article
stringclasses
375 values
question
stringlengths
10
452
opa
stringlengths
2
258
opb
stringlengths
2
198
opc
stringlengths
2
213
opd
stringlengths
2
208
answer
stringclasses
4 values
Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Con vật nào là vua của muôn loài?
Sư tử.
Voi.
Khỉ.
Lừa.
A
Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Sư Tử thảo luận gì với thần dân?
Kén rể.
Xuất quân.
Lập nước.
Xâm lược.
B
Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Sư Tử muốn giao việc cho thần dân bằng cách nào?
Không phân biệt to khỏe, khỏe yếu, ai cũng có thể trổ tài lập công.
Những con vật nhỏ yếu cho ở nhà để khỏi bị vướng chân.
Chọn những con vật to khỏe, tài năng để xuất trận lập công.
Chỉ dành cho những người xuất sắc và làm được việc.
A
Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Con vật nào bị cho là ngốc và nhát?
Lừa và Thỏ.
Bò và Rùa.
Lợn và Chuột.
Ốc Sên và Chồn.
A
Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Tại sao Sư Tử vẫn giao việc cho Lừa và Thỏ?
Vì vẫn có thể dùng thế mạnh của mỗi con vật để tạo nên đội quân hùng mạnh.
Vì Sư Tử sợ những con vật nhỏ yếu sẽ nổi loạn, chống lại đội quân.
Vì Sư Tử không muốn Lừa và Thỏ buồn.
Vì chúng chăm chỉ và siêng năng.
A
Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Sư Tử giao cho Thỏ việc gì?
Giao liên.
Trồng cây.
Điều binh và khiển tướng.
Vua.
A
Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Sư tử giao cho Lừa việc gì cho Lừa?
Giao liên.
Gạo tiền.
Điều binh và khiển tướng.
Lập mưu kế.
B
Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Quan điểm đúng đắn của Sư Tử khi dùng quân là gì?
Người ta bảo ngốc như Lừa, Nhát như Thỏ Đế, ta chưa vội dùng.
Đã rằng khiển tướng, điều binh, Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Chỉ tin dùng loài to khỏe, Còn loài nhỏ yếu thì thôi ở nhà.
Chỉ tin vào những người khoẻ mạnh.
B
Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Những con vật trong bài thơ như thế nào?
Sống trong một xã hội không trật tự.
Đều chỉ biết lợi ích cho mình.
Đều có ích.
Đều có hại.
C
1. Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi, từ phía cổng trường bỗng xuất hiện một chú bộ đội. Chú là bố của Dũng. Chú tìm đến lớp của con mình để chào thầy giáo cũ. 2. Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạc nhiên. Chú liền nói: - Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ! Thầy giáo cười vui vẻ: - À, Khánh! Thầy nhớ ra rồi. Nhưng... hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu! - Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy, thầy bảo: "Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi, em về đi, thầy không phạt em đâu." 3. Giờ ra chơi đã hết. Dũng xúc động nhìn theo bố đang đi ra phía cổng trường rồi lại nhìn khung cửa sổ lớp học. Em nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
Bố Dũng đến trường học để làm điều gì?
Để họp phụ hunh đầu năm.
Để đưa đồ cho Dũng.
Để chào người thầy giáo cũ.
Để đưa Dũng đi học.
C
1. Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi, từ phía cổng trường bỗng xuất hiện một chú bộ đội. Chú là bố của Dũng. Chú tìm đến lớp của con mình để chào thầy giáo cũ. 2. Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạc nhiên. Chú liền nói: - Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ! Thầy giáo cười vui vẻ: - À, Khánh! Thầy nhớ ra rồi. Nhưng... hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu! - Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy, thầy bảo: "Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi, em về đi, thầy không phạt em đâu." 3. Giờ ra chơi đã hết. Dũng xúc động nhìn theo bố đang đi ra phía cổng trường rồi lại nhìn khung cửa sổ lớp học. Em nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
Khi gặp lại thầy giáo cũ, bố của Dũng đã thể hiện sự kính trọng như thế nào?
Vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
Khoanh tay, lễ phép chào thầy.
Vội bỏ mũ ra, ngước nhìn thầy.
Vẫy tay chào thầy từ đằng xa.
A
1. Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi, từ phía cổng trường bỗng xuất hiện một chú bộ đội. Chú là bố của Dũng. Chú tìm đến lớp của con mình để chào thầy giáo cũ. 2. Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạc nhiên. Chú liền nói: - Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ! Thầy giáo cười vui vẻ: - À, Khánh! Thầy nhớ ra rồi. Nhưng... hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu! - Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy, thầy bảo: "Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi, em về đi, thầy không phạt em đâu." 3. Giờ ra chơi đã hết. Dũng xúc động nhìn theo bố đang đi ra phía cổng trường rồi lại nhìn khung cửa sổ lớp học. Em nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì với người thầy cũ?
Trốn học bỏ đi chơi.
Nói dối không làm bài tập về nhà.
Nói chuyện trong giờ bị thầy phạt.
Trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt.
D
1. Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi, từ phía cổng trường bỗng xuất hiện một chú bộ đội. Chú là bố của Dũng. Chú tìm đến lớp của con mình để chào thầy giáo cũ. 2. Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạc nhiên. Chú liền nói: - Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ! Thầy giáo cười vui vẻ: - À, Khánh! Thầy nhớ ra rồi. Nhưng... hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu! - Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy, thầy bảo: "Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi, em về đi, thầy không phạt em đâu." 3. Giờ ra chơi đã hết. Dũng xúc động nhìn theo bố đang đi ra phía cổng trường rồi lại nhìn khung cửa sổ lớp học. Em nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
Thầy cũ nhớ được bố của Dũng là ai?
Khánh.
Minh.
Dũng.
Tiến.
A
1. Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi, từ phía cổng trường bỗng xuất hiện một chú bộ đội. Chú là bố của Dũng. Chú tìm đến lớp của con mình để chào thầy giáo cũ. 2. Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạc nhiên. Chú liền nói: - Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ! Thầy giáo cười vui vẻ: - À, Khánh! Thầy nhớ ra rồi. Nhưng... hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu! - Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy, thầy bảo: "Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi, em về đi, thầy không phạt em đâu." 3. Giờ ra chơi đã hết. Dũng xúc động nhìn theo bố đang đi ra phía cổng trường rồi lại nhìn khung cửa sổ lớp học. Em nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
Thầy nhớ điều gì về kỉ niệm với học trò Khánh - bố của Dũng nói?
Nhưng hôm ấy thầy có phạt em đâu.
Thầy còn nhớ em đã khóc rất nhiều vì xấu hổ.
Đúng rồi, hôm đó thầy đã phạt em rất nặng.
Không đúng ạ. Em là Minh.
A
1. Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi, từ phía cổng trường bỗng xuất hiện một chú bộ đội. Chú là bố của Dũng. Chú tìm đến lớp của con mình để chào thầy giáo cũ. 2. Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạc nhiên. Chú liền nói: - Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ! Thầy giáo cười vui vẻ: - À, Khánh! Thầy nhớ ra rồi. Nhưng... hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu! - Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy, thầy bảo: "Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi, em về đi, thầy không phạt em đâu." 3. Giờ ra chơi đã hết. Dũng xúc động nhìn theo bố đang đi ra phía cổng trường rồi lại nhìn khung cửa sổ lớp học. Em nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
Nguyên nhân nào dẫn đến thầy không phạt nhưng bố của Dũng lại nhớ là thầy có phạt?
Thầy không phạt nhưng bố của Dũng đã tự phạt bản thân vì thấy có lỗi.
Thầy không phạt nhưng thầy đã liên lạc với gia đình để báo cho phụ huynh biết.
Thầy không phạt nhưng thầy buồn và nhắc: "Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ!".
Thầy không phạt nhưng thầy đã bảo bố của Dũng xin lỗi trước lớp.
C
1. Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi, từ phía cổng trường bỗng xuất hiện một chú bộ đội. Chú là bố của Dũng. Chú tìm đến lớp của con mình để chào thầy giáo cũ. 2. Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạc nhiên. Chú liền nói: - Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ! Thầy giáo cười vui vẻ: - À, Khánh! Thầy nhớ ra rồi. Nhưng... hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu! - Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy, thầy bảo: "Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi, em về đi, thầy không phạt em đâu." 3. Giờ ra chơi đã hết. Dũng xúc động nhìn theo bố đang đi ra phía cổng trường rồi lại nhìn khung cửa sổ lớp học. Em nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
Dũng đã có suy nghĩ gì khi bố đã ra về?
Bố cũng có lần mắc lỗi hồi còn đi học và đó lại là kỉ niệm đẹp đối với bố.
Bố của Dũng cũng từng là cậu học trò rất nghịch ngợm từng bị thầy trách phạt.
Bố cũng có lần mắc lỗi ở trường học và từng bị thầy trách phạt.
Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không trách phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.
D
1. Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi, từ phía cổng trường bỗng xuất hiện một chú bộ đội. Chú là bố của Dũng. Chú tìm đến lớp của con mình để chào thầy giáo cũ. 2. Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạc nhiên. Chú liền nói: - Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ! Thầy giáo cười vui vẻ: - À, Khánh! Thầy nhớ ra rồi. Nhưng... hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu! - Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy, thầy bảo: "Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi, em về đi, thầy không phạt em đâu." 3. Giờ ra chơi đã hết. Dũng xúc động nhìn theo bố đang đi ra phía cổng trường rồi lại nhìn khung cửa sổ lớp học. Em nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
Nội dung của bài đọc này là gì?
Chú bộ đội cùng bạn bè trở lại thăm ngôi trường xưa và các thầy cô.
Chú bộ đội trở lại trường xưa thăm người thầy giáo cũ, người thầy ấy hiện cũng đang dạy con trai của chú.
Chú bộ đội và con trai gặp lại người thầy cũ trên đường đi làm.
Chú bộ đội đưa con trai đi học, ngôi trường mà chú từng học tại đó.
B
1. Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi, từ phía cổng trường bỗng xuất hiện một chú bộ đội. Chú là bố của Dũng. Chú tìm đến lớp của con mình để chào thầy giáo cũ. 2. Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạc nhiên. Chú liền nói: - Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ! Thầy giáo cười vui vẻ: - À, Khánh! Thầy nhớ ra rồi. Nhưng... hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu! - Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy, thầy bảo: "Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi, em về đi, thầy không phạt em đâu." 3. Giờ ra chơi đã hết. Dũng xúc động nhìn theo bố đang đi ra phía cổng trường rồi lại nhìn khung cửa sổ lớp học. Em nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
Câu chuyện này có ý nghĩa như thế nào?
Câu chuyện cho thấy chú bộ đội rất yêu quý con trai của mình.
Câu chuyện cho thấy chú bộ đội hay dạy cho con trai những bài học ý nghĩa.
Câu chuyện cho thấy được người học trò cũ ngày nào cũng thương nhớ trường cũ.
Câu chuyện cho thấy lòng biết ơn và kính trọng của chú bộ đội với người thầy cũ.
D
1. Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi, từ phía cổng trường bỗng xuất hiện một chú bộ đội. Chú là bố của Dũng. Chú tìm đến lớp của con mình để chào thầy giáo cũ. 2. Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạc nhiên. Chú liền nói: - Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ! Thầy giáo cười vui vẻ: - À, Khánh! Thầy nhớ ra rồi. Nhưng... hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu! - Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy, thầy bảo: "Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi, em về đi, thầy không phạt em đâu." 3. Giờ ra chơi đã hết. Dũng xúc động nhìn theo bố đang đi ra phía cổng trường rồi lại nhìn khung cửa sổ lớp học. Em nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
Tại sao bố Dũng đến trường học?
Để họp phụ huynh đầu năm.
Để đưa đồ cho Dũng.
Để đưa Dũng đi học.
Để chào người thầy giáo cũ.
D
Tôi và Dế Trũi rủ nhau đi ngao du thiên hạ. Chúng tôi ngày đi, đêm nghỉ, cùng nhau say ngắm dọc đường. Ngày kia, đến một bờ sông, chúng tôi ghép ba bốn lá bèo sen lại, làm một chiếc bè. Bè theo dòng nước trôi băng băng. Mùa thu mới chớm nhưng nước đã trong vắt, trông thấy cả hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy. Nhìn hai bên bờ sông, cỏ cây và những làng gần, núi xa luôn luôn mới. Những anh gọng vó đen sạm, gầy và cao, nghênh cặp chân gọng vó đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tôi. Những ả cua kềnh cũng giương đôi mắt lồi, âu yếm ngó theo. Đàn săn sắt và cá thầu dầu thoáng gặp đâu cũng lăng xăng cố bơi theo chiếc bè, hoan nghênh váng cả mặt nước.
Những anh gọng vó màu đen sạm đang ở đâu?
Đứng trên bãi lầy.
Đang bay trên bầu trời.
Đang lội trên mặt nước.
Đang trôi băng băng.
A
Tôi và Dế Trũi rủ nhau đi ngao du thiên hạ. Chúng tôi ngày đi, đêm nghỉ, cùng nhau say ngắm dọc đường. Ngày kia, đến một bờ sông, chúng tôi ghép ba bốn lá bèo sen lại, làm một chiếc bè. Bè theo dòng nước trôi băng băng. Mùa thu mới chớm nhưng nước đã trong vắt, trông thấy cả hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy. Nhìn hai bên bờ sông, cỏ cây và những làng gần, núi xa luôn luôn mới. Những anh gọng vó đen sạm, gầy và cao, nghênh cặp chân gọng vó đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tôi. Những ả cua kềnh cũng giương đôi mắt lồi, âu yếm ngó theo. Đàn săn sắt và cá thầu dầu thoáng gặp đâu cũng lăng xăng cố bơi theo chiếc bè, hoan nghênh váng cả mặt nước.
Hai chú dế đã thấy gì dưới đáy của dòng sông?
Hòn cuội trắng tinh.
Bờ sông.
Chiếc bè.
Dòng nước.
A
Tôi và Dế Trũi rủ nhau đi ngao du thiên hạ. Chúng tôi ngày đi, đêm nghỉ, cùng nhau say ngắm dọc đường. Ngày kia, đến một bờ sông, chúng tôi ghép ba bốn lá bèo sen lại, làm một chiếc bè. Bè theo dòng nước trôi băng băng. Mùa thu mới chớm nhưng nước đã trong vắt, trông thấy cả hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy. Nhìn hai bên bờ sông, cỏ cây và những làng gần, núi xa luôn luôn mới. Những anh gọng vó đen sạm, gầy và cao, nghênh cặp chân gọng vó đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tôi. Những ả cua kềnh cũng giương đôi mắt lồi, âu yếm ngó theo. Đàn săn sắt và cá thầu dầu thoáng gặp đâu cũng lăng xăng cố bơi theo chiếc bè, hoan nghênh váng cả mặt nước.
Hai chú dế nhìn thấy gì dưới đáy sông?
Hòn cuội trắng tinh.
Bèo sen.
Bờ sông.
Cá.
A
Tôi và Dế Trũi rủ nhau đi ngao du thiên hạ. Chúng tôi ngày đi, đêm nghỉ, cùng nhau say ngắm dọc đường. Ngày kia, đến một bờ sông, chúng tôi ghép ba bốn lá bèo sen lại, làm một chiếc bè. Bè theo dòng nước trôi băng băng. Mùa thu mới chớm nhưng nước đã trong vắt, trông thấy cả hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy. Nhìn hai bên bờ sông, cỏ cây và những làng gần, núi xa luôn luôn mới. Những anh gọng vó đen sạm, gầy và cao, nghênh cặp chân gọng vó đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tôi. Những ả cua kềnh cũng giương đôi mắt lồi, âu yếm ngó theo. Đàn săn sắt và cá thầu dầu thoáng gặp đâu cũng lăng xăng cố bơi theo chiếc bè, hoan nghênh váng cả mặt nước.
Các anh gọng vó màu đen sạm đang ở đâu?
Nằm dưới đáy.
Đứng trên bãi lầy.
Đang bay trên bầu trời.
Đang đứng trên núi xa.
B
Tôi và Dế Trũi rủ nhau đi ngao du thiên hạ. Chúng tôi ngày đi, đêm nghỉ, cùng nhau say ngắm dọc đường. Ngày kia, đến một bờ sông, chúng tôi ghép ba bốn lá bèo sen lại, làm một chiếc bè. Bè theo dòng nước trôi băng băng. Mùa thu mới chớm nhưng nước đã trong vắt, trông thấy cả hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy. Nhìn hai bên bờ sông, cỏ cây và những làng gần, núi xa luôn luôn mới. Những anh gọng vó đen sạm, gầy và cao, nghênh cặp chân gọng vó đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tôi. Những ả cua kềnh cũng giương đôi mắt lồi, âu yếm ngó theo. Đàn săn sắt và cá thầu dầu thoáng gặp đâu cũng lăng xăng cố bơi theo chiếc bè, hoan nghênh váng cả mặt nước.
Những con vật nào được nhắc đến trong bài đọc?
Dế, gọng vó, cua, săn sắt, và cá thầu dầu.
Dế, cua, cá và chim.
Chim, dế, cá thầu dầu và voi.
Cá, bèo sen, và dế.
A
1. Bên bờ rào, giữa đám cỏ dại, có bông cúc trắng. Một chú sơn ca sà xuống, hót rằng: - Cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao! Cúc sung sướng khôn tả. Chim véo von mãi rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm. 2. Nhưng sáng hôm sau, khi vừa xòe cánh đón bình minh, bông cúc đã nghe thấy tiếng sơn ca buồn thảm. Thì ra, sơn ca đã bị nhốt trong lồng. Bông cúc muốn cứu chim nhưng chẳng làm gì được. 3. Bỗng có hai cậu bé đi vào vườn, cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc đem về bỏ vào lồng sơn ca. Con chim bị cầm tù, họng khô bỏng vì khát, rúc mỏ vặt đám cỏ ẩm ướt. Cúc tỏa hương thơm ngào ngạt an ủi chim. Sơn ca dù khát, phải vặt hết nắm cỏ, vẫn không đụng đến bông hoa. Tối rồi, chẳng ai cho con chim khốn khổ một giọt nước. Đêm ấy, sơn ca lìa đời. Bông cúc héo lả đi vì thương xót. 4. Sáng hôm sau, thấy sơn ca đã chết, hai cậu bé đặt con chim vào một chiếc hộp rất đẹp và chôn cất thật long trọng. Tội nghiệp con chim! Khi nó còn sống và ca hát, các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát. Còn bông hoa, giá các cậu đừng ngắt nó thì hôm nay chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.
Loài chim nào được xem là một trong những chủ đề được nói đến nhiều nhất trong bài đọc này?
Chim sơn ca.
Chim chích bông.
Chim sáo sậu.
Chim chìa vôi.
A
1. Bên bờ rào, giữa đám cỏ dại, có bông cúc trắng. Một chú sơn ca sà xuống, hót rằng: - Cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao! Cúc sung sướng khôn tả. Chim véo von mãi rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm. 2. Nhưng sáng hôm sau, khi vừa xòe cánh đón bình minh, bông cúc đã nghe thấy tiếng sơn ca buồn thảm. Thì ra, sơn ca đã bị nhốt trong lồng. Bông cúc muốn cứu chim nhưng chẳng làm gì được. 3. Bỗng có hai cậu bé đi vào vườn, cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc đem về bỏ vào lồng sơn ca. Con chim bị cầm tù, họng khô bỏng vì khát, rúc mỏ vặt đám cỏ ẩm ướt. Cúc tỏa hương thơm ngào ngạt an ủi chim. Sơn ca dù khát, phải vặt hết nắm cỏ, vẫn không đụng đến bông hoa. Tối rồi, chẳng ai cho con chim khốn khổ một giọt nước. Đêm ấy, sơn ca lìa đời. Bông cúc héo lả đi vì thương xót. 4. Sáng hôm sau, thấy sơn ca đã chết, hai cậu bé đặt con chim vào một chiếc hộp rất đẹp và chôn cất thật long trọng. Tội nghiệp con chim! Khi nó còn sống và ca hát, các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát. Còn bông hoa, giá các cậu đừng ngắt nó thì hôm nay chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.
Những nhân vật nào được đề cập trong câu chuyện này?
Bông cúc trắng.
Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Chim sơn ca.
Cậu bé và chim sơn ca.
B
1. Bên bờ rào, giữa đám cỏ dại, có bông cúc trắng. Một chú sơn ca sà xuống, hót rằng: - Cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao! Cúc sung sướng khôn tả. Chim véo von mãi rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm. 2. Nhưng sáng hôm sau, khi vừa xòe cánh đón bình minh, bông cúc đã nghe thấy tiếng sơn ca buồn thảm. Thì ra, sơn ca đã bị nhốt trong lồng. Bông cúc muốn cứu chim nhưng chẳng làm gì được. 3. Bỗng có hai cậu bé đi vào vườn, cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc đem về bỏ vào lồng sơn ca. Con chim bị cầm tù, họng khô bỏng vì khát, rúc mỏ vặt đám cỏ ẩm ướt. Cúc tỏa hương thơm ngào ngạt an ủi chim. Sơn ca dù khát, phải vặt hết nắm cỏ, vẫn không đụng đến bông hoa. Tối rồi, chẳng ai cho con chim khốn khổ một giọt nước. Đêm ấy, sơn ca lìa đời. Bông cúc héo lả đi vì thương xót. 4. Sáng hôm sau, thấy sơn ca đã chết, hai cậu bé đặt con chim vào một chiếc hộp rất đẹp và chôn cất thật long trọng. Tội nghiệp con chim! Khi nó còn sống và ca hát, các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát. Còn bông hoa, giá các cậu đừng ngắt nó thì hôm nay chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.
Trước khi bị bỏ vào chiếc lồng, chim và hoa đã sống thế nào?
Vui vẻ, hạnh phúc, tự do, thoải mái.
Buồn bã, tù túng, thiếu sức sống.
Căm hờn, giận dỗi, khinh bỉ, thù ghét.
Sống đọc lập và đôi khi hờn dỗi.
A
1. Bên bờ rào, giữa đám cỏ dại, có bông cúc trắng. Một chú sơn ca sà xuống, hót rằng: - Cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao! Cúc sung sướng khôn tả. Chim véo von mãi rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm. 2. Nhưng sáng hôm sau, khi vừa xòe cánh đón bình minh, bông cúc đã nghe thấy tiếng sơn ca buồn thảm. Thì ra, sơn ca đã bị nhốt trong lồng. Bông cúc muốn cứu chim nhưng chẳng làm gì được. 3. Bỗng có hai cậu bé đi vào vườn, cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc đem về bỏ vào lồng sơn ca. Con chim bị cầm tù, họng khô bỏng vì khát, rúc mỏ vặt đám cỏ ẩm ướt. Cúc tỏa hương thơm ngào ngạt an ủi chim. Sơn ca dù khát, phải vặt hết nắm cỏ, vẫn không đụng đến bông hoa. Tối rồi, chẳng ai cho con chim khốn khổ một giọt nước. Đêm ấy, sơn ca lìa đời. Bông cúc héo lả đi vì thương xót. 4. Sáng hôm sau, thấy sơn ca đã chết, hai cậu bé đặt con chim vào một chiếc hộp rất đẹp và chôn cất thật long trọng. Tội nghiệp con chim! Khi nó còn sống và ca hát, các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát. Còn bông hoa, giá các cậu đừng ngắt nó thì hôm nay chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.
Chim nào được nhắc đến trong bài đọc?
Chim sơn ca.
Chim chích bông.
Chim sáo sậu.
Chim chìa vôi.
A
1. Bên bờ rào, giữa đám cỏ dại, có bông cúc trắng. Một chú sơn ca sà xuống, hót rằng: - Cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao! Cúc sung sướng khôn tả. Chim véo von mãi rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm. 2. Nhưng sáng hôm sau, khi vừa xòe cánh đón bình minh, bông cúc đã nghe thấy tiếng sơn ca buồn thảm. Thì ra, sơn ca đã bị nhốt trong lồng. Bông cúc muốn cứu chim nhưng chẳng làm gì được. 3. Bỗng có hai cậu bé đi vào vườn, cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc đem về bỏ vào lồng sơn ca. Con chim bị cầm tù, họng khô bỏng vì khát, rúc mỏ vặt đám cỏ ẩm ướt. Cúc tỏa hương thơm ngào ngạt an ủi chim. Sơn ca dù khát, phải vặt hết nắm cỏ, vẫn không đụng đến bông hoa. Tối rồi, chẳng ai cho con chim khốn khổ một giọt nước. Đêm ấy, sơn ca lìa đời. Bông cúc héo lả đi vì thương xót. 4. Sáng hôm sau, thấy sơn ca đã chết, hai cậu bé đặt con chim vào một chiếc hộp rất đẹp và chôn cất thật long trọng. Tội nghiệp con chim! Khi nó còn sống và ca hát, các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát. Còn bông hoa, giá các cậu đừng ngắt nó thì hôm nay chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.
Vì sao sơn ca chết?
Vì đói khát.
Vì nhớ hoa.
Vì quá yêu thương loài người.
Vì không ai để ý đến.
A
1. Bên bờ rào, giữa đám cỏ dại, có bông cúc trắng. Một chú sơn ca sà xuống, hót rằng: - Cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao! Cúc sung sướng khôn tả. Chim véo von mãi rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm. 2. Nhưng sáng hôm sau, khi vừa xòe cánh đón bình minh, bông cúc đã nghe thấy tiếng sơn ca buồn thảm. Thì ra, sơn ca đã bị nhốt trong lồng. Bông cúc muốn cứu chim nhưng chẳng làm gì được. 3. Bỗng có hai cậu bé đi vào vườn, cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc đem về bỏ vào lồng sơn ca. Con chim bị cầm tù, họng khô bỏng vì khát, rúc mỏ vặt đám cỏ ẩm ướt. Cúc tỏa hương thơm ngào ngạt an ủi chim. Sơn ca dù khát, phải vặt hết nắm cỏ, vẫn không đụng đến bông hoa. Tối rồi, chẳng ai cho con chim khốn khổ một giọt nước. Đêm ấy, sơn ca lìa đời. Bông cúc héo lả đi vì thương xót. 4. Sáng hôm sau, thấy sơn ca đã chết, hai cậu bé đặt con chim vào một chiếc hộp rất đẹp và chôn cất thật long trọng. Tội nghiệp con chim! Khi nó còn sống và ca hát, các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát. Còn bông hoa, giá các cậu đừng ngắt nó thì hôm nay chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.
Hai cậu bé đã làm gì với những bông hoa?
Hai cậu bé đã ngắt nó.
Hai cậu bé chăm sóc nó.
Hai cậu bé bón phân cho nó.
Hai cậu bé tỉa cành và bón phân cho nó.
A
Hay chạy lon ton Là gà mới nở Vừa đi vừa nhảy Là em sáo xinh Hay nói linh tinh Là con liếu điếu Hay nghịch hay tếu Là cậu chìa vôi Hay chao đớp mồi Là chim chèo bẻo Tính hay mách lẻo Thím khách trước nhà Hay nhặt lân la Là bà chim sẻ Có tình có nghĩa Là mẹ chim sâu Giục hè đến mau Là cô tu hú Nhấp nhem buồn ngủ Là bác cú mèo...
Con gà có đặc điểm gì?
Hay nghịch hay tếu.
Vừa đi vừa nhảy.
Chạy lon ton.
Hay nói linh tinh.
C
Hay chạy lon ton Là gà mới nở Vừa đi vừa nhảy Là em sáo xinh Hay nói linh tinh Là con liếu điếu Hay nghịch hay tếu Là cậu chìa vôi Hay chao đớp mồi Là chim chèo bẻo Tính hay mách lẻo Thím khách trước nhà Hay nhặt lân la Là bà chim sẻ Có tình có nghĩa Là mẹ chim sâu Giục hè đến mau Là cô tu hú Nhấp nhem buồn ngủ Là bác cú mèo...
Con sáo có đặc điểm gì?
Có tình có nghĩa.
Hay nói linh tinh.
Vừa đi vừa nhảy.
Hay nghịch hay tếu.
C
Hay chạy lon ton Là gà mới nở Vừa đi vừa nhảy Là em sáo xinh Hay nói linh tinh Là con liếu điếu Hay nghịch hay tếu Là cậu chìa vôi Hay chao đớp mồi Là chim chèo bẻo Tính hay mách lẻo Thím khách trước nhà Hay nhặt lân la Là bà chim sẻ Có tình có nghĩa Là mẹ chim sâu Giục hè đến mau Là cô tu hú Nhấp nhem buồn ngủ Là bác cú mèo...
Chim chìa vôi được mô tả với đặc điểm nào?
Hay nghịch hay tếu.
Hay chao đớp mồi.
Hay nhặt lân la.
Hay nói linh tinh.
A
Hay chạy lon ton Là gà mới nở Vừa đi vừa nhảy Là em sáo xinh Hay nói linh tinh Là con liếu điếu Hay nghịch hay tếu Là cậu chìa vôi Hay chao đớp mồi Là chim chèo bẻo Tính hay mách lẻo Thím khách trước nhà Hay nhặt lân la Là bà chim sẻ Có tình có nghĩa Là mẹ chim sâu Giục hè đến mau Là cô tu hú Nhấp nhem buồn ngủ Là bác cú mèo...
Chim chèo bẻo có đặc điểm gì?
Hay nghịch hay tếu.
Hay chao đớp mồi.
Hay nhặt lân la.
Hay nói linh tinh.
B
Hay chạy lon ton Là gà mới nở Vừa đi vừa nhảy Là em sáo xinh Hay nói linh tinh Là con liếu điếu Hay nghịch hay tếu Là cậu chìa vôi Hay chao đớp mồi Là chim chèo bẻo Tính hay mách lẻo Thím khách trước nhà Hay nhặt lân la Là bà chim sẻ Có tình có nghĩa Là mẹ chim sâu Giục hè đến mau Là cô tu hú Nhấp nhem buồn ngủ Là bác cú mèo...
Chim khách có đặc điểm gì đặc biệt?
Có tình có nghĩa.
Tính hay mách lẻo.
Hay chạy lon ton.
Hay nhặt lân la.
B
Hay chạy lon ton Là gà mới nở Vừa đi vừa nhảy Là em sáo xinh Hay nói linh tinh Là con liếu điếu Hay nghịch hay tếu Là cậu chìa vôi Hay chao đớp mồi Là chim chèo bẻo Tính hay mách lẻo Thím khách trước nhà Hay nhặt lân la Là bà chim sẻ Có tình có nghĩa Là mẹ chim sâu Giục hè đến mau Là cô tu hú Nhấp nhem buồn ngủ Là bác cú mèo...
Chim sẻ được mô tả gắn với đặc điểm nào?
Hay nói linh tinh.
Hay chao đớp mồi.
Hay nhặt lân la.
Hay chạy lon ton.
C
Hay chạy lon ton Là gà mới nở Vừa đi vừa nhảy Là em sáo xinh Hay nói linh tinh Là con liếu điếu Hay nghịch hay tếu Là cậu chìa vôi Hay chao đớp mồi Là chim chèo bẻo Tính hay mách lẻo Thím khách trước nhà Hay nhặt lân la Là bà chim sẻ Có tình có nghĩa Là mẹ chim sâu Giục hè đến mau Là cô tu hú Nhấp nhem buồn ngủ Là bác cú mèo...
Loài chim nào được mô tả là sống "có tình có nghĩa"?
Chim sẻ.
Chim sâu.
Chim chào mào.
Chim tu hú.
B
Hay chạy lon ton Là gà mới nở Vừa đi vừa nhảy Là em sáo xinh Hay nói linh tinh Là con liếu điếu Hay nghịch hay tếu Là cậu chìa vôi Hay chao đớp mồi Là chim chèo bẻo Tính hay mách lẻo Thím khách trước nhà Hay nhặt lân la Là bà chim sẻ Có tình có nghĩa Là mẹ chim sâu Giục hè đến mau Là cô tu hú Nhấp nhem buồn ngủ Là bác cú mèo...
Loài chim nào có đặc trưng với tiếng kêu gọi hè về?
Sáo sậu.
Tu hú.
Ve.
Chào mào.
B
Hay chạy lon ton Là gà mới nở Vừa đi vừa nhảy Là em sáo xinh Hay nói linh tinh Là con liếu điếu Hay nghịch hay tếu Là cậu chìa vôi Hay chao đớp mồi Là chim chèo bẻo Tính hay mách lẻo Thím khách trước nhà Hay nhặt lân la Là bà chim sẻ Có tình có nghĩa Là mẹ chim sâu Giục hè đến mau Là cô tu hú Nhấp nhem buồn ngủ Là bác cú mèo...
Loài chim nào được mô tả là lúc nào cũng "Nhấp nhem buồn ngủ"?
Chào mào.
Tu hú.
Cú mèo.
Sáo đen.
C
Tự xa xưa thuở nào Trong rừng xanh sâu thẳm Đôi bạn sống bên nhau Bê Vàng và Dê Trắng Một năm, trời hạn hán Lấy gì nuôi đôi bạn Chờ mưa đến bao giờ? Bê Vàng đi tìm cỏ Lang thang quên đường về Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo tìm Bê Đến bây giờ Dê Trắng Vẫn gọi hoài : "Bê! Bê!"
Những con vật nào được nhắc đến trong bài?
Bê Vàng và Dê Vàng.
Dê Trắng và Bê Trắng.
Bê Vàng và Dê Trắng.
Dê Vàng và Bê Trắng.
C
Tự xa xưa thuở nào Trong rừng xanh sâu thẳm Đôi bạn sống bên nhau Bê Vàng và Dê Trắng Một năm, trời hạn hán Lấy gì nuôi đôi bạn Chờ mưa đến bao giờ? Bê Vàng đi tìm cỏ Lang thang quên đường về Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo tìm Bê Đến bây giờ Dê Trắng Vẫn gọi hoài : "Bê! Bê!"
Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?
Ở núi đồi rộng lớn bao la.
Trong rừng sâu thẳm.
Ở trong trang trại của người.
Ở trên thảo nguyên bao la.
B
Tự xa xưa thuở nào Trong rừng xanh sâu thẳm Đôi bạn sống bên nhau Bê Vàng và Dê Trắng Một năm, trời hạn hán Lấy gì nuôi đôi bạn Chờ mưa đến bao giờ? Bê Vàng đi tìm cỏ Lang thang quên đường về Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo tìm Bê Đến bây giờ Dê Trắng Vẫn gọi hoài : "Bê! Bê!"
Vì sao Bê Vàng quyết định đi tìm cỏ?
Vì đôi bạn cần tích luỹ nhiều cỏ cho mùa đông lạnh lẽo.
Vì đôi bạn thích hoa thơm cỏ lạ ở cánh đồng khác.
Vì cỏ trên cánh đồng đã cạn kiệt mà Dê Trắng thì đói.
Vì khí hậu khắc nghiệt, cây cỏ khô héo, không có gì để ăn.
D
Tự xa xưa thuở nào Trong rừng xanh sâu thẳm Đôi bạn sống bên nhau Bê Vàng và Dê Trắng Một năm, trời hạn hán Lấy gì nuôi đôi bạn Chờ mưa đến bao giờ? Bê Vàng đi tìm cỏ Lang thang quên đường về Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo tìm Bê Đến bây giờ Dê Trắng Vẫn gọi hoài : "Bê! Bê!"
Chuyện gì đã xảy ra khi Bê Vàng đi tìm cỏ?
Dê Trắng đi theo Bê Vàng.
Bê Vàng quên đường về.
Bê Vàng mải chơi quên mất bạn.
Bê Trắng quên đường về.
B
Tự xa xưa thuở nào Trong rừng xanh sâu thẳm Đôi bạn sống bên nhau Bê Vàng và Dê Trắng Một năm, trời hạn hán Lấy gì nuôi đôi bạn Chờ mưa đến bao giờ? Bê Vàng đi tìm cỏ Lang thang quên đường về Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo tìm Bê Đến bây giờ Dê Trắng Vẫn gọi hoài : "Bê! Bê!"
Khi Bê Vàng quên đường đi lối về, Dê Trắng đã làm gì?
Dê Trắng thương nhớ bạn mà bị ốm.
Dê Trắng ở nhà cũng tìm thấy cỏ ăn.
Dê Trắng thương bạn, chạy đi tìm Bê.
Dê Trắng cũng ra đi và tìm thấy bạn.
C
Tự xa xưa thuở nào Trong rừng xanh sâu thẳm Đôi bạn sống bên nhau Bê Vàng và Dê Trắng Một năm, trời hạn hán Lấy gì nuôi đôi bạn Chờ mưa đến bao giờ? Bê Vàng đi tìm cỏ Lang thang quên đường về Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo tìm Bê Đến bây giờ Dê Trắng Vẫn gọi hoài : "Bê! Bê!"
Dê Trắng có tìm thấy Bê Vàng không?
Có gặp lại nhau và sống chung đến cuối đời.
Không gặp lại nhau.
Tìm thấy nhưng rồi lại lạc mất nhau thêm một lần nữa.
Tìm thấy nhưng đôi bạn quyết định không gặp nhau nữa.
B
Tự xa xưa thuở nào Trong rừng xanh sâu thẳm Đôi bạn sống bên nhau Bê Vàng và Dê Trắng Một năm, trời hạn hán Lấy gì nuôi đôi bạn Chờ mưa đến bao giờ? Bê Vàng đi tìm cỏ Lang thang quên đường về Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo tìm Bê Đến bây giờ Dê Trắng Vẫn gọi hoài : "Bê! Bê!"
Ngày nay, tại sao Dê Trắng vẫn kêu "bê bê"?
Vì Dê Trắng thương nhớ bạn Bê Vàng.
Vì Dê Trắng đi tìm bạn Bê Vàng.
Vì Dê Trắng thương nhớ và vẫn chưa tìm thấy bạn nên gọi hoài tên bạn.
Vì Dê Trắng chỉ có một người bạn là Bê Vàng.
C
Tự xa xưa thuở nào Trong rừng xanh sâu thẳm Đôi bạn sống bên nhau Bê Vàng và Dê Trắng Một năm, trời hạn hán Lấy gì nuôi đôi bạn Chờ mưa đến bao giờ? Bê Vàng đi tìm cỏ Lang thang quên đường về Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo tìm Bê Đến bây giờ Dê Trắng Vẫn gọi hoài : "Bê! Bê!"
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự chia lìa nhau của Bê Vàng và Bê Trắng?
Do thời tiết khắc nghiệt, nên Bê Vàng đi tìm thức ăn ở vùng khác và kể từ đó lạc mất nhau.
Vì quá đói.
Vì Bê Vàng muốn đi kiếm bạn mới.
Tìm đến sự sống mới.
A
Tự xa xưa thuở nào Trong rừng xanh sâu thẳm Đôi bạn sống bên nhau Bê Vàng và Dê Trắng Một năm, trời hạn hán Lấy gì nuôi đôi bạn Chờ mưa đến bao giờ? Bê Vàng đi tìm cỏ Lang thang quên đường về Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo tìm Bê Đến bây giờ Dê Trắng Vẫn gọi hoài : "Bê! Bê!"
Nghĩa của từ "lang thang" là gì?
Đi hết chỗ này đến chỗ khác, không dừng lại ở nơi nào.
Trèo lên những bậc thang, liên tục, không dừng lại.
Đi đến địa điểm đã vạch sẵn theo kế hoạch.
Đi du lịch từ nơi này đến nơi khác theo một hành trình.
A
Tự xa xưa thuở nào Trong rừng xanh sâu thẳm Đôi bạn sống bên nhau Bê Vàng và Dê Trắng Một năm, trời hạn hán Lấy gì nuôi đôi bạn Chờ mưa đến bao giờ? Bê Vàng đi tìm cỏ Lang thang quên đường về Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo tìm Bê Đến bây giờ Dê Trắng Vẫn gọi hoài : "Bê! Bê!"
Bê Vàng và Bê Trắng là gì của nhau?
Là đôi bạn.
Là kẻ thù.
Là vợ chồng.
Là cha con.
A
Tự xa xưa thuở nào Trong rừng xanh sâu thẳm Đôi bạn sống bên nhau Bê Vàng và Dê Trắng Một năm, trời hạn hán Lấy gì nuôi đôi bạn Chờ mưa đến bao giờ? Bê Vàng đi tìm cỏ Lang thang quên đường về Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo tìm Bê Đến bây giờ Dê Trắng Vẫn gọi hoài : "Bê! Bê!"
Nội dung chính của bài đọc này là gì?
Nói về Dê Trắng, đến giờ vẫn có tiếng kêu "bê bê".
Nói lên tình bạn thân thiết gắn bó giữa Bê Vàng và Dê Trắng.
Nói về đôi bạn chơi thân với nhau là Bê Vàng và Dê Trắng.
Nói về năm trời hạn, suối cạn, cỏ héo khiến đôi bạn bị lạc nhau.
B
Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của lá cây, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước. Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.
Bài đọc miêu tả về cảnh đẹp gì?
Tả cảnh đẹp của bức tranh.
Tả cảnh đẹp một miền quê.
Tả cảnh đẹp sông Hương.
Tả cảnh đẹp xứ Huế.
C
Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của lá cây, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước. Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.
Sông Hương là bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn nhưng mỗi đoạn đều có vẻ đẹp như thế nào?
Tiếng nói riêng.
Vẻ đẹp riêng.
Màu sắc chung.
Tính cách riêng.
B
Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của lá cây, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước. Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.
Vào mùa hạ, sông Hương thay đổi màu sắc như thế nào?
Trở thành đường trăng lung linh dát vàng.
Trở thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
Trở nên xanh biếc như lá cây.
Trở nên xanh non như những bãi ngô, thẳm cỏ.
B
Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của lá cây, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước. Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.
Vào những đêm trăng, sông Hương thay đổi màu như thế nào?
Dòng sông trải một màu xanh biếc như lá cây.
Dòng sông trải một màu xanh non như bãi ngô, thảm cỏ.
Dòng sông là một dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
B
Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của lá cây, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước. Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.
Sông Hương đã tạo cho thành phố Huế một vẻ đẹp như thế nào?
Êm đềm.
Sinh động.
Lung linh.
Huyền ảo.
A
Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của lá cây, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước. Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.
Màu sắc sông Hương như thế nào vào mùa hạ?
Trở thành đường trăng lung linh dát vàng.
Trở thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
Trở nên xanh biếc như lá cây.
Trở nên xanh non như những bãi ngô, thẳm cỏ.
B
Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của lá cây, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước. Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.
Sông Hương là đặc ân của ai dành cho thành phố Huế?
Vị thần.
Ông bụt.
Thiên nhiên.
Vua chúa.
C
Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của lá cây, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước. Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.
Nội dung chính của bài đọc này là gì?
Vẻ đẹp dịu dàng của con người xứ Huế.
Vẻ đẹp của một dòng sông quê hương.
Vẻ đẹp của xứ Huế đầy êm đềm, thơ mộng.
Vẻ đẹp sắc nước của dòng sông Hương.
D
Có một cậu bé được bà sai đi chợ. Bà đưa cho cậu hai đồng và hai cái bát, dặn: - Cháu mua một đồng tương, một đồng mắm nhé! Cậu bé vâng dạ, đi ngay. Gần tới chợ, cậu bỗng hớt hải chạy về hỏi bà: - Bà ơi, bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm? Bà phì cười: - Bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm mà chẳng được. Cậu bé lại ra đi. Đến chợ, cậu lại ba chân bốn cẳng chạy về, hỏi: - Nhưng đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương ạ?
Người bà đã sai cậu bé đi đâu?
Đi học.
Đi chợ.
Đi chơi.
Đi làm.
B
Có một cậu bé được bà sai đi chợ. Bà đưa cho cậu hai đồng và hai cái bát, dặn: - Cháu mua một đồng tương, một đồng mắm nhé! Cậu bé vâng dạ, đi ngay. Gần tới chợ, cậu bỗng hớt hải chạy về hỏi bà: - Bà ơi, bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm? Bà phì cười: - Bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm mà chẳng được. Cậu bé lại ra đi. Đến chợ, cậu lại ba chân bốn cẳng chạy về, hỏi: - Nhưng đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương ạ?
Cậu bé đã mua gì khi đi chợ?
Tương và mắm.
Cau và trầu​.
Rau và thịt.
Kẹo và bánh.
A
Có một cậu bé được bà sai đi chợ. Bà đưa cho cậu hai đồng và hai cái bát, dặn: - Cháu mua một đồng tương, một đồng mắm nhé! Cậu bé vâng dạ, đi ngay. Gần tới chợ, cậu bỗng hớt hải chạy về hỏi bà: - Bà ơi, bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm? Bà phì cười: - Bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm mà chẳng được. Cậu bé lại ra đi. Đến chợ, cậu lại ba chân bốn cẳng chạy về, hỏi: - Nhưng đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương ạ?
Bà nhờ cậu bé đi chợ và đưa cho cậu bé những thứ gì?
Cái làn và túi đựng tiền.
Hai đồng và hai cái bát.
Hai cái bát và túi tiền.
Hai đồng và cái làn.
C
Có một cậu bé được bà sai đi chợ. Bà đưa cho cậu hai đồng và hai cái bát, dặn: - Cháu mua một đồng tương, một đồng mắm nhé! Cậu bé vâng dạ, đi ngay. Gần tới chợ, cậu bỗng hớt hải chạy về hỏi bà: - Bà ơi, bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm? Bà phì cười: - Bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm mà chẳng được. Cậu bé lại ra đi. Đến chợ, cậu lại ba chân bốn cẳng chạy về, hỏi: - Nhưng đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương ạ?
Lần thứ nhất, tại sao gần đến chợ, cậu bé lại chạy về hỏi bà?
Vì cậu không biết bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm.
Vì cậu không biết đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương.
Vì cậu không biết đâu là tương đâu là mắm.
Vì cậu không biết dùng tiền để mua gì.
A
Có một cậu bé được bà sai đi chợ. Bà đưa cho cậu hai đồng và hai cái bát, dặn: - Cháu mua một đồng tương, một đồng mắm nhé! Cậu bé vâng dạ, đi ngay. Gần tới chợ, cậu bỗng hớt hải chạy về hỏi bà: - Bà ơi, bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm? Bà phì cười: - Bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm mà chẳng được. Cậu bé lại ra đi. Đến chợ, cậu lại ba chân bốn cẳng chạy về, hỏi: - Nhưng đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương ạ?
Vì sao, bà lại cười khi nghe cậu hỏi?
Vì điều cậu bé hỏi buồn cười đến ngớ ngẩn.
Vì bà cậu bé đang buồn cười một chuyện khác.
Vì cậu bé trông hài hước quá.
Vì thấy cậu bé quá nghiêm túc.
A
Có một cậu bé được bà sai đi chợ. Bà đưa cho cậu hai đồng và hai cái bát, dặn: - Cháu mua một đồng tương, một đồng mắm nhé! Cậu bé vâng dạ, đi ngay. Gần tới chợ, cậu bỗng hớt hải chạy về hỏi bà: - Bà ơi, bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm? Bà phì cười: - Bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm mà chẳng được. Cậu bé lại ra đi. Đến chợ, cậu lại ba chân bốn cẳng chạy về, hỏi: - Nhưng đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương ạ?
Lần thứ hai, cậu bé lại quay về hỏi bà điều gì?
Bát nào là bát tương, bát nào là bát mắm.
Bát nào đựng mắm, bát nào đựng tương.
Đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương.
Chọn mắm và tương như thế nào là ngon.
C
Có một cậu bé được bà sai đi chợ. Bà đưa cho cậu hai đồng và hai cái bát, dặn: - Cháu mua một đồng tương, một đồng mắm nhé! Cậu bé vâng dạ, đi ngay. Gần tới chợ, cậu bỗng hớt hải chạy về hỏi bà: - Bà ơi, bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm? Bà phì cười: - Bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm mà chẳng được. Cậu bé lại ra đi. Đến chợ, cậu lại ba chân bốn cẳng chạy về, hỏi: - Nhưng đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương ạ?
Chúng ta hãy thay bà trả lời cậu bé câu hỏi ở cuối chuyện?
Bà cũng không biết nữa!.
Cháu bờm quá đấy!.
Đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương mà chẳng được hở cháu!.
Đồng này để mua mắm, đồng này để mua muối.
C
Đêm nay bên bến Ô Lâu Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác Hồ. Nhớ hình Bác giữa bóng cờ Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu. Mắt hiền sáng tựa vì sao Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời. Nhớ khi trăng sáng đầy trời Trung thu Bác gửi những lời vào thăm. Đêm đêm cháu những bâng khuâng Giở xem ảnh Bác cất thầm bấy lâu. Nhìn mắt sáng, nhìn chòm râu, Nhìn vầng trán rộng, nhìn đầu bạc phơ. Càng nhìn càng lại ngẩn ngơ, Ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn.
Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?
Ven sông Hương.
Ở tỉnh Đà Nẵng.
Ven sông Ô Lâu.
Ở tỉnh Quảng Ngãi.
C
Đêm nay bên bến Ô Lâu Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác Hồ. Nhớ hình Bác giữa bóng cờ Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu. Mắt hiền sáng tựa vì sao Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời. Nhớ khi trăng sáng đầy trời Trung thu Bác gửi những lời vào thăm. Đêm đêm cháu những bâng khuâng Giở xem ảnh Bác cất thầm bấy lâu. Nhìn mắt sáng, nhìn chòm râu, Nhìn vầng trán rộng, nhìn đầu bạc phơ. Càng nhìn càng lại ngẩn ngơ, Ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn.
Bạn nhỏ trong bài thơ nhớ tới ai?
Bác Hồ.
Đồng chí.
Cha mẹ.
Bác Hai.
A
Đêm nay bên bến Ô Lâu Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác Hồ. Nhớ hình Bác giữa bóng cờ Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu. Mắt hiền sáng tựa vì sao Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời. Nhớ khi trăng sáng đầy trời Trung thu Bác gửi những lời vào thăm. Đêm đêm cháu những bâng khuâng Giở xem ảnh Bác cất thầm bấy lâu. Nhìn mắt sáng, nhìn chòm râu, Nhìn vầng trán rộng, nhìn đầu bạc phơ. Càng nhìn càng lại ngẩn ngơ, Ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn.
Dòng thơ nào dưới đây thể hiện tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi?
Trung thu Bác gửi những lời vào thăm.
Đêm đêm cháu những bâng khuâng.
Càng nhìn lại càng ngẩn ngơ.
Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác Hồ.
A
Đêm nay bên bến Ô Lâu Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác Hồ. Nhớ hình Bác giữa bóng cờ Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu. Mắt hiền sáng tựa vì sao Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời. Nhớ khi trăng sáng đầy trời Trung thu Bác gửi những lời vào thăm. Đêm đêm cháu những bâng khuâng Giở xem ảnh Bác cất thầm bấy lâu. Nhìn mắt sáng, nhìn chòm râu, Nhìn vầng trán rộng, nhìn đầu bạc phơ. Càng nhìn càng lại ngẩn ngơ, Ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn.
Nội dung chính cả bài thơ là gì?
Bày tỏ nỗi thương xót trước cảnh mất nước.
Bày tỏ niềm thương nhớ Bác của bạn nhỏ.
Bày tỏ niềm thương yêu của Bác đối với thiếu nhi.
Bày tỏ niềm căm thù giặc của bạn nhỏ.
B
Đã sang tháng ba, đồng cỏ Ba Vì vẫn giữ nguyên vẻ đẹp như hồi đầu xuân. Không khí trong lành và rất ngọt ngào. Bầu trời cao vút, trập trùng những đám mây trắng... Hồ Giáo đứng đã lâu trên đồng cỏ. Đàn bê ăn quanh quẩn ở bên anh. Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ Giáo. Chúng vừa ăn vừa đùa nghịch. Những con bê đực, y hệt những bé trai khỏe mạnh, chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên rồi chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh... Những con bê cái thì khác hẳn. Chúng rụt rè chẳng khách nào những bé gái được bà chiều chuộng, chăm bẵm, không dám cho chạy đi chơi xa... Chúng ăn nhỏ nhẹ, từ tốn. Thỉnh thoảng, một con, chừng như nhớ mẹ, chạy lại chỗ Hồ Giáo, dụi mõm vào người anh nũng nịu. Có con còn sán vào lòng anh, quơ quơ đôi chân lên như là đòi bế.
Cảnh đồng cỏ có tên là gì?
Ba Vì.
Hà Giang.
Thái Nguyên.
Ninh Bình.
A
Đã sang tháng ba, đồng cỏ Ba Vì vẫn giữ nguyên vẻ đẹp như hồi đầu xuân. Không khí trong lành và rất ngọt ngào. Bầu trời cao vút, trập trùng những đám mây trắng... Hồ Giáo đứng đã lâu trên đồng cỏ. Đàn bê ăn quanh quẩn ở bên anh. Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ Giáo. Chúng vừa ăn vừa đùa nghịch. Những con bê đực, y hệt những bé trai khỏe mạnh, chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên rồi chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh... Những con bê cái thì khác hẳn. Chúng rụt rè chẳng khách nào những bé gái được bà chiều chuộng, chăm bẵm, không dám cho chạy đi chơi xa... Chúng ăn nhỏ nhẹ, từ tốn. Thỉnh thoảng, một con, chừng như nhớ mẹ, chạy lại chỗ Hồ Giáo, dụi mõm vào người anh nũng nịu. Có con còn sán vào lòng anh, quơ quơ đôi chân lên như là đòi bế.
Đàn bê trên đồng cỏ là của ai?
Anh Hồ Giáo.
Anh chiến sĩ.
Anh thanh niên.
Anh Hải Hà.
A
Đã sang tháng ba, đồng cỏ Ba Vì vẫn giữ nguyên vẻ đẹp như hồi đầu xuân. Không khí trong lành và rất ngọt ngào. Bầu trời cao vút, trập trùng những đám mây trắng... Hồ Giáo đứng đã lâu trên đồng cỏ. Đàn bê ăn quanh quẩn ở bên anh. Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ Giáo. Chúng vừa ăn vừa đùa nghịch. Những con bê đực, y hệt những bé trai khỏe mạnh, chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên rồi chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh... Những con bê cái thì khác hẳn. Chúng rụt rè chẳng khách nào những bé gái được bà chiều chuộng, chăm bẵm, không dám cho chạy đi chơi xa... Chúng ăn nhỏ nhẹ, từ tốn. Thỉnh thoảng, một con, chừng như nhớ mẹ, chạy lại chỗ Hồ Giáo, dụi mõm vào người anh nũng nịu. Có con còn sán vào lòng anh, quơ quơ đôi chân lên như là đòi bế.
Đàn bê quẩn quanh chân anh Hồ Giáo được so sánh với hình ảnh nào?
Như những đứa trẻ chờ được phát kẹo.
Như đàn em đang chơi cùng anh.
Như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ.
Nhưng đàn con trực bú sữa mẹ.
C
Đã sang tháng ba, đồng cỏ Ba Vì vẫn giữ nguyên vẻ đẹp như hồi đầu xuân. Không khí trong lành và rất ngọt ngào. Bầu trời cao vút, trập trùng những đám mây trắng... Hồ Giáo đứng đã lâu trên đồng cỏ. Đàn bê ăn quanh quẩn ở bên anh. Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ Giáo. Chúng vừa ăn vừa đùa nghịch. Những con bê đực, y hệt những bé trai khỏe mạnh, chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên rồi chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh... Những con bê cái thì khác hẳn. Chúng rụt rè chẳng khách nào những bé gái được bà chiều chuộng, chăm bẵm, không dám cho chạy đi chơi xa... Chúng ăn nhỏ nhẹ, từ tốn. Thỉnh thoảng, một con, chừng như nhớ mẹ, chạy lại chỗ Hồ Giáo, dụi mõm vào người anh nũng nịu. Có con còn sán vào lòng anh, quơ quơ đôi chân lên như là đòi bế.
Tác giả đã miêu tả những con bê của anh Hồ Giáo như thế nào?
Con bê non mới sinh.
Con bê đầu đàn.
Con bê già đã sống lâu với đàn.
Con bê đực - con bê cái.
D
Đã sang tháng ba, đồng cỏ Ba Vì vẫn giữ nguyên vẻ đẹp như hồi đầu xuân. Không khí trong lành và rất ngọt ngào. Bầu trời cao vút, trập trùng những đám mây trắng... Hồ Giáo đứng đã lâu trên đồng cỏ. Đàn bê ăn quanh quẩn ở bên anh. Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ Giáo. Chúng vừa ăn vừa đùa nghịch. Những con bê đực, y hệt những bé trai khỏe mạnh, chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên rồi chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh... Những con bê cái thì khác hẳn. Chúng rụt rè chẳng khách nào những bé gái được bà chiều chuộng, chăm bẵm, không dám cho chạy đi chơi xa... Chúng ăn nhỏ nhẹ, từ tốn. Thỉnh thoảng, một con, chừng như nhớ mẹ, chạy lại chỗ Hồ Giáo, dụi mõm vào người anh nũng nịu. Có con còn sán vào lòng anh, quơ quơ đôi chân lên như là đòi bế.
Tại sao đàn bê lại quý anh Hồ Giáo?
Vì đàn bê vốn rất quý và thân thiện với con người.
Vì anh chính là người sinh ra đàn bê.
Vì đàn bê được anh chăm bẵm, chiều chuộng như con.
Vì anh chính là người mua chúng về.
C
Đã sang tháng ba, đồng cỏ Ba Vì vẫn giữ nguyên vẻ đẹp như hồi đầu xuân. Không khí trong lành và rất ngọt ngào. Bầu trời cao vút, trập trùng những đám mây trắng... Hồ Giáo đứng đã lâu trên đồng cỏ. Đàn bê ăn quanh quẩn ở bên anh. Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ Giáo. Chúng vừa ăn vừa đùa nghịch. Những con bê đực, y hệt những bé trai khỏe mạnh, chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên rồi chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh... Những con bê cái thì khác hẳn. Chúng rụt rè chẳng khách nào những bé gái được bà chiều chuộng, chăm bẵm, không dám cho chạy đi chơi xa... Chúng ăn nhỏ nhẹ, từ tốn. Thỉnh thoảng, một con, chừng như nhớ mẹ, chạy lại chỗ Hồ Giáo, dụi mõm vào người anh nũng nịu. Có con còn sán vào lòng anh, quơ quơ đôi chân lên như là đòi bế.
Bài đọc này có nội dung chính là gì?
Đàn bê rất tinh nghịch và có tính cách hệt như con.
Đàn bê rất yêu quý anh Hồ Giáo và anh Hồ giáo chăm bẵm, chiều chuộng chúng như con.
Anh Hồ Giáo là người rất cởi mở, hoạt bát và cần cù lao động sản xuất.
Đồng cỏ Ba Vì và bầu trời trong mùa xuân rất khoáng đạt và đầy sức sống.
B
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,... 2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi: - Các cháu chơi có vui không? Những lời non nớt vang lên: - Thưa Bác, vui lắm ạ! Bác lại hỏi: - Các cháu ăn có no không? - No ạ! - Các cô có mắng phạt các cháu không? - Không ạ! Bác khen: - Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không? Tất cả cùng reo lên: - Có ạ! Có ạ! Một em bé giơ tay xin nói: - Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ! - Các cháu có đồng ý không? - Đồng ý ạ! 3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em. Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa: - Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác. Bác cười trìu mến: - Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác. Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Bác Hồ tới thăm nơi nào vào buổi sáng?
Trại nhi đồng.
Miền Nam.
Căn cứ Việt Bắc.
Hang Pác Bó.
A
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,... 2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi: - Các cháu chơi có vui không? Những lời non nớt vang lên: - Thưa Bác, vui lắm ạ! Bác lại hỏi: - Các cháu ăn có no không? - No ạ! - Các cô có mắng phạt các cháu không? - Không ạ! Bác khen: - Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không? Tất cả cùng reo lên: - Có ạ! Có ạ! Một em bé giơ tay xin nói: - Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ! - Các cháu có đồng ý không? - Đồng ý ạ! 3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em. Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa: - Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác. Bác cười trìu mến: - Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác. Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Thái độ của các em nhỏ đối với Bác thể hiện như thế nào khi nhìn thấy Bác?
Tò mò.
Chán nản.
Buồn bã.
Mừng rỡ.
D
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,... 2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi: - Các cháu chơi có vui không? Những lời non nớt vang lên: - Thưa Bác, vui lắm ạ! Bác lại hỏi: - Các cháu ăn có no không? - No ạ! - Các cô có mắng phạt các cháu không? - Không ạ! Bác khen: - Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không? Tất cả cùng reo lên: - Có ạ! Có ạ! Một em bé giơ tay xin nói: - Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ! - Các cháu có đồng ý không? - Đồng ý ạ! 3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em. Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa: - Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác. Bác cười trìu mến: - Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác. Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Đến trại nhi đồng, Bác Hồ đi thăm những nơi nào?
Phòng ăn, nhà bếp, phòng ngủ, nơi tắm rửa,...
Ao cá, nhà sàn, khu vui chơi và nơi học tập,...
Phòng học, phòng thí nghiệm và thư viện,...
Nơi các cháu vui chơi, tổ chức các hoạt động.
A
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,... 2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi: - Các cháu chơi có vui không? Những lời non nớt vang lên: - Thưa Bác, vui lắm ạ! Bác lại hỏi: - Các cháu ăn có no không? - No ạ! - Các cô có mắng phạt các cháu không? - Không ạ! Bác khen: - Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không? Tất cả cùng reo lên: - Có ạ! Có ạ! Một em bé giơ tay xin nói: - Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ! - Các cháu có đồng ý không? - Đồng ý ạ! 3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em. Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa: - Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác. Bác cười trìu mến: - Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác. Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Các em nhỏ đứng thành vòng rộng để làm gì?
Để nói chuyện với Bác.
Đợi Bác khen ngoan.
Chờ Bác phát kẹo.
Để Bác xem ai ngoan.
C
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,... 2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi: - Các cháu chơi có vui không? Những lời non nớt vang lên: - Thưa Bác, vui lắm ạ! Bác lại hỏi: - Các cháu ăn có no không? - No ạ! - Các cô có mắng phạt các cháu không? - Không ạ! Bác khen: - Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không? Tất cả cùng reo lên: - Có ạ! Có ạ! Một em bé giơ tay xin nói: - Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ! - Các cháu có đồng ý không? - Đồng ý ạ! 3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em. Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa: - Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác. Bác cười trìu mến: - Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác. Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Em nhỏ nào không dám nhận kẹo từ Bác?
Huệ.
Lan.
Tuấn.
Tộ.
D
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,... 2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi: - Các cháu chơi có vui không? Những lời non nớt vang lên: - Thưa Bác, vui lắm ạ! Bác lại hỏi: - Các cháu ăn có no không? - No ạ! - Các cô có mắng phạt các cháu không? - Không ạ! Bác khen: - Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không? Tất cả cùng reo lên: - Có ạ! Có ạ! Một em bé giơ tay xin nói: - Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ! - Các cháu có đồng ý không? - Đồng ý ạ! 3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em. Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa: - Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác. Bác cười trìu mến: - Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác. Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Nguyên nhân nào dẫn đến Tộ không dám nhận kẹo từ Bác Hồ?
Vì Tộ là học sinh yếu kém, lười học.
Vì Tộ là cậu bé rất nhút nhát, rụt rè.
Vì Tộ chưa ngoan, hôm nay Tộ không vâng lời cô.
Vì Tộ không thích ăn kẹo.
C
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,... 2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi: - Các cháu chơi có vui không? Những lời non nớt vang lên: - Thưa Bác, vui lắm ạ! Bác lại hỏi: - Các cháu ăn có no không? - No ạ! - Các cô có mắng phạt các cháu không? - Không ạ! Bác khen: - Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không? Tất cả cùng reo lên: - Có ạ! Có ạ! Một em bé giơ tay xin nói: - Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ! - Các cháu có đồng ý không? - Đồng ý ạ! 3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em. Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa: - Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác. Bác cười trìu mến: - Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác. Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Bác Hồ đã nói gì với Tộ khi không nhận kẹo từ Bác?
Cháu trung thực thế là tốt! Cháu rất xứng đáng được nhận kẹo như các bạn!.
Cháu thật là một cậu bé trung thực!.
Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn!.
Cháu còn biết nhận lỗi nữa! Cháu sẽ được thưởng thêm kẹo!.
C
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,... 2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi: - Các cháu chơi có vui không? Những lời non nớt vang lên: - Thưa Bác, vui lắm ạ! Bác lại hỏi: - Các cháu ăn có no không? - No ạ! - Các cô có mắng phạt các cháu không? - Không ạ! Bác khen: - Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không? Tất cả cùng reo lên: - Có ạ! Có ạ! Một em bé giơ tay xin nói: - Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ! - Các cháu có đồng ý không? - Đồng ý ạ! 3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em. Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa: - Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác. Bác cười trìu mến: - Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác. Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Vì sao Bác lại khen bạn Tộ ngoan?
Vì bạn Tộ rất thẳng thắn.
Vì bạn Tộ rất đáng yêu, thân thiện.
Vì bạn Tộ đã biết nhận lỗi.
Vì bạn Tộ có nhiều cố gắng, tiến bộ.
C
1. Sau một chuyến đi xa, người ông mang về bốn quả đào. Ông bảo vợ và các cháu: - Quả to này xin phần bà. Ba quả nhỏ hơn phần các cháu. Bữa cơm chiều hôm ấy, ông hỏi các cháu: - Thế nào, các cháu thấy đào có ngon không? 2. Cậu bé Xuân nói: - Đào có vị rất ngon và mùi thật là thơm. Cháu đã đem hạt trồng vào một cái vò. Chẳng bao lâu, nó sẽ mọc thành một cây đào to đấy, ông nhỉ? - Mai sau cháu sẽ làm vườn giỏi. - Ông hài lòng nhận xét. 3. Cô bé Vân nói với vẻ tiếc rẻ: - Đào ngon quá, cháu ăn hết mà vẫn thèm. Còn hạt thì cháu vứt đi rồi. - Ôi cháu của ông còn thơ dại quá! 4. Thấy Việt chỉ chăm chú nhìn vào tấm khăn trải bàn, ông ngạc nhiên hỏi: - Còn Việt, sao cháu chẳng nói gì thế? - Cháu ấy ạ? Cháu mang đào cho Sơn. Bạn ấy bị ốm. Nhưng bạn ấy không muốn nhận. Cháu đặt quả đào lên trên giường rồi trốn về. - Cháu là người có tấm lòng nhân hậu! - Ông lão thốt lên và xoa đầu đứa cháu nhỏ.
Người ông đã mang về thứ gì sau chuyến đi xa?
Một rổ trứng.
Một gói kẹo.
Bốn quả đào.
Bốn quả bưởi.
C
1. Sau một chuyến đi xa, người ông mang về bốn quả đào. Ông bảo vợ và các cháu: - Quả to này xin phần bà. Ba quả nhỏ hơn phần các cháu. Bữa cơm chiều hôm ấy, ông hỏi các cháu: - Thế nào, các cháu thấy đào có ngon không? 2. Cậu bé Xuân nói: - Đào có vị rất ngon và mùi thật là thơm. Cháu đã đem hạt trồng vào một cái vò. Chẳng bao lâu, nó sẽ mọc thành một cây đào to đấy, ông nhỉ? - Mai sau cháu sẽ làm vườn giỏi. - Ông hài lòng nhận xét. 3. Cô bé Vân nói với vẻ tiếc rẻ: - Đào ngon quá, cháu ăn hết mà vẫn thèm. Còn hạt thì cháu vứt đi rồi. - Ôi cháu của ông còn thơ dại quá! 4. Thấy Việt chỉ chăm chú nhìn vào tấm khăn trải bàn, ông ngạc nhiên hỏi: - Còn Việt, sao cháu chẳng nói gì thế? - Cháu ấy ạ? Cháu mang đào cho Sơn. Bạn ấy bị ốm. Nhưng bạn ấy không muốn nhận. Cháu đặt quả đào lên trên giường rồi trốn về. - Cháu là người có tấm lòng nhân hậu! - Ông lão thốt lên và xoa đầu đứa cháu nhỏ.
Người ông cho những quả đào cho những ai?
Người hàng xóm.
Người bạn thân thiết.
Người vợ và các cháu.
Người con và các cháu.
C
1. Sau một chuyến đi xa, người ông mang về bốn quả đào. Ông bảo vợ và các cháu: - Quả to này xin phần bà. Ba quả nhỏ hơn phần các cháu. Bữa cơm chiều hôm ấy, ông hỏi các cháu: - Thế nào, các cháu thấy đào có ngon không? 2. Cậu bé Xuân nói: - Đào có vị rất ngon và mùi thật là thơm. Cháu đã đem hạt trồng vào một cái vò. Chẳng bao lâu, nó sẽ mọc thành một cây đào to đấy, ông nhỉ? - Mai sau cháu sẽ làm vườn giỏi. - Ông hài lòng nhận xét. 3. Cô bé Vân nói với vẻ tiếc rẻ: - Đào ngon quá, cháu ăn hết mà vẫn thèm. Còn hạt thì cháu vứt đi rồi. - Ôi cháu của ông còn thơ dại quá! 4. Thấy Việt chỉ chăm chú nhìn vào tấm khăn trải bàn, ông ngạc nhiên hỏi: - Còn Việt, sao cháu chẳng nói gì thế? - Cháu ấy ạ? Cháu mang đào cho Sơn. Bạn ấy bị ốm. Nhưng bạn ấy không muốn nhận. Cháu đặt quả đào lên trên giường rồi trốn về. - Cháu là người có tấm lòng nhân hậu! - Ông lão thốt lên và xoa đầu đứa cháu nhỏ.
Trong ba đứa cháu, ai là người chưa ăn quả đào?
Vân.
Việt.
Xuân.
Cả 3 bạn trên.
B
1. Sau một chuyến đi xa, người ông mang về bốn quả đào. Ông bảo vợ và các cháu: - Quả to này xin phần bà. Ba quả nhỏ hơn phần các cháu. Bữa cơm chiều hôm ấy, ông hỏi các cháu: - Thế nào, các cháu thấy đào có ngon không? 2. Cậu bé Xuân nói: - Đào có vị rất ngon và mùi thật là thơm. Cháu đã đem hạt trồng vào một cái vò. Chẳng bao lâu, nó sẽ mọc thành một cây đào to đấy, ông nhỉ? - Mai sau cháu sẽ làm vườn giỏi. - Ông hài lòng nhận xét. 3. Cô bé Vân nói với vẻ tiếc rẻ: - Đào ngon quá, cháu ăn hết mà vẫn thèm. Còn hạt thì cháu vứt đi rồi. - Ôi cháu của ông còn thơ dại quá! 4. Thấy Việt chỉ chăm chú nhìn vào tấm khăn trải bàn, ông ngạc nhiên hỏi: - Còn Việt, sao cháu chẳng nói gì thế? - Cháu ấy ạ? Cháu mang đào cho Sơn. Bạn ấy bị ốm. Nhưng bạn ấy không muốn nhận. Cháu đặt quả đào lên trên giường rồi trốn về. - Cháu là người có tấm lòng nhân hậu! - Ông lão thốt lên và xoa đầu đứa cháu nhỏ.
Trong ba đứa cháu, ai là đứa cháu được ông nhận xét là còn thơ dại?
Vân.
Việt.
Xuân.
Cả 3 bạn trên.
A
1. Sau một chuyến đi xa, người ông mang về bốn quả đào. Ông bảo vợ và các cháu: - Quả to này xin phần bà. Ba quả nhỏ hơn phần các cháu. Bữa cơm chiều hôm ấy, ông hỏi các cháu: - Thế nào, các cháu thấy đào có ngon không? 2. Cậu bé Xuân nói: - Đào có vị rất ngon và mùi thật là thơm. Cháu đã đem hạt trồng vào một cái vò. Chẳng bao lâu, nó sẽ mọc thành một cây đào to đấy, ông nhỉ? - Mai sau cháu sẽ làm vườn giỏi. - Ông hài lòng nhận xét. 3. Cô bé Vân nói với vẻ tiếc rẻ: - Đào ngon quá, cháu ăn hết mà vẫn thèm. Còn hạt thì cháu vứt đi rồi. - Ôi cháu của ông còn thơ dại quá! 4. Thấy Việt chỉ chăm chú nhìn vào tấm khăn trải bàn, ông ngạc nhiên hỏi: - Còn Việt, sao cháu chẳng nói gì thế? - Cháu ấy ạ? Cháu mang đào cho Sơn. Bạn ấy bị ốm. Nhưng bạn ấy không muốn nhận. Cháu đặt quả đào lên trên giường rồi trốn về. - Cháu là người có tấm lòng nhân hậu! - Ông lão thốt lên và xoa đầu đứa cháu nhỏ.
Trong ba đứa cháu, ai là người sẽ thành người làm vườn giỏi trong tương lai?
Vân.
Xuân.
Việt.
Vân và Việt.
B
1. Sau một chuyến đi xa, người ông mang về bốn quả đào. Ông bảo vợ và các cháu: - Quả to này xin phần bà. Ba quả nhỏ hơn phần các cháu. Bữa cơm chiều hôm ấy, ông hỏi các cháu: - Thế nào, các cháu thấy đào có ngon không? 2. Cậu bé Xuân nói: - Đào có vị rất ngon và mùi thật là thơm. Cháu đã đem hạt trồng vào một cái vò. Chẳng bao lâu, nó sẽ mọc thành một cây đào to đấy, ông nhỉ? - Mai sau cháu sẽ làm vườn giỏi. - Ông hài lòng nhận xét. 3. Cô bé Vân nói với vẻ tiếc rẻ: - Đào ngon quá, cháu ăn hết mà vẫn thèm. Còn hạt thì cháu vứt đi rồi. - Ôi cháu của ông còn thơ dại quá! 4. Thấy Việt chỉ chăm chú nhìn vào tấm khăn trải bàn, ông ngạc nhiên hỏi: - Còn Việt, sao cháu chẳng nói gì thế? - Cháu ấy ạ? Cháu mang đào cho Sơn. Bạn ấy bị ốm. Nhưng bạn ấy không muốn nhận. Cháu đặt quả đào lên trên giường rồi trốn về. - Cháu là người có tấm lòng nhân hậu! - Ông lão thốt lên và xoa đầu đứa cháu nhỏ.
Người ông đã mang về thứ gì sau chuyến đi xa?
Một rổ trứng.
Một gói kẹo.
Bốn quả đào.
Bốn quả bưởi.
C
1. Sau một chuyến đi xa, người ông mang về bốn quả đào. Ông bảo vợ và các cháu: - Quả to này xin phần bà. Ba quả nhỏ hơn phần các cháu. Bữa cơm chiều hôm ấy, ông hỏi các cháu: - Thế nào, các cháu thấy đào có ngon không? 2. Cậu bé Xuân nói: - Đào có vị rất ngon và mùi thật là thơm. Cháu đã đem hạt trồng vào một cái vò. Chẳng bao lâu, nó sẽ mọc thành một cây đào to đấy, ông nhỉ? - Mai sau cháu sẽ làm vườn giỏi. - Ông hài lòng nhận xét. 3. Cô bé Vân nói với vẻ tiếc rẻ: - Đào ngon quá, cháu ăn hết mà vẫn thèm. Còn hạt thì cháu vứt đi rồi. - Ôi cháu của ông còn thơ dại quá! 4. Thấy Việt chỉ chăm chú nhìn vào tấm khăn trải bàn, ông ngạc nhiên hỏi: - Còn Việt, sao cháu chẳng nói gì thế? - Cháu ấy ạ? Cháu mang đào cho Sơn. Bạn ấy bị ốm. Nhưng bạn ấy không muốn nhận. Cháu đặt quả đào lên trên giường rồi trốn về. - Cháu là người có tấm lòng nhân hậu! - Ông lão thốt lên và xoa đầu đứa cháu nhỏ.
Ba đứa cháu tên gì?
Xuân, Vân và Việt.
Nam, Vân và Việt.
Sơn, Vân và Việt.
Sơn, Xuân và Việt.
A
1. Sau một chuyến đi xa, người ông mang về bốn quả đào. Ông bảo vợ và các cháu: - Quả to này xin phần bà. Ba quả nhỏ hơn phần các cháu. Bữa cơm chiều hôm ấy, ông hỏi các cháu: - Thế nào, các cháu thấy đào có ngon không? 2. Cậu bé Xuân nói: - Đào có vị rất ngon và mùi thật là thơm. Cháu đã đem hạt trồng vào một cái vò. Chẳng bao lâu, nó sẽ mọc thành một cây đào to đấy, ông nhỉ? - Mai sau cháu sẽ làm vườn giỏi. - Ông hài lòng nhận xét. 3. Cô bé Vân nói với vẻ tiếc rẻ: - Đào ngon quá, cháu ăn hết mà vẫn thèm. Còn hạt thì cháu vứt đi rồi. - Ôi cháu của ông còn thơ dại quá! 4. Thấy Việt chỉ chăm chú nhìn vào tấm khăn trải bàn, ông ngạc nhiên hỏi: - Còn Việt, sao cháu chẳng nói gì thế? - Cháu ấy ạ? Cháu mang đào cho Sơn. Bạn ấy bị ốm. Nhưng bạn ấy không muốn nhận. Cháu đặt quả đào lên trên giường rồi trốn về. - Cháu là người có tấm lòng nhân hậu! - Ông lão thốt lên và xoa đầu đứa cháu nhỏ.
Trong ba đứa cháu, bạn nào có tấm lòng nhân hậu?
Việt.
Vân.
Xuân.
Sơn.
A
1. Sau một chuyến đi xa, người ông mang về bốn quả đào. Ông bảo vợ và các cháu: - Quả to này xin phần bà. Ba quả nhỏ hơn phần các cháu. Bữa cơm chiều hôm ấy, ông hỏi các cháu: - Thế nào, các cháu thấy đào có ngon không? 2. Cậu bé Xuân nói: - Đào có vị rất ngon và mùi thật là thơm. Cháu đã đem hạt trồng vào một cái vò. Chẳng bao lâu, nó sẽ mọc thành một cây đào to đấy, ông nhỉ? - Mai sau cháu sẽ làm vườn giỏi. - Ông hài lòng nhận xét. 3. Cô bé Vân nói với vẻ tiếc rẻ: - Đào ngon quá, cháu ăn hết mà vẫn thèm. Còn hạt thì cháu vứt đi rồi. - Ôi cháu của ông còn thơ dại quá! 4. Thấy Việt chỉ chăm chú nhìn vào tấm khăn trải bàn, ông ngạc nhiên hỏi: - Còn Việt, sao cháu chẳng nói gì thế? - Cháu ấy ạ? Cháu mang đào cho Sơn. Bạn ấy bị ốm. Nhưng bạn ấy không muốn nhận. Cháu đặt quả đào lên trên giường rồi trốn về. - Cháu là người có tấm lòng nhân hậu! - Ông lão thốt lên và xoa đầu đứa cháu nhỏ.
Qua lời nói của Xuân, quả đào như thế nào?
Vị rất ngon và mùi thật thơm.
Vị dở nhưng mừi rất thơm.
Thơm và chua ngọt.
Thơm, chua và cay.
A
Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... Một hôm nào đó Như bao hôm nào Chú đồng chí nhỏ Bỏ thư vào bao. Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Thư đề "Thượng khẩn" Sợ chi hiểm nghèo. Đường quê vắng vẻ Lúa trỗ đòng đòng Ca lô chú bé Nhấp nhô trên đồng...
Chú bé Lượm có đôi chân đi như thế nào?
Loắt choắt.
Xinh xinh.
Thoăn thoát.
Nghênh nghênh.
C
Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... Một hôm nào đó Như bao hôm nào Chú đồng chí nhỏ Bỏ thư vào bao. Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Thư đề "Thượng khẩn" Sợ chi hiểm nghèo. Đường quê vắng vẻ Lúa trỗ đòng đòng Ca lô chú bé Nhấp nhô trên đồng...
Chú bé Lượm có nhiệm vụ được giao là gì?
Giao tiếp (gặp gỡ mọi người).
Giao hàng (vận chuyển hàng hóa).
Giao liên (đưa thư liên lạc).
Giao đấu và đánh giặc.
C
Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... Một hôm nào đó Như bao hôm nào Chú đồng chí nhỏ Bỏ thư vào bao. Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Thư đề "Thượng khẩn" Sợ chi hiểm nghèo. Đường quê vắng vẻ Lúa trỗ đòng đòng Ca lô chú bé Nhấp nhô trên đồng...
Tính cách chú bé Lượm như thế nào?
Hoạt bát, tinh nghịch, dũng cảm.
Trẻ con, nũng nịu, vòi vĩnh.
Nhanh nhảu, nóng tính, ẩu.
Nhút nhát, tự ti, chậm chạp.
A
Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... Một hôm nào đó Như bao hôm nào Chú đồng chí nhỏ Bỏ thư vào bao. Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Thư đề "Thượng khẩn" Sợ chi hiểm nghèo. Đường quê vắng vẻ Lúa trỗ đòng đòng Ca lô chú bé Nhấp nhô trên đồng...
Vẻ hồn nhiên, tinh nghịch của chú bé Lượm được so sánh giống với con gì?
Chú cún con.
Con chim cắt.
Con chim chích.
Chú lật đật.
C
Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... Một hôm nào đó Như bao hôm nào Chú đồng chí nhỏ Bỏ thư vào bao. Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Thư đề "Thượng khẩn" Sợ chi hiểm nghèo. Đường quê vắng vẻ Lúa trỗ đòng đòng Ca lô chú bé Nhấp nhô trên đồng...
Bài thơ này truyền đạt thông điệp là gì?
Ca ngợi chú bé Lượm hồn nhiên, trong sáng, trẻ con.
Ca ngợi chú bé tốt bụng, thân thiện và trong sáng.
Ca ngợi chú bé Lượm hồn nhiên, tinh nghịch mà cũng rất dũng cảm.
Ca ngợi chú bé Lượm tuổi nhỏ mà có chí lớn, biết cầm súng đánh giặc.
C
1. Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. 2. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền. Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng. 3. Thấy vậy, bốn người con cùng nói: - Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì! Người cha liền bảo: - Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
Câu chuyện được kể xoay quanh những nhân vật nào?
Người cha và bó đũa.
Người cha và các con: trai, gái, dâu, rể.
Con trai, con gái, con dâu, con rể.
Người kể chuyện.
C
1. Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. 2. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền. Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng. 3. Thấy vậy, bốn người con cùng nói: - Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì! Người cha liền bảo: - Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
Ngày xưa, anh em trong gia đình đó đối xử với nhau được tác giả miêu tả như thế nào?
Lạnh nhạt.
Tệ bạc, thờ ơ.
Ghen ghét nhau.
Hòa thuận.
D
1. Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. 2. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền. Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng. 3. Thấy vậy, bốn người con cùng nói: - Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì! Người cha liền bảo: - Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
Khi lớn lên, anh em trong gia đình đó đối xử với nhau được tác giả miêu tả như thế nào?
Giúp đỡ, quan tâm nhau.
Hòa thuận với nhau.
Ghen ghét, đố kị lẫn nhau.
Ghen ghét, đố kị lẫn nhau.
D