Dataset Preview
Viewer
The full dataset viewer is not available (click to read why). Only showing a preview of the rows.
The dataset generation failed because of a cast error
Error code:   DatasetGenerationCastError
Exception:    DatasetGenerationCastError
Message:      An error occurred while generating the dataset

All the data files must have the same columns, but at some point there are 2 new columns ({'_id', 'base_content'}) and 1 missing columns ({'id'}).

This happened while the json dataset builder was generating data using

hf://datasets/NhoTin/llm_finetune/llm_finetune_db.finetune_pairs_v2.json (at revision 1c7c40cb979843bf6f95153136e759e34acdbd84)

Please either edit the data files to have matching columns, or separate them into different configurations (see docs at https://hf.co/docs/hub/datasets-manual-configuration#multiple-configurations)
Traceback:    Traceback (most recent call last):
                File "/src/services/worker/.venv/lib/python3.9/site-packages/datasets/builder.py", line 2011, in _prepare_split_single
                  writer.write_table(table)
                File "/src/services/worker/.venv/lib/python3.9/site-packages/datasets/arrow_writer.py", line 585, in write_table
                  pa_table = table_cast(pa_table, self._schema)
                File "/src/services/worker/.venv/lib/python3.9/site-packages/datasets/table.py", line 2302, in table_cast
                  return cast_table_to_schema(table, schema)
                File "/src/services/worker/.venv/lib/python3.9/site-packages/datasets/table.py", line 2256, in cast_table_to_schema
                  raise CastError(
              datasets.table.CastError: Couldn't cast
              request_link: string
              base_content: string
              answer: string
              _id: struct<$oid: string>
                child 0, $oid: string
              question: string
              references: list<item: string>
                child 0, item: string
              to
              {'request_link': Value(dtype='string', id=None), 'id': Value(dtype='int64', id=None), 'answer': Value(dtype='string', id=None), 'question': Value(dtype='string', id=None), 'references': Value(dtype='string', id=None)}
              because column names don't match
              
              During handling of the above exception, another exception occurred:
              
              Traceback (most recent call last):
                File "/src/services/worker/src/worker/job_runners/config/parquet_and_info.py", line 1317, in compute_config_parquet_and_info_response
                  parquet_operations = convert_to_parquet(builder)
                File "/src/services/worker/src/worker/job_runners/config/parquet_and_info.py", line 932, in convert_to_parquet
                  builder.download_and_prepare(
                File "/src/services/worker/.venv/lib/python3.9/site-packages/datasets/builder.py", line 1027, in download_and_prepare
                  self._download_and_prepare(
                File "/src/services/worker/.venv/lib/python3.9/site-packages/datasets/builder.py", line 1122, in _download_and_prepare
                  self._prepare_split(split_generator, **prepare_split_kwargs)
                File "/src/services/worker/.venv/lib/python3.9/site-packages/datasets/builder.py", line 1882, in _prepare_split
                  for job_id, done, content in self._prepare_split_single(
                File "/src/services/worker/.venv/lib/python3.9/site-packages/datasets/builder.py", line 2013, in _prepare_split_single
                  raise DatasetGenerationCastError.from_cast_error(
              datasets.exceptions.DatasetGenerationCastError: An error occurred while generating the dataset
              
              All the data files must have the same columns, but at some point there are 2 new columns ({'_id', 'base_content'}) and 1 missing columns ({'id'}).
              
              This happened while the json dataset builder was generating data using
              
              hf://datasets/NhoTin/llm_finetune/llm_finetune_db.finetune_pairs_v2.json (at revision 1c7c40cb979843bf6f95153136e759e34acdbd84)
              
              Please either edit the data files to have matching columns, or separate them into different configurations (see docs at https://hf.co/docs/hub/datasets-manual-configuration#multiple-configurations)

Need help to make the dataset viewer work? Open a discussion for direct support.

question
string
request_link
string
references
string
id
int64
answer
string
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài được quyết định xuất toán nợ đã xử lý rủi ro ra khỏi ngoại bảng khi nào?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/doi-voi-chi-nhanh-ngan-hang-nuoc-ngoai-viec-xuat-toan-no-ra-khoi-ngoai-bang-duoc-thuc-hien-khi-dap--719965-40895.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Thong-tu-11-2021-TT-NHNN-su-dung-du-phong-de-xu-ly-rui-ro-hoat-dong-cua-to-chuc-tin-dung-483459.aspx?anchor=dieu_17', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Thong-tu-11-2021-TT-NHNN-su-dung-du-phong-de-xu-ly-rui-ro-hoat-dong-cua-to-chuc-tin-dung-483459.aspx?anchor=dieu_17', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Thong-tu-11-2021-TT-NHNN-su-dung-du-phong-de-xu-ly-rui-ro-hoat-dong-cua-to-chuc-tin-dung-483459.aspx?anchor=dieu_17']
0
Căn cứ theo khoản 1 Điều 17 Thông tư 11/2021/TT- NHNN quy định như sau: Như vậy chi nhánh ngân hàng nước ngoài được quyết định xuất toán nợ đã xử lý rủi ro ra khỏi ngoại bảng sau thời gian tối thiểu 05 (năm) năm, kể từ ngày sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro và sau khi đã thực hiện tất cả các biện pháp để thu hồi nợ nhưng không thu hồi được. Xuất toán nợ ra khỏi ngoại bảng (Hình từ Internet) Căn cứ theo khoản 5 Điều 17 Thông tư 11/2021/TT- NHNN quy định như sau: Như vậy đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài, việc xuất toán nợ ra khỏi ngoại bảng được thực hiện khi đáp ứng các điều kiện sau: - Có hồ sơ, tài liệu chứng minh đã thực hiện tất cả các biện pháp thu hồi nợ nhưng không thu được nợ; - Phải được ngân hàng nước ngoài chấp thuận. Căn cứ theo khoản 6 Điều 17 Thông tư 11/2021/TT- NHNN quy định như sau: Như vậy hồ sơ xuất toán nợ ra khỏi ngoại bảng đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài gồm: - Hồ sơ xử lý rủi ro quy định tại khoản 4 Điều 16 Thông tư này; - Quyết định hoặc phê duyệt của chi nhánh ngân hàng nước ngoài về việc xuất toán khỏi ngoại bảng đối với nợ đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro; - Quyết định hoặc phê duyệt các biện pháp thu hồi nợ đối với khoản nợ đã được sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro; - Tài liệu chứng minh đã thực hiện tất cả các biện pháp để thu hồi nợ nhưng không thu hồi được, phù hợp thực tế và các quy định của pháp luật liên quan.
Đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài, việc xuất toán nợ ra khỏi ngoại bảng được thực hiện khi đáp ứng các điều kiện nào?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/doi-voi-chi-nhanh-ngan-hang-nuoc-ngoai-viec-xuat-toan-no-ra-khoi-ngoai-bang-duoc-thuc-hien-khi-dap--719965-40895.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Thong-tu-11-2021-TT-NHNN-su-dung-du-phong-de-xu-ly-rui-ro-hoat-dong-cua-to-chuc-tin-dung-483459.aspx?anchor=dieu_17', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Thong-tu-11-2021-TT-NHNN-su-dung-du-phong-de-xu-ly-rui-ro-hoat-dong-cua-to-chuc-tin-dung-483459.aspx?anchor=dieu_17']
1
Căn cứ theo khoản 5 Điều 17 Thông tư 11/2021/TT- NHNN quy định như sau: Như vậy đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài, việc xuất toán nợ ra khỏi ngoại bảng được thực hiện khi đáp ứng các điều kiện sau: - Có hồ sơ, tài liệu chứng minh đã thực hiện tất cả các biện pháp thu hồi nợ nhưng không thu được nợ; - Phải được ngân hàng nước ngoài chấp thuận. Căn cứ theo khoản 6 Điều 17 Thông tư 11/2021/TT- NHNN quy định như sau: Như vậy hồ sơ xuất toán nợ ra khỏi ngoại bảng đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài gồm: - Hồ sơ xử lý rủi ro quy định tại khoản 4 Điều 16 Thông tư này; - Quyết định hoặc phê duyệt của chi nhánh ngân hàng nước ngoài về việc xuất toán khỏi ngoại bảng đối với nợ đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro; - Quyết định hoặc phê duyệt các biện pháp thu hồi nợ đối với khoản nợ đã được sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro; - Tài liệu chứng minh đã thực hiện tất cả các biện pháp để thu hồi nợ nhưng không thu hồi được, phù hợp thực tế và các quy định của pháp luật liên quan.
Hồ sơ xuất toán nợ ra khỏi ngoại bảng đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài gồm những gì?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/doi-voi-chi-nhanh-ngan-hang-nuoc-ngoai-viec-xuat-toan-no-ra-khoi-ngoai-bang-duoc-thuc-hien-khi-dap--719965-40895.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Thong-tu-11-2021-TT-NHNN-su-dung-du-phong-de-xu-ly-rui-ro-hoat-dong-cua-to-chuc-tin-dung-483459.aspx?anchor=dieu_17']
2
Căn cứ theo khoản 6 Điều 17 Thông tư 11/2021/TT- NHNN quy định như sau: Như vậy hồ sơ xuất toán nợ ra khỏi ngoại bảng đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài gồm: - Hồ sơ xử lý rủi ro quy định tại khoản 4 Điều 16 Thông tư này; - Quyết định hoặc phê duyệt của chi nhánh ngân hàng nước ngoài về việc xuất toán khỏi ngoại bảng đối với nợ đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro; - Quyết định hoặc phê duyệt các biện pháp thu hồi nợ đối với khoản nợ đã được sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro; - Tài liệu chứng minh đã thực hiện tất cả các biện pháp để thu hồi nợ nhưng không thu hồi được, phù hợp thực tế và các quy định của pháp luật liên quan.
Trách nhiệm của cơ quan hải quan trong kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu để gia công, sản xuất hàng hóa xuất khẩu?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/ho-tro-phap-luat/khi-tinh-dinh-muc-thuc-te-cua-san-pham-thi-doanh-nghiep-co-can-tinh-ca-luong-nguyen-lieu-tu-nguon-a-14627.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Luat-Hai-quan-2014-238637.aspx?anchor=dieu_59', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xuat-nhap-khau/Thong-tu-39-2018-TT-BTC-sua-doi-Thong-tu-38-2015-TT-BTC-kiem-tra-giam-sat-hai-quan-342345.aspx?anchor=khoan_35_1', 'https://thuvienphapluat.vn/cong-van/Xuat-nhap-khau/Cong-van-5529-TCHQ-TXNK-2021-xu-ly-vuong-mac-Nghi-dinh-18-2021-ND-CP-495538.aspx']
3
Theo quy định tại Điều 59 Luật Hải quan 2014 quy định về trách nhiệm của cơ quan hải quan trong kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu để gia công, sản xuất hàng hóa xuất khẩu cụ thể như sau: (1) Hàng hóa là nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để gia công, sản xuất hàng hóa xuất khẩu phải chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan từ khi nhập khẩu, trong quá trình sản xuất ra sản phẩm cho đến khi sản phẩm được xuất khẩu hoặc thay đổi mục đích sử dụng. (2) Cơ quan hải quan có trách nhiệm: - Kiểm tra cơ sở gia công, sản xuất; năng lực gia công, sản xuất của tổ chức, cá nhân nhập khẩu nguyên liệu, vật tư để gia công, sản xuất hàng hóa xuất khẩu; - Kiểm tra việc sử dụng nguyên liệu, vật tư nhập khẩu trong quá trình gia công, sản xuất hàng hóa xuất khẩu, kiểm tra số lượng hàng hóa tồn kho của tổ chức, cá nhân gia công, sản xuất hàng hóa xuất khẩu; - Kiểm tra việc quyết toán, quản lý, sử dụng nguyên liệu, vật tư của tổ chức, cá nhân nhập khẩu nguyên liệu, vật tư để sản xuất, gia công hàng hóa xuất khẩu. (3) Việc kiểm tra, giám sát hải quan quy định tại Điều này thực hiện theo nguyên tắc quản lý rủi ro. Khi tính định mức thực tế của sản phẩm thì doanh nghiệp có cần tính cả lượng nguyên liệu từ nguồn A12 và nguồn mua trong nước hay không? Tại khoản 35 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC sửa đổi Thông tư 38/2015/TT-BTC quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành quy định về định mức thực tế sản xuất hàng hóa gia công, hàng hóa sản xuất xuất khẩu cụ thể như sau: (1) Định mức thực tế sản xuất là lượng nguyên liệu, vật tư thực tế đã sử dụng để gia công, sản xuất một đơn vị sản phẩm xuất khẩu và được xác định theo quy định tại mẫu số 27 Phụ lục II ban hành kèm Thông tư này. Trường hợp phế liệu, phế phẩm tạo thành trong quá trình sản xuất sản phẩm xuất khẩu trước được sử dụng để tái chế, sản xuất sản phẩm xuất khẩu thì phải xây dựng định mức để sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu đó theo quy định tại Điều này. (Ví dụ: Doanh nghiệp A nhập khẩu lá thuốc lá để sản xuất xuất khẩu sợi thuốc lá loại 1 và sợi thuốc lá loại 2, công đoạn sản xuất là tách lá để sản xuất sợi thuốc lá loại 1 và cọng, sau đó sấy khô, ép bánh… thái sợi để sản xuất sợi thuốc lá loại 2. Vậy doanh nghiệp A phải xây dựng định mức đối với sợi thuốc lá loại 1 và sợi thuốc lá loại 2); Trong đó, phế liệu là vật liệu loại ra trong quá trình gia công, sản xuất hàng hóa xuất khẩu không còn giá trị sử dụng ban đầu được thu hồi để làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất khác; phế phẩm là thành phẩm, bán thành phẩm không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật (quy cách, kích thước, phẩm chất,…) bị loại ra trong quá trình gia công, sản xuất hàng hóa xuất khẩu và không đạt chất lượng để xuất khẩu. (2) Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm lưu trữ dữ liệu, chứng từ, tài liệu liên quan đến việc xác định định mức thực tế và thông báo định mức thực tế của lượng sản phẩm đã sản xuất theo năm tài chính cho cơ quan hải quan khi báo cáo quyết toán theo quy định tại khoản 2 Điều 60 Thông tư này. Riêng đối với những sản phẩm sản xuất mà khi kết thúc năm tài chính vẫn chưa có sản phẩm hoàn chỉnh thì tổ chức, cá nhân chưa phải nộp định mức thực tế khi nộp báo cáo quyết toán (Ví dụ: gia công, sản xuất xuất khẩu tàu biển có thời gian dự kiến hoàn thành trong 3 năm thì đến năm tài chính thứ 3 mới phải nộp định mức thực tế). Vật tư không xây dựng được định mức theo sản phẩm thì tổ chức, cá nhân phải lưu trữ các chứng từ liên quan đến việc sử dụng vật tư và thể hiện trong báo cáo quyết toán về tình hình xuất - nhập - tồn kho của vật tư này. (3) Tổ chức, cá nhân và cơ quan hải quan sử dụng định mức thực tế sản xuất để xác định số thuế khi chuyển đổi mục đích sử dụng, chuyển tiêu thụ nội địa sản phẩm, hoàn thuế, không thu thuế hoặc khi cơ quan hải quan kiểm tra sau thông quan, thanh tra chuyên ngành. Căn cứ tiểu mục 3 Mục 31 Bảng giải đáp thắc mắc ban hành kèm Công văn 5529/TCHQ-TXNK năm 2021 xử lý vướng mắc Nghị định 18/2021/NĐ-CP do Tổng cục Hải quan ban hành có trả lời câu hỏi trên cụ thể như sau: Căn cứ quy định nêu trên, trường hợp sản phẩm sản xuất được cấu thành từ cả 03 nguồn (Nhập khẩu từ nước ngoài (loại hình E31), nhập từ các doanh nghiệp nội địa khác theo chỉ định của người bán ở nước ngoài (loại hình A12), mua từ trong nước, sử dụng hóa đơn GTGT, không mở tờ khai) thì doanh nghiệp chỉ khai báo định mức thực tế cho cơ quan hải quan đối với phần nguyên liệu, vật tư đã được giải quyết miễn thuế theo mã loại hình E31. Việc xây dựng định mức đối với nguyên liệu mua từ trong nước và nguồn nhập từ các doanh nghiệp nội địa khác theo chỉ định của người bán ở nước ngoài (loại hình A12) để sản xuất sản phẩm do doanh nghiệp tự xây dựng và quản lý nội bộ. Trên đây là một số thông tin chúng tôi cung cấp gửi tới bạn. Trân trọng!
Định mức thực tế sản xuất hàng hóa gia công, hàng hóa sản xuất xuất khẩu là bao nhiêu?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/ho-tro-phap-luat/khi-tinh-dinh-muc-thuc-te-cua-san-pham-thi-doanh-nghiep-co-can-tinh-ca-luong-nguyen-lieu-tu-nguon-a-14627.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xuat-nhap-khau/Thong-tu-39-2018-TT-BTC-sua-doi-Thong-tu-38-2015-TT-BTC-kiem-tra-giam-sat-hai-quan-342345.aspx?anchor=khoan_35_1', 'https://thuvienphapluat.vn/cong-van/Xuat-nhap-khau/Cong-van-5529-TCHQ-TXNK-2021-xu-ly-vuong-mac-Nghi-dinh-18-2021-ND-CP-495538.aspx']
4
Tại khoản 35 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC sửa đổi Thông tư 38/2015/TT-BTC quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành quy định về định mức thực tế sản xuất hàng hóa gia công, hàng hóa sản xuất xuất khẩu cụ thể như sau: (1) Định mức thực tế sản xuất là lượng nguyên liệu, vật tư thực tế đã sử dụng để gia công, sản xuất một đơn vị sản phẩm xuất khẩu và được xác định theo quy định tại mẫu số 27 Phụ lục II ban hành kèm Thông tư này. Trường hợp phế liệu, phế phẩm tạo thành trong quá trình sản xuất sản phẩm xuất khẩu trước được sử dụng để tái chế, sản xuất sản phẩm xuất khẩu thì phải xây dựng định mức để sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu đó theo quy định tại Điều này. (Ví dụ: Doanh nghiệp A nhập khẩu lá thuốc lá để sản xuất xuất khẩu sợi thuốc lá loại 1 và sợi thuốc lá loại 2, công đoạn sản xuất là tách lá để sản xuất sợi thuốc lá loại 1 và cọng, sau đó sấy khô, ép bánh… thái sợi để sản xuất sợi thuốc lá loại 2. Vậy doanh nghiệp A phải xây dựng định mức đối với sợi thuốc lá loại 1 và sợi thuốc lá loại 2); Trong đó, phế liệu là vật liệu loại ra trong quá trình gia công, sản xuất hàng hóa xuất khẩu không còn giá trị sử dụng ban đầu được thu hồi để làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất khác; phế phẩm là thành phẩm, bán thành phẩm không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật (quy cách, kích thước, phẩm chất,…) bị loại ra trong quá trình gia công, sản xuất hàng hóa xuất khẩu và không đạt chất lượng để xuất khẩu. (2) Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm lưu trữ dữ liệu, chứng từ, tài liệu liên quan đến việc xác định định mức thực tế và thông báo định mức thực tế của lượng sản phẩm đã sản xuất theo năm tài chính cho cơ quan hải quan khi báo cáo quyết toán theo quy định tại khoản 2 Điều 60 Thông tư này. Riêng đối với những sản phẩm sản xuất mà khi kết thúc năm tài chính vẫn chưa có sản phẩm hoàn chỉnh thì tổ chức, cá nhân chưa phải nộp định mức thực tế khi nộp báo cáo quyết toán (Ví dụ: gia công, sản xuất xuất khẩu tàu biển có thời gian dự kiến hoàn thành trong 3 năm thì đến năm tài chính thứ 3 mới phải nộp định mức thực tế). Vật tư không xây dựng được định mức theo sản phẩm thì tổ chức, cá nhân phải lưu trữ các chứng từ liên quan đến việc sử dụng vật tư và thể hiện trong báo cáo quyết toán về tình hình xuất - nhập - tồn kho của vật tư này. (3) Tổ chức, cá nhân và cơ quan hải quan sử dụng định mức thực tế sản xuất để xác định số thuế khi chuyển đổi mục đích sử dụng, chuyển tiêu thụ nội địa sản phẩm, hoàn thuế, không thu thuế hoặc khi cơ quan hải quan kiểm tra sau thông quan, thanh tra chuyên ngành. Căn cứ tiểu mục 3 Mục 31 Bảng giải đáp thắc mắc ban hành kèm Công văn 5529/TCHQ-TXNK năm 2021 xử lý vướng mắc Nghị định 18/2021/NĐ-CP do Tổng cục Hải quan ban hành có trả lời câu hỏi trên cụ thể như sau: Căn cứ quy định nêu trên, trường hợp sản phẩm sản xuất được cấu thành từ cả 03 nguồn (Nhập khẩu từ nước ngoài (loại hình E31), nhập từ các doanh nghiệp nội địa khác theo chỉ định của người bán ở nước ngoài (loại hình A12), mua từ trong nước, sử dụng hóa đơn GTGT, không mở tờ khai) thì doanh nghiệp chỉ khai báo định mức thực tế cho cơ quan hải quan đối với phần nguyên liệu, vật tư đã được giải quyết miễn thuế theo mã loại hình E31. Việc xây dựng định mức đối với nguyên liệu mua từ trong nước và nguồn nhập từ các doanh nghiệp nội địa khác theo chỉ định của người bán ở nước ngoài (loại hình A12) để sản xuất sản phẩm do doanh nghiệp tự xây dựng và quản lý nội bộ. Trên đây là một số thông tin chúng tôi cung cấp gửi tới bạn. Trân trọng!
Bảo hiểm y tế được quy định như thế nào?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/trong-thoi-gian-nghi-om-dau-cong-ty-khong-dong-bao-hiem-co-duoc-su-dung-the-bao-hiem-y-te-bhyt-khon-212055-7963.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bao-hiem/Luat-bao-hiem-y-te-2008-25-2008-QH12-82196.aspx?anchor=dieu_2', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bao-hiem/Luat-Bao-hiem-y-te-sua-doi-2014-238506.aspx?anchor=dieu_1', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bao-hiem/Luat-bao-hiem-y-te-2008-25-2008-QH12-82196.aspx?anchor=dieu_23', 'https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tag/bao-hiem-y-te', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bao-hiem/Luat-Bao-hiem-y-te-sua-doi-2014-238506.aspx?anchor=dieu_1', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bao-hiem/Luat-Bao-hiem-y-te-sua-doi-2014-238506.aspx?anchor=dieu_1', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bao-hiem/Quyet-dinh-595-QD-BHXH-Quy-trinh-thu-bao-hiem-cap-so-bao-hiem-the-bao-hiem-2017-348047.aspx?anchor=dieu_42', 'https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tag/the-bao-hiem-y-te']
7
Căn cứ khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm y tế 2008 (được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014) quy định như sau: Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo quy định của Luật này để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện. Bảo hiểm Căn cứ Điều 23 Luật Bảo hiểm y tế 2008 quy định các trường hợp không được hưởng BHYT như sau: - Chi phí trong trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 21 đã được ngân sách nhà nước chi trả. - Điều dưỡng, an dưỡng tại cơ sở điều dưỡng, an dưỡng. - Khám sức khỏe. - Xét nghiệm, chẩn đoán thai không nhằm mục đích điều trị. - Sử dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, nạo hút thai, phá thai, trừ trường hợp phải đình chỉ thai nghén do nguyên nhân bệnh lý của thai nhi hay của sản phụ. - Sử dụng dịch vụ thẩm mỹ. - Điều trị lác, cận thị và tật khúc xạ của mắt, trừ trường hợp trẻ em dưới 6 tuổi ( được sửa đổi bởi khoản 16 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014) - Sử dụng vật tư y tế thay thế bao gồm chân tay giả, mắt giả, răng giả, kính mắt, máy trợ thính, phương tiện trợ giúp vận động trong khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng. - Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng trong trường hợp thảm họa (được sửa đổi bởi khoản 16 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014) - Khám bệnh, chữa bệnh nghiện ma túy, nghiện rượu hoặc chất gây nghiện khác. - Giám định y khoa, giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần. - Tham gia thử nghiệm lâm sàng, nghiên cứu khoa học. Căn cứ theo quy định tại khoản 5 Điều 42 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 quy định như sau: Như vậy, người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT. Do đó, trong thời gian nghỉ ốm đau bạn vẫn được sử dụng thẻ BHYT.
Trong thời gian nghỉ ốm đau công ty không đóng bảo hiểm có được sử dụng thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) không?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/trong-thoi-gian-nghi-om-dau-cong-ty-khong-dong-bao-hiem-co-duoc-su-dung-the-bao-hiem-y-te-bhyt-khon-212055-7963.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bao-hiem/Quyet-dinh-595-QD-BHXH-Quy-trinh-thu-bao-hiem-cap-so-bao-hiem-the-bao-hiem-2017-348047.aspx?anchor=dieu_42', 'https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tag/the-bao-hiem-y-te']
9
Căn cứ theo quy định tại khoản 5 Điều 42 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 quy định như sau: Như vậy, người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT. Do đó, trong thời gian nghỉ ốm đau bạn vẫn được sử dụng thẻ BHYT.
Doanh nghiệp kinh doanh casino có buộc phải xây dựng Quy chế giải quyết tranh chấp để xử lý tranh chấp giữa người chơi và doanh nghiệp không?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/doanh-nghiep-kinh-doanh-ca-si-no-co-buoc-phai-xay-dung-quy-che-giai-quyet-tranh-chap-de-xu-ly-tranh-c-921632-108529.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-dinh-03-2017-ND-CP-kinh-doanh-casino-337883.aspx?anchor=dieu_22', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-dinh-03-2017-ND-CP-kinh-doanh-casino-337883.aspx?anchor=dieu_22', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-dinh-03-2017-ND-CP-kinh-doanh-casino-337883.aspx?anchor=dieu_22']
10
Căn cứ khoản 1 Điều 22 Nghị định 03/2017/NĐ-CP quy định về xử lý tranh chấp trong Điểm kinh doanh casino như sau: Như vậy, doanh nghiệp kinh doanh casino phải xây dựng Quy chế giải quyết tranh chấp theo quy định của pháp luật để xử lý tranh chấp giữa người chơi và doanh nghiệp kinh doanh casino phát sinh trong quá trình tham gia các trò chơi có thưởng tại Điểm kinh doanh casino. Doanh nghiệp kinh doanh casino có buộc phải xây dựng Quy chế giải quyết tranh chấp để xử lý tranh chấp giữa người chơi và doanh nghiệp không? (Hình từ Internet) Căn cứ khoản 1 Điều 22 Nghị định 03/2017/NĐ-CP quy định về xử lý tranh chấp trong Điểm kinh doanh casino như sau: Như vậy, theo quy định, Quy chế giải quyết tranh chấp để xử lý tranh chấp giữa người chơi và doanh nghiệp kinh doanh casino phải bao gồm 05 nội dung cơ bản sau: (1) Các trường hợp tranh chấp xử lý theo Quy chế giải quyết tranh chấp; (2) Trách nhiệm của người chơi, doanh nghiệp về việc báo cáo, phản ánh các trường hợp được cho là trò chơi có thưởng không diễn ra theo đúng Thể lệ trò chơi và đề nghị doanh nghiệp giải quyết; (3) Các điều kiện về hiện trạng để các khiếu nại được xem xét, xử lý; (4) Quy trình, thủ tục giải quyết tranh chấp giữa người chơi và doanh nghiệp bao gồm: Hồ sơ khiếu nại, bộ phận tiếp nhận khiếu nại, thời gian xử lý tranh chấp của doanh nghiệp và thẩm quyền quyết định giải quyết tranh chấp; (5) Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người chơi và doanh nghiệp. Căn cứ khoản 2 Điều 22 Nghị định 03/2017/NĐ-CP quy định về xử lý tranh chấp trong Điểm kinh doanh casino như sau: Như vậy, theo quy định, doanh nghiệp kinh doanh casino phải công bố công khai Quy chế giải quyết tranh chấp thông qua các hình thức sau đây: (1) Niêm yết công khai tại Điểm kinh doanh casino; (2) Trên trang thông tin điện tử của doanh nghiệp (nếu có); (3) Phát tờ rơi cho người tham gia các trò chơi có thưởng.
Quy chế giải quyết tranh chấp để xử lý tranh chấp giữa người chơi và doanh nghiệp kinh doanh casino gồm những nội dung nào?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/doanh-nghiep-kinh-doanh-ca-si-no-co-buoc-phai-xay-dung-quy-che-giai-quyet-tranh-chap-de-xu-ly-tranh-c-921632-108529.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-dinh-03-2017-ND-CP-kinh-doanh-casino-337883.aspx?anchor=dieu_22', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-dinh-03-2017-ND-CP-kinh-doanh-casino-337883.aspx?anchor=dieu_22']
11
Căn cứ khoản 1 Điều 22 Nghị định 03/2017/NĐ-CP quy định về xử lý tranh chấp trong Điểm kinh doanh casino như sau: Như vậy, theo quy định, Quy chế giải quyết tranh chấp để xử lý tranh chấp giữa người chơi và doanh nghiệp kinh doanh casino phải bao gồm 05 nội dung cơ bản sau: (1) Các trường hợp tranh chấp xử lý theo Quy chế giải quyết tranh chấp; (2) Trách nhiệm của người chơi, doanh nghiệp về việc báo cáo, phản ánh các trường hợp được cho là trò chơi có thưởng không diễn ra theo đúng Thể lệ trò chơi và đề nghị doanh nghiệp giải quyết; (3) Các điều kiện về hiện trạng để các khiếu nại được xem xét, xử lý; (4) Quy trình, thủ tục giải quyết tranh chấp giữa người chơi và doanh nghiệp bao gồm: Hồ sơ khiếu nại, bộ phận tiếp nhận khiếu nại, thời gian xử lý tranh chấp của doanh nghiệp và thẩm quyền quyết định giải quyết tranh chấp; (5) Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người chơi và doanh nghiệp. Căn cứ khoản 2 Điều 22 Nghị định 03/2017/NĐ-CP quy định về xử lý tranh chấp trong Điểm kinh doanh casino như sau: Như vậy, theo quy định, doanh nghiệp kinh doanh casino phải công bố công khai Quy chế giải quyết tranh chấp thông qua các hình thức sau đây: (1) Niêm yết công khai tại Điểm kinh doanh casino; (2) Trên trang thông tin điện tử của doanh nghiệp (nếu có); (3) Phát tờ rơi cho người tham gia các trò chơi có thưởng.
Doanh nghiệp kinh doanh casino phải công bố công khai Quy chế giải quyết tranh chấp thông qua hình thức nào?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/doanh-nghiep-kinh-doanh-ca-si-no-co-buoc-phai-xay-dung-quy-che-giai-quyet-tranh-chap-de-xu-ly-tranh-c-921632-108529.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-dinh-03-2017-ND-CP-kinh-doanh-casino-337883.aspx?anchor=dieu_22']
12
Căn cứ khoản 2 Điều 22 Nghị định 03/2017/NĐ-CP quy định về xử lý tranh chấp trong Điểm kinh doanh casino như sau: Như vậy, theo quy định, doanh nghiệp kinh doanh casino phải công bố công khai Quy chế giải quyết tranh chấp thông qua các hình thức sau đây: (1) Niêm yết công khai tại Điểm kinh doanh casino; (2) Trên trang thông tin điện tử của doanh nghiệp (nếu có); (3) Phát tờ rơi cho người tham gia các trò chơi có thưởng.
Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam có tư cách pháp nhân hay không?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/quy-dich-vu-vien-thong-cong-ich-viet-nam-co-duoc-nhan-tai-tro-tu-cac-ca-nhan-nuoc-ngoai-hay-khong-988508-59563.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Quyet-dinh-11-2014-QD-TTg-to-chuc-hoat-dong-Quy-Dich-vu-vien-thong-cong-ich-Viet-Nam-220428.aspx?anchor=dieu_3', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Quyet-dinh-11-2014-QD-TTg-to-chuc-hoat-dong-Quy-Dich-vu-vien-thong-cong-ich-Viet-Nam-220428.aspx?anchor=dieu_9', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Quyet-dinh-11-2014-QD-TTg-to-chuc-hoat-dong-Quy-Dich-vu-vien-thong-cong-ich-Viet-Nam-220428.aspx?anchor=dieu_5', 'https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tag/dich-vu-vien-thong-cong-ich']
13
Căn cứ Điều 3 Quyết định 11/2014/QĐ-TTg quy định về địa vị pháp lý của Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam như sau: Theo đó, Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam có tư cách pháp nhân, có con dấu, có bảng cân đối kế toán riêng. Quỹ mở tài khoản tại ngân hàng thương mại, Kho bạc Nhà nước. Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam là tổ chức tài chính nhà nước, trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, được thành lập để thực hiện chính sách hỗ trợ của Nhà nước về cung cấp dịch vụ viễn thông công ích trên phạm vi cả nước. Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam có được nhận tài trợ từ các cá nhân nước ngoài hay không? (Hình từ Internet) Căn cứ Điều 9 Quyết định 11/2014/QĐ-TTg quy định về nguồn thu của Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam như sau: Từ quy định trên thì Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam có thể nhận các khoản tài nhà từ các cá nhân nước ngoài. Ngoài các nguồn thu từ việc nhận tài trợ thì Qũy còn có thể nhận thêm kinh phí từ các nguồn đóng góp của doanh nghiệp viễn thông theo tỷ lệ phần trăm doanh thu các dịch vụ viễn thông trong Danh mục dịch vụ viễn thông phải đóng góp vào Quỹ theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ và các nguồn vốn hợp pháp khác. Căn cứ Điều 5 Quyết định 11/2014/QĐ-TTg quy định về nhiệm vụ của Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam như sau: Như vậy, Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam có thể sử dụng nguồn quỹ của mình để hỗ trợ tài chính thông qua cấp phát kinh phí để triển khai thực hiện các chương trình, đề án, dự án cung cấp dịch vụ viễn thông công ích.
Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam có được nhận tài trợ từ các cá nhân nước ngoài hay không?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/quy-dich-vu-vien-thong-cong-ich-viet-nam-co-duoc-nhan-tai-tro-tu-cac-ca-nhan-nuoc-ngoai-hay-khong-988508-59563.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Quyet-dinh-11-2014-QD-TTg-to-chuc-hoat-dong-Quy-Dich-vu-vien-thong-cong-ich-Viet-Nam-220428.aspx?anchor=dieu_9', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Quyet-dinh-11-2014-QD-TTg-to-chuc-hoat-dong-Quy-Dich-vu-vien-thong-cong-ich-Viet-Nam-220428.aspx?anchor=dieu_5', 'https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tag/dich-vu-vien-thong-cong-ich']
14
Căn cứ Điều 9 Quyết định 11/2014/QĐ-TTg quy định về nguồn thu của Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam như sau: Từ quy định trên thì Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam có thể nhận các khoản tài nhà từ các cá nhân nước ngoài. Ngoài các nguồn thu từ việc nhận tài trợ thì Qũy còn có thể nhận thêm kinh phí từ các nguồn đóng góp của doanh nghiệp viễn thông theo tỷ lệ phần trăm doanh thu các dịch vụ viễn thông trong Danh mục dịch vụ viễn thông phải đóng góp vào Quỹ theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ và các nguồn vốn hợp pháp khác. Căn cứ Điều 5 Quyết định 11/2014/QĐ-TTg quy định về nhiệm vụ của Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam như sau: Như vậy, Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam có thể sử dụng nguồn quỹ của mình để hỗ trợ tài chính thông qua cấp phát kinh phí để triển khai thực hiện các chương trình, đề án, dự án cung cấp dịch vụ viễn thông công ích.
Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam có được dùng quỹ để hỗ trợ các chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích không?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/quy-dich-vu-vien-thong-cong-ich-viet-nam-co-duoc-nhan-tai-tro-tu-cac-ca-nhan-nuoc-ngoai-hay-khong-988508-59563.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Quyet-dinh-11-2014-QD-TTg-to-chuc-hoat-dong-Quy-Dich-vu-vien-thong-cong-ich-Viet-Nam-220428.aspx?anchor=dieu_5', 'https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tag/dich-vu-vien-thong-cong-ich']
15
Căn cứ Điều 5 Quyết định 11/2014/QĐ-TTg quy định về nhiệm vụ của Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam như sau: Như vậy, Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam có thể sử dụng nguồn quỹ của mình để hỗ trợ tài chính thông qua cấp phát kinh phí để triển khai thực hiện các chương trình, đề án, dự án cung cấp dịch vụ viễn thông công ích.
Thời hạn truy thu thuế xuất nhập khẩu là bao lâu?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-han-truy-thu-thue-xuat-nhap-khau-la-bao-lau-viec-ra-soat-so-tien-thue-con-thieu-la-trach-nhiem-7307.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thue-Phi-Le-Phi/Nghi-dinh-125-2020-ND-CP-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-ve-thue-hoa-don-455646.aspx?anchor=dieu_8', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Luat-Hai-quan-2014-238637.aspx?anchor=dieu_18', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thue-Phi-Le-Phi/Luat-quan-ly-thue-2019-387595.aspx?anchor=dieu_17', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xuat-nhap-khau/Nghi-dinh-128-2020-ND-CP-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-trong-linh-vuc-hai-quan-426375.aspx?anchor=dieu_9', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xuat-nhap-khau/Nghi-dinh-128-2020-ND-CP-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-trong-linh-vuc-hai-quan-426375.aspx?anchor=dieu_9', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xuat-nhap-khau/Nghi-dinh-128-2020-ND-CP-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-trong-linh-vuc-hai-quan-426375.aspx?anchor=dieu_9', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Luat-ban-hanh-van-ban-quy-pham-phap-luat-2015-282382.aspx?anchor=dieu_156', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thue-Phi-Le-Phi/Luat-quan-ly-thue-2019-387595.aspx?anchor=dieu_137', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Luat-Hai-quan-2014-238637.aspx?anchor=dieu_84', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Luat-Hai-quan-2014-238637.aspx?anchor=dieu_12', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thue-Phi-Le-Phi/Luat-quan-ly-thue-2019-387595.aspx?anchor=dieu_17']
16
Căn cứ khoản 6 Điều 8 Nghị định 125/2020/NĐ-CP quy định về việc truy thu thuế như sau: Như vậy, thời hạn truy thu thuế nói chung hay đối với xuất nhập khẩu nó riêng thì thời hạn là 10 năm trở về trước kể từ ngày phát hiện hành vi vi phạm, nhưng thời hạn này chỉ áp dụng đối với các khoản thuế theo pháp luật về thuế và khoản thu khác do tổ chức, cá nhân tự khai, tự nộp vào ngân sách nhà nước. Thời hạn truy thu thuế xuất nhập khẩu là bao lâu? Mức xử phạt khi khai sai dẫn đến thiếu nghĩa vụ thuế phải nộp? Đối với các vi phạm trước đó sẽ tính theo quy định xử phạt và mức chậm nộp tại cùng thời điểm đó có đúng không? (1) Mức xử phạt khi khai sai dẫn đến thiếu nghĩa vụ thuế phải nộp - Căn cứ điểm c khoản 2 Điều 18 Luật Hải quan 2014 quy định như sau: - Căn cứ khoản 2, khoản 3 Điều 17 Luật Quản lý thuế 2019 quy định như sau: - Căn cứ khoản 2 Điều 9 Nghị định 128/2020/NĐ-CP quy định như sau: - Căn cứ khoản 3 Điều 9 Nghị định 128/2020/NĐ-CP quy định như sau: Do đó, trường hợp Công ty khai sai dẫn đến thiếu nghĩa vụ thuế phải nộp hoặc trốn thuế, gian lận thuế thì tùy theo tính chất, mức độ mà bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Điều 14 hoặc Điều 9 Nghị định 128/2020/NĐ-CP. (2) Đối với các vi phạm trước đó sẽ tính theo quy định xử phạt và mức chậm nộp tại cùng thời điểm đó có đúng không? Căn cứ khoản 1 Điều 56 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 quy định như sau: Như vậy, khi hành vi vi phạm xảy ra ở thời điểm nào thì áp dụng văn bản có hiệu lực ở thời điểm đó. Căn cứ Điều 137 Luật Quản lý thuế 2019 quy định về thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về quản lý thuế như sau: - Đối với hành vi vi phạm thủ tục thuế thì thời hiệu xử phạt là 02 năm kể từ ngày thực hiện hành vi vi phạm. - Đối với hành vi trốn thuế chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn, không thu thì thời hiệu xử phạt là 05 năm kể từ ngày thực hiện hành vi vi phạm. - Quá thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về quản lý thuế thì người nộp thuế không bị xử phạt nhưng vẫn phải nộp đủ số tiền thuế thiếu, số tiền thuế trốn, số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn, không thu không đúng, tiền chậm nộp vào ngân sách nhà nước trong thời hạn 10 năm trở về trước kể từ ngày phát hiện hành vi vi phạm. Trường hợp người nộp thuế không đăng ký thuế thì phải nộp đủ số tiền thuế thiếu, số tiền thuế trốn, tiền chậm nộp cho toàn bộ thời gian trở về trước kể từ ngày phát hiện hành vi vi phạm. Như vậy, việc xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng đối với các hành vi vi phạm còn thời hiệu xử phạt, được phát hiện trong kiểm tra, thanh tra. Quá thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về quản lý thuế thì người nộp thuế không bị xử phạt nhưng vẫn phải nộp đủ số tiền thuế thiếu, số tiền thuế trốn, số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn, không thu không đúng, tiền chậm nộp vào ngân sách nhà nước trong thời hạn 10 năm trở về trước kể từ ngày phát hiện hành vi vi phạm Căn cứ Điều 84 Luật Hải quan 2014 quy định về trách nhiệm của cơ quan hải quan trong việc tổ chức thu thuế và các khoản thu khác như sau Căn cứ Điều 12 Luật Hải quan 2014 quy định về nhiệm vụ của Hải quan như sau: - Căn cứ khoản 2, khoản 3 Điều 17 Luật Quản lý thuế 2019 quy định như sau: Như vậy, cơ quan hải quan nơi làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo chức năng và thẩm quyền được phân cấp kiểm tra việc kê khai, tính thuế;.... đối với người khai hải quan; thu thuế, các khoản thu khác và quản lý việc nộp thuế. Đồng thời cơ quan hải quan có trách nhiệm tổ chức thực hiện thu thuế theo quy định của pháp luật; kiểm tra việc khai báo, nộp tiền thuế của người nộp thuế và xử lý đối với trường hợp không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế (nếu có) theo quy định của pháp luật. Người nộp thuế có trách nhiệm rà soát việc kê khai, nộp thuế để nộp đủ tiền thuế. Trường hợp phát hiện chưa thực hiện đủ nghĩa vụ thuế thì thực hiện khai bổ sung và nộp đủ số tiền thuế thiếu.
Hết thời hiệu xử phạt có bị xử phạt vi phạm hành chính về thủ tục thuế nữa hay không?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-han-truy-thu-thue-xuat-nhap-khau-la-bao-lau-viec-ra-soat-so-tien-thue-con-thieu-la-trach-nhiem-7307.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thue-Phi-Le-Phi/Luat-quan-ly-thue-2019-387595.aspx?anchor=dieu_137', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Luat-Hai-quan-2014-238637.aspx?anchor=dieu_84', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Luat-Hai-quan-2014-238637.aspx?anchor=dieu_12', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thue-Phi-Le-Phi/Luat-quan-ly-thue-2019-387595.aspx?anchor=dieu_17']
17
Căn cứ Điều 137 Luật Quản lý thuế 2019 quy định về thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về quản lý thuế như sau: - Đối với hành vi vi phạm thủ tục thuế thì thời hiệu xử phạt là 02 năm kể từ ngày thực hiện hành vi vi phạm. - Đối với hành vi trốn thuế chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn, không thu thì thời hiệu xử phạt là 05 năm kể từ ngày thực hiện hành vi vi phạm. - Quá thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về quản lý thuế thì người nộp thuế không bị xử phạt nhưng vẫn phải nộp đủ số tiền thuế thiếu, số tiền thuế trốn, số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn, không thu không đúng, tiền chậm nộp vào ngân sách nhà nước trong thời hạn 10 năm trở về trước kể từ ngày phát hiện hành vi vi phạm. Trường hợp người nộp thuế không đăng ký thuế thì phải nộp đủ số tiền thuế thiếu, số tiền thuế trốn, tiền chậm nộp cho toàn bộ thời gian trở về trước kể từ ngày phát hiện hành vi vi phạm. Như vậy, việc xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng đối với các hành vi vi phạm còn thời hiệu xử phạt, được phát hiện trong kiểm tra, thanh tra. Quá thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về quản lý thuế thì người nộp thuế không bị xử phạt nhưng vẫn phải nộp đủ số tiền thuế thiếu, số tiền thuế trốn, số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn, không thu không đúng, tiền chậm nộp vào ngân sách nhà nước trong thời hạn 10 năm trở về trước kể từ ngày phát hiện hành vi vi phạm Căn cứ Điều 84 Luật Hải quan 2014 quy định về trách nhiệm của cơ quan hải quan trong việc tổ chức thu thuế và các khoản thu khác như sau Căn cứ Điều 12 Luật Hải quan 2014 quy định về nhiệm vụ của Hải quan như sau: - Căn cứ khoản 2, khoản 3 Điều 17 Luật Quản lý thuế 2019 quy định như sau: Như vậy, cơ quan hải quan nơi làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo chức năng và thẩm quyền được phân cấp kiểm tra việc kê khai, tính thuế;.... đối với người khai hải quan; thu thuế, các khoản thu khác và quản lý việc nộp thuế. Đồng thời cơ quan hải quan có trách nhiệm tổ chức thực hiện thu thuế theo quy định của pháp luật; kiểm tra việc khai báo, nộp tiền thuế của người nộp thuế và xử lý đối với trường hợp không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế (nếu có) theo quy định của pháp luật. Người nộp thuế có trách nhiệm rà soát việc kê khai, nộp thuế để nộp đủ tiền thuế. Trường hợp phát hiện chưa thực hiện đủ nghĩa vụ thuế thì thực hiện khai bổ sung và nộp đủ số tiền thuế thiếu.
Việc rà soát số tiền thuế còn thiếu là trách nhiệm của doanh nghiệp hay chi cục hải quan nơi mở tờ khai?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-han-truy-thu-thue-xuat-nhap-khau-la-bao-lau-viec-ra-soat-so-tien-thue-con-thieu-la-trach-nhiem-7307.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Luat-Hai-quan-2014-238637.aspx?anchor=dieu_84', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Luat-Hai-quan-2014-238637.aspx?anchor=dieu_12', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thue-Phi-Le-Phi/Luat-quan-ly-thue-2019-387595.aspx?anchor=dieu_17']
18
Căn cứ Điều 84 Luật Hải quan 2014 quy định về trách nhiệm của cơ quan hải quan trong việc tổ chức thu thuế và các khoản thu khác như sau Căn cứ Điều 12 Luật Hải quan 2014 quy định về nhiệm vụ của Hải quan như sau: - Căn cứ khoản 2, khoản 3 Điều 17 Luật Quản lý thuế 2019 quy định như sau: Như vậy, cơ quan hải quan nơi làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo chức năng và thẩm quyền được phân cấp kiểm tra việc kê khai, tính thuế;.... đối với người khai hải quan; thu thuế, các khoản thu khác và quản lý việc nộp thuế. Đồng thời cơ quan hải quan có trách nhiệm tổ chức thực hiện thu thuế theo quy định của pháp luật; kiểm tra việc khai báo, nộp tiền thuế của người nộp thuế và xử lý đối với trường hợp không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế (nếu có) theo quy định của pháp luật. Người nộp thuế có trách nhiệm rà soát việc kê khai, nộp thuế để nộp đủ tiền thuế. Trường hợp phát hiện chưa thực hiện đủ nghĩa vụ thuế thì thực hiện khai bổ sung và nộp đủ số tiền thuế thiếu.
Điều lệ công ty có bao gồm Điều lệ được sửa đổi bổ sung trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp không?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/dieu-le-cong-ty-duoc-sua-doi-bo-sung-phai-bao-gom-ho-ten-va-chu-ky-cua-nhung-doi-tuong-nao-theo-quy-984393-132289.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Luat-Doanh-nghiep-so-59-2020-QH14-427301.aspx?anchor=dieu_24', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Luat-Doanh-nghiep-so-59-2020-QH14-427301.aspx?anchor=dieu_24', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Luat-Doanh-nghiep-so-59-2020-QH14-427301.aspx?anchor=dieu_11']
22
Điều lệ công ty được quy định tại khoản 1 Điều 24 Luật Doanh nghiệp 2020 như sau: Như vậy, theo quy định thì điều lệ công ty có phải bao gồm Điều lệ được sửa đổi, bổ sung trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Điều lệ công ty có bao gồm Điều lệ được sửa đổi bổ sung trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp không? (Hình từ Internet) Điều lệ công ty được sửa đổi bổ sung được quy định tại khoản 4 Điều 24 Luật Doanh nghiệp 2020 như sau: Như vậy, theo quy định, điều lệ công ty được sửa đổi bổ sung phải bao gồm họ, tên và chữ ký của các đối tượng sau đây: (1) Chủ tịch Hội đồng thành viên đối với công ty hợp danh; (2) Chủ sở hữu, người đại diện theo pháp luật của chủ sở hữu hoặc người đại diện theo pháp luật đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; (3) Người đại diện theo pháp luật đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty cổ phần. Chế độ lưu giữ điều lệ công ty được quy định tại khoản 2 Điều 11 Luật Doanh nghiệp 2020 như sau: Như vậy, theo quy định thì điều lệ công ty có thể lưu giữ tại trụ sở chính của doanh nghiệp hoặc địa điểm khác được quy định trong Điều lệ công ty.
Điều lệ công ty được sửa đổi bổ sung phải bao gồm họ, tên và chữ ký của những đối tượng nào?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/dieu-le-cong-ty-duoc-sua-doi-bo-sung-phai-bao-gom-ho-ten-va-chu-ky-cua-nhung-doi-tuong-nao-theo-quy-984393-132289.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Luat-Doanh-nghiep-so-59-2020-QH14-427301.aspx?anchor=dieu_24', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Luat-Doanh-nghiep-so-59-2020-QH14-427301.aspx?anchor=dieu_11']
23
Điều lệ công ty được sửa đổi bổ sung được quy định tại khoản 4 Điều 24 Luật Doanh nghiệp 2020 như sau: Như vậy, theo quy định, điều lệ công ty được sửa đổi bổ sung phải bao gồm họ, tên và chữ ký của các đối tượng sau đây: (1) Chủ tịch Hội đồng thành viên đối với công ty hợp danh; (2) Chủ sở hữu, người đại diện theo pháp luật của chủ sở hữu hoặc người đại diện theo pháp luật đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; (3) Người đại diện theo pháp luật đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty cổ phần. Chế độ lưu giữ điều lệ công ty được quy định tại khoản 2 Điều 11 Luật Doanh nghiệp 2020 như sau: Như vậy, theo quy định thì điều lệ công ty có thể lưu giữ tại trụ sở chính của doanh nghiệp hoặc địa điểm khác được quy định trong Điều lệ công ty.
Điều lệ công ty có bắt buộc phải được lưu giữ tại trụ sở chính của doanh nghiệp không?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/dieu-le-cong-ty-duoc-sua-doi-bo-sung-phai-bao-gom-ho-ten-va-chu-ky-cua-nhung-doi-tuong-nao-theo-quy-984393-132289.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Luat-Doanh-nghiep-so-59-2020-QH14-427301.aspx?anchor=dieu_11']
24
Chế độ lưu giữ điều lệ công ty được quy định tại khoản 2 Điều 11 Luật Doanh nghiệp 2020 như sau: Như vậy, theo quy định thì điều lệ công ty có thể lưu giữ tại trụ sở chính của doanh nghiệp hoặc địa điểm khác được quy định trong Điều lệ công ty.
Công chức có vị trí việc làm là chuyên viên chính về quản lý hóa chất thì phải thực hiện những công việc nào?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/cong-chuc-co-vi-tri-viec-lam-la-chuyen-vien-chinh-ve-quan-ly-hoa-chat-thi-phai-thuc-hien-nhung-cong-592594-114937.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Thong-tu-06-2023-TT-BCT-vi-tri-viec-lam-cong-chuc-nghiep-vu-chuyen-nganh-cong-thuong-trong-co-quan-561188.aspx?anchor=dieu_14', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Thong-tu-06-2023-TT-BCT-vi-tri-viec-lam-cong-chuc-nghiep-vu-chuyen-nganh-cong-thuong-trong-co-quan-561188.aspx?anchor=dieu_14', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Thong-tu-06-2023-TT-BCT-vi-tri-viec-lam-cong-chuc-nghiep-vu-chuyen-nganh-cong-thuong-trong-co-quan-561188.aspx?anchor=dieu_14', 'https://cdn.thuvienphapluat.vn/phap-luat/2022-2/NV/mau/chuyen-vien-ve-quan-ly-hoa-chat.docx']
25
Công chức có vị trí việc làm là chuyên viên chính về quản lý hóa chất thì phải thực hiện những công việc được quy định tại Mục 2 Bản mô tả vị trí việc làm chuyên viên chính về quản lý hóa chất Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư 06/2023/TT-BCT như sau: (1) Tham gia xây dựng văn bản - Tham gia xây dựng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình, cơ chế, chính sách, dự án luật, nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH; dự thảo nghị quyết, nghị định của Chính phủ; dự thảo quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ và các văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Công Thương về quản lý hóa chất1. - Chủ trì xây dựng các văn bản hướng dẫn thuộc thẩm quyền ban hành2 của Bộ Công Thương về quản lý hóa chất. Hoặc: (cấp tỉnh) - Tham gia xây dựng các văn bản quản lý thuộc thẩm quyền ban hành3 của HĐND, UBND cấp tỉnh về quản lý hóa chất. (2) Hướng dẫn - Tham gia hướng dẫn triển khai các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình, cơ chế, chính sách, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH; nghị quyết, nghị định của Chính phủ; quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ và các văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Công Thương (hoặc nghị quyết, quyết định, chỉ thị của HĐND, UBND cấp tỉnh) về quản lý hóa chất. - Tham gia tuyên truyền, phổ biến các quy định, chính sách về quản lý hóa chất cho công chức, viên chức, người lao động, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động hóa chất. (3) Kiểm tra Tổ chức kiểm tra, thanh tra chuyên ngành, phân tích đánh giá, báo cáo tổng kết việc thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình, cơ chế, chính sách, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH; nghị quyết, nghị định của Chính phủ; quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ và các văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Công Thương (hoặc nghị quyết, quyết định, chỉ thị của HĐND, UBND cấp tỉnh) về quản lý hóa chất, đề xuất chủ trương, biện pháp chấn chỉnh. (4) Thẩm định đề án có liên quan Tham gia thẩm định các đề tài, đề án về chuyên môn, nghiệp vụ của lĩnh vực quản lý hóa chất. Tham gia thẩm định các đề án, văn bản thuộc lĩnh vực công tác được phân công trước khi trình HĐND, UBND cấp tỉnh. (5) Nghiên cứu xây dựng các đề tài, đề án của lĩnh vực quản lý hóa chất Chủ trì hoặc tham gia nghiên cứu đề tài, đề án về quản lý nghiệp vụ, cải tiến nội dung và nâng cao hiệu quả phương pháp quản lý hóa chất. (6) Thực hiện các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ - Chủ trì hoặc tham gia tổ chức triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của quản lý hóa chất. Hoặc: (cấp tỉnh) - Thực hiện phát triển ngành hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp; phối hợp kiểm tra và xử lý các vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng, bảo quản, kinh doanh và vận chuyển hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp. - Chủ trì hoặc tham gia tổ chức triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ khác của lĩnh vực quản lý hóa chất theo phân công. (7) Phối hợp thực hiện trong công tác quản lý hóa chất Phối hợp với các Bộ, ngành, Hiệp hội, Hội, doanh nghiệp liên quan trong công tác quản lý hóa chất. (8) Thực hiện chế độ hội họp Được tham dự các cuộc họp liên quan đến công tác theo phân công. Kế hoạch được xây dựng trên cơ sở nội dung kế hoạch công tác của tổ chức và được thực hiện theo đúng tiến độ. (9) Xây dựng và thực hiện kế hoạch công tác năm, quý, tháng, tuần của cá nhân. (10) Thực hiện các nhiệm vụ khác do cấp trên giao. Chuyên viên chính về quản lý hóa chất (Hình từ Internet) Công chức có vị trí việc làm là chuyên viên chính về quản lý hóa chất có quyền được tham gia các cuộc họp liên quan được quy định tại Mục 4 Bản mô tả vị trí việc làm chuyên viên chính về quản lý hóa chất Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư 06/2023/TT-BCT. Ngoài ra, những công chức này trong quá trình công tác còn có các quyền hạn khác như: - Được chủ động về phương pháp thực hiện công việc được giao. - Tham gia ý kiến về các việc chuyên môn của đơn vị. - Được cung cấp thông tin về công tác chỉ đạo điều hành của cơ quan trong phạm vi nhiệm vụ được giao. - Được yêu cầu cung cấp thông tin, đánh giá mức độ xác thực của thông tin phục vụ cho nhiệm vụ được giao. Công chức có vị trí việc làm là chuyên viên chính về quản lý hóa chất phải đáp ứng yêu cầu về quá trình công tác được quy định theo tiểu mục 5.1 Mục 5 Bản mô tả vị trí việc làm chuyên viên chính về quản lý hóa chất Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư 06/2023/TT-BCT như sau: Kinh nghiệm (thành tích công tác) - Có thời gian giữ ngạch chuyên viên hoặc tương đương từ đủ 09 năm trở lên (không kể thời gian tập sự, thử việc), trong đó thời gian giữ ngạch chuyên viên tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng). - Đã tham gia xây dựng, thẩm định ít nhất 01 văn bản quy phạm pháp luật hoặc đề tài, đề án, dự án, chương trình nghiên cứu khoa học từ cấp cơ sở trở lên về quản lý hóa chất mà cơ quan sử dụng công chức được giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng đã được cấp có thẩm quyền ban hành hoặc nghiệm thu. Ngoài ra, những công chức này còn phải đáp ứng những yêu cầu về trình độ như: (1) Trình độ đào tạo - Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành quản lý, khoa học, kỹ thuật và công nghệ môi trường, công nghệ hóa học hoặc chuyên ngành khác phù hợp với ngành, lĩnh vực công thương. (2) Bồi dưỡng, chứng chỉ - Chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước ngạch Chuyên viên chính hoặc có bằng cao cấp lý luận chính trị - hành chính. - Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản. - Sử dụng được ngoại ngữ ở trình độ tương đương bậc 3 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với công chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số. (3) Phẩm chất cá nhân - Tuyệt đối trung thành, tin tưởng, nghiêm túc chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định và quy chế làm việc của cơ quan. - Trách nhiệm cao với công việc với tập thể. - Trung thực, thẳng thắn, kiên định nhưng biết lắng nghe. - Điềm tĩnh, cẩn thận. - Khả năng đoàn kết nội bộ. (4) Các yêu cầu khác - Có khả năng, đề xuất những chủ trương, giải pháp giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị. - Có khả năng tổ chức triển khai nghiên cứu, thực hiện các đề tài, đề án thuộc lĩnh vực chuyên môn của cơ quan, đơn vị. - Nắm được tình hình và xu thế phát triển hoạt động xuất nhập khẩu và xúc tiến thương mại trong nước và thế giới; tổ chức nghiên cứu phục vụ quản lý và xử lý thông tin quản lý. Xem thêm Bản mô tả vị trí việc làm chuyên viên chính về quản lý hóa chất. Tải về
Công chức có vị trí việc làm là chuyên viên chính về quản lý hóa chất có quyền tham gia những cuộc họp nào?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/cong-chuc-co-vi-tri-viec-lam-la-chuyen-vien-chinh-ve-quan-ly-hoa-chat-thi-phai-thuc-hien-nhung-cong-592594-114937.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Thong-tu-06-2023-TT-BCT-vi-tri-viec-lam-cong-chuc-nghiep-vu-chuyen-nganh-cong-thuong-trong-co-quan-561188.aspx?anchor=dieu_14', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Thong-tu-06-2023-TT-BCT-vi-tri-viec-lam-cong-chuc-nghiep-vu-chuyen-nganh-cong-thuong-trong-co-quan-561188.aspx?anchor=dieu_14', 'https://cdn.thuvienphapluat.vn/phap-luat/2022-2/NV/mau/chuyen-vien-ve-quan-ly-hoa-chat.docx']
26
Công chức có vị trí việc làm là chuyên viên chính về quản lý hóa chất có quyền được tham gia các cuộc họp liên quan được quy định tại Mục 4 Bản mô tả vị trí việc làm chuyên viên chính về quản lý hóa chất Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư 06/2023/TT-BCT. Ngoài ra, những công chức này trong quá trình công tác còn có các quyền hạn khác như: - Được chủ động về phương pháp thực hiện công việc được giao. - Tham gia ý kiến về các việc chuyên môn của đơn vị. - Được cung cấp thông tin về công tác chỉ đạo điều hành của cơ quan trong phạm vi nhiệm vụ được giao. - Được yêu cầu cung cấp thông tin, đánh giá mức độ xác thực của thông tin phục vụ cho nhiệm vụ được giao. Công chức có vị trí việc làm là chuyên viên chính về quản lý hóa chất phải đáp ứng yêu cầu về quá trình công tác được quy định theo tiểu mục 5.1 Mục 5 Bản mô tả vị trí việc làm chuyên viên chính về quản lý hóa chất Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư 06/2023/TT-BCT như sau: Kinh nghiệm (thành tích công tác) - Có thời gian giữ ngạch chuyên viên hoặc tương đương từ đủ 09 năm trở lên (không kể thời gian tập sự, thử việc), trong đó thời gian giữ ngạch chuyên viên tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng). - Đã tham gia xây dựng, thẩm định ít nhất 01 văn bản quy phạm pháp luật hoặc đề tài, đề án, dự án, chương trình nghiên cứu khoa học từ cấp cơ sở trở lên về quản lý hóa chất mà cơ quan sử dụng công chức được giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng đã được cấp có thẩm quyền ban hành hoặc nghiệm thu. Ngoài ra, những công chức này còn phải đáp ứng những yêu cầu về trình độ như: (1) Trình độ đào tạo - Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành quản lý, khoa học, kỹ thuật và công nghệ môi trường, công nghệ hóa học hoặc chuyên ngành khác phù hợp với ngành, lĩnh vực công thương. (2) Bồi dưỡng, chứng chỉ - Chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước ngạch Chuyên viên chính hoặc có bằng cao cấp lý luận chính trị - hành chính. - Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản. - Sử dụng được ngoại ngữ ở trình độ tương đương bậc 3 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với công chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số. (3) Phẩm chất cá nhân - Tuyệt đối trung thành, tin tưởng, nghiêm túc chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định và quy chế làm việc của cơ quan. - Trách nhiệm cao với công việc với tập thể. - Trung thực, thẳng thắn, kiên định nhưng biết lắng nghe. - Điềm tĩnh, cẩn thận. - Khả năng đoàn kết nội bộ. (4) Các yêu cầu khác - Có khả năng, đề xuất những chủ trương, giải pháp giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị. - Có khả năng tổ chức triển khai nghiên cứu, thực hiện các đề tài, đề án thuộc lĩnh vực chuyên môn của cơ quan, đơn vị. - Nắm được tình hình và xu thế phát triển hoạt động xuất nhập khẩu và xúc tiến thương mại trong nước và thế giới; tổ chức nghiên cứu phục vụ quản lý và xử lý thông tin quản lý. Xem thêm Bản mô tả vị trí việc làm chuyên viên chính về quản lý hóa chất. Tải về
Công chức có vị trí việc làm là chuyên viên chính về quản lý hóa chất phải đáp ứng yêu cầu về quá trình công tác như thế nào?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/cong-chuc-co-vi-tri-viec-lam-la-chuyen-vien-chinh-ve-quan-ly-hoa-chat-thi-phai-thuc-hien-nhung-cong-592594-114937.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Thong-tu-06-2023-TT-BCT-vi-tri-viec-lam-cong-chuc-nghiep-vu-chuyen-nganh-cong-thuong-trong-co-quan-561188.aspx?anchor=dieu_14', 'https://cdn.thuvienphapluat.vn/phap-luat/2022-2/NV/mau/chuyen-vien-ve-quan-ly-hoa-chat.docx']
27
Công chức có vị trí việc làm là chuyên viên chính về quản lý hóa chất phải đáp ứng yêu cầu về quá trình công tác được quy định theo tiểu mục 5.1 Mục 5 Bản mô tả vị trí việc làm chuyên viên chính về quản lý hóa chất Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư 06/2023/TT-BCT như sau: Kinh nghiệm (thành tích công tác) - Có thời gian giữ ngạch chuyên viên hoặc tương đương từ đủ 09 năm trở lên (không kể thời gian tập sự, thử việc), trong đó thời gian giữ ngạch chuyên viên tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng). - Đã tham gia xây dựng, thẩm định ít nhất 01 văn bản quy phạm pháp luật hoặc đề tài, đề án, dự án, chương trình nghiên cứu khoa học từ cấp cơ sở trở lên về quản lý hóa chất mà cơ quan sử dụng công chức được giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng đã được cấp có thẩm quyền ban hành hoặc nghiệm thu. Ngoài ra, những công chức này còn phải đáp ứng những yêu cầu về trình độ như: (1) Trình độ đào tạo - Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành quản lý, khoa học, kỹ thuật và công nghệ môi trường, công nghệ hóa học hoặc chuyên ngành khác phù hợp với ngành, lĩnh vực công thương. (2) Bồi dưỡng, chứng chỉ - Chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước ngạch Chuyên viên chính hoặc có bằng cao cấp lý luận chính trị - hành chính. - Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản. - Sử dụng được ngoại ngữ ở trình độ tương đương bậc 3 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với công chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số. (3) Phẩm chất cá nhân - Tuyệt đối trung thành, tin tưởng, nghiêm túc chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định và quy chế làm việc của cơ quan. - Trách nhiệm cao với công việc với tập thể. - Trung thực, thẳng thắn, kiên định nhưng biết lắng nghe. - Điềm tĩnh, cẩn thận. - Khả năng đoàn kết nội bộ. (4) Các yêu cầu khác - Có khả năng, đề xuất những chủ trương, giải pháp giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị. - Có khả năng tổ chức triển khai nghiên cứu, thực hiện các đề tài, đề án thuộc lĩnh vực chuyên môn của cơ quan, đơn vị. - Nắm được tình hình và xu thế phát triển hoạt động xuất nhập khẩu và xúc tiến thương mại trong nước và thế giới; tổ chức nghiên cứu phục vụ quản lý và xử lý thông tin quản lý. Xem thêm Bản mô tả vị trí việc làm chuyên viên chính về quản lý hóa chất. Tải về
Điều kiện công bố mở bến cảng là gì?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/muon-dua-he-thong-cap-treo-trong-vung-nuoc-cang-bien-da-xay-dung-xong-vao-hoat-dong-thi-chu-dau-tu--306265-2765.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Nghi-dinh-58-2017-ND-CP-huong-dan-Bo-luat-Hang-hai-Viet-Nam-quan-ly-khai-thac-hoat-dong-hang-hai-349159.aspx?anchor=dieu_11', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Nghi-dinh-58-2017-ND-CP-huong-dan-Bo-luat-Hang-hai-Viet-Nam-quan-ly-khai-thac-hoat-dong-hang-hai-349159.aspx?anchor=dieu_12', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Nghi-dinh-58-2017-ND-CP-huong-dan-Bo-luat-Hang-hai-Viet-Nam-quan-ly-khai-thac-hoat-dong-hang-hai-349159.aspx?anchor=dieu_14', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Nghi-dinh-58-2017-ND-CP-huong-dan-Bo-luat-Hang-hai-Viet-Nam-quan-ly-khai-thac-hoat-dong-hang-hai-349159.aspx?anchor=dieu_15']
28
Theo Điều 11 Nghị định 58/2017/NĐ-CP quy định điều kiện công bố mở bến cảng như sau: - Cảng biển, cảng dầu khí ngoài khơi, bến cảng, cầu cảng, bến phao và các khu nước, vùng nước đã được nghiệm thu để đưa vào sử dụng theo quy định. - Chủ đầu tư có đầy đủ hồ sơ, giấy tờ theo quy định tại các Điều 13 và 14 Nghị định này. Theo Điều 12 Nghị định 58/2017/NĐ-CP quy định Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam có thẩm quyền công bố mở, đóng bến cảng, cầu cảng, bến phao và các khu nước, vùng nước. Theo Điều 14 Nghị định 58/2017/NĐ-CP quy định thủ tục công bố mở bến cảng như sau: (1) Sau khi hoàn thành việc xây dựng bến cảng, chủ đầu tư nộp trực tiếp 01 bộ hồ sơ đến Cục Hàng hải Việt Nam hoặc gửi bằng hình thức phù hợp khác đề nghị công bố mở bến cảng. (2) Chủ đầu tư có trách nhiệm lựa chọn tổ chức có chức năng thực hiện khảo sát, rà tìm chướng ngại vật và tiến hành thanh thải chướng ngại vật (nếu có) trong vùng nước bến phao, vùng nước trước bến cảng, cầu cảng, luồng hàng hải và các khu nước, vùng nước theo quy định. Sau khi hoàn thành việc khảo sát, rà tìm và thanh thải chướng ngại vật theo quy định, các bên phải tổ chức nghiệm thu và lập Biên bản nghiệm thu kết quả khảo sát, rà tìm chướng ngại vật, thanh thải chướng ngại vật trong vùng nước bến phao, vùng nước trước bến cảng, cầu cảng, luồng hàng hải và các khu nước, vùng nước. (3) Hồ sơ đề nghị công bố mở bến cảng, cầu cảng và các khu nước, vùng nước bao gồm: - Văn bản đề nghị công bố theo Mẫu số 06 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này; - Biên bản nghiệm thu để đưa công trình đã hoàn thành xây dựng vào sử dụng có kèm theo Văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng theo quy định, bản vẽ hoàn công mặt bằng, mặt chiếu đứng và mặt cắt ngang công trình bến cảng, cầu cảng và các khu nước, vùng nước; - Thông báo hàng hải kèm theo bình đồ của luồng hàng hải cho tàu thuyền vào, rời bến cảng, cầu cảng và các khu nước, vùng nước; biên bản nghiệm thu giữa chủ đầu tư và cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về kết quả khảo sát mặt đáy vùng nước trước bến cảng, cầu cảng và các khu nước, vùng nước; - Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án; - Văn bản nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy; - Bản sao văn bản chứng nhận an ninh bến cảng theo quy định. (4) Trình tự nhận và xử lý hồ sơ: Cục Hàng hải Việt Nam tiếp nhận hồ sơ, nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì chậm nhất 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Cục Hàng hải Việt Nam hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ theo quy định tại Nghị định này. Nếu hồ sơ hợp lệ thì chậm nhất 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cục Hàng hải Việt Nam công bố mở bến cảng, cầu cảng, khu nước, vùng nước theo Mẫu số 07 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này và gửi cho chủ đầu tư qua hệ thống bưu chính hoặc chủ đầu tư đến nhận trực tiếp tại Cục Hàng hải Việt Nam. (5) Đối với cảng biển chỉ có một bến cảng, cầu cảng, sau khi hoàn thành thủ tục công bố mở cảng biển, trước khi đưa bến cảng, cầu cảng vào sử dụng, chủ đầu tư phải hoàn thành thủ tục công bố mở bến cảng, cầu cảng theo quy định tại Điều này. (6) Đối với khu nước, vùng nước, công trình chỉ phục vụ việc đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch, tránh trú bão hay neo đậu tàu thuyền để chờ vào cảng, bến cảng, cầu cảng, neo đậu tàu công vụ, không thực hiện chuyển tải bốc xếp hàng hóa hoặc các dịch vụ vận tải khác thi khi công bố mở đưa vào sử dụng được miễn giảm các giấy tờ quy định tại các điểm d, đ và e khoản 3 Điều này. Bến cảng sau khi hoàn thành chủ đầu tư phải làm thủ tục công bố mở bến cảng. Xây dựng cáp treo tại cảng biển Theo Điều 15 Nghị định 58/2017/NĐ-CP quy định về việc thông báo đưa công trình khác vào sử dụng như sau: - Sau khi hoàn thành việc xây dựng công trình khác trong vùng nước cảng biển không thuộc công trình quy định tại Điều 6 Nghị định này, chủ đầu tư có trách nhiệm nộp trực tiếp 01 bộ hồ sơ đến Cảng vụ hàng hải và doanh nghiệp bảo đảm an toàn hàng hải tại khu vực nơi thực hiện xây dựng công trình hoặc gửi bằng hình thức phù hợp khác để thông báo đưa công trình vào sử dụng. Hồ sơ gồm: + Văn bản thông báo đưa công trình vào sử dụng theo Mẫu số 08 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này; + Biên bản nghiệm thu bàn giao hoặc bản sao quyết định hoặc giấy phép của cơ quan có thẩm quyền về việc đưa công trình vào sử dụng. - Chủ đầu tư có trách nhiệm thông báo các thông tin về việc đưa công trình vào sử dụng quy định tại khoản 1 Điều này trên báo hàng ngày của trung ương hoặc địa phương trong ba số liên tiếp hoặc phát sóng trên Đài phát thanh hoặc Đài truyền hình của trung ương hoặc địa phương 03 lần trong 03 ngày liên tiếp. Như vậy, muốn đưa hệ thống cáp treo vào hoạt động thì chủ đầu tư phải thực hiện việc thông báo đưa công trình vào sử dụng theo đúng quy định pháp luật.
Muốn đưa hệ thống cáp treo trong vùng nước cảng biển đã xây dựng xong vào hoạt động thì chủ đầu tư thực hiện thủ tục gì?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/muon-dua-he-thong-cap-treo-trong-vung-nuoc-cang-bien-da-xay-dung-xong-vao-hoat-dong-thi-chu-dau-tu--306265-2765.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Nghi-dinh-58-2017-ND-CP-huong-dan-Bo-luat-Hang-hai-Viet-Nam-quan-ly-khai-thac-hoat-dong-hang-hai-349159.aspx?anchor=dieu_15']
31
Theo Điều 15 Nghị định 58/2017/NĐ-CP quy định về việc thông báo đưa công trình khác vào sử dụng như sau: - Sau khi hoàn thành việc xây dựng công trình khác trong vùng nước cảng biển không thuộc công trình quy định tại Điều 6 Nghị định này, chủ đầu tư có trách nhiệm nộp trực tiếp 01 bộ hồ sơ đến Cảng vụ hàng hải và doanh nghiệp bảo đảm an toàn hàng hải tại khu vực nơi thực hiện xây dựng công trình hoặc gửi bằng hình thức phù hợp khác để thông báo đưa công trình vào sử dụng. Hồ sơ gồm: + Văn bản thông báo đưa công trình vào sử dụng theo Mẫu số 08 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này; + Biên bản nghiệm thu bàn giao hoặc bản sao quyết định hoặc giấy phép của cơ quan có thẩm quyền về việc đưa công trình vào sử dụng. - Chủ đầu tư có trách nhiệm thông báo các thông tin về việc đưa công trình vào sử dụng quy định tại khoản 1 Điều này trên báo hàng ngày của trung ương hoặc địa phương trong ba số liên tiếp hoặc phát sóng trên Đài phát thanh hoặc Đài truyền hình của trung ương hoặc địa phương 03 lần trong 03 ngày liên tiếp. Như vậy, muốn đưa hệ thống cáp treo vào hoạt động thì chủ đầu tư phải thực hiện việc thông báo đưa công trình vào sử dụng theo đúng quy định pháp luật.
Quy định về quyền thừa kế khi lập di chúc?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/ho-tro-phap-luat/phap-luat-hien-hanh-co-cho-phep-bo-me-duoc-lap-di-chuc-de-lai-dat-cho-doanh-nghiep-cua-con-hay-khon-11302.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015-296215.aspx?anchor=dieu_609', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015-296215.aspx?anchor=dieu_613', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bat-dong-san/Luat-dat-dai-2013-215836.aspx?anchor=dieu_169', 'https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tag/di-chuc?page=5']
32
Căn cứ theo quy định tại Điều 609 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về quyền thừa kế cụ thể như sau: Theo quy định tại Điều 613 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về người thừa kế cụ thể như sau: Doanh nghiệp thừa kế tài sản theo di chúc Theo quy định tại Điều 169 Luật Đất đai 2013 quy định về nhận quyền sử dụng đất cụ thể như sau: (1) Người nhận quyền sử dụng đất được quy định như sau: - Hộ gia đình, cá nhân được nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp thông qua chuyển đổi quyền sử dụng đất quy định tại điểm b khoản 1 Điều 179 của Luật này; - Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân được nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, trừ trường hợp quy định tại Điều 191 của Luật này; người Việt Nam định cư ở nước ngoài được nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được nhận chuyển nhượng vốn đầu tư là giá trị quyền sử dụng đất theo quy định của Chính phủ; - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư được nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua nhận tặng cho quyền sử dụng đất theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 174 và điểm e khoản 1 Điều 179 của Luật này, trừ trường hợp quy định tại Điều 191 của Luật này; - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư được nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua nhận thừa kế quyền sử dụng đất; - Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhà ở được nhận chuyển quyền sử dụng đất ở thông qua hình thức mua, thuê mua, nhận thừa kế, nhận tặng cho nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở hoặc được nhận quyền sử dụng đất ở trong các dự án phát triển nhà ở; - Tổ chức kinh tế, doanh nghiệp liên doanh nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất; - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được nhận quyền sử dụng đất thông qua việc Nhà nước giao đất; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhận quyền sử dụng đất thông qua việc Nhà nước giao đất để thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhà ở để bán hoặc để bán kết hợp cho thuê; - Tổ chức kinh tế, tổ chức sự nghiệp công lập tự chủ tài chính, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao được nhận quyền sử dụng đất thông qua việc Nhà nước cho thuê đất; - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo được nhận quyền sử dụng đất thông qua việc Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất đối với đất đang được sử dụng ổn định; - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được nhận quyền sử dụng đất theo kết quả hòa giải thành về tranh chấp đất đai được Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền công nhận; thỏa thuận trong hợp đồng thế chấp để xử lý nợ; quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giải quyết tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo về đất đai, quyết định hoặc bản án của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án đã được thi hành; văn bản công nhận kết quả đấu giá quyền sử dụng đất phù hợp với pháp luật; văn bản về việc chia tách quyền sử dụng đất phù hợp với pháp luật đối với hộ gia đình hoặc nhóm người có quyền sử dụng đất chung; - Cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo, được nhận quyền sử dụng đất theo kết quả hòa giải thành về tranh chấp đất đai được Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền công nhận; quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giải quyết tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo về đất đai, quyết định hoặc bản án của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án đã được thi hành; - Tổ chức là pháp nhân mới được hình thành thông qua việc chia tách hoặc sáp nhập theo quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền hoặc văn bản về việc chia tách hoặc sáp nhập tổ chức kinh tế phù hợp với pháp luật được nhận quyền sử dụng đất từ các tổ chức là pháp nhân bị chia tách hoặc sáp nhập. (2) Hộ gia đình, cá nhân được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất không phụ thuộc vào nơi cư trú, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 191 và Điều 192 của Luật này. Như vậy, đối với câu hỏi của bạn thì doanh nghiệp của con bạn có quyền hưởng di sản thừa kế theo di chúc là quyền sử dụng đất và lưu ý rằng tại thời điểm mở thừa kế thì doanh nghiệp phải còn tồn tại. Trên đây là một số thông tin chúng tôi cung cấp gửi tới bạn. Trân trọng!
Người thừa kế theo di chúc gồm những ai?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/ho-tro-phap-luat/phap-luat-hien-hanh-co-cho-phep-bo-me-duoc-lap-di-chuc-de-lai-dat-cho-doanh-nghiep-cua-con-hay-khon-11302.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015-296215.aspx?anchor=dieu_613', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bat-dong-san/Luat-dat-dai-2013-215836.aspx?anchor=dieu_169', 'https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tag/di-chuc?page=5']
33
Theo quy định tại Điều 613 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về người thừa kế cụ thể như sau: Doanh nghiệp thừa kế tài sản theo di chúc Theo quy định tại Điều 169 Luật Đất đai 2013 quy định về nhận quyền sử dụng đất cụ thể như sau: (1) Người nhận quyền sử dụng đất được quy định như sau: - Hộ gia đình, cá nhân được nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp thông qua chuyển đổi quyền sử dụng đất quy định tại điểm b khoản 1 Điều 179 của Luật này; - Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân được nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, trừ trường hợp quy định tại Điều 191 của Luật này; người Việt Nam định cư ở nước ngoài được nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được nhận chuyển nhượng vốn đầu tư là giá trị quyền sử dụng đất theo quy định của Chính phủ; - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư được nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua nhận tặng cho quyền sử dụng đất theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 174 và điểm e khoản 1 Điều 179 của Luật này, trừ trường hợp quy định tại Điều 191 của Luật này; - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư được nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua nhận thừa kế quyền sử dụng đất; - Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhà ở được nhận chuyển quyền sử dụng đất ở thông qua hình thức mua, thuê mua, nhận thừa kế, nhận tặng cho nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở hoặc được nhận quyền sử dụng đất ở trong các dự án phát triển nhà ở; - Tổ chức kinh tế, doanh nghiệp liên doanh nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất; - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được nhận quyền sử dụng đất thông qua việc Nhà nước giao đất; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhận quyền sử dụng đất thông qua việc Nhà nước giao đất để thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhà ở để bán hoặc để bán kết hợp cho thuê; - Tổ chức kinh tế, tổ chức sự nghiệp công lập tự chủ tài chính, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao được nhận quyền sử dụng đất thông qua việc Nhà nước cho thuê đất; - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo được nhận quyền sử dụng đất thông qua việc Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất đối với đất đang được sử dụng ổn định; - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được nhận quyền sử dụng đất theo kết quả hòa giải thành về tranh chấp đất đai được Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền công nhận; thỏa thuận trong hợp đồng thế chấp để xử lý nợ; quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giải quyết tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo về đất đai, quyết định hoặc bản án của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án đã được thi hành; văn bản công nhận kết quả đấu giá quyền sử dụng đất phù hợp với pháp luật; văn bản về việc chia tách quyền sử dụng đất phù hợp với pháp luật đối với hộ gia đình hoặc nhóm người có quyền sử dụng đất chung; - Cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo, được nhận quyền sử dụng đất theo kết quả hòa giải thành về tranh chấp đất đai được Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền công nhận; quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giải quyết tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo về đất đai, quyết định hoặc bản án của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án đã được thi hành; - Tổ chức là pháp nhân mới được hình thành thông qua việc chia tách hoặc sáp nhập theo quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền hoặc văn bản về việc chia tách hoặc sáp nhập tổ chức kinh tế phù hợp với pháp luật được nhận quyền sử dụng đất từ các tổ chức là pháp nhân bị chia tách hoặc sáp nhập. (2) Hộ gia đình, cá nhân được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất không phụ thuộc vào nơi cư trú, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 191 và Điều 192 của Luật này. Như vậy, đối với câu hỏi của bạn thì doanh nghiệp của con bạn có quyền hưởng di sản thừa kế theo di chúc là quyền sử dụng đất và lưu ý rằng tại thời điểm mở thừa kế thì doanh nghiệp phải còn tồn tại. Trên đây là một số thông tin chúng tôi cung cấp gửi tới bạn. Trân trọng!
Quy định về nhận quyền sử dụng đất?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/ho-tro-phap-luat/phap-luat-hien-hanh-co-cho-phep-bo-me-duoc-lap-di-chuc-de-lai-dat-cho-doanh-nghiep-cua-con-hay-khon-11302.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bat-dong-san/Luat-dat-dai-2013-215836.aspx?anchor=dieu_169', 'https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tag/di-chuc?page=5']
34
Theo quy định tại Điều 169 Luật Đất đai 2013 quy định về nhận quyền sử dụng đất cụ thể như sau: (1) Người nhận quyền sử dụng đất được quy định như sau: - Hộ gia đình, cá nhân được nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp thông qua chuyển đổi quyền sử dụng đất quy định tại điểm b khoản 1 Điều 179 của Luật này; - Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân được nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, trừ trường hợp quy định tại Điều 191 của Luật này; người Việt Nam định cư ở nước ngoài được nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được nhận chuyển nhượng vốn đầu tư là giá trị quyền sử dụng đất theo quy định của Chính phủ; - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư được nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua nhận tặng cho quyền sử dụng đất theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 174 và điểm e khoản 1 Điều 179 của Luật này, trừ trường hợp quy định tại Điều 191 của Luật này; - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư được nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua nhận thừa kế quyền sử dụng đất; - Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhà ở được nhận chuyển quyền sử dụng đất ở thông qua hình thức mua, thuê mua, nhận thừa kế, nhận tặng cho nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở hoặc được nhận quyền sử dụng đất ở trong các dự án phát triển nhà ở; - Tổ chức kinh tế, doanh nghiệp liên doanh nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất; - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được nhận quyền sử dụng đất thông qua việc Nhà nước giao đất; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhận quyền sử dụng đất thông qua việc Nhà nước giao đất để thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhà ở để bán hoặc để bán kết hợp cho thuê; - Tổ chức kinh tế, tổ chức sự nghiệp công lập tự chủ tài chính, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao được nhận quyền sử dụng đất thông qua việc Nhà nước cho thuê đất; - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo được nhận quyền sử dụng đất thông qua việc Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất đối với đất đang được sử dụng ổn định; - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được nhận quyền sử dụng đất theo kết quả hòa giải thành về tranh chấp đất đai được Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền công nhận; thỏa thuận trong hợp đồng thế chấp để xử lý nợ; quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giải quyết tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo về đất đai, quyết định hoặc bản án của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án đã được thi hành; văn bản công nhận kết quả đấu giá quyền sử dụng đất phù hợp với pháp luật; văn bản về việc chia tách quyền sử dụng đất phù hợp với pháp luật đối với hộ gia đình hoặc nhóm người có quyền sử dụng đất chung; - Cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo, được nhận quyền sử dụng đất theo kết quả hòa giải thành về tranh chấp đất đai được Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền công nhận; quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giải quyết tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo về đất đai, quyết định hoặc bản án của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án đã được thi hành; - Tổ chức là pháp nhân mới được hình thành thông qua việc chia tách hoặc sáp nhập theo quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền hoặc văn bản về việc chia tách hoặc sáp nhập tổ chức kinh tế phù hợp với pháp luật được nhận quyền sử dụng đất từ các tổ chức là pháp nhân bị chia tách hoặc sáp nhập. (2) Hộ gia đình, cá nhân được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất không phụ thuộc vào nơi cư trú, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 191 và Điều 192 của Luật này. Như vậy, đối với câu hỏi của bạn thì doanh nghiệp của con bạn có quyền hưởng di sản thừa kế theo di chúc là quyền sử dụng đất và lưu ý rằng tại thời điểm mở thừa kế thì doanh nghiệp phải còn tồn tại. Trên đây là một số thông tin chúng tôi cung cấp gửi tới bạn. Trân trọng!
Tổ chức đấu giá tài sản có phải lập và ghi kết quả đấu giá tài sản vào Sổ đăng ký đấu giá tài sản hay không?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/to-chuc-dau-gia-tai-san-lap-quan-ly-su-dung-so-dang-ky-dau-gia-tai-san-khong-dung-voi-quy-dinh-se-b-446603-125212.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Luat-dau-gia-tai-san-2016-280115.aspx?anchor=dieu_24', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Luat-dau-gia-tai-san-2016-280115.aspx?anchor=dieu_45', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Nghi-dinh-82-2020-ND-CP-xu-phat-hanh-chinh-linh-vuc-hon-nhan-thi-hanh-an-pha-san-doanh-nghiep-392611.aspx?anchor=diem_24_1_b', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Luat-dau-gia-tai-san-2016-280115.aspx?anchor=dieu_6']
35
Tổ chức đấu giá tài sản có phải lập và ghi kết quả đấu giá tài sản vào Sổ đăng ký đấu giá tài sản không? (Hình từ Internet) Căn cứ tại điểm g khoản 2 Điều 24 Luật Đấu giá tài sản 2016 về quyền và nghĩa vụ của tổ chức đấu giá tài sản, cụ thể như sau: Đồng thời, theo khoản 1 Điều 45 Luật Đấu giá tài sản 2016 về chuyển hồ sơ cuộc đấu giá như sau: Như vậy, tổ chức đấu giá tài sản phải có nghĩa vụ lập Sổ đăng ký đấu giá. Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc cuộc đấu giá, tổ chức đấu giá tài sản phải ghi kết quả đấu giá tài sản vào Sổ đăng ký đấu giá tài sản. Căn cứ tại điểm b khoản 1 Điều 24 Nghị định 82/2020/NĐ-CP về hành vi vi phạm quy định về hoạt động của tổ chức đấu giá tài sản được quy định như sau: Như vậy, khi tổ chức đấu giá tài sản lập, quản lý, sử dụng Sổ đăng ký đấu giá tài sản không đúng với quy định thì sẽ bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng. Căn cứ tại khoản 4 Điều 6 Luật Đấu giá tài sản 2016 về nguyên tắc đấu giá tài sản: Theo đó, Cuộc đấu giá có thể do Hội đồng đấu giá tài sản thực hiện.
Chế tài khi tổ chức đấu giá tài sản lập, quản lý, sử dụng Sổ đăng ký đấu giá tài sản không đúng với quy định?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/to-chuc-dau-gia-tai-san-lap-quan-ly-su-dung-so-dang-ky-dau-gia-tai-san-khong-dung-voi-quy-dinh-se-b-446603-125212.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Nghi-dinh-82-2020-ND-CP-xu-phat-hanh-chinh-linh-vuc-hon-nhan-thi-hanh-an-pha-san-doanh-nghiep-392611.aspx?anchor=diem_24_1_b', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Luat-dau-gia-tai-san-2016-280115.aspx?anchor=dieu_6']
36
Căn cứ tại điểm b khoản 1 Điều 24 Nghị định 82/2020/NĐ-CP về hành vi vi phạm quy định về hoạt động của tổ chức đấu giá tài sản được quy định như sau: Như vậy, khi tổ chức đấu giá tài sản lập, quản lý, sử dụng Sổ đăng ký đấu giá tài sản không đúng với quy định thì sẽ bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng. Căn cứ tại khoản 4 Điều 6 Luật Đấu giá tài sản 2016 về nguyên tắc đấu giá tài sản: Theo đó, Cuộc đấu giá có thể do Hội đồng đấu giá tài sản thực hiện.
Cuộc đấu giá có được phép thực hiện bởi Hội đồng đấu giá tài sản hay không?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/to-chuc-dau-gia-tai-san-lap-quan-ly-su-dung-so-dang-ky-dau-gia-tai-san-khong-dung-voi-quy-dinh-se-b-446603-125212.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Luat-dau-gia-tai-san-2016-280115.aspx?anchor=dieu_6']
37
Căn cứ tại khoản 4 Điều 6 Luật Đấu giá tài sản 2016 về nguyên tắc đấu giá tài sản: Theo đó, Cuộc đấu giá có thể do Hội đồng đấu giá tài sản thực hiện.
Thay đổi quy định về nội dung thông tin trên dịch vụ phát thanh, truyền hình quảng bá?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/ho-tro-phap-luat/thay-doi-quy-dinh-ve-noi-dung-thong-tin-tren-dich-vu-phat-thanh-truyen-hinh-quang-ba-tu-ngay-010120-41557.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Nghi-dinh-06-2016-ND-CP-quan-ly-cung-cap-va-su-dung-dich-vu-phat-thanh-truyen-hinh-300818.aspx?anchor=dieu_13', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Nghi-dinh-71-2022-ND-CP-sua-doi-Nghi-dinh-06-2016-ND-CP-su-dung-dich-vu-phat-thanh-531024.aspx?anchor=khoan_5_1', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Nghi-dinh-06-2016-ND-CP-quan-ly-cung-cap-va-su-dung-dich-vu-phat-thanh-truyen-hinh-300818.aspx?anchor=dieu_12', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Nghi-dinh-06-2016-ND-CP-quan-ly-cung-cap-va-su-dung-dich-vu-phat-thanh-truyen-hinh-300818.aspx?anchor=dieu_12', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Nghi-dinh-71-2022-ND-CP-sua-doi-Nghi-dinh-06-2016-ND-CP-su-dung-dich-vu-phat-thanh-531024.aspx']
38
Căn cứ vào Điều 13 Nghị định 06/2016/NĐ-CP quy định như sau: Tại khoản 5 Điều 1 Nghị định 71/2022/NĐ-CP quy định như sau: Như vậy, trong thời gian tới thì nội dụng thông tin trên dịch vụ phát thanh, truyền hình quảng bá sẽ có sự thay đổi từ các kênh chương trình trong nước khác thành các kênh chương trình trong nước được phép cung cấp trên dịch vụ quảng bá. Thay đổi quy định về nội dung thông tin trên dịch vụ phát thanh, truyền hình quảng bá từ ngày 01/01/2023? (Hình từ Internet) Căn cứ vào khoản 6 Điều 12 Nghị định 06/2016/NĐ-CP quy định như sau: Theo đó, trong vòng 60 ngày trước khi giấy phép cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền hết hiệu lực thì doanh nghiệp gửi văn bản đề nghị gia hạn giấy phép đến Bộ Thông tin và Truyền thông. Căn cứ vào khoản 7 Điều 12 Nghị định 06/2016/NĐ-CP quy định như sau: Như vậy, để thực hiện thủ tục cấp lại giấy phép cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền thì doanh nghiệp cần chuẩn bị hồ sơ theo từng trường hợp cụ thể ở quy định trên. Trong vòng 10 ngày làm việc kể từ khi nhận hồ sơ hợp lệ thì Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ cấp lại giấy phép cho doanh nghiệp. Nghị định 71/2022/NĐ-CP sẽ có hiệu lực từ ngày 01/01/2023.
Gia hạn giấy phép cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền trong khoảng thời gian nào?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/ho-tro-phap-luat/thay-doi-quy-dinh-ve-noi-dung-thong-tin-tren-dich-vu-phat-thanh-truyen-hinh-quang-ba-tu-ngay-010120-41557.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Nghi-dinh-06-2016-ND-CP-quan-ly-cung-cap-va-su-dung-dich-vu-phat-thanh-truyen-hinh-300818.aspx?anchor=dieu_12', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Nghi-dinh-06-2016-ND-CP-quan-ly-cung-cap-va-su-dung-dich-vu-phat-thanh-truyen-hinh-300818.aspx?anchor=dieu_12', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Nghi-dinh-71-2022-ND-CP-sua-doi-Nghi-dinh-06-2016-ND-CP-su-dung-dich-vu-phat-thanh-531024.aspx']
39
Căn cứ vào khoản 6 Điều 12 Nghị định 06/2016/NĐ-CP quy định như sau: Theo đó, trong vòng 60 ngày trước khi giấy phép cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền hết hiệu lực thì doanh nghiệp gửi văn bản đề nghị gia hạn giấy phép đến Bộ Thông tin và Truyền thông. Căn cứ vào khoản 7 Điều 12 Nghị định 06/2016/NĐ-CP quy định như sau: Như vậy, để thực hiện thủ tục cấp lại giấy phép cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền thì doanh nghiệp cần chuẩn bị hồ sơ theo từng trường hợp cụ thể ở quy định trên. Trong vòng 10 ngày làm việc kể từ khi nhận hồ sơ hợp lệ thì Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ cấp lại giấy phép cho doanh nghiệp. Nghị định 71/2022/NĐ-CP sẽ có hiệu lực từ ngày 01/01/2023.
Thủ tục cấp lại giấy phép cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền được thực hiện thế nào?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/ho-tro-phap-luat/thay-doi-quy-dinh-ve-noi-dung-thong-tin-tren-dich-vu-phat-thanh-truyen-hinh-quang-ba-tu-ngay-010120-41557.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Nghi-dinh-06-2016-ND-CP-quan-ly-cung-cap-va-su-dung-dich-vu-phat-thanh-truyen-hinh-300818.aspx?anchor=dieu_12', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Nghi-dinh-71-2022-ND-CP-sua-doi-Nghi-dinh-06-2016-ND-CP-su-dung-dich-vu-phat-thanh-531024.aspx']
40
Căn cứ vào khoản 7 Điều 12 Nghị định 06/2016/NĐ-CP quy định như sau: Như vậy, để thực hiện thủ tục cấp lại giấy phép cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền thì doanh nghiệp cần chuẩn bị hồ sơ theo từng trường hợp cụ thể ở quy định trên. Trong vòng 10 ngày làm việc kể từ khi nhận hồ sơ hợp lệ thì Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ cấp lại giấy phép cho doanh nghiệp. Nghị định 71/2022/NĐ-CP sẽ có hiệu lực từ ngày 01/01/2023.
Đăng ký tàu biển có những hình thức nào?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/trach-nhiem-cua-chu-tau-ve-dang-ky-tau-bien-tai-viet-nam-duoc-quy-dinh-nhu-the-nao-dang-ky-tau-bien-1835.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Bo-luat-hang-hai-Viet-Nam-2015-298374.aspx?anchor=dieu_17', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Bo-luat-hang-hai-Viet-Nam-2015-298374.aspx?anchor=dieu_18', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Bo-luat-hang-hai-Viet-Nam-2015-298374.aspx?anchor=dieu_19', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Bo-luat-hang-hai-Viet-Nam-2015-298374.aspx?anchor=dieu_20', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Bo-luat-hang-hai-Viet-Nam-2015-298374.aspx?anchor=dieu_22']
41
Điều 17 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 quy định hình thức đăng ký tàu biển như sau: (1) Đăng ký tàu biển là việc ghi, lưu trữ các thông tin về tàu biển vào Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam và cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Việt Nam theo quy định của Bộ luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan. (2) Đăng ký tàu biển Việt Nam bao gồm các hình thức sau đây: - Đăng ký tàu biển không thời hạn; - Đăng ký tàu biển có thời hạn; - Đăng ký thay đổi; - Đăng ký tàu biển tạm thời; - Đăng ký tàu biển đang đóng; - Đăng ký tàu biển loại nhỏ. Điều 18 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 quy định nguyên tắc đăng ký tàu biển: - Việc đăng ký tàu biển Việt Nam được thực hiện theo nguyên tắc sau đây: + Tàu biển thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân Việt Nam được đăng ký trong Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam, bao gồm đăng ký mang cờ quốc tịch Việt Nam và đăng ký quyền sở hữu tàu biển đó. Trường hợp tàu biển thuộc sở hữu của từ hai tổ chức, cá nhân trở lên thì việc đăng ký phải ghi rõ các chủ sở hữu và tỷ lệ sở hữu tàu biển đó. Tàu biển thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài có đủ điều kiện quy định tại Điều 20 của Bộ luật này được đăng ký trong Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam. Việc đăng ký tàu biển Việt Nam thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài bao gồm đăng ký mang cờ quốc tịch Việt Nam và đăng ký quyền sở hữu tàu biển đó hoặc chỉ đăng ký mang cờ quốc tịch Việt Nam. Tàu biển nước ngoài do tổ chức, cá nhân Việt Nam thuê theo hình thức thuê tàu trần, thuê mua tàu có thể được đăng ký mang cờ quốc tịch Việt Nam; + Tàu biển đã đăng ký ở nước ngoài không được đăng ký mang cờ quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp đăng ký cũ đã được tạm ngừng hoặc đã bị xóa; + Việc đăng ký tàu biển Việt Nam do Cơ quan đăng ký tàu biển Việt Nam thực hiện công khai và thu lệ phí; tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu được cấp trích lục hoặc bản sao từ Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam và phải nộp lệ phí. - Tàu biển thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân Việt Nam có thể được đăng ký mang cờ quốc tịch nước ngoài. Điều 19 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 quy định như sau: - Các loại tàu biển sau đây phải đăng ký vào Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam: + Tàu biển có động cơ với tổng công suất máy chính từ 75 kilôwatt (KW) trở lên; + Tàu biển không có động cơ, nhưng có tổng dung tích từ 50 GT trở lên hoặc có trọng tải từ 100 tấn trở lên hoặc có chiều dài đường nước thiết kế từ 20 mét (m) trở lên; + Tàu biển nhỏ hơn các loại tàu biển quy định tại điểm a và điểm b khoản này, nhưng hoạt động tuyến nước ngoài. - Việc đăng ký các loại tàu biển không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này do Chính phủ quy định. Điều 20 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 quy định điều kiện đăng ký tàu biển Việt Nam như sau: - Tàu biển khi đăng ký phải có đủ các điều kiện sau đây: + Giấy tờ hợp pháp chứng minh về sở hữu tàu biển; + Giấy chứng nhận dung tích, giấy chứng nhận phân cấp tàu biển; + Tên gọi riêng của tàu biển; + Giấy chứng nhận tạm ngừng đăng ký hoặc xóa đăng ký, nếu tàu biển đó đã được đăng ký ở nước ngoài, trừ trường hợp đăng ký tạm thời; + Chủ tàu có trụ sở, chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại Việt Nam; + Tàu biển nước ngoài đã qua sử dụng lần đầu tiên đăng ký hoặc đăng ký lại tại Việt Nam phải có tuổi tàu phù hợp với từng loại tàu biển theo quy định của Chính phủ; + Đã nộp phí, lệ phí theo quy định của pháp luật. - Tàu biển nước ngoài được tổ chức, cá nhân Việt Nam thuê theo hình thức thuê tàu trần, thuê mua tàu khi đăng ký mang cờ quốc tịch Việt Nam, ngoài các điều kiện quy định tại các điểm a, b, c, d, e và g khoản 1 Điều này phải có hợp đồng thuê tàu trần hoặc hợp đồng thuê mua tàu. Trách nhiệm của chủ tàu về đăng ký tàu biển tại Việt Nam  Trách nhiệm của chủ tàu khi đăng ký tàu biển được quy định tại Điều 22 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 như sau: - Chủ tàu có trách nhiệm cung cấp đầy đủ các giấy tờ và khai báo đầy đủ, chính xác các nội dung liên quan đến tàu biển đăng ký quy định tại Điều 20 và Điều 24 của Bộ luật này cho Cơ quan đăng ký tàu biển Việt Nam. - Trường hợp tàu biển do tổ chức, cá nhân Việt Nam đóng mới, mua, được tặng cho, thừa kế thì chủ tàu có trách nhiệm đăng ký tàu biển theo quy định. - Chủ tàu có trách nhiệm nộp lệ phí đăng ký tàu biển theo quy định của pháp luật. - Sau khi chủ tàu hoàn thành việc đăng ký tàu biển thì được cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Việt Nam. Giấy chứng nhận này là bằng chứng về việc tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam và tình trạng sở hữu tàu biển đó. - Chủ tàu có trách nhiệm thông báo chính xác, đầy đủ và kịp thời cho Cơ quan đăng ký tàu biển Việt Nam về mọi thay đổi của tàu liên quan đến nội dung đăng ký trong Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam. - Các quy định tại Điều này được áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam thuê tàu trần, thuê mua tàu. Như vậy muốn đăng ký tàu biển phải đáp ứng các nguyên tắc, diều kiện chung nhất. Căn cứ vào từng loại tàu mà có những thủ tục riêng.
Các loại tàu biển nào phải đăng ký?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/trach-nhiem-cua-chu-tau-ve-dang-ky-tau-bien-tai-viet-nam-duoc-quy-dinh-nhu-the-nao-dang-ky-tau-bien-1835.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Bo-luat-hang-hai-Viet-Nam-2015-298374.aspx?anchor=dieu_19', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Bo-luat-hang-hai-Viet-Nam-2015-298374.aspx?anchor=dieu_20', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Bo-luat-hang-hai-Viet-Nam-2015-298374.aspx?anchor=dieu_22']
43
Điều 19 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 quy định như sau: - Các loại tàu biển sau đây phải đăng ký vào Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam: + Tàu biển có động cơ với tổng công suất máy chính từ 75 kilôwatt (KW) trở lên; + Tàu biển không có động cơ, nhưng có tổng dung tích từ 50 GT trở lên hoặc có trọng tải từ 100 tấn trở lên hoặc có chiều dài đường nước thiết kế từ 20 mét (m) trở lên; + Tàu biển nhỏ hơn các loại tàu biển quy định tại điểm a và điểm b khoản này, nhưng hoạt động tuyến nước ngoài. - Việc đăng ký các loại tàu biển không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này do Chính phủ quy định. Điều 20 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 quy định điều kiện đăng ký tàu biển Việt Nam như sau: - Tàu biển khi đăng ký phải có đủ các điều kiện sau đây: + Giấy tờ hợp pháp chứng minh về sở hữu tàu biển; + Giấy chứng nhận dung tích, giấy chứng nhận phân cấp tàu biển; + Tên gọi riêng của tàu biển; + Giấy chứng nhận tạm ngừng đăng ký hoặc xóa đăng ký, nếu tàu biển đó đã được đăng ký ở nước ngoài, trừ trường hợp đăng ký tạm thời; + Chủ tàu có trụ sở, chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại Việt Nam; + Tàu biển nước ngoài đã qua sử dụng lần đầu tiên đăng ký hoặc đăng ký lại tại Việt Nam phải có tuổi tàu phù hợp với từng loại tàu biển theo quy định của Chính phủ; + Đã nộp phí, lệ phí theo quy định của pháp luật. - Tàu biển nước ngoài được tổ chức, cá nhân Việt Nam thuê theo hình thức thuê tàu trần, thuê mua tàu khi đăng ký mang cờ quốc tịch Việt Nam, ngoài các điều kiện quy định tại các điểm a, b, c, d, e và g khoản 1 Điều này phải có hợp đồng thuê tàu trần hoặc hợp đồng thuê mua tàu. Trách nhiệm của chủ tàu về đăng ký tàu biển tại Việt Nam  Trách nhiệm của chủ tàu khi đăng ký tàu biển được quy định tại Điều 22 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 như sau: - Chủ tàu có trách nhiệm cung cấp đầy đủ các giấy tờ và khai báo đầy đủ, chính xác các nội dung liên quan đến tàu biển đăng ký quy định tại Điều 20 và Điều 24 của Bộ luật này cho Cơ quan đăng ký tàu biển Việt Nam. - Trường hợp tàu biển do tổ chức, cá nhân Việt Nam đóng mới, mua, được tặng cho, thừa kế thì chủ tàu có trách nhiệm đăng ký tàu biển theo quy định. - Chủ tàu có trách nhiệm nộp lệ phí đăng ký tàu biển theo quy định của pháp luật. - Sau khi chủ tàu hoàn thành việc đăng ký tàu biển thì được cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Việt Nam. Giấy chứng nhận này là bằng chứng về việc tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam và tình trạng sở hữu tàu biển đó. - Chủ tàu có trách nhiệm thông báo chính xác, đầy đủ và kịp thời cho Cơ quan đăng ký tàu biển Việt Nam về mọi thay đổi của tàu liên quan đến nội dung đăng ký trong Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam. - Các quy định tại Điều này được áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam thuê tàu trần, thuê mua tàu. Như vậy muốn đăng ký tàu biển phải đáp ứng các nguyên tắc, diều kiện chung nhất. Căn cứ vào từng loại tàu mà có những thủ tục riêng.
Tàu biển đáp ứng điều kiện gì thì mới được đăng ký?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/trach-nhiem-cua-chu-tau-ve-dang-ky-tau-bien-tai-viet-nam-duoc-quy-dinh-nhu-the-nao-dang-ky-tau-bien-1835.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Bo-luat-hang-hai-Viet-Nam-2015-298374.aspx?anchor=dieu_20', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Bo-luat-hang-hai-Viet-Nam-2015-298374.aspx?anchor=dieu_22']
44
Điều 20 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 quy định điều kiện đăng ký tàu biển Việt Nam như sau: - Tàu biển khi đăng ký phải có đủ các điều kiện sau đây: + Giấy tờ hợp pháp chứng minh về sở hữu tàu biển; + Giấy chứng nhận dung tích, giấy chứng nhận phân cấp tàu biển; + Tên gọi riêng của tàu biển; + Giấy chứng nhận tạm ngừng đăng ký hoặc xóa đăng ký, nếu tàu biển đó đã được đăng ký ở nước ngoài, trừ trường hợp đăng ký tạm thời; + Chủ tàu có trụ sở, chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại Việt Nam; + Tàu biển nước ngoài đã qua sử dụng lần đầu tiên đăng ký hoặc đăng ký lại tại Việt Nam phải có tuổi tàu phù hợp với từng loại tàu biển theo quy định của Chính phủ; + Đã nộp phí, lệ phí theo quy định của pháp luật. - Tàu biển nước ngoài được tổ chức, cá nhân Việt Nam thuê theo hình thức thuê tàu trần, thuê mua tàu khi đăng ký mang cờ quốc tịch Việt Nam, ngoài các điều kiện quy định tại các điểm a, b, c, d, e và g khoản 1 Điều này phải có hợp đồng thuê tàu trần hoặc hợp đồng thuê mua tàu. Trách nhiệm của chủ tàu về đăng ký tàu biển tại Việt Nam  Trách nhiệm của chủ tàu khi đăng ký tàu biển được quy định tại Điều 22 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 như sau: - Chủ tàu có trách nhiệm cung cấp đầy đủ các giấy tờ và khai báo đầy đủ, chính xác các nội dung liên quan đến tàu biển đăng ký quy định tại Điều 20 và Điều 24 của Bộ luật này cho Cơ quan đăng ký tàu biển Việt Nam. - Trường hợp tàu biển do tổ chức, cá nhân Việt Nam đóng mới, mua, được tặng cho, thừa kế thì chủ tàu có trách nhiệm đăng ký tàu biển theo quy định. - Chủ tàu có trách nhiệm nộp lệ phí đăng ký tàu biển theo quy định của pháp luật. - Sau khi chủ tàu hoàn thành việc đăng ký tàu biển thì được cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Việt Nam. Giấy chứng nhận này là bằng chứng về việc tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam và tình trạng sở hữu tàu biển đó. - Chủ tàu có trách nhiệm thông báo chính xác, đầy đủ và kịp thời cho Cơ quan đăng ký tàu biển Việt Nam về mọi thay đổi của tàu liên quan đến nội dung đăng ký trong Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam. - Các quy định tại Điều này được áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam thuê tàu trần, thuê mua tàu. Như vậy muốn đăng ký tàu biển phải đáp ứng các nguyên tắc, diều kiện chung nhất. Căn cứ vào từng loại tàu mà có những thủ tục riêng.
Trách nhiệm của chủ tàu về đăng ký tàu biển tại Việt Nam được quy định như thế nào?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/trach-nhiem-cua-chu-tau-ve-dang-ky-tau-bien-tai-viet-nam-duoc-quy-dinh-nhu-the-nao-dang-ky-tau-bien-1835.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Bo-luat-hang-hai-Viet-Nam-2015-298374.aspx?anchor=dieu_22']
45
Trách nhiệm của chủ tàu về đăng ký tàu biển tại Việt Nam  Trách nhiệm của chủ tàu khi đăng ký tàu biển được quy định tại Điều 22 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 như sau: - Chủ tàu có trách nhiệm cung cấp đầy đủ các giấy tờ và khai báo đầy đủ, chính xác các nội dung liên quan đến tàu biển đăng ký quy định tại Điều 20 và Điều 24 của Bộ luật này cho Cơ quan đăng ký tàu biển Việt Nam. - Trường hợp tàu biển do tổ chức, cá nhân Việt Nam đóng mới, mua, được tặng cho, thừa kế thì chủ tàu có trách nhiệm đăng ký tàu biển theo quy định. - Chủ tàu có trách nhiệm nộp lệ phí đăng ký tàu biển theo quy định của pháp luật. - Sau khi chủ tàu hoàn thành việc đăng ký tàu biển thì được cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Việt Nam. Giấy chứng nhận này là bằng chứng về việc tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam và tình trạng sở hữu tàu biển đó. - Chủ tàu có trách nhiệm thông báo chính xác, đầy đủ và kịp thời cho Cơ quan đăng ký tàu biển Việt Nam về mọi thay đổi của tàu liên quan đến nội dung đăng ký trong Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam. - Các quy định tại Điều này được áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam thuê tàu trần, thuê mua tàu. Như vậy muốn đăng ký tàu biển phải đáp ứng các nguyên tắc, diều kiện chung nhất. Căn cứ vào từng loại tàu mà có những thủ tục riêng.
Cơ chế đặc thù trong tổ chức thực hiện các dự án đầu tư xây dựng quy mô nhỏ được hiểu thế nào?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/nguon-von-de-to-chuc-thuc-hien-du-an-dau-tu-xay-dung-theo-co-che-dac-thu-quy-mo-nho-duoc-lay-tu-dau-665468-119910.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-27-2022-ND-CP-co-che-quan-ly-thuc-hien-cac-chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia-510809.aspx?anchor=dieu_3', 'https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tag/du-an-dau-tu-xay-dung', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-27-2022-ND-CP-co-che-quan-ly-thuc-hien-cac-chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia-510809.aspx?anchor=dieu_13', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-38-2023-ND-CP-sua-doi-Nghi-dinh-27-2022-ND-CP-quan-ly-thuc-hien-chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia-570709.aspx?anchor=khoan_8_1', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-27-2022-ND-CP-co-che-quan-ly-thuc-hien-cac-chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia-510809.aspx?anchor=dieu_14']
46
Cơ chế đặc thù trong tổ chức thực hiện các dự án đầu tư xây dựng quy mô nhỏ được quy định tại khoản 8 Điều 3 Nghị định 27/2022/NĐ-CP như sau: Như vậy, theo quy định, cơ chế đặc thù trong tổ chức thực hiện các dự án đầu tư xây dựng quy mô nhỏ được hiểu là việc áp dụng quy trình đơn giản, thủ tục rút gọn trong lập, thẩm định, quyết định dự án, lựa chọn nhà thầu thi công công trình và quản lý thi công, bảo trì công trình đối với dự án đầu tư xây dựng có sự tham gia thực hiện của cộng đồng. Cơ chế đặc thù trong tổ chức thực hiện các dự án đầu tư xây dựng quy mô nhỏ được hiểu thế nào? (Hình từ Internet) Nguồn vốn để tổ chức thực hiện dự án đầu tư xây dựng theo cơ chế đặc thù quy mô nhỏ được quy định tại khoản 2 Điều 13 Nghị định 27/2022/NĐ-CP (được sửa đổi bởi khoản 8 Điều 1 Nghị định 38/2023/NĐ-CP) như sau: Như vậy, theo quy định, nguồn vốn để tổ chức thực hiện dự án đầu tư xây dựng theo cơ chế đặc thù quy mô nhỏ được Ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần vốn, phần còn lại do người dân đóng góp và từ nguồn vốn hợp pháp khác tại địa phương để thực hiện dự án đầu tư xây dựng. Đối với dự án thực hiện trên địa bàn xã, thôn đặc biệt khó khăn, ngân sách nhà nước hỗ trợ tối đa 100% tổng mức đầu tư. Đóng góp của người dân có thể bằng tiền hoặc bằng hiện vật, ngày công lao động được quy đổi thành tiền. Tiêu chí lựa chọn dự án đầu tư xây dựng thực hiện theo cơ chế đặc thù được quy định tại Điều 14 Nghị định 27/2022/NĐ-CP như sau: Như vậy, theo quy định, việc lựa chọn dự án đầu tư xây dựng thực hiện theo cơ chế đặc thù quy mô nhỏ được dựa trên các tiêu chí sau đây: (1) Thuộc nội dung đầu tư của chương trình mục tiêu quốc gia. (2) Dự án nằm trên địa bàn 01 đơn vị hành chính cấp xã, do Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý. (3) Tổng mức đầu tư dự án không vượt quá 05 tỷ đồng. (4) Kỹ thuật không phức tạp, có thiết kế mẫu, thiết kế điển hình hoặc các thiết kế sẵn có đã áp dụng trên địa bàn cấp huyện. (5) Thuộc danh mục loại dự án được áp dụng cơ chế đặc thù do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành.
Nguồn vốn để tổ chức thực hiện dự án đầu tư xây dựng theo cơ chế đặc thù quy mô nhỏ được lấy từ đâu?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/nguon-von-de-to-chuc-thuc-hien-du-an-dau-tu-xay-dung-theo-co-che-dac-thu-quy-mo-nho-duoc-lay-tu-dau-665468-119910.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-27-2022-ND-CP-co-che-quan-ly-thuc-hien-cac-chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia-510809.aspx?anchor=dieu_13', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-38-2023-ND-CP-sua-doi-Nghi-dinh-27-2022-ND-CP-quan-ly-thuc-hien-chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia-570709.aspx?anchor=khoan_8_1', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-27-2022-ND-CP-co-che-quan-ly-thuc-hien-cac-chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia-510809.aspx?anchor=dieu_14']
47
Nguồn vốn để tổ chức thực hiện dự án đầu tư xây dựng theo cơ chế đặc thù quy mô nhỏ được quy định tại khoản 2 Điều 13 Nghị định 27/2022/NĐ-CP (được sửa đổi bởi khoản 8 Điều 1 Nghị định 38/2023/NĐ-CP) như sau: Như vậy, theo quy định, nguồn vốn để tổ chức thực hiện dự án đầu tư xây dựng theo cơ chế đặc thù quy mô nhỏ được Ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần vốn, phần còn lại do người dân đóng góp và từ nguồn vốn hợp pháp khác tại địa phương để thực hiện dự án đầu tư xây dựng. Đối với dự án thực hiện trên địa bàn xã, thôn đặc biệt khó khăn, ngân sách nhà nước hỗ trợ tối đa 100% tổng mức đầu tư. Đóng góp của người dân có thể bằng tiền hoặc bằng hiện vật, ngày công lao động được quy đổi thành tiền. Tiêu chí lựa chọn dự án đầu tư xây dựng thực hiện theo cơ chế đặc thù được quy định tại Điều 14 Nghị định 27/2022/NĐ-CP như sau: Như vậy, theo quy định, việc lựa chọn dự án đầu tư xây dựng thực hiện theo cơ chế đặc thù quy mô nhỏ được dựa trên các tiêu chí sau đây: (1) Thuộc nội dung đầu tư của chương trình mục tiêu quốc gia. (2) Dự án nằm trên địa bàn 01 đơn vị hành chính cấp xã, do Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý. (3) Tổng mức đầu tư dự án không vượt quá 05 tỷ đồng. (4) Kỹ thuật không phức tạp, có thiết kế mẫu, thiết kế điển hình hoặc các thiết kế sẵn có đã áp dụng trên địa bàn cấp huyện. (5) Thuộc danh mục loại dự án được áp dụng cơ chế đặc thù do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành.
Việc lựa chọn dự án đầu tư xây dựng thực hiện theo cơ chế đặc thù quy mô nhỏ dựa trên những tiêu chí nào?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/nguon-von-de-to-chuc-thuc-hien-du-an-dau-tu-xay-dung-theo-co-che-dac-thu-quy-mo-nho-duoc-lay-tu-dau-665468-119910.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-27-2022-ND-CP-co-che-quan-ly-thuc-hien-cac-chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia-510809.aspx?anchor=dieu_14']
48
Tiêu chí lựa chọn dự án đầu tư xây dựng thực hiện theo cơ chế đặc thù được quy định tại Điều 14 Nghị định 27/2022/NĐ-CP như sau: Như vậy, theo quy định, việc lựa chọn dự án đầu tư xây dựng thực hiện theo cơ chế đặc thù quy mô nhỏ được dựa trên các tiêu chí sau đây: (1) Thuộc nội dung đầu tư của chương trình mục tiêu quốc gia. (2) Dự án nằm trên địa bàn 01 đơn vị hành chính cấp xã, do Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý. (3) Tổng mức đầu tư dự án không vượt quá 05 tỷ đồng. (4) Kỹ thuật không phức tạp, có thiết kế mẫu, thiết kế điển hình hoặc các thiết kế sẵn có đã áp dụng trên địa bàn cấp huyện. (5) Thuộc danh mục loại dự án được áp dụng cơ chế đặc thù do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành.
Quỹ Hỗ trợ phát triển sinh kế vì cộng đồng do ai sáng lập?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/quy-ho-tro-phat-trien-sinh-ke-vi-cong-dong-do-ai-sang-lap-ten-goi-tieng-anh-cua-quy-duoc-quy-dinh-t-381339-130072.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Quyet-dinh-05-QD-BNV-2019-cap-Giap-phep-thanh-lap-Quy-Ho-tro-phat-trien-sinh-ke-vi-cong-dong-404764.aspx?anchor=dieu_4_1', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Quyet-dinh-05-QD-BNV-2019-cap-Giap-phep-thanh-lap-Quy-Ho-tro-phat-trien-sinh-ke-vi-cong-dong-404764.aspx?anchor=dieu_1_1', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Quyet-dinh-05-QD-BNV-2019-cap-Giap-phep-thanh-lap-Quy-Ho-tro-phat-trien-sinh-ke-vi-cong-dong-404764.aspx?anchor=dieu_5']
49
Sáng lập viên thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển sinh kế vì cộng đồng được căn cứ theo Điều 4 Điều lệ Quỹ Hỗ trợ phát triển sinh kế vì cộng đồng ban hành kèm theo Quyết định 05/QĐ-BNV năm 2019 như sau: - Công ty cổ phần Tập đoàn giáo dục Egroup; - Bà Nguyễn Khánh Thủy; - Ông Nguyễn Ngọc Khánh; - Bà Nguyễn Thị Tuyết Mai; - Bà Nguyễn Thị Hoài Hương. Tên gọi của Quỹ Hỗ trợ phát triển sinh kế vì cộng đồng được căn cứ theo khoản 1 Điều 1 Điều lệ Quỹ Hỗ trợ phát triển sinh kế vì cộng đồng ban hành kèm theo Quyết định 05/QĐ-BNV năm 2019 như sau: Theo quy định nêu trên thì Quỹ Hỗ trợ phát triển sinh kế vì cộng đồng có tên tiếng Anh là Community Livehood Fund (Viết tắt là CLF). Quỹ Hỗ trợ phát triển sinh kế vì cộng đồng do ai sáng lập? Tên gọi tiếng Anh của Quỹ được quy định thế nào? (Hình từ Internet) Chức năng, nhiệm vụ chính của Quỹ Hỗ trợ phát triển sinh kế vì cộng đồng được căn cứ theo Điều 5 Điều lệ Quỹ Hỗ trợ phát triển sinh kế vì cộng đồng ban hành kèm theo Quyết định 05/QĐ-BNV năm 2019 như sau: (1) Sử dụng nguồn vốn đóng góp ban đầu của các sáng lập viên và các nguồn vốn thu được do tiếp nhận, vận động các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tự nguyện đóng góp cho Quỹ để thực hiện các hoạt động hỗ trợ, tài trợ, khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, người nghèo, khó khăn là công dân Việt Nam phát triển kinh tế trên nền tảng ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất phục vụ đời sống phù hợp với tôn chỉ, mục đích của Quỹ và quy định của pháp luật. (2) Chủ động xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, đề án, dự án tài trợ, hỗ trợ về vốn, vật tư, trang thiết bị, tư vấn, phát triển doanh nghiệp nhỏ, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ năng quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn, kết nối hợp tác, mở rộng quy mô, thị trường. Thực hiện các chương trình, hội nghị, hội thảo, diễn đàn bảo trợ nhằm khuyến khích các cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, người nghèo, thu nhập thấp khởi nghiệp phát triển kinh tế dựa vào ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, tạo ra các sản phẩm, hàng hóa có chất lượng và nhân rộng các mô hình doanh nghiệp nhỏ có hiệu quả theo hướng đa dạng phục vụ đời sống và có khả năng cạnh tranh, xuất khẩu, tăng thu nhập, góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển hội nhập với các nước trên thế giới. (3) Tiếp nhận và quản lý tài sản, các khoản tài trợ, viện trợ, hiến tặng theo ủy quyền, ủy thác từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước phù hợp với quy định của pháp luật để thực hiện các hoạt động hỗ trợ, tài trợ theo hợp đồng. (4) Vận động các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong nước và các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ nước ngoài tài trợ cho Quỹ. Tiếp nhận các nguồn viện trợ, tài trợ hợp pháp về tài chính, tài sản của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật và thực hiện các hoạt động tài trợ, hỗ trợ theo đúng tôn chỉ, mục đích của Quỹ, đúng hợp đồng, địa chỉ ủy quyền phù hợp với quy định của pháp luật. (5) Xây dựng kế hoạch tổ chức hoặc phối hợp với các cơ quan, tổ chức thực hiện các hoạt động hỗ trợ tổ chức, công dân, nông dân, hộ gia đình nghèo, thu nhập thấp... phát triển sinh kế, đổi mới, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao mức sống, thu nhập cho người dân và tăng doanh thu cho doanh nghiệp. (6) Nghiên cứu, khảo sát thực tế, tập hợp đánh giá nguyện vọng của hộ gia đình, người dân, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nhỏ khắp mọi miền đất nước để xác định và lựa chọn hình thức hỗ trợ, tài trợ, tư vấn ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất tạo ra sản phẩm có chất lượng kinh tế cao phù hợp với năng lực, sở trường, thế mạnh và đặc thù địa phương nhằm phát huy hiệu quả hỗ trợ theo đúng quy định của pháp luật và Điều lệ Quỹ. (7) Thực hiện các hoạt động hỗ trợ tổ chức, công dân có phương án, nguyện vọng lập doanh nghiệp, khởi nghiệp phát triển kinh tế có ứng dụng kết quả khoa học và công nghệ vào sản xuất, phục vụ đời sống theo đúng quy định của pháp luật và công khai, minh bạch, đúng đối tượng, địa chỉ, định mức theo sự ủy quyền của cá nhân, tổ chức phù hợp với tôn chỉ, mục đích của Quỹ và quy định của pháp luật. (8) Tìm kiếm, lựa chọn các giải pháp công nghệ, các kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ có ứng dụng vào thực tiễn và nguồn vốn đầu tư cho ứng dụng công nghệ được Quỹ lựa chọn nhằm tạo ra các dự án hỗ trợ có hiệu quả. (9) Hỗ trợ xây dựng các chương trình quảng bá, làm lan tỏa và thu hút sự gia của nhiều hộ gia đình, doanh nghiệp khởi nghiệp, từ đó thúc đẩy sự phát triển dự án khởi nghiệp nhỏ theo quy định của pháp luật.
Quỹ Hỗ trợ phát triển sinh kế vì cộng đồng có tên tiếng Anh là gì?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/quy-ho-tro-phat-trien-sinh-ke-vi-cong-dong-do-ai-sang-lap-ten-goi-tieng-anh-cua-quy-duoc-quy-dinh-t-381339-130072.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Quyet-dinh-05-QD-BNV-2019-cap-Giap-phep-thanh-lap-Quy-Ho-tro-phat-trien-sinh-ke-vi-cong-dong-404764.aspx?anchor=dieu_1_1', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Quyet-dinh-05-QD-BNV-2019-cap-Giap-phep-thanh-lap-Quy-Ho-tro-phat-trien-sinh-ke-vi-cong-dong-404764.aspx?anchor=dieu_5']
50
Tên gọi của Quỹ Hỗ trợ phát triển sinh kế vì cộng đồng được căn cứ theo khoản 1 Điều 1 Điều lệ Quỹ Hỗ trợ phát triển sinh kế vì cộng đồng ban hành kèm theo Quyết định 05/QĐ-BNV năm 2019 như sau: Theo quy định nêu trên thì Quỹ Hỗ trợ phát triển sinh kế vì cộng đồng có tên tiếng Anh là Community Livehood Fund (Viết tắt là CLF). Quỹ Hỗ trợ phát triển sinh kế vì cộng đồng do ai sáng lập? Tên gọi tiếng Anh của Quỹ được quy định thế nào? (Hình từ Internet) Chức năng, nhiệm vụ chính của Quỹ Hỗ trợ phát triển sinh kế vì cộng đồng được căn cứ theo Điều 5 Điều lệ Quỹ Hỗ trợ phát triển sinh kế vì cộng đồng ban hành kèm theo Quyết định 05/QĐ-BNV năm 2019 như sau: (1) Sử dụng nguồn vốn đóng góp ban đầu của các sáng lập viên và các nguồn vốn thu được do tiếp nhận, vận động các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tự nguyện đóng góp cho Quỹ để thực hiện các hoạt động hỗ trợ, tài trợ, khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, người nghèo, khó khăn là công dân Việt Nam phát triển kinh tế trên nền tảng ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất phục vụ đời sống phù hợp với tôn chỉ, mục đích của Quỹ và quy định của pháp luật. (2) Chủ động xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, đề án, dự án tài trợ, hỗ trợ về vốn, vật tư, trang thiết bị, tư vấn, phát triển doanh nghiệp nhỏ, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ năng quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn, kết nối hợp tác, mở rộng quy mô, thị trường. Thực hiện các chương trình, hội nghị, hội thảo, diễn đàn bảo trợ nhằm khuyến khích các cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, người nghèo, thu nhập thấp khởi nghiệp phát triển kinh tế dựa vào ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, tạo ra các sản phẩm, hàng hóa có chất lượng và nhân rộng các mô hình doanh nghiệp nhỏ có hiệu quả theo hướng đa dạng phục vụ đời sống và có khả năng cạnh tranh, xuất khẩu, tăng thu nhập, góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển hội nhập với các nước trên thế giới. (3) Tiếp nhận và quản lý tài sản, các khoản tài trợ, viện trợ, hiến tặng theo ủy quyền, ủy thác từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước phù hợp với quy định của pháp luật để thực hiện các hoạt động hỗ trợ, tài trợ theo hợp đồng. (4) Vận động các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong nước và các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ nước ngoài tài trợ cho Quỹ. Tiếp nhận các nguồn viện trợ, tài trợ hợp pháp về tài chính, tài sản của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật và thực hiện các hoạt động tài trợ, hỗ trợ theo đúng tôn chỉ, mục đích của Quỹ, đúng hợp đồng, địa chỉ ủy quyền phù hợp với quy định của pháp luật. (5) Xây dựng kế hoạch tổ chức hoặc phối hợp với các cơ quan, tổ chức thực hiện các hoạt động hỗ trợ tổ chức, công dân, nông dân, hộ gia đình nghèo, thu nhập thấp... phát triển sinh kế, đổi mới, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao mức sống, thu nhập cho người dân và tăng doanh thu cho doanh nghiệp. (6) Nghiên cứu, khảo sát thực tế, tập hợp đánh giá nguyện vọng của hộ gia đình, người dân, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nhỏ khắp mọi miền đất nước để xác định và lựa chọn hình thức hỗ trợ, tài trợ, tư vấn ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất tạo ra sản phẩm có chất lượng kinh tế cao phù hợp với năng lực, sở trường, thế mạnh và đặc thù địa phương nhằm phát huy hiệu quả hỗ trợ theo đúng quy định của pháp luật và Điều lệ Quỹ. (7) Thực hiện các hoạt động hỗ trợ tổ chức, công dân có phương án, nguyện vọng lập doanh nghiệp, khởi nghiệp phát triển kinh tế có ứng dụng kết quả khoa học và công nghệ vào sản xuất, phục vụ đời sống theo đúng quy định của pháp luật và công khai, minh bạch, đúng đối tượng, địa chỉ, định mức theo sự ủy quyền của cá nhân, tổ chức phù hợp với tôn chỉ, mục đích của Quỹ và quy định của pháp luật. (8) Tìm kiếm, lựa chọn các giải pháp công nghệ, các kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ có ứng dụng vào thực tiễn và nguồn vốn đầu tư cho ứng dụng công nghệ được Quỹ lựa chọn nhằm tạo ra các dự án hỗ trợ có hiệu quả. (9) Hỗ trợ xây dựng các chương trình quảng bá, làm lan tỏa và thu hút sự gia của nhiều hộ gia đình, doanh nghiệp khởi nghiệp, từ đó thúc đẩy sự phát triển dự án khởi nghiệp nhỏ theo quy định của pháp luật.
Chức năng, nhiệm vụ chính của Quỹ Hỗ trợ phát triển sinh kế vì cộng đồng là gì?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/quy-ho-tro-phat-trien-sinh-ke-vi-cong-dong-do-ai-sang-lap-ten-goi-tieng-anh-cua-quy-duoc-quy-dinh-t-381339-130072.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Quyet-dinh-05-QD-BNV-2019-cap-Giap-phep-thanh-lap-Quy-Ho-tro-phat-trien-sinh-ke-vi-cong-dong-404764.aspx?anchor=dieu_5']
51
Chức năng, nhiệm vụ chính của Quỹ Hỗ trợ phát triển sinh kế vì cộng đồng được căn cứ theo Điều 5 Điều lệ Quỹ Hỗ trợ phát triển sinh kế vì cộng đồng ban hành kèm theo Quyết định 05/QĐ-BNV năm 2019 như sau: (1) Sử dụng nguồn vốn đóng góp ban đầu của các sáng lập viên và các nguồn vốn thu được do tiếp nhận, vận động các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tự nguyện đóng góp cho Quỹ để thực hiện các hoạt động hỗ trợ, tài trợ, khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, người nghèo, khó khăn là công dân Việt Nam phát triển kinh tế trên nền tảng ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất phục vụ đời sống phù hợp với tôn chỉ, mục đích của Quỹ và quy định của pháp luật. (2) Chủ động xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, đề án, dự án tài trợ, hỗ trợ về vốn, vật tư, trang thiết bị, tư vấn, phát triển doanh nghiệp nhỏ, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ năng quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn, kết nối hợp tác, mở rộng quy mô, thị trường. Thực hiện các chương trình, hội nghị, hội thảo, diễn đàn bảo trợ nhằm khuyến khích các cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, người nghèo, thu nhập thấp khởi nghiệp phát triển kinh tế dựa vào ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, tạo ra các sản phẩm, hàng hóa có chất lượng và nhân rộng các mô hình doanh nghiệp nhỏ có hiệu quả theo hướng đa dạng phục vụ đời sống và có khả năng cạnh tranh, xuất khẩu, tăng thu nhập, góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển hội nhập với các nước trên thế giới. (3) Tiếp nhận và quản lý tài sản, các khoản tài trợ, viện trợ, hiến tặng theo ủy quyền, ủy thác từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước phù hợp với quy định của pháp luật để thực hiện các hoạt động hỗ trợ, tài trợ theo hợp đồng. (4) Vận động các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong nước và các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ nước ngoài tài trợ cho Quỹ. Tiếp nhận các nguồn viện trợ, tài trợ hợp pháp về tài chính, tài sản của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật và thực hiện các hoạt động tài trợ, hỗ trợ theo đúng tôn chỉ, mục đích của Quỹ, đúng hợp đồng, địa chỉ ủy quyền phù hợp với quy định của pháp luật. (5) Xây dựng kế hoạch tổ chức hoặc phối hợp với các cơ quan, tổ chức thực hiện các hoạt động hỗ trợ tổ chức, công dân, nông dân, hộ gia đình nghèo, thu nhập thấp... phát triển sinh kế, đổi mới, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao mức sống, thu nhập cho người dân và tăng doanh thu cho doanh nghiệp. (6) Nghiên cứu, khảo sát thực tế, tập hợp đánh giá nguyện vọng của hộ gia đình, người dân, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nhỏ khắp mọi miền đất nước để xác định và lựa chọn hình thức hỗ trợ, tài trợ, tư vấn ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất tạo ra sản phẩm có chất lượng kinh tế cao phù hợp với năng lực, sở trường, thế mạnh và đặc thù địa phương nhằm phát huy hiệu quả hỗ trợ theo đúng quy định của pháp luật và Điều lệ Quỹ. (7) Thực hiện các hoạt động hỗ trợ tổ chức, công dân có phương án, nguyện vọng lập doanh nghiệp, khởi nghiệp phát triển kinh tế có ứng dụng kết quả khoa học và công nghệ vào sản xuất, phục vụ đời sống theo đúng quy định của pháp luật và công khai, minh bạch, đúng đối tượng, địa chỉ, định mức theo sự ủy quyền của cá nhân, tổ chức phù hợp với tôn chỉ, mục đích của Quỹ và quy định của pháp luật. (8) Tìm kiếm, lựa chọn các giải pháp công nghệ, các kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ có ứng dụng vào thực tiễn và nguồn vốn đầu tư cho ứng dụng công nghệ được Quỹ lựa chọn nhằm tạo ra các dự án hỗ trợ có hiệu quả. (9) Hỗ trợ xây dựng các chương trình quảng bá, làm lan tỏa và thu hút sự gia của nhiều hộ gia đình, doanh nghiệp khởi nghiệp, từ đó thúc đẩy sự phát triển dự án khởi nghiệp nhỏ theo quy định của pháp luật.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thành lập tổ chức Công đoàn phải đáp ứng các nguyên tắc nào?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/cong-ty-trach-nhiem-huu-han-mot-thanh-vien-thanh-lap-to-chuc-cong-doan-phai-dap-ung-cac-nguyen-tac--222553-135345.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Nghi-dinh-98-2014-ND-CP-thanh-lap-to-chuc-chinh-tri-xa-hoi-doanh-nghiep-thuoc-moi-thanh-phan-kinh-te-254530.aspx?anchor=dieu_2', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Nghi-dinh-98-2014-ND-CP-thanh-lap-to-chuc-chinh-tri-xa-hoi-doanh-nghiep-thuoc-moi-thanh-phan-kinh-te-254530.aspx?anchor=dieu_3', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Nghi-dinh-98-2014-ND-CP-thanh-lap-to-chuc-chinh-tri-xa-hoi-doanh-nghiep-thuoc-moi-thanh-phan-kinh-te-254530.aspx?anchor=dieu_5', 'https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tag/cong-doan-viet-nam', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Nghi-dinh-98-2014-ND-CP-thanh-lap-to-chuc-chinh-tri-xa-hoi-doanh-nghiep-thuoc-moi-thanh-phan-kinh-te-254530.aspx?anchor=dieu_8']
52
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên được thành lập tổ chức Công đoàn theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định 98/2014/NĐ-CP như sau: Tại Điều 3 Nghị định 98/2014/NĐ-CP quy định thì công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thành lập tổ chức Công đoàn phải đáp ứng các nguyên tắc sau: - Tổ chức Công đoàn trong doanh nghiệp hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật và theo Điều lệ Đảng, Điều lệ các tổ chức chính trị - xã hội và phù hợp với quy định của pháp luật. - Thành lập tổ chức Công đoàn trong doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khi có đủ số người lao động là đảng viên, đoàn viên, hội viên theo quy định của pháp luật và Điều lệ của tổ chức đó. - Người lao động trong doanh nghiệp có nhu cầu, hoặc mong muốn tham gia hoạt động, được cấp ủy đảng cấp trên cơ sở, tổ chức chính trị - xã hội cấp trên hướng dẫn thành lập tổ chức Đảng, các tổ chức chính trị - xã hội tại doanh nghiệp. - Doanh nghiệp có nghĩa vụ tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi để người lao động thành lập và tham gia hoạt động trong tổ chức Đảng, các tổ chức chính trị - xã hội tại doanh nghiệp. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thành lập tổ chức Công đoàn phải đáp ứng các nguyên tắc nào? (Hình từ Internet) Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có bao nhiêu đoàn viên công đoàn thì được thành lập tổ chức Công đoàn, thì theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 Nghị định 98/2014/NĐ-CP như sau: Theo quy định trên, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có từ 5 đoàn viên công đoàn, hoặc người lao động có đơn tự nguyện gia nhập Công đoàn Việt Nam, đủ điều kiện thành lập tổ chức Công đoàn theo quy định của Luật Công đoàn và Điều lệ Công đoàn Việt Nam. Đối với thành lập tổ chức công đoàn, thì Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có trách nhiệm phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức Đảng, các tổ chức chính trị - xã hội cấp trên nơi công ty đóng trụ sở chính thực hiện theo quy định tại Điều 8 Nghị định 98/2014/NĐ-CP như sau: - Tôn trọng, tạo điều kiện và bảo đảm các quyền thành lập tổ chức công đoàn của người lao động tại doanh nghiệp theo quy định của pháp luật, Điều lệ của tổ chức đó. - Phối hợp và tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức công đoàn cấp trên tuyên truyền, phổ biến và hướng dẫn người lao động tham gia thành lập tổ chức phù hợp với điều kiện hoạt động và phát triển doanh nghiệp. - Tạo điều kiện thuận lợi, phối hợp với tổ chức công đoàn đã được thành lập tại doanh nghiệp giải quyết kịp thời những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có bao nhiêu đoàn viên công đoàn thì được thành lập tổ chức Công đoàn?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/cong-ty-trach-nhiem-huu-han-mot-thanh-vien-thanh-lap-to-chuc-cong-doan-phai-dap-ung-cac-nguyen-tac--222553-135345.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Nghi-dinh-98-2014-ND-CP-thanh-lap-to-chuc-chinh-tri-xa-hoi-doanh-nghiep-thuoc-moi-thanh-phan-kinh-te-254530.aspx?anchor=dieu_5', 'https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tag/cong-doan-viet-nam', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Nghi-dinh-98-2014-ND-CP-thanh-lap-to-chuc-chinh-tri-xa-hoi-doanh-nghiep-thuoc-moi-thanh-phan-kinh-te-254530.aspx?anchor=dieu_8']
53
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có bao nhiêu đoàn viên công đoàn thì được thành lập tổ chức Công đoàn, thì theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 Nghị định 98/2014/NĐ-CP như sau: Theo quy định trên, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có từ 5 đoàn viên công đoàn, hoặc người lao động có đơn tự nguyện gia nhập Công đoàn Việt Nam, đủ điều kiện thành lập tổ chức Công đoàn theo quy định của Luật Công đoàn và Điều lệ Công đoàn Việt Nam. Đối với thành lập tổ chức công đoàn, thì Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có trách nhiệm phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức Đảng, các tổ chức chính trị - xã hội cấp trên nơi công ty đóng trụ sở chính thực hiện theo quy định tại Điều 8 Nghị định 98/2014/NĐ-CP như sau: - Tôn trọng, tạo điều kiện và bảo đảm các quyền thành lập tổ chức công đoàn của người lao động tại doanh nghiệp theo quy định của pháp luật, Điều lệ của tổ chức đó. - Phối hợp và tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức công đoàn cấp trên tuyên truyền, phổ biến và hướng dẫn người lao động tham gia thành lập tổ chức phù hợp với điều kiện hoạt động và phát triển doanh nghiệp. - Tạo điều kiện thuận lợi, phối hợp với tổ chức công đoàn đã được thành lập tại doanh nghiệp giải quyết kịp thời những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có trách nhiệm gì đối với thành lập tổ chức công đoàn?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/cong-ty-trach-nhiem-huu-han-mot-thanh-vien-thanh-lap-to-chuc-cong-doan-phai-dap-ung-cac-nguyen-tac--222553-135345.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Nghi-dinh-98-2014-ND-CP-thanh-lap-to-chuc-chinh-tri-xa-hoi-doanh-nghiep-thuoc-moi-thanh-phan-kinh-te-254530.aspx?anchor=dieu_8']
54
Đối với thành lập tổ chức công đoàn, thì Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có trách nhiệm phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức Đảng, các tổ chức chính trị - xã hội cấp trên nơi công ty đóng trụ sở chính thực hiện theo quy định tại Điều 8 Nghị định 98/2014/NĐ-CP như sau: - Tôn trọng, tạo điều kiện và bảo đảm các quyền thành lập tổ chức công đoàn của người lao động tại doanh nghiệp theo quy định của pháp luật, Điều lệ của tổ chức đó. - Phối hợp và tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức công đoàn cấp trên tuyên truyền, phổ biến và hướng dẫn người lao động tham gia thành lập tổ chức phù hợp với điều kiện hoạt động và phát triển doanh nghiệp. - Tạo điều kiện thuận lợi, phối hợp với tổ chức công đoàn đã được thành lập tại doanh nghiệp giải quyết kịp thời những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động.
Điều kiện để mở cơ sở sửa chữa tàu biển quy định thế nào?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thanh-lap-co-so-sua-chua-tau-bien-hu-hong-can-dap-ung-cac-dieu-kien-gi-can-chuan-bi-nhung-ho-so-nao-2350.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Bo-luat-hang-hai-Viet-Nam-2015-298374.aspx?anchor=dieu_45', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-dinh-111-2016-ND-CP-quy-dinh-dieu-kien-kinh-doanh-dich-vu-dong-moi-hoan-cai-sua-chua-tau-bien-2016-315473.aspx?anchor=dieu_10', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-dinh-111-2016-ND-CP-quy-dinh-dieu-kien-kinh-doanh-dich-vu-dong-moi-hoan-cai-sua-chua-tau-bien-2016-315473.aspx?anchor=dieu_11', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-dinh-111-2016-ND-CP-quy-dinh-dieu-kien-kinh-doanh-dich-vu-dong-moi-hoan-cai-sua-chua-tau-bien-2016-315473.aspx?anchor=dieu_13', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-dinh-147-2018-ND-CP-sua-doi-Nghi-dinh-quy-dinh-ve-dieu-kien-kinh-doanh-linh-vuc-hang-hai-397806.aspx?anchor=dc_4', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-dinh-111-2016-ND-CP-quy-dinh-dieu-kien-kinh-doanh-dich-vu-dong-moi-hoan-cai-sua-chua-tau-bien-2016-315473.aspx?anchor=dieu_13', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-dinh-111-2016-ND-CP-quy-dinh-dieu-kien-kinh-doanh-dich-vu-dong-moi-hoan-cai-sua-chua-tau-bien-2016-315473.aspx?anchor=dieu_14', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-dinh-147-2018-ND-CP-sua-doi-Nghi-dinh-quy-dinh-ve-dieu-kien-kinh-doanh-linh-vuc-hang-hai-397806.aspx?anchor=dc_4', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-dinh-111-2016-ND-CP-quy-dinh-dieu-kien-kinh-doanh-dich-vu-dong-moi-hoan-cai-sua-chua-tau-bien-2016-315473.aspx?anchor=dieu_13', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-dinh-111-2016-ND-CP-quy-dinh-dieu-kien-kinh-doanh-dich-vu-dong-moi-hoan-cai-sua-chua-tau-bien-2016-315473.aspx?anchor=dieu_15', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-dinh-111-2016-ND-CP-quy-dinh-dieu-kien-kinh-doanh-dich-vu-dong-moi-hoan-cai-sua-chua-tau-bien-2016-315473.aspx?anchor=dieu_16', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-dinh-147-2018-ND-CP-sua-doi-Nghi-dinh-quy-dinh-ve-dieu-kien-kinh-doanh-linh-vuc-hang-hai-397806.aspx?anchor=dc_4', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-dinh-111-2016-ND-CP-quy-dinh-dieu-kien-kinh-doanh-dich-vu-dong-moi-hoan-cai-sua-chua-tau-bien-2016-315473.aspx?anchor=dieu_17']
55
Căn cứ Điều 45 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 quy định cơ sở đóng mới tàu biển là doanh nghiệp được thành lập, hoạt động theo quy định của pháp luật và phải bảo đảm các điều kiện sau đây: - Có cơ sở vật chất, trang thiết bị phù hợp; có phương án tổ chức sản xuất, kinh doanh phù hợp với chủng loại, kích cỡ tàu biển được đóng mới, sửa chữa; - Có bộ phận giám sát, quản lý chất lượng để bảo đảm sản phẩm đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn, điều kiện về chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định; - Có đủ nhân lực đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh; - Có phương án bảo đảm phòng, chống cháy, nổ, an toàn, vệ sinh lao động và kế hoạch phòng, chống ô nhiễm môi trường đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt theo quy định. Cơ sở sửa chữa tàu biển Theo Điều 10 Nghị định 111/2016/NĐ-CP quy định điều kiện về cán bộ kỹ thuật, kiểm tra chất lượng và thợ sửa chữa tàu biển như sau: (1) Cơ sở sửa chữa tàu biển phải có bộ phận kỹ thuật và bộ phận kiểm tra chất lượng riêng biệt đáp ứng yêu cầu sửa chữa tàu, mỗi bộ phận phải có tối thiểu 01 người tốt nghiệp đại học chuyên ngành đóng tàu thủy, 01 người tốt nghiệp đại học chuyên ngành máy tàu thủy và 01 người có trình độ trung cấp chuyên ngành hoặc cao đẳng nghề điện tàu thủy. (2) Cán bộ kỹ thuật và kiểm tra chất lượng phải có tối thiểu 12 tháng kinh nghiệm trong lĩnh vực đóng mới, hoán cải hoặc sửa chữa tàu biển. (3) Cơ sở sửa chữa tàu với thân tàu bằng vật liệu kim loại phải đảm bảo có tối thiểu 03 thợ hàn kim loại, 01 thợ cơ khí, 01 thợ điện và 02 thợ sơn phù hợp theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia của cơ sở đóng mới, sửa chữa tàu biển. Thợ hàn kim loại phải có chứng chỉ chứng nhận trình độ chuyên môn phù hợp theo quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phân cấp và đóng tàu biển hoặc tương đương. (4) Cơ sở sửa chữa tàu với thân tàu bằng vật liệu phi kim loại phải đảm bảo có tối thiểu 02 thợ chế tạo vỏ tàu thủy, 01 thợ cơ khí, 01 thợ điện và 01 thợ sơn phù hợp theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia của cơ sở đóng mới, sửa chữa tàu biển. Tại Điều 11 Nghị định 111/2016/NĐ-CP quy định điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị như sau: Đảm bảo có đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết phù hợp theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia của cơ sở đóng mới, sửa chữa tàu biển. Điều 13 Nghị định 111/2016/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 3 Điều 6 Nghị định 147/2018/NĐ-CP quy định điều kiện về an toàn, vệ sinh lao động, phòng, chống cháy, nổ và bảo vệ môi trường như sau: - Đáp ứng các điều kiện về an toàn, vệ sinh lao động, phòng, chống cháy, nổ theo quy định của pháp luật. - Đảm bảo có đủ các phương tiện tiếp nhận, thu hồi các chất thải từ tàu để xử lý theo quy định của Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm môi trường do tàu gây ra mà Việt Nam là thành viên (Công ước MARPOL) và các điều kiện khác về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật. Điều 14 Nghị định 111/2016/NĐ-CP được sửa đổi bổ sung bởi khoản 4 Điều 6 Nghị định 147/2018/NĐ-CP quy định: Cơ sở sửa chữa tàu biển phải thiết lập hệ thống quản lý chất lượng bao gồm các quy trình công việc sửa chữa tàu biển theo tiêu chuẩn ISO 9001 hoặc tương đương trong thời gian 12 tháng kể từ ngày đủ điều kiện hoạt động và duy trì trong suốt quá trình hoạt động. Điều 15 Nghị định 111/2016/NĐ-CP quy định thẩm quyền công nhận cơ sở đủ Điều kiện sửa chữa tàu biển như sau: Cục Đăng kiểm Việt Nam trực thuộc Bộ Giao thông vận tải chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện việc công nhận cơ sở đủ Điều kiện sửa chữa tàu biển theo quy định của Nghị định này và công bố danh sách các cơ sở đủ Điều kiện trên trang thông tin điện tử của Cục Đăng kiểm Việt Nam. Điều 16 Nghị định 111/2016/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 5 Điều 6 Nghị định 147/2018/NĐ-CP quy định hồ sơ, thủ tục công nhận cơ sở đủ Điều kiện sửa chữa tàu biển như sau: (1) Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu chính hoặc bằng hình thức phù hợp khác đến Cục Đăng kiểm Việt Nam. (2) Hồ sơ đề nghị công nhận cơ sở đủ Điều kiện sửa chữa tàu biển bao gồm: a) Đơn đề nghị theo Mẫu số 01 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này; b) Mô tả cơ sở vật chất cần thiết liên quan đến sản xuất (sơ đồ cơ sở, văn phòng làm việc, nhà xưởng, nhà kho, các trang thiết bị sản xuất, các thiết bị đo và kiểm tra); c) Tài liệu, hồ sơ về bảo vệ môi trường, an toàn lao động, phòng, chống cháy, nổ được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật; d) Danh sách cán bộ kỹ thuật và kiểm tra chất lượng kèm bản sao chụp các chứng chỉ, bằng cấp có liên quan. (3) Thủ tục công nhận cơ sở đủ Điều kiện sửa chữa tàu biển: Bước 1: Tổ chức, cá nhân có nhu cầu công nhận cơ sở đủ Điều kiện sửa chữa tàu biển gửi Cục Đăng kiểm Việt Nam 01 bộ hồ sơ đề nghị công nhận cơ sở đủ Điều kiện sửa chữa tàu biển; trả các chi phí liên quan đến việc đánh giá, thẩm định theo quy định của pháp luật; Bước 2: Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, nếu hồ sơ chưa hợp lệ, Cục Đăng kiểm Việt Nam hướng dẫn tổ chức, cá nhân hoàn thiện hồ sơ theo quy định tại Nghị định này; nếu hồ sơ hợp lệ thì trả lời bằng văn bản và thống nhất thời gian đánh giá thực tế tại cơ sở trong thời hạn không quá 05 ngày; Bước 3: Cục Đăng kiểm Việt Nam tiến hành đánh giá thực tế tại cơ sở. Nếu kết quả đánh giá đạt, Cục Đăng kiểm Việt Nam cấp Thông báo cơ sở đủ Điều kiện sửa chữa tàu biển theo Mẫu số 02 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này và công bố danh sách các cơ sở đủ Điều kiện trên trang thông tin điện tử của Cục Đăng kiểm Việt Nam trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc đánh giá thực tế tại cơ sở. Nếu kết quả đánh giá không đạt, Cục Đăng kiểm Việt Nam phải có văn bản gửi cơ sở nêu rõ lý do không đạt trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc đánh giá thực tế tại cơ sở. Bên cạnh đó, Điều 17 Nghị định 111/2016/NĐ-CP quy định thời hạn hiệu lực của Thông báo cơ sở đủ Điều kiện sửa chữa tàu biển là 05 năm tính từ ngày cấp. Như vậy, muốn thành lập cơ sở sửa chữa tàu biển phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật, nộp hồ sơ cho Cục Đăng kiểm Việt Nam để được công nhận cơ sở đủ điều kiện sửa chữa tàu biển.
Trung tâm tư vấn du học trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp không lưu trữ hồ sơ gửi công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập thì bị xử phạt thế nào?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/trung-tam-tu-van-du-hoc-trinh-do-dao-tao-giao-duc-nghe-nghiep-khong-luu-tru-ho-so-gui-cong-dan-viet-403974-77982.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Nghi-dinh-88-2022-ND-CP-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-giao-duc-nghe-nghiep-534876.aspx?anchor=diem_20_7_c', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Nghi-dinh-88-2022-ND-CP-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-giao-duc-nghe-nghiep-534876.aspx?anchor=dieu_3', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Nghi-dinh-88-2022-ND-CP-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-giao-duc-nghe-nghiep-534876.aspx?anchor=dieu_42', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Luat-xu-ly-vi-pham-hanh-chinh-2012-142766.aspx?anchor=diem_a_1_6', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Luat-67-2020-QH14-xu-ly-vi-pham-hanh-chinh-sua-doi-373520.aspx?anchor=diem_a_4_1']
59
Căn cứ điểm d khoản 1, điểm c khoản 7 Điều 20 Nghị định 88/2022/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về hoạt động kinh doanh dịch vụ tư vấn du học các trình độ đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp như sau: Theo khoản 3 Điều 3 Nghị định 88/2022/NĐ-CP quy định về mức phạt tiền trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp như sau: Theo quy định trên, Trung tâm tư vấn du học trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp không lưu trữ hồ sơ gửi công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng. Đồng thời Trung tâm vi phạm buộc thực hiện chế độ báo cáo và lưu trữ đầy đủ hồ sơ theo quy định. Tư vấn du học (Hình từ Internet) Theo quy định tại khoản 3 Điều 42 Nghị định 88/2022/NĐ-CP về thẩm quyền xử phạt của Giám đốc Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là cấp tỉnh) như sau: Theo đó, dựa trên phân định thẩm quyền xử phạt thì Giám đốc Công an tỉnh không có quyền xử phạt Trung tâm tư vấn du học trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp không lưu trữ hồ sơ gửi công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập. Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 6 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012, được sửa đổi bởi điểm a khoản 4 Điều 1 Luật Xử lý vi phạm hành chính sửa đổi 2020 quy định về thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính như sau: Như vậy, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối với Trung tâm tư vấn du học trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp không lưu trữ hồ sơ gửi công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập là 01 năm.
Giám đốc Công an tỉnh có quyền xử phạt Trung tâm tư vấn du học trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp không lưu trữ hồ sơ gửi công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập không?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/trung-tam-tu-van-du-hoc-trinh-do-dao-tao-giao-duc-nghe-nghiep-khong-luu-tru-ho-so-gui-cong-dan-viet-403974-77982.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Nghi-dinh-88-2022-ND-CP-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-giao-duc-nghe-nghiep-534876.aspx?anchor=dieu_42', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Luat-xu-ly-vi-pham-hanh-chinh-2012-142766.aspx?anchor=diem_a_1_6', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Luat-67-2020-QH14-xu-ly-vi-pham-hanh-chinh-sua-doi-373520.aspx?anchor=diem_a_4_1']
60
Theo quy định tại khoản 3 Điều 42 Nghị định 88/2022/NĐ-CP về thẩm quyền xử phạt của Giám đốc Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là cấp tỉnh) như sau: Theo đó, dựa trên phân định thẩm quyền xử phạt thì Giám đốc Công an tỉnh không có quyền xử phạt Trung tâm tư vấn du học trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp không lưu trữ hồ sơ gửi công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập. Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 6 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012, được sửa đổi bởi điểm a khoản 4 Điều 1 Luật Xử lý vi phạm hành chính sửa đổi 2020 quy định về thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính như sau: Như vậy, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối với Trung tâm tư vấn du học trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp không lưu trữ hồ sơ gửi công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập là 01 năm.
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối với Trung tâm tư vấn du học trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp không lưu trữ hồ sơ gửi công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập là bao lâu?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/trung-tam-tu-van-du-hoc-trinh-do-dao-tao-giao-duc-nghe-nghiep-khong-luu-tru-ho-so-gui-cong-dan-viet-403974-77982.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Luat-xu-ly-vi-pham-hanh-chinh-2012-142766.aspx?anchor=diem_a_1_6', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Luat-67-2020-QH14-xu-ly-vi-pham-hanh-chinh-sua-doi-373520.aspx?anchor=diem_a_4_1']
61
Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 6 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012, được sửa đổi bởi điểm a khoản 4 Điều 1 Luật Xử lý vi phạm hành chính sửa đổi 2020 quy định về thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính như sau: Như vậy, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối với Trung tâm tư vấn du học trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp không lưu trữ hồ sơ gửi công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập là 01 năm.
Nguồn chi để chăm lo, bồi dưỡng tại công đoàn cơ sở như thế nào?
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/ho-tro-phap-luat/nguon-tai-chinh-cong-doan-co-so-duoc-chi-cho-nhung-hoat-dong-nao-1797.html
['https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Quyet-dinh-4290-QD-TLD-2022-thu-chi-quan-ly-tai-chinh-tai-san-cong-doan-co-so-505066.aspx?anchor=dieu_6', 'https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tag/cong-doan-co-so', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Quyet-dinh-4290-QD-TLD-2022-thu-chi-quan-ly-tai-chinh-tai-san-cong-doan-co-so-505066.aspx?anchor=dieu_6', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Quyet-dinh-4290-QD-TLD-2022-thu-chi-quan-ly-tai-chinh-tai-san-cong-doan-co-so-505066.aspx?anchor=dieu_6', 'https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Quyet-dinh-4290-QD-TLD-2022-thu-chi-quan-ly-tai-chinh-tai-san-cong-doan-co-so-505066.aspx?anchor=dieu_6']
62
Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Quyết định 4290/QĐ-TLĐ năm 2022 về nguồn chi để trực tiếp chăm lo, bảo vệ, đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn đoàn viên và người lao động tại công đoàn cơ sở như sau: "Điều 6. Chi tài chính tại công đoàn cơ sở 1. Chi trực tiếp chăm lo, bảo vệ, đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn đoàn viên và người lao động. 1.1. Chi hoạt động đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của đoàn viên công đoàn, người lao động: - Chi các hoạt động tư vấn hỗ trợ công đoàn cơ sở tham gia với người sử dụng lao động xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động, đơn giá tiền lương, quy chế trả lương, thưởng; nội quy lao động, quy chế, thỏa thuận khác; thương lượng tập thể, ký kết, phổ biến và giám sát việc thực hiện thỏa ước lao động tập thể; đối thoại với người sử dụng lao động để giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích của người lao động; tham gia xây dựng các chế độ chính sách của Nhà nước có liên quan đến quyền và lợi ích của đoàn viên công đoàn, người lao động; giám sát việc thực hiện pháp luật về lao động công đoàn. - Chi các hoạt động tư vấn cho người lao động về pháp luật lao động, công đoàn, an toàn vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và pháp luật khác có liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động. - Chi các hoạt động tư vấn bảo vệ cán bộ công đoàn cơ sở bị người sử dụng lao động phân biệt đối xử vì lý do thành lập, gia nhập hoặc hoạt động công đoàn. - Chi các hoạt động khởi kiện, tham gia giải quyết tranh chấp lao động tập thể và tranh chấp lao động cá nhân. - Chi các hoạt động giúp công đoàn cơ sở tổ chức, lãnh đạo đình công theo quy định của pháp luật. - Chi các hoạt động phòng chống cháy nổ, an toàn vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường theo Luật An toàn vệ sinh lao động thuộc trách nhiệm của tổ chức công đoàn. - Chi các hoạt động tổ chức hội thảo chuyên đề về quan hệ lao động; các hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động, công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, an toàn vệ sinh lao động; tập huấn bồi dưỡng kiến thức cho người lao động về an toàn vệ sinh lao động. 1.2. Chi hỗ trợ du lịch, nghỉ dưỡng. Phối hợp với cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tham gia kinh phí để tổ chức cho đoàn viên công đoàn và người lao động đi du lịch, nghỉ dưỡng. 1.3. Chi thăm hỏi, trợ cấp. a) Chi thăm hỏi đoàn viên công đoàn. - Chi thăm hỏi đoàn viên công đoàn ốm đau, thai sản, tai nạn, gia đình có việc hiếu (cha, mẹ đẻ hoặc bên vợ, bên chồng; vợ; chồng; con) và việc hỉ, việc hiếu của đoàn viên công đoàn. - Chi thăm hỏi, tặng quà cho đoàn viên nhân dịp lễ, tết...; ngày thành lập tổ chức Công đoàn 28/7; tặng quà sinh nhật cho đoàn viên công đoàn; tặng quà cho cán bộ công đoàn khi thôi không tham gia ban chấp hành công đoàn cơ sở. b) Chi trợ cấp đoàn viên công đoàn và người lao động. Chi trợ cấp cho đoàn viên công đoàn và người lao động gặp khó khăn do tai nạn lao động, tai nạn do rủi ro, bị ảnh hưởng do thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, mắc bệnh hiểm nghèo, ảnh hưởng chất độc màu da cam gây tổn thất về sức khỏe hoặc tài sản. Mức chi thăm hỏi, trợ cấp cho đoàn viên công đoàn và đối tượng không phải là đoàn viên công đoàn do công đoàn cơ sở quy định. 1.4. Chi động viên, khen thưởng - Chi tiền thưởng kèm theo các hình thức khen thưởng cho cán bộ, đoàn viên công đoàn. - Chi khen thưởng người lao động đạt thành tích xuất sắc trong công tác. - Chi khen thưởng con của đoàn viên công đoàn và người lao động đạt thành tích tiêu biểu trong học tập và rèn luyện (giỏi, xuất sắc) tùy từng đơn vị, ban chấp hành công đoàn cơ sở ban hành quy định cụ thể về đối tượng con đoàn viên, người lao động được khen thưởng. - Chi phối hợp tổ chức hoạt động nhân ngày Quốc tế thiếu nhi, Tết Trung thu. - Chi khen thưởng hoạt động chuyên đề, khen thưởng công tác thu tài chính theo quy định của Tổng Liên đoàn. 1.5. Chi đào tạo - Chi thù lao giảng viên, bồi dưỡng học viên, nước uống, tài liệu, thuê hội trường, trang thiết bị phục vụ lớp học và các khoản chi hành chính khác của các lớp bồi dưỡng tập huấn kỹ năng nghiệp vụ do công đoàn cơ sở tổ chức. - Chi tiền mua tài liệu, tiền công tác phí cho đoàn viên công đoàn và người lao động do công đoàn cơ sở cử đi dự các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ. - Chi phối hợp tổ chức học bổ túc văn hóa, kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động. - Chi hỗ trợ cho nữ có con dưới 36 tháng tuổi được công đoàn cơ sở cử tham gia các lớp đào tạo, tập huấn." Nguồn tài chính công đoàn cơ sở được chi cho những hoạt động nào ? Theo quy định tại khoản 2 Điều 6 Quyết định 4290/QĐ-TLĐ năm 2022 về nguồn chi để tuyên truyền, vận động tại công đoàn cơ sở như sau: "Điều 6. Chi tài chính tại công đoàn cơ sở ... 2. Chi tuyên truyền, vận động đoàn viên và người lao động 2.1. Chi tuyên truyền, vận động. - Chi mua sách, báo, tạp chí, ấn phẩm của tổ chức công đoàn như: Báo Lao động, Tạp chí Lao động và Công đoàn, Chuyên đề An toàn vệ sinh lao động và sách, ấn phẩm của Nhà Xuất bản Lao động... phục vụ cho công tác tuyên truyền, giáo dục của công đoàn cơ sở. - Chi cho các hoạt động tuyên truyền giáo dục chính trị tư tưởng, pháp luật chung và việc học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. - Chi tiền giấy, bút, thù lao cho các hoạt động tuyên truyền trên bảng tin, phát thanh, báo tường, mạng thông tin của công đoàn cơ sở. 2.2. Chi phát triển đoàn viên công đoàn, thành lập công đoàn cơ sở, xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh. - Chi tuyên truyền giới thiệu về tổ chức công đoàn, Điều lệ Công đoàn Việt Nam; làm việc, trao đổi với người sử dụng lao động về hoạt động công đoàn, phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở. - Chi bồi dưỡng làm ngoài giờ cho đoàn viên công đoàn, người lao động và cán bộ công đoàn trực tiếp gặp gỡ, tuyên truyền, vận động người lao động tham gia tổ chức công đoàn. - Chi tổ chức kết nạp đoàn viên, thành lập ra mắt công đoàn cơ sở, khen thưởng cho các cá nhân có thành tích xuất sắc trong việc vận động thành lập công đoàn cơ sở. - Chi các hoạt động xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh; đánh giá phân loại đoàn viên; phân loại công đoàn bộ phận, tổ công đoàn; tổ chức bồi dưỡng cho công đoàn bộ phận, tổ công đoàn về hoạt động xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh, khen thưởng xây dựng công đoàn vững mạnh. - Các nội dung chi phát triển đoàn viên công đoàn, thành lập công đoàn cơ sở, xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh công đoàn cấp trên đã chi thì công đoàn cấp dưới không thực hiện chi. 2.3. Chi tổ chức phong trào thi đua. - Chi phối hợp tổ chức phát động thi đua; hội nghị sơ kết, tổng kết thi đua, khen thưởng tập thể, cá nhân đạt thành tích xuất sắc trong các phong trào thi đua. - Chi tổ chức gặp mặt, tuyên dương tập thể, cá nhân điển hình, tiên tiến trong các phong trào thi đua, các hoạt động chuyên đề của công đoàn. - Chi tổ chức hội thi cán bộ công đoàn giỏi. 2.4. Chi tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao. - Chi hỗ trợ hoạt động phong trào xây dựng đơn vị văn hóa; phòng chống tệ nạn xã hội cho đoàn viên công đoàn và người lao động; chi hỗ trợ cho người lao động tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao; chi khen thưởng tổng kết hoạt động văn hóa, thể thao, phòng chống tệ nạn xã hội của công đoàn cơ sở. - Chi hỗ trợ mua sắm phương tiện hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao. - Chi bồi dưỡng cho Ban tổ chức, vận động viên, diễn viên tham gia hội diễn văn nghệ, thi đấu thể thao do công đoàn cơ sở và công đoàn các cấp trên cơ sở tổ chức; chi khen thưởng tập thể, cá nhân đạt giải trong các cuộc hội diễn, hội thao do công đoàn cơ sở tổ chức. 2.5. Chi tuyên truyền các hoạt động về giới và bình đẳng giới. - Chi cho các hoạt động tuyên truyền về giới, bình đẳng giới và lồng ghép giới các hoạt động về dân số, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình, phòng chống bạo lực gia đình. - Chi hỗ trợ mua đồ dùng, thiết bị mẫu giáo, nhà trẻ tại đơn vị (nếu có); hỗ trợ đoàn viên và người lao động có con gửi nhà trẻ, học mẫu giáo. - Chi tuyên truyền, tổ chức hoạt động nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, ngày Gia đình Việt Nam 28/6, ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3, ngày Dân số 26/12. - Chi hoạt động của Ban Nữ công quần chúng, Câu lạc bộ nữ công cơ sở, hội thi cán bộ nữ công giỏi, hội thi chuyên đề nữ công, phong trào thi đua giỏi việc nước đảm việc nhà. 2.6. Chi đại hội công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn, bao gồm: trang trí, khánh tiết, in tài liệu, bồi dưỡng đại biểu, nước uống, các hội nghị..." Theo quy định tại khoản 3 Điều 6 Quyết định 4290/QĐ-TLĐ năm 2022 về nguồn chi quản lý hành chính tại công đoàn cơ sở như sau: "Điều 6. Chi tài chính tại công đoàn cơ sở ... 3. Chi quản lý hành chính - Hội nghị ban chấp hành, ban thường vụ công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn, công đoàn cơ sở thành viên, công đoàn bộ phận. - Chi mua văn phòng phẩm, tài sản, dụng cụ làm việc, sửa chữa nhỏ văn phòng làm việc của công đoàn, tiền bưu phí, thông tin liên lạc, công tác phí, nước uống, tiếp khách, phí phát sinh tại ngân hàng nơi công đoàn cơ sở mở tài khoản giao dịch. - Chi phương tiện vận tải: thuê phương tiện vận tải, phí, lệ phí cầu phà..." Theo quy định tại khoản 4, khoản 5 Điều 6 Quyết định 4290/QĐ-TLĐ năm 2022 về nguồn chi lương, phụ cấp và các nguồn chi khác tại công đoàn cơ sở như sau: "Điều 6. Chi tài chính tại công đoàn cơ sở ... 4. Chi lương, phụ cấp và các khoản phải nộp theo lương: Lương, phụ cấp và các khoản phải nộp theo lương của công đoàn cơ sở thực hiện theo Quyết định số 3226/QĐ-TLĐ ngày 20 tháng 9 năm 2021 của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về việc ban hành Quy định chế độ phụ cấp cán bộ công đoàn. 5. Chi khác: - Chi phối hợp hoạt động với các Tổ chức Chính trị - Xã hội khác... - Chi cho các công việc hoàn thiện các thủ tục để đoàn viên ưu tú được kết nạp Đảng Cộng sản Việt Nam."
End of preview.

No dataset card yet

New: Create and edit this dataset card directly on the website!

Contribute a Dataset Card
Downloads last month
0