article
stringclasses
375 values
question
stringlengths
10
452
opa
stringlengths
2
258
opb
stringlengths
2
198
opc
stringlengths
2
213
opd
stringlengths
2
208
answer
stringclasses
4 values
1. Ngày xửa ngày xưa có một tiều phu tên là Cuội. Một hôm, Cuội vào rừng, bỗng đâu gặp một con hổ con xông đến. Không kịp tránh, anh đành liều mạng vung rìu lên đánh nhau với hổ. Hổ còn non nên thua sức người, bị Cuội bổ một rìu lăn quay ra đất. Vừa lúc đó, hổ mẹ về tới nơi. Cuội chỉ kịp quăng rìu, leo tót lên cây. Từ trên cao nhìn xuống, Cuội thấy hổ mẹ chạy đến một bụi cây gần đó, đớp một ít lá về nhai mớm cho con. Khoảng giập bã trầu, hổ con tự nhiên cựa quậy, vẫy đuôi rồi sống lại. Chờ cho hổ mẹ tha con đi nơi khác, Cuội tìm đến bụi cây kia, đào gốc mang về. 2. Từ khi có cây thuốc quý, Cuội cứu sống được rất nhiều người. Một lần, Cuội cứu được con gái một phú ông, được phú ông gả cô gái ấy cho. Vợ chồng Cuội sống với nhau thật êm ấm. Nhưng một lần, vợ Cuội trượt chân ngã vỡ đầu, Cuội rịt lá thuốc cho mà mãi không tỉnh lại. Thương vợ, Cuội nặn thử bộ óc bằng đất cho vợ rồi rịt thuốc lại. Không ngờ vợ Cuội sống lại, tươi tỉnh như thường. Nhưng từ đó, người vợ mắc chứng bệnh hay quên. Một lần, vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc. Vừa tưới xong, ai ngờ cây thuốc lừng lững bay lên trời. Thấy thế, Cuội vội nhảy bổ đến, túm vào rễ cây. Nhưng cây thuốc cứ bay lên, kéo theo cả Cuội lên tít cung trăng. Ngày nay, mỗi khi nhìn lên mặt trăng, ta vẫn thấy chú Cuội ngồi dưới gốc cây thuốc quý.
Nghề nghiệp của chú Cuội là gì?
Bốc thuốc.
Tiều phu.
Nông dân.
Thợ săn.
B
1. Ngày xửa ngày xưa có một tiều phu tên là Cuội. Một hôm, Cuội vào rừng, bỗng đâu gặp một con hổ con xông đến. Không kịp tránh, anh đành liều mạng vung rìu lên đánh nhau với hổ. Hổ còn non nên thua sức người, bị Cuội bổ một rìu lăn quay ra đất. Vừa lúc đó, hổ mẹ về tới nơi. Cuội chỉ kịp quăng rìu, leo tót lên cây. Từ trên cao nhìn xuống, Cuội thấy hổ mẹ chạy đến một bụi cây gần đó, đớp một ít lá về nhai mớm cho con. Khoảng giập bã trầu, hổ con tự nhiên cựa quậy, vẫy đuôi rồi sống lại. Chờ cho hổ mẹ tha con đi nơi khác, Cuội tìm đến bụi cây kia, đào gốc mang về. 2. Từ khi có cây thuốc quý, Cuội cứu sống được rất nhiều người. Một lần, Cuội cứu được con gái một phú ông, được phú ông gả cô gái ấy cho. Vợ chồng Cuội sống với nhau thật êm ấm. Nhưng một lần, vợ Cuội trượt chân ngã vỡ đầu, Cuội rịt lá thuốc cho mà mãi không tỉnh lại. Thương vợ, Cuội nặn thử bộ óc bằng đất cho vợ rồi rịt thuốc lại. Không ngờ vợ Cuội sống lại, tươi tỉnh như thường. Nhưng từ đó, người vợ mắc chứng bệnh hay quên. Một lần, vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc. Vừa tưới xong, ai ngờ cây thuốc lừng lững bay lên trời. Thấy thế, Cuội vội nhảy bổ đến, túm vào rễ cây. Nhưng cây thuốc cứ bay lên, kéo theo cả Cuội lên tít cung trăng. Ngày nay, mỗi khi nhìn lên mặt trăng, ta vẫn thấy chú Cuội ngồi dưới gốc cây thuốc quý.
Chú Cuội đã sử dụng cây thuốc quý để làm gì?
Buôn bán thuốc tiên.
Đem dâng nhà vua.
Sống trường sinh.
Cứu sống nhiều người.
D
1. Ngày xửa ngày xưa có một tiều phu tên là Cuội. Một hôm, Cuội vào rừng, bỗng đâu gặp một con hổ con xông đến. Không kịp tránh, anh đành liều mạng vung rìu lên đánh nhau với hổ. Hổ còn non nên thua sức người, bị Cuội bổ một rìu lăn quay ra đất. Vừa lúc đó, hổ mẹ về tới nơi. Cuội chỉ kịp quăng rìu, leo tót lên cây. Từ trên cao nhìn xuống, Cuội thấy hổ mẹ chạy đến một bụi cây gần đó, đớp một ít lá về nhai mớm cho con. Khoảng giập bã trầu, hổ con tự nhiên cựa quậy, vẫy đuôi rồi sống lại. Chờ cho hổ mẹ tha con đi nơi khác, Cuội tìm đến bụi cây kia, đào gốc mang về. 2. Từ khi có cây thuốc quý, Cuội cứu sống được rất nhiều người. Một lần, Cuội cứu được con gái một phú ông, được phú ông gả cô gái ấy cho. Vợ chồng Cuội sống với nhau thật êm ấm. Nhưng một lần, vợ Cuội trượt chân ngã vỡ đầu, Cuội rịt lá thuốc cho mà mãi không tỉnh lại. Thương vợ, Cuội nặn thử bộ óc bằng đất cho vợ rồi rịt thuốc lại. Không ngờ vợ Cuội sống lại, tươi tỉnh như thường. Nhưng từ đó, người vợ mắc chứng bệnh hay quên. Một lần, vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc. Vừa tưới xong, ai ngờ cây thuốc lừng lững bay lên trời. Thấy thế, Cuội vội nhảy bổ đến, túm vào rễ cây. Nhưng cây thuốc cứ bay lên, kéo theo cả Cuội lên tít cung trăng. Ngày nay, mỗi khi nhìn lên mặt trăng, ta vẫn thấy chú Cuội ngồi dưới gốc cây thuốc quý.
Tại sao chú Cuội lấy được con gái phú ông?
Vì Cuội giải được câu đố của phú ông và được phú ông gả con gái cho.
Vì Cuội dùng thuốc quý cứu được phú ông nên được phú ông gả con gái cho.
Vì Cuội dùng thuốc quý cứu con gái phú ông và được phú ông gả cô gái ấy cho.
Vì Cuội dùng thuốc quý cứu người, kiếm được rất nhiều tiền, trở nên giàu có.
C
1. Ngày xửa ngày xưa có một tiều phu tên là Cuội. Một hôm, Cuội vào rừng, bỗng đâu gặp một con hổ con xông đến. Không kịp tránh, anh đành liều mạng vung rìu lên đánh nhau với hổ. Hổ còn non nên thua sức người, bị Cuội bổ một rìu lăn quay ra đất. Vừa lúc đó, hổ mẹ về tới nơi. Cuội chỉ kịp quăng rìu, leo tót lên cây. Từ trên cao nhìn xuống, Cuội thấy hổ mẹ chạy đến một bụi cây gần đó, đớp một ít lá về nhai mớm cho con. Khoảng giập bã trầu, hổ con tự nhiên cựa quậy, vẫy đuôi rồi sống lại. Chờ cho hổ mẹ tha con đi nơi khác, Cuội tìm đến bụi cây kia, đào gốc mang về. 2. Từ khi có cây thuốc quý, Cuội cứu sống được rất nhiều người. Một lần, Cuội cứu được con gái một phú ông, được phú ông gả cô gái ấy cho. Vợ chồng Cuội sống với nhau thật êm ấm. Nhưng một lần, vợ Cuội trượt chân ngã vỡ đầu, Cuội rịt lá thuốc cho mà mãi không tỉnh lại. Thương vợ, Cuội nặn thử bộ óc bằng đất cho vợ rồi rịt thuốc lại. Không ngờ vợ Cuội sống lại, tươi tỉnh như thường. Nhưng từ đó, người vợ mắc chứng bệnh hay quên. Một lần, vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc. Vừa tưới xong, ai ngờ cây thuốc lừng lững bay lên trời. Thấy thế, Cuội vội nhảy bổ đến, túm vào rễ cây. Nhưng cây thuốc cứ bay lên, kéo theo cả Cuội lên tít cung trăng. Ngày nay, mỗi khi nhìn lên mặt trăng, ta vẫn thấy chú Cuội ngồi dưới gốc cây thuốc quý.
Theo em, chú Cuội sống trên mặt trăng thế nào?
Rất sung sướng vì cung trăng là chốn thần tiên.
Rất khổ vì mọi thứ trên mặt trăng rất khắc nghiệt.
Rất buồn vì nhớ nhà, nhớ vợ..
Tất cả các ý trên.
C
1. Ngày xửa ngày xưa có một tiều phu tên là Cuội. Một hôm, Cuội vào rừng, bỗng đâu gặp một con hổ con xông đến. Không kịp tránh, anh đành liều mạng vung rìu lên đánh nhau với hổ. Hổ còn non nên thua sức người, bị Cuội bổ một rìu lăn quay ra đất. Vừa lúc đó, hổ mẹ về tới nơi. Cuội chỉ kịp quăng rìu, leo tót lên cây. Từ trên cao nhìn xuống, Cuội thấy hổ mẹ chạy đến một bụi cây gần đó, đớp một ít lá về nhai mớm cho con. Khoảng giập bã trầu, hổ con tự nhiên cựa quậy, vẫy đuôi rồi sống lại. Chờ cho hổ mẹ tha con đi nơi khác, Cuội tìm đến bụi cây kia, đào gốc mang về. 2. Từ khi có cây thuốc quý, Cuội cứu sống được rất nhiều người. Một lần, Cuội cứu được con gái một phú ông, được phú ông gả cô gái ấy cho. Vợ chồng Cuội sống với nhau thật êm ấm. Nhưng một lần, vợ Cuội trượt chân ngã vỡ đầu, Cuội rịt lá thuốc cho mà mãi không tỉnh lại. Thương vợ, Cuội nặn thử bộ óc bằng đất cho vợ rồi rịt thuốc lại. Không ngờ vợ Cuội sống lại, tươi tỉnh như thường. Nhưng từ đó, người vợ mắc chứng bệnh hay quên. Một lần, vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc. Vừa tưới xong, ai ngờ cây thuốc lừng lững bay lên trời. Thấy thế, Cuội vội nhảy bổ đến, túm vào rễ cây. Nhưng cây thuốc cứ bay lên, kéo theo cả Cuội lên tít cung trăng. Ngày nay, mỗi khi nhìn lên mặt trăng, ta vẫn thấy chú Cuội ngồi dưới gốc cây thuốc quý.
Ngày nay, chúng ta thấy hình ảnh gì trên mặt trăng?
Chú Cuội ngồi dưới cây thuốc quý.
Chị Hằng ngồi dưới cây thuốc quý.
Thỏ ngọc.
Chị Hằng và thỏ Ngọc.
A
1. Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp: "Mình không cố ý đâu!" Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng. 2. Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói: "Cậu cố ý đấy nhé!" Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm: "Lát nữa ta gặp nhau ở cổng". 3. Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm. 4. Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên. - Ấy đừng! - Cô-rét-ti cười hiền hậu - Ta lại thân nhau như trước đi! Tôi ngạc nhiên ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói: - Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô? - Không bao giờ! Không bao giờ! - Tôi trả lời. 5. Về nhà, tôi kể chuyện cho bố nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng: " Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ tay dọa đánh bạn".
Câu chuyện diễn ra ở đâu?
Trong khu vui chơi.
Trong công viên.
Trong sân vận động.
Trong lớp học.
D
1. Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp: "Mình không cố ý đâu!" Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng. 2. Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói: "Cậu cố ý đấy nhé!" Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm: "Lát nữa ta gặp nhau ở cổng". 3. Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm. 4. Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên. - Ấy đừng! - Cô-rét-ti cười hiền hậu - Ta lại thân nhau như trước đi! Tôi ngạc nhiên ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói: - Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô? - Không bao giờ! Không bao giờ! - Tôi trả lời. 5. Về nhà, tôi kể chuyện cho bố nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng: " Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ tay dọa đánh bạn".
Câu chuyện diễn biến có sự góp mặt giữa nhân vật tôi và ai?
Cô-rét-ti.
Thầy giáo.
En-ri-cô.
Các bạn.
A
1. Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp: "Mình không cố ý đâu!" Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng. 2. Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói: "Cậu cố ý đấy nhé!" Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm: "Lát nữa ta gặp nhau ở cổng". 3. Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm. 4. Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên. - Ấy đừng! - Cô-rét-ti cười hiền hậu - Ta lại thân nhau như trước đi! Tôi ngạc nhiên ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói: - Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô? - Không bao giờ! Không bao giờ! - Tôi trả lời. 5. Về nhà, tôi kể chuyện cho bố nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng: " Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ tay dọa đánh bạn".
Khi nhân vật tôi đang nắn nót viết bài, chuyện gì đã xảy ra?
Nhân vật tôi làm nguệch chữ đang viết của Cô-rét-ti.
Cô-rét-ti cãi cọ nhau vì một chữ viết nguệch.
Cô-rét-ti chạm khuỷu tay làm tôi bị nguệch chữ.
Nhân vật tôi và Cô-rét-ti làm tranh nhau đồ dùng.
C
1. Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp: "Mình không cố ý đâu!" Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng. 2. Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói: "Cậu cố ý đấy nhé!" Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm: "Lát nữa ta gặp nhau ở cổng". 3. Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm. 4. Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên. - Ấy đừng! - Cô-rét-ti cười hiền hậu - Ta lại thân nhau như trước đi! Tôi ngạc nhiên ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói: - Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô? - Không bao giờ! Không bao giờ! - Tôi trả lời. 5. Về nhà, tôi kể chuyện cho bố nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng: " Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ tay dọa đánh bạn".
Thái độ của nhân vật tôi như thế nào khi Cô-rét-ti vô tình làm nguệch chữ mình?
Tôi mách thầy giáo.
Tôi nổi giận.
Tôi cười xòa xí xóa.
Tôi bảo không sao.
B
1. Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp: "Mình không cố ý đâu!" Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng. 2. Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói: "Cậu cố ý đấy nhé!" Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm: "Lát nữa ta gặp nhau ở cổng". 3. Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm. 4. Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên. - Ấy đừng! - Cô-rét-ti cười hiền hậu - Ta lại thân nhau như trước đi! Tôi ngạc nhiên ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói: - Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô? - Không bao giờ! Không bao giờ! - Tôi trả lời. 5. Về nhà, tôi kể chuyện cho bố nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng: " Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ tay dọa đánh bạn".
Sau khi vô tình làm nguệch chữ bạn, Cô-rét-ti đã có biểu hiện như thế nào?
Cười, đáp: "Mình xin lỗi bạn nhé!".
Cười, đáp: "Mình không cố ý đâu!".
Cười, đáp: "Mình cố ý đấy!".
Cười, đáp: "Mình đi chơi đi!".
B
1. Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp: "Mình không cố ý đâu!" Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng. 2. Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói: "Cậu cố ý đấy nhé!" Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm: "Lát nữa ta gặp nhau ở cổng". 3. Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm. 4. Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên. - Ấy đừng! - Cô-rét-ti cười hiền hậu - Ta lại thân nhau như trước đi! Tôi ngạc nhiên ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói: - Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô? - Không bao giờ! Không bao giờ! - Tôi trả lời. 5. Về nhà, tôi kể chuyện cho bố nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng: " Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ tay dọa đánh bạn".
Vì sao nhân vật tôi giận Cô-rét-ti?
Vì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu.
Vì Cô-rét-ti không giúp đỡ nhân vật tôi.
Vì Cô-rét-ti không nghe lời nhân vật tôi.
Vì Cô-rét-ti không thích nhân vật tôi.
A
1. Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp: "Mình không cố ý đâu!" Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng. 2. Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói: "Cậu cố ý đấy nhé!" Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm: "Lát nữa ta gặp nhau ở cổng". 3. Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm. 4. Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên. - Ấy đừng! - Cô-rét-ti cười hiền hậu - Ta lại thân nhau như trước đi! Tôi ngạc nhiên ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói: - Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô? - Không bao giờ! Không bao giờ! - Tôi trả lời. 5. Về nhà, tôi kể chuyện cho bố nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng: " Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ tay dọa đánh bạn".
Để trả thù Cô-rét-ti, nhân vật tôi đã làm gì?
Đẩy Cô-rét-ti và đấm vào mặt.
Đẩy Cô-rét-ti, làm hỏng cả trang giấy để trả thù.
Xé trộm vở của Cô-rét-ti để trả thù.
Đánh đổ lọ mực vào vở Cô-rét-ti để trả thù.
B
1. Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp: "Mình không cố ý đâu!" Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng. 2. Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói: "Cậu cố ý đấy nhé!" Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm: "Lát nữa ta gặp nhau ở cổng". 3. Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm. 4. Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên. - Ấy đừng! - Cô-rét-ti cười hiền hậu - Ta lại thân nhau như trước đi! Tôi ngạc nhiên ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói: - Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô? - Không bao giờ! Không bao giờ! - Tôi trả lời. 5. Về nhà, tôi kể chuyện cho bố nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng: " Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ tay dọa đánh bạn".
Thái độ của Cô-rét-ti như thế nào khi bị En-ri-cô trả thù?
Giận đỏ mặt.
Tủi thân khóc.
Bực tức mắng.
Lủi thủi ngồi xa ra.
A
1. Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp: "Mình không cố ý đâu!" Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng. 2. Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói: "Cậu cố ý đấy nhé!" Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm: "Lát nữa ta gặp nhau ở cổng". 3. Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm. 4. Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên. - Ấy đừng! - Cô-rét-ti cười hiền hậu - Ta lại thân nhau như trước đi! Tôi ngạc nhiên ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói: - Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô? - Không bao giờ! Không bao giờ! - Tôi trả lời. 5. Về nhà, tôi kể chuyện cho bố nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng: " Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ tay dọa đánh bạn".
Hành động của Cô-rét-ti như thế nào khi bị En-ri-cô trả thù?
Đẩy ngã En-ri-cô.
Tha thứ cho bạn.
Chạy lên mách thầy.
Giơ tay dọa.
D
1. Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp: "Mình không cố ý đâu!" Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng. 2. Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói: "Cậu cố ý đấy nhé!" Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm: "Lát nữa ta gặp nhau ở cổng". 3. Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm. 4. Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên. - Ấy đừng! - Cô-rét-ti cười hiền hậu - Ta lại thân nhau như trước đi! Tôi ngạc nhiên ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói: - Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô? - Không bao giờ! Không bao giờ! - Tôi trả lời. 5. Về nhà, tôi kể chuyện cho bố nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng: " Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ tay dọa đánh bạn".
Điều gì đã khiến Cô-rét-ti giơ tay dọa En-ri-cô rồi lại hạ xuống?
Thấy thầy giáo nhìn.
Thấy thầy giáo lườm.
Thấy các bạn nhìn.
Thấy En-ri-cô khóc.
A
1. Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp: "Mình không cố ý đâu!" Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng. 2. Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói: "Cậu cố ý đấy nhé!" Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm: "Lát nữa ta gặp nhau ở cổng". 3. Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm. 4. Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên. - Ấy đừng! - Cô-rét-ti cười hiền hậu - Ta lại thân nhau như trước đi! Tôi ngạc nhiên ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói: - Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô? - Không bao giờ! Không bao giờ! - Tôi trả lời. 5. Về nhà, tôi kể chuyện cho bố nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng: " Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ tay dọa đánh bạn".
Cô-rét-ti đã nói gì với En-ri-cô khi hạ tay xuống?
Cuối tiết học tớ sẽ thưa với thầy.
Lát nữa, ta sẽ nói chuyện.
Lát nữa, ta gặp nhau ở cổng.
Tí nữa về tớ sẽ mách mẹ cậu.
C
1. Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp: "Mình không cố ý đâu!" Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng. 2. Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói: "Cậu cố ý đấy nhé!" Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm: "Lát nữa ta gặp nhau ở cổng". 3. Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm. 4. Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên. - Ấy đừng! - Cô-rét-ti cười hiền hậu - Ta lại thân nhau như trước đi! Tôi ngạc nhiên ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói: - Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô? - Không bao giờ! Không bao giờ! - Tôi trả lời. 5. Về nhà, tôi kể chuyện cho bố nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng: " Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ tay dọa đánh bạn".
Khi cơn giận lắng xuống, En-ri-cô đã cảm thấy như thế nào?
Hối hận.
Dửng dưng.
Nhẹ nhỏm.
Ghen ghét.
B
1. Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa gia đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần. 2. Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy, hốt hoảng xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi. 3. Cậu bé bị dẫn đến trước mặt nhà vua. Cậu tự xưng là học trò mới ở quê ra chơi nên không biết gì. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế câu đối như sau: Nước trong leo lẻo cá đớp cá. Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn: Trời nắng chang chang người trói người. 4. Vế đối vừa cứng cỏi vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh. Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé.
Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở nơi nào?
Hồ Gươm, Thăng Long (Hà Nội).
Hồ Tây, Thăng Long (Hà Nội).
Hồ Thiền Quang, Thăng Long (Hà Nội).
Khâm Thiên, Đống Đa.
B
1. Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa gia đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần. 2. Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy, hốt hoảng xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi. 3. Cậu bé bị dẫn đến trước mặt nhà vua. Cậu tự xưng là học trò mới ở quê ra chơi nên không biết gì. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế câu đối như sau: Nước trong leo lẻo cá đớp cá. Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn: Trời nắng chang chang người trói người. 4. Vế đối vừa cứng cỏi vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh. Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé.
Quân lính có hành động gì để bảo vệ cho nhà vua?
Đuổi thét tất cả mọi người không cho ai tới gần.
Đuổi thét và bắt trói những ai dám nhìn mặt vua.
Đuổi thét những người ở gần đó.
Bắc loa thông báo để dân cúi chào, thi hành lễ.
A
1. Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa gia đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần. 2. Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy, hốt hoảng xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi. 3. Cậu bé bị dẫn đến trước mặt nhà vua. Cậu tự xưng là học trò mới ở quê ra chơi nên không biết gì. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế câu đối như sau: Nước trong leo lẻo cá đớp cá. Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn: Trời nắng chang chang người trói người. 4. Vế đối vừa cứng cỏi vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh. Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé.
Cao Bá Quát có ước muốn gì?
Cậu bé muốn nhìn rõ mặt vua.
Cậu bé muốn vua chú ý đến mình.
Cậu bé muốn được vua ban thưởng.
Cậu bé muốn nói chuyện với vua.
A
1. Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa gia đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần. 2. Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy, hốt hoảng xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi. 3. Cậu bé bị dẫn đến trước mặt nhà vua. Cậu tự xưng là học trò mới ở quê ra chơi nên không biết gì. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế câu đối như sau: Nước trong leo lẻo cá đớp cá. Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn: Trời nắng chang chang người trói người. 4. Vế đối vừa cứng cỏi vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh. Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé.
Cậu bé đã làm gì để thực hiện mong muốn để nhìn rõ mặt vua?
Cậu trèo lên cây đa đầu làng.
Cậu chạy theo xa giá của vua.
Cậu bắc ghế trèo lên xe vua.
Cậu cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm.
D
1. Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa gia đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần. 2. Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy, hốt hoảng xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi. 3. Cậu bé bị dẫn đến trước mặt nhà vua. Cậu tự xưng là học trò mới ở quê ra chơi nên không biết gì. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế câu đối như sau: Nước trong leo lẻo cá đớp cá. Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn: Trời nắng chang chang người trói người. 4. Vế đối vừa cứng cỏi vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh. Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé.
Khi cậu bé táo tợn thì quân lính đã hành động gì?
Hốt hoảng khuyên can cậu bé.
Hốt hoảng xua đuổi cậu bé.
Hốt hoảng bẩm báo với vua.
Hốt hoảng xúm vào bắt trói.
D
1. Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa gia đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần. 2. Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy, hốt hoảng xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi. 3. Cậu bé bị dẫn đến trước mặt nhà vua. Cậu tự xưng là học trò mới ở quê ra chơi nên không biết gì. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế câu đối như sau: Nước trong leo lẻo cá đớp cá. Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn: Trời nắng chang chang người trói người. 4. Vế đối vừa cứng cỏi vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh. Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé.
Cậu bé Cao Bá Quát có thái độ ra sao khi bị bắt trói?
La hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động.
Khóc lóc, vùng vẫy, van xin tha tội.
Không hề lo sợ, bình thản để quân lính trói.
Tất cả các ý trên.
A
1. Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa gia đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần. 2. Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy, hốt hoảng xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi. 3. Cậu bé bị dẫn đến trước mặt nhà vua. Cậu tự xưng là học trò mới ở quê ra chơi nên không biết gì. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế câu đối như sau: Nước trong leo lẻo cá đớp cá. Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn: Trời nắng chang chang người trói người. 4. Vế đối vừa cứng cỏi vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh. Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé.
Cậu bé đã nói gì khi được đưa đến gặp vua?
Khóc lóc, van xin nhà vua tha tội cho mình.
Tự xưng mình là con quan trong triều đình.
Bày tỏ niềm ngưỡng mộ, vui sướng khi được gặp vua.
Tự xưng mình là học trò mới ở quê ra, không biết gì.
D
1. Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa gia đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần. 2. Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy, hốt hoảng xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi. 3. Cậu bé bị dẫn đến trước mặt nhà vua. Cậu tự xưng là học trò mới ở quê ra chơi nên không biết gì. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế câu đối như sau: Nước trong leo lẻo cá đớp cá. Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn: Trời nắng chang chang người trói người. 4. Vế đối vừa cứng cỏi vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh. Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé.
Vế đối của Cao Bá Quát cho thấy cậu bé là người như thế nào?
Nhút nhát, yếu đuối.
Thông minh, nhanh trí.
Kiêu căng, xốc nổi.
Chậm chạp, lề mề.
B
1. Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa gia đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần. 2. Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy, hốt hoảng xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi. 3. Cậu bé bị dẫn đến trước mặt nhà vua. Cậu tự xưng là học trò mới ở quê ra chơi nên không biết gì. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế câu đối như sau: Nước trong leo lẻo cá đớp cá. Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn: Trời nắng chang chang người trói người. 4. Vế đối vừa cứng cỏi vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh. Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé.
Câu đối của Cao Bá Quát khiến nhà vua có thái độ như thế nào?
Nguôi giận, sai quân cởi trói, tha cho cậu bé.
Cho rằng cậu bé là người ngông cuồng, đánh phạt.
Tức giận, cho rằng cậu bé rất thiếu lễ độ.
Thấy rằng cậu bé tài giỏi, nuôi ăn học để thành người tài.
D
Tối hôm ấy, mẹ đi vắng, dặn Cún trông nhà, không được đi đâu. Chợt Cún nghe có tiếng kêu ngoài sân: - Cứu tôi với! Thì ra Cáo già đã tóm được Gà con tội nghiệp. Cún con sợ Cáo nhưng lại rất thương Gà con. Cún nảy ra một kế. Cậu đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng dũng tiến ra sân. Cáo già trông thấy hoảng quá, buông ngay Gà con để chạy thoát thân. Móng vuốt của Cáo cào làm Gà con bị thương. Cún liền ôm Gà con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy một mạch đến nhà bác sĩ Dê núi. Bác sĩ nhanh chóng băng bó vết thương cho Gà con. Gà con run rẩy vì lạnh và đau, Cún liền cởi áo của mình ra đắp cho bạn. Thế là Gà con được cứu sống. Về nhà, Cún kể lại mọi chuyện cho mẹ nghe. Mẹ liền xoa đầu Cún, khen: - Con đúng là Cún con dũng cảm! Mẹ rất tự hào về con!
Thấy Gà con bị Cáo già bắt, Cún con đã làm gì?
Cún con đứng nép vào cánh cửa quan sát.
Cún con không biết làm cách nào vì Cún rất sợ Cáo.
Cún nảy ra một kế là đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng dũng tiến ra sân.
Cún con bé nhỏ nên Cún con rất sợ Cáo.
C
Tối hôm ấy, mẹ đi vắng, dặn Cún trông nhà, không được đi đâu. Chợt Cún nghe có tiếng kêu ngoài sân: - Cứu tôi với! Thì ra Cáo già đã tóm được Gà con tội nghiệp. Cún con sợ Cáo nhưng lại rất thương Gà con. Cún nảy ra một kế. Cậu đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng dũng tiến ra sân. Cáo già trông thấy hoảng quá, buông ngay Gà con để chạy thoát thân. Móng vuốt của Cáo cào làm Gà con bị thương. Cún liền ôm Gà con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy một mạch đến nhà bác sĩ Dê núi. Bác sĩ nhanh chóng băng bó vết thương cho Gà con. Gà con run rẩy vì lạnh và đau, Cún liền cởi áo của mình ra đắp cho bạn. Thế là Gà con được cứu sống. Về nhà, Cún kể lại mọi chuyện cho mẹ nghe. Mẹ liền xoa đầu Cún, khen: - Con đúng là Cún con dũng cảm! Mẹ rất tự hào về con!
Vì sao Cáo già lại bỏ Gà con lại và chạy thoát chân?
Vì Cáo nhìn thấy Cún con.
Vì Cáo già rất sợ sư tử.
Vì Cáo già rất sợ Cún con.
Vì Cáo già rất sợ hổ.
B
Tối hôm ấy, mẹ đi vắng, dặn Cún trông nhà, không được đi đâu. Chợt Cún nghe có tiếng kêu ngoài sân: - Cứu tôi với! Thì ra Cáo già đã tóm được Gà con tội nghiệp. Cún con sợ Cáo nhưng lại rất thương Gà con. Cún nảy ra một kế. Cậu đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng dũng tiến ra sân. Cáo già trông thấy hoảng quá, buông ngay Gà con để chạy thoát thân. Móng vuốt của Cáo cào làm Gà con bị thương. Cún liền ôm Gà con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy một mạch đến nhà bác sĩ Dê núi. Bác sĩ nhanh chóng băng bó vết thương cho Gà con. Gà con run rẩy vì lạnh và đau, Cún liền cởi áo của mình ra đắp cho bạn. Thế là Gà con được cứu sống. Về nhà, Cún kể lại mọi chuyện cho mẹ nghe. Mẹ liền xoa đầu Cún, khen: - Con đúng là Cún con dũng cảm! Mẹ rất tự hào về con!
Thấy Gà con đã bị thương, Cún con đã làm những gì để cứu bạn?
Cún ôm gà con, vượt đường xa, đêm tối để tìm bác sĩ Dê núi.
Cún cởi áo của mình ra đắp cho bạn.
Cún con sợ Cáo và không làm gì để cứu bạn.
Cún con sợ Cáo nhưng đã dũng cảm chống trả.
A
Tối hôm ấy, mẹ đi vắng, dặn Cún trông nhà, không được đi đâu. Chợt Cún nghe có tiếng kêu ngoài sân: - Cứu tôi với! Thì ra Cáo già đã tóm được Gà con tội nghiệp. Cún con sợ Cáo nhưng lại rất thương Gà con. Cún nảy ra một kế. Cậu đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng dũng tiến ra sân. Cáo già trông thấy hoảng quá, buông ngay Gà con để chạy thoát thân. Móng vuốt của Cáo cào làm Gà con bị thương. Cún liền ôm Gà con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy một mạch đến nhà bác sĩ Dê núi. Bác sĩ nhanh chóng băng bó vết thương cho Gà con. Gà con run rẩy vì lạnh và đau, Cún liền cởi áo của mình ra đắp cho bạn. Thế là Gà con được cứu sống. Về nhà, Cún kể lại mọi chuyện cho mẹ nghe. Mẹ liền xoa đầu Cún, khen: - Con đúng là Cún con dũng cảm! Mẹ rất tự hào về con!
Cún liền cởi áo của mình ra để làm gì?
Đắp cho bạn.
Để giặt.
Để phơi.
Để tấn công.
A
Tối hôm ấy, mẹ đi vắng, dặn Cún trông nhà, không được đi đâu. Chợt Cún nghe có tiếng kêu ngoài sân: - Cứu tôi với! Thì ra Cáo già đã tóm được Gà con tội nghiệp. Cún con sợ Cáo nhưng lại rất thương Gà con. Cún nảy ra một kế. Cậu đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng dũng tiến ra sân. Cáo già trông thấy hoảng quá, buông ngay Gà con để chạy thoát thân. Móng vuốt của Cáo cào làm Gà con bị thương. Cún liền ôm Gà con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy một mạch đến nhà bác sĩ Dê núi. Bác sĩ nhanh chóng băng bó vết thương cho Gà con. Gà con run rẩy vì lạnh và đau, Cún liền cởi áo của mình ra đắp cho bạn. Thế là Gà con được cứu sống. Về nhà, Cún kể lại mọi chuyện cho mẹ nghe. Mẹ liền xoa đầu Cún, khen: - Con đúng là Cún con dũng cảm! Mẹ rất tự hào về con!
Mẹ đã khen Cún con điều gì?
Dũng cảm.
Tự tin.
Siêng năng.
Cần cù.
A
1. Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?" Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa". 2. Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định bảo tôi giúp việc này việc kia nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi. Tôi nhìn sang Liu-xi-a, thấy bạn ấy đang viết lia lịa. Thế là tôi bỗng nhớ có lần tôi giặt bít tất của mình, bèn viết thêm: "Em còn giặt bít tất." 3. Nhung chẳng lẽ, lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? Tôi cố nghĩ, rồi viết tiếp: "Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần." Cuối cùng, tôi kết thúc bài văn của mình: "Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả." 4. Mấy hôm sau, sáng chủ nhật, mẹ bảo tôi: - Cô-li-a này! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé! Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời, vì đó là việc làm mà tôi đã nói trong bài tập làm văn.
Cô giáo cho cả lớp đề văn gì?
Em có hay giúp đỡ mẹ không?
Em hãy kể lại những việc đã làm đỡ mẹ?
Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?
Em đã giúp mẹ những việc gì?
C
1. Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?" Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa". 2. Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định bảo tôi giúp việc này việc kia nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi. Tôi nhìn sang Liu-xi-a, thấy bạn ấy đang viết lia lịa. Thế là tôi bỗng nhớ có lần tôi giặt bít tất của mình, bèn viết thêm: "Em còn giặt bít tất." 3. Nhung chẳng lẽ, lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? Tôi cố nghĩ, rồi viết tiếp: "Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần." Cuối cùng, tôi kết thúc bài văn của mình: "Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả." 4. Mấy hôm sau, sáng chủ nhật, mẹ bảo tôi: - Cô-li-a này! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé! Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời, vì đó là việc làm mà tôi đã nói trong bài tập làm văn.
Nhân vật tôi đã viết bài văn ra sao?
Viết một mạch không ngừng nghỉ.
Nghĩ trong giây lát rồi tập trung viết.
Nhìn các bạn viết và tự hỏi các bạn viết gì mà dài thế.
Loay hoay, mãi mới cầm bút viết.
D
1. Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?" Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa". 2. Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định bảo tôi giúp việc này việc kia nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi. Tôi nhìn sang Liu-xi-a, thấy bạn ấy đang viết lia lịa. Thế là tôi bỗng nhớ có lần tôi giặt bít tất của mình, bèn viết thêm: "Em còn giặt bít tất." 3. Nhung chẳng lẽ, lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? Tôi cố nghĩ, rồi viết tiếp: "Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần." Cuối cùng, tôi kết thúc bài văn của mình: "Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả." 4. Mấy hôm sau, sáng chủ nhật, mẹ bảo tôi: - Cô-li-a này! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé! Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời, vì đó là việc làm mà tôi đã nói trong bài tập làm văn.
Tại sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn?
Vì Cô-li-a rất ít khi giúp đỡ mẹ.
Vì Cô-li-a không bao giờ giúp đỡ mẹ.
Vì Cô-li-a mải nhìn Liu-xi-a viết bài.
Vì Cô-li-a bị hỏng bút viết.
A
1. Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?" Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa". 2. Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định bảo tôi giúp việc này việc kia nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi. Tôi nhìn sang Liu-xi-a, thấy bạn ấy đang viết lia lịa. Thế là tôi bỗng nhớ có lần tôi giặt bít tất của mình, bèn viết thêm: "Em còn giặt bít tất." 3. Nhung chẳng lẽ, lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? Tôi cố nghĩ, rồi viết tiếp: "Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần." Cuối cùng, tôi kết thúc bài văn của mình: "Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả." 4. Mấy hôm sau, sáng chủ nhật, mẹ bảo tôi: - Cô-li-a này! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé! Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời, vì đó là việc làm mà tôi đã nói trong bài tập làm văn.
Tại sao Cô-li-a rất ít khi giúp đỡ mẹ việc nhà?
Vì mẹ của Cô-li-a muốn tự mình làm mọi việc.
Vì mẹ thấy Cô-li-a đang học nên không nhờ nữa.
Vì Cô-li-a mải rong chơi với các bạn trong xóm.
Vì Cô-li-a là đứa trẻ lười biếng, ham chơi.
B
1. Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?" Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa". 2. Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định bảo tôi giúp việc này việc kia nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi. Tôi nhìn sang Liu-xi-a, thấy bạn ấy đang viết lia lịa. Thế là tôi bỗng nhớ có lần tôi giặt bít tất của mình, bèn viết thêm: "Em còn giặt bít tất." 3. Nhung chẳng lẽ, lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? Tôi cố nghĩ, rồi viết tiếp: "Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần." Cuối cùng, tôi kết thúc bài văn của mình: "Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả." 4. Mấy hôm sau, sáng chủ nhật, mẹ bảo tôi: - Cô-li-a này! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé! Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời, vì đó là việc làm mà tôi đã nói trong bài tập làm văn.
Thấy học sinh mình viết nhiều, Cô-li-a làm cách gì để viết dài ra?
Cô-li-a tưởng tượng ra những việc mà bạn ấy sẽ làm để giúp đỡ mẹ.
Cô-li-a bịa thêm ra những việc mà mới chỉ nhìn thấy mẹ bạn ấy làm.
Cô-li-a cố nghĩ ra những việc bạn ấy ít hoặc chưa từng làm.
Tất cả các ý trên.
C
1. Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?" Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa". 2. Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định bảo tôi giúp việc này việc kia nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi. Tôi nhìn sang Liu-xi-a, thấy bạn ấy đang viết lia lịa. Thế là tôi bỗng nhớ có lần tôi giặt bít tất của mình, bèn viết thêm: "Em còn giặt bít tất." 3. Nhung chẳng lẽ, lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? Tôi cố nghĩ, rồi viết tiếp: "Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần." Cuối cùng, tôi kết thúc bài văn của mình: "Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả." 4. Mấy hôm sau, sáng chủ nhật, mẹ bảo tôi: - Cô-li-a này! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé! Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời, vì đó là việc làm mà tôi đã nói trong bài tập làm văn.
Ban đầu, tại sao Cô-li-a lại ngạc nhiên khi thấy mẹ bảo đi giặt quần áo?
Vì mẹ chưa bao giờ bảo Cô-li-a làm việc gì và đây cũng là việc bạn chưa từng làm.
Vì đây là việc mà Cô-li-a chưa từng làm bao giờ.
Vì mẹ chưa bao giờ bảo Cô-li-a phải làm việc gì cả.
Vì mẹ bảo Cô-li-a làm việc vào sáng chủ nhật.
A
1. Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?" Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa". 2. Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định bảo tôi giúp việc này việc kia nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi. Tôi nhìn sang Liu-xi-a, thấy bạn ấy đang viết lia lịa. Thế là tôi bỗng nhớ có lần tôi giặt bít tất của mình, bèn viết thêm: "Em còn giặt bít tất." 3. Nhung chẳng lẽ, lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? Tôi cố nghĩ, rồi viết tiếp: "Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần." Cuối cùng, tôi kết thúc bài văn của mình: "Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả." 4. Mấy hôm sau, sáng chủ nhật, mẹ bảo tôi: - Cô-li-a này! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé! Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời, vì đó là việc làm mà tôi đã nói trong bài tập làm văn.
Tại sao sau đó, Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ?
Vì đó cũng là điều mà Cô-li-a đã viết trong bài tập làm văn.
Vì đó là điều mà Cô-li-a từng muốn làm.
Vì đó là điều mà Cô-li-a đã kể cho các bạn nghe ở trên lớp.
Vì đó là điều mà mẹ của Cô-li-a muốn bạn ấy làm.
A
1. Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?" Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa". 2. Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định bảo tôi giúp việc này việc kia nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi. Tôi nhìn sang Liu-xi-a, thấy bạn ấy đang viết lia lịa. Thế là tôi bỗng nhớ có lần tôi giặt bít tất của mình, bèn viết thêm: "Em còn giặt bít tất." 3. Nhung chẳng lẽ, lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? Tôi cố nghĩ, rồi viết tiếp: "Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần." Cuối cùng, tôi kết thúc bài văn của mình: "Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả." 4. Mấy hôm sau, sáng chủ nhật, mẹ bảo tôi: - Cô-li-a này! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé! Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời, vì đó là việc làm mà tôi đã nói trong bài tập làm văn.
Bài học qua câu chuyện này là gì?
Phải biết giúp đỡ mẹ khi rảnh rỗi.
Phải biết làm việc nhà và viết văn.
Lời nói phải đi đôi với việc làm.
Phải nghe lời mẹ khi mẹ bảo.
C
​Các em nhỏ và cụ già 1. Mặt trời đã lùi dần về phía chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. 2. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ? - Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi: - Chắc là cụ bị ốm? - Hay cụ đánh mất cái gì? - Chúng mình thử hỏi xem đi! 3. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi: - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? Cụ già thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên những tia ấm áp: - Cảm ơn các cháu. Nhưng các cháu không giúp gì ông được đâu. 4. Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp: - Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm bệnh viện mất tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn. 5. Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già đầy thương cảm. Một lát sau, xe buýt đến. Giúp ông cụ lên xe rồi, các em còn đứng nhìn theo mãi rồi mới ra về.
Khi gặp người nào, các bạn nhỏ đã dừng lại?
Em bé bị lạc.
Một con chim bị thương.
Người ăn xin.
Một cụ già.
D
​Các em nhỏ và cụ già 1. Mặt trời đã lùi dần về phía chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. 2. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ? - Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi: - Chắc là cụ bị ốm? - Hay cụ đánh mất cái gì? - Chúng mình thử hỏi xem đi! 3. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi: - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? Cụ già thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên những tia ấm áp: - Cảm ơn các cháu. Nhưng các cháu không giúp gì ông được đâu. 4. Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp: - Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm bệnh viện mất tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn. 5. Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già đầy thương cảm. Một lát sau, xe buýt đến. Giúp ông cụ lên xe rồi, các em còn đứng nhìn theo mãi rồi mới ra về.
Các em nhỏ đã gặp điều gì trên đường mà phải dừng lại?
Các bạn một bà cụ đang tìm người giúp mình qua đường.
Các bạn thấy cụ già ngồi ở vệ cỏ, khuôn mặt mệt mỏi với cặp mắt u sầu.
Các bạn thấy một con chim non bị rơi từ tổ xuống, bị gãy cánh.
Các bạn gặp một em bé bị lạc mẹ, em khóc lóc sợ sệt.
B
​Các em nhỏ và cụ già 1. Mặt trời đã lùi dần về phía chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. 2. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ? - Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi: - Chắc là cụ bị ốm? - Hay cụ đánh mất cái gì? - Chúng mình thử hỏi xem đi! 3. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi: - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? Cụ già thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên những tia ấm áp: - Cảm ơn các cháu. Nhưng các cháu không giúp gì ông được đâu. 4. Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp: - Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm bệnh viện mất tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn. 5. Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già đầy thương cảm. Một lát sau, xe buýt đến. Giúp ông cụ lên xe rồi, các em còn đứng nhìn theo mãi rồi mới ra về.
Các bạn nhỏ rất quan tâm đến cụ già được thể hiện qua chi tiết nào?
Các bạn nhìn thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường, trông mệt mỏi, u sầu.
Các bạn thảo luận nguyên nhân khiến cụ buồn và hỏi xem có thể giúp gì cho cụ.
Đám trẻ ra về sau một cuộc dạo chơi, cười nói ríu rít.
Tất cả các ý trên.
C
​Các em nhỏ và cụ già 1. Mặt trời đã lùi dần về phía chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. 2. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ? - Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi: - Chắc là cụ bị ốm? - Hay cụ đánh mất cái gì? - Chúng mình thử hỏi xem đi! 3. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi: - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? Cụ già thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên những tia ấm áp: - Cảm ơn các cháu. Nhưng các cháu không giúp gì ông được đâu. 4. Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp: - Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm bệnh viện mất tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn. 5. Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già đầy thương cảm. Một lát sau, xe buýt đến. Giúp ông cụ lên xe rồi, các em còn đứng nhìn theo mãi rồi mới ra về.
Các em nhỏ đã nói điều gì với ông già?
Cụ có chuyện gì mà trông buồn thế ạ?
Cụ bị ốm ạ? Trông cụ mệt mỏi quá.
Cụ vừa bị đánh mất thứ gì đó ạ?
Chúng cháu có thể giúp gì cho cụ không ạ?
D
​Các em nhỏ và cụ già 1. Mặt trời đã lùi dần về phía chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. 2. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ? - Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi: - Chắc là cụ bị ốm? - Hay cụ đánh mất cái gì? - Chúng mình thử hỏi xem đi! 3. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi: - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? Cụ già thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên những tia ấm áp: - Cảm ơn các cháu. Nhưng các cháu không giúp gì ông được đâu. 4. Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp: - Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm bệnh viện mất tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn. 5. Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già đầy thương cảm. Một lát sau, xe buýt đến. Giúp ông cụ lên xe rồi, các em còn đứng nhìn theo mãi rồi mới ra về.
Ông cụ đã gặp chuyện buồn gì?
Đứa cháu ngoại vừa cãi lời dạy của ông.
Bà lão nhà ông đang nằm viện, khó mà qua khỏi.
Ông vừa đánh rơi mất chiếc ví trên xe buýt.
Ông đang bị ốm và phải nhập viện.
B
​Các em nhỏ và cụ già 1. Mặt trời đã lùi dần về phía chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. 2. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ? - Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi: - Chắc là cụ bị ốm? - Hay cụ đánh mất cái gì? - Chúng mình thử hỏi xem đi! 3. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi: - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? Cụ già thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên những tia ấm áp: - Cảm ơn các cháu. Nhưng các cháu không giúp gì ông được đâu. 4. Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp: - Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm bệnh viện mất tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn. 5. Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già đầy thương cảm. Một lát sau, xe buýt đến. Giúp ông cụ lên xe rồi, các em còn đứng nhìn theo mãi rồi mới ra về.
Các em nhỏ có giúp được gì cho chuyện buồn của ông cụ không?
Các bạn cần đoàn kết thì mới giúp đỡ được ông cụ.
Không, nhưng khiến ông thấy lòng nhẹ hơn.
Các bạn có thể giúp đỡ cho chuyện buồn của ông.
Tất cả các đáp án trên.
B
​Các em nhỏ và cụ già 1. Mặt trời đã lùi dần về phía chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. 2. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ? - Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi: - Chắc là cụ bị ốm? - Hay cụ đánh mất cái gì? - Chúng mình thử hỏi xem đi! 3. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi: - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? Cụ già thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên những tia ấm áp: - Cảm ơn các cháu. Nhưng các cháu không giúp gì ông được đâu. 4. Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp: - Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm bệnh viện mất tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn. 5. Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già đầy thương cảm. Một lát sau, xe buýt đến. Giúp ông cụ lên xe rồi, các em còn đứng nhìn theo mãi rồi mới ra về.
Tại sao trò chuyện với bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
Vì các bạn nhỏ rất ngoan ngoãn, lễ phép, trong sáng.
Vì các bạn nhỏ đã quan tâm, chia sẻ phần nào nỗi buồn cùng ông cụ.
Vì các bạn nhỏ học rất chăm chỉ, nghe lời thầy cô giáo.
Tất cả các ý trên.
B
​Các em nhỏ và cụ già 1. Mặt trời đã lùi dần về phía chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. 2. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ? - Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi: - Chắc là cụ bị ốm? - Hay cụ đánh mất cái gì? - Chúng mình thử hỏi xem đi! 3. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi: - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? Cụ già thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên những tia ấm áp: - Cảm ơn các cháu. Nhưng các cháu không giúp gì ông được đâu. 4. Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp: - Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm bệnh viện mất tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn. 5. Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già đầy thương cảm. Một lát sau, xe buýt đến. Giúp ông cụ lên xe rồi, các em còn đứng nhìn theo mãi rồi mới ra về.
Hãy đặt một cái tên khác cho chuyện này?
Những đứa trẻ.
Bà lão bị ốm.
Những đứa trẻ tốt bụng.
Bà lão bị ốm.
C
​Các em nhỏ và cụ già 1. Mặt trời đã lùi dần về phía chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. 2. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ? - Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi: - Chắc là cụ bị ốm? - Hay cụ đánh mất cái gì? - Chúng mình thử hỏi xem đi! 3. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi: - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? Cụ già thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên những tia ấm áp: - Cảm ơn các cháu. Nhưng các cháu không giúp gì ông được đâu. 4. Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp: - Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm bệnh viện mất tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn. 5. Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già đầy thương cảm. Một lát sau, xe buýt đến. Giúp ông cụ lên xe rồi, các em còn đứng nhìn theo mãi rồi mới ra về.
Nội dung của câu chuyện này là gì?
Các bạn nhỏ biết lễ phép đều là những đứa trẻ ngoan.
Trẻ con cần phải ngoan ngoãn và lễ phép.
Sự quan tâm, chia sẻ có thể giúp con người xua tan muộn phiền, lo âu.
Mỗi người đều có những nỗi buồn, sự lo lắng riêng.
C
​Các em nhỏ và cụ già 1. Mặt trời đã lùi dần về phía chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. 2. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ? - Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi: - Chắc là cụ bị ốm? - Hay cụ đánh mất cái gì? - Chúng mình thử hỏi xem đi! 3. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi: - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? Cụ già thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên những tia ấm áp: - Cảm ơn các cháu. Nhưng các cháu không giúp gì ông được đâu. 4. Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp: - Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm bệnh viện mất tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn. 5. Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già đầy thương cảm. Một lát sau, xe buýt đến. Giúp ông cụ lên xe rồi, các em còn đứng nhìn theo mãi rồi mới ra về.
Câu tục ngữ nào thể hiện cách ứng xử không tốt?
Lá lành đùm lá rách.
Cháy nhà hàng xóm, bình chân như vại.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Uống nước nhớ nguồn.
B
Bà kính yêu! Lâu rồi, cháu chưa được về quê, cháu nhớ bà lắm. Dạo này bà có khỏe không ạ? Gia đình cháu ngoài này vẫn bình thường. Năm nay, cháu học lớp 3. Từ đầu năm học đến giờ, cháu được tám điểm 10 rồi đấy, bà ạ! Ngày nghỉ, cháu thường được bố mẹ cháu cho đi chơi. Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê, thả diều cùng anh Tuấn trên đê và đêm đêm ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng. Cháu hứa với bà sẽ học thật giỏi, luôn chăm ngoan để bà vui. Cháu kính chúc bà luôn mạnh khỏe, sống lâu. Cháu mong chóng đến hè để được về quê thăm bà. Cháu của bà. Đức Trần Hoài Đức
Bạn Đức viết lá thư cho người nào?
Bố.
Bạn.
Mẹ.
Bà.
D
Bà kính yêu! Lâu rồi, cháu chưa được về quê, cháu nhớ bà lắm. Dạo này bà có khỏe không ạ? Gia đình cháu ngoài này vẫn bình thường. Năm nay, cháu học lớp 3. Từ đầu năm học đến giờ, cháu được tám điểm 10 rồi đấy, bà ạ! Ngày nghỉ, cháu thường được bố mẹ cháu cho đi chơi. Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê, thả diều cùng anh Tuấn trên đê và đêm đêm ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng. Cháu hứa với bà sẽ học thật giỏi, luôn chăm ngoan để bà vui. Cháu kính chúc bà luôn mạnh khỏe, sống lâu. Cháu mong chóng đến hè để được về quê thăm bà. Cháu của bà. Đức Trần Hoài Đức
Dòng đầu của bức thư, bạn Đức viết gì?
Địa chỉ, ngày tháng viết thư.
Lời chào hỏi.
Lời thông báo, kể chuyện.
Lời hứa, lời chào tạm biệt.
A
Bà kính yêu! Lâu rồi, cháu chưa được về quê, cháu nhớ bà lắm. Dạo này bà có khỏe không ạ? Gia đình cháu ngoài này vẫn bình thường. Năm nay, cháu học lớp 3. Từ đầu năm học đến giờ, cháu được tám điểm 10 rồi đấy, bà ạ! Ngày nghỉ, cháu thường được bố mẹ cháu cho đi chơi. Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê, thả diều cùng anh Tuấn trên đê và đêm đêm ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng. Cháu hứa với bà sẽ học thật giỏi, luôn chăm ngoan để bà vui. Cháu kính chúc bà luôn mạnh khỏe, sống lâu. Cháu mong chóng đến hè để được về quê thăm bà. Cháu của bà. Đức Trần Hoài Đức
Sau khi ghi địa chỉ, Đức viết gì cho bà phần đầu bức thư?
Lời kể về tình hình.
Lời chào, bày tỏ tình cảm.
Lời hứa, lời chúc, tạm biệt.
Lời hồi tưởng về quá khứ.
B
Bà kính yêu! Lâu rồi, cháu chưa được về quê, cháu nhớ bà lắm. Dạo này bà có khỏe không ạ? Gia đình cháu ngoài này vẫn bình thường. Năm nay, cháu học lớp 3. Từ đầu năm học đến giờ, cháu được tám điểm 10 rồi đấy, bà ạ! Ngày nghỉ, cháu thường được bố mẹ cháu cho đi chơi. Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê, thả diều cùng anh Tuấn trên đê và đêm đêm ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng. Cháu hứa với bà sẽ học thật giỏi, luôn chăm ngoan để bà vui. Cháu kính chúc bà luôn mạnh khỏe, sống lâu. Cháu mong chóng đến hè để được về quê thăm bà. Cháu của bà. Đức Trần Hoài Đức
Đức đã hỏi thăm bà về những gì?
Dạo này con mèo ở nhà thế nào rồi ạ?
Dạo này bà có nhớ cháu không ạ?
Dạo này ông có đi làm đồng nữa không ạ?
Dạo này bà có khỏe không ạ?
D
Bà kính yêu! Lâu rồi, cháu chưa được về quê, cháu nhớ bà lắm. Dạo này bà có khỏe không ạ? Gia đình cháu ngoài này vẫn bình thường. Năm nay, cháu học lớp 3. Từ đầu năm học đến giờ, cháu được tám điểm 10 rồi đấy, bà ạ! Ngày nghỉ, cháu thường được bố mẹ cháu cho đi chơi. Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê, thả diều cùng anh Tuấn trên đê và đêm đêm ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng. Cháu hứa với bà sẽ học thật giỏi, luôn chăm ngoan để bà vui. Cháu kính chúc bà luôn mạnh khỏe, sống lâu. Cháu mong chóng đến hè để được về quê thăm bà. Cháu của bà. Đức Trần Hoài Đức
Đức không nói với bà điều gì?
Cháu lên lớp 3, từ đầu năm được 8 điểm mười.
Cháu có thêm bạn mới, bạn ấy học rất giỏi và tốt bụng.
Cháu nhớ hè năm ngoái được về quê thả diều, nghe bà kể chuyện.
Ngày nghỉ được bố mẹ đưa đi chơi.
B
Bà kính yêu! Lâu rồi, cháu chưa được về quê, cháu nhớ bà lắm. Dạo này bà có khỏe không ạ? Gia đình cháu ngoài này vẫn bình thường. Năm nay, cháu học lớp 3. Từ đầu năm học đến giờ, cháu được tám điểm 10 rồi đấy, bà ạ! Ngày nghỉ, cháu thường được bố mẹ cháu cho đi chơi. Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê, thả diều cùng anh Tuấn trên đê và đêm đêm ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng. Cháu hứa với bà sẽ học thật giỏi, luôn chăm ngoan để bà vui. Cháu kính chúc bà luôn mạnh khỏe, sống lâu. Cháu mong chóng đến hè để được về quê thăm bà. Cháu của bà. Đức Trần Hoài Đức
Phần cuối lá thư, Đức hứa với bà điều gì?
Sẽ học để kể chuyện cho bà nghe.
Sẽ xin bố mẹ cuối tuần về thăm bà.
Sẽ chăm ngoan học giỏi để bà vui.
Sẽ mua tặng bà một cây hoa.
C
Bà kính yêu! Lâu rồi, cháu chưa được về quê, cháu nhớ bà lắm. Dạo này bà có khỏe không ạ? Gia đình cháu ngoài này vẫn bình thường. Năm nay, cháu học lớp 3. Từ đầu năm học đến giờ, cháu được tám điểm 10 rồi đấy, bà ạ! Ngày nghỉ, cháu thường được bố mẹ cháu cho đi chơi. Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê, thả diều cùng anh Tuấn trên đê và đêm đêm ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng. Cháu hứa với bà sẽ học thật giỏi, luôn chăm ngoan để bà vui. Cháu kính chúc bà luôn mạnh khỏe, sống lâu. Cháu mong chóng đến hè để được về quê thăm bà. Cháu của bà. Đức Trần Hoài Đức
Phần cuối lá thư, Đức đã chúc bà điều gì?
Luôn trẻ trung, yêu đời.
Luôn mạnh khỏe, sống lâu.
Luôn giàu có, sung túc.
Luôn chăm ngoan, học giỏi.
B
Bà kính yêu! Lâu rồi, cháu chưa được về quê, cháu nhớ bà lắm. Dạo này bà có khỏe không ạ? Gia đình cháu ngoài này vẫn bình thường. Năm nay, cháu học lớp 3. Từ đầu năm học đến giờ, cháu được tám điểm 10 rồi đấy, bà ạ! Ngày nghỉ, cháu thường được bố mẹ cháu cho đi chơi. Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê, thả diều cùng anh Tuấn trên đê và đêm đêm ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng. Cháu hứa với bà sẽ học thật giỏi, luôn chăm ngoan để bà vui. Cháu kính chúc bà luôn mạnh khỏe, sống lâu. Cháu mong chóng đến hè để được về quê thăm bà. Cháu của bà. Đức Trần Hoài Đức
Phần cuối bức thư, Đức bày tỏ niềm mong ước gì với bà?
Mong chóng biết đi xe để tự đạp xe tới trường.
Mong chóng đến hè để được về quê thăm bà.
Mong chóng học giỏi, trưởng thành để bà vui.
Mong bức thư chóng đến được tay bà.
B
Bà kính yêu! Lâu rồi, cháu chưa được về quê, cháu nhớ bà lắm. Dạo này bà có khỏe không ạ? Gia đình cháu ngoài này vẫn bình thường. Năm nay, cháu học lớp 3. Từ đầu năm học đến giờ, cháu được tám điểm 10 rồi đấy, bà ạ! Ngày nghỉ, cháu thường được bố mẹ cháu cho đi chơi. Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê, thả diều cùng anh Tuấn trên đê và đêm đêm ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng. Cháu hứa với bà sẽ học thật giỏi, luôn chăm ngoan để bà vui. Cháu kính chúc bà luôn mạnh khỏe, sống lâu. Cháu mong chóng đến hè để được về quê thăm bà. Cháu của bà. Đức Trần Hoài Đức
Phần cuối thư thể hiện tình cảm của Đức với bà thế nào?
Khó chịu, thù ghét.
Yên mến, kính trọng.
Tiếc thương, đau lòng.
Khinh bỉ, coi thường.
B
Bà kính yêu! Lâu rồi, cháu chưa được về quê, cháu nhớ bà lắm. Dạo này bà có khỏe không ạ? Gia đình cháu ngoài này vẫn bình thường. Năm nay, cháu học lớp 3. Từ đầu năm học đến giờ, cháu được tám điểm 10 rồi đấy, bà ạ! Ngày nghỉ, cháu thường được bố mẹ cháu cho đi chơi. Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê, thả diều cùng anh Tuấn trên đê và đêm đêm ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng. Cháu hứa với bà sẽ học thật giỏi, luôn chăm ngoan để bà vui. Cháu kính chúc bà luôn mạnh khỏe, sống lâu. Cháu mong chóng đến hè để được về quê thăm bà. Cháu của bà. Đức Trần Hoài Đức
Nội dung của bài này là gì?
Thể hiện nỗi buồn, sự ân hận của Đức đối với bà.
Thể hiện sự thất vọng, nhớ thương của Đức đối với bà.
Thể hiện niềm tiếc thương, sự nối tiếc với những kỉ niệm về bà.
Thể hiện tình yêu, sự gắn bó, kính trọng của Đức đối với bà.
D
Trăng cuối tháng vàng và nhọn như một chiếc ngà non đã ló ra khỏi đỉnh núi. Trời đầy sao. Gió lộng trên những ngọn cây cao nhưng trong rừng thì hoàn toàn yên tĩnh. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy dưới chân đua nhau toả mùi thơm. Những đốm sáng lân tinh trên gỗ và trên lá mục lấp lánh.
Đoạn văn trên tả cảnh gì?
Vẻ đẹp kì ảo của trăng lúc mới lên.
Vẻ đẹp sinh động của rừng ban đêm.
Hương thơm kì diệu của rừng.
Cảnh trăng hội đêm rằm.
B
Trăng cuối tháng vàng và nhọn như một chiếc ngà non đã ló ra khỏi đỉnh núi. Trời đầy sao. Gió lộng trên những ngọn cây cao nhưng trong rừng thì hoàn toàn yên tĩnh. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy dưới chân đua nhau toả mùi thơm. Những đốm sáng lân tinh trên gỗ và trên lá mục lấp lánh.
Những sự vật nào trong đoạn văn trên được so sánh?
Chỉ có trăng được so sánh.
Chỉ có những đốm sáng lân tinh được so sánh.
Chỉ có bầu trời và ngọn gió được so sánh.
Chỉ có bầu trời.
A
Trăng cuối tháng vàng và nhọn như một chiếc ngà non đã ló ra khỏi đỉnh núi. Trời đầy sao. Gió lộng trên những ngọn cây cao nhưng trong rừng thì hoàn toàn yên tĩnh. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy dưới chân đua nhau toả mùi thơm. Những đốm sáng lân tinh trên gỗ và trên lá mục lấp lánh.
Trăng cuối tháng được miêu tả như thế nào?
Trăng lên cao vun vút.
Trăng đẹp nhưng không kì vĩ.
Vàng và nhọn như một chiếc ngà non đã ló ra khỏi đỉnh núi.
Sáng vằng vặt.
C
Trăng cuối tháng vàng và nhọn như một chiếc ngà non đã ló ra khỏi đỉnh núi. Trời đầy sao. Gió lộng trên những ngọn cây cao nhưng trong rừng thì hoàn toàn yên tĩnh. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy dưới chân đua nhau toả mùi thơm. Những đốm sáng lân tinh trên gỗ và trên lá mục lấp lánh.
Những đốm sáng lân tinh trên gỗ và trên lá mục như thế nào?
Lấp lánh.
Long lanh.
Đẹp.
Sang.
A
Trăng cuối tháng vàng và nhọn như một chiếc ngà non đã ló ra khỏi đỉnh núi. Trời đầy sao. Gió lộng trên những ngọn cây cao nhưng trong rừng thì hoàn toàn yên tĩnh. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy dưới chân đua nhau toả mùi thơm. Những đốm sáng lân tinh trên gỗ và trên lá mục lấp lánh.
Bầu trời như thế nào?
Đầy sao.
Đầy trăng.
Đầy mây.
Đầy gió.
A
Nghe nói ở xã Sủng Thài có trường nội trú, chúng tôi lặn lội lên thăm. Hội đồng giáo viên đang họp nên em Sùng Tờ Dìn, liên đội trưởng, dẫn chúng tôi đi thăm trường. Trường có đủ phòng học cho năm lớp, có bếp, phòng ăn và nhà ở. Các thầy cô ăn ở cùng học sinh. Vừa đi, Dìn vừa kể: "Cứ sáng thứ hai, chúng em đến trường cùng với gạo ăn một tuần, chiều thứ bảy lại về. Nhà ai nghèo thì Ủy ban xã giúp gạo." Tôi hỏi: - Hằng ngày, các em làm việc gì? - Buổi sáng, chúng em học trên lớp, buổi chiều làm bài. Ngoài giờ học, chúng em hát múa, chơi thể thao hoặc trồng rau, nuôi gà để cải thiện bữa ăn. - Đi học cả tuần, Dìn có nhớ nhà không? - Lúc đầu, chúng em cũng nhớ, nhưng ở trường rất vui. Về nhà, ai cũng mong sớm đến sáng thứ hai để lại được gặp nhau.
Bài đọc này nhắc đến ngôi trường ở đâu?
Sín Thầu - Điện Biên.
Sùng Thài - Hà Giang.
Sùng Tờ Dìn - Hà Giang.
Lũng Cú - Hà Giang.
B
Nghe nói ở xã Sủng Thài có trường nội trú, chúng tôi lặn lội lên thăm. Hội đồng giáo viên đang họp nên em Sùng Tờ Dìn, liên đội trưởng, dẫn chúng tôi đi thăm trường. Trường có đủ phòng học cho năm lớp, có bếp, phòng ăn và nhà ở. Các thầy cô ăn ở cùng học sinh. Vừa đi, Dìn vừa kể: "Cứ sáng thứ hai, chúng em đến trường cùng với gạo ăn một tuần, chiều thứ bảy lại về. Nhà ai nghèo thì Ủy ban xã giúp gạo." Tôi hỏi: - Hằng ngày, các em làm việc gì? - Buổi sáng, chúng em học trên lớp, buổi chiều làm bài. Ngoài giờ học, chúng em hát múa, chơi thể thao hoặc trồng rau, nuôi gà để cải thiện bữa ăn. - Đi học cả tuần, Dìn có nhớ nhà không? - Lúc đầu, chúng em cũng nhớ, nhưng ở trường rất vui. Về nhà, ai cũng mong sớm đến sáng thứ hai để lại được gặp nhau.
Trường học mà tác giả đến thăm ở xã Sủng Thài là một trường học như thế nào?
Là trường học tốt nhất.
Là trường học nội trú.
Là trường học kiểu mẫu.
Là trường học bán trú.
B
Nghe nói ở xã Sủng Thài có trường nội trú, chúng tôi lặn lội lên thăm. Hội đồng giáo viên đang họp nên em Sùng Tờ Dìn, liên đội trưởng, dẫn chúng tôi đi thăm trường. Trường có đủ phòng học cho năm lớp, có bếp, phòng ăn và nhà ở. Các thầy cô ăn ở cùng học sinh. Vừa đi, Dìn vừa kể: "Cứ sáng thứ hai, chúng em đến trường cùng với gạo ăn một tuần, chiều thứ bảy lại về. Nhà ai nghèo thì Ủy ban xã giúp gạo." Tôi hỏi: - Hằng ngày, các em làm việc gì? - Buổi sáng, chúng em học trên lớp, buổi chiều làm bài. Ngoài giờ học, chúng em hát múa, chơi thể thao hoặc trồng rau, nuôi gà để cải thiện bữa ăn. - Đi học cả tuần, Dìn có nhớ nhà không? - Lúc đầu, chúng em cũng nhớ, nhưng ở trường rất vui. Về nhà, ai cũng mong sớm đến sáng thứ hai để lại được gặp nhau.
Người nào là người dẫn khách đi thăm trường?
Cô Sùng Tờ Dìn, phó hiệu trưởng.
Thầy Sùng Tờ Dìn, hiệu trưởng.
Em Sùng Tờ Dìn, liên đội trưởng..
Em Sùng Tờ Dìn, một học sinh.
C
Nghe nói ở xã Sủng Thài có trường nội trú, chúng tôi lặn lội lên thăm. Hội đồng giáo viên đang họp nên em Sùng Tờ Dìn, liên đội trưởng, dẫn chúng tôi đi thăm trường. Trường có đủ phòng học cho năm lớp, có bếp, phòng ăn và nhà ở. Các thầy cô ăn ở cùng học sinh. Vừa đi, Dìn vừa kể: "Cứ sáng thứ hai, chúng em đến trường cùng với gạo ăn một tuần, chiều thứ bảy lại về. Nhà ai nghèo thì Ủy ban xã giúp gạo." Tôi hỏi: - Hằng ngày, các em làm việc gì? - Buổi sáng, chúng em học trên lớp, buổi chiều làm bài. Ngoài giờ học, chúng em hát múa, chơi thể thao hoặc trồng rau, nuôi gà để cải thiện bữa ăn. - Đi học cả tuần, Dìn có nhớ nhà không? - Lúc đầu, chúng em cũng nhớ, nhưng ở trường rất vui. Về nhà, ai cũng mong sớm đến sáng thứ hai để lại được gặp nhau.
Bạn Dìn kể về việc đi học của học sinh như thế nào?
Nhà ai nghèo thì Ủy ban xã cho tiền đi học.
Sáng thứ 2 chúng em đến trường cùng gạo ăn 1 tuần, thứ 7 lại về.
Sáng thứ 2 chúng em đến trường cùng gạo ăn 1 tháng, cuối tháng lại về.
Sáng thứ 2 chúng em đến trường cùng gạo ăn 1 ngày, tối lại về.
B
Nghe nói ở xã Sủng Thài có trường nội trú, chúng tôi lặn lội lên thăm. Hội đồng giáo viên đang họp nên em Sùng Tờ Dìn, liên đội trưởng, dẫn chúng tôi đi thăm trường. Trường có đủ phòng học cho năm lớp, có bếp, phòng ăn và nhà ở. Các thầy cô ăn ở cùng học sinh. Vừa đi, Dìn vừa kể: "Cứ sáng thứ hai, chúng em đến trường cùng với gạo ăn một tuần, chiều thứ bảy lại về. Nhà ai nghèo thì Ủy ban xã giúp gạo." Tôi hỏi: - Hằng ngày, các em làm việc gì? - Buổi sáng, chúng em học trên lớp, buổi chiều làm bài. Ngoài giờ học, chúng em hát múa, chơi thể thao hoặc trồng rau, nuôi gà để cải thiện bữa ăn. - Đi học cả tuần, Dìn có nhớ nhà không? - Lúc đầu, chúng em cũng nhớ, nhưng ở trường rất vui. Về nhà, ai cũng mong sớm đến sáng thứ hai để lại được gặp nhau.
Cả tuần đến trường, Dìn có nhớ nhà không?
Không nhớ nhà vì tuần nào cũng về.
Rất nhớ nhà.
Lúc đầu có nhớ, sau thì không.
Tất cả các đáp án trên.
C
Nghe nói ở xã Sủng Thài có trường nội trú, chúng tôi lặn lội lên thăm. Hội đồng giáo viên đang họp nên em Sùng Tờ Dìn, liên đội trưởng, dẫn chúng tôi đi thăm trường. Trường có đủ phòng học cho năm lớp, có bếp, phòng ăn và nhà ở. Các thầy cô ăn ở cùng học sinh. Vừa đi, Dìn vừa kể: "Cứ sáng thứ hai, chúng em đến trường cùng với gạo ăn một tuần, chiều thứ bảy lại về. Nhà ai nghèo thì Ủy ban xã giúp gạo." Tôi hỏi: - Hằng ngày, các em làm việc gì? - Buổi sáng, chúng em học trên lớp, buổi chiều làm bài. Ngoài giờ học, chúng em hát múa, chơi thể thao hoặc trồng rau, nuôi gà để cải thiện bữa ăn. - Đi học cả tuần, Dìn có nhớ nhà không? - Lúc đầu, chúng em cũng nhớ, nhưng ở trường rất vui. Về nhà, ai cũng mong sớm đến sáng thứ hai để lại được gặp nhau.
Tại sao đi học cả tuần nhưng Dìn không nhớ nhà?
Vì đi học có gạo ăn.
Vì ở trường rất vui.
Vì đi học không phải làm nương.
Vì đi học sẽ giỏi hơn.
B
Ai trồng cây Người đó có tiếng hát Trên vòm cây Chim hót lời mê say. Ai trồng cây Người đó có ngọn gió Rung cành cây Hoa lá đùa lay lay. Ai trồng cây Người đó có bóng mát Trong vòm cây Quên nắng xa đường dài. Ai trồng cây Người đó có hạnh phúc Mong chờ cây Mau lớn lên từng ngày. Ai trồng cây... Em trồng cây... Em trồng cây...
Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
Được nhìn thấy cây lớn lên từng ngày, cho hoa thơm trái ngọt.
Được sống trong bầu không khí trong lành, không ô nhiễm.
Được làm ra những vật dụng: bàn ghế, sách vở, cửa gỗ,...
Được cây che mát và được nghe tiếng chim hót véo von.
A
Ai trồng cây Người đó có tiếng hát Trên vòm cây Chim hót lời mê say. Ai trồng cây Người đó có ngọn gió Rung cành cây Hoa lá đùa lay lay. Ai trồng cây Người đó có bóng mát Trong vòm cây Quên nắng xa đường dài. Ai trồng cây Người đó có hạnh phúc Mong chờ cây Mau lớn lên từng ngày. Ai trồng cây... Em trồng cây... Em trồng cây...
Những cụm từ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần trong bài thơ?
"Ai trồng cây", "Người đó có", "Em trồng cây".
"Ai trồng cây", "Mong chờ cây", "Em trồng cây".
Ai trồng cây", "Trên vòm cây", "Rung cành cây".
Tất cả các đáp án trên.
A
Ai trồng cây Người đó có tiếng hát Trên vòm cây Chim hót lời mê say. Ai trồng cây Người đó có ngọn gió Rung cành cây Hoa lá đùa lay lay. Ai trồng cây Người đó có bóng mát Trong vòm cây Quên nắng xa đường dài. Ai trồng cây Người đó có hạnh phúc Mong chờ cây Mau lớn lên từng ngày. Ai trồng cây... Em trồng cây... Em trồng cây...
Việc lặp đi lặp lại nhiều lần những cụm từ "Ai trồng cây", "Người đó có", "Em trồng cây" có tác dụng gì?
Tạo nên thông điệp nhắc nhở mọi người có ý thức trồng cây xanh.
Tạo thành điệp khúc khiến bài thơ có vẫn điệu, dễ nhớ, dễ thuộc.
Tạo điệp khúc khiến bài thơ có nhịp điệu và gửi gắm thông điệp: mọi người hãy có ý thức trồng cây xanh để bảo vệ môi trường sống.
Tất cả các ý trên.
C
Ai trồng cây Người đó có tiếng hát Trên vòm cây Chim hót lời mê say. Ai trồng cây Người đó có ngọn gió Rung cành cây Hoa lá đùa lay lay. Ai trồng cây Người đó có bóng mát Trong vòm cây Quên nắng xa đường dài. Ai trồng cây Người đó có hạnh phúc Mong chờ cây Mau lớn lên từng ngày. Ai trồng cây... Em trồng cây... Em trồng cây...
Nội dung đầy đủ của bài thơ này là gì?
Bài thơ kêu gọi mọi người hăng hái trồng cây xanh.
Bài thơ nói về lợi ích của cây xanh và kêu gọi mọi người hăng hái trồng cây xanh.
Bài thơ nói về ngày tết trồng cây mà Bác Hồ đã phát động.
Bài thơ nói về lợi ích của cây xanh.
B
Ai trồng cây Người đó có tiếng hát Trên vòm cây Chim hót lời mê say. Ai trồng cây Người đó có ngọn gió Rung cành cây Hoa lá đùa lay lay. Ai trồng cây Người đó có bóng mát Trong vòm cây Quên nắng xa đường dài. Ai trồng cây Người đó có hạnh phúc Mong chờ cây Mau lớn lên từng ngày. Ai trồng cây... Em trồng cây... Em trồng cây...
Người trồng cây tìm thấy niềm vui khi nào?
Khi thấy cây phát triển ngày quan ngày.
Khi cây héo.
Khi cây nở hoa.
Khi nhìn cây vào buổi sáng.
A
Hòa Bình, ngày 5 tháng 8 năm 2000 Bạn Hồng thân mến, Mình là Quách Tuấn Lương, học sinh lớp 4B trường Tiểu học Cù Chính Lan, thị xã Hòa Bình. Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn. Hồng ơi! Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi. Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào về tấm gương dũng cảm của ba xả thân cứu người giữa dòng nước lũ. Mình tin rằng theo gương ba, Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này. Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những người bạn mới như mình. Mấy ngày nay, ở phường mình và khắp thị xã đang có phong trào quyên góp ủng hộ đồng bào khắc phục thiên tai. Trường mình cũng vừa tổ chức đợt góp đồ dùng học tập giúp các bạn vùng lũ lụt. Riêng mình gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền mình bỏ ống từ mấy năm nay. Hồng nhận cho mình nhé! Chúc Hồng khỏe. Mong nhận được thư bạn. Bạn mới của Hồng Quách Tuấn Lương
Tại sao bạn Lương viết thư cho bạn Hồng?
Lương viết thư để kể cho Hồng nghe về đợt quyên góp ở trường.
Lương viết thư để chia buồn cùng Hồng.
Lương viết thư để thông báo rằng mình gửi cho Hồng một khoản tiền.
Lương viết thư để kể cho Hồng nghe về đợt lũ lụt vừa qua.
B
Hòa Bình, ngày 5 tháng 8 năm 2000 Bạn Hồng thân mến, Mình là Quách Tuấn Lương, học sinh lớp 4B trường Tiểu học Cù Chính Lan, thị xã Hòa Bình. Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn. Hồng ơi! Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi. Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào về tấm gương dũng cảm của ba xả thân cứu người giữa dòng nước lũ. Mình tin rằng theo gương ba, Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này. Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những người bạn mới như mình. Mấy ngày nay, ở phường mình và khắp thị xã đang có phong trào quyên góp ủng hộ đồng bào khắc phục thiên tai. Trường mình cũng vừa tổ chức đợt góp đồ dùng học tập giúp các bạn vùng lũ lụt. Riêng mình gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền mình bỏ ống từ mấy năm nay. Hồng nhận cho mình nhé! Chúc Hồng khỏe. Mong nhận được thư bạn. Bạn mới của Hồng Quách Tuấn Lương
Bạn Lương đã giới thiệu về mình như như nào?
Mình là Quách Tuấn Lương, học sinh lớp 4B Trường tiểu học Cù Chính Lan, thị xã Hòa Bình.
Mình là Lương, học sinh lớp 4 ở Hòa Bình.
Mình là Quách Tuấn Lương, người muốn kết bạn với bạn.
Mình là Quách Tuấn Lương, bạn mới của bạn.
A
Hòa Bình, ngày 5 tháng 8 năm 2000 Bạn Hồng thân mến, Mình là Quách Tuấn Lương, học sinh lớp 4B trường Tiểu học Cù Chính Lan, thị xã Hòa Bình. Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn. Hồng ơi! Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi. Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào về tấm gương dũng cảm của ba xả thân cứu người giữa dòng nước lũ. Mình tin rằng theo gương ba, Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này. Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những người bạn mới như mình. Mấy ngày nay, ở phường mình và khắp thị xã đang có phong trào quyên góp ủng hộ đồng bào khắc phục thiên tai. Trường mình cũng vừa tổ chức đợt góp đồ dùng học tập giúp các bạn vùng lũ lụt. Riêng mình gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền mình bỏ ống từ mấy năm nay. Hồng nhận cho mình nhé! Chúc Hồng khỏe. Mong nhận được thư bạn. Bạn mới của Hồng Quách Tuấn Lương
Lương đã đọc báo và biết được điều gì về gia đình Hồng?
Bạn Hồng đã chịu đau đớn thiệt thòi trong trận lũ.
Ba Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi.
Ba Hồng đã cứu rất nhiều người trong trận lũ lụt.
Ba Hồng đã hi sinh anh dũng trên chiến trường.
B
Hòa Bình, ngày 5 tháng 8 năm 2000 Bạn Hồng thân mến, Mình là Quách Tuấn Lương, học sinh lớp 4B trường Tiểu học Cù Chính Lan, thị xã Hòa Bình. Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn. Hồng ơi! Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi. Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào về tấm gương dũng cảm của ba xả thân cứu người giữa dòng nước lũ. Mình tin rằng theo gương ba, Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này. Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những người bạn mới như mình. Mấy ngày nay, ở phường mình và khắp thị xã đang có phong trào quyên góp ủng hộ đồng bào khắc phục thiên tai. Trường mình cũng vừa tổ chức đợt góp đồ dùng học tập giúp các bạn vùng lũ lụt. Riêng mình gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền mình bỏ ống từ mấy năm nay. Hồng nhận cho mình nhé! Chúc Hồng khỏe. Mong nhận được thư bạn. Bạn mới của Hồng Quách Tuấn Lương
Lương đã san sẻ nỗi đau cùng bạn Hồng như thế nào?
Kể cho bạn nghe về hoạt động quyên góp ở trường.
Dành tặng bạn số tiền tiết kiệm của bản thân.
Vận động các bạn cùng tham gia ủng hộ, quyên góp.
Xin bố mẹ tiền để tặng cho Hồng.
B
Hòa Bình, ngày 5 tháng 8 năm 2000 Bạn Hồng thân mến, Mình là Quách Tuấn Lương, học sinh lớp 4B trường Tiểu học Cù Chính Lan, thị xã Hòa Bình. Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn. Hồng ơi! Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi. Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào về tấm gương dũng cảm của ba xả thân cứu người giữa dòng nước lũ. Mình tin rằng theo gương ba, Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này. Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những người bạn mới như mình. Mấy ngày nay, ở phường mình và khắp thị xã đang có phong trào quyên góp ủng hộ đồng bào khắc phục thiên tai. Trường mình cũng vừa tổ chức đợt góp đồ dùng học tập giúp các bạn vùng lũ lụt. Riêng mình gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền mình bỏ ống từ mấy năm nay. Hồng nhận cho mình nhé! Chúc Hồng khỏe. Mong nhận được thư bạn. Bạn mới của Hồng Quách Tuấn Lương
Đầu lá thư người ta sẽ viết về nội dung gì?
Nêu ra mục đích viết thư.
Lời chào hỏi, giới thiệu bản thân và mục đích viết thư.
Thuật lại hoàn cảnh và lí do viết thư.
Lời chào hỏi và giới thiệu bản thân.
B
Hòa Bình, ngày 5 tháng 8 năm 2000 Bạn Hồng thân mến, Mình là Quách Tuấn Lương, học sinh lớp 4B trường Tiểu học Cù Chính Lan, thị xã Hòa Bình. Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn. Hồng ơi! Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi. Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào về tấm gương dũng cảm của ba xả thân cứu người giữa dòng nước lũ. Mình tin rằng theo gương ba, Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này. Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những người bạn mới như mình. Mấy ngày nay, ở phường mình và khắp thị xã đang có phong trào quyên góp ủng hộ đồng bào khắc phục thiên tai. Trường mình cũng vừa tổ chức đợt góp đồ dùng học tập giúp các bạn vùng lũ lụt. Riêng mình gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền mình bỏ ống từ mấy năm nay. Hồng nhận cho mình nhé! Chúc Hồng khỏe. Mong nhận được thư bạn. Bạn mới của Hồng Quách Tuấn Lương
Những dòng kết thúc bức thư có tác dụng gì?
Lời chúc, mong muốn của người viết và Kí tên.
Kí tên người viết.
Lời chúc, lời chào hỏi của người viết.
Mong nhận được hồi âm từ bạn.
A
Hòa Bình, ngày 5 tháng 8 năm 2000 Bạn Hồng thân mến, Mình là Quách Tuấn Lương, học sinh lớp 4B trường Tiểu học Cù Chính Lan, thị xã Hòa Bình. Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn. Hồng ơi! Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi. Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào về tấm gương dũng cảm của ba xả thân cứu người giữa dòng nước lũ. Mình tin rằng theo gương ba, Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này. Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những người bạn mới như mình. Mấy ngày nay, ở phường mình và khắp thị xã đang có phong trào quyên góp ủng hộ đồng bào khắc phục thiên tai. Trường mình cũng vừa tổ chức đợt góp đồ dùng học tập giúp các bạn vùng lũ lụt. Riêng mình gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền mình bỏ ống từ mấy năm nay. Hồng nhận cho mình nhé! Chúc Hồng khỏe. Mong nhận được thư bạn. Bạn mới của Hồng Quách Tuấn Lương
Tác dụng của dòng thư: "Hòa Bình, ngày 5 tháng 8 năm 2000" là gì?
Nêu rõ hoàn cảnh viết bức thư.
Nêu ra nguồn gốc của bức thư.
Nêu ra địa điểm, thời gian viết thư.
Nêu vị trí của người viết thư.
C
Hòa Bình, ngày 5 tháng 8 năm 2000 Bạn Hồng thân mến, Mình là Quách Tuấn Lương, học sinh lớp 4B trường Tiểu học Cù Chính Lan, thị xã Hòa Bình. Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn. Hồng ơi! Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi. Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào về tấm gương dũng cảm của ba xả thân cứu người giữa dòng nước lũ. Mình tin rằng theo gương ba, Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này. Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những người bạn mới như mình. Mấy ngày nay, ở phường mình và khắp thị xã đang có phong trào quyên góp ủng hộ đồng bào khắc phục thiên tai. Trường mình cũng vừa tổ chức đợt góp đồ dùng học tập giúp các bạn vùng lũ lụt. Riêng mình gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền mình bỏ ống từ mấy năm nay. Hồng nhận cho mình nhé! Chúc Hồng khỏe. Mong nhận được thư bạn. Bạn mới của Hồng Quách Tuấn Lương
Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
Để kể cho bạn nghe ước mơ của mình.
Để chia buồn với nỗi đau của bạn.
Để chúc mừng sinh nhật bạn.
Để muốn kết bạn, làm quen với Hồng.
B
Hòa Bình, ngày 5 tháng 8 năm 2000 Bạn Hồng thân mến, Mình là Quách Tuấn Lương, học sinh lớp 4B trường Tiểu học Cù Chính Lan, thị xã Hòa Bình. Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn. Hồng ơi! Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi. Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào về tấm gương dũng cảm của ba xả thân cứu người giữa dòng nước lũ. Mình tin rằng theo gương ba, Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này. Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những người bạn mới như mình. Mấy ngày nay, ở phường mình và khắp thị xã đang có phong trào quyên góp ủng hộ đồng bào khắc phục thiên tai. Trường mình cũng vừa tổ chức đợt góp đồ dùng học tập giúp các bạn vùng lũ lụt. Riêng mình gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền mình bỏ ống từ mấy năm nay. Hồng nhận cho mình nhé! Chúc Hồng khỏe. Mong nhận được thư bạn. Bạn mới của Hồng Quách Tuấn Lương
Cảm xúc của Lương như thế nào khi viết bức thư cho Hồng?
Muốn kết bạn với Hồng để có thêm bạn mới.
Khẳng định cha của Hồng là người rất dũng cảm.
Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
Thương hại bạn, nói rằng mình đã giúp đỡ bạn.
C
Hòa Bình, ngày 5 tháng 8 năm 2000 Bạn Hồng thân mến, Mình là Quách Tuấn Lương, học sinh lớp 4B trường Tiểu học Cù Chính Lan, thị xã Hòa Bình. Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn. Hồng ơi! Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi. Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào về tấm gương dũng cảm của ba xả thân cứu người giữa dòng nước lũ. Mình tin rằng theo gương ba, Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này. Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những người bạn mới như mình. Mấy ngày nay, ở phường mình và khắp thị xã đang có phong trào quyên góp ủng hộ đồng bào khắc phục thiên tai. Trường mình cũng vừa tổ chức đợt góp đồ dùng học tập giúp các bạn vùng lũ lụt. Riêng mình gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền mình bỏ ống từ mấy năm nay. Hồng nhận cho mình nhé! Chúc Hồng khỏe. Mong nhận được thư bạn. Bạn mới của Hồng Quách Tuấn Lương
Câu văn nào thể hiện sự tế nhị, tôn trọng bạn của Lương khi đưa tiền quyên góp cho Hồng?
Chúc Hồng chóng khỏe.
Mong nhận được thư bạn.
Bên cạnh bạn còn có má, có cô bác và có cả những người bạn như mình.
Hồng nhận cho mình nhé!.
D
Ba tôi trồng một cây xoài. Giống xoài quả to, ngọt và thơm lừng. Mùa xoài nào cũng vậy, ba đều đem biếu chú Tư nhà bên vài ba chục quả. Bỗng một năm gió bão làm bật mấy chiếc rễ. Thế là cây xoài nghiêng hẳn một nửa sang vườn nhà chú Tư. Rồi đến mùa quả chín, tôi trèo lên cây để hái. Sơn (con chú Tư) cũng đem cây có móc ra vin cành xuống hái. Tất nhiên tôi ở trên cây nên hái được nhiều hơn. Hái xong, ba tôi vẫn đem biếu chú Tư vài chục quả. Lần này thì chú không nhận. Đợi lúc ba tôi đi vắng, chú Tư ra đốn phần cây xoài ngã sang vườn chú. Các cành thi nhau đổ xuống. Từng chiếc lá xoài rơi lả tả, nhựa cây ứa ra. Ba tôi về thấy vậy chỉ thở dài mà không nói gì. Mùa xoài lại đến. Lần này, ba tôi cũng đem biếu chú Tư vài chục quả. Tôi liền phản đối. Ba chỉ nhỏ nhẹ khuyên tôi: - Chú Tư sống dở, mình phải sống hay như thế mới tốt, con ạ ! Tôi tức lắm nhưng đành phải vâng lời. Lần này chú chỉ nhận mấy quả thôi. Nhưng từ đó cây xoài cành lá lại xum xuê. Đến mùa, cây lại trĩu quả và Sơn cũng chẳng còn ra tranh hái với tôi nữa.
Vì sao cây xoài nhà bạn nhỏ lại nghiêng sang nhà hàng xóm ?
Vì tán cây lan rộng.
Vì gió bão làm bật rễ.
Vì cây mọc trên đất của hai nhà.
Vì cây mọc quanh nhà.
B
Ba tôi trồng một cây xoài. Giống xoài quả to, ngọt và thơm lừng. Mùa xoài nào cũng vậy, ba đều đem biếu chú Tư nhà bên vài ba chục quả. Bỗng một năm gió bão làm bật mấy chiếc rễ. Thế là cây xoài nghiêng hẳn một nửa sang vườn nhà chú Tư. Rồi đến mùa quả chín, tôi trèo lên cây để hái. Sơn (con chú Tư) cũng đem cây có móc ra vin cành xuống hái. Tất nhiên tôi ở trên cây nên hái được nhiều hơn. Hái xong, ba tôi vẫn đem biếu chú Tư vài chục quả. Lần này thì chú không nhận. Đợi lúc ba tôi đi vắng, chú Tư ra đốn phần cây xoài ngã sang vườn chú. Các cành thi nhau đổ xuống. Từng chiếc lá xoài rơi lả tả, nhựa cây ứa ra. Ba tôi về thấy vậy chỉ thở dài mà không nói gì. Mùa xoài lại đến. Lần này, ba tôi cũng đem biếu chú Tư vài chục quả. Tôi liền phản đối. Ba chỉ nhỏ nhẹ khuyên tôi: - Chú Tư sống dở, mình phải sống hay như thế mới tốt, con ạ ! Tôi tức lắm nhưng đành phải vâng lời. Lần này chú chỉ nhận mấy quả thôi. Nhưng từ đó cây xoài cành lá lại xum xuê. Đến mùa, cây lại trĩu quả và Sơn cũng chẳng còn ra tranh hái với tôi nữa.
Tại sao chú hàng xóm lại không nhận xoài biếu như mọi năm?
Vì chú không thích ăn xoài.
Vì xoài năm nay không ngon.
Vì chú thấy con mình và con hàng xóm tranh nhau hái.
Vì không có nhiều xoài.
C
Ba tôi trồng một cây xoài. Giống xoài quả to, ngọt và thơm lừng. Mùa xoài nào cũng vậy, ba đều đem biếu chú Tư nhà bên vài ba chục quả. Bỗng một năm gió bão làm bật mấy chiếc rễ. Thế là cây xoài nghiêng hẳn một nửa sang vườn nhà chú Tư. Rồi đến mùa quả chín, tôi trèo lên cây để hái. Sơn (con chú Tư) cũng đem cây có móc ra vin cành xuống hái. Tất nhiên tôi ở trên cây nên hái được nhiều hơn. Hái xong, ba tôi vẫn đem biếu chú Tư vài chục quả. Lần này thì chú không nhận. Đợi lúc ba tôi đi vắng, chú Tư ra đốn phần cây xoài ngã sang vườn chú. Các cành thi nhau đổ xuống. Từng chiếc lá xoài rơi lả tả, nhựa cây ứa ra. Ba tôi về thấy vậy chỉ thở dài mà không nói gì. Mùa xoài lại đến. Lần này, ba tôi cũng đem biếu chú Tư vài chục quả. Tôi liền phản đối. Ba chỉ nhỏ nhẹ khuyên tôi: - Chú Tư sống dở, mình phải sống hay như thế mới tốt, con ạ ! Tôi tức lắm nhưng đành phải vâng lời. Lần này chú chỉ nhận mấy quả thôi. Nhưng từ đó cây xoài cành lá lại xum xuê. Đến mùa, cây lại trĩu quả và Sơn cũng chẳng còn ra tranh hái với tôi nữa.
Ba của bạn nhỏ đã có thái độ như thế nào khi thấy cây xoài bị đốn phần cành ngả sang nhà hàng xóm?
Thở dài không nói gì, vẫn tiếp tục sống tốt và biếu xoài.
Không có ý kiến gì.
Tức giận, không biếu xoài nữa.
Ôn hoà.
A
Ba tôi trồng một cây xoài. Giống xoài quả to, ngọt và thơm lừng. Mùa xoài nào cũng vậy, ba đều đem biếu chú Tư nhà bên vài ba chục quả. Bỗng một năm gió bão làm bật mấy chiếc rễ. Thế là cây xoài nghiêng hẳn một nửa sang vườn nhà chú Tư. Rồi đến mùa quả chín, tôi trèo lên cây để hái. Sơn (con chú Tư) cũng đem cây có móc ra vin cành xuống hái. Tất nhiên tôi ở trên cây nên hái được nhiều hơn. Hái xong, ba tôi vẫn đem biếu chú Tư vài chục quả. Lần này thì chú không nhận. Đợi lúc ba tôi đi vắng, chú Tư ra đốn phần cây xoài ngã sang vườn chú. Các cành thi nhau đổ xuống. Từng chiếc lá xoài rơi lả tả, nhựa cây ứa ra. Ba tôi về thấy vậy chỉ thở dài mà không nói gì. Mùa xoài lại đến. Lần này, ba tôi cũng đem biếu chú Tư vài chục quả. Tôi liền phản đối. Ba chỉ nhỏ nhẹ khuyên tôi: - Chú Tư sống dở, mình phải sống hay như thế mới tốt, con ạ ! Tôi tức lắm nhưng đành phải vâng lời. Lần này chú chỉ nhận mấy quả thôi. Nhưng từ đó cây xoài cành lá lại xum xuê. Đến mùa, cây lại trĩu quả và Sơn cũng chẳng còn ra tranh hái với tôi nữa.
Bạn nhỏ đã rút ra điều gì qua câu chuyện này?
Không nên cãi nhau với hàng xóm.
Bài học về cách sống tốt ở đời.
Không nên chặt cây cối.
Bài học về siêng năng và cần cù.
B
Ba tôi trồng một cây xoài. Giống xoài quả to, ngọt và thơm lừng. Mùa xoài nào cũng vậy, ba đều đem biếu chú Tư nhà bên vài ba chục quả. Bỗng một năm gió bão làm bật mấy chiếc rễ. Thế là cây xoài nghiêng hẳn một nửa sang vườn nhà chú Tư. Rồi đến mùa quả chín, tôi trèo lên cây để hái. Sơn (con chú Tư) cũng đem cây có móc ra vin cành xuống hái. Tất nhiên tôi ở trên cây nên hái được nhiều hơn. Hái xong, ba tôi vẫn đem biếu chú Tư vài chục quả. Lần này thì chú không nhận. Đợi lúc ba tôi đi vắng, chú Tư ra đốn phần cây xoài ngã sang vườn chú. Các cành thi nhau đổ xuống. Từng chiếc lá xoài rơi lả tả, nhựa cây ứa ra. Ba tôi về thấy vậy chỉ thở dài mà không nói gì. Mùa xoài lại đến. Lần này, ba tôi cũng đem biếu chú Tư vài chục quả. Tôi liền phản đối. Ba chỉ nhỏ nhẹ khuyên tôi: - Chú Tư sống dở, mình phải sống hay như thế mới tốt, con ạ ! Tôi tức lắm nhưng đành phải vâng lời. Lần này chú chỉ nhận mấy quả thôi. Nhưng từ đó cây xoài cành lá lại xum xuê. Đến mùa, cây lại trĩu quả và Sơn cũng chẳng còn ra tranh hái với tôi nữa.
Con chú Tư tên gì?
Sơn.
Nam.
Thoại.
Minh.
A
Một nhà văn đã từng nói: "Con người là động vật duy nhất biết cười." Theo một thống kê khoa học, mỗi ngày, trung bình người lớn cười 6 phút, mỗi lần cười kéo dài 6 giây. Một đứa trẻ trung bình mỗi ngày cười 400 lần. Tiếng cười là liều thuốc bổ. Bởi vì khi cười, tốc độ thở của con người lên đến 100 ki-lô- mét một giờ, các cơ mặt được thư giãn thoải mái và não thì tiết ra một chất làm người ta có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn. Ngược lại, khi người ta ở trong trạng thái nổi giận hoặc căm thù, cơ thể sẽ tiết ra một chất làm hẹp mạch máu. Ở một số nước, người ta đã dùng biện pháp gây cười để điều trị bệnh nhân. Mục đích của việc này là làm rút ngắn thời gian chữa bệnh và tiết kiệm tiền cho nhà nước. Bởi vậy, có thể nói: ai có tính hài hước, người đó chắc chắn sẽ sống lâu hơn.
Con người không giống với những con vật ở điểm nào?
Con người biết đi bằng hai chân, con vật thì không.
Con người biết nấu chín thức ăn, con vật thì không.
Con người biết cười còn con vật thì không.
Con người có suy nghĩ, còn con vật thì không.
C
Một nhà văn đã từng nói: "Con người là động vật duy nhất biết cười." Theo một thống kê khoa học, mỗi ngày, trung bình người lớn cười 6 phút, mỗi lần cười kéo dài 6 giây. Một đứa trẻ trung bình mỗi ngày cười 400 lần. Tiếng cười là liều thuốc bổ. Bởi vì khi cười, tốc độ thở của con người lên đến 100 ki-lô- mét một giờ, các cơ mặt được thư giãn thoải mái và não thì tiết ra một chất làm người ta có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn. Ngược lại, khi người ta ở trong trạng thái nổi giận hoặc căm thù, cơ thể sẽ tiết ra một chất làm hẹp mạch máu. Ở một số nước, người ta đã dùng biện pháp gây cười để điều trị bệnh nhân. Mục đích của việc này là làm rút ngắn thời gian chữa bệnh và tiết kiệm tiền cho nhà nước. Bởi vậy, có thể nói: ai có tính hài hước, người đó chắc chắn sẽ sống lâu hơn.
Khi con người trong trạng thái nổi giận hoặc căm thù, nó sẽ có hại như thế nào cho con người?
Con người sẽ yếu đuối, suy nhược, mệt mỏi.
Cơ thể sẽ tiết ra một chất làm hẹp mạch máu.
Cơ thể sẽ trở nên thư giãn, thoải mái.
Giận tốt cho cơ mặt và cơ gân cổ.
B
Một nhà văn đã từng nói: "Con người là động vật duy nhất biết cười." Theo một thống kê khoa học, mỗi ngày, trung bình người lớn cười 6 phút, mỗi lần cười kéo dài 6 giây. Một đứa trẻ trung bình mỗi ngày cười 400 lần. Tiếng cười là liều thuốc bổ. Bởi vì khi cười, tốc độ thở của con người lên đến 100 ki-lô- mét một giờ, các cơ mặt được thư giãn thoải mái và não thì tiết ra một chất làm người ta có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn. Ngược lại, khi người ta ở trong trạng thái nổi giận hoặc căm thù, cơ thể sẽ tiết ra một chất làm hẹp mạch máu. Ở một số nước, người ta đã dùng biện pháp gây cười để điều trị bệnh nhân. Mục đích của việc này là làm rút ngắn thời gian chữa bệnh và tiết kiệm tiền cho nhà nước. Bởi vậy, có thể nói: ai có tính hài hước, người đó chắc chắn sẽ sống lâu hơn.
Tác dụng của việc tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân là gì?
Để điều trị bệnh, rút ngắn thời gian chữa bệnh cho bệnh nhân và tiết kiệm tiền cho nhà nước.
Để điều trị bệnh cho bệnh nhân.
Để làm rút ngắn thời gian chữa bệnh và tiết kiệm tiền cho nhà nước.
Để bệnh nhân không cảm thấy đau đớn, bi quan.
D
Một nhà văn đã từng nói: "Con người là động vật duy nhất biết cười." Theo một thống kê khoa học, mỗi ngày, trung bình người lớn cười 6 phút, mỗi lần cười kéo dài 6 giây. Một đứa trẻ trung bình mỗi ngày cười 400 lần. Tiếng cười là liều thuốc bổ. Bởi vì khi cười, tốc độ thở của con người lên đến 100 ki-lô- mét một giờ, các cơ mặt được thư giãn thoải mái và não thì tiết ra một chất làm người ta có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn. Ngược lại, khi người ta ở trong trạng thái nổi giận hoặc căm thù, cơ thể sẽ tiết ra một chất làm hẹp mạch máu. Ở một số nước, người ta đã dùng biện pháp gây cười để điều trị bệnh nhân. Mục đích của việc này là làm rút ngắn thời gian chữa bệnh và tiết kiệm tiền cho nhà nước. Bởi vậy, có thể nói: ai có tính hài hước, người đó chắc chắn sẽ sống lâu hơn.
Theo bài đọc, người có tính hài hước có lợi ích là gì?
Chữa bệnh được cho mọi người.
Thành công hơn trong cuộc sống.
Sống lâu hơn.
Giúp đỡ được nhiều người.
C
Một nhà văn đã từng nói: "Con người là động vật duy nhất biết cười." Theo một thống kê khoa học, mỗi ngày, trung bình người lớn cười 6 phút, mỗi lần cười kéo dài 6 giây. Một đứa trẻ trung bình mỗi ngày cười 400 lần. Tiếng cười là liều thuốc bổ. Bởi vì khi cười, tốc độ thở của con người lên đến 100 ki-lô- mét một giờ, các cơ mặt được thư giãn thoải mái và não thì tiết ra một chất làm người ta có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn. Ngược lại, khi người ta ở trong trạng thái nổi giận hoặc căm thù, cơ thể sẽ tiết ra một chất làm hẹp mạch máu. Ở một số nước, người ta đã dùng biện pháp gây cười để điều trị bệnh nhân. Mục đích của việc này là làm rút ngắn thời gian chữa bệnh và tiết kiệm tiền cho nhà nước. Bởi vậy, có thể nói: ai có tính hài hước, người đó chắc chắn sẽ sống lâu hơn.
Qua bài đọc này, chúng ta rút ra được điều gì?
Nên cười đùa thoải mái trong bệnh viện.
Cần phải cười thật nhiều.
Cần biết sống một cách vui vẻ.
Nên cười mọi lúc, mọi nơi.
C
Ở vương quốc nọ có một cô bé xinh xinh chừng năm, sáu tuổi. Bé xíu như vậy, nhưng cô lại là công chúa. Một lần, công chúa ốm nặng. Nhà vua rất lo lắng. Ngài hứa tặng cô con gái bé nhỏ bất kì thứ gì cô muốn, miễn là cô khỏi bệnh. Công chúa nói rằng cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng. Vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học tới để bàn cách lấy mặt trăng cho cô bé. Nhưng ai nấy đều nói là đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. Nhà vua buồn lắm, than phiền với chú hề của ngài. Chú hề nghĩ một lát, rồi bảo: - Trước hết, phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào đã. Nhà vua đồng ý. Thế là chú hề đến gặp cô chủ nhỏ của mình. Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô nhưng cô phải cho biết mặt trăng to bằng chừng nào. Công chúa bảo: - Chỉ to hơn móng tay ta, vì khi ta đặt ngón tay lên trước mặt trăng thì móng tay che gần khuất mặt trăng. Chú hề hỏi lại: - Công chúa có biết mặt trăng treo ở đâu không? Công chúa đáp: - Ta thấy đôi khi nó đi ngang qua ngọn cây trước cửa sổ. Chú hề gặng hỏi thêm: - Vậy theo công chúa, mặt trăng làm bằng gì? - Tất nhiên là bằng vàng rồi. Chú hề tức tốc đến gặp thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, rồi cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để cô bé có thể đeo vào cổ. Thấy mặt trăng, công chúa vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
Công chúa nhỏ có ước muốn gì khi bị ốm?
Nếu có được váy đẹp sẽ khỏi ốm ngay.
Nếu có được ngai vàng thì sẽ khỏi ốm ngay.
Nếu có được mặt trăng thì sẽ khỏi ốm ngay.
Nếu có được hoàng tử thì sẽ khỏi ốm ngay.
C
Ở vương quốc nọ có một cô bé xinh xinh chừng năm, sáu tuổi. Bé xíu như vậy, nhưng cô lại là công chúa. Một lần, công chúa ốm nặng. Nhà vua rất lo lắng. Ngài hứa tặng cô con gái bé nhỏ bất kì thứ gì cô muốn, miễn là cô khỏi bệnh. Công chúa nói rằng cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng. Vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học tới để bàn cách lấy mặt trăng cho cô bé. Nhưng ai nấy đều nói là đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. Nhà vua buồn lắm, than phiền với chú hề của ngài. Chú hề nghĩ một lát, rồi bảo: - Trước hết, phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào đã. Nhà vua đồng ý. Thế là chú hề đến gặp cô chủ nhỏ của mình. Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô nhưng cô phải cho biết mặt trăng to bằng chừng nào. Công chúa bảo: - Chỉ to hơn móng tay ta, vì khi ta đặt ngón tay lên trước mặt trăng thì móng tay che gần khuất mặt trăng. Chú hề hỏi lại: - Công chúa có biết mặt trăng treo ở đâu không? Công chúa đáp: - Ta thấy đôi khi nó đi ngang qua ngọn cây trước cửa sổ. Chú hề gặng hỏi thêm: - Vậy theo công chúa, mặt trăng làm bằng gì? - Tất nhiên là bằng vàng rồi. Chú hề tức tốc đến gặp thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, rồi cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để cô bé có thể đeo vào cổ. Thấy mặt trăng, công chúa vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
Nhà vua đã làm gì trước ước muốn của công chúa?
Cho vời các vị đại thần, nhà khoa học tới, tìm cách lấy mặt trăng cho cô bé.
Cho công chúa một chiếc vương miện thật đẹp để thay thế mặt trăng.
Giải thích cho công chúa rằng không thể lấy được mặt trăng trên trời.
Cho với chú hề đến và tìm cách hỏi han, an ủi công chúa.
A
Ở vương quốc nọ có một cô bé xinh xinh chừng năm, sáu tuổi. Bé xíu như vậy, nhưng cô lại là công chúa. Một lần, công chúa ốm nặng. Nhà vua rất lo lắng. Ngài hứa tặng cô con gái bé nhỏ bất kì thứ gì cô muốn, miễn là cô khỏi bệnh. Công chúa nói rằng cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng. Vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học tới để bàn cách lấy mặt trăng cho cô bé. Nhưng ai nấy đều nói là đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. Nhà vua buồn lắm, than phiền với chú hề của ngài. Chú hề nghĩ một lát, rồi bảo: - Trước hết, phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào đã. Nhà vua đồng ý. Thế là chú hề đến gặp cô chủ nhỏ của mình. Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô nhưng cô phải cho biết mặt trăng to bằng chừng nào. Công chúa bảo: - Chỉ to hơn móng tay ta, vì khi ta đặt ngón tay lên trước mặt trăng thì móng tay che gần khuất mặt trăng. Chú hề hỏi lại: - Công chúa có biết mặt trăng treo ở đâu không? Công chúa đáp: - Ta thấy đôi khi nó đi ngang qua ngọn cây trước cửa sổ. Chú hề gặng hỏi thêm: - Vậy theo công chúa, mặt trăng làm bằng gì? - Tất nhiên là bằng vàng rồi. Chú hề tức tốc đến gặp thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, rồi cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để cô bé có thể đeo vào cổ. Thấy mặt trăng, công chúa vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
Các vị đại thần và nhà khoa học nói gì với nhà vua về đòi hỏi của công chúa?
Không thể thực hiện được.
Đây là đòi hỏi tham lam và viển vông.
Đòi hỏi của công chúa thật thông minh.
Có thể thực hiện được.
A
Ở vương quốc nọ có một cô bé xinh xinh chừng năm, sáu tuổi. Bé xíu như vậy, nhưng cô lại là công chúa. Một lần, công chúa ốm nặng. Nhà vua rất lo lắng. Ngài hứa tặng cô con gái bé nhỏ bất kì thứ gì cô muốn, miễn là cô khỏi bệnh. Công chúa nói rằng cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng. Vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học tới để bàn cách lấy mặt trăng cho cô bé. Nhưng ai nấy đều nói là đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. Nhà vua buồn lắm, than phiền với chú hề của ngài. Chú hề nghĩ một lát, rồi bảo: - Trước hết, phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào đã. Nhà vua đồng ý. Thế là chú hề đến gặp cô chủ nhỏ của mình. Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô nhưng cô phải cho biết mặt trăng to bằng chừng nào. Công chúa bảo: - Chỉ to hơn móng tay ta, vì khi ta đặt ngón tay lên trước mặt trăng thì móng tay che gần khuất mặt trăng. Chú hề hỏi lại: - Công chúa có biết mặt trăng treo ở đâu không? Công chúa đáp: - Ta thấy đôi khi nó đi ngang qua ngọn cây trước cửa sổ. Chú hề gặng hỏi thêm: - Vậy theo công chúa, mặt trăng làm bằng gì? - Tất nhiên là bằng vàng rồi. Chú hề tức tốc đến gặp thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, rồi cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để cô bé có thể đeo vào cổ. Thấy mặt trăng, công chúa vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
Ai là người đưa ra giải pháp đáp ứng nguyện vọng của công chúa?
Nhà khoa học.
Đại thần.
Nhà vua.
Chú hề.
D
Ở vương quốc nọ có một cô bé xinh xinh chừng năm, sáu tuổi. Bé xíu như vậy, nhưng cô lại là công chúa. Một lần, công chúa ốm nặng. Nhà vua rất lo lắng. Ngài hứa tặng cô con gái bé nhỏ bất kì thứ gì cô muốn, miễn là cô khỏi bệnh. Công chúa nói rằng cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng. Vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học tới để bàn cách lấy mặt trăng cho cô bé. Nhưng ai nấy đều nói là đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. Nhà vua buồn lắm, than phiền với chú hề của ngài. Chú hề nghĩ một lát, rồi bảo: - Trước hết, phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào đã. Nhà vua đồng ý. Thế là chú hề đến gặp cô chủ nhỏ của mình. Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô nhưng cô phải cho biết mặt trăng to bằng chừng nào. Công chúa bảo: - Chỉ to hơn móng tay ta, vì khi ta đặt ngón tay lên trước mặt trăng thì móng tay che gần khuất mặt trăng. Chú hề hỏi lại: - Công chúa có biết mặt trăng treo ở đâu không? Công chúa đáp: - Ta thấy đôi khi nó đi ngang qua ngọn cây trước cửa sổ. Chú hề gặng hỏi thêm: - Vậy theo công chúa, mặt trăng làm bằng gì? - Tất nhiên là bằng vàng rồi. Chú hề tức tốc đến gặp thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, rồi cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để cô bé có thể đeo vào cổ. Thấy mặt trăng, công chúa vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
Câu nào cho thấy cách nghĩ của chú hề khác biệt so với các vị đại thần và nhà khoa học?
Trước hết phải an ủi và giải thích cho công chúa hiểu cái đã.
Trước hết phải xây dựng tàu vũ trụ và tàu con thôi bay lên mặt trăng đã.
Trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào đã.
Công chúa có biết mặt trăng treo ở đâu không?
C