Dataset Viewer
question
stringlengths 0
2.46k
| answer
stringlengths 514
16k
|
---|---|
Tôi là bị đơn trong vụ án tranh chấp đất đai. 9/2019, toà án đã thụ lý và có mời hai bên lên để hoà giải nhưng đều không thành. Tôi cũng không được ký biên bản hoà giải. Đến nay đã hơn 01 năm, Toà án có hẹn hai bên là sẽ đưa vụ án ra xét xử nhưng vẫn chưa thực hiện. Điều này ảnh hưởng đến việc sử dụng đất của tôi. Vậy tôi phải làm gì để Toà án có thể nhanh chóng giải quyết vụ án. Xin cảm ơn. | Theo như thông tin bạn cung cấp, bạn là bị đơn trong một vụ tranh chấp đất đai. Căn cứ Điều 203 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015, thời hạn chuẩn bị đưa vụ án ra xét xử là 04 tháng kể từ ngày thụ lý. Đối với vụ án có tính chất phức tạp hoặc do sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan thì Chánh án Tòa án có thể quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử nhưng không quá 02 tháng. Như vậy, đối với trường hợp của bạn kể từ thời điểm tòa án thụ lý vụ án và tiến hành hòa giải từ tháng 9/2019 đến nay là hơn 1 năm, trong khi đó muộn nhất là 6 tháng kể từ ngày thụ lý, tòa án phải ra quyết định đưa vụ án ra xét xử , tuy nhiên tòa lại không giải quyết là không phù hợp với quy định của pháp luật. Do đó, để đảm bảo quyền lợi của mình bạn cần phải đến Tòa án nơi đã nộp đơn để biết lý do vì sao mình không nhận được thông báo nộp tiền tạm ứng án phí làm cơ sở để xác định thời hạn mở phiên tòa xét xử sơ thẩm. Người khởi kiện có quyền yêu cầu Tòa án có văn bản trả lời và nêu rõ lý do không giải quyết đơn khởi kiện . Căn cứ vào đó thể làm đơn Khiếu nại gửi Chánh án Tòa án nhân dân nơi bạn nộp đơn để đề nghị xử lý hành vi vi phạm hoặc gửi đơn đề nghị Viện trưởng viện kiểm sát cùng cấp kiểm sát quá trình tố tụng . Trên đây là nội dung tư vấn dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Em trai tôi cách đây không lâu có hành vi cố ý gây thương tích và đang được hưởng án treo. Trong thời gian hưởng án treo, em trai tôi đi chơi, xảy ra mâu thuẫn với nhóm bạn nên có dùng dao đâm tử vong 1 người. Xin hỏi trong trường hợp này em tôi có bị tử hình không? Xin cảm ơn! | Căn cứ quy định tại Điều 1 Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018: “Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, được Tòa án áp dụng đối với người phạm tội bị phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần bắt họ phải chấp hành hình phạt tù”. Trường hợp người đã bị kết án nhưng cho hưởng án treo , trong thời gian thử thách phạm tội mới, theo quy định tại khoản 5, Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, Tòa án sẽ buộc người phạm tội chấp hành hình phạt của bán án trước đó và tổng hợp với hình phạt của bản án mới. Ngoài ra, khi phạm tội mới trong thời gian thử thách có thể sẽ rơi vào trường hợp tái phạm theo quy định tại khoản 1, Điều 53 Bộ luật Hình sự: “Tái phạm là trường hợp đã bị kết án, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội do cố ý hoặc thực hiện hành vi phạm tội về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do vô ý” và khi quyết định hình phạt đối với tội mới Tòa án có thể sẽ áp dụng dụng tình tiết tăng nặng “Tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm” được quy định tại điểm h khoản 1 Điều 52 Bộ luật Hình sự . Theo như thông tin bạn cung cấp, em trai bạn đã có hành vi dùng dao đâm dẫn đến hậu quả chết người, thì tùy thuộc vào trường hợp cụ thể liên quan đến hoàn cảnh, động cơ, mục đích phạm tội, hành vi phạm tội, mức độ và ý chỉ chủ quan của người có hành vi thì có thể bị điều tra, truy tố, xét xử về tội Cố ý gây thương tích hoặc tội Giết người. Cụ thể: Trường hợp bị xử lý về tội Cố ý gây thương tích gây hậu quả làm chết người với mức cao nhất của khung hình phạt là 14 năm tù theo quy định tại điểm a, khoản 4, Điều 134 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017: Điều 134. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác [...] 4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 14 năm: a) Làm chết người Đối với trường hợp bị điều tra, truy tố, xét xử về tội Giết người, theo quy định tại Điều 123 Bộ luật Hình sự có thể phải chịu mức hình phạt từ 07 năm từ đến tù chung thân, hoặc tử hình. Điều 123. Tội giết người 1. Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình: a) Giết 02 người trở lên; b) Giết người dưới 16 tuổi; c) Giết phụ nữ mà biết là có thai; d) Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân; đ) Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình; e) Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại thực hiện một tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; g) Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác; h) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân; i) Thực hiện tội phạm một cách man rợ; k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp; l) Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người; m) Thuê giết người hoặc giết người thuê; n) Có tính chất côn đồ; o) Có tổ chức; p) Tái phạm nguy hiểm; q) Vì động cơ đê hèn. 2. Phạm tội không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm. Có thể thấy hình phạt cao nhất đối với tội Giết người là tử hình. Tuy nhiên, Bộ luật Hình sự cũng quy định những trường hợp không áp dụng hình phạt tử hình được quy định tại khoản 2, Điều 40: “Không áp dụng hình phạt tử hình đối với người dưới 18 tuổi khi phạm tội, phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi hoặc người đủ 75 tuổi trở lên khi phạm tội hoặc khi xét xử”. Như vậy, nếu hành vi của em trai bạn cấu thành tội Cố ý gây thương tích thì mức hình phạt cao nhất có thể đến 14 năm tù cùng với hình phạt của bản án trước đó. Trường hợp cấu thành tội Giết người, tùy thuộc vào các yếu tố chủ thể, chủ quan, khách quan, các tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ mà Tòa án có thể quyết định hình phạt cao nhất đến tù chung thân hoặc tử hình (nếu không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 40 Bộ luật Hình sự), đồng thời tổng hợp hình phạt của bản án trước đó. Xem thêm: Phạm tội giết người đi tù bao nhiêu năm? Trên đây là nội dung tư vấn về "Đang bị án treo lại tiếp tục giết người thì bị xử phạt như thế nào? " dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Xin hỏi LuatVietNam: Bố mẹ tôi sống chung với nhau như vợ chồng trước ngày 03/01/1987, không đăng ký kết hôn, có tổ chức lễ cưới và có thời gian chung sống tại Việt Nam. Sau đó, hai bên ra nước ngoài sinh sống và phát sinh mâu thuẫn. Đến năm 2007 khi chưa giải quyết ly hôn thì bố tôi đăng ký kết hôn với người khác tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam. Trường hợp này, Tòa án phải xác định quan hệ hôn nhân nào hợp pháp? Hậu quả pháp lý nếu hôn nhân của mẹ cả hợp pháp là gì? Căn cứ pháp lý? Xin cảm ơn! | I. Căn cứ pháp lý - Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP . - Luật Hôn nhân & Gia đình 2000 . - Bộ Luật Hình sự 1999 . - Nghị định 110/2013/NĐ-CP . II. Nam nữ sống chung như vợ chồng trước ngày 03/01/1987 Căn cứ điểm d mục 2 Thông tư liên tịch số 01/2001, nam nữ được coi là sống chung với nhau như vợ chồng khi đủ điều kiện để kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình và thuộc một trong các trường hợp sau: - Có tổ chức lễ cưới; - Được gia đình chấp thuận; - Việc chung sống với nhau được người khác hay tổ chức chứng kiến; - Họ thực sự chung sống với nhau, chăm sóc, giúp đỡ nhau cùng xây dựng gia đình Theo đó, thời điểm nam và nữ bắt đầu chung sống với nhau như vợ chồng là ngày họ tổ chức lễ cưới hoặc ngày họ thực sự bắt đầu chung sống với nhau, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau xây dựng gia đình. Vào 03/01/1987 (ngày Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực) là thời điểm không bắt buộc mà chỉ khuyến khích đăng ký kết hôn. Như vậy, nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng trước ngày 03/01/1987 dù có đăng ký kết hôn hay không có đăng ký kết hôn thì vẫn được công nhận là vợ chồng. Kể cả khi sau này mới thực hiện việc đăng ký kết hôn, thì quan hệ vợ chồng của họ vẫn được công nhận kể từ ngày xác lập (ngày họ bắt đầu chung sống với nhau như vợ chồng), chứ không phải là chỉ được công nhận kể từ ngày đăng ký kết hôn. Do vậy, trong trường hợp này, quan hệ vợ chồng khi hai người chung sống với nhau từ trước 03/01/1987 được xem là hợp pháp. III. Hậu quả pháp lý của việc đăng ký kết hôn khi chưa ly hôn Vì thời điểm thực hiện đăng ký kết hôn là năm 2007, do đó Luật áp dụng để giải quyết trong trường hợp này là Luật HNGĐ năm 2000 và các văn bản hướng dẫn vào thời điểm này. Theo đó, tại Điều 4 Luật HNGĐ năm 2000 có quy định về các hành vi bị cấm kết hôn, gồm: “Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác” Do đó khi đang trong mối quan hệ vợ chồng thì không thể đăng ký kết hôn với người khác. Để có thể kết hôn tiếp thì cần thực hiện các thủ tục ly hôn, sau đó đăng ký kết hôn nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện kết hôn. Vì vậy trong trường hợp này là vi phạm điều cấm của Luật Hôn nhân và gia đình. *Kết hôn khi chưa ly hôn có thể bị xử phạt vi phạm hành chính Tại điều 48 Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã quy định về các hành vi vi phạm quy định về cấm kết hôn , vi phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồng, vi phạm quy định về ly hôn như sau: “Điều 48. Hành vi vi phạm quy định về cấm kết hôn, vi phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồng; vi phạm quy định về ly hôn 1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: a) Đang có vợ hoặc đang có chồng mà kết hôn với người khác, chưa có vợ hoặc chưa có chồng mà kết hôn với người mà mình biết rõ là đang có chồng hoặc đang có vợ; …” * Kết hôn khi chưa ly hôn có thể bị xử lý hình sự Việc kết hôn khi chưa ly hôn là vi phạm nguyên tắc một vợ một chồng. Pháp luật hình sự đã có biện pháp xử lý trường hợp này quy định tại khoản 1 Điều 147 Bộ luật hình sự 2015 . Quy định cụ thể như sau: “1. Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác …, có vợ gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm.” Xem thêm: Thủ tục đăng ký kết hôn: Hồ sơ, trình tự thế nào? Trên đây là nội dung tư vấn về "Xác định quan hệ hôn nhân hợp pháp trong trường hợp có 2 vợ?" dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Tôi là một nhà đầu tư nước ngoài đang có ý định đầu tư vào Việt Nam nên đang quan tâm về công tác hợp pháp hóa lãnh sự các giấy tờ, tài liệu trong quá trình đầu tư. Xin hỏi, theo quy định hiện hành, những loại giấy tờ, tài liệu nào được miễn hợp pháp hóa lãnh sự. Xin cảm ơn. | Vấn đề bạn hỏi qua LuatVietnam được Luật sư Mai Đức Đông - Công ty Luật TNHH Tuệ Anh tư vấn cho bạn như sau: Hợp pháp hóa lãnh sự là gì? Theo quy định tại khoản 2 Điều 2 Nghị định số 111/2011/NĐ-CP thì Hợp pháp hóa lãnh sự là việc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam chứng nhận con dấu, chữ ký, chức danh trên giấy tờ, tài liệu của nước ngoài để giấy tờ, tài liệu đó được công nhận và sử dụng tại Việt Nam . Hiện tại, công tác hợp pháp hóa lãnh sự các giấy tờ, tài liệu của nước ngoài để sử dụng tại Việt Nam diễn ra ngày càng nhiều theo nhu cầu, tuy nhiên, cần lưu ý một số điểm sau đây: - Các loại giấy tờ, tài liệu được hợp pháp hóa lãnh sự chỉ được chứng nhận con dấu, chữ ký, chức danh mà không gồm nội dung và hình thức của các loại giấy tờ, tài liệu này; - Có thể ủy quyền cho người khác nộp hồ sơ hợp pháp hóa lãnh sự mà không cần giấy ủy quyền; - Có 03 cách nộp hồ sơ: Nộp trực tiếp, thông qua cơ quan ngoại vụ được ủy quyền hoặc gửi qua đường bưu điện; - Ngôn ngữ sử dụng để hợp pháp hóa lãnh sự là tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp hoặc tiếng chính thức của nước nơi giấy tờ, tài liệu đó được sử dụng (Điều 2 Thông tư 01/2012/TT-BNG ); - Phí hợp pháp hóa lãnh sự là: 30.000 đồng/lần trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, tham gia hoặc thỏa thuận có quy định khác hoặc được miễn thu phí với tổ chức, cá nhân nước ngoài trên cơ sở quan hệ ngoại giao “theo nguyên tắc có đi có lại”. ( Thông tư 157/2016/TT-BTC ). Những loại giấy tờ, tài liệu nào được miễn hợp pháp hóa lãnh sự? Theo quy định tại Điều 9 Nghị định 111/2011/NĐ-CP về chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự thì có 4 loại giấy tờ, tài liệu được miễn hợp pháp hóa lãnh sự, cụ thể như sau: 1. Giấy tờ, tài liệu được miễn hợp pháp hóa lãnh sự theo điều ước quốc tế mà Việt Nam và nước ngoài liên quan đều là thành viên, hoặc theo nguyên tắc có đi có lại. 2. Giấy tờ, tài liệu được chuyển giao trực tiếp hoặc qua đường ngoại giao giữa cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam và cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài. 3. Giấy tờ, tài liệu được miễn hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam . 4. Giấy tờ, tài liệu mà cơ quan tiếp nhận của Việt Nam hoặc của nước ngoài không yêu cầu phải hợp pháp hóa lãnh sự phù hợp với quy định pháp luật tương ứng của Việt Nam hoặc của nước ngoài. Trên đây là nội dung tư vấn của Luật sư, hi vọng giúp bạn làm sáng tỏ vấn đề mà bạn đang quan tâm. Nếu bạn còn băn khoăn hoặc cần tư vấn chi tiết hơn nữa, vui lòng kết nối đến điện thoại 094 567 2266 hoặc email [email protected] để được hỗ trợ. Trân trọng! Xem thêm : 5 loại giấy tờ không được hợp pháp hóa lãnh sự |
Xin hỏi LuatVietNbam: Tôi mua xe ô tô được 3 tháng thì bị cháy. Tôi có liên hệ với bên bán để yêu cầu hãng bảo hành vì thời gian bảo hành vẫn còn 2 năm 7 tháng. Trước đó tôi cũng mua bảo hiểm cháy nổ. Khi liên hệ bên bán để yêu cầu bảo hành bên bán bảo tôi phải liên hệ với bên bảo hiểm cháy nổ. Tôi liên hệ với bên công ty bảo hiểm thì bảo hiểm lại yêu cầu tôi liên hệ với bên hãng vì vẫn trong thời gian bảo hành nên từ chối bồi thường. Xin hỏi tôi phải liên hệ bên nào để nhận được bồi thường? Xin cảm ơn | Theo như bạn trình bày, thời gian bảo hành xe ô tô của bạn vẫn còn 2 năm 7 tháng, đồng thời trước đó bạn cũng đã có mua bảo hiểm cháy nổ. Tuy nhiên, do bạn không nêu rõ lý do ô tô bị cháy cũng như hợp đồng giữa bạn và bên bảo hiểm. Chính vì vậy, có thể chia làm ba trường hợp như sau: Trường hợp thứ nhất : Lý do ô tô bị cháy là đến từ lỗi của nhà sản xuất. Mà trong hợp đồng, các công ty bảo hiểm có quy định nếu xe còn trong thời hạn bảo hành mà nguyên nhân cháy nổ do lỗi kỹ thuật thì trách nhiệm bồi thường là của hãng sản xuất xe. Như vậy, đối với trường hợp này, bạn liên hệ với hãng sản xuất để yêu cầu họ bồi thường . Trường hợp thứ hai : Lý do ô tô bị cháy là đến từ lỗi của nhà sản xuất. Tuy nhiên trong hợp đồng, các công ty bảo hiểm không hề có quy định nếu xe còn trong thời hạn bảo hành mà nguyên nhân cháy nổ do lỗi kỹ thuật thì trách nhiệm bồi thường là của hãng sản xuất xe. Khi đó, bạn hoàn toàn có thể yêu cầu công ty bảo hiểm hoặc hãng sản xuất xe bồi thường cho mình. Trường hợp thứ ba : Lý do ô tô bị cháy không đến từ lỗi của nhà sản xuất. Trường hợp này, bên bảo hiểm sẽ bồi thường cho chủ xe là bạn. Cụ thể, xe ô tô bị hư hỏng do cháy, nổ được bồi thường như sau: Một là, bồi thường tổn thất xe. Trong phạm vi trách nhiệm bảo hiểm của mình, Công ty bảo hiểm có thể lựa chọn hình thức thanh toán chi phí thực tế để sửa chữa, thay thế (nếu không thể sửa chữa được) bộ phận bị tổn thất, hoặc trả bằng tiền cho Chủ xe - có thể trả cho đơn vị sửa chữa bằng hình thức bảo lãnh cho chủ xe - để bù đắp tổn thất trên cơ sở xác định được chi phí sửa chữa, khắc phục tổn thất có thể phải trả. Hai là, bồi thường tổn thất bộ phận. - Nếu xe tham gia bảo hiểm với số tiền bảo hiểm bằng hoặc trên giá trị thực tế của xe tại thời điểm tham gia bảo hiểm thì bảo hiểm bồi thường đúng chi phí thực tế sửa chữa, khắc phục tổn thất. - Nếu xe tham bảo hiểm với số tiền bảo hiểm dưới giá trị thực tế tại thời điểm tham gia bảo hiểm thì số tiền bồi thường được tính theo thiệt hại thực tế nhân với tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm và giá trị thực tế của xe tại thời điểm tham gia bảo hiểm. - Trong quá trình sửa chữa xe được bảo hiểm, nếu không thể sửa chữa được thì phải thay thế mới bộ phận, phụ tùng đó. Số tiền bồi thường cho việc thay thế bộ phận, phụ tùng đó tối đa không vượt quá giá trị thực tế của bộ phận đó theo giá thị trường. - Công ty bảo hiểm bồi thường toàn bộ chi phí sơn (Bộ phận hoặc sơn lại toàn bộ xe) nếu trên 50% diện tích phải sơn bị hư hỏng do tai nạn gây ra theo cách tính bồi thường. Ba là, bồi thường toàn bộ tổn thất. Đối với xe bị tổn thất được xác định thiệt hại trên 75 % giá trị thực tế hoặc khi giá trị sửa chữa, phục hồi hợp lý bằng hoặc trên 75% giá trị thực tế của xe tại thời điểm ngay trước khi xảy ra tổn thất và không vượt quá số tiền bảo hiểm. Xem thêm : Bảo hiểm ô tô bắt buộc mua ở đâu? Nên mua của hãng nào? Trên đây là nội dung tư vấn cho câu hỏi ai chịu trách nhiệm bồi thường khi xe ô tô bị cháy dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Xin hỏi Luật sư: Bố đứng tên bìa đỏ đất ông cha mà chưa chuyển nhượng cho con trưởng mà con trưởng tự ý sang tên bìa đỏ khi chưa có sự thừa kế của bố và người thân trong gia đình thì người bố có quyền khởi tố và lấy lại đất không? Xin cảm ơn. | Chào bạn, với câu hỏi của bạn Luật sư Khúc Thị Quyên tư vấn cho bạn như sau: Theo quy định tại Điều 167 Luật Đất đai 2013 thì chỉ người được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (hay gọi là người đứng tên trên sổ đỏ) mới có các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất. Do đó, hành vi của anh con trưởng tự ý là sang tên bìa đỏ khi chưa được sự đồng ý của Bố là trái pháp luật. Việc sang tên bìa đỏ từ Bố sang anh con trưởng chỉ hợp pháp khi Bố đồng và tự nguyện ký vào hợp đồng tặng cho hoặc hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và hợp đồng này phải được công chứng hợp pháp tại văn phòng công chứng hoặc Ủy ban nhân dân Xã/Phường. Căn cứ khoản 7 Điều 166 Luật Đất đai 2013 người có quyền sử dụng được: “ Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp của mình …” nên trong trường hợp này Bố có thể thực hiện một trong các phương thức sau để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình: 1. Khiếu nại đến Ủy ban nhân dân Quận/Huyện nơi có đất về hành vi sang tên sổ đỏ hoặc khiếu nại Quyết định cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho anh con trưởng khi chưa có Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho hợp pháp; 2. Khởi kiện vụ án hành chính đến Tòa án nhân dân cấp Tỉnh/Thành phố nơi có đất, đề nghị Tòa án tuyên hủy sổ đỏ đứng tên anh con trưởng. Trên đây là tư vấn của Luật sư, hy vọng đã giải đáp được thắc mắc bạn đọc quan tâm. Trân trọng./. |
Chào luật sư! Cho tôi hỏi, tôi hiện nay đang trong thời gian ly thân với chồng. Nhưng tôi cần có sổ hộ khẩu để đi xin chuyển từ chứng minh nhân dân sang thẻ căn cước và làm hồ sơ xin việc. Nhưng gia đình chồng tôi không đồng ý cho mượn sổ hộ khẩu. Vậy có cách nào hay luật nào để tôi có thể yêu cầu gia đình chồng cho tôi mượn sổ hộ khẩu không? | Quyền sử dụng sổ hộ khẩu Theo quy định tại khoản 1 Điều 24 Luật Cư trú 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) thì sổ hộ khẩu được cấp cho hộ gia đình hoặc cá nhân đã đăng ký thường trú và có giá trị xác định nơi thường trú của công dân. Bên cạnh đó, tại Điều 10 Thông tư 35/2014/TT-BCA cũng quy định: - Người trong hộ gia đình có trách nhiệm bảo quản, sử dụng sổ hộ khẩu theo đúng quy định . Phải xuất trình sổ hộ khẩu khi cán bộ Công an có thẩm quyền kiểm tra. Nghiêm cấm sửa chữa, tẩy xóa, thế chấp, cho mượn, cho thuê hoặc sử dụng sổ hộ khẩu trái pháp luật. - Người đứng tên chủ hộ có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho những người cùng có tên trong sổ hộ khẩu được sử dụng sổ để giải quyết các công việc theo quy định của pháp luật . Trường hợp cố tình gây khó khăn, không cho những người cùng có tên trong sổ hộ khẩu được sử dụng sổ để giải quyết các công việc theo quy định của pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý theo quy định của pháp luật. Như vậy, sổ hộ khẩu cấp cho hộ gia đình là căn cứ để xác định nơi thường trú của thành viên trong hộ, do vậy, tất cả các thành viên trong hộ gia đình đều có quyền ngang nhau trong việc quản lý, sử dụng sổ hộ khẩu vào các công việc có liên quan . Xử phạt hành vi vi phạm Theo quy định tại Khoản 1 Điều 8 Nghị định 167/2013/NĐ-CP thì hành vi không xuất trình sổ hộ khẩu theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền sẽ bị xử phạt với mức phạt từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng . Như vậy, trường hợp của bạn, bạn có quyền liên hệ với cơ quan công an quản lý cư trú nơi bạn đang thường trú để được giải quyết đối với hành vi của gia đình nhà chồng bạn cản trở, không cung cấp sổ hộ khẩu theo quy định của pháp luật. |
Chào bạn! Tôi muốn được bạn giải đáp. Gia đình tôi có năm người, bố mẹ tôi sinh được 03 chị em tôi. Cả 03 chị em tôi đều đã có gia đình ở riêng, và hộ khẩu riêng. Bố mẹ tôi có căn nhà ở Q15 quận Tân Bình - TP. Hồ Chí Minh. Bố tôi mới mất. Gia đình tôi chưa khai di sản thừa kế. Mẹ tôi bị bệnh nằm một chỗ và không thể giữ giấy tờ nhà được. Vì vậy tôi muốn hỏi về việc giữ giấy tờ nhà. Vì bố tôi mất gia đình tôi chưa khai di sản thừa kế nên tài sản lúc này là tài sản chung. Vậy, ai sẽ là người được giữ giấy tờ nhà? Nếu như người giữ giấy tờ tài sản chung này lén lút mang giấy tờ nhà đi thế chấp thì phải làm thế nào? | Như bạn trình bày thì tài sản nhà đất này, hiện vẫn là tài sản có chủ sở hữu là bố bạn (đã mất) và mẹ bạn - bị bệnh nằm một chỗ. Do vậy, nó chưa thuộc sở hữu chung của ba chị em bạn. Vì chỉ khi khai nhận di sản thừa kế, ba chị em bạn hoàn thành việc đăng ký sở hữu thì khi đó nhà đất này mới được coi là tài sản có sở hữu chung của mẹ bạn và ba chị em. - Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 651 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì: “Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”. Ba chị em bạn đều là những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất. Vì vậy, có quyền ngang nhau, do đó ai cũng có thể giữ Giấy tờ nhà. Pháp luật không quy định trong trường hợp này ai là người được giữ giấy tờ nhà . Để tránh có tranh chấp về việc ai là người bảo quản giấy tờ tài sản này, ba chị em bạn và mẹ bạn có thể lập các văn bản ghi nhận nội dung việc này qua Thừa phát lại hoặc Chứng thực của Công chứng hay chính quyền. Nếu người giữ Giấy tờ tài sản chung này mà lén lút mang đi cầm cố, thế chấp thì người đó đã vi phạm pháp luật. Hiện nay, tài sản này chưa thuộc sở hữu chung, do đó ba chị em bạn chưa được coi là có phần sở hữu của mình trong tài sản nhà đất này. Vì vậy, không thể mang đi cầm cố, thế chấp tài sản không thuộc sở hữu của mình . |
Luật sư cho em hỏi: Một mảnh đất của gia tộc, trong gia tộc có 6 chi cháu chắt. Khi mất người đứng bộ mảnh đất không để lại di chúc bằng văng bản cho ai một ai cụ thể hết. Hiện giờ mảnh đất đang tranh chấp, chờ cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Vậy các chi trong gia tộc có quyền ủy quyền cho một chi nào đó để sử dụng hay không? Em cảm ơn. | Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty Luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội tư vấn: Theo bạn trình bày, hiện tại mảnh đất của gia tộc bạn đang có tranh chấp về thừa kế do người đứng tên mảnh đất đó không để lại di chúc. Thông tin không nêu rõ mảnh đất trên đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa. Căn cứ khoản 1 Điều 138 Bộ luật Dân sự 2015 thì “ Cá nhân, pháp nhân có thể ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự .” Tuy nhiên để ủy quyền sử dụng đất cho một người khác thì người ủy quyền phải là người có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với mảnh đất đó . Căn cứ quy định tại Điều 168 Luật Đất đai 2013 thì thời điểm được ủy quyền sử dụng đất như sau: “Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất khi có Giấy chứng nhận. Đối với trường hợp chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp thì người sử dụng đất được thực hiện quyền sau khi có quyết định giao đất, cho thuê đất; trường hợp nhận thừa kế quyền sử dụng đất thì người sử dụng đất được thực hiện quyền khi có Giấy chứng nhận hoặc đủ điều kiện để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.” Ngoài ra, Điều 188 Luật Đất đai 2013 quy định về điều kiện thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất như sau : “Điều 188. Điều kiện thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất 1. Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây: a) Có Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 và trường hợp nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 của Luật này; b) Đất không có tranh chấp; c) Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án; d) Trong thời hạn sử dụng đất.” Do vậy, mảnh đất trong gia tộc bạn đang tranh chấp nên gia tộc bạn chưa thể ủy quyền giao dịch nào đối với mảnh đất trên. |
Bố tôi đã mất, nay tôi làm thủ tục liên quan đến thừa kế thì Văn phòng công chứng yêu cầu gia đình tôi phải cung cấp được giấy khai sinh của bố. Tuy nhiên, hiện tại gia đình tôi đã làm thất lạc giấy khai sinh này. Ngoài ra, theo tìm hiểu thì tôi được biết là người đã chết sẽ không được cấp lại giấy khai sinh nữa. Xin hỏi, bằng cách nào để gia đình tôi được cấp lại giấy khai sinh phục vụ cho việc làm thủ tục thừa kế này? Xin cảm ơn! | Theo Nghị định 23/2015/NĐ-CP quy định về các chủ thể có quyền xin cấp bản sao từ sổ gốc (trích lục khai sinh), cụ thể tại khoản 3, điều 16 quy định như sau: Điều 16. Cá nhân, tổ chức có quyền yêu cầu cấp bản sao từ sổ gốc […] 3. Cha, mẹ, con; vợ, chồng; anh, chị, em ruột; người thừa kế khác của người được cấp bản chính trong trường hợp người đó đã chết. Như vậy, trong trường hợp này, bố của anh đã chết thì cha, mẹ, con; vợ, chồng; anh, chị, em ruột của bố anh sẽ có quyền yêu cầu cấp trích lục bản sao giấy khai sinh của bố anh. Theo đó, anh sẽ chuẩn bị và nộp hồ sơ tại cơ quan có trách nhiệm quản lý hộ tịch tại UBND cấp xã để được cấp trích lục bản sao giấy khai sinh của bố anh. Hồ sơ gồm có: - Tờ khai cấp bản sao trích lục hộ tịch ; - Giấy tờ tùy thân (hộ chiếu/chứng minh nhân dân/thẻ căn cước công dân hoặc giấy tờ khác có dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng); - Sổ hộ khẩu của người yêu cầu cấp bản sao trích lục hộ tịch; - Giấy tờ chứng minh về quan hệ giữa người thực hiện thủ tục với người yêu cầu cấp bản sao trích lục (không phải công chứng, chứng thực căn cứ theo quy định tại đoạn 2 khoản 2 điều 2 Thông tư 15/2015/TT-BTP ). Xem thêm: Xin trích lục khai sinh ở đâu? - LuatVietnam Trên đây là nội dung tư vấn cho câu hỏi “Ai có quyền yêu cầu cấp trích lục bản sao giấy khai sinh của người đã chết?” dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Hiện tại, tôi đang là nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần X. Ngày 16/11/2021, tôi nhận được văn bản yêu cầu cung cấp thông tin khách hàng A của cơ quan điều tra công an huyện. Trong văn bản này có chữ ký Thủ trưởng cơ quan điều tra công an huyện. Vậy trong trường hợp này, tôi có bắt buộc phải cung cấp thông tin khách hàng A cho cơ quan điều tra không? Xin cảm ơn! | Liên quan đến vấn đề này, khoản 5 Điều 10 Nghị định 117/2018/NĐ-CP quy định như sau: “Điều 10. Thẩm quyền ký văn bản yêu cầu cung cấp thông tin khách hàng Văn bản yêu cầu cung cấp thông tin khách hàng phải do các cá nhân sau đây ký: 5. Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng, điều tra viên các cơ quan điều tra trong hệ thống cơ quan điều tra; cấp trưởng, cấp phó các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật về cơ quan điều tra hình sự.” Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp huyện thuộc hệ thống Cơ quan điều tra theo quy định tại Điều 4 và Điều 5 Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự 2015. Như vậy, Thủ trưởng cơ quan điều tra Công an huyện có quyền ký văn bản yêu cầu tổ chức tín dụng cung cấp thông tin khách hàng. Việc cung cấp thông tin được thực hiện theo trình tự, thủ tục quy định tại Điều 8 Nghị định 117/2018/NĐ-CP như sau: “Điều 8. Trình tự, thủ tục cung cấp thông tin khách hàng 1. Khi cần thông tin khách hàng, cơ quan nhà nước gửi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hồ sơ yêu cầu cung cấp thông tin khách hàng theo quy định tại Nghị định này. 2. Khi nhận được yêu cầu cung cấp thông tin khách hàng, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện như sau: a) Trường hợp hồ sơ yêu cầu cung cấp thông tin khách hàng đầy đủ theo quy định tại Nghị định này, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thu thập và cung cấp thông tin khách hàng cho cơ quan nhà nước theo đúng yêu cầu và thời hạn quy định tại Điều 7 Nghị định này. Trường hợp cung cấp trực tiếp cho người đại diện của cơ quan nhà nước, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải yêu cầu người đại diện xuất trình chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu để đối chiếu khớp đúng với văn bản yêu cầu cung cấp thông tin khách hàng trước khi giao nhận thông tin khách hàng; b) Trường hợp hồ sơ yêu cầu cung cấp thông tin khách hàng chưa đầy đủ theo quy định tại Nghị định này, trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ yêu cầu cung cấp thông tin khách hàng, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài yêu cầu cơ quan nhà nước hoặc người đại diện bổ sung đầy đủ thông tin và tài liệu cần thiết theo đúng quy định tại Nghị định này. 3. Trường hợp từ chối cung cấp thông tin khách hàng theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 14 Nghị định này hoặc chậm cung cấp thông tin khách hàng do nguyên nhân bất khả kháng, trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ yêu cầu cung cấp thông tin khách hàng, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải có văn bản thông báo gửi cơ quan nhà nước trong đó nêu rõ lý do từ chối hoặc chậm cung cấp thông tin khách hàng.” Như vậy, ngân hàng bạn có trách nhiệm cung cấp thông tin khách hàng khi hồ sơ yêu cầu cung cấp thông tin khách hàng của cơ quan điều tra công an huyện đầy đủ theo quy định tại Điều 9 Nghị định 117/2018/NĐ-CP. Xem thêm : Ngân hàng phải cung cấp dữ liệu giao dịch cá nhân từ 05/12 Trên đây là nội dung tư vấn dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Xin hỏi Luatvietnam: Tôi là nhân viên ngân hàng A. Ngày 13/7/2022, tôi có nhận được lệnh phong tỏa tài khoản ngân hàng số 123456xxx của anh công an huyện B. Vậy trong trường hợp này, anh công an huyện B có quyền yêu câu phong tỏa tài khoản ngân hàng không? Xin cảm ơn! | Theo quy định tại Điều 17 Thông tư 23/2014/TT-NHNN và Thông tư 02/2019/TT-NHNN thì các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán (trong đó bao gồm ngân hàng, một số tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô, …) thực hiện phong tỏa một phần hoặc toàn bộ số tiền trên tài khoản thanh toán của khách hàng các trường hợp sau: - Có yêu cầu bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật; - Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phát hiện thấy có nhầm lẫn, sai sót khi Có ghi nhầm vào tài khoản thanh toán của khách hàng hoặc theo yêu cầu hoàn trả lại tiền của tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán chuyển tiền; - Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phát hiện có dấu hiệu gian lận, vi phạm pháp luật liên quan đến tài khoản thanh toán; - Có thông báo bằng văn bản của một trong các chủ tài khoản về việc phát sinh tranh chấp về tài khoản thanh toán chung giữa các chủ tài khoản thanh toán chung; Trong đó, việc phong tỏa tài khoản theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần thực hiện theo đúng quy định của pháp luật chuyên ngành Theo quy định của pháp luật thì không phải ai cũng có thẩm quyền phong tỏa tài khoản ngân hàng. Cụ thể, khi có hành vi vi phạm thì trưởng đoàn thanh tra hành chính, trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành mới có thẩm quyền phong tỏa tài khoản ngân hàng . Theo quy định của pháp luật trong các lĩnh vực khác nhau thì phong tỏa tài khoản cũng là một biện pháp cưỡng chế. Cụ thể, trong hoạt động tố tụng dân sự , việc phong tỏa tài khoản để đảm bảo cho nghĩa vụ trong thi hành án. Thông thường thì việc phong tỏa tài khoản được thực hiện trong trường hợp người có thẩm quyền cần ngăn chặn việc tẩu tán tiền trong tài khoản của người phải thi hành án . Còn trong hoạt động tố tụng hình sự thì khi cơ quan có thẩm quyền để bảo đảm hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình sự, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thì các cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có thể áp dụng biện pháp yêu cầu phong tỏa tài khoản theo trình tự, thủ tục, yêu cầu phong tỏa tài khoản sẽ thực hiện theo quy định của pháp luật. Do đó, theo như bạn trình bày thì chỉ những trường hợp đặc biệt thì công an huyện B hay cơ quan, nhà nước có thẩm quyền mới có thể yêu cầu chủ tài khoản tại các tổ chức tín dụng bị phong tỏa tài khoản theo quy định của pháp luật để làm rõ, xác minh vụ việc. Xem thêm : Trường hợp nào bị phong tỏa tài khoản ngân hàng? Trên đây là nội dung tư vấn cho câu hỏi “Ai có thẩm quyền ra lệnh phong tỏa tài khoản ngân hàng?’’ dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Bà tôi đã lập di chúc, nhưng chúng tôi là con, cháu thì không muốn bác tôi giữ mà muốn bà gửi cho một người quen của gia đình. Xin hỏi bà tôi có thể gửi di chúc cho người khác giữ được không? Người nhận giữ di chúc phải làm gì khi bà tôi qua đời? Nếu như người giữ di chúc mà làm mất thì phải xử lý như thế nào? Xin cảm ơn! | 1. Ai được quyền giữ di chúc? Căn cứ khoản 1 và khoản 2, Điều 641 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về gửi giữ di chúc như sau: Điều 641. Gửi giữ di chúc 1. Người lập di chúc có thể yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng lưu giữ hoặc gửi người khác giữ bản di chúc. 2. Trường hợp tổ chức hành nghề công chứng lưu giữ bản di chúc thì phải bảo quản, giữ gìn theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về công chứng. Theo đó, bà của bạn có thể giao bản di chúc cho người khác giữ theo quy định nêu trên. Cụ thể, có thể yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng hoặc người khác mà bà của bạn cảm thấy tin tưởng. Ngoài ra, theo khoản 3 Điều này quy định người giữ bản di chúc có nghĩa vụ như sau: - Giữ bí mật nội dung di chúc; - Giữ gìn, bảo quản bản di chúc; nếu bản di chúc bị thất lạc, hư hại thì phải báo ngay cho người lập di chúc - Giao lại bản di chúc cho người thừa kế hoặc người có thẩm quyền công bố di chúc, khi người lập di chúc chết. Việc giao lại bản di chúc phải được lập thành văn bản, có chữ ký của người giao, người nhận và trước sự có mặt của ít nhất hai người làm chứng. 2. Người giữ di chúc phải làm gì khi người để lại di chúc qua đời? Theo Điều 647 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về việc công bố di chúc, cụ thể như sau: Điều 647. Công bố di chúc 1. Trường hợp di chúc bằng văn bản được lưu giữ tại tổ chức hành nghề công chứng thì công chứng viên là người công bố di chúc. 2. Trường hợp người để lại di chúc chỉ định người công bố di chúc thì người này có nghĩa vụ công bố di chúc; nếu người để lại di chúc không chỉ định hoặc có chỉ định nhưng người được chỉ định từ chối công bố di chúc thì những người thừa kế còn lại thoả thuận cử người công bố di chúc. 3. Sau thời điểm mở thừa kế, người công bố di chúc phải sao gửi di chúc tới tất cả những người có liên quan đến nội dung di chúc. 4. Người nhận được bản sao di chúc có quyền yêu cầu đối chiếu với bản gốc của di chúc. 5. Trường hợp di chúc được lập bằng tiếng nước ngoài thì bản di chúc đó phải được dịch ra tiếng Việt và phải có công chứng hoặc chứng thực. Như vậy, sau khi bà bạn mất đi thì người giữ di chúc có nghĩa vụ giao lại bản di chúc cho người thừa kế hoặc người có thẩm quyền công bố di chúc theo quy định nêu trên. 3. Nếu người giữ di chúc làm mất di chúc thì phải giải quyết như thế nào? * Di chúc bị mất trước thời điểm mở thừa kế Đối với trường hợp này, trước thời điểm mở thừa kế nghĩa là lúc này người để lại di chúc vẫn còn sống, khi đó người để lại di chúc hoàn toàn có thể lập một bản di chúc mới thay thế cho bản di chúc đã bị thất lạc trước đó, bởi tại khoản 5, Điều 643 Bộ luật Dân sự 2015 quy định, khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng mới có hiệu lực. * Di chúc bị mất sau thời điểm mở thừa kế Kể từ thời điểm mở thừa kế, di chúc bị mất và không được tìm thấy, cũng không có bằng chứng nào chứng minh được ý nguyện đích thực của người lập di chúc thì coi như không có di chúc và áp dụng các quy định về thừa kế theo pháp luật. Lúc này, pháp luật không căn cứ vào di chúc để phân chia di sản thừa kế mà sẽ chia thừa kế theo pháp luật . Nếu chưa chia thừa kế mà tìm thấy bản di chúc đã thất lạc thì sẽ chia thừa kế theo di chúc. Lúc này, di chúc vẫn còn nguyên hiệu lực. Bên cạnh đó, căn cứ khoản 3 Điều 642 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: 3. Trong thời hiệu yêu cầu chia di sản, trường hợp di sản đã chia mà tìm thấy di chúc thì phải chia lại theo di chúc nếu người thừa kế theo di chúc yêu cầu. Như vậy, nếu đã chia thừa kế theo pháp luật mà trong thời hiệu yêu cầu chia thừa kế (30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản được quy định cụ thể tại Điều 623 Bộ luật Dân sự 2015) lại tìm thấy bản di chúc đã bị thất lạc, người thừa kế theo di chúc có yêu cầu chia theo di chúc thì phải chia lại thừa kế theo di chúc. Ngược lại, vẫn trong trường hợp này nhưng người được hưởng di sản theo di chúc không có yêu cầu chia thừa kế lại như trong di chúc thì không phải chia thừa kế lại. Như vậy, thời điểm tìm thấy bản di chúc đã thất lạc, di chúc vẫn còn hiệu lực nhưng bởi không có yêu cầu chia thừa kế lại nên nội dung được thể hiện trong di chúc mới không được thực hiện. Xem thêm: Thủ tục lập di chúc đơn giản, nhanh gọn và đúng chuẩn Trên đây là nội dung tư vấn cho câu hỏi “Ai được quyền giữ di chúc?” dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Tôi đã mua một căn hộ chung cư trả góp từ năm 2020, tòa nhà chung cư này khoảng 250 căn hộ. Đầu năm 2021 tôi chuyển về đây sinh sống. Theo thỏa thuận với chủ đầu tư thì phí dịch vụ là 6.000đ/m2/tháng, phí trông giữ xe ô tô là 1 triệu/01 ô tô/tháng. Tuy nhiên, tháng vừa qua tôi đi nộp phí dịch vụ, công ty thông báo từ tháng sau sẽ thu phí dịch vụ là 10.000 đ/m2/tháng. Trong hợp đồng mua nhà thì nói các dịch vụ thu không vượt quá 8.000 đ/m2. Từ hồi tôi về đây sinh sống đến nay cũng chưa thấy chủ đầu tư tổ chức hội nghị nhà chung cư. Tôi muốn hỏi khi nào sẽ tổ chức hội nghị chung cư lần đầu cho cư dân? Chủ đầu tư có được quyền tăng phí dịch vụ như vậy không? Xin cảm ơn! | 1. Giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư được quy định như thế nào? Căn cứ khoản 3, Điều 106 Luật Nhà ở năm 2014 quy định về giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư như sau: Điều 106. Giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư […] 3. Đối với nhà chung cư có nhiều chủ sở hữu thì giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư được quy định như sau: a) Trường hợp chưa tổ chức được Hội nghị nhà chung cư lần đầu thì giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư thực hiện theo thỏa thuận trong hợp đồng mua bán, thuê mua nhà ở; b) Trường hợp đã tổ chức được Hội nghị nhà chung cư thì giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư do Hội nghị nhà chung cư quyết định. Như vậy, dựa vào thông tin mà bạn cung cấp thì chung cư nơi bạn ở chưa tổ chức hội nghị nhà chung cư, cho nên giá dịch vụ vận hành nhà chung cư sẽ được thực hiện theo thỏa thuận trong hợp đồng mua bán nhà của bạn đã giao kết với chủ đầu tư. Trong trường hợp hợp đồng nhà đã thỏa thuận phí dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư không quá 8.000đ/m 2 thì chủ đầu tư chỉ được tăng tối đa đến 8.000đ/m 2 . Việc chủ đầu tư tự ý tăng phí dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư lên 10.000đ/m 2 là trái với quy định của pháp luật. 2. Hội nghị nhà chung cư lần đầu được tổ chức khi nào? Điều kiện để tổ chức hội nghị nhà chung cư lần đầu được quy định cụ thể tại khoản 1, Điều 13 Thông tư 02/2016/TT-BXD (được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 5, Điều 1 Thông tư 06/2019/TT-BXD ) như sau: Điều 13. Hội nghị nhà chung cư lần đầu 1. Điều kiện để tổ chức hội nghị nhà chung cư lần đầu được quy định như sau: a) Hội nghị của tòa nhà chung cư phải được tổ chức trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày nhà chung cư đó được bàn giao đưa vào sử dụng và có tối thiểu 50% số căn hộ đã được bàn giao cho người mua, thuê mua (không bao gồm số căn hộ mà chủ đầu tư giữ lại không bán hoặc chưa bán, chưa cho thuê mua); trường hợp quá thời hạn quy định tại Điểm này mà tòa nhà chung cư chưa có đủ 50% số căn hộ được bàn giao thì hội nghị nhà chung cư được tổ chức sau khi có đủ 50% số căn hộ được bàn giao; b) Hội nghị của cụm nhà chung cư được tổ chức khi có tối thiểu 50% số căn hộ của mỗi tòa nhà trong cụm đã được bàn giao cho người mua, thuê mua (không bao gồm số căn hộ mà chủ đầu tư giữ lại không bán hoặc chưa bán, chưa cho thuê mua) và có tối thiểu 50% đại diện chủ sở hữu căn hộ của từng tòa nhà đã nhận bàn giao đưa vào sử dụng đồng ý nhập tòa nhà vào cụm nhà chung cư. Theo đó, nếu căn hộ mà bạn đang sở hữu thuộc tòa nhà chung cư theo quy định nêu trên trong vòng 12 tháng kể từ ngày nhà chung cư đó được bàn giao đưa vào sử dụng và có tối thiểu 50% số căn hộ đã được bàn giao cho người mua, thuê mua thì chủ đầu tư phải tổ chức hội nghị nhà chung cư lần đầu theo quy định. Hoặc sau 12 tháng mà tòa nhà chung cư chưa có đủ 50% số căn hộ được bàn giao thì hội nghị nhà chung cư được tổ chức sau khi có đủ 50% số căn hộ được bàn giao. Ngoài ra, trường hợp nhà chung cư đã được bàn giao đưa vào sử dụng quá thời hạn 12 tháng và đã có đủ 50% số căn hộ được bàn giao theo quy định nhưng chủ đầu tư không tổ chức hội nghị nhà chung cư và có đơn của đại diện chủ sở hữu căn hộ đã nhận bàn giao thì UBND cấp xã có trách nhiệm tổ chức hội nghị nhà chung cư lần đầu theo quy định tại điểm a, khoản 5, Điều 13 Thông tư Thông tư 02/2016/TT-BXD (được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư 06/2019/TT-BXD). 3. Không tổ chức hội nghị nhà chung cư lần đầu thì bị xử phạt như thế nào? Theo quy định tại điểm c, khoản 3, Điều 67 Nghị định 16/2022/NĐ-CP quy định về mức xử phạt hành chính đối với hành vi không tổ chức hội nghị nhà chung chư lần đầu như sau: Điều 67. Vi phạm quy định về quản lý sử dụng nhà chung cư đối với chủ đầu tư […] 3. Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 260.000.000 đồng đối với chủ đầu tư có một trong các hành vi sau đây: c) Không tổ chức hội nghị nhà chung cư lần đầu theo quy định; Như vậy, đối với hành vi không tổ chức hội nghị nhà chung cư lần đầu theo quy định thì sẽ bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 260.000.000 đồng. Đồng thời, phải thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định tại điểm r, khoản 5, Điều 67 Nghị định 16/2022/NĐ-CP là buộc tổ chức hội nghị nhà chung cư lần đầu theo quy định. Ngoài ra, theo quy định tại điểm c, khoản 2, Điều 4 Nghị định 16/2022/NĐ-CP thì mức phạt tiền nêu trên chỉ áp dụng đối với tổ chức. Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với cá nhân bằng 1/2 mức phạt tiền đối với tổ chức. Xem thêm: Tổ chức hội nghị nhà chung cư lần đầu: Điều kiện và quy trình Trên đây là nội dung tư vấn cho câu hỏi “Ai được quyền tăng giá dịch vụ quản lý nhà chung cư?” dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Con trai tôi lấy vợ và sinh được hai người con, 1 cháu 5 tuổi và cháu 7 tuổi. Khi 2 vợ chồng ly hôn thì Tòa quyết định con trai tôi nuôi cháu 7 tuổi, còn vợ nó nuôi cháu 5 tuổi. Tuy nhiên, không may con trai tôi qua đời, lúc này người vợ lại đến giành quyền nuôi con với lý do là mẹ ruột của cháu. Nhưng gia đình tôi cũng có nguyện vọng chăm sóc và nuôi dưỡng cháu. Vậy Luật sư cho tôi hỏi, trường hợp này gia đình tôi có quyền nuôi cháu của mình không? và người vợ kia có quyền giành lại quyền nuôi con không? Xin cảm ơn! | I. Căn cứ pháp lý - Bộ Luật Dân sự 2015 . - Luật số 52/2014/QH13 về Hôn nhân và Gia đình. II. Ông bà có được nuôi dưỡng cháu không? Theo quy định hiện nay, tại Điều 81 Luật Hôn nhân và Gia đình, khi cha mẹ ly hôn , con có thể được ở với cha hoặc mẹ theo thoả thuận của cha mẹ hoặc theo quyết định của Toà án căn cứ vào các điều kiện tốt nhất của con. Tuy nhiên, căn cứ khoản 2 Điều 87 Luật Hôn nhân và Gia đình, việc trông nom, chăm sóc con sẽ được giao cho người giám hộ mà không phải cha mẹ trong các trường hợp sau đây: 2. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục con và quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên được giao cho người giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự và Luật này trong các trường hợp sau đây: a) Cha và mẹ đều bị Tòa án hạn chế quyền đối với con chưa thành niên; b) Một bên cha, mẹ không bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên nhưng không đủ điều kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ đối với con; c) Một bên cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên và chưa xác định được bên cha, mẹ còn lại của con chưa thành niên. Khi đó, thứ tự người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên được quy định tại Điều 52 Bộ luật Dân sự gồm: - Anh ruột, chị ruột là anh, chị cả. Nếu hai người này không đủ điều kiện thì anh, chị ruột tiếp theo là người giám hộ. - Nếu không có anh, chị ruột thì người giám hộ đương nhiên là ông bà nội, ông bà ngoại. Như vậy, căn cứ các quy định trên, trường hợp này, mẹ vẫn là người có quyền nuôi con sau khi cha mất. Ông bà chỉ giành được quyền nuôi cháu khi mẹ cháu không điều kiện nuôi con, hoặc cháu có nguyện vọng được ông bà nuôi dưỡng, theo quy định tại khoản 2 Điều 81 Luật này. Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. Xem thêm: Giành quyền nuôi con khi ly hôn: 4 quy định nhất định phải biết Trên đây là nội dung tư vấn về "Ai là người có quyền nuôi con khi cha/mẹ đã ly hôn nhưng không may qua đời? " dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Nhà tôi có nhiều phòng, nên tôi tận dụng các phòng không ở để cho sinh viên thuê trọ. Vậy Luật sư cho tôi hỏi, khi đi đăng ký tạm trú thì gia đình tôi (chủ hộ) hay người thuê trọ (sinh viên) phải nộp lệ phí đăng ký cư trú? Xin cảm ơn! | I. Căn cứ pháp lý - Luật Cư trú 2020. - Thông tư 75 /2022/TT-BTC . II. Ai là người phải thực hiện đăng ký tạm trú? Căn cứ quy định tại Điều 27 Luật cư trú năm 2020, công dân phải thực hiện đăng ký tạm trú đối với trường hợp khi đến sinh sống tại chỗ ở hợp pháp ngoài phạm vi đơn vị hành chính cấp xã nơi đã đăng ký thường trú để lao động, học tập hoặc vì mục đích khác từ 30 ngày trở lên. Như vậy khi đi thuê nhà, người thuê là bên có nghĩa vụ khai báo, đăng ký tạm trú. III. Người nộp lệ phí Điều 2 Thông tư 75/2022/TT-BTC có quy định như sau: Điều 2. Người nộp lệ phí Công dân Việt Nam khi thực hiện thủ tục đăng ký cư trú (đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú, gia hạn tạm trú, tách hộ) với cơ quan đăng ký cư trú theo quy định pháp luật cư trú thì phải nộp lệ phí theo quy định tại Thông tư này. Như vậy, người thực hiện thủ tục đăng ký tạm trú sẽ đồng thời là người nộp lệ phí đăng ký. Trên thực tế khi đi thuê trọ, chủ trọ sẽ là người chủ động liên hệ với người thuê nhà để đăng ký tạm trú cho người thuê, lúc đó nghĩa vụ nộp lệ phí sẽ thuộc về chủ trọ. Chủ trọ có thể yêu cầu người thuê nhà trả lại số tiền này, hoặc bao gồm trong tiền cho thuê. Trường hợp chủ trọ không muốn phải chịu lệ phí đăng ký tạm trú, chủ trọ có thể từ chối đăng ký cho người thuê. Vì người thuê có nghĩa vụ đăng ký cư trú theo luật định, người thuê cần chủ động tự đăng ký tạm trú cho mình, do đó người thuê sẽ có nghĩa vụ đóng lệ phí đăng ký cư trú. Còn người thuê nhà nếu không đăng ký tạm trú sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính từ 500.000 đến 1.000.000 đồng theo điểm a, khoản 1, Điều 9 Nghị định 144/2021/NĐ-CP . Xem thêm: 9 trường hợp được miễn lệ phí đăng ký thường trú, tạm trú Trên đây là nội dung tư vấn về "Ai là người phải nộp lệ phí đăng ký cư trú? " dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Khi xây dựng một căn nhà riêng lẻ thì chủ thầu hay chủ nhà phải đogns các loại thuế ạ? Đó là các loại thuế nào và trình tự, thủ tục ra làm sao ạ? Xin cảm ơn! | Theo Thông tư 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành về thuế giá trị gia tăng, đối với lĩnh vực thuế xây dựng nhà tư nhân thì chủ thầu khi nhận thi công công trình phải đăng ký hợp đồng xây dựng, kê khai nộp thuế môn bài, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp tại cơ quan quản lý thuế nơi có công trình đang xây dựng. Căn cứ Công văn số 3077/TCT-CS của Tổng cục thuế về việc quản lý thuế ngày 9/8/2018, trong đó hộ gia đình tự xây nhà không phải là người nộp thuế GTGT, thuế TNDN và thuế thu nhập cá nhân ; trường hợp hộ gia đình thuê nhà thầu là cơ sở kinh doanh thực hiện xây dựng nhà cho gia đình thì nhà thầu xây dựng phải kê khai nộp thuế theo quy định. Trong trường hợp của bạn, bạn thuê chủ thầu xây dựng, có hợp đồng và trong hợp đồng không có thỏa thuận chủ hộ gia đình là người phải nộp thuế. Căn cứ các quy định của pháp luật nêu trên thì bạn không có trách nhiệm nộp thuế và chủ thầu xây dựng là người có trách nhiệm kê khai và nộp thuế xây dựng nhà ở. Trên đây là nội dung tư vấn dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Tôi và chồng tôi quyết định ly hôn đơn phương do không thỏa thuận được ai là người nuôi con trực tiếp. Chúng tôi có 1 con chung, cháu năm nay 5 tuổi, tôi và chồng tôi có điều kiện ngang nhau về vật chất và tinh thần, không ai có bất kỳ vi phạm nào, chỉ là cuộc sống hôn nhân không hợp nên chúng tôi quyết định ly hôn. Vậy, luật sư cho tôi hỏi, trong trường hợp này tòa sẽ căn cứ vào những yếu tố nào để xác định người có quyền nuôi con? Tôi cần phải làm gì để giành được quyền nuôi con? Xin cảm ơn! | I. Căn cứ pháp lý - Luật số 52/2014/QH13 về Hôn nhân và Gia đình. II. Giao con cho cha/mẹ Khoản 2 Điều 81 LHNGĐ 2014 quy định: “2.Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.” Tòa án luôn dựa vào nguyên tắc thỏa thuận giữa cha và mẹ của người con để quyết định ai sẽ là người được nuôi con. Do đó, cha, mẹ của người con có thể thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau đối với con vào thời điểm trước, trong hoặc sau khi yêu cầu Tòa án chấm dứt quan hệ vợ chồng hay quan hệ chung sống như vợ chồng . Khi cha, mẹ của người con không thỏa thuận được thì Tòa án sẽ dựa vào quyền lợi của con để quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc. Việc quyết định ai có quyền nuôi con khi ly hôn ngoài những điều kiện nêu trên còn phụ thuộc vào các yếu tố khác, như chỗ ở, thu nhập, thời gian chăm sóc con… của mỗi bên, nhằm đảm bảo quyền lợi về mọi mặt của con. Do đó các bên cần thu thập các tài liệu, bằng chứng chứng minh mình đáp ứng các điều kiện chăm sóc con như: – Về tình cảm và sự quan tâm yêu thương lo lắng của cha mẹ với con: Thực tế cho thấy Cha mẹ có thực sự quan tâm, yêu thương con thật lòng thì mới có thể dành nhiều thời gian, công sức để chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục con. Sự quan tâm, chăm lo không phải ngày một ngày hai mà phải diễn ra trong thời gian dài và đòi hỏi sự kiên trì nhẫn nại của cha và mẹ. Như vậy, các tài liệu, bằng chứng chứng minh sự quan tâm lo lắng của cha mẹ với con trước khi ly hôn là một trong các chứng cứ để Toà án xem xét giải quyết, đó có thể là ảnh chụp đưa đón con đi học, họp phụ huynh, ảnh chụp khi đưa con đi chơi, du lịch, ... – Các điều kiện về vật chất: Đây là các tài liệu chứng minh nguồn thu nhập ổn định, hợp pháp của cha, mẹ. Đó có thể là thu nhập từ lao động như: Hợp đồng lao động, sao kê bảng lương, sao kê tài khoản lương. Thu nhập từ các nguồn khác như: Sổ tiết kiệm, Chứng nhận cổ phần cổ phiếu, trái phiếu, cho thuê tài sản… – Điều kiện về chỗ ở: Một trong những điều kiện khi chứng minh điều kiện nuôi con đó là chỗ ở của mỗi bên vợ chồng sau ly hôn . Quy định của pháp luật không có quy định bắt buộc là người nhận nuôi con phải có tài sản riêng là Nhà đất thì mới được nuôi con, tuy nhiên nếu đặt trong tình huống vợ chồng đều muốn giành quyền nuôi con trong khi các điều kiện khác của hai bên là như nhau thì quyền trực tiếp nuôi con sẽ được Toà án ưu tiên giao cho người có điều kiện về chỗ ở ổn định. Điều này xuất phát từ thực tế, nếu một người không có nơi cư trú cố định nay đây mai đó và thường xuyên phải thay đổi chỗ ở sẽ ảnh hưởng đến việc sinh hoạt và học tập của con. – Điều kiện về thời gian chăm sóc, giáo dục: Việc nuôi dưỡng chăm sóc và giáo dục con cần rất nhiều thời gian và công sức. Ở các độ tuổi khác nhau các con có sự thay đổi về nhận thức, tâm lý và tình cảm của con trẻ, do đó yêu cầu người trực tiếp nuôi con phải dành thời gian quan tâm, quan sát để kịp thời giáo dục dạy dỗ các con. Nếu một người làm các công việc có tính chất đặc thù như thường xuyên vắng nhà vì phải đi công trình, đi công tác dài ngày, lái xe đường dài, hoặc người đó làm công việc quá bận rộn mất nhiều thời gian thì sẽ không có điều kiện về thời gian để chăm sóc giáo dục con. – Về môi trường sống và sinh hoạt: Môi trường sống của con người nói chung bao gồm gia đình, nhà trường và xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến tính cách, nhận thức của con người. Đối với con trẻ môi trường của chúng là gia đình và nhà trường và môi trường này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tính cách, tình cảm của con. Do đó trường hợp một bên cha hoặc mẹ sống lành mạnh và bên thì hoàn toàn ngược lại. Căn cứ vào các quyền lợi mọi mặt của con, Toà án sẽ Quyết định giao con cho thì sẽ ảnh hưởng không tốt cho con trẻ. Theo đó, người được nuôi con phải chứng minh được trước Tòa án về bản thân sẽ cung cấp môi trường thuận lợi nhất cho sự phát triển của con và có đủ các điều kiện đảm bảo cả về kinh tế lẫn tinh thần đáp ứng cho yêu cầu phát triển bình thường của người con; Ngoài ra, một trong hai người có thể cung cấp thêm các chứng cứ chứng minh người còn lại không đủ điều kiện về vật chất và tinh thần để nuôi dạy con cái (thu nhập không ổn định, không có thời gian chăm sóc…). Xem thêm: Những câu hỏi Toà sẽ hỏi khi ly hôn [cần chuẩn bị trước] Trên đây là nội dung tư vấn về "Ai sẽ giành được quyền nuôi con khi cả hai vợ chồng có điều kiện ngang nhau?" dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Vợ chồng tôi đang muốn tặng cho em gái cùng cha khác mẹ một mảnh đất. Theo tôi được biết thì anh chị em ruột được miễn thuế thu nhập cá nhân và lệ phí trước bạ. Vậy xin hỏi trường hợp anh chị em cùng cha khác mẹ tặng cho đất có được miễn thuế và lệ phí trươc bạ không? Căn cứ pháp lý? Xin cảm ơn! | Hiện nay, chưa có văn bản quy phạm pháp luật giải thích cụ thể: Thế nào là anh ruột, chị ruột, em ruột? Tuy nhiên theo kinh nghiệm xét xử và kế thừa tinh thần của Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19-10-1990 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, cần hiểu “ anh ruột, chị ruột, em ruột” bao gồm cả anh, chị, em cùng cha cùng mẹ và anh, chị, em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha ' Do đó, giữa bạn và em gái cùng cha khác mẹ của bạn được xem là anh, em ruột. Tài sản anh, em ruột tặng cho nhau sẽ được miễn lệ phí trước bạ: Căn cứ quy định tại khoản 10 Điều 10 Nghị định số 10/2022/NĐ-CP , Nghị định Quy định về lệ phí trước bạ , thì: Điều 10. Miễn lệ phí trước bạ với những trường hợp sau đây: ... 10. Nhà, đất nhận thừa kế hoặc là quà tặng giữa: Vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau nay được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. ....... Tài sản anh, em ruột tặng cho nhau sẽ được miễn thuế thu nhập cá nhân: Căn cứ quy định tại khoản 4 Điều 4 Luật Thuế Thu nhập cá nhân 2007 , thì: Điều 4. Thu nhập được miễn thuế với những trường hợp sau đây: ...... 4. Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau. Như vậy, với trường hợp anh chị em cùng cha khác mẹ tặng cho đất thì pháp luật quy định được miễn lệ phí trước bạ và miễn nộp thuế thu nhập cá nhân . Xem thêm : 2 trường hợp được miễn thuế khi mua bán nhà đất Trên đây là nội dung tư vấn cho câu hỏi ‘Anh chị em cùng cha khác mẹ tặng cho đất có được miễn thuế không?’’ dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Xin chào LuatVietnam. Tôi có một vấn đề về đất đai cần LuatVietnam tư vấn giúp mong nhận được sự giúp đỡ từ LuatVietnam: Gia đình gồm 7 người (5 người con gồm 3 trai và 2 gái đã lập gia đình và có nhà riêng), đất vườn nhà ở của cha mẹ khoảng 2500m2. Vào năm 2003, người cha qua đời do tai nạn. Vào năm 2006 nhà cha mẹ sập do gió bão và từ đó các loại giấy tờ nhà cửa, đất đai, CMND đều bị người con trai cả lấy (bị lấy nhưng không ai thấy và hỏi không thừa nhận). Sau đó các con góp tiền xây lại nhà cho cha mẹ. Vào năm 2018 người mẹ mất do tuổi già sức yếu. Vào tháng 02/2019, người con trai thứ 2 và thứ 3 đến UBND hỏi việc đất đai của cha mẹ thì được trả lời là đất cha mẹ chỉ có 500m2, chúng tôi hỏi tại sao thì không nhận được câu trả lời chỉ bảo còn 500m2. Lần thứ 2 sau đó khoảng 1 tháng chúng tôi làm đơn để làm sáng tỏ thì nhận được câu trả lời là cha mẹ không còn mảnh đất nào cả! Đơn chúng tôi được trả lời là không đúng và bắt làm lại. Hiện tại chúng tôi gồm 4 người con (trừ người con trai cả) muốn hỏi lại đất nhà vườn cha mẹ (lấy lại để chia đều) thì có thể lấy lại được không? và lấy lại bằng cách nào? Mong nhận được sự giúp đỡ từ LuatVietnam. Tôi xin chân thành cảm ơn! | Theo thông tin bạn cung cấp thì bố bạn qua đời năm 2003 và mẹ bạn mất năm 2018, trước khi chết ông bà có để lại tài sản là quyền sử dụng 2500m2 đất . Vào tháng 02/2019 anh chị em bạn đã đến UBND hỏi việc đất đai của cha mẹ thì được trả lời là đất cha mẹ chỉ có 500m2, lần thứ 2 sau đó khoảng 1 tháng làm đơn để sáng tỏ sự việc thì nhận được câu trả lời là cha mẹ không còn mảnh đất nào. Như vậy, nếu trong trường hợp bố mẹ bạn đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) sẽ là chủ sở hữu hợp pháp nên anh trai cả bạn muốn đứng tên trên GCNQSDĐ phải được sự đồng ý của bố mẹ bạn . Việc sang tên này phải dựa trên cơ sở đó là có những hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tặng cho quyền sử dụng đất, di chúc... Theo đó, nếu anh trai cả bạn có căn cứ chứng minh bố mẹ bạn có tặng cho, hoặc di chúc thừa kế miếng đất cho anh bạn thì việc anh cả bạn nhận chuyển quyền sử dụng đất hoàn toàn hợp pháp mà không cần phải thông báo cho anh chị em bạn và không vi phạm pháp luật . Nếu trong trường hợp anh trai cả bạn đã tự ý sang tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà không có sự đồng ý của bố mẹ bạn hoặc không có các giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất hợp pháp của mình mà cơ quan có thẩm quyền lại cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho anh ấy là vi phạm pháp luật vì bố mẹ bạn trước khi mất không để lại di chúc nên di sản bố mẹ bạn để lại phải được chia theo quy định của pháp luật. Do đó, nếu quyền sử dụng 2500m2 đất mà bố mẹ bạn chết để lại là di sản thừa kế được chia theo Điều 651 của Bộ luật Dân sự năm 2015 về thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự cụ thể như sau: “1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. 2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. 3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.” Vì vậy, bạn và những người thừa kế liên quan có thể làm đơn khiếu nại, kiến nghị hoặc tố cáo gửi đến Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận yêu cầu thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 106 Luật Đất đai 2013. Khi đó mảnh đất được coi là di sản thừa kế của bố mẹ bạn để lại và các đồng thừa kế có thể khởi kiện ra tòa án để chia di sản thừa kế . Tuy nhiên ngoài phương án ở trên, bạn và những người đồng thừa kế khác cũng có thể khởi kiện vụ án dân sự chia thừa kế có liên quan đến yêu cầu hủy Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất . Theo đó, bạn cũng có thể lựa chọn phương án nộp đơn khởi kiện ngay đến Tòa án cấp huyện để được giải quyết theo quy định. |
Anh trai của em đi nghĩa vụ quân sự đã về thì em trai có cần phải đi không ạ? | Các trường hợp miễn gọi nhập ngũ được quy định tại Điều 41 Luật nghĩa vụ quân sự mới nhất , cụ thể như sau: “Điều 41. Tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ 1. Tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây: a) Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe; b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận; c) Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%; d) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ; hạ sĩ quan, chiến sĩ thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân; đ) Người thuộc diện di dân, giãn dân trong 03 năm đầu đến các xã đặc biệt khó khăn theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định; e) Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật; g) Đang học tại cơ sở giáo dục phổ thông; đang được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục đại học, trình độ cao đẳng hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo. 2. Miễn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây: a) Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một; b) Một anh hoặc một em trai của liệt sĩ; c) Một con của thương binh hạng hai; một con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; một con của người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên; d) Người làm công tác cơ yếu không phải là quân nhân, Công an nhân dân; đ) Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật từ 24 tháng trở lên.” Như vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành, việc anh trai bạn đã hoàn thành xong nghĩa vụ quân sự không phải là trường hợp được tạm hoãn hay miễn nghĩa vụ quân sự cho bạn. |
Ngày 28/9/2021, tôi có ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng 1 sào đất ở huyện X thuộc tỉnh thành miền Nam ở Việt Nam với anh B. Tuy nhiên, tôi chỉ chấp nhận mua 360 m2 diện tích đất ( tương đương với 1 sào đất ở Bắc bộ). Bên B không chấp nhận và khởi kiện tôi ra tòa án yêu cầu tôi phải thực hiện đúng hợp đồng. Vậy trong trường hợp trên, tòa án sẽ giải quyết tranh chấp như thế nào? Xin cảm ơn! | Hiện chúng tôi không có thông tin về nội dung và hình thức của hợp đồng nên để có căn cứ tư vấn cho bạn Luật sư mặc định Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật, bởi vậy khi có tranh chấp và được Tòa án cấp có thẩm quyền thụ lý và giải quyết thì Khi xem xét và quyết định thì Toà án căn cứ vào Điều 45 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 để áp dụng như sau: “Điều 45. Nguyên tắc giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp chưa có điều luật để áp dụng 1. Việc áp dụng tập quán được thực hiện như sau: Tòa án áp dụng tập quán để giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp các bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định. Tập quán không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật dân sự. Khi yêu cầu Tòa án giải quyết vụ việc dân sự, đương sự có quyền viện dẫn tập quán để yêu cầu Tòa án xem xét áp dụng. Tòa án có trách nhiệm xác định giá trị áp dụng của tập quán bảo đảm đúng quy định tại Điều 5 của Bộ luật dân sự. Trường hợp các đương sự viện dẫn các tập quán khác nhau thì tập quán có giá trị áp dụng là tập quán được thừa nhận tại nơi phát sinh vụ việc dân sự.” Như vậy, trong trường hợp của bạn việc xác định diện tích đất theo ngôn ngữ tập quán (sào) vì vậy có thể hiểu tập quán có giá trị áp dụng là tập quán không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Bộ Luật này. Trường hợp có nhiều tập quán thì áp dụng tập quán do các bên thoả thuận; nếu các đương sự viện dẫn các tập quán khác nhau thì tập quán có giá trị áp dụng là tập quán được thừa nhận tại nơi phát sinh vụ việc dân sự. Chính vì thế, khi giải quyết tranh chấp tại tòa án có thẩm quyền thì có căn cứ để Hội đồng xét xử chấp thuận viện dẫn về tập quán của nơi có đất (tức là sào nam bộ). Trên đây là nội dung tư vấn dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Xin hỏi Luatvietnam: Tôi hiện tại là bác sĩ chuyên khoa phẫu thuật ở Bệnh Viện đa khoa A. Ngày 10/8/2021, tôi có tiếp nhận bệnh nhân A đang trong tình trạng nguy cấp và cần sử dụng máy thở oxy. Tuy nhiên, do bệnh viện quá tải nên không còn máy thở nào khác. Do tình huống nguy cấp cho nên tôi đã rút máy thở của bệnh nhân bên cạnh để cứu bệnh nhân A. Vậy trong trường hợp trên, hành vi của tôi có phải chịu trách nhiệm hình sự không? Xin cảm ơn! | Khoản 3 và khoản 4 Điều 3 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009 quy định nguyên tắc hành nghề khám bệnh, chữa bệnh có: - Kịp thời và tuân thủ đúng quy định chuyên môn kỹ thuật. - Ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp cấp cứu. Trong trường hợp này cần xem xét quy trình rút máy thở của bác sĩ đối với bệnh nhân có đúng với quy định của Bộ Y tế và đúng với nguyên tắc khám chữa bệnh nêu trên hay không (?). Nếu qua đánh giá chuyên môn, phân tích các thông số xác định người bệnh đủ tiêu chuẩn cai máy thở theo quy định chuyên ngành y khoa thì hành vi rút máy thở của bác sĩ đối với bệnh nhân không vi phạm quy định pháp luật. Quy định chuyên môn về cai máy thở tham khảo tại Quyết định 1904/QĐ-BYT ban hành ngày 30/05/2014 về “ Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hồi sức – Cấp cứu và Chống độc ”. Nếu bác sĩ rút máy thở của bệnh nhân không đúng quy định, dẫn đến tình trạng bệnh của bệnh nhân chuyển biến xấu hơn hoặc tệ hơn là dẫn đến tử vong thì cần phải xem xét hành vi của bác sĩ là do trình độ chuyên môn hay vì lý do khác (như cố ý giết người). Trường hợp hành vi này đủ yếu tố cấu thành tội phạm thì bác sĩ có thể bị xử lý hình sự một trong các tội sau (căn cứ Bộ luật hình sự 2015 , sửa đổi năm 2017 ): “Điều 123. Tội giết người 1. Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình: a) Giết 02 người trở lên; b) Giết người dưới 16 tuổi; c) Giết phụ nữ mà biết là có thai; d) Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân; đ) Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình; e) Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại thực hiện một tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; g) Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác; h) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân; i) Thực hiện tội phạm một cách man rợ; k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp; l) Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người; m) Thuê giết người hoặc giết người thuê; n) Có tính chất côn đồ; o) Có tổ chức; p) Tái phạm nguy hiểm; q) Vì động cơ đê hèn. 2. Phạm tội không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm. 3. Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. 4. Người phạm tội còn có thể bị cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm. Điều 129. Tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính 1. Người nào vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. 2. Phạm tội làm chết 02 người trở lên, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm. 3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm. Điều 315. Tội vi phạm quy định về khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế, cấp phát, bán thuốc hoặc dịch vụ y tế khác 1. Người nào vi phạm quy định về khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế, cấp phát, bán thuốc hoặc dịch vụ y tế khác thuộc một trong các trường hợp sau đây, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 259 của Bộ luật này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: a) Làm chết người; b) Gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên; c) Gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%; d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng. […]” Nếu hành vi trên không đủ yếu tố cấu thành tội phạm, bác sĩ có thể bị xử lý theo các hình thức sau: - Xử lý kỷ luật tại đơn vị theo quy định tại Bộ luật Lao động 2019 hoặc Nghị định 112/2020/NĐ-CP . - Xử lý vi phạm hành chính theo quy định tại Điều 40 Nghị định 117/2020/NĐ-CP . - Bồi thường thiệt hại theo quy định tại Bộ luật Dân sự 2015 . Trên đây là nội dung tư vấn dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Ngày hôm qua, tôi có thực hiện một lệnh bán một lượng lớn cổ phiếu trên sàn chứng khoán của Hà Nội (tôi là cổ đông lớn của công ty nơi tôi sở hữu cổ phiếu). Tuy nhiên, do sơ suất, tôi đã quên công bố, thông báo thông tin khi giao dịch. Vậy, tôi có thể bị hủy giao dịch này hay không? Các nhà đầu tư đã mua cổ phiếu của tôi có khả năng yêu cầu tôi mua lai cổ phiếu đó hay không? Tôi sẽ bị xử phạt như thế nào với hành vi vi phạm này? Tôi có thể phải đối mặt với những chế tài và rủi ro nào ạ? Xin trích dẫn rõ điều luật ạ. Xin cảm ơn! | Khoản 1 Điều 33 Thông tư 96/2020/TT-BTC quy định như sa: Người nội bộ của công ty đại chúng, công ty đầu tư chứng khoán đại chúng, quỹ đại chúng và người có liên quan tới các đối tượng này phải công bố thông tin, báo cáo trước và sau khi thực hiện giao dịch cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước. Theo đó, những người này phải công bố thông tin, báo cáo khi giá trị giao dịch dự kiến trong ngày từ 50 triệu đồng trở lên hoặc giá trị giao dịch dự kiến trong từng tháng có mệnh giá từ 200 triệu đồng trở lên hoặc giá trị chuyển nhượng nếu là quyền mua cố phiếu, quyền mua trái phiếu chuyển đổi, … kể cả không thực hiện chuyển nhượng thông qua hệ thống giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán. Thời gian công bố thông tin là trước ngày dự kiến thực hiện giao dịch ít nhất 03 ngày làm việc, người nội bộ có nghĩa vụ công bố thông tin về việc dự kiến giao dịch theo mẫu ban hành kèm Thông tư số 96/2020/TT-BTC. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày hoàn tất giao dịch hoặc kết thúc thời hạn dự kiến giao dịch, người nội bộ phải công bố thông tin về kết quả giao dịch và giải trình nguyên nhân không thực hiện/ không thực hiện hết khối lượng giao dịch đã đăng ký (nếu có). Như vậy, với quy định đã nêu trên thì không công bố thông tin khi giao dịch cổ phiếu là hành vi vi phạm pháp luật và có thể bị xử phạt vi phạm hành chính. Cụ thể, theo quy định tại Điều 33 Nghị định 156/2020/NĐ – CP được sửa đổi bổ sung tại Nghị định 128/2021/NĐ-CP về mức xử phạt như sau: - Từ 50 triệu đến dưới 200 triệu đồng mức phạt tiền từ 05 đến 10 triệu đồng - Từ 200 triệu đến dưới 400 triệu đồng, mức phạt tiền từ 10 đến 20 triệu đồng - Từ 400 triệu đến dưới 600 triệu đồng, mức phạt tiền từ 20 đến 40 triệu đồng - Từ 600 triệu đến dưới 01 tỷ đồng, mức phạt tiền từ 40 đến 60 triệu đồng - Từ 01 tỷ đến dưới 03 tỷ đồng, mức phạt tiền từ 60 đến 100 triệu đồng - Từ 03 tỷ đến dưới 05 đồng, mức phạt tiền từ 100 đến 150 triệu đồng - Từ 05 tỷ đến dưới 10 tỷ đồng, mức phạt tiền từ 150 triệu đến 250 triệu đồng - Từ 10 tỷ đồng trở lên, mức phạt từ 3 – 5% giá trị chứng khoán giao dịch thực tế Mức phạt tiền tối đa là 3 tỷ đồng đối với tổ chức và 1,5 tỷ đồng đồng đối với cá nhân Như vậy, trong trường hợp của bạn nếu bán cổ phiếu nhưng không thông báo và công bố thông tin, đăng ký với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước thì sẽ bị coi là bán chui cổ phiếu. Đây là hành vi vi phạm pháp luật và có thể vị xử phạt vi phạm hành chính như đã nêu trên. Ngoài ra, việc bạn bán cổ phiếu được diễn ra tại Sàn chứng khoán Hà Nội nên tại khoản 3 Điều 9 của Quy chế Giao dịch chứng khoán niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội ban hành kèm theo quyết định số 653/QĐ-SGDHN có quy định: “ Trong trường hợp hệ thống giao dịch đã được thiết lập ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của các nhà đầu tư hoặc toàn bộ giao dịch trên thị trường , SGDCK có thể quyết định sửa hoặc hủy bỏ giao dịch sau khi báo cáo UBCKNN về việc sửa hoặc hủy bỏ giao dịch trên ”. Vậy nên, trong trường hợp để đảm bảo quyền và lợi ích cho các nhà đầu tư mua việc bán cổ phiếu mà không báo cáo không công bố thông tin theo quy định sẽ bị hủy, theo đó những nhà đầu tư mua cổ phiếu sẽ không nhận được cổ phiếu cũng như tài khoản không bị trừ tiền. Và ngược lại, bạn sẽ nhận lại số cổ phiếu và tiền sẽ không về tài khoản của bạn./. Xem thêm : Hiểu thế nào là bán chui cổ phiếu? Mức phạt bao nhiêu? Trên đây là nội dung tư vấn dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Chào luật sư. Mình đang là người sở hữu 1 miếng đất, tuy nhiên từ năm 2012 đã cho 1 người quen xây nhà tình thương trên đó. Nay người ấy không còn ở nhà tình thương đó nữa mà chuyển đi nơi khác làm ăn, mình lại muốn bán mảnh đất đó. Xin hỏi mình có thu hồi miếng đất đó và bán được không, nếu được mình cần phải chuẩn bị giấy tờ gì? Cần liên lạc với người đó để viết đơn xác nhận là không ở nhà tình thương đó nữa không? Xin cảm ơn! | Điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất Người sử dụng đất được chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi có Giấy chứng nhận. Theo đó, người sử dụng đất chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện nêu tại Điều 188 Luật Đất đai 2013 , cụ thể: - Có Giấy chứng nhận; - Đất không có tranh chấp; - Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án; - Trong thời hạn sử dụng đất. Theo như bạn trình bày, bạn là người có quyền sử dụng đất đối với mảnh đất cho mượn để xây dựng nhà tình thương kia nên bạn có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất nếu đáp ứng điều kiện nêu trên. Có được bán đất mà không bán nhà? Căn nhà tình thương là do người khác xây dựng trên đất của bạn, bạn không phải là người có quyền sở hữu nên không có quyền mua bán căn nhà đó. Theo khoản 1 Điều 188 Luật Nhà ở năm 2014, pháp luật không cấm mua bán nhà tình thương nhưng phải thỏa mãn điều kiện: - Có Giấy chứng nhận theo quy định của pháp luật; - Không thuộc diện đang có tranh chấp, khiếu nại, khiếu kiện về quyền sở hữu; đang trong thời hạn sở hữu nhà ở đối với trường hợp sở hữu nhà ở có thời hạn; - Không bị kê biên để thi hành án hoặc không bị kê biên để chấp hành quyết định hành chính đã có hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; - Không thuộc diện đã có quyết định thu hồi đất, có thông báo giải tỏa, phá dỡ nhà ở của cơ quan có thẩm quyền. Như vậy, chủ sở hữu căn nhà tình thương phải Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở thì mới được quyền mua bán. Khoản 4 Điều 31 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định điều kiện chứng nhận quyền sở hữu nhà ở khi chủ sở hữu nhà ở không đồng thời là người sử dụng đất ở thì ngoài giấy tờ về quyền sở hữu nhà ở (trường hợp này là Giấy tờ về giao hoặc tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương) phải có: - Hợp đồng thuê đất; - Hợp đồng góp vốn; - Hợp đồng hợp tác kinh doanh; - Văn bản chấp thuận của người sử dụng đất đồng ý cho xây dựng nhà ở đã được công chứng hoặc chứng thực và bản sao giấy tờ về quyền sử dụng đất. Như vậy, nếu “chủ đất” và “chủ nhà” có một trong các giấy tờ này thì muốn bán đất mà không bán nhà hoặc muốn bán nhà mà không bán đất đều được mà không cần đơn xác nhận là không ở nhà tình thương của “chủ nhà”. Tuy nhiên, cũng xin nói thêm, đây là việc tiềm ẩn rất nhiều rủi ro pháp lý đặc biệt là cho người mua. Thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất Thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất hay thường được gọi là sang tên Sổ đỏ về cơ bản sẽ gồm các bước sau: Bước 1: Công chứng hợp đồng chuyển nhượng Bước 2: Nộp hồ sơ tại Văn phòng đăng ký đất đai nơi có đất Bước 3: Nộp thuế thu nhập cá nhân và lệ phí trước bạ Bước 4: Nhận kết quả. Chi tiết thủ tục sang tên Sổ đỏ, bạn tham khảo tại đây . |
Tôi và chồng có một mảnh đất diện tích 300m2. Năm 2018, chồng tôi đã bán mảnh đất này cho ông A với giá 2 tỷ đồng. Khi thực hiện thủ tục chuyển nhượng thì tất cả các văn bản đều không có chữ ký của tôi, nhưng số tiền bán đất tôi biết và khi lấy tiền về vợ chồng tôi đã chia cho 3 người con, số còn lại vợ chồng tôi đã mua một căn nhà mới để ở. Đến nay, tôi mới biết khi thực hiện thủ tục chuyển nhượng nhà đất cần có chữ ký của hai vợ chồng thì mới đúng quy định. Vậy xin hỏi, trường hợp này của vợ chồng tôi đã bán đất có được coi là hợp lệ không? Xin cảm ơn! | Nhà đất là tài sản chung của vợ chồng, khi bán có cần cả hai cùng ký tên không? Căn cứ khoản 1, Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất là tài sản chung của vợ chồng nếu: - Tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp đã chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân. - Quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung. - Quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng. Trường hợp không có căn cứ để chứng minh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì được coi là tài sản chung. Ngoài ra, tại khoản 1, Điều 29 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì vợ, chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập. Theo đó, nếu quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng thì vợ, chồng đều có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với quyền sử dụng đất đó. Do đó, khi chuyển nhượng quyền sử dụng đó cho người khác thì yêu cầu phải có chữ ký của cả hai vợ chồng thì hợp đồng mua bán nhà đất mới có hiệu lực pháp lý, trừ trường hợp có văn bản ủy quyền của người vợ cho người chồng được thực hiện thay quyền chuyển nhượng. Nếu là tài sản chung mà chồng tự ý chuyển nhượng cho người khác mà không có sự đồng ý của người vợ dù sổ đỏ đứng tên chồng thì người vợ có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu. Có phải mọi trường hợp vợ/chồng không ký hợp đồng chuyển nhượng đất thì vô hiệu không? Căn cứ khái quát án lệ số 04/2016/AL về vụ án “Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất” có nội dung như sau: Trường hợp nhà đất là tài sản chung của vợ chồng mà chỉ có một người đứng tên ký hợp đồng chuyển nhượng nhà đất đó cho người khác, người còn lại không ký tên trong hợp đồng; nếu có đủ căn cứ xác định bên chuyển nhượng đã nhận đủ số tiền theo thỏa thuận, người không ký tên trong hợp đồng biết và cùng sử dụng tiền chuyển nhượng nhà đất; bên nhận chuyển nhượng nhà đất đã nhận và quản lý, sử dụng nhà đất đó công khai; người không ký tên trong hợp đồng biết mà không có ý kiến phản đối gì thì phải xác định là người đó đồng ý với việc chuyển nhượng nhà đất. Căn cứ quy định tại Điều 35 Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định về Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung như sau: Điều 35. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung 1. Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận. 2. Việc định đoạt tài sản chung phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng trong những trường hợp sau đây: a) Bất động sản; b) Động sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu; c) Tài sản đang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình. Như vậy, có thể thấy rằng không phải cứ là tài sản chung của vợ chồng thì bắt buộc phải có chữ ký đầy đủ của cả hai vợ chồng trong hợp đồng chuyển nhượng. Trường hợp nếu vợ/chồng biết việc giao dịch của bên còn lại nhưng không có ý kiến phản đối cũng như cùng sử dụng tiền chuyển nhượng nhà đất thì việc chuyển nhượng đó vẫn có hiệu lực pháp luật. Xem thêm: Bán đất có cần chữ ký của cả hai vợ chồng không? Trên đây là nội dung tư vấn cho câu hỏi “Bán nhà đất là tài sản chung, vợ/chồng không ký nhưng vẫn có hiệu lực khi nào?” dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Tôi là người mua mảnh đất ruộng của ông bằng giấy viết tay từ năm 2012 và canh tác liên tục từ đó cho đến nay. Hiện tại, mảnh đất chuẩn bị được thu hồi để làm dự án, ông A nằm trong danh sách các hộ được nhận tiền bồi thường. Tôi thắc mắc tại sao đất và tài sản trên đất là của tôi nhưng ông A lại được bồi thường. Trong trường hợp này có thể đòi lại quyền lợi cho mình như thế nào? Xin cảm ơn. | Theo Điều 127 Luật Đất đai năm 2003 quy định về trình tự, thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì “ Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải có chứng nhận của công chứng nhà nước; trường hợp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân thì được lựa chọn hình thức chứng nhận của công chứng nhà nước hoặc chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất .”. Như vậy, có thể thấy giao dịch bằng giấy viết tay của bạn và người bán là không hợp pháp . Mặt khác, bạn không tiến hành đăng ký chuyển nhượng quyền sử dụng đất và Giao dịch của bạn bị vô hiệu nên về mặt pháp lý mảnh đất nêu trên vẫn thuộc quyền sử dụng của chủ cũ . Khi tổ chức thu hồi – bồi thường giải phóng mặt bằng các cơ quan chức năng căn cứ theo hồ sơ, tài liệu có giá trị pháp lý để lập danh sách bồi thường nên ông A nằm trong danh sách bồi thường là hoàn toàn hợp pháp. Trong trường hợp của bạn cần phải thỏa thuận lại với ông A cùng phối hợp để đòi lại quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Trong trường hợp không thỏa thuận được bạn có quyền khởi kiện ông A đến tòa án nhân dân cấp có thẩm quyền để giải quyết theo đúng quy định của pháp luật. Trên đây là nội dung tư vấn dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Nhà tôi mở quán nước 22h tôi đóng cửa, bạn tôi ở huyện khác đến thăm tôi thì bị cơ quan công an đến kiểm tra giấy tờ và Sổ hộ khẩu. Sau đó lập biên bản xử phạt nhà tôi như vậy đúng hay sai? | Cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân, Công an xã được giao quản lý cư trú tại địa bàn có quyền kiểm tra trực tiếp hoặc phối hợp kiểm tra việc chấp hành pháp luật về cư trú. Trong đó, có nội dung kiểm tra việc triển khai và tổ chức thực hiện các nội dung đăng ký, quản lý cư trú (Điều 26 Thông tư 35/2014/TT-BCA). Theo đó, công an có thể kiểm tra định kỳ, đột xuất hoặc do yêu cầu phòng, chống tội phạm, giữ gìn an ninh, trật tự. Như vậy, việc công an kiểm tra cư trú của gia đình bạn là đúng quy định. Đối chiếu với trường hợp bạn trình bày, bạn của bạn đến thăm, bạn có trách nhiệm thông báo lưu trú với Công an xã, phường, thị trấn (điểm b khoản 2 Điều 21 Thông tư 35/2014/TT-BCA). Cụ thể, bạn của bạn cần xuất trình một trong các giấy tờ: Chứng minh nhân; hộ chiếu Việt Nam còn giá trị sử dụng; giấy tờ tùy thân khác hoặc giấy tờ do cơ quan, tổ chức, UBND xã, phường, thị trấn cấp để bạn thực hiện thông báo lưu trú. Việc thông báo lưu trú được thực hiện trực tiếp hoặc bằng điện thoại hoặc qua mạng internet, máy tính. Thời gian lưu trú tùy thuộc nhu cầu của bạn bạn. Thông báo lưu trú được thực hiện trước 23h, nếu người lưu trú sau 23h thì thông báo vào sáng ngày hôm sau. Do đó, nếu bạn của bạn đến chơi nhà không thông báo lưu trú thì gia đình bạn có thể bị xử phạt từ 100.000 đồng - 300.000 đồng (điểm b khoản 1 Điều 8 Nghị định 167/2013/NĐ-CP). |
Em xin phép được trình bày nội dung thắc mắc như sau ạ: Em có thuê một căn nhà trong ngõ, phần bên trong căn nhà là để cho gia đình em ở, còn mặt ngoài để gia đình em bán hàng ạ.Cụ thể là bán bánh pizza và một số đồ ăn kèm với hình thức bán hàng là online (nhà em đi ship, và bên grab vào lấy hàng). Nhà em kinh doanh nhỏ và bánh pizza là tự gia đình em làm (có 2 người làm bánh).Hôm trước có 1 anh công an phường đi khảo sát khu dân cư, có vào nhà em xem xét và hỏi: “Nhà em bán đồ ăn thì đã có giấy phép kinh doanh và giấy phép an toàn thực phẩm chưa?"Vậy cho em xin phép hỏi phải đáp ứng những điều kiện nào để quán nhà em kinh doanh không vi phạm pháp luật ạ? Rất mong sớm nhận được giải đáp thắc mắc từ anh, chị. Em xin chân thành cảm ơn ạ! | 1. Việc kinh doanh có cần xin Giấy phép kinh doanh không? Theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định 39 về cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên, không phải đăng ký kinh doanh: - Buôn bán rong (buôn bán dạo) là các hoạt động mua, bán không có địa điểm cố định (mua rong, bán rong hoặc vừa mua rong vừa bán rong), bao gồm cả việc nhận sách báo, tạp chí, văn hóa phẩm của các thương nhân được phép kinh doanh các sản phẩm này theo quy định của pháp luật để bán rong; - Buôn bán vặt là hoạt động mua bán những vật dụng nhỏ lẻ có hoặc không có địa điểm cố định; - Bán quà vặt là hoạt động bán quà bánh, đồ ăn, nước uống (hàng nước) có hoặc không có địa điểm cố định; - Buôn chuyến là hoạt động mua hàng hóa từ nơi khác về theo từng chuyến để bán cho người mua buôn hoặc người bán lẻ; - Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trông giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh và các dịch vụ khác có hoặc không có địa điểm cố định; - Các hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh khác. Theo đó, hoạt động bán bánh pizza của gia đình bạn có thể được coi là hoạt động bán quà bánh và thuộc một trong các trường hợp không phải tiến hành đăng ký kinh doanh. 2. Hoạt động kinh doanh bánh pizza có cần xin Giấy phép An toàn thực phẩm không? Theo quy định tại khoản 1 Điều 12 Nghị định 15/2018/NĐ-CP: “ Điều 12. Cơ sở không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm 1. Các cơ sở sau đây không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm: a) Sản xuất ban đầu nhỏ lẻ; b) Sản xuất, kinh doanh thực phẩm không có địa điểm cố định; c) Sơ chế nhỏ lẻ; d) Kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ; đ) Kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn; e) Sản xuất, kinh doanh dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm; g) Nhà hàng trong khách sạn; h) Bếp ăn tập thể không có đăng ký ngành nghề kinh doanh thực phẩm; i) Kinh doanh thức ăn đường phố; k) Cơ sở đã được cấp một trong các Giấy chứng nhận: Thực hành sản xuất tốt (GMP), Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP), Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000, Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (IFS), Tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm (BRC), Chứng nhận hệ thống an toàn thực phẩm (FSSC 22000) hoặc tương đương còn hiệu lực. 2. Các cơ sở quy định tại khoản 1 nêu trên phải tuân thủ các yêu cầu về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tương ứng.” Ngoài ra, khoản 10 Điều 3 Nghị định này nêu rõ, cơ sở kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ là cơ sở do cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình thực hiện đăng ký hộ kinh doanh và cơ sở không được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định của pháp luật. Do vậy, nếu gia đình bạn thuộc trường hợp kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ nêu trên sẽ không cần xin cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm. Trên đây là tư vấn của Luật sư Đỗ Quang Hưng về những điều kiện mà cơ sở bán đồ ăn online tại nhà cần đáp ứng, tham khảo các bài viết liên quan về kinh doanh, doanh nghiệp tại đây . |
Em có mua 1 chiếc túi xách trị giá hơn 5 triệu đồng và người bán cam kết hàng chính hãng. Sau khi sử dụng được hơn 1 tháng em có nghi ngờ và phát hiện ra đó là túi dởm và em có chủ động liên hệ lại với người bán. Ban đầu họ chỉ trả lời 1 tin nhắn ngắn và sau đó không trả lời nữa mặc dù tài khoản mạng xã hội bên bán dùng để kinh doanh vẫn hoạt động thường ngày. Em nhắn tín họ cũng không trả lời. Em muốn họ đền bù lại số tiền em chi trả cho món hàng đó và em sẽ trả lại chiếc túi đó. Vậy cho em hỏi em phải làm gì để bắt họ đền bù lại tiền và giải quyết vấn đề này ạ? E m cảm ơn! | Trước tiên, bạn nên gửi công văn khuyến cáo đến Cửa hàng nơi bạn đã mua túi xách . Trong đó, bạn gửi kèm các hình ảnh chụp lại nội dung trao đổi mua hàng , cam kết hàng chính hãng của họ và yêu cầu đền bù lại số tiền . Nếu như phía Cửa hàng không hồi đáp và cũng không đền bù thì bạn làm Đơn Tố cáo đến cơ quan công an địa phương nơi Cửa hàng đặt trụ sở để điều tra về “hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản”. Theo Điều 174 Bộ luật Hình sự, sửa đổi, bổ sung 2017, Hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên hoặc dưới 2 triệu đồng nhưng thuộc các trường hợp theo quy định thì có thể bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm, hoặc phạt tù với mức cao nhất là chung thân và có thể áp dụng thêm một số hình phạt bổ sung như: Phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, hành nghề đến 05 hoặc tịch thu tài sản. Bên cạnh đó, bạn cũng cần phải thu thập những chứng cứ liên quan đến hành vi này để phối hợp cùng cơ quan điều tra, làm rõ sự việc. Trên cơ sở đơn tố giác gửi đến, cơ quan Công an tiến hành điều tra, xác minh xác định vụ việc có dấu hiệu hình sự hay không; có thì sẽ tiến hành khởi tố vụ án. |
Ở gần địa bàn tôi sinh sống có khu bãi biển du lịch. Tôi đang xin phép chính quyền địa phương được kinh doanh dịch vụ tại điểm du lịch này. Vậy cho tôi hỏi, trường hợp này nếu kinh doanh tôi có phải đăng ký theo pháp luật không. Xin cảm ơn | Đối với trường hợp của bạn thì căn cứ theo Khoản 2 Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP có quy định: “ Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thu nhập thấp không phải đăng ký, trừ trường hợp kinh doanh các ngành, nghề có điều kiện, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định mức thu nhập thấp áp dụng trên phạm vi địa phương .” Như vậy, trường hợp như của bạn muốn kinh doanh dịch vụ tại điểm du lịch trên bãi biển thì được xếp vào lĩnh vực kinh doanh nhỏ lẻ, đồng thời địa điểm bán hàng có thể không cố định nên không cần đăng ký kinh doanh . Trên đây là nội dung tư vấn dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Tôi có ít vốn nên có ý định mở cửa hàng tạp hóa. Xin hỏi trường hợp này có cần đăng kí kinh doanh không? Bán hàng tạp hóa có cần đóng thuế không? Xin cảm ơn! | Cá nhân mở cửa hàng tạp hóa phải đăng ký kinh doanh và đóng thuế với mức đóng tùy vào loại hình đăng ký. Đối với trường hợp của bạn là kinh doanh hàng tạp hóa nhỏ lẻ thì đăng ký loại hình hộ kinh doanh cá thể là loại hình phù hợp. Dưới đây chúng tôi sẽ đưa ra các quy định về cách thức đăng ký hộ kinh doanh và các loại thuế phải nộp đối với loại hình này Theo quy định tại Nghị định 01/2021/NĐ-CP , bạn cần điền đầy đủ thông tin vào Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh và nộp cùng Giấy tờ pháp lý của cá nhân đến UBND cấp Quận/Huyện. Trường hợp hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền sẽ cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh rong thời hạn 03 ngày làm việc. Quy định về thuế đối với Hộ Kinh doanh Thông tư 40/2021/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định Phương pháp tính thuế Hộ kinh doanh ngành nghề buôn bán hàng tạp hóa có thể chọn phương pháp kê khai hoặc phương pháp khoán. Lệ phí môn bài Theo quy định tại Nghị định 139/2016/NĐ-CP , cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất, kinh doanh nộp lệ phí môn bài 300.000 đồng/năm đối với doanh thu trên 100 đến 300 triệu đồng/năm, 500.000 đồng/năm đối với doanh thu trên 300 đến 500 triệu đồng/năm, 1.000.000 đồng/năm đối với doanh thu trên 500 triệu đồng/năm. Ngoài ra, Nghị định 139/2016/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 22/2020/NĐ-CP quy định trường hợp miễn lệ phí môn bài đối với cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất, kinh doanh có doanh thu hàng năm từ 100 triệu đồng trở xuống và miễn lệ phí môn bài trong năm đầu thành lập (từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12) đối với tổ chức thành lập mới (được cấp mã số thuế mới, mã số doanh nghiệp mới) hoặc Hộ gia đình, cá nhân, nhóm cá nhân lần đầu ra hoạt động sản xuất, kinh doanh. Thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân: Tuỳ vào lĩnh vực kinh doanh sản xuất thì sẽ có tỷ lệ tính thuế khác nhau. Căn cứ danh mục ngành nghề thính thuế TNCN, GTGT, phụ lục I Ban hành kèm theo Thông tư số 40/2021/TT-BTC tỷ lệ thuế tính trên doanh thu gồm tỷ lệ thuế giá trị gia tăng và tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân áp dụng đối với từng lĩnh vực ngành nghề. Đối ngành nghề kinh doanh hàng tạp hóa: tỷ lệ thuế giá trị gia tăng là 1%; tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân là 0,5%. Xem thêm: Hóa đơn đỏ là gì? 4 quy định quan trọng về xuất hóa đơn đỏ Trên đây là nội dung tư vấn về "Bán hàng tạp hóa có cần đóng thuế không?" dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Chị gái tôi ở Nhật Bản có gửi một số đồ dùng và mỹ phẩm về Việt Nam để tôi bán. Số lượng không nhiều, mỗi lần trị giá tầm 20-30 triệu đồng, mua tại siêu thị Nhật và có hóa đơn của siêu thị. Vậy khi về Việt Nam tôi đăng bán online thì có phải xin giấy phép hoặc nộp thuế gì nữa không? Và tôi phải liên hệ với cơ quan nào để làm các thủ tục trên? Thời gian hoàn tất là bao lâu? | Trước tiên, khi kinh doanh các mặt hàng xách tay bạn phải đảm bảo hàng hóa, mỹ phẩm đáp ứng các điều kiện sau: - Hàng hóa đó đã được thông qua hải quan theo thủ tục đối với hành lí của người xuất, nhập cảnh, được quy định tại Điều 59 Nghị định 08/2015/NĐ-CP sửa đổi tại Nghị định số 59/2018/NĐ-CP ; - Đảm bảo đúng số lượng, chủng loại hàng hóa khi làm thủ tục hải quan; - Hàng hóa không trong danh mục những mặt hàng cấm nhập khẩu hoặc tạm ngừng nhập khẩu theo quy định của pháp luật; - Hàng hóa có hóa đơn, chứng từ kèm theo và đúng quy định của pháp luật về quản lí hóa đơn. Trường hợp hàng xách tay không đáp ứng các điều kiện nêu trên thì có thể bị phạt vì kinh doanh hàng hóa nhập lậu. Thứ hai, người bán hàng online trên facebook không phải đăng ký kinh doanh nhưng phải tuân thủ những quy định tại Điều 37 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP : - Cung cấp đầy đủ và chính xác các thông tin quy định tại Điều 29 Nghị định này cho thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ sàn giao dịch thương mại điện tử khi đăng ký sử dụng dịch vụ. - Cung cấp đầy đủ thông tin về hàng hóa, dịch vụ theo quy định từ Điều 30 đến Điều 34 Nghị định này khi bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trên sàn giao dịch thương mại điện tử. - Đảm bảo tính chính xác, trung thực của thông tin về hàng hóa, dịch vụ cung cấp trên sàn giao dịch thương mại điện tử. - Thực hiện các quy định tại Mục 2 Chương II Nghị định này khi ứng dụng chức năng đặt hàng trực tuyến trên sàn giao dịch thương mại điện tử. - Cung cấp thông tin về tình hình kinh doanh của mình khi có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để phục vụ hoạt động thống kê thương mại điện tử. - Tuân thủ quy định của pháp luật về thanh toán, quảng cáo, khuyến mại, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các quy định của pháp luật có liên quan khác khi bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trên sàn giao dịch thương mại điện tử. - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế theo quy định của pháp luật. Theo đó, không phải đăng ký kinh doanh nhưng bạn vẫn phải thực hiện các nghĩa vụ về thuế có liên quan. Xem thêm: Những loại thuế phải nộp khi bán hàng online . |
Xin hỏi LuatVietNam: Anh họ tôi đang ở Mỹ sắp về nước. Hiện nay có một số người bạn muốn nhờ anh tôi mua giúp Iphone 13 do tại Việt Nam chưa nhập. Xin hỏi việc anh tôi bán Iphone 13 xách tay như vậy có bị coi là vi phạm quy định pháp luật không? Nếu có mức xử phạt quy định như thế nào? Xin cảm ơn! | Anh họ của bạn sắp về nước và sẽ xách tay điện thoại Iphone 13 về Việt Nam. Theo quy định tại Điều 54 Luật Hải quan 2014 thì khi đến bước kiểm tra hải quan, hành lý của anh bạn có thể sẽ bị kiểm tra, giám sát như sau: “Điều 54. Kiểm tra, giám sát hải quan đối với hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh 1. Hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh phải chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan tại cửa khẩu. 2. Hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh vượt định mức miễn thuế phải làm thủ tục hải quan như đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Người xuất cảnh, nhập cảnh có thể gửi hành lý vào kho tại cửa khẩu và được nhận lại khi nhập cảnh, xuất cảnh. 3. Tiêu chuẩn hành lý, định mức hành lý được miễn thuế thực hiện theo quy định của pháp luật về thuế.” Căn cứ quy định trên, nếu hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh vượt định mức miễn thuế thì phải làm thủ tục hải quan như đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Định mức miễn thuế đối với hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh được quy định tại Điều 6 Nghị định 134/2016/NĐ-CP . Anh họ của bạn khi nhập cảnh vào Việt Nam, nếu thực hiện đầy đủ thủ tục nhập khẩu đối với số lượng điện thoại vượt định mức miễn thuế (nếu có) thì hành vi này là đúng quy định pháp luật. Và việc anh họ của bạn bán lại điện thoại Iphone 13 cho những người bạn của mình thì cũng không vi phạm pháp luật vì cá nhân có quyền tự do mua bán tài sản của mình miễn không vi phạm điều cấm của luật. Do đó, nếu làm đúng quy định nêu trên thì anh họ của bạn không bị xử phạt về hành vi này. Trên đây là nội dung tư vấn dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Xin hỏi LuatVietNam: Tôi có bán cho anh A 1kg ma túy giả. Nếu tôi bị công an bắt thì sẽ bị truy tố tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hay tội mua bán trái phép chất ma túy hay tội buôn bán hàng giả ạ? Xin cảm ơn! | Vấn đề này được hướng dẫn chi tiết tại Thông tư liên tịch số 08/2015/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 14-11-2015 của Bộ Công an, VKSND Tối cao, TAND Tối cao và Bộ Tư pháp (sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ) hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XVIII “Các tội phạm về ma túy” của BLHS 1999 (Tuy Bộ luật Hình sự năm 1999 đã hết hiệu lực nhưng Thông tư liên tịch này vẫn còn được áp dụng). Theo đó, khoản 2 Điều 1 Thông tư liên tịch số 08/2015/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP quy định về việc sửa đổi, bổ sung tiết 1.4 mục 1 Phần I của Thông tư liên tịch số 17/2007 như sau: “ Trường hợp một người biết là chất ma túy giả nhưng làm cho người khác tưởng là chất ma túy thật nên mua bán, trao đổi [...] thì người đó không bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phạm về ma túy mà bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 139 BLHS [...]”. Tại khoản 2 Điều 1 Thông tư liên tịch số 08/2015/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP cũng quy định: “Nếu chất được giám định không phải là chất ma túy [...] nhưng người thực hiện hành vi phạm tội ý thức rằng chất đó là chất ma túy [...] thì tùy hành vi phạm tội cụ thể mà truy cứu trách nhiệm hình sự người đó theo tội danh quy định tại khoản 1 của điều luật tương ứng đối với các tội phạm về ma túy”. Như vậy có thể kết luận, nếu Người thực hiện hành vi phạm tội ý thức được đó không phải chất ma túy khi bán thì sẽ phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản , đồng thời nếu Người thực hiện hành vi phạm tội ý thức chất mà mình bán là chất ma túy (cho dù thực tế đó không phải chất ma túy) thì vẫn bị xử lý về tội mua bán trái phép chất ma túy . Trên đây là nội dung tư vấn dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Cha mẹ tôi định cư tại Mỹ đã có quốc tịch Mỹ (vẫn còn quốc tịch Việt Nam), hộ khẩu thường trú đã cắt, chứng minh nhân dân quá hạn. Vậy khi bán ngôi nhà tại Việt Nam mà hai ông bà đứng tên thì cần các giấy tờ gì? | Căn cứ theo khoản 3, Điều 3, Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được xác định là công dân Việt Nam (có quốc tịch Việt Nam) và người gốc Việt Nam (đã từng có quốc tịch Việt Nam) cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài. Do đó, trường hợp của cha mẹ bạn được xác định là người Việt Nam định cư ở nước ngoài . Trình tự thủ tục cho việc bán nhà tại Việt Nam được thực hiện theo các quy định về chuyển nhượng bất động sản đối với người nước ngoài. Theo đó, cha mẹ bạn cần trở về Việt Nam để thực hiện công chứng hợp đồng chuyển nhượng nhà, đồng thời thực hiện các thủ tục đăng ký sang tên . Các quy định pháp luật đất đai hiện hành đều yêu cầu các bên giao dịch cung cấp các giấy tờ xác minh thông tin lý lịch cá nhân. Do các giấy tờ về thông tin cá nhân của cha mẹ bạn đều đã hết hiệu lực nên để thuận lợi cho việc thực hiện các thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất, bố mẹ bạn cần thực hiện các thủ tục để được cấp lại các giấy tờ xác minh thông tin cá nhân . Theo quy định tại Điều 13 Luật Quốc tịch 2014 thì cha mẹ bạn có thể đến cơ quan đại diện Việt Nam ở Mỹ để đăng ký cấp lại Hộ chiếu Việt Nam và sử dụng Hộ chiếu này để thực hiện các thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại Việt Nam . |
Tôi là cư dân của một căn hộ trong một tòa chung cư. Theo quy định, hàng tháng tôi phải đóng tiền điện, nước trước ngày mồng 5 háng tháng vào số tài khoản chỉ định sẵn. Tuy nhiên, tháng này tôi đóng chậm 1 ngày nên đã bị Ban quản lý cắt điện và nước của gia đình tôi. Vậy xin hỏi, Ban quản lý của một tòa nhà cung cư có quyền cắt điện, nước của cư dân hay không? Nếu không, tôi phải làm gì để đòi lại quyền lợi cho mình? Xin cảm ơn! | 1. Ban quản lý của tòa nhà chung cư có quyền cắt điện, nước của cư dân hay không? Căn cứ quy định tại Luật Nhà ở năm 2014 và Thông tư số 02/2016/TT-BXD ngày 15/02/2016 của Bộ Xây dựng về việc ban hành quy chế quản lý, sử dụng nhà chung cư, việc thu phí dịch vụ vận hành nhà chung cư sẽ do đơn vị quản lý vận hành nhà chung cư thực hiện. Cụ thể tại Điều 42 Thông tư số 02/2016/TT-BXD có quy định về quyền và trách nhiệm của đơn vị quản lý vận hành nhà chung cư như sau: Điều 42. Quyền và trách nhiệm của đơn vị quản lý vận hành nhà chung cư 1. Thực hiện quản lý vận hành nhà chung cư theo quy định của Quy chế này và hợp đồng dịch vụ quản lý vận hành đã ký với Ban quản trị nhà chung cư hoặc người đại diện quản lý nhà chung cư (đối với nhà chung cư không phải thành lập Ban quản trị); thực hiện bảo trì phần sở hữu chung của nhà chung cư theo hợp đồng bảo trì nếu có năng lực bảo trì. 2. Ký kết hợp đồng phụ với các đơn vị cung cấp dịch vụ trong việc quản lý vận hành nhà chung cư (nếu có); giám sát việc cung cấp các dịch vụ của các đơn vị này. […] 4. Thu kinh phí dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư theo thỏa thuận với các chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư; thu, chi trả thù lao cho các thành viên Ban quản trị nhà chung cư theo quyết định của hội nghị nhà chung cư. Theo đó, đối chiếu quy định tại khoản 2, Điều 4 Phụ lục 2 Thông tư số 02/2016 có quy định dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư có bao gồm: 2. Nội dung giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư bao gồm: a) Chi phí điện dùng cho máy móc thiết bị, hệ thống sử dụng chung của tòa nhà; chi phí nước sử dụng trong khu vực công cộng, tưới cây; chi phí dầu Do vận hành máy phát điện dự phòng phục vụ cho khu vực công cộng; đèn chiếu sáng hành lang, đèn chiếu sáng thang thoát hiểm; điện sử dụng thang máy, máy bơm nước sinh hoạt, bơm nước thải, b) Chi phí dịch vụ an ninh, bảo vệ (bao gồm dụng cụ hỗ trợ: bộ đàm, đèn pin,...); c) Chi phí dịch vụ vệ sinh công cộng (bao gồm dụng cụ, hóa chất,...); dịch vụ chăm sóc cây xanh, phân bón và tưới cây; diệt côn trùng định kỳ; chi phí thu gom vận chuyển rác sinh hoạt hàng tháng; d) Chi phí sách báo tại sảnh; chi phí điện thoại, internet, văn phòng phẩm cho hoạt động của Ban quản lý; chi phí liên lạc với chính quyền sở tại khi có yêu cầu; chi phí trang trí các dịp lễ, tết; đ) Chi phí hóa chất xử lý thông cống, rãnh, bể phốt; chi phí diễn tập phòng cháy, chữa cháy nội bộ định kỳ hàng năm; e) Chi phí kiểm tra mẫu nước sinh hoạt định kỳ; súc rửa bể nước ngầm, bể nước sinh hoạt (nếu có); g) Chi phí cho đơn vị quản lý vận hành như chi phí trang thiết bị văn phòng Ban quản lý (bàn ghế, máy tính, máy in, ...) và dụng cụ kỹ thuật; chi phí đồng phục nhân viên Ban quản lý, chi phí tiền công tiền lương, phụ cấp, bảo hiểm xã hội phúc lợi xã hội cho nhân viên thực hiện quản lý vận hành nhà chung cư này; h) Các chi phí khác: do các bên thỏa thuận. Từ những quy định pháp luật nêu trên, có thể nhận thấy, đơn vị quản lý vận hành nhà chung cư không có quyền và trách nhiệm trong việc cung cấp cũng như thu phí điện, nước phục vụ cho việc sử dụng riêng của chủ sở hữu. Việc cung cấp cũng như thu phí điện nước hay cụ thể là việc ngưng cung cấp điện nước sẽ thuộc quyền của bên bán những dịch vụ, mặt hàng này. Chính vì vậy, việc Ban quản lý cắt điện và nước của gia đình bạn là hoàn toàn không đúng thẩm quyền và không phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành. 2. Biện pháp đòi lại quyền lợi cho bản thân trong trường hợp nêu trên. Trong trường hợp của gia đình bạn, để đảm bảo tối đa quyền lợi chính đáng của mình, bạn có thể báo cáo sự việc nêu trên lên Ban quản trị của tòa nhà . Nếu sau khi báo cáo mà gia đình bạn vẫn không được giải quyết một cách thỏa đáng, bạn có thể báo sự việc nêu trên tới các cơ quan nhà nước có thẩm quyền để đề nghị xem xét, giải quyết. Xem thêm: Phí quản lý chung cư gồm những gì? Cách tính phí ra sao? Trên đây là nội dung tư vấn cho câu hỏi “Ban quản lý chung cư có quyền cắt điện, nước của cư dân không?” dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Hiện nay, dịch tả lợn Châu Phi và sán lợn đang phổ biến tại các địa phương nuôi heo. Một số chủ trang tại và hộ dân có heo bị dịch nhưng vì ham lợi nên đã mổ và bán trên thị trường. Tôi muốn hỏi Luật sư trong trường hợp này người bán đã có hành vi gây hại cho sức khỏe xã hội như vậy thì sẽ bị xử lý như thế nào? Tôi xin chân thành cảm ơn! | Thịt heo là món ăn phổ biến và hầu như góp mặt trong bữa ăn hàng ngày của người Việt. Trong khi thị trường thịt heo lên xuống thất thường về giá, một số người dân đã bất chấp thịt heo dịch, bệnh để bán ra ngoài thị trường, gây hại cho những ai ăn phải. Hành vi này gây hại nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng cho người tiêu dùng. Tùy từng mức độ nặng, nhẹ , người vi phạm có thể bị xử phạt bằng các hình thức sau: 1. Quy định pháp luật về hành vi vi phạm bị xử phạt hành chính Theo quy định tại khoản 5 Điều 8 Nghị định số 90/2017/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y: “Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Vận chuyển, buôn bán động vật, sản phẩm của động vật bị nhiễm bệnh dịch đã được công bố trong vùng bị dịch uy hiếp, vùng đệm; b) Mang đi tiêu thụ thân thịt, phụ phẩm, sản phẩm khác của động vật bị giết mổ bắt buộc chưa được xử lý bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y; c) Chăn nuôi hoặc xuất bán động vật mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khi cơ quan thú y có thẩm quyền đã yêu cầu phải giết mổ bắt buộc hoặc tiêu hủy; d) Không tiêu hủy, giết mổ bắt buộc động vật mắc bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh, động vật chết theo hướng dẫn của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y.” Trường hợp hành vi vận chuyển, buôn bán động vật, sản phẩm của động vật bị nhiễm bệnh dịch đã được công bố trong vùng bị dịch uy hiếp, vùng đệm xảy ra từ ngày 18/02/2020 thì theo quy định tại khoản 4 Điều 2 Nghị định 04/2020/NĐ-CP, người vi phạm còn bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng khi thực hiện hành vi mà gây thiệt hại về tài sản có giá trị dưới 100.000.000 đồng. Và phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng khi gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên trong trường hợp cơ quan tiến hành tố tụng có quyết định không khởi tố vụ án hình sự, quyết định huỷ bỏ quyết định khởi tố vụ án hình sự, quyết định đình chỉ điều tra hoặc quyết định đình chỉ vụ án. Đồng thời, theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 4 Nghị định số 115/2018/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm: “Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: Sử dụng động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc động vật bị tiêu hủy theo quy định của pháp luật để chế biến thực phẩm hoặc cung cấp, bán thực phẩm có nguồn gốc từ động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc động vật bị tiêu hủy mà sản phẩm trị giá từ 10.000.000 đồng trở lên mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.” Theo quy định trên, người bán thịt lợn bệnh tùy vào mức độ vi phạm sẽ bị phạt số tiền tương ứng với hành vi vi phạm . 2. Trách nhiệm hình sự theo quy định pháp luật Liên quan đến các hành vi này, Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 có quy định tại Điều 317 về Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm. Theo đó: - Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm trong trường hợp: Sử dụng động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc động vật bị tiêu hủy theo quy định của pháp luật để chế biến thực phẩm hoặc cung cấp, bán thực phẩm mà biết là có nguồn gốc từ động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc động vật bị tiêu hủy mà sản phẩm trị giá từ 10.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm. - Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 03 năm đến 07 năm trong các trường hợp: + Có tổ chức; + Làm chết người; + Gây ngộ độc ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của từ 21 người đến 100 người; + Gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên; + Gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%; + Thực phẩm có sử dụng nguyên liệu là động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc động vật bị tiêu hủy trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng; + Tái phạm nguy hiểm. - Phạt tù từ 07 năm đến 15 năm trong các trường hợp: + Làm chết 02 người; + Gây ngộ độc ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của từ 101 người đến 200 người; + Gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%; + Thực phẩm có sử dụng chất, hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phụ gia thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biến thực phẩm cấm sử dụng hoặc ngoài danh mục được phép sử dụng trị giá từ 300.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng; + Thực phẩm có sử dụng nguyên liệu là động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc động vật bị tiêu hủy trị giá từ 300.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng - Phạt tù từ 12 năm đến 20 năm trong các trường hợp: + Làm chết 03 người trở lên; + Gây ngộ độc ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của 201 người trở lên; + Gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên; + Thực phẩm có sử dụng chất, hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phụ gia thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biến thực phẩm cấm sử dụng hoặc ngoài danh mục được phép sử dụng trị giá 500.000.000 đồng trở lên hoặc thu lợi bất chính 300.000.000 đồng trở lên; + Thực phẩm có sử dụng nguyên liệu là động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc động vật bị tiêu hủy trị giá 500.000.000 đồng trở lên; - Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm. Theo quy định trên, người bán thịt lợn bị dịch bệnh, tùy từng mức độ gây thiệt hại, thuộc các trường hợp khác nhau thì sẽ bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự . |
Vợ và con tôi do gia đình có hoàn cảnh khó khăn nên đi bán vé số để kiếm sống, vừa qua công an đến bắt và thu hồi toàn bộ vé số đồng thời bắt vợ và con tôi (9 tuổi) đi trường giáo dưỡng, tôi hỏi lý do thì họ từ chối làm việc. Vậy, luật sư cho tôi hỏi bán vé số có vi phạm pháp luật không, trường hợp này tôi phải xử lý như thế nào, xin cảm ơn! | Hiện nay, vấn đề lao động chưa thành niên được quy định cụ thể tại Điều 143 Bộ Luật lao động 2019 , cụ thể, độ tuổi tối thiểu mà người lao động có thể làm việc là từ đủ 13 tuổi với điều kiện chỉ được làm công việc nhẹ theo danh mục 1 do Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và xã hội ban hành. Đó là những việc như: - Biểu diễn nghệ thuật. - Vận động viên thể thao. - Lập trình phần mềm. - Các nghề truyền thống: chấm men gốm; cưa vỏ trai; làm giấy dó; làm nón lá; chấm nón; dệt chiếu; làm trống; dệt thổ cẩm; thêu thổ cẩm; làm bún gạo; làm miến; làm giá đỗ; làm bánh đa; dệt tơ tằm; se sợi hoa sen; vẽ tranh sơn mài, se nhang, làm vàng mã. - Các nghề truyền thống phải trừ các công đoạn có sử dụng hóa chất độc hại như sơn ta, hóa chất tẩy rửa, hóa chất dùng để ướp màu, hóa chất tạo mùi, tạo tàn nhang cong… - Các nghề thủ công mỹ nghệ: thêu ren; mộc mỹ nghệ; làm lược sừng; làm tranh dân gian; nặn tò he; làm tranh khắc gỗ, biểu tranh lụa; nhặt vỏ sò, điệp để gắn trên tranh mỹ nghệ; mài đánh bóng tranh mỹ nghệ; xâu chuỗi tràng hạt kết cườm, ... - Đan lát, làm các đồ gia dụng, đồ thủ công mỹ nghệ từ nguyên liệu tự nhiên như: mây, tre, nứa, dừa, chuối, bèo lục bình, đay, cói, quế, guột, đót, lá nón. - Gói nem, gói kẹo, gói bánh (trừ việc vận hành hoặc sử dụng các máy, thiết bị, dụng cụ đóng gói). - Nuôi tằm. - Làm cỏ vườn rau sạch; thu hoạch rau, củ, quả sạch theo mùa. - Chăn thả gia súc tại nông trại. - Phụ gỡ lưới cá, đan lưới cá, phơi khô thủy sản. - Cắt chỉ, đơm nút, thùa khuyết, đóng gói vào hộp các sản phẩm dệt thủ công. Ngoài ra, nếu người lao động chưa thành niên ở độ tuổi chưa đủ 13 tuổi chỉ được làm các công việc theo quy định tại khoản 3 Điều 145 của Bộ Luật lao động, cụ thể là các công việc nghệ thuật, thể dục, thể thao nhưng không làm tổn hại đến sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách của người chưa đủ 13 tuổi và phải có sự đồng ý của cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Đối với trường hợp trên, căn cứ các quy định đã nêu trên, trẻ em 9 tuổi không được phép trở thành người lao động, trường hợp này có thể bị xem là hành vi bóc lột trẻ em theo khoản 3 Điều 6 Luật trẻ em 2016. Căn cứ theo điểm c và điểm d khoản 3 Điều 23 Nghị định 130/2021/NĐ-CP , cá nhân bắt trẻ em đi bán vé số để trục lợi cho bản thân sẽ bị xử phạt từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng và theo khoản 4 và khoản 5 Điều 23 Nghị định này, cá nhân trên có thể bị phạt bổ sung như tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính liên quan đến hành vi vi phạm. Ngoài ra, còn có biện pháp khắc phục hậu quả là buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm; buộc chịu mọi chi phí để khám bệnh, chữa bệnh (nếu có) cho trẻ em đối với hành vi vi phạm. Xem thêm: Phạt tiền đến 5 triệu đồng nếu bắt trẻ em làm việc nhà quá sức Trên đây là nội dung tư vấn cho câu hỏi “Bán vé số có vi phạm pháp luật không?” dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Xin hỏi Luatvietnam: Ngày 1/1/2022, tôi có cướp 3 tỷ đồng tại ngân hàng A. Ngay sau đó, tôi có bỏ trốn và đến cửa hàng X để mua chiếc xe mô tô trị giá 2 tỷ đồng. Ngày 10/1/2022, tôi bị công an bắt giữ. Vậy chiếc xe mô tô tôi mua sẽ được xử lý như thế nào? Cửa hàng bán xe cho tôi có phải nhận lại xe và trả tiền cho công an hay không? Xin cảm ơn! | * Xử lý chiếc xe mô tô mà bạn mua được từ tiền cướp ngân hàng: Liên quan đến việc xử lý chiếc xe mô tô mà bạn mua được từ tiền cướp ngân hàng, Điều 47 Bộ luật Hình sự 2015 quy định như sau: "Điều 47. Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm 1. Việc tịch thu sung vào ngân sách nhà nước hoặc tịch thu tiêu hủy được áp dụng đối với: b) Vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có; khoản thu lợi bất chính từ việc phạm tội;" Căn cứ quy định trên, chiếc xe mô tô 2 tỷ bạn mua sẽ bị tịch thu để phát mãi, hoàn trả tiền cho ngân hàng. Số tiền 1 tỷ còn lại của bạn cũng sẽ bị tịch thu, hoàn trả cho ngân hàng. * Cửa hàng bán xe cho bạn có phải nhận lại xe và trả tiền cho công an hay không? Trường hợp bạn không nói, cửa hàng X cũng không biết bạn đã dùng tiền cướp ngân hàng để mua xe thì giao dịch mua bán này vẫn hợp pháp (dù hợp đồng mua bán này có công chứng hay không; vì theo quy định pháp luật, hợp đồng mua bán xe giữa cửa hàng và cá nhân không bắt buộc công chứng). Bên bán xe (Cửa hàng X) được xác định là người thứ ba ngay tình theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015 và sẽ được pháp luật bảo vệ. Trong trường hợp này, cơ quan có thẩm quyền sẽ tịch thu chiếc xe để phát mãi nhằm thu hồi tiền trả lại cho ngân hàng. Xem thêm : Tiêu thụ tài sản ăn cắp có bị phạt tù? Trên đây là nội dung tư vấn dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006199 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Tôi đang có ý định bán 1 chiếc xe máy đã sử dụng 2 năm cho người khác với giá 15 triệu đồng. Vậy, Luật sư cho tôi hỏi tôi bán chiếc xe với mức giá như vậy có phải nộp thuế thu nhập cá nhân không? Xin cảm ơn! | Theo Điều 3 Luật thuế thu nhập cá nhân 2007 , được sửa đổi bởi khoản 1, khoản 2 Điều 2 Luật về thuế sửa đổi 2014 , khoản 1 Điều 1 Luật thuế thu nhập cá nhân sửa đổi 2012 thì những khoản thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân bao gồm: - Thu nhập từ kinh doanh. - Thu nhập từ tiền lương, tiền công. - Thu nhập từ đầu tư vốn. - Thu nhập từ chuyển nhượng vốn. - Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản. - Thu nhập từ trúng thưởng. - Thu nhập từ bản quyền. - Thu nhập từ nhượng quyền thương mại. - Thu nhập từ nhận thừa kế là chứng khoán, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng. - Thu nhập từ nhận quà tặng là chứng khoán, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng. Như vậy, căn cứ vào các quy định trên thì thu nhập từ việc bán xe của cá nhân không kinh doanh không phải là thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân. Nên cá nhân không cần nộp thuế thu nhập cá nhân trong trường hợp này. Do đó, trường hợp của bạn bán xe sẽ không phát sinh thuế nghĩa vụ nộp thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân. Thay vào đó chỉ phát sinh các lệ phí khi làm thủ tục chuyển nhượng ô tô. Xem thêm: Các khoản thu nhập không tính thuế thu nhập cá nhân Trên đây là nội dung tư vấn cho câu hỏi “Bán xe máy có phải nộp thuế thu nhập cá nhân không?” dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Tôi bị cảnh sát giao thông tịch thu giấy phép lái xe do có vi phạm, khi hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính tôi vẫn không đến để nhận lại bằng lái xe, vì vậy đã bị hủy giấy phép lái xe. Tôi đã học và thi lại bằng lái xe nhưng sở giao thông không cấp bằng lái xe cho tôi và trả lời lý do là tôi đã có 1 bằng lái xe rồi, không cấp lần 2. Vậy, luật sư cho tôi hỏi sở giao thông trả lời như vậy có đúng không? Xin cảm ơn! | 1. Căn cứ pháp lý - Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (Sửa đổi năm 2020) - Thông tư số 12/2017/TT-BGTVT Quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ vào ngày 15/4/2017 - Thông tư 05/2024/TT-BGTVT sửa đổi các Thông tư liên quan đến lĩnh vực vận tải đường bộ 2. Tư vấn của luật sư Theo khoản 4b Điều 126 Luật Xử lý vi phạm hành chính (sửa đổi, bổ sung năm 2020) quy định: “4b. Đối với giấy phép, chứng chỉ hành nghề đã quá thời hạn tạm giữ hoặc hết thời hiệu thi hành quyết định xử phạt nếu người vi phạm không đến nhận mà không có lý do chính đáng thì trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày hết thời hạn tạm giữ hoặc hết thời hiệu thi hành quyết định xử phạt, người có thẩm quyền tạm giữ phải chuyển cho cơ quan đã cấp các loại giấy tờ đó để tiến hành việc thu hồi theo quy định của pháp luật và thông báo cho người vi phạm biết.” Như vậy, trường hợp bạn không tới nhận lại bằng lái xe trong thời hạn quy định thì giấy phép lái xe của bạn đã bị thu hồi theo quy định pháp luật. Ngoài ra, việc thi lại và cấp lại giấy phép lái xe mới chỉ được thực hiện trong các trường hợp quy định tại Điều 36 Thông tư số 12/2017/TT-BGTVT, trong đó không bao gồm trường hợp người bị thu hồi giấy phép lái xe do không chấp hành quyết định xử phạt hành chính. Bên cạnh đó, theo quy định của khoản 1 Điều 33, Thông tư số 12/2017/TT-BGTVT thì mỗi người bảo đảm duy nhất có 01 số quản lý: “Giấy phép lái xe bằng vật liệu PET. cấp cho mỗi người bảo đảm duy nhất có 01 số quản lý, dùng chung cho cả giấy phép lái xe không thời hạn và giấy phép lái xe có thời hạn.”. Vậy nên, bạn cũng không thể đăng ký thi mới và cấp mới giấy phép lái xe trong trường hợp này. Theo quy định tại Điều 36 của Thông tư số 12/2017/TT-BGTVT , thì một người có thể được cấp lại giấy phép lái xe mà không giới hạn số lần như bị mất, bị hết thời hạn. Tuy nhiên, trường hợp này, bạn không thể lấy lý do bị mất để cấp lại giấy phép lái xe vì có thể sẽ bị xử lý theo quy định tại khoản 14 Điều 33 Thông tư số 12/2017/TT-BGTVT: “14. Người tẩy xoá, làm sai lệch các thông tin trên giấy phép lái xe; sử dụng giấy phép lái xe hoặc hồ sơ lái xe giả; sử dụng giấy phép lái xe đã khai báo mất để điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ; có hành vi gian dối khác để được đổi, cấp lại, cấp mới giấy phép lái xe thì giấy phép lái xe đó không có giá trị sử dụng, ngoài việc bị cơ quan quản lý giấy phép lái xe ra quyết định thu hồi giấy phép lái xe, hồ sơ gốc và cập nhật dữ liệu quản lý trên hệ thống giấy phép lái xe còn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và không được cấp giấy phép lái xe trong thời hạn 05 năm, kể từ ngày phát hiện hành vi vi phạm, nếu có nhu cầu cấp lại giấy phép lái xe phải học và sát hạch như trường hợp cấp giấy phép lái xe lần đầu.” Tóm lại, tùy từng trường hợp mà một người có được cấp lại bằng lái xe nhiều lần. Tuy nhiên trường hợp của bạn dựa theo các quy định pháp luật hiện có thì Sở giao thông trả lời bạn như vậy là đúng với các quy định pháp luật và bạn phải chịu trách nhiệm cho việc không đến nhận lại giấy phép lái xe do vi phạm của mình. Xem thêm: Bằng lái xe các hạng ở Việt Nam: Tất tật thông tin tài xế cần biết Trên đây là nội dung tư vấn cho câu hỏi “Bằng lái xe chỉ được cấp 1 lần có đúng không?” dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Tôi có bằng lái xe hạng A1 cấp cách đây hơn chục năm. Nay bằng lái xe bị rách và hồ sơ gốc bị mất thì có cấp lại được bằng lái không, hay phải thi lại? Xin cảm ơn. | Căn cứ điểm b, khoản 5, Điều 37 Thông tư số 12/2017/TT-BGTVT ngày 15/4/2017 của Bộ Giao thông vận tải quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ: 5. Đối tượng được đổi giấy phép lái xe: […] b) Người có giấy phép lái xe của ngành giao thông vận tải cấp bị hỏng. Tại khoản 1, Điều 38 Thông tư số 12/2017/TT-BGTVT quy định: 1. Hồ sơ đổi giấy phép lái xe do ngành Giao thông vận tải cấp, gồm: a) Đơn đề nghị đổi giấy phép lái xe theo mẫu quy định tại Phụ lục 19 ban hành kèm theo Thông tư này (Đơn đề nghị sẽ được in ra trên hệ thống phần mềm giấy phép lái xe khi công dân đến làm thủ tục); b) Giấy khám sức khỏe của người lái xe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định, trừ các đối tượng sau: Người có giấy phép lái xe hạng A1, A2, A3; c) Bản sao giấy phép lái xe, giấy Chứng minh nhân dân hoặc thẻ Căn cước công dân hoặc Hộ chiếu còn thời hạn có ghi số giấy Chứng minh nhân dân hoặc thẻ Căn cước công dân (đối với người Việt Nam) hoặc Hộ chiếu còn thời hạn sử dụng (đối với người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài). Như vậy, trường hợp giấy phép lái xe của anh bị rách, mất hồ sơ gốc thì được đổi sang giấy phép lái xe mới (nếu có trong dữ liệu quản lý hồ sơ giấy phép lái xe của ngành Giao thông vận tải), hồ sơ đổi giấy phép lái xe được quy định theo Khoản 1 Điều 38 Thông tư số 12/2017/TT-BGTVT. Điều 38 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT hướng dẫn người có nhu cầu đổi bằng lái sắp hết hạn chuẩn bị hồ sơ gồm các giấy tờ sau: - Đơn đề nghị đổi giấy phép lái xe ; - Giấy khám sức khỏe của người lái xe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định, trừ các đối tượng: + Người có giấy phép lái xe hạng A1, A2, A3; + Người có nhu cầu tách giấy phép lái xe có thời hạn và không thời hạn; - Bản sao giấy phép lái xe, giấy CMND hoặc thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu còn thời hạn có ghi số giấy CMND hoặc thẻ căn cước công dân (đối với người Việt Nam) hoặc hộ chiếu còn thời hạn sử dụng (đối với người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài). Sau thời gian 02 tháng kể từ ngày nộp đủ hồ sơ, chụp ảnh và nộp lệ phí theo quy định, nếu không phát hiện Giấy phép lái xe đang bị các cơ quan có thẩm quyền thu giữ, xử lý; có tên trong hồ sơ của cơ quan quản lý sát hạch, thì được cấp lại Giấy phép lái xe. Xem thêm: Mất bằng lái xe có phải thi lại không? Xin cấp lại thế nào? Trên đây là nội dung tư vấn về "Bằng lái xe hỏng và mất hồ sơ gốc, có phải thi lại không? " dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
LuatVietnam cho hỏi mình có giấy phép lái xe do Sở Giao thông Vận tải Matxcơva cấp, hạng C, bây giờ mình về Việt Nam sống mình đổi ở Hưng Yên và họ cấp cho mình giấy phép lái xe hạng B1.Cho mình hỏi như vậy có đúng hay sai. Xin cảm ơn rất nhiều. | Giấy phép lái xe quốc gia là giấy phép lái xe do cơ quan có thẩm quyền của các nước cấp, có giá trị trên lãnh thổ nước đó (khoản 3 Điều 3 Thông tư 29/2015/TT-BGTVT). Theo đó, bạn được Sở Giao thông Vận tải Matxcơva cấp Giấy phép lái xe nên Giấy phép lái xe này có giá trị trên lãnh thổ của Liên bang Nga. Khi có nhu cầu lái xe ở Việt Nam thì phải đổi sang Giấy phép lái xe tương ứng của Việt Nam. Giấy phép lái xe quốc gia cấp cho người đổi được điều khiển nhiều hạng xe khác nhau được đổi sang giấy phép lái xe để điều khiển các hạng xe tương ứng của Việt Nam (điểm c khoản 7 Điều 37 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT). Như vậy, theo quy định trên thì Giấy phép lái xe hạng C của Nga tương đương với giấy pháp lái xe Việt Nam hạng C. Do đó, Sở Giao thông Vận tải Hưng Yên cấp cho bạn Giấy phép lái xe hạng B1 là không đúng quy định pháp luật. |
Xin hỏi các luật sư, chung cư đã vào hoạt động nhưng chưa có Ban quản trị của cư dân mà Ban quản trị tạm thời của chủ đầu tư.Có phần chung (sử dụng chung của tòa nhà như hành lang, thang máy) và phần riêng (từng căn hộ) thì cư dân phải mua bảo hiểm cháy nổ thế nào đối với phần chung và phần riêng? Tôi xin cảm ơn. | Thứ nhất, về đối tượng mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc Điều 4 Nghị định 23/2018/NĐ-CP quy định về các đối tượng phải mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc như sau: “ Điều 4. Đối tượng bảo hiểm 1. Đối tượng bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc là toàn bộ tài sản của cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ, bao gồm: a) Nhà, công trình và các tài sản gắn liền với nhà, công trình; máy móc, thiết bị. b) Các loại hàng hóa, vật tư (bao gồm cả nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm). 2. Đối tượng bảo hiểm và địa điểm của đối tượng bảo hiểm phải được ghi rõ trong hợp đồ ng bảo hiểm, Giấy chứng nhận bảo hiểm.” Theo Phụ lục 2 Nghị định 79/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Phòng cháy chữa cháy, nhà chung cư; nhà đa năng, khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ cao từ 05 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 5.000 m 3 trở lên thuộc Danh mục cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ, do đó sẽ phải mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc. Căn cứ các quy định trên, toàn bộ các tài sản thuộc sở hữu chung và sở hữu riêng của cư dân trong chung cư sẽ đều phải mua bảo hiểm cháy nổ. Thứ hai, về đối tượng đóng bảo hiểm cháy nổ bắt buộc Theo Điều 11 Luật Nhà ở, chủ sở hữu nhà ở và người sử dụng nhà ở có nghĩa vụ: - Đối với chủ sở hữu nhà ở là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài: + Sử dụng nhà ở đúng mục đích quy định; lập và lưu trữ hồ sơ về nhà ở thuộc sở hữu của mình; + Thực hiện việc phòng cháy, chữa cháy, bảo đảm vệ sinh, môi trường, trật tự an toàn xã hội theo quy định của pháp luật; Bên cạnh đó, một trong những nguyên tắc tham gia bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc là cơ quan, tổ chức và cá nhận có cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc tại các doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm cháy, nổ (khoản 1 Điều 3 Nghị định 23/2018/NĐ-CP). Như vậy, nếu dự án chung cư vẫn do chủ đầu tư sở hữu thì chủ đầu tư phải có trách nhiệm mua bảo hiểm cháy nổ. Nếu người mua chung cư đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở thì mặc dù chung cư chưa có Ban quản trị chính thức nhưng đã đi vào hoạt động, do vậy cư dân chung cư sẽ có trách nhiệm phải mua bảo hiểm cháy nổ phần nhà chung cư đã mua. Theo đó, chủ sở hữu căn hộ sẽ có trách nhiệm mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc đối với phần sở hữu riêng của mình và có trách nhiệm đóng góp chi phí mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc đối với phần sở hữu chung. Thứ ba, về mức phí bảo hiểm cháy nổ bắt buộc phải đóng: Cụ thể tại Phụ lục II Nghị định 23/2018/NĐ-CP, tỷ lệ phí bảo hiểm cháy nổ phải đóng đối với nhà chung cư có hệ thống chữa cháy tự động (springkler), nhà đa năng, khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ là 0.05%; nhà chung cư không có hệ thống chữa cháy tự động (springkler) thì tỷ lệ là 0.1%. Xem thêm: Bảo hiểm cháy nổ - chủ đầu tư hay người mua chung cư phải đóng? |
Thưa luật sư, hiện nay tôi đang có một vướng mắc pháp lý muốn hỏi Luật sư như sau: Anh trai tôi bị tai nạn lao động bị gãy chân, công ty đã làm các chế độ tai nạn lao động cho anh tôi. Nhưng gia đình tôi vẫn không thấy cơ quan bảo hiểm thanh toán tiền bảo hiểm cho anh tôi trong thời gian điều trị tại bệnh viện. Vì anh tôi điều trị trái tuyến nên không được hưởng bảo hiểm trực tiếp tại bệnh viện mà gia đình phải chi trả toàn bộ. Chúng tôi đã liên hệ với cơ quan bảo hiểm thì họ bảo là công ty nơi anh tôi làm việc có nghĩa vụ trả nhưng công ty thì nói là bên bảo hiểm trả. Vậy theo quy định của luật thì ai có trách nhiệm trả tiền điều trị do tai nạn lao động cho anh tôi. Tôi xin cảm ơn! | Theo như câu hỏi của bạn thì chúng tôi không được rõ về việc “công ty đã làm các chế độ tai nạn lao động cho anh tôi” là những chế độ cụ thể nào? Vì vậy chúng tôi xin trả lời như sau: Thứ nhất: Trường hợp xác định anh trai bạn là người lao động bị tai nạn lao động thì bạn được hưởng các quyền lợi từ phía Công ty (người chủ sử dụng lao động) và từ phía cơ quan Bảo hiểm xã hội. Thứ hai: Trách nhiệm của Công ty anh trai bạn như sau: Theo Điều 38 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định về trách nhiệm của người sử dụng lao động như sau "Điều 38. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Người sử dụng lao động có trách nhiệm đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau: 1. Kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho người lao động bị tai nạn lao động và phải tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu và điều trị cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp; 2. Thanh toán chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định cho người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp như sau: a) Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế; b) Trả phí khám giám định mức suy giảm khả năng lao động đối với những trường hợp kết luận suy giảm khả năng lao động dưới 5% do người sử dụng lao động giới thiệu người lao động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng giám định y khoa; c) Thanh toán toàn bộ chi phí y tế đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế; 3. Trả đủ tiền lương cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trongthời gian điều trị, phục hồi chức năng lao động; 4. Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động mà không hoàn toàn do lỗi của chính người này gây ra và cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp với mức như sau: a) Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương nếu bị suy giảm từ 5% đến 10% khả năng lao động; sau đó cứ tăng 1% được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80%; b) Ít nhất 30 tháng tiền lương cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người lao động bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; 5. Trợ cấp cho người lao động bị tai nạn lao động mà do lỗi của chính họ gây ra một khoản tiền ít nhất bằng 40% mức quy định tại khoản 4 Điều này với mức suy giảm khả năng lao động tương ứng; 6. Giới thiệu để người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được giám định y khoa xác định mức độ suy giảm khả năng lao động, được điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức năng lao động theo quy định pháp luật; 7. Thực hiện bồi thường, trợ cấp đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày có kết luận của Hội đồng giám định y khoa về mức suy giảm khả năng lao động hoặc kể từ ngày Đoàn điều tra tai nạn lao động công bố biên bản điều tra tai nạn lao động đối với các vụ tai nạn lao động chết người; 8. Sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận của Hội đồng giám định y khoa đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau khi điều trị, phục hồi chức năng nếu còn tiếp tục làm việc; 9. Lập hồ sơ hưởng chế độ về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Mục 3 Chương này; 10. Tiền lương để làm cơ sở thực hiện các chế độ bồi thường, trợ cấp, tiền lương trả cho người lao động nghỉ việc do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định tại các khoản 3, 4 và 5 Điều này là tiền lương bao gồm mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác thực hiện theo quy định của pháp luật về lao động. 11. Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chi tiết các khoản 3, 4 và 5 Điều này .'' Đối chiếu với quy định nêu trên, ngoài việc Công ty phải chi trả các chi phí cho đến khi anh trai bạn điều trị ổn định thì còn có trách nhiệm trả lương đầy đủ cho anh trai bạn trong quá trình bạn điều trị , phục hồi (cho đến khi anh trai bạn ổn định và đi làm trở lại). Ngoài ra, Công ty có nghĩa vụ bồi thường khi anh trai bạn bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên. Phụ thuộc vào mức suy giảm khả năng lao động, việc bồi thường của công ty được quy định tại khoản 4 Điều 38 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 nêu trên. Để xác định mức suy giảm khả năng lao động làm căn cứ xác định mức bồi thường từ công ty và từ phía cơ quan bảo hiểm xã hội thì anh trai bạn sẽ phải yêu cầu công ty giới thiệu đi giám định mức suy giảm khả năng lao động. Thứ ba : Trách nhiệm của cơ quan Bảo hiểm xã hội như sau: Trước hết, Điều 43 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định về Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động: “ Người lao động được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây: 1. Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc; b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động; c) Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý. 2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn quy định tại khoản 1 Điều này ”. Phụ thuộc vào mức độ suy giảm khả năng lao động, anh trai bạn có thể được hưởng chế độ trợ cấp một lần hoặc trợ cấp hàng tháng theo quy định tại Điều 46, Điều 47 Luật bảo hiểm xã hội 2014, cụ thể như sau: “Điều 46. Trợ cấp một lần 1. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30% thì được hưởng trợ cấp một lần. 2. Mức trợ cấp một lần được quy định như sau: a) Suy giảm 5% khả năng lao động thì được hưởng 05 lần mức lương cơ sở, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 lần mức lương cơ sở; b) Ngoài mức trợ cấp quy định tại điểm a khoản này, còn được hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, từ một năm trở xuống thì được tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội được tính thêm 0,3 tháng tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị. Điều 47. Trợ cấp hằng tháng 1. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì được hưởng trợ cấp hằng tháng. 2. Mức trợ cấp hằng tháng được quy định như sau: a) Suy giảm 31% khả năng lao động thì được hưởng bằng 30% mức lương cơ sở, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 2% mức lương cơ sở; b) Ngoài mức trợ cấp quy định tại điểm a khoản này, hằng tháng còn được hưởng thêm một khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, từ một năm trở xuống được tính bằng 0,5%, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội được tính thêm 0,3% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị. ” Tóm lại: Trong thời gian anh trai bạn nằm viện thì các khoản chi phí phát sinh Công ty anh trai bạn phải chi trả (theo phân tích ở trên); Còn về chế độ hưởng Bảo hiểm xã hội do bị tai nạn lao động thì anh trai bạn sẽ phải yêu cầu công ty giới thiệu đi giám định mức suy giảm khả năng lao động; Nếu anh trai bạn bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên thì Công ty phải lập hồ sơ hưởng chế độ về tai nạn lao động từ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. |
Bạn A hiện đang 14 tuổi thực hiện hành vi hiếp dâm chị B 19 tuổi. Do chị B này người nhỏ con nên không thể chống cự lại hành vi của A. Vậy trong trường hợp này, bạn A có phải chịu trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm không và chị B có phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giao cấu với người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi không? Xin cảm ơn! | Tội hiếp dâm hiện nay được quy định tại Điều 141 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (BLHS). Để xác định A có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình với tội hiếp dâm không cần xem xét A đã đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự hay chưa. Căn cứ theo quy định tại Điều 12, BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự với mọi tội phạm là 16 tuổi trở lên . Còn người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng . Trong trường hợp này, khung hình phạt cơ bản của tội hiếp dâm là từ 2 năm đến 7 năm tù, thuộc loại tội phạm nghiêm trọng theo Điều 9 BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017. Nếu A hiện nay từ đủ 14 tuổi cũng chỉ phải chịu TNHS nếu thực hiện hành vi thuộc tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. Vì vậy, việc A thực hiện hành vi hiếp dâm chị B (19 tuổi) được xác định là tội phạm nghiêm trọng nên A không bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm do không đủ tuổi truy cứu trách nhiệm hình sự. Chị B trong trường hợp này là nạn nhân, bị ép buộc phải giao cấu trái ý muốn với A (14 tuổi) nên cũng không phải chịu TNHS về tội giao cấu với người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi. Trên đây là nội dung tư vấn dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Mình có em gái (15 tuổi) sẽ ký kết hợp đồng lao động làm nhân viên bán đồ ăn nhanh. Xin hỏi, người lao động 15 tuổi được làm việc tối đa bao nhiêu giờ trong 1 ngày? Có được khám sức khỏe định kỳ như những người lao động đi làm việc tại các công ty khác không? Và em gái mình có thể tự ký hợp đồng lao động được không? Xin cảm ơn! | Căn cứ Điều 143 Bộ luật Lao động 2019 quy định về lao động chưa thành niên như sau: “1. Lao động chưa thành niên là người lao động chưa đủ 18 tuổi. 2. Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không được làm công việc hoặc làm việc ở nơi làm việc quy định tại Điều 147 của Bộ luật này. 3. Người từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi chỉ được làm công việc nhẹ theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành. 4. Người chưa đủ 13 tuổi chỉ được làm các công việc theo quy định tại khoản 3 Điều 145 của Bộ luật này.” Theo đó, em gái bạn mới có 15 tuổi nên được coi là lao động chưa thành niên . Bán đồ ăn nhanh là công việc không vi phạm vào quy định của Bộ luật Lao động (cụ thể quy định tại Điều 147 Bộ luật lao động). Thứ nhất, thời giờ làm việc của người chưa thành niên được quy định tại Điều 146 Bộ luật Lao động 2019 như sau: "1. Thời giờ làm việc của người chưa đủ 15 tuổi không được quá 04 giờ trong 01 ngày và 20 giờ trong 01 tuần; không được làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm. 2. Thời giờ làm việc của người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không được quá 08 giờ trong 01 ngày và 40 giờ trong 01 tuần. Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có thể được làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm trong một số nghề, công việc theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành." Như vậy, em gái bạn đủ 15 tuổi nên thời gian làm việc tối đa không được quá 08 giờ trong 01 ngày và 40 giờ trong 01 tuần. Thứ hai, về khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động được quy định tại Điều 21 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 như sau: "Điều 21. Khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động 1. Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động; đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần…..” Như vậy, theo quy định trên thì đối với người lao động chưa thành niên sẽ phải được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần theo quy định. Thứ ba, quy định người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động là người thuộc một trong các trường hợp tại khoản 4 Điều 18 Bộ luật Lao động 2019 như sau: “[….] 4. Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động là người thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên; b) Người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi có sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật của người đó; c) Người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó; d) Người lao động được những người lao động trong nhóm ủy quyền hợp pháp giao kết hợp đồng lao động.” Như vậy theo quy định trên, khi giao kết hợp đồng lao động, em gái bạn đủ 15 tuổi sẽ được thực hiện giao kết hợp đồng lao động nhưng phải có sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật. Xem thêm : 5 điều cần biết khi sử dụng lao động trẻ em dưới 15 tuổi Trên đây là nội dung tư vấn cho câu hỏi “Bao nhiêu tuổi thì có thể tự ký kết hợp đồng lao động?” dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn! |
Dạ em xin hỏi luật sư ạ: Năm nay em 15 tuổi và em có người bên nước ngoài vô tình gửi tặng em kim cương và họ ngỏ ý muốn em bán kim cương cho họ lấy tiền lời nhưng em chưa đủ tuổi đăng ký kinh doanh thì còn cách nào để bán được không? | Trên cơ sở câu hỏi và thông tin bạn cung cấp, luật sư trả lời như sau: Bạn mới 15 tuổi chưa đủ điều kiện để kinh doanh đá quý (kim cương) theo quy định của pháp luật bởi: Theo quy định của pháp luật thì kinh doanh kim cương (đá quý) là ngành nghề kinh doanh có điều kiện, chủ thể kinh doanh phải là thương nhân có đăng ký kinh doanh mặt hàng đá quý, ngoài ra còn cần phải đáp ứng điều kiện về cơ sở vật chất, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Trong khi đó, Luật Doanh nghiệp 2014 quy định người thành lập doanh nghiệp phải có đầy đủ năng lực hành vi dân sự. Người có đầy đủ năng lực hành vi dân sự theo Điều 20 Bộ luật Dân sự 2015 là người đủ 18 tuổi và không thuộc trường hợp bị mất, hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi. Như vậy, tuổi của bạn chư đủ điều kiện kinh doanh đá quý. Trên đây là ý kiến tư vấn của Luật sư đối với câu hỏi của bạn. Trường hợp trong nội dung tư vấn có điều gì chưa rõ ràng, có thể gây nhầm lẫn hoặc khiến bạn chưa hiểu hết vấn đề, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến phản hồi của bạn. Trân trọng cảm ơn! |
End of preview. Expand
in Data Studio
README.md exists but content is empty.
- Downloads last month
- 100