web-scraper-order
stringlengths 12
15
| web-scraper-start-url
stringclasses 13
values | book_name
stringlengths 4
57
| book_name-href
stringlengths 44
96
| unit_name
stringlengths 3
126
| unit_name-href
stringlengths 45
167
| content
stringlengths 15
88.7k
|
---|---|---|---|---|---|---|
1690915149-1 | https://sachgiaokhoa.online/sach-giao-khoa-lop-12-15-nha-xuat-ban-giao-duc-viet-nam-5.html | Ngữ văn 12 (Tập 1) | https://sachgiaokhoa.online/ngu-van-12-tap-1-457S5432.html | Kiểm Tra Tổng Hợp Cuối Học Kì I | https://sachgiaokhoa.online/kiem-tra-tong-hop-cuoi-hoc-ki-i-2749G2942.html | <h3 style="text-align: justify;" id="i-ndash-huong-dan-chung">I – HƯỚNG DẪN CHUNG</h3> <h4 style="text-align: justify;">1. Những nội dung cần chú ý</h4> <p style="text-align: justify;">a) <em>Về Văn học</em></p> <p style="text-align: justify;">– Những đặc trưng cơ bản và các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết thế kỉ XX.</p> <p style="text-align: justify;">– Giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm, đoạn trích được học trong học kì I : <em>Tuyên ngôn Độc lập</em> (Hồ Chí Minh), <em>Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc</em> (Phạm Văn Đồng), <em>Tây Tiến </em>(Quang Dũng), <em>Việt Bắc</em> (Tố Hữu), <em>Đất Nước</em> (Nguyễn Khoa Điềm), <em>Sóng </em>(Xuân Quỳnh), <em>Đàn ghi ta của Lor-ca</em> (Thanh Thảo), <em>Người lái đò Sông Đà</em> (Nguyễn Tuân), <em>Ai đã đặt tên cho dòng sông ?</em> (Hoàng Phủ Ngọc Tường),...</p><div class="google-auto-placed ap_container" style="width: 100%; height: auto; clear: both; text-align: center;"><ins data-ad-format="auto" class="adsbygoogle adsbygoogle-noablate" data-ad-client="ca-pub-8123786206223951" data-adsbygoogle-status="done" style="display: block; margin: auto; background-color: transparent; height: 0px;" data-ad-status="unfilled"><div id="aswift_3_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement" style="border: none; height: 0px; width: 741px; margin: 0px; padding: 0px; position: relative; visibility: visible; background-color: transparent; display: inline-block; overflow: visible; opacity: 1;"><iframe id="aswift_3" name="aswift_3" style="left: 0px; position: absolute; top: 0px; border: 0px; width: 741px; height: 0px;" sandbox="allow-forms allow-popups allow-popups-to-escape-sandbox allow-same-origin allow-scripts allow-top-navigation-by-user-activation" width="741" height="0" frameborder="0" marginwidth="0" marginheight="0" vspace="0" hspace="0" allowtransparency="true" scrolling="no" src="https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-8123786206223951&output=html&h=280&adk=2020488560&adf=2496579566&pi=t.aa~a.1694800419~i.9~rp.4&w=741&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1690915129&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=7302649500&ad_type=text_image&format=741x280&url=https%3A%2F%2Fsachgiaokhoa.online%2Fkiem-tra-tong-hop-cuoi-hoc-ki-i-2749G2942.html&fwr=0&pra=3&rh=186&rw=741&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&uach=WyJtYWNPUyIsIjEzLjAuMCIsIng4NiIsIiIsIjExNS4wLjU3OTAuMTE0IixbXSwwLG51bGwsIjY0IixbWyJOb3QvQSlCcmFuZCIsIjk5LjAuMC4wIl0sWyJHb29nbGUgQ2hyb21lIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXSxbIkNocm9taXVtIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXV0sMF0.&dt=1690915129917&bpp=1&bdt=1268&idt=-M&shv=r20230727&mjsv=m202307270401&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D94547395a8fa18af-22e89ad22ae300c0%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MYNbCG599XmevrUPCYJ3Zv-Np5EvA&gpic=UID%3D00000d3b2ce8a729%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MaVlHrwAJeI0KGbMoTcFZDk5BwO2Q&prev_fmts=0x0%2C1122x280&nras=3&correlator=6931600636875&frm=20&pv=1&ga_vid=1313503506.1690915129&ga_sid=1690915129&ga_hid=377015401&ga_fc=0&u_tz=420&u_his=3&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1055&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&dmc=8&adx=394&ady=1085&biw=1910&bih=970&scr_x=0&scr_y=0&eid=31076469%2C44759876%2C44759927%2C44759842%2C31076444%2C31076512%2C31076578%2C44788441%2C44796632&oid=2&pvsid=3262802471156010&tmod=85265995&uas=0&nvt=1&fc=1408&brdim=0%2C25%2C0%2C25%2C1920%2C25%2C1920%2C1055%2C1920%2C970&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&ifi=4&uci=a!4&btvi=1&fsb=1&xpc=XwOtHvxsra&p=https%3A//sachgiaokhoa.online&dtd=6" data-google-container-id="a!4" data-google-query-id="CO7est2NvIADFd4XewcdYf4PdA" data-load-complete="true"></iframe></div></ins></div> <p style="text-align: justify;">– Quá trình sáng tạo và tiếp nhận văn học, bản chất và những biểu hiện của phong cách văn học.</p> <p style="text-align: justify;">b) <em>Về Tiếng Việt</em></p> <p style="text-align: justify;">– Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, các loại văn bản khoa học và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học, luật thơ.</p> <p style="text-align: justify;">– Thực hành một số phép tu từ về ngữ âm và cú pháp.</p> <p style="text-align: justify;">c) <em>Về Làm văn</em></p> <p style="text-align: justify;">– Thực hành vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận.</p> <p style="text-align: justify;">– Luyện tập diễn đạt và chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận.</p><div class="google-auto-placed ap_container" style="width: 100%; height: auto; clear: both; text-align: center;"><ins data-ad-format="auto" class="adsbygoogle adsbygoogle-noablate" data-ad-client="ca-pub-8123786206223951" data-adsbygoogle-status="done" style="display: block; margin: auto; background-color: transparent; height: 0px;" data-ad-status="unfilled"><div id="aswift_4_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement" style="border: none; height: 0px; width: 741px; margin: 0px; padding: 0px; position: relative; visibility: visible; background-color: transparent; display: inline-block; overflow: visible; opacity: 1;"><iframe id="aswift_4" name="aswift_4" style="left: 0px; position: absolute; top: 0px; border: 0px; width: 741px; height: 0px;" sandbox="allow-forms allow-popups allow-popups-to-escape-sandbox allow-same-origin allow-scripts allow-top-navigation-by-user-activation" width="741" height="0" frameborder="0" marginwidth="0" marginheight="0" vspace="0" hspace="0" allowtransparency="true" scrolling="no" src="https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-8123786206223951&output=html&h=280&adk=2020488560&adf=4280474192&pi=t.aa~a.1694800419~i.23~rp.4&w=741&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1690915129&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=7302649500&ad_type=text_image&format=741x280&url=https%3A%2F%2Fsachgiaokhoa.online%2Fkiem-tra-tong-hop-cuoi-hoc-ki-i-2749G2942.html&fwr=0&pra=3&rh=186&rw=741&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&uach=WyJtYWNPUyIsIjEzLjAuMCIsIng4NiIsIiIsIjExNS4wLjU3OTAuMTE0IixbXSwwLG51bGwsIjY0IixbWyJOb3QvQSlCcmFuZCIsIjk5LjAuMC4wIl0sWyJHb29nbGUgQ2hyb21lIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXSxbIkNocm9taXVtIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXV0sMF0.&dt=1690915129917&bpp=1&bdt=1268&idt=-M&shv=r20230727&mjsv=m202307270401&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D94547395a8fa18af-22e89ad22ae300c0%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MYNbCG599XmevrUPCYJ3Zv-Np5EvA&gpic=UID%3D00000d3b2ce8a729%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MaVlHrwAJeI0KGbMoTcFZDk5BwO2Q&prev_fmts=0x0%2C1122x280%2C741x280&nras=4&correlator=6931600636875&frm=20&pv=1&ga_vid=1313503506.1690915129&ga_sid=1690915129&ga_hid=377015401&ga_fc=0&u_tz=420&u_his=3&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1055&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&dmc=8&adx=394&ady=1764&biw=1910&bih=970&scr_x=0&scr_y=0&eid=31076469%2C44759876%2C44759927%2C44759842%2C31076444%2C31076512%2C31076578%2C44788441%2C44796632&oid=2&pvsid=3262802471156010&tmod=85265995&uas=0&nvt=1&fc=1408&brdim=0%2C25%2C0%2C25%2C1920%2C25%2C1920%2C1055%2C1920%2C970&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&ifi=5&uci=a!5&btvi=2&fsb=1&xpc=EEQH5EYytt&p=https%3A//sachgiaokhoa.online&dtd=15" data-google-container-id="a!5" data-google-query-id="CNris92NvIADFd0bKgodirMDhQ" data-load-complete="true"></iframe></div></ins></div> <p style="text-align: justify;">– Cách làm các kiểu bài nghị luận về : một tư tưởng, đạo lí ; một hiện tượng đời sống; một ý kiến bàn về văn học ; một bài thơ, đoạn thơ.</p> <h4 style="text-align: justify;">2. Cách ôn tập và làm bài kiểm tra</h4> <p style="text-align: justify;">a) <em>Cách ôn tập</em></p> <p style="text-align: justify;">– Đọc lại các văn bản văn học, vở ghi và hệ thống hoá các kiến thức đã học ; học thuộc lòng các đoạn văn và khổ thơ hay.</p> <p style="text-align: justify;">– Nắm chắc lí thuyết về phong cách ngôn ngữ khoa học, về yêu cầu giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và luật thơ.</p><div class="google-auto-placed ap_container" style="width: 100%; height: auto; clear: both; text-align: center;"><ins data-ad-format="auto" class="adsbygoogle adsbygoogle-noablate" data-ad-client="ca-pub-8123786206223951" data-adsbygoogle-status="done" style="display: block; margin: auto; background-color: transparent; height: 0px;" data-ad-status="unfilled"><div id="aswift_5_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement" style="border: none; height: 0px; width: 741px; margin: 0px; padding: 0px; position: relative; visibility: visible; background-color: transparent; display: inline-block; overflow: visible; opacity: 1;"><iframe id="aswift_5" name="aswift_5" style="left: 0px; position: absolute; top: 0px; border: 0px; width: 741px; height: 0px;" sandbox="allow-forms allow-popups allow-popups-to-escape-sandbox allow-same-origin allow-scripts allow-top-navigation-by-user-activation" width="741" height="0" frameborder="0" marginwidth="0" marginheight="0" vspace="0" hspace="0" allowtransparency="true" scrolling="no" src="https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-8123786206223951&output=html&h=280&adk=2020488560&adf=39315810&pi=t.aa~a.1694800419~i.33~rp.4&w=741&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1690915129&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=7302649500&ad_type=text_image&format=741x280&url=https%3A%2F%2Fsachgiaokhoa.online%2Fkiem-tra-tong-hop-cuoi-hoc-ki-i-2749G2942.html&fwr=0&pra=3&rh=186&rw=741&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&uach=WyJtYWNPUyIsIjEzLjAuMCIsIng4NiIsIiIsIjExNS4wLjU3OTAuMTE0IixbXSwwLG51bGwsIjY0IixbWyJOb3QvQSlCcmFuZCIsIjk5LjAuMC4wIl0sWyJHb29nbGUgQ2hyb21lIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXSxbIkNocm9taXVtIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXV0sMF0.&dt=1690915129917&bpp=1&bdt=1268&idt=-M&shv=r20230727&mjsv=m202307270401&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D94547395a8fa18af-22e89ad22ae300c0%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MYNbCG599XmevrUPCYJ3Zv-Np5EvA&gpic=UID%3D00000d3b2ce8a729%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MaVlHrwAJeI0KGbMoTcFZDk5BwO2Q&prev_fmts=0x0%2C1122x280%2C741x280%2C741x280&nras=5&correlator=6931600636875&frm=20&pv=1&ga_vid=1313503506.1690915129&ga_sid=1690915129&ga_hid=377015401&ga_fc=0&u_tz=420&u_his=3&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1055&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&dmc=8&adx=394&ady=2338&biw=1910&bih=970&scr_x=0&scr_y=0&eid=31076469%2C44759876%2C44759927%2C44759842%2C31076444%2C31076512%2C31076578%2C44788441%2C44796632&oid=2&pvsid=3262802471156010&tmod=85265995&uas=0&nvt=1&fc=1408&brdim=0%2C25%2C0%2C25%2C1920%2C25%2C1920%2C1055%2C1920%2C970&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&ifi=6&uci=a!6&btvi=3&fsb=1&xpc=0KJfwcNoxP&p=https%3A//sachgiaokhoa.online&dtd=23" data-google-container-id="a!6" data-google-query-id="CMPJtN2NvIADFdvHTAIdSdsISA" data-load-complete="true"></iframe></div></ins></div> <p style="text-align: justify;">– Chú trọng thực hành, luyện tập (xem lại các bài tập trong cả ba phần : Văn học, Tiếng Việt và Làm văn).</p> <p style="text-align: justify;">– Chú ý nắm được cách làm bài kiểm tra tổng hợp, ôn lại cách làm bài kiểm tra tổng hợp cuối lớp 11.</p> <p style="text-align: justify;">b) <em>Cách làm bài</em></p> <p style="text-align: justify;">– Bài kiểm tra gồm hai phần : trắc nghiệm khách quan và tự luận. Tỉ lệ điểm đánh giá giữa hai phần này là 3/7. Bởi vậy, cần bố trí thời gian hợp lí cho từng phần. Cố gắng làm nhanh phần trắc nghiệm khách quan (khoảng 15 đến 20 phút).</p> <p style="text-align: justify;">– Khi làm bài trắc nghiệm khách quan, nên cân nhắc nhanh nhưng thận trọng để tìm một phương án đúng trong bốn phương án đưa ra.</p><div class="google-auto-placed ap_container" style="width: 100%; height: auto; clear: both; text-align: center;"><ins data-ad-format="auto" class="adsbygoogle adsbygoogle-noablate" data-ad-client="ca-pub-8123786206223951" data-adsbygoogle-status="done" style="display: block; margin: auto; background-color: transparent; height: 0px;" data-ad-status="unfilled"><div id="aswift_6_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement" style="border: none; height: 0px; width: 741px; margin: 0px; padding: 0px; position: relative; visibility: visible; background-color: transparent; display: inline-block; overflow: visible; opacity: 1;"><iframe id="aswift_6" name="aswift_6" style="left: 0px; position: absolute; top: 0px; border: 0px; width: 741px; height: 0px;" sandbox="allow-forms allow-popups allow-popups-to-escape-sandbox allow-same-origin allow-scripts allow-top-navigation-by-user-activation" width="741" height="0" frameborder="0" marginwidth="0" marginheight="0" vspace="0" hspace="0" allowtransparency="true" scrolling="no" src="https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-8123786206223951&output=html&h=280&adk=2020488560&adf=317011298&pi=t.aa~a.1694800419~i.43~rp.4&w=741&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1690915129&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=7302649500&ad_type=text_image&format=741x280&url=https%3A%2F%2Fsachgiaokhoa.online%2Fkiem-tra-tong-hop-cuoi-hoc-ki-i-2749G2942.html&fwr=0&pra=3&rh=186&rw=741&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&uach=WyJtYWNPUyIsIjEzLjAuMCIsIng4NiIsIiIsIjExNS4wLjU3OTAuMTE0IixbXSwwLG51bGwsIjY0IixbWyJOb3QvQSlCcmFuZCIsIjk5LjAuMC4wIl0sWyJHb29nbGUgQ2hyb21lIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXSxbIkNocm9taXVtIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXV0sMF0.&dt=1690915129917&bpp=1&bdt=1268&idt=-M&shv=r20230727&mjsv=m202307270401&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D94547395a8fa18af-22e89ad22ae300c0%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MYNbCG599XmevrUPCYJ3Zv-Np5EvA&gpic=UID%3D00000d3b2ce8a729%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MaVlHrwAJeI0KGbMoTcFZDk5BwO2Q&prev_fmts=0x0%2C1122x280%2C741x280%2C741x280%2C741x280&nras=6&correlator=6931600636875&frm=20&pv=1&ga_vid=1313503506.1690915129&ga_sid=1690915129&ga_hid=377015401&ga_fc=0&u_tz=420&u_his=3&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1055&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&dmc=8&adx=394&ady=2975&biw=1910&bih=970&scr_x=0&scr_y=0&eid=31076469%2C44759876%2C44759927%2C44759842%2C31076444%2C31076512%2C31076578%2C44788441%2C44796632&oid=2&pvsid=3262802471156010&tmod=85265995&uas=0&nvt=1&fc=1408&brdim=0%2C25%2C0%2C25%2C1920%2C25%2C1920%2C1055%2C1920%2C970&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&ifi=7&uci=a!7&btvi=4&fsb=1&xpc=i1aKCRPRcb&p=https%3A//sachgiaokhoa.online&dtd=32" data-google-container-id="a!7" data-google-query-id="CMWAtd2NvIADFTnETAId9SEClw" data-load-complete="true"></iframe></div></ins></div> <p style="text-align: justify;">– Cách làm phần tự luận giống như cách viết các bài làm văn định kì. Càn chú ý nắm chắc yêu cầu của đề bài, lập dàn ý đại cương trước khi viết và kiểm tra, sửa chữa bài viết cẩn thận trước khi nộp bài.</p> <h3 style="text-align: justify;" id="ii-ndash-goi-yacute-de-bagravei">II – GỢI Ý ĐỀ BÀI</h3> <p style="text-align: justify;">(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Phần trắc nghiệm</strong> <em>(3 điểm)</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. </strong>Đặc điểm nào sau đây <em>không phải </em>là đặc điểm của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 ?</p> <p style="text-align: justify;">A – Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước</p> <p style="text-align: justify;">B – Nền văn học luôn hướng về đại chúng</p> <p style="text-align: justify;">C – Nền văn học có nhịp độ phát triển hết sức mau lẹ</p> <p style="text-align: justify;">D – Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn</p><div class="google-auto-placed ap_container" style="width: 100%; height: auto; clear: both; text-align: center;"><ins data-ad-format="auto" class="adsbygoogle adsbygoogle-noablate" data-ad-client="ca-pub-8123786206223951" data-adsbygoogle-status="done" style="display: block; margin: auto; background-color: transparent; height: 0px;" data-ad-status="unfilled"><div id="aswift_7_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement" style="border: none; height: 0px; width: 741px; margin: 0px; padding: 0px; position: relative; visibility: visible; background-color: transparent; display: inline-block; overflow: visible; opacity: 1;"><iframe id="aswift_7" name="aswift_7" style="left: 0px; position: absolute; top: 0px; border: 0px; width: 741px; height: 0px;" sandbox="allow-forms allow-popups allow-popups-to-escape-sandbox allow-same-origin allow-scripts allow-top-navigation-by-user-activation" width="741" height="0" frameborder="0" marginwidth="0" marginheight="0" vspace="0" hspace="0" allowtransparency="true" scrolling="no" src="https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-8123786206223951&output=html&h=280&adk=2020488560&adf=4211759854&pi=t.aa~a.1694800419~i.61~rp.4&w=741&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1690915129&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=7302649500&ad_type=text_image&format=741x280&url=https%3A%2F%2Fsachgiaokhoa.online%2Fkiem-tra-tong-hop-cuoi-hoc-ki-i-2749G2942.html&fwr=0&pra=3&rh=186&rw=741&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&uach=WyJtYWNPUyIsIjEzLjAuMCIsIng4NiIsIiIsIjExNS4wLjU3OTAuMTE0IixbXSwwLG51bGwsIjY0IixbWyJOb3QvQSlCcmFuZCIsIjk5LjAuMC4wIl0sWyJHb29nbGUgQ2hyb21lIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXSxbIkNocm9taXVtIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXV0sMF0.&dt=1690915129917&bpp=1&bdt=1268&idt=1&shv=r20230727&mjsv=m202307270401&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D94547395a8fa18af-22e89ad22ae300c0%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MYNbCG599XmevrUPCYJ3Zv-Np5EvA&gpic=UID%3D00000d3b2ce8a729%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MaVlHrwAJeI0KGbMoTcFZDk5BwO2Q&prev_fmts=0x0%2C1122x280%2C741x280%2C741x280%2C741x280%2C741x280&nras=7&correlator=6931600636875&frm=20&pv=1&ga_vid=1313503506.1690915129&ga_sid=1690915129&ga_hid=377015401&ga_fc=0&u_tz=420&u_his=3&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1055&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&dmc=8&adx=394&ady=3744&biw=1910&bih=970&scr_x=0&scr_y=0&eid=31076469%2C44759876%2C44759927%2C44759842%2C31076444%2C31076512%2C31076578%2C44788441%2C44796632&oid=2&pvsid=3262802471156010&tmod=85265995&uas=0&nvt=1&fc=1408&brdim=0%2C25%2C0%2C25%2C1920%2C25%2C1920%2C1055%2C1920%2C970&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&ifi=8&uci=a!8&btvi=5&fsb=1&xpc=JOC9oRco3j&p=https%3A//sachgiaokhoa.online&dtd=39" data-google-container-id="a!8" data-google-query-id="CMuUtd2NvIADFQQeKgodKTEPQQ" data-load-complete="true"></iframe></div></ins></div> <p style="text-align: justify;"><strong>2. </strong>Nhận định nào dưới đây khái quát đúng và đầy đủ giá trị bản <em>Tuyên ngôn Độc lập</em> của Chủ tịch Hồ Chí Minh ?</p> <p style="text-align: justify;">A – <em>Tuyên ngôn Độc lập</em> là một văn kiện lịch sử vô giá, một áng văn chính luận mẫu mực.</p> <p style="text-align: justify;">B – <em>Tuyên ngôn Độc lập</em> là một văn kiện lịch sử vô giá, một bản án chế độ thực dân Pháp.</p> <p style="text-align: justify;">C – <em>Tuyên ngôn Độc lập</em> là một mẫu mực về nghệ thuật lập luận, một bản án chế độ thực dân Pháp.</p> <p style="text-align: justify;">D – <em>Tuyên ngôn Độc lập</em> là một áng văn chính luận xuất sắc, một mẫu mực về nghệ thuật lập luận.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3. </strong>Chủ đề bài Tây Tiến của Quang Dũng là gì ?</p> <p style="text-align: justify;">A – Cảm hứng lãng mạn và bi tráng về người lính Tây Tiến</p> <p style="text-align: justify;">B – Cảnh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội mà mĩ lệ</p> <p style="text-align: justify;">C – Cuộc chiến đấu đầy cam go, gian khổ và vô cùng anh dũng của các chiến sĩ Tây Tiến</p> <p style="text-align: justify;">D – Tình yêu thiên nhiên, quan hệ gắn bó giữa người lính Tây Tiến với nhân dân</p> <p style="text-align: justify;"><strong>4. </strong>Chủ đề bài Việt Bắc của Tố Hữu là gì ?</p> <p style="text-align: justify;">A – Thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp của núi rừng Việt Bắc</p> <p style="text-align: justify;">B – Khúc tình ca về cách mạng và con người kháng chiến</p> <p style="text-align: justify;">C – Khúc hùng ca và tình ca về cách mạng, về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến</p> <p style="text-align: justify;">D – Tình cảm gắn bó keo sơn giữa các chiến sĩ cách mạng với đồng bào Việt Bắc, giữa quần chúng với lãnh tụ</p> <p style="text-align: justify;"><strong>5.</strong> “Hồ Chí Minh coi văn chương trước hết là vũ khí chiến đấu, là một hành vi chính trị, xã hội, có đối tượng và mục đích rõ ràng. Khi viết, nhà văn phải tự hỏi viết về ai, viết để làm gì, sau đó mới quyết định viết cái gì và viết như thế nào.”</p> <p style="text-align: justify;"><em> Đoạn văn trên đây nói về [...] của Hồ Chí Minh.</em></p> <p style="text-align: justify;">Chọn cụm từ phù hợp nhất dưới đây điền vào chỗ trống trong câu in nghiêng trên.</p> <p style="text-align: justify;">A – Mục đích sáng tác</p> <p style="text-align: justify;">B – Quan điểm sáng tác</p> <p style="text-align: justify;">C – Phương pháp sáng tác</p> <p style="text-align: justify;">D – Nội dung sáng tác</p> <p style="text-align: justify;"><strong>6. </strong>Nhận định dưới đây nói về nhà thơ nào ?</p> <p style="text-align: justify;">“Các chặng đường thơ của ông luôn gắn bó và phản ánh chân thật những chặng đường cách mạng của dân tộc. Những tư tưởng, tình cảm lớn của con người, những vấn đề lớn lao của đời sống đã được ông thể hiện qua giọng thơ mang tính chất tâm tình rất tự nhiên, đằm thắm, chân thành”.</p> <p style="text-align: justify;">A – Hồ Chí Minh</p> <p style="text-align: justify;">B – Tố Hữu</p> <p style="text-align: justify;">C – Nguyễn Đình Thi</p> <p style="text-align: justify;">D – Chế Lan Viên</p> <p style="text-align: justify;"><strong>7. </strong>Đọc đoạn văn sau và cho biết trường hợp nào chỉ bao gồm các thuật ngữ khoa học ?</p> <p style="text-align: justify;">“Nói một cách tổng quát, ngữ nghĩa học hiện đại nghiên cứu không chỉ những ý nghĩa hiển ngôn mà cả những ý nghĩa hàm ẩn, nghiên cứu ý nghĩa không chỉ của các đơn vị có đoạn tính, mà cả của các yếu tố không có đoạn tính, nghiên cứu ý nghĩa không chỉ của các đơn vị lập thành hệ thống mà cả của các hành vi sử dụng chúng, của những quan hệ giữa các đơn vị hệ thống với hoàn cảnh giao tiếp”. (Đỗ Hữu Châu, <em>Cơ sở ngũ nghĩa học từ vựng</em>)</p> <p style="text-align: justify;">A – Tổng quát, ngữ nghĩa học, hiện đại, hiển ngôn, hàm ẩn, đơn vị đoạn tính, ý nghĩa, hoàn cảnh giao tiếp</p> <p style="text-align: justify;">B – Ngữ nghĩa học, hiển ngôn, hàm ẩn, đơn vị có đoạn tính, yếu tố không có đoạn tính, đơn vị hệ thống, hoàn cảnh giao tiếp</p> <p style="text-align: justify;">C – Ngữ nghĩa học, nghiên cứu, ý nghĩa, hệ thống, đơn vị, quan hệ, sử dụng, hoàn cảnh giao tiếp</p> <p style="text-align: justify;">D – Tổng quát, hiện đại, nghiên cứu, hệ thống, hiển ngôn, hàm ngôn, hoàn cảnh giao tiếp</p> <p style="text-align: justify;"><strong>8.</strong> Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học ?</p> <p style="text-align: justify;">A – Tính khái quát, trừu tượng</p> <p style="text-align: justify;">B – Tính truyền cảm, thuyết phục</p> <p style="text-align: justify;">C − Tính lí trí, lôgíc</p> <p style="text-align: justify;">D − Tính khách quan, phi cá thể</p> <p style="text-align: justify;"><strong>9. </strong>Khổ thơ sau đây không sử dụng phép tu từ ngữ âm nào ?</p> <p style="text-align: justify;"><em> Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm<br></em><em> </em><em>Heo hút cồn mây súng ngửi trời<br></em><em> </em><em>Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống<br></em><em> </em><em>Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.</em></p> <p style="text-align: right;"><span style="font-size: 10pt;">(Quang Dũng, <em>Tây Tiến</em>)</span></p> <p style="text-align: justify;">A – Thay đổi nhịp điệu các dòng thơ</p> <p style="text-align: justify;">B – Phối ứng thanh điệu</p> <p style="text-align: justify;">C – Điệp khúc</p> <p style="text-align: justify;">D – Điệp phụ âm đầu và vần</p> <p style="text-align: justify;"><strong>10. </strong>Đề tài nào sau đây không thuộc đối tượng nghị luận ở Trung học phổ thông?</p> <p style="text-align: justify;">A – Một hiện tượng đời sống</p> <p style="text-align: justify;">B – Một phát minh, một công trình khoa học</p> <p style="text-align: justify;">C – Một tư tưởng, đạo lí</p> <p style="text-align: justify;">D – Một ý kiến bàn về văn học</p> <p style="text-align: justify;"><strong>11. </strong>Nếu những thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn sau.</p> <p style="text-align: justify;"><em>“Tiếng suối trong như tiếng hát xa...”. Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối. Thế Lữ lại so sánh tiếng hát trong với nước ngọc tuyền. Những người này không miêu tả trực tiếp tiếng suối. Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối là tiếng đàn cầm. Có lẽ đó là hình ảnh gần nhất với hình ảnh trong câu thơ này. Có thể chẳng phải ngẫu nhiên. Nguyễn Trãi sành âm nhạc. Bác Hồ cũng thích âm nhạc. Tiếng hát của một danh ca Pháp từng thích nghe thời trẻ, đến tuổi bảy mươi Bác còn nhờ chị Ma-đơ-len Ríp-phô tìm lại hộ. Tiếng suối ngàn của đất nước hay đó là tiếng hát của trái tim người nghệ sĩ yêu đời ?</em></p> <p style="text-align: right;"><span style="font-size: 10pt;">(<em>Theo </em>Lê Trí Viễn, trong<em> Làm văn 12</em>, NXB Giáo dục, 2000)</span></p> <p style="text-align: justify;">A – Bác bỏ và bình luận</p> <p style="text-align: justify;">B – Phân tích và bác bỏ</p> <p style="text-align: justify;">C – So sánh kết hợp với phân tích và bác bỏ</p> <p style="text-align: justify;">D – So sánh kết hợp với bình luận</p> <p style="text-align: justify;"><strong>12. </strong>Lập luận dưới đây mắc lỗi nào ?</p> <p style="text-align: justify;"><em>Sách [...] thật là vừa hay lại vừa lành : hay vì nó không đến nỗi vô vị vô duyên, lành vì nó không có ảnh hưởng xấu đến tinh thần người đọc.</em></p> <p style="text-align: justify;">A – Không đủ lí do</p> <p style="text-align: justify;">B – Mâu thuẫn</p> <p style="text-align: justify;">C – Không nhất quán</p> <p style="text-align: justify;">D − Không có luận cứ</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Phần tự luận</strong> (<em>7 điểm</em> – chọn một trong hai đề)</p> <p style="text-align: justify;"><em><strong>Đề 1</strong></em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. </strong>Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bản <em>Tuyên ngôn Độc lập</em> của Chủ tịch Hồ Chí Minh. <em>(2 điểm)</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. </strong>Phân tích nghệ thuật lập luận trong tác phẩm <em>Tuyên ngôn Độc lập</em> của Chủ tịch Hồ Chí Minh. <em>(5 điểm)</em></p> <p style="text-align: justify;"><em><strong>Đề 2</strong></em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. </strong>Giới thiệu bài thơ <em>Tây Tiến </em>của Quang Dũng. <em>(2 điểm)</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. </strong>Đồng cảm và sẻ chia trong xã hội ta ngày nay. <em>(5 điểm)</em></p> |
1690915160-2 | https://sachgiaokhoa.online/sach-giao-khoa-lop-12-15-nha-xuat-ban-giao-duc-viet-nam-5.html | Ngữ văn 12 (Tập 1) | https://sachgiaokhoa.online/ngu-van-12-tap-1-457S5432.html | Ôn Tập Phần Văn Học | https://sachgiaokhoa.online/on-tap-phan-van-hoc-2748G2942.html | <h3 style="text-align: justify;" id="i-ndash-noi-dung-ocircn-tap">I – NỘI DUNG ÔN TẬP</h3> <p style="text-align: justify;">Sách giáo khoa <em>Ngữ văn 12</em>, tập một gồm một số tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX. Nội dung của phần này có mấy điểm cần lưu ý:</p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. </strong>Về bài <em>Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX</em></p> <p style="text-align: justify;">Điều quan trọng nhất là phải hiểu được hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước ta từ năm 1945 đến năm 1975 (hai cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô cùng ác liệt) để có thể giải thích được các đặc điểm cơ bản của văn học, nắm được tiêu chí đánh giá thành tựu và những hạn chế khó tránh khỏi của giai đoạn văn học này theo quan điểm lịch sử.</p><div class="google-auto-placed ap_container" style="width: 100%; height: auto; clear: both; text-align: center;"><ins data-ad-format="auto" class="adsbygoogle adsbygoogle-noablate" data-ad-client="ca-pub-8123786206223951" data-adsbygoogle-status="done" style="display: block; margin: auto; background-color: transparent; height: 0px;" data-ad-status="unfilled"><div id="aswift_3_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement" style="border: none; height: 0px; width: 741px; margin: 0px; padding: 0px; position: relative; visibility: visible; background-color: transparent; display: inline-block; overflow: visible; opacity: 1;"><iframe id="aswift_3" name="aswift_3" style="left: 0px; position: absolute; top: 0px; border: 0px; width: 741px; height: 0px;" sandbox="allow-forms allow-popups allow-popups-to-escape-sandbox allow-same-origin allow-scripts allow-top-navigation-by-user-activation" width="741" height="0" frameborder="0" marginwidth="0" marginheight="0" vspace="0" hspace="0" allowtransparency="true" scrolling="no" src="https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-8123786206223951&output=html&h=280&adk=2020488560&adf=2496579566&pi=t.aa~a.1694800419~i.7~rp.4&w=741&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1690915151&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=7302649500&ad_type=text_image&format=741x280&url=https%3A%2F%2Fsachgiaokhoa.online%2Fon-tap-phan-van-hoc-2748G2942.html&fwr=0&pra=3&rh=186&rw=741&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&uach=WyJtYWNPUyIsIjEzLjAuMCIsIng4NiIsIiIsIjExNS4wLjU3OTAuMTE0IixbXSwwLG51bGwsIjY0IixbWyJOb3QvQSlCcmFuZCIsIjk5LjAuMC4wIl0sWyJHb29nbGUgQ2hyb21lIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXSxbIkNocm9taXVtIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXV0sMF0.&dt=1690915151340&bpp=1&bdt=1302&idt=-M&shv=r20230727&mjsv=m202307270401&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D94547395a8fa18af-22e89ad22ae300c0%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MYNbCG599XmevrUPCYJ3Zv-Np5EvA&gpic=UID%3D00000d3b2ce8a729%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MaVlHrwAJeI0KGbMoTcFZDk5BwO2Q&prev_fmts=0x0%2C1122x280&nras=3&correlator=1453267264007&frm=20&pv=1&ga_vid=342372892.1690915151&ga_sid=1690915151&ga_hid=1742697409&ga_fc=0&u_tz=420&u_his=4&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1055&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&dmc=8&adx=394&ady=1026&biw=1910&bih=970&scr_x=0&scr_y=0&eid=31076469%2C44759876%2C44759927%2C44759842%2C31076482%2C31076578%2C44788442%2C44798156%2C31076204&oid=2&pvsid=2325109117071089&tmod=85265995&uas=0&nvt=1&fc=1408&brdim=0%2C25%2C0%2C25%2C1920%2C25%2C1920%2C1055%2C1920%2C970&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&ifi=4&uci=a!4&btvi=1&fsb=1&xpc=KLZDE4Hvha&p=https%3A//sachgiaokhoa.online&dtd=18" data-google-container-id="a!4" data-google-query-id="CPuD0eeNvIADFUHRfAodY1ILXQ" data-load-complete="true"></iframe></div></ins></div> <p style="text-align: justify;">Về giai đoạn văn học từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX, cần nắm được hoàn cảnh lịch sử, xã hội và những chuyển biến bước đầu của giai đoạn văn học này về các mặt : quan điểm sáng tác của nhà văn, những đổi mới về thể loại sáng tác và lí luận, phê bình văn học.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. </strong>Về hai bài có tính chất khái quát về tác giả văn học : Hồ Chí Minh và Tố Hữu.</p> <p style="text-align: justify;">Hai bài này đều gắn với những bài học về tác phẩm cụ thể của các tác giả nói trên. (Hồ Chí Minh gắn với bài học về <em>Tuyên ngôn Độc lập</em>, Tố Hữu gắn với bài học về <em>Việt Bắc</em>.)</p> <p style="text-align: justify;">Đối với nền văn học Việt Nam hiện đại, Hồ Chí Minh là một tác giả xuất hiện khá sớm với những truyện ngắn, kí và văn chính luận viết bằng tiếng Pháp từ đầu những năm hai mươi của thế kỉ XX. <em>Tuyên ngôn Độc lập</em> của Người là áng văn mở nước, đồng thời cũng mở đầu thời kì văn học từ sau Cách mạng tháng Tám. Sáng tác văn học của Người, từ truyện, kí, văn chính luận đến thơ ca, có vị trí quan trọng đối với nền văn học hiện đại Việt Nam. Hồ Chí Minh là nhà văn, nhà thơ cách mạng tiêu biểu nhất, đồng thời là nhà văn hoá lớn của dân tộc. Khi ôn tập về tác giả Hồ Chí Minh, cần lưu ý : quan điểm sáng tác nhất quán ; sự nghiệp văn học đa dạng, phong phú ; phong cách nghệ thuật độc đáo.</p><div class="google-auto-placed ap_container" style="width: 100%; height: auto; clear: both; text-align: center;"><ins data-ad-format="auto" class="adsbygoogle adsbygoogle-noablate" data-ad-client="ca-pub-8123786206223951" data-adsbygoogle-status="done" style="display: block; margin: auto; background-color: transparent; height: 0px;" data-ad-status="unfilled"><div id="aswift_4_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement" style="border: none; height: 0px; width: 741px; margin: 0px; padding: 0px; position: relative; visibility: visible; background-color: transparent; display: inline-block; overflow: visible; opacity: 1;"><iframe id="aswift_4" name="aswift_4" style="left: 0px; position: absolute; top: 0px; border: 0px; width: 741px; height: 0px;" sandbox="allow-forms allow-popups allow-popups-to-escape-sandbox allow-same-origin allow-scripts allow-top-navigation-by-user-activation" width="741" height="0" frameborder="0" marginwidth="0" marginheight="0" vspace="0" hspace="0" allowtransparency="true" scrolling="no" src="https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-8123786206223951&output=html&h=280&adk=2020488560&adf=4280474192&pi=t.aa~a.1694800419~i.15~rp.4&w=741&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1690915151&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=7302649500&ad_type=text_image&format=741x280&url=https%3A%2F%2Fsachgiaokhoa.online%2Fon-tap-phan-van-hoc-2748G2942.html&fwr=0&pra=3&rh=186&rw=741&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&uach=WyJtYWNPUyIsIjEzLjAuMCIsIng4NiIsIiIsIjExNS4wLjU3OTAuMTE0IixbXSwwLG51bGwsIjY0IixbWyJOb3QvQSlCcmFuZCIsIjk5LjAuMC4wIl0sWyJHb29nbGUgQ2hyb21lIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXSxbIkNocm9taXVtIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXV0sMF0.&dt=1690915151340&bpp=1&bdt=1302&idt=1&shv=r20230727&mjsv=m202307270401&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D94547395a8fa18af-22e89ad22ae300c0%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MYNbCG599XmevrUPCYJ3Zv-Np5EvA&gpic=UID%3D00000d3b2ce8a729%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MaVlHrwAJeI0KGbMoTcFZDk5BwO2Q&prev_fmts=0x0%2C1122x280%2C741x280&nras=4&correlator=1453267264007&frm=20&pv=1&ga_vid=342372892.1690915151&ga_sid=1690915151&ga_hid=1742697409&ga_fc=0&u_tz=420&u_his=4&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1055&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&dmc=8&adx=394&ady=1743&biw=1910&bih=970&scr_x=0&scr_y=0&eid=31076469%2C44759876%2C44759927%2C44759842%2C31076482%2C31076578%2C44788442%2C44798156%2C31076204&oid=2&pvsid=2325109117071089&tmod=85265995&uas=0&nvt=1&fc=1408&brdim=0%2C25%2C0%2C25%2C1920%2C25%2C1920%2C1055%2C1920%2C970&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&ifi=5&uci=a!5&btvi=2&fsb=1&xpc=Ufsu3sjJx5&p=https%3A//sachgiaokhoa.online&dtd=26" data-google-container-id="a!5" data-google-query-id="CMuD0eeNvIADFa2T6QUdMfQE1Q" data-load-complete="true"></iframe></div></ins></div> <p style="text-align: justify;">Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng. Ông là nhà thơ trữ tình – chính trị lớn của nền thơ ca hiện đại Việt Nam mà mỗi chặng đường thơ đều gắn bó mật thiết với chặng đường cách mạng. Khi ôn tập về tác giả Tố Hữu, cần nắm vững : ông là nhà thơ trữ tình – chính trị lớn của thời đại mới, chủ đề xuyên suốt đời thơ của ông là ca ngợi lí tưởng cộng sản, nét nổi bật của phong cách nghệ thuật là đậm đà bản sắc dân tộc truyền thống.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3. </strong>Các tác phẩm được chọn học chính thức hay đọc thêm thuộc nhiều thể loại khác nhau : thơ, văn chính luận, hồi kí, tuỳ bút, văn nhật dụng</p> <p style="text-align: justify;">Ngoài những tác phẩm văn học Việt Nam, sách giáo khoa còn chọn để đọc thêm bài <em>Đô-xtôi-ép-xki</em> (X. Xvai-go), <em>Tự do</em> (P. Ê-luy-a).</p> <p style="text-align: justify;">Khi ôn tập các tác phẩm này, cần nắm vững đặc trưng của từng thể loại văn học để vận dụng vào việc đọc tác phẩm. Đồng thời, cũng nên so sánh những tác phẩm cùng thể loại để nhận rõ hơn những nét riêng về phong cách của mỗi tác phẩm. Ví dụ : So sánh đoạn trích <em>Đất Nước</em> trong trường ca <em>Mặt đường khát vọng</em> của Nguyễn Khoa Điềm với bài thơ <em>Đất nước</em> của Nguyễn Đình Thi (thơ) ; so sánh <em>Ai đã đặt tên cho dòng sông ?</em> của Hoàng Phủ Ngọc Tường với <em>Người lái đò Sông Đà</em> của Nguyễn Tuân (tuỳ bút),...</p> <h3 style="text-align: justify;" id="ii-ndash-phuong-phaacutep-ocircn-tap">II – PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP</h3> <p style="text-align: justify;">Học sinh có thể vận dụng những hình thức ôn tập sau:</p> <p style="text-align: justify;">– Làm bài tập tại lớp.</p> <p style="text-align: justify;">– Thuyết trình.</p> <p style="text-align: justify;">– Thảo luận ở lớp (có thể theo từng nhóm).</p> <p style="text-align: justify;">– Viết báo.</p> <p style="text-align: justify;">Có thể lập đề cương ôn tập theo hệ thống các vấn đề và câu hỏi sau :</p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. </strong>Quá trình phát triển của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết thế kỉ XX (những giai đoạn và thành tựu chủ yếu của từng giai đoạn) ?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. </strong>Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3. </strong>Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Hồ Chí Minh ? Chứng minh mối quan hệ nhất quán giữa quan điểm sáng tác với sự nghiệp văn học của Người.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>4. </strong>Mục đích và đối tượng của bản <em>Tuyên ngôn Độc lập</em> (căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể khi Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn) ? Phân tích nội dung và hình thức của tác phẩm để làm rõ <em>Tuyên ngôn Độc lập</em> vừa là một áng văn chính luận mẫu mực vừa là một áng văn chan chứa những tình cảm lớn.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>5. </strong>Vì sao nói Tố Hữu là nhà thơ trữ tình – chính trị ? Phân tích khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong thơ Tố Hữu.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>6. </strong>Phân tích những biểu hiện của tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>7. </strong>Vấn đề đặt ra và hệ thống luận điểm, cách triển khai lí lẽ và dẫn chứng trong các bài viết <em>Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc </em>(Phạm Văn Đồng), <em>Mấy ý nghĩ về thơ</em> (Nguyễn Đình Thi), <em>Đô-xtôi-ép-xki</em> (X. Xvai-go).</p> <p style="text-align: justify;"><strong>8.</strong> Phân tích vẻ đẹp của hình tượng người lính trong bài thơ <em>Tây Tiến</em> của Quang Dũng (so sánh với hình tượng người lính trong bài thơ <em>Đồng chí </em>của Chính Hữu).</p> <p style="text-align: justify;"><strong>9. </strong>Những khám phá riêng của mỗi nhà thơ về đất nước quê hương qua bài thơ <em>Đất nước </em>(Nguyễn Đình Thi) và đoạn trích <em>Đất Nước</em> trong trường ca<em> Mặt đường khát vọng</em> (Nguyễn Khoa Điềm) ?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>10. </strong>Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh. Anh (chị) cảm nhận được gì về tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ này ?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>11. </strong>Những điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ<em> Dọn về làng</em> (Nông Quốc Chấn), <em>Tiếng hát con tàu</em> (Chế Lan Viên), <em>Đò Lèn</em> (Nguyễn Duy) và <em>Bác ơi ! </em>(Tố Hữu).</p> <p style="text-align: justify;"><strong>12. </strong>So sánh <em>Chữ người tử tù</em> (<em>Ngữ văn 11</em>, tập một) với <em>Người lái đò Sông Đà</em>, nhận xét những điểm thống nhất và khác biệt của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước và sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>13. </strong>Cảm hứng thẩm mĩ và văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường qua đoạn trích bút kí <em>Ai đã đặt tên cho dòng sông ?</em></p> <p style="text-align: justify;">* <em>Lưu ý</em> : Về những tác phẩm khác, học sinh dựa vào <em>Hướng dẫn học bài và Hướng dẫn đọc thêm</em> để ôn tập.</p> <p> </p> |
1690915162-3 | https://sachgiaokhoa.online/sach-giao-khoa-lop-12-15-nha-xuat-ban-giao-duc-viet-nam-5.html | Ngữ văn 12 (Tập 1) | https://sachgiaokhoa.online/ngu-van-12-tap-1-457S5432.html | Thực Hành Chữa Lỗi Lập Luận Trong Văn Nghị Luận | https://sachgiaokhoa.online/thuc-hanh-chua-loi-lap-luan-trong-van-nghi-luan-2747G2942.html | <h3 style="text-align: justify;" id="1-phaacutet-hien-vagrave-phacircn-tiacutech-caacutec-loi-lap-luan-trong-nhung-doan-van-sau">1. Phát hiện và phân tích các lỗi lập luận trong những đoạn văn sau:</h3> <p style="text-align: justify;">a) <em>Giá trị quan trọng nhất của văn học dân gian là giá trị nhận thức. Văn học dân gian chứa đựng một lượng kiến thức khổng lồ, phong phú về tự nhiên và đời sống xã hội. Những câu tục ngữ, ca dao vừa cung cấp cho chúng ta những hiểu biết, những kinh nghiệm sống, vừa tác động mạnh mẽ đến tâm hồn con người. Ví dụ như câu : “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa – Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” là một cách dự báo thời tiết của nhân dân ta.</em></p> <p style="text-align: justify;">b) <em>Người thanh niên trong truyện ngắn <strong>Lặng lẽ Sa Pa</strong> của Nguyễn Thành Long không chỉ say mê công việc, lạc quan, yêu đời mà còn rất thèm người. Anh thèm người tới mức đã tự tay lăn một cây to chặn ngang giữa đường để được gặp mặt và trò chuyện với đoàn khách lên Sa Pa dù chỉ là một vài phút. Chính cái sự thèm người ấy đã làm cho ta phần nào hiểu thêm về tính cách của anh. Anh sống lặng lẽ một mình, làm một công việc thầm lặng nhưng không có nghĩa là anh chán ghét cuộc đời. Anh vẫn yêu đời, vẫn yêu người. Đó là biểu hiện rõ nét nhất của tinh thần lạc quan.</em></p><div class="google-auto-placed ap_container" style="width: 100%; height: auto; clear: both; text-align: center;"><ins data-ad-format="auto" class="adsbygoogle adsbygoogle-noablate" data-ad-client="ca-pub-8123786206223951" data-adsbygoogle-status="done" style="display: block; margin: auto; background-color: transparent; height: 0px;"><div id="aswift_3_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement" style="border: none; height: 0px; width: 741px; margin: 0px; padding: 0px; position: relative; visibility: visible; background-color: transparent; display: inline-block; overflow: visible; opacity: 1;"><iframe id="aswift_3" name="aswift_3" style="left: 0px; position: absolute; top: 0px; border: 0px; width: 741px; height: 0px;" sandbox="allow-forms allow-popups allow-popups-to-escape-sandbox allow-same-origin allow-scripts allow-top-navigation-by-user-activation" width="741" height="0" frameborder="0" marginwidth="0" marginheight="0" vspace="0" hspace="0" allowtransparency="true" scrolling="no" src="https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-8123786206223951&output=html&h=280&adk=2020488560&adf=2496579566&pi=t.aa~a.1694800419~i.5~rp.4&w=741&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1690915161&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=7302649500&ad_type=text_image&format=741x280&url=https%3A%2F%2Fsachgiaokhoa.online%2Fthuc-hanh-chua-loi-lap-luan-trong-van-nghi-luan-2747G2942.html&fwr=0&pra=3&rh=186&rw=741&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&uach=WyJtYWNPUyIsIjEzLjAuMCIsIng4NiIsIiIsIjExNS4wLjU3OTAuMTE0IixbXSwwLG51bGwsIjY0IixbWyJOb3QvQSlCcmFuZCIsIjk5LjAuMC4wIl0sWyJHb29nbGUgQ2hyb21lIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXSxbIkNocm9taXVtIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXV0sMF0.&dt=1690915161402&bpp=2&bdt=1215&idt=-M&shv=r20230727&mjsv=m202307270401&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D94547395a8fa18af-22e89ad22ae300c0%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MYNbCG599XmevrUPCYJ3Zv-Np5EvA&gpic=UID%3D00000d3b2ce8a729%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MaVlHrwAJeI0KGbMoTcFZDk5BwO2Q&prev_fmts=0x0%2C741x280%2C1122x280&nras=3&correlator=715860549162&frm=20&pv=1&ga_vid=1932382981.1690915161&ga_sid=1690915161&ga_hid=1382821191&ga_fc=0&u_tz=420&u_his=5&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1055&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&dmc=8&adx=394&ady=1110&biw=1910&bih=970&scr_x=0&scr_y=0&eid=31076469%2C44759876%2C44759927%2C44759842%2C31076578%2C44788442%2C44795910&oid=2&pvsid=3897298446613348&tmod=85265995&uas=0&nvt=1&fc=1408&brdim=0%2C25%2C0%2C25%2C1920%2C25%2C1920%2C1055%2C1920%2C970&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&ifi=4&uci=a!4&btvi=2&fsb=1&xpc=p8iXgpSqCq&p=https%3A//sachgiaokhoa.online&dtd=10" data-google-container-id="a!4" data-google-query-id="CLKYt-yNvIADFYgbKgodwj8PfA" data-load-complete="true"></iframe></div></ins></div> <p style="text-align: justify;">c) <em>Truyện ngắn <strong>Vợ nhặt</strong> của Kim Lân đã cho thấy sức mạnh của tình người trong hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống. Nhờ có mấy bát bánh đúc mà người đàn bà trở thành vợ của Tràng. Cũng chính vì đói mà họ nương tựa vào nhau, chia sẻ với nhau giữa lúc hoạn nạn. Đó chính là biểu hiện của giá trị nhân đạo trong tác phẩm.</em></p> <p style="text-align: justify;">d) <em>Nếu ai đã từng ra biển thì hẳn phải cảm nhận được vẻ đẹp kì diệu và sức mạnh của những con sóng miên man vỗ bờ. Những con sóng luôn biến đổi khôn lường, lúc thì êm ả, dịu dàng, lúc lại sôi sục, dữ dội. Và những con sóng ấy dường như không biết mệt. Sóng từ đâu đến và sóng đi đâu, về đâu ? Chính vì thể, Xuân Quỳnh đã ví tình yêu của mình như những con sóng “Dữ dội và dịu êm – ồn ào và lặng lẽ”. Chính Xuân Quỳnh đã hoá thân vào những con sóng để nói lên tình yêu của mình.</em></p><div class="google-auto-placed ap_container" style="width: 100%; height: auto; clear: both; text-align: center;"><ins data-ad-format="auto" class="adsbygoogle adsbygoogle-noablate" data-ad-client="ca-pub-8123786206223951" data-adsbygoogle-status="done" style="display: block; margin: auto; background-color: transparent; height: 0px;"><div id="aswift_4_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement" style="border: none; height: 0px; width: 741px; margin: 0px; padding: 0px; position: relative; visibility: visible; background-color: transparent; display: inline-block; overflow: visible; opacity: 1;"><iframe id="aswift_4" name="aswift_4" style="left: 0px; position: absolute; top: 0px; border: 0px; width: 741px; height: 0px;" sandbox="allow-forms allow-popups allow-popups-to-escape-sandbox allow-same-origin allow-scripts allow-top-navigation-by-user-activation" width="741" height="0" frameborder="0" marginwidth="0" marginheight="0" vspace="0" hspace="0" allowtransparency="true" scrolling="no" src="https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-8123786206223951&output=html&h=280&adk=2020488560&adf=4280474192&pi=t.aa~a.1694800419~i.9~rp.4&w=741&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1690915161&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=7302649500&ad_type=text_image&format=741x280&url=https%3A%2F%2Fsachgiaokhoa.online%2Fthuc-hanh-chua-loi-lap-luan-trong-van-nghi-luan-2747G2942.html&fwr=0&pra=3&rh=186&rw=741&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&uach=WyJtYWNPUyIsIjEzLjAuMCIsIng4NiIsIiIsIjExNS4wLjU3OTAuMTE0IixbXSwwLG51bGwsIjY0IixbWyJOb3QvQSlCcmFuZCIsIjk5LjAuMC4wIl0sWyJHb29nbGUgQ2hyb21lIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXSxbIkNocm9taXVtIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXV0sMF0.&dt=1690915161402&bpp=1&bdt=1216&idt=-M&shv=r20230727&mjsv=m202307270401&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D94547395a8fa18af-22e89ad22ae300c0%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MYNbCG599XmevrUPCYJ3Zv-Np5EvA&gpic=UID%3D00000d3b2ce8a729%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MaVlHrwAJeI0KGbMoTcFZDk5BwO2Q&prev_fmts=0x0%2C741x280%2C1122x280%2C741x280&nras=4&correlator=715860549162&frm=20&pv=1&ga_vid=1932382981.1690915161&ga_sid=1690915161&ga_hid=1382821191&ga_fc=0&u_tz=420&u_his=5&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1055&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&dmc=8&adx=394&ady=1684&biw=1910&bih=970&scr_x=0&scr_y=0&eid=31076469%2C44759876%2C44759927%2C44759842%2C31076578%2C44788442%2C44795910&oid=2&pvsid=3897298446613348&tmod=85265995&uas=0&nvt=1&fc=1408&brdim=0%2C25%2C0%2C25%2C1920%2C25%2C1920%2C1055%2C1920%2C970&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&ifi=5&uci=a!5&btvi=3&fsb=1&xpc=WZjhYu3m9S&p=https%3A//sachgiaokhoa.online&dtd=26" data-google-container-id="a!5" data-google-query-id="CPegt-yNvIADFWEJewcdWEkMrg" data-load-complete="true"></iframe></div></ins></div> <p style="text-align: justify;">e) <em>Lòng thương người của Nguyễn Du bao trùm lên toàn bộ tác phẩm <strong>Truyện Kiều</strong>. Đoạn trích nào trong sách giáo khoa ông cũng nâng cao phẩm giá con người. Kiều thương cha bị đòn mà phải bán mình. Điều này khiến chúng ta thấy rõ hơn cuộc sống hồng nhan của Kiều. Ông thương xót Kiều vì Kiều chịu bao nhiêu tai hoạ. Ta càng hiểu thế nào là hồng nhan mà bạc mệnh.</em></p> <p style="text-align: justify;">g) <em>Cây xà nu là một loài cây họ thông mọc rất nhiều trong những khu rừng ở Tây Nguyên. Xà nu là một loài cây gỗ quý và đặc biệt có sức sống rất mãnh liệt. Nói đến cây xà nu là ta hình dung ra con người Tây Nguyên với phẩm chất anh dũng, quật cường. Rừng xà nu là biểu tượng cho người dân Xô Man. Hình ảnh những thế hệ cây xà nu cũng gợi lên sự tiếp nối của thế hệ những người dân Xô Man : “Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngục người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi... Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá sum sẽ như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ”.</em></p><div class="google-auto-placed ap_container" style="width: 100%; height: auto; clear: both; text-align: center;"><ins data-ad-format="auto" class="adsbygoogle adsbygoogle-noablate" data-ad-client="ca-pub-8123786206223951" data-adsbygoogle-status="done" style="display: block; margin: auto; background-color: transparent; height: 0px;"><div id="aswift_5_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement" style="border: none; height: 0px; width: 741px; margin: 0px; padding: 0px; position: relative; visibility: visible; background-color: transparent; display: inline-block; overflow: visible; opacity: 1;"><iframe id="aswift_5" name="aswift_5" style="left: 0px; position: absolute; top: 0px; border: 0px; width: 741px; height: 0px;" sandbox="allow-forms allow-popups allow-popups-to-escape-sandbox allow-same-origin allow-scripts allow-top-navigation-by-user-activation" width="741" height="0" frameborder="0" marginwidth="0" marginheight="0" vspace="0" hspace="0" allowtransparency="true" scrolling="no" src="https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-8123786206223951&output=html&h=280&adk=2020488560&adf=39315810&pi=t.aa~a.1694800419~i.13~rp.4&w=741&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1690915161&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=7302649500&ad_type=text_image&format=741x280&url=https%3A%2F%2Fsachgiaokhoa.online%2Fthuc-hanh-chua-loi-lap-luan-trong-van-nghi-luan-2747G2942.html&fwr=0&pra=3&rh=186&rw=741&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&uach=WyJtYWNPUyIsIjEzLjAuMCIsIng4NiIsIiIsIjExNS4wLjU3OTAuMTE0IixbXSwwLG51bGwsIjY0IixbWyJOb3QvQSlCcmFuZCIsIjk5LjAuMC4wIl0sWyJHb29nbGUgQ2hyb21lIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXSxbIkNocm9taXVtIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXV0sMF0.&dt=1690915161402&bpp=1&bdt=1216&idt=1&shv=r20230727&mjsv=m202307270401&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D94547395a8fa18af-22e89ad22ae300c0%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MYNbCG599XmevrUPCYJ3Zv-Np5EvA&gpic=UID%3D00000d3b2ce8a729%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MaVlHrwAJeI0KGbMoTcFZDk5BwO2Q&prev_fmts=0x0%2C741x280%2C1122x280%2C741x280%2C741x280&nras=5&correlator=715860549162&frm=20&pv=1&ga_vid=1932382981.1690915161&ga_sid=1690915161&ga_hid=1382821191&ga_fc=0&u_tz=420&u_his=5&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1055&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&dmc=8&adx=394&ady=2308&biw=1910&bih=970&scr_x=0&scr_y=0&eid=31076469%2C44759876%2C44759927%2C44759842%2C31076578%2C44788442%2C44795910&oid=2&pvsid=3897298446613348&tmod=85265995&uas=0&nvt=1&fc=1408&brdim=0%2C25%2C0%2C25%2C1920%2C25%2C1920%2C1055%2C1920%2C970&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&ifi=6&uci=a!6&btvi=4&fsb=1&xpc=aFxD0Iz2d1&p=https%3A//sachgiaokhoa.online&dtd=31" data-google-container-id="a!6" data-google-query-id="CJWct-yNvIADFTfITAIdyTUE0A" data-load-complete="true"></iframe></div></ins></div> <p style="text-align: justify;">h) <em>Chính vì ra đời từ rất sớm nên văn học dân gian có giá trị trong việc bảo tồn và nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân. Các tác phẩm văn học dân gian đều hướng con người tới cái “chân, thiện, mĩ”. Không một ai là không biết đến truyện cổ tích <strong>Tấm Cám</strong>. Cuộc đấu tranh của cô Tấm với mẹ con Cám cũng chính là cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác. Và tất nhiên, chiến thắng sẽ thuộc về cái thiện. Văn học dân gian còn là kho tàng về nghệ thuật :</em></p> <p style="text-align: center;"><em>“Thân em như trái bần trôi<br></em><em>Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.”</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>Với phép so sánh đặc sắc, câu ca dao là lời hát về thân phận éo le, khổ cực của người phụ nữ trong xã hội xưa. Với những giá trị ấy, văn học dân gian là bộ phận của văn học Việt Nam và là nền tảng của văn học viết.</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. </strong>Chữa lại các đoạn văn trên để lập luận chặt chẽ, lôgíc và có sức thuyết phục.</p> <p> </p> |
1690915165-4 | https://sachgiaokhoa.online/sach-giao-khoa-lop-12-15-nha-xuat-ban-giao-duc-viet-nam-5.html | Ngữ văn 12 (Tập 1) | https://sachgiaokhoa.online/ngu-van-12-tap-1-457S5432.html | Đọc thêm: Những Ngày Đầu Của Nước Việt Nam Mới (Trích Những năm tháng không thể nào quên) | https://sachgiaokhoa.online/doc-them-nhung-ngay-dau-cua-nuoc-viet-nam-moi-trich-nhung-nam-thang-khong-the-nao-quen-2746G2942.html | <h3 style="text-align: justify;" id="tieu-dan">TIỂU DẪN</h3> <p style="text-align: justify;">Võ Nguyên Giáp (1911 – 2013), quê ở xã Lộc Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình. Ông bắt đầu hoạt động cách mạng từ năm 1925 và là một trong những đảng viên đầu tiên của Đảng Cộng sản Đông Dương. Tháng 12 – 1944, ông được Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. Tháng 8 – 1945, ông là Uỷ viên Uỷ ban Quân sự Bắc Kì, là thành viên Uỷ ban Khởi nghĩa toàn quốc. Cách mạng tháng Tám thành công, ông là Bộ trưởng Bộ Nội vụ trong Chính phủ làm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Năm 1948, ông được phong hàm Đại tướng, là Tổng Tư lệnh Quân đội quốc gia và dân quân Việt Nam, rồi Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam. Ông từng trực tiếp chỉ huy chiến dịch Biên giới năm 1950, chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. Võ Nguyên Giáp là Uỷ viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (1951 – 1982), Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (1946 – 1980), Phó Thủ tướng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1978 – 1992).</p> <p style="text-align: center;"><img style="display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="/uploads/tinymce/vonguyengiap-1677912666.png.webp" width="187" height="281" alt="hinh-anh-doc-them-nhung-ngay-dau-cua-nuoc-viet-nam-moi-trich-nhung-nam-thang-khong-the-nao-quen-2746-0" title="hinh-anh-doc-them-nhung-ngay-dau-cua-nuoc-viet-nam-moi-trich-nhung-nam-thang-khong-the-nao-quen-2746-0" loading="lazy"></p><div> <div class="ads-horizontal-wrapped" style="height: auto !important; min-height: 0px !important;">
<span class="ads-title">Advertisement</span>
<script async="" src="https://pagead2.googlesyndication.com/pagead/js/adsbygoogle.js?client=ca-pub-8123786206223951" crossorigin="anonymous" type="text/javascript" data-checked-head="true"></script>
<ins class="adsbygoogle" style="display: block; height: 0px;" data-ad-client="ca-pub-8123786206223951" data-ad-slot="2203391893" data-ad-format="auto" data-full-width-responsive="true" data-adsbygoogle-status="done" data-ad-status="unfilled"><div id="aswift_1_host" style="border: none; height: 0px; width: 741px; margin: 0px; padding: 0px; position: relative; visibility: visible; background-color: transparent; display: inline-block; overflow: visible; opacity: 1;" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement"><iframe id="aswift_1" name="aswift_1" style="left: 0px; position: absolute; top: 0px; border: 0px; width: 741px; height: 0px;" sandbox="allow-forms allow-popups allow-popups-to-escape-sandbox allow-same-origin allow-scripts allow-top-navigation-by-user-activation" width="741" height="0" frameborder="0" marginwidth="0" marginheight="0" vspace="0" hspace="0" allowtransparency="true" scrolling="no" src="https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-8123786206223951&output=html&h=280&slotname=2203391893&adk=3553368404&adf=2501886532&pi=t.ma~as.2203391893&w=741&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1690915163&rafmt=1&format=741x280&url=https%3A%2F%2Fsachgiaokhoa.online%2Fdoc-them-nhung-ngay-dau-cua-nuoc-viet-nam-moi-trich-nhung-nam-thang-khong-the-nao-quen-2746G2942.html&fwr=0&fwrattr=true&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&uach=WyJtYWNPUyIsIjEzLjAuMCIsIng4NiIsIiIsIjExNS4wLjU3OTAuMTE0IixbXSwwLG51bGwsIjY0IixbWyJOb3QvQSlCcmFuZCIsIjk5LjAuMC4wIl0sWyJHb29nbGUgQ2hyb21lIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXSxbIkNocm9taXVtIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXV0sMF0.&dt=1690915163235&bpp=2&bdt=397&idt=239&shv=r20230727&mjsv=m202307270401&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D94547395a8fa18af-22e89ad22ae300c0%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MYNbCG599XmevrUPCYJ3Zv-Np5EvA&gpic=UID%3D00000d3b2ce8a729%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MaVlHrwAJeI0KGbMoTcFZDk5BwO2Q&prev_fmts=0x0&nras=1&correlator=6969475326246&frm=20&pv=1&ga_vid=174127817.1690915163&ga_sid=1690915163&ga_hid=1770050580&ga_fc=0&u_tz=420&u_his=6&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1055&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&dmc=8&adx=394&ady=1483&biw=1910&bih=970&scr_x=0&scr_y=0&eid=31076469%2C44759876%2C44759927%2C44759842%2C31076447%2C31076483%2C31076578%2C44788442&oid=2&pvsid=2957673709255833&tmod=85265995&uas=0&nvt=1&fc=1920&brdim=0%2C25%2C0%2C25%2C1920%2C25%2C1920%2C1055%2C1920%2C970&vis=1&rsz=%7C%7CoeEbr%7C&abl=CS&pfx=0&fu=128&bc=31&ifi=2&uci=a!2&btvi=1&fsb=1&xpc=d9AZCrK51J&p=https%3A//sachgiaokhoa.online&dtd=244" data-google-container-id="a!2" data-google-query-id="CPPYsu2NvIADFZRfDwIdhxAIow" data-load-complete="true"></iframe></div></ins>
<script type="text/javascript">
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
</script>
</div>
</div><p></p> <p style="text-align: center;"><strong><span style="text-align: justify;">VÕ NGUYÊN GIÁP</span></strong></p> <p style="text-align: justify;">Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một trong những nhà lãnh đạo kiệt xuất của cách mạng Việt Nam. Cuộc đời ông luôn song hành cùng những chặng đường lịch sử của dân tộc trong thế kỉ XX. Với tầm tư tưởng và tầm văn hoá lớn, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã tái hiện những chặng đường ấy trong nhiều tác phẩm hồi kí (do người khác ghi lại) : <em>Những năm tháng không thể nào quên</em> (1970), <em>Chiến đấu trong vòng vây</em> (1978), <em>Điện Biên Phủ – điểm hẹn lịch sử</em> (1994),...</p> <p style="text-align: justify;">Phần trích sau đây là chương XII của tập hồi kí <em>Những năm tháng không thể nào quên</em> (do nhà văn Hữu Mai thể hiện). Tên bài do người biên soạn đặt.</p> <h3 style="text-align: justify;" id="van-ban">VĂN BẢN</h3> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tôi viết những dòng này vào những ngày tháng Năm năm 1970.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Đã rất xa, cái ngày mà người nước ngoài không sao tìm ra nước Việt Nam trên những tấm bản đồ. Tổ quốc có mấy ngàn năm lịch sử của chúng ta cùng với hai nước láng giềng Cam-pu-chia,</span></p><div class="google-auto-placed ap_container" style="width: 100%; height: auto; clear: both; text-align: center;"><ins data-ad-format="auto" class="adsbygoogle adsbygoogle-noablate" data-ad-client="ca-pub-8123786206223951" data-adsbygoogle-status="done" style="display: block; margin: auto; background-color: transparent; height: 0px;" data-ad-status="unfilled"><div id="aswift_4_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement" style="border: none; height: 0px; width: 741px; margin: 0px; padding: 0px; position: relative; visibility: visible; background-color: transparent; display: inline-block; overflow: visible; opacity: 1;"><iframe id="aswift_4" name="aswift_4" style="left: 0px; position: absolute; top: 0px; border: 0px; width: 741px; height: 0px;" sandbox="allow-forms allow-popups allow-popups-to-escape-sandbox allow-same-origin allow-scripts allow-top-navigation-by-user-activation" width="741" height="0" frameborder="0" marginwidth="0" marginheight="0" vspace="0" hspace="0" allowtransparency="true" scrolling="no" src="https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-8123786206223951&output=html&h=280&adk=2020488560&adf=4280474192&pi=t.aa~a.1694800419~i.19~rp.4&w=741&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1690915163&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=7302649500&ad_type=text_image&format=741x280&url=https%3A%2F%2Fsachgiaokhoa.online%2Fdoc-them-nhung-ngay-dau-cua-nuoc-viet-nam-moi-trich-nhung-nam-thang-khong-the-nao-quen-2746G2942.html&fwr=0&pra=3&rh=186&rw=741&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&uach=WyJtYWNPUyIsIjEzLjAuMCIsIng4NiIsIiIsIjExNS4wLjU3OTAuMTE0IixbXSwwLG51bGwsIjY0IixbWyJOb3QvQSlCcmFuZCIsIjk5LjAuMC4wIl0sWyJHb29nbGUgQ2hyb21lIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXSxbIkNocm9taXVtIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXV0sMF0.&dt=1690915163965&bpp=2&bdt=1127&idt=-M&shv=r20230727&mjsv=m202307270401&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D94547395a8fa18af-22e89ad22ae300c0%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MYNbCG599XmevrUPCYJ3Zv-Np5EvA&gpic=UID%3D00000d3b2ce8a729%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MaVlHrwAJeI0KGbMoTcFZDk5BwO2Q&prev_fmts=0x0%2C741x280%2C1122x280&nras=3&correlator=6969475326246&frm=20&pv=1&ga_vid=174127817.1690915163&ga_sid=1690915163&ga_hid=1770050580&ga_fc=0&u_tz=420&u_his=6&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1055&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&dmc=8&adx=394&ady=1912&biw=1910&bih=970&scr_x=0&scr_y=0&eid=31076469%2C44759876%2C44759927%2C44759842%2C31076447%2C31076483%2C31076578%2C44788442&oid=2&pvsid=2957673709255833&tmod=85265995&uas=0&nvt=1&fc=1408&brdim=0%2C25%2C0%2C25%2C1920%2C25%2C1920%2C1055%2C1920%2C970&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&ifi=5&uci=a!5&btvi=2&fsb=1&xpc=k7Ur0JM6Uy&p=https%3A//sachgiaokhoa.online&dtd=23" data-google-container-id="a!5" data-google-query-id="CIui0u2NvIADFVZqDwIdc7IKWQ" data-load-complete="true"></iframe></div></ins></div> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Lào khi đó chỉ là một dải đất ở ven Thái Bình Dương, giữa Ấn Độ và Trung Hoa, mang một cái tên mơ hồ do bọn thực dân đặt ra : Ấn-độ-chi-na thuộc Pháp.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Cũng đã xa rồi, cái ngày nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà còn là một hòn đảo của Tự do, hiện lên giữa những lớp sóng cồn, trên biển cả mênh mông của chủ nghĩa tư bản ở miền Đông Nam châu Á. Anh em bè bạn còn chưa mấy ai nhận ra ta. Cũng chưa mấy ai thấy hết ý nghĩa quan trọng của sự kiện lịch sử này.</span></p><div class="google-auto-placed ap_container" style="width: 100%; height: auto; clear: both; text-align: center;"><ins data-ad-format="auto" class="adsbygoogle adsbygoogle-noablate" data-ad-client="ca-pub-8123786206223951" data-adsbygoogle-status="done" style="display: block; margin: auto; background-color: transparent; height: 0px;"><div id="aswift_5_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement" style="border: none; height: 0px; width: 741px; margin: 0px; padding: 0px; position: relative; visibility: visible; background-color: transparent; display: inline-block; overflow: visible; opacity: 1;"><iframe id="aswift_5" name="aswift_5" style="left: 0px; position: absolute; top: 0px; border: 0px; width: 741px; height: 0px;" sandbox="allow-forms allow-popups allow-popups-to-escape-sandbox allow-same-origin allow-scripts allow-top-navigation-by-user-activation" width="741" height="0" frameborder="0" marginwidth="0" marginheight="0" vspace="0" hspace="0" allowtransparency="true" scrolling="no" src="https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-8123786206223951&output=html&h=280&adk=2020488560&adf=39315810&pi=t.aa~a.1694800419~i.23~rp.4&w=741&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1690915163&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=7302649500&ad_type=text_image&format=741x280&url=https%3A%2F%2Fsachgiaokhoa.online%2Fdoc-them-nhung-ngay-dau-cua-nuoc-viet-nam-moi-trich-nhung-nam-thang-khong-the-nao-quen-2746G2942.html&fwr=0&pra=3&rh=186&rw=741&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&uach=WyJtYWNPUyIsIjEzLjAuMCIsIng4NiIsIiIsIjExNS4wLjU3OTAuMTE0IixbXSwwLG51bGwsIjY0IixbWyJOb3QvQSlCcmFuZCIsIjk5LjAuMC4wIl0sWyJHb29nbGUgQ2hyb21lIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXSxbIkNocm9taXVtIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXV0sMF0.&dt=1690915163965&bpp=1&bdt=1127&idt=-M&shv=r20230727&mjsv=m202307270401&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D94547395a8fa18af-22e89ad22ae300c0%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MYNbCG599XmevrUPCYJ3Zv-Np5EvA&gpic=UID%3D00000d3b2ce8a729%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MaVlHrwAJeI0KGbMoTcFZDk5BwO2Q&prev_fmts=0x0%2C741x280%2C1122x280%2C741x280&nras=4&correlator=6969475326246&frm=20&pv=1&ga_vid=174127817.1690915163&ga_sid=1690915163&ga_hid=1770050580&ga_fc=0&u_tz=420&u_his=6&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1055&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&dmc=8&adx=394&ady=2360&biw=1910&bih=970&scr_x=0&scr_y=0&eid=31076469%2C44759876%2C44759927%2C44759842%2C31076447%2C31076483%2C31076578%2C44788442&oid=2&pvsid=2957673709255833&tmod=85265995&uas=0&nvt=1&fc=1408&brdim=0%2C25%2C0%2C25%2C1920%2C25%2C1920%2C1055%2C1920%2C970&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&ifi=6&uci=a!6&btvi=3&fsb=1&xpc=zhHiyOUa8L&p=https%3A//sachgiaokhoa.online&dtd=29" data-google-container-id="a!6" data-google-query-id="CNeZ0u2NvIADFQhBDwId6RoAKw" data-load-complete="true"></iframe></div></ins></div> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Thời kì làm mưa làm gió của chủ nghĩa đế quốc đã qua.</span></p><div class="google-auto-placed ap_container" style="width: 100%; height: auto; clear: both; text-align: center;"><ins data-ad-format="auto" class="adsbygoogle adsbygoogle-noablate" data-ad-client="ca-pub-8123786206223951" data-adsbygoogle-status="done" style="display: block; margin: auto; background-color: transparent; height: 0px;" data-ad-status="unfilled"><div id="aswift_6_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement" style="border: none; height: 0px; width: 741px; margin: 0px; padding: 0px; position: relative; visibility: visible; background-color: transparent; display: inline-block; overflow: visible; opacity: 1;"><iframe id="aswift_6" name="aswift_6" style="left: 0px; position: absolute; top: 0px; border: 0px; width: 741px; height: 0px;" sandbox="allow-forms allow-popups allow-popups-to-escape-sandbox allow-same-origin allow-scripts allow-top-navigation-by-user-activation" width="741" height="0" frameborder="0" marginwidth="0" marginheight="0" vspace="0" hspace="0" allowtransparency="true" scrolling="no" src="https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-8123786206223951&output=html&h=280&adk=2020488560&adf=317011298&pi=t.aa~a.1694800419~i.25~rp.4&w=741&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1690915163&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=7302649500&ad_type=text_image&format=741x280&url=https%3A%2F%2Fsachgiaokhoa.online%2Fdoc-them-nhung-ngay-dau-cua-nuoc-viet-nam-moi-trich-nhung-nam-thang-khong-the-nao-quen-2746G2942.html&fwr=0&pra=3&rh=186&rw=741&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&uach=WyJtYWNPUyIsIjEzLjAuMCIsIng4NiIsIiIsIjExNS4wLjU3OTAuMTE0IixbXSwwLG51bGwsIjY0IixbWyJOb3QvQSlCcmFuZCIsIjk5LjAuMC4wIl0sWyJHb29nbGUgQ2hyb21lIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXSxbIkNocm9taXVtIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXV0sMF0.&dt=1690915163965&bpp=1&bdt=1127&idt=-M&shv=r20230727&mjsv=m202307270401&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D94547395a8fa18af-22e89ad22ae300c0%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MYNbCG599XmevrUPCYJ3Zv-Np5EvA&gpic=UID%3D00000d3b2ce8a729%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MaVlHrwAJeI0KGbMoTcFZDk5BwO2Q&prev_fmts=0x0%2C741x280%2C1122x280%2C741x280%2C741x280&nras=5&correlator=6969475326246&frm=20&pv=1&ga_vid=174127817.1690915163&ga_sid=1690915163&ga_hid=1770050580&ga_fc=0&u_tz=420&u_his=6&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1055&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&dmc=8&adx=394&ady=2686&biw=1910&bih=970&scr_x=0&scr_y=0&eid=31076469%2C44759876%2C44759927%2C44759842%2C31076447%2C31076483%2C31076578%2C44788442&oid=2&pvsid=2957673709255833&tmod=85265995&uas=0&nvt=1&fc=1408&brdim=0%2C25%2C0%2C25%2C1920%2C25%2C1920%2C1055%2C1920%2C970&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&ifi=7&uci=a!7&btvi=4&fsb=1&xpc=yWi8qbiom2&p=https%3A//sachgiaokhoa.online&dtd=36" data-google-container-id="a!7" data-google-query-id="CJ_s0u2NvIADFdVfDwIddgsGmQ" data-load-complete="true"></iframe></div></ins></div> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Ngày nay, mỗi hành động kẻ cướp của chúng trên bán đảo Đông Dương này, đều trở thành những bước đi phiêu lưu và không tránh khỏi bị trừng phạt. Mỗi tội ác của chúng gây ra tại đây đều động tới lương tri, tới tình cảm của hàng trăm triệu con người, ở các miền khác nhau trên trái đất. Mọi cách tô son trát phấn cực kì tốn kém của chủ nghĩa thực dân đối với bọn nguy quyền tay sai đều hoài công, vô ích. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam ra đời giữa lửa đạn ác liệt, lập tức được sự hân hoan chào đón của cả loài người tiến bộ từ lâu đã trông chờ. Chính phủ vương quốc đoàn kết dân tộc Cam-pu-chia vừa công bố thành lập, đã được hàng chục nước gần xa công nhận.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Ngày nay, khi mấy trăm vạn quân Quốc dân đảng Trung Hoa chỉ còn là những bóng ma trong dĩ vãng, Tưởng Giới Thạch đang sống nốt những ngày tàn trên đảo Đài Loan, ta thật khó hình dung lại những giờ phút hiểm nghèo khi gần hai chục vạn quân Tưởng từ mấy ngả ập vào miền Bắc<sup>(1)</sup>.</span></p><div class="google-auto-placed ap_container" style="width: 100%; height: auto; clear: both; text-align: center;"><ins data-ad-format="auto" class="adsbygoogle adsbygoogle-noablate" data-ad-client="ca-pub-8123786206223951" data-adsbygoogle-status="done" style="display: block; margin: auto; background-color: transparent; height: 0px;"><div id="aswift_7_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement" style="border: none; height: 0px; width: 741px; margin: 0px; padding: 0px; position: relative; visibility: visible; background-color: transparent; display: inline-block; overflow: visible; opacity: 1;"><iframe id="aswift_7" name="aswift_7" style="left: 0px; position: absolute; top: 0px; border: 0px; width: 741px; height: 0px;" sandbox="allow-forms allow-popups allow-popups-to-escape-sandbox allow-same-origin allow-scripts allow-top-navigation-by-user-activation" width="741" height="0" frameborder="0" marginwidth="0" marginheight="0" vspace="0" hspace="0" allowtransparency="true" scrolling="no" src="https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-8123786206223951&output=html&h=280&adk=2020488560&adf=4211759854&pi=t.aa~a.1694800419~i.29~rp.4&w=741&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1690915164&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=7302649500&ad_type=text_image&format=741x280&url=https%3A%2F%2Fsachgiaokhoa.online%2Fdoc-them-nhung-ngay-dau-cua-nuoc-viet-nam-moi-trich-nhung-nam-thang-khong-the-nao-quen-2746G2942.html&fwr=0&pra=3&rh=186&rw=741&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&uach=WyJtYWNPUyIsIjEzLjAuMCIsIng4NiIsIiIsIjExNS4wLjU3OTAuMTE0IixbXSwwLG51bGwsIjY0IixbWyJOb3QvQSlCcmFuZCIsIjk5LjAuMC4wIl0sWyJHb29nbGUgQ2hyb21lIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXSxbIkNocm9taXVtIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXV0sMF0.&dt=1690915163965&bpp=1&bdt=1128&idt=1&shv=r20230727&mjsv=m202307270401&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D94547395a8fa18af-22e89ad22ae300c0%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MYNbCG599XmevrUPCYJ3Zv-Np5EvA&gpic=UID%3D00000d3b2ce8a729%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MaVlHrwAJeI0KGbMoTcFZDk5BwO2Q&prev_fmts=0x0%2C741x280%2C1122x280%2C741x280%2C741x280%2C741x280&nras=6&correlator=6969475326246&frm=20&pv=1&ga_vid=174127817.1690915163&ga_sid=1690915163&ga_hid=1770050580&ga_fc=0&u_tz=420&u_his=6&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1055&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&dmc=8&adx=394&ady=3235&biw=1910&bih=970&scr_x=0&scr_y=0&eid=31076469%2C44759876%2C44759927%2C44759842%2C31076447%2C31076483%2C31076578%2C44788442&oid=2&pvsid=2957673709255833&tmod=85265995&uas=0&nvt=1&fc=1408&brdim=0%2C25%2C0%2C25%2C1920%2C25%2C1920%2C1055%2C1920%2C970&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&ifi=8&uci=a!8&btvi=5&fsb=1&xpc=Hb4uCOxGFA&p=https%3A//sachgiaokhoa.online&dtd=42" data-google-container-id="a!8" data-google-query-id="CN_n0-2NvIADFXNZDwIdfMMJpw" data-load-complete="true"></iframe></div></ins></div> <p style="text-align: justify;">Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà mới sinh, nằm giữa bốn bề hùm sói, phải tự dốc sức mình đấu tranh dũng cảm, mưu trí, phải tìm mọi cách để sống còn. Trước hoàn cảnh gay go và cấp bách ấy, như Bác đã nói sau này, theo cách nói riêng của Người : “Đảng phải dùng những phương pháp - dù là những phương pháp đau đớn – để cứu vãn tình thế”. Ở Người, mọi vấn đề, mọi chuyện của Đảng, của nước, của dân đều trở thành những rung động sâu xa trong tình cảm.</p> <p style="text-align: justify;">Đảng của giai cấp công nhân mới mười lăm tuổi đã giành được chính quyền. Trên dải đất của ông cha để lại, mùa xuân của dân tộc từ hôm nay, đã bắt đầu. Tin vui lớn lao đó, chưa thể báo với bè bạn xa gần một cách trọn vẹn.</p> <p style="text-align: justify;">Tháng Tám năm 1945, Bác nhân danh nhà cách mạng Nguyễn Ái Quốc viết thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa. Đầu tháng Chín, Bác ra mắt nhân dân với danh hiệu Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đó là một bí danh Bác đã dùng mấy năm</p><div class="google-auto-placed ap_container" style="width: 100%; height: auto; clear: both; text-align: center;"><ins data-ad-format="auto" class="adsbygoogle adsbygoogle-noablate" data-ad-client="ca-pub-8123786206223951" data-adsbygoogle-status="done" style="display: block; margin: auto; background-color: transparent; height: 0px;"><div id="aswift_8_host" style="border: none; height: 0px; width: 741px; margin: 0px; padding: 0px; position: relative; visibility: visible; background-color: transparent; display: inline-block; overflow: visible; opacity: 1;" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement"><iframe id="aswift_8" name="aswift_8" style="left: 0px; position: absolute; top: 0px; border: 0px; width: 741px; height: 0px;" sandbox="allow-forms allow-popups allow-popups-to-escape-sandbox allow-same-origin allow-scripts allow-top-navigation-by-user-activation" width="741" height="0" frameborder="0" marginwidth="0" marginheight="0" vspace="0" hspace="0" allowtransparency="true" scrolling="no" src="https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-8123786206223951&output=html&h=280&adk=2020488560&adf=3275021287&pi=t.aa~a.1694800419~i.35~rp.4&w=741&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1690915164&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=7302649500&ad_type=text_image&format=741x280&url=https%3A%2F%2Fsachgiaokhoa.online%2Fdoc-them-nhung-ngay-dau-cua-nuoc-viet-nam-moi-trich-nhung-nam-thang-khong-the-nao-quen-2746G2942.html&fwr=0&pra=3&rh=186&rw=741&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&uach=WyJtYWNPUyIsIjEzLjAuMCIsIng4NiIsIiIsIjExNS4wLjU3OTAuMTE0IixbXSwwLG51bGwsIjY0IixbWyJOb3QvQSlCcmFuZCIsIjk5LjAuMC4wIl0sWyJHb29nbGUgQ2hyb21lIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXSxbIkNocm9taXVtIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXV0sMF0.&dt=1690915163971&bpp=1&bdt=1134&idt=1&shv=r20230727&mjsv=m202307270401&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D94547395a8fa18af-22e89ad22ae300c0%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MYNbCG599XmevrUPCYJ3Zv-Np5EvA&gpic=UID%3D00000d3b2ce8a729%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MaVlHrwAJeI0KGbMoTcFZDk5BwO2Q&prev_fmts=0x0%2C741x280%2C1122x280%2C741x280%2C741x280%2C741x280%2C741x280&nras=7&correlator=6969475326246&frm=20&pv=1&ga_vid=174127817.1690915163&ga_sid=1690915163&ga_hid=1770050580&ga_fc=0&u_tz=420&u_his=6&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1055&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&dmc=8&adx=394&ady=3600&biw=1910&bih=970&scr_x=0&scr_y=0&eid=31076469%2C44759876%2C44759927%2C44759842%2C31076447%2C31076483%2C31076578%2C44788442&oid=2&pvsid=2957673709255833&tmod=85265995&uas=0&nvt=1&fc=1408&brdim=0%2C25%2C0%2C25%2C1920%2C25%2C1920%2C1055%2C1920%2C970&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&ifi=9&uci=a!9&btvi=6&fsb=1&xpc=Yql2kSsEWR&p=https%3A//sachgiaokhoa.online&dtd=216" data-google-container-id="a!9" data-google-query-id="CKew3u2NvIADFQ9dDwIdlKAMag" data-load-complete="true"></iframe></div></ins></div> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">(1) Gần hai chục vạn lính Tưởng Giới Thạch do tướng Lư Hán chỉ huy theo lệnh của Đồng minh vào miền Bắc giải giáp quân đội Nhật, thực chất là nhằm kìm hãm phong trào cách mạng của dân tộc ta.</span></p> <p style="text-align: justify;">trước để che mắt bọn Quốc dân đảng Trung Hoa. Những người cách mạng đã qua thời kì ẩn náu, lẩn tránh, về sống giữa đồng bào. Nhưng mọi hoạt động của Đảng vẫn tiến hành theo phương thức bí mật. Những cán bộ của Đảng chưa ra làm việc công khai. Hầu hết các đảng viên đều công tác dưới danh nghĩa những cán bộ Việt Minh. Đảng ta chủ trương hết sức tránh kích thích kẻ thù của dân tộc và của giai cấp. Nhưng, kẻ thù vẫn nhận ra ta.</p> <p style="text-align: justify;">Chính quyền cách mạng thành lập nhiều ngày, vẫn chưa được nước nào công nhận. Bọn tướng lĩnh Tưởng buộc phải giao dịch với ta để có lương thực, có nhà cửa. Khi tới gặp Bác, trong lúc xưng hô, chúng phải dùng danh hiệu và chức vụ của Bác là Hồ Chủ tịch. Nhưng, trong mọi giấy tờ gửi Bác, chúng chỉ đề là : “Hồ Chí Minh tiên sinh” (Thưa ngài Hồ Chí Minh). Chúng coi chính quyền ta là một chính quyền chỉ tồn tại trên thực tế, không phải là một chính quyền tồn tại về pháp lí.</p><div class="google-auto-placed ap_container" style="width: 100%; height: auto; clear: both; text-align: center;"><ins data-ad-format="auto" class="adsbygoogle adsbygoogle-noablate" data-ad-client="ca-pub-8123786206223951" data-adsbygoogle-status="done" style="display: block; margin: auto; background-color: transparent; height: 0px;"><div id="aswift_9_host" style="border: none; height: 0px; width: 741px; margin: 0px; padding: 0px; position: relative; visibility: visible; background-color: transparent; display: inline-block; overflow: visible; opacity: 1;" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement"><iframe id="aswift_9" name="aswift_9" style="left: 0px; position: absolute; top: 0px; border: 0px; width: 741px; height: 0px;" sandbox="allow-forms allow-popups allow-popups-to-escape-sandbox allow-same-origin allow-scripts allow-top-navigation-by-user-activation" width="741" height="0" frameborder="0" marginwidth="0" marginheight="0" vspace="0" hspace="0" allowtransparency="true" scrolling="no" src="https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-8123786206223951&output=html&h=280&adk=2020488560&adf=1382423683&pi=t.aa~a.1694800419~i.41~rp.4&w=741&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1690915164&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=7302649500&ad_type=text_image&format=741x280&url=https%3A%2F%2Fsachgiaokhoa.online%2Fdoc-them-nhung-ngay-dau-cua-nuoc-viet-nam-moi-trich-nhung-nam-thang-khong-the-nao-quen-2746G2942.html&fwr=0&pra=3&rh=186&rw=741&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&uach=WyJtYWNPUyIsIjEzLjAuMCIsIng4NiIsIiIsIjExNS4wLjU3OTAuMTE0IixbXSwwLG51bGwsIjY0IixbWyJOb3QvQSlCcmFuZCIsIjk5LjAuMC4wIl0sWyJHb29nbGUgQ2hyb21lIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXSxbIkNocm9taXVtIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXV0sMF0.&dt=1690915163976&bpp=2&bdt=1139&idt=2&shv=r20230727&mjsv=m202307270401&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D94547395a8fa18af-22e89ad22ae300c0%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MYNbCG599XmevrUPCYJ3Zv-Np5EvA&gpic=UID%3D00000d3b2ce8a729%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MaVlHrwAJeI0KGbMoTcFZDk5BwO2Q&prev_fmts=0x0%2C741x280%2C1122x280%2C741x280%2C741x280%2C741x280%2C741x280%2C741x280&nras=8&correlator=6969475326246&frm=20&pv=1&ga_vid=174127817.1690915163&ga_sid=1690915163&ga_hid=1770050580&ga_fc=0&u_tz=420&u_his=6&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1055&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&dmc=8&adx=394&ady=3711&biw=1910&bih=970&scr_x=0&scr_y=0&eid=31076469%2C44759876%2C44759927%2C44759842%2C31076447%2C31076483%2C31076578%2C44788442&oid=2&pvsid=2957673709255833&tmod=85265995&uas=0&nvt=1&fc=1408&brdim=0%2C25%2C0%2C25%2C1920%2C25%2C1920%2C1055%2C1920%2C970&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&ifi=10&uci=a!a&btvi=7&fsb=1&xpc=dHxZuXy2NL&p=https%3A//sachgiaokhoa.online&dtd=450" data-google-container-id="a!a" data-google-query-id="CKez7e2NvIADFdZWDwIdaiINsg" data-load-complete="true"></iframe></div></ins></div> <p style="text-align: justify;">Tình hình kinh tế hết sức khó khăn. Phần lớn ruộng đất ở Bắc Bộ bỏ hoang. Hết nạn lụt, đến nạn hạn hán kéo dài. Một số nhà máy Nhật trao trả chưa thể cho chạy được. Việc buôn bán với nước ngoài đình trệ. Nạn khan hiếm hàng hoá nghiêm trọng.</p> <p style="text-align: justify;">Về tài chính, ta chưa phát hành được tiền Việt Nam. Kho bạc giành được từ tay chính quyền cũ, chỉ có một triệu bạc rách. Một triệu bạc tiền giấy đang xuống giá để xây dựng chính quyền và cuộc sống mới ! Chưa kể đến ngân hàng Đông Dương của bọn Pháp luôn luôn gây rối loạn về mặt tiền tệ. Lại thêm quân Tưởng tung rất nhiều tiền Quan kim trên thị trường, làm cho tài chính và việc buôn bán của ta càng nguy ngập.</p> <p style="text-align: justify;">Đời sống của nhân dân rất thấp. Số người không có công ăn việc làm tăng nhanh. Nhiều nơi, đồng bào phải ăn cháo. Lác đác, lại có người chết đói. Dịch tả đã phát sinh. Quân Tưởng vào, đem thêm dịch chấy rận.</p> <p style="text-align: justify;">Cuộc xâm lăng của giặc Pháp nổ ra rất sớm tại Nam Bộ, làm cho tất cả những khó khăn trên càng thêm trầm trọng.</p> <p style="text-align: justify;">Trong hoàn cảnh như vậy, ta phải làm những gì để xây dựng xã hội mới, một công việc còn khó khăn hơn là phá bỏ nền móng của xã hội cũ. Công việc đó, giai cấp công nhân lại chỉ mới bắt tay làm lần đầu.</p> <p style="text-align: justify;">Dù sao, tình hình cũng đã khác trước. Cách mạng đã giành được chính quyền. Chính quyền đã cung cấp cho cách mạng những phương tiện, những khả năng mới để giữ gìn nó.</p> <p style="text-align: justify;">Vấn đề đặt ra cấp bách lúc này là phải củng cố và giữ vững chính quyền cách mạng.</p> <p style="text-align: justify;">Từ thượng tuần tháng Chín, nhiều sắc lệnh, nghị định của Chính phủ lâm thời được ban hành.</p> <p style="text-align: justify;">Hệ thống quan lại cũ bị giải tán. Bộ máy chính quyền của thực dân, phong kiến bị hoàn toàn đập tan. Chính phủ quyết định sẽ mở tổng tuyển cử trong cả nước để bầu ra Quốc dân đại hội. Tiếp theo đó, là sắc lệnh tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính các cấp theo lối phổ thông đầu phiếu. Hội đồng nhân dân sẽ do chính nhân dân lựa chọn, trực tiếp bầu ra. Đó là cơ quan thay mặt cho dân. Uỷ ban hành chính do Hội đồng nhân dân bầu ra là cơ quan hành chính vừa thay mặt cho dân, vừa thay mặt cho Chính phủ. Qua những cuộc bầu cử này, chính quyền nhân dân được củng cố vững chắc ở cơ sở, vừa mở rộng khối đoàn kết của toàn dân, vừa bảo đảm sự thực hiện công nông chuyên chính.</p> <p style="text-align: justify;">Bản dự án Hiến pháp được công bố, để mỗi công dân đều có thể đóng góp ý kiến của mình vào Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.</p> <p style="text-align: justify;">Chính phủ quyết định địa chủ phải giảm tô<sup>(1)</sup> 25%. Tất cả những món nợ lâu đời ở nông thôn đều xoá bỏ.</p> <p style="text-align: justify;">Chế độ lao động ngày làm tám giờ được ban hành. Chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn phải báo trước khi thải công nhân ; tiền phụ cấp cho công nhân bị thải hồi được ấn định. Công nhân có quyền theo học các lớp huấn luyện quân sự và được hưởng lương trong thời gian học tập.</p> <p style="text-align: justify;">Việc học chữ quốc ngữ trở thành bắt buộc và không mất tiền. Một sắc lệnh đặt ra Bình dân học vụ trong toàn cõi Việt Nam, lập cho thợ thuyền và nông dẫn những lớp học bình dân buổi tối, bỏ tiền thi và tiền học ở tất cả các bậc.</p> <p style="text-align: justify;">Ngay từ đầu tháng Chín, thuế thân, thứ thuế thực dân Pháp đánh hằng năm vào đầu mỗi người từ mười tám tuổi trở lên, cùng với nhiều thứ thuế vô lí khác đều bị bãi bỏ.</p> <p style="text-align: justify;">Trong tình hình kinh tế, tài chính khó khăn, Chính phủ làm thế nào có tiền để giải quyết các khoản chi phí cần thiết, nhất là những chi phí to lớn về quốc phòng ?</p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">(1) <em>Tô </em>: nói tắt từ địa tô, tức là tiền hoặc hiện vật (thóc, ngô, khoai,...) mà người nông dân phải nộp hằng năm khi sống trên đất hoặc trồng cấy trên ruộng vườn của địa chủ.</span></p> <p style="text-align: justify;">Trước mắt, chỉ còn trông vào sự đóng góp tự nguyện của đồng bào.</p> <p style="text-align: justify;">Ngày 4 tháng Chín, Chính phủ lập Quỹ Độc lập.</p> <p style="text-align: justify;">Một tuần lễ sau, Bác kêu gọi đồng bào cả nước tích cực hưởng ứng Tuần lễ vàng. Nhiều người sốt sắng đem tới góp cả những vật kỉ niệm thân thiết nhất của mình. Đó là đôi khuyên của một bà cụ đã sắm từ ngày còn con gái. Đó là hai chiếc nhẫn cưới của một cặp vợ chồng. Một cụ già tám mươi tuổi mang tới một gói lụa điều, bên trong là nén vàng gia bảo<sup>(1)</sup> nặng mười bảy lạng. Có gia đình quyên góp toàn bộ tư trang<sup>(2)</sup> của những người trong nhà.</p> <p style="text-align: justify;">Chỉ trong một thời gian ngắn, các tầng lớp nhân dân đã quyên góp vào Quỹ Độc lập và Tuần lễ vàng được hai mươi triệu đồng và ba trăm bảy mươi ki-lô-gam vàng.</p> <p style="text-align: justify;">Hồ Chủ tịch đặc biệt quan tâm đến việc xác định mối quan hệ giữa những người làm việc trong bộ máy chính quyền mới với nhân dân. Tháng Mười, trong bức thư gửi cho các Uỷ ban nhân dân ở các tỉnh, huyện và làng, Người viết : “Các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng là đầy tớ của dân”.</p> <p style="text-align: justify;">Ngày xưa, Trần Hưng Đạo khuyên vua chước<sup>(3)</sup> giữ nước hay hơn cả là “lúc bình thời, khoan sức cho dân<sup>(4)</sup> để làm kế sâu rễ, bền gốc”. Nguyễn Trãi chê Hồ Quý Ly để mất nước vì chỉ biết đóng cọc ngăn sông cản giặc, mà không biết lấy sức dân làm trọng. Các đấng anh hùng dân tộc lập nên công lớn, đều rất coi trọng sức dân để giữ nước, chống giặc.</p> <p style="text-align: justify;">Ngày nay, Hồ Chủ tịch kêu gọi : “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm”. Người nói : Phải “dựa vào lực lượng của dân, tinh thần của dân”. Khác với người xưa, Hồ Chủ tịch chỉ rõ : Làm những việc đó là “để mưu hạnh phúc cho dân”.</p> <p style="text-align: justify;">Trong thư gửi cho các Uỷ ban nhân dân, Người viết : “Nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc thì độc lập cũng không có nghĩa lí gì”.</p> <p style="text-align: justify;">“Hạnh phúc cho dân”, đó là điều Người đã nêu lên trong bản <em>Tuyên ngôn Độc lập</em> : “dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.</p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">(1) <em>Gia bảo</em> : của quý trong nhà, thường do ông cha để lại.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">(2) <em>Tư trang</em> : đồ trang sức của mỗi người trong nhà, thường là của con gái.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">(3) <em>Chước </em>: mưu kế.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">(4) <em>Khoan sức cho dân</em> : giảm đóng góp, phu phen tạp dịch của dân cho nhà nước nhằm tăng cường sức dân.</span></p> <p style="text-align: justify;"><em>Hạnh phúc</em> mà Người muốn đem lại cho dân là một niềm hạnh phúc trọn vẹn. Hạnh phúc đó không chỉ ở những thành quả mà hôm nay cách mạng vừa đem lại cho toàn dân. Hạnh phúc đó còn đang tiếp tục đến với nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh để tiêu diệt tận cùng nguồn gốc mọi nỗi khổ đau của con người, xây dựng nên một xã hội mà mọi hiện tượng người bóc lột người đều hoàn toàn bị xoá bỏ. Trong cuộc đấu tranh vĩ đại ấy, Đảng và Hồ Chủ tịch đã chọn cho nhân dân ta một con đường ngắn nhất.</p> <p style="text-align: justify;">“Hạnh phúc cho dân”, đó là mục đích của việc giành lấy chính quyền và giữ vững, bảo vệ chính quyền ấy. Đó là lí tưởng của Người. Đó cũng là tấm lòng của Người.</p> <p style="text-align: justify;">Trong bức thư gửi cho các Uỷ ban nhân dân, Hồ Chủ tịch đã chỉ ra một số khuyết điểm của những người làm việc tại các cơ quan chính quyền như là : trái phép, cậy thế, tư túng<sup>(1)</sup>, kiêu ngạo,... Người kết thúc lá thư : “Vì hạnh phúc của dân tộc, vì lợi ích của nước nhà mà tôi phải nói : chúng ta phải ghi sâu những chữ công bình, chính trực vào lòng...”.</p> <p style="text-align: justify;">Tháng Chạp, Bác viết một bài <em>Tự phê bình</em> cho đăng lên các báo.</p> <p style="text-align: justify;">“Vì yêu mến tôi và tin cậy tôi mà đồng bào giao vận mệnh nước nhà cho tôi gánh vác. Phận sự tôi như một người cầm lái phải chèo chống thế nào để đưa chiếc thuyền Tổ quốc vượt khỏi những cơn sóng gió, mà an toàn đi đến bờ bến hạnh phúc của nhân dân...</p> <p style="text-align: justify;">Tuy ta tranh được quyền độc lập đã năm tháng, song các nước chưa công nhận ta.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy các chiến sĩ ta đánh rất oanh liệt, song kháng chiến chưa thắng lợi.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy những người trong ban hành chính làm việc tốt và thanh liêm, song cái tệ tham ô nhũng lạm chưa quét sạch.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy Chính phủ ra sức chỉnh đốn, song nhiều nơi chính trị vẫn chưa vào nền nếp.</p> <p style="text-align: justify;">Có thể cho rằng những khuyết điểm đó vì thời gian còn ngắn ngủi, vì nước ta còn mới, hoặc vì lẽ này lẽ khác.</p> <p style="text-align: justify;">Nhưng không, tôi phải nói thật : Những sự thành công là nhờ đồng bào cố gắng. Những khuyết điểm kể trên là lỗi tại chúng tôi...”.</p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">(1) <em>Tư túng </em>: toan tính cho lợi ích cá nhân.</span></p> <p style="text-align: justify;">Người dân lao động bình thường đã nhận thấy rõ Nhà nước hôm nay đúng là Nhà nước của mình. Đây là một điều hết sức mới lạ. Trong lịch sử đất nước, những triều đình phong kiến, những bộ máy đô hộ bao giờ cũng là công cụ của một số ít, những kẻ cầm quyền thuộc giai cấp bóc lột, để thực hiện sự thống trị với số đông là dân, là những người lao động. Nó bao giờ cũng chỉ mang lại lợi ích cho số ít, và đem lại khổ nhục cho số đông. Ngày nay, Nhà nước đã trở thành của số đông, của nhân dân lao động. Nó đang hằng ngày, hằng giờ bảo vệ quyền lợi và mang lại hạnh phúc cho dân. Những gì hiện nay nó chưa làm được, thì nhất định nó sẽ làm được trong tương lai.</p> <p style="text-align: justify;">Đồng bào ta đã nhận thấy ở Bác Hồ, hình ảnh tượng trưng cao đẹp nhất của dân, của nước, của cách mạng, của chính quyền mới, chế độ mới.</p> <p style="text-align: right;"><span style="font-size: 10pt;">(<em>Những năm tháng không thể nào quên</em>,</span><br><span style="font-size: 10pt;">NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2001)</span></p> <h3 style="text-align: justify;" id="huong-dan-doc-thecircm">HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM</h3> <p style="text-align: justify;"><strong>1. </strong>Tìm hiểu bố cục của phần trích (các đoạn, ý chính trong từng đoạn).</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. </strong>Để hồi tưởng về những ngày đầu của nước Việt Nam mới, tác giả đã xuất phát từ điểm nhìn hiện tại nào ? Những cảm nghĩ cụ thể của tác giả ?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3. </strong>Phần trích đã nêu rõ những khó khăn, nguy nan của nước Việt Nam mới ra sao ?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>4. </strong>Đảng và Chính phủ được sự ủng hộ của toàn dân đã có những quyết sách đúng đắn, sáng suốt như thế nào để đưa đất nước vượt qua gian khó ?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>5. </strong>Trong cả phần trích, đâu là hình tượng tiêu biểu, gây ấn tượng sâu sắc nhất ? Vì sao ?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>6. </strong>Nghệ thuật thể hiện hồi kí trong phần trích này có gì đặc biệt ?</p> <p> </p> |
1690915169-5 | https://sachgiaokhoa.online/sach-giao-khoa-lop-12-15-nha-xuat-ban-giao-duc-viet-nam-5.html | Ngữ văn 12 (Tập 1) | https://sachgiaokhoa.online/ngu-van-12-tap-1-457S5432.html | Ai Đã Đặt Tên Cho Dòng Sông? | https://sachgiaokhoa.online/ai-da-dat-ten-cho-dong-song-2745G2942.html | <h3 style="text-align: justify;" id="tieu-dan">TIỂU DẪN</h3> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại thành phố Huế, quê gốc ở làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Ông học tại Huế hết bậc Trung học; tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn năm 1960 và Trường Đại học Huế năm 1964. Năm 1966, Hoàng Phủ Ngọc Tường thoát li lên chiến khu, tham gia cuộc kháng chiến chống Mĩ bằng hoạt động văn nghệ. Ông từng là Tổng thư kí Hội Văn học nghệ thuật Trị Thiên – Huế, Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên, Tổng biên tập tạp chí <em>Cửa Việt</em>.</span></p> <p style="text-align: center;"><img style="display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="/uploads/tinymce/hoangphungoctuong-1677911894.png.webp" width="202" height="265" alt="hinh-anh-ai-da-dat-ten-cho-dong-song-2745-0" title="hinh-anh-ai-da-dat-ten-cho-dong-song-2745-0" loading="lazy"></p><div> <div class="ads-horizontal-wrapped" style="height: auto !important; min-height: 0px !important;">
<span class="ads-title">Advertisement</span>
<script async="" src="https://pagead2.googlesyndication.com/pagead/js/adsbygoogle.js?client=ca-pub-8123786206223951" crossorigin="anonymous" type="text/javascript" data-checked-head="true"></script>
<ins class="adsbygoogle" style="display: block; height: 0px;" data-ad-client="ca-pub-8123786206223951" data-ad-slot="2203391893" data-ad-format="auto" data-full-width-responsive="true" data-adsbygoogle-status="done" data-ad-status="unfilled"><div id="aswift_1_host" style="border: none; height: 0px; width: 741px; margin: 0px; padding: 0px; position: relative; visibility: visible; background-color: transparent; display: inline-block; overflow: visible; opacity: 1;" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement"><iframe id="aswift_1" name="aswift_1" style="left: 0px; position: absolute; top: 0px; border: 0px; width: 741px; height: 0px;" sandbox="allow-forms allow-popups allow-popups-to-escape-sandbox allow-same-origin allow-scripts allow-top-navigation-by-user-activation" width="741" height="0" frameborder="0" marginwidth="0" marginheight="0" vspace="0" hspace="0" allowtransparency="true" scrolling="no" src="https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-8123786206223951&output=html&h=280&slotname=2203391893&adk=3553368404&adf=2501886532&pi=t.ma~as.2203391893&w=741&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1690915166&rafmt=1&format=741x280&url=https%3A%2F%2Fsachgiaokhoa.online%2Fai-da-dat-ten-cho-dong-song-2745G2942.html&fwr=0&fwrattr=true&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&uach=WyJtYWNPUyIsIjEzLjAuMCIsIng4NiIsIiIsIjExNS4wLjU3OTAuMTE0IixbXSwwLG51bGwsIjY0IixbWyJOb3QvQSlCcmFuZCIsIjk5LjAuMC4wIl0sWyJHb29nbGUgQ2hyb21lIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXSxbIkNocm9taXVtIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXV0sMF0.&dt=1690915166727&bpp=1&bdt=409&idt=172&shv=r20230727&mjsv=m202307270401&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D94547395a8fa18af-22e89ad22ae300c0%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MYNbCG599XmevrUPCYJ3Zv-Np5EvA&gpic=UID%3D00000d3b2ce8a729%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MaVlHrwAJeI0KGbMoTcFZDk5BwO2Q&prev_fmts=0x0&nras=1&correlator=3126380991065&frm=20&pv=1&ga_vid=812545827.1690915167&ga_sid=1690915167&ga_hid=1681570031&ga_fc=0&u_tz=420&u_his=7&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1055&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&dmc=8&adx=399&ady=1280&biw=1920&bih=970&scr_x=0&scr_y=0&eid=31076469%2C44759876%2C44759927%2C44759842%2C31076088%2C31076578%2C44788442%2C31076319&oid=2&pvsid=4276849442504811&tmod=85265995&uas=0&nvt=1&fc=1920&brdim=0%2C25%2C0%2C25%2C1920%2C25%2C1920%2C1055%2C1920%2C970&vis=1&rsz=%7C%7CoeEbr%7C&abl=CS&pfx=0&fu=128&bc=31&ifi=2&uci=a!2&btvi=1&fsb=1&xpc=HPpbUSVUhz&p=https%3A//sachgiaokhoa.online&dtd=178" data-google-container-id="a!2" data-google-query-id="CMDYg--NvIADFeWZwgodwXQEnQ" data-load-complete="true"></iframe></div></ins>
<script type="text/javascript">
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
</script>
</div>
</div><p></p> <p style="text-align: center;"><strong>HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG</strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những nhà văn chuyên về bút kí. Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là ở sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hoá, lịch sử, địa lí,... Tất cả được thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa. Năm 2007, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Các tác phẩm bút kí chính : <em>Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu</em> (1971), <em>Rất nhiều ánh lửa</em> (1979), <em>Ai đã đặt tên cho dòng sông ?</em> (1986), <em>Hoa trái quanh tôi</em> (1995), <em>Ngọn núi ảo ảnh </em>(1999),...</span></p><div class="google-auto-placed ap_container" style="width: 100%; height: auto; clear: both; text-align: center;"><ins data-ad-format="auto" class="adsbygoogle adsbygoogle-noablate" data-ad-client="ca-pub-8123786206223951" data-adsbygoogle-status="done" style="display: block; margin: auto; background-color: transparent; height: 0px;" data-ad-status="unfilled"><div id="aswift_4_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement" style="border: none; height: 0px; width: 741px; margin: 0px; padding: 0px; position: relative; visibility: visible; background-color: transparent; display: inline-block; overflow: visible; opacity: 1;"><iframe id="aswift_4" name="aswift_4" style="left: 0px; position: absolute; top: 0px; border: 0px; width: 741px; height: 0px;" sandbox="allow-forms allow-popups allow-popups-to-escape-sandbox allow-same-origin allow-scripts allow-top-navigation-by-user-activation" width="741" height="0" frameborder="0" marginwidth="0" marginheight="0" vspace="0" hspace="0" allowtransparency="true" scrolling="no" src="https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-8123786206223951&output=html&h=280&adk=2020488560&adf=4280474192&pi=t.aa~a.1694800419~i.13~rp.4&w=741&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1690915167&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=7302649500&ad_type=text_image&format=741x280&url=https%3A%2F%2Fsachgiaokhoa.online%2Fai-da-dat-ten-cho-dong-song-2745G2942.html&fwr=0&pra=3&rh=186&rw=741&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&uach=WyJtYWNPUyIsIjEzLjAuMCIsIng4NiIsIiIsIjExNS4wLjU3OTAuMTE0IixbXSwwLG51bGwsIjY0IixbWyJOb3QvQSlCcmFuZCIsIjk5LjAuMC4wIl0sWyJHb29nbGUgQ2hyb21lIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXSxbIkNocm9taXVtIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXV0sMF0.&dt=1690915167427&bpp=1&bdt=1109&idt=-M&shv=r20230727&mjsv=m202307270401&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D94547395a8fa18af-22e89ad22ae300c0%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MYNbCG599XmevrUPCYJ3Zv-Np5EvA&gpic=UID%3D00000d3b2ce8a729%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MaVlHrwAJeI0KGbMoTcFZDk5BwO2Q&prev_fmts=0x0%2C741x280%2C1122x280&nras=3&correlator=3126380991065&frm=20&pv=1&ga_vid=812545827.1690915167&ga_sid=1690915167&ga_hid=1681570031&ga_fc=0&u_tz=420&u_his=7&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1055&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&dmc=8&adx=394&ady=1522&biw=1910&bih=970&scr_x=0&scr_y=0&eid=31076469%2C44759876%2C44759927%2C44759842%2C31076088%2C31076578%2C44788442%2C31076319&oid=2&pvsid=4276849442504811&tmod=85265995&uas=0&nvt=1&fc=1408&brdim=0%2C25%2C0%2C25%2C1920%2C25%2C1920%2C1055%2C1920%2C970&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&ifi=5&uci=a!5&btvi=2&fsb=1&xpc=gUqzQJfSBd&p=https%3A//sachgiaokhoa.online&dtd=13" data-google-container-id="a!5" data-google-query-id="COjxpe-NvIADFYgEKgodPfQLeg" data-load-complete="true"></iframe></div></ins></div> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><em>Ai đã đặt tên cho dòng sông ?</em> là bài bút kí xuất sắc, viết tại Huế, ngày 4 – 1 – 1981, in trong tập sách cùng tên. Bài bút kí có ba phần, văn bản dưới đây trích phần thứ nhất.</span></p> <h3 style="text-align: justify;" id="van-ban">VĂN BẢN</h3> <p style="text-align: justify;">[...] Trong những dòng sông đẹp ở các nước mà tôi thường nghe nói đến, hình như chỉ sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất. Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Nhưng chính rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt có thể lí giải được về mặt khoa học, đã chế ngự sức mạnh bản năng ở người con gái của mình để khi ra khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở. Nếu chỉ mải mê nhìn ngắm khuôn mặt kinh thành của nó, tôi nghĩ rằng người ta sẽ không hiểu một cách đầy đủ bản chất của sông Hương với cuộc hành trình gian truân mà nó đã vượt qua, không hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm của nó mà dòng sông hình như không muốn bộc lộ, đã đóng kín lại ở cửa rừng và ném chìa khoá trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng.</p> <p style="text-align: justify;">Phải nhiều thế kỉ qua đi, người tình mong đợi mới đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại. Nhưng ngay từ đầu vừa ra khỏi vùng núi, sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm, như một cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó. Từ ngã ba Tuần, sông Hương theo hướng nam bắc qua điện Hòn Chén; vấp Ngọc Trản, nó chuyển hướng sang tây bắc, vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán rồi đột ngột vẽ một hình cung thật tròn về phía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế. Từ Tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, và từ đó nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta luôn luôn nhìn thấy dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi. Những ngọn đồi này tạo nên những mảng phản quang nhiều màu sắc trên nền trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” như người Huế thường miêu tả. Giữa đám quần sơn lô xô ấy, là giấc ngủ nghìn năm của những vua chúa được phong kín trong lòng những rừng thông u tịch và niềm kiêu hãnh âm u của những lăng tẩm đồ sộ toả lan khắp cả một vùng thượng lưu “Bốn bề núi phủ mây phong – Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng Vạn Niên”. Đó là vẻ đẹp trầm mặc nhất của sông Hương, như triết lí, như cổ thi, kéo dài mãi đến lúc mặt nước phẳng lặng của nó gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà...</p><div class="google-auto-placed ap_container" style="width: 100%; height: auto; clear: both; text-align: center;"><ins data-ad-format="auto" class="adsbygoogle adsbygoogle-noablate" data-ad-client="ca-pub-8123786206223951" data-adsbygoogle-status="done" style="display: block; margin: auto; background-color: transparent; height: 0px;" data-ad-status="unfilled"><div id="aswift_5_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement" style="border: none; height: 0px; width: 741px; margin: 0px; padding: 0px; position: relative; visibility: visible; background-color: transparent; display: inline-block; overflow: visible; opacity: 1;"><iframe id="aswift_5" name="aswift_5" style="left: 0px; position: absolute; top: 0px; border: 0px; width: 741px; height: 0px;" sandbox="allow-forms allow-popups allow-popups-to-escape-sandbox allow-same-origin allow-scripts allow-top-navigation-by-user-activation" width="741" height="0" frameborder="0" marginwidth="0" marginheight="0" vspace="0" hspace="0" allowtransparency="true" scrolling="no" src="https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-8123786206223951&output=html&h=280&adk=2020488560&adf=39315810&pi=t.aa~a.1694800419~i.21~rp.4&w=741&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1690915167&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=7302649500&ad_type=text_image&format=741x280&url=https%3A%2F%2Fsachgiaokhoa.online%2Fai-da-dat-ten-cho-dong-song-2745G2942.html&fwr=0&pra=3&rh=186&rw=741&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&uach=WyJtYWNPUyIsIjEzLjAuMCIsIng4NiIsIiIsIjExNS4wLjU3OTAuMTE0IixbXSwwLG51bGwsIjY0IixbWyJOb3QvQSlCcmFuZCIsIjk5LjAuMC4wIl0sWyJHb29nbGUgQ2hyb21lIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXSxbIkNocm9taXVtIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXV0sMF0.&dt=1690915167427&bpp=1&bdt=1109&idt=-M&shv=r20230727&mjsv=m202307270401&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D94547395a8fa18af-22e89ad22ae300c0%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MYNbCG599XmevrUPCYJ3Zv-Np5EvA&gpic=UID%3D00000d3b2ce8a729%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MaVlHrwAJeI0KGbMoTcFZDk5BwO2Q&prev_fmts=0x0%2C741x280%2C1122x280%2C741x280&nras=4&correlator=3126380991065&frm=20&pv=1&ga_vid=812545827.1690915167&ga_sid=1690915167&ga_hid=1681570031&ga_fc=0&u_tz=420&u_his=7&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1055&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&dmc=8&adx=394&ady=2792&biw=1910&bih=970&scr_x=0&scr_y=0&eid=31076469%2C44759876%2C44759927%2C44759842%2C31076088%2C31076578%2C44788442%2C31076319&oid=2&pvsid=4276849442504811&tmod=85265995&uas=0&nvt=1&fc=1408&brdim=0%2C25%2C0%2C25%2C1920%2C25%2C1920%2C1055%2C1920%2C970&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&ifi=6&uci=a!6&btvi=3&fsb=1&xpc=N8pd7oYgwU&p=https%3A//sachgiaokhoa.online&dtd=20" data-google-container-id="a!6" data-google-query-id="CPeCpu-NvIADFcIVKgodQmYHbQ" data-load-complete="true"></iframe></div></ins></div> <p style="text-align: justify;">Từ đây, như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long, kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam – đông bắc, phía đó, nơi cuối đường, nó đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non. Giáp mặt thành phố ở Cồn Giã Viên, sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến ; đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vàng” không nói ra của tình yêu. Và như vậy, giống như sông Xen của Pa-ri, sông Đa-nuýp của Bu-đa-pét; sông Hương nằm ngay giữa lòng thành phố yêu quý của mình ; Huế trong tổng thể vẫn giữ nguyên dạng một đô thị cổ, trải dọc hai bờ sông. Đầu và cuối ngõ thành phố, những nhánh sông đào mang nước sông Hương toả đi khắp phố thị, với những cây đa, cây cừa<sup>(1)</sup> cổ thụ toả vàng lá u sầm xuống những xóm thuyền xúm xít ; từ những nơi ấy, vẫn lập loè trong đêm sương những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn mô tê<sup>(2)</sup> xưa cũ mà không một thành phố hiện đại nào còn nhìn thấy được. Những chi lưu ấy, cùng với hai hòn đảo nhỏ trên sông đã làm giảm hẳn lưu tốc của dòng nước, khiến cho sông Hương khi qua thành phố đã trôi đi chậm, thực chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yên tĩnh. Tôi đã đến Lê-nin-grát, có lúc đứng nhìn sông Nê-va cuốn trôi những đám băng lỗ xô, nhấp nháy trăm màu dưới ánh sáng của mặt trời mùa xuân ; mỗi phiến băng chở một con hải âu nghịch ngợm đứng co lên một chân, thích thú với chiếc thuyền xinh đẹp của chúng ; và đoàn tàu tốc hành lạ lùng ấy với những hành khách tí hon của nó băng băng lướt qua trước cung điện Pê-téc-bua cũ để ra bể Ban-tích. Tôi vừa</p><div class="google-auto-placed ap_container" style="width: 100%; height: auto; clear: both; text-align: center;"><ins data-ad-format="auto" class="adsbygoogle adsbygoogle-noablate" data-ad-client="ca-pub-8123786206223951" data-adsbygoogle-status="done" style="display: block; margin: auto; background-color: transparent; height: 0px;" data-ad-status="unfilled"><div id="aswift_6_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement" style="border: none; height: 0px; width: 741px; margin: 0px; padding: 0px; position: relative; visibility: visible; background-color: transparent; display: inline-block; overflow: visible; opacity: 1;"><iframe id="aswift_6" name="aswift_6" style="left: 0px; position: absolute; top: 0px; border: 0px; width: 741px; height: 0px;" sandbox="allow-forms allow-popups allow-popups-to-escape-sandbox allow-same-origin allow-scripts allow-top-navigation-by-user-activation" width="741" height="0" frameborder="0" marginwidth="0" marginheight="0" vspace="0" hspace="0" allowtransparency="true" scrolling="no" src="https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-8123786206223951&output=html&h=280&adk=2020488560&adf=317011298&pi=t.aa~a.1694800419~i.23~rp.4&w=741&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1690915167&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=7302649500&ad_type=text_image&format=741x280&url=https%3A%2F%2Fsachgiaokhoa.online%2Fai-da-dat-ten-cho-dong-song-2745G2942.html&fwr=0&pra=3&rh=186&rw=741&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&uach=WyJtYWNPUyIsIjEzLjAuMCIsIng4NiIsIiIsIjExNS4wLjU3OTAuMTE0IixbXSwwLG51bGwsIjY0IixbWyJOb3QvQSlCcmFuZCIsIjk5LjAuMC4wIl0sWyJHb29nbGUgQ2hyb21lIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXSxbIkNocm9taXVtIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXV0sMF0.&dt=1690915167427&bpp=1&bdt=1109&idt=1&shv=r20230727&mjsv=m202307270401&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D94547395a8fa18af-22e89ad22ae300c0%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MYNbCG599XmevrUPCYJ3Zv-Np5EvA&gpic=UID%3D00000d3b2ce8a729%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MaVlHrwAJeI0KGbMoTcFZDk5BwO2Q&prev_fmts=0x0%2C741x280%2C1122x280%2C741x280%2C741x280&nras=5&correlator=3126380991065&frm=20&pv=1&ga_vid=812545827.1690915167&ga_sid=1690915167&ga_hid=1681570031&ga_fc=0&u_tz=420&u_his=7&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1055&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&dmc=8&adx=394&ady=3571&biw=1910&bih=970&scr_x=0&scr_y=0&eid=31076469%2C44759876%2C44759927%2C44759842%2C31076088%2C31076578%2C44788442%2C31076319&oid=2&pvsid=4276849442504811&tmod=85265995&uas=0&nvt=1&fc=1408&brdim=0%2C25%2C0%2C25%2C1920%2C25%2C1920%2C1055%2C1920%2C970&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&ifi=7&uci=a!7&btvi=4&fsb=1&xpc=1O5hT5v12l&p=https%3A//sachgiaokhoa.online&dtd=26" data-google-container-id="a!7" data-google-query-id="CMzdpe-NvIADFWAVewcdq8wDIw" data-load-complete="true"></iframe></div></ins></div> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">(1) <em>Cây cừa </em>: một loại cây thân gỗ, mọc ven sông, giống cây si nhưng lá to và dày hơn.</span></p><div class="google-auto-placed ap_container" style="width: 100%; height: auto; clear: both; text-align: center;"><ins data-ad-format="auto" class="adsbygoogle adsbygoogle-noablate" data-ad-client="ca-pub-8123786206223951" data-adsbygoogle-status="done" style="display: block; margin: auto; background-color: transparent; height: 0px;" data-ad-status="unfilled"><div id="aswift_7_host" style="border: none; height: 0px; width: 741px; margin: 0px; padding: 0px; position: relative; visibility: visible; background-color: transparent; display: inline-block; overflow: visible; opacity: 1;" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement"><iframe id="aswift_7" name="aswift_7" style="left: 0px; position: absolute; top: 0px; border: 0px; width: 741px; height: 0px;" sandbox="allow-forms allow-popups allow-popups-to-escape-sandbox allow-same-origin allow-scripts allow-top-navigation-by-user-activation" width="741" height="0" frameborder="0" marginwidth="0" marginheight="0" vspace="0" hspace="0" allowtransparency="true" scrolling="no" src="https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-8123786206223951&output=html&h=280&adk=2020488560&adf=4211759854&pi=t.aa~a.1694800419~i.25~rp.4&w=741&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1690915167&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=7302649500&ad_type=text_image&format=741x280&url=https%3A%2F%2Fsachgiaokhoa.online%2Fai-da-dat-ten-cho-dong-song-2745G2942.html&fwr=0&pra=3&rh=186&rw=741&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&uach=WyJtYWNPUyIsIjEzLjAuMCIsIng4NiIsIiIsIjExNS4wLjU3OTAuMTE0IixbXSwwLG51bGwsIjY0IixbWyJOb3QvQSlCcmFuZCIsIjk5LjAuMC4wIl0sWyJHb29nbGUgQ2hyb21lIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXSxbIkNocm9taXVtIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXV0sMF0.&dt=1690915167432&bpp=1&bdt=1114&idt=0&shv=r20230727&mjsv=m202307270401&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D94547395a8fa18af-22e89ad22ae300c0%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MYNbCG599XmevrUPCYJ3Zv-Np5EvA&gpic=UID%3D00000d3b2ce8a729%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MaVlHrwAJeI0KGbMoTcFZDk5BwO2Q&prev_fmts=0x0%2C741x280%2C1122x280%2C741x280%2C741x280%2C741x280&nras=6&correlator=3126380991065&frm=20&pv=1&ga_vid=812545827.1690915167&ga_sid=1690915167&ga_hid=1681570031&ga_fc=0&u_tz=420&u_his=7&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1055&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&dmc=8&adx=394&ady=3617&biw=1910&bih=970&scr_x=0&scr_y=0&eid=31076469%2C44759876%2C44759927%2C44759842%2C31076088%2C31076578%2C44788442%2C31076319&oid=2&pvsid=4276849442504811&tmod=85265995&uas=0&nvt=1&fc=1408&brdim=0%2C25%2C0%2C25%2C1920%2C25%2C1920%2C1055%2C1920%2C970&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&ifi=8&uci=a!8&btvi=5&fsb=1&xpc=W0pyyqVF6O&p=https%3A//sachgiaokhoa.online&dtd=172" data-google-container-id="a!8" data-google-query-id="CLXSru-NvIADFZHLTAIdew8J0Q" data-load-complete="true"></iframe></div></ins></div> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">(2) <em>Linh hồn mô tề</em> : linh hồn mộc mạc, dân dã nào đó.</span></p> <p style="text-align: justify;">từ trong khói lửa miền Nam đến đây, lâu năm xa Huế, và chính Lê-nin-grát đã đánh thức trong tâm hồn tôi giấc mơ lộng lẫy của tuổi dại ; ôi, tôi muốn hoá làm một con chim nhỏ đứng co một chân trên con tàu thuỷ tinh để đi ra biển. Tôi cuống quýt vỗ tay, nhưng sông Nê-va đã chảy nhanh quá, không kịp cho lũ hải âu nói một điều gì với người bạn của chúng đang ngẩn ngơ trông theo. Hai nghìn năm trước, có một người Hi Lạp tên là Hê-ra-clít, đã khóc suốt đời vì những dòng sông trôi đi quá nhanh<sup>(1)</sup>, thế vậy ! Lúc ấy, tôi nhớ lại con sông Hương của tôi, chợt thấy quý điệu chảy lặng lờ của nó khi ngang qua thành phố... Đấy là điệu <em>slow </em>tình cảm dành riêng cho Huế, có thể cảm nhận được bằng thị giác qua trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh vào những đêm hội rằm tháng Bảy từ điện Hòn Chén trôi về, qua Huế bỗng ngập ngừng như muốn đi muốn ở, chao nhẹ trên mặt nước như những vấn vương của một nỗi lòng.</p><div class="google-auto-placed ap_container" style="width: 100%; height: auto; clear: both; text-align: center;"><ins data-ad-format="auto" class="adsbygoogle adsbygoogle-noablate" data-ad-client="ca-pub-8123786206223951" data-adsbygoogle-status="done" style="display: block; margin: auto; background-color: transparent; height: 0px;"><div id="aswift_8_host" style="border: none; height: 0px; width: 741px; margin: 0px; padding: 0px; position: relative; visibility: visible; background-color: transparent; display: inline-block; overflow: visible; opacity: 1;" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement"><iframe id="aswift_8" name="aswift_8" style="left: 0px; position: absolute; top: 0px; border: 0px; width: 741px; height: 0px;" sandbox="allow-forms allow-popups allow-popups-to-escape-sandbox allow-same-origin allow-scripts allow-top-navigation-by-user-activation" width="741" height="0" frameborder="0" marginwidth="0" marginheight="0" vspace="0" hspace="0" allowtransparency="true" scrolling="no" src="https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-8123786206223951&output=html&h=280&adk=2020488560&adf=3275021287&pi=t.aa~a.1694800419~i.29~rp.4&w=741&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1690915167&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=7302649500&ad_type=text_image&format=741x280&url=https%3A%2F%2Fsachgiaokhoa.online%2Fai-da-dat-ten-cho-dong-song-2745G2942.html&fwr=0&pra=3&rh=186&rw=741&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&uach=WyJtYWNPUyIsIjEzLjAuMCIsIng4NiIsIiIsIjExNS4wLjU3OTAuMTE0IixbXSwwLG51bGwsIjY0IixbWyJOb3QvQSlCcmFuZCIsIjk5LjAuMC4wIl0sWyJHb29nbGUgQ2hyb21lIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXSxbIkNocm9taXVtIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXV0sMF0.&dt=1690915167435&bpp=1&bdt=1118&idt=1&shv=r20230727&mjsv=m202307270401&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D94547395a8fa18af-22e89ad22ae300c0%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MYNbCG599XmevrUPCYJ3Zv-Np5EvA&gpic=UID%3D00000d3b2ce8a729%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MaVlHrwAJeI0KGbMoTcFZDk5BwO2Q&prev_fmts=0x0%2C741x280%2C1122x280%2C741x280%2C741x280%2C741x280%2C741x280&nras=7&correlator=3126380991065&frm=20&pv=1&ga_vid=812545827.1690915167&ga_sid=1690915167&ga_hid=1681570031&ga_fc=0&u_tz=420&u_his=7&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1055&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&dmc=8&adx=394&ady=3656&biw=1910&bih=970&scr_x=0&scr_y=0&eid=31076469%2C44759876%2C44759927%2C44759842%2C31076088%2C31076578%2C44788442%2C31076319&oid=2&pvsid=4276849442504811&tmod=85265995&uas=0&nvt=1&fc=1408&brdim=0%2C25%2C0%2C25%2C1920%2C25%2C1920%2C1055%2C1920%2C970&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&ifi=9&uci=a!9&btvi=6&fsb=1&xpc=ghRGZs5p8F&p=https%3A//sachgiaokhoa.online&dtd=511" data-google-container-id="a!9" data-google-query-id="CPKFxO-NvIADFfYSewcdMYgM1A" data-load-complete="true"></iframe></div></ins></div> <p style="text-align: justify;">Hình như trong khoảnh khắc chùng lại của sông nước ấy, sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya. Đã nhiều lần tôi thất vọng khi nghe nhạc Huế giữa ban ngày, hoặc trên sân khấu nhà hát. Quả đúng như vậy, toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã được sinh thành trên mặt nước của dòng sông này, trong một khoang thuyền nào đó, giữa tiếng nước rơi bán âm<sup>(2)</sup> của những mái chèo khuya. Nguyễn Du đã bao năm lênh đênh trên quãng sông này, với một <em>phiến trăng sầu</em>. Và từ đó, những bản đàn đã đi suốt đời Kiều. Tôi đã chứng kiến một người nghệ nhân già, chơi đàn hết nửa thế kỉ, một buổi tối ngồi nghe con gái đọc <em>Kiều </em>: “Trong như tiếng hạc bay qua – Đục như tiếng suối mới sa nửa vời”... Đến câu ấy, người nghệ nhân chọt nhổm dậy vỗ đùi, chỉ vào trang sách Nguyễn Du mà thốt lên : “Đó chính là <em>Tứ đại cảnh</em> !”<sup>(3)</sup></p> <p style="text-align: justify;">Rời khỏi kinh thành, sông Hương chếch về hướng chính bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khói, đang xa dần thành phố để lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc và của những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ. Và rồi, như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị</p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">(1) Câu nói của Hê-ra-clít, nhà triết học Hi Lạp cổ đại : “Không ai có thể tắm hai lần trên một dòng sông”, hàm ý “vạn vật biến chuyển”, không lặp lại.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">(2) <em>Tiếng nước rơi bán âm</em> : chỉ tiếng nước rơi trầm đục theo cách cảm nhận âm nhạc.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">(3) <em>Tứ đại cảnh </em>: tên một bản nhạc cổ Huế, tương truyền do vua Tự Đức sáng tác.</span></p> <p style="text-align: justify;">trấn Bao Vinh xưa cổ. Đối với Huế, nơi đây chính là chỗ chia tay dõi xa ngoài mười dặm trường đình. Riêng với sông Hương, vốn đang xuôi chảy giữa cánh đồng phù sa êm ái của nó, khúc quanh này thực bất ngờ biết bao. Có một cái gì rất lạ với tự nhiên và rất giống con người ở đây ; và để nhân cách hoá nó lên, tôi gọi đấy là nỗi vương vấn, cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu. Và giống như nàng Kiều trong đêm tình tự, ở ngã rẽ này, sông Hương đã chí tình trở lại tìm Kim Trọng của nó, để nói một lời thề trước khi về biển cả : “Còn non, còn nước, còn dài, còn về, còn nhớ...”. Lời thề ấy vang vọng khắp lưu vực sông Hương thành giọng hò dân gian ; ấy là tấm lòng người dân nơi Châu Hoá xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở.</p> <p style="text-align: center;">⁎</p> <p style="text-align: justify;">[...] Hiển nhiên là sông Hương đã sống những thế kỉ quang vinh với nhiệm vụ lịch sử của nó, từ thuở nó còn là một dòng sông biên thuỳ xa xôi của đất nước các vua Hùng. Trong sách địa dư của Nguyễn Trãi, nó mang tên là Linh Giang, dòng sông viễn châu đã chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam của Tổ quốc Đại Việt qua những thế kỉ trung đại. Thế kỉ mười tám, nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ ; nó sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ mười chín với máu của những cuộc khởi nghĩa, và từ đáy sông Hương đã đi vào thời đại Cách mạng tháng Tám bằng những chiến công rung chuyển. Cùng với niềm cổ vũ nồng nhiệt dành cho nó trong mùa xuân Mậu Thân, Huế đã nhận được những lời chia buồn sâu sắc nhất của thế giới về sự tàn phá mà đế quốc Mĩ đã chụp lên những di sản văn hoá của nó. “Các trung tâm lớn của chúng ta về lịch sử, văn hoá, học thuật và về chính quyền rất nhiều. Phải hiểu rằng Huế là một thành phố kết hợp tất cả những cái đó, giống như các thành phố Luân Đôn, Pa-ri và Béc-lin,... Một số trong các di sản đó đã bị phá huỷ lúc Thành Nội Huế bị ném bom. Không thể so sánh sự mất mát này với sự mất mát của một viện bảo tàng hay một thư viện ở Mĩ. Sự phá huỷ những di sản này cũng có tính chất giống như sự mất mát xảy ra đối với nền văn minh châu u khi một số công trình của nền văn minh Hi Lạp và La Mã cổ đại bị đổ nát vì các nhà thờ bị phá hoại”. Đó là sự đánh giá đầy phẫn nộ của chính người Mĩ, Ra-pha-en Li-tao-ơ, Noóc-man U-phốp và nhóm giáo sư Đại học Coóc-nen, trong một tác phẩm khoa học đầy mùi thuốc nổ và hoá chất độc mang tên <em>Cuộc chiến tranh không quân ở Đông Dương</em>. Tháng trước, tôi được dịp có mặt trong cuộc tiếp đón ở Thành uỷ Huế chào mừng đoàn đại biểu của Hội nghị tổng kết chiến tranh, tại thành phố. Thay mặt Quân uỷ Trung ương, đồng chí Đại tướng phát biểu : “Lịch sử Đảng đã ghi bằng nét son tên của thành phố Huế, thành phố tuy nhỏ nhưng đã cống hiến rất xứng đáng cho Tổ quốc”... Đồng chí nói, đầu cúi xuống ngực, hai bàn tay chắp lại trong cử chỉ kính cẩn của người già mắt ngấn lệ ; và người nghe, tất cả đều lặng đi trong cảm xúc đột ngột của một lời thề.</p> <p style="text-align: justify;">Sông Hương là vậy, là dòng sông của thời gian ngân vang, của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc. Khi nghe lời gọi, nó biết cách tự hiến đời mình làm một chiến công, để rồi nó trở về với cuộc sống bình thường, làm một người con gái dịu dàng của đất nước. Thỉnh thoảng, tôi vẫn còn gặp trong những ngày nắng đem ra phơi, một sắc áo cưới của Huế ngày xưa, rất xưa : màu áo điều lục với loại vải vẫn thưa màu xanh chàm lồng lên một màu đỏ ở bên trong, tạo thành một màu tím ẩn hiện, thấp thoáng theo bóng người, thuở ấy các cô dâu trẻ vẫn mặc sau tiết sương giáng. Đấy cũng chính là màu của sương khói trên sông Hương, giống như tấm voan huyền ảo của tự nhiên, sau đó ẩn giấu khuôn mặt thực của dòng sông...</p> <p style="text-align: justify;">Có một dòng thi ca về sông Hương, và tôi hi vọng đã nhận xét một cách công bằng về nó khi nói rằng dòng sông ấy không bao giờ tự lặp lại mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ. Mỗi nhà thơ đều có một khám phá riêng về nó : từ xanh biếc thường ngày, nó bỗng thay màu thực bất ngờ, “Dòng sông trắng – lá cây xanh” trong cái nhìn tinh tế của Tản Đà, từ tha thướt mơ màng nó chợt nhiên hùng tráng lên “như kiếm dựng trời xanh” trong khí phách của Cao Bá Quát ; từ nỗi quan hoài vạn cổ với bóng chiều bảng lảng trong hồn thơ Bà Huyện Thanh Quan, nó đột khởi thành sức mạnh phục sinh của tâm hồn, trong thơ Tố Hữu. Và ở đây, một lần nữa, sông Hương quả thực là <em>Kiều</em>, rất <em>Kiều</em>, trong cái nhìn thắm thiết tình người của tác giả <em>Từ ấy</em>.</p> <p style="text-align: justify;">Có một nhà thơ từ Hà Nội đã đến đây, tóc bạc trắng, lặng ngắm dòng sông ném mẩu thuốc lá xuống chân cầu, hỏi với trời, với đất, một câu thật bâng khuâng:</p> <p style="text-align: justify;"><em>– Ai đã đặt tên cho dòng sông ?</em></p> <p style="text-align: justify;">(<strong>Tóm tắt phần thứ hai</strong> : <em>Những thành tựu khảo cổ học cho biết, nằm dưới lòng đất làng Thành Trung ngày nay, nơi ngã ba Sình, phía tả ngạn sông Hương, những di tích của thành cổ Hoá Châu được xây dựng từ thời viễn cổ. Đây là một địa điểm có vị trí chiến lược quan trọng nơi biên giới phía Nam của nước Việt cổ, từng chứng kiến nhiều chiến công chống xâm lược rất oanh </em><em>liệt của nhân dân ta qua nhiều triều đại phong kiến. Hoá ra sông Hương và thành phố Huế có cả một bề dày lịch sử hết sức oai hùng.</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Tóm tắt phần thứ ba</strong> : <em>Người làng Thành Trung có nghề trồng rau thơm. Ở đây có một huyền thoại kể rằng, vì yêu quý con sông xinh đẹp, nhân dân hai bờ sông Hương đã nấu nước của trăm loài hoa đổ xuống dòng sông cho làn nước thơm tho mãi mãi.</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>Ai đã đặt tên cho dòng sông ? Có lẽ huyền thoại trên đã giải đáp câu hỏi ấy chăng ?)</em></p> <p style="text-align: right;"><span style="font-size: 10pt;">(<em>Ai đã đặt tên cho dòng sông ?</em>,</span><br><span style="font-size: 10pt;">NXB Thuận Hoá, Huế, 2002)</span></p> <h3 style="text-align: justify;" id="huong-dan-hoc-bagravei">HƯỚNG DẪN HỌC BÀI</h3> <p style="text-align: justify;"><strong>1. </strong>Sông Hương vùng thượng lưu được tác giả miêu tả như thế nào ? Những hình ảnh, chi tiết, những liên tưởng và thủ pháp nghệ thuật nào cho thấy nét riêng trong lối viết kí của tác giả ?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. </strong>Đoạn tả sông Hương chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố bộc lộ những phẩm chất nào trong ngòi bút của tác giả ? Hiệu quả thẩm mĩ của lối viết đó ?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3. </strong>Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế có nét đặc trưng gì ? Phát hiện của tác giả về nét riêng biệt của dòng sông cho thấy những điều gì trong tình cảm của tác giả với xứ Huế và dòng sông ?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>4. </strong>Tác giả đã tô đậm những phẩm chất gì của sông Hương trong lịch sử và thơ ca ? Phân tích cách nhìn độc đáo mang tính phát hiện của tác giả.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>5. </strong>Qua đoạn trích, anh (chị) có nhận xét gì về nét riêng trong văn phong của tác giả ?</p> <table style="border-collapse: collapse; width: 99.8913%;" border="1"> <tbody> <tr> <td style="width: 97.0395%;"> <p style="text-align: justify;"><strong>GHI NHỚ</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đoạn trích bài bút kí <em>Ai đã đặt tên cho dòng sông ?</em> là đoạn văn xuôi súc tích và đầy chất thơ về sông Hương. Nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn của đoạn văn là những xúc cảm sâu lắng được tổng hợp từ một vốn hiểu biết phong phú về văn hoá, lịch sử, địa lí và văn chương cùng một văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3 style="text-align: justify;" id="luyen-tap">LUYỆN TẬP</h3> <p style="text-align: justify;">Anh (chị) tâm đắc nhất với đoạn văn nào trong bài bút kí ? Qua đoạn văn đó, hãy phân tích những nét đặc sắc về ý tưởng, hình ảnh và ngôn ngữ của tác giả.</p> <p> </p> |
1690915175-6 | https://sachgiaokhoa.online/sach-giao-khoa-lop-12-15-nha-xuat-ban-giao-duc-viet-nam-5.html | Ngữ văn 12 (Tập 1) | https://sachgiaokhoa.online/ngu-van-12-tap-1-457S5432.html | Chữa Lỗi Lập Luận Trong Văn Nghị Luận | https://sachgiaokhoa.online/chua-loi-lap-luan-trong-van-nghi-luan-2744G2942.html | <h3 style="text-align: justify;" id="i-ndash-loi-liecircn-quan-den-viec-neu-luan-diem">I – LỖI LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NẾU LUẬN ĐIỂM</h3> <p style="text-align: justify;"><strong>1. </strong>Tìm hiểu những đoạn văn sau và cho biết việc nêu luận điểm mắc lỗi gì.</p> <p style="text-align: justify;">a) <em>Cảnh vật trong bài thơ <strong>Thu điếu</strong> của Nguyễn Khuyến thật là vắng vẻ. Ngõ trúc quanh co, sóng nước gợn tí, lá vàng đưa vèo, chiếc thuyền bé tẻo teo... Cảnh vật dường như ngưng đọng, im lìm. Bởi vậy, nét bút của Nguyễn Khuyến đã tạo dựng thành công cảnh sắc im ắng ấy.</em></p> <p style="text-align: justify;">b) <em> “Nam nhi vị liễu công danh trái,</em><br><em> Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.”</em></p><div class="google-auto-placed ap_container" style="width: 100%; height: auto; clear: both; text-align: center;"><ins data-ad-format="auto" class="adsbygoogle adsbygoogle-noablate" data-ad-client="ca-pub-8123786206223951" data-adsbygoogle-status="done" style="display: block; margin: auto; background-color: transparent; height: 0px;" data-ad-status="unfilled"><div id="aswift_3_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement" style="border: none; height: 0px; width: 741px; margin: 0px; padding: 0px; position: relative; visibility: visible; background-color: transparent; display: inline-block; overflow: visible; opacity: 1;"><iframe id="aswift_3" name="aswift_3" style="left: 0px; position: absolute; top: 0px; border: 0px; width: 741px; height: 0px;" sandbox="allow-forms allow-popups allow-popups-to-escape-sandbox allow-same-origin allow-scripts allow-top-navigation-by-user-activation" width="741" height="0" frameborder="0" marginwidth="0" marginheight="0" vspace="0" hspace="0" allowtransparency="true" scrolling="no" src="https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-8123786206223951&output=html&h=280&adk=2020488560&adf=2496579566&pi=t.aa~a.1694800419~i.7~rp.4&w=741&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1690915171&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=7302649500&ad_type=text_image&format=741x280&url=https%3A%2F%2Fsachgiaokhoa.online%2Fchua-loi-lap-luan-trong-van-nghi-luan-2744G2942.html&fwr=0&pra=3&rh=186&rw=741&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&uach=WyJtYWNPUyIsIjEzLjAuMCIsIng4NiIsIiIsIjExNS4wLjU3OTAuMTE0IixbXSwwLG51bGwsIjY0IixbWyJOb3QvQSlCcmFuZCIsIjk5LjAuMC4wIl0sWyJHb29nbGUgQ2hyb21lIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXSxbIkNocm9taXVtIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXV0sMF0.&dt=1690915171232&bpp=1&bdt=1258&idt=-M&shv=r20230727&mjsv=m202307270401&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D94547395a8fa18af-22e89ad22ae300c0%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MYNbCG599XmevrUPCYJ3Zv-Np5EvA&gpic=UID%3D00000d3b2ce8a729%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MaVlHrwAJeI0KGbMoTcFZDk5BwO2Q&prev_fmts=0x0%2C1122x280&nras=3&correlator=4439372624585&frm=20&pv=1&ga_vid=728355938.1690915171&ga_sid=1690915171&ga_hid=408571129&ga_fc=0&u_tz=420&u_his=8&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1055&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&dmc=8&adx=394&ady=1022&biw=1910&bih=970&scr_x=0&scr_y=0&eid=31076469%2C44759876%2C44759927%2C44759842%2C31076088%2C31076578%2C42531706%2C44788441&oid=2&pvsid=2945095900060721&tmod=85265995&uas=0&nvt=1&fc=1408&brdim=0%2C25%2C0%2C25%2C1920%2C25%2C1920%2C1055%2C1920%2C970&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&ifi=4&uci=a!4&btvi=1&fsb=1&xpc=29jQ7Oo5PU&p=https%3A//sachgiaokhoa.online&dtd=8" data-google-container-id="a!4" data-google-query-id="CL3XlfGNvIADFY24lgodnnwIHg" data-load-complete="true"></iframe></div></ins></div> <p style="text-align: justify;"><em>Người làm trai thời xưa luôn mang theo bên mình món nợ công danh, mang khao khát “vinh quy bái tổ”, “chức cao vọng trọng” để làm rạng danh tổ tiên, để mở mày mở mặt với thiên hạ... Phạm Ngũ Lão cũng mang theo bên mình món nợ công danh, nhưng qua hai câu thơ của ông có thể thấy cách nhìn, hoài bão và khao khát của ông cao hơn, xa hơn hẳn kẻ tầm thường. Theo ông, người làm trai phải trả món nợ công danh để không hổ thẹn với những người đi trước mình, những người xung quanh mình và quan trọng hơn là không hổ thẹn với chính bản thân mình.</em></p><div class="google-auto-placed ap_container" style="width: 100%; height: auto; clear: both; text-align: center;"><ins data-ad-format="auto" class="adsbygoogle adsbygoogle-noablate" data-ad-client="ca-pub-8123786206223951" data-adsbygoogle-status="done" style="display: block; margin: auto; background-color: transparent; height: 0px;" data-ad-status="unfilled"><div id="aswift_4_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement" style="border: none; height: 0px; width: 741px; margin: 0px; padding: 0px; position: relative; visibility: visible; background-color: transparent; display: inline-block; overflow: visible; opacity: 1;"><iframe id="aswift_4" name="aswift_4" style="left: 0px; position: absolute; top: 0px; border: 0px; width: 741px; height: 0px;" sandbox="allow-forms allow-popups allow-popups-to-escape-sandbox allow-same-origin allow-scripts allow-top-navigation-by-user-activation" width="741" height="0" frameborder="0" marginwidth="0" marginheight="0" vspace="0" hspace="0" allowtransparency="true" scrolling="no" src="https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-8123786206223951&output=html&h=280&adk=2020488560&adf=4280474192&pi=t.aa~a.1694800419~i.9~rp.4&w=741&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1690915171&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=7302649500&ad_type=text_image&format=741x280&url=https%3A%2F%2Fsachgiaokhoa.online%2Fchua-loi-lap-luan-trong-van-nghi-luan-2744G2942.html&fwr=0&pra=3&rh=186&rw=741&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&uach=WyJtYWNPUyIsIjEzLjAuMCIsIng4NiIsIiIsIjExNS4wLjU3OTAuMTE0IixbXSwwLG51bGwsIjY0IixbWyJOb3QvQSlCcmFuZCIsIjk5LjAuMC4wIl0sWyJHb29nbGUgQ2hyb21lIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXSxbIkNocm9taXVtIiwiMTE1LjAuNTc5MC4xMTQiXV0sMF0.&dt=1690915171232&bpp=1&bdt=1258&idt=0&shv=r20230727&mjsv=m202307270401&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D94547395a8fa18af-22e89ad22ae300c0%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MYNbCG599XmevrUPCYJ3Zv-Np5EvA&gpic=UID%3D00000d3b2ce8a729%3AT%3D1690912062%3ART%3D1690915122%3AS%3DALNI_MaVlHrwAJeI0KGbMoTcFZDk5BwO2Q&prev_fmts=0x0%2C1122x280%2C741x280&nras=4&correlator=4439372624585&frm=20&pv=1&ga_vid=728355938.1690915171&ga_sid=1690915171&ga_hid=408571129&ga_fc=0&u_tz=420&u_his=8&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1055&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&dmc=8&adx=394&ady=1499&biw=1910&bih=970&scr_x=0&scr_y=0&eid=31076469%2C44759876%2C44759927%2C44759842%2C31076088%2C31076578%2C42531706%2C44788441&oid=2&pvsid=2945095900060721&tmod=85265995&uas=0&nvt=1&fc=1408&brdim=0%2C25%2C0%2C25%2C1920%2C25%2C1920%2C1055%2C1920%2C970&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&ifi=5&uci=a!5&btvi=2&fsb=1&xpc=OxroXIGbcu&p=https%3A//sachgiaokhoa.online&dtd=14" data-google-container-id="a!5" data-google-query-id="CPPnlfGNvIADFQ_ZFgUdsekC5Q" data-load-complete="true"></iframe></div></ins></div> <p style="text-align: justify;">c) <em>Văn học dân gian ra đời từ thời xa xưa nhưng đến nay vẫn tiếp tục phát triển. Nhắc đến nó, người ta hình dung ngay ra một cuốn sách bách khoa về cuộc sống. Tiếp nhận văn học dân gian là tiếp nhận tri thức hữu ích từ cuộc sống. Không cần lí lẽ, hình ảnh quá trừu tượng mà chính là kinh nghiệm từ đời sống phong phú sinh động đã khiến văn học dân gian có sức hấp dẫn. Ví như câu tục ngữ : “Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy – Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi”. Câu tục ngữ đã đúc kết được kinh nghiệm từ thực tế : Cơn mưa từ đông kéo tới thì mưa rất nhanh. Trái lại, cơn mưa đằng nam kéo đến thì rất lâu mới có mưa. Câu tục ngữ này đã giúp ích rất nhiều cho bà con nông dân.</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. </strong>Hãy chữa lại những đoạn văn trên để nêu rõ luận điểm cần trình bày.</p> <h3 style="text-align: justify;" id="ii-ndash-loi-liecircn-quan-den-viec-necircu-luan-cu">II – LỖI LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NÊU LUẬN CỨ</h3> <p style="text-align: justify;"><strong>1. </strong>Chỉ rõ các lỗi nêu luận cứ trong các đoạn văn sau :</p> <p style="text-align: justify;">a) <em> “Nắng xuống, trời lên xanh bát ngát</em><br><em> Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.”</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>Thường khi nắng chiều đã xuống thì bầu trời trở nên xanh mênh mông bát ngát, cảnh đẹp của quê hương cũng không lấp được nỗi mênh mông trống trải cô đơn trong lòng người.</em></p> <p style="text-align: justify;">b) <em>Trong lịch sử chống ngoại xâm, chúng ta thấy dân tộc ta anh hùng hào kiệt thời nào cũng có. Hai Bà Trưng phất ngọn cờ hồng khởi nghĩa đánh tan Thái thú Tô Định, buộc hắn phải trốn vào đám loạn quân chạy về nước. Đất nước sau hơn hai thế kỉ bị phong kiến nước ngoài đô hộ đã giành được thẳng lợi hoàn toàn.</em></p> <p style="text-align: justify;">c) <em>Lịch sử dân tộc ta đã ghi lại biết bao nhiêu trang sử hào hùng với những tên tuổi sáng chói muôn đời. Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán. Nguyễn Huệ đánh tan quân xâm lược nhà Thanh. Lê Lợi đại phá quân Minh. Ải Chi Lăng mãi là mồ chôn quân xâm lược. Đời Trần Hưng Đạo lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân Nguyên, giành lại nền độc lập cho đất nước. Cửa biển Bạch Đằng lập chiến công lừng lẫy non sông. Những tên tuổi đó mãi mãi sống cùng non sông đất nước.</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. </strong>Hãy sửa lỗi trong các đoạn văn trên.</p> <h3 style="text-align: justify;" id="iii-ndash-loi-ve-caacutech-thuc-lap-luan">III – LỖI VỀ CÁCH THỨC LẬP LUẬN</h3> <p style="text-align: justify;"><strong>1. </strong>Xác định, phân tích các lỗi về cách thức lập luận trong các đoạn văn sau:</p> <p style="text-align: justify;">a) <em>Từ xưa, vẻ đẹp và số phận người phụ nữ luôn là một đề tài chủ đạo trong thơ văn. Trong nền văn học trung đại Việt Nam, nhiều tác giả đã viết về đề tài này như Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Dữ, Đặng Trần Côn,... Nhưng người đã phản ánh một cách sâu sắc nhất bi kịch của người phụ nữ chính là Nguyễn Du.</em></p> <p style="text-align: justify;">b) <em>Nam Cao viết nhiều về nông thôn. Lão Hạc ăn bả chó tự tử để tránh đói. Anh cu Phúc chết lặng trong xó nhà ẩm ướt, trước những đôi mắt “dại đi vì đói” của hai đứa con. Bà cái đã chết vì một bữa no, tức là một kiểu chết vì quá đói. Lại có cảnh đám cưới, nhưng cưới để chạy đói.</em></p> <p style="text-align: justify;">c) <em>Mùa thu là một đề tài gợi nhiều cảm hứng cho thi nhân. Chính vì thế, mùa thu đã là một thi đề quen thuộc trong thơ ca trung đại Việt Nam. Tinh tế và sâu lắng nhất phải kể đến cảnh thu với nỗi sầu muộn vô biên của Đỗ Phủ (<strong>Thu hứng</strong>). Còn trong thơ ca Việt Nam trung đại, Nguyễn Khuyến chính là nhà thơ của mùa thu làng quê với chùm thơ <strong>Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm</strong>.</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. </strong>Hãy sửa lỗi trong các đoạn văn trên.</p> <table style="border-collapse: collapse; width: 99.8913%;" border="1"> <tbody> <tr> <td style="width: 97.0395%;"> <p style="text-align: justify;"><strong>GHI NHỚ</strong></p> <p style="text-align: justify;">Khi viết văn nghị luận, nên chú ý tránh một số lỗi :</p> <p style="text-align: justify;">– Nêu luận điểm trùng lặp hoặc không rõ ràng, không phù hợp với bản chất của vấn đề cần giải quyết.</p> <p style="text-align: justify;">– Nếu luận cứ thiếu chính xác, thiếu chân thực, không đầy đủ, không liên quan mật thiết đến luận điểm cần trình bày, trùng lặp hoặc quá rườm rà.</p> <p style="text-align: justify;">– Lập luận mâu thuẫn, luận cứ không phù hợp với luận điểm.</p> </td> </tr> </tbody> </table> |
1690915181-7 | https://sachgiaokhoa.online/sach-giao-khoa-lop-12-15-nha-xuat-ban-giao-duc-viet-nam-5.html | Ngữ văn 12 (Tập 1) | https://sachgiaokhoa.online/ngu-van-12-tap-1-457S5432.html | Người Lái Đò Sông Đà (trích) | https://sachgiaokhoa.online/nguoi-lai-do-song-da-trich-2743G2942.html | "<h3 style=\"text-align: justify;\" id=\"tieu-dan\">TIỂU DẪN</h3> <p style=\"text-align: justify(...TRUNCATED) |
1690915184-8 | https://sachgiaokhoa.online/sach-giao-khoa-lop-12-15-nha-xuat-ban-giao-duc-viet-nam-5.html | Ngữ văn 12 (Tập 1) | https://sachgiaokhoa.online/ngu-van-12-tap-1-457S5432.html | Trả Bài Làm Văn Số 3 | https://sachgiaokhoa.online/tra-bai-lam-van-so-3-2742G2942.html | "<p style=\"text-align: justify;\"><strong>1. </strong>Tham khảo tiết <em>Trả bài làm văn s(...TRUNCATED) |
1690915188-9 | https://sachgiaokhoa.online/sach-giao-khoa-lop-12-15-nha-xuat-ban-giao-duc-viet-nam-5.html | Ngữ văn 12 (Tập 1) | https://sachgiaokhoa.online/ngu-van-12-tap-1-457S5432.html | Quá Trình Văn Học Và Phong Cách Văn Học | https://sachgiaokhoa.online/qua-trinh-van-hoc-va-phong-cach-van-hoc-2741G2942.html | "<h3 style=\"text-align: justify;\" id=\"i-ndash-quaacute-trigravenh-van-hoc\">I – QUÁ TRÌNH VĂ(...TRUNCATED) |
1690915191-10 | https://sachgiaokhoa.online/sach-giao-khoa-lop-12-15-nha-xuat-ban-giao-duc-viet-nam-5.html | Ngữ văn 12 (Tập 1) | https://sachgiaokhoa.online/ngu-van-12-tap-1-457S5432.html | Luyện Tập Vận Dụng Kết Hợp Các Thao Tác Lập Luận | https://sachgiaokhoa.online/luyen-tap-van-dung-ket-hop-cac-thao-tac-lap-luan-2740G2942.html | "<h3 style=\"text-align: justify;\" id=\"i-ndash-luyen-tap-trecircn-lop\">I – LUYỆN TẬP TRÊN (...TRUNCATED) |
End of preview. Expand
in Dataset Viewer.
- Downloads last month
- 46