article
stringclasses
375 values
question
stringlengths
10
452
opa
stringlengths
2
258
opb
stringlengths
2
198
opc
stringlengths
2
213
opd
stringlengths
2
208
answer
stringclasses
4 values
Ngày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng phải chịu tội. Được lệnh vua, cả vùng lo sợ. Chỉ có một cậu bé bình tĩnh thưa với cha: - Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua, con sẽ lo được việc này. Người cha lấy làm lạ, nói với làng. Làng không biết làm thế nào, đành cấp tiền cho hai cha con lên đường. Đến trước cung vua, cậu bé kêu khóc om sòm. Vua cho gọi vào, hỏi: - Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ? - Muôn tâu Đức Vua – cậu bé đáp – bố con mới đẻ em bé, bắt con đi xin sữa cho em. Con không xin được, liền bị đuổi đi. Vua quát: - Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được! Cậu bé bèn đáp: - Muôn tâu, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng con phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ? Vua bật cười, thầm khen cậu bé, nhưng vẫn muốn thử tài cậu lần nữa. Hôm sau, nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ, bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, nói: - Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. Vua biết là đã tìm được người giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài.
Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?
Vì gà mái không đẻ trứng được.
Vì gà trống không đẻ trứng được.
Vì không tìm được người tài giúp nước.
Vì mọi người không đủ tiền để đáp ứng yêu cầu của nhà vua.
B
Ngày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng phải chịu tội. Được lệnh vua, cả vùng lo sợ. Chỉ có một cậu bé bình tĩnh thưa với cha: - Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua, con sẽ lo được việc này. Người cha lấy làm lạ, nói với làng. Làng không biết làm thế nào, đành cấp tiền cho hai cha con lên đường. Đến trước cung vua, cậu bé kêu khóc om sòm. Vua cho gọi vào, hỏi: - Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ? - Muôn tâu Đức Vua – cậu bé đáp – bố con mới đẻ em bé, bắt con đi xin sữa cho em. Con không xin được, liền bị đuổi đi. Vua quát: - Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được! Cậu bé bèn đáp: - Muôn tâu, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng con phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ? Vua bật cười, thầm khen cậu bé, nhưng vẫn muốn thử tài cậu lần nữa. Hôm sau, nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ, bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, nói: - Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. Vua biết là đã tìm được người giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài.
Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì?
Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua đưa cho một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một lưỡi hái thật sắc để xẻ thịt chim.
Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu với vua đem nhiều bổng lộc đến nhà của cậu bé thì cậu bé sẽ giúp.
C
Ngày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng phải chịu tội. Được lệnh vua, cả vùng lo sợ. Chỉ có một cậu bé bình tĩnh thưa với cha: - Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua, con sẽ lo được việc này. Người cha lấy làm lạ, nói với làng. Làng không biết làm thế nào, đành cấp tiền cho hai cha con lên đường. Đến trước cung vua, cậu bé kêu khóc om sòm. Vua cho gọi vào, hỏi: - Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ? - Muôn tâu Đức Vua – cậu bé đáp – bố con mới đẻ em bé, bắt con đi xin sữa cho em. Con không xin được, liền bị đuổi đi. Vua quát: - Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được! Cậu bé bèn đáp: - Muôn tâu, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng con phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ? Vua bật cười, thầm khen cậu bé, nhưng vẫn muốn thử tài cậu lần nữa. Hôm sau, nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ, bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, nói: - Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. Vua biết là đã tìm được người giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài.
Nhà vua đã làm gì khi biết cậu bé là người tài?
Trọng thưởng và đưa cậu bé vào trường để học thành tài.
Cho về quê tiếp tục.
Tăng học vị choi cậu bé.
Rước cậu bé vào cung ở cùng.
A
Ngày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng phải chịu tội. Được lệnh vua, cả vùng lo sợ. Chỉ có một cậu bé bình tĩnh thưa với cha: - Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua, con sẽ lo được việc này. Người cha lấy làm lạ, nói với làng. Làng không biết làm thế nào, đành cấp tiền cho hai cha con lên đường. Đến trước cung vua, cậu bé kêu khóc om sòm. Vua cho gọi vào, hỏi: - Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ? - Muôn tâu Đức Vua – cậu bé đáp – bố con mới đẻ em bé, bắt con đi xin sữa cho em. Con không xin được, liền bị đuổi đi. Vua quát: - Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được! Cậu bé bèn đáp: - Muôn tâu, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng con phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ? Vua bật cười, thầm khen cậu bé, nhưng vẫn muốn thử tài cậu lần nữa. Hôm sau, nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ, bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, nói: - Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. Vua biết là đã tìm được người giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài.
Con gì được nhắc đến trong thử thách tìm người tài của nhà vua?
Con gà.
Con cá.
Con chim.
Con công.
A
Tục lệ tổ chức Đại hội Thể thao Ô-lim-pích đã có từ gần 3000 năm trước ở nước Hi Lạp cổ. Đại hội được tổ chức bốn năm một lần, vào tháng 7, thường kéo dài năm, sáu ngày. Trai tráng từ khắp nơi trên đất nước Hi Lạp đổ về thành phố Ô-lim-pi-a thi chạy, nhảy, bắn cung, đua ngựa, ném đĩa, ném lao, đấu vật,... Những người đoạt giải được tấu nhạc chúc mừng và được đặt một vòng nguyệt quế lên đầu tượng trưng cho vinh quang, chiến thắng. Trong thời gian lễ hội, mọi cuộc xung đột đều phải tạm ngừng. Thành phố Ô-lim-pi-a trở nên đông đúc, tưng bừng, náo nhiệt vì sự có mặt của người tứ xứ. Từ năm 1894, tục lệ tốt đẹp này được khôi phục và tổ chức trên phạm vi toàn thế giới. Ngọn lửa mang từ thành phố Ô-lim-pi-a tới được thắp sáng trong giờ khai mạc, báo hiệu bắt đầu những cuộc đua tài theo tinh thần hòa bình và hữu nghị.
Đại hội Thể thao Ô-lim-pích có nguồn gốc từ nước nào?
Pháp.
Mĩ.
Hi Lạp.
Hung-ga-ri.
C
Tục lệ tổ chức Đại hội Thể thao Ô-lim-pích đã có từ gần 3000 năm trước ở nước Hi Lạp cổ. Đại hội được tổ chức bốn năm một lần, vào tháng 7, thường kéo dài năm, sáu ngày. Trai tráng từ khắp nơi trên đất nước Hi Lạp đổ về thành phố Ô-lim-pi-a thi chạy, nhảy, bắn cung, đua ngựa, ném đĩa, ném lao, đấu vật,... Những người đoạt giải được tấu nhạc chúc mừng và được đặt một vòng nguyệt quế lên đầu tượng trưng cho vinh quang, chiến thắng. Trong thời gian lễ hội, mọi cuộc xung đột đều phải tạm ngừng. Thành phố Ô-lim-pi-a trở nên đông đúc, tưng bừng, náo nhiệt vì sự có mặt của người tứ xứ. Từ năm 1894, tục lệ tốt đẹp này được khôi phục và tổ chức trên phạm vi toàn thế giới. Ngọn lửa mang từ thành phố Ô-lim-pi-a tới được thắp sáng trong giờ khai mạc, báo hiệu bắt đầu những cuộc đua tài theo tinh thần hòa bình và hữu nghị.
Đại hội Thể thao Ô-lim-pích có từ khi nào?
Gần 300 năm trước.
Gần 30 000 năm trước.
Gần 3000 năm trước.
Gần 3 năm trước.
C
Tục lệ tổ chức Đại hội Thể thao Ô-lim-pích đã có từ gần 3000 năm trước ở nước Hi Lạp cổ. Đại hội được tổ chức bốn năm một lần, vào tháng 7, thường kéo dài năm, sáu ngày. Trai tráng từ khắp nơi trên đất nước Hi Lạp đổ về thành phố Ô-lim-pi-a thi chạy, nhảy, bắn cung, đua ngựa, ném đĩa, ném lao, đấu vật,... Những người đoạt giải được tấu nhạc chúc mừng và được đặt một vòng nguyệt quế lên đầu tượng trưng cho vinh quang, chiến thắng. Trong thời gian lễ hội, mọi cuộc xung đột đều phải tạm ngừng. Thành phố Ô-lim-pi-a trở nên đông đúc, tưng bừng, náo nhiệt vì sự có mặt của người tứ xứ. Từ năm 1894, tục lệ tốt đẹp này được khôi phục và tổ chức trên phạm vi toàn thế giới. Ngọn lửa mang từ thành phố Ô-lim-pi-a tới được thắp sáng trong giờ khai mạc, báo hiệu bắt đầu những cuộc đua tài theo tinh thần hòa bình và hữu nghị.
Đại hội Thể thao Ô-lim-pích được tổ chức bao nhiêu năm một lần?
Ba năm.
Một năm.
Bốn năm.
Năm năm.
C
Tục lệ tổ chức Đại hội Thể thao Ô-lim-pích đã có từ gần 3000 năm trước ở nước Hi Lạp cổ. Đại hội được tổ chức bốn năm một lần, vào tháng 7, thường kéo dài năm, sáu ngày. Trai tráng từ khắp nơi trên đất nước Hi Lạp đổ về thành phố Ô-lim-pi-a thi chạy, nhảy, bắn cung, đua ngựa, ném đĩa, ném lao, đấu vật,... Những người đoạt giải được tấu nhạc chúc mừng và được đặt một vòng nguyệt quế lên đầu tượng trưng cho vinh quang, chiến thắng. Trong thời gian lễ hội, mọi cuộc xung đột đều phải tạm ngừng. Thành phố Ô-lim-pi-a trở nên đông đúc, tưng bừng, náo nhiệt vì sự có mặt của người tứ xứ. Từ năm 1894, tục lệ tốt đẹp này được khôi phục và tổ chức trên phạm vi toàn thế giới. Ngọn lửa mang từ thành phố Ô-lim-pi-a tới được thắp sáng trong giờ khai mạc, báo hiệu bắt đầu những cuộc đua tài theo tinh thần hòa bình và hữu nghị.
Thành phố tổ chức đại hội Thể thao này có tên là gì?
Ô-lim-pích.
Ô-lim-pi-a.
Ô-lim-pa-a.
Ô-lanh-pơ.
B
Tục lệ tổ chức Đại hội Thể thao Ô-lim-pích đã có từ gần 3000 năm trước ở nước Hi Lạp cổ. Đại hội được tổ chức bốn năm một lần, vào tháng 7, thường kéo dài năm, sáu ngày. Trai tráng từ khắp nơi trên đất nước Hi Lạp đổ về thành phố Ô-lim-pi-a thi chạy, nhảy, bắn cung, đua ngựa, ném đĩa, ném lao, đấu vật,... Những người đoạt giải được tấu nhạc chúc mừng và được đặt một vòng nguyệt quế lên đầu tượng trưng cho vinh quang, chiến thắng. Trong thời gian lễ hội, mọi cuộc xung đột đều phải tạm ngừng. Thành phố Ô-lim-pi-a trở nên đông đúc, tưng bừng, náo nhiệt vì sự có mặt của người tứ xứ. Từ năm 1894, tục lệ tốt đẹp này được khôi phục và tổ chức trên phạm vi toàn thế giới. Ngọn lửa mang từ thành phố Ô-lim-pi-a tới được thắp sáng trong giờ khai mạc, báo hiệu bắt đầu những cuộc đua tài theo tinh thần hòa bình và hữu nghị.
Vì sao Đại hội thể Ô-lim-pích thao trở nên nhộn nhịp?
Vì có sự góp mặt của người tứ xứ.
Vì đó là phong tục tạp quán.
Vì người dân của thành phố đó đông.
Không nhộn nhịp.
A
Tục lệ tổ chức Đại hội Thể thao Ô-lim-pích đã có từ gần 3000 năm trước ở nước Hi Lạp cổ. Đại hội được tổ chức bốn năm một lần, vào tháng 7, thường kéo dài năm, sáu ngày. Trai tráng từ khắp nơi trên đất nước Hi Lạp đổ về thành phố Ô-lim-pi-a thi chạy, nhảy, bắn cung, đua ngựa, ném đĩa, ném lao, đấu vật,... Những người đoạt giải được tấu nhạc chúc mừng và được đặt một vòng nguyệt quế lên đầu tượng trưng cho vinh quang, chiến thắng. Trong thời gian lễ hội, mọi cuộc xung đột đều phải tạm ngừng. Thành phố Ô-lim-pi-a trở nên đông đúc, tưng bừng, náo nhiệt vì sự có mặt của người tứ xứ. Từ năm 1894, tục lệ tốt đẹp này được khôi phục và tổ chức trên phạm vi toàn thế giới. Ngọn lửa mang từ thành phố Ô-lim-pi-a tới được thắp sáng trong giờ khai mạc, báo hiệu bắt đầu những cuộc đua tài theo tinh thần hòa bình và hữu nghị.
Tục lệ tốt đẹp này được khôi phục và tổ chức trên phạm vi toàn thế giới vào năm nào?
1884.
1894.
1994.
1875.
B
Tục lệ tổ chức Đại hội Thể thao Ô-lim-pích đã có từ gần 3000 năm trước ở nước Hi Lạp cổ. Đại hội được tổ chức bốn năm một lần, vào tháng 7, thường kéo dài năm, sáu ngày. Trai tráng từ khắp nơi trên đất nước Hi Lạp đổ về thành phố Ô-lim-pi-a thi chạy, nhảy, bắn cung, đua ngựa, ném đĩa, ném lao, đấu vật,... Những người đoạt giải được tấu nhạc chúc mừng và được đặt một vòng nguyệt quế lên đầu tượng trưng cho vinh quang, chiến thắng. Trong thời gian lễ hội, mọi cuộc xung đột đều phải tạm ngừng. Thành phố Ô-lim-pi-a trở nên đông đúc, tưng bừng, náo nhiệt vì sự có mặt của người tứ xứ. Từ năm 1894, tục lệ tốt đẹp này được khôi phục và tổ chức trên phạm vi toàn thế giới. Ngọn lửa mang từ thành phố Ô-lim-pi-a tới được thắp sáng trong giờ khai mạc, báo hiệu bắt đầu những cuộc đua tài theo tinh thần hòa bình và hữu nghị.
Đại hội Thể thao Ô-lim-pích được duy trì dựa trên tinh thần như thế nào?
Hòa bình, hữu nghị.
Đấu tranh, hợp tác.
Cạnh tranh, ganh đua.
Chiến tranh, đối đầu.
A
Sức khỏe rất cần thiết trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì thế, trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Bác Hồ đã nói: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe". Có sức khỏe, con người mới vui sống, học hành, công tác, chiến đấu tốt. Vì vậy, Bác thường khuyên: "Nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe .... Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe". Đó cũng là bổn phận của người dân yêu nước. Các em cần biết, tập thể dục không chỉ để khỏe mạnh mà còn là để phát triển giống nòi. Bác Hồ đã từng nêu gương và nhắc nhở: "Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi ngày nào tôi cũng tập". Trong các em, ai đã làm theo lời Bác dạy? Còn chần chờ gì nữa, hãy cùng nhau tập thể dục.
Sức khỏe cần thiết như thế nào đối với đất nước?
Sức khỏe giúp giữ gìn dân chủ.
Sức khỏe giúp xây dựng nước nhà, gây đời sống mới.
Sức khoẻ giúp gìn giữ dân chủ, xây dựng nước nhà và gây đời sống mới.
Sức khoẻ tốt thì đất nước thịnh vượng.
C
Sức khỏe rất cần thiết trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì thế, trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Bác Hồ đã nói: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe". Có sức khỏe, con người mới vui sống, học hành, công tác, chiến đấu tốt. Vì vậy, Bác thường khuyên: "Nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe .... Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe". Đó cũng là bổn phận của người dân yêu nước. Các em cần biết, tập thể dục không chỉ để khỏe mạnh mà còn là để phát triển giống nòi. Bác Hồ đã từng nêu gương và nhắc nhở: "Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi ngày nào tôi cũng tập". Trong các em, ai đã làm theo lời Bác dạy? Còn chần chờ gì nữa, hãy cùng nhau tập thể dục.
Tập thể dục hàng ngày mang lại lợi ích gì cho sức khỏe?
Mang lại nhiều tiền bạc.
Làm cho khí huyết lưu thông, tính thần đầy đủ.
Mang lại niền tin, giúp em học giỏi.
Đem lại tinh thần sản khoái.
B
Sức khỏe rất cần thiết trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì thế, trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Bác Hồ đã nói: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe". Có sức khỏe, con người mới vui sống, học hành, công tác, chiến đấu tốt. Vì vậy, Bác thường khuyên: "Nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe .... Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe". Đó cũng là bổn phận của người dân yêu nước. Các em cần biết, tập thể dục không chỉ để khỏe mạnh mà còn là để phát triển giống nòi. Bác Hồ đã từng nêu gương và nhắc nhở: "Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi ngày nào tôi cũng tập". Trong các em, ai đã làm theo lời Bác dạy? Còn chần chờ gì nữa, hãy cùng nhau tập thể dục.
Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
Để cơ thể khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục.
Để cơ thể, khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục.
Để cơ thể khỏe mạnh, em phải năng tập, thể dục.
Để, cơ thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục.
A
Sức khỏe rất cần thiết trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì thế, trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Bác Hồ đã nói: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe". Có sức khỏe, con người mới vui sống, học hành, công tác, chiến đấu tốt. Vì vậy, Bác thường khuyên: "Nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe .... Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe". Đó cũng là bổn phận của người dân yêu nước. Các em cần biết, tập thể dục không chỉ để khỏe mạnh mà còn là để phát triển giống nòi. Bác Hồ đã từng nêu gương và nhắc nhở: "Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi ngày nào tôi cũng tập". Trong các em, ai đã làm theo lời Bác dạy? Còn chần chờ gì nữa, hãy cùng nhau tập thể dục.
Từ Bác là chỉ nhân vật nào?
Bác Hồ.
Một người anh của bố.
Một bác hàng xóm.
Một người anh em họ.
A
Sức khỏe rất cần thiết trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì thế, trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Bác Hồ đã nói: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe". Có sức khỏe, con người mới vui sống, học hành, công tác, chiến đấu tốt. Vì vậy, Bác thường khuyên: "Nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe .... Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe". Đó cũng là bổn phận của người dân yêu nước. Các em cần biết, tập thể dục không chỉ để khỏe mạnh mà còn là để phát triển giống nòi. Bác Hồ đã từng nêu gương và nhắc nhở: "Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi ngày nào tôi cũng tập". Trong các em, ai đã làm theo lời Bác dạy? Còn chần chờ gì nữa, hãy cùng nhau tập thể dục.
Hệ quả của việc có sức khoẻ tốt là gì?
Tinh thần sản khoái.
Nâng cao kỹ năng làm việc.
Vui sống, học hành, công tác và chiến đấu tốt.
Đời sống hạnh phúc.
C
Con sông Hồng chảy qua quê hương em. Dòng sông đẹp như một dải lụa đào vắt ngang lên tấm áo xanh mướt của đồng bằng Bắc Bộ. Nó đã gắn bó với tuổi thơ ấu của em, làm ấm lòng biết bao trái tim bé nhỏ. Ôi! Con sông thân thương! ... Ánh bình minh vàng chan hoà trên mặt sông ấm áp. Những đám cỏ non còn ướt đẫm sương đêm, ngơ ngác trong giấc mộng ngọt ngào . Từng đoàn thuyền giong buồm ra khơi, thả lưới đánh cá. Những tiếng hò, tiếng hát vang lên xáo động cả mặt sông. Trông kìa, các em bé té nước cho nhau cười như nắc nẻ. Chúng bơi lội, chúng lặn ngụp như những chú cá heo. Sông dịu dàng ôm chúng vào lòng như một người mẹ. Sông chảy giữa những bụi dâu, bãi mía xanh ngắt. Tiếng sóng vỗ ì oạp vào bờ, như hát, như reo vui cùng chúng em. Hai bên bờ, các cô các bà đem chăn màn ra giặt ra phơi, mồ hôi ướt đẫm tấm lưng gầy… Ôi dòng sông! Sông đẹp dịu dàng trong những ngày nắng đẹp, sông trắng xoá trong những cơn mưa bụi mùa hè. Sông đỏ ngầu, ầm ầm, tức giận chảy xiết mỗi khi nước lũ tràn về. Sông muốn cho chúng em cuộc sống yên bình. Sông ơi! Sông hãy đưa nước về nuôi sống cho những cánh đồng bốn mùa tươi tốt. Sông hãy đưa cá về nuôi sống những người dân.
Dòng sông Hồng được so sánh với sự vật nào?
Tấm áo xanh mướt.
Dải lụa đào.
Trái tim bé nhỏ.
Con đò nhỏ.
B
Con sông Hồng chảy qua quê hương em. Dòng sông đẹp như một dải lụa đào vắt ngang lên tấm áo xanh mướt của đồng bằng Bắc Bộ. Nó đã gắn bó với tuổi thơ ấu của em, làm ấm lòng biết bao trái tim bé nhỏ. Ôi! Con sông thân thương! ... Ánh bình minh vàng chan hoà trên mặt sông ấm áp. Những đám cỏ non còn ướt đẫm sương đêm, ngơ ngác trong giấc mộng ngọt ngào . Từng đoàn thuyền giong buồm ra khơi, thả lưới đánh cá. Những tiếng hò, tiếng hát vang lên xáo động cả mặt sông. Trông kìa, các em bé té nước cho nhau cười như nắc nẻ. Chúng bơi lội, chúng lặn ngụp như những chú cá heo. Sông dịu dàng ôm chúng vào lòng như một người mẹ. Sông chảy giữa những bụi dâu, bãi mía xanh ngắt. Tiếng sóng vỗ ì oạp vào bờ, như hát, như reo vui cùng chúng em. Hai bên bờ, các cô các bà đem chăn màn ra giặt ra phơi, mồ hôi ướt đẫm tấm lưng gầy… Ôi dòng sông! Sông đẹp dịu dàng trong những ngày nắng đẹp, sông trắng xoá trong những cơn mưa bụi mùa hè. Sông đỏ ngầu, ầm ầm, tức giận chảy xiết mỗi khi nước lũ tràn về. Sông muốn cho chúng em cuộc sống yên bình. Sông ơi! Sông hãy đưa nước về nuôi sống cho những cánh đồng bốn mùa tươi tốt. Sông hãy đưa cá về nuôi sống những người dân.
Từ chúng trong câu “Sông dịu dàng ôm chúng vào lòng như một người mẹ”, chỉ ai/ vật nào?
Những chú cá.
Các em bé.
Đoàn thuyền.
Con đò.
B
Con sông Hồng chảy qua quê hương em. Dòng sông đẹp như một dải lụa đào vắt ngang lên tấm áo xanh mướt của đồng bằng Bắc Bộ. Nó đã gắn bó với tuổi thơ ấu của em, làm ấm lòng biết bao trái tim bé nhỏ. Ôi! Con sông thân thương! ... Ánh bình minh vàng chan hoà trên mặt sông ấm áp. Những đám cỏ non còn ướt đẫm sương đêm, ngơ ngác trong giấc mộng ngọt ngào . Từng đoàn thuyền giong buồm ra khơi, thả lưới đánh cá. Những tiếng hò, tiếng hát vang lên xáo động cả mặt sông. Trông kìa, các em bé té nước cho nhau cười như nắc nẻ. Chúng bơi lội, chúng lặn ngụp như những chú cá heo. Sông dịu dàng ôm chúng vào lòng như một người mẹ. Sông chảy giữa những bụi dâu, bãi mía xanh ngắt. Tiếng sóng vỗ ì oạp vào bờ, như hát, như reo vui cùng chúng em. Hai bên bờ, các cô các bà đem chăn màn ra giặt ra phơi, mồ hôi ướt đẫm tấm lưng gầy… Ôi dòng sông! Sông đẹp dịu dàng trong những ngày nắng đẹp, sông trắng xoá trong những cơn mưa bụi mùa hè. Sông đỏ ngầu, ầm ầm, tức giận chảy xiết mỗi khi nước lũ tràn về. Sông muốn cho chúng em cuộc sống yên bình. Sông ơi! Sông hãy đưa nước về nuôi sống cho những cánh đồng bốn mùa tươi tốt. Sông hãy đưa cá về nuôi sống những người dân.
Trong những cơn mưa mùa hè, dòng sông biến đổi như thế nào?
Sông đẹp dịu dàng.
Sông đỏ ngầu, ầm ầm tức giận.
Sông trắng xóa.
Sông dạt dào sóng.
C
Con sông Hồng chảy qua quê hương em. Dòng sông đẹp như một dải lụa đào vắt ngang lên tấm áo xanh mướt của đồng bằng Bắc Bộ. Nó đã gắn bó với tuổi thơ ấu của em, làm ấm lòng biết bao trái tim bé nhỏ. Ôi! Con sông thân thương! ... Ánh bình minh vàng chan hoà trên mặt sông ấm áp. Những đám cỏ non còn ướt đẫm sương đêm, ngơ ngác trong giấc mộng ngọt ngào . Từng đoàn thuyền giong buồm ra khơi, thả lưới đánh cá. Những tiếng hò, tiếng hát vang lên xáo động cả mặt sông. Trông kìa, các em bé té nước cho nhau cười như nắc nẻ. Chúng bơi lội, chúng lặn ngụp như những chú cá heo. Sông dịu dàng ôm chúng vào lòng như một người mẹ. Sông chảy giữa những bụi dâu, bãi mía xanh ngắt. Tiếng sóng vỗ ì oạp vào bờ, như hát, như reo vui cùng chúng em. Hai bên bờ, các cô các bà đem chăn màn ra giặt ra phơi, mồ hôi ướt đẫm tấm lưng gầy… Ôi dòng sông! Sông đẹp dịu dàng trong những ngày nắng đẹp, sông trắng xoá trong những cơn mưa bụi mùa hè. Sông đỏ ngầu, ầm ầm, tức giận chảy xiết mỗi khi nước lũ tràn về. Sông muốn cho chúng em cuộc sống yên bình. Sông ơi! Sông hãy đưa nước về nuôi sống cho những cánh đồng bốn mùa tươi tốt. Sông hãy đưa cá về nuôi sống những người dân.
Hãy ghi lại những từ ngữ chỉ màu sắc có trong đoạn văn trên?
Đào, xanh mướt, vàng, xanh ngắt, trắng xóa, đỏ ngầu.
Đào, xanh mướt, vàng, xanh ngắt, cánh đồng, đỏ ngầu.
Đào, xanh mướt, vàng, xanh ngắt, dân, đỏ ngầu.
Đào, xanh mướt và đỏ ngầu.
A
Con sông Hồng chảy qua quê hương em. Dòng sông đẹp như một dải lụa đào vắt ngang lên tấm áo xanh mướt của đồng bằng Bắc Bộ. Nó đã gắn bó với tuổi thơ ấu của em, làm ấm lòng biết bao trái tim bé nhỏ. Ôi! Con sông thân thương! ... Ánh bình minh vàng chan hoà trên mặt sông ấm áp. Những đám cỏ non còn ướt đẫm sương đêm, ngơ ngác trong giấc mộng ngọt ngào . Từng đoàn thuyền giong buồm ra khơi, thả lưới đánh cá. Những tiếng hò, tiếng hát vang lên xáo động cả mặt sông. Trông kìa, các em bé té nước cho nhau cười như nắc nẻ. Chúng bơi lội, chúng lặn ngụp như những chú cá heo. Sông dịu dàng ôm chúng vào lòng như một người mẹ. Sông chảy giữa những bụi dâu, bãi mía xanh ngắt. Tiếng sóng vỗ ì oạp vào bờ, như hát, như reo vui cùng chúng em. Hai bên bờ, các cô các bà đem chăn màn ra giặt ra phơi, mồ hôi ướt đẫm tấm lưng gầy… Ôi dòng sông! Sông đẹp dịu dàng trong những ngày nắng đẹp, sông trắng xoá trong những cơn mưa bụi mùa hè. Sông đỏ ngầu, ầm ầm, tức giận chảy xiết mỗi khi nước lũ tràn về. Sông muốn cho chúng em cuộc sống yên bình. Sông ơi! Sông hãy đưa nước về nuôi sống cho những cánh đồng bốn mùa tươi tốt. Sông hãy đưa cá về nuôi sống những người dân.
Sông mong muốn điều gì?
Mong muốn con người có cuộc sống bình yên.
Mong muốn thêm nhiều phù sa.
Mong muốn được mùa cho nhà nhà.
Mong muốn luôn tươi mát.
A
Nghỉ hè, Páo đi thăm bố Ngọn núi ở lại cùng mây Mặt trời theo về thành phố Tiếng suối nhòa dần sau cây... Con đường sao mà rộng thế Sông sâu chẳng lội được qua Người, xe đi như gió thổi Ngước lên mứi thấy mái nhà. Nhà cao sừng sững như núi Mấy trăm cửa sổ gió reo Đường lên đi vào trong ruột Quanh co như Páo leo đèo Bố ở tầng năm chót vót Gió như đỉnh núi bản ta Sớm chiều xuống lên thang gác Nhớ sao đèo dốc quê nhà...
Quê bé Páo ở nơi nào?
Miền núi.
Trung du.
Vùng biển.
Đồng bằng.
A
Nghỉ hè, Páo đi thăm bố Ngọn núi ở lại cùng mây Mặt trời theo về thành phố Tiếng suối nhòa dần sau cây... Con đường sao mà rộng thế Sông sâu chẳng lội được qua Người, xe đi như gió thổi Ngước lên mứi thấy mái nhà. Nhà cao sừng sững như núi Mấy trăm cửa sổ gió reo Đường lên đi vào trong ruột Quanh co như Páo leo đèo Bố ở tầng năm chót vót Gió như đỉnh núi bản ta Sớm chiều xuống lên thang gác Nhớ sao đèo dốc quê nhà...
Páo đi thăm bố ở nơi nào?
Ở thành phố.
Ở đảo xa.
Ở miền núi.
Ở nông thôn.
A
Nghỉ hè, Páo đi thăm bố Ngọn núi ở lại cùng mây Mặt trời theo về thành phố Tiếng suối nhòa dần sau cây... Con đường sao mà rộng thế Sông sâu chẳng lội được qua Người, xe đi như gió thổi Ngước lên mứi thấy mái nhà. Nhà cao sừng sững như núi Mấy trăm cửa sổ gió reo Đường lên đi vào trong ruột Quanh co như Páo leo đèo Bố ở tầng năm chót vót Gió như đỉnh núi bản ta Sớm chiều xuống lên thang gác Nhớ sao đèo dốc quê nhà...
Hai câu thơ "Con đường sao mà rộng thế / Sông sâu chẳng lội được qua" cho thấy điểm gì khác biệt ở thành phố khiến Páo thấy lạ?
Nhà cao tầng có mấy trăm cửa sổ gió reo.
Đường đi lên nhà như đi vào ruột.
Không có mây vờn đỉnh núi như ở quê nhà.
Đường rộng sông sâu hơn suối ở quê nhà.
D
Nghỉ hè, Páo đi thăm bố Ngọn núi ở lại cùng mây Mặt trời theo về thành phố Tiếng suối nhòa dần sau cây... Con đường sao mà rộng thế Sông sâu chẳng lội được qua Người, xe đi như gió thổi Ngước lên mứi thấy mái nhà. Nhà cao sừng sững như núi Mấy trăm cửa sổ gió reo Đường lên đi vào trong ruột Quanh co như Páo leo đèo Bố ở tầng năm chót vót Gió như đỉnh núi bản ta Sớm chiều xuống lên thang gác Nhớ sao đèo dốc quê nhà...
Câu thơ "Nhớ sao đèo dốc quê nhà..." cho thấy tình cảm gì của Páo?
Páo không thích ở thành phố, muốn trở về quê nhà.
Dù thành phố mới lạ nhưng Páo vẫn nhớ quê nhà.
Páo rất thích cuộc sống ở thành phố hiện đại với bố.
Tất cả các ý trên.
B
Nghỉ hè, Páo đi thăm bố Ngọn núi ở lại cùng mây Mặt trời theo về thành phố Tiếng suối nhòa dần sau cây... Con đường sao mà rộng thế Sông sâu chẳng lội được qua Người, xe đi như gió thổi Ngước lên mứi thấy mái nhà. Nhà cao sừng sững như núi Mấy trăm cửa sổ gió reo Đường lên đi vào trong ruột Quanh co như Páo leo đèo Bố ở tầng năm chót vót Gió như đỉnh núi bản ta Sớm chiều xuống lên thang gác Nhớ sao đèo dốc quê nhà...
Nội dung bài thơ này ở là gì?
Sự vui thích, mong muốn sống ở thành phố của bạn nhỏ Páo.
Cuộc sống ở quê hương miền núi với gió mây, suối đèo của bạn Páo.
Sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ khi thăm nhà bố ở thành phố.
Tất cả các ý trên.
C
Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm trắng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi. Núp trong cuống lá, những búp ngô non nhú lên và lớn dần. Mình có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh.
Câu “Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non” chỉ cây ngô ở giai đoạn nào?
Đã lên cao.
Ra hoa.
Mới nhú lên.
Ra trái.
C
Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm trắng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi. Núp trong cuống lá, những búp ngô non nhú lên và lớn dần. Mình có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh.
Lá ngô trong bài được miêu tả như thế nào?
Lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ và nõn nà.
Lá ngô trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.
Lá ngô rộng dài.
Lá ngô trổ ra xanh mơn mởn.
A
Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm trắng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi. Núp trong cuống lá, những búp ngô non nhú lên và lớn dần. Mình có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh.
Câu nào sau đây tả hoa ngô lúc mới ra?
Ngô còn lấm tấm như mạ non.
Ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng.
Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên.
Những búp ngô non nhú lên và lớn dần.
C
Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm trắng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi. Núp trong cuống lá, những búp ngô non nhú lên và lớn dần. Mình có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh.
Trong câu: “Mình có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh”, tác giả đã sử dụng từ ngữ nào để nhân hoá vỏ bắp ngô?
Bọc.
Mình.
Óng ánh.
Làn áo.
D
Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm trắng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi. Núp trong cuống lá, những búp ngô non nhú lên và lớn dần. Mình có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh.
Những búp ngô mới ra được miêu tả như thế nào?
Núp trong bẹ lá rồi lớn dần lên.
Núp trong cuống lá, nhú lên, rồi lớn dần.
Núp trong thân rồi, nhú lên.
Núp trong thân và lớn rất nhanh.
B
Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm trắng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi. Núp trong cuống lá, những búp ngô non nhú lên và lớn dần. Mình có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh.
Hoa ngô xơ xác được ví như thứ gì?
Gió.
Cây non.
Cỏ mai.
Cuống lá.
C
Quay vòng, quay vòng Ngồi vào buồng lái Bé thành phi công. Quay vòng, quay vòng Không chen, không vượt Đội bay hàng một Không ai cuối cùng. Hồ nước lùi dần Cái cây chạy ngược Ngôi nhà hiện ra Con đường biến mất Không run, không run Mẹ vẫn dưới đất Đang cười đấy thôi... Cuồn cuộn máy bay Ào ào gió lốc Quay vòng quay vòng Bay lên cao tít. Lại gặp mặt đất Lại gặp hàng cây Ô tô đang chạy Con vịt đang bơi. Bay đến đỉnh trời Phi công buồn ngủ - Mẹ ơi, mẹ bế! Thế là xuống ngay Sà vào lòng mẹ Mẹ là sân bay.
Bé chơi trò chơi gì trong bài thơ này?
Bé chơi trò đố vui.
Bé chơi trò cưỡi ngựa.
Bé chơi trò nhảy dây.
Bé chơi trò đu quay.
D
Quay vòng, quay vòng Ngồi vào buồng lái Bé thành phi công. Quay vòng, quay vòng Không chen, không vượt Đội bay hàng một Không ai cuối cùng. Hồ nước lùi dần Cái cây chạy ngược Ngôi nhà hiện ra Con đường biến mất Không run, không run Mẹ vẫn dưới đất Đang cười đấy thôi... Cuồn cuộn máy bay Ào ào gió lốc Quay vòng quay vòng Bay lên cao tít. Lại gặp mặt đất Lại gặp hàng cây Ô tô đang chạy Con vịt đang bơi. Bay đến đỉnh trời Phi công buồn ngủ - Mẹ ơi, mẹ bế! Thế là xuống ngay Sà vào lòng mẹ Mẹ là sân bay.
Khổ thơ thứ mấy cho thấy chú bé tỏ ra rất dũng cảm?
Khổ 3, 4.
Khổ 5, 6.
Khổ 1, 2.
Khổ 1, 3.
A
Quay vòng, quay vòng Ngồi vào buồng lái Bé thành phi công. Quay vòng, quay vòng Không chen, không vượt Đội bay hàng một Không ai cuối cùng. Hồ nước lùi dần Cái cây chạy ngược Ngôi nhà hiện ra Con đường biến mất Không run, không run Mẹ vẫn dưới đất Đang cười đấy thôi... Cuồn cuộn máy bay Ào ào gió lốc Quay vòng quay vòng Bay lên cao tít. Lại gặp mặt đất Lại gặp hàng cây Ô tô đang chạy Con vịt đang bơi. Bay đến đỉnh trời Phi công buồn ngủ - Mẹ ơi, mẹ bế! Thế là xuống ngay Sà vào lòng mẹ Mẹ là sân bay.
Những khổ thơ nào thể hiện rằng chú bé rất ngộ nghĩnh và đáng yêu?
Khổ thơ 3, 4.
Khổ thơ 5.
Khổ thơ 6.
Khổ thơ 1, 2.
C
Quay vòng, quay vòng Ngồi vào buồng lái Bé thành phi công. Quay vòng, quay vòng Không chen, không vượt Đội bay hàng một Không ai cuối cùng. Hồ nước lùi dần Cái cây chạy ngược Ngôi nhà hiện ra Con đường biến mất Không run, không run Mẹ vẫn dưới đất Đang cười đấy thôi... Cuồn cuộn máy bay Ào ào gió lốc Quay vòng quay vòng Bay lên cao tít. Lại gặp mặt đất Lại gặp hàng cây Ô tô đang chạy Con vịt đang bơi. Bay đến đỉnh trời Phi công buồn ngủ - Mẹ ơi, mẹ bế! Thế là xuống ngay Sà vào lòng mẹ Mẹ là sân bay.
Chú bé có đức tính gì đáng khen?
Rất dũng cảm.
Rất hèn nhát.
Rất chăm chỉ, chịu khó.
Rất già dặn, hiểu biết.
A
Quay vòng, quay vòng Ngồi vào buồng lái Bé thành phi công. Quay vòng, quay vòng Không chen, không vượt Đội bay hàng một Không ai cuối cùng. Hồ nước lùi dần Cái cây chạy ngược Ngôi nhà hiện ra Con đường biến mất Không run, không run Mẹ vẫn dưới đất Đang cười đấy thôi... Cuồn cuộn máy bay Ào ào gió lốc Quay vòng quay vòng Bay lên cao tít. Lại gặp mặt đất Lại gặp hàng cây Ô tô đang chạy Con vịt đang bơi. Bay đến đỉnh trời Phi công buồn ngủ - Mẹ ơi, mẹ bế! Thế là xuống ngay Sà vào lòng mẹ Mẹ là sân bay.
Dòng nào miêu tả đúng về đức tính của chú bé?
Chú bé rất chững chạc, người lớn và rất dịu dàng.
Chú bé rất tình cảm, rất yêu thương và quý mến mẹ.
Chú bé rất vui tươi, hồn nhiên và cũng rất dũng cảm.
Tất cả các ý trên.
C
Quay vòng, quay vòng Ngồi vào buồng lái Bé thành phi công. Quay vòng, quay vòng Không chen, không vượt Đội bay hàng một Không ai cuối cùng. Hồ nước lùi dần Cái cây chạy ngược Ngôi nhà hiện ra Con đường biến mất Không run, không run Mẹ vẫn dưới đất Đang cười đấy thôi... Cuồn cuộn máy bay Ào ào gió lốc Quay vòng quay vòng Bay lên cao tít. Lại gặp mặt đất Lại gặp hàng cây Ô tô đang chạy Con vịt đang bơi. Bay đến đỉnh trời Phi công buồn ngủ - Mẹ ơi, mẹ bế! Thế là xuống ngay Sà vào lòng mẹ Mẹ là sân bay.
Từ "phi công" có nghĩa là gì?
Phi công là người làm máy bay.
Phi công là người chăm sóc con công.
Phi công là người công nhân nhà máy.
Phi công là người lái máy bay.
D
Quay vòng, quay vòng Ngồi vào buồng lái Bé thành phi công. Quay vòng, quay vòng Không chen, không vượt Đội bay hàng một Không ai cuối cùng. Hồ nước lùi dần Cái cây chạy ngược Ngôi nhà hiện ra Con đường biến mất Không run, không run Mẹ vẫn dưới đất Đang cười đấy thôi... Cuồn cuộn máy bay Ào ào gió lốc Quay vòng quay vòng Bay lên cao tít. Lại gặp mặt đất Lại gặp hàng cây Ô tô đang chạy Con vịt đang bơi. Bay đến đỉnh trời Phi công buồn ngủ - Mẹ ơi, mẹ bế! Thế là xuống ngay Sà vào lòng mẹ Mẹ là sân bay.
"Bé thành phi công ý" nhằm chỉ điều gì?
Một công việc.
Một tên gọi.
Một trò chơi.
Một ước mơ.
D
1. Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a. Họ đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi. Vua nước Ê-ti-ô-pi-a mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý. Sau đó, vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu. 2. Lúc hai người khách định bước xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra. Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. Hai người khách rất ngạc nhiên, hỏi: - Tại sao các ông lại phải làm vậy? Viên quan trả lời: - Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi. Chúng tôi sinh ra ở đây, chết cũng ở đây. Trên mảnh đất này, chúng tôi trồng trọt, chăn nuôi. Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi. Chúng tôi đã tiếp các ông như những khách quý. Nhà vua đã tặng các ông nhiều sản vật hiếm. Song đất Ê-ti-ô-pi-a đối với chúng tôi là thiêng liêng, cao quý nhất. Chúng tôi không thể để các ông mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ. 3. Nghe những lời nói chân tình của viên quan, hai người khách hàng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô-pi-a.
Hai người khách đã được nhà vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào?
Rất bạc bẽo, khinh thường.
Rất khách sáo, nhạt nhẽo.
Rất chu đáo, nồng hậu.
Rất cẩu thả, bôi bác.
C
1. Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a. Họ đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi. Vua nước Ê-ti-ô-pi-a mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý. Sau đó, vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu. 2. Lúc hai người khách định bước xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra. Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. Hai người khách rất ngạc nhiên, hỏi: - Tại sao các ông lại phải làm vậy? Viên quan trả lời: - Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi. Chúng tôi sinh ra ở đây, chết cũng ở đây. Trên mảnh đất này, chúng tôi trồng trọt, chăn nuôi. Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi. Chúng tôi đã tiếp các ông như những khách quý. Nhà vua đã tặng các ông nhiều sản vật hiếm. Song đất Ê-ti-ô-pi-a đối với chúng tôi là thiêng liêng, cao quý nhất. Chúng tôi không thể để các ông mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ. 3. Nghe những lời nói chân tình của viên quan, hai người khách hàng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô-pi-a.
Chi tiết nào cho thấy hai vị khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp rất chu đáo?
Vua mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý.
Vua mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý.
Vua mời họ dự tiệc và tặng họ chức tước, bổng lộc như đại thần.
Vua mời họ ở lại dự tiệc và gả con gái cho họ.
A
1. Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a. Họ đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi. Vua nước Ê-ti-ô-pi-a mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý. Sau đó, vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu. 2. Lúc hai người khách định bước xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra. Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. Hai người khách rất ngạc nhiên, hỏi: - Tại sao các ông lại phải làm vậy? Viên quan trả lời: - Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi. Chúng tôi sinh ra ở đây, chết cũng ở đây. Trên mảnh đất này, chúng tôi trồng trọt, chăn nuôi. Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi. Chúng tôi đã tiếp các ông như những khách quý. Nhà vua đã tặng các ông nhiều sản vật hiếm. Song đất Ê-ti-ô-pi-a đối với chúng tôi là thiêng liêng, cao quý nhất. Chúng tôi không thể để các ông mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ. 3. Nghe những lời nói chân tình của viên quan, hai người khách hàng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô-pi-a.
Khi tiễn hai vị khách, nhà vua đã tiễn chu đáo như thế nào?
Vua sai lính áp giải hai vị khách xuống tàu.
Vua thuê xe ngựa đưa hai người về tận nhà.
Vua để hai người tự đi ra bến tàu.
Vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu.
D
1. Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a. Họ đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi. Vua nước Ê-ti-ô-pi-a mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý. Sau đó, vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu. 2. Lúc hai người khách định bước xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra. Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. Hai người khách rất ngạc nhiên, hỏi: - Tại sao các ông lại phải làm vậy? Viên quan trả lời: - Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi. Chúng tôi sinh ra ở đây, chết cũng ở đây. Trên mảnh đất này, chúng tôi trồng trọt, chăn nuôi. Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi. Chúng tôi đã tiếp các ông như những khách quý. Nhà vua đã tặng các ông nhiều sản vật hiếm. Song đất Ê-ti-ô-pi-a đối với chúng tôi là thiêng liêng, cao quý nhất. Chúng tôi không thể để các ông mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ. 3. Nghe những lời nói chân tình của viên quan, hai người khách hàng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô-pi-a.
Khi hai người khách gần xuống tàu, có điều gì bất ngờ đã xảy ra?
Viên quan tặng hai người khách nhiều vàng bạc như món quà kỉ niệm.
Viên quan ngỏ lời muốn cùng đến thăm đất nước của hai vị khách.
Viên quan cho người cạo sạch đất ở đế giày của họ rồi mới cho về nước.
Viên quan nài nỉ hai người hãy ở lại thăm đất nước của họ lâu hơn.
C
1. Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a. Họ đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi. Vua nước Ê-ti-ô-pi-a mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý. Sau đó, vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu. 2. Lúc hai người khách định bước xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra. Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. Hai người khách rất ngạc nhiên, hỏi: - Tại sao các ông lại phải làm vậy? Viên quan trả lời: - Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi. Chúng tôi sinh ra ở đây, chết cũng ở đây. Trên mảnh đất này, chúng tôi trồng trọt, chăn nuôi. Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi. Chúng tôi đã tiếp các ông như những khách quý. Nhà vua đã tặng các ông nhiều sản vật hiếm. Song đất Ê-ti-ô-pi-a đối với chúng tôi là thiêng liêng, cao quý nhất. Chúng tôi không thể để các ông mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ. 3. Nghe những lời nói chân tình của viên quan, hai người khách hàng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô-pi-a.
Tại sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi, dù chỉ một hạt cát nhỏ?
Vì họ muốn để lại dấu ấn gì của quê hương trong tâm trí người khách.
Vì họ rất yêu quý mảnh đất thiêng liêng của mình.
Vì họ không muốn người khách nhớ tới họ.
Vì họ rất ích kỉ và tham lam.
B
1. Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a. Họ đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi. Vua nước Ê-ti-ô-pi-a mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý. Sau đó, vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu. 2. Lúc hai người khách định bước xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra. Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. Hai người khách rất ngạc nhiên, hỏi: - Tại sao các ông lại phải làm vậy? Viên quan trả lời: - Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi. Chúng tôi sinh ra ở đây, chết cũng ở đây. Trên mảnh đất này, chúng tôi trồng trọt, chăn nuôi. Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi. Chúng tôi đã tiếp các ông như những khách quý. Nhà vua đã tặng các ông nhiều sản vật hiếm. Song đất Ê-ti-ô-pi-a đối với chúng tôi là thiêng liêng, cao quý nhất. Chúng tôi không thể để các ông mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ. 3. Nghe những lời nói chân tình của viên quan, hai người khách hàng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô-pi-a.
Những lời giải thích chân tình của viên quan khiến hai người khách cảm thấy như thế nào?
Càng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của họ.
Càng thêm khó hiểu về mảnh đất và con người Ê-ti-ô-pi-a.
Càng thêm ấn tượng và nhớ mãi không quên đất nước Ê-ti-ô-pi-a.
Càng thêm khó chịu và căm ghét con người, mảnh đất Ê-ti-ô-pi-a.
A
1. Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a. Họ đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi. Vua nước Ê-ti-ô-pi-a mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý. Sau đó, vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu. 2. Lúc hai người khách định bước xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra. Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. Hai người khách rất ngạc nhiên, hỏi: - Tại sao các ông lại phải làm vậy? Viên quan trả lời: - Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi. Chúng tôi sinh ra ở đây, chết cũng ở đây. Trên mảnh đất này, chúng tôi trồng trọt, chăn nuôi. Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi. Chúng tôi đã tiếp các ông như những khách quý. Nhà vua đã tặng các ông nhiều sản vật hiếm. Song đất Ê-ti-ô-pi-a đối với chúng tôi là thiêng liêng, cao quý nhất. Chúng tôi không thể để các ông mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ. 3. Nghe những lời nói chân tình của viên quan, hai người khách hàng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô-pi-a.
Qua câu chuyện này, chúng ta thấy tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với mảnh đất quê hương như thế nào?
Tình cảm đằm thắm, mặn nồng, tha thiết đối với mảnh đất quê hương.
Tình cảm yêu quý, sở hữu, ích kỉ về mảnh đất quê hương.
Tình cảm xa lạ, lạnh nhạt, vô cảm đối với mảnh đất quê hương.
Tất cả các ý trên.
A
1. Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a. Họ đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi. Vua nước Ê-ti-ô-pi-a mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý. Sau đó, vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu. 2. Lúc hai người khách định bước xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra. Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. Hai người khách rất ngạc nhiên, hỏi: - Tại sao các ông lại phải làm vậy? Viên quan trả lời: - Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi. Chúng tôi sinh ra ở đây, chết cũng ở đây. Trên mảnh đất này, chúng tôi trồng trọt, chăn nuôi. Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi. Chúng tôi đã tiếp các ông như những khách quý. Nhà vua đã tặng các ông nhiều sản vật hiếm. Song đất Ê-ti-ô-pi-a đối với chúng tôi là thiêng liêng, cao quý nhất. Chúng tôi không thể để các ông mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ. 3. Nghe những lời nói chân tình của viên quan, hai người khách hàng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô-pi-a.
Trong bài đọc này, ai là người có tình yêu, sự quý trọng đối với mảnh đất quê hương?
Viên quan của của đất nước Ê-ti-ô-pi-a.
Hai vị khách đến thăm Ê-ti-ô-pi-a.
Vị vua, viên quan và người dân Ê-ti-ô-pi-a.
Vị vua của đất nước Ê-ti-ô-pi-a.
C
Ngày xưa, có một chàng thợ rèn tên là Rít. Chàng được một tiên ông tặng cho ba điều ước. Nghĩ trên đời chỉ có vua là sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua. Phút chốc, chàng đã đứng trong cung cấm tấp nập người hầu. Nhưng chỉ mấy ngày, chán cảnh ăn không ngồi rồi, Rít bỏ cung điện ra đi. Lần kia, gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kể, Rít lại ước có thật nhiều tiền. Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp rình rập. Thế là tiền bạc cũng chẳng làm chàng vui. Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước bay được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. Nhưng mãi rồi cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê. Lò rèn của Rít lại đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sống giữa sự quý trọng của dân làng, Rít thấy sống có ích mới là điều đáng mơ ước.
Nhận vật chính nào được kể trong câu chuyện này?
Chàng thợ rèn tên là Rít.
Ông tiên tên là Rít.
Chàng họa sĩ tên Phan.
Chàng trai trẻ tên là T Nú.
A
Ngày xưa, có một chàng thợ rèn tên là Rít. Chàng được một tiên ông tặng cho ba điều ước. Nghĩ trên đời chỉ có vua là sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua. Phút chốc, chàng đã đứng trong cung cấm tấp nập người hầu. Nhưng chỉ mấy ngày, chán cảnh ăn không ngồi rồi, Rít bỏ cung điện ra đi. Lần kia, gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kể, Rít lại ước có thật nhiều tiền. Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp rình rập. Thế là tiền bạc cũng chẳng làm chàng vui. Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước bay được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. Nhưng mãi rồi cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê. Lò rèn của Rít lại đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sống giữa sự quý trọng của dân làng, Rít thấy sống có ích mới là điều đáng mơ ước.
Chàng Rít được tiên ông tặng cho thứ gì?
Ba điều ước.
Cả núi vàng.
Một căn nhà.
Một viên học.
A
Ngày xưa, có một chàng thợ rèn tên là Rít. Chàng được một tiên ông tặng cho ba điều ước. Nghĩ trên đời chỉ có vua là sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua. Phút chốc, chàng đã đứng trong cung cấm tấp nập người hầu. Nhưng chỉ mấy ngày, chán cảnh ăn không ngồi rồi, Rít bỏ cung điện ra đi. Lần kia, gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kể, Rít lại ước có thật nhiều tiền. Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp rình rập. Thế là tiền bạc cũng chẳng làm chàng vui. Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước bay được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. Nhưng mãi rồi cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê. Lò rèn của Rít lại đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sống giữa sự quý trọng của dân làng, Rít thấy sống có ích mới là điều đáng mơ ước.
Vì sao khi làm vua, có người hầu kẻ hạ mà Rít không cảm thấy hạnh phúc?
Rít lo sợ bị bọn cướp rình rập.
Rít đau đầu vì phải lo việc nước.
Rít lênh đênh, vi vu đây đó mãi cũng chán.
Rít chán cảnh ăn không ngồi rồi.
D
Ngày xưa, có một chàng thợ rèn tên là Rít. Chàng được một tiên ông tặng cho ba điều ước. Nghĩ trên đời chỉ có vua là sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua. Phút chốc, chàng đã đứng trong cung cấm tấp nập người hầu. Nhưng chỉ mấy ngày, chán cảnh ăn không ngồi rồi, Rít bỏ cung điện ra đi. Lần kia, gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kể, Rít lại ước có thật nhiều tiền. Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp rình rập. Thế là tiền bạc cũng chẳng làm chàng vui. Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước bay được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. Nhưng mãi rồi cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê. Lò rèn của Rít lại đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sống giữa sự quý trọng của dân làng, Rít thấy sống có ích mới là điều đáng mơ ước.
Tại sao khi tiền bạc vô kể như nhà buôn, Rít không cảm thấy hạnh phúc?
Vì Rít luôn phải lo sợ bị bọn cướp rình rập.
Vì giàu có nhưng đơn độc, không có gia đình.
Vì Rít phải cạnh tranh với các nhà buôn khác.
Vì Rít chán cảnh ăn không ngồi rồi.
A
Ngày xưa, có một chàng thợ rèn tên là Rít. Chàng được một tiên ông tặng cho ba điều ước. Nghĩ trên đời chỉ có vua là sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua. Phút chốc, chàng đã đứng trong cung cấm tấp nập người hầu. Nhưng chỉ mấy ngày, chán cảnh ăn không ngồi rồi, Rít bỏ cung điện ra đi. Lần kia, gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kể, Rít lại ước có thật nhiều tiền. Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp rình rập. Thế là tiền bạc cũng chẳng làm chàng vui. Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước bay được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. Nhưng mãi rồi cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê. Lò rèn của Rít lại đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sống giữa sự quý trọng của dân làng, Rít thấy sống có ích mới là điều đáng mơ ước.
Tại sao được trở thành đám mây như mong muốn, Rít lại vẫn không thấy vui?
Vì Rít được bay khắp nơi, nhưng mãi rồi cũng chán.
Vì Rít không thể bay về, ghé thăm gia đình, cha mẹ.
Vì Rít bị gió thổi, bão cuốn, trôi dạt, phiêu bạt,...
Tất cả các ý trên.
A
Ngày xưa, có một chàng thợ rèn tên là Rít. Chàng được một tiên ông tặng cho ba điều ước. Nghĩ trên đời chỉ có vua là sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua. Phút chốc, chàng đã đứng trong cung cấm tấp nập người hầu. Nhưng chỉ mấy ngày, chán cảnh ăn không ngồi rồi, Rít bỏ cung điện ra đi. Lần kia, gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kể, Rít lại ước có thật nhiều tiền. Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp rình rập. Thế là tiền bạc cũng chẳng làm chàng vui. Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước bay được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. Nhưng mãi rồi cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê. Lò rèn của Rít lại đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sống giữa sự quý trọng của dân làng, Rít thấy sống có ích mới là điều đáng mơ ước.
Cuối cùng, Rít quyết định đi đến nơi nào?
Trở lại làm vua.
Chu du thiên hạ.
Trở về quê hương.
Đi lên núi, xuống biển.
C
Ngày xưa, có một chàng thợ rèn tên là Rít. Chàng được một tiên ông tặng cho ba điều ước. Nghĩ trên đời chỉ có vua là sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua. Phút chốc, chàng đã đứng trong cung cấm tấp nập người hầu. Nhưng chỉ mấy ngày, chán cảnh ăn không ngồi rồi, Rít bỏ cung điện ra đi. Lần kia, gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kể, Rít lại ước có thật nhiều tiền. Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp rình rập. Thế là tiền bạc cũng chẳng làm chàng vui. Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước bay được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. Nhưng mãi rồi cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê. Lò rèn của Rít lại đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sống giữa sự quý trọng của dân làng, Rít thấy sống có ích mới là điều đáng mơ ước.
Cuối cùng, chàng hiểu được điều gì mới là đáng ước mong?
Sống có ích mới là điều đáng mơ ước.
Rảnh rỗi, nhàn hạ mới là điều đáng mơ ước.
Giàu có, nhiều của cải, người hầu kẻ hạ mới đáng mơ ước.
Trở nên phiêu lãng, bay bồng bềnh mới đáng mơ ước.
A
Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Khi đi qua những cánh đồng xanh, bạn có ngửi thấy mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn cỏ hoa. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì chất quý trong sạch của trời. Đợi đến lúc vừa nhất, người ta gặt mang về. Bằng những cách thức riêng truyền từ đời này sang đời khác, một sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn, các cô gái làng Vòng làm ra thứ cốm dẻo và thơm ấy... Cốm là thức quà riêng biệt của những cánh đồng lúa bát ngát, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ Việt Nam...
Bài đọc này nói về thức quà nào?
Chè lam.
Bánh dày.
Cốm.
Bánh khúc.
C
Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Khi đi qua những cánh đồng xanh, bạn có ngửi thấy mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn cỏ hoa. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì chất quý trong sạch của trời. Đợi đến lúc vừa nhất, người ta gặt mang về. Bằng những cách thức riêng truyền từ đời này sang đời khác, một sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn, các cô gái làng Vòng làm ra thứ cốm dẻo và thơm ấy... Cốm là thức quà riêng biệt của những cánh đồng lúa bát ngát, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ Việt Nam...
Những dấu hiệu nào báo trước mùa cốm sắp tới?
Sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn, các cô gái làng Vòng làm ra thứ cốm dẻo.
Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá.
Khi đi qua những cánh đồng xanh, bạn có thể ngửi thấy mùi thơm mát của bông lúa non.
Tất cả các ý trên.
B
Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Khi đi qua những cánh đồng xanh, bạn có ngửi thấy mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn cỏ hoa. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì chất quý trong sạch của trời. Đợi đến lúc vừa nhất, người ta gặt mang về. Bằng những cách thức riêng truyền từ đời này sang đời khác, một sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn, các cô gái làng Vòng làm ra thứ cốm dẻo và thơm ấy... Cốm là thức quà riêng biệt của những cánh đồng lúa bát ngát, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ Việt Nam...
Tại sao "Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá" lại báo trước mùa về của cốm?
Vì lá sen dùng để ăn cùng với cốm.
Vì người ta dùng lá sen để gói cốm.
Vì lá sen gợi ra sự thanh nhã, tinh khiết.
Tất cả các ý trên.
B
Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Khi đi qua những cánh đồng xanh, bạn có ngửi thấy mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn cỏ hoa. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì chất quý trong sạch của trời. Đợi đến lúc vừa nhất, người ta gặt mang về. Bằng những cách thức riêng truyền từ đời này sang đời khác, một sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn, các cô gái làng Vòng làm ra thứ cốm dẻo và thơm ấy... Cốm là thức quà riêng biệt của những cánh đồng lúa bát ngát, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ Việt Nam...
Tại sao hạt lúa non tinh khiết và quý giá?
Vì hạt lúa còn non.
Vì hạt lúa có giá rất đắt, quý như vàng.
Vì hạt lúa phảng phất hương vị của ngàn cỏ hoa và kết tinh chất quý trong sạch của trời.
Vì hạt lúa là ngọc thực, do trời ban tặng.
C
Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Khi đi qua những cánh đồng xanh, bạn có ngửi thấy mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn cỏ hoa. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì chất quý trong sạch của trời. Đợi đến lúc vừa nhất, người ta gặt mang về. Bằng những cách thức riêng truyền từ đời này sang đời khác, một sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn, các cô gái làng Vòng làm ra thứ cốm dẻo và thơm ấy... Cốm là thức quà riêng biệt của những cánh đồng lúa bát ngát, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ Việt Nam...
Cốm mới là thức quà thanh nhã xuất hiện vào mùa nào?
Xuân.
Hạ.
Thu.
Đông.
C
Tin từ Hồng Công cho biết: vận động viên Việt Nam Nguyễn Thúy Hiền vừa đoạt Huy chương Vàng môn trường quyền nữ tại Giải vô địch thế giới về võ thuật lần thứ năm tổ chức ở đây. Tại cuộc họp ngày 28 - 3 - 2002, Ban tổ chức SEA Games 22 đã chọn chú Trâu Vàng, sáng tác của họa sĩ Nguyễn Thái Hùng, làm biểu tượng của hoạt động thể thao lớn nhất khu vực đầu tiên tổ chức ở nước ta. Trong trang phục của môn vật truyền thống, chú Trâu Vàng tượng trưng cho ấm no, hạnh phúc, sức mạnh và tinh thần thượng võ. Người khuyết tật nổi tiếng Ních Vôi-chếch sẽ đến Việt Nam ngày 22 - 5 - 2013 để nói chuyện với các bạn trẻ. Cuộc đời Ních là một tấm gương về nghị lực phi thường. Từ lúc chào đời, anh đã không có tay chân như người bình thường. Anh chỉ có một cái chân nhỏ xíu với hai ngón. Nhưng anh chơi gôn, đá bóng, nhảy dù, bơi lội, lướt ván rất cừ khôi. Ních tốt nghiệp đại học năm 23 tuổi. Anh đã tới 24 nước, nói chuyện với hơn 4 triệu người.
Bản tin có mấy nội dung?
Một.
Hai.
Ba.
Bốn.
B
Tin từ Hồng Công cho biết: vận động viên Việt Nam Nguyễn Thúy Hiền vừa đoạt Huy chương Vàng môn trường quyền nữ tại Giải vô địch thế giới về võ thuật lần thứ năm tổ chức ở đây. Tại cuộc họp ngày 28 - 3 - 2002, Ban tổ chức SEA Games 22 đã chọn chú Trâu Vàng, sáng tác của họa sĩ Nguyễn Thái Hùng, làm biểu tượng của hoạt động thể thao lớn nhất khu vực đầu tiên tổ chức ở nước ta. Trong trang phục của môn vật truyền thống, chú Trâu Vàng tượng trưng cho ấm no, hạnh phúc, sức mạnh và tinh thần thượng võ. Người khuyết tật nổi tiếng Ních Vôi-chếch sẽ đến Việt Nam ngày 22 - 5 - 2013 để nói chuyện với các bạn trẻ. Cuộc đời Ních là một tấm gương về nghị lực phi thường. Từ lúc chào đời, anh đã không có tay chân như người bình thường. Anh chỉ có một cái chân nhỏ xíu với hai ngón. Nhưng anh chơi gôn, đá bóng, nhảy dù, bơi lội, lướt ván rất cừ khôi. Ních tốt nghiệp đại học năm 23 tuổi. Anh đã tới 24 nước, nói chuyện với hơn 4 triệu người.
Bản tin có mấy nội dung?
Một.
Hai.
Ba.
Bốn.
B
Tin từ Hồng Công cho biết: vận động viên Việt Nam Nguyễn Thúy Hiền vừa đoạt Huy chương Vàng môn trường quyền nữ tại Giải vô địch thế giới về võ thuật lần thứ năm tổ chức ở đây. Tại cuộc họp ngày 28 - 3 - 2002, Ban tổ chức SEA Games 22 đã chọn chú Trâu Vàng, sáng tác của họa sĩ Nguyễn Thái Hùng, làm biểu tượng của hoạt động thể thao lớn nhất khu vực đầu tiên tổ chức ở nước ta. Trong trang phục của môn vật truyền thống, chú Trâu Vàng tượng trưng cho ấm no, hạnh phúc, sức mạnh và tinh thần thượng võ. Người khuyết tật nổi tiếng Ních Vôi-chếch sẽ đến Việt Nam ngày 22 - 5 - 2013 để nói chuyện với các bạn trẻ. Cuộc đời Ních là một tấm gương về nghị lực phi thường. Từ lúc chào đời, anh đã không có tay chân như người bình thường. Anh chỉ có một cái chân nhỏ xíu với hai ngón. Nhưng anh chơi gôn, đá bóng, nhảy dù, bơi lội, lướt ván rất cừ khôi. Ních tốt nghiệp đại học năm 23 tuổi. Anh đã tới 24 nước, nói chuyện với hơn 4 triệu người.
Thông tin "Do họa sĩ Nguyễn Thái Hùng sáng tác, được chọn làm biểu tượng của SEA Games 22 (2013). Là biểu tượng của ước mong no ấm, hạnh phúc, sức mạnh và tinh thần thượng võ." liên quan đến nhân vật nào?
Ních Vôi-chếch.
Nguyễn Thúy Hiền.
Chú Trâu Vàng.
Nguyễn Thái Hùng.
C
Tin từ Hồng Công cho biết: vận động viên Việt Nam Nguyễn Thúy Hiền vừa đoạt Huy chương Vàng môn trường quyền nữ tại Giải vô địch thế giới về võ thuật lần thứ năm tổ chức ở đây. Tại cuộc họp ngày 28 - 3 - 2002, Ban tổ chức SEA Games 22 đã chọn chú Trâu Vàng, sáng tác của họa sĩ Nguyễn Thái Hùng, làm biểu tượng của hoạt động thể thao lớn nhất khu vực đầu tiên tổ chức ở nước ta. Trong trang phục của môn vật truyền thống, chú Trâu Vàng tượng trưng cho ấm no, hạnh phúc, sức mạnh và tinh thần thượng võ. Người khuyết tật nổi tiếng Ních Vôi-chếch sẽ đến Việt Nam ngày 22 - 5 - 2013 để nói chuyện với các bạn trẻ. Cuộc đời Ních là một tấm gương về nghị lực phi thường. Từ lúc chào đời, anh đã không có tay chân như người bình thường. Anh chỉ có một cái chân nhỏ xíu với hai ngón. Nhưng anh chơi gôn, đá bóng, nhảy dù, bơi lội, lướt ván rất cừ khôi. Ních tốt nghiệp đại học năm 23 tuổi. Anh đã tới 24 nước, nói chuyện với hơn 4 triệu người.
Ai là người khuyết tật giàu nghị lực, tốt nghiệp đại học năm 23 tuổi, từng đi 24 nước và nói chuyện với 4 triệu người và đến Việt Nam năm 2013?
Nguyễn Thúy Hiền.
Chú Trâu Vàng.
Nguyễn Thái Hùng.
Ních Vôi-chếch.
D
Tin từ Hồng Công cho biết: vận động viên Việt Nam Nguyễn Thúy Hiền vừa đoạt Huy chương Vàng môn trường quyền nữ tại Giải vô địch thế giới về võ thuật lần thứ năm tổ chức ở đây. Tại cuộc họp ngày 28 - 3 - 2002, Ban tổ chức SEA Games 22 đã chọn chú Trâu Vàng, sáng tác của họa sĩ Nguyễn Thái Hùng, làm biểu tượng của hoạt động thể thao lớn nhất khu vực đầu tiên tổ chức ở nước ta. Trong trang phục của môn vật truyền thống, chú Trâu Vàng tượng trưng cho ấm no, hạnh phúc, sức mạnh và tinh thần thượng võ. Người khuyết tật nổi tiếng Ních Vôi-chếch sẽ đến Việt Nam ngày 22 - 5 - 2013 để nói chuyện với các bạn trẻ. Cuộc đời Ních là một tấm gương về nghị lực phi thường. Từ lúc chào đời, anh đã không có tay chân như người bình thường. Anh chỉ có một cái chân nhỏ xíu với hai ngón. Nhưng anh chơi gôn, đá bóng, nhảy dù, bơi lội, lướt ván rất cừ khôi. Ních tốt nghiệp đại học năm 23 tuổi. Anh đã tới 24 nước, nói chuyện với hơn 4 triệu người.
Tấm gương của Ních biểu tượng cho tinh thần gì?
Tinh thần tỉnh táo và chiến thắng chính mình.
Tinh thần lạc quan và chiến thắng bệnh tật.
Tinh thần dũng cảm và vượt qua chiến tranh.
Tinh thần lạc quan và vượt nghèo vượt khó.
B
Tin từ Hồng Công cho biết: vận động viên Việt Nam Nguyễn Thúy Hiền vừa đoạt Huy chương Vàng môn trường quyền nữ tại Giải vô địch thế giới về võ thuật lần thứ năm tổ chức ở đây. Tại cuộc họp ngày 28 - 3 - 2002, Ban tổ chức SEA Games 22 đã chọn chú Trâu Vàng, sáng tác của họa sĩ Nguyễn Thái Hùng, làm biểu tượng của hoạt động thể thao lớn nhất khu vực đầu tiên tổ chức ở nước ta. Trong trang phục của môn vật truyền thống, chú Trâu Vàng tượng trưng cho ấm no, hạnh phúc, sức mạnh và tinh thần thượng võ. Người khuyết tật nổi tiếng Ních Vôi-chếch sẽ đến Việt Nam ngày 22 - 5 - 2013 để nói chuyện với các bạn trẻ. Cuộc đời Ních là một tấm gương về nghị lực phi thường. Từ lúc chào đời, anh đã không có tay chân như người bình thường. Anh chỉ có một cái chân nhỏ xíu với hai ngón. Nhưng anh chơi gôn, đá bóng, nhảy dù, bơi lội, lướt ván rất cừ khôi. Ních tốt nghiệp đại học năm 23 tuổi. Anh đã tới 24 nước, nói chuyện với hơn 4 triệu người.
Ngoài thông tin về thể thao, báo chí còn cung cấp cho chúng ta những thể loại báo chí nào?
Thông tinh về chính trị.
Mọi thông tin trong các lĩnh vực khác.
Thông tin về văn hóa.
Thông tin về kinh tế.
B
Tin từ Hồng Công cho biết: vận động viên Việt Nam Nguyễn Thúy Hiền vừa đoạt Huy chương Vàng môn trường quyền nữ tại Giải vô địch thế giới về võ thuật lần thứ năm tổ chức ở đây. Tại cuộc họp ngày 28 - 3 - 2002, Ban tổ chức SEA Games 22 đã chọn chú Trâu Vàng, sáng tác của họa sĩ Nguyễn Thái Hùng, làm biểu tượng của hoạt động thể thao lớn nhất khu vực đầu tiên tổ chức ở nước ta. Trong trang phục của môn vật truyền thống, chú Trâu Vàng tượng trưng cho ấm no, hạnh phúc, sức mạnh và tinh thần thượng võ. Người khuyết tật nổi tiếng Ních Vôi-chếch sẽ đến Việt Nam ngày 22 - 5 - 2013 để nói chuyện với các bạn trẻ. Cuộc đời Ních là một tấm gương về nghị lực phi thường. Từ lúc chào đời, anh đã không có tay chân như người bình thường. Anh chỉ có một cái chân nhỏ xíu với hai ngón. Nhưng anh chơi gôn, đá bóng, nhảy dù, bơi lội, lướt ván rất cừ khôi. Ních tốt nghiệp đại học năm 23 tuổi. Anh đã tới 24 nước, nói chuyện với hơn 4 triệu người.
Thông tin trong bản tin của báo chí là những thông tin như thế nào?
Thông tin mới mẻ, mang tính thời sự và trong mọi lĩnh vực.
Thông tin cũ, không cập nhật, tất cả mọi người đều biết.
Thông tin không hữu ích, thừa thãi, rườm rà.
Tất cả các ý trên.
A
Thành phố sắp vào thu. Những cơn gió nóng mùa hè đã nhường chỗ cho luồng khí mát dịu buổi sáng. Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây, hè phố. Năm nay, tôi sẽ đi học. Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn tôi cách bọc vở, dán nhãn, pha mực và dạy tôi những chữ cái đầu tiên. Một sáng ông bảo: - Ông cháu mình đến xem trường thế nào. Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ, đèo tôi tới trường. Trong cái vắng lặng của ngôi trường cuối hè, ông dẫn tôi lang thang khắp các căn lớp trống. Ông còn nhấc bổng tôi trên tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường. Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trông trường đầu tiên, âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này. Trước ngưỡng cửa của trường tiểu học, tôi đã may mắn có ông ngoại - thầy giáo đầu tiên của tôi.
Sắp vào thu, thành phố có gì đẹp?
Đường phố có nhiều lá vàng rơi và hoa nở rất đẹp.
Thành phố có nhiều ngôi trường mới xây rất đẹp.
Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.
Thành phố rất thoáng và trong lành.
C
Thành phố sắp vào thu. Những cơn gió nóng mùa hè đã nhường chỗ cho luồng khí mát dịu buổi sáng. Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây, hè phố. Năm nay, tôi sẽ đi học. Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn tôi cách bọc vở, dán nhãn, pha mực và dạy tôi những chữ cái đầu tiên. Một sáng ông bảo: - Ông cháu mình đến xem trường thế nào. Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ, đèo tôi tới trường. Trong cái vắng lặng của ngôi trường cuối hè, ông dẫn tôi lang thang khắp các căn lớp trống. Ông còn nhấc bổng tôi trên tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường. Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trông trường đầu tiên, âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này. Trước ngưỡng cửa của trường tiểu học, tôi đã may mắn có ông ngoại - thầy giáo đầu tiên của tôi.
Ông ngoại đã giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào?
Dẫn bạn nhỏ đi mua cặp sách mới.
Dẫn bạn nhỏ đi mua vở, chọn bút, … và dạy những chữ cái đầu tiên.
Dẫn bạn nhỏ đi mua áo quần mới.
Dẫn bạn nhỏ đến trường.
B
Thành phố sắp vào thu. Những cơn gió nóng mùa hè đã nhường chỗ cho luồng khí mát dịu buổi sáng. Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây, hè phố. Năm nay, tôi sẽ đi học. Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn tôi cách bọc vở, dán nhãn, pha mực và dạy tôi những chữ cái đầu tiên. Một sáng ông bảo: - Ông cháu mình đến xem trường thế nào. Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ, đèo tôi tới trường. Trong cái vắng lặng của ngôi trường cuối hè, ông dẫn tôi lang thang khắp các căn lớp trống. Ông còn nhấc bổng tôi trên tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường. Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trông trường đầu tiên, âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này. Trước ngưỡng cửa của trường tiểu học, tôi đã may mắn có ông ngoại - thầy giáo đầu tiên của tôi.
Hình ảnh đẹp nào mà em thích trong đoạn ông dẫn bạn nhỏ đến thăm trường?
Ông dẫn bạn nhỏ đến thăm khắp các căn lớp trống, còn nhấc bổng bạn nhỏ trên tay và cho gõ thử vào chiếc trống trường.
Ông dẫn bạn nhỏ đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn bao vở, dán nhãn, pha mực và dạy những chữ cái đầu tiên.
Trong cái vắng lặng của ngôi trường cuối hè, ông dẫn tôi lang thang khắp các căn lớp trống.
Ông còn nhấc bổng tôi trên tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường.
A
Thành phố sắp vào thu. Những cơn gió nóng mùa hè đã nhường chỗ cho luồng khí mát dịu buổi sáng. Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây, hè phố. Năm nay, tôi sẽ đi học. Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn tôi cách bọc vở, dán nhãn, pha mực và dạy tôi những chữ cái đầu tiên. Một sáng ông bảo: - Ông cháu mình đến xem trường thế nào. Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ, đèo tôi tới trường. Trong cái vắng lặng của ngôi trường cuối hè, ông dẫn tôi lang thang khắp các căn lớp trống. Ông còn nhấc bổng tôi trên tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường. Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trông trường đầu tiên, âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này. Trước ngưỡng cửa của trường tiểu học, tôi đã may mắn có ông ngoại - thầy giáo đầu tiên của tôi.
Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên?
Vì ông ngoại là người đầu tiên dẫn bạn nhỏ đến trường, cho bạn nhỏ gõ thử vào chiếc trống trường.
Vì ông ngoại là người dạy bạn nhỏ những chữ cái đầu tiên.
Vì ông ngoại dắt bạn nhỏ đi học ngày đầu tiên.
Vì ông ngoại cùng bé đi chơi.
B
Thành phố sắp vào thu. Những cơn gió nóng mùa hè đã nhường chỗ cho luồng khí mát dịu buổi sáng. Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây, hè phố. Năm nay, tôi sẽ đi học. Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn tôi cách bọc vở, dán nhãn, pha mực và dạy tôi những chữ cái đầu tiên. Một sáng ông bảo: - Ông cháu mình đến xem trường thế nào. Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ, đèo tôi tới trường. Trong cái vắng lặng của ngôi trường cuối hè, ông dẫn tôi lang thang khắp các căn lớp trống. Ông còn nhấc bổng tôi trên tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường. Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trông trường đầu tiên, âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này. Trước ngưỡng cửa của trường tiểu học, tôi đã may mắn có ông ngoại - thầy giáo đầu tiên của tôi.
Ông ngoại đã dạy người cháu thứ gì đầu tiên?
Dạy đọc.
Những chữ cái đầu tiên.
Gieo những hạt giống đầu tiên.
Biết cách nấu ăn.
B
1. Trận đấu vừa bắt đầu thì Quang cướp được bóng. Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ truyền bóng cho Long. Long như chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh về phía khung thành đối phương. Cái đầu húi cua của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng "kít... ít" làm cậu sững lại. Chỉ chút nữa thì cậu đã tông phải xe gắn máy. Bác đi xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn. 2. Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống lòng đường. Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút rất mạnh. Quả bóng vút lên, nhưng lại đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát to: - Chỗ này là chỗ chơi bóng à? Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy. 3. Từ một gốc cây, Quang lén nhìn sang. Bác đứng tuổi xuýt xoa, hỏi han ông cụ. Một chiếc xích lô xịch tới. Bác đứng tuổi vừa dìu ông cụ lên xe, vừa bực bội: - Thật là quá quắt! Quang sợ tái cả người. Bỗng cậu thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội thế. Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo: - Ông ơi... cụ ơi...! Cháu xin lỗi cụ.
Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở nơi nào?
Trên hè phố.
Trong sân bóng.
Dưới lòng đường.
Trong lớp học.
C
1. Trận đấu vừa bắt đầu thì Quang cướp được bóng. Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ truyền bóng cho Long. Long như chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh về phía khung thành đối phương. Cái đầu húi cua của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng "kít... ít" làm cậu sững lại. Chỉ chút nữa thì cậu đã tông phải xe gắn máy. Bác đi xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn. 2. Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống lòng đường. Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút rất mạnh. Quả bóng vút lên, nhưng lại đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát to: - Chỗ này là chỗ chơi bóng à? Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy. 3. Từ một gốc cây, Quang lén nhìn sang. Bác đứng tuổi xuýt xoa, hỏi han ông cụ. Một chiếc xích lô xịch tới. Bác đứng tuổi vừa dìu ông cụ lên xe, vừa bực bội: - Thật là quá quắt! Quang sợ tái cả người. Bỗng cậu thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội thế. Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo: - Ông ơi... cụ ơi...! Cháu xin lỗi cụ.
Tên những nhân vật nào xuất hiện trong bài đọc này?
Quang, Vũ, và Hằng.
Quang, Vũ, và Minh.
Quang, Vũ, và Nam.
Quang, Vũ, và Long.
D
1. Trận đấu vừa bắt đầu thì Quang cướp được bóng. Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ truyền bóng cho Long. Long như chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh về phía khung thành đối phương. Cái đầu húi cua của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng "kít... ít" làm cậu sững lại. Chỉ chút nữa thì cậu đã tông phải xe gắn máy. Bác đi xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn. 2. Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống lòng đường. Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút rất mạnh. Quả bóng vút lên, nhưng lại đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát to: - Chỗ này là chỗ chơi bóng à? Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy. 3. Từ một gốc cây, Quang lén nhìn sang. Bác đứng tuổi xuýt xoa, hỏi han ông cụ. Một chiếc xích lô xịch tới. Bác đứng tuổi vừa dìu ông cụ lên xe, vừa bực bội: - Thật là quá quắt! Quang sợ tái cả người. Bỗng cậu thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội thế. Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo: - Ông ơi... cụ ơi...! Cháu xin lỗi cụ.
Vì sao trận bóng phải tạm ngừng?
Vì suýt nữa Long tông phải xe gắn máy.
Vì trời mưa rất to.
Vì Long đá bóng vào đầu Vũ.
Vì Long đá vỡ cửa kính nhà hàng xóm.
A
1. Trận đấu vừa bắt đầu thì Quang cướp được bóng. Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ truyền bóng cho Long. Long như chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh về phía khung thành đối phương. Cái đầu húi cua của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng "kít... ít" làm cậu sững lại. Chỉ chút nữa thì cậu đã tông phải xe gắn máy. Bác đi xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn. 2. Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống lòng đường. Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút rất mạnh. Quả bóng vút lên, nhưng lại đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát to: - Chỗ này là chỗ chơi bóng à? Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy. 3. Từ một gốc cây, Quang lén nhìn sang. Bác đứng tuổi xuýt xoa, hỏi han ông cụ. Một chiếc xích lô xịch tới. Bác đứng tuổi vừa dìu ông cụ lên xe, vừa bực bội: - Thật là quá quắt! Quang sợ tái cả người. Bỗng cậu thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội thế. Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo: - Ông ơi... cụ ơi...! Cháu xin lỗi cụ.
Thái độ của bác thế nào khi Long suýt tông vào bác đi xe?
Lắc đầu rồi bỏ đi.
Tịch thu bóng của lũ trẻ, bảo chúng về nhà.
Nổi nóng khiến cả bọn sợ chạy tán loạn.
Bắt lũ trẻ đem bóng ra sân chơi.
C
1. Trận đấu vừa bắt đầu thì Quang cướp được bóng. Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ truyền bóng cho Long. Long như chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh về phía khung thành đối phương. Cái đầu húi cua của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng "kít... ít" làm cậu sững lại. Chỉ chút nữa thì cậu đã tông phải xe gắn máy. Bác đi xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn. 2. Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống lòng đường. Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút rất mạnh. Quả bóng vút lên, nhưng lại đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát to: - Chỗ này là chỗ chơi bóng à? Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy. 3. Từ một gốc cây, Quang lén nhìn sang. Bác đứng tuổi xuýt xoa, hỏi han ông cụ. Một chiếc xích lô xịch tới. Bác đứng tuổi vừa dìu ông cụ lên xe, vừa bực bội: - Thật là quá quắt! Quang sợ tái cả người. Bỗng cậu thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội thế. Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo: - Ông ơi... cụ ơi...! Cháu xin lỗi cụ.
Sau lũ trẻ chạy tán loạn, lũ trẻ lại có hành động gì?
Hò nhau tìm chơi trò khác dưới lòng đường.
Lại hò nhau đi đá bóng ở sân bóng.
Lại hò nhau xuống lòng đường đá bóng.
Hò nhau xuống phố đi bộ.
C
1. Trận đấu vừa bắt đầu thì Quang cướp được bóng. Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ truyền bóng cho Long. Long như chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh về phía khung thành đối phương. Cái đầu húi cua của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng "kít... ít" làm cậu sững lại. Chỉ chút nữa thì cậu đã tông phải xe gắn máy. Bác đi xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn. 2. Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống lòng đường. Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút rất mạnh. Quả bóng vút lên, nhưng lại đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát to: - Chỗ này là chỗ chơi bóng à? Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy. 3. Từ một gốc cây, Quang lén nhìn sang. Bác đứng tuổi xuýt xoa, hỏi han ông cụ. Một chiếc xích lô xịch tới. Bác đứng tuổi vừa dìu ông cụ lên xe, vừa bực bội: - Thật là quá quắt! Quang sợ tái cả người. Bỗng cậu thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội thế. Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo: - Ông ơi... cụ ơi...! Cháu xin lỗi cụ.
Chuyện gì đã xảy ra khi Quang chơi bóng bổng?
Bóng đi chệch lên vỉa hè và bay vỡ cửa kính.
Bóng đi chệch khung thành và lên thẳng mái nhà.
Bóng đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu cụ già.
Bóng đi chệch khung thành và bay thẳng xuống ao.
C
1. Trận đấu vừa bắt đầu thì Quang cướp được bóng. Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ truyền bóng cho Long. Long như chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh về phía khung thành đối phương. Cái đầu húi cua của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng "kít... ít" làm cậu sững lại. Chỉ chút nữa thì cậu đã tông phải xe gắn máy. Bác đi xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn. 2. Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống lòng đường. Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút rất mạnh. Quả bóng vút lên, nhưng lại đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát to: - Chỗ này là chỗ chơi bóng à? Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy. 3. Từ một gốc cây, Quang lén nhìn sang. Bác đứng tuổi xuýt xoa, hỏi han ông cụ. Một chiếc xích lô xịch tới. Bác đứng tuổi vừa dìu ông cụ lên xe, vừa bực bội: - Thật là quá quắt! Quang sợ tái cả người. Bỗng cậu thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội thế. Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo: - Ông ơi... cụ ơi...! Cháu xin lỗi cụ.
Điều gì đã xảy ra khi bóng đi chệch vỉa hè?
Bóng gây tai nạn cho bác lái xe.
Bóng đập vào đầu một em nhỏ.
Bóng đập vào cửa kính nhà hàng xóm.
Bóng đập vào đầu một cụ già.
D
1. Trận đấu vừa bắt đầu thì Quang cướp được bóng. Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ truyền bóng cho Long. Long như chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh về phía khung thành đối phương. Cái đầu húi cua của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng "kít... ít" làm cậu sững lại. Chỉ chút nữa thì cậu đã tông phải xe gắn máy. Bác đi xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn. 2. Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống lòng đường. Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút rất mạnh. Quả bóng vút lên, nhưng lại đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát to: - Chỗ này là chỗ chơi bóng à? Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy. 3. Từ một gốc cây, Quang lén nhìn sang. Bác đứng tuổi xuýt xoa, hỏi han ông cụ. Một chiếc xích lô xịch tới. Bác đứng tuổi vừa dìu ông cụ lên xe, vừa bực bội: - Thật là quá quắt! Quang sợ tái cả người. Bỗng cậu thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội thế. Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo: - Ông ơi... cụ ơi...! Cháu xin lỗi cụ.
Sau khi Quang vô tình đá bóng đập vào đầu cụ già, chuyện gì xảy ra?
Trận bóng ngừng hẳn.
Trận bóng lại tiếp tục.
Quang xin lỗi cụ rồi tiếp tục đá bóng.
Tất cả các ý trên.
A
1. Trận đấu vừa bắt đầu thì Quang cướp được bóng. Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ truyền bóng cho Long. Long như chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh về phía khung thành đối phương. Cái đầu húi cua của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng "kít... ít" làm cậu sững lại. Chỉ chút nữa thì cậu đã tông phải xe gắn máy. Bác đi xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn. 2. Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống lòng đường. Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút rất mạnh. Quả bóng vút lên, nhưng lại đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát to: - Chỗ này là chỗ chơi bóng à? Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy. 3. Từ một gốc cây, Quang lén nhìn sang. Bác đứng tuổi xuýt xoa, hỏi han ông cụ. Một chiếc xích lô xịch tới. Bác đứng tuổi vừa dìu ông cụ lên xe, vừa bực bội: - Thật là quá quắt! Quang sợ tái cả người. Bỗng cậu thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội thế. Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo: - Ông ơi... cụ ơi...! Cháu xin lỗi cụ.
Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
Chơi đá bóng là môn thể thao yêu thích của trẻ nhỏ.
Bất cứ nơi nào, kể cả lòng đường, cũng được phép đá bóng.
Chơi bóng dưới lòng đường rất thú vị nhưng cũng rất nguy hiểm.
Phải tuân thủ luật giao thông: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn.
D
Một buổi học, bạn Lan đến lớp mặc chiếc áo rách. Mấy bạn xúm đến trêu chọc. Lan đỏ mặt rồi ngồi khóc. Hôm sau, Lan không đến lớp. Buổi chiều, cả tổ đến thăm Lan. Mẹ Lan đi chợ xa bán bánh vẫn chưa về. Lan đang ngồi cắt những tàu lá chuối để tối mẹ về gói bánh. Các bạn hiểu hoàn cảnh gia đình Lan, hối hận vì sự trêu đùa vô ý hôm trước. Cô giáo và cả lớp mua một tấm áo mới tặng Lan. Cô đến thăm, ngồi gói bánh và trò chuyện cùng mẹ Lan, rồi giảng bài cho Lan. Lan cảm động về tình cảm của cô giáo và các bạn đối với mình. Sáng hôm sau, Lan lại cùng các bạn tới trường.
Vì sao các bạn trêu chọc Lan?
Vì Lan bị điểm kém.
Vì Lan mặc áo rách đi học.
Vì Lan không chơi với các bạn.
Vì Lan thường xuyên trang điểm.
B
Một buổi học, bạn Lan đến lớp mặc chiếc áo rách. Mấy bạn xúm đến trêu chọc. Lan đỏ mặt rồi ngồi khóc. Hôm sau, Lan không đến lớp. Buổi chiều, cả tổ đến thăm Lan. Mẹ Lan đi chợ xa bán bánh vẫn chưa về. Lan đang ngồi cắt những tàu lá chuối để tối mẹ về gói bánh. Các bạn hiểu hoàn cảnh gia đình Lan, hối hận vì sự trêu đùa vô ý hôm trước. Cô giáo và cả lớp mua một tấm áo mới tặng Lan. Cô đến thăm, ngồi gói bánh và trò chuyện cùng mẹ Lan, rồi giảng bài cho Lan. Lan cảm động về tình cảm của cô giáo và các bạn đối với mình. Sáng hôm sau, Lan lại cùng các bạn tới trường.
Khi các bạn đến thăm Lan thì thấy bạn Lan đang làm gì?
Lan giúp mẹ cắt lá để gói bánh.
Lan đang học bài.
Lan đi chơi bên hàng xóm.
Lan đang tập viết chính tả.
A
Một buổi học, bạn Lan đến lớp mặc chiếc áo rách. Mấy bạn xúm đến trêu chọc. Lan đỏ mặt rồi ngồi khóc. Hôm sau, Lan không đến lớp. Buổi chiều, cả tổ đến thăm Lan. Mẹ Lan đi chợ xa bán bánh vẫn chưa về. Lan đang ngồi cắt những tàu lá chuối để tối mẹ về gói bánh. Các bạn hiểu hoàn cảnh gia đình Lan, hối hận vì sự trêu đùa vô ý hôm trước. Cô giáo và cả lớp mua một tấm áo mới tặng Lan. Cô đến thăm, ngồi gói bánh và trò chuyện cùng mẹ Lan, rồi giảng bài cho Lan. Lan cảm động về tình cảm của cô giáo và các bạn đối với mình. Sáng hôm sau, Lan lại cùng các bạn tới trường.
Khi đã hiểu hoàn cảnh gia đình Lan, cô và các bạn đã làm gì?
Mua bánh giúp gia đình Lan.
Hàng ngày đến nhà giúp Lan cắt lá để gói bánh.
Góp tiền mua tặng Lan một tấm áo mới.
Góp sách cho Lan đến trường.
C
Một buổi học, bạn Lan đến lớp mặc chiếc áo rách. Mấy bạn xúm đến trêu chọc. Lan đỏ mặt rồi ngồi khóc. Hôm sau, Lan không đến lớp. Buổi chiều, cả tổ đến thăm Lan. Mẹ Lan đi chợ xa bán bánh vẫn chưa về. Lan đang ngồi cắt những tàu lá chuối để tối mẹ về gói bánh. Các bạn hiểu hoàn cảnh gia đình Lan, hối hận vì sự trêu đùa vô ý hôm trước. Cô giáo và cả lớp mua một tấm áo mới tặng Lan. Cô đến thăm, ngồi gói bánh và trò chuyện cùng mẹ Lan, rồi giảng bài cho Lan. Lan cảm động về tình cảm của cô giáo và các bạn đối với mình. Sáng hôm sau, Lan lại cùng các bạn tới trường.
Câu chuyện trên khuyên em điều gì?
Cần đoàn kết giúp đỡ bạn bè, nhất là những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
Thấy bạn mặc áo rách không nên chê cười.
Cần giúp đỡ bạn bè làm việc nhà.
Phải biết chăm sóc bản thân.
A
Một buổi học, bạn Lan đến lớp mặc chiếc áo rách. Mấy bạn xúm đến trêu chọc. Lan đỏ mặt rồi ngồi khóc. Hôm sau, Lan không đến lớp. Buổi chiều, cả tổ đến thăm Lan. Mẹ Lan đi chợ xa bán bánh vẫn chưa về. Lan đang ngồi cắt những tàu lá chuối để tối mẹ về gói bánh. Các bạn hiểu hoàn cảnh gia đình Lan, hối hận vì sự trêu đùa vô ý hôm trước. Cô giáo và cả lớp mua một tấm áo mới tặng Lan. Cô đến thăm, ngồi gói bánh và trò chuyện cùng mẹ Lan, rồi giảng bài cho Lan. Lan cảm động về tình cảm của cô giáo và các bạn đối với mình. Sáng hôm sau, Lan lại cùng các bạn tới trường.
Tại sao các bạn hối hận?
Vì ăn quá nhiều.
Vì sự trêu đùa vô ý của ngày hôm trước.
Vì nói quá nhiều.
Vì không giúp được bạn.
B
Lễ hội đua ghe ngo của đồng bào Khơ - me Nam Bộ diễn ra vào ngày rằm tháng mười âm lịch hàng năm. Vào trưa ngày rằm, khi nước bắt đầu dâng lên, người hai bên bờ chật kín như nêm cối, tràn xuống mép nước và ghe xuồng đậu dài hơn một cây số. Tiếng trống, tiếng phèng cùng dàn nhạc ngũ âm rộn rã ngân vang. Rồi một hồi còi rúc lên lanh lảnh, hiệu lệnh xuất phát đã điểm. Hàng chục vạn đôi mắt chăm chú theo dõi từng cặp ghe đua với trăm đôi tay chèo lực lưỡng cuồn cuộn cơ bắp căng vồng cúi rạp người vung chèo đều tăm tắp theo nhịp tu huýt, nhịp phèng la, đẩy chiếc ghe ngo về đích. Tiếng trống, tiếng loa hòa trong tiếng reo hò, vỗ tay náo động cả một vùng sông nước. Với đồng bào Khơ-me, hội đua ngo là dịp vui chơi sau những ngày lao động vất vả và là dịp tạ ơn thần Mặt Trời đã ban tặng một năm mưa thuận gió hoà.
Bài văn trên tả cảnh gì?
Cảnh ghe xuồng vùng sông nước Nam Bộ.
Lễ hội đua ghe ngo của đồng bào Khơ-me Nam Bộ.
Cảnh vui chơi của đồng bào Khơ-me .
Cuộc thi đấu thể thao.
B
Lễ hội đua ghe ngo của đồng bào Khơ - me Nam Bộ diễn ra vào ngày rằm tháng mười âm lịch hàng năm. Vào trưa ngày rằm, khi nước bắt đầu dâng lên, người hai bên bờ chật kín như nêm cối, tràn xuống mép nước và ghe xuồng đậu dài hơn một cây số. Tiếng trống, tiếng phèng cùng dàn nhạc ngũ âm rộn rã ngân vang. Rồi một hồi còi rúc lên lanh lảnh, hiệu lệnh xuất phát đã điểm. Hàng chục vạn đôi mắt chăm chú theo dõi từng cặp ghe đua với trăm đôi tay chèo lực lưỡng cuồn cuộn cơ bắp căng vồng cúi rạp người vung chèo đều tăm tắp theo nhịp tu huýt, nhịp phèng la, đẩy chiếc ghe ngo về đích. Tiếng trống, tiếng loa hòa trong tiếng reo hò, vỗ tay náo động cả một vùng sông nước. Với đồng bào Khơ-me, hội đua ngo là dịp vui chơi sau những ngày lao động vất vả và là dịp tạ ơn thần Mặt Trời đã ban tặng một năm mưa thuận gió hoà.
Quang cảnh lễ hội như thế nào?
Đông vui.
Tưng bừng, rực rỡ.
Im ắng, buồn tẻ.
Náo nhiệt, đông vui.
D
Lễ hội đua ghe ngo của đồng bào Khơ - me Nam Bộ diễn ra vào ngày rằm tháng mười âm lịch hàng năm. Vào trưa ngày rằm, khi nước bắt đầu dâng lên, người hai bên bờ chật kín như nêm cối, tràn xuống mép nước và ghe xuồng đậu dài hơn một cây số. Tiếng trống, tiếng phèng cùng dàn nhạc ngũ âm rộn rã ngân vang. Rồi một hồi còi rúc lên lanh lảnh, hiệu lệnh xuất phát đã điểm. Hàng chục vạn đôi mắt chăm chú theo dõi từng cặp ghe đua với trăm đôi tay chèo lực lưỡng cuồn cuộn cơ bắp căng vồng cúi rạp người vung chèo đều tăm tắp theo nhịp tu huýt, nhịp phèng la, đẩy chiếc ghe ngo về đích. Tiếng trống, tiếng loa hòa trong tiếng reo hò, vỗ tay náo động cả một vùng sông nước. Với đồng bào Khơ-me, hội đua ngo là dịp vui chơi sau những ngày lao động vất vả và là dịp tạ ơn thần Mặt Trời đã ban tặng một năm mưa thuận gió hoà.
Lễ hội đua ghe ngo có ý nghĩa như thế nào với người dân Khơ-me?
Là dịp tạ ơn thần Mặt Trăng.
Là dịp vui chơi và tạ ơn thần Mặt Trăng.
Là dịp vui chơi sao những ngày lao động vất vả.
Là dịp tụ hội của dân chúng.
B
Lễ hội đua ghe ngo của đồng bào Khơ - me Nam Bộ diễn ra vào ngày rằm tháng mười âm lịch hàng năm. Vào trưa ngày rằm, khi nước bắt đầu dâng lên, người hai bên bờ chật kín như nêm cối, tràn xuống mép nước và ghe xuồng đậu dài hơn một cây số. Tiếng trống, tiếng phèng cùng dàn nhạc ngũ âm rộn rã ngân vang. Rồi một hồi còi rúc lên lanh lảnh, hiệu lệnh xuất phát đã điểm. Hàng chục vạn đôi mắt chăm chú theo dõi từng cặp ghe đua với trăm đôi tay chèo lực lưỡng cuồn cuộn cơ bắp căng vồng cúi rạp người vung chèo đều tăm tắp theo nhịp tu huýt, nhịp phèng la, đẩy chiếc ghe ngo về đích. Tiếng trống, tiếng loa hòa trong tiếng reo hò, vỗ tay náo động cả một vùng sông nước. Với đồng bào Khơ-me, hội đua ngo là dịp vui chơi sau những ngày lao động vất vả và là dịp tạ ơn thần Mặt Trời đã ban tặng một năm mưa thuận gió hoà.
Dân tộc nào được nhắc đến?
Kinh.
Chăm.
Lào.
Khơ-me.
D
Lễ hội đua ghe ngo của đồng bào Khơ - me Nam Bộ diễn ra vào ngày rằm tháng mười âm lịch hàng năm. Vào trưa ngày rằm, khi nước bắt đầu dâng lên, người hai bên bờ chật kín như nêm cối, tràn xuống mép nước và ghe xuồng đậu dài hơn một cây số. Tiếng trống, tiếng phèng cùng dàn nhạc ngũ âm rộn rã ngân vang. Rồi một hồi còi rúc lên lanh lảnh, hiệu lệnh xuất phát đã điểm. Hàng chục vạn đôi mắt chăm chú theo dõi từng cặp ghe đua với trăm đôi tay chèo lực lưỡng cuồn cuộn cơ bắp căng vồng cúi rạp người vung chèo đều tăm tắp theo nhịp tu huýt, nhịp phèng la, đẩy chiếc ghe ngo về đích. Tiếng trống, tiếng loa hòa trong tiếng reo hò, vỗ tay náo động cả một vùng sông nước. Với đồng bào Khơ-me, hội đua ngo là dịp vui chơi sau những ngày lao động vất vả và là dịp tạ ơn thần Mặt Trời đã ban tặng một năm mưa thuận gió hoà.
Tiếng trống, tiếng loa như thề nào cả một vùng sông nước?
Tiếng trống.
Tiếng loa.
Náo động.
Vùng sông nước.
C
Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay. Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông. Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài hè. Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người.
Từ nào được nhắc nhiều lần trong bài thơ này?
Con diều.
Con đò.
Người.
Quê hương.
D
Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay. Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông. Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài hè. Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người.
Bài thơ Quê hương được chia thành mấy khổ?
Một khổ.
Hai khổ.
Ba khổ.
Bốn khổ.
D
Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay. Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông. Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài hè. Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người.
Quê hương được định nghĩa bằng những sự vật nào?
Chùm khế ngọt, đường đi học, hoa cau, con đò nhỏ, cầu tre nhỏ và đêm trăng tỏ.
Chùm khế ngọt, đường đi học, con diều biếc, con đò nhỏ, tuổi thơ và đêm trăng tỏ.
Chùm khế ngọt, đường đi học, con diều biếc, con đò nhỏ, cầu tre nhỏ và nón là.
Chùm khế ngọt, đường đi học, con diều biếc, con đò nhỏ, cầu tre nhỏ và đêm trăng tỏ.
D
Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay. Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông. Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài hè. Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người.
Trong khổ thơ đầu tiên, quê hương được so sánh như hình ảnh nào?
Cầu tre nhỏ, đêm trăng tỏ.
Người mẹ.
Con diều biếc, con đò nhỏ.
Chùm khế ngọt, đường đi học.
D
Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay. Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông. Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài hè. Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người.
Trong khổ thơ thứ 2, quê hương được so sánh như hình ảnh nào?
Con diều biếc, con đò nhỏ.
Cầu tre nhỏ, đêm trăng tỏ.
Chùm khế ngọt, đường đi học.
Người mẹ ruột thịt.
A
Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay. Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông. Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài hè. Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người.
Trong khổ thơ thứ ba, quê hương được so sánh như hình ảnh nào?
Người mẹ ruột thịt.
Chùm khế ngọt, đường đi học.
Cầu tre nhỏ, đêm trăng tỏ.
Con diều biếc, con đò nhỏ.
C
Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay. Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông. Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài hè. Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người.
Tại sao quê hương được so sánh với mẹ?
Vì đó là nơi ta sinh ra và được nuôi dưỡng khôn lớn, trưởng thành.
Vì đó là nơi mà ta hằng mơ ước được đặt chân tới.
Vì đó là nơi mà ta có những người bạn thân.
Tất cả các ý trên.
A
Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay. Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông. Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài hè. Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người.
Nội dung của bài thơ này là gì?
Tình yêu quê hương là tình cảm tự nhiên, sâu sắc khiến ta khôn lớn, trưởng thành.
Tình cảm gia đình là tình cảm tự nhiên, sâu sắc khiến ta có động lực, cảm hứng...
Tình yêu đất nước là tình yêu gắn với những gì gần gũi, thân thuộc, bình dị nhất.
Tất cả các ý trên.
A
1.Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. Ngựa Con thích lắm. Chú tin sẽ giành được vòng nguyệt quế. Chú sửa soạn không biết chán và mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo. Hình ảnh chú hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch... 2. Ngựa Cha thấy thế, bảo: - Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. Ngựa Con mắt không rời bóng mình dưới nước, ngúng nguẩy đáp: - Cha yên tâm đi. Móng của con chắc chắn lắm. Con nhất định sẽ thắng mà! 3. Cuộc thi đã đến. Sáng sớm, bãi cỏ đông nghẹt. Chị em nhà Hươu sốt ruột gặm lá. Thỏ Trắng, Thỏ Xám thận trọng ngắm nghía các đối thủ. Bác Quạ bay đi bay lại giữ trật tự. Ngựa Con ung dung bước vào vạch xuất phát. 4. Tiếng hô "Bắt đầu!" vang lên. Các vận động viên rần rần chuyển động. Vòng thứ nhất... Vòng thứ hai... Ngựa Con dẫn đầu hàng những bước sải dài khỏe khoắn. Bỗng chú có cảm giác vướng vướng ở chân và giật mình thảng thốt: một cái móng lung lay rồi rời hẳn ra. Gai nhọn đâm vào chân làm Ngựa Con đau điếng. Chú chạy tập tễnh và cuối cùng dừng hẳn lại. Nhìn bạn bè lướt qua mặt, Ngựa Con đỏ hoe mắt, ân hận vì không làm theo lời cha dặn. Ngựa Con rút ra được bài học quý giá: đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc nhỏ nhất.
Con vật nào được kể chủ yếu trong bài đọc này?
Thỏ Trắng.
Thỏ Xám.
Chị em nhà Hươu.
Ngựa Con.
D
1.Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. Ngựa Con thích lắm. Chú tin sẽ giành được vòng nguyệt quế. Chú sửa soạn không biết chán và mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo. Hình ảnh chú hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch... 2. Ngựa Cha thấy thế, bảo: - Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. Ngựa Con mắt không rời bóng mình dưới nước, ngúng nguẩy đáp: - Cha yên tâm đi. Móng của con chắc chắn lắm. Con nhất định sẽ thắng mà! 3. Cuộc thi đã đến. Sáng sớm, bãi cỏ đông nghẹt. Chị em nhà Hươu sốt ruột gặm lá. Thỏ Trắng, Thỏ Xám thận trọng ngắm nghía các đối thủ. Bác Quạ bay đi bay lại giữ trật tự. Ngựa Con ung dung bước vào vạch xuất phát. 4. Tiếng hô "Bắt đầu!" vang lên. Các vận động viên rần rần chuyển động. Vòng thứ nhất... Vòng thứ hai... Ngựa Con dẫn đầu hàng những bước sải dài khỏe khoắn. Bỗng chú có cảm giác vướng vướng ở chân và giật mình thảng thốt: một cái móng lung lay rồi rời hẳn ra. Gai nhọn đâm vào chân làm Ngựa Con đau điếng. Chú chạy tập tễnh và cuối cùng dừng hẳn lại. Nhìn bạn bè lướt qua mặt, Ngựa Con đỏ hoe mắt, ân hận vì không làm theo lời cha dặn. Ngựa Con rút ra được bài học quý giá: đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc nhỏ nhất.
Sự kiện gì được kể trong câu chuyện này?
Cuộc chạy đua của Ngựa Con.
Cuộc thi của bác Quạ.
Cuộc cãi vã của Thỏ Trắng và Thỏ Xám.
Cuộc đối đầu của chị em nhà Hươu.
A