article
stringclasses
375 values
question
stringlengths
10
452
opa
stringlengths
2
258
opb
stringlengths
2
198
opc
stringlengths
2
213
opd
stringlengths
2
208
answer
stringclasses
4 values
1. Đời Hùng Vương thứ 18, ở làng Chử Xá bên bờ sông Hồng, có một chàng trai tên là Chử Đồng Tử. Nhà nghèo, mẹ mất sớm, hai cha con chàng chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không. 2. Một hôm, đang mò cá dưới sông, chàng thấy một chiếc thuyền lớn sang trọng tiến dần đến. Đó là thuyền của công chúa Tiên Dung, con gái vua Hùng, đang du ngoạn. Chàng hoảng hốt, chạy tới khóm lau thưa trên bãi, nằm xuống, bới cát phủ lên mình để ẩn trốn. Nào ngờ, công chúa thấy cảnh đẹp, ra lệnh cấm thuyền, lên bãi dạo rồi cho vây màn ở khóm lau mà tắm. Nước giội làm trôi cát đi, để lộ một chàng trai khỏe mạnh. Công chúa rất đỗi bàng hoàng. Nhưng khi biết rõ tình cảnh nhà chàng, nàng rất cảm động và cho là duyên trời sắp đặt, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên với chàng. 3. Sau đó, vợ chồng Chử Đồng Tử không về kinh mà tìm thầy học đạo và đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Cuối cùng cả hai đều hóa lên trời. Sau khi đã về trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. 4. Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
Những nhân vật nào được kể chủ yếu trong câu chuyện này?
Chử Đồng Tử.
Vua Hùng Vương thứ 18.
Dân làng Chử Xá.
Công chúa.
A
1. Đời Hùng Vương thứ 18, ở làng Chử Xá bên bờ sông Hồng, có một chàng trai tên là Chử Đồng Tử. Nhà nghèo, mẹ mất sớm, hai cha con chàng chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không. 2. Một hôm, đang mò cá dưới sông, chàng thấy một chiếc thuyền lớn sang trọng tiến dần đến. Đó là thuyền của công chúa Tiên Dung, con gái vua Hùng, đang du ngoạn. Chàng hoảng hốt, chạy tới khóm lau thưa trên bãi, nằm xuống, bới cát phủ lên mình để ẩn trốn. Nào ngờ, công chúa thấy cảnh đẹp, ra lệnh cấm thuyền, lên bãi dạo rồi cho vây màn ở khóm lau mà tắm. Nước giội làm trôi cát đi, để lộ một chàng trai khỏe mạnh. Công chúa rất đỗi bàng hoàng. Nhưng khi biết rõ tình cảnh nhà chàng, nàng rất cảm động và cho là duyên trời sắp đặt, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên với chàng. 3. Sau đó, vợ chồng Chử Đồng Tử không về kinh mà tìm thầy học đạo và đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Cuối cùng cả hai đều hóa lên trời. Sau khi đã về trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. 4. Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
Câu chuyện Chử Đồng Tử thuộc thời đại vua nào?
Vua Hùng Vương thứ 12.
Vua Hùng Vương thứ 6.
Vua Hùng Vương thứ 8.
Vua Hùng Vương thứ 18.
D
1. Đời Hùng Vương thứ 18, ở làng Chử Xá bên bờ sông Hồng, có một chàng trai tên là Chử Đồng Tử. Nhà nghèo, mẹ mất sớm, hai cha con chàng chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không. 2. Một hôm, đang mò cá dưới sông, chàng thấy một chiếc thuyền lớn sang trọng tiến dần đến. Đó là thuyền của công chúa Tiên Dung, con gái vua Hùng, đang du ngoạn. Chàng hoảng hốt, chạy tới khóm lau thưa trên bãi, nằm xuống, bới cát phủ lên mình để ẩn trốn. Nào ngờ, công chúa thấy cảnh đẹp, ra lệnh cấm thuyền, lên bãi dạo rồi cho vây màn ở khóm lau mà tắm. Nước giội làm trôi cát đi, để lộ một chàng trai khỏe mạnh. Công chúa rất đỗi bàng hoàng. Nhưng khi biết rõ tình cảnh nhà chàng, nàng rất cảm động và cho là duyên trời sắp đặt, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên với chàng. 3. Sau đó, vợ chồng Chử Đồng Tử không về kinh mà tìm thầy học đạo và đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Cuối cùng cả hai đều hóa lên trời. Sau khi đã về trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. 4. Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
Quê gốc của Chử Đồng Tử ở nơi nào?
Làng Khương Thượng, Hà Nội.
Làng Ngũ Xá, Hà Nội.
Làng Chử Xá, Hà Nội.
Làng Tiên Điền, Hà Tĩnh.
C
1. Đời Hùng Vương thứ 18, ở làng Chử Xá bên bờ sông Hồng, có một chàng trai tên là Chử Đồng Tử. Nhà nghèo, mẹ mất sớm, hai cha con chàng chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không. 2. Một hôm, đang mò cá dưới sông, chàng thấy một chiếc thuyền lớn sang trọng tiến dần đến. Đó là thuyền của công chúa Tiên Dung, con gái vua Hùng, đang du ngoạn. Chàng hoảng hốt, chạy tới khóm lau thưa trên bãi, nằm xuống, bới cát phủ lên mình để ẩn trốn. Nào ngờ, công chúa thấy cảnh đẹp, ra lệnh cấm thuyền, lên bãi dạo rồi cho vây màn ở khóm lau mà tắm. Nước giội làm trôi cát đi, để lộ một chàng trai khỏe mạnh. Công chúa rất đỗi bàng hoàng. Nhưng khi biết rõ tình cảnh nhà chàng, nàng rất cảm động và cho là duyên trời sắp đặt, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên với chàng. 3. Sau đó, vợ chồng Chử Đồng Tử không về kinh mà tìm thầy học đạo và đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Cuối cùng cả hai đều hóa lên trời. Sau khi đã về trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. 4. Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
Những chi tiết mô tả cảnh nhà chàng Chử Đồng Tử rất nghèo khó nằm ở đoạn nào?
Đoạn 1.
Đoạn 2.
Đoạn 3.
Đoạn 4.
A
1. Đời Hùng Vương thứ 18, ở làng Chử Xá bên bờ sông Hồng, có một chàng trai tên là Chử Đồng Tử. Nhà nghèo, mẹ mất sớm, hai cha con chàng chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không. 2. Một hôm, đang mò cá dưới sông, chàng thấy một chiếc thuyền lớn sang trọng tiến dần đến. Đó là thuyền của công chúa Tiên Dung, con gái vua Hùng, đang du ngoạn. Chàng hoảng hốt, chạy tới khóm lau thưa trên bãi, nằm xuống, bới cát phủ lên mình để ẩn trốn. Nào ngờ, công chúa thấy cảnh đẹp, ra lệnh cấm thuyền, lên bãi dạo rồi cho vây màn ở khóm lau mà tắm. Nước giội làm trôi cát đi, để lộ một chàng trai khỏe mạnh. Công chúa rất đỗi bàng hoàng. Nhưng khi biết rõ tình cảnh nhà chàng, nàng rất cảm động và cho là duyên trời sắp đặt, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên với chàng. 3. Sau đó, vợ chồng Chử Đồng Tử không về kinh mà tìm thầy học đạo và đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Cuối cùng cả hai đều hóa lên trời. Sau khi đã về trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. 4. Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
Chử Đồng Tử là người con hiếu thảo được miêu tả qua chi tiết nào?
Chàng hoảng hốt, chạy tới khóm lau thưa trên bãi, nằm xuống, bới cát phủ lên mình để ẩn trốn.
Nhà nghèo, mẹ mất sớm, hai cha con chàng chỉ có một chiếc khố mặc chung.
Vợ chồng chàng tìm thầy học đạo và truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.
Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không.
D
1. Đời Hùng Vương thứ 18, ở làng Chử Xá bên bờ sông Hồng, có một chàng trai tên là Chử Đồng Tử. Nhà nghèo, mẹ mất sớm, hai cha con chàng chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không. 2. Một hôm, đang mò cá dưới sông, chàng thấy một chiếc thuyền lớn sang trọng tiến dần đến. Đó là thuyền của công chúa Tiên Dung, con gái vua Hùng, đang du ngoạn. Chàng hoảng hốt, chạy tới khóm lau thưa trên bãi, nằm xuống, bới cát phủ lên mình để ẩn trốn. Nào ngờ, công chúa thấy cảnh đẹp, ra lệnh cấm thuyền, lên bãi dạo rồi cho vây màn ở khóm lau mà tắm. Nước giội làm trôi cát đi, để lộ một chàng trai khỏe mạnh. Công chúa rất đỗi bàng hoàng. Nhưng khi biết rõ tình cảnh nhà chàng, nàng rất cảm động và cho là duyên trời sắp đặt, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên với chàng. 3. Sau đó, vợ chồng Chử Đồng Tử không về kinh mà tìm thầy học đạo và đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Cuối cùng cả hai đều hóa lên trời. Sau khi đã về trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. 4. Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Chử Đồng Tử và Tiên Dung được thể hiện qua đoạn văn nào?
Đoạn 1.
Đoạn 2.
Đoạn 3.
Đoạn 4.
B
1. Đời Hùng Vương thứ 18, ở làng Chử Xá bên bờ sông Hồng, có một chàng trai tên là Chử Đồng Tử. Nhà nghèo, mẹ mất sớm, hai cha con chàng chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không. 2. Một hôm, đang mò cá dưới sông, chàng thấy một chiếc thuyền lớn sang trọng tiến dần đến. Đó là thuyền của công chúa Tiên Dung, con gái vua Hùng, đang du ngoạn. Chàng hoảng hốt, chạy tới khóm lau thưa trên bãi, nằm xuống, bới cát phủ lên mình để ẩn trốn. Nào ngờ, công chúa thấy cảnh đẹp, ra lệnh cấm thuyền, lên bãi dạo rồi cho vây màn ở khóm lau mà tắm. Nước giội làm trôi cát đi, để lộ một chàng trai khỏe mạnh. Công chúa rất đỗi bàng hoàng. Nhưng khi biết rõ tình cảnh nhà chàng, nàng rất cảm động và cho là duyên trời sắp đặt, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên với chàng. 3. Sau đó, vợ chồng Chử Đồng Tử không về kinh mà tìm thầy học đạo và đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Cuối cùng cả hai đều hóa lên trời. Sau khi đã về trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. 4. Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
Tại sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng chàng trai nghèo Chử Đồng Tử?
Vì công chúa cảm động trước gia cảnh, lòng hiếu thảo của chàng và cho là duyên trời.
Vì công chúa cảm động gia cảnh và tấm lòng hiếu thảo của Chử Đồng Tử.
Vì công chúa cho rằng đây là duyên trời sắp đặt.
Tất cả các ý trên.
A
1. Đời Hùng Vương thứ 18, ở làng Chử Xá bên bờ sông Hồng, có một chàng trai tên là Chử Đồng Tử. Nhà nghèo, mẹ mất sớm, hai cha con chàng chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không. 2. Một hôm, đang mò cá dưới sông, chàng thấy một chiếc thuyền lớn sang trọng tiến dần đến. Đó là thuyền của công chúa Tiên Dung, con gái vua Hùng, đang du ngoạn. Chàng hoảng hốt, chạy tới khóm lau thưa trên bãi, nằm xuống, bới cát phủ lên mình để ẩn trốn. Nào ngờ, công chúa thấy cảnh đẹp, ra lệnh cấm thuyền, lên bãi dạo rồi cho vây màn ở khóm lau mà tắm. Nước giội làm trôi cát đi, để lộ một chàng trai khỏe mạnh. Công chúa rất đỗi bàng hoàng. Nhưng khi biết rõ tình cảnh nhà chàng, nàng rất cảm động và cho là duyên trời sắp đặt, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên với chàng. 3. Sau đó, vợ chồng Chử Đồng Tử không về kinh mà tìm thầy học đạo và đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Cuối cùng cả hai đều hóa lên trời. Sau khi đã về trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. 4. Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
Vợ chồng Chử Đồng Tử đã giúp người dân làm những việc gì?
Họ giúp dân trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải, đánh giặc.
Họ giúp dân trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.
Họ hiển linh giúp dân đánh giặc.
Họ giúp dân săn thú dữ.
A
1. Đời Hùng Vương thứ 18, ở làng Chử Xá bên bờ sông Hồng, có một chàng trai tên là Chử Đồng Tử. Nhà nghèo, mẹ mất sớm, hai cha con chàng chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không. 2. Một hôm, đang mò cá dưới sông, chàng thấy một chiếc thuyền lớn sang trọng tiến dần đến. Đó là thuyền của công chúa Tiên Dung, con gái vua Hùng, đang du ngoạn. Chàng hoảng hốt, chạy tới khóm lau thưa trên bãi, nằm xuống, bới cát phủ lên mình để ẩn trốn. Nào ngờ, công chúa thấy cảnh đẹp, ra lệnh cấm thuyền, lên bãi dạo rồi cho vây màn ở khóm lau mà tắm. Nước giội làm trôi cát đi, để lộ một chàng trai khỏe mạnh. Công chúa rất đỗi bàng hoàng. Nhưng khi biết rõ tình cảnh nhà chàng, nàng rất cảm động và cho là duyên trời sắp đặt, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên với chàng. 3. Sau đó, vợ chồng Chử Đồng Tử không về kinh mà tìm thầy học đạo và đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Cuối cùng cả hai đều hóa lên trời. Sau khi đã về trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. 4. Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
Người dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?
Tổ chức lễ hội.
Đúc tượng đồng.
Sáng tác truyện về ông.
Sáng tác bài hát về ông.
A
1. Đời Hùng Vương thứ 18, ở làng Chử Xá bên bờ sông Hồng, có một chàng trai tên là Chử Đồng Tử. Nhà nghèo, mẹ mất sớm, hai cha con chàng chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không. 2. Một hôm, đang mò cá dưới sông, chàng thấy một chiếc thuyền lớn sang trọng tiến dần đến. Đó là thuyền của công chúa Tiên Dung, con gái vua Hùng, đang du ngoạn. Chàng hoảng hốt, chạy tới khóm lau thưa trên bãi, nằm xuống, bới cát phủ lên mình để ẩn trốn. Nào ngờ, công chúa thấy cảnh đẹp, ra lệnh cấm thuyền, lên bãi dạo rồi cho vây màn ở khóm lau mà tắm. Nước giội làm trôi cát đi, để lộ một chàng trai khỏe mạnh. Công chúa rất đỗi bàng hoàng. Nhưng khi biết rõ tình cảnh nhà chàng, nàng rất cảm động và cho là duyên trời sắp đặt, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên với chàng. 3. Sau đó, vợ chồng Chử Đồng Tử không về kinh mà tìm thầy học đạo và đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Cuối cùng cả hai đều hóa lên trời. Sau khi đã về trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. 4. Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
Lễ hội tưởng nhớ công ơn Chử Đồng Tử được được tổ chức ở đâu và vào thời điểm nào?
Vào mùa xuân, ở bờ bãi sông Hồng.
Vào mùa đông, ở bờ sông Thương.
Vào mùa thu, ở dòng sông Mê Công.
Vào mùa hạ, ở dọc bờ sông Lô.
A
Sáng đầu thu trong xanh Em mặc quần áo mới Đi đón ngày khai trường Vui như là đi hội. Gặp bạn cười hớn hở Đứa tay bắt mặt mừng Đứa ôm vai bá cổ Cặp sách đùa trên lưng. Nhìn các thầy, các cô Ai cũng như trẻ lại Sân trường vàng nắng mới Lá cờ bay như reo. Từng nhóm đứng đo nhau Thấy bạn nào cũng lớn Năm xưa bé tí teo Giờ lớp ba, lớp bốn. Tiếng trống trường gióng giả Năm học mới đến rồi Chúng em đi vào lớp Khăn quàng bay đỏ tươi.
Ngày khai trường trong bài thơ này có gì mới lạ?
Các bạn đi học cười hớn hở.
Ngày khai trường như ngày hội.
Các bạn ai cũng lớn hơn.
Sớm đầu thu trong xanh.
C
Sáng đầu thu trong xanh Em mặc quần áo mới Đi đón ngày khai trường Vui như là đi hội. Gặp bạn cười hớn hở Đứa tay bắt mặt mừng Đứa ôm vai bá cổ Cặp sách đùa trên lưng. Nhìn các thầy, các cô Ai cũng như trẻ lại Sân trường vàng nắng mới Lá cờ bay như reo. Từng nhóm đứng đo nhau Thấy bạn nào cũng lớn Năm xưa bé tí teo Giờ lớp ba, lớp bốn. Tiếng trống trường gióng giả Năm học mới đến rồi Chúng em đi vào lớp Khăn quàng bay đỏ tươi.
Tiếng trống trường trong khổ thơ cuối thúc giục các bạn nhỏ bước vào năm học mới với thái độ ra sao?
Phấn khởi.
Chán nản.
Băn khoăn.
Sợ hãi.
A
Sáng đầu thu trong xanh Em mặc quần áo mới Đi đón ngày khai trường Vui như là đi hội. Gặp bạn cười hớn hở Đứa tay bắt mặt mừng Đứa ôm vai bá cổ Cặp sách đùa trên lưng. Nhìn các thầy, các cô Ai cũng như trẻ lại Sân trường vàng nắng mới Lá cờ bay như reo. Từng nhóm đứng đo nhau Thấy bạn nào cũng lớn Năm xưa bé tí teo Giờ lớp ba, lớp bốn. Tiếng trống trường gióng giả Năm học mới đến rồi Chúng em đi vào lớp Khăn quàng bay đỏ tươi.
Nội dung của bài thơ này là gì?
Niềm trăn trở của học sinh trong ngày khai trường.
Niềm sợ hãi của học sinh trong ngày khai trường.
Niềm chán nản của học sinh trong ngày khai trường.
Niềm vui sướng của học sinh trong ngày khai trường.
D
Sáng đầu thu trong xanh Em mặc quần áo mới Đi đón ngày khai trường Vui như là đi hội. Gặp bạn cười hớn hở Đứa tay bắt mặt mừng Đứa ôm vai bá cổ Cặp sách đùa trên lưng. Nhìn các thầy, các cô Ai cũng như trẻ lại Sân trường vàng nắng mới Lá cờ bay như reo. Từng nhóm đứng đo nhau Thấy bạn nào cũng lớn Năm xưa bé tí teo Giờ lớp ba, lớp bốn. Tiếng trống trường gióng giả Năm học mới đến rồi Chúng em đi vào lớp Khăn quàng bay đỏ tươi.
Tiếng trống khai trường muốn truyền thông điệp gì với chúng ta?
Thông báo năm học cũ đã kết thúc.
Phấn khởi khi trời vào thu.
Giục giã đón các em vào năm học mới.
Nhắc các em hãy mua sách vở mới.
C
Sáng đầu thu trong xanh Em mặc quần áo mới Đi đón ngày khai trường Vui như là đi hội. Gặp bạn cười hớn hở Đứa tay bắt mặt mừng Đứa ôm vai bá cổ Cặp sách đùa trên lưng. Nhìn các thầy, các cô Ai cũng như trẻ lại Sân trường vàng nắng mới Lá cờ bay như reo. Từng nhóm đứng đo nhau Thấy bạn nào cũng lớn Năm xưa bé tí teo Giờ lớp ba, lớp bốn. Tiếng trống trường gióng giả Năm học mới đến rồi Chúng em đi vào lớp Khăn quàng bay đỏ tươi.
Bối cảnh này diễn ra ở đâu?
Trường học.
Nhà.
Chợ.
Siêu thị.
A
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái. Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế. Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng. Từ gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.
Tại sao nhà rông phải cao và chắc?
Vì để các già làng họp tại đây để bàn những việc lớn.
Vì nhà rông dùng cho nhịều người ở.
Vì cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn ngọn giáo không vướng mái.
Vì sự thoáng mát.
C
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái. Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế. Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng. Từ gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.
Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?
Treo rất nhiều hình ảnh.
Trên vách treo giỏ mây đựng hòn đá thần. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ và chịêng trống dùng khi cúng tế.
Treo rất nhiều hình ảnh và trang trí rất nhiều hoa.
Treo rất nhiều vỏ hoa.
B
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái. Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế. Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng. Từ gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.
Gian giữa của nhà rông dùng vào gì?
Là nơi thờ thần làng.
Là nơi các già làng họp bàn những việc lớn và cũng là nơi tiếp khách của làng.
Là nơi trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình ngủ để bảo vệ buôn làng.
Là nơi trang trí.
B
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái. Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế. Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng. Từ gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.
Câu nào không có sử dụng hình ảnh so sánh?
Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
Ngựa tuần tra biên giới, dừng đỉnh đèo hí vang.
Trẻ em như búp trên cành.
Trẻ con.
B
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái. Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế. Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng. Từ gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.
Nhà rông làm bằng những loại gỗ gì?
Lim, gụ, sến và táu.
Lim, gụ, sến và gõ.
Lim, gụ, sến và dừa.
Lim, gụ, sến và xoài.
A
Con ong làm mật, yêu hoa Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời Con người muốn sống, con ơi Phải yêu đồng chí, yêu người anh em. Một ngôi sao, chẳng sáng đêm Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng. Một người - đâu phải nhân gian? Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi! Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu? Muôn dòng sông đổ biển sâu Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?
Tại sao con ong yêu hoa, con cá yêu nước, con chim yêu bầu trời?
Vì đó đều là nguồn sống, môi trường sống của chúng.
Vì đó đều là những thứ chúng làm ra, tạo ra.
Vì đó đều là những chúng được dạy.
Vì đó đều là những thức ăn ngon lành mà chúng yêu thích.
A
Con ong làm mật, yêu hoa Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời Con người muốn sống, con ơi Phải yêu đồng chí, yêu người anh em. Một ngôi sao, chẳng sáng đêm Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng. Một người - đâu phải nhân gian? Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi! Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu? Muôn dòng sông đổ biển sâu Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?
Tại sao núi không chê đất thấp?
Vì đất là nền của biển, núi muốn cao phải có biển.
Vì núi và đất là bạn thân của nhau.
Vì đất là nền của núi, núi muốn cao thì phải có nền.
Vì núi sợ đất buồn, tủi thân.
C
Con ong làm mật, yêu hoa Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời Con người muốn sống, con ơi Phải yêu đồng chí, yêu người anh em. Một ngôi sao, chẳng sáng đêm Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng. Một người - đâu phải nhân gian? Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi! Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu? Muôn dòng sông đổ biển sâu Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?
Tại sao biển không chê sông nhỏ?
Vì biển một ngày già nua sẽ nhỏ như sông.
Vì sau này sông sẽ lớn dần thành biển.
Vì mọi dòng sông đều chảy về biển, làm cho nước biển tràn đầy.
Vì biển và sông cùng do thần sinh ra, cùng chung một mẹ.
C
Con ong làm mật, yêu hoa Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời Con người muốn sống, con ơi Phải yêu đồng chí, yêu người anh em. Một ngôi sao, chẳng sáng đêm Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng. Một người - đâu phải nhân gian? Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi! Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu? Muôn dòng sông đổ biển sâu Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?
Hai câu thơ "Con người muốn sống con ơi / Phải yêu đồng chí, yêu người anh em." đưa ra lời khuyên gì?
Câu thơ khuyên ta phải biết sống kỉ luật như người đồng chí.
Câu thơ khuyên ta lớn lên phải trở thành đồng chí.
Câu thơ khuyên ta phải biết yêu thương mọi người xung quanh.
Tất cả các ý trên.
C
Con ong làm mật, yêu hoa Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời Con người muốn sống, con ơi Phải yêu đồng chí, yêu người anh em. Một ngôi sao, chẳng sáng đêm Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng. Một người - đâu phải nhân gian? Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi! Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu? Muôn dòng sông đổ biển sâu Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?
Nội dung của bài thơ này là gì?
Con vật và con người đều phải sống và yêu thương nhau.
Con người phải biết làm mật yêu hoa như con ong.
Con người phải biết nhớ về cội nguồn, tổ tiên của mình.
Con người phải biết sống giữa cộng đồng và yêu thương lẫn nhau.
D
Ta về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình. Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung. Nhớ khi giặc đến giặc lùng Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây. Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù. Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta cả chiến khu một lòng.
Bài thơ nhắc đến địa điểm nào?
Pác Pó.
Việt Bắc.
Tây Bắc.
Bắc Kạn.
B
Ta về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình. Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung. Nhớ khi giặc đến giặc lùng Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây. Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù. Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta cả chiến khu một lòng.
Bốn câu thơ "Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Nhớ cô em gái hái măng một mình. Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung. nói lên vẻ đẹp của ai?
Cô gái Việt Nam.
Núi rừng Việt Bắc.
Người Việt Bắc.
Cán bộ dưới xuôi.
C
Ta về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình. Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung. Nhớ khi giặc đến giặc lùng Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây. Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù. Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta cả chiến khu một lòng.
Câu thơ "Đất trời ta cả chiến khu một lòng" nhắc đến sự đoàn kết của ai?
Toàn thể binh lính quân đội Pháp.
Núi rừng và chiến sĩ cách mạng.
Cán bộ Cách mạng và người Việt Bắc..
Chiến sĩ cách mạng và quân Pháp.
C
Ta về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình. Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung. Nhớ khi giặc đến giặc lùng Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây. Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù. Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta cả chiến khu một lòng.
Loài cây gì đã làm trắng cả khu rừng?
Mơ.
Đào.
Mai.
Cúc.
A
Ta về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình. Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung. Nhớ khi giặc đến giặc lùng Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây. Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù. Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta cả chiến khu một lòng.
Có những loại cây nào xuất hiện trong khu rừng?
Chuối, mơ, giang và cà.
Chuối, mơ, giang và đậu.
Chuối, mơ, giang và phách.
Chuối, mơ, giang và mía.
C
Về mùa xuân, khi mưa phùn và sương sớm lẫn vào nhau không phân biệt được thì cây gạo ngoài cổng chùa, lối vào chợ quê, bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng. Hoa gạo làm sáng bừng lên một góc trời quê, tiếng đàn sáo về ríu ran như một cái chợ vừa mở, như một lớp học vừa tan, như một buổi dân ca liên hoan sắp bắt đầu... Nghe nó mà xốn xang mãi không chán. Chúng chuyện trò râm ran, có lẽ mỗi con đều có câu chuyện riêng của mình, giữ mãi trong lòng nay mới được thổ lộ cùng bạn bè nên ai cũng nói, ai cũng lắm lời, bất chấp bạn có lắng nghe hay không.
Loài chim nào xuất hiện trong bài đọc?
Chim sáo.
Chim quyên.
Chim chích chèo.
Chi bồ câu.
A
Về mùa xuân, khi mưa phùn và sương sớm lẫn vào nhau không phân biệt được thì cây gạo ngoài cổng chùa, lối vào chợ quê, bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng. Hoa gạo làm sáng bừng lên một góc trời quê, tiếng đàn sáo về ríu ran như một cái chợ vừa mở, như một lớp học vừa tan, như một buổi dân ca liên hoan sắp bắt đầu... Nghe nó mà xốn xang mãi không chán. Chúng chuyện trò râm ran, có lẽ mỗi con đều có câu chuyện riêng của mình, giữ mãi trong lòng nay mới được thổ lộ cùng bạn bè nên ai cũng nói, ai cũng lắm lời, bất chấp bạn có lắng nghe hay không.
Những từ ngữ nào nói lên cây gạo làm thay đổi khung cảnh làng quê?
Bật ra những chiếc hoa đỏ hồng.
Làm sáng bừng lên một góc trời quê.
Đỏ rực cả một góc trời.
Tô vẻ đẹp thêm cho quê hương.
B
Về mùa xuân, khi mưa phùn và sương sớm lẫn vào nhau không phân biệt được thì cây gạo ngoài cổng chùa, lối vào chợ quê, bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng. Hoa gạo làm sáng bừng lên một góc trời quê, tiếng đàn sáo về ríu ran như một cái chợ vừa mở, như một lớp học vừa tan, như một buổi dân ca liên hoan sắp bắt đầu... Nghe nó mà xốn xang mãi không chán. Chúng chuyện trò râm ran, có lẽ mỗi con đều có câu chuyện riêng của mình, giữ mãi trong lòng nay mới được thổ lộ cùng bạn bè nên ai cũng nói, ai cũng lắm lời, bất chấp bạn có lắng nghe hay không.
Khi cây gạo ra hoa, loài chim nào về tụ họp đông vui?
Chim én.
Chim sáo.
Nhiều loài chim.
Chim ri.
B
Về mùa xuân, khi mưa phùn và sương sớm lẫn vào nhau không phân biệt được thì cây gạo ngoài cổng chùa, lối vào chợ quê, bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng. Hoa gạo làm sáng bừng lên một góc trời quê, tiếng đàn sáo về ríu ran như một cái chợ vừa mở, như một lớp học vừa tan, như một buổi dân ca liên hoan sắp bắt đầu... Nghe nó mà xốn xang mãi không chán. Chúng chuyện trò râm ran, có lẽ mỗi con đều có câu chuyện riêng của mình, giữ mãi trong lòng nay mới được thổ lộ cùng bạn bè nên ai cũng nói, ai cũng lắm lời, bất chấp bạn có lắng nghe hay không.
Tiếng đàn chim về trò chuyện với nhau được tác giả so sánh với những gì?
Như một cái chợ vừa mở, như một lớp học vừa tan, như một buổi dân ca liên hoan sắp bắt đầu.
Như một cái chợ vừa mờ.
Như một lớp học vừa tan.
Như một buổi dân ca liên hoan sắp bắt đầu.
A
Về mùa xuân, khi mưa phùn và sương sớm lẫn vào nhau không phân biệt được thì cây gạo ngoài cổng chùa, lối vào chợ quê, bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng. Hoa gạo làm sáng bừng lên một góc trời quê, tiếng đàn sáo về ríu ran như một cái chợ vừa mở, như một lớp học vừa tan, như một buổi dân ca liên hoan sắp bắt đầu... Nghe nó mà xốn xang mãi không chán. Chúng chuyện trò râm ran, có lẽ mỗi con đều có câu chuyện riêng của mình, giữ mãi trong lòng nay mới được thổ lộ cùng bạn bè nên ai cũng nói, ai cũng lắm lời, bất chấp bạn có lắng nghe hay không.
Đoạn văn diễn tả mùa nào trong năm?
Mùa xuân.
Mùa thu.
Mùa hạ.
Mùa đông.
A
Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai Khi mẹ vắng nhà, em cũng chị giã gạo Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng. Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín Buổi mẹ về, gạo đã trắng tinh Trưa mẹ về, cơm dẻo và ngon Chiều mẹ về, cỏ đã quang vườn Tối mẹ về, cổng nhà sạch sẽ. Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế! - Không, mẹ ơi ! Con đã ngoan đâu! Áo mẹ mưa bạc đầu Đầu mẹ nắng cháy tóc Mẹ ngày đêm khó nhọc Con chưa ngoan, chưa ngoan!
Cụm từ nào được lặp đi lặp lại nhiều nhất trong bài thơ?
Sớm mẹ về.
Con chưa ngoan.
Con đã ngoan đâu.
Khi mẹ vắng nhà.
D
Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai Khi mẹ vắng nhà, em cũng chị giã gạo Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng. Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín Buổi mẹ về, gạo đã trắng tinh Trưa mẹ về, cơm dẻo và ngon Chiều mẹ về, cỏ đã quang vườn Tối mẹ về, cổng nhà sạch sẽ. Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế! - Không, mẹ ơi ! Con đã ngoan đâu! Áo mẹ mưa bạc đầu Đầu mẹ nắng cháy tóc Mẹ ngày đêm khó nhọc Con chưa ngoan, chưa ngoan!
Từ "quang" trong câu thơ "Chiều mẹ về, cỏ đã quang vườn" có ý nghĩa là gì?
Ánh sáng của điện.
Sạch, hết vướng víu.
Sáng, như bóng đèn.
Nghĩa là quang cảnh.
B
Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai Khi mẹ vắng nhà, em cũng chị giã gạo Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng. Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín Buổi mẹ về, gạo đã trắng tinh Trưa mẹ về, cơm dẻo và ngon Chiều mẹ về, cỏ đã quang vườn Tối mẹ về, cổng nhà sạch sẽ. Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế! - Không, mẹ ơi ! Con đã ngoan đâu! Áo mẹ mưa bạc đầu Đầu mẹ nắng cháy tóc Mẹ ngày đêm khó nhọc Con chưa ngoan, chưa ngoan!
Bạn nhỏ đã làm việc gì cùng chị mình?
Giã gạo.
Quét sân, quét cổng.
Luộc khoai.
Thổi cơm.
A
Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai Khi mẹ vắng nhà, em cũng chị giã gạo Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng. Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín Buổi mẹ về, gạo đã trắng tinh Trưa mẹ về, cơm dẻo và ngon Chiều mẹ về, cỏ đã quang vườn Tối mẹ về, cổng nhà sạch sẽ. Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế! - Không, mẹ ơi ! Con đã ngoan đâu! Áo mẹ mưa bạc đầu Đầu mẹ nắng cháy tóc Mẹ ngày đêm khó nhọc Con chưa ngoan, chưa ngoan!
Hiệu quả những công việc mà bạn nhỏ làm như thế nào?
Mọi việc đều tươm tất, chỉn chu.
Cơm dẻo.
Vườn sạch cỏ.
Gạo trắng tinh.
A
Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai Khi mẹ vắng nhà, em cũng chị giã gạo Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng. Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín Buổi mẹ về, gạo đã trắng tinh Trưa mẹ về, cơm dẻo và ngon Chiều mẹ về, cỏ đã quang vườn Tối mẹ về, cổng nhà sạch sẽ. Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế! - Không, mẹ ơi ! Con đã ngoan đâu! Áo mẹ mưa bạc đầu Đầu mẹ nắng cháy tóc Mẹ ngày đêm khó nhọc Con chưa ngoan, chưa ngoan!
Mẹ bạn nhỏ đã nói điều gì với bạn nhỏ?
Ồ con ngoan quá!.
Dạo này ngoan thế!.
Dạo này ngoan thế?
Dạo này ngoan hơn rồi đấy!.
B
Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai Khi mẹ vắng nhà, em cũng chị giã gạo Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng. Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín Buổi mẹ về, gạo đã trắng tinh Trưa mẹ về, cơm dẻo và ngon Chiều mẹ về, cỏ đã quang vườn Tối mẹ về, cổng nhà sạch sẽ. Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế! - Không, mẹ ơi ! Con đã ngoan đâu! Áo mẹ mưa bạc đầu Đầu mẹ nắng cháy tóc Mẹ ngày đêm khó nhọc Con chưa ngoan, chưa ngoan!
Bạn nhỏ đã nói gì khi mẹ khen mình?
Mẹ mua đồ chơi cho con mẹ nhé!.
Ôi vui quá, con cảm ơn mẹ!.
Vâng, mẹ thưởng cho con gì đi mẹ nhé!.
Không, mẹ ơi! Con đã ngoan đâu!.
D
Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai Khi mẹ vắng nhà, em cũng chị giã gạo Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng. Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín Buổi mẹ về, gạo đã trắng tinh Trưa mẹ về, cơm dẻo và ngon Chiều mẹ về, cỏ đã quang vườn Tối mẹ về, cổng nhà sạch sẽ. Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế! - Không, mẹ ơi ! Con đã ngoan đâu! Áo mẹ mưa bạc đầu Đầu mẹ nắng cháy tóc Mẹ ngày đêm khó nhọc Con chưa ngoan, chưa ngoan!
Vì sao bạn nhỏ không dám nhận lời khen của mẹ?
Vì vẫn chưa giúp được mẹ nhiều, mẹ vẫn phải vất vả.
Vì bạn nhỏ chỉ muốn mẹ mua quà cho, không cần mẹ khen.
Vì không cần mẹ phải bận tâm lo lắng.
Vì bạn nhỏ chỉ muốn làm mẹ vui, không cần mẹ phải khen.
A
Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai Khi mẹ vắng nhà, em cũng chị giã gạo Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng. Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín Buổi mẹ về, gạo đã trắng tinh Trưa mẹ về, cơm dẻo và ngon Chiều mẹ về, cỏ đã quang vườn Tối mẹ về, cổng nhà sạch sẽ. Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế! - Không, mẹ ơi ! Con đã ngoan đâu! Áo mẹ mưa bạc đầu Đầu mẹ nắng cháy tóc Mẹ ngày đêm khó nhọc Con chưa ngoan, chưa ngoan!
Bạn nhỏ trong bài thơ này đã thật sự ngoan chưa?
Rất hư.
Ngoan.
Chưa ngoan.
Mải chơi.
B
Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai Khi mẹ vắng nhà, em cũng chị giã gạo Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng. Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín Buổi mẹ về, gạo đã trắng tinh Trưa mẹ về, cơm dẻo và ngon Chiều mẹ về, cỏ đã quang vườn Tối mẹ về, cổng nhà sạch sẽ. Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế! - Không, mẹ ơi ! Con đã ngoan đâu! Áo mẹ mưa bạc đầu Đầu mẹ nắng cháy tóc Mẹ ngày đêm khó nhọc Con chưa ngoan, chưa ngoan!
Nội dung của bài thơ này là gì?
Bạn nhỏ làm việc nhà đợi mẹ về mẹ khen.
Bạn nhỏ giúp đỡ mẹ việc nhà trong lúc mẹ đi vắng.
Bạn nhỏ tranh thủ làm việc nhà trong lúc đợi mẹ đi làm về.
Bạn nhỏ cùng chị làm việc nhà và đợi mẹ đi chợ về.
B
Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai Khi mẹ vắng nhà, em cũng chị giã gạo Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng. Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín Buổi mẹ về, gạo đã trắng tinh Trưa mẹ về, cơm dẻo và ngon Chiều mẹ về, cỏ đã quang vườn Tối mẹ về, cổng nhà sạch sẽ. Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế! - Không, mẹ ơi ! Con đã ngoan đâu! Áo mẹ mưa bạc đầu Đầu mẹ nắng cháy tóc Mẹ ngày đêm khó nhọc Con chưa ngoan, chưa ngoan!
Bạn nhỏ trong bài thơ này đã ngoan như thế nào?
Biết cùng phụ chị làm việc nhà và vui khi được mẹ khen.
Biết làm giúp mẹ việc nhà và ngoan ngoãn đợi mẹ về.
Biết giúp mẹ làm việc nhà, biết thương mẹ lo toan vất vả.
Biết tự học bài mà không cần mẹ kèm.
C
1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. 2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi, rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông đành ở lại trên lầu. Lầu chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ "Phật trong lòng" và một vò nước. 3. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. 4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người có tài, đặt tiệc to tiễn về nước. 5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khái truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tôn ông là ông tổ nghề thêu.
Trần Quốc Khái là ông tổ nghề gì?
Ông tổ nghề đan.
Ông tổ nghề hàn.
Ông tổ nghề thêu.
Ông tổ nghề nón.
C
1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. 2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi, rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông đành ở lại trên lầu. Lầu chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ "Phật trong lòng" và một vò nước. 3. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. 4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người có tài, đặt tiệc to tiễn về nước. 5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khái truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tôn ông là ông tổ nghề thêu.
Khi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
Cậu phải đứng ngoài lớp học lỏm và dùng que củi tập viết chữ trên nền cát.
Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách.
Nhà nghèo không có tiền mua sách, cậu phải mượn sách của chúng bạn.
Cậu vừa ham học vừa mê thả diều, cậu trở thành ông Trạng trẻ tuổi nhất - 13 tuổi.
B
1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. 2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi, rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông đành ở lại trên lầu. Lầu chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ "Phật trong lòng" và một vò nước. 3. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. 4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người có tài, đặt tiệc to tiễn về nước. 5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khái truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tôn ông là ông tổ nghề thêu.
Trần Quốc Khái học giỏi, đỗ tiến sĩ và làm quan dưới triều đại nào?
Triều Hồ.
Triều Nguyễn.
Triều Lê.
Triều Trần.
C
1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. 2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi, rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông đành ở lại trên lầu. Lầu chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ "Phật trong lòng" và một vò nước. 3. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. 4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người có tài, đặt tiệc to tiễn về nước. 5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khái truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tôn ông là ông tổ nghề thêu.
Trần Quốc Khái được nhà vua cử đi đâu?
Đi sứ ở Xiêm Thành.
Đi sứ ở Trung Quốc.
Đi đánh giặc ngoại xâm.
Đi xâm lược nước Xiêm.
B
1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. 2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi, rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông đành ở lại trên lầu. Lầu chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ "Phật trong lòng" và một vò nước. 3. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. 4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người có tài, đặt tiệc to tiễn về nước. 5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khái truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tôn ông là ông tổ nghề thêu.
Nhà vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
Vua Trung Quốc bắt ông làm câu đối.
Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi, rồi cất thang đi.
Vua Trung Quốc bắt ông cân một con voi.
Vua Trung Quốc bắt ông xây thành cao.
B
1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. 2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi, rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông đành ở lại trên lầu. Lầu chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ "Phật trong lòng" và một vò nước. 3. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. 4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người có tài, đặt tiệc to tiễn về nước. 5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khái truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tôn ông là ông tổ nghề thêu.
Khi Trần Quốc Khái vượt qua được thử thách của vua Trung Quốc, chuyện gì đã xảy ra?
Vua khen ông là người có tài và thả cho về nước.
Vua hậm hực vì không làm gì được sứ giả, kiếm cớ nhốt ông vào ngục.
Vua khen ông là người có tài, đặt tiệc to tiễn về nước.
Vua khen ông là người có tài và giữ ông lại cống hiến cho Trung Quốc.
C
1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. 2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi, rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông đành ở lại trên lầu. Lầu chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ "Phật trong lòng" và một vò nước. 3. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. 4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người có tài, đặt tiệc to tiễn về nước. 5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khái truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tôn ông là ông tổ nghề thêu.
Tại sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
Vì khi về nước, ông mở trường dạy học và xưởng dệt lụa.
Vì khi về nước, ông đã truyền dạy lại nghề thêu cho dân.
Vì khi về nước, ông tâu vua đưa người sang Trung Quốc học nghề thêu.
Vì khi về nước, ông sáng tạo ra nghề mới từ cách đan lọng.
B
1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. 2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi, rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông đành ở lại trên lầu. Lầu chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ "Phật trong lòng" và một vò nước. 3. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. 4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người có tài, đặt tiệc to tiễn về nước. 5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khái truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tôn ông là ông tổ nghề thêu.
Trần Quốc Khái đã dạy cho người dân nghề gì?
Nghề trồng lúa nước.
Nghề se tơ và dệt lụa.
Nghề nung đồng, đúc đồng.
Nghề thêu và làm lọng.
D
1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. 2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi, rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông đành ở lại trên lầu. Lầu chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ "Phật trong lòng" và một vò nước. 3. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. 4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người có tài, đặt tiệc to tiễn về nước. 5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khái truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tôn ông là ông tổ nghề thêu.
Nghề thêu và làm lọng có nguồn gốc từ nơi nào?
Thường Tín, Hà Tây (Hà Nội).
Thường Tín, Hà Đông, Hà Nội.
Thường Xuân, Thanh Hóa.
Gia Định, Sài gòn.
A
1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. 2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi, rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông đành ở lại trên lầu. Lầu chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ "Phật trong lòng" và một vò nước. 3. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. 4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người có tài, đặt tiệc to tiễn về nước. 5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khái truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tôn ông là ông tổ nghề thêu.
Nội dung của bài đọc này là gì?
Kể về con người Trần Quốc Khải: thông minh, nghị lực và đam mê sáng tạo, học hỏi.
Nhờ tài trí và dũng cảm, Trần Quốc Khải đã chiến thắng cuộc thử tài của vua Trung Quốc.
Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc đầy khó khăn và nguy hiểm.
Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc học được nghề thêu và dạy lại cho dân ta.
D
Tuấn và Lân ra chơi muộn. Lúc đi ngang quan bàn Thanh, chợt thấy quyển sổ để trên bàn, Tuấn tò mò, toan cầm lên xem. Lân vội can: - Đừng! Sao lại xem sổ tay của bạn? Vừa lúc ấy, Thanh bước vào. Nghe Lân nói, Thanh bảo: - Để mang ra sân cùng xem! Các bạn đang đố nhau về các nước, nhờ tớ làm trọng tài. Cả ba cùng chạy ào ra sân. Quyển sổ được mở ra. Những dòng chữ nắn nót ghi nội dung họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú... Thanh lên tiếng: - Đây rồi! Mô-na-cô đúng là nước vào loại nhỏ nhất, diện tích chỉ dần bằng nửa Hồ Tây ở thủ đô Hà Nội. Nhưng Va-ti-căng còn nhỏ hơn: Quốc gia đặc biệt này rộng chưa bằng một phần năm Mô-na-cô. Nước lớn nhất là Nga, rộng hơn nước ta trên 50 lần. Bốn, năm bạn cùng reo lên. Riêng Tùng chưa chịu thua: - Thế nước nào thì ít dân nhất? Tất cả nhìn nhau rồi nhìn Tùng. Anh chàng vẻ rất tự tin: - Cũng là Va-ti-căng. - Đúng đấy! - Thanh giải thích - Va-ti-căng chỉ có khoảng 700 người. Còn nước đông dân nhất là Trung Quốc: hơn 1 tỉ 200 triệu.
Thanh sử dụng sổ tay để ghi chép những gì?
Nội dung họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú...
Ghi điều riêng tư, cảm xúc và chuyện buồn của Thanh...
Những bài học trên lớp, bài tập về nhà,...
Tất cả các ý trên.
A
Tuấn và Lân ra chơi muộn. Lúc đi ngang quan bàn Thanh, chợt thấy quyển sổ để trên bàn, Tuấn tò mò, toan cầm lên xem. Lân vội can: - Đừng! Sao lại xem sổ tay của bạn? Vừa lúc ấy, Thanh bước vào. Nghe Lân nói, Thanh bảo: - Để mang ra sân cùng xem! Các bạn đang đố nhau về các nước, nhờ tớ làm trọng tài. Cả ba cùng chạy ào ra sân. Quyển sổ được mở ra. Những dòng chữ nắn nót ghi nội dung họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú... Thanh lên tiếng: - Đây rồi! Mô-na-cô đúng là nước vào loại nhỏ nhất, diện tích chỉ dần bằng nửa Hồ Tây ở thủ đô Hà Nội. Nhưng Va-ti-căng còn nhỏ hơn: Quốc gia đặc biệt này rộng chưa bằng một phần năm Mô-na-cô. Nước lớn nhất là Nga, rộng hơn nước ta trên 50 lần. Bốn, năm bạn cùng reo lên. Riêng Tùng chưa chịu thua: - Thế nước nào thì ít dân nhất? Tất cả nhìn nhau rồi nhìn Tùng. Anh chàng vẻ rất tự tin: - Cũng là Va-ti-căng. - Đúng đấy! - Thanh giải thích - Va-ti-căng chỉ có khoảng 700 người. Còn nước đông dân nhất là Trung Quốc: hơn 1 tỉ 200 triệu.
Tuấn đã định làm như thế nào với cuốn sổ tay của Thanh?
Tuấn định cầm lên xem.
Tuấn định viết lên đó.
Tuấn định đánh cắp nó.
Tuấn định giấu nó đi.
A
Tuấn và Lân ra chơi muộn. Lúc đi ngang quan bàn Thanh, chợt thấy quyển sổ để trên bàn, Tuấn tò mò, toan cầm lên xem. Lân vội can: - Đừng! Sao lại xem sổ tay của bạn? Vừa lúc ấy, Thanh bước vào. Nghe Lân nói, Thanh bảo: - Để mang ra sân cùng xem! Các bạn đang đố nhau về các nước, nhờ tớ làm trọng tài. Cả ba cùng chạy ào ra sân. Quyển sổ được mở ra. Những dòng chữ nắn nót ghi nội dung họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú... Thanh lên tiếng: - Đây rồi! Mô-na-cô đúng là nước vào loại nhỏ nhất, diện tích chỉ dần bằng nửa Hồ Tây ở thủ đô Hà Nội. Nhưng Va-ti-căng còn nhỏ hơn: Quốc gia đặc biệt này rộng chưa bằng một phần năm Mô-na-cô. Nước lớn nhất là Nga, rộng hơn nước ta trên 50 lần. Bốn, năm bạn cùng reo lên. Riêng Tùng chưa chịu thua: - Thế nước nào thì ít dân nhất? Tất cả nhìn nhau rồi nhìn Tùng. Anh chàng vẻ rất tự tin: - Cũng là Va-ti-căng. - Đúng đấy! - Thanh giải thích - Va-ti-căng chỉ có khoảng 700 người. Còn nước đông dân nhất là Trung Quốc: hơn 1 tỉ 200 triệu.
Người nào đã ngăn Tuấn không được xem cuốn sổ tay?
Tùng.
Thanh.
Lân.
Lan.
C
Tuấn và Lân ra chơi muộn. Lúc đi ngang quan bàn Thanh, chợt thấy quyển sổ để trên bàn, Tuấn tò mò, toan cầm lên xem. Lân vội can: - Đừng! Sao lại xem sổ tay của bạn? Vừa lúc ấy, Thanh bước vào. Nghe Lân nói, Thanh bảo: - Để mang ra sân cùng xem! Các bạn đang đố nhau về các nước, nhờ tớ làm trọng tài. Cả ba cùng chạy ào ra sân. Quyển sổ được mở ra. Những dòng chữ nắn nót ghi nội dung họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú... Thanh lên tiếng: - Đây rồi! Mô-na-cô đúng là nước vào loại nhỏ nhất, diện tích chỉ dần bằng nửa Hồ Tây ở thủ đô Hà Nội. Nhưng Va-ti-căng còn nhỏ hơn: Quốc gia đặc biệt này rộng chưa bằng một phần năm Mô-na-cô. Nước lớn nhất là Nga, rộng hơn nước ta trên 50 lần. Bốn, năm bạn cùng reo lên. Riêng Tùng chưa chịu thua: - Thế nước nào thì ít dân nhất? Tất cả nhìn nhau rồi nhìn Tùng. Anh chàng vẻ rất tự tin: - Cũng là Va-ti-căng. - Đúng đấy! - Thanh giải thích - Va-ti-căng chỉ có khoảng 700 người. Còn nước đông dân nhất là Trung Quốc: hơn 1 tỉ 200 triệu.
Quốc gia nào có diện tích nhỏ nhất và ít dân nhất thế giới?
Va-ti-căng.
Mô-na-cô.
Việt Nam.
Trung Quốc.
A
Tuấn và Lân ra chơi muộn. Lúc đi ngang quan bàn Thanh, chợt thấy quyển sổ để trên bàn, Tuấn tò mò, toan cầm lên xem. Lân vội can: - Đừng! Sao lại xem sổ tay của bạn? Vừa lúc ấy, Thanh bước vào. Nghe Lân nói, Thanh bảo: - Để mang ra sân cùng xem! Các bạn đang đố nhau về các nước, nhờ tớ làm trọng tài. Cả ba cùng chạy ào ra sân. Quyển sổ được mở ra. Những dòng chữ nắn nót ghi nội dung họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú... Thanh lên tiếng: - Đây rồi! Mô-na-cô đúng là nước vào loại nhỏ nhất, diện tích chỉ dần bằng nửa Hồ Tây ở thủ đô Hà Nội. Nhưng Va-ti-căng còn nhỏ hơn: Quốc gia đặc biệt này rộng chưa bằng một phần năm Mô-na-cô. Nước lớn nhất là Nga, rộng hơn nước ta trên 50 lần. Bốn, năm bạn cùng reo lên. Riêng Tùng chưa chịu thua: - Thế nước nào thì ít dân nhất? Tất cả nhìn nhau rồi nhìn Tùng. Anh chàng vẻ rất tự tin: - Cũng là Va-ti-căng. - Đúng đấy! - Thanh giải thích - Va-ti-căng chỉ có khoảng 700 người. Còn nước đông dân nhất là Trung Quốc: hơn 1 tỉ 200 triệu.
Nước đông dân nhất thế giới là nước nào?
Việt Nam.
Trung Quốc.
Mô-na-cô.
Va-ti-căng.
B
Tuấn và Lân ra chơi muộn. Lúc đi ngang quan bàn Thanh, chợt thấy quyển sổ để trên bàn, Tuấn tò mò, toan cầm lên xem. Lân vội can: - Đừng! Sao lại xem sổ tay của bạn? Vừa lúc ấy, Thanh bước vào. Nghe Lân nói, Thanh bảo: - Để mang ra sân cùng xem! Các bạn đang đố nhau về các nước, nhờ tớ làm trọng tài. Cả ba cùng chạy ào ra sân. Quyển sổ được mở ra. Những dòng chữ nắn nót ghi nội dung họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú... Thanh lên tiếng: - Đây rồi! Mô-na-cô đúng là nước vào loại nhỏ nhất, diện tích chỉ dần bằng nửa Hồ Tây ở thủ đô Hà Nội. Nhưng Va-ti-căng còn nhỏ hơn: Quốc gia đặc biệt này rộng chưa bằng một phần năm Mô-na-cô. Nước lớn nhất là Nga, rộng hơn nước ta trên 50 lần. Bốn, năm bạn cùng reo lên. Riêng Tùng chưa chịu thua: - Thế nước nào thì ít dân nhất? Tất cả nhìn nhau rồi nhìn Tùng. Anh chàng vẻ rất tự tin: - Cũng là Va-ti-căng. - Đúng đấy! - Thanh giải thích - Va-ti-căng chỉ có khoảng 700 người. Còn nước đông dân nhất là Trung Quốc: hơn 1 tỉ 200 triệu.
Quốc gia nào có diện tích lớn nhất thế giới?
Việt Nam.
Mô-na-cô.
Trung Quốc.
Nga.
D
Tuấn và Lân ra chơi muộn. Lúc đi ngang quan bàn Thanh, chợt thấy quyển sổ để trên bàn, Tuấn tò mò, toan cầm lên xem. Lân vội can: - Đừng! Sao lại xem sổ tay của bạn? Vừa lúc ấy, Thanh bước vào. Nghe Lân nói, Thanh bảo: - Để mang ra sân cùng xem! Các bạn đang đố nhau về các nước, nhờ tớ làm trọng tài. Cả ba cùng chạy ào ra sân. Quyển sổ được mở ra. Những dòng chữ nắn nót ghi nội dung họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú... Thanh lên tiếng: - Đây rồi! Mô-na-cô đúng là nước vào loại nhỏ nhất, diện tích chỉ dần bằng nửa Hồ Tây ở thủ đô Hà Nội. Nhưng Va-ti-căng còn nhỏ hơn: Quốc gia đặc biệt này rộng chưa bằng một phần năm Mô-na-cô. Nước lớn nhất là Nga, rộng hơn nước ta trên 50 lần. Bốn, năm bạn cùng reo lên. Riêng Tùng chưa chịu thua: - Thế nước nào thì ít dân nhất? Tất cả nhìn nhau rồi nhìn Tùng. Anh chàng vẻ rất tự tin: - Cũng là Va-ti-căng. - Đúng đấy! - Thanh giải thích - Va-ti-căng chỉ có khoảng 700 người. Còn nước đông dân nhất là Trung Quốc: hơn 1 tỉ 200 triệu.
Tại sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn?
Vì cuốn sổ đó chẳng có gì đáng xem.
Vì tự ý xem đồ là rất mất lịch sự.
Vì cuốn sổ đó có nội dung nguy hiểm.
Vì cuốn sổ đó nhìn rất xấu.
B
Kim đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút. Tôi nghe thấy một tiếng nổ kinh khủng và cảm thấy con tàu đang bay lên một cách chậm chạp. Mặt đất thông báo: "Đã bay được 70 giây." Tôi không còn ngồi trên ghế này được nữa, mà treo lơ lửng giữa trần và sàn tàu. Tất cả bỗng nhiên nhẹ hẳn. Tay, chân và mọi bộ phận cơ thể như không còn của tôi nữa. Tất cả đồ đạc cũng bay. Suốt thời gian đó, tôi vẫn làm việc, theo dõi các thiết bị của con tàu, ghi chép mọi nhận xét vào cuốn sổ. Có lúc tôi quên mình đang ở đâu, đặt bút chì xuống cạnh người và lập tức nó bay ra xa. Tôi nhìn thấy những dải mây nhẹ nhàng trôi trên trái đất thân yêu xa xôi, những ngọn núi, dòng sông, cánh rừng và bờ biển. Trên bầu trời đen có những ngôi sao sáng rực. Mặt trời so với lúc nhìn từ trái đất cũng rực rỡ hơn nhiều.
Ga-ga-rin là người nào?
Là công dân Anh, người đầu tiên đi vòng quanh trái đất.
Là công dân Đức, người đầu tiên chế tạo ra tàu vũ trụ.
Là công dân Liên Xô, người đầu tiên bay vào vũ trụ.
Là người Bồ Đào Nha, khám phá ra châu Mỹ.
C
Kim đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút. Tôi nghe thấy một tiếng nổ kinh khủng và cảm thấy con tàu đang bay lên một cách chậm chạp. Mặt đất thông báo: "Đã bay được 70 giây." Tôi không còn ngồi trên ghế này được nữa, mà treo lơ lửng giữa trần và sàn tàu. Tất cả bỗng nhiên nhẹ hẳn. Tay, chân và mọi bộ phận cơ thể như không còn của tôi nữa. Tất cả đồ đạc cũng bay. Suốt thời gian đó, tôi vẫn làm việc, theo dõi các thiết bị của con tàu, ghi chép mọi nhận xét vào cuốn sổ. Có lúc tôi quên mình đang ở đâu, đặt bút chì xuống cạnh người và lập tức nó bay ra xa. Tôi nhìn thấy những dải mây nhẹ nhàng trôi trên trái đất thân yêu xa xôi, những ngọn núi, dòng sông, cánh rừng và bờ biển. Trên bầu trời đen có những ngôi sao sáng rực. Mặt trời so với lúc nhìn từ trái đất cũng rực rỡ hơn nhiều.
Ga-ga-rin bắt đầu chuyến bay tới nơi nào?
Vũ trụ.
Mĩ.
Sao hỏa.
Vòng quanh trái đất.
A
Kim đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút. Tôi nghe thấy một tiếng nổ kinh khủng và cảm thấy con tàu đang bay lên một cách chậm chạp. Mặt đất thông báo: "Đã bay được 70 giây." Tôi không còn ngồi trên ghế này được nữa, mà treo lơ lửng giữa trần và sàn tàu. Tất cả bỗng nhiên nhẹ hẳn. Tay, chân và mọi bộ phận cơ thể như không còn của tôi nữa. Tất cả đồ đạc cũng bay. Suốt thời gian đó, tôi vẫn làm việc, theo dõi các thiết bị của con tàu, ghi chép mọi nhận xét vào cuốn sổ. Có lúc tôi quên mình đang ở đâu, đặt bút chì xuống cạnh người và lập tức nó bay ra xa. Tôi nhìn thấy những dải mây nhẹ nhàng trôi trên trái đất thân yêu xa xôi, những ngọn núi, dòng sông, cánh rừng và bờ biển. Trên bầu trời đen có những ngôi sao sáng rực. Mặt trời so với lúc nhìn từ trái đất cũng rực rỡ hơn nhiều.
Lúc bắt đầu bay, anh Ga-ga-rin đã cảm thấy thế nào?
Buồn phiền.
Vui sướng.
Căng thẳng.
Vội vàng.
C
Kim đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút. Tôi nghe thấy một tiếng nổ kinh khủng và cảm thấy con tàu đang bay lên một cách chậm chạp. Mặt đất thông báo: "Đã bay được 70 giây." Tôi không còn ngồi trên ghế này được nữa, mà treo lơ lửng giữa trần và sàn tàu. Tất cả bỗng nhiên nhẹ hẳn. Tay, chân và mọi bộ phận cơ thể như không còn của tôi nữa. Tất cả đồ đạc cũng bay. Suốt thời gian đó, tôi vẫn làm việc, theo dõi các thiết bị của con tàu, ghi chép mọi nhận xét vào cuốn sổ. Có lúc tôi quên mình đang ở đâu, đặt bút chì xuống cạnh người và lập tức nó bay ra xa. Tôi nhìn thấy những dải mây nhẹ nhàng trôi trên trái đất thân yêu xa xôi, những ngọn núi, dòng sông, cánh rừng và bờ biển. Trên bầu trời đen có những ngôi sao sáng rực. Mặt trời so với lúc nhìn từ trái đất cũng rực rỡ hơn nhiều.
Từ khi tàu xuất phát thì sau bao lâu thì Ga-ga-rin rơi vào trạng thái "lơ lửng"?
7 phút.
7 giờ.
70 giây.
9 giờ.
C
Kim đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút. Tôi nghe thấy một tiếng nổ kinh khủng và cảm thấy con tàu đang bay lên một cách chậm chạp. Mặt đất thông báo: "Đã bay được 70 giây." Tôi không còn ngồi trên ghế này được nữa, mà treo lơ lửng giữa trần và sàn tàu. Tất cả bỗng nhiên nhẹ hẳn. Tay, chân và mọi bộ phận cơ thể như không còn của tôi nữa. Tất cả đồ đạc cũng bay. Suốt thời gian đó, tôi vẫn làm việc, theo dõi các thiết bị của con tàu, ghi chép mọi nhận xét vào cuốn sổ. Có lúc tôi quên mình đang ở đâu, đặt bút chì xuống cạnh người và lập tức nó bay ra xa. Tôi nhìn thấy những dải mây nhẹ nhàng trôi trên trái đất thân yêu xa xôi, những ngọn núi, dòng sông, cánh rừng và bờ biển. Trên bầu trời đen có những ngôi sao sáng rực. Mặt trời so với lúc nhìn từ trái đất cũng rực rỡ hơn nhiều.
Ga-ga-rin đã làm gì trong khoảng thời gian bay?
Ga-ga-rin làm việc, theo dõi các thiết bị của con tàu, ghi chép mọi nhận xét vào cuốn sổ.
Ga-ga-rin vẫn làm việc, theo dõi thiết bị trên tàu và ghi chép; nhìn ngắm khung cảnh bên ngoài.
Ga-ga-rin nhìn ngắm khung cảnh bên ngoài.
Nghe nhạc để giảm căng thẳng.
B
1. Trung đoàn trưởng bước vào lán, nhìn cả đội một lượt. Cặp mắt ông ánh lên vẻ trìu mến, dịu dàng. Ông ngồi yên lặng một lúc lâu, rồi lên tiếng: - Các em ạ, hoàn cảnh chiến khu lúc này rất gian khổ. Mai đây chắc còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn. Các em sẽ khó lòng chịu nổi. Nếu em nào muốn trở về sống với gia đình thì trung đoàn cho các em về. Các em thấy thế nào? 2. Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, bọn trẻ lặng đi. Tự nhiên, ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại. Lượm bước tới gần đống lửa. Giọng em rung lên: - Em xin được ở lại. Em thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian... Cả đội nhao nhao: - Chúng em xin ở lại. Mừng nói như van lơn: - Chúng em còn nhỏ, chưa làm được chi nhiều thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được. Đừng bắt chúng em phải về, tội chúng em lắm, anh nờ... 3. Những lời van xin thơ ngây mà thống thiết, van xin được chiến đấu, hi sinh vì Tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ tuổi làm trung đoàn trưởng rơi nước mắt. Ông ôm Mừng vào lòng, nói: - Nếu các em đều xin ở lại, anh sẽ về báo cáo với Ban chỉ huy. 4. Bỗng một em cất tiếng hát, cả đội đồng thanh hát vang: "Đoàn Vệ quốc quân một lần ra đi Nào có mong chi đâu ngày trở về Ra đi, ra đi bảo tồn sông núi Ra đi, ra đi, thà chết không lui..." Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua lớp lớp cây rừng, bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên.
Thái độ của các chiến sĩ nhỏ tuổi như thế nào trước lời thông báo của trung đoàn trưởng?
Vui vẻ.
Phấn khởi.
Tức tối.
Xúc động.
D
1. Trung đoàn trưởng bước vào lán, nhìn cả đội một lượt. Cặp mắt ông ánh lên vẻ trìu mến, dịu dàng. Ông ngồi yên lặng một lúc lâu, rồi lên tiếng: - Các em ạ, hoàn cảnh chiến khu lúc này rất gian khổ. Mai đây chắc còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn. Các em sẽ khó lòng chịu nổi. Nếu em nào muốn trở về sống với gia đình thì trung đoàn cho các em về. Các em thấy thế nào? 2. Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, bọn trẻ lặng đi. Tự nhiên, ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại. Lượm bước tới gần đống lửa. Giọng em rung lên: - Em xin được ở lại. Em thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian... Cả đội nhao nhao: - Chúng em xin ở lại. Mừng nói như van lơn: - Chúng em còn nhỏ, chưa làm được chi nhiều thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được. Đừng bắt chúng em phải về, tội chúng em lắm, anh nờ... 3. Những lời van xin thơ ngây mà thống thiết, van xin được chiến đấu, hi sinh vì Tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ tuổi làm trung đoàn trưởng rơi nước mắt. Ông ôm Mừng vào lòng, nói: - Nếu các em đều xin ở lại, anh sẽ về báo cáo với Ban chỉ huy. 4. Bỗng một em cất tiếng hát, cả đội đồng thanh hát vang: "Đoàn Vệ quốc quân một lần ra đi Nào có mong chi đâu ngày trở về Ra đi, ra đi bảo tồn sông núi Ra đi, ra đi, thà chết không lui..." Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua lớp lớp cây rừng, bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên.
Tại sao nghe ông nói, "ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại"?
Vì các em muốn đi chơi.
Vì các muốn được đi đánh tây.
Vì các em sợ phải đi kháng chiến.
Vì các em cũng nhớ gia đình, bố mẹ.
D
1. Trung đoàn trưởng bước vào lán, nhìn cả đội một lượt. Cặp mắt ông ánh lên vẻ trìu mến, dịu dàng. Ông ngồi yên lặng một lúc lâu, rồi lên tiếng: - Các em ạ, hoàn cảnh chiến khu lúc này rất gian khổ. Mai đây chắc còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn. Các em sẽ khó lòng chịu nổi. Nếu em nào muốn trở về sống với gia đình thì trung đoàn cho các em về. Các em thấy thế nào? 2. Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, bọn trẻ lặng đi. Tự nhiên, ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại. Lượm bước tới gần đống lửa. Giọng em rung lên: - Em xin được ở lại. Em thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian... Cả đội nhao nhao: - Chúng em xin ở lại. Mừng nói như van lơn: - Chúng em còn nhỏ, chưa làm được chi nhiều thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được. Đừng bắt chúng em phải về, tội chúng em lắm, anh nờ... 3. Những lời van xin thơ ngây mà thống thiết, van xin được chiến đấu, hi sinh vì Tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ tuổi làm trung đoàn trưởng rơi nước mắt. Ông ôm Mừng vào lòng, nói: - Nếu các em đều xin ở lại, anh sẽ về báo cáo với Ban chỉ huy. 4. Bỗng một em cất tiếng hát, cả đội đồng thanh hát vang: "Đoàn Vệ quốc quân một lần ra đi Nào có mong chi đâu ngày trở về Ra đi, ra đi bảo tồn sông núi Ra đi, ra đi, thà chết không lui..." Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua lớp lớp cây rừng, bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên.
Tại sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?
Vì Lượm và các bạn không muốn về sống chung với tụi Tây và bọn Việt gian.
Vì ở chiến khu vui hơn.
Vì các bạn không muốn sống cùng gia đình.
Vì ở nhà nghèo đói.
A
1. Trung đoàn trưởng bước vào lán, nhìn cả đội một lượt. Cặp mắt ông ánh lên vẻ trìu mến, dịu dàng. Ông ngồi yên lặng một lúc lâu, rồi lên tiếng: - Các em ạ, hoàn cảnh chiến khu lúc này rất gian khổ. Mai đây chắc còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn. Các em sẽ khó lòng chịu nổi. Nếu em nào muốn trở về sống với gia đình thì trung đoàn cho các em về. Các em thấy thế nào? 2. Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, bọn trẻ lặng đi. Tự nhiên, ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại. Lượm bước tới gần đống lửa. Giọng em rung lên: - Em xin được ở lại. Em thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian... Cả đội nhao nhao: - Chúng em xin ở lại. Mừng nói như van lơn: - Chúng em còn nhỏ, chưa làm được chi nhiều thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được. Đừng bắt chúng em phải về, tội chúng em lắm, anh nờ... 3. Những lời van xin thơ ngây mà thống thiết, van xin được chiến đấu, hi sinh vì Tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ tuổi làm trung đoàn trưởng rơi nước mắt. Ông ôm Mừng vào lòng, nói: - Nếu các em đều xin ở lại, anh sẽ về báo cáo với Ban chỉ huy. 4. Bỗng một em cất tiếng hát, cả đội đồng thanh hát vang: "Đoàn Vệ quốc quân một lần ra đi Nào có mong chi đâu ngày trở về Ra đi, ra đi bảo tồn sông núi Ra đi, ra đi, thà chết không lui..." Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua lớp lớp cây rừng, bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên.
Lời nói thể hiện sự cương quyết, cứng cỏi của Lượm được thể hiện qua những chi tiết nào?
Chúng em còn nhỏ, chưa làm được chi nhiều thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được. Đừng bắt chúng em phải về, tội chúng em lắm, anh nờ..
Nếu các em đều xin ở lại, anh sẽ về báo cáo với Ban chỉ huy.
Em xin được ở lại. Em thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian...
Chúng em xin ở lại.
C
1. Trung đoàn trưởng bước vào lán, nhìn cả đội một lượt. Cặp mắt ông ánh lên vẻ trìu mến, dịu dàng. Ông ngồi yên lặng một lúc lâu, rồi lên tiếng: - Các em ạ, hoàn cảnh chiến khu lúc này rất gian khổ. Mai đây chắc còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn. Các em sẽ khó lòng chịu nổi. Nếu em nào muốn trở về sống với gia đình thì trung đoàn cho các em về. Các em thấy thế nào? 2. Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, bọn trẻ lặng đi. Tự nhiên, ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại. Lượm bước tới gần đống lửa. Giọng em rung lên: - Em xin được ở lại. Em thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian... Cả đội nhao nhao: - Chúng em xin ở lại. Mừng nói như van lơn: - Chúng em còn nhỏ, chưa làm được chi nhiều thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được. Đừng bắt chúng em phải về, tội chúng em lắm, anh nờ... 3. Những lời van xin thơ ngây mà thống thiết, van xin được chiến đấu, hi sinh vì Tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ tuổi làm trung đoàn trưởng rơi nước mắt. Ông ôm Mừng vào lòng, nói: - Nếu các em đều xin ở lại, anh sẽ về báo cáo với Ban chỉ huy. 4. Bỗng một em cất tiếng hát, cả đội đồng thanh hát vang: "Đoàn Vệ quốc quân một lần ra đi Nào có mong chi đâu ngày trở về Ra đi, ra đi bảo tồn sông núi Ra đi, ra đi, thà chết không lui..." Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua lớp lớp cây rừng, bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên.
Lời nói nào của Mừng khiến trung đoàn trưởng và mọi người xúc động?
Em xin được ở lại. Em thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian...
Chúng em còn nhỏ, chưa làm được chi nhiều thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được. Đừng bắt chúng em phải về, tội chúng em lắm, anh nờ...
Chúng em xin ở lại.
Nếu các em đều xin ở lại, anh sẽ về báo cáo với Ban chỉ huy.
B
1. Trung đoàn trưởng bước vào lán, nhìn cả đội một lượt. Cặp mắt ông ánh lên vẻ trìu mến, dịu dàng. Ông ngồi yên lặng một lúc lâu, rồi lên tiếng: - Các em ạ, hoàn cảnh chiến khu lúc này rất gian khổ. Mai đây chắc còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn. Các em sẽ khó lòng chịu nổi. Nếu em nào muốn trở về sống với gia đình thì trung đoàn cho các em về. Các em thấy thế nào? 2. Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, bọn trẻ lặng đi. Tự nhiên, ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại. Lượm bước tới gần đống lửa. Giọng em rung lên: - Em xin được ở lại. Em thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian... Cả đội nhao nhao: - Chúng em xin ở lại. Mừng nói như van lơn: - Chúng em còn nhỏ, chưa làm được chi nhiều thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được. Đừng bắt chúng em phải về, tội chúng em lắm, anh nờ... 3. Những lời van xin thơ ngây mà thống thiết, van xin được chiến đấu, hi sinh vì Tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ tuổi làm trung đoàn trưởng rơi nước mắt. Ông ôm Mừng vào lòng, nói: - Nếu các em đều xin ở lại, anh sẽ về báo cáo với Ban chỉ huy. 4. Bỗng một em cất tiếng hát, cả đội đồng thanh hát vang: "Đoàn Vệ quốc quân một lần ra đi Nào có mong chi đâu ngày trở về Ra đi, ra đi bảo tồn sông núi Ra đi, ra đi, thà chết không lui..." Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua lớp lớp cây rừng, bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên.
Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
Lời nói ấy rất khiêm tốn và trung thực, xuất phát từ tình yêu gia đình, người thân của em.
Lời nói ấy rất cương quyết, cứng cỏi, xuất phát từ lòng dũng cảm và anh hùng của em.
Lời nói ấy rất ngây thơ và cảm động, xuất phát từ lòng yêu nước và căm thù giặc của em.
Tất cả các ý trên.
C
1. Trung đoàn trưởng bước vào lán, nhìn cả đội một lượt. Cặp mắt ông ánh lên vẻ trìu mến, dịu dàng. Ông ngồi yên lặng một lúc lâu, rồi lên tiếng: - Các em ạ, hoàn cảnh chiến khu lúc này rất gian khổ. Mai đây chắc còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn. Các em sẽ khó lòng chịu nổi. Nếu em nào muốn trở về sống với gia đình thì trung đoàn cho các em về. Các em thấy thế nào? 2. Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, bọn trẻ lặng đi. Tự nhiên, ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại. Lượm bước tới gần đống lửa. Giọng em rung lên: - Em xin được ở lại. Em thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian... Cả đội nhao nhao: - Chúng em xin ở lại. Mừng nói như van lơn: - Chúng em còn nhỏ, chưa làm được chi nhiều thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được. Đừng bắt chúng em phải về, tội chúng em lắm, anh nờ... 3. Những lời van xin thơ ngây mà thống thiết, van xin được chiến đấu, hi sinh vì Tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ tuổi làm trung đoàn trưởng rơi nước mắt. Ông ôm Mừng vào lòng, nói: - Nếu các em đều xin ở lại, anh sẽ về báo cáo với Ban chỉ huy. 4. Bỗng một em cất tiếng hát, cả đội đồng thanh hát vang: "Đoàn Vệ quốc quân một lần ra đi Nào có mong chi đâu ngày trở về Ra đi, ra đi bảo tồn sông núi Ra đi, ra đi, thà chết không lui..." Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua lớp lớp cây rừng, bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên.
Ước muốn của các em nhỏ trước đề nghị của trung đoàn trưởng là gì?
Tất cả đều mong muốn được vui chơi thoải mái và tự do.
Tất cả đều mong muốn được đi học và trở thành người có ích.
Tất cả đều mong muốn được trở về yên ổn với gia đình.
Tất cả đều mong muốn được chiến đấu, hi sinh vì Tổ quốc.
D
1. Trung đoàn trưởng bước vào lán, nhìn cả đội một lượt. Cặp mắt ông ánh lên vẻ trìu mến, dịu dàng. Ông ngồi yên lặng một lúc lâu, rồi lên tiếng: - Các em ạ, hoàn cảnh chiến khu lúc này rất gian khổ. Mai đây chắc còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn. Các em sẽ khó lòng chịu nổi. Nếu em nào muốn trở về sống với gia đình thì trung đoàn cho các em về. Các em thấy thế nào? 2. Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, bọn trẻ lặng đi. Tự nhiên, ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại. Lượm bước tới gần đống lửa. Giọng em rung lên: - Em xin được ở lại. Em thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian... Cả đội nhao nhao: - Chúng em xin ở lại. Mừng nói như van lơn: - Chúng em còn nhỏ, chưa làm được chi nhiều thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được. Đừng bắt chúng em phải về, tội chúng em lắm, anh nờ... 3. Những lời van xin thơ ngây mà thống thiết, van xin được chiến đấu, hi sinh vì Tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ tuổi làm trung đoàn trưởng rơi nước mắt. Ông ôm Mừng vào lòng, nói: - Nếu các em đều xin ở lại, anh sẽ về báo cáo với Ban chỉ huy. 4. Bỗng một em cất tiếng hát, cả đội đồng thanh hát vang: "Đoàn Vệ quốc quân một lần ra đi Nào có mong chi đâu ngày trở về Ra đi, ra đi bảo tồn sông núi Ra đi, ra đi, thà chết không lui..." Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua lớp lớp cây rừng, bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên.
Các em nhỏ đã làm gì để thể hiện lòng quyết tâm đánh giặc được thể hiện qua chi tiết nào dưới đây?
Cùng đồng thanh hô "Chúng em xin ở lại".
Giơ cao bàn tay hô: "Xin thề! Xin thề!".
Cất cao tiếng hát bài "Đoàn Vệ quốc quân".
Ngẩng đầu thực hiện nghi thức "Chào cờ".
C
1. Trung đoàn trưởng bước vào lán, nhìn cả đội một lượt. Cặp mắt ông ánh lên vẻ trìu mến, dịu dàng. Ông ngồi yên lặng một lúc lâu, rồi lên tiếng: - Các em ạ, hoàn cảnh chiến khu lúc này rất gian khổ. Mai đây chắc còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn. Các em sẽ khó lòng chịu nổi. Nếu em nào muốn trở về sống với gia đình thì trung đoàn cho các em về. Các em thấy thế nào? 2. Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, bọn trẻ lặng đi. Tự nhiên, ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại. Lượm bước tới gần đống lửa. Giọng em rung lên: - Em xin được ở lại. Em thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian... Cả đội nhao nhao: - Chúng em xin ở lại. Mừng nói như van lơn: - Chúng em còn nhỏ, chưa làm được chi nhiều thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được. Đừng bắt chúng em phải về, tội chúng em lắm, anh nờ... 3. Những lời van xin thơ ngây mà thống thiết, van xin được chiến đấu, hi sinh vì Tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ tuổi làm trung đoàn trưởng rơi nước mắt. Ông ôm Mừng vào lòng, nói: - Nếu các em đều xin ở lại, anh sẽ về báo cáo với Ban chỉ huy. 4. Bỗng một em cất tiếng hát, cả đội đồng thanh hát vang: "Đoàn Vệ quốc quân một lần ra đi Nào có mong chi đâu ngày trở về Ra đi, ra đi bảo tồn sông núi Ra đi, ra đi, thà chết không lui..." Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua lớp lớp cây rừng, bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên.
Tiếng ca của các bạn nhỏ được so sánh với thứ gì?
Như ngàn mũi dao muốn tiêu diệt kẻ thù.
Như đóa hoa tỏa hương thơm ngát giữa vườn cây.
Như ngôi sao rực rỡ soi sáng bầu trời đêm.
Như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.
D
Ở gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay có một cây bằng lăng. Mùa hoa này, bằng lăng nở hoa mà không vui vì bé Thơ, bạn của cây, phải nằm viện. Sẻ non biết bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ. Sáng hôm ấy, bé Thơ về, bông bằng lăng cuối cùng đã nở. Nhưng bông hoa lại nở cao hơn cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó. Bé cứ ngỡ là mùa hoa đã qua. Sẻ non rất yêu bằng lăng và bé Thơ. Nó muốn giúp bông hoa. Nó chắp cánh, bay vù về phía cành bằng lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp xuống. Cành hoa chao qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ. Lập tức, sẻ nghe thấy tiếng reo từ trong gian phòng tràn ngập ánh nắng: - Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông bằng lăng nở muộn thế kia?
Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho người nào?
Cho chú sẻ non.
Cho bé Thơ.
Cho mùa hoa.
Cho bé nắng.
B
Ở gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay có một cây bằng lăng. Mùa hoa này, bằng lăng nở hoa mà không vui vì bé Thơ, bạn của cây, phải nằm viện. Sẻ non biết bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ. Sáng hôm ấy, bé Thơ về, bông bằng lăng cuối cùng đã nở. Nhưng bông hoa lại nở cao hơn cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó. Bé cứ ngỡ là mùa hoa đã qua. Sẻ non rất yêu bằng lăng và bé Thơ. Nó muốn giúp bông hoa. Nó chắp cánh, bay vù về phía cành bằng lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp xuống. Cành hoa chao qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ. Lập tức, sẻ nghe thấy tiếng reo từ trong gian phòng tràn ngập ánh nắng: - Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông bằng lăng nở muộn thế kia?
Chuyện gì đã xảy ra với bé Thơ?
Bé Thơ phải về quê.
Bé Thơ bận đi du lịch.
Bé Thơ phải đi học.
Bé Thơ phải nằm viện.
D
Ở gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay có một cây bằng lăng. Mùa hoa này, bằng lăng nở hoa mà không vui vì bé Thơ, bạn của cây, phải nằm viện. Sẻ non biết bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ. Sáng hôm ấy, bé Thơ về, bông bằng lăng cuối cùng đã nở. Nhưng bông hoa lại nở cao hơn cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó. Bé cứ ngỡ là mùa hoa đã qua. Sẻ non rất yêu bằng lăng và bé Thơ. Nó muốn giúp bông hoa. Nó chắp cánh, bay vù về phía cành bằng lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp xuống. Cành hoa chao qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ. Lập tức, sẻ nghe thấy tiếng reo từ trong gian phòng tràn ngập ánh nắng: - Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông bằng lăng nở muộn thế kia?
Tại sao bé Thơ nghĩ mùa hoa đã qua?
Vì bông hoa cuối cùng của mùa hoa đã tàn, những cánh hoa héo rũ, rơi rụng.
Vì bông hoa cuối cùng nở cao hơn cửa sổ, bé không nhìn thấy nó.
Vì chim sẻ chuyền cành khiến bông bằng lăng cuối cùng đã rơi xuống.
Tất cả các ý trên.
B
Ở gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay có một cây bằng lăng. Mùa hoa này, bằng lăng nở hoa mà không vui vì bé Thơ, bạn của cây, phải nằm viện. Sẻ non biết bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ. Sáng hôm ấy, bé Thơ về, bông bằng lăng cuối cùng đã nở. Nhưng bông hoa lại nở cao hơn cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó. Bé cứ ngỡ là mùa hoa đã qua. Sẻ non rất yêu bằng lăng và bé Thơ. Nó muốn giúp bông hoa. Nó chắp cánh, bay vù về phía cành bằng lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp xuống. Cành hoa chao qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ. Lập tức, sẻ nghe thấy tiếng reo từ trong gian phòng tràn ngập ánh nắng: - Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông bằng lăng nở muộn thế kia?
Sẻ non yêu quý thứ gì và ai?
Bằng lăng và bé Thơ.
Cây bằng lăng trong vườn.
Gia đình bé Thơ.
Bé Thơ và gia đình của bé.
A
Ở gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay có một cây bằng lăng. Mùa hoa này, bằng lăng nở hoa mà không vui vì bé Thơ, bạn của cây, phải nằm viện. Sẻ non biết bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ. Sáng hôm ấy, bé Thơ về, bông bằng lăng cuối cùng đã nở. Nhưng bông hoa lại nở cao hơn cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó. Bé cứ ngỡ là mùa hoa đã qua. Sẻ non rất yêu bằng lăng và bé Thơ. Nó muốn giúp bông hoa. Nó chắp cánh, bay vù về phía cành bằng lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp xuống. Cành hoa chao qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ. Lập tức, sẻ nghe thấy tiếng reo từ trong gian phòng tràn ngập ánh nắng: - Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông bằng lăng nở muộn thế kia?
Sẻ non đã làm như thế nào để giúp đỡ hai bạn mình?
Hót se sẻ để bé Thơ chú ý và nhìn ra ngoài cửa sổ.
Đáp xuống cửa sổ và cất tiếng gọi bé Thơ đến bên bậu cửa sổ.
Đậu trên cành hoa làm cho bông hoa chúc xuống để bé Thơ nhìn thấy.
Ngắt những cánh bằng lăng tha vào phòng cho bé Thơ.
C
Ở gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay có một cây bằng lăng. Mùa hoa này, bằng lăng nở hoa mà không vui vì bé Thơ, bạn của cây, phải nằm viện. Sẻ non biết bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ. Sáng hôm ấy, bé Thơ về, bông bằng lăng cuối cùng đã nở. Nhưng bông hoa lại nở cao hơn cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó. Bé cứ ngỡ là mùa hoa đã qua. Sẻ non rất yêu bằng lăng và bé Thơ. Nó muốn giúp bông hoa. Nó chắp cánh, bay vù về phía cành bằng lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp xuống. Cành hoa chao qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ. Lập tức, sẻ nghe thấy tiếng reo từ trong gian phòng tràn ngập ánh nắng: - Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông bằng lăng nở muộn thế kia?
Bằng lăng và chim sẻ dành cho bé Thơ tình cảm gì?
Rất muốn bé chú ý.
Rất căm hận bé.
Rất quý mến bé.
Rất muốn được bé yêu thương.
C
Ở gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay có một cây bằng lăng. Mùa hoa này, bằng lăng nở hoa mà không vui vì bé Thơ, bạn của cây, phải nằm viện. Sẻ non biết bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ. Sáng hôm ấy, bé Thơ về, bông bằng lăng cuối cùng đã nở. Nhưng bông hoa lại nở cao hơn cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó. Bé cứ ngỡ là mùa hoa đã qua. Sẻ non rất yêu bằng lăng và bé Thơ. Nó muốn giúp bông hoa. Nó chắp cánh, bay vù về phía cành bằng lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp xuống. Cành hoa chao qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ. Lập tức, sẻ nghe thấy tiếng reo từ trong gian phòng tràn ngập ánh nắng: - Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông bằng lăng nở muộn thế kia?
Nội dung của câu chuyện này là gì?
Bé Thơ phải đi viện và chỉ có Chim Sẻ và bằng lăng làm bạn.
Bé Thơ phải đi viện và chỉ có chim sẻ và bằng lăng nhớ nhung, mong ngóng.
Tình cảm ngưỡng mộ mà bằng lăng và chim sẻ đã dành cho bé Thơ.
Tình cảm đẹp đẽ, cảm động mà bằng lăng và chim sẻ dành cho bé Thơ.
D
Ở gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay có một cây bằng lăng. Mùa hoa này, bằng lăng nở hoa mà không vui vì bé Thơ, bạn của cây, phải nằm viện. Sẻ non biết bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ. Sáng hôm ấy, bé Thơ về, bông bằng lăng cuối cùng đã nở. Nhưng bông hoa lại nở cao hơn cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó. Bé cứ ngỡ là mùa hoa đã qua. Sẻ non rất yêu bằng lăng và bé Thơ. Nó muốn giúp bông hoa. Nó chắp cánh, bay vù về phía cành bằng lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp xuống. Cành hoa chao qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ. Lập tức, sẻ nghe thấy tiếng reo từ trong gian phòng tràn ngập ánh nắng: - Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông bằng lăng nở muộn thế kia?
Những nhân vật nào được nhắc đến trong câu chuyện này?
Bé Thơ và bông hoa bằng lăng.
Chú sẻ, bằng lăng và bé Thơ.
Bé Thơ và chú sẻ.
Chú sẻ và bằng lăng.
B
Đường lên dốc trơn và lầy. Người nọ đi tiếp sau người kia. Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng. Họ nhích từng bước. Nhìn lên chỉ thấy những chiếc ba lô lù lù nối nhau trên những cái lưng cong cong. Nhìn xuống là những chiếc mũ tai bèo lúp xúp trên những mái đầu đang cắm về phía trước. Những khuôn mặt đỏ bừng. Đoàn quân đột ngột chuyển mạnh. Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ. Những dặm rừng xám đi vì chất độc hóa học Mĩ. Những dặm rừng đen lại, cây cháy thành than chọc lên nền trời mây... Tất cả, tất cả lướt qua rất nhanh.
Đường mòn Hồ Chí Minh là con đường được miêu tả như thế nào?
Là con đường dọc dãy Trường Sơn, đưa bộ đội vào chiến trường miền Nam đánh giặc Mĩ.
Là con đường dọc dãy Trường Sơn, đưa bộ đội ra chiến trường miền Bắc đánh giặc Mĩ.
Là con đường dọc dãy Trường Sa, đưa bộ đội vào chiến trường miền Nam đánh giặc Mĩ.
Tất cả các ý trên.
A
Đường lên dốc trơn và lầy. Người nọ đi tiếp sau người kia. Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng. Họ nhích từng bước. Nhìn lên chỉ thấy những chiếc ba lô lù lù nối nhau trên những cái lưng cong cong. Nhìn xuống là những chiếc mũ tai bèo lúp xúp trên những mái đầu đang cắm về phía trước. Những khuôn mặt đỏ bừng. Đoàn quân đột ngột chuyển mạnh. Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ. Những dặm rừng xám đi vì chất độc hóa học Mĩ. Những dặm rừng đen lại, cây cháy thành than chọc lên nền trời mây... Tất cả, tất cả lướt qua rất nhanh.
Đường lên dốc Trường Sơn được diễn tả như thế nào?
Trơn và lầy.
Êm ru và đẹp.
Thẳng tắp.
Bằng phẳng.
A
Đường lên dốc trơn và lầy. Người nọ đi tiếp sau người kia. Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng. Họ nhích từng bước. Nhìn lên chỉ thấy những chiếc ba lô lù lù nối nhau trên những cái lưng cong cong. Nhìn xuống là những chiếc mũ tai bèo lúp xúp trên những mái đầu đang cắm về phía trước. Những khuôn mặt đỏ bừng. Đoàn quân đột ngột chuyển mạnh. Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ. Những dặm rừng xám đi vì chất độc hóa học Mĩ. Những dặm rừng đen lại, cây cháy thành than chọc lên nền trời mây... Tất cả, tất cả lướt qua rất nhanh.
Hình ảnh đoàn quân vượt dốc được so sánh với thứ gì?
Như đàn kiến đen đang hành quân.
Như đàn chim vỗ cánh bay về tổ.
Như một sợi dây kéo thẳng đứng.
Như những người kéo co đang hăm hở tranh đua.
C
Đường lên dốc trơn và lầy. Người nọ đi tiếp sau người kia. Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng. Họ nhích từng bước. Nhìn lên chỉ thấy những chiếc ba lô lù lù nối nhau trên những cái lưng cong cong. Nhìn xuống là những chiếc mũ tai bèo lúp xúp trên những mái đầu đang cắm về phía trước. Những khuôn mặt đỏ bừng. Đoàn quân đột ngột chuyển mạnh. Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ. Những dặm rừng xám đi vì chất độc hóa học Mĩ. Những dặm rừng đen lại, cây cháy thành than chọc lên nền trời mây... Tất cả, tất cả lướt qua rất nhanh.
Hình ảnh so sánh "Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng." nói lên điều gì?
Bộ đội vui vẻ về thăm làng sau chiến thắng.
Bộ đội đang chiến đấu rất dũng cảm trên chiến trường.
Bộ đội đang phải vượt qua một cái dốc rất cao.
Bộ đội đang hăm hở hành quân ra chiến trường.
C
Đường lên dốc trơn và lầy. Người nọ đi tiếp sau người kia. Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng. Họ nhích từng bước. Nhìn lên chỉ thấy những chiếc ba lô lù lù nối nhau trên những cái lưng cong cong. Nhìn xuống là những chiếc mũ tai bèo lúp xúp trên những mái đầu đang cắm về phía trước. Những khuôn mặt đỏ bừng. Đoàn quân đột ngột chuyển mạnh. Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ. Những dặm rừng xám đi vì chất độc hóa học Mĩ. Những dặm rừng đen lại, cây cháy thành than chọc lên nền trời mây... Tất cả, tất cả lướt qua rất nhanh.
Bài đọc này có nội dung gì?
Niềm vui của người lính thắng trận.
Nỗi khó khăn, vất vả của người lính trên đường mòn.
Sự đồng lòng, đoàn kết của những người lính.
Sự giúp đỡ của nhân dân cho những người lính.
B
Một tờ giấy trắng Cô gấp cong cong Thoắt cái đã xong Chiếc thuyền xinh quá! Một tờ giấy đỏ Mềm mại tay cô Mặt trời đã phô Nhiều tia nắng tỏa. Thêm tờ xanh nữa Cô cắt rất nhanh Mặt nước dập dềnh Quanh thuyền sóng lượn. Như phép mầu nhiệm Hiện trước mắt em: Biển biếc bình minh Rì rào sóng vỗ... Biết bao điều lạ Từ bàn tay cô.
Bài thơ này viết về ai?
Trường học.
Giáo viên nữ.
Bạn bè.
Giáo viên.
B
Một tờ giấy trắng Cô gấp cong cong Thoắt cái đã xong Chiếc thuyền xinh quá! Một tờ giấy đỏ Mềm mại tay cô Mặt trời đã phô Nhiều tia nắng tỏa. Thêm tờ xanh nữa Cô cắt rất nhanh Mặt nước dập dềnh Quanh thuyền sóng lượn. Như phép mầu nhiệm Hiện trước mắt em: Biển biếc bình minh Rì rào sóng vỗ... Biết bao điều lạ Từ bàn tay cô.
Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã tạo ra những thứ gì?
Chiếc thuyền, dòng sông, bầu trời, hàng cây.
Chiếc thuyền, mặt trời, mặt nước, biển biếc.
Chiếc thuyền, mặt biển, mặt nước, mặt trăng.
Chiếc thuyền, mặt trời, dòng sông, bãi biển.
B
Một tờ giấy trắng Cô gấp cong cong Thoắt cái đã xong Chiếc thuyền xinh quá! Một tờ giấy đỏ Mềm mại tay cô Mặt trời đã phô Nhiều tia nắng tỏa. Thêm tờ xanh nữa Cô cắt rất nhanh Mặt nước dập dềnh Quanh thuyền sóng lượn. Như phép mầu nhiệm Hiện trước mắt em: Biển biếc bình minh Rì rào sóng vỗ... Biết bao điều lạ Từ bàn tay cô.
Từ những tờ giấy cắt dán, cô giáo đã tạo nên bức tranh tả cảnh gì?
Phong cảnh làng quê.
Bình minh trên biển.
Khu vườn mùa hạ.
Cảnh trẻ em tắm biển.
B
Một tờ giấy trắng Cô gấp cong cong Thoắt cái đã xong Chiếc thuyền xinh quá! Một tờ giấy đỏ Mềm mại tay cô Mặt trời đã phô Nhiều tia nắng tỏa. Thêm tờ xanh nữa Cô cắt rất nhanh Mặt nước dập dềnh Quanh thuyền sóng lượn. Như phép mầu nhiệm Hiện trước mắt em: Biển biếc bình minh Rì rào sóng vỗ... Biết bao điều lạ Từ bàn tay cô.
Chúng ta hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào?
Sự sáng tạo và bàn tay khéo léo của cô giáo đã tạo nên bao điều mới mẻ cho các em.
Bàn tay cô giáo rất đặc biệt.
Cô giáo là người có phép thuật, có thể tạo ra những điều kì lạ.
Tất cả các ý trên.
A
Một tờ giấy trắng Cô gấp cong cong Thoắt cái đã xong Chiếc thuyền xinh quá! Một tờ giấy đỏ Mềm mại tay cô Mặt trời đã phô Nhiều tia nắng tỏa. Thêm tờ xanh nữa Cô cắt rất nhanh Mặt nước dập dềnh Quanh thuyền sóng lượn. Như phép mầu nhiệm Hiện trước mắt em: Biển biếc bình minh Rì rào sóng vỗ... Biết bao điều lạ Từ bàn tay cô.
Nội dung của bài thơ này là gì?
Ca ngợi khả năng sáng tạo và đôi bàn tay khéo léo của cô giáo.
Ca ngợi sự say mê và ham học của học trò trong giờ học.
Ca ngợi cô giáo gần gũi và thân thiện như mẹ hiền.
Ca ngợi sự ân cần, dịu dàng và yêu quý học trò của cô giáo.
A
1. Tiếng trống vật nổi lên dồn dập. Người tứ xứ đổ về như nước chảy. Ai ai cũng náo nức muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. Người ta chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật, nhiều người phải trèo lên những cây cao gần đấy xem cho rõ. 2. Ngay nhịp trống đầu, Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ. Anh vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt hóa khôn lường. Trái lại, ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ, chậm chạp. Hai tay ông lúc nào cũng dang rộng, để sát xuống mặt đất, xoay xoay chống đỡ... Keo vật xem chừng chán ngắt. 3. Ông Cản Ngũ bỗng bước hụt, mất đà chúi xuống. Quắm Đen nhanh như cắt, luồn qua hai cánh tay ông, ôm lấy một bên chân ông, bốc lên. Người xem bốn phía xung quanh reo ồ cả lên. Thôi thế là ông Cản Ngũ ngã rồi, nhất định ngã rồi, có khỏe bằng voi cũng phải ngã! 4. Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã. Ông Cản Ngũ vẫn chưa ngã. Ông vẫn đứng như cây trồng giữa sới. Còn Quắm Đen thì đang loay hoay, gò lưng lại, không sao bê nổi chân ông lên. Cái chân tựa như bằng cột sắt chứ không phải là chân người nữa. 5. Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình nhìn Quắm Đen mồ hôi mồ kê nhễ nhại dưới chân. Lúc lâu, ông mới thò tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen, nhấc bổng anh lên, coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng vậy.
Bài đọc miêu tả cảnh tượng như thế nào?
Cảnh đấu võ.
Cảnh đấu vật.
Cảnh đấu trí.
Cảnh đánh lộn.
B
1. Tiếng trống vật nổi lên dồn dập. Người tứ xứ đổ về như nước chảy. Ai ai cũng náo nức muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. Người ta chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật, nhiều người phải trèo lên những cây cao gần đấy xem cho rõ. 2. Ngay nhịp trống đầu, Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ. Anh vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt hóa khôn lường. Trái lại, ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ, chậm chạp. Hai tay ông lúc nào cũng dang rộng, để sát xuống mặt đất, xoay xoay chống đỡ... Keo vật xem chừng chán ngắt. 3. Ông Cản Ngũ bỗng bước hụt, mất đà chúi xuống. Quắm Đen nhanh như cắt, luồn qua hai cánh tay ông, ôm lấy một bên chân ông, bốc lên. Người xem bốn phía xung quanh reo ồ cả lên. Thôi thế là ông Cản Ngũ ngã rồi, nhất định ngã rồi, có khỏe bằng voi cũng phải ngã! 4. Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã. Ông Cản Ngũ vẫn chưa ngã. Ông vẫn đứng như cây trồng giữa sới. Còn Quắm Đen thì đang loay hoay, gò lưng lại, không sao bê nổi chân ông lên. Cái chân tựa như bằng cột sắt chứ không phải là chân người nữa. 5. Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình nhìn Quắm Đen mồ hôi mồ kê nhễ nhại dưới chân. Lúc lâu, ông mới thò tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen, nhấc bổng anh lên, coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng vậy.
Tiếng trống như thế nào?
Nổi lên dồn dập.
Thỉnh thoảng một vài tiếng.
Không có tiếng trống.
Tiếng trống như lời than thở.
A
1. Tiếng trống vật nổi lên dồn dập. Người tứ xứ đổ về như nước chảy. Ai ai cũng náo nức muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. Người ta chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật, nhiều người phải trèo lên những cây cao gần đấy xem cho rõ. 2. Ngay nhịp trống đầu, Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ. Anh vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt hóa khôn lường. Trái lại, ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ, chậm chạp. Hai tay ông lúc nào cũng dang rộng, để sát xuống mặt đất, xoay xoay chống đỡ... Keo vật xem chừng chán ngắt. 3. Ông Cản Ngũ bỗng bước hụt, mất đà chúi xuống. Quắm Đen nhanh như cắt, luồn qua hai cánh tay ông, ôm lấy một bên chân ông, bốc lên. Người xem bốn phía xung quanh reo ồ cả lên. Thôi thế là ông Cản Ngũ ngã rồi, nhất định ngã rồi, có khỏe bằng voi cũng phải ngã! 4. Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã. Ông Cản Ngũ vẫn chưa ngã. Ông vẫn đứng như cây trồng giữa sới. Còn Quắm Đen thì đang loay hoay, gò lưng lại, không sao bê nổi chân ông lên. Cái chân tựa như bằng cột sắt chứ không phải là chân người nữa. 5. Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình nhìn Quắm Đen mồ hôi mồ kê nhễ nhại dưới chân. Lúc lâu, ông mới thò tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen, nhấc bổng anh lên, coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng vậy.
Mục đích của việc mà người dân phải chen lấn nhau, quay kín quanh sới vật và nhiều người trèo lên cây cao để làm gì?
Xem cho rõ.
Gây chú ý.
Hoà nhập cùng lễ hội.
Không có hành động ấy.
A
1. Tiếng trống vật nổi lên dồn dập. Người tứ xứ đổ về như nước chảy. Ai ai cũng náo nức muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. Người ta chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật, nhiều người phải trèo lên những cây cao gần đấy xem cho rõ. 2. Ngay nhịp trống đầu, Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ. Anh vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt hóa khôn lường. Trái lại, ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ, chậm chạp. Hai tay ông lúc nào cũng dang rộng, để sát xuống mặt đất, xoay xoay chống đỡ... Keo vật xem chừng chán ngắt. 3. Ông Cản Ngũ bỗng bước hụt, mất đà chúi xuống. Quắm Đen nhanh như cắt, luồn qua hai cánh tay ông, ôm lấy một bên chân ông, bốc lên. Người xem bốn phía xung quanh reo ồ cả lên. Thôi thế là ông Cản Ngũ ngã rồi, nhất định ngã rồi, có khỏe bằng voi cũng phải ngã! 4. Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã. Ông Cản Ngũ vẫn chưa ngã. Ông vẫn đứng như cây trồng giữa sới. Còn Quắm Đen thì đang loay hoay, gò lưng lại, không sao bê nổi chân ông lên. Cái chân tựa như bằng cột sắt chứ không phải là chân người nữa. 5. Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình nhìn Quắm Đen mồ hôi mồ kê nhễ nhại dưới chân. Lúc lâu, ông mới thò tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen, nhấc bổng anh lên, coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng vậy.
Cuộc thi đấu diễn ra giữa hai nhân vật nào?
Quắm Đen và Cản Ngũ.
Dân làng và Quắm Đen.
Dân làng và Cản Ngũ.
Dân làng.
B
1. Tiếng trống vật nổi lên dồn dập. Người tứ xứ đổ về như nước chảy. Ai ai cũng náo nức muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. Người ta chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật, nhiều người phải trèo lên những cây cao gần đấy xem cho rõ. 2. Ngay nhịp trống đầu, Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ. Anh vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt hóa khôn lường. Trái lại, ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ, chậm chạp. Hai tay ông lúc nào cũng dang rộng, để sát xuống mặt đất, xoay xoay chống đỡ... Keo vật xem chừng chán ngắt. 3. Ông Cản Ngũ bỗng bước hụt, mất đà chúi xuống. Quắm Đen nhanh như cắt, luồn qua hai cánh tay ông, ôm lấy một bên chân ông, bốc lên. Người xem bốn phía xung quanh reo ồ cả lên. Thôi thế là ông Cản Ngũ ngã rồi, nhất định ngã rồi, có khỏe bằng voi cũng phải ngã! 4. Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã. Ông Cản Ngũ vẫn chưa ngã. Ông vẫn đứng như cây trồng giữa sới. Còn Quắm Đen thì đang loay hoay, gò lưng lại, không sao bê nổi chân ông lên. Cái chân tựa như bằng cột sắt chứ không phải là chân người nữa. 5. Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình nhìn Quắm Đen mồ hôi mồ kê nhễ nhại dưới chân. Lúc lâu, ông mới thò tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen, nhấc bổng anh lên, coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng vậy.
Ông Cản Ngũ đang đấu với ai?
Quắm Đen.
Dân làng.
Chính mình.
Anh trai của mình.
A
Ngày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng phải chịu tội. Được lệnh vua, cả vùng lo sợ. Chỉ có một cậu bé bình tĩnh thưa với cha: - Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua, con sẽ lo được việc này. Người cha lấy làm lạ, nói với làng. Làng không biết làm thế nào, đành cấp tiền cho hai cha con lên đường. Đến trước cung vua, cậu bé kêu khóc om sòm. Vua cho gọi vào, hỏi: - Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ? - Muôn tâu Đức Vua – cậu bé đáp – bố con mới đẻ em bé, bắt con đi xin sữa cho em. Con không xin được, liền bị đuổi đi. Vua quát: - Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được! Cậu bé bèn đáp: - Muôn tâu, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng con phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ? Vua bật cười, thầm khen cậu bé, nhưng vẫn muốn thử tài cậu lần nữa. Hôm sau, nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ, bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, nói: - Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. Vua biết là đã tìm được người giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài.
Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà mái biết đẻ trứng.
Vua hạ lệnh cho mỗi làng nghĩ ra kế đánh giặt Nguyên.
Vua hạ lệnh cho mở cuộc thi tuyển người tài.
A