article
stringclasses
375 values
question
stringlengths
10
452
opa
stringlengths
2
258
opb
stringlengths
2
198
opc
stringlengths
2
213
opd
stringlengths
2
208
answer
stringclasses
4 values
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái. Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế. Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng. Từ gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.
Gian giữa của nhà rông dùng làm gì?
Là nơi thờ thần làng.
Là nơi các già làng họp bàn những việc lớn và cũng là nơi tiếp khách của làng.
Là nơi trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình ngủ để bảo vệ buôn làng.
Là nơi có nhiều thiếu nữ đẹp.
B
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái. Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế. Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng. Từ gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.
Trai làng từ 16 tuổi chưa có vợ thì phải làm gì?
Phải ngủ tập trung để bảo vệ buôn làng.
Phải đi làm ăn xa.
Phải đi vòng quang làng để bảo vệ buôn làng.
Phải tăng gia sản xuất.
A
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái. Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế. Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng. Từ gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.
Vị trí trung tâm của nhà rông thường dùng với mục đích gì?
Tiếp khách.
Sinh hoạt.
Ăn uống.
Ngủ.
C
Ngày đẹp lắm bạn ơi Nắng vàng trải khắp nơi Chim ca trong bóng lá Ra sân ta cùng chơi. Quả cầu giấy xanh xanh Qua chân tôi, chân anh Bay lên rồi lộn xuống Đi từng vòng quanh quanh. Anh nhìn cho tinh mắt Tôi đá thật dẻo chân Cho cầu bay trên sân Đừng để rơi xuống đất. Trong nắng vàng tươi mát Cùng chơi cho khỏe người Tiếng cười xen tiếng hát Chơi vui học càng vui.
Có bao nhiêu khổ thơ trong bài thơ này?
Bốn khổ.
Tám khổ.
Bảy khổ.
Hai khổ.
A
Ngày đẹp lắm bạn ơi Nắng vàng trải khắp nơi Chim ca trong bóng lá Ra sân ta cùng chơi. Quả cầu giấy xanh xanh Qua chân tôi, chân anh Bay lên rồi lộn xuống Đi từng vòng quanh quanh. Anh nhìn cho tinh mắt Tôi đá thật dẻo chân Cho cầu bay trên sân Đừng để rơi xuống đất. Trong nắng vàng tươi mát Cùng chơi cho khỏe người Tiếng cười xen tiếng hát Chơi vui học càng vui.
Bài thơ miêu tả hoạt động gì của học sinh?
Học tập.
Tham quan.
Chơi đá cầu.
Thi đấu.
C
Ngày đẹp lắm bạn ơi Nắng vàng trải khắp nơi Chim ca trong bóng lá Ra sân ta cùng chơi. Quả cầu giấy xanh xanh Qua chân tôi, chân anh Bay lên rồi lộn xuống Đi từng vòng quanh quanh. Anh nhìn cho tinh mắt Tôi đá thật dẻo chân Cho cầu bay trên sân Đừng để rơi xuống đất. Trong nắng vàng tươi mát Cùng chơi cho khỏe người Tiếng cười xen tiếng hát Chơi vui học càng vui.
Khổ thơ thứ nhất miêu tả về điều gì?
Cảnh ngày khai trường rộn rã.
Khung cảnh ngày tươi đẹp.
Cảnh các bạn học sinh vui chơi.
Khung cảnh lớp học trang nghiêm.
B
Ngày đẹp lắm bạn ơi Nắng vàng trải khắp nơi Chim ca trong bóng lá Ra sân ta cùng chơi. Quả cầu giấy xanh xanh Qua chân tôi, chân anh Bay lên rồi lộn xuống Đi từng vòng quanh quanh. Anh nhìn cho tinh mắt Tôi đá thật dẻo chân Cho cầu bay trên sân Đừng để rơi xuống đất. Trong nắng vàng tươi mát Cùng chơi cho khỏe người Tiếng cười xen tiếng hát Chơi vui học càng vui.
Học sinh đang chơi trò chơi gì trên sân trường?
Trốn tìm.
Nhảy dây.
Đá cầu.
Trồng cây hoa.
C
Ngày đẹp lắm bạn ơi Nắng vàng trải khắp nơi Chim ca trong bóng lá Ra sân ta cùng chơi. Quả cầu giấy xanh xanh Qua chân tôi, chân anh Bay lên rồi lộn xuống Đi từng vòng quanh quanh. Anh nhìn cho tinh mắt Tôi đá thật dẻo chân Cho cầu bay trên sân Đừng để rơi xuống đất. Trong nắng vàng tươi mát Cùng chơi cho khỏe người Tiếng cười xen tiếng hát Chơi vui học càng vui.
Khổ thơ thứ mấy có nội dung: chơi thể thao vừa giúp rèn luyện sức khỏe, vừa đem lại niềm vui cho các bạn học sinh?
Khổ 1.
Khổ 2.
Khổ 3.
Khổ 4.
D
Ngày đẹp lắm bạn ơi Nắng vàng trải khắp nơi Chim ca trong bóng lá Ra sân ta cùng chơi. Quả cầu giấy xanh xanh Qua chân tôi, chân anh Bay lên rồi lộn xuống Đi từng vòng quanh quanh. Anh nhìn cho tinh mắt Tôi đá thật dẻo chân Cho cầu bay trên sân Đừng để rơi xuống đất. Trong nắng vàng tươi mát Cùng chơi cho khỏe người Tiếng cười xen tiếng hát Chơi vui học càng vui.
Bài thơ giúp chúng ta nhận ra bài học gì?
Nên tăng cường rèn luyện sự khéo léo và dẻo dai để đối mặt với khó khăn.
Nên tăng cường tinh thần đoàn kết và vui chơi hòa hợp, thân ái với bạn bè.
Nên tăng cường thể dục thể thao để sức khỏe tốt hơn, học tập hiệu quả hơn.
Nên tăng cường giao lưu với các bạn bè.
C
Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Cũng như tôi, mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ như thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
Nhân vật tôi nao nức nhớ về những kỉ niệm của buổi tựu trường được thể hiện qua chi tiết nào?
Khi lá ngoài đường rụng nhiều.
Hằng năm, cứ vào cuối thu.
Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh.
Hàng năm, cứ vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều.
D
Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Cũng như tôi, mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ như thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
Cảm giác về buổi tựu trường đầu tiên trong lòng tác giả ra sao?
Như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Như những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
Như mấy con chim non muốn bay nhưng còn e sợ.
Như mấy chiếc lá thu rơi rụng ngoài đường.
A
Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Cũng như tôi, mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ như thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
Trong ngày tựu trường đầu tiên, cảnh vật xung quanh mình có gì khác lạ?
Con đường có lá rụng nhiều khiến lòng tôi nao nức.
Con đường vào thời điểm cuối thu.
Con đường tôi đã đi lại lắm lần nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.
Con đường làng này vốn quen thuộc khiến tôi chẳng thấy gì khác lạ.
C
Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Cũng như tôi, mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ như thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
Tại sao tác giả thấy cảnh vật xung quanh có sự thay đổi lớn?
Vì hôm nay nhân vật tôi đã trở thành một học sinh.
Vì hôm nay tôi nhớ lại buổi đi học đầu tiên.
Vì hôm nay tôi thấy là thời điểm cuối thu.
Vì hôm nay lá ngoài đường rụng nhiều.
A
Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Cũng như tôi, mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ như thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
Sự bỡ ngỡ và rụt rè của mấy bạn nhỏ trong buổi tựu trường được so sánh với thứ gì?
Lá rơi.
Con chim.
Cánh hoa.
Đám mây.
D
Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Cũng như tôi, mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ như thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
Nội dung của bài đọc này là gì?
Những đặc trưng của mùa thu trong kí ức của tác giả.
Hồi ức đẹp của tác giả về những năm tháng đi học.
Những quan sát của tác giả về buổi tựu trường.
Hồi tưởng đẹp đẽ của tác giả về buổi đầu đi học.
D
Các anh về Mái ấm nhà vui, Tiếng hát câu cười Rộn ràng xóm nhỏ. Các anh về Tưng bừng trước ngõ, Lớp lớp đàn em hớn hở chạy theo sau. Mẹ già bịn rịn áo nâu Vui đàn con ở rừng sâu mới về. Làng tôi nghèo Mái lá nhà tre. Các anh về Xôn xao làng bé nhỏ. Nhà lá đơn sơ Tấm lòng rộng mở Nồi cơm nấu dở Bát nước chè xanh Ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau.
Sự kiện gì được miêu tả trong bài thơ?
Người dân tiễn bộ đội ra chiến trường.
Các gia đình tiễn con đi bộ đội.
Bộ đội về thăm làng.
Bộ đội giúp đỡ dân tăng gia sản xuất.
C
Các anh về Mái ấm nhà vui, Tiếng hát câu cười Rộn ràng xóm nhỏ. Các anh về Tưng bừng trước ngõ, Lớp lớp đàn em hớn hở chạy theo sau. Mẹ già bịn rịn áo nâu Vui đàn con ở rừng sâu mới về. Làng tôi nghèo Mái lá nhà tre. Các anh về Xôn xao làng bé nhỏ. Nhà lá đơn sơ Tấm lòng rộng mở Nồi cơm nấu dở Bát nước chè xanh Ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau.
Nội dung của bài thơ này là gì?
Tình đồng chí, tình đồng đội keo sơn thời kháng chiến chống thực dân Pháp.
Tình cảm gắn bó, đoàn kết của người dân thời kháng chiến chống thực dân Pháp.
Tình quân dân thắm thiết, khăng khít thời kháng chiến chống thực dân Pháp.
Tất cả các ý trên.
C
Các anh về Mái ấm nhà vui, Tiếng hát câu cười Rộn ràng xóm nhỏ. Các anh về Tưng bừng trước ngõ, Lớp lớp đàn em hớn hở chạy theo sau. Mẹ già bịn rịn áo nâu Vui đàn con ở rừng sâu mới về. Làng tôi nghèo Mái lá nhà tre. Các anh về Xôn xao làng bé nhỏ. Nhà lá đơn sơ Tấm lòng rộng mở Nồi cơm nấu dở Bát nước chè xanh Ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau.
Nhà lá được miêu tả như thế nào?
Lộng lẫy.
Hoành tráng.
Đơn sơn.
Đẹp mơ hồ.
C
Các anh về Mái ấm nhà vui, Tiếng hát câu cười Rộn ràng xóm nhỏ. Các anh về Tưng bừng trước ngõ, Lớp lớp đàn em hớn hở chạy theo sau. Mẹ già bịn rịn áo nâu Vui đàn con ở rừng sâu mới về. Làng tôi nghèo Mái lá nhà tre. Các anh về Xôn xao làng bé nhỏ. Nhà lá đơn sơ Tấm lòng rộng mở Nồi cơm nấu dở Bát nước chè xanh Ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau.
Mẹ già được mô tả như thế nào?
Bịn rịn áo nâu.
Đơn sơ.
Bé nhỏ.
Nghèo.
A
Các anh về Mái ấm nhà vui, Tiếng hát câu cười Rộn ràng xóm nhỏ. Các anh về Tưng bừng trước ngõ, Lớp lớp đàn em hớn hở chạy theo sau. Mẹ già bịn rịn áo nâu Vui đàn con ở rừng sâu mới về. Làng tôi nghèo Mái lá nhà tre. Các anh về Xôn xao làng bé nhỏ. Nhà lá đơn sơ Tấm lòng rộng mở Nồi cơm nấu dở Bát nước chè xanh Ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau.
Vì sao bà lão trong bài thơ này vui?
Vì đàn con đi lính mới về.
Vì có cơm ăn áo mặt.
Vì làng xôn xao.
Vì nồi cơm nấu dở.
C
Cha gửi cho con chiếc ảnh cái cầu Cha vừa bắc xong qua dòng sông sâu Xe lửa sắp qua, thư cha nói thế Con cho mẹ xem, cho xem hơi lâu. Những cái cầu ơi, yêu sao yêu thế! Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió Con kiến qua ngòi bắc cầu lá tre. Yêu cái cầu treo lối sang bà ngoại Như võng trên sông, ru người qua lại Dưới cầu, thuyền chở đá, chở vôi Thuyền buồm đi ngược, thuyền thoi đi xuôi. Yêu hơn cả cầu ao mẹ thường đãi đỗ Là cái cầu này ảnh chụp xa xa Mẹ bảo: cầu Hàm Rồng sông Mã Con cứ gọi cái cầu của cha.
Nghề của cha bạn nhỏ là gì?
Xây cầu.
Buôn bán.
Giáo viên.
Xây nhà.
A
Cha gửi cho con chiếc ảnh cái cầu Cha vừa bắc xong qua dòng sông sâu Xe lửa sắp qua, thư cha nói thế Con cho mẹ xem, cho xem hơi lâu. Những cái cầu ơi, yêu sao yêu thế! Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió Con kiến qua ngòi bắc cầu lá tre. Yêu cái cầu treo lối sang bà ngoại Như võng trên sông, ru người qua lại Dưới cầu, thuyền chở đá, chở vôi Thuyền buồm đi ngược, thuyền thoi đi xuôi. Yêu hơn cả cầu ao mẹ thường đãi đỗ Là cái cầu này ảnh chụp xa xa Mẹ bảo: cầu Hàm Rồng sông Mã Con cứ gọi cái cầu của cha.
Trong bài thơ này, người cha gửi cho bạn nhỏ cái gì?
Bức thư hỏi thăm bạn nhỏ.
Mô hình chiếc cầu cha làm.
Chiếc ảnh cái cầu cha làm.
Món quà mà cha đi công tác.
C
Cha gửi cho con chiếc ảnh cái cầu Cha vừa bắc xong qua dòng sông sâu Xe lửa sắp qua, thư cha nói thế Con cho mẹ xem, cho xem hơi lâu. Những cái cầu ơi, yêu sao yêu thế! Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió Con kiến qua ngòi bắc cầu lá tre. Yêu cái cầu treo lối sang bà ngoại Như võng trên sông, ru người qua lại Dưới cầu, thuyền chở đá, chở vôi Thuyền buồm đi ngược, thuyền thoi đi xuôi. Yêu hơn cả cầu ao mẹ thường đãi đỗ Là cái cầu này ảnh chụp xa xa Mẹ bảo: cầu Hàm Rồng sông Mã Con cứ gọi cái cầu của cha.
Từ chiếc cầu mà cha làm, bạn nhỏ đã suy nghĩ gì?
Những nhớ thương mà bạn nhỏ muốn nói với cha.
Những vất vả mà cha trải qua để xây dựng chiếc cầu.
Những chiếc cầu khác trong tưởng tượng.
Tất cả các ý trên.
C
Cha gửi cho con chiếc ảnh cái cầu Cha vừa bắc xong qua dòng sông sâu Xe lửa sắp qua, thư cha nói thế Con cho mẹ xem, cho xem hơi lâu. Những cái cầu ơi, yêu sao yêu thế! Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió Con kiến qua ngòi bắc cầu lá tre. Yêu cái cầu treo lối sang bà ngoại Như võng trên sông, ru người qua lại Dưới cầu, thuyền chở đá, chở vôi Thuyền buồm đi ngược, thuyền thoi đi xuôi. Yêu hơn cả cầu ao mẹ thường đãi đỗ Là cái cầu này ảnh chụp xa xa Mẹ bảo: cầu Hàm Rồng sông Mã Con cứ gọi cái cầu của cha.
Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào?
Chiếc cầu bằng lá tre con kiến bắc qua ngòi.
Chiếc cầu Hàm Rồng trên sông Mã.
Chiếc cầu bằng tơ nhện bắc qua chum nước.
Chiếc cầu bằng ngọn gió con sáo bắc sang sông.
B
Cha gửi cho con chiếc ảnh cái cầu Cha vừa bắc xong qua dòng sông sâu Xe lửa sắp qua, thư cha nói thế Con cho mẹ xem, cho xem hơi lâu. Những cái cầu ơi, yêu sao yêu thế! Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió Con kiến qua ngòi bắc cầu lá tre. Yêu cái cầu treo lối sang bà ngoại Như võng trên sông, ru người qua lại Dưới cầu, thuyền chở đá, chở vôi Thuyền buồm đi ngược, thuyền thoi đi xuôi. Yêu hơn cả cầu ao mẹ thường đãi đỗ Là cái cầu này ảnh chụp xa xa Mẹ bảo: cầu Hàm Rồng sông Mã Con cứ gọi cái cầu của cha.
Tại sao bạn nhỏ yêu nhất cái cầu Hàm Rồng trên sông Mã?
Vì đó là cây cầu mẹ thường hay đưa bạn nhỏ đi chơi.
Vì đó là cây cầu gắn với những kỉ niệm thuở nhỏ.
Vì đó là cây cầu mà hằng ngày bạn nhỏ vẫn đi học.
Vì đó là cây cầu mà cha bạn nhỏ góp sức xây nên.
D
Cha gửi cho con chiếc ảnh cái cầu Cha vừa bắc xong qua dòng sông sâu Xe lửa sắp qua, thư cha nói thế Con cho mẹ xem, cho xem hơi lâu. Những cái cầu ơi, yêu sao yêu thế! Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió Con kiến qua ngòi bắc cầu lá tre. Yêu cái cầu treo lối sang bà ngoại Như võng trên sông, ru người qua lại Dưới cầu, thuyền chở đá, chở vôi Thuyền buồm đi ngược, thuyền thoi đi xuôi. Yêu hơn cả cầu ao mẹ thường đãi đỗ Là cái cầu này ảnh chụp xa xa Mẹ bảo: cầu Hàm Rồng sông Mã Con cứ gọi cái cầu của cha.
Cây cầu nào mà cha bạn nhỏ xây nên?
Cầu tơ nhỏ bắc qua chum nước.
Cầu ngọn gió bắc qua sông.
Cầu lá tre bắc qua ngòi.
Cầu Hàm Rồng trên sông Mã.
D
Cha gửi cho con chiếc ảnh cái cầu Cha vừa bắc xong qua dòng sông sâu Xe lửa sắp qua, thư cha nói thế Con cho mẹ xem, cho xem hơi lâu. Những cái cầu ơi, yêu sao yêu thế! Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió Con kiến qua ngòi bắc cầu lá tre. Yêu cái cầu treo lối sang bà ngoại Như võng trên sông, ru người qua lại Dưới cầu, thuyền chở đá, chở vôi Thuyền buồm đi ngược, thuyền thoi đi xuôi. Yêu hơn cả cầu ao mẹ thường đãi đỗ Là cái cầu này ảnh chụp xa xa Mẹ bảo: cầu Hàm Rồng sông Mã Con cứ gọi cái cầu của cha.
Nội dung của bài thơ này là gì?
Bạn nhỏ rất thích những cái cầu, hay tưởng tượng ra các loại cầu.
Bạn nhỏ rất khâm phục và ước mơ trở thành người xây cầu như cha.
Bạn nhỏ rất yêu cha, yêu những cái cầu do cha làm ra.
Bạn nhỏ rất hồn nhiên, hiếu động và giàu trí tưởng tượng.
C
1. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thành theo bố mẹ sơ tán về quê Mến. Mĩ thua, Thành về lại thị xã. Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi thăm khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng, mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa. 2. Chỗ duy nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có cả một cái hồ lớn. Mến rất thích chơi ở ven hồ. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến nhưng không trồng sen. Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa lại nhắc chuyện hồi nào bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa. Đang mải chuyện, bỗng các em nghe tiếng kêu thất thanh: - Cứu với! Thành chưa kịp hiểu chuyện gì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la. Mến bơi rất nhanh. Chỉ một loáng, em đã đến bên cậu bé, khéo léo túm tóc cậu, đưa vào bờ. 3. Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi đến khi về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo: - Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
Những nhân vật nào được kể trong câu chuyện?
Mến và Mĩ.
Thành và Mến.
Thành và Mĩ.
Thành, Mĩ và Mến.
B
1. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thành theo bố mẹ sơ tán về quê Mến. Mĩ thua, Thành về lại thị xã. Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi thăm khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng, mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa. 2. Chỗ duy nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có cả một cái hồ lớn. Mến rất thích chơi ở ven hồ. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến nhưng không trồng sen. Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa lại nhắc chuyện hồi nào bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa. Đang mải chuyện, bỗng các em nghe tiếng kêu thất thanh: - Cứu với! Thành chưa kịp hiểu chuyện gì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la. Mến bơi rất nhanh. Chỉ một loáng, em đã đến bên cậu bé, khéo léo túm tóc cậu, đưa vào bờ. 3. Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi đến khi về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo: - Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
Thành và Mến quen nhau và kết bạn với nhau khi nào?
Mĩ ném bom phá hoại miền Nam, Thành phải sơ tán về quê Mến ở.
Mĩ ném bom bắn phá miền Bắc, Mến sơ tán lên thành phố và gặp Thành.
Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thành phải sơ tán về quê Mến ở.
Tất cả các ý trên.
C
1. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thành theo bố mẹ sơ tán về quê Mến. Mĩ thua, Thành về lại thị xã. Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi thăm khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng, mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa. 2. Chỗ duy nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có cả một cái hồ lớn. Mến rất thích chơi ở ven hồ. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến nhưng không trồng sen. Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa lại nhắc chuyện hồi nào bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa. Đang mải chuyện, bỗng các em nghe tiếng kêu thất thanh: - Cứu với! Thành chưa kịp hiểu chuyện gì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la. Mến bơi rất nhanh. Chỉ một loáng, em đã đến bên cậu bé, khéo léo túm tóc cậu, đưa vào bờ. 3. Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi đến khi về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo: - Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
Mến có dịp gặp lại Thành vào dịp nào?
Bố Thành đón mến lên thành phố chơi.
Mĩ lại ném bom phá hoại, Thành lại về quê sơ tán.
Thành có dịp về thăm lại miền quê, thăm Mến.
Tất cả các ý trên.
A
1. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thành theo bố mẹ sơ tán về quê Mến. Mĩ thua, Thành về lại thị xã. Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi thăm khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng, mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa. 2. Chỗ duy nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có cả một cái hồ lớn. Mến rất thích chơi ở ven hồ. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến nhưng không trồng sen. Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa lại nhắc chuyện hồi nào bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa. Đang mải chuyện, bỗng các em nghe tiếng kêu thất thanh: - Cứu với! Thành chưa kịp hiểu chuyện gì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la. Mến bơi rất nhanh. Chỉ một loáng, em đã đến bên cậu bé, khéo léo túm tóc cậu, đưa vào bờ. 3. Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi đến khi về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo: - Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
Mến cảm thấy thị xã có gì lạ?
Con người đối với Mến thật lạ.
Cái gì đối với Mến cũng lạ.
Chẳng có gì lạ lẫm đối với Mến.
Tất cả các ý trên.
B
1. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thành theo bố mẹ sơ tán về quê Mến. Mĩ thua, Thành về lại thị xã. Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi thăm khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng, mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa. 2. Chỗ duy nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có cả một cái hồ lớn. Mến rất thích chơi ở ven hồ. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến nhưng không trồng sen. Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa lại nhắc chuyện hồi nào bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa. Đang mải chuyện, bỗng các em nghe tiếng kêu thất thanh: - Cứu với! Thành chưa kịp hiểu chuyện gì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la. Mến bơi rất nhanh. Chỉ một loáng, em đã đến bên cậu bé, khéo léo túm tóc cậu, đưa vào bờ. 3. Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi đến khi về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo: - Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
Mến đã có hành động gì được xem là đáng khen?
Nhảy xuống hồ trong công viên hái hoa sen.
Nhặt rác và trồng sen ở hồ trong công viên.
Cứu em nhỏ suýt chết đuối dưới hồ trong công viên.
Tất cả các ý trên.
C
1. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thành theo bố mẹ sơ tán về quê Mến. Mĩ thua, Thành về lại thị xã. Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi thăm khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng, mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa. 2. Chỗ duy nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có cả một cái hồ lớn. Mến rất thích chơi ở ven hồ. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến nhưng không trồng sen. Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa lại nhắc chuyện hồi nào bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa. Đang mải chuyện, bỗng các em nghe tiếng kêu thất thanh: - Cứu với! Thành chưa kịp hiểu chuyện gì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la. Mến bơi rất nhanh. Chỉ một loáng, em đã đến bên cậu bé, khéo léo túm tóc cậu, đưa vào bờ. 3. Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi đến khi về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo: - Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
Mến đã cứu cậu bé suýt chết đuối như thế nào?
Đi gọi người tới giúp cậu bé.
Chèo thuyền ra giữa hồ vớt cậu lên.
Khéo léo túm tóc cậu, đưa vào bờ.
Tất cả các đáp án trên.
C
1. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thành theo bố mẹ sơ tán về quê Mến. Mĩ thua, Thành về lại thị xã. Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi thăm khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng, mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa. 2. Chỗ duy nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có cả một cái hồ lớn. Mến rất thích chơi ở ven hồ. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến nhưng không trồng sen. Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa lại nhắc chuyện hồi nào bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa. Đang mải chuyện, bỗng các em nghe tiếng kêu thất thanh: - Cứu với! Thành chưa kịp hiểu chuyện gì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la. Mến bơi rất nhanh. Chỉ một loáng, em đã đến bên cậu bé, khéo léo túm tóc cậu, đưa vào bờ. 3. Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi đến khi về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo: - Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
Tại sao Thành và Mến không dám kể cho bố nghe chuyện đã xảy ra?
Vì chuyện chẳng có gì đáng kể.
Vì sợ bố lo.
Vì Mến phải về quê gấp.
Vì sợ bố mắng.
B
1. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thành theo bố mẹ sơ tán về quê Mến. Mĩ thua, Thành về lại thị xã. Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi thăm khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng, mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa. 2. Chỗ duy nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có cả một cái hồ lớn. Mến rất thích chơi ở ven hồ. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến nhưng không trồng sen. Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa lại nhắc chuyện hồi nào bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa. Đang mải chuyện, bỗng các em nghe tiếng kêu thất thanh: - Cứu với! Thành chưa kịp hiểu chuyện gì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la. Mến bơi rất nhanh. Chỉ một loáng, em đã đến bên cậu bé, khéo léo túm tóc cậu, đưa vào bờ. 3. Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi đến khi về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo: - Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
Tình cảm gì của bố Thành đối với người ở nông thôn được thể hiện qua câu nói nào?
Ghen ghét, đố kị, soi mói.
Quý trọng, khâm phục, biết ơn.
Thờ ơ, vô cảm, không quan tâm.
Coi thường, khinh miệt, kì thị.
B
Mái nhà của chim Lợp nghìn lá biếc Mái nhà của cá Sóng xanh rập rình. Mái nhà của dím Sâu trong lòng đất Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình. Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ Mái nhà của bạn Hoa giấy lợp hồng. Mọi mái nhà riêng Có mái nhà chung Là bầu trời xanh Xanh đến vô cùng. Mọi mái nhà riêng Có mái nhà chung Rực rỡ vòm cao Bảy sắc cầu vồng. Bạn ơi, ngước mắt Ngước mắt lên trông Bạn ơi, hãy hát Hát câu cuối cùng: Một mái nhà chung Một mái nhà chung...
Ba khổ thơ đầu nói gì về "những mái nhà"?
Mái nhà chung.
Mái nhà riêng.
Nhà mái ngói.
Mái nhà rơm.
B
Mái nhà của chim Lợp nghìn lá biếc Mái nhà của cá Sóng xanh rập rình. Mái nhà của dím Sâu trong lòng đất Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình. Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ Mái nhà của bạn Hoa giấy lợp hồng. Mọi mái nhà riêng Có mái nhà chung Là bầu trời xanh Xanh đến vô cùng. Mọi mái nhà riêng Có mái nhà chung Rực rỡ vòm cao Bảy sắc cầu vồng. Bạn ơi, ngước mắt Ngước mắt lên trông Bạn ơi, hãy hát Hát câu cuối cùng: Một mái nhà chung Một mái nhà chung...
Bài thơ được chia thành bao nhiêu khổ thơ?
5 khổ.
4 khổ.
7 khổ.
6 khổ.
D
Mái nhà của chim Lợp nghìn lá biếc Mái nhà của cá Sóng xanh rập rình. Mái nhà của dím Sâu trong lòng đất Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình. Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ Mái nhà của bạn Hoa giấy lợp hồng. Mọi mái nhà riêng Có mái nhà chung Là bầu trời xanh Xanh đến vô cùng. Mọi mái nhà riêng Có mái nhà chung Rực rỡ vòm cao Bảy sắc cầu vồng. Bạn ơi, ngước mắt Ngước mắt lên trông Bạn ơi, hãy hát Hát câu cuối cùng: Một mái nhà chung Một mái nhà chung...
Những con vật nào được nhắc đến trong bài thơ?
Chim, cá, dím và ốc.
Chim, cá, dím và sâu.
Chim, cá, dím và heo.
Chim, cá, dím và gấu.
A
Mái nhà của chim Lợp nghìn lá biếc Mái nhà của cá Sóng xanh rập rình. Mái nhà của dím Sâu trong lòng đất Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình. Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ Mái nhà của bạn Hoa giấy lợp hồng. Mọi mái nhà riêng Có mái nhà chung Là bầu trời xanh Xanh đến vô cùng. Mọi mái nhà riêng Có mái nhà chung Rực rỡ vòm cao Bảy sắc cầu vồng. Bạn ơi, ngước mắt Ngước mắt lên trông Bạn ơi, hãy hát Hát câu cuối cùng: Một mái nhà chung Một mái nhà chung...
Mái nhà chung của muôn loài là gì?
Bầu trời.
Không khí.
Làn gió.
Mặt đất.
A
Mái nhà của chim Lợp nghìn lá biếc Mái nhà của cá Sóng xanh rập rình. Mái nhà của dím Sâu trong lòng đất Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình. Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ Mái nhà của bạn Hoa giấy lợp hồng. Mọi mái nhà riêng Có mái nhà chung Là bầu trời xanh Xanh đến vô cùng. Mọi mái nhà riêng Có mái nhà chung Rực rỡ vòm cao Bảy sắc cầu vồng. Bạn ơi, ngước mắt Ngước mắt lên trông Bạn ơi, hãy hát Hát câu cuối cùng: Một mái nhà chung Một mái nhà chung...
Khổ thơ nào trong bài có cấu trúc đặc biệt so với những khổ thơ khác?
Khổ 1.
Khổ 3.
Khổ 5.
Khổ 6.
D
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu: - Nào, bác cháu ta lên đường! Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. 2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. 3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: - Bé con đi đâu sớm thế? Kim Đồng nói: - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, hỏi: - Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! 4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.
Nhân vật nào được kể trong câu chuyện này?
Lượm.
Kim Dồng.
Thầy mo.
Tây đồn.
B
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu: - Nào, bác cháu ta lên đường! Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. 2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. 3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: - Bé con đi đâu sớm thế? Kim Đồng nói: - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, hỏi: - Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! 4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.
Anh Kim Đồng đang thực hiện nhiệm vụ gì?
Giao liên.
Hành quân.
Mai phục.
Đánh địch.
A
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu: - Nào, bác cháu ta lên đường! Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. 2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. 3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: - Bé con đi đâu sớm thế? Kim Đồng nói: - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, hỏi: - Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! 4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.
Công việc giao liên cụ thể là làm gì?
Dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.
Mai phục, đánh tiêu hao lực lượng địch.
Hướng dẫn cán bộ mai phục và đánh địch.
Hướng dẫn viên du lịch.
A
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu: - Nào, bác cháu ta lên đường! Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. 2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. 3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: - Bé con đi đâu sớm thế? Kim Đồng nói: - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, hỏi: - Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! 4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.
Tại sao bác cán bộ phải đóng giả vai một ông già người Nùng?
Để che mắt địch.
Để bà con người Nùng không nhận ra.
Để bố mẹ Kim Đồng không phát hiện ra.
Để tập cho vở kịch sắp diễn.
A
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu: - Nào, bác cháu ta lên đường! Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. 2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. 3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: - Bé con đi đâu sớm thế? Kim Đồng nói: - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, hỏi: - Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! 4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.
Kim Đồng ra dấu hiệu cho ông ké bằng cách nào?
Hú hét.
Liếc mắt.
Vẫy tay.
Huýt sáo.
D
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu: - Nào, bác cháu ta lên đường! Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. 2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. 3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: - Bé con đi đâu sớm thế? Kim Đồng nói: - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, hỏi: - Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! 4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.
Biểu hiện của lũ lính (địch) như thế nào khi trông thấy Kim Đồng và ông ké?
Chúng nó kêu ầm lên.
Chúng không để ý, đi tiếp.
Chúng bao vây, chĩa súng.
Chúng bình tĩnh đi qua.
A
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu: - Nào, bác cháu ta lên đường! Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. 2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. 3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: - Bé con đi đâu sớm thế? Kim Đồng nói: - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, hỏi: - Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! 4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.
Khi thấy Kim Đồng ra hiệu, ông ké đã có biểu hiện ra sao?
Đầu hàng và giao nộp vũ khí.
Thản nhiên ngồi xuống tảng đá vờ nghỉ chân.
Hú hét kéo Kim Đồng bỏ chạy.
Rút súng định chiến đấu với cả toán lính.
B
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu: - Nào, bác cháu ta lên đường! Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. 2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. 3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: - Bé con đi đâu sớm thế? Kim Đồng nói: - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, hỏi: - Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! 4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.
Cậu bé Kim Đồng là người như thế nào?
Nhanh trí, dũng cảm.
Gian xảo, giả dối.
Yêu đời, lạc quan.
Hèn nhát, yếu đuối.
A
1. Bà mẹ chạy ra ngoài, hớt hải gọi con. Suốt mấy đêm ròng thức trông con ốm, bà vừa thiếp đi một lúc, Thần Chết đã bắt nó đi. Thần Đêm Tối đóng giả một cụ già mặc áo choàng đen, bảo bà: - Thần Chết chạy nhanh hơn gió và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu. Bà mẹ khẩn khoản cầu xin Thần chỉ đường cho mình đuổi theo Thần Chết. Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà. 2. Đến một ngã ba đường, bà mẹ không biết phải đi lối nào. Nơi đó có một bụi gai băng tuyết bám đầy. Bụi gai bảo: - Tôi sẽ chỉ đường cho bà, nếu bà ủ ấm tôi. Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm. Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá. Bụi gai chỉ đường cho bà. 3. Bà đến một hồ lớn. Không có một bóng thuyền. Nước hồ quá sâu. Nhưng bà nhất định vượt qua hồ để tìm con. Hồ bảo: - Tôi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tôi đôi mắt. Hãy khóc đi, cho đến khi đôi mắt rơi xuống! Bà mẹ khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã, đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hóa thành hai hòn ngọc. Thế là bà được đưa đến nơi lạnh lẽo của Thần Chết.
Bà mẹ đã làm gì khi con của bà bị thần chết cướp đi?
Bà mẹ đi tìm Thần Chết và cầu xin Thần Đêm Tối chỉ đường, may sao Thần đồng ý.
Bà mẹ có đứa con bị Thần Chết cướp đi, bà mải miết tìm tới nơi ở của Thần Chết.
Bà mẹ hớt hải tìm đứa con bị Thần Chết cướp đi và được Thần Đêm Tối chỉ đường.
Tất cả các ý trên.
C
1. Bà mẹ chạy ra ngoài, hớt hải gọi con. Suốt mấy đêm ròng thức trông con ốm, bà vừa thiếp đi một lúc, Thần Chết đã bắt nó đi. Thần Đêm Tối đóng giả một cụ già mặc áo choàng đen, bảo bà: - Thần Chết chạy nhanh hơn gió và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu. Bà mẹ khẩn khoản cầu xin Thần chỉ đường cho mình đuổi theo Thần Chết. Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà. 2. Đến một ngã ba đường, bà mẹ không biết phải đi lối nào. Nơi đó có một bụi gai băng tuyết bám đầy. Bụi gai bảo: - Tôi sẽ chỉ đường cho bà, nếu bà ủ ấm tôi. Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm. Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá. Bụi gai chỉ đường cho bà. 3. Bà đến một hồ lớn. Không có một bóng thuyền. Nước hồ quá sâu. Nhưng bà nhất định vượt qua hồ để tìm con. Hồ bảo: - Tôi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tôi đôi mắt. Hãy khóc đi, cho đến khi đôi mắt rơi xuống! Bà mẹ khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã, đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hóa thành hai hòn ngọc. Thế là bà được đưa đến nơi lạnh lẽo của Thần Chết.
Thần Đêm Tối đã mặc áo màu gì?
Mặc áo choàng đỏ.
Mặc áo choàng xanh.
Mặc áo choàng đen.
Mặc áo choàng nâu.
C
1. Bà mẹ chạy ra ngoài, hớt hải gọi con. Suốt mấy đêm ròng thức trông con ốm, bà vừa thiếp đi một lúc, Thần Chết đã bắt nó đi. Thần Đêm Tối đóng giả một cụ già mặc áo choàng đen, bảo bà: - Thần Chết chạy nhanh hơn gió và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu. Bà mẹ khẩn khoản cầu xin Thần chỉ đường cho mình đuổi theo Thần Chết. Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà. 2. Đến một ngã ba đường, bà mẹ không biết phải đi lối nào. Nơi đó có một bụi gai băng tuyết bám đầy. Bụi gai bảo: - Tôi sẽ chỉ đường cho bà, nếu bà ủ ấm tôi. Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm. Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá. Bụi gai chỉ đường cho bà. 3. Bà đến một hồ lớn. Không có một bóng thuyền. Nước hồ quá sâu. Nhưng bà nhất định vượt qua hồ để tìm con. Hồ bảo: - Tôi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tôi đôi mắt. Hãy khóc đi, cho đến khi đôi mắt rơi xuống! Bà mẹ khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã, đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hóa thành hai hòn ngọc. Thế là bà được đưa đến nơi lạnh lẽo của Thần Chết.
Thần Chết đã làm gì với bà mẹ?
Cướp đi đôi mắt của bà mẹ.
Lấy đi đứa con của bà mẹ.
Lấy đi dòng máu của bà mẹ.
Cướp đi hơi ấm của bà mẹ.
B
1. Bà mẹ chạy ra ngoài, hớt hải gọi con. Suốt mấy đêm ròng thức trông con ốm, bà vừa thiếp đi một lúc, Thần Chết đã bắt nó đi. Thần Đêm Tối đóng giả một cụ già mặc áo choàng đen, bảo bà: - Thần Chết chạy nhanh hơn gió và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu. Bà mẹ khẩn khoản cầu xin Thần chỉ đường cho mình đuổi theo Thần Chết. Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà. 2. Đến một ngã ba đường, bà mẹ không biết phải đi lối nào. Nơi đó có một bụi gai băng tuyết bám đầy. Bụi gai bảo: - Tôi sẽ chỉ đường cho bà, nếu bà ủ ấm tôi. Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm. Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá. Bụi gai chỉ đường cho bà. 3. Bà đến một hồ lớn. Không có một bóng thuyền. Nước hồ quá sâu. Nhưng bà nhất định vượt qua hồ để tìm con. Hồ bảo: - Tôi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tôi đôi mắt. Hãy khóc đi, cho đến khi đôi mắt rơi xuống! Bà mẹ khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã, đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hóa thành hai hòn ngọc. Thế là bà được đưa đến nơi lạnh lẽo của Thần Chết.
Bà mẹ đã cầu xin người nào chỉ đường cho mình đi tìm đứa con?
Các vị thần.
Thần Đêm Tối.
Thần Chết.
Tất cả các ý trên.
B
1. Bà mẹ chạy ra ngoài, hớt hải gọi con. Suốt mấy đêm ròng thức trông con ốm, bà vừa thiếp đi một lúc, Thần Chết đã bắt nó đi. Thần Đêm Tối đóng giả một cụ già mặc áo choàng đen, bảo bà: - Thần Chết chạy nhanh hơn gió và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu. Bà mẹ khẩn khoản cầu xin Thần chỉ đường cho mình đuổi theo Thần Chết. Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà. 2. Đến một ngã ba đường, bà mẹ không biết phải đi lối nào. Nơi đó có một bụi gai băng tuyết bám đầy. Bụi gai bảo: - Tôi sẽ chỉ đường cho bà, nếu bà ủ ấm tôi. Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm. Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá. Bụi gai chỉ đường cho bà. 3. Bà đến một hồ lớn. Không có một bóng thuyền. Nước hồ quá sâu. Nhưng bà nhất định vượt qua hồ để tìm con. Hồ bảo: - Tôi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tôi đôi mắt. Hãy khóc đi, cho đến khi đôi mắt rơi xuống! Bà mẹ khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã, đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hóa thành hai hòn ngọc. Thế là bà được đưa đến nơi lạnh lẽo của Thần Chết.
Bụi gai đã đưa ra yêu cầu gì trước khi nhận việc chỉ đường cho bà mẹ?
Bà mẹ yêu bụi gai.
Bà mẹ chăm sóc bụi gai.
Bà mẹ tỉa bụi gai.
Bà mẹ ủ ấm bụi gai.
D
1. Bà mẹ chạy ra ngoài, hớt hải gọi con. Suốt mấy đêm ròng thức trông con ốm, bà vừa thiếp đi một lúc, Thần Chết đã bắt nó đi. Thần Đêm Tối đóng giả một cụ già mặc áo choàng đen, bảo bà: - Thần Chết chạy nhanh hơn gió và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu. Bà mẹ khẩn khoản cầu xin Thần chỉ đường cho mình đuổi theo Thần Chết. Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà. 2. Đến một ngã ba đường, bà mẹ không biết phải đi lối nào. Nơi đó có một bụi gai băng tuyết bám đầy. Bụi gai bảo: - Tôi sẽ chỉ đường cho bà, nếu bà ủ ấm tôi. Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm. Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá. Bụi gai chỉ đường cho bà. 3. Bà đến một hồ lớn. Không có một bóng thuyền. Nước hồ quá sâu. Nhưng bà nhất định vượt qua hồ để tìm con. Hồ bảo: - Tôi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tôi đôi mắt. Hãy khóc đi, cho đến khi đôi mắt rơi xuống! Bà mẹ khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã, đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hóa thành hai hòn ngọc. Thế là bà được đưa đến nơi lạnh lẽo của Thần Chết.
Bà mẹ đã phải ủ ấm bụi gai ra sao để được chỉ đường?
Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm.
Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông buốt giá.
Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó.
Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm.
D
1. Bà mẹ chạy ra ngoài, hớt hải gọi con. Suốt mấy đêm ròng thức trông con ốm, bà vừa thiếp đi một lúc, Thần Chết đã bắt nó đi. Thần Đêm Tối đóng giả một cụ già mặc áo choàng đen, bảo bà: - Thần Chết chạy nhanh hơn gió và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu. Bà mẹ khẩn khoản cầu xin Thần chỉ đường cho mình đuổi theo Thần Chết. Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà. 2. Đến một ngã ba đường, bà mẹ không biết phải đi lối nào. Nơi đó có một bụi gai băng tuyết bám đầy. Bụi gai bảo: - Tôi sẽ chỉ đường cho bà, nếu bà ủ ấm tôi. Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm. Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá. Bụi gai chỉ đường cho bà. 3. Bà đến một hồ lớn. Không có một bóng thuyền. Nước hồ quá sâu. Nhưng bà nhất định vượt qua hồ để tìm con. Hồ bảo: - Tôi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tôi đôi mắt. Hãy khóc đi, cho đến khi đôi mắt rơi xuống! Bà mẹ khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã, đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hóa thành hai hòn ngọc. Thế là bà được đưa đến nơi lạnh lẽo của Thần Chết.
Hồ nước đã yêu cầu thứ gì để chỉ đường cho bà mẹ?
Hơi ấm.
Giọt máu.
Nước mắt.
Đôi mắt.
D
1. Bà mẹ chạy ra ngoài, hớt hải gọi con. Suốt mấy đêm ròng thức trông con ốm, bà vừa thiếp đi một lúc, Thần Chết đã bắt nó đi. Thần Đêm Tối đóng giả một cụ già mặc áo choàng đen, bảo bà: - Thần Chết chạy nhanh hơn gió và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu. Bà mẹ khẩn khoản cầu xin Thần chỉ đường cho mình đuổi theo Thần Chết. Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà. 2. Đến một ngã ba đường, bà mẹ không biết phải đi lối nào. Nơi đó có một bụi gai băng tuyết bám đầy. Bụi gai bảo: - Tôi sẽ chỉ đường cho bà, nếu bà ủ ấm tôi. Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm. Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá. Bụi gai chỉ đường cho bà. 3. Bà đến một hồ lớn. Không có một bóng thuyền. Nước hồ quá sâu. Nhưng bà nhất định vượt qua hồ để tìm con. Hồ bảo: - Tôi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tôi đôi mắt. Hãy khóc đi, cho đến khi đôi mắt rơi xuống! Bà mẹ khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã, đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hóa thành hai hòn ngọc. Thế là bà được đưa đến nơi lạnh lẽo của Thần Chết.
Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà?
Bà mẹ đã khóc đến nỗi nước mắt kết thành dòng lệ.
Bà mẹ đã khóc đến nỗi nước mắt cạn khô, lòa cả hai mắt.
Bà mẹ đã khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ.
Mẹ đã khóc đến nỗi nước mắt biến thành những hạt ngọc.
C
1. Bà mẹ chạy ra ngoài, hớt hải gọi con. Suốt mấy đêm ròng thức trông con ốm, bà vừa thiếp đi một lúc, Thần Chết đã bắt nó đi. Thần Đêm Tối đóng giả một cụ già mặc áo choàng đen, bảo bà: - Thần Chết chạy nhanh hơn gió và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu. Bà mẹ khẩn khoản cầu xin Thần chỉ đường cho mình đuổi theo Thần Chết. Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà. 2. Đến một ngã ba đường, bà mẹ không biết phải đi lối nào. Nơi đó có một bụi gai băng tuyết bám đầy. Bụi gai bảo: - Tôi sẽ chỉ đường cho bà, nếu bà ủ ấm tôi. Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm. Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá. Bụi gai chỉ đường cho bà. 3. Bà đến một hồ lớn. Không có một bóng thuyền. Nước hồ quá sâu. Nhưng bà nhất định vượt qua hồ để tìm con. Hồ bảo: - Tôi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tôi đôi mắt. Hãy khóc đi, cho đến khi đôi mắt rơi xuống! Bà mẹ khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã, đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hóa thành hai hòn ngọc. Thế là bà được đưa đến nơi lạnh lẽo của Thần Chết.
Nội dung của câu chuyện "Người mẹ" là gì?
Mẹ là người không sợ Thần Chết.
Mẹ là người rất tài giỏi.
Mẹ có thể hi sinh tất cả vì con.
Mẹ là người rất dũng cảm.
C
1. Hôm nay đã là hai mươi tám Tết. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Uyên cùng các bạn đi giữa những rừng hoa như đi trong mơ. Đang ríu rít chuyện trò, cả nhóm bỗng sững lại vì tiếng gọi: - Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy? 2. Tưởng ai, té ra là nhỏ Phương. Uyên đáp: - Tụi mình đi lòng vòng tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân. - Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không? - Phải đó. Mấy đứa mới nhận được thư Vân sáng nay. - Tết ngoài đó chắc vui lắm? - Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn. Đây nè, mình đọc một đoạn thư của Vân nhé! - Vừa nói, Uyên vừa rút trong túi ra một tờ giấy - "Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa". Viết hay quá, phải không? - Ước gì chúng mình gửi cho Vân được ít nắng phương Nam nhỉ! - Huê nói. 3. Không ngờ điều ước của Huê lại gợi ra một sáng kiến. Phương reo lên: - Mình nghĩ ra rồi! Cả đám trẻ nhao nhao: - Gì vậy? Gì vậy? Phương tủm tỉm cười, bí mật: - Tụi mình sẽ tặng nhỏ Vân một vật ngoài Bắc không có. - Vật gì vậy? - Cả bọn xoắn xuýt hỏi. - Một cành mai! - Một cành mai? - Tất cả sửng sốt, rồi cũng kêu lên - Đúng! Một cành mai chở nắng phương Nam. Cả bọn hớn hở quay lại đầu đường Nguyễn Huệ, nơi một rừng mai vàng thắm đang rung rinh dưới nắng.
Uyên và các bạn đã đi đâu và vào dịp nào?
Đi chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ vào giáp Tết.
Đi chợ hoa mua cành đào Nhật Tân để bày tết.
Đi chợ hoa Quảng Bá vào ngày đầu năm.
Đi chợ hoa trên phố vào những ngày Tết vắng vẻ.
A
1. Hôm nay đã là hai mươi tám Tết. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Uyên cùng các bạn đi giữa những rừng hoa như đi trong mơ. Đang ríu rít chuyện trò, cả nhóm bỗng sững lại vì tiếng gọi: - Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy? 2. Tưởng ai, té ra là nhỏ Phương. Uyên đáp: - Tụi mình đi lòng vòng tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân. - Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không? - Phải đó. Mấy đứa mới nhận được thư Vân sáng nay. - Tết ngoài đó chắc vui lắm? - Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn. Đây nè, mình đọc một đoạn thư của Vân nhé! - Vừa nói, Uyên vừa rút trong túi ra một tờ giấy - "Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa". Viết hay quá, phải không? - Ước gì chúng mình gửi cho Vân được ít nắng phương Nam nhỉ! - Huê nói. 3. Không ngờ điều ước của Huê lại gợi ra một sáng kiến. Phương reo lên: - Mình nghĩ ra rồi! Cả đám trẻ nhao nhao: - Gì vậy? Gì vậy? Phương tủm tỉm cười, bí mật: - Tụi mình sẽ tặng nhỏ Vân một vật ngoài Bắc không có. - Vật gì vậy? - Cả bọn xoắn xuýt hỏi. - Một cành mai! - Một cành mai? - Tất cả sửng sốt, rồi cũng kêu lên - Đúng! Một cành mai chở nắng phương Nam. Cả bọn hớn hở quay lại đầu đường Nguyễn Huệ, nơi một rừng mai vàng thắm đang rung rinh dưới nắng.
Chợ hoa ngày cận Tết có gì đặc biệt?
Chợ hoa đa dạng nhưng bán với giá khá đắt đỏ.
Đông nghịt người và có cả một rừng hoa.
Chợ hoa thưa thớt cả người lẫn các loại hoa.
Tất cả các ý trên.
B
1. Hôm nay đã là hai mươi tám Tết. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Uyên cùng các bạn đi giữa những rừng hoa như đi trong mơ. Đang ríu rít chuyện trò, cả nhóm bỗng sững lại vì tiếng gọi: - Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy? 2. Tưởng ai, té ra là nhỏ Phương. Uyên đáp: - Tụi mình đi lòng vòng tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân. - Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không? - Phải đó. Mấy đứa mới nhận được thư Vân sáng nay. - Tết ngoài đó chắc vui lắm? - Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn. Đây nè, mình đọc một đoạn thư của Vân nhé! - Vừa nói, Uyên vừa rút trong túi ra một tờ giấy - "Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa". Viết hay quá, phải không? - Ước gì chúng mình gửi cho Vân được ít nắng phương Nam nhỉ! - Huê nói. 3. Không ngờ điều ước của Huê lại gợi ra một sáng kiến. Phương reo lên: - Mình nghĩ ra rồi! Cả đám trẻ nhao nhao: - Gì vậy? Gì vậy? Phương tủm tỉm cười, bí mật: - Tụi mình sẽ tặng nhỏ Vân một vật ngoài Bắc không có. - Vật gì vậy? - Cả bọn xoắn xuýt hỏi. - Một cành mai! - Một cành mai? - Tất cả sửng sốt, rồi cũng kêu lên - Đúng! Một cành mai chở nắng phương Nam. Cả bọn hớn hở quay lại đầu đường Nguyễn Huệ, nơi một rừng mai vàng thắm đang rung rinh dưới nắng.
Khi nghe đọc thư Vân, các bạn biết được điều gì về Hà Nội?
Tết ngoài Bắc vui nhưng lạnh.
Tết ngoài Bắc rất ấm áp, hệt như miền Nam.
Tết ngoài Bắc cũng giống như tết ở trong Nam.
Tết ngoài Bắc rất nhàm chán, buồn tẻ.
A
1. Hôm nay đã là hai mươi tám Tết. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Uyên cùng các bạn đi giữa những rừng hoa như đi trong mơ. Đang ríu rít chuyện trò, cả nhóm bỗng sững lại vì tiếng gọi: - Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy? 2. Tưởng ai, té ra là nhỏ Phương. Uyên đáp: - Tụi mình đi lòng vòng tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân. - Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không? - Phải đó. Mấy đứa mới nhận được thư Vân sáng nay. - Tết ngoài đó chắc vui lắm? - Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn. Đây nè, mình đọc một đoạn thư của Vân nhé! - Vừa nói, Uyên vừa rút trong túi ra một tờ giấy - "Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa". Viết hay quá, phải không? - Ước gì chúng mình gửi cho Vân được ít nắng phương Nam nhỉ! - Huê nói. 3. Không ngờ điều ước của Huê lại gợi ra một sáng kiến. Phương reo lên: - Mình nghĩ ra rồi! Cả đám trẻ nhao nhao: - Gì vậy? Gì vậy? Phương tủm tỉm cười, bí mật: - Tụi mình sẽ tặng nhỏ Vân một vật ngoài Bắc không có. - Vật gì vậy? - Cả bọn xoắn xuýt hỏi. - Một cành mai! - Một cành mai? - Tất cả sửng sốt, rồi cũng kêu lên - Đúng! Một cành mai chở nắng phương Nam. Cả bọn hớn hở quay lại đầu đường Nguyễn Huệ, nơi một rừng mai vàng thắm đang rung rinh dưới nắng.
Khi nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước điều gì?
Gửi cho Vân một ít đồ ăn phương Nam.
Gửi cho Vân một ít nắng phương Nam.
Gửi cho Vân một bức thư.
Vân vào miền Nam ăn Tết cùng các bạn.
B
1. Hôm nay đã là hai mươi tám Tết. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Uyên cùng các bạn đi giữa những rừng hoa như đi trong mơ. Đang ríu rít chuyện trò, cả nhóm bỗng sững lại vì tiếng gọi: - Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy? 2. Tưởng ai, té ra là nhỏ Phương. Uyên đáp: - Tụi mình đi lòng vòng tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân. - Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không? - Phải đó. Mấy đứa mới nhận được thư Vân sáng nay. - Tết ngoài đó chắc vui lắm? - Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn. Đây nè, mình đọc một đoạn thư của Vân nhé! - Vừa nói, Uyên vừa rút trong túi ra một tờ giấy - "Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa". Viết hay quá, phải không? - Ước gì chúng mình gửi cho Vân được ít nắng phương Nam nhỉ! - Huê nói. 3. Không ngờ điều ước của Huê lại gợi ra một sáng kiến. Phương reo lên: - Mình nghĩ ra rồi! Cả đám trẻ nhao nhao: - Gì vậy? Gì vậy? Phương tủm tỉm cười, bí mật: - Tụi mình sẽ tặng nhỏ Vân một vật ngoài Bắc không có. - Vật gì vậy? - Cả bọn xoắn xuýt hỏi. - Một cành mai! - Một cành mai? - Tất cả sửng sốt, rồi cũng kêu lên - Đúng! Một cành mai chở nắng phương Nam. Cả bọn hớn hở quay lại đầu đường Nguyễn Huệ, nơi một rừng mai vàng thắm đang rung rinh dưới nắng.
Khi nghe đọc thư Vân, các bạn đã khen điều gì?
Vân viết kịch quá.
Vân viết hay quá.
Vân viết đẹp quá.
Vân viết xấu quá.
B
1. Hôm nay đã là hai mươi tám Tết. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Uyên cùng các bạn đi giữa những rừng hoa như đi trong mơ. Đang ríu rít chuyện trò, cả nhóm bỗng sững lại vì tiếng gọi: - Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy? 2. Tưởng ai, té ra là nhỏ Phương. Uyên đáp: - Tụi mình đi lòng vòng tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân. - Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không? - Phải đó. Mấy đứa mới nhận được thư Vân sáng nay. - Tết ngoài đó chắc vui lắm? - Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn. Đây nè, mình đọc một đoạn thư của Vân nhé! - Vừa nói, Uyên vừa rút trong túi ra một tờ giấy - "Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa". Viết hay quá, phải không? - Ước gì chúng mình gửi cho Vân được ít nắng phương Nam nhỉ! - Huê nói. 3. Không ngờ điều ước của Huê lại gợi ra một sáng kiến. Phương reo lên: - Mình nghĩ ra rồi! Cả đám trẻ nhao nhao: - Gì vậy? Gì vậy? Phương tủm tỉm cười, bí mật: - Tụi mình sẽ tặng nhỏ Vân một vật ngoài Bắc không có. - Vật gì vậy? - Cả bọn xoắn xuýt hỏi. - Một cành mai! - Một cành mai? - Tất cả sửng sốt, rồi cũng kêu lên - Đúng! Một cành mai chở nắng phương Nam. Cả bọn hớn hở quay lại đầu đường Nguyễn Huệ, nơi một rừng mai vàng thắm đang rung rinh dưới nắng.
Các bạn của Vân đã nghĩ ra ý tưởng gì?
Tặng Vân một con chim bồ câu.
Tặng Vân bộ đồ để đi chơi Tết.
Tặng Vân một bức thư chứa những cái hôn.
Tặng Vân vật ngoài Bắc không có.
D
1. Hôm nay đã là hai mươi tám Tết. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Uyên cùng các bạn đi giữa những rừng hoa như đi trong mơ. Đang ríu rít chuyện trò, cả nhóm bỗng sững lại vì tiếng gọi: - Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy? 2. Tưởng ai, té ra là nhỏ Phương. Uyên đáp: - Tụi mình đi lòng vòng tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân. - Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không? - Phải đó. Mấy đứa mới nhận được thư Vân sáng nay. - Tết ngoài đó chắc vui lắm? - Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn. Đây nè, mình đọc một đoạn thư của Vân nhé! - Vừa nói, Uyên vừa rút trong túi ra một tờ giấy - "Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa". Viết hay quá, phải không? - Ước gì chúng mình gửi cho Vân được ít nắng phương Nam nhỉ! - Huê nói. 3. Không ngờ điều ước của Huê lại gợi ra một sáng kiến. Phương reo lên: - Mình nghĩ ra rồi! Cả đám trẻ nhao nhao: - Gì vậy? Gì vậy? Phương tủm tỉm cười, bí mật: - Tụi mình sẽ tặng nhỏ Vân một vật ngoài Bắc không có. - Vật gì vậy? - Cả bọn xoắn xuýt hỏi. - Một cành mai! - Một cành mai? - Tất cả sửng sốt, rồi cũng kêu lên - Đúng! Một cành mai chở nắng phương Nam. Cả bọn hớn hở quay lại đầu đường Nguyễn Huệ, nơi một rừng mai vàng thắm đang rung rinh dưới nắng.
Người nào đã nghĩ ra sáng kiến?
Huệ.
Vân.
Uyên.
Phương.
D
1. Hôm nay đã là hai mươi tám Tết. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Uyên cùng các bạn đi giữa những rừng hoa như đi trong mơ. Đang ríu rít chuyện trò, cả nhóm bỗng sững lại vì tiếng gọi: - Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy? 2. Tưởng ai, té ra là nhỏ Phương. Uyên đáp: - Tụi mình đi lòng vòng tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân. - Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không? - Phải đó. Mấy đứa mới nhận được thư Vân sáng nay. - Tết ngoài đó chắc vui lắm? - Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn. Đây nè, mình đọc một đoạn thư của Vân nhé! - Vừa nói, Uyên vừa rút trong túi ra một tờ giấy - "Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa". Viết hay quá, phải không? - Ước gì chúng mình gửi cho Vân được ít nắng phương Nam nhỉ! - Huê nói. 3. Không ngờ điều ước của Huê lại gợi ra một sáng kiến. Phương reo lên: - Mình nghĩ ra rồi! Cả đám trẻ nhao nhao: - Gì vậy? Gì vậy? Phương tủm tỉm cười, bí mật: - Tụi mình sẽ tặng nhỏ Vân một vật ngoài Bắc không có. - Vật gì vậy? - Cả bọn xoắn xuýt hỏi. - Một cành mai! - Một cành mai? - Tất cả sửng sốt, rồi cũng kêu lên - Đúng! Một cành mai chở nắng phương Nam. Cả bọn hớn hở quay lại đầu đường Nguyễn Huệ, nơi một rừng mai vàng thắm đang rung rinh dưới nắng.
Món quà mà ngoài Bắc không có, đó là thứ gì?
Áo dài xứ Huế.
Cái bánh tét.
Một cành mai.
Một chút nắng.
C
1. Hôm nay đã là hai mươi tám Tết. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Uyên cùng các bạn đi giữa những rừng hoa như đi trong mơ. Đang ríu rít chuyện trò, cả nhóm bỗng sững lại vì tiếng gọi: - Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy? 2. Tưởng ai, té ra là nhỏ Phương. Uyên đáp: - Tụi mình đi lòng vòng tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân. - Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không? - Phải đó. Mấy đứa mới nhận được thư Vân sáng nay. - Tết ngoài đó chắc vui lắm? - Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn. Đây nè, mình đọc một đoạn thư của Vân nhé! - Vừa nói, Uyên vừa rút trong túi ra một tờ giấy - "Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa". Viết hay quá, phải không? - Ước gì chúng mình gửi cho Vân được ít nắng phương Nam nhỉ! - Huê nói. 3. Không ngờ điều ước của Huê lại gợi ra một sáng kiến. Phương reo lên: - Mình nghĩ ra rồi! Cả đám trẻ nhao nhao: - Gì vậy? Gì vậy? Phương tủm tỉm cười, bí mật: - Tụi mình sẽ tặng nhỏ Vân một vật ngoài Bắc không có. - Vật gì vậy? - Cả bọn xoắn xuýt hỏi. - Một cành mai! - Một cành mai? - Tất cả sửng sốt, rồi cũng kêu lên - Đúng! Một cành mai chở nắng phương Nam. Cả bọn hớn hở quay lại đầu đường Nguyễn Huệ, nơi một rừng mai vàng thắm đang rung rinh dưới nắng.
Các bạn tặng cho Vân cành mai có gì đặc biệt?
Cành mai có gắn những bao lì xì.
Cành mai nở mãi không tàn.
Cành mai chở nắng phương Nam.
Cành mai nở hoa màu hồng.
C
1. Hôm nay đã là hai mươi tám Tết. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Uyên cùng các bạn đi giữa những rừng hoa như đi trong mơ. Đang ríu rít chuyện trò, cả nhóm bỗng sững lại vì tiếng gọi: - Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy? 2. Tưởng ai, té ra là nhỏ Phương. Uyên đáp: - Tụi mình đi lòng vòng tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân. - Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không? - Phải đó. Mấy đứa mới nhận được thư Vân sáng nay. - Tết ngoài đó chắc vui lắm? - Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn. Đây nè, mình đọc một đoạn thư của Vân nhé! - Vừa nói, Uyên vừa rút trong túi ra một tờ giấy - "Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa". Viết hay quá, phải không? - Ước gì chúng mình gửi cho Vân được ít nắng phương Nam nhỉ! - Huê nói. 3. Không ngờ điều ước của Huê lại gợi ra một sáng kiến. Phương reo lên: - Mình nghĩ ra rồi! Cả đám trẻ nhao nhao: - Gì vậy? Gì vậy? Phương tủm tỉm cười, bí mật: - Tụi mình sẽ tặng nhỏ Vân một vật ngoài Bắc không có. - Vật gì vậy? - Cả bọn xoắn xuýt hỏi. - Một cành mai! - Một cành mai? - Tất cả sửng sốt, rồi cũng kêu lên - Đúng! Một cành mai chở nắng phương Nam. Cả bọn hớn hở quay lại đầu đường Nguyễn Huệ, nơi một rừng mai vàng thắm đang rung rinh dưới nắng.
Tại sao các bạn quyết định tặng cho Vân một cành mai?
Vì cành mai ngoài Bắc không có, nó rất đặc biệt.
Vì cành mai chở cái nắng phương Nam ấm áp.
Vì cành mai là thứ hoa không có ở Bắc, nó chở nắng phương Nam ấm áp.
Vì cành mai rất đắt tiền và quý giá.
C
1. Hôm nay đã là hai mươi tám Tết. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Uyên cùng các bạn đi giữa những rừng hoa như đi trong mơ. Đang ríu rít chuyện trò, cả nhóm bỗng sững lại vì tiếng gọi: - Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy? 2. Tưởng ai, té ra là nhỏ Phương. Uyên đáp: - Tụi mình đi lòng vòng tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân. - Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không? - Phải đó. Mấy đứa mới nhận được thư Vân sáng nay. - Tết ngoài đó chắc vui lắm? - Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn. Đây nè, mình đọc một đoạn thư của Vân nhé! - Vừa nói, Uyên vừa rút trong túi ra một tờ giấy - "Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa". Viết hay quá, phải không? - Ước gì chúng mình gửi cho Vân được ít nắng phương Nam nhỉ! - Huê nói. 3. Không ngờ điều ước của Huê lại gợi ra một sáng kiến. Phương reo lên: - Mình nghĩ ra rồi! Cả đám trẻ nhao nhao: - Gì vậy? Gì vậy? Phương tủm tỉm cười, bí mật: - Tụi mình sẽ tặng nhỏ Vân một vật ngoài Bắc không có. - Vật gì vậy? - Cả bọn xoắn xuýt hỏi. - Một cành mai! - Một cành mai? - Tất cả sửng sốt, rồi cũng kêu lên - Đúng! Một cành mai chở nắng phương Nam. Cả bọn hớn hở quay lại đầu đường Nguyễn Huệ, nơi một rừng mai vàng thắm đang rung rinh dưới nắng.
Hãy đặt một tên khác cho bài đọc này?
Cành mai chở nắng phương Nam.
Tình bạn.
Gửi nắng ra Sài gòn.
Bạn Vân.
A
Giữa cánh đồng, có một túp lều bằng phên rạ màu vàng xỉn, xung quanh xếp đầy những hàng gạch mới đóng. Đó là túp lều của gia đình bác thợ đóng gạch. Tôi rất thích ra lò gạch chơi trò ú tim với thằng Cu và cái Cún, con bác. Một chiều giáp Tết, gạch vào lò, sắp nhóm lửa, thằng Cu rủ tôi nặn những chiếc chuông con to hơn quả táo, có cái núm để xâu dây, lại thêm cả một viên bi nhỏ ở trong để tạo ra tiếng kêu. Bác thợ gạch để hộ cái kho báu đó vào một góc lò nung. Khi các đồ đất nung đã nguội, bác lấy hai sợi dây thép xâu những chiếc chuông thành hai cái vòng: một vòng treo trước cửa nhà bác cho Cu và Cún chơi, vòng kia tặng tôi đem về treo lên cây nêu trước sân. Tết ấy, những tiếng chuông đất nung kêu lanh canh trên cây nêu làm sân nhà tôi ấm áp và náp nức hẳn lên.
Gia đình bác thợ gạch ở nơi nào?
Ở ngay cạnh đình làng.
Ở trên núi cao.
Ở giữa cánh đồng.
Ở trên phố huyện.
C
Giữa cánh đồng, có một túp lều bằng phên rạ màu vàng xỉn, xung quanh xếp đầy những hàng gạch mới đóng. Đó là túp lều của gia đình bác thợ đóng gạch. Tôi rất thích ra lò gạch chơi trò ú tim với thằng Cu và cái Cún, con bác. Một chiều giáp Tết, gạch vào lò, sắp nhóm lửa, thằng Cu rủ tôi nặn những chiếc chuông con to hơn quả táo, có cái núm để xâu dây, lại thêm cả một viên bi nhỏ ở trong để tạo ra tiếng kêu. Bác thợ gạch để hộ cái kho báu đó vào một góc lò nung. Khi các đồ đất nung đã nguội, bác lấy hai sợi dây thép xâu những chiếc chuông thành hai cái vòng: một vòng treo trước cửa nhà bác cho Cu và Cún chơi, vòng kia tặng tôi đem về treo lên cây nêu trước sân. Tết ấy, những tiếng chuông đất nung kêu lanh canh trên cây nêu làm sân nhà tôi ấm áp và náp nức hẳn lên.
Nơi ở của gia đình bác thợ gạch có đặc điểm gì?
Ở giữa cánh đồng, xung quanh xếp đầy những hàng gạch mới đóng.
Là một căn nhà mái ngói cổ kính có hàng hoa ti-gôn đẹp dịu dàng.
Nơi có những tòa nhà cao tầng, phố xá đông đúc, tấp nập.
Ở trên triền đồi thoai thoải, phía bên kia là rừng cây rậm rạp, ngút ngàn.
A
Giữa cánh đồng, có một túp lều bằng phên rạ màu vàng xỉn, xung quanh xếp đầy những hàng gạch mới đóng. Đó là túp lều của gia đình bác thợ đóng gạch. Tôi rất thích ra lò gạch chơi trò ú tim với thằng Cu và cái Cún, con bác. Một chiều giáp Tết, gạch vào lò, sắp nhóm lửa, thằng Cu rủ tôi nặn những chiếc chuông con to hơn quả táo, có cái núm để xâu dây, lại thêm cả một viên bi nhỏ ở trong để tạo ra tiếng kêu. Bác thợ gạch để hộ cái kho báu đó vào một góc lò nung. Khi các đồ đất nung đã nguội, bác lấy hai sợi dây thép xâu những chiếc chuông thành hai cái vòng: một vòng treo trước cửa nhà bác cho Cu và Cún chơi, vòng kia tặng tôi đem về treo lên cây nêu trước sân. Tết ấy, những tiếng chuông đất nung kêu lanh canh trên cây nêu làm sân nhà tôi ấm áp và náp nức hẳn lên.
Tên những đứa con của bác thợ đóng gạch là gì?
Nhân vật tôi và cái Cún.
Nhân vật tôi và thằng Cu.
Thằng cu, cái Cún và tôi.
Thằng Cu và cái Cún.
D
Giữa cánh đồng, có một túp lều bằng phên rạ màu vàng xỉn, xung quanh xếp đầy những hàng gạch mới đóng. Đó là túp lều của gia đình bác thợ đóng gạch. Tôi rất thích ra lò gạch chơi trò ú tim với thằng Cu và cái Cún, con bác. Một chiều giáp Tết, gạch vào lò, sắp nhóm lửa, thằng Cu rủ tôi nặn những chiếc chuông con to hơn quả táo, có cái núm để xâu dây, lại thêm cả một viên bi nhỏ ở trong để tạo ra tiếng kêu. Bác thợ gạch để hộ cái kho báu đó vào một góc lò nung. Khi các đồ đất nung đã nguội, bác lấy hai sợi dây thép xâu những chiếc chuông thành hai cái vòng: một vòng treo trước cửa nhà bác cho Cu và Cún chơi, vòng kia tặng tôi đem về treo lên cây nêu trước sân. Tết ấy, những tiếng chuông đất nung kêu lanh canh trên cây nêu làm sân nhà tôi ấm áp và náp nức hẳn lên.
Nhân vật tôi đã thích chơi trò gì với con của bác thợ đóng gạch?
Trò ô ăn quan.
Trò ú tim.
Trò bắn bi.
Trò đuổi bắt.
B
Giữa cánh đồng, có một túp lều bằng phên rạ màu vàng xỉn, xung quanh xếp đầy những hàng gạch mới đóng. Đó là túp lều của gia đình bác thợ đóng gạch. Tôi rất thích ra lò gạch chơi trò ú tim với thằng Cu và cái Cún, con bác. Một chiều giáp Tết, gạch vào lò, sắp nhóm lửa, thằng Cu rủ tôi nặn những chiếc chuông con to hơn quả táo, có cái núm để xâu dây, lại thêm cả một viên bi nhỏ ở trong để tạo ra tiếng kêu. Bác thợ gạch để hộ cái kho báu đó vào một góc lò nung. Khi các đồ đất nung đã nguội, bác lấy hai sợi dây thép xâu những chiếc chuông thành hai cái vòng: một vòng treo trước cửa nhà bác cho Cu và Cún chơi, vòng kia tặng tôi đem về treo lên cây nêu trước sân. Tết ấy, những tiếng chuông đất nung kêu lanh canh trên cây nêu làm sân nhà tôi ấm áp và náp nức hẳn lên.
Trò ú tim có cái tên khác là gì?
Trò kéo mo cau.
Trò bịt mắt bắt dê.
Trò chơi trốn tìm.
Trò bắn bi.
C
Giữa cánh đồng, có một túp lều bằng phên rạ màu vàng xỉn, xung quanh xếp đầy những hàng gạch mới đóng. Đó là túp lều của gia đình bác thợ đóng gạch. Tôi rất thích ra lò gạch chơi trò ú tim với thằng Cu và cái Cún, con bác. Một chiều giáp Tết, gạch vào lò, sắp nhóm lửa, thằng Cu rủ tôi nặn những chiếc chuông con to hơn quả táo, có cái núm để xâu dây, lại thêm cả một viên bi nhỏ ở trong để tạo ra tiếng kêu. Bác thợ gạch để hộ cái kho báu đó vào một góc lò nung. Khi các đồ đất nung đã nguội, bác lấy hai sợi dây thép xâu những chiếc chuông thành hai cái vòng: một vòng treo trước cửa nhà bác cho Cu và Cún chơi, vòng kia tặng tôi đem về treo lên cây nêu trước sân. Tết ấy, những tiếng chuông đất nung kêu lanh canh trên cây nêu làm sân nhà tôi ấm áp và náp nức hẳn lên.
Nhân vật tôi đã cùng thằng Cu, cái Cún làm việc gì vào những ngày chiều cận Tết?
Cùng nặn và nung những viên gạch đỏ.
Cùng phụ giúp bác thợ đóng gạch làm việc.
Cùng chơi trò ú tim cạnh lò gạch.
Cùng nặn và nung những chiếc chuông gió.
D
Giữa cánh đồng, có một túp lều bằng phên rạ màu vàng xỉn, xung quanh xếp đầy những hàng gạch mới đóng. Đó là túp lều của gia đình bác thợ đóng gạch. Tôi rất thích ra lò gạch chơi trò ú tim với thằng Cu và cái Cún, con bác. Một chiều giáp Tết, gạch vào lò, sắp nhóm lửa, thằng Cu rủ tôi nặn những chiếc chuông con to hơn quả táo, có cái núm để xâu dây, lại thêm cả một viên bi nhỏ ở trong để tạo ra tiếng kêu. Bác thợ gạch để hộ cái kho báu đó vào một góc lò nung. Khi các đồ đất nung đã nguội, bác lấy hai sợi dây thép xâu những chiếc chuông thành hai cái vòng: một vòng treo trước cửa nhà bác cho Cu và Cún chơi, vòng kia tặng tôi đem về treo lên cây nêu trước sân. Tết ấy, những tiếng chuông đất nung kêu lanh canh trên cây nêu làm sân nhà tôi ấm áp và náp nức hẳn lên.
Cậu bé thích thú đem chiếc chuông gió về nhà treo ở nơi nào?
Treo trước cửa sổ.
Treo ở đầu nhà.
Treo trên sân thượng.
Tất cả các đáp án trên.
A
Giữa cánh đồng, có một túp lều bằng phên rạ màu vàng xỉn, xung quanh xếp đầy những hàng gạch mới đóng. Đó là túp lều của gia đình bác thợ đóng gạch. Tôi rất thích ra lò gạch chơi trò ú tim với thằng Cu và cái Cún, con bác. Một chiều giáp Tết, gạch vào lò, sắp nhóm lửa, thằng Cu rủ tôi nặn những chiếc chuông con to hơn quả táo, có cái núm để xâu dây, lại thêm cả một viên bi nhỏ ở trong để tạo ra tiếng kêu. Bác thợ gạch để hộ cái kho báu đó vào một góc lò nung. Khi các đồ đất nung đã nguội, bác lấy hai sợi dây thép xâu những chiếc chuông thành hai cái vòng: một vòng treo trước cửa nhà bác cho Cu và Cún chơi, vòng kia tặng tôi đem về treo lên cây nêu trước sân. Tết ấy, những tiếng chuông đất nung kêu lanh canh trên cây nêu làm sân nhà tôi ấm áp và náp nức hẳn lên.
Cây nêu là gì?
Là cây chuối non có những búp xanh mềm mại.
Là cây có lá xanh, bóng, dùng để gói bánh chưng trong dịp Tết.
Là cây tre cao, treo trầu cau và một số vật dụng khác trong dịp Tết.
Là câu cau cao, thường trồng trước sân nhà để làm cảnh.
C
Giữa cánh đồng, có một túp lều bằng phên rạ màu vàng xỉn, xung quanh xếp đầy những hàng gạch mới đóng. Đó là túp lều của gia đình bác thợ đóng gạch. Tôi rất thích ra lò gạch chơi trò ú tim với thằng Cu và cái Cún, con bác. Một chiều giáp Tết, gạch vào lò, sắp nhóm lửa, thằng Cu rủ tôi nặn những chiếc chuông con to hơn quả táo, có cái núm để xâu dây, lại thêm cả một viên bi nhỏ ở trong để tạo ra tiếng kêu. Bác thợ gạch để hộ cái kho báu đó vào một góc lò nung. Khi các đồ đất nung đã nguội, bác lấy hai sợi dây thép xâu những chiếc chuông thành hai cái vòng: một vòng treo trước cửa nhà bác cho Cu và Cún chơi, vòng kia tặng tôi đem về treo lên cây nêu trước sân. Tết ấy, những tiếng chuông đất nung kêu lanh canh trên cây nêu làm sân nhà tôi ấm áp và náp nức hẳn lên.
Những chiếc chuông gió đã đem lại niềm vui gì đến cho gia đình cậu bé?
Làm cho sân vườn nhà cậu thêm cổ kính, xao động.
Làm cho sân nhà cậu ấm áp và náo nức hẳn lên.
Làm cho cậu thấy phấn khởi và ngày tết tưng bừng hẳn lên.
Làm cho mọi người trong nhà đều trầm trồ thán phục.
B
Giữa cánh đồng, có một túp lều bằng phên rạ màu vàng xỉn, xung quanh xếp đầy những hàng gạch mới đóng. Đó là túp lều của gia đình bác thợ đóng gạch. Tôi rất thích ra lò gạch chơi trò ú tim với thằng Cu và cái Cún, con bác. Một chiều giáp Tết, gạch vào lò, sắp nhóm lửa, thằng Cu rủ tôi nặn những chiếc chuông con to hơn quả táo, có cái núm để xâu dây, lại thêm cả một viên bi nhỏ ở trong để tạo ra tiếng kêu. Bác thợ gạch để hộ cái kho báu đó vào một góc lò nung. Khi các đồ đất nung đã nguội, bác lấy hai sợi dây thép xâu những chiếc chuông thành hai cái vòng: một vòng treo trước cửa nhà bác cho Cu và Cún chơi, vòng kia tặng tôi đem về treo lên cây nêu trước sân. Tết ấy, những tiếng chuông đất nung kêu lanh canh trên cây nêu làm sân nhà tôi ấm áp và náp nức hẳn lên.
Đâu không phải là nội dung của bài đọc này?
Tình cảm thắm thiết gắn bó của cậu bé với gia đình bác thợ đóng gạch.
Không khí ngày Tết trên quê hương của cậu bé và gia đình bác thợ gạch.
Món quà giản dị là chiếc chuông gió làm gia đình bác thợ gạch náo nức và ấm áp hẳn lên.
Cậu bé cùng con của bác thợ gạch nặn và nung những chiếc chuông gió.
B
Những ngày hè nắng gắt, trời đất lặng gió, bạn hãy chịu khó ngồi yên ở một nơi khuất nẻo nào đó bên bờ suối, nơi quê hương của hươu nai thì bạn sẽ nhìn thấy đàn nai xuống suối. Một con đầu đàn, cũng có thể là con dũng cảm nhất, mắt ngơ ngác nhìn từ phía sau, vừa đi vừa ngửi đất, lò dò từng bước một từ lưng sườn núi giữa rừng đi xuống suối. Khi con đầu đàn đi xuống khe nước được an toàn. Nó liền kêu lên những tiếng man dại, con người rất khó bắt chước. Lập tức cả đàn đi nhanh xuống suối. Xuống đến suối, việc đầu tiên là chúng uống một bụng nước thật hả hê. Hai cánh mũi phập phồng, cái mõm đen kịt nhệu nhạo nhai, như lựa từng miếng nước ngon lành, đầy thích thú. Sau đó cả đàn từ từ lội xuống giữa suối. Bao giờ nước vừa xâm xấp chớm đến bụng thì chúng dừng lại. Những con nai con đứng cạnh mẹ, nước gần ngập đến lưng. Nai đứng giữa nước như vậy người miền núi gọi là nai tắm suối. Chúng đứng rất lâu, nếu xung quanh hoàn toàn yên tĩnh. Cho đến khi chúng thấy mát lạnh mới lên bờ. Cảm thấy khoan khoái vì mát mẻ, chúng liếm láp, âu yếm lẫn nhau.
Nai thường tắm suối khi nào?
Vào những ngày nóng nực, trời nắng gắt.
Vào những hôm mưa bão.
Vào những ngày nắng gắt, trời lặng gió.
Vào những ngày hanh khô.
C
Những ngày hè nắng gắt, trời đất lặng gió, bạn hãy chịu khó ngồi yên ở một nơi khuất nẻo nào đó bên bờ suối, nơi quê hương của hươu nai thì bạn sẽ nhìn thấy đàn nai xuống suối. Một con đầu đàn, cũng có thể là con dũng cảm nhất, mắt ngơ ngác nhìn từ phía sau, vừa đi vừa ngửi đất, lò dò từng bước một từ lưng sườn núi giữa rừng đi xuống suối. Khi con đầu đàn đi xuống khe nước được an toàn. Nó liền kêu lên những tiếng man dại, con người rất khó bắt chước. Lập tức cả đàn đi nhanh xuống suối. Xuống đến suối, việc đầu tiên là chúng uống một bụng nước thật hả hê. Hai cánh mũi phập phồng, cái mõm đen kịt nhệu nhạo nhai, như lựa từng miếng nước ngon lành, đầy thích thú. Sau đó cả đàn từ từ lội xuống giữa suối. Bao giờ nước vừa xâm xấp chớm đến bụng thì chúng dừng lại. Những con nai con đứng cạnh mẹ, nước gần ngập đến lưng. Nai đứng giữa nước như vậy người miền núi gọi là nai tắm suối. Chúng đứng rất lâu, nếu xung quanh hoàn toàn yên tĩnh. Cho đến khi chúng thấy mát lạnh mới lên bờ. Cảm thấy khoan khoái vì mát mẻ, chúng liếm láp, âu yếm lẫn nhau.
Khi con nai đầu đàn muốn gọi cả đàn xuống suối, nó làm gì?
Đập vào mặt nước.
Kêu lên những tiếng man dại.
Quay lên bờ gọi cả đàn.
Tăng độ làm ẩm.
B
Những ngày hè nắng gắt, trời đất lặng gió, bạn hãy chịu khó ngồi yên ở một nơi khuất nẻo nào đó bên bờ suối, nơi quê hương của hươu nai thì bạn sẽ nhìn thấy đàn nai xuống suối. Một con đầu đàn, cũng có thể là con dũng cảm nhất, mắt ngơ ngác nhìn từ phía sau, vừa đi vừa ngửi đất, lò dò từng bước một từ lưng sườn núi giữa rừng đi xuống suối. Khi con đầu đàn đi xuống khe nước được an toàn. Nó liền kêu lên những tiếng man dại, con người rất khó bắt chước. Lập tức cả đàn đi nhanh xuống suối. Xuống đến suối, việc đầu tiên là chúng uống một bụng nước thật hả hê. Hai cánh mũi phập phồng, cái mõm đen kịt nhệu nhạo nhai, như lựa từng miếng nước ngon lành, đầy thích thú. Sau đó cả đàn từ từ lội xuống giữa suối. Bao giờ nước vừa xâm xấp chớm đến bụng thì chúng dừng lại. Những con nai con đứng cạnh mẹ, nước gần ngập đến lưng. Nai đứng giữa nước như vậy người miền núi gọi là nai tắm suối. Chúng đứng rất lâu, nếu xung quanh hoàn toàn yên tĩnh. Cho đến khi chúng thấy mát lạnh mới lên bờ. Cảm thấy khoan khoái vì mát mẻ, chúng liếm láp, âu yếm lẫn nhau.
Việc đầu tiên chúng làm khi xuống suối là gì?
Uống một bụng nước thật hả hê.
Lao ra giữa dòng, cho nước chớm đến bụng.
Đứng yên lặng thật lâu.
Nhìn xung quanh.
A
Những ngày hè nắng gắt, trời đất lặng gió, bạn hãy chịu khó ngồi yên ở một nơi khuất nẻo nào đó bên bờ suối, nơi quê hương của hươu nai thì bạn sẽ nhìn thấy đàn nai xuống suối. Một con đầu đàn, cũng có thể là con dũng cảm nhất, mắt ngơ ngác nhìn từ phía sau, vừa đi vừa ngửi đất, lò dò từng bước một từ lưng sườn núi giữa rừng đi xuống suối. Khi con đầu đàn đi xuống khe nước được an toàn. Nó liền kêu lên những tiếng man dại, con người rất khó bắt chước. Lập tức cả đàn đi nhanh xuống suối. Xuống đến suối, việc đầu tiên là chúng uống một bụng nước thật hả hê. Hai cánh mũi phập phồng, cái mõm đen kịt nhệu nhạo nhai, như lựa từng miếng nước ngon lành, đầy thích thú. Sau đó cả đàn từ từ lội xuống giữa suối. Bao giờ nước vừa xâm xấp chớm đến bụng thì chúng dừng lại. Những con nai con đứng cạnh mẹ, nước gần ngập đến lưng. Nai đứng giữa nước như vậy người miền núi gọi là nai tắm suối. Chúng đứng rất lâu, nếu xung quanh hoàn toàn yên tĩnh. Cho đến khi chúng thấy mát lạnh mới lên bờ. Cảm thấy khoan khoái vì mát mẻ, chúng liếm láp, âu yếm lẫn nhau.
Như thế nào thì được gọi là “nai tắm suối”?
Nai bơi ở dòng suối.
Nai đứng giữa nước suối.
Nai uống nước ở suối.
Nai đứng cạnh bờ suối.
B
Những ngày hè nắng gắt, trời đất lặng gió, bạn hãy chịu khó ngồi yên ở một nơi khuất nẻo nào đó bên bờ suối, nơi quê hương của hươu nai thì bạn sẽ nhìn thấy đàn nai xuống suối. Một con đầu đàn, cũng có thể là con dũng cảm nhất, mắt ngơ ngác nhìn từ phía sau, vừa đi vừa ngửi đất, lò dò từng bước một từ lưng sườn núi giữa rừng đi xuống suối. Khi con đầu đàn đi xuống khe nước được an toàn. Nó liền kêu lên những tiếng man dại, con người rất khó bắt chước. Lập tức cả đàn đi nhanh xuống suối. Xuống đến suối, việc đầu tiên là chúng uống một bụng nước thật hả hê. Hai cánh mũi phập phồng, cái mõm đen kịt nhệu nhạo nhai, như lựa từng miếng nước ngon lành, đầy thích thú. Sau đó cả đàn từ từ lội xuống giữa suối. Bao giờ nước vừa xâm xấp chớm đến bụng thì chúng dừng lại. Những con nai con đứng cạnh mẹ, nước gần ngập đến lưng. Nai đứng giữa nước như vậy người miền núi gọi là nai tắm suối. Chúng đứng rất lâu, nếu xung quanh hoàn toàn yên tĩnh. Cho đến khi chúng thấy mát lạnh mới lên bờ. Cảm thấy khoan khoái vì mát mẻ, chúng liếm láp, âu yếm lẫn nhau.
Có thể thay từ mát lạnh bằng từ nào sau đây?
Mát mẻ, mát rượi.
Lạnh buốt, lạnh giá.
Nóng nực, oi nóng.
OI bức và lạnh buốt.
A
Những ngày hè nắng gắt, trời đất lặng gió, bạn hãy chịu khó ngồi yên ở một nơi khuất nẻo nào đó bên bờ suối, nơi quê hương của hươu nai thì bạn sẽ nhìn thấy đàn nai xuống suối. Một con đầu đàn, cũng có thể là con dũng cảm nhất, mắt ngơ ngác nhìn từ phía sau, vừa đi vừa ngửi đất, lò dò từng bước một từ lưng sườn núi giữa rừng đi xuống suối. Khi con đầu đàn đi xuống khe nước được an toàn. Nó liền kêu lên những tiếng man dại, con người rất khó bắt chước. Lập tức cả đàn đi nhanh xuống suối. Xuống đến suối, việc đầu tiên là chúng uống một bụng nước thật hả hê. Hai cánh mũi phập phồng, cái mõm đen kịt nhệu nhạo nhai, như lựa từng miếng nước ngon lành, đầy thích thú. Sau đó cả đàn từ từ lội xuống giữa suối. Bao giờ nước vừa xâm xấp chớm đến bụng thì chúng dừng lại. Những con nai con đứng cạnh mẹ, nước gần ngập đến lưng. Nai đứng giữa nước như vậy người miền núi gọi là nai tắm suối. Chúng đứng rất lâu, nếu xung quanh hoàn toàn yên tĩnh. Cho đến khi chúng thấy mát lạnh mới lên bờ. Cảm thấy khoan khoái vì mát mẻ, chúng liếm láp, âu yếm lẫn nhau.
Trong câu: Khi con đầu đàn đi xuống khe nước được an toàn, nó liền kêu lên những tiếng man dại, con người rất khó bắt chước. Từ nó chỉ ai?
Con nai con.
Con nai đầu đàn.
Con người.
Con heo.
B
Năm 1948, bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nước tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. Để tránh bị địch phát hiện, ông phải vòng từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc. Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu, lúc nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li đựng nấm pê-ni-xi-lin mà ông gây được từ bên Nhật. Nhờ va li nấm này, bộ đội ta đã chế được thuốc chữa cho thương binh. Năm 1967, lúc đã gần 60 tuổi, ông lại lên đường ra mặt trận chống Mĩ cứu nước. Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành, đồng bào và chiến sĩ cần có ông. Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu, ông chế ra thuốc chống sốt rét và tự tiêm thử vào cơ thể mình những liều thuốc đầu tiên. Thuốc sản xuất ra, bước đầu có hiệu quả cao. Nhưng giữa lúc ấy, một trận bom của kẻ thù đã cướp đi người trí thức yêu nước và tận tụy của chúng ta.
Giáo sư Đặng Văn Ngữ có nghề nghiệp gì?
Giáo viên.
Chiến sĩ.
Bác sĩ.
Trí thức yêu nước.
C
Năm 1948, bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nước tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. Để tránh bị địch phát hiện, ông phải vòng từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc. Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu, lúc nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li đựng nấm pê-ni-xi-lin mà ông gây được từ bên Nhật. Nhờ va li nấm này, bộ đội ta đã chế được thuốc chữa cho thương binh. Năm 1967, lúc đã gần 60 tuổi, ông lại lên đường ra mặt trận chống Mĩ cứu nước. Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành, đồng bào và chiến sĩ cần có ông. Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu, ông chế ra thuốc chống sốt rét và tự tiêm thử vào cơ thể mình những liều thuốc đầu tiên. Thuốc sản xuất ra, bước đầu có hiệu quả cao. Nhưng giữa lúc ấy, một trận bom của kẻ thù đã cướp đi người trí thức yêu nước và tận tụy của chúng ta.
Tinh thần yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ được thể hiện qua chi tiết nào?
Năm 1967, khi gần 60 tuổi, ông vẫn lên đường ra mặt trận chống Mĩ.
Ông là vị bác sĩ giỏi, từng được cử sang Nhật Bản du học.
Để tránh bị địch phát hiện, ông phải đi vòng từ Nhật sáng Thái Lan, Lào rồi về nước.
Tất cả các ý trên.
A
Năm 1948, bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nước tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. Để tránh bị địch phát hiện, ông phải vòng từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc. Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu, lúc nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li đựng nấm pê-ni-xi-lin mà ông gây được từ bên Nhật. Nhờ va li nấm này, bộ đội ta đã chế được thuốc chữa cho thương binh. Năm 1967, lúc đã gần 60 tuổi, ông lại lên đường ra mặt trận chống Mĩ cứu nước. Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành, đồng bào và chiến sĩ cần có ông. Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu, ông chế ra thuốc chống sốt rét và tự tiêm thử vào cơ thể mình những liều thuốc đầu tiên. Thuốc sản xuất ra, bước đầu có hiệu quả cao. Nhưng giữa lúc ấy, một trận bom của kẻ thù đã cướp đi người trí thức yêu nước và tận tụy của chúng ta.
Dù băng qua rừng rậm suối sâu, ông luôn giữ bên mình thứ gì?
Những lá thư và những bí mật của quân đội ta.
Chiếc va li đựng nấm pê-ni-xi-lin mà ông gây được từ bên Nhật.
Những giấy tờ sách vở ông học được khi còn ở Nhật.
Tài sản và đồ dùng mà ông vẫn hay sử dụng khi ở bên Nhật.
B
Năm 1948, bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nước tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. Để tránh bị địch phát hiện, ông phải vòng từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc. Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu, lúc nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li đựng nấm pê-ni-xi-lin mà ông gây được từ bên Nhật. Nhờ va li nấm này, bộ đội ta đã chế được thuốc chữa cho thương binh. Năm 1967, lúc đã gần 60 tuổi, ông lại lên đường ra mặt trận chống Mĩ cứu nước. Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành, đồng bào và chiến sĩ cần có ông. Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu, ông chế ra thuốc chống sốt rét và tự tiêm thử vào cơ thể mình những liều thuốc đầu tiên. Thuốc sản xuất ra, bước đầu có hiệu quả cao. Nhưng giữa lúc ấy, một trận bom của kẻ thù đã cướp đi người trí thức yêu nước và tận tụy của chúng ta.
Chiếc va li đựng nấm của Đặng Văn ngữ có gì quý giá trong đó?
Vì thứ nấm này giúp chế ra thuốc chữa bệnh cho thương binh.
Vì thứ nấm này rất độc, có thể gây nguy hiểm nếu bị phát tán.
Vì thứ nấm này rất đắt đỏ.
Tất cả các ý trên.
A
Năm 1948, bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nước tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. Để tránh bị địch phát hiện, ông phải vòng từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc. Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu, lúc nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li đựng nấm pê-ni-xi-lin mà ông gây được từ bên Nhật. Nhờ va li nấm này, bộ đội ta đã chế được thuốc chữa cho thương binh. Năm 1967, lúc đã gần 60 tuổi, ông lại lên đường ra mặt trận chống Mĩ cứu nước. Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành, đồng bào và chiến sĩ cần có ông. Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu, ông chế ra thuốc chống sốt rét và tự tiêm thử vào cơ thể mình những liều thuốc đầu tiên. Thuốc sản xuất ra, bước đầu có hiệu quả cao. Nhưng giữa lúc ấy, một trận bom của kẻ thù đã cướp đi người trí thức yêu nước và tận tụy của chúng ta.
Năm 1967, mặc dù đã gần 60 tuổi, bác sĩ Đặng Văn Ngữ vẫn lên đường đi đâu?
Ông vẫn lên đường đi du lịch.
Quyết tâm Nam tiến để phát triển và nghiên cứu về nấm pê-ni-xi-lin.
Ra mặt trận, tham gia kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Tất cả các ý trên.
C
Năm 1948, bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nước tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. Để tránh bị địch phát hiện, ông phải vòng từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc. Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu, lúc nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li đựng nấm pê-ni-xi-lin mà ông gây được từ bên Nhật. Nhờ va li nấm này, bộ đội ta đã chế được thuốc chữa cho thương binh. Năm 1967, lúc đã gần 60 tuổi, ông lại lên đường ra mặt trận chống Mĩ cứu nước. Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành, đồng bào và chiến sĩ cần có ông. Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu, ông chế ra thuốc chống sốt rét và tự tiêm thử vào cơ thể mình những liều thuốc đầu tiên. Thuốc sản xuất ra, bước đầu có hiệu quả cao. Nhưng giữa lúc ấy, một trận bom của kẻ thù đã cướp đi người trí thức yêu nước và tận tụy của chúng ta.
Trong những năm chống Mĩ cứu nước, bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã đạt được thành tựu quan trọng gì?
Chế ra nhiều dụng cụ y học.
Chế ra nhiều dụng cụ y học.
Chế ra thuốc chống sốt rét.
Nhân rộng thành công nấm pê-ni-xi-lin.
C
Năm 1948, bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nước tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. Để tránh bị địch phát hiện, ông phải vòng từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc. Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu, lúc nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li đựng nấm pê-ni-xi-lin mà ông gây được từ bên Nhật. Nhờ va li nấm này, bộ đội ta đã chế được thuốc chữa cho thương binh. Năm 1967, lúc đã gần 60 tuổi, ông lại lên đường ra mặt trận chống Mĩ cứu nước. Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành, đồng bào và chiến sĩ cần có ông. Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu, ông chế ra thuốc chống sốt rét và tự tiêm thử vào cơ thể mình những liều thuốc đầu tiên. Thuốc sản xuất ra, bước đầu có hiệu quả cao. Nhưng giữa lúc ấy, một trận bom của kẻ thù đã cướp đi người trí thức yêu nước và tận tụy của chúng ta.
Bác sĩ Đặng Văn Ngữ rất dũng cảm được thể hiện qua chi tiết nào?
Nhờ nấm của ông, bộ đội ta đã chế tạo được thuốc chữa bệnh cho thương binh.
Ông đã rời Nhật Bản về Việt Nam để tham gia kháng chiến.
Ông chế ra thuốc chống sốt rét và tự tiêm vào cơ thể mình để thử nghiệm.
Ông đi đường vòng từ Nhật về Thái, Lào, Nghệ An rồi mới lên Tây Bắc để tránh bị địch phát hiện.
C
Năm 1948, bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nước tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. Để tránh bị địch phát hiện, ông phải vòng từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc. Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu, lúc nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li đựng nấm pê-ni-xi-lin mà ông gây được từ bên Nhật. Nhờ va li nấm này, bộ đội ta đã chế được thuốc chữa cho thương binh. Năm 1967, lúc đã gần 60 tuổi, ông lại lên đường ra mặt trận chống Mĩ cứu nước. Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành, đồng bào và chiến sĩ cần có ông. Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu, ông chế ra thuốc chống sốt rét và tự tiêm thử vào cơ thể mình những liều thuốc đầu tiên. Thuốc sản xuất ra, bước đầu có hiệu quả cao. Nhưng giữa lúc ấy, một trận bom của kẻ thù đã cướp đi người trí thức yêu nước và tận tụy của chúng ta.
Cái gì đã cướp đi người trí thức yêu nước và tận tụy Đặng Văn Ngữ?
Sự dụ dỗ của kẻ địch.
Bom đạn của kẻ thù.
Bệnh tật và tuổi già.
Sự hấp dẫn của Nhật Bản.
B
Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy cái nón của má đội lên đầu. Nó cố bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô bước vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò, đứng cả dậy, khúc khích cười chào cô. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị. Làm như cô giáo, Bé đưa mắt nhìn đám học trò, tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên tấm bảng. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo. Thằng Hiển ngọng líu, nói không kịp hai đứa lớn. Cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn tròn như củ khoai, bao giờ cũng giành phần đọc xong trước. Cái Thanh ngồi cao hơn hai em một đầu. Nó mở to đôi mắt hiền dịu nhìn tấm bảng, vừa đọc vừa mân mê mớ tóc mai.
Tên ba đứa em của bạn nhỏ là gì?
Hiền, Anh và Thanh.
Hiển, Anh và Thanh.
Hiển, Bé và Thanh.
Hiền, Bé và Anh.
B
Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy cái nón của má đội lên đầu. Nó cố bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô bước vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò, đứng cả dậy, khúc khích cười chào cô. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị. Làm như cô giáo, Bé đưa mắt nhìn đám học trò, tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên tấm bảng. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo. Thằng Hiển ngọng líu, nói không kịp hai đứa lớn. Cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn tròn như củ khoai, bao giờ cũng giành phần đọc xong trước. Cái Thanh ngồi cao hơn hai em một đầu. Nó mở to đôi mắt hiền dịu nhìn tấm bảng, vừa đọc vừa mân mê mớ tóc mai.
Cử chỉ gì của Bé khiến những đứa em cười khúc khích?
Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, đội nón của má, bắt chước dáng đi khoan thai của cô.
Bắt chước dáng đi khoan thai của cô.
Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, đội nón của má.
Tất cả các đáp án trên.
B
Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy cái nón của má đội lên đầu. Nó cố bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô bước vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò, đứng cả dậy, khúc khích cười chào cô. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị. Làm như cô giáo, Bé đưa mắt nhìn đám học trò, tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên tấm bảng. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo. Thằng Hiển ngọng líu, nói không kịp hai đứa lớn. Cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn tròn như củ khoai, bao giờ cũng giành phần đọc xong trước. Cái Thanh ngồi cao hơn hai em một đầu. Nó mở to đôi mắt hiền dịu nhìn tấm bảng, vừa đọc vừa mân mê mớ tóc mai.
Bé đã đóng vai gì?
Học sinh.
Cô giáo.
Má.
Ba.
B
Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy cái nón của má đội lên đầu. Nó cố bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô bước vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò, đứng cả dậy, khúc khích cười chào cô. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị. Làm như cô giáo, Bé đưa mắt nhìn đám học trò, tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên tấm bảng. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo. Thằng Hiển ngọng líu, nói không kịp hai đứa lớn. Cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn tròn như củ khoai, bao giờ cũng giành phần đọc xong trước. Cái Thanh ngồi cao hơn hai em một đầu. Nó mở to đôi mắt hiền dịu nhìn tấm bảng, vừa đọc vừa mân mê mớ tóc mai.
Các em của Bé đã đóng vai gì?
Học sinh.
Trẻ hàng xóm.
Cô giáo.
Khán giả.
A
Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy cái nón của má đội lên đầu. Nó cố bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô bước vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò, đứng cả dậy, khúc khích cười chào cô. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị. Làm như cô giáo, Bé đưa mắt nhìn đám học trò, tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên tấm bảng. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo. Thằng Hiển ngọng líu, nói không kịp hai đứa lớn. Cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn tròn như củ khoai, bao giờ cũng giành phần đọc xong trước. Cái Thanh ngồi cao hơn hai em một đầu. Nó mở to đôi mắt hiền dịu nhìn tấm bảng, vừa đọc vừa mân mê mớ tóc mai.
Biểu hiện nào của Bé giống hệt cô giáo?
Cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn tròn như củ khoai, bao giờ cũng giành phần đọc xong trước.
Bé đưa mắt nhìn đám học trò, tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên tấm bảng, đánh vần từng tiếng.
Thằng Hiển ngọng líu, nói không kịp hai đứa lớn.
Cái Thanh ngồi cao hơn hai em một đầu, mở to đôi mắt hiền dịu nhìn tấm bảng, mân mê mớ tóc mai.
B
Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy cái nón của má đội lên đầu. Nó cố bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô bước vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò, đứng cả dậy, khúc khích cười chào cô. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị. Làm như cô giáo, Bé đưa mắt nhìn đám học trò, tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên tấm bảng. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo. Thằng Hiển ngọng líu, nói không kịp hai đứa lớn. Cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn tròn như củ khoai, bao giờ cũng giành phần đọc xong trước. Cái Thanh ngồi cao hơn hai em một đầu. Nó mở to đôi mắt hiền dịu nhìn tấm bảng, vừa đọc vừa mân mê mớ tóc mai.
Nội dung của bài đọc này là gì?
Thể hiện ước muốn làm học sinh của ba bạn nhỏ.
Mô tả trò chơi lớp học đầy ngộ nghĩnh, qua đó thể hiện ước muốn trở thành cô giáo của bạn nhỏ.
Thể hiện ước mơ muốn trở thành cô giáo của bạn nhỏ.
Mô tả trò chơi lớp học đầy ngộ nghĩnh.
B
Một người có hai chiếc chậu lớn để khuân nước. Một trong hai chiếc chậu có một vết nứt. Khi từ giếng về nhà, nước trong chậu này chỉ còn một nửa. Chiếc chậu còn nguyên vẹn rất tự hào về sự hoàn hảo của mình, còn chiếc chậu nứt luôn bị cắn rứt vì không thể hoàn thành nhiệm vụ. Một ngày nọ, chiếc chậu nứt nói với người chủ: "Tôi thật sự xấu hổ về mình. Tôi muốn xin lỗi ông!". Người chủ hỏi: "Ngươi xấu hổ về chuyện gì?". Chiếc chậu nứt đáp: - Chỉ vì lỗi của tôi mà ông không nhận được đầy đủ những gì xứng đáng với công sức của ông!" Người chủ liền khuyên chiếc chậu này chú ý đến những luống hoa bên vệ đường khi đi lấy nước về. Quả thật, dọc theo bên đường là những luống hoa rực rỡ khiến chiếc chậu nứt rất vui vẻ. Tuy nhiên, khi về đến nhà thì nó lại xin lỗi ông chủ vì nước mà nó mang vẫn chỉ còn một nửa. Người đó đáp: "Nhờ có nước chảy ra từ vết nứt của ngươi mà những cây hoa này mới khoe sắc được. Ta đã hái những bông hoa đó để trang hoàng cho căn nhà của ta thêm ấm cúng và duyên dáng!" Mỗi chúng ta đều có thể sống như cái chậu nứt: hãy biết tận dụng "vết nứt" của mình.
Vì sao chiếc chậu nứt thấy cắn rứt và xin lỗi ông chủ?
Vì nó bị cái chậu lành trêu chọc.
Vì vẻ ngoài xấu xí của nó khiến ông chủ xấu hổ.
Vì nó không thể mang về đủ nước như cái chậu còn nguyên vẹn.
Vì cái chậu bị vỡ.
C
Một người có hai chiếc chậu lớn để khuân nước. Một trong hai chiếc chậu có một vết nứt. Khi từ giếng về nhà, nước trong chậu này chỉ còn một nửa. Chiếc chậu còn nguyên vẹn rất tự hào về sự hoàn hảo của mình, còn chiếc chậu nứt luôn bị cắn rứt vì không thể hoàn thành nhiệm vụ. Một ngày nọ, chiếc chậu nứt nói với người chủ: "Tôi thật sự xấu hổ về mình. Tôi muốn xin lỗi ông!". Người chủ hỏi: "Ngươi xấu hổ về chuyện gì?". Chiếc chậu nứt đáp: - Chỉ vì lỗi của tôi mà ông không nhận được đầy đủ những gì xứng đáng với công sức của ông!" Người chủ liền khuyên chiếc chậu này chú ý đến những luống hoa bên vệ đường khi đi lấy nước về. Quả thật, dọc theo bên đường là những luống hoa rực rỡ khiến chiếc chậu nứt rất vui vẻ. Tuy nhiên, khi về đến nhà thì nó lại xin lỗi ông chủ vì nước mà nó mang vẫn chỉ còn một nửa. Người đó đáp: "Nhờ có nước chảy ra từ vết nứt của ngươi mà những cây hoa này mới khoe sắc được. Ta đã hái những bông hoa đó để trang hoàng cho căn nhà của ta thêm ấm cúng và duyên dáng!" Mỗi chúng ta đều có thể sống như cái chậu nứt: hãy biết tận dụng "vết nứt" của mình.
Người chủ đã tận dụng vết nứt của chiếc chậu để làm gì?
Làm giảm lượng nước phải mang về.
Tưới nước cho các cây hoa ở ven đường.
Tỏ vẻ mình yêu thương hai cái chậu như nhau dù một chiếc bị nứt.
Cắt một vật khác.
B