article
stringclasses
375 values
question
stringlengths
10
452
opa
stringlengths
2
258
opb
stringlengths
2
198
opc
stringlengths
2
213
opd
stringlengths
2
208
answer
stringclasses
4 values
Lặng rồi cả tiếng con ve Con ve cũng mệt vì hè nắng oi. Nhà em vẫn tiếng ạ ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru. Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Để có giấc ngủ ngon trong đêm cho con, người mẹ đã làm gì?
Người mẹ đã tạo gió làm dịu đi cái hè oi bức.
Người mẹ đã thức trắng đêm để đắp chăn cho con.
Người mẹ nấu cháo cho con ăn.
Người mẹ đã đi mua thuốc về cho con.
A
1. Ngày xưa, loài người chưa biết làm nhà, phải ở hang núi. Về sau, nhiều người về đồng bằng và ven biển sinh sống. Đây là nơi Thần Gió hoành hành. 2. Một hôm, Thần Gió gặp một người tên là Mạnh. Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay. Ông lồm cồm bò dậy, nổi giận, quát: - Thật độc ác! Thần Gió bay đi với tiếng cười ngạo nghễ. 3. Từ đó, ông Mạnh quyết chống trả. Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà. Cả ba lần, nhà đều bị quật đổ. Cuối cùng, ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to làm tường. 4. Ngôi nhà đã làm xong. Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa, thét: - Mở cửa ra! - Không! Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào. Sáng hôm sau, mặt trời lên, ông Mạnh mở cửa, thấy cây cối xung quanh đổ rạp. Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ, lồng lộn mà không thể xô đổ ngôi nhà. 5. Mấy tháng sau, Thần Gió đến nhà ông Mạnh, vẻ ăn năn. Ông Mạnh an ủi và mời Thần thỉnh thoảng tới chơi. Từ đó, Thần Gió thường đến thăm, đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa.
Vị thần nào là nhân vật chính trong câu chuyện này?
Thần Nước.
Thần Núi.
Thần Gió.
Thần Lửa.
C
1. Ngày xưa, loài người chưa biết làm nhà, phải ở hang núi. Về sau, nhiều người về đồng bằng và ven biển sinh sống. Đây là nơi Thần Gió hoành hành. 2. Một hôm, Thần Gió gặp một người tên là Mạnh. Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay. Ông lồm cồm bò dậy, nổi giận, quát: - Thật độc ác! Thần Gió bay đi với tiếng cười ngạo nghễ. 3. Từ đó, ông Mạnh quyết chống trả. Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà. Cả ba lần, nhà đều bị quật đổ. Cuối cùng, ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to làm tường. 4. Ngôi nhà đã làm xong. Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa, thét: - Mở cửa ra! - Không! Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào. Sáng hôm sau, mặt trời lên, ông Mạnh mở cửa, thấy cây cối xung quanh đổ rạp. Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ, lồng lộn mà không thể xô đổ ngôi nhà. 5. Mấy tháng sau, Thần Gió đến nhà ông Mạnh, vẻ ăn năn. Ông Mạnh an ủi và mời Thần thỉnh thoảng tới chơi. Từ đó, Thần Gió thường đến thăm, đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa.
Những vị thần nào được nhắc đến trong câu chuyện này?
Thần gió và thần sấm.
Thần nước và thần lửa.
Ông Mạnh và thần sông.
Ông Mạnh và thần gió.
D
1. Ngày xưa, loài người chưa biết làm nhà, phải ở hang núi. Về sau, nhiều người về đồng bằng và ven biển sinh sống. Đây là nơi Thần Gió hoành hành. 2. Một hôm, Thần Gió gặp một người tên là Mạnh. Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay. Ông lồm cồm bò dậy, nổi giận, quát: - Thật độc ác! Thần Gió bay đi với tiếng cười ngạo nghễ. 3. Từ đó, ông Mạnh quyết chống trả. Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà. Cả ba lần, nhà đều bị quật đổ. Cuối cùng, ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to làm tường. 4. Ngôi nhà đã làm xong. Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa, thét: - Mở cửa ra! - Không! Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào. Sáng hôm sau, mặt trời lên, ông Mạnh mở cửa, thấy cây cối xung quanh đổ rạp. Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ, lồng lộn mà không thể xô đổ ngôi nhà. 5. Mấy tháng sau, Thần Gió đến nhà ông Mạnh, vẻ ăn năn. Ông Mạnh an ủi và mời Thần thỉnh thoảng tới chơi. Từ đó, Thần Gió thường đến thăm, đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa.
Thần gió hoành hành ở khu vực nào?
Đồng bằng và ven biển.
Đồi núi.
Cao nguyên.
Hang núi.
A
1. Ngày xưa, loài người chưa biết làm nhà, phải ở hang núi. Về sau, nhiều người về đồng bằng và ven biển sinh sống. Đây là nơi Thần Gió hoành hành. 2. Một hôm, Thần Gió gặp một người tên là Mạnh. Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay. Ông lồm cồm bò dậy, nổi giận, quát: - Thật độc ác! Thần Gió bay đi với tiếng cười ngạo nghễ. 3. Từ đó, ông Mạnh quyết chống trả. Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà. Cả ba lần, nhà đều bị quật đổ. Cuối cùng, ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to làm tường. 4. Ngôi nhà đã làm xong. Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa, thét: - Mở cửa ra! - Không! Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào. Sáng hôm sau, mặt trời lên, ông Mạnh mở cửa, thấy cây cối xung quanh đổ rạp. Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ, lồng lộn mà không thể xô đổ ngôi nhà. 5. Mấy tháng sau, Thần Gió đến nhà ông Mạnh, vẻ ăn năn. Ông Mạnh an ủi và mời Thần thỉnh thoảng tới chơi. Từ đó, Thần Gió thường đến thăm, đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa.
Thần gió đã xô ai té ngã?
Ông Mạnh.
Cây cối.
Cột.
Cây gỗ lớn.
A
1. Ngày xưa, loài người chưa biết làm nhà, phải ở hang núi. Về sau, nhiều người về đồng bằng và ven biển sinh sống. Đây là nơi Thần Gió hoành hành. 2. Một hôm, Thần Gió gặp một người tên là Mạnh. Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay. Ông lồm cồm bò dậy, nổi giận, quát: - Thật độc ác! Thần Gió bay đi với tiếng cười ngạo nghễ. 3. Từ đó, ông Mạnh quyết chống trả. Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà. Cả ba lần, nhà đều bị quật đổ. Cuối cùng, ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to làm tường. 4. Ngôi nhà đã làm xong. Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa, thét: - Mở cửa ra! - Không! Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào. Sáng hôm sau, mặt trời lên, ông Mạnh mở cửa, thấy cây cối xung quanh đổ rạp. Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ, lồng lộn mà không thể xô đổ ngôi nhà. 5. Mấy tháng sau, Thần Gió đến nhà ông Mạnh, vẻ ăn năn. Ông Mạnh an ủi và mời Thần thỉnh thoảng tới chơi. Từ đó, Thần Gió thường đến thăm, đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa.
Để chống sự hoành hành của thần gió, ông Mạnh đã làm gì?
Quyết định xây dựng ngôi nhà thật vững chắc.
Di cư đến khu vực khác.
Đi vào rừng ở.
Quay trở lại hang sinh sống.
A
1. Ngày xưa, loài người chưa biết làm nhà, phải ở hang núi. Về sau, nhiều người về đồng bằng và ven biển sinh sống. Đây là nơi Thần Gió hoành hành. 2. Một hôm, Thần Gió gặp một người tên là Mạnh. Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay. Ông lồm cồm bò dậy, nổi giận, quát: - Thật độc ác! Thần Gió bay đi với tiếng cười ngạo nghễ. 3. Từ đó, ông Mạnh quyết chống trả. Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà. Cả ba lần, nhà đều bị quật đổ. Cuối cùng, ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to làm tường. 4. Ngôi nhà đã làm xong. Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa, thét: - Mở cửa ra! - Không! Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào. Sáng hôm sau, mặt trời lên, ông Mạnh mở cửa, thấy cây cối xung quanh đổ rạp. Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ, lồng lộn mà không thể xô đổ ngôi nhà. 5. Mấy tháng sau, Thần Gió đến nhà ông Mạnh, vẻ ăn năn. Ông Mạnh an ủi và mời Thần thỉnh thoảng tới chơi. Từ đó, Thần Gió thường đến thăm, đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa.
Vì sao ngôi nhà ông Mạnh không bị xô đổ?
Bởi vì ông Mạnh đã dùng những cây gỗ lớn nhất làm cột và những viên đá thật to làm tường, nên ngôi nhà rất vững chắc.
Do ông đã chiến đấu với thần gió một cách kiên cường.
Do thần gió hôm đó quá mệt.
Vì thần gió đã nương tay với ngôi nhà ông Mạnh.
A
Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm. Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang nghiêm. Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu. Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt. Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
Hai loại vật nào được nhắc chủ yếu trong bài đọc?
Cây và hoa bên.
Rễ cây và suối,.
Hòn đá và suối.
Hàng râm bụt và suối.
A
Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm. Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang nghiêm. Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu. Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt. Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
Mục đích của cây và hoa khắp miền đất nước về bên lăng Bác để làm gì?
Để tìm miền đất màu mỡ giàu sức sống.
Để đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm.
Để cùng khóc thương trước sự ra đi của Bác.
Để mua vui cho các em thiếu nhi.
B
Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm. Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang nghiêm. Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu. Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt. Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm đối với Bác?
Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm.
Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ.
Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi.
Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
D
Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm. Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang nghiêm. Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu. Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt. Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
Cây nào tượng trưng cho hàng quân danh dự đứng trang nghiêm?
Cây vạn tuế.
Cây hoa ban.
Cây dầu nước.
Câu sứ đỏ.
A
Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm. Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang nghiêm. Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu. Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt. Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
Sau lăng, có những loại cây nào?
Đào Sơn La và sứ đỏ.
Bằng lăng và nhài.
Hoa ngâu và đào.
Đào và nhài trắng.
A
Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm. Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang nghiêm. Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu. Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt. Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
Trong bài đọc nhắc đến tên những loại hoa nào?
Hoa dạ hương, hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu, hoa ban.
Hoa lan, hoa cúc và hoa nhài.
Hoa nhài, hoa dạ hương và hoa ban.
Hoa vạn tế, hoa sứ đỏ và hoa mộc.
A
1. Một sớm hôm ấy, như thường lên, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy: - Chú cuốn rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé! 2. Theo lời Bác, chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Nhưng Bác lại bảo: - Chú nên làm thế này. Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất. Chú cần vụ thắc mắc: - Thưa Bác, làm thế để làm gì ạ? Bác khẽ cười: - Rồi chú sẽ biết. 3. Nhiều năm sau, chiếc rễ đã bén đất và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.
Khi đi dạo trong vườn, Bác và anh cần vụ đã thấy cái gì?
Cá vàng dưới ao ngoi lên đớp mồi.
Một chiếc rễ đa nằm trên mặt đất.
Một chú chim non bị gãy cánh.
Cây cối đổ nghiêng ngả sau trận bão.
B
1. Một sớm hôm ấy, như thường lên, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy: - Chú cuốn rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé! 2. Theo lời Bác, chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Nhưng Bác lại bảo: - Chú nên làm thế này. Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất. Chú cần vụ thắc mắc: - Thưa Bác, làm thế để làm gì ạ? Bác khẽ cười: - Rồi chú sẽ biết. 3. Nhiều năm sau, chiếc rễ đã bén đất và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.
Khi nhìn thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì?
Chú cuốn rễ này lại rồi làm vòng cho các cháu thiếu nhi chơi nhé!.
Chú cuốn rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!.
Chú đem rễ đa này đặt dưới gốc cây đa to kia nhé!.
Chú đem rễ đa này phơi làm củi đun nhé.
B
1. Một sớm hôm ấy, như thường lên, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy: - Chú cuốn rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé! 2. Theo lời Bác, chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Nhưng Bác lại bảo: - Chú nên làm thế này. Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất. Chú cần vụ thắc mắc: - Thưa Bác, làm thế để làm gì ạ? Bác khẽ cười: - Rồi chú sẽ biết. 3. Nhiều năm sau, chiếc rễ đã bén đất và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.
Chú cần vụ đã làm gì khi nhìn thấy chiếc rễ đa?
Chú đem ngâm chiếc rễ trong nước cho nảy mầm.
Chú cần vụ xới đất, trồng hai đầu của chiếc rễ xuống.
Chú ghép chiếc rễ vào cành cây khác để tạo giống mới.
Chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống.
D
1. Một sớm hôm ấy, như thường lên, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy: - Chú cuốn rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé! 2. Theo lời Bác, chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Nhưng Bác lại bảo: - Chú nên làm thế này. Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất. Chú cần vụ thắc mắc: - Thưa Bác, làm thế để làm gì ạ? Bác khẽ cười: - Rồi chú sẽ biết. 3. Nhiều năm sau, chiếc rễ đã bén đất và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.
Chiếc rễ đa đã trở thành cây đa có hình dáng như thế nào?
Chiếc rễ trở thành cây đa con có vòng lá tròn.
Chiếc rễ trở thành cây đa khổng lồ, xanh um.
Chiếc rễ trở thành cây đa có hình thù như rắn hổ mang.
Chiếc rễ trở thành cây đa con như quả cầu khổng lồ.
A
1. Một sớm hôm ấy, như thường lên, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy: - Chú cuốn rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé! 2. Theo lời Bác, chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Nhưng Bác lại bảo: - Chú nên làm thế này. Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất. Chú cần vụ thắc mắc: - Thưa Bác, làm thế để làm gì ạ? Bác khẽ cười: - Rồi chú sẽ biết. 3. Nhiều năm sau, chiếc rễ đã bén đất và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.
Các bạn nhỏ thường thích chơi trò gì bên cây đa?
Em nào cũng thích ngồi dưới gốc đa ấy nghe Bác kể chuyện.
Em nào cũng thích chơi xích đu dưới tán cây đa con ấy.
Em nào cũng thích chơi ú tim, trốn tìm quanh gốc đa ấy.
Em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy.
D
1. Một sớm hôm ấy, như thường lên, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy: - Chú cuốn rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé! 2. Theo lời Bác, chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Nhưng Bác lại bảo: - Chú nên làm thế này. Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất. Chú cần vụ thắc mắc: - Thưa Bác, làm thế để làm gì ạ? Bác khẽ cười: - Rồi chú sẽ biết. 3. Nhiều năm sau, chiếc rễ đã bén đất và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.
Vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn?
Bác sống rất giản dị, tiết kiệm và liêm khiết.
Bác rất yêu quý thiếu nhi, đặc biệt là thiếu nhi Việt Nam.
Bác rất quan tâm đến mọi người xung quanh.
Bác rất yêu thiên nhiên, yêu cây xanh.
B
1. Một sớm hôm ấy, như thường lên, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy: - Chú cuốn rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé! 2. Theo lời Bác, chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Nhưng Bác lại bảo: - Chú nên làm thế này. Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất. Chú cần vụ thắc mắc: - Thưa Bác, làm thế để làm gì ạ? Bác khẽ cười: - Rồi chú sẽ biết. 3. Nhiều năm sau, chiếc rễ đã bén đất và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.
Chi tiết nào cho thấy Bác rất yêu thương thiếu nhi?
Bác rất quan tâm đến cuộc sống của đồng bào miền núi.
Bác sống rất giản dị, tiết kiệm và bao dung.
Bác rất yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường.
Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn để về sau có chiếc vòng cho thiếu nhi vui chơi.
D
1. Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng: - Cậu có bao nhiêu trí khôn? - Mình chỉ có một thôi. - Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm. 2. Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. Nhưng người thợ săn đã thấy dấu chân chúng. Ông reo lên: "Có mà trốn đằng trời!" Nói rồi, ông lấy gậy thọc vào hang. Gà Rừng thấy nguy quá, bảo Chồn: - Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì đi! Chồn buồn bã: - Lúc này, trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả. 3. Đắn đo một lúc, Gà Rừng nghĩ ra một mẹo, ghé tai Chồn: - Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nhé! Mọi chuyện xảy ra đúng như Gà Rừng đoán. Người thợ săn lôi Gà Rừng ra, thấy cứng đờ, tưởng Gà Rừng đã chết. Ông ta quẳng nó xuống đám cỏ, rồi thọc gậy vào hang bắt Chồn. Thình lình, Gà Rừng vùng chạy. Người thợ săn đuổi theo. Chỉ chờ thế, Chồn vọt ra, chạy biến vào rừng. 4. Hôm sau, đôi bạn gặp lại nhau. Chồn bảo Gà Rừng: - Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
Chi tiết nào cho thấy Chồn thể hiện thái độ coi thường Gà Rừng?
Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
Lúc này, trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.
Cậu có bao nhiêu trí khôn?.
B
1. Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng: - Cậu có bao nhiêu trí khôn? - Mình chỉ có một thôi. - Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm. 2. Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. Nhưng người thợ săn đã thấy dấu chân chúng. Ông reo lên: "Có mà trốn đằng trời!" Nói rồi, ông lấy gậy thọc vào hang. Gà Rừng thấy nguy quá, bảo Chồn: - Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì đi! Chồn buồn bã: - Lúc này, trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả. 3. Đắn đo một lúc, Gà Rừng nghĩ ra một mẹo, ghé tai Chồn: - Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nhé! Mọi chuyện xảy ra đúng như Gà Rừng đoán. Người thợ săn lôi Gà Rừng ra, thấy cứng đờ, tưởng Gà Rừng đã chết. Ông ta quẳng nó xuống đám cỏ, rồi thọc gậy vào hang bắt Chồn. Thình lình, Gà Rừng vùng chạy. Người thợ săn đuổi theo. Chỉ chờ thế, Chồn vọt ra, chạy biến vào rừng. 4. Hôm sau, đôi bạn gặp lại nhau. Chồn bảo Gà Rừng: - Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
Khi đang dạo trên chơi cánh đồng, lý do nào dẫn đến đôi bạn cuống quýt nấp vào hang?
Vì trời nổi cơn giông bão lớn.
Vì chúng bị gấu đuổi bắt.
Vì chúng gặp người thợ săn.
Vì chúng gặp hổ dữ ăn thịt.
C
1. Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng: - Cậu có bao nhiêu trí khôn? - Mình chỉ có một thôi. - Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm. 2. Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. Nhưng người thợ săn đã thấy dấu chân chúng. Ông reo lên: "Có mà trốn đằng trời!" Nói rồi, ông lấy gậy thọc vào hang. Gà Rừng thấy nguy quá, bảo Chồn: - Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì đi! Chồn buồn bã: - Lúc này, trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả. 3. Đắn đo một lúc, Gà Rừng nghĩ ra một mẹo, ghé tai Chồn: - Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nhé! Mọi chuyện xảy ra đúng như Gà Rừng đoán. Người thợ săn lôi Gà Rừng ra, thấy cứng đờ, tưởng Gà Rừng đã chết. Ông ta quẳng nó xuống đám cỏ, rồi thọc gậy vào hang bắt Chồn. Thình lình, Gà Rừng vùng chạy. Người thợ săn đuổi theo. Chỉ chờ thế, Chồn vọt ra, chạy biến vào rừng. 4. Hôm sau, đôi bạn gặp lại nhau. Chồn bảo Gà Rừng: - Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
Người thợ săn đã làm điều gì?
Lấy gậy thọc vào hang.
Giương cung bắn Gà và Chồn.
Dùng lưới và bẫy để bắt chúng.
Bỏ đi vì chúng đã chui vào hang.
A
1. Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng: - Cậu có bao nhiêu trí khôn? - Mình chỉ có một thôi. - Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm. 2. Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. Nhưng người thợ săn đã thấy dấu chân chúng. Ông reo lên: "Có mà trốn đằng trời!" Nói rồi, ông lấy gậy thọc vào hang. Gà Rừng thấy nguy quá, bảo Chồn: - Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì đi! Chồn buồn bã: - Lúc này, trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả. 3. Đắn đo một lúc, Gà Rừng nghĩ ra một mẹo, ghé tai Chồn: - Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nhé! Mọi chuyện xảy ra đúng như Gà Rừng đoán. Người thợ săn lôi Gà Rừng ra, thấy cứng đờ, tưởng Gà Rừng đã chết. Ông ta quẳng nó xuống đám cỏ, rồi thọc gậy vào hang bắt Chồn. Thình lình, Gà Rừng vùng chạy. Người thợ săn đuổi theo. Chỉ chờ thế, Chồn vọt ra, chạy biến vào rừng. 4. Hôm sau, đôi bạn gặp lại nhau. Chồn bảo Gà Rừng: - Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
Gà Rừng đã làm gì để giúp cả hai thoát nạn?
Giả chết để đánh lừa người thợ săn.
Dụ người thợ săn bắt Chồn để bỏ chốn.
Đào hang thật sâu, trốn thật kĩ.
Nhờ sự trợ giúp của chị Thỏ và bác Gấu.
A
1. Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng: - Cậu có bao nhiêu trí khôn? - Mình chỉ có một thôi. - Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm. 2. Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. Nhưng người thợ săn đã thấy dấu chân chúng. Ông reo lên: "Có mà trốn đằng trời!" Nói rồi, ông lấy gậy thọc vào hang. Gà Rừng thấy nguy quá, bảo Chồn: - Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì đi! Chồn buồn bã: - Lúc này, trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả. 3. Đắn đo một lúc, Gà Rừng nghĩ ra một mẹo, ghé tai Chồn: - Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nhé! Mọi chuyện xảy ra đúng như Gà Rừng đoán. Người thợ săn lôi Gà Rừng ra, thấy cứng đờ, tưởng Gà Rừng đã chết. Ông ta quẳng nó xuống đám cỏ, rồi thọc gậy vào hang bắt Chồn. Thình lình, Gà Rừng vùng chạy. Người thợ săn đuổi theo. Chỉ chờ thế, Chồn vọt ra, chạy biến vào rừng. 4. Hôm sau, đôi bạn gặp lại nhau. Chồn bảo Gà Rừng: - Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
Sau khi thoát khỏi thợ săn, thái độ của Chồn đối với Gà Rừng đã thay đổi ra sao?
Từ coi thường chuyển thành thương hại, đồng cảm.
Từ coi thường chuyển thành khinh bỉ, ghét bỏ.
Từ coi thường chuyển thành ngưỡng mộ, khâm phục.
Từ coi thường chuyển sang khinh thường hơn.
C
1. Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng: - Cậu có bao nhiêu trí khôn? - Mình chỉ có một thôi. - Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm. 2. Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. Nhưng người thợ săn đã thấy dấu chân chúng. Ông reo lên: "Có mà trốn đằng trời!" Nói rồi, ông lấy gậy thọc vào hang. Gà Rừng thấy nguy quá, bảo Chồn: - Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì đi! Chồn buồn bã: - Lúc này, trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả. 3. Đắn đo một lúc, Gà Rừng nghĩ ra một mẹo, ghé tai Chồn: - Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nhé! Mọi chuyện xảy ra đúng như Gà Rừng đoán. Người thợ săn lôi Gà Rừng ra, thấy cứng đờ, tưởng Gà Rừng đã chết. Ông ta quẳng nó xuống đám cỏ, rồi thọc gậy vào hang bắt Chồn. Thình lình, Gà Rừng vùng chạy. Người thợ săn đuổi theo. Chỉ chờ thế, Chồn vọt ra, chạy biến vào rừng. 4. Hôm sau, đôi bạn gặp lại nhau. Chồn bảo Gà Rừng: - Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
Câu nói nào thể hiện sự thay đổi thái độ của Chồn đối với Gà Rừng?
Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
Cậu có bao nhiêu trí khôn?.
Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
Lúc này, trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.
A
1. Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng: - Cậu có bao nhiêu trí khôn? - Mình chỉ có một thôi. - Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm. 2. Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. Nhưng người thợ săn đã thấy dấu chân chúng. Ông reo lên: "Có mà trốn đằng trời!" Nói rồi, ông lấy gậy thọc vào hang. Gà Rừng thấy nguy quá, bảo Chồn: - Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì đi! Chồn buồn bã: - Lúc này, trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả. 3. Đắn đo một lúc, Gà Rừng nghĩ ra một mẹo, ghé tai Chồn: - Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nhé! Mọi chuyện xảy ra đúng như Gà Rừng đoán. Người thợ săn lôi Gà Rừng ra, thấy cứng đờ, tưởng Gà Rừng đã chết. Ông ta quẳng nó xuống đám cỏ, rồi thọc gậy vào hang bắt Chồn. Thình lình, Gà Rừng vùng chạy. Người thợ săn đuổi theo. Chỉ chờ thế, Chồn vọt ra, chạy biến vào rừng. 4. Hôm sau, đôi bạn gặp lại nhau. Chồn bảo Gà Rừng: - Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
Theo như câu chuyện này, giữa Gà Rừng và Chồn, con vật nào thông minh hơn?
Gà Rừng.
Chồn.
Không thông minh như nhau.
Thông minh như nhau.
A
Họ và tên: Vũ Cao Bảo Giới tính: Nam Ngày sinh: 23 - 4 - 2012 Nơi sinh: Thái Bình Quê quán: Xã Tây Tiến, huyện Đông Hưng, Thái Bình. Nơi ở hiện nay: 35 phố Hàng Bạc, quận Hoàn kiếm, Hà Nội. Học sinh lớp: 2B Trường: Tiểu học Võ Thị Sáu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Hà Nội, ngày 15 tháng 8 năm 2018 Người tự thuật Vũ Cao Bảo
Vũ Cao Bảo sinh vào năm nào?
2011.
2012.
2013.
2014.
B
Họ và tên: Vũ Cao Bảo Giới tính: Nam Ngày sinh: 23 - 4 - 2012 Nơi sinh: Thái Bình Quê quán: Xã Tây Tiến, huyện Đông Hưng, Thái Bình. Nơi ở hiện nay: 35 phố Hàng Bạc, quận Hoàn kiếm, Hà Nội. Học sinh lớp: 2B Trường: Tiểu học Võ Thị Sáu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Hà Nội, ngày 15 tháng 8 năm 2018 Người tự thuật Vũ Cao Bảo
Tên của người viết tự thuật này là gì?
Vũ Cao Bảo.
Vũ Cao.
Cao Bảo.
Thái Thanh.
A
Họ và tên: Vũ Cao Bảo Giới tính: Nam Ngày sinh: 23 - 4 - 2012 Nơi sinh: Thái Bình Quê quán: Xã Tây Tiến, huyện Đông Hưng, Thái Bình. Nơi ở hiện nay: 35 phố Hàng Bạc, quận Hoàn kiếm, Hà Nội. Học sinh lớp: 2B Trường: Tiểu học Võ Thị Sáu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Hà Nội, ngày 15 tháng 8 năm 2018 Người tự thuật Vũ Cao Bảo
Bạn Vũ Cao Bảo sinh ra ở nơi nào?
Hà Nam.
Thái Bình.
Hà Nội.
Thái Nguyên.
B
Họ và tên: Vũ Cao Bảo Giới tính: Nam Ngày sinh: 23 - 4 - 2012 Nơi sinh: Thái Bình Quê quán: Xã Tây Tiến, huyện Đông Hưng, Thái Bình. Nơi ở hiện nay: 35 phố Hàng Bạc, quận Hoàn kiếm, Hà Nội. Học sinh lớp: 2B Trường: Tiểu học Võ Thị Sáu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Hà Nội, ngày 15 tháng 8 năm 2018 Người tự thuật Vũ Cao Bảo
Bạn Vũ Cao Bảo đang học lớp nào?
1A.
2B.
2C.
3A.
B
Họ và tên: Vũ Cao Bảo Giới tính: Nam Ngày sinh: 23 - 4 - 2012 Nơi sinh: Thái Bình Quê quán: Xã Tây Tiến, huyện Đông Hưng, Thái Bình. Nơi ở hiện nay: 35 phố Hàng Bạc, quận Hoàn kiếm, Hà Nội. Học sinh lớp: 2B Trường: Tiểu học Võ Thị Sáu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Hà Nội, ngày 15 tháng 8 năm 2018 Người tự thuật Vũ Cao Bảo
Bạn Vũ Cao Bảo đang học trường nào?
Trường tiểu học Tây Tiến.
Trường tiểu học Hàng Bạc.
Trường tiểu học Võ Thị Sáu.
Trường tiểu học Đông Hưng.
C
Họ và tên: Vũ Cao Bảo Giới tính: Nam Ngày sinh: 23 - 4 - 2012 Nơi sinh: Thái Bình Quê quán: Xã Tây Tiến, huyện Đông Hưng, Thái Bình. Nơi ở hiện nay: 35 phố Hàng Bạc, quận Hoàn kiếm, Hà Nội. Học sinh lớp: 2B Trường: Tiểu học Võ Thị Sáu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Hà Nội, ngày 15 tháng 8 năm 2018 Người tự thuật Vũ Cao Bảo
Bạn Vũ Cao Bảo đang sống ở đâu?
Xã Tây Tiến, huyện Đông Hưng, Thái Bình.
35 phố Hàng Bạc, quận Hoàn kiếm, Hà Nội.
Đường Võ Thị Sáu, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Đường Đông Hưng, Hà Hội.
B
1. Xưa có chàng trai thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước liền bỏ tiền ra mua, rồi thả rắn đi. Không ngờ con rắn ấy là con của Long Vương. Đền ơn chàng trai, Long Vương tặng chàng một viên ngọc quý. 2. Có người thợ kim hoàn biết đó là viên ngọc hiếm, bèn đánh tráo. Chàng trai rất buồn. Thấy vậy, Chó và Mèo xin chủ đi tìm ngọc, 3. Đến nhà người thợ kim hoàn, Mèo bắt một con chuột đi tìm ngọc. Quả nhiên, con chuột tìm được. 4. Ra về, Chó tranh ngậm ngọc. Lúc qua sông, nó làm rơi viên ngọc xuống nước. Một con cá lớn thấy viên ngọc, đớp ngay. Chó nghĩ ra cách rình ở bên sông, chờ ai câu được con cá nuốt ngọc thì lấy lại. Mấy hôm sau, có người đánh được con cá lớn, mổ ruột ra có viên ngọc. Mèo liền nhảy tới ngoạm ngọc chạy biến. 5. Lần này, Mèo đội ngọc lên đầu. Nào ngờ, vừa đi một quãng thì có con quạ sà xuống đớp ngọc rồi bay lên trời cao. Mèo nghĩ ra một mẹo. Nó nằm phơi bụng vờ chết. Quạ trúng kế, sà xuống toan rỉa thịt Mèo. Mèo nhảy xổ lên vồ. Quạ van lạy, xin trả lại ngọc. 6. Lần này, Chó và Mèo mang ngọc về được nhà. Chàng trai vô cùng mừng rỡ, càng thêm yêu quý hai con vật thông minh, tình nghĩa.
Nguyên nhân nào mà chàng trai có viên ngọc quý?
Chàng trai bỏ tiền ra mua lại của mấy đứa trẻ ven đường.
Chàng trai mò ốc dưới sông và nhặt được nó.
Chàng trai cứu con rắn là con của Long Vương.
Chàng trai giết con rắn là con của Long Vương.
C
1. Xưa có chàng trai thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước liền bỏ tiền ra mua, rồi thả rắn đi. Không ngờ con rắn ấy là con của Long Vương. Đền ơn chàng trai, Long Vương tặng chàng một viên ngọc quý. 2. Có người thợ kim hoàn biết đó là viên ngọc hiếm, bèn đánh tráo. Chàng trai rất buồn. Thấy vậy, Chó và Mèo xin chủ đi tìm ngọc, 3. Đến nhà người thợ kim hoàn, Mèo bắt một con chuột đi tìm ngọc. Quả nhiên, con chuột tìm được. 4. Ra về, Chó tranh ngậm ngọc. Lúc qua sông, nó làm rơi viên ngọc xuống nước. Một con cá lớn thấy viên ngọc, đớp ngay. Chó nghĩ ra cách rình ở bên sông, chờ ai câu được con cá nuốt ngọc thì lấy lại. Mấy hôm sau, có người đánh được con cá lớn, mổ ruột ra có viên ngọc. Mèo liền nhảy tới ngoạm ngọc chạy biến. 5. Lần này, Mèo đội ngọc lên đầu. Nào ngờ, vừa đi một quãng thì có con quạ sà xuống đớp ngọc rồi bay lên trời cao. Mèo nghĩ ra một mẹo. Nó nằm phơi bụng vờ chết. Quạ trúng kế, sà xuống toan rỉa thịt Mèo. Mèo nhảy xổ lên vồ. Quạ van lạy, xin trả lại ngọc. 6. Lần này, Chó và Mèo mang ngọc về được nhà. Chàng trai vô cùng mừng rỡ, càng thêm yêu quý hai con vật thông minh, tình nghĩa.
Chàng trai cứu con của Long Vương và được trả ơn như thế nào?
Long Vương thưởng cho chàng nhiều châu báu.
Long Vương mời chàng xuống ở luôn dưới thủy cung.
Long Vương mời chàng xuống tham quan thủy cung.
Long Vương tặng chàng một viên ngọc quý.
D
1. Xưa có chàng trai thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước liền bỏ tiền ra mua, rồi thả rắn đi. Không ngờ con rắn ấy là con của Long Vương. Đền ơn chàng trai, Long Vương tặng chàng một viên ngọc quý. 2. Có người thợ kim hoàn biết đó là viên ngọc hiếm, bèn đánh tráo. Chàng trai rất buồn. Thấy vậy, Chó và Mèo xin chủ đi tìm ngọc, 3. Đến nhà người thợ kim hoàn, Mèo bắt một con chuột đi tìm ngọc. Quả nhiên, con chuột tìm được. 4. Ra về, Chó tranh ngậm ngọc. Lúc qua sông, nó làm rơi viên ngọc xuống nước. Một con cá lớn thấy viên ngọc, đớp ngay. Chó nghĩ ra cách rình ở bên sông, chờ ai câu được con cá nuốt ngọc thì lấy lại. Mấy hôm sau, có người đánh được con cá lớn, mổ ruột ra có viên ngọc. Mèo liền nhảy tới ngoạm ngọc chạy biến. 5. Lần này, Mèo đội ngọc lên đầu. Nào ngờ, vừa đi một quãng thì có con quạ sà xuống đớp ngọc rồi bay lên trời cao. Mèo nghĩ ra một mẹo. Nó nằm phơi bụng vờ chết. Quạ trúng kế, sà xuống toan rỉa thịt Mèo. Mèo nhảy xổ lên vồ. Quạ van lạy, xin trả lại ngọc. 6. Lần này, Chó và Mèo mang ngọc về được nhà. Chàng trai vô cùng mừng rỡ, càng thêm yêu quý hai con vật thông minh, tình nghĩa.
Người nào đã đánh tráo viên ngọc của chàng trai?
Cá và Quạ.
Chó và Mèo.
Người thợ kim hoàn.
Chuột nhắt.
C
1. Xưa có chàng trai thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước liền bỏ tiền ra mua, rồi thả rắn đi. Không ngờ con rắn ấy là con của Long Vương. Đền ơn chàng trai, Long Vương tặng chàng một viên ngọc quý. 2. Có người thợ kim hoàn biết đó là viên ngọc hiếm, bèn đánh tráo. Chàng trai rất buồn. Thấy vậy, Chó và Mèo xin chủ đi tìm ngọc, 3. Đến nhà người thợ kim hoàn, Mèo bắt một con chuột đi tìm ngọc. Quả nhiên, con chuột tìm được. 4. Ra về, Chó tranh ngậm ngọc. Lúc qua sông, nó làm rơi viên ngọc xuống nước. Một con cá lớn thấy viên ngọc, đớp ngay. Chó nghĩ ra cách rình ở bên sông, chờ ai câu được con cá nuốt ngọc thì lấy lại. Mấy hôm sau, có người đánh được con cá lớn, mổ ruột ra có viên ngọc. Mèo liền nhảy tới ngoạm ngọc chạy biến. 5. Lần này, Mèo đội ngọc lên đầu. Nào ngờ, vừa đi một quãng thì có con quạ sà xuống đớp ngọc rồi bay lên trời cao. Mèo nghĩ ra một mẹo. Nó nằm phơi bụng vờ chết. Quạ trúng kế, sà xuống toan rỉa thịt Mèo. Mèo nhảy xổ lên vồ. Quạ van lạy, xin trả lại ngọc. 6. Lần này, Chó và Mèo mang ngọc về được nhà. Chàng trai vô cùng mừng rỡ, càng thêm yêu quý hai con vật thông minh, tình nghĩa.
Con vật nào được nuôi bởi chàng trai?
Quạ.
Cá.
Chuột.
Chó và mèo.
D
1. Xưa có chàng trai thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước liền bỏ tiền ra mua, rồi thả rắn đi. Không ngờ con rắn ấy là con của Long Vương. Đền ơn chàng trai, Long Vương tặng chàng một viên ngọc quý. 2. Có người thợ kim hoàn biết đó là viên ngọc hiếm, bèn đánh tráo. Chàng trai rất buồn. Thấy vậy, Chó và Mèo xin chủ đi tìm ngọc, 3. Đến nhà người thợ kim hoàn, Mèo bắt một con chuột đi tìm ngọc. Quả nhiên, con chuột tìm được. 4. Ra về, Chó tranh ngậm ngọc. Lúc qua sông, nó làm rơi viên ngọc xuống nước. Một con cá lớn thấy viên ngọc, đớp ngay. Chó nghĩ ra cách rình ở bên sông, chờ ai câu được con cá nuốt ngọc thì lấy lại. Mấy hôm sau, có người đánh được con cá lớn, mổ ruột ra có viên ngọc. Mèo liền nhảy tới ngoạm ngọc chạy biến. 5. Lần này, Mèo đội ngọc lên đầu. Nào ngờ, vừa đi một quãng thì có con quạ sà xuống đớp ngọc rồi bay lên trời cao. Mèo nghĩ ra một mẹo. Nó nằm phơi bụng vờ chết. Quạ trúng kế, sà xuống toan rỉa thịt Mèo. Mèo nhảy xổ lên vồ. Quạ van lạy, xin trả lại ngọc. 6. Lần này, Chó và Mèo mang ngọc về được nhà. Chàng trai vô cùng mừng rỡ, càng thêm yêu quý hai con vật thông minh, tình nghĩa.
Ở nhà người thợ kim hoàn, Mèo và Chó đã làm cách gì để lấy lại viên ngọc?
Chó cướp ngọc từ tay người thợ.
Chó chờ cá đớp rồi lấy lại.
Mèo bắt chuột đi tìm ngọc.
Mèo giả chết để quạ sà xuống rỉa.
D
Sau một lần đi chơi xa, Khỉ Nâu về quê nhà. Cảnh vật nhiều thay đổi. Thấy một tấm biển lớn ngay bến tàu, Khỉ Nâu bèn theo mấy khách du lịch đến xem. NỘI QUY ĐẢO KHỈ Đảo Khỉ là khu vực bảo tồn loài khỉ. Khách đến tham quan Đảo Khỉ cần thực hiện những quy định dưới đây: 1. Mua vé tham quan trước khi lên đảo. 2. Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng. 3. Không cho thú ăn các loại thức ăn lạ. 4. Giữ gìn vệ chung trên đảo. Ngày 15 tháng 1 năm 1990 BAN QUẢN LÍ ĐIỂM DU LỊCH ĐẢO KHỈ Đọc xong, Khỉ Nâu cười khành khạch tỏ vẻ khoái chí.
Đảo Khỉ là khu vực được miêu tả như thế nào?
Là hòn đảo do loài khỉ tìm ra.
Là khu bảo tồn của loài khỉ.
Là nơi có hình đầu con khỉ.
Là nơi sinh sống của muôn loài.
B
Sau một lần đi chơi xa, Khỉ Nâu về quê nhà. Cảnh vật nhiều thay đổi. Thấy một tấm biển lớn ngay bến tàu, Khỉ Nâu bèn theo mấy khách du lịch đến xem. NỘI QUY ĐẢO KHỈ Đảo Khỉ là khu vực bảo tồn loài khỉ. Khách đến tham quan Đảo Khỉ cần thực hiện những quy định dưới đây: 1. Mua vé tham quan trước khi lên đảo. 2. Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng. 3. Không cho thú ăn các loại thức ăn lạ. 4. Giữ gìn vệ chung trên đảo. Ngày 15 tháng 1 năm 1990 BAN QUẢN LÍ ĐIỂM DU LỊCH ĐẢO KHỈ Đọc xong, Khỉ Nâu cười khành khạch tỏ vẻ khoái chí.
Khách tham quan đảo khỉ cần tuân thủ theo bao nhiêu điều?
1 điều.
3 điều.
4 điều.
7 điều.
C
Sau một lần đi chơi xa, Khỉ Nâu về quê nhà. Cảnh vật nhiều thay đổi. Thấy một tấm biển lớn ngay bến tàu, Khỉ Nâu bèn theo mấy khách du lịch đến xem. NỘI QUY ĐẢO KHỈ Đảo Khỉ là khu vực bảo tồn loài khỉ. Khách đến tham quan Đảo Khỉ cần thực hiện những quy định dưới đây: 1. Mua vé tham quan trước khi lên đảo. 2. Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng. 3. Không cho thú ăn các loại thức ăn lạ. 4. Giữ gìn vệ chung trên đảo. Ngày 15 tháng 1 năm 1990 BAN QUẢN LÍ ĐIỂM DU LỊCH ĐẢO KHỈ Đọc xong, Khỉ Nâu cười khành khạch tỏ vẻ khoái chí.
Thái độ của Khỉ Nâu như thế nào khi đọc xong nội quy Đảo Khỉ?
Nhăn nhó tỏ vẻ khó chịu, bực bội.
Buồn bã tỏ vẻ không hài lòng.
Cười khành khạch tỏ vẻ khoái chí.
Lặng lẽ bước đi.
C
Sau một lần đi chơi xa, Khỉ Nâu về quê nhà. Cảnh vật nhiều thay đổi. Thấy một tấm biển lớn ngay bến tàu, Khỉ Nâu bèn theo mấy khách du lịch đến xem. NỘI QUY ĐẢO KHỈ Đảo Khỉ là khu vực bảo tồn loài khỉ. Khách đến tham quan Đảo Khỉ cần thực hiện những quy định dưới đây: 1. Mua vé tham quan trước khi lên đảo. 2. Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng. 3. Không cho thú ăn các loại thức ăn lạ. 4. Giữ gìn vệ chung trên đảo. Ngày 15 tháng 1 năm 1990 BAN QUẢN LÍ ĐIỂM DU LỊCH ĐẢO KHỈ Đọc xong, Khỉ Nâu cười khành khạch tỏ vẻ khoái chí.
Tại sao sau khi đọc nội quy, Khỉ Nâu lại khoái chí?
Vì điều đó đảm bảo sự an toàn cho con người.
Vì đó cũng là điều Khỉ mong muốn từ bấy lâu.
Vì Khỉ Nâu là người đặt ra những nội quy đó.
Vì Khỉ nâu là cư dân của khu vực này.
B
Sau một lần đi chơi xa, Khỉ Nâu về quê nhà. Cảnh vật nhiều thay đổi. Thấy một tấm biển lớn ngay bến tàu, Khỉ Nâu bèn theo mấy khách du lịch đến xem. NỘI QUY ĐẢO KHỈ Đảo Khỉ là khu vực bảo tồn loài khỉ. Khách đến tham quan Đảo Khỉ cần thực hiện những quy định dưới đây: 1. Mua vé tham quan trước khi lên đảo. 2. Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng. 3. Không cho thú ăn các loại thức ăn lạ. 4. Giữ gìn vệ chung trên đảo. Ngày 15 tháng 1 năm 1990 BAN QUẢN LÍ ĐIỂM DU LỊCH ĐẢO KHỈ Đọc xong, Khỉ Nâu cười khành khạch tỏ vẻ khoái chí.
Điều nào sau đây không có trong nội qui của Đảo Khỉ?
Mua vé tham quan trước khi lên đảo.
Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng.
Không cho thú ăn các loại thức ăn lạ.
Vui lòng đội nón trước khi đi vào Đảo Khỉ.
D
1. Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. 2. Sáng nay, biết Vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói hai tiếng "xin đánh". Đợi từ sáng đến trưa, vẫn không gặp được, cậu bèn liều chết xô mấy người lính gác ngã chúi, xăm xăm xuống bến. Quân lính ập đến vây kín. Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm, quát lớn: - Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại. 3. Vừa lúc ấy, cuộc họp dưới thuyền rồng tạm nghỉ, Vua cùng các vương hầu ra ngoài mui thuyền. Quốc Toản bèn chạy đến, quỳ xuống tâu: - Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh! Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội. Vua truyền cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo: - Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen. Nói rồi, Vua ban cho Quốc Toản một quả cam. 4. Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt. Thấy Quốc Toản trở ra, mọi người ùa tới. Cậu xòe bàn tay phải cho họ xem cam quý Vua ban. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.
Nhân vật lịch sử nào được nhắc đến trong bài đọc?
Trần Quốc Toản.
Trần Hưng Đạo.
Trần Nhân Tông.
Trần Thái Tông.
A
1. Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. 2. Sáng nay, biết Vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói hai tiếng "xin đánh". Đợi từ sáng đến trưa, vẫn không gặp được, cậu bèn liều chết xô mấy người lính gác ngã chúi, xăm xăm xuống bến. Quân lính ập đến vây kín. Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm, quát lớn: - Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại. 3. Vừa lúc ấy, cuộc họp dưới thuyền rồng tạm nghỉ, Vua cùng các vương hầu ra ngoài mui thuyền. Quốc Toản bèn chạy đến, quỳ xuống tâu: - Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh! Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội. Vua truyền cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo: - Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen. Nói rồi, Vua ban cho Quốc Toản một quả cam. 4. Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt. Thấy Quốc Toản trở ra, mọi người ùa tới. Cậu xòe bàn tay phải cho họ xem cam quý Vua ban. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.
Âm mưu của Giặc Nguyên đối với nước ta là gì?
Cấu kết với nước ta xâm chiếm nước khác.
Thông thương với nước ta.
Giúp đỡ nước ta.
Xâm chiếm nước ta.
D
1. Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. 2. Sáng nay, biết Vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói hai tiếng "xin đánh". Đợi từ sáng đến trưa, vẫn không gặp được, cậu bèn liều chết xô mấy người lính gác ngã chúi, xăm xăm xuống bến. Quân lính ập đến vây kín. Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm, quát lớn: - Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại. 3. Vừa lúc ấy, cuộc họp dưới thuyền rồng tạm nghỉ, Vua cùng các vương hầu ra ngoài mui thuyền. Quốc Toản bèn chạy đến, quỳ xuống tâu: - Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh! Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội. Vua truyền cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo: - Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen. Nói rồi, Vua ban cho Quốc Toản một quả cam. 4. Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt. Thấy Quốc Toản trở ra, mọi người ùa tới. Cậu xòe bàn tay phải cho họ xem cam quý Vua ban. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.
Nhân vật lịch sử Trần Quốc Toản là ai?
Là thiếu niên anh hùng, sau này chính là Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.
Là anh vua Trần Nhân Tông, tham gia kháng chiến chống giặc Nguyên.
Là con trai vua Trần Nhân Tông, tham gia kháng chiến chống giặc Nguyên.
Là em vua Trần Nhân Tông, tham gia kháng chiến chống giặc Nguyên.
D
1. Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. 2. Sáng nay, biết Vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói hai tiếng "xin đánh". Đợi từ sáng đến trưa, vẫn không gặp được, cậu bèn liều chết xô mấy người lính gác ngã chúi, xăm xăm xuống bến. Quân lính ập đến vây kín. Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm, quát lớn: - Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại. 3. Vừa lúc ấy, cuộc họp dưới thuyền rồng tạm nghỉ, Vua cùng các vương hầu ra ngoài mui thuyền. Quốc Toản bèn chạy đến, quỳ xuống tâu: - Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh! Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội. Vua truyền cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo: - Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen. Nói rồi, Vua ban cho Quốc Toản một quả cam. 4. Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt. Thấy Quốc Toản trở ra, mọi người ùa tới. Cậu xòe bàn tay phải cho họ xem cam quý Vua ban. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.
Thái độ của Trần Quốc Toản đối với quân Nguyên như thế nào trước âm mưu xâm chiếm đất nước?
Vô cùng căm giận.
Vô cùng xấu hổ.
Vô cùng sợ hãi.
Vô cùng tủi nhục.
A
1. Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. 2. Sáng nay, biết Vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói hai tiếng "xin đánh". Đợi từ sáng đến trưa, vẫn không gặp được, cậu bèn liều chết xô mấy người lính gác ngã chúi, xăm xăm xuống bến. Quân lính ập đến vây kín. Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm, quát lớn: - Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại. 3. Vừa lúc ấy, cuộc họp dưới thuyền rồng tạm nghỉ, Vua cùng các vương hầu ra ngoài mui thuyền. Quốc Toản bèn chạy đến, quỳ xuống tâu: - Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh! Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội. Vua truyền cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo: - Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen. Nói rồi, Vua ban cho Quốc Toản một quả cam. 4. Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt. Thấy Quốc Toản trở ra, mọi người ùa tới. Cậu xòe bàn tay phải cho họ xem cam quý Vua ban. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.
Nhân vật chính trong bài đọc xin gặp Vua để làm gì?
Để xin Vua ra lệnh hòa hoãn.
Để xin Vua ra lệnh đầu hàng.
Để xin Vua ra lệnh đánh giặc.
Để xin Vua ra lệnh rút lui.
C
1. Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. 2. Sáng nay, biết Vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói hai tiếng "xin đánh". Đợi từ sáng đến trưa, vẫn không gặp được, cậu bèn liều chết xô mấy người lính gác ngã chúi, xăm xăm xuống bến. Quân lính ập đến vây kín. Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm, quát lớn: - Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại. 3. Vừa lúc ấy, cuộc họp dưới thuyền rồng tạm nghỉ, Vua cùng các vương hầu ra ngoài mui thuyền. Quốc Toản bèn chạy đến, quỳ xuống tâu: - Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh! Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội. Vua truyền cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo: - Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen. Nói rồi, Vua ban cho Quốc Toản một quả cam. 4. Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt. Thấy Quốc Toản trở ra, mọi người ùa tới. Cậu xòe bàn tay phải cho họ xem cam quý Vua ban. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.
Trần Quốc Toản đã nói gì với Vua khi gặp được Vua?
Cho giặc mượn đường là đầu hàng giặc. Xin Bệ hạ suy xét!.
Cho giặc mượn đường là mất nước! Xin Bệ hạ cảnh giác!.
Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh!.
Cho giặc xâm chiếm đất nước là mất nước! Xin Bệ hạ suy xét!.
C
1. Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. 2. Sáng nay, biết Vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói hai tiếng "xin đánh". Đợi từ sáng đến trưa, vẫn không gặp được, cậu bèn liều chết xô mấy người lính gác ngã chúi, xăm xăm xuống bến. Quân lính ập đến vây kín. Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm, quát lớn: - Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại. 3. Vừa lúc ấy, cuộc họp dưới thuyền rồng tạm nghỉ, Vua cùng các vương hầu ra ngoài mui thuyền. Quốc Toản bèn chạy đến, quỳ xuống tâu: - Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh! Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội. Vua truyền cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo: - Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen. Nói rồi, Vua ban cho Quốc Toản một quả cam. 4. Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt. Thấy Quốc Toản trở ra, mọi người ùa tới. Cậu xòe bàn tay phải cho họ xem cam quý Vua ban. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.
Tại sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quý?
Vì Quốc Toản là em trai vua nên có thể tha thứ được.
Vì vua cho rằng Quốc Toản còn nhỏ tuổi nên nông nổi.
Vì vua cho rằng Quốc Toản tuổi còn nhỏ mà có chí lớn.
Tại vì Trần Quốc Toản có ý chí hơn người.
C
1. Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. 2. Sáng nay, biết Vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói hai tiếng "xin đánh". Đợi từ sáng đến trưa, vẫn không gặp được, cậu bèn liều chết xô mấy người lính gác ngã chúi, xăm xăm xuống bến. Quân lính ập đến vây kín. Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm, quát lớn: - Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại. 3. Vừa lúc ấy, cuộc họp dưới thuyền rồng tạm nghỉ, Vua cùng các vương hầu ra ngoài mui thuyền. Quốc Toản bèn chạy đến, quỳ xuống tâu: - Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh! Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội. Vua truyền cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo: - Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen. Nói rồi, Vua ban cho Quốc Toản một quả cam. 4. Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt. Thấy Quốc Toản trở ra, mọi người ùa tới. Cậu xòe bàn tay phải cho họ xem cam quý Vua ban. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.
Nguyên nhân nào mà Vua không trị tội Quốc Toản, lại ban cho cam quý mà Quốc Toản vẫn ấm ức?
Vì Vua coi Quốc Toản vẫn còn trẻ con.
Vì Vua coi Quốc Toản như trẻ con, không cho dự bàn việc nước.
Vì Vua coi Quốc Toản như một người em trai, không trị tội.
Vì Trần Quốc Toản quá thông minh.
B
1. Ngày xưa có cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu. 2. Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường . Thấy lạ, cậu bèn hỏi : - Bà ơi, bà làm gì thế ? Bà cụ trả lời : - Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo. Cậu bé ngạc nhiên : - Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được. 3. Bà cụ ôn tồn giảng giải : - Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít , sẽ có ngày cháu thành tài. 4. Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.
Bà cụ đã mài thứ gì để thành kim?
Thỏi sắt to.
Đất sét.
Đá.
Bột gạo.
A
1. Ngày xưa có cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu. 2. Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường . Thấy lạ, cậu bèn hỏi : - Bà ơi, bà làm gì thế ? Bà cụ trả lời : - Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo. Cậu bé ngạc nhiên : - Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được. 3. Bà cụ ôn tồn giảng giải : - Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít , sẽ có ngày cháu thành tài. 4. Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.
Bà cụ đang làm gì bên ven đường?
Bà cụ đang học bài.
Bà cụ đang đi chợ.
Bà cụ đang mài thỏi sắt.
Bà cụ đang chán về mọi thứ.
C
1. Ngày xưa có cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu. 2. Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường . Thấy lạ, cậu bèn hỏi : - Bà ơi, bà làm gì thế ? Bà cụ trả lời : - Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo. Cậu bé ngạc nhiên : - Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được. 3. Bà cụ ôn tồn giảng giải : - Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít , sẽ có ngày cháu thành tài. 4. Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.
Ban đầu, tính cách của cậu bé như thế nào?
Làm việc gì cũng hết mình.
Làm việc gì cũng cẩn thận.
Làm việc gì cũng mau chán.
Chăm ngoan và rất đam mê với những gì mình đang làm.
C
1. Ngày xưa có cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu. 2. Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường . Thấy lạ, cậu bèn hỏi : - Bà ơi, bà làm gì thế ? Bà cụ trả lời : - Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo. Cậu bé ngạc nhiên : - Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được. 3. Bà cụ ôn tồn giảng giải : - Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít , sẽ có ngày cháu thành tài. 4. Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.
Nội dung câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì?
Không cần học hỏi cũng có thể thành tài.
Có tính nhẫn nại và kiên trì học hỏi thì có ngày cũng thành tài.
Chỉ cần đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài là có thể học giỏi.
Chăm chỉ đọc sách nhiều hơn.
B
1. Ngày xưa có cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu. 2. Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường . Thấy lạ, cậu bèn hỏi : - Bà ơi, bà làm gì thế ? Bà cụ trả lời : - Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo. Cậu bé ngạc nhiên : - Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được. 3. Bà cụ ôn tồn giảng giải : - Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít , sẽ có ngày cháu thành tài. 4. Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.
Câu chuyện này giống với câu thành ngữ nào?
Có công mài sắc có ngày nên kim.
Đi một ngày đàng học một sàn không.
Học học nữa học mãi.
Hãy chăm chỉ siêng năng nuôi dưỡng ước mơ.
A
1. Ngày xưa có cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu. 2. Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường . Thấy lạ, cậu bèn hỏi : - Bà ơi, bà làm gì thế ? Bà cụ trả lời : - Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo. Cậu bé ngạc nhiên : - Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được. 3. Bà cụ ôn tồn giảng giải : - Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít , sẽ có ngày cháu thành tài. 4. Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.
Trạng thái của cậu bé mỗi khi cầm quyển sách là gì?
Ngáp ngắn ngáp dài.
Vui vẻ.
Luôn cảm thấy đam mê xuất hiện.
Tuông trào cảm xúc hạnh phú.
A
1. Ngày xưa có cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu. 2. Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường . Thấy lạ, cậu bèn hỏi : - Bà ơi, bà làm gì thế ? Bà cụ trả lời : - Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo. Cậu bé ngạc nhiên : - Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được. 3. Bà cụ ôn tồn giảng giải : - Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít , sẽ có ngày cháu thành tài. 4. Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.
Ai là người đã khai sáng cho cậu bé hiểu được chân lý "có công mài sắt có ngày nên kim"?
Bà lão.
Bà tiên.
Ông cụ.
Cô giáo.
A
1. Ngày xưa có cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu. 2. Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường . Thấy lạ, cậu bèn hỏi : - Bà ơi, bà làm gì thế ? Bà cụ trả lời : - Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo. Cậu bé ngạc nhiên : - Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được. 3. Bà cụ ôn tồn giảng giải : - Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít , sẽ có ngày cháu thành tài. 4. Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.
Sau khi hiểu được chân lý "có công mài sắt có ngày nên kim", câu bé đã làm gì?
Quay về nhà học bài.
Tiếp tục nghe bà lão kể chuyện.
Phụ bà lão mài sắt.
Tiếp tục cảm thấy chán mọi thứ xung quanh.
A
Có cậu học trò nọ vội đến trường nên xỏ nhầm giày, một chiếc cao, một chiếc thấp. Bước tập tễnh trên đường, cậu lẩm bẩm: - Quái lạ, sao hôm nay chân mình một bên dài, một bên ngắn? Hay là tại đường khấp khểnh? Vừa tới sân trường, cậu gặp ngay thầy giáo. Thấy cậu bé đi chân thấp chân cao, thầy bảo: - Em đi nhầm giày rồi. Về đổi giày đi cho dễ chịu! Cậu bé chạy vội về nhà. Cậu lôi từ gầm giường ra hai chiếc giày, ngắm đi ngắm lại, rồi lắc đầu nói: - Đôi này vẫn chiếc thấp, chiếc cao.
Khi xỏ nhầm giầy, bước đi của cậu bé trông như thế nào?
Cậu bé bị đau chân.
Bước đi tập tễnh, bước thấp bước cao.
Cậu bé tháo giày ra đi bộ.
Trong rất ngầu.
B
Có cậu học trò nọ vội đến trường nên xỏ nhầm giày, một chiếc cao, một chiếc thấp. Bước tập tễnh trên đường, cậu lẩm bẩm: - Quái lạ, sao hôm nay chân mình một bên dài, một bên ngắn? Hay là tại đường khấp khểnh? Vừa tới sân trường, cậu gặp ngay thầy giáo. Thấy cậu bé đi chân thấp chân cao, thầy bảo: - Em đi nhầm giày rồi. Về đổi giày đi cho dễ chịu! Cậu bé chạy vội về nhà. Cậu lôi từ gầm giường ra hai chiếc giày, ngắm đi ngắm lại, rồi lắc đầu nói: - Đôi này vẫn chiếc thấp, chiếc cao.
Thấy mình đi lại khó khăn, cậu bé đã đưa ra nguyên nhân gì?
Tại mình đi nhầm giầy.
Tại đường gồ ghề.
Chân mình hôm nay bên dài bên ngắn.
Do giày bị lỗi.
C
Có cậu học trò nọ vội đến trường nên xỏ nhầm giày, một chiếc cao, một chiếc thấp. Bước tập tễnh trên đường, cậu lẩm bẩm: - Quái lạ, sao hôm nay chân mình một bên dài, một bên ngắn? Hay là tại đường khấp khểnh? Vừa tới sân trường, cậu gặp ngay thầy giáo. Thấy cậu bé đi chân thấp chân cao, thầy bảo: - Em đi nhầm giày rồi. Về đổi giày đi cho dễ chịu! Cậu bé chạy vội về nhà. Cậu lôi từ gầm giường ra hai chiếc giày, ngắm đi ngắm lại, rồi lắc đầu nói: - Đôi này vẫn chiếc thấp, chiếc cao.
Tại sao cậu bé xỏ nhầm giày?
Vì vội đến trường.
Vì cậu bị cận.
Vì có người đã xỏ nhầm đôi giày của cậu.
Vì còn chưa tỉnh ngủ.
A
Có cậu học trò nọ vội đến trường nên xỏ nhầm giày, một chiếc cao, một chiếc thấp. Bước tập tễnh trên đường, cậu lẩm bẩm: - Quái lạ, sao hôm nay chân mình một bên dài, một bên ngắn? Hay là tại đường khấp khểnh? Vừa tới sân trường, cậu gặp ngay thầy giáo. Thấy cậu bé đi chân thấp chân cao, thầy bảo: - Em đi nhầm giày rồi. Về đổi giày đi cho dễ chịu! Cậu bé chạy vội về nhà. Cậu lôi từ gầm giường ra hai chiếc giày, ngắm đi ngắm lại, rồi lắc đầu nói: - Đôi này vẫn chiếc thấp, chiếc cao.
Tại sao cậu bé chạy về nhà đổi giày?
Vì đi nhầm giày đau chân quá không chịu được.
Vì bị bạn bè chê cười.
Thầy giáo bảo cậu về nhà đổi giày vì đi nhầm.
Vì cậu bé cảm thấy xấu hổ.
C
Có cậu học trò nọ vội đến trường nên xỏ nhầm giày, một chiếc cao, một chiếc thấp. Bước tập tễnh trên đường, cậu lẩm bẩm: - Quái lạ, sao hôm nay chân mình một bên dài, một bên ngắn? Hay là tại đường khấp khểnh? Vừa tới sân trường, cậu gặp ngay thầy giáo. Thấy cậu bé đi chân thấp chân cao, thầy bảo: - Em đi nhầm giày rồi. Về đổi giày đi cho dễ chịu! Cậu bé chạy vội về nhà. Cậu lôi từ gầm giường ra hai chiếc giày, ngắm đi ngắm lại, rồi lắc đầu nói: - Đôi này vẫn chiếc thấp, chiếc cao.
Cậu bé đã suy nghĩ gì khi ngắm 2 chiếc giày ở nhà?
Hai chiếc này đẹp hơn.
Hai chiếc này vẫn lệch.
Nghe lời thầy giáo đi đôi giày ở nhà.
Hai đôi giày cân bằng.
B
1. Một hôm, Tôm Càng đang tập búng càng dưới đáy sông thì thấy một con vật lạ bơi đến. Con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, khắp người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh. Thấy Tôm Càng ngó mình trân trân, con vật nói: - Chào bạn. Tôi là Cá Con. - Chào Cá Con. Bạn cũng ở sông này sao? - Chúng tôi cũng sống dưới nước như nhà tôm các bạn. Có loài cá ở sông ngòi, có loài ở hồ ao, có loài ở biển cả. 2. Thấy đuôi Cá Con lượn nhẹ nhàng, Tôm Càng nắc nỏm khen. Cá Con khoe: - Đuôi tôi vừa là mái chèo, vừa là bánh lái đấy. Bạn xem này! Nói rồi, Cá Con lao về phía trước, đuôi ngoắt sang trái. Vút cái, nó đã quẹo phải. Bơi một lát, Cá Con lại uốn đuôi sang phải. Thoắt cái, nó lại quẹo trái. Tôm Càng thấy vậy phục lăn. 3. Cá Con sắp vọt lên thì Tôm Càng thấy một con cá to mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới. Tôm Càng vội búng càng, xô tới, xô bạn vào một ngách nhỏ. Cú xô làm Cá Con bị va vào vách đá. Mất mồi, con cá dữ tức tối bỏ đi. 4. Tôm Càng xuýt xoa hỏi bạn có đau không. Cá Con cười: - Cảm ơn bạn. Toàn thân tôi phủ một lớp vẩy. Đó là bộ áo giáp bảo vệ nên tôi có va vào đá cũng không đau. Cá con biết tài búng càng của Tôm Càng, rất nể trọng bạn. Cả hai từ đấy kết bạn cùng nhau.
Những con vật nào được kể trong câu chuyện?
Cua và ốc.
Tôm và hến.
Cá và tôm.
Cá và nòng nọc.
C
1. Một hôm, Tôm Càng đang tập búng càng dưới đáy sông thì thấy một con vật lạ bơi đến. Con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, khắp người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh. Thấy Tôm Càng ngó mình trân trân, con vật nói: - Chào bạn. Tôi là Cá Con. - Chào Cá Con. Bạn cũng ở sông này sao? - Chúng tôi cũng sống dưới nước như nhà tôm các bạn. Có loài cá ở sông ngòi, có loài ở hồ ao, có loài ở biển cả. 2. Thấy đuôi Cá Con lượn nhẹ nhàng, Tôm Càng nắc nỏm khen. Cá Con khoe: - Đuôi tôi vừa là mái chèo, vừa là bánh lái đấy. Bạn xem này! Nói rồi, Cá Con lao về phía trước, đuôi ngoắt sang trái. Vút cái, nó đã quẹo phải. Bơi một lát, Cá Con lại uốn đuôi sang phải. Thoắt cái, nó lại quẹo trái. Tôm Càng thấy vậy phục lăn. 3. Cá Con sắp vọt lên thì Tôm Càng thấy một con cá to mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới. Tôm Càng vội búng càng, xô tới, xô bạn vào một ngách nhỏ. Cú xô làm Cá Con bị va vào vách đá. Mất mồi, con cá dữ tức tối bỏ đi. 4. Tôm Càng xuýt xoa hỏi bạn có đau không. Cá Con cười: - Cảm ơn bạn. Toàn thân tôi phủ một lớp vẩy. Đó là bộ áo giáp bảo vệ nên tôi có va vào đá cũng không đau. Cá con biết tài búng càng của Tôm Càng, rất nể trọng bạn. Cả hai từ đấy kết bạn cùng nhau.
Tôm càng gặp chuyện gì khi tập búng càng dưới lòng sông?
Có lưỡi câu có chú giun béo mập.
Thấy có con vật lạ bơi đến.
Có cá dữ lao đến tấn công.
Có người bạn cũ tới thăm.
B
1. Một hôm, Tôm Càng đang tập búng càng dưới đáy sông thì thấy một con vật lạ bơi đến. Con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, khắp người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh. Thấy Tôm Càng ngó mình trân trân, con vật nói: - Chào bạn. Tôi là Cá Con. - Chào Cá Con. Bạn cũng ở sông này sao? - Chúng tôi cũng sống dưới nước như nhà tôm các bạn. Có loài cá ở sông ngòi, có loài ở hồ ao, có loài ở biển cả. 2. Thấy đuôi Cá Con lượn nhẹ nhàng, Tôm Càng nắc nỏm khen. Cá Con khoe: - Đuôi tôi vừa là mái chèo, vừa là bánh lái đấy. Bạn xem này! Nói rồi, Cá Con lao về phía trước, đuôi ngoắt sang trái. Vút cái, nó đã quẹo phải. Bơi một lát, Cá Con lại uốn đuôi sang phải. Thoắt cái, nó lại quẹo trái. Tôm Càng thấy vậy phục lăn. 3. Cá Con sắp vọt lên thì Tôm Càng thấy một con cá to mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới. Tôm Càng vội búng càng, xô tới, xô bạn vào một ngách nhỏ. Cú xô làm Cá Con bị va vào vách đá. Mất mồi, con cá dữ tức tối bỏ đi. 4. Tôm Càng xuýt xoa hỏi bạn có đau không. Cá Con cười: - Cảm ơn bạn. Toàn thân tôi phủ một lớp vẩy. Đó là bộ áo giáp bảo vệ nên tôi có va vào đá cũng không đau. Cá con biết tài búng càng của Tôm Càng, rất nể trọng bạn. Cả hai từ đấy kết bạn cùng nhau.
Đuôi Cá Con được miêu tả như thế nào?
Lượn nhẹ nhàng.
Vẩy bạc óng ánh.
Tròn xoe.
Búng tanh tách.
A
1. Một hôm, Tôm Càng đang tập búng càng dưới đáy sông thì thấy một con vật lạ bơi đến. Con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, khắp người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh. Thấy Tôm Càng ngó mình trân trân, con vật nói: - Chào bạn. Tôi là Cá Con. - Chào Cá Con. Bạn cũng ở sông này sao? - Chúng tôi cũng sống dưới nước như nhà tôm các bạn. Có loài cá ở sông ngòi, có loài ở hồ ao, có loài ở biển cả. 2. Thấy đuôi Cá Con lượn nhẹ nhàng, Tôm Càng nắc nỏm khen. Cá Con khoe: - Đuôi tôi vừa là mái chèo, vừa là bánh lái đấy. Bạn xem này! Nói rồi, Cá Con lao về phía trước, đuôi ngoắt sang trái. Vút cái, nó đã quẹo phải. Bơi một lát, Cá Con lại uốn đuôi sang phải. Thoắt cái, nó lại quẹo trái. Tôm Càng thấy vậy phục lăn. 3. Cá Con sắp vọt lên thì Tôm Càng thấy một con cá to mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới. Tôm Càng vội búng càng, xô tới, xô bạn vào một ngách nhỏ. Cú xô làm Cá Con bị va vào vách đá. Mất mồi, con cá dữ tức tối bỏ đi. 4. Tôm Càng xuýt xoa hỏi bạn có đau không. Cá Con cười: - Cảm ơn bạn. Toàn thân tôi phủ một lớp vẩy. Đó là bộ áo giáp bảo vệ nên tôi có va vào đá cũng không đau. Cá con biết tài búng càng của Tôm Càng, rất nể trọng bạn. Cả hai từ đấy kết bạn cùng nhau.
Đuôi cá con có tác dụng gì?
Là lớp áo giáp bảo vệ.
Vừa là mái chèo vừa là bánh lái.
Làm đẹp cho cá.
Giúp cá giữ thăng bằng.
B
1. Một hôm, Tôm Càng đang tập búng càng dưới đáy sông thì thấy một con vật lạ bơi đến. Con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, khắp người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh. Thấy Tôm Càng ngó mình trân trân, con vật nói: - Chào bạn. Tôi là Cá Con. - Chào Cá Con. Bạn cũng ở sông này sao? - Chúng tôi cũng sống dưới nước như nhà tôm các bạn. Có loài cá ở sông ngòi, có loài ở hồ ao, có loài ở biển cả. 2. Thấy đuôi Cá Con lượn nhẹ nhàng, Tôm Càng nắc nỏm khen. Cá Con khoe: - Đuôi tôi vừa là mái chèo, vừa là bánh lái đấy. Bạn xem này! Nói rồi, Cá Con lao về phía trước, đuôi ngoắt sang trái. Vút cái, nó đã quẹo phải. Bơi một lát, Cá Con lại uốn đuôi sang phải. Thoắt cái, nó lại quẹo trái. Tôm Càng thấy vậy phục lăn. 3. Cá Con sắp vọt lên thì Tôm Càng thấy một con cá to mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới. Tôm Càng vội búng càng, xô tới, xô bạn vào một ngách nhỏ. Cú xô làm Cá Con bị va vào vách đá. Mất mồi, con cá dữ tức tối bỏ đi. 4. Tôm Càng xuýt xoa hỏi bạn có đau không. Cá Con cười: - Cảm ơn bạn. Toàn thân tôi phủ một lớp vẩy. Đó là bộ áo giáp bảo vệ nên tôi có va vào đá cũng không đau. Cá con biết tài búng càng của Tôm Càng, rất nể trọng bạn. Cả hai từ đấy kết bạn cùng nhau.
Khi Cá Con đang trình diễn, Tôm Càng đã nhận ra điều gì?
Có đàn nòng nọc nhỏ nhắn đang bơi qua.
Có chiếc lưới đang thả xuống nhằm vớt Cá Con.
Có con bạch tuộc đang trườn mình bò tới.
Có con cá to mắt đỏ ngầu nhằm Cá Con lao tới.
D
1. Một hôm, Tôm Càng đang tập búng càng dưới đáy sông thì thấy một con vật lạ bơi đến. Con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, khắp người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh. Thấy Tôm Càng ngó mình trân trân, con vật nói: - Chào bạn. Tôi là Cá Con. - Chào Cá Con. Bạn cũng ở sông này sao? - Chúng tôi cũng sống dưới nước như nhà tôm các bạn. Có loài cá ở sông ngòi, có loài ở hồ ao, có loài ở biển cả. 2. Thấy đuôi Cá Con lượn nhẹ nhàng, Tôm Càng nắc nỏm khen. Cá Con khoe: - Đuôi tôi vừa là mái chèo, vừa là bánh lái đấy. Bạn xem này! Nói rồi, Cá Con lao về phía trước, đuôi ngoắt sang trái. Vút cái, nó đã quẹo phải. Bơi một lát, Cá Con lại uốn đuôi sang phải. Thoắt cái, nó lại quẹo trái. Tôm Càng thấy vậy phục lăn. 3. Cá Con sắp vọt lên thì Tôm Càng thấy một con cá to mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới. Tôm Càng vội búng càng, xô tới, xô bạn vào một ngách nhỏ. Cú xô làm Cá Con bị va vào vách đá. Mất mồi, con cá dữ tức tối bỏ đi. 4. Tôm Càng xuýt xoa hỏi bạn có đau không. Cá Con cười: - Cảm ơn bạn. Toàn thân tôi phủ một lớp vẩy. Đó là bộ áo giáp bảo vệ nên tôi có va vào đá cũng không đau. Cá con biết tài búng càng của Tôm Càng, rất nể trọng bạn. Cả hai từ đấy kết bạn cùng nhau.
Tôm Càng có điều gì đáng khen?
Tôm Càng khen và khâm phục vẻ đẹp của bạn.
Tôm Càng rất thích trổ tài cho Cá Con xem.
Tôm Càng đã dũng cảm liều mình cứu bạn.
Tôm Càng rất khỏe và có bộ áo giáp đẹp.
C
1. Một ngày đầu năm, bốn nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông gặp nhau. Đông cầm tay Xuân, bảo: - Chị là người sung sướng nhất đấy! Ai cũng yêu chị. Chị về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. Xuân nói: - Nhưng phải có nắng của em Hạ, cây trong vườn mới đơm trái ngọt. Có em Hạ, các cô cậu học trò mới được nghỉ hè. Cô nàng Hạ tinh nghịch xen vào: - Thế mà thiếu nhi lại thích em Thu nhất. Không có Thu, làm sao có vườn bưởi chín vàng, có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ,... Đông, giọng buồn buồn: - Chỉ có em là chẳng ai yêu. Thu đặt tay lên vai Đông, thủ thỉ: - Có em mới bập bùng bếp lửa nhà sàn, có giấc ngủ ấm trong chăn. Sao lại có người không thích em được? 2. Bốn nàng tiên mải chuyện trò, không biết bà Đất đã đến bên cạnh từ lúc nào. Bà vui vẻ góp chuyện: - Các cháu mỗi người một vẻ. Xuân làm cho cây lá tươi tốt. Hạ cho trái ngọt, hoa thơm. Thu làm cho trời xanh cao, cho học sinh nhớ ngày tựu trường. Còn cháu Đông, ai mà ghét cháu được! Cháu có công ấp ủ mầm sống để cây cối đâm chồi nảy lộc. Các cháu đều có ích, đều đáng yêu.
Theo lời của nàng tiên Đông, mùa xuân mang lại lợi ích gì khi nó xuất hiện?
Chị làm bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm trong chăn.
Chị làm vườn bưởi chín vàng, có đêm trăng rước đèn...
Chị làm cây vườn đơm trái ngọt, hoa thơm.
Chị về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc.
D
1. Một ngày đầu năm, bốn nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông gặp nhau. Đông cầm tay Xuân, bảo: - Chị là người sung sướng nhất đấy! Ai cũng yêu chị. Chị về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. Xuân nói: - Nhưng phải có nắng của em Hạ, cây trong vườn mới đơm trái ngọt. Có em Hạ, các cô cậu học trò mới được nghỉ hè. Cô nàng Hạ tinh nghịch xen vào: - Thế mà thiếu nhi lại thích em Thu nhất. Không có Thu, làm sao có vườn bưởi chín vàng, có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ,... Đông, giọng buồn buồn: - Chỉ có em là chẳng ai yêu. Thu đặt tay lên vai Đông, thủ thỉ: - Có em mới bập bùng bếp lửa nhà sàn, có giấc ngủ ấm trong chăn. Sao lại có người không thích em được? 2. Bốn nàng tiên mải chuyện trò, không biết bà Đất đã đến bên cạnh từ lúc nào. Bà vui vẻ góp chuyện: - Các cháu mỗi người một vẻ. Xuân làm cho cây lá tươi tốt. Hạ cho trái ngọt, hoa thơm. Thu làm cho trời xanh cao, cho học sinh nhớ ngày tựu trường. Còn cháu Đông, ai mà ghét cháu được! Cháu có công ấp ủ mầm sống để cây cối đâm chồi nảy lộc. Các cháu đều có ích, đều đáng yêu.
Theo lời của bà Đất thì những mùa nào mang lợi ích?
Xuân và Hạ.
Hạ và Đông.
Thu và Xuân.
Xuân, Hạ, Thu và Đông.
D
1. Một ngày đầu năm, bốn nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông gặp nhau. Đông cầm tay Xuân, bảo: - Chị là người sung sướng nhất đấy! Ai cũng yêu chị. Chị về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. Xuân nói: - Nhưng phải có nắng của em Hạ, cây trong vườn mới đơm trái ngọt. Có em Hạ, các cô cậu học trò mới được nghỉ hè. Cô nàng Hạ tinh nghịch xen vào: - Thế mà thiếu nhi lại thích em Thu nhất. Không có Thu, làm sao có vườn bưởi chín vàng, có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ,... Đông, giọng buồn buồn: - Chỉ có em là chẳng ai yêu. Thu đặt tay lên vai Đông, thủ thỉ: - Có em mới bập bùng bếp lửa nhà sàn, có giấc ngủ ấm trong chăn. Sao lại có người không thích em được? 2. Bốn nàng tiên mải chuyện trò, không biết bà Đất đã đến bên cạnh từ lúc nào. Bà vui vẻ góp chuyện: - Các cháu mỗi người một vẻ. Xuân làm cho cây lá tươi tốt. Hạ cho trái ngọt, hoa thơm. Thu làm cho trời xanh cao, cho học sinh nhớ ngày tựu trường. Còn cháu Đông, ai mà ghét cháu được! Cháu có công ấp ủ mầm sống để cây cối đâm chồi nảy lộc. Các cháu đều có ích, đều đáng yêu.
"Thời tiết se lạnh, trời cao trong xanh, hoa cúc vàng, hương cốm mới, mùa tựu trường của học sinh" là đặc điểm của mùa nào?
Xuân.
Hạ.
Thu.
Đông.
C
1. Một ngày đầu năm, bốn nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông gặp nhau. Đông cầm tay Xuân, bảo: - Chị là người sung sướng nhất đấy! Ai cũng yêu chị. Chị về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. Xuân nói: - Nhưng phải có nắng của em Hạ, cây trong vườn mới đơm trái ngọt. Có em Hạ, các cô cậu học trò mới được nghỉ hè. Cô nàng Hạ tinh nghịch xen vào: - Thế mà thiếu nhi lại thích em Thu nhất. Không có Thu, làm sao có vườn bưởi chín vàng, có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ,... Đông, giọng buồn buồn: - Chỉ có em là chẳng ai yêu. Thu đặt tay lên vai Đông, thủ thỉ: - Có em mới bập bùng bếp lửa nhà sàn, có giấc ngủ ấm trong chăn. Sao lại có người không thích em được? 2. Bốn nàng tiên mải chuyện trò, không biết bà Đất đã đến bên cạnh từ lúc nào. Bà vui vẻ góp chuyện: - Các cháu mỗi người một vẻ. Xuân làm cho cây lá tươi tốt. Hạ cho trái ngọt, hoa thơm. Thu làm cho trời xanh cao, cho học sinh nhớ ngày tựu trường. Còn cháu Đông, ai mà ghét cháu được! Cháu có công ấp ủ mầm sống để cây cối đâm chồi nảy lộc. Các cháu đều có ích, đều đáng yêu.
Những dấu hiệu "nóng bức" đang nhắc đến mùa nào trong năm?
Xuân.
Hạ.
Thu.
Đông.
B
1. Một ngày đầu năm, bốn nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông gặp nhau. Đông cầm tay Xuân, bảo: - Chị là người sung sướng nhất đấy! Ai cũng yêu chị. Chị về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. Xuân nói: - Nhưng phải có nắng của em Hạ, cây trong vườn mới đơm trái ngọt. Có em Hạ, các cô cậu học trò mới được nghỉ hè. Cô nàng Hạ tinh nghịch xen vào: - Thế mà thiếu nhi lại thích em Thu nhất. Không có Thu, làm sao có vườn bưởi chín vàng, có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ,... Đông, giọng buồn buồn: - Chỉ có em là chẳng ai yêu. Thu đặt tay lên vai Đông, thủ thỉ: - Có em mới bập bùng bếp lửa nhà sàn, có giấc ngủ ấm trong chăn. Sao lại có người không thích em được? 2. Bốn nàng tiên mải chuyện trò, không biết bà Đất đã đến bên cạnh từ lúc nào. Bà vui vẻ góp chuyện: - Các cháu mỗi người một vẻ. Xuân làm cho cây lá tươi tốt. Hạ cho trái ngọt, hoa thơm. Thu làm cho trời xanh cao, cho học sinh nhớ ngày tựu trường. Còn cháu Đông, ai mà ghét cháu được! Cháu có công ấp ủ mầm sống để cây cối đâm chồi nảy lộc. Các cháu đều có ích, đều đáng yêu.
Những dấu hiệu "Hoa thơm trái ngọt, ve kêu râm ran, hoa phượng đỏ, thời tiết oi ả,..." nhắc đến mùa nào trong năm?
Xuân.
Hạ.
Thu.
Đông.
B
1. Một ngày đầu năm, bốn nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông gặp nhau. Đông cầm tay Xuân, bảo: - Chị là người sung sướng nhất đấy! Ai cũng yêu chị. Chị về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. Xuân nói: - Nhưng phải có nắng của em Hạ, cây trong vườn mới đơm trái ngọt. Có em Hạ, các cô cậu học trò mới được nghỉ hè. Cô nàng Hạ tinh nghịch xen vào: - Thế mà thiếu nhi lại thích em Thu nhất. Không có Thu, làm sao có vườn bưởi chín vàng, có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ,... Đông, giọng buồn buồn: - Chỉ có em là chẳng ai yêu. Thu đặt tay lên vai Đông, thủ thỉ: - Có em mới bập bùng bếp lửa nhà sàn, có giấc ngủ ấm trong chăn. Sao lại có người không thích em được? 2. Bốn nàng tiên mải chuyện trò, không biết bà Đất đã đến bên cạnh từ lúc nào. Bà vui vẻ góp chuyện: - Các cháu mỗi người một vẻ. Xuân làm cho cây lá tươi tốt. Hạ cho trái ngọt, hoa thơm. Thu làm cho trời xanh cao, cho học sinh nhớ ngày tựu trường. Còn cháu Đông, ai mà ghét cháu được! Cháu có công ấp ủ mầm sống để cây cối đâm chồi nảy lộc. Các cháu đều có ích, đều đáng yêu.
Theo lời của bà Đất thì những mùa nào mang lợi ích?
Xuân và Hạ.
Hạ và Đông.
Thu và Xuân.
Xuân, Hạ, Thu và Đông.
D
1. Một ngày đầu năm, bốn nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông gặp nhau. Đông cầm tay Xuân, bảo: - Chị là người sung sướng nhất đấy! Ai cũng yêu chị. Chị về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. Xuân nói: - Nhưng phải có nắng của em Hạ, cây trong vườn mới đơm trái ngọt. Có em Hạ, các cô cậu học trò mới được nghỉ hè. Cô nàng Hạ tinh nghịch xen vào: - Thế mà thiếu nhi lại thích em Thu nhất. Không có Thu, làm sao có vườn bưởi chín vàng, có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ,... Đông, giọng buồn buồn: - Chỉ có em là chẳng ai yêu. Thu đặt tay lên vai Đông, thủ thỉ: - Có em mới bập bùng bếp lửa nhà sàn, có giấc ngủ ấm trong chăn. Sao lại có người không thích em được? 2. Bốn nàng tiên mải chuyện trò, không biết bà Đất đã đến bên cạnh từ lúc nào. Bà vui vẻ góp chuyện: - Các cháu mỗi người một vẻ. Xuân làm cho cây lá tươi tốt. Hạ cho trái ngọt, hoa thơm. Thu làm cho trời xanh cao, cho học sinh nhớ ngày tựu trường. Còn cháu Đông, ai mà ghét cháu được! Cháu có công ấp ủ mầm sống để cây cối đâm chồi nảy lộc. Các cháu đều có ích, đều đáng yêu.
Theo lời của nàng tiên Đông, mùa xuân mang lại lợi ích gì khi nó xuất hiện?
Chị làm bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm trong chăn.
Chị làm vườn bưởi chín vàng, có đêm trăng rước đèn...
Chị làm cây vườn đơm trái ngọt, hoa thơm.
Chị về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc.
D
Bây giờ, Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm. Em đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Em cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em và rất thích đưa võng ru em ngủ. Đêm nay, Hoa hát hết các bài hát mà mẹ vẫn chưa về. Từ ngày bố đi công tác xa, mẹ bận việc nhiều hơn. Em Nụ đã ngủ. Hoa lấy giấy bút, viết thư cho bố. Vặn to đèn, em ngồi trên ghế, nắn nót viết từng chữ: Bố ạ, Em Nụ ở nhà ngoan lắm. Em ngủ cũng ngoan nữa. Con hết cả bài hát ru em rồi. Bao giờ bố về, bố dạy thêm bài khác cho con. Dạy bài dài dài ấy, bố nhé!
Gia đình Hoa có bao nhiêu người?
Ba người.
Bốn người.
Hai người.
Năm người.
B
Bây giờ, Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm. Em đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Em cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em và rất thích đưa võng ru em ngủ. Đêm nay, Hoa hát hết các bài hát mà mẹ vẫn chưa về. Từ ngày bố đi công tác xa, mẹ bận việc nhiều hơn. Em Nụ đã ngủ. Hoa lấy giấy bút, viết thư cho bố. Vặn to đèn, em ngồi trên ghế, nắn nót viết từng chữ: Bố ạ, Em Nụ ở nhà ngoan lắm. Em ngủ cũng ngoan nữa. Con hết cả bài hát ru em rồi. Bao giờ bố về, bố dạy thêm bài khác cho con. Dạy bài dài dài ấy, bố nhé!
Ai là thành viên mới của gia đình Hoa?
Mẹ.
Bố.
Bé Nụ.
Chị Hoa.
C
Bây giờ, Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm. Em đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Em cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em và rất thích đưa võng ru em ngủ. Đêm nay, Hoa hát hết các bài hát mà mẹ vẫn chưa về. Từ ngày bố đi công tác xa, mẹ bận việc nhiều hơn. Em Nụ đã ngủ. Hoa lấy giấy bút, viết thư cho bố. Vặn to đèn, em ngồi trên ghế, nắn nót viết từng chữ: Bố ạ, Em Nụ ở nhà ngoan lắm. Em ngủ cũng ngoan nữa. Con hết cả bài hát ru em rồi. Bao giờ bố về, bố dạy thêm bài khác cho con. Dạy bài dài dài ấy, bố nhé!
Sự đáng yêu của em Nụ được miêu tả như thế nào?
Em lớn lên nhiều và ngủ ít hớn trước.
Hoa thích đưa võng ru em ngủ.
Hoa hát hết các bài để ru em ngủ.
Môi đỏ hồng, mắt to tròn, đen láy.
D
Bây giờ, Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm. Em đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Em cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em và rất thích đưa võng ru em ngủ. Đêm nay, Hoa hát hết các bài hát mà mẹ vẫn chưa về. Từ ngày bố đi công tác xa, mẹ bận việc nhiều hơn. Em Nụ đã ngủ. Hoa lấy giấy bút, viết thư cho bố. Vặn to đèn, em ngồi trên ghế, nắn nót viết từng chữ: Bố ạ, Em Nụ ở nhà ngoan lắm. Em ngủ cũng ngoan nữa. Con hết cả bài hát ru em rồi. Bao giờ bố về, bố dạy thêm bài khác cho con. Dạy bài dài dài ấy, bố nhé!
Hoa đã giúp mẹ một số công việc gì?
Chờ mẹ đi làm về.
Học và tập viết chăm chỉ.
Viết thư cho bố.
Trông em và hát ru em ngủ.
D
Bây giờ, Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm. Em đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Em cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em và rất thích đưa võng ru em ngủ. Đêm nay, Hoa hát hết các bài hát mà mẹ vẫn chưa về. Từ ngày bố đi công tác xa, mẹ bận việc nhiều hơn. Em Nụ đã ngủ. Hoa lấy giấy bút, viết thư cho bố. Vặn to đèn, em ngồi trên ghế, nắn nót viết từng chữ: Bố ạ, Em Nụ ở nhà ngoan lắm. Em ngủ cũng ngoan nữa. Con hết cả bài hát ru em rồi. Bao giờ bố về, bố dạy thêm bài khác cho con. Dạy bài dài dài ấy, bố nhé!
Hoa viết thư cho bố vào thời điểm nào?
Khi Hoa và mẹ đã ăn cơm xong.
Khi em Nụ đang chơi trong nôi.
Khi Hoa làm xong bài tập.
Khi em Nụ đã ngủ, mẹ chưa về.
D
Bây giờ, Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm. Em đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Em cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em và rất thích đưa võng ru em ngủ. Đêm nay, Hoa hát hết các bài hát mà mẹ vẫn chưa về. Từ ngày bố đi công tác xa, mẹ bận việc nhiều hơn. Em Nụ đã ngủ. Hoa lấy giấy bút, viết thư cho bố. Vặn to đèn, em ngồi trên ghế, nắn nót viết từng chữ: Bố ạ, Em Nụ ở nhà ngoan lắm. Em ngủ cũng ngoan nữa. Con hết cả bài hát ru em rồi. Bao giờ bố về, bố dạy thêm bài khác cho con. Dạy bài dài dài ấy, bố nhé!
Hoa kể chuyện gì trong bức thư gửi cho bố?
Hoa kể chuyện mình được điểm cao, cô giáo khen.
Hoa kể chuyện em Nụ và chuyện hát ru.
Hoa kể chuyện mẹ bận đi làm, em Nụ hay quấy.
Hoa kể Hoa nhớ bố và mông bố về.
B
Bây giờ, Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm. Em đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Em cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em và rất thích đưa võng ru em ngủ. Đêm nay, Hoa hát hết các bài hát mà mẹ vẫn chưa về. Từ ngày bố đi công tác xa, mẹ bận việc nhiều hơn. Em Nụ đã ngủ. Hoa lấy giấy bút, viết thư cho bố. Vặn to đèn, em ngồi trên ghế, nắn nót viết từng chữ: Bố ạ, Em Nụ ở nhà ngoan lắm. Em ngủ cũng ngoan nữa. Con hết cả bài hát ru em rồi. Bao giờ bố về, bố dạy thêm bài khác cho con. Dạy bài dài dài ấy, bố nhé!
Hoa mong muốn điều gì trong bức thư viết cho bố?
Bố về trông em và hát ru cho bé Nụ.
Bố về chơi với Hoa và bé Nụ.
Bố dạy cho bài hát ru mới, dài dài.
Bố mau về và mua quà cho Hoa.
C
1. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái đẹp tuyệt trần, tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén cho công chúa một người chồng tài giỏi. Một hôm, có hai chàng trai đến cầu hôn công chúa. Một người là Sơn Tinh, chúa miền non cao, còn người kia là Thủy Tinh, vua vùng nước thẳm. 2. Hùng Vương chưa biết chọn ai, bèn nói: - Ngày mai, ai đem lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương. Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao. Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và được đón dâu về. 3. Thủy Tinh đến sau, không lấy được Mị Nương, đùng đùng tức giận, cho quân đuổi đánh Sơn Tinh. Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn. Nhà cửa, ruộng đồng chìm trong biển nước. Sơn Tinh hóa phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ. Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại nâng đồi núi cao lên bấy nhiêu. Cuối cùng, Thủy Tinh đuối sức, đành phải rút lui. Từ đó, năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt khắp nơi nhưng lần nào Thủy Tinh cũng chịu thua.
Vua Hùng Vương thứ mấy được nhắc đến trong bài đọc này?
Vua Hùng Vương thứ mười tám.
Vua Hùng Vương thứ mười.
Vua Hùng Vương thứ mười sáu.
Vua Hùng Vương thứ tám.
D
1. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái đẹp tuyệt trần, tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén cho công chúa một người chồng tài giỏi. Một hôm, có hai chàng trai đến cầu hôn công chúa. Một người là Sơn Tinh, chúa miền non cao, còn người kia là Thủy Tinh, vua vùng nước thẳm. 2. Hùng Vương chưa biết chọn ai, bèn nói: - Ngày mai, ai đem lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương. Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao. Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và được đón dâu về. 3. Thủy Tinh đến sau, không lấy được Mị Nương, đùng đùng tức giận, cho quân đuổi đánh Sơn Tinh. Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn. Nhà cửa, ruộng đồng chìm trong biển nước. Sơn Tinh hóa phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ. Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại nâng đồi núi cao lên bấy nhiêu. Cuối cùng, Thủy Tinh đuối sức, đành phải rút lui. Từ đó, năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt khắp nơi nhưng lần nào Thủy Tinh cũng chịu thua.
Người con gái của vua Hùng Vương có tên là gì?
Mị Châu.
Mị Nương.
Sơn Tinh.
Thủy Tinh.
B
1. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái đẹp tuyệt trần, tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén cho công chúa một người chồng tài giỏi. Một hôm, có hai chàng trai đến cầu hôn công chúa. Một người là Sơn Tinh, chúa miền non cao, còn người kia là Thủy Tinh, vua vùng nước thẳm. 2. Hùng Vương chưa biết chọn ai, bèn nói: - Ngày mai, ai đem lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương. Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao. Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và được đón dâu về. 3. Thủy Tinh đến sau, không lấy được Mị Nương, đùng đùng tức giận, cho quân đuổi đánh Sơn Tinh. Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn. Nhà cửa, ruộng đồng chìm trong biển nước. Sơn Tinh hóa phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ. Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại nâng đồi núi cao lên bấy nhiêu. Cuối cùng, Thủy Tinh đuối sức, đành phải rút lui. Từ đó, năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt khắp nơi nhưng lần nào Thủy Tinh cũng chịu thua.
Những nhân vật nào đã đến cầu hôn Mị Nương?
Sơn Tinh và Thạch Sanh.
Thủy Tinh và Lý Thông.
Sơn Tinh và Thủy Tinh.
Sơn Tinh, Thủy Tinh, Thạch Sanh và Lý Thông.
C
1. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái đẹp tuyệt trần, tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén cho công chúa một người chồng tài giỏi. Một hôm, có hai chàng trai đến cầu hôn công chúa. Một người là Sơn Tinh, chúa miền non cao, còn người kia là Thủy Tinh, vua vùng nước thẳm. 2. Hùng Vương chưa biết chọn ai, bèn nói: - Ngày mai, ai đem lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương. Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao. Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và được đón dâu về. 3. Thủy Tinh đến sau, không lấy được Mị Nương, đùng đùng tức giận, cho quân đuổi đánh Sơn Tinh. Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn. Nhà cửa, ruộng đồng chìm trong biển nước. Sơn Tinh hóa phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ. Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại nâng đồi núi cao lên bấy nhiêu. Cuối cùng, Thủy Tinh đuối sức, đành phải rút lui. Từ đó, năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt khắp nơi nhưng lần nào Thủy Tinh cũng chịu thua.
Hùng Vương đã phân xử việc hai vị thần cùng câu hôn ra sao?
Ngày mai, ai mang lễ vật nhiều hơn đến thì được lấy Mị Nương.
Sơn Tinh ở trên núi nhiều của ngon vật lạ hơn, gả công chúa cho Sơn Tinh.
Thủy Tinh ở tận miền biển xa xôi nên vua gả cho Sơn Tinh.
Ngày mai, ai đem lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương.
D
1. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái đẹp tuyệt trần, tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén cho công chúa một người chồng tài giỏi. Một hôm, có hai chàng trai đến cầu hôn công chúa. Một người là Sơn Tinh, chúa miền non cao, còn người kia là Thủy Tinh, vua vùng nước thẳm. 2. Hùng Vương chưa biết chọn ai, bèn nói: - Ngày mai, ai đem lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương. Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao. Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và được đón dâu về. 3. Thủy Tinh đến sau, không lấy được Mị Nương, đùng đùng tức giận, cho quân đuổi đánh Sơn Tinh. Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn. Nhà cửa, ruộng đồng chìm trong biển nước. Sơn Tinh hóa phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ. Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại nâng đồi núi cao lên bấy nhiêu. Cuối cùng, Thủy Tinh đuối sức, đành phải rút lui. Từ đó, năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt khắp nơi nhưng lần nào Thủy Tinh cũng chịu thua.
Lễ vật thách cưới của vua Hùng Vương cho con gái mình gồm những thứ gì?
Năm trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi có ngà, gà có cựa, ngựa có hồng mao.
Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
D
1. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái đẹp tuyệt trần, tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén cho công chúa một người chồng tài giỏi. Một hôm, có hai chàng trai đến cầu hôn công chúa. Một người là Sơn Tinh, chúa miền non cao, còn người kia là Thủy Tinh, vua vùng nước thẳm. 2. Hùng Vương chưa biết chọn ai, bèn nói: - Ngày mai, ai đem lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương. Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao. Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và được đón dâu về. 3. Thủy Tinh đến sau, không lấy được Mị Nương, đùng đùng tức giận, cho quân đuổi đánh Sơn Tinh. Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn. Nhà cửa, ruộng đồng chìm trong biển nước. Sơn Tinh hóa phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ. Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại nâng đồi núi cao lên bấy nhiêu. Cuối cùng, Thủy Tinh đuối sức, đành phải rút lui. Từ đó, năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt khắp nơi nhưng lần nào Thủy Tinh cũng chịu thua.
Người nào là người đã mang lễ vật đến trước và lấy được Mị Nương?
Sơn Tinh.
Thủy Tinh.
Không ai cả.
Tất cả các đáp án trên.
A
1. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái đẹp tuyệt trần, tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén cho công chúa một người chồng tài giỏi. Một hôm, có hai chàng trai đến cầu hôn công chúa. Một người là Sơn Tinh, chúa miền non cao, còn người kia là Thủy Tinh, vua vùng nước thẳm. 2. Hùng Vương chưa biết chọn ai, bèn nói: - Ngày mai, ai đem lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương. Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao. Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và được đón dâu về. 3. Thủy Tinh đến sau, không lấy được Mị Nương, đùng đùng tức giận, cho quân đuổi đánh Sơn Tinh. Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn. Nhà cửa, ruộng đồng chìm trong biển nước. Sơn Tinh hóa phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ. Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại nâng đồi núi cao lên bấy nhiêu. Cuối cùng, Thủy Tinh đuối sức, đành phải rút lui. Từ đó, năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt khắp nơi nhưng lần nào Thủy Tinh cũng chịu thua.
Thái độ và hành động của Thủy Tinh như thế nào khi không lấy được Mị Nương?
Tuyệt vọng, mang sính lễ trở về miền biển của mình.
Căm tức, đem quân đánh vua Hùng và Sơn Tinh.
Đùng đùng nổi giận, đem quân cướp mấy Mị Nương.
Đùng đùng nổi giận, cho quân đuổi đánh Sơn Tinh.
D
1. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái đẹp tuyệt trần, tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén cho công chúa một người chồng tài giỏi. Một hôm, có hai chàng trai đến cầu hôn công chúa. Một người là Sơn Tinh, chúa miền non cao, còn người kia là Thủy Tinh, vua vùng nước thẳm. 2. Hùng Vương chưa biết chọn ai, bèn nói: - Ngày mai, ai đem lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương. Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao. Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và được đón dâu về. 3. Thủy Tinh đến sau, không lấy được Mị Nương, đùng đùng tức giận, cho quân đuổi đánh Sơn Tinh. Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn. Nhà cửa, ruộng đồng chìm trong biển nước. Sơn Tinh hóa phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ. Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại nâng đồi núi cao lên bấy nhiêu. Cuối cùng, Thủy Tinh đuối sức, đành phải rút lui. Từ đó, năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt khắp nơi nhưng lần nào Thủy Tinh cũng chịu thua.
Việc Sơn Tinh luôn đánh thắng Thủy Tinh nói lên điều gì có thật ở nước ta?
Sơn Tinh rất tài giỏi.
Vua Hùng Vương rất công bằng.
Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường.
Mị Nương rất xinh đẹp.
C
1. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái đẹp tuyệt trần, tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén cho công chúa một người chồng tài giỏi. Một hôm, có hai chàng trai đến cầu hôn công chúa. Một người là Sơn Tinh, chúa miền non cao, còn người kia là Thủy Tinh, vua vùng nước thẳm. 2. Hùng Vương chưa biết chọn ai, bèn nói: - Ngày mai, ai đem lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương. Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao. Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và được đón dâu về. 3. Thủy Tinh đến sau, không lấy được Mị Nương, đùng đùng tức giận, cho quân đuổi đánh Sơn Tinh. Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn. Nhà cửa, ruộng đồng chìm trong biển nước. Sơn Tinh hóa phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ. Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại nâng đồi núi cao lên bấy nhiêu. Cuối cùng, Thủy Tinh đuối sức, đành phải rút lui. Từ đó, năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt khắp nơi nhưng lần nào Thủy Tinh cũng chịu thua.
Nội dung và ý nghĩa của truyện cổ tích Sơn Tinh - Thủy Tinh là gì?
Kể về truyền thuyết kén rể của ông cha ta từ thời Hùng Vương.
Giải thích hiện tượng lũ lụt và ước muốn chinh phục thiên nhiên của nhân dân ta.
Cuộc chiến giữa hai chàng rể là Sơn Tinh và Thủy Tinh.
Vua Hùng Vương có người con gái rất xinh đẹp tên là Mị Châu.
B
Gần tối, cơn mưa rừng ập xuống. Chiếc xe của chúng tôi bỗng khựng lại. Tứ rú ga mấy lần nhưng xe không nhúc nhích. Hai bánh trước đã vục xuống vũng lầy. Chúng tôi đành ngồi thu lu trong xe, chịu rét qua đêm. Gần sáng, trời tạnh. Tứ nhảy xuống nhìn, lắc đầu: - Thế này thì hết cách rồi! Bỗng Cần kêu lên: - Chạy đi! Voi rừng đấy! Mọi người vội vã nép vào lùm cây ven đường. Một con voi già lừng lững tiến về chiếc xe. Tứ chộp lấy khẩu súng. Cần vội ngăn lại: - Không được bắn! Con voi lúc lắc vòi ra hiệu điều gì đó, rồi đến trước mũi xe. Tứ lo lắng: - Nó đập tan xe mất. Phải bắn thôi! Nhưng kìa, con voi quặp chặt vòi vào đầu xe và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy. Lôi xong, nó huơ vòi về phía lùm cây rồi lững thững đi theo hướng bản Tun. Thật may cho chúng tôi đã gặp được voi nhà.
Tại sao những người trên xe phải ngủ qua đêm trong rừng?
Vì xe bị hết xăng.
Vì người trên xe bị thương.
Vì chiếc xe bị thú dữ tấn công.
Vì xe đã vục xuống vũng lầy.
D
Gần tối, cơn mưa rừng ập xuống. Chiếc xe của chúng tôi bỗng khựng lại. Tứ rú ga mấy lần nhưng xe không nhúc nhích. Hai bánh trước đã vục xuống vũng lầy. Chúng tôi đành ngồi thu lu trong xe, chịu rét qua đêm. Gần sáng, trời tạnh. Tứ nhảy xuống nhìn, lắc đầu: - Thế này thì hết cách rồi! Bỗng Cần kêu lên: - Chạy đi! Voi rừng đấy! Mọi người vội vã nép vào lùm cây ven đường. Một con voi già lừng lững tiến về chiếc xe. Tứ chộp lấy khẩu súng. Cần vội ngăn lại: - Không được bắn! Con voi lúc lắc vòi ra hiệu điều gì đó, rồi đến trước mũi xe. Tứ lo lắng: - Nó đập tan xe mất. Phải bắn thôi! Nhưng kìa, con voi quặp chặt vòi vào đầu xe và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy. Lôi xong, nó huơ vòi về phía lùm cây rồi lững thững đi theo hướng bản Tun. Thật may cho chúng tôi đã gặp được voi nhà.
Đến gần sáng, mọi người đã gặp điều gì xảy ra?
Vũng bùn ngày càng lún xuống.
Có voi rừng đến.
Bị hổ báo tấn công.
Có người bị cảm lạnh.
B
Gần tối, cơn mưa rừng ập xuống. Chiếc xe của chúng tôi bỗng khựng lại. Tứ rú ga mấy lần nhưng xe không nhúc nhích. Hai bánh trước đã vục xuống vũng lầy. Chúng tôi đành ngồi thu lu trong xe, chịu rét qua đêm. Gần sáng, trời tạnh. Tứ nhảy xuống nhìn, lắc đầu: - Thế này thì hết cách rồi! Bỗng Cần kêu lên: - Chạy đi! Voi rừng đấy! Mọi người vội vã nép vào lùm cây ven đường. Một con voi già lừng lững tiến về chiếc xe. Tứ chộp lấy khẩu súng. Cần vội ngăn lại: - Không được bắn! Con voi lúc lắc vòi ra hiệu điều gì đó, rồi đến trước mũi xe. Tứ lo lắng: - Nó đập tan xe mất. Phải bắn thôi! Nhưng kìa, con voi quặp chặt vòi vào đầu xe và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy. Lôi xong, nó huơ vòi về phía lùm cây rồi lững thững đi theo hướng bản Tun. Thật may cho chúng tôi đã gặp được voi nhà.
Nhân vật Tứ đã nói gì khi con voi đến gần chiếc xe?
Thế này thì hết cách rồi!.
Không được bắn!.
Nó đập tan xe mất, phải bắn thôi!.
Chạy đi! Voi rừng đấy!.
C
Gần tối, cơn mưa rừng ập xuống. Chiếc xe của chúng tôi bỗng khựng lại. Tứ rú ga mấy lần nhưng xe không nhúc nhích. Hai bánh trước đã vục xuống vũng lầy. Chúng tôi đành ngồi thu lu trong xe, chịu rét qua đêm. Gần sáng, trời tạnh. Tứ nhảy xuống nhìn, lắc đầu: - Thế này thì hết cách rồi! Bỗng Cần kêu lên: - Chạy đi! Voi rừng đấy! Mọi người vội vã nép vào lùm cây ven đường. Một con voi già lừng lững tiến về chiếc xe. Tứ chộp lấy khẩu súng. Cần vội ngăn lại: - Không được bắn! Con voi lúc lắc vòi ra hiệu điều gì đó, rồi đến trước mũi xe. Tứ lo lắng: - Nó đập tan xe mất. Phải bắn thôi! Nhưng kìa, con voi quặp chặt vòi vào đầu xe và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy. Lôi xong, nó huơ vòi về phía lùm cây rồi lững thững đi theo hướng bản Tun. Thật may cho chúng tôi đã gặp được voi nhà.
Mọi người đã lo lắng ra sao khi con voi đến gần chiếc xe?
Mọi người lo sợ con voi sẽ tiến đến chỗ mình.
Mọi người lo con voi sẽ đập tan chiếc xe.
Mọi người lo con voi sẽ lấy hết đồ ăn trên xe.
Mọi người sợ voi ăn thịt.
B
Gần tối, cơn mưa rừng ập xuống. Chiếc xe của chúng tôi bỗng khựng lại. Tứ rú ga mấy lần nhưng xe không nhúc nhích. Hai bánh trước đã vục xuống vũng lầy. Chúng tôi đành ngồi thu lu trong xe, chịu rét qua đêm. Gần sáng, trời tạnh. Tứ nhảy xuống nhìn, lắc đầu: - Thế này thì hết cách rồi! Bỗng Cần kêu lên: - Chạy đi! Voi rừng đấy! Mọi người vội vã nép vào lùm cây ven đường. Một con voi già lừng lững tiến về chiếc xe. Tứ chộp lấy khẩu súng. Cần vội ngăn lại: - Không được bắn! Con voi lúc lắc vòi ra hiệu điều gì đó, rồi đến trước mũi xe. Tứ lo lắng: - Nó đập tan xe mất. Phải bắn thôi! Nhưng kìa, con voi quặp chặt vòi vào đầu xe và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy. Lôi xong, nó huơ vòi về phía lùm cây rồi lững thững đi theo hướng bản Tun. Thật may cho chúng tôi đã gặp được voi nhà.
Người nào là người muốn bắn con voi?
Tứ.
Toàn.
Thích.
Cần.
A
Gần tối, cơn mưa rừng ập xuống. Chiếc xe của chúng tôi bỗng khựng lại. Tứ rú ga mấy lần nhưng xe không nhúc nhích. Hai bánh trước đã vục xuống vũng lầy. Chúng tôi đành ngồi thu lu trong xe, chịu rét qua đêm. Gần sáng, trời tạnh. Tứ nhảy xuống nhìn, lắc đầu: - Thế này thì hết cách rồi! Bỗng Cần kêu lên: - Chạy đi! Voi rừng đấy! Mọi người vội vã nép vào lùm cây ven đường. Một con voi già lừng lững tiến về chiếc xe. Tứ chộp lấy khẩu súng. Cần vội ngăn lại: - Không được bắn! Con voi lúc lắc vòi ra hiệu điều gì đó, rồi đến trước mũi xe. Tứ lo lắng: - Nó đập tan xe mất. Phải bắn thôi! Nhưng kìa, con voi quặp chặt vòi vào đầu xe và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy. Lôi xong, nó huơ vòi về phía lùm cây rồi lững thững đi theo hướng bản Tun. Thật may cho chúng tôi đã gặp được voi nhà.
Người nào đã ngăn việc bắn con voi lại?
Tứ.
Quân.
Toàn.
Cần.
D
Gần tối, cơn mưa rừng ập xuống. Chiếc xe của chúng tôi bỗng khựng lại. Tứ rú ga mấy lần nhưng xe không nhúc nhích. Hai bánh trước đã vục xuống vũng lầy. Chúng tôi đành ngồi thu lu trong xe, chịu rét qua đêm. Gần sáng, trời tạnh. Tứ nhảy xuống nhìn, lắc đầu: - Thế này thì hết cách rồi! Bỗng Cần kêu lên: - Chạy đi! Voi rừng đấy! Mọi người vội vã nép vào lùm cây ven đường. Một con voi già lừng lững tiến về chiếc xe. Tứ chộp lấy khẩu súng. Cần vội ngăn lại: - Không được bắn! Con voi lúc lắc vòi ra hiệu điều gì đó, rồi đến trước mũi xe. Tứ lo lắng: - Nó đập tan xe mất. Phải bắn thôi! Nhưng kìa, con voi quặp chặt vòi vào đầu xe và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy. Lôi xong, nó huơ vòi về phía lùm cây rồi lững thững đi theo hướng bản Tun. Thật may cho chúng tôi đã gặp được voi nhà.
Con voi đã làm điều gì khiến mọi người ngạc nhiên?
Con voi chở mọi người về bản.
Con voi đập tan chiếc xe như lời Tứ.
Con voi lôi chiếc xe qua vũng lầy.
Con voi xéo nát cả những bụi rậm, lùm cây.
C