article
stringclasses
375 values
question
stringlengths
10
452
opa
stringlengths
2
258
opb
stringlengths
2
198
opc
stringlengths
2
213
opd
stringlengths
2
208
answer
stringclasses
4 values
Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Chú bay lên cao hơn và xa hơn. Dưới tầm cánh chú, bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò đang bay, là trời trong xanh và cao vút.
Khi chú chuồn chuồn bay vọt lên, dưới tầm cánh của chú là những gì?
Lũy tre, bờ ao, cánh đồng, dòng sông.
Cánh đồng, bầu trời xanh trong.
Cành lộc vừng, đàn cò đang bay.
Cánh đồng và đàn cò trắng.
A
Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Chú bay lên cao hơn và xa hơn. Dưới tầm cánh chú, bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò đang bay, là trời trong xanh và cao vút.
Nội dung bài đọc muốn nói lên điều gì?
Vẻ đẹp của quê hương đất nước.
Vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước.
Vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, từ đó, thấy được vẻ đẹp của quê hương đất nước.
Vẻ đẹp của cây cảnh thiện nhiên.
C
Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Chú bay lên cao hơn và xa hơn. Dưới tầm cánh chú, bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò đang bay, là trời trong xanh và cao vút.
Từ “phân vân” được hiểu như thế nào?
Đang lựa chọn và rất quyết đoán.
Có ý suy nghĩ và không quyết đoán.
Đang gặp khó khăn và cần giúp đỡ.
Cần sự giúp đỡ cho những khó khăn.
B
Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Chú bay lên cao hơn và xa hơn. Dưới tầm cánh chú, bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò đang bay, là trời trong xanh và cao vút.
Mặt hồ được miêu tả như thế nào?
Rộng mênh mông và lặng sóng.
Không có động vật bên cưới.
Phẳng lặng.
Lăng tăng gợn sóng.
A
Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Chú bay lên cao hơn và xa hơn. Dưới tầm cánh chú, bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò đang bay, là trời trong xanh và cao vút.
Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như gì?
Lá liễu.
Giọt nước.
Thuỷ tinh.
Giọt sương.
C
Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Chú bay lên cao hơn và xa hơn. Dưới tầm cánh chú, bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò đang bay, là trời trong xanh và cao vút.
Con gì tung cách bay vọt lên?
Chuồn chuồn nước.
Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.
Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng.
Con trâu.
A
Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Chú bay lên cao hơn và xa hơn. Dưới tầm cánh chú, bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò đang bay, là trời trong xanh và cao vút.
Trong bài văn, những con vật nào xuất hiện?
Chuồn chuồn, trâu và cò.
Cò, trâu.
Chuồn chuồn, trâu.
Trâu, gà, và cò.
A
Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Chú bay lên cao hơn và xa hơn. Dưới tầm cánh chú, bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò đang bay, là trời trong xanh và cao vút.
Cái bòng của con gì lướt nhanh trên mặt hồ?
Con chuồn chuồn nước.
Con sư tử.
Con chim.
Con sáo.
A
Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Chú bay lên cao hơn và xa hơn. Dưới tầm cánh chú, bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò đang bay, là trời trong xanh và cao vút.
"mênh mông” trong bài văn trên có nghĩa là gì?
Hạn hẹp.
Rộng lớn.
Bao la.
Nhỏ bé.
A
Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Chú bay lên cao hơn và xa hơn. Dưới tầm cánh chú, bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò đang bay, là trời trong xanh và cao vút.
Dấu hiện nào cho thấy chú chuồn chuồn còn đang phân vân.
Rồi đột nhiên.
Chú chuồn chuồn nước.
Chú chuồn chuồn nước tung cánh.
Bố cánh của chú khẽ rung.
D
Đêm nay anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em. Trăng đêm nay soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý của các em. Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết của các em... Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai... Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. Trăng của các em sẽ soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui tươi. Trăng đêm nay sáng quá ! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui tết Trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây, những tết Trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em.
Đêm nay, anh chiến sĩ làm nhiệm vụ gì?
Hành quân ra chiến trường.
Đánh úp đồn địch.
Tăng gia sản xuất.
Đứng gác ở trại.
D
Đêm nay anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em. Trăng đêm nay soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý của các em. Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết của các em... Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai... Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. Trăng của các em sẽ soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui tươi. Trăng đêm nay sáng quá ! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui tết Trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây, những tết Trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em.
Nét đẹp cũa trăng Trung thu độc lập được miêu tả như thế nào?
Trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, quê hương thân thiết.
Trăng tròn và những ngôi sao sáng điểm xuyết trên bầu trời đêm, lấp lánh lấp lánh...
Trăng tròn và trời quang mây tạnh, không có mây che khuất.
Tất cả các ý trên.
A
Đêm nay anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em. Trăng đêm nay soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý của các em. Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết của các em... Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai... Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. Trăng của các em sẽ soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui tươi. Trăng đêm nay sáng quá ! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui tết Trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây, những tết Trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em.
Chi tiết nào không phải là tưởng tượng của anh chiến sĩ về đất nước trong đêm trăng tương lai?
Nước nhà sẽ vững mạnh và đủ sức xâm chiếm cả những quốc gia khác.
Những nhà máy chi chít, rải trên đồng lúa vàng thơm là những nông trường tươi vui.
Dòng thác đổ xuống làm chạy máy phát điện.
Cờ đỏ sao vàng bay phấp phới trên những con tàu lớn.
A
Đêm nay anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em. Trăng đêm nay soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý của các em. Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết của các em... Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai... Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. Trăng của các em sẽ soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui tươi. Trăng đêm nay sáng quá ! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui tết Trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây, những tết Trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em.
Anh chiến sĩ đã ước mong điều gì trong những đêm trăng Trung thu của tương lai?
Những điều tốt đẹp nhất sẽ chỉ đến với gia đình anh và người thân.
Những tết Trung thu nhiều năm nữa vẫn giữ được nét truyền thống.
Những tết Trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em.
Những tết Trung thu nhiều năm nữa, nước nhà vẫn được độc lập.
C
Đêm nay anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em. Trăng đêm nay soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý của các em. Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết của các em... Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai... Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. Trăng của các em sẽ soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui tươi. Trăng đêm nay sáng quá ! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui tết Trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây, những tết Trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em.
Trăng của ngày mai như thế nào so với trăng đêm nay?
Không đẹp bằng.
Ít sáng hơn.
Lu mờ hơn.
Sáng hơn.
D
Một buổi sáng, tôi thức dậy với một tâm trạng nặng nề và chán nản: cuộc sống chẳng dành cho tôi chút ưu ái nào! Trên xe buýt, tôi đưa mắt nhìn qua băng ghế đối diện. Một cô bé có khuôn mặt xinh xắn và ánh mắt sáng ngời khẽ gật đầu chào tôi với nụ cười rạng rỡ. Khi xe đến trạm cuối cùng, mọi người nhanh chân bước xuống, chỉ riêng cô bé lê từng bước. Tôi bất giác nhìn lại và bàng hoàng nhận ra, cô bé đang phải di chuyển rất khó nhọc bằng đôi nạng gỗ. Sau một ngày làm việc căng thẳng, tôi tranh thủ ghé vào tiệm tạp hóa để mua thực phẩm, một cậu bé chứng mười tuổi đang giúp mẹ bán hàng. Cậu nghiêng đầu mỉm cười khi trao cho tôi túi hàng đã được buộc chặt. Trước khi bước ra, tôi âu yếm xoa đầu và hỏi tên. Cậu bé chỉ lắc đầu quầy quậy rồi đưa mắt nhìn mẹ như muốn nói điều gì. - Cháu nó không nói được cô ạ … - Người mẹ hạ giọng trả lời thay con. Khi băng qua đường, tôi bắt gặp một cậu bé đang đứng khép mình nơi góc tường mắt chăm chú dõi theo những đứa trẻ khác chơi đùa trên hè phố, rồi khúc khích cười theo. Tôi đến bên cạnh và hỏi: - Sao cháu không cùng chơi với các bạn? Cậu bé không trả lời, đôi mắt vẫn hướng về phía trước. Tôi chợt nhận ra cậu không thể nghe được lời tôi nói Bây giờ, tôi mới nhận ra mình mới thật là diễm phúc vì được cuộc sống ban tặng một cơ thể lành lặn và khỏe mạnh. Tôi tự nhủ sẽ sống thật xứng đáng với những điều may mắn mà cuộc sống đã ban tặng. Trong hành trình đầy thử thách của cuộc đời, tôi và các bạn, tất cả chúng ta đều luôn phải đối mặt với những khó khăn. Hãy sẵn sàng đón nhận những gì cuộc sống mang đến và cố gắng vượt qua mọi thử thách. Hãy tin yêu và đón nhận cuộc sống này bằng tâm hồn lạc quan và niềm tin mãnh liệt như những cố bé, cậu bé đáng yêu kia. Hôm nay, những cô bé, cậu bé ấy đã cho tôi một bài học về giá trị bản thân và ý nghĩa cuộc sống mà tôi may mắn có được.
Cô bé mà tác giả gặp trên xe buýt có thái độ như thế nào với mọi người xung quanh?
Luôn chào hỏi mọi người với thái độ thân thiện.
Gật đầu chào hỏi mọi người với nụ cười rạng rỡ.
Vui vẻ hỏi thăm mọi người.
Buồn vì không ai hỏi thăm.
B
Một buổi sáng, tôi thức dậy với một tâm trạng nặng nề và chán nản: cuộc sống chẳng dành cho tôi chút ưu ái nào! Trên xe buýt, tôi đưa mắt nhìn qua băng ghế đối diện. Một cô bé có khuôn mặt xinh xắn và ánh mắt sáng ngời khẽ gật đầu chào tôi với nụ cười rạng rỡ. Khi xe đến trạm cuối cùng, mọi người nhanh chân bước xuống, chỉ riêng cô bé lê từng bước. Tôi bất giác nhìn lại và bàng hoàng nhận ra, cô bé đang phải di chuyển rất khó nhọc bằng đôi nạng gỗ. Sau một ngày làm việc căng thẳng, tôi tranh thủ ghé vào tiệm tạp hóa để mua thực phẩm, một cậu bé chứng mười tuổi đang giúp mẹ bán hàng. Cậu nghiêng đầu mỉm cười khi trao cho tôi túi hàng đã được buộc chặt. Trước khi bước ra, tôi âu yếm xoa đầu và hỏi tên. Cậu bé chỉ lắc đầu quầy quậy rồi đưa mắt nhìn mẹ như muốn nói điều gì. - Cháu nó không nói được cô ạ … - Người mẹ hạ giọng trả lời thay con. Khi băng qua đường, tôi bắt gặp một cậu bé đang đứng khép mình nơi góc tường mắt chăm chú dõi theo những đứa trẻ khác chơi đùa trên hè phố, rồi khúc khích cười theo. Tôi đến bên cạnh và hỏi: - Sao cháu không cùng chơi với các bạn? Cậu bé không trả lời, đôi mắt vẫn hướng về phía trước. Tôi chợt nhận ra cậu không thể nghe được lời tôi nói Bây giờ, tôi mới nhận ra mình mới thật là diễm phúc vì được cuộc sống ban tặng một cơ thể lành lặn và khỏe mạnh. Tôi tự nhủ sẽ sống thật xứng đáng với những điều may mắn mà cuộc sống đã ban tặng. Trong hành trình đầy thử thách của cuộc đời, tôi và các bạn, tất cả chúng ta đều luôn phải đối mặt với những khó khăn. Hãy sẵn sàng đón nhận những gì cuộc sống mang đến và cố gắng vượt qua mọi thử thách. Hãy tin yêu và đón nhận cuộc sống này bằng tâm hồn lạc quan và niềm tin mãnh liệt như những cố bé, cậu bé đáng yêu kia. Hôm nay, những cô bé, cậu bé ấy đã cho tôi một bài học về giá trị bản thân và ý nghĩa cuộc sống mà tôi may mắn có được.
Cậu bé giúp mẹ bán hàng trong tiệm tạp hóa có thái độ như thế nào với khách?
Luôn chào hỏi khách.
Luôn tận tình hướng dẫn các mặt hàng mới.
Nghiêng đầu mỉm cười khi trao túi hàng đã buộc chặt.
Lòng hiếu khách.
C
Một buổi sáng, tôi thức dậy với một tâm trạng nặng nề và chán nản: cuộc sống chẳng dành cho tôi chút ưu ái nào! Trên xe buýt, tôi đưa mắt nhìn qua băng ghế đối diện. Một cô bé có khuôn mặt xinh xắn và ánh mắt sáng ngời khẽ gật đầu chào tôi với nụ cười rạng rỡ. Khi xe đến trạm cuối cùng, mọi người nhanh chân bước xuống, chỉ riêng cô bé lê từng bước. Tôi bất giác nhìn lại và bàng hoàng nhận ra, cô bé đang phải di chuyển rất khó nhọc bằng đôi nạng gỗ. Sau một ngày làm việc căng thẳng, tôi tranh thủ ghé vào tiệm tạp hóa để mua thực phẩm, một cậu bé chứng mười tuổi đang giúp mẹ bán hàng. Cậu nghiêng đầu mỉm cười khi trao cho tôi túi hàng đã được buộc chặt. Trước khi bước ra, tôi âu yếm xoa đầu và hỏi tên. Cậu bé chỉ lắc đầu quầy quậy rồi đưa mắt nhìn mẹ như muốn nói điều gì. - Cháu nó không nói được cô ạ … - Người mẹ hạ giọng trả lời thay con. Khi băng qua đường, tôi bắt gặp một cậu bé đang đứng khép mình nơi góc tường mắt chăm chú dõi theo những đứa trẻ khác chơi đùa trên hè phố, rồi khúc khích cười theo. Tôi đến bên cạnh và hỏi: - Sao cháu không cùng chơi với các bạn? Cậu bé không trả lời, đôi mắt vẫn hướng về phía trước. Tôi chợt nhận ra cậu không thể nghe được lời tôi nói Bây giờ, tôi mới nhận ra mình mới thật là diễm phúc vì được cuộc sống ban tặng một cơ thể lành lặn và khỏe mạnh. Tôi tự nhủ sẽ sống thật xứng đáng với những điều may mắn mà cuộc sống đã ban tặng. Trong hành trình đầy thử thách của cuộc đời, tôi và các bạn, tất cả chúng ta đều luôn phải đối mặt với những khó khăn. Hãy sẵn sàng đón nhận những gì cuộc sống mang đến và cố gắng vượt qua mọi thử thách. Hãy tin yêu và đón nhận cuộc sống này bằng tâm hồn lạc quan và niềm tin mãnh liệt như những cố bé, cậu bé đáng yêu kia. Hôm nay, những cô bé, cậu bé ấy đã cho tôi một bài học về giá trị bản thân và ý nghĩa cuộc sống mà tôi may mắn có được.
Cậu bé mà tác giả gặp trên hè phố đã “chơi” cùng các bạn như thế nào?
Chơi đuổi bắt cùng các bạn.
Chăm chú theo dõi các bạn chơi đùa rồi khúc khích cười theo.
Chơi đánh trận giả cùng các bạn.
Chăm chú vào những trận đánh giả cùng các bạn.
B
Một buổi sáng, tôi thức dậy với một tâm trạng nặng nề và chán nản: cuộc sống chẳng dành cho tôi chút ưu ái nào! Trên xe buýt, tôi đưa mắt nhìn qua băng ghế đối diện. Một cô bé có khuôn mặt xinh xắn và ánh mắt sáng ngời khẽ gật đầu chào tôi với nụ cười rạng rỡ. Khi xe đến trạm cuối cùng, mọi người nhanh chân bước xuống, chỉ riêng cô bé lê từng bước. Tôi bất giác nhìn lại và bàng hoàng nhận ra, cô bé đang phải di chuyển rất khó nhọc bằng đôi nạng gỗ. Sau một ngày làm việc căng thẳng, tôi tranh thủ ghé vào tiệm tạp hóa để mua thực phẩm, một cậu bé chứng mười tuổi đang giúp mẹ bán hàng. Cậu nghiêng đầu mỉm cười khi trao cho tôi túi hàng đã được buộc chặt. Trước khi bước ra, tôi âu yếm xoa đầu và hỏi tên. Cậu bé chỉ lắc đầu quầy quậy rồi đưa mắt nhìn mẹ như muốn nói điều gì. - Cháu nó không nói được cô ạ … - Người mẹ hạ giọng trả lời thay con. Khi băng qua đường, tôi bắt gặp một cậu bé đang đứng khép mình nơi góc tường mắt chăm chú dõi theo những đứa trẻ khác chơi đùa trên hè phố, rồi khúc khích cười theo. Tôi đến bên cạnh và hỏi: - Sao cháu không cùng chơi với các bạn? Cậu bé không trả lời, đôi mắt vẫn hướng về phía trước. Tôi chợt nhận ra cậu không thể nghe được lời tôi nói Bây giờ, tôi mới nhận ra mình mới thật là diễm phúc vì được cuộc sống ban tặng một cơ thể lành lặn và khỏe mạnh. Tôi tự nhủ sẽ sống thật xứng đáng với những điều may mắn mà cuộc sống đã ban tặng. Trong hành trình đầy thử thách của cuộc đời, tôi và các bạn, tất cả chúng ta đều luôn phải đối mặt với những khó khăn. Hãy sẵn sàng đón nhận những gì cuộc sống mang đến và cố gắng vượt qua mọi thử thách. Hãy tin yêu và đón nhận cuộc sống này bằng tâm hồn lạc quan và niềm tin mãnh liệt như những cố bé, cậu bé đáng yêu kia. Hôm nay, những cô bé, cậu bé ấy đã cho tôi một bài học về giá trị bản thân và ý nghĩa cuộc sống mà tôi may mắn có được.
Những cô bé, cậu bé gặp trên đường đã để lại ấn tượng gì cho tác giả?
Cho tác giả một bài học về giá trị bản thân và ý nghĩa cuộc sống.
Tác giả vô cùng thương xót các em và tự nhủ phải làm một điều gì đó cho các em.
Tác giả thấy mình thật may mắn quá vì không bị khuyết tật như các em.
Tác giả thấy mình vô cùng thương xót.
A
Một buổi sáng, tôi thức dậy với một tâm trạng nặng nề và chán nản: cuộc sống chẳng dành cho tôi chút ưu ái nào! Trên xe buýt, tôi đưa mắt nhìn qua băng ghế đối diện. Một cô bé có khuôn mặt xinh xắn và ánh mắt sáng ngời khẽ gật đầu chào tôi với nụ cười rạng rỡ. Khi xe đến trạm cuối cùng, mọi người nhanh chân bước xuống, chỉ riêng cô bé lê từng bước. Tôi bất giác nhìn lại và bàng hoàng nhận ra, cô bé đang phải di chuyển rất khó nhọc bằng đôi nạng gỗ. Sau một ngày làm việc căng thẳng, tôi tranh thủ ghé vào tiệm tạp hóa để mua thực phẩm, một cậu bé chứng mười tuổi đang giúp mẹ bán hàng. Cậu nghiêng đầu mỉm cười khi trao cho tôi túi hàng đã được buộc chặt. Trước khi bước ra, tôi âu yếm xoa đầu và hỏi tên. Cậu bé chỉ lắc đầu quầy quậy rồi đưa mắt nhìn mẹ như muốn nói điều gì. - Cháu nó không nói được cô ạ … - Người mẹ hạ giọng trả lời thay con. Khi băng qua đường, tôi bắt gặp một cậu bé đang đứng khép mình nơi góc tường mắt chăm chú dõi theo những đứa trẻ khác chơi đùa trên hè phố, rồi khúc khích cười theo. Tôi đến bên cạnh và hỏi: - Sao cháu không cùng chơi với các bạn? Cậu bé không trả lời, đôi mắt vẫn hướng về phía trước. Tôi chợt nhận ra cậu không thể nghe được lời tôi nói Bây giờ, tôi mới nhận ra mình mới thật là diễm phúc vì được cuộc sống ban tặng một cơ thể lành lặn và khỏe mạnh. Tôi tự nhủ sẽ sống thật xứng đáng với những điều may mắn mà cuộc sống đã ban tặng. Trong hành trình đầy thử thách của cuộc đời, tôi và các bạn, tất cả chúng ta đều luôn phải đối mặt với những khó khăn. Hãy sẵn sàng đón nhận những gì cuộc sống mang đến và cố gắng vượt qua mọi thử thách. Hãy tin yêu và đón nhận cuộc sống này bằng tâm hồn lạc quan và niềm tin mãnh liệt như những cố bé, cậu bé đáng yêu kia. Hôm nay, những cô bé, cậu bé ấy đã cho tôi một bài học về giá trị bản thân và ý nghĩa cuộc sống mà tôi may mắn có được.
Câu văn nào sau đây nói rõ nhất ý nghĩa của câu chuyện?
Trong hành trình đầy thử thách của cuộc đời, tôi và các bạn, tất cả chúng ta đều luôn phải đối mặt với những khó khăn.
Hãy sẵn sàng đón nhận những gì cuộc sống mang đến và cố gắng vượt qua mọi thử thách.
Hãy tin yêu và đón nhận cuộc sống này bằng tâm hồn lạc quan và niềm tin mãnh liệt.
Hãy sẵn sàng đón nhận những gì cuộc sống hằng ngày mang đến.
C
Mọi hôm mẹ thích vui chơi Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay. Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. Khắp người đau buốt, nóng ran Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh y sĩ đã mang thuốc vào. Sáng nay trời để mưa rào Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương Cả đời đi gió đi sương Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi. Mẹ vui con có quản gì Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca Rồi con diễn kịch giữa nhà Một mình con sắm cả ba vai chèo. Vì con, mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn Con mong mẹ khỏe dần dần Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say. Rồi ra đọc sách, cấy cày Mẹ là đất nước, tháng ngày của con...
Vì sao mọi hôm mẹ thích vui chơi nhưng hôm nay mẹ chẳng nói cười được?
Mẹ đang bận làm việc, không thể vui chơi cùng bạn nhỏ.
Mẹ bị ốm, không thể tươi cười, làm việc được như mọi khi.
Mẹ bị mệt, mẹ không thích vui chơi.
Tất cả các ý trên.
B
Mọi hôm mẹ thích vui chơi Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay. Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. Khắp người đau buốt, nóng ran Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh y sĩ đã mang thuốc vào. Sáng nay trời để mưa rào Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương Cả đời đi gió đi sương Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi. Mẹ vui con có quản gì Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca Rồi con diễn kịch giữa nhà Một mình con sắm cả ba vai chèo. Vì con, mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn Con mong mẹ khỏe dần dần Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say. Rồi ra đọc sách, cấy cày Mẹ là đất nước, tháng ngày của con...
Câu thơ nào thể hiện sự quan tâm của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ?
Khắp người đau buốt, nóng ran.
Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi.
Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm.
Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca.
C
Mọi hôm mẹ thích vui chơi Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay. Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. Khắp người đau buốt, nóng ran Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh y sĩ đã mang thuốc vào. Sáng nay trời để mưa rào Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương Cả đời đi gió đi sương Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi. Mẹ vui con có quản gì Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca Rồi con diễn kịch giữa nhà Một mình con sắm cả ba vai chèo. Vì con, mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn Con mong mẹ khỏe dần dần Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say. Rồi ra đọc sách, cấy cày Mẹ là đất nước, tháng ngày của con...
Tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ được bộc lộ qua chi tiết nào?
Bạn nhỏ cầu mong mẹ mau chóng khỏi ốm, luôn mạnh khỏe.
Bạn nhỏ thấu hiểu, thấm thía sự nhọc nhằn, vất vả, hy sinh của mẹ.
Bạn nhỏ diễn kịch, ca múa, kể chuyện cười để làm mẹ vui.
Bạn nhỏ làm mẹ vui, thấm thía nỗi vất vả và mong mẹ mau chóng khỏi ốm.
D
Mọi hôm mẹ thích vui chơi Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay. Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. Khắp người đau buốt, nóng ran Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh y sĩ đã mang thuốc vào. Sáng nay trời để mưa rào Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương Cả đời đi gió đi sương Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi. Mẹ vui con có quản gì Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca Rồi con diễn kịch giữa nhà Một mình con sắm cả ba vai chèo. Vì con, mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn Con mong mẹ khỏe dần dần Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say. Rồi ra đọc sách, cấy cày Mẹ là đất nước, tháng ngày của con...
Vì sao tác giả viết "Mẹ là đất nước, tháng ngày của con"?
Bạn nhỏ rất được mẹ quan tâm.
Mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với bạn nhỏ.
Bạn nhỏ mong mẹ mau chóng khỏe lại.
Bạn nhỏ là tất cả những gì mẹ có, mẹ quan tâm.
B
Mọi hôm mẹ thích vui chơi Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay. Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. Khắp người đau buốt, nóng ran Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh y sĩ đã mang thuốc vào. Sáng nay trời để mưa rào Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương Cả đời đi gió đi sương Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi. Mẹ vui con có quản gì Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca Rồi con diễn kịch giữa nhà Một mình con sắm cả ba vai chèo. Vì con, mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn Con mong mẹ khỏe dần dần Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say. Rồi ra đọc sách, cấy cày Mẹ là đất nước, tháng ngày của con...
Nội dung của bài thơ này là gì?
Mẹ bị ốm và nhờ sự chăm sóc chu đáo của bạn nhỏ, mẹ bạn nhỏ đã dần dần khỏe lại.
Mẹ bị ốm, không thể làm việc nhà và bạn nhỏ đã chăm sóc mẹ để mẹ khỏe lại.
Sự hiếu thảo, lòng biết ơn, tình cảm sâu sắc của bạn nhỏ đối với người mẹ bị ốm.
Mẹ của bạn nhỏ bị ốm và bạn đã chăm sóc mẹ rất chu đáo.
C
Mọi hôm mẹ thích vui chơi Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay. Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. Khắp người đau buốt, nóng ran Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh y sĩ đã mang thuốc vào. Sáng nay trời để mưa rào Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương Cả đời đi gió đi sương Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi. Mẹ vui con có quản gì Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca Rồi con diễn kịch giữa nhà Một mình con sắm cả ba vai chèo. Vì con, mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn Con mong mẹ khỏe dần dần Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say. Rồi ra đọc sách, cấy cày Mẹ là đất nước, tháng ngày của con...
Chi tiết nào cho thấy người mẹ đã già?
Khổ vì con.
Mẹ chẳng nói chẳng cười.
Mắt đã có nhiều vết nhăn.
Đi gió đi sương.
C
Có hai hạt lúa nọ được người chủ chọn làm hạt giống cho mùa sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, to khỏe và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo xuống cánh đồng. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc tối trong kho lúa để lăn vào đó. Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ đem gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng. Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa xanh tươi, trĩu hạt vàng óng. Nó mang đến cuộc đời những hạt lúa mới…
Hai hạt lúa trong bài có đặc điểm là gì?
Tốt, xinh đẹp, vàng óng.
Vàng óng, trĩu hạt, chắc mẩy.
Tốt, to khỏe và chắc mẩy.
Vàng óng, to khỏe và trĩu hạt.
C
Có hai hạt lúa nọ được người chủ chọn làm hạt giống cho mùa sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, to khỏe và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo xuống cánh đồng. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc tối trong kho lúa để lăn vào đó. Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ đem gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng. Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa xanh tươi, trĩu hạt vàng óng. Nó mang đến cuộc đời những hạt lúa mới…
Tại sao người chủ chọn hạt lúa nọ làm giống?
To và dài.
Tốt và to.
Tốt, to khoẻ và chắc mẩy.
Dài và to.
C
Có hai hạt lúa nọ được người chủ chọn làm hạt giống cho mùa sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, to khỏe và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo xuống cánh đồng. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc tối trong kho lúa để lăn vào đó. Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ đem gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng. Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa xanh tươi, trĩu hạt vàng óng. Nó mang đến cuộc đời những hạt lúa mới…
Kết quả của hạt lúa thứ hai là gì?
Bị héo khô nơi gốc nhà.
Nó mang lại cuộc đời cho những hạt lúa mới.
Ở tại một gốc nhà.
Thiếu chất dinh dưỡng.
B
Có hai hạt lúa nọ được người chủ chọn làm hạt giống cho mùa sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, to khỏe và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo xuống cánh đồng. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc tối trong kho lúa để lăn vào đó. Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ đem gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng. Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa xanh tươi, trĩu hạt vàng óng. Nó mang đến cuộc đời những hạt lúa mới…
Kết quả của hạt lúa thứ nhất?
Bị héo khô tại một gốc nhà.
Rất tươi tốt.
Chờ ngày gặt hái.
Tạo cuộc đời cho những hạt lúa mới.
A
Có hai hạt lúa nọ được người chủ chọn làm hạt giống cho mùa sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, to khỏe và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo xuống cánh đồng. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc tối trong kho lúa để lăn vào đó. Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ đem gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng. Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa xanh tươi, trĩu hạt vàng óng. Nó mang đến cuộc đời những hạt lúa mới…
Vì sao hạt lúa thứ nhất héo khô?
Vì nó không nhận được ánh sáng và nước.
Vì nó nhận được nước và ánh sáng.
Vì nó được trồng ở cánh đồng khô hạn.
Vì nó không được quản lý tốt.
A
Có hai hạt lúa nọ được người chủ chọn làm hạt giống cho mùa sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, to khỏe và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo xuống cánh đồng. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc tối trong kho lúa để lăn vào đó. Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ đem gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng. Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa xanh tươi, trĩu hạt vàng óng. Nó mang đến cuộc đời những hạt lúa mới…
Hạt lúa thứ nhất suy nghĩ và hành động là gì?
Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ.
Muốn bắt đầu cuộc đời mới ở ngoài cánh đồng.
Muốn ra cánh đồng.
Muốn được ông chủ chăm sóc.
B
Chiếc xe cùng con ngựa Cú của anh Hoàng đưa tôi từ chợ quận trở về. Anh là con của chú Tư Khởi, người cùng xóm, nhà ở đầu cầu sắt. Nhà anh có hai con ngựa, con Ô với con Cú. Con Ô cao lớn, chạy buổi sáng chở được nhiều khách và khi cần vượt qua xe khác để đón khách, anh chỉ ra roi đánh gió một cái tróc là nó chồm lên. cất cao bốn vó, sải dài, và khi tiếng kèn anh bóp tò te tò te, thì nó qua mặt chiếc trước rồi. Còn con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa. Nó chạy buổi chiều, ít khách, nó sải thua con Ô, nhưng nước chạy kiệu rất bền. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều dễ thương. Tôi thích nó hơn con Ô, vì tôi có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh. Anh cho tôi đi nhờ, không lấy tiền. Thỉnh thoảng đến đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi… Cầm được dây cương, giựt giựt cho nó chồm lên thú vị lắm.
Ý chính của bài văn là gì ?
Nói về hai con ngựa kéo xe khách.
Nói về một chuyến đi xe ngựa.
Nói về cái thú đi xe ngựa.
Nói về cái thú đi xe bò.
A
Chiếc xe cùng con ngựa Cú của anh Hoàng đưa tôi từ chợ quận trở về. Anh là con của chú Tư Khởi, người cùng xóm, nhà ở đầu cầu sắt. Nhà anh có hai con ngựa, con Ô với con Cú. Con Ô cao lớn, chạy buổi sáng chở được nhiều khách và khi cần vượt qua xe khác để đón khách, anh chỉ ra roi đánh gió một cái tróc là nó chồm lên. cất cao bốn vó, sải dài, và khi tiếng kèn anh bóp tò te tò te, thì nó qua mặt chiếc trước rồi. Còn con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa. Nó chạy buổi chiều, ít khách, nó sải thua con Ô, nhưng nước chạy kiệu rất bền. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều dễ thương. Tôi thích nó hơn con Ô, vì tôi có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh. Anh cho tôi đi nhờ, không lấy tiền. Thỉnh thoảng đến đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi… Cầm được dây cương, giựt giựt cho nó chồm lên thú vị lắm.
Câu “Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thiệt dễ thương.” Miêu tả đặc điểm con ngựa nào ?
Con ngựa Ô.
Con ngựa Cú.
Con gà.
Con chó.
B
Chiếc xe cùng con ngựa Cú của anh Hoàng đưa tôi từ chợ quận trở về. Anh là con của chú Tư Khởi, người cùng xóm, nhà ở đầu cầu sắt. Nhà anh có hai con ngựa, con Ô với con Cú. Con Ô cao lớn, chạy buổi sáng chở được nhiều khách và khi cần vượt qua xe khác để đón khách, anh chỉ ra roi đánh gió một cái tróc là nó chồm lên. cất cao bốn vó, sải dài, và khi tiếng kèn anh bóp tò te tò te, thì nó qua mặt chiếc trước rồi. Còn con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa. Nó chạy buổi chiều, ít khách, nó sải thua con Ô, nhưng nước chạy kiệu rất bền. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều dễ thương. Tôi thích nó hơn con Ô, vì tôi có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh. Anh cho tôi đi nhờ, không lấy tiền. Thỉnh thoảng đến đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi… Cầm được dây cương, giựt giựt cho nó chồm lên thú vị lắm.
Vì sao tác giả thích con ngựa Cú hơn con ngựa Ô?
Vì nó chở được nhiều khách.
Vì nước chạy kiệu của nó rất bền.
Vì có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá.
Vì có một con ngựa rất đẹp.
C
Chiếc xe cùng con ngựa Cú của anh Hoàng đưa tôi từ chợ quận trở về. Anh là con của chú Tư Khởi, người cùng xóm, nhà ở đầu cầu sắt. Nhà anh có hai con ngựa, con Ô với con Cú. Con Ô cao lớn, chạy buổi sáng chở được nhiều khách và khi cần vượt qua xe khác để đón khách, anh chỉ ra roi đánh gió một cái tróc là nó chồm lên. cất cao bốn vó, sải dài, và khi tiếng kèn anh bóp tò te tò te, thì nó qua mặt chiếc trước rồi. Còn con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa. Nó chạy buổi chiều, ít khách, nó sải thua con Ô, nhưng nước chạy kiệu rất bền. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều dễ thương. Tôi thích nó hơn con Ô, vì tôi có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh. Anh cho tôi đi nhờ, không lấy tiền. Thỉnh thoảng đến đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi… Cầm được dây cương, giựt giựt cho nó chồm lên thú vị lắm.
Vì sao tác giả rất thích thú khi đi xe ngựa của anh Hoàng?
Vì anh Hoàng là hàng xóm thân tình với tác giả, anh cho đi nhờ không lấy tiền.
Vì tác giả yêu thích hai con ngựa và thỉnh thoảng lại được cầm dây cương điều khiển cả chiếc xe ngựa.
Vì tác giả là chỗ thâm tình với chủ nhân của con ngựa và yêu thích con ngựa.
Vì con ngựa này quá đẹp và chạy rất nhanh.
C
Chiếc xe cùng con ngựa Cú của anh Hoàng đưa tôi từ chợ quận trở về. Anh là con của chú Tư Khởi, người cùng xóm, nhà ở đầu cầu sắt. Nhà anh có hai con ngựa, con Ô với con Cú. Con Ô cao lớn, chạy buổi sáng chở được nhiều khách và khi cần vượt qua xe khác để đón khách, anh chỉ ra roi đánh gió một cái tróc là nó chồm lên. cất cao bốn vó, sải dài, và khi tiếng kèn anh bóp tò te tò te, thì nó qua mặt chiếc trước rồi. Còn con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa. Nó chạy buổi chiều, ít khách, nó sải thua con Ô, nhưng nước chạy kiệu rất bền. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều dễ thương. Tôi thích nó hơn con Ô, vì tôi có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh. Anh cho tôi đi nhờ, không lấy tiền. Thỉnh thoảng đến đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi… Cầm được dây cương, giựt giựt cho nó chồm lên thú vị lắm.
Vì sao nhân vật "tôi" thích con Ô?
Vì con Ô khi trèo lên lưng nó mà nó không đá.
Vì con Ô đẹp.
Vì con Ô chạy rất nhanh.
Vì con Ô được nhiều người chú ý.
A
Chiếc xe cùng con ngựa Cú của anh Hoàng đưa tôi từ chợ quận trở về. Anh là con của chú Tư Khởi, người cùng xóm, nhà ở đầu cầu sắt. Nhà anh có hai con ngựa, con Ô với con Cú. Con Ô cao lớn, chạy buổi sáng chở được nhiều khách và khi cần vượt qua xe khác để đón khách, anh chỉ ra roi đánh gió một cái tróc là nó chồm lên. cất cao bốn vó, sải dài, và khi tiếng kèn anh bóp tò te tò te, thì nó qua mặt chiếc trước rồi. Còn con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa. Nó chạy buổi chiều, ít khách, nó sải thua con Ô, nhưng nước chạy kiệu rất bền. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều dễ thương. Tôi thích nó hơn con Ô, vì tôi có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh. Anh cho tôi đi nhờ, không lấy tiền. Thỉnh thoảng đến đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi… Cầm được dây cương, giựt giựt cho nó chồm lên thú vị lắm.
Tiếng gì của con ngựa thiệt dễ thương?
Cái tiếng vó của nó.
Tiếng gõ xuống mặt đường.
Tiếng ngựa la.
Tiếng bước đi của con ngựa.
C
Chiếc xe cùng con ngựa Cú của anh Hoàng đưa tôi từ chợ quận trở về. Anh là con của chú Tư Khởi, người cùng xóm, nhà ở đầu cầu sắt. Nhà anh có hai con ngựa, con Ô với con Cú. Con Ô cao lớn, chạy buổi sáng chở được nhiều khách và khi cần vượt qua xe khác để đón khách, anh chỉ ra roi đánh gió một cái tróc là nó chồm lên. cất cao bốn vó, sải dài, và khi tiếng kèn anh bóp tò te tò te, thì nó qua mặt chiếc trước rồi. Còn con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa. Nó chạy buổi chiều, ít khách, nó sải thua con Ô, nhưng nước chạy kiệu rất bền. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều dễ thương. Tôi thích nó hơn con Ô, vì tôi có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh. Anh cho tôi đi nhờ, không lấy tiền. Thỉnh thoảng đến đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi… Cầm được dây cương, giựt giựt cho nó chồm lên thú vị lắm.
Con Cú, được mô tả như thế nào so với con Ô?
To và mạnh hơn.
Nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa.
Chạy rất nhanh.
Đi khoẻ.
B
Chiếc xe cùng con ngựa Cú của anh Hoàng đưa tôi từ chợ quận trở về. Anh là con của chú Tư Khởi, người cùng xóm, nhà ở đầu cầu sắt. Nhà anh có hai con ngựa, con Ô với con Cú. Con Ô cao lớn, chạy buổi sáng chở được nhiều khách và khi cần vượt qua xe khác để đón khách, anh chỉ ra roi đánh gió một cái tróc là nó chồm lên. cất cao bốn vó, sải dài, và khi tiếng kèn anh bóp tò te tò te, thì nó qua mặt chiếc trước rồi. Còn con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa. Nó chạy buổi chiều, ít khách, nó sải thua con Ô, nhưng nước chạy kiệu rất bền. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều dễ thương. Tôi thích nó hơn con Ô, vì tôi có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh. Anh cho tôi đi nhờ, không lấy tiền. Thỉnh thoảng đến đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi… Cầm được dây cương, giựt giựt cho nó chồm lên thú vị lắm.
Những tên riêng nào được dùng trong bài đọc?
Cú và Ô.
Ô.
Cú, Ô, Tư và Hoàng.
Tư.
C
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Câu chuyện kể về người nào?
Mạc Đĩnh Chi.
Trần Thái Tông.
Trạng Quỳnh.
Nguyễn Hiền.
D
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Chú bé Nguyễn Hiền sống trong xã hội của đời vua nào?
Trần Thánh Tông.
Trần Thái Tông.
Trần Hiển Tông.
Trần Nhân Tông.
B
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Hoàn cảnh gia đình của Nguyễn Hiền như thế nào?
Nghèo khó.
Đại địa chủ.
Trung lưu.
Khá giả.
A
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Lên mấy tuổi, chú bé mới bắt đầu đi học?
Sáu tuổi.
Ba tuổi.
Mười ba tuổi.
Bảy tuổi.
A
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Đâu là chi tiết không nói lên tư chất thông minh của chú bé Nguyễn Hiền?
Chú bé nhờ thầy chấm bài, bài của chú văn hay chữ tốt...
Chú bé rất ham thả diều.
Chú học đến đâu, hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường..
Chú học thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.
B
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Tại sao chú bé Nguyễn Hiền phải nghỉ học?
Vì nhà nghèo quá.
Vì chú không thích học.
Vì đất nước có chiến tranh..
Vì mồ côi bố mẹ.
A
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Tại sao chú bé Hiền được xem là "Ông Trạng thả diều"?
Chú học hành đỗ đạt, đỗ Trạng nguyên từ năm chú 13 tuổi.
Chú đỗ Trạng năm 13 tuổi và vẫn ham thích thả diều.
Chú bé Hiền thả diều rất giỏi khiến nhiều người khâm phục..
Chú vẫn là cậu bé ham thích thả diều.
B
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Chú bé Hiền được xem là trạng nguyên như thế nào?
Vị Trạng nguyên cuối cùng của nước ta.
Vị Trạng nguyên già nhất nước ta.
Vị Trạng nguyên trẻ nhất nước ta..
Vị Trạng nguyên đầu tiên của nước ta.
C
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Chú bé Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên năm bao nhiêu tuổi?
Ba mươi tuổi.
Sáu tuổi.
Mười ba tuổi.
Hai mươi tuổi.
C
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện này?
Công thành danh toại.
Tuổi trẻ tài cao.
Cầu được ước thấy.
Có chí thì nên.
D
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Nội dung của bài đọc này là gì?
Những cách học bài sáng tạo của chú bé: sách, vở, bút, đèn,...
Tuổi thơ khốn khó của những đứa trẻ Việt Nam thời phong kiến.
Triều đại vua Trần Thái Tông có nhiều nhân tài..
Ca ngợi chú bé Hiền thông minh, hiếu học, vượt khó và thi đỗ Trạng nguyên.
D
Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn. Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó. Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn. Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à? Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào? Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói. Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ. Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn.
Nhân vật nào có xuất hiện trong bài đọc?
Phrăng-xơ.
Huy-gô.
Cuốc-phây-rắc.
Lu tốp.
C
Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn. Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó. Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn. Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à? Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào? Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói. Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ. Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn.
Người nào nói câu "...Chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn"?
Cuốc-phây-rắc.
Ăng-giôn-ra.
Ga-vrốt.
Bọn lính.
B
Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn. Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó. Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn. Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à? Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào? Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói. Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ. Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn.
Người nào đã quyết định băng qua chiến lũy để tiếp đạn cho nghĩa quân?
Cuốc-phây-rắc.
Ăng-giôn-ra.
Binh lính.
Ga-vrốt.
D
Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn. Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó. Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn. Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à? Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào? Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói. Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ. Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn.
Ga-vrốt băng qua chiến lũy với mục đích gì?
Chạy trốn khỏi chiến trường ác liệt này.
Tuyên bố đầu hàng vì nghĩa quân đã hết đạn.
Trút đạn của địch đem về tiếp đạn cho nghĩa quân.
Cướp vũ khí địch đem về cho nghĩa quân.
C
Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn. Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó. Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn. Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à? Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào? Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói. Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ. Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn.
Những chi tiết nào không toát lên lòng dũng cảm của Ga-vrốt?
Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy.
Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ.
Cậu bé dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy.
Ga-vrốt nghe rõ câu nói của Ăng-giôn-ra rằng chiến lũy không còn đạn để chiến đấu.
D
Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn. Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó. Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn. Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à? Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào? Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói. Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ. Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn.
Khi Cuốc-phây-rắc hỏi câu: "Cậu không thấy đạn réo à?", câu nói nào của Ga-vrốt thể hiện được lòng dũng cảm của cậu bé?
Vào ngay!.
Tí ti thôi!.
Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào!.
Em nhặt đầy giỏ đây!.
C
Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn. Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó. Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn. Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à? Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào? Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói. Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ. Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn.
Ga-vrốt không chỉ dũng cảm mà còn nhanh nhẹn như chú sóc được thể hiện qua chi tiết nào?
Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy.
Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ.
Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy.
Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm.
B
Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn. Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó. Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn. Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à? Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào? Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói. Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ. Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn.
Vì sao nghĩa quân mắt không rời cậu bé?
Mọi người đều coi thường cậu bé.
Mọi người đều biết ơn cậu bé.
Mọi người đều lo lắng và thán phục cậu bé.
Mọi người đều sợ cậu bé.
C
Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn. Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó. Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn. Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à? Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào? Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói. Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ. Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn.
Tác giả đã gọi Ga-vrốt bằng cái tên nào nữa?
Một thiên thần.
Một em nhỏ.
Một chiến sĩ.
Một con người.
A
Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn. Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó. Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn. Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à? Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào? Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói. Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ. Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn.
Tại sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần?
Vì em không ngại khó khăn đi cướp đạn của địch đem về cho nghĩa quân.
Vì em như thiên thần được trời cử xuống để đem lại vinh quang cho nghĩa quân.
Vì em đã hi sinh trong khi đang làm nhiệm vụ, bóng hình em đẹp tựa thiên thần.
Vì em không ngại hiểm nguy trút những bao đạn đem về cho nghĩa quân.
D
Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn. Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó. Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn. Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à? Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào? Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói. Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ. Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn.
Tính cách của Ga-vrốt là gì?
Nhanh nhẹn, dũng cảm, không ngại hiểm nguy.
Nhanh nhẹn, xinh xắn, đáng yêu như thiên thần.
Láu cá, khôn lỏi và sợ hãi trước quân địch.
Nhút nhát, rụt rè, chậm chạp và lười biếng.
A
Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn. Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó. Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn. Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à? Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào? Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói. Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ. Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn.
Nội dung chính của bài Ga-vrốt ngoài chiến lũy​ là gì?
Phê phán cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
Ca ngợi lòng trung thành của chú bé Ga-vrốt.
Nói lên sự ác liệt của cuộc chiến tranh.
B
Ở phương nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi. Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở. Đến trưa lá đã xòe tung. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác. Tôi ngẩn ngơ nhìn vòm đa bên kia đường đang nảy lộc. Không có mưa bụi lất phất như rây bột. Không có một chút rét ngọt. Trời vẫn chang chang nắng. Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc. Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua lại. Chẳng ai để ý đến vòm cây đang lặng lẽ chuyển mùa. Nhưng kìa, một cô bé đang đạp xe đi tới. Cô ngước nhìn vòm cây, mỉm cười. Xe chầm chậm dừng lại. Vẫn ngồi trên yên xe, cô ngửa cổ nheo mắt nhìn lên vòm xanh. Có một đợt gió, cây rung cành, rủ xuống lả tả những vỏ búp màu hồng nhạt. Cô bé rụt cổ lại cười thích thú, cái cười không thành tiếng. Cô dang tay, cố tóm bắt những chiếc vỏ búp xinh xinh. Cứ thế, cô bé đứng dưới gốc đa một lát rồi chầm chậm đạp xe đi. Vừa đạp, cô bé vừa ngoái đầu lại như bịn rịn... Rồi bóng cô chìm dần giữa dòng người. Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.
Chi tiết nào cho thấy lộc cây phát triển rất nhanh?
Ở phương nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi.
Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú; đến trưa, lá đã xòe tung và hôm sau, lá đã xanh đậm.
Những vòm lộc non đang đung đưa ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà.
Ban đêm, lộc cây vừa mới nhú; đến trưa, lá đã xòe tung và hôm sau, lá đã xanh đậm.
B
Ở phương nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi. Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở. Đến trưa lá đã xòe tung. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác. Tôi ngẩn ngơ nhìn vòm đa bên kia đường đang nảy lộc. Không có mưa bụi lất phất như rây bột. Không có một chút rét ngọt. Trời vẫn chang chang nắng. Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc. Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua lại. Chẳng ai để ý đến vòm cây đang lặng lẽ chuyển mùa. Nhưng kìa, một cô bé đang đạp xe đi tới. Cô ngước nhìn vòm cây, mỉm cười. Xe chầm chậm dừng lại. Vẫn ngồi trên yên xe, cô ngửa cổ nheo mắt nhìn lên vòm xanh. Có một đợt gió, cây rung cành, rủ xuống lả tả những vỏ búp màu hồng nhạt. Cô bé rụt cổ lại cười thích thú, cái cười không thành tiếng. Cô dang tay, cố tóm bắt những chiếc vỏ búp xinh xinh. Cứ thế, cô bé đứng dưới gốc đa một lát rồi chầm chậm đạp xe đi. Vừa đạp, cô bé vừa ngoái đầu lại như bịn rịn... Rồi bóng cô chìm dần giữa dòng người. Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.
Vì sao tác giả ngẩn ngơ nhìn vòm đa?
Vì thấy lộc đa biến đổi nhanh quá.
Vì vòm lộc đa làm tác giả chạnh nhớ quê nhà ở miền Bắc.
Vì tác giả chưa bao giờ nhìn thấy vòm đa.
Vì thấy lộc đa biến đổi chậm quá.
B
Ở phương nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi. Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở. Đến trưa lá đã xòe tung. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác. Tôi ngẩn ngơ nhìn vòm đa bên kia đường đang nảy lộc. Không có mưa bụi lất phất như rây bột. Không có một chút rét ngọt. Trời vẫn chang chang nắng. Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc. Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua lại. Chẳng ai để ý đến vòm cây đang lặng lẽ chuyển mùa. Nhưng kìa, một cô bé đang đạp xe đi tới. Cô ngước nhìn vòm cây, mỉm cười. Xe chầm chậm dừng lại. Vẫn ngồi trên yên xe, cô ngửa cổ nheo mắt nhìn lên vòm xanh. Có một đợt gió, cây rung cành, rủ xuống lả tả những vỏ búp màu hồng nhạt. Cô bé rụt cổ lại cười thích thú, cái cười không thành tiếng. Cô dang tay, cố tóm bắt những chiếc vỏ búp xinh xinh. Cứ thế, cô bé đứng dưới gốc đa một lát rồi chầm chậm đạp xe đi. Vừa đạp, cô bé vừa ngoái đầu lại như bịn rịn... Rồi bóng cô chìm dần giữa dòng người. Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.
Vì sao tác giả lại cảm thấy “lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc” và “chợt nao nao buồn”?
Vì lộc non làm tác giả thấy lòng ấm áp nhưng nó trở thành chiếc lá quá nhanh.
Vì cô bé đạp xe đến rồi đi lẫn vào dòng người quá nhanh.
Vì đó là tâm trạng khi nghĩ về quê hương: quê hương có bao điều ấm áp nhưng xa quê, nhớ quê nên nao nao buồn.
Vì cô bé đi bộ đến rồi đi lẫn vào dòng người quá nhanh.
C
Ở phương nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi. Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở. Đến trưa lá đã xòe tung. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác. Tôi ngẩn ngơ nhìn vòm đa bên kia đường đang nảy lộc. Không có mưa bụi lất phất như rây bột. Không có một chút rét ngọt. Trời vẫn chang chang nắng. Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc. Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua lại. Chẳng ai để ý đến vòm cây đang lặng lẽ chuyển mùa. Nhưng kìa, một cô bé đang đạp xe đi tới. Cô ngước nhìn vòm cây, mỉm cười. Xe chầm chậm dừng lại. Vẫn ngồi trên yên xe, cô ngửa cổ nheo mắt nhìn lên vòm xanh. Có một đợt gió, cây rung cành, rủ xuống lả tả những vỏ búp màu hồng nhạt. Cô bé rụt cổ lại cười thích thú, cái cười không thành tiếng. Cô dang tay, cố tóm bắt những chiếc vỏ búp xinh xinh. Cứ thế, cô bé đứng dưới gốc đa một lát rồi chầm chậm đạp xe đi. Vừa đạp, cô bé vừa ngoái đầu lại như bịn rịn... Rồi bóng cô chìm dần giữa dòng người. Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.
Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ láy?
Vắng lặng, hiếm hoi, ngẩn ngơ, chang chang.
Lất phất, đung đưa, loang loáng, lặng lẽ.
Nhỏ nhẹ, chang chang, nhè nhẹ, bịn rịn.
Đung đưa, loang loáng, bịn rịn, tươi tốt.
C
Ở phương nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi. Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở. Đến trưa lá đã xòe tung. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác. Tôi ngẩn ngơ nhìn vòm đa bên kia đường đang nảy lộc. Không có mưa bụi lất phất như rây bột. Không có một chút rét ngọt. Trời vẫn chang chang nắng. Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc. Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua lại. Chẳng ai để ý đến vòm cây đang lặng lẽ chuyển mùa. Nhưng kìa, một cô bé đang đạp xe đi tới. Cô ngước nhìn vòm cây, mỉm cười. Xe chầm chậm dừng lại. Vẫn ngồi trên yên xe, cô ngửa cổ nheo mắt nhìn lên vòm xanh. Có một đợt gió, cây rung cành, rủ xuống lả tả những vỏ búp màu hồng nhạt. Cô bé rụt cổ lại cười thích thú, cái cười không thành tiếng. Cô dang tay, cố tóm bắt những chiếc vỏ búp xinh xinh. Cứ thế, cô bé đứng dưới gốc đa một lát rồi chầm chậm đạp xe đi. Vừa đạp, cô bé vừa ngoái đầu lại như bịn rịn... Rồi bóng cô chìm dần giữa dòng người. Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.
Cái gì đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc?
Những vòm lộc non.
Những vòm lộc non đang đung đưa.
Những vòm lộc non đang đung đưa kia.
Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ.
C
Ở phương nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi. Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở. Đến trưa lá đã xòe tung. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác. Tôi ngẩn ngơ nhìn vòm đa bên kia đường đang nảy lộc. Không có mưa bụi lất phất như rây bột. Không có một chút rét ngọt. Trời vẫn chang chang nắng. Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc. Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua lại. Chẳng ai để ý đến vòm cây đang lặng lẽ chuyển mùa. Nhưng kìa, một cô bé đang đạp xe đi tới. Cô ngước nhìn vòm cây, mỉm cười. Xe chầm chậm dừng lại. Vẫn ngồi trên yên xe, cô ngửa cổ nheo mắt nhìn lên vòm xanh. Có một đợt gió, cây rung cành, rủ xuống lả tả những vỏ búp màu hồng nhạt. Cô bé rụt cổ lại cười thích thú, cái cười không thành tiếng. Cô dang tay, cố tóm bắt những chiếc vỏ búp xinh xinh. Cứ thế, cô bé đứng dưới gốc đa một lát rồi chầm chậm đạp xe đi. Vừa đạp, cô bé vừa ngoái đầu lại như bịn rịn... Rồi bóng cô chìm dần giữa dòng người. Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.
Ở phương nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến điều gì?
Mầm non.
Sự sống.
Những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi.
Mần non và sự sống.
C
Ở phương nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi. Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở. Đến trưa lá đã xòe tung. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác. Tôi ngẩn ngơ nhìn vòm đa bên kia đường đang nảy lộc. Không có mưa bụi lất phất như rây bột. Không có một chút rét ngọt. Trời vẫn chang chang nắng. Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc. Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua lại. Chẳng ai để ý đến vòm cây đang lặng lẽ chuyển mùa. Nhưng kìa, một cô bé đang đạp xe đi tới. Cô ngước nhìn vòm cây, mỉm cười. Xe chầm chậm dừng lại. Vẫn ngồi trên yên xe, cô ngửa cổ nheo mắt nhìn lên vòm xanh. Có một đợt gió, cây rung cành, rủ xuống lả tả những vỏ búp màu hồng nhạt. Cô bé rụt cổ lại cười thích thú, cái cười không thành tiếng. Cô dang tay, cố tóm bắt những chiếc vỏ búp xinh xinh. Cứ thế, cô bé đứng dưới gốc đa một lát rồi chầm chậm đạp xe đi. Vừa đạp, cô bé vừa ngoái đầu lại như bịn rịn... Rồi bóng cô chìm dần giữa dòng người. Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.
Cô ngửa cổ để làm gì?
Cô ngửa cổ nheo mắt nhìn lên vòm xanh.
Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.
Tôi biết trời vẫn chang chang nắng.
Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú.
A
Ở phương nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi. Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở. Đến trưa lá đã xòe tung. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác. Tôi ngẩn ngơ nhìn vòm đa bên kia đường đang nảy lộc. Không có mưa bụi lất phất như rây bột. Không có một chút rét ngọt. Trời vẫn chang chang nắng. Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc. Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua lại. Chẳng ai để ý đến vòm cây đang lặng lẽ chuyển mùa. Nhưng kìa, một cô bé đang đạp xe đi tới. Cô ngước nhìn vòm cây, mỉm cười. Xe chầm chậm dừng lại. Vẫn ngồi trên yên xe, cô ngửa cổ nheo mắt nhìn lên vòm xanh. Có một đợt gió, cây rung cành, rủ xuống lả tả những vỏ búp màu hồng nhạt. Cô bé rụt cổ lại cười thích thú, cái cười không thành tiếng. Cô dang tay, cố tóm bắt những chiếc vỏ búp xinh xinh. Cứ thế, cô bé đứng dưới gốc đa một lát rồi chầm chậm đạp xe đi. Vừa đạp, cô bé vừa ngoái đầu lại như bịn rịn... Rồi bóng cô chìm dần giữa dòng người. Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.
Cô ngửa cổ nheo mắt nhìn lên nhìn lên vòm xanh khi ngồi ở đâu?
Ngồi dưới đất.
Ngồi trong nhà.
Ngồi ngoài trời.
Ngồi trên yên xe.
D
Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện. Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh nhện gộc. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy lủng củng những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ. Tôi cất tiếng hỏi lớn: - Ai đứng chóp bu bọn mày? Ra đây ta nói chuyện. Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ nhện co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. Tôi thét: - Các người có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu đuối như thế này. Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không? Bọn nhện sợ hãi, cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Con đường về tổ Nhà Trò quang hẳn.
Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
Nói bằng lời lẽ oai vệ, đầy thách thức. Ra oai bằng cách đạp càng phanh phách.
Quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai.
Nói bằng những lời lẽ oai vệ, đầy thách thức của một kẻ mạnh.
Tất cả các ý trên.
A
Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện. Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh nhện gộc. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy lủng củng những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ. Tôi cất tiếng hỏi lớn: - Ai đứng chóp bu bọn mày? Ra đây ta nói chuyện. Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ nhện co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. Tôi thét: - Các người có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu đuối như thế này. Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không? Bọn nhện sợ hãi, cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Con đường về tổ Nhà Trò quang hẳn.
Đã có chuyện gì xảy ra khi Dế Mèn muốn nói chuyện với kẻ chóp bu?
Một mụ nhện ra dáng chúa trùm, nom đanh đá nặc nô nhảy ra từ hốc đá.
Bọn nhện chăng từ bên nọ qua bên kia đường biết bao nhiêu là tơ nhện.
Các khe đá chung quanh lủng củng những nhện là nhện, coi vẻ hung dữ.
Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh nhện gộc.
A
Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện. Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh nhện gộc. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy lủng củng những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ. Tôi cất tiếng hỏi lớn: - Ai đứng chóp bu bọn mày? Ra đây ta nói chuyện. Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ nhện co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. Tôi thét: - Các người có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu đuối như thế này. Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không? Bọn nhện sợ hãi, cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Con đường về tổ Nhà Trò quang hẳn.
Dế Mèn đã làm gì khiến mụ nhện co rúm lại?
Dế Mèn thét lớn: "Thật đáng xấu hổ. Có phá hết các vòng vây đi không?
Dế Mèn cất tiếng hỏi lớn: "Ai là chóp bu bọn này? Ra đây nói chuyện.".
Dế Mèn quay lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai.
Dế Mèn thét lớn: "Các người có của ăn của để ... lại bắt nạt cô gái yếu ớt thế này.".
C
Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện. Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh nhện gộc. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy lủng củng những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ. Tôi cất tiếng hỏi lớn: - Ai đứng chóp bu bọn mày? Ra đây ta nói chuyện. Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ nhện co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. Tôi thét: - Các người có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu đuối như thế này. Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không? Bọn nhện sợ hãi, cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Con đường về tổ Nhà Trò quang hẳn.
Khi Dế Mèn phóng càng đạp phanh phách, mụ nhện có biểu hiện như thế nào?
Sợ hãi, dạ ran, cuống cuồng chạy dọc chạy ngang.
Co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo.
Cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm.
Tất cả các ý trên.
B
Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện. Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh nhện gộc. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy lủng củng những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ. Tôi cất tiếng hỏi lớn: - Ai đứng chóp bu bọn mày? Ra đây ta nói chuyện. Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ nhện co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. Tôi thét: - Các người có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu đuối như thế này. Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không? Bọn nhện sợ hãi, cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Con đường về tổ Nhà Trò quang hẳn.
Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
Món nợ đã từ mấy đời rồi mà các người vẫn còn đòi dai dẳng vậy?
Các ngươi có của ăn của để rồi, từ giờ không được đòi nợ chị Nhà Trò nữa.
Mẹ của chị Nhà Trò chứ có phải chị ấy nợ đâu, các ngươi không được đòi nợ chị ấy nữa.
Các người có của ăn của để mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi.
D
Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện. Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh nhện gộc. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy lủng củng những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ. Tôi cất tiếng hỏi lớn: - Ai đứng chóp bu bọn mày? Ra đây ta nói chuyện. Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ nhện co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. Tôi thét: - Các người có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu đuối như thế này. Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không? Bọn nhện sợ hãi, cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Con đường về tổ Nhà Trò quang hẳn.
Bọn nhện có biểu hiện như thế nào khi Dế Mèn thét: "Có phá hết các vòng vây đi không?"
Thờ ơ, điềm nhiên chăng tơ dọc ngang khắp lối.
Sợ hãi, dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy phá hết các dây tơ chăng lối.
Sợ hãi, dạ ran. Chạy dọc chạy ngang tán loạn.
Cuống cuồng chạy thoát thân để không bị Dế Mèn đạp.
B
Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện. Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh nhện gộc. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy lủng củng những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ. Tôi cất tiếng hỏi lớn: - Ai đứng chóp bu bọn mày? Ra đây ta nói chuyện. Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ nhện co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. Tôi thét: - Các người có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu đuối như thế này. Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không? Bọn nhện sợ hãi, cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Con đường về tổ Nhà Trò quang hẳn.
Câu chuyện kết thúc như thế nào?
Chị Nhà Trò sống yên ổn và không bị đòi nợ nữa.
Bọn nhện không dám chăng tơ ở bất cứ đâu nữa.
Con đường về tổ Nhà Trò quang hẳn.
Bọn nhện không dám đi đòi nợ nữa.
C
Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện. Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh nhện gộc. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy lủng củng những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ. Tôi cất tiếng hỏi lớn: - Ai đứng chóp bu bọn mày? Ra đây ta nói chuyện. Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ nhện co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. Tôi thét: - Các người có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu đuối như thế này. Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không? Bọn nhện sợ hãi, cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Con đường về tổ Nhà Trò quang hẳn.
Có thể tặng Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu dưới đây?
Thi sĩ.
Tử sĩ.
Hiệp sĩ.
Nhạc sĩ.
C
Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện. Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh nhện gộc. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy lủng củng những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ. Tôi cất tiếng hỏi lớn: - Ai đứng chóp bu bọn mày? Ra đây ta nói chuyện. Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ nhện co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. Tôi thét: - Các người có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu đuối như thế này. Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không? Bọn nhện sợ hãi, cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Con đường về tổ Nhà Trò quang hẳn.
Vì sao có thể tặng danh hiệu Hiệp sĩ cho Dế Mèn?
Vì tấm lòng nghĩa hiệp, biết xóa bỏ bất công, bênh vực kẻ yếu.
Vì đã giảng giải để kẻ mạnh không còn bắt nạt kẻ yếu.
Vì đã dạy cho kẻ mạnh một bài học.
Vì đã giúp chị Nhà Trò không còn sợ bọn nhện.
A
Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện. Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh nhện gộc. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy lủng củng những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ. Tôi cất tiếng hỏi lớn: - Ai đứng chóp bu bọn mày? Ra đây ta nói chuyện. Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ nhện co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. Tôi thét: - Các người có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu đuối như thế này. Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không? Bọn nhện sợ hãi, cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Con đường về tổ Nhà Trò quang hẳn.
Nội dung của văn bản Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là gì?
Ca ngợi bọn nhện biết lắng nghe điều phải và sửa sai.
Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, biết bênh vực kẻ yếu.
Ca ngợi Dế Mèn đã biết kiềm chế, không đánh nhau với bọn nhện.
Ca ngợi Dế Mèn tốt bụng, biết lắng nghe chị Nhà Trò.
B
Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều. Mi-đát vốn tham lam nên nói ngay: - Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng! Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận. Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa! Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn. Và lúc đó ông mới biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp. Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng. Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi, liền chắp tay cầu khẩn: - Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống! Thần Đi-ô-ni-dốt liền hiện ra và phán: - Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất và nhà người sẽ rửa sạch được lòng tham. Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông hằng mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
Vị thần Đi-ô-ni-dốt đã hiện ra và ban cho nhà vua cái gì?
Một người vợ.
Vàng bạc của cải.
Một người con.
Một điều ước.
D
Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều. Mi-đát vốn tham lam nên nói ngay: - Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng! Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận. Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa! Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn. Và lúc đó ông mới biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp. Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng. Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi, liền chắp tay cầu khẩn: - Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống! Thần Đi-ô-ni-dốt liền hiện ra và phán: - Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất và nhà người sẽ rửa sạch được lòng tham. Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông hằng mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
Đặc điểm nào nổi bật gắn với vua Mi-đát?
Dũng cảm.
Tham lam.
Tốt bụng.
Hèn nhát.
B
Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều. Mi-đát vốn tham lam nên nói ngay: - Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng! Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận. Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa! Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn. Và lúc đó ông mới biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp. Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng. Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi, liền chắp tay cầu khẩn: - Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống! Thần Đi-ô-ni-dốt liền hiện ra và phán: - Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất và nhà người sẽ rửa sạch được lòng tham. Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông hằng mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
Vua Mi-đát đã xin thần Đi-ô-ni-dốt thứ gì?
Ban cho mình một người vợ xinh đẹp, hiền thảo.
Ban cho mình một đứa con để có người nối ngôi.
Khiến mọi thứ mà vua chạm vào đều biến thành vàng.
Khiến cho mọi thứ của cải đều sinh sôi, không bao giờ cạn.
C
Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều. Mi-đát vốn tham lam nên nói ngay: - Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng! Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận. Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa! Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn. Và lúc đó ông mới biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp. Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng. Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi, liền chắp tay cầu khẩn: - Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống! Thần Đi-ô-ni-dốt liền hiện ra và phán: - Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất và nhà người sẽ rửa sạch được lòng tham. Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông hằng mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
Ban đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp ra sao?
Vua chạm vào cung điện, cả cung điện biến thành vàng ròng lấp lánh.
Vua chạm vào người hầu, người hầu cũng biến thành vàng.
Vua chạm vào cây cối, muông thú, chúng đều biến thành vàng.
Vua bẻ cành sồi, ngắt một quả táo, chúng đều biến thành vàng.
D
Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều. Mi-đát vốn tham lam nên nói ngay: - Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng! Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận. Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa! Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn. Và lúc đó ông mới biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp. Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng. Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi, liền chắp tay cầu khẩn: - Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống! Thần Đi-ô-ni-dốt liền hiện ra và phán: - Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất và nhà người sẽ rửa sạch được lòng tham. Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông hằng mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
Khi điều ước trở thành hiện thực, vua Mi-đát đã cảm thấy như thế nào?
Vua cảm thấy mình người sung sướng nhất trên đời.
Vua cảm thấy mình là người bất hạnh nhất trên đời.
Vua cảm thấy mình là người may mắn nhất trên đời.
Vua cảm thấy mình là người cô độc nhất trên đời.
A
Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều. Mi-đát vốn tham lam nên nói ngay: - Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng! Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận. Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa! Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn. Và lúc đó ông mới biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp. Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng. Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi, liền chắp tay cầu khẩn: - Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống! Thần Đi-ô-ni-dốt liền hiện ra và phán: - Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất và nhà người sẽ rửa sạch được lòng tham. Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông hằng mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
Khi ngồi vào bàn ăn, vua đã chứng kiến điều gì đã xảy ra?
Mọi thức ăn đều bình thường, vua lại càng cảm thấy hạnh phúc.
Mọi thức ăn vua chạm vào đều biến thành vàng, không thể ăn được.
Vua đã không thể tự chạm vào đồ ăn mà phải nhờ người hầu phục vụ.
Tất cả các ý trên.
B
Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều. Mi-đát vốn tham lam nên nói ngay: - Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng! Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận. Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa! Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn. Và lúc đó ông mới biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp. Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng. Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi, liền chắp tay cầu khẩn: - Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống! Thần Đi-ô-ni-dốt liền hiện ra và phán: - Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất và nhà người sẽ rửa sạch được lòng tham. Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông hằng mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
Khi vua ngồi vào bàn ăn, ông đã nhận ra điều gì?
Thật là điều ước tầm thường.
Thật là điều ước khủng khiếp.
Thật là điều ước tuyệt vời.
Tất cả các ý trên.
B
Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều. Mi-đát vốn tham lam nên nói ngay: - Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng! Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận. Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa! Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn. Và lúc đó ông mới biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp. Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng. Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi, liền chắp tay cầu khẩn: - Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống! Thần Đi-ô-ni-dốt liền hiện ra và phán: - Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất và nhà người sẽ rửa sạch được lòng tham. Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông hằng mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
Nhà vua đã phải nhận hậu quả gì từ điều ước tham lam của mình?
Không thể làm việc được.
Không thể tự ăn uống, phải nhờ người hầu phục vụ.
Không thể ôm hôn con mình.
Không thể ăn, bụng đói còn cào.
D
Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều. Mi-đát vốn tham lam nên nói ngay: - Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng! Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận. Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa! Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn. Và lúc đó ông mới biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp. Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng. Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi, liền chắp tay cầu khẩn: - Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống! Thần Đi-ô-ni-dốt liền hiện ra và phán: - Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất và nhà người sẽ rửa sạch được lòng tham. Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông hằng mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
Vua Mi-đát đã phải xin vị thần giúp đỡ điều gì?
Chỉnh sửa điều ước.
Lấy lại điều ước.
Ban cho điều ước mới.
Tất cả các ý trên.
B
Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều. Mi-đát vốn tham lam nên nói ngay: - Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng! Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận. Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa! Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn. Và lúc đó ông mới biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp. Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng. Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi, liền chắp tay cầu khẩn: - Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống! Thần Đi-ô-ni-dốt liền hiện ra và phán: - Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất và nhà người sẽ rửa sạch được lòng tham. Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông hằng mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
Tại sao vua Mi-đát phải xin vị thần lấy lại điều ước?
Vì điều ước khiến mọi thứ vua chạm vào đều biến thành vàng, không thể ăn uống.
Vì vua đã có đủ số vàng, không cần đến điều ước nữa.
Vì điều ước này khiến vua muốn có điều ước to lớn hơn.
Vì số lượng vàng sinh ra đã đủ tham vọng của nhà vua.
A
Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều. Mi-đát vốn tham lam nên nói ngay: - Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng! Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận. Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa! Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn. Và lúc đó ông mới biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp. Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng. Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi, liền chắp tay cầu khẩn: - Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống! Thần Đi-ô-ni-dốt liền hiện ra và phán: - Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất và nhà người sẽ rửa sạch được lòng tham. Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông hằng mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
Với điều ước này khiến vua đã quan niệm như thế nào về hạnh phúc?
Hạnh phúc không thể tạo dựng từ ước muốn tham lam.
Hạnh phúc chỉ có được khi có thật nhiều vàng bạc của cải.
Vàng bạc dư thừa rồi sẽ cảm thấy không cần thiết nữa.
Không phải mọi thứ biến thành của cải quý đều tốt đẹp.
A
Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều. Mi-đát vốn tham lam nên nói ngay: - Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng! Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận. Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa! Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn. Và lúc đó ông mới biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp. Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng. Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi, liền chắp tay cầu khẩn: - Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống! Thần Đi-ô-ni-dốt liền hiện ra và phán: - Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất và nhà người sẽ rửa sạch được lòng tham. Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông hằng mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
Nội dung bài đọc này là gì?
Tham lam là bản chất chung của các ông vua.
Của cải vật chất là nguồn gốc mang lại hạnh phúc cho con người.
Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
Các vị thần luôn tìm cách thử thách lòng tốt của con người.
C
Hai người bột trong lọ buồn tênh. Bỗng một đêm, có con chuột cạy nắp lọ, tha nàng công chúa và cái lầu đi mất. Chàng kị sĩ sợ quá, thúc ngựa chạy vọt ra, chạy đến miệng cống. Một con chuột già phục sẵn. Nó bảo chàng để ngựa lại, xuống thuyền vào cống tìm công chúa. Gặp công chúa trong cái hang tối, chàng hỏi: - Kẻ nào đã bắt nàng tới đây? - Chuột. - Lầu son của nàng đâu? - Chuột ăn rồi! Chàng kị sĩ hoảng hốt, biết mình bị lừa, vội dìu công chúa chạy trốn. Chiếc thuyền mảnh trôi qua cống ra con ngòi. Gặp nước xoáy, thuyền lật, cả hai bị ngấm nước, nhũn cả chân tay. Lúc ấy, Đất Nung đang đi dọc bờ con ngòi. Thấy hai người bị nạn, chú liền nhảy xuống, vớt lên bờ phơi nắng cho se bột lại. Hai người bột tỉnh dần, nhận ra bạn cũ thì lạ quá, kêu lên: - Ôi, chính anh đã cứu chúng tôi đấy ư? Sao trông anh khác thế? - Có gì đâu, tại tớ nung trong lửa. Bây giờ có thể phơi nắng, phơi mưa hàng đời người. Nàng công chúa phục quá, thì thào với chàng kị sĩ: - Thế mà chúng mình mới chìm xuống nước đã vữa ra. Đất Nung đánh một câu cộc tuếch: - Vì các đằng ấy đựng trong lọ thủy tinh mà.
Nàng công chúa đã bị ai bắt mất?
Chàng kị sĩ.
Chuột.
Bọn trộm.
Đất Nung.
B
Hai người bột trong lọ buồn tênh. Bỗng một đêm, có con chuột cạy nắp lọ, tha nàng công chúa và cái lầu đi mất. Chàng kị sĩ sợ quá, thúc ngựa chạy vọt ra, chạy đến miệng cống. Một con chuột già phục sẵn. Nó bảo chàng để ngựa lại, xuống thuyền vào cống tìm công chúa. Gặp công chúa trong cái hang tối, chàng hỏi: - Kẻ nào đã bắt nàng tới đây? - Chuột. - Lầu son của nàng đâu? - Chuột ăn rồi! Chàng kị sĩ hoảng hốt, biết mình bị lừa, vội dìu công chúa chạy trốn. Chiếc thuyền mảnh trôi qua cống ra con ngòi. Gặp nước xoáy, thuyền lật, cả hai bị ngấm nước, nhũn cả chân tay. Lúc ấy, Đất Nung đang đi dọc bờ con ngòi. Thấy hai người bị nạn, chú liền nhảy xuống, vớt lên bờ phơi nắng cho se bột lại. Hai người bột tỉnh dần, nhận ra bạn cũ thì lạ quá, kêu lên: - Ôi, chính anh đã cứu chúng tôi đấy ư? Sao trông anh khác thế? - Có gì đâu, tại tớ nung trong lửa. Bây giờ có thể phơi nắng, phơi mưa hàng đời người. Nàng công chúa phục quá, thì thào với chàng kị sĩ: - Thế mà chúng mình mới chìm xuống nước đã vữa ra. Đất Nung đánh một câu cộc tuếch: - Vì các đằng ấy đựng trong lọ thủy tinh mà.
Chàng kị sĩ đã làm như thế nào khi nàng công chúa bị bọn chuột bắt mất?
Đuổi theo cứu nàng.
Cầu cứu cu Chắt và Đất Nung.
Mặc kệ nàng công chúa.
Chạy đi tìm người giúp.
A
Hai người bột trong lọ buồn tênh. Bỗng một đêm, có con chuột cạy nắp lọ, tha nàng công chúa và cái lầu đi mất. Chàng kị sĩ sợ quá, thúc ngựa chạy vọt ra, chạy đến miệng cống. Một con chuột già phục sẵn. Nó bảo chàng để ngựa lại, xuống thuyền vào cống tìm công chúa. Gặp công chúa trong cái hang tối, chàng hỏi: - Kẻ nào đã bắt nàng tới đây? - Chuột. - Lầu son của nàng đâu? - Chuột ăn rồi! Chàng kị sĩ hoảng hốt, biết mình bị lừa, vội dìu công chúa chạy trốn. Chiếc thuyền mảnh trôi qua cống ra con ngòi. Gặp nước xoáy, thuyền lật, cả hai bị ngấm nước, nhũn cả chân tay. Lúc ấy, Đất Nung đang đi dọc bờ con ngòi. Thấy hai người bị nạn, chú liền nhảy xuống, vớt lên bờ phơi nắng cho se bột lại. Hai người bột tỉnh dần, nhận ra bạn cũ thì lạ quá, kêu lên: - Ôi, chính anh đã cứu chúng tôi đấy ư? Sao trông anh khác thế? - Có gì đâu, tại tớ nung trong lửa. Bây giờ có thể phơi nắng, phơi mưa hàng đời người. Nàng công chúa phục quá, thì thào với chàng kị sĩ: - Thế mà chúng mình mới chìm xuống nước đã vữa ra. Đất Nung đánh một câu cộc tuếch: - Vì các đằng ấy đựng trong lọ thủy tinh mà.
Hai người chạy thoát khỏi lũ chuột thì lại gặp tai nạn gì?
Thuyền không có mui và gặp cơn mưa lớn và hai người ướt hết.
Thuyền lật nhào khiến hai người ngấm nước và nhũn cả chân tay.
Hai người bị bọn mèo tha đi và lưu lạc đến một vùng đất khác.
Bị chó sói ăn thịt.
B
Hai người bột trong lọ buồn tênh. Bỗng một đêm, có con chuột cạy nắp lọ, tha nàng công chúa và cái lầu đi mất. Chàng kị sĩ sợ quá, thúc ngựa chạy vọt ra, chạy đến miệng cống. Một con chuột già phục sẵn. Nó bảo chàng để ngựa lại, xuống thuyền vào cống tìm công chúa. Gặp công chúa trong cái hang tối, chàng hỏi: - Kẻ nào đã bắt nàng tới đây? - Chuột. - Lầu son của nàng đâu? - Chuột ăn rồi! Chàng kị sĩ hoảng hốt, biết mình bị lừa, vội dìu công chúa chạy trốn. Chiếc thuyền mảnh trôi qua cống ra con ngòi. Gặp nước xoáy, thuyền lật, cả hai bị ngấm nước, nhũn cả chân tay. Lúc ấy, Đất Nung đang đi dọc bờ con ngòi. Thấy hai người bị nạn, chú liền nhảy xuống, vớt lên bờ phơi nắng cho se bột lại. Hai người bột tỉnh dần, nhận ra bạn cũ thì lạ quá, kêu lên: - Ôi, chính anh đã cứu chúng tôi đấy ư? Sao trông anh khác thế? - Có gì đâu, tại tớ nung trong lửa. Bây giờ có thể phơi nắng, phơi mưa hàng đời người. Nàng công chúa phục quá, thì thào với chàng kị sĩ: - Thế mà chúng mình mới chìm xuống nước đã vữa ra. Đất Nung đánh một câu cộc tuếch: - Vì các đằng ấy đựng trong lọ thủy tinh mà.
Ai là người đã vớt và phơi khô chàng kị sĩ và nàng công chúa?
Cu Chắt.
Chú bé Đất Nung.
Ông Hòn Rấm.
Bọn chuột.
B
Hai người bột trong lọ buồn tênh. Bỗng một đêm, có con chuột cạy nắp lọ, tha nàng công chúa và cái lầu đi mất. Chàng kị sĩ sợ quá, thúc ngựa chạy vọt ra, chạy đến miệng cống. Một con chuột già phục sẵn. Nó bảo chàng để ngựa lại, xuống thuyền vào cống tìm công chúa. Gặp công chúa trong cái hang tối, chàng hỏi: - Kẻ nào đã bắt nàng tới đây? - Chuột. - Lầu son của nàng đâu? - Chuột ăn rồi! Chàng kị sĩ hoảng hốt, biết mình bị lừa, vội dìu công chúa chạy trốn. Chiếc thuyền mảnh trôi qua cống ra con ngòi. Gặp nước xoáy, thuyền lật, cả hai bị ngấm nước, nhũn cả chân tay. Lúc ấy, Đất Nung đang đi dọc bờ con ngòi. Thấy hai người bị nạn, chú liền nhảy xuống, vớt lên bờ phơi nắng cho se bột lại. Hai người bột tỉnh dần, nhận ra bạn cũ thì lạ quá, kêu lên: - Ôi, chính anh đã cứu chúng tôi đấy ư? Sao trông anh khác thế? - Có gì đâu, tại tớ nung trong lửa. Bây giờ có thể phơi nắng, phơi mưa hàng đời người. Nàng công chúa phục quá, thì thào với chàng kị sĩ: - Thế mà chúng mình mới chìm xuống nước đã vữa ra. Đất Nung đánh một câu cộc tuếch: - Vì các đằng ấy đựng trong lọ thủy tinh mà.
Đất Nung đã làm như thế nào khi thấy hai người bột gặp nạn?
Mặc kệ hai người bột vì họ không chơi với mình.
Chạy đi gọi cu Chắt cứu hai người bột.
Nhảy xuống vớt hai người lên và phơi cho bột se lại.
Cho ăn uống rồi cứu thương.
C
Hai người bột trong lọ buồn tênh. Bỗng một đêm, có con chuột cạy nắp lọ, tha nàng công chúa và cái lầu đi mất. Chàng kị sĩ sợ quá, thúc ngựa chạy vọt ra, chạy đến miệng cống. Một con chuột già phục sẵn. Nó bảo chàng để ngựa lại, xuống thuyền vào cống tìm công chúa. Gặp công chúa trong cái hang tối, chàng hỏi: - Kẻ nào đã bắt nàng tới đây? - Chuột. - Lầu son của nàng đâu? - Chuột ăn rồi! Chàng kị sĩ hoảng hốt, biết mình bị lừa, vội dìu công chúa chạy trốn. Chiếc thuyền mảnh trôi qua cống ra con ngòi. Gặp nước xoáy, thuyền lật, cả hai bị ngấm nước, nhũn cả chân tay. Lúc ấy, Đất Nung đang đi dọc bờ con ngòi. Thấy hai người bị nạn, chú liền nhảy xuống, vớt lên bờ phơi nắng cho se bột lại. Hai người bột tỉnh dần, nhận ra bạn cũ thì lạ quá, kêu lên: - Ôi, chính anh đã cứu chúng tôi đấy ư? Sao trông anh khác thế? - Có gì đâu, tại tớ nung trong lửa. Bây giờ có thể phơi nắng, phơi mưa hàng đời người. Nàng công chúa phục quá, thì thào với chàng kị sĩ: - Thế mà chúng mình mới chìm xuống nước đã vữa ra. Đất Nung đánh một câu cộc tuếch: - Vì các đằng ấy đựng trong lọ thủy tinh mà.
Câu nói cộc tuếch nào mà Đất Nung đã nói với hai người bột?
Không có gì đâu, hai người đã thấy hối hận chưa?
Vì các đằng ấy đựng trong lọ thủy tinh mà.
Có gì đâu, tại tớ nung trong lửa nên có thể phơi mưa phơi nắng hàng đời người.
Thế mà chúng mình mới chìm xuống nước đã vữa ra.
B
Hai người bột trong lọ buồn tênh. Bỗng một đêm, có con chuột cạy nắp lọ, tha nàng công chúa và cái lầu đi mất. Chàng kị sĩ sợ quá, thúc ngựa chạy vọt ra, chạy đến miệng cống. Một con chuột già phục sẵn. Nó bảo chàng để ngựa lại, xuống thuyền vào cống tìm công chúa. Gặp công chúa trong cái hang tối, chàng hỏi: - Kẻ nào đã bắt nàng tới đây? - Chuột. - Lầu son của nàng đâu? - Chuột ăn rồi! Chàng kị sĩ hoảng hốt, biết mình bị lừa, vội dìu công chúa chạy trốn. Chiếc thuyền mảnh trôi qua cống ra con ngòi. Gặp nước xoáy, thuyền lật, cả hai bị ngấm nước, nhũn cả chân tay. Lúc ấy, Đất Nung đang đi dọc bờ con ngòi. Thấy hai người bị nạn, chú liền nhảy xuống, vớt lên bờ phơi nắng cho se bột lại. Hai người bột tỉnh dần, nhận ra bạn cũ thì lạ quá, kêu lên: - Ôi, chính anh đã cứu chúng tôi đấy ư? Sao trông anh khác thế? - Có gì đâu, tại tớ nung trong lửa. Bây giờ có thể phơi nắng, phơi mưa hàng đời người. Nàng công chúa phục quá, thì thào với chàng kị sĩ: - Thế mà chúng mình mới chìm xuống nước đã vữa ra. Đất Nung đánh một câu cộc tuếch: - Vì các đằng ấy đựng trong lọ thủy tinh mà.
Câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa như thế nào?
Vì hai người bột chỉ là những món đồ chơi yếu đuối, vô dụng.
Chỉ có Đất Nung đi đây đi đó thì mới giỏi giang, mạnh mẽ.
Phải chịu khó rèn luyện, vượt qua khó khăn thì mới trở nên cứng rắn.
Cảm ơn hai người.
C