article
stringclasses
375 values
question
stringlengths
10
452
opa
stringlengths
2
258
opb
stringlengths
2
198
opc
stringlengths
2
213
opd
stringlengths
2
208
answer
stringclasses
4 values
Bốn anh em tìm tới chỗ yêu tinh ở. Nơi đây bản làng vắng teo, chỉ còn mỗi một bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Thấy anh em Cẩu Khây kêu đói, bà cụ nấu cơm cho ăn. Ăn no, bốn cậu bé lăn ra ngủ. Tờ mờ sáng, bỗng có tiếng đập cửa. Biết yêu tinh đã đánh hơi thấy thịt trẻ con, bà cụ liền lay anh em Cẩu Khây dậy, giục chạy trốn. Cẩu Khây bèn nói: - Bà đừng sợ, anh em chúng cháu đến đây để bắt yêu tinh đấy. Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi. Yêu tinh đau quá hét lên, gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại. Đến một thung lũng, yêu tinh dừng lại, phun nước ra như mưa. Nước dâng ngập cả cánh đồng. Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc be bờ ngăn nước lụt, Lấy Tai Tát Nước tát nước ầm ầm qua núi cao, Móng Tay Đục Máng ngả cây khoét máng, khơi dòng nước chảy đi. Chỉ một lúc, mặt đất lại cạn khô. Yêu tinh núng thế, đành phải quy hàng. Từ đấy, bản làng lại đông vui.
Khi yêu tinh bỏ chạy, bốn anh em tiếp đã làm gì tiếp theo?
Đuổi theo, nhổ cây bên đường quật túi bụi.
Móng Tay Đục Máng dẫn nước từ biển làm yêu tinh chết đuối.
Đuổi theo, bao vây và lấy thừng trói yêu tinh.
Nắm Tay Đóng Cọc đấm xuống đất làm yêu tinh rơi xuống vực sâu.
A
Bốn anh em tìm tới chỗ yêu tinh ở. Nơi đây bản làng vắng teo, chỉ còn mỗi một bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Thấy anh em Cẩu Khây kêu đói, bà cụ nấu cơm cho ăn. Ăn no, bốn cậu bé lăn ra ngủ. Tờ mờ sáng, bỗng có tiếng đập cửa. Biết yêu tinh đã đánh hơi thấy thịt trẻ con, bà cụ liền lay anh em Cẩu Khây dậy, giục chạy trốn. Cẩu Khây bèn nói: - Bà đừng sợ, anh em chúng cháu đến đây để bắt yêu tinh đấy. Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi. Yêu tinh đau quá hét lên, gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại. Đến một thung lũng, yêu tinh dừng lại, phun nước ra như mưa. Nước dâng ngập cả cánh đồng. Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc be bờ ngăn nước lụt, Lấy Tai Tát Nước tát nước ầm ầm qua núi cao, Móng Tay Đục Máng ngả cây khoét máng, khơi dòng nước chảy đi. Chỉ một lúc, mặt đất lại cạn khô. Yêu tinh núng thế, đành phải quy hàng. Từ đấy, bản làng lại đông vui.
Cuối cùng, kết cục của cuộc chiến diễn ra như thế nào?
Bốn anh em không đánh bại được yêu tinh.
Yêu tinh núng thế, đành phải quy hàng.
Bốn anh em rút lui vì đuối sức.
Yêu tinh nuốt chửng bốn anh em vào bụng.
B
Bốn anh em tìm tới chỗ yêu tinh ở. Nơi đây bản làng vắng teo, chỉ còn mỗi một bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Thấy anh em Cẩu Khây kêu đói, bà cụ nấu cơm cho ăn. Ăn no, bốn cậu bé lăn ra ngủ. Tờ mờ sáng, bỗng có tiếng đập cửa. Biết yêu tinh đã đánh hơi thấy thịt trẻ con, bà cụ liền lay anh em Cẩu Khây dậy, giục chạy trốn. Cẩu Khây bèn nói: - Bà đừng sợ, anh em chúng cháu đến đây để bắt yêu tinh đấy. Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi. Yêu tinh đau quá hét lên, gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại. Đến một thung lũng, yêu tinh dừng lại, phun nước ra như mưa. Nước dâng ngập cả cánh đồng. Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc be bờ ngăn nước lụt, Lấy Tai Tát Nước tát nước ầm ầm qua núi cao, Móng Tay Đục Máng ngả cây khoét máng, khơi dòng nước chảy đi. Chỉ một lúc, mặt đất lại cạn khô. Yêu tinh núng thế, đành phải quy hàng. Từ đấy, bản làng lại đông vui.
Tại sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
Bởi bốn anh em bằng tài năng của mình đã hợp lực lại, cùng chiến đấu nên đã chiến thắng yêu tinh.
Bởi yêu tinh bị bốn anh em bao vây và đánh bất ngờ nên chưa có sự chuẩn bị.
Bởi bốn anh em Cẩu Khây được bà cụ chỉ cho cách chiến đấu để chiến thắng yêu tinh.
Bởi bốn anh em được dân làng giúp đỡ.
A
Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú. Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. Giữa mặt trống bao giờ cũng có hình ngôi sao nhiều cánh tỏa ra xung quanh. Tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc,... Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hòa với thiên nhiên. Con người lao động cầm vũ khí bảo vệ quê hương và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh,... Đó là con người thuần hậu, hiền hòa, mang tính nhân bản sâu sắc. Bên cạnh và xung quanh con người đầy ý thức làm chủ ấy là những cánh cò bay lả bay la, những chim Lạc, chim Hồng, những đàn cá lội tung tăng,... Đó đây, hình tượng ghép đôi muông thú, nam nữ còn nói lên sự khát khao cuộc sống ấm no, yên vui của người dân.
Tên của chiếc trống đồng được nhắc trong bài đọc là gì?
Trống đồng Ngọc Lũ.
Trống đồng Đông Sơn.
Trống đồng Hoàng Hạ.
Trống đồng Lạng Sơn.
B
Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú. Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. Giữa mặt trống bao giờ cũng có hình ngôi sao nhiều cánh tỏa ra xung quanh. Tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc,... Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hòa với thiên nhiên. Con người lao động cầm vũ khí bảo vệ quê hương và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh,... Đó là con người thuần hậu, hiền hòa, mang tính nhân bản sâu sắc. Bên cạnh và xung quanh con người đầy ý thức làm chủ ấy là những cánh cò bay lả bay la, những chim Lạc, chim Hồng, những đàn cá lội tung tăng,... Đó đây, hình tượng ghép đôi muông thú, nam nữ còn nói lên sự khát khao cuộc sống ấm no, yên vui của người dân.
Trống đồng Đông Sơn khác nhau như thế nào?
Đa dạng về hình dáng.
Đa dạng về tên gọi.
Đa dạng về chất liệu và kiểu dáng.
Đa dạng về hoa văn.
C
Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú. Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. Giữa mặt trống bao giờ cũng có hình ngôi sao nhiều cánh tỏa ra xung quanh. Tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc,... Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hòa với thiên nhiên. Con người lao động cầm vũ khí bảo vệ quê hương và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh,... Đó là con người thuần hậu, hiền hòa, mang tính nhân bản sâu sắc. Bên cạnh và xung quanh con người đầy ý thức làm chủ ấy là những cánh cò bay lả bay la, những chim Lạc, chim Hồng, những đàn cá lội tung tăng,... Đó đây, hình tượng ghép đôi muông thú, nam nữ còn nói lên sự khát khao cuộc sống ấm no, yên vui của người dân.
Mặt giữa của trống đồng có hoa văn gì?
Có ngôi sao nhiều cánh tỏa ra xung quanh.
Có hình chim bay, hươu nai có gạc.
Có những hình tròn đồng tâm.
Có hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền.
A
Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú. Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. Giữa mặt trống bao giờ cũng có hình ngôi sao nhiều cánh tỏa ra xung quanh. Tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc,... Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hòa với thiên nhiên. Con người lao động cầm vũ khí bảo vệ quê hương và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh,... Đó là con người thuần hậu, hiền hòa, mang tính nhân bản sâu sắc. Bên cạnh và xung quanh con người đầy ý thức làm chủ ấy là những cánh cò bay lả bay la, những chim Lạc, chim Hồng, những đàn cá lội tung tăng,... Đó đây, hình tượng ghép đôi muông thú, nam nữ còn nói lên sự khát khao cuộc sống ấm no, yên vui của người dân.
Ngoài họa tiết ngôi sao ở giữa, vòng ngoài trên mặt trống đồng được trang trí bằng những họa tiết nào?
Hình cây cối, hoa lá, hang động.
Hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền.
Hình ngôi nhà, đền chùa, mái ngói.
Hình tòa bảo tháp.
B
Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú. Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. Giữa mặt trống bao giờ cũng có hình ngôi sao nhiều cánh tỏa ra xung quanh. Tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc,... Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hòa với thiên nhiên. Con người lao động cầm vũ khí bảo vệ quê hương và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh,... Đó là con người thuần hậu, hiền hòa, mang tính nhân bản sâu sắc. Bên cạnh và xung quanh con người đầy ý thức làm chủ ấy là những cánh cò bay lả bay la, những chim Lạc, chim Hồng, những đàn cá lội tung tăng,... Đó đây, hình tượng ghép đôi muông thú, nam nữ còn nói lên sự khát khao cuộc sống ấm no, yên vui của người dân.
Nội dung của bài đọc này là gì?
Thể hiện niềm tự hào dân tộc thông qua truyền thống đúc đồng, làm gốm, trang sức,...
Thể hiện niềm tự hào dân tộc thông qua truyền thống cần cù, thương người như thể thương thân.
Thể hiện niềm tự hào dân tộc thông qua truyền thống uống nước nhớ nguồn.
Thể hiện niềm tự hào dân tộc thông qua nền văn hóa Đông Sơn và bộ sưu tập trống đồng.
D
Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng ngài lập tức lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Nếu con gái yêu của ngài nhìn thấy mặt trăng, cô bé sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ cô không phải là mặt trăng thật, sẽ thất vọng và ốm trở lại. Thế là ngài lại cho vời các vị đại thần, các nhà khoa học đến để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. Các vị đại thần, các nhà khoa học đều bó tay. Mặt trăng đã bắt đầu nhô lên qua cửa sổ. Nhà vua vội gọi chú hề tới, nói cho chú hay điều ngài lo lắng. Chú hề vào phòng công chúa, thấy cô bé đang nằm bên cửa sổ, mắt ngắm nhìn vầng trăng tỏa sáng trên bầu trời, tay nâng niu vầng trăng bé nhỏ gắn trên chiếc dây chuyền ở cổ. - Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng trên trời trong khi nó đang nằm trên cổ công chúa nhỉ? - Chú hề hỏi. Công chúa nhìn chú bé, mỉm cười: - Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt một bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên. Có đúng không nào? Chú hề vội tiếp lời: - Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy... - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ. Chú hề đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi giường.
Nhà vua đã lo lắng điều gì khi thấy trăng sáng vằn vặt?
Công chúa sẽ đòi hỏi hái thêm mặt trăng khác to hơn.
Công chúa sẽ thất vọng và ốm trở lại.
Công chúa sẽ đưa ra thêm nhiều nguyện vọng khác.
Tất cả các ý trên.
B
Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng ngài lập tức lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Nếu con gái yêu của ngài nhìn thấy mặt trăng, cô bé sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ cô không phải là mặt trăng thật, sẽ thất vọng và ốm trở lại. Thế là ngài lại cho vời các vị đại thần, các nhà khoa học đến để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. Các vị đại thần, các nhà khoa học đều bó tay. Mặt trăng đã bắt đầu nhô lên qua cửa sổ. Nhà vua vội gọi chú hề tới, nói cho chú hay điều ngài lo lắng. Chú hề vào phòng công chúa, thấy cô bé đang nằm bên cửa sổ, mắt ngắm nhìn vầng trăng tỏa sáng trên bầu trời, tay nâng niu vầng trăng bé nhỏ gắn trên chiếc dây chuyền ở cổ. - Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng trên trời trong khi nó đang nằm trên cổ công chúa nhỉ? - Chú hề hỏi. Công chúa nhìn chú bé, mỉm cười: - Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt một bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên. Có đúng không nào? Chú hề vội tiếp lời: - Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy... - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ. Chú hề đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi giường.
Các vị đại thần và các nhà khoa học đã được nhà vua yêu cầu làm gì?
Tìm cách để công chúa tin sợi dây chuyền mặt trắng mới là thật.
Tìm cách cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng.
Tìm cách để hái mặt trăng thật cho cô công chúa nhỏ.
Tìm cách để công chúa tin sợi dây chuyền mặt trắng mới là thật.
B
Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng ngài lập tức lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Nếu con gái yêu của ngài nhìn thấy mặt trăng, cô bé sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ cô không phải là mặt trăng thật, sẽ thất vọng và ốm trở lại. Thế là ngài lại cho vời các vị đại thần, các nhà khoa học đến để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. Các vị đại thần, các nhà khoa học đều bó tay. Mặt trăng đã bắt đầu nhô lên qua cửa sổ. Nhà vua vội gọi chú hề tới, nói cho chú hay điều ngài lo lắng. Chú hề vào phòng công chúa, thấy cô bé đang nằm bên cửa sổ, mắt ngắm nhìn vầng trăng tỏa sáng trên bầu trời, tay nâng niu vầng trăng bé nhỏ gắn trên chiếc dây chuyền ở cổ. - Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng trên trời trong khi nó đang nằm trên cổ công chúa nhỉ? - Chú hề hỏi. Công chúa nhìn chú bé, mỉm cười: - Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt một bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên. Có đúng không nào? Chú hề vội tiếp lời: - Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy... - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ. Chú hề đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi giường.
Yêu cầu của nhà vua khiến các vị quan đại thần và nhà khoa học như thế nào?
Khiến công chúa bị cận.
Đều bó tay.
Bắt tay vào hái mặt trăng.
Bịt cửa sổ nhìn ra bầu trời.
B
Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng ngài lập tức lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Nếu con gái yêu của ngài nhìn thấy mặt trăng, cô bé sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ cô không phải là mặt trăng thật, sẽ thất vọng và ốm trở lại. Thế là ngài lại cho vời các vị đại thần, các nhà khoa học đến để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. Các vị đại thần, các nhà khoa học đều bó tay. Mặt trăng đã bắt đầu nhô lên qua cửa sổ. Nhà vua vội gọi chú hề tới, nói cho chú hay điều ngài lo lắng. Chú hề vào phòng công chúa, thấy cô bé đang nằm bên cửa sổ, mắt ngắm nhìn vầng trăng tỏa sáng trên bầu trời, tay nâng niu vầng trăng bé nhỏ gắn trên chiếc dây chuyền ở cổ. - Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng trên trời trong khi nó đang nằm trên cổ công chúa nhỉ? - Chú hề hỏi. Công chúa nhìn chú bé, mỉm cười: - Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt một bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên. Có đúng không nào? Chú hề vội tiếp lời: - Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy... - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ. Chú hề đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi giường.
Tại sao một lần nữa, yêu cầu của nhà vua lại khiến các vị đại thần và nhà khoa học đều bó tay?
Vì họ đã suy nghĩ theo cách của trẻ nhỏ.
Vì họ vẫn suy nghĩ theo cách của người lớn.
Vì họ sợ công chúa và nhà vua sẽ trách phạt.
Vì họ giáo điều và bảo thủ.
B
Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng ngài lập tức lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Nếu con gái yêu của ngài nhìn thấy mặt trăng, cô bé sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ cô không phải là mặt trăng thật, sẽ thất vọng và ốm trở lại. Thế là ngài lại cho vời các vị đại thần, các nhà khoa học đến để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. Các vị đại thần, các nhà khoa học đều bó tay. Mặt trăng đã bắt đầu nhô lên qua cửa sổ. Nhà vua vội gọi chú hề tới, nói cho chú hay điều ngài lo lắng. Chú hề vào phòng công chúa, thấy cô bé đang nằm bên cửa sổ, mắt ngắm nhìn vầng trăng tỏa sáng trên bầu trời, tay nâng niu vầng trăng bé nhỏ gắn trên chiếc dây chuyền ở cổ. - Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng trên trời trong khi nó đang nằm trên cổ công chúa nhỉ? - Chú hề hỏi. Công chúa nhìn chú bé, mỉm cười: - Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt một bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên. Có đúng không nào? Chú hề vội tiếp lời: - Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy... - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ. Chú hề đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi giường.
Sau đó, người nào là người giải quyết được những lo lắng của nhà vua?
Chú hề.
Công chúa.
Đại thần.
Nhà khoa học.
A
Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng ngài lập tức lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Nếu con gái yêu của ngài nhìn thấy mặt trăng, cô bé sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ cô không phải là mặt trăng thật, sẽ thất vọng và ốm trở lại. Thế là ngài lại cho vời các vị đại thần, các nhà khoa học đến để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. Các vị đại thần, các nhà khoa học đều bó tay. Mặt trăng đã bắt đầu nhô lên qua cửa sổ. Nhà vua vội gọi chú hề tới, nói cho chú hay điều ngài lo lắng. Chú hề vào phòng công chúa, thấy cô bé đang nằm bên cửa sổ, mắt ngắm nhìn vầng trăng tỏa sáng trên bầu trời, tay nâng niu vầng trăng bé nhỏ gắn trên chiếc dây chuyền ở cổ. - Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng trên trời trong khi nó đang nằm trên cổ công chúa nhỉ? - Chú hề hỏi. Công chúa nhìn chú bé, mỉm cười: - Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt một bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên. Có đúng không nào? Chú hề vội tiếp lời: - Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy... - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ. Chú hề đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi giường.
Chú hề đã đặt câu hỏi gì cho công chúa?
Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng trên trời trong khi nó đang nằm trên cổ công chúa nhỉ?
Làm sao mà mặt trăng trên trời kia lại đẹp bằng chiếc dây chuyền mặt trăng của công chúa được?
Làm sao mà công chúa không nhận ra được mặt trăng trên cổ cô chỉ là giả nhỉ?
Làm sao mặt trăng lại có hình tròn nhỉ?
A
Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng ngài lập tức lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Nếu con gái yêu của ngài nhìn thấy mặt trăng, cô bé sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ cô không phải là mặt trăng thật, sẽ thất vọng và ốm trở lại. Thế là ngài lại cho vời các vị đại thần, các nhà khoa học đến để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. Các vị đại thần, các nhà khoa học đều bó tay. Mặt trăng đã bắt đầu nhô lên qua cửa sổ. Nhà vua vội gọi chú hề tới, nói cho chú hay điều ngài lo lắng. Chú hề vào phòng công chúa, thấy cô bé đang nằm bên cửa sổ, mắt ngắm nhìn vầng trăng tỏa sáng trên bầu trời, tay nâng niu vầng trăng bé nhỏ gắn trên chiếc dây chuyền ở cổ. - Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng trên trời trong khi nó đang nằm trên cổ công chúa nhỉ? - Chú hề hỏi. Công chúa nhìn chú bé, mỉm cười: - Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt một bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên. Có đúng không nào? Chú hề vội tiếp lời: - Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy... - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ. Chú hề đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi giường.
Mục đích mà chú hề đặt câu hỏi cho công chúa về hai mặt trăng là gì?
Để nêu ý kiến: mặt trăng trên cổ cô đẹp hơn.
Để dò hỏi ý của công chúa về mặt trăng.
Để hỏi công chúa thích mặt trăng nào hơn.
Để khiến công chúa phân tâm, không buồn nữa.
B
Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng ngài lập tức lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Nếu con gái yêu của ngài nhìn thấy mặt trăng, cô bé sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ cô không phải là mặt trăng thật, sẽ thất vọng và ốm trở lại. Thế là ngài lại cho vời các vị đại thần, các nhà khoa học đến để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. Các vị đại thần, các nhà khoa học đều bó tay. Mặt trăng đã bắt đầu nhô lên qua cửa sổ. Nhà vua vội gọi chú hề tới, nói cho chú hay điều ngài lo lắng. Chú hề vào phòng công chúa, thấy cô bé đang nằm bên cửa sổ, mắt ngắm nhìn vầng trăng tỏa sáng trên bầu trời, tay nâng niu vầng trăng bé nhỏ gắn trên chiếc dây chuyền ở cổ. - Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng trên trời trong khi nó đang nằm trên cổ công chúa nhỉ? - Chú hề hỏi. Công chúa nhìn chú bé, mỉm cười: - Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt một bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên. Có đúng không nào? Chú hề vội tiếp lời: - Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy... - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ. Chú hề đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi giường.
Với cách giải thích của công chúa, chúng ta thấy công chúa là như thế nào?
Đồ chơi đem lại niềm vui rất lớn cho trẻ em.
Suy nghĩ của trẻ con về thế giới thường rất nông hạn, hạn hẹp và thiếu hiểu biết.
Khi chơi, trẻ em thường nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống hàng ngày.
Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác với người lớn.
D
- Mẹ ơi, con tuổi gì? - Tuổi con là tuổi Ngựa Ngựa không yên một chỗ Tuổi con là tuổi đi... - Mẹ ơi, con sẽ phi Qua bao nhiêu ngọn gió Gió xanh miền trung du Gió hồng vùng đất đỏ Gió đen hút đại ngàn Mấp mô triền núi đá... Con mang về cho mẹ Ngọn gió của trăm miền... Ngựa con sẽ đi khắp Trên những cánh đồng hoa Lóa màu trắng hoa mơ Trang giấy nguyên chưa viết Con làm sao ôm hết Mùi hoa huệ ngạt ngào Gió và nắng xôn xao Khắp đồng hoa cúc dại. Tuổi con là tuổi Ngựa Nhưng mẹ ơi, đừng buồn Dẫu cách núi cách rừng Dẫu cách sông cách biển Con tìm về với mẹ Ngựa con vẫn nhớ đường.
Bạn nhỏ thuộc tuổi con giáp nào?
Tuổi hổ.
Tuổi chó.
Tuổi ngựa.
Tuổi lợn.
C
- Mẹ ơi, con tuổi gì? - Tuổi con là tuổi Ngựa Ngựa không yên một chỗ Tuổi con là tuổi đi... - Mẹ ơi, con sẽ phi Qua bao nhiêu ngọn gió Gió xanh miền trung du Gió hồng vùng đất đỏ Gió đen hút đại ngàn Mấp mô triền núi đá... Con mang về cho mẹ Ngọn gió của trăm miền... Ngựa con sẽ đi khắp Trên những cánh đồng hoa Lóa màu trắng hoa mơ Trang giấy nguyên chưa viết Con làm sao ôm hết Mùi hoa huệ ngạt ngào Gió và nắng xôn xao Khắp đồng hoa cúc dại. Tuổi con là tuổi Ngựa Nhưng mẹ ơi, đừng buồn Dẫu cách núi cách rừng Dẫu cách sông cách biển Con tìm về với mẹ Ngựa con vẫn nhớ đường.
Mẹ bạn nhỏ cho rằng tuổi ngựa tính nết thế nào?
Là tuổi đi, không chịu yên một chỗ.
Là tuổi chơi, không chịu ở nhà.
Là tuổi ăn, rất lém lỉnh, mập mạp.
Là tuổi ngủ, không chịu làm việc.
A
- Mẹ ơi, con tuổi gì? - Tuổi con là tuổi Ngựa Ngựa không yên một chỗ Tuổi con là tuổi đi... - Mẹ ơi, con sẽ phi Qua bao nhiêu ngọn gió Gió xanh miền trung du Gió hồng vùng đất đỏ Gió đen hút đại ngàn Mấp mô triền núi đá... Con mang về cho mẹ Ngọn gió của trăm miền... Ngựa con sẽ đi khắp Trên những cánh đồng hoa Lóa màu trắng hoa mơ Trang giấy nguyên chưa viết Con làm sao ôm hết Mùi hoa huệ ngạt ngào Gió và nắng xôn xao Khắp đồng hoa cúc dại. Tuổi con là tuổi Ngựa Nhưng mẹ ơi, đừng buồn Dẫu cách núi cách rừng Dẫu cách sông cách biển Con tìm về với mẹ Ngựa con vẫn nhớ đường.
"Ngựa con" theo ngọn gió rong chơi ở những nơi nào?
Chỉ ở vùng đồng bằng.
Khắp mọi miền Tổ quốc.
Chỉ ở cao nguyên đất đỏ.
Chỉ ở vùng núi cao.
B
- Mẹ ơi, con tuổi gì? - Tuổi con là tuổi Ngựa Ngựa không yên một chỗ Tuổi con là tuổi đi... - Mẹ ơi, con sẽ phi Qua bao nhiêu ngọn gió Gió xanh miền trung du Gió hồng vùng đất đỏ Gió đen hút đại ngàn Mấp mô triền núi đá... Con mang về cho mẹ Ngọn gió của trăm miền... Ngựa con sẽ đi khắp Trên những cánh đồng hoa Lóa màu trắng hoa mơ Trang giấy nguyên chưa viết Con làm sao ôm hết Mùi hoa huệ ngạt ngào Gió và nắng xôn xao Khắp đồng hoa cúc dại. Tuổi con là tuổi Ngựa Nhưng mẹ ơi, đừng buồn Dẫu cách núi cách rừng Dẫu cách sông cách biển Con tìm về với mẹ Ngựa con vẫn nhớ đường.
Trong khổ thơ cuối, "ngựa con" muốn gửi thông điệp gì với người mẹ?
Mẹ đừng buồn, tuy tuổi Ngựa đi nhiều nhưng con sẽ sống thật an vui, hạnh phúc.
Mẹ đừng buồn, tuy tuổi Ngựa đi nhiều nhưng con sẽ thật trưởng thành và chững chạc.
Mẹ đừng buồn, tuy tuổi Ngựa đi nhiều nhưng con sẽ nhớ tìm đường về thăm mẹ.
Mẹ đừng buồn, con đi nhiều và cố gắng học giỏi.
C
- Mẹ ơi, con tuổi gì? - Tuổi con là tuổi Ngựa Ngựa không yên một chỗ Tuổi con là tuổi đi... - Mẹ ơi, con sẽ phi Qua bao nhiêu ngọn gió Gió xanh miền trung du Gió hồng vùng đất đỏ Gió đen hút đại ngàn Mấp mô triền núi đá... Con mang về cho mẹ Ngọn gió của trăm miền... Ngựa con sẽ đi khắp Trên những cánh đồng hoa Lóa màu trắng hoa mơ Trang giấy nguyên chưa viết Con làm sao ôm hết Mùi hoa huệ ngạt ngào Gió và nắng xôn xao Khắp đồng hoa cúc dại. Tuổi con là tuổi Ngựa Nhưng mẹ ơi, đừng buồn Dẫu cách núi cách rừng Dẫu cách sông cách biển Con tìm về với mẹ Ngựa con vẫn nhớ đường.
Tình cảm của cậu bé "tuổi ngựa" đối với mẹ như thế nàoì?
Yêu quý mẹ.
Thương hại mẹ.
Căm ghét mẹ.
Thờ ơ với mẹ.
A
Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ. Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy, li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. Mùa trái rộ vào tháng tư, tháng năm ta. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.
Sầu riêng là đặc sản của miền nào?
Cả nước.
Miền Bắc.
Miền Trung.
Miền Nam.
D
Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ. Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy, li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. Mùa trái rộ vào tháng tư, tháng năm ta. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.
Hương vị của sầu riêng có gì đặc biệt?
Mùi thơm thoang thoảng, ngọt lành và nhẹ dịu như mùi gió.
Mùi thơm đậm, ngào ngạt, bay xa và lâu tan trong không khí.
Mùi thơm hăng hắc, nồng nặc đến khó chịu.
Mùi thơm của hoa trái chín ngẫu, để lâu quá.
B
Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ. Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy, li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. Mùa trái rộ vào tháng tư, tháng năm ta. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.
Hương vị của sầu riêng được so sánh với mùi của những loại quả nào?
Hồng, lê, mận.
Mít, ổi, đu đủ.
Mít, bưởi, trứng gà.
Măng cụt, dứa, vải.
C
Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ. Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy, li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. Mùa trái rộ vào tháng tư, tháng năm ta. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.
Hương vị của sầu riêng được thể hiện bằng cụm từ nào dưới đây?
Đậm đặc đến khó phai.
Đau đầu choáng váng.
Thơm đến ngây ngất.
Quyến rũ đến kì lạ.
D
Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ. Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy, li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. Mùa trái rộ vào tháng tư, tháng năm ta. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.
Hoa sầu riêng nở vào thời gian nào?
Mùa hạ.
Cuối năm.
Tháng 4, 5.
Giữa năm.
B
Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ. Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy, li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. Mùa trái rộ vào tháng tư, tháng năm ta. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.
Hương hoa sầu riêng có mùi thơm như thế nào?
Thơm ngào ngạt, đậm đặc như hoa sữa, hoa huệ.
Thơm ngát như hương cau, hương bưởi.
Thơm nhè nhẹ như hoa bàng, hoa dừa.
Thơm thoang thoảng như hoa hồng, hoa sen.
B
Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài. Tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi được vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội. Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn khóc. Nức nở mãi chị mới kể: - Năm trước, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ. Bao năm nghèo túng vẫn hoàn nghèo túng. Mấy bọn nhện đã đánh em. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em. Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò: - Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. Rồi tôi dắt Nhà Trò đi. Được một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện.
Hãy chỉ ra tên nhân vật nào xuất hiện trong bài đọc?
Chị Cốc.
Anh Gọng Vó.
Chị Nhà Trò.
Dế Choắt.
C
Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài. Tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi được vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội. Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn khóc. Nức nở mãi chị mới kể: - Năm trước, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ. Bao năm nghèo túng vẫn hoàn nghèo túng. Mấy bọn nhện đã đánh em. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em. Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò: - Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. Rồi tôi dắt Nhà Trò đi. Được một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện.
Khi đi ngang qua vùng cỏ xước xanh dài, Dế Mèn đã nghe thấy tiếng gì?
Tiếng khóc tỉ tê.
Tiếng kêu cứu thất thanh.
Tiếng lễ hội rộn ràng.
Tiếng hát tươi vui.
A
Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài. Tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi được vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội. Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn khóc. Nức nở mãi chị mới kể: - Năm trước, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ. Bao năm nghèo túng vẫn hoàn nghèo túng. Mấy bọn nhện đã đánh em. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em. Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò: - Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. Rồi tôi dắt Nhà Trò đi. Được một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện.
Âm thanh tiếng khóc tỉ tê ấy là của nhân vật nào?
Chị Cốc.
Chị Cào Cào.
Anh Gọng Vó.
Chị Nhà Trò.
D
Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài. Tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi được vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội. Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn khóc. Nức nở mãi chị mới kể: - Năm trước, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ. Bao năm nghèo túng vẫn hoàn nghèo túng. Mấy bọn nhện đã đánh em. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em. Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò: - Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. Rồi tôi dắt Nhà Trò đi. Được một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện.
Vì sao chị Nhà Trò lại khóc?
Vì đói mà không có gì ăn.
Vì mẹ mất, nhớ mẹ.
Vì ngồi buồn một mình.
Vì bị lũ nhện bắt nạt.
D
Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài. Tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi được vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội. Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn khóc. Nức nở mãi chị mới kể: - Năm trước, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ. Bao năm nghèo túng vẫn hoàn nghèo túng. Mấy bọn nhện đã đánh em. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em. Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò: - Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. Rồi tôi dắt Nhà Trò đi. Được một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện.
Bọn nhện đã ức hiếp và đe dọa chị Nhà Trò như thế nào?
Bọn chúng đã chăng tơ chăng bẫy để bắt chị trả nợ.
Bọn nhện đã đánh chị, chăng tơ ngang đường đe bắt chị, vặt chân vặt cánh, ăn thịt chị.
Bọn nhện đã nhốt chị lại để dọa.
Húng chặn đường, bắt chị treo lên mạng nhện bỏ đói.
B
Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài. Tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi được vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội. Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn khóc. Nức nở mãi chị mới kể: - Năm trước, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ. Bao năm nghèo túng vẫn hoàn nghèo túng. Mấy bọn nhện đã đánh em. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em. Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò: - Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. Rồi tôi dắt Nhà Trò đi. Được một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện.
Lời nói nào cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
Ai bảo nợ nần thì cho chết, anh mặc kệ.
Đi với anh, anh sẽ xử tội chúng nó. Sao lại dám ỉ mạnh bắt nạt yếu cơ chứ.
Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp yếu.
Đi với anh, anh sẽ trả nợ hết cho em và bảo chúng không bao giờ được bắt nạt em nữa.
C
Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài. Tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi được vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội. Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn khóc. Nức nở mãi chị mới kể: - Năm trước, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ. Bao năm nghèo túng vẫn hoàn nghèo túng. Mấy bọn nhện đã đánh em. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em. Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò: - Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. Rồi tôi dắt Nhà Trò đi. Được một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện.
Cử chỉ nào cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.
Dế Mèn dắt chị Nhà Trò tới chỗ mai phục của bọn nhện.
Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.
Tôi đến gần chị Nhà Trò và nghe chị nức nở...
B
Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài. Tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi được vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội. Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn khóc. Nức nở mãi chị mới kể: - Năm trước, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ. Bao năm nghèo túng vẫn hoàn nghèo túng. Mấy bọn nhện đã đánh em. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em. Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò: - Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. Rồi tôi dắt Nhà Trò đi. Được một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện.
Mẹ con chị Nhà trọ đã vay lương ăn của ai?
Bọn nhện.
Dế Mèn.
Chú Kiến.
Những kẻ độc ác nhất.
A
Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài. Tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi được vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội. Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn khóc. Nức nở mãi chị mới kể: - Năm trước, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ. Bao năm nghèo túng vẫn hoàn nghèo túng. Mấy bọn nhện đã đánh em. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em. Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò: - Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. Rồi tôi dắt Nhà Trò đi. Được một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện.
Ai là người đã bênh vực chị Nhà Trò
Bọn nhện.
Dế Mèn.
Mẹ chị Nhà Trò.
Chủ nợ.
B
Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm Ở hiền thì lại gặp hiền Người ngay thì được phật, tiên độ trì. Mang theo truyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi. Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình. Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang Thị thơm thị giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm, cửa nhà Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì Tôi nghe truyện cổ thầm thì Lời cha ông dạy cũng vì đời sau.
Đối tượng chính được bài thơ miêu tả là gì?
Truyện cổ Việt Nam.
Con người Việt Nam.
Cây tre Việt Nam.
Cánh đồng Việt Nam.
A
Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm Ở hiền thì lại gặp hiền Người ngay thì được phật, tiên độ trì. Mang theo truyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi. Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình. Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang Thị thơm thị giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm, cửa nhà Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì Tôi nghe truyện cổ thầm thì Lời cha ông dạy cũng vì đời sau.
Đâu không phải là lý do mà tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà?
Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những truyền thống quý báu của cha ông: công bằng, nhân ái, độ lượng,...
Vì truyện cổ giúp tác giả ru trẻ ngủ ngon.
Vì truyện cổ nước nhà rất nhân hậu, ý nghĩa sâu xa.
Vì truyện cổ lưu lại những bài học quý báu của cha ông: chăm chỉ, đùm bọc, ở hiền...
B
Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm Ở hiền thì lại gặp hiền Người ngay thì được phật, tiên độ trì. Mang theo truyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi. Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình. Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang Thị thơm thị giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm, cửa nhà Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì Tôi nghe truyện cổ thầm thì Lời cha ông dạy cũng vì đời sau.
Những câu thơ "Thị thơm thị giấu người thơm / Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà / Đẽo cày theo ý người ta / Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì" gợi cho em nhớ tới những truyện cổ nào?
Em bé thông minh.
Sơn Tinh Thủy Tinh.
Tấm Cám; Đẽo cày giữa đường.
An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy.
C
Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm Ở hiền thì lại gặp hiền Người ngay thì được phật, tiên độ trì. Mang theo truyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi. Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình. Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang Thị thơm thị giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm, cửa nhà Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì Tôi nghe truyện cổ thầm thì Lời cha ông dạy cũng vì đời sau.
Hai câu thơ "Ở hiền thì lại gặp hiền / Người ngay thì được phật, tiên độ trì" gợi cho em nhớ tới câu tục ngữ nào?
Ở hiền gặp lành.
Trâu buộc ghét trâu ăn.
Lá lành đùm lá rách.
Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
A
Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm Ở hiền thì lại gặp hiền Người ngay thì được phật, tiên độ trì. Mang theo truyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi. Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình. Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang Thị thơm thị giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm, cửa nhà Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì Tôi nghe truyện cổ thầm thì Lời cha ông dạy cũng vì đời sau.
Hai câu thơ "Tôi nghe truyện cổ thầm thì / Lời cha ông dạy cũng vì đời sau" có ý nghĩa gì?
Nhắc nhở con cháu phải biết ơn cha ông đời trước.
Tác giả nghe thấy tiếng nói của cha ông qua truyện cổ.
Các bạn thiếu nhi rất yêu thích các câu chuyện cổ.
Là lời dạy của cha ông với con cháu đời sau: Phải biết sống nhân hậu, độ lượng, công bằng,...
D
Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm Ở hiền thì lại gặp hiền Người ngay thì được phật, tiên độ trì. Mang theo truyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi. Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình. Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang Thị thơm thị giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm, cửa nhà Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì Tôi nghe truyện cổ thầm thì Lời cha ông dạy cũng vì đời sau.
Nội dung của bài thơ này là gì?
Truyện cổ nước ta chứa đựng nhiều bài học răn dạy của cha ông.
Ca ngợi truyện cổ nước ta nhân hậu.
Truyện cổ nước ta chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông.
Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông.
D
Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm Ở hiền thì lại gặp hiền Người ngay thì được phật, tiên độ trì. Mang theo truyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi. Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình. Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang Thị thơm thị giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm, cửa nhà Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì Tôi nghe truyện cổ thầm thì Lời cha ông dạy cũng vì đời sau.
Câu thơ "Thị thơm thì giấu người thơm" gợi em nhớ tới truyện cổ nào?
Đẽo cày giữa đường.
Bông hoa cúc trắng.
Sọ Dừa.
Tấm Cám.
D
Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm Ở hiền thì lại gặp hiền Người ngay thì được phật, tiên độ trì. Mang theo truyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi. Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình. Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang Thị thơm thị giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm, cửa nhà Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì Tôi nghe truyện cổ thầm thì Lời cha ông dạy cũng vì đời sau.
Hai câu thơ "Đẽo cày theo ý người ta / Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì" gợi nhắc tới truyện cổ nào?
Đẽo cày giữa đường.
Đeo nhạc cho mèo.
Thạch Sanh.
Tấm Cám.
A
Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm Ở hiền thì lại gặp hiền Người ngay thì được phật, tiên độ trì. Mang theo truyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi. Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình. Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang Thị thơm thị giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm, cửa nhà Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì Tôi nghe truyện cổ thầm thì Lời cha ông dạy cũng vì đời sau.
Bài thơ này được viết bằng thể thơ nào?
Năm chữ.
Bảy chữ.
Tự do.
Lục bát.
D
Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật. Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc. Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn. Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mĩ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một ṿòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể nào tưởng tượng nổi.
Từ nhỏ, Trương Bạch đã có niềm yêu thích, say mê gì?
Thiên nhiên.
Đất sét.
Đồ ngọc.
Con giống.
A
Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật. Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc. Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn. Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mĩ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một ṿòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể nào tưởng tượng nổi.
Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc nhờ sự?
Tinh tế.
Chăm chỉ.
Kiên nhẫn.
Gắng công.
C
Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật. Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc. Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn. Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mĩ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một ṿòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể nào tưởng tượng nổi.
Điều không thể nào tưởng tượng nổi ở pho tượng là gì?
Pho tượng cực kì mỹ lệ.
Đôi mắt pho tượng như biết nhìn theo.
Pho tượng như toát lên sự ung dung.
Pho tượng sống động đến lạ lùng.
D
Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật. Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc. Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn. Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mĩ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một ṿòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể nào tưởng tượng nổi.
Điều kiện nào là quan trọng nhất khiến Trương Bạch trở thành một nghệ nhân tài giỏi?
Say mê, kiên nhẫn và làm việc hết mình.
Có tài nặn con giống y như thật ngay từ nhỏ.
Gặp được thầy giỏi truyền nghề.
Gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần.
A
Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật. Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc. Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn. Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mĩ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một ṿòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể nào tưởng tượng nổi.
Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
Ung dung, sống động, mỹ lệ.
Ung dung, lạ lùng, tưởng tượng.
Sống động, lạ lùng, mỹ mãn.
Tưởng tượng, lạ lùng, mỹ lệ.
B
Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật. Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc. Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn. Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mĩ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một ṿòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể nào tưởng tượng nổi.
Trương Bạch tạo ra một tác phẩm như thế nào? tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn" có:
Siêu đẹp.
Tuyệt trần và mĩ mãn.
Đẹp như thiên nhiên.
Làm người kinh ngạc.
B
Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật. Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc. Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn. Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mĩ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một ṿòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể nào tưởng tượng nổi.
Anh có thể tạc giúp tôi một pho tượng Quan Âm không?" được dùng làm gì?
Để hỏi.
Nói lên sự khẳng định, phủ định.
Tỏ thái độ khen, chê.
Để yêu cầu, đề nghị, mong muốn.
D
Cả triều đình háo hức nhìn con người phi thường vừa xuất hiện. Hóa ra, đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi, tóc để trái đào. Nhà vua bèn ngọt ngào bảo cậu: - Hãy nói cho ta biết vì sao cháu cười được! - Muôn tâu Bệ hạ, những chuyện buồn cười không thiếu đâu ạ. Ngay tại đây cũng có. Bệ hạ tha cho tội chết, cháu sẽ nói. Cậu bé ấp úng: - Chẳng hạn, sáng nay, Bệ hạ đã quên... lau miệng ạ. Nhà vua giật mình, đưa tay lên mép. Một hạt cơm lăn xuống áo hoàng bào. Các quan đưa tay bụm miệng cười. Đến khi cậu bé chỉ quả táo cắn dở đang căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển thì ai nấy đều bật cười thành tiếng. Nhà vua gật gù. Thế rồi, ngắm nhìn cậu bé, ngài bỗng hỏi: - Này cháu, vì sao nãy giờ cháu cứ đứng lom khom thế? - Tâu Bệ hạ, ban nãy cháu bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên... đứt dải rút ạ. Triều đình được mẻ cười vỡ bụng. Tiếng cười thật dễ lây. Ngày hôm đó, vương quốc nọ như có phép mầu làm thay đổi. Đến đâu cũng gặp những gương mặt tươi tỉnh, rạng rỡ. Hoa bắt đầu nở. Chim bắt đầu hót. Còn những tia nắng mặt trời thì nhảy múa và sỏi đá cũng biết reo vang dưới những bánh xe. Vương quốc u buồn đã thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
Tại sao cậu bé lại cười được?
Vì cậu bé nghĩ ra được mọi chuyện buồn cười, cậu bé luôn lạc quan.
Vì cha cậu bé dạy cậu cười từ nhỏ.
Vì cậu bé sinh ra đã biết cười, không biết khóc.
Vì cậu bé đã được đi du học về môn cười.
A
Cả triều đình háo hức nhìn con người phi thường vừa xuất hiện. Hóa ra, đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi, tóc để trái đào. Nhà vua bèn ngọt ngào bảo cậu: - Hãy nói cho ta biết vì sao cháu cười được! - Muôn tâu Bệ hạ, những chuyện buồn cười không thiếu đâu ạ. Ngay tại đây cũng có. Bệ hạ tha cho tội chết, cháu sẽ nói. Cậu bé ấp úng: - Chẳng hạn, sáng nay, Bệ hạ đã quên... lau miệng ạ. Nhà vua giật mình, đưa tay lên mép. Một hạt cơm lăn xuống áo hoàng bào. Các quan đưa tay bụm miệng cười. Đến khi cậu bé chỉ quả táo cắn dở đang căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển thì ai nấy đều bật cười thành tiếng. Nhà vua gật gù. Thế rồi, ngắm nhìn cậu bé, ngài bỗng hỏi: - Này cháu, vì sao nãy giờ cháu cứ đứng lom khom thế? - Tâu Bệ hạ, ban nãy cháu bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên... đứt dải rút ạ. Triều đình được mẻ cười vỡ bụng. Tiếng cười thật dễ lây. Ngày hôm đó, vương quốc nọ như có phép mầu làm thay đổi. Đến đâu cũng gặp những gương mặt tươi tỉnh, rạng rỡ. Hoa bắt đầu nở. Chim bắt đầu hót. Còn những tia nắng mặt trời thì nhảy múa và sỏi đá cũng biết reo vang dưới những bánh xe. Vương quốc u buồn đã thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
Cậu bé đã phát hiện ra những chuyện buồn cười ở nơi đâu?
Ở trong sách vở.
Ở trong những giấc mơ.
Ở xung quanh mình.
Ở trong những truyện kể của cha.
C
Cả triều đình háo hức nhìn con người phi thường vừa xuất hiện. Hóa ra, đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi, tóc để trái đào. Nhà vua bèn ngọt ngào bảo cậu: - Hãy nói cho ta biết vì sao cháu cười được! - Muôn tâu Bệ hạ, những chuyện buồn cười không thiếu đâu ạ. Ngay tại đây cũng có. Bệ hạ tha cho tội chết, cháu sẽ nói. Cậu bé ấp úng: - Chẳng hạn, sáng nay, Bệ hạ đã quên... lau miệng ạ. Nhà vua giật mình, đưa tay lên mép. Một hạt cơm lăn xuống áo hoàng bào. Các quan đưa tay bụm miệng cười. Đến khi cậu bé chỉ quả táo cắn dở đang căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển thì ai nấy đều bật cười thành tiếng. Nhà vua gật gù. Thế rồi, ngắm nhìn cậu bé, ngài bỗng hỏi: - Này cháu, vì sao nãy giờ cháu cứ đứng lom khom thế? - Tâu Bệ hạ, ban nãy cháu bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên... đứt dải rút ạ. Triều đình được mẻ cười vỡ bụng. Tiếng cười thật dễ lây. Ngày hôm đó, vương quốc nọ như có phép mầu làm thay đổi. Đến đâu cũng gặp những gương mặt tươi tỉnh, rạng rỡ. Hoa bắt đầu nở. Chim bắt đầu hót. Còn những tia nắng mặt trời thì nhảy múa và sỏi đá cũng biết reo vang dưới những bánh xe. Vương quốc u buồn đã thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
Tại sao những chuyện cậu bé kể lại gây cười?
Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái với tự nhiên.
Vì cậu bé rất hồn nhiên, ngây thơ, trẻ con.
Vì những chuyện cậu bé kể rất thông minh, hài hước.
Tất cả các ý trên.
A
Cả triều đình háo hức nhìn con người phi thường vừa xuất hiện. Hóa ra, đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi, tóc để trái đào. Nhà vua bèn ngọt ngào bảo cậu: - Hãy nói cho ta biết vì sao cháu cười được! - Muôn tâu Bệ hạ, những chuyện buồn cười không thiếu đâu ạ. Ngay tại đây cũng có. Bệ hạ tha cho tội chết, cháu sẽ nói. Cậu bé ấp úng: - Chẳng hạn, sáng nay, Bệ hạ đã quên... lau miệng ạ. Nhà vua giật mình, đưa tay lên mép. Một hạt cơm lăn xuống áo hoàng bào. Các quan đưa tay bụm miệng cười. Đến khi cậu bé chỉ quả táo cắn dở đang căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển thì ai nấy đều bật cười thành tiếng. Nhà vua gật gù. Thế rồi, ngắm nhìn cậu bé, ngài bỗng hỏi: - Này cháu, vì sao nãy giờ cháu cứ đứng lom khom thế? - Tâu Bệ hạ, ban nãy cháu bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên... đứt dải rút ạ. Triều đình được mẻ cười vỡ bụng. Tiếng cười thật dễ lây. Ngày hôm đó, vương quốc nọ như có phép mầu làm thay đổi. Đến đâu cũng gặp những gương mặt tươi tỉnh, rạng rỡ. Hoa bắt đầu nở. Chim bắt đầu hót. Còn những tia nắng mặt trời thì nhảy múa và sỏi đá cũng biết reo vang dưới những bánh xe. Vương quốc u buồn đã thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
Câu chuyện mà cậu bé kể đã khiến cả triều đình như thế nào?
Cả triều đình được mẻ cười vỡ bụng.
Cả triều đình đều kinh ngạc.
Cả triều đình đều buồn ủ rũ.
Tất cả các ý trên.
A
Cả triều đình háo hức nhìn con người phi thường vừa xuất hiện. Hóa ra, đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi, tóc để trái đào. Nhà vua bèn ngọt ngào bảo cậu: - Hãy nói cho ta biết vì sao cháu cười được! - Muôn tâu Bệ hạ, những chuyện buồn cười không thiếu đâu ạ. Ngay tại đây cũng có. Bệ hạ tha cho tội chết, cháu sẽ nói. Cậu bé ấp úng: - Chẳng hạn, sáng nay, Bệ hạ đã quên... lau miệng ạ. Nhà vua giật mình, đưa tay lên mép. Một hạt cơm lăn xuống áo hoàng bào. Các quan đưa tay bụm miệng cười. Đến khi cậu bé chỉ quả táo cắn dở đang căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển thì ai nấy đều bật cười thành tiếng. Nhà vua gật gù. Thế rồi, ngắm nhìn cậu bé, ngài bỗng hỏi: - Này cháu, vì sao nãy giờ cháu cứ đứng lom khom thế? - Tâu Bệ hạ, ban nãy cháu bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên... đứt dải rút ạ. Triều đình được mẻ cười vỡ bụng. Tiếng cười thật dễ lây. Ngày hôm đó, vương quốc nọ như có phép mầu làm thay đổi. Đến đâu cũng gặp những gương mặt tươi tỉnh, rạng rỡ. Hoa bắt đầu nở. Chim bắt đầu hót. Còn những tia nắng mặt trời thì nhảy múa và sỏi đá cũng biết reo vang dưới những bánh xe. Vương quốc u buồn đã thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
Thông điệp mà bài đọc muốn nói là gì?
Con người cái gì cũng phải học, kể cả học cười.
Ở đâu có tiếng cười thì ở đó có cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc.
Trẻ con rất hồn nhiên và có khả năng sáng tạo rất lớn.
Ở đâu có trẻ con thì ở đó có cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc.
B
Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. Chú có cái mũi rất dài. Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khóa vàng để mở một kho báu. Nhưng kho báu ấy ở đâu? Bu-ra-ti-nô tìm cách moi điều bí mật ấy ở chính những kẻ độc ác đang tìm bắt chú hòng đoạt chiếc chìa khóa quý giá. Biết là Ba-ra-ba và Đu-rê-ma sẽ vào quán "Ba cá bống", Bu-ra-ti-nô chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im thin thít. Ba-ra-ba uống rượu đã say. Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói: - Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. Bu-ra-ti-nô hét lên: - Ba-ra-ba! Kho báu ở đâu, nói ngay! Ba-ra-ba giật mình nhìn Đu-rê-ma. Đu-rê-ma vốn mê tín, lại nốc lắm rượu nên sợ tái xanh cả mặt. Thấy thế, Ba-ra-ba cũng hoảng, răng đánh vào nhau cầm cập. Cái tiếng bí mật trong bình lại hét lên: - Nói mau! Ba-ra-ba ấp úng: - Ở... sau bức tra... anh trong nhà bác Các-lô ạ. Vừa lúc ấy, gã chủ quan dẫn cáo cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô vào. Cáo lễ phép ngả mũ chào rồi nói: - Ngài cho chúng cháu mười đồng tiền vàng, chúng cháu xin nộp ngay thằng người gỗ ấy. Lão Ba-ra-ba luồn tay vào túi, móc ra mười đồng. Cáo đếm đi đếm lại mãi, rồi thở dài đưa cho mèo một nửa. Nó lấy chân trỏ vào cái bình: - Nó ở ngay dưới mũi ngài đây. Lão Ba-ra-ba vớ lấy cái bình, ném bốp xuống sàn lát đá. Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp mọi người đang há hốc mồm ngơ ngác, chú lao ra ngoài, nhanh như mũi tên.
Chi tiết nào không đúng về chú bé Bu-ra-ti-nô?
Chú không biết kho báu nằm ở đâu.
Chú được bác rùa tặng cho chiếc chìa khóa vàng để mở kho báu.
Chú đang trên đường đến chỗ kho báu để mở khóa.
Chú bé có cái mũi sắt rất dài.
C
Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. Chú có cái mũi rất dài. Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khóa vàng để mở một kho báu. Nhưng kho báu ấy ở đâu? Bu-ra-ti-nô tìm cách moi điều bí mật ấy ở chính những kẻ độc ác đang tìm bắt chú hòng đoạt chiếc chìa khóa quý giá. Biết là Ba-ra-ba và Đu-rê-ma sẽ vào quán "Ba cá bống", Bu-ra-ti-nô chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im thin thít. Ba-ra-ba uống rượu đã say. Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói: - Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. Bu-ra-ti-nô hét lên: - Ba-ra-ba! Kho báu ở đâu, nói ngay! Ba-ra-ba giật mình nhìn Đu-rê-ma. Đu-rê-ma vốn mê tín, lại nốc lắm rượu nên sợ tái xanh cả mặt. Thấy thế, Ba-ra-ba cũng hoảng, răng đánh vào nhau cầm cập. Cái tiếng bí mật trong bình lại hét lên: - Nói mau! Ba-ra-ba ấp úng: - Ở... sau bức tra... anh trong nhà bác Các-lô ạ. Vừa lúc ấy, gã chủ quan dẫn cáo cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô vào. Cáo lễ phép ngả mũ chào rồi nói: - Ngài cho chúng cháu mười đồng tiền vàng, chúng cháu xin nộp ngay thằng người gỗ ấy. Lão Ba-ra-ba luồn tay vào túi, móc ra mười đồng. Cáo đếm đi đếm lại mãi, rồi thở dài đưa cho mèo một nửa. Nó lấy chân trỏ vào cái bình: - Nó ở ngay dưới mũi ngài đây. Lão Ba-ra-ba vớ lấy cái bình, ném bốp xuống sàn lát đá. Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp mọi người đang há hốc mồm ngơ ngác, chú lao ra ngoài, nhanh như mũi tên.
Tên của chú bé người gỗ là gì?
To óc-ti-la.
Đu-rê-ma.
Ba-ra-ba.
Bu-ra-ti-nô.
D
Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. Chú có cái mũi rất dài. Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khóa vàng để mở một kho báu. Nhưng kho báu ấy ở đâu? Bu-ra-ti-nô tìm cách moi điều bí mật ấy ở chính những kẻ độc ác đang tìm bắt chú hòng đoạt chiếc chìa khóa quý giá. Biết là Ba-ra-ba và Đu-rê-ma sẽ vào quán "Ba cá bống", Bu-ra-ti-nô chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im thin thít. Ba-ra-ba uống rượu đã say. Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói: - Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. Bu-ra-ti-nô hét lên: - Ba-ra-ba! Kho báu ở đâu, nói ngay! Ba-ra-ba giật mình nhìn Đu-rê-ma. Đu-rê-ma vốn mê tín, lại nốc lắm rượu nên sợ tái xanh cả mặt. Thấy thế, Ba-ra-ba cũng hoảng, răng đánh vào nhau cầm cập. Cái tiếng bí mật trong bình lại hét lên: - Nói mau! Ba-ra-ba ấp úng: - Ở... sau bức tra... anh trong nhà bác Các-lô ạ. Vừa lúc ấy, gã chủ quan dẫn cáo cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô vào. Cáo lễ phép ngả mũ chào rồi nói: - Ngài cho chúng cháu mười đồng tiền vàng, chúng cháu xin nộp ngay thằng người gỗ ấy. Lão Ba-ra-ba luồn tay vào túi, móc ra mười đồng. Cáo đếm đi đếm lại mãi, rồi thở dài đưa cho mèo một nửa. Nó lấy chân trỏ vào cái bình: - Nó ở ngay dưới mũi ngài đây. Lão Ba-ra-ba vớ lấy cái bình, ném bốp xuống sàn lát đá. Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp mọi người đang há hốc mồm ngơ ngác, chú lao ra ngoài, nhanh như mũi tên.
Hai nhân vật Ba-ra-ba và Đu-rê-ma được đánh giá là những con người như thế nào?
Những kẻ độc ác đang tìm bắt chú, hòng đoạt chiếc chìa khóa quý giá.
Những chàng hiệp sĩ thông minh, dũng cảm và nghĩa hiệp.
Ông chủ quán rượu, nơi Bu-ra-ti-nô đột nhập, đi tìm tung tích kho báu.
Những người bạn hàng xóm tốt bụng của Bu-ra-ti-nô.
A
Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. Chú có cái mũi rất dài. Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khóa vàng để mở một kho báu. Nhưng kho báu ấy ở đâu? Bu-ra-ti-nô tìm cách moi điều bí mật ấy ở chính những kẻ độc ác đang tìm bắt chú hòng đoạt chiếc chìa khóa quý giá. Biết là Ba-ra-ba và Đu-rê-ma sẽ vào quán "Ba cá bống", Bu-ra-ti-nô chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im thin thít. Ba-ra-ba uống rượu đã say. Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói: - Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. Bu-ra-ti-nô hét lên: - Ba-ra-ba! Kho báu ở đâu, nói ngay! Ba-ra-ba giật mình nhìn Đu-rê-ma. Đu-rê-ma vốn mê tín, lại nốc lắm rượu nên sợ tái xanh cả mặt. Thấy thế, Ba-ra-ba cũng hoảng, răng đánh vào nhau cầm cập. Cái tiếng bí mật trong bình lại hét lên: - Nói mau! Ba-ra-ba ấp úng: - Ở... sau bức tra... anh trong nhà bác Các-lô ạ. Vừa lúc ấy, gã chủ quan dẫn cáo cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô vào. Cáo lễ phép ngả mũ chào rồi nói: - Ngài cho chúng cháu mười đồng tiền vàng, chúng cháu xin nộp ngay thằng người gỗ ấy. Lão Ba-ra-ba luồn tay vào túi, móc ra mười đồng. Cáo đếm đi đếm lại mãi, rồi thở dài đưa cho mèo một nửa. Nó lấy chân trỏ vào cái bình: - Nó ở ngay dưới mũi ngài đây. Lão Ba-ra-ba vớ lấy cái bình, ném bốp xuống sàn lát đá. Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp mọi người đang há hốc mồm ngơ ngác, chú lao ra ngoài, nhanh như mũi tên.
Bu-ra-ti-nô cần biết về bí mật gì từ lão Ba-ra-ba?
Tin tức về kho báu.
Tin tức về gia đình.
Tin tức về thời tiết.
Tin tức về ngai vàng.
A
Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. Chú có cái mũi rất dài. Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khóa vàng để mở một kho báu. Nhưng kho báu ấy ở đâu? Bu-ra-ti-nô tìm cách moi điều bí mật ấy ở chính những kẻ độc ác đang tìm bắt chú hòng đoạt chiếc chìa khóa quý giá. Biết là Ba-ra-ba và Đu-rê-ma sẽ vào quán "Ba cá bống", Bu-ra-ti-nô chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im thin thít. Ba-ra-ba uống rượu đã say. Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói: - Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. Bu-ra-ti-nô hét lên: - Ba-ra-ba! Kho báu ở đâu, nói ngay! Ba-ra-ba giật mình nhìn Đu-rê-ma. Đu-rê-ma vốn mê tín, lại nốc lắm rượu nên sợ tái xanh cả mặt. Thấy thế, Ba-ra-ba cũng hoảng, răng đánh vào nhau cầm cập. Cái tiếng bí mật trong bình lại hét lên: - Nói mau! Ba-ra-ba ấp úng: - Ở... sau bức tra... anh trong nhà bác Các-lô ạ. Vừa lúc ấy, gã chủ quan dẫn cáo cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô vào. Cáo lễ phép ngả mũ chào rồi nói: - Ngài cho chúng cháu mười đồng tiền vàng, chúng cháu xin nộp ngay thằng người gỗ ấy. Lão Ba-ra-ba luồn tay vào túi, móc ra mười đồng. Cáo đếm đi đếm lại mãi, rồi thở dài đưa cho mèo một nửa. Nó lấy chân trỏ vào cái bình: - Nó ở ngay dưới mũi ngài đây. Lão Ba-ra-ba vớ lấy cái bình, ném bốp xuống sàn lát đá. Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp mọi người đang há hốc mồm ngơ ngác, chú lao ra ngoài, nhanh như mũi tên.
Tại sao Bu-ra-ti-nô lại khiến tên Ba-ra-ba sợ xanh mặt và nói ra sự thật?
Vì hắn vốn mê tín, lại uống say nên tưởng Bu-ra-ti-nô là ma quỷ.
Vì hắn uống say nên tưởng Bu-ra-ti-nô là ma quỷ.
Vì hắn vốn mê tín.
Vì hắn yếu bóng vía.
A
Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. Chú có cái mũi rất dài. Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khóa vàng để mở một kho báu. Nhưng kho báu ấy ở đâu? Bu-ra-ti-nô tìm cách moi điều bí mật ấy ở chính những kẻ độc ác đang tìm bắt chú hòng đoạt chiếc chìa khóa quý giá. Biết là Ba-ra-ba và Đu-rê-ma sẽ vào quán "Ba cá bống", Bu-ra-ti-nô chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im thin thít. Ba-ra-ba uống rượu đã say. Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói: - Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. Bu-ra-ti-nô hét lên: - Ba-ra-ba! Kho báu ở đâu, nói ngay! Ba-ra-ba giật mình nhìn Đu-rê-ma. Đu-rê-ma vốn mê tín, lại nốc lắm rượu nên sợ tái xanh cả mặt. Thấy thế, Ba-ra-ba cũng hoảng, răng đánh vào nhau cầm cập. Cái tiếng bí mật trong bình lại hét lên: - Nói mau! Ba-ra-ba ấp úng: - Ở... sau bức tra... anh trong nhà bác Các-lô ạ. Vừa lúc ấy, gã chủ quan dẫn cáo cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô vào. Cáo lễ phép ngả mũ chào rồi nói: - Ngài cho chúng cháu mười đồng tiền vàng, chúng cháu xin nộp ngay thằng người gỗ ấy. Lão Ba-ra-ba luồn tay vào túi, móc ra mười đồng. Cáo đếm đi đếm lại mãi, rồi thở dài đưa cho mèo một nửa. Nó lấy chân trỏ vào cái bình: - Nó ở ngay dưới mũi ngài đây. Lão Ba-ra-ba vớ lấy cái bình, ném bốp xuống sàn lát đá. Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp mọi người đang há hốc mồm ngơ ngác, chú lao ra ngoài, nhanh như mũi tên.
Ai đã tố cáo chú bé Bu-ra-ti-nô?
Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô.
Đu-rê-ma và Ba-ra-ba.
Cụ rùa Toóc-ti-la.
Ba-ra-ba.
A
Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. Chú có cái mũi rất dài. Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khóa vàng để mở một kho báu. Nhưng kho báu ấy ở đâu? Bu-ra-ti-nô tìm cách moi điều bí mật ấy ở chính những kẻ độc ác đang tìm bắt chú hòng đoạt chiếc chìa khóa quý giá. Biết là Ba-ra-ba và Đu-rê-ma sẽ vào quán "Ba cá bống", Bu-ra-ti-nô chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im thin thít. Ba-ra-ba uống rượu đã say. Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói: - Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. Bu-ra-ti-nô hét lên: - Ba-ra-ba! Kho báu ở đâu, nói ngay! Ba-ra-ba giật mình nhìn Đu-rê-ma. Đu-rê-ma vốn mê tín, lại nốc lắm rượu nên sợ tái xanh cả mặt. Thấy thế, Ba-ra-ba cũng hoảng, răng đánh vào nhau cầm cập. Cái tiếng bí mật trong bình lại hét lên: - Nói mau! Ba-ra-ba ấp úng: - Ở... sau bức tra... anh trong nhà bác Các-lô ạ. Vừa lúc ấy, gã chủ quan dẫn cáo cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô vào. Cáo lễ phép ngả mũ chào rồi nói: - Ngài cho chúng cháu mười đồng tiền vàng, chúng cháu xin nộp ngay thằng người gỗ ấy. Lão Ba-ra-ba luồn tay vào túi, móc ra mười đồng. Cáo đếm đi đếm lại mãi, rồi thở dài đưa cho mèo một nửa. Nó lấy chân trỏ vào cái bình: - Nó ở ngay dưới mũi ngài đây. Lão Ba-ra-ba vớ lấy cái bình, ném bốp xuống sàn lát đá. Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp mọi người đang há hốc mồm ngơ ngác, chú lao ra ngoài, nhanh như mũi tên.
Tại sao cáo và mèo lại tố cáo Bu-ra-ti-nô?
Vì chúng muốn kiếm tiền.
Vì chúng có lòng tốt.
Vì chúng ghét Bu-ra-ti-nô.
Vì chúng muốn tống tiền.
C
Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. Chú có cái mũi rất dài. Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khóa vàng để mở một kho báu. Nhưng kho báu ấy ở đâu? Bu-ra-ti-nô tìm cách moi điều bí mật ấy ở chính những kẻ độc ác đang tìm bắt chú hòng đoạt chiếc chìa khóa quý giá. Biết là Ba-ra-ba và Đu-rê-ma sẽ vào quán "Ba cá bống", Bu-ra-ti-nô chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im thin thít. Ba-ra-ba uống rượu đã say. Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói: - Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. Bu-ra-ti-nô hét lên: - Ba-ra-ba! Kho báu ở đâu, nói ngay! Ba-ra-ba giật mình nhìn Đu-rê-ma. Đu-rê-ma vốn mê tín, lại nốc lắm rượu nên sợ tái xanh cả mặt. Thấy thế, Ba-ra-ba cũng hoảng, răng đánh vào nhau cầm cập. Cái tiếng bí mật trong bình lại hét lên: - Nói mau! Ba-ra-ba ấp úng: - Ở... sau bức tra... anh trong nhà bác Các-lô ạ. Vừa lúc ấy, gã chủ quan dẫn cáo cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô vào. Cáo lễ phép ngả mũ chào rồi nói: - Ngài cho chúng cháu mười đồng tiền vàng, chúng cháu xin nộp ngay thằng người gỗ ấy. Lão Ba-ra-ba luồn tay vào túi, móc ra mười đồng. Cáo đếm đi đếm lại mãi, rồi thở dài đưa cho mèo một nửa. Nó lấy chân trỏ vào cái bình: - Nó ở ngay dưới mũi ngài đây. Lão Ba-ra-ba vớ lấy cái bình, ném bốp xuống sàn lát đá. Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp mọi người đang há hốc mồm ngơ ngác, chú lao ra ngoài, nhanh như mũi tên.
Bu-ra-ti-nô đã gặp phải điều gì được xem là nguy hiểm?
Bị cáo và mèo tố cáo.
Bị hai tên độc ác phát hiện.
Bị cướp mất chiếc chìa khóa quý.
Bị đám người độc ác bắt trói.
A
Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. Chú có cái mũi rất dài. Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khóa vàng để mở một kho báu. Nhưng kho báu ấy ở đâu? Bu-ra-ti-nô tìm cách moi điều bí mật ấy ở chính những kẻ độc ác đang tìm bắt chú hòng đoạt chiếc chìa khóa quý giá. Biết là Ba-ra-ba và Đu-rê-ma sẽ vào quán "Ba cá bống", Bu-ra-ti-nô chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im thin thít. Ba-ra-ba uống rượu đã say. Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói: - Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. Bu-ra-ti-nô hét lên: - Ba-ra-ba! Kho báu ở đâu, nói ngay! Ba-ra-ba giật mình nhìn Đu-rê-ma. Đu-rê-ma vốn mê tín, lại nốc lắm rượu nên sợ tái xanh cả mặt. Thấy thế, Ba-ra-ba cũng hoảng, răng đánh vào nhau cầm cập. Cái tiếng bí mật trong bình lại hét lên: - Nói mau! Ba-ra-ba ấp úng: - Ở... sau bức tra... anh trong nhà bác Các-lô ạ. Vừa lúc ấy, gã chủ quan dẫn cáo cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô vào. Cáo lễ phép ngả mũ chào rồi nói: - Ngài cho chúng cháu mười đồng tiền vàng, chúng cháu xin nộp ngay thằng người gỗ ấy. Lão Ba-ra-ba luồn tay vào túi, móc ra mười đồng. Cáo đếm đi đếm lại mãi, rồi thở dài đưa cho mèo một nửa. Nó lấy chân trỏ vào cái bình: - Nó ở ngay dưới mũi ngài đây. Lão Ba-ra-ba vớ lấy cái bình, ném bốp xuống sàn lát đá. Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp mọi người đang há hốc mồm ngơ ngác, chú lao ra ngoài, nhanh như mũi tên.
Bu-ra-ti-nô đã làm gì để thoát thân?
Thừa lúc bọn ác đang kinh ngạc, chú lao ra ngoài nhanh như mũi tên.
Thừa lúc bọn cáo và mèo đang tố cáo, chú lẻn chui ra khỏi bình.
Thừa lúc bọn độc ác đang tìm dây trói, chú lao ra khỏi chiếc bình.
Cho bọn độc ác uống rượu say.
A
Nhác trông vắt vẻo trên cành Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời, Cáo kia đon đả ngỏ lời: "Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây Để nghe cho rõ tin này Muôn loài mạnh yếu từ rày kết thân Lòng tôi sung sướng muôn phần Báo cho bạn hữu xa gần đều hay Xin đừng e ngại, xuống đây Cho tôi hôn bạn, tỏ bày tình thân Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn Gà rằng: "Xin được ghi ơn trong lòng Hòa bình gà cáo sống chung Mừng này còn có tin mừng nào hơn Kìa, tôi thấy cặp chó săn Từ xa chạy lại, chắc loan tin này" Cáo nghe, hồn lạc phách bay Quắp đuôi, co cẳng chạy ngay tức thì Gà ta khoái chí cười phì: "Rõ phường gian dối, làm gì được ai"
Những nhân vật chính trong bài đọc là ai?
Gà Trống và Sói.
Gà Trống và Chó.
Gà Trống và Cáo.
Cáo và Chó.
C
Nhác trông vắt vẻo trên cành Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời, Cáo kia đon đả ngỏ lời: "Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây Để nghe cho rõ tin này Muôn loài mạnh yếu từ rày kết thân Lòng tôi sung sướng muôn phần Báo cho bạn hữu xa gần đều hay Xin đừng e ngại, xuống đây Cho tôi hôn bạn, tỏ bày tình thân Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn Gà rằng: "Xin được ghi ơn trong lòng Hòa bình gà cáo sống chung Mừng này còn có tin mừng nào hơn Kìa, tôi thấy cặp chó săn Từ xa chạy lại, chắc loan tin này" Cáo nghe, hồn lạc phách bay Quắp đuôi, co cẳng chạy ngay tức thì Gà ta khoái chí cười phì: "Rõ phường gian dối, làm gì được ai"
Cáo đã làm gì để thuyết phục Gà Trống xuống đất?
Cáo tung tin từ nay kẻ yếu sẽ được thống trị kẻ mạnh.
Cáo tung tin từ nay muôn loài mạnh yếu kết thân với nhau.
Cáo tung tin từ nay kẻ mạnh sẽ không ăn thịt kẻ yếu nữa.
Cáo tung tin từ rày kẻ mạnh và kẻ yếu sẽ sống chung dưới đất.
B
Nhác trông vắt vẻo trên cành Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời, Cáo kia đon đả ngỏ lời: "Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây Để nghe cho rõ tin này Muôn loài mạnh yếu từ rày kết thân Lòng tôi sung sướng muôn phần Báo cho bạn hữu xa gần đều hay Xin đừng e ngại, xuống đây Cho tôi hôn bạn, tỏ bày tình thân Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn Gà rằng: "Xin được ghi ơn trong lòng Hòa bình gà cáo sống chung Mừng này còn có tin mừng nào hơn Kìa, tôi thấy cặp chó săn Từ xa chạy lại, chắc loan tin này" Cáo nghe, hồn lạc phách bay Quắp đuôi, co cẳng chạy ngay tức thì Gà ta khoái chí cười phì: "Rõ phường gian dối, làm gì được ai"
Tại sao Gà không nghe lời của Cáo?
Vì Gà Trống rất nhút nhát, sợ sệt, không dám tin lời Cáo.
Vì Gà hiểu được muôn loài mạnh yếu rất khó sống chung.
Vì Gà hiểu bản chất của Cáo: tinh ranh và xảo quyệt.
Vì Gà Trống rất thông minh, nhanh trí, tỉnh táo.
C
Nhác trông vắt vẻo trên cành Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời, Cáo kia đon đả ngỏ lời: "Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây Để nghe cho rõ tin này Muôn loài mạnh yếu từ rày kết thân Lòng tôi sung sướng muôn phần Báo cho bạn hữu xa gần đều hay Xin đừng e ngại, xuống đây Cho tôi hôn bạn, tỏ bày tình thân Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn Gà rằng: "Xin được ghi ơn trong lòng Hòa bình gà cáo sống chung Mừng này còn có tin mừng nào hơn Kìa, tôi thấy cặp chó săn Từ xa chạy lại, chắc loan tin này" Cáo nghe, hồn lạc phách bay Quắp đuôi, co cẳng chạy ngay tức thì Gà ta khoái chí cười phì: "Rõ phường gian dối, làm gì được ai"
Gà đã mô tả tình cảm của mình như thế nào khi Cáo nói từ đây loài mạnh yếu sống chung?
Mừng này còn có tin mừng nào hơn.
Anh thật tốt bụng khi báo tin này cho tôi.
Anh đợi chút để tôi sửa soạn xuống cây.
Ôi thôi tôi chẳng dám tin lời anh.
A
Nhác trông vắt vẻo trên cành Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời, Cáo kia đon đả ngỏ lời: "Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây Để nghe cho rõ tin này Muôn loài mạnh yếu từ rày kết thân Lòng tôi sung sướng muôn phần Báo cho bạn hữu xa gần đều hay Xin đừng e ngại, xuống đây Cho tôi hôn bạn, tỏ bày tình thân Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn Gà rằng: "Xin được ghi ơn trong lòng Hòa bình gà cáo sống chung Mừng này còn có tin mừng nào hơn Kìa, tôi thấy cặp chó săn Từ xa chạy lại, chắc loan tin này" Cáo nghe, hồn lạc phách bay Quắp đuôi, co cẳng chạy ngay tức thì Gà ta khoái chí cười phì: "Rõ phường gian dối, làm gì được ai"
Gà nói gì với Cáo khiến cho Cáo hồn lạc phách bay?
Anh Cáo nói thật rồi, chó săn đang đến chia vui với chúng ta kìa.
Tôi thấy có cặp chó săn đến, chắc để loan tin này.
Tôi thấy anh nói đúng đấy, chó săn đang đến chung vui kìa.
Tôi thấy có cho săn đến, chắc không phải để rình bắt mồi chứ?
B
Nhác trông vắt vẻo trên cành Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời, Cáo kia đon đả ngỏ lời: "Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây Để nghe cho rõ tin này Muôn loài mạnh yếu từ rày kết thân Lòng tôi sung sướng muôn phần Báo cho bạn hữu xa gần đều hay Xin đừng e ngại, xuống đây Cho tôi hôn bạn, tỏ bày tình thân Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn Gà rằng: "Xin được ghi ơn trong lòng Hòa bình gà cáo sống chung Mừng này còn có tin mừng nào hơn Kìa, tôi thấy cặp chó săn Từ xa chạy lại, chắc loan tin này" Cáo nghe, hồn lạc phách bay Quắp đuôi, co cẳng chạy ngay tức thì Gà ta khoái chí cười phì: "Rõ phường gian dối, làm gì được ai"
Vì sao Gà Trống lại tung tin có cặp chó săn đang chạy đến?
Cáo vốn sợ chó săn. Gà Trống nhờ chó sói đuổi Cáo đi.
Gà Trống muốn tưởng tượng ra cảnh sống hòa thuận giữa các loài.
Cáo vốn sợ chó săn. Gà muốn Cáo và Chó Sói sống hòa thuận.
Cáo vốn sợ chó săn. Gà muốn thử xem lời Cáo nói có thật không.
D
Nhác trông vắt vẻo trên cành Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời, Cáo kia đon đả ngỏ lời: "Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây Để nghe cho rõ tin này Muôn loài mạnh yếu từ rày kết thân Lòng tôi sung sướng muôn phần Báo cho bạn hữu xa gần đều hay Xin đừng e ngại, xuống đây Cho tôi hôn bạn, tỏ bày tình thân Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn Gà rằng: "Xin được ghi ơn trong lòng Hòa bình gà cáo sống chung Mừng này còn có tin mừng nào hơn Kìa, tôi thấy cặp chó săn Từ xa chạy lại, chắc loan tin này" Cáo nghe, hồn lạc phách bay Quắp đuôi, co cẳng chạy ngay tức thì Gà ta khoái chí cười phì: "Rõ phường gian dối, làm gì được ai"
Bài đọc này nhằm mục đích gì?
Nhắc nhở ta: bản chất của kẻ xảo quyệt có thể thay đổi.
Kể chuyện Gà Trống đã làm Cáo sợ mất vía.
Kể chuyện Cáo gian ngoan mắc mưu Gà Trống.
Khuyên người ta tỉnh táo, đừng vội tin những lời ngọt ngào.
D
Nhác trông vắt vẻo trên cành Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời, Cáo kia đon đả ngỏ lời: "Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây Để nghe cho rõ tin này Muôn loài mạnh yếu từ rày kết thân Lòng tôi sung sướng muôn phần Báo cho bạn hữu xa gần đều hay Xin đừng e ngại, xuống đây Cho tôi hôn bạn, tỏ bày tình thân Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn Gà rằng: "Xin được ghi ơn trong lòng Hòa bình gà cáo sống chung Mừng này còn có tin mừng nào hơn Kìa, tôi thấy cặp chó săn Từ xa chạy lại, chắc loan tin này" Cáo nghe, hồn lạc phách bay Quắp đuôi, co cẳng chạy ngay tức thì Gà ta khoái chí cười phì: "Rõ phường gian dối, làm gì được ai"
Nội dung của bài thơ này là gì?
Khuyên ta phải nghi ngờ và tự kiểm chứng mọi thông tin.
Khuyên ta phải tỉnh táo và sử dụng trí khôn như Gà Trống.
Khuyên ta chớ vội tin vào lời nói ngọt ngào của những kẻ xảo quyệt.
Khuyên người ta phải luôn tìm tới sự giúp đỡ của những kẻ mạnh hơn.
C
Nhác trông vắt vẻo trên cành Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời, Cáo kia đon đả ngỏ lời: "Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây Để nghe cho rõ tin này Muôn loài mạnh yếu từ rày kết thân Lòng tôi sung sướng muôn phần Báo cho bạn hữu xa gần đều hay Xin đừng e ngại, xuống đây Cho tôi hôn bạn, tỏ bày tình thân Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn Gà rằng: "Xin được ghi ơn trong lòng Hòa bình gà cáo sống chung Mừng này còn có tin mừng nào hơn Kìa, tôi thấy cặp chó săn Từ xa chạy lại, chắc loan tin này" Cáo nghe, hồn lạc phách bay Quắp đuôi, co cẳng chạy ngay tức thì Gà ta khoái chí cười phì: "Rõ phường gian dối, làm gì được ai"
Biểu hiện của Cáo như thế nào khi Gà Trống bảo chó săn đến?
Hồn lạc phách bay và co cẳng chạy.
Cáo quắp đuôi và co cẳng chạy.
Cáo nghe và hồn lạc phách bay.
Cáo tức thì tin thật và run sợ.
A
Trời sinh ra trước nhất Chỉ toàn là trẻ con Trên trái đất trụi trần Không dáng cây ngọn cỏ. Mắt trẻ con sáng lắm Nhưng chưa thấy gì đâu Mặt trời mới nhô cao Cho trẻ con nhìn rõ. Nhưng còn cần cho trẻ Tình yêu và lời ru Cho nên mẹ sinh ra Để bế bồng chăm sóc. Muốn cho trẻ hiểu biết Thế là bố sinh ra Bố bảo cho biết ngoan Bố dạy cho biết nghĩ. Rộng lắm là mặt bể Dài lắm con đường đi Núi thì xanh và xa Hình tròn là trái đất. Chữ bắt đầu có trước Rồi có ghế có bàn Rồi có lớp có trường Và sinh ra thầy giáo. Cái bảng bằng cái chiếu Cục phấn từ đá ra Thầy viết chữ thật to "Chuyện loài người" trước nhất.
Ai là người được sinh ra đầu tiên?
Thầy giáo.
Trẻ con.
Cha.
Mẹ.
B
Trời sinh ra trước nhất Chỉ toàn là trẻ con Trên trái đất trụi trần Không dáng cây ngọn cỏ. Mắt trẻ con sáng lắm Nhưng chưa thấy gì đâu Mặt trời mới nhô cao Cho trẻ con nhìn rõ. Nhưng còn cần cho trẻ Tình yêu và lời ru Cho nên mẹ sinh ra Để bế bồng chăm sóc. Muốn cho trẻ hiểu biết Thế là bố sinh ra Bố bảo cho biết ngoan Bố dạy cho biết nghĩ. Rộng lắm là mặt bể Dài lắm con đường đi Núi thì xanh và xa Hình tròn là trái đất. Chữ bắt đầu có trước Rồi có ghế có bàn Rồi có lớp có trường Và sinh ra thầy giáo. Cái bảng bằng cái chiếu Cục phấn từ đá ra Thầy viết chữ thật to "Chuyện loài người" trước nhất.
Trẻ con ra đời với đôi mắt sáng nhưng chưa nhìn thấy, bởi vậy mới sinh ra thứ gì?
Mặt trăng.
Bóng đèn.
Vì sao.
Mặt trời.
D
Trời sinh ra trước nhất Chỉ toàn là trẻ con Trên trái đất trụi trần Không dáng cây ngọn cỏ. Mắt trẻ con sáng lắm Nhưng chưa thấy gì đâu Mặt trời mới nhô cao Cho trẻ con nhìn rõ. Nhưng còn cần cho trẻ Tình yêu và lời ru Cho nên mẹ sinh ra Để bế bồng chăm sóc. Muốn cho trẻ hiểu biết Thế là bố sinh ra Bố bảo cho biết ngoan Bố dạy cho biết nghĩ. Rộng lắm là mặt bể Dài lắm con đường đi Núi thì xanh và xa Hình tròn là trái đất. Chữ bắt đầu có trước Rồi có ghế có bàn Rồi có lớp có trường Và sinh ra thầy giáo. Cái bảng bằng cái chiếu Cục phấn từ đá ra Thầy viết chữ thật to "Chuyện loài người" trước nhất.
Trẻ con sinh ra tạo sao cần có ngay người mẹ?
Để trao tình yêu và lời ru cho bé.
Để dạy cho bé những kiến thức ở trường lớp, sách vở.
Để dạy bé ngoan và biết nghĩ.
Tất cả các ý trên.
A
Trời sinh ra trước nhất Chỉ toàn là trẻ con Trên trái đất trụi trần Không dáng cây ngọn cỏ. Mắt trẻ con sáng lắm Nhưng chưa thấy gì đâu Mặt trời mới nhô cao Cho trẻ con nhìn rõ. Nhưng còn cần cho trẻ Tình yêu và lời ru Cho nên mẹ sinh ra Để bế bồng chăm sóc. Muốn cho trẻ hiểu biết Thế là bố sinh ra Bố bảo cho biết ngoan Bố dạy cho biết nghĩ. Rộng lắm là mặt bể Dài lắm con đường đi Núi thì xanh và xa Hình tròn là trái đất. Chữ bắt đầu có trước Rồi có ghế có bàn Rồi có lớp có trường Và sinh ra thầy giáo. Cái bảng bằng cái chiếu Cục phấn từ đá ra Thầy viết chữ thật to "Chuyện loài người" trước nhất.
Bố sinh ra đã giúp trẻ em được những gì?
Khiến bé nhìn thấy rõ mặt trời.
Dạy cho trẻ những kiến thức ở trường lớp, sách vở.
Trao tình yêu, lời ru và chăm sóc bé ân cần.
Dạy cho trẻ hiểu biết: biết ngoan và biết nghĩ.
D
Trời sinh ra trước nhất Chỉ toàn là trẻ con Trên trái đất trụi trần Không dáng cây ngọn cỏ. Mắt trẻ con sáng lắm Nhưng chưa thấy gì đâu Mặt trời mới nhô cao Cho trẻ con nhìn rõ. Nhưng còn cần cho trẻ Tình yêu và lời ru Cho nên mẹ sinh ra Để bế bồng chăm sóc. Muốn cho trẻ hiểu biết Thế là bố sinh ra Bố bảo cho biết ngoan Bố dạy cho biết nghĩ. Rộng lắm là mặt bể Dài lắm con đường đi Núi thì xanh và xa Hình tròn là trái đất. Chữ bắt đầu có trước Rồi có ghế có bàn Rồi có lớp có trường Và sinh ra thầy giáo. Cái bảng bằng cái chiếu Cục phấn từ đá ra Thầy viết chữ thật to "Chuyện loài người" trước nhất.
Thầy giáo đã dạy cho bé những điều gì?
Dạy cho bé biết về con đường, trái đất và những ngọn núi.
Cho bé biết mẹ yêu thương và chăm sóc bé bằng tình yêu vô bờ.
Dạy cho bé biết ngoan và biết nghĩ, nghe lời bố mẹ.
Dạy cho bé biết học hành và biết về lịch sử loài người.
D
Trời sinh ra trước nhất Chỉ toàn là trẻ con Trên trái đất trụi trần Không dáng cây ngọn cỏ. Mắt trẻ con sáng lắm Nhưng chưa thấy gì đâu Mặt trời mới nhô cao Cho trẻ con nhìn rõ. Nhưng còn cần cho trẻ Tình yêu và lời ru Cho nên mẹ sinh ra Để bế bồng chăm sóc. Muốn cho trẻ hiểu biết Thế là bố sinh ra Bố bảo cho biết ngoan Bố dạy cho biết nghĩ. Rộng lắm là mặt bể Dài lắm con đường đi Núi thì xanh và xa Hình tròn là trái đất. Chữ bắt đầu có trước Rồi có ghế có bàn Rồi có lớp có trường Và sinh ra thầy giáo. Cái bảng bằng cái chiếu Cục phấn từ đá ra Thầy viết chữ thật to "Chuyện loài người" trước nhất.
Nội dung của bài đọc trên là gì?
Trẻ em mới là người được sinh ra đầu tiên trên trái đất, không phải cha mẹ hay thầy cô giáo.
Trẻ em là sinh ra rất nhỏ bé và yếu đuối, cần được chăm sóc, dạy dỗ và che chở.
Mọi vật sinh ra trên trái đất đều là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất.
Tất cả các ý trên.
C
Thưa các Thiên thần! Đêm nay, ở nơi đây, con đã thấy các Thiên thần ở trên cao kia, nơi sáng nhất trên bầu trời. Con đã thấy các Thiên thần đùa vui nơi thiên đàng xanh thẳm không mảy may lo buồn vướng bận nơi trần thế. Nhưng thưa các Thiên thần, cũng ngay đêm nay thôi, nơi trần gian này, các Thiên thần có nhìn thấy không, những số phận, những mảnh đời còn nặng trĩu đau buồn. Con xin các Thiên thần hãy một lần xuống đây và đến bên những con người bất hạnh ấy, những bạn bè cùng trang lứa với con và những em bé thơ ngây của con. Con xin Thiên thần Hòa Bình hãy ru yên giấc ngủ chiến tranh, để bao bạn bè, em nhỏ, nơi cách xa con được sống yên bình như con, được học hành vui chơi không phải ngày ngày lo sợ tiếng bom, tiếng đạn. Con xin Thiên thần Tình Thương hãy gõ chiếc đũa thần của Người vào trái tim người lớn để họ hiểu trẻ thơ và thêm lòng yêu thương con trẻ, để không còn những người bạn như con phải lao động vất vả cực nhọc hay cầm súng ra chiến trận, hay bị hắt hủi, ghẻ lạnh trong những gia đình không hạnh phúc. Con xin Thiên thần Tình Yêu hãy hàn gắn tình yêu của các ông bố, bà mẹ để những em bé của con được sống dưới mái ấm gia đình hạnh phúc, không còn cảnh lang thang nay đây mai đó , đêm đêm màn trời chiếu đất , đói rét và biết bao hiểm nguy rình rập. Và cuối cùng con xin Thiên thần Ước Mơ hãy tặng cho mỗi em bé trên trái đất này một ngôi sao xanh trong chiếc giỏ đựng vô vàn những ngôi sao của Người, để những ước mơ nhỏ bé, giản dị và hồn nhiên của mọi trẻ thơ đều thành hiện thực. Cảm ơn những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này đến cho các Thiên thần.
Trong thư, bạn Hoài Thu đã xin Thiên thần Hòa Bình điều gì?
Hàn gắn tình yêu của những ông bố bà mẹ.
Hiểu trẻ thơ và thêm lòng yêu con trẻ.
Ru yên giấc ngủ chiến tranh.
Hiểu được trẻ thơ thì mới yêu được trẻ thơ.
C
Thưa các Thiên thần! Đêm nay, ở nơi đây, con đã thấy các Thiên thần ở trên cao kia, nơi sáng nhất trên bầu trời. Con đã thấy các Thiên thần đùa vui nơi thiên đàng xanh thẳm không mảy may lo buồn vướng bận nơi trần thế. Nhưng thưa các Thiên thần, cũng ngay đêm nay thôi, nơi trần gian này, các Thiên thần có nhìn thấy không, những số phận, những mảnh đời còn nặng trĩu đau buồn. Con xin các Thiên thần hãy một lần xuống đây và đến bên những con người bất hạnh ấy, những bạn bè cùng trang lứa với con và những em bé thơ ngây của con. Con xin Thiên thần Hòa Bình hãy ru yên giấc ngủ chiến tranh, để bao bạn bè, em nhỏ, nơi cách xa con được sống yên bình như con, được học hành vui chơi không phải ngày ngày lo sợ tiếng bom, tiếng đạn. Con xin Thiên thần Tình Thương hãy gõ chiếc đũa thần của Người vào trái tim người lớn để họ hiểu trẻ thơ và thêm lòng yêu thương con trẻ, để không còn những người bạn như con phải lao động vất vả cực nhọc hay cầm súng ra chiến trận, hay bị hắt hủi, ghẻ lạnh trong những gia đình không hạnh phúc. Con xin Thiên thần Tình Yêu hãy hàn gắn tình yêu của các ông bố, bà mẹ để những em bé của con được sống dưới mái ấm gia đình hạnh phúc, không còn cảnh lang thang nay đây mai đó , đêm đêm màn trời chiếu đất , đói rét và biết bao hiểm nguy rình rập. Và cuối cùng con xin Thiên thần Ước Mơ hãy tặng cho mỗi em bé trên trái đất này một ngôi sao xanh trong chiếc giỏ đựng vô vàn những ngôi sao của Người, để những ước mơ nhỏ bé, giản dị và hồn nhiên của mọi trẻ thơ đều thành hiện thực. Cảm ơn những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này đến cho các Thiên thần.
Xin Thiên thần Tình Thương điều gì?
Những em bé được sống dưới mái ấm hạnh phúc.
Trẻ em không còn phải lao động vất vả, cực nhọc; không cầm súng ra chiến trận hay bị hắt hủi, ghẻ lạnh trong những gia đình không hạnh phúc.
Tặng cho mỗi em bé một ngôi sao xanh.
Những em bé lao động vất vả và cực nhọc.
B
Thưa các Thiên thần! Đêm nay, ở nơi đây, con đã thấy các Thiên thần ở trên cao kia, nơi sáng nhất trên bầu trời. Con đã thấy các Thiên thần đùa vui nơi thiên đàng xanh thẳm không mảy may lo buồn vướng bận nơi trần thế. Nhưng thưa các Thiên thần, cũng ngay đêm nay thôi, nơi trần gian này, các Thiên thần có nhìn thấy không, những số phận, những mảnh đời còn nặng trĩu đau buồn. Con xin các Thiên thần hãy một lần xuống đây và đến bên những con người bất hạnh ấy, những bạn bè cùng trang lứa với con và những em bé thơ ngây của con. Con xin Thiên thần Hòa Bình hãy ru yên giấc ngủ chiến tranh, để bao bạn bè, em nhỏ, nơi cách xa con được sống yên bình như con, được học hành vui chơi không phải ngày ngày lo sợ tiếng bom, tiếng đạn. Con xin Thiên thần Tình Thương hãy gõ chiếc đũa thần của Người vào trái tim người lớn để họ hiểu trẻ thơ và thêm lòng yêu thương con trẻ, để không còn những người bạn như con phải lao động vất vả cực nhọc hay cầm súng ra chiến trận, hay bị hắt hủi, ghẻ lạnh trong những gia đình không hạnh phúc. Con xin Thiên thần Tình Yêu hãy hàn gắn tình yêu của các ông bố, bà mẹ để những em bé của con được sống dưới mái ấm gia đình hạnh phúc, không còn cảnh lang thang nay đây mai đó , đêm đêm màn trời chiếu đất , đói rét và biết bao hiểm nguy rình rập. Và cuối cùng con xin Thiên thần Ước Mơ hãy tặng cho mỗi em bé trên trái đất này một ngôi sao xanh trong chiếc giỏ đựng vô vàn những ngôi sao của Người, để những ước mơ nhỏ bé, giản dị và hồn nhiên của mọi trẻ thơ đều thành hiện thực. Cảm ơn những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này đến cho các Thiên thần.
Còn ở Thiên thần Ước Mơ, bạn ấy cầu xin điều gì?
Những ước mơ nhỏ bé, giản dị và hồn nhiên của mọi trẻ thơ đều thành hiện thực.
Những em nhỏ được sống yên bình, được học hành vui chơi không phải ngày ngày lo sợ tiếng bom, tiếng đạn.
Gõ chiếc đũa thần vào trái tim người lớn.
Những em nhỏ được sống yên bình và vui chơi trong hạnh phúc.
A
Thưa các Thiên thần! Đêm nay, ở nơi đây, con đã thấy các Thiên thần ở trên cao kia, nơi sáng nhất trên bầu trời. Con đã thấy các Thiên thần đùa vui nơi thiên đàng xanh thẳm không mảy may lo buồn vướng bận nơi trần thế. Nhưng thưa các Thiên thần, cũng ngay đêm nay thôi, nơi trần gian này, các Thiên thần có nhìn thấy không, những số phận, những mảnh đời còn nặng trĩu đau buồn. Con xin các Thiên thần hãy một lần xuống đây và đến bên những con người bất hạnh ấy, những bạn bè cùng trang lứa với con và những em bé thơ ngây của con. Con xin Thiên thần Hòa Bình hãy ru yên giấc ngủ chiến tranh, để bao bạn bè, em nhỏ, nơi cách xa con được sống yên bình như con, được học hành vui chơi không phải ngày ngày lo sợ tiếng bom, tiếng đạn. Con xin Thiên thần Tình Thương hãy gõ chiếc đũa thần của Người vào trái tim người lớn để họ hiểu trẻ thơ và thêm lòng yêu thương con trẻ, để không còn những người bạn như con phải lao động vất vả cực nhọc hay cầm súng ra chiến trận, hay bị hắt hủi, ghẻ lạnh trong những gia đình không hạnh phúc. Con xin Thiên thần Tình Yêu hãy hàn gắn tình yêu của các ông bố, bà mẹ để những em bé của con được sống dưới mái ấm gia đình hạnh phúc, không còn cảnh lang thang nay đây mai đó , đêm đêm màn trời chiếu đất , đói rét và biết bao hiểm nguy rình rập. Và cuối cùng con xin Thiên thần Ước Mơ hãy tặng cho mỗi em bé trên trái đất này một ngôi sao xanh trong chiếc giỏ đựng vô vàn những ngôi sao của Người, để những ước mơ nhỏ bé, giản dị và hồn nhiên của mọi trẻ thơ đều thành hiện thực. Cảm ơn những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này đến cho các Thiên thần.
Đến Thiên thần Tình Yêu, điều cầu xin đó ra sao?
Xuống trần gian và đến bên những con người bất hạnh.
Những em bé của con được sống dưới mái ấm gia đình hạnh phúc, không còn cảnh lang thang nay đây mai đó, đêm đêm màn trời chiếu đất, đói rét và biết bao hiểm nguy rình rập.
Mang lá thư này đến cho các Thiên thần.
Mỗi giấc mơ điều có ý nghĩa.
B
Thưa các Thiên thần! Đêm nay, ở nơi đây, con đã thấy các Thiên thần ở trên cao kia, nơi sáng nhất trên bầu trời. Con đã thấy các Thiên thần đùa vui nơi thiên đàng xanh thẳm không mảy may lo buồn vướng bận nơi trần thế. Nhưng thưa các Thiên thần, cũng ngay đêm nay thôi, nơi trần gian này, các Thiên thần có nhìn thấy không, những số phận, những mảnh đời còn nặng trĩu đau buồn. Con xin các Thiên thần hãy một lần xuống đây và đến bên những con người bất hạnh ấy, những bạn bè cùng trang lứa với con và những em bé thơ ngây của con. Con xin Thiên thần Hòa Bình hãy ru yên giấc ngủ chiến tranh, để bao bạn bè, em nhỏ, nơi cách xa con được sống yên bình như con, được học hành vui chơi không phải ngày ngày lo sợ tiếng bom, tiếng đạn. Con xin Thiên thần Tình Thương hãy gõ chiếc đũa thần của Người vào trái tim người lớn để họ hiểu trẻ thơ và thêm lòng yêu thương con trẻ, để không còn những người bạn như con phải lao động vất vả cực nhọc hay cầm súng ra chiến trận, hay bị hắt hủi, ghẻ lạnh trong những gia đình không hạnh phúc. Con xin Thiên thần Tình Yêu hãy hàn gắn tình yêu của các ông bố, bà mẹ để những em bé của con được sống dưới mái ấm gia đình hạnh phúc, không còn cảnh lang thang nay đây mai đó , đêm đêm màn trời chiếu đất , đói rét và biết bao hiểm nguy rình rập. Và cuối cùng con xin Thiên thần Ước Mơ hãy tặng cho mỗi em bé trên trái đất này một ngôi sao xanh trong chiếc giỏ đựng vô vàn những ngôi sao của Người, để những ước mơ nhỏ bé, giản dị và hồn nhiên của mọi trẻ thơ đều thành hiện thực. Cảm ơn những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này đến cho các Thiên thần.
Tất cả những điều bạn Hoài Thu cầu xin các Thiên thần đều nhằm mục đích gì?
Làm cho trẻ nhỏ trở nên giàu có.
Làm cho trẻ em trở nên thông minh, học giỏi.
Làm cho trẻ em được sống hạnh phúc.
Hãy để con trẻ tự phát triển.
C
Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém. Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản: - Gia đình già có việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không? Cao Bá Quát vui vẻ trả lời: - Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng. Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp. Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau. Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày mỗi đẹp. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
Vì Cao Bá Quát lười học.
Vì Cao Bá Quát mải chơi.
Vì Cao Bá Quát viết chữ rất xấu.
Vì Cao Bá Quát rất siêng năng.
C
Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém. Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản: - Gia đình già có việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không? Cao Bá Quát vui vẻ trả lời: - Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng. Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp. Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau. Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày mỗi đẹp. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
Quan thét lính đuổi bà cụ ra khỏi huyện đường vì:
Bà cụ không bị oan.
Bà cụ nói năng không rõ ràng.
Chữ Cao Bá Quát xấu quá quan đọc không được.
Cao Bá Quát viết chữ rất đẹp.
C
Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém. Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản: - Gia đình già có việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không? Cao Bá Quát vui vẻ trả lời: - Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng. Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp. Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau. Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày mỗi đẹp. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
Cao Bá Quát đã rút ra bài học gì sau khi nghe bà cụ kể lại sự việc?
Văn hay phải đi liền với chữ đẹp.
Văn hay mà chữ không ra chữ thì chẳng ích gì.
Chữ đẹp quan trọng hơn văn hay.
Chữ đẹp chưa chắc văn đã hay.
B
Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém. Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản: - Gia đình già có việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không? Cao Bá Quát vui vẻ trả lời: - Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng. Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp. Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau. Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày mỗi đẹp. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
Tại sao Cao Bá Quát phải luyện viết?
Vì muốn văn mình hay.
Vì muốn chữ mình đẹp.
Vì muốn thi đỗ trạng.
Vì muốn đi học cùng bạn bè.
B
Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém. Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản: - Gia đình già có việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không? Cao Bá Quát vui vẻ trả lời: - Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng. Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp. Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau. Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày mỗi đẹp. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
Tại sao bài văn của Cao Bá Quát hay nhưng vẫn bị thầy cho điểm thấp?
Vì viết hơi không liên quan.
Vì không tôn trọng thầy.
Vì chữ xấu.
Vì chữ đẹp.
C
Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém. Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản: - Gia đình già có việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không? Cao Bá Quát vui vẻ trả lời: - Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng. Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp. Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau. Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày mỗi đẹp. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
Cao Bá Quát đã ân hận vì điều gì?
Vì lá đơn do ông viết có chữ quá xấu, quan đọc không được và cái kết là bà lão bị đuổi ra khỏi huyện đường.
Vì ông không học giỏi.
Vì văn của ông không hay.
Vì ông có nhiều điều kiện nhưng không giúp được gì cho bà lão.
B
Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ. - Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu: - Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy: - Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà. Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua: - Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống. Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng: - Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng. Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù: - Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.
Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì?
Tác dụng của nước.
Hình dáng của nước.
Mùi vị của nước.
Màu sắc của nước.
B
Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ. - Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu: - Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy: - Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà. Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua: - Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống. Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng: - Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng. Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù: - Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.
Ý kiến của Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ về hình dáng của nước có gì giống nhau?
Nước có hình chiếc cốc.
Nước có hình cái bát.
Nước có hình như vật chứa nó.
Nước có hình cái chai.
C
Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ. - Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu: - Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy: - Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà. Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua: - Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống. Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng: - Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng. Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù: - Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.
Lời giải thích của bác Tử Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ và Chai Nhựa hiểu được điều gì về hình dáng của nước?
Nước không có hình dáng cố định.
Nước có hình dáng giống với vật chứa đựng nó.
Nước tồn tại ở thể rắn và thê lỏng và khí.
Nước tồn tại ở thể thể lỏng và thể khí.
A
Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ. - Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu: - Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy: - Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà. Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua: - Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống. Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng: - Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng. Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù: - Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.
Vì sao ba bạn Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ đã tranh cãi gay gắt?
Các bạn không giữ được bình tĩnh khi có ý kiến khác mình.
Các bạn không nhìn sự việc từ góc nhìn của người khác.
Các bạn không có hiểu biết đầy đủ về điều đang được bàn luận.
Thiếu hiểu biết, thiếu bình tĩnh và thiếu kiến thức.
D
Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ. - Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu: - Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy: - Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà. Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua: - Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống. Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng: - Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng. Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù: - Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.
Từ nào điền được vào chỗ trống trong câu sau: Đũa Kêu chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc.....................à?
Nhỏ xinh.
Xinh xinh.
Xinh tươi.
Xinh xắn.
D
Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ. - Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu: - Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy: - Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà. Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua: - Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống. Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng: - Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng. Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù: - Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.
Ai lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống?
Cô chủ.
Cô chủ nhỏ.
Cô chủ nhỏ lúc nào.
Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi.
B
Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Chú bay lên cao hơn và xa hơn. Dưới tầm cánh chú, bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò đang bay, là trời trong xanh và cao vút.
Cánh của chú chuồn chuồn nước được ví như:
Thuỷ tinh.
Dòng sông.
Giấy bóng.
Cánh.
C
Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Chú bay lên cao hơn và xa hơn. Dưới tầm cánh chú, bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò đang bay, là trời trong xanh và cao vút.
Trong bài đọc, từ việc miêu tả chuồn chuồn, tác giả muốn nói đến vẻ đẹp nào?
Quê hương đất nước.
Bầu trời trong xanh.
Dòng sông và đoàn thuyền.
Vẻ đẹp thiên nhiên.
A