article
stringclasses
375 values
question
stringlengths
10
452
opa
stringlengths
2
258
opb
stringlengths
2
198
opc
stringlengths
2
213
opd
stringlengths
2
208
answer
stringclasses
4 values
Một cậu bé nọ có tính xấu là rất hay nổi nóng. Cha cậu bèn đưa cho cậu một túi đinh rồi bảo: - Mỗi khi con nổi nóng với ai đó thì hãy chạy ra sau nhà và đóng một cái đinh lên hàng rào gỗ. Ngày đầu tiên, cậu bé đã đóng tất cả 37 cái đinh lên hàng rào. Nhưng sau vài tuần, cậu bé đã tập kiềm chế cơn giận của mình và số lượng đinh cậu đóng trên hàng rào ngày một ít đi. Cậu nhận thấy rằng kiềm chế cơn giận của mình còn dễ hơn là phải đóng một cái đinh lên hàng rào. Đến một ngày, cậu đã không nổi giận một lần nào trong suốt cả ngày. Cậu đến thưa với cha. Người cha bảo: - Tốt lắm, bây giờ nếu sau mỗi ngày mà con không hề giận ai dù chỉ một lần, con hãy nhổ một cây đinh ra khỏi hàng rào. Ngày lại ngày trôi qua, rồi cũng đến một hôm cậu bé hãnh diện tìm cha để báo rằng không còn một cái đinh nào trên hàng rào nữa. Cha cậu liền dẫn cậu đến bên hàng rào, bảo: - Con đã làm mọi việc rất tốt. Nhưng con hãy nhìn những lỗ đinh còn để lại trên hàng rào. Hàng rào đã không còn giống như xưa nữa. Nếu con nói điều gì trong cơn giận dữ, những lời nói ấy cũng giống như lỗ đinh này. Chúng để lại những vết thương khó lành trong lòng người khác. Cho dù sau đó con có nói bao nhiêu lần xin lỗi bao nhiêu lần đi nữa, vết thương đó vẫn còn lại mãi. Mà vết thương tinh thần còn tệ hại hơn những vết đinh rất nhiều.
Người cha trong truyện đưa cậu bé túi đinh và dặn cậu khi nổi nóng với ai đó, hãy chạy ra sau nhà và đóng một cái đinh lên hàng rào gỗ để làm gì?
Để cậu bé cảm thấy vui vẻ hơn.
Để cậu bé bình tĩnh lại, không nói hoặc làm điều gì đó không đúng trong lúc giận giữ.
Để cậu bé chăm chỉ và thấy yêu lao động hơn.
Để cậu bé chăm chỉ và siêng năng.
B
Một cậu bé nọ có tính xấu là rất hay nổi nóng. Cha cậu bèn đưa cho cậu một túi đinh rồi bảo: - Mỗi khi con nổi nóng với ai đó thì hãy chạy ra sau nhà và đóng một cái đinh lên hàng rào gỗ. Ngày đầu tiên, cậu bé đã đóng tất cả 37 cái đinh lên hàng rào. Nhưng sau vài tuần, cậu bé đã tập kiềm chế cơn giận của mình và số lượng đinh cậu đóng trên hàng rào ngày một ít đi. Cậu nhận thấy rằng kiềm chế cơn giận của mình còn dễ hơn là phải đóng một cái đinh lên hàng rào. Đến một ngày, cậu đã không nổi giận một lần nào trong suốt cả ngày. Cậu đến thưa với cha. Người cha bảo: - Tốt lắm, bây giờ nếu sau mỗi ngày mà con không hề giận ai dù chỉ một lần, con hãy nhổ một cây đinh ra khỏi hàng rào. Ngày lại ngày trôi qua, rồi cũng đến một hôm cậu bé hãnh diện tìm cha để báo rằng không còn một cái đinh nào trên hàng rào nữa. Cha cậu liền dẫn cậu đến bên hàng rào, bảo: - Con đã làm mọi việc rất tốt. Nhưng con hãy nhìn những lỗ đinh còn để lại trên hàng rào. Hàng rào đã không còn giống như xưa nữa. Nếu con nói điều gì trong cơn giận dữ, những lời nói ấy cũng giống như lỗ đinh này. Chúng để lại những vết thương khó lành trong lòng người khác. Cho dù sau đó con có nói bao nhiêu lần xin lỗi bao nhiêu lần đi nữa, vết thương đó vẫn còn lại mãi. Mà vết thương tinh thần còn tệ hại hơn những vết đinh rất nhiều.
Chi tiết “Ngày đầu tiên, cậu bé đã đóng tất cả 37 cái đinh lên hàng rào.” cho thấy điều gì về tính cách của cậu bé?
Cậu bé rất chăm chỉ.
Cậu bé rất ích kỉ.
Cậu bé rất hay nổi nóng.
Cậu bé rất bướng bỉnh.
C
Một cậu bé nọ có tính xấu là rất hay nổi nóng. Cha cậu bèn đưa cho cậu một túi đinh rồi bảo: - Mỗi khi con nổi nóng với ai đó thì hãy chạy ra sau nhà và đóng một cái đinh lên hàng rào gỗ. Ngày đầu tiên, cậu bé đã đóng tất cả 37 cái đinh lên hàng rào. Nhưng sau vài tuần, cậu bé đã tập kiềm chế cơn giận của mình và số lượng đinh cậu đóng trên hàng rào ngày một ít đi. Cậu nhận thấy rằng kiềm chế cơn giận của mình còn dễ hơn là phải đóng một cái đinh lên hàng rào. Đến một ngày, cậu đã không nổi giận một lần nào trong suốt cả ngày. Cậu đến thưa với cha. Người cha bảo: - Tốt lắm, bây giờ nếu sau mỗi ngày mà con không hề giận ai dù chỉ một lần, con hãy nhổ một cây đinh ra khỏi hàng rào. Ngày lại ngày trôi qua, rồi cũng đến một hôm cậu bé hãnh diện tìm cha để báo rằng không còn một cái đinh nào trên hàng rào nữa. Cha cậu liền dẫn cậu đến bên hàng rào, bảo: - Con đã làm mọi việc rất tốt. Nhưng con hãy nhìn những lỗ đinh còn để lại trên hàng rào. Hàng rào đã không còn giống như xưa nữa. Nếu con nói điều gì trong cơn giận dữ, những lời nói ấy cũng giống như lỗ đinh này. Chúng để lại những vết thương khó lành trong lòng người khác. Cho dù sau đó con có nói bao nhiêu lần xin lỗi bao nhiêu lần đi nữa, vết thương đó vẫn còn lại mãi. Mà vết thương tinh thần còn tệ hại hơn những vết đinh rất nhiều.
Chi tiết “số lượng đinh cậu đóng trên hàng rào ngày một ít đi” cho chúng ta thấy sự thay đổi gì ở cậu bé?
Cậu bé ngày càng lười biếng hơn.
Cậu bé đã bắt đầu kiềm chế dần cơn giận của mình, không dễ dàng bị tác động bởi môi trường xung quanh.
Cậu bé không còn nổi nóng với bất cứ người nào hay việc gì nữa.
Cậu bé ngày càng siêng năng hơn.
B
Một cậu bé nọ có tính xấu là rất hay nổi nóng. Cha cậu bèn đưa cho cậu một túi đinh rồi bảo: - Mỗi khi con nổi nóng với ai đó thì hãy chạy ra sau nhà và đóng một cái đinh lên hàng rào gỗ. Ngày đầu tiên, cậu bé đã đóng tất cả 37 cái đinh lên hàng rào. Nhưng sau vài tuần, cậu bé đã tập kiềm chế cơn giận của mình và số lượng đinh cậu đóng trên hàng rào ngày một ít đi. Cậu nhận thấy rằng kiềm chế cơn giận của mình còn dễ hơn là phải đóng một cái đinh lên hàng rào. Đến một ngày, cậu đã không nổi giận một lần nào trong suốt cả ngày. Cậu đến thưa với cha. Người cha bảo: - Tốt lắm, bây giờ nếu sau mỗi ngày mà con không hề giận ai dù chỉ một lần, con hãy nhổ một cây đinh ra khỏi hàng rào. Ngày lại ngày trôi qua, rồi cũng đến một hôm cậu bé hãnh diện tìm cha để báo rằng không còn một cái đinh nào trên hàng rào nữa. Cha cậu liền dẫn cậu đến bên hàng rào, bảo: - Con đã làm mọi việc rất tốt. Nhưng con hãy nhìn những lỗ đinh còn để lại trên hàng rào. Hàng rào đã không còn giống như xưa nữa. Nếu con nói điều gì trong cơn giận dữ, những lời nói ấy cũng giống như lỗ đinh này. Chúng để lại những vết thương khó lành trong lòng người khác. Cho dù sau đó con có nói bao nhiêu lần xin lỗi bao nhiêu lần đi nữa, vết thương đó vẫn còn lại mãi. Mà vết thương tinh thần còn tệ hại hơn những vết đinh rất nhiều.
Người cha muốn nhắc nhở con điều gì khi nói với con: “ Nhưng con hãy nhìn những lỗ đinh còn để lại trên hàng rào. Hàng rào đã không còn giống như xưa nữa. Nếu con nói điều gì trong cơn giận dữ, những lời nói ấy cũng giống như lỗ đinh này. Chúng để lại những vết thương khó lành trong lòng người khác. Cho dù sau đó con có nói xin lỗi bao nhiêu lần đi nữa, vết thương đó vẫn còn lại mãi. Mà vết thương tinh thần còn tệ hại hơn những vết đinh rất nhiều."
Hãy biết kiềm chế bản thân, đừng bao giờ làm tổn thương người khác nhất là trong khi giận dữ vì sau đó có nói xin lỗi bao nhiêu lần đi nữa, vết thương đó vẫn còn lại mãi.
Mọi việc cần phải suy nghĩ thật kĩ trước khi nói, trước khi làm.
Hãy quan tâm đến tất cả mọi người xung quanh.
Kiềm chế bản thân và cần suy nghĩ trước khi nói và trước khi làm.
D
Một cậu bé nọ có tính xấu là rất hay nổi nóng. Cha cậu bèn đưa cho cậu một túi đinh rồi bảo: - Mỗi khi con nổi nóng với ai đó thì hãy chạy ra sau nhà và đóng một cái đinh lên hàng rào gỗ. Ngày đầu tiên, cậu bé đã đóng tất cả 37 cái đinh lên hàng rào. Nhưng sau vài tuần, cậu bé đã tập kiềm chế cơn giận của mình và số lượng đinh cậu đóng trên hàng rào ngày một ít đi. Cậu nhận thấy rằng kiềm chế cơn giận của mình còn dễ hơn là phải đóng một cái đinh lên hàng rào. Đến một ngày, cậu đã không nổi giận một lần nào trong suốt cả ngày. Cậu đến thưa với cha. Người cha bảo: - Tốt lắm, bây giờ nếu sau mỗi ngày mà con không hề giận ai dù chỉ một lần, con hãy nhổ một cây đinh ra khỏi hàng rào. Ngày lại ngày trôi qua, rồi cũng đến một hôm cậu bé hãnh diện tìm cha để báo rằng không còn một cái đinh nào trên hàng rào nữa. Cha cậu liền dẫn cậu đến bên hàng rào, bảo: - Con đã làm mọi việc rất tốt. Nhưng con hãy nhìn những lỗ đinh còn để lại trên hàng rào. Hàng rào đã không còn giống như xưa nữa. Nếu con nói điều gì trong cơn giận dữ, những lời nói ấy cũng giống như lỗ đinh này. Chúng để lại những vết thương khó lành trong lòng người khác. Cho dù sau đó con có nói bao nhiêu lần xin lỗi bao nhiêu lần đi nữa, vết thương đó vẫn còn lại mãi. Mà vết thương tinh thần còn tệ hại hơn những vết đinh rất nhiều.
Nhận xét nào dưới đây không đúng với người cha trong truyện?
Đó là một người cha rất tâm lí, hiểu con.
Đó là một người cha thông minh và biết cách dạy con.
Đó là một người cha sâu sắc và từng trải.
Đó là một người cha hay nổi nóng với con.
D
Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: "Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?" Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. Có người bạn hỏi: - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Xi-ôn-cốp-xki cười: - Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi. Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghiệm ông đã tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên, sau này, ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao. Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: "Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục."
Khi còn nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã có ước mơ gì?
Được bay lên bầu trời.
Được đặt chân lên mặt trăng.
Được hái sao trên trời.
Được chế tạo máy bay.
A
Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: "Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?" Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. Có người bạn hỏi: - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Xi-ôn-cốp-xki cười: - Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi. Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghiệm ông đã tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên, sau này, ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao. Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: "Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục."
Xi-ôn-cốp-xki đã làm điều gì để bay theo những cánh chim?
Lắp thêm đôi cánh.
Trèo lên mái nhà.
Nhảy qua cửa sổ.
Chế tạo máy bay.
C
Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: "Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?" Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. Có người bạn hỏi: - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Xi-ôn-cốp-xki cười: - Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi. Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghiệm ông đã tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên, sau này, ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao. Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: "Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục."
Điều gì đã xảy ra khi Xi-ôn-cốp-xki nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim?
Ông đã bay được như chim.
Ông trở thành thiên tài.
Ông khiến đàn chim sợ khiếp vía.
Ông bị ngã gãy chân.
D
Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: "Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?" Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. Có người bạn hỏi: - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Xi-ôn-cốp-xki cười: - Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi. Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghiệm ông đã tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên, sau này, ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao. Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: "Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục."
Sau khi bị ngã gãy chân, ông đã đặt ra câu hỏi gì?
Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
Tại sao mình không chế tạo một chiếc máy bay?
Tại sao mình không bay được như cánh chim?
Vì sao chim lại bay được trên không trung?
A
Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: "Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?" Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. Có người bạn hỏi: - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Xi-ôn-cốp-xki cười: - Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi. Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghiệm ông đã tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên, sau này, ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao. Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: "Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục."
Để tìm lời giải đáp cho câu hỏi của bản thân, Xi-ôn-cốp-xki đã làm như thế nào?
Đọc nhiều sách và làm thí nghiệm hàng trăm lần.
Làm thật nhiều thí nghiệm.
Đọc và viết thật nhiều sách.
Đi hỏi những nhà khoa học để được giải đáp.
A
Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: "Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?" Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. Có người bạn hỏi: - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Xi-ôn-cốp-xki cười: - Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi. Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghiệm ông đã tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên, sau này, ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao. Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: "Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục."
Xi-ôn-cốp-xki đã chế tạo phương tiện gì để bay tới các vì sao?
Tàu con thoi.
Tên lửa đạn đạo.
Tàu vũ trụ.
Tên lửa nhiều tầng.
D
Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: "Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?" Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. Có người bạn hỏi: - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Xi-ôn-cốp-xki cười: - Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi. Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghiệm ông đã tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên, sau này, ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao. Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: "Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục."
Xi-ôn-cốp-xki đã nghiên cứu và chế tạo thành công phương tiện bay tới các vì sao trong thời gian bao lâu?
Hơn một năm.
Hơn bốn mươi năm.
Hơn mười năm.
Hơn một trăm năm.
B
Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: "Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?" Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. Có người bạn hỏi: - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Xi-ôn-cốp-xki cười: - Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi. Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghiệm ông đã tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên, sau này, ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao. Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: "Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục."
Tại sao Xi-ôn-cốp-xki thành công?
Ông có tài năng thiên bẩm và điều kiện khá giả để thực hiện ước mơ.
Ông có ước mơ và kiên trì, nỗ lực rất nhiều để biến ước mơ thành hiện thực.
Ông có sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình của tất cả mọi người.
Ông có ước mơ cao đẹp và có tài năng thiên bẩm hơn người.
B
Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: "Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?" Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. Có người bạn hỏi: - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Xi-ôn-cốp-xki cười: - Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi. Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghiệm ông đã tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên, sau này, ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao. Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: "Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục."
Điều gì mà Xi-ôn-cốp-xki tâm niệm?
Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố.
Nếu cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng bổng cả trái đất.
Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục.
Hãy theo đuổi đam mê, thành công sẽ theo đuổi bạn.
C
Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sân. Nghe hiệu lệnh ấy, hơn bốn chục con gà vịt chạy tíu chân, đổ về quây quần lấy một góc. Tiếng vỗ cánh, tiếng chí chóe hỗn loạn. Cả bầy xô vào tranh nhau ăn. Mấy con gà mẹ xù lông ra, đuôi xòe như chiếc quạt, vừa ăn vừa giữ phần cho con. Con gà mẹ nâu cứ cúi mổ vài hạt lại kêu “tục tục” rối rít. Nhưng đàn gà nhép con mới vừa bằng nắm tay, có vẻ sợ sệt, đứng dồn vào một góc, kêu “chíp chíp” không ngớt. Có con vô ý bị lạc vào giữa bầy, sợ cuống cuồng, chạy lung tung, vướng vào chân gà lớn, bị xéo suýt què. Mấy chú gà giò, ngực tía lấc, lơ thơ mấy hàng lông ở đuôi và cánh, tỏ ra láu lỉnh và táo bạo nhất. Chúng xông xáo khắp nơi, chẳng coi ai ra gì. Có chú bị gà mẹ mổ vào lưng quắc lên, vùng chạy ra nhưng lại xông vào ngay. Mấy chị vịt bầu thấp lùn, béo trục béo tròn, lạch bạch tới sau cùng nhưng cũng không chịu thua. Chúng vừa ăn vừa la quàng quạc như mắng lũ gà thiếu lịch sự, chẳng chịu chờ đợi một chút cho vui vẻ cả đàn. Chỉ có chú gà trống là có vẻ rộng rãi. Nó mổ vài hạt thóc rồi đứng nhìn, đôi mắt lúng la lúng liếng, cái mào đỏ chót rung rinh trên đầu. Có khi nó đuổi gà giò cho gà mái ăn. Có khi nó xí phần một đám nhiều thóc rồi vừa gật vừa tục tục gọi gà con đến. Biết là gà trống gọi mình, nhưng gà con vẫn sợ oai, chẳng dám đến. Cựa nó dài như quả ớt, kể cũng đáng sợ thật. Mấy chú gà giò còn chẳng dám bén mảng nữa là nhép con. Thấy gà con không dám đến, gà trống cố tỏ ra mình là kẻ hiền từ, nó thong thả bước ra giữa sân vỗ cánh, nhún đuôi, cất giọng gáy o o …
Tác giả miêu tả gà mẹ như thế nào?
Thấp lùn, béo tròn béo trục.
Vừa ăn vừa la quàng quạc.
Xù lông, đuôi xòe như chiếc quạt.
Xù lông, thấp lùn.
C
Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sân. Nghe hiệu lệnh ấy, hơn bốn chục con gà vịt chạy tíu chân, đổ về quây quần lấy một góc. Tiếng vỗ cánh, tiếng chí chóe hỗn loạn. Cả bầy xô vào tranh nhau ăn. Mấy con gà mẹ xù lông ra, đuôi xòe như chiếc quạt, vừa ăn vừa giữ phần cho con. Con gà mẹ nâu cứ cúi mổ vài hạt lại kêu “tục tục” rối rít. Nhưng đàn gà nhép con mới vừa bằng nắm tay, có vẻ sợ sệt, đứng dồn vào một góc, kêu “chíp chíp” không ngớt. Có con vô ý bị lạc vào giữa bầy, sợ cuống cuồng, chạy lung tung, vướng vào chân gà lớn, bị xéo suýt què. Mấy chú gà giò, ngực tía lấc, lơ thơ mấy hàng lông ở đuôi và cánh, tỏ ra láu lỉnh và táo bạo nhất. Chúng xông xáo khắp nơi, chẳng coi ai ra gì. Có chú bị gà mẹ mổ vào lưng quắc lên, vùng chạy ra nhưng lại xông vào ngay. Mấy chị vịt bầu thấp lùn, béo trục béo tròn, lạch bạch tới sau cùng nhưng cũng không chịu thua. Chúng vừa ăn vừa la quàng quạc như mắng lũ gà thiếu lịch sự, chẳng chịu chờ đợi một chút cho vui vẻ cả đàn. Chỉ có chú gà trống là có vẻ rộng rãi. Nó mổ vài hạt thóc rồi đứng nhìn, đôi mắt lúng la lúng liếng, cái mào đỏ chót rung rinh trên đầu. Có khi nó đuổi gà giò cho gà mái ăn. Có khi nó xí phần một đám nhiều thóc rồi vừa gật vừa tục tục gọi gà con đến. Biết là gà trống gọi mình, nhưng gà con vẫn sợ oai, chẳng dám đến. Cựa nó dài như quả ớt, kể cũng đáng sợ thật. Mấy chú gà giò còn chẳng dám bén mảng nữa là nhép con. Thấy gà con không dám đến, gà trống cố tỏ ra mình là kẻ hiền từ, nó thong thả bước ra giữa sân vỗ cánh, nhún đuôi, cất giọng gáy o o …
Mấy chị vịt bầu được miêu tả như thế nào?
Bằng nắm tay, vẻ sợ sệt.
Thấp lùn béo trục béo tròn, lạch bạch tới sau cùng.
Đôi mắt lúng la lúng liếng.
Đôi mắt rất đẹp.
B
Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sân. Nghe hiệu lệnh ấy, hơn bốn chục con gà vịt chạy tíu chân, đổ về quây quần lấy một góc. Tiếng vỗ cánh, tiếng chí chóe hỗn loạn. Cả bầy xô vào tranh nhau ăn. Mấy con gà mẹ xù lông ra, đuôi xòe như chiếc quạt, vừa ăn vừa giữ phần cho con. Con gà mẹ nâu cứ cúi mổ vài hạt lại kêu “tục tục” rối rít. Nhưng đàn gà nhép con mới vừa bằng nắm tay, có vẻ sợ sệt, đứng dồn vào một góc, kêu “chíp chíp” không ngớt. Có con vô ý bị lạc vào giữa bầy, sợ cuống cuồng, chạy lung tung, vướng vào chân gà lớn, bị xéo suýt què. Mấy chú gà giò, ngực tía lấc, lơ thơ mấy hàng lông ở đuôi và cánh, tỏ ra láu lỉnh và táo bạo nhất. Chúng xông xáo khắp nơi, chẳng coi ai ra gì. Có chú bị gà mẹ mổ vào lưng quắc lên, vùng chạy ra nhưng lại xông vào ngay. Mấy chị vịt bầu thấp lùn, béo trục béo tròn, lạch bạch tới sau cùng nhưng cũng không chịu thua. Chúng vừa ăn vừa la quàng quạc như mắng lũ gà thiếu lịch sự, chẳng chịu chờ đợi một chút cho vui vẻ cả đàn. Chỉ có chú gà trống là có vẻ rộng rãi. Nó mổ vài hạt thóc rồi đứng nhìn, đôi mắt lúng la lúng liếng, cái mào đỏ chót rung rinh trên đầu. Có khi nó đuổi gà giò cho gà mái ăn. Có khi nó xí phần một đám nhiều thóc rồi vừa gật vừa tục tục gọi gà con đến. Biết là gà trống gọi mình, nhưng gà con vẫn sợ oai, chẳng dám đến. Cựa nó dài như quả ớt, kể cũng đáng sợ thật. Mấy chú gà giò còn chẳng dám bén mảng nữa là nhép con. Thấy gà con không dám đến, gà trống cố tỏ ra mình là kẻ hiền từ, nó thong thả bước ra giữa sân vỗ cánh, nhún đuôi, cất giọng gáy o o …
Đàn gà con có đặc điểm gì?
Vẻ sợ sệt, đứng dồn vào một góc, kêu chíp chíp không ngớt.
Lơ thơ mấy hàng lông ở đuôi và ở cánh.
Hiền từ, rộng rãi.
Hiền từ và thông minh.
A
Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sân. Nghe hiệu lệnh ấy, hơn bốn chục con gà vịt chạy tíu chân, đổ về quây quần lấy một góc. Tiếng vỗ cánh, tiếng chí chóe hỗn loạn. Cả bầy xô vào tranh nhau ăn. Mấy con gà mẹ xù lông ra, đuôi xòe như chiếc quạt, vừa ăn vừa giữ phần cho con. Con gà mẹ nâu cứ cúi mổ vài hạt lại kêu “tục tục” rối rít. Nhưng đàn gà nhép con mới vừa bằng nắm tay, có vẻ sợ sệt, đứng dồn vào một góc, kêu “chíp chíp” không ngớt. Có con vô ý bị lạc vào giữa bầy, sợ cuống cuồng, chạy lung tung, vướng vào chân gà lớn, bị xéo suýt què. Mấy chú gà giò, ngực tía lấc, lơ thơ mấy hàng lông ở đuôi và cánh, tỏ ra láu lỉnh và táo bạo nhất. Chúng xông xáo khắp nơi, chẳng coi ai ra gì. Có chú bị gà mẹ mổ vào lưng quắc lên, vùng chạy ra nhưng lại xông vào ngay. Mấy chị vịt bầu thấp lùn, béo trục béo tròn, lạch bạch tới sau cùng nhưng cũng không chịu thua. Chúng vừa ăn vừa la quàng quạc như mắng lũ gà thiếu lịch sự, chẳng chịu chờ đợi một chút cho vui vẻ cả đàn. Chỉ có chú gà trống là có vẻ rộng rãi. Nó mổ vài hạt thóc rồi đứng nhìn, đôi mắt lúng la lúng liếng, cái mào đỏ chót rung rinh trên đầu. Có khi nó đuổi gà giò cho gà mái ăn. Có khi nó xí phần một đám nhiều thóc rồi vừa gật vừa tục tục gọi gà con đến. Biết là gà trống gọi mình, nhưng gà con vẫn sợ oai, chẳng dám đến. Cựa nó dài như quả ớt, kể cũng đáng sợ thật. Mấy chú gà giò còn chẳng dám bén mảng nữa là nhép con. Thấy gà con không dám đến, gà trống cố tỏ ra mình là kẻ hiền từ, nó thong thả bước ra giữa sân vỗ cánh, nhún đuôi, cất giọng gáy o o …
Các chú gà giò có đặc điểm gì?
Cái mào đỏ chót rung rinh trên đầu.
Láu lỉnh và táo bạo nhất.
Cứ cúi mổ vài hạt lại kêu “tục tục”.
Táo bạo và thông minh.
B
Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sân. Nghe hiệu lệnh ấy, hơn bốn chục con gà vịt chạy tíu chân, đổ về quây quần lấy một góc. Tiếng vỗ cánh, tiếng chí chóe hỗn loạn. Cả bầy xô vào tranh nhau ăn. Mấy con gà mẹ xù lông ra, đuôi xòe như chiếc quạt, vừa ăn vừa giữ phần cho con. Con gà mẹ nâu cứ cúi mổ vài hạt lại kêu “tục tục” rối rít. Nhưng đàn gà nhép con mới vừa bằng nắm tay, có vẻ sợ sệt, đứng dồn vào một góc, kêu “chíp chíp” không ngớt. Có con vô ý bị lạc vào giữa bầy, sợ cuống cuồng, chạy lung tung, vướng vào chân gà lớn, bị xéo suýt què. Mấy chú gà giò, ngực tía lấc, lơ thơ mấy hàng lông ở đuôi và cánh, tỏ ra láu lỉnh và táo bạo nhất. Chúng xông xáo khắp nơi, chẳng coi ai ra gì. Có chú bị gà mẹ mổ vào lưng quắc lên, vùng chạy ra nhưng lại xông vào ngay. Mấy chị vịt bầu thấp lùn, béo trục béo tròn, lạch bạch tới sau cùng nhưng cũng không chịu thua. Chúng vừa ăn vừa la quàng quạc như mắng lũ gà thiếu lịch sự, chẳng chịu chờ đợi một chút cho vui vẻ cả đàn. Chỉ có chú gà trống là có vẻ rộng rãi. Nó mổ vài hạt thóc rồi đứng nhìn, đôi mắt lúng la lúng liếng, cái mào đỏ chót rung rinh trên đầu. Có khi nó đuổi gà giò cho gà mái ăn. Có khi nó xí phần một đám nhiều thóc rồi vừa gật vừa tục tục gọi gà con đến. Biết là gà trống gọi mình, nhưng gà con vẫn sợ oai, chẳng dám đến. Cựa nó dài như quả ớt, kể cũng đáng sợ thật. Mấy chú gà giò còn chẳng dám bén mảng nữa là nhép con. Thấy gà con không dám đến, gà trống cố tỏ ra mình là kẻ hiền từ, nó thong thả bước ra giữa sân vỗ cánh, nhún đuôi, cất giọng gáy o o …
Tác giả miêu tả chú gà trống như thế nào?
Cựa dài như quả ớt.
Xông xáo khắp nơi, chẳng coi ai ra gì.
Mắng lũ gà thiếu lịch sự, chẳng chờ đợi một chút cho vui vẻ cả đàn.
Gáy rất hay.
A
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ: - Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn. Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì? - Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - Ai xui con thế? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu: - Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em còn phải nuôi con... Con muốn học một nghề để kiếm sống... Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo: - Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn. Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi "phì phào", tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập "cúc cắc" và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông.
Cương đã xin với mẹ đi học gì?
Cho đi học nghề rèn.
Cho đi học đóng gạch.
Cho đi học nghề may.
Cho đi học đại học.
A
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ: - Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn. Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì? - Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - Ai xui con thế? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu: - Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em còn phải nuôi con... Con muốn học một nghề để kiếm sống... Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo: - Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn. Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi "phì phào", tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập "cúc cắc" và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông.
Cương xin mẹ đi học nghề rèn để làm gì?
Để trải nghiệm và tìm kiếm nghề phù hợp.
Để kiếm sống, phụ giúp mẹ cho khỏi vất vả.
Để biết thêm nhiều nghề, nhiều kiến thức bổ ích.
Để dạy lại cho các em và bạn bè.
B
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ: - Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn. Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì? - Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - Ai xui con thế? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu: - Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em còn phải nuôi con... Con muốn học một nghề để kiếm sống... Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo: - Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn. Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi "phì phào", tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập "cúc cắc" và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông.
Phản ứng của mẹ khi nghe Cương xin học nghề rèn như thế nào?
Ủng hộ.
Không nói gì.
Phản đối.
Tức giận.
C
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ: - Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn. Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì? - Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - Ai xui con thế? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu: - Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em còn phải nuôi con... Con muốn học một nghề để kiếm sống... Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo: - Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn. Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi "phì phào", tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập "cúc cắc" và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông.
Mẹ Cương đã nêu lí do gì để phản đối việc Cương xin đi học nghề rèn?
Con vừa bảo gì? Ai xui con thế?
Nhà ta có truyền đời làm thợ rèn rồi, con vẫn muốn nối nghiệp làm thợ rèn sao?
Gia đình ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang, làm đầy tớ anh thợ rèn sẽ gây mất thể diện.
Công việc này rất nặng nhọc, con từ bé chỉ biết học, không làm được đâu.
C
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ: - Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn. Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì? - Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - Ai xui con thế? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu: - Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em còn phải nuôi con... Con muốn học một nghề để kiếm sống... Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo: - Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn. Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi "phì phào", tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập "cúc cắc" và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông.
Cương không dùng lập luận nào dưới đây để thuyết phục mẹ cho đi học nghề rèn?
Dù là nghề nào đều đáng trọng, chỉ trộm cắp, ăn bám mới đáng coi khinh.
Mẹ ơi ai cũng phải có một nghề: làm ruộng, buôn bán, làm thầy, làm thợ...
Con rất muốn nối nghiệp cha trở thành thợ rèn, giúp đỡ cha mẹ.
Tất cả các ý trên.
C
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ: - Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn. Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì? - Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - Ai xui con thế? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu: - Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em còn phải nuôi con... Con muốn học một nghề để kiếm sống... Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo: - Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn. Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi "phì phào", tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập "cúc cắc" và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông.
Cách xưng hô của Cương khi trò chuyện với mẹ như thế nào?
Cương rất hỗn láo, xấc xược với mẹ.
Cương xưng hô thiếu lễ độ, thiếu chừng mực.
Cương gắt gỏng, quát mắng mẹ.
Cương rất lễ phép, kính trọng mẹ.
D
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ: - Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn. Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì? - Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - Ai xui con thế? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu: - Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em còn phải nuôi con... Con muốn học một nghề để kiếm sống... Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo: - Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn. Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi "phì phào", tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập "cúc cắc" và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông.
Cách trò chuyện của mẹ với Cương như thế nào?
Mẹ rất buồn và không nói chuyện với Cương.
Mẹ rất dịu dàng, nhẹ nhàng nói chuyện, thuyết phục.
Mẹ rất nóng nảy, bực bội, cáu gắt về ý định của Cương.
Mẹ rất vui và cởi mở trò chuyện, ủng hộ ý định của Cương.
B
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ: - Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn. Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì? - Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - Ai xui con thế? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu: - Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em còn phải nuôi con... Con muốn học một nghề để kiếm sống... Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo: - Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn. Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi "phì phào", tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập "cúc cắc" và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông.
Trong bài đọc, cử chỉ nào của mẹ được thể hiện khi thuyết phục Cương?
Vui vẻ, nắm lấy tay Cương chia sẻ, ủng hộ.
Cáu gắt, bực bội, quát mắng Cương.
Cảm động xoa đầu Cương và bảo...
Buồn rầu, không ủng hộ ý định của Cương.
C
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ: - Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn. Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì? - Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - Ai xui con thế? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu: - Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em còn phải nuôi con... Con muốn học một nghề để kiếm sống... Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo: - Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn. Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi "phì phào", tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập "cúc cắc" và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông.
Trong bài đọc, cử chỉ của Cương như thế nào khi thuyết phục mẹ?
Nắm lấy tay mẹ, tha thiết.
Cho mẹ thấy được sức khỏe và tài năng của mình.
Năn nỉ, quỳ lạy để thuyết phục.
Khóc lóc, rầu rĩ, kêu gào.
A
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ: - Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn. Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì? - Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - Ai xui con thế? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu: - Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em còn phải nuôi con... Con muốn học một nghề để kiếm sống... Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo: - Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn. Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi "phì phào", tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập "cúc cắc" và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông.
Theo lời thuyết phục của Cương, nghề nào là đáng khinh bỉ?
Nghề làm thầy hay làm thợ.
Nghề làm ruộng hay buôn bán.
Nghề thợ rèn.
Nghề trộm cắp hay ăn bám.
D
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ: - Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn. Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì? - Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - Ai xui con thế? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu: - Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em còn phải nuôi con... Con muốn học một nghề để kiếm sống... Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo: - Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn. Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi "phì phào", tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập "cúc cắc" và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông.
Nội dung của bài đọc này là gì?
Cương thuyết phục mẹ cho các em cùng đi học, còn Cương sẽ đi làm giúp mẹ.
Cương thuyết phục mẹ cho mình học nghề rèn, đây là ước muốn chính đáng.
Cương thuyết phục mẹ cho mình được nghỉ học đi làm thuê, phụ giúp mẹ.
Cương thuyết phục mẹ cho mình được nghỉ học, nối nghiệp cha.
B
Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi... từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi. Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời. Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Thương Cuội không được học Hú gọi trâu đến giờ! Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ đường hành quân Trăng soi chú bộ đội Và soi vàng góc sân. Trăng từ đâu... từ đâu? Trăng đi khắp mọi miền Trăng ơi, có nơi nào Sáng hơn đất nước em...
Bài thơ được chia làm mấy khổ thơ?
7 khổ.
1 khổ.
5 khổ.
6 khổ.
D
Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi... từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi. Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời. Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Thương Cuội không được học Hú gọi trâu đến giờ! Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ đường hành quân Trăng soi chú bộ đội Và soi vàng góc sân. Trăng từ đâu... từ đâu? Trăng đi khắp mọi miền Trăng ơi, có nơi nào Sáng hơn đất nước em...
Hình ảnh trăng hồng được ví với thứ gì?
Xanh như cánh rừng.
Trái thanh long.
Quả sống.
Quả chín.
D
Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi... từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi. Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời. Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Thương Cuội không được học Hú gọi trâu đến giờ! Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ đường hành quân Trăng soi chú bộ đội Và soi vàng góc sân. Trăng từ đâu... từ đâu? Trăng đi khắp mọi miền Trăng ơi, có nơi nào Sáng hơn đất nước em...
Câu thơ nào được lặp đi lặp lại trong bài?
Trăng ơi, có nơi nào.
Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi.
Trăng bay như quả bóng.
B
Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi... từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi. Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời. Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Thương Cuội không được học Hú gọi trâu đến giờ! Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ đường hành quân Trăng soi chú bộ đội Và soi vàng góc sân. Trăng từ đâu... từ đâu? Trăng đi khắp mọi miền Trăng ơi, có nơi nào Sáng hơn đất nước em...
Sự vật nào được nhắc đi nhắc lại trong mỗi khổ thơ?
Đất nước.
Chú cuội.
Em.
Mặt trăng.
D
Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi... từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi. Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời. Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Thương Cuội không được học Hú gọi trâu đến giờ! Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ đường hành quân Trăng soi chú bộ đội Và soi vàng góc sân. Trăng từ đâu... từ đâu? Trăng đi khắp mọi miền Trăng ơi, có nơi nào Sáng hơn đất nước em...
Trong khổ đầu của bài thơ, trăng được so sánh với những gì?
Cánh rừng.
Trái hồng.
Ngôi nhà.
Quả chín.
D
Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi... từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi. Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời. Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Thương Cuội không được học Hú gọi trâu đến giờ! Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ đường hành quân Trăng soi chú bộ đội Và soi vàng góc sân. Trăng từ đâu... từ đâu? Trăng đi khắp mọi miền Trăng ơi, có nơi nào Sáng hơn đất nước em...
Trong khổ thơ thứ hai, trăng được so sánh với hình ảnh nào?
Quả bóng.
Mắt cá.
Hàng mi.
Biển xanh.
B
Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi... từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi. Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời. Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Thương Cuội không được học Hú gọi trâu đến giờ! Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ đường hành quân Trăng soi chú bộ đội Và soi vàng góc sân. Trăng từ đâu... từ đâu? Trăng đi khắp mọi miền Trăng ơi, có nơi nào Sáng hơn đất nước em...
Tình cảm của tác giả đối với ánh trăng và quê hương như thế nào?
Thương nhớ, nuối tiếc.
Yêu mến, tự hào.
Xa lạ, không cảm xúc.
Sợ sệt, ám ảnh.
B
Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi... từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi. Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời. Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Thương Cuội không được học Hú gọi trâu đến giờ! Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ đường hành quân Trăng soi chú bộ đội Và soi vàng góc sân. Trăng từ đâu... từ đâu? Trăng đi khắp mọi miền Trăng ơi, có nơi nào Sáng hơn đất nước em...
Trong bài thơ, trăng được ví với những hình ảnh nào?
Quả chín, mắt cá và quả bóng.
Quả cam, mắt voi và quả bóng.
Quả chín, chú bộ đội và quả bóng.
Quả chính, mắt cá và mắt chú bộ đội.
A
Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
Về dáng vẻ, ông lão ăn xin được miêu tả như thế nào?
Đôi môi tái nhợt.
Đôi mắt đỏ đọc và giàn giụa nước mắt.
Áo quần tả tơi thảm hại.
Người ăn xin già lọm khọm.
D
Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
Ông lão có hành động gì khi gặp cậu bé?
Chìa bàn tay sưng húp bẩn thỉu, rên rỉ cầu xin cứu giúp.
Nhìn cậu bé chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm, nở nụ cười.
Cháu ơi, ông cho cháu có gì cho ông ăn với! Ông đói quá!.
Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy cháu đã cho lão rồi.
A
Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
Khi ông lão xin, cậu bé có hành động như thế nào?
Lục túi và quyết định tặng ông ổ bánh mì mình vừa mua.
Lục túi và cho ông số tiền xu trong túi.
Xua tay và nói: "Cháu chẳng có gì để cho ông hết!".
Lục hết túi nọ túi kia nhưng chẳng có gì để cho ông lão.
D
Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
Khi không có gì để cho ông lão, cậu bé đã nói gì?
Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
Ông à, cháu chỉ có số tiền xu ít ỏi này, cháu không thể cho ông được.
Ông ơi! Ông về nhà cháu đi, cháu sẽ chăm sóc ông.
Ông hãy theo cháu về nhà, cháu sẽ mời ông ăn cơm.
A
Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
Điều gì được chứng tỏ qua những lời nói và hành động ân cần của cậu bé?
Cậu bé rất thương ông lão ăn xin.
Cậu bé rất sợ ông lão ăn xin.
Cậu bé không thích giúp đỡ ông lão ăn xin.
Cậu bé rất ghét ông lão ăn xin.
A
Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
Cậu bé đã không có gì để cho ông lão nhưng ông lão lại nói: "Như vậy là cháu đã cho lão rồi". Suy cho cùng, cậu bé đã cho ông lão điều gì?
Một chút bánh mì và thức ăn.
Sự thông cảm và kính trọng.
Một lời xin lỗi mong ông đừng giận.
Một chút tiền lẻ để mua áo ấm.
B
Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
Khi ông lão cảm ơn cậu bé, cậu bé nhận ra: mình đã nhận được điều gì từ ông lão ăn xin?
Cậu nhận được sự thương cảm từ ông lão ăn xin.
Cậu nhận được lòng biết ơn, sự đồng cảm từ ông lão ăn xin.
Cậu nhận được một lời xin lỗi từ ông lão ăn xin.
Cậu nhận được một bài học từ ông lão ăn xin.
B
Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
Ông lão nói: "Như vậy cháu đã cho lão rồi", câu nói có nghĩa là gì?
Ông lão cảm ơn vì cậu bé đã cho ông thứ gì đó.
Ông lão đã thương cảm rằng cậu cũng không có gì cả.
Ông lão đã hiểu rằng cậu không có gì để cho lão.
Ông lão đã thấu hiểu tấm lòng chân thành của cậu.
D
Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
Câu chuyện này truyền tải nội dung gì?
Ca ngợi cậu bé chân thật, dốc lòng cứu giúp người khác.
Ca ngợi cậu bé có tấm lòng trong sáng, ngây thơ.
Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân ái, biết thương xót người bất hạnh.
Ca ngợi ông lão ăn xin có tấm lòng nhân hậu.
C
Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
"Dáng vẻ già yếu, lưng còng, chậm chạp" tương đồng với nghĩa của từ nào sau đây?
Lọm khọm.
Cắm cúi.
Lúi húi.
Già nua.
A
Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
"Nước mắt tràn ra nhiều, không kìm giữ được" tương đồng với nghĩa của từ nào?
Lộp bộp.
Giàn mướp.
Giàn giụa.
Lỏng tỏng.
C
Tin-tin và Mi-tin được một bà tiên giúp đỡ, đã vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để tìm con Chim Xanh về chữa bệnh cho một người bạn hàng xóm. Đoạn trích dưới đây thuật lại việc hai em tới Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những người bạn sắp ra đời. TRONG CÔNG XƯỞNG XANH Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. Tin-tin: Cậu sáng chế cái gì? Em bé thứ nhất: Khi nào ra đời, mình sẽ chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin: Vật đó ăn ngon chứ? Nó có ồn ào không? Em bé thứ nhất: Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không? Tin-tin: Có chứ! Nó đâu? Em bé thứ hai: Cậu có muốn xem vật mình sáng chế không? Tin-tin: Có chứ, cái gì đấy? Em bé thứ hai: Có ba mươi vị thuốc trường sinh kia, trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba: (Từ trong đám đông đi ra) Mình mang đến một thứ ánh sáng mà chưa ai biết cả. (Em bé tỏa ra một thứ ánh sáng lạ thường). Thật là kì lạ phải không? Em bé thứ tư: (Kéo tay Tin-tin) Cậu lại đây xem cái máy của mình, nó biết bay trên không như một con chim. Em bé thứ năm: Hãy lại xem cái máy của mình đã. Nó biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU Em bé cầm nho: (Mang một chùm quả trên một đầu gậy đi tới) Cậu thấy chùm quả của mình thế nào? Tin-tin: Chùm lê đẹp quá! Em bé cầm nho: Không phải lê đâu, nho đấy! Đến lúc mình 30 tuổi, mọi quả nho đều sẽ như thế này. Mình đã tìm ra cách trồng và chăm bón chúng. Em bé cầm táo: (Bê một sọt quả to như quả dưa) Hãy xem những trái cây mình trồng này! Mi-tin: Dưa đỏ, phải không cậu? Em bé cầm táo: Không! Táo đấy! Chưa phải là loại to nhất đâu! Khi mình ra đời, mình sẽ giúp mọi người trồng những loại táo to thế này. Em bé có dưa: (Đẩy một xe đầy dưa to như những quả bí đỏ) Đây là sản phẩm của mình. Tin-tin: Mình chưa bao giờ thấy những quả bí đỏ lại thế này. Em bé có dưa: Không! Đó là những quả dưa. Khi ra đời, mình sẽ trồng những quả dưa to như thế này.
Nhân vật nào không có trong phần truyện Trong khu vườn kì diệu?
Em bé cầm nho.
Tin-tin và Mi-tin.
Em bé thứ hai.
Em bé cầm táo.
C
Tin-tin và Mi-tin được một bà tiên giúp đỡ, đã vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để tìm con Chim Xanh về chữa bệnh cho một người bạn hàng xóm. Đoạn trích dưới đây thuật lại việc hai em tới Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những người bạn sắp ra đời. TRONG CÔNG XƯỞNG XANH Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. Tin-tin: Cậu sáng chế cái gì? Em bé thứ nhất: Khi nào ra đời, mình sẽ chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin: Vật đó ăn ngon chứ? Nó có ồn ào không? Em bé thứ nhất: Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không? Tin-tin: Có chứ! Nó đâu? Em bé thứ hai: Cậu có muốn xem vật mình sáng chế không? Tin-tin: Có chứ, cái gì đấy? Em bé thứ hai: Có ba mươi vị thuốc trường sinh kia, trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba: (Từ trong đám đông đi ra) Mình mang đến một thứ ánh sáng mà chưa ai biết cả. (Em bé tỏa ra một thứ ánh sáng lạ thường). Thật là kì lạ phải không? Em bé thứ tư: (Kéo tay Tin-tin) Cậu lại đây xem cái máy của mình, nó biết bay trên không như một con chim. Em bé thứ năm: Hãy lại xem cái máy của mình đã. Nó biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU Em bé cầm nho: (Mang một chùm quả trên một đầu gậy đi tới) Cậu thấy chùm quả của mình thế nào? Tin-tin: Chùm lê đẹp quá! Em bé cầm nho: Không phải lê đâu, nho đấy! Đến lúc mình 30 tuổi, mọi quả nho đều sẽ như thế này. Mình đã tìm ra cách trồng và chăm bón chúng. Em bé cầm táo: (Bê một sọt quả to như quả dưa) Hãy xem những trái cây mình trồng này! Mi-tin: Dưa đỏ, phải không cậu? Em bé cầm táo: Không! Táo đấy! Chưa phải là loại to nhất đâu! Khi mình ra đời, mình sẽ giúp mọi người trồng những loại táo to thế này. Em bé có dưa: (Đẩy một xe đầy dưa to như những quả bí đỏ) Đây là sản phẩm của mình. Tin-tin: Mình chưa bao giờ thấy những quả bí đỏ lại thế này. Em bé có dưa: Không! Đó là những quả dưa. Khi ra đời, mình sẽ trồng những quả dưa to như thế này.
Tin-tin và Mi-tin đã cùng nhau đi tới nơi nào?
Vương quốc Tương Lai.
Khu vườn đom đóm.
Vùng đất linh hồn.
Xứ sở diệu kỳ.
A
Tin-tin và Mi-tin được một bà tiên giúp đỡ, đã vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để tìm con Chim Xanh về chữa bệnh cho một người bạn hàng xóm. Đoạn trích dưới đây thuật lại việc hai em tới Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những người bạn sắp ra đời. TRONG CÔNG XƯỞNG XANH Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. Tin-tin: Cậu sáng chế cái gì? Em bé thứ nhất: Khi nào ra đời, mình sẽ chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin: Vật đó ăn ngon chứ? Nó có ồn ào không? Em bé thứ nhất: Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không? Tin-tin: Có chứ! Nó đâu? Em bé thứ hai: Cậu có muốn xem vật mình sáng chế không? Tin-tin: Có chứ, cái gì đấy? Em bé thứ hai: Có ba mươi vị thuốc trường sinh kia, trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba: (Từ trong đám đông đi ra) Mình mang đến một thứ ánh sáng mà chưa ai biết cả. (Em bé tỏa ra một thứ ánh sáng lạ thường). Thật là kì lạ phải không? Em bé thứ tư: (Kéo tay Tin-tin) Cậu lại đây xem cái máy của mình, nó biết bay trên không như một con chim. Em bé thứ năm: Hãy lại xem cái máy của mình đã. Nó biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU Em bé cầm nho: (Mang một chùm quả trên một đầu gậy đi tới) Cậu thấy chùm quả của mình thế nào? Tin-tin: Chùm lê đẹp quá! Em bé cầm nho: Không phải lê đâu, nho đấy! Đến lúc mình 30 tuổi, mọi quả nho đều sẽ như thế này. Mình đã tìm ra cách trồng và chăm bón chúng. Em bé cầm táo: (Bê một sọt quả to như quả dưa) Hãy xem những trái cây mình trồng này! Mi-tin: Dưa đỏ, phải không cậu? Em bé cầm táo: Không! Táo đấy! Chưa phải là loại to nhất đâu! Khi mình ra đời, mình sẽ giúp mọi người trồng những loại táo to thế này. Em bé có dưa: (Đẩy một xe đầy dưa to như những quả bí đỏ) Đây là sản phẩm của mình. Tin-tin: Mình chưa bao giờ thấy những quả bí đỏ lại thế này. Em bé có dưa: Không! Đó là những quả dưa. Khi ra đời, mình sẽ trồng những quả dưa to như thế này.
Tin-tin và Mi-tin đã gặp những người nào ở Vương quốc Tương Lai?
Những người thông thái.
Những người bạn sắp ra đời.
Những nàng tiên xanh.
Những bà tiên có phép lạ.
B
Tin-tin và Mi-tin được một bà tiên giúp đỡ, đã vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để tìm con Chim Xanh về chữa bệnh cho một người bạn hàng xóm. Đoạn trích dưới đây thuật lại việc hai em tới Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những người bạn sắp ra đời. TRONG CÔNG XƯỞNG XANH Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. Tin-tin: Cậu sáng chế cái gì? Em bé thứ nhất: Khi nào ra đời, mình sẽ chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin: Vật đó ăn ngon chứ? Nó có ồn ào không? Em bé thứ nhất: Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không? Tin-tin: Có chứ! Nó đâu? Em bé thứ hai: Cậu có muốn xem vật mình sáng chế không? Tin-tin: Có chứ, cái gì đấy? Em bé thứ hai: Có ba mươi vị thuốc trường sinh kia, trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba: (Từ trong đám đông đi ra) Mình mang đến một thứ ánh sáng mà chưa ai biết cả. (Em bé tỏa ra một thứ ánh sáng lạ thường). Thật là kì lạ phải không? Em bé thứ tư: (Kéo tay Tin-tin) Cậu lại đây xem cái máy của mình, nó biết bay trên không như một con chim. Em bé thứ năm: Hãy lại xem cái máy của mình đã. Nó biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU Em bé cầm nho: (Mang một chùm quả trên một đầu gậy đi tới) Cậu thấy chùm quả của mình thế nào? Tin-tin: Chùm lê đẹp quá! Em bé cầm nho: Không phải lê đâu, nho đấy! Đến lúc mình 30 tuổi, mọi quả nho đều sẽ như thế này. Mình đã tìm ra cách trồng và chăm bón chúng. Em bé cầm táo: (Bê một sọt quả to như quả dưa) Hãy xem những trái cây mình trồng này! Mi-tin: Dưa đỏ, phải không cậu? Em bé cầm táo: Không! Táo đấy! Chưa phải là loại to nhất đâu! Khi mình ra đời, mình sẽ giúp mọi người trồng những loại táo to thế này. Em bé có dưa: (Đẩy một xe đầy dưa to như những quả bí đỏ) Đây là sản phẩm của mình. Tin-tin: Mình chưa bao giờ thấy những quả bí đỏ lại thế này. Em bé có dưa: Không! Đó là những quả dưa. Khi ra đời, mình sẽ trồng những quả dưa to như thế này.
Tin-tin và Mi-tin đến Vương quốc Tương Lai nhằm mục đích gì?
Tìm những miền đất mới để khám phá, phiêu lưu.
Tìm nơi chốn yên ổn để định cư và làm việc.
Tìm con Chim Xanh về chữa bệnh cho một người bạn hàng xóm.
Tìm những manh mối để phá án.
C
Tin-tin và Mi-tin được một bà tiên giúp đỡ, đã vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để tìm con Chim Xanh về chữa bệnh cho một người bạn hàng xóm. Đoạn trích dưới đây thuật lại việc hai em tới Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những người bạn sắp ra đời. TRONG CÔNG XƯỞNG XANH Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. Tin-tin: Cậu sáng chế cái gì? Em bé thứ nhất: Khi nào ra đời, mình sẽ chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin: Vật đó ăn ngon chứ? Nó có ồn ào không? Em bé thứ nhất: Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không? Tin-tin: Có chứ! Nó đâu? Em bé thứ hai: Cậu có muốn xem vật mình sáng chế không? Tin-tin: Có chứ, cái gì đấy? Em bé thứ hai: Có ba mươi vị thuốc trường sinh kia, trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba: (Từ trong đám đông đi ra) Mình mang đến một thứ ánh sáng mà chưa ai biết cả. (Em bé tỏa ra một thứ ánh sáng lạ thường). Thật là kì lạ phải không? Em bé thứ tư: (Kéo tay Tin-tin) Cậu lại đây xem cái máy của mình, nó biết bay trên không như một con chim. Em bé thứ năm: Hãy lại xem cái máy của mình đã. Nó biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU Em bé cầm nho: (Mang một chùm quả trên một đầu gậy đi tới) Cậu thấy chùm quả của mình thế nào? Tin-tin: Chùm lê đẹp quá! Em bé cầm nho: Không phải lê đâu, nho đấy! Đến lúc mình 30 tuổi, mọi quả nho đều sẽ như thế này. Mình đã tìm ra cách trồng và chăm bón chúng. Em bé cầm táo: (Bê một sọt quả to như quả dưa) Hãy xem những trái cây mình trồng này! Mi-tin: Dưa đỏ, phải không cậu? Em bé cầm táo: Không! Táo đấy! Chưa phải là loại to nhất đâu! Khi mình ra đời, mình sẽ giúp mọi người trồng những loại táo to thế này. Em bé có dưa: (Đẩy một xe đầy dưa to như những quả bí đỏ) Đây là sản phẩm của mình. Tin-tin: Mình chưa bao giờ thấy những quả bí đỏ lại thế này. Em bé có dưa: Không! Đó là những quả dưa. Khi ra đời, mình sẽ trồng những quả dưa to như thế này.
Tại sao nơi Tin-tin và Mi-tin đến có tên là Vương quốc Tương Lai?
Vì đây là vương quốc của những người biết trước Tương lai.
Vì đây là vương quốc nghiên cứu về cỗ máy Thời gian.
Vì đây là vương quốc của những con người còn chưa ra đời.
Vì đây là vương quốc của những người không tồn tại.
C
Tin-tin và Mi-tin được một bà tiên giúp đỡ, đã vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để tìm con Chim Xanh về chữa bệnh cho một người bạn hàng xóm. Đoạn trích dưới đây thuật lại việc hai em tới Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những người bạn sắp ra đời. TRONG CÔNG XƯỞNG XANH Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. Tin-tin: Cậu sáng chế cái gì? Em bé thứ nhất: Khi nào ra đời, mình sẽ chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin: Vật đó ăn ngon chứ? Nó có ồn ào không? Em bé thứ nhất: Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không? Tin-tin: Có chứ! Nó đâu? Em bé thứ hai: Cậu có muốn xem vật mình sáng chế không? Tin-tin: Có chứ, cái gì đấy? Em bé thứ hai: Có ba mươi vị thuốc trường sinh kia, trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba: (Từ trong đám đông đi ra) Mình mang đến một thứ ánh sáng mà chưa ai biết cả. (Em bé tỏa ra một thứ ánh sáng lạ thường). Thật là kì lạ phải không? Em bé thứ tư: (Kéo tay Tin-tin) Cậu lại đây xem cái máy của mình, nó biết bay trên không như một con chim. Em bé thứ năm: Hãy lại xem cái máy của mình đã. Nó biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU Em bé cầm nho: (Mang một chùm quả trên một đầu gậy đi tới) Cậu thấy chùm quả của mình thế nào? Tin-tin: Chùm lê đẹp quá! Em bé cầm nho: Không phải lê đâu, nho đấy! Đến lúc mình 30 tuổi, mọi quả nho đều sẽ như thế này. Mình đã tìm ra cách trồng và chăm bón chúng. Em bé cầm táo: (Bê một sọt quả to như quả dưa) Hãy xem những trái cây mình trồng này! Mi-tin: Dưa đỏ, phải không cậu? Em bé cầm táo: Không! Táo đấy! Chưa phải là loại to nhất đâu! Khi mình ra đời, mình sẽ giúp mọi người trồng những loại táo to thế này. Em bé có dưa: (Đẩy một xe đầy dưa to như những quả bí đỏ) Đây là sản phẩm của mình. Tin-tin: Mình chưa bao giờ thấy những quả bí đỏ lại thế này. Em bé có dưa: Không! Đó là những quả dưa. Khi ra đời, mình sẽ trồng những quả dưa to như thế này.
Bạn nhỏ thứ nhất trong Công xưởng xanh chế tạo ra vật gì?
Vật làm cho con người hạnh phúc.
Cái máy biết bay trên không như con chim.
Ba mươi vị thuốc trường sinh.
Cái máy dò tìm kho báu trên mặt trăng.
A
Tin-tin và Mi-tin được một bà tiên giúp đỡ, đã vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để tìm con Chim Xanh về chữa bệnh cho một người bạn hàng xóm. Đoạn trích dưới đây thuật lại việc hai em tới Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những người bạn sắp ra đời. TRONG CÔNG XƯỞNG XANH Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. Tin-tin: Cậu sáng chế cái gì? Em bé thứ nhất: Khi nào ra đời, mình sẽ chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin: Vật đó ăn ngon chứ? Nó có ồn ào không? Em bé thứ nhất: Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không? Tin-tin: Có chứ! Nó đâu? Em bé thứ hai: Cậu có muốn xem vật mình sáng chế không? Tin-tin: Có chứ, cái gì đấy? Em bé thứ hai: Có ba mươi vị thuốc trường sinh kia, trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba: (Từ trong đám đông đi ra) Mình mang đến một thứ ánh sáng mà chưa ai biết cả. (Em bé tỏa ra một thứ ánh sáng lạ thường). Thật là kì lạ phải không? Em bé thứ tư: (Kéo tay Tin-tin) Cậu lại đây xem cái máy của mình, nó biết bay trên không như một con chim. Em bé thứ năm: Hãy lại xem cái máy của mình đã. Nó biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU Em bé cầm nho: (Mang một chùm quả trên một đầu gậy đi tới) Cậu thấy chùm quả của mình thế nào? Tin-tin: Chùm lê đẹp quá! Em bé cầm nho: Không phải lê đâu, nho đấy! Đến lúc mình 30 tuổi, mọi quả nho đều sẽ như thế này. Mình đã tìm ra cách trồng và chăm bón chúng. Em bé cầm táo: (Bê một sọt quả to như quả dưa) Hãy xem những trái cây mình trồng này! Mi-tin: Dưa đỏ, phải không cậu? Em bé cầm táo: Không! Táo đấy! Chưa phải là loại to nhất đâu! Khi mình ra đời, mình sẽ giúp mọi người trồng những loại táo to thế này. Em bé có dưa: (Đẩy một xe đầy dưa to như những quả bí đỏ) Đây là sản phẩm của mình. Tin-tin: Mình chưa bao giờ thấy những quả bí đỏ lại thế này. Em bé có dưa: Không! Đó là những quả dưa. Khi ra đời, mình sẽ trồng những quả dưa to như thế này.
Bạn nhỏ thứ hai trong Công xưởng xanh đã tạo ra thứ gì?
Cái máy biết bay trên không như con chim.
Cái máy dò tìm kho báu trên mặt trăng.
Thứ ánh sáng lạ thường.
Ba mươi vị thuốc trường sinh.
D
Tin-tin và Mi-tin được một bà tiên giúp đỡ, đã vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để tìm con Chim Xanh về chữa bệnh cho một người bạn hàng xóm. Đoạn trích dưới đây thuật lại việc hai em tới Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những người bạn sắp ra đời. TRONG CÔNG XƯỞNG XANH Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. Tin-tin: Cậu sáng chế cái gì? Em bé thứ nhất: Khi nào ra đời, mình sẽ chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin: Vật đó ăn ngon chứ? Nó có ồn ào không? Em bé thứ nhất: Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không? Tin-tin: Có chứ! Nó đâu? Em bé thứ hai: Cậu có muốn xem vật mình sáng chế không? Tin-tin: Có chứ, cái gì đấy? Em bé thứ hai: Có ba mươi vị thuốc trường sinh kia, trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba: (Từ trong đám đông đi ra) Mình mang đến một thứ ánh sáng mà chưa ai biết cả. (Em bé tỏa ra một thứ ánh sáng lạ thường). Thật là kì lạ phải không? Em bé thứ tư: (Kéo tay Tin-tin) Cậu lại đây xem cái máy của mình, nó biết bay trên không như một con chim. Em bé thứ năm: Hãy lại xem cái máy của mình đã. Nó biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU Em bé cầm nho: (Mang một chùm quả trên một đầu gậy đi tới) Cậu thấy chùm quả của mình thế nào? Tin-tin: Chùm lê đẹp quá! Em bé cầm nho: Không phải lê đâu, nho đấy! Đến lúc mình 30 tuổi, mọi quả nho đều sẽ như thế này. Mình đã tìm ra cách trồng và chăm bón chúng. Em bé cầm táo: (Bê một sọt quả to như quả dưa) Hãy xem những trái cây mình trồng này! Mi-tin: Dưa đỏ, phải không cậu? Em bé cầm táo: Không! Táo đấy! Chưa phải là loại to nhất đâu! Khi mình ra đời, mình sẽ giúp mọi người trồng những loại táo to thế này. Em bé có dưa: (Đẩy một xe đầy dưa to như những quả bí đỏ) Đây là sản phẩm của mình. Tin-tin: Mình chưa bao giờ thấy những quả bí đỏ lại thế này. Em bé có dưa: Không! Đó là những quả dưa. Khi ra đời, mình sẽ trồng những quả dưa to như thế này.
Bạn nhỏ thứ ba trong Công xưởng xanh đã tạo ra thứ gì?
Thứ ánh sáng lạ thường.
Cái máy dò tìm kho báu trên mặt trăng.
Ba mươi vị thuốc trường sinh.
Cái máy biết bay trên không như con chim.
A
Tin-tin và Mi-tin được một bà tiên giúp đỡ, đã vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để tìm con Chim Xanh về chữa bệnh cho một người bạn hàng xóm. Đoạn trích dưới đây thuật lại việc hai em tới Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những người bạn sắp ra đời. TRONG CÔNG XƯỞNG XANH Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. Tin-tin: Cậu sáng chế cái gì? Em bé thứ nhất: Khi nào ra đời, mình sẽ chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin: Vật đó ăn ngon chứ? Nó có ồn ào không? Em bé thứ nhất: Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không? Tin-tin: Có chứ! Nó đâu? Em bé thứ hai: Cậu có muốn xem vật mình sáng chế không? Tin-tin: Có chứ, cái gì đấy? Em bé thứ hai: Có ba mươi vị thuốc trường sinh kia, trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba: (Từ trong đám đông đi ra) Mình mang đến một thứ ánh sáng mà chưa ai biết cả. (Em bé tỏa ra một thứ ánh sáng lạ thường). Thật là kì lạ phải không? Em bé thứ tư: (Kéo tay Tin-tin) Cậu lại đây xem cái máy của mình, nó biết bay trên không như một con chim. Em bé thứ năm: Hãy lại xem cái máy của mình đã. Nó biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU Em bé cầm nho: (Mang một chùm quả trên một đầu gậy đi tới) Cậu thấy chùm quả của mình thế nào? Tin-tin: Chùm lê đẹp quá! Em bé cầm nho: Không phải lê đâu, nho đấy! Đến lúc mình 30 tuổi, mọi quả nho đều sẽ như thế này. Mình đã tìm ra cách trồng và chăm bón chúng. Em bé cầm táo: (Bê một sọt quả to như quả dưa) Hãy xem những trái cây mình trồng này! Mi-tin: Dưa đỏ, phải không cậu? Em bé cầm táo: Không! Táo đấy! Chưa phải là loại to nhất đâu! Khi mình ra đời, mình sẽ giúp mọi người trồng những loại táo to thế này. Em bé có dưa: (Đẩy một xe đầy dưa to như những quả bí đỏ) Đây là sản phẩm của mình. Tin-tin: Mình chưa bao giờ thấy những quả bí đỏ lại thế này. Em bé có dưa: Không! Đó là những quả dưa. Khi ra đời, mình sẽ trồng những quả dưa to như thế này.
Bạn nhỏ thứ tư trong Công xưởng xanh đã tạo ra thứ gì?
Cái máy biết bay trên không như con chim.
Cái máy dò tìm kho báu trên mặt trăng.
Thứ ánh sáng lạ thường.
Ba mươi vị thuốc trường sinh.
A
Tin-tin và Mi-tin được một bà tiên giúp đỡ, đã vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để tìm con Chim Xanh về chữa bệnh cho một người bạn hàng xóm. Đoạn trích dưới đây thuật lại việc hai em tới Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những người bạn sắp ra đời. TRONG CÔNG XƯỞNG XANH Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. Tin-tin: Cậu sáng chế cái gì? Em bé thứ nhất: Khi nào ra đời, mình sẽ chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin: Vật đó ăn ngon chứ? Nó có ồn ào không? Em bé thứ nhất: Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không? Tin-tin: Có chứ! Nó đâu? Em bé thứ hai: Cậu có muốn xem vật mình sáng chế không? Tin-tin: Có chứ, cái gì đấy? Em bé thứ hai: Có ba mươi vị thuốc trường sinh kia, trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba: (Từ trong đám đông đi ra) Mình mang đến một thứ ánh sáng mà chưa ai biết cả. (Em bé tỏa ra một thứ ánh sáng lạ thường). Thật là kì lạ phải không? Em bé thứ tư: (Kéo tay Tin-tin) Cậu lại đây xem cái máy của mình, nó biết bay trên không như một con chim. Em bé thứ năm: Hãy lại xem cái máy của mình đã. Nó biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU Em bé cầm nho: (Mang một chùm quả trên một đầu gậy đi tới) Cậu thấy chùm quả của mình thế nào? Tin-tin: Chùm lê đẹp quá! Em bé cầm nho: Không phải lê đâu, nho đấy! Đến lúc mình 30 tuổi, mọi quả nho đều sẽ như thế này. Mình đã tìm ra cách trồng và chăm bón chúng. Em bé cầm táo: (Bê một sọt quả to như quả dưa) Hãy xem những trái cây mình trồng này! Mi-tin: Dưa đỏ, phải không cậu? Em bé cầm táo: Không! Táo đấy! Chưa phải là loại to nhất đâu! Khi mình ra đời, mình sẽ giúp mọi người trồng những loại táo to thế này. Em bé có dưa: (Đẩy một xe đầy dưa to như những quả bí đỏ) Đây là sản phẩm của mình. Tin-tin: Mình chưa bao giờ thấy những quả bí đỏ lại thế này. Em bé có dưa: Không! Đó là những quả dưa. Khi ra đời, mình sẽ trồng những quả dưa to như thế này.
Bạn nhỏ thứ năm trong Công xưởng xanh đã tạo ra thứ gì?
Thứ ánh sáng lạ thường.
Ba mươi vị thuốc trường sinh.
Vật làm cho con người hạnh phúc.
Cái máy dò tìm kho báu trên mặt trăng.
D
Tin-tin và Mi-tin được một bà tiên giúp đỡ, đã vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để tìm con Chim Xanh về chữa bệnh cho một người bạn hàng xóm. Đoạn trích dưới đây thuật lại việc hai em tới Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những người bạn sắp ra đời. TRONG CÔNG XƯỞNG XANH Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. Tin-tin: Cậu sáng chế cái gì? Em bé thứ nhất: Khi nào ra đời, mình sẽ chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin: Vật đó ăn ngon chứ? Nó có ồn ào không? Em bé thứ nhất: Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không? Tin-tin: Có chứ! Nó đâu? Em bé thứ hai: Cậu có muốn xem vật mình sáng chế không? Tin-tin: Có chứ, cái gì đấy? Em bé thứ hai: Có ba mươi vị thuốc trường sinh kia, trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba: (Từ trong đám đông đi ra) Mình mang đến một thứ ánh sáng mà chưa ai biết cả. (Em bé tỏa ra một thứ ánh sáng lạ thường). Thật là kì lạ phải không? Em bé thứ tư: (Kéo tay Tin-tin) Cậu lại đây xem cái máy của mình, nó biết bay trên không như một con chim. Em bé thứ năm: Hãy lại xem cái máy của mình đã. Nó biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU Em bé cầm nho: (Mang một chùm quả trên một đầu gậy đi tới) Cậu thấy chùm quả của mình thế nào? Tin-tin: Chùm lê đẹp quá! Em bé cầm nho: Không phải lê đâu, nho đấy! Đến lúc mình 30 tuổi, mọi quả nho đều sẽ như thế này. Mình đã tìm ra cách trồng và chăm bón chúng. Em bé cầm táo: (Bê một sọt quả to như quả dưa) Hãy xem những trái cây mình trồng này! Mi-tin: Dưa đỏ, phải không cậu? Em bé cầm táo: Không! Táo đấy! Chưa phải là loại to nhất đâu! Khi mình ra đời, mình sẽ giúp mọi người trồng những loại táo to thế này. Em bé có dưa: (Đẩy một xe đầy dưa to như những quả bí đỏ) Đây là sản phẩm của mình. Tin-tin: Mình chưa bao giờ thấy những quả bí đỏ lại thế này. Em bé có dưa: Không! Đó là những quả dưa. Khi ra đời, mình sẽ trồng những quả dưa to như thế này.
Đối với đôi cánh xanh, các bạn nhỏ trong Công xưởng xanh đã làm gì?
Dùng nó vào việc chế tạo trên trái đất.
Dự đoán những thứ xảy ra trong tương lai.
Tạo ra những giống quả khổng lồ.
Giúp Tin-tin cứu người bạn hàng xóm.
A
Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa về trời rộng bao la Áo xanh sông mặc như là mới may Chiều trôi thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Đêm thêu trước ngực vầng trăng Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên Khuya rồi, sông mặc áo đen Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ... Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa Ngước lên bỗng gặp la đà Ngàn hoa bưởi trắng nở nhòa áo ai...
Nắng lên thì dòng sông mặc cái gì?
Áo xanh.
Áng mây.
Áo đen.
Áo lụa đào.
D
Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa về trời rộng bao la Áo xanh sông mặc như là mới may Chiều trôi thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Đêm thêu trước ngực vầng trăng Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên Khuya rồi, sông mặc áo đen Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ... Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa Ngước lên bỗng gặp la đà Ngàn hoa bưởi trắng nở nhòa áo ai...
Vì sao tác giả có thái độ "ngẩn ngơ" trước dòng sông?
Vì tác giả đang hồi tưởng lại những hồi ức về dòng sông quê hương.
Vì tác giả sững sờ trước vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
Vì tác giả đang buồn vì nhớ quê hương.
Vì tác giả đang quên điều gì đó.
B
Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa về trời rộng bao la Áo xanh sông mặc như là mới may Chiều trôi thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Đêm thêu trước ngực vầng trăng Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên Khuya rồi, sông mặc áo đen Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ... Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa Ngước lên bỗng gặp la đà Ngàn hoa bưởi trắng nở nhòa áo ai...
Đêm khuya, sông mặc áo gì?
Áo đen.
Áo vàng.
Áo tím.
Áo xanh.
A
Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa về trời rộng bao la Áo xanh sông mặc như là mới may Chiều trôi thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Đêm thêu trước ngực vầng trăng Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên Khuya rồi, sông mặc áo đen Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ... Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa Ngước lên bỗng gặp la đà Ngàn hoa bưởi trắng nở nhòa áo ai...
Nội dung của bài thơ này là gì?
Ca ngợi vẻ đẹp của con người quê hương.
Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
Ca ngợi sức sống kì diệu của quê hương.
Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
D
Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa về trời rộng bao la Áo xanh sông mặc như là mới may Chiều trôi thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Đêm thêu trước ngực vầng trăng Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên Khuya rồi, sông mặc áo đen Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ... Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa Ngước lên bỗng gặp la đà Ngàn hoa bưởi trắng nở nhòa áo ai...
Thái độ của tác giả khi viết bài thơ như thế nào?
Bài thơ cho thấy sự gắn bó của dòng sông quê hương với cuộc sống của con người.
Bài thơ cho thấy nỗi nhớ của người con xa quê đối với quê hương.
Bài thơ cho thấy tình yêu tha thiết của tác giả đối với dòng sông quê mình.
Bài thơ cho thấy niềm ngưỡng mộ của tác giả về dòng sông quê mình.
C
Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười. Nói chính xác là chỉ có rất ít trẻ con cười được, còn người lớn thì hoàn toàn không. Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn. Ra đường gặp toàn những gương mặt rầu rĩ, héo hon. Ngay kinh đô là nơi nhộn nhịp cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà... Nhà vua, may sao, vẫn còn tỉnh táo để nhận ra mối nguy cơ đó. Ngài họp triều đình và cử ngay một viên đại thần đi du học, chuyên về môn cười. Một năm trôi qua, thời hạn học tập đã hết, nhà vua thân hành dẫn các quan ra tận cửa ải đón vị đại thần du học trở về. Ai cũng hồi hộp mong nhìn thấy nụ cười mầu nhiệm của ông ta. Nhưng họ đã thất vọng. Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội rập đầu, tâu lạy: - Muôn tâu Bệ hạ, thần xin chịu tội. Thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài sườn sượt. Không khí của triều đình thật là ảo não. Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào: - Tâu Bệ hạ! Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường. - Dẫn nó vào! - Nhà vua phấn khởi ra lệnh.
Đặc điểm của vương quốc của nhà vua có gì đặc biệt?
Không ai biết cười.
Không ai làm việc.
Không ai biết ngủ.
Không ai biết khóc.
A
Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười. Nói chính xác là chỉ có rất ít trẻ con cười được, còn người lớn thì hoàn toàn không. Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn. Ra đường gặp toàn những gương mặt rầu rĩ, héo hon. Ngay kinh đô là nơi nhộn nhịp cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà... Nhà vua, may sao, vẫn còn tỉnh táo để nhận ra mối nguy cơ đó. Ngài họp triều đình và cử ngay một viên đại thần đi du học, chuyên về môn cười. Một năm trôi qua, thời hạn học tập đã hết, nhà vua thân hành dẫn các quan ra tận cửa ải đón vị đại thần du học trở về. Ai cũng hồi hộp mong nhìn thấy nụ cười mầu nhiệm của ông ta. Nhưng họ đã thất vọng. Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội rập đầu, tâu lạy: - Muôn tâu Bệ hạ, thần xin chịu tội. Thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài sườn sượt. Không khí của triều đình thật là ảo não. Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào: - Tâu Bệ hạ! Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường. - Dẫn nó vào! - Nhà vua phấn khởi ra lệnh.
Trong vương quốc này, chỉ có ai cười được?
Phần lời trẻ con.
Các vị đại thần.
Số ít trẻ con.
Những người nông dân.
C
Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười. Nói chính xác là chỉ có rất ít trẻ con cười được, còn người lớn thì hoàn toàn không. Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn. Ra đường gặp toàn những gương mặt rầu rĩ, héo hon. Ngay kinh đô là nơi nhộn nhịp cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà... Nhà vua, may sao, vẫn còn tỉnh táo để nhận ra mối nguy cơ đó. Ngài họp triều đình và cử ngay một viên đại thần đi du học, chuyên về môn cười. Một năm trôi qua, thời hạn học tập đã hết, nhà vua thân hành dẫn các quan ra tận cửa ải đón vị đại thần du học trở về. Ai cũng hồi hộp mong nhìn thấy nụ cười mầu nhiệm của ông ta. Nhưng họ đã thất vọng. Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội rập đầu, tâu lạy: - Muôn tâu Bệ hạ, thần xin chịu tội. Thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài sườn sượt. Không khí của triều đình thật là ảo não. Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào: - Tâu Bệ hạ! Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường. - Dẫn nó vào! - Nhà vua phấn khởi ra lệnh.
Tại sao cuộc sống ở vương quốc nọ lại buồn chán như vậy?
Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
Vì cư dân ở đó vừa trải qua cuộc chiến tranh.
Vì thiên nhiên và cuộc sống quá tàn khốc.
Vì những người dân bị bóc lột thậm tệ.
A
Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười. Nói chính xác là chỉ có rất ít trẻ con cười được, còn người lớn thì hoàn toàn không. Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn. Ra đường gặp toàn những gương mặt rầu rĩ, héo hon. Ngay kinh đô là nơi nhộn nhịp cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà... Nhà vua, may sao, vẫn còn tỉnh táo để nhận ra mối nguy cơ đó. Ngài họp triều đình và cử ngay một viên đại thần đi du học, chuyên về môn cười. Một năm trôi qua, thời hạn học tập đã hết, nhà vua thân hành dẫn các quan ra tận cửa ải đón vị đại thần du học trở về. Ai cũng hồi hộp mong nhìn thấy nụ cười mầu nhiệm của ông ta. Nhưng họ đã thất vọng. Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội rập đầu, tâu lạy: - Muôn tâu Bệ hạ, thần xin chịu tội. Thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài sườn sượt. Không khí của triều đình thật là ảo não. Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào: - Tâu Bệ hạ! Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường. - Dẫn nó vào! - Nhà vua phấn khởi ra lệnh.
Người nào đã nhận ra những "mối nguy cơ" về vương quốc buồn tẻ?
Các con vật.
Người dân.
Nhà vua.
Các vị đại thần.
C
Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười. Nói chính xác là chỉ có rất ít trẻ con cười được, còn người lớn thì hoàn toàn không. Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn. Ra đường gặp toàn những gương mặt rầu rĩ, héo hon. Ngay kinh đô là nơi nhộn nhịp cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà... Nhà vua, may sao, vẫn còn tỉnh táo để nhận ra mối nguy cơ đó. Ngài họp triều đình và cử ngay một viên đại thần đi du học, chuyên về môn cười. Một năm trôi qua, thời hạn học tập đã hết, nhà vua thân hành dẫn các quan ra tận cửa ải đón vị đại thần du học trở về. Ai cũng hồi hộp mong nhìn thấy nụ cười mầu nhiệm của ông ta. Nhưng họ đã thất vọng. Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội rập đầu, tâu lạy: - Muôn tâu Bệ hạ, thần xin chịu tội. Thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài sườn sượt. Không khí của triều đình thật là ảo não. Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào: - Tâu Bệ hạ! Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường. - Dẫn nó vào! - Nhà vua phấn khởi ra lệnh.
Nhà vua đã làm như thế nào để thay đổi tình hình?
Nhà vua cử đại thần đi du học, chuyên về môn cười.
Nhà vua cử đại thần đi du học, chuyên về chữa bệnh. .
Nhà vua cử đại thần đi du học, chuyên về nghiên cứu.
Nhà vua cử đại thần đi du học, chuyên về nỗi buồn.
A
Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười. Nói chính xác là chỉ có rất ít trẻ con cười được, còn người lớn thì hoàn toàn không. Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn. Ra đường gặp toàn những gương mặt rầu rĩ, héo hon. Ngay kinh đô là nơi nhộn nhịp cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà... Nhà vua, may sao, vẫn còn tỉnh táo để nhận ra mối nguy cơ đó. Ngài họp triều đình và cử ngay một viên đại thần đi du học, chuyên về môn cười. Một năm trôi qua, thời hạn học tập đã hết, nhà vua thân hành dẫn các quan ra tận cửa ải đón vị đại thần du học trở về. Ai cũng hồi hộp mong nhìn thấy nụ cười mầu nhiệm của ông ta. Nhưng họ đã thất vọng. Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội rập đầu, tâu lạy: - Muôn tâu Bệ hạ, thần xin chịu tội. Thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài sườn sượt. Không khí của triều đình thật là ảo não. Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào: - Tâu Bệ hạ! Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường. - Dẫn nó vào! - Nhà vua phấn khởi ra lệnh.
Kết quả của việc vua cử vị đại thần đi du học như thế nào?
Viên đại thần xin chịu tội vì đã chọn học môn khác.
Viên đại thần xin chịu tội vì đã tiêu hết tiền mà vua ban.
Viên đại thần xin chịu tội vì không học môn cười được.
Viên đại thần xin chịu tội vì không có môn học nào như thế.
C
Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười. Nói chính xác là chỉ có rất ít trẻ con cười được, còn người lớn thì hoàn toàn không. Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn. Ra đường gặp toàn những gương mặt rầu rĩ, héo hon. Ngay kinh đô là nơi nhộn nhịp cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà... Nhà vua, may sao, vẫn còn tỉnh táo để nhận ra mối nguy cơ đó. Ngài họp triều đình và cử ngay một viên đại thần đi du học, chuyên về môn cười. Một năm trôi qua, thời hạn học tập đã hết, nhà vua thân hành dẫn các quan ra tận cửa ải đón vị đại thần du học trở về. Ai cũng hồi hộp mong nhìn thấy nụ cười mầu nhiệm của ông ta. Nhưng họ đã thất vọng. Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội rập đầu, tâu lạy: - Muôn tâu Bệ hạ, thần xin chịu tội. Thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài sườn sượt. Không khí của triều đình thật là ảo não. Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào: - Tâu Bệ hạ! Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường. - Dẫn nó vào! - Nhà vua phấn khởi ra lệnh.
Từ "du học" có nghĩa là gì?
Đi học cách giúp đỡ mọi người.
Đi làm ăn xa.
Đi học xa (đi nước ngoài).
Đi chơi xa (đi nước ngoài).
C
Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười. Nói chính xác là chỉ có rất ít trẻ con cười được, còn người lớn thì hoàn toàn không. Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn. Ra đường gặp toàn những gương mặt rầu rĩ, héo hon. Ngay kinh đô là nơi nhộn nhịp cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà... Nhà vua, may sao, vẫn còn tỉnh táo để nhận ra mối nguy cơ đó. Ngài họp triều đình và cử ngay một viên đại thần đi du học, chuyên về môn cười. Một năm trôi qua, thời hạn học tập đã hết, nhà vua thân hành dẫn các quan ra tận cửa ải đón vị đại thần du học trở về. Ai cũng hồi hộp mong nhìn thấy nụ cười mầu nhiệm của ông ta. Nhưng họ đã thất vọng. Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội rập đầu, tâu lạy: - Muôn tâu Bệ hạ, thần xin chịu tội. Thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài sườn sượt. Không khí của triều đình thật là ảo não. Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào: - Tâu Bệ hạ! Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường. - Dẫn nó vào! - Nhà vua phấn khởi ra lệnh.
Ở cuối truyện, tên lính vào tâu với vua vừa xảy ra việc gì?
Cả vương quốc đã chìm ngập trong chết chóc.
Có người tâu với vua biết cách dạy mọi người cười.
Có kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.
Ngày càng nhiều kẻ ủ rũ, không biết cười.
C
Bè ta xuôi sông La Dẻ cau cùng táu mật Muồng đen và trai đất Lát chun rồi lát hoa. Sông La ơi sông La Trong veo như ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi. Bè đi chiều thầm thì Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đằm mình trong êm ả Sóng long lanh vẩy cá Chim hót trên bờ đê. Ta nằm nghe, nằm nghe Giữa bốn bề ngây ngất Mùi vôi xây rất say Mùi lán cưa ngọt mát Trong đạn bom đổ nát Bừng tươi nụ ngói hồng Đồng vàng hoa lúa trổ Khói nở xòa như bông.
Vẻ đẹp của con sông nào được miêu tả trong bài thơ?
Sông Cầu.
Sông Hậu.
Sông La.
Sông Lô.
C
Bè ta xuôi sông La Dẻ cau cùng táu mật Muồng đen và trai đất Lát chun rồi lát hoa. Sông La ơi sông La Trong veo như ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi. Bè đi chiều thầm thì Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đằm mình trong êm ả Sóng long lanh vẩy cá Chim hót trên bờ đê. Ta nằm nghe, nằm nghe Giữa bốn bề ngây ngất Mùi vôi xây rất say Mùi lán cưa ngọt mát Trong đạn bom đổ nát Bừng tươi nụ ngói hồng Đồng vàng hoa lúa trổ Khói nở xòa như bông.
Sông La được miêu tả như thế nào?
Hiền hòa, đỏ nặng phù sa.
Giận dữ và đục ngầu.
Đẹp và thơ mộng.
Lộng lẫy và kiêu sa.
C
Bè ta xuôi sông La Dẻ cau cùng táu mật Muồng đen và trai đất Lát chun rồi lát hoa. Sông La ơi sông La Trong veo như ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi. Bè đi chiều thầm thì Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đằm mình trong êm ả Sóng long lanh vẩy cá Chim hót trên bờ đê. Ta nằm nghe, nằm nghe Giữa bốn bề ngây ngất Mùi vôi xây rất say Mùi lán cưa ngọt mát Trong đạn bom đổ nát Bừng tươi nụ ngói hồng Đồng vàng hoa lúa trổ Khói nở xòa như bông.
Chiếc bè gỗ xuôi sông La được ví giống với cái gì?
Bầy trâu.
Đôi hàng mi.
Đàn chim.
Cái lược.
A
Bè ta xuôi sông La Dẻ cau cùng táu mật Muồng đen và trai đất Lát chun rồi lát hoa. Sông La ơi sông La Trong veo như ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi. Bè đi chiều thầm thì Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đằm mình trong êm ả Sóng long lanh vẩy cá Chim hót trên bờ đê. Ta nằm nghe, nằm nghe Giữa bốn bề ngây ngất Mùi vôi xây rất say Mùi lán cưa ngọt mát Trong đạn bom đổ nát Bừng tươi nụ ngói hồng Đồng vàng hoa lúa trổ Khói nở xòa như bông.
Lối so sánh bè gỗ như bầy trâu có gì hay?
Khiến hình ảnh thơ trở nên thô và sai lệch.
Khiến hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa sinh động.
Khiến hình ảnh thơ vừa trìu tượng vừa rườm rà.
Khiến gợi hình ảnh con trâu xấu xí.
B
Bè ta xuôi sông La Dẻ cau cùng táu mật Muồng đen và trai đất Lát chun rồi lát hoa. Sông La ơi sông La Trong veo như ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi. Bè đi chiều thầm thì Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đằm mình trong êm ả Sóng long lanh vẩy cá Chim hót trên bờ đê. Ta nằm nghe, nằm nghe Giữa bốn bề ngây ngất Mùi vôi xây rất say Mùi lán cưa ngọt mát Trong đạn bom đổ nát Bừng tươi nụ ngói hồng Đồng vàng hoa lúa trổ Khói nở xòa như bông.
Hai câu thơ "Trong đạn bom đổ nát / Bừng tươi nụ ngói hồng" nói lên điều gì?
Trải qua chiến tranh, đau thương, đổ nát, chỉ còn lại vài mảnh ngói, nếp nhà.
Trải qua chiến tranh, con người vẫn đứng dậy xây dựng quê hương giàu đẹp.
Trải qua chiến tranh, đau thương, đổ nát, vẫn tìm thấy ánh sáng của sự sống.
Tất cả các ý trên.
B
Bè ta xuôi sông La Dẻ cau cùng táu mật Muồng đen và trai đất Lát chun rồi lát hoa. Sông La ơi sông La Trong veo như ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi. Bè đi chiều thầm thì Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đằm mình trong êm ả Sóng long lanh vẩy cá Chim hót trên bờ đê. Ta nằm nghe, nằm nghe Giữa bốn bề ngây ngất Mùi vôi xây rất say Mùi lán cưa ngọt mát Trong đạn bom đổ nát Bừng tươi nụ ngói hồng Đồng vàng hoa lúa trổ Khói nở xòa như bông.
Hoa lúa có màu gì?
Vàng.
Xanh.
Đỏ.
Trắng.
A
Bè ta xuôi sông La Dẻ cau cùng táu mật Muồng đen và trai đất Lát chun rồi lát hoa. Sông La ơi sông La Trong veo như ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi. Bè đi chiều thầm thì Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đằm mình trong êm ả Sóng long lanh vẩy cá Chim hót trên bờ đê. Ta nằm nghe, nằm nghe Giữa bốn bề ngây ngất Mùi vôi xây rất say Mùi lán cưa ngọt mát Trong đạn bom đổ nát Bừng tươi nụ ngói hồng Đồng vàng hoa lúa trổ Khói nở xòa như bông.
Nội dung của bài thơ này là gì?
Ca ngợi con người sông La tài năng, sức mạnh và nghị lực góp phần dựng xây đất nước.
Ca ngợi vẻ đẹp con sông và người sông La giàu trí tuệ, nghị lực, góp phần dựng xây đất nước.
Ca ngợi vẻ đẹp của con sông La.
Ca ngợi sự giàu đẹp của quê hương: vừa thơ mộng hữu tình vừa giàu tài nguyên thiên nhiên.
B
Bè ta xuôi sông La Dẻ cau cùng táu mật Muồng đen và trai đất Lát chun rồi lát hoa. Sông La ơi sông La Trong veo như ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi. Bè đi chiều thầm thì Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đằm mình trong êm ả Sóng long lanh vẩy cá Chim hót trên bờ đê. Ta nằm nghe, nằm nghe Giữa bốn bề ngây ngất Mùi vôi xây rất say Mùi lán cưa ngọt mát Trong đạn bom đổ nát Bừng tươi nụ ngói hồng Đồng vàng hoa lúa trổ Khói nở xòa như bông.
Thông tin trong dòng nào bên dưới không đúng về bài thơ?
Sông La còn có tên gọi khác là sông Hồng.
Con sông La nằm trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
Bài thơ do Vũ Duy Thông sáng tác.
Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp con sông và con người sông La.
A
Đêm ấy, dù đã làm việc rất khuya nhưng cô y tá vẫn cố gắng để đưa một thanh niên có dáng vẻ mệt mỏi đến bên giường của một bệnh nhân già. Cô cúi xuống người bệnh và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, con trai cụ đã đến rồi đây!” Đôi mắt lạc thần của ông cụ cố gắng mở ra, rồi ánh lung linh vội khép lại. Chàng thanh niên nắm chặt bàn tay nhăn nheo của người bệnh và ngồi xuống bên ông cụ. Suốt đêm hôm đó, anh cứ ngồi như thế, chẳng thiết gì đến nghỉ ngơi, vừa cầm tay cụ già vừa thì thầm những lời an ủi, vỗ về bên tai ông cụ. Đến rạng sáng thì cụ già qua đời. Các nhân viên y tế đến làm những thủ tục cần thiết. Cô y tá đêm qua cũng trở lại và đang nói lời chia buồn với chàng lính trẻ thì anh chợt ngắt ngang hỏi: “Ông cụ ấy là ai vậy?” Cô y tá sửng sốt: “Tôi tưởng ông cụ là cha anh chứ!” Ồ không, ông ấy không phải là cha tôi. – Chàng thanh niên nhẹ nhàng đáp. - tôi chưa gặp ông cụ lần nào cả. - Thế sao anh không nói cho tôi biết lúc tôi đưa anh đến gặp ông cụ? - Tôi nghĩ là người ta đã nhầm giữa tôi và con trai cụ khi cấp phép, có thể do tôi và anh ấy trùng tên hay trùng quê quán gì đó. Ông cụ đang rất mong mỏi được gặp con trai mà anh ấy lại không có mặt ở đây, khi dến bên cụ tôi nhận thấy cụ đã yếu đến nỗi không thể nhận ra tôi không phải là con trai cụ. Tôi nghĩ cụ rất cần có ai đó ở bên nên tôi mới quyết định ở lại. Mẹ Tê-rê-sa* đã nhắc nhở chúng ta rằng trong thế giới này lẽ ra không nên có ai phải chết trong nỗi đơn côi, không phải buồn khổ, đớn đau hay lặng lẽ khóc một mình trong những bất hạnh của đời mình. Chúng ta sinh ra và cùng nắm tay nhau đi qua những chặng đường muôn vẻ của cuộc sống. Lúc nào cũng có ai đó sẵn lòng chìa cho ta bàn tay thân ái. Và luôn có một ai đó, quanh đây, đang mong mỏi được ta dắt dìu. Chú thích: *Mẹ Tê-rê-sa (1910-1997), vốn là người An-ba-ni, được phái làm giáo sĩ thừa sai công giáo La Mã tại Ấn Độ. Mẹ đã có nhiều hoạt động tích cực nhằm giúp đỡ người nghèo, được giải Nô Ben hòa bình năm 1979.
Người ta đã đưa ai đến bên một già đang hấp hối?
Một thanh niên là bạn con trai cụ.
Người con trai cụ.
Một thanh niên xa lạ.
Một đứa bé lạ lùng.
C
Đêm ấy, dù đã làm việc rất khuya nhưng cô y tá vẫn cố gắng để đưa một thanh niên có dáng vẻ mệt mỏi đến bên giường của một bệnh nhân già. Cô cúi xuống người bệnh và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, con trai cụ đã đến rồi đây!” Đôi mắt lạc thần của ông cụ cố gắng mở ra, rồi ánh lung linh vội khép lại. Chàng thanh niên nắm chặt bàn tay nhăn nheo của người bệnh và ngồi xuống bên ông cụ. Suốt đêm hôm đó, anh cứ ngồi như thế, chẳng thiết gì đến nghỉ ngơi, vừa cầm tay cụ già vừa thì thầm những lời an ủi, vỗ về bên tai ông cụ. Đến rạng sáng thì cụ già qua đời. Các nhân viên y tế đến làm những thủ tục cần thiết. Cô y tá đêm qua cũng trở lại và đang nói lời chia buồn với chàng lính trẻ thì anh chợt ngắt ngang hỏi: “Ông cụ ấy là ai vậy?” Cô y tá sửng sốt: “Tôi tưởng ông cụ là cha anh chứ!” Ồ không, ông ấy không phải là cha tôi. – Chàng thanh niên nhẹ nhàng đáp. - tôi chưa gặp ông cụ lần nào cả. - Thế sao anh không nói cho tôi biết lúc tôi đưa anh đến gặp ông cụ? - Tôi nghĩ là người ta đã nhầm giữa tôi và con trai cụ khi cấp phép, có thể do tôi và anh ấy trùng tên hay trùng quê quán gì đó. Ông cụ đang rất mong mỏi được gặp con trai mà anh ấy lại không có mặt ở đây, khi dến bên cụ tôi nhận thấy cụ đã yếu đến nỗi không thể nhận ra tôi không phải là con trai cụ. Tôi nghĩ cụ rất cần có ai đó ở bên nên tôi mới quyết định ở lại. Mẹ Tê-rê-sa* đã nhắc nhở chúng ta rằng trong thế giới này lẽ ra không nên có ai phải chết trong nỗi đơn côi, không phải buồn khổ, đớn đau hay lặng lẽ khóc một mình trong những bất hạnh của đời mình. Chúng ta sinh ra và cùng nắm tay nhau đi qua những chặng đường muôn vẻ của cuộc sống. Lúc nào cũng có ai đó sẵn lòng chìa cho ta bàn tay thân ái. Và luôn có một ai đó, quanh đây, đang mong mỏi được ta dắt dìu. Chú thích: *Mẹ Tê-rê-sa (1910-1997), vốn là người An-ba-ni, được phái làm giáo sĩ thừa sai công giáo La Mã tại Ấn Độ. Mẹ đã có nhiều hoạt động tích cực nhằm giúp đỡ người nghèo, được giải Nô Ben hòa bình năm 1979.
Điều gì làm cô y tá ngạc nhiên?
Cụ già qua đời.
Cậu thanh niên không phải là con cụ già.
Cậu thanh niên đã ngồi bên cụ già suốt đêm.
Cậu thanh niên quá trẻ.
B
Đêm ấy, dù đã làm việc rất khuya nhưng cô y tá vẫn cố gắng để đưa một thanh niên có dáng vẻ mệt mỏi đến bên giường của một bệnh nhân già. Cô cúi xuống người bệnh và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, con trai cụ đã đến rồi đây!” Đôi mắt lạc thần của ông cụ cố gắng mở ra, rồi ánh lung linh vội khép lại. Chàng thanh niên nắm chặt bàn tay nhăn nheo của người bệnh và ngồi xuống bên ông cụ. Suốt đêm hôm đó, anh cứ ngồi như thế, chẳng thiết gì đến nghỉ ngơi, vừa cầm tay cụ già vừa thì thầm những lời an ủi, vỗ về bên tai ông cụ. Đến rạng sáng thì cụ già qua đời. Các nhân viên y tế đến làm những thủ tục cần thiết. Cô y tá đêm qua cũng trở lại và đang nói lời chia buồn với chàng lính trẻ thì anh chợt ngắt ngang hỏi: “Ông cụ ấy là ai vậy?” Cô y tá sửng sốt: “Tôi tưởng ông cụ là cha anh chứ!” Ồ không, ông ấy không phải là cha tôi. – Chàng thanh niên nhẹ nhàng đáp. - tôi chưa gặp ông cụ lần nào cả. - Thế sao anh không nói cho tôi biết lúc tôi đưa anh đến gặp ông cụ? - Tôi nghĩ là người ta đã nhầm giữa tôi và con trai cụ khi cấp phép, có thể do tôi và anh ấy trùng tên hay trùng quê quán gì đó. Ông cụ đang rất mong mỏi được gặp con trai mà anh ấy lại không có mặt ở đây, khi dến bên cụ tôi nhận thấy cụ đã yếu đến nỗi không thể nhận ra tôi không phải là con trai cụ. Tôi nghĩ cụ rất cần có ai đó ở bên nên tôi mới quyết định ở lại. Mẹ Tê-rê-sa* đã nhắc nhở chúng ta rằng trong thế giới này lẽ ra không nên có ai phải chết trong nỗi đơn côi, không phải buồn khổ, đớn đau hay lặng lẽ khóc một mình trong những bất hạnh của đời mình. Chúng ta sinh ra và cùng nắm tay nhau đi qua những chặng đường muôn vẻ của cuộc sống. Lúc nào cũng có ai đó sẵn lòng chìa cho ta bàn tay thân ái. Và luôn có một ai đó, quanh đây, đang mong mỏi được ta dắt dìu. Chú thích: *Mẹ Tê-rê-sa (1910-1997), vốn là người An-ba-ni, được phái làm giáo sĩ thừa sai công giáo La Mã tại Ấn Độ. Mẹ đã có nhiều hoạt động tích cực nhằm giúp đỡ người nghèo, được giải Nô Ben hòa bình năm 1979.
Tại sao anh thanh niên đã ngồi suốt đêm bên cụ già?
Vì không biết đi đâu.
Vì anh nghĩ cụ đang rất cần có ai đó ở bên cạnh vào lúc này.
Vì các bác sĩ yêu cầu như vậy.
Vì bác sĩ nghĩ anh là người bệnh.
B
Đêm ấy, dù đã làm việc rất khuya nhưng cô y tá vẫn cố gắng để đưa một thanh niên có dáng vẻ mệt mỏi đến bên giường của một bệnh nhân già. Cô cúi xuống người bệnh và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, con trai cụ đã đến rồi đây!” Đôi mắt lạc thần của ông cụ cố gắng mở ra, rồi ánh lung linh vội khép lại. Chàng thanh niên nắm chặt bàn tay nhăn nheo của người bệnh và ngồi xuống bên ông cụ. Suốt đêm hôm đó, anh cứ ngồi như thế, chẳng thiết gì đến nghỉ ngơi, vừa cầm tay cụ già vừa thì thầm những lời an ủi, vỗ về bên tai ông cụ. Đến rạng sáng thì cụ già qua đời. Các nhân viên y tế đến làm những thủ tục cần thiết. Cô y tá đêm qua cũng trở lại và đang nói lời chia buồn với chàng lính trẻ thì anh chợt ngắt ngang hỏi: “Ông cụ ấy là ai vậy?” Cô y tá sửng sốt: “Tôi tưởng ông cụ là cha anh chứ!” Ồ không, ông ấy không phải là cha tôi. – Chàng thanh niên nhẹ nhàng đáp. - tôi chưa gặp ông cụ lần nào cả. - Thế sao anh không nói cho tôi biết lúc tôi đưa anh đến gặp ông cụ? - Tôi nghĩ là người ta đã nhầm giữa tôi và con trai cụ khi cấp phép, có thể do tôi và anh ấy trùng tên hay trùng quê quán gì đó. Ông cụ đang rất mong mỏi được gặp con trai mà anh ấy lại không có mặt ở đây, khi dến bên cụ tôi nhận thấy cụ đã yếu đến nỗi không thể nhận ra tôi không phải là con trai cụ. Tôi nghĩ cụ rất cần có ai đó ở bên nên tôi mới quyết định ở lại. Mẹ Tê-rê-sa* đã nhắc nhở chúng ta rằng trong thế giới này lẽ ra không nên có ai phải chết trong nỗi đơn côi, không phải buồn khổ, đớn đau hay lặng lẽ khóc một mình trong những bất hạnh của đời mình. Chúng ta sinh ra và cùng nắm tay nhau đi qua những chặng đường muôn vẻ của cuộc sống. Lúc nào cũng có ai đó sẵn lòng chìa cho ta bàn tay thân ái. Và luôn có một ai đó, quanh đây, đang mong mỏi được ta dắt dìu. Chú thích: *Mẹ Tê-rê-sa (1910-1997), vốn là người An-ba-ni, được phái làm giáo sĩ thừa sai công giáo La Mã tại Ấn Độ. Mẹ đã có nhiều hoạt động tích cực nhằm giúp đỡ người nghèo, được giải Nô Ben hòa bình năm 1979.
Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Hãy cùng nắm tay nhau đi qua những chặng đường muôn vẻ của cuộc sống và sẵn lòng chìa bàn tay thân ái ra suởi ấm giúp đỡ mọi nguời chung quanh.
Hãy biết sống chan hoà với mọi người.
Hãy biết kiên trì làm việc.
Hãy cần cù và siêng năng.
A
Đêm ấy, dù đã làm việc rất khuya nhưng cô y tá vẫn cố gắng để đưa một thanh niên có dáng vẻ mệt mỏi đến bên giường của một bệnh nhân già. Cô cúi xuống người bệnh và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, con trai cụ đã đến rồi đây!” Đôi mắt lạc thần của ông cụ cố gắng mở ra, rồi ánh lung linh vội khép lại. Chàng thanh niên nắm chặt bàn tay nhăn nheo của người bệnh và ngồi xuống bên ông cụ. Suốt đêm hôm đó, anh cứ ngồi như thế, chẳng thiết gì đến nghỉ ngơi, vừa cầm tay cụ già vừa thì thầm những lời an ủi, vỗ về bên tai ông cụ. Đến rạng sáng thì cụ già qua đời. Các nhân viên y tế đến làm những thủ tục cần thiết. Cô y tá đêm qua cũng trở lại và đang nói lời chia buồn với chàng lính trẻ thì anh chợt ngắt ngang hỏi: “Ông cụ ấy là ai vậy?” Cô y tá sửng sốt: “Tôi tưởng ông cụ là cha anh chứ!” Ồ không, ông ấy không phải là cha tôi. – Chàng thanh niên nhẹ nhàng đáp. - tôi chưa gặp ông cụ lần nào cả. - Thế sao anh không nói cho tôi biết lúc tôi đưa anh đến gặp ông cụ? - Tôi nghĩ là người ta đã nhầm giữa tôi và con trai cụ khi cấp phép, có thể do tôi và anh ấy trùng tên hay trùng quê quán gì đó. Ông cụ đang rất mong mỏi được gặp con trai mà anh ấy lại không có mặt ở đây, khi dến bên cụ tôi nhận thấy cụ đã yếu đến nỗi không thể nhận ra tôi không phải là con trai cụ. Tôi nghĩ cụ rất cần có ai đó ở bên nên tôi mới quyết định ở lại. Mẹ Tê-rê-sa* đã nhắc nhở chúng ta rằng trong thế giới này lẽ ra không nên có ai phải chết trong nỗi đơn côi, không phải buồn khổ, đớn đau hay lặng lẽ khóc một mình trong những bất hạnh của đời mình. Chúng ta sinh ra và cùng nắm tay nhau đi qua những chặng đường muôn vẻ của cuộc sống. Lúc nào cũng có ai đó sẵn lòng chìa cho ta bàn tay thân ái. Và luôn có một ai đó, quanh đây, đang mong mỏi được ta dắt dìu. Chú thích: *Mẹ Tê-rê-sa (1910-1997), vốn là người An-ba-ni, được phái làm giáo sĩ thừa sai công giáo La Mã tại Ấn Độ. Mẹ đã có nhiều hoạt động tích cực nhằm giúp đỡ người nghèo, được giải Nô Ben hòa bình năm 1979.
Mẹ Tê-rê-sa sinh năm mấy?
1910.
1997.
2007.
1980.
A
Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ. Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng. Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt. Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa. Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý. Sa Pa quả là món quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho đất nước ta.
Bài đọc đã miêu tả cảnh gì?
Đường đi Sa Pa.
Thiên nhiên Ba Vì.
Khám phá Hà Giang.
Du lịch Mộc Châu.
A
Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ. Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng. Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt. Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa. Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý. Sa Pa quả là món quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho đất nước ta.
Sa Pa là một địa điểm du lịch nổi tiếng thuộc tỉnh nào?
Hà Giang.
Hà Nội.
Lào Cai.
Yên Bái.
C
Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ. Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng. Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt. Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa. Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý. Sa Pa quả là món quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho đất nước ta.
Câu văn nào thể hiện sự tinh tế của tác giả về việc quan sát?
Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo.
Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.
Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa.
Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh.
A
Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ. Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng. Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt. Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa. Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý. Sa Pa quả là món quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho đất nước ta.
Tại sao tác giả gọi Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên?
Vì cảnh đẹp Sa Pa có được là do con người biết cải tạo và làm biến đổi thiên nhiên.
Vì cảnh vật Sa Pa đẹp, huyền ảo, tất cả là do con người tạo ra.
Vì cảnh vật Sa Pa vừa đẹp vừa huyền ảo, do thiên nhiên tạo ra.
Vì tác giả chưa đi Sa pa lần nào.
C
Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ. Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng. Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt. Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa. Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý. Sa Pa quả là món quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho đất nước ta.
Tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
Chán ghét, coi thường, khinh bỉ.
Tiếc thương, đồng cảm, ngợi ca.
Yêu thích, hứng thú, ngưỡng mộ.
Đông đầy và tràn trề yêu thương.
C
Nằm ngay dưới chân núi Phú Sĩ hùng vĩ, bên bờ hồ Ta-nu-ki thơ mộng, trường học tiếp xúc với thiên nhiên thu hút hàng chục ngàn “học viên” mỗi năm. Vào mùa hè, ngôi trường này có rất đông các bạn trẻ và cả người lớn tới đăng kí làm “học sinh”. Mỗi khóa học được tổ chức tại đây có thể kéo dài hai, ba ngày, một tuần hoặc nhiều hơn, tùy thuộc vào nhu cầu của từng nhóm học sinh. Các hoạt động trong ngôi trường này đều hướng đến một mục đích – Đó là tạo ra những cơ hội cho mọi người được tiếp xúc nhiều hơn, trải nghiệm nhiều hơn với thiên nhiên. Được bao bọc bởi núi rừng ngút ngát, mái nhà lại được trồng cỏ nên nhìn từ xa, thật khó có thể phân biệt được đâu là trường học và đâu là màu xanh của lá rừng. Bên trong “ngôi nhà thiên nhiên” ấy có một hệ thống dẫn khí mát từ rừng vào để giảm nhiệt cho ngôi nhà thay vì sử dụng máy điều hòa. Năng lượng điện sử dụng cho việc thắp sáng bên trong cũng được tận dụng từ thiên nhiên: Năng lượng gió! “Nội thất” của ngôi trường không hề “lạc điệu” so với cái tên. Các bạn hãy nhìn mà xem, trên nền nhà bằng gỗ có in vô số những bàn chân của những sinh vật sống trong rừng. Thùng thư bằng lá cây đan một cách khéo léo và gí để đồ mi-ni lại mô phỏng những chiếc tổ chim ngộ nghĩnh. Bốn mặt tiếp xúc của ngôi trường với đồi núi và cây rừng được làm bằng kính trong suốt nên có thể cây cối, chim muông ở thật gần. Không chỉ chiêm ngưỡng và thưởng thức, ngôi trường này cũng có thể giúp bạn trở thành một nhà nghiên cứu nhỏ tuổi hay chỉ đơn giản là một “người bạn” gần gũi với thiên nhiên. Đã có rất nhiều đoàn học sinh đễn đây và tổ chức các hoạt động trải nghiệm: Tham gia lớp học gọi chim, lớp học khinh khí cầu, chăm sóc rừng, chăn nuôi gia súc, nghiên cứu về hồ, nước ngầm, thảm thực vật, các động vật quý hiếm, thám hiểm núi lửa, hang động, … Tiếp xúc với thiên nhiên bằng mắt, bằng những bài học, bằng cả những giác quan và niềm say mê nghiên cứu… đó là điều đặc biệt thú vị mà ngôi trường đã, đang và sẽ mang đến cho các “du khách học trò”.
Những lớp học nào mang nhiều trải nghiệm thiên nhiên cho học sinh?
Lớp học về gọi chim, khinh khí cầu, chăm sóc rừng, chăn nuôi gia súc, hồ, nước ngầm, thảm thực vật, các động vật quý hiếm, thám hiểm núi lửa, hang động, ...
Lớp học về động vật.
Lớp học về chim.
Lớp học về hồ, ao, sông nước, ...
A
Nằm ngay dưới chân núi Phú Sĩ hùng vĩ, bên bờ hồ Ta-nu-ki thơ mộng, trường học tiếp xúc với thiên nhiên thu hút hàng chục ngàn “học viên” mỗi năm. Vào mùa hè, ngôi trường này có rất đông các bạn trẻ và cả người lớn tới đăng kí làm “học sinh”. Mỗi khóa học được tổ chức tại đây có thể kéo dài hai, ba ngày, một tuần hoặc nhiều hơn, tùy thuộc vào nhu cầu của từng nhóm học sinh. Các hoạt động trong ngôi trường này đều hướng đến một mục đích – Đó là tạo ra những cơ hội cho mọi người được tiếp xúc nhiều hơn, trải nghiệm nhiều hơn với thiên nhiên. Được bao bọc bởi núi rừng ngút ngát, mái nhà lại được trồng cỏ nên nhìn từ xa, thật khó có thể phân biệt được đâu là trường học và đâu là màu xanh của lá rừng. Bên trong “ngôi nhà thiên nhiên” ấy có một hệ thống dẫn khí mát từ rừng vào để giảm nhiệt cho ngôi nhà thay vì sử dụng máy điều hòa. Năng lượng điện sử dụng cho việc thắp sáng bên trong cũng được tận dụng từ thiên nhiên: Năng lượng gió! “Nội thất” của ngôi trường không hề “lạc điệu” so với cái tên. Các bạn hãy nhìn mà xem, trên nền nhà bằng gỗ có in vô số những bàn chân của những sinh vật sống trong rừng. Thùng thư bằng lá cây đan một cách khéo léo và gí để đồ mi-ni lại mô phỏng những chiếc tổ chim ngộ nghĩnh. Bốn mặt tiếp xúc của ngôi trường với đồi núi và cây rừng được làm bằng kính trong suốt nên có thể cây cối, chim muông ở thật gần. Không chỉ chiêm ngưỡng và thưởng thức, ngôi trường này cũng có thể giúp bạn trở thành một nhà nghiên cứu nhỏ tuổi hay chỉ đơn giản là một “người bạn” gần gũi với thiên nhiên. Đã có rất nhiều đoàn học sinh đễn đây và tổ chức các hoạt động trải nghiệm: Tham gia lớp học gọi chim, lớp học khinh khí cầu, chăm sóc rừng, chăn nuôi gia súc, nghiên cứu về hồ, nước ngầm, thảm thực vật, các động vật quý hiếm, thám hiểm núi lửa, hang động, … Tiếp xúc với thiên nhiên bằng mắt, bằng những bài học, bằng cả những giác quan và niềm say mê nghiên cứu… đó là điều đặc biệt thú vị mà ngôi trường đã, đang và sẽ mang đến cho các “du khách học trò”.
Người ta làm mát ngôi nhà bằng cách nào?
Lắp điều hòa nhiệt độ.
Lắp hệ thống ống dẫn khí mát từ rừng vào.
Lắp máy giảm nhiệt độ.
Lắp máy quay.
B
Nằm ngay dưới chân núi Phú Sĩ hùng vĩ, bên bờ hồ Ta-nu-ki thơ mộng, trường học tiếp xúc với thiên nhiên thu hút hàng chục ngàn “học viên” mỗi năm. Vào mùa hè, ngôi trường này có rất đông các bạn trẻ và cả người lớn tới đăng kí làm “học sinh”. Mỗi khóa học được tổ chức tại đây có thể kéo dài hai, ba ngày, một tuần hoặc nhiều hơn, tùy thuộc vào nhu cầu của từng nhóm học sinh. Các hoạt động trong ngôi trường này đều hướng đến một mục đích – Đó là tạo ra những cơ hội cho mọi người được tiếp xúc nhiều hơn, trải nghiệm nhiều hơn với thiên nhiên. Được bao bọc bởi núi rừng ngút ngát, mái nhà lại được trồng cỏ nên nhìn từ xa, thật khó có thể phân biệt được đâu là trường học và đâu là màu xanh của lá rừng. Bên trong “ngôi nhà thiên nhiên” ấy có một hệ thống dẫn khí mát từ rừng vào để giảm nhiệt cho ngôi nhà thay vì sử dụng máy điều hòa. Năng lượng điện sử dụng cho việc thắp sáng bên trong cũng được tận dụng từ thiên nhiên: Năng lượng gió! “Nội thất” của ngôi trường không hề “lạc điệu” so với cái tên. Các bạn hãy nhìn mà xem, trên nền nhà bằng gỗ có in vô số những bàn chân của những sinh vật sống trong rừng. Thùng thư bằng lá cây đan một cách khéo léo và gí để đồ mi-ni lại mô phỏng những chiếc tổ chim ngộ nghĩnh. Bốn mặt tiếp xúc của ngôi trường với đồi núi và cây rừng được làm bằng kính trong suốt nên có thể cây cối, chim muông ở thật gần. Không chỉ chiêm ngưỡng và thưởng thức, ngôi trường này cũng có thể giúp bạn trở thành một nhà nghiên cứu nhỏ tuổi hay chỉ đơn giản là một “người bạn” gần gũi với thiên nhiên. Đã có rất nhiều đoàn học sinh đễn đây và tổ chức các hoạt động trải nghiệm: Tham gia lớp học gọi chim, lớp học khinh khí cầu, chăm sóc rừng, chăn nuôi gia súc, nghiên cứu về hồ, nước ngầm, thảm thực vật, các động vật quý hiếm, thám hiểm núi lửa, hang động, … Tiếp xúc với thiên nhiên bằng mắt, bằng những bài học, bằng cả những giác quan và niềm say mê nghiên cứu… đó là điều đặc biệt thú vị mà ngôi trường đã, đang và sẽ mang đến cho các “du khách học trò”.
Năng lượng điện dùng trong trường học này lấy từ đâu?
Từ thiên nhiên.
Từ nhà máy thủy điện.
Từ nhà máy nhiệt điện.
Từ những ngôi làng.
A
Nằm ngay dưới chân núi Phú Sĩ hùng vĩ, bên bờ hồ Ta-nu-ki thơ mộng, trường học tiếp xúc với thiên nhiên thu hút hàng chục ngàn “học viên” mỗi năm. Vào mùa hè, ngôi trường này có rất đông các bạn trẻ và cả người lớn tới đăng kí làm “học sinh”. Mỗi khóa học được tổ chức tại đây có thể kéo dài hai, ba ngày, một tuần hoặc nhiều hơn, tùy thuộc vào nhu cầu của từng nhóm học sinh. Các hoạt động trong ngôi trường này đều hướng đến một mục đích – Đó là tạo ra những cơ hội cho mọi người được tiếp xúc nhiều hơn, trải nghiệm nhiều hơn với thiên nhiên. Được bao bọc bởi núi rừng ngút ngát, mái nhà lại được trồng cỏ nên nhìn từ xa, thật khó có thể phân biệt được đâu là trường học và đâu là màu xanh của lá rừng. Bên trong “ngôi nhà thiên nhiên” ấy có một hệ thống dẫn khí mát từ rừng vào để giảm nhiệt cho ngôi nhà thay vì sử dụng máy điều hòa. Năng lượng điện sử dụng cho việc thắp sáng bên trong cũng được tận dụng từ thiên nhiên: Năng lượng gió! “Nội thất” của ngôi trường không hề “lạc điệu” so với cái tên. Các bạn hãy nhìn mà xem, trên nền nhà bằng gỗ có in vô số những bàn chân của những sinh vật sống trong rừng. Thùng thư bằng lá cây đan một cách khéo léo và gí để đồ mi-ni lại mô phỏng những chiếc tổ chim ngộ nghĩnh. Bốn mặt tiếp xúc của ngôi trường với đồi núi và cây rừng được làm bằng kính trong suốt nên có thể cây cối, chim muông ở thật gần. Không chỉ chiêm ngưỡng và thưởng thức, ngôi trường này cũng có thể giúp bạn trở thành một nhà nghiên cứu nhỏ tuổi hay chỉ đơn giản là một “người bạn” gần gũi với thiên nhiên. Đã có rất nhiều đoàn học sinh đễn đây và tổ chức các hoạt động trải nghiệm: Tham gia lớp học gọi chim, lớp học khinh khí cầu, chăm sóc rừng, chăn nuôi gia súc, nghiên cứu về hồ, nước ngầm, thảm thực vật, các động vật quý hiếm, thám hiểm núi lửa, hang động, … Tiếp xúc với thiên nhiên bằng mắt, bằng những bài học, bằng cả những giác quan và niềm say mê nghiên cứu… đó là điều đặc biệt thú vị mà ngôi trường đã, đang và sẽ mang đến cho các “du khách học trò”.
Bạn có thể tham gia những lớp học nào ở ngôi trường này?
Lớp học múa, hát; lớp học Toán và Tiếng Anh.
Lớp học thể dục thể thao.
Lớp học khinh khí cầu, chăm sóc rừng, chăn nuôi gia súc, nghiên cứu về hồ, nước ngầm, thảm thực vật,….
Lớp học về ngoại ngữ.
C
Nằm ngay dưới chân núi Phú Sĩ hùng vĩ, bên bờ hồ Ta-nu-ki thơ mộng, trường học tiếp xúc với thiên nhiên thu hút hàng chục ngàn “học viên” mỗi năm. Vào mùa hè, ngôi trường này có rất đông các bạn trẻ và cả người lớn tới đăng kí làm “học sinh”. Mỗi khóa học được tổ chức tại đây có thể kéo dài hai, ba ngày, một tuần hoặc nhiều hơn, tùy thuộc vào nhu cầu của từng nhóm học sinh. Các hoạt động trong ngôi trường này đều hướng đến một mục đích – Đó là tạo ra những cơ hội cho mọi người được tiếp xúc nhiều hơn, trải nghiệm nhiều hơn với thiên nhiên. Được bao bọc bởi núi rừng ngút ngát, mái nhà lại được trồng cỏ nên nhìn từ xa, thật khó có thể phân biệt được đâu là trường học và đâu là màu xanh của lá rừng. Bên trong “ngôi nhà thiên nhiên” ấy có một hệ thống dẫn khí mát từ rừng vào để giảm nhiệt cho ngôi nhà thay vì sử dụng máy điều hòa. Năng lượng điện sử dụng cho việc thắp sáng bên trong cũng được tận dụng từ thiên nhiên: Năng lượng gió! “Nội thất” của ngôi trường không hề “lạc điệu” so với cái tên. Các bạn hãy nhìn mà xem, trên nền nhà bằng gỗ có in vô số những bàn chân của những sinh vật sống trong rừng. Thùng thư bằng lá cây đan một cách khéo léo và gí để đồ mi-ni lại mô phỏng những chiếc tổ chim ngộ nghĩnh. Bốn mặt tiếp xúc của ngôi trường với đồi núi và cây rừng được làm bằng kính trong suốt nên có thể cây cối, chim muông ở thật gần. Không chỉ chiêm ngưỡng và thưởng thức, ngôi trường này cũng có thể giúp bạn trở thành một nhà nghiên cứu nhỏ tuổi hay chỉ đơn giản là một “người bạn” gần gũi với thiên nhiên. Đã có rất nhiều đoàn học sinh đễn đây và tổ chức các hoạt động trải nghiệm: Tham gia lớp học gọi chim, lớp học khinh khí cầu, chăm sóc rừng, chăn nuôi gia súc, nghiên cứu về hồ, nước ngầm, thảm thực vật, các động vật quý hiếm, thám hiểm núi lửa, hang động, … Tiếp xúc với thiên nhiên bằng mắt, bằng những bài học, bằng cả những giác quan và niềm say mê nghiên cứu… đó là điều đặc biệt thú vị mà ngôi trường đã, đang và sẽ mang đến cho các “du khách học trò”.
Hồ Ta-nu-ki ở nước nào?
Nhật.
Hàn.
Mỹ.
Trung Quốc.
A
Bốn anh em tìm tới chỗ yêu tinh ở. Nơi đây bản làng vắng teo, chỉ còn mỗi một bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Thấy anh em Cẩu Khây kêu đói, bà cụ nấu cơm cho ăn. Ăn no, bốn cậu bé lăn ra ngủ. Tờ mờ sáng, bỗng có tiếng đập cửa. Biết yêu tinh đã đánh hơi thấy thịt trẻ con, bà cụ liền lay anh em Cẩu Khây dậy, giục chạy trốn. Cẩu Khây bèn nói: - Bà đừng sợ, anh em chúng cháu đến đây để bắt yêu tinh đấy. Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi. Yêu tinh đau quá hét lên, gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại. Đến một thung lũng, yêu tinh dừng lại, phun nước ra như mưa. Nước dâng ngập cả cánh đồng. Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc be bờ ngăn nước lụt, Lấy Tai Tát Nước tát nước ầm ầm qua núi cao, Móng Tay Đục Máng ngả cây khoét máng, khơi dòng nước chảy đi. Chỉ một lúc, mặt đất lại cạn khô. Yêu tinh núng thế, đành phải quy hàng. Từ đấy, bản làng lại đông vui.
Tới chỗ yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai?
Yêu tinh.
Những người dân làng.
Bà cụ.
Bò Một Sừng.
C
Bốn anh em tìm tới chỗ yêu tinh ở. Nơi đây bản làng vắng teo, chỉ còn mỗi một bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Thấy anh em Cẩu Khây kêu đói, bà cụ nấu cơm cho ăn. Ăn no, bốn cậu bé lăn ra ngủ. Tờ mờ sáng, bỗng có tiếng đập cửa. Biết yêu tinh đã đánh hơi thấy thịt trẻ con, bà cụ liền lay anh em Cẩu Khây dậy, giục chạy trốn. Cẩu Khây bèn nói: - Bà đừng sợ, anh em chúng cháu đến đây để bắt yêu tinh đấy. Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi. Yêu tinh đau quá hét lên, gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại. Đến một thung lũng, yêu tinh dừng lại, phun nước ra như mưa. Nước dâng ngập cả cánh đồng. Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc be bờ ngăn nước lụt, Lấy Tai Tát Nước tát nước ầm ầm qua núi cao, Móng Tay Đục Máng ngả cây khoét máng, khơi dòng nước chảy đi. Chỉ một lúc, mặt đất lại cạn khô. Yêu tinh núng thế, đành phải quy hàng. Từ đấy, bản làng lại đông vui.
Bốn anh em đã được giúp đỡ như thế nào?
Bà cụ nấu cơm cho ăn và cho bốn anh em chỗ ngủ.
Bà cụ cho bốn anh em chỗ ngủ.
Bà cụ cho bốn anh em chăn bò.
Bà cụ chỉ cách để bốn anh em Cẩu Khây tiêu diệt yêu tinh.
A
Bốn anh em tìm tới chỗ yêu tinh ở. Nơi đây bản làng vắng teo, chỉ còn mỗi một bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Thấy anh em Cẩu Khây kêu đói, bà cụ nấu cơm cho ăn. Ăn no, bốn cậu bé lăn ra ngủ. Tờ mờ sáng, bỗng có tiếng đập cửa. Biết yêu tinh đã đánh hơi thấy thịt trẻ con, bà cụ liền lay anh em Cẩu Khây dậy, giục chạy trốn. Cẩu Khây bèn nói: - Bà đừng sợ, anh em chúng cháu đến đây để bắt yêu tinh đấy. Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi. Yêu tinh đau quá hét lên, gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại. Đến một thung lũng, yêu tinh dừng lại, phun nước ra như mưa. Nước dâng ngập cả cánh đồng. Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc be bờ ngăn nước lụt, Lấy Tai Tát Nước tát nước ầm ầm qua núi cao, Móng Tay Đục Máng ngả cây khoét máng, khơi dòng nước chảy đi. Chỉ một lúc, mặt đất lại cạn khô. Yêu tinh núng thế, đành phải quy hàng. Từ đấy, bản làng lại đông vui.
Khi yêu tinh đánh hơi thấy thịt trẻ con, bà cụ đã làm như thế nào?
Đưa bốn anh em trốn trong đàn bò để yêu tinh không phát hiện.
Gọi 4 anh em dậy để chuẩn bị đánh yêu tinh.
Cầu xin yêu tinh đừng ăn thịt lũ trẻ.
Lay và giục 4 anh em Cẩu Khây chạy trốn.
D
Bốn anh em tìm tới chỗ yêu tinh ở. Nơi đây bản làng vắng teo, chỉ còn mỗi một bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Thấy anh em Cẩu Khây kêu đói, bà cụ nấu cơm cho ăn. Ăn no, bốn cậu bé lăn ra ngủ. Tờ mờ sáng, bỗng có tiếng đập cửa. Biết yêu tinh đã đánh hơi thấy thịt trẻ con, bà cụ liền lay anh em Cẩu Khây dậy, giục chạy trốn. Cẩu Khây bèn nói: - Bà đừng sợ, anh em chúng cháu đến đây để bắt yêu tinh đấy. Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi. Yêu tinh đau quá hét lên, gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại. Đến một thung lũng, yêu tinh dừng lại, phun nước ra như mưa. Nước dâng ngập cả cánh đồng. Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc be bờ ngăn nước lụt, Lấy Tai Tát Nước tát nước ầm ầm qua núi cao, Móng Tay Đục Máng ngả cây khoét máng, khơi dòng nước chảy đi. Chỉ một lúc, mặt đất lại cạn khô. Yêu tinh núng thế, đành phải quy hàng. Từ đấy, bản làng lại đông vui.
Khi yêu tinh thò đầu vào nhà, trợn mắt xanh lè, người nào đã đấm làm gãy gần hết hàm răng yêu tinh?
Nắm Tay Đóng Cọc.
Lấy Tai Tát Nước.
Móng Tay Đục Máng.
Cẩu Khây.
A