có thể đau ở vùng hạ vị hoặc hố chậu trái, cũng có thể đau ở bên phải hoặc thượng vị, đau có thể chạy dọc theo khung đại tràng. Tình trạng đau thường di chuyển lúc đau chỗ này, lúc đau chỗ khác. Đôi khi người bệnh có cảm giác khó chịu, nặng tức, ấm ách khó chịu, đầy hơi tập trung chủ yếu ở vùng dưới rốn. Khi bị hội chứng ruột kích thích, người bệnh sẽ có dấu hiệu đau bụng, chướng bụng… – Thay đổi thói quen tiêu hóa: Một số trường hợp bị hội chứng ruột kích thích có dấu hiệu bị tiêu chảy, phân lỏng như nước hoặc phân sền sệt, có thể lẫn với chất nhầy, đại tiện nhiều lần trong ngày, mỗi lần đi đại tiện không hết phân Cũng có một số trường hợp lại bị táo bón thường xuyên, phân rắn, phải rặn mới đi đại tiện được, thậm chí phải thụt tháo. Một số trường hợp lại bị tiêu chảy từng lúc xen kẽ với táo bón. Bên cạnh đó, dấu hiệu hội chứng ruột kích thích còn hay gặp là cảm giác mệt mỏi, chóng mặt, nhức đầu, mất ngủ, trầm cảm, đau nhức cơ, hồi hộp, đau tức ngực, cảm giác khó thở. Kèm theo đau quặn bụng là trướng bụng, buồn nôn, cảm giác vướng ở họng. Ngoài ra, dấu hiệu hội chứng ruột kích thích hay gặp là bệnh nhân mệt mỏi, chóng mặt, nhức đầu… Các dấu hiệu bệnh thay đổi khác nhau ở mỗi bệnh nhân và có thể thay đổi theo thời gian. Mỗi dấu hiệu có thể gặp riêng lẻ trong các triệu chứng rối loạn chức năng ruột khác. Những dấu hiệu bệnh này kéo dài sẽ ảnh hưởng lới tới chất lượng cuộc sống của người bệnh. Do đó cần phải đi khám để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Làm gì để giảm khó chịu khi có dấu hiệu hội chứng ruột kích thích? Hội chứng ruột kích thích là bệnh lành tính không gây tử vong nhưng khó có khả năng điều trị khỏi hoàn toàn. Hiện nay chưa có loại thuốc nào điều trị đặc biệu căn bệnh này. Việc điều trị chủ yếu nhằm làm giảm triệu chứng giúp bệnh nhân cảm thấy thoải mái hơn. – Điều chỉnh chế độ ăn: Khi bệnh nhân có dấu hiệu đau bụng, tiêu chảy, táo bón…nên tránh các thức ăn không phù hợp. Chú ý vệ sinh an toàn thực phẩm. Không nên ăn những thức ăn khó tiêu như khoai, sắn, bánh ngọt, thực phẩm nhiều dầu mỡ…Tránh các đồ uống có ga và chất kích thích như cà phê, rượu bia… Để giảm sự khó chịu của hội chứng ruột kích thích, người bệnh cần điều chỉnh chế độ dinh dưỡng hợp lý, vệ sinh an toàn thực phẩm – Điều chỉnh chế độ sinh hoạt: Làm việc kết hợp với nghỉ ngơi khoa học, tránh căng thẳng mệt mỏi, làm việc quá sức. Tăng cường các hoạt động thể chất, luyện tập thói quen đại tiện mỗi ngày 1 lần… Người bệnh có thể sử dụng các loại thuốc điều trị hội chứng ruột kích thích như thuốc chống tiêu chảy, thuốc chống táo bón, thuốc giảm đau… Việc dùng thuốc nào và liều lượng ra sao cần tham khảo ý kiến cụ thể của bác sĩ chuyên môn, tránh tự ý dùng sai thuốc làm bệnh nặng hơn. XEM THÊM: >> Hội chứng ruột kích thích có nguy hiểm không? >> Biểu hiện của hội chứng ruột kích thích >> Tìm hiểu về hội chứng ruột kích thích
0.221588
0
0.002447
0
0
0.219141
0
8
790
3.63038
1
1
1
1
0.036705
0.246058
0.208333
2
0.987342
0
Để kiểm tra tính khả thi và an toàn của phương pháp làm mát toàn thân ở trẻ sơ sinh đủ tháng mắc HIE hie ở mức độ trung bình đến nặng và để báo cáo kết quả, một nghiên cứu thí điểm tiền cứu đã được thực hiện ở trẻ đủ tháng tuổi trung bình sau kỳ kinh nguyệt theo tuần từ khoảng đến vài tuần nam năm nữ làm mát toàn thân đến nhiệt độ cốt lõi mục tiêu là đến độ c bắt đầu trong vòng vài giờ sau khi sinh và được duy trì trong nhiều giờ ở trẻ sơ sinh P0 sarnat ii và sáu trẻ sơ sinh sarnat iii sống sót bao gồm cả tín hiệu CBF bình thường do mri mất ổn định nhiệt độ xảy ra trong quá trình làm mát ở trẻ sơ sinh nhưng không thấy mất ổn định huyết động nghiêm trọng cũng như suy thận TP được phát triển ở trẻ sơ sinh bao gồm 7 trẻ bị đông máu nội mạch lan tỏa sinh học, một bệnh nhân bị thiếu oxy máu với shunt từ phải sang trái qua DA và 7 trẻ bị hạn chế chảy máu màng não hoặc chảy máu dưới màng cứng, việc làm mát toàn thân là khả thi đối với trẻ sơ sinh đủ tháng không có các AE đe dọa tính mạng. Cần cải thiện HT ổn định trong nhiều giờ
0.231437
0
0.002893
0
0
0.231437
0
6
241
3.307054
1
1
1
1
0.040501
0.133076
0
2
0.991701
0
Triệu chứng thoái hóa cột sống theo từng vị tríTriệu chứng thoái hóa cột sống thường gặp là đau nhức xương khớp. Tùy thuộc vào các vị trí nhất định, người bệnh sẽ có biểu hiện và cảm nhận không giống nhau. Khi xuất hiện các triệu chứng nghi ngờ thoái hóa, người bệnh nên chủ động thăm khám sớm để được điều trị kịp thời. Triệu chứng thoái hóa cột sống thường gặp là đau nhức xương khớp. Tùy thuộc vào các vị trí nhất định, người bệnh sẽ có biểu hiện và cảm nhận không giống nhau. Khi xuất hiện các triệu chứng nghi ngờ thoái hóa, người bệnh nên chủ động thăm khám sớm để được điều trị kịp thời. 1. Thoái hóa cột sống là gì? Thoái hóa đốt sống là tình trạng lớp sụn khớp bị hao mòn dần dần, trong quá trình hoạt động thể chất, các đầu đốt sống sẽ cọ xát trực tiếp vào nhau gây viêm nhiễm, dẫn đến màng hoạt dịch sưng tấy và dịch khớp bị khô do dịch khớp bị hạn chế. bài tiết. Ngoài ra, ma sát ở các đầu xương cũng góp phần hình thành các gai xương tại đây. Các gai xương phát triển quá mức cọ sát vào đốt sống, rễ thần kinh và các mô mềm xung quanh. Thoái hóa đốt sống là tình trạng lớp sụn khớp bị hao mòn dần dần, cọ xát vào nhau gây viêm nhiễm. 2. Triệu chứng thoái hóa cột sống theo vị trí khởi phát Hầu hết bệnh nhân đều cảm thấy đau và khó chịu. Cơn đau ở mỗi trường hợp sẽ khác nhau tùy theo vị trí đốt sống bị thoái hóa, cụ thể như: 2.1. Triệu chứng thoái hóa cột sống thắt lưng cần lưu ý Triệu chứng của bệnh ở giai đoạn này không rõ ràng, thường chỉ đau nhẹ hoặc không đau, chỉ có cảm giác đau nhẹ ở lưng, do sụn khớp mới bắt đầu có dấu hiệu bào mòn nên rất dễ nhầm lẫn với bệnh đau lưng đơn thuần. nỗi đau. Vì vậy, có xu hướng chủ quan hướng tới các giai đoạn bệnh nặng hơn. Tiếp theo là cơn đau xuất hiện dưới dạng đau âm ỉ, đau khi làm việc và biến mất khi nghỉ ngơi, đặc biệt là khi nằm trên sàn cứng (nệm cứng). Đồng thời có dấu hiệu giảm khả năng vận động, thường xuyên bị đau nhức, khó chịu khi mang vác vật nặng. Khi thức dậy vào buổi sáng, bệnh nhân có thể cảm thấy cứng khớp và đôi khi có tiếng kêu lách cách khi di chuyển, xoay người. Đau thắt lưng có thể kéo dài nhiều ngày, cường độ đau tăng dần khi cử động và giảm dần khi bệnh nhân nằm ngửa trên sàn cứng (nệm cứng). Về sau cơn đau kéo dài hơn trước, lan xuống mông, cẳng chân và mõm bàn chân do thoát vị đĩa đệm chèn ép dây thần kinh tọa. Triệu chứng rõ ràng nhất là đau thắt lưng, lan xuống hông và chi dưới khiến người bệnh không thể cúi người xuống, khiến người bệnh mất thăng bằng, đi lại khó khăn, thậm chí có thể bị tàn tật. 2.2. Triệu chứng thoái hóa cột sống cổ thường gặp Đau, mệt mỏi và khó cử động cổ là những triệu chứng điển hình nhất. Hầu hết bệnh nhân thoái hóa đốt sống cổ đều cảm thấy đau nhói, khó chịu khi cử động, ngay cả khi nghỉ ngơi. Cử động của cổ trở nên rối rắm và đau đớn, đôi khi dẫn đến chứng vẹo cổ. Đau cổ và lưng lan đến tai và cổ, ảnh hưởng đến tư thế đầu và cổ. Cơn đau lan lên đầu. Nhức đầu có thể xảy ra ở vùng chẩm và trán. Đau cổ và lưng lan đến một hoặc cả hai bả vai và cánh tay. cả hai mặt. Đau, mệt mỏi và khó cử động cổ là những triệu chứng điển hình nhất Do cột sống bị chèn ép và thoái hóa sụn khớp nên thoái hóa đốt sống cổ ảnh hưởng trực tiếp đến dây thần kinh vận động của bàn tay. Bệnh làm hạn chế khả năng vận động của bàn tay, khiến bàn tay khó cảm thấy nóng hoặc lạnh, thậm chí có thể dẫn đến suy nhược nếu không được điều trị kịp thời. Bệnh nhân có thể bị cứng cổ khi thức dậy vào buổi sáng. Ngoài ra, bệnh nhân còn cảm thấy đau nhức vùng gáy, sau đầu, nửa đầu bên phải khiến bệnh nhân khó quay đầu sang hai bên. Dấu hiệu này còn được gọi là triệu chứng của bệnh đa xơ cứng cột sống cổ: Khi bệnh thoái hóa đốt sống cổ ở mức độ nặng, người bệnh có thể phải đối mặt với tình trạng thoái hóa bệnh đa xơ cứng rất nguy hiểm. Lúc này, người bệnh sẽ cảm nhận được một dòng điện chạy từ cổ xuống cột sống rồi đến tay, chân, ngón tay, ngón chân. Biểu hiện này rõ rệt hơn khi bệnh nhân cúi cổ về phía trước. 2.3. Nhận biết triệu chứng thoái hóa cột sống ngực Trên thực tế, các triệu chứng của bệnh thoái hóa đốt sống ngực không phải lúc nào cũng rõ ràng. Tuy nhiên, hầu hết bệnh nhân đều cảm thấy đau và cứng lưng dai dẳng, đặc biệt là ở vùng giữa lưng. Cơn đau thường giảm đi khi bệnh nhân nghỉ ngơi nhưng có thể trở nên trầm trọng hơn nếu bệnh nhân không hoạt động trong thời gian dài. Không những vậy, người bệnh còn có thể gặp phải các triệu chứng thoái hóa cột sống ngực khác như: – Co thắt cơ lưng giữa – Thay đổi tư thế bất thường khi bị đau lưng – Không thể di chuyển – Gặp khó khăn hoặc thậm chí là không thể thực hiện được một các động tác như ngả người, xoay thân trên hay đứng thẳng. – Sưng khớp cục bộ 2.4. Một số triệu chứng khác Mặt khác, cơn đau liên quan đến bệnh thoái hóa cột sống cũng có một số đặc điểm chung, chẳng hạn như: – Cơn đau có xu hướng trầm trọng hơn khi bệnh nhân di chuyển (đặc biệt là vặn, uốn, nâng, v.v.) và giảm dần khi nghỉ ngơi. – Nếu người bệnh nằm nghỉ quá lâu cơn đau sẽ quay trở lại. 3. Chẩn đoán sau khi xác định triệu chứng Sau khi xác định các triệu chứng, để chẩn đoán chính xác tình trạng thoái hóa cột sống, bác sĩ sẽ kiểm tra các triệu chứng hiện tại của bệnh nhân và thực hiện các xét nghiệm sau: – Chụp X-quang: Giúp kiểm tra khoảng trống khớp, tình trạng đĩa đệm và sự hiện diện của gai xương Chụp X-quang giúp kiểm tra khoảng trống khớp, tình trạng đĩa đệm và sự hiện diện của gai xương. – Chụp CT: Cung cấp hình ảnh chi tiết hơn về cột sống, đĩa đệm và gai xương so với chụp X-quang – Chụp MRI: giúp bác sĩ quan sát được các mô mềm, bao gồm cơ, đĩa đệm, dây chằng và gân – Chụp cắt lớp vi tính một lần (SPECT): thường kết hợp với chụp CT để xác định chính xác vị trí tổn thương ở cột sống – Xét nghiệm máu toàn diện
0.22265
0
0.001925
0
0
0.223525
0.0014
8
1,254
3.53748
1
1
1
1
0.029932
0.227376
0
2
0.984848
0
Việc sử dụng dicethylnitrosamine cho những con chuột được điều trị trước bằng phenobarbital dẫn đến sự hình thành sắc tố xanh được đánh dấu phóng xạ trong gan của chúng nồng độ sắc tố xanh phụ thuộc vào thời gian và liều lượng C2 đạt được liều h T3 chỉ có một sự giảm nhẹ nồng độ cytochrome p và sự tích tụ porphyrin trong gan tại thời điểm này dimethyl hoặc dipropylnitrosamine cũng gây ra sự tích tụ các hợp chất tương tự mặc dù không phải là MZ trong gan sự hình thành sắc tố xanh được gây ra bởi i.c.v. của chuột với phenobarbital hoặc methylcholanthrene và bị ức chế bởi việc sử dụng cấp tính PYR hoặc ethanol từ quang phổ hấp thụ các este metyl sắc tố xanh dường như là nalkylporphyrin phân tích sắc tố xanh do diethylnitrosamine gây ra bằng sắc ký lỏng áp suất cao cho thấy nó phân cực hơn nethylprotoporphyrin ix dự kiến ​​có thời gian PR tương tự như nhydroxyethylprotoporphyrin ix phổ khối ion hóa giải hấp phụ đã đưa ra ion phân tử proton hóa mz tương thích với nhydroxyethylprotoporphyrin ix sự hiện diện của nhóm OH tự do đã được chứng minh bằng cách acetylation với anhydride cacetic không có sự chuyển đổi nethylprotoporphyrin ix thành nhydroxyethylprotoporphyrin ix có thể được chứng minh trong cơ thể sống hoặc trong ống nghiệm ít hoặc không có nethylprotoporphyrin ix tích tụ trong gan của chuột được dùng diethylnitrosamine kết luận rằng nhydroxyethylprotoporphyrin ix là RP chính giữa chất chuyển hóa AS của diethylnitrosamine và hem gan
0.184626
0
0.001373
0
0
0.183253
0
27
268
4.440299
1
1
1
1
0.02059
0.069321
0
2
1
0
Tổn thương quanh chóp xương hàm dưới: khó khăn trong chẩn đoán sớm. Thường rất khó để thiết lập một chẩn đoán chính xác dựa trên các triệu chứng lâm sàng và X quang ban đầu trong bệnh xương hàm dưới. Trong bài viết này, những vấn đề này sẽ được thảo luận và một số đề xuất được đưa ra để khắc phục chúng. Cuộc thảo luận dựa trên các trường hợp sarcoma tạo xương, ung thư hạch mô bào và viêm tủy xương mãn tính. Các bệnh nhân là một cậu bé và hai phụ nữ trung niên, tất cả đều có các triệu chứng lâm sàng chính là đau và sưng tấy, những thay đổi về sinh học lan tỏa ở xương hàm dưới, đáp ứng không chắc chắn với điều trị và bệnh tiến triển bất thường.
0.216923
0
0
0
0
0.215385
0
7
141
3.617021
1
1
1
1
0.041538
0.055385
0
2
1
0
Giới thiệu: khía cạnh dinh dưỡng của dầu cọ. Sản xuất, thành phần và công dụng thực phẩm của dầu cọ được nêu trong phần giới thiệu này để đánh giá chi tiết về ý nghĩa dinh dưỡng và sức khỏe của việc sử dụng dầu cọ trong nguồn cung cấp thực phẩm. Vai trò được cho là của chất béo và dầu ăn nói chung, và của dầu cọ nói riêng, trong nguyên nhân gây ra bệnh tim mạch vành và ung thư được đánh giá một cách nghiêm túc. Kết luận rằng bằng chứng hiện có khó có thể diễn giải một cách rõ ràng. Một số bằng chứng cho thấy các thành phần phụ của dầu cọ có thể có tác dụng sinh học hữu ích cũng được thảo luận.
0.221667
0
0
0
0
0.22
0
6
133
3.518797
1
1
1
1
0.05
0.033333
0
2
1
0
Thử nghiệm xoay ngang đã được chứng minh là tạo ra ở thỏ một phản ứng vận động nhãn cầu tiền đình ba mặt phẳng phức tạp với rung giật nhãn cầu xoay trong mặt phẳng dọc. Việc quay tăng tốc sang trái gây ra CWrn của mắt RA trong khi quay giảm tốc tần số của nó có thể khác với tần số của rung giật nhãn cầu theo chiều ngang sự dịch chuyển của mạch nội bạch huyết dường như không chỉ xảy ra ở HC tức là trong mặt phẳng quay mà còn xảy ra ở các ống tủy dọc do kết quả của sự tương tác thủy động lực học giả định giữa các ống tủy sự dịch chuyển ở các ống tủy trước và ống tủy ngang của mê cung là tương tự trong khi ống tủy sau thì ngược lại, điều này cho thấy rằng bác sĩ vô kinh không hài lòng với bệnh nhân của họ ít có khả năng yêu cầu sự đồng ý của cha mẹ ở những thanh thiếu niên chưa lập gia đình và tính phí thấp hơn. yêu cầu sự đồng ý của vợ/chồng hoặc cha mẹ nhưng tính phí thấp hơn và có nhiều khả năng chấp nhận bệnh nhân được trợ cấp y tế hơn
0.230526
0
0
0
0
0.229474
0
8
219
3.342466
1
1
1
1
0.036842
0.129474
0
2
1
0
Điều gì điều khiển nhịp đập của trái tim? Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Nguyễn Văn Dương - Bác sĩ Tim mạch can thiệp - Trung tâm Tim mạch - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park. Nhịp tim được kích hoạt bởi các xung điện đi qua tim. Xung động bắt đầu trong các tế bào chuyên biệt gọi là nút nút xoang nhĩ nằm trong tâm nhĩ phải, nút này còn được gọi là máy tạo nhịp tự nhiên của tim. 1. Hệ thống điện của tim Hệ thống điện của trái tim là nguồn năng lượng để tâm nhĩ và tâm thất làm việc cùng nhau, luân phiên co bóp và thư giãn để bơm máu qua tim. Nhịp tim được kích hoạt bởi các xung điện truyền xuống qua tim, trong đó:Nút xoang nhĩ - SA hay còn được gọi là máy tạo nhịp tim tự nhiên tạo ra các xung động bắt đầu từ trong các tế bào chuyên biệt nằm trong tâm nhĩ phải. Hoạt động điện lan truyền qua các bức tường của tâm nhĩ và khiến chúng co lại làm cho máu vào tâm thất. Nút SA thiết lập tốc độ và nhịp tim, nhịp tim bình thường thường được gọi là nhịp xoang bình thường vì nút SA còn gọi là nút xoang.Nút nhĩ thất - AV là một cụm tế bào ở trung tâm của tâm nhĩ và tâm thất, nó hoạt động giống như một cánh cổng làm chậm tín hiệu điện trước khi nó đi vào tâm thất. Sự chậm trễ này giúp tâm nhĩ có thời gian co bóp trước khi tâm thất co lại.Mạng lưới His-Purkinje là đường đi của các sợi truyền xung động đến các thành cơ của tâm thất và khiến chúng co lại. Điều này buộc máu từ tim đến phổi và cơ thể. Nút SA kích hoạt một xung khác và chu trình bắt đầu lại. 2. Tim bình thường đập nhanh bao nhiêu? Tốc độ đập của tim phụ thuộc vào nhu cầu của cơ thể đối với máu giàu oxy. Khi nghỉ ngơi, nút SA khiến tim bạn đập khoảng 50 đến 100 lần mỗi phút. Trong quá trình hoạt động hoặc hưng phấn cơ thể cần máu giàu oxy hơn nên nhịp tim tăng lên hơn 100 nhịp mỗi phút. Thuốc và một số điều kiện y tế cũng có thể ảnh hưởng đến nhịp tim khi nghỉ ngơi và khi tập thể dục.Xem thêm: Tim đập nhanh - Cùng bác sĩ giải đáp hiện tượng Tốc độ đập của tim phụ thuộc vào nhu cầu của cơ thể đối với máu giàu oxy 3. Làm thế nào để biết nhịp tim của mình? Chúng ta có thể biết nhịp tim của mình đang đập nhanh như thế nào bằng cách cảm nhận nhịp đập. Nhịp tim là số lần tim đập trong một phút, nên bạn sẽ cần một chiếc đồng hồ có kim giây. Sau đó, đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay lên cổ tay bên trong của cánh tay kia, ngay dưới gốc ngón cái và cảm nhận nhịp đập vào ngón tay của mình. Đếm số lần bạn cảm thấy trong 1 phút sẽ ra số nhịp tim của bạn trong 1 phút . Khi cảm nhận nhịp đập, bạn cũng có thể biết nhịp tim của mình có đều đặn hay không. 4. Điều gì điều khiển nhịp đập của trái tim? Nhịp đập của tim được điều khiển bởi các xung điện. Trong trường hợp bình thường, những xung động này được tạo ra bởi "máy tạo nhịp tim tự nhiên" của tim, nút xoang nhĩ hoặc nút xoang nằm trong tâm nhĩ phải. Xung động truyền qua tâm nhĩ, tạo ra một cơn co cơ tim. Nó dừng lại rất ngắn ở nút nhĩ thất, nằm ở phần trên của thành cơ giữa hai tâm thất. Sự chậm trễ này giúp cho máu có thời gian di chuyển từ tâm nhĩ đến tâm thất. Sau đó xung động sẽ di chuyển xuống và qua tâm thất, tạo ra sự co bóp của tâm thất thứ hai để bơm máu ra khỏi tâm thất. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng. Nguồn tham khảo: webmd.com, my.clevelandclinic.org
0.22271
0
0.004097
0
0
0.223881
0
22
766
3.462141
1
1
1
1
0.023412
0.171788
0
2
0.979112
0
Biểu mô hô hấp trong u màng đệm dạng nang của vùng rìa. Một bé gái sơ sinh có một khối u màu trắng xám ở rìa dưới thái dương của mắt trái. Khi được 3 tuần tuổi, trẻ sơ sinh đã được cắt bỏ khối u, ghép miếng vá giác mạc và cắt mống mắt quang học khu vực trên. Kiểm tra mô bệnh học và kính hiển vi điện tử của mô bị cắt bỏ cho thấy u màng đệm bao gồm các u nang được lót bằng biểu mô đường hô hấp. Theo hiểu biết của chúng tôi, biểu mô đường hô hấp trong u màng đệm vùng rìa chưa được báo cáo trước đây.
0.233533
0
0.001996
0
0
0.233533
0
5
118
3.254237
1
1
1
1
0.047904
0.093812
0
2
0.991525
0
Giải đáp thắc mắc: Trẻ em bị sốt phải làm sao?Sốt không phải là một bệnh lý mà chỉ là một triệu chứng. Có rất nhiều bệnh lý gây sốt. Kiểm soát tốt các cơn sốt ở trẻ có ý nghĩa rất to lớn trong điều trị các bệnh lý đó. Trong bài viết này, Thu Cúc TCI xin được làm sáng tỏ thắc mắc trẻ em bị sốt phải làm sao của rất nhiều phụ huynh. Đây là kiến thức cơ bản ai cũng nên "lận" lưng khi trở thành bố mẹ. 1. Nguyên nhân gây sốt phổ biến 1.1. Sốt không do virus, vi khuẩn – Mọc răng: Khi mọc răng, trẻ có thể sốt nhẹ, kèm chảy nước miếng, ăn kém, ngủ kém, quấy khóc. – Tiêm chủng: Sau tiêm chủng các bệnh truyền nhiễm cấp tính, trẻ cũng có thể sốt nhẹ. – Cảm nắng hoặc cảm lạnh – Mặc nhiều quần áo: Trẻ sơ sinh có thể sốt do mặc quá nhiều quần áo, vì cơ chế điều nhiệt của trẻ chưa hoàn thiện, trẻ dễ thay đổi thân nhiệt theo môi trường. Trẻ có thể sốt nhẹ, kèm chảy nước miếng, ăn kém, ngủ kém, quấy khóc khi mọc răng. 1.2. Sốt do virus, vi khuẩn – Cúm: Cúm là nguyên nhân gây sốt phổ biến nhất ở trẻ. Ngoài sốt, trẻ bị cúm còn có thể chảy mũi, nghẹt mũi, ho, ăn kém, quấy khóc. – Sốt phát ban: Sốt do sốt phát ban thường là sốt cao, kéo dài trong 3 – 7 ngày. Khi sốt hết, trẻ bắt đầu phát ban toàn thân. – Sốt xuất huyết: Sốt do sốt xuất huyết cũng là sốt cao, kéo dài khoảng 3 ngày. Ngoài sốt, trẻ có thể xuất huyết da, xuất huyết niêm mạc. – Viêm tai giữa: Trẻ có thể sốt cao, đau đầu, đau tai, nghe kém,… – Viêm mũi họng cấp: Trẻ sốt, ho, chảy mũi,… – Viêm phế quản cấp: Trẻ sốt, ho, chảy mũi, thở khò khè,… – Viêm phổi: Trẻ sốt cao, thở nhanh, thở khò khè, ăn kém, ngủ kém, quấy khóc,… Ngoài ra, các rất nhiều bệnh lý phát sinh do virus, vi khuẩn khác có thể khiến trẻ sốt, như tay chân miệng, thủy đậu, sởi,… 2. Giải đáp chi tiết thắc mắc: Trẻ em bị sốt phải làm sao? Như đã chia sẻ phía trên, kiểm soát tốt các cơn sốt ở trẻ có ý nghĩa rất to lớn trong điều trị bệnh lý nguyên nhân. Đặc biệt là các bệnh lý phát sinh do virus, kiểm soát các cơn sốt gần như là tất cả những gì bố mẹ có thể làm để giúp trẻ nhanh chóng hồi phục. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, nhiều phụ huynh vẫn chưa nắm được những thông tin cơ bản về cách xử trí các cơn sốt đúng đắn. Và dưới đây là những thông tin đó: – Trẻ sốt nhẹ (37.5 – 38 độ C): Cho trẻ mặc quần áo nhẹ, thoáng, thấm hút mồ hôi. Theo dõi chặt chẽ thân nhiệt của trẻ; tần suất kiểm tra thân nhiệt hợp lý là 4 giờ/lần. Cho trẻ uống nhiều nước. – Trẻ sốt vừa (38 – 39 độ C): Cũng cho trẻ mặc quần áo nhẹ, thoáng, thấm hút mồ hôi. Khi trẻ sốt trên 38.5 độ, dùng paracetamol để hạ sốt cho trẻ. Liều dùng hợp lý là 10 – 15mg/kg, 4 – 6 giờ/lần, một ngày không quá 4 lần. Ngoài cho trẻ uống thuốc hạ sốt, bố mẹ cũng nên chườm mát cho trẻ bằng nước ấm. Cách chườm mát tiêu chuẩn là: Sử dụng 5 khăn ướt nhỏ. Trong đó: 4 khăn đặt ở hai nách và hai bẹn, 1 khăn dùng để để lau khắp người. Thay khăn mỗi 2 – 3 phút. Khi thân nhiệt trẻ xuống dưới 38.5 độ C, ngừng chườm và lau. Bố mẹ cũng nên ngừng chườm và lau sau 30 phút liên tục thực hiện việc này. Sau khi ngừng, lau khô người cho trẻ và cho trẻ mặc đồ mỏng. Nên dùng nước có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cơ thể trẻ khoảng 2 độ C; không dùng nước lạnh vì nước lạnh làm co mạch, khiến hiệu quả hạ sốt bị hạn chế. Ngoài nước, bố mẹ không nên dùng các dung dịch khác như cồn, dấm… Khi sốt vừa, trẻ cũng cần uống nhiều nước. Khi trẻ sốt trên 38.5 độ, cho trẻ uống thuốc hạ sốt paracetamol. – Trẻ sốt cao hoặc rất cao (trên 39 độ C): Áp dụng các phương pháp hạ sốt khi trẻ sốt vừa. Sau đó, nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế uy tín gần nhất để trẻ được chuyên gia thăm khám, chẩn đoán xác định nguyên nhân gây sốt và chỉ định phương pháp điều trị phù hợp. 3. Những trường hợp bố mẹ nên tìm kiếm hỗ trợ y tế khi trẻ bị sốt – 10 trường hợp bố mẹ nên tìm kiếm hỗ trợ y tế ngay: Thứ nhất, trẻ dưới 2 tháng tuổi. Thứ hai, trẻ sốt trên 40 độ C. Thứ ba, trẻ khóc không dỗ được. Thứ tư, trẻ khóc khi cử động hoặc khi bố mẹ chạm vào trẻ. Thứ năm, trẻ li bì, cổ cứng. Thứ sáu, trẻ khó thở, tình trạng khó thở không thuyên giảm ngay cả khi đã vệ sinh sạch sẽ mũi. Thứ bảy, trẻ không thể nuốt thức ăn. Thứ tám, trẻ nôn nhiều, nôn ra máu, tiểu tiện và đại tiện ra máu. Thứ chín, trẻ co giật. Thứ mười, trẻ yếu rõ rệt. – 5 trường hợp bố mẹ nên tìm kiếm hỗ trợ y tế trong vòng 24 giờ: Thứ nhất, trẻ từ 2 đến 4 tháng tuổi (trừ trường hợp tình trạng sốt xuất hiện trong vòng 48 giờ sau khi trẻ tiêm vắc xin bạch hầu – ho gà – uốn ván và ngoài sốt, trẻ không có triệu chứng nặng nào khác). Thứ hai, trẻ sốt kéo dài trên 24 giờ mà không có nguyên nhân rõ ràng. Thứ ba, trẻ cắt sốt trên 24 giờ rồi sốt tái phát. Thứ tư, trẻ sốt kéo dài trên 72 giờ do bất cứ nguyên nhân nào. Thứ năm, ngoài sốt, trẻ đau khi đi tiểu. Trẻ từ 2 đến 4 tháng tuổi bị sốt nên đi bệnh viện trong vòng 24 giờ. Tóm lại, sốt là triệu chứng phổ biến của nhiều bệnh lý. Kiểm soát tốt các cơn sốt ở trẻ đồng nghĩa với kiểm soát tốt các bệnh lý đó. Để hạ sốt hiệu quả, bố mẹ nên cho trẻ mặc quần áo mỏng, mát. Khi sốt trên 38.5 độ C, trẻ cần được uống thuốc hạ sốt paracetamol và chườm mát. Sốt làm trẻ mất nước nên bố mẹ nhất định phải bổ sung đầy đủ nước lọc, nước hoa quả hoặc dung dịch Oresol cho trẻ khi trẻ có tình trạng này. Trong một số trường hợp, nguyên nhân gây sốt có thể là các bệnh lý rất nguy hiểm. Lúc đó, bố mẹ cần cho trẻ thăm khám và điều trị với chuyên gia càng sớm càng tốt.
0.238887
0
0.013261
0
0
0.231789
0.001494
12
1,215
3.385185
1
1
1
1
0.010273
0.193313
0.178571
2
0.944856
0
Điều trị bệnh giãn phế quản sớm ngăn bệnh tiến triển nặngĐiều trị giãn phế quản giúp giảm triệu chứng và tiến triển bệnh, ngăn ngừa vòng luẩn quẩn nhiễm trùng tái phát và cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.  Điều trị giãn phế quản giúp giảm triệu chứng và tiến triển bệnh, ngăn ngừa vòng luẩn quẩn nhiễm trùng tái phát và cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.  1. Giãn phế quản là gì? Giãn phế quản (GPQ) đề cập đến tình trạng đường kính của một hoặc nhiều phế quản tăng liên tục, vĩnh viễn và không thể đảo ngược đến đường kính vượt quá 2 mm. Bệnh có đặc điểm là ho mãn tính, phế quản tiết nhiều đờm và các đợt cấp tính do nhiễm trùng tái phát. Bệnh gây ra do sự phá hủy thành phế quản do nhiễm trùng đường hô hấp mãn tính, sau một số bệnh nhiễm trùng phổi hoặc bệnh xơ nang bẩm sinh. Giãn phế quản (GPQ) là tình trạng đường kính của một hoặc nhiều phế quản tăng liên tục. 2. Triệu chứng giãn phế quản Các triệu chứng giãn phế quản chỉ xảy ra nếu bệnh nhân bị nhiễm trùng phổi nhiều lần. Khi khởi phát, bệnh tiến triển nhanh và có xu hướng nặng dần theo thời gian, trở thành bệnh mãn tính. Khi xuất hiện dấu hiệu giãn phế quản, người bệnh cần được xét nghiệm và điều trị sớm. Các triệu chứng người bệnh có thể gặp khi mắc bệnh giãn phế quản là: – Ho nhiều, ho có đờm đặc kéo dài. – Đờm có mủ màu vàng hoặc xanh, có thể lẫn máu. – Sản xuất đờm nặng hơn khi xảy ra bội nhiễm. – Không ho, ho khan kèm theo giãn phế quản. – Có dấu hiệu viêm đa xoang và tiến triển thành hội chứng xoang phế quản (một số trường hợp). 3. Biến chứng từ bệnh giãn phế quản Khi bệnh giãn phế quản lan rộng và kéo dài có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như áp xe phổi, mủ màng phổi, xơ phổi, khí thũng, mủ phế quản, viêm mủ phổi… gây khó thở, suy hô hấp, suy hô hấp nặng, thậm chí ảnh hưởng đến chức năng tim và gây suy tim. – Suy hô hấp: Xảy ra khi phổi không thể cung cấp đủ oxy cho cơ thể ngay cả khi nghỉ ngơi. – Suy tim phải: Bệnh nhân thường khó thở, tình trạng ngày càng nặng hơn. – Viêm phổi tái phát. – Ho ra máu nặng, thậm chí có thể nguy hiểm đến tính mạng do cục máu đông lấp đầy đường hô hấp. 4. Điều trị giãn phế quản Tổn thương do giãn phế quản là không thể phục hồi, vì vậy mục tiêu điều trị là ngăn chặn hoặc làm chậm sự tiến triển của bệnh. 4.1. Biện pháp điều trị chung – Duy trì chế độ ăn uống và tập luyện lành mạnh, đảm bảo cung cấp đủ năng lượng. – Nếu người bệnh hút thuốc thì phải ngừng hút thuốc ngay và hỗ trợ các biện pháp cai thuốc lá. Bên cạnh đó cần tránh tiếp xúc với khói thuốc lá. – Tiêm vắc xin cúm và phế cầu khuẩn theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa hô hấp. 4.2. Phương pháp tống đờm và phục hồi chức năng hô hấp – Hỏi bác sĩ chuyên khoa hô hấp để được hướng dẫn cách ho, khạc đờm, rung lồng ngực kết hợp dẫn lưu tư thế. Tùy theo vị trí vết thương mà chọn tư thế thích hợp, thường yêu cầu người bệnh nằm nghiêng để đờm và mủ trong phế quản có thể dễ dàng thoát ra ngoài. – Kết hợp vỗ ngực và lắc. Nên thực hiện 2-3 lần một ngày với số lượng tăng dần, mỗi lần 5-10-20 phút, trước bữa ăn.- Đây là phương pháp dẫn lưu đơn giản, có hiệu quả tốt và cần được người bệnh thực hiện thường xuyên hàng ngày ngay cả khi không có nhiễm trùng phế quản. – Soi phế quản ống mềm nếu có, tiến hành hút dịch phế quản trong quá trình soi để làm xét nghiệm vi sinh vật, bơm rửa lòng phế quản, giải phóng đờm bít tắc. 4.3. Điều trị giãn phế quản với thuốc Nếu xuất hiện các triệu chứng của cơn cấp tính như ho có đờm xanh, đờm nhiều mủ, sốt, khó thở, ho ra máu… bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa ngay để có cách điều trị thích hợp. Giãn phế quản là kết quả của tổn thương đường hô hấp (phế quản). Thuốc giãn phế quản chủ yếu tác động lên cơ trơn phế quản, làm giảm co thắt ở các cơ này, từ đó cải thiện tình trạng khó thở. Thuốc giãn phế quản không làm tổn thương hoặc phá hủy cấu trúc của phế quản và do đó không gây giãn phế quản. Thuốc thậm chí có thể cải thiện các triệu chứng ở những người bị giãn phế quản bằng cách giảm co thắt phế quản và tăng thoát đờm. Sử dụng thuốc điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ. 4.4. Phẫu thuật điều trị giãn phế quản Cắt thùy, thùy hoặc toàn bộ phổi được chỉ định trong trường hợp giãn phế quản cục bộ; giãn phế quản liên quan đến ho ra máu nặng hoặc tái phát. 5. Giãn phế quản chữa được không? Giãn phế quản là tình trạng cấu trúc của thành phế quản bị tổn thương khiến chúng dễ bị viêm và xẹp. Điều này đi kèm với việc giảm thông khí và giảm khả năng thải chất nhầy ra khỏi lòng phế quản. Sự tích tụ chất nhầy tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại vi khuẩn xâm nhập, cư trú tại phế quản và gây nhiễm trùng tái phát. Nhiễm trùng phế quản làm tình trạng giãn phế quản trở nên trầm trọng hơn và tạo thành một vòng xoáy bệnh lý. Giãn phế quản là tổn thương không thể phục hồi nhưng việc điều trị có thể giúp giảm triệu chứng, hạn chế chức năng hô hấp và tiến triển bệnh. Điều trị giãn phế quản giúp kiểm soát bệnh và ngăn chặn chu kỳ nhiễm trùng tái phát. Trong một số trường hợp, bệnh nhân chỉ bị giãn phế quản ở một vùng phổi và phẫu thuật cắt bỏ phần phổi đó có thể chữa khỏi bệnh. Người bệnh nên thăm khám và điều trị cùng bác sĩ chuyên khoa. 6. Cách hiệu quả giúp phòng ngừa giãn phế quản Vì virus gây bệnh qua đường hô hấp nên bệnh có thể truyền từ người bệnh sang người khỏe mạnh. Ngăn chặn mầm bệnh giúp giảm nguy cơ mắc bệnh đồng thời tiết kiệm chi phí vì việc điều trị khá phức tạp và tốn kém. Một số biện pháp giúp phòng bệnh hiệu quả bao là: – Tiêm vắc xin phòng cúm, phế cầu mỗi năm. – Không hút thuốc lá, thuốc lào, tránh khói thuốc lá và môi trường nhiều khói bụi. – Vệ sinh cá nhân tai mũi họng, răng miệng sạch sẽ. – Điều trị sớm nếu mắc bệnh lý nhiễm khuẩn tai mũi họng, răng miệng, các bệnh đường hô hấp như viêm phế quản, áp xe phổi. – Tập luyện thể dục thể thao nhằm tăng sức đề kháng cho cơ thể, giữ ấm cổ, ngực… đề phòng các đợt bội nhiễm với những người bệnh có tiền sử mắc bệnh. – Đề phòng và lấy ra sớm các dị vật trong phế quản.
0.221623
0
0.003711
0
0
0.222466
0.001349
8
1,295
3.558301
1
1
1
1
0.070164
0.195649
0
2
0.973745
0
Rp pr là một dấu hiệu của hoạt động estrogen. Sự xuất hiện tế bào của nó trong quá trình biệt hóa do estrogen mgkg gây ra ở ống dẫn trứng gà chưa trưởng thành, do đó đã được nghiên cứu bằng hóa mô miễn dịch pr nằm trong tế bào biểu mô trung biểu mô SM và tế bào cơ trơn progesterone mgkg im gây ra sự giảm rõ rệt về khả năng phản ứng miễn dịch pr mà không có gây ra sự tổng hợp avidin phụ thuộc progesterone do đó chỉ sử dụng thụ thể bằng phối tử là không đủ cho cảm ứng này. Bài báo này báo cáo rằng sự biểu hiện của pr trong tế bào mô đệm niêm mạc khác với biểu hiện ở các loại tế bào khác trong tế bào mô đệm niêm mạc pr là cảm ứng được, tức là không được biểu hiện nếu không có Hoạt động của estrogen sự hình thành các tuyến ống không bắt đầu trước khi các tế bào mô đệm niêm mạc biểu hiện. Có vẻ như các tế bào mô đệm niêm mạc có vai trò quan trọng trong việc làm trung gian cho sự biệt hóa biểu mô. Sự biệt hóa ON diễn ra trước sự hình thành mạch máu và sự xâm lấn của các tế bào MNC ở lớp dưới niêm mạc. dễ thấy rằng các tế bào cơ trơn của động mạch cũng chứa PR
0.230122
0
0
0
0
0.230122
0
12
247
3.331984
1
1
1
1
0.056127
0.140318
0
2
1
0
Nghiên cứu này điều tra xem liệu việc tiếp xúc ngắn hạn với escherichia coli lipopolysaccharide lps có gây ra rối loạn chức năng vận mạch ở cơ xương in vivo hay không và nếu có thì liệu protease tế bào mast quanh mạch máu có điều chỉnh một phần phản ứng này với IVM hay không, chúng tôi nhận thấy rằng sự tràn lan của e coli lps trên cơ spinotrapezius của chuột đồng tại chỗ trong một thời gian ngắn gây ra hiện tượng co mạch ngay lập tức, sau đó là giãn mạch. Sự co mạch bị loại bỏ bởi skf một chất không peptide chọn lọc angiotensin ii và ii chất đối kháng thụ thể AT1 chymostatin và chất ức chế trypsin đậu nành, những EDC này cũng làm giảm sự giãn mạch do e coli lpsgây ra bởi superoxide dismutase catalase và indomethacin chỉ làm suy giảm e coli lps gây giãn mạch nội mô IL- 1ra lisinopril leupeptin bestatin và axit dlmercaptomethylguanidinoethylthiopropanoic là các phân tích mô hóa học không hiệu quả của cơ spinotrapezius cho thấy lượng tế bào mast quanh mạch dồi dào với hoạt động tiền xử lý giống chymase có thể ức chế chymostatin ở chuột đồng bằng hợp chất trong nhiều ngày làm giảm sự co mạch do e coli lps gây ra và chuyển đổi sự giãn mạch thành co mạch ở mức cân bằng. những dữ liệu này chỉ ra rằng e coli lps kích thích tế bào mast quanh mạch máu trong cơ spinotrapezius của chuột đồng tại chỗ để PR và sản xuất protease giống chymase ở ii, do đó tạo ra sự co mạch cục bộ và tạo ra các loại oxy phản ứng từ đó tạo ra các prostaglandin giãn mạch
0.20411
0
0.00137
0
0
0.203425
0
43
298
3.902685
1
1
1
1
0.020548
0.120548
0
2
1
0
Tìm hiểu về Adenovirus - phương pháp xét nghiệm Adenovirus hiện nay Trong thời gian gần đây, tại một số tỉnh thành trên cả nước, số trẻ em phải nhập viện điều trị do nhiễm Adenovirus tăng mạnh và có nhiều điểm bất thường. Trong bối cảnh hiện nay khi vắc xin chưa có, việc phòng bệnh và xét nghiệm Adenovirus sớm để điều trị đóng vai trò quan trọng. 1. Vài nét chính về Adenovirus Adenovirus là một trong những chủng virus thuộc họ Adenoviridae với một số đặc điểm như: đường kính trung bình của chúng từ 70 - 90 nm, thường gây ra bệnh giống như là cảm lạnh hoặc cúm nhẹ cho con người vào bất kỳ thời điểm nào trong năm, ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là trẻ em, người già hoặc người lớn có miễn dịch kém. Với nhiệt độ bình thường trong phòng, khả năng tồn tại và gây bệnh của chúng có thể tới 1 tháng, ở nhiệt độ cơ thể người (khoảng 37 độ C) là 15 ngày, từ 50 tới 60 độ C đạt tối đa 10 phút. Đặc biệt, khi nhiệt độ thấp, chúng có thể tồn tại rất lâu, tới 6 tháng ở khoảng 4 độ C và kéo dài nhiều năm ở -20 độ C. Chúng chỉ có thể bị tiêu diệt nếu dùng nước sôi, dung dịch cloramin và tia cực tím, virus này cũng có thể chống lại kháng sinh và ete. Cho tới nay, các nhà khoa học đã nghiên cứu được 47 type của virus này gây ra bệnh cho người và động vật, trong đó: Các type 1 - 5, 7, 14, 21 có thể gây nên viêm kết mạc và viêm họng hạch. Các type 40, 41 có thể khiến cho trẻ em bị tiêu chảy cấp. Bệnh do các type 5, 8, 19 gây ra có thể nghiêm trọng hơn. 2. Adenovirus có thể gây bệnh gì với triệu chứng ra sao? Để xác định được một số phương pháp thường dùng để xét nghiệm Adenovirus, trước hết, chúng ta cần biết chúng thường gây ra bệnh gì và triệu chứng như thế nào. Sốt, viêm họng, viêm kết mạc Type 3 và 7 là nguyên nhân gây tình trạng này với các đặc điểm như: tạo thành dịch sốt cấp tính, có thể kèm theo viêm họng, viêm kết mạc đặc biệt với đối tượng trẻ em. Viêm kết mạc gây ảnh hưởng tới mi mắt và các tổ chức xung quanh Trước hết, người nhiễm virus có thể bị sốt nhẹ cùng với viêm ở họng, mũi, xuất hiện hạch cổ, mắt bị đau dẫn tới sợ ánh sáng, nhòe mờ,... Sau khoảng 7 ngày, trên giác mạc của người bệnh có thể bị đốm thâm tròn, nhỏ mà nếu không điều trị sẽ gây loét. Ngay cả khi đã được điều trị, những vết loét này có thể để lại sẹo trên giác mạc. Viêm đường hô hấp cấp Thường gặp ở người lớn, do type 4 và 7 gây nên với các hiện tượng: sốt cao, sưng hạch bạch huyết, sổ mũi, ho kèm viêm họng. Bệnh có thể ảnh hưởng tới phổi nếu tiến triển nặng. Ngoài ra, virus type 40, 41 có thể gây tiêu chảy cấp trẻ em, type 11, 21 có thể gây viêm, xuất huyết bàng quang, type 8, 9, 37 có thể dẫn tới viêm giác mạc, kết mạc. Cho tới nay, không có điều trị cụ thể cho những người bị nhiễm adenovirus. Hầu hết các trường hợp nhiễm nhẹ không cần chăm sóc y tế mà thực hiện chăm sóc lâm sàng bao gồm điều trị các triệu chứng. Tuy nhiên, khi việc điều trị không được tiến hành kịp thời, người bệnh có thể gặp phải các biến chứng như: nhiễm khuẩn huyết, suy hô hấp, suy đa tạng,... và những triệu chứng kéo dài nguy hiểm: xơ phổi, giãn phế quản hoặc viêm tiểu phế quản bít tắc. Việc lây lan của Adenovirus có thể diễn ra thông qua: Tiếp xúc một cách gần gũi giữa các cá nhân, như bắt tay, chạm hoặc hôn. Do ho và hắt hơi, virus văng ra không khí và lây cho người khác. Adenovirus thường kháng với các chất khử trùng thông thường và có thể vẫn còn lây nhiễm trong thời gian dài trên các bề mặt và đồ vật. Vì thế, khi chúng ta chạm vào mà không rửa tay rồi đưa lên miệng, mũi hoặc mắt sẽ khiến chúng lây lan. Tiếp xúc với dịch tiết hay phân người bệnh, ví dụ, trong khi thay tã cho trẻ em. Virus cũng có thể có trong nguồn nước, bể bơi và lây sang người lành. Đặc biệt, các phòng khám bệnh, nhất là khám mắt có thể là nơi khiến cho mầm bệnh phát tán khi nhân viên y tế mắc và lây sang cho người nhà, người xung quanh. 3. Phương pháp xét nghiệm Adenovirus Có thể nói, một số dấu hiệu của bệnh có thể dẫn tới sự nhầm lẫn với các bệnh do virus khác gây ra ở đường hô hấp. Vì thế, xét nghiệm được xem là phương pháp mang tới kết quả chính xác nhất. Việc xét nghiệm để phát hiện Adenovirus có thể được thực hiện đối với những người có dấu hiệu bị bệnh bằng cách phát hiện kháng nguyên virus hoặc phát hiện sự tồn tại của virus trong mẫu bệnh phẩm. Các phương pháp phổ biến gồm: Test nhanh Mẫu bệnh phẩm được sử dụng là phân của người bệnh, có thể dùng kính hiển vi hoặc kỹ thuật ELISA để tìm ra sự tồn tại của virus. Thời gian để cho ra kết quả sau khoảng 60 phút từ khi lấy mẫu. Real Time PCR Mẫu bệnh phẩm được dùng là dịch tỵ hầu và thời gian trả kết quả là sau khoảng từ 3 tới 4 ngày. 4. Có thể phòng chống sự lây nhiễm Adenovirus như thế nào? Với những người chưa mắc bệnh, việc phòng, chống nên được thực hiện qua các hành động như: Thường xuyên rửa tay kỹ thuật bằng xà phòng. Hạn chế dùng tay chạm vào mắt, mũi hoặc miệng, nhất là khi chưa rửa sạch. Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, đeo khẩu trang tại những nơi có đông người hoặc có tiếp xúc gần. Giữ vệ sinh môi trường sống xung quanh, bảo vệ nguồn nước, không dùng nước bị ô nhiễm để sử dụng trong ăn uống, sinh hoạt. Không dùng chung các loại đồ dùng như: cốc nước, khăn mặt,... với những người khác. Ăn đủ chất, thực phẩm rõ nguồn gốc, chế biến kỹ. Định kỳ cần vệ sinh dụng cụ thường dùng trong gia đình, đồ chơi, đồ dùng của trẻ nhỏ. Tại các phòng khám, cơ sở y tế, cần thực hiện nghiêm quy định về khử khuẩn, vệ sinh y tế theo quy định. Đối với những người đã nhiễm bệnh: Tránh tiếp xúc với người khác, nên ở trong nhà. Không ôm hôn, tiếp xúc thân mật với người khác. Dùng riêng dụng cụ và giặt, rửa sạch sẽ. Thường xuyên súc miệng họng, rửa tay chân. Đồ dùng của người bệnh cần được sát khuẩn thường xuyên và tránh để người khỏe mạnh tiếp xúc. Từ ngày 19/9/2022, Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC đã triển khai xét nghiệm Adenovirus bằng các phương pháp: Test nhanh Adenovirus/Rotavirus Ag và Realtime PCR. Cụ thể như sau: 1. Test nhanh Adenovirus/Rotavirus Ag: (phát hiện đồng thời và phân biệt kháng nguyên Adeno virus type 40/41 và Rotavirus nhóm A - dùng để chẩn đoán căn nguyên adenovirus gây bệnh đường tiêu hóa) - Thời gian trả kết quả: Sau 60 phút kể từ khi nhận mẫu tại labo; - Mẫu bệnh phẩm: Mẫu phân; - Giá dịch vụ: 239. 000 VND 2. Adeno Virus Realtime - PCR: (phát hiện DNA của Adeno virus trong mẫu bệnh phẩm - dùng để chẩn đoán bệnh đường hô hấp do Adeno virus) - Thời gian trả kết quả: + Nhận mẫu tại Trung tâm Xét nghiệm trước 11h trả kết quả trước 16h cùng ngày. + Nhận mẫu từ 11h-16h tại Trung tâm Xét nghiệm trả kết quả trước 22h cùng ngày. + Nhận mẫu sau 16h trả kết quả theo khung giờ trước 11h. - Mẫu bệnh phẩm: Dịch tỵ hầu/ họng. - Giá dịch vụ: 1.100.000 VNĐ. - Địa điểm phục vụ: Tại Hệ thống bệnh viện/Phòng khám và dịch vụ lấy mẫu tại nhà tại khu vực Hà Nội.
0.211504
0
0.015309
0
0
0.215369
0.000892
20
1,450
3.64069
0.97561
1
0.999699
1
0.021403
0.099435
0
2
0.955172
0
Các nguy cơ sản khoa sau khoét chóp cổ tử cung Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Bác sĩ chuyên khoa II Lại Thị Nguyệt Hằng - Bác sĩ Sản phụ khoa - Khoa Sản phụ khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long. Khoét chóp cổ tử cung là phương pháp điều trị ung thư cổ tử cung. Cũng giống như một số thủ thuật xâm lấn khác, thủ thuật này cũng có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn cho bệnh nhân. 1. Khoét chóp cổ tử cung là gì? đích của phương pháp này chính là loại bỏ những tổn thương ở vùng cổ tử cung và toàn bộ vùng bị biến đổi.Chỉ định Khoét chóp tử cung vì nhiều lý do khác nhau, thông thường là để chẩn đoán và điều trị. Phương pháp khoét chóp cổ tử cung cần thực hiện khi:Theo dõi các xét nghiệm Pap bất thường liên tục. Chẩn đoán các tình trạng tiền ung thư cổ tử cung. Chẩn đoán ung thư cổ tử cung xâm lấn (ung thư phát triển vào các mô xung quanh hoặc lan rộng ra ngoài cổ tử cung)Điều trị các tình trạng tiền ung thư cổ tử cung, ung thư biểu mô tại chỗ hoặc giai đoạn IA1 của ung thư cổ tử cung. Lấy được đầy đủ các mẫu bệnh phẩm nguyên vẹn để xét nghiệm mô bệnh sau khi tiến hành thủ thuật. Tuy nhiên, phương pháp này lại chống chỉ định đối với người bệnh tim mạch, tiểu đường, huyết áp chưa được điều trị ổn định; người bị rối loạn đông máu, viêm nhiễm vùng chậu hoặc đang mang thai. Khoét chóp cổ tử cung nhằm giúp loại bỏ những tổn thương ở vùng cổ tử cung 2. Các nguy cơ sản khoa sau khoét chóp cổ tử cung Cũng giống như một số thủ thuật xâm lấn khác, thủ thuật khoét chóp cổ tử cung này cũng có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn cho bệnh nhân như:Tăng tỉ lệ sảy thai: Phụ nữ có thai trong vòng 12 tháng sau khi được khoét chóp cổ tử cung có nguy cơ sảy thai cao gấp gần 6 lần so với người có thai không khoét chóp cổ tử cung.Tăng tỉ lệ sinh non: Phụ nữ có thai đã khoét chóp tử cung tăng nguy cơ sinh non trước 37 tuần hoặc trước 34 tuần.Tăng khả năng mổ đẻ vì cổ tử cung không tiến triển hoặc sinh con nhẹ cân.Bên cạnh đó, là thủ thuật đơn giản để điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn sớm hiệu quả. Tuy nhiên, kỹ thuật này vẫn có thể gây ra một số biến chứng không mong muốn như:Hẹp cổ tử cung: Có thể gây ra những bất thường về kinh nguyệt, khiến việc thụ thai gặp khó khăn vì tinh trùng khó gặp trứng hơn. Suy cổ tử cung là biến chứng muộn sau thực hiện thủ thuật này. Hở eo cổ tử cung. Khoét chóp cổ tử cung có tỉ lệ sảy thai cao 3. Lưu ý sau khi thực hiện khoét chóp cổ tử cung Sau khi thực hiện khoét chóp cổ tử cung, người bệnh sẽ thấy có một số triệu chứng bất thường như: Dịch âm đạo màu hồng có dạng lỏng, bụng co thắt nhẹ, ra dịch màu nâu đen... Tuy nhiên điều này là hoàn toàn bình thường bởi đây là một trong những triệu chứng sau khoét chóp tử cung, sau khoảng một vài tuần cổ tử cung lành hẳn sẽ tự hết.Để tránh biến chứng sau khoét chóp tử cung, người bệnh cần:Sau khi thực hiện khoét chóp cổ tử cung bạn không nên dùng bất cứ thứ gì cho vào âm đạo như tampon hoặc thụt rửa âm đạo quá sâu.Không nên quan hệ tình dục trong quá trình phục hồi vết thương; trao đổi với bác sĩ về thời điểm an toàn để quan hệ tình dục. Tìm hiểu biện pháp an toàn cho bản thân để giúp vết thương nhanh chóng phục hồi, nhất là việc vệ sinh vùng kín.Thăm khám bác sĩ sau 1 tuần thực hiện thủ thuật và khám lại định kỳ sau 6 tháng.Nếu thấy có triệu chứng bất thường thì cần đi thăm khám ngay.Để đáp ứng nhu cầu khám sàng lọc ung thư phụ khoa của chị em phụ nữ, Bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec hiện có cung cấp gói tầm soát và phát hiện sớm ung thư phụ khoa, giúp phát hiện sớm 4 bệnh: Ung thư cổ tử cung, ung thư vú, ung thư tử cung và ung thư buồng trứng ngay cả khi người bệnh chưa có triệu chứng.Những đối tượng nên sử dụng Gói tầm soát và phát hiện sớm ung thư phụ khoa bao gồm:Những khách hàng nữ, trên 40 tuổi. Khách hàng có nhu cầu có thể sàng lọc bệnh lý về ung thư vú- phụ khoa (cổ tử cung, tử cung, buồng trứng)Khách hàng có nguy cơ cao mắc các bệnh về ung thư – đặc biệt là khách hàng tiền sử gia đình có bệnh lý ung thư vú, phụ khoa. Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, tiền mãn kinh và mãn kinh. Phụ nữ đang có triệu chứng nghi ngờ ung thư vú, phụ khoa như : đau ở vú, có cục u ở vú, chảy máu ngoài chu kỳ kinh nguyệt, đau vùng bụng, vv...Nếu có triệu chứng bất thường, bạn nên được thăm khám và tư vấn với bác sĩ chuyên khoa. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
0.223186
0.001004
0.00356
0
0
0.221406
0.00089
11
996
3.513052
1
1
1
1
0.032265
0.24032
0
2
0.983936
0
Tại sao ngồi quá nhiều có hại cho sức khỏe? Ngồi như nào là chuẩn? Ngồi quá nhiều có hại cho sức khỏe như thế nào? Có lẽ chúng ta sẽ không nhận ra cho đến khi mắc phải các vấn đề về sức do thói quen ngồi nhiều. Vật ngồi như thế nào là chuẩn? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết trong bài viết này nhé. 1. Như thế nào được gọi là ngồi quá nhiều? Ngồi quá nhiều đang là tình trạng chung của không ít người hiện nay đặc biệt là độ tuổi trẻ từ 20 tuổi đến 45 tuổi. Đối với những người làm việc văn phòng, sinh viên học tập, hoặc các công việc yêu cầu sự tập trung trong thời gian dài,… khiến chúng ta hầu như dành phần lớn thời gian trên những chiếc ghế. Mặc dù ngồi là tư thế khá thoải mái nhưng ngồi quá nhiều hoặc quá lâu trong một thời gian dài sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của chúng ta. Những người có thói quen ngồi quá nhiều thường ngồi yên một chỗ liên tục trong nhiều giờ liền mà không có các hoạt động thư giãn vận động như nghỉ ngơi, đi dạo, vận động nhẹ tay chân,… 2. Tại sao ngồi quá nhiều có hại cho sức khỏe? Hầu như chúng ta thường không quá quan tâm đến thói quen ngồi quá nhiều có hại cho sức khỏe như thế nào cho đến khi phát hiện những triệu chứng bệnh. Việc ngồi một chỗ lâu ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể khiến, nếu tình trạng kéo dài sẽ khiến cơ thể kiệt sức và dễ mắc các chứng bệnh mãn tính. 2.1. Ảnh hưởng đến tiêu hoá Hệ tiêu hoá bao gồm các bộ phận như dạ dày, ruột, manh tràng, đại tràng,… sẽ có xu hướng tiêu hóa chậm gây ảnh hưởng đến khả năng chuyển hoá chất từ thức ăn. Vì thế, đối với những người ngồi nhiều sẽ dễ gặp các triệu chứng như ợ hơi, táo bón,… Đặc biệt tư thế ngồi quá nhiều khiến có hại cho sức khỏe đặc biệt là các bộ phận của bụng hoạt động chậm hơi vì thế dễ dẫn đến tình trạng tích tụ thành mỡ thừa. Đây cũng là nguyên nhân khiến không ít nhân viên văn phòng thường dễ tích mỡ phần bụng. Cùng với đó, khi ngồi liên tục trong vài giờ đồng hồ và kéo dài thường xuyên sẽ khiến bạn dễ mắc phải tình huống trĩ do táo bón lâu ngày. Và điều trị trĩ thường gặp nhiều biến chứng, bất tiện ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày cũng như sức khỏe của bạn. 2.2. Tác hại đến chức năng của tim, gan, thận Khi chúng ta ngồi và không thường xuyên vận động tay chân nên máu vận chuyển trong cơ thể khá chậm đặc biệt là tim. Gan, thận cũng chuyển hoá chậm hơn khiến ảnh hưởng đến quá trình chuyển hoá của cơ thể. Đối với những người ngồi thường xuyên sẽ dễ mệt nếu vận động nhanh đột ngột hay vận động mạnh, do cơ thể của chúng ta đã quen với cường độ làm việc khi ngồi và không thể đáp ứng nếu có thay đổi bất ngờ. Điều này dễ khiến chúng ta gặp các chứng cấp tính như đột quỵ tim, tai biến mạch máu não,… cực kỳ nguy hiểm. 2.3. Các vấn đề về tư thế Ngồi quá nhiều có hại cho sức khỏe của xương trong đó các vấn đề về tư thế khiến nhiều người lo lắng. Khi chúng ta ngồi trong thời gian dài không đúng tư thế sẽ tạo ra những thói quen không tốt cho tư thế. Điển hình là tình trạng vẹo cột sống, gù lưng, gù cổ,… làm ảnh hưởng đến thẩm mỹ của cơ thể chúng ta. Ngoài ra, không chỉ ảnh hưởng đến dáng đi mà khi ngồi quá nhiều sẽ gây ra nhiều chứng bệnh về xương khớp khó điều trị dứt điểm như: Thoái hoá cột sống cổ. Thoái hoá cột sống. Thoát vị đĩa đệm. Thoái hoá vùng chậu. Viêm vùng chậu. Đau nhức đầu gối. Tê bì tại các chi do hạn chế vận động. Hội chứng ống cổ tay bị chèn ép dây thần kinh gây tê, đau nhức. Thoái hoá cơ bắp như cơ bụng, cơ mông,… trở nên kém linh hoạt, cứng cơ. Ngoài ra chúng còn ảnh hưởng đến khả năng đi, chạy, nhảy. Những vấn đề về tư thế do ngồi quá nhiều ảnh hưởng rất nghiêm trọng đối với sức khỏe của chúng ta. Theo thống kê của cơ quan y tế thế giới cho thấy rằng có đến hơn 70% người ở độ tuổi trung niên (55 tuổi trở lên) gặp các chứng bệnh về xương khớp do nguyên nhân đến từ việc ngồi quá nhiều trong quá trình làm việc khi còn trẻ. Ngay cả những người trẻ tuổi từ độ tuổi 25 - 45 tuổi cũng đang gặp phải nhiều vấn đề về xương khớp do ngồi quá nhiều khi làm việc. 2.4. Ảnh hưởng đến tinh thần Thông thường, khi chúng ta ngồi tại chỗ nghỉ ngơi sẽ khác với khi chúng ta ngồi làm việc vì lúc này não bộ cần tập trung cao độ trong thời gian dài. Nếu ngồi quá nhiều mà không có những khoảng thời gian nghỉ để thư giãn sẽ dễ khiến cơ thể rơi vào tình trạng căng thẳng dễ bực tức trong người mà không biết nguyên nhân. Việc tập trung quá lâu trong một khoảng thời gian sẽ khiến mỏi mắt, nhức đầu, tập trung kém hơn,… Những lúc như vậy ngồi quá nhiều không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến tinh thần. Chính vì thế không phải càng ngồi lâu, càng tập trung thì mới đảm bảo công việc. 3. Ngồi như thế nào để bảo vệ sức khỏe của bạn? Vì tính chất công việc bắt buộc chúng ta phải ngồi tập trung tại một vị trí thời gian dài trong ngày nên việc này là hoàn toàn không thể tránh khỏi. Chính vì thế chúng ta cần ngăn chặn những tác hại khi ngồi quá nhiều cũng như phòng ngừa những chứng bệnh do ngồi nhiều gây ra. 3.1. Ngồi đúng tư thế Ngồi đúng tư thế là điều quan trọng nhất để bảo vệ sức khỏe của bạn nếu thường xuyên phải ngồi làm việc. Tư thế ngồi đúng cần đảm bảo đủ các yếu tố như: Lưng luôn ở trạng thái thẳng tạo với phần đùi gốc 90 độ. Cổ nhìn thẳng, hạn chế tình trạng cúi xuống gây mỏi cổ. Bạn có thể kê máy tính ngang tầm mắt ở tư thế thẳng lưng để tránh cúi xuống. 2 chân và đùi tạo ở tư thế góc 90 độ vì khi để chân thả lỏng sẽ ảnh hưởng đến sự tuần hoàn của máu trong cơ thể. 3.2. Thư giãn, nghỉ ngơi ngắn khi ngồi nhiều Để hạn chế tối đa ngồi quá nhiều có hại cho sức khỏe, bạn cần tạo thói quen nghỉ ngơi ngắn sau khi ngồi khoảng 25 - 30 phút. Lúc này bạn có thể dậy và đi bộ nhẹ nhàng, đi toilet, uống nước,… để vận động nhẹ cơ thể. Cùng với đó khi chúng ta nghỉ ngơi ngắn sẽ giúp mắt cũng có thể thư giãn để tránh mỏi mắt và tinh thần cũng được nạp lại năng lượng khi tập trung trong thời gian dài. 3.3. Hạn chế sử dụng các thực phẩm khó tiêu Những thực phẩm khó tiêu như: đồ chiên rán nhiều dầu mỡ, các loại tinh bột trắng (gạo, bánh mì, hủ tiếu, phở,…), các loại nước có nhiều đường,… cần hạn chế để tránh tình trạng khó tiêu, ợ hơi, táo bón,… Và khi ngồi chuyển hoá chất chậm gây tích tụ đường, mỡ trong máu cũng như gây ra các bệnh tim mạch. Thay vào đó nên bổ sung các loại chất xơ từ rau củ, nước ép trái cây và sử dụng các loại thực phẩm mềm dễ tiêu, ít calo. Những thông tin trong bài viết trên của chúng tôi đã tổng hợp chi tiết về tính trạng ngồi quá nhiều có hại cho sức khỏe. Nếu bạn đang trong tình trạng trên thì đừng quên lưu ý những thông tin trên để bảo vệ tốt nhất cho sức khỏe
0.217505
0
0.005866
0
0
0.221056
0.000617
7
1,433
3.521284
1
1
1
1
0.026397
0.203921
0.021739
2
0.98395
0
khuếch tán ngược axit qua hàng rào niêm mạc dạ dày bị phá vỡ được biết là làm tăng lưu lượng máu đến niêm mạc dạ dày thông qua cơ chế thần kinh nghiên cứu hiện tại đã xem xét sự thay đổi do axit gây ra trong MC dạ dày so với sự thay đổi lưu lượng máu ở động mạch dạ dày trái một trong những động mạch chính cung cấp máu cho dạ dày và liệu các chất trung gian giãn nở ở dạ dày trái i.a. giống hệt với thí nghiệm trong GM, các thí nghiệm được thực hiện trên chuột được gây mê bằng dòng máu URE ở dạ dày trái i.a. được đo bằng kỹ thuật dịch chuyển thời gian vận chuyển siêu âm và lưu lượng máu trong GM được đánh giá bằng phương pháp thanh lọc khí hydro Khuếch tán ngược axit dạ dày được gợi lên bằng cách tưới máu dạ dày bằng ethanol trong m hcl làm tăng lưu lượng máu trong LGA theo hệ số đáng kể lớn hơn mức tăng lưu lượng máu qua niêm mạc dạ dày, huyết áp và nhịp tim không bị thay đổi đáng kể trong tình trạng tăng huyết áp do axit ở dạ dày trái. không bị thay đổi bởi atropine và chất đối kháng NK1 rp chất đối kháng cgrp CGRP-LI cgrp không có tác dụng lên lưu lượng máu dạ dày nhưng ngăn chặn tác dụng giãn nở của cgrp và ức chế tình trạng tăng huyết áp do axit ở niêm mạc dạ dày ở mức độ lớn hơn so với chứng tăng huyết áp ở bên trái dạ dày i.a. Sự phong tỏa tổng hợp oxit nitric bằng n omeganitrolarginine methyl ester lname gây ra sự co thắt của LGA và MV niêm mạc dạ dày, sự giãn mạch do axit gây ra ở GM đã bị chặn bởi lname trong khi phản ứng giãn nở trong LGA không bị suy giảm đáng kể, dữ liệu cho thấy phản ứng tăng huyết áp dạ dày đối với kết quả khuếch tán ngược axit từ sự giãn nở của các vi mạch niêm mạc và động mạch ngoại bào, cơ chế giãn nở tuy nhiên khác nhau giữa hai giường V1. cgrp và oxit nitric là những chất trung gian giãn mạch quan trọng ở niêm mạc dạ dày nhưng ít liên quan hơn trong LGA
0.223996
0
0.001101
0
0
0.223445
0
19
407
3.46683
1
1
1
1
0.056136
0.21519
0
2
1
0
Mục tiêu của T0 này là xác định tau của Es liều thấp được sử dụng tại chỗ ở phụ nữ sau mãn kinh bị PS và các dấu hiệu viêm teo âm đạo siêu âm qua âm đạo được thực hiện để tìm DUE của CA nội mạc tử cung hoặc buồng trứng
0.243119
0
0.004587
0
0
0.243119
0
5
54
3.055556
1
1
1
1
0.055046
0
0
2
1
0
Người ta kết luận trên cơ sở dữ liệu tài liệu rằng apolipoprotein b là protein kỵ nước và tích điện dương cao phân tử nhất so với các apoprotein khác của lipoprotein huyết tương. LD lipoprotein của HS chủ yếu chứa apo b có ít sự không đồng nhất về cả điện tích và điểm đẳng điện mặc dù sự không đồng nhất về kích thước và thành phần apolipoprotein Lý do hình thành phân đoạn phụ với điện tích âm tăng cao là do tổn thương với các gốc tự do và aldehyde lý do hình thành nhiều phân đoạn cation hóa không rõ ràng Thay đổi điện tích ldl được ghi nhận trong một số bệnh và hội chứng Bệnh tim ICM tăng alphalipoprotein máu gia đình TD xbound ichthyosis và có thể cả những bệnh khác, một số bệnh nhân ihd điều trị bằng chất chống oxy hóa dẫn đến sự biến mất của phần phụ ldl tích điện âm cho thấy sự tham gia của các sản phẩm peroxid hóa trong quá trình hình thành của chúng. Đặc tính điện của ldl của dịch mô và của thành động mạch chủ về cơ bản khác với các đặc tính điện của cùng loại huyết tương Sự peroxid hóa lipid của lipoprotein và ảnh hưởng của một số enzyme đóng vai trò chính trong những khác biệt này
0.20905
0
0
0
0
0.20905
0
16
232
3.767241
1
1
1
1
0.024434
0.052489
0
2
1
0
Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định dạng bệnh lao phổi nào phổ biến nhất ở khu vực có tỷ lệ lưu hành cao, thiết lập độ nhạy cảm với thuốc của vi khuẩn lao mycobacteria trong khu vực và tiết lộ nguy cơ chính của bệnh AF cũng như đánh giá tình trạng sức khỏe của thanh thiếu niên mắc bệnh lao trong nhiều năm Bệnh viện chống lao khu vực ở Smolensk đã thu thập dữ liệu từ tất cả các bệnh nhân lao ở độ tuổi chẩn đoán bệnh lao dựa trên dữ liệu X quang cụ thể và phát hiện bệnh lao trong đờm hoặc dịch BL trong tổng số các ca lao liên quan đến T0 ở thanh thiếu niên và các ca lao ở người trẻ tuổi 65 thanh thiếu niên có gia đình gần gũi hoặc tiếp xúc định kỳ với bệnh nhân lao nhưng chỉ 8 trong số đó đã được điều trị CR về phòng ngừa hóa học 62 thanh thiếu niên có các yếu tố nguy cơ xã hội. Những bệnh nhân này thường có PTB kéo dài hơn so với các trường hợp phức tạp và tiêu cực so với các trường hợp 80 trong số đó có một hoặc nhiều bệnh đồng thời hơn họ có tỷ lệ D2 cao hơn đáng kể và các ca lao phức tạp 214 trong số các bệnh nhân trẻ tuổi mắc DR của m các ca lao kháng lao thường phát triển đáng kể ở những người thất nghiệp so với những người nghiện rượu nặng và sm so với và ở những người bị giam so với cuối cùng nên thực hiện một cách tiếp cận toàn diện để kiểm tra và điều trị thanh thiếu niên mắc bệnh lao PH và được khám lâm sàng để hưởng lợi từ các kỹ thuật phân tử như số lượng phân tích TR đa biến mlva cho phép PCD sớm hơn và ngăn chặn các đợt bùng phát ở đây một nghiên cứu giám sát bao gồm xét nghiệm độ nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn và trong Châu Âu loci mlva được sử dụng phổ biến nhất trên các chủng typhimurium phân lập được thu thập giữa và ở Bỉ đã được sử dụng để đánh giá giá trị gia tăng của mlva cho các PT giám sát sức khỏe cộng đồng dt dt dt dt dt và u thống trị quần thể typhimurium của Bỉ tính kháng tổng hợp với ampicillin streptomycin sulphonamides và khẳng định tetracycline có hoặc không có sức đề kháng bổ sung đã được phát hiện đối với các chủng phân lập. Các cấu hình mlva khác nhau đã được phát hiện trong đó các cấu hình thường gặp bao gồm quần thể typhimurium s trong một thí nghiệm chuyển tiếp nối tiếp trên các chủng phân lập được chọn để nghiên cứu tính ổn định trong ống nghiệm của các biến đổi locus mlva theo thời gian là được quan sát đối với loci sttr sttr sttr và sttr T0 này chứng minh rằng mlva cải thiện việc giám sát sức khỏe cộng đồng đối với s typhimurium tuy nhiên loci mlva nên được bổ sung bằng các phương pháp phân nhóm khác để điều tra các đợt bùng phát có thể xảy ra với các hồ sơ mlva thường xuyên cũng nên tính đến sự biến đổi trong các locus mlva này khi điều tra sự bùng phát D2 và nghiên cứu động lực trong thời gian dài hơn
0.221357
0
0.005191
0
0
0.221357
0
13
598
3.511706
1
1
1
1
0.011123
0.140156
0
2
0.991639
0
Bệnh lao phổi có phải " nỗi khiếp sợ" của toàn nhân loại? Pulmonary Tuberculosis là tên tiếng Anh của bệnh lao phổi. Vốn được biết đến là loại bệnh lây chủ yếu qua đường hô hấp, lao phổi xuất hiện khi vi khuẩn M.Tuberculosis tấn công trực tiếp vào phổi. Nếu không được phát hiện sớm và có phác đồ điều trị kịp thời thì bệnh nhân rất dễ gặp biến chứng. 1. Các triệu chứng của bệnh lao phổi Thời gian phát bệnh của bệnh nhân lao phổi ở mỗi người không giống nhau, tùy thuộc vào tình hình sức khỏe cũng như sức đề kháng của mỗi cá thể. Có những trường hợp người bệnh có triệu chứng rõ ràng, nhưng cũng có những người ít biểu hiện hoặc thậm chí không có triệu chứng. Chính vì vậy, rất khó phát hiện bệnh ở giai đoạn đầu. Tùy thuộc vào sự tiến triển của bệnh mà các cơ quan của người nhiễm bệnh sẽ có những biểu hiện khác nhau. Bệnh lao phổi, các triệu chứng thường xuất hiện, và có thể phát hiện nhanh thông qua đường hô hấp như: Ho khan, ho ít,… là triệu chứng đáng chú ý nhất. Tuy nhiên, hầu như người bệnh lại không để ý mình bị ho từ khi nào. Bác sĩ chỉ định chụp X-quang phổi và làm xét nghiệm đờm tìm trực khuẩn lao trong trường hợp bệnh nhân có ho khan kéo dài, sốt nhẹ kéo dài liên tục trên ba tuần (đặc biệt sốt về chiều). Ho khạc đờm (đờm thường có màu trắng) cũng là một trong những triệu chứng của người bị bệnh lao. 2. Các giai đoạn của bệnh lao phổi Bệnh lao phổi có thể xảy ra thông qua hai giai đoạn là giai đoạn lao nhiễm và giai đoạn lao bệnh. Giai đoạn lao nhiễm Ở giai đoạn này phổi sẽ là vị trí đầu tiên mà vi khuẩn lao hướng vào để tấn công và gây ra những tổn thương nhất định cho lá phổi. Không chỉ dừng lại ở đó vi khuẩn lao tiếp tục tấn công vào khắp các cơ quan của con người thông quan đường máu khiến cho người. Giai đoạn lao bệnh Một số người tin rằng nhiễm lao dạng tiềm ẩn (vi khuẩn lao sống trong cơ thể nhưng không phát bệnh) không thể chuyển sang lao bệnh được, tuy nhiên khả năng này lại xảy ra đối với mọi lứa tuổi và lên đến con số khoảng 10%. Tùy theo đội tuổi cũng như nguyên nhân gây bệnh hay phụ thuộc vào thể trạng của mỗi bệnh nhân mà quyết định vi khuẩn lao có thể chuyển sang thể hoạt động hay không. Khi bị lao phổi có nghĩa là phổi đã có triệu chứng tổn thương, nếu không kiểm soát bệnh tốt thì vi khuẩn lao sẽ lan rộng và tràn vào tất cả các cơ quan trong cơ thể con người hậu quả là sẽ khiến cho phổi bị nhiễm trùng và để lại nhiều biến chứng nguy hiểm. 3. Bệnh lao phổi lây truyền qua đường nào? Mặc dù không có mầm mống trong thiên nhiên hay vật trung gian nhiễm bệnh nhưng bệnh lao phổi lại là bệnh lý cực kỳ dễ lây. Hô hấp chính là con đường dễ lây lan nhất, bệnh lây từ người sang người khi đứng gần hoặc tiếp xúc với nhau. Đối với những người đã bị lao phổi thì vi khuẩn lao xuất hiện nay ở trong nước bọt của người bệnh, điều đó đồng nghĩa với việc nếu chỉ cần giao tiếp, tiếp xúc với những người nhiễm lao thì người đối diện khó tránh khỏi nguy cơ nhiễm bệnh. Không những vậy với kích thước đường kính từ 1 đến 5mm các vi khuẩn lao còn có ở trong các hạt bụi li ti trong không khí, nếu ta hít phải thì những vi khuẩn gây bệnh sẽ theo đường thở xâm nhập vào tất cả các cơ quan khác trong cơ thể. Nếu bạn sống trong môi trường quá ô nhiễm bởi khói bụi, không khí bị ảnh hưởng, điều kiện sống ẩm ướt thì đây cũng là một trong những môi trường sống lý tưởng cho vi khuẩn lao trú ngụ. Mặc dù cơ thể bạn khỏe mạnh và rất bình thường, tuy nhiên chỉ cần đứng gần giao tiếp thì bạn cũng khó mà tránh khỏi nguy cơ lây nhiễm. Nhất là trong sinh hoạt nếu chẳng may bạn ăn phải những thực phẩm chứa vi khuẩn lao, hoặc sử dụng chung đồ dùng cá nhân với những người bị nhiễm thì rất có thể bệnh lao sẽ xâm nhập theo đường thở vào trong cơ thể bạn. 4. Bệnh lao phổi có chữa được không? Trước kia mỗi khi nhắc đến lao phổi thì hầu hết mọi người đều lo lắng, kỳ thị. Tuy nhiên hiện nay, với sự phát triển của nền y học thì bệnh lý đã không còn nguy hiểm, nếu được phát hiện ra sớm và có phác đồ điều trị kịp thời sẽ không quá đáng ngại. Hiện nay đa số các bệnh nhân bị lao phổi chỉ cần điều trị đúng theo sự chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa sẽ cho tín hiệu tích cực. Sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị là phương pháp phổ biến hiện nay. Tuy nhiên việc điều trị không chỉ dùng nguyên một loại kháng sinh mà căn cứ vào nguyên nhân phát bệnh, biểu hiện của từng người mà bác sĩ sẽ kê thuốc cho phù hợp. Thuốc sẽ dùng duy trì trong điều trị có thể là 6 tháng hoặc lâu hơn nữa phụ vào mức độ thuyên giảm của bệnh.
0.215682
0
0.002022
0
0
0.218378
0.001348
14
973
3.57554
0.96
1
0.997063
1
0.02696
0.119748
0
2
0.991778
0
Hiệu suất tương đối mẫu lớn của công cụ ước tính MH psi mh của tỷ lệ chênh lệch được nghiên cứu trong trường hợp số lượng tầng là cố định và cỡ mẫu trong mỗi tầng tăng vô hạn. Kết quả cho thấy psi mh rất hiệu quả trên một phạm vi rộng thiết kế có thể xảy ra trong thực tế tuy nhiên các điều kiện đều thất bại xác định Viêm thận nhiễm độc thận T3 ntn CG của chuột được cho ăn chế độ ăn đẳng nhiệt có chứa và casein bất kể chế độ ăn này được áp dụng ngày hay ngày T3 gây ra viêm thận bằng cách tiêm một lần chuột AHG chống độc thận cho thỏ trên casein và CS có creatinine huyết tương thấp hơn đáng kể so với chuột được nuôi bằng hệ thống tính điểm bán định lượng casein được sử dụng để đánh giá chứng teo ống GS và vôi hóa ống thận trên protein có điểm xơ cứng cầu thận thấp hơn đáng kể so với hai nhóm còn lại. Điểm teo ống thận tương tự ở chuột sử dụng casein và casein và thấp hơn đáng kể so với chuột ăn casein. Tất cả chuột ăn chế độ ăn casein và casein đều bị vôi hóa ống thận trong khi chuột dùng CS thì không, điều này cho thấy rằng mối quan hệ bình thường giữa GS và teo ống thận sau khi ntn bị thay đổi bởi chế độ ăn casein, điều này đã được xác nhận bởi độ dốc của phương trình hồi quy của GS về bệnh teo ống thận ở chuột trên CS so với độ dốc của phương trình hồi quy cho hai CG còn lại, tương ứng sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê cao p nhỏ hơn x phân tích phương sai một chiều, những kết quả này cho thấy protein trong khẩu phần ăn có một tác động khác nhau lên OD của bệnh suy thận sau viêm thận nhiễm độc thận trừu tượng bị cắt ngắn ở các từ
0.226573
0
0.001284
0
0
0.226573
0
10
354
3.403955
1
1
1
1
0.025674
0.12837
0
2
1
0
Làm răng giả giá bao nhiêu? cấy ghép răng giảChào chuyên mục tư vấn – bệnh viện Thu Cúc. Tôi là Hoàng, ở Hà Nội. Tôi có một thắc mắc mong được chuyên mục tư vấn giúp. Bố của tôi bị sâu răng đã lâu và ông cụ thường tự nhổ răng nên giờ việc ăn uống của cụ tương đối khó khăn. Tôi được biết khoa răng hàm mặt bệnh viện Thu Cúc có dịch vụ cấy ghép răng giả nên muốn đưa bố tôi tới đây để làm răng giả nhưng băn khoăn không biết bệnh viện cấy răng giả bằng chất liệu gì và làm răng giả giá bao nhiêu? Mong chuyên mục tư vấn giúp. Xin cảm ơn! Vũ Hoàng – Hà Nội Người bệnh nên trực tiếp tới bệnh viện để được thăm khám và tư vấn phương pháp điều trị thích hợp nhất. Để biết rõ hơn về tình trạng sức khỏe răng miệng của người thân và lựa chọn phương pháp điều trị cũng như chất liệu cấy ghép răng phù hợp nhất, anh nên đưa người nhà trực tiếp tới bệnh viện để được các bác sỹ nha khoa thăm khám và tư vấn điều trị. Tại đây,người bệnh sẽ được thăm khám bởi các chuyên gia hàng đầu về răng hàm mặt và được điều trị theo quy trình hiện đại với các thiết bị công nghệ cao, đảm bảo an toàn và hiệu quả tối ưu trong điều trị.   Người bệnh nên trực tiếp tới bệnh viện để được thăm khám và tư vấn phương pháp điều trị thích hợp nhất.
0.224223
0
0
0
0
0.225859
0
9
271
3.487085
0.8
1
0.914946
1
0.04419
0.249591
0
2
0.99262
0
Viêm loét dạ dày và quy trình thăm khám tại Thu Cúc TCIViêm loét dạ dày là bệnh lý tiêu hóa không hề đơn giản. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, khi gặp triệu chứng đầu tiên nghi ngờ về viêm loét dạ dày, người bệnh cần chủ động thăm khám sớm để nhanh chóng giải quyết bệnh hiệu quả, tránh biến chứng nguy hiểm về sau.  Viêm loét dạ dày là bệnh lý tiêu hóa không hề đơn giản. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, khi gặp triệu chứng đầu tiên nghi ngờ về viêm loét dạ dày, người bệnh cần chủ động thăm khám sớm để nhanh chóng giải quyết bệnh hiệu quả, tránh biến chứng nguy hiểm về sau.  1. Viêm loét dạ dày: Tìm hiểu về nguyên nhân, triệu chứng bệnh 1.1. Bệnh viêm loét dạ dày Viêm loét dạ dày xảy ra khi lớp niêm mạc thành dạ dày bị tổn thương, viêm, sưng. Theo thời gian, tạo thành các ổ viêm loét gây triệu chứng. Trường hợp viêm loét nhỏ ở giai đoạn đầu nếu kịp thời nhận biết, thay đổi lối sống khoa học thì có thể tự làm lành mà không cần thăm khám. Tuy nhiên, hầu hết các trường hợp viêm loét đều phát triển khá nhanh, gây nhiều khó chịu cho người bệnh và cần được điều trị đúng cách. Bệnh viêm loét dạ dày tiến triển từ giai đoạn cấp tính đến mạn tính. Viêm loét dạ dày mạn tính nến không được kiểm soát tốt sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ biến chứng nguy hiểm như xuất huyết tiêu hóa, hẹp môn vị, thủng dạ dày, thậm chí là ung thư dạ dày. 1.2. Nguyên nhân gây viêm loét Hai nguyên nhân chính hình thành nên các ổ viêm loét ở dạ dày: – Nhiễm khuẩn Helicobacter pylori (vi khuẩn HP) là nguyên nhân hàng đầu gây ra viêm loét dạ dày. Sau khi xâm nhập tới bao tử, vi khuẩn HP chui vào lớp nhầy của lớp niêm mạc khu trú. Tại đây, chúng tiết ra độc tố làm tổn thương, bào mòn dần niêm mạc dạ dày, ức chế sản xuất các yếu tố bảo vệ niêm mạc. Từ đó dẫn tới hình thành vết loét. – Sử dụng lâu dài nhóm thuốc chống viêm không steroid (viết tắt là NSAID). Các thuốc NSAID thông dụng hiện nay như ibuprofen, naproxen, diclofenac,… khi sử dụng trong thời gian dài sẽ gây ra những tổn thương ở dạ dày. Vì các loại thuốc này làm ức chế quá trình tổng hợp nên prostaglandin – một chất giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày. Ngoài 2 nguyên nhân chính kể trên còn có các yếu tố tăng nguy cơ viêm loét như chế độ ăn không khoa học, stress, hút thuốc lá, thiếu ngủ,… Nhiễm vi khuẩn HP là nguyên nhân chính dẫn tới hình thành ổ loét ở dạ dày. 1.3. Triệu chứng bệnh gặp phải Triệu chứng người bệnh viêm loét dạ dày gặp phải rất đa dạng. Trong đó, đau bụng thượng vị kèm cảm giác nóng rát là biểu hiện điển hình nhất. Thông thường, cơn đau sẽ đau dữ dội hơn khi bạn đói. Tùy vào mức độ viêm loét mà cơn đau sẽ kéo dài từ vài phút đến vài giờ. Bên cạnh đau thượng vị, người bệnh còn gặp phải các dấu hiệu và triệu chứng khác bao gồm: – Đầy hơi, khó tiêu; – Buồn nôn hoặc nôn; – Cảm thấy nhanh no khi ăn hoặc mất cảm giác thèm ăn, không muốn ăn vì đau bụng; – Ợ hơi, ợ chua; – Khó ngủ về đêm, bị cơn đau dạ dày làm tỉnh giấc; – Cơ thể mệt mỏi, suy nhược; – Đi cầu phân đen hoặc kèm theo máu; – Sụt cân. 2. Khi nào cần thăm khám viêm loét dạ dày? Đối với bệnh nhân viêm loét dạ dày cần lưu ý khi nào cần chủ động thăm khám chuyên khoa tiêu hóa. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, những trường hợp sau đây nên thực hiện khám tiêu hóa càng sớm càng tốt: – Thường xuyên bị đau bụng âm ỉ, nhất là đau ở vùng thượng vị, đau bụng khi đói hoặc khi ăn đồ ăn chua cay, đồ ăn dầu mỡ; – Bị chán ăn, không có cảm giác ngon miệng; – Khó tiêu, chướng bụng, ợ nóng, ợ chua, buồn nôn, nôn; – Hay bị nấc nghẹn khi ăn hoặc uống, bị khó nuốt; – Người bệnh tiêu chảy hoặc gặp táo bón kéo dài; – Bị sút cân đột ngột không theo chủ đích, không rõ nguyên nhân; – Tiền sử nhiễm HP dương tính; – Ăn quá nhiều các loại hải sản hoặc có chế độ ăn nghèo dinh dưỡng; – Nghiện rượu, thuốc lá; – Người bị thừa cân/béo phì; – Trong gia đình có người mắc ung thư dạ dày, ung thư đại trực tràng. Người bệnh cần chủ động thăm khám khi gặp những cơn đau bụng dữ dội cùng những triệu chứng tiêu hóa khó chịu. 3.1. Khám ban đầu Đầu tiên, người bệnh sẽ được khám lâm sàng trước với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa. Ở bước khám này, bác sĩ sẽ khai thác bệnh sử và xem xét xem người bệnh có cần thực hiện nội soi hay không, nếu cần sẽ chỉ định phương pháp nội soi dạ dày đại tràng phù hợp. Khi khám tiêu hóa lâm sàng bác sĩ sẽ khám những gì? – Bác sĩ sẽ hỏi chi tiết về triệu chứng tiêu hóa mà người bệnh gặp phải, những bất thường hằng ngày trong sinh hoạt nếu có; – Hỏi thêm về các thông tin liên quan đến tiểu sử gia đình, người bệnh có bệnh nền không, có dị ứng gì không, có đang uống thuốc điều trị nào không?,.. – Khám vùng bụng, nghe tim phổi,… 3.2. Làm xét nghiệm máu và thực hiện nội soi dạ dày Nội soi dạ dày đại tràng là phương pháp ưu tiên được thực hiện nhằm chẩn đoán chính xác các bệnh lý gặp phải ở ống tiêu hóa. Người bệnh sẽ được chỉ định làm các xét nghiệm cần thiết như xét nghiệm công thức máu, đông máu, xét nghiệm viêm gan (A,B,C), test HIV,… Sau đó, thực hiện làm hồ sơ nội soi theo hướng dẫn. Quy trình nội soi đòi hỏi khá nhiều bước và yêu cầu nhằm đảm bảo thủ thuật được tiến hành thuận lợi, an toàn, cho kết quả chính xác. Thông thường, nội soi dạ dày diễn ra khá nhanh chóng, khoảng 15-20 phút. Trường hợp phát sinh thêm thủ thuật can thiệp như cầm máu tổn thương tại ổ loét, lấy dị vật, sinh thiết,… thì thời gian thực thực hiện sẽ lâu hơn. Nội soi xong, người bệnh được nghỉ ngơi ít nhất 30 phút, được đo lại huyết áp, ổn định lại sức khỏe. Sau đó sẽ nhận kết quả nội soi và đến phòng khám ban đầu đọc kết quả cùng bác sĩ. Nội soi tiêu hóa là phương pháp hiện đại giúp chẩn đoán chính xác bệnh loét dạ dày. 3.3. Đọc kết quả và nhận phác đồ điều trị Dựa theo hình ảnh nội soi, bác sĩ sẽ kết luận về bệnh lý và tình trạng viêm loét người bệnh gặp phải. Bác sĩ tiêu hóa sẽ giải thích chi tiết về bệnh và chỉ định phác đồ điều trị toàn diện. Ngoài ra, bác sĩ còn hướng dẫn chi tiết về chế độ ăn, điều chỉnh lối sống hợp lý và hẹn lịch tái khám để đánh giá hiệu quả điều trị. Người bệnh viêm loét dạ dày nên chủ động đặt trước thăm khám và nội soi tiêu hóa để được nhân viên y tế hướng dẫn chi tiết về các yêu cầu cần lưu ý trước khi khám tiêu hóa. Thăm khám sớm là yêu cầu quan trọng giúp nhanh chóng giải quyết thành công bệnh, ngăn ngừa nguy cơ biến chứng về sau.
0.22784
0
0.00336
0
0
0.22592
0.00096
13
1,363
3.548056
1
1
1
1
0.02448
0.16816
0.039216
2
0.973588
0
T0 hiện tại đã giải quyết câu hỏi liệu có tương tác với mu và delta hay không hoặc có thể tạo thành một chất ức chế phức hợp thụ thể opioid kết hợp với adenylate cyclase ở chuột neostriatum biểu hiện các đặc tính đối kháng khác với các thụ thể mu và delta không phức hợp cổ điển ở nồng độ đối kháng với tác dụng ức chế tiền synap của dalamepheglyolenkephalin damgo trên hnorepinephrine PR từ các lát vỏ não mới của chuột chất đối kháng thụ thể mu opioid liên quan đến somatostatin tuần hoàn dphecystyrdtrpornthrpenthrnh không ảnh hưởng đến sự ức chế adenylate cyclase nhạy cảm với dopamine do damgo gây ra trong các lát cắt tân sinh NTI dường như có nhiều ERP hơn như một chất đối kháng chống lại tác dụng GABA của dserotertbutylleuenkephalylthr trên cacetylcholine PR từ các lát cắt sơ sinh hơn là chống lại tác dụng ức chế của damgo đối với sự giải phóng hnorepinephrine từ các lát vỏ não mới ở PA với sự tham gia của các thụ thể delta và mu tương ứng trước synap, tuy nhiên, liên quan đến tác dụng GABA của damgo và dserotertbutylleu enkephalylthr đối với hoạt động của adenylate cyclase trong các lát cắt tân sinh thì không chỉ thể hiện rất LA nhưng cũng chỉ có tính chọn lọc delta gấp nếp tương phản rõ rệt với dphecystyrdtrpornthrpenthrnh và naltrindole naloxone không phân biệt giữa chất dẫn truyền thần kinh giải phóng và tác dụng ức chế adenylate cyclase của damgo và dserotertbutyl leuenkephalylthraabtract bị cắt ngắn ở chữ
0.187587
0
0.000697
0
0
0.187587
0
30
270
4.314815
1
1
1
1
0.024407
0.146444
0
2
1
0
Tiên lượng u lympho bcell lớn lan tỏa dlbcl đòi hỏi các dấu hiệu sinh học bổ sung mirnas có thể tạo thành dấu hiệu cho kết quả chẩn đoán ung thư hoặc đáp ứng điều trị trong T0 hiện tại. và PFS pfs nguy cơ mắc bệnh mạch vành ở đây chúng tôi kiểm tra mối liên quan giữa việc tiêu thụ dầu dừa và hồ sơ lipid trong một nhóm phụ nữ Philippines ở độ tuổi tham gia vào cuộc khảo sát dinh dưỡng và sức khỏe theo chiều dọc của cebu. T0 dựa vào cộng đồng ở đô thị cebu CO NI được ước tính bằng cách sử dụng giá trị trung bình của chế độ ăn kiêng thu hồi trong hai giờ ± gam lipid được đo trong các mẫu huyết tương buổi sáng được thu thập T3 và mô hình hồi quy tuyến tính nhanh qua đêm được sử dụng để ước tính mối liên quan giữa lượng dầu dừa ăn vào và từng kết quả lipid huyết tương sau khi điều chỉnh tổng năng lượng NI chỉ số khối cơ thể theo tuổi NI số bmi về giáo dục mang thai tình trạng mãn kinh tài sản gia đình và cư dân thành thị trong chế độ ăn uống CO có liên quan tích cực với cholesterol lipoprotein HD, đặc biệt ở phụ nữ tiền mãn kinh cho thấy rằng lượng CO nạp vào có liên quan đến cấu hình lipid có lợi. Tiêu thụ CO không liên quan đáng kể với giá trị LD VLDL hoặc chất béo trung tính mối quan hệ của CO đối với hồ sơ cholesterol cần được nghiên cứu thêm ở những nhóm dân cư thường tiêu thụ dầu dừa
0.223755
0
0.002299
0
0
0.222989
0
11
292
3.472603
1
1
1
1
0.034483
0.042146
0
2
0.996575
0
hội chứng tourettes ts là một rối loạn NP được đặc trưng bởi sự hiện diện của máy giật cơ vận động không chủ ý và máy giật âm vị máy giật âm có thể giống các rối loạn hệ hô hấp như hen suyễn và nhiễm trùng hệ hô hấp trên và dưới. một năm và đứa còn lại được chẩn đoán bị nhiễm trùng đường hô hấp tái phát, đánh giá PH và thần kinh cẩn thận cho thấy rằng ts có thể là nguyên nhân gây ra PS của cặp song sinh đầu tiên nhưng đứa thứ hai có lẽ xuất hiện ở giai đoạn đầu ts, tất cả các triệu chứng của bệnh nhân đầu tiên được chẩn đoán là ts cho thấy cải thiện CR bằng điều trị bằng thuốc trong hai tuần vì lịch sử cpc trên thực tế có thể là t. chúng tôi khuyến nghị rằng ts nên được xem xét trong chẩn đoán phân biệt cpc ở trẻ em
0.230345
0
0
0
0
0.230345
0
9
168
3.321429
1
1
1
1
0.037241
0.05931
0
2
1
0
Điều trị u nang bạch huyết ở trẻ em Bệnh u nang bạch huyết ở trẻ em là bệnh lý thường xuất hiện ngay sau sinh và tiếp tục khi trẻ được 2 tuổi. Căn nguyên của u bạch huyết ở trẻ em thường liên quan đến bất thường nhiễm sắc thể và di truyền như hội chứng Down, Turner hoặc hội chứng Noonan. 1. U nang bạch huyết ở trẻ sơ sinh là gì? U bạch huyết là dị tật của hệ thống bạch huyết có thể gặp ở mọi lứa tuổi và mọi vị trí cơ thể tuy nhiên có tới 90% các trường hợp xảy ra ở trẻ em dưới 2 tuổi, thậm chí là trẻ sơ sinh và thường gặp ở vùng đầu, cổ. U bạch huyết bẩm sinh thường được chẩn đoán trước sinh trong thời kỳ bào thai qua siêu âm. Ngoài ra, u bạch huyết còn có thể xuất hiện sau chấn thương, viêm, hoặc tắc nghẽn bạch huyết, thường phát hiện tình cờ hoặc đau nhẹ tại vùng tổn thương. Một u nang bạch huyết có thể chứa một hoặc nhiều nang nhỏ kết nối với nhau bằng các mạch bạch huyết.Căn nguyên của u nang bạch huyết ở trẻ em vẫn chưa được khẳng định tuy nhiên có 3 giả thuyết về sự hình thành gồm:Sự tắc nghẽn sớm của mạch bạch huyết vùng cổ làm cản trở lưu thông giữa các hệ bạch huyết vùng cổ và tĩnh mạch cảnh.Do bất thường mô lympho giai đoạn phôi gây ra sự sai sót trong lưu thông các kênh bạch huyết.Do sự phát triển bất thường của mạch bạch huyết xảy ra vào tuần thai thứ 6- thứ 9 tạo nên những nang chứa đầy bạch huyết. 2. Các biểu hiện của u nang bạch huyết ở trẻ em Đa số bệnh nhi bị u nang bạch huyết sẽ có bệnh cảnh lâm sàng điển hình gồm: u to, tăng kích thước nhanh và đột ngột gây chèn ép khó thở (đối với u vùng cổ, ngực). Đôi khi gặp bệnh nhân đến với triệu chứng của u nang nhiễm trùng, tại chỗ u có biểu hiện u to căng, đau, sốt và đỏ vùng da tương ứng. Về đặc điểm các nang bạch huyết rỗng có các khoảng không gian chứa chất lỏng màu rơm hoặc đổi màu khi nhiễm trùng thứ phát hoặc chảy máu nội xoang. Đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có thể xuất hiện thêm mất máu cấp trên lâm sàng nếu kích thước u lớn và phát triển quá nhanh trong thời gian ngắn do chảy máu trong nang bạch huyết. Trong một số trường hợp tổn thương u bạch huyết có thể ảnh hưởng tới chức năng vận động nhất là các khối u lớn ở tay và chân. Các tổn thương u bạch huyết thường không gây đau hoặc chỉ gây đau nhẹ.Nếu phân loại chi tiết u bạch huyết ở trẻ em có thể có các đặc trưng phân biệt được qua triệu chứng như:U bạch huyết dạng mao mạch: thường thấy ở bề mặt da, do bất thường cấu trúc mạch bạch huyết, tổn thương là những cụm mụn nhỏ có màu từ hồng đến đỏ sẫm. Tổn thương lành tính và chỉ cần điều trị khi ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ.U bạch huyết dạng hang: thường thấy ngay khi mới sinh, đôi khi cũng gặp ở trẻ lớn hơn. Tổn thương nằm sâu dưới da và tạo khối lồi lên bề mặt da, hay gặp ở vùng cổ, lưỡi, môi và kích thước từ vài milimet tới vài centimet.U bạch huyết hỗn hợp: thường chứa nhiều nang kích thước to nhỏ khác nhau và thể tích mỗi nang lớn hoặc nhỏ hơn 2 cm3. 3. Các biến chứng có thể gặp của u nang bạch huyết trẻ em U nang bạch huyết ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có thể gây ra chảy máu nhỏ, viêm mô tế bào tái phát hoặc rò rỉ dịch bạch huyết. Ngoài ra, bệnh lý này còn có thể gặp biến chứng như sau:U bạch huyết lớn ở vùng cổ gây khó nuốt, rối loạn hô hấp và nhiễm trùng hô hấp.U mạch huyết dạng nang được phân tích di truyền tế bào để xác định xem có bất thường nhiễm sắc thể không, liên quan đến các lần mang thai về sau của người mẹ.Các biến chứng sau khi phẫu thuật cắt bỏ nang bạch huyết có thể gặp là tổn thương các cấu trúc cơ quan vùng cổ, nhiễm trùng và bệnh tái phát. 4. Điều trị u nang bạch huyết ở trẻ em như thế nào? Thông thường u nang bạch huyết chỉ được điều trị khi ảnh hưởng đến thẩm mỹ hoặc tồn tại các tổn thương u ở cơ quan quan trọng dẫn tới biến chứng như suy hô hấp do khối u chèn ép đường thở Các phương pháp điều trị u nang bạch huyết ở trẻ em hiện nay có:Đối với u bạch huyết dạng mao mạch và dạng nang chủ yếu là dẫn lưu dịch bạch huyết hoặc phẫu thuật cắt bỏ tổn thương.U bạch huyết dạng mao mạch có thể được điều trị bằng laser nhưng nguy cơ tổn thương các mạch máu lân cận.Tiêm xơ với dung dịch sulfat tetradecyl, doxycicline, bleomycin hoặc cồn: là phương pháp ít xâm lấn và hiệu quả nhất với u bạch huyết dạng nang được thực hiện bởi các bác sĩ X-quang can thiệp. Phương pháp này làm biểu mô lót mặt trong các không gian nang bị phá hủy, giảm bài tiết dịch lỏng bạch huyết, sụp đổ vách và thu nhỏ kích thước u. U bạch huyết dạng nang có thể điều trị bằng phẫu thuật cắt bỏ tổn thương nhưng rất khó để loại bỏ hoàn toàn vì khó đánh giá vị trí rìa khối u, dễ tái phát. Trên đây là những thông tin về bệnh u nang bạch huyết ở trẻ em. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến bệnh, bạn hãy liên hệ ngay với bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn cụ thể. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
0.22272
0.000919
0.002647
0
0
0.222516
0.000407
12
1,088
3.51011
1
1
1
1
0.087541
0.189536
0
2
0.98989
0
Điều trị bệnh giãn phế quản sớm ngăn bệnh tiến triển nặngĐiều trị giãn phế quản giúp giảm triệu chứng và tiến triển bệnh, ngăn ngừa vòng luẩn quẩn nhiễm trùng tái phát và cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.  Điều trị giãn phế quản giúp giảm triệu chứng và tiến triển bệnh, ngăn ngừa vòng luẩn quẩn nhiễm trùng tái phát và cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.  1. Giãn phế quản là gì? Giãn phế quản (GPQ) đề cập đến tình trạng đường kính của một hoặc nhiều phế quản tăng liên tục, vĩnh viễn và không thể đảo ngược đến đường kính vượt quá 2 mm. Bệnh có đặc điểm là ho mãn tính, phế quản tiết nhiều đờm và các đợt cấp tính do nhiễm trùng tái phát. Bệnh gây ra do sự phá hủy thành phế quản do nhiễm trùng đường hô hấp mãn tính, sau một số bệnh nhiễm trùng phổi hoặc bệnh xơ nang bẩm sinh. Giãn phế quản (GPQ) là tình trạng đường kính của một hoặc nhiều phế quản tăng liên tục. 2. Triệu chứng giãn phế quản Các triệu chứng giãn phế quản chỉ xảy ra nếu bệnh nhân bị nhiễm trùng phổi nhiều lần. Khi khởi phát, bệnh tiến triển nhanh và có xu hướng nặng dần theo thời gian, trở thành bệnh mãn tính. Khi xuất hiện dấu hiệu giãn phế quản, người bệnh cần được xét nghiệm và điều trị sớm. Các triệu chứng người bệnh có thể gặp khi mắc bệnh giãn phế quản là: – Ho nhiều, ho có đờm đặc kéo dài. – Đờm có mủ màu vàng hoặc xanh, có thể lẫn máu. – Sản xuất đờm nặng hơn khi xảy ra bội nhiễm. – Không ho, ho khan kèm theo giãn phế quản. – Có dấu hiệu viêm đa xoang và tiến triển thành hội chứng xoang phế quản (một số trường hợp). 3. Biến chứng từ bệnh giãn phế quản Khi bệnh giãn phế quản lan rộng và kéo dài có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như áp xe phổi, mủ màng phổi, xơ phổi, khí thũng, mủ phế quản, viêm mủ phổi… gây khó thở, suy hô hấp, suy hô hấp nặng, thậm chí ảnh hưởng đến chức năng tim và gây suy tim. – Suy hô hấp: Xảy ra khi phổi không thể cung cấp đủ oxy cho cơ thể ngay cả khi nghỉ ngơi. – Suy tim phải: Bệnh nhân thường khó thở, tình trạng ngày càng nặng hơn. – Viêm phổi tái phát. – Ho ra máu nặng, thậm chí có thể nguy hiểm đến tính mạng do cục máu đông lấp đầy đường hô hấp. 4. Điều trị giãn phế quản Tổn thương do giãn phế quản là không thể phục hồi, vì vậy mục tiêu điều trị là ngăn chặn hoặc làm chậm sự tiến triển của bệnh. 4.1. Biện pháp điều trị chung – Duy trì chế độ ăn uống và tập luyện lành mạnh, đảm bảo cung cấp đủ năng lượng. – Nếu người bệnh hút thuốc thì phải ngừng hút thuốc ngay và hỗ trợ các biện pháp cai thuốc lá. Bên cạnh đó cần tránh tiếp xúc với khói thuốc lá. – Tiêm vắc xin cúm và phế cầu khuẩn theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa hô hấp. 4.2. Phương pháp tống đờm và phục hồi chức năng hô hấp – Hỏi bác sĩ chuyên khoa hô hấp để được hướng dẫn cách ho, khạc đờm, rung lồng ngực kết hợp dẫn lưu tư thế. Tùy theo vị trí vết thương mà chọn tư thế thích hợp, thường yêu cầu người bệnh nằm nghiêng để đờm và mủ trong phế quản có thể dễ dàng thoát ra ngoài. – Kết hợp vỗ ngực và lắc. Nên thực hiện 2-3 lần một ngày với số lượng tăng dần, mỗi lần 5-10-20 phút, trước bữa ăn.- Đây là phương pháp dẫn lưu đơn giản, có hiệu quả tốt và cần được người bệnh thực hiện thường xuyên hàng ngày ngay cả khi không có nhiễm trùng phế quản. – Soi phế quản ống mềm nếu có, tiến hành hút dịch phế quản trong quá trình soi để làm xét nghiệm vi sinh vật, bơm rửa lòng phế quản, giải phóng đờm bít tắc. 4.3. Điều trị giãn phế quản với thuốc Nếu xuất hiện các triệu chứng của cơn cấp tính như ho có đờm xanh, đờm nhiều mủ, sốt, khó thở, ho ra máu… bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa ngay để có cách điều trị thích hợp. Giãn phế quản là kết quả của tổn thương đường hô hấp (phế quản). Thuốc giãn phế quản chủ yếu tác động lên cơ trơn phế quản, làm giảm co thắt ở các cơ này, từ đó cải thiện tình trạng khó thở. Thuốc giãn phế quản không làm tổn thương hoặc phá hủy cấu trúc của phế quản và do đó không gây giãn phế quản. Thuốc thậm chí có thể cải thiện các triệu chứng ở những người bị giãn phế quản bằng cách giảm co thắt phế quản và tăng thoát đờm. Sử dụng thuốc điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ. 4.4. Phẫu thuật điều trị giãn phế quản Cắt thùy, thùy hoặc toàn bộ phổi được chỉ định trong trường hợp giãn phế quản cục bộ; giãn phế quản liên quan đến ho ra máu nặng hoặc tái phát. 5. Giãn phế quản chữa được không? Giãn phế quản là tình trạng cấu trúc của thành phế quản bị tổn thương khiến chúng dễ bị viêm và xẹp. Điều này đi kèm với việc giảm thông khí và giảm khả năng thải chất nhầy ra khỏi lòng phế quản. Sự tích tụ chất nhầy tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại vi khuẩn xâm nhập, cư trú tại phế quản và gây nhiễm trùng tái phát. Nhiễm trùng phế quản làm tình trạng giãn phế quản trở nên trầm trọng hơn và tạo thành một vòng xoáy bệnh lý. Giãn phế quản là tổn thương không thể phục hồi nhưng việc điều trị có thể giúp giảm triệu chứng, hạn chế chức năng hô hấp và tiến triển bệnh. Điều trị giãn phế quản giúp kiểm soát bệnh và ngăn chặn chu kỳ nhiễm trùng tái phát. Trong một số trường hợp, bệnh nhân chỉ bị giãn phế quản ở một vùng phổi và phẫu thuật cắt bỏ phần phổi đó có thể chữa khỏi bệnh. Người bệnh nên thăm khám và điều trị cùng bác sĩ chuyên khoa. 6. Cách hiệu quả giúp phòng ngừa giãn phế quản Vì virus gây bệnh qua đường hô hấp nên bệnh có thể truyền từ người bệnh sang người khỏe mạnh. Ngăn chặn mầm bệnh giúp giảm nguy cơ mắc bệnh đồng thời tiết kiệm chi phí vì việc điều trị khá phức tạp và tốn kém. Một số biện pháp giúp phòng bệnh hiệu quả bao là: – Tiêm vắc xin phòng cúm, phế cầu mỗi năm. – Không hút thuốc lá, thuốc lào, tránh khói thuốc lá và môi trường nhiều khói bụi. – Vệ sinh cá nhân tai mũi họng, răng miệng sạch sẽ. – Điều trị sớm nếu mắc bệnh lý nhiễm khuẩn tai mũi họng, răng miệng, các bệnh đường hô hấp như viêm phế quản, áp xe phổi. – Tập luyện thể dục thể thao nhằm tăng sức đề kháng cho cơ thể, giữ ấm cổ, ngực… đề phòng các đợt bội nhiễm với những người bệnh có tiền sử mắc bệnh. – Đề phòng và lấy ra sớm các dị vật trong phế quản.
0.221623
0
0.003711
0
0
0.222466
0.001349
8
1,295
3.558301
1
1
1
1
0.070164
0.195649
0
2
0.973745
0
Các yếu tố nguy cơ gây đột quỵ là yếu tố dự báo tính lưu động của màng tiểu cầu trong bệnh Alzheimer. Trước đây chúng tôi đã báo cáo rằng tính lưu động của màng tiểu cầu tăng lên xác định một nhóm nhỏ bệnh nhân mắc bệnh Alzheimer có các đặc điểm lâm sàng khác biệt bao gồm tuổi khởi phát triệu chứng sớm hơn, suy giảm nhận thức tiến triển nhanh hơn và giảm tỷ lệ phát hiện điện não đồ khu trú. Trong nghiên cứu hiện tại, những bệnh nhân này cũng cho thấy tỷ lệ mắc các yếu tố nguy cơ đột quỵ giảm so với những bệnh nhân có tính lưu động của màng tiểu cầu bình thường. Những phát hiện của chúng tôi cho thấy sự bất thường ở màng tiểu cầu mô tả một nhóm nhỏ lâm sàng gồm những bệnh nhân mắc bệnh Alzheimer ít có khả năng mắc bệnh mạch máu não cùng tồn tại hơn những bệnh nhân còn lại đáp ứng các tiêu chí đồng thuận lâm sàng về bệnh Alzheimer có thể xảy ra.
0.217544
0
0
0
0
0.217544
0
10
187
3.57754
1
1
1
1
0.052632
0.212865
0
2
1
0
Tai biến mạch máu não làm biến chứng nhồi máu cơ tim cấp tính: tỷ lệ mắc, ý nghĩa lâm sàng và tỷ lệ tử vong ngắn hạn và dài hạn. Nhóm nghiên cứu SPRINT. MỤC ĐÍCH: Mục đích của nghiên cứu này là báo cáo tỷ lệ mắc, tiền sử và ý nghĩa lâm sàng của các tai biến mạch máu não được ghi nhận trên lâm sàng hoặc các cơn thiếu máu cục bộ thoáng qua (CVA-TIA) làm biến chứng nhồi máu cơ tim cấp tính. BỆNH NHÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP: Trong thời gian từ 1981 đến 1983, một nghiên cứu phòng ngừa thứ phát bằng nifedipine (SPRINT) đã được tiến hành tại 14 bệnh viện ở Israel trên 2.276 người sống sót sau cơn nhồi máu cơ tim cấp. Trong quá trình nghiên cứu, dữ liệu nhân khẩu học, lịch sử và y tế được thu thập trên các biểu mẫu đặc biệt dành cho tất cả bệnh nhân được chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp ở 13 trong số 14 bệnh viện này (cơ quan đăng ký SPRINT, n = 5,839). Việc theo dõi tử vong đã được hoàn thành đối với 99% số người sống sót tại bệnh viện với thời gian theo dõi trung bình là 5,5 năm (khoảng: 4,5 đến 7 năm). KẾT QUẢ: Tỷ lệ mắc CVA-TIA là 0,9% (54 trên 5.839). Tỷ lệ thứ hai chỉ tăng đáng kể theo độ tuổi, từ 0,4% ở bệnh nhân đến 59 tuổi lên 1,6% ở những người lớn hơn hoặc bằng 70 tuổi. Phân tích đa biến xác định tuổi tác, suy tim sung huyết và tiền sử đột quỵ là những yếu tố dự báo CVA-TIA trong giai đoạn cấp tính của nhồi máu cơ tim. Bệnh nhân mắc CVA-TIA có diễn biến bệnh viện phức tạp, với tỷ lệ tử vong sau 15 ngày là 41%. Tỷ lệ tử vong tiếp theo ở những người sống sót sau 1 và 5 năm lần lượt là 34% và 59%. Tỷ lệ tại cùng thời điểm ở bệnh nhân không có CVA-TIA là 16%, 11% và 29% (p < 0,01). Trong một phân tích đa biến bao gồm tuổi, giới tính, suy tim sung huyết, tiền sử nhồi máu cơ tim trước đó và tăng huyết áp, CVA-TIA có liên quan độc lập với tăng tỷ lệ tử vong trong 15 ngày (tỷ lệ chênh lệch điều chỉnh đồng biến [OR] = 2,62; độ tin cậy 90%). khoảng [CI], 1,59 đến 4,32), cũng như tỷ lệ tử vong 1 năm tiếp theo (OR = 3,29; 90% CI, 1,70 đến 6,36) và tỷ lệ tử vong dài hạn (theo dõi trung bình = 5,5 năm) (OR = 2,46; 90 % CI, 1,30 đến 4,69). KẾT LUẬN: Trong nhóm lớn bệnh nhân liên tiếp bị nhồi máu cơ tim, CVA-TIA là một biến chứng tương đối hiếm gặp của nhồi máu cơ tim cấp. Các yếu tố độc lập thuận lợi cho sự xuất hiện của CVA-TIA là tuổi già, CVA trước đó và suy tim sung huyết. CVA-TIA xảy ra trong nhồi máu cơ tim cấp tính làm tăng nguy cơ tử vong sớm gấp ba lần cũng như nguy cơ tử vong lâu dài ở những người sống sót ở giai đoạn đầu. (gấp 2,5 lần).
0.25
0.001805
0.042139
0
0
0.224068
0.01094
10
554
3.456679
1
1
1
1
0.029173
0.168963
0
2
0.907942
0
Viêm phổi là gì? Cách nhận biết và phân biệt các dạngViêm phổi là một bệnh lý nguy hiểm về đường hô hấp. Vậy thực chất, viêm phổi là gì và làm thế nào để nhận biết cũng như điều trị, phòng ngừa bệnh? Bài viết này sẽ cung cấp đầy đủ thông tin chi tiết về bệnh viêm phổi Viêm phổi là một bệnh lý nguy hiểm về đường hô hấp. Vậy thực chất, viêm phổi là gì và làm thế nào để nhận biết cũng như điều trị, phòng ngừa bệnh? Bài viết này sẽ cung cấp đầy đủ thông tin chi tiết về bệnh viêm phổi 1. Viêm phổi là gì? Người bệnh viêm phổi thường ho tăng về đêm Viêm phổi là một dạng nhiễm trùng phổi do nhiều nhóm nguyên nhân khác nhau gây ra như vi khuẩn, virus và ký sinh. Viêm phổi có triệu chứng khởi phát như cảm cúm thông thường, vì vậy nhiều người thường  nhầm tưởng bệnh với những bệnh lý hô hấp thông thường. 2. Nhận biết sớm dấu hiệu bệnh viêm phổi Một số triệu chứng thường gặp của bệnh viêm phổi như:  sốt, người ớn lạnh, ho, nôn mửa, thở nhanh bất thường, khó thở, thở khò khè, đau tức ngực, đau bụng, đối với trẻ em thường có dấu hiệu biếng ăn, bú kém, thậm chí nếu bệnh nặng trẻ có thể xuất hiện xanh hoặc xám môi và móng tay. Bệnh viêm phổi do nhiều nguyên nhân, và các nguyên nhân gây bệnh khác nhau sẽ dẫn đến các triệu chứng khác nhau, cụ thể: Nếu người bệnh viêm phổi là do vi khuẩn, thường sốt cao đột ngột và thở nhanh bất thường. Trường hợp bị viêm phổi do virus, các triệu chứng thường xảy ra một cách từ từ và ít nghiêm trọng hơn so với viêm phổi do vi khuẩn. Thường xuyên xuất hiện triệu chứng thở khò khè Viêm phổi khiến người bệnh mệt mỏi với các triệu chứng như khó thở Còn đối với những trường hợp viêm phổi do vi trùng. Đặc biệt, ở những trẻ lớn tuổi và thiếu niên thường gây đau họng và nhức đầu, kèm theo đó là các triệu chứng thường thấy khác  của viêm phổi như sốt, ho và đau tức ngực. 3. Phân biệt các dạng viêm phổi Viêm phổi có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra, bao gồm vi khuẩn, virus, nấm và ký sinh.  Tuy nhiên, phần lớn trường hợp viêm phổi là do virus. Và tùy thuộc vào nhóm nguyên nhân gây bệnh, bệnh sẽ có thời gian tiển triển khác nhau và thời gian điều trị cũng khác. Cụ thể: Khói thuốc, khí bụi là những tác nhân nguy hiểm đối với bệnh nhân viêm phổi Bệnh viêm phổi thường lây lan qua chất dịch từ mũi hoặc miệng người bệnh, khi người bệnh ho, hắt hơi hoặc qua dùng chung các vật dụng  như ly uống nước và dụng cụ đựng thức ăn, khăn giấy hoặc khăn tay mà người bệnh đã sử dụng. Phòng ngừa bệnh viêm phổi cần tránh tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, không dùng chung các vật dụng với người bệnh, điều trị dứt điểm khi bị nhiễm đường hô hấp trên. Vệ sinh môi trường sống sạch sẽ, thường xuyên rửa tay sạch bằng xà phòng và thực hiện kiểm tra sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần.
0.214809
0
0.001466
0
0
0.217742
0
10
580
3.67069
1
1
1
1
0.059384
0.225806
0
2
0.993103
0
Thủng đại tràng do thủng stercoral. Thủng đại tràng do thủng stercoral rất hiếm gặp. 64 trường hợp được báo cáo được xem xét để xác định hội chứng thủng stercoral và để tạo điều kiện cho việc chẩn đoán và điều trị chính xác. Các đặc điểm của viêm phúc mạc khu trú hoặc toàn thể là phổ biến; tuy nhiên, chỉ có 11 phần trăm được chẩn đoán chính xác trước khi phẫu thuật. Việc nhận ra rằng bệnh liên quan đến một đoạn đại tràng chứ không chỉ là điểm thủng là điều cần thiết để điều trị phẫu thuật đầy đủ. Người ta cho rằng đây là lý do khiến tỷ lệ tử vong sau phẫu thuật cao hơn sau khi đóng lỗ thủng và hậu môn nhân tạo gần (57 phần trăm) hoặc chỉ phẫu thuật ngoại khoa (43 phần trăm), so với cắt bỏ đoạn bị bệnh và phẫu thuật ngoại khoa (32 phần trăm). Do đó, phẫu thuật cắt bỏ và phẫu thuật ngoại khoa là phương pháp điều trị được lựa chọn trong hầu hết các tình huống.
0.220944
0
0.011507
0
0
0.212888
0.006904
10
186
3.677419
1
1
1
1
0.080552
0.079402
0
2
0.973118
0
Khám sàng lọc tim mạch là khám những gì? Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Nội tổng hợp - Khoa Khám bệnh & Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng. Bệnh tim mạch là một trong những căn bệnh nguy hiểm bậc nhất hiện nay với tỉ lệ tử vong rất cao. Bệnh thường có diễn biến phức tạp, chi phí điều trị cao, ảnh hưởng rất lớn đến bản thân người bệnh, gia đình và xã hội. Khám sàng lọc tim mạch là một trong những biện pháp phòng ngừa, phát hiện bệnh và các nguy cơ mắc bệnh sớm để có phương pháp điều trị kịp thời, hiệu quả. 1. Vì sao cần khám sàng lọc tim mạch? Theo tổ chức Y tế Thế giới WHO, mỗi năm trên thế giới có khoảng 17,5 triệu người tử vong do các bệnh tim mạch. Số người mắc bệnh tim mạch ngày càng nhiều và có dấu hiệu trẻ hóa. Khoảng 20% dân số Việt Nam đang mắc các bệnh tim mạch và tăng huyết áp. Hội Tim mạch Việt Nam dự báo, tỷ lệ người trẻ từ 25 tuổi mắc bệnh tăng huyết áp đang gia tăng.Như vậy, bệnh tim mạch không chỉ là mối đe dọa với người lớn tuổi mà nó còn có thể "Tấn công" bất kỳ ai. Khám sàng lọc tim mạch là một trong những phương pháp bảo vệ sức khỏe của chính bạn và gia đình. Khoảng 20% dân số nước ta mắc bệnh tim mạch và tăng huyết áp Các bệnh tim mạch thường gặp bao gồm: Tăng huyết áp, suy tim, tai biến mạch máu não, thiếu máu cơ tim mãn tính, hở van hai lá... Triệu chứng của bệnh tim mạch rất đa dạng như: Khó thở, đau tức ngực, tim đập nhanh, cảm nhận các cơn đau co bóp ở tim... Khi thấy bất cứ dấu hiệu nào bất thường, cần đến ngay bệnh viện để được thăm khám và điều trị kịp thời. 2. Khám sàng lọc tim mạch bao gồm những gì? Đái tháo đường và tim mạch là hai bệnh lý có liên quan rất mật thiết với nhau. Bệnh tim mạch là một trong những biến chứng của đái tháo đường. Ngược lại, bệnh nhân mắc các bệnh tim mạch nếu bị đái tháo đường sẽ gây nguy hiểm, ảnh hưởng đến việc điều trị bệnh. Chính vì thế, khám sàng lọc tim mạch thường đi kèm với các xét nghiệm, kiểm tra đái tháo đường.Có rất nhiều địa chỉ khám tim mạch ở Hà Nội được đánh giá là uy tín và chất lượng. Trong số đó, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là cơ sở khám tim mạch chất lượng cao được nhiều người lựa chọn. Siêu âm tim tại Vinmec Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng. Khi nào cần siêu âm tim qua thực quản?
0.219099
0
0.004547
0
0
0.221166
0
8
536
3.514925
1
1
1
1
0.062836
0.164117
0
2
0.983209
0
Viêm loét dạ dày và quy trình thăm khám tại Thu Cúc TCIViêm loét dạ dày là bệnh lý tiêu hóa không hề đơn giản. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, khi gặp triệu chứng đầu tiên nghi ngờ về viêm loét dạ dày, người bệnh cần chủ động thăm khám sớm để nhanh chóng giải quyết bệnh hiệu quả, tránh biến chứng nguy hiểm về sau.  Viêm loét dạ dày là bệnh lý tiêu hóa không hề đơn giản. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, khi gặp triệu chứng đầu tiên nghi ngờ về viêm loét dạ dày, người bệnh cần chủ động thăm khám sớm để nhanh chóng giải quyết bệnh hiệu quả, tránh biến chứng nguy hiểm về sau.  1. Viêm loét dạ dày: Tìm hiểu về nguyên nhân, triệu chứng bệnh 1.1. Bệnh viêm loét dạ dày Viêm loét dạ dày xảy ra khi lớp niêm mạc thành dạ dày bị tổn thương, viêm, sưng. Theo thời gian, tạo thành các ổ viêm loét gây triệu chứng. Trường hợp viêm loét nhỏ ở giai đoạn đầu nếu kịp thời nhận biết, thay đổi lối sống khoa học thì có thể tự làm lành mà không cần thăm khám. Tuy nhiên, hầu hết các trường hợp viêm loét đều phát triển khá nhanh, gây nhiều khó chịu cho người bệnh và cần được điều trị đúng cách. Bệnh viêm loét dạ dày tiến triển từ giai đoạn cấp tính đến mạn tính. Viêm loét dạ dày mạn tính nến không được kiểm soát tốt sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ biến chứng nguy hiểm như xuất huyết tiêu hóa, hẹp môn vị, thủng dạ dày, thậm chí là ung thư dạ dày. 1.2. Nguyên nhân gây viêm loét Hai nguyên nhân chính hình thành nên các ổ viêm loét ở dạ dày: – Nhiễm khuẩn Helicobacter pylori (vi khuẩn HP) là nguyên nhân hàng đầu gây ra viêm loét dạ dày. Sau khi xâm nhập tới bao tử, vi khuẩn HP chui vào lớp nhầy của lớp niêm mạc khu trú. Tại đây, chúng tiết ra độc tố làm tổn thương, bào mòn dần niêm mạc dạ dày, ức chế sản xuất các yếu tố bảo vệ niêm mạc. Từ đó dẫn tới hình thành vết loét. – Sử dụng lâu dài nhóm thuốc chống viêm không steroid (viết tắt là NSAID). Các thuốc NSAID thông dụng hiện nay như ibuprofen, naproxen, diclofenac,… khi sử dụng trong thời gian dài sẽ gây ra những tổn thương ở dạ dày. Vì các loại thuốc này làm ức chế quá trình tổng hợp nên prostaglandin – một chất giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày. Ngoài 2 nguyên nhân chính kể trên còn có các yếu tố tăng nguy cơ viêm loét như chế độ ăn không khoa học, stress, hút thuốc lá, thiếu ngủ,… Nhiễm vi khuẩn HP là nguyên nhân chính dẫn tới hình thành ổ loét ở dạ dày. 1.3. Triệu chứng bệnh gặp phải Triệu chứng người bệnh viêm loét dạ dày gặp phải rất đa dạng. Trong đó, đau bụng thượng vị kèm cảm giác nóng rát là biểu hiện điển hình nhất. Thông thường, cơn đau sẽ đau dữ dội hơn khi bạn đói. Tùy vào mức độ viêm loét mà cơn đau sẽ kéo dài từ vài phút đến vài giờ. Bên cạnh đau thượng vị, người bệnh còn gặp phải các dấu hiệu và triệu chứng khác bao gồm: – Đầy hơi, khó tiêu; – Buồn nôn hoặc nôn; – Cảm thấy nhanh no khi ăn hoặc mất cảm giác thèm ăn, không muốn ăn vì đau bụng; – Ợ hơi, ợ chua; – Khó ngủ về đêm, bị cơn đau dạ dày làm tỉnh giấc; – Cơ thể mệt mỏi, suy nhược; – Đi cầu phân đen hoặc kèm theo máu; – Sụt cân. 2. Khi nào cần thăm khám viêm loét dạ dày? Đối với bệnh nhân viêm loét dạ dày cần lưu ý khi nào cần chủ động thăm khám chuyên khoa tiêu hóa. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, những trường hợp sau đây nên thực hiện khám tiêu hóa càng sớm càng tốt: – Thường xuyên bị đau bụng âm ỉ, nhất là đau ở vùng thượng vị, đau bụng khi đói hoặc khi ăn đồ ăn chua cay, đồ ăn dầu mỡ; – Bị chán ăn, không có cảm giác ngon miệng; – Khó tiêu, chướng bụng, ợ nóng, ợ chua, buồn nôn, nôn; – Hay bị nấc nghẹn khi ăn hoặc uống, bị khó nuốt; – Người bệnh tiêu chảy hoặc gặp táo bón kéo dài; – Bị sút cân đột ngột không theo chủ đích, không rõ nguyên nhân; – Tiền sử nhiễm HP dương tính; – Ăn quá nhiều các loại hải sản hoặc có chế độ ăn nghèo dinh dưỡng; – Nghiện rượu, thuốc lá; – Người bị thừa cân/béo phì; – Trong gia đình có người mắc ung thư dạ dày, ung thư đại trực tràng. Người bệnh cần chủ động thăm khám khi gặp những cơn đau bụng dữ dội cùng những triệu chứng tiêu hóa khó chịu. 3.1. Khám ban đầu Đầu tiên, người bệnh sẽ được khám lâm sàng trước với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa. Ở bước khám này, bác sĩ sẽ khai thác bệnh sử và xem xét xem người bệnh có cần thực hiện nội soi hay không, nếu cần sẽ chỉ định phương pháp nội soi dạ dày đại tràng phù hợp. Khi khám tiêu hóa lâm sàng bác sĩ sẽ khám những gì? – Bác sĩ sẽ hỏi chi tiết về triệu chứng tiêu hóa mà người bệnh gặp phải, những bất thường hằng ngày trong sinh hoạt nếu có; – Hỏi thêm về các thông tin liên quan đến tiểu sử gia đình, người bệnh có bệnh nền không, có dị ứng gì không, có đang uống thuốc điều trị nào không?,.. – Khám vùng bụng, nghe tim phổi,… 3.2. Làm xét nghiệm máu và thực hiện nội soi dạ dày Nội soi dạ dày đại tràng là phương pháp ưu tiên được thực hiện nhằm chẩn đoán chính xác các bệnh lý gặp phải ở ống tiêu hóa. Người bệnh sẽ được chỉ định làm các xét nghiệm cần thiết như xét nghiệm công thức máu, đông máu, xét nghiệm viêm gan (A,B,C), test HIV,… Sau đó, thực hiện làm hồ sơ nội soi theo hướng dẫn. Quy trình nội soi đòi hỏi khá nhiều bước và yêu cầu nhằm đảm bảo thủ thuật được tiến hành thuận lợi, an toàn, cho kết quả chính xác. Thông thường, nội soi dạ dày diễn ra khá nhanh chóng, khoảng 15-20 phút. Trường hợp phát sinh thêm thủ thuật can thiệp như cầm máu tổn thương tại ổ loét, lấy dị vật, sinh thiết,… thì thời gian thực thực hiện sẽ lâu hơn. Nội soi xong, người bệnh được nghỉ ngơi ít nhất 30 phút, được đo lại huyết áp, ổn định lại sức khỏe. Sau đó sẽ nhận kết quả nội soi và đến phòng khám ban đầu đọc kết quả cùng bác sĩ. Nội soi tiêu hóa là phương pháp hiện đại giúp chẩn đoán chính xác bệnh loét dạ dày. 3.3. Đọc kết quả và nhận phác đồ điều trị Dựa theo hình ảnh nội soi, bác sĩ sẽ kết luận về bệnh lý và tình trạng viêm loét người bệnh gặp phải. Bác sĩ tiêu hóa sẽ giải thích chi tiết về bệnh và chỉ định phác đồ điều trị toàn diện. Ngoài ra, bác sĩ còn hướng dẫn chi tiết về chế độ ăn, điều chỉnh lối sống hợp lý và hẹn lịch tái khám để đánh giá hiệu quả điều trị. Người bệnh viêm loét dạ dày nên chủ động đặt trước thăm khám và nội soi tiêu hóa để được nhân viên y tế hướng dẫn chi tiết về các yêu cầu cần lưu ý trước khi khám tiêu hóa. Thăm khám sớm là yêu cầu quan trọng giúp nhanh chóng giải quyết thành công bệnh, ngăn ngừa nguy cơ biến chứng về sau.
0.22784
0
0.00336
0
0
0.22592
0.00096
13
1,363
3.548056
1
1
1
1
0.02448
0.16816
0.039216
2
0.973588
0
8 Biện pháp khắc phục tại nhà cho trào ngược axit / GERD Bài viết bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Mai Viễn Phương - Khoa Khám bệnh & Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park Trào ngược dạ dày thực quản (GERD) là hiện tượng các chất chứa trong dạ dày trào trào ngược trở lên thực quản, họng gây tình trạng ợ nóng, ợ hơi và đau rát vùng ngực dọc theo xương ức. Bên cạnh việc điều trị GERD bằng thuốc, bạn có thể thử một số biện pháp khắc phục tại nhà để giảm các trường hợp trào ngược axit. Nói chuyện với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa của bạn về các lựa chọn sau đây. 1. Trào ngược axit và GERD là gì? Trào ngược axit xảy ra khi chất từ ​​dạ dày di chuyển lên thực quản. Nó còn được gọi là trào ngược axit hoặc trào ngược dạ dày thực quản, viêm thực quản trào ngược.Nếu bạn có các triệu chứng trào ngược axit nhiều hơn hai lần một tuần, bạn có thể mắc một chứng bệnh gọi là trào ngược dạ dày thực quản (GERD). 2. Biện pháp điều trị GERD tại nhà Theo Mayo Clinic, nếu bạn bị trào ngược axit hơn hai lần một tuần, bạn có thể mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD). Trong trường hợp này, ợ chua chỉ là một trong nhiều triệu chứng, cùng với ho và đau ngực.GERD đầu tiên được điều trị bằng thuốc không kê đơn (OTC) chẳng hạn như thuốc kháng axit và thay đổi lối sống hoặc chế độ ăn uống. Thuốc theo toa có thể cần thiết trong những trường hợp nghiêm trọng hơn để ngăn ngừa tổn thương thực quản.Bên cạnh việc điều trị GERD bằng thuốc, bạn có thể thử một số biện pháp khắc phục tại nhà để giảm các trường hợp trào ngược axit. Nói chuyện với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa của bạn về các lựa chọn sau đây. 2.1. Hướng đến một cơ thể khỏe mạnh Trong khi chứng ợ nóng có thể xảy ra với bất kỳ ai, GERD dường như phổ biến nhất ở người lớn thừa cân hoặc béo phì.Trọng lượng dư thừa, đặc biệt là ở vùng bụng gây nhiều áp lực hơn cho dạ dày. Do đó, bạn có nguy cơ cao axit dạ dày hoạt động trở lại thực quản và gây ra chứng ợ nóng.Nếu bạn đang thừa cân, hãy lập một kế hoạch giảm cân ổn định từ 0,5 đến 1kg mỗi tuần. Mặt khác, nếu bạn đã ở mức cân nặng hợp lý, thì hãy đảm bảo rằng bạn duy trì nó bằng một chế độ ăn uống lành mạnh và tập thể dục thường xuyên. Ợ nóng là triệu chứng phổ biến ở những người trào ngược axit 2.2. Biết những thức ăn và đồ uống nào cần tránh Bất kể cân nặng của bạn là bao nhiêu, có một số loại thực phẩm và đồ uống nhất định có thể làm tăng nguy cơ trào ngược axit. Với GERD, bạn nên đặc biệt cảnh giác với các vật phẩm có thể dẫn đến các triệu chứng. Hãy tránh các loại thực phẩm và đồ uống sau:Nước sốt cà chua và các sản phẩm làm từ cà chua khác. Thực phẩm giàu chất béo chẳng hạn như các sản phẩm thức ăn nhanh và thực phẩm nhiều dầu mỡĐồ chiên. Nước ép trái cây họ cam quýt. Nước ngọt. Caffein. Sô cô la. Tỏi. Hành. Cây bạc hà. Rượu. Bằng cách hạn chế hoặc tránh hoàn toàn những tác nhân này, bạn có thể gặp ít triệu chứng hơn. 2.3. Ăn các bữa nhỏ Ăn các bữa ăn nhỏ hơn gây áp lực lên dạ dày ít hơn, điều này có thể ngăn chặn sự chảy ngược của axit dạ dày. Bằng cách ăn một lượng nhỏ thức ăn thường xuyên hơn, bạn có thể giảm chứng ợ nóng và ăn ít calo hơn.Bạn cũng cần tránh nằm ngay sau khi ăn. Làm như vậy có thể gây ra chứng ợ nóng. Các khuyến cáo khuyên bạn nên nằm ba tiếng đồng hồ sau khi ăn. Sau khi đi ngủ, hãy kê gối cao đầu để tránh bị ợ chua vào ban đêm. Ăn các bữa ăn nhỏ hơn gây áp lực lên dạ dày ít hơn, ngăn chặn trào ngược axit dạ dày 2.4. Ăn những thực phẩm giúp ích Không có một loại thực phẩm kỳ diệu nào có thể điều trị chứng trào ngược axit. Tuy nhiên, ngoài việc tránh các loại thực phẩm gây kích thích, một số thay đổi chế độ ăn uống khác có thể hữu ích.Đầu tiên, Học viện Bác sĩ Gia đình Hoa Kỳ khuyến nghị các bạn nên ăn bữa ăn ít chất béo, giàu protein. Sau đó, giảm lượng chất béo trong chế độ ăn uống có thể làm giảm các triệu chứng của bạn, đồng thời cung cấp đủ protein và chất xơ sẽ giúp bạn no lâu và ngăn ngừa ăn quá nhiều.Hãy thử kết hợp một số loại thực phẩm này vào chế độ ăn uống của bạn để giúp giảm trào ngược axit. Sau mỗi bữa ăn, bạn thậm chí có thể cân nhắc nhai kẹo cao su không bạc hà. Điều này có thể giúp tăng tiết nước bọt trong miệng và ngăn axit ra khỏi thực quản. 2.5. Bỏ thuốc lá Hút thuốc lá là một vấn đề lớn đối với những người bị GERD.Hút thuốc lá làm hỏng cơ vòng thực quản dưới (LES), cơ vòng có nhiệm vụ ngăn chặn axit trong dạ dày sao lưu. Khi các cơ của cơ vòng thực quản dưới bị suy yếu do hút thuốc, bạn có thể bị ợ chua thường xuyên hơn. Khói thuốc cũng có thể gây ra vấn đề nếu bạn đang chống lại chứng trào ngược axit hoặc GERD. Hút thuốc lá làm hỏng cơ vòng thực quản dưới (LES), cơ vòng có nhiệm vụ ngăn chặn axit trong dạ dày sao lưu 2.6. Khám phá các liệu pháp thảo dược tiềm năng Các loại thảo mộc sau đây đã được sử dụng cho GERD:Hoa cúc. Cam thảo. Rể cây marshmallow (rễ cây dẻo)Cây du trơn. Nhược điểm của những loại thảo mộc này là không có đủ nghiên cứu để chứng minh rằng chúng thực sự có thể điều trị GERD. Hơn nữa, chúng có thể ảnh hưởng đến các loại thuốc bạn có thể dùng, vì vậy hãy hỏi ý kiến ​​bác sĩ trước khi sử dụng. 2.7. Tránh quần áo chật Mặc quần áo quá chật có thể làm tăng các đợt trào ngược axit. Điều này đặc biệt xảy ra với quần và thắt lưng quá chật. Cả hai đều gây áp lực không cần thiết lên bụng, do đó góp phần làm bạn bị ợ nóng. Để tránh trào ngược axit, hãy nới lỏng quần áo của bạn. Mặc quần áo quá chật có thể làm tăng các đợt trào ngược axit 2.8. Thử các kỹ thuật thư giãn Các cơ thực quản đóng một vai trò lớn trong việc giữ cho axit dạ dày xuống nơi chúng thuộc về, nên bạn có thể học các kỹ thuật giúp thư giãn cả cơ thể và tâm trí.Yoga có những lợi ích to lớn bằng cách thúc đẩy nhận thức về cơ thể và tâm trí. Bên cạnh đó, bạn có thể thử thiền tĩnh lặng và hít thở sâu trong vài phút vài lần mỗi ngày để làm mức độ căng thẳng của bạn.Các biện pháp điều trị tại nhà có thể giúp giảm bớt tình trạng ợ chua thường xuyên, cũng như một số trường hợp GERD. Khi tình trạng trào ngược axit kéo dài, không kiểm soát được, bạn sẽ có nguy cơ cao bị tổn thương thực quản. Điều này có thể bao gồm loét thực quản hẹp và thậm chí là ung thư thực quản .Tuy nhiên, điều quan trọng cần biết là chỉ các biện pháp điều trị tại nhà có thể không hiệu quả đối với chứng trào ngược axit và GERD. Nói chuyện với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa về cách một số biện pháp khắc phục này có thể bổ sung cho kế hoạch điều trị y tế.Khoa Nội soi - Tiêu hóa là một trong những chuyên khoa mũi nhọn tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec. Để được thăm khám, tư vấn và điều trị kịp thời các bệnh tiêu hóa, bạn có thể liên hệ Hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc hoặc đăng ký trực tuyến trên website để được phục vụ. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
0.221164
0.00066
0.003224
0
0
0.221897
0.002052
11
1,515
3.50429
1
1
1
1
0.027261
0.228492
0
2
0.988779
0
Các nghiên cứu về cấu trúc của sụn khớp bằng một số kỹ thuật quang phổ và hình ảnh nmr được đánh giá dựa trên thực tế là việc nghiên cứu nmr có thể được thực hiện không xâm lấn trên mô IN và không yêu cầu cắt lát và khử keo như trong trường hợp điện tử. kính hiển vi, những đóng góp khác nhau cho sự thư giãn h t đã được mô tả và người ta chỉ ra rằng việc bỏ qua hành vi hàm mũ hai của EC50 ngang có thể dẫn đến sai sót nghiêm trọng trong các phép đo PD và đặc tính t của AC một cách để làm chậm EC50 ngang và giảm thiểu nó sự phụ thuộc góc bằng cách sử dụng tiếng vang lưỡng cực được mô tả h chụp ảnh quang phổ lọc lượng tử kép là một kỹ thuật mạnh mẽ để theo dõi sự định hướng và mật độ của collagen SF trong AC bằng cách sử dụng kỹ thuật này người ta thấy rằng sức hút của sụn vào xương có tác dụng ổn định trên ma trận collagen và hydroxyapatite trong vùng bị vôi hóa nằm gần collagen SF nhưng không đóng góp vào trật tự của chúng để phản ứng với áp suất cơ học, người ta đã chứng minh rằng thtrain phân lập từ hawaii thường được sử dụng để lập bản đồ, lập bản đồ liên kết được thể hiện bằng cách sử dụng quỹ tích chú của c Elegans, phương pháp QPCR này cung cấp giải pháp thay thế PCD tự động và thống nhất, không tốn kém cho các chiến lược lập bản đồ di truyền ở c Elegans hoặc các sinh vật khác
0.225211
0
0.003075
0
0
0.225211
0
14
294
3.428571
1
1
1
1
0.021522
0.041507
0
2
1
0
Thuốc động kinh: Cách sử dụng và nguyên tắc cần lưu ýThuốc động kinh có nhiều loại khác nhau. Người bệnh chỉ dùng thuốc khi đã có chẩn đoán và phác đồ điều trị từ bác sĩ chuyên khoa. Người bệnh không tự ý dùng thuốc động kinh khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Thuốc động kinh có nhiều loại khác nhau. Người bệnh chỉ dùng thuốc khi đã có chẩn đoán và phác đồ điều trị từ bác sĩ chuyên khoa. Người bệnh không tự ý dùng thuốc động kinh khi chưa có chỉ định của bác sĩ. 1. Các loại thuốc động kinh Phương pháp điều trị chính là ngăn ngừa co giật, còn được gọi là thuốc chống động kinh hoặc thuốc chống co giật. Việc sử dụng thuốc có thể giúp hầu hết bệnh nhân ngừng các cơn động kinh hoặc giảm tần suất và cường độ của chúng. Sử dụng thuốc có thể giúp giảm tần suất và cường độ cơn động kinh. Một số loại thuốc thường dùng là: 1.1. Phenobarbital Thuốc có hiệu quả trong điều trị bệnh động kinh cục bộ và động kinh cục bộ. 1.2. Phenytoin Có tác dụng chống co giật và buồn ngủ. Phenytoin rút ngắn thời gian phóng điện và có tác dụng ổn định màng tế bào, hạn chế sự lan truyền phóng điện. Vì vậy, thuốc được dùng điều trị bệnh động kinh cơn lớn, cục bộ và tâm thần vận động, có tác dụng giảm đau đối với chứng đau dây thần kinh sinh ba… Hầu hết người bệnh sẽ có các triệu chứng sau: buồn ngủ, giảm khả năng tập trung, giảm ham muốn tình dục ở nữ, liệt dương ở nam sau thời gian dài điều trị. Do vậy, hiện nay thuốc này ít được sử dụng trong điều trị. Thuốc động kinh có thể gây buồn ngủ cho người bệnh. 1.3. Valproat Là thuốc động kinh hiệu quả cho đa số bệnh nhân động kinh cục bộ, cơn động kinh lớn, cơn động kinh nhẹ… Thuốc còn có tác dụng điều hòa tâm trạng nên cũng có tác dụng điều trị bệnh nhân động kinh có rối loạn khí sắc ở trẻ em. Vì vậy, sử dụng lâm sàng khá phổ biến. Phụ nữ có thai không nên sử dụng thuốc này vì có thể gây biến dạng cột sống cổ ở thai nhi. 1.4. Carbamazepin Là một loại thuốc tốt để điều trị các cơn động kinh cục bộ và bệnh động kinh lớn. Không sử dụng cho bệnh động kinh nhẹ vì nó không hiệu quả. 1.5. Oxcarbazepin Nó có hiệu quả cao trong điều trị các cơn động kinh cục bộ và cơn lớn và ít gây dị ứng hơn carbamazepine. Sử dụng thuốc lâu dài không ảnh hưởng đến trí tuệ của người bệnh. 1.6. Toprimac Toprimac là loại thuốc có hiệu quả chống lại: – Các cơn động kinh cục bộ – Các cơn động kinh lớn – nhỏ Sử dụng thuốc lâu dài sẽ không ảnh hưởng đến trí tuệ của người bệnh. 1.7. Lamotrigin Thuốc có hiệu quả cao chống các cơn động kinh cục bộ, động kinh nặng, kể cả các trường hợp bệnh dai dẳng và không ảnh hưởng đến trí tuệ của người bệnh. 1.8. Levetiracetam Hiệu quả trong điều trị bệnh động kinh cục bộ và lớn, bao gồm cả các trường hợp khó chữa. Thuốc không ảnh hưởng đến trí thông minh của bệnh nhân. Khi bệnh nhân đáp ứng với thuốc, các bác sĩ sẽ thực hiện đánh giá lâm sàng và xây dựng kế hoạch điều trị ổn định. Ở một số bệnh nhân, có thể cần kết hợp hai hoặc nhiều loại thuốc. 2. Nguyên tắc sử dụng thuốc động kinh 2.1. Cách dùng thuốc động kinh – Chỉ sử dụng thuốc khi có chẩn đoán lâm sàng nhất định. – Chọn thuốc cụ thể cho từng cơn theo thứ tự ưu tiên, thường bắt đầu bằng đơn trị liệu. Nên tránh dùng nhiều thuốc nếu có thể vì có thể xảy ra tác dụng phụ, tuân thủ kém và tăng nguy cơ tương tác thuốc. – Cho liều lượng thấp và tăng dần cho phù hợp với đợt tấn công. Liều lượng nên được điều chỉnh cho phù hợp với khả năng dung nạp thuốc của bệnh nhân. Một số bệnh nhân gặp phải các triệu chứng ngộ độc thuốc ngay cả khi nồng độ thuốc trong máu thấp; những người khác có thể chịu đựng được nồng độ thuốc cao mà không có bất kỳ triệu chứng nào. – Đảm bảo người bệnh uống thuốc hàng ngày và không quên. 2.2. Những điều không nên làm khi dùng thuốc động kinh – Không uống rượu trong thời gian dùng thuốc này. – Không được ngừng dùng thuốc đột ngột. Sau khi bệnh được kiểm soát, phải tiếp tục dùng thuốc cho đến khi bệnh nhân hết cơn động kinh trong ít nhất 2 năm. Lúc này, bạn có thể cân nhắc việc dừng thuốc. Liều lượng của hầu hết các loại thuốc này có thể giảm 10% sau mỗi hai tuần. 2.3. Cẩn thận khi sử dụng thuốc – Chờ đủ thời gian để đánh giá hiệu quả điều trị: vài ngày dùng ethanol, benzodiazepin; 2 đến 3 tuần dùng phenobarbital, phenytoin; vài tuần dùng acid valproic. – Hiểu rõ tác dụng phụ, phản ứng có hại của từng loại thuốc để theo dõi kịp thời. Nếu bệnh nhân bị ngộ độc thuốc trước khi kiểm soát cơn động kinh, hãy giảm liều xuống thấp hơn liều gây độc trước đó. Sau đó, một loại thuốc khác được thêm vào với liều thấp, tăng dần liều cho đến khi cơn động kinh được kiểm soát. Cần theo dõi bệnh nhân chặt chẽ vì hai loại thuốc này có thể tương tác và ảnh hưởng đến tốc độ chuyển hóa và thoái hóa của một trong hai loại thuốc. Trước tiên nên giảm liều từ từ và sau đó ngừng hẳn. – Nếu có thể, kiểm tra nồng độ thuốc trong máu nếu cần thiết. Liều thích hợp của thuốc là liều thấp nhất có thể ngăn chặn tất cả các cơn động kinh với tác dụng phụ tối thiểu, bất kể nồng độ của thuốc trong máu. Nồng độ trong huyết tương chỉ là hướng dẫn điều trị. Khi phản ứng thuốc xảy ra, việc đánh giá lâm sàng tiếp theo sẽ hữu ích hơn việc đo nồng độ thuốc trong máu. Người bệnh cần sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ. 3. Khi nào có thể ngừng điều trị bệnh động kinh? Một vài trường hợp, hoàn cảnh có thể đặt vấn đề ngừng điều trị động kinh. Ví dụ, khi có chẩn đoán rõ ràng là động kinh thì có thể thận trọng giảm dần liều rồi tiến đến cắt hẳn thuốc, đồng thời cảnh giác nếu xảy ra tình trạng này. Một số thể lâm sàng có thể ngừng điều trị như: – Động kinh kịch phát ở vùng đỉnh – Động kinh cơn nhỏ ở trẻ em, – Động kinh toàn bộ nguyên phát cơn lớn ở thiếu niên (thường xảy ra 2 – 3 lần một năm) – Động kinh hoàn toàn nguyên phát cơn lớn ở trẻ vị thành niên – Động kinh sau chấn thương không tiến triển và không nghiêm trọng lắm… Việc dừng điều trị động kinh phải được thầy thuốc chuyên khoa xem xét và quyết định. Sau 3 – 4 năm với liệu trình điều trị đều đặn vẫn không có cơn động kinh tái diễn thì có thể tiến hành ngừng điều trị đối với từng thể kể trên. Tiến hành ngừng điều trị bằng cách giảm dần liều lượng điều trị trong thời gian kéo dài vài tháng, đồng thời tiến hành theo dõi thần kinh và nội khoa nói chung.
0.218382
0
0.005492
0
0
0.220966
0.000323
14
1,334
3.615442
1
1
1
1
0.056695
0.24471
0.039216
2
0.969265
0
Nguồn gốc của u hạt trung tâm ác tính: dấu hiệu bề mặt và sắp xếp lại gen của tế bào ác tính. U hạt trung tâm mặt ác tính (MCFG) là một thực thể lâm sàng được đặc trưng bởi sự loét không ngừng ở đường hô hấp trên liên quan đến mũi, vòm miệng và mặt mà không có bất kỳ nguyên nhân nào có thể chứng minh được. Nguồn gốc của 11 trường hợp đã được phân tích với sự trợ giúp của phương pháp nhuộm miễn dịch bề mặt tế bào và sắp xếp lại gen thụ thể tế bào T (TCR) trong 3. Kết quả cho thấy hầu hết các trường hợp MCFG trên thực tế là u lympho tế bào T có tế bào -kháng nguyên bề mặt (CD2, CD7, CD3) phù hợp với tế bào lympho T giai đoạn sớm hoặc trưởng thành. Tuy nhiên, một số trường hợp biểu hiện các dấu hiệu đặc trưng của dòng B-lymphoid (CD19, CD20) hoặc histiomonocytic (CD13, CD14). Tóm lại, mặc dù có sự thống nhất về mặt lâm sàng đáng chú ý, MCFG là một nhóm bệnh ung thư không đồng nhất, hầu hết nhưng không phải tất cả đều có thể được phân loại là ung thư hạch tế bào T.
0.234872
0
0.014359
0
0
0.221538
0.010256
15
217
3.497696
1
1
1
1
0.043077
0.053333
0
2
0.990783
0
Phân tích tỷ lệ mắc bệnh nhiễm trùng sau vết thương do đạn bắn vào đại tràng: tên lửa là thuốc bổ trợ cho áp xe. Trong khoảng thời gian 7 năm, 151 bệnh nhân bị vết thương do đạn bắn vào ruột sống sót sau 24 giờ đã được xử trí. Viên đạn được giữ lại trong cơ thể là 66% và thoát ra ngoài là 34%. Ba mươi bốn (23%) phát triển các biến chứng nhiễm trùng nặng (viêm phúc mạc lan tỏa, 21%; áp xe trong phúc mạc 24%; và áp xe bụng ngoài phúc mạc, 56%). Tỷ lệ biến chứng nhiễm trùng là 26% ở nhóm có viên đạn so với 16% ở nhóm còn lại (p < 0,15). Tỷ lệ nhiễm trùng tăng lên ở những người có đạn là kết quả của áp xe phát triển xung quanh tên lửa được giữ lại. Nhóm bị áp xe tên lửa có mức độ tổn thương thấp hơn được đo bằng chỉ số chấn thương bụng so với các bệnh nhân khác có biến chứng nhiễm trùng (p nhỏ hơn 0,001). Mười lăm (79%) trong số 19 bệnh nhân bị áp xe tên lửa và đường tên lửa đã phát triển ở cơ psoas. Những áp xe này xảy ra do cơ bị nhiễm phân sau khi viên đạn đi qua ruột già. Dẫn lưu bằng phẫu thuật và hướng dẫn chụp cắt lớp vi tính có xu hướng thất bại nếu dị vật không được loại bỏ. Dẫn lưu bằng phẫu thuật hoặc hướng dẫn chụp cắt lớp vi tính sẽ thành công trong việc dẫn lưu áp xe đường tên lửa khi viên đạn đã ra khỏi bệnh nhân.
0.246785
0.010526
0.026527
0
0
0.228296
0.008039
7
285
3.368421
1
1
1
1
0.032154
0.139068
0
2
0.94386
0
Cấy ghép implant mất thời gian bao lâu thì hoàn thiện?Để cải thiện được việc khả năng ăn nhai và không ảnh hưởng đến thẩm mỹ của cung hàm sau khi mất răng, nhiều khách hàng đã lựa chọn phương pháp implant. Vậy cấy ghép implant mất thời gian bao lâu? Để cải thiện được việc khả năng ăn nhai và không ảnh hưởng đến thẩm mỹ của cung hàm sau khi mất răng, nhiều khách hàng đã lựa chọn phương pháp implant. Vậy cấy ghép implant mất thời gian bao lâu? 1. Tìm hiểu về cấy ghép implant Răng implant gồm 3 phần là trụ implant, khớp nối abutment và mão răng sứ Đây là một phẫu thuật thay thế chân răng bằng một trụ kim loại sau đó lắp mão răng sứ lên với hình dáng và màu sắc như răng thật. Sở hữu nhiều ưu điểm nổi bật và an toàn với sức khỏe răng miệng cũng như sức khoẻ tổng thể, cấy ghép implant trở thành phương pháp thay thế răng giả được ưa chuộng nhất hiện nay. Một răng implant bao gồm 3 phần: – Phần trụ implant được bác sĩ cấy vào đầu tiên, được làm bằng titanium lành tính với cơ thể và không bị phân huỷ. – Phần khớp nối abutment có nhiệm vụ kết nối trụ titanium với mão răng sứ. – Phần mão răng sứ là phần cuối cùng, được lắp nhô ra ngoài với hình dáng tương tự như răng thật. 2. Đối tượng phù hợp với cấy ghép implant Nhìn chung, phương pháp này phù hợp với bạn nếu như bạn đạt đủ những điều kiện như: – Có một hoặc nhiều răng bị mất – Có xương hàm phát triển đầy đủ – Có đủ xương để đảm bảo cấy ghép hoặc có thể ghép xương – Có mô miệng khỏe mạnh – Không có bệnh lý ảnh hưởng đến quá trình liền xương – Không thể hoặc không muốn đeo răng giả – Không hút thuốc lá 3. Ưu&nhược điểm của cấy ghép implant 3.1 Ưu điểm Phương pháp cấy ghép implant sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội nên được nhiều khách hàng tin tưởng lựa chọn – Làm giảm áp lực lên các răng còn lại bằng cách cung cấp sự hỗ trợ và duy trì độc lập cho mão răng, cầu răng và răng giả. – Bảo tồn các răng lân cận vì cấy ghép implant hoàn toàn không gây ảnh hưởng đến mô nướu hay răng khu vực xung quanh. – Bảo tồn được xương hàm không bị tiêu giảm, tránh được việc lệch hàm và mất thẩm mỹ. – Quá trình vệ sinh răng miệng và ăn uống diễn ra bình thường, không bị cản trở gì. – Người bệnh có thể ăn nhai tốt hơn và nói rõ ràng hơn. – Răng implant có thể dùng được trọn đời, tiết kiệm được thời gian và chi phí cho người dùng. 3.2 Nhược điểm – Trường hợp bạn không đủ xương để đặt implant, sẽ cần phải ghép xương dẫn đến tốn kém thêm chi phí. Chính vì vậy, khi bị mất răng thì bạn cần đi thăm khám càng sớm càng tốt để có phương án thay thế kịp thời. – Chi phí khá cao. Tuy nhiên, do răng implant dùng được trọn đời nên về lâu dài vẫn tiết kiệm được chi phí hơn cho người dùng. – Thời gian cấy ghép implant đối với một số trường hợp mất răng lâu năm tương đối dài. Với những trường hợp mất răng lâu năm, bệnh nhân cần khoảng 3 – 6 tháng để hoàn tất quá trình cấy ghép implant 4. Cấy ghép implant mất thời gian bao lâu? Cấy ghép implant bao gồm 2 giai đoạn chính: cấy ghép trụ implant và cấy ghép implant (bao gồm lắp khớp kết nối abutment và mão răng sứ). 4.1 Giai đoạn cấy trụ Ở giai đoạn này, mọi bệnh nhân đều có khoảng thời gian cấy trụ như nhau, chỉ từ 30 – 60 phút. Sau đó, người bệnh sẽ có khoảng 6 – 14 tuần để đợi trụ này tích hợp được với xương hàm. 4.2 Giai đoạn cấy implant Tuỳ vào tình trạng mất răng của từng người, bác sĩ sẽ xác định thời gian cấy ghép implant khác nhau. – Thời gian cấy ghép 1 ngày Với những bệnh nhân có mật độ xương hàm khỏe mạnh, mật độ xương hàm đủ đáp ứng, ổ chân răng đủ chiều sâu và vị trí cấy ghép dễ thực hiện thì tiến hành cấy ghép chỉ mất 1 ngày. – Thời gian cấy ghép 7 – 10 ngày Với mật độ xương hàm tốt, đủ kích thước chiều sâu nhưng vị trí răng đã mất không thực hiện được cấy ghép dễ dàng, vị trí răng đã mất chịu áp lực khi nhai thì thời gian cấy ghép sẽ khoảng 7 – 10 ngày. Với những người trẻ có mật độ xương hàm tốt và vị trí cấy ghép đủ kích thước chiều sâu thì thời gian cấy ghép chỉ từ 7 – 10 ngày – Thời gian cấy ghép 3 – 6 tháng Những trường hợp còn lại, khi bệnh nhân đã để tình trạng mất răng quá lâu dẫn đến tiêu xương hàm, thể tích xương hàm không đủ điều kiện thực hiện thì bệnh nhân cần phải được tiến hành thêm một bước nâng xoang, cấy xương ổ chân răng để giúp cho vết thương cũ được mau chóng phục hồi. Sau đó, việc cấy ghép implant mới được diễn ra. Tổng quá trình này sẽ mất khoảng 3 – 6 tháng. Mong rằng bài viết trên của chúng tôi đã mang đến những thông tin hữu ích nhất để giúp bạn giải đáp được câu hỏi "cấy ghép implant mất thời gian bao lâu". Nếu muốn được tư vấn thêm về phương pháp này, bạn có thể đến thăm khám tại các cơ sở nha khoa uy tín với đội ngũ y bac sĩ tay nghề chuyên môn cao.
0.227341
0
0.008357
0
0
0.228841
0.000429
8
1,024
3.514648
1
1
1
1
0.042854
0.23484
0
2
0.942383
0
Thuốc động kinh: Cách sử dụng và nguyên tắc cần lưu ýThuốc động kinh có nhiều loại khác nhau. Người bệnh chỉ dùng thuốc khi đã có chẩn đoán và phác đồ điều trị từ bác sĩ chuyên khoa. Người bệnh không tự ý dùng thuốc động kinh khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Thuốc động kinh có nhiều loại khác nhau. Người bệnh chỉ dùng thuốc khi đã có chẩn đoán và phác đồ điều trị từ bác sĩ chuyên khoa. Người bệnh không tự ý dùng thuốc động kinh khi chưa có chỉ định của bác sĩ. 1. Các loại thuốc động kinh Phương pháp điều trị chính là ngăn ngừa co giật, còn được gọi là thuốc chống động kinh hoặc thuốc chống co giật. Việc sử dụng thuốc có thể giúp hầu hết bệnh nhân ngừng các cơn động kinh hoặc giảm tần suất và cường độ của chúng. Sử dụng thuốc có thể giúp giảm tần suất và cường độ cơn động kinh. Một số loại thuốc thường dùng là: 1.1. Phenobarbital Thuốc có hiệu quả trong điều trị bệnh động kinh cục bộ và động kinh cục bộ. 1.2. Phenytoin Có tác dụng chống co giật và buồn ngủ. Phenytoin rút ngắn thời gian phóng điện và có tác dụng ổn định màng tế bào, hạn chế sự lan truyền phóng điện. Vì vậy, thuốc được dùng điều trị bệnh động kinh cơn lớn, cục bộ và tâm thần vận động, có tác dụng giảm đau đối với chứng đau dây thần kinh sinh ba… Hầu hết người bệnh sẽ có các triệu chứng sau: buồn ngủ, giảm khả năng tập trung, giảm ham muốn tình dục ở nữ, liệt dương ở nam sau thời gian dài điều trị. Do vậy, hiện nay thuốc này ít được sử dụng trong điều trị. Thuốc động kinh có thể gây buồn ngủ cho người bệnh. 1.3. Valproat Là thuốc động kinh hiệu quả cho đa số bệnh nhân động kinh cục bộ, cơn động kinh lớn, cơn động kinh nhẹ… Thuốc còn có tác dụng điều hòa tâm trạng nên cũng có tác dụng điều trị bệnh nhân động kinh có rối loạn khí sắc ở trẻ em. Vì vậy, sử dụng lâm sàng khá phổ biến. Phụ nữ có thai không nên sử dụng thuốc này vì có thể gây biến dạng cột sống cổ ở thai nhi. 1.4. Carbamazepin Là một loại thuốc tốt để điều trị các cơn động kinh cục bộ và bệnh động kinh lớn. Không sử dụng cho bệnh động kinh nhẹ vì nó không hiệu quả. 1.5. Oxcarbazepin Nó có hiệu quả cao trong điều trị các cơn động kinh cục bộ và cơn lớn và ít gây dị ứng hơn carbamazepine. Sử dụng thuốc lâu dài không ảnh hưởng đến trí tuệ của người bệnh. 1.6. Toprimac Toprimac là loại thuốc có hiệu quả chống lại: – Các cơn động kinh cục bộ – Các cơn động kinh lớn – nhỏ Sử dụng thuốc lâu dài sẽ không ảnh hưởng đến trí tuệ của người bệnh. 1.7. Lamotrigin Thuốc có hiệu quả cao chống các cơn động kinh cục bộ, động kinh nặng, kể cả các trường hợp bệnh dai dẳng và không ảnh hưởng đến trí tuệ của người bệnh. 1.8. Levetiracetam Hiệu quả trong điều trị bệnh động kinh cục bộ và lớn, bao gồm cả các trường hợp khó chữa. Thuốc không ảnh hưởng đến trí thông minh của bệnh nhân. Khi bệnh nhân đáp ứng với thuốc, các bác sĩ sẽ thực hiện đánh giá lâm sàng và xây dựng kế hoạch điều trị ổn định. Ở một số bệnh nhân, có thể cần kết hợp hai hoặc nhiều loại thuốc. 2. Nguyên tắc sử dụng thuốc động kinh 2.1. Cách dùng thuốc động kinh – Chỉ sử dụng thuốc khi có chẩn đoán lâm sàng nhất định. – Chọn thuốc cụ thể cho từng cơn theo thứ tự ưu tiên, thường bắt đầu bằng đơn trị liệu. Nên tránh dùng nhiều thuốc nếu có thể vì có thể xảy ra tác dụng phụ, tuân thủ kém và tăng nguy cơ tương tác thuốc. – Cho liều lượng thấp và tăng dần cho phù hợp với đợt tấn công. Liều lượng nên được điều chỉnh cho phù hợp với khả năng dung nạp thuốc của bệnh nhân. Một số bệnh nhân gặp phải các triệu chứng ngộ độc thuốc ngay cả khi nồng độ thuốc trong máu thấp; những người khác có thể chịu đựng được nồng độ thuốc cao mà không có bất kỳ triệu chứng nào. – Đảm bảo người bệnh uống thuốc hàng ngày và không quên. 2.2. Những điều không nên làm khi dùng thuốc động kinh – Không uống rượu trong thời gian dùng thuốc này. – Không được ngừng dùng thuốc đột ngột. Sau khi bệnh được kiểm soát, phải tiếp tục dùng thuốc cho đến khi bệnh nhân hết cơn động kinh trong ít nhất 2 năm. Lúc này, bạn có thể cân nhắc việc dừng thuốc. Liều lượng của hầu hết các loại thuốc này có thể giảm 10% sau mỗi hai tuần. 2.3. Cẩn thận khi sử dụng thuốc – Chờ đủ thời gian để đánh giá hiệu quả điều trị: vài ngày dùng ethanol, benzodiazepin; 2 đến 3 tuần dùng phenobarbital, phenytoin; vài tuần dùng acid valproic. – Hiểu rõ tác dụng phụ, phản ứng có hại của từng loại thuốc để theo dõi kịp thời. Nếu bệnh nhân bị ngộ độc thuốc trước khi kiểm soát cơn động kinh, hãy giảm liều xuống thấp hơn liều gây độc trước đó. Sau đó, một loại thuốc khác được thêm vào với liều thấp, tăng dần liều cho đến khi cơn động kinh được kiểm soát. Cần theo dõi bệnh nhân chặt chẽ vì hai loại thuốc này có thể tương tác và ảnh hưởng đến tốc độ chuyển hóa và thoái hóa của một trong hai loại thuốc. Trước tiên nên giảm liều từ từ và sau đó ngừng hẳn. – Nếu có thể, kiểm tra nồng độ thuốc trong máu nếu cần thiết. Liều thích hợp của thuốc là liều thấp nhất có thể ngăn chặn tất cả các cơn động kinh với tác dụng phụ tối thiểu, bất kể nồng độ của thuốc trong máu. Nồng độ trong huyết tương chỉ là hướng dẫn điều trị. Khi phản ứng thuốc xảy ra, việc đánh giá lâm sàng tiếp theo sẽ hữu ích hơn việc đo nồng độ thuốc trong máu. Người bệnh cần sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ. 3. Khi nào có thể ngừng điều trị bệnh động kinh? Một vài trường hợp, hoàn cảnh có thể đặt vấn đề ngừng điều trị động kinh. Ví dụ, khi có chẩn đoán rõ ràng là động kinh thì có thể thận trọng giảm dần liều rồi tiến đến cắt hẳn thuốc, đồng thời cảnh giác nếu xảy ra tình trạng này. Một số thể lâm sàng có thể ngừng điều trị như: – Động kinh kịch phát ở vùng đỉnh – Động kinh cơn nhỏ ở trẻ em, – Động kinh toàn bộ nguyên phát cơn lớn ở thiếu niên (thường xảy ra 2 – 3 lần một năm) – Động kinh hoàn toàn nguyên phát cơn lớn ở trẻ vị thành niên – Động kinh sau chấn thương không tiến triển và không nghiêm trọng lắm… Việc dừng điều trị động kinh phải được thầy thuốc chuyên khoa xem xét và quyết định. Sau 3 – 4 năm với liệu trình điều trị đều đặn vẫn không có cơn động kinh tái diễn thì có thể tiến hành ngừng điều trị đối với từng thể kể trên. Tiến hành ngừng điều trị bằng cách giảm dần liều lượng điều trị trong thời gian kéo dài vài tháng, đồng thời tiến hành theo dõi thần kinh và nội khoa nói chung.
0.218382
0
0.005492
0
0
0.220966
0.000323
14
1,334
3.615442
1
1
1
1
0.056695
0.24471
0.039216
2
0.969265
0
Để nghiên cứu khả năng sử dụng các nhánh xương gót của động mạch PT làm cuống cho xương có mạch máu VG đến xương sên, một T0 giải phẫu chi tiết đã được thực hiện trên bàn chân của xác chết còn tươi mặc dù có một số nhánh từ động mạch chày sau đến xương gót. Nhánh sau lớn nhất được định nghĩa là nhánh xương gót chính mà chúng tôi thường nhận ra là nhánh C1 nuôi dưỡng phần trên của xương gót và đặt tên là nhánh xương gót trên 20 feet có các nhánh xương gót trên được ghép xương có cuống sử dụng CB xương gót trên cho phần sau trong của Có thể thực hiện thân xương sên ở những bàn chân có cuống bằng cách sử dụng các nhánh xương gót chính ở những bàn chân không có nhánh xương gót trên. Cuối cùng, việc ghép xương có mạch máu được đánh giá là khả thi ở bàn chân
0.217848
0
0.005249
0
0
0.217848
0
6
167
3.568862
1
1
1
1
0.106299
0.206037
0
2
0.994012
0
Đĩa đệm mất nước là bệnh gì?Mất nước đĩa đệm là một trong những biểu hiện của quá trình lão hóa đĩa đệm. Đa số bệnh nhân mắc chứng bệnh này vẫn có thể sống hòa bình với bệnh tuy nhiên nhiều bệnh nhân xuất hiện hiện tượng đĩa đệm bị sưng viêm rất nguy hiểm. Mất nước đĩa đệm là một trong những biểu hiện của quá trình lão hóa đĩa đệm. Đa số bệnh nhân mắc chứng bệnh này vẫn có thể sống hòa bình với bệnh tuy nhiên nhiều bệnh nhân xuất hiện hiện tượng đĩa đệm bị sưng viêm rất nguy hiểm. Mất nước đĩa đệm là một trong những biểu hiện của quá trình lão hóa đĩa đệm. Đĩa đệm bị mất nước là bệnh gì? Đĩa đệm là bộ phận nằm giữa các đốt sống, có vai trò giảm sóc và hỗ trợ cột sống chuyển động nhịp nhàng. Đĩa đệm chứa nhiều nước nên khá mềm và có độ xốp. Tuy nhiên, theo thời gian, đĩa đệm dần bị khô do mất nước khiến chức năng của bộ phận này dần bị suy giảm. Từ trạng thái mềm dẻo, đĩa đệm trở nên khô cứng, thoái hóa hóa đồng thời làm giảm khả năng chuyển động của cột sống. Vì thế, đĩa đệm mất nước còn được gọi là thoái hóa đĩa đệm. Hiện tượng đĩa đệm mất nước thường gặp ở những người cao tuổi; người thường xuyên lao động nặng; người có thói quen sinh hoạt không tốt, hút thuốc lá thường xuyên; người bị thừa cân, béo phì hoặc chế độ ăn uống thiếu dưỡng chất…. do đĩa đệm cột sống phải chịu đựng áp lực lớn trong thời gian dài, đĩa đệm bị thiếu chất nuôi dưỡng vì không được cung cấp đủ dinh dưỡng. Theo thời gian, đĩa đệm dần bị khô do mất nước khiến chức năng của bộ phận này dần bị suy giảm, gây lên tình trạng đau lưng ở người bệnh Đĩa đệm mất nước có nguy hiểm không? Đa số bệnh nhân bị đĩa đệm mất nước sống hòa bình với căn bệnh này mà không phải điều trị. Tuy nhiên, nhiều trường hợp bệnh nặng có thể gây đau nhức ở vùng thắt lưng khi đứng ngồi quá lâu, đĩa đệm bị sưng viêm đồng thời các cơ bắp xung quanh cũng bị sưng tấy do chịu ảnh hưởng. Trong trường hợp bệnh diễn tiến nặng, đĩa đệm bị mất nước dẫn đến khô xơ và cứng, giảm linh hoạt và độ dẻo dai có thể kèm theo tình trạng ma sát đĩa đệm,gây ra các cơn đau lưng mạn tính khiến người bệnh không thể hoạt động lưng và thắt lưng. Nếu gặp các chấn thương từ bên ngoài bệnh nhân có nguy cơ rách bao xơ ngoài đĩa đệm, phá hủy các nhân nhầy bên trong đĩa đệm. Lúc này, bệnh nhân có thể gặp các triệu chứng như đau lan xuống tận vùng hông, đùi, mông, chân do nhân nhầy thoát vị gây chèn ép các dây thần kinh cảm giác. Không những thế, người bệnh có khả năng bị đau cột sống, đau rễ thần kinh gây ảnh hưởng đến khả năng vận động. Bạn nên đến cơ sở chuyên khoa để thăm khám khi có dấu hiệu mất nước đĩa đệm Nếu không được điều trị kịp thời, tình trạng đĩa đệm mất nước có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng như teo cơ, teo chi, có thể mất hoàn toàn chức năng vận động. Vì thế, cần phát hiện sớm đĩa đệm mất nước để có biện pháp xử trí kịp thời, hạn chế những biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe và vận động.
0.219986
0
0
0
0
0.222415
0
7
631
3.551506
1
1
1
1
0.060722
0.229355
0
2
1
0
Vì sao nên chọn bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại MEDLATEC?  Phương pháp thụ tinh nhân tạo bằng cách bơm tinh trùng vào buồng tử cung là thủ thuật được bác sĩ áp dụng rất nhiều hiện nay để điều trị hiếm muộn, vô sinh. Giúp nhiều vợ chồng có con chủ động, mang lại niềm hạnh phúc cho nhiều gia đình. Cùng tìm hiểu phương pháp này tại MEDLATEC ở bài viết dưới đây. 1. Phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung Phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, gọi tắt là bơm IUI (Intrauterine Insemination). Là phương pháp lấy tinh trùng của người chồng đưa vào lọc rửa, chọn lọc những tinh trùng khỏe, bơi nhanh, loại bỏ những tinh dịch, yếu tố gây nhiễm trùng đi. Sử dụng một catheter đưa qua ống tử cung, bơm trực tiếp mẫu tinh trùng vào buồng tử cung của người phụ nữ. Giảm khoảng cách di chuyển giữa noãn chín và tinh trùng, tăng hàm lượng tinh trùng được đưa vào, giúp tăng khả năng thụ thai. 2. Những trường hợp áp dụng được phương pháp bơm IUI Trường hợp 2 vợ chồng vô sinh đã lâu, tuy nhiên người vợ vẫn còn một trong hai vòi trứng vẫn lưu thông tốt, chu kỳ kinh nguyệt của người vợ phải có trứng rụng. Tinh trùng người chồng yếu nhẹ, số lượng ít vừa phải, kháng thể kháng tinh trùng ít. Tinh trùng của người chồng yếu ở một giới hạn cho phép, thì phương pháp sẽ thực hiện thành công hơn. Vô sinh do bất thường ở cổ tử cung của người vợ. Người vợ bị dính nhẹ vùng chậu. Trường hợp vô sinh không rõ nguyên nhân ở cả vợ và chồng. 4. Chúng ta cần lưu ý gì để tăng xác suất thành công sau bơm IUI Nên nằm nghỉ ngơi 15 - 30 phút; Vận động nhẹ nhàng; Uống thêm nước; Có triệu chứng căng tức, khó chịu nên khám lại. Sau 2 tuần thực hiện bơm IUI bạn có thể sử dụng que thử thai, nếu có 2 vạch có nghĩa bạn đã có thai. Để chắc chắn, bạn có thể đi thử máu và siêu âm để kiểm tra. 5. Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thành công của bơm IUI Mức độ thành công của phương pháp IUI còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, phụ thuộc khá nhiều vào sức khỏe của hai vợ chồng. Nguyên nhân dẫn đến vô sinh là nguyên phát hay thứ phát. Chất lượng tinh trùng Chất lượng tinh trùng tốt, có số lượng con khỏe, di động tốt cao, giúp tỷ lệ thành công cao hơn. Trung bình sau khi tinh trùng được lọc rửa, chọn lọc,tỷ lệ thành công sẽ thấp hơn khi số lượng tinh trùng được lọc nằm dưới 5 triệu. Tỷ lệ sẽ cao hơn khi số lượng tinh trùng đạt trên 10 triệu. Nếu số lượng tinh trùng đạt 20 - 30 triệu, tỷ lệ thành công sẽ rất cao. Số lượng noãn chín trong thời điểm kích Số lượng noãn chín trong thời điểm được kích thích nhiều, thì tỷ lệ thành công sẽ cao hơn. Trung bình, nếu tầm khoảng 1 lần kích được 3 - 4 nang noãn, thì tỷ lệ thành công sẽ cao. Nếu số lượng noãn kích cao hơn, thì xác suất sinh đa thai sẽ khá cao.
0.209821
0
0.007813
0
0
0.21503
0.000744
14
579
3.642487
1
1
1
1
0.059524
0.175223
0
2
0.967185
0
Hội chứng cứng cột sống nhiễm sắc thể thường có tính chất gia đình với chứng teo cơ mặt-xương bả vai-mắt do thần kinh. Hai chị gái và một người anh họ bị cứng cột sống và teo cơ mặt-xương bả vai. Các bệnh nhân thuộc một gia đình có 2 đời vợ chồng anh em họ. Điện cơ, sinh thiết cơ và dây thần kinh cho thấy teo cơ do thần kinh mà không liên quan đến dây thần kinh ngoại biên. Theo dõi không thấy bệnh tiến triển. Đây là quan sát đầu tiên về mối liên quan giữa hội chứng thần kinh vùng mặt-xương bả vai và cứng cột sống. Cuộc hôn nhân kép của anh em họ hàng đầu cho thấy sự di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường.
0.223491
0
0.001631
0
0
0.216966
0
9
134
3.58209
1
1
1
1
0.073409
0.094617
0
2
0.992537
0
Tiểu nhiều lần kèm đau thắt bụng dưới có sao không? Hỏi. Chào bác sĩ,Đêm qua, cháu có triệu chứng mắc tiểu nhiều lần nhưng nước tiểu rất ít, còn có đau thắt bụng dưới gây khó chịu. Bác sĩ cho cháu hỏi tiểu nhiều lần kèm đau thắt bụng dưới có sao không? Em cảm ơn bác sĩ.Khách hàng ẩn danh. Trả lờiĐược giải đáp bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Vũ Thị Duyên - Khoa Thận - Nội tiết - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng. Chào bạn,Với câu hỏi "Tiểu nhiều lần kèm đau thắt bụng dưới có sao không? ", bác sĩ xin giải đáp như sau:Đây là triệu chứng của nhiều bệnh nhưng triệu chứng bạn cung cấp nghĩ nhiều đến nhiễm khuẩn tiết niệu nên bạn cần khám chuyên khoa tiết niệu làm xét nghiệm nước tiểu, siêu âm thận tiết niệu khẳng định chẩn đoán.Nếu bạn còn thắc mắc về tiểu nhiều lần kèm đau thắt bụng dưới, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.Trân trọng! Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
0.215488
0
0
0
0
0.214646
0
9
255
3.658824
1
1
1
1
0.03367
0.13468
0
2
0.984314
0
Sierer và Gunderson đã đặt câu hỏi về quyết định tách SPD khỏi rối loạn nhân cách BL trong dsmiii. Sự biện minh cho sự tách biệt này không dựa trên bằng chứng di truyền mà dựa trên sự độc lập tương đối của các đặc điểm hành vi của hai chiều mà cho đến nay cả hai đều được đề cập đến với tên gọi BL chúng tôi tin rằng sự tách biệt này cung cấp các công cụ mà các nhà điều tra có thể sử dụng một cách hữu ích T0 sự tương tác giữa AF di truyền và môi trường vì chúng liên quan đến tính cách và các rối loạn tâm thần chính. Lợi ích của sự tách biệt này đã rõ ràng ở chỗ các nhà điều tra nghiên cứu hiện đang sử dụng hai thuật ngữ để mô tả các hiện tượng khác nhau khi trước đây họ sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán ranh giới duy nhất được đề xuất cho rối loạn nhân cách phân liệt và rối loạn nhân cách BL được thêm vào
0.226205
0
0.001236
0
0
0.226205
0
9
184
3.402174
1
1
1
1
0.039555
0.10754
0
2
1
1
Cấy que tránh thai có đau không?Cấy que tránh thai có đau không là câu hỏi của nhiều chị em chuẩn bị thực hiện phương pháp này. Vậy chị em cần biết gì về que tránh thai? Cấy que tránh thai có đau không là câu hỏi của nhiều chị em chuẩn bị thực hiện phương pháp này. Vậy chị em cần biết gì về que tránh thai? 1. Cấy que tránh thai là gì? Cấy que tránh thai là phương pháp cấy 1 hoặc nhiều que nhỏ, có kích thước như một que diêm vào dưới da, phía trong bắp tay của chị em. Que tránh thai này có tác dụng như một biện pháp tránh thai an toàn, hiệu quả và được nhiều chị em lựa chọn. Khi que tránh thai được cấy vào cơ thể, hormone progestin sẽ được tăng tiết và ngăn ngừa sự rụng trứng ở chị em phụ nữ. Bên cạnh đó, cổ tử cung cũng tiết ra nhiều chất nhờn nhằm bít chặt khu vực này, không để cho tinh trùng xâm nhập và gặp trứng, làm tổ tại tử cung. 2. Cấy que tránh thai có đau không? Việc cấy que tránh thai được thực hiện tại các trung tâm y tế, bệnh viện chuyên khoa. Quá trình cấy que tránh thai chỉ diễn ra trong vài phút. Chị em sau khi tiến hành thăm khám sức khỏe tổng quát sẽ được bác sĩ chỉ định dùng thuốc giảm đau và gây tê vùng tay thực hiện thủ thuật, sau đó cấy que tránh thai vào. Chính vì vậy, hầu hết các chị em sẽ không có cảm giác đau đớn trong quá trình thực hiện cấy que tránh thai. Tuy nhiên, do cơ địa khác nhau, một vài chị em sẽ cảm thấy hơi khó chịu và đau nhói chút ít sau khi thuốc tê và thuốc giảm đau hết tác dụng. Cảm giác này đôi khi kéo dài 1- 2 ngày. Bên cạnh đó, tại vị trí cấy que, có thể xuất hiện tình trạng hơi tấy đỏ, vùng da bị tổn thương thay đổi thành màu xanh, đỏ hoặc tím tùy mức độ. Nhưng việc này không đáng lo ngại, bởi đây là phản ứng hoàn toàn bình thường. Hiện tượng này sẽ nhanh chóng biến mất sau vài ngày. 3. Tác dụng phụ của việc cấy que tránh thai Cũng như hầu hết các biện pháp tránh thai khác, cấy que tránh thai cũng có thể mang lại một vài tác dụng không mong muốn cho chị em như: – Ra máu âm đạo nhỏ giọt, rất ít hoặc kéo dài trong khoảng 3 – 6 tháng đầu sau khi cấy que. – Đau hạ vị bất thường. – Chỗ bị đau bị viêm nhiễm, có mủ. – Rối loạn kinh nguyệt. Khi có ý định thực hiện cấy que tránh thai, chị em nên chọn bệnh viện uy tín để tiến hành thủ thuật. Sau khi thực hiện cấy que tránh thai, nếu chị em gặp phải những biến chứng kể trên mà dấu hiệu ngày càng trầm trọng, cần nhanh chóng tới bệnh viện để kiểm tra và tháo que tránh thai nếu cần thiết. Thắc mắc "Cấy que tránh thai có đau không?" của nhiều chị em đã được giải đáp trong bài viết trên đây.
0.222486
0
0.003167
0
0
0.225653
0
9
561
3.486631
1
1
1
1
0.067696
0.206255
0
2
0.976827
0
Viêm loét dạ dày và quy trình thăm khám tại Thu Cúc TCIViêm loét dạ dày là bệnh lý tiêu hóa không hề đơn giản. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, khi gặp triệu chứng đầu tiên nghi ngờ về viêm loét dạ dày, người bệnh cần chủ động thăm khám sớm để nhanh chóng giải quyết bệnh hiệu quả, tránh biến chứng nguy hiểm về sau.  Viêm loét dạ dày là bệnh lý tiêu hóa không hề đơn giản. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, khi gặp triệu chứng đầu tiên nghi ngờ về viêm loét dạ dày, người bệnh cần chủ động thăm khám sớm để nhanh chóng giải quyết bệnh hiệu quả, tránh biến chứng nguy hiểm về sau.  1. Viêm loét dạ dày: Tìm hiểu về nguyên nhân, triệu chứng bệnh 1.1. Bệnh viêm loét dạ dày Viêm loét dạ dày xảy ra khi lớp niêm mạc thành dạ dày bị tổn thương, viêm, sưng. Theo thời gian, tạo thành các ổ viêm loét gây triệu chứng. Trường hợp viêm loét nhỏ ở giai đoạn đầu nếu kịp thời nhận biết, thay đổi lối sống khoa học thì có thể tự làm lành mà không cần thăm khám. Tuy nhiên, hầu hết các trường hợp viêm loét đều phát triển khá nhanh, gây nhiều khó chịu cho người bệnh và cần được điều trị đúng cách. Bệnh viêm loét dạ dày tiến triển từ giai đoạn cấp tính đến mạn tính. Viêm loét dạ dày mạn tính nến không được kiểm soát tốt sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ biến chứng nguy hiểm như xuất huyết tiêu hóa, hẹp môn vị, thủng dạ dày, thậm chí là ung thư dạ dày. 1.2. Nguyên nhân gây viêm loét Hai nguyên nhân chính hình thành nên các ổ viêm loét ở dạ dày: – Nhiễm khuẩn Helicobacter pylori (vi khuẩn HP) là nguyên nhân hàng đầu gây ra viêm loét dạ dày. Sau khi xâm nhập tới bao tử, vi khuẩn HP chui vào lớp nhầy của lớp niêm mạc khu trú. Tại đây, chúng tiết ra độc tố làm tổn thương, bào mòn dần niêm mạc dạ dày, ức chế sản xuất các yếu tố bảo vệ niêm mạc. Từ đó dẫn tới hình thành vết loét. – Sử dụng lâu dài nhóm thuốc chống viêm không steroid (viết tắt là NSAID). Các thuốc NSAID thông dụng hiện nay như ibuprofen, naproxen, diclofenac,… khi sử dụng trong thời gian dài sẽ gây ra những tổn thương ở dạ dày. Vì các loại thuốc này làm ức chế quá trình tổng hợp nên prostaglandin – một chất giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày. Ngoài 2 nguyên nhân chính kể trên còn có các yếu tố tăng nguy cơ viêm loét như chế độ ăn không khoa học, stress, hút thuốc lá, thiếu ngủ,… Nhiễm vi khuẩn HP là nguyên nhân chính dẫn tới hình thành ổ loét ở dạ dày. 1.3. Triệu chứng bệnh gặp phải Triệu chứng người bệnh viêm loét dạ dày gặp phải rất đa dạng. Trong đó, đau bụng thượng vị kèm cảm giác nóng rát là biểu hiện điển hình nhất. Thông thường, cơn đau sẽ đau dữ dội hơn khi bạn đói. Tùy vào mức độ viêm loét mà cơn đau sẽ kéo dài từ vài phút đến vài giờ. Bên cạnh đau thượng vị, người bệnh còn gặp phải các dấu hiệu và triệu chứng khác bao gồm: – Đầy hơi, khó tiêu; – Buồn nôn hoặc nôn; – Cảm thấy nhanh no khi ăn hoặc mất cảm giác thèm ăn, không muốn ăn vì đau bụng; – Ợ hơi, ợ chua; – Khó ngủ về đêm, bị cơn đau dạ dày làm tỉnh giấc; – Cơ thể mệt mỏi, suy nhược; – Đi cầu phân đen hoặc kèm theo máu; – Sụt cân. 2. Khi nào cần thăm khám viêm loét dạ dày? Đối với bệnh nhân viêm loét dạ dày cần lưu ý khi nào cần chủ động thăm khám chuyên khoa tiêu hóa. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, những trường hợp sau đây nên thực hiện khám tiêu hóa càng sớm càng tốt: – Thường xuyên bị đau bụng âm ỉ, nhất là đau ở vùng thượng vị, đau bụng khi đói hoặc khi ăn đồ ăn chua cay, đồ ăn dầu mỡ; – Bị chán ăn, không có cảm giác ngon miệng; – Khó tiêu, chướng bụng, ợ nóng, ợ chua, buồn nôn, nôn; – Hay bị nấc nghẹn khi ăn hoặc uống, bị khó nuốt; – Người bệnh tiêu chảy hoặc gặp táo bón kéo dài; – Bị sút cân đột ngột không theo chủ đích, không rõ nguyên nhân; – Tiền sử nhiễm HP dương tính; – Ăn quá nhiều các loại hải sản hoặc có chế độ ăn nghèo dinh dưỡng; – Nghiện rượu, thuốc lá; – Người bị thừa cân/béo phì; – Trong gia đình có người mắc ung thư dạ dày, ung thư đại trực tràng. Người bệnh cần chủ động thăm khám khi gặp những cơn đau bụng dữ dội cùng những triệu chứng tiêu hóa khó chịu. 3.1. Khám ban đầu Đầu tiên, người bệnh sẽ được khám lâm sàng trước với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa. Ở bước khám này, bác sĩ sẽ khai thác bệnh sử và xem xét xem người bệnh có cần thực hiện nội soi hay không, nếu cần sẽ chỉ định phương pháp nội soi dạ dày đại tràng phù hợp. Khi khám tiêu hóa lâm sàng bác sĩ sẽ khám những gì? – Bác sĩ sẽ hỏi chi tiết về triệu chứng tiêu hóa mà người bệnh gặp phải, những bất thường hằng ngày trong sinh hoạt nếu có; – Hỏi thêm về các thông tin liên quan đến tiểu sử gia đình, người bệnh có bệnh nền không, có dị ứng gì không, có đang uống thuốc điều trị nào không?,.. – Khám vùng bụng, nghe tim phổi,… 3.2. Làm xét nghiệm máu và thực hiện nội soi dạ dày Nội soi dạ dày đại tràng là phương pháp ưu tiên được thực hiện nhằm chẩn đoán chính xác các bệnh lý gặp phải ở ống tiêu hóa. Người bệnh sẽ được chỉ định làm các xét nghiệm cần thiết như xét nghiệm công thức máu, đông máu, xét nghiệm viêm gan (A,B,C), test HIV,… Sau đó, thực hiện làm hồ sơ nội soi theo hướng dẫn. Quy trình nội soi đòi hỏi khá nhiều bước và yêu cầu nhằm đảm bảo thủ thuật được tiến hành thuận lợi, an toàn, cho kết quả chính xác. Thông thường, nội soi dạ dày diễn ra khá nhanh chóng, khoảng 15-20 phút. Trường hợp phát sinh thêm thủ thuật can thiệp như cầm máu tổn thương tại ổ loét, lấy dị vật, sinh thiết,… thì thời gian thực thực hiện sẽ lâu hơn. Nội soi xong, người bệnh được nghỉ ngơi ít nhất 30 phút, được đo lại huyết áp, ổn định lại sức khỏe. Sau đó sẽ nhận kết quả nội soi và đến phòng khám ban đầu đọc kết quả cùng bác sĩ. Nội soi tiêu hóa là phương pháp hiện đại giúp chẩn đoán chính xác bệnh loét dạ dày. 3.3. Đọc kết quả và nhận phác đồ điều trị Dựa theo hình ảnh nội soi, bác sĩ sẽ kết luận về bệnh lý và tình trạng viêm loét người bệnh gặp phải. Bác sĩ tiêu hóa sẽ giải thích chi tiết về bệnh và chỉ định phác đồ điều trị toàn diện. Ngoài ra, bác sĩ còn hướng dẫn chi tiết về chế độ ăn, điều chỉnh lối sống hợp lý và hẹn lịch tái khám để đánh giá hiệu quả điều trị. Người bệnh viêm loét dạ dày nên chủ động đặt trước thăm khám và nội soi tiêu hóa để được nhân viên y tế hướng dẫn chi tiết về các yêu cầu cần lưu ý trước khi khám tiêu hóa. Thăm khám sớm là yêu cầu quan trọng giúp nhanh chóng giải quyết thành công bệnh, ngăn ngừa nguy cơ biến chứng về sau.
0.22784
0
0.00336
0
0
0.22592
0.00096
13
1,363
3.548056
1
1
1
1
0.02448
0.16816
0.039216
2
0.973588
0
Quy trình chỉnh hình vách ngăn mũi như thế nào?Chỉnh hình vách ngăn mũi là phẫu thuật được thực hiện giúp đưa vách ngăn mũi về đúng vị trí, đảm bảo cho đường thở được lưu thông cũng như ngăn ngừa các vấn đề ảnh hưởng đến sức khoẻ tổng thể. Chỉnh hình vách ngăn mũi là phẫu thuật được thực hiện giúp đưa vách ngăn mũi về đúng vị trí, đảm bảo cho đường thở được lưu thông cũng như ngăn ngừa các vấn đề ảnh hưởng đến sức khoẻ tổng thể. 1. Chỉnh hình vách ngăn mũi là phẫu thuật gì? Vách ngăn của mũi là một bộ phận nằm ở giữa và giúp chia đôi hốc mũi, có chiều dài khoảng 8cm, từ tiền đình mũi đến vòm họng mũi. Trên thực tế, các trường hợp vách ngăn mũi bị vẹo thường gặp và đa số là do bẩm sinh, có thể thực hiện mổ hoặc không cần mổ vẹo vách ngăn mũi. Khi còn nhỏ, biểu hiện của vẹo vách ngăn mũi không rõ rệt, tuy nhiên khi cơ thể lớn hơn thì biểu hiện ngày càng rõ hơn. Phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn của mũi được thực hiện bằng cách xén sụn và xương vách ngăn niêm mạc để giúp tạo ra một vách ngăn thẳng. Mục đích của phẫu thuật này chính là giúp đặt lại vị trí vách ngăn vào phần trung vị, tại đường giữa của 2 bên mũi. Sau khi thực hiện xong, người bệnh sẽ được lưu thông đường thở và thở dễ dàng hơn. Phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn của mũi được thực hiện bằng cách xén sụn và xương vách ngăn niêm mạc để giúp tạo ra một vách ngăn thẳng 2. Đối tượng chỉnh hình vách ngăn mũi Loại phẫu thuật này được thực hiện với đối tượng có dị hình vách ngăn, khiến cản trở thông khí của mũi, sự dẫn lưu của mũi xoang, kích thích nhức đầu và đường vào của phẫu thuật nội soi mũi xoang. Bên cạnh đó, đối tượng có dị hình gây viêm xoang cũng được chỉ định thực hiện phẫu thuật này. Tuy nhiên, phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn sẽ chống chỉ định thực hiện cho đối tượng đang bị viêm mũi xoang cấp và thường không được khuyến cáo với trẻ dưới 16 tuổi (trừ trường hợp chấn thương). 3. Quy trình chỉnh hình vách ngăn mũi 3.1 Vô cảm Người bệnh được thực hiện tiền mê và gây mê (hoặc gây tê cục bộ dưới niêm mạc). Nếu có điều kiện, người bệnh có thể thực hiện gây mê nội khí quản – một phương pháp được sử dụng phổ biến tại các cơ sở y tế hiện nay. Phương pháp này có nhiều ưu điểm nổi bật như giúp thông thoáng đường hô hấp, hút khí quản dễ dàng và kiểm soát tốt được hô hấp trong suốt thời gian phẫu thuật diễn ra. Dưới tác dụng của thuốc gây mê, người bệnh sẽ mất ý thức tạm thời nhưng vẫn có thể tự thở hoặc thở máy qua nội khí quản. Gây mê nội khí quản được thực hiện phổ biến tại các bệnh viện lớn uy tín hiện nay 3.2 Thực hiện kỹ thuật Bác sĩ thực hiện lần lượt 7 thì dưới đây: – Thì 1: Tiến hành rạch niêm mạc Một đường rạch sẽ kéo dài từ niêm mạc vách ngăn cho tới màng sụn, đường này hơi cong từ sống mũi cho tới sàn mũi, cách tiền đình một khoảng 1 – 1.5cm. – Thì 2: Bóc tách phần niêm mạc Nhẹ nhàng bóc tách phần niêm mạc, màng sụn ra khỏi sụn. Sau đó, sụn sẽ được rạch đứt và tiếp tục làm tương tự với bên đối diện. – Thì 3: Bộc lộ ra phần ngăn sụn và xương Dùng banh để banh hai mặt niêm mạc sang 2 bên để cho phần sụn và xương vách ngăn được nằm vào chính giữa. – Thì 4: Cắt bỏ đi sụn vách ngăn bị vẹo Nếu phần sụn vách ngăn có thể sử dụng lại được thì đặt lại với tiêu chí cố gắng bảo vệ sụn tối đa. – Thì 5: Cắt bỏ phần xương vẹo hoặc gai gờ của vách ngăn. – Thì 6: Phần chân của vách ngăn được đục bỏ. – Thì 7: Đặt lại niêm mạc và khâu phục hồi. 3.3 Hậu phẫu Sau khi phẫu thuật, bệnh nhân sẽ được chuyển vào phòng hậu phẫu để theo dõi tình trạng sức khoẻ Sau khi thực hiện chỉnh hình, bệnh nhân sẽ được theo dõi thể trạng, đo mạch, huyết áp, nhiệt độ để xem có bất thường gì không. Ngoài ra, bác sĩ cũng kê thêm một số loại thuốc kháng sinh, giảm đau và kháng viêm để thúc đẩy quá trình lành thương diễn ra nhanh hơn. Sau khoảng 3 ngày, bệnh nhân sẽ được rút bấc và phim nhựa. Bệnh nhân sẽ có một số những biểu hiện như chảy một ít máu trong mũi hoặc miệng, bị mệt, đau họng, ngạt mũi, khát nước, có cảm giác cảm cúm trong vòng 1 – 2 tuần đầu. Đây là những biểu hiện bình thường sau khi thực hiện kỹ thuật. Tuy nhiên, nếu máu chảy liên tục không ngừng thì cần phải đi khám ngay để bác sĩ kiểm tra và có biện pháp điều trị kịp thời.
0.225907
0
0.006729
0
0
0.227349
0.000961
9
919
3.49728
1
1
1
1
0.056236
0.211728
0
2
0.966268
0
Ba chức năng di truyền đã được ánh xạ tới vùng chuyển đổi giới tính sxr nhỏ của nhiễm sắc thể y của chuột. Đây là các yếu tố quyết định tinh hoàn chính hya locus có thể là cấu trúc hoặc điều hòa kiểm soát sự biểu hiện của HA đặc trưng nam hy và theo dõi gen sinh tinh hya và lập bản đồ gián điệp tới dna đã bị xóa khỏi vùng sxr trong biến thể xóa sxrb delta sxrb dna với mục đích nhân bản hya và gián điệp, chúng tôi đã bắt đầu di chuyển nhiễm sắc thể trong delta sxrb dna từ ba locisx zf độc lập và chúng tôi đã phân lập được khoảng kb của delta sxrb dna nằm trong ba đường viền của và kb tương ứng trong phạm vi kb ở phần cuối của các phần tử lặp lại bản sao thấp của gen zfy được tìm thấy trong một vùng kéo dài khoảng kb. Các đầu dò được phân lập từ vùng này phát hiện nhiều locus sxr, một số trong đó ánh xạ tới delta sxrb dna có trong t contig dna ba trong số các đầu dò đa bản sao này phát hiện các locus delta sxrb không được biểu thị trong ba nhánh của chúng tôi, điều đó có nghĩa là sáu locus delta sxrb riêng biệt hiện đã được xác định ở đây chúng tôi trình bày một mô hình sơ bộ về cấu trúc phân tử của dna trong vùng độc đáo này
0.226117
0
0
0
0
0.226117
0
6
259
3.409266
1
1
1
1
0.052585
0.092901
0
2
1
0
Chữa thoái hóa khớp gối theo khuyến cáo của chuyên giaChữa thoái hóa khớp gối cần được thực hiện theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa, kết hợp với các phương pháp tự điều trị tại nhà. Người bệnh nên thăm khám bác sĩ tại cơ sở y tế để được điều trị đúng cách và hiệu quả.  Chữa thoái hóa khớp gối cần được thực hiện theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa, kết hợp với các phương pháp tự điều trị tại nhà. Người bệnh nên thăm khám bác sĩ tại cơ sở y tế để được điều trị đúng cách và hiệu quả.  1. Thoái hóa khớp gối là gì? Thoái hóa khớp đầu gối là một bệnh lý của khớp gối đặc trưng bởi sự thoái hóa thoái hóa, đặc biệt là sự thay đổi trên bề mặt sụn khớp. Sau đó, theo thời gian, sụn khớp bị bào mòn, trở nên thô và mỏng, gây ra những thay đổi trên bề mặt khớp, hình thành các gai xương và cuối cùng dẫn đến biến dạng khớp và tổn thương khớp. Khớp gối được bao phủ bởi sụn khớp và nằm ở điểm nối của ba xương: đầu dưới xương đùi, đầu trên xương chày và mặt sau xương bánh chè. Khớp gối đóng vai trò quan trọng trong việc nâng đỡ toàn bộ cơ thể và mang lại khả năng vận động tối đa. Khi khớp bị tổn thương nặng, hoạt dịch tiết ra giảm, ma sát ở đầu khớp tăng lên, sụn đầu gối bị mòn nhiều hơn, dẫn đến thoái hóa. Khi khớp bị tổn thương nặng, sụn đầu gối bị mòn nhiều hơn, dẫn đến thoái hóa. 2. Cách chữa thoái hóa khớp gối 2.1. Chữa thoái hóa khớp gối nhờ giảm cân Đối với những bệnh nhân thừa cân hoặc thậm chí béo phì, việc giảm cân có thể làm giảm đáng kể áp lực lên đầu gối. Điều này không chỉ giúp giảm bớt các triệu chứng khó chịu mà còn làm chậm quá trình thoái hóa. Ngoài ra, chữa thoái hóa khớp gối bằng cách duy trì cân nặng hợp lý còn có thể giúp ngăn ngừa nhiều bệnh liên quan có thể xảy ra như cao huyết áp, tiểu đường tuýp 2… 2.2. Tập thể dục chữa thoái hóa khớp gối Một trong những điều đơn giản và hiệu quả nhất bạn có thể làm để giúp duy trì cân nặng khỏe mạnh là tập thể dục. Đối với những người bị thoái hóa khớp gối, việc điều trị này lúc đầu có thể ít nhiều khó khăn. Tuy nhiên, tập thể dục thường xuyên cho người bị thoái hóa khớp gối sẽ giúp giảm đau đầu gối và các triệu chứng của bệnh thoái hóa. Ngoài ra, các bài tập yoga còn được gọi là phương pháp tập luyện cường độ thấp có thể giúp cải thiện khả năng vận động và tư thế ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối, đặc biệt là ở người cao tuổi. Bạn có thể bắt đầu tập yoga tại đây. 2.3. Liệu pháp thay thế Áp dụng một số liệu pháp thay thế cũng có thể giúp bệnh nhân kiểm soát tốt tình trạng khớp gối thoái hóa, gồm: – Chườm lạnh, chườm nóng – Xoa bóp, massage – Cải thiện giấc ngủ – Châm cứu Mát xa là liệu pháp giúp giảm đau do thoái hóa khớp gối. 2.4. Chế độ dinh dưỡng Người bệnh cũng cần chú ý đến chế độ ăn uống hàng ngày khi lên kế hoạch điều trị lâu dài. Chế độ dinh dưỡng khoa học, kết hợp với các thực phẩm có lợi cho người bệnh thoái hóa khớp gối, giàu chất chống oxy hóa như omega-3, beta-carotene, vitamin C… có thể mang lại những lợi ích là: – Kiểm soát cân nặng tốt – Hỗ trợ sụn khớp chắc khỏe, linh hoạt – Giảm viêm 2.5. Sử dụng miếng đệm đầu gối giúp bảo vệ khớp Nẹp đầu gối y tế là công cụ giúp kiểm soát sự khó chịu do viêm xương khớp đầu gối gây ra. Nó không chỉ làm giảm đau bằng cách giảm trọng lượng lên những phần bị tổn thương nhất của đầu gối mà còn hỗ trợ khả năng đi lại của bệnh nhân. Hiện nay, có rất nhiều loại niềng răng khác nhau dành cho những người được điều trị bằng phương pháp này. Ví dụ như nẹp giảm áp, nẹp phục hồi chức năng… Tùy theo tình trạng bệnh nhân mà bác sĩ sẽ chỉ định nẹp đầu gối phù hợp. 2.6. Điều trị thoái hóa khớp gối bằng thuốc giảm đau Một trong những yếu tố không thể thiếu trong chữa thoái hóa khớp gối là loại bỏ cơn đau và khó chịu liên tục ở đây. Trong trường hợp này, người bệnh có thể tìm kiếm sự trợ giúp từ một số loại thuốc giảm đau như: – Thuốc giảm đau không kê đơn (OTC): acetaminophen (acetaminophen), thuốc giảm đau chống viêm không steroid (NSAID) như aspirin, ibuprofen… -Thuốc giảm đau theo toa: Nếu bệnh nhân không đáp ứng tốt với thuốc giảm đau không kê đơn hoặc gặp nhiều tác dụng phụ khi dùng thuốc, bác sĩ có thể đề nghị một loại thuốc cụ thể phù hợp hơn. Hiện nay, NSAID chọn lọc COX-2 nhìn chung có tác dụng giảm đau và chống viêm tương tự như NSAID truyền thống, nhưng ít tác động đến dạ dày và thận hơn. Người bệnh nên thăm khám bác sĩ để được chữa thoái hóa khớp gối đúng cách và hiệu quả. 2.7. Tiêm nội khớp – Tiêm steroid: Đối với tình trạng đau đầu gối nghiêm trọng do thoái hóa, bệnh nhân có thể cần tiêm corticosteroid hoặc corticosteroid trực tiếp vào khớp để giảm viêm và từ đó giảm sưng, cứng khớp và đau đầu gối.Tuy nhiên, đây không phải là biện pháp vĩnh viễn vì đôi khi, steroid có thể làm xói mòn lớp sụn ở khớp gối. PRP trong điều trị chấn thương thể thao là một chế phẩm máu có số lượng tiểu cầu cao hơn 2 – 8 lần so với số lượng tiểu cầu trong máu bình thường. Tiêm huyết tương giàu tiểu cầu vào khớp gối bị tổn thương do bong gân có thể thúc đẩy việc chữa lành tổn thương tại khớp, từ đó giúp giảm đau cũng như hỗ trợ cải thiện chức năng của khớp gối. – Một số lựa chọn khác: Tiêm axit hyaluronic cung cấp nước để bôi trơn khớp gối, từ đó xoa dịu cơn đau nhức và giúp khớp hoạt động. Ngoài ra, tiêm tế bào sụn thường dùng các yếu tố tăng trưởng và tế bào gốc từ tuỷ xương hoặc mô mỡ (adipose) nhằm thúc đẩy mô mới phát triển và thay thế cho các mô khớp đã bị phá huỷ. 2.8. Phẫu thuật khớp gối Nếu tình trạng đau nhức khớp gối liên quan đến thoái hoá trở nên trầm trọng, hoặc bệnh nhân không đáp ứng được với các biện pháp điều trị nội khoa nêu trên, phẫu thuật sẽ là giải pháp hiệu quả.
0.221625
0.000825
0.004124
0
0
0.221445
0.001434
16
1,212
3.580858
1
1
1
1
0.024386
0.188811
0.054054
2
0.980198
0
Các rủi ro khi đốt điện tim Đốt điện tim là một trong những phương pháp điều trị rối loạn nhịp tim hiện nay. Biện pháp này mang lại nhiều hiệu quả cho người bệnh, giúp họ sớm trở lại trạng thái khỏe mạnh bình thường. Tuy nhiên, rủi ro khi đốt điện tim có thể xảy ra tùy theo nguyên nhân. 1. Đốt điện tim là gì? Đốt điện tim là một phương pháp sử dụng năng lượng của sóng cao tần qua ống thông tim để chủ động tạo ra các vết sẹo nhỏ trong vùng cơ tim. Từ đó, hỗ trợ nhịp tim được ổn định bằng cách ngăn chặn các tín hiệu dẫn truyền bất thường đến tim.Đốt điện tim thường được chỉ định trong chứng rối loạn nhịp tim khi người bệnh đã sử dụng các loại thuốc hoặc các phương pháp khác để điều trị nhưng chưa mang lại hiệu quả như mong muốn.Các triệu chứng người bệnh thường gặp phải như: mệt mỏi, khó thở, tắc nghẽn ở cổ, tim đập loạn, tim ngưng tạm thời. 2. Quá trình đốt điện tim như thế nào? Đốt điện tim không phải là một phương pháp điều trị rối loạn nhịp tim không phẫu thuật. Đây là một kỹ thuật được thực hiện bởi các bác sĩ, y tá và các kỹ thuật viên tại viện chuyên khoa tim mạch hoặc các bệnh viện tuyến trung ương.Quá trình đốt điện tim được tiến hành trong khoảng thời gian kéo dài từ 2 đến 4 giờ:Y tá sẽ tiến hành gây mê đường tĩnh mạch ở cánh tay, sau đó sẽ cho người bệnh sử dụng thuốc an thần để thư giãn. Tiến hành làm sạch vùng đặt ống thông tim, thường là ở vị trí bẹn, sau đó mới làm gây mê cục bộ toàn cơ thể.Một ống thông được đưa vào tĩnh mạch tay hoặc động mạch ở vùng bẹn. Màn hình kỹ thuật sẽ hiển thị được đường đi của ống thông luồn về tim. Người bệnh cũng có thể cảm nhận được ống thông chèn vào động mạch, tuy nhiên không cảm thấy đau đớn vì đã được gây tê.Ống thông sẽ dẫn theo một điện cực về tim, sau đó gửi đến tim một xung điện nhỏ để kích hoạt các tế bào ở tim tự động phát nhịp, qua đó xác định được khu vực gây rối loạn nhịp tim.Sóng điện từ sẽ đốt các tế bào gây ra tình trạng rối loạn nhịp cho tim. 3. Lợi ích và nhược điểm khi thực hiện đốt điện tim Đốt điện tim là một trong những phương pháp điều trị bệnh tim có tỷ lệ thành công cao, lên đến khoảng 90%. Phương pháp này có những ưu điểm như:Có thể khỏi hoàn toàn mà không cần dùng thuốc lâu dài.Ít xâm lấn: vì nó chỉ ảnh hưởng đến một phần rất nhỏ đến các vị trí trên cơ thể của người bệnh. Không tốn thời gian: chỉ mất khoảng 1 ngày để người bệnh có thể phục hồi được tình trạng. Sau đó khoảng 3 đến 5 ngày thì sẽ ổn định được sức khỏe và trở lại với các hoạt động sinh hoạt thường ngày.Không gây ra cảm giác đau đớn, không làm nhịp tim tăng cao, không khiến người bệnh bị hoảng hốt.Nhược điểm của đốt điện tim:Là một phương pháp xâm lấn mặc dù xâm lấn nhỏ.Chi phí cao: chi phí cho một cuộc điều trị cho phương pháp đốt điện tim có chi phí dao động từ 50 đến 100 triệu đồng 4. Các rủi ro khi đốt điện tim Tỷ lệ gặp phải rủi ro khi đốt điện tim là khá ít, chỉ một số nhỏ trường hợp sẽ gặp phải các biến chứng như:Vì đốt điện tim sẽ phải sử dụng các ống thông dài đưa vào từ động mạch đến tĩnh mạch về tim nên có thể sẽ gây ra các tổn thương mạch máu hoặc bị nhiễm trùng bên trong.Trong quá trình điều trị có thể gây ra tình trạng rối loạn hệ thống điện tim, khiến cho nhịp tim đập nhanh hơn bình thường và gây ra các vết sẹo trên cơ tim. Làm tổn thương đến các mạch máu, dẫn đến tình trạng chảy máu hoặc bị nhiễm trùng tại chính vị trí điều trị 5. Một số lưu ý trước khi tiến hành đốt điện tim Bác sĩ nên thông báo những loại thực phẩm, đồ uống được phép và không được phép sử dụng khoảng từ 6 đến 8 tiếng trước khi tiến hành đốt điện tim. Người bệnh cần phải tuân thủ đúng những chỉ dẫn của bác sĩ để quá trình tiến hành phương pháp đốt điện tim được diễn ra suôn sẻ.Ngoài ra, người bệnh cũng nên thông báo cho bác sĩ biết về tất cả những loại thuốc mà mình đang sử dụng để bác sĩ nắm bắt được tình hình sức khỏe của cơ thể. 6. Cách chăm sóc người bệnh sau khi thực hiện đốt điện tim Sau khi đốt điện tim xong, người bệnh sẽ được đ Sau khi đốt điện tim xong, người bệnh sẽ được đưa vào phòng hồi sức. Ở đây, người bệnh sẽ được băng bó vết thương chọc ống thông qua da. Từ đây, người bệnh cần phải nằm im trên giường và hạn chế cử động. Sau đó, y tá sẽ hướng dẫn người bệnh và người nhà cách chăm sóc vết tương và một số điều cần lưu ý để hạn chế gặp phải các biến chứng.Thông thường, người bệnh sẽ có thể di chuyển đi lại bình thường sau khoảng 3 ngày và sẽ được xuất viện. Khi điều trị tại nhà, người bệnh cần phải tuân thủ một số lưu ý sau:Sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ điều trị. Thông thường, người bệnh sẽ được sử dụng thuốc Aspirin tại nhà trong khoảng thời gian từ 2 đến 4 tuần để có thể hạn chế xảy ra tình trạng xuất hiện các cục máu đông.Tuyệt đối không điều khiến các phương tiện giao thông tối thiểu một ngày sau khi được xuất viện.Hạn chế sử dụng các loại đồ uống có chứa cồn sau khi được xuất viện tối thiểu 1 ngày.Hạn chế vận động thể chất ở cường độ cao tối thiểu sau 3 ngày rời viện.Người bệnh cần trở lại bệnh viện hoặc gọi ngay cấp cứu nếu thấy cơ thể có những vấn đề sau:Vị trí chọc ống thông bị sưng lên nhanh chóng bất thường. Chảy máu không ngừng dù vết thương đã được băng bó. Chân bị tê liệt, thâm tím. Có cảm giác khó chịu ở vùng ngực, sau đó lan tỏa lên cổ, hàm, cánh tay và lưng. Cảm thấy khó thở, khó chịu tại vùng bụng và đổ nhiều mồ hôi lạnh. Chóng mặt, đầu óc quay cuồng và muốn ngất xỉu.Hy vọng với những thông tin chia sẻ trên sẽ giúp cho người đọc có thêm kiến thức về các rủi ro khi đốt điện tim. Đồng thời hiểu rõ được phương pháp này được áp dụng khi nào, cho những ai và có ưu nhược điểm là gì. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
0.219135
0.001576
0.004341
0
0
0.220177
0
11
1,269
3.539007
1
1
1
1
0.033339
0.158534
0
2
0.983452
1
Viêm đường mật cấp tính. Viêm đường mật là một bệnh nhiễm trùng hệ thống ống mật do sự kết hợp giữa trực khuẩn và tắc nghẽn đường mật. Sỏi đường mật là nguyên nhân hàng đầu gây viêm đường mật. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, đặc biệt là tại các trung tâm chuyển tuyến cấp ba, các thao tác đường mật không phẫu thuật, thường ở những bệnh nhân có khối u ác tính không thể cắt bỏ, đã trở thành nguyên nhân phổ biến nhất gây viêm đường mật. Kết quả là, bộ ba sốt và ớn lạnh, vàng da và đau bụng, như mô tả ban đầu của Charcot, hiện nay ít gặp hơn. Hầu hết bệnh nhân vẫn có tăng bạch cầu và xét nghiệm chức năng gan bất thường, nhưng nhiều bệnh nhân có ống nội trú có thể bị viêm đường mật mà không bị vàng da đáng kể. E. coli, loài Klebsiella và enterococci vẫn là những sinh vật được phân lập thường xuyên nhất và các vi khuẩn kỵ khí bao gồm Bacteroides fragilis được tìm thấy ở 15% đến 30% bệnh nhân. Tuy nhiên, các loài Enterobacter và Pseudomonas, cũng như nấm men, hiện đang được phân lập thường xuyên hơn từ những bệnh nhân có ống dẫn lưu bên trong, những người trước đây thường được điều trị bằng kháng sinh. Chụp đường mật bằng máy tính thường cần thiết để xác định nguyên nhân và vị trí tắc mật. Ở phần lớn bệnh nhân bị viêm đường mật, chụp đường mật có thể bị trì hoãn cho đến khi bệnh nhân hết sốt trong tối thiểu 24 đến 48 giờ. Điều trị ban đầu bao gồm nghỉ ngơi, truyền dịch và kháng sinh. Hiện nay có nhiều phác đồ kháng sinh để điều trị vi khuẩn gram âm hiếu khí, cầu khuẩn đường ruột và vi khuẩn kỵ khí có khả năng gây nhiễm trùng đường mật. Sự kết hợp giữa penicillin và aminoglycoside là tiêu chuẩn vàng. Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây cho thấy các penicillin phổ rộng mới hơn có thể cung cấp liệu pháp thích hợp cho những bệnh nhân này. Chỉ một tỷ lệ nhỏ (5% -10%) bệnh nhân bị viêm đường mật nhiễm độc cần phải giảm áp đường mật khẩn cấp. Việc lựa chọn dẫn lưu qua da hoặc nội soi nên được thực hiện trên cơ sở vị trí được cho là và nguyên nhân gây tắc nghẽn cũng như chuyên môn địa phương. Bản chất của tắc nghẽn đường mật có thể là yếu tố quyết định quan trọng nhất đến kết quả. Hiện nay, bệnh nhân tắc nghẽn ác tính giai đoạn cuối chiếm phần lớn số ca tử vong, trong khi khoảng 95% bệnh nhân sống sót sau một đợt viêm đường mật.
0.215173
0.002092
0.005768
0
0
0.211624
0.000887
14
478
3.717573
1
1
1
1
0.063886
0.111358
0
2
0.985356
0
Nuốt nước bọt đau họng uống thuốc gì? Cảm giác đau họng, khó chịu khi nuốt nước bọt là 1 hiện tượng khá phổ biến khi người bệnh bị tổn thương ở khu vực vùng hầu họng. Vậy đau họng nuốt nước bọt đau uống thuốc gì hiệu quả? Có thể điều trị tại nhà được không? 1. Vì sao nuốt nước bọt lại đau họng? Hiện tượng đau họng khi nuốt nước bọt có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân. Khi ăn uống, các cơ siết họng sẽ co bóp để đẩy thức ăn xuống thực quản một cách suôn sẻ. Tuy nhiên khi "nuốt không", tức nuốt nước bọt thì niêm mạc họng sẽ trực tiếp chà sát với nhau. Nếu niêm mạc của bạn "khỏe mạnh" thì không có vấn đề gì xảy ra. Ngược lại, nếu bị viêm loét, tổn thương hoặc có vật cản thì sự co thắt và chà xát này sẽ khiến cảm giác đau tăng lên. Việc xác định đúng nguyên nhân sẽ giúp bạn sớm có quyết định để xử lý tình trạng này 1 cách hiệu quả.6 nguyên nhân phổ biến nhất gây ra chứng đau họng khi nuốt nước bọt:Viêm họng do virus;Viêm họng do vi khuẩn (viêm họng do liên cầu khuẩn, viêm amidan);Viêm thanh thiệt; Viêm họng do nhiễm nấm;Viêm thực quản;Tổn thương cổ họng khi ăn uống. 2. Nuốt nước bọt đau họng uống thuốc gì? Tình trạng đau rát họng, khó nuốt có thể khiến nhiều người thấy khó chịu và ảnh hưởng lớn đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Sau khi biết được một số nguyên nhân gây ra tình trạng trên, nhiều người bệnh sẽ thắc mắc: "Nuốt nước bọt đau họng thì uống thuốc gì?"Tùy theo từng nguyên nhân và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định các phương thức điều trị khác nhau. Ngoài những trường hợp nghiêm trọng cần can thiệp bằng ngoại khoa thì bác sĩ sẽ hướng dẫn điều trị bằng thuốc tại chỗ hoặc toàn thân kết hợp điều trị bệnh nền. Vậy nuốt nước bọt đau họng thì uống thuốc gì tại nhà hiệu quả?Đối với dạng đau họng mức độ nhẹ, bạn có thể áp dụng tạm thời một số cách như sau: Sử dụng thuốc xịt sát khuẩn họng, thuốc ngậm, thuốc súc họng không kê toa có tính chất giảm đau, làm dịu, sát khuẩn vùng hầu họng;Súc họng với nước muối sinh lý ấm nhiều lần trong ngày.Với những trường hợp nặng hơn, người bệnh có thể cần dùng các thuốc giảm đau, hạ sốt, thuốc chống viêm và phù nề, thuốc kháng virus, thuốc kháng sinh trong trường hợp đặc biệt. Người bệnh nên thận trọng, tránh mua thuốc dùng theo phỏng đoán chủ quan mà nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng. Ngoài ra, để việc điều trị đau họng khi nuốt nước bọt hiệu quả, người bệnh nên chú ý tới chế độ dinh dưỡng và chăm sóc cá nhân như sau:Uống đủ nước để tránh cổ họng bị khô rát, khó nuốt do cơ thể bị mất nước. Nên ưu tiên uống nước ấm thay vì nước lạnh; Vệ sinh răng miệng sau khi ăn, súc họng bằng nước muối sinh lý thường xuyên để diệt khuẩn, chống viêm vùng họng.Có chế độ ăn uống khoa học, bổ sung đầy đủ vitamin C, vitamin nhóm B..., ăn nhiều rau quả, nhiều chất xơ để tăng sức đề kháng cho cơ thể.Hạn chế hút thuốc, sử dụng rượu bia và các chất kích thích khác gây ảnh hưởng đến sức khỏe.Để phòng ngừa tình trạng đau họng khi nuốt nước bọt, bạn có thể hạn chế hoặc tránh tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh sau khi đã biết rõ những nguyên nhân kể trên. Đặc biệt đối với những tác nhân virus lây truyền qua đường hô hấp gây ra các triệu chứng như sốt ho nuốt nước bọt đau họng nghiêm trọng, điển hình là Covid-19 thì bạn cần tuân thủ 5K và tiêm vắc xin Covid-19 đầy đủ để bảo vệ bản thân và cộng đồng. Tóm lại, triệu chứng đau họng khi nuốt nước bọt có thể không nguy hiểm, nhưng cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo ban đầu cho những vấn đề nghiêm trọng hơn, cần được chẩn đoán và điều trị triệt để. Do đó, bạn không nên chủ quan mà cần nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám và tư vấn cụ thể, tránh những biến chứng đáng tiếc và vô tình bỏ sót những bệnh lý nguy hiểm.
0.219197
0
0.00275
0
0
0.214796
0.00055
12
778
3.669666
1
1
1
1
0.030803
0.09571
0
2
0.994859
0
Công dụng thuốc etodagim Thuốc Etodagim được sản xuất bởi Công ty Cổ phần Dược phẩm Agimexpharm - Việt Nam, với thành phần chính là Etodolac 200mg. Thuốc Etodagim là thuốc gì? Liều dùng như thế nào? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây. 1. Chỉ định dùng thuốc Etodagim Thuốc Etodagim 200mg thường được chỉ định dùng trong những trường hợp sau:Ðiều trị bệnh viêm xương khớp, các cơn gout cấp hay giả gout.Điều trị đau sau nhổ răng.Điều trị đau sau các cuộc phẫu thuật, đặc biệt là đau sau cắt tầng sinh môn.Điều trị thống kinh và đau cơ xương cấp tính do nhiều nguyên nhân.Dược lực học. Etodolac là dẫn xuất của acid pyrano-indol-acetic. Đây là một thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs). Nó có tác dụng giảm đau, hạ sốt, kháng viêm. Tương tự như các thuốc kháng viêm không steroid khác, cơ chế tác động của etodolac là ức chế men cyclooxygenase liên quan đến quá trình tổng hợp prostaglandin.Dược động học. Hấp thu: Etodagim được hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa. Sau khi uống 200mg etodogim, nồng độ đỉnh trong huyết tương 10 - 18mcg/ml đạt được trong vòng 1 - 2 giờ. Sau nhiều lần uống thuốc trong giới hạn liều điều trị thì nồng độ trong huyết tương chỉ cao hơn chút ít so với sau khi uống một lần duy nhất. Thuốc có thể được dùng ngay trong bữa ăn hoặc dùng cùng lúc với thuốc kháng acid. Vì mức độ hấp thu của hoạt chất etodolac không bị ảnh hưởng khi thuốc được dùng sau bữa ăn hoặc với thuốc kháng acid.Khoảng 99% etodolac sẽ gắn kết với protein huyết tương. Etodagim được chuyển hóa hầu hết ở gan. Thời gian bán hủy của etodagim trong huyết tương là 6 - 7,4 giờ.Khoảng 72% liều uống sẽ được thải trừ chủ yếu trong nước tiểu dưới dạng chất chuyển hóa hydroxyl hóa và dạng liên hợp với glucuronide. Khoảng 16% liều uống có thể được thải qua phân. 2. Liều lượng và cách dùng Đối với bệnh viêm xương khớp, Gout tổng liều tối đa 1200 mg/ ngày. Đối với bệnh nhân < 60kg thì tổng liều tối đa 20 mg/ kg/ ngày.Ðối với các trường hợp đau trong nha khoa 200 mg x 3 - 4 lần/ ngày.Đối với những trường hợp viêm gân duỗi, viêm bao hoạt dịch, viêm lồi cầu khuỷu tay, viêm bao gân, viêm mạc gan bàn chân và đau sau cắt tầng sinh môn dùng liều 400mg x 2 - 3 lần/ ngày. 3. Chống chỉ định Một số trường hợp chống chỉ định với thuốc Etodagim 200mg:Các trường hợp mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc Etodagim.Những người bị suy thận nặng, suy gan nặng.Những người có tiền sử bị hen suyễn.Các đối tượng bị nổi mày đay hoặc những phản ứng kiểu dị ứng khác sau khi dùng aspirin hoặc các chất kháng viêm không steroid khác.Những trẻ em dưới 15 tuổi. Do tính an toàn và hiệu quả khi dùng cho trẻ em chưa được thiết lập.Đối tượng là phụ nữ có thai 3 tháng cuối, phụ nữ trong thời kỳ cho con bú.Lưu ý theo dõi thật kỹ chức năng thận và sự bài tiết nước tiểu ở bệnh nhân suy tim, suy thận mạn, suy gan hoặc bệnh nhân đang dùng thuốc lợi tiểu.Kiểm tra định kỳ hematocrit, hemoglobin để phát hiện dấu hiệu thiếu máu có thể xảy ra ở các bệnh nhân dùng thuốc kháng viêm không steroid.Do sự hiện diện của các chất chuyển hóa phenolic của etodolac trong nước tiểu. Một số bệnh nhân dùng thuốc có thể cho phản ứng dương tính giả với bilirubin - niệu 4. Tương tác thuốc Một số loại thuốc có thể có tương tác với Etodagim:Khi dùng chung Etodagim với warfarin sẽ làm giảm sự gắn kết với protein của warfarin.Các loại thuốc kháng acid dạ dày có thể làm giảm nồng độ của etodagim trong máu.Khi dùng chung Etodagim với aspirin và các thuốc kháng viêm không steroid khác sẽ làm tăng tác dụng của thuốc.Khi dùng chung Etodagim với cycloserin, digoxin, lithium, methotrexate sẽ làm giảm độ thanh thải những chất này và làm tăng độc tính. 5. Tác dụng phụ Một số tác dụng không mong muốn có thể xảy ra khi dùngg Etodagim bao gồm:Chóng mặt,trầm cảm. Nổi mẩn, ngứa.Mờ mắt, ù tai.Ớn lạnh, sốt.Các triệu chứng của rối loạn tiêu hóa: Đau bụng, viêm dạ dày, tiêu chảy, đầy hơi, buồn nôn, táo bón, tiêu phân đen.Đi tiểu khó khăn hoặc đi tiểu nhiều lần.Giữ nước, phù, thiếu máu.
0.202336
0
0.013455
0
0
0.198274
0.000508
20
782
4.038363
1
1
1
1
0.010663
0.109673
0
2
0.961637
1
Tình trạng mang thai ngoài tử cung và những điều chị em cần biếtMang thai ngoài tử cung là một vấn đề phụ khoa nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của chị em phụ nữ. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, hãy cùng Thu Cúc TCI tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé! 1. Hiểu rõ về tình trạng thai nằm ở ngoài tử cung 1.1 Tại sao lại có tình trạng mang thai ở ngoài tử cung? Thai ngoài tử cung là hiện tượng khi trứng và tinh trùng kết hợp thành thai nhưng không làm tổ trong buồng tử cung. Trong trường hợp này, thai có thể phát triển ở những vị trí khác ngoài lớp nội mạc tử cung, bao gồm cổ tử cung, vòi trứng và thậm chí là các vùng sẹo mổ từ thai kỳ trước. Có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc tình trạng thai ngoài tử cung Nguyên nhân thai ngoài tử cung hiện nay vẫn chưa xác định rõ, các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc tình trạng này bao gồm: – Các vấn đề như tử cung có cấu trúc bất thường, dị dạng – Sự tắc nghẽn hoặc tổn thương ống cổ tử cung có thể làm cho trứng phôi không thể đi qua ống cổ và bị mắc kẹt ngoài tử cung. – Nội tiết tố hoạt động bất thường, bị rối loạn do sử dụng thuốc điều trị – Nhiễm trùng có thể gây tổn thương và làm thay đổi cấu trúc tử cung, tăng nguy cơ mắc phải tình trạng này. – Việc sử dụng thuốc tránh thai hoặc các dụng cụ tránh thai như đặt vòng. – Nếu đã từng trải qua trường hợp mang thai ở ngoài tử cung, nguy cơ tái phát sẽ tăng lên. Thai ngoài tử cung ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, khả năng sinh sản và tính mạng của chị em phụ nữ. Khi khối thai phát triển ngoài tử cung nếu vỡ sẽ gây chảy máu trong ồ ạt, tình trạng này cực kỳ nguy hiểm nếu như không được cấp cứu kịp thời. 1.2 Nhận biết mang thai ở ngoài tử cung bằng cách nào? Dấu hiệu của thai ngoài tử cung đa dạng và khó nhận biết, nhưng có những dấu hiệu chung mà phụ nữ cần chú ý: – Đau bụng: Đau thắt ở vùng bụng dưới, cảm giác đau âm ỉ và căng trước kỳ kinh – Thay đổi chu kỳ kinh: Trễ kinh và chu kỳ kinh không đều có thể là một dấu hiệu sớm của thai ngoài tử cung. – Chảy máu âm đạo bất thường Tình trạng thai ở ngoài tử cung có thể chẩn đoán thông qua siêu âm Tình trạng mang thai ngoài tử cung nếu có các dấu hiệu nghi ngờ bản thân mang thai ở ngoài tử cung, chị em cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ chẩn đoán và đưa ra các chỉ định kịp thời. Chẩn đoán thai ngoài tử cung thường sử dụng các phương pháp sau: – Thử thai: Việc kiểm tra nồng độ hormone hCG (human chorionic gonadotropin) trong máu có thể cung cấp thông tin quan trọng và bước đầu kiểm tra được chị em có đang mang thai hay không, – Siêu âm thai: Thông qua siêu âm để bác sĩ xác định vị trí, sự phát triển của thai ngoài tử cung và xác nhận chẩn đoán một cách chính xác. – Xét nghiệm máu có thể được sử dụng để kiểm tra mức độ hCG và các yếu tố khác trong máu, giúp chẩn đoán thai ngoài tử cung Ngoài ra, bác sĩ cũng sẽ đánh giá các triệu chứng lâm sàng như đau vùng bụng dưới, chảy máu âm đạo, và cảm giác đau khi quan hệ tình dục để đưa ra kết quả đầy đủ về tình trạng sức khỏe. 2. Thai ngoài tử cung được điều trị bằng cách nào? Khối thai nằm ngoài tử cung không thể di chuyển về lại tử cung và cũng không thể tiếp tục phát triển như thai bình thường. Chính vì thế cần phải loại bỏ sớm để tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Tùy vào mỗi trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị khối thai ngoài tử cung. – Điều trị nội khoa: Bác sĩ có thể chỉ định điều trị bằng thuốc Methotrexate để ngăn chặn sự phát triển của tế bào và kết thúc thai kỳ, thuốc thường được áp dụng cho các trường hợp có giai đoạn thai ngoài tử cung chưa phát triển lớn, kích thước nhỏ. – Phẫu thuật nội soi: Bác sĩ sẽ áp dụng phương pháp này trong trường hợp mang thai ở ngoài tử cung đã phát triển nhưng chưa bị vỡ. Tùy vào từng trường hợp sẽ phải loại bỏ cả khối thai ngoài tử cung lẫn vòi trứng, hoặc bảo tồn vòi trứng. Tình trạng thai ngoài tử cung cần phẫu thuật mổ mở khi đã phát triển lớn và gây ra xuất huyết trong – Phẫu thuật mổ mở: Thực hiện khi tình trạng thai ngoài tử cung quá nặng hoặc không phản ứng với điều trị nội khoa, thường được chỉ định trong khi thai ngoài tử cung bị vỡ dẫn đến chảy máu ồ ạt trong ổ bụng. Tình trạng này cực kỳ nguy hiểm và cần được điều trị kịp thời, vòi trứng trong những trường hợp này thường được loại bỏ vì đã hư hỏng. 3. Chị em cần làm gì sau khi điều trị thai ngoài tử cung? Sau khi trải qua việc điều trị mang thai ở ngoài tử cung, chị em chăm sóc bản thân để hỗ trợ quá trình phục hồi. – Hạn chế hoạt động và nghỉ ngơi theo thời gian bác sĩ khuyến cáo để cơ thể hồi phục sau phẫu thuật. Giữ cho tâm trạng luôn được thoải mái, tránh căng thẳng ảnh hướng đến quá trình hồi phục. – Nên bổ sung đầy đủ các nhóm thực phẩm vào chế độ dinh dưỡng bao gồm: Cá tươi giàu axit béo omega-3, trứng, sữa, thịt và chất xơ…. – Lưu ý bất kỳ dấu hiệu bất thường nào như đau, chảy máu, hoặc sốt cần phải thông báo ngay lập tức cho bác sĩ – Tuân thủ lịch trình ăn uống lành mạnh, giàu chất dinh dưỡng để hỗ trợ phục hồi cơ thể. – Thăm khám định kỳ để bác sĩ theo dõi quá trình phục hồi và các vấn đề liên quan. – Đối với chị em phụ nữ, chăm sóc tinh thần thời điểm này là cực kỳ quan trọng, hãy nhờ đến sự hỗ trợ tâm lý từ gia đình, bạn bè để giảm căng thẳng. – Tránh quan hệ tình dục trong thời điểm này cũng như không.
0.229592
0
0.001512
0
0
0.22997
0.000378
13
1,179
3.456319
1
1
1
1
0.046863
0.197279
0
2
0.977099
0
Mô phỏng động lực học phân tử qmcf trường điện tích cơ lượng tử ab initio mới ở cấp độ hartreefock đã được sử dụng để nghiên cứu cấu trúc hydrat hóa và động lực học của hydro florua trong dung dịch AQ, độ dài liên kết hf trung bình của a thu được từ mô phỏng qmcf md ở mức PA tốt với dữ liệu exp khoảng cách hhfow của a được đánh giá cho lớp vỏ hydrat hóa đầu tiên và a được quan sát thấy ở khoảng cách fhfhw độ ổn định của liên kết hydro rõ ràng hơn ở vị trí hydro của hydro florua với một phân tử nước trong phần này của lớp vỏ hydrat hóa đầu tiên đã thu được một loạt các số phối trí giữa và với giá trị trung bình cho vị trí flo, hằng số lực và nm cho các tương tác hhffhf và hhfow tương ứng chứng minh tính ổn định của dạng HF không phân ly trong dung dịch AQ thời gian lưu trú trung bình của và ps đã được xác định cho các quá trình trao đổi phối tử trong vùng lân cận của các nguyên tử flo và hydro của hydro florua tương ứng cho thấy hiệu ứng tạo cấu trúc yếu của HF trong nước, thời gian sống của liên kết hbond tương ứng gán hiệu ứng này cho vị trí nguyên tử h của hf
0.224698
0
0
0
0
0.224698
0
11
243
3.436214
1
1
1
1
0.016713
0.128134
0
2
1
0
Chữa ung thư kết trực tràng bằng thuốc sốt rét Các nhà khoa Anh tại ĐH London đã phát hiện tác dụng điều trị ung thư kết trực tràng của một loại thuốc chữa sốt rét artesunate thông dụng, xem đó là triển vọng mới nhằm bổ sung hoặc thay thế liệu pháp hóa trị tốn kém và gây nhiều tác dụng phụ. Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí EBio Medicin, các nhà khoa học đã thử nghiệm trên 42 bệnh nhân ung thư kết trực tràng, trong đó có 10 người dùng artesunate và 12 người dùng giả dược để đối chiếu trước khi họ được phẫu thuật lấy khối u. Liều artesunate là 200 mg, được uống trong 14 ngày và ngưng 2 hoặc 3 ngày trước khi phẫu thuật. 42 tháng sau phẫu thuật, chỉ có 1 ca trong nhóm dùng artesunate bị tái phát, trong khi ở nhóm dùng giả dược có đến 6 ca ung thư tái phát. Trưởng nhóm nghiên cứu, GS Devinder Kumar, ghi nhận: "Tỉ lệ bệnh nhân sống sau 2 năm ở nhóm dùng artesunate là 91%, trong khi tỉ lệ này ở nhóm dùng giả dược chỉ là 57%". Các nhà khoa học kêu gọi có thêm thử nghiệm lâm sàng quy mô rộng hơn để chứng tỏ hiệu quả của artesunate. Ung thư kết trực tràng là dạng ung thư nói chung ở kết tràng và trực tràng vốn được xem là dạng ung thư tương đối khá nhiều trong độ tuổi hơn 50 ở cả nam và nữ. Các nhà khoa học ghi nhận trong điều kiện chữa trị tốt nhất hiện nay, có khoảng 60% bệnh nhân còn sống 5 năm sau khi bị chẩn đoán có bệnh này.
0.218773
0
0.019956
0
0
0.218034
0
11
295
3.586441
1
1
1
1
0.031042
0.116778
0
2
0.945763
0
Tại sao sâu răng phải lấy tủy nhiều lần?Tủy răng chứa các dây thần kinh, mạch máu và mô liên kết để tạo ra các mô cứng xung quanh răng. Khi răng bị nhiễm trùng dẫn đến sâu răng, nha sĩ có thể chỉ định lấy tủy răng để hạn chế tổn thương ở chân răng. Vậy tại sao sâu răng phải lấy tủy nhiều lần? Cùng Thu Cúc TCI tìm hiểu ngay vấn đề lấy tủy răng này qua bài viết dưới đây nha. 1. Tìm hiểu tủy răng là gì? Cấu trúc của một chiếc răng bao gồm ba thành phần chính: men răng, ngà răng và tuỷ răng. Men răng nằm ở lớp bề mặt bảo vệ của phần thân răng có thể nhìn thấy. Phía dưới đường viền nướu là chân răng, một phần giúp răng cố định vào hàm. Răng cửa thường chỉ có một chân răng, trong khi răng hàm thường có tới ba chân răng. Mỗi chân răng có thể chứa nhiều khoảng trống tới ống tủy. Phần bên trong trống của răng là buồng tủy, nơi chứa mạch máu, dây thần kinh và mô tủy. Tủy răng chứa các thành phần cung cấp dinh dưỡng, oxy và cảm giác cho răng. Nó trải dài từ nóc buồng tủy xuống đáy mỗi ống tủy. Nếu bị nhiễm trùng, toàn bộ không gian này cần được khử trùng. Chức năng quan trọng của tủy răng nằm ở việc điều chỉnh sự phát triển của răng trong giai đoạn thời thơ ấu. Khi răng phát triển đầy đủ, dinh dưỡng được cung cấp từ các mô xung quanh chân răng. Có một số nguyên nhân thường gây tổn thương cho dây thần kinh trong tủy: – Chấn thương răng do các hoạt động thể thao hoặc tai nạn gây tổn thương mô thần kinh trong răng. – Sự xâm nhập của vi khuẩn từ sâu răng (khoang) hoặc từ quá trình trám răng sâu có thể gây kích ứng vật lý, dẫn đến việc xâm nhập của vi khuẩn hại vào tủy và dây thần kinh, làm nhiễm trùng và gây sâu răng. – Răng nứt hoặc gãy cũng có thể gây ảnh hưởng đến tủy răng. 2. Phải lấy tủy răng khi nào? Vi khuẩn trong miệng có thể xâm nhập vào phần tủy của răng gây đau nhức cho người bệnh. Thường thì, điều này diễn ra sau một thời gian dài khi sâu răng không được chữa trị. Hơn nữa, nếu răng bị nứt hoặc hư hỏng do chấn thương, tình trạng này cũng có thể xảy ra. Phải lấy tủy răng khi răng sâu gây đau nhức (minh họa). Một số dấu hiệu tiêu biểu mà bạn cần xem xét chức năng tủy gồm: 2.1 Đau răng không ngừng: Nhiều vấn đề về răng miệng có thể gây ra cảm giác đau. Nếu bạn cảm thấy đau từ bên trong răng, có thể là bạn cần phải điều trị tủy. Cảm giác khó chịu này cũng có thể lan rộng ra hàm, mặt hoặc các răng khác. 2.2 Nhạy cảm với nhiệt độ: Khi uống cà phê nóng hoặc ăn kem lạnh, răng bị đau, ê buốt thì có thể răng bạn đang gặp vấn đề. Nếu cơn đau kéo dài bạn cần đi khám xem cơn đau có phải do sâu răng đến tủy không và lúc này cần thực hiện điều trị tủy. 2.3 Sưng nướu hoặc xuất hiện mụn ở nướu: Khi răng bị nhiễm trùng, mủ có thể xuất hiện trong vùng này. Kết quả là nướu sưng, đỏ hoặc có vẻ mềm hơn. Bên cạnh đó, có thể thấy sự xuất hiện của mụn trên nướu. Mủ từ tình trạng nhiễm trùng tủy răng có thể chảy ra từ mụn, tạo ra mùi khá khó chịu. 2.4 Sưng hàm hoặc răng lung lay: Đôi khi mủ không thể thoát ra khỏi răng, nướu. Kết quả là hàm có thể sưng lên rõ rệt. Răng bị nhiễm trùng có thể dễ lung lay hơn. Nguyên nhân là mủ từ tình trạng nhiễm trùng tủy có thể làm mềm xương nâng đỡ răng. 2.5 Thay đổi màu răng, răng bị nứt hoặc vỡ: Tình trạng nhiễm trùng tủy răng có thể làm cho răng trở nên tối màu hơn. Lý do có thể liên quan đến cung cấp máu kém cho răng. Nếu răng bị nứt do tai nạn, tham gia thể thao hoặc vô tình cắn vào vật cứng, vi khuẩn có thể thâm nhập sâu vào tủy răng. 2.6 Đau khi có áp lực tác động: Nếu bạn cảm thấy đau khi ăn hoặc chạm vào răng, có khả năng là dây thần kinh xung quanh tủy răng đã bị tổn thương. 3. Tại sao sâu răng phải lấy tủy nhiều lần? Tại sao sâu răng phải lấy tủy nhiều lần Thường thì trong cuộc hẹn đầu, bác sĩ sẽ thực hiện việc làm sạch toàn bộ vi khuẩn. Sau đó, tạo hình lại ống chân răng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đặt vật liệu trám ống tủy sau này. 3.1 Để đảm bảo tiêu diệt vi khuẩn hoàn toàn Để đảm bảo tiêu diệt vi khuẩn hoàn toàn, bác sĩ sẽ sử dụng thuốc kháng khuẩn để ngăn sự phát triển của vi khuẩn. Điều này cũng là lý do tại sao bạn cần phải đợi khoảng 1 tuần cho cuộc hẹn thứ 2. Lúc này, bạn có thể cảm nhận rõ rệt cơn đau đã giảm đi vì đã loại bỏ viêm trong ống tủy răng. Lấy tủy răng để đảm bảo tiêu diệt vi khuẩn hoàn toàn (minh họa). Khi đến cuộc hẹn thứ 2, nếu vi khuẩn vẫn còn tồn tại bác sĩ sẽ tiếp tục làm sạch cho đến khi răng sạch hoàn toàn. Sau đó sẽ thực hiện việc trám răng hoặc đặt mão răng sứ. 3.2 Lý do khác Có một số lý do khác giải thích vì sao việc lấy tủy răng có thể cần nhiều lần: – Trong răng có nhiều ống tủy, bác sĩ không thể xử lý một lần duy nhất. – Tại một số phòng khám truyền thống, việc loại bỏ toàn bộ tủy trong một lần là không thể. – Khi ống tủy bị cong hoặc không thể hoàn toàn lấy sạch tủy. – Mức độ viêm nhiễm răng cũng ảnh hưởng đến số lần điều trị. – Số cuộc hẹn cũng phụ thuộc vào phương pháp bảo vệ răng sau điều trị, như việc trám răng hoặc đặt mão răng sứ. 4. Quy trình lấy tủy ở răng sâu hiện nay Cách tiến hành lấy tủy răng chuẩn bao gồm 5 bước: Bác sĩ đang tiến hành lấy tủy răng sâu cho bệnh nhân (minh họa). 4.1 Bước 1 Nha sĩ sẽ kiểm tra và chụp X-quang cho răng để tìm hiểu tình hình. Sau đó, bác sĩ sẽ gây tê cục bộ để làm tê hoàn toàn khu vực xung quanh răng cần điều trị. 4.2 Bước 2 Bác sĩ sẽ dùng một thiết bị đã được khử trùng khoan một lỗ nhỏ trên bề mặt răng của bạn. Bước tiếp theo, cẩn thận để làm sạch bên trong lỗ này, loại bỏ các mô bị hư hỏng hoặc bị nhiễm trùng. Từ đó tạo ra một không gian sẵn sàng để đặt vật liệu trám. 4.3 Bước 3 Nha sĩ sẽ yêu cầu bạn súc miệng một số lần để làm sạch khoang miệng. Nếu có nhiễm trùng, họ có thể đưa thuốc vào để tiêu diệt các vi khuẩn còn sót lại. 4.4 Bước 4 Chụp X-quang thêm 1 lần nữa để đảm bảo rằng kênh tủy trong răng đã được làm sạch hoàn toàn. 4.5 Bước 5 Nếu cần thiết, khi bạn phải quay trở lại để điều trị thêm cho ống tủy hoặc để đặt mão răng, lỗ tủy sẽ được lấp đầy bằng một loại vật liệu tạm thời. Thường là gutta-percha, cùng với xi măng kết dính để đảm bảo kín cho kênh tủy. Trước khi tiến hành phục hồi cho răng, miếng trám tạm thời sẽ được loại bỏ bởi nha sĩ.
0.229058
0
0.006545
0
0
0.232003
0.001309
13
1,371
3.423049
1
1
1
1
0.022579
0.144143
0
2
0.974471
0
bệnh rối loạn AS sau chấn thương ptsd phổ biến trên toàn thế giới với tỷ lệ lưu hành từ đến gần như tùy thuộc vào dân số được nghiên cứu, tình trạng khuyết tật và diễn biến tự nhiên của bệnh ptsd ở bệnh nhân tâm thần đã được mô tả rõ ràng, tuy nhiên, ngay cả khi cơ sở chăm sóc ban đầu được mô tả là nơi chăm sóc sức khỏe tâm thần trên thực tế Điều đáng ngạc nhiên là hệ thống biết rất ít về bệnh ptsd trên PC. Dữ liệu có sẵn từ các phòng khám chăm sóc ban đầu ở Hoa Kỳ và Israel cho thấy rằng ptsd có thể phổ biến ở bối cảnh này như đã được báo cáo trong các nghiên cứu dịch tễ học lớn. Bệnh nhân có thể khó tán thành những trải nghiệm đau thương hoặc có thể không coi chúng có liên quan đến các vấn đề tâm lý hiện tại của họ tỷ lệ mắc bệnh ptsd trong PC thực sự có thể cao hơn mong đợi do việc báo cáo thiếu DV và các lịch sử chấn thương khác việc nhận biết ptsd trong PC có thể được cải thiện đáng kể nếu lịch sử chấn thương đơn giản được tích hợp vào khám sức khỏe định kỳ PC các bác sĩ lâm sàng duy trì chỉ số nghi ngờ cao về ptsd ở những bệnh nhân có tiền sử chấn thương dương tính cộng với PS bị trầm cảm hoặc lo âu hoặc các dấu hiệu đau khổ tâm lý khác có ý nghĩ hoặc hành động tự sát lạm dụng rượu hoặc chất gây nghiện hoặc sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe quá mức có thể làm tăng tỷ lệ nhận biết bệnh sự rối loạn này trong thực hành của họ
0.23037
0
0
0
0
0.23037
0
6
312
3.330128
1
1
1
1
0.026667
0.065926
0
2
1
0
Công dụng thuốc Zidorapin Zidorapin là thuốc kháng virus kết hợp của 3 thành phần Zidovudine Lamivudine và Nevirapine Anhydrous, được chỉ định trong điều trị HIV. 1. Zidorapin là thuốc gì? Thuốc Zidorapin chứa các hoạt chất: Zidovudine 300 mg, Lamivudine 150 mg và Nevirapine Anhydrous 200 mg, đều là những thuốc ức chế virus. Zidorapin được chỉ định điều trị trong các trường hợp nhiễm HIV ở đối tượng người lớn và trẻ em từ 12 tuổi. Bệnh nhân ở giai đoạn AIDS hay các trường hợp nhiễm HIV tiến triển khác cũng được chỉ định dùng Zidorapin.Thuốc Zidorapin có thể được sử dụng đơn độc, hoặc phối hợp với các loại thuốc trị virus HIV khác giúp kiểm soát lây nhiễm HIV.Thuốc Zidorapin giúp giảm tải lượng virus (HIV) trong cơ thể, từ đó giúp hệ thống miễn dịch làm việc tốt hơn, góp phần giảm nguy cơ xuất hiện các biến chứng của HIV như: nhiễm trùng cơ hội, ung thư và cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân HIV. 2. Dược lực học và cơ chế tác dụng của thuốc Zidorapin 2.1. Dược lực học và cơ chế tác dụng của Zidovudine. Zidovudine - một dẫn xuất của thymidine, đây là một thuốc kháng virus có tác động mạnh đối với retrovirus, nhất là HIV (virus gây suy giảm miễn dịch ở người) nhờ ức chế sự nhân lên của virus.Zidovudine khi vào cơ thể người sẽ được phosphoryl hoá 3 lần trên tế bào bị nhiễm retrovirus và cả tế bào không bị nhiễm để tạo thành chất chuyển hóa có hoạt tính là triphosphate. Đầu tiên, dưới sự xúc tác của enzyme thymidine kinase tế bào, Zidovudine được phosphoryl hóa tạo thành dẫn xuất zidovudine monophosphate. Sau đó, zidovudine monophosphate tiếp tục bị phosphoryl hóa tạo thành dẫn xuất zidovudine diphosphate và cuối cùng là tạo thành sản phẩm chuyển hóa zidovudine triphosphate dưới sự xúc tác của enzyme thymidine kinase và các enzyme kinase không đặc hiệu.Zidovudine triphosphate là chất chuyển hóa có hoạt tính của Zidovudine, nó ức chế cạnh tranh với thymidine triphosphate của enzyme phiên mã ngược RT (reverse transcriptase). Cấu trúc Zidovudine triphosphate thiếu nhóm -OH ở vị trí 3' nên không tạo thành được liên kết phosphodiester ở vị trí 3',5', làm kết thúc chuỗi sớm và ngưng trệ sự tổng hợp DNA.2.2. Dược lực học và cơ chế tác dụng của Lamivudine. Lamivudine cũng là một thuốc kháng virus. Lamivudine có hoạt tính cao đối với HBV (virus viêm gan B) và là một thành phần phối hợp trong thuốc Zidorapin để điều trị HIV.Lamivudine bị chuyển hoá tại các tế bào nhiễm và cả tế bào không nhiễm để tạo thành dẫn xuất triphosphate - dạng hoạt động của Lamivudine. Lamivudine triphosphate sáp nhập vào chuỗi DNA trong tế bào dẫn đến kết thúc chuỗi, từ đó ngăn cản việc hình thành tiếp theo của DNA.Lamivudine triphosphate không tác động đến sự chuyển hóa deoxynucleotide diễn ra ở tế bào bình thường, Lamivudine triphosphate chỉ ức chế polymerase DNA alpha và beta ở động vật có vú, do đó ít ảnh hưởng đến thành phần DNA tế bào.Thí nghiệm về tác động của Lamivudine đối với cấu trúc ty lạp thể cho thấy thuốc không gây độc đáng kể. Tại ty lạp thể, chỉ có khả năng rất thấp Lamivudine giảm thành phần DNA, Lamivudine cũng không sáp nhập vĩnh viễn vào DNA ở ty lạp thể và không ức chế DNA polymerase gamma của ty lạp thể.2.3. Dược lực học và cơ chế tác dụng của Nevirapine. Nevirapine là thuốc có tác dụng ức chế chọn lọc trên enzyme phiên mã ngược của HIV-1, từ đó làm giảm sự phát triển của virus HIV-1. Thuốc Nevirapine không gắn vào enzyme phiên mã ngược của HIV-2, do đó thuốc không có tác dụng đối với HIV-2. Thuốc cũng không ức chế enzyme của tế bào bình thường ở người như polymerase alpha, beta, gamma, delta, nên ít gây độc lên tế bào.Nevirapine gắn trực tiếp với enzyme phiên mã ngược của HIV-1, làm rối loạn hoạt tính xúc tác của enzyme này và làm chậm quá trình xúc tác, dẫn đến phản ứng hóa học xảy ra không đầy đủ và bị chậm lại, từ đó ức chế tác dụng của DNA polymerase phụ thuộc RNA và cản trở sự nhân lên của virus.Nevirapine có tác dụng hiệp đồng khi kết hợp với các nucleoside ức chế enzyme phiên mã ngược như Lamivudine, Zidovudine, Abacavir, Didanosin hoặc với thuốc ức chế protease như Indinavir, Saquinavir. Đó chính là lý do mà chế phẩm Zidorapin có sự kết hợp của 3 thành phần Lamivudine, Zidovudine và Nevirapine nhằm tăng hiệu quả kháng virus HIV. 3. Liều lượng và Cách dùng thuốc Zidorapin Thuốc được dùng bằng đường uống, cho người lớn hoặc trẻ em 12 tuổi trở lên mắc HIV. Thuốc Zidorapin dùng theo chỉ định của bác sĩ.Liều thuốc Zidorapin thông thường là 1 viên/lần x 2 lần /ngày.Chú ý chỉnh liều Zidorapin ở những bệnh nhân suy thận hay suy gan nặng. 4. Chống chỉ định Zidorapin Chống chỉ định Zidorapin ở những bệnh nhân quá mẫn với Zidovudine, Lamivudine, Nevirapine hay với bất kỳ thành phần nào khác của thuốc. Không dùng Zidorapin ở những bệnh nhân có số lượng bạch cầu trung tính thấp dưới 0,75 x 10^9/l, hay nồng độ Hemoglobin thấp dưới 7,5 g/l. Thuốc Zidorapin không dùng cho bệnh nhân HIV dưới 12 tuổi. 5. Tác dụng phụ khi dùng Zidorapin Mệt mỏi, khó chịu, nhức đầu, rối loạn tiêu hóa, chuột rút là những tác dụng phụ có thể thấy ở bệnh nhân điều trị Zidorapin.Các tác dụng phụ của Zidorapin có thể liên quan với thành phần Zidovudine trong thuốc:Giảm số lượng bạch cầu, giảm bạch cầu đa nhân trung tính, thiếu máu là tác dụng thường gặp ở người dùng Zidovudine.Một số phản ứng phụ thường gặp khác: chán ăn, buồn nôn, nôn, đau bụng, khó tiêu, đau cơ, sốt, nhức đầu, khó chịu, suy nhược, phát ban, dị cảm, mất ngủ.Bệnh nhân sử dụng thuốc Zidorapin có thể gặp một số tác dụng không mong muốn do hoạt chất Lamivudine:Tác dụng phụ thường gặp nhất khi dùng Lamivudine là khó chịu, mệt mỏi, nhiễm trùng hô hấp, đau đầu, đau bụng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy.Bệnh nhân dùng Lamivudine có thể gặp các tác dụng phụ khác như: nhiễm acid lactic, gan lớn, gan nhiễm mỡ nặng, viêm tụy, đôi khi bệnh trở nên trầm trọng hơn sau khi dùng thuốc có thể liên quan với sự xuất hiện chủng virus đột biến hay giảm tính nhạy cảm đối với thuốc, giảm đáp ứng điều trị.Ngoài ra, thành phần Nevirapine có trong Zidorapin cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến các phản ứng bất lợi:Tác dụng phụ thường gặp nhất ở bệnh nhân dùng Nevirapine là nổi ban, mệt mỏi, nhức đầu, buồn ngủ, buồn nôn, nôn, đau bụng.Bệnh nhân có thể biểu hiện tình trạng nghiêm trọng như viêm gan, suy gan, hoại tử da, hội chứng Stevens-Johnson. 6. Thận trọng khi dùng Zidorapin Tránh dùng Zidorapin với Ribavirin hay Stavudin, vì có khả năng tương tác thuốc.Thận trọng dùng thuốc Zidorapin cho các đối tượng: người mắc bệnh gan, nhất là xơ gan do viêm gan B mạn, bệnh nhân suy thận, phụ nữ béo phì, phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu của thai kỳ, phụ nữ cho con bú.Tóm lại, thuốc Zidorapin là thuốc kháng virus kết hợp của 3 thành phần Zidovudine Lamivudine và Nevirapine Anhydrous, được chỉ định trong điều trị HIV. Để đảm bảo hiệu quả điều trị và tránh được tác dụng phụ không mong muốn, người bệnh cần tuân theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ, dược sĩ chuyên môn.Theo dõi website Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec để nắm thêm nhiều thông tin sức khỏe, dinh dưỡng, làm đẹp để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và những người thân yêu trong gia đình.
0.194949
0
0.007094
0
0
0.192111
0.001135
16
1,355
4.202214
1
1
1
1
0.015891
0.166714
0
2
0.980812
0
Người ta đã báo cáo rằng những bệnh nhân bị tăng huyết áp vô căn có PRL huyết tương cao và cho rằng hoạt động DA trung tâm giảm có thể là một yếu tố trong cơ chế bệnh sinh của tăng huyết áp vô căn. nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng của tư thế lên hoạt động renin huyết tương của CA prolactin huyết tương, huyết áp và nhịp tim ở những bệnh nhân bị tăng huyết áp giới hạn theo độ tuổi và NT phù hợp với tuổi và chỉ số khối cơ thể PRL huyết tương nằm ngửa là tương tự ở cả hai nhóm tăng huyết áp giới hạn CG ngml huyết áp bình thường ngml sem trung bình và không tăng prolactin huyết tương. T3 phút đứng ở cả hai nhóm huyết áp bình thường và giới hạn HT có các giá trị tương tự đối với hoạt động renin huyết tương nằm ngửa và thẳng đứng và PNE không có mối tương quan đáng kể giữa prolactin huyết tương nằm ngửa và huyết áp nằm ngửa Hoạt động renin huyết tương nằm ngửa hoặc norepinephrine huyết tương khi dữ liệu từ cả huyết áp bình thường và BL HT được kết hợp, những kết quả này có thể cung cấp bằng chứng gián tiếp chống lại sự xuất hiện giảm hoạt động dopaminergic CE trong bệnh tăng huyết áp BL
0.215328
0
0.000912
0
0
0.215328
0
14
237
3.628692
1
1
1
1
0.072993
0.222628
0
2
1
0
Triệu chứng thoái hóa cột sống theo từng vị tríTriệu chứng thoái hóa cột sống thường gặp là đau nhức xương khớp. Tùy thuộc vào các vị trí nhất định, người bệnh sẽ có biểu hiện và cảm nhận không giống nhau. Khi xuất hiện các triệu chứng nghi ngờ thoái hóa, người bệnh nên chủ động thăm khám sớm để được điều trị kịp thời. Triệu chứng thoái hóa cột sống thường gặp là đau nhức xương khớp. Tùy thuộc vào các vị trí nhất định, người bệnh sẽ có biểu hiện và cảm nhận không giống nhau. Khi xuất hiện các triệu chứng nghi ngờ thoái hóa, người bệnh nên chủ động thăm khám sớm để được điều trị kịp thời. 1. Thoái hóa cột sống là gì? Thoái hóa đốt sống là tình trạng lớp sụn khớp bị hao mòn dần dần, trong quá trình hoạt động thể chất, các đầu đốt sống sẽ cọ xát trực tiếp vào nhau gây viêm nhiễm, dẫn đến màng hoạt dịch sưng tấy và dịch khớp bị khô do dịch khớp bị hạn chế. bài tiết. Ngoài ra, ma sát ở các đầu xương cũng góp phần hình thành các gai xương tại đây. Các gai xương phát triển quá mức cọ sát vào đốt sống, rễ thần kinh và các mô mềm xung quanh. Thoái hóa đốt sống là tình trạng lớp sụn khớp bị hao mòn dần dần, cọ xát vào nhau gây viêm nhiễm. 2. Triệu chứng thoái hóa cột sống theo vị trí khởi phát Hầu hết bệnh nhân đều cảm thấy đau và khó chịu. Cơn đau ở mỗi trường hợp sẽ khác nhau tùy theo vị trí đốt sống bị thoái hóa, cụ thể như: 2.1. Triệu chứng thoái hóa cột sống thắt lưng cần lưu ý Triệu chứng của bệnh ở giai đoạn này không rõ ràng, thường chỉ đau nhẹ hoặc không đau, chỉ có cảm giác đau nhẹ ở lưng, do sụn khớp mới bắt đầu có dấu hiệu bào mòn nên rất dễ nhầm lẫn với bệnh đau lưng đơn thuần. nỗi đau. Vì vậy, có xu hướng chủ quan hướng tới các giai đoạn bệnh nặng hơn. Tiếp theo là cơn đau xuất hiện dưới dạng đau âm ỉ, đau khi làm việc và biến mất khi nghỉ ngơi, đặc biệt là khi nằm trên sàn cứng (nệm cứng). Đồng thời có dấu hiệu giảm khả năng vận động, thường xuyên bị đau nhức, khó chịu khi mang vác vật nặng. Khi thức dậy vào buổi sáng, bệnh nhân có thể cảm thấy cứng khớp và đôi khi có tiếng kêu lách cách khi di chuyển, xoay người. Đau thắt lưng có thể kéo dài nhiều ngày, cường độ đau tăng dần khi cử động và giảm dần khi bệnh nhân nằm ngửa trên sàn cứng (nệm cứng). Về sau cơn đau kéo dài hơn trước, lan xuống mông, cẳng chân và mõm bàn chân do thoát vị đĩa đệm chèn ép dây thần kinh tọa. Triệu chứng rõ ràng nhất là đau thắt lưng, lan xuống hông và chi dưới khiến người bệnh không thể cúi người xuống, khiến người bệnh mất thăng bằng, đi lại khó khăn, thậm chí có thể bị tàn tật. 2.2. Triệu chứng thoái hóa cột sống cổ thường gặp Đau, mệt mỏi và khó cử động cổ là những triệu chứng điển hình nhất. Hầu hết bệnh nhân thoái hóa đốt sống cổ đều cảm thấy đau nhói, khó chịu khi cử động, ngay cả khi nghỉ ngơi. Cử động của cổ trở nên rối rắm và đau đớn, đôi khi dẫn đến chứng vẹo cổ. Đau cổ và lưng lan đến tai và cổ, ảnh hưởng đến tư thế đầu và cổ. Cơn đau lan lên đầu. Nhức đầu có thể xảy ra ở vùng chẩm và trán. Đau cổ và lưng lan đến một hoặc cả hai bả vai và cánh tay. cả hai mặt. Đau, mệt mỏi và khó cử động cổ là những triệu chứng điển hình nhất Do cột sống bị chèn ép và thoái hóa sụn khớp nên thoái hóa đốt sống cổ ảnh hưởng trực tiếp đến dây thần kinh vận động của bàn tay. Bệnh làm hạn chế khả năng vận động của bàn tay, khiến bàn tay khó cảm thấy nóng hoặc lạnh, thậm chí có thể dẫn đến suy nhược nếu không được điều trị kịp thời. Bệnh nhân có thể bị cứng cổ khi thức dậy vào buổi sáng. Ngoài ra, bệnh nhân còn cảm thấy đau nhức vùng gáy, sau đầu, nửa đầu bên phải khiến bệnh nhân khó quay đầu sang hai bên. Dấu hiệu này còn được gọi là triệu chứng của bệnh đa xơ cứng cột sống cổ: Khi bệnh thoái hóa đốt sống cổ ở mức độ nặng, người bệnh có thể phải đối mặt với tình trạng thoái hóa bệnh đa xơ cứng rất nguy hiểm. Lúc này, người bệnh sẽ cảm nhận được một dòng điện chạy từ cổ xuống cột sống rồi đến tay, chân, ngón tay, ngón chân. Biểu hiện này rõ rệt hơn khi bệnh nhân cúi cổ về phía trước. 2.3. Nhận biết triệu chứng thoái hóa cột sống ngực Trên thực tế, các triệu chứng của bệnh thoái hóa đốt sống ngực không phải lúc nào cũng rõ ràng. Tuy nhiên, hầu hết bệnh nhân đều cảm thấy đau và cứng lưng dai dẳng, đặc biệt là ở vùng giữa lưng. Cơn đau thường giảm đi khi bệnh nhân nghỉ ngơi nhưng có thể trở nên trầm trọng hơn nếu bệnh nhân không hoạt động trong thời gian dài. Không những vậy, người bệnh còn có thể gặp phải các triệu chứng thoái hóa cột sống ngực khác như: – Co thắt cơ lưng giữa – Thay đổi tư thế bất thường khi bị đau lưng – Không thể di chuyển – Gặp khó khăn hoặc thậm chí là không thể thực hiện được một các động tác như ngả người, xoay thân trên hay đứng thẳng. – Sưng khớp cục bộ 2.4. Một số triệu chứng khác Mặt khác, cơn đau liên quan đến bệnh thoái hóa cột sống cũng có một số đặc điểm chung, chẳng hạn như: – Cơn đau có xu hướng trầm trọng hơn khi bệnh nhân di chuyển (đặc biệt là vặn, uốn, nâng, v.v.) và giảm dần khi nghỉ ngơi. – Nếu người bệnh nằm nghỉ quá lâu cơn đau sẽ quay trở lại. 3. Chẩn đoán sau khi xác định triệu chứng Sau khi xác định các triệu chứng, để chẩn đoán chính xác tình trạng thoái hóa cột sống, bác sĩ sẽ kiểm tra các triệu chứng hiện tại của bệnh nhân và thực hiện các xét nghiệm sau: – Chụp X-quang: Giúp kiểm tra khoảng trống khớp, tình trạng đĩa đệm và sự hiện diện của gai xương Chụp X-quang giúp kiểm tra khoảng trống khớp, tình trạng đĩa đệm và sự hiện diện của gai xương. – Chụp CT: Cung cấp hình ảnh chi tiết hơn về cột sống, đĩa đệm và gai xương so với chụp X-quang – Chụp MRI: giúp bác sĩ quan sát được các mô mềm, bao gồm cơ, đĩa đệm, dây chằng và gân – Chụp cắt lớp vi tính một lần (SPECT): thường kết hợp với chụp CT để xác định chính xác vị trí tổn thương ở cột sống – Xét nghiệm máu toàn diện
0.22265
0
0.001925
0
0
0.223525
0.0014
8
1,254
3.53748
1
1
1
1
0.029932
0.227376
0
2
0.984848
0
Các mức độ hẹp van động mạch phổi và cách điều trịHẹp van động mạch phổi là bệnh lý thường phát hiện ở trẻ em, chiếm 9-10% các trường hợp tim bẩm sinh. Bệnh này có nguy hiểm không, nguyên nhân gây bệnh là gì, cách chẩn đoán và điều trị ra sao? Cùng tìm hiểu ngay ở bài viết dưới đây. Hẹp van động mạch phổi là bệnh lý thường phát hiện ở trẻ em, chiếm 9-10% các trường hợp tim bẩm sinh. Bệnh này có nguy hiểm không, nguyên nhân gây bệnh là gì, cách chẩn đoán và điều trị ra sao? Cùng tìm hiểu ngay ở bài viết dưới đây. 1.1 Hẹp van động mạch phổi và các mức độ của bệnh Van động mạch phổi là van tim có nhiệm vụ từ kiểm soát việc bơm máu từ buồng thất phải sang động mạch phổi theo 1 chiếu  Nhưng khi van này bị biến dạng hoặc chít hẹp sẽ gây ra tình trạng dòng máu chảy từ tim đến phổi gặp khó khăn, lượng máu có thể lên phổi để trao đổi oxy giảm. Tình trạng này gọi là hẹp van động mạch phổi. Phân loại mức độ của bệnh dựa trên các mức độ hẹp của van này gồm: – Hẹp nhẹ  Khi chênh lệch áp lực thất phải/động mạch phổi ≤ 40 mmHg, áp lực thất phải ≤ 1/2 áp lực thất trái. Độ chênh lệch áp tối đa qua van < 30 mmHg.  – Hẹp vừa Là khi sự chênh lệch áp lực 40 mmHg < thất phải/động mạch phổi ≤ 80 mmHg, áp lực thất phải > ½ áp lực thất trái. Độ chênh lệch áp tối đa qua van từ 30 – 50 mmHg.  – Hẹp nặng Trường hợp hẹp nặng khi chênh lệch áp thất phải/động mạch phổi > 80mmHg, áp lực thất phải ≥ áp lực thất trái. Độ chênh lệch áp tối đa qua van > 50 mmHg.  Van động mạch phổi không mở hết được khiến lượng máu từ tim lên phổi giảm. 2. Các triệu chứng thường gặp khi van động mạch phổi hẹp Triệu chứng van động mạch phổi hẹp ở một số người là khác nhau, tùy thuộc vào mức độ hẹp của van từ nhẹ đến nặng. Những trường hợp van động mạch phổi hẹp nhẹ thường chỉ có triệu chứng khi gắng sức.  Một số triệu chứng điển hình của bệnh nhân van động mạch phổi hẹp:  – Khó thở, đặc biệt là trường hợp gắng sức – Đau ngực  – Mất ý thức, ngất xỉu  – Mệt mỏi thường xuyên  Khi có các triệu chứng khó thở, đau ngực hoặc bất tỉnh, bạn cần phải đến bác sĩ chuyên khoa khám ngay, để đánh giá kịp thời tình trạng hạn chế biến chứng có thể xảy ra.  3. Nguyên nhân dẫn đến hẹp van động mạch phổi là gì? Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này thường là do sự phát triển bất thường trong quá trình phát triển thai nhi. Bất thường về tim bẩm sinh cũng gặp đồng thời ở trẻ hẹp động mạch phổi chiếm đến 9 – 10 %. Trường hợp này có thể chẩn đoán trước sinh ở thể nặng.  Ngoài ra, các nguyên nhân khác gây hẹp van tim này gồm: – Di chứng thấp tim, dính mép van tim gây hẹp van.  – Trường hợp hẹp thứ phát do hội chứng U Carcinoid gây thâm nhiễm lá van động mạch phổi.  – Giả hẹp van trong trường hợp tắc nghẽn đường tống máu thất phải, nguyên nhân do u trong tim hoặc túi phình xoang Valsalva.  – Mắc hội chứng Noonan – Leopard – Williams Beurens-Rubella bẩm sinh, hội chứng sốt thấp khớp (gây nhiễm trùng do vi khuẩn liên cầu như viêm họng, ban đỏ gây tổn thương van tim) …  – Nguyên nhân từ bên ngoài gây ép vòng van động mạch phổi do VMT-U Carcinoide Một số trường hợp hẹp động mạch phổi ở người già do có van nhân tạo khác, gây hẹp van.  Van động mạch phổi thường bị hẹp ở trẻ em. 4. Phát hiện bệnh như thế nào? Trường hợp hẹp động mạch phổi thường được phát hiện ở giai đoạn nhỏ tuổi. Tuy nhiên, một số trường hợp bỏ sót, phát hiện muộn ở giai đoạn trẻ lớn. Bác sĩ sẽ thăm khám lâm sàng và dựa vào một số cận lâm sàng để phát hiện ra tình trạng hẹp van.  4.1 Chẩn đoán lâm sàng – Nghe tim phổi  Nghi ngờ hẹp động mạch phổi khi đi khám định kỳ ở chuyên khoa, bác sĩ nghe thấy tiếng thổi tim ở phía trên bên trái lồng ngực.  4.2 Chẩn đoán cận lâm sàng – Điện tim  Trên hình ảnh sóng điện tim, có thể xác định được dày thành cơ thất phải trong trường hợp phì đại tâm thất.  Siêu âm tim  Siêu âm tim giúp kiểm tra cấu trúc van động mạch phổi, vị trí, mức độ bệnh, chức năng tâm thất phải của tim.  CT, MRI Nhằm xác định và mức độ khi hẹp van ĐMP.   5. Bệnh có nguy hiểm không?  Trong trường hợp hẹp động mạch phổi nhẹ, trung bình thì thường ít khi xảy ra biến chứng. Tuy nhiên trường hợp hẹp nặng thì có thể xảy ra một số biến chứng nguy hiểm.  5.1 Nhiễm trùng  Những người bị hẹp van này có nguy cơ nhiễm trùng do vi khuẩn ở trong lớp lót bên trong tim, gây viêm nội tâm mạc nhiễm trùng.  5.2 Phì đại tâm thất phải, suy tim  Trường hợp hẹp nặng, tâm thất phải phải bơm máu mạnh hơn, nhằm đẩy máu vào động mạch phổi. Lúc này, tâm thất phải chống lại áp lực gia tăng, làm cho cơ thành thất dày lên. Khoang chứa trong tâm thất to ra, gây phì đại tâm thất phải. Cuối cùng, làm cho tim trở nên cứng hơn, dễ suy tim.  5.3 Loạn nhịp tim  Nhịp tim không đều, gây loạn nhịp, tuy nhiên không đe dọa tính mạng.  Việc chẩn đoán và điều trị bất thường ở van động mạch phổi phải được thực hiện ở các cơ sở y tế uy tín với đội ngũ bác sĩ có chuyên môn cao và các thiết bị hiện đại. 6. Điều trị van động mạch phổi bị hẹp  6.1 Điều trị hẹp van động mạch phổi nhẹ Một số trường hợp hẹp van nhẹ không cần điều trị, người bệnh chỉ cần kiểm tra, theo dõi định kỳ thường xuyên theo lịch của bác sĩ và thực hiện các biện pháp thay đổi lối sống như: – Bỏ thuốc lá – Hạn chế hoặc từ bỏ rượu và các chất kích thích khác – Ăn uống khoa học, ăn đủ các nhóm dưỡng chất, tăng cường rau xanh, trái cây, hạn chế chất béo gây hại – Thường xuyên luyện tập, rèn luyện thân thể với những bài tập phù hợp như đi bộ, yoga – Giữ tâm trạng thoải mái, tránh thức khuya, căng thẳng,… 6.2 Điều trị hẹp van động mạch phổi có triệu chứng Khi bệnh nhân có các triệu chứng đau ngực, khó thở, mệt mỏi, bác sĩ có thể kê đơn thuốc nhằm cải thiện lưu lượng máu; giảm nguy cơ đông máu; tăng sức co bóp của tim; giảm lượng chất lỏng dư thừa; phòng ngừa nhịp tim không đều. Đơn thuốc sẽ được chỉ định tùy vào tình trạng của bệnh nhân sau các chẩn đoán, xét nghiệm kỹ càng. Trong các trường hợp van hẹp nặng, các triệu chứng gây khó chịu trầm trọng hoặc điều trị nội khoa không đáp ứng, các bác sĩ có thể tiến hành các can thiệp sâu hơn nhằm giải quyết các tình trạng khó chịu và xử lý các biến chứng. Tóm lại, hẹp van động mạch phổi là bệnh lý van tim có nguyên nhân và biểu hiện đa dạng. Tùy từng tình trạng của bệnh nhân mà các biện pháp điều trị được đưa ra và thực hiện. Hãy kiểm tra sức khỏe định kỳ thường xuyên, để phát hiện bệnh lý ở giai đoạn sớm để được điều trị hiệu quả nhất nhé.
0.231615
0
0.0077
0
0
0.226744
0.000314
15
1,385
3.525632
1
1
1
1
0.04384
0.247172
0.031746
2
0.955957
0
Viêm gan siêu vi C: Triệu chứng, chẩn đoán và điều trịViêm gan siêu vi C là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây viêm gan mạn tính, xơ gan và ung thư gan, bên cạnh viêm gan B và việc lạm dụng rượu. Do bệnh không có biểu hiện rõ ràng, phần lớn người bệnh không biết bản thân nhiễm bệnh, khiến việc điều trị chậm trễ. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp đến bạn đọc thông tin về triệu chứng, con đường lây nhiễm, cách chẩn đoán và điều trị của bệnh lý viêm gan siêu vi này. Viêm gan siêu vi C là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây viêm gan mạn tính, xơ gan và ung thư gan, bên cạnh viêm gan B và việc lạm dụng rượu. Do bệnh không có biểu hiện rõ ràng, phần lớn người bệnh không biết bản thân nhiễm bệnh, khiến việc điều trị chậm trễ. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp đến bạn đọc thông tin về triệu chứng, con đường lây nhiễm, cách chẩn đoán và điều trị của bệnh lý viêm gan siêu vi này. 1. Nguyên nhân viêm gan C và phân loại Viêm gan C là tình trạng nhiễm trùng gan do virus viêm gan C (Hepatitis C Virus – HCV) gây ra. HCV là loại virus có tính đa hình thái kiểu gen rất cao, với 6 kiểu gen chính được xác định và đánh số từ 1 đến 6. Kiểu gen 1 là kiểu gen virus viêm gan C phổ biến nhất tại Việt Nam, tiếp đó lần lượt là kiểu gen 6, 2 và 3. Khuyến cáo điều trị sẽ khác nhau tùy thuộc vào kiểu gen virus. Virus viêm gan C tấn công tế bào gan gây nhiễm trùng và rối loạn chức năng gan. Tình trạng viêm trong mô gan nếu kéo dài có thể hình thành các tổn thương xơ chai vĩnh viễn. Từ đó, người bệnh có nguy cơ gặp phải các biến chứng nguy hiểm như xơ gan và ung thư gan. Viêm gan C được chia thành 2 dạng chính như sau: – Viêm gan C cấp tính: Là tình trạng nhiễm trùng trong thời gian ngắn, diễn ra trong vòng 6 tháng sau khi bội nhiễm HCV. Khoảng 15 – 25% trường hợp viêm gan C cấp tự khỏi mà không cần điều trị đặc hiệu. Tuy nhiên, đa số trường hợp bệnh tiến triển thành mạn tính, – Viêm gan C mạn tính: Là tình trạng nhiễm trùng kéo dài trên 6 tháng, có nguy cơ tồn tại suốt đời nếu không được điều trị. Bệnh gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như: suy gan, xơ gan, ung thư gan và thậm chí tử vong. Viêm gan B là bệnh lý nguy hiểm có khả năng gây ra nhiều biến chứng trầm trọng cho gan 2. Dấu hiệu nhận biết viêm gan siêu vi C 2.1. Triệu chứng viêm gan virus C cấp tính Thống kê của WHO cho biết có khoảng 80% trường hợp nhiễm virus viêm gan C không có triệu chứng. Ở giai đoạn viêm gan cấp tính, người bệnh có thể gặp phải một số biểu hiện như sau: – Sốt nhẹ; – Chán ăn, ăn không ngon; – Mệt mỏi; – Buồn nôn, nôn; – Nước tiểu đậm; – Phân nhạt màu; – Đau bụng trên bên phải (vùng hạ sườn phải); – Vàng da; – Đau khớp. Các triệu chứng thường xuất hiện sau từ 2 đến 12 tuần nhiễm virus, diễn ra trong vòng 2 tuần đến 3 tháng. Bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn mạn tính nếu HCV không được loại bỏ. 2.2. Triệu chứng viêm gan siêu vi C mạn tính Ở giai đoạn mạn tính, virus viêm gan C sẽ tồn tại "âm thầm" trong cơ thể người bệnh trong nhiều năm. Hầu hết người bệnh không có bất kỳ triệu chứng nào hoặc chỉ có các triệu chứng không đặc hiệu như: mệt mỏi kéo dài, rối loạn tiêu hóa,… Do đó, nhiều người thường chỉ biết mình bị viêm gan C mạn khi sàng lọc hiến máu, xét nghiệm máu khi khám sức khỏe định hoặc xét nghiệm trước các thủ thuật vì bệnh lý khác. Theo thời gian, khi tổn thương gan đủ nặng, người bệnh có thể gặp phải tình trạng suy chức năng tế bào gan, gây các triệu chứng như: – Mệt mỏi, chán ăn, sụt cân. – Dễ bị chảy máu, bầm tím, có triệu chứng ngứa da. – Tăng áp lực tĩnh mạch cửa gây sưng phù chân, chảy máu tiêu hóa (nôn ra máu do vỡ tĩnh mực thực quản, đại tiện ra máu do trĩ biến chứng nặng…), cổ trướng (báng bụng). – Lú lẫn, nói lắp, hôn mê gan do biến chứng não gan hoặc ung thư tế bào gan. Triệu chứng ngứa da, dễ bầm tím có thể là dấu hiệu cảnh báo viêm gan C 3. Viêm gan C có lây không và lây truyền qua đường nào? Viêm gan C là bệnh truyền nhiễm có khả năng lây lan cao. HCV chủ yếu lây truyền qua đường máu với các hình thức cụ thể gồm: – Truyền máu không qua sàng lọc virus viêm gan C. – Dùng chung dụng cụ tiêm chích ma túy (ống tiêm, kim tiêm, garô…) hoặc ống dùng để hút/hít ma túy đều có thể làm lây truyền HCV do chúng có thể dính máu nhiễm virus. – Sử dụng và tái sử dụng các thiết bị, dụng cụ y tế không đảm bảo khử trùng đúng cách, như: các loại bơm kim tiêm, dụng cụ nha khoa, kìm sinh thiết,… – Dùng chung dụng cụ xăm hình, xỏ khuyên không được xử lý khử khuẩn. – Dùng chung các đồ dùng có khả năng dính máu của người bệnh như: bàn chải đánh răng, dao cạo râu, bấm móng tay chân,… Ngoài ra, virus viêm gan C cũng có thể lây truyền qua đường tình dịch và truyền từ mẹ sang con. Tuy nhiên các phương thức lây truyền này ít phổ biến hơn so với đường máu nói trên. 4. Đối tượng cần đặc biệt cảnh giác với nguy cơ nhiễm HCV Tất cả mọi người đều có nguy cơ nhiễm virus viêm gan C, đặc biệt là các đối tượng sau đây: – Người tiêm chích ma túy có nguy cơ cao lây nhiễm virus viêm gan C. – Nhân viên chăm sóc sức khỏe (bác sĩ, điều dưỡng), nhân viên phòng thí nghiệm thường xuyên tiếp xúc với máu và các chế phẩm máu. – Người bệnh chạy thận nhân tạo có thể bị lây nhiễm HCV nếu các thiết bị lọc máu không được vệ sinh đúng cách. – Người có đời sống tình dục không lành mạnh: Quan hệ tình dục với nhiều bạn tình, không có biện pháp bảo vệ khi quan hệ tình dục. – Tiếp xúc gần gũi hàng ngày với người bệnh viêm gan C cũng có thể làm tăng nguy cơ lây nhiễm. – Thực hiện xăm hình, làm móng, thực hiện các thủ thuật y khoa tại cơ sở không uy tín, dụng cụ không đảm bảo vệ sinh sạch khuẩn. – Trẻ sơ sinh có người mẹ nhiễm viêm gan C có nhiều khả năng nhiễm HCV hơn các trẻ khác. Các đối tượng nguy cơ nói trên nên thực hiện xét nghiệm viêm gan C để tầm soát và có kế hoạch điều trị kịp thời nếu nhiễm bệnh. 5. Phương pháp chẩn đoán và điều trị viêm gan C 5.1. Chẩn đoán viêm gan siêu vi C Xét nghiệm máu là giải pháp tối ưu để chẩn đoán viêm gan C. Kết quả xét nghiệm cho biết sự hiện diện của kháng thể chống HCV. Kháng thể này được thường xuất hiện sau khoảng 12 tuần từ khi nhiễm virus. Kết quả xét nghiệm kháng thể HCV dương tính cho biết người bệnh có khả năng cao nhiễm virus viêm gan C. Một số xét nghiệm khác có thể được chỉ định để xác định chẩn đoán gồm: – Xét nghiệm HCV-RNA nhằm đo lượng ARN virus viêm gan C đang có trong máu người bệnh. – Xét nghiệm xác định kiểu gen để tìm ra loại HCV nào đang gây bệnh. Đây là thông tin quan trọng để bác sĩ xác định hướng điều trị hiệu quả nhất cho người bệnh. Nếu các xét nghiệm cho thấy người bệnh bị viêm gan C mạn và có dấu hiệu tổn thương gan, người bệnh có thể cần thực hiện các kiểm tra để đánh giá hoạt động của gan. Các xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh thường được chỉ định là: – Xét nghiệm chức năng gan. – Siêu âm bụng, siêu âm đàn hồi mô gan (đo độ xơ gan) – Chụp cắt lớp hoặc cộng hưởng từ (phát hiện u gan) – Xét nghiệm máu tầm soát sớm ung thư tế bào gan. Xét nghiệm máu giúp chẩn đoán nhanh chóng và chính xác tình trạng nhiễm virus viêm gan C 5.2. Phác đồ điều trị viêm gan C Thuốc kháng virus được ứng dụng phổ biến trong điều trị viêm gan C. Loại thuốc và thời gian điều trị phụ thuộc vào kiểu gen HCV, tình trạng tổn thương gan và các phương pháp điều trị trước đó. Phác đồ điều trị viêm gan C hiện nay chủ yếu sử dụng các loại thuốc kháng virus tác dụng trực tiếp – DAAs (Direct-Acting Antivirals). Các loại thuốc thường gặp nhất là Sofosbuvir, Ledipasvir, Daclatasvir, Elbasvir, Grazoprevir, Velpatasvir… Việc dùng thuốc có tác dụng loại bỏ HCV ra khỏi cơ thể và ngăn ngừa tổn thương gan. Phác đồ sử dụng DAAs có thời gian trung bình là 12 tuần. Một số trường hợp cần điều trị kéo dài đến 24 tuần. Tùy từng trường hợp cụ thể, DAAs có thể được chỉ định sử dụng phối hợp hoặc không phối hợp với Ribavirin. Với trường hợp viêm gan C mạn gây biến chứng nguy hiểm, người bệnh có thể được thực hiện ghép gan. Đây là phẫu thuật thay thế một phần hoặc toàn bộ lá gan của người bệnh bằng gan khỏe mạnh phù hợp. Bên cạnh điều trị y khoa, người bệnh cần có chế độ ăn uống hợp lý để giảm gánh nặng cho gan và nhanh chóng hồi phục sức khỏe. Thực đơn hàng ngày nên bổ sung các thực phẩm giàu dưỡng chất như các loại hạt, các loại đậu, cá, thịt gà, rau xanh, trái cây,… Người bệnh cần hạn chế ăn thực phẩm nhiều dầu mỡ, nội tạng động vật, thịt đỏ; kiêng bia rượu và không hút thuốc lá. Kết luận Trên đây là các thông tin về triệu chứng, cách chẩn đoán và điều trị viêm gan siêu vi C. Thăm khám thường xuyên là chìa khóa vàng sàng lọc và điều trị kịp thời các bệnh lý về gan nói chung, viêm gan B nói riêng.
0.229123
0
0.004678
0
0
0.226199
0.002105
14
1,868
3.541756
1
1
1
1
0.036491
0.216023
0.029412
2
0.965203
0
Thủng đại tràng trong quá trình nội soi: phẫu thuật và điều trị bảo tồn. Một cuộc khảo sát các đơn vị nội soi ở West Midlands, Vương quốc Anh, đã được thực hiện để xác định việc quản lý thủng đại tràng trong quá trình nội soi. Mười lăm lỗ thủng đã được báo cáo trong tổng số 17.500 ca nội soi được thực hiện ở 14 đơn vị (tỷ lệ 0,09%). Trong bảy bệnh nhân, chẩn đoán được nghi ngờ hoặc được chẩn đoán ngay lập tức và ở tám bệnh nhân còn lại sau 2-72 giờ. Bốn bệnh nhân có bệnh lý liên quan (ung thư biểu mô, bệnh Crohn, viêm loét đại tràng và polyp) đã được cắt bỏ và nối thông nguyên phát. Bảy bệnh nhân chỉ được sơ cứu đơn giản, bốn trong số này được chẩn đoán muộn. Trong bốn trường hợp, vị trí thủng không được xác định, nhưng chỉ có một bệnh nhân được điều trị bảo tồn. Ba bệnh nhân đã được dẫn lưu và hậu môn nhân tạo bị hỏng. Không có biến chứng đáng kể sau điều trị. Khuyến cáo rằng những bệnh nhân đã được chuẩn bị ruột tốt nên được điều trị bảo tồn trừ khi có một lỗ thủng lớn hoặc ung thư biểu mô tiềm ẩn.
0.224631
0.004505
0.012808
0
0
0.217734
0.003941
9
222
3.576577
1
1
1
1
0.062069
0.106404
0
2
0.981982
0
Gợi ý các cách phòng ngừa đột quỵĐột quỵ (đột quỵ não) là bệnh lý cấp tính, có khả năng gây tử vong cao với người bệnh. Do đó, mỗi người cần nâng cao kiến thức để phòng ngừa căn bệnh đáng sợ này. Tham khảo bài viết sau đây để hiểu hơn về các phương pháp phòng ngừa đột quỵ. Đột quỵ (đột quỵ não) là bệnh lý cấp tính, có khả năng gây tử vong cao với người bệnh. Do đó, mỗi người cần nâng cao kiến thức để phòng ngừa căn bệnh đáng sợ này. Tham khảo bài viết sau đây để hiểu hơn về các phương pháp phòng ngừa đột quỵ. 1. Đột quỵ não là bệnh gì, biến chứng nguy hiểm như thế nào? 1.1. Đột quỵ não là gì? Đột quỵ não hay còn gọi là tai biến mạch máu não hoặc tai biến thường xảy ra khi nguồn máu cung cấp lên não gián đoạn và suy giảm đột ngột. Vì thế, não bộ thiếu oxy và chất kinh dưỡng, gây ra tình trạng các tế bào não bị chết trong vòng vài phút. Người bệnh tai biến đối mặt với nguy cơ tử vong rất cao nếu không được phát hiện và cấp cứu nhanh chóng. Cũng vì lý do đó mà bệnh được liệt vào danh sách nhóm bệnh thần kinh nguy hiểm. 1.2. Biến chứng vô cùng nguy hiểm của bệnh đột quỵ Đột quỵ đe dọa trực tiếp đến tính mạng hoặc để lại nhiều biến chứng nặng nề, khiến người bệnh trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Mức độ tổn thương hệ thần kinh, biến chứng phụ thuộc vào thời gian người bệnh được phát hiện, đưa đi cấp cứu và khả năng tiếp nhận điều trị. Khi đột quỵ xảy ra, thời gian cấp cứu là yếu tố quan trọng, càng chậm trễ điều trị thì hệ thần kinh tổn hại càng nhiều. Từ đó khiến thời gian hồi phục lâu hơn, thậm chí không thể hồi phục và gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng khác. Một số biến chứng người bệnh đột quỵ có thể gặp là: – Bị liệt vận động (1 tay, 2 tay hoặc tứ chi). – Khả năng vận động suy yếu, tay chân khó cử động. – Khả năng ngôn ngữ hạn chế, không thể nói tròn câu, tròn chữ – Gặp các vấn đề về thị giác: nhìn mờ, … – Gặp các vấn đề về tâm lý như lo âu, rối loạn cảm xúc, trầm cảm, … – Có trường hợp phải sống thực vật suốt đời hoặc tử vong. 2. Lưu ý các cách phòng ngừa đột quỵ Đây là căn bệnh nguy hiểm và khó điều trị, do vậy mỗi người cần nâng cao sức khỏe thể chất và tinh thần để ngăn ngừa đột quỵ hiệu quả. 2.1. Phòng ngừa đột quỵ bằng cách tăng cường vận động, tập thể dục thể thao Tập thể dục đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe kể cả thể chất lẫn tinh thần bao gồm: – Duy trì vóc dáng, giữ cân nặng ở mức phù hợp – Giảm huyết áp, ngăn ngừa tai biến – Tăng cường thể chất và sức đề kháng, giải tỏa căng thẳng – Ngăn ngừa các bệnh về tim mạch, xương khớp, hô hấp, … Tuy nhiên phải duy trì đều đặn mới đem lại hiệu quả tốt. Bạn nên bắt đầu tập từ 20-30 phút mỗi ngày và sau đó tăng dần lên 45-60 phút với cường độ 4-5 ngày/ tuần. Tuy nhiên, chỉ nên tập vừa sức, tránh tập quá nặng sẽ gây áp lực cho cơ thể. Nếu đến được phòng tập thì tốt, không thì bạn có thể đi bộ quanh nhà, đạp xe, chạy bộ, bơi, tập yoga, aerobics tại nhà. Vận động đều đặn là việc cần để ngăn ngừa đột quỵ xảy ra 2.2. Phòng ngừa đột quỵ bằng cách giữ cho huyết áp ổn định Theo khảo sát, tăng huyết áp là yếu tố làm tăng nguy cơ đột quỵ gấp đôi thậm chí gấp 4 lần. Vì thế muốn phòng ngừa đột quỵ, kiểm soát huyết áp là điều bắt buộc. Nên ăn nhạt, hạn chế muối và thực phẩm có chứa hàm lượng muối cao, đồng thời hạn chế ăn các đồ ăn chế biến sẵn. Người bình thường nên ăn < 2300 mg/ngày, bệnh nhân tăng huyết áp, tiểu đường, suy thận, cao tuổi được khuyến cáo nên ăn < 1500 mg/ngày. Bên cạnh đó, những người bị cao huyết áp nên thăm khám định kỳ, sử dụng thuốc giảm huyết áp theo chỉ định để kiểm soát huyết áp, ngăn ngừa bệnh. Giữ cho huyết áp ổn định cũng là phương pháp phòng ngừa tai biến 2.3. Ngăn ngừa đột quỵ bằng chế độ ăn lành mạnh, đủ dưỡng chất Chế độ ăn nhiều trái cây tươi, rau xanh, củ quả dồi dào kali tốt có thể giảm nguy cơ đột quỵ. Những thức ăn giàu kali có thể tăng cường bổ sung là: – Chuối – Khoai lang – Khoai tây – Cà chua – Các loại đậu Thực hiện chế độ nhiều rau xanh, chất xơ, giảm mỡ bão hòa, hạn chế món chiên rán nhiều dầu mỡ, nạp các chất béo tốt sẽ giúp hạ huyết áp. Thực phẩm chứa nhiều omega – 3 cũng nên được tăng cường bổ sung để phòng ngừa tai biến. Những thực phẩm giàu omega-3 là: cá hồi, cá ngừ, cá trích, cá thu, hạt óc chó, ngũ cốc… sẽ bảo vệ mạch máu và sức khỏe. Nhóm thực phẩm giàu omega-3 cung cấp nhiều dưỡng chất tốt cho não bộ, giúp ngăn ngừa đột quỵ 2.4. Kiểm soát thói quen uống bia rượu, đồ uống có cồn Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, uống rượu với lượng phù hợp đem lại hiệu quả chống xơ vữa động mạch, kháng viêm và có thể cải thiện cholesterol, chức năng tiểu cầu và đông máu đồng thời làm giảm nguy cơ đột quỵ thiếu máu và xuất huyết. Tuy nhiên nếu uống quá nhiều thì ngược lại, tình trạng thiếu máu não nghiêm trọng hơn từ đó gây đột quỵ. Vì thế, nên kiểm soát việc uống rượu bia, nếu uống tránh các loại rượu nặng độ. Lạm dụng rượu không chỉ tăng nguy cơ đột quỵ mà còn gây ra nhiều bệnh khác. 2.5. Điều trị rung nhĩ Rung nhĩ là một loại rối loạn nhịp tim và dẫn tới nguy cơ đột quỵ não cao. Nếu có các triệu chứng cảnh báo như hồi hộp, đánh trống ngực, đau tức ngực, tim đập quá nhanh hoặc quá chậm, hãy nghĩ ngay đến nhịp tim rối loạn để được điều trị kịp thời. 2.6. Phòng ngừa tai biến bằng kiểm soát bệnh tiểu đường Đường huyết cao sẽ hủy hoại mạch máu và tạo điều kiện cho các cục máu đông trong lòng mạch xuất hiện gây đột quỵ. Do đó, nên theo dõi đường huyết thường xuyên. Nếu đang điều trị, cần tuân thủ chế độ ăn kiêng, tập luyện đều đặn, uống thuốc đều đặn. 2.7. Bỏ thuốc, tránh xa khói thuốc cũng là cách ngăn ngừa đột quỵ Thuốc lá làm tăng sự hình thành cục máu đông và xơ vữa động mạch. Tránh hút thuốc, khói thuốc, ăn uống lành mạnh là cách giảm nguy cơ mắc bệnh này. Với những người từng bị đột quỵ trước đây, cần lưu ý những điều trên và theo dõi sức khỏe sát sao. Bên cạnh đó cần thăm khám sức khỏe định kỳ và dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ để đảm bảo sức khoẻ.
0.22782
0
0.007464
0
0
0.229177
0.001018
12
1,303
3.487337
1
1
1
1
0.029686
0.142833
0.06
2
0.968534
0
Xét nghiệm cardiolipin xác định nguyên nhân sảy thai nhiều lần ở phụ nữ Đối với phụ nữ mang thai thì việc sảy thai sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của người phụ nữ, ở một số bệnh nhân còn xảy ra trường hợp sảy thai liên tiếp hết sức nguy hiểm. Xét nghiệm cardiolipin là một xét nghiệm định lượng kháng thể kháng cardiolipin (Anti-Cardiolipin) trong máu được dùng để đánh giá tình trạng sảy thai nhiều lần ở nữ giới. 1. Xét nghiệm kháng thể kháng Cardiolipin là gì? Kháng thể Cardiolipin là dạng phổ biến của kháng thể phospholipid và tồn tại chủ yếu dưới 3 dạng Ig A, Ig M, Ig G, có thể tìm thấy chúng ở phía ngoài các tế bào và tiểu cầu. Những kháng thể này được cho là ảnh hưởng đến khả năng đông cầm máu của cơ thể do các phân tử lipid đóng vai trò quan trọng trong quá trình đông máu. Kháng thể cardiolipin liên quan mật thiết đến các bệnh như giảm tiểu cầu, lupus ban đỏ, sảy thai liên tiếp ở phụ nữ, hiện tượng sinh non,... Thực hiện xét nghiệm kháng thể kháng cardiolipin bằng cách xét nghiệm máu và thường được thực hiện ở những tuần đầu tiên của thai kỳ. Nếu lần một kết quả xét nghiệm là âm tính thì nên làm lặp lại xét nghiệm sau 6 tuần tiếp theo. Như đã trình bày ở trên kháng thể kháng Cardiolipin tồn tại 3 dạng trong máu đó là Ig A, Ig M, Ig G, trong đó 2 loại được phổ biến để sử dụng xét nghiệm đó là Ig M và Ig G. 2. Khi nào nên thực hiện xét nghiệm Cardiolipin? Xét nghiệm kháng thể Cardiolipin thường được chỉ định trong các trường hợp tìm nguyên nhân gây bệnh sau: Huyết khối động mạch và tĩnh mạch máu đông xuất hiện tại khu vực động mạnh và tĩnh mạch mà không giải thích được nguyên nhân. Tình trạng sảy thai liên tiếp ở phụ nữ. Bệnh lupus ban đỏ. Do đó nếu có những biểu hiện triệu chứng như sau thì nên đi khám để được tư vấn xét nghiệm kháng thể cardiolipin kịp thời. Máu đông xuất hiện tại các vùng tĩnh mạch sâu của chân: Đau chân, đi lại có cảm giác yếu và không vững. Có sự phù nề ở khu vực máu đông. Da chân đổi màu bất thường. Máu đông xuất hiện cản trở chức năng phổi: Khó thở đột ngột. Nhịp tim đập nhanh, đau ngực. Ho ra máu. Phụ nữ sảy thai liên tiếp và bệnh nhân rối loạn tự miễn dịch Phụ nữ sảy thai liên tiếp nhiều lần ở quý I thai kỳ, hoặc được chỉ định để xét nghiệm kháng đông lupus. Ngoài ra loại xét nghiệm này cũng được chỉ định đối với bệnh nhân bị rối loạn tự miễn dịch. 3. Những điều cần biết khi thực hiện xét nghiệm kháng thể Cardiolipin 3.1 Những yếu tố có thể ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm Đối tượng mắc bệnh tình dục như giang mai có thể làm kết quả dương tính giả khi xét nghiệm kháng thể kháng Cardiolipin. Kháng thể Cardiolipin có thể tạm thời xuất hiện trong cơ thể đối với những bệnh nhân bị ung thư, AIDS, các chứng bệnh tự miễn dịch. Bị ảnh hưởng bởi thuốc có chứa các chất sau: quinidine, phenytoin, chlorpromazine, penicillin,... . 3.2 Quy trình thực hiện xét nghiệm Cardiolipin Như cách xét nghiệm máu bình thường, bệnh nhân không cần phải nhịn đói hay lưu ý điều gì trước khi lấy máu. Nhân viên ý tế dùng dây garo để cố định khu vực lấy máu. Sát trùng bằng cồn rồi thực hiện lấy máu tĩnh mạch. Lấy lượng máu vừa đủ cần thiết cho việc xét nghiệm. Dùng bông khô và urgo dán vào vị trí vừa lấy máu. Sau khi lấy máu để xét nghiệm Cardiolipin bạn có thể hoạt động bình thường. 3.3 Giá trị Cardiolipin ở người bình thường là bao nhiêu? Tùy theo phương pháp xét nghiệm và bộ kit thử nghiệm sẽ có các chỉ số tham chiếu bình thường khác nhau. HIện nay tại bệnh viện MEDLATEC xét nghiệm này đang được thực hiện tự động trên máy miễn dịch hóa phát quang để có kết quả chính xác nhất. Đối với Ig M: < 20 GPLU/m L: Âm tính >= 20 - <39.9 GPLU/ m L: Dương tính mức độ nhẹ >= 40 - < 79.9 GPLU / m L: Dương tính mức độ trung bình >= 80 GPLU/m L: Dương tính mức độ nặng. Đối với Ig G: < 20 GPLU/m L: Âm tính >= 20 - <39.9 GPLU/ m L: Dương tính mức độ nhẹ >= 40 - < 79.9 GPLU / m L: Dương tính mức độ trung bình >= 80 GPLU/m L: Dương tính mức độ nặng. 4. Xét nghiệm Cardiolipin đối với thai phụ bị sảy thai nhiều lần Trong trường hợp đông máu bất thường tại những vị trí khó kiểm soát sẽ gây tắc nghẽn mạch máu, đây là nguyên nhân chính gây nên những ảnh hưởng sức khỏe của thai phụ. Khi hiện tượng sảy thai liên tiếp xảy ra thì phụ nữ nên đến các trung tâm y tế để xét nghiệm kháng thể Cardiolipin để kiểm tra tình trạng các thông số Ig G, Ig A, Ig M. Nếu kết quả là dương tính thì bệnh nhân đã mắc các bệnh liên quan đến kháng thể kháng Cardiolipin. Và khi đã được phát hiện sớm thì bệnh nhân không cần phải quá lo lắng khiến cơ thể suy nhược. Bởi xét nghiệm phát hiện tình trạng sớm kết hợp điều trị bằng Aspirin hoặc Heparin liều thấp, sử dụng thuốc chống đông máu có thể khiến thai phụ có sức khỏe bình thường trở lại. Thực hiện các xét nghiệm chức năng gan thận, máu, nước tiểu trước khi mang thai. Hiện nay các cặp vợ chồng đều đang thực hiện gói khám tầm soát trước hôn nhân để kiểm soát các nguy cơ nếu mang thai để điều trị kịp thời. Sau khoảng thời gian 20 tuần thai thì nên đi siêu âm thường xuyên để kiểm tra, tần suất khuyến cáo là 4 đến 6 tuần/lần. Đồng thời trong thời gian này thực hiện Doppler động mạch tử cung để đánh giá tình trạng phát triển của thai nhi. Xét nghiệm Cardiolipin có tác dụng quan trọng trong việc chẩn đoán các bệnh liên quan đến hội chứng kháng thể kháng phospholipid. Hội chứng gây nên các tình trạng đông máu không giải thích được và sảy thai nhiều lần ở phụ nữ.
0.207547
0
0.008593
0
0
0.212404
0.000374
18
1,138
3.704745
0.84
1
0.965334
1
0.041098
0.217261
0.013333
2
0.962214
0
Sưng não có triệu chứng làm biến chứng nhiễm toan đái tháo đường được ghi nhận bằng theo dõi áp lực trong não thất: sống sót mà không để lại di chứng thần kinh. Một cậu bé sáu tuổi bị sưng não có triệu chứng bốn giờ sau khi bắt đầu điều trị bệnh đái tháo đường mới được chẩn đoán phức tạp do nhiễm toan ceton. Phẫu thuật thông não thất ghi lại áp lực nội sọ trong khoảng thời gian hai ngày. Tăng áp lực nội sọ không đáp ứng với việc giảm thông khí và an thần có kiểm soát được điều trị bằng cách dùng thuốc lợi tiểu và dẫn lưu qua thông khí thất. Theo dõi áp lực nội sọ là một công cụ hỗ trợ hữu ích trong việc kiểm soát biến chứng hiếm gặp nhưng thường gây tử vong này của bệnh đái tháo đường. Một năm sau, cả kết quả học tập và kết quả khám thần kinh đều bình thường.
0.219766
0
0
0
0
0.218466
0
7
169
3.556213
1
1
1
1
0.031209
0.097529
0
2
1
0
Đi ngoài phân đen đau bụng sau uống rượu bia là bị bệnh gì? Uống rượu bia là một thói quen của rất nhiều người Việt, đặc biệt là trong thời hiện đại nhiều mối quan hệ công việc, xã giao thường cần tới rượu bia. Cũng chính vì thế mà ngày càng có nhiều người mắc các bệnh liên quan đến 2 loại đồ uống này, điển hình là các bệnh về đường tiêu hóa. Bài viết dưới đây sẽ lý giải nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đi ngoài phân đen đau bụng sau uống rượu bia mà nhiều người đang mắc phải. 1. Đi ngoài phân đen đau bụng sau uống rượu bia là do đâu? Như chúng ta đã biết, rượu bia là các đồ uống có cồn có hại cho sức khỏe con người, gây nên nhiều bệnh lý tại các cơ quan trong cơ thể, nhất là các bệnh về tiêu hóa. Tiêu thụ một lượng lớn rượu bia trong thời gian ngắn sẽ gây rối loạn tiêu hóa, bất thường khi đại tiện như đau bụng, táo bón, viêm loét dạ dày, đại trực tràng thậm chí gây xuất huyết đường tiêu hóa, đi ngoài phân đen lẫn máu. Giải thích cho điều này đó là do trong rượu bia có chứa ethanol, sau khi cơ thể hấp thụ sẽ chuyển hóa thành acetaldehyde. Đây là một loại chất có khả năng gây kích thích mạnh lên niêm mạc của các cơ quan trong hệ tiêu hóa. Chính vì thế nên rất nhiều người có chung hiện tượng nôn mửa, đầy bụng, đau đầu, mệt mỏi,… nếu uống nhiều có thể gây viêm loét dạ dày - đại trực tràng, có nhiều trường hợp bị xuất huyết dạ dày và đại tràng gây đi ngoài phân đen lẫn máu. Một số bệnh lý sau có thể là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đi ngoài phân đen đau bụng sau uống rượu bia: 1.1. Xuất huyết tiêu hóa Xuất huyết tiêu hóa sau khi uống rượu bia có liên quan tới hội chứng Mallory Weiss. Người bệnh khi mắc hội chứng này thường có biểu hiện nôn ói nhiều sau khi uống rượu bia, điều này gây rách niêm mạc đoạn nối dạ dày - thực quản dẫn tới đau bụng và chảy máu đau bụng và chảy máu. Bên cạnh ói ra máu tươi, bệnh nhân còn bị đi ngoài ra máu hoặc phân đen, nghiêm trọng hơn là hoa mắt, chóng mặt, thiếu máu, mạch yếu,... trong trường hợp xuất huyết nặng. 1.2. Viêm loét đại trực tràng Xảy ra khi niêm mạc đại trực tràng xuất hiện các vết viêm loét và tình trạng này sẽ ngày càng nghiêm trọng hơn nếu bệnh nhân uống nhiều rượu bia. Hậu quả là vết loét lan rộng và chảy máu. Các biểu hiện ở người bị viêm loét đại trực tràng bao gồm: Đau bụng, rối loạn tiêu hóa; Sụt cân, sốt, thiếu máu; Có thể đi ngoài phân lẫn máu. Uống rượu bia sẽ khiến cho những triệu chứng trên trở nên nặng hơn, thậm chí dẫn tới thủng ruột. 1.3. Polyp trực tràng Polyp trực tràng là tình trạng hình thành nên các khối nhỏ tế bào trên lớp niêm mạc trực tràng. Bình thường thì chúng sẽ không gây ảnh hưởng lớn tới chức năng trực tràng nhưng theo thời gian, các polyp lớn dần và làm cản trở hoạt động bài tiết phân ra ngoài. Người bị polyp trực tràng cũng có thể bị đi ngoài ra máu, tuy nhiên lại ít bị đau. Sau khi uống nhiều rượu bia, các khối polyp sẽ càng bị kích thích mạnh và bộc lộ các triệu chứng rõ ràng hơn, làm gia tăng nguy cơ polyp tiến triển thành u ác tính gây ung thư. 1.4. Bệnh trĩ Bệnh trĩ kết hợp với uống nhiều rượu bia sẽ khiến người bệnh phải đối mặt với tình trạng đi ngoài ra máu. Nguyên nhân là do các thành phần chứa trong rượu bia sẽ gây kích thích búi trĩ sưng lên, làm cho hậu môn nóng rát, khó chịu hơn. Những người bị trĩ mà thường xuyên uống rượu bia khi đi đại tiện sẽ bị chảy nhiều máu, có trường hợp máu còn chảy thành tia rất nghiêm trọng. 2. Cần làm gì để khắc phục tình trạng đi ngoài phân đen đau bụng sau uống rượu bia? 2.1. Cần từ bỏ rượu bia càng sớm càng tốt Tuy rằng mỗi chúng ta đều biết đến mức độ độc hại của rượu bia đối với sức khỏe những không phải ai cũng cưỡng lại được sức cám dỗ của loại đồ uống này, đặc biệt là do đặc thù công việc và các mối quan hệ xã hội. Nhưng nếu đã bị đi ngoài phân đen đau bụng sau uống rượu bia thì tức là cơ thể bạn đã lên tiếng cần phải dừng ngay việc tiêu thụ rượu bia. Trong trường hợp vẫn cố tình phớt lờ dấu hiệu cảnh báo này thì người bệnh sẽ phải đối mặt với các biến chứng nghiêm trọng. Các tổn thương ở hệ tiêu hóa cũng như những bộ phận khác trong cơ thể sẽ trở nên nặng hơn. Tới khi không thể cầm cự được nữa, bệnh nhân có khả năng sẽ bị xuất huyết ồ ạt, thiếu máu và đe dọa tới tính mạng. 2.2. Đi khám và điều trị sớm Việc đau bụng kèm đi ngoài phân đen có thể biến mất dần nếu người bệnh ngừng uống bia rượu. Nhưng đừng vì thế mà chủ quan, hãy đi thăm khám sớm nhất có thể để được chẩn đoán xem mình có mắc bệnh lý gì không và nếu có thì bệnh đang tiến triển đến giai đoạn nào. Nếu gặp các hiện tượng sau, bệnh nhân nên tiến hành kiểm tra sức khỏe: Xuất hiện tình trạng thiếu máu với các triệu chứng như mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt; Khi đi đại tiện thấy ra máu, thậm chí chảy thành từng tia; Đi ngoài phân đen kèm đau bụng dữ dội. Sau khi đã thực hiện thăm khám và xác định được bệnh lý cũng như mức độ của bệnh mình đang mắc phải, bác sĩ sẽ lập kế hoạch điều trị phù hợp cho từng đối tượng bệnh nhân. Nếu nguyên nhân đi ngoài phân đen đau bụng sau uống rượu bia là do viêm nhiễm thông thường thì có thể khắc phục bằng thuốc. Trong trường hợp người bệnh có khối u thì có thể can thiệp bằng phẫu thuật, căn cứ vào việc đó là u lành tính hay ác tính. Khi đã có phác đồ điều trị cụ thể, người bệnh cần tuân thủ chặt chẽ theo hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ. Nếu thấy có bất thường cần báo lại ngay. Ngoài ra cũng cần chăm sóc tốt bản thân bằng việc áp dụng chế độ sinh hoạt, ăn uống lành mạnh để việc điều trị đạt hiệu quả cao, phòng ngừa bệnh tái phát.
0.215574
0
0.002761
0
0
0.219809
0
13
1,195
3.546444
1
1
1
1
0.033873
0.177099
0
2
0.990795
1
Cách sử dụng thuốc cảm cúm trẻ em của Nhật đảm bảo an toànTự ý mua thuốc cảm cúm của Nhật để điều trị bệnh cho trẻ là sai lầm không ít phụ huynh đã mắc phải. Bởi, trẻ nhỏ là nhóm đối tượng có sức đề kháng yếu, nếu uống thuốc không phù hợp hay không đúng liều lượng thì có thể gây nguy hại cho sức khỏe.  Mời bố mẹ cùng Thu Cúc TCI tìm hiểu ngay cách sử dụng thuốc cảm cúm trẻ em của Nhật hiệu quả và đảm bảo an toàn cho bé trong bài viết dưới đây nhé. 1. Phụ huynh không tự ý cho trẻ nhỏ uống thuốc trị cảm cúm của Nhật Bố mẹ không tự ý cho trẻ uống thuốc trị bệnh cảm cúm Dù là thuốc trị cảm cúm của Nhật hay của bất cứ quốc gia nào thì khi cho trẻ uống cũng cần được chỉ định hoặc sự đồng ý từ bác sĩ. Điều này sẽ giúp đảm bảo an toàn sức khỏe cho bé khi dùng thuốc để trị bệnh cảm cúm. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, việc bố mẹ tự ý mua thuốc điều trị các bệnh đơn giản như cảm lạnh, cảm cúm, táo bón… cho trẻ sẽ tiềm ẩn nhiều nguy hiểm. Bởi khả năng trẻ bị uống thuốc trị bệnh không phù hợp lứa tuổi, không đúng liều lượng hay có chứa thành phần gây dị ứng, gây tác dụng phụ hoàn toàn có thể xảy ra. Các chuyên gia sức khỏe đã khuyến cáo trẻ dưới 6 tuổi không nên uống thuốc không kê đơn. Mọi thuốc trẻ uống vào cơ thể, dù điều trị bất kỳ bệnh gì, đều cần được chỉ định từ bác sĩ. Trẻ từ 6 – 12 tuổi trước khi uống thuốc không kê đơn, bố mẹ cũng nên hỏi trước ý kiến của bác sĩ nhằm đảm bảo an toàn cho bé khi sử dụng thuốc. 2. Hãy cho con đi khám để được bác sĩ chỉ định thuốc điều trị phù hợp Hãy cho trẻ nghi mắc cảm cúm đi khám bác sĩ để được chỉ định thuốc uống phù hợp Cảm cúm là bệnh rất thường gặp ở đối tượng trẻ nhỏ. Khi mắc cảm cúm, trẻ thường xuất hiện các triệu chứng như: nghẹt mũi, sổ mũi, mệt mỏi, biếng ăn, bị sốt trên 38,5 độ… Thực tế, các dấu hiệu ban đầu của bệnh cảm cúm ở trẻ không mấy đặc trưng. Các biểu hiện này dễ bị nhầm lẫn với bệnh cảm lạnh hay giống với triệu chứng ban đầu của nhiều bệnh về đường hô hấp khác. Do đó, để chắc chắn trẻ đã mắc bệnh cảm lạnh, các bố mẹ nên cho con đi khám bác sĩ để được kiểm tra, xác định bệnh và tình trạng nhiễm bệnh. Việc cho trẻ đi khám bác sĩ để xác định bệnh cũng rất quan trọng. Điều này sẽ giúp tránh trường hợp bố mẹ cho con uống nhầm thuốc điều trị dựa trên phỏng đoán cá nhân của mình, dễ gây hệ quả nghiêm trọng. Thông thường, sau thăm khám, chẩn đoán bệnh, bác sĩ sẽ dựa trên tình trạng bệnh của bé để xây dựng phác đồ điều trị với đơn thuốc uống phù hợp. Khi này, nếu muốn cho con uống thuốc trị cảm cúm của Nhật, bố mẹ có thể đề xuất mong muốn với bác sĩ. Dựa trên nhu cầu của phụ huynh, bác sĩ sẽ xem xét, cân nhắc, nếu bệnh nhi có thể dùng thuốc của Nhật, bác sĩ sẽ điều chỉnh lại đơn thuốc cho phù hợp và đảm bảo an toàn cho trẻ. 3. Hướng dẫn bố mẹ cách sử dụng thuốc cảm cúm trẻ em của Nhật Dưới đây là gợi ý cách dùng thuốc cảm cúm trẻ em của Nhật đảm bảo an toàn: 3.1. Đảm bảo mua thuốc cảm cúm Nhật chính hãng, xuất xứ rõ ràng Như đã khẳng định, việc cho trẻ nhỏ nghi mắc cảm cúm đi khám bác sĩ là rất quan trọng. Ngoài xác định bệnh cho trẻ, bác sĩ cũng sẽ lên phác đồ điều trị cho bé, điều chỉnh đơn thuốc có thuốc trị cảm cúm của Nhật cho trẻ phù hợp bệnh nhi và mong muốn của bố mẹ mà vẫn đảm bảo hiệu quả và an toàn. Dù vậy, sau thăm khám, phụ huynh cần mua mua thuốc theo đơn kê của bác sĩ tại nhà thuốc bệnh viện hoặc tại địa chỉ bán thuốc uy tín. Mục đích là để đảm bảo thuốc mua là thuốc chính hãng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Bố mẹ không nên tìm mua thuốc cảm cúm của Nhật trên mạng, tại địa chỉ không uy tín. Bởi khả năng mua phải hàng giả, hàng nhái rất cao. Khi đó, lợi bất cập hại, bệnh của con không những chẳng khỏi mà còn có thể bị tác dụng phụ khiến bệnh nặng hơn. Bên cạnh đó, phụ huynh cũng không nên nghe theo tư vấn của dược sĩ mà tự ý điều chỉnh thuốc thay thế khác trong đơn kê của bác sĩ. Điều này có thể làm giảm hiệu quả điều trị bệnh của bé. 3.2. Cho trẻ uống thuốc cảm cúm Nhật đúng liều lượng và thời gian Trẻ cảm cúm cần được uống thuốc đúng liều, đủ thời gian Nhiều phụ huynh có tâm lý cho trẻ uống thuốc đến khi thấy các triệu chứng đã đỡ, bệnh của con có vẻ đã khỏi thì dừng. Suy nghĩ này của bố mẹ là một sai lầm tai hại. Vì nếu không được uống thuốc đủ liều lượng và thời gian, bệnh của bé khó khỏi dứt điểm. Hơn thế, thói quen này của bố mẹ còn khiến bệnh cúm của con dễ tái lại trong thời gian ngắn. 3.3. Kết hợp chế độ ăn uống đủ chất, cân bằng Khi đã có được phác đồ điều trị phù hợp, đảm bảo cho trẻ uống thuốc đúng liều và thời gian, bố mẹ nên kết hợp cho con một chế độ ăn uống cân bằng, nghỉ ngơi đầy đủ. Điều này sẽ giúp mang lại một kết quả điều trị bệnh tốt nhất cho trẻ. Khi mắc cảm cúm, cơ thể bé bị mệt mỏi nhiều. Do đó, phụ huynh nên cho con ngủ nghỉ nhiều để tái tạo, phục hồi nguồn năng lượng đã mất, giúp bệnh của bé nhanh khỏi hơn. Phụ huynh nên bổ sung cho trẻ mắc cảm cúm nguồn thực phẩm đa dạng, giàu dinh dưỡng, chỉ kiêng khem các đồ được bác sĩ chỉ định. Nếu còn phân vân, bố mẹ có thể tham khảo gợi ý chế độ dinh dưỡng cho trẻ như sau: – Nếu trẻ vẫn đang bú sữa mẹ hoàn toàn, mẹ hãy tăng cường bổ sung dinh dưỡng cho bé bằng cách tăng cữ bú mỗi ngày. Mẹ nên chú ý chế độ ăn của mình với đầy đủ chất dinh dưỡng, bởi các đồ mẹ ăn sẽ chuyển hóa thành sữa để nuôi con. – Với các trẻ đã có thể ăn dặm, mẹ hãy bổ sung vào các bữa ăn của bé với đầy đủ cả 4 nhóm chất như: chất béo, tinh bột, chất đạm, vitamin và khoáng chất. Bố mẹ nên ưu tiên chế biến thức ăn dạng lỏng, mềm để bé cảm cúm dễ ăn hơn. Cháo, súp hay đồ hầm là những gợi ý tuyệt vời cho mỗi bữa ăn của bé.
0.230866
0
0.003069
0
0
0.233935
0
7
1,270
3.340945
1
1
1
1
0.029061
0.23935
0.035714
2
0.988976
0
hệ thống hla là MHS của con người và được tìm thấy thông qua việc tìm kiếm các yếu tố quyết định giống nhóm máu trên các tế bào bạch cầu sẽ phù hợp với ERP để cấy ghép hệ thống hla có các đối tác của nó ở các loài động vật có vú khác, chim và bò sát, bao gồm cả hệ thống h được nghiên cứu nhiều của chuột, hệ thống hla bắt đầu từ một loạt các kháng nguyên được xác định bằng sự kết hợp giữa huyết thanh học tương đối thô sơ và di truyền được hỗ trợ bởi phân tích thống kê sâu rộng, nó hóa ra là một vùng di truyền phức tạp xác định hai bộ sản phẩm bề mặt tế bào chính làm trung gian cho các tương tác PET thiết yếu giữa các tế bào của hệ thống miễn dịch và do đó có vai trò L1 trong việc kiểm soát tính đa hình của phản ứng miễn dịch ở vùng hla, do đó có liên quan đến nhiều loại bệnh có nguyên nhân miễn dịch
0.229913
0
0.001236
0
0
0.229913
0
6
187
3.331551
1
1
1
1
0.049444
0.051916
0
2
1
2
Ung thư tuyến tụy: Triệu chứng và nguyên nhânUng thư tuyến tụy là bệnh lý ảnh hưởng đến tuyến tụy, một cơ quan của hệ tiêu hóa có chức năng phân hủy thức ăn, điều hòa đường huyết. Bệnh khó phát hiện ở giai đoạn đầu dẫn đến tỷ lệ sống sót thấp. Vậy nên nắm bắt được các nguyên nhân, yếu tố nguy cơ gây bệnh để chủ động phòng tránh, sàng lọc và nhận biết sớm các triệu chứng của bệnh là điều quan trọng, tất cả sẽ có trong nội dung bài viết dưới đây. Ung thư tuyến tụy là bệnh lý ảnh hưởng đến tuyến tụy, một cơ quan của hệ tiêu hóa có chức năng phân hủy thức ăn, điều hòa đường huyết. Bệnh khó phát hiện ở giai đoạn đầu dẫn đến tỷ lệ sống sót thấp. Vậy nên nắm bắt được các nguyên nhân, yếu tố nguy cơ gây bệnh để chủ động phòng tránh, sàng lọc và nhận biết sớm các triệu chứng của bệnh là điều quan trọng, tất cả sẽ có trong nội dung bài viết dưới đây. 1. Bệnh ung thư tuyến tụy xảy ra thế nào? Ung thư tuyến tụy xảy ra khi các tế bào trong tuyến tụy đột ngột thay đổi vượt lên ngoài tầm kiểm soát tạo thành khối u. Ung thư tụy có nguồn gốc từ tế bào nội hoặc ngoại tiết của tuyến tụy. Trong đó khoảng hơn 90% ung thư tụy là các khối u ngoại tiết, bắt đầu trong tế bào lót các ống dẫn enzym tiêu hóa ra khỏi tuyến tụy. Ít hơn 10% khối u tuyến tụy là khối u thần kinh nội tiết. Ung thư tụy là bệnh lý gây khó khăn trong việc phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm 2. Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh 2.1 Nguyên nhân dẫn đến bệnh ung thư tại tuyến tụy Bất kỳ yếu tố nào làm tăng khả năng phát triển ung thư được xếp vào là yếu tố nguy cơ. Đối với ung thư xảy ra tại tuyến tụy, có một số yếu tố nguy cơ được xác định đó là: – Hút thuốc lá, xì gà và sử dụng các loại thuốc lá khác – Béo phì, thừa cân với vòng eo to – Bệnh tiểu đường, đặc biệt là bệnh tiểu đường tuýp 2 – Viêm tụy mạn tính, viêm tụy mạn tính di truyền từ cha mẹ sang con cái – Hội chứng di truyền với những thay đổi đột biến gen, chẳng hạn như gen BRCA1 hoặc BRCA2 được truyền từ cha mẹ sang con cái. – Tiếp xúc với một số hóa chất như thuốc trừ sâu, hóa dầu… 2.2 Các triệu chứng điển hình xảy ra ở bệnh ung thư tuyến tụy Thông thường gần như không có bất kỳ dấu hiệu sớm nào của bệnh ung thư xảy ra tại tuyến tụy. Các triệu chứng thường xuất hiện khi khối u tuyến tụy bắt đầu ảnh hưởng đến cơ quan khác trong hệ tiêu hóa. Theo đó, người bệnh có thể nhận thấy có các triệu chứng sau: – Vàng da, vàng mắt – Nước tiểu sẫm màu – Phân có màu sáng hơn, phân bạc màu – Đau bụng trên, đau lưng giữa, đau bụng lan sang hai bên hoặc lưng – Ngứa da – Mệt mỏi, buồn nôn, nôn, đầy hơi, chán ăn… – Xác định có bệnh tiểu đường mới khởi phát Vàng da, vàng mắt là các dấu hiệu bệnh nguy hiểm, trong đó có thể là triệu chứng của ung thư tuyến tụy, cảnh báo người bệnh cần nhanh chóng đi thăm khám và kiểm tra 3. Ung thư tụy nguy hiểm thế nào? 3.1 Rất khó chẩn đoán sớm Ung thư tụy là căn bệnh ít gặp nhưng lại có độ nguy hiểm cao bởi khó phát hiện và chẩn đoán vì những lý do sau đây: – Không có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng của bệnh ung thư tụy đáng chú nào trong giai đoạn đầu của bệnh – Các dấu hiệu và triệu chứng của ung thư tại tuyến tụy khi xuất hiện cũng giống như các dấu hiệu và triệu chứng của nhiều bệnh lý đường tiêu hóa khác. – Tuyến tụy nằm sâu trong ổ bụng, ẩn đằng sau các cơ quan khác như dạ dày, ruột non, gan, túi mật, lá lách, và ống mật nên cũng gây khó khăn trong quá trình chẩn đoán, nhiều trường hợp khối u giai đoạn đầu không xuất hiện trên các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh. Do đó, vào thời điểm chẩn đoán, hầu hết các trường hợp ung thư đều đã di căn đến các vị trí khác của cơ thể. Ung thư tụy cũng đề kháng với nhiều loại thuốc trị ung thư thông thường, khiến bệnh trở nên khó điều trị. 3.2 Biến chứng nguy hiểm Khi ung thư tụy tiến triển có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như: – Bệnh vàng da: Khối ung thư tại tuyến tụy làm tắc ống mật của gan, từ đó dẫn đến vàng da. – Các cơn đau trở nên nghiệm trọng: Khối u đang phát triển có thể đè lên các dây thần kinh ở bụng gây ra cơn đau nghiêm trọng. – Tắc ruột: Khối u tại tuyến tụy có thể phát triển hoặc chèn ép vào phần đầu của ruột non, điều này có thể ngăn chặn dòng thức ăn được tiêu hóa từ dạ dày vào ruột. Ung thư tụy có xu hướng di căn đến các mạch máu, hạch bạch huyết gần đó và sau đó đến gan, phúc mạc và phổi .Phần lớn bệnh ung thư tuyến tụy đã lan ra ngoài tuyến tụy tại thời điểm chẩn đoán. 3.3 Tiên lượng sống thấp Người bệnh ung thư tụy thường được chẩn đoán ở giai đoạn muộn. Triển vọng (tiên lượng) của người bệnh sẽ tốt hơn nếu ung thư của không lan rộng và bạn có thể phẫu thuật để loại bỏ nó. Tỷ lệ sống tương đối 5 năm đối với bệnh ung thư tụy là khoảng 44% đối với giai đoạn khu trú (giai đoạn không có dấu hiệu cho thấy ung thư lan ra ngoài tuyến tụy); khoảng 15% đối với giai đoạn tiến triển cục bộ (ung thư đã lan từ tuyến tụy đến các cấu trúc lân cận hoặc các hạch bạch huyết); khoảng 3% đối với giai đoạn di căn xa (ung thư đã lan đến các bộ phận xa của cơ thể như phổi, gan, xương). 4. Dự phòng ung thư tuyến tụy Để có thể giảm nguy cơ mắc ung thư tụy, bạn có thể thực hiện một số điều sau đây: – Bỏ hút thuốc lá, tránh tiếp xúc với khói thuốc lá. – Duy trì cân nặng khỏe mạnh, giảm cân nếu bạn đang có tình trạng thừa cân, béo phì. – Ăn nhiều trái cây tươi, rau và ngũ cốc nguyên hạt. – Giảm lượng thịt đỏ, đồ uống có đường và thực phẩm chế biến sẵn. – Hạn chế tiếp xúc với các hóa chất độc hại, chẳng hạn như amiăng, thuốc trừ sâu và hóa dầu. – Sàng lọc ung thư tụy định kỳ, mục tiêu là tìm ra khối u ngay khi còn nhỏ và có nhiều khả năng điều trị bệnh thành công. Sàng lọc có thể bao gồm các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh chẳng hạn như MRI và siêu âm.
0.233121
0
0.004772
0
0
0.232591
0.001414
7
1,269
3.421592
1
1
1
1
0.029692
0.232414
0.040816
2
0.967691
0
Mách bạn những cách trị khó ngủ tại nhà hiệu quảHiện nay mất ngủ được xem như một chứng bệnh khá phổ biến ở mọi lứa tuổi. Bệnh lý này do nhiều nguyên nhân cả chủ quan và khách quan gây ra. Điều trị khó ngủ tại nhà là một trong những vấn đề được nhiều người bệnh quan tâm. Tuy nhiên, nó đòi hỏi sự kiên trì và cẩn thận khi thực hiện. Hãy cùng tìm hiểu các cách chữa mất ngủ tại nhà qua bài viết sau. Hiện nay mất ngủ được xem như một chứng bệnh khá phổ biến ở mọi lứa tuổi. Bệnh lý này do nhiều nguyên nhân cả chủ quan và khách quan gây ra. Điều trị khó ngủ tại nhà là một trong những vấn đề được nhiều người bệnh quan tâm. Tuy nhiên, nó đòi hỏi sự kiên trì và cẩn thận khi thực hiện. Hãy cùng tìm hiểu các cách chữa mất ngủ tại nhà qua bài viết sau. 1. Cách chữa khó ngủ, mất ngủ – thiết lập thói quen sinh hoạt Mất ngủ, khó ngủ là tình trạng trằn trọc, ngủ không sâu, dễ tỉnh giấc, gây ra nhiều ảnh hưởng cả sức khỏe và tinh thần người bệnh. Việc xây dựng thói quen tốt cho giấc ngủ là giải pháp vô cùng quan trọng và cần thiết. Một số người còn cho rằng ngủ muộn sẽ khiến cơ thể mệt mỏi và rơi và giấc ngủ sâu hơn. Đó là một suy nghĩ sai lệch. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì thời gian hợp lý để cơ thể bắt đầu nghỉ ngơi là từ 9-10 giờ. Ngủ đủ 8 tiếng/ngày chính là một cách giúp các cơ quan đủ thời gian để thải độc giúp cơ thể. Điều này sẽ cho bạn cảm thấy sảng khoái và khỏe mạnh hơn khi thức dậy. Với cách chữa mất ngủ này thì lâu dài giúp cho cơ thể bạn hình thành thói quen ngủ hợp lý hơn. 2. Điều trị bằng các loại thực phẩm tốt cho sức khỏe Bạn có thể trị khó ngủ tại nhà bằng cách sử dụng những loại thực phẩm tốt cho sức khỏe qua các bữa ăn hàng ngày: – Các loại ngũ cốc nguyên hạt giàu dinh dưỡng như: lúa mì, các loại đậu, vừng, bắp. Những ngũ cốc này giúp cơ thể được bổ sung magie điều hòa hệ thần kinh và đảm bảo giấc ngủ. Ngoài ra chúng còn chứa nhiều chất chống oxy cải thiện tốt sức khỏe cho người dùng. Tăng cường các loại ngũ cốc, hạt cho thực đơn ăn uống hàng ngày – Thịt đỏ: nguồn bổ sung nhiều sắt cho cơ thể. Thiếu sắt là một trong những nguyên nhân lớn dẫn đến tình trạng khó ngủ, mất ngủ. Tăng cường sử dụng thịt đỏ trong các bữa ăn hàng ngày sẽ giúp bạn cung cấp một lượng sắt đủ cho cơ thể. Thịt lợn, thì bò, thịt dê là những loại thịt giúp tái tạo hồng cầu khá tốt và điều hòa được lượng máu lên não từ đó giúp bạn ngủ ngon hơn. – Mật ong. Nếu khó ngủ bạn có thể pha một chút mật ong với nước ấm trước khi ngủ 30 phút. Mật ong có chứa tryptophan sẽ làm giảm căng thẳng và giúp cơ thể thư giãn dễ đi vào giấc ngủ. 3. Các mẹo cải thiện tình trạng khó ngủ – Hạn chế ánh sáng xanh từ các thiết bị điện tử. Ánh sáng xanh có vùng nhìn thấy trong phổ quang học bước sóng từ 450nm – 495nm. Theo các nghiên cứu thì ánh sáng này gây ra tình trạng mỏi mắt, căng thẳng và khó ngủ. Do đó người đang gặp tình trạng khó ngủ nên hạn chế tiếp xúc và sử dụng gần giờ nghỉ ngơi. – Thường xuyên luyện tập các bài thể dục, yoga. Thể dục không chỉ giúp rèn luyện sức khỏe mà còn được xem là phương pháp chữa mất ngủ không dùng thuốc hiệu quả. Qua các bài tập giúp cơ thể được vận động, khí huyết được lưu thông cho tinh thần thoải mái. – Không sử dụng các chất kích thích như: rượu, bia, thuốc lá khiến cơ thể dễ bị hưng phấn. Bạn cần tập thói quen lành mạnh bằng việc sử dụng các loại đồ uống tốt cho sức khỏe. Một ly nước ấm trước sẽ giúp cơ thể được thư giãn và dễ dàng đi vào giấc ngủ hơn những đồ uống chứa cồn. – Thu ngắn thời gian ngủ trưa hợp lý. Ngủ trưa là cách thường được sử dụng để bù đắp giấc ngủ không đủ trọn vẹn. Tuy nhiên, nếu ngủ trưa quá lâu sẽ làm ảnh hưởng đến thời gian và chất lượng giấc ngủ về đêm. Vì vậy, cần thiết lập một thời gian biểu hợp lý về giấc ngủ trưa và tối. – Không ăn uống quá nhiều, quá no gần giờ đi ngủ. Ăn muộn làm hệ tiêu hóa phải làm việc liên tục khó tập trung cho việc nghỉ ngơi. Hay việc uống quá nhiều nước dẫn đến đầy bằng quang và đi tiểu liên tục. 4. Các bài thuốc dân gian chữa khó ngủ bạn đã biết? Trong dân gian có khá nhiều bài thuốc đơn giản giúp cải thiện triệu chứng khó ngủ mất ngủ hiệu quả. Bạn có thể tham khảo và áp dụng 4 cách đơn giản sau: 4.1. Trị khó ngủ tại nhà bằng gừng Gừng được xem là một thứ gia vị rất phổ biến và luôn có sẵn trong căn bếp của người Việt. Gừng mang tính ấm, cay và có tác dụng giúp giảm căng thẳng, nhức đầu. Ngoài ra gừng còn làm người dùng dễ dàng đi vào giấc ngủ và ngủ sâu hơn. Gừng – bài thuốc trị khó ngủ, mất ngủ quen thuộc trong dân gian Sử dụng gừng ngoài pha trà nóng uống, bạn có thể nấu để ngâm chân vào buổi tối trước giờ ngủ. Điều này giúp cơ thể được thư giãn, thoải mái, ngủ ngon ngủ sâu hơn. Ngoài ra nó còn giúp cơ thể được tái tạo năng lương sau một ngày vất vả. 4.2. Sử dụng tâm sen trong trị khó ngủ tại nhà Tâm sen là phần lõi xanh bên trong của hạt sen. Tâm sen có chứa hợp chất asparagine và các alkaloid, chúng có tác dụng an thần giảm thiểu căng thẳng và giúp ngủ ngon. Tuy nhiên vị của tâm sen khá đắng và khó uống. Trong quá trình sử dụng bạn cần chú ý không dùng quá nhiều. Theo chỉ định của các chuyên gia chỉ nên dùng khoảng 2-3g/ngày. Tâm sen thường được pha với nước sôi và uống trong ngày. Ngoài ra bạn có thể thay đổi dùng tâm sen nấu cháo ăn. Cháo tâm sen được đánh giá là bổ dưỡng và có tác dụng tốt trong trị khó ngủ. Nấu cháo chỉ cần 5-7g tâm nấu chung với gạo và thêm gia vị cho phù hợp khẩu vị. 4.3. Mẹo trị khó ngủ tại nhà từ cây trinh nữ Một trong những cây thuốc được đánh giá trị mất ngủ tốt nhất đó là trinh nữ (cây xấu hổ). Đây là loại cây mọc khá nhiều ở các vùng quê Việt Nam. Nhiều người đã cải thiện rất tốt chứng mất ngủ nhờ sử dụng nước uống từ cây trinh nữ. Bạn có thể thực hiện như sau: trinh nữ rửa sạch, phơi khô cho vào nấu chung với nước. Mỗi lần sẽ sử dụng khoảng 30g nấu cùng 500ml nước. Cần chú ý sử dụng trước giờ đi ngủ 1 tiếng để có thể phát huy công dụng tốt nhất. 4.4. Trị khó ngủ tại nhà từ cây lạc tiên Cây lạc tiên có chứa các hoạt chất giúp an thần: sulphate ester, passiflorine, cyanhydrin glycoside,… Lạc tiên cũng được khuyên dùng bằng cách pha trà uống hoặc nấu canh như rau củ bình thường. Lạc tiên được sử dụng khá phổ biến trong cải thiện và điều trị khó ngủ, mất ngủ Các bài thuốc từ dân gian kể trên đều được sử dụng từ những nguyên liệu tự nhiên, an toàn và rất lành tính vì vậy đòi hỏi có thời gian để thấy được hiệu quả. Tuy nhiên, nếu đã áp dụng hết các biện pháp kể trên nhưng chưa thấy có cải thiện, bạn cần chú ý đến thăm khám tại các cơ sở y tế. Khi thăm khám bạn sẽ hiểu rõ được tình trạng của bản thân và được bác sĩ tư vấn phác đồ điều trị hợp lý.
0.226713
0
0.005318
0
0
0.227625
0.000304
13
1,467
3.464213
1
1
1
1
0.021273
0.168212
0
2
0.98364
1
Khối u góc cầu tiểu não hai bên trong bệnh u xơ thần kinh loại 2. Trong một loạt hơn 500 trường hợp khối u góc cầu tiểu não, 19 bệnh nhân có u thần kinh hai bên. Bốn trong số những khối u này phát sinh từ dây thần kinh mặt chứ không phải dây thần kinh thính giác. Một chính sách thận trọng liên quan đến phẫu thuật đã được áp dụng trong nỗ lực ngăn ngừa tình trạng mất thính giác càng lâu càng tốt. Tuy nhiên, tất cả các bệnh nhân được phẫu thuật trong loạt bệnh này hiện đều bị điếc hoàn toàn. Kết quả của việc quản lý những bệnh nhân này bằng phẫu thuật và bảo tồn sẽ được thảo luận.
0.217094
0
0.010256
0
0
0.217094
0
6
128
3.578125
1
1
1
1
0.061538
0.046154
0
2
0.976563
0
Giải đáp thắc mắc: Trẻ em bị sốt phải làm sao?Sốt không phải là một bệnh lý mà chỉ là một triệu chứng. Có rất nhiều bệnh lý gây sốt. Kiểm soát tốt các cơn sốt ở trẻ có ý nghĩa rất to lớn trong điều trị các bệnh lý đó. Trong bài viết này, Thu Cúc TCI xin được làm sáng tỏ thắc mắc trẻ em bị sốt phải làm sao của rất nhiều phụ huynh. Đây là kiến thức cơ bản ai cũng nên "lận" lưng khi trở thành bố mẹ. 1. Nguyên nhân gây sốt phổ biến 1.1. Sốt không do virus, vi khuẩn – Mọc răng: Khi mọc răng, trẻ có thể sốt nhẹ, kèm chảy nước miếng, ăn kém, ngủ kém, quấy khóc. – Tiêm chủng: Sau tiêm chủng các bệnh truyền nhiễm cấp tính, trẻ cũng có thể sốt nhẹ. – Cảm nắng hoặc cảm lạnh – Mặc nhiều quần áo: Trẻ sơ sinh có thể sốt do mặc quá nhiều quần áo, vì cơ chế điều nhiệt của trẻ chưa hoàn thiện, trẻ dễ thay đổi thân nhiệt theo môi trường. Trẻ có thể sốt nhẹ, kèm chảy nước miếng, ăn kém, ngủ kém, quấy khóc khi mọc răng. 1.2. Sốt do virus, vi khuẩn – Cúm: Cúm là nguyên nhân gây sốt phổ biến nhất ở trẻ. Ngoài sốt, trẻ bị cúm còn có thể chảy mũi, nghẹt mũi, ho, ăn kém, quấy khóc. – Sốt phát ban: Sốt do sốt phát ban thường là sốt cao, kéo dài trong 3 – 7 ngày. Khi sốt hết, trẻ bắt đầu phát ban toàn thân. – Sốt xuất huyết: Sốt do sốt xuất huyết cũng là sốt cao, kéo dài khoảng 3 ngày. Ngoài sốt, trẻ có thể xuất huyết da, xuất huyết niêm mạc. – Viêm tai giữa: Trẻ có thể sốt cao, đau đầu, đau tai, nghe kém,… – Viêm mũi họng cấp: Trẻ sốt, ho, chảy mũi,… – Viêm phế quản cấp: Trẻ sốt, ho, chảy mũi, thở khò khè,… – Viêm phổi: Trẻ sốt cao, thở nhanh, thở khò khè, ăn kém, ngủ kém, quấy khóc,… Ngoài ra, các rất nhiều bệnh lý phát sinh do virus, vi khuẩn khác có thể khiến trẻ sốt, như tay chân miệng, thủy đậu, sởi,… 2. Giải đáp chi tiết thắc mắc: Trẻ em bị sốt phải làm sao? Như đã chia sẻ phía trên, kiểm soát tốt các cơn sốt ở trẻ có ý nghĩa rất to lớn trong điều trị bệnh lý nguyên nhân. Đặc biệt là các bệnh lý phát sinh do virus, kiểm soát các cơn sốt gần như là tất cả những gì bố mẹ có thể làm để giúp trẻ nhanh chóng hồi phục. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, nhiều phụ huynh vẫn chưa nắm được những thông tin cơ bản về cách xử trí các cơn sốt đúng đắn. Và dưới đây là những thông tin đó: – Trẻ sốt nhẹ (37.5 – 38 độ C): Cho trẻ mặc quần áo nhẹ, thoáng, thấm hút mồ hôi. Theo dõi chặt chẽ thân nhiệt của trẻ; tần suất kiểm tra thân nhiệt hợp lý là 4 giờ/lần. Cho trẻ uống nhiều nước. – Trẻ sốt vừa (38 – 39 độ C): Cũng cho trẻ mặc quần áo nhẹ, thoáng, thấm hút mồ hôi. Khi trẻ sốt trên 38.5 độ, dùng paracetamol để hạ sốt cho trẻ. Liều dùng hợp lý là 10 – 15mg/kg, 4 – 6 giờ/lần, một ngày không quá 4 lần. Ngoài cho trẻ uống thuốc hạ sốt, bố mẹ cũng nên chườm mát cho trẻ bằng nước ấm. Cách chườm mát tiêu chuẩn là: Sử dụng 5 khăn ướt nhỏ. Trong đó: 4 khăn đặt ở hai nách và hai bẹn, 1 khăn dùng để để lau khắp người. Thay khăn mỗi 2 – 3 phút. Khi thân nhiệt trẻ xuống dưới 38.5 độ C, ngừng chườm và lau. Bố mẹ cũng nên ngừng chườm và lau sau 30 phút liên tục thực hiện việc này. Sau khi ngừng, lau khô người cho trẻ và cho trẻ mặc đồ mỏng. Nên dùng nước có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cơ thể trẻ khoảng 2 độ C; không dùng nước lạnh vì nước lạnh làm co mạch, khiến hiệu quả hạ sốt bị hạn chế. Ngoài nước, bố mẹ không nên dùng các dung dịch khác như cồn, dấm… Khi sốt vừa, trẻ cũng cần uống nhiều nước. Khi trẻ sốt trên 38.5 độ, cho trẻ uống thuốc hạ sốt paracetamol. – Trẻ sốt cao hoặc rất cao (trên 39 độ C): Áp dụng các phương pháp hạ sốt khi trẻ sốt vừa. Sau đó, nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế uy tín gần nhất để trẻ được chuyên gia thăm khám, chẩn đoán xác định nguyên nhân gây sốt và chỉ định phương pháp điều trị phù hợp. 3. Những trường hợp bố mẹ nên tìm kiếm hỗ trợ y tế khi trẻ bị sốt – 10 trường hợp bố mẹ nên tìm kiếm hỗ trợ y tế ngay: Thứ nhất, trẻ dưới 2 tháng tuổi. Thứ hai, trẻ sốt trên 40 độ C. Thứ ba, trẻ khóc không dỗ được. Thứ tư, trẻ khóc khi cử động hoặc khi bố mẹ chạm vào trẻ. Thứ năm, trẻ li bì, cổ cứng. Thứ sáu, trẻ khó thở, tình trạng khó thở không thuyên giảm ngay cả khi đã vệ sinh sạch sẽ mũi. Thứ bảy, trẻ không thể nuốt thức ăn. Thứ tám, trẻ nôn nhiều, nôn ra máu, tiểu tiện và đại tiện ra máu. Thứ chín, trẻ co giật. Thứ mười, trẻ yếu rõ rệt. – 5 trường hợp bố mẹ nên tìm kiếm hỗ trợ y tế trong vòng 24 giờ: Thứ nhất, trẻ từ 2 đến 4 tháng tuổi (trừ trường hợp tình trạng sốt xuất hiện trong vòng 48 giờ sau khi trẻ tiêm vắc xin bạch hầu – ho gà – uốn ván và ngoài sốt, trẻ không có triệu chứng nặng nào khác). Thứ hai, trẻ sốt kéo dài trên 24 giờ mà không có nguyên nhân rõ ràng. Thứ ba, trẻ cắt sốt trên 24 giờ rồi sốt tái phát. Thứ tư, trẻ sốt kéo dài trên 72 giờ do bất cứ nguyên nhân nào. Thứ năm, ngoài sốt, trẻ đau khi đi tiểu. Trẻ từ 2 đến 4 tháng tuổi bị sốt nên đi bệnh viện trong vòng 24 giờ. Tóm lại, sốt là triệu chứng phổ biến của nhiều bệnh lý. Kiểm soát tốt các cơn sốt ở trẻ đồng nghĩa với kiểm soát tốt các bệnh lý đó. Để hạ sốt hiệu quả, bố mẹ nên cho trẻ mặc quần áo mỏng, mát. Khi sốt trên 38.5 độ C, trẻ cần được uống thuốc hạ sốt paracetamol và chườm mát. Sốt làm trẻ mất nước nên bố mẹ nhất định phải bổ sung đầy đủ nước lọc, nước hoa quả hoặc dung dịch Oresol cho trẻ khi trẻ có tình trạng này. Trong một số trường hợp, nguyên nhân gây sốt có thể là các bệnh lý rất nguy hiểm. Lúc đó, bố mẹ cần cho trẻ thăm khám và điều trị với chuyên gia càng sớm càng tốt.
0.238887
0
0.013261
0
0
0.231789
0.001494
12
1,215
3.385185
1
1
1
1
0.010273
0.193313
0.178571
2
0.944856
0
Công dụng thuốc Euroseafox Suspension Euroseafox Suspension có chứa hoạt chất Cefpodoxime proxetil, thuộc kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ 3. Thuốc được dùng trong điều trị các nhiễm khuẩn từ nhẹ đến trung bình như nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới, nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, viêm tai giữa. Dưới đây là thông tin về thuốc Euroseafox. 1. Euroseafox suspension là thuốc gì? Euroseafox suspension được bào chế dưới dạng hỗn dịch uống, mỗi chai bột pha 50ml hỗn dịch uống có chứa thành phần chính là Cefpodoxime.Cefpodoxime là kháng sinh cephalosporin thế hệ 3 có hoạt lực đối với các cầu khuẩn Gram dương như phế cầu khuẩn (Streptococcus pneumoniae), các liên cầu khuẩn (Streptococcus) và tụ cầu vàng. Bên cạnh đó, Cefpodoxime cũng có tác dụng đối với các trực khuẩn Gram âm, Gram dương và cầu khuẩn Gram âm. Thuốc được biết đến có hoạt tính chống các vi khuẩn Gram âm gây bệnh quan trọng như E. coli, Klebsiella, Proteus mirabilis và Citrobacter.Cefpodoxime kháng khuẩn được thông qua sự ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn nhờ sự acyl hóa các enzymes transpeptidase gắn kết màng tế bào, do đó Cefpodoxime ngăn ngừa sự liên kết chéo của các chuỗi peptidoglycan cần thiết cho độ mạnh bền vững và độ mạnh của thành tế bào vi khuẩn.Cefpodoxime proxetil được hấp thu qua đường tiêu hoá và được chuyển hoá bởi các esterase không đặc hiệu có tại thành ruột, thành chất chuyển hoá cefpodoxime có tác dụng. 2. Euroseafox có tác dụng gì? Thuốc Euroseafox được dùng trong điều trị các bệnh từ nhẹ đến trung bình bao gồm:Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên. Viêm tai giữa. Nhiễm khuẩn ở đường tiết niệu khi chưa có biến chứng với mức độ nhẹ và vừa.Điều trị bệnh lậu cấp tính, chưa biến chứng tại hậu môn trực tràng hoặc ở nội mạc cổ tử cung ở nữ giới và bệnh lậu ở niệu đạo ở cả nam và nữ giới.Nhiễm khuẩn ngoài da và mô mềm ở mức độ nhẹ và vừa. Lưu ý: Không được sử dụng thuốc trong trường hợp bị dị ứng với cefpodoxime hay các cephalosporin hoặc bất cứ thành phần nào của thuốc. Thuốc không dùng cho những bệnh nhân bị rối loạn chuyển hóa porphyrin. 3. Liều lượng và cách dùng của thuốc Euroseafox Cách dùng:Cefpodoxime được dùng dưới dạng hỗn dịch uống, thức ăn làm tăng khả năng hấp thu của thuốc, do đó có thể dùng thuốc trong hoặc ngay sau bữa ăn. Hướng dẫn cách pha và bảo quản hỗn dịch: Lắc chai để làm tơi bột trong lọ. Pha thêm 30ml nước đun sôi để nguội vào lọ để pha thành 50ml hỗn dịch, lắc mạnh cho bột được trộn đều với nước.Hỗn dịch này được dùng trong vòng 7 ngày ở nhiệt độ phòng hoặc trong 14 ngày nếu được bảo quản trong tủ lạnh.Liều dùng:Thuốc được sử dụng theo hướng dẫn của bác sĩ điều trị hoặc có thể tham khảo liều dùng theo khuyến cáo của nhà sản xuất như sau:Liều thông thường:Trẻ từ 2 tháng tuổi - 12 tuổi:Viêm họng hoặc viêm amidan: 5 mg/kg/lần mỗi 12 giờ dùng trong 5 -10 ngày (liều tối đa 100 mg/lần; 200 mg/ngày)Viêm tai giữa cấp: 5 mg/kg/lần mỗi 12 giờ (liều tối đa 200 mg/lần; 400 mg/ngày) dùng trong 5 ngày. Viêm xoang cấp: 5 mg/kg/lần mỗi 12 giờ (liều tối đa 200 mg/lần; 400 mg/ngày) dùng trong 10 ngày. Trẻ em trên 12 tuổi và người lớnĐợt cấp tính của viêm phế quản mãn hoặc viêm phổi cấp tính thể nhẹ đến vừa mắc phải của cộng đồng: 200 mg/lần, cứ 12 giờ 1 lần, trong 10 hoặc 14 ngày tương ứng.Viêm họng hoặc viêm amidan thể nhẹ đến vừa hoặc nhiễm khuẩn đường tiết niệu thể nhẹ hoặc vừa chưa biến chứng: 100mg mỗi 12 giờ, trong 5 – 10 ngày hoặc 7 ngày tương ứng.Nhiễm khuẩn da và các tổ chức da thể nhẹ đến vừa chưa biến chứng: 400mg, mỗi 12 giờ, trong 7 – 14 ngày.Bệnh lậu niệu đạo chưa biến chứng ở nam, nữ và các bệnh lậu hậu môn trực tràng và nội mạc tử cung ở phụ nữ: Dùng 1 liều duy nhất 200mg cefpodoxime, tiếp theo là điều trị bằng doxycyclin uống để đề phòng có cả nhiễm Chlamydia.Liều dùng cho người suy thận: Chỉnh theo mức độ suy thận. Trường hợp người bệnh có độ thanh thải creatinin nhỏ hơn 30 ml/phút và không thẩm tách máu, dùng liều thông thường cách nhau cứ 24 giờ một lần. Trường hợp người bệnh đang thẩm tách máu, uống liều thường dùng với 3 lần/tuần.Ở trên bệnh nhân suy gan: không cần điều chỉnh liều. 4. Tác dụng không mong muốn khi dùng thuốc Euroseafox suspension Các tác dụng không mong muốn khi sử dụng thuốc thường gặp bao gồm các vấn đề về tiêu hóa như: buồn nôn, nôn, ỉa chảy, đau bụng; đau đầu. Phản ứng dị ứng có thể xuất hiện: phát ban, nổi mày đay, ngứa.Các tác dụng phụ ít gặp bao gồm: phát ban, nổi mày đay, ngứa; da xuất hiện ban đỏ đa dạng; rối loạn liên quan đến gan như viêm gan, vàng da ứ mật, thay đổi men gan. 5. Lưu ý khi sử dụng thuốc Euroseafox Thông báo cho bác sĩ về tiền sử dị ứng với cephalosporin, penicillin hoặc thuốc khác nếu có.Trường hợp sử dụng quá liều có thể xuất hiện các triệu chứng của ngộ độc kháng sinh beta-lactam như: buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy. Thông báo cho bác sĩ hoặc đến cơ sở y tế gần nhất để được trợ giúp.Thận trọng trong quá trình sử dụng thuốc và báo cho bác sĩ nếu mẫn cảm với penicillin, thiểu năng thận, đang mang thai hoặc đang cho con bú.Thuốc không làm ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hành thiết bị, máy móc.Thuốc được coi là an toàn cho phụ nữ có thai, tuy nhiên chưa có nghiên cứu thỏa đáng và chặt chẽ ở phụ nữ mang thai, do đó nên thông báo với bác sĩ c nếu bạn đang mang thai để được tư vấn một cách tốt nhất, bác sĩ sẽ cân nhắc sử dụng thuốc cho bạn nếu thật cần thiết.Thuốc không gây hại nghiêm trọng cho trẻ, được bài tiết một lượng nhỏ qua sữa mẹ; tuy nhiên một số tác dụng không mong muốn có thể xảy ra như rối loạn hệ vi khuẩn đường ruột, ảnh hưởng trực tiếp đến cơ thể trẻ. Do đó, bác sĩ sẽ cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ có thể xảy ra khi dùng thuốc.Tương tác thuốc: Việc kết hợp các thuốc chống acid với Cefpodoxime làm giảm khả năng hấp thu của Cefpodoxime, vì vậy không dùng Cefpodoxime kết hợp với các thuốc chống acid.Trên đây là thông tin của thuốc Euroseafox, nếu có thắc mắc gì thêm có thể liên hệ với dược sĩ/ bác sĩ để được tư vấn đầy đủ và kịp thời. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
0.210724
0.000803
0.014713
0
0
0.203368
0.001635
23
1,245
3.914056
1
1
1
1
0.007847
0.141246
0
2
0.962249
2
Hoạt tính in vitro của mezlocillin được so sánh với penicillin g ampicillin carbenicillin và ticarcillin trong các thử nghiệm với vi khuẩn GP và haemophilusenzae chống lại các chủng vi khuẩn gram dương ngoại trừ enterococci penicillin là loại thuốc AS mạnh nhất, tiếp theo là ampicillin mezlocillin carbenicillin và TIC ampicillin là loại thuốc có hoạt tính mạnh nhất trong số năm loại thuốc chống lại enterococci trong khi mezlocillin là thuốc có hoạt tính mạnh nhất chống lại các chủng cúm h nhạy cảm với ampicillin
0.170213
0
0
0
0
0.170213
0
16
89
4.820225
1
1
1
1
0.058027
0.116054
0
2
1
0
Hầu hết các nghiên cứu về nồng độ pth lưu hành bằng cách sử dụng các ria truyền thống đều ủng hộ quan niệm cường tuyến cận giáp sinh lý khi mang thai với phụ nữ Pr có nồng độ pth phản ứng miễn dịch SS cao hơn đáng kể so với những người không mang thai tuy nhiên các ria như vậy không nhạy cảm và thường phát hiện các mảnh pth không hoạt động nên có mối tương quan giữa pth khả năng phản ứng miễn dịch và hoạt tính sinh học kém khi sử dụng allegronichols pth IRA mới còn nguyên vẹn chúng tôi đã đánh giá lại tác động của việc mang thai đối với chức năng tuyến cận giáp nồng độ pth huyết thanh trung bình ở phụ nữ mang thai là sd so với ngl ở phụ nữ không mang thai đi xe đạp bình thường p thấp hơn tổng SS trung bình và nồng độ canxi ion hóa trong các nhóm tương tự ở phụ nữ mang thai SS hoạt tính sinh học pth được xác định bởi CBA thấp hơn một chút so với những người bình thường ngl những phát hiện của chúng tôi cho thấy trái ngược với kết quả của hầu hết các nghiên cứu trước đây rằng huyết thanh IN pth có thể giảm trong thai kỳ
0.220716
0
0
0
0
0.220716
0
14
229
3.515284
1
1
1
1
0.052275
0.14424
0
2
1
0
Thuốc động kinh: Cách sử dụng và nguyên tắc cần lưu ýThuốc động kinh có nhiều loại khác nhau. Người bệnh chỉ dùng thuốc khi đã có chẩn đoán và phác đồ điều trị từ bác sĩ chuyên khoa. Người bệnh không tự ý dùng thuốc động kinh khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Thuốc động kinh có nhiều loại khác nhau. Người bệnh chỉ dùng thuốc khi đã có chẩn đoán và phác đồ điều trị từ bác sĩ chuyên khoa. Người bệnh không tự ý dùng thuốc động kinh khi chưa có chỉ định của bác sĩ. 1. Các loại thuốc động kinh Phương pháp điều trị chính là ngăn ngừa co giật, còn được gọi là thuốc chống động kinh hoặc thuốc chống co giật. Việc sử dụng thuốc có thể giúp hầu hết bệnh nhân ngừng các cơn động kinh hoặc giảm tần suất và cường độ của chúng. Sử dụng thuốc có thể giúp giảm tần suất và cường độ cơn động kinh. Một số loại thuốc thường dùng là: 1.1. Phenobarbital Thuốc có hiệu quả trong điều trị bệnh động kinh cục bộ và động kinh cục bộ. 1.2. Phenytoin Có tác dụng chống co giật và buồn ngủ. Phenytoin rút ngắn thời gian phóng điện và có tác dụng ổn định màng tế bào, hạn chế sự lan truyền phóng điện. Vì vậy, thuốc được dùng điều trị bệnh động kinh cơn lớn, cục bộ và tâm thần vận động, có tác dụng giảm đau đối với chứng đau dây thần kinh sinh ba… Hầu hết người bệnh sẽ có các triệu chứng sau: buồn ngủ, giảm khả năng tập trung, giảm ham muốn tình dục ở nữ, liệt dương ở nam sau thời gian dài điều trị. Do vậy, hiện nay thuốc này ít được sử dụng trong điều trị. Thuốc động kinh có thể gây buồn ngủ cho người bệnh. 1.3. Valproat Là thuốc động kinh hiệu quả cho đa số bệnh nhân động kinh cục bộ, cơn động kinh lớn, cơn động kinh nhẹ… Thuốc còn có tác dụng điều hòa tâm trạng nên cũng có tác dụng điều trị bệnh nhân động kinh có rối loạn khí sắc ở trẻ em. Vì vậy, sử dụng lâm sàng khá phổ biến. Phụ nữ có thai không nên sử dụng thuốc này vì có thể gây biến dạng cột sống cổ ở thai nhi. 1.4. Carbamazepin Là một loại thuốc tốt để điều trị các cơn động kinh cục bộ và bệnh động kinh lớn. Không sử dụng cho bệnh động kinh nhẹ vì nó không hiệu quả. 1.5. Oxcarbazepin Nó có hiệu quả cao trong điều trị các cơn động kinh cục bộ và cơn lớn và ít gây dị ứng hơn carbamazepine. Sử dụng thuốc lâu dài không ảnh hưởng đến trí tuệ của người bệnh. 1.6. Toprimac Toprimac là loại thuốc có hiệu quả chống lại: – Các cơn động kinh cục bộ – Các cơn động kinh lớn – nhỏ Sử dụng thuốc lâu dài sẽ không ảnh hưởng đến trí tuệ của người bệnh. 1.7. Lamotrigin Thuốc có hiệu quả cao chống các cơn động kinh cục bộ, động kinh nặng, kể cả các trường hợp bệnh dai dẳng và không ảnh hưởng đến trí tuệ của người bệnh. 1.8. Levetiracetam Hiệu quả trong điều trị bệnh động kinh cục bộ và lớn, bao gồm cả các trường hợp khó chữa. Thuốc không ảnh hưởng đến trí thông minh của bệnh nhân. Khi bệnh nhân đáp ứng với thuốc, các bác sĩ sẽ thực hiện đánh giá lâm sàng và xây dựng kế hoạch điều trị ổn định. Ở một số bệnh nhân, có thể cần kết hợp hai hoặc nhiều loại thuốc. 2. Nguyên tắc sử dụng thuốc động kinh 2.1. Cách dùng thuốc động kinh – Chỉ sử dụng thuốc khi có chẩn đoán lâm sàng nhất định. – Chọn thuốc cụ thể cho từng cơn theo thứ tự ưu tiên, thường bắt đầu bằng đơn trị liệu. Nên tránh dùng nhiều thuốc nếu có thể vì có thể xảy ra tác dụng phụ, tuân thủ kém và tăng nguy cơ tương tác thuốc. – Cho liều lượng thấp và tăng dần cho phù hợp với đợt tấn công. Liều lượng nên được điều chỉnh cho phù hợp với khả năng dung nạp thuốc của bệnh nhân. Một số bệnh nhân gặp phải các triệu chứng ngộ độc thuốc ngay cả khi nồng độ thuốc trong máu thấp; những người khác có thể chịu đựng được nồng độ thuốc cao mà không có bất kỳ triệu chứng nào. – Đảm bảo người bệnh uống thuốc hàng ngày và không quên. 2.2. Những điều không nên làm khi dùng thuốc động kinh – Không uống rượu trong thời gian dùng thuốc này. – Không được ngừng dùng thuốc đột ngột. Sau khi bệnh được kiểm soát, phải tiếp tục dùng thuốc cho đến khi bệnh nhân hết cơn động kinh trong ít nhất 2 năm. Lúc này, bạn có thể cân nhắc việc dừng thuốc. Liều lượng của hầu hết các loại thuốc này có thể giảm 10% sau mỗi hai tuần. 2.3. Cẩn thận khi sử dụng thuốc – Chờ đủ thời gian để đánh giá hiệu quả điều trị: vài ngày dùng ethanol, benzodiazepin; 2 đến 3 tuần dùng phenobarbital, phenytoin; vài tuần dùng acid valproic. – Hiểu rõ tác dụng phụ, phản ứng có hại của từng loại thuốc để theo dõi kịp thời. Nếu bệnh nhân bị ngộ độc thuốc trước khi kiểm soát cơn động kinh, hãy giảm liều xuống thấp hơn liều gây độc trước đó. Sau đó, một loại thuốc khác được thêm vào với liều thấp, tăng dần liều cho đến khi cơn động kinh được kiểm soát. Cần theo dõi bệnh nhân chặt chẽ vì hai loại thuốc này có thể tương tác và ảnh hưởng đến tốc độ chuyển hóa và thoái hóa của một trong hai loại thuốc. Trước tiên nên giảm liều từ từ và sau đó ngừng hẳn. – Nếu có thể, kiểm tra nồng độ thuốc trong máu nếu cần thiết. Liều thích hợp của thuốc là liều thấp nhất có thể ngăn chặn tất cả các cơn động kinh với tác dụng phụ tối thiểu, bất kể nồng độ của thuốc trong máu. Nồng độ trong huyết tương chỉ là hướng dẫn điều trị. Khi phản ứng thuốc xảy ra, việc đánh giá lâm sàng tiếp theo sẽ hữu ích hơn việc đo nồng độ thuốc trong máu. Người bệnh cần sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ. 3. Khi nào có thể ngừng điều trị bệnh động kinh? Một vài trường hợp, hoàn cảnh có thể đặt vấn đề ngừng điều trị động kinh. Ví dụ, khi có chẩn đoán rõ ràng là động kinh thì có thể thận trọng giảm dần liều rồi tiến đến cắt hẳn thuốc, đồng thời cảnh giác nếu xảy ra tình trạng này. Một số thể lâm sàng có thể ngừng điều trị như: – Động kinh kịch phát ở vùng đỉnh – Động kinh cơn nhỏ ở trẻ em, – Động kinh toàn bộ nguyên phát cơn lớn ở thiếu niên (thường xảy ra 2 – 3 lần một năm) – Động kinh hoàn toàn nguyên phát cơn lớn ở trẻ vị thành niên – Động kinh sau chấn thương không tiến triển và không nghiêm trọng lắm… Việc dừng điều trị động kinh phải được thầy thuốc chuyên khoa xem xét và quyết định. Sau 3 – 4 năm với liệu trình điều trị đều đặn vẫn không có cơn động kinh tái diễn thì có thể tiến hành ngừng điều trị đối với từng thể kể trên. Tiến hành ngừng điều trị bằng cách giảm dần liều lượng điều trị trong thời gian kéo dài vài tháng, đồng thời tiến hành theo dõi thần kinh và nội khoa nói chung.
0.218382
0
0.005492
0
0
0.220966
0.000323
14
1,334
3.615442
1
1
1
1
0.056695
0.24471
0.039216
2
0.969265
0
Hoạt động thần kinh giao cảm nội tạng và catecholamine tuần hoàn ở chuột tăng thân nhiệt. Các cơ chế gây ra sự gia tăng ban đầu về sức đề kháng mạch máu nội tạng khi môi trường nóng lên đang còn gây tranh cãi, và những nguyên nhân gây ra sự giảm sức đề kháng mạch máu nội tạng sau đó ở động vật tăng thân nhiệt nghiêm trọng vẫn chưa được biết rõ. Vì vậy, chúng tôi đã kiểm tra ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường lên nồng độ catecholamine trong huyết tương, hoạt động thần kinh giao cảm nội tạng (SNA) và các thành phần hóa học chọn lọc trong máu. Trong một nghiên cứu, 25 con chuột đực Sprague-Dawley (270-300 g) được chia vào một trong năm nhóm dựa trên nhiệt độ lõi của chúng (Tc, 37, 39, 41, 43 hoặc 44 độ C) khi chết. Nhịp tim (HR), huyết áp động mạch trung bình (MAP) và Tc được theo dõi khi bị stress nhiệt khi gây mê bằng alpha-chloralose (12,5 mg.ml-1.h-1). Tại mỗi Tc được xác định trước, một mẫu máu động mạch chủ được rút ra và phân tích nồng độ trung bình trong huyết tương của norepinephrine (NE), epinephrine (E), Na+, K+ và lactate. Từ 41 đến 43 độ C, NE và E tăng lên đáng kể, gia súc trở nên tăng kali máu và axit lactic. Trong một nghiên cứu riêng biệt, chúng tôi đã định lượng SNA từ dây thần kinh nội tạng lớn hơn trong quá trình tiếp xúc với nhiệt của động vật hô hấp nhân tạo được gây mê bằng natri pentobarbital (50 mg/kg). MAP, SNA nội tạng và Tc đã được ghi lại. Tc đã tăng từ 37,0 +/- 0,12 lên 41,3 +/- 0,18 độ C trong 70 phút bằng cách tăng nhiệt độ môi trường xung quanh lên 38 độ C trong buồng môi trường. SNA của Splanchnic là 54 +/- 8 gai/s ở Tc là 37 độ C và tăng đáng kể khi Tc vượt quá 39 độ C (P nhỏ hơn 0,05).
0.234793
0
0.033455
0
0
0.211679
0.012165
16
349
3.713467
1
1
1
1
0.029197
0.091241
0
2
0.928367
1
Những "thủ phạm" gây rụng tóc nhiều ở nữ và cách khắc phục Đối với nữ giới, tóc rụng nhiều là một "nỗi lo sợ và ám ảnh". Vì khi tóc rụng nhiều, mái tóc sẽ dần trở nên thưa mỏng, không còn bồng bềnh và suôn mềm, làm mất đi vẻ đẹp của người phụ nữ. Để tìm ra cách khắc phục hiệu quả, nhất định phải biết chính xác nguyên nhân gây ra tình trạng rụng tóc nhiều ở nữ là gì, từ đó đưa ra các cách điều trị phù hợp. 1. Những lý do rụng tóc nhiều ở nữ giới Rụng tóc có thể do nhiều nguyên nhân gây ra. Nếu là rụng tóc sinh lý thì không có gì đáng ngại. Đó là khi tóc già yếu rụng đi và sẽ được thay thế bằng những sợi tóc mới khỏe mạnh hơn và hoàn toàn không làm ảnh hưởng quá nhiều đến độ dày của mái tóc. Ngược lại nếu là rụng tóc do bệnh lý thì tóc sẽ rụng rất nhiều. Tình trạng rụng tóc nhiều bất thường có thể hơn 100 sợi/ngày. Đồng thời người bị rụng tóc cũng cảm nhận rất rõ về việc mái tóc của mình trở nên mỏng hơn rất nhiều chỉ trong thời gian ngắn. Rụng tóc bệnh lý có thể bao gồm những nguyên nhân như do mất cân bằng nội tiết tố, do tâm lý căng thẳng, do nhiều bệnh lý khác,… Dưới đây là những thông tin cụ thể hơn dành cho bạn: 1.1. Tóc không được cung cấp đầy đủ dưỡng chất Muốn tóc chắc khỏe thì việc bổ sung dưỡng chất cho tóc cũng là một điều không thể bỏ qua. Điều đó có nghĩa là khi cơ thể bị thiếu dưỡng chất thì tóc cũng không thể khỏe mạnh. Đặc biệt, một số loại vitamin và khoáng chất rất cần thiết cho tóc, thiếu những chất này, tóc sẽ rụng dần và trở nên thưa thớt. 1.2. Hội chứng tiền mạn kinh Phụ nữ ở tuổi tiền mạn kinh có nhiều thay đổi về cơ thể và sức khỏe. Đặc biệt khi nồng độ hormone estrogen, progesterone bị giảm đi sẽ dẫn tới tình trạng kinh nguyệt không đều, hay đổ mồ hôi ban đêm, tăng cân. Đây cũng là nguyên nhân khiến tóc rụng nhiều hơn. 1.3. Phụ nữ mang thai và sinh con Trong thời kỳ mang thai, có thể do sự tăng cao của hormone estrogen nên tóc có thể mọc nhiều hơn, tăng trưởng nhanh hơn. Sau khi sinh, Estrogen trở lại bình thường, tóc có thể rụng những sợi dày và cả những sợi tóc còn yếu ớt tích lũy trong giai đoạn mang thai. Vì thế, phụ nữ sau sinh có thể thấy hiện tượng rụng tóc nhiều trong khoảng vài tháng. 1.4. Các loại bệnh lý da đầu Da đầu chính là môi trường để tóc sinh trưởng. Nếu môi trường gặp vấn đề đương nhiên mái tóc của bạn cũng không thể khỏe mạnh. Một số tình trạng viêm nhiễm da dầu, nấm đầu, vẩy nến sẽ khiến bạn bị tổn thương da và nang tóc, gây ngứa ngáy rất khó chịu. Từ đó dẫn đến việc thường xuyên gãi đầu và làm tăng tình trạng tóc rụng nhiều ở nữ. Trong đó, gàu là nguyên nhân khiến tóc rụng nhiều nhất, kế tiếp là bệnh vẩy nến da đầu. Bên cạnh đó, một số loại dầu gội hay các loại thuốc điều trị nấm có tính tẩy rửa cao có thể khiến da đầu bị kích ứng và dẫn đến rụng tóc. 1.5. Căng thẳng và chấn thương Những căng thẳng áp lực trong cuộc sống hoặc một cú sốc tâm lý cũng là những lý do khiến cho mái tóc của bạn bị tác động xấu và có nhiều nguy cơ gãy rụng. Nhưng khi thời kỳ căng thẳng qua đi, mái tóc của bạn sẽ giảm hẳn tình trạng rụng tóc và đẹp trở lại. Bên cạnh đó, các trường hợp vừa trải qua một cuộc phẫu thuật lớn, xạ trị hóa trị cũng dẫn đến tình trạng tóc rụng nhiều. Sau phẫu thuật và sau đợt hóa trị, tình trạng này sẽ dần được cải thiện. 1.6. Do kiểu tóc Kiểu tóc cũng ảnh hưởng đến sự chắc khỏe của mái tóc. Những phụ nữ thường xuyên thắt bím tóc, hoặc buộc tóc quá chặt cũng khiến tóc bị tổn thương và dễ gãy rụng. Bên cạnh đó, nếu thường xuyên ép óc, uốn tóc, nhuộm tóc bằng hóa chất, những loại hóa chất này sẽ tác động lên da dầu và mái tóc gây hỏng nang tóc và thậm chí là rụng tóc vĩnh viễn. 1.7. Các loại bệnh lý Bên cạnh những nguyên nhân kể trên, rụng tóc cũng có thể là do các loại bệnh lý khác gây ra, chẳng hạn như các bệnh về tuyến giáp(viêm tuyến giáp, cường giáp, suy giáp), bệnh suy tuyến yên, suy tuyến thượng thận, lupus ban đỏ, thiếu máu hay hội chứng buồng trứng đa nang,… 2. Những cách khắc phục tình trạng rụng tóc nhiều ở nữ Để khắc phục tình trạng này, bạn cần phải đi khám để biết rõ vì sao bạn rụng tóc nhiều như vậy. Điều trị theo nguyên nhân là cách hiệu quả nhất để ngăn ngừa tình trạng rụng tóc. Nếu rụng tóc là do nội tiết tố ở thời kỳ mạn kinh và thời kỳ sau sinh thì bạn không cần phải can thiệp bằng các biện pháp điều trị nào cả. Bạn chỉ cần chờ đợi một thời gian sau, khi cơ thể được cân bằng nội tiết tố thì tình trạng rụng tóc sẽ giảm rõ rệt. Nếu rụng tóc do căng thẳng và thiếu chất thì cần giải tỏa căng thẳng, giữ thái độ lạc quan vui vẻ, sống tích cực hơn, đồng thời bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể và kết hợp vận động chăm chỉ. Đây là những yếu tố quan trọng để cải thiện hiện tượng rụng tóc. Nếu rụng tóc là do bệnh lý. Lúc này, cơ thể đang không được khỏe và cần được điều trị sớm để đẩy lùi bệnh tật. Khi bệnh được điều trị hiệu quả thì tình trạng rụng tóc cũng sẽ được giảm đi đáng kể. Đối với những trường hợp này bác sĩ sẽ hướng dẫn, điều trị và kê đơn thuốc phù hợp. Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc để tránh những hậu quả nguy hại đến sức khỏe. Bên cạnh đó, kỹ thuật cấy tóc cũng là một phương án được tính đến. Nhưng hiện nay, đây vẫn là một kỹ thuật phức tạp đòi hỏi người bác sĩ phải có kỹ năng tốt và có loại máy móc hiện đại hỗ trợ. Biện pháp này gây đau đớn cho người bệnh và có nguy cơ rủi ro cao. Để phòng ngừa rụng tóc nhiều ở nữ, bạn hãy có một chế độ ăn cân bằng dinh dưỡng, đặc biệt nên bổ sung kẽm và biotin để kích thích mọc tóc, không nên buộc tóc quá chặt và lạm dụng tạo kiểu tóc, tránh để cơ thể gặp phải căng thẳng, sống tích cực và chăm chỉ vận động để đảm bảo sức khỏe. Như vậy qua những thông tin trên bạn cũng có thể đưa ra lời giải đáp cho thắc mắc rụng tóc nhiều ở nữ giới là bệnh gì và có những kiến thức để phòng ngừa rụng tóc hiệu quả. Tuy nhiên, khi bị rụng tóc nhiều ở nữ cách tốt nhất là đi khám để được xác định nguyên nhân rụng tóc nhiều ở nữ giới là gì và có phác đồ điều trị phù hợp.
0.219604
0
0.003245
0
0
0.223019
0.000342
12
1,307
3.481255
1
1
1
1
0.035519
0.163593
0.032258
2
0.992349
1
lập bản đồ giờ có độ phân giải cao sử dụng các mảng đa điện cực để đạt được các phân tích chi tiết về mặt không gian trong việc lan truyền các sự kiện điện sinh học. Hạn chế hiện tại của L1 là các phân tích không gian hiện phải được thực hiện ngoại tuyến. Các thử nghiệm T3 ảnh hưởng đến việc ghi lại phản hồi kịp thời và hạn chế các biện pháp can thiệp thử nghiệm. Các vấn đề này đã thúc đẩy OD của một hệ thống và phương pháp cho giờ trực tuyến. lập bản đồ các bản ghi dạ dày giờ đã được thu thập và truyền đến một phần mềm mới. Thuật toán máy khách đã được phát minh để lọc dữ liệu xác định các sự kiện sóng chậm loại bỏ các kênh bị hỏng và các sự kiện kích hoạt cụm một giao diện đồ họa người dùng dữ liệu hoạt hình và các kết quả bản đồ và điện đồ đồ thị được so sánh với các phương pháp ngoại tuyến mà hệ thống trực tuyến đã phân tích các bản ghi âm thanh kênh không có sự chấm dứt hệ thống bất ngờ với độ trễ trung bình s Độ nhạy đánh dấu AT là giá trị tiên đoán dương là các mẫu sóng chậm bất thường bao gồm các khối dẫn truyền tạo nhịp lạc chỗ và các mặt sóng va chạm được xác định một cách đáng tin cậy so với các phương pháp phân tích truyền thống lập bản đồ trực tuyến có kết quả tương đương với phạm vi bao phủ tương đương Đã đạt được sai số rms trung bình của các điện cực nhỏ hơn s và cc của bản đồ kích hoạt lập bản đồ sóng chậm chính xác trong thời gian gần như thực, cho phép giám sát chất lượng ghi và các biện pháp can thiệp thử nghiệm nhằm mục đích khởi phát rối loạn nhịp tim, công việc này cũng thúc đẩy việc chuyển ánh xạ giờ sang ứng dụng lâm sàng theo thời gian thực
0.224874
0
0.001256
0
0
0.224874
0
7
359
3.437326
1
1
1
1
0.022613
0.076633
0
2
1
0
Khám sức khỏe định kỳ giúp bảo vệ cuộc sống của chính bạn Khám sức khỏe định kỳ không còn xa lạ đối với đa số người dân hiện nay khi điều kiện kinh tế đã được cải thiện. Tuy nhiên việc hiểu ý nghĩa của hoạt động này thì không phải ai cũng biết. Sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn đọc cái nhìn tổng quát về khám sức khỏe định kỳ. 1. Ý nghĩa của khám sức khỏe định kỳ Khám sức khỏe định kỳ là việc khám được thực hiện theo chu kỳ nhất định, lặp lại sau vài tháng hoặc hằng năm. Khi khám, người bệnh sẽ chọn lựa khám tổng quát thông thường hoặc chọn lựa khám thêm các chuyên khoa. Từ kết quả kiểm tra, các bác sĩ sẽ hướng dẫn cách phòng, chữa bệnh và tư vấn chế độ dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe phù hợp với phương châm "phòng bệnh hơn chữa bệnh". Khi khám sức khỏe bạn sẽ được bác sĩ chỉ định đo huyết áp, cân nặng, chiều cao,... . Cùng đó làm các xét nghiệm về công thức máu, đường máu và tầm soát một số loại ung thư thường gặp như: Ung thư vòm họng, ung thư vú, ung thư gan, ung thư dạ dày,... 2. Khám sức khỏe định kỳ mang đến những lợi ích gì? Việc duy trì khám sức khỏe định kỳ 3-6 tháng/một lần hoặc một năm/một lần giúp các bác sĩ sớm phát hiện bệnh từ bệnh nhân. Từ đấy, đưa ra các phương pháp thay đổi lối sống, thói quen sinh hoạt, ăn uống để hạn chế nguy cơ bệnh nặng hơn và điều trị kịp thời. Phòng bệnh luôn là biện pháp tốt nhất và chắc chắn ít phiền toái và rẻ hơn nhiều so với điều trị bệnh. Do đó bạn nên thực hiện khám sức khỏe định kỳ ngay từ khi còn trẻ. 3. Khám sức khỏe định kỳ bao gồm những gì ? Khám sức khỏe định kỳ gồm các bước như sau: Khám thể trạng, khám lâm sàng tổng quát, xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu, chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng. Sau đó dựa trên các kết quả khám, bác sĩ chuyên khoa sẽ kết luận tình trạng sức khỏe và có hướng cần khám thêm chuyên khoa. - Khám thể trạng: chiều cao, cân nặng, mạch, huyết áp. - Khám lâm sàng tổng quát: tim mạch, hô hấp, tiêu hóa, thận-tiết niệu, nội tiết, cơ-xương-khớp, hệ thần kinh, tâm thần, mắt, tai-mũi-họng, răng-hàm-mặt, da liễu. - Nếu nghi ngờ có bệnh, bác sĩ Nội khoa tổng quát sẽ yêu cầu người đi khám đăng ký khám thêm các chuyên khoa: ung bướu, phụ khoa, nam khoa, lão khoa, tâm thần - Xét nghiệm máu, nước tiểu: công thức máu tổng phân tích nước tiểu, đường máu, mỡ máu (Cholesterol, Triglycerid, LDL, HDL), chức năng thận (ure, creatinin), men gan (SGOT, SGPT), viêm gan B, C, acid Uric máu, chức năng tuyến giáp, một số marker ung thư nếu có chỉ định hay yêu cầu. - Chẩn đoán hình ảnh: chụp X - quang ngực; siêu âm ổ bụng và/hoặc tuyến giáp,... - Nội soi dạ dày, đại tràng, siêu âm vú,... - Thăm dò chức năng: Điện tâm đồ,… - Khám phụ khoa, tầm soát ung thư cổ tử cung. 4. Những vấn đề cần chú ý khi khám sức khỏe định kỳ Với mỗi chỉ định khác nhau sẽ có những yêu cầu khác nhau. Tuy nhiên trong gói khám sức khỏe định kỳ sẽ có phần làm các xét nghiệm về công thức máu, nước tiểu; do đó để bảo đảm kết quả chính xác thì bạn nên nhịn ăn sáng. Ngoài ra không uống chất cồn, nước có gas, cafe,... Đáng lưu ý là những phụ nữ đang trong kỳ kinh nguyệt hoặc có thai thì tuyệt đối không thực hiện khám phụ khoa. Phụ nữ đã có gia đình không quan hệ tình dục trước ngày khám ( nếu có ý định khám phụ khoa ). - Những phụ nữ mang thai không chụp X - quang. - Các trường hợp siêu âm phụ khoa bằng đầu dò, cần tiểu hết cho bàng quang rỗng để bác sĩ dễ quan sát. - Vệ sinh cơ thể, tai, mũi, họng, vùng kín sạch để không làm ảnh hưởng đến tầm nhìn và quan sát của bác sĩ. - Tùy theo lứa tuổi, sức khỏe để chọn thời gian khám sức khỏe định kỳ : 6 tháng/lần, 1 năm/lần, 2 năm/lần,…. . 5. Lựa chọn gói khám sức khỏe định kỳ phù hợp Tại Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC, việc khám sức khỏe định kỳ được đề cao hàng đầu. Đội ngũ bác sĩ dựa trên các yếu tố khách quan để đưa ra các nội dung khám phù hợp với người dân. Khách hàng dễ dàng đưa ra lựa chọn cho mình. Ở mỗi độ tuổi, mỗi giới tính khác nhau, khả năng mắc bệnh cũng khác nhau, vì thế chúng ta cần lựa chọn cho mình những gói khám thật sự phù hợp với điều kiện kinh tế và sức khỏe của bản thân. Ví dụ như người ở độ tuổi 20 - 30 thì nên khám các bệnh truyền nhiễm như viêm gan A, B, C, giang mai, lậu,…. hay kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân ở cả nam và nữ. Còn đối với người ở độ tuổi 30-40 thì cần xét nghiệm các bệnh như tim mạch, tiểu đường, mỡ máu, gút,… - Đối với nam giới, kiểm tra chức năng gan, phổi, nếu uống rượu bia, hút thuốc lá thường xuyên. - Phụ nữ cần khám phụ khoa, đo mật độ loãng xương,… Lứa tuổi từ 40 - 60 thì khám tăng huyết áp, tầm soát các bệnh ung thư tử cung, dạ dày, ung thư vòm họng,… Có rất nhiều người vì quá bận, không có thời gian hay còn lo ngại về vấn đề chi phí khám nên vẫn trì hoãn vấn đề đi khám sức khỏe định kỳ. Chính vì vậy, đôi khi phát hiện ra bệnh thì cũng đã quá muộn để có phương pháp cứu chữa. Rất nhiều bệnh khi bắt đầu có biểu hiện ra ngoài thì đã qua giai đoạn trễ. Phòng bệnh hơn chữa bệnh, chúng ta nên khám sức khỏe định kỳ đầy đủ để bảo vệ sức khỏe của bản thân. Ngoài ra, điều trị bệnh giai đoạn sớm cho kết quả tốt hơn, ít tốn kém hơn.
0.224831
0
0.004377
0
0
0.220056
0.001592
14
1,107
3.541102
1
1
1
1
0.038201
0.115997
0.216216
2
0.965673
0
Vai trò của phẫu thuật tạo hình động mạch chủ mở rộng liên quan đến việc xác định hẹp eo động mạch chủ. 139 bệnh nhân đã được phẫu thuật thu hẹp eo động mạch chủ. Tuổi từ 1 ngày đến 21 tuổi và cân nặng từ 1,5 đến 70,4 kg. Nhiều phương pháp sửa chữa đã được sử dụng. Tỷ lệ tử vong sau phẫu thuật thấp (1,3%), 17 bệnh nhân (11,3%) tử vong muộn. Tái phát xảy ra ở 13 bệnh nhân (9,4%). Chúng tôi đã cố gắng liên hệ tỷ lệ tử vong và tái phát với quy trình phẫu thuật. Việc xem xét tài liệu cho thấy không có sự phân loại nào về hẹp eo áp dụng cho các biến thể giải phẫu và bệnh lý mà chúng tôi tìm thấy tại thời điểm phẫu thuật. Vì vậy, chúng tôi đã nghĩ ra một cách phân loại phẫu thuật để phân biệt các thực thể khác nhau trong phạm vi hẹp eo: loại I = hẹp eo nguyên phát; loại II = hẹp eo với giảm sản eo eo; và loại III = hẹp eo với giảm sản ống thận liên quan đến eo và đoạn giữa động mạch cảnh trái và động mạch dưới đòn trái. Mỗi loại này có các phân nhóm: A = có khuyết tật thông liên thất và B = có các khuyết tật tim nặng khác. Chúng tôi tin rằng thay vì dán nhãn một quy trình là "quy trình được lựa chọn", việc cung cấp phân loại này sẽ cho phép bác sĩ phẫu thuật sử dụng phương pháp sửa chữa phù hợp với biến thể giải phẫu.
0.242892
0.010714
0.017872
0
0
0.226645
0.004874
7
280
3.4
1
1
1
1
0.034119
0.086109
0
2
0.946429
0
Nẹp răng trong suốt có ưu điểm gì so với phương pháp khác?Nẹp răng trong suốt là phương pháp hiện đại nhất hiện nay, ngày càng được sử dụng phổ biến vì sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội. Bài viết hôm nay sẽ cung cấp thông tin về loại nẹp răng để các bạn có thêm lựa chọn khi tìm hiểu về các phương pháp nẹp răng nhé. Nẹp răng trong suốt là phương pháp hiện đại nhất hiện nay, ngày càng được sử dụng phổ biến vì sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội. Bài viết hôm nay sẽ cung cấp thông tin về loại nẹp răng để các bạn có thêm lựa chọn khi tìm hiểu về các phương pháp nẹp răng nhé. 1. Nẹp răng trong suốt là phương pháp gì? Nẹp răng trong suốt (nẹp răng Invisalign) là phương pháp tân tiến nhất hiện nay, hoàn toàn khác biệt so với những phương pháp niềng răng trước. Nếu như các phương pháp cũ cần dùng đến dây chun, dây cung và mắc cài thì phương pháp này chỉ sử dụng đến khay nhựa trong suốt nên có thể tháo ra dễ dàng để ăn uống và vệ sinh. Loại niềng răng này phù hợp với mọi độ tuổi, mọi đối tượng có nhu cầu khắc phục các nhược điểm của răng như khấp khểnh, móm, sai lệch khớp cắn, hô, thưa…. Nếu như các phương pháp cũ cần dùng đến dây chun, dây cung và mắc cài thì nẹp răng Invisalign chỉ sử dụng đến khay nhựa trong suốt 2. Ưu & nhược điểm của nẹp răng trong suốt 2.1 Ưu điểm – Sử dụng công nghệ tân tiến, khách hàng có thể nhìn thấy trước hình ảnh sau khi đã nẹp xong trên phim 3D dù chưa mang khay. – Vệ sinh dễ dàng khi tháo ra, giảm được nguy cơ mắc các bệnh lý về răng miệng. – Thời gian tái khám tại cơ sở nha khoa của bệnh nhân được rút ngắn. – Khi ăn có thể tháo ra, tránh tình trạng thức ăn dính vào niềng, gây bệnh cho lợi và nướu. – Có tính thẩm mỹ cao khi đeo vì khay trong suốt, không dễ nhận ra khi giao tiếp. 2.2 Nhược điểm – Chi phí khá cao, từ khoảng 85 – 100 triệu. – Người dùng phải đeo ít nhất 22h/ngày, nếu không kiên trì sẽ dễ ảnh hưởng đến kết quả. 3. Quy trình nẹp răng Invisalign 3.1 Chụp X-quang, làm khay invisalign Để kiểm tra tình trạng răng của bệnh nhân, bác sĩ sẽ thăm khám và chỉ định chụp X-quang răng Để có đủ thông số kỹ thuật để làm khay invisalign, bác sĩ sẽ thực hiện thăm khám, chụp X-quang và lấy dấu răng. Sau đó, các thông số kỹ thuật này sẽ được gửi sang trung tâm Invisalign ở Mỹ để tiến hành làm khay. Khi nhận được thông tin, kỹ thuật viên tại Mỹ sẽ thực hiện quét thông số rồi chuyển thành hình ảnh trực quan trên 3D của máy tính. Để có được phác đồ điều trị hiệu quả cho bệnh nhân, kỹ thuật viên tại sẽ cần phối hợp với bác sĩ chỉnh nha tại Việt Nam. Bệnh nhân sẽ được theo dõi video sự thay đổi của cung hàm từ lúc bắt đầu niềng cho đến khi hoàn tất quá trình. 3.2 Nhận khay và hướng dẫn sử dụng Một quá trình nẹp răng hoàn thiện sẽ có khoảng 20 – 45 khay. Số khay này sau khi sản xuất xong sẽ được gửi về cho nha sĩ tại Việt Nam. Bác sĩ sẽ hẹn gặp bệnh nhân để giao khay và hướng dẫn chi tiết cách sử dụng. Ngoài việc đeo khay, bệnh nhân sẽ được thực hiện một số thủ thuật như: – Gắn Attachment lên răng: Attachment (nút chặn nha khoa) có tác dụng giống như mắc cài, để giúp tạo điểm bám cho khay. Nút chặn này sẽ có màu sắc như răng thật nên có tính thẩm mỹ cao, còn hình dạng của từng nút sẽ phụ thuộc vào kế hoạch điều trị của bác sĩ. Attachment được gắn lên răng bằng keo nha khoa chuyên biệt và dễ dàng tháo ra khi kết thúc quá trình mà không ảnh hưởng gì đến men răng. – Dây chun liên hàm: Để tác động lên sự dịch chuyển của răng, bác sĩ sẽ sử dụng dây chun liên hàm. – Đánh bóng và tạo đường nét: Việc này giúp nới lỏng các điểm tiếp xúc trong răng, tạo điều kiện cho răng dịch chuyển về đúng vị trí. – Gắn Pontics (răng giả): Nếu bệnh nhân phải thực hiện nhổ răng, bác sĩ sẽ tiến hành gắn pontics để thẩm mỹ của hàm răng không bị ảnh hưởng và không phát hiện ra vết nhổ răng. 3.3 Tái khám sau khi nẹp răng Tùy vào thể trạng của bệnh nhân, bác sĩ sẽ có lịch tái khám cụ thể (thông thường sẽ từ 6 – 8 tuần). Khi tái khám, bác sĩ sẽ thăm khám để xem hiệu quả của quá trình và can thiệp nếu có bất thường. Sau khi quá trình niềng răng được hoàn tất, bác sĩ sẽ thực hiện tháo Attachment bằng cách đánh bóng răng, vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Để răng không bị chạy về vị trí cũ, bác sĩ chỉ định dùng hàm duy trì trong suốt. Khi quá trình nẹp răng đã được hoàn tất, bác sĩ sẽ thực hiện tháo Attachment và vệ sinh lại sạch sẽ.
0.226406
0
0.006509
0
0
0.224779
0.00186
11
942
3.538217
1
1
1
1
0.028126
0.194096
0
2
0.969214
0
đối với táo bón vận chuyển mạn tính, nên cân nhắc phẫu thuật stc khi tất cả các biện pháp can thiệp bằng thuốc, phản hồi sinh học và kích thích dây thần kinh S3 không làm giảm táo bón mãn tính PS nghiêm trọng. Có thể chia thành ba loại phụ Tc, táo bón vận chuyển chậm, một và táo bón kháng trị hỗn hợp, những thay đổi bệnh lý của vận chuyển chậm và đầu ra ở đại tràng táo bón có thể ảnh hưởng lẫn nhau táo bón kháng trị hỗn hợp là nguyên nhân của táo bón mãn tính, do đó quy trình phẫu thuật cần giải quyết đồng thời hai loại thay đổi bệnh lý. Quy trình jinling kết hợp cắt bỏ toàn bộ đại tràng và thông nối manh tràng trực tràng một bên nhằm giải quyết sự tồn tại đồng thời của đại tiện tắc nghẽn và táo bón vận chuyển chậm. trong một ca phẫu thuật, tổng số bệnh nhân bị táo bón kháng trị hỗn hợp đã được thực hiện thủ thuật jinling từ tháng 1 đến tháng 6. Thực hành lâm sàng của chúng tôi chỉ ra rằng thủ thuật jinling là an toàn và ERP đối với táo bón vận chuyển chậm kháng trị liên quan đến đại tiện tắc nghẽn với ít biến chứng nặng cải thiện đáng kể chất lượng cuộc sống và cải thiện chất lượng cuộc sống. tỷ lệ hài lòng cao T3 LT theo dõi sự an toàn và tau của quy trình jinling được cải thiện liên tục cùng với tiến trình phục hồi dụng cụ phẫu thuật xâm lấn tối thiểu Phẫu thuật T3 và quản lý chu phẫu thông qua nghiên cứu cơ bản và lâm sàng LT, viện của chúng tôi đã hình thành chiến lược điều trị toàn diện như quy trình jinling Thuốc điều trị vi sinh đường ruột FB sinh học và kích thích dây thần kinh cùng trong điều trị táo bón PET
0.217758
0
0.00324
0
0
0.217758
0
7
337
3.581602
1
1
1
1
0.049903
0.172391
0
2
0.994065
0
Viêm tai ngoài: triệu chứng và phương pháp điều trị Viêm tai ngoài là bệnh viêm tai phổ biến nhất song ít nguy hiểm hơn hai dạng còn lại là viêm tai giữa hoặc viêm tai trong. Tuy nhiên, bệnh vẫn gây nhiều khó chịu với những triệu chứng như đau tai, ù tai, ngứa tai, chảy dịch mủ trong tai,... và lâu dài cũng có thể gây ảnh hưởng đến thính lực. 1. Viêm tai ngoài có nguy hiểm không? Viêm tai ngoài là tình trạng nhiễm trùng xảy ra ở lớp da mỏng khoang tai, tác nhân gây bệnh chủ yếu là vi khuẩn song vẫn có một số ít trường hợp do nấm. Viêm tai ngoài khởi phát ban đầu ở thể cấp tính, thường xuất hiện sau vài ngày đi bơi hoặc tiếp xúc với nguồn nước bẩn. Khi không được điều trị tốt, bệnh có thể tiến triển thành thể mạn tính kéo dài và thường xuyên tái phát. Theo vị trí mắc bệnh, viêm tai ngoài được chia thành các nhóm sau: Viêm ống tai ngoài Viêm ống tai ngoài xảy ra khi lớp da bao phủ ống tai ngoài bị tổn thương, nhiễm trùng, đặc biệt phổ biến ở nước ta do điều kiện khí hậu nóng ẩm. Nhất là những người có làn da nhạy cảm, sống trong môi trường ô nhiễm và có thói quen ngoáy tai với vật dụng không đảm bảo vệ sinh, làm sạch tai không tốt,... thường hay mắc bệnh. Viêm tai ngoài khu trú Viêm tai ngoài khu trú còn gọi là nhọt ống tai, xảy ra khi nang lông trong ống tai bị vi khuẩn tấn công và nhiễm trùng. Vi trùng Staphylococcus là tác nhân gây bệnh phổ biến nhất, khiến bệnh nhân có cảm giác đau trong tai dữ dội, cơn đau tăng hơn khi kéo vành tai hoặc ấn vào vùng trước tai. Các thể viêm tai ngoài thông thường thường ít nguy hiểm, có thể tự khỏi khi hệ miễn dịch chống lại nhiễm trùng kết hợp với điều trị. Tuy nhiên nếu chủ quan, bệnh có thể tiến triển thành mạn tính, gây nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe và biến chứng gây viêm sâu trong tai. Viêm tai ngoài ác tính là nguy hiểm nhất, khi tình trạng viêm dẫn đến hoại tử lan rộng ở tai, thậm chí gây tử vong nếu phát hiện muộn và điều trị không đúng. Đối tượng dễ mắc viêm tai ngoài ác tính là những người bị suy giảm miễn dịch, người mắc bệnh tiểu đường,... Tác nhân gây bệnh là do vi trùng Pseudomonas aeruginosa có khả năng tấn công mạnh gây phá hủy cấu trúc mô mềm xung quanh tai và tấn công đến nền sọ. Biến chứng nguy hiểm gây tử vong là liệt dây thần kinh, áp xe não, viêm màng não,... 2. Triệu chứng viêm tai ngoài dễ nhận biết Triệu chứng của viêm tai ngoài khá dễ nhận biết, nhất là viêm tai ngoài cấp tính gây ra nhiều triệu chứng ồ ạt bao gồm: Ù tai, ngứa tai. Rỉ dịch từ trong tai. Mục u, nhọt nhỏ gây đau trong khoang tai, những u này khi chạm vào hoặc vỡ ra gây đau đớn dữ dội, từ đây dịch và máu mủ cũng chảy ra. Đau mức độ từ nhẹ đến nặng. Nổi hạch ở tai. Ngoài ra, người bệnh viêm tai ngoài có thể bị ảnh hưởng thính lực nhẹ khi ống tai bị phù nề, ứ đọng chất nhầy mủ cản trở âm thanh đến trong tai. Tuy nhiên tình trạng này không quá nghiêm trọng, khi viêm sưng được kiểm soát thì thính lực sẽ trở lại bình thường. Nếu viêm tai ngoài đã khỏi nhưng người bệnh vẫn nghe kém thì nhiều khả năng bệnh đã tiến triển nặng vào trong tai, cần đi khám để kiểm tra. 3. Điều trị viêm tai ngoài thế nào? Viêm tai ngoài được chẩn đoán thông qua triệu chứng, kiểm tra soi tai hoặc cần thiết có thể phải lấy mẫu thử từ mủ trong tai để xét nghiệm. Phương pháp điều trị ban đầu thường là dùng thuốc kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ, liệu trình có thể kéo dài từ 10 – 14 ngày. Với viêm tai ngoài nhẹ, bác sĩ chủ yếu chỉ định dùng thuốc kháng sinh dạng nhỏ tai nhỏ trực tiếp vào tai bị viêm. Nếu bệnh nặng và nguy cơ biến chứng, cần sử dụng kháng sinh liều uống để ngăn chặn bệnh nhanh chóng. Ngoài ra, tùy theo triệu chứng bệnh mà bác sĩ có thể chỉ định thêm một số thuốc như: thuốc corticosteroid giảm viêm, thuốc giảm đau như ibuprofen hoặc acetaminophen,... Ngoài điều trị bằng thuốc, bệnh nhân cần lưu ý nghỉ ngơi, vệ sinh làm sạch dịch mủ trong tai thường xuyên để bệnh nhanh được đẩy lùi. Chườm ấm là phương pháp được nhiều người áp dụng để giảm đau, khó chịu do viêm tai ngoài. Tuy nhiên các chuyên gia khuyên rằng, nên tránh tối đa việc để ướt khoang tai vì có thể khiến nhiễm trùng nặng hơn. Viêm tai ngoài cấp tính điều trị sớm không chỉ cải thiện triệu chứng nhanh chóng mà còn ngăn ngừa biến chứng bệnh mạn tính hoặc viêm sâu trong tai và lan sang các khu vực xung quanh. Các trường hợp nặng, nhất là ở trẻ nhỏ có thể phải nhập viện điều trị dài ngày. Nguyên nhân phổ biến gây viêm tai ngoài là do tai tiếp xúc với nguồn nước bẩn ở hôi hơi, ao hồ, nước tắm và sinh hoạt,... Ngoài ra, một số hoạt động dễ gây viêm tai ngoài như: gãi tai bằng móng tay, vật dụng vệ sinh tai cứng gây tổn thương niêm mạc tai, không vệ sinh tai nghe, có vật lạ mắc kẹt trong tai,... Với những nguyên nhân này, để phòng ngừa viêm tai giữa cần tránh nước vào tai khi đi bơi hoặc làm việc.
0.210504
0
0.001476
0
0
0.214301
0
17
1,017
3.662734
1
1
1
1
0.049357
0.123603
0.08
2
0.9941
0
Công dụng thuốc Nefitaz Thuốc Nefitaz được dùng bằng đường tiêm bắp hoặc tĩnh mạch nhằm điều trị các tình trạng nhiễm khuẩn như viêm màng não, viêm phổi, nhiễm trùng ổ bụng,... Khi sử dụng thuốc Nefitaz, bệnh nhân cần tuân thủ đúng theo phác đồ trị liệu của bác sĩ để đảm bảo an toàn và sớm đạt hiệu quả. 1. Thuốc Nefitaz là thuốc gì? Nefitaz thuộc nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn và trị ký sinh trùng, được dùng cho các trường hợp nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm màng não, áp xe và một số tình trạng viêm nhiễm khác. Thuốc Nefitaz có xuất xứ từ Ấn Độ, hiện đã có mặt rộng rãi tại Việt Nam dưới dạng thuốc kê đơn.Nefitaz được bào chế dưới dạng bột pha tiêm với thành phần chính là Ceftazidime hàm lượng 1g. Ngoài ra, thuốc Nefitaz còn có sự kết hợp của các tá dược khác, giúp nâng cao hiệu lực của hoạt chất chính. 2. Thuốc Nefitaz có tác dụng gì? 2.1. Công dụng của hoạt chất chính Ceftazidime. Ceftazidime là một chất có tác dụng diệt khuẩn, giúp ức chế quá trình tổng hợp các enzyme thành vách tế bào vi khuẩn. Nhìn chung, Ceftazidime bền vững với đa số các loại Beta lactamase của vi khuẩn, ngoại trừ enzyme của Bacteroides. Theo nghiên cứu cho thấy, Ceftazidime nhạy cảm với một số chủng vi khuẩn Gram âm kháng Aminoglycosid và Gram dương kháng Cephalosporin cũng như một số Ampicillin khác.Hoạt chất Ceftazidime trong thuốc Nefitaz có phổ kháng khuẩn rộng như sau:Một số vi khuẩn Gram âm ưa khí như E.Coli, Pseudomonas, Haemophilus influenzae, Salmonella, Shigella, Klebsiella, Proteus,...Các chủng Moraxella catarrhalis, Pneumococcus, Streptococcú viridans, Streptococcus tan máu beta.Một số chủng vi khuẩn Gram dương kỵ khí.Ceftazidime thuộc nhóm kháng sinh Cephalosporin thế hệ 3, có đặc tính dược động học sau:Hấp thu: Hoạt chất Ceftazidime không hấp thu qua đường tiêu hoá, vì vậy thường được sử dụng bằng đường tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch.Phân bố: Ước tính, có khoảng 10% Ceftazidime gắn kết với protein huyết tương. Thuốc có khả năng thấm sau vào các mô và dịch màng bụng, đồng thời có thể vượt qua hàng rào nhau thai và bài tiết vào đường sữa mẹ.Chuyển hoá và thải trừ: Ceftazidime không chuyển hoá, được bài tiết chủ yếu qua đường nước tiểu sau khoảng 24 giờ. Chỉ khoảng dưới 1% Ceftazidime bài tiết qua mật.2.2. Chỉ định – Chống chỉ định sử dụng thuốc Nefitaz. Hiện nay, thuốc Nefitaz được dùng theo đơn của bác sĩ để điều trị cho các trường hợp sau:Nhiễm trùng huyết.Viêm màng não.Áp xe phổi.Viêm phổi, nhiễm trùng đường hô hấp dưới.Nhiễm trùng đường niệu.Nhiễm trùng da và mô mềm.Nhiễm trùng ở những người bị suy giảm hệ miễn dịch.Nhiễm trùng xương khớp, gan mật, đường tiêu hoá và ổ bụng.Nhiễm trùng phụ khoa.Nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương.Trong một số trường hợp cụ thể dưới đây, cần tránh sử dụng thuốc Nefitaz khi chưa có chỉ định của bác sĩ:Người có tiền sử dị ứng hoặc phản ứng quá mẫn với hoạt chất Ceftazidime hay bất kỳ kháng sinh nào thuộc nhóm Cephalosporin.Chống chỉ định tương đối thuốc Nefitaz đối với bệnh nhân đang mang thai hoặc bà mẹ đang nuôi con bú. 3. Nên dùng thuốc Nefitaz như thế nào cho hiệu quả? Thuốc Nefitaz được bào chế dưới dạng bột pha tiêm, có thể dùng bằng đường tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch, tuỳ thuộc vào chỉ định của bác sĩ. Thông thường, tiêm bắp sâu hoặc tiêm truyền tĩnh mạch thuốc Nefitaz sẽ được thực hiện tại phần bên của bắp đùi hoặc góc phần tư phía trên của mông. Dưới đây là hướng dẫn pha bột tiêm Nefitaz theo đúng quy trình y khoa:Dung dịch tiêm bắp: Pha 1g Ceftazidime cùng với 3ml nước cất pha tiêm hoặc dung dịch lidocain hydroclorid 0,1% hay 0,5%.Dung dịch tiêm tĩnh mạch: Pha 1g Ceftazidime cùng với dung dịch Dextrose 5% hay Natri clorid 0,9% hoặc 10ml nước cất pha tiêm.Dung dịch tiêm truyền: Pha 1g Ceftazidime cùng với các dung dịch tương tự như trong tiêm tĩnh mạch, tuy nhiên cần điều chỉnh nồng độ từ 10 – 20mg /ml (tương ứng 1 – 2g Ceftazidime trong 100ml dung môi).Sau khi pha thuốc, bệnh nhân có thể dùng Nefitaz với liều lượng khuyến cáo chung sau:Người lớn: Tiêm 1g / 8 giờ / lần hoặc 2g / 12 giờ / lần theo đường bắp hoặc đường tĩnh mạch. Đối với trường hợp suy giảm chức năng gan không cần phải điều chỉnh liều.Bệnh nhi: Tiêm tĩnh mạch liều 30mg/ kg thể trọng/ 12 giờ/ lần cho trẻ từ 0 – 4 tuần tuổi, tiêm 30 – 50mg/ kg thể trọng/ 8 giờ/ lần (tối đa 6g/ ngày) cho trẻ từ 1 tháng – 12 tuổi.Người suy thận: Tiêm 1g/ 12 giờ/ lần (mức thanh thải creatinin từ 50 – 31ml/ phút); liều 1g/ 24 giờ/ lần (mức creatinin từ 30 – 16ml/ phút); liều 500mg/ 24 giờ / lần (mức creatinin từ 15 – 6ml/ phút).Người cao tuổi: Không dùng quá 3g Ceftazidime/ ngày, nhất là người trên 70 tuổi.Trong quá trình tiêm hoặc truyền thuốc Nefitaz, bệnh nhân cần được theo dõi kỹ lưỡng bởi bác sĩ. Tránh tự ý dùng thuốc hoặc điều chỉnh liều dùng khi chưa được chấp thuận bởi người phụ trách y khoa. 4. Thuốc Nefitaz gây ra các tác dụng phụ gì khi sử dụng? Trong quá trình điều trị các tình trạng nhiễm khuẩn bằng thuốc Nefitaz, bệnh nhân có thể gặp phải một số tác dụng phụ bất lợi như thay đổi huyết học, rối loạn tiêu hoá hoặc các phản ứng quá mẫn (ngứa, nổi mày đay, nổi ban đỏ, khó thở, dị ứng, sốc phản vệ). Một số bệnh nhân cũng có thể gặp phải các tác dụng phụ ngoại ý khác.Tốt nhất, khi xảy ra bất kỳ phản ứng nào trong quá trình dùng thuốc Nefitaz, bạn cần báo cho bác sĩ sớm. Việc phát hiện và điều trị kịp thời các triệu chứng liên quan đến Nefitaz sẽ giúp bệnh nhân ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm khác. 5. Lưu ý và thận trọng khi sử dụng thuốc Nefitaz Nhằm đảm bảo an toàn và đạt hiệu quả cao khi điều trị bằng thuốc Nefitaz, bạn cần lưu ý một số điều dưới đây:Thận trọng khi dùng Nefitaz đối với những người có tiền sử quá mẫn với các Penicillin hoặc Cephalosporin.Có nguy cơ gây phản ứng chéo giữa Cephalosporin với Penicillin.Nguy cơ xảy ra hiện tượng viêm ruột kết giả mạc khi dùng Nefitaz.Nên cân nhắc giảm tổng liều thuốc Nefitaz hàng ngày cho những bệnh nhân bị suy thận.Dùng thuốc Nefitaz ở nồng độ cao có nguy cơ gây bệnh lão, co giật, kích thích thần kinh cơ và mất thăng bằng.Thuốc Nefitaz có thể làm giảm hoạt tính của Prothrombin đối với những bệnh nhân bị suy dinh dưỡng, suy gan / thận.Thận trọng khi điều trị bằng Nefitaz cho người có tiền sử mắc bệnh lỵ hoặc một số bệnh về đường tiêu hoá khác.Chỉ dùng thuốc Nefitaz cho phụ nữ có thai và người mẹ nuôi con bú trong trường hợp thật sự cần thiết.Kiểm tra chất lượng của bột pha tiêm, nếu có dấu hiệu lẫn tạp chất, đổi màu hoặc chảy nước cần loại bỏ ngay.Xem hạn sử dụng của Nefitaz trước khi dùng nhằm ngăn ngừa nguy cơ dùng thuốc đã quá hạn.Báo cho bác sĩ biết danh sách các loại thuốc bạn đang sử dụng, bao gồm cả thực phẩm chức năng, thuốc bổ, thảo dược, vitamin,... Thuốc Nefitaz có thể đối kháng với Chloramphenicol, do đó cần thận trọng khi kết hợp 2 loại thuốc này.Trên đây là toàn bộ thông tin về thuốc Nefitaz, người bệnh cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, tham khảo ý kiến của bác sĩ/ dược sĩ trước khi dùng. Lưu ý, Nefitaz là thuốc kê đơn, người bệnh cần sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không được tự ý điều trị tại nhà.
0.205268
0.000727
0.012024
0
0
0.196822
0.001718
19
1,376
4.077762
1
1
1
1
0.035356
0.139135
0
2
0.965843
1
Rối loạn nhân cách kịch tính (HPD) Rối loạn nhân cách kịch tính được đặc trưng bởi một hình thái phổ biến của sự xúc cảm quá mức và tìm kiếm sự chú ý quá mức. Chẩn đoán theo tiêu chuẩn lâm sàng. Điều trị với liệu pháp tâm lý động. (Xem thêm Tổng quan về các Rối loạn nhân cách.) Bệnh nhân rối loạn nhân cách kịch tính sử dụng ngoại hình của họ, hành động một cách quyến rũ hoặc khiêu khích không thích đáng, để thu hút sự chú ý của người khác. Họ thiếu ý thức tự định hướng và có tính ám thị cao, thường hành động một cách ngoan ngoãn để giữ được sự chú ý của người khác. Tỷ lệ hiện mắc ước tính là 2% dân số chung. Nó được chẩn đoán thường xuyên hơn ở phụ nữ, nhưng phát hiện này có thể chỉ phản ánh một tỷ lệ lớn hơn ở phụ nữ trong môi trường lâm sàng, nơi thu thập dữ liệu. Trong một số nghiên cứu, tỷ lệ hiện mắc ở phụ nữ và nam giới là tương đương nhau. Bệnh lý đồng diễn là phổ biến, đặc biệt là các rối loạn nhân cách khác (chống đối xã hội, ranh giới, ái kỷ), gợi ý rằng các rối loạn này có cùng tính dễ bị tổn thương về mặt sinh học hoặc gây nghi ngờ liệu rối loạn nhân cách kịch tính có phải là rối loạn riêng biệt hay không. Một số bệnh nhân cũng có các triệu chứng cơ thể, có thể là lý do họ tìm kiếm sự đánh giá. Rối loạn trầm cảm điển hình, loạn khí sắc, và rối loạn chuyển di cũng có thể cùng tồn tại. Triệu chứng và dấu hiệu của HPD Bệnh nhân mắc rối loạn nhân cách kịch tính liên tục đòi hỏi phải là trung tâm của sự chú ý và thường trở nên trầm cảm khi họ không còn như vậy. Họ thường sống động, kịch tính, nhiệt tình, và tán tỉnh và đôi khi quyến rũ những người mới quen. Những bệnh nhân này thường ăn mặc và hành động một cách không thích hợp và theo cách khiêu khích, không chỉ với những mối quan tâm không thực tế, mà còn trong nhiều bối cảnh (ví dụ như việc làm, trường học). Họ muốn gây ấn tượng với người khác với vẻ ngoài của họ và do đó thường bị bận tâm về cách họ nhìn nhận như thế nào. Biểu lộ cảm xúc có thể nông cạn (thay đổi cảm xúc quá nhanh) và bị phóng đại. Họ nói một cách kịch tính, bày tỏ quan điểm mạnh mẽ, nhưng với vài sự kiện hoặc chi tiết để hỗ trợ ý kiến của họ. Bệnh nhân có rối loạn nhân cách kịch tính dễ bị ảnh hưởng bởi những người khác và theo xu hướng hiện tại. Họ có xu hướng quá tin tưởng, đặc biệt là những người có thẩm quyền mà họ nghĩ có thể giải quyết được tất cả các vấn đề của họ. Họ thường cho rằng các mối quan hệ có tính chất gần gũi hơn so với thực tế. Họ khao khát sự mới lạ và có xu hướng dễ buồn chán. Vì vậy, họ có thể thay đổi công việc và bạn bè một cách thường xuyên. Trì hoãn sự hài lòng là rất bực bội đối với họ, do đó hành động của họ thường được thúc đẩy bởi việc đạt được sự hài lòng ngay lập tức. Đạt được sự thân mật về cảm xúc hoặc tình dục có thể là khó khăn. Bệnh nhân có thể, thường không nhận thức được điều đó, đóng một vai trò (ví dụ nạn nhân). Họ có thể cố gắng để kiểm soát bạn tình của họ bằng cách sử dụng sự quyến rũ hoặc thao tác cảm xúc trong khi đang rất phụ thuộc vào đối tác. Chẩn đoán HPD Tiêu chuẩn lâm sàng (, Ấn bản lần thứ Năm [DSM-5]) Để chẩn đoán rối loạn nhân cách kịch tính, bệnh nhân phải có Một mô hình dai dẳng của cảm xúc thái quá và tìm kiếm sự chú ý Mô hình này được thể hiện bằng sự hiện diện của 5 trong số sau: Khó chịu khi họ không phải là trung tâm của sự chú ý Tương tác với người khác theo cách quyến rũ tình dục hoặc khiêu khích không thích hợp Chuyển đổi nhanh và biểu cảm nông cạn của cảm xúc Liên tục sử dụng ngoại hình của bản thân để thu hút sự chú ý đến bản thân Bài phát biểu cực kỳ ấn tượng và mơ hồ Tự kịch tính hóa, điệu bộ, và biểu lộ cảm xúc quá mức Tính ám thị (dễ bị ảnh hưởng bởi người khác hoặc các tình huống) Giải thích các mối quan hệ thân mật hơn so với thực tế Ngoài ra, các triệu chứng phải bắt đầu từ giai đoạn sớm của thời kì trưởng thành. Các rối loạn nhân cách kịch tính có thể được phân biệt với các rối loạn nhân cách khác dựa trên các đặc điểm đặc trưng: Rối loạn nhân cách ái kỷ: Bệnh nhân mắc rối loạn nhân cách tự yêu bản thân cũng tìm kiếm sự chú ý, nhưng họ, không giống những người có rối loạn nhân cách kịch tính, muốn cảm thấy được ngưỡng mộ hoặc được nâng tầm bởi điều đó; những bệnh nhân có rối loạn tính cách kịch tính không phải là quá khắt khe về kiểu chú ý mà họ nhận được và không bận tâm rằng đó là sự dễ thương hay là sự ngớ ngẩn. Rối loạn nhân cách ranh giới: Bệnh nhân rối loạn nhân cách ranh giới xem mình xấu xa và trải nghiệm cảm xúc mạnh và sâu sắc; những người có rối loạn nhân cách kịch tính không thấy mình xấu, mặc dù sự phụ thuộc vào phản ứng của người khác có thể xuất phát từ lòng tự trọng thấp. Rối loạn nhân cách phụ thuộc: Những bệnh nhân rối loạn nhân cách phụ thuộc, tương tự những người có rối loạn nhân cách kịch tính, cố gắng ở gần những người khác nhưng lại lo âu hơn, ức chế, và phục tùng (vì họ lo lắng về việc bị từ bỏ); bệnh nhân rối loạn nhân cách kịch tính ít ức chế và có tính khoa trương hơn. Chẩn đoán phân biệt đối với rối loạn nhân cách kịch tính cũng bao gồm rối loạn triệu chứng cơ thể và bệnh rối loạn lo âu. Điều trị HPD Liệu pháp tâm lý động Điều trị chung rối loạn nhân cách kịch tính cũng giống như các rối loạn nhân cách. Hiệu quả của liệu pháp nhận thức hành vi và điều trị hóa dược đối với rối loạn nhân cách kịch tính ít được biết đến. Liệu pháp tâm lý động, tập trung vào các xung đột tiềm ẩn, có thể được thử điều trị. Nhà trị liệu có thể bắt đầu bằng cách khuyến khích bệnh nhân thay thế lời nói cho hành vi, và do đó, bệnh nhân có thể tự hiểu mình và giao tiếp với người khác một cách ít kịch tính hơn. Sau đó, chuyên gia trị liệu có thể giúp bệnh nhân nhận ra cách hành xử kịch tính của họ là một cách không thích hợp để thu hút sự chú ý của người khác và kiểm soát lòng tự trọng của họ.
0.226049
0
0.000524
0
0
0.226923
0.003497
8
1,281
3.451991
1
1
1
1
0.034965
0.247378
0
2
0.997658
1