article
stringclasses
375 values
question
stringlengths
10
452
opa
stringlengths
2
258
opb
stringlengths
2
198
opc
stringlengths
2
213
opd
stringlengths
2
208
answer
stringclasses
4 values
Gần tối, cơn mưa rừng ập xuống. Chiếc xe của chúng tôi bỗng khựng lại. Tứ rú ga mấy lần nhưng xe không nhúc nhích. Hai bánh trước đã vục xuống vũng lầy. Chúng tôi đành ngồi thu lu trong xe, chịu rét qua đêm. Gần sáng, trời tạnh. Tứ nhảy xuống nhìn, lắc đầu: - Thế này thì hết cách rồi! Bỗng Cần kêu lên: - Chạy đi! Voi rừng đấy! Mọi người vội vã nép vào lùm cây ven đường. Một con voi già lừng lững tiến về chiếc xe. Tứ chộp lấy khẩu súng. Cần vội ngăn lại: - Không được bắn! Con voi lúc lắc vòi ra hiệu điều gì đó, rồi đến trước mũi xe. Tứ lo lắng: - Nó đập tan xe mất. Phải bắn thôi! Nhưng kìa, con voi quặp chặt vòi vào đầu xe và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy. Lôi xong, nó huơ vòi về phía lùm cây rồi lững thững đi theo hướng bản Tun. Thật may cho chúng tôi đã gặp được voi nhà.
Những con voi đã giúp những người đi xe là loài voi gì?
Voi rạp xiếc.
Voi nhà.
Voi rừng.
Voi châu Phi.
B
Gần tối, cơn mưa rừng ập xuống. Chiếc xe của chúng tôi bỗng khựng lại. Tứ rú ga mấy lần nhưng xe không nhúc nhích. Hai bánh trước đã vục xuống vũng lầy. Chúng tôi đành ngồi thu lu trong xe, chịu rét qua đêm. Gần sáng, trời tạnh. Tứ nhảy xuống nhìn, lắc đầu: - Thế này thì hết cách rồi! Bỗng Cần kêu lên: - Chạy đi! Voi rừng đấy! Mọi người vội vã nép vào lùm cây ven đường. Một con voi già lừng lững tiến về chiếc xe. Tứ chộp lấy khẩu súng. Cần vội ngăn lại: - Không được bắn! Con voi lúc lắc vòi ra hiệu điều gì đó, rồi đến trước mũi xe. Tứ lo lắng: - Nó đập tan xe mất. Phải bắn thôi! Nhưng kìa, con voi quặp chặt vòi vào đầu xe và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy. Lôi xong, nó huơ vòi về phía lùm cây rồi lững thững đi theo hướng bản Tun. Thật may cho chúng tôi đã gặp được voi nhà.
Voi nhà là con vật như thế nào?
Nhút nhát.
Hung dữ.
Có ích.
Có hại.
C
1. Một ngày nắng đẹp, đang leo trèo trên hàng dừa ven sông, Khỉ bỗng nghe tiếng quẫy mạnh dưới nước. Một con vật da sần sùi, dài thượt, nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắc, trườn lên bãi cát. Nó nhìn Khỉ bằng cặp mắt ti hí với hai hàng nước mắt chảy dài. Khỉ ngạc nhiên: - Bạn là ai? Vì sao bạn khóc? - Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi. Khỉ nghe vậy, mời Cá Sấu kết bạn. Từ đó, ngày nào Cá Sấu cũng đến, ăn những hoa quả mà Khỉ hái cho. 2. Một hôm, Cá Sấu mời Khỉ đến chơi nhà. Khỉ nhận lời, ngồi lên lưng Cá Sấu. Bơi đã xa bờ, Cá Sấu mới bảo: - Vua của chúng tôi ốm nặng, phải ăn một quả tim khỉ mới khỏi. Tôi cần quả tim của bạn. Khỉ nghe vậy hết sức hoảng sợ. Nhưng rồi trấn tĩnh lại, nó bảo: - Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng bảo trước. Quả tim tôi để ở nhà. Mau đưa tôi về lấy, tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn. 3. Cá Sấu tưởng thật, liền đưa Khỉ trở lại bờ. Tới nơi, Khỉ đu vút lên cành cây, mắng: - Con vật bội bạc kia! Đi đi! Chẳng ai thèm kết bạn với những kẻ giả dối như mi đâu. 4. Cá Sấu tẽn tò, lặn sâu xuống nước, lủi mất.
Những con vật nào được đề cập đến câu chuyện này?
Khỉ và Quạ.
Cá Sấu và Khỉ.
Cá Sấu và Hươu.
Khỉ và Cá.
B
1. Một ngày nắng đẹp, đang leo trèo trên hàng dừa ven sông, Khỉ bỗng nghe tiếng quẫy mạnh dưới nước. Một con vật da sần sùi, dài thượt, nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắc, trườn lên bãi cát. Nó nhìn Khỉ bằng cặp mắt ti hí với hai hàng nước mắt chảy dài. Khỉ ngạc nhiên: - Bạn là ai? Vì sao bạn khóc? - Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi. Khỉ nghe vậy, mời Cá Sấu kết bạn. Từ đó, ngày nào Cá Sấu cũng đến, ăn những hoa quả mà Khỉ hái cho. 2. Một hôm, Cá Sấu mời Khỉ đến chơi nhà. Khỉ nhận lời, ngồi lên lưng Cá Sấu. Bơi đã xa bờ, Cá Sấu mới bảo: - Vua của chúng tôi ốm nặng, phải ăn một quả tim khỉ mới khỏi. Tôi cần quả tim của bạn. Khỉ nghe vậy hết sức hoảng sợ. Nhưng rồi trấn tĩnh lại, nó bảo: - Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng bảo trước. Quả tim tôi để ở nhà. Mau đưa tôi về lấy, tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn. 3. Cá Sấu tưởng thật, liền đưa Khỉ trở lại bờ. Tới nơi, Khỉ đu vút lên cành cây, mắng: - Con vật bội bạc kia! Đi đi! Chẳng ai thèm kết bạn với những kẻ giả dối như mi đâu. 4. Cá Sấu tẽn tò, lặn sâu xuống nước, lủi mất.
Nguyên nhân nào dẫn đến Cá Sấu lại khóc?
Vì Cá Sấu không kiếm được thức ăn.
Vì Cá Sấu bị lạc mẹ.
Vì Cá Sấu vừa bị thương.
Vì chẳng có ai chơi với nó.
D
1. Một ngày nắng đẹp, đang leo trèo trên hàng dừa ven sông, Khỉ bỗng nghe tiếng quẫy mạnh dưới nước. Một con vật da sần sùi, dài thượt, nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắc, trườn lên bãi cát. Nó nhìn Khỉ bằng cặp mắt ti hí với hai hàng nước mắt chảy dài. Khỉ ngạc nhiên: - Bạn là ai? Vì sao bạn khóc? - Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi. Khỉ nghe vậy, mời Cá Sấu kết bạn. Từ đó, ngày nào Cá Sấu cũng đến, ăn những hoa quả mà Khỉ hái cho. 2. Một hôm, Cá Sấu mời Khỉ đến chơi nhà. Khỉ nhận lời, ngồi lên lưng Cá Sấu. Bơi đã xa bờ, Cá Sấu mới bảo: - Vua của chúng tôi ốm nặng, phải ăn một quả tim khỉ mới khỏi. Tôi cần quả tim của bạn. Khỉ nghe vậy hết sức hoảng sợ. Nhưng rồi trấn tĩnh lại, nó bảo: - Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng bảo trước. Quả tim tôi để ở nhà. Mau đưa tôi về lấy, tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn. 3. Cá Sấu tưởng thật, liền đưa Khỉ trở lại bờ. Tới nơi, Khỉ đu vút lên cành cây, mắng: - Con vật bội bạc kia! Đi đi! Chẳng ai thèm kết bạn với những kẻ giả dối như mi đâu. 4. Cá Sấu tẽn tò, lặn sâu xuống nước, lủi mất.
Thái độ đối xử của Khỉ với Cá Sấu như thế nào?
Rất thân thiện.
Rất kính trọng.
Rất giả dối.
Rất lạnh lùng.
A
1. Một ngày nắng đẹp, đang leo trèo trên hàng dừa ven sông, Khỉ bỗng nghe tiếng quẫy mạnh dưới nước. Một con vật da sần sùi, dài thượt, nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắc, trườn lên bãi cát. Nó nhìn Khỉ bằng cặp mắt ti hí với hai hàng nước mắt chảy dài. Khỉ ngạc nhiên: - Bạn là ai? Vì sao bạn khóc? - Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi. Khỉ nghe vậy, mời Cá Sấu kết bạn. Từ đó, ngày nào Cá Sấu cũng đến, ăn những hoa quả mà Khỉ hái cho. 2. Một hôm, Cá Sấu mời Khỉ đến chơi nhà. Khỉ nhận lời, ngồi lên lưng Cá Sấu. Bơi đã xa bờ, Cá Sấu mới bảo: - Vua của chúng tôi ốm nặng, phải ăn một quả tim khỉ mới khỏi. Tôi cần quả tim của bạn. Khỉ nghe vậy hết sức hoảng sợ. Nhưng rồi trấn tĩnh lại, nó bảo: - Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng bảo trước. Quả tim tôi để ở nhà. Mau đưa tôi về lấy, tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn. 3. Cá Sấu tưởng thật, liền đưa Khỉ trở lại bờ. Tới nơi, Khỉ đu vút lên cành cây, mắng: - Con vật bội bạc kia! Đi đi! Chẳng ai thèm kết bạn với những kẻ giả dối như mi đâu. 4. Cá Sấu tẽn tò, lặn sâu xuống nước, lủi mất.
Vì sao Cá Sấu cần quả tim khỉ?
Để nuôi sống cả gia đình Cá Sấu.
Chữa bệnh cho vua của Cá Sấu.
Cho thêm vào bộ sưu tập của Cá Sấu.
Chữa bệnh cho con của Cá Sấu.
B
1. Một ngày nắng đẹp, đang leo trèo trên hàng dừa ven sông, Khỉ bỗng nghe tiếng quẫy mạnh dưới nước. Một con vật da sần sùi, dài thượt, nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắc, trườn lên bãi cát. Nó nhìn Khỉ bằng cặp mắt ti hí với hai hàng nước mắt chảy dài. Khỉ ngạc nhiên: - Bạn là ai? Vì sao bạn khóc? - Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi. Khỉ nghe vậy, mời Cá Sấu kết bạn. Từ đó, ngày nào Cá Sấu cũng đến, ăn những hoa quả mà Khỉ hái cho. 2. Một hôm, Cá Sấu mời Khỉ đến chơi nhà. Khỉ nhận lời, ngồi lên lưng Cá Sấu. Bơi đã xa bờ, Cá Sấu mới bảo: - Vua của chúng tôi ốm nặng, phải ăn một quả tim khỉ mới khỏi. Tôi cần quả tim của bạn. Khỉ nghe vậy hết sức hoảng sợ. Nhưng rồi trấn tĩnh lại, nó bảo: - Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng bảo trước. Quả tim tôi để ở nhà. Mau đưa tôi về lấy, tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn. 3. Cá Sấu tưởng thật, liền đưa Khỉ trở lại bờ. Tới nơi, Khỉ đu vút lên cành cây, mắng: - Con vật bội bạc kia! Đi đi! Chẳng ai thèm kết bạn với những kẻ giả dối như mi đâu. 4. Cá Sấu tẽn tò, lặn sâu xuống nước, lủi mất.
Thái độ của Khỉ như thế nào khi biết Cá Sấu cần quả tim của mình?
Hoảng sợ nhưng cố trấn tĩnh.
Hoảng sợ và khóc lóc, van xin.
Bình thản, chẳng hề lo sợ.
Hoảng sợ và kêu cứu, bỏ chạy.
A
1. Một ngày nắng đẹp, đang leo trèo trên hàng dừa ven sông, Khỉ bỗng nghe tiếng quẫy mạnh dưới nước. Một con vật da sần sùi, dài thượt, nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắc, trườn lên bãi cát. Nó nhìn Khỉ bằng cặp mắt ti hí với hai hàng nước mắt chảy dài. Khỉ ngạc nhiên: - Bạn là ai? Vì sao bạn khóc? - Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi. Khỉ nghe vậy, mời Cá Sấu kết bạn. Từ đó, ngày nào Cá Sấu cũng đến, ăn những hoa quả mà Khỉ hái cho. 2. Một hôm, Cá Sấu mời Khỉ đến chơi nhà. Khỉ nhận lời, ngồi lên lưng Cá Sấu. Bơi đã xa bờ, Cá Sấu mới bảo: - Vua của chúng tôi ốm nặng, phải ăn một quả tim khỉ mới khỏi. Tôi cần quả tim của bạn. Khỉ nghe vậy hết sức hoảng sợ. Nhưng rồi trấn tĩnh lại, nó bảo: - Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng bảo trước. Quả tim tôi để ở nhà. Mau đưa tôi về lấy, tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn. 3. Cá Sấu tưởng thật, liền đưa Khỉ trở lại bờ. Tới nơi, Khỉ đu vút lên cành cây, mắng: - Con vật bội bạc kia! Đi đi! Chẳng ai thèm kết bạn với những kẻ giả dối như mi đâu. 4. Cá Sấu tẽn tò, lặn sâu xuống nước, lủi mất.
Khỉ đã nghĩ ra mưu mẹo gì để thoát nạn?
Khỉ nói mình để quả tim ở nhà.
Khi nói mình có rất nhiều nhưng đều bị hỏng.
Khỉ nói mình đã cho mất tim rồi.
Khỉ nói mình không có tim.
A
1. Một ngày nắng đẹp, đang leo trèo trên hàng dừa ven sông, Khỉ bỗng nghe tiếng quẫy mạnh dưới nước. Một con vật da sần sùi, dài thượt, nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắc, trườn lên bãi cát. Nó nhìn Khỉ bằng cặp mắt ti hí với hai hàng nước mắt chảy dài. Khỉ ngạc nhiên: - Bạn là ai? Vì sao bạn khóc? - Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi. Khỉ nghe vậy, mời Cá Sấu kết bạn. Từ đó, ngày nào Cá Sấu cũng đến, ăn những hoa quả mà Khỉ hái cho. 2. Một hôm, Cá Sấu mời Khỉ đến chơi nhà. Khỉ nhận lời, ngồi lên lưng Cá Sấu. Bơi đã xa bờ, Cá Sấu mới bảo: - Vua của chúng tôi ốm nặng, phải ăn một quả tim khỉ mới khỏi. Tôi cần quả tim của bạn. Khỉ nghe vậy hết sức hoảng sợ. Nhưng rồi trấn tĩnh lại, nó bảo: - Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng bảo trước. Quả tim tôi để ở nhà. Mau đưa tôi về lấy, tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn. 3. Cá Sấu tưởng thật, liền đưa Khỉ trở lại bờ. Tới nơi, Khỉ đu vút lên cành cây, mắng: - Con vật bội bạc kia! Đi đi! Chẳng ai thèm kết bạn với những kẻ giả dối như mi đâu. 4. Cá Sấu tẽn tò, lặn sâu xuống nước, lủi mất.
Sau khi thoát khỏi Cá Sấu, Khỉ đã mắng Cá Sấu như thế nào?
Con vật giả dối kia! Ngươi đã bị ta lừa rồi, trái tim của ta luôn ở lồng ngực đây!.
Con vật xấu xa kia! Ngươi không đánh lừa được ta đâu!.
Con vật bội bạc kia! Chẳng ai thèm kết bạn với kẻ giả dối như mi đâu.
Mi đúng là xấu như cá sấu!.
C
1. Một ngày nắng đẹp, đang leo trèo trên hàng dừa ven sông, Khỉ bỗng nghe tiếng quẫy mạnh dưới nước. Một con vật da sần sùi, dài thượt, nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắc, trườn lên bãi cát. Nó nhìn Khỉ bằng cặp mắt ti hí với hai hàng nước mắt chảy dài. Khỉ ngạc nhiên: - Bạn là ai? Vì sao bạn khóc? - Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi. Khỉ nghe vậy, mời Cá Sấu kết bạn. Từ đó, ngày nào Cá Sấu cũng đến, ăn những hoa quả mà Khỉ hái cho. 2. Một hôm, Cá Sấu mời Khỉ đến chơi nhà. Khỉ nhận lời, ngồi lên lưng Cá Sấu. Bơi đã xa bờ, Cá Sấu mới bảo: - Vua của chúng tôi ốm nặng, phải ăn một quả tim khỉ mới khỏi. Tôi cần quả tim của bạn. Khỉ nghe vậy hết sức hoảng sợ. Nhưng rồi trấn tĩnh lại, nó bảo: - Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng bảo trước. Quả tim tôi để ở nhà. Mau đưa tôi về lấy, tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn. 3. Cá Sấu tưởng thật, liền đưa Khỉ trở lại bờ. Tới nơi, Khỉ đu vút lên cành cây, mắng: - Con vật bội bạc kia! Đi đi! Chẳng ai thèm kết bạn với những kẻ giả dối như mi đâu. 4. Cá Sấu tẽn tò, lặn sâu xuống nước, lủi mất.
Khi bị Khỉ mắng, Cá Sấu cảm thấy ra sao?
Tủi thân.
Tức giận.
Tẽn tò.
Buồn bã.
C
1. Một ngày nắng đẹp, đang leo trèo trên hàng dừa ven sông, Khỉ bỗng nghe tiếng quẫy mạnh dưới nước. Một con vật da sần sùi, dài thượt, nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắc, trườn lên bãi cát. Nó nhìn Khỉ bằng cặp mắt ti hí với hai hàng nước mắt chảy dài. Khỉ ngạc nhiên: - Bạn là ai? Vì sao bạn khóc? - Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi. Khỉ nghe vậy, mời Cá Sấu kết bạn. Từ đó, ngày nào Cá Sấu cũng đến, ăn những hoa quả mà Khỉ hái cho. 2. Một hôm, Cá Sấu mời Khỉ đến chơi nhà. Khỉ nhận lời, ngồi lên lưng Cá Sấu. Bơi đã xa bờ, Cá Sấu mới bảo: - Vua của chúng tôi ốm nặng, phải ăn một quả tim khỉ mới khỏi. Tôi cần quả tim của bạn. Khỉ nghe vậy hết sức hoảng sợ. Nhưng rồi trấn tĩnh lại, nó bảo: - Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng bảo trước. Quả tim tôi để ở nhà. Mau đưa tôi về lấy, tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn. 3. Cá Sấu tưởng thật, liền đưa Khỉ trở lại bờ. Tới nơi, Khỉ đu vút lên cành cây, mắng: - Con vật bội bạc kia! Đi đi! Chẳng ai thèm kết bạn với những kẻ giả dối như mi đâu. 4. Cá Sấu tẽn tò, lặn sâu xuống nước, lủi mất.
Tại sao Cá Sấu cảm thấy tẽn tò và lủi mất?
Vì Cá Sấu bị Khỉ nói không đúng sự thật về mình.
Vì mọi người đều chứng kiến Khỉ mắng Cá Sấu.
Vì Cá Sấu hay mắc bệnh xấu hổ.
Vì Cá Sấu đã lừa người bạn của mình.
D
Ai cũng bảo bố Trung lắm hoa tay. Bố làm gì cũng khéo, viết chữ thì đẹp. Chẳng hiểu sao, Trung không có được hoa tay như thế. Tháng nào, trong sổ liên lạc, cô giáo cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà. Một hôm, bố lấy trong tủ ra một quyển sổ mỏng đã ngả màu, đưa cho Trung. Trung ngạc nhiên: đó là quyển sổ liên lạc của bố ngày bố còn là một cậu học trò lớp hai. Trang sổ nào cũng ghi lời thầy khen bố Trung chăm ngoan, học giỏi. Nhưng cuối lời phê, thầy thường nhận xét chữ bố Trung nguệch ngoạc, cần luyện viết nhiều hơn. Trung băn khoăn: - Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê? Bố bảo: - Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều, chữ mới được như vậy. - Thế bố có được thầy khen không? Giọng bố buồn hẳn: - Không. Năm bố học lớp ba, thầy đi bộ đội rồi hy sinh.
Trong sổ liên lạc, cô giáo đã nhắc Trung phải làm gì?
Phải chăm chỉ học bài hơn.
Phải kiên nhẫn và cẩn thận hơn.
Phải tập viết thêm ở nhà.
Phải chú ý và tập trung hơn.
C
Ai cũng bảo bố Trung lắm hoa tay. Bố làm gì cũng khéo, viết chữ thì đẹp. Chẳng hiểu sao, Trung không có được hoa tay như thế. Tháng nào, trong sổ liên lạc, cô giáo cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà. Một hôm, bố lấy trong tủ ra một quyển sổ mỏng đã ngả màu, đưa cho Trung. Trung ngạc nhiên: đó là quyển sổ liên lạc của bố ngày bố còn là một cậu học trò lớp hai. Trang sổ nào cũng ghi lời thầy khen bố Trung chăm ngoan, học giỏi. Nhưng cuối lời phê, thầy thường nhận xét chữ bố Trung nguệch ngoạc, cần luyện viết nhiều hơn. Trung băn khoăn: - Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê? Bố bảo: - Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều, chữ mới được như vậy. - Thế bố có được thầy khen không? Giọng bố buồn hẳn: - Không. Năm bố học lớp ba, thầy đi bộ đội rồi hy sinh.
Bố đưa cho Trung xem quyển sổ liên lạc của bố khi học lớp mấy?
Lớp 1.
Lớp 2.
Lớp 3.
Lớp 4.
B
Ai cũng bảo bố Trung lắm hoa tay. Bố làm gì cũng khéo, viết chữ thì đẹp. Chẳng hiểu sao, Trung không có được hoa tay như thế. Tháng nào, trong sổ liên lạc, cô giáo cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà. Một hôm, bố lấy trong tủ ra một quyển sổ mỏng đã ngả màu, đưa cho Trung. Trung ngạc nhiên: đó là quyển sổ liên lạc của bố ngày bố còn là một cậu học trò lớp hai. Trang sổ nào cũng ghi lời thầy khen bố Trung chăm ngoan, học giỏi. Nhưng cuối lời phê, thầy thường nhận xét chữ bố Trung nguệch ngoạc, cần luyện viết nhiều hơn. Trung băn khoăn: - Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê? Bố bảo: - Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều, chữ mới được như vậy. - Thế bố có được thầy khen không? Giọng bố buồn hẳn: - Không. Năm bố học lớp ba, thầy đi bộ đội rồi hy sinh.
Trong các sổ liên lạc cũ của bố, thầy giáo đã ghi lời phê như thế nào về bố?
Trang sổ nào cũng ghi lời thầy khen bố Trung chăm ngoan và học giỏi.
Thầy phê là hach nghịch ngợm.
Thầy khen hay giúp đỡ bạn.
Thầy khen hay đi học đúng giờ.
A
Ai cũng bảo bố Trung lắm hoa tay. Bố làm gì cũng khéo, viết chữ thì đẹp. Chẳng hiểu sao, Trung không có được hoa tay như thế. Tháng nào, trong sổ liên lạc, cô giáo cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà. Một hôm, bố lấy trong tủ ra một quyển sổ mỏng đã ngả màu, đưa cho Trung. Trung ngạc nhiên: đó là quyển sổ liên lạc của bố ngày bố còn là một cậu học trò lớp hai. Trang sổ nào cũng ghi lời thầy khen bố Trung chăm ngoan, học giỏi. Nhưng cuối lời phê, thầy thường nhận xét chữ bố Trung nguệch ngoạc, cần luyện viết nhiều hơn. Trung băn khoăn: - Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê? Bố bảo: - Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều, chữ mới được như vậy. - Thế bố có được thầy khen không? Giọng bố buồn hẳn: - Không. Năm bố học lớp ba, thầy đi bộ đội rồi hy sinh.
Vì sao chữ bố đẹp vậy rồi mà thầy vẫn còn phê chữ bố chưa đẹp?
Do về sau, bố chăm chỉ tập viết nhiều.
Do bố vốn viết chữ đẹp nhưng ẩu.
Do bố đi học thầy luyện chữ.
Do bố đi học thêm.
A
Ai cũng bảo bố Trung lắm hoa tay. Bố làm gì cũng khéo, viết chữ thì đẹp. Chẳng hiểu sao, Trung không có được hoa tay như thế. Tháng nào, trong sổ liên lạc, cô giáo cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà. Một hôm, bố lấy trong tủ ra một quyển sổ mỏng đã ngả màu, đưa cho Trung. Trung ngạc nhiên: đó là quyển sổ liên lạc của bố ngày bố còn là một cậu học trò lớp hai. Trang sổ nào cũng ghi lời thầy khen bố Trung chăm ngoan, học giỏi. Nhưng cuối lời phê, thầy thường nhận xét chữ bố Trung nguệch ngoạc, cần luyện viết nhiều hơn. Trung băn khoăn: - Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê? Bố bảo: - Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều, chữ mới được như vậy. - Thế bố có được thầy khen không? Giọng bố buồn hẳn: - Không. Năm bố học lớp ba, thầy đi bộ đội rồi hy sinh.
Khi Trung nhắc tới thầy giáo cũ, thái độ của người bố như thế nào?
Vui vẻ.
Buồn.
Bồi hồi, nhớ nhung.
Sợ hãi.
B
Ai cũng bảo bố Trung lắm hoa tay. Bố làm gì cũng khéo, viết chữ thì đẹp. Chẳng hiểu sao, Trung không có được hoa tay như thế. Tháng nào, trong sổ liên lạc, cô giáo cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà. Một hôm, bố lấy trong tủ ra một quyển sổ mỏng đã ngả màu, đưa cho Trung. Trung ngạc nhiên: đó là quyển sổ liên lạc của bố ngày bố còn là một cậu học trò lớp hai. Trang sổ nào cũng ghi lời thầy khen bố Trung chăm ngoan, học giỏi. Nhưng cuối lời phê, thầy thường nhận xét chữ bố Trung nguệch ngoạc, cần luyện viết nhiều hơn. Trung băn khoăn: - Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê? Bố bảo: - Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều, chữ mới được như vậy. - Thế bố có được thầy khen không? Giọng bố buồn hẳn: - Không. Năm bố học lớp ba, thầy đi bộ đội rồi hy sinh.
Tại sao bố lại buồn khi nhắc tới thầy giáo cũ của bố?
Vì thầy từng chê bố là học sinh chưa ngoan.
Vì thầy của bố hay phê bố viết chữ xấu.
Vì thầy của bố đã đi bộ đội và hi sinh.
Vì thầy từng phạt bố khi bố mắc lỗi.
C
Ai cũng bảo bố Trung lắm hoa tay. Bố làm gì cũng khéo, viết chữ thì đẹp. Chẳng hiểu sao, Trung không có được hoa tay như thế. Tháng nào, trong sổ liên lạc, cô giáo cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà. Một hôm, bố lấy trong tủ ra một quyển sổ mỏng đã ngả màu, đưa cho Trung. Trung ngạc nhiên: đó là quyển sổ liên lạc của bố ngày bố còn là một cậu học trò lớp hai. Trang sổ nào cũng ghi lời thầy khen bố Trung chăm ngoan, học giỏi. Nhưng cuối lời phê, thầy thường nhận xét chữ bố Trung nguệch ngoạc, cần luyện viết nhiều hơn. Trung băn khoăn: - Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê? Bố bảo: - Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều, chữ mới được như vậy. - Thế bố có được thầy khen không? Giọng bố buồn hẳn: - Không. Năm bố học lớp ba, thầy đi bộ đội rồi hy sinh.
Nội dung của bài đọc Quyển sổ liên lạc là gì?
Bố muốn Trung hiểu rằng chăm chỉ tập viết, chữ sẽ đẹp hơn, cũng như nỗ lực vượt khó sẽ thành công.
Bố muốn Trung biết được ngày xưa bố cũng từng là học sinh giỏi được thầy giáo khen.
Bố muốn Trung biết được bố ngày xưa từng có một người thầy giáo rất đáng kính.
Bố muốn Trung biết được chuyện buồn đã xảy ra với người thầy giáo đáng kính của mình.
D
Vừa sắp sách vở ra bàn, Tường bỗng nghe có tiếng chuông điện thoại. Tới hồi chuông thứ ba, em đã ở bên máy. Em nhấc ống nghe lên, áp một đầu vào tai: - A lô! Cháu là Tường, con mẹ Bình, nghe đây ạ. Trong ống nghe vang lên một giọng cười quen thuộc: - Chào con. Bố đây mà. Hai mẹ con có khỏe không? Tường mừng quýnh lên: - Con chào bố. Con khỏe lắm. Mẹ... cũng... Bố thế nào ạ? Bao giờ bố về? Mấy tuần sau, mẹ mệt. Nhưng Tường không muốn làm bố lo. Hình như bố nhận ra giọng ngập ngừng của em. Bố không cười nữa: - Tuần sau bố về. Con học giỏi nhé! - Con chào bố. Con chuyển máy cho mẹ nhé? Quay lại bàn học, Tường bâng khuâng nghĩ đến ngày đón bố trở về.
Việc gì đã xảy ra khi Tường vừa sắp sách vở ra bàn?
Mẹ nhờ Tường đi chợ.
Có tiếng chuông điện thoại.
Bạn rủ Tường đi chơi.
Nghe tiếng ai đó bên ngoài.
B
Vừa sắp sách vở ra bàn, Tường bỗng nghe có tiếng chuông điện thoại. Tới hồi chuông thứ ba, em đã ở bên máy. Em nhấc ống nghe lên, áp một đầu vào tai: - A lô! Cháu là Tường, con mẹ Bình, nghe đây ạ. Trong ống nghe vang lên một giọng cười quen thuộc: - Chào con. Bố đây mà. Hai mẹ con có khỏe không? Tường mừng quýnh lên: - Con chào bố. Con khỏe lắm. Mẹ... cũng... Bố thế nào ạ? Bao giờ bố về? Mấy tuần sau, mẹ mệt. Nhưng Tường không muốn làm bố lo. Hình như bố nhận ra giọng ngập ngừng của em. Bố không cười nữa: - Tuần sau bố về. Con học giỏi nhé! - Con chào bố. Con chuyển máy cho mẹ nhé? Quay lại bàn học, Tường bâng khuâng nghĩ đến ngày đón bố trở về.
Độ dài của lời nói khác gì so với cách nói chuyện bình thường khi nghe điện thoại?
Dài dòng.
Ngắn gọn.
Xa lạ.
Không cảm xúc.
B
Vừa sắp sách vở ra bàn, Tường bỗng nghe có tiếng chuông điện thoại. Tới hồi chuông thứ ba, em đã ở bên máy. Em nhấc ống nghe lên, áp một đầu vào tai: - A lô! Cháu là Tường, con mẹ Bình, nghe đây ạ. Trong ống nghe vang lên một giọng cười quen thuộc: - Chào con. Bố đây mà. Hai mẹ con có khỏe không? Tường mừng quýnh lên: - Con chào bố. Con khỏe lắm. Mẹ... cũng... Bố thế nào ạ? Bao giờ bố về? Mấy tuần sau, mẹ mệt. Nhưng Tường không muốn làm bố lo. Hình như bố nhận ra giọng ngập ngừng của em. Bố không cười nữa: - Tuần sau bố về. Con học giỏi nhé! - Con chào bố. Con chuyển máy cho mẹ nhé? Quay lại bàn học, Tường bâng khuâng nghĩ đến ngày đón bố trở về.
Sau câu nói của ông bố: "Con chuyển máy cho mẹ nhé?", Tường đã làm gì?
Tường không chuyển máy cho mẹ.
Chuyển máy cho mẹ, quay lại bàn học.
Chuyển máy cho mẹ và đứng cạnh để nghe.
Tường nói chào bố.
B
Vừa sắp sách vở ra bàn, Tường bỗng nghe có tiếng chuông điện thoại. Tới hồi chuông thứ ba, em đã ở bên máy. Em nhấc ống nghe lên, áp một đầu vào tai: - A lô! Cháu là Tường, con mẹ Bình, nghe đây ạ. Trong ống nghe vang lên một giọng cười quen thuộc: - Chào con. Bố đây mà. Hai mẹ con có khỏe không? Tường mừng quýnh lên: - Con chào bố. Con khỏe lắm. Mẹ... cũng... Bố thế nào ạ? Bao giờ bố về? Mấy tuần sau, mẹ mệt. Nhưng Tường không muốn làm bố lo. Hình như bố nhận ra giọng ngập ngừng của em. Bố không cười nữa: - Tuần sau bố về. Con học giỏi nhé! - Con chào bố. Con chuyển máy cho mẹ nhé? Quay lại bàn học, Tường bâng khuâng nghĩ đến ngày đón bố trở về.
Vì sao Tường không nghe bố mẹ mình nói chuyện với nhau trên điện thoại?
Vì mẹ Tường sẽ kể lại cho Tường nghe.
Vì Tường không quan tâm.
Vì như vậy là mất lịch sự.
Vì Tường đang bận học.
C
Vừa sắp sách vở ra bàn, Tường bỗng nghe có tiếng chuông điện thoại. Tới hồi chuông thứ ba, em đã ở bên máy. Em nhấc ống nghe lên, áp một đầu vào tai: - A lô! Cháu là Tường, con mẹ Bình, nghe đây ạ. Trong ống nghe vang lên một giọng cười quen thuộc: - Chào con. Bố đây mà. Hai mẹ con có khỏe không? Tường mừng quýnh lên: - Con chào bố. Con khỏe lắm. Mẹ... cũng... Bố thế nào ạ? Bao giờ bố về? Mấy tuần sau, mẹ mệt. Nhưng Tường không muốn làm bố lo. Hình như bố nhận ra giọng ngập ngừng của em. Bố không cười nữa: - Tuần sau bố về. Con học giỏi nhé! - Con chào bố. Con chuyển máy cho mẹ nhé? Quay lại bàn học, Tường bâng khuâng nghĩ đến ngày đón bố trở về.
Tại sao không nên nghe người khác khi họ nói chuyện điện thoại?
Vì như vậy là mất lịch sự.
Vì như vậy là quá lịch sự.
Vì không nên quan tâm đến người khác.
Vì nên nghe người khác nói chuyện trực tiếp.
A
1. Bé rất thích chó những nhà Bé không nuôi con nào. Bé đành chơi với Cún Bông, con chó của hàng xóm. Bé và Cún thường nhảy nhót tung tăng khắp vườn. 2. Một hôm, mải chạy theo Cún, Bé vấp phải một khúc gỗ và ngã đau, không đứng dậy được. Bé khóc. Cún nhìn Bé rồi chạy đi tìm người giúp. Mắt cá chân của Bé sưng to, vết thương khá nặng nên Bé phải bó bột, nằm bất động trên giường. 3. Bè bạn thay nhau đến thăm, kể chuyện, mang quà cho Bé. Nhưng các bạn về, Bé lại buồn. Thấy vậy, mẹ lo lắng hỏi: - Con muốn mẹ giúp gì nào? - Con nhớ Cún, mẹ ạ! 4. Ngày hôm sau, bác hàng xóm dẫn Cún sang với Bé. Bé và Cún càng thân thiết. Cún mang cho Bé khi thì tờ báo hay cái bút chì, khi thì con búp bê... Bé cười, Cún sung sướng vẫy đuôi rối rít. Thỉnh thoảng, Cún muốn chạy nhảy và nô đùa. Nhưng con vật thông minh hiểu rằng chưa đến lúc chạy đi chơi được. 5. Ngày tháo bột đã đến. Bác sĩ rất hài lòng vì vết thương của Bé đã lành hẳn. Nhìn Bé vuốt ve Cún, bác sĩ hiểu chính Cún đã giúp Bé mau lành.
Bạn có bé ở nhà là ai?
Mèo Mun.
Chích chòe.
Cún Bông.
Chim sẻ.
C
1. Bé rất thích chó những nhà Bé không nuôi con nào. Bé đành chơi với Cún Bông, con chó của hàng xóm. Bé và Cún thường nhảy nhót tung tăng khắp vườn. 2. Một hôm, mải chạy theo Cún, Bé vấp phải một khúc gỗ và ngã đau, không đứng dậy được. Bé khóc. Cún nhìn Bé rồi chạy đi tìm người giúp. Mắt cá chân của Bé sưng to, vết thương khá nặng nên Bé phải bó bột, nằm bất động trên giường. 3. Bè bạn thay nhau đến thăm, kể chuyện, mang quà cho Bé. Nhưng các bạn về, Bé lại buồn. Thấy vậy, mẹ lo lắng hỏi: - Con muốn mẹ giúp gì nào? - Con nhớ Cún, mẹ ạ! 4. Ngày hôm sau, bác hàng xóm dẫn Cún sang với Bé. Bé và Cún càng thân thiết. Cún mang cho Bé khi thì tờ báo hay cái bút chì, khi thì con búp bê... Bé cười, Cún sung sướng vẫy đuôi rối rít. Thỉnh thoảng, Cún muốn chạy nhảy và nô đùa. Nhưng con vật thông minh hiểu rằng chưa đến lúc chạy đi chơi được. 5. Ngày tháo bột đã đến. Bác sĩ rất hài lòng vì vết thương của Bé đã lành hẳn. Nhìn Bé vuốt ve Cún, bác sĩ hiểu chính Cún đã giúp Bé mau lành.
Cún Bông được ai nuôi?
Bác hàng xóm.
Bạn thân.
Bé.
Ba của bé.
A
1. Bé rất thích chó những nhà Bé không nuôi con nào. Bé đành chơi với Cún Bông, con chó của hàng xóm. Bé và Cún thường nhảy nhót tung tăng khắp vườn. 2. Một hôm, mải chạy theo Cún, Bé vấp phải một khúc gỗ và ngã đau, không đứng dậy được. Bé khóc. Cún nhìn Bé rồi chạy đi tìm người giúp. Mắt cá chân của Bé sưng to, vết thương khá nặng nên Bé phải bó bột, nằm bất động trên giường. 3. Bè bạn thay nhau đến thăm, kể chuyện, mang quà cho Bé. Nhưng các bạn về, Bé lại buồn. Thấy vậy, mẹ lo lắng hỏi: - Con muốn mẹ giúp gì nào? - Con nhớ Cún, mẹ ạ! 4. Ngày hôm sau, bác hàng xóm dẫn Cún sang với Bé. Bé và Cún càng thân thiết. Cún mang cho Bé khi thì tờ báo hay cái bút chì, khi thì con búp bê... Bé cười, Cún sung sướng vẫy đuôi rối rít. Thỉnh thoảng, Cún muốn chạy nhảy và nô đùa. Nhưng con vật thông minh hiểu rằng chưa đến lúc chạy đi chơi được. 5. Ngày tháo bột đã đến. Bác sĩ rất hài lòng vì vết thương của Bé đã lành hẳn. Nhìn Bé vuốt ve Cún, bác sĩ hiểu chính Cún đã giúp Bé mau lành.
Bé và Cún Bông đang chơi thì đã xảy ra chuyện gì?
Bác hàng xóm gọi chú Cún về.
Bé bị mẹ mắng vì mải chơi.
Bé vấp ngã và phải bó bột.
Bạn của bé rủ bé đi chơi.
C
1. Bé rất thích chó những nhà Bé không nuôi con nào. Bé đành chơi với Cún Bông, con chó của hàng xóm. Bé và Cún thường nhảy nhót tung tăng khắp vườn. 2. Một hôm, mải chạy theo Cún, Bé vấp phải một khúc gỗ và ngã đau, không đứng dậy được. Bé khóc. Cún nhìn Bé rồi chạy đi tìm người giúp. Mắt cá chân của Bé sưng to, vết thương khá nặng nên Bé phải bó bột, nằm bất động trên giường. 3. Bè bạn thay nhau đến thăm, kể chuyện, mang quà cho Bé. Nhưng các bạn về, Bé lại buồn. Thấy vậy, mẹ lo lắng hỏi: - Con muốn mẹ giúp gì nào? - Con nhớ Cún, mẹ ạ! 4. Ngày hôm sau, bác hàng xóm dẫn Cún sang với Bé. Bé và Cún càng thân thiết. Cún mang cho Bé khi thì tờ báo hay cái bút chì, khi thì con búp bê... Bé cười, Cún sung sướng vẫy đuôi rối rít. Thỉnh thoảng, Cún muốn chạy nhảy và nô đùa. Nhưng con vật thông minh hiểu rằng chưa đến lúc chạy đi chơi được. 5. Ngày tháo bột đã đến. Bác sĩ rất hài lòng vì vết thương của Bé đã lành hẳn. Nhìn Bé vuốt ve Cún, bác sĩ hiểu chính Cún đã giúp Bé mau lành.
Cún đã giúp Bé như thế nào khi Bé bị ngã?
Chạy đi tìm người giúp.
Dỗ dành, dụi đầu vào lòng Bé để Bé khỏi đau.
Gọi xe cứu thương cho Bé.
Tìm cách kéo Bé về nhà.
A
1. Bé rất thích chó những nhà Bé không nuôi con nào. Bé đành chơi với Cún Bông, con chó của hàng xóm. Bé và Cún thường nhảy nhót tung tăng khắp vườn. 2. Một hôm, mải chạy theo Cún, Bé vấp phải một khúc gỗ và ngã đau, không đứng dậy được. Bé khóc. Cún nhìn Bé rồi chạy đi tìm người giúp. Mắt cá chân của Bé sưng to, vết thương khá nặng nên Bé phải bó bột, nằm bất động trên giường. 3. Bè bạn thay nhau đến thăm, kể chuyện, mang quà cho Bé. Nhưng các bạn về, Bé lại buồn. Thấy vậy, mẹ lo lắng hỏi: - Con muốn mẹ giúp gì nào? - Con nhớ Cún, mẹ ạ! 4. Ngày hôm sau, bác hàng xóm dẫn Cún sang với Bé. Bé và Cún càng thân thiết. Cún mang cho Bé khi thì tờ báo hay cái bút chì, khi thì con búp bê... Bé cười, Cún sung sướng vẫy đuôi rối rít. Thỉnh thoảng, Cún muốn chạy nhảy và nô đùa. Nhưng con vật thông minh hiểu rằng chưa đến lúc chạy đi chơi được. 5. Ngày tháo bột đã đến. Bác sĩ rất hài lòng vì vết thương của Bé đã lành hẳn. Nhìn Bé vuốt ve Cún, bác sĩ hiểu chính Cún đã giúp Bé mau lành.
Ai đã đến thăm Bé khi Bé nằm trong bệnh viện?
Họ hàng và gia đình.
Bác hàng xóm.
Chú Cún Bông.
Bạn bè.
D
1. Bé rất thích chó những nhà Bé không nuôi con nào. Bé đành chơi với Cún Bông, con chó của hàng xóm. Bé và Cún thường nhảy nhót tung tăng khắp vườn. 2. Một hôm, mải chạy theo Cún, Bé vấp phải một khúc gỗ và ngã đau, không đứng dậy được. Bé khóc. Cún nhìn Bé rồi chạy đi tìm người giúp. Mắt cá chân của Bé sưng to, vết thương khá nặng nên Bé phải bó bột, nằm bất động trên giường. 3. Bè bạn thay nhau đến thăm, kể chuyện, mang quà cho Bé. Nhưng các bạn về, Bé lại buồn. Thấy vậy, mẹ lo lắng hỏi: - Con muốn mẹ giúp gì nào? - Con nhớ Cún, mẹ ạ! 4. Ngày hôm sau, bác hàng xóm dẫn Cún sang với Bé. Bé và Cún càng thân thiết. Cún mang cho Bé khi thì tờ báo hay cái bút chì, khi thì con búp bê... Bé cười, Cún sung sướng vẫy đuôi rối rít. Thỉnh thoảng, Cún muốn chạy nhảy và nô đùa. Nhưng con vật thông minh hiểu rằng chưa đến lúc chạy đi chơi được. 5. Ngày tháo bột đã đến. Bác sĩ rất hài lòng vì vết thương của Bé đã lành hẳn. Nhìn Bé vuốt ve Cún, bác sĩ hiểu chính Cún đã giúp Bé mau lành.
Vì sao bạn bè thay phiên nhau đến thăm Bé nhưng Bé vẫn cảm thấy buồn?
Vì các bạn về là Bé lại buồn.
Vì gia đình không quan tâm đến Bé.
Vì Bé phải nằm viện lâu quá.
Vì bác sĩ bảo Bé không thể khỏi.
A
1. Bé rất thích chó những nhà Bé không nuôi con nào. Bé đành chơi với Cún Bông, con chó của hàng xóm. Bé và Cún thường nhảy nhót tung tăng khắp vườn. 2. Một hôm, mải chạy theo Cún, Bé vấp phải một khúc gỗ và ngã đau, không đứng dậy được. Bé khóc. Cún nhìn Bé rồi chạy đi tìm người giúp. Mắt cá chân của Bé sưng to, vết thương khá nặng nên Bé phải bó bột, nằm bất động trên giường. 3. Bè bạn thay nhau đến thăm, kể chuyện, mang quà cho Bé. Nhưng các bạn về, Bé lại buồn. Thấy vậy, mẹ lo lắng hỏi: - Con muốn mẹ giúp gì nào? - Con nhớ Cún, mẹ ạ! 4. Ngày hôm sau, bác hàng xóm dẫn Cún sang với Bé. Bé và Cún càng thân thiết. Cún mang cho Bé khi thì tờ báo hay cái bút chì, khi thì con búp bê... Bé cười, Cún sung sướng vẫy đuôi rối rít. Thỉnh thoảng, Cún muốn chạy nhảy và nô đùa. Nhưng con vật thông minh hiểu rằng chưa đến lúc chạy đi chơi được. 5. Ngày tháo bột đã đến. Bác sĩ rất hài lòng vì vết thương của Bé đã lành hẳn. Nhìn Bé vuốt ve Cún, bác sĩ hiểu chính Cún đã giúp Bé mau lành.
Khi Bé buồn, mẹ đã nói gì với Bé?
Con có thể chơi với mẹ cho đỡ buồn mà?.
Con muốn mẹ giúp gì nào?.
Trông con buồn thế, vui lên đi!.
Mẹ mua cho con một con Cún Bông nhé!.
C
1. Bé rất thích chó những nhà Bé không nuôi con nào. Bé đành chơi với Cún Bông, con chó của hàng xóm. Bé và Cún thường nhảy nhót tung tăng khắp vườn. 2. Một hôm, mải chạy theo Cún, Bé vấp phải một khúc gỗ và ngã đau, không đứng dậy được. Bé khóc. Cún nhìn Bé rồi chạy đi tìm người giúp. Mắt cá chân của Bé sưng to, vết thương khá nặng nên Bé phải bó bột, nằm bất động trên giường. 3. Bè bạn thay nhau đến thăm, kể chuyện, mang quà cho Bé. Nhưng các bạn về, Bé lại buồn. Thấy vậy, mẹ lo lắng hỏi: - Con muốn mẹ giúp gì nào? - Con nhớ Cún, mẹ ạ! 4. Ngày hôm sau, bác hàng xóm dẫn Cún sang với Bé. Bé và Cún càng thân thiết. Cún mang cho Bé khi thì tờ báo hay cái bút chì, khi thì con búp bê... Bé cười, Cún sung sướng vẫy đuôi rối rít. Thỉnh thoảng, Cún muốn chạy nhảy và nô đùa. Nhưng con vật thông minh hiểu rằng chưa đến lúc chạy đi chơi được. 5. Ngày tháo bột đã đến. Bác sĩ rất hài lòng vì vết thương của Bé đã lành hẳn. Nhìn Bé vuốt ve Cún, bác sĩ hiểu chính Cún đã giúp Bé mau lành.
Điều gì đã khiến Bé giảm nỗi buồn khi các bạn về?
Bác hàng xóm mang chú Cún đến chơi với Bé.
Mẹ mua đồ chơi và chơi cùng với Bé.
Các bạn thay phiên nhau ở lại viện cùng Bé.
Mẹ mua cho Bé một chú Cún để chơi cùng.
A
1. Bé rất thích chó những nhà Bé không nuôi con nào. Bé đành chơi với Cún Bông, con chó của hàng xóm. Bé và Cún thường nhảy nhót tung tăng khắp vườn. 2. Một hôm, mải chạy theo Cún, Bé vấp phải một khúc gỗ và ngã đau, không đứng dậy được. Bé khóc. Cún nhìn Bé rồi chạy đi tìm người giúp. Mắt cá chân của Bé sưng to, vết thương khá nặng nên Bé phải bó bột, nằm bất động trên giường. 3. Bè bạn thay nhau đến thăm, kể chuyện, mang quà cho Bé. Nhưng các bạn về, Bé lại buồn. Thấy vậy, mẹ lo lắng hỏi: - Con muốn mẹ giúp gì nào? - Con nhớ Cún, mẹ ạ! 4. Ngày hôm sau, bác hàng xóm dẫn Cún sang với Bé. Bé và Cún càng thân thiết. Cún mang cho Bé khi thì tờ báo hay cái bút chì, khi thì con búp bê... Bé cười, Cún sung sướng vẫy đuôi rối rít. Thỉnh thoảng, Cún muốn chạy nhảy và nô đùa. Nhưng con vật thông minh hiểu rằng chưa đến lúc chạy đi chơi được. 5. Ngày tháo bột đã đến. Bác sĩ rất hài lòng vì vết thương của Bé đã lành hẳn. Nhìn Bé vuốt ve Cún, bác sĩ hiểu chính Cún đã giúp Bé mau lành.
Cún Bông đã làm gì cho Bé vui?
Bé cười, Cún sung sướng vẫy đuôi rối rít.
Cún mang cho Bé khi thì tờ báo, bút chì, con búp bê. Khi thì chạy nhảy, ngoáy đuôi khiến Bé vui.
Cún mang cho Bé khi thì tờ báo, bút chì, con búp bê...
Thỉnh thoảng Cún lại chạy nhảy, nô đùa.
B
1. Bé rất thích chó những nhà Bé không nuôi con nào. Bé đành chơi với Cún Bông, con chó của hàng xóm. Bé và Cún thường nhảy nhót tung tăng khắp vườn. 2. Một hôm, mải chạy theo Cún, Bé vấp phải một khúc gỗ và ngã đau, không đứng dậy được. Bé khóc. Cún nhìn Bé rồi chạy đi tìm người giúp. Mắt cá chân của Bé sưng to, vết thương khá nặng nên Bé phải bó bột, nằm bất động trên giường. 3. Bè bạn thay nhau đến thăm, kể chuyện, mang quà cho Bé. Nhưng các bạn về, Bé lại buồn. Thấy vậy, mẹ lo lắng hỏi: - Con muốn mẹ giúp gì nào? - Con nhớ Cún, mẹ ạ! 4. Ngày hôm sau, bác hàng xóm dẫn Cún sang với Bé. Bé và Cún càng thân thiết. Cún mang cho Bé khi thì tờ báo hay cái bút chì, khi thì con búp bê... Bé cười, Cún sung sướng vẫy đuôi rối rít. Thỉnh thoảng, Cún muốn chạy nhảy và nô đùa. Nhưng con vật thông minh hiểu rằng chưa đến lúc chạy đi chơi được. 5. Ngày tháo bột đã đến. Bác sĩ rất hài lòng vì vết thương của Bé đã lành hẳn. Nhìn Bé vuốt ve Cún, bác sĩ hiểu chính Cún đã giúp Bé mau lành.
Bác sĩ cho rằng Bé mau lành là nhờ nhân vật nào?
Mẹ Bé.
Bác sĩ.
Cún Bông.
Bé.
C
1. Ngày xưa, có một cậu bé ham chơi. Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la cà khắp nơi, chẳng nghĩ đến mẹ ở nhà mỏi mắt chờ mong. 2. Không biết cậu đã đi bao lâu. Một hôm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ, liền tìm đường về nhà. Ở nhà, cảnh vật vẫn như xưa, nhưng không thấy mẹ đâu. Cậu khản tiếng gọi mẹ, rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. Kì lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy. Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín. Một quả rơi vào lòng cậu. Môi cậu vừa chạm vào, một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ. Cậu nhìn lên tán lá. Lá một mặt xanh bóng, mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ chờ con. Cậu bé òa khóc. Cây xòa cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về. 3. Trái cây thơm ngon ở vườn nhà cậu bé, ai cũng thích. Họ đem hạt gieo trồng khắp nơi và gọi đó là cây vú sữa.
Đặc điểm của cậu bé này là gì?
Nhút nhát.
Hỗn láo.
Ham chơi.
Yêu mẹ.
C
1. Ngày xưa, có một cậu bé ham chơi. Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la cà khắp nơi, chẳng nghĩ đến mẹ ở nhà mỏi mắt chờ mong. 2. Không biết cậu đã đi bao lâu. Một hôm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ, liền tìm đường về nhà. Ở nhà, cảnh vật vẫn như xưa, nhưng không thấy mẹ đâu. Cậu khản tiếng gọi mẹ, rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. Kì lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy. Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín. Một quả rơi vào lòng cậu. Môi cậu vừa chạm vào, một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ. Cậu nhìn lên tán lá. Lá một mặt xanh bóng, mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ chờ con. Cậu bé òa khóc. Cây xòa cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về. 3. Trái cây thơm ngon ở vườn nhà cậu bé, ai cũng thích. Họ đem hạt gieo trồng khắp nơi và gọi đó là cây vú sữa.
Tại sao cậu bé lại bỏ nhà ra đi?
Vì cậu bị bắt cóc.
Vì cậu bị mẹ mắng.
Vì cậu bị chúng bạn rủ rê.
Vì cậu muốn đi phiêu lưu.
B
1. Ngày xưa, có một cậu bé ham chơi. Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la cà khắp nơi, chẳng nghĩ đến mẹ ở nhà mỏi mắt chờ mong. 2. Không biết cậu đã đi bao lâu. Một hôm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ, liền tìm đường về nhà. Ở nhà, cảnh vật vẫn như xưa, nhưng không thấy mẹ đâu. Cậu khản tiếng gọi mẹ, rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. Kì lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy. Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín. Một quả rơi vào lòng cậu. Môi cậu vừa chạm vào, một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ. Cậu nhìn lên tán lá. Lá một mặt xanh bóng, mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ chờ con. Cậu bé òa khóc. Cây xòa cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về. 3. Trái cây thơm ngon ở vườn nhà cậu bé, ai cũng thích. Họ đem hạt gieo trồng khắp nơi và gọi đó là cây vú sữa.
Người mẹ ở nhà như thế nào trong khi cậu bỏ nhà đi?
Bực tức cáu giận.
Vẫn bình thản làm việc.
Cuống cuồng tìm con.
Mỏi mắt chờ mong.
D
1. Ngày xưa, có một cậu bé ham chơi. Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la cà khắp nơi, chẳng nghĩ đến mẹ ở nhà mỏi mắt chờ mong. 2. Không biết cậu đã đi bao lâu. Một hôm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ, liền tìm đường về nhà. Ở nhà, cảnh vật vẫn như xưa, nhưng không thấy mẹ đâu. Cậu khản tiếng gọi mẹ, rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. Kì lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy. Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín. Một quả rơi vào lòng cậu. Môi cậu vừa chạm vào, một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ. Cậu nhìn lên tán lá. Lá một mặt xanh bóng, mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ chờ con. Cậu bé òa khóc. Cây xòa cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về. 3. Trái cây thơm ngon ở vườn nhà cậu bé, ai cũng thích. Họ đem hạt gieo trồng khắp nơi và gọi đó là cây vú sữa.
Vì sao cậu bé nhớ đến mẹ và tìm đường về nhà mình?
Vì cậu muốn về nhà đi chơi cùng.
Vì cậu đã chơi chán, chẳng có ai chơi cùng.
Vì đói, rét, lại bị trẻ lớn đánh.
Vì cậu ân hận, muốn về nhà xin lỗi mẹ.
C
1. Ngày xưa, có một cậu bé ham chơi. Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la cà khắp nơi, chẳng nghĩ đến mẹ ở nhà mỏi mắt chờ mong. 2. Không biết cậu đã đi bao lâu. Một hôm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ, liền tìm đường về nhà. Ở nhà, cảnh vật vẫn như xưa, nhưng không thấy mẹ đâu. Cậu khản tiếng gọi mẹ, rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. Kì lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy. Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín. Một quả rơi vào lòng cậu. Môi cậu vừa chạm vào, một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ. Cậu nhìn lên tán lá. Lá một mặt xanh bóng, mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ chờ con. Cậu bé òa khóc. Cây xòa cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về. 3. Trái cây thơm ngon ở vườn nhà cậu bé, ai cũng thích. Họ đem hạt gieo trồng khắp nơi và gọi đó là cây vú sữa.
Khi trở về nhà, cậu bé nhận ra điều gì?
Cảnh vật như xưa nhưng không thấy mẹ đâu.
Mẹ cậu vẫn làm việc và chờ cậu ở nhà.
Nhà cửa xơ xác, không có người chăm sóc.
Mẹ cậu héo hon, mòn mỏi chờ cậu đợi cậu.
A
1. Ngày xưa, có một cậu bé ham chơi. Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la cà khắp nơi, chẳng nghĩ đến mẹ ở nhà mỏi mắt chờ mong. 2. Không biết cậu đã đi bao lâu. Một hôm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ, liền tìm đường về nhà. Ở nhà, cảnh vật vẫn như xưa, nhưng không thấy mẹ đâu. Cậu khản tiếng gọi mẹ, rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. Kì lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy. Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín. Một quả rơi vào lòng cậu. Môi cậu vừa chạm vào, một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ. Cậu nhìn lên tán lá. Lá một mặt xanh bóng, mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ chờ con. Cậu bé òa khóc. Cây xòa cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về. 3. Trái cây thơm ngon ở vườn nhà cậu bé, ai cũng thích. Họ đem hạt gieo trồng khắp nơi và gọi đó là cây vú sữa.
Trở về nhà không thấy mẹ mình đâu, cậu bé đã làm gì?
Chạy sang nhà hàng xóm hỏi tìm mẹ nhưng vẫn không thấy.
Khản tiếng gọi và chạy khắp nơi tìm mẹ.
Cậu nghĩ mẹ đi làm, cậu dọn dẹp nhà cửa chờ mẹ về.
Khản tiếng gọi mẹ và ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc.
D
1. Ngày xưa, có hai vợ chồng người nông dân kia quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu. Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng và trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Đến vụ lúa, họ cấy lúa, gặt hái xong, lại trồng khoai, trồng cà. Họ không để cho đất nghỉ, mà cũng chẳng lúc nào ngơi tay. Nhờ làm lụng chuyên cần, họ đã gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng. 2. Nhưng rồi, hai ông bà mỗi ngày một già yếu. Hai con trai của họ đều ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền. Ít lâu sau, bà lão qua đời. Rồi ông lão cũng lâm bệnh nặng. Biết mình khó lòng qua khỏi, ông dặn dò các con: - Cha không sống mãi để lo cho các con được. Ruộng nhà có một kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng. 3. Theo lời cha, hai người con đào bới cả đám ruộng mà chẳng thấy kho báu đâu. Vụ mùa đến, họ đành trồng lúa. Nhờ làm đất kĩ, vụ ấy lúa bội thu. Hết mùa, hai người con lại ra công đào bới mà vẫn không tìm được gì. Mùa tiếp theo, họ lại đành trồng lúa và vụ ấy lúa cũng bội thu. Liên tiếp mấy vụ liền được mùa, hai anh em có của ăn của để. Lúc ấy, họ mới hiểu lời dặn dò khi trước của người cha.
Nhờ chăm chỉ lao động, vợ chồng người nông dân đã đạt được thành tựu gì?
Họ được vua ban thưởng.
Họ trở nên giàu có nhất vùng.
Họ có thể giúp đỡ được người nghèo khó hơn mình.
Họ có một cơ ngơi đoàng hoàng.
D
1. Ngày xưa, có hai vợ chồng người nông dân kia quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu. Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng và trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Đến vụ lúa, họ cấy lúa, gặt hái xong, lại trồng khoai, trồng cà. Họ không để cho đất nghỉ, mà cũng chẳng lúc nào ngơi tay. Nhờ làm lụng chuyên cần, họ đã gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng. 2. Nhưng rồi, hai ông bà mỗi ngày một già yếu. Hai con trai của họ đều ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền. Ít lâu sau, bà lão qua đời. Rồi ông lão cũng lâm bệnh nặng. Biết mình khó lòng qua khỏi, ông dặn dò các con: - Cha không sống mãi để lo cho các con được. Ruộng nhà có một kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng. 3. Theo lời cha, hai người con đào bới cả đám ruộng mà chẳng thấy kho báu đâu. Vụ mùa đến, họ đành trồng lúa. Nhờ làm đất kĩ, vụ ấy lúa bội thu. Hết mùa, hai người con lại ra công đào bới mà vẫn không tìm được gì. Mùa tiếp theo, họ lại đành trồng lúa và vụ ấy lúa cũng bội thu. Liên tiếp mấy vụ liền được mùa, hai anh em có của ăn của để. Lúc ấy, họ mới hiểu lời dặn dò khi trước của người cha.
Hai vợ chồng người nông dân chăm chỉ lao động nhưng trong khi đó hai người con của họ thì lại như thế nào?
Họ đều noi theo cha mẹ, chăm chỉ làm lụng, làm giàu từ mảnh ruộng.
Họ đều lười biếng, chỉ biết tranh giành của cải cha mẹ để lại.
Họ đều không muốn nối nghiệp cha, trở thành thương nhân buôn bán.
Họ đều ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền.
D
1. Ngày xưa, có hai vợ chồng người nông dân kia quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu. Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng và trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Đến vụ lúa, họ cấy lúa, gặt hái xong, lại trồng khoai, trồng cà. Họ không để cho đất nghỉ, mà cũng chẳng lúc nào ngơi tay. Nhờ làm lụng chuyên cần, họ đã gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng. 2. Nhưng rồi, hai ông bà mỗi ngày một già yếu. Hai con trai của họ đều ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền. Ít lâu sau, bà lão qua đời. Rồi ông lão cũng lâm bệnh nặng. Biết mình khó lòng qua khỏi, ông dặn dò các con: - Cha không sống mãi để lo cho các con được. Ruộng nhà có một kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng. 3. Theo lời cha, hai người con đào bới cả đám ruộng mà chẳng thấy kho báu đâu. Vụ mùa đến, họ đành trồng lúa. Nhờ làm đất kĩ, vụ ấy lúa bội thu. Hết mùa, hai người con lại ra công đào bới mà vẫn không tìm được gì. Mùa tiếp theo, họ lại đành trồng lúa và vụ ấy lúa cũng bội thu. Liên tiếp mấy vụ liền được mùa, hai anh em có của ăn của để. Lúc ấy, họ mới hiểu lời dặn dò khi trước của người cha.
Trước khi mất, người cha tiết lộ cho các con biết điều gì?
Cha sẽ để lại mảnh ruộng cho hai con, hai anh em hãy yêu thương, đoàn kết với nhau.
Cha sẽ không để lại tài sản cho các con. Các con hãy tự làm lụng kiếm sống.
Ruộng nhà có một kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng.
Ruộng nhà trồng cây rất tươi tốt, các con hãy gắng chăm chỉ trồng trọt.
C
1. Ngày xưa, có hai vợ chồng người nông dân kia quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu. Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng và trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Đến vụ lúa, họ cấy lúa, gặt hái xong, lại trồng khoai, trồng cà. Họ không để cho đất nghỉ, mà cũng chẳng lúc nào ngơi tay. Nhờ làm lụng chuyên cần, họ đã gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng. 2. Nhưng rồi, hai ông bà mỗi ngày một già yếu. Hai con trai của họ đều ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền. Ít lâu sau, bà lão qua đời. Rồi ông lão cũng lâm bệnh nặng. Biết mình khó lòng qua khỏi, ông dặn dò các con: - Cha không sống mãi để lo cho các con được. Ruộng nhà có một kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng. 3. Theo lời cha, hai người con đào bới cả đám ruộng mà chẳng thấy kho báu đâu. Vụ mùa đến, họ đành trồng lúa. Nhờ làm đất kĩ, vụ ấy lúa bội thu. Hết mùa, hai người con lại ra công đào bới mà vẫn không tìm được gì. Mùa tiếp theo, họ lại đành trồng lúa và vụ ấy lúa cũng bội thu. Liên tiếp mấy vụ liền được mùa, hai anh em có của ăn của để. Lúc ấy, họ mới hiểu lời dặn dò khi trước của người cha.
Theo lời người cha đã mất, hai người con đã làm gì?
Hai người con rời bỏ mảnh đất quê hương, theo đuổi điều hão huyền.
Hai người con đào bới cả đám ruộng mà chẳng thấy kho báu đâu.
Hai người con thay phiên nhau cấy cày, làm giàu từ mảnh ruộng.
Hai người con bán mảnh ruộng, lên thành phố kiếm sống.
B
1. Ngày xưa, có hai vợ chồng người nông dân kia quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu. Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng và trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Đến vụ lúa, họ cấy lúa, gặt hái xong, lại trồng khoai, trồng cà. Họ không để cho đất nghỉ, mà cũng chẳng lúc nào ngơi tay. Nhờ làm lụng chuyên cần, họ đã gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng. 2. Nhưng rồi, hai ông bà mỗi ngày một già yếu. Hai con trai của họ đều ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền. Ít lâu sau, bà lão qua đời. Rồi ông lão cũng lâm bệnh nặng. Biết mình khó lòng qua khỏi, ông dặn dò các con: - Cha không sống mãi để lo cho các con được. Ruộng nhà có một kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng. 3. Theo lời cha, hai người con đào bới cả đám ruộng mà chẳng thấy kho báu đâu. Vụ mùa đến, họ đành trồng lúa. Nhờ làm đất kĩ, vụ ấy lúa bội thu. Hết mùa, hai người con lại ra công đào bới mà vẫn không tìm được gì. Mùa tiếp theo, họ lại đành trồng lúa và vụ ấy lúa cũng bội thu. Liên tiếp mấy vụ liền được mùa, hai anh em có của ăn của để. Lúc ấy, họ mới hiểu lời dặn dò khi trước của người cha.
Không tìm được kho báu như lời của người cha đã mất, hai người con đã làm gì?
Họ đem bán đi.
Họ đành trồng lúa.
Họ cho thuê mảnh ruộng.
Họ thuê người cày cấy.
B
1. Ngày xưa, có hai vợ chồng người nông dân kia quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu. Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng và trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Đến vụ lúa, họ cấy lúa, gặt hái xong, lại trồng khoai, trồng cà. Họ không để cho đất nghỉ, mà cũng chẳng lúc nào ngơi tay. Nhờ làm lụng chuyên cần, họ đã gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng. 2. Nhưng rồi, hai ông bà mỗi ngày một già yếu. Hai con trai của họ đều ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền. Ít lâu sau, bà lão qua đời. Rồi ông lão cũng lâm bệnh nặng. Biết mình khó lòng qua khỏi, ông dặn dò các con: - Cha không sống mãi để lo cho các con được. Ruộng nhà có một kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng. 3. Theo lời cha, hai người con đào bới cả đám ruộng mà chẳng thấy kho báu đâu. Vụ mùa đến, họ đành trồng lúa. Nhờ làm đất kĩ, vụ ấy lúa bội thu. Hết mùa, hai người con lại ra công đào bới mà vẫn không tìm được gì. Mùa tiếp theo, họ lại đành trồng lúa và vụ ấy lúa cũng bội thu. Liên tiếp mấy vụ liền được mùa, hai anh em có của ăn của để. Lúc ấy, họ mới hiểu lời dặn dò khi trước của người cha.
Tại sao mấy vụ lúa liền, lúa do hai người con trồng đều bội thu?
Nhờ sự thông minh của hai người con.
Nhờ làm đất kĩ và chăm sóc lúa chu đáo.
Nhờ họ mua được giống tốt và thuê người cày cấy.
Nhờ bí kíp mà người cha để lại.
B
1. Ngày xưa, có hai vợ chồng người nông dân kia quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu. Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng và trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Đến vụ lúa, họ cấy lúa, gặt hái xong, lại trồng khoai, trồng cà. Họ không để cho đất nghỉ, mà cũng chẳng lúc nào ngơi tay. Nhờ làm lụng chuyên cần, họ đã gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng. 2. Nhưng rồi, hai ông bà mỗi ngày một già yếu. Hai con trai của họ đều ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền. Ít lâu sau, bà lão qua đời. Rồi ông lão cũng lâm bệnh nặng. Biết mình khó lòng qua khỏi, ông dặn dò các con: - Cha không sống mãi để lo cho các con được. Ruộng nhà có một kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng. 3. Theo lời cha, hai người con đào bới cả đám ruộng mà chẳng thấy kho báu đâu. Vụ mùa đến, họ đành trồng lúa. Nhờ làm đất kĩ, vụ ấy lúa bội thu. Hết mùa, hai người con lại ra công đào bới mà vẫn không tìm được gì. Mùa tiếp theo, họ lại đành trồng lúa và vụ ấy lúa cũng bội thu. Liên tiếp mấy vụ liền được mùa, hai anh em có của ăn của để. Lúc ấy, họ mới hiểu lời dặn dò khi trước của người cha.
Sau những vụ lúa bội thu, hai người con đã nhận ra kho báu là gì?
Kho báu chính là hũ vàng người cha chôn sâu dưới đất.
Kho báu chính là mảnh ruộng và sự cần cù của con người.
Kho báu chính là những bí kíp và giống lúa tốt mà người cha để lại.
Kho báu chính là những con vật ngoài đồng ruộng.
B
1. Ngày xưa, có hai vợ chồng người nông dân kia quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu. Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng và trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Đến vụ lúa, họ cấy lúa, gặt hái xong, lại trồng khoai, trồng cà. Họ không để cho đất nghỉ, mà cũng chẳng lúc nào ngơi tay. Nhờ làm lụng chuyên cần, họ đã gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng. 2. Nhưng rồi, hai ông bà mỗi ngày một già yếu. Hai con trai của họ đều ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền. Ít lâu sau, bà lão qua đời. Rồi ông lão cũng lâm bệnh nặng. Biết mình khó lòng qua khỏi, ông dặn dò các con: - Cha không sống mãi để lo cho các con được. Ruộng nhà có một kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng. 3. Theo lời cha, hai người con đào bới cả đám ruộng mà chẳng thấy kho báu đâu. Vụ mùa đến, họ đành trồng lúa. Nhờ làm đất kĩ, vụ ấy lúa bội thu. Hết mùa, hai người con lại ra công đào bới mà vẫn không tìm được gì. Mùa tiếp theo, họ lại đành trồng lúa và vụ ấy lúa cũng bội thu. Liên tiếp mấy vụ liền được mùa, hai anh em có của ăn của để. Lúc ấy, họ mới hiểu lời dặn dò khi trước của người cha.
Nội dung của câu chuyện này tóm gọn trong câu nói nào dưới đây?
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Cần cù bù thông minh.
Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen.
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
A
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Câu chuyện đề cập đến những nhân vật/người nào?
Mai, Hoa và cô giáo.
Lan, Mai và cô giáo.
Lan, Na và cô giáo.
Lan, Mai và thầy giáo.
B
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Bài đọc đã kể chuyện gì đã xảy ra với Mai và Lan?
Cả lớp sử dụng bút mực trừ Lan và Mai.
Cô giáo quan tâm chỉ có Mai và Lan.
Cả lớp viết bút mực.
Cô tặng bút mực cho Mai và Lan.
A
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Sáng hôm ấy, cô giáo và Lan đã xảy ra chuyện gì?
Lan không được cô cho viết bút mực.
Mai được cô cho viết bằng bút mực.
Mai và Lan được cô cho viết bằng bút mực.
Lan được cô gọi lên bàn cô lấy mực về viết.
D
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Chuyện gì đã xảy ra với Lan trong buổi sáng hôm ấy?
Lan lại không biết bơm mực vào bút.
Anh trai đã làm hỏng bút.
Bút mực của Lan bị hỏng.
Anh trai của Lan mượn bút mực chưa trả nên Lan không có bút để viết.
D
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Tại sao Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp bút?
Vì Mai muốn viết bút mực.
Vì Mai buồn khi không được viết bút mực.
Vì Mai đang rãnh rỗi.
Vì Mai đang phân vân đưa ra quyết định có nên cho Lan mượn bút.
D
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Cuối cùng, Mai đã quyết định làm gì với cây bút mực của mình?
Cho Lan luôn chiếc bút mực của mình.
Xin cô cho mình được viết bút mực.
Xin cô bơm mực cho chiếc bút của mình.
Cho Lan mượn bút mực của mình để viết.
D
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Thái độ của Lan như thế nào khi được Mai cho mượn bút để viết?
Xấu hổ và thẹn thùng.
Ngạc nhiên.
Tức giận nhưng hiền lành.
Vui mừng và sung sướng.
B
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Cảm xúc của cô giáo ra sao khi Mai cho Lan mượn bút mực?
Bối rối.
Rất vui.
Khó xử.
Ngạc nhiên.
B
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Cô giáo đã bày tỏ điều gì với Mai khi Mai cho Lan mượn bút?
Bạn Mai ngoan lắm. Bạn Lan cảm ơn bạn Mai đi nào.
Em ngoan lắm nhưng cô cũng định hôm nay cho em viết bút mực.
Em cứ giữ lấy mà dùng, cô sẽ cho Lan mượn bút.
Em ngoan lắm, vậy từ ngày mai em sẽ được viết bút mực nhé.
B
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Thái độ của Mai như thế nào khi cô bảo cũng định cho Mai viết bút mực?
Ngạc nhiên.
Vui mừng.
Tiếc nuối.
Hối hận.
C
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Mai đã nói gì khi biết cô cũng quyết định cho mình viết bút mực?
Thôi cô ạ, em không thích viết bút mực.
Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước.
Thôi cô ạ, thế thì em không cho Lan mượn bút nữa.
Thôi cô ạ, em nhường bạn Lan viết bút mực.
B
1. Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng. Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo. 2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo: - Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên. Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Chó mới ra tới cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ, đã bị Ong ở sau cửa bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ. 3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào, Cóc tâu: - Muôn tâu Thượng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài. Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói: - Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống! Lại cò dặn thêm: - Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khi phải lên đây! Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng. Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa.
Vì sao Cóc phải kiện Trời?
Vì Trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn hán lớn, muôn loài đều khổ sở.
Nắng hạn lâu năm.
Chim muôn khát khô cả họng.
Vì trời không mưa, hạn hán và khát khô cả họng.
D
1. Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng. Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo. 2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo: - Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên. Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Chó mới ra tới cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ, đã bị Ong ở sau cửa bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ. 3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào, Cóc tâu: - Muôn tâu Thượng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài. Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói: - Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống! Lại cò dặn thêm: - Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khi phải lên đây! Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng. Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa.
Đi cùng với Cóc lên kiện trời có mấy con vật?
Ba con vật.
Bốn con vật.
Năm con vật.
Sáu con vật.
C
1. Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng. Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo. 2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo: - Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên. Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Chó mới ra tới cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ, đã bị Ong ở sau cửa bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ. 3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào, Cóc tâu: - Muôn tâu Thượng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài. Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói: - Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống! Lại cò dặn thêm: - Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khi phải lên đây! Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng. Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa.
Hãy kể tên các con vật cùng đi với Cóc?
Cóc, Gà, Cáo.
Mèo, Chó, Ong.
Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo.
Cua, Gấu, Cọp, Ong.
C
1. Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng. Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo. 2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo: - Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên. Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Chó mới ra tới cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ, đã bị Ong ở sau cửa bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ. 3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào, Cóc tâu: - Muôn tâu Thượng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài. Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói: - Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống! Lại cò dặn thêm: - Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khi phải lên đây! Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng. Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa.
Cóc buộc ai phải cho mưa xuống trần gian?
Ông trời.
Ông vua.
Quan.
Dân làng.
A
1. Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng. Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo. 2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo: - Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên. Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Chó mới ra tới cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ, đã bị Ong ở sau cửa bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ. 3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào, Cóc tâu: - Muôn tâu Thượng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài. Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói: - Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống! Lại cò dặn thêm: - Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khi phải lên đây! Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng. Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa.
Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa... Theo em tác giả đã sử dụng hình ảnh nào dưới đây?
So sánh.
Nhân hóa.
Không có hình ảnh nào.
Cả so sánh và nhân hóa.
B
1. Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng. Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo. 2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo: - Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên. Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Chó mới ra tới cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ, đã bị Ong ở sau cửa bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ. 3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào, Cóc tâu: - Muôn tâu Thượng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài. Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói: - Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống! Lại cò dặn thêm: - Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khi phải lên đây! Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng. Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa.
Tại sao Cóc phải kiện Trời?
Vì Trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn hán lớn, muôn loài đều khổ sở.
Nắng hạn lâu năm.
Chim muôn khát khô cả họng.
Cả ba ý trên.
A
1. Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng. Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo. 2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo: - Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên. Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Chó mới ra tới cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ, đã bị Ong ở sau cửa bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ. 3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào, Cóc tâu: - Muôn tâu Thượng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài. Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói: - Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống! Lại cò dặn thêm: - Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khi phải lên đây! Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng. Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa.
Có bao nhiêu con vật đã đi cùng với Cóc lên kiện trời?
Ba con vật.
Bốn con vật.
Năm con vật.
Hai con vật.
C
1. Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng. Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo. 2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo: - Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên. Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Chó mới ra tới cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ, đã bị Ong ở sau cửa bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ. 3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào, Cóc tâu: - Muôn tâu Thượng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài. Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói: - Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống! Lại cò dặn thêm: - Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khi phải lên đây! Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng. Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa.
Tên các con vật cùng đi với Cóc là gì?
Cóc, Gà, Cáo.
Mèo, Chó, Ong.
Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo.
Cua, Gấu, Cọp, Ong.
C
1. Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng. Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo. 2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo: - Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên. Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Chó mới ra tới cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ, đã bị Ong ở sau cửa bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ. 3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào, Cóc tâu: - Muôn tâu Thượng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài. Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói: - Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống! Lại cò dặn thêm: - Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khi phải lên đây! Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng. Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa.
Cóc buộc trời phải làm gì?
Cho mùa màng bội thu.
Cho mưa xuống trần gian.
Cho thêm nắng.
Cho phép màu.
B
1. Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng. Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo. 2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo: - Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên. Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Chó mới ra tới cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ, đã bị Ong ở sau cửa bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ. 3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào, Cóc tâu: - Muôn tâu Thượng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài. Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói: - Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống! Lại cò dặn thêm: - Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khi phải lên đây! Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng. Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa.
Anh Cua bò vào cái gì?
Ấm nước.
Chum nước.
Cái thao.
Cái nồi.
B
Thấy những người nông dân phải múc nước sông vào ống, rồi vác lên tưới cho ruộng nương ở tận trên dốc cao, anh thanh niên Ác-si-mét thầm nghĩ: "Liệu có cách gì để nước chảy ngược lên cho đỡ vất vả không nhỉ?" Sau nửa tháng trời tính tới tính lui, Ác-si-mét đã làm ra một chiếc máy bơm. Đó là một đường ống có hai cửa: một cửa dẫn nước sông vào, con một cửa dẫn nước ra ruộng. Bên trong đường ống có một trục xoắn. Bằng cách làm quay trục xoắn này, nước sông được dẫn lên cao trước những đôi mắt thán phục của mọi người. Chiếc máy bơm đầu tiên của loài người đã ra đời như vậy cách đây hơn 2000 năm. Đến bây giờ, nhiều nơi vẫn còn sử dụng loại máy bơm ấy. Xin nói thêm: những cánh xoắn máy bay, tàu thủy và cả những chiếc đinh vít bạn thường dùng đều là con cháu của chiếc máy bơm cổ xưa.
Người làm nông tưới nước cho ruộng nương vất vả như thế nào?
Họ phải múc nước sông vào ống, rồi vác lên tưới cho ruộng nương ở tận trên dốc cao.
Họ phải đào giếng sâu dưới lòng đất để có nước tưới tiêu cho các đồng ruộng.
Họ phải gánh nước từ vùng có nguồn nước dồi dào sang các vùng khô hạn.
Họ phải thức khuya dậy sớm, canh chừng nước tưới tiêu cho các đồng ruộng.
A
Thấy những người nông dân phải múc nước sông vào ống, rồi vác lên tưới cho ruộng nương ở tận trên dốc cao, anh thanh niên Ác-si-mét thầm nghĩ: "Liệu có cách gì để nước chảy ngược lên cho đỡ vất vả không nhỉ?" Sau nửa tháng trời tính tới tính lui, Ác-si-mét đã làm ra một chiếc máy bơm. Đó là một đường ống có hai cửa: một cửa dẫn nước sông vào, con một cửa dẫn nước ra ruộng. Bên trong đường ống có một trục xoắn. Bằng cách làm quay trục xoắn này, nước sông được dẫn lên cao trước những đôi mắt thán phục của mọi người. Chiếc máy bơm đầu tiên của loài người đã ra đời như vậy cách đây hơn 2000 năm. Đến bây giờ, nhiều nơi vẫn còn sử dụng loại máy bơm ấy. Xin nói thêm: những cánh xoắn máy bay, tàu thủy và cả những chiếc đinh vít bạn thường dùng đều là con cháu của chiếc máy bơm cổ xưa.
Ác-si-mét đã nghĩ ra phương pháp gì để giúp nông dân?
Ông đã tạo ra bánh xe ròng rọc.
Ông đã tạo ra một chiếc đòn bẩy.
Ông đã tạo ra một chiếc máy bơm.
Ông đã tạo ra chiếc cầu bắc nước vào ruộng.
C
Thấy những người nông dân phải múc nước sông vào ống, rồi vác lên tưới cho ruộng nương ở tận trên dốc cao, anh thanh niên Ác-si-mét thầm nghĩ: "Liệu có cách gì để nước chảy ngược lên cho đỡ vất vả không nhỉ?" Sau nửa tháng trời tính tới tính lui, Ác-si-mét đã làm ra một chiếc máy bơm. Đó là một đường ống có hai cửa: một cửa dẫn nước sông vào, con một cửa dẫn nước ra ruộng. Bên trong đường ống có một trục xoắn. Bằng cách làm quay trục xoắn này, nước sông được dẫn lên cao trước những đôi mắt thán phục của mọi người. Chiếc máy bơm đầu tiên của loài người đã ra đời như vậy cách đây hơn 2000 năm. Đến bây giờ, nhiều nơi vẫn còn sử dụng loại máy bơm ấy. Xin nói thêm: những cánh xoắn máy bay, tàu thủy và cả những chiếc đinh vít bạn thường dùng đều là con cháu của chiếc máy bơm cổ xưa.
Chiếc máy bơm đầu tiên do Ác-si-mét tạo ra cách đây bao nhiêu năm?
Hơn 22 năm.
Hơn 2 tỉ năm.
Hơn 2 triệu năm.
Hơn 2000 năm.
D
Thấy những người nông dân phải múc nước sông vào ống, rồi vác lên tưới cho ruộng nương ở tận trên dốc cao, anh thanh niên Ác-si-mét thầm nghĩ: "Liệu có cách gì để nước chảy ngược lên cho đỡ vất vả không nhỉ?" Sau nửa tháng trời tính tới tính lui, Ác-si-mét đã làm ra một chiếc máy bơm. Đó là một đường ống có hai cửa: một cửa dẫn nước sông vào, con một cửa dẫn nước ra ruộng. Bên trong đường ống có một trục xoắn. Bằng cách làm quay trục xoắn này, nước sông được dẫn lên cao trước những đôi mắt thán phục của mọi người. Chiếc máy bơm đầu tiên của loài người đã ra đời như vậy cách đây hơn 2000 năm. Đến bây giờ, nhiều nơi vẫn còn sử dụng loại máy bơm ấy. Xin nói thêm: những cánh xoắn máy bay, tàu thủy và cả những chiếc đinh vít bạn thường dùng đều là con cháu của chiếc máy bơm cổ xưa.
Chiếc máy bơm đầu tiên do Ác-si-mét tạo ra có ích lợi như thế nào?
Dẫn nước tưới tiêu cho đồng ruộng.
Dẫn nước đổ từ sông ra biển.
Giúp nông dân thu hoạch lúa nhanh hơn.
Giúp nông dân gieo cấy bằng máy móc.
A
Thấy những người nông dân phải múc nước sông vào ống, rồi vác lên tưới cho ruộng nương ở tận trên dốc cao, anh thanh niên Ác-si-mét thầm nghĩ: "Liệu có cách gì để nước chảy ngược lên cho đỡ vất vả không nhỉ?" Sau nửa tháng trời tính tới tính lui, Ác-si-mét đã làm ra một chiếc máy bơm. Đó là một đường ống có hai cửa: một cửa dẫn nước sông vào, con một cửa dẫn nước ra ruộng. Bên trong đường ống có một trục xoắn. Bằng cách làm quay trục xoắn này, nước sông được dẫn lên cao trước những đôi mắt thán phục của mọi người. Chiếc máy bơm đầu tiên của loài người đã ra đời như vậy cách đây hơn 2000 năm. Đến bây giờ, nhiều nơi vẫn còn sử dụng loại máy bơm ấy. Xin nói thêm: những cánh xoắn máy bay, tàu thủy và cả những chiếc đinh vít bạn thường dùng đều là con cháu của chiếc máy bơm cổ xưa.
"Con cháu" sau này của chiếc máy bơm cổ xưa gồm những thứ gì?
Cánh xoắn máy bay, tài thủy.
Cánh cửa gỗ, cửa cuốn.
Chiếc đòn bẩy, ròng rọc.
Những chiếc phao bơi.
A
1. Bà khách ước ao được gặp bác sĩ Y-éc-xanh phần vì ngưỡng mộ người đã tìm ra vi trùng dịch hạch, phần vì tò mò. Bà muốn biết điều gì khiến ông ông chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời này để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới. 2. Y-éc-xanh quả thật khác xa với các nhà bác học trong trí tưởng tượng của bà. Trong bộ quần áo ka ki sờn cũ không là ủi, trông ông như một khách đi tàu ngồi toa hạng ba. Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm bà chú ý. 3. Bà khách thổ lộ nỗi băn khoăn của mình: - Y-éc-xanh kính mến, ông quên nước Pháp rồi ư? Ông định ở đây suốt đời sao? Y-éc-xanh lặng yên nhìn khách, hai bàn tay đan vào nhau, đặt trên đầu gối. - Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc. Ngừng một chút, ông tiếp: - Tuy nhiên, tôi với bà, chúng ta đang sống chung trong một ngôi nhà: trái đất. Trái đất đích thực là ngôi nhà của chúng ta. Những đứa con trong nhà phải thương yêu và có bổn phận giúp đỡ lẫn nhau. Tôi không thể rời khỏi Nha Trang này để sống ở nơi nào khác. Chỉ có ở đây, tâm hồn tôi mới được rộng mở, bình yên. 4. Hai người cùng im lặng. Họ nghe rõ tiếng biển thở dài, đổ nhẹ những con sóng thủy tinh vỡ vụn lên bờ cát.
Y-éc-xanh làm nghề gì và là người nước nào?
Bác sĩ người Việt nam.
Bác sĩ người Pháp.
Thầy giáo dạy tiếng Pháp.
Bác sỹ đến từ Mỹ.
B
1. Bà khách ước ao được gặp bác sĩ Y-éc-xanh phần vì ngưỡng mộ người đã tìm ra vi trùng dịch hạch, phần vì tò mò. Bà muốn biết điều gì khiến ông ông chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời này để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới. 2. Y-éc-xanh quả thật khác xa với các nhà bác học trong trí tưởng tượng của bà. Trong bộ quần áo ka ki sờn cũ không là ủi, trông ông như một khách đi tàu ngồi toa hạng ba. Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm bà chú ý. 3. Bà khách thổ lộ nỗi băn khoăn của mình: - Y-éc-xanh kính mến, ông quên nước Pháp rồi ư? Ông định ở đây suốt đời sao? Y-éc-xanh lặng yên nhìn khách, hai bàn tay đan vào nhau, đặt trên đầu gối. - Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc. Ngừng một chút, ông tiếp: - Tuy nhiên, tôi với bà, chúng ta đang sống chung trong một ngôi nhà: trái đất. Trái đất đích thực là ngôi nhà của chúng ta. Những đứa con trong nhà phải thương yêu và có bổn phận giúp đỡ lẫn nhau. Tôi không thể rời khỏi Nha Trang này để sống ở nơi nào khác. Chỉ có ở đây, tâm hồn tôi mới được rộng mở, bình yên. 4. Hai người cùng im lặng. Họ nghe rõ tiếng biển thở dài, đổ nhẹ những con sóng thủy tinh vỡ vụn lên bờ cát.
Y-éc-xanh làm nghề gì và là người nước nào?
Bác sĩ người Việt nam.
Bác sĩ người Pháp.
Thầy giáo dạy tiếng Pháp.
Bác sỹ đến từ Mỹ.
B
1. Bà khách ước ao được gặp bác sĩ Y-éc-xanh phần vì ngưỡng mộ người đã tìm ra vi trùng dịch hạch, phần vì tò mò. Bà muốn biết điều gì khiến ông ông chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời này để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới. 2. Y-éc-xanh quả thật khác xa với các nhà bác học trong trí tưởng tượng của bà. Trong bộ quần áo ka ki sờn cũ không là ủi, trông ông như một khách đi tàu ngồi toa hạng ba. Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm bà chú ý. 3. Bà khách thổ lộ nỗi băn khoăn của mình: - Y-éc-xanh kính mến, ông quên nước Pháp rồi ư? Ông định ở đây suốt đời sao? Y-éc-xanh lặng yên nhìn khách, hai bàn tay đan vào nhau, đặt trên đầu gối. - Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc. Ngừng một chút, ông tiếp: - Tuy nhiên, tôi với bà, chúng ta đang sống chung trong một ngôi nhà: trái đất. Trái đất đích thực là ngôi nhà của chúng ta. Những đứa con trong nhà phải thương yêu và có bổn phận giúp đỡ lẫn nhau. Tôi không thể rời khỏi Nha Trang này để sống ở nơi nào khác. Chỉ có ở đây, tâm hồn tôi mới được rộng mở, bình yên. 4. Hai người cùng im lặng. Họ nghe rõ tiếng biển thở dài, đổ nhẹ những con sóng thủy tinh vỡ vụn lên bờ cát.
Bác sĩ Y-éc-xanh có gì khác so với trí tưởng tượng của bà khách?
Y-éc-xanh trông như một doanh nhân thành đạt, rắn rỏi trên thương trường.
Y-éc-xanh trông như một ông lão ăn mày nghèo khổ, vô gia cư, không gia đình.
Y-éc-xanh trông như một nhà quý tộc ngồi toa hạng sang với bộ vest sang trọng.
Y-éc-xanh trông như một khách đi tàu ngồi toa hạng ba với bộ ka ki sờn cũ không là ủi.
D
1. Bà khách ước ao được gặp bác sĩ Y-éc-xanh phần vì ngưỡng mộ người đã tìm ra vi trùng dịch hạch, phần vì tò mò. Bà muốn biết điều gì khiến ông ông chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời này để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới. 2. Y-éc-xanh quả thật khác xa với các nhà bác học trong trí tưởng tượng của bà. Trong bộ quần áo ka ki sờn cũ không là ủi, trông ông như một khách đi tàu ngồi toa hạng ba. Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm bà chú ý. 3. Bà khách thổ lộ nỗi băn khoăn của mình: - Y-éc-xanh kính mến, ông quên nước Pháp rồi ư? Ông định ở đây suốt đời sao? Y-éc-xanh lặng yên nhìn khách, hai bàn tay đan vào nhau, đặt trên đầu gối. - Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc. Ngừng một chút, ông tiếp: - Tuy nhiên, tôi với bà, chúng ta đang sống chung trong một ngôi nhà: trái đất. Trái đất đích thực là ngôi nhà của chúng ta. Những đứa con trong nhà phải thương yêu và có bổn phận giúp đỡ lẫn nhau. Tôi không thể rời khỏi Nha Trang này để sống ở nơi nào khác. Chỉ có ở đây, tâm hồn tôi mới được rộng mở, bình yên. 4. Hai người cùng im lặng. Họ nghe rõ tiếng biển thở dài, đổ nhẹ những con sóng thủy tinh vỡ vụn lên bờ cát.
Khác xa so với tưởng tượng nhưng điều gì ở bác sĩ Y-éc-xanh làm bà khách chú ý?
Tính cách thân thiện.
Đôi mắt đầy bí ẩn.
Đôi bàn tay linh hoạt.
Vầng trán cao, sáng láng.
B
1. Bà khách ước ao được gặp bác sĩ Y-éc-xanh phần vì ngưỡng mộ người đã tìm ra vi trùng dịch hạch, phần vì tò mò. Bà muốn biết điều gì khiến ông ông chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời này để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới. 2. Y-éc-xanh quả thật khác xa với các nhà bác học trong trí tưởng tượng của bà. Trong bộ quần áo ka ki sờn cũ không là ủi, trông ông như một khách đi tàu ngồi toa hạng ba. Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm bà chú ý. 3. Bà khách thổ lộ nỗi băn khoăn của mình: - Y-éc-xanh kính mến, ông quên nước Pháp rồi ư? Ông định ở đây suốt đời sao? Y-éc-xanh lặng yên nhìn khách, hai bàn tay đan vào nhau, đặt trên đầu gối. - Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc. Ngừng một chút, ông tiếp: - Tuy nhiên, tôi với bà, chúng ta đang sống chung trong một ngôi nhà: trái đất. Trái đất đích thực là ngôi nhà của chúng ta. Những đứa con trong nhà phải thương yêu và có bổn phận giúp đỡ lẫn nhau. Tôi không thể rời khỏi Nha Trang này để sống ở nơi nào khác. Chỉ có ở đây, tâm hồn tôi mới được rộng mở, bình yên. 4. Hai người cùng im lặng. Họ nghe rõ tiếng biển thở dài, đổ nhẹ những con sóng thủy tinh vỡ vụn lên bờ cát.
Câu nói nào của bà khách bộc lộ suy nghĩ rằng bác sĩ Y-éc-xanh quên nước Pháp?
Tuy nhiên, tôi với bà, chúng ta đang sống chung trong một ngôi nhà: trái đất.
Y-éc-xanh kính mến, ông quên nước Pháp rồi ư? Ông định ở đây suốt đời sao?
Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc.
Y-éc-xanh kính mến, khi nào thì ông định trở về nước Pháp muôn năm?
B
1. Bà khách ước ao được gặp bác sĩ Y-éc-xanh phần vì ngưỡng mộ người đã tìm ra vi trùng dịch hạch, phần vì tò mò. Bà muốn biết điều gì khiến ông ông chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời này để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới. 2. Y-éc-xanh quả thật khác xa với các nhà bác học trong trí tưởng tượng của bà. Trong bộ quần áo ka ki sờn cũ không là ủi, trông ông như một khách đi tàu ngồi toa hạng ba. Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm bà chú ý. 3. Bà khách thổ lộ nỗi băn khoăn của mình: - Y-éc-xanh kính mến, ông quên nước Pháp rồi ư? Ông định ở đây suốt đời sao? Y-éc-xanh lặng yên nhìn khách, hai bàn tay đan vào nhau, đặt trên đầu gối. - Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc. Ngừng một chút, ông tiếp: - Tuy nhiên, tôi với bà, chúng ta đang sống chung trong một ngôi nhà: trái đất. Trái đất đích thực là ngôi nhà của chúng ta. Những đứa con trong nhà phải thương yêu và có bổn phận giúp đỡ lẫn nhau. Tôi không thể rời khỏi Nha Trang này để sống ở nơi nào khác. Chỉ có ở đây, tâm hồn tôi mới được rộng mở, bình yên. 4. Hai người cùng im lặng. Họ nghe rõ tiếng biển thở dài, đổ nhẹ những con sóng thủy tinh vỡ vụn lên bờ cát.
Những câu nói nào thể hiện lòng yêu nước của Y-éc-xanh?
Tôi không thể rời khỏi Nha Trang này để sống ở nơi nào khác. Chỉ có ở đây, tâm hồn tôi mới được rộng mở, bình yên.
Trái đất đích thực là ngôi nhà của chúng ta. Những đứa con trong nhà phải thương yêu và có bổn phận giúp đỡ lẫn nhau.
Tuy nhiên, tôi với bà, chúng ta đang sống chung trong một ngôi nhà: trái đất.
Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc.
D
1. Bà khách ước ao được gặp bác sĩ Y-éc-xanh phần vì ngưỡng mộ người đã tìm ra vi trùng dịch hạch, phần vì tò mò. Bà muốn biết điều gì khiến ông ông chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời này để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới. 2. Y-éc-xanh quả thật khác xa với các nhà bác học trong trí tưởng tượng của bà. Trong bộ quần áo ka ki sờn cũ không là ủi, trông ông như một khách đi tàu ngồi toa hạng ba. Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm bà chú ý. 3. Bà khách thổ lộ nỗi băn khoăn của mình: - Y-éc-xanh kính mến, ông quên nước Pháp rồi ư? Ông định ở đây suốt đời sao? Y-éc-xanh lặng yên nhìn khách, hai bàn tay đan vào nhau, đặt trên đầu gối. - Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc. Ngừng một chút, ông tiếp: - Tuy nhiên, tôi với bà, chúng ta đang sống chung trong một ngôi nhà: trái đất. Trái đất đích thực là ngôi nhà của chúng ta. Những đứa con trong nhà phải thương yêu và có bổn phận giúp đỡ lẫn nhau. Tôi không thể rời khỏi Nha Trang này để sống ở nơi nào khác. Chỉ có ở đây, tâm hồn tôi mới được rộng mở, bình yên. 4. Hai người cùng im lặng. Họ nghe rõ tiếng biển thở dài, đổ nhẹ những con sóng thủy tinh vỡ vụn lên bờ cát.
Tại sao Y-éc-xanh quyết định ở lại Nha Trang của Việt Nam?
Vì nơi đây có phong cảnh đẹp, khiến tâm hồn ông rộng mở và bình yên.
Vì ông muốn nghiên cứu, chữa những bệnh nhiệt đới và nơi đây cũng khiến tâm hồn ông thấy rộng mở, bình yên.
Vì ông muốn ở lại nghiên cứu và chữa những bệnh nhiệt đới cho người dân.
Vì ở đây có cảng biển rất đẹp.
B
1. Bà khách ước ao được gặp bác sĩ Y-éc-xanh phần vì ngưỡng mộ người đã tìm ra vi trùng dịch hạch, phần vì tò mò. Bà muốn biết điều gì khiến ông ông chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời này để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới. 2. Y-éc-xanh quả thật khác xa với các nhà bác học trong trí tưởng tượng của bà. Trong bộ quần áo ka ki sờn cũ không là ủi, trông ông như một khách đi tàu ngồi toa hạng ba. Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm bà chú ý. 3. Bà khách thổ lộ nỗi băn khoăn của mình: - Y-éc-xanh kính mến, ông quên nước Pháp rồi ư? Ông định ở đây suốt đời sao? Y-éc-xanh lặng yên nhìn khách, hai bàn tay đan vào nhau, đặt trên đầu gối. - Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc. Ngừng một chút, ông tiếp: - Tuy nhiên, tôi với bà, chúng ta đang sống chung trong một ngôi nhà: trái đất. Trái đất đích thực là ngôi nhà của chúng ta. Những đứa con trong nhà phải thương yêu và có bổn phận giúp đỡ lẫn nhau. Tôi không thể rời khỏi Nha Trang này để sống ở nơi nào khác. Chỉ có ở đây, tâm hồn tôi mới được rộng mở, bình yên. 4. Hai người cùng im lặng. Họ nghe rõ tiếng biển thở dài, đổ nhẹ những con sóng thủy tinh vỡ vụn lên bờ cát.
Bác sĩ Y-éc-xanh là người như thế nào?
Y-éc-xanh là người ưa khám phá, mạo hiểm và sống rất giản dị.
Y-éc-xanh là người thích sống cuộc đời phiêu bạt, giản dị, bình yên.
Y-éc-xanh là một người yêu nước và là một nhà khoa học chân chính.
Y-éc-xanh là một bác sĩ tài giỏi và là một doanh nhân thành đạt.
C
Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe. Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ, ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí khuyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe. Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.
Bài đọc này là lời của ai nói với ai?
Là lời của Bác nói với nhân dân cả nước.
Là lời của nhân dân nói với con cháu.
Là lời của nhân dân cả nước nói với Bác.
Là lời thầy cô nói với học sinh.
A
Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe. Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ, ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí khuyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe. Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.
Bài đọc này nhằm mục đích gì?
Kêu gọi toàn dân xóa mù chữ.
Kêu gọi toàn dân tiết kiệm.
Kêu gọi toàn dân đánh giặc.
Kêu gọi toàn dân tập thể dục.
D
Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe. Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ, ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí khuyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe. Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.
Người nói luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là trách nhiệm của những ai?
Của mỗi người yêu nước.
Của những người khỏe mạnh.
Của những người không yêu nước.
Của những người yếu đuối.
A
Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe. Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ, ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí khuyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe. Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.
Tại sao Bác nói tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước?
Vì cơ thể có khỏe mạnh thì mới trở nên giàu có và dư thừa.
Vì cơ thể có khỏe mạnh mới có sức để nuôi sống bản thân.
Vì cơ thể có khỏe mạnh mới có thể nuôi sống cả gia đình.
Vì cơ thể có khỏe mạnh mới có thể góp sức mình xây dựng đất nước.
D
Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe. Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ, ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí khuyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe. Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.
Bác đưa ra phương pháp luyện tập như thế nào để khiến cơ thể khỏe mạnh?
Tập nhiều giờ trong một ngày.
Kiêng ăn, kiêng ngủ.
Ngày nào cũng tập.
Hai tuần tập một lần.
C
Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe. Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ, ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí khuyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe. Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.
Theo lời Bác, nếu ngày nào cũng tập thể dục sẽ đem lại ích lợi gì cho sức khoẻ?
Tinh thần, khí huyết mệt mỏi và không có sức khỏe.
Khí khuyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe.
Trở nên giàu có và xây dựng đất nước giàu mạnh.
Tất cả các ý trên.
B
Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe. Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ, ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí khuyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe. Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.
Chúng ta sẽ làm gì sau khi đọc bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ?
Chăm chỉ tập thể dục.
Chơi nhiều hơn.
Kiêng ăn kiêng ngủ.
Chăm chỉ học tập.
A
Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe. Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ, ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí khuyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe. Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.
Bài đọc sử dụng hình thức nào để viết?
Lời kêu gọi.
Lời nhắn.
Bài văn.
Bức thư.
A
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng. Một hôm, ông bảo con: - Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây! 2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng: - Đây không phải tiền con làm ra. 3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền. 4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném mấy đồng tiền vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt: - Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý trọng đồng tiền. 5. Ông lão đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo: - Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
Ông lão muốn con trai của mình trở thành người như thế nào?
Giàu có.
Lười biếng.
Nghèo túng.
Chăm chỉ.
D
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng. Một hôm, ông bảo con: - Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây! 2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng: - Đây không phải tiền con làm ra. 3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền. 4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném mấy đồng tiền vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt: - Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý trọng đồng tiền. 5. Ông lão đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo: - Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
Khi thấy cậu con trai lười biếng, ông lão có tâm trạng như thế nào?
Buồn bã.
Vui vẻ.
Ghét bỏ.
Tức giận.
A
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng. Một hôm, ông bảo con: - Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây! 2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng: - Đây không phải tiền con làm ra. 3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền. 4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném mấy đồng tiền vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt: - Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý trọng đồng tiền. 5. Ông lão đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo: - Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
Khi thấy cậu con trai lười biếng, ông lão đã nói cậu con trai những gì?
Con hãy đi làm và mang tiền về đây!.
Cha muốn trước khi trước khi chết sẽ trao gia sản cho con!.
Cha muốn con nối nghiệp cha, cha sẽ cho con một hũ bạc!.
Cha muốn trước khi nhắm mắt muốn bế đứa cháu nội!.
A
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng. Một hôm, ông bảo con: - Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây! 2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng: - Đây không phải tiền con làm ra. 3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền. 4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném mấy đồng tiền vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt: - Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý trọng đồng tiền. 5. Ông lão đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo: - Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
Trước lúc nhắm mắt, người cha muốn con trai mình làm gì?
Kế thừa tài sản và sản nghiệp.
Con sống vui vẻ, sung túc, giàu có.
Có gia đình và có con cái.
Tự biết kiếm và quý trọng đồng tiền.
D
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng. Một hôm, ông bảo con: - Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây! 2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng: - Đây không phải tiền con làm ra. 3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền. 4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném mấy đồng tiền vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt: - Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý trọng đồng tiền. 5. Ông lão đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo: - Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
Trong lần thứ nhất, khi người cha vứt tiền vào bếp lửa, thái độ của cậu con trai như thế nào?
Thản nhiên.
Tiếc nuối.
Xuống ao mò tiền.
Bực tức.
A
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng. Một hôm, ông bảo con: - Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây! 2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng: - Đây không phải tiền con làm ra. 3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền. 4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném mấy đồng tiền vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt: - Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý trọng đồng tiền. 5. Ông lão đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo: - Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
Lần thứ hai, khi người cha ném tiền vào lửa, thái độ và biểu hiện của người con trai như thế nào?
Tức giận, khóc lóc, trách móc.
Vội thọc tay vào lửa để lấy ra.
Vẫn thản nhiên như không.
Cười vui sướng.
A
Nườm nượp người, xe đi Mùa xuân về trẩy hội. Rừng mơ thay áo mới. Xúng xính hoa đón mời. Nơi núi cũ xa vời Bỗng thành nơi gặp gỡ. Một câu chào cởi mở Hóa ra người cùng quê. Bước mỗi bước say mê Như giữa trang cổ tích. Đất nước mình thanh lịch Nên núi rừng cũng thơ. Dù không ai đợi chờ Cũng thấy lòng bổi hổi. Lẫn trong làn sương khói Một mùi thơm cứ vương. Động chùa Tiên, chùa Hương Đá còn vang tiếng nhạc. Động chùa núi Hinh Bồng Gió còn ngân khúc hát. Ôi phải đâu lễ Phật Người mới đi chùa Hương. Người đi thăm đất nước Người về trong yêu thương.
Lễ hội diễn ra ở địa danh nào?
Chùa Keo.
Chùa Hương.
Chùa Hà.
Chùa Thầy.
B
Nườm nượp người, xe đi Mùa xuân về trẩy hội. Rừng mơ thay áo mới. Xúng xính hoa đón mời. Nơi núi cũ xa vời Bỗng thành nơi gặp gỡ. Một câu chào cởi mở Hóa ra người cùng quê. Bước mỗi bước say mê Như giữa trang cổ tích. Đất nước mình thanh lịch Nên núi rừng cũng thơ. Dù không ai đợi chờ Cũng thấy lòng bổi hổi. Lẫn trong làn sương khói Một mùi thơm cứ vương. Động chùa Tiên, chùa Hương Đá còn vang tiếng nhạc. Động chùa núi Hinh Bồng Gió còn ngân khúc hát. Ôi phải đâu lễ Phật Người mới đi chùa Hương. Người đi thăm đất nước Người về trong yêu thương.
Đoạn thơ thứ nhất đã diễn đạt cảnh như thế nào?
Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc.
Cảnh rừng xuân rất đẹp và thơ mộng.
Mùa xuân về tràn ngập đất nước.
Mùa xuân rất ấm áp.
B
Nườm nượp người, xe đi Mùa xuân về trẩy hội. Rừng mơ thay áo mới. Xúng xính hoa đón mời. Nơi núi cũ xa vời Bỗng thành nơi gặp gỡ. Một câu chào cởi mở Hóa ra người cùng quê. Bước mỗi bước say mê Như giữa trang cổ tích. Đất nước mình thanh lịch Nên núi rừng cũng thơ. Dù không ai đợi chờ Cũng thấy lòng bổi hổi. Lẫn trong làn sương khói Một mùi thơm cứ vương. Động chùa Tiên, chùa Hương Đá còn vang tiếng nhạc. Động chùa núi Hinh Bồng Gió còn ngân khúc hát. Ôi phải đâu lễ Phật Người mới đi chùa Hương. Người đi thăm đất nước Người về trong yêu thương.
Chùa Hương đã trở thành nơi để làm gì của con người?
Chùa Hương có cảnh đẹp khiến lòng người say mê.
Chùa Hương trở thành không gian gặp gỡ của con người.
Chùa Hương vào mùa xuân, cảnh rất đẹp và thơ mộng.
Tất cả các ý trên.
B
Nườm nượp người, xe đi Mùa xuân về trẩy hội. Rừng mơ thay áo mới. Xúng xính hoa đón mời. Nơi núi cũ xa vời Bỗng thành nơi gặp gỡ. Một câu chào cởi mở Hóa ra người cùng quê. Bước mỗi bước say mê Như giữa trang cổ tích. Đất nước mình thanh lịch Nên núi rừng cũng thơ. Dù không ai đợi chờ Cũng thấy lòng bổi hổi. Lẫn trong làn sương khói Một mùi thơm cứ vương. Động chùa Tiên, chùa Hương Đá còn vang tiếng nhạc. Động chùa núi Hinh Bồng Gió còn ngân khúc hát. Ôi phải đâu lễ Phật Người mới đi chùa Hương. Người đi thăm đất nước Người về trong yêu thương.
Dòng nào dưới đây nói đúng về nội dung của khổ thơ thứ 3?
Chùa Hương trở thành không gian gặp gỡ của con người.
Chùa Hương vào mùa xuân, cảnh rất đẹp và thơ mộng.
Chùa Hương có cảnh đẹp khiến lòng người say mê.
Tất cả các ý trên.
C
Nườm nượp người, xe đi Mùa xuân về trẩy hội. Rừng mơ thay áo mới. Xúng xính hoa đón mời. Nơi núi cũ xa vời Bỗng thành nơi gặp gỡ. Một câu chào cởi mở Hóa ra người cùng quê. Bước mỗi bước say mê Như giữa trang cổ tích. Đất nước mình thanh lịch Nên núi rừng cũng thơ. Dù không ai đợi chờ Cũng thấy lòng bổi hổi. Lẫn trong làn sương khói Một mùi thơm cứ vương. Động chùa Tiên, chùa Hương Đá còn vang tiếng nhạc. Động chùa núi Hinh Bồng Gió còn ngân khúc hát. Ôi phải đâu lễ Phật Người mới đi chùa Hương. Người đi thăm đất nước Người về trong yêu thương.
Những động chùa nào được nhắc đến trong bài thơ?
Động chùa Tiên và động chùa núi Hinh.
Phong Nha - Kẻ Bàng.
Bái Đính.
Động núi Bà Đen.
A