question
stringlengths
13
2.51k
id
stringlengths
32
32
choices
dict
answerKey
stringclasses
4 values
metadata
dict
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
1821e29ef4224e27a07bfab537f6d5d9
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Ẩn dụ", "Hoán dụ", "So sánh", "Nhân hóa" ] }
A
{ "grade": "Lớp 11", "subject": "MÔN VĂN" }
Tại sao Tản Đà lại được Hoài Thanh nhận xét như vậy?
ab52e8285816846488eef63e414c172a
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Vì Tản Đà là nhà văn xuất sắc", "Vì Tản Đà nổi tiếng suốt 2 thế kỉ", "Vì thơ Tản Đà cực kì hiện đại", "Vì thơ Tản Đà là cái vạch nối giữa hai nền văn học của dân tộc: cổ điển và hiện đại" ] }
D
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Sa pô trong bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện có vai trò gì?
cb6fefe865d948fd6eed0922bb2fc50d
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nêu toàn bộ nội dung của sự kiện", "Giới thiệu tóm tắt về sự kiện", "Nêu nhân vật có trong sự kiện", "Cả ba phương án trên" ] }
B
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Văn bản Prô-mê-tê và loài người thuộc thể loại nào?
3a8fa3f84e3c689591c5c4dbb793d1be
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Truyền thuyết", "Cổ tích", "Truyện ngắn", "Thần thoại" ] }
D
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Đâu là nhận xét đúng về phong cách nghệ thuật của tác giả Bảo Ninh?
ebb4876ee0f9738b4144e5f7705ccfd9
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Giọng văn hào hùng, sôi nổi", "Tài hoa, uyên bác, độc đáo", "Giọng văn nhẹ nhàng, điềm đạm", "Đậm chất trữ tình, triết lý" ] }
C
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Văn bản Tuổi thơ tôi được kể theo ngôi thứ mấy?
2bb8116f626d0f0fd19d0c7f65abe051
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Ngôi thứ nhất", "Ngôi thứ hai", "Ngôi thứ ba", "Ngôi thứ nhất và thứ ba" ] }
A
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Công trình nghiên cứu La – phông - ten và thơ ngụ ngôn của ông hoàn thành năm bao nhiêu?
0523108776f782f8e8c7c109d1b8c275
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "1851\n\n", "1852\n\n", "1853\n\n", "1854" ] }
C
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: (1) "Một vị vua treo một giải thưởng cho nghệ sĩ nào vẽ được một bức tranh đẹp nhất về "sự bình yên". Nhiều họa sĩ đã trổ tài. Nhà vua ngắm tất cả các bức tranh nhưng chỉ thích có hai bức và ông phải chọn lấy một. (2) Bức tranh thứ nhất vẽ hồ nước yên ả. Mặt hồ là tấm gương tuyệt mỹ bởi vì có những ngọn núi cao chót vót bao quanh. Bên trên là bầu trời xanh với những đám mây trắng mịn màng. Tất cả những ai ngắm bức tranh này đều cho rằng đây là một bức tranh bình yên thật hoàn hảo. (3) Bức tranh thứ hai cũng có những ngọn núi, nhưng những ngọn núi này trần trụi và lởm chởm đá. Ở bên trên là bầu trời giận dữ đổ mưa như trút kèm theo sấm chớp. Đổ xuống bên vách núi là dòng thác nổi bọt trắng xóa. Bức tranh này trông chẳng bình yên chút nào. (4) Nhưng khi nhà vua ngắm nhìn, ông thấy đằng sau dòng thác là một bụi cây nhỏ mọc lên từ khe nứt của một tảng đá. Trong bụi cây có một con chim mẹ đang xây tổ. Ở đó, giữa dòng thác trút xuống một cách giận dữ, con chim mẹ đang an nhiên đậu trên tổ của mình. Bình yên thật sự! Và nhà vua đã chọn bức tranh thứ hai." (Nguồn: Sưu tầm) Theo văn bản, bức tranh nhà vua ra lệnh vẽ với đề tài gì?
d6a47c05d591a56407f4d70315596a09
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tình yêu thương", "Sự bình yên", "Sự giản dị", "Tình bạn" ] }
B
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Trần Nhân Tông sống ở thế kỷ nào?
d860418d197c37d7f17b4d5beddf119e
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "XII - XIII", "XIII - XIV", "XIV - XV", "XV - XVI" ] }
A
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Tôi được tặng một chiếc xe đạp leo núi rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong một lần tôi đạp xe ra công viên chơi, một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú và ngưỡng mộ thực sự. - Chiếc xe này của bạn đấy <u>à</u>? . Cậu bé hỏi. - Anh mình đã tặng nhân dịp sinh nhật của mình đấy. Tôi trả lời, không giấu vẻ tự hào và mãn nguyện. - Ồ, ước gì tôi... Cậu bé ngập ngừng. Dĩ nhiên là tôi biết cậu bé đang nghĩ gì rồi. Chắc chắn cậu ấy ước ao có được một người anh như thế. Nhưng câu nói tiếp theo của cậu bé hoàn toàn nằm ngoài dự đoán của tôi. - Ước gì tôi có thể trở thành một người anh như thế! . Cậu ấy nói chậm rãi và gương mặt lộ rõ vẻ quyết tâm. Sau đó, cậu đi về phía chiếc ghế đá sau lưng tôi, nơi một đứa em trai nhỏ tật nguyền đang ngồi và nói: - Đến sinh nhật nào đó của em, anh sẽ mua tặng em chiếc xe lăn nhé. (“Hạt giống tâm hồn”, tập 4, nhiều tác giả. NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2006) Từ “à” trong câu văn “Chiếc xe này của bạn đấy <u>à</u>?” thuộc loại từ gì?
c14fff2a5cc3a4ad25d0d922b8fac633
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Trợ từ", "Phó từ", "Tình thái từ", "Thán từ" ] }
C
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì?
fba3267267990c838f4249cb1fd8c4b7
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Là bài học dân gian về khí tượng, là hành trang, “túi khôn” của nhân dân lao động, giúp cho họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng xuất lao động", "Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết được cuộc sống và tượng lai của mình", "Giúp nhân dân lao động có một cuộc sống vui vẻ, nhàn hạ và sung sướng hơn", "Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống và công việc của mình" ] }
A
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Trong truyện thơ Tiễn dặn người yêu, chàng trai đã nhận ra người yêu cũ nhờ vật gì?
2026d383d5f00ec78bf23b20dcd90ec9
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Cuộn lá dong", "Chiếc kèn môi", "Trâm cài tóc", "Chiếc sáo" ] }
B
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Hoàn cảnh của Kim Lân có điều gì đặc biệt?
c16624e865308e8cffb4b648e94df68e
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Ông học cao và được đi du học ở Liên Xô", "Ông chỉ học đến bậc tiểu học và làm nhiều nghề mưu sinh", "Ông vừa học vừa tham gia chiến đấu", "Cuộc sống của đứa trẻ với tuổi thơ nhiều bất hạnh" ] }
B
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Văn bản thuyết minh là gì?
96ad17025baf92ab1c3975f66008dcf1
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Là văn bản dùng để trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật theo một trật tự nhất định để dẫn đến một kết thú nhằm thuyết phục người đọc, người nghe", "Là văn bản trình bày chi tiết, cụ thể cho ta cảm nhận được sự vật, con người một cách sinh động và cụ thể", "Là văn bản trình bày những quan điểm, ý kiến thành những luận điểm", "Là văn bản dùng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích đặc điểm, tính chất, ... của sự vật, hiện tượng" ] }
D
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Trương Phi là người có tính cách như thế nào?
acf7ce197f7aae5d3a54180725abd887
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Ngay thẳng, nóng nảy, hơi thô lỗ nhưng là người biết giữ chữ tín và trung thành", "Điềm đạm, tinh tế, khéo léo và độ lượng", "Nhu nhược, không biết phân phải trái, đúng sai", "Hiền lành, lương thiện" ] }
A
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Trong hai mạch kể của văn bản Hai cây phong, mạch kể nào quan trọng hơn?
5e34cbc267ad647039b9a713f724bb43
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi”", "Mạch kể của người kể chuyện xưng “chúng ta”", "Mạch kể của người kể chuyện xưng “ta”", "Mạch kể của người kể chuyện xưng “chúng tôi”" ] }
A
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Trong phần mở bài của bài văn chứng minh, người viết phải nêu lên nội dung gì?
c5a83b7c5f22409aa804e34a616442cd
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nêu được các dẫn chứng cần sử dụng khi chứng minh", "Nêu được các luận điểm cần chứng minh", "Nêu được các lí lẽ cần sử dụng trong bài văn chứng minh", "Nêu được các vấn đề cần nghị luận và định hướng chứng minh" ] }
D
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Văn bản Lời má năm xưa thuộc thể loại nào?
638e46a0d40cc636b1216ce8604b5dbc
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tùy bút", "Bút ký", "Truyện ngắn", "Truyện dài" ] }
C
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Đoạn trích Trao duyên được trích từ câu thứ bao nhiêu trong Truyện Kiều?
48c98288242cda81072703efd8b63671
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Câu 723 đến 756", "Câu 732 đến 765", "Câu 756 đến 782", "Câu 723 đến 782" ] }
A
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Tâm trạng của Liên khi nhìn thấy những đứa trẻ con nghèo nhặt nhạnh thanh nữa, thanh tre hay bất cứ cái gì đó có thể dùng được của các người bán hàng để lại?
0979700d76769efe612ed20249aab8dc
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Buồn man mác", "Liên trông thấy động lòng thương nhưng chính chị cũng không có tiền để mà cho chúng nó", "Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có những cảm giác mơ hồ không hiểu", "Liên lặng theo mơ tưởng về cuộc đời mình" ] }
B
{ "grade": "Lớp 11", "subject": "MÔN VĂN" }
Nghĩa của câu bao gồm mấy thành phần?
87eaab3ca3e752b8f7fcbd0508cefe16
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "2", "3", "4", "5" ] }
A
{ "grade": "Lớp 11", "subject": "MÔN VĂN" }
Ý nghĩa tả thực cuả tác phẩm Bánh trôi nước là gì?
6420599f92c3a682d5efe6243c9fc5fe
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Miêu tả bánh trôi", "Nói về thân phận người phụ nữ", "Tố cáo tội ác quân giặc", "Lên án xã hội phong kiến" ] }
A
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Tác phẩm Kiều ở lầu Ngưng Bích thuộc thể loại gì?
2215708b50a81358efc308badf6f3fa6
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tiểu thuyết", "Truyện vừa", "Tùy bút", "Truyện thơ Nôm" ] }
D
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Trong bài, tác giả đã so sánh tác hại của thuốc lá với việc gì?
ca8d997a2865c154cbb2f4134f47dda2
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Với việc tằm ăn dâu", "Với việc lan truyền nhanh của các loại ôn dịch", "Với việc bị giặc ngoại xâm đánh phá", "Với việc sử dụng bao bì ni lông" ] }
A
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Henry sống ở thế kỷ nào?
80df0af5b90e4bb0bfda1ac9c62e2e1a
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "XVI - XVII", "XVIII - XIX", "XIX - XX", "XX - XXI" ] }
C
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Đâu là phong cách nghệ thuật của Lưu Quang Vũ?
435391e9b40b78aaee7ea84d0add06b1
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Quan tâm đến quan niệm sống và nhân cách con người", "Nhẹ nhàng, sâu lắng", "Gắn bó và phản ánh sâu sắc cách mạng", "Quan tâm và đi sâu vào đời sống người lao động" ] }
A
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Phương thức biểu đạt chính của kể chuyện tưởng tượng là gì?
fa4f70b182cfd5d617bc185471a9d915
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Miêu tả", "Biểu cảm", "Tự sự", "Thuyết minh" ] }
C
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Tác phẩm Lục Vân Tiên thuộc thể loại gì?
14e7b6c1b5aba0d99ad99fc7f88274b2
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tiểu thuyết", "Truyện ngắn", "Truyện thơ", "Tùy bút" ] }
C
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Về luân lí xã hội ở nước ta của tác giả nào?
00ba2bd21b2ae0cf1dd0154b9dc86c9e
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Phan Bội Châu", "Phan Châu Trinh", "Nguyễn Ái Quốc", "Tản Đà" ] }
B
{ "grade": "Lớp 11", "subject": "MÔN VĂN" }
Nét mới của tác phẩm Muốn làm thằng cuội là gì?
ef4a04bd32f5e9139da39f1769a88760
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Hồn thơ lãng mạn pha chút ngông nghênh, giọng thơ phóng khoáng đa tình", "Những cách tân mới trong luật thơ - không có về đối trong câu Thực", "Thể thơ thất ngôn bát cú Đường Luật", "Đề tài về trăng" ] }
A
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Chi tiết nào chứng tỏ cầu Long Biên vẫn là chứng nhân “đau thương và anh dũng”?
fbc9edfe68edfc44d426ab49c3a4242e
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nó được xây dựng không chỉ bằng mồ hôi, xương máu của bao con người", "Những ngày đầu năm 1947, cái ngày thủ đô cùng Trung Đoàn yêu dấu của mình ra đi bí mật", "Chiếc cầu thân thương ngày ấy trở thành mục tiêu ném bom dữ dội nhất của không lực Hoa Kì", "Những nhịp cầu tơi như ứa mái, nhưng cả cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước" ] }
D
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Nhận định nào nói đúng về nhân vật Nhĩ?
81aac044afb7a19bbce6efb2c0057264
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Là người đi nhiều, biết nhiều về các địa danh trên thế giới nhưng lại hời hợt tình cảm với quê hương\n", "Là người suốt đời chỉ mong muốn những điều nhỏ bé, bình thường mà không đạt được\n", "Là người biết nâng niu, trân trọng vẻ đẹp gần gũi, bình dị của cuộc sống, quê hương\n", "Là người suốt đời sống trong đau khổ, dằn vặt" ] }
A
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Lời văn của hợp đồng phải thế nào để đảm bảo yêu cầu?
099f4519eb1a3a4e23271a176f43e11b
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nhẹ nhàng, sâu lắng", "Tinh tế, cuốn hút", "Hùng hồn, mạnh mẽ", "Chính xác, chặt chẽ" ] }
D
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Cá chép con dạo chơi trong hồ nước. Lúc đi ngang nhà cua, thấy cua đang nằm, vẻ mặt rất đau đớn, cá chép con bèn bơi lại gần và hỏi: – Bạn cua ơi, bạn làm sao thế? Cua trả lời: – Tớ đang lột xác bạn à. – Ôi, chắc là bạn đau lắm. Nhưng tại sao bạn lại phải làm như thế? – Họ hàng nhà tớ ai cũng phải lột xác thì mới lớn lên và trưởng thành được, dù rất đau đớn cá chép con ạ. – À, bây giờ thì tớ đã hiểu. (Những mẩu chuyện thiếu nhi chọn lọc – NXB Kim Đồng, 2009) Tìm thành phần trạng ngữ trong câu văn sau: “Lúc đi ngang nhà cua, thấy cua đang nằm, vẻ mặt rất đau đớn, cá chép con bèn bơi lại gần và hỏi”?
1e1f104be82417ba75b0c67f75c3b2dd
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Lúc đi ngang nhà cua", "thấy cua đang nằm", "bèn bơi lại gần và hỏi", "Lúc đi ngang nhà cua, thấy cua đang nằm, vẻ mặt rất đau đớn" ] }
D
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: ... " Ôi lòng Bác vậy, cứ thương ta Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa Chỉ biết quên mình cho hết thảy Như dòng sông chảy, nặng phù sa". (Theo chân Bác- Tố Hữu) Đoạn trên được viết theo thể thơ gì?
7650f296305b3201193ff80362c5d605
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tám chữ", "Bảy chữ", "Năm chữ", "Tự do" ] }
B
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Các tác phẩm gắn với những trang sử chống ngoại xâm của dân tộc?
122eaecb4250ef4066d7e3e4a22d6e63
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Em bé thông minh, mẹ hiền dạy con, Cây bút thần", "Truyện Kiều, Chuyện người con gái Nam Xương, Lão Hạc", "Sự tích Hồ Gươm, Bình Ngô đại cáo, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến", "Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng, Bố của Xi- mông" ] }
C
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh thuộc thể loại nào?
c7e008e33365be7f50e1147f8a8b166e
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Truyện truyền kì", "Truyện truyền thuyết", "Tùy bút", "Truyện cổ tích" ] }
C
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Ở đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây, tác giả dân gian dành nhiều câu miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng hơn cảnh đố máu trong giao tranh, vì sao?
2d0bb9a46c1913f289b9654724c7ea7f
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Họ không có mặt ở đó vì bận lao động sản xuất", "Họ không am hiểu cách giao chiến giữa hai tù trưởng", "Họ xem trọng cuộc sống thịnh vượng no đủ, sự lớn mạnh của cộng đồng", "Họ không xem trọng cuộc giao tranh vì họ biết chắc người mạnh hơn sẽ thắng" ] }
C
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Trong kháng chiến chống Pháp, Viễn Phương hoạt động văn nghệ ở đâu?
34798957e245dd1603271b69ac682383
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Bắc Bộ", "Trung Bộ\n\n", "Nam Bộ\n\n", "Ông chưa hoạt động văn nghệ" ] }
C
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Truyện Chiếc lược ngà được kể theo ngôi thứ mấy?
163f7fd34df749c5de8009ae51a71f82
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Ngôi thứ nhất", "Ngôi thứ hai", "Ngôi thứ ba", "Ngôi thứ tư" ] }
A
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Một người hỏi nhà hiền triết: - Cái gì nên nhớ và cái gì nên quên? Nhà hiền triết trả lời: - Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ. Còn nếu anh làm điều tốt cho mọi người thì anh nên quên. (Theo: Truyện ngụ ngôn lừng danh thế giới) Bài học rút ra từ câu nói của nhà hiền triết là gì?
7551f566a99c95f371ef11787f5ba767
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Khi nhận được sự giúp đỡ phải biết ơn, ghi nhớ; khi giúp đỡ người khác phải vô tư, trong sáng", "Khi giúp người khác phải ghi nhớ, khi nhận được sự giúp đỡ phải quên đi", "Không cần để tâm đến sự giúp đỡ của người khác với mình và sự giúp đỡ của mình với người khác", "Sống vô tư, biết tự lực và không cần sự giúp đỡ của mọi người" ] }
A
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Từ “hổm rày” trong câu văn Hổm rày ngồi ở quán Đo Đo nghe tiếng dế vẳng ra từ chậu cây um tùm cạnh chỗ ngồi vào những chiều mưa, tự nhiên thấy lòng buồn man mác nghĩa là gì?
9366d937583b743ee3e7dff1fdc11e49
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Buồn rầu", "Mấy hôm nay", "Chiều qua", "Tuần trước" ] }
B
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Trước Cách mạng tháng Tám, thơ Chế Lan Viên có đặc điểm gì?
a70392a464d2505207f3f993f2986f9b
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Thường phản ánh kịp thời cuộc chiến đấu anh dũng của nhân dân ta trong các cuộc kháng chiến.\n\n", "Thơ ông tự do, phóng khoáng mà vẫn hàm súc, sâu lắng, suy tư và có nhiều tìm tòi\n\n", "Thơ Chế Lan Viên vươn tới khuynh hướng sử thi hào hùng, chất chính luận, đậm tính thời sự.\n\n", "Thơ Chế Lan Viên là một thế giới đúng nghĩa \"trường thơ loạn\" &amp; \"kinh dị, thần bí, bế tắc của thời.”" ] }
D
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Cuộc sống vốn không hề bằng phẳng mà luôn chứa đựng những vất vả, thách thức dành cho tất cả chúng ta. Và đời người là cuộc hành trình vượt qua những thử thách đó. Hãy hướng về phía trước. Bạn đừng vội nản chí, mỗi lần vượt qua một khó khăn, bạn sẽ thấy mình trưởng thành hơn. Và cách tốt nhất để đánh giá năng lực của một người là nhìn vào cách người đó đã vượt qua những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống. Sau cùng, khó khăn gian khổ sẽ đem lại cho mỗi người một tài sản vô giá, đó là sự trưởng thành và trải nghiệm. Ai cũng muốn công việc của mình được suôn sẻ, không gặp rắc rối nào cả. Thế nhưng, khó khăn lại thường xảy ra vào những lúc không ngờ nhất. Trước khó khăn, nhiều người thường than thân trách phận sao mình bất hạnh đến vậy. Chỉ mới gặp chút rắc rối, họ đã thay đổi thái độ, thậm chí rơi vào bi quan, chán nản. Ngược lại, có những người lại xem khó khăn xảy đến là cơ hội, là thử thách, như lẽ thường của cuộc sống. Họ luôn có niềm tin vào một viễn cảnh tươi sáng và sẵn sàng đương đầu, thách thức với chúng và quyết tâm phải vượt qua. (Theo, https://muonthanhcongthidungngainhungkhokhan) Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là?
4b5adb3b2b3d3745812a87189bb88169
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tự sự", "Miêu tả", "Nghị luận", "Thuyết minh" ] }
C
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Văn bản Đi trong hương tràm lấy cảm hứng từ đâu?
bea0b7b5a9414a7d27a2489e9f8bee2c
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Từ hương rừng tràm thơm ngát", "Từ việc người đồng đội của tác giả hi sinh", "Khi biết tin một cô gái giao liên hi sinh", "Khi miền Nam được độc lập" ] }
C
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Hình tượng một “bọc trăm trứng” mang ý nghĩa gì?
81c23867c47252ccf93f1235c817fb2b
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Người phụ nữ có khả năng sinh rất nhiều con", "Nhân dân Việt Nam có phép thần thông biến hóa", "Dân tộc Việt Nam rất đông đúc và vững mạnh", "Những con người của dân tộc Việt Nam do cùng một mẹ sinh ra" ] }
D
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Mũi Cà Mau: mầm đất tươi non Mấy trăm đời lấn luôn ra biển; Phù sa vạn dặm tới đây tuôn, Đứng lại; và chân người bước đến. Tổ quốc tôi như một con tàu, Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau. Những dòng sông rộng hơn ngàn thước. Trùng điệp một màu xanh lá đước. Đước thân cao vút, rễ ngang mình Trổ xuống nghìn tay, ôm đất nước! Tổ quốc tôi như một con tàu, Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau. (Mũi Cà Mau - Xuân Diệu, 10-1960) Văn bản trên gợi cảm xúc gì đối với quê hương, Tổ quốc? Chọn đáp án không phù hợp?
37f0ef93892dd6674e72a7996c3c6e80
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Yêu mến", "Tự hào", "Ngợi ca", "Tiếc nuối" ] }
D
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Hãy nêu những sự việc tiêu biểu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố)?
48ce1aed12deb5db0d91fac97f77ee9a
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Anh Dậu vừa kề bát chào vào miệng thì cai lệ xông vào - Cai lệ hô hào người trói anh Dậu để giải ra đình - Chị Dậu đánh nhau với cai lệ và người nhà ông lí", "Chị Dậu nấu cháo cho chồng ăn - Nói chuyện với bà cụ hàng xóm - Chị cãi nhau với tên cai lệ - anh Dậu khuyên vợ không nên làm như thế", "Anh Dậu đang chuẩn bị ăn cháo thì cai lệ xông vào - Chị Dậu van xin hắn - Hắn vẫn nhất quyết không tha và hô hào to hơn - Chị Dậu bị cai lệ tát", "Vợ chồng nhà Dậu ăn cháo - Cai lệ xông vào đánh đập anh Dậu và hô người trói giải ra đình làng - Chị Dậu van xin không được đã chống lại bọn tay sai" ] }
A
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc bài ca dao: Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà. Số cô có mẹ, có cha, Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông. Số cô có vợ có chồng, Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai. Bài ca dao trên nhại lại lời của ai nói với ai?
f5bbcdd4d4494d4a6462528b5eadfa68
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Lời của thầy đồ với học trò", "Lời của cha mẹ với con", "Lời của ông bà với cháu", "Lời của thầy bói với người xem bói" ] }
D
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Đối với vi trùng, chúng ta có kháng sinh là vũ khí hỗ trợ đắc lực cho hệ miễn dịch của cơ thể. Song với virus, toàn bộ gánh nặng đều được đặt lên vai hệ miễn dịch. Điều này giải thích, tại sao virus corona gây chết người ở người lớn tuổi, có bệnh mãn tính nhiều hơn. Tất nhiên, vẫn còn hai bí ẩn: nó gây chết nam giới nhiều hơn, và trẻ em - người có hệ miễn dịch chưa phát triển tốt - lại ít bị nhiễm hơn. Như vậy, trong đại dịch do virus corona gây ra lần này, vũ khí tối thượng mà chúng ta có là hệ miễn dịch của chính mình. Tất cả các biện pháp đang được khuyến cáo như mang khẩu trang, rửa tay, tránh tiếp xúc... chỉ hạn chế khả năng virus này xâm nhập vào cơ thể ta. Còn khi nó đã xâm nhập rồi, chỉ có hệ miễn dịch mới cứu được chúng ta. Muốn cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, cần ăn uống đủ chất, đủ vitamin, tập luyện thể thao. Đặc biệt, lối sống vui vẻ, lạc quan giúp hệ miễn dịch rất nhiều. (Trích bài Cái giá của khẩu trang, Bác sĩ Võ Xuân Sơn trên báo vnexpressnet, 5/2/2020) Các từ vi trùng, miễn dịch, kháng sinh, virus thuộc trường từ vựng nào?
decfff7113de58902a3e9e93f5791e96
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nhà trường", "Ngôi nhà", "Văn học", "Y học" ] }
D
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Văn bản Lễ hội đền Hùng thuộc kiểu văn bản nào?
eb41c7f9628565c0211469785fc50e20
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Văn bản tự sự", "Văn bản nghị luận", "Văn bản biểu cảm", "Văn bản thông tin" ] }
D
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc hai đoạn văn sau và trả lời: (1) Bắt đầu là tìm hiểu. Tìm hiểu phải đặt bài văn vào hoàn cảnh lịch sử của nó. Thế là cần đến khoa học, lịch sử, lịch sử dân tộc, có khi cả lịch sử thế giới. (2) Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng bài văn đã tốt. Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy nó hay, nhưng chưa đủ. (Theo Lê Trí Viễn) Hai đoạn văn trên liệt kê những khâu nào của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học?
e3aad8f7f20f25e5552f4cc1c65424e0
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Khâu tìm hiểu", "Khâu cảm thụ", "Khâu hoàn thiện bài viết", "Câu A và B đúng" ] }
D
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Mẹ đi ra phố tí mẹ về Dối con như vậy để mẹ đi Con ơi mười tháng còn bé bỏng Ngủ lại với bà, mẹ lén đi. [...] Con ơi con tạm ở với bà Gian nan bố mẹ phải băng qua Sữa bò, sữa hộp thay sữa mẹ Cố gắng uống vào giúp mẹ nha! Đêm nay phòng trực quanh giường mẹ Bao người thở máy, bao người rên Sự sống mong manh - tia hy vọng Đứng ngồi gan ruột mẹ sao yên. Con quý yêu ơi nhớ con nhiều Nhưng về sao được hỡi con yêu Quặn lòng căng sữa nhưng mẹ phải Để mặc con thơ... Chẳng được chiều. (Trích Con thơ chẳng được chiều, Bùi Văn Quấn, đăng trên soyte.hatinh.gov.vn) Trong khổ thơ thứ hai, người mẹ dặn con điều gì?
30d18643c186a5bad0554261d42327ad
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Ở lại với bà", "Uống sữa bò, sữa hộp thay sữa mẹ", "Nghe lời bà", "Không được khóc" ] }
B
{ "grade": "Lớp 12", "subject": "MÔN VĂN" }
Tác phẩm truyện Kiều được viết bằng ngôn ngữ nào?
27f326dee187b90d56ffc1f8c4985fd4
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Chữ Hán", "Chữ Nôm", "Chữ quốc ngữ", "Chữ Latin" ] }
B
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Vũ Quần Phương được biết đến với vai trò là?
4c38e1cb94107fc7965124e32aaf6ef2
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nhà thơ, nhà báo, ca sĩ, bác sĩ", "Nhà thơ, nhà báo, nhà phê bình văn học, bác sĩ", "Nhà văn, nhà báo, nhà phê bình văn học, bác sĩ", "Nhà thơ, nhà báo, nhà phê bình văn học, họa sĩ" ] }
B
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 4 đến câu 7) (1) Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. (2) Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực để phát triển của lịch sử. (3) Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội. Câu nào là câu chủ đề của đoạn văn trên?
8e0577f19df71bbb77ce8c84df0d3401
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Câu 1\n", "Câu 2\n", "Câu 3\n", "Đoạn văn không có câu chủ đề" ] }
A
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Con hãy yêu thương tất cả mọi người chung quanh mình và tận tình giúp đỡ họ khi mình có thể làm được. Con đừng tranh hơn với ai, hãy nhường nhịn cho họ hơn mình. Cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi nó được tưới mát bằng dòng nước của thương yêu. Không có thương yêu, thế giới này lập tức biến thành địa ngục. Con hãy luôn luôn để mắt xem mọi người đang cần gì và tìm cách giúp đỡ họ. Nhưng hãy giúp đỡ một cách kín đáo đừng khoe cho mọi người biết, khi chúng ta tự hào về lòng tốt của mình thì tình nhân ái chân thật đã biến mất mà niềm kiêu hãnh đã chiếm chỗ. (Việt Quang – Trở lại thiên đường) Đoạn trích gợi đến suy nghĩ về?
1f51f692d8f6888bee4bfc5829fba74d
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Giá trị của sự đợi chờ trong cuộc sống", "Tình yêu thương của mỗi con người", "Sự cống hiến trong cuộc sống", "Sự vô cảm của một bộ phận giới trẻ hiện nay" ] }
B
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Từ “ai” trong câu trên chỉ ai?
5b014c806fd3d79d5f67898009c2b82b
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Danh từ chỉ người", "Danh từ chỉ vật", "Đại từ để trỏ", "Đại từ để hỏi" ] }
A
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Đoạn trích Hai cây phong trong sách giáo khoa được trích từ phần nào của truyện?
d9f10c8fee247c693032da3a4fbcf8be
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Phần đầu", "Phần giữa", "Phần cuối", "Phần đề tựa" ] }
A
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Theo em, đề tài của văn bản “Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: một hằng số văn hoá Việt Nam” là gì?
2bf051de9183931dab69c98292e39c06
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Văn hoá thành phố", "Văn hoá Á Đông", "Văn hoá Châu Á", "Văn hóa Việt Nam" ] }
D
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước vào năm nào?
98c10cdadbd2ce7f8e6646223dfd5670
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "1910", "1911", "1912", "1913" ] }
B
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Tác phẩm Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ được trích từ?
c83acb893f9e06a427763a5521975f53
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945", "Nhà văn, tư tưởng và phong cách", "Nguyên Hồng và Hải Phòng", "Tuyển tập Nguyễn Đăng Mạnh" ] }
D
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Tác phẩm Con đầm pích của Pu-skin thuộc thể loại nào?
68bd4f34c55a18c3eecc175457fd08db
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Thơ", "Truyện thơ", "Hồi kí", "Truyện ngắn" ] }
D
{ "grade": "Lớp 11", "subject": "MÔN VĂN" }
Nhân vật nào là nhân vật chính của đoạn trích “Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên?
293bf3fa3dc757e1f89ec74e8aa9b9cb
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Diêm Vương", "Ngô Tử Văn", "Thổ thần", "A và C đúng" ] }
B
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Năm 938, vị tướng nào đã đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng?
50274faaf91e7a29dc36867eb0224d6b
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Ngô Quyền", "Lê Hoàn", "Trần Hưng Đạo", "Trần Quốc Tuấn" ] }
A
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
cf5b0e173ca426fdc77315b23ea45323
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Ẩn dụ", "Hoán dụ", "So sánh", "Nhân hóa" ] }
C
{ "grade": "Lớp 11", "subject": "MÔN VĂN" }
Trần Quốc Tuấn có công lớn trong cuộc chiến chống quân?
2fd4a04246c90166354e6d5f6714bf69
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tống", "Minh", "Nguyên Mông", "Thanh" ] }
C
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Đăm Săn đi tìm nữ thần Mặt Trời nhằm mục đích gì?
cd46dfc9284efbbfeace6256e7eb0adc
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Mời nữ thần về làm vua cho xứ sở mình", "Xin nữ thần ban ánh sáng cho buôn làng", "Muốn nữ thần làm vợ mình", "Xin nữ thần tiếp thêm sức mạnh cho bản thân" ] }
C
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Văn thuyết minh khác miêu tả ở điểm nào?
e8df620b644d83421d3f1936ae1d59f7
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Văn miêu tả diễn đạt mượt mà nên hay hơn văn thuyết minh", "Văn thuyết minh ngoài nói về vẻ ngoài còn nói về những đặc điểm, nguồn gốc, công dụng", "Văn thuyết minh quan trọng với con người hơn là văn miêu tả", "Tất cả các phương án trên đều sai" ] }
B
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: “(...) Với học sinh, thách thức của các em cũng vô cùng to lớn. Là thế hệ của thế kỉ 21, các em sẽ phải đối mặt với một thế giới đầy biến động: những biến đổi khí hậu bất thường, nguồn tài nguyên đang cạn kiệt, môi trường đang bị ô nhiễm và bị tàn phá ghê gớm. Ngoài ra, những định hướng nghề nghiệp em chọn cho mình trong hôm nay, chưa chắc có thể tồn tại ở ngày mai. Trong một công trình nghiên cứu của mình, Howard Gardner, cha đẻ của thuyết đa trí tuệ đã từng chỉ ra: đến năm 2030, 47% nghề nghiệp hiện nay sẽ biến mất. Nghĩa là có những nghề nghiệp mới ra đời và thay thế nghề nghiệp cũ, em đã chuẩn bị tâm thế cho mình trước sự thay đổi đó chưa? Lại thêm một câu hỏi nữa đặt ra “Liệu chúng ta, thế hệ của một Việt Nam đầy sức trẻ có tụt hậu với cuộc cách mạng 4.0 như chúng ta tụt hậu với cuộc cách mạng 3.0 hay không? Cốt lõi của sự thay đổi là sự dũng cảm của mỗi người. Dũng cảm để thừa nhận, dũng cảm để học hỏi, dũng cảm để tìm giải pháp, cách thức, dũng cảm để đối đầu. (...) Các em dũng cảm để đối mặt với việc lười nhác, với việc học tập thụ động. Đối mặt vơi những thói hư tật xấu của mình và xã hội. Đối mặt với sự vô cảm của mình ngay cả với những người thân yêu nhất. Đối mặt với thách thức để các em nhận ra mình thiếu tư duy phản biện, một phẩm chất không thể thiếu của công dân thế kỷ XXI...” (Bài phát biểu khai giảng - Thầy Nguyễn Minh Quý - THPT Trần Nguyên Hãn - Hải Phòng 05/09/2017) Thông điệp ý nghĩa rút ra từ đoạn văn thứ 3 và 4 của văn bản?
dd2cf94c4342e55716e4ff50427130d4
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Dũng cảm đấu tranh cho quyền lợi của bản thân", "Dũng cảm theo đuổi đam mê", "Dũng cảm đối diện với bản thân và những khó khăn, thử thách trong cuộc sống", "Học cách chấp nhận sự thất bại" ] }
C
{ "grade": "Lớp 11", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Sau tất cả mọi vui buồn chết sống Đôi khi cây thành chỗ nhớ cho người Tôi viết về cây giữa mùa hạt giống Đang trồng gieo trên khắp nước non ta Cây của rừng sâu, đồng ruộng, vườn nhà Cây xanh biếc của đường xuyên Nam Bắc Cây dằng dịt ôm cuộc đời ấm áp Người ở giữa cây, cây ở bên người. Bài thơ xanh cây viết dưới mặt trời Cho ta đọc những lời yêu mặt đất. (Tạ ơn cây, Vũ Quần Phương ) Câu thơ “Người ở giữa cây, cây ở bên người” ẩn dụ cho điều gì?
e13d24fa85c885fedc9cacd311b142a6
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Con người và thiên nhiên sống trong hòa hợp", "Cây cối tạo ra con người", "Con người làm chủ thiên nhiên", "Cả ba phương án trên" ] }
A
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Cho đoạn văn sau: Hồ Chí Minh là cái sản phẩm trong sáng nhất của giống nòi. Cụ Hồ là tinh hoa của trăm đời để lại. Vì sao chúng ta cảm động không nói được nên lời, khi nhìn thấy Hồ Chủ tịch? Vì sao dân chúng thấy mặt Cụ như con thấy mẹ, sung sướng giơ hai tay mừng đón, ai nấy mặt mày hớn hở, trong lòng thỏa thuê? Há chẳng phải vì Hồ Chủ tịch kết tinh được muôn cái gì hay đẹp nhất của mỗi người Việt Nam, há chẳng phải vì Cụ Hồ là hiện thân của dân tộc? Tác giả bày tỏ tình cảm bằng cách nào?
04b29e0fcc5feda96eb9ca8a2b8082c6
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Bày tỏ trực tiếp", "Miêu tả sự việc", "Liên tưởng so sánh", "Lối ẩn dụ, tượng trưng" ] }
C
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
2ecebdf50ab9494566acff1f74f70d0d
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Mới rời xa quê ra đi", "Xa nhà xa quê đã lâu", "Xa quê lâu nay mới trở về", "Sống ở ngay quê nhà" ] }
C
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Phương thức biểu đạt nào không được sử dụng trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa?
e3097aa8d994392a81a00955c44f7ce8
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tự sự", "Miêu tả", "Biểu cảm", "Nghị luận" ] }
D
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ sử dụng phương thức biểu đạt gì?
598752847e082ab237ac1d479b2cac5a
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tự sự", "Miêu tả", "Biểu cảm", "Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả" ] }
D
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là?
9ba4e05a6c2cdb2d7b29f5e0ae98a85d
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tự sự", "Miêu tả", "Nghị luận", "Thuyết minh" ] }
D
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Dòng nào nói đúng và đầy đủ nhất yêu cầu về nội dung và hình thức trình bày của một văn bản thông báo?
918d0e7508f3a03134076f8b1bd99b34
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Trang trọng, rõ ràng và sáng sủa", "Trung thực và trang trọng", "Cẩn thận và rõ ràng", "Đầy đủ, rõ ràng và trung thực" ] }
A
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Bài thơ "Nói với con" dùng phương thức biểu đạt chính là gì?
482d5a4ae571f54a8ecaa45132240b39
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Miêu tả\n\n", "Biểu cảm\n\n", "Tự sự\n\n", "Nghị luận" ] }
B
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa, Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa, Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh. Người mua bán ra vào đầy cổng chợ. Con trâu đứng vờ rim hai mắt ngủ, Để lắng nghe người khách nói bô bô(...) (Trích Chợ Tết, Đoàn Văn Cừ, Thi nhân Việt Nam, NXBVH 1997) Những màu sắc nào được nhắc đến trong đoạn thơ trên?
2e992936f979f6d807a920d38a56baa9
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Đỏ, hồng, xanh", "Trắng, tía, xanh", "Nâu, đen, trắng", "Xám, xanh, hồng" ] }
B
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Đặc sắc về nghệ thuật của bài ca dao số 4 là gì?
2217e41cee925bc562f23e60e21d65de
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Âm điệu hát ru", "Hình ảnh nhân hóa", "Lối so sánh ví von", "Hai ý A và C" ] }
D
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Lưu Trọng Lư từng giữ chức vụ gì trong Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam?
241dbe86bd011b7080f416dc9c08c522
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Hội viên", "Chủ tịch", "Tổng thư ký", "Phó chủ tịch" ] }
C
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức được đăng trên báo Tiếng chuông rè năm bao nhiêu?
93ec781f6e80aca90638539554cf7472
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "1925", "1926", "1927", "1928" ] }
A
{ "grade": "Lớp 11", "subject": "MÔN VĂN" }
Sử thi Ra-ma-ya-na được hình thành vào khoảng thời gian nào?
4f512bd39ff4a10e2de5711c48dee6c5
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Khoảng thế kỉ III – II TCN", "Khoảng thế kỉ IV – III TCN", "Khoảng thế kỉ II – III SCN", "Khoảng thế kỉ III- IV SCN" ] }
B
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Cha của Trần Đình Hượu làm nghề gì?
cb17545d3195ff111fc0775afedd945c
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Buôn bán", "Bốc thuốc", "Dạy học", "Làm gốm" ] }
B
{ "grade": "Lớp 12", "subject": "MÔN VĂN" }
Từ "kịch" trong câu "Nhưng, nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp" (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng) có thể hiểu như thế nào?
6d9ac0e8786f4d6464642c6fa21e5e71
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Người cô cười như diễn viên", "Người cô thích khôi hài", "Người cô cố che giấu tâm trạng thực", "Người cô diễn kịch" ] }
C
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Mới đây các giáo sư tâm lí học ở Trường Đại học York và Toronto đã tìm ra những bằng chứng để chứng minh rằng: Đọc sách văn học thực sự giúp con người trở nên thông minh và tốt tính hơn. Những nghiên cứu của các giáo sư đã cho thấy những người thường xuyên đọc sách văn học thường có khả năng thấu hiểu, cảm thông và nhìn nhận sự việc từ nhiều góc độ. Ngược lại những cá nhân có khả năng thấu cảm tốt cũng thường lựa chọn sách văn học để đọc. Sau khi đã tìm thấy mối liên hệ hai chiều ở đối tượng độc giả là người lớn, các nhà nghiên cứu tiếp tục tiến hành với trẻ nhỏ và nhận thấy những điều thú vị, rằng những trẻ được đọc nhiều sách truyện thường có cách ứng xử ôn hòa, thân thiện hơn, thậm chí trở thành những đứa trẻ được yêu mến nhất trong nhóm bạn. (Trích Đọc sách văn học giúp chúng ta thông minh hơn- Dân trí) Xét theo cấu tạo, câu văn “Ngược lại những cá nhân có khả năng thấu cảm tốt cũng thường lựa chọn sách văn học để đọc.” thuộc kiểu câu gì?
0c30030768d6680aac8053762bf451a5
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Câu đơn", "Câu ghép", "Câu rút gọn", "Câu đặc biệt" ] }
A
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Sáng tác của Trương Hán Siêu hiện còn bao nhiêu bài thơ?
7f681dc34b620f9d89aa89906218fad2
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "15 bài", "16 bài", "17 bài", "18 bài" ] }
C
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: .... “Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy Bầy chim non bơi lội trên sông Tôi giơ tay ôm nước vào lòng Sông mở nước ôm tôi vào dạ ...” (“Nhớ con sông quê hương” Tế Hanh) Thể thơ của đoạn thơ trên là gì?
84c4218995b97bacccea6a97392b16b7
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Bảy chữ", "Tám chữ", "Chín chữ", "Tự do" ] }
D
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Truyện Thần trụ trời thuộc thể loại nào?
cf2a7b14252ca925c87be9ef0b34b212
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Truyền thuyết", "Cổ tích", "Truyện ngắn", "Thần thoại" ] }
D
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam ca ngợi điều gì?
4f40f234a9ec1b2a65b51127747770ef
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Ca ngợi những tấm lòng thơm thảo thương yêu, giúp đỡ nhau trong cảnh bần hàn", "Ca ngợi sự hiếu thảo của người con", "Ca ngợi tình cảm anh em trong gia đình", "Tình yêu thương vô điều kiện của mẹ đối với con" ] }
A
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Bài thơ Nói với con được sáng tác trong giai đoạn nào?
5c30d9d449e7607705f2980f656c4f48
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "1930 - 1945\n", "1954 - 1975\n\n", "1945 - 1954\n", "1975 - 2000" ] }
D
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Tại sao dì Mây được xem là nhân vật chính trong truyện Người ở bến sông Châu?
835fb549833d21fd0d9c6c32a3870e03
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Vì đây là nhân vật xuất hiện từ đầu đến cuối truyện, thường xuyên có mặt ở hầu hết các sự kiện", "Vì đây là nhân vật khổ nhất của câu chuyện", "Vì đây là nhân vật mang hình bóng của tác giả", "Vì đây là nhân vật quyết định đến sự thành công của chuyện" ] }
A
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Ta lớn lên bằng niềm tin rất thật Của bao nhiêu hạnh phúc có trên đời Dẫu trải qua cay đắng dập vùi Rằng cô Tấm cũng về làm hoàng hậu Cây khế chua có đại bàng đến đậu Chim ăn rồi trả ngon ngọt cho ta Đất đai cỗi cằn thì người sẽ nở hoa Hoa của đất, người trồng cây dựng cửa Khi ta đến gõ lên từng cánh cửa Thì tin yêu ngay thẳng đón ta vào Ta nghẹn ngào, Đất Nước Việt Nam ơi!... (Trích “Trường ca mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm) Văn bản trên ca ngợi điều gì?
dc871fce369c2c9b137b7e20738482cd
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tinh thần tương thân tương ái của người Việt Nam", "Niềm tin mãnh liệt của con người vào tương lai tốt đẹp hơn", "Ca ngợi sức sống mãnh liệt của con người trước bão tố cuộc đời", "Ca ngợi niềm tin và sức sống của con người Việt Nam" ] }
D
{ "grade": "Lớp 12", "subject": "MÔN VĂN" }
Truyện cổ tích thường phản ánh điều gì?
299f43b9b9b5803916625a5cfbf38e93
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Bước đấu tranh chinh phục thiên nhiên", "Đấu tranh chống xâm lược", "Đấu tranh giai cấp", "Đấu tranh bảo tồn văn hóa" ] }
C
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Ánh nắng cuối cùng luyến tiếc rời bỏ ngàn lá xanh bên kia bờ, vạn vật trở nên buồn buồn trong bóng hoàng hôn. Trên không, vài con cò về tổ trễ đập nhanh đôi cánh trắng phau rồi khuất trong lùm cây rậm lá. Những đám mây trắng đá ngả màu ngà, bầu trời xanh cũng đã ngả sang màu sậm đưa đến màu đen. Đâu đó có tiếng chim lẻ bạn, tiếng dơi muỗi lào xào lẫn trong tiếng gió nhẹ lay cành. Dưới bến sông, con nước ròng lên đầy mé đã đứng lại không lùa được những đợt lục bình lờ lững giữa dòng ra sông cái. Dòng nước xanh chìm đi trong màu xám sậm và những bóng cây bên bờ kia ngả xuống dòng càng lúc càng hiện rõ lù lù thành hàng trong bóng nước. Thỉnh thoảng, những bóng cây xao động vì những chiếc xuồng con làm vỡ tan gương nước phẳng lì. Người đi xuồng khuấy nhanh chiếc dầm để mau về đến nhà. Xa xa, tiếng ai hát ru còn gieo giọng buồn tản mát trên dòng sông lặng lẽ. (Nguồn: Sưu tầm) Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là?
6e25d1dbe27a470a0ee5b7ed8ac4d090
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tự sự", "Miêu tả", "Nghị luận", "Thuyết minh" ] }
B
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Bài học rút ra từ truyện Bức tranh của em gái tôi?
0b9ccd7095b88b4fc5f4fc98785e89ef
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác", "Trân trọng và vui mừng trước những thành công của người khác", "Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình vượt qua được tính ích kỉ cá nhân", "Biết xấu hổ khi mình thua kém người khác" ] }
B
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Lễ vật Vua Hùng thách cưới thường có ở vùng nào?
088a8129a835426601ae179eeddc88aa
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Vùng biển", "Vùng đồng bằng", "Vùng núi", "Không có ở vùng nào" ] }
C
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Về thăm mẹ là phương thức nào?
722d14a2a0f14de3216aa6efd6adf2b7
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "nghị luận", "tự sự", "miêu tả", "biểu cảm" ] }
D
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Nghệ thuật tiêu biểu của truyền thuyết Thánh Gióng là gì?
df925e0134af116a7ed13ea35530e498
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Sử dụng những hình ảnh miêu tả đặc sắc", "Lối kể chuyện hấp dẫn", "Các sự kiện được kể một cách trung thực", "Xây dựng nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo" ] }
D
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Văn bản Hang Én cung cấp thông tin về?
69c2ebc4a10c71daa3b378f84e0f7104
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Lịch sử", "Văn học", "Cảnh quan", "Người nổi tiếng" ] }
C
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
README.md exists but content is empty. Use the Edit dataset card button to edit it.
Downloads last month
18
Edit dataset card