article
stringclasses
375 values
question
stringlengths
10
452
opa
stringlengths
2
258
opb
stringlengths
2
198
opc
stringlengths
2
213
opd
stringlengths
2
208
answer
stringclasses
4 values
1. Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. 2. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền. Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng. 3. Thấy vậy, bốn người con cùng nói: - Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì! Người cha liền bảo: - Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
Người cha có thái độ ra sao khi thấy anh em không còn hoà thuận nữa?
Khóc thương.
Tức giận.
Thờ ơ.
Buồn phiền.
D
1. Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. 2. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền. Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng. 3. Thấy vậy, bốn người con cùng nói: - Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì! Người cha liền bảo: - Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
Người cha đã làm gì để răn dạy các con khi thấy họ không còn yêu thương nhau nữa?
Cho thừa hưởng cả gia tài.
Trách phạt.
Lấy ví dụ về bó đũa.
Giảng giải đạo lý của cha ông.
C
1. Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. 2. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền. Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng. 3. Thấy vậy, bốn người con cùng nói: - Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì! Người cha liền bảo: - Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
Người cha đã đưa ra thử thách gì để răn dạy các con mình?
Ai bẻ được cả bó đũa sẽ được hưởng gia tài.
Ai bẻ được bó đũa sẽ được cho làm anh cả.
Ai bẻ được cả bó đũa sẽ được thưởng túi tiền.
Ai bẻ được cả bó đũa sẽ được quyết mọi thứ.
C
1. Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. 2. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền. Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng. 3. Thấy vậy, bốn người con cùng nói: - Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì! Người cha liền bảo: - Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
Ai là người bẻ gãy được bó đũa trong bốn anh em?
Người anh cả.
Con rể.
Người em gái.
Không ai cả.
D
1. Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. 2. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền. Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng. 3. Thấy vậy, bốn người con cùng nói: - Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì! Người cha liền bảo: - Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào trước mặt các con mình?
Ông dùng dao để cưa.
Ông bẻ gãy từng chiếc một.
Ông cũng không bẻ gãy được bó đũa.
Ông thuê lực sĩ về bẻ.
B
1. Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. 2. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền. Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng. 3. Thấy vậy, bốn người con cùng nói: - Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì! Người cha liền bảo: - Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
Nguyên nhân nào cả bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?
Vì bó đũa làm bằng kim loại, rất cứng, không thể bẻ.
Vì cả bốn người con đều yếu đuối.
Vì họ bẻ cả bó đũa (rất chắc, rất cứng) chứ không bẻ rời từng chiếc.
Vị họ không có đam mê bẻ đũa.
C
1. Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. 2. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền. Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng. 3. Thấy vậy, bốn người con cùng nói: - Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì! Người cha liền bảo: - Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
Câu chuyện ngụ ngôn này khuyên chúng ta điều gì?
Anh em mạnh ai người nấy sống.
Anh em phải đoàn kết yêu thương nhau.
Anh em khi ăn cơm cần có đũa.
Hãy quan tâm sâu sắc đến mọi người xung quanh.
B
Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm. Chú chim sâu vui cùng vườn cây và các loài chim bạn. Nhưng trong trí thơ ngây của chú còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng, biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới.
Cảnh vật được miêu tả vào mùa nào trong năm?
Mùa xuân.
Mùa hè.
Mùa thu.
Mùa đông.
A
Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm. Chú chim sâu vui cùng vườn cây và các loài chim bạn. Nhưng trong trí thơ ngây của chú còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng, biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới.
Dấu hiệu đầu tiên nào báo hiệu mùa xuân đến?
Hương cốm mới.
Hoa cúc chớm nở.
Gió thu se lạnh.
Hoa mận vừa tàn.
D
Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm. Chú chim sâu vui cùng vườn cây và các loài chim bạn. Nhưng trong trí thơ ngây của chú còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng, biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới.
Nội dung của bài đọc này là gì?
Sự phát triển của các loài cây và chim chóc.
Những dấu hiệu chuyển từ hạ sang thu.
Những thay đổi của đất trời khi cuối đông.
Sự thay đổi của đất trời, mọi vật khi xuân đến.
D
Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm. Chú chim sâu vui cùng vườn cây và các loài chim bạn. Nhưng trong trí thơ ngây của chú còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng, biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới.
Những loại hoa nào được đề cập trong bài đọc này?
Hoa mận, hoa bưởi, hoa nhãn và hoa cau,.
Hoa dâu, hoa bưởi, hoa lê và hoa cau.
Hoa cau, hoa mận, hoa bằng lăng và hoa cúc.
Hoa hồng và hoa cúc.
A
Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm. Chú chim sâu vui cùng vườn cây và các loài chim bạn. Nhưng trong trí thơ ngây của chú còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng, biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới.
Những con vật nào được đề cập đến trong bài đọc?
Chim chích choè, chim khướu, chim chào mào, chim cu và chim sâu.
Đại bàng, chim sâu, chim chào mào và chim chích choè.
Chim sâu, chim chào mào và chim đại bàng.
Chim cú, chim sâu và chim chích choè.
A
Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm. Chú chim sâu vui cùng vườn cây và các loài chim bạn. Nhưng trong trí thơ ngây của chú còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng, biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới.
Con vật nào được miêu tả là trầm ngâm?
Chim cu.
Chim chích choè.
Chim chào mào.
Chim sâu.
A
Nghỉ hè với bố Bé ra biển chơi Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời. Như con sông lớn Chỉ có một bờ Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co. Phì phò như bễ Biển mệt thở rung Còng giơ gọng vó Định khiêng sóng lừng. Nghìn con sóng khỏe Lon ta lon ton Biển to lớn thế Vẫn là trẻ con.
Biển được ví to bằng cái gì?
Trời.
Bể.
Sông.
Núi.
A
Nghỉ hè với bố Bé ra biển chơi Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời. Như con sông lớn Chỉ có một bờ Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co. Phì phò như bễ Biển mệt thở rung Còng giơ gọng vó Định khiêng sóng lừng. Nghìn con sóng khỏe Lon ta lon ton Biển to lớn thế Vẫn là trẻ con.
Bé cùng bố đi đâu vào mùa hè?
Đi đền chùa.
Đi lên rừng.
Đi leo núi.
Đi biển chơi.
D
Nghỉ hè với bố Bé ra biển chơi Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời. Như con sông lớn Chỉ có một bờ Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co. Phì phò như bễ Biển mệt thở rung Còng giơ gọng vó Định khiêng sóng lừng. Nghìn con sóng khỏe Lon ta lon ton Biển to lớn thế Vẫn là trẻ con.
Nội dung của bài thơ miêu tả về cái gì?
Miêu tả vẻ đẹp của biển.
Miêu tả cảnh đẹp núi non.
Miêu tả vẻ đẹp của mùa hè.
Miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân.
A
Nghỉ hè với bố Bé ra biển chơi Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời. Như con sông lớn Chỉ có một bờ Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co. Phì phò như bễ Biển mệt thở rung Còng giơ gọng vó Định khiêng sóng lừng. Nghìn con sóng khỏe Lon ta lon ton Biển to lớn thế Vẫn là trẻ con.
Bé đi chơi cùng ai vào mùa hè?
Mẹ.
Ông.
Bà.
Cha.
D
Nghỉ hè với bố Bé ra biển chơi Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời. Như con sông lớn Chỉ có một bờ Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co. Phì phò như bễ Biển mệt thở rung Còng giơ gọng vó Định khiêng sóng lừng. Nghìn con sóng khỏe Lon ta lon ton Biển to lớn thế Vẫn là trẻ con.
Biển được so sánh cái gì chỉ có một bờ?
Đất.
Sông.
Hồ.
Trời.
B
Nghỉ hè với bố Bé ra biển chơi Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời. Như con sông lớn Chỉ có một bờ Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co. Phì phò như bễ Biển mệt thở rung Còng giơ gọng vó Định khiêng sóng lừng. Nghìn con sóng khỏe Lon ta lon ton Biển to lớn thế Vẫn là trẻ con.
Từ "sóng lừng" có nghĩa là gì?
Sóng nổi tiếng ai cũng biết.
Sóng nhỏ, gợn lăn tăn lăn tăn.
Sóng lớn ở ngoài khơi xa.
Sóng thơm lừng.
C
Nghỉ hè với bố Bé ra biển chơi Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời. Như con sông lớn Chỉ có một bờ Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co. Phì phò như bễ Biển mệt thở rung Còng giơ gọng vó Định khiêng sóng lừng. Nghìn con sóng khỏe Lon ta lon ton Biển to lớn thế Vẫn là trẻ con.
Sóng lớn nhưng tính cách của sóng được xem như là gì?
Rất thân thiện.
Rất sôi nổi.
Vẫn trẻ con.
Đã già dặn.
C
1. Thấy Ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm rỏ dãi. Nó toan xông đến ăn thịt Ngựa, nhưng lại sợ Ngựa chạy mất. Nó bèn kiếm một cặp kính đeo mắt, một ống nghe cặp vào cổ, một áo choàng khoác lên người, một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu. Xong, nó khoan thai tiến về phía Ngựa. 2. Sói đến gần, Ngựa mới phát hiện ra. Biết là cuống lên thì chết, Ngựa bình tĩnh đợi xem Sói giở trò gì. Sói đến gần Ngựa, giả giọng hiền lành, bảo: - Bên xóm mời ta sang khám bệnh. Ta đi ngang qua đây, nếu cậu có bệnh, ta chữa giúp cho. Ngựa lễ phép: - Cảm ơn bác sĩ. Cháu đau chân quá. Ông làm ơn chữa giúp cho. Hết bao nhiêu tiền, cháu xin chịu. Sói đáp: - Chà! Chà! Chữa làm phúc, tiền với nong gì. Đau thế nào? Lại đây ta xem. - Đau ở chân sau đấy ạ. Phiền ông xem giúp. 3. Sói mừng rơn, mon men lại phía sau, định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy. Ngựa nhón nhón chân sau, vờ rên rỉ. Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm, nó tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra...
Những con vật nào được nhắc đến trong bài đọc?
Cáo và Gà Trống.
Sói và Ngựa.
Sói và lợn rừng.
Con cáo và chùm Nho.
B
1. Thấy Ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm rỏ dãi. Nó toan xông đến ăn thịt Ngựa, nhưng lại sợ Ngựa chạy mất. Nó bèn kiếm một cặp kính đeo mắt, một ống nghe cặp vào cổ, một áo choàng khoác lên người, một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu. Xong, nó khoan thai tiến về phía Ngựa. 2. Sói đến gần, Ngựa mới phát hiện ra. Biết là cuống lên thì chết, Ngựa bình tĩnh đợi xem Sói giở trò gì. Sói đến gần Ngựa, giả giọng hiền lành, bảo: - Bên xóm mời ta sang khám bệnh. Ta đi ngang qua đây, nếu cậu có bệnh, ta chữa giúp cho. Ngựa lễ phép: - Cảm ơn bác sĩ. Cháu đau chân quá. Ông làm ơn chữa giúp cho. Hết bao nhiêu tiền, cháu xin chịu. Sói đáp: - Chà! Chà! Chữa làm phúc, tiền với nong gì. Đau thế nào? Lại đây ta xem. - Đau ở chân sau đấy ạ. Phiền ông xem giúp. 3. Sói mừng rơn, mon men lại phía sau, định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy. Ngựa nhón nhón chân sau, vờ rên rỉ. Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm, nó tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra...
Sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa được miêu tả như thế nào?
Thèm rỏ dãi.
Muốn nuốt chửng.
Hoa cả mắt.
Ứa nước mắt.
A
1. Thấy Ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm rỏ dãi. Nó toan xông đến ăn thịt Ngựa, nhưng lại sợ Ngựa chạy mất. Nó bèn kiếm một cặp kính đeo mắt, một ống nghe cặp vào cổ, một áo choàng khoác lên người, một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu. Xong, nó khoan thai tiến về phía Ngựa. 2. Sói đến gần, Ngựa mới phát hiện ra. Biết là cuống lên thì chết, Ngựa bình tĩnh đợi xem Sói giở trò gì. Sói đến gần Ngựa, giả giọng hiền lành, bảo: - Bên xóm mời ta sang khám bệnh. Ta đi ngang qua đây, nếu cậu có bệnh, ta chữa giúp cho. Ngựa lễ phép: - Cảm ơn bác sĩ. Cháu đau chân quá. Ông làm ơn chữa giúp cho. Hết bao nhiêu tiền, cháu xin chịu. Sói đáp: - Chà! Chà! Chữa làm phúc, tiền với nong gì. Đau thế nào? Lại đây ta xem. - Đau ở chân sau đấy ạ. Phiền ông xem giúp. 3. Sói mừng rơn, mon men lại phía sau, định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy. Ngựa nhón nhón chân sau, vờ rên rỉ. Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm, nó tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra...
Sói sợ điều gì khi xông đến ăn thịt con Ngựa?
Có người thợ săn đang nấp.
Cả đàn ngựa xông vào đánh.
Ngựa chạy mất.
Có con sói khác đến tranh.
C
1. Thấy Ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm rỏ dãi. Nó toan xông đến ăn thịt Ngựa, nhưng lại sợ Ngựa chạy mất. Nó bèn kiếm một cặp kính đeo mắt, một ống nghe cặp vào cổ, một áo choàng khoác lên người, một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu. Xong, nó khoan thai tiến về phía Ngựa. 2. Sói đến gần, Ngựa mới phát hiện ra. Biết là cuống lên thì chết, Ngựa bình tĩnh đợi xem Sói giở trò gì. Sói đến gần Ngựa, giả giọng hiền lành, bảo: - Bên xóm mời ta sang khám bệnh. Ta đi ngang qua đây, nếu cậu có bệnh, ta chữa giúp cho. Ngựa lễ phép: - Cảm ơn bác sĩ. Cháu đau chân quá. Ông làm ơn chữa giúp cho. Hết bao nhiêu tiền, cháu xin chịu. Sói đáp: - Chà! Chà! Chữa làm phúc, tiền với nong gì. Đau thế nào? Lại đây ta xem. - Đau ở chân sau đấy ạ. Phiền ông xem giúp. 3. Sói mừng rơn, mon men lại phía sau, định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy. Ngựa nhón nhón chân sau, vờ rên rỉ. Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm, nó tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra...
Để lừa con Ngựa, Sói đã làm gì?
Sói giả làm bác sĩ.
Sói giả chết.
Sói giả vờ bị mù.
Sói giả vờ bị mù.
A
1. Thấy Ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm rỏ dãi. Nó toan xông đến ăn thịt Ngựa, nhưng lại sợ Ngựa chạy mất. Nó bèn kiếm một cặp kính đeo mắt, một ống nghe cặp vào cổ, một áo choàng khoác lên người, một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu. Xong, nó khoan thai tiến về phía Ngựa. 2. Sói đến gần, Ngựa mới phát hiện ra. Biết là cuống lên thì chết, Ngựa bình tĩnh đợi xem Sói giở trò gì. Sói đến gần Ngựa, giả giọng hiền lành, bảo: - Bên xóm mời ta sang khám bệnh. Ta đi ngang qua đây, nếu cậu có bệnh, ta chữa giúp cho. Ngựa lễ phép: - Cảm ơn bác sĩ. Cháu đau chân quá. Ông làm ơn chữa giúp cho. Hết bao nhiêu tiền, cháu xin chịu. Sói đáp: - Chà! Chà! Chữa làm phúc, tiền với nong gì. Đau thế nào? Lại đây ta xem. - Đau ở chân sau đấy ạ. Phiền ông xem giúp. 3. Sói mừng rơn, mon men lại phía sau, định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy. Ngựa nhón nhón chân sau, vờ rên rỉ. Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm, nó tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra...
Ngựa có nhận ra Sói khi Sói giả làm bác sĩ không?
Ngựa có nhận ra nhưng vẫn bình tĩnh xem Sói giở trò gì.
Ngựa không nhận ra và vui vẻ trò chuyện với Sói.
Ngựa có nhận ra và cuống lên hí vang, bỏ chạy.
Ngựa không nhận ra và tưởng là một bác sĩ thật sự.
A
1. Thấy Ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm rỏ dãi. Nó toan xông đến ăn thịt Ngựa, nhưng lại sợ Ngựa chạy mất. Nó bèn kiếm một cặp kính đeo mắt, một ống nghe cặp vào cổ, một áo choàng khoác lên người, một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu. Xong, nó khoan thai tiến về phía Ngựa. 2. Sói đến gần, Ngựa mới phát hiện ra. Biết là cuống lên thì chết, Ngựa bình tĩnh đợi xem Sói giở trò gì. Sói đến gần Ngựa, giả giọng hiền lành, bảo: - Bên xóm mời ta sang khám bệnh. Ta đi ngang qua đây, nếu cậu có bệnh, ta chữa giúp cho. Ngựa lễ phép: - Cảm ơn bác sĩ. Cháu đau chân quá. Ông làm ơn chữa giúp cho. Hết bao nhiêu tiền, cháu xin chịu. Sói đáp: - Chà! Chà! Chữa làm phúc, tiền với nong gì. Đau thế nào? Lại đây ta xem. - Đau ở chân sau đấy ạ. Phiền ông xem giúp. 3. Sói mừng rơn, mon men lại phía sau, định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy. Ngựa nhón nhón chân sau, vờ rên rỉ. Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm, nó tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra...
Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào khi biết Sói đang giả làm bác sĩ?
Cảm ơn bác sĩ. Cháu hoàn toàn khỏe mạnh, không cần chữa trị ở chỗ nào hết ạ.
Cảm ơn bác sĩ. Cháu thì khỏe mạnh nhưng đàn cháu có chị gái đang đau đẻ, nhờ ông giúp với.
Cảm ơn bác sĩ. Cháu đau chân quá. Ông làm ơn chữa giúp cho. Hết bao nhiêu tiền, cháu xin chịu.
Cảm ơn bác sĩ. Cháu đau chân phải quá. Ông làm ơn giúp cháu.
C
1. Thấy Ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm rỏ dãi. Nó toan xông đến ăn thịt Ngựa, nhưng lại sợ Ngựa chạy mất. Nó bèn kiếm một cặp kính đeo mắt, một ống nghe cặp vào cổ, một áo choàng khoác lên người, một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu. Xong, nó khoan thai tiến về phía Ngựa. 2. Sói đến gần, Ngựa mới phát hiện ra. Biết là cuống lên thì chết, Ngựa bình tĩnh đợi xem Sói giở trò gì. Sói đến gần Ngựa, giả giọng hiền lành, bảo: - Bên xóm mời ta sang khám bệnh. Ta đi ngang qua đây, nếu cậu có bệnh, ta chữa giúp cho. Ngựa lễ phép: - Cảm ơn bác sĩ. Cháu đau chân quá. Ông làm ơn chữa giúp cho. Hết bao nhiêu tiền, cháu xin chịu. Sói đáp: - Chà! Chà! Chữa làm phúc, tiền với nong gì. Đau thế nào? Lại đây ta xem. - Đau ở chân sau đấy ạ. Phiền ông xem giúp. 3. Sói mừng rơn, mon men lại phía sau, định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy. Ngựa nhón nhón chân sau, vờ rên rỉ. Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm, nó tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra...
Thái độ của Sói như thế nào khi Ngựa nói đau chân sau?
Nghi ngờ.
Mừng rơn.
Bồn chồn.
Buồn bã.
B
1. Thấy Ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm rỏ dãi. Nó toan xông đến ăn thịt Ngựa, nhưng lại sợ Ngựa chạy mất. Nó bèn kiếm một cặp kính đeo mắt, một ống nghe cặp vào cổ, một áo choàng khoác lên người, một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu. Xong, nó khoan thai tiến về phía Ngựa. 2. Sói đến gần, Ngựa mới phát hiện ra. Biết là cuống lên thì chết, Ngựa bình tĩnh đợi xem Sói giở trò gì. Sói đến gần Ngựa, giả giọng hiền lành, bảo: - Bên xóm mời ta sang khám bệnh. Ta đi ngang qua đây, nếu cậu có bệnh, ta chữa giúp cho. Ngựa lễ phép: - Cảm ơn bác sĩ. Cháu đau chân quá. Ông làm ơn chữa giúp cho. Hết bao nhiêu tiền, cháu xin chịu. Sói đáp: - Chà! Chà! Chữa làm phúc, tiền với nong gì. Đau thế nào? Lại đây ta xem. - Đau ở chân sau đấy ạ. Phiền ông xem giúp. 3. Sói mừng rơn, mon men lại phía sau, định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy. Ngựa nhón nhón chân sau, vờ rên rỉ. Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm, nó tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra...
Sói được xem là người như thế nào?
Kẻ lừa bịp.
Người thông minh.
Kẻ giàu có.
Kẻ ngu ngốc.
A
1. Ở lớp cũng như ở nhà, bé Hà được coi là một cây sáng kiến. Một hôm, Hà hỏi bố: - Bố ơi, sao không có ngày của ông bà, bố nhỉ? Thấy bố ngạc nhiên, Hà bèn giải thích: - Con đã có ngày 1 tháng 6. Bố là công nhân, có ngày 1 tháng 5. Mẹ có ngày 8 tháng 3. Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả. Hai bố con bàn nhau lấy ngày lập đông hàng năm làm "ngày ông bà", vì khi trời bắt đầu rét, mọi người cần chăm lo sức khỏe cho các cụ già. 2. Ngày lập đông đến gần. Hà suy nghĩ mãi mà chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà. Bố khẽ nói vào tai Hà điều gì đó. Hà ngả đầu vào vai bố: - Con sẽ cố gắng, bố ạ. 3. Đến ngày lập đông, các cô, các chú đều về chúc thọ ông bà. Ông bà cảm động lắm. Bà bảo: - Con cháu đông vui, hiếu thảo thế này, ông bà sẽ sống lâu trăm tuổi. Ông thì ôm lấy bé Hà, nói: - Món quà ông thích nhất hôm nay là chùm điểm mười của cháu đấy.
Sáng kiến của bé Hà là gì trong câu chuyện này?
Tổ chức sinh nhật cho mẹ.
Chọn cho ông bà một ngày lễ.
Tổ chức mừng thọ cho ông bà.
Chọn cho bố mẹ một ngày lễ.
B
1. Ở lớp cũng như ở nhà, bé Hà được coi là một cây sáng kiến. Một hôm, Hà hỏi bố: - Bố ơi, sao không có ngày của ông bà, bố nhỉ? Thấy bố ngạc nhiên, Hà bèn giải thích: - Con đã có ngày 1 tháng 6. Bố là công nhân, có ngày 1 tháng 5. Mẹ có ngày 8 tháng 3. Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả. Hai bố con bàn nhau lấy ngày lập đông hàng năm làm "ngày ông bà", vì khi trời bắt đầu rét, mọi người cần chăm lo sức khỏe cho các cụ già. 2. Ngày lập đông đến gần. Hà suy nghĩ mãi mà chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà. Bố khẽ nói vào tai Hà điều gì đó. Hà ngả đầu vào vai bố: - Con sẽ cố gắng, bố ạ. 3. Đến ngày lập đông, các cô, các chú đều về chúc thọ ông bà. Ông bà cảm động lắm. Bà bảo: - Con cháu đông vui, hiếu thảo thế này, ông bà sẽ sống lâu trăm tuổi. Ông thì ôm lấy bé Hà, nói: - Món quà ông thích nhất hôm nay là chùm điểm mười của cháu đấy.
Ngày 8/3 là ngày lễ gì?
Quốc tế phụ nữ.
Quốc tế thiếu nhi.
Quốc khánh.
Ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng.
A
1. Ở lớp cũng như ở nhà, bé Hà được coi là một cây sáng kiến. Một hôm, Hà hỏi bố: - Bố ơi, sao không có ngày của ông bà, bố nhỉ? Thấy bố ngạc nhiên, Hà bèn giải thích: - Con đã có ngày 1 tháng 6. Bố là công nhân, có ngày 1 tháng 5. Mẹ có ngày 8 tháng 3. Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả. Hai bố con bàn nhau lấy ngày lập đông hàng năm làm "ngày ông bà", vì khi trời bắt đầu rét, mọi người cần chăm lo sức khỏe cho các cụ già. 2. Ngày lập đông đến gần. Hà suy nghĩ mãi mà chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà. Bố khẽ nói vào tai Hà điều gì đó. Hà ngả đầu vào vai bố: - Con sẽ cố gắng, bố ạ. 3. Đến ngày lập đông, các cô, các chú đều về chúc thọ ông bà. Ông bà cảm động lắm. Bà bảo: - Con cháu đông vui, hiếu thảo thế này, ông bà sẽ sống lâu trăm tuổi. Ông thì ôm lấy bé Hà, nói: - Món quà ông thích nhất hôm nay là chùm điểm mười của cháu đấy.
Bé Hà đã giải thích vì sao phải chọn một ngày lễ cho ông bà?
Vì không có ông bà sẽ buồn.
Vì muốn tổ chức cho ông bà vui.
Vì ông bà không có ngày lễ nào cả.
Vì muốn tổ chức sinh nhật cho ông bà.
C
1. Ở lớp cũng như ở nhà, bé Hà được coi là một cây sáng kiến. Một hôm, Hà hỏi bố: - Bố ơi, sao không có ngày của ông bà, bố nhỉ? Thấy bố ngạc nhiên, Hà bèn giải thích: - Con đã có ngày 1 tháng 6. Bố là công nhân, có ngày 1 tháng 5. Mẹ có ngày 8 tháng 3. Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả. Hai bố con bàn nhau lấy ngày lập đông hàng năm làm "ngày ông bà", vì khi trời bắt đầu rét, mọi người cần chăm lo sức khỏe cho các cụ già. 2. Ngày lập đông đến gần. Hà suy nghĩ mãi mà chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà. Bố khẽ nói vào tai Hà điều gì đó. Hà ngả đầu vào vai bố: - Con sẽ cố gắng, bố ạ. 3. Đến ngày lập đông, các cô, các chú đều về chúc thọ ông bà. Ông bà cảm động lắm. Bà bảo: - Con cháu đông vui, hiếu thảo thế này, ông bà sẽ sống lâu trăm tuổi. Ông thì ôm lấy bé Hà, nói: - Món quà ông thích nhất hôm nay là chùm điểm mười của cháu đấy.
Hai bố con Hà đã chọn ngày nào làm "ngày ông bà"?
Ngày lập xuân.
Ngày Tết nguyên đán.
Ngày đầu hạ.
Ngày lập đông.
D
1. Ở lớp cũng như ở nhà, bé Hà được coi là một cây sáng kiến. Một hôm, Hà hỏi bố: - Bố ơi, sao không có ngày của ông bà, bố nhỉ? Thấy bố ngạc nhiên, Hà bèn giải thích: - Con đã có ngày 1 tháng 6. Bố là công nhân, có ngày 1 tháng 5. Mẹ có ngày 8 tháng 3. Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả. Hai bố con bàn nhau lấy ngày lập đông hàng năm làm "ngày ông bà", vì khi trời bắt đầu rét, mọi người cần chăm lo sức khỏe cho các cụ già. 2. Ngày lập đông đến gần. Hà suy nghĩ mãi mà chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà. Bố khẽ nói vào tai Hà điều gì đó. Hà ngả đầu vào vai bố: - Con sẽ cố gắng, bố ạ. 3. Đến ngày lập đông, các cô, các chú đều về chúc thọ ông bà. Ông bà cảm động lắm. Bà bảo: - Con cháu đông vui, hiếu thảo thế này, ông bà sẽ sống lâu trăm tuổi. Ông thì ôm lấy bé Hà, nói: - Món quà ông thích nhất hôm nay là chùm điểm mười của cháu đấy.
Tại sao bố con Hà lại chọn ngày lập đông làm ngày lễ ông bà?
Vì khi trời trở rét, mọi người cần chăm lo nhiều hơn cho sức khỏe của các cụ già.
Vì khi trời rét, cả nhà quây quần bên nhau sẽ ấm áp hơn.
Vì mùa đông có ít các ngày lễ kỉ niệm.
Vì đó là thời điểm mùa cuối trong năm, mọi người rảnh rỗi.
A
1. Ở lớp cũng như ở nhà, bé Hà được coi là một cây sáng kiến. Một hôm, Hà hỏi bố: - Bố ơi, sao không có ngày của ông bà, bố nhỉ? Thấy bố ngạc nhiên, Hà bèn giải thích: - Con đã có ngày 1 tháng 6. Bố là công nhân, có ngày 1 tháng 5. Mẹ có ngày 8 tháng 3. Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả. Hai bố con bàn nhau lấy ngày lập đông hàng năm làm "ngày ông bà", vì khi trời bắt đầu rét, mọi người cần chăm lo sức khỏe cho các cụ già. 2. Ngày lập đông đến gần. Hà suy nghĩ mãi mà chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà. Bố khẽ nói vào tai Hà điều gì đó. Hà ngả đầu vào vai bố: - Con sẽ cố gắng, bố ạ. 3. Đến ngày lập đông, các cô, các chú đều về chúc thọ ông bà. Ông bà cảm động lắm. Bà bảo: - Con cháu đông vui, hiếu thảo thế này, ông bà sẽ sống lâu trăm tuổi. Ông thì ôm lấy bé Hà, nói: - Món quà ông thích nhất hôm nay là chùm điểm mười của cháu đấy.
Ngày lập đông sắp đến, bé Hà lo lắng về điều gì?
Tổ chức ngày lễ của ông bà như thế nào.
Không biết ông bà có vui không.
Chưa biết tặng ông bà quà gì.
Không biết ông bà có mạnh khỏe không.
C
1. Ở lớp cũng như ở nhà, bé Hà được coi là một cây sáng kiến. Một hôm, Hà hỏi bố: - Bố ơi, sao không có ngày của ông bà, bố nhỉ? Thấy bố ngạc nhiên, Hà bèn giải thích: - Con đã có ngày 1 tháng 6. Bố là công nhân, có ngày 1 tháng 5. Mẹ có ngày 8 tháng 3. Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả. Hai bố con bàn nhau lấy ngày lập đông hàng năm làm "ngày ông bà", vì khi trời bắt đầu rét, mọi người cần chăm lo sức khỏe cho các cụ già. 2. Ngày lập đông đến gần. Hà suy nghĩ mãi mà chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà. Bố khẽ nói vào tai Hà điều gì đó. Hà ngả đầu vào vai bố: - Con sẽ cố gắng, bố ạ. 3. Đến ngày lập đông, các cô, các chú đều về chúc thọ ông bà. Ông bà cảm động lắm. Bà bảo: - Con cháu đông vui, hiếu thảo thế này, ông bà sẽ sống lâu trăm tuổi. Ông thì ôm lấy bé Hà, nói: - Món quà ông thích nhất hôm nay là chùm điểm mười của cháu đấy.
Món quà của bé Hà đã tặng cho ông bà là gì?
Chiếc áo len ấm.
Một cái hôn.
Chùm điểm mười.
Khăn len do Hà tự đan.
C
1. Ở lớp cũng như ở nhà, bé Hà được coi là một cây sáng kiến. Một hôm, Hà hỏi bố: - Bố ơi, sao không có ngày của ông bà, bố nhỉ? Thấy bố ngạc nhiên, Hà bèn giải thích: - Con đã có ngày 1 tháng 6. Bố là công nhân, có ngày 1 tháng 5. Mẹ có ngày 8 tháng 3. Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả. Hai bố con bàn nhau lấy ngày lập đông hàng năm làm "ngày ông bà", vì khi trời bắt đầu rét, mọi người cần chăm lo sức khỏe cho các cụ già. 2. Ngày lập đông đến gần. Hà suy nghĩ mãi mà chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà. Bố khẽ nói vào tai Hà điều gì đó. Hà ngả đầu vào vai bố: - Con sẽ cố gắng, bố ạ. 3. Đến ngày lập đông, các cô, các chú đều về chúc thọ ông bà. Ông bà cảm động lắm. Bà bảo: - Con cháu đông vui, hiếu thảo thế này, ông bà sẽ sống lâu trăm tuổi. Ông thì ôm lấy bé Hà, nói: - Món quà ông thích nhất hôm nay là chùm điểm mười của cháu đấy.
Trong ngày lập đông, ông thích nhất món quà nào từ Hà?
Chùm điểm mười của bé Hà.
Món quà mừng thọ của bố bé Hà.
Chiếc khăn len từ bà ngoại.
Lời chúc thọ từ các cô, các chú.
A
1. Ở lớp cũng như ở nhà, bé Hà được coi là một cây sáng kiến. Một hôm, Hà hỏi bố: - Bố ơi, sao không có ngày của ông bà, bố nhỉ? Thấy bố ngạc nhiên, Hà bèn giải thích: - Con đã có ngày 1 tháng 6. Bố là công nhân, có ngày 1 tháng 5. Mẹ có ngày 8 tháng 3. Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả. Hai bố con bàn nhau lấy ngày lập đông hàng năm làm "ngày ông bà", vì khi trời bắt đầu rét, mọi người cần chăm lo sức khỏe cho các cụ già. 2. Ngày lập đông đến gần. Hà suy nghĩ mãi mà chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà. Bố khẽ nói vào tai Hà điều gì đó. Hà ngả đầu vào vai bố: - Con sẽ cố gắng, bố ạ. 3. Đến ngày lập đông, các cô, các chú đều về chúc thọ ông bà. Ông bà cảm động lắm. Bà bảo: - Con cháu đông vui, hiếu thảo thế này, ông bà sẽ sống lâu trăm tuổi. Ông thì ôm lấy bé Hà, nói: - Món quà ông thích nhất hôm nay là chùm điểm mười của cháu đấy.
Qua những hành động của bé Hà cho thấy cô bé là người như thế nào?
Hiếu động, thông minh, kính trọng và quan tâm đến ông bà.
Nhút nhát, tự ti và sống khép mình.
Ích kỉ, khó tính, hay khóc nhè và lí sự.
Lễ phép, kính trọng thầy cô giáo, hòa đồng với bạn bè.
A
Chó nhà Giang đẻ những sáu con. Một hôm, chị Liên bảo: - Nhiều chó con quá, nhà mình nuôi sao xuể. Bố bảo phải cho bớt đi. Giang bàn: - Mình có thể đem bán chúng, chị ạ. - Nhưng chị sợ không ai mua đâu. Tốt nhất là ta đem cho bớt đi. Chiều hôm đó, chị Liên vừa đi học về, Giang đã đợi ngay ở cửa, khoe: - Em bán được một con chó rồi, chị ạ. - Em bán được thật ư? Giá bao nhiêu? Giang đáp: - Hai mươi ngàn đồng ạ. - Hai mươi ngàn đồng? - Chị ngạc nhiên. - Thế tiền đâu rồi? - Đây không phải là mua bán bằng tiền đâu, chị ạ. Em đã đổi một con chó lấy hai chú mèo con. Một con mèo giá mười ngàn đồng đấy.
Con chó nhà Giang sinh bao nhiêu con?
Một con.
Bốn con.
Sáu con.
Tám con.
C
Chó nhà Giang đẻ những sáu con. Một hôm, chị Liên bảo: - Nhiều chó con quá, nhà mình nuôi sao xuể. Bố bảo phải cho bớt đi. Giang bàn: - Mình có thể đem bán chúng, chị ạ. - Nhưng chị sợ không ai mua đâu. Tốt nhất là ta đem cho bớt đi. Chiều hôm đó, chị Liên vừa đi học về, Giang đã đợi ngay ở cửa, khoe: - Em bán được một con chó rồi, chị ạ. - Em bán được thật ư? Giá bao nhiêu? Giang đáp: - Hai mươi ngàn đồng ạ. - Hai mươi ngàn đồng? - Chị ngạc nhiên. - Thế tiền đâu rồi? - Đây không phải là mua bán bằng tiền đâu, chị ạ. Em đã đổi một con chó lấy hai chú mèo con. Một con mèo giá mười ngàn đồng đấy.
Vì sao cha muốn cho bớt chó con đi?
Vì cha không thích chó con.
Vì bố thích đem cho người khác.
Vì nhà hàng xóm xin từ trước.
Vì nhiều quá, nuôi không xuể.
D
Chó nhà Giang đẻ những sáu con. Một hôm, chị Liên bảo: - Nhiều chó con quá, nhà mình nuôi sao xuể. Bố bảo phải cho bớt đi. Giang bàn: - Mình có thể đem bán chúng, chị ạ. - Nhưng chị sợ không ai mua đâu. Tốt nhất là ta đem cho bớt đi. Chiều hôm đó, chị Liên vừa đi học về, Giang đã đợi ngay ở cửa, khoe: - Em bán được một con chó rồi, chị ạ. - Em bán được thật ư? Giá bao nhiêu? Giang đáp: - Hai mươi ngàn đồng ạ. - Hai mươi ngàn đồng? - Chị ngạc nhiên. - Thế tiền đâu rồi? - Đây không phải là mua bán bằng tiền đâu, chị ạ. Em đã đổi một con chó lấy hai chú mèo con. Một con mèo giá mười ngàn đồng đấy.
Chị Liên đã bàn điều gì với Giang?
Đem cho chó con.
Nuôi thêm mèo con.
Nuôi tất cả chúng.
Không nuôi con nào.
A
Chó nhà Giang đẻ những sáu con. Một hôm, chị Liên bảo: - Nhiều chó con quá, nhà mình nuôi sao xuể. Bố bảo phải cho bớt đi. Giang bàn: - Mình có thể đem bán chúng, chị ạ. - Nhưng chị sợ không ai mua đâu. Tốt nhất là ta đem cho bớt đi. Chiều hôm đó, chị Liên vừa đi học về, Giang đã đợi ngay ở cửa, khoe: - Em bán được một con chó rồi, chị ạ. - Em bán được thật ư? Giá bao nhiêu? Giang đáp: - Hai mươi ngàn đồng ạ. - Hai mươi ngàn đồng? - Chị ngạc nhiên. - Thế tiền đâu rồi? - Đây không phải là mua bán bằng tiền đâu, chị ạ. Em đã đổi một con chó lấy hai chú mèo con. Một con mèo giá mười ngàn đồng đấy.
Giang đã đưa ra ý kiến gì với chị khi bố bảo phải cho bớt đi?
Giữ chó con lại nuôi.
Bán chó con.
Nuôi thêm mèo.
Cho chó con.
B
Chó nhà Giang đẻ những sáu con. Một hôm, chị Liên bảo: - Nhiều chó con quá, nhà mình nuôi sao xuể. Bố bảo phải cho bớt đi. Giang bàn: - Mình có thể đem bán chúng, chị ạ. - Nhưng chị sợ không ai mua đâu. Tốt nhất là ta đem cho bớt đi. Chiều hôm đó, chị Liên vừa đi học về, Giang đã đợi ngay ở cửa, khoe: - Em bán được một con chó rồi, chị ạ. - Em bán được thật ư? Giá bao nhiêu? Giang đáp: - Hai mươi ngàn đồng ạ. - Hai mươi ngàn đồng? - Chị ngạc nhiên. - Thế tiền đâu rồi? - Đây không phải là mua bán bằng tiền đâu, chị ạ. Em đã đổi một con chó lấy hai chú mèo con. Một con mèo giá mười ngàn đồng đấy.
Cách thức bán chó của Giang như thế nào?
Bán cho người hàng xóm.
Bán 1 con chó lấy 2 con mèo.
Bán 1 con chó được 20 nghìn tiền mặt.
Mang bán ngoài chợ.
B
1. Nai Nhỏ xin phép cha được đi chơi xa cùng bạn. Cha Nai Nhỏ nói: - Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con. 2. - Vâng! - Nai Nhỏ đáp - Có lần, chúng con gặp một hòn đá to chặn lối. Bạn con chỉ hích vai, hòn đá đã lăn sang một bên. Cha Nai Nhỏ hài lòng nói: - Bạn con thật khỏe. Nhưng cha vẫn lo cho con. 3. - Một lần khác, chúng con đang đi dọc bờ sông tìm nước uống thì thấy lão Hổ hung dữ đang rình sau bụi cây. Bạn con đã nhanh trí kéo con chạy nhanh như bay. - Bạn con thật thông minh và nhanh nhẹn. Nhưng cha vẫn còn lo. 4. Nai nhỏ nói tiếp: - Lần khác nữa, chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ xanh thì thấy gã Sói hung ác đuổi bắt cậu Dê Non. Sói sắp tóm được Dê Non thì bạn con đã kịp lao tới, dùng đôi gạc chắc khỏe húc Sói ngã ngửa. Nghe đến đây, cha Nai Nhỏ mừng rỡ nói: - Đó chính là điều tốt nhất. Con trai bé bỏng của cha, con có một người bạn như thế thì cha không phải lo lắng một chút nào nữa.
Nai Nhỏ đã xin phép bố đi đâu?
Được đi du lịch cùng bạn.
Được đi ăn cùng bạn.
Được đi chơi xa cùng bạn.
Được đến nhà bạn chơi.
C
1. Nai Nhỏ xin phép cha được đi chơi xa cùng bạn. Cha Nai Nhỏ nói: - Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con. 2. - Vâng! - Nai Nhỏ đáp - Có lần, chúng con gặp một hòn đá to chặn lối. Bạn con chỉ hích vai, hòn đá đã lăn sang một bên. Cha Nai Nhỏ hài lòng nói: - Bạn con thật khỏe. Nhưng cha vẫn lo cho con. 3. - Một lần khác, chúng con đang đi dọc bờ sông tìm nước uống thì thấy lão Hổ hung dữ đang rình sau bụi cây. Bạn con đã nhanh trí kéo con chạy nhanh như bay. - Bạn con thật thông minh và nhanh nhẹn. Nhưng cha vẫn còn lo. 4. Nai nhỏ nói tiếp: - Lần khác nữa, chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ xanh thì thấy gã Sói hung ác đuổi bắt cậu Dê Non. Sói sắp tóm được Dê Non thì bạn con đã kịp lao tới, dùng đôi gạc chắc khỏe húc Sói ngã ngửa. Nghe đến đây, cha Nai Nhỏ mừng rỡ nói: - Đó chính là điều tốt nhất. Con trai bé bỏng của cha, con có một người bạn như thế thì cha không phải lo lắng một chút nào nữa.
Bố bạn Nai Nhỏ đã nói gì khi Nai Nhỏ xin đi chơi xa cùng bạn?
Cha không ngăn cản con nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con.
Cha không ngăn cản con nhưng hãy để cha đi cùng, bảo vệ các con.
Cha không ngăn cản con nhưng con hãy rủ thêm nhiều bạn nữa đi cho vui.
Cha không ngăn cản con nhưng cha muốn biết con đi chơi ở đâu.
A
1. Nai Nhỏ xin phép cha được đi chơi xa cùng bạn. Cha Nai Nhỏ nói: - Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con. 2. - Vâng! - Nai Nhỏ đáp - Có lần, chúng con gặp một hòn đá to chặn lối. Bạn con chỉ hích vai, hòn đá đã lăn sang một bên. Cha Nai Nhỏ hài lòng nói: - Bạn con thật khỏe. Nhưng cha vẫn lo cho con. 3. - Một lần khác, chúng con đang đi dọc bờ sông tìm nước uống thì thấy lão Hổ hung dữ đang rình sau bụi cây. Bạn con đã nhanh trí kéo con chạy nhanh như bay. - Bạn con thật thông minh và nhanh nhẹn. Nhưng cha vẫn còn lo. 4. Nai nhỏ nói tiếp: - Lần khác nữa, chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ xanh thì thấy gã Sói hung ác đuổi bắt cậu Dê Non. Sói sắp tóm được Dê Non thì bạn con đã kịp lao tới, dùng đôi gạc chắc khỏe húc Sói ngã ngửa. Nghe đến đây, cha Nai Nhỏ mừng rỡ nói: - Đó chính là điều tốt nhất. Con trai bé bỏng của cha, con có một người bạn như thế thì cha không phải lo lắng một chút nào nữa.
Bạn của Nai Nhỏ có cách xử lý như thế nào khi gặp hòn đá chặn đường?
Hích vai đẩy hòn đá lăn qua một bên.
Bảo các bạn đi vòng để tránh hòn đá.
Nhảy qua hòn đá để đi tiếp.
Dùng gạc đẩy hòn đá qua một bên.
B
1. Nai Nhỏ xin phép cha được đi chơi xa cùng bạn. Cha Nai Nhỏ nói: - Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con. 2. - Vâng! - Nai Nhỏ đáp - Có lần, chúng con gặp một hòn đá to chặn lối. Bạn con chỉ hích vai, hòn đá đã lăn sang một bên. Cha Nai Nhỏ hài lòng nói: - Bạn con thật khỏe. Nhưng cha vẫn lo cho con. 3. - Một lần khác, chúng con đang đi dọc bờ sông tìm nước uống thì thấy lão Hổ hung dữ đang rình sau bụi cây. Bạn con đã nhanh trí kéo con chạy nhanh như bay. - Bạn con thật thông minh và nhanh nhẹn. Nhưng cha vẫn còn lo. 4. Nai nhỏ nói tiếp: - Lần khác nữa, chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ xanh thì thấy gã Sói hung ác đuổi bắt cậu Dê Non. Sói sắp tóm được Dê Non thì bạn con đã kịp lao tới, dùng đôi gạc chắc khỏe húc Sói ngã ngửa. Nghe đến đây, cha Nai Nhỏ mừng rỡ nói: - Đó chính là điều tốt nhất. Con trai bé bỏng của cha, con có một người bạn như thế thì cha không phải lo lắng một chút nào nữa.
Ở bờ sông, bạn của Nai Nhỏ đã làm gì khi gặp Hổ?
Nhanh trí bảo Nai Nhỏ cùng bơi qua sông.
Nhanh trí bảo Nai Nhỏ cảnh giác.
Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy như bay.
Nhanh trí chạy thoát bỏ lại Nai Nhỏ.
C
1. Nai Nhỏ xin phép cha được đi chơi xa cùng bạn. Cha Nai Nhỏ nói: - Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con. 2. - Vâng! - Nai Nhỏ đáp - Có lần, chúng con gặp một hòn đá to chặn lối. Bạn con chỉ hích vai, hòn đá đã lăn sang một bên. Cha Nai Nhỏ hài lòng nói: - Bạn con thật khỏe. Nhưng cha vẫn lo cho con. 3. - Một lần khác, chúng con đang đi dọc bờ sông tìm nước uống thì thấy lão Hổ hung dữ đang rình sau bụi cây. Bạn con đã nhanh trí kéo con chạy nhanh như bay. - Bạn con thật thông minh và nhanh nhẹn. Nhưng cha vẫn còn lo. 4. Nai nhỏ nói tiếp: - Lần khác nữa, chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ xanh thì thấy gã Sói hung ác đuổi bắt cậu Dê Non. Sói sắp tóm được Dê Non thì bạn con đã kịp lao tới, dùng đôi gạc chắc khỏe húc Sói ngã ngửa. Nghe đến đây, cha Nai Nhỏ mừng rỡ nói: - Đó chính là điều tốt nhất. Con trai bé bỏng của cha, con có một người bạn như thế thì cha không phải lo lắng một chút nào nữa.
Bạn của Nai Nhỏ đã xử lý như thế nào khi thấy Sói đang đuổi bắt Dê Non?
Chặn đường Sói, đấu với gã, để cứu Dê Non.
Lập mưu với Nai Nhỏ, gài bẫy gã Sói để cứu Dê Non.
Nhanh trí bảo Nai Nhỏ chạy trốn gã Sói.
Lao tới dùng đôi gạc chắc khỏe húc Sói ngã ngửa.
D
1. Nai Nhỏ xin phép cha được đi chơi xa cùng bạn. Cha Nai Nhỏ nói: - Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con. 2. - Vâng! - Nai Nhỏ đáp - Có lần, chúng con gặp một hòn đá to chặn lối. Bạn con chỉ hích vai, hòn đá đã lăn sang một bên. Cha Nai Nhỏ hài lòng nói: - Bạn con thật khỏe. Nhưng cha vẫn lo cho con. 3. - Một lần khác, chúng con đang đi dọc bờ sông tìm nước uống thì thấy lão Hổ hung dữ đang rình sau bụi cây. Bạn con đã nhanh trí kéo con chạy nhanh như bay. - Bạn con thật thông minh và nhanh nhẹn. Nhưng cha vẫn còn lo. 4. Nai nhỏ nói tiếp: - Lần khác nữa, chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ xanh thì thấy gã Sói hung ác đuổi bắt cậu Dê Non. Sói sắp tóm được Dê Non thì bạn con đã kịp lao tới, dùng đôi gạc chắc khỏe húc Sói ngã ngửa. Nghe đến đây, cha Nai Nhỏ mừng rỡ nói: - Đó chính là điều tốt nhất. Con trai bé bỏng của cha, con có một người bạn như thế thì cha không phải lo lắng một chút nào nữa.
Hành động dùng vai hích để đẩy hòn đá chặn đường cho thấy bạn của Nai Nhỏ như thế nào?
Yếu đuối.
Hèn nhát.
Thông minh.
Mạnh mẽ.
D
1. Nai Nhỏ xin phép cha được đi chơi xa cùng bạn. Cha Nai Nhỏ nói: - Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con. 2. - Vâng! - Nai Nhỏ đáp - Có lần, chúng con gặp một hòn đá to chặn lối. Bạn con chỉ hích vai, hòn đá đã lăn sang một bên. Cha Nai Nhỏ hài lòng nói: - Bạn con thật khỏe. Nhưng cha vẫn lo cho con. 3. - Một lần khác, chúng con đang đi dọc bờ sông tìm nước uống thì thấy lão Hổ hung dữ đang rình sau bụi cây. Bạn con đã nhanh trí kéo con chạy nhanh như bay. - Bạn con thật thông minh và nhanh nhẹn. Nhưng cha vẫn còn lo. 4. Nai nhỏ nói tiếp: - Lần khác nữa, chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ xanh thì thấy gã Sói hung ác đuổi bắt cậu Dê Non. Sói sắp tóm được Dê Non thì bạn con đã kịp lao tới, dùng đôi gạc chắc khỏe húc Sói ngã ngửa. Nghe đến đây, cha Nai Nhỏ mừng rỡ nói: - Đó chính là điều tốt nhất. Con trai bé bỏng của cha, con có một người bạn như thế thì cha không phải lo lắng một chút nào nữa.
Hành động kéo Nai Nhỏ chạy như bay khi thấy có lão Hổ rình mò cho thấy bạn của Nai Nhỏ như thế nào?
Chậm chạp và lề mề.
Khôn lỏi và gian xảo.
Thông minh và nhanh trí.
Tử tế và hiền lành.
C
1. Nai Nhỏ xin phép cha được đi chơi xa cùng bạn. Cha Nai Nhỏ nói: - Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con. 2. - Vâng! - Nai Nhỏ đáp - Có lần, chúng con gặp một hòn đá to chặn lối. Bạn con chỉ hích vai, hòn đá đã lăn sang một bên. Cha Nai Nhỏ hài lòng nói: - Bạn con thật khỏe. Nhưng cha vẫn lo cho con. 3. - Một lần khác, chúng con đang đi dọc bờ sông tìm nước uống thì thấy lão Hổ hung dữ đang rình sau bụi cây. Bạn con đã nhanh trí kéo con chạy nhanh như bay. - Bạn con thật thông minh và nhanh nhẹn. Nhưng cha vẫn còn lo. 4. Nai nhỏ nói tiếp: - Lần khác nữa, chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ xanh thì thấy gã Sói hung ác đuổi bắt cậu Dê Non. Sói sắp tóm được Dê Non thì bạn con đã kịp lao tới, dùng đôi gạc chắc khỏe húc Sói ngã ngửa. Nghe đến đây, cha Nai Nhỏ mừng rỡ nói: - Đó chính là điều tốt nhất. Con trai bé bỏng của cha, con có một người bạn như thế thì cha không phải lo lắng một chút nào nữa.
Hành động húc gã Sói để cứu Dê Non cho bạn của Nai Nhỏ như thế nào?
Hèn nhát và yếu đuối.
Thông minh và nhanh trí.
Ngu dốt và ra oai.
Dũng cảm và tốt bụng.
D
1. Nai Nhỏ xin phép cha được đi chơi xa cùng bạn. Cha Nai Nhỏ nói: - Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con. 2. - Vâng! - Nai Nhỏ đáp - Có lần, chúng con gặp một hòn đá to chặn lối. Bạn con chỉ hích vai, hòn đá đã lăn sang một bên. Cha Nai Nhỏ hài lòng nói: - Bạn con thật khỏe. Nhưng cha vẫn lo cho con. 3. - Một lần khác, chúng con đang đi dọc bờ sông tìm nước uống thì thấy lão Hổ hung dữ đang rình sau bụi cây. Bạn con đã nhanh trí kéo con chạy nhanh như bay. - Bạn con thật thông minh và nhanh nhẹn. Nhưng cha vẫn còn lo. 4. Nai nhỏ nói tiếp: - Lần khác nữa, chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ xanh thì thấy gã Sói hung ác đuổi bắt cậu Dê Non. Sói sắp tóm được Dê Non thì bạn con đã kịp lao tới, dùng đôi gạc chắc khỏe húc Sói ngã ngửa. Nghe đến đây, cha Nai Nhỏ mừng rỡ nói: - Đó chính là điều tốt nhất. Con trai bé bỏng của cha, con có một người bạn như thế thì cha không phải lo lắng một chút nào nữa.
Trong bài đọc này, bạn của Nai Nhỏ có những điểm nào tốt?
Cậy có sức khỏe mà cà khịa với cả loài hung dữ.
Yếu đuối, chậm chạp, hèn nhát, bỏ bạn khi gặp nguy hiểm.
Hay rủ bạn đi chơi những nơi nguy hiểm.
Khỏe khắn, nhanh trí, dũng cảm và sẵn sàng vì bạn khi gặp hoạn nạn.
D
1. Nai Nhỏ xin phép cha được đi chơi xa cùng bạn. Cha Nai Nhỏ nói: - Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con. 2. - Vâng! - Nai Nhỏ đáp - Có lần, chúng con gặp một hòn đá to chặn lối. Bạn con chỉ hích vai, hòn đá đã lăn sang một bên. Cha Nai Nhỏ hài lòng nói: - Bạn con thật khỏe. Nhưng cha vẫn lo cho con. 3. - Một lần khác, chúng con đang đi dọc bờ sông tìm nước uống thì thấy lão Hổ hung dữ đang rình sau bụi cây. Bạn con đã nhanh trí kéo con chạy nhanh như bay. - Bạn con thật thông minh và nhanh nhẹn. Nhưng cha vẫn còn lo. 4. Nai nhỏ nói tiếp: - Lần khác nữa, chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ xanh thì thấy gã Sói hung ác đuổi bắt cậu Dê Non. Sói sắp tóm được Dê Non thì bạn con đã kịp lao tới, dùng đôi gạc chắc khỏe húc Sói ngã ngửa. Nghe đến đây, cha Nai Nhỏ mừng rỡ nói: - Đó chính là điều tốt nhất. Con trai bé bỏng của cha, con có một người bạn như thế thì cha không phải lo lắng một chút nào nữa.
Tại sao nói bạn của Nai Nhỏ được đánh giá là một người bạn tốt?
Vì bạn của Nai Nhỏ rất cao lớn.
Vì bạn của Nai Nhỏ rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp hoạn nạn.
Vì bạn của Nai Nhỏ rất khỏe.
Vì bạn của Nai Nhỏ rất hay cười, thân thiện với một mình Nai Nhỏ.
B
1. Nai Nhỏ xin phép cha được đi chơi xa cùng bạn. Cha Nai Nhỏ nói: - Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con. 2. - Vâng! - Nai Nhỏ đáp - Có lần, chúng con gặp một hòn đá to chặn lối. Bạn con chỉ hích vai, hòn đá đã lăn sang một bên. Cha Nai Nhỏ hài lòng nói: - Bạn con thật khỏe. Nhưng cha vẫn lo cho con. 3. - Một lần khác, chúng con đang đi dọc bờ sông tìm nước uống thì thấy lão Hổ hung dữ đang rình sau bụi cây. Bạn con đã nhanh trí kéo con chạy nhanh như bay. - Bạn con thật thông minh và nhanh nhẹn. Nhưng cha vẫn còn lo. 4. Nai nhỏ nói tiếp: - Lần khác nữa, chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ xanh thì thấy gã Sói hung ác đuổi bắt cậu Dê Non. Sói sắp tóm được Dê Non thì bạn con đã kịp lao tới, dùng đôi gạc chắc khỏe húc Sói ngã ngửa. Nghe đến đây, cha Nai Nhỏ mừng rỡ nói: - Đó chính là điều tốt nhất. Con trai bé bỏng của cha, con có một người bạn như thế thì cha không phải lo lắng một chút nào nữa.
Biểu hiện của người cha ra sao khi nghe Nai Nhỏ kể những câu chuyện về bạn mình?
Không phải lo lắng nữa và đồng ý cho Nai Nhỏ đi chơi.
Vẫn còn băn khoăn về sự an toàn của chuyến đi chơi xa.
Muốn gặp ngay người bạn của Nai Nhỏ để dặn dò cho chuyến đi chơi xa.
Vẫn chưa tin những câu chuyện mà Nai Nhỏ kể về bạn mình .
B
Xưa có một anh chàng mồ côi cha mẹ nhưng chẳng chịu học hành, làm lụng gì cả. Hằng ngày, anh ta cứ nằm ngửa dưới gốc cây sung, há miệng ra thật to, chờ cho sung rụng vào thì ăn. Nhưng đợi mãi mà chẳng có quả sung nào rụng trúng miệng. Bao nhiêu quả rụng đều rơi chệch ra ngoài. Chợt có người đi qua đường, chàng lười gọi lại, nhờ nhặt sung bỏ hộ vào miệng. Không may, gặp phải một tay cũng lười. Hắn ta lấy hai ngón chân cặp quả sung, bỏ vào miệng cho chàng lười. Anh chàng bực lắm, gắt: - Ôi chao! Người đâu mà lười thế!
Anh chàng trong câu chuyện này là người như thế nào?
Mồ côi, thông minh, sáng dạ và thi cử đỗ đạt.
Mồ côi, chăm chỉ học hành và chịu khó làm lụng.
Mồ côi, chẳng chịu học hành và làm lụng gì cả.
Chăm ngoan và học giỏi.
C
Xưa có một anh chàng mồ côi cha mẹ nhưng chẳng chịu học hành, làm lụng gì cả. Hằng ngày, anh ta cứ nằm ngửa dưới gốc cây sung, há miệng ra thật to, chờ cho sung rụng vào thì ăn. Nhưng đợi mãi mà chẳng có quả sung nào rụng trúng miệng. Bao nhiêu quả rụng đều rơi chệch ra ngoài. Chợt có người đi qua đường, chàng lười gọi lại, nhờ nhặt sung bỏ hộ vào miệng. Không may, gặp phải một tay cũng lười. Hắn ta lấy hai ngón chân cặp quả sung, bỏ vào miệng cho chàng lười. Anh chàng bực lắm, gắt: - Ôi chao! Người đâu mà lười thế!
Tính cách của anh chàng trong truyện này là gì?
Lười biếng.
Chịu khó.
Biếng ăn.
Chăm chỉ.
A
Xưa có một anh chàng mồ côi cha mẹ nhưng chẳng chịu học hành, làm lụng gì cả. Hằng ngày, anh ta cứ nằm ngửa dưới gốc cây sung, há miệng ra thật to, chờ cho sung rụng vào thì ăn. Nhưng đợi mãi mà chẳng có quả sung nào rụng trúng miệng. Bao nhiêu quả rụng đều rơi chệch ra ngoài. Chợt có người đi qua đường, chàng lười gọi lại, nhờ nhặt sung bỏ hộ vào miệng. Không may, gặp phải một tay cũng lười. Hắn ta lấy hai ngón chân cặp quả sung, bỏ vào miệng cho chàng lười. Anh chàng bực lắm, gắt: - Ôi chao! Người đâu mà lười thế!
Anh chàng nằm dưới gốc cây sung để làm gì?
Chờ có ông bụt xuất hiện.
Chờ có người giúp đỡ.
Chờ điều kì diệu xảy ra.
Chờ sung rụng vào mồm.
D
Xưa có một anh chàng mồ côi cha mẹ nhưng chẳng chịu học hành, làm lụng gì cả. Hằng ngày, anh ta cứ nằm ngửa dưới gốc cây sung, há miệng ra thật to, chờ cho sung rụng vào thì ăn. Nhưng đợi mãi mà chẳng có quả sung nào rụng trúng miệng. Bao nhiêu quả rụng đều rơi chệch ra ngoài. Chợt có người đi qua đường, chàng lười gọi lại, nhờ nhặt sung bỏ hộ vào miệng. Không may, gặp phải một tay cũng lười. Hắn ta lấy hai ngón chân cặp quả sung, bỏ vào miệng cho chàng lười. Anh chàng bực lắm, gắt: - Ôi chao! Người đâu mà lười thế!
Anh chàng đợi mãi dưới gốc sung và có chuyện gì đã xảy ra?
Một ông bụt đã xuất hiện để giúp chàng.
Quả sung rơi trúng miệng anh chàng.
Chẳng có quả sung nào rơi trúng miệng.
Người qua đường chê trách anh chàng.
C
Xưa có một anh chàng mồ côi cha mẹ nhưng chẳng chịu học hành, làm lụng gì cả. Hằng ngày, anh ta cứ nằm ngửa dưới gốc cây sung, há miệng ra thật to, chờ cho sung rụng vào thì ăn. Nhưng đợi mãi mà chẳng có quả sung nào rụng trúng miệng. Bao nhiêu quả rụng đều rơi chệch ra ngoài. Chợt có người đi qua đường, chàng lười gọi lại, nhờ nhặt sung bỏ hộ vào miệng. Không may, gặp phải một tay cũng lười. Hắn ta lấy hai ngón chân cặp quả sung, bỏ vào miệng cho chàng lười. Anh chàng bực lắm, gắt: - Ôi chao! Người đâu mà lười thế!
Chàng trai lười biếng nhờ người qua đường làm giúp việc gì?
Nhờ nhặt sung bỏ vào miệng cho mình.
Cùng nằm chờ sung rụng vào miệng.
Rung cây cho sung rụng vào miệng mình.
Nhờ họ mua thức ăn.
A
Xưa có một anh chàng mồ côi cha mẹ nhưng chẳng chịu học hành, làm lụng gì cả. Hằng ngày, anh ta cứ nằm ngửa dưới gốc cây sung, há miệng ra thật to, chờ cho sung rụng vào thì ăn. Nhưng đợi mãi mà chẳng có quả sung nào rụng trúng miệng. Bao nhiêu quả rụng đều rơi chệch ra ngoài. Chợt có người đi qua đường, chàng lười gọi lại, nhờ nhặt sung bỏ hộ vào miệng. Không may, gặp phải một tay cũng lười. Hắn ta lấy hai ngón chân cặp quả sung, bỏ vào miệng cho chàng lười. Anh chàng bực lắm, gắt: - Ôi chao! Người đâu mà lười thế!
Người qua đường đã giúp chàng trai lười biếng này như thế nào?
Dùng chân cặp quả sung bỏ vào miệng cho chàng lười.
Dùng tay nhặt quả sung bỏ vào miệng cho chàng lười.
Rung cây cho quả sung rơi trúng miệng anh chàng lười.
Chê trách anh chàng lười rồi bỏ đi.
A
Xưa có một anh chàng mồ côi cha mẹ nhưng chẳng chịu học hành, làm lụng gì cả. Hằng ngày, anh ta cứ nằm ngửa dưới gốc cây sung, há miệng ra thật to, chờ cho sung rụng vào thì ăn. Nhưng đợi mãi mà chẳng có quả sung nào rụng trúng miệng. Bao nhiêu quả rụng đều rơi chệch ra ngoài. Chợt có người đi qua đường, chàng lười gọi lại, nhờ nhặt sung bỏ hộ vào miệng. Không may, gặp phải một tay cũng lười. Hắn ta lấy hai ngón chân cặp quả sung, bỏ vào miệng cho chàng lười. Anh chàng bực lắm, gắt: - Ôi chao! Người đâu mà lười thế!
Anh chàng lười đã thể hiện thái độ bực mình và gắt về điều gì với người qua đường?
Chao ôi! Người đâu mà chăm thế!.
Chao ôi! Sao anh bẩn thế!.
Chao ôi! Người đâu mà lười thế!.
Chao ôi! Cảm ơn anh nhé!.
C
Xưa có một anh chàng mồ côi cha mẹ nhưng chẳng chịu học hành, làm lụng gì cả. Hằng ngày, anh ta cứ nằm ngửa dưới gốc cây sung, há miệng ra thật to, chờ cho sung rụng vào thì ăn. Nhưng đợi mãi mà chẳng có quả sung nào rụng trúng miệng. Bao nhiêu quả rụng đều rơi chệch ra ngoài. Chợt có người đi qua đường, chàng lười gọi lại, nhờ nhặt sung bỏ hộ vào miệng. Không may, gặp phải một tay cũng lười. Hắn ta lấy hai ngón chân cặp quả sung, bỏ vào miệng cho chàng lười. Anh chàng bực lắm, gắt: - Ôi chao! Người đâu mà lười thế!
Câu nói "Người đâu mà lười thế!" của anh chàng lười có gì đáng buồn cười?
Chàng lười lại đi cảm ơn người khác.
Chàng lười lại chịu đi nhờ người khác.
Chàng lười lại đi chê người khác lười.
Vì chàng lười quá siêng năng so với người khác.
C
1. Ngày xửa ngày xưa có hai vợ chồng đi rừng, bắt được một con dúi. Dúi lạy van xin tha, hứa sẽ nói một điều bí mật. Hai vợ chồng thương tình tha cho. Dúi báo sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp nơi. Nó khuyên họ lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đầy đủ bảy ngày, bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày hãy chui ra. 2. Hai vợ chồng làm theo. Họ còn khuyên bà con trong bản cùng làm nhưng chẳng ai tin. Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến. Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông. Muôn loài đều chết chìm trong biển nước. Nhờ sống trong khúc gỗ nổi như thuyền, hai vợ chồng thoát nạn. Sau bảy ngày, họ chui ra. Cỏ cây vàng úa. Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người. 3. Ít lâu sau, người vợ sinh ra một quả bầu. Thấy chồng buồn, chị đem bầu cất lên giàn bếp. Một lần, hai vợ chồng đi làm nương về, nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp. Lấy làm lạ, họ lấy quả bầu xuống, áp tai nghe thì thấy có tiếng lao xao. Người vợ lấy que đốt thành cái dùi, rồi nhẹ nhàng dùi quả bầu. Lạ thay, từ trong quả bầu, những con người bé nhỏ nhảy ra. Người Khơ-mú nhanh nhảu ra trước, dính than nên hơi đen. Tiếp đến, người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ê-đê, người Ba-na, người Kinh,... lần lượt ra theo. Đó là tổ tiên của các dân tộc anh em trên đất nước ta ngày nay.
Trong câu chuyện này, hai vợ chồng đi rừng đã bắt được con gì?
Con sói.
Con dúi.
Con báo.
Con dế.
B
1. Ngày xửa ngày xưa có hai vợ chồng đi rừng, bắt được một con dúi. Dúi lạy van xin tha, hứa sẽ nói một điều bí mật. Hai vợ chồng thương tình tha cho. Dúi báo sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp nơi. Nó khuyên họ lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đầy đủ bảy ngày, bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày hãy chui ra. 2. Hai vợ chồng làm theo. Họ còn khuyên bà con trong bản cùng làm nhưng chẳng ai tin. Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến. Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông. Muôn loài đều chết chìm trong biển nước. Nhờ sống trong khúc gỗ nổi như thuyền, hai vợ chồng thoát nạn. Sau bảy ngày, họ chui ra. Cỏ cây vàng úa. Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người. 3. Ít lâu sau, người vợ sinh ra một quả bầu. Thấy chồng buồn, chị đem bầu cất lên giàn bếp. Một lần, hai vợ chồng đi làm nương về, nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp. Lấy làm lạ, họ lấy quả bầu xuống, áp tai nghe thì thấy có tiếng lao xao. Người vợ lấy que đốt thành cái dùi, rồi nhẹ nhàng dùi quả bầu. Lạ thay, từ trong quả bầu, những con người bé nhỏ nhảy ra. Người Khơ-mú nhanh nhảu ra trước, dính than nên hơi đen. Tiếp đến, người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ê-đê, người Ba-na, người Kinh,... lần lượt ra theo. Đó là tổ tiên của các dân tộc anh em trên đất nước ta ngày nay.
Dúi đã van xin tha mạng và sẽ nói cho hai vợ chồng về điều gì?
Sắp có núi lửa, bảo hai vợ chồng hãy chạy về đồng bằng.
Sắp có động đất, bảo hai vợ chồng hãy rời khỏi núi.
Sắp có hạn hán, bảo hai vợ chồng hãy tích trữ nước.
Sắp có mưa và ngập lụt, nên chuẩn bị thức ăn.
D
1. Ngày xửa ngày xưa có hai vợ chồng đi rừng, bắt được một con dúi. Dúi lạy van xin tha, hứa sẽ nói một điều bí mật. Hai vợ chồng thương tình tha cho. Dúi báo sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp nơi. Nó khuyên họ lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đầy đủ bảy ngày, bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày hãy chui ra. 2. Hai vợ chồng làm theo. Họ còn khuyên bà con trong bản cùng làm nhưng chẳng ai tin. Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến. Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông. Muôn loài đều chết chìm trong biển nước. Nhờ sống trong khúc gỗ nổi như thuyền, hai vợ chồng thoát nạn. Sau bảy ngày, họ chui ra. Cỏ cây vàng úa. Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người. 3. Ít lâu sau, người vợ sinh ra một quả bầu. Thấy chồng buồn, chị đem bầu cất lên giàn bếp. Một lần, hai vợ chồng đi làm nương về, nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp. Lấy làm lạ, họ lấy quả bầu xuống, áp tai nghe thì thấy có tiếng lao xao. Người vợ lấy que đốt thành cái dùi, rồi nhẹ nhàng dùi quả bầu. Lạ thay, từ trong quả bầu, những con người bé nhỏ nhảy ra. Người Khơ-mú nhanh nhảu ra trước, dính than nên hơi đen. Tiếp đến, người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ê-đê, người Ba-na, người Kinh,... lần lượt ra theo. Đó là tổ tiên của các dân tộc anh em trên đất nước ta ngày nay.
Hai vợ chồng làm gì để thoát nạn ngập lụt?
Nhờ sống trong khúc gỗ nổi như thuyền, hai vợ chồng thoát nạn.
Nhờ trồng được quả bầu to, hai vợ chồng vào đó nên thoát nạn lụt.
Nhờ tìm đến nơi núi cao nhất để ở mà nhà hai vợ chồng không bị lụt.
Hai vợ chồng đã leo lên đỉnh núi.
A
1. Ngày xửa ngày xưa có hai vợ chồng đi rừng, bắt được một con dúi. Dúi lạy van xin tha, hứa sẽ nói một điều bí mật. Hai vợ chồng thương tình tha cho. Dúi báo sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp nơi. Nó khuyên họ lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đầy đủ bảy ngày, bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày hãy chui ra. 2. Hai vợ chồng làm theo. Họ còn khuyên bà con trong bản cùng làm nhưng chẳng ai tin. Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến. Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông. Muôn loài đều chết chìm trong biển nước. Nhờ sống trong khúc gỗ nổi như thuyền, hai vợ chồng thoát nạn. Sau bảy ngày, họ chui ra. Cỏ cây vàng úa. Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người. 3. Ít lâu sau, người vợ sinh ra một quả bầu. Thấy chồng buồn, chị đem bầu cất lên giàn bếp. Một lần, hai vợ chồng đi làm nương về, nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp. Lấy làm lạ, họ lấy quả bầu xuống, áp tai nghe thì thấy có tiếng lao xao. Người vợ lấy que đốt thành cái dùi, rồi nhẹ nhàng dùi quả bầu. Lạ thay, từ trong quả bầu, những con người bé nhỏ nhảy ra. Người Khơ-mú nhanh nhảu ra trước, dính than nên hơi đen. Tiếp đến, người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ê-đê, người Ba-na, người Kinh,... lần lượt ra theo. Đó là tổ tiên của các dân tộc anh em trên đất nước ta ngày nay.
Hai vợ chồng đã khuyên bà con trong bản tránh lũ lụt nhưng chuyện gì đã xảy ra?
Mọi người đều tin và làm theo.
Mọi người mắng hai vợ chồng là gàn dở.
Tất cả mọi người đều thoát nạn.
Chẳng ai tin và làm theo.
D
1. Ngày xửa ngày xưa có hai vợ chồng đi rừng, bắt được một con dúi. Dúi lạy van xin tha, hứa sẽ nói một điều bí mật. Hai vợ chồng thương tình tha cho. Dúi báo sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp nơi. Nó khuyên họ lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đầy đủ bảy ngày, bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày hãy chui ra. 2. Hai vợ chồng làm theo. Họ còn khuyên bà con trong bản cùng làm nhưng chẳng ai tin. Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến. Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông. Muôn loài đều chết chìm trong biển nước. Nhờ sống trong khúc gỗ nổi như thuyền, hai vợ chồng thoát nạn. Sau bảy ngày, họ chui ra. Cỏ cây vàng úa. Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người. 3. Ít lâu sau, người vợ sinh ra một quả bầu. Thấy chồng buồn, chị đem bầu cất lên giàn bếp. Một lần, hai vợ chồng đi làm nương về, nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp. Lấy làm lạ, họ lấy quả bầu xuống, áp tai nghe thì thấy có tiếng lao xao. Người vợ lấy que đốt thành cái dùi, rồi nhẹ nhàng dùi quả bầu. Lạ thay, từ trong quả bầu, những con người bé nhỏ nhảy ra. Người Khơ-mú nhanh nhảu ra trước, dính than nên hơi đen. Tiếp đến, người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ê-đê, người Ba-na, người Kinh,... lần lượt ra theo. Đó là tổ tiên của các dân tộc anh em trên đất nước ta ngày nay.
Có chuyện gì đã xảy ra với hai vợ chồng sau nạn ngập lụt?
Hai vợ chồng đem hết của cải cứu mọi người.
Hai vợ chồng gặp lại con dúi và cảm ơn.
Hai vợ chồng trở nên giàu có.
Người vợ sinh ra một quả bầu.
D
1. Ngày xửa ngày xưa có hai vợ chồng đi rừng, bắt được một con dúi. Dúi lạy van xin tha, hứa sẽ nói một điều bí mật. Hai vợ chồng thương tình tha cho. Dúi báo sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp nơi. Nó khuyên họ lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đầy đủ bảy ngày, bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày hãy chui ra. 2. Hai vợ chồng làm theo. Họ còn khuyên bà con trong bản cùng làm nhưng chẳng ai tin. Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến. Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông. Muôn loài đều chết chìm trong biển nước. Nhờ sống trong khúc gỗ nổi như thuyền, hai vợ chồng thoát nạn. Sau bảy ngày, họ chui ra. Cỏ cây vàng úa. Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người. 3. Ít lâu sau, người vợ sinh ra một quả bầu. Thấy chồng buồn, chị đem bầu cất lên giàn bếp. Một lần, hai vợ chồng đi làm nương về, nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp. Lấy làm lạ, họ lấy quả bầu xuống, áp tai nghe thì thấy có tiếng lao xao. Người vợ lấy que đốt thành cái dùi, rồi nhẹ nhàng dùi quả bầu. Lạ thay, từ trong quả bầu, những con người bé nhỏ nhảy ra. Người Khơ-mú nhanh nhảu ra trước, dính than nên hơi đen. Tiếp đến, người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ê-đê, người Ba-na, người Kinh,... lần lượt ra theo. Đó là tổ tiên của các dân tộc anh em trên đất nước ta ngày nay.
Câu chuyện người chui ra từ quả bầu đã dạy chúng ta điều gì?
Đó là tổ tiên của các dân tộc anh em trên đất nước ta ngày nay.
Đó là sự hồi sinh sự sống loài người sau nạn lụt.
Đó là nguồn gốc những đứa trẻ tí hon mà ông cha ta thêu dệt.
Đó là các người con lạ kì mà hai vợ chồng sinh ra.
A
1. Ngày xửa ngày xưa có hai vợ chồng đi rừng, bắt được một con dúi. Dúi lạy van xin tha, hứa sẽ nói một điều bí mật. Hai vợ chồng thương tình tha cho. Dúi báo sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp nơi. Nó khuyên họ lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đầy đủ bảy ngày, bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày hãy chui ra. 2. Hai vợ chồng làm theo. Họ còn khuyên bà con trong bản cùng làm nhưng chẳng ai tin. Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến. Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông. Muôn loài đều chết chìm trong biển nước. Nhờ sống trong khúc gỗ nổi như thuyền, hai vợ chồng thoát nạn. Sau bảy ngày, họ chui ra. Cỏ cây vàng úa. Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người. 3. Ít lâu sau, người vợ sinh ra một quả bầu. Thấy chồng buồn, chị đem bầu cất lên giàn bếp. Một lần, hai vợ chồng đi làm nương về, nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp. Lấy làm lạ, họ lấy quả bầu xuống, áp tai nghe thì thấy có tiếng lao xao. Người vợ lấy que đốt thành cái dùi, rồi nhẹ nhàng dùi quả bầu. Lạ thay, từ trong quả bầu, những con người bé nhỏ nhảy ra. Người Khơ-mú nhanh nhảu ra trước, dính than nên hơi đen. Tiếp đến, người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ê-đê, người Ba-na, người Kinh,... lần lượt ra theo. Đó là tổ tiên của các dân tộc anh em trên đất nước ta ngày nay.
Dòng nào sau đây kể đúng một số dân tộc trên đất nước ta?
Người Khmer, người Chàm, người Thượng, người Campuchia gốc Hoa,...
Người Hán, Mãn, Hồi, Mông Cổ, Tây Tạng, Đồng, Bố Y, Dao,...
Người Khơ-mú, Thái, Mường, Hmông, Dao, Ê-đê, Ba-na, Kinh,...
Người Kinh, Hoa, Mông, và Khmer, ...
C
Loài gà cũng biết nói đấy, các em ạ! Từ khi gà con còn nằm trong vỏ trứng, gà mẹ đã nói chuyện với chúng bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng, còn chúng thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ. Khi gà mẹ thong thả dắt bầy con đi kiếm mồi, miệng kêu đều đều "cúc ... cúc ... cúc", thế có nghĩa là: "Không có gì nguy hiểm. Các con kiếm mồi đi!" Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh "cúc, cúc, cúc", tức là nó gọi: "Lại đây mau các con, mồi ngon lắm!" Gà mẹ mà xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp "roóc, roóc", gà con phải hiểu: "Tai họa! Nấp mau!" Đàn con đang xôn xao lập tức chui hết vào cánh mẹ, nằm im. Tới lúc mẹ lại "cúc ... cúc ... cúc" đều đều, chúng mới hớn hở chui ra.
Loài gà có khả năng đặc biệt gì giống người?
Biết yêu.
Biết nói.
Biết viết.
Biết làm toán.
B
Loài gà cũng biết nói đấy, các em ạ! Từ khi gà con còn nằm trong vỏ trứng, gà mẹ đã nói chuyện với chúng bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng, còn chúng thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ. Khi gà mẹ thong thả dắt bầy con đi kiếm mồi, miệng kêu đều đều "cúc ... cúc ... cúc", thế có nghĩa là: "Không có gì nguy hiểm. Các con kiếm mồi đi!" Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh "cúc, cúc, cúc", tức là nó gọi: "Lại đây mau các con, mồi ngon lắm!" Gà mẹ mà xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp "roóc, roóc", gà con phải hiểu: "Tai họa! Nấp mau!" Đàn con đang xôn xao lập tức chui hết vào cánh mẹ, nằm im. Tới lúc mẹ lại "cúc ... cúc ... cúc" đều đều, chúng mới hớn hở chui ra.
Khi còn trong vỏ trứng, gà mẹ và gà con tâm sự với nhau bằng cách nào?
Gà mẹ gõ mỏ lên vỏ trứng.
Gà mẹ gọi điện cho gà con.
Gà mẹ đạp nhẹ vào quả trứng.
Gà mẹ kêu cục cục.
A
Loài gà cũng biết nói đấy, các em ạ! Từ khi gà con còn nằm trong vỏ trứng, gà mẹ đã nói chuyện với chúng bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng, còn chúng thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ. Khi gà mẹ thong thả dắt bầy con đi kiếm mồi, miệng kêu đều đều "cúc ... cúc ... cúc", thế có nghĩa là: "Không có gì nguy hiểm. Các con kiếm mồi đi!" Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh "cúc, cúc, cúc", tức là nó gọi: "Lại đây mau các con, mồi ngon lắm!" Gà mẹ mà xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp "roóc, roóc", gà con phải hiểu: "Tai họa! Nấp mau!" Đàn con đang xôn xao lập tức chui hết vào cánh mẹ, nằm im. Tới lúc mẹ lại "cúc ... cúc ... cúc" đều đều, chúng mới hớn hở chui ra.
Khi gà mẹ vừa đi thong thả vừa kêu "cúc, cúc, cúc" là có nghĩa gì?
Không có gì nguy hiểm. Các con kiếm mồi đi.
Tai họa, nấp mau.
Lại đây các con, mồi ngon lắm.
Chào mừng con đến với thế giới.
A
Loài gà cũng biết nói đấy, các em ạ! Từ khi gà con còn nằm trong vỏ trứng, gà mẹ đã nói chuyện với chúng bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng, còn chúng thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ. Khi gà mẹ thong thả dắt bầy con đi kiếm mồi, miệng kêu đều đều "cúc ... cúc ... cúc", thế có nghĩa là: "Không có gì nguy hiểm. Các con kiếm mồi đi!" Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh "cúc, cúc, cúc", tức là nó gọi: "Lại đây mau các con, mồi ngon lắm!" Gà mẹ mà xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp "roóc, roóc", gà con phải hiểu: "Tai họa! Nấp mau!" Đàn con đang xôn xao lập tức chui hết vào cánh mẹ, nằm im. Tới lúc mẹ lại "cúc ... cúc ... cúc" đều đều, chúng mới hớn hở chui ra.
Khi gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh: "cúc, cúc, cúc" là có nghĩa gì?
Chào mừng con đến với thế giới.
Lại đây các con, mồi ngon lắm.
Không có gì nguy hiểm.
Tai họa, nấp mau.
B
Loài gà cũng biết nói đấy, các em ạ! Từ khi gà con còn nằm trong vỏ trứng, gà mẹ đã nói chuyện với chúng bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng, còn chúng thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ. Khi gà mẹ thong thả dắt bầy con đi kiếm mồi, miệng kêu đều đều "cúc ... cúc ... cúc", thế có nghĩa là: "Không có gì nguy hiểm. Các con kiếm mồi đi!" Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh "cúc, cúc, cúc", tức là nó gọi: "Lại đây mau các con, mồi ngon lắm!" Gà mẹ mà xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp "roóc, roóc", gà con phải hiểu: "Tai họa! Nấp mau!" Đàn con đang xôn xao lập tức chui hết vào cánh mẹ, nằm im. Tới lúc mẹ lại "cúc ... cúc ... cúc" đều đều, chúng mới hớn hở chui ra.
Khi gà mẹ xù lông, miệng kêu liên tục gấp gáp "roóc roóc", có ý nghĩa là gì?
Lại đây mau các con, mồi ngon lắm!.
Chào mừng con đến với thế giới!.
Không có gì nguy hiểm. Các con kiếm mồi đi!.
Tai họa! Nấp mau!.
D
Loài gà cũng biết nói đấy, các em ạ! Từ khi gà con còn nằm trong vỏ trứng, gà mẹ đã nói chuyện với chúng bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng, còn chúng thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ. Khi gà mẹ thong thả dắt bầy con đi kiếm mồi, miệng kêu đều đều "cúc ... cúc ... cúc", thế có nghĩa là: "Không có gì nguy hiểm. Các con kiếm mồi đi!" Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh "cúc, cúc, cúc", tức là nó gọi: "Lại đây mau các con, mồi ngon lắm!" Gà mẹ mà xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp "roóc, roóc", gà con phải hiểu: "Tai họa! Nấp mau!" Đàn con đang xôn xao lập tức chui hết vào cánh mẹ, nằm im. Tới lúc mẹ lại "cúc ... cúc ... cúc" đều đều, chúng mới hớn hở chui ra.
Gà con sẽ làm gì khi nghe gà mẹ kêu "roóc roóc"?
Lập tức chui vào cánh mẹ, nằm im.
Xôn xao đi tìm mồi.
Phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.
Chui ngay vào ổ.
A
Loài gà cũng biết nói đấy, các em ạ! Từ khi gà con còn nằm trong vỏ trứng, gà mẹ đã nói chuyện với chúng bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng, còn chúng thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ. Khi gà mẹ thong thả dắt bầy con đi kiếm mồi, miệng kêu đều đều "cúc ... cúc ... cúc", thế có nghĩa là: "Không có gì nguy hiểm. Các con kiếm mồi đi!" Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh "cúc, cúc, cúc", tức là nó gọi: "Lại đây mau các con, mồi ngon lắm!" Gà mẹ mà xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp "roóc, roóc", gà con phải hiểu: "Tai họa! Nấp mau!" Đàn con đang xôn xao lập tức chui hết vào cánh mẹ, nằm im. Tới lúc mẹ lại "cúc ... cúc ... cúc" đều đều, chúng mới hớn hở chui ra.
Gà mẹ và gà con giao tiếp với nhau bằng cách nào?
Tiếng kêu (cục cục, roóc roóc).
Biểu hiện (thong thả, xù lông).
Tiếng kêu và biểu hiện.
Qua ngôn ngữ hình thể.
C
Loài gà cũng biết nói đấy, các em ạ! Từ khi gà con còn nằm trong vỏ trứng, gà mẹ đã nói chuyện với chúng bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng, còn chúng thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ. Khi gà mẹ thong thả dắt bầy con đi kiếm mồi, miệng kêu đều đều "cúc ... cúc ... cúc", thế có nghĩa là: "Không có gì nguy hiểm. Các con kiếm mồi đi!" Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh "cúc, cúc, cúc", tức là nó gọi: "Lại đây mau các con, mồi ngon lắm!" Gà mẹ mà xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp "roóc, roóc", gà con phải hiểu: "Tai họa! Nấp mau!" Đàn con đang xôn xao lập tức chui hết vào cánh mẹ, nằm im. Tới lúc mẹ lại "cúc ... cúc ... cúc" đều đều, chúng mới hớn hở chui ra.
Ý nghĩa của bài đọc này là gì?
Chỉ có gà mẹ mới yêu thương và chăm sóc gà con chu đáo.
Mỗi loài động vật đều có ngôn ngữ và cách biểu hiện tình cảm riêng.
Gà mẹ và gà con giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ rất đặc biệt.
Mỗi loài động vật đều biết đẻ con và nuôi con.
B
1. Một hôm, Hà nhờ mẹ tết cho hai bím tóc nhỏ, mỗi bím tóc buộc một cái nơ. 2. Khi Hà đến trường, mấy bạn gái cùng lớp reo lên: "Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá!" Điều đó làm Hà rất vui. Nhưng Tuấn bỗng sấn tới, nắm bím tóc và nói: - Tớ mệt quá. Cho tớ vịn vào nó một lúc. Tuấn lớn hơn Hà. Vì vậy, mỗi lần cậu kéo bím tóc, cô bé lại loạng choạng và cuối cùng ngã phịch xuống đất. Tuấn vẫn đùa dai, cứ cầm bím tóc mà kéo. Hà òa khóc. Rồi vừa khóc, em vừa chạy đi mách thầy. 3. Thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà, vui vẻ nói: - Đừng khóc, tóc của em đẹp lắm! Hà ngước khuôn mặt đầm đìa nước mắt lên hỏi: - Thật không ạ? - Thật chứ! Nghe thầy nói thế, Hà nín hẳn: - Thưa thầy, em sẽ không khóc nữa. Thầy giáo cười. Hà cũng cười. 4. Tan học, Tuấn đến trước mặt Hà, gãi đầu ngượng nghịu: - Tớ xin lỗi vì lúc nãy kéo bím tóc của bạn. Thầy giáo đã phê bình tớ. Thầy bảo phải đối xử tốt với các bạn gái.
Ai là người đã tạo ra 2 bím tóc xinh đẹp của Hà?
Mẹ Hà.
Mẹ thầy.
Mẹ bạn.
Cô giáo.
A
1. Một hôm, Hà nhờ mẹ tết cho hai bím tóc nhỏ, mỗi bím tóc buộc một cái nơ. 2. Khi Hà đến trường, mấy bạn gái cùng lớp reo lên: "Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá!" Điều đó làm Hà rất vui. Nhưng Tuấn bỗng sấn tới, nắm bím tóc và nói: - Tớ mệt quá. Cho tớ vịn vào nó một lúc. Tuấn lớn hơn Hà. Vì vậy, mỗi lần cậu kéo bím tóc, cô bé lại loạng choạng và cuối cùng ngã phịch xuống đất. Tuấn vẫn đùa dai, cứ cầm bím tóc mà kéo. Hà òa khóc. Rồi vừa khóc, em vừa chạy đi mách thầy. 3. Thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà, vui vẻ nói: - Đừng khóc, tóc của em đẹp lắm! Hà ngước khuôn mặt đầm đìa nước mắt lên hỏi: - Thật không ạ? - Thật chứ! Nghe thầy nói thế, Hà nín hẳn: - Thưa thầy, em sẽ không khóc nữa. Thầy giáo cười. Hà cũng cười. 4. Tan học, Tuấn đến trước mặt Hà, gãi đầu ngượng nghịu: - Tớ xin lỗi vì lúc nãy kéo bím tóc của bạn. Thầy giáo đã phê bình tớ. Thầy bảo phải đối xử tốt với các bạn gái.
Vì sao Hà khóc?
Vì Hà bị ngã xuống đất.
Vì bị hỏng bím tóc đẹp.
Vì Tuấn đùa dai với mình.
Vì tóc hay bị gãy.
C
1. Một hôm, Hà nhờ mẹ tết cho hai bím tóc nhỏ, mỗi bím tóc buộc một cái nơ. 2. Khi Hà đến trường, mấy bạn gái cùng lớp reo lên: "Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá!" Điều đó làm Hà rất vui. Nhưng Tuấn bỗng sấn tới, nắm bím tóc và nói: - Tớ mệt quá. Cho tớ vịn vào nó một lúc. Tuấn lớn hơn Hà. Vì vậy, mỗi lần cậu kéo bím tóc, cô bé lại loạng choạng và cuối cùng ngã phịch xuống đất. Tuấn vẫn đùa dai, cứ cầm bím tóc mà kéo. Hà òa khóc. Rồi vừa khóc, em vừa chạy đi mách thầy. 3. Thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà, vui vẻ nói: - Đừng khóc, tóc của em đẹp lắm! Hà ngước khuôn mặt đầm đìa nước mắt lên hỏi: - Thật không ạ? - Thật chứ! Nghe thầy nói thế, Hà nín hẳn: - Thưa thầy, em sẽ không khóc nữa. Thầy giáo cười. Hà cũng cười. 4. Tan học, Tuấn đến trước mặt Hà, gãi đầu ngượng nghịu: - Tớ xin lỗi vì lúc nãy kéo bím tóc của bạn. Thầy giáo đã phê bình tớ. Thầy bảo phải đối xử tốt với các bạn gái.
Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
Khen Hà ngoan.
Trách mắng Tuấn.
Khen tóc của Hà đẹp.
Cho vài cục kẹo.
C
1. Một hôm, Hà nhờ mẹ tết cho hai bím tóc nhỏ, mỗi bím tóc buộc một cái nơ. 2. Khi Hà đến trường, mấy bạn gái cùng lớp reo lên: "Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá!" Điều đó làm Hà rất vui. Nhưng Tuấn bỗng sấn tới, nắm bím tóc và nói: - Tớ mệt quá. Cho tớ vịn vào nó một lúc. Tuấn lớn hơn Hà. Vì vậy, mỗi lần cậu kéo bím tóc, cô bé lại loạng choạng và cuối cùng ngã phịch xuống đất. Tuấn vẫn đùa dai, cứ cầm bím tóc mà kéo. Hà òa khóc. Rồi vừa khóc, em vừa chạy đi mách thầy. 3. Thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà, vui vẻ nói: - Đừng khóc, tóc của em đẹp lắm! Hà ngước khuôn mặt đầm đìa nước mắt lên hỏi: - Thật không ạ? - Thật chứ! Nghe thầy nói thế, Hà nín hẳn: - Thưa thầy, em sẽ không khóc nữa. Thầy giáo cười. Hà cũng cười. 4. Tan học, Tuấn đến trước mặt Hà, gãi đầu ngượng nghịu: - Tớ xin lỗi vì lúc nãy kéo bím tóc của bạn. Thầy giáo đã phê bình tớ. Thầy bảo phải đối xử tốt với các bạn gái.
Nghe lời thầy, Tuấn đã làm gì với Hà?
Nói lời xin lỗi Hà.
Bảo Hà đừng khóc.
Khen Hà có bím tóc đẹp.
Phải đối xử tốt với các bạn gái.
A
1. Một hôm, Hà nhờ mẹ tết cho hai bím tóc nhỏ, mỗi bím tóc buộc một cái nơ. 2. Khi Hà đến trường, mấy bạn gái cùng lớp reo lên: "Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá!" Điều đó làm Hà rất vui. Nhưng Tuấn bỗng sấn tới, nắm bím tóc và nói: - Tớ mệt quá. Cho tớ vịn vào nó một lúc. Tuấn lớn hơn Hà. Vì vậy, mỗi lần cậu kéo bím tóc, cô bé lại loạng choạng và cuối cùng ngã phịch xuống đất. Tuấn vẫn đùa dai, cứ cầm bím tóc mà kéo. Hà òa khóc. Rồi vừa khóc, em vừa chạy đi mách thầy. 3. Thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà, vui vẻ nói: - Đừng khóc, tóc của em đẹp lắm! Hà ngước khuôn mặt đầm đìa nước mắt lên hỏi: - Thật không ạ? - Thật chứ! Nghe thầy nói thế, Hà nín hẳn: - Thưa thầy, em sẽ không khóc nữa. Thầy giáo cười. Hà cũng cười. 4. Tan học, Tuấn đến trước mặt Hà, gãi đầu ngượng nghịu: - Tớ xin lỗi vì lúc nãy kéo bím tóc của bạn. Thầy giáo đã phê bình tớ. Thầy bảo phải đối xử tốt với các bạn gái.
Vật gì xuất hiện trên hai bím tóc của Hà?
Cái nơ.
Cái khăn.
Bông hoa.
Chiếc lá.
A
1. Một hôm, Hà nhờ mẹ tết cho hai bím tóc nhỏ, mỗi bím tóc buộc một cái nơ. 2. Khi Hà đến trường, mấy bạn gái cùng lớp reo lên: "Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá!" Điều đó làm Hà rất vui. Nhưng Tuấn bỗng sấn tới, nắm bím tóc và nói: - Tớ mệt quá. Cho tớ vịn vào nó một lúc. Tuấn lớn hơn Hà. Vì vậy, mỗi lần cậu kéo bím tóc, cô bé lại loạng choạng và cuối cùng ngã phịch xuống đất. Tuấn vẫn đùa dai, cứ cầm bím tóc mà kéo. Hà òa khóc. Rồi vừa khóc, em vừa chạy đi mách thầy. 3. Thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà, vui vẻ nói: - Đừng khóc, tóc của em đẹp lắm! Hà ngước khuôn mặt đầm đìa nước mắt lên hỏi: - Thật không ạ? - Thật chứ! Nghe thầy nói thế, Hà nín hẳn: - Thưa thầy, em sẽ không khóc nữa. Thầy giáo cười. Hà cũng cười. 4. Tan học, Tuấn đến trước mặt Hà, gãi đầu ngượng nghịu: - Tớ xin lỗi vì lúc nãy kéo bím tóc của bạn. Thầy giáo đã phê bình tớ. Thầy bảo phải đối xử tốt với các bạn gái.
Thầy đã dạy bảo Tuấn như thế nào?
Đối xử tốt với người khác giới.
Phải luôn giúp đỡ các bạn nam.
Phải yêu thương con người.
Phải học hành chăm chỉ.
A
1. Một hôm, Hà nhờ mẹ tết cho hai bím tóc nhỏ, mỗi bím tóc buộc một cái nơ. 2. Khi Hà đến trường, mấy bạn gái cùng lớp reo lên: "Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá!" Điều đó làm Hà rất vui. Nhưng Tuấn bỗng sấn tới, nắm bím tóc và nói: - Tớ mệt quá. Cho tớ vịn vào nó một lúc. Tuấn lớn hơn Hà. Vì vậy, mỗi lần cậu kéo bím tóc, cô bé lại loạng choạng và cuối cùng ngã phịch xuống đất. Tuấn vẫn đùa dai, cứ cầm bím tóc mà kéo. Hà òa khóc. Rồi vừa khóc, em vừa chạy đi mách thầy. 3. Thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà, vui vẻ nói: - Đừng khóc, tóc của em đẹp lắm! Hà ngước khuôn mặt đầm đìa nước mắt lên hỏi: - Thật không ạ? - Thật chứ! Nghe thầy nói thế, Hà nín hẳn: - Thưa thầy, em sẽ không khóc nữa. Thầy giáo cười. Hà cũng cười. 4. Tan học, Tuấn đến trước mặt Hà, gãi đầu ngượng nghịu: - Tớ xin lỗi vì lúc nãy kéo bím tóc của bạn. Thầy giáo đã phê bình tớ. Thầy bảo phải đối xử tốt với các bạn gái.
Những nhân vật/người nào xuất hiện trong bài đọc nào?
Học sinh, phụ huynh và thầy giáo.
Hà, Tuấn và thầy của Tuấn.
Thầy, Hà và Tuấn.
Các bạn học sinh và thầy giáo.
A
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu, Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng. Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao. Đêm hè hoa nở cùng sao, Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh. Ai mang nước ngọt, nước lành, Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa. Tiếng dừa làm dịu nắng trưa, Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo. Trời trong đầy tiếng rì rào, Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
Lá dừa được ví như thứ gì?
Như cái đầu (gật đầu).
Như đàn lợn con.
Như cánh tay chiếc lược.
Như con người đứng canh gác trời đất.
C
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu, Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng. Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao. Đêm hè hoa nở cùng sao, Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh. Ai mang nước ngọt, nước lành, Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa. Tiếng dừa làm dịu nắng trưa, Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo. Trời trong đầy tiếng rì rào, Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
Ngọn của cây dừa được ví với thứ gì?
Như đàn lợn con.
Như con người đứng canh gác trời đất.
Như cánh tay chiếc lược.
Như cái đầu (gật đầu).
D
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu, Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng. Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao. Đêm hè hoa nở cùng sao, Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh. Ai mang nước ngọt, nước lành, Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa. Tiếng dừa làm dịu nắng trưa, Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo. Trời trong đầy tiếng rì rào, Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
Thân dừa được giống với thứ gì?
Như cái đầu (gật đầu).
Như đàn lợn con.
Như con người đứng canh gác trời đất.
Như cánh tay chiếc lược.
C
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu, Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng. Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao. Đêm hè hoa nở cùng sao, Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh. Ai mang nước ngọt, nước lành, Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa. Tiếng dừa làm dịu nắng trưa, Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo. Trời trong đầy tiếng rì rào, Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
Quả dừa giống với thứ gì?
Như đàn lợn con.
Như con người đứng canh gác trời đất.
Như cánh tay chiếc lược.
Như cái đầu (gật đầu).
A
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu, Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng. Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao. Đêm hè hoa nở cùng sao, Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh. Ai mang nước ngọt, nước lành, Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa. Tiếng dừa làm dịu nắng trưa, Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo. Trời trong đầy tiếng rì rào, Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
Hũ rượu được ví với thứ gì của cây dừa?
Ngọn dừa.
Tàu lá dừa.
Quả dừa.
Thân dừa.
C
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu, Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng. Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao. Đêm hè hoa nở cùng sao, Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh. Ai mang nước ngọt, nước lành, Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa. Tiếng dừa làm dịu nắng trưa, Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo. Trời trong đầy tiếng rì rào, Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
Hình ảnh cây dừa đứng canh trời đất bao la mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi giúp chúng ta liên tưởng đến ai?
Người nông dân hiền lành.
Người bà đang kể chuyện.
Người thầy giáo giảng bài.
Người lính đứng canh gác.
D
1. Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường. Em đến tìm những bông cúc màu xanh, được cả lớp gọi là hoa Niềm Vui. Bố của Chi đang nằm viện. Em muốn đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau. 2. Những bông hoa màu xanh lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng. Chi giơ tay định hái, nhưng em bỗng chần chừ vì không ai được ngắt hoa trong vườn. Mọi người vun trồng và chỉ đến đây để ngắm vẻ đẹp của hoa. 3. Cánh cửa kẹt mở. Cô giáo đến. Cô không hiểu vì sao Chi đến đây sớm thế. Chi nói: - Xin cô cho em được hái một bông hoa. Bố em đang ốm nặng. Cô giáo đã hiểu. Cô ôm em vào lòng: - Em hãy hái thêm hai bông nữa, Chi ạ! Một bông cho em, vì trái tim nhân hậu của em. Một bông cho mẹ, vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo. 4. Khi bố khỏi bệnh, Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo. Bố còn tặng nhà trường một khóm hoa cúc đại đóa màu tím đẹp mê hồn.
Chi đã vào vườn hoa để làm gì vào lúc sáng sớm?
Hái một bông hoa để ngắm vì hoa đẹp quá.
Hái một bó hoa tặng mẹ nhân ngày Quốc tế Phụ nữ.
Hái một bó hoa để tặng cô giáo nhân ngày 20 - 11.
Hái tặng bố một bông hoa, mong bố dịu cơn đau.
D
1. Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường. Em đến tìm những bông cúc màu xanh, được cả lớp gọi là hoa Niềm Vui. Bố của Chi đang nằm viện. Em muốn đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau. 2. Những bông hoa màu xanh lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng. Chi giơ tay định hái, nhưng em bỗng chần chừ vì không ai được ngắt hoa trong vườn. Mọi người vun trồng và chỉ đến đây để ngắm vẻ đẹp của hoa. 3. Cánh cửa kẹt mở. Cô giáo đến. Cô không hiểu vì sao Chi đến đây sớm thế. Chi nói: - Xin cô cho em được hái một bông hoa. Bố em đang ốm nặng. Cô giáo đã hiểu. Cô ôm em vào lòng: - Em hãy hái thêm hai bông nữa, Chi ạ! Một bông cho em, vì trái tim nhân hậu của em. Một bông cho mẹ, vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo. 4. Khi bố khỏi bệnh, Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo. Bố còn tặng nhà trường một khóm hoa cúc đại đóa màu tím đẹp mê hồn.
Chi muốn hái loại hoa nào?
Những bông hoa ly.
Khóm cúc đại đóa.
Những bông cúc xanh.
Những đóa hồng đỏ.
C
1. Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường. Em đến tìm những bông cúc màu xanh, được cả lớp gọi là hoa Niềm Vui. Bố của Chi đang nằm viện. Em muốn đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau. 2. Những bông hoa màu xanh lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng. Chi giơ tay định hái, nhưng em bỗng chần chừ vì không ai được ngắt hoa trong vườn. Mọi người vun trồng và chỉ đến đây để ngắm vẻ đẹp của hoa. 3. Cánh cửa kẹt mở. Cô giáo đến. Cô không hiểu vì sao Chi đến đây sớm thế. Chi nói: - Xin cô cho em được hái một bông hoa. Bố em đang ốm nặng. Cô giáo đã hiểu. Cô ôm em vào lòng: - Em hãy hái thêm hai bông nữa, Chi ạ! Một bông cho em, vì trái tim nhân hậu của em. Một bông cho mẹ, vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo. 4. Khi bố khỏi bệnh, Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo. Bố còn tặng nhà trường một khóm hoa cúc đại đóa màu tím đẹp mê hồn.
Những bông cúc xanh được Chi và cả lớp gọi với cái tên gì?
Hoa Thần Tiên.
Hoa Niềm Vui.
Hoa Hiếu Thảo.
Hoa Tang Tóc.
A
1. Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường. Em đến tìm những bông cúc màu xanh, được cả lớp gọi là hoa Niềm Vui. Bố của Chi đang nằm viện. Em muốn đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau. 2. Những bông hoa màu xanh lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng. Chi giơ tay định hái, nhưng em bỗng chần chừ vì không ai được ngắt hoa trong vườn. Mọi người vun trồng và chỉ đến đây để ngắm vẻ đẹp của hoa. 3. Cánh cửa kẹt mở. Cô giáo đến. Cô không hiểu vì sao Chi đến đây sớm thế. Chi nói: - Xin cô cho em được hái một bông hoa. Bố em đang ốm nặng. Cô giáo đã hiểu. Cô ôm em vào lòng: - Em hãy hái thêm hai bông nữa, Chi ạ! Một bông cho em, vì trái tim nhân hậu của em. Một bông cho mẹ, vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo. 4. Khi bố khỏi bệnh, Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo. Bố còn tặng nhà trường một khóm hoa cúc đại đóa màu tím đẹp mê hồn.
Vì sao Chi không dám tự hái bông hoa Niềm Vui?
Bố của Chi không thích hoa cúc màu xanh.
Mọi người đến đây để ngắm vẻ đẹp của hoa, không ai được phép hái hoa.
Vì Chi không mai theo dụng cụ hái hoa, Chi sợ bị gai làm chảy máu.
Vì có một lời nguyền dành cho ai hái bông hoa Niềm Vui.
B
1. Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường. Em đến tìm những bông cúc màu xanh, được cả lớp gọi là hoa Niềm Vui. Bố của Chi đang nằm viện. Em muốn đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau. 2. Những bông hoa màu xanh lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng. Chi giơ tay định hái, nhưng em bỗng chần chừ vì không ai được ngắt hoa trong vườn. Mọi người vun trồng và chỉ đến đây để ngắm vẻ đẹp của hoa. 3. Cánh cửa kẹt mở. Cô giáo đến. Cô không hiểu vì sao Chi đến đây sớm thế. Chi nói: - Xin cô cho em được hái một bông hoa. Bố em đang ốm nặng. Cô giáo đã hiểu. Cô ôm em vào lòng: - Em hãy hái thêm hai bông nữa, Chi ạ! Một bông cho em, vì trái tim nhân hậu của em. Một bông cho mẹ, vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo. 4. Khi bố khỏi bệnh, Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo. Bố còn tặng nhà trường một khóm hoa cúc đại đóa màu tím đẹp mê hồn.
Trong lúc chần chừ không dám hái hoa, Chi đã gặp ai?
Bác chủ vườn.
Bạn thân.
Cô giáo.
Bác bảo vệ.
C
1. Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường. Em đến tìm những bông cúc màu xanh, được cả lớp gọi là hoa Niềm Vui. Bố của Chi đang nằm viện. Em muốn đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau. 2. Những bông hoa màu xanh lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng. Chi giơ tay định hái, nhưng em bỗng chần chừ vì không ai được ngắt hoa trong vườn. Mọi người vun trồng và chỉ đến đây để ngắm vẻ đẹp của hoa. 3. Cánh cửa kẹt mở. Cô giáo đến. Cô không hiểu vì sao Chi đến đây sớm thế. Chi nói: - Xin cô cho em được hái một bông hoa. Bố em đang ốm nặng. Cô giáo đã hiểu. Cô ôm em vào lòng: - Em hãy hái thêm hai bông nữa, Chi ạ! Một bông cho em, vì trái tim nhân hậu của em. Một bông cho mẹ, vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo. 4. Khi bố khỏi bệnh, Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo. Bố còn tặng nhà trường một khóm hoa cúc đại đóa màu tím đẹp mê hồn.
Chi đã nói gì với cô khi gặp cô?
Xin cô cho em được hái một bông hoa.
Cô ơi em muốn trồng bông hoa như vậy.
Xin cô đừng hiểu lầm, em chỉ ngắm hoa.
Hoa hôm nay đẹp quá cô nhỉ.
A
Lặng rồi cả tiếng con ve Con ve cũng mệt vì hè nắng oi. Nhà em vẫn tiếng ạ ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru. Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Nội dung bài thơ trên là mô tả về ai?
Mẹ.
Bà.
Chị.
Ông.
A
Lặng rồi cả tiếng con ve Con ve cũng mệt vì hè nắng oi. Nhà em vẫn tiếng ạ ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru. Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Chi tiết nào cho biết đêm hè rất oi ả?
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
A
Lặng rồi cả tiếng con ve Con ve cũng mệt vì hè nắng oi. Nhà em vẫn tiếng ạ ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru. Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Muốn con mình ngủ ngon giấc, người mẹ đã làm gì?
Mẹ hát ru, đưa võng và quạt cho con.
Mẹ kể chuyện cho nghe trước khi đi ngủ.
Mẹ mua cho con nhiều gấu bông.
Mẹ bật quạt cho con mát.
A
Lặng rồi cả tiếng con ve Con ve cũng mệt vì hè nắng oi. Nhà em vẫn tiếng ạ ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru. Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Người mẹ thức vì con được so sánh với vật nào trong vũ trụ?
Trăng sáng.
Ngọn sáng.
Ngôi sao.
Lời ru.
C
Lặng rồi cả tiếng con ve Con ve cũng mệt vì hè nắng oi. Nhà em vẫn tiếng ạ ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru. Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Người mẹ quạt cho con ngủ ngon được so sánh với chi tiết nào?
Ngôi sao.
Lời ru.
Ngọn gió.
Tiếng ve.
C