article
stringclasses
375 values
question
stringlengths
10
452
opa
stringlengths
2
258
opb
stringlengths
2
198
opc
stringlengths
2
213
opd
stringlengths
2
208
answer
stringclasses
4 values
1.Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. Ngựa Con thích lắm. Chú tin sẽ giành được vòng nguyệt quế. Chú sửa soạn không biết chán và mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo. Hình ảnh chú hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch... 2. Ngựa Cha thấy thế, bảo: - Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. Ngựa Con mắt không rời bóng mình dưới nước, ngúng nguẩy đáp: - Cha yên tâm đi. Móng của con chắc chắn lắm. Con nhất định sẽ thắng mà! 3. Cuộc thi đã đến. Sáng sớm, bãi cỏ đông nghẹt. Chị em nhà Hươu sốt ruột gặm lá. Thỏ Trắng, Thỏ Xám thận trọng ngắm nghía các đối thủ. Bác Quạ bay đi bay lại giữ trật tự. Ngựa Con ung dung bước vào vạch xuất phát. 4. Tiếng hô "Bắt đầu!" vang lên. Các vận động viên rần rần chuyển động. Vòng thứ nhất... Vòng thứ hai... Ngựa Con dẫn đầu hàng những bước sải dài khỏe khoắn. Bỗng chú có cảm giác vướng vướng ở chân và giật mình thảng thốt: một cái móng lung lay rồi rời hẳn ra. Gai nhọn đâm vào chân làm Ngựa Con đau điếng. Chú chạy tập tễnh và cuối cùng dừng hẳn lại. Nhìn bạn bè lướt qua mặt, Ngựa Con đỏ hoe mắt, ân hận vì không làm theo lời cha dặn. Ngựa Con rút ra được bài học quý giá: đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc nhỏ nhất.
Ngựa Cha đã khuyên nhủ con mình điều gì?
Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.
Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết nhất cho cuộc đua.
Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua chỉ sau bộ đồ đẹp.
Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua cũng như bộ đồ đẹp.
B
1.Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. Ngựa Con thích lắm. Chú tin sẽ giành được vòng nguyệt quế. Chú sửa soạn không biết chán và mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo. Hình ảnh chú hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch... 2. Ngựa Cha thấy thế, bảo: - Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. Ngựa Con mắt không rời bóng mình dưới nước, ngúng nguẩy đáp: - Cha yên tâm đi. Móng của con chắc chắn lắm. Con nhất định sẽ thắng mà! 3. Cuộc thi đã đến. Sáng sớm, bãi cỏ đông nghẹt. Chị em nhà Hươu sốt ruột gặm lá. Thỏ Trắng, Thỏ Xám thận trọng ngắm nghía các đối thủ. Bác Quạ bay đi bay lại giữ trật tự. Ngựa Con ung dung bước vào vạch xuất phát. 4. Tiếng hô "Bắt đầu!" vang lên. Các vận động viên rần rần chuyển động. Vòng thứ nhất... Vòng thứ hai... Ngựa Con dẫn đầu hàng những bước sải dài khỏe khoắn. Bỗng chú có cảm giác vướng vướng ở chân và giật mình thảng thốt: một cái móng lung lay rồi rời hẳn ra. Gai nhọn đâm vào chân làm Ngựa Con đau điếng. Chú chạy tập tễnh và cuối cùng dừng hẳn lại. Nhìn bạn bè lướt qua mặt, Ngựa Con đỏ hoe mắt, ân hận vì không làm theo lời cha dặn. Ngựa Con rút ra được bài học quý giá: đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc nhỏ nhất.
Ngựa Con đã có thái độ và hành động ra sao trước lời khuyên của ngựa cha?
Vâng lời và theo Ngựa Cha đến bác thợ rèn làm lại bộ móng.
Ngúng nguẩy từ chối và tiếp tục ngắm nhìn mình dưới nước.
Nhờ cha gọi bác thợ đến nhà để mình tiếp tục được ngắm nghía, chải chuốt.
Hí lên 3 tiếng dài.
B
1.Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. Ngựa Con thích lắm. Chú tin sẽ giành được vòng nguyệt quế. Chú sửa soạn không biết chán và mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo. Hình ảnh chú hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch... 2. Ngựa Cha thấy thế, bảo: - Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. Ngựa Con mắt không rời bóng mình dưới nước, ngúng nguẩy đáp: - Cha yên tâm đi. Móng của con chắc chắn lắm. Con nhất định sẽ thắng mà! 3. Cuộc thi đã đến. Sáng sớm, bãi cỏ đông nghẹt. Chị em nhà Hươu sốt ruột gặm lá. Thỏ Trắng, Thỏ Xám thận trọng ngắm nghía các đối thủ. Bác Quạ bay đi bay lại giữ trật tự. Ngựa Con ung dung bước vào vạch xuất phát. 4. Tiếng hô "Bắt đầu!" vang lên. Các vận động viên rần rần chuyển động. Vòng thứ nhất... Vòng thứ hai... Ngựa Con dẫn đầu hàng những bước sải dài khỏe khoắn. Bỗng chú có cảm giác vướng vướng ở chân và giật mình thảng thốt: một cái móng lung lay rồi rời hẳn ra. Gai nhọn đâm vào chân làm Ngựa Con đau điếng. Chú chạy tập tễnh và cuối cùng dừng hẳn lại. Nhìn bạn bè lướt qua mặt, Ngựa Con đỏ hoe mắt, ân hận vì không làm theo lời cha dặn. Ngựa Con rút ra được bài học quý giá: đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc nhỏ nhất.
Lời nói nào là của Ngựa Con nói với Ngựa Cha?
Cha yên tâm đi. Vẻ bề ngoài còn quan trọng hơn bộ móng ấy.
Cha yên tâm đi. Móng của con chắc chắn lắm. Con nhất định sẽ thắng mà!.
Cha yên tâm đi. Con ngắm nghía thêm chút nữa. Lát con sẽ đi mà!.
Cha yên tâm đi. Tối con qua nhà bác thợ rèn chỉ một loáng là xong!.
B
1.Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. Ngựa Con thích lắm. Chú tin sẽ giành được vòng nguyệt quế. Chú sửa soạn không biết chán và mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo. Hình ảnh chú hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch... 2. Ngựa Cha thấy thế, bảo: - Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. Ngựa Con mắt không rời bóng mình dưới nước, ngúng nguẩy đáp: - Cha yên tâm đi. Móng của con chắc chắn lắm. Con nhất định sẽ thắng mà! 3. Cuộc thi đã đến. Sáng sớm, bãi cỏ đông nghẹt. Chị em nhà Hươu sốt ruột gặm lá. Thỏ Trắng, Thỏ Xám thận trọng ngắm nghía các đối thủ. Bác Quạ bay đi bay lại giữ trật tự. Ngựa Con ung dung bước vào vạch xuất phát. 4. Tiếng hô "Bắt đầu!" vang lên. Các vận động viên rần rần chuyển động. Vòng thứ nhất... Vòng thứ hai... Ngựa Con dẫn đầu hàng những bước sải dài khỏe khoắn. Bỗng chú có cảm giác vướng vướng ở chân và giật mình thảng thốt: một cái móng lung lay rồi rời hẳn ra. Gai nhọn đâm vào chân làm Ngựa Con đau điếng. Chú chạy tập tễnh và cuối cùng dừng hẳn lại. Nhìn bạn bè lướt qua mặt, Ngựa Con đỏ hoe mắt, ân hận vì không làm theo lời cha dặn. Ngựa Con rút ra được bài học quý giá: đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc nhỏ nhất.
Ngựa Con đã trải qua điều gì trong cuộc đua?
Ngựa Con bỗng dưng bị choáng và bị đối thủ qua mặt.
Ngựa Con dẫn đầu đối thủ và giành chiến thắng.
Ngựa Con dẫn đầu vòng đua nhưng móng bị rời, bị gai đâm nên thua cuộc.
Ngựa Con dẫn đầu vòng đua nhưng rồi bị đối thủ cản mà thua cuộc.
C
1.Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. Ngựa Con thích lắm. Chú tin sẽ giành được vòng nguyệt quế. Chú sửa soạn không biết chán và mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo. Hình ảnh chú hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch... 2. Ngựa Cha thấy thế, bảo: - Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. Ngựa Con mắt không rời bóng mình dưới nước, ngúng nguẩy đáp: - Cha yên tâm đi. Móng của con chắc chắn lắm. Con nhất định sẽ thắng mà! 3. Cuộc thi đã đến. Sáng sớm, bãi cỏ đông nghẹt. Chị em nhà Hươu sốt ruột gặm lá. Thỏ Trắng, Thỏ Xám thận trọng ngắm nghía các đối thủ. Bác Quạ bay đi bay lại giữ trật tự. Ngựa Con ung dung bước vào vạch xuất phát. 4. Tiếng hô "Bắt đầu!" vang lên. Các vận động viên rần rần chuyển động. Vòng thứ nhất... Vòng thứ hai... Ngựa Con dẫn đầu hàng những bước sải dài khỏe khoắn. Bỗng chú có cảm giác vướng vướng ở chân và giật mình thảng thốt: một cái móng lung lay rồi rời hẳn ra. Gai nhọn đâm vào chân làm Ngựa Con đau điếng. Chú chạy tập tễnh và cuối cùng dừng hẳn lại. Nhìn bạn bè lướt qua mặt, Ngựa Con đỏ hoe mắt, ân hận vì không làm theo lời cha dặn. Ngựa Con rút ra được bài học quý giá: đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc nhỏ nhất.
Tại sao Ngựa Con không giành được chiến thắng trong cuộc đua?
Vì Ngựa Con quá lơ là, nhởn nhơ hái hoa bắt bướm trên đường đua.
Vì Ngựa Con chủ quan, nghĩ mình nhanh hơn tất cả các con vật.
Vì Ngựa Con kém may mắn, gặp chướng ngại vật.
Vì Ngựa Con không nghe lời cha, không làm lại bộ móng.
D
1.Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. Ngựa Con thích lắm. Chú tin sẽ giành được vòng nguyệt quế. Chú sửa soạn không biết chán và mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo. Hình ảnh chú hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch... 2. Ngựa Cha thấy thế, bảo: - Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. Ngựa Con mắt không rời bóng mình dưới nước, ngúng nguẩy đáp: - Cha yên tâm đi. Móng của con chắc chắn lắm. Con nhất định sẽ thắng mà! 3. Cuộc thi đã đến. Sáng sớm, bãi cỏ đông nghẹt. Chị em nhà Hươu sốt ruột gặm lá. Thỏ Trắng, Thỏ Xám thận trọng ngắm nghía các đối thủ. Bác Quạ bay đi bay lại giữ trật tự. Ngựa Con ung dung bước vào vạch xuất phát. 4. Tiếng hô "Bắt đầu!" vang lên. Các vận động viên rần rần chuyển động. Vòng thứ nhất... Vòng thứ hai... Ngựa Con dẫn đầu hàng những bước sải dài khỏe khoắn. Bỗng chú có cảm giác vướng vướng ở chân và giật mình thảng thốt: một cái móng lung lay rồi rời hẳn ra. Gai nhọn đâm vào chân làm Ngựa Con đau điếng. Chú chạy tập tễnh và cuối cùng dừng hẳn lại. Nhìn bạn bè lướt qua mặt, Ngựa Con đỏ hoe mắt, ân hận vì không làm theo lời cha dặn. Ngựa Con rút ra được bài học quý giá: đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc nhỏ nhất.
Ngựa Con đã rút ra được bài học kinh nghiệm gì cho bản thân?
Ngựa Con rút ra được bài học quý giá: đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc nhỏ nhất.
Ngựa Con rút ra được bài học quý giá: sức mạnh và cẩn thận còn quan trọng hơn vẻ bề ngoài.
Ngựa Con rút ra được bài học quý giá: phải nghe lời cha mẹ, nếu không sẽ hối hận.
Ngựa Con rút ra được bài học quý giá: luôn khiêm tốn và chuẩn bị kĩ lưỡng.
A
1.Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. Ngựa Con thích lắm. Chú tin sẽ giành được vòng nguyệt quế. Chú sửa soạn không biết chán và mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo. Hình ảnh chú hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch... 2. Ngựa Cha thấy thế, bảo: - Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. Ngựa Con mắt không rời bóng mình dưới nước, ngúng nguẩy đáp: - Cha yên tâm đi. Móng của con chắc chắn lắm. Con nhất định sẽ thắng mà! 3. Cuộc thi đã đến. Sáng sớm, bãi cỏ đông nghẹt. Chị em nhà Hươu sốt ruột gặm lá. Thỏ Trắng, Thỏ Xám thận trọng ngắm nghía các đối thủ. Bác Quạ bay đi bay lại giữ trật tự. Ngựa Con ung dung bước vào vạch xuất phát. 4. Tiếng hô "Bắt đầu!" vang lên. Các vận động viên rần rần chuyển động. Vòng thứ nhất... Vòng thứ hai... Ngựa Con dẫn đầu hàng những bước sải dài khỏe khoắn. Bỗng chú có cảm giác vướng vướng ở chân và giật mình thảng thốt: một cái móng lung lay rồi rời hẳn ra. Gai nhọn đâm vào chân làm Ngựa Con đau điếng. Chú chạy tập tễnh và cuối cùng dừng hẳn lại. Nhìn bạn bè lướt qua mặt, Ngựa Con đỏ hoe mắt, ân hận vì không làm theo lời cha dặn. Ngựa Con rút ra được bài học quý giá: đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc nhỏ nhất.
Bài học gì được rút ra từ câu chuyện?
Làm việc gì cũng cần lắng nghe lời khuyên, lời dạy bảo và vâng lời cha mẹ.
Làm việc gì cũng cần khiêm tốn, chớ nên kiêu căng, tự phụ.
Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan sẽ thất bại.
Làm việc gì cũng phải thật nhanh để có kết quả.
C
1.Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. Ngựa Con thích lắm. Chú tin sẽ giành được vòng nguyệt quế. Chú sửa soạn không biết chán và mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo. Hình ảnh chú hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch... 2. Ngựa Cha thấy thế, bảo: - Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. Ngựa Con mắt không rời bóng mình dưới nước, ngúng nguẩy đáp: - Cha yên tâm đi. Móng của con chắc chắn lắm. Con nhất định sẽ thắng mà! 3. Cuộc thi đã đến. Sáng sớm, bãi cỏ đông nghẹt. Chị em nhà Hươu sốt ruột gặm lá. Thỏ Trắng, Thỏ Xám thận trọng ngắm nghía các đối thủ. Bác Quạ bay đi bay lại giữ trật tự. Ngựa Con ung dung bước vào vạch xuất phát. 4. Tiếng hô "Bắt đầu!" vang lên. Các vận động viên rần rần chuyển động. Vòng thứ nhất... Vòng thứ hai... Ngựa Con dẫn đầu hàng những bước sải dài khỏe khoắn. Bỗng chú có cảm giác vướng vướng ở chân và giật mình thảng thốt: một cái móng lung lay rồi rời hẳn ra. Gai nhọn đâm vào chân làm Ngựa Con đau điếng. Chú chạy tập tễnh và cuối cùng dừng hẳn lại. Nhìn bạn bè lướt qua mặt, Ngựa Con đỏ hoe mắt, ân hận vì không làm theo lời cha dặn. Ngựa Con rút ra được bài học quý giá: đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc nhỏ nhất.
Câu chuyện đưa ra bài học gì cho cuộc sống của chúng ta?
Chớ nên lười biếng!.
Chớ nên nản chí!.
Chớ nên tiết kiệm!.
Chớ nên chủ quan!.
D
1. Ngày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra lệnh giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng sẽ phải chịu tội. Được lệnh vua, cả vùng lo sợ. Chỉ có một cậu bé bình tĩnh thưa với cha: - Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua, con sẽ lo được việc này. Người cha lấy làm lạ, nói với làng. Làng không biết làm thế nào, đành cấp tiền cho hai cha con lên đường. 2. Đến trước cung vua, cậu bé kêu khóc om sòm. Vua cho gọi vào, hỏi: - Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ? - Muôn tâu Đức Vua - cậu bé đáp - bố con mới đẻ em bé, bắt con đi xin sữa cho em. Con không xin được, liền bị đuổi đi. Vua quát: - Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ làm sao được! Cậu bé bèn đáp: - Muôn tâu, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng con phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ? Vua bật cười, thầm khen cậu bé, nhưng vẫn muốn thử tài cậu lần nữa. 3. Hôm sau, nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ, bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, nói: - Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. Vua biết là đã tìm được người tài giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để rèn luyện thành tài.
Nhà vua đã nghĩ ra kế gì để tìm kiếm những người tài?
Vua hạ lệnh chiêu mộ người tài giỏi ra giúp vua dựng nước .
Vua ra lệnh mỗi làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
Vua ra lệnh mỗi làng phải cử ra người thông minh sáng dạ nhất đi thi.
Vua tìm những người khoẻ mạnh nhất.
C
1. Ngày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra lệnh giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng sẽ phải chịu tội. Được lệnh vua, cả vùng lo sợ. Chỉ có một cậu bé bình tĩnh thưa với cha: - Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua, con sẽ lo được việc này. Người cha lấy làm lạ, nói với làng. Làng không biết làm thế nào, đành cấp tiền cho hai cha con lên đường. 2. Đến trước cung vua, cậu bé kêu khóc om sòm. Vua cho gọi vào, hỏi: - Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ? - Muôn tâu Đức Vua - cậu bé đáp - bố con mới đẻ em bé, bắt con đi xin sữa cho em. Con không xin được, liền bị đuổi đi. Vua quát: - Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ làm sao được! Cậu bé bèn đáp: - Muôn tâu, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng con phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ? Vua bật cười, thầm khen cậu bé, nhưng vẫn muốn thử tài cậu lần nữa. 3. Hôm sau, nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ, bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, nói: - Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. Vua biết là đã tìm được người tài giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để rèn luyện thành tài.
Tại sao người dân lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?
Vì gà mái không đẻ trứng được.
Vì gà trống không đẻ trứng được.
Vì không tìm được người tài giúp nước.
Vì khó khả thi tìm người tài.
A
1. Ngày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra lệnh giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng sẽ phải chịu tội. Được lệnh vua, cả vùng lo sợ. Chỉ có một cậu bé bình tĩnh thưa với cha: - Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua, con sẽ lo được việc này. Người cha lấy làm lạ, nói với làng. Làng không biết làm thế nào, đành cấp tiền cho hai cha con lên đường. 2. Đến trước cung vua, cậu bé kêu khóc om sòm. Vua cho gọi vào, hỏi: - Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ? - Muôn tâu Đức Vua - cậu bé đáp - bố con mới đẻ em bé, bắt con đi xin sữa cho em. Con không xin được, liền bị đuổi đi. Vua quát: - Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ làm sao được! Cậu bé bèn đáp: - Muôn tâu, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng con phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ? Vua bật cười, thầm khen cậu bé, nhưng vẫn muốn thử tài cậu lần nữa. 3. Hôm sau, nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ, bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, nói: - Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. Vua biết là đã tìm được người tài giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để rèn luyện thành tài.
Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé đã yêu cầu sứ giả làm điều gì?
Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua đưa cho một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một lưỡi hái thật sắc để xẻ thịt chim.
Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
Cậu bé không yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
C
1. Ngày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra lệnh giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng sẽ phải chịu tội. Được lệnh vua, cả vùng lo sợ. Chỉ có một cậu bé bình tĩnh thưa với cha: - Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua, con sẽ lo được việc này. Người cha lấy làm lạ, nói với làng. Làng không biết làm thế nào, đành cấp tiền cho hai cha con lên đường. 2. Đến trước cung vua, cậu bé kêu khóc om sòm. Vua cho gọi vào, hỏi: - Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ? - Muôn tâu Đức Vua - cậu bé đáp - bố con mới đẻ em bé, bắt con đi xin sữa cho em. Con không xin được, liền bị đuổi đi. Vua quát: - Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ làm sao được! Cậu bé bèn đáp: - Muôn tâu, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng con phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ? Vua bật cười, thầm khen cậu bé, nhưng vẫn muốn thử tài cậu lần nữa. 3. Hôm sau, nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ, bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, nói: - Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. Vua biết là đã tìm được người tài giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để rèn luyện thành tài.
Cậu bé đã làm gì khi đến trước cung vua?
Kêu khóc om sòm.
Cười thật to.
Buồn vời vợi.
Lo sợ vì không làm được.
A
1. Ngày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra lệnh giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng sẽ phải chịu tội. Được lệnh vua, cả vùng lo sợ. Chỉ có một cậu bé bình tĩnh thưa với cha: - Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua, con sẽ lo được việc này. Người cha lấy làm lạ, nói với làng. Làng không biết làm thế nào, đành cấp tiền cho hai cha con lên đường. 2. Đến trước cung vua, cậu bé kêu khóc om sòm. Vua cho gọi vào, hỏi: - Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ? - Muôn tâu Đức Vua - cậu bé đáp - bố con mới đẻ em bé, bắt con đi xin sữa cho em. Con không xin được, liền bị đuổi đi. Vua quát: - Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ làm sao được! Cậu bé bèn đáp: - Muôn tâu, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng con phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ? Vua bật cười, thầm khen cậu bé, nhưng vẫn muốn thử tài cậu lần nữa. 3. Hôm sau, nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ, bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, nói: - Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. Vua biết là đã tìm được người tài giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để rèn luyện thành tài.
Sau hai lần thử tài cậu bé, nhà vua đã làm gì với cậu bé?
Thưởng và gửi cậu bé vào trường học để nâng cao kiến thức và kỹ năng.
Cho về quê.
Bắt giữ cậu bé.
Tiếp tục thử thách cậu bé.
A
Chim gõ kiến nổi mõ Gà rừng gọi vòng quanh Sáng rồi, đừng ngủ nữa Nào, đi hội rừng xanh! Tre, trúc thổi nhạc sáo Khe suối gảy nhạc đàn Cây rủ nhau thay áo Khoác bao màu tươi non. Công dẫn đầu đội múa Khướu lĩnh xướng dàn ca Kì nhông diễn ảo thuật Thay đổi hoài màu da. Nấm mang ô đi hội Tới suối, nhìn mê say: Ơ kìa, anh cọn nước Đang chơi trò đu quay!
Ngày hội rừng xanh không dành cho đối tượng nào?
Kì nhông.
Con người.
Công, Khướu.
Gà rừng.
B
Chim gõ kiến nổi mõ Gà rừng gọi vòng quanh Sáng rồi, đừng ngủ nữa Nào, đi hội rừng xanh! Tre, trúc thổi nhạc sáo Khe suối gảy nhạc đàn Cây rủ nhau thay áo Khoác bao màu tươi non. Công dẫn đầu đội múa Khướu lĩnh xướng dàn ca Kì nhông diễn ảo thuật Thay đổi hoài màu da. Nấm mang ô đi hội Tới suối, nhìn mê say: Ơ kìa, anh cọn nước Đang chơi trò đu quay!
Biện pháp nhân hóa được sử dụng trong bài thơ như thế nào?
Sử dụng những từ ngữ tả hoạt động, tính cách của người để tả vật.
Sử dụng những từ ngữ xưng hô và tả người để tả vật.
Sử dụng những từ ngữ để xưng hô với người như với vật.
Tất cả các ý trên.
B
Chim gõ kiến nổi mõ Gà rừng gọi vòng quanh Sáng rồi, đừng ngủ nữa Nào, đi hội rừng xanh! Tre, trúc thổi nhạc sáo Khe suối gảy nhạc đàn Cây rủ nhau thay áo Khoác bao màu tươi non. Công dẫn đầu đội múa Khướu lĩnh xướng dàn ca Kì nhông diễn ảo thuật Thay đổi hoài màu da. Nấm mang ô đi hội Tới suối, nhìn mê say: Ơ kìa, anh cọn nước Đang chơi trò đu quay!
Con vật nào đã gọi cả rừng thức dậy đi hội rừng xanh?
Công.
Kì nhông.
Chim gõ kiến.
Gà rừng.
D
Chim gõ kiến nổi mõ Gà rừng gọi vòng quanh Sáng rồi, đừng ngủ nữa Nào, đi hội rừng xanh! Tre, trúc thổi nhạc sáo Khe suối gảy nhạc đàn Cây rủ nhau thay áo Khoác bao màu tươi non. Công dẫn đầu đội múa Khướu lĩnh xướng dàn ca Kì nhông diễn ảo thuật Thay đổi hoài màu da. Nấm mang ô đi hội Tới suối, nhìn mê say: Ơ kìa, anh cọn nước Đang chơi trò đu quay!
Con vật nào dẫn đầu đoàn múa?
Kì nhông.
Công.
Chim gõ kiến.
Khướu.
B
Chim gõ kiến nổi mõ Gà rừng gọi vòng quanh Sáng rồi, đừng ngủ nữa Nào, đi hội rừng xanh! Tre, trúc thổi nhạc sáo Khe suối gảy nhạc đàn Cây rủ nhau thay áo Khoác bao màu tươi non. Công dẫn đầu đội múa Khướu lĩnh xướng dàn ca Kì nhông diễn ảo thuật Thay đổi hoài màu da. Nấm mang ô đi hội Tới suối, nhìn mê say: Ơ kìa, anh cọn nước Đang chơi trò đu quay!
Biện pháp nhân hóa được sử dụng để miêu tả cái cọn nước như thế nào?
Sử dụng hoạt động của người để tả cọn nước: "chơi trò đu quay".
Sử dụng từ ngữ xưng hô và từ tả hoạt động của người để tả cọn nước: "anh cọn nước", "chơi trò đu quay".
Sử dụng từ ngữ xưng hô "anh" để gọi cái cọn nước.
Tất cả các ý trên.
B
Chim gõ kiến nổi mõ Gà rừng gọi vòng quanh Sáng rồi, đừng ngủ nữa Nào, đi hội rừng xanh! Tre, trúc thổi nhạc sáo Khe suối gảy nhạc đàn Cây rủ nhau thay áo Khoác bao màu tươi non. Công dẫn đầu đội múa Khướu lĩnh xướng dàn ca Kì nhông diễn ảo thuật Thay đổi hoài màu da. Nấm mang ô đi hội Tới suối, nhìn mê say: Ơ kìa, anh cọn nước Đang chơi trò đu quay!
Sinh vật nào được liên tưởng như chiếc ô trong hội rừng xanh?
Nấm.
Mặt trời.
Gấu.
Gà rừng.
A
Chim gõ kiến nổi mõ Gà rừng gọi vòng quanh Sáng rồi, đừng ngủ nữa Nào, đi hội rừng xanh! Tre, trúc thổi nhạc sáo Khe suối gảy nhạc đàn Cây rủ nhau thay áo Khoác bao màu tươi non. Công dẫn đầu đội múa Khướu lĩnh xướng dàn ca Kì nhông diễn ảo thuật Thay đổi hoài màu da. Nấm mang ô đi hội Tới suối, nhìn mê say: Ơ kìa, anh cọn nước Đang chơi trò đu quay!
Nội dung của bài đọc này là gì?
Trong ngày hội rừng xanh, các loài vật mang tính cách và nói chuyện như người.
Sự sinh động của các loài vật, sự vật trong ngày hội rừng xanh.
Con người cùng quan sát và tham gia vào ngày hội rừng xanh cùng các loài vật.
Chúa tể rừng xanh tổ chức ngày hội cho các loài vật và cây cối.
B
Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa: - Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi. Ngựa đáp: - Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị đâu. Lừa gắng quá, kiệt lực, ngã gục xuống và chết bên vệ đường. Người chủ thấy vậy bèn chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa bấy giờ mới rên lên: - Ôi, tôi mới dại dột làm sao! Tôi đã không muốn giúp lừa dù hỉ chút ít, nên bây giờ phải mang nặng gấp đôi.
Truyện kể về hai con vật nào?
Ngựa và lừa.
Lừa và cáo.
Cáo và thỏ.
Ngựa và cáo.
A
Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa: - Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi. Ngựa đáp: - Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị đâu. Lừa gắng quá, kiệt lực, ngã gục xuống và chết bên vệ đường. Người chủ thấy vậy bèn chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa bấy giờ mới rên lên: - Ôi, tôi mới dại dột làm sao! Tôi đã không muốn giúp lừa dù hỉ chút ít, nên bây giờ phải mang nặng gấp đôi.
Hoàn cảnh của lừa như thế nào?
Lừa phải chở bao nhiêu đồ đạc nặng, lừa mệt.
Lừa phải mang nhiều đồ đạc và bị chủ đánh thậm tệ.
Lừa vừa đẻ con nên không thể chở nhiều hàng hóa.
Lừa bị ốm và không thể chở được hàng hóa nặng.
A
Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa: - Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi. Ngựa đáp: - Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị đâu. Lừa gắng quá, kiệt lực, ngã gục xuống và chết bên vệ đường. Người chủ thấy vậy bèn chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa bấy giờ mới rên lên: - Ôi, tôi mới dại dột làm sao! Tôi đã không muốn giúp lừa dù hỉ chút ít, nên bây giờ phải mang nặng gấp đôi.
Lừa đã xin với ngựa làm điều gì?
Chị xin với ông chủ cho tôi nghỉ một lát. Tôi mệt quá!.
Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút ít thôi. Tôi kiệt sức rồi.
Chị ngựa ơi! Hay là tôi với chị bỏ trốn đi.
Chị ngựa ơi! Chị đi chậm thôi đợi tôi với.
B
Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa: - Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi. Ngựa đáp: - Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị đâu. Lừa gắng quá, kiệt lực, ngã gục xuống và chết bên vệ đường. Người chủ thấy vậy bèn chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa bấy giờ mới rên lên: - Ôi, tôi mới dại dột làm sao! Tôi đã không muốn giúp lừa dù hỉ chút ít, nên bây giờ phải mang nặng gấp đôi.
Ngựa đã nói như thế nào khi lừa nhờ vả?
Thôi thế chị chở ông chủ đi, để tôi chở hàng hóa cho.
Hay để tôi xin ông chủ cho chị nghỉ một mát nhé.
Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị được đâu.
Ừ, chị cứ đưa qua đây, tôi mang đỡ hàng hóa cho.
C
Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa: - Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi. Ngựa đáp: - Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị đâu. Lừa gắng quá, kiệt lực, ngã gục xuống và chết bên vệ đường. Người chủ thấy vậy bèn chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa bấy giờ mới rên lên: - Ôi, tôi mới dại dột làm sao! Tôi đã không muốn giúp lừa dù hỉ chút ít, nên bây giờ phải mang nặng gấp đôi.
Tại sao ngựa không giúp lừa?
Vì ngựa ích kỉ, chỉ biết bản thân. Không muốn vất vả chở thêm đồ đạc.
Vì ngựa ghét lừa. Ngựa được con người yêu quý còn lừa thì không.
Vì ngựa cũng đang phải chở ông chủ, cũng đủ mệt lắm rồi.
Vì ngựa muốn tốt cho lừa, muốn lừa tự làm mọi việc.
A
Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa: - Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi. Ngựa đáp: - Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị đâu. Lừa gắng quá, kiệt lực, ngã gục xuống và chết bên vệ đường. Người chủ thấy vậy bèn chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa bấy giờ mới rên lên: - Ôi, tôi mới dại dột làm sao! Tôi đã không muốn giúp lừa dù hỉ chút ít, nên bây giờ phải mang nặng gấp đôi.
Điều gì đã xảy ra khi lừa vẫn phải tiếp tục mang đồ nặng?
Lừa từ đó ghét ngựa và không nói chuyện với ngựa nữa.
Lừa kiệt sức, trút bỏ hết đồ đạc trên lưng và chạy trốn.
Lừa bị gãy chân và không thể tiếp tục chở đồ đạc được nữa.
Lừa kiệt sức, ngã gục xuống và chết bên vệ đường.
D
Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa: - Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi. Ngựa đáp: - Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị đâu. Lừa gắng quá, kiệt lực, ngã gục xuống và chết bên vệ đường. Người chủ thấy vậy bèn chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa bấy giờ mới rên lên: - Ôi, tôi mới dại dột làm sao! Tôi đã không muốn giúp lừa dù hỉ chút ít, nên bây giờ phải mang nặng gấp đôi.
Khi lừa chết, người chủ đã làm gì đối với ngựa?
Chất tất cả đồ đạc lên lưng ngựa rồi đi tiếp.
Đem chôn con lừa.
Bỏ lại đồ đạc và leo lên lưng ngựa đi tiếp.
Tất cả các ý trên.
A
Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa: - Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi. Ngựa đáp: - Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị đâu. Lừa gắng quá, kiệt lực, ngã gục xuống và chết bên vệ đường. Người chủ thấy vậy bèn chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa bấy giờ mới rên lên: - Ôi, tôi mới dại dột làm sao! Tôi đã không muốn giúp lừa dù hỉ chút ít, nên bây giờ phải mang nặng gấp đôi.
Câu chuyện kết thúc ra sao?
Chủ chia đồ đạc để lừa và ngựa mỗi con chở một nửa.
Lừa kiệt sức chết, ngựa phải chở toàn bộ số đồ đạc cho chủ.
Chủ tự mang đồ đạc còn để lừa và ngựa thảnh thơi.
Lừa bị gãy chân và ngựa phải chở toàn bộ số đồ đạc của chủ.
B
Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa: - Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi. Ngựa đáp: - Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị đâu. Lừa gắng quá, kiệt lực, ngã gục xuống và chết bên vệ đường. Người chủ thấy vậy bèn chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa bấy giờ mới rên lên: - Ôi, tôi mới dại dột làm sao! Tôi đã không muốn giúp lừa dù hỉ chút ít, nên bây giờ phải mang nặng gấp đôi.
Cuối truyện, ngựa đã bày tỏ lên điều gì?
Lừa ơi! Chị hãy sống lại đi! Tôi hứa sẽ mang đồ đạc đỡ chị mà!.
Tôi mới dại dột làm sao! Vì không giúp lừa mà tôi phải mang nặng gấp đôi.
Tôi thương cho lừa quá! Rồi một ngày tôi cũng chết vì kiệt sức như lừa!.
Tôi kiệt sức mất! Tôi không được khỏe như lừa!.
B
Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa: - Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi. Ngựa đáp: - Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị đâu. Lừa gắng quá, kiệt lực, ngã gục xuống và chết bên vệ đường. Người chủ thấy vậy bèn chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa bấy giờ mới rên lên: - Ôi, tôi mới dại dột làm sao! Tôi đã không muốn giúp lừa dù hỉ chút ít, nên bây giờ phải mang nặng gấp đôi.
Truyện Lừa và ngựa muốn dạy chúng ta điều gì?
Phải cố gắng vượt qua thử thách, không được rên la.
Phải giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn hoạn, vì giúp bạn cũng là tự giúp mình.
Phải rèn luyện sức khỏe để có thể chở được nhiều đồ đạc nặng.
Phải để bạn tự lực làm mọi việc, không để bạn dựa dẫm hay nhờ vả.
B
1. Hôm ấy, chúng tôi đến thăm một trường tiểu học. Cô hiệu trưởng mời đoàn vào thăm lớp 6A. Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt giới thiệu bằng tiếng Việt: "Em là Mô-ni-ca", "Em là Giét-xi-ca",... Mở đầu cuộc gặp, các em hát tặng đoàn bài hát "Kìa con bướm vàng" bằng tiếng Việt. Rồi các em giới thiệu những vật sưu tầm được như đàn tơ-rưng, cái nón, tranh cây dừa, ảnh xích lô,... Các em còn vẽ Quốc kì Việt Nam và nói được bằng tiếng Việt: "Việt Nam, Hồ Chí Minh". 2. Hóa ra cô giáo của em đã từng ở Việt Nam hai năm. Cô thích Việt Nam nên đã dạy các em tiếng Việt và kể cho các em nghe nhiều điều tốt đẹp về đất nước và con người Việt Nam. Các em còn tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét. Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: "Học sinh Việt Nam học những môn gì?", "Trẻ em Việt Nam thích những bài hát nào?", "Ở Việt Nam, trẻ em chơi những trò chơi gì?",... 3. Đã đến lúc chia tay. Dưới làn tuyết bay mù mịt, các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, cho đến khi xe của chúng tôi khuất hẳn trong dòng người và xe cộ tấp nập của thành phố châu Âu hoa lệ, mến khách.
Đoàn cán bộ đến thăm trường học ở nước nào?
Trung Quốc.
Lúc-xăm-bua.
Việt Nam.
Pháp.
B
1. Hôm ấy, chúng tôi đến thăm một trường tiểu học. Cô hiệu trưởng mời đoàn vào thăm lớp 6A. Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt giới thiệu bằng tiếng Việt: "Em là Mô-ni-ca", "Em là Giét-xi-ca",... Mở đầu cuộc gặp, các em hát tặng đoàn bài hát "Kìa con bướm vàng" bằng tiếng Việt. Rồi các em giới thiệu những vật sưu tầm được như đàn tơ-rưng, cái nón, tranh cây dừa, ảnh xích lô,... Các em còn vẽ Quốc kì Việt Nam và nói được bằng tiếng Việt: "Việt Nam, Hồ Chí Minh". 2. Hóa ra cô giáo của em đã từng ở Việt Nam hai năm. Cô thích Việt Nam nên đã dạy các em tiếng Việt và kể cho các em nghe nhiều điều tốt đẹp về đất nước và con người Việt Nam. Các em còn tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét. Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: "Học sinh Việt Nam học những môn gì?", "Trẻ em Việt Nam thích những bài hát nào?", "Ở Việt Nam, trẻ em chơi những trò chơi gì?",... 3. Đã đến lúc chia tay. Dưới làn tuyết bay mù mịt, các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, cho đến khi xe của chúng tôi khuất hẳn trong dòng người và xe cộ tấp nập của thành phố châu Âu hoa lệ, mến khách.
Đoàn cán bộ đến thăm ở đâu của Lúc-xăm-bua?
Nhà hát lớn.
Tòa thị chính.
Quảng trường.
Trường tiểu học.
D
1. Hôm ấy, chúng tôi đến thăm một trường tiểu học. Cô hiệu trưởng mời đoàn vào thăm lớp 6A. Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt giới thiệu bằng tiếng Việt: "Em là Mô-ni-ca", "Em là Giét-xi-ca",... Mở đầu cuộc gặp, các em hát tặng đoàn bài hát "Kìa con bướm vàng" bằng tiếng Việt. Rồi các em giới thiệu những vật sưu tầm được như đàn tơ-rưng, cái nón, tranh cây dừa, ảnh xích lô,... Các em còn vẽ Quốc kì Việt Nam và nói được bằng tiếng Việt: "Việt Nam, Hồ Chí Minh". 2. Hóa ra cô giáo của em đã từng ở Việt Nam hai năm. Cô thích Việt Nam nên đã dạy các em tiếng Việt và kể cho các em nghe nhiều điều tốt đẹp về đất nước và con người Việt Nam. Các em còn tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét. Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: "Học sinh Việt Nam học những môn gì?", "Trẻ em Việt Nam thích những bài hát nào?", "Ở Việt Nam, trẻ em chơi những trò chơi gì?",... 3. Đã đến lúc chia tay. Dưới làn tuyết bay mù mịt, các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, cho đến khi xe của chúng tôi khuất hẳn trong dòng người và xe cộ tấp nập của thành phố châu Âu hoa lệ, mến khách.
Đoàn cán bộ Việt Nam khi đến thăm một trường tiểu học, họ cảm thấy như thế nào?
Bất nhờ thú vị.
Hạnh phúc.
Buồn bả.
Không có cảm xúc.
A
1. Hôm ấy, chúng tôi đến thăm một trường tiểu học. Cô hiệu trưởng mời đoàn vào thăm lớp 6A. Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt giới thiệu bằng tiếng Việt: "Em là Mô-ni-ca", "Em là Giét-xi-ca",... Mở đầu cuộc gặp, các em hát tặng đoàn bài hát "Kìa con bướm vàng" bằng tiếng Việt. Rồi các em giới thiệu những vật sưu tầm được như đàn tơ-rưng, cái nón, tranh cây dừa, ảnh xích lô,... Các em còn vẽ Quốc kì Việt Nam và nói được bằng tiếng Việt: "Việt Nam, Hồ Chí Minh". 2. Hóa ra cô giáo của em đã từng ở Việt Nam hai năm. Cô thích Việt Nam nên đã dạy các em tiếng Việt và kể cho các em nghe nhiều điều tốt đẹp về đất nước và con người Việt Nam. Các em còn tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét. Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: "Học sinh Việt Nam học những môn gì?", "Trẻ em Việt Nam thích những bài hát nào?", "Ở Việt Nam, trẻ em chơi những trò chơi gì?",... 3. Đã đến lúc chia tay. Dưới làn tuyết bay mù mịt, các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, cho đến khi xe của chúng tôi khuất hẳn trong dòng người và xe cộ tấp nập của thành phố châu Âu hoa lệ, mến khách.
Vì sao các bạn lớp 6A có nhiều đồ vật của Việt Nam?
Đã sưu tầm nhiều đồ vật đến từ Việt Nam.
Nhận đồ từ bạn bè.
Đoàn đem cho.
Mua qua mạng.
A
1. Hôm ấy, chúng tôi đến thăm một trường tiểu học. Cô hiệu trưởng mời đoàn vào thăm lớp 6A. Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt giới thiệu bằng tiếng Việt: "Em là Mô-ni-ca", "Em là Giét-xi-ca",... Mở đầu cuộc gặp, các em hát tặng đoàn bài hát "Kìa con bướm vàng" bằng tiếng Việt. Rồi các em giới thiệu những vật sưu tầm được như đàn tơ-rưng, cái nón, tranh cây dừa, ảnh xích lô,... Các em còn vẽ Quốc kì Việt Nam và nói được bằng tiếng Việt: "Việt Nam, Hồ Chí Minh". 2. Hóa ra cô giáo của em đã từng ở Việt Nam hai năm. Cô thích Việt Nam nên đã dạy các em tiếng Việt và kể cho các em nghe nhiều điều tốt đẹp về đất nước và con người Việt Nam. Các em còn tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét. Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: "Học sinh Việt Nam học những môn gì?", "Trẻ em Việt Nam thích những bài hát nào?", "Ở Việt Nam, trẻ em chơi những trò chơi gì?",... 3. Đã đến lúc chia tay. Dưới làn tuyết bay mù mịt, các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, cho đến khi xe của chúng tôi khuất hẳn trong dòng người và xe cộ tấp nập của thành phố châu Âu hoa lệ, mến khách.
Khi chia tay, các bạn nhỏ ở Lúc-xăm-bua như thế nào?
Nhút nhát, rụt rè.
Kiêu ngạo, khó gần.
Xinh xắn, năng động.
Thân thiện, mến khách.
D
1. Hôm ấy, chúng tôi đến thăm một trường tiểu học. Cô hiệu trưởng mời đoàn vào thăm lớp 6A. Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt giới thiệu bằng tiếng Việt: "Em là Mô-ni-ca", "Em là Giét-xi-ca",... Mở đầu cuộc gặp, các em hát tặng đoàn bài hát "Kìa con bướm vàng" bằng tiếng Việt. Rồi các em giới thiệu những vật sưu tầm được như đàn tơ-rưng, cái nón, tranh cây dừa, ảnh xích lô,... Các em còn vẽ Quốc kì Việt Nam và nói được bằng tiếng Việt: "Việt Nam, Hồ Chí Minh". 2. Hóa ra cô giáo của em đã từng ở Việt Nam hai năm. Cô thích Việt Nam nên đã dạy các em tiếng Việt và kể cho các em nghe nhiều điều tốt đẹp về đất nước và con người Việt Nam. Các em còn tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét. Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: "Học sinh Việt Nam học những môn gì?", "Trẻ em Việt Nam thích những bài hát nào?", "Ở Việt Nam, trẻ em chơi những trò chơi gì?",... 3. Đã đến lúc chia tay. Dưới làn tuyết bay mù mịt, các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, cho đến khi xe của chúng tôi khuất hẳn trong dòng người và xe cộ tấp nập của thành phố châu Âu hoa lệ, mến khách.
Lời phúc đáp nào mà chúng ta có thể nói với các bạn nhỏ lớp 6A ở Lúc-xăm-bua?
Xin lỗi các bạn vì chưa thể đến thăm đất nước Lúc-xăm-bua.
Trách móc các bạn vì chưa đến thăm đất nước Việt Nam.
Cảm ơn các bạn vì đã yêu mến đất nước Việt Nam.
Rất nhớ các bạn.
C
Mây đen lũ lượt Kéo về chiều nay Mặt trời lật đật Chui vào trong mây. Chớp đông chớp tây Rồi mưa nặng hạt Cây lá xòe tay Hứng làn nước mát. Gió reo gió hát Giọng trầm giọng cao Chớp dồn tiếng sấm Chạy trong mưa rào. Bà xỏ kim khâu Chị ngồi đọc sách Mẹ làm bánh khoai Lửa reo tí tách. Chỉ thương bác ếch Lặn lội trong mưa Xem từng cụm lúa Phất cờ lên chưa.
Dấu hiệu nào cho thấy trời sắp mưa?
Mây đen kéo về và mặt trời chiu vào mây.
Hứng làn nước mát.
Gió reo gió hát.
Lặn lội trong mưa.
A
Mây đen lũ lượt Kéo về chiều nay Mặt trời lật đật Chui vào trong mây. Chớp đông chớp tây Rồi mưa nặng hạt Cây lá xòe tay Hứng làn nước mát. Gió reo gió hát Giọng trầm giọng cao Chớp dồn tiếng sấm Chạy trong mưa rào. Bà xỏ kim khâu Chị ngồi đọc sách Mẹ làm bánh khoai Lửa reo tí tách. Chỉ thương bác ếch Lặn lội trong mưa Xem từng cụm lúa Phất cờ lên chưa.
Hình ảnh bác ếch gợi cho chúng ta nghĩ đến ai?
Người thầy thuốc.
Người bán hàng.
Người nông dân.
Người tiều phu.
C
Mây đen lũ lượt Kéo về chiều nay Mặt trời lật đật Chui vào trong mây. Chớp đông chớp tây Rồi mưa nặng hạt Cây lá xòe tay Hứng làn nước mát. Gió reo gió hát Giọng trầm giọng cao Chớp dồn tiếng sấm Chạy trong mưa rào. Bà xỏ kim khâu Chị ngồi đọc sách Mẹ làm bánh khoai Lửa reo tí tách. Chỉ thương bác ếch Lặn lội trong mưa Xem từng cụm lúa Phất cờ lên chưa.
Nội dung của bài thơ là gì?
Miêu tả cảnh ruộng đồng và sự vất vả của người nông dân.
Miêu tả cảnh giông bão và sự chống chọi với bão của gia đình nghèo khó.
Miêu tả cảnh ngày nắng và sự giàu đẹp của quê hương.
Miêu tả cảnh mưa rào và cảnh sinh hoạt gia đình đầm ấm.
D
Mây đen lũ lượt Kéo về chiều nay Mặt trời lật đật Chui vào trong mây. Chớp đông chớp tây Rồi mưa nặng hạt Cây lá xòe tay Hứng làn nước mát. Gió reo gió hát Giọng trầm giọng cao Chớp dồn tiếng sấm Chạy trong mưa rào. Bà xỏ kim khâu Chị ngồi đọc sách Mẹ làm bánh khoai Lửa reo tí tách. Chỉ thương bác ếch Lặn lội trong mưa Xem từng cụm lúa Phất cờ lên chưa.
Bài thơ chia làm mấy khổ?
Năm.
Hai.
Ba.
Bốn.
A
Mây đen lũ lượt Kéo về chiều nay Mặt trời lật đật Chui vào trong mây. Chớp đông chớp tây Rồi mưa nặng hạt Cây lá xòe tay Hứng làn nước mát. Gió reo gió hát Giọng trầm giọng cao Chớp dồn tiếng sấm Chạy trong mưa rào. Bà xỏ kim khâu Chị ngồi đọc sách Mẹ làm bánh khoai Lửa reo tí tách. Chỉ thương bác ếch Lặn lội trong mưa Xem từng cụm lúa Phất cờ lên chưa.
Con vật nào được nhắc đến trong bài thơ?
Ếch.
Mèo.
Chó.
Gà.
A
Hai bàn tay em Như hoa đầu cành Hoa hồng hồng nụ Cánh tròn ngón xinh. Đêm em nằm ngủ Hai hoa ngủ cùng Hoa thì bên má Hoa ấp cạnh lòng. Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài. Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai. Giờ em ngồi học Bàn tay siêng năng Nở hoa trên giấy Từng hàng giăng giăng. Có khi một mình Nhìn tay thủ thỉ Em yêu em quý Hai bàn tay em.
Trong khổ thơ 1, hai bàn tay của bé được so sánh giống với gì?
Bông.
Chậu.
Cây.
Hoa.
D
Hai bàn tay em Như hoa đầu cành Hoa hồng hồng nụ Cánh tròn ngón xinh. Đêm em nằm ngủ Hai hoa ngủ cùng Hoa thì bên má Hoa ấp cạnh lòng. Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài. Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai. Giờ em ngồi học Bàn tay siêng năng Nở hoa trên giấy Từng hàng giăng giăng. Có khi một mình Nhìn tay thủ thỉ Em yêu em quý Hai bàn tay em.
Bài thơ được chia làm mấy khổ thơ?
Ba.
Bốn.
Năm.
Sáu.
C
Hai bàn tay em Như hoa đầu cành Hoa hồng hồng nụ Cánh tròn ngón xinh. Đêm em nằm ngủ Hai hoa ngủ cùng Hoa thì bên má Hoa ấp cạnh lòng. Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài. Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai. Giờ em ngồi học Bàn tay siêng năng Nở hoa trên giấy Từng hàng giăng giăng. Có khi một mình Nhìn tay thủ thỉ Em yêu em quý Hai bàn tay em.
Câu thơ so sánh bàn tay bé với hoa đầu cành?​
Em yêu em quý - Hai bàn tay em.
Bàn tay siêng năng - Nở hoa trên giấy.
Hoa hồng hồng nụ - Cánh tròn ngón xinh.
Tay em đánh răng - Răng trắng hoa nhài.
C
Hai bàn tay em Như hoa đầu cành Hoa hồng hồng nụ Cánh tròn ngón xinh. Đêm em nằm ngủ Hai hoa ngủ cùng Hoa thì bên má Hoa ấp cạnh lòng. Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài. Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai. Giờ em ngồi học Bàn tay siêng năng Nở hoa trên giấy Từng hàng giăng giăng. Có khi một mình Nhìn tay thủ thỉ Em yêu em quý Hai bàn tay em.
Trong khổ thơ thứ 2, đêm bé nằm ngủ thì bàn tay làm gì?
Tay thì bên lòng, tay thì ôm mẹ.
Tay thì bên má, tay thì ôm gối.
Tay thì ôm gấu bông, tay thì để vào lòng.
Tay thì bên má, tay ấp cạnh lòng.
D
Hai bàn tay em Như hoa đầu cành Hoa hồng hồng nụ Cánh tròn ngón xinh. Đêm em nằm ngủ Hai hoa ngủ cùng Hoa thì bên má Hoa ấp cạnh lòng. Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài. Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai. Giờ em ngồi học Bàn tay siêng năng Nở hoa trên giấy Từng hàng giăng giăng. Có khi một mình Nhìn tay thủ thỉ Em yêu em quý Hai bàn tay em.
Trong khổ thơ thứ 3, bàn tay đã cùng bé làm gì?
Đánh răng, tết tóc.
Đánh răng, chải tóc.
Soi gương, chải tóc.
Hái hoa nhài, ngắm ban mai.
B
Hai bàn tay em Như hoa đầu cành Hoa hồng hồng nụ Cánh tròn ngón xinh. Đêm em nằm ngủ Hai hoa ngủ cùng Hoa thì bên má Hoa ấp cạnh lòng. Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài. Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai. Giờ em ngồi học Bàn tay siêng năng Nở hoa trên giấy Từng hàng giăng giăng. Có khi một mình Nhìn tay thủ thỉ Em yêu em quý Hai bàn tay em.
Trong khổ thơ thứ 4, bàn tay đã cùng bạn nhỏ làm điều gì?
Vẽ hoa trên giấy.
Ngồi học.
Đọc sách, vẽ hoa.
Học bài, viết bài.
D
Hai bàn tay em Như hoa đầu cành Hoa hồng hồng nụ Cánh tròn ngón xinh. Đêm em nằm ngủ Hai hoa ngủ cùng Hoa thì bên má Hoa ấp cạnh lòng. Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài. Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai. Giờ em ngồi học Bàn tay siêng năng Nở hoa trên giấy Từng hàng giăng giăng. Có khi một mình Nhìn tay thủ thỉ Em yêu em quý Hai bàn tay em.
Trong khổ thơ cuối, khi có một mình, bạn nhỏ đã đã làm gì với đôi bàn tay của mình?
Trò chuyện.
Xoa bóp đôi bàn tay.
Vẽ lên đôi bàn tay.
Ngắm nghía, thủ thỉ.
D
Hai bàn tay em Như hoa đầu cành Hoa hồng hồng nụ Cánh tròn ngón xinh. Đêm em nằm ngủ Hai hoa ngủ cùng Hoa thì bên má Hoa ấp cạnh lòng. Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài. Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai. Giờ em ngồi học Bàn tay siêng năng Nở hoa trên giấy Từng hàng giăng giăng. Có khi một mình Nhìn tay thủ thỉ Em yêu em quý Hai bàn tay em.
Tình cảm của bạn nhỏ dành cho đôi bàn tay như thế nào?
Thương sót.
Sợ hãi.
Yêu quý.
Căm thù.
C
Hai bàn tay em Như hoa đầu cành Hoa hồng hồng nụ Cánh tròn ngón xinh. Đêm em nằm ngủ Hai hoa ngủ cùng Hoa thì bên má Hoa ấp cạnh lòng. Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài. Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai. Giờ em ngồi học Bàn tay siêng năng Nở hoa trên giấy Từng hàng giăng giăng. Có khi một mình Nhìn tay thủ thỉ Em yêu em quý Hai bàn tay em.
Nội dung bài thơ này là gì?
Bàn tay em làm rất nhiều việc có ích.
Hai bàn tay em đẹp như đóa hoa hồng.
Hai bàn tay em rất đẹp, có ích và đáng yêu.
Hai bàn tay em rất giống với đóa hoa hồng.
C
1. Ngày xưa có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như tận số. 2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ. Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực. Người đi săn đứng im chờ kết quả... 3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào vào đặt lên miệng con. Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. 4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về. Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
Tài săn bắn của bác thợ săn được miêu tả qua chi tiết nào?
Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về.
Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như tận số.
Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá.
Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng.
B
1. Ngày xưa có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như tận số. 2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ. Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực. Người đi săn đứng im chờ kết quả... 3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào vào đặt lên miệng con. Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. 4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về. Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
Một ngày nọ, bác thợ săn vào rừng đã săn được con gì?
Con báo.
Con vượn.
Con chồn.
Con công.
B
1. Ngày xưa có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như tận số. 2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ. Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực. Người đi săn đứng im chờ kết quả... 3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào vào đặt lên miệng con. Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. 4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về. Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
Khi gặp con vượn, tài năng của bác thợ săn được thể hiện qua chi tiết nào?
Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má.
Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá.
Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về.
Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ.
B
1. Ngày xưa có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như tận số. 2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ. Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực. Người đi săn đứng im chờ kết quả... 3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào vào đặt lên miệng con. Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. 4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về. Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
Vượn mẹ đã nhìn bác thợ săn với ánh mắt như thế nào khi nó bị thương?
Cảm ơn.
Sợ hãi.
Căm giận.
Cầu cứu.
C
1. Ngày xưa có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như tận số. 2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ. Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực. Người đi săn đứng im chờ kết quả... 3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào vào đặt lên miệng con. Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. 4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về. Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
Ánh mắt căm giận của vượn mẹ đã nói lên điều gì?
Sợ hãi tài bắn cung của bác thợ săn.
Khinh bỉ sự độc ác, tàn bạo của bác thợ săn.
Oán trách sự tàn bạo của bác thợ săn.
Rất thích thú khi bị như vậy.
C
1. Ngày xưa có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như tận số. 2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ. Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực. Người đi săn đứng im chờ kết quả... 3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào vào đặt lên miệng con. Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. 4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về. Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
Từ nào có thể miêu tả về vượn mẹ?
Độc ác.
Tình mẫu tử.
Dữ dằn .
Lạnh lùng.
B
Ngày sinh nhật Thúy, mẹ đưa Thúy ra phố đồ chơi. Mẹ bảo Thúy chọn một thứ đồ chơi em thích nhất. Đi dọc gần hết phố đồ chơi, cô bé nhìn hoa cả mắt, vẫn không biết nên mua gì vì thứ nào em cũng thích. Đến cuối phố, thấy một bà cụ tóc bạc ngồi bán những con búp bê bằng vải giữa trời giá lạnh, Thúy kéo tay mẹ dừng lại. Bà cụ nhìn hai mẹ con Thúy, cười hiền hậu: - Cháu mua búp bê cho bà đi! Thúy nhìn bà, rồi chỉ vào con búp bê được khâu bằng mụn vải xanh, mặt độn bông, hai con mắt được chấm mực không đều nhau: - Mẹ mua con búp bê này đi! Trên đường về, mẹ hỏi Thúy: - Sao con lại mua con búp bê này? Thúy cười: - Vì con thương bà. Bà già bằng bà nội, mẹ nhỉ? Trời lạnh thế mà bà không được ở nhà, Con mua búp bê cho bà vui.
Ngày sinh nhật Thúy, mẹ tặng cho Thúy món quà gì?
Mẹ cho Thuý ra phố đồ chơi mua món quà em thích nhất.
Mẹ tặng Thuý một con búp bê bằng vải.
Mẹ cho Thuý tiền.
Mẹ cho tiền mua búp bê.
A
Ngày sinh nhật Thúy, mẹ đưa Thúy ra phố đồ chơi. Mẹ bảo Thúy chọn một thứ đồ chơi em thích nhất. Đi dọc gần hết phố đồ chơi, cô bé nhìn hoa cả mắt, vẫn không biết nên mua gì vì thứ nào em cũng thích. Đến cuối phố, thấy một bà cụ tóc bạc ngồi bán những con búp bê bằng vải giữa trời giá lạnh, Thúy kéo tay mẹ dừng lại. Bà cụ nhìn hai mẹ con Thúy, cười hiền hậu: - Cháu mua búp bê cho bà đi! Thúy nhìn bà, rồi chỉ vào con búp bê được khâu bằng mụn vải xanh, mặt độn bông, hai con mắt được chấm mực không đều nhau: - Mẹ mua con búp bê này đi! Trên đường về, mẹ hỏi Thúy: - Sao con lại mua con búp bê này? Thúy cười: - Vì con thương bà. Bà già bằng bà nội, mẹ nhỉ? Trời lạnh thế mà bà không được ở nhà, Con mua búp bê cho bà vui.
Con búp bê Thuý chọn trông như thế nào?
Khâu bằng bông, mặt bằng vải mụn xanh, hai con mắt chấm mực không đều.
Khâu bằng mụn vải xanh, mặt độn bông, hai mắt đẹp long lanh.
Khâu bằng mụn vải xanh, mặt độn bông, hai mắt chấm mực không đều nhau.
Khâu bằng mụn vải xanh, mặt độn bông.
C
Ngày sinh nhật Thúy, mẹ đưa Thúy ra phố đồ chơi. Mẹ bảo Thúy chọn một thứ đồ chơi em thích nhất. Đi dọc gần hết phố đồ chơi, cô bé nhìn hoa cả mắt, vẫn không biết nên mua gì vì thứ nào em cũng thích. Đến cuối phố, thấy một bà cụ tóc bạc ngồi bán những con búp bê bằng vải giữa trời giá lạnh, Thúy kéo tay mẹ dừng lại. Bà cụ nhìn hai mẹ con Thúy, cười hiền hậu: - Cháu mua búp bê cho bà đi! Thúy nhìn bà, rồi chỉ vào con búp bê được khâu bằng mụn vải xanh, mặt độn bông, hai con mắt được chấm mực không đều nhau: - Mẹ mua con búp bê này đi! Trên đường về, mẹ hỏi Thúy: - Sao con lại mua con búp bê này? Thúy cười: - Vì con thương bà. Bà già bằng bà nội, mẹ nhỉ? Trời lạnh thế mà bà không được ở nhà, Con mua búp bê cho bà vui.
Vì sao Thuý lại mua con búp bê đó?
Vì em thích con búp bê đó.
Vì em thương bà phải bán hàng giữa trời giá lạnh.
Vì đi hết phố đồ chơi mà em không biết mua gì.
Vì em thương mẹ phải bán hàng giữa trời giá lạnh.
B
Ngày sinh nhật Thúy, mẹ đưa Thúy ra phố đồ chơi. Mẹ bảo Thúy chọn một thứ đồ chơi em thích nhất. Đi dọc gần hết phố đồ chơi, cô bé nhìn hoa cả mắt, vẫn không biết nên mua gì vì thứ nào em cũng thích. Đến cuối phố, thấy một bà cụ tóc bạc ngồi bán những con búp bê bằng vải giữa trời giá lạnh, Thúy kéo tay mẹ dừng lại. Bà cụ nhìn hai mẹ con Thúy, cười hiền hậu: - Cháu mua búp bê cho bà đi! Thúy nhìn bà, rồi chỉ vào con búp bê được khâu bằng mụn vải xanh, mặt độn bông, hai con mắt được chấm mực không đều nhau: - Mẹ mua con búp bê này đi! Trên đường về, mẹ hỏi Thúy: - Sao con lại mua con búp bê này? Thúy cười: - Vì con thương bà. Bà già bằng bà nội, mẹ nhỉ? Trời lạnh thế mà bà không được ở nhà, Con mua búp bê cho bà vui.
Tại sao Thuý mua búp bê này?
Vì em thích búp bê này.
Vì thương bà và bà bằng tuổi bà nội.
Vì trời lạnh.
Vì búp bê rất đẹp.
B
Ngày sinh nhật Thúy, mẹ đưa Thúy ra phố đồ chơi. Mẹ bảo Thúy chọn một thứ đồ chơi em thích nhất. Đi dọc gần hết phố đồ chơi, cô bé nhìn hoa cả mắt, vẫn không biết nên mua gì vì thứ nào em cũng thích. Đến cuối phố, thấy một bà cụ tóc bạc ngồi bán những con búp bê bằng vải giữa trời giá lạnh, Thúy kéo tay mẹ dừng lại. Bà cụ nhìn hai mẹ con Thúy, cười hiền hậu: - Cháu mua búp bê cho bà đi! Thúy nhìn bà, rồi chỉ vào con búp bê được khâu bằng mụn vải xanh, mặt độn bông, hai con mắt được chấm mực không đều nhau: - Mẹ mua con búp bê này đi! Trên đường về, mẹ hỏi Thúy: - Sao con lại mua con búp bê này? Thúy cười: - Vì con thương bà. Bà già bằng bà nội, mẹ nhỉ? Trời lạnh thế mà bà không được ở nhà, Con mua búp bê cho bà vui.
Em bé trong bài này tên gì?
Thuý.
Cháu.
Bà.
Mẹ.
A
Mẻ hỏa mè hoa Ùa ra giỡn nước Chị bơi đi trước Em lượn theo sau Ruộng rộng, ao sâu Đìa con đìa cạn Gọi chúng gọi bạn Đắp đập be bờ Quăng đó quăng lờ Cắm cờ lá chuối Cá mè ăn nổi Cá chép ăn chìm Con tép lim dim Trong chùm rễ cỏ Con cua áo đỏ Cắt cỏ trên bờ Con cá múa cờ Đẹp ơi là đẹp!
Mè hoa là loài cá gì?
Cá chép.
Cá mè.
Cá rô.
Cá cờ.
B
Mẻ hỏa mè hoa Ùa ra giỡn nước Chị bơi đi trước Em lượn theo sau Ruộng rộng, ao sâu Đìa con đìa cạn Gọi chúng gọi bạn Đắp đập be bờ Quăng đó quăng lờ Cắm cờ lá chuối Cá mè ăn nổi Cá chép ăn chìm Con tép lim dim Trong chùm rễ cỏ Con cua áo đỏ Cắt cỏ trên bờ Con cá múa cờ Đẹp ơi là đẹp!
Những con vật này được miêu tả có đặc điểm gì chung?
Đều sống trên cạn.
Đều sống dưới nước.
Đều sống trên trời.
Đều sống dưới đất.
B
Mẻ hỏa mè hoa Ùa ra giỡn nước Chị bơi đi trước Em lượn theo sau Ruộng rộng, ao sâu Đìa con đìa cạn Gọi chúng gọi bạn Đắp đập be bờ Quăng đó quăng lờ Cắm cờ lá chuối Cá mè ăn nổi Cá chép ăn chìm Con tép lim dim Trong chùm rễ cỏ Con cua áo đỏ Cắt cỏ trên bờ Con cá múa cờ Đẹp ơi là đẹp!
Phép nhân hóa có tác dụng gì trong việc miêu tả các con vật?
Miêu tả con vật rườm rà, dài dòng và khó hiểu.
Miêu tả sinh động, làm cho loài vật mang những đặc điểm của người.
Miêu tả con vật như những gì nó vốn có.
Tất cả các ý trên.
B
Mẻ hỏa mè hoa Ùa ra giỡn nước Chị bơi đi trước Em lượn theo sau Ruộng rộng, ao sâu Đìa con đìa cạn Gọi chúng gọi bạn Đắp đập be bờ Quăng đó quăng lờ Cắm cờ lá chuối Cá mè ăn nổi Cá chép ăn chìm Con tép lim dim Trong chùm rễ cỏ Con cua áo đỏ Cắt cỏ trên bờ Con cá múa cờ Đẹp ơi là đẹp!
Con gì mặc áo đỏ?
Cua.
Cá chép.
Cá mè.
Lá chuối.
A
Mẻ hỏa mè hoa Ùa ra giỡn nước Chị bơi đi trước Em lượn theo sau Ruộng rộng, ao sâu Đìa con đìa cạn Gọi chúng gọi bạn Đắp đập be bờ Quăng đó quăng lờ Cắm cờ lá chuối Cá mè ăn nổi Cá chép ăn chìm Con tép lim dim Trong chùm rễ cỏ Con cua áo đỏ Cắt cỏ trên bờ Con cá múa cờ Đẹp ơi là đẹp!
Những con vật nào được kể trong bài thơ này?
Mè hoa, cá chép, tôm và cua.
Mè hoa, cá chép, con tép và con cua,.
Tôm, cua, cá mè và cá chép.
Cá chép, tôm và cá mè.
B
Mẻ hỏa mè hoa Ùa ra giỡn nước Chị bơi đi trước Em lượn theo sau Ruộng rộng, ao sâu Đìa con đìa cạn Gọi chúng gọi bạn Đắp đập be bờ Quăng đó quăng lờ Cắm cờ lá chuối Cá mè ăn nổi Cá chép ăn chìm Con tép lim dim Trong chùm rễ cỏ Con cua áo đỏ Cắt cỏ trên bờ Con cá múa cờ Đẹp ơi là đẹp!
Con vật nào không được nhắc đến trong bài?
Cá mè.
Tôm.
Cá chép.
Con cua.
B
Mưa đá. Một cục nước đá trắng tinh, to lông lốc như quả trứng rơi bộp xuống đất. Dòng nước dang rộng tay nói: - Chào bạn! Mời bạn nhập vào với chúng tôi! Cục nước đá lạnh lùng đáp: - Các anh đục ngầu, bẩn thỉu như thế, tôi hòa nhập với các anh sao được? Trời cao kia mới là bạn của tôi! Dòng nước cười xoà rồi ào ào chảy ra sông, ra biển. Cục nước đá trơ lại một mình, lúc sau thì tan ra, ướt nhoẹt ở một góc sân.
Mưa đang ở trạng thái nào?
Mưa đá.
Mưa hạt to.
Mưa phùng.
Mưa to.
A
Mưa đá. Một cục nước đá trắng tinh, to lông lốc như quả trứng rơi bộp xuống đất. Dòng nước dang rộng tay nói: - Chào bạn! Mời bạn nhập vào với chúng tôi! Cục nước đá lạnh lùng đáp: - Các anh đục ngầu, bẩn thỉu như thế, tôi hòa nhập với các anh sao được? Trời cao kia mới là bạn của tôi! Dòng nước cười xoà rồi ào ào chảy ra sông, ra biển. Cục nước đá trơ lại một mình, lúc sau thì tan ra, ướt nhoẹt ở một góc sân.
Dòng nước đã làm gì khi thấy cục nước đá?
Không làm gì cả.
Dang rộng tay, mời cục nước đá hòa nhập với dòng chảy.
Cười xòa rồi ào ào chảy ra sông biển.
Đông lạnh.
B
Mưa đá. Một cục nước đá trắng tinh, to lông lốc như quả trứng rơi bộp xuống đất. Dòng nước dang rộng tay nói: - Chào bạn! Mời bạn nhập vào với chúng tôi! Cục nước đá lạnh lùng đáp: - Các anh đục ngầu, bẩn thỉu như thế, tôi hòa nhập với các anh sao được? Trời cao kia mới là bạn của tôi! Dòng nước cười xoà rồi ào ào chảy ra sông, ra biển. Cục nước đá trơ lại một mình, lúc sau thì tan ra, ướt nhoẹt ở một góc sân.
Cuối cùng, số phận của cục nước đá ra sao?
Hòa mình cùng dòng nước, chảy ra sông, ra biển.
Trở về làm bạn với trời cao.
Trơ lại một mình, sau thì bị tan ra.
Trơ một mình.
C
Mưa đá. Một cục nước đá trắng tinh, to lông lốc như quả trứng rơi bộp xuống đất. Dòng nước dang rộng tay nói: - Chào bạn! Mời bạn nhập vào với chúng tôi! Cục nước đá lạnh lùng đáp: - Các anh đục ngầu, bẩn thỉu như thế, tôi hòa nhập với các anh sao được? Trời cao kia mới là bạn của tôi! Dòng nước cười xoà rồi ào ào chảy ra sông, ra biển. Cục nước đá trơ lại một mình, lúc sau thì tan ra, ướt nhoẹt ở một góc sân.
Câu chuyện khuyên ta điều gì?
Không nên nghe lời dụ dỗ của bạn bè.
Kiêu ngạo chỉ khiến ta cô đơn và chẳng có ý nghĩa gì cả.
Dòng nước luôn luôn tốt bụng.
Dòng nước và con người.
B
Mưa đá. Một cục nước đá trắng tinh, to lông lốc như quả trứng rơi bộp xuống đất. Dòng nước dang rộng tay nói: - Chào bạn! Mời bạn nhập vào với chúng tôi! Cục nước đá lạnh lùng đáp: - Các anh đục ngầu, bẩn thỉu như thế, tôi hòa nhập với các anh sao được? Trời cao kia mới là bạn của tôi! Dòng nước cười xoà rồi ào ào chảy ra sông, ra biển. Cục nước đá trơ lại một mình, lúc sau thì tan ra, ướt nhoẹt ở một góc sân.
Mưa ở trạng thái nào nào?
Mưa to.
Mưa đá.
Mưa phùng.
Mưa rơi to.
A
Tết Trung thu đã đến. Mẹ Tâm rất bận nhưng vẫn sắm cho Tâm một mâm cỗ nhỏ: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một nải chuối ngự và bó mía tím. Tâm rất thích mâm cỗ. Em đem mấy thứ đồ chơi bày xung quanh, nom rất vui mắt. Chiều rồi đêm xuống. Trẻ con bên hàng xóm bập bùng trống ếch rước đèn. Lúc đó, Tâm lại thấy không thích mâm cỗ của mình bằng đám rước đèn. Tâm bỏ mâm cỗ chạy đi xem. Tâm thích nhất cái đèn ông sao của bạn Hà bên hàng xóm. Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con. Tâm thích cái đèn quá, cứ đi bên cạnh Hà, mắt không rời cái đèn. Hà cũng biết là bạn thích nên thỉnh thoảng lại đưa cho Tâm cầm một lúc. Có lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn, reo: "Tùng tùng tùng, dinh dinh!..."
Đêm rằm Trung thu diễn ra vào tháng mấy?
Tháng 8 Âm lịch.
Tháng 6 Âm lịch.
Tháng 7 Âm lịch.
Tháng 9 Âm lịch.
A
Tết Trung thu đã đến. Mẹ Tâm rất bận nhưng vẫn sắm cho Tâm một mâm cỗ nhỏ: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một nải chuối ngự và bó mía tím. Tâm rất thích mâm cỗ. Em đem mấy thứ đồ chơi bày xung quanh, nom rất vui mắt. Chiều rồi đêm xuống. Trẻ con bên hàng xóm bập bùng trống ếch rước đèn. Lúc đó, Tâm lại thấy không thích mâm cỗ của mình bằng đám rước đèn. Tâm bỏ mâm cỗ chạy đi xem. Tâm thích nhất cái đèn ông sao của bạn Hà bên hàng xóm. Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con. Tâm thích cái đèn quá, cứ đi bên cạnh Hà, mắt không rời cái đèn. Hà cũng biết là bạn thích nên thỉnh thoảng lại đưa cho Tâm cầm một lúc. Có lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn, reo: "Tùng tùng tùng, dinh dinh!..."
Mâm cỗ Trung thu của Tâm được người nào chuẩn bị giúp?
Chị.
Mẹ.
Bà.
Bố.
B
Tết Trung thu đã đến. Mẹ Tâm rất bận nhưng vẫn sắm cho Tâm một mâm cỗ nhỏ: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một nải chuối ngự và bó mía tím. Tâm rất thích mâm cỗ. Em đem mấy thứ đồ chơi bày xung quanh, nom rất vui mắt. Chiều rồi đêm xuống. Trẻ con bên hàng xóm bập bùng trống ếch rước đèn. Lúc đó, Tâm lại thấy không thích mâm cỗ của mình bằng đám rước đèn. Tâm bỏ mâm cỗ chạy đi xem. Tâm thích nhất cái đèn ông sao của bạn Hà bên hàng xóm. Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con. Tâm thích cái đèn quá, cứ đi bên cạnh Hà, mắt không rời cái đèn. Hà cũng biết là bạn thích nên thỉnh thoảng lại đưa cho Tâm cầm một lúc. Có lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn, reo: "Tùng tùng tùng, dinh dinh!..."
Tâm bày tỏ niềm yêu thích của mình đối với mâm cỗ ấy ra sao?
Em thích thú đem đội mâm cỗ lên đầu, đi lòng vòng khắp nhà.
Em hớn hở chạy đi khoe bố và bà ngoại.
Em đem mấy thứ đồ chơi bày xung quanh, nom rất vui mắt.
Em hồi hộp chờ đến đêm rằm để được phá cỗ.
C
Tết Trung thu đã đến. Mẹ Tâm rất bận nhưng vẫn sắm cho Tâm một mâm cỗ nhỏ: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một nải chuối ngự và bó mía tím. Tâm rất thích mâm cỗ. Em đem mấy thứ đồ chơi bày xung quanh, nom rất vui mắt. Chiều rồi đêm xuống. Trẻ con bên hàng xóm bập bùng trống ếch rước đèn. Lúc đó, Tâm lại thấy không thích mâm cỗ của mình bằng đám rước đèn. Tâm bỏ mâm cỗ chạy đi xem. Tâm thích nhất cái đèn ông sao của bạn Hà bên hàng xóm. Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con. Tâm thích cái đèn quá, cứ đi bên cạnh Hà, mắt không rời cái đèn. Hà cũng biết là bạn thích nên thỉnh thoảng lại đưa cho Tâm cầm một lúc. Có lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn, reo: "Tùng tùng tùng, dinh dinh!..."
Khi màn đêm buông xuống, đám trẻ con trong xóm có hoạt động gì?
Phá cỗ.
Cầu nguyện.
Rước đèn.
Hát hò.
C
Tết Trung thu đã đến. Mẹ Tâm rất bận nhưng vẫn sắm cho Tâm một mâm cỗ nhỏ: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một nải chuối ngự và bó mía tím. Tâm rất thích mâm cỗ. Em đem mấy thứ đồ chơi bày xung quanh, nom rất vui mắt. Chiều rồi đêm xuống. Trẻ con bên hàng xóm bập bùng trống ếch rước đèn. Lúc đó, Tâm lại thấy không thích mâm cỗ của mình bằng đám rước đèn. Tâm bỏ mâm cỗ chạy đi xem. Tâm thích nhất cái đèn ông sao của bạn Hà bên hàng xóm. Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con. Tâm thích cái đèn quá, cứ đi bên cạnh Hà, mắt không rời cái đèn. Hà cũng biết là bạn thích nên thỉnh thoảng lại đưa cho Tâm cầm một lúc. Có lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn, reo: "Tùng tùng tùng, dinh dinh!..."
Khi đám trẻ trong xóm lùng bùng trống ếch, Tâm có niềm yêu thích nào?
Rước đèn.
Bày mâm cỗ.
Phá cỗ.
Chơi trò chơi.
A
1. Ngày xưa, có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số. 2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ. Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực. Người đi săn đứng im chờ kết quả… 3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. 4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về. Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
Bác thợ săn có thể bắn trúng một con vật từ rất xa.
Bác săn có thể bắn trúng một con vật đang chạy.
Con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như là ngày tận số.
Bác bắn bách phát bách trúng.
C
1. Ngày xưa, có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số. 2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ. Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực. Người đi săn đứng im chờ kết quả… 3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. 4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về. Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
Chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm?
Trước khi chết vượn mẹ vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con.
Vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống.
Vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. Trước khi mất, vượn mẹ vẫn quan tâm đến con của mình.
Chết một cách tức tưởi.
C
1. Ngày xưa, có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số. 2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ. Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực. Người đi săn đứng im chờ kết quả… 3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. 4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về. Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì?
Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ và không bao giờ đi săn nữa.
Bác đứng lặng, cắn môi và đem vượn mẹ và vượn con về nhà.
Bác đứng lặng rồi tục đi săn những con thú khác.
Bác đừng lặng rồi quay lưng đi.
A
1. Ngày xưa, có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số. 2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ. Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực. Người đi săn đứng im chờ kết quả… 3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. 4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về. Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
Kết thúc câu chuyện, bác thợ săn quyết định như thế nào?
Tiếp tục đi săn.
Không đi săn nữa.
Người đi săn đứng im chờ kết quả.
Rủ thêm một vài người đi săn cùng.
B
1. Ngày xưa, có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số. 2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ. Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực. Người đi săn đứng im chờ kết quả… 3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. 4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về. Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
Tình tiết nhân văn nào của vượn mẹ được thực hiện trước khi chết?
Giật phắt mũi tên.
Hét thật to.
Nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi hái cái lá to, vắt sữa và đặt lên miệng con.
Nghiến răng.
C
1. Ngày xưa, có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số. 2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ. Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực. Người đi săn đứng im chờ kết quả… 3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. 4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về. Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?” trong câu sau là: Vượn mẹ nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận.
Bằng đôi mắt căm giận.
Đôi mắt căm giận.
Bằng đôi mắt.
Bằng miệng.
A
Những cây thông dáng thẳng tắp, hiên ngang giữa trời đất, không sợ nắng mưa. Lá thông trông như một chiếc kim dài và xanh bóng. Mỗi khi gió thổi, cả rừng thông vi vu reo lên cùng gió, làm cho ta không khỏi mê say. Thông thường mọc trên đồi. Ở những nơi đất đai khô cằn thông vẫn xanh tốt như thường. Người ta trồng thông chủ yếu để lấy gỗ và nhựa. Đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất quý báu.
Từ ngữ nào trong đoạn văn tả hình dáng cây thông?
Cao vút.
Thẳng tắp.
Xanh bóng.
Cong.
B
Những cây thông dáng thẳng tắp, hiên ngang giữa trời đất, không sợ nắng mưa. Lá thông trông như một chiếc kim dài và xanh bóng. Mỗi khi gió thổi, cả rừng thông vi vu reo lên cùng gió, làm cho ta không khỏi mê say. Thông thường mọc trên đồi. Ở những nơi đất đai khô cằn thông vẫn xanh tốt như thường. Người ta trồng thông chủ yếu để lấy gỗ và nhựa. Đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất quý báu.
Bộ phận nào của cây thông giống như chiếc kim dài?
Lá cây.
Thân cây.
Rễ cây.
Tán cây.
A
Những cây thông dáng thẳng tắp, hiên ngang giữa trời đất, không sợ nắng mưa. Lá thông trông như một chiếc kim dài và xanh bóng. Mỗi khi gió thổi, cả rừng thông vi vu reo lên cùng gió, làm cho ta không khỏi mê say. Thông thường mọc trên đồi. Ở những nơi đất đai khô cằn thông vẫn xanh tốt như thường. Người ta trồng thông chủ yếu để lấy gỗ và nhựa. Đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất quý báu.
Cây thông thường mọc ở đâu?
Trong rừng.
Trên đồi.
Ven biển.
Đồng bằng.
B
Những cây thông dáng thẳng tắp, hiên ngang giữa trời đất, không sợ nắng mưa. Lá thông trông như một chiếc kim dài và xanh bóng. Mỗi khi gió thổi, cả rừng thông vi vu reo lên cùng gió, làm cho ta không khỏi mê say. Thông thường mọc trên đồi. Ở những nơi đất đai khô cằn thông vẫn xanh tốt như thường. Người ta trồng thông chủ yếu để lấy gỗ và nhựa. Đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất quý báu.
Ở nơi đất khô cằn, cây thông như thế nào?
Khô héo.
Xanh tốt.
Khẳng khiu.
Mơn mởn.
B
Những cây thông dáng thẳng tắp, hiên ngang giữa trời đất, không sợ nắng mưa. Lá thông trông như một chiếc kim dài và xanh bóng. Mỗi khi gió thổi, cả rừng thông vi vu reo lên cùng gió, làm cho ta không khỏi mê say. Thông thường mọc trên đồi. Ở những nơi đất đai khô cằn thông vẫn xanh tốt như thường. Người ta trồng thông chủ yếu để lấy gỗ và nhựa. Đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất quý báu.
Vì sao nói cây thông là nguồn tài nguyên quý báu?
Vì cây cho bóng mát.
Vì cây cho quả thơm.
Vì cây cho gỗ và nhựa.
Vì cây cho nhiều hoa đẹp.
C
Tết trung thu đã đến. Mẹ Tâm rất bận nhưng vẫn sắm cho Tâm một mâm cỗ nhỏ: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một nải chuối ngự và bó mía tím. Tâm rất thích mâm cỗ. Em đem mấy thứ đồ chơi bày xung quanh, nom rất vui mắt. Chiều rồi đêm xuống. Trẻ con bên hàng xóm bập bùng trống ếch rước đèn. Lúc đó,Tâm lại thấy không thích mâm cỗ của mình bằng đám rước đèn. Tâm bỏ mâm cỗ chạy đi xem. Tâm thích nhất cái đèn ông sao của bạn Hà bên hàng xóm. Cái đèn làm bằng giấy bong kính đỏ trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con. Tâm thích cái đèn quá, cứ đi bên cạnh Hà, mắt không rời cái đèn. Hà cũng biết là bạn thích nên thỉnh thoảng lại đưa cho Tâm cầm một lúc. Có lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn, reo : “Tùng tùng tùng, dinh dinh...”
Mâm cỗ trung thu của Tâm được bày như thế nào ?
Một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, một nải chuối ngự và bó mía tím.
Một nải chuối, một lồng đèn, một hộp bánh.
Một quả bưởi, một quả ổi, một nải chuối ngự.
Một quả chuối, một hộp bánh.
A
Tết trung thu đã đến. Mẹ Tâm rất bận nhưng vẫn sắm cho Tâm một mâm cỗ nhỏ: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một nải chuối ngự và bó mía tím. Tâm rất thích mâm cỗ. Em đem mấy thứ đồ chơi bày xung quanh, nom rất vui mắt. Chiều rồi đêm xuống. Trẻ con bên hàng xóm bập bùng trống ếch rước đèn. Lúc đó,Tâm lại thấy không thích mâm cỗ của mình bằng đám rước đèn. Tâm bỏ mâm cỗ chạy đi xem. Tâm thích nhất cái đèn ông sao của bạn Hà bên hàng xóm. Cái đèn làm bằng giấy bong kính đỏ trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con. Tâm thích cái đèn quá, cứ đi bên cạnh Hà, mắt không rời cái đèn. Hà cũng biết là bạn thích nên thỉnh thoảng lại đưa cho Tâm cầm một lúc. Có lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn, reo : “Tùng tùng tùng, dinh dinh...”
Tâm thích nhất cái gì?
Mâm cỗ của mẹ.
Đèn ông sao của bạn Hà.
Đồ chơi của mình.
Đèn lồng.
B
Tết trung thu đã đến. Mẹ Tâm rất bận nhưng vẫn sắm cho Tâm một mâm cỗ nhỏ: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một nải chuối ngự và bó mía tím. Tâm rất thích mâm cỗ. Em đem mấy thứ đồ chơi bày xung quanh, nom rất vui mắt. Chiều rồi đêm xuống. Trẻ con bên hàng xóm bập bùng trống ếch rước đèn. Lúc đó,Tâm lại thấy không thích mâm cỗ của mình bằng đám rước đèn. Tâm bỏ mâm cỗ chạy đi xem. Tâm thích nhất cái đèn ông sao của bạn Hà bên hàng xóm. Cái đèn làm bằng giấy bong kính đỏ trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con. Tâm thích cái đèn quá, cứ đi bên cạnh Hà, mắt không rời cái đèn. Hà cũng biết là bạn thích nên thỉnh thoảng lại đưa cho Tâm cầm một lúc. Có lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn, reo : “Tùng tùng tùng, dinh dinh...”
Chi tiết nào cho thấy cuộc rước đèn trung thu rất vui?
Trẻ con bập bùng trống ếch rước đèn.
Trẻ con reo: “Tùng tùng tùng, dinh dinh!...”.
Trẻ con bập bùng trống ếch rước đèn. Trẻ con reo: “Tùng tùng tùng, dinh dinh!...”.
Trẻ con rất hăng hái đón trung thu.
C
Tết trung thu đã đến. Mẹ Tâm rất bận nhưng vẫn sắm cho Tâm một mâm cỗ nhỏ: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một nải chuối ngự và bó mía tím. Tâm rất thích mâm cỗ. Em đem mấy thứ đồ chơi bày xung quanh, nom rất vui mắt. Chiều rồi đêm xuống. Trẻ con bên hàng xóm bập bùng trống ếch rước đèn. Lúc đó,Tâm lại thấy không thích mâm cỗ của mình bằng đám rước đèn. Tâm bỏ mâm cỗ chạy đi xem. Tâm thích nhất cái đèn ông sao của bạn Hà bên hàng xóm. Cái đèn làm bằng giấy bong kính đỏ trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con. Tâm thích cái đèn quá, cứ đi bên cạnh Hà, mắt không rời cái đèn. Hà cũng biết là bạn thích nên thỉnh thoảng lại đưa cho Tâm cầm một lúc. Có lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn, reo : “Tùng tùng tùng, dinh dinh...”
Tại sao Tâm không thích mâm cỗ nữa?
Vì đồ ăn mâm cổ không ngon.
Vì chiếc đèn ông sao của bạn Hà đẹp hơn.
Vì giận bạn.
Vì nó không đẹp.
B
Tết trung thu đã đến. Mẹ Tâm rất bận nhưng vẫn sắm cho Tâm một mâm cỗ nhỏ: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một nải chuối ngự và bó mía tím. Tâm rất thích mâm cỗ. Em đem mấy thứ đồ chơi bày xung quanh, nom rất vui mắt. Chiều rồi đêm xuống. Trẻ con bên hàng xóm bập bùng trống ếch rước đèn. Lúc đó,Tâm lại thấy không thích mâm cỗ của mình bằng đám rước đèn. Tâm bỏ mâm cỗ chạy đi xem. Tâm thích nhất cái đèn ông sao của bạn Hà bên hàng xóm. Cái đèn làm bằng giấy bong kính đỏ trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con. Tâm thích cái đèn quá, cứ đi bên cạnh Hà, mắt không rời cái đèn. Hà cũng biết là bạn thích nên thỉnh thoảng lại đưa cho Tâm cầm một lúc. Có lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn, reo : “Tùng tùng tùng, dinh dinh...”
Trên đỉnh ngồi sao cắm cái gì?
Ba lá cờ con.
Ba con chim.
Ba bông hoa màu tím.
Ba con gấu.
A
Thi hào người Nga Pu-skin giỏi ứng tác thơ từ thuở nhỏ. Có lần, trong giờ văn ở trường, thầy giáo bảo một học sinh làm thơ tả cảnh mặt trời mọc. Anh bạn này nghĩ mãi mới ra một câu: Mặt trời mới mọc ở đằng tây... Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. Ai chẳng biết đằng tây là phía mặt trời lặn. Thầy giáo bảo Pu-skin tìm cách chữa cho bạn. Pu-skin liền đứng dậy đọc tiếp: ...Thiên hạ ngạc nhiên chuyện lạ này Ngơ ngác nhìn nhau và tự hỏi: "Thức dậy hay là ngủ nữa đây?" Thế là tránh được điều vô lí, mà bốn câu lại hợp thành một bài thơ ngộ nghĩnh. Sau đó ít lâu, bài thơ được đăng trên báo Người đưa tin châu Âu với đề Gửi bạn làm thơ. Bạn bè trong lớp vô cùng hãnh diện về nhà thơ của lớp mình.
Ai là người được thầy bảo tìm cách chữa bài thơ lỗi của bạn trong bài đọc này?
Pu-skin.
Bạn Pu-skin.
Thầy giáo.
Cô giáo và bạn học.
A
Thi hào người Nga Pu-skin giỏi ứng tác thơ từ thuở nhỏ. Có lần, trong giờ văn ở trường, thầy giáo bảo một học sinh làm thơ tả cảnh mặt trời mọc. Anh bạn này nghĩ mãi mới ra một câu: Mặt trời mới mọc ở đằng tây... Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. Ai chẳng biết đằng tây là phía mặt trời lặn. Thầy giáo bảo Pu-skin tìm cách chữa cho bạn. Pu-skin liền đứng dậy đọc tiếp: ...Thiên hạ ngạc nhiên chuyện lạ này Ngơ ngác nhìn nhau và tự hỏi: "Thức dậy hay là ngủ nữa đây?" Thế là tránh được điều vô lí, mà bốn câu lại hợp thành một bài thơ ngộ nghĩnh. Sau đó ít lâu, bài thơ được đăng trên báo Người đưa tin châu Âu với đề Gửi bạn làm thơ. Bạn bè trong lớp vô cùng hãnh diện về nhà thơ của lớp mình.
Câu thơ của người bạn Pu-skin có gì không hợp lý?
Câu thơ có nội dung chưa được kiểm chứng.
Câu thơ nêu ra sự thật quá đỗi hiển nhiên.
Câu thơ có nội dung trái sự thật đã trở thành chân lí.
Tất cả các ý trên.
C
Thi hào người Nga Pu-skin giỏi ứng tác thơ từ thuở nhỏ. Có lần, trong giờ văn ở trường, thầy giáo bảo một học sinh làm thơ tả cảnh mặt trời mọc. Anh bạn này nghĩ mãi mới ra một câu: Mặt trời mới mọc ở đằng tây... Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. Ai chẳng biết đằng tây là phía mặt trời lặn. Thầy giáo bảo Pu-skin tìm cách chữa cho bạn. Pu-skin liền đứng dậy đọc tiếp: ...Thiên hạ ngạc nhiên chuyện lạ này Ngơ ngác nhìn nhau và tự hỏi: "Thức dậy hay là ngủ nữa đây?" Thế là tránh được điều vô lí, mà bốn câu lại hợp thành một bài thơ ngộ nghĩnh. Sau đó ít lâu, bài thơ được đăng trên báo Người đưa tin châu Âu với đề Gửi bạn làm thơ. Bạn bè trong lớp vô cùng hãnh diện về nhà thơ của lớp mình.
Sự thật trong câu thơ của người bạn Pu-skin là gì?
Mặt trời mọc ở đằng đông.
Mặt trời mọc ở đằng tây.
Mặt trời mọc ở đằng nam.
Mặt trời mọc ở đằng bắc.
A
Thi hào người Nga Pu-skin giỏi ứng tác thơ từ thuở nhỏ. Có lần, trong giờ văn ở trường, thầy giáo bảo một học sinh làm thơ tả cảnh mặt trời mọc. Anh bạn này nghĩ mãi mới ra một câu: Mặt trời mới mọc ở đằng tây... Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. Ai chẳng biết đằng tây là phía mặt trời lặn. Thầy giáo bảo Pu-skin tìm cách chữa cho bạn. Pu-skin liền đứng dậy đọc tiếp: ...Thiên hạ ngạc nhiên chuyện lạ này Ngơ ngác nhìn nhau và tự hỏi: "Thức dậy hay là ngủ nữa đây?" Thế là tránh được điều vô lí, mà bốn câu lại hợp thành một bài thơ ngộ nghĩnh. Sau đó ít lâu, bài thơ được đăng trên báo Người đưa tin châu Âu với đề Gửi bạn làm thơ. Bạn bè trong lớp vô cùng hãnh diện về nhà thơ của lớp mình.
Cách hành xử của Pu-skin cho thấy ông là người như thế nào?
Ông là người nhạy cảm và rất dễ rung động.
Ông là người nhanh trí và là một nhà thơ tài năng.
Ông là người học rất giỏi và được thầy bạn yêu mến.
Ông là người có hiểu biết rộng và tốt bụng.
B
Thi hào người Nga Pu-skin giỏi ứng tác thơ từ thuở nhỏ. Có lần, trong giờ văn ở trường, thầy giáo bảo một học sinh làm thơ tả cảnh mặt trời mọc. Anh bạn này nghĩ mãi mới ra một câu: Mặt trời mới mọc ở đằng tây... Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. Ai chẳng biết đằng tây là phía mặt trời lặn. Thầy giáo bảo Pu-skin tìm cách chữa cho bạn. Pu-skin liền đứng dậy đọc tiếp: ...Thiên hạ ngạc nhiên chuyện lạ này Ngơ ngác nhìn nhau và tự hỏi: "Thức dậy hay là ngủ nữa đây?" Thế là tránh được điều vô lí, mà bốn câu lại hợp thành một bài thơ ngộ nghĩnh. Sau đó ít lâu, bài thơ được đăng trên báo Người đưa tin châu Âu với đề Gửi bạn làm thơ. Bạn bè trong lớp vô cùng hãnh diện về nhà thơ của lớp mình.
Pu-skin là nhà thơ nổi tiếng của quốc gia nào?
Nga.
Mỹ.
Nhật.
Thái.
A
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái. Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế. Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng. Từ gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.
Vì sao nhà rông phải cao và chắc?
Vì để các già làng họp tại đây để bàn những việc lớn.
Vì nhà rông dùng cho nhịều người ở.
Vì cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn ngọn giáo không vướng mái.
Vì nhà rông có thể chứa nhiều người.
C
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái. Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế. Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng. Từ gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.
Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào?
Treo rất nhiều hình ảnh.
Trên vách treo giỏ mây đựng hòn đá thần. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ và chịêng trống dùng khi cúng tế.ảnh.
Treo rất nhiều hình ảnh và trang trí rất nhiều hoa.
Trang trí rất nhiều hoa.
B