url
stringlengths
17
175
new_question
stringlengths
13
7.11k
new_answer
stringlengths
574
256k
references
sequencelengths
0
37
thoi-hieu-khoi-kien-thua-ke-thoi-gian-khong-tinh-thoi-hieu-khoi-kien-thua-ke.html
Ông nội tôi mất năm 1980, có để lại 1 căn nhà, không  di chúc. Ông tôi có 02 người con là ba tôi (mất năm 2010) và cô tôi (mất năm 2018). Ba tôi có một người con là tôi – đang ở căn nhà ông để lại. Cô tôi có 02 người con, trong đó có một người ở nước ngoài. Như vậy, thời hiệu khởi kiện có tính yếu tố nước ngoài không, vì nếu tính yếu tố nước ngoài thì gần như trường hợp này là 50 năm (từ năm 1980 đến năm 2030) rất dài so với thời hiệu theo Bộ luật dân sự năm 2015. Cả ba và cô tôi đều sinh sống ở Việt Nam cho đến khi mất.
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: o\_thetext= {1} , khoản 2 Điều 680 Bộ luật Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[]
thua-ke-quyen-su-dung-dat-khi-chua-duoc-cap-giay-chung-nhan.html
Xin chào! Tôi có một vấn đề mong bạn tư vấn giúp tôi. Hiện nay gia đình tôi đang ở trên mảnh đất mẹ chồng tôi mua của chính quyền xã tôi từ năm 1989, mảnh đất đó đến nay vẫn chưa được cấp sổ đỏ, hàng năm gia đình tôi vẫn đóng thuế đất ở đầy đủ. Năm 2015 mẹ chồng tôi không may mắc bệnh và qua đời, mọi giấy tờ liên quan đến đất ở cũng như các giấy tờ khác đều bị thất lạc. Hiện tại gia đình tôi có chồng tôi con tôi và tôi. Bố mẹ đẻ, bố mẹ chồng, chồng của mẹ tôi đều đã qua đời. Mẹ chồng tôi sinh được chồng tôi và em chồng tôi, em chồng tôi đã lấy chồng. Vậy tôi xin được hỏi: Bây giờ gia đình tôi muốn làm sổ đỏ cho mảnh đất ấy mang tên chồng tôi thì có được không và thủ tục như thế nào, và người vợ là tôi có quyền lợi gì trong mảnh đất đó sau khi mảnh đất đứng tên chồng tôi hay không? Mong bạn tư vấn giúp tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: o\_thetext= Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[]
di-chuc-danh-may-co-hop-phap-khong-cong-chung-di-chuc-het-bao-nhieu.html
Vui lòng giải đáp giúp tôi ạ. Bà tôi có nhu cầu làm di chúc nhưng không muốn cho các con biết, nên tôi lập di chúc cho bà, và di chúc đó đủ điều kiện là di chúc hợp pháp theo hình thức di chúc bằng văn bản gõ máy, có chữ kí và điểm chỉ. Vậy khi bà tôi mất thì di chúc đó có hiệu lực trước pháp luật để thực hiện theo hay không? Nếu như là đi làm di chúc công chứng thì làm sao ạ, cần những giấy tờ gì ạ? Mong được giải đáp ạ, tôi cảm ơn
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: o\_thetext= Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[]
dia-diem-niem-yet-van-ban-phan-chia-di-san-thua-ke.html
Chào bạn, mẹ tôi đã mất có để lại thửa đất cho các con nhưng không để lại di chúc. Tôi đang muốn làm thủ tục chuyển quyền thừa kế di sản cho các anh chị em là con của mẹ tôi. Nhưng thửa đất lại nằm khác địa bàn mẹ tôi cư trú. Bạn cho tôi hỏi khi làm công chứng thừa kế có cần phải niêm yết cả hai nơi không? Ngoài tiền thù lao cho công chứng theo quy định tôi có phải trả tiền lệ phí niêm yết không? Nếu có là bao nhiêu? Xin cám ơn bạn tư vấn giúp.
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: o\_thetext= Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[]
con-ngoai-gia-thu-co-duoc-huong-thua-ke-cua-bo-me-khong.html
Tôi sinh sống không có hôn thú với một người đàn ông và có một đứa con gái dưới 18 tuổi. Vào tháng 05/2015, người đó mất và viết di chúc để lại toàn bộ tài sản trị giá khoảng 3 tỉ đồng cho người vợ và hai đứa con. Tôi đã yêu cầu người vợ đó chia thừa kế cho con tôi nhưng bà không đồng ý. Tôi muốn hỏi theo pháp luật thì con gái tôi có được hưởng thừa kế không?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: o\_thetext= Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[]
thua-ke-the-vi-la-gi-dieu-kien-ho-so-thu-tuc-khai-nhan-thua-ke-the-vi-moi-nhat.html
Xin chào! Tôi xin được hỏi và mong được giải đáp! Vấn đề là tôi đang nghi ngờ mình bị lấy thông tin cá nhân ( CCCD, sổ hộ khẩu) để làm các hành vi vay tiền,....các hành vi xấu. Như vậy, tôi có thể đến công an trình báo được hay không, để bảo vệ thông tin cũng như tài sản của mình được không? Xin cảm ơn!
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: o\_thetext= Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[]
chia-di-san-thua-ke-khi-nguoi-thua-ke-chua-du-18-tuoi.html
Ông A và bà B là vợ chồng hợp pháp, có tài sản chung là 600 triệu đồng. Bà B có tài sản riêng 180 triệu đồng. Hai người có hai con chung là C (17 tuổi) và D (15 tuổi). Bà B có con riêng là E (20 tuổi, không bị bệnh tâm thần và có khả năng lao động). Năm 2005 bà B chết vì tai nạn giao thông. Bà B đã lập di chúc hợp pháp cho M (em họ) 100 triệu đồng, cho quỹ từ thiện 200 triệu đồng. Hãy chia thừa kế khi bà B chết.
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: o\_thetext= Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[]
dieu-kien-de-di-chuc-viet-tay-co-hieu-luc.html
Tôi có ý định viết di chúc để lại tài sản cho con, cháu tránh việc các con tranh chấp sau khi tôi chết, song tôi muốn giữ kín về vấn đề này và cũng nghe nói có trường hợp di chúc viết tay không được công nhận. Vậy cho tôi hỏi, làm thế nào để di chúc viết tay có hiệu lực?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: o\_thetext= Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[]
cac-truong-hop-bi-tu-choi-cong-chung-di-chuc-nha-dat-quyen-su-dung-dat.html
Các trường hợp bị từ chối công chứng di chúc nhà đất, quyền sử dụng đất. Điều kiện để công chứng di chúc là gì? Di chúc công chứng thế nào để hợp pháp?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: o\_thetext= Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[]
chua-co-giay-chung-nhan-quyen-su-dung-dat-chia-thua-ke-duoc-khong.html
Chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chia thừa kế được không? Thủ tục khai nhận di sản thừa kế khi không có sổ đỏ như thế nào?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: o\_thetext= Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[]
ly-hon-roi-co-duoc-yeu-cau-duoc-huong-thua-ke-cua-vo-chong-khong.html
Ly hôn rồi, có được yêu cầu được hưởng thừa kế của vợ/chồng không? Chia thừa kế trong trường hợp vợ chồng đã ly hôn.
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: o\_thetext= Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[]
thoi-hieu-chia-thua-ke-truong-hop-nao-duoc-phep-chia-thua-ke-lai.html
Quy định về di sản thừa kế? Thời hiệu chia thừa kế? Trường hợp nào được phép chia thừa kế lại? Trình tự, thủ tục khởi kiện yêu cầu Tòa án phân chia di sản thừa kế?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: o\_thetext= o\_thetext= o\_thetext= o\_thetext= o\_thetext= Trong các quyền mà chủ sở hữu tài sản được thực hiện đối với tài sản của mình thì quyền định đoạt tài sản của mình sau khi chết thông qua việc để lại di chúc là một trong những quyền đặc thù. Thừa kế không chỉ là là việc chuyển giao tài của một người sau khi người này chết cho người khác dựa trên cơ sở nội dung di chúc của họ mà việc chuyển giao này còn có thể được thực hiện theo quy định của pháp luật nếu trong trường hợp người có tài sản không có di chúc, hoặc di chúc để lại không hợp pháp. Vậy, pháp luật hiện hành có quy định như thế nào về thời hiệu chia thừa kế? Và nếu việc thừa kế đã được chia thì trong những trường hợp nào pháp luật quy định được chia thừa kế lại? **1. Quy định về di sản thừa kế theo quy định của pháp luật** ------------------------------------------------------------- **Thứ nhất**, theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự 2015, di sản thừa kế được hiểu là những tài sản thuộc sở hữu của người chết để lại, bao gồm tài sản riêng của họ và cả phần tài sản trong khối tài sản chung của người khác. Những tài sản này rất đa dạng, có thể là các vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản theo quy định. **Thứ hai**, về thời điểm và địa điểm mở thừa kế: Theo quy định tại Điều 611 Bộ luật dân sự năm 2015, thời điểm, địa điểm mở thừa kế được xác định như sau: – Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định là ngày mà Tòa án xác định người đó đã chết. Nếu không xác định được chính xác ngày chết của người đó thì ngày bản án tuyên bố một người đã chết có hiệu lực pháp luật được coi là ngày mà người đó chết – Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản; nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ di sản hoặc nơi có phần lớn di sản. Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại. Theo quy định tại Điều 615 Bộ luật dân sự năm 2015, người thừa kế di sản phải thực hiện các nghĩa vụ tài sản do người chết để lại sau đây: – Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. – Trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế trong phạm vi di sản do người chết để lại. – Trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. – Trường hợp người thừa kế không phải là cá nhân hưởng di sản theo di chúc thì cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như người thừa kế là cá nhân. **2. Quy định của pháp luật về thời hiệu thừa kế** -------------------------------------------------- Theo Điều 149 Bộ luật Dân sự năm 2015, thời hiệu là thời hạn mà nếu hết thời hạn đó sẽ phát sinh hậu quả pháp lý với chủ thể theo điều kiện quy định. Có thể hiểu đơn giản, thời hiệu là thời hạn được xác định bằng năm mà một người được hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự, khởi kiện hoặc yêu cầu giải quyết vụ việc dân sự. Hết thời hạn này sẽ không còn được giải quyết. Đặc biệt, thời hiệu khởi kiện và thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự chỉ có hiệu lực trong khoảng thời gian quy định. Nếu hết thời hạn đó thì người được áp dụng thời hiệu cũng mất quyền khởi kiện hoặc quyền yêu cầu. Riêng vấn đề thừa kế, thời hiệu được quy định tại Điều 623 Bộ luật Dân sự, thuộc trường hợp yêu cầu giải quyết việc dân sự. Theo đó, khoảng thời hạn này được quy định cụ thể như sau: Theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015, thời hiệu thừa kế được xác định như sau: **Thứ nhất,** về thời hiệu yêu cầu chia di sản – Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản được hướng dẫn cụ thể theo Giải đáp số 01/GĐ-TANDTC như sau: Đối với trường hợp thừa kế mở trước ngày 10/09/1990 thì thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế là bất động sản được thực hiện theo quy định tại Điều 36 của Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 và hướng dẫn tại Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Pháp lệnh Thừa kế, cụ thể là: thời hiệu khởi kiện được tính từ ngày 10/09/1990. Khi xác định thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế mà thời điểm mở thừa kế trước ngày 01/07/1991 và di sản là nhà ở thì thời gian từ ngày 01/07/1996 đến ngày 01/01/1999 không tính vào thời hiệu khởi kiện đối với trường hợp thừa kế không có người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia; thời gian từ ngày 01/07/1996 đến ngày 01/9/2006 không tính vào thời hiệu khởi kiện đối với trường hợp thừa kế có người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó. Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết như sau: – Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật dân sự năm 2015, theo đó: Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm đối với bất động sản thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác. – Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định ở trên **Thứ hai**, về thời hiệu yêu cầu xác nhận hoặc bác bỏ quyền thừa kế Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. **Thứ ba**, về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. **3. Trường hợp pháp luật quy định được chia thừa kế lại** ---------------------------------------------------------- Theo quy định, kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có quyền và các nghĩa vụ tài sản do người chết để lại. Để đảm bảo cho việc thực hiện quyền của người thừa kế, đòi hỏi những người này phải thực hiện thủ tục thỏa thuận để phân chia di sản theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của những người thừa kế khác mà do nguyên nhân khách quan, trong quá trình khai nhận di sản thừa kế đã bỏ sót khiến những người thừa kế này không được thực hiện quyền Bộ luật dân sự năm 2015 đã quy định di sản thừa kế có thể được chia lại trong các trường hợp sau đây: **Thứ nhất**, trường hợp xuất hiện thêm người thừa kế mới: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 662 Bộ luật dân sự năm 2015: Trong trường hợp đã phân chia di sản mà xuất hiện người thừa kế mới thì không thực hiện việc phân chia lại di sản bằng hiện vật, nhưng những người thừa kế đã nhận di sản phải thanh toán cho người thừa kế mới một khoản tiền tương ứng với phần di sản của người đó tại thời điểm chia thừa kế theo tỷ lệ tương ứng với phần di sản đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. **Thứ hai**, trong trường hợp có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 662 Bộ luật dân sự năm 2015, trường hợp đã phân chia di sản mà có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế thì người đó phải trả lại di sản hoặc thanh toán một khoản tiền tương đương với giá trị di sản được hưởng tại thời điểm chia thừa kế cho những người thừa kế, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. **Thứ ba**, trường hợp tìm thấy di chúc Theo quy định tại Khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản thừa kế sẽ được chia theo pháp luật nếu trong trường hợp người để lại di sản không có di chúc. Tuy nhiên, để đảm bảo ý nguyện của người để lại di sản thì điều 642 Bộ luật dân sự năm 2015 cũng quy định rõ việc chia lại di sản như sau: – Trường hợp di sản chưa chia mà tìm thấy di chúc thì di sản được chia theo di chúc. – Trong thời hiệu yêu cầu chia di sản, trường hợp di sản đã chia mà tìm thấy di chúc thì phải chia lại theo di chúc nếu người thừa kế theo di chúc yêu cầu. Như vậy, có thể thấy, chỉ có trong thời hiệu thừa kế, di sản đã chia nhưng sau đó tìm thấy di chúc và người được hưởng theo di chúc có yêu cầu thì sẽ thực hiện chia lại theo di chúc đó. **4. Trình tự, thủ tục khởi kiện yêu cầu Tòa án phân chia di sản thừa kế** -------------------------------------------------------------------------- Trong trường hợp nếu chưa hết thời hiệu khởi kiện, thì người con thứ hai sẽ thực hiện các bước tiếp theo sau đây theo quy định của Bộ Luật tố tụng dân sự 2015: Bước 1: chuẩn bị hồ sơ khởi kiện, hồ sơ khởi kiện bao gồm: – Đơn khởi kiện (theo mẫu) – Các giấy tờ về quan hệ giữa người khởi kiện và người để lại tài sản: Giấy khai sinh, Chứng minh thư nhân dân, giấy chứng nhận kết hôn, sổ hộ khẩu, giấy giao nhận nuôi con nuôi để xác định diện và hàng thừa kế. – Di chúc (nếu có) – Giấy chứng tử của người để lại di sản thừa kế; – Bản kê khai di sản; – Các giấy tờ, tài liệu chứng minh sở hữu của người để lại di sản và nguồn gốc di sản của người để lại di sản; – Các giấy tờ khác: Biên bản giải quyết trong họ tộc, biên bản giải quyết tại UBND xã, phường, thị trấn ( nếu có), tờ khai từ chối nhận di sản ( Nếu có) Bước 2: Gửi đơn khởi kiện đến Tòa án có thẩm quyền Bước 3: Sau khi nhận đơn khởi kiện, hồ sơ khởi kiện, Tòa án tiến hành thụ lý vụ án. Như vậy, nếu muốn đảm bảo quyền và lợi ích của mình trong việc phân chia di sản thừa kế, giải quyết các tranh chấp đang xảy ra thì người con thứ hai cần tiến hành nộp đơn, thu thập chứng cứ gửi đến Tòa án nơi có thẩm quyền để được giải quyết, nhận phần di sản thừa kế mà mình đáng được hưởng. Trong các quyền mà chủ sở hữu tài sản được thực hiện đối với tài sản của mình thì quyền định đoạt tài sản của mình sau khi chết thông qua việc để lại di chúc là một trong những quyền đặc thù. Thừa kế không chỉ là là việc chuyển giao tài của một người sau khi người này chết cho người khác dựa trên cơ sở nội dung di chúc của họ mà việc chuyển giao này còn có thể được thực hiện theo quy định của pháp luật nếu trong trường hợp người có tài sản không có di chúc, hoặc di chúc để lại không hợp pháp. Vậy, pháp luật hiện hành có quy định như thế nào về thời hiệu chia thừa kế? Và nếu việc thừa kế đã được chia thì trong những trường hợp nào pháp luật quy định được chia thừa kế lại? **1. Quy định về di sản thừa kế theo quy định của pháp luật** ------------------------------------------------------------- **Thứ nhất**, theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự 2015, di sản thừa kế được hiểu là những tài sản thuộc sở hữu của người chết để lại, bao gồm tài sản riêng của họ và cả phần tài sản trong khối tài sản chung của người khác. Những tài sản này rất đa dạng, có thể là các vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản theo quy định. **Thứ hai**, về thời điểm và địa điểm mở thừa kế: Theo quy định tại Điều 611 Bộ luật dân sự năm 2015, thời điểm, địa điểm mở thừa kế được xác định như sau: – Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định là ngày mà Tòa án xác định người đó đã chết. Nếu không xác định được chính xác ngày chết của người đó thì ngày bản án tuyên bố một người đã chết có hiệu lực pháp luật được coi là ngày mà người đó chết – Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản; nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ di sản hoặc nơi có phần lớn di sản. Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại. Theo quy định tại Điều 615 Bộ luật dân sự năm 2015, người thừa kế di sản phải thực hiện các nghĩa vụ tài sản do người chết để lại sau đây: – Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. – Trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế trong phạm vi di sản do người chết để lại. – Trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. – Trường hợp người thừa kế không phải là cá nhân hưởng di sản theo di chúc thì cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như người thừa kế là cá nhân. **2. Quy định của pháp luật về thời hiệu thừa kế** -------------------------------------------------- Theo Điều 149 Bộ luật Dân sự năm 2015, thời hiệu là thời hạn mà nếu hết thời hạn đó sẽ phát sinh hậu quả pháp lý với chủ thể theo điều kiện quy định. Có thể hiểu đơn giản, thời hiệu là thời hạn được xác định bằng năm mà một người được hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự, khởi kiện hoặc yêu cầu giải quyết vụ việc dân sự. Hết thời hạn này sẽ không còn được giải quyết. Đặc biệt, thời hiệu khởi kiện và thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự chỉ có hiệu lực trong khoảng thời gian quy định. Nếu hết thời hạn đó thì người được áp dụng thời hiệu cũng mất quyền khởi kiện hoặc quyền yêu cầu. Riêng vấn đề thừa kế, thời hiệu được quy định tại Điều 623 Bộ luật Dân sự, thuộc trường hợp yêu cầu giải quyết việc dân sự. Theo đó, khoảng thời hạn này được quy định cụ thể như sau: Theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015, thời hiệu thừa kế được xác định như sau: **Thứ nhất,** về thời hiệu yêu cầu chia di sản – Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản được hướng dẫn cụ thể theo Giải đáp số 01/GĐ-TANDTC như sau: Đối với trường hợp thừa kế mở trước ngày 10/09/1990 thì thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế là bất động sản được thực hiện theo quy định tại Điều 36 của Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 và hướng dẫn tại Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Pháp lệnh Thừa kế, cụ thể là: thời hiệu khởi kiện được tính từ ngày 10/09/1990. Khi xác định thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế mà thời điểm mở thừa kế trước ngày 01/07/1991 và di sản là nhà ở thì thời gian từ ngày 01/07/1996 đến ngày 01/01/1999 không tính vào thời hiệu khởi kiện đối với trường hợp thừa kế không có người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia; thời gian từ ngày 01/07/1996 đến ngày 01/9/2006 không tính vào thời hiệu khởi kiện đối với trường hợp thừa kế có người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó. Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết như sau: – Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật dân sự năm 2015, theo đó: Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm đối với bất động sản thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác. – Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định ở trên **Thứ hai**, về thời hiệu yêu cầu xác nhận hoặc bác bỏ quyền thừa kế Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. **Thứ ba**, về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. **3. Trường hợp pháp luật quy định được chia thừa kế lại** ---------------------------------------------------------- Theo quy định, kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có quyền và các nghĩa vụ tài sản do người chết để lại. Để đảm bảo cho việc thực hiện quyền của người thừa kế, đòi hỏi những người này phải thực hiện thủ tục thỏa thuận để phân chia di sản theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của những người thừa kế khác mà do nguyên nhân khách quan, trong quá trình khai nhận di sản thừa kế đã bỏ sót khiến những người thừa kế này không được thực hiện quyền Bộ luật dân sự năm 2015 đã quy định di sản thừa kế có thể được chia lại trong các trường hợp sau đây: **Thứ nhất**, trường hợp xuất hiện thêm người thừa kế mới: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 662 Bộ luật dân sự năm 2015: Trong trường hợp đã phân chia di sản mà xuất hiện người thừa kế mới thì không thực hiện việc phân chia lại di sản bằng hiện vật, nhưng những người thừa kế đã nhận di sản phải thanh toán cho người thừa kế mới một khoản tiền tương ứng với phần di sản của người đó tại thời điểm chia thừa kế theo tỷ lệ tương ứng với phần di sản đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. **Thứ hai**, trong trường hợp có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 662 Bộ luật dân sự năm 2015, trường hợp đã phân chia di sản mà có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế thì người đó phải trả lại di sản hoặc thanh toán một khoản tiền tương đương với giá trị di sản được hưởng tại thời điểm chia thừa kế cho những người thừa kế, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. **Thứ ba**, trường hợp tìm thấy di chúc Theo quy định tại Khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản thừa kế sẽ được chia theo pháp luật nếu trong trường hợp người để lại di sản không có di chúc. Tuy nhiên, để đảm bảo ý nguyện của người để lại di sản thì điều 642 Bộ luật dân sự năm 2015 cũng quy định rõ việc chia lại di sản như sau: – Trường hợp di sản chưa chia mà tìm thấy di chúc thì di sản được chia theo di chúc. – Trong thời hiệu yêu cầu chia di sản, trường hợp di sản đã chia mà tìm thấy di chúc thì phải chia lại theo di chúc nếu người thừa kế theo di chúc yêu cầu. Như vậy, có thể thấy, chỉ có trong thời hiệu thừa kế, di sản đã chia nhưng sau đó tìm thấy di chúc và người được hưởng theo di chúc có yêu cầu thì sẽ thực hiện chia lại theo di chúc đó. **4. Trình tự, thủ tục khởi kiện yêu cầu Tòa án phân chia di sản thừa kế** -------------------------------------------------------------------------- Trong trường hợp nếu chưa hết thời hiệu khởi kiện, thì người con thứ hai sẽ thực hiện các bước tiếp theo sau đây theo quy định của Bộ Luật tố tụng dân sự 2015: Bước 1: chuẩn bị hồ sơ khởi kiện, hồ sơ khởi kiện bao gồm: – Đơn khởi kiện (theo mẫu) – Các giấy tờ về quan hệ giữa người khởi kiện và người để lại tài sản: Giấy khai sinh, Chứng minh thư nhân dân, giấy chứng nhận kết hôn, sổ hộ khẩu, giấy giao nhận nuôi con nuôi để xác định diện và hàng thừa kế. – Di chúc (nếu có) – Giấy chứng tử của người để lại di sản thừa kế; – Bản kê khai di sản; – Các giấy tờ, tài liệu chứng minh sở hữu của người để lại di sản và nguồn gốc di sản của người để lại di sản; – Các giấy tờ khác: Biên bản giải quyết trong họ tộc, biên bản giải quyết tại UBND xã, phường, thị trấn ( nếu có), tờ khai từ chối nhận di sản ( Nếu có) Bước 2: Gửi đơn khởi kiện đến Tòa án có thẩm quyền Bước 3: Sau khi nhận đơn khởi kiện, hồ sơ khởi kiện, Tòa án tiến hành thụ lý vụ án. Như vậy, nếu muốn đảm bảo quyền và lợi ích của mình trong việc phân chia di sản thừa kế, giải quyết các tranh chấp đang xảy ra thì người con thứ hai cần tiến hành nộp đơn, thu thập chứng cứ gửi đến Tòa án nơi có thẩm quyền để được giải quyết, nhận phần di sản thừa kế mà mình đáng được hưởng. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật dân sự", "bộ luật tố tụng dân sự", "bộ luật tố tụng dân sự 2015" ]
nha-dat-khong-co-so-do-co-duoc-lap-di-chuc-thua-ke-khong.html
Nhà đất không có sổ đỏ có được lập di chúc thừa kế không? Quyền được hưởng di sản là nhà đất chưa có sổ đỏ, chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: o\_thetext= Mỗi cá nhân đều có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với tài sản thuộc sở hữu của mình. Quyền định đoạt của chủ sở hữu không chỉ được thực hiện khi còn sống mà còn có thể được chủ sở hữu định đoạt ngay cả khi họ đã mất thông qua việc để lại di chúc chuyển tài sản cho người khác. Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015, một trong những loại tài sản phổ biến được cá nhân lập di chúc chính là quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất. Đây là một trong những tài sản phải đăng ký với cơ quan nhà nước (cắp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất), vậy nếu trong trường hợp người có tài sản chưa được cấp Giấy chứng nhận thì có thể lập di chúc thừa kế hay không? **1. Quy định của pháp luật hiện hành về thừa kế theo di chúc** --------------------------------------------------------------- Theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Người thừa kế không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc. **Thứ nhất**, về điều kiện và quyền của người lập di chúc: Theo quy định tại Điều 625 Bộ luật dân sự năm 2015, người lập di chúc phải đáp ứng các điều kiện sau đây: – Người thành niên minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép; có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. – Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. Khi lập di chúc, người lập di chúc có các quyền được quy định tại Điều 626 Bộ luật dân sự năm 2015 như: – Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế. – Phân định phần di sản cho từng người thừa kế.– Giao nghĩa vụ cho người thừa kế. – Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản. **Thứ hai**, về các hình thức của di chúc: Theo quy định tại Điều 627 Bộ luật dân sự năm 2015, di chúc có thể được lập với hai hình thức sau đây: Một là, lập di chúc miệng trong trường hợp ính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu đảm bảo các điều kiện sau: – Người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. – Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng. Hai là, lập di chúc dưới dạng văn bản với các hình thức: văn bản không có người làm chứng, văn bản có người làm chứng, văn bản có công chứng hoặc văn bản có chứng thực. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:– Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. – Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. Theo những quy định trên, thì người sử dụng đất có quyền để lại quyền sử dụng đất của mình theo di chúc, theo pháp luật. **2. Quyền lập di chúc đối với tài sản là quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất** ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bên cạnh các quy định chung về di chúc, nếu tài sản để thừa kế là quyền sử dụng đất thì người để lại di sản phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật về đất đai. **Thứ nhất**, theo quy định tại Điều 167 Luật đất đai năm 2013, việc để lại tài sản thừa kế là quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất cho người khác được thực hiện như sau: – Người sử dụng đất được thực hiện quyền thừa kế quyền sử dụng đất theo quy định. – Việc công chứng, chứng thực hợp văn bản về thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật về dân sự;Đã lập di chúc, có được chia di sản thừa kế theo pháp luật không?Như vậy, căn cứ quy định trên, người lập di chúc đối với tài sản là quyền sử dụng đất tại tổ chức hành nghề công chứng hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã có thể được thực hiện theo thủ tục quy định tại Điều 636 Bộ luật dân sự năm 2015 như sau: – Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc trước công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã. Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã phải ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc đã tuyên bố. Người lập di chúc ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc sau khi xác nhận bản di chúc đã được ghi chép chính xác và thể hiện đúng ý chí của mình. Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã ký vào bản di chúc. – Trường hợp người lập di chúc không đọc được hoặc không nghe được bản di chúc, không ký hoặc không điểm chỉ được thì phải nhờ người làm chứng và người này phải ký xác nhận trước mặt công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã. Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã chứng nhận bản di chúc trước mặt người lập di chúc và người làm chứng. **Lưu ý:** Theo quy định tại Điều 637 Bộ luật dân sự năm 2015, công chứng viên, người có thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cấp xã không được công chứng, chứng thực đối với di chúc nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: – Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc. – Người có cha, mẹ, vợ hoặc chồng, con là người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật. – Người có quyền, nghĩa vụ về tài sản liên quan tới nội dung di chúc.Phân biệt giá trị pháp lý của sổ đỏ, sổ hồng, sổ trắng mới nhất 2021– Việc công chứng thực hiện tại các tổ chức hành nghề công chứng, việc chứng thực thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã. **Thứ hai,** theo quy định tại Khoản 1 Điều 188 Luật đất đai năm 2013, người sử dụng đất được thực hiện quyền thừa kế quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây: – Trường hợp nhận thừa kế quyền sử dụng đất thì người sử dụng đất được thực hiện quyền khi có Giấy chứng nhận hoặc đủ điều kiện để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. – Đất không có tranh chấp; – Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án; – Trong thời hạn sử dụng đất. Theo quy định này có thể thấy, người để lại thừa kế có thể chưa được cấp Giấy chứng nhận nhưng đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận **Thứ ba**, theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 đã đề cập ở trên, ngoài việc lập di chúc có công chứng, chứng thực thì người sử dụng đất còn có thể lập di chúc dưới các dạng di chúc sau: – Di chúc miệng – Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng: Người lập di chúc phải tự viết và ký vào bản di chúc. – Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. Việc lập di chúc bằng văn bản có người làm chứng phải tuân theo quy định tại Điều 631 và Điều 632 của Bộ luật này. Như vậy, có thể thấy chỉ trong trường hợp để thừa kế theo di chúc bằng văn bản có công chứng, di chúc bằng văn bản có chứng thực mới phải có Giấy chứng nhận (Sổ đỏ). Trong trường hợp đất không có Sổ đỏ thì người sử dụng đất vẫn có quyền để lại quyền sử dụng đất của mình theo di chúc bằng văn bản không có người làm chứng; di chúc bằng văn bản có người làm chứng **3. Chia thừa kế theo di chúc** -------------------------------- Theo quy định, trường hợp di chúc đủ điều kiện được quy định thì tài sản sẽ được chia theo di chúc. Theo đó, hiệu lực của di chúc được quy định tại Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2015 như sau: – Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế. – Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây: Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc hoặc Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế. Trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiều cơ quan, tổ chức được chỉ định hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế thì chỉ phần di chúc có liên quan đến cá nhân, cơ quan, tổ chức này không có hiệu lực. – Di chúc không có hiệu lực, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn một phần thì phần di chúc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực. – Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. – Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu lực. Mỗi cá nhân đều có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với tài sản thuộc sở hữu của mình. Quyền định đoạt của chủ sở hữu không chỉ được thực hiện khi còn sống mà còn có thể được chủ sở hữu định đoạt ngay cả khi họ đã mất thông qua việc để lại di chúc chuyển tài sản cho người khác. Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015, một trong những loại tài sản phổ biến được cá nhân lập di chúc chính là quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất. Đây là một trong những tài sản phải đăng ký với cơ quan nhà nước (cắp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất), vậy nếu trong trường hợp người có tài sản chưa được cấp Giấy chứng nhận thì có thể lập di chúc thừa kế hay không? **1. Quy định của pháp luật hiện hành về thừa kế theo di chúc** --------------------------------------------------------------- Theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Người thừa kế không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc. **Thứ nhất**, về điều kiện và quyền của người lập di chúc: Theo quy định tại Điều 625 Bộ luật dân sự năm 2015, người lập di chúc phải đáp ứng các điều kiện sau đây: – Người thành niên minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép; có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. – Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. Khi lập di chúc, người lập di chúc có các quyền được quy định tại Điều 626 Bộ luật dân sự năm 2015 như: – Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế. – Phân định phần di sản cho từng người thừa kế. – Giao nghĩa vụ cho người thừa kế. – Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản. **Thứ hai**, về các hình thức của di chúc: Theo quy định tại Điều 627 Bộ luật dân sự năm 2015, di chúc có thể được lập với hai hình thức sau đây: Một là, lập di chúc miệng trong trường hợp ính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu đảm bảo các điều kiện sau: – Người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. – Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng. Hai là, lập di chúc dưới dạng văn bản với các hình thức: văn bản không có người làm chứng, văn bản có người làm chứng, văn bản có công chứng hoặc văn bản có chứng thực. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: – Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. – Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. Theo những quy định trên, thì người sử dụng đất có quyền để lại quyền sử dụng đất của mình theo di chúc, theo pháp luật. **2. Quyền lập di chúc đối với tài sản là quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất** ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bên cạnh các quy định chung về di chúc, nếu tài sản để thừa kế là quyền sử dụng đất thì người để lại di sản phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật về đất đai. **Thứ nhất**, theo quy định tại Điều 167 Luật đất đai năm 2013, việc để lại tài sản thừa kế là quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất cho người khác được thực hiện như sau: – Người sử dụng đất được thực hiện quyền thừa kế quyền sử dụng đất theo quy định. – Việc công chứng, chứng thực hợp văn bản về thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật về dân sự; Đã lập di chúc, có được chia di sản thừa kế theo pháp luật không?Như vậy, căn cứ quy định trên, người lập di chúc đối với tài sản là quyền sử dụng đất tại tổ chức hành nghề công chứng hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã có thể được thực hiện theo thủ tục quy định tại Điều 636 Bộ luật dân sự năm 2015 như sau: – Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc trước công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã. Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã phải ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc đã tuyên bố. Người lập di chúc ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc sau khi xác nhận bản di chúc đã được ghi chép chính xác và thể hiện đúng ý chí của mình. Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã ký vào bản di chúc. – Trường hợp người lập di chúc không đọc được hoặc không nghe được bản di chúc, không ký hoặc không điểm chỉ được thì phải nhờ người làm chứng và người này phải ký xác nhận trước mặt công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã. Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã chứng nhận bản di chúc trước mặt người lập di chúc và người làm chứng. **Lưu ý:** Theo quy định tại Điều 637 Bộ luật dân sự năm 2015, công chứng viên, người có thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cấp xã không được công chứng, chứng thực đối với di chúc nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: – Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc. – Người có cha, mẹ, vợ hoặc chồng, con là người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật. – Người có quyền, nghĩa vụ về tài sản liên quan tới nội dung di chúc. Phân biệt giá trị pháp lý của sổ đỏ, sổ hồng, sổ trắng mới nhất 2021– Việc công chứng thực hiện tại các tổ chức hành nghề công chứng, việc chứng thực thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã. **Thứ hai,** theo quy định tại Khoản 1 Điều 188 Luật đất đai năm 2013, người sử dụng đất được thực hiện quyền thừa kế quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây: – Trường hợp nhận thừa kế quyền sử dụng đất thì người sử dụng đất được thực hiện quyền khi có Giấy chứng nhận hoặc đủ điều kiện để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. – Đất không có tranh chấp; – Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án; – Trong thời hạn sử dụng đất. Theo quy định này có thể thấy, người để lại thừa kế có thể chưa được cấp Giấy chứng nhận nhưng đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận **Thứ ba**, theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 đã đề cập ở trên, ngoài việc lập di chúc có công chứng, chứng thực thì người sử dụng đất còn có thể lập di chúc dưới các dạng di chúc sau: – Di chúc miệng – Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng: Người lập di chúc phải tự viết và ký vào bản di chúc. – Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. Việc lập di chúc bằng văn bản có người làm chứng phải tuân theo quy định tại Điều 631 và Điều 632 của Bộ luật này. Như vậy, có thể thấy chỉ trong trường hợp để thừa kế theo di chúc bằng văn bản có công chứng, di chúc bằng văn bản có chứng thực mới phải có Giấy chứng nhận (Sổ đỏ). Trong trường hợp đất không có Sổ đỏ thì người sử dụng đất vẫn có quyền để lại quyền sử dụng đất của mình theo di chúc bằng văn bản không có người làm chứng; di chúc bằng văn bản có người làm chứng **3. Chia thừa kế theo di chúc** -------------------------------- Theo quy định, trường hợp di chúc đủ điều kiện được quy định thì tài sản sẽ được chia theo di chúc. Theo đó, hiệu lực của di chúc được quy định tại Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2015 như sau: – Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế. – Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây: Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc hoặc Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế. Trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiều cơ quan, tổ chức được chỉ định hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế thì chỉ phần di chúc có liên quan đến cá nhân, cơ quan, tổ chức này không có hiệu lực. – Di chúc không có hiệu lực, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn một phần thì phần di chúc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực. – Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. – Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu lực. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật dân sự", "luật đất đai" ]
quyen-thua-ke-quyen-su-dung-dat-khi-chong-mat.html
Xin chào! Bố tôi mất năm 1999, không để lại di chúc. Sau đó mẹ tôi làm Sổ đỏ đất nhà tôi đứng tên mẹ tôi. Nhưng cách đây hơn 10 năm, bác trưởng họ (anh trai ruột bố tôi) tự ý chia đất nhà tôi cho một anh trai (bố anh ý là anh trai bác trưởng nhưng đã mất sớm. Trước đó anh ở trên Phú Thọ). Và gia đình anh ấy vẫn ở trên đất nhà tôi từ đó đến nay. Nay anh ấy muốn nhập khẩu, làm sổ hộ khẩu và tạm trú trên đất nhà tôi thì có được không? Tôi và chị gái đã lấy chồng và tách khẩu về nhà chồng. Cho tôi hỏi là nếu không có sự đồng ý và chữ ký của mẹ tôi thì anh ấy có cách nào làm được sổ đỏ, sổ hộ khẩu trên đất nhà tôi không? Mẹ tôi đứng tên sổ đỏ. Vậy tôi và chị gái tôi đã tách khẩu rồi thì có được hưởng thừa kế tài sản đất không? (TH mẹ tôi có / hoặc không để lại di chúc) Mong bạn trả lời giúp tôi. Xin cảm ơn!
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: o\_thetext= **1. Căn cứ pháp lý** Pháp lệnh thừa kế năm 1990 Bộ luật dân sự năm 2015 Luật cư trú năm 2006 Luật cư trú sửa đổi bổ sung năm 2013. Luật đất đai năm 2013 **2. Nội dung tư vấn** Dựa trên những thông tin bạn cung cấp, để xác định việc anh họ của bạn muốn nhập khẩu trên đất nhà bạn và xác định về quyền thừa kế đối với quyền sử dụng đất của hai chị em bạn cần xem xét các phương diện sau: **Thứ nhất**, về tính hợp pháp của Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên mẹ bạn và việc anh trai của bố bạn tự ý chia đất cho cháu trai của mình. Theo thông tin, bố bạn mất năm 1999, không để lại di chúc. Trong trường hợp này, tài sản thuộc quyền sở hữu của bố bạn gồm những tài sản riêng của bố bạn và phần tài sản thuộc quyền sở hữu của bố bạn trong khối tài sản chung được xác định là di sản thừa kế của bố bạn để lại cho những người thừa kế hợp pháp của ông. Ông chết không để lại di chúc nên căn cứ theo quy định tại Điều 25 Pháp lệnh về thừa kế năm 1990 thì phần di sản của bố bạn (trong đó có quyền sử dụng đất hợp pháp của ông đối với mảnh đất này) sẽ được phân chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông gồm: vợ của bố bạn (mẹ bạn), cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi (nếu họ còn sống tại thời điểm bố bạn mất), con đẻ, con nuôi của bố bạn. Những người thuộc hàng thừa kế sau chỉ có quyền hưởng di sản khi mà những người thuộc hàng thừa kế trước không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản, khước từ quyền hưởng di sản.Trong trường hợp tất cả những người thừa kế thuộc hàng kế thứ nhất đều thống nhất tài sản quyền sử dụng đất này thuộc về mẹ bạn, và mẹ bạn đã làm được Sổ đỏ (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) mang tên mình. Trong trường hợp này, tài sản quyền sử dụng đất đối với mảnh đất này được xác định là tài sản riêng của mẹ bạn. Đồng thời theo quy định tại Điều 36 Pháp lệnh Thừa kế năm 1990, thì thời hiệu khởi kiện khởi kiện về thừa kế là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm bố bạn mất. Bố bạn mất năm 1999, tính đến thời điểm hiện tại (năm 2018), đã quá 10 năm, đã hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế, nên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên mẹ bạn đã được xác lập trong thời hiệu khởi kiện, và không có sự tranh chấp với những người thừa kế khác của bố bạn nên trong trường hợp này, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên mẹ bạn vẫn được xác định là hợp pháp theo quy định của pháp luật hiện hành tại thời điểm đó. Do vậy, việc 10 năm trước (vào khoảng năm 2008), anh trai của bố bạn (người bác trưởng) tự ý chia đất đối với mảnh đất do mẹ bạn đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được xác định là hành vi trái pháp luật. Bởi người anh trai của bố bạn mặc dù được xác định là một trong những người thuộc hàng thừa kế thứ hai trong hàng thừa kế theo pháp luật của bố bạn, tuy nhiên, anh trai của bố bạn không có quyền hưởng di sản quyền sử dụng đất của bố bạn khi những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bố bạn như mẹ bạn và chị em bạn vẫn còn sống, không từ chối nhận di sản cũng không thuộc trường hợp bị truất quyền di sản, và đã thực hiện việc xác lập quyền sử dụng hợp pháp của mẹ bạn trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp. Đồng thời, việc tách thửa (chia tách mảnh đất) theo quy định của Luật đất đai năm 2003, phải được thực hiện tại cơ quan có thẩm quyền. Do vậy, việc người bác trưởng tự ý chia tách mảnh đất đã có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên mẹ bạn cho người cháu trai của mình sinh sống được xác định là không hợp pháp khi không có sự đồng ý và không được thực hiện bởi mẹ bạn – người hiện đang đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. **Thứ hai**, người cháu trai của bác trưởng – người đang sinh sống trên mảnh đất đứng tên mẹ bạn có thể nhập khẩu, làm sổ hộ khẩu hay sổ tạm trú trên địa chỉ mảnh đất đứng tên mẹ bạn hay không. Về việc đăng ký thường trú (nhập hộ khẩu) của người anh họ của bạn, trong thông tin bạn không nói rõ hiện tại mảnh đất do mẹ bạn đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hiện thuộc đơn vị hành chính tỉnh, hay thành phố trực thuộc trung ương. Do vậy, việc đăng ký thường trú của người anh họ của bạn trên mảnh đất này sẽ có hai trường hợp. – Trường hợp 1: Trường hợp đăng ký thường trú tại tỉnh. Căn cứ theo quy định tại Điều 19 Luật cư trú năm 2006 thì công dân có chỗ ở hợp pháp tại tỉnh nào thì được đăng ký thường trú tại tỉnh đó. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản. Trong trường hợp của bạn, mặc dù việc người bác trưởng tự ý chia mảnh đất của gia đình bạn cho người anh họ này của bạn. Gia đình người anh họ này cũng đã ở trên mảnh đất gia đình bạn từ đó đến nay. Trong trường hợp này, người anh họ này chỉ có thể thực hiện việc đăng ký thường trú tại địa phương nơi có mảnh đất của gia đình bạn khi anh họ bạn có các giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp như Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất hoặc được người có chỗ ở hợp pháp cho thuê, cho mượn, ở nhờ thông qua các văn bản như hợp đồng thuê, thỏa thuận cho mượn, cho ở nhờ… Do vậy, trong trường hợp người anh họ này không có chỗ ở hợp pháp tại địa phương này, cũng không được người có quyền sở hữu chỗ ở hợp pháp – ở đây là mẹ bạn cho thuê, cho mượn, ở nhờ đồng ý bằng văn bản thì người anh họ này sẽ không thể đăng ký thường trú tại tỉnh này được. – Trường hợp 2: Nơi người anh họ thực hiện việc đăng ký thường trú là thành phố trực thuộc trung ương. Để có thể thực hiện việc đăng ký thường trú tại mảnh đất ở thành phố trực thuộc trung ương thì người anh họ này phải đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 20 Luật cư trú năm 2006, được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 2 Điều 1 Luật cư trú sửa đổi, bổ sung năm 2013. Theo đó: > **“Điều 20.** Điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương Công dân thuộc một trong những trường hợp sau đây thì được đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương: 1. Có chỗ ở hợp pháp, trường hợp đăng ký thường trú vào huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc trung ương thì phải có thời gian tạm trú tại thành phố đó từ một năm trở lên, trường hợp đăng ký thường trú vào quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương thì phải có thời gian tạm trú tại thành phố đó từ hai năm trở lên; 2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột; c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ; d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ; đ) Người thành niên độc thân về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột; e) Ông bà nội, ngoại về ở với cháu ruột; 3. Được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp; 4. Trước đây đã đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương, nay trở về thành phố đó sinh sống tại chỗ ở hợp pháp của mình; 5. Trường hợp quy định tại các khoản 1, 3 và 4 Điều này đăng ký thường trú vào chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân, tổ chức thì phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Bảo đảm điều kiện về diện tích bình quân theo quy định của Hội đồng nhân dân thành phố; b) Có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn về điều kiện diện tích bình quân; c) Được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản; 6. Việc đăng ký thường trú vào nội thành thành phố Hà Nội thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều 19 của Luật Thủ đô.” > > > > > > > > > > > > > > > > > > > > > > > > > > > > > > > > > > Căn cứ theo quy định tại Điều 20 Luật cư trú năm 2006, được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 2 Điều 1 Luật cư trú sửa đổi, bổ sung năm 2013, trường hợp người anh họ của bạn muốn đăng ký thường trú tại địa phương – nơi có đất thuộc thành phố trực thuộc trung ương thì người anh họ này phải thuộc một trong bốn trường hợp được xác định ở trên, và có chỗ ở hợp pháp hoặc được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp đồng ý bằng văn bản. Do vậy, trong trường hợp người anh họ này không có chỗ ở hợp pháp tại địa phương này, cũng không được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp đồng ý bằng văn bản và không thuộc một trong các trường hợp được đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương thì cho dù người này đã sinh sống trên mảnh đất này 10 năm cũng không thể đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương – nơi có mảnh đất. Từ những căn cứ được phân tích nêu trên, có thể thấy, dù đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương hay tại tỉnh thì ngoài những điều kiện khác theo quy định của pháp luật, người thực hiện thủ tục đăng ký thường trú còn phải cần có chỗ ở hợp pháp tại đây, hoặc phải được người có quyền sở hữu hợp pháp đối với chỗ ở này đồng ý bằng văn bản về việc cho thuê, cho mượn, ở nhờ chỗ ở hợp pháp này. Trong trường hợp không có chỗ ở hợp pháp, cũng không được người có chỗ ở hợp pháp cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ bằng văn bản thì không thể thực hiện thủ tục đăng ký thường trú, và cấp sổ hộ khẩu cho người này được. Về việc đăng ký tạm trú, và cấp sổ tạm trú: Căn cứ theo quy định tại Điều 30 Luật cư trú năm 2006 thì người đang sinh sống, làm việc, lao động, học tập tại một địa điểm nào thuộc xã, phường, thị trấn nhưng không thuộc trường hợp được đăng ký thường trú tại địa phương đó thì trong thời gian ba mươi ngày, kể từ ngày đến phải đăng ký tạm trú tại Công an xã phường, thị trấn. Trong đó, trong hồ sơ người đến đăng ký tạm trú thì ngoài việc xuất trình chứng minh nhân dân, phiếu báo thay đổi nhân khẩu, hộ khẩu, bản khai nhân khẩu, thì cần phải có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp nhà ở đó. Trường hợp cho thuê, cho mượn hoặc ở nhờ của cá nhân khác thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản. Do vậy, cũng như việc đăng ký thường trú, thì người anh họ của bạn chỉ có thể đăng ký tạm trú tại địa phương này khi có các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp của họ đối với nhà ở – chỗ ở hợp pháp của họ tại địa phương này. Trường hợp người anh họ này được cho thuê, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản. Trường hợp, người anh họ không có chỗ ở hợp pháp, cũng không được người có chỗ ở hợp pháp đồng ý bằng văn bản về việc cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ, thì sẽ không thể thực hiện việc đăng ký tạm trú được. Tuy nhiên, khi một người cư trú tại nơi có đất do mẹ bạn đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà không được đăng ký tạm trú, hay thường trú, cũng không được khai báo lưu trú, thì mẹ bạn – người đang có giấy tờ hợp pháp đối với nơi người anh họ đang ở, đã biết nhưng không phản đối, cũng không có sự khai báo lưu trú thì mẹ bạn có thể bị xử phạt hành chính về việc không khai báo lưu trú, tạm trú. Vì vậy, tùy vào từng trường hợp, để đảm bảo lợi ích hợp pháp của gia đình bạn và người anh họ này, gia đình bạn vẫn có thể đồng ý để cho người này sử dụng chỗ ở hợp pháp tại nơi có đất để đăng ký tạm trú hoặc thường trú, trong trường hợp người này không có chỗ ở hợp pháp trên mảnh đất này. Việc đăng ký tạm trú hay đăng ký thường trú (nhập hộ khẩu) trên mảnh đất này chỉ mang ý nghĩa xác định nơi cư trú, chứ không làm ảnh hưởng đến quyền sử dụng đất hợp pháp của mẹ bạn. **Thứ ba**, người anh họ của bạn có thể được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với mảnh đất do mẹ bạn đứng tên khi không có sự đồng ý của mẹ bạn hay không.Như đã phân tích ở trên, hiện nay mảnh đất của gia đình bạn đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do mẹ bạn đứng tên. Việc người bác trưởng tự ý chia tách đất và giao mảnh đất này cho người cháu họ được xác định là trái quy định của pháp luật. Do vậy, trường hợp người anh họ của bạn muốn được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với một phần đất thuộc mảnh đất này – nơi họ đang ở thì cần phải có sự đồng ý của mẹ bạn trong vấn đề tách thửa đất và phải lập hợp đồng tặng cho hoặc hợp đồng chuyển nhượng cho người cháu này và phải thực hiện việc chuyển quyền sang tên tại cơ quan có thẩm quyền. Về thủ tục tách thửa phần đất mà mẹ bạn định chuyển quyền sử dụng đất cho người cháu này thì mẹ bạn – người đang có quyền sử dụng đất hợp pháp phải tự mình thực hiện hoặc ủy quyền cho người khác thực hiện tại cơ quan có thẩm quyền về đăng ký đất đai. Tuy nhiên, việc tách thửa đất căn cứ theo quy định tại Luật đất đai năm 2013 chỉ được thực hiện khi phần đất dự định tách ra và phần diện tích đất còn lại phải đáp ứng diện tích tối thiểu cũng như điều kiện khác để được tách thửa theo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh của địa phương nơi có đất tại thời điểm làm thủ tục tách thửa. Sau khi tách thửa đất, thì mẹ bạn phải làm hợp đồng tặng cho/hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có công chứng chứng thực, trong đó thể hiện việc chuyển quyền sử dụng đất hợp pháp cho người cháu này. Với hợp đồng này, và Giấy tờ về quyền sử dụng đất người cháu này có thể làm thủ tục đăng ký sang tên quyền sử dụng đất để xác lập quyền sử dụng đất của mình – đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với phần đất được chuyển nhượng/tặng cho. Do vậy, trong trường hợp mẹ bạn không đồng ý, không ký kết vào bất cứ văn bản nào mang tính chất chuyển quyền sử dụng đất hợp pháp cho người cháu này thì người cháu này không thể làm được Sổ đỏ (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) mang tên người cháu này cho dù họ đã sinh sống ở đây gần 10 năm. **Thứ tư**, bạn và chị gái đã làm thủ tục tách khẩu về nhà chồng có được hưởng thừa kế quyền sử dụng đất đối với mảnh đất hiện đang do mẹ bạn đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khi mẹ bạn chết đi. Mảnh đất này đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên mẹ bạn, nên mẹ bạn được xác định là người có quyền sử dụng đất hợp pháp đối với mảnh đất này. Theo quy định tại Điều 167 Luật đất đai năm 2013 thì mẹ bạn là người sử dụng đất hợp pháp, được toàn quyền quyết định trong việc chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn về quyền sử dụng đất đối với mảnh đất này. Khi mẹ bạn chết đi, quyền sử dụng đất đối với mảnh đất đứng tên mẹ bạn được xác định là di sản thừa kế của mẹ bạn để lại cho những người thừa kế hợp pháp của mình theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015. Căn cứ theo quy định tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015 thì mẹ của bạn có thể thực hiện quyền định đoạt đối với tài sản này thông qua việc lập di chúc hoặc để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật. Do vậy, tùy vào việc mẹ của bạn thực hiện việc định đoạt di sản trước khi chết bằng di chúc hay không để lại di chúc mà việc xác định quyền thừa kế của hai chị em bạn được xác định như sau:– Trường hợp 1: mẹ bạn chết và có để lại di chúc. Trong trường hợp này, di chúc hợp pháp mà mẹ bạn để lại sau khi chết được xác định là căn cứ để xác định quyền hưởng di sản thừa kế của những người thừa kế kể từ thời điểm mở thừa kế và công bố nội dung di chúc. Trong trường hợp này, không phân biệt việc bạn và chị của bạn có còn chung hộ khẩu với mẹ bạn hay không, thì chị em bạn vẫn có quyền hưởng di sản thừa kế là quyền sử dụng đất của mẹ bạn đối với mảnh đất này nếu trong nội dung di chúc, mẹ bạn để lại tài sản này cho chị em bạn. Trong trường hợp trong di chúc hợp pháp của mẹ bạn không quy định về quyền thừa kế của chị em bạn thì trong trường hợp này, nếu hai chị em bạn không từ chối nhận di sản, không thuộc trường hợp không có quyền hưởng di sản thì hai bạn vẫn có quyền được hưởng thừa kế quyền sử dụng đất đối với mảnh đất này nếu thuộc vào trường hợp được quy định tại Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015. Cụ thể: > **“Điều 644.** Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc 1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó: a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; b) Con thành niên mà không có khả năng lao động. 2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 620 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này.” > > > > > > > > > > Từ những căn cứ được trích dẫn ở trên, nếu trong bản di chúc hợp pháp mà mẹ bạn để lại không cho bạn và chị của bạn được hưởng thừa kế đối với quyền sử dụng đất của mảnh đất do mẹ bạn đứng tên, và chị em bạn cũng không thuộc trường hợp người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định tại Điều 644 Bộ luật dân sự năm 2015 thì chị em bạn sẽ không được quyền thừa kế đối với quyền sử dụng đất của mảnh đất do mẹ bạn đứng tên trên Giấy chứng nhận. – Trường hợp 2: Trường hợp mẹ của bạn chết đi không để lại di chúc hoặc để lại di chúc nhưng di chúc không hợp pháp. Trong trường hợp này, căn cứ theo quy định tại Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di sản mà mẹ bạn để lại bao gồm cả quyền sử dụng đất đối với mảnh đất mà mẹ bạn hiện đang đứng tên sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật. Khi chia thừa kế theo pháp luật thì di sản là quyền sử dụng đất đối với mảnh đất do mẹ bạn đứng tên sẽ được chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của mẹ bạn, bao gồm: chồng (bố bạn), cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của mẹ bạn. Trong đó, theo quy định tại Điều 613 Bộ luật dân sự năm 2015, người thừa kế phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết, nên trong trường hợp mẹ bạn chết đi không để lại di chúc, và bố bạn thì chết trước khi mẹ bạn mất thì người thừa kế theo di chúc của mẹ bạn được xác định gồm cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của mẹ bạn (nếu còn sống tại thời điểm mẹ bạn mất) và các con của mẹ bạn (trong đó có bạn). Do vậy, trong trường hợp phân chia thừa kế theo pháp luật thì chị em bạn – con ruột của mẹ bạn vẫn được xác định là người được hưởng quyền thừa kế quyền sử dụng đất đối với mảnh đất do mẹ bạn đứng tên, không phụ thuộc vào việc hai chị em đã tách hộ khẩu hay chưa. **1. Căn cứ pháp lý** Pháp lệnh thừa kế năm 1990 Bộ luật dân sự năm 2015 Luật cư trú năm 2006 Luật cư trú sửa đổi bổ sung năm 2013. Luật đất đai năm 2013 **2. Nội dung tư vấn** Dựa trên những thông tin bạn cung cấp, để xác định việc anh họ của bạn muốn nhập khẩu trên đất nhà bạn và xác định về quyền thừa kế đối với quyền sử dụng đất của hai chị em bạn cần xem xét các phương diện sau: **Thứ nhất**, về tính hợp pháp của Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên mẹ bạn và việc anh trai của bố bạn tự ý chia đất cho cháu trai của mình. Theo thông tin, bố bạn mất năm 1999, không để lại di chúc. Trong trường hợp này, tài sản thuộc quyền sở hữu của bố bạn gồm những tài sản riêng của bố bạn và phần tài sản thuộc quyền sở hữu của bố bạn trong khối tài sản chung được xác định là di sản thừa kế của bố bạn để lại cho những người thừa kế hợp pháp của ông. Ông chết không để lại di chúc nên căn cứ theo quy định tại Điều 25 Pháp lệnh về thừa kế năm 1990 thì phần di sản của bố bạn (trong đó có quyền sử dụng đất hợp pháp của ông đối với mảnh đất này) sẽ được phân chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông gồm: vợ của bố bạn (mẹ bạn), cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi (nếu họ còn sống tại thời điểm bố bạn mất), con đẻ, con nuôi của bố bạn. Những người thuộc hàng thừa kế sau chỉ có quyền hưởng di sản khi mà những người thuộc hàng thừa kế trước không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản, khước từ quyền hưởng di sản. Trong trường hợp tất cả những người thừa kế thuộc hàng kế thứ nhất đều thống nhất tài sản quyền sử dụng đất này thuộc về mẹ bạn, và mẹ bạn đã làm được Sổ đỏ (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) mang tên mình. Trong trường hợp này, tài sản quyền sử dụng đất đối với mảnh đất này được xác định là tài sản riêng của mẹ bạn. Đồng thời theo quy định tại Điều 36 Pháp lệnh Thừa kế năm 1990, thì thời hiệu khởi kiện khởi kiện về thừa kế là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm bố bạn mất. Bố bạn mất năm 1999, tính đến thời điểm hiện tại (năm 2018), đã quá 10 năm, đã hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế, nên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên mẹ bạn đã được xác lập trong thời hiệu khởi kiện, và không có sự tranh chấp với những người thừa kế khác của bố bạn nên trong trường hợp này, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên mẹ bạn vẫn được xác định là hợp pháp theo quy định của pháp luật hiện hành tại thời điểm đó. Do vậy, việc 10 năm trước (vào khoảng năm 2008), anh trai của bố bạn (người bác trưởng) tự ý chia đất đối với mảnh đất do mẹ bạn đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được xác định là hành vi trái pháp luật. Bởi người anh trai của bố bạn mặc dù được xác định là một trong những người thuộc hàng thừa kế thứ hai trong hàng thừa kế theo pháp luật của bố bạn, tuy nhiên, anh trai của bố bạn không có quyền hưởng di sản quyền sử dụng đất của bố bạn khi những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bố bạn như mẹ bạn và chị em bạn vẫn còn sống, không từ chối nhận di sản cũng không thuộc trường hợp bị truất quyền di sản, và đã thực hiện việc xác lập quyền sử dụng hợp pháp của mẹ bạn trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp. Đồng thời, việc tách thửa (chia tách mảnh đất) theo quy định của Luật đất đai năm 2003, phải được thực hiện tại cơ quan có thẩm quyền. Do vậy, việc người bác trưởng tự ý chia tách mảnh đất đã có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên mẹ bạn cho người cháu trai của mình sinh sống được xác định là không hợp pháp khi không có sự đồng ý và không được thực hiện bởi mẹ bạn – người hiện đang đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. **Thứ hai**, người cháu trai của bác trưởng – người đang sinh sống trên mảnh đất đứng tên mẹ bạn có thể nhập khẩu, làm sổ hộ khẩu hay sổ tạm trú trên địa chỉ mảnh đất đứng tên mẹ bạn hay không. Về việc đăng ký thường trú (nhập hộ khẩu) của người anh họ của bạn, trong thông tin bạn không nói rõ hiện tại mảnh đất do mẹ bạn đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hiện thuộc đơn vị hành chính tỉnh, hay thành phố trực thuộc trung ương. Do vậy, việc đăng ký thường trú của người anh họ của bạn trên mảnh đất này sẽ có hai trường hợp. – Trường hợp 1: Trường hợp đăng ký thường trú tại tỉnh. Căn cứ theo quy định tại Điều 19 Luật cư trú năm 2006 thì công dân có chỗ ở hợp pháp tại tỉnh nào thì được đăng ký thường trú tại tỉnh đó. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản. Trong trường hợp của bạn, mặc dù việc người bác trưởng tự ý chia mảnh đất của gia đình bạn cho người anh họ này của bạn. Gia đình người anh họ này cũng đã ở trên mảnh đất gia đình bạn từ đó đến nay. Trong trường hợp này, người anh họ này chỉ có thể thực hiện việc đăng ký thường trú tại địa phương nơi có mảnh đất của gia đình bạn khi anh họ bạn có các giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp như Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất hoặc được người có chỗ ở hợp pháp cho thuê, cho mượn, ở nhờ thông qua các văn bản như hợp đồng thuê, thỏa thuận cho mượn, cho ở nhờ… Do vậy, trong trường hợp người anh họ này không có chỗ ở hợp pháp tại địa phương này, cũng không được người có quyền sở hữu chỗ ở hợp pháp – ở đây là mẹ bạn cho thuê, cho mượn, ở nhờ đồng ý bằng văn bản thì người anh họ này sẽ không thể đăng ký thường trú tại tỉnh này được. – Trường hợp 2: Nơi người anh họ thực hiện việc đăng ký thường trú là thành phố trực thuộc trung ương. Để có thể thực hiện việc đăng ký thường trú tại mảnh đất ở thành phố trực thuộc trung ương thì người anh họ này phải đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 20 Luật cư trú năm 2006, được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 2 Điều 1 Luật cư trú sửa đổi, bổ sung năm 2013. Theo đó: > **“Điều 20.** Điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương > > Công dân thuộc một trong những trường hợp sau đây thì được đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương: > > 1. Có chỗ ở hợp pháp, trường hợp đăng ký thường trú vào huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc trung ương thì phải có thời gian tạm trú tại thành phố đó từ một năm trở lên, trường hợp đăng ký thường trú vào quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương thì phải có thời gian tạm trú tại thành phố đó từ hai năm trở lên; > > 2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: > > a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; > > b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột; > > c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ; > > d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ; > > đ) Người thành niên độc thân về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột; > > e) Ông bà nội, ngoại về ở với cháu ruột; > > 3. Được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp; > > 4. Trước đây đã đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương, nay trở về thành phố đó sinh sống tại chỗ ở hợp pháp của mình; > > 5. Trường hợp quy định tại các khoản 1, 3 và 4 Điều này đăng ký thường trú vào chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân, tổ chức thì phải có đủ các điều kiện sau đây: > > a) Bảo đảm điều kiện về diện tích bình quân theo quy định của Hội đồng nhân dân thành phố; > > b) Có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn về điều kiện diện tích bình quân; > > c) Được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản; > > 6. Việc đăng ký thường trú vào nội thành thành phố Hà Nội thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều 19 của Luật Thủ đô.” > > Căn cứ theo quy định tại Điều 20 Luật cư trú năm 2006, được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 2 Điều 1 Luật cư trú sửa đổi, bổ sung năm 2013, trường hợp người anh họ của bạn muốn đăng ký thường trú tại địa phương – nơi có đất thuộc thành phố trực thuộc trung ương thì người anh họ này phải thuộc một trong bốn trường hợp được xác định ở trên, và có chỗ ở hợp pháp hoặc được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp đồng ý bằng văn bản. Do vậy, trong trường hợp người anh họ này không có chỗ ở hợp pháp tại địa phương này, cũng không được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp đồng ý bằng văn bản và không thuộc một trong các trường hợp được đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương thì cho dù người này đã sinh sống trên mảnh đất này 10 năm cũng không thể đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương – nơi có mảnh đất. Từ những căn cứ được phân tích nêu trên, có thể thấy, dù đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương hay tại tỉnh thì ngoài những điều kiện khác theo quy định của pháp luật, người thực hiện thủ tục đăng ký thường trú còn phải cần có chỗ ở hợp pháp tại đây, hoặc phải được người có quyền sở hữu hợp pháp đối với chỗ ở này đồng ý bằng văn bản về việc cho thuê, cho mượn, ở nhờ chỗ ở hợp pháp này. Trong trường hợp không có chỗ ở hợp pháp, cũng không được người có chỗ ở hợp pháp cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ bằng văn bản thì không thể thực hiện thủ tục đăng ký thường trú, và cấp sổ hộ khẩu cho người này được. Về việc đăng ký tạm trú, và cấp sổ tạm trú: Căn cứ theo quy định tại Điều 30 Luật cư trú năm 2006 thì người đang sinh sống, làm việc, lao động, học tập tại một địa điểm nào thuộc xã, phường, thị trấn nhưng không thuộc trường hợp được đăng ký thường trú tại địa phương đó thì trong thời gian ba mươi ngày, kể từ ngày đến phải đăng ký tạm trú tại Công an xã phường, thị trấn. Trong đó, trong hồ sơ người đến đăng ký tạm trú thì ngoài việc xuất trình chứng minh nhân dân, phiếu báo thay đổi nhân khẩu, hộ khẩu, bản khai nhân khẩu, thì cần phải có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp nhà ở đó. Trường hợp cho thuê, cho mượn hoặc ở nhờ của cá nhân khác thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản. Do vậy, cũng như việc đăng ký thường trú, thì người anh họ của bạn chỉ có thể đăng ký tạm trú tại địa phương này khi có các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp của họ đối với nhà ở – chỗ ở hợp pháp của họ tại địa phương này. Trường hợp người anh họ này được cho thuê, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản. Trường hợp, người anh họ không có chỗ ở hợp pháp, cũng không được người có chỗ ở hợp pháp đồng ý bằng văn bản về việc cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ, thì sẽ không thể thực hiện việc đăng ký tạm trú được. Tuy nhiên, khi một người cư trú tại nơi có đất do mẹ bạn đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà không được đăng ký tạm trú, hay thường trú, cũng không được khai báo lưu trú, thì mẹ bạn – người đang có giấy tờ hợp pháp đối với nơi người anh họ đang ở, đã biết nhưng không phản đối, cũng không có sự khai báo lưu trú thì mẹ bạn có thể bị xử phạt hành chính về việc không khai báo lưu trú, tạm trú. Vì vậy, tùy vào từng trường hợp, để đảm bảo lợi ích hợp pháp của gia đình bạn và người anh họ này, gia đình bạn vẫn có thể đồng ý để cho người này sử dụng chỗ ở hợp pháp tại nơi có đất để đăng ký tạm trú hoặc thường trú, trong trường hợp người này không có chỗ ở hợp pháp trên mảnh đất này. Việc đăng ký tạm trú hay đăng ký thường trú (nhập hộ khẩu) trên mảnh đất này chỉ mang ý nghĩa xác định nơi cư trú, chứ không làm ảnh hưởng đến quyền sử dụng đất hợp pháp của mẹ bạn. **Thứ ba**, người anh họ của bạn có thể được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với mảnh đất do mẹ bạn đứng tên khi không có sự đồng ý của mẹ bạn hay không. Như đã phân tích ở trên, hiện nay mảnh đất của gia đình bạn đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do mẹ bạn đứng tên. Việc người bác trưởng tự ý chia tách đất và giao mảnh đất này cho người cháu họ được xác định là trái quy định của pháp luật. Do vậy, trường hợp người anh họ của bạn muốn được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với một phần đất thuộc mảnh đất này – nơi họ đang ở thì cần phải có sự đồng ý của mẹ bạn trong vấn đề tách thửa đất và phải lập hợp đồng tặng cho hoặc hợp đồng chuyển nhượng cho người cháu này và phải thực hiện việc chuyển quyền sang tên tại cơ quan có thẩm quyền. Về thủ tục tách thửa phần đất mà mẹ bạn định chuyển quyền sử dụng đất cho người cháu này thì mẹ bạn – người đang có quyền sử dụng đất hợp pháp phải tự mình thực hiện hoặc ủy quyền cho người khác thực hiện tại cơ quan có thẩm quyền về đăng ký đất đai. Tuy nhiên, việc tách thửa đất căn cứ theo quy định tại Luật đất đai năm 2013 chỉ được thực hiện khi phần đất dự định tách ra và phần diện tích đất còn lại phải đáp ứng diện tích tối thiểu cũng như điều kiện khác để được tách thửa theo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh của địa phương nơi có đất tại thời điểm làm thủ tục tách thửa. Sau khi tách thửa đất, thì mẹ bạn phải làm hợp đồng tặng cho/hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có công chứng chứng thực, trong đó thể hiện việc chuyển quyền sử dụng đất hợp pháp cho người cháu này. Với hợp đồng này, và Giấy tờ về quyền sử dụng đất người cháu này có thể làm thủ tục đăng ký sang tên quyền sử dụng đất để xác lập quyền sử dụng đất của mình – đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với phần đất được chuyển nhượng/tặng cho. Do vậy, trong trường hợp mẹ bạn không đồng ý, không ký kết vào bất cứ văn bản nào mang tính chất chuyển quyền sử dụng đất hợp pháp cho người cháu này thì người cháu này không thể làm được Sổ đỏ (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) mang tên người cháu này cho dù họ đã sinh sống ở đây gần 10 năm. **Thứ tư**, bạn và chị gái đã làm thủ tục tách khẩu về nhà chồng có được hưởng thừa kế quyền sử dụng đất đối với mảnh đất hiện đang do mẹ bạn đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khi mẹ bạn chết đi. Mảnh đất này đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên mẹ bạn, nên mẹ bạn được xác định là người có quyền sử dụng đất hợp pháp đối với mảnh đất này. Theo quy định tại Điều 167 Luật đất đai năm 2013 thì mẹ bạn là người sử dụng đất hợp pháp, được toàn quyền quyết định trong việc chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn về quyền sử dụng đất đối với mảnh đất này. Khi mẹ bạn chết đi, quyền sử dụng đất đối với mảnh đất đứng tên mẹ bạn được xác định là di sản thừa kế của mẹ bạn để lại cho những người thừa kế hợp pháp của mình theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015. Căn cứ theo quy định tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015 thì mẹ của bạn có thể thực hiện quyền định đoạt đối với tài sản này thông qua việc lập di chúc hoặc để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật. Do vậy, tùy vào việc mẹ của bạn thực hiện việc định đoạt di sản trước khi chết bằng di chúc hay không để lại di chúc mà việc xác định quyền thừa kế của hai chị em bạn được xác định như sau: – Trường hợp 1: mẹ bạn chết và có để lại di chúc. Trong trường hợp này, di chúc hợp pháp mà mẹ bạn để lại sau khi chết được xác định là căn cứ để xác định quyền hưởng di sản thừa kế của những người thừa kế kể từ thời điểm mở thừa kế và công bố nội dung di chúc. Trong trường hợp này, không phân biệt việc bạn và chị của bạn có còn chung hộ khẩu với mẹ bạn hay không, thì chị em bạn vẫn có quyền hưởng di sản thừa kế là quyền sử dụng đất của mẹ bạn đối với mảnh đất này nếu trong nội dung di chúc, mẹ bạn để lại tài sản này cho chị em bạn. Trong trường hợp trong di chúc hợp pháp của mẹ bạn không quy định về quyền thừa kế của chị em bạn thì trong trường hợp này, nếu hai chị em bạn không từ chối nhận di sản, không thuộc trường hợp không có quyền hưởng di sản thì hai bạn vẫn có quyền được hưởng thừa kế quyền sử dụng đất đối với mảnh đất này nếu thuộc vào trường hợp được quy định tại Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015. Cụ thể: > **“Điều 644.** Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc > > 1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó: > > a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; > > b) Con thành niên mà không có khả năng lao động. > > 2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 620 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này.” > > Từ những căn cứ được trích dẫn ở trên, nếu trong bản di chúc hợp pháp mà mẹ bạn để lại không cho bạn và chị của bạn được hưởng thừa kế đối với quyền sử dụng đất của mảnh đất do mẹ bạn đứng tên, và chị em bạn cũng không thuộc trường hợp người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định tại Điều 644 Bộ luật dân sự năm 2015 thì chị em bạn sẽ không được quyền thừa kế đối với quyền sử dụng đất của mảnh đất do mẹ bạn đứng tên trên Giấy chứng nhận. – Trường hợp 2: Trường hợp mẹ của bạn chết đi không để lại di chúc hoặc để lại di chúc nhưng di chúc không hợp pháp. Trong trường hợp này, căn cứ theo quy định tại Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di sản mà mẹ bạn để lại bao gồm cả quyền sử dụng đất đối với mảnh đất mà mẹ bạn hiện đang đứng tên sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật. Khi chia thừa kế theo pháp luật thì di sản là quyền sử dụng đất đối với mảnh đất do mẹ bạn đứng tên sẽ được chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của mẹ bạn, bao gồm: chồng (bố bạn), cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của mẹ bạn. Trong đó, theo quy định tại Điều 613 Bộ luật dân sự năm 2015, người thừa kế phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết, nên trong trường hợp mẹ bạn chết đi không để lại di chúc, và bố bạn thì chết trước khi mẹ bạn mất thì người thừa kế theo di chúc của mẹ bạn được xác định gồm cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của mẹ bạn (nếu còn sống tại thời điểm mẹ bạn mất) và các con của mẹ bạn (trong đó có bạn). Do vậy, trong trường hợp phân chia thừa kế theo pháp luật thì chị em bạn – con ruột của mẹ bạn vẫn được xác định là người được hưởng quyền thừa kế quyền sử dụng đất đối với mảnh đất do mẹ bạn đứng tên, không phụ thuộc vào việc hai chị em đã tách hộ khẩu hay chưa. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật dân sự", "luật cư trú", "luật thủ đô", "luật đất đai" ]
quy-dinh-phap-luat-ve-viec-phan-chia-di-san-thua-ke.html
Năm 1982 ông Bình kết hôn với bà An tại TP HCM. Hai ông bà có 4 người con chung. Trong thời kỳ hôn nhân, khối tài sản do hai người cùng tạo lập là một căn nhà trị giá 2 tỷ đồng và một mảnh đất trị giá 3 tỷ. Đó là chưa kể khoản tiền mà cha mẹ ông Bình cho ông khi kết hôn mà ông vẫn giấu vợ gửi tại ngân hàng đứng tên mình (trị giá khoảng 800 triệu). Năm 2010 ông Bình có đứng tên mua dùm mẹ ruột mình là bà Thanh mảnh đất trị giá 600 triệu tại Quận 2, Tp.HCM. Tháng 7/2015, phát hiện mình mắc bệnh hiểm nghèo, ông Bình lập di chúc để lại cho Bắc (con trai út) được hưởng căn nhà và toàn bộ khoản tiền gửi tại ngân hàng. Tháng 10/2016 ông Bình mất. Vào thời điểm này, ông Bình vẫn còn mẹ già và 3 người anh ruột là Phong, Sơn và Quân. Đông, con trai lớn của ông bà Bình - An bị tai nạn lao động chết vào năm 2014 (lúc 30 tuổi) để lại vợ là Thu cùng 2 con gái nhỏ là Xuân và Hạ. Các con còn lại của ông bà Bình - An là Tây (28 tuổi nhưng bị bệnh tâm thần từ nhỏ), Nam 17 tuổi và Bắc (16 tuổi) đều đang đi học. Đầu năm 2017, xảy ra tranh chấp về thừa kế. Vậy người thừa kế là những và tài sản được phân chia như thế nào?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: o\_thetext= o\_thetext= o\_thetext= o\_thetext= **1. Căn cứ pháp lý** Bộ luật dân sự năm 2015 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014. **2. Nội dung tư vấn** Dựa theo thông tin bạn cung cấp, hiện nay đang xảy ra tranh chấp về thừa kế đối với di sản thừa kế do ông Bình để lại. Để giải quyết về vấn đề này cần phải xem xét các phương diện sau: **Thứ nhất** về di sản do ông Bình để lại – đối tượng của tranh chấp thừa kế: Căn cứ theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản thừa kế được xác định bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Theo thông tin bạn cung cấp, ông Bình và bà An kết hôn vào năm 1982 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong thời kỳ hôn nhân, hai ông bà tạo lập được một căn nhà trị giá 2 tỷ đồng và một mảnh đất trị giá 03 tỷ. Xét thấy, căn nhà và mảnh đất này được vợ chồng ông Bình mua bán, nhận chuyển nhượng, tạo lập trong thời kỳ hôn nhân nên căn cứ theo quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, tài sản này được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Bình. Do vậy, trong trường hợp này, một nửa giá trị của mảnh đất 03 tỷ và căn nhà trị giá 2 tỷ này sẽ được xác định là phần tài sản thuộc về quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của ông Bình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng, và được xác định là di sản do ông Bình để lại cho những người thừa kế hợp pháp của mình. Ngoài ra, ông Bình có một khoản tiền khoảng 800 triệu được gửi tại ngân hàng, mà cha mẹ cho ông Bình khi ông kết hôn. Tài sản này bạn không nói rõ ông Bình được cho và gửi ngân hàng trước thời điểm hai vợ chồng đăng ký kết hôn hay sau khi đã đăng ký kết hôn, có căn cứ chứng minh đây là số tiền mà bố mẹ ông Bình tặng cho riêng ông Bình hay không. Do vậy, trong trường hợp này, nếu tài sản này ông Bình được tặng cho riêng, và có căn cứ xác định việc tặng cho này thì đây là tài sản riêng của ông Bình, thì toàn bộ khoản tiền 800 triệu này sẽ được xác định là di sản thừa kế do ông Bình để lại. Đồng thời, năm 2010, ông Bình có đứng tên mua dùm mẹ ruột của mình một mảnh đất trị giá 600 triệu tại Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bạn không nói rõ, đối với mảnh đất mà ông Bình mua, thì đã làm thủ tục sang tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mẹ của ông Bình hay chưa. Nếu đã làm thủ tục sang tên để mẹ của ông Bình trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đây là tài sản của mẹ ông Bình, trường hợp này, mảnh đất này không thuộc về ông Bình nên không xác định là di sản thừa kế của ông bình.Trường hợp chưa làm thủ tục sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà mẹ, cũng chưa thực hiện việc chuyển quyền sang tên cho ông Bình nhưng có căn cứ xác định ông Bình là người xác lập thì giá trị của giao dịch này vẫn được xác định là tài sản của ông Bình, được đưa ra để phân chia thừa kế. Như vậy, do thông tin bạn không nêu rõ, nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định chính xác những tài sản là di sản thừa kế do ông Bình để lại. **Thứ hai**, xem xét về di chúc mà ông Bình đã lập trước khi mất. Theo thông tin, tháng 7/2015, sau khi phát hiện mình bị mắc bệnh hiểm nghèo, ông Bình đã lập di chúc để lại cho Bắc – người con trai út của ông được hưởng căn nhà 2 tỷ và toàn bộ số tiền gửi tại Ngân hàng. Căn cứ theo quy định của pháp luật, cụ thể tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 624 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Từ những căn cứ này cho thấy, ông Bình chỉ được lập di chúc để định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của mình cho người khác, mà không được định đoạt phần tài sản của người khác. Xem xét trong trường hợp của bạn, ông Bình mất và có để lại di chúc để lại căn nhà và số tiền gửi ngân hàng. Tuy nhiên, như đã phân tích căn nhà này là tài sản chung của hai vợ chồng ông bà Bình An. Ông Bình chỉ có quyền sở hữu đối với một nửa giá trị căn nhà này, do vậy, việc ông Bình để lại di chúc định đoạt toàn bộ giá trị của căn nhà được xác định là không hợp pháp. Do vậy trường hợp này, phần di chúc định đoạt toàn bộ giá trị căn nhà của hai vợ chồng mà ông Bình đã để lại sẽ bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, vi phạm điều kiện của một di chúc hợp pháp được quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể: > **“Điều 630.** Di chúc hợp pháp 1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép; b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật. 2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. 3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. 4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này. 5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.” > > > > > > > > > > > > > > > > Về phần tiền gửi ngân hàng (gần 800 triệu) mà được định đoạt trong nội dung của di chúc thì tùy vào từng trường hợp, nếu có căn cứ xác định 800 triệu này là tài sản riêng của ông thì việc ông để lại cho người con trai út tên Bắc vẫn hợp pháp và vẫn có hiệu lực áp dụng sau khi ông Bình mất. Bởi theo khoản 4 Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2013, việc di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. Do vậy, trong nội dung di chúc, phần nội dung định đoạt tài sản chung của hai vợ chồng không hợp pháp, không có hiệu lực nhưng những phần khác, ở đây là phần di chúc định đoạt với 800 triệu này nếu hợp pháp thì vẫn có hiệu lực để phân chia thừa kế. Trường hợp phần di chúc còn lại định đoạt đối với 800 triệu này cũng không hợp pháp do số tiền này có căn cứ cho rằng thuộc về tài sản chung của hai vợ chồng thì toàn bộ nội dung di chúc được xác định là không hợp pháp.Đồng thời, tùy vào loại di chúc mà ông Bình lập là di chúc viết tay hay di chúc có người làm chứng, có công chứng chứng thực mà di chúc này cũng có thể được xác định là hợp pháp hay không. Cụ thể, ngoài việc đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên thì, tùy vào từng loại di chúc thì hình thức di chúc phải đáp ứng điều kiện: – Di chúc bằng văn bản viết tay không có người làm chứng thì theo quy định tại Điều 633 Bộ luật dân sự năm 2015 người lập di chúc phải tự viết và ký và bản di chúc. – Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Đối với trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2015, họ có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng, những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. – Di chúc được công chứng, chứng thực thì phải được thực hiện theo đúng quy định tại Điều 635, 636, 637 Bộ luật dân sự năm 2015 thì mới xác định là di chúc hợp pháp. Do thông tin bạn cung cấp không nói rõ di chúc mà ông Bình lập là di chúc bằng văn bản, di chúc có công chứng, chứng thực, hay chỉ là di chúc bằng văn bản có người làm chứng… và việc lập di chúc như thế nào. Do vậy, bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định về việc di chúc có hợp pháp hay không. Tuy nhiên, qua phân tích, có thể thấy, hiện tại, dựa trên những thông tin bạn cung cấp thì di chúc mà ông Bình lập có ít nhất một phần nội dung di chúc không hợp pháp. **Thứ ba**, về việc phân chia di sản thừa kế, và xác định người thừa kế khi xảy ra tranh chấp về thừa kế. Qua phân tích nêu trên, hiện tại di chúc ông Bình lập đang có một phần nội dung liên quan đến việc định đoạt ngôi nhà chung của hai vợ chồng là không hợp pháp do người lập di chúc không có quyền định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. Do vậy khi xác định người thừa kế và việc phân chia di sản thừa kế của ông Bình sẽ có hai trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: Nếu di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp.Di chúc do ông Bình lập trước khi mất được xác định là không hợp pháp khi không đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện ở việc không đáp ứng điều kiện về hình thức của di chúc, hoặc nội dung di chúc trái pháp luật, hoặc người lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt, tự nguyện tại thời điểm lập di chúc. Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 thì toàn bộ di sản của ông Bình sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật. Trong đó, những người thừa kế theo pháp luật được xác định gồm: > **“Điều 651**. Người thừa kế theo pháp luật 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. 2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. 3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.” > > > > > > > > > > > > > > Căn cứ theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên, khi di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp thì di sản của ông Bình sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Bình gồm: vợ của ông Bình (bà An); cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của ông Bình; con đẻ, con nuôi của ông Bình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự thì người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi để lại di sản chết. Tuy nhiên, trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống theo quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thừa kế thế vị. Xem xét trường hợp của ông Bình thì ông Bình mất vào tháng 10/2016 ông Bình mất. thời điểm này, ông Bình còn mẹ già và 03 người anh ruột là Phong, Sơn, Quân. Đông – người con trai lớn của ông bà Bình – An bị tai nạn lao động chết vào năm 2014 (lúc 30 tuổi), để lại vợ là Thu cùng 2 con gái tên là Xuân và Hạ. Các con còn lại của ông bà Bình gồm: Tây (28 tuổi, bị bệnh tâm thần từ nhỏ); Nam (17 tuổi, đang đi học) và Bắc (17 tuổi, đang đi học). Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại Điều 651, 652, 612 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di sản do ông Bình để lại sẽ được chia thành 06 phần bằng nhau cho những người thừa kế theo pháp luật của ông gồm: các con Đông, Tây, Nam, Bắc, và vợ (bà An), mẹ của ông Bình. Trong đó, do Đông là con của ông Bình nhưng chết trước ông Bình nên con của Đông (cháu của ông Bình) sẽ là người được hưởng phần thừa kế di sản của ông Bình mà cha của cháu (ở đây là Đông) được hưởng nếu còn sống. Bố của ông Bình đã chết trước khi ông Bình mất nên không được xác định là người thừa kế. Như vậy, qua phân tích, tất cả những tài sản được xác định là di sản do ông Bình để lại sẽ được phân chia thành 6 phần bằng nhau cho những người thừa kế gồm: các con Tây, Nam, Bắc, Đông, bà An, mẹ đẻ của ông Bình. Trong đó, phần của Đông do hai con của Đông là Xuân và Hạ trực tiếp hưởng. Trường hợp 2: Di chúc do ông Bình để lại hoàn toàn hợp pháp nhưng có một phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật. Theo thông tin, trong di chúc ông Bình đã định đoạt căn nhà trị giá 2 tỷ của hai vợ chồng, và khoản tiền gửi 800 triệu ở Ngân hàng cho người con trai tên Bắc. Như đã phân tích, nhìn chung trong nội dung di chúc ông Bình để lại thì việc ông Bình tự định đoạt căn nhà 2 tỷ thuộc sở hữu riêng của vợ chồng cho Bắc là phần nội dung không hợp pháp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nếu phần di chúc không hợp pháp này không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại (ở đây là phần nội dung để lại 800 triệu tiền gửi ngân hàng cho Bắc) thì chỉ phần di chúc định đoạt giá trị căn nhà 2 tỷ không có hiệu lực. Còn phần nội dung di chúc để lại tài sản là khoản tiền gửi 800 triệu cho ngân hàng vẫn có hiệu lực nếu có căn cứ xác định số tiền này là tài sản riêng, và là di sản thừa kế của ông Bình để lại cho người thừa kế. Trường hợp này, việc phân chia tài sản được xác định như sau: – Số tiền 800 triệu mà ông Bình gửi ngân hàng sẽ được phân chia theo nội dung di chúc là để lại cho người con tên Bắc. Bởi pháp luật hoàn toàn tôn trọng ý chí, nguyện vọng của người lập di chúc khi phần nội dung này hoàn toàn hợp pháp. Tuy nhiên, ông Bình có một người con là Tây bị tâm thần từ nhỏ, đã thành niên, và không có khả năng lao động; có hai người con chưa thành niên là Nam và Bắc nên mặc dù phần nội dung di chúc có hiệu lực pháp luật chỉ quy định quyền hưởng di sản của Bắc, nhưng căn cứ theo Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì vợ của ông Bình (bà An) cùng người con là Tây và Nam vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật nếu họ không được người lập di chúc – ông Bình cho hưởng phần di sản liên quan đến số tiền 800 triệu đồng này. – Phần di sản còn lại chưa được định đoạt trong nội dung di chúc, và căn nhà 2 tỷ – tài sản liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực pháp luật sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế của ông Bình theo quy định tại khoản 2 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015. Cụ thể: như đã phân tích khi phân chia thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế tài sản của ông Bình gồm: vợ (bà An); mẹ của ông Bình; và các con; trong đó phần của người con đã mất do hai cháu là Xuân, Hạ (con của người con đã mất) thừa hưởng. **Như vậy**, việc xác định ai là người thừa kế được thừa hưởng việc phân chia tài sản do ông Bình để lại sau khi chết còn phụ thuộc vào nội dung di chúc có hợp pháp hay không, các di sản được xác định là di sản của ông Bình gồm những gì. Do thông tin không nêu rõ nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để có sự xác định cụ thể. Tuy nhiên, nếu những người thừa kế không thỏa thuận và không thống nhất về vấn đề phân chia di sản thừa kế thì để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, những người thừa kế hợp pháp của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu phân chia di sản thừa kế. Ông Bình mất năm 2010, theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu phân chia di sản là 30 năm đối với bất động sản; 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm ông Bình chết. Vậy nên, thời điểm hiện tại (năm 2018) vẫn nằm trong thời hạn khởi kiện thừa kế nên những người thừa kế của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện để yêu cầu phân chia di sản do ông Bình để lại. **1. Căn cứ pháp lý** Bộ luật dân sự năm 2015 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014. **2. Nội dung tư vấn** Dựa theo thông tin bạn cung cấp, hiện nay đang xảy ra tranh chấp về thừa kế đối với di sản thừa kế do ông Bình để lại. Để giải quyết về vấn đề này cần phải xem xét các phương diện sau: **Thứ nhất** về di sản do ông Bình để lại – đối tượng của tranh chấp thừa kế: Căn cứ theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản thừa kế được xác định bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Theo thông tin bạn cung cấp, ông Bình và bà An kết hôn vào năm 1982 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong thời kỳ hôn nhân, hai ông bà tạo lập được một căn nhà trị giá 2 tỷ đồng và một mảnh đất trị giá 03 tỷ. Xét thấy, căn nhà và mảnh đất này được vợ chồng ông Bình mua bán, nhận chuyển nhượng, tạo lập trong thời kỳ hôn nhân nên căn cứ theo quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, tài sản này được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Bình. Do vậy, trong trường hợp này, một nửa giá trị của mảnh đất 03 tỷ và căn nhà trị giá 2 tỷ này sẽ được xác định là phần tài sản thuộc về quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của ông Bình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng, và được xác định là di sản do ông Bình để lại cho những người thừa kế hợp pháp của mình. Ngoài ra, ông Bình có một khoản tiền khoảng 800 triệu được gửi tại ngân hàng, mà cha mẹ cho ông Bình khi ông kết hôn. Tài sản này bạn không nói rõ ông Bình được cho và gửi ngân hàng trước thời điểm hai vợ chồng đăng ký kết hôn hay sau khi đã đăng ký kết hôn, có căn cứ chứng minh đây là số tiền mà bố mẹ ông Bình tặng cho riêng ông Bình hay không. Do vậy, trong trường hợp này, nếu tài sản này ông Bình được tặng cho riêng, và có căn cứ xác định việc tặng cho này thì đây là tài sản riêng của ông Bình, thì toàn bộ khoản tiền 800 triệu này sẽ được xác định là di sản thừa kế do ông Bình để lại. Đồng thời, năm 2010, ông Bình có đứng tên mua dùm mẹ ruột của mình một mảnh đất trị giá 600 triệu tại Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bạn không nói rõ, đối với mảnh đất mà ông Bình mua, thì đã làm thủ tục sang tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mẹ của ông Bình hay chưa. Nếu đã làm thủ tục sang tên để mẹ của ông Bình trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đây là tài sản của mẹ ông Bình, trường hợp này, mảnh đất này không thuộc về ông Bình nên không xác định là di sản thừa kế của ông bình. Trường hợp chưa làm thủ tục sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà mẹ, cũng chưa thực hiện việc chuyển quyền sang tên cho ông Bình nhưng có căn cứ xác định ông Bình là người xác lập thì giá trị của giao dịch này vẫn được xác định là tài sản của ông Bình, được đưa ra để phân chia thừa kế. Như vậy, do thông tin bạn không nêu rõ, nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định chính xác những tài sản là di sản thừa kế do ông Bình để lại. **Thứ hai**, xem xét về di chúc mà ông Bình đã lập trước khi mất. Theo thông tin, tháng 7/2015, sau khi phát hiện mình bị mắc bệnh hiểm nghèo, ông Bình đã lập di chúc để lại cho Bắc – người con trai út của ông được hưởng căn nhà 2 tỷ và toàn bộ số tiền gửi tại Ngân hàng. Căn cứ theo quy định của pháp luật, cụ thể tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 624 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Từ những căn cứ này cho thấy, ông Bình chỉ được lập di chúc để định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của mình cho người khác, mà không được định đoạt phần tài sản của người khác. Xem xét trong trường hợp của bạn, ông Bình mất và có để lại di chúc để lại căn nhà và số tiền gửi ngân hàng. Tuy nhiên, như đã phân tích căn nhà này là tài sản chung của hai vợ chồng ông bà Bình An. Ông Bình chỉ có quyền sở hữu đối với một nửa giá trị căn nhà này, do vậy, việc ông Bình để lại di chúc định đoạt toàn bộ giá trị của căn nhà được xác định là không hợp pháp. Do vậy trường hợp này, phần di chúc định đoạt toàn bộ giá trị căn nhà của hai vợ chồng mà ông Bình đã để lại sẽ bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, vi phạm điều kiện của một di chúc hợp pháp được quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể: > **“Điều 630.** Di chúc hợp pháp > > 1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: > > a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép; > > b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật. > > 2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. > > 3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. > > 4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này. > > 5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.” > > Về phần tiền gửi ngân hàng (gần 800 triệu) mà được định đoạt trong nội dung của di chúc thì tùy vào từng trường hợp, nếu có căn cứ xác định 800 triệu này là tài sản riêng của ông thì việc ông để lại cho người con trai út tên Bắc vẫn hợp pháp và vẫn có hiệu lực áp dụng sau khi ông Bình mất. Bởi theo khoản 4 Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2013, việc di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. Do vậy, trong nội dung di chúc, phần nội dung định đoạt tài sản chung của hai vợ chồng không hợp pháp, không có hiệu lực nhưng những phần khác, ở đây là phần di chúc định đoạt với 800 triệu này nếu hợp pháp thì vẫn có hiệu lực để phân chia thừa kế. Trường hợp phần di chúc còn lại định đoạt đối với 800 triệu này cũng không hợp pháp do số tiền này có căn cứ cho rằng thuộc về tài sản chung của hai vợ chồng thì toàn bộ nội dung di chúc được xác định là không hợp pháp. Đồng thời, tùy vào loại di chúc mà ông Bình lập là di chúc viết tay hay di chúc có người làm chứng, có công chứng chứng thực mà di chúc này cũng có thể được xác định là hợp pháp hay không. Cụ thể, ngoài việc đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên thì, tùy vào từng loại di chúc thì hình thức di chúc phải đáp ứng điều kiện: – Di chúc bằng văn bản viết tay không có người làm chứng thì theo quy định tại Điều 633 Bộ luật dân sự năm 2015 người lập di chúc phải tự viết và ký và bản di chúc. – Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Đối với trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2015, họ có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng, những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. – Di chúc được công chứng, chứng thực thì phải được thực hiện theo đúng quy định tại Điều 635, 636, 637 Bộ luật dân sự năm 2015 thì mới xác định là di chúc hợp pháp. Do thông tin bạn cung cấp không nói rõ di chúc mà ông Bình lập là di chúc bằng văn bản, di chúc có công chứng, chứng thực, hay chỉ là di chúc bằng văn bản có người làm chứng… và việc lập di chúc như thế nào. Do vậy, bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định về việc di chúc có hợp pháp hay không. Tuy nhiên, qua phân tích, có thể thấy, hiện tại, dựa trên những thông tin bạn cung cấp thì di chúc mà ông Bình lập có ít nhất một phần nội dung di chúc không hợp pháp. **Thứ ba**, về việc phân chia di sản thừa kế, và xác định người thừa kế khi xảy ra tranh chấp về thừa kế. Qua phân tích nêu trên, hiện tại di chúc ông Bình lập đang có một phần nội dung liên quan đến việc định đoạt ngôi nhà chung của hai vợ chồng là không hợp pháp do người lập di chúc không có quyền định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. Do vậy khi xác định người thừa kế và việc phân chia di sản thừa kế của ông Bình sẽ có hai trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: Nếu di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp. Di chúc do ông Bình lập trước khi mất được xác định là không hợp pháp khi không đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện ở việc không đáp ứng điều kiện về hình thức của di chúc, hoặc nội dung di chúc trái pháp luật, hoặc người lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt, tự nguyện tại thời điểm lập di chúc. Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 thì toàn bộ di sản của ông Bình sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật. Trong đó, những người thừa kế theo pháp luật được xác định gồm: > **“Điều 651**. Người thừa kế theo pháp luật > > 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: > > a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; > > b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; > > c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. > > 2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. > > 3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.” > > Căn cứ theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên, khi di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp thì di sản của ông Bình sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Bình gồm: vợ của ông Bình (bà An); cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của ông Bình; con đẻ, con nuôi của ông Bình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự thì người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi để lại di sản chết. Tuy nhiên, trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống theo quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thừa kế thế vị. Xem xét trường hợp của ông Bình thì ông Bình mất vào tháng 10/2016 ông Bình mất. thời điểm này, ông Bình còn mẹ già và 03 người anh ruột là Phong, Sơn, Quân. Đông – người con trai lớn của ông bà Bình – An bị tai nạn lao động chết vào năm 2014 (lúc 30 tuổi), để lại vợ là Thu cùng 2 con gái tên là Xuân và Hạ. Các con còn lại của ông bà Bình gồm: Tây (28 tuổi, bị bệnh tâm thần từ nhỏ); Nam (17 tuổi, đang đi học) và Bắc (17 tuổi, đang đi học). Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại Điều 651, 652, 612 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di sản do ông Bình để lại sẽ được chia thành 06 phần bằng nhau cho những người thừa kế theo pháp luật của ông gồm: các con Đông, Tây, Nam, Bắc, và vợ (bà An), mẹ của ông Bình. Trong đó, do Đông là con của ông Bình nhưng chết trước ông Bình nên con của Đông (cháu của ông Bình) sẽ là người được hưởng phần thừa kế di sản của ông Bình mà cha của cháu (ở đây là Đông) được hưởng nếu còn sống. Bố của ông Bình đã chết trước khi ông Bình mất nên không được xác định là người thừa kế. Như vậy, qua phân tích, tất cả những tài sản được xác định là di sản do ông Bình để lại sẽ được phân chia thành 6 phần bằng nhau cho những người thừa kế gồm: các con Tây, Nam, Bắc, Đông, bà An, mẹ đẻ của ông Bình. Trong đó, phần của Đông do hai con của Đông là Xuân và Hạ trực tiếp hưởng. Trường hợp 2: Di chúc do ông Bình để lại hoàn toàn hợp pháp nhưng có một phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật. Theo thông tin, trong di chúc ông Bình đã định đoạt căn nhà trị giá 2 tỷ của hai vợ chồng, và khoản tiền gửi 800 triệu ở Ngân hàng cho người con trai tên Bắc. Như đã phân tích, nhìn chung trong nội dung di chúc ông Bình để lại thì việc ông Bình tự định đoạt căn nhà 2 tỷ thuộc sở hữu riêng của vợ chồng cho Bắc là phần nội dung không hợp pháp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nếu phần di chúc không hợp pháp này không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại (ở đây là phần nội dung để lại 800 triệu tiền gửi ngân hàng cho Bắc) thì chỉ phần di chúc định đoạt giá trị căn nhà 2 tỷ không có hiệu lực. Còn phần nội dung di chúc để lại tài sản là khoản tiền gửi 800 triệu cho ngân hàng vẫn có hiệu lực nếu có căn cứ xác định số tiền này là tài sản riêng, và là di sản thừa kế của ông Bình để lại cho người thừa kế. Trường hợp này, việc phân chia tài sản được xác định như sau: – Số tiền 800 triệu mà ông Bình gửi ngân hàng sẽ được phân chia theo nội dung di chúc là để lại cho người con tên Bắc. Bởi pháp luật hoàn toàn tôn trọng ý chí, nguyện vọng của người lập di chúc khi phần nội dung này hoàn toàn hợp pháp. Tuy nhiên, ông Bình có một người con là Tây bị tâm thần từ nhỏ, đã thành niên, và không có khả năng lao động; có hai người con chưa thành niên là Nam và Bắc nên mặc dù phần nội dung di chúc có hiệu lực pháp luật chỉ quy định quyền hưởng di sản của Bắc, nhưng căn cứ theo Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì vợ của ông Bình (bà An) cùng người con là Tây và Nam vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật nếu họ không được người lập di chúc – ông Bình cho hưởng phần di sản liên quan đến số tiền 800 triệu đồng này. – Phần di sản còn lại chưa được định đoạt trong nội dung di chúc, và căn nhà 2 tỷ – tài sản liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực pháp luật sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế của ông Bình theo quy định tại khoản 2 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015. Cụ thể: như đã phân tích khi phân chia thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế tài sản của ông Bình gồm: vợ (bà An); mẹ của ông Bình; và các con; trong đó phần của người con đã mất do hai cháu là Xuân, Hạ (con của người con đã mất) thừa hưởng. **Như vậy**, việc xác định ai là người thừa kế được thừa hưởng việc phân chia tài sản do ông Bình để lại sau khi chết còn phụ thuộc vào nội dung di chúc có hợp pháp hay không, các di sản được xác định là di sản của ông Bình gồm những gì. Do thông tin không nêu rõ nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để có sự xác định cụ thể. Tuy nhiên, nếu những người thừa kế không thỏa thuận và không thống nhất về vấn đề phân chia di sản thừa kế thì để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, những người thừa kế hợp pháp của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu phân chia di sản thừa kế. Ông Bình mất năm 2010, theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu phân chia di sản là 30 năm đối với bất động sản; 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm ông Bình chết. Vậy nên, thời điểm hiện tại (năm 2018) vẫn nằm trong thời hạn khởi kiện thừa kế nên những người thừa kế của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện để yêu cầu phân chia di sản do ông Bình để lại. o\_thetext= **1. Căn cứ pháp lý** Bộ luật dân sự năm 2015 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014. **2. Nội dung tư vấn** Dựa theo thông tin bạn cung cấp, hiện nay đang xảy ra tranh chấp về thừa kế đối với di sản thừa kế do ông Bình để lại. Để giải quyết về vấn đề này cần phải xem xét các phương diện sau: **Thứ nhất** về di sản do ông Bình để lại – đối tượng của tranh chấp thừa kế: Căn cứ theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản thừa kế được xác định bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Theo thông tin bạn cung cấp, ông Bình và bà An kết hôn vào năm 1982 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong thời kỳ hôn nhân, hai ông bà tạo lập được một căn nhà trị giá 2 tỷ đồng và một mảnh đất trị giá 03 tỷ. Xét thấy, căn nhà và mảnh đất này được vợ chồng ông Bình mua bán, nhận chuyển nhượng, tạo lập trong thời kỳ hôn nhân nên căn cứ theo quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, tài sản này được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Bình. Do vậy, trong trường hợp này, một nửa giá trị của mảnh đất 03 tỷ và căn nhà trị giá 2 tỷ này sẽ được xác định là phần tài sản thuộc về quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của ông Bình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng, và được xác định là di sản do ông Bình để lại cho những người thừa kế hợp pháp của mình. Ngoài ra, ông Bình có một khoản tiền khoảng 800 triệu được gửi tại ngân hàng, mà cha mẹ cho ông Bình khi ông kết hôn. Tài sản này bạn không nói rõ ông Bình được cho và gửi ngân hàng trước thời điểm hai vợ chồng đăng ký kết hôn hay sau khi đã đăng ký kết hôn, có căn cứ chứng minh đây là số tiền mà bố mẹ ông Bình tặng cho riêng ông Bình hay không. Do vậy, trong trường hợp này, nếu tài sản này ông Bình được tặng cho riêng, và có căn cứ xác định việc tặng cho này thì đây là tài sản riêng của ông Bình, thì toàn bộ khoản tiền 800 triệu này sẽ được xác định là di sản thừa kế do ông Bình để lại. Đồng thời, năm 2010, ông Bình có đứng tên mua dùm mẹ ruột của mình một mảnh đất trị giá 600 triệu tại Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bạn không nói rõ, đối với mảnh đất mà ông Bình mua, thì đã làm thủ tục sang tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mẹ của ông Bình hay chưa. Nếu đã làm thủ tục sang tên để mẹ của ông Bình trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đây là tài sản của mẹ ông Bình, trường hợp này, mảnh đất này không thuộc về ông Bình nên không xác định là di sản thừa kế của ông bình.Trường hợp chưa làm thủ tục sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà mẹ, cũng chưa thực hiện việc chuyển quyền sang tên cho ông Bình nhưng có căn cứ xác định ông Bình là người xác lập thì giá trị của giao dịch này vẫn được xác định là tài sản của ông Bình, được đưa ra để phân chia thừa kế. Như vậy, do thông tin bạn không nêu rõ, nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định chính xác những tài sản là di sản thừa kế do ông Bình để lại. **Thứ hai**, xem xét về di chúc mà ông Bình đã lập trước khi mất. Theo thông tin, tháng 7/2015, sau khi phát hiện mình bị mắc bệnh hiểm nghèo, ông Bình đã lập di chúc để lại cho Bắc – người con trai út của ông được hưởng căn nhà 2 tỷ và toàn bộ số tiền gửi tại Ngân hàng. Căn cứ theo quy định của pháp luật, cụ thể tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 624 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Từ những căn cứ này cho thấy, ông Bình chỉ được lập di chúc để định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của mình cho người khác, mà không được định đoạt phần tài sản của người khác. Xem xét trong trường hợp của bạn, ông Bình mất và có để lại di chúc để lại căn nhà và số tiền gửi ngân hàng. Tuy nhiên, như đã phân tích căn nhà này là tài sản chung của hai vợ chồng ông bà Bình An. Ông Bình chỉ có quyền sở hữu đối với một nửa giá trị căn nhà này, do vậy, việc ông Bình để lại di chúc định đoạt toàn bộ giá trị của căn nhà được xác định là không hợp pháp. Do vậy trường hợp này, phần di chúc định đoạt toàn bộ giá trị căn nhà của hai vợ chồng mà ông Bình đã để lại sẽ bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, vi phạm điều kiện của một di chúc hợp pháp được quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể: > **“Điều 630.** Di chúc hợp pháp 1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép; b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật. 2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. 3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. 4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này. 5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.” > > > > > > > > > > > > > > > > Về phần tiền gửi ngân hàng (gần 800 triệu) mà được định đoạt trong nội dung của di chúc thì tùy vào từng trường hợp, nếu có căn cứ xác định 800 triệu này là tài sản riêng của ông thì việc ông để lại cho người con trai út tên Bắc vẫn hợp pháp và vẫn có hiệu lực áp dụng sau khi ông Bình mất. Bởi theo khoản 4 Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2013, việc di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. Do vậy, trong nội dung di chúc, phần nội dung định đoạt tài sản chung của hai vợ chồng không hợp pháp, không có hiệu lực nhưng những phần khác, ở đây là phần di chúc định đoạt với 800 triệu này nếu hợp pháp thì vẫn có hiệu lực để phân chia thừa kế. Trường hợp phần di chúc còn lại định đoạt đối với 800 triệu này cũng không hợp pháp do số tiền này có căn cứ cho rằng thuộc về tài sản chung của hai vợ chồng thì toàn bộ nội dung di chúc được xác định là không hợp pháp.Đồng thời, tùy vào loại di chúc mà ông Bình lập là di chúc viết tay hay di chúc có người làm chứng, có công chứng chứng thực mà di chúc này cũng có thể được xác định là hợp pháp hay không. Cụ thể, ngoài việc đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên thì, tùy vào từng loại di chúc thì hình thức di chúc phải đáp ứng điều kiện: – Di chúc bằng văn bản viết tay không có người làm chứng thì theo quy định tại Điều 633 Bộ luật dân sự năm 2015 người lập di chúc phải tự viết và ký và bản di chúc. – Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Đối với trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2015, họ có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng, những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. – Di chúc được công chứng, chứng thực thì phải được thực hiện theo đúng quy định tại Điều 635, 636, 637 Bộ luật dân sự năm 2015 thì mới xác định là di chúc hợp pháp. Do thông tin bạn cung cấp không nói rõ di chúc mà ông Bình lập là di chúc bằng văn bản, di chúc có công chứng, chứng thực, hay chỉ là di chúc bằng văn bản có người làm chứng… và việc lập di chúc như thế nào. Do vậy, bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định về việc di chúc có hợp pháp hay không. Tuy nhiên, qua phân tích, có thể thấy, hiện tại, dựa trên những thông tin bạn cung cấp thì di chúc mà ông Bình lập có ít nhất một phần nội dung di chúc không hợp pháp. **Thứ ba**, về việc phân chia di sản thừa kế, và xác định người thừa kế khi xảy ra tranh chấp về thừa kế. Qua phân tích nêu trên, hiện tại di chúc ông Bình lập đang có một phần nội dung liên quan đến việc định đoạt ngôi nhà chung của hai vợ chồng là không hợp pháp do người lập di chúc không có quyền định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. Do vậy khi xác định người thừa kế và việc phân chia di sản thừa kế của ông Bình sẽ có hai trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: Nếu di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp.Di chúc do ông Bình lập trước khi mất được xác định là không hợp pháp khi không đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện ở việc không đáp ứng điều kiện về hình thức của di chúc, hoặc nội dung di chúc trái pháp luật, hoặc người lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt, tự nguyện tại thời điểm lập di chúc. Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 thì toàn bộ di sản của ông Bình sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật. Trong đó, những người thừa kế theo pháp luật được xác định gồm: > **“Điều 651**. Người thừa kế theo pháp luật 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. 2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. 3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.” > > > > > > > > > > > > > > Căn cứ theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên, khi di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp thì di sản của ông Bình sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Bình gồm: vợ của ông Bình (bà An); cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của ông Bình; con đẻ, con nuôi của ông Bình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự thì người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi để lại di sản chết. Tuy nhiên, trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống theo quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thừa kế thế vị. Xem xét trường hợp của ông Bình thì ông Bình mất vào tháng 10/2016 ông Bình mất. thời điểm này, ông Bình còn mẹ già và 03 người anh ruột là Phong, Sơn, Quân. Đông – người con trai lớn của ông bà Bình – An bị tai nạn lao động chết vào năm 2014 (lúc 30 tuổi), để lại vợ là Thu cùng 2 con gái tên là Xuân và Hạ. Các con còn lại của ông bà Bình gồm: Tây (28 tuổi, bị bệnh tâm thần từ nhỏ); Nam (17 tuổi, đang đi học) và Bắc (17 tuổi, đang đi học). Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại Điều 651, 652, 612 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di sản do ông Bình để lại sẽ được chia thành 06 phần bằng nhau cho những người thừa kế theo pháp luật của ông gồm: các con Đông, Tây, Nam, Bắc, và vợ (bà An), mẹ của ông Bình. Trong đó, do Đông là con của ông Bình nhưng chết trước ông Bình nên con của Đông (cháu của ông Bình) sẽ là người được hưởng phần thừa kế di sản của ông Bình mà cha của cháu (ở đây là Đông) được hưởng nếu còn sống. Bố của ông Bình đã chết trước khi ông Bình mất nên không được xác định là người thừa kế. Như vậy, qua phân tích, tất cả những tài sản được xác định là di sản do ông Bình để lại sẽ được phân chia thành 6 phần bằng nhau cho những người thừa kế gồm: các con Tây, Nam, Bắc, Đông, bà An, mẹ đẻ của ông Bình. Trong đó, phần của Đông do hai con của Đông là Xuân và Hạ trực tiếp hưởng. Trường hợp 2: Di chúc do ông Bình để lại hoàn toàn hợp pháp nhưng có một phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật. Theo thông tin, trong di chúc ông Bình đã định đoạt căn nhà trị giá 2 tỷ của hai vợ chồng, và khoản tiền gửi 800 triệu ở Ngân hàng cho người con trai tên Bắc. Như đã phân tích, nhìn chung trong nội dung di chúc ông Bình để lại thì việc ông Bình tự định đoạt căn nhà 2 tỷ thuộc sở hữu riêng của vợ chồng cho Bắc là phần nội dung không hợp pháp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nếu phần di chúc không hợp pháp này không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại (ở đây là phần nội dung để lại 800 triệu tiền gửi ngân hàng cho Bắc) thì chỉ phần di chúc định đoạt giá trị căn nhà 2 tỷ không có hiệu lực. Còn phần nội dung di chúc để lại tài sản là khoản tiền gửi 800 triệu cho ngân hàng vẫn có hiệu lực nếu có căn cứ xác định số tiền này là tài sản riêng, và là di sản thừa kế của ông Bình để lại cho người thừa kế. Trường hợp này, việc phân chia tài sản được xác định như sau: – Số tiền 800 triệu mà ông Bình gửi ngân hàng sẽ được phân chia theo nội dung di chúc là để lại cho người con tên Bắc. Bởi pháp luật hoàn toàn tôn trọng ý chí, nguyện vọng của người lập di chúc khi phần nội dung này hoàn toàn hợp pháp. Tuy nhiên, ông Bình có một người con là Tây bị tâm thần từ nhỏ, đã thành niên, và không có khả năng lao động; có hai người con chưa thành niên là Nam và Bắc nên mặc dù phần nội dung di chúc có hiệu lực pháp luật chỉ quy định quyền hưởng di sản của Bắc, nhưng căn cứ theo Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì vợ của ông Bình (bà An) cùng người con là Tây và Nam vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật nếu họ không được người lập di chúc – ông Bình cho hưởng phần di sản liên quan đến số tiền 800 triệu đồng này. – Phần di sản còn lại chưa được định đoạt trong nội dung di chúc, và căn nhà 2 tỷ – tài sản liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực pháp luật sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế của ông Bình theo quy định tại khoản 2 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015. Cụ thể: như đã phân tích khi phân chia thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế tài sản của ông Bình gồm: vợ (bà An); mẹ của ông Bình; và các con; trong đó phần của người con đã mất do hai cháu là Xuân, Hạ (con của người con đã mất) thừa hưởng. **Như vậy**, việc xác định ai là người thừa kế được thừa hưởng việc phân chia tài sản do ông Bình để lại sau khi chết còn phụ thuộc vào nội dung di chúc có hợp pháp hay không, các di sản được xác định là di sản của ông Bình gồm những gì. Do thông tin không nêu rõ nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để có sự xác định cụ thể. Tuy nhiên, nếu những người thừa kế không thỏa thuận và không thống nhất về vấn đề phân chia di sản thừa kế thì để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, những người thừa kế hợp pháp của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu phân chia di sản thừa kế. Ông Bình mất năm 2010, theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu phân chia di sản là 30 năm đối với bất động sản; 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm ông Bình chết. Vậy nên, thời điểm hiện tại (năm 2018) vẫn nằm trong thời hạn khởi kiện thừa kế nên những người thừa kế của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện để yêu cầu phân chia di sản do ông Bình để lại. **1. Căn cứ pháp lý** Bộ luật dân sự năm 2015 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014. **2. Nội dung tư vấn** Dựa theo thông tin bạn cung cấp, hiện nay đang xảy ra tranh chấp về thừa kế đối với di sản thừa kế do ông Bình để lại. Để giải quyết về vấn đề này cần phải xem xét các phương diện sau: **Thứ nhất** về di sản do ông Bình để lại – đối tượng của tranh chấp thừa kế: Căn cứ theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản thừa kế được xác định bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Theo thông tin bạn cung cấp, ông Bình và bà An kết hôn vào năm 1982 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong thời kỳ hôn nhân, hai ông bà tạo lập được một căn nhà trị giá 2 tỷ đồng và một mảnh đất trị giá 03 tỷ. Xét thấy, căn nhà và mảnh đất này được vợ chồng ông Bình mua bán, nhận chuyển nhượng, tạo lập trong thời kỳ hôn nhân nên căn cứ theo quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, tài sản này được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Bình. Do vậy, trong trường hợp này, một nửa giá trị của mảnh đất 03 tỷ và căn nhà trị giá 2 tỷ này sẽ được xác định là phần tài sản thuộc về quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của ông Bình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng, và được xác định là di sản do ông Bình để lại cho những người thừa kế hợp pháp của mình. Ngoài ra, ông Bình có một khoản tiền khoảng 800 triệu được gửi tại ngân hàng, mà cha mẹ cho ông Bình khi ông kết hôn. Tài sản này bạn không nói rõ ông Bình được cho và gửi ngân hàng trước thời điểm hai vợ chồng đăng ký kết hôn hay sau khi đã đăng ký kết hôn, có căn cứ chứng minh đây là số tiền mà bố mẹ ông Bình tặng cho riêng ông Bình hay không. Do vậy, trong trường hợp này, nếu tài sản này ông Bình được tặng cho riêng, và có căn cứ xác định việc tặng cho này thì đây là tài sản riêng của ông Bình, thì toàn bộ khoản tiền 800 triệu này sẽ được xác định là di sản thừa kế do ông Bình để lại. Đồng thời, năm 2010, ông Bình có đứng tên mua dùm mẹ ruột của mình một mảnh đất trị giá 600 triệu tại Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bạn không nói rõ, đối với mảnh đất mà ông Bình mua, thì đã làm thủ tục sang tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mẹ của ông Bình hay chưa. Nếu đã làm thủ tục sang tên để mẹ của ông Bình trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đây là tài sản của mẹ ông Bình, trường hợp này, mảnh đất này không thuộc về ông Bình nên không xác định là di sản thừa kế của ông bình. Trường hợp chưa làm thủ tục sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà mẹ, cũng chưa thực hiện việc chuyển quyền sang tên cho ông Bình nhưng có căn cứ xác định ông Bình là người xác lập thì giá trị của giao dịch này vẫn được xác định là tài sản của ông Bình, được đưa ra để phân chia thừa kế. Như vậy, do thông tin bạn không nêu rõ, nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định chính xác những tài sản là di sản thừa kế do ông Bình để lại. **Thứ hai**, xem xét về di chúc mà ông Bình đã lập trước khi mất. Theo thông tin, tháng 7/2015, sau khi phát hiện mình bị mắc bệnh hiểm nghèo, ông Bình đã lập di chúc để lại cho Bắc – người con trai út của ông được hưởng căn nhà 2 tỷ và toàn bộ số tiền gửi tại Ngân hàng. Căn cứ theo quy định của pháp luật, cụ thể tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 624 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Từ những căn cứ này cho thấy, ông Bình chỉ được lập di chúc để định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của mình cho người khác, mà không được định đoạt phần tài sản của người khác. Xem xét trong trường hợp của bạn, ông Bình mất và có để lại di chúc để lại căn nhà và số tiền gửi ngân hàng. Tuy nhiên, như đã phân tích căn nhà này là tài sản chung của hai vợ chồng ông bà Bình An. Ông Bình chỉ có quyền sở hữu đối với một nửa giá trị căn nhà này, do vậy, việc ông Bình để lại di chúc định đoạt toàn bộ giá trị của căn nhà được xác định là không hợp pháp. Do vậy trường hợp này, phần di chúc định đoạt toàn bộ giá trị căn nhà của hai vợ chồng mà ông Bình đã để lại sẽ bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, vi phạm điều kiện của một di chúc hợp pháp được quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể: > **“Điều 630.** Di chúc hợp pháp > > 1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: > > a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép; > > b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật. > > 2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. > > 3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. > > 4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này. > > 5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.” > > Về phần tiền gửi ngân hàng (gần 800 triệu) mà được định đoạt trong nội dung của di chúc thì tùy vào từng trường hợp, nếu có căn cứ xác định 800 triệu này là tài sản riêng của ông thì việc ông để lại cho người con trai út tên Bắc vẫn hợp pháp và vẫn có hiệu lực áp dụng sau khi ông Bình mất. Bởi theo khoản 4 Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2013, việc di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. Do vậy, trong nội dung di chúc, phần nội dung định đoạt tài sản chung của hai vợ chồng không hợp pháp, không có hiệu lực nhưng những phần khác, ở đây là phần di chúc định đoạt với 800 triệu này nếu hợp pháp thì vẫn có hiệu lực để phân chia thừa kế. Trường hợp phần di chúc còn lại định đoạt đối với 800 triệu này cũng không hợp pháp do số tiền này có căn cứ cho rằng thuộc về tài sản chung của hai vợ chồng thì toàn bộ nội dung di chúc được xác định là không hợp pháp. Đồng thời, tùy vào loại di chúc mà ông Bình lập là di chúc viết tay hay di chúc có người làm chứng, có công chứng chứng thực mà di chúc này cũng có thể được xác định là hợp pháp hay không. Cụ thể, ngoài việc đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên thì, tùy vào từng loại di chúc thì hình thức di chúc phải đáp ứng điều kiện: – Di chúc bằng văn bản viết tay không có người làm chứng thì theo quy định tại Điều 633 Bộ luật dân sự năm 2015 người lập di chúc phải tự viết và ký và bản di chúc. – Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Đối với trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2015, họ có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng, những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. – Di chúc được công chứng, chứng thực thì phải được thực hiện theo đúng quy định tại Điều 635, 636, 637 Bộ luật dân sự năm 2015 thì mới xác định là di chúc hợp pháp. Do thông tin bạn cung cấp không nói rõ di chúc mà ông Bình lập là di chúc bằng văn bản, di chúc có công chứng, chứng thực, hay chỉ là di chúc bằng văn bản có người làm chứng… và việc lập di chúc như thế nào. Do vậy, bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định về việc di chúc có hợp pháp hay không. Tuy nhiên, qua phân tích, có thể thấy, hiện tại, dựa trên những thông tin bạn cung cấp thì di chúc mà ông Bình lập có ít nhất một phần nội dung di chúc không hợp pháp. **Thứ ba**, về việc phân chia di sản thừa kế, và xác định người thừa kế khi xảy ra tranh chấp về thừa kế. Qua phân tích nêu trên, hiện tại di chúc ông Bình lập đang có một phần nội dung liên quan đến việc định đoạt ngôi nhà chung của hai vợ chồng là không hợp pháp do người lập di chúc không có quyền định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. Do vậy khi xác định người thừa kế và việc phân chia di sản thừa kế của ông Bình sẽ có hai trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: Nếu di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp. Di chúc do ông Bình lập trước khi mất được xác định là không hợp pháp khi không đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện ở việc không đáp ứng điều kiện về hình thức của di chúc, hoặc nội dung di chúc trái pháp luật, hoặc người lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt, tự nguyện tại thời điểm lập di chúc. Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 thì toàn bộ di sản của ông Bình sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật. Trong đó, những người thừa kế theo pháp luật được xác định gồm: > **“Điều 651**. Người thừa kế theo pháp luật > > 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: > > a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; > > b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; > > c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. > > 2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. > > 3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.” > > Căn cứ theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên, khi di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp thì di sản của ông Bình sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Bình gồm: vợ của ông Bình (bà An); cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của ông Bình; con đẻ, con nuôi của ông Bình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự thì người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi để lại di sản chết. Tuy nhiên, trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống theo quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thừa kế thế vị. Xem xét trường hợp của ông Bình thì ông Bình mất vào tháng 10/2016 ông Bình mất. thời điểm này, ông Bình còn mẹ già và 03 người anh ruột là Phong, Sơn, Quân. Đông – người con trai lớn của ông bà Bình – An bị tai nạn lao động chết vào năm 2014 (lúc 30 tuổi), để lại vợ là Thu cùng 2 con gái tên là Xuân và Hạ. Các con còn lại của ông bà Bình gồm: Tây (28 tuổi, bị bệnh tâm thần từ nhỏ); Nam (17 tuổi, đang đi học) và Bắc (17 tuổi, đang đi học). Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại Điều 651, 652, 612 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di sản do ông Bình để lại sẽ được chia thành 06 phần bằng nhau cho những người thừa kế theo pháp luật của ông gồm: các con Đông, Tây, Nam, Bắc, và vợ (bà An), mẹ của ông Bình. Trong đó, do Đông là con của ông Bình nhưng chết trước ông Bình nên con của Đông (cháu của ông Bình) sẽ là người được hưởng phần thừa kế di sản của ông Bình mà cha của cháu (ở đây là Đông) được hưởng nếu còn sống. Bố của ông Bình đã chết trước khi ông Bình mất nên không được xác định là người thừa kế. Như vậy, qua phân tích, tất cả những tài sản được xác định là di sản do ông Bình để lại sẽ được phân chia thành 6 phần bằng nhau cho những người thừa kế gồm: các con Tây, Nam, Bắc, Đông, bà An, mẹ đẻ của ông Bình. Trong đó, phần của Đông do hai con của Đông là Xuân và Hạ trực tiếp hưởng. Trường hợp 2: Di chúc do ông Bình để lại hoàn toàn hợp pháp nhưng có một phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật. Theo thông tin, trong di chúc ông Bình đã định đoạt căn nhà trị giá 2 tỷ của hai vợ chồng, và khoản tiền gửi 800 triệu ở Ngân hàng cho người con trai tên Bắc. Như đã phân tích, nhìn chung trong nội dung di chúc ông Bình để lại thì việc ông Bình tự định đoạt căn nhà 2 tỷ thuộc sở hữu riêng của vợ chồng cho Bắc là phần nội dung không hợp pháp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nếu phần di chúc không hợp pháp này không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại (ở đây là phần nội dung để lại 800 triệu tiền gửi ngân hàng cho Bắc) thì chỉ phần di chúc định đoạt giá trị căn nhà 2 tỷ không có hiệu lực. Còn phần nội dung di chúc để lại tài sản là khoản tiền gửi 800 triệu cho ngân hàng vẫn có hiệu lực nếu có căn cứ xác định số tiền này là tài sản riêng, và là di sản thừa kế của ông Bình để lại cho người thừa kế. Trường hợp này, việc phân chia tài sản được xác định như sau: – Số tiền 800 triệu mà ông Bình gửi ngân hàng sẽ được phân chia theo nội dung di chúc là để lại cho người con tên Bắc. Bởi pháp luật hoàn toàn tôn trọng ý chí, nguyện vọng của người lập di chúc khi phần nội dung này hoàn toàn hợp pháp. Tuy nhiên, ông Bình có một người con là Tây bị tâm thần từ nhỏ, đã thành niên, và không có khả năng lao động; có hai người con chưa thành niên là Nam và Bắc nên mặc dù phần nội dung di chúc có hiệu lực pháp luật chỉ quy định quyền hưởng di sản của Bắc, nhưng căn cứ theo Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì vợ của ông Bình (bà An) cùng người con là Tây và Nam vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật nếu họ không được người lập di chúc – ông Bình cho hưởng phần di sản liên quan đến số tiền 800 triệu đồng này. – Phần di sản còn lại chưa được định đoạt trong nội dung di chúc, và căn nhà 2 tỷ – tài sản liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực pháp luật sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế của ông Bình theo quy định tại khoản 2 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015. Cụ thể: như đã phân tích khi phân chia thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế tài sản của ông Bình gồm: vợ (bà An); mẹ của ông Bình; và các con; trong đó phần của người con đã mất do hai cháu là Xuân, Hạ (con của người con đã mất) thừa hưởng. **Như vậy**, việc xác định ai là người thừa kế được thừa hưởng việc phân chia tài sản do ông Bình để lại sau khi chết còn phụ thuộc vào nội dung di chúc có hợp pháp hay không, các di sản được xác định là di sản của ông Bình gồm những gì. Do thông tin không nêu rõ nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để có sự xác định cụ thể. Tuy nhiên, nếu những người thừa kế không thỏa thuận và không thống nhất về vấn đề phân chia di sản thừa kế thì để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, những người thừa kế hợp pháp của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu phân chia di sản thừa kế. Ông Bình mất năm 2010, theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu phân chia di sản là 30 năm đối với bất động sản; 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm ông Bình chết. Vậy nên, thời điểm hiện tại (năm 2018) vẫn nằm trong thời hạn khởi kiện thừa kế nên những người thừa kế của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện để yêu cầu phân chia di sản do ông Bình để lại. o\_thetext= o\_thetext= **1. Căn cứ pháp lý** Bộ luật dân sự năm 2015 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014. **2. Nội dung tư vấn** Dựa theo thông tin bạn cung cấp, hiện nay đang xảy ra tranh chấp về thừa kế đối với di sản thừa kế do ông Bình để lại. Để giải quyết về vấn đề này cần phải xem xét các phương diện sau: **Thứ nhất** về di sản do ông Bình để lại – đối tượng của tranh chấp thừa kế: Căn cứ theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản thừa kế được xác định bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Theo thông tin bạn cung cấp, ông Bình và bà An kết hôn vào năm 1982 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong thời kỳ hôn nhân, hai ông bà tạo lập được một căn nhà trị giá 2 tỷ đồng và một mảnh đất trị giá 03 tỷ. Xét thấy, căn nhà và mảnh đất này được vợ chồng ông Bình mua bán, nhận chuyển nhượng, tạo lập trong thời kỳ hôn nhân nên căn cứ theo quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, tài sản này được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Bình. Do vậy, trong trường hợp này, một nửa giá trị của mảnh đất 03 tỷ và căn nhà trị giá 2 tỷ này sẽ được xác định là phần tài sản thuộc về quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của ông Bình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng, và được xác định là di sản do ông Bình để lại cho những người thừa kế hợp pháp của mình. Ngoài ra, ông Bình có một khoản tiền khoảng 800 triệu được gửi tại ngân hàng, mà cha mẹ cho ông Bình khi ông kết hôn. Tài sản này bạn không nói rõ ông Bình được cho và gửi ngân hàng trước thời điểm hai vợ chồng đăng ký kết hôn hay sau khi đã đăng ký kết hôn, có căn cứ chứng minh đây là số tiền mà bố mẹ ông Bình tặng cho riêng ông Bình hay không. Do vậy, trong trường hợp này, nếu tài sản này ông Bình được tặng cho riêng, và có căn cứ xác định việc tặng cho này thì đây là tài sản riêng của ông Bình, thì toàn bộ khoản tiền 800 triệu này sẽ được xác định là di sản thừa kế do ông Bình để lại. Đồng thời, năm 2010, ông Bình có đứng tên mua dùm mẹ ruột của mình một mảnh đất trị giá 600 triệu tại Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bạn không nói rõ, đối với mảnh đất mà ông Bình mua, thì đã làm thủ tục sang tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mẹ của ông Bình hay chưa. Nếu đã làm thủ tục sang tên để mẹ của ông Bình trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đây là tài sản của mẹ ông Bình, trường hợp này, mảnh đất này không thuộc về ông Bình nên không xác định là di sản thừa kế của ông bình.Trường hợp chưa làm thủ tục sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà mẹ, cũng chưa thực hiện việc chuyển quyền sang tên cho ông Bình nhưng có căn cứ xác định ông Bình là người xác lập thì giá trị của giao dịch này vẫn được xác định là tài sản của ông Bình, được đưa ra để phân chia thừa kế. Như vậy, do thông tin bạn không nêu rõ, nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định chính xác những tài sản là di sản thừa kế do ông Bình để lại. **Thứ hai**, xem xét về di chúc mà ông Bình đã lập trước khi mất. Theo thông tin, tháng 7/2015, sau khi phát hiện mình bị mắc bệnh hiểm nghèo, ông Bình đã lập di chúc để lại cho Bắc – người con trai út của ông được hưởng căn nhà 2 tỷ và toàn bộ số tiền gửi tại Ngân hàng. Căn cứ theo quy định của pháp luật, cụ thể tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 624 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Từ những căn cứ này cho thấy, ông Bình chỉ được lập di chúc để định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của mình cho người khác, mà không được định đoạt phần tài sản của người khác. Xem xét trong trường hợp của bạn, ông Bình mất và có để lại di chúc để lại căn nhà và số tiền gửi ngân hàng. Tuy nhiên, như đã phân tích căn nhà này là tài sản chung của hai vợ chồng ông bà Bình An. Ông Bình chỉ có quyền sở hữu đối với một nửa giá trị căn nhà này, do vậy, việc ông Bình để lại di chúc định đoạt toàn bộ giá trị của căn nhà được xác định là không hợp pháp. Do vậy trường hợp này, phần di chúc định đoạt toàn bộ giá trị căn nhà của hai vợ chồng mà ông Bình đã để lại sẽ bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, vi phạm điều kiện của một di chúc hợp pháp được quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể: > **“Điều 630.** Di chúc hợp pháp 1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép; b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật. 2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. 3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. 4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này. 5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.” > > > > > > > > > > > > > > > > Về phần tiền gửi ngân hàng (gần 800 triệu) mà được định đoạt trong nội dung của di chúc thì tùy vào từng trường hợp, nếu có căn cứ xác định 800 triệu này là tài sản riêng của ông thì việc ông để lại cho người con trai út tên Bắc vẫn hợp pháp và vẫn có hiệu lực áp dụng sau khi ông Bình mất. Bởi theo khoản 4 Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2013, việc di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. Do vậy, trong nội dung di chúc, phần nội dung định đoạt tài sản chung của hai vợ chồng không hợp pháp, không có hiệu lực nhưng những phần khác, ở đây là phần di chúc định đoạt với 800 triệu này nếu hợp pháp thì vẫn có hiệu lực để phân chia thừa kế. Trường hợp phần di chúc còn lại định đoạt đối với 800 triệu này cũng không hợp pháp do số tiền này có căn cứ cho rằng thuộc về tài sản chung của hai vợ chồng thì toàn bộ nội dung di chúc được xác định là không hợp pháp.Đồng thời, tùy vào loại di chúc mà ông Bình lập là di chúc viết tay hay di chúc có người làm chứng, có công chứng chứng thực mà di chúc này cũng có thể được xác định là hợp pháp hay không. Cụ thể, ngoài việc đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên thì, tùy vào từng loại di chúc thì hình thức di chúc phải đáp ứng điều kiện: – Di chúc bằng văn bản viết tay không có người làm chứng thì theo quy định tại Điều 633 Bộ luật dân sự năm 2015 người lập di chúc phải tự viết và ký và bản di chúc. – Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Đối với trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2015, họ có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng, những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. – Di chúc được công chứng, chứng thực thì phải được thực hiện theo đúng quy định tại Điều 635, 636, 637 Bộ luật dân sự năm 2015 thì mới xác định là di chúc hợp pháp. Do thông tin bạn cung cấp không nói rõ di chúc mà ông Bình lập là di chúc bằng văn bản, di chúc có công chứng, chứng thực, hay chỉ là di chúc bằng văn bản có người làm chứng… và việc lập di chúc như thế nào. Do vậy, bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định về việc di chúc có hợp pháp hay không. Tuy nhiên, qua phân tích, có thể thấy, hiện tại, dựa trên những thông tin bạn cung cấp thì di chúc mà ông Bình lập có ít nhất một phần nội dung di chúc không hợp pháp. **Thứ ba**, về việc phân chia di sản thừa kế, và xác định người thừa kế khi xảy ra tranh chấp về thừa kế. Qua phân tích nêu trên, hiện tại di chúc ông Bình lập đang có một phần nội dung liên quan đến việc định đoạt ngôi nhà chung của hai vợ chồng là không hợp pháp do người lập di chúc không có quyền định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. Do vậy khi xác định người thừa kế và việc phân chia di sản thừa kế của ông Bình sẽ có hai trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: Nếu di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp.Di chúc do ông Bình lập trước khi mất được xác định là không hợp pháp khi không đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện ở việc không đáp ứng điều kiện về hình thức của di chúc, hoặc nội dung di chúc trái pháp luật, hoặc người lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt, tự nguyện tại thời điểm lập di chúc. Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 thì toàn bộ di sản của ông Bình sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật. Trong đó, những người thừa kế theo pháp luật được xác định gồm: > **“Điều 651**. Người thừa kế theo pháp luật 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. 2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. 3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.” > > > > > > > > > > > > > > Căn cứ theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên, khi di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp thì di sản của ông Bình sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Bình gồm: vợ của ông Bình (bà An); cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của ông Bình; con đẻ, con nuôi của ông Bình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự thì người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi để lại di sản chết. Tuy nhiên, trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống theo quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thừa kế thế vị. Xem xét trường hợp của ông Bình thì ông Bình mất vào tháng 10/2016 ông Bình mất. thời điểm này, ông Bình còn mẹ già và 03 người anh ruột là Phong, Sơn, Quân. Đông – người con trai lớn của ông bà Bình – An bị tai nạn lao động chết vào năm 2014 (lúc 30 tuổi), để lại vợ là Thu cùng 2 con gái tên là Xuân và Hạ. Các con còn lại của ông bà Bình gồm: Tây (28 tuổi, bị bệnh tâm thần từ nhỏ); Nam (17 tuổi, đang đi học) và Bắc (17 tuổi, đang đi học). Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại Điều 651, 652, 612 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di sản do ông Bình để lại sẽ được chia thành 06 phần bằng nhau cho những người thừa kế theo pháp luật của ông gồm: các con Đông, Tây, Nam, Bắc, và vợ (bà An), mẹ của ông Bình. Trong đó, do Đông là con của ông Bình nhưng chết trước ông Bình nên con của Đông (cháu của ông Bình) sẽ là người được hưởng phần thừa kế di sản của ông Bình mà cha của cháu (ở đây là Đông) được hưởng nếu còn sống. Bố của ông Bình đã chết trước khi ông Bình mất nên không được xác định là người thừa kế. Như vậy, qua phân tích, tất cả những tài sản được xác định là di sản do ông Bình để lại sẽ được phân chia thành 6 phần bằng nhau cho những người thừa kế gồm: các con Tây, Nam, Bắc, Đông, bà An, mẹ đẻ của ông Bình. Trong đó, phần của Đông do hai con của Đông là Xuân và Hạ trực tiếp hưởng. Trường hợp 2: Di chúc do ông Bình để lại hoàn toàn hợp pháp nhưng có một phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật. Theo thông tin, trong di chúc ông Bình đã định đoạt căn nhà trị giá 2 tỷ của hai vợ chồng, và khoản tiền gửi 800 triệu ở Ngân hàng cho người con trai tên Bắc. Như đã phân tích, nhìn chung trong nội dung di chúc ông Bình để lại thì việc ông Bình tự định đoạt căn nhà 2 tỷ thuộc sở hữu riêng của vợ chồng cho Bắc là phần nội dung không hợp pháp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nếu phần di chúc không hợp pháp này không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại (ở đây là phần nội dung để lại 800 triệu tiền gửi ngân hàng cho Bắc) thì chỉ phần di chúc định đoạt giá trị căn nhà 2 tỷ không có hiệu lực. Còn phần nội dung di chúc để lại tài sản là khoản tiền gửi 800 triệu cho ngân hàng vẫn có hiệu lực nếu có căn cứ xác định số tiền này là tài sản riêng, và là di sản thừa kế của ông Bình để lại cho người thừa kế. Trường hợp này, việc phân chia tài sản được xác định như sau: – Số tiền 800 triệu mà ông Bình gửi ngân hàng sẽ được phân chia theo nội dung di chúc là để lại cho người con tên Bắc. Bởi pháp luật hoàn toàn tôn trọng ý chí, nguyện vọng của người lập di chúc khi phần nội dung này hoàn toàn hợp pháp. Tuy nhiên, ông Bình có một người con là Tây bị tâm thần từ nhỏ, đã thành niên, và không có khả năng lao động; có hai người con chưa thành niên là Nam và Bắc nên mặc dù phần nội dung di chúc có hiệu lực pháp luật chỉ quy định quyền hưởng di sản của Bắc, nhưng căn cứ theo Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì vợ của ông Bình (bà An) cùng người con là Tây và Nam vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật nếu họ không được người lập di chúc – ông Bình cho hưởng phần di sản liên quan đến số tiền 800 triệu đồng này. – Phần di sản còn lại chưa được định đoạt trong nội dung di chúc, và căn nhà 2 tỷ – tài sản liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực pháp luật sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế của ông Bình theo quy định tại khoản 2 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015. Cụ thể: như đã phân tích khi phân chia thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế tài sản của ông Bình gồm: vợ (bà An); mẹ của ông Bình; và các con; trong đó phần của người con đã mất do hai cháu là Xuân, Hạ (con của người con đã mất) thừa hưởng. **Như vậy**, việc xác định ai là người thừa kế được thừa hưởng việc phân chia tài sản do ông Bình để lại sau khi chết còn phụ thuộc vào nội dung di chúc có hợp pháp hay không, các di sản được xác định là di sản của ông Bình gồm những gì. Do thông tin không nêu rõ nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để có sự xác định cụ thể. Tuy nhiên, nếu những người thừa kế không thỏa thuận và không thống nhất về vấn đề phân chia di sản thừa kế thì để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, những người thừa kế hợp pháp của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu phân chia di sản thừa kế. Ông Bình mất năm 2010, theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu phân chia di sản là 30 năm đối với bất động sản; 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm ông Bình chết. Vậy nên, thời điểm hiện tại (năm 2018) vẫn nằm trong thời hạn khởi kiện thừa kế nên những người thừa kế của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện để yêu cầu phân chia di sản do ông Bình để lại. **1. Căn cứ pháp lý** Bộ luật dân sự năm 2015 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014. **2. Nội dung tư vấn** Dựa theo thông tin bạn cung cấp, hiện nay đang xảy ra tranh chấp về thừa kế đối với di sản thừa kế do ông Bình để lại. Để giải quyết về vấn đề này cần phải xem xét các phương diện sau: **Thứ nhất** về di sản do ông Bình để lại – đối tượng của tranh chấp thừa kế: Căn cứ theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản thừa kế được xác định bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Theo thông tin bạn cung cấp, ông Bình và bà An kết hôn vào năm 1982 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong thời kỳ hôn nhân, hai ông bà tạo lập được một căn nhà trị giá 2 tỷ đồng và một mảnh đất trị giá 03 tỷ. Xét thấy, căn nhà và mảnh đất này được vợ chồng ông Bình mua bán, nhận chuyển nhượng, tạo lập trong thời kỳ hôn nhân nên căn cứ theo quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, tài sản này được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Bình. Do vậy, trong trường hợp này, một nửa giá trị của mảnh đất 03 tỷ và căn nhà trị giá 2 tỷ này sẽ được xác định là phần tài sản thuộc về quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của ông Bình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng, và được xác định là di sản do ông Bình để lại cho những người thừa kế hợp pháp của mình. Ngoài ra, ông Bình có một khoản tiền khoảng 800 triệu được gửi tại ngân hàng, mà cha mẹ cho ông Bình khi ông kết hôn. Tài sản này bạn không nói rõ ông Bình được cho và gửi ngân hàng trước thời điểm hai vợ chồng đăng ký kết hôn hay sau khi đã đăng ký kết hôn, có căn cứ chứng minh đây là số tiền mà bố mẹ ông Bình tặng cho riêng ông Bình hay không. Do vậy, trong trường hợp này, nếu tài sản này ông Bình được tặng cho riêng, và có căn cứ xác định việc tặng cho này thì đây là tài sản riêng của ông Bình, thì toàn bộ khoản tiền 800 triệu này sẽ được xác định là di sản thừa kế do ông Bình để lại. Đồng thời, năm 2010, ông Bình có đứng tên mua dùm mẹ ruột của mình một mảnh đất trị giá 600 triệu tại Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bạn không nói rõ, đối với mảnh đất mà ông Bình mua, thì đã làm thủ tục sang tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mẹ của ông Bình hay chưa. Nếu đã làm thủ tục sang tên để mẹ của ông Bình trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đây là tài sản của mẹ ông Bình, trường hợp này, mảnh đất này không thuộc về ông Bình nên không xác định là di sản thừa kế của ông bình. Trường hợp chưa làm thủ tục sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà mẹ, cũng chưa thực hiện việc chuyển quyền sang tên cho ông Bình nhưng có căn cứ xác định ông Bình là người xác lập thì giá trị của giao dịch này vẫn được xác định là tài sản của ông Bình, được đưa ra để phân chia thừa kế. Như vậy, do thông tin bạn không nêu rõ, nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định chính xác những tài sản là di sản thừa kế do ông Bình để lại. **Thứ hai**, xem xét về di chúc mà ông Bình đã lập trước khi mất. Theo thông tin, tháng 7/2015, sau khi phát hiện mình bị mắc bệnh hiểm nghèo, ông Bình đã lập di chúc để lại cho Bắc – người con trai út của ông được hưởng căn nhà 2 tỷ và toàn bộ số tiền gửi tại Ngân hàng. Căn cứ theo quy định của pháp luật, cụ thể tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 624 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Từ những căn cứ này cho thấy, ông Bình chỉ được lập di chúc để định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của mình cho người khác, mà không được định đoạt phần tài sản của người khác. Xem xét trong trường hợp của bạn, ông Bình mất và có để lại di chúc để lại căn nhà và số tiền gửi ngân hàng. Tuy nhiên, như đã phân tích căn nhà này là tài sản chung của hai vợ chồng ông bà Bình An. Ông Bình chỉ có quyền sở hữu đối với một nửa giá trị căn nhà này, do vậy, việc ông Bình để lại di chúc định đoạt toàn bộ giá trị của căn nhà được xác định là không hợp pháp. Do vậy trường hợp này, phần di chúc định đoạt toàn bộ giá trị căn nhà của hai vợ chồng mà ông Bình đã để lại sẽ bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, vi phạm điều kiện của một di chúc hợp pháp được quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể: > **“Điều 630.** Di chúc hợp pháp > > 1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: > > a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép; > > b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật. > > 2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. > > 3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. > > 4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này. > > 5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.” > > Về phần tiền gửi ngân hàng (gần 800 triệu) mà được định đoạt trong nội dung của di chúc thì tùy vào từng trường hợp, nếu có căn cứ xác định 800 triệu này là tài sản riêng của ông thì việc ông để lại cho người con trai út tên Bắc vẫn hợp pháp và vẫn có hiệu lực áp dụng sau khi ông Bình mất. Bởi theo khoản 4 Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2013, việc di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. Do vậy, trong nội dung di chúc, phần nội dung định đoạt tài sản chung của hai vợ chồng không hợp pháp, không có hiệu lực nhưng những phần khác, ở đây là phần di chúc định đoạt với 800 triệu này nếu hợp pháp thì vẫn có hiệu lực để phân chia thừa kế. Trường hợp phần di chúc còn lại định đoạt đối với 800 triệu này cũng không hợp pháp do số tiền này có căn cứ cho rằng thuộc về tài sản chung của hai vợ chồng thì toàn bộ nội dung di chúc được xác định là không hợp pháp. Đồng thời, tùy vào loại di chúc mà ông Bình lập là di chúc viết tay hay di chúc có người làm chứng, có công chứng chứng thực mà di chúc này cũng có thể được xác định là hợp pháp hay không. Cụ thể, ngoài việc đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên thì, tùy vào từng loại di chúc thì hình thức di chúc phải đáp ứng điều kiện: – Di chúc bằng văn bản viết tay không có người làm chứng thì theo quy định tại Điều 633 Bộ luật dân sự năm 2015 người lập di chúc phải tự viết và ký và bản di chúc. – Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Đối với trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2015, họ có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng, những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. – Di chúc được công chứng, chứng thực thì phải được thực hiện theo đúng quy định tại Điều 635, 636, 637 Bộ luật dân sự năm 2015 thì mới xác định là di chúc hợp pháp. Do thông tin bạn cung cấp không nói rõ di chúc mà ông Bình lập là di chúc bằng văn bản, di chúc có công chứng, chứng thực, hay chỉ là di chúc bằng văn bản có người làm chứng… và việc lập di chúc như thế nào. Do vậy, bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định về việc di chúc có hợp pháp hay không. Tuy nhiên, qua phân tích, có thể thấy, hiện tại, dựa trên những thông tin bạn cung cấp thì di chúc mà ông Bình lập có ít nhất một phần nội dung di chúc không hợp pháp. **Thứ ba**, về việc phân chia di sản thừa kế, và xác định người thừa kế khi xảy ra tranh chấp về thừa kế. Qua phân tích nêu trên, hiện tại di chúc ông Bình lập đang có một phần nội dung liên quan đến việc định đoạt ngôi nhà chung của hai vợ chồng là không hợp pháp do người lập di chúc không có quyền định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. Do vậy khi xác định người thừa kế và việc phân chia di sản thừa kế của ông Bình sẽ có hai trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: Nếu di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp. Di chúc do ông Bình lập trước khi mất được xác định là không hợp pháp khi không đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện ở việc không đáp ứng điều kiện về hình thức của di chúc, hoặc nội dung di chúc trái pháp luật, hoặc người lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt, tự nguyện tại thời điểm lập di chúc. Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 thì toàn bộ di sản của ông Bình sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật. Trong đó, những người thừa kế theo pháp luật được xác định gồm: > **“Điều 651**. Người thừa kế theo pháp luật > > 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: > > a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; > > b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; > > c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. > > 2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. > > 3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.” > > Căn cứ theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên, khi di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp thì di sản của ông Bình sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Bình gồm: vợ của ông Bình (bà An); cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của ông Bình; con đẻ, con nuôi của ông Bình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự thì người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi để lại di sản chết. Tuy nhiên, trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống theo quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thừa kế thế vị. Xem xét trường hợp của ông Bình thì ông Bình mất vào tháng 10/2016 ông Bình mất. thời điểm này, ông Bình còn mẹ già và 03 người anh ruột là Phong, Sơn, Quân. Đông – người con trai lớn của ông bà Bình – An bị tai nạn lao động chết vào năm 2014 (lúc 30 tuổi), để lại vợ là Thu cùng 2 con gái tên là Xuân và Hạ. Các con còn lại của ông bà Bình gồm: Tây (28 tuổi, bị bệnh tâm thần từ nhỏ); Nam (17 tuổi, đang đi học) và Bắc (17 tuổi, đang đi học). Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại Điều 651, 652, 612 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di sản do ông Bình để lại sẽ được chia thành 06 phần bằng nhau cho những người thừa kế theo pháp luật của ông gồm: các con Đông, Tây, Nam, Bắc, và vợ (bà An), mẹ của ông Bình. Trong đó, do Đông là con của ông Bình nhưng chết trước ông Bình nên con của Đông (cháu của ông Bình) sẽ là người được hưởng phần thừa kế di sản của ông Bình mà cha của cháu (ở đây là Đông) được hưởng nếu còn sống. Bố của ông Bình đã chết trước khi ông Bình mất nên không được xác định là người thừa kế. Như vậy, qua phân tích, tất cả những tài sản được xác định là di sản do ông Bình để lại sẽ được phân chia thành 6 phần bằng nhau cho những người thừa kế gồm: các con Tây, Nam, Bắc, Đông, bà An, mẹ đẻ của ông Bình. Trong đó, phần của Đông do hai con của Đông là Xuân và Hạ trực tiếp hưởng. Trường hợp 2: Di chúc do ông Bình để lại hoàn toàn hợp pháp nhưng có một phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật. Theo thông tin, trong di chúc ông Bình đã định đoạt căn nhà trị giá 2 tỷ của hai vợ chồng, và khoản tiền gửi 800 triệu ở Ngân hàng cho người con trai tên Bắc. Như đã phân tích, nhìn chung trong nội dung di chúc ông Bình để lại thì việc ông Bình tự định đoạt căn nhà 2 tỷ thuộc sở hữu riêng của vợ chồng cho Bắc là phần nội dung không hợp pháp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nếu phần di chúc không hợp pháp này không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại (ở đây là phần nội dung để lại 800 triệu tiền gửi ngân hàng cho Bắc) thì chỉ phần di chúc định đoạt giá trị căn nhà 2 tỷ không có hiệu lực. Còn phần nội dung di chúc để lại tài sản là khoản tiền gửi 800 triệu cho ngân hàng vẫn có hiệu lực nếu có căn cứ xác định số tiền này là tài sản riêng, và là di sản thừa kế của ông Bình để lại cho người thừa kế. Trường hợp này, việc phân chia tài sản được xác định như sau: – Số tiền 800 triệu mà ông Bình gửi ngân hàng sẽ được phân chia theo nội dung di chúc là để lại cho người con tên Bắc. Bởi pháp luật hoàn toàn tôn trọng ý chí, nguyện vọng của người lập di chúc khi phần nội dung này hoàn toàn hợp pháp. Tuy nhiên, ông Bình có một người con là Tây bị tâm thần từ nhỏ, đã thành niên, và không có khả năng lao động; có hai người con chưa thành niên là Nam và Bắc nên mặc dù phần nội dung di chúc có hiệu lực pháp luật chỉ quy định quyền hưởng di sản của Bắc, nhưng căn cứ theo Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì vợ của ông Bình (bà An) cùng người con là Tây và Nam vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật nếu họ không được người lập di chúc – ông Bình cho hưởng phần di sản liên quan đến số tiền 800 triệu đồng này. – Phần di sản còn lại chưa được định đoạt trong nội dung di chúc, và căn nhà 2 tỷ – tài sản liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực pháp luật sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế của ông Bình theo quy định tại khoản 2 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015. Cụ thể: như đã phân tích khi phân chia thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế tài sản của ông Bình gồm: vợ (bà An); mẹ của ông Bình; và các con; trong đó phần của người con đã mất do hai cháu là Xuân, Hạ (con của người con đã mất) thừa hưởng. **Như vậy**, việc xác định ai là người thừa kế được thừa hưởng việc phân chia tài sản do ông Bình để lại sau khi chết còn phụ thuộc vào nội dung di chúc có hợp pháp hay không, các di sản được xác định là di sản của ông Bình gồm những gì. Do thông tin không nêu rõ nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để có sự xác định cụ thể. Tuy nhiên, nếu những người thừa kế không thỏa thuận và không thống nhất về vấn đề phân chia di sản thừa kế thì để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, những người thừa kế hợp pháp của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu phân chia di sản thừa kế. Ông Bình mất năm 2010, theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu phân chia di sản là 30 năm đối với bất động sản; 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm ông Bình chết. Vậy nên, thời điểm hiện tại (năm 2018) vẫn nằm trong thời hạn khởi kiện thừa kế nên những người thừa kế của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện để yêu cầu phân chia di sản do ông Bình để lại. o\_thetext= **1. Căn cứ pháp lý** Bộ luật dân sự năm 2015 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014. **2. Nội dung tư vấn** Dựa theo thông tin bạn cung cấp, hiện nay đang xảy ra tranh chấp về thừa kế đối với di sản thừa kế do ông Bình để lại. Để giải quyết về vấn đề này cần phải xem xét các phương diện sau: **Thứ nhất** về di sản do ông Bình để lại – đối tượng của tranh chấp thừa kế: Căn cứ theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản thừa kế được xác định bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Theo thông tin bạn cung cấp, ông Bình và bà An kết hôn vào năm 1982 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong thời kỳ hôn nhân, hai ông bà tạo lập được một căn nhà trị giá 2 tỷ đồng và một mảnh đất trị giá 03 tỷ. Xét thấy, căn nhà và mảnh đất này được vợ chồng ông Bình mua bán, nhận chuyển nhượng, tạo lập trong thời kỳ hôn nhân nên căn cứ theo quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, tài sản này được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Bình. Do vậy, trong trường hợp này, một nửa giá trị của mảnh đất 03 tỷ và căn nhà trị giá 2 tỷ này sẽ được xác định là phần tài sản thuộc về quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của ông Bình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng, và được xác định là di sản do ông Bình để lại cho những người thừa kế hợp pháp của mình. Ngoài ra, ông Bình có một khoản tiền khoảng 800 triệu được gửi tại ngân hàng, mà cha mẹ cho ông Bình khi ông kết hôn. Tài sản này bạn không nói rõ ông Bình được cho và gửi ngân hàng trước thời điểm hai vợ chồng đăng ký kết hôn hay sau khi đã đăng ký kết hôn, có căn cứ chứng minh đây là số tiền mà bố mẹ ông Bình tặng cho riêng ông Bình hay không. Do vậy, trong trường hợp này, nếu tài sản này ông Bình được tặng cho riêng, và có căn cứ xác định việc tặng cho này thì đây là tài sản riêng của ông Bình, thì toàn bộ khoản tiền 800 triệu này sẽ được xác định là di sản thừa kế do ông Bình để lại. Đồng thời, năm 2010, ông Bình có đứng tên mua dùm mẹ ruột của mình một mảnh đất trị giá 600 triệu tại Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bạn không nói rõ, đối với mảnh đất mà ông Bình mua, thì đã làm thủ tục sang tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mẹ của ông Bình hay chưa. Nếu đã làm thủ tục sang tên để mẹ của ông Bình trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đây là tài sản của mẹ ông Bình, trường hợp này, mảnh đất này không thuộc về ông Bình nên không xác định là di sản thừa kế của ông bình.Trường hợp chưa làm thủ tục sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà mẹ, cũng chưa thực hiện việc chuyển quyền sang tên cho ông Bình nhưng có căn cứ xác định ông Bình là người xác lập thì giá trị của giao dịch này vẫn được xác định là tài sản của ông Bình, được đưa ra để phân chia thừa kế. Như vậy, do thông tin bạn không nêu rõ, nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định chính xác những tài sản là di sản thừa kế do ông Bình để lại. **Thứ hai**, xem xét về di chúc mà ông Bình đã lập trước khi mất. Theo thông tin, tháng 7/2015, sau khi phát hiện mình bị mắc bệnh hiểm nghèo, ông Bình đã lập di chúc để lại cho Bắc – người con trai út của ông được hưởng căn nhà 2 tỷ và toàn bộ số tiền gửi tại Ngân hàng. Căn cứ theo quy định của pháp luật, cụ thể tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 624 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Từ những căn cứ này cho thấy, ông Bình chỉ được lập di chúc để định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của mình cho người khác, mà không được định đoạt phần tài sản của người khác. Xem xét trong trường hợp của bạn, ông Bình mất và có để lại di chúc để lại căn nhà và số tiền gửi ngân hàng. Tuy nhiên, như đã phân tích căn nhà này là tài sản chung của hai vợ chồng ông bà Bình An. Ông Bình chỉ có quyền sở hữu đối với một nửa giá trị căn nhà này, do vậy, việc ông Bình để lại di chúc định đoạt toàn bộ giá trị của căn nhà được xác định là không hợp pháp. Do vậy trường hợp này, phần di chúc định đoạt toàn bộ giá trị căn nhà của hai vợ chồng mà ông Bình đã để lại sẽ bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, vi phạm điều kiện của một di chúc hợp pháp được quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể: > **“Điều 630.** Di chúc hợp pháp 1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép; b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật. 2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. 3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. 4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này. 5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.” > > > > > > > > > > > > > > > > Về phần tiền gửi ngân hàng (gần 800 triệu) mà được định đoạt trong nội dung của di chúc thì tùy vào từng trường hợp, nếu có căn cứ xác định 800 triệu này là tài sản riêng của ông thì việc ông để lại cho người con trai út tên Bắc vẫn hợp pháp và vẫn có hiệu lực áp dụng sau khi ông Bình mất. Bởi theo khoản 4 Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2013, việc di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. Do vậy, trong nội dung di chúc, phần nội dung định đoạt tài sản chung của hai vợ chồng không hợp pháp, không có hiệu lực nhưng những phần khác, ở đây là phần di chúc định đoạt với 800 triệu này nếu hợp pháp thì vẫn có hiệu lực để phân chia thừa kế. Trường hợp phần di chúc còn lại định đoạt đối với 800 triệu này cũng không hợp pháp do số tiền này có căn cứ cho rằng thuộc về tài sản chung của hai vợ chồng thì toàn bộ nội dung di chúc được xác định là không hợp pháp.Đồng thời, tùy vào loại di chúc mà ông Bình lập là di chúc viết tay hay di chúc có người làm chứng, có công chứng chứng thực mà di chúc này cũng có thể được xác định là hợp pháp hay không. Cụ thể, ngoài việc đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên thì, tùy vào từng loại di chúc thì hình thức di chúc phải đáp ứng điều kiện: – Di chúc bằng văn bản viết tay không có người làm chứng thì theo quy định tại Điều 633 Bộ luật dân sự năm 2015 người lập di chúc phải tự viết và ký và bản di chúc. – Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Đối với trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2015, họ có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng, những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. – Di chúc được công chứng, chứng thực thì phải được thực hiện theo đúng quy định tại Điều 635, 636, 637 Bộ luật dân sự năm 2015 thì mới xác định là di chúc hợp pháp. Do thông tin bạn cung cấp không nói rõ di chúc mà ông Bình lập là di chúc bằng văn bản, di chúc có công chứng, chứng thực, hay chỉ là di chúc bằng văn bản có người làm chứng… và việc lập di chúc như thế nào. Do vậy, bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định về việc di chúc có hợp pháp hay không. Tuy nhiên, qua phân tích, có thể thấy, hiện tại, dựa trên những thông tin bạn cung cấp thì di chúc mà ông Bình lập có ít nhất một phần nội dung di chúc không hợp pháp. **Thứ ba**, về việc phân chia di sản thừa kế, và xác định người thừa kế khi xảy ra tranh chấp về thừa kế. Qua phân tích nêu trên, hiện tại di chúc ông Bình lập đang có một phần nội dung liên quan đến việc định đoạt ngôi nhà chung của hai vợ chồng là không hợp pháp do người lập di chúc không có quyền định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. Do vậy khi xác định người thừa kế và việc phân chia di sản thừa kế của ông Bình sẽ có hai trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: Nếu di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp.Di chúc do ông Bình lập trước khi mất được xác định là không hợp pháp khi không đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện ở việc không đáp ứng điều kiện về hình thức của di chúc, hoặc nội dung di chúc trái pháp luật, hoặc người lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt, tự nguyện tại thời điểm lập di chúc. Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 thì toàn bộ di sản của ông Bình sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật. Trong đó, những người thừa kế theo pháp luật được xác định gồm: > **“Điều 651**. Người thừa kế theo pháp luật 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. 2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. 3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.” > > > > > > > > > > > > > > Căn cứ theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên, khi di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp thì di sản của ông Bình sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Bình gồm: vợ của ông Bình (bà An); cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của ông Bình; con đẻ, con nuôi của ông Bình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự thì người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi để lại di sản chết. Tuy nhiên, trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống theo quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thừa kế thế vị. Xem xét trường hợp của ông Bình thì ông Bình mất vào tháng 10/2016 ông Bình mất. thời điểm này, ông Bình còn mẹ già và 03 người anh ruột là Phong, Sơn, Quân. Đông – người con trai lớn của ông bà Bình – An bị tai nạn lao động chết vào năm 2014 (lúc 30 tuổi), để lại vợ là Thu cùng 2 con gái tên là Xuân và Hạ. Các con còn lại của ông bà Bình gồm: Tây (28 tuổi, bị bệnh tâm thần từ nhỏ); Nam (17 tuổi, đang đi học) và Bắc (17 tuổi, đang đi học). Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại Điều 651, 652, 612 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di sản do ông Bình để lại sẽ được chia thành 06 phần bằng nhau cho những người thừa kế theo pháp luật của ông gồm: các con Đông, Tây, Nam, Bắc, và vợ (bà An), mẹ của ông Bình. Trong đó, do Đông là con của ông Bình nhưng chết trước ông Bình nên con của Đông (cháu của ông Bình) sẽ là người được hưởng phần thừa kế di sản của ông Bình mà cha của cháu (ở đây là Đông) được hưởng nếu còn sống. Bố của ông Bình đã chết trước khi ông Bình mất nên không được xác định là người thừa kế. Như vậy, qua phân tích, tất cả những tài sản được xác định là di sản do ông Bình để lại sẽ được phân chia thành 6 phần bằng nhau cho những người thừa kế gồm: các con Tây, Nam, Bắc, Đông, bà An, mẹ đẻ của ông Bình. Trong đó, phần của Đông do hai con của Đông là Xuân và Hạ trực tiếp hưởng. Trường hợp 2: Di chúc do ông Bình để lại hoàn toàn hợp pháp nhưng có một phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật. Theo thông tin, trong di chúc ông Bình đã định đoạt căn nhà trị giá 2 tỷ của hai vợ chồng, và khoản tiền gửi 800 triệu ở Ngân hàng cho người con trai tên Bắc. Như đã phân tích, nhìn chung trong nội dung di chúc ông Bình để lại thì việc ông Bình tự định đoạt căn nhà 2 tỷ thuộc sở hữu riêng của vợ chồng cho Bắc là phần nội dung không hợp pháp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nếu phần di chúc không hợp pháp này không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại (ở đây là phần nội dung để lại 800 triệu tiền gửi ngân hàng cho Bắc) thì chỉ phần di chúc định đoạt giá trị căn nhà 2 tỷ không có hiệu lực. Còn phần nội dung di chúc để lại tài sản là khoản tiền gửi 800 triệu cho ngân hàng vẫn có hiệu lực nếu có căn cứ xác định số tiền này là tài sản riêng, và là di sản thừa kế của ông Bình để lại cho người thừa kế. Trường hợp này, việc phân chia tài sản được xác định như sau: – Số tiền 800 triệu mà ông Bình gửi ngân hàng sẽ được phân chia theo nội dung di chúc là để lại cho người con tên Bắc. Bởi pháp luật hoàn toàn tôn trọng ý chí, nguyện vọng của người lập di chúc khi phần nội dung này hoàn toàn hợp pháp. Tuy nhiên, ông Bình có một người con là Tây bị tâm thần từ nhỏ, đã thành niên, và không có khả năng lao động; có hai người con chưa thành niên là Nam và Bắc nên mặc dù phần nội dung di chúc có hiệu lực pháp luật chỉ quy định quyền hưởng di sản của Bắc, nhưng căn cứ theo Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì vợ của ông Bình (bà An) cùng người con là Tây và Nam vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật nếu họ không được người lập di chúc – ông Bình cho hưởng phần di sản liên quan đến số tiền 800 triệu đồng này. – Phần di sản còn lại chưa được định đoạt trong nội dung di chúc, và căn nhà 2 tỷ – tài sản liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực pháp luật sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế của ông Bình theo quy định tại khoản 2 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015. Cụ thể: như đã phân tích khi phân chia thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế tài sản của ông Bình gồm: vợ (bà An); mẹ của ông Bình; và các con; trong đó phần của người con đã mất do hai cháu là Xuân, Hạ (con của người con đã mất) thừa hưởng. **Như vậy**, việc xác định ai là người thừa kế được thừa hưởng việc phân chia tài sản do ông Bình để lại sau khi chết còn phụ thuộc vào nội dung di chúc có hợp pháp hay không, các di sản được xác định là di sản của ông Bình gồm những gì. Do thông tin không nêu rõ nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để có sự xác định cụ thể. Tuy nhiên, nếu những người thừa kế không thỏa thuận và không thống nhất về vấn đề phân chia di sản thừa kế thì để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, những người thừa kế hợp pháp của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu phân chia di sản thừa kế. Ông Bình mất năm 2010, theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu phân chia di sản là 30 năm đối với bất động sản; 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm ông Bình chết. Vậy nên, thời điểm hiện tại (năm 2018) vẫn nằm trong thời hạn khởi kiện thừa kế nên những người thừa kế của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện để yêu cầu phân chia di sản do ông Bình để lại. **1. Căn cứ pháp lý** Bộ luật dân sự năm 2015 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014. **2. Nội dung tư vấn** Dựa theo thông tin bạn cung cấp, hiện nay đang xảy ra tranh chấp về thừa kế đối với di sản thừa kế do ông Bình để lại. Để giải quyết về vấn đề này cần phải xem xét các phương diện sau: **Thứ nhất** về di sản do ông Bình để lại – đối tượng của tranh chấp thừa kế: Căn cứ theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản thừa kế được xác định bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Theo thông tin bạn cung cấp, ông Bình và bà An kết hôn vào năm 1982 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong thời kỳ hôn nhân, hai ông bà tạo lập được một căn nhà trị giá 2 tỷ đồng và một mảnh đất trị giá 03 tỷ. Xét thấy, căn nhà và mảnh đất này được vợ chồng ông Bình mua bán, nhận chuyển nhượng, tạo lập trong thời kỳ hôn nhân nên căn cứ theo quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, tài sản này được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Bình. Do vậy, trong trường hợp này, một nửa giá trị của mảnh đất 03 tỷ và căn nhà trị giá 2 tỷ này sẽ được xác định là phần tài sản thuộc về quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của ông Bình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng, và được xác định là di sản do ông Bình để lại cho những người thừa kế hợp pháp của mình. Ngoài ra, ông Bình có một khoản tiền khoảng 800 triệu được gửi tại ngân hàng, mà cha mẹ cho ông Bình khi ông kết hôn. Tài sản này bạn không nói rõ ông Bình được cho và gửi ngân hàng trước thời điểm hai vợ chồng đăng ký kết hôn hay sau khi đã đăng ký kết hôn, có căn cứ chứng minh đây là số tiền mà bố mẹ ông Bình tặng cho riêng ông Bình hay không. Do vậy, trong trường hợp này, nếu tài sản này ông Bình được tặng cho riêng, và có căn cứ xác định việc tặng cho này thì đây là tài sản riêng của ông Bình, thì toàn bộ khoản tiền 800 triệu này sẽ được xác định là di sản thừa kế do ông Bình để lại. Đồng thời, năm 2010, ông Bình có đứng tên mua dùm mẹ ruột của mình một mảnh đất trị giá 600 triệu tại Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bạn không nói rõ, đối với mảnh đất mà ông Bình mua, thì đã làm thủ tục sang tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mẹ của ông Bình hay chưa. Nếu đã làm thủ tục sang tên để mẹ của ông Bình trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đây là tài sản của mẹ ông Bình, trường hợp này, mảnh đất này không thuộc về ông Bình nên không xác định là di sản thừa kế của ông bình. Trường hợp chưa làm thủ tục sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà mẹ, cũng chưa thực hiện việc chuyển quyền sang tên cho ông Bình nhưng có căn cứ xác định ông Bình là người xác lập thì giá trị của giao dịch này vẫn được xác định là tài sản của ông Bình, được đưa ra để phân chia thừa kế. Như vậy, do thông tin bạn không nêu rõ, nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định chính xác những tài sản là di sản thừa kế do ông Bình để lại. **Thứ hai**, xem xét về di chúc mà ông Bình đã lập trước khi mất. Theo thông tin, tháng 7/2015, sau khi phát hiện mình bị mắc bệnh hiểm nghèo, ông Bình đã lập di chúc để lại cho Bắc – người con trai út của ông được hưởng căn nhà 2 tỷ và toàn bộ số tiền gửi tại Ngân hàng. Căn cứ theo quy định của pháp luật, cụ thể tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 624 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Từ những căn cứ này cho thấy, ông Bình chỉ được lập di chúc để định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của mình cho người khác, mà không được định đoạt phần tài sản của người khác. Xem xét trong trường hợp của bạn, ông Bình mất và có để lại di chúc để lại căn nhà và số tiền gửi ngân hàng. Tuy nhiên, như đã phân tích căn nhà này là tài sản chung của hai vợ chồng ông bà Bình An. Ông Bình chỉ có quyền sở hữu đối với một nửa giá trị căn nhà này, do vậy, việc ông Bình để lại di chúc định đoạt toàn bộ giá trị của căn nhà được xác định là không hợp pháp. Do vậy trường hợp này, phần di chúc định đoạt toàn bộ giá trị căn nhà của hai vợ chồng mà ông Bình đã để lại sẽ bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, vi phạm điều kiện của một di chúc hợp pháp được quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể: > **“Điều 630.** Di chúc hợp pháp > > 1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: > > a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép; > > b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật. > > 2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. > > 3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. > > 4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này. > > 5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.” > > Về phần tiền gửi ngân hàng (gần 800 triệu) mà được định đoạt trong nội dung của di chúc thì tùy vào từng trường hợp, nếu có căn cứ xác định 800 triệu này là tài sản riêng của ông thì việc ông để lại cho người con trai út tên Bắc vẫn hợp pháp và vẫn có hiệu lực áp dụng sau khi ông Bình mất. Bởi theo khoản 4 Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2013, việc di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. Do vậy, trong nội dung di chúc, phần nội dung định đoạt tài sản chung của hai vợ chồng không hợp pháp, không có hiệu lực nhưng những phần khác, ở đây là phần di chúc định đoạt với 800 triệu này nếu hợp pháp thì vẫn có hiệu lực để phân chia thừa kế. Trường hợp phần di chúc còn lại định đoạt đối với 800 triệu này cũng không hợp pháp do số tiền này có căn cứ cho rằng thuộc về tài sản chung của hai vợ chồng thì toàn bộ nội dung di chúc được xác định là không hợp pháp. Đồng thời, tùy vào loại di chúc mà ông Bình lập là di chúc viết tay hay di chúc có người làm chứng, có công chứng chứng thực mà di chúc này cũng có thể được xác định là hợp pháp hay không. Cụ thể, ngoài việc đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên thì, tùy vào từng loại di chúc thì hình thức di chúc phải đáp ứng điều kiện: – Di chúc bằng văn bản viết tay không có người làm chứng thì theo quy định tại Điều 633 Bộ luật dân sự năm 2015 người lập di chúc phải tự viết và ký và bản di chúc. – Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Đối với trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2015, họ có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng, những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. – Di chúc được công chứng, chứng thực thì phải được thực hiện theo đúng quy định tại Điều 635, 636, 637 Bộ luật dân sự năm 2015 thì mới xác định là di chúc hợp pháp. Do thông tin bạn cung cấp không nói rõ di chúc mà ông Bình lập là di chúc bằng văn bản, di chúc có công chứng, chứng thực, hay chỉ là di chúc bằng văn bản có người làm chứng… và việc lập di chúc như thế nào. Do vậy, bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định về việc di chúc có hợp pháp hay không. Tuy nhiên, qua phân tích, có thể thấy, hiện tại, dựa trên những thông tin bạn cung cấp thì di chúc mà ông Bình lập có ít nhất một phần nội dung di chúc không hợp pháp. **Thứ ba**, về việc phân chia di sản thừa kế, và xác định người thừa kế khi xảy ra tranh chấp về thừa kế. Qua phân tích nêu trên, hiện tại di chúc ông Bình lập đang có một phần nội dung liên quan đến việc định đoạt ngôi nhà chung của hai vợ chồng là không hợp pháp do người lập di chúc không có quyền định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. Do vậy khi xác định người thừa kế và việc phân chia di sản thừa kế của ông Bình sẽ có hai trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: Nếu di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp. Di chúc do ông Bình lập trước khi mất được xác định là không hợp pháp khi không đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện ở việc không đáp ứng điều kiện về hình thức của di chúc, hoặc nội dung di chúc trái pháp luật, hoặc người lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt, tự nguyện tại thời điểm lập di chúc. Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 thì toàn bộ di sản của ông Bình sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật. Trong đó, những người thừa kế theo pháp luật được xác định gồm: > **“Điều 651**. Người thừa kế theo pháp luật > > 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: > > a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; > > b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; > > c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. > > 2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. > > 3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.” > > Căn cứ theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên, khi di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp thì di sản của ông Bình sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Bình gồm: vợ của ông Bình (bà An); cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của ông Bình; con đẻ, con nuôi của ông Bình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự thì người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi để lại di sản chết. Tuy nhiên, trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống theo quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thừa kế thế vị. Xem xét trường hợp của ông Bình thì ông Bình mất vào tháng 10/2016 ông Bình mất. thời điểm này, ông Bình còn mẹ già và 03 người anh ruột là Phong, Sơn, Quân. Đông – người con trai lớn của ông bà Bình – An bị tai nạn lao động chết vào năm 2014 (lúc 30 tuổi), để lại vợ là Thu cùng 2 con gái tên là Xuân và Hạ. Các con còn lại của ông bà Bình gồm: Tây (28 tuổi, bị bệnh tâm thần từ nhỏ); Nam (17 tuổi, đang đi học) và Bắc (17 tuổi, đang đi học). Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại Điều 651, 652, 612 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di sản do ông Bình để lại sẽ được chia thành 06 phần bằng nhau cho những người thừa kế theo pháp luật của ông gồm: các con Đông, Tây, Nam, Bắc, và vợ (bà An), mẹ của ông Bình. Trong đó, do Đông là con của ông Bình nhưng chết trước ông Bình nên con của Đông (cháu của ông Bình) sẽ là người được hưởng phần thừa kế di sản của ông Bình mà cha của cháu (ở đây là Đông) được hưởng nếu còn sống. Bố của ông Bình đã chết trước khi ông Bình mất nên không được xác định là người thừa kế. Như vậy, qua phân tích, tất cả những tài sản được xác định là di sản do ông Bình để lại sẽ được phân chia thành 6 phần bằng nhau cho những người thừa kế gồm: các con Tây, Nam, Bắc, Đông, bà An, mẹ đẻ của ông Bình. Trong đó, phần của Đông do hai con của Đông là Xuân và Hạ trực tiếp hưởng. Trường hợp 2: Di chúc do ông Bình để lại hoàn toàn hợp pháp nhưng có một phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật. Theo thông tin, trong di chúc ông Bình đã định đoạt căn nhà trị giá 2 tỷ của hai vợ chồng, và khoản tiền gửi 800 triệu ở Ngân hàng cho người con trai tên Bắc. Như đã phân tích, nhìn chung trong nội dung di chúc ông Bình để lại thì việc ông Bình tự định đoạt căn nhà 2 tỷ thuộc sở hữu riêng của vợ chồng cho Bắc là phần nội dung không hợp pháp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nếu phần di chúc không hợp pháp này không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại (ở đây là phần nội dung để lại 800 triệu tiền gửi ngân hàng cho Bắc) thì chỉ phần di chúc định đoạt giá trị căn nhà 2 tỷ không có hiệu lực. Còn phần nội dung di chúc để lại tài sản là khoản tiền gửi 800 triệu cho ngân hàng vẫn có hiệu lực nếu có căn cứ xác định số tiền này là tài sản riêng, và là di sản thừa kế của ông Bình để lại cho người thừa kế. Trường hợp này, việc phân chia tài sản được xác định như sau: – Số tiền 800 triệu mà ông Bình gửi ngân hàng sẽ được phân chia theo nội dung di chúc là để lại cho người con tên Bắc. Bởi pháp luật hoàn toàn tôn trọng ý chí, nguyện vọng của người lập di chúc khi phần nội dung này hoàn toàn hợp pháp. Tuy nhiên, ông Bình có một người con là Tây bị tâm thần từ nhỏ, đã thành niên, và không có khả năng lao động; có hai người con chưa thành niên là Nam và Bắc nên mặc dù phần nội dung di chúc có hiệu lực pháp luật chỉ quy định quyền hưởng di sản của Bắc, nhưng căn cứ theo Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì vợ của ông Bình (bà An) cùng người con là Tây và Nam vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật nếu họ không được người lập di chúc – ông Bình cho hưởng phần di sản liên quan đến số tiền 800 triệu đồng này. – Phần di sản còn lại chưa được định đoạt trong nội dung di chúc, và căn nhà 2 tỷ – tài sản liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực pháp luật sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế của ông Bình theo quy định tại khoản 2 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015. Cụ thể: như đã phân tích khi phân chia thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế tài sản của ông Bình gồm: vợ (bà An); mẹ của ông Bình; và các con; trong đó phần của người con đã mất do hai cháu là Xuân, Hạ (con của người con đã mất) thừa hưởng. **Như vậy**, việc xác định ai là người thừa kế được thừa hưởng việc phân chia tài sản do ông Bình để lại sau khi chết còn phụ thuộc vào nội dung di chúc có hợp pháp hay không, các di sản được xác định là di sản của ông Bình gồm những gì. Do thông tin không nêu rõ nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để có sự xác định cụ thể. Tuy nhiên, nếu những người thừa kế không thỏa thuận và không thống nhất về vấn đề phân chia di sản thừa kế thì để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, những người thừa kế hợp pháp của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu phân chia di sản thừa kế. Ông Bình mất năm 2010, theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu phân chia di sản là 30 năm đối với bất động sản; 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm ông Bình chết. Vậy nên, thời điểm hiện tại (năm 2018) vẫn nằm trong thời hạn khởi kiện thừa kế nên những người thừa kế của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện để yêu cầu phân chia di sản do ông Bình để lại. o\_thetext= o\_thetext= o\_thetext= **1. Căn cứ pháp lý** Bộ luật dân sự năm 2015 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014. **2. Nội dung tư vấn** Dựa theo thông tin bạn cung cấp, hiện nay đang xảy ra tranh chấp về thừa kế đối với di sản thừa kế do ông Bình để lại. Để giải quyết về vấn đề này cần phải xem xét các phương diện sau: **Thứ nhất** về di sản do ông Bình để lại – đối tượng của tranh chấp thừa kế: Căn cứ theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản thừa kế được xác định bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Theo thông tin bạn cung cấp, ông Bình và bà An kết hôn vào năm 1982 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong thời kỳ hôn nhân, hai ông bà tạo lập được một căn nhà trị giá 2 tỷ đồng và một mảnh đất trị giá 03 tỷ. Xét thấy, căn nhà và mảnh đất này được vợ chồng ông Bình mua bán, nhận chuyển nhượng, tạo lập trong thời kỳ hôn nhân nên căn cứ theo quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, tài sản này được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Bình. Do vậy, trong trường hợp này, một nửa giá trị của mảnh đất 03 tỷ và căn nhà trị giá 2 tỷ này sẽ được xác định là phần tài sản thuộc về quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của ông Bình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng, và được xác định là di sản do ông Bình để lại cho những người thừa kế hợp pháp của mình. Ngoài ra, ông Bình có một khoản tiền khoảng 800 triệu được gửi tại ngân hàng, mà cha mẹ cho ông Bình khi ông kết hôn. Tài sản này bạn không nói rõ ông Bình được cho và gửi ngân hàng trước thời điểm hai vợ chồng đăng ký kết hôn hay sau khi đã đăng ký kết hôn, có căn cứ chứng minh đây là số tiền mà bố mẹ ông Bình tặng cho riêng ông Bình hay không. Do vậy, trong trường hợp này, nếu tài sản này ông Bình được tặng cho riêng, và có căn cứ xác định việc tặng cho này thì đây là tài sản riêng của ông Bình, thì toàn bộ khoản tiền 800 triệu này sẽ được xác định là di sản thừa kế do ông Bình để lại. Đồng thời, năm 2010, ông Bình có đứng tên mua dùm mẹ ruột của mình một mảnh đất trị giá 600 triệu tại Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bạn không nói rõ, đối với mảnh đất mà ông Bình mua, thì đã làm thủ tục sang tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mẹ của ông Bình hay chưa. Nếu đã làm thủ tục sang tên để mẹ của ông Bình trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đây là tài sản của mẹ ông Bình, trường hợp này, mảnh đất này không thuộc về ông Bình nên không xác định là di sản thừa kế của ông bình.Trường hợp chưa làm thủ tục sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà mẹ, cũng chưa thực hiện việc chuyển quyền sang tên cho ông Bình nhưng có căn cứ xác định ông Bình là người xác lập thì giá trị của giao dịch này vẫn được xác định là tài sản của ông Bình, được đưa ra để phân chia thừa kế. Như vậy, do thông tin bạn không nêu rõ, nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định chính xác những tài sản là di sản thừa kế do ông Bình để lại. **Thứ hai**, xem xét về di chúc mà ông Bình đã lập trước khi mất. Theo thông tin, tháng 7/2015, sau khi phát hiện mình bị mắc bệnh hiểm nghèo, ông Bình đã lập di chúc để lại cho Bắc – người con trai út của ông được hưởng căn nhà 2 tỷ và toàn bộ số tiền gửi tại Ngân hàng. Căn cứ theo quy định của pháp luật, cụ thể tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 624 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Từ những căn cứ này cho thấy, ông Bình chỉ được lập di chúc để định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của mình cho người khác, mà không được định đoạt phần tài sản của người khác. Xem xét trong trường hợp của bạn, ông Bình mất và có để lại di chúc để lại căn nhà và số tiền gửi ngân hàng. Tuy nhiên, như đã phân tích căn nhà này là tài sản chung của hai vợ chồng ông bà Bình An. Ông Bình chỉ có quyền sở hữu đối với một nửa giá trị căn nhà này, do vậy, việc ông Bình để lại di chúc định đoạt toàn bộ giá trị của căn nhà được xác định là không hợp pháp. Do vậy trường hợp này, phần di chúc định đoạt toàn bộ giá trị căn nhà của hai vợ chồng mà ông Bình đã để lại sẽ bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, vi phạm điều kiện của một di chúc hợp pháp được quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể: > **“Điều 630.** Di chúc hợp pháp 1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép; b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật. 2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. 3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. 4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này. 5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.” > > > > > > > > > > > > > > > > Về phần tiền gửi ngân hàng (gần 800 triệu) mà được định đoạt trong nội dung của di chúc thì tùy vào từng trường hợp, nếu có căn cứ xác định 800 triệu này là tài sản riêng của ông thì việc ông để lại cho người con trai út tên Bắc vẫn hợp pháp và vẫn có hiệu lực áp dụng sau khi ông Bình mất. Bởi theo khoản 4 Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2013, việc di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. Do vậy, trong nội dung di chúc, phần nội dung định đoạt tài sản chung của hai vợ chồng không hợp pháp, không có hiệu lực nhưng những phần khác, ở đây là phần di chúc định đoạt với 800 triệu này nếu hợp pháp thì vẫn có hiệu lực để phân chia thừa kế. Trường hợp phần di chúc còn lại định đoạt đối với 800 triệu này cũng không hợp pháp do số tiền này có căn cứ cho rằng thuộc về tài sản chung của hai vợ chồng thì toàn bộ nội dung di chúc được xác định là không hợp pháp.Đồng thời, tùy vào loại di chúc mà ông Bình lập là di chúc viết tay hay di chúc có người làm chứng, có công chứng chứng thực mà di chúc này cũng có thể được xác định là hợp pháp hay không. Cụ thể, ngoài việc đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên thì, tùy vào từng loại di chúc thì hình thức di chúc phải đáp ứng điều kiện: – Di chúc bằng văn bản viết tay không có người làm chứng thì theo quy định tại Điều 633 Bộ luật dân sự năm 2015 người lập di chúc phải tự viết và ký và bản di chúc. – Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Đối với trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2015, họ có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng, những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. – Di chúc được công chứng, chứng thực thì phải được thực hiện theo đúng quy định tại Điều 635, 636, 637 Bộ luật dân sự năm 2015 thì mới xác định là di chúc hợp pháp. Do thông tin bạn cung cấp không nói rõ di chúc mà ông Bình lập là di chúc bằng văn bản, di chúc có công chứng, chứng thực, hay chỉ là di chúc bằng văn bản có người làm chứng… và việc lập di chúc như thế nào. Do vậy, bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định về việc di chúc có hợp pháp hay không. Tuy nhiên, qua phân tích, có thể thấy, hiện tại, dựa trên những thông tin bạn cung cấp thì di chúc mà ông Bình lập có ít nhất một phần nội dung di chúc không hợp pháp. **Thứ ba**, về việc phân chia di sản thừa kế, và xác định người thừa kế khi xảy ra tranh chấp về thừa kế. Qua phân tích nêu trên, hiện tại di chúc ông Bình lập đang có một phần nội dung liên quan đến việc định đoạt ngôi nhà chung của hai vợ chồng là không hợp pháp do người lập di chúc không có quyền định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. Do vậy khi xác định người thừa kế và việc phân chia di sản thừa kế của ông Bình sẽ có hai trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: Nếu di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp.Di chúc do ông Bình lập trước khi mất được xác định là không hợp pháp khi không đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện ở việc không đáp ứng điều kiện về hình thức của di chúc, hoặc nội dung di chúc trái pháp luật, hoặc người lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt, tự nguyện tại thời điểm lập di chúc. Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 thì toàn bộ di sản của ông Bình sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật. Trong đó, những người thừa kế theo pháp luật được xác định gồm: > **“Điều 651**. Người thừa kế theo pháp luật 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. 2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. 3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.” > > > > > > > > > > > > > > Căn cứ theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên, khi di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp thì di sản của ông Bình sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Bình gồm: vợ của ông Bình (bà An); cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của ông Bình; con đẻ, con nuôi của ông Bình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự thì người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi để lại di sản chết. Tuy nhiên, trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống theo quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thừa kế thế vị. Xem xét trường hợp của ông Bình thì ông Bình mất vào tháng 10/2016 ông Bình mất. thời điểm này, ông Bình còn mẹ già và 03 người anh ruột là Phong, Sơn, Quân. Đông – người con trai lớn của ông bà Bình – An bị tai nạn lao động chết vào năm 2014 (lúc 30 tuổi), để lại vợ là Thu cùng 2 con gái tên là Xuân và Hạ. Các con còn lại của ông bà Bình gồm: Tây (28 tuổi, bị bệnh tâm thần từ nhỏ); Nam (17 tuổi, đang đi học) và Bắc (17 tuổi, đang đi học). Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại Điều 651, 652, 612 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di sản do ông Bình để lại sẽ được chia thành 06 phần bằng nhau cho những người thừa kế theo pháp luật của ông gồm: các con Đông, Tây, Nam, Bắc, và vợ (bà An), mẹ của ông Bình. Trong đó, do Đông là con của ông Bình nhưng chết trước ông Bình nên con của Đông (cháu của ông Bình) sẽ là người được hưởng phần thừa kế di sản của ông Bình mà cha của cháu (ở đây là Đông) được hưởng nếu còn sống. Bố của ông Bình đã chết trước khi ông Bình mất nên không được xác định là người thừa kế. Như vậy, qua phân tích, tất cả những tài sản được xác định là di sản do ông Bình để lại sẽ được phân chia thành 6 phần bằng nhau cho những người thừa kế gồm: các con Tây, Nam, Bắc, Đông, bà An, mẹ đẻ của ông Bình. Trong đó, phần của Đông do hai con của Đông là Xuân và Hạ trực tiếp hưởng. Trường hợp 2: Di chúc do ông Bình để lại hoàn toàn hợp pháp nhưng có một phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật. Theo thông tin, trong di chúc ông Bình đã định đoạt căn nhà trị giá 2 tỷ của hai vợ chồng, và khoản tiền gửi 800 triệu ở Ngân hàng cho người con trai tên Bắc. Như đã phân tích, nhìn chung trong nội dung di chúc ông Bình để lại thì việc ông Bình tự định đoạt căn nhà 2 tỷ thuộc sở hữu riêng của vợ chồng cho Bắc là phần nội dung không hợp pháp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nếu phần di chúc không hợp pháp này không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại (ở đây là phần nội dung để lại 800 triệu tiền gửi ngân hàng cho Bắc) thì chỉ phần di chúc định đoạt giá trị căn nhà 2 tỷ không có hiệu lực. Còn phần nội dung di chúc để lại tài sản là khoản tiền gửi 800 triệu cho ngân hàng vẫn có hiệu lực nếu có căn cứ xác định số tiền này là tài sản riêng, và là di sản thừa kế của ông Bình để lại cho người thừa kế. Trường hợp này, việc phân chia tài sản được xác định như sau: – Số tiền 800 triệu mà ông Bình gửi ngân hàng sẽ được phân chia theo nội dung di chúc là để lại cho người con tên Bắc. Bởi pháp luật hoàn toàn tôn trọng ý chí, nguyện vọng của người lập di chúc khi phần nội dung này hoàn toàn hợp pháp. Tuy nhiên, ông Bình có một người con là Tây bị tâm thần từ nhỏ, đã thành niên, và không có khả năng lao động; có hai người con chưa thành niên là Nam và Bắc nên mặc dù phần nội dung di chúc có hiệu lực pháp luật chỉ quy định quyền hưởng di sản của Bắc, nhưng căn cứ theo Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì vợ của ông Bình (bà An) cùng người con là Tây và Nam vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật nếu họ không được người lập di chúc – ông Bình cho hưởng phần di sản liên quan đến số tiền 800 triệu đồng này. – Phần di sản còn lại chưa được định đoạt trong nội dung di chúc, và căn nhà 2 tỷ – tài sản liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực pháp luật sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế của ông Bình theo quy định tại khoản 2 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015. Cụ thể: như đã phân tích khi phân chia thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế tài sản của ông Bình gồm: vợ (bà An); mẹ của ông Bình; và các con; trong đó phần của người con đã mất do hai cháu là Xuân, Hạ (con của người con đã mất) thừa hưởng. **Như vậy**, việc xác định ai là người thừa kế được thừa hưởng việc phân chia tài sản do ông Bình để lại sau khi chết còn phụ thuộc vào nội dung di chúc có hợp pháp hay không, các di sản được xác định là di sản của ông Bình gồm những gì. Do thông tin không nêu rõ nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để có sự xác định cụ thể. Tuy nhiên, nếu những người thừa kế không thỏa thuận và không thống nhất về vấn đề phân chia di sản thừa kế thì để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, những người thừa kế hợp pháp của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu phân chia di sản thừa kế. Ông Bình mất năm 2010, theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu phân chia di sản là 30 năm đối với bất động sản; 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm ông Bình chết. Vậy nên, thời điểm hiện tại (năm 2018) vẫn nằm trong thời hạn khởi kiện thừa kế nên những người thừa kế của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện để yêu cầu phân chia di sản do ông Bình để lại. **1. Căn cứ pháp lý** Bộ luật dân sự năm 2015 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014. **2. Nội dung tư vấn** Dựa theo thông tin bạn cung cấp, hiện nay đang xảy ra tranh chấp về thừa kế đối với di sản thừa kế do ông Bình để lại. Để giải quyết về vấn đề này cần phải xem xét các phương diện sau: **Thứ nhất** về di sản do ông Bình để lại – đối tượng của tranh chấp thừa kế: Căn cứ theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản thừa kế được xác định bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Theo thông tin bạn cung cấp, ông Bình và bà An kết hôn vào năm 1982 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong thời kỳ hôn nhân, hai ông bà tạo lập được một căn nhà trị giá 2 tỷ đồng và một mảnh đất trị giá 03 tỷ. Xét thấy, căn nhà và mảnh đất này được vợ chồng ông Bình mua bán, nhận chuyển nhượng, tạo lập trong thời kỳ hôn nhân nên căn cứ theo quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, tài sản này được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Bình. Do vậy, trong trường hợp này, một nửa giá trị của mảnh đất 03 tỷ và căn nhà trị giá 2 tỷ này sẽ được xác định là phần tài sản thuộc về quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của ông Bình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng, và được xác định là di sản do ông Bình để lại cho những người thừa kế hợp pháp của mình. Ngoài ra, ông Bình có một khoản tiền khoảng 800 triệu được gửi tại ngân hàng, mà cha mẹ cho ông Bình khi ông kết hôn. Tài sản này bạn không nói rõ ông Bình được cho và gửi ngân hàng trước thời điểm hai vợ chồng đăng ký kết hôn hay sau khi đã đăng ký kết hôn, có căn cứ chứng minh đây là số tiền mà bố mẹ ông Bình tặng cho riêng ông Bình hay không. Do vậy, trong trường hợp này, nếu tài sản này ông Bình được tặng cho riêng, và có căn cứ xác định việc tặng cho này thì đây là tài sản riêng của ông Bình, thì toàn bộ khoản tiền 800 triệu này sẽ được xác định là di sản thừa kế do ông Bình để lại. Đồng thời, năm 2010, ông Bình có đứng tên mua dùm mẹ ruột của mình một mảnh đất trị giá 600 triệu tại Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bạn không nói rõ, đối với mảnh đất mà ông Bình mua, thì đã làm thủ tục sang tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mẹ của ông Bình hay chưa. Nếu đã làm thủ tục sang tên để mẹ của ông Bình trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đây là tài sản của mẹ ông Bình, trường hợp này, mảnh đất này không thuộc về ông Bình nên không xác định là di sản thừa kế của ông bình. Trường hợp chưa làm thủ tục sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà mẹ, cũng chưa thực hiện việc chuyển quyền sang tên cho ông Bình nhưng có căn cứ xác định ông Bình là người xác lập thì giá trị của giao dịch này vẫn được xác định là tài sản của ông Bình, được đưa ra để phân chia thừa kế. Như vậy, do thông tin bạn không nêu rõ, nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định chính xác những tài sản là di sản thừa kế do ông Bình để lại. **Thứ hai**, xem xét về di chúc mà ông Bình đã lập trước khi mất. Theo thông tin, tháng 7/2015, sau khi phát hiện mình bị mắc bệnh hiểm nghèo, ông Bình đã lập di chúc để lại cho Bắc – người con trai út của ông được hưởng căn nhà 2 tỷ và toàn bộ số tiền gửi tại Ngân hàng. Căn cứ theo quy định của pháp luật, cụ thể tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 624 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Từ những căn cứ này cho thấy, ông Bình chỉ được lập di chúc để định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của mình cho người khác, mà không được định đoạt phần tài sản của người khác. Xem xét trong trường hợp của bạn, ông Bình mất và có để lại di chúc để lại căn nhà và số tiền gửi ngân hàng. Tuy nhiên, như đã phân tích căn nhà này là tài sản chung của hai vợ chồng ông bà Bình An. Ông Bình chỉ có quyền sở hữu đối với một nửa giá trị căn nhà này, do vậy, việc ông Bình để lại di chúc định đoạt toàn bộ giá trị của căn nhà được xác định là không hợp pháp. Do vậy trường hợp này, phần di chúc định đoạt toàn bộ giá trị căn nhà của hai vợ chồng mà ông Bình đã để lại sẽ bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, vi phạm điều kiện của một di chúc hợp pháp được quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể: > **“Điều 630.** Di chúc hợp pháp > > 1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: > > a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép; > > b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật. > > 2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. > > 3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. > > 4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này. > > 5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.” > > Về phần tiền gửi ngân hàng (gần 800 triệu) mà được định đoạt trong nội dung của di chúc thì tùy vào từng trường hợp, nếu có căn cứ xác định 800 triệu này là tài sản riêng của ông thì việc ông để lại cho người con trai út tên Bắc vẫn hợp pháp và vẫn có hiệu lực áp dụng sau khi ông Bình mất. Bởi theo khoản 4 Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2013, việc di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. Do vậy, trong nội dung di chúc, phần nội dung định đoạt tài sản chung của hai vợ chồng không hợp pháp, không có hiệu lực nhưng những phần khác, ở đây là phần di chúc định đoạt với 800 triệu này nếu hợp pháp thì vẫn có hiệu lực để phân chia thừa kế. Trường hợp phần di chúc còn lại định đoạt đối với 800 triệu này cũng không hợp pháp do số tiền này có căn cứ cho rằng thuộc về tài sản chung của hai vợ chồng thì toàn bộ nội dung di chúc được xác định là không hợp pháp. Đồng thời, tùy vào loại di chúc mà ông Bình lập là di chúc viết tay hay di chúc có người làm chứng, có công chứng chứng thực mà di chúc này cũng có thể được xác định là hợp pháp hay không. Cụ thể, ngoài việc đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên thì, tùy vào từng loại di chúc thì hình thức di chúc phải đáp ứng điều kiện: – Di chúc bằng văn bản viết tay không có người làm chứng thì theo quy định tại Điều 633 Bộ luật dân sự năm 2015 người lập di chúc phải tự viết và ký và bản di chúc. – Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Đối với trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2015, họ có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng, những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. – Di chúc được công chứng, chứng thực thì phải được thực hiện theo đúng quy định tại Điều 635, 636, 637 Bộ luật dân sự năm 2015 thì mới xác định là di chúc hợp pháp. Do thông tin bạn cung cấp không nói rõ di chúc mà ông Bình lập là di chúc bằng văn bản, di chúc có công chứng, chứng thực, hay chỉ là di chúc bằng văn bản có người làm chứng… và việc lập di chúc như thế nào. Do vậy, bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định về việc di chúc có hợp pháp hay không. Tuy nhiên, qua phân tích, có thể thấy, hiện tại, dựa trên những thông tin bạn cung cấp thì di chúc mà ông Bình lập có ít nhất một phần nội dung di chúc không hợp pháp. **Thứ ba**, về việc phân chia di sản thừa kế, và xác định người thừa kế khi xảy ra tranh chấp về thừa kế. Qua phân tích nêu trên, hiện tại di chúc ông Bình lập đang có một phần nội dung liên quan đến việc định đoạt ngôi nhà chung của hai vợ chồng là không hợp pháp do người lập di chúc không có quyền định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. Do vậy khi xác định người thừa kế và việc phân chia di sản thừa kế của ông Bình sẽ có hai trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: Nếu di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp. Di chúc do ông Bình lập trước khi mất được xác định là không hợp pháp khi không đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện ở việc không đáp ứng điều kiện về hình thức của di chúc, hoặc nội dung di chúc trái pháp luật, hoặc người lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt, tự nguyện tại thời điểm lập di chúc. Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 thì toàn bộ di sản của ông Bình sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật. Trong đó, những người thừa kế theo pháp luật được xác định gồm: > **“Điều 651**. Người thừa kế theo pháp luật > > 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: > > a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; > > b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; > > c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. > > 2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. > > 3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.” > > Căn cứ theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên, khi di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp thì di sản của ông Bình sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Bình gồm: vợ của ông Bình (bà An); cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của ông Bình; con đẻ, con nuôi của ông Bình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự thì người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi để lại di sản chết. Tuy nhiên, trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống theo quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thừa kế thế vị. Xem xét trường hợp của ông Bình thì ông Bình mất vào tháng 10/2016 ông Bình mất. thời điểm này, ông Bình còn mẹ già và 03 người anh ruột là Phong, Sơn, Quân. Đông – người con trai lớn của ông bà Bình – An bị tai nạn lao động chết vào năm 2014 (lúc 30 tuổi), để lại vợ là Thu cùng 2 con gái tên là Xuân và Hạ. Các con còn lại của ông bà Bình gồm: Tây (28 tuổi, bị bệnh tâm thần từ nhỏ); Nam (17 tuổi, đang đi học) và Bắc (17 tuổi, đang đi học). Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại Điều 651, 652, 612 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di sản do ông Bình để lại sẽ được chia thành 06 phần bằng nhau cho những người thừa kế theo pháp luật của ông gồm: các con Đông, Tây, Nam, Bắc, và vợ (bà An), mẹ của ông Bình. Trong đó, do Đông là con của ông Bình nhưng chết trước ông Bình nên con của Đông (cháu của ông Bình) sẽ là người được hưởng phần thừa kế di sản của ông Bình mà cha của cháu (ở đây là Đông) được hưởng nếu còn sống. Bố của ông Bình đã chết trước khi ông Bình mất nên không được xác định là người thừa kế. Như vậy, qua phân tích, tất cả những tài sản được xác định là di sản do ông Bình để lại sẽ được phân chia thành 6 phần bằng nhau cho những người thừa kế gồm: các con Tây, Nam, Bắc, Đông, bà An, mẹ đẻ của ông Bình. Trong đó, phần của Đông do hai con của Đông là Xuân và Hạ trực tiếp hưởng. Trường hợp 2: Di chúc do ông Bình để lại hoàn toàn hợp pháp nhưng có một phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật. Theo thông tin, trong di chúc ông Bình đã định đoạt căn nhà trị giá 2 tỷ của hai vợ chồng, và khoản tiền gửi 800 triệu ở Ngân hàng cho người con trai tên Bắc. Như đã phân tích, nhìn chung trong nội dung di chúc ông Bình để lại thì việc ông Bình tự định đoạt căn nhà 2 tỷ thuộc sở hữu riêng của vợ chồng cho Bắc là phần nội dung không hợp pháp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nếu phần di chúc không hợp pháp này không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại (ở đây là phần nội dung để lại 800 triệu tiền gửi ngân hàng cho Bắc) thì chỉ phần di chúc định đoạt giá trị căn nhà 2 tỷ không có hiệu lực. Còn phần nội dung di chúc để lại tài sản là khoản tiền gửi 800 triệu cho ngân hàng vẫn có hiệu lực nếu có căn cứ xác định số tiền này là tài sản riêng, và là di sản thừa kế của ông Bình để lại cho người thừa kế. Trường hợp này, việc phân chia tài sản được xác định như sau: – Số tiền 800 triệu mà ông Bình gửi ngân hàng sẽ được phân chia theo nội dung di chúc là để lại cho người con tên Bắc. Bởi pháp luật hoàn toàn tôn trọng ý chí, nguyện vọng của người lập di chúc khi phần nội dung này hoàn toàn hợp pháp. Tuy nhiên, ông Bình có một người con là Tây bị tâm thần từ nhỏ, đã thành niên, và không có khả năng lao động; có hai người con chưa thành niên là Nam và Bắc nên mặc dù phần nội dung di chúc có hiệu lực pháp luật chỉ quy định quyền hưởng di sản của Bắc, nhưng căn cứ theo Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì vợ của ông Bình (bà An) cùng người con là Tây và Nam vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật nếu họ không được người lập di chúc – ông Bình cho hưởng phần di sản liên quan đến số tiền 800 triệu đồng này. – Phần di sản còn lại chưa được định đoạt trong nội dung di chúc, và căn nhà 2 tỷ – tài sản liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực pháp luật sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế của ông Bình theo quy định tại khoản 2 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015. Cụ thể: như đã phân tích khi phân chia thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế tài sản của ông Bình gồm: vợ (bà An); mẹ của ông Bình; và các con; trong đó phần của người con đã mất do hai cháu là Xuân, Hạ (con của người con đã mất) thừa hưởng. **Như vậy**, việc xác định ai là người thừa kế được thừa hưởng việc phân chia tài sản do ông Bình để lại sau khi chết còn phụ thuộc vào nội dung di chúc có hợp pháp hay không, các di sản được xác định là di sản của ông Bình gồm những gì. Do thông tin không nêu rõ nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để có sự xác định cụ thể. Tuy nhiên, nếu những người thừa kế không thỏa thuận và không thống nhất về vấn đề phân chia di sản thừa kế thì để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, những người thừa kế hợp pháp của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu phân chia di sản thừa kế. Ông Bình mất năm 2010, theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu phân chia di sản là 30 năm đối với bất động sản; 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm ông Bình chết. Vậy nên, thời điểm hiện tại (năm 2018) vẫn nằm trong thời hạn khởi kiện thừa kế nên những người thừa kế của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện để yêu cầu phân chia di sản do ông Bình để lại. o\_thetext= **1. Căn cứ pháp lý** Bộ luật dân sự năm 2015 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014. **2. Nội dung tư vấn** Dựa theo thông tin bạn cung cấp, hiện nay đang xảy ra tranh chấp về thừa kế đối với di sản thừa kế do ông Bình để lại. Để giải quyết về vấn đề này cần phải xem xét các phương diện sau: **Thứ nhất** về di sản do ông Bình để lại – đối tượng của tranh chấp thừa kế: Căn cứ theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản thừa kế được xác định bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Theo thông tin bạn cung cấp, ông Bình và bà An kết hôn vào năm 1982 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong thời kỳ hôn nhân, hai ông bà tạo lập được một căn nhà trị giá 2 tỷ đồng và một mảnh đất trị giá 03 tỷ. Xét thấy, căn nhà và mảnh đất này được vợ chồng ông Bình mua bán, nhận chuyển nhượng, tạo lập trong thời kỳ hôn nhân nên căn cứ theo quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, tài sản này được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Bình. Do vậy, trong trường hợp này, một nửa giá trị của mảnh đất 03 tỷ và căn nhà trị giá 2 tỷ này sẽ được xác định là phần tài sản thuộc về quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của ông Bình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng, và được xác định là di sản do ông Bình để lại cho những người thừa kế hợp pháp của mình. Ngoài ra, ông Bình có một khoản tiền khoảng 800 triệu được gửi tại ngân hàng, mà cha mẹ cho ông Bình khi ông kết hôn. Tài sản này bạn không nói rõ ông Bình được cho và gửi ngân hàng trước thời điểm hai vợ chồng đăng ký kết hôn hay sau khi đã đăng ký kết hôn, có căn cứ chứng minh đây là số tiền mà bố mẹ ông Bình tặng cho riêng ông Bình hay không. Do vậy, trong trường hợp này, nếu tài sản này ông Bình được tặng cho riêng, và có căn cứ xác định việc tặng cho này thì đây là tài sản riêng của ông Bình, thì toàn bộ khoản tiền 800 triệu này sẽ được xác định là di sản thừa kế do ông Bình để lại. Đồng thời, năm 2010, ông Bình có đứng tên mua dùm mẹ ruột của mình một mảnh đất trị giá 600 triệu tại Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bạn không nói rõ, đối với mảnh đất mà ông Bình mua, thì đã làm thủ tục sang tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mẹ của ông Bình hay chưa. Nếu đã làm thủ tục sang tên để mẹ của ông Bình trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đây là tài sản của mẹ ông Bình, trường hợp này, mảnh đất này không thuộc về ông Bình nên không xác định là di sản thừa kế của ông bình.Trường hợp chưa làm thủ tục sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà mẹ, cũng chưa thực hiện việc chuyển quyền sang tên cho ông Bình nhưng có căn cứ xác định ông Bình là người xác lập thì giá trị của giao dịch này vẫn được xác định là tài sản của ông Bình, được đưa ra để phân chia thừa kế. Như vậy, do thông tin bạn không nêu rõ, nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định chính xác những tài sản là di sản thừa kế do ông Bình để lại. **Thứ hai**, xem xét về di chúc mà ông Bình đã lập trước khi mất. Theo thông tin, tháng 7/2015, sau khi phát hiện mình bị mắc bệnh hiểm nghèo, ông Bình đã lập di chúc để lại cho Bắc – người con trai út của ông được hưởng căn nhà 2 tỷ và toàn bộ số tiền gửi tại Ngân hàng. Căn cứ theo quy định của pháp luật, cụ thể tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 624 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Từ những căn cứ này cho thấy, ông Bình chỉ được lập di chúc để định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của mình cho người khác, mà không được định đoạt phần tài sản của người khác. Xem xét trong trường hợp của bạn, ông Bình mất và có để lại di chúc để lại căn nhà và số tiền gửi ngân hàng. Tuy nhiên, như đã phân tích căn nhà này là tài sản chung của hai vợ chồng ông bà Bình An. Ông Bình chỉ có quyền sở hữu đối với một nửa giá trị căn nhà này, do vậy, việc ông Bình để lại di chúc định đoạt toàn bộ giá trị của căn nhà được xác định là không hợp pháp. Do vậy trường hợp này, phần di chúc định đoạt toàn bộ giá trị căn nhà của hai vợ chồng mà ông Bình đã để lại sẽ bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, vi phạm điều kiện của một di chúc hợp pháp được quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể: > **“Điều 630.** Di chúc hợp pháp 1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép; b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật. 2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. 3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. 4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này. 5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.” > > > > > > > > > > > > > > > > Về phần tiền gửi ngân hàng (gần 800 triệu) mà được định đoạt trong nội dung của di chúc thì tùy vào từng trường hợp, nếu có căn cứ xác định 800 triệu này là tài sản riêng của ông thì việc ông để lại cho người con trai út tên Bắc vẫn hợp pháp và vẫn có hiệu lực áp dụng sau khi ông Bình mất. Bởi theo khoản 4 Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2013, việc di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. Do vậy, trong nội dung di chúc, phần nội dung định đoạt tài sản chung của hai vợ chồng không hợp pháp, không có hiệu lực nhưng những phần khác, ở đây là phần di chúc định đoạt với 800 triệu này nếu hợp pháp thì vẫn có hiệu lực để phân chia thừa kế. Trường hợp phần di chúc còn lại định đoạt đối với 800 triệu này cũng không hợp pháp do số tiền này có căn cứ cho rằng thuộc về tài sản chung của hai vợ chồng thì toàn bộ nội dung di chúc được xác định là không hợp pháp.Đồng thời, tùy vào loại di chúc mà ông Bình lập là di chúc viết tay hay di chúc có người làm chứng, có công chứng chứng thực mà di chúc này cũng có thể được xác định là hợp pháp hay không. Cụ thể, ngoài việc đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên thì, tùy vào từng loại di chúc thì hình thức di chúc phải đáp ứng điều kiện: – Di chúc bằng văn bản viết tay không có người làm chứng thì theo quy định tại Điều 633 Bộ luật dân sự năm 2015 người lập di chúc phải tự viết và ký và bản di chúc. – Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Đối với trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2015, họ có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng, những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. – Di chúc được công chứng, chứng thực thì phải được thực hiện theo đúng quy định tại Điều 635, 636, 637 Bộ luật dân sự năm 2015 thì mới xác định là di chúc hợp pháp. Do thông tin bạn cung cấp không nói rõ di chúc mà ông Bình lập là di chúc bằng văn bản, di chúc có công chứng, chứng thực, hay chỉ là di chúc bằng văn bản có người làm chứng… và việc lập di chúc như thế nào. Do vậy, bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định về việc di chúc có hợp pháp hay không. Tuy nhiên, qua phân tích, có thể thấy, hiện tại, dựa trên những thông tin bạn cung cấp thì di chúc mà ông Bình lập có ít nhất một phần nội dung di chúc không hợp pháp. **Thứ ba**, về việc phân chia di sản thừa kế, và xác định người thừa kế khi xảy ra tranh chấp về thừa kế. Qua phân tích nêu trên, hiện tại di chúc ông Bình lập đang có một phần nội dung liên quan đến việc định đoạt ngôi nhà chung của hai vợ chồng là không hợp pháp do người lập di chúc không có quyền định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. Do vậy khi xác định người thừa kế và việc phân chia di sản thừa kế của ông Bình sẽ có hai trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: Nếu di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp.Di chúc do ông Bình lập trước khi mất được xác định là không hợp pháp khi không đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện ở việc không đáp ứng điều kiện về hình thức của di chúc, hoặc nội dung di chúc trái pháp luật, hoặc người lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt, tự nguyện tại thời điểm lập di chúc. Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 thì toàn bộ di sản của ông Bình sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật. Trong đó, những người thừa kế theo pháp luật được xác định gồm: > **“Điều 651**. Người thừa kế theo pháp luật 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. 2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. 3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.” > > > > > > > > > > > > > > Căn cứ theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên, khi di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp thì di sản của ông Bình sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Bình gồm: vợ của ông Bình (bà An); cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của ông Bình; con đẻ, con nuôi của ông Bình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự thì người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi để lại di sản chết. Tuy nhiên, trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống theo quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thừa kế thế vị. Xem xét trường hợp của ông Bình thì ông Bình mất vào tháng 10/2016 ông Bình mất. thời điểm này, ông Bình còn mẹ già và 03 người anh ruột là Phong, Sơn, Quân. Đông – người con trai lớn của ông bà Bình – An bị tai nạn lao động chết vào năm 2014 (lúc 30 tuổi), để lại vợ là Thu cùng 2 con gái tên là Xuân và Hạ. Các con còn lại của ông bà Bình gồm: Tây (28 tuổi, bị bệnh tâm thần từ nhỏ); Nam (17 tuổi, đang đi học) và Bắc (17 tuổi, đang đi học). Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại Điều 651, 652, 612 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di sản do ông Bình để lại sẽ được chia thành 06 phần bằng nhau cho những người thừa kế theo pháp luật của ông gồm: các con Đông, Tây, Nam, Bắc, và vợ (bà An), mẹ của ông Bình. Trong đó, do Đông là con của ông Bình nhưng chết trước ông Bình nên con của Đông (cháu của ông Bình) sẽ là người được hưởng phần thừa kế di sản của ông Bình mà cha của cháu (ở đây là Đông) được hưởng nếu còn sống. Bố của ông Bình đã chết trước khi ông Bình mất nên không được xác định là người thừa kế. Như vậy, qua phân tích, tất cả những tài sản được xác định là di sản do ông Bình để lại sẽ được phân chia thành 6 phần bằng nhau cho những người thừa kế gồm: các con Tây, Nam, Bắc, Đông, bà An, mẹ đẻ của ông Bình. Trong đó, phần của Đông do hai con của Đông là Xuân và Hạ trực tiếp hưởng. Trường hợp 2: Di chúc do ông Bình để lại hoàn toàn hợp pháp nhưng có một phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật. Theo thông tin, trong di chúc ông Bình đã định đoạt căn nhà trị giá 2 tỷ của hai vợ chồng, và khoản tiền gửi 800 triệu ở Ngân hàng cho người con trai tên Bắc. Như đã phân tích, nhìn chung trong nội dung di chúc ông Bình để lại thì việc ông Bình tự định đoạt căn nhà 2 tỷ thuộc sở hữu riêng của vợ chồng cho Bắc là phần nội dung không hợp pháp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nếu phần di chúc không hợp pháp này không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại (ở đây là phần nội dung để lại 800 triệu tiền gửi ngân hàng cho Bắc) thì chỉ phần di chúc định đoạt giá trị căn nhà 2 tỷ không có hiệu lực. Còn phần nội dung di chúc để lại tài sản là khoản tiền gửi 800 triệu cho ngân hàng vẫn có hiệu lực nếu có căn cứ xác định số tiền này là tài sản riêng, và là di sản thừa kế của ông Bình để lại cho người thừa kế. Trường hợp này, việc phân chia tài sản được xác định như sau: – Số tiền 800 triệu mà ông Bình gửi ngân hàng sẽ được phân chia theo nội dung di chúc là để lại cho người con tên Bắc. Bởi pháp luật hoàn toàn tôn trọng ý chí, nguyện vọng của người lập di chúc khi phần nội dung này hoàn toàn hợp pháp. Tuy nhiên, ông Bình có một người con là Tây bị tâm thần từ nhỏ, đã thành niên, và không có khả năng lao động; có hai người con chưa thành niên là Nam và Bắc nên mặc dù phần nội dung di chúc có hiệu lực pháp luật chỉ quy định quyền hưởng di sản của Bắc, nhưng căn cứ theo Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì vợ của ông Bình (bà An) cùng người con là Tây và Nam vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật nếu họ không được người lập di chúc – ông Bình cho hưởng phần di sản liên quan đến số tiền 800 triệu đồng này. – Phần di sản còn lại chưa được định đoạt trong nội dung di chúc, và căn nhà 2 tỷ – tài sản liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực pháp luật sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế của ông Bình theo quy định tại khoản 2 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015. Cụ thể: như đã phân tích khi phân chia thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế tài sản của ông Bình gồm: vợ (bà An); mẹ của ông Bình; và các con; trong đó phần của người con đã mất do hai cháu là Xuân, Hạ (con của người con đã mất) thừa hưởng. **Như vậy**, việc xác định ai là người thừa kế được thừa hưởng việc phân chia tài sản do ông Bình để lại sau khi chết còn phụ thuộc vào nội dung di chúc có hợp pháp hay không, các di sản được xác định là di sản của ông Bình gồm những gì. Do thông tin không nêu rõ nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để có sự xác định cụ thể. Tuy nhiên, nếu những người thừa kế không thỏa thuận và không thống nhất về vấn đề phân chia di sản thừa kế thì để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, những người thừa kế hợp pháp của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu phân chia di sản thừa kế. Ông Bình mất năm 2010, theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu phân chia di sản là 30 năm đối với bất động sản; 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm ông Bình chết. Vậy nên, thời điểm hiện tại (năm 2018) vẫn nằm trong thời hạn khởi kiện thừa kế nên những người thừa kế của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện để yêu cầu phân chia di sản do ông Bình để lại. **1. Căn cứ pháp lý** Bộ luật dân sự năm 2015 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014. **2. Nội dung tư vấn** Dựa theo thông tin bạn cung cấp, hiện nay đang xảy ra tranh chấp về thừa kế đối với di sản thừa kế do ông Bình để lại. Để giải quyết về vấn đề này cần phải xem xét các phương diện sau: **Thứ nhất** về di sản do ông Bình để lại – đối tượng của tranh chấp thừa kế: Căn cứ theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản thừa kế được xác định bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Theo thông tin bạn cung cấp, ông Bình và bà An kết hôn vào năm 1982 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong thời kỳ hôn nhân, hai ông bà tạo lập được một căn nhà trị giá 2 tỷ đồng và một mảnh đất trị giá 03 tỷ. Xét thấy, căn nhà và mảnh đất này được vợ chồng ông Bình mua bán, nhận chuyển nhượng, tạo lập trong thời kỳ hôn nhân nên căn cứ theo quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, tài sản này được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Bình. Do vậy, trong trường hợp này, một nửa giá trị của mảnh đất 03 tỷ và căn nhà trị giá 2 tỷ này sẽ được xác định là phần tài sản thuộc về quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của ông Bình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng, và được xác định là di sản do ông Bình để lại cho những người thừa kế hợp pháp của mình. Ngoài ra, ông Bình có một khoản tiền khoảng 800 triệu được gửi tại ngân hàng, mà cha mẹ cho ông Bình khi ông kết hôn. Tài sản này bạn không nói rõ ông Bình được cho và gửi ngân hàng trước thời điểm hai vợ chồng đăng ký kết hôn hay sau khi đã đăng ký kết hôn, có căn cứ chứng minh đây là số tiền mà bố mẹ ông Bình tặng cho riêng ông Bình hay không. Do vậy, trong trường hợp này, nếu tài sản này ông Bình được tặng cho riêng, và có căn cứ xác định việc tặng cho này thì đây là tài sản riêng của ông Bình, thì toàn bộ khoản tiền 800 triệu này sẽ được xác định là di sản thừa kế do ông Bình để lại. Đồng thời, năm 2010, ông Bình có đứng tên mua dùm mẹ ruột của mình một mảnh đất trị giá 600 triệu tại Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bạn không nói rõ, đối với mảnh đất mà ông Bình mua, thì đã làm thủ tục sang tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mẹ của ông Bình hay chưa. Nếu đã làm thủ tục sang tên để mẹ của ông Bình trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đây là tài sản của mẹ ông Bình, trường hợp này, mảnh đất này không thuộc về ông Bình nên không xác định là di sản thừa kế của ông bình. Trường hợp chưa làm thủ tục sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà mẹ, cũng chưa thực hiện việc chuyển quyền sang tên cho ông Bình nhưng có căn cứ xác định ông Bình là người xác lập thì giá trị của giao dịch này vẫn được xác định là tài sản của ông Bình, được đưa ra để phân chia thừa kế. Như vậy, do thông tin bạn không nêu rõ, nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định chính xác những tài sản là di sản thừa kế do ông Bình để lại. **Thứ hai**, xem xét về di chúc mà ông Bình đã lập trước khi mất. Theo thông tin, tháng 7/2015, sau khi phát hiện mình bị mắc bệnh hiểm nghèo, ông Bình đã lập di chúc để lại cho Bắc – người con trai út của ông được hưởng căn nhà 2 tỷ và toàn bộ số tiền gửi tại Ngân hàng. Căn cứ theo quy định của pháp luật, cụ thể tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 624 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Từ những căn cứ này cho thấy, ông Bình chỉ được lập di chúc để định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của mình cho người khác, mà không được định đoạt phần tài sản của người khác. Xem xét trong trường hợp của bạn, ông Bình mất và có để lại di chúc để lại căn nhà và số tiền gửi ngân hàng. Tuy nhiên, như đã phân tích căn nhà này là tài sản chung của hai vợ chồng ông bà Bình An. Ông Bình chỉ có quyền sở hữu đối với một nửa giá trị căn nhà này, do vậy, việc ông Bình để lại di chúc định đoạt toàn bộ giá trị của căn nhà được xác định là không hợp pháp. Do vậy trường hợp này, phần di chúc định đoạt toàn bộ giá trị căn nhà của hai vợ chồng mà ông Bình đã để lại sẽ bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, vi phạm điều kiện của một di chúc hợp pháp được quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể: > **“Điều 630.** Di chúc hợp pháp > > 1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: > > a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép; > > b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật. > > 2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. > > 3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. > > 4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này. > > 5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.” > > Về phần tiền gửi ngân hàng (gần 800 triệu) mà được định đoạt trong nội dung của di chúc thì tùy vào từng trường hợp, nếu có căn cứ xác định 800 triệu này là tài sản riêng của ông thì việc ông để lại cho người con trai út tên Bắc vẫn hợp pháp và vẫn có hiệu lực áp dụng sau khi ông Bình mất. Bởi theo khoản 4 Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2013, việc di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. Do vậy, trong nội dung di chúc, phần nội dung định đoạt tài sản chung của hai vợ chồng không hợp pháp, không có hiệu lực nhưng những phần khác, ở đây là phần di chúc định đoạt với 800 triệu này nếu hợp pháp thì vẫn có hiệu lực để phân chia thừa kế. Trường hợp phần di chúc còn lại định đoạt đối với 800 triệu này cũng không hợp pháp do số tiền này có căn cứ cho rằng thuộc về tài sản chung của hai vợ chồng thì toàn bộ nội dung di chúc được xác định là không hợp pháp. Đồng thời, tùy vào loại di chúc mà ông Bình lập là di chúc viết tay hay di chúc có người làm chứng, có công chứng chứng thực mà di chúc này cũng có thể được xác định là hợp pháp hay không. Cụ thể, ngoài việc đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên thì, tùy vào từng loại di chúc thì hình thức di chúc phải đáp ứng điều kiện: – Di chúc bằng văn bản viết tay không có người làm chứng thì theo quy định tại Điều 633 Bộ luật dân sự năm 2015 người lập di chúc phải tự viết và ký và bản di chúc. – Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Đối với trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2015, họ có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng, những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. – Di chúc được công chứng, chứng thực thì phải được thực hiện theo đúng quy định tại Điều 635, 636, 637 Bộ luật dân sự năm 2015 thì mới xác định là di chúc hợp pháp. Do thông tin bạn cung cấp không nói rõ di chúc mà ông Bình lập là di chúc bằng văn bản, di chúc có công chứng, chứng thực, hay chỉ là di chúc bằng văn bản có người làm chứng… và việc lập di chúc như thế nào. Do vậy, bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định về việc di chúc có hợp pháp hay không. Tuy nhiên, qua phân tích, có thể thấy, hiện tại, dựa trên những thông tin bạn cung cấp thì di chúc mà ông Bình lập có ít nhất một phần nội dung di chúc không hợp pháp. **Thứ ba**, về việc phân chia di sản thừa kế, và xác định người thừa kế khi xảy ra tranh chấp về thừa kế. Qua phân tích nêu trên, hiện tại di chúc ông Bình lập đang có một phần nội dung liên quan đến việc định đoạt ngôi nhà chung của hai vợ chồng là không hợp pháp do người lập di chúc không có quyền định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. Do vậy khi xác định người thừa kế và việc phân chia di sản thừa kế của ông Bình sẽ có hai trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: Nếu di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp. Di chúc do ông Bình lập trước khi mất được xác định là không hợp pháp khi không đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện ở việc không đáp ứng điều kiện về hình thức của di chúc, hoặc nội dung di chúc trái pháp luật, hoặc người lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt, tự nguyện tại thời điểm lập di chúc. Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 thì toàn bộ di sản của ông Bình sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật. Trong đó, những người thừa kế theo pháp luật được xác định gồm: > **“Điều 651**. Người thừa kế theo pháp luật > > 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: > > a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; > > b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; > > c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. > > 2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. > > 3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.” > > Căn cứ theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên, khi di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp thì di sản của ông Bình sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Bình gồm: vợ của ông Bình (bà An); cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của ông Bình; con đẻ, con nuôi của ông Bình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự thì người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi để lại di sản chết. Tuy nhiên, trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống theo quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thừa kế thế vị. Xem xét trường hợp của ông Bình thì ông Bình mất vào tháng 10/2016 ông Bình mất. thời điểm này, ông Bình còn mẹ già và 03 người anh ruột là Phong, Sơn, Quân. Đông – người con trai lớn của ông bà Bình – An bị tai nạn lao động chết vào năm 2014 (lúc 30 tuổi), để lại vợ là Thu cùng 2 con gái tên là Xuân và Hạ. Các con còn lại của ông bà Bình gồm: Tây (28 tuổi, bị bệnh tâm thần từ nhỏ); Nam (17 tuổi, đang đi học) và Bắc (17 tuổi, đang đi học). Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại Điều 651, 652, 612 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di sản do ông Bình để lại sẽ được chia thành 06 phần bằng nhau cho những người thừa kế theo pháp luật của ông gồm: các con Đông, Tây, Nam, Bắc, và vợ (bà An), mẹ của ông Bình. Trong đó, do Đông là con của ông Bình nhưng chết trước ông Bình nên con của Đông (cháu của ông Bình) sẽ là người được hưởng phần thừa kế di sản của ông Bình mà cha của cháu (ở đây là Đông) được hưởng nếu còn sống. Bố của ông Bình đã chết trước khi ông Bình mất nên không được xác định là người thừa kế. Như vậy, qua phân tích, tất cả những tài sản được xác định là di sản do ông Bình để lại sẽ được phân chia thành 6 phần bằng nhau cho những người thừa kế gồm: các con Tây, Nam, Bắc, Đông, bà An, mẹ đẻ của ông Bình. Trong đó, phần của Đông do hai con của Đông là Xuân và Hạ trực tiếp hưởng. Trường hợp 2: Di chúc do ông Bình để lại hoàn toàn hợp pháp nhưng có một phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật. Theo thông tin, trong di chúc ông Bình đã định đoạt căn nhà trị giá 2 tỷ của hai vợ chồng, và khoản tiền gửi 800 triệu ở Ngân hàng cho người con trai tên Bắc. Như đã phân tích, nhìn chung trong nội dung di chúc ông Bình để lại thì việc ông Bình tự định đoạt căn nhà 2 tỷ thuộc sở hữu riêng của vợ chồng cho Bắc là phần nội dung không hợp pháp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nếu phần di chúc không hợp pháp này không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại (ở đây là phần nội dung để lại 800 triệu tiền gửi ngân hàng cho Bắc) thì chỉ phần di chúc định đoạt giá trị căn nhà 2 tỷ không có hiệu lực. Còn phần nội dung di chúc để lại tài sản là khoản tiền gửi 800 triệu cho ngân hàng vẫn có hiệu lực nếu có căn cứ xác định số tiền này là tài sản riêng, và là di sản thừa kế của ông Bình để lại cho người thừa kế. Trường hợp này, việc phân chia tài sản được xác định như sau: – Số tiền 800 triệu mà ông Bình gửi ngân hàng sẽ được phân chia theo nội dung di chúc là để lại cho người con tên Bắc. Bởi pháp luật hoàn toàn tôn trọng ý chí, nguyện vọng của người lập di chúc khi phần nội dung này hoàn toàn hợp pháp. Tuy nhiên, ông Bình có một người con là Tây bị tâm thần từ nhỏ, đã thành niên, và không có khả năng lao động; có hai người con chưa thành niên là Nam và Bắc nên mặc dù phần nội dung di chúc có hiệu lực pháp luật chỉ quy định quyền hưởng di sản của Bắc, nhưng căn cứ theo Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì vợ của ông Bình (bà An) cùng người con là Tây và Nam vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật nếu họ không được người lập di chúc – ông Bình cho hưởng phần di sản liên quan đến số tiền 800 triệu đồng này. – Phần di sản còn lại chưa được định đoạt trong nội dung di chúc, và căn nhà 2 tỷ – tài sản liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực pháp luật sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế của ông Bình theo quy định tại khoản 2 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015. Cụ thể: như đã phân tích khi phân chia thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế tài sản của ông Bình gồm: vợ (bà An); mẹ của ông Bình; và các con; trong đó phần của người con đã mất do hai cháu là Xuân, Hạ (con của người con đã mất) thừa hưởng. **Như vậy**, việc xác định ai là người thừa kế được thừa hưởng việc phân chia tài sản do ông Bình để lại sau khi chết còn phụ thuộc vào nội dung di chúc có hợp pháp hay không, các di sản được xác định là di sản của ông Bình gồm những gì. Do thông tin không nêu rõ nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để có sự xác định cụ thể. Tuy nhiên, nếu những người thừa kế không thỏa thuận và không thống nhất về vấn đề phân chia di sản thừa kế thì để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, những người thừa kế hợp pháp của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu phân chia di sản thừa kế. Ông Bình mất năm 2010, theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu phân chia di sản là 30 năm đối với bất động sản; 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm ông Bình chết. Vậy nên, thời điểm hiện tại (năm 2018) vẫn nằm trong thời hạn khởi kiện thừa kế nên những người thừa kế của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện để yêu cầu phân chia di sản do ông Bình để lại. o\_thetext= o\_thetext= **1. Căn cứ pháp lý** Bộ luật dân sự năm 2015 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014. **2. Nội dung tư vấn** Dựa theo thông tin bạn cung cấp, hiện nay đang xảy ra tranh chấp về thừa kế đối với di sản thừa kế do ông Bình để lại. Để giải quyết về vấn đề này cần phải xem xét các phương diện sau: **Thứ nhất** về di sản do ông Bình để lại – đối tượng của tranh chấp thừa kế: Căn cứ theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản thừa kế được xác định bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Theo thông tin bạn cung cấp, ông Bình và bà An kết hôn vào năm 1982 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong thời kỳ hôn nhân, hai ông bà tạo lập được một căn nhà trị giá 2 tỷ đồng và một mảnh đất trị giá 03 tỷ. Xét thấy, căn nhà và mảnh đất này được vợ chồng ông Bình mua bán, nhận chuyển nhượng, tạo lập trong thời kỳ hôn nhân nên căn cứ theo quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, tài sản này được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Bình. Do vậy, trong trường hợp này, một nửa giá trị của mảnh đất 03 tỷ và căn nhà trị giá 2 tỷ này sẽ được xác định là phần tài sản thuộc về quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của ông Bình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng, và được xác định là di sản do ông Bình để lại cho những người thừa kế hợp pháp của mình. Ngoài ra, ông Bình có một khoản tiền khoảng 800 triệu được gửi tại ngân hàng, mà cha mẹ cho ông Bình khi ông kết hôn. Tài sản này bạn không nói rõ ông Bình được cho và gửi ngân hàng trước thời điểm hai vợ chồng đăng ký kết hôn hay sau khi đã đăng ký kết hôn, có căn cứ chứng minh đây là số tiền mà bố mẹ ông Bình tặng cho riêng ông Bình hay không. Do vậy, trong trường hợp này, nếu tài sản này ông Bình được tặng cho riêng, và có căn cứ xác định việc tặng cho này thì đây là tài sản riêng của ông Bình, thì toàn bộ khoản tiền 800 triệu này sẽ được xác định là di sản thừa kế do ông Bình để lại. Đồng thời, năm 2010, ông Bình có đứng tên mua dùm mẹ ruột của mình một mảnh đất trị giá 600 triệu tại Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bạn không nói rõ, đối với mảnh đất mà ông Bình mua, thì đã làm thủ tục sang tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mẹ của ông Bình hay chưa. Nếu đã làm thủ tục sang tên để mẹ của ông Bình trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đây là tài sản của mẹ ông Bình, trường hợp này, mảnh đất này không thuộc về ông Bình nên không xác định là di sản thừa kế của ông bình.Trường hợp chưa làm thủ tục sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà mẹ, cũng chưa thực hiện việc chuyển quyền sang tên cho ông Bình nhưng có căn cứ xác định ông Bình là người xác lập thì giá trị của giao dịch này vẫn được xác định là tài sản của ông Bình, được đưa ra để phân chia thừa kế. Như vậy, do thông tin bạn không nêu rõ, nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định chính xác những tài sản là di sản thừa kế do ông Bình để lại. **Thứ hai**, xem xét về di chúc mà ông Bình đã lập trước khi mất. Theo thông tin, tháng 7/2015, sau khi phát hiện mình bị mắc bệnh hiểm nghèo, ông Bình đã lập di chúc để lại cho Bắc – người con trai út của ông được hưởng căn nhà 2 tỷ và toàn bộ số tiền gửi tại Ngân hàng. Căn cứ theo quy định của pháp luật, cụ thể tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 624 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Từ những căn cứ này cho thấy, ông Bình chỉ được lập di chúc để định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của mình cho người khác, mà không được định đoạt phần tài sản của người khác. Xem xét trong trường hợp của bạn, ông Bình mất và có để lại di chúc để lại căn nhà và số tiền gửi ngân hàng. Tuy nhiên, như đã phân tích căn nhà này là tài sản chung của hai vợ chồng ông bà Bình An. Ông Bình chỉ có quyền sở hữu đối với một nửa giá trị căn nhà này, do vậy, việc ông Bình để lại di chúc định đoạt toàn bộ giá trị của căn nhà được xác định là không hợp pháp. Do vậy trường hợp này, phần di chúc định đoạt toàn bộ giá trị căn nhà của hai vợ chồng mà ông Bình đã để lại sẽ bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, vi phạm điều kiện của một di chúc hợp pháp được quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể: > **“Điều 630.** Di chúc hợp pháp 1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép; b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật. 2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. 3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. 4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này. 5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.” > > > > > > > > > > > > > > > > Về phần tiền gửi ngân hàng (gần 800 triệu) mà được định đoạt trong nội dung của di chúc thì tùy vào từng trường hợp, nếu có căn cứ xác định 800 triệu này là tài sản riêng của ông thì việc ông để lại cho người con trai út tên Bắc vẫn hợp pháp và vẫn có hiệu lực áp dụng sau khi ông Bình mất. Bởi theo khoản 4 Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2013, việc di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. Do vậy, trong nội dung di chúc, phần nội dung định đoạt tài sản chung của hai vợ chồng không hợp pháp, không có hiệu lực nhưng những phần khác, ở đây là phần di chúc định đoạt với 800 triệu này nếu hợp pháp thì vẫn có hiệu lực để phân chia thừa kế. Trường hợp phần di chúc còn lại định đoạt đối với 800 triệu này cũng không hợp pháp do số tiền này có căn cứ cho rằng thuộc về tài sản chung của hai vợ chồng thì toàn bộ nội dung di chúc được xác định là không hợp pháp.Đồng thời, tùy vào loại di chúc mà ông Bình lập là di chúc viết tay hay di chúc có người làm chứng, có công chứng chứng thực mà di chúc này cũng có thể được xác định là hợp pháp hay không. Cụ thể, ngoài việc đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên thì, tùy vào từng loại di chúc thì hình thức di chúc phải đáp ứng điều kiện: – Di chúc bằng văn bản viết tay không có người làm chứng thì theo quy định tại Điều 633 Bộ luật dân sự năm 2015 người lập di chúc phải tự viết và ký và bản di chúc. – Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Đối với trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2015, họ có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng, những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. – Di chúc được công chứng, chứng thực thì phải được thực hiện theo đúng quy định tại Điều 635, 636, 637 Bộ luật dân sự năm 2015 thì mới xác định là di chúc hợp pháp. Do thông tin bạn cung cấp không nói rõ di chúc mà ông Bình lập là di chúc bằng văn bản, di chúc có công chứng, chứng thực, hay chỉ là di chúc bằng văn bản có người làm chứng… và việc lập di chúc như thế nào. Do vậy, bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định về việc di chúc có hợp pháp hay không. Tuy nhiên, qua phân tích, có thể thấy, hiện tại, dựa trên những thông tin bạn cung cấp thì di chúc mà ông Bình lập có ít nhất một phần nội dung di chúc không hợp pháp. **Thứ ba**, về việc phân chia di sản thừa kế, và xác định người thừa kế khi xảy ra tranh chấp về thừa kế. Qua phân tích nêu trên, hiện tại di chúc ông Bình lập đang có một phần nội dung liên quan đến việc định đoạt ngôi nhà chung của hai vợ chồng là không hợp pháp do người lập di chúc không có quyền định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. Do vậy khi xác định người thừa kế và việc phân chia di sản thừa kế của ông Bình sẽ có hai trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: Nếu di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp.Di chúc do ông Bình lập trước khi mất được xác định là không hợp pháp khi không đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện ở việc không đáp ứng điều kiện về hình thức của di chúc, hoặc nội dung di chúc trái pháp luật, hoặc người lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt, tự nguyện tại thời điểm lập di chúc. Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 thì toàn bộ di sản của ông Bình sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật. Trong đó, những người thừa kế theo pháp luật được xác định gồm: > **“Điều 651**. Người thừa kế theo pháp luật 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. 2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. 3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.” > > > > > > > > > > > > > > Căn cứ theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên, khi di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp thì di sản của ông Bình sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Bình gồm: vợ của ông Bình (bà An); cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của ông Bình; con đẻ, con nuôi của ông Bình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự thì người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi để lại di sản chết. Tuy nhiên, trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống theo quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thừa kế thế vị. Xem xét trường hợp của ông Bình thì ông Bình mất vào tháng 10/2016 ông Bình mất. thời điểm này, ông Bình còn mẹ già và 03 người anh ruột là Phong, Sơn, Quân. Đông – người con trai lớn của ông bà Bình – An bị tai nạn lao động chết vào năm 2014 (lúc 30 tuổi), để lại vợ là Thu cùng 2 con gái tên là Xuân và Hạ. Các con còn lại của ông bà Bình gồm: Tây (28 tuổi, bị bệnh tâm thần từ nhỏ); Nam (17 tuổi, đang đi học) và Bắc (17 tuổi, đang đi học). Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại Điều 651, 652, 612 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di sản do ông Bình để lại sẽ được chia thành 06 phần bằng nhau cho những người thừa kế theo pháp luật của ông gồm: các con Đông, Tây, Nam, Bắc, và vợ (bà An), mẹ của ông Bình. Trong đó, do Đông là con của ông Bình nhưng chết trước ông Bình nên con của Đông (cháu của ông Bình) sẽ là người được hưởng phần thừa kế di sản của ông Bình mà cha của cháu (ở đây là Đông) được hưởng nếu còn sống. Bố của ông Bình đã chết trước khi ông Bình mất nên không được xác định là người thừa kế. Như vậy, qua phân tích, tất cả những tài sản được xác định là di sản do ông Bình để lại sẽ được phân chia thành 6 phần bằng nhau cho những người thừa kế gồm: các con Tây, Nam, Bắc, Đông, bà An, mẹ đẻ của ông Bình. Trong đó, phần của Đông do hai con của Đông là Xuân và Hạ trực tiếp hưởng. Trường hợp 2: Di chúc do ông Bình để lại hoàn toàn hợp pháp nhưng có một phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật. Theo thông tin, trong di chúc ông Bình đã định đoạt căn nhà trị giá 2 tỷ của hai vợ chồng, và khoản tiền gửi 800 triệu ở Ngân hàng cho người con trai tên Bắc. Như đã phân tích, nhìn chung trong nội dung di chúc ông Bình để lại thì việc ông Bình tự định đoạt căn nhà 2 tỷ thuộc sở hữu riêng của vợ chồng cho Bắc là phần nội dung không hợp pháp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nếu phần di chúc không hợp pháp này không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại (ở đây là phần nội dung để lại 800 triệu tiền gửi ngân hàng cho Bắc) thì chỉ phần di chúc định đoạt giá trị căn nhà 2 tỷ không có hiệu lực. Còn phần nội dung di chúc để lại tài sản là khoản tiền gửi 800 triệu cho ngân hàng vẫn có hiệu lực nếu có căn cứ xác định số tiền này là tài sản riêng, và là di sản thừa kế của ông Bình để lại cho người thừa kế. Trường hợp này, việc phân chia tài sản được xác định như sau: – Số tiền 800 triệu mà ông Bình gửi ngân hàng sẽ được phân chia theo nội dung di chúc là để lại cho người con tên Bắc. Bởi pháp luật hoàn toàn tôn trọng ý chí, nguyện vọng của người lập di chúc khi phần nội dung này hoàn toàn hợp pháp. Tuy nhiên, ông Bình có một người con là Tây bị tâm thần từ nhỏ, đã thành niên, và không có khả năng lao động; có hai người con chưa thành niên là Nam và Bắc nên mặc dù phần nội dung di chúc có hiệu lực pháp luật chỉ quy định quyền hưởng di sản của Bắc, nhưng căn cứ theo Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì vợ của ông Bình (bà An) cùng người con là Tây và Nam vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật nếu họ không được người lập di chúc – ông Bình cho hưởng phần di sản liên quan đến số tiền 800 triệu đồng này. – Phần di sản còn lại chưa được định đoạt trong nội dung di chúc, và căn nhà 2 tỷ – tài sản liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực pháp luật sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế của ông Bình theo quy định tại khoản 2 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015. Cụ thể: như đã phân tích khi phân chia thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế tài sản của ông Bình gồm: vợ (bà An); mẹ của ông Bình; và các con; trong đó phần của người con đã mất do hai cháu là Xuân, Hạ (con của người con đã mất) thừa hưởng. **Như vậy**, việc xác định ai là người thừa kế được thừa hưởng việc phân chia tài sản do ông Bình để lại sau khi chết còn phụ thuộc vào nội dung di chúc có hợp pháp hay không, các di sản được xác định là di sản của ông Bình gồm những gì. Do thông tin không nêu rõ nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để có sự xác định cụ thể. Tuy nhiên, nếu những người thừa kế không thỏa thuận và không thống nhất về vấn đề phân chia di sản thừa kế thì để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, những người thừa kế hợp pháp của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu phân chia di sản thừa kế. Ông Bình mất năm 2010, theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu phân chia di sản là 30 năm đối với bất động sản; 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm ông Bình chết. Vậy nên, thời điểm hiện tại (năm 2018) vẫn nằm trong thời hạn khởi kiện thừa kế nên những người thừa kế của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện để yêu cầu phân chia di sản do ông Bình để lại. **1. Căn cứ pháp lý** Bộ luật dân sự năm 2015 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014. **2. Nội dung tư vấn** Dựa theo thông tin bạn cung cấp, hiện nay đang xảy ra tranh chấp về thừa kế đối với di sản thừa kế do ông Bình để lại. Để giải quyết về vấn đề này cần phải xem xét các phương diện sau: **Thứ nhất** về di sản do ông Bình để lại – đối tượng của tranh chấp thừa kế: Căn cứ theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản thừa kế được xác định bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Theo thông tin bạn cung cấp, ông Bình và bà An kết hôn vào năm 1982 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong thời kỳ hôn nhân, hai ông bà tạo lập được một căn nhà trị giá 2 tỷ đồng và một mảnh đất trị giá 03 tỷ. Xét thấy, căn nhà và mảnh đất này được vợ chồng ông Bình mua bán, nhận chuyển nhượng, tạo lập trong thời kỳ hôn nhân nên căn cứ theo quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, tài sản này được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Bình. Do vậy, trong trường hợp này, một nửa giá trị của mảnh đất 03 tỷ và căn nhà trị giá 2 tỷ này sẽ được xác định là phần tài sản thuộc về quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của ông Bình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng, và được xác định là di sản do ông Bình để lại cho những người thừa kế hợp pháp của mình. Ngoài ra, ông Bình có một khoản tiền khoảng 800 triệu được gửi tại ngân hàng, mà cha mẹ cho ông Bình khi ông kết hôn. Tài sản này bạn không nói rõ ông Bình được cho và gửi ngân hàng trước thời điểm hai vợ chồng đăng ký kết hôn hay sau khi đã đăng ký kết hôn, có căn cứ chứng minh đây là số tiền mà bố mẹ ông Bình tặng cho riêng ông Bình hay không. Do vậy, trong trường hợp này, nếu tài sản này ông Bình được tặng cho riêng, và có căn cứ xác định việc tặng cho này thì đây là tài sản riêng của ông Bình, thì toàn bộ khoản tiền 800 triệu này sẽ được xác định là di sản thừa kế do ông Bình để lại. Đồng thời, năm 2010, ông Bình có đứng tên mua dùm mẹ ruột của mình một mảnh đất trị giá 600 triệu tại Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bạn không nói rõ, đối với mảnh đất mà ông Bình mua, thì đã làm thủ tục sang tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mẹ của ông Bình hay chưa. Nếu đã làm thủ tục sang tên để mẹ của ông Bình trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đây là tài sản của mẹ ông Bình, trường hợp này, mảnh đất này không thuộc về ông Bình nên không xác định là di sản thừa kế của ông bình. Trường hợp chưa làm thủ tục sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà mẹ, cũng chưa thực hiện việc chuyển quyền sang tên cho ông Bình nhưng có căn cứ xác định ông Bình là người xác lập thì giá trị của giao dịch này vẫn được xác định là tài sản của ông Bình, được đưa ra để phân chia thừa kế. Như vậy, do thông tin bạn không nêu rõ, nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định chính xác những tài sản là di sản thừa kế do ông Bình để lại. **Thứ hai**, xem xét về di chúc mà ông Bình đã lập trước khi mất. Theo thông tin, tháng 7/2015, sau khi phát hiện mình bị mắc bệnh hiểm nghèo, ông Bình đã lập di chúc để lại cho Bắc – người con trai út của ông được hưởng căn nhà 2 tỷ và toàn bộ số tiền gửi tại Ngân hàng. Căn cứ theo quy định của pháp luật, cụ thể tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 624 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Từ những căn cứ này cho thấy, ông Bình chỉ được lập di chúc để định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của mình cho người khác, mà không được định đoạt phần tài sản của người khác. Xem xét trong trường hợp của bạn, ông Bình mất và có để lại di chúc để lại căn nhà và số tiền gửi ngân hàng. Tuy nhiên, như đã phân tích căn nhà này là tài sản chung của hai vợ chồng ông bà Bình An. Ông Bình chỉ có quyền sở hữu đối với một nửa giá trị căn nhà này, do vậy, việc ông Bình để lại di chúc định đoạt toàn bộ giá trị của căn nhà được xác định là không hợp pháp. Do vậy trường hợp này, phần di chúc định đoạt toàn bộ giá trị căn nhà của hai vợ chồng mà ông Bình đã để lại sẽ bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, vi phạm điều kiện của một di chúc hợp pháp được quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể: > **“Điều 630.** Di chúc hợp pháp > > 1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: > > a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép; > > b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật. > > 2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. > > 3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. > > 4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này. > > 5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.” > > Về phần tiền gửi ngân hàng (gần 800 triệu) mà được định đoạt trong nội dung của di chúc thì tùy vào từng trường hợp, nếu có căn cứ xác định 800 triệu này là tài sản riêng của ông thì việc ông để lại cho người con trai út tên Bắc vẫn hợp pháp và vẫn có hiệu lực áp dụng sau khi ông Bình mất. Bởi theo khoản 4 Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2013, việc di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. Do vậy, trong nội dung di chúc, phần nội dung định đoạt tài sản chung của hai vợ chồng không hợp pháp, không có hiệu lực nhưng những phần khác, ở đây là phần di chúc định đoạt với 800 triệu này nếu hợp pháp thì vẫn có hiệu lực để phân chia thừa kế. Trường hợp phần di chúc còn lại định đoạt đối với 800 triệu này cũng không hợp pháp do số tiền này có căn cứ cho rằng thuộc về tài sản chung của hai vợ chồng thì toàn bộ nội dung di chúc được xác định là không hợp pháp. Đồng thời, tùy vào loại di chúc mà ông Bình lập là di chúc viết tay hay di chúc có người làm chứng, có công chứng chứng thực mà di chúc này cũng có thể được xác định là hợp pháp hay không. Cụ thể, ngoài việc đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên thì, tùy vào từng loại di chúc thì hình thức di chúc phải đáp ứng điều kiện: – Di chúc bằng văn bản viết tay không có người làm chứng thì theo quy định tại Điều 633 Bộ luật dân sự năm 2015 người lập di chúc phải tự viết và ký và bản di chúc. – Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Đối với trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2015, họ có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng, những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. – Di chúc được công chứng, chứng thực thì phải được thực hiện theo đúng quy định tại Điều 635, 636, 637 Bộ luật dân sự năm 2015 thì mới xác định là di chúc hợp pháp. Do thông tin bạn cung cấp không nói rõ di chúc mà ông Bình lập là di chúc bằng văn bản, di chúc có công chứng, chứng thực, hay chỉ là di chúc bằng văn bản có người làm chứng… và việc lập di chúc như thế nào. Do vậy, bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định về việc di chúc có hợp pháp hay không. Tuy nhiên, qua phân tích, có thể thấy, hiện tại, dựa trên những thông tin bạn cung cấp thì di chúc mà ông Bình lập có ít nhất một phần nội dung di chúc không hợp pháp. **Thứ ba**, về việc phân chia di sản thừa kế, và xác định người thừa kế khi xảy ra tranh chấp về thừa kế. Qua phân tích nêu trên, hiện tại di chúc ông Bình lập đang có một phần nội dung liên quan đến việc định đoạt ngôi nhà chung của hai vợ chồng là không hợp pháp do người lập di chúc không có quyền định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. Do vậy khi xác định người thừa kế và việc phân chia di sản thừa kế của ông Bình sẽ có hai trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: Nếu di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp. Di chúc do ông Bình lập trước khi mất được xác định là không hợp pháp khi không đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện ở việc không đáp ứng điều kiện về hình thức của di chúc, hoặc nội dung di chúc trái pháp luật, hoặc người lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt, tự nguyện tại thời điểm lập di chúc. Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 thì toàn bộ di sản của ông Bình sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật. Trong đó, những người thừa kế theo pháp luật được xác định gồm: > **“Điều 651**. Người thừa kế theo pháp luật > > 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: > > a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; > > b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; > > c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. > > 2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. > > 3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.” > > Căn cứ theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên, khi di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp thì di sản của ông Bình sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Bình gồm: vợ của ông Bình (bà An); cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của ông Bình; con đẻ, con nuôi của ông Bình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự thì người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi để lại di sản chết. Tuy nhiên, trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống theo quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thừa kế thế vị. Xem xét trường hợp của ông Bình thì ông Bình mất vào tháng 10/2016 ông Bình mất. thời điểm này, ông Bình còn mẹ già và 03 người anh ruột là Phong, Sơn, Quân. Đông – người con trai lớn của ông bà Bình – An bị tai nạn lao động chết vào năm 2014 (lúc 30 tuổi), để lại vợ là Thu cùng 2 con gái tên là Xuân và Hạ. Các con còn lại của ông bà Bình gồm: Tây (28 tuổi, bị bệnh tâm thần từ nhỏ); Nam (17 tuổi, đang đi học) và Bắc (17 tuổi, đang đi học). Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại Điều 651, 652, 612 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di sản do ông Bình để lại sẽ được chia thành 06 phần bằng nhau cho những người thừa kế theo pháp luật của ông gồm: các con Đông, Tây, Nam, Bắc, và vợ (bà An), mẹ của ông Bình. Trong đó, do Đông là con của ông Bình nhưng chết trước ông Bình nên con của Đông (cháu của ông Bình) sẽ là người được hưởng phần thừa kế di sản của ông Bình mà cha của cháu (ở đây là Đông) được hưởng nếu còn sống. Bố của ông Bình đã chết trước khi ông Bình mất nên không được xác định là người thừa kế. Như vậy, qua phân tích, tất cả những tài sản được xác định là di sản do ông Bình để lại sẽ được phân chia thành 6 phần bằng nhau cho những người thừa kế gồm: các con Tây, Nam, Bắc, Đông, bà An, mẹ đẻ của ông Bình. Trong đó, phần của Đông do hai con của Đông là Xuân và Hạ trực tiếp hưởng. Trường hợp 2: Di chúc do ông Bình để lại hoàn toàn hợp pháp nhưng có một phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật. Theo thông tin, trong di chúc ông Bình đã định đoạt căn nhà trị giá 2 tỷ của hai vợ chồng, và khoản tiền gửi 800 triệu ở Ngân hàng cho người con trai tên Bắc. Như đã phân tích, nhìn chung trong nội dung di chúc ông Bình để lại thì việc ông Bình tự định đoạt căn nhà 2 tỷ thuộc sở hữu riêng của vợ chồng cho Bắc là phần nội dung không hợp pháp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nếu phần di chúc không hợp pháp này không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại (ở đây là phần nội dung để lại 800 triệu tiền gửi ngân hàng cho Bắc) thì chỉ phần di chúc định đoạt giá trị căn nhà 2 tỷ không có hiệu lực. Còn phần nội dung di chúc để lại tài sản là khoản tiền gửi 800 triệu cho ngân hàng vẫn có hiệu lực nếu có căn cứ xác định số tiền này là tài sản riêng, và là di sản thừa kế của ông Bình để lại cho người thừa kế. Trường hợp này, việc phân chia tài sản được xác định như sau: – Số tiền 800 triệu mà ông Bình gửi ngân hàng sẽ được phân chia theo nội dung di chúc là để lại cho người con tên Bắc. Bởi pháp luật hoàn toàn tôn trọng ý chí, nguyện vọng của người lập di chúc khi phần nội dung này hoàn toàn hợp pháp. Tuy nhiên, ông Bình có một người con là Tây bị tâm thần từ nhỏ, đã thành niên, và không có khả năng lao động; có hai người con chưa thành niên là Nam và Bắc nên mặc dù phần nội dung di chúc có hiệu lực pháp luật chỉ quy định quyền hưởng di sản của Bắc, nhưng căn cứ theo Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì vợ của ông Bình (bà An) cùng người con là Tây và Nam vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật nếu họ không được người lập di chúc – ông Bình cho hưởng phần di sản liên quan đến số tiền 800 triệu đồng này. – Phần di sản còn lại chưa được định đoạt trong nội dung di chúc, và căn nhà 2 tỷ – tài sản liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực pháp luật sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế của ông Bình theo quy định tại khoản 2 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015. Cụ thể: như đã phân tích khi phân chia thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế tài sản của ông Bình gồm: vợ (bà An); mẹ của ông Bình; và các con; trong đó phần của người con đã mất do hai cháu là Xuân, Hạ (con của người con đã mất) thừa hưởng. **Như vậy**, việc xác định ai là người thừa kế được thừa hưởng việc phân chia tài sản do ông Bình để lại sau khi chết còn phụ thuộc vào nội dung di chúc có hợp pháp hay không, các di sản được xác định là di sản của ông Bình gồm những gì. Do thông tin không nêu rõ nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để có sự xác định cụ thể. Tuy nhiên, nếu những người thừa kế không thỏa thuận và không thống nhất về vấn đề phân chia di sản thừa kế thì để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, những người thừa kế hợp pháp của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu phân chia di sản thừa kế. Ông Bình mất năm 2010, theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu phân chia di sản là 30 năm đối với bất động sản; 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm ông Bình chết. Vậy nên, thời điểm hiện tại (năm 2018) vẫn nằm trong thời hạn khởi kiện thừa kế nên những người thừa kế của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện để yêu cầu phân chia di sản do ông Bình để lại. o\_thetext= **1. Căn cứ pháp lý** Bộ luật dân sự năm 2015 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014. **2. Nội dung tư vấn** Dựa theo thông tin bạn cung cấp, hiện nay đang xảy ra tranh chấp về thừa kế đối với di sản thừa kế do ông Bình để lại. Để giải quyết về vấn đề này cần phải xem xét các phương diện sau: **Thứ nhất** về di sản do ông Bình để lại – đối tượng của tranh chấp thừa kế: Căn cứ theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản thừa kế được xác định bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Theo thông tin bạn cung cấp, ông Bình và bà An kết hôn vào năm 1982 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong thời kỳ hôn nhân, hai ông bà tạo lập được một căn nhà trị giá 2 tỷ đồng và một mảnh đất trị giá 03 tỷ. Xét thấy, căn nhà và mảnh đất này được vợ chồng ông Bình mua bán, nhận chuyển nhượng, tạo lập trong thời kỳ hôn nhân nên căn cứ theo quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, tài sản này được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Bình. Do vậy, trong trường hợp này, một nửa giá trị của mảnh đất 03 tỷ và căn nhà trị giá 2 tỷ này sẽ được xác định là phần tài sản thuộc về quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của ông Bình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng, và được xác định là di sản do ông Bình để lại cho những người thừa kế hợp pháp của mình. Ngoài ra, ông Bình có một khoản tiền khoảng 800 triệu được gửi tại ngân hàng, mà cha mẹ cho ông Bình khi ông kết hôn. Tài sản này bạn không nói rõ ông Bình được cho và gửi ngân hàng trước thời điểm hai vợ chồng đăng ký kết hôn hay sau khi đã đăng ký kết hôn, có căn cứ chứng minh đây là số tiền mà bố mẹ ông Bình tặng cho riêng ông Bình hay không. Do vậy, trong trường hợp này, nếu tài sản này ông Bình được tặng cho riêng, và có căn cứ xác định việc tặng cho này thì đây là tài sản riêng của ông Bình, thì toàn bộ khoản tiền 800 triệu này sẽ được xác định là di sản thừa kế do ông Bình để lại. Đồng thời, năm 2010, ông Bình có đứng tên mua dùm mẹ ruột của mình một mảnh đất trị giá 600 triệu tại Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bạn không nói rõ, đối với mảnh đất mà ông Bình mua, thì đã làm thủ tục sang tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mẹ của ông Bình hay chưa. Nếu đã làm thủ tục sang tên để mẹ của ông Bình trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đây là tài sản của mẹ ông Bình, trường hợp này, mảnh đất này không thuộc về ông Bình nên không xác định là di sản thừa kế của ông bình.Trường hợp chưa làm thủ tục sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà mẹ, cũng chưa thực hiện việc chuyển quyền sang tên cho ông Bình nhưng có căn cứ xác định ông Bình là người xác lập thì giá trị của giao dịch này vẫn được xác định là tài sản của ông Bình, được đưa ra để phân chia thừa kế. Như vậy, do thông tin bạn không nêu rõ, nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định chính xác những tài sản là di sản thừa kế do ông Bình để lại. **Thứ hai**, xem xét về di chúc mà ông Bình đã lập trước khi mất. Theo thông tin, tháng 7/2015, sau khi phát hiện mình bị mắc bệnh hiểm nghèo, ông Bình đã lập di chúc để lại cho Bắc – người con trai út của ông được hưởng căn nhà 2 tỷ và toàn bộ số tiền gửi tại Ngân hàng. Căn cứ theo quy định của pháp luật, cụ thể tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 624 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Từ những căn cứ này cho thấy, ông Bình chỉ được lập di chúc để định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của mình cho người khác, mà không được định đoạt phần tài sản của người khác. Xem xét trong trường hợp của bạn, ông Bình mất và có để lại di chúc để lại căn nhà và số tiền gửi ngân hàng. Tuy nhiên, như đã phân tích căn nhà này là tài sản chung của hai vợ chồng ông bà Bình An. Ông Bình chỉ có quyền sở hữu đối với một nửa giá trị căn nhà này, do vậy, việc ông Bình để lại di chúc định đoạt toàn bộ giá trị của căn nhà được xác định là không hợp pháp. Do vậy trường hợp này, phần di chúc định đoạt toàn bộ giá trị căn nhà của hai vợ chồng mà ông Bình đã để lại sẽ bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, vi phạm điều kiện của một di chúc hợp pháp được quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể: > **“Điều 630.** Di chúc hợp pháp 1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép; b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật. 2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. 3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. 4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này. 5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.” > > > > > > > > > > > > > > > > Về phần tiền gửi ngân hàng (gần 800 triệu) mà được định đoạt trong nội dung của di chúc thì tùy vào từng trường hợp, nếu có căn cứ xác định 800 triệu này là tài sản riêng của ông thì việc ông để lại cho người con trai út tên Bắc vẫn hợp pháp và vẫn có hiệu lực áp dụng sau khi ông Bình mất. Bởi theo khoản 4 Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2013, việc di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. Do vậy, trong nội dung di chúc, phần nội dung định đoạt tài sản chung của hai vợ chồng không hợp pháp, không có hiệu lực nhưng những phần khác, ở đây là phần di chúc định đoạt với 800 triệu này nếu hợp pháp thì vẫn có hiệu lực để phân chia thừa kế. Trường hợp phần di chúc còn lại định đoạt đối với 800 triệu này cũng không hợp pháp do số tiền này có căn cứ cho rằng thuộc về tài sản chung của hai vợ chồng thì toàn bộ nội dung di chúc được xác định là không hợp pháp.Đồng thời, tùy vào loại di chúc mà ông Bình lập là di chúc viết tay hay di chúc có người làm chứng, có công chứng chứng thực mà di chúc này cũng có thể được xác định là hợp pháp hay không. Cụ thể, ngoài việc đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên thì, tùy vào từng loại di chúc thì hình thức di chúc phải đáp ứng điều kiện: – Di chúc bằng văn bản viết tay không có người làm chứng thì theo quy định tại Điều 633 Bộ luật dân sự năm 2015 người lập di chúc phải tự viết và ký và bản di chúc. – Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Đối với trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2015, họ có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng, những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. – Di chúc được công chứng, chứng thực thì phải được thực hiện theo đúng quy định tại Điều 635, 636, 637 Bộ luật dân sự năm 2015 thì mới xác định là di chúc hợp pháp. Do thông tin bạn cung cấp không nói rõ di chúc mà ông Bình lập là di chúc bằng văn bản, di chúc có công chứng, chứng thực, hay chỉ là di chúc bằng văn bản có người làm chứng… và việc lập di chúc như thế nào. Do vậy, bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định về việc di chúc có hợp pháp hay không. Tuy nhiên, qua phân tích, có thể thấy, hiện tại, dựa trên những thông tin bạn cung cấp thì di chúc mà ông Bình lập có ít nhất một phần nội dung di chúc không hợp pháp. **Thứ ba**, về việc phân chia di sản thừa kế, và xác định người thừa kế khi xảy ra tranh chấp về thừa kế. Qua phân tích nêu trên, hiện tại di chúc ông Bình lập đang có một phần nội dung liên quan đến việc định đoạt ngôi nhà chung của hai vợ chồng là không hợp pháp do người lập di chúc không có quyền định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. Do vậy khi xác định người thừa kế và việc phân chia di sản thừa kế của ông Bình sẽ có hai trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: Nếu di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp.Di chúc do ông Bình lập trước khi mất được xác định là không hợp pháp khi không đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện ở việc không đáp ứng điều kiện về hình thức của di chúc, hoặc nội dung di chúc trái pháp luật, hoặc người lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt, tự nguyện tại thời điểm lập di chúc. Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 thì toàn bộ di sản của ông Bình sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật. Trong đó, những người thừa kế theo pháp luật được xác định gồm: > **“Điều 651**. Người thừa kế theo pháp luật 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. 2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. 3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.” > > > > > > > > > > > > > > Căn cứ theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên, khi di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp thì di sản của ông Bình sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Bình gồm: vợ của ông Bình (bà An); cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của ông Bình; con đẻ, con nuôi của ông Bình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự thì người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi để lại di sản chết. Tuy nhiên, trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống theo quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thừa kế thế vị. Xem xét trường hợp của ông Bình thì ông Bình mất vào tháng 10/2016 ông Bình mất. thời điểm này, ông Bình còn mẹ già và 03 người anh ruột là Phong, Sơn, Quân. Đông – người con trai lớn của ông bà Bình – An bị tai nạn lao động chết vào năm 2014 (lúc 30 tuổi), để lại vợ là Thu cùng 2 con gái tên là Xuân và Hạ. Các con còn lại của ông bà Bình gồm: Tây (28 tuổi, bị bệnh tâm thần từ nhỏ); Nam (17 tuổi, đang đi học) và Bắc (17 tuổi, đang đi học). Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại Điều 651, 652, 612 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di sản do ông Bình để lại sẽ được chia thành 06 phần bằng nhau cho những người thừa kế theo pháp luật của ông gồm: các con Đông, Tây, Nam, Bắc, và vợ (bà An), mẹ của ông Bình. Trong đó, do Đông là con của ông Bình nhưng chết trước ông Bình nên con của Đông (cháu của ông Bình) sẽ là người được hưởng phần thừa kế di sản của ông Bình mà cha của cháu (ở đây là Đông) được hưởng nếu còn sống. Bố của ông Bình đã chết trước khi ông Bình mất nên không được xác định là người thừa kế. Như vậy, qua phân tích, tất cả những tài sản được xác định là di sản do ông Bình để lại sẽ được phân chia thành 6 phần bằng nhau cho những người thừa kế gồm: các con Tây, Nam, Bắc, Đông, bà An, mẹ đẻ của ông Bình. Trong đó, phần của Đông do hai con của Đông là Xuân và Hạ trực tiếp hưởng. Trường hợp 2: Di chúc do ông Bình để lại hoàn toàn hợp pháp nhưng có một phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật. Theo thông tin, trong di chúc ông Bình đã định đoạt căn nhà trị giá 2 tỷ của hai vợ chồng, và khoản tiền gửi 800 triệu ở Ngân hàng cho người con trai tên Bắc. Như đã phân tích, nhìn chung trong nội dung di chúc ông Bình để lại thì việc ông Bình tự định đoạt căn nhà 2 tỷ thuộc sở hữu riêng của vợ chồng cho Bắc là phần nội dung không hợp pháp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nếu phần di chúc không hợp pháp này không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại (ở đây là phần nội dung để lại 800 triệu tiền gửi ngân hàng cho Bắc) thì chỉ phần di chúc định đoạt giá trị căn nhà 2 tỷ không có hiệu lực. Còn phần nội dung di chúc để lại tài sản là khoản tiền gửi 800 triệu cho ngân hàng vẫn có hiệu lực nếu có căn cứ xác định số tiền này là tài sản riêng, và là di sản thừa kế của ông Bình để lại cho người thừa kế. Trường hợp này, việc phân chia tài sản được xác định như sau: – Số tiền 800 triệu mà ông Bình gửi ngân hàng sẽ được phân chia theo nội dung di chúc là để lại cho người con tên Bắc. Bởi pháp luật hoàn toàn tôn trọng ý chí, nguyện vọng của người lập di chúc khi phần nội dung này hoàn toàn hợp pháp. Tuy nhiên, ông Bình có một người con là Tây bị tâm thần từ nhỏ, đã thành niên, và không có khả năng lao động; có hai người con chưa thành niên là Nam và Bắc nên mặc dù phần nội dung di chúc có hiệu lực pháp luật chỉ quy định quyền hưởng di sản của Bắc, nhưng căn cứ theo Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì vợ của ông Bình (bà An) cùng người con là Tây và Nam vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật nếu họ không được người lập di chúc – ông Bình cho hưởng phần di sản liên quan đến số tiền 800 triệu đồng này. – Phần di sản còn lại chưa được định đoạt trong nội dung di chúc, và căn nhà 2 tỷ – tài sản liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực pháp luật sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế của ông Bình theo quy định tại khoản 2 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015. Cụ thể: như đã phân tích khi phân chia thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế tài sản của ông Bình gồm: vợ (bà An); mẹ của ông Bình; và các con; trong đó phần của người con đã mất do hai cháu là Xuân, Hạ (con của người con đã mất) thừa hưởng. **Như vậy**, việc xác định ai là người thừa kế được thừa hưởng việc phân chia tài sản do ông Bình để lại sau khi chết còn phụ thuộc vào nội dung di chúc có hợp pháp hay không, các di sản được xác định là di sản của ông Bình gồm những gì. Do thông tin không nêu rõ nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để có sự xác định cụ thể. Tuy nhiên, nếu những người thừa kế không thỏa thuận và không thống nhất về vấn đề phân chia di sản thừa kế thì để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, những người thừa kế hợp pháp của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu phân chia di sản thừa kế. Ông Bình mất năm 2010, theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu phân chia di sản là 30 năm đối với bất động sản; 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm ông Bình chết. Vậy nên, thời điểm hiện tại (năm 2018) vẫn nằm trong thời hạn khởi kiện thừa kế nên những người thừa kế của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện để yêu cầu phân chia di sản do ông Bình để lại. **1. Căn cứ pháp lý** Bộ luật dân sự năm 2015 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014. **2. Nội dung tư vấn** Dựa theo thông tin bạn cung cấp, hiện nay đang xảy ra tranh chấp về thừa kế đối với di sản thừa kế do ông Bình để lại. Để giải quyết về vấn đề này cần phải xem xét các phương diện sau: **Thứ nhất** về di sản do ông Bình để lại – đối tượng của tranh chấp thừa kế: Căn cứ theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản thừa kế được xác định bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Theo thông tin bạn cung cấp, ông Bình và bà An kết hôn vào năm 1982 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong thời kỳ hôn nhân, hai ông bà tạo lập được một căn nhà trị giá 2 tỷ đồng và một mảnh đất trị giá 03 tỷ. Xét thấy, căn nhà và mảnh đất này được vợ chồng ông Bình mua bán, nhận chuyển nhượng, tạo lập trong thời kỳ hôn nhân nên căn cứ theo quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, tài sản này được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Bình. Do vậy, trong trường hợp này, một nửa giá trị của mảnh đất 03 tỷ và căn nhà trị giá 2 tỷ này sẽ được xác định là phần tài sản thuộc về quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của ông Bình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng, và được xác định là di sản do ông Bình để lại cho những người thừa kế hợp pháp của mình. Ngoài ra, ông Bình có một khoản tiền khoảng 800 triệu được gửi tại ngân hàng, mà cha mẹ cho ông Bình khi ông kết hôn. Tài sản này bạn không nói rõ ông Bình được cho và gửi ngân hàng trước thời điểm hai vợ chồng đăng ký kết hôn hay sau khi đã đăng ký kết hôn, có căn cứ chứng minh đây là số tiền mà bố mẹ ông Bình tặng cho riêng ông Bình hay không. Do vậy, trong trường hợp này, nếu tài sản này ông Bình được tặng cho riêng, và có căn cứ xác định việc tặng cho này thì đây là tài sản riêng của ông Bình, thì toàn bộ khoản tiền 800 triệu này sẽ được xác định là di sản thừa kế do ông Bình để lại. Đồng thời, năm 2010, ông Bình có đứng tên mua dùm mẹ ruột của mình một mảnh đất trị giá 600 triệu tại Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bạn không nói rõ, đối với mảnh đất mà ông Bình mua, thì đã làm thủ tục sang tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mẹ của ông Bình hay chưa. Nếu đã làm thủ tục sang tên để mẹ của ông Bình trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đây là tài sản của mẹ ông Bình, trường hợp này, mảnh đất này không thuộc về ông Bình nên không xác định là di sản thừa kế của ông bình. Trường hợp chưa làm thủ tục sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà mẹ, cũng chưa thực hiện việc chuyển quyền sang tên cho ông Bình nhưng có căn cứ xác định ông Bình là người xác lập thì giá trị của giao dịch này vẫn được xác định là tài sản của ông Bình, được đưa ra để phân chia thừa kế. Như vậy, do thông tin bạn không nêu rõ, nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định chính xác những tài sản là di sản thừa kế do ông Bình để lại. **Thứ hai**, xem xét về di chúc mà ông Bình đã lập trước khi mất. Theo thông tin, tháng 7/2015, sau khi phát hiện mình bị mắc bệnh hiểm nghèo, ông Bình đã lập di chúc để lại cho Bắc – người con trai út của ông được hưởng căn nhà 2 tỷ và toàn bộ số tiền gửi tại Ngân hàng. Căn cứ theo quy định của pháp luật, cụ thể tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 624 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Từ những căn cứ này cho thấy, ông Bình chỉ được lập di chúc để định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của mình cho người khác, mà không được định đoạt phần tài sản của người khác. Xem xét trong trường hợp của bạn, ông Bình mất và có để lại di chúc để lại căn nhà và số tiền gửi ngân hàng. Tuy nhiên, như đã phân tích căn nhà này là tài sản chung của hai vợ chồng ông bà Bình An. Ông Bình chỉ có quyền sở hữu đối với một nửa giá trị căn nhà này, do vậy, việc ông Bình để lại di chúc định đoạt toàn bộ giá trị của căn nhà được xác định là không hợp pháp. Do vậy trường hợp này, phần di chúc định đoạt toàn bộ giá trị căn nhà của hai vợ chồng mà ông Bình đã để lại sẽ bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, vi phạm điều kiện của một di chúc hợp pháp được quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể: > **“Điều 630.** Di chúc hợp pháp > > 1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: > > a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép; > > b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật. > > 2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. > > 3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. > > 4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này. > > 5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.” > > Về phần tiền gửi ngân hàng (gần 800 triệu) mà được định đoạt trong nội dung của di chúc thì tùy vào từng trường hợp, nếu có căn cứ xác định 800 triệu này là tài sản riêng của ông thì việc ông để lại cho người con trai út tên Bắc vẫn hợp pháp và vẫn có hiệu lực áp dụng sau khi ông Bình mất. Bởi theo khoản 4 Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2013, việc di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. Do vậy, trong nội dung di chúc, phần nội dung định đoạt tài sản chung của hai vợ chồng không hợp pháp, không có hiệu lực nhưng những phần khác, ở đây là phần di chúc định đoạt với 800 triệu này nếu hợp pháp thì vẫn có hiệu lực để phân chia thừa kế. Trường hợp phần di chúc còn lại định đoạt đối với 800 triệu này cũng không hợp pháp do số tiền này có căn cứ cho rằng thuộc về tài sản chung của hai vợ chồng thì toàn bộ nội dung di chúc được xác định là không hợp pháp. Đồng thời, tùy vào loại di chúc mà ông Bình lập là di chúc viết tay hay di chúc có người làm chứng, có công chứng chứng thực mà di chúc này cũng có thể được xác định là hợp pháp hay không. Cụ thể, ngoài việc đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên thì, tùy vào từng loại di chúc thì hình thức di chúc phải đáp ứng điều kiện: – Di chúc bằng văn bản viết tay không có người làm chứng thì theo quy định tại Điều 633 Bộ luật dân sự năm 2015 người lập di chúc phải tự viết và ký và bản di chúc. – Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Đối với trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2015, họ có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng, những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. – Di chúc được công chứng, chứng thực thì phải được thực hiện theo đúng quy định tại Điều 635, 636, 637 Bộ luật dân sự năm 2015 thì mới xác định là di chúc hợp pháp. Do thông tin bạn cung cấp không nói rõ di chúc mà ông Bình lập là di chúc bằng văn bản, di chúc có công chứng, chứng thực, hay chỉ là di chúc bằng văn bản có người làm chứng… và việc lập di chúc như thế nào. Do vậy, bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định về việc di chúc có hợp pháp hay không. Tuy nhiên, qua phân tích, có thể thấy, hiện tại, dựa trên những thông tin bạn cung cấp thì di chúc mà ông Bình lập có ít nhất một phần nội dung di chúc không hợp pháp. **Thứ ba**, về việc phân chia di sản thừa kế, và xác định người thừa kế khi xảy ra tranh chấp về thừa kế. Qua phân tích nêu trên, hiện tại di chúc ông Bình lập đang có một phần nội dung liên quan đến việc định đoạt ngôi nhà chung của hai vợ chồng là không hợp pháp do người lập di chúc không có quyền định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. Do vậy khi xác định người thừa kế và việc phân chia di sản thừa kế của ông Bình sẽ có hai trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: Nếu di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp. Di chúc do ông Bình lập trước khi mất được xác định là không hợp pháp khi không đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện ở việc không đáp ứng điều kiện về hình thức của di chúc, hoặc nội dung di chúc trái pháp luật, hoặc người lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt, tự nguyện tại thời điểm lập di chúc. Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 thì toàn bộ di sản của ông Bình sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật. Trong đó, những người thừa kế theo pháp luật được xác định gồm: > **“Điều 651**. Người thừa kế theo pháp luật > > 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: > > a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; > > b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; > > c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. > > 2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. > > 3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.” > > Căn cứ theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên, khi di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp thì di sản của ông Bình sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Bình gồm: vợ của ông Bình (bà An); cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của ông Bình; con đẻ, con nuôi của ông Bình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự thì người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi để lại di sản chết. Tuy nhiên, trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống theo quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thừa kế thế vị. Xem xét trường hợp của ông Bình thì ông Bình mất vào tháng 10/2016 ông Bình mất. thời điểm này, ông Bình còn mẹ già và 03 người anh ruột là Phong, Sơn, Quân. Đông – người con trai lớn của ông bà Bình – An bị tai nạn lao động chết vào năm 2014 (lúc 30 tuổi), để lại vợ là Thu cùng 2 con gái tên là Xuân và Hạ. Các con còn lại của ông bà Bình gồm: Tây (28 tuổi, bị bệnh tâm thần từ nhỏ); Nam (17 tuổi, đang đi học) và Bắc (17 tuổi, đang đi học). Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại Điều 651, 652, 612 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di sản do ông Bình để lại sẽ được chia thành 06 phần bằng nhau cho những người thừa kế theo pháp luật của ông gồm: các con Đông, Tây, Nam, Bắc, và vợ (bà An), mẹ của ông Bình. Trong đó, do Đông là con của ông Bình nhưng chết trước ông Bình nên con của Đông (cháu của ông Bình) sẽ là người được hưởng phần thừa kế di sản của ông Bình mà cha của cháu (ở đây là Đông) được hưởng nếu còn sống. Bố của ông Bình đã chết trước khi ông Bình mất nên không được xác định là người thừa kế. Như vậy, qua phân tích, tất cả những tài sản được xác định là di sản do ông Bình để lại sẽ được phân chia thành 6 phần bằng nhau cho những người thừa kế gồm: các con Tây, Nam, Bắc, Đông, bà An, mẹ đẻ của ông Bình. Trong đó, phần của Đông do hai con của Đông là Xuân và Hạ trực tiếp hưởng. Trường hợp 2: Di chúc do ông Bình để lại hoàn toàn hợp pháp nhưng có một phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật. Theo thông tin, trong di chúc ông Bình đã định đoạt căn nhà trị giá 2 tỷ của hai vợ chồng, và khoản tiền gửi 800 triệu ở Ngân hàng cho người con trai tên Bắc. Như đã phân tích, nhìn chung trong nội dung di chúc ông Bình để lại thì việc ông Bình tự định đoạt căn nhà 2 tỷ thuộc sở hữu riêng của vợ chồng cho Bắc là phần nội dung không hợp pháp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nếu phần di chúc không hợp pháp này không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại (ở đây là phần nội dung để lại 800 triệu tiền gửi ngân hàng cho Bắc) thì chỉ phần di chúc định đoạt giá trị căn nhà 2 tỷ không có hiệu lực. Còn phần nội dung di chúc để lại tài sản là khoản tiền gửi 800 triệu cho ngân hàng vẫn có hiệu lực nếu có căn cứ xác định số tiền này là tài sản riêng, và là di sản thừa kế của ông Bình để lại cho người thừa kế. Trường hợp này, việc phân chia tài sản được xác định như sau: – Số tiền 800 triệu mà ông Bình gửi ngân hàng sẽ được phân chia theo nội dung di chúc là để lại cho người con tên Bắc. Bởi pháp luật hoàn toàn tôn trọng ý chí, nguyện vọng của người lập di chúc khi phần nội dung này hoàn toàn hợp pháp. Tuy nhiên, ông Bình có một người con là Tây bị tâm thần từ nhỏ, đã thành niên, và không có khả năng lao động; có hai người con chưa thành niên là Nam và Bắc nên mặc dù phần nội dung di chúc có hiệu lực pháp luật chỉ quy định quyền hưởng di sản của Bắc, nhưng căn cứ theo Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì vợ của ông Bình (bà An) cùng người con là Tây và Nam vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật nếu họ không được người lập di chúc – ông Bình cho hưởng phần di sản liên quan đến số tiền 800 triệu đồng này. – Phần di sản còn lại chưa được định đoạt trong nội dung di chúc, và căn nhà 2 tỷ – tài sản liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực pháp luật sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế của ông Bình theo quy định tại khoản 2 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015. Cụ thể: như đã phân tích khi phân chia thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế tài sản của ông Bình gồm: vợ (bà An); mẹ của ông Bình; và các con; trong đó phần của người con đã mất do hai cháu là Xuân, Hạ (con của người con đã mất) thừa hưởng. **Như vậy**, việc xác định ai là người thừa kế được thừa hưởng việc phân chia tài sản do ông Bình để lại sau khi chết còn phụ thuộc vào nội dung di chúc có hợp pháp hay không, các di sản được xác định là di sản của ông Bình gồm những gì. Do thông tin không nêu rõ nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để có sự xác định cụ thể. Tuy nhiên, nếu những người thừa kế không thỏa thuận và không thống nhất về vấn đề phân chia di sản thừa kế thì để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, những người thừa kế hợp pháp của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu phân chia di sản thừa kế. Ông Bình mất năm 2010, theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu phân chia di sản là 30 năm đối với bất động sản; 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm ông Bình chết. Vậy nên, thời điểm hiện tại (năm 2018) vẫn nằm trong thời hạn khởi kiện thừa kế nên những người thừa kế của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện để yêu cầu phân chia di sản do ông Bình để lại. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật dân sự", "luật hôn nhân và gia đình" ]
tu-van-nguyen-tac-phan-chia-di-san-thua-ke.html
Mẹ tôi là vợ liệt sỹ, Bố tôi là liệt sỹ chống mỹ huy sinh năm 1968. Từ đó mẹ tôi không đi lấy chồng mà ở vậy chăm xóc Bố, Mẹ chồng và các em chồng. đến năm 1971 Mẹ tôi nhận tôi làm con nuôi cuộc sống gia đình rất đầm ấm, ông tôi chết vào những năm 1980, Bà tôi chết năm 2003. Hiện nay các cô và chú tôi chia tài sản đất đai của ông ,bà tôi thì không chia cho mẹ con tôi vì lý do 1, Mẹ tôi là con dâu không được hưởng quyền từa kế 2, Bố tôi chết trước khi ông, bà tôi lên cũng không được hưởng tài sản của ông, bà 3, Tôi là con nuôi riêng của Mẹ tôi lên cũng không được hưởng thừa kế Vậy tôi xin hỏi việc chia tài sản của gia đình tôi như vậy có đúng pháp luật không, xin trân trọng được tư vấn. Tôi xin cảm ơn
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: o\_thetext= **1. Căn cứ pháp lý** Bộ luật dân sự năm 1995 Luật đất đai năm 2013 **2. Nội dung tư vấn** Dựa trên thông tin bạn cung cấp, bạn là con nuôi của mẹ bạn – một người vợ của liệt sỹ. Sau khi bố bạn hy sinh năm 1968, mẹ bạn đã không tái giá mà ở lại chăm sóc bố, mẹ chồng và em chồng. Năm 1980, ông nội của bạn (tức bố chồng của mẹ nuôi bạn) mất, vài năm sau năm 2003, bà nội của bạn (mẹ chồng của mẹ nuôi bạn) chết. Có thể thấy, trong thông tin bạn không nói rõ khi bà (mẹ chồng của mẹ nuôi bạn) chết có để lại di chúc hay không, nên khi xem xét việc mẹ nuôi bạn và bạn có được hưởng quyền thừa kế đối với tài sản của bà hay không sẽ có hai trường hợp xảy ra. **Trường hợp 1**: Bà của bạn (mẹ chồng của mẹ nuôi bạn) chết và có để lại di chúc. Theo thông tin, bà của bạn chết vào năm 2003, căn cứ theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự năm 1995 thì cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật, hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Đồng thời theo quy định tại Điều 649 Bộ luật dân sự năm 1995 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Do vậy, bà của bạn có quyền để lại di chúc để lại tài sản này cho những người thừa kế của mình. Những người thừa kế sẽ có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm mà người để lại di sản là ông, bà của bạn chết theo quy định tại Điều 636, 639 Bộ luật dân sự năm 1995. Tuy nhiên, khi bà bạn chết đi thì căn cứ theo quy định tại Điều 670 Bộ luật dân sự năm 1995, di chúc được đưa ra để tiến hành phân chia thừa kế phải là di chúc hợp pháp và là di chúc cuối cùng mà bà bạn để lại trước khi chết. Căn cứ theo quy định tại Điều 655 Bộ luật dân sự năm 1995 thì một di chúc được xác định là hợp pháp khi đáp ứng các điều kiện: > **“Điều 655.** Di chúc hợp pháp 1. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép; b) Nội dung của di chúc không trái pháp luật, trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật. 2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý. 3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có chứng nhận của Công chứng nhà nước hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn. 4. Di chúc bằng văn bản không có chứng nhận, chứng thực như quy định tại Điều 660 của Bộ luật này chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này. > > > > > > > > > > > > > > Dựa trên những căn cứ được xác định ở trên, khi di chúc do bà bạn để lại hoàn toàn hợp pháp và là di chúc cuối cùng được lập trước khi bà của bạn chết thì di chúc này được xác định là căn cứ để thực hiện việc phân chia di sản thừa kế, xác lập quyền thừa kế của người được hưởng di sản theo nội dung di chúc. Trong trường hợp này, mẹ bạn, và bạn chỉ được hưởng quyền thừa kế di sản do bà để lại nếu mẹ bạn, và bạn là người được chỉ định hưởng di sản theo nội dung di chúc của bà để lại. Nếu trong nội dung di chúc không thể hiện việc bạn, hoặc mẹ bạn được hưởng di sản thừa kế thì bạn và mẹ bạn cũng không được quyền thừa kế những tài sản mà bà để lại. Đồng thời, bạn và mẹ bạn cũng không được xác định là những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định tại Điều 672 Bộ luật dân sự năm 1995. Do vậy, việc bạn hoặc mẹ bạn có được hưởng di sản thừa kế khi bà chết, có để lại di chúc hay không phụ thuộc vào nội dung di chúc mà bà bạn để lại. Trường hợp di chúc do bà bạn để lại trước khi mất được xác định là di chúc không hợp pháp, thì căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 678 Bộ luật dân sự năm 1995, di sản do bà bạn để lại sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật, giống như trường hợp bà chết mà không để lại di chúc. **Trường hợp 2**: Bà của bạn chết mà không để lại di chúc. Trong trường hợp ông, bà của bạn chết và không để lại di chúc thì căn cứ theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 678 Bộ luật dân sự năm 1995 thì di sản thừa kế do bà để lại sẽ được thực hiện việc phân chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế theo pháp luật của bà. Cụ thể, những người thừa kế theo pháp luật của bà gồm: > **“Điều 679.** Người thừa kế theo pháp luật 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; 2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. 3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng thừa kế hoặc từ chối nhận di sản.” > > > > > > > > > > > > > > Căn cứ theo quy định tại Điều 679 Bộ luật dân sự năm 1995 thì khi bà của bạn chết không để lại di chúc thì di sản thừa kế do bà để lại sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bà gồm: Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của bà; chồng của bà, con đẻ, con nuôi của bà. Người thừa kế là cá nhân thì theo quy định tại Điều 638 Bộ luật dân sự năm 1995 phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế, hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Xem xét về tình huống của bạn, căn cứ theo quy định tại Điều 679 Bộ luật dân sự năm 1995, có thể xác định bạn và mẹ nuôi của bạn – con dâu của ông, bà bạn không phải là một trong những người thừa kế theo pháp luật của bà bạn. Do vậy, trong trường hợp bà bạn chết, không để lại di chúc thì mẹ nuôi của bạn, và bạn cũng không được phân chia di sản thừa kế do bà để lại.Tuy nhiên, bố của bạn (chồng của mẹ nuôi bạn) là con đẻ của bà bạn. Do vậy, căn cứ theo quy định tại Điều 679 Bộ luật dân sự năm 1995 thì bố của bạn được xác định là một trong những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bà bạn. Bố của bạn sẽ được thừa hưởng quyền thừa kế đối với phần di sản do bà của bạn để lại nếu còn sống tại thời điểm bà bạn chết. Mặc dù bố bạn hi sinh năm 1968, hi sinh trước thời điểm bà còn chết – thời điểm mở thừa kế, nhưng con của bố bạn vẫn được hưởng phần di sản thừa kế của bà để lại mà bố của bạn được hưởng nếu còn sống theo theo diện thừa kế thế vị được quy định tại Điều 680 Bộ luật dân sự năm 1995, cụ thể: > **“Điều 680.** Thừa kế thế vị Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước người để lại di sản, thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng đã chết trước người để lại di sản, thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống”. > > > > Xem xét trong tình huống của bạn, bạn không phải là con đẻ của bố bạn, chỉ là con nuôi của mẹ bạn sau khi bố bạn hi sinh. Do vậy, căn cứ theo quy định tại Điều 680 Bộ luật dân sự năm 1995 thì bạn cũng không phải là người thừa kế thế vị nên bạn không được hưởng di sản thừa kế do bà bạn để lại, Trường hợp bố của bạn có con đẻ, thì người này sẽ được thừa kế thế vị, được hưởng phần di sản của bà mà bố của bạn được hưởng nếu còn sống. Từ những phân tích nêu trên, trường hợp di sản thừa kế của bà được phân chia thừa kế theo pháp luật thì bạn, và mẹ nuôi của bạn cũng không được hưởng di sản thừa kế do bà để lại. Bố bạn chết trước thời điểm bà mất nên cũng không được xác định là người thừa kế của bà. **Như vậy,**từ những căn cứ được trích dẫn ở trên, việc bạn, mẹ bạn có quyền hưởng di sản thừa kế do bà để lại sau khi chết hay không phụ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể như bà có để lại di chúc hay không, nội dung di chúc thể hiện điều gì. Do thông tin bạn không nói rõ nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để có sự xác định cụ thể. Về bố của bạn, do bố bạn chết trước thời điểm bà chết nên bố của bạn không được xác định là người thừa kế di sản do bà để lại. Tuy nhiên, nếu bố của bạn có con đẻ thì người con đẻ này vẫn được hưởng di sản thừa kế của bà do thừa kế thế vị. **1. Căn cứ pháp lý** Bộ luật dân sự năm 1995 Luật đất đai năm 2013 **2. Nội dung tư vấn** Dựa trên thông tin bạn cung cấp, bạn là con nuôi của mẹ bạn – một người vợ của liệt sỹ. Sau khi bố bạn hy sinh năm 1968, mẹ bạn đã không tái giá mà ở lại chăm sóc bố, mẹ chồng và em chồng. Năm 1980, ông nội của bạn (tức bố chồng của mẹ nuôi bạn) mất, vài năm sau năm 2003, bà nội của bạn (mẹ chồng của mẹ nuôi bạn) chết. Có thể thấy, trong thông tin bạn không nói rõ khi bà (mẹ chồng của mẹ nuôi bạn) chết có để lại di chúc hay không, nên khi xem xét việc mẹ nuôi bạn và bạn có được hưởng quyền thừa kế đối với tài sản của bà hay không sẽ có hai trường hợp xảy ra. **Trường hợp 1**: Bà của bạn (mẹ chồng của mẹ nuôi bạn) chết và có để lại di chúc. Theo thông tin, bà của bạn chết vào năm 2003, căn cứ theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự năm 1995 thì cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật, hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Đồng thời theo quy định tại Điều 649 Bộ luật dân sự năm 1995 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Do vậy, bà của bạn có quyền để lại di chúc để lại tài sản này cho những người thừa kế của mình. Những người thừa kế sẽ có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm mà người để lại di sản là ông, bà của bạn chết theo quy định tại Điều 636, 639 Bộ luật dân sự năm 1995. Tuy nhiên, khi bà bạn chết đi thì căn cứ theo quy định tại Điều 670 Bộ luật dân sự năm 1995, di chúc được đưa ra để tiến hành phân chia thừa kế phải là di chúc hợp pháp và là di chúc cuối cùng mà bà bạn để lại trước khi chết. Căn cứ theo quy định tại Điều 655 Bộ luật dân sự năm 1995 thì một di chúc được xác định là hợp pháp khi đáp ứng các điều kiện: > **“Điều 655.** Di chúc hợp pháp > > 1. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: > > a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép; > > b) Nội dung của di chúc không trái pháp luật, trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật. > > 2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý. > > 3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có chứng nhận của Công chứng nhà nước hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn. > > 4. Di chúc bằng văn bản không có chứng nhận, chứng thực như quy định tại Điều 660 của Bộ luật này chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này. > > Dựa trên những căn cứ được xác định ở trên, khi di chúc do bà bạn để lại hoàn toàn hợp pháp và là di chúc cuối cùng được lập trước khi bà của bạn chết thì di chúc này được xác định là căn cứ để thực hiện việc phân chia di sản thừa kế, xác lập quyền thừa kế của người được hưởng di sản theo nội dung di chúc. Trong trường hợp này, mẹ bạn, và bạn chỉ được hưởng quyền thừa kế di sản do bà để lại nếu mẹ bạn, và bạn là người được chỉ định hưởng di sản theo nội dung di chúc của bà để lại. Nếu trong nội dung di chúc không thể hiện việc bạn, hoặc mẹ bạn được hưởng di sản thừa kế thì bạn và mẹ bạn cũng không được quyền thừa kế những tài sản mà bà để lại. Đồng thời, bạn và mẹ bạn cũng không được xác định là những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định tại Điều 672 Bộ luật dân sự năm 1995. Do vậy, việc bạn hoặc mẹ bạn có được hưởng di sản thừa kế khi bà chết, có để lại di chúc hay không phụ thuộc vào nội dung di chúc mà bà bạn để lại. Trường hợp di chúc do bà bạn để lại trước khi mất được xác định là di chúc không hợp pháp, thì căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 678 Bộ luật dân sự năm 1995, di sản do bà bạn để lại sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật, giống như trường hợp bà chết mà không để lại di chúc. **Trường hợp 2**: Bà của bạn chết mà không để lại di chúc. Trong trường hợp ông, bà của bạn chết và không để lại di chúc thì căn cứ theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 678 Bộ luật dân sự năm 1995 thì di sản thừa kế do bà để lại sẽ được thực hiện việc phân chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế theo pháp luật của bà. Cụ thể, những người thừa kế theo pháp luật của bà gồm: > **“Điều 679.** Người thừa kế theo pháp luật > > 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: > > a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; > > b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; > > c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; > > 2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. > > 3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng thừa kế hoặc từ chối nhận di sản.” > > Căn cứ theo quy định tại Điều 679 Bộ luật dân sự năm 1995 thì khi bà của bạn chết không để lại di chúc thì di sản thừa kế do bà để lại sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bà gồm: Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của bà; chồng của bà, con đẻ, con nuôi của bà. Người thừa kế là cá nhân thì theo quy định tại Điều 638 Bộ luật dân sự năm 1995 phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế, hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Xem xét về tình huống của bạn, căn cứ theo quy định tại Điều 679 Bộ luật dân sự năm 1995, có thể xác định bạn và mẹ nuôi của bạn – con dâu của ông, bà bạn không phải là một trong những người thừa kế theo pháp luật của bà bạn. Do vậy, trong trường hợp bà bạn chết, không để lại di chúc thì mẹ nuôi của bạn, và bạn cũng không được phân chia di sản thừa kế do bà để lại. Tuy nhiên, bố của bạn (chồng của mẹ nuôi bạn) là con đẻ của bà bạn. Do vậy, căn cứ theo quy định tại Điều 679 Bộ luật dân sự năm 1995 thì bố của bạn được xác định là một trong những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bà bạn. Bố của bạn sẽ được thừa hưởng quyền thừa kế đối với phần di sản do bà của bạn để lại nếu còn sống tại thời điểm bà bạn chết. Mặc dù bố bạn hi sinh năm 1968, hi sinh trước thời điểm bà còn chết – thời điểm mở thừa kế, nhưng con của bố bạn vẫn được hưởng phần di sản thừa kế của bà để lại mà bố của bạn được hưởng nếu còn sống theo theo diện thừa kế thế vị được quy định tại Điều 680 Bộ luật dân sự năm 1995, cụ thể: > **“Điều 680.** Thừa kế thế vị > > Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước người để lại di sản, thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng đã chết trước người để lại di sản, thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống”. > > Xem xét trong tình huống của bạn, bạn không phải là con đẻ của bố bạn, chỉ là con nuôi của mẹ bạn sau khi bố bạn hi sinh. Do vậy, căn cứ theo quy định tại Điều 680 Bộ luật dân sự năm 1995 thì bạn cũng không phải là người thừa kế thế vị nên bạn không được hưởng di sản thừa kế do bà bạn để lại, Trường hợp bố của bạn có con đẻ, thì người này sẽ được thừa kế thế vị, được hưởng phần di sản của bà mà bố của bạn được hưởng nếu còn sống. Từ những phân tích nêu trên, trường hợp di sản thừa kế của bà được phân chia thừa kế theo pháp luật thì bạn, và mẹ nuôi của bạn cũng không được hưởng di sản thừa kế do bà để lại. Bố bạn chết trước thời điểm bà mất nên cũng không được xác định là người thừa kế của bà. **Như vậy,**từ những căn cứ được trích dẫn ở trên, việc bạn, mẹ bạn có quyền hưởng di sản thừa kế do bà để lại sau khi chết hay không phụ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể như bà có để lại di chúc hay không, nội dung di chúc thể hiện điều gì. Do thông tin bạn không nói rõ nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để có sự xác định cụ thể. Về bố của bạn, do bố bạn chết trước thời điểm bà chết nên bố của bạn không được xác định là người thừa kế di sản do bà để lại. Tuy nhiên, nếu bố của bạn có con đẻ thì người con đẻ này vẫn được hưởng di sản thừa kế của bà do thừa kế thế vị. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật dân sự", "luật đất đai" ]
hang-thua-ke-theo-phap-luat-hang-thua-ke-thu-nhat-gom-nhung-ai.html
Ông bà nội tôi có 10 người con và có tài sản là 10.000m2 đất nông nghiệp. Năm 2011, ông nội tôi chết. Gia đình gồm bà nội tôi và 10 người con này đã họp gia đình thống nhất phân chia phần tài sản này như sau: – Chú thứ 3 của tôi được nhận 4.000m2; – Cô út tôi nhận được 4.000m2; – Tôi là cháu nội được nhận 2.000m2. Những người còn lại đều thống nhất với cách phân chia trên. Do tôi thuộc hàng thừa kế thứ 2. Như vậy tôi có được nhận thừa kế theo thỏa thuận trên hay không?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: o\_thetext= o\_thetext= o\_thetext= Cùng với sự phát triển của xã hội, các mối quan hệ trong dân sự ngày càng được mở rộng đòi hỏi pháp luật cần có những quy định điều chỉnh ngày càng chặt chẽ. Hiện nay, Hiến pháp năm 2013 không chỉ ghi nhận và điều chỉnh quan hệ về tài sản mà còn công nhận quyền thừa kế là một trong những quyền cơ bản của chủ sở hữu tài sản. Xuất phát từ việc pháp luật tôn trọng quyền của người chết định đoạt với những tài sản của họ có được khi còn sống nên người nhận di sản không bắt buộc là người trong hàng thừa kế. Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi cho những người có mối quan hệ gắn bó, thân thích của người để lại di sản khi người chết không có di chúc hay di chúc không phù hợp pháp luật đồng thời cũng ghi nhận hình thức thừa kế theo pháp luật. Và trong trường hợp này việc xác định được hàng thừa kế để chia di sản là một trong những nội dung mang tính chất quyết định. Dưới đây là bài phân tích mới nhất của Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam về hàng thừa kế theo pháp luật và hàng thừa kế thứ nhất theo quy định mới nhất năm 2021. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào liên quan đến trường hợp này hoặc các vấn đề pháp luật thừa kế khác, vui lòng liên hệ: **024.6294.9155** để được tư vấn – hỗ trợ! Vậy, hàng thừa kế theo pháp luật có thể được hiểu như thế nào và Hàng thừa kế thứ nhất bao gồm có những ai? Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam sẽ cùng bạn tìm hiểu về vấn đề này theo quy định của pháp luật hiện hành. **Thứ nhất, về quyền thừa kế theo quy định của pháp luật hiện hành.** Theo quy định tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015, cá nhân có quyền hưởng di sản mà người đã chết để lại với hình thức thừa hưởng theo di chúc hoặc theo pháp luật. Việc chia thừa kế theo các hình thức này phụ thuộc vào việc người chết có hay không việc để lại di chúc cũng như hiệu lực của bản di chúc đó. Sở dĩ việc thừa kế theo di chúc được xem xét trước bởi bởi di chúc chính là sự thể hiện về ý nguyện cuối cùng của người lập di chúc. Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp việc thừa kế đều được thực hiện theo di chúc mà quyền định đoạt của người lập di chúc còn bị hạn chế trong những trường hợp luật định. Chẳng hạn như trong các trường hợp sau: – Di chúc không được pháp luật thừa nhận do không đảm bảo tính hợp pháp. – Những người thừa kế được người để lại di sản cho hưởng di sản nhưng bản thân họ lại không có quyền hưởng hoặc chính họ từ chối không nhận di sản. **Thứ hai, xác định về hàng thừa kế theo quy định của pháp luật.** Như ở trên đã đề cập, mọi cá nhân đều có quyền được hưởng thừa kế từ di sản mà người thân của họ để lại. Tuy nhiên không phải tất cả những người ở trong diện thừa kế đều được thừa kế cùng một lúc. Pháp luật quy định những người có quan hệ gần gũi, huyết thống với người để lại di sản thành những hàng thừa kế để hưởng di sản theo thứ tự. Những người thừa kế trong cùng một hàng đều có quyền được hưởng thừa kế như nhau.– Những người thân thuộc nhất với người chết được xếp vào hàng thừa kế đầu tiên, bao gồm vợ hoặc chồng của người chết, cha và mẹ (bao gồm cả cha, mẹ ruột và cha, mẹ nuôi), con (bao gồm con ruột và con nuôi). – Những người trong diện thừa kế được xếp vào hàng thừa kế ưu tiên thứ hai bao gồm ông, bà của người chết (bao gồm cả ông và bà nội, ngoại), anh, chị, em ruột, cháu ruột (gọi người chết là ông, bà nội, ngoại). – Những người thân thích được xếp vào hàng thứ ba hưởng thừa kế bao gồm cụ (bao gồm nội, ngoại), các bác, cậu, chú, cô dì (ruột), cháu ruột (gọi người chết là bác, chú, câu, cô, dì ruột), chắt ruột (gọi người chết là cụ nội, ngoại). Về nguyên tắc, theo quy định thì hàng thừa kế thứ nhất là hàng thừa kế được hưởng di sản đầu tiên với toàn bộ di sản của người chết, chỉ khi ở hàng thừa kế này không còn ai đủ điều kiện để hưởng di sản pháp luật mới xét đến hàng thừa kế đứng sau. **Thứ ba, những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo quy định của pháp luật.** Như ở trên đã đề cập, Bộ luật dân sự năm 2015 xác định ba hàng thừa kế tuy nhiên quyền thừa kế của những người ở hàng thừa kế thứ hai, thứ ba chỉ phát sinh khi không còn ai được hưởng thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất nữa. Như vậy, những người được xác định thuộc hàng thừa kế thứ nhất đứng ở vị trí đặc biệt quan trọng. Theo quy định tại Khoản 1 Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015, vợ hoặc chồng của người chết, cha mẹ (bao gồm cả cha mẹ ruột và cha mẹ nuôi), con (gồm con ruột, con nuôi) được xếp vào vị trí hàng thừa kế đầu tiên. Cụ thể như sau:Trong trường hợp này, chỉ khi nam nữ đã đăng ký kết hôn mới được ghi nhận là vợ chồng hợp pháp và đứng ở vị trí hàng thừa kế đầu tiên của người còn lại. Khi xác định việc thừa kế của người vợ hoặc người chồng của người đã chết cần phải lưu ý một số vấn đề theo quy định tại Điều 655 Bộ luật dân sự năm 2015 như sau: Người vợ (hoặc chồng) của người chết được hưởng thừa kế di sản của người còn lại kể cả tài sản đó là tài sản chung đã được thỏa thuận chia trong thời kỳ hôn nhân. Vợ (hoặc chồng) của người chết vẫn được xếp hàng thừa kế đầu tiên ngay cả khi họ đã xin ly hôn với nhau. Ngay cả khi vấn đề ly hôn đã được Tòa án giải quyết bằng bản án, quyết định nhưng chưa có hiệu lực thì họ vẫn có quyền hưởng di sản của nhau trong trường hợp này. Trong trường hợp người vợ (hoặc chồng) đã kết hôn với người khác nhưng vào thời điểm trước đó khi người chồng hoặc vợ cũ chết họ vẫn đang tồn tại quan hệ hôn nhân thì quyền thừa kế của họ vẫn được công nhận. – Quan hệ thừa kế giữa cha mẹ và con: Có thể nói, quan hệ giữa cha mẹ và con cái là mối quan hệ thân thuộc, gần gũi nhất, cha mẹ đẻ với con đẻ đương nhiên là những người được hưởng thừa kế của nhau với vị trí hàng thừa kế đầu tiên. Con đẻ trong trường hợp này không chỉ là con trong giá thú mà còn bao gồm cả con ngoài giá thú, chỉ cần họ chứng minh được điều này. Ngoài con đẻ, pháp luật cũng công nhận quyền thừa kế cho cha mẹ nuôi, con nuôi là hàng thừa kế thứ nhất. Tuy nhiên, điều này chỉ được ghi nhận nếu quan hệ giữa cha mẹ nuôi, con nuôi được thực hiện theo thủ tục quy định.Nghĩa vụ tài sản của người thừa kế tài sản– Quan hệ thừa kế giữa con riêng với bố dượng, mẹ kế: Theo quy định tại Điều 654 Bộ luật dân sự năm 2015, trong trường hợp nếu con riêng và bố dượng, mẹ kế có căn cứ chứng minh được giữa họ có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha, mẹ con thì họ cũng được ghi nhận quyền thừa kế như giữa cha, mẹ với con ruột. Và mặc nhiên, trong trường hợp này, họ cũng sẽ được xếp vào hàng thừa kế thứ nhất của nhau để hưởng di sản. **Lưu ý:** Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất sẽ không có quyền được hưởng thừa kế nếu rơi vào một trong các trường hợp sau: – Người này đã bị kết án do có thực hiện những hành vi nhằm cố ý tước đoạt mạng sống, sức khỏe hoặc ngược đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm một cách nghiêm trọng đối với người để lại di sản. – Tại thời điểm người để lại di sản còn sống thì người thừa kế này đã thực hiện những hành vi vi phạm nghiêm trọng trong việc nuôi dưỡng họ. – Người thuộc hàng thừa kế thứ nhất nhưng đã bị kết án do cố ý thực hiện hành vi tước đoạt tính mạng của người thừa kế khác nhằm mục đích hưởng thêm phần di sản của họ. – Người này đã thực hiện các hành vi nhằm mục đích hưởng di sản của người để lại di sản trái với ý nguyện của người chết thông qua việc lừa dối, ép buộc, ngăn cản không cho họ để lại di chúc hoặc lập di chúc giả, sửa chữa, hủy, che dấu di chúc của họ.Thờ cúng liệt sĩ, thừa kế tài sản của liệt sĩ**1. Quy định của pháp luật về hàng thừa kế** --------------------------------------------- **Hàng thừa kế** **1.****Bản chất pháp luật về hàng thừa kế** **Hàng thừa kế thứ nhất** Gồm vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. – Quan hệ thừa kế giữa vợ với chồng và ngược lại: Vợ sẽ được thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất của chồng và ngược lại. Tuy nhiên, chỉ coi là vợ chồng nếu hai bên nam nữ kết hôn hợp pháp. Đối với quan hệ thừa kế giữa vợ và chồng cần lưu ý: * Trong trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung trong thời kì hôn nhân mà sau đó một người chết thì người còn sống vẫn được hưởng thừa kế di sản. * Trong trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa được hoặc đã được Tòa án cho ly hôn bằng bản án hoặc quyết định chưa có hiệu lực pháp luật, nếu một người chết thì người còn sống vẫn được hưởng di sản thừa kế (khoản 2 Điều 680 BLDS 2005). * Người đang là vợ hoặc chồng của một người tại thời điểm người đó chết thì dù sau đó đã kết hôn với người khác vẫn được thừa kế di sản (Khoản 3 Điều 680 BLDS 2005). * Đối với trường hợp một người có nhiều vợ, nhiều chồng trước ngày 13/1/1960 ở Miền Bắc, trước ngày 25/3/1977 ở Miền Nam, cán bộ Miền Nam tập kết ra Bắc (trong khoảng thời gian từ năm 1954 đến 1975) lấy vợ, lấy chồng khác và kết hôn sau không bị Tòa án hủy bằng bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật. Trong trường hợp này, người chồng, người vợ được hưởng thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất của tất cả những người chồng (vợ) và ngược lại. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật dân sự" ]
quyen-thua-ke-la-gi-nhung-doi-tuong-co-quyen-thua-ke-theo-phap-luat.html
Mẹ tôi mất năm 2004. Đến năm 2009 tôi và em trai tôi hưởng thừa kế căn nhà ở quận 12. Nay năm 2012 em trai tôi nghiện thuốc nên đuổi bố tôi ra khỏi nhà ở Quận Gò Vấp (nhà Gò Vấp bố tôi đứng chủ sở hữu.) Bố tôi thương con nên phải ra khỏi nhà Gò Vấp tôi đón về Quận 12 ở. Tôi  muốn hỏi: 1. Bố tôi làm đơn từ con và cắt thằng em trai tôi ra khỏi hộ khẩu có được không? 2. Nếu bố tôi đã làm đơn từ con và cắt hộ khẩu em tôi rồi, thì căn nhà Quận 12 (tôi và em trai tôi được hưởng thừa kế từ mẹ tôi năm 2009) tôi có thể tước quyền đứng tên của em tôi trên căn nhà quận 12 được không ? 3. Bố tôi muốn làm 1 di chúc căn nhà Gò Vấp cho tôi rồi làm thêm Uỷ quyền cho tôi thay mặt bố tôi để làm thủ tục pháp lý để can thiệp vào được không?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: o\_thetext= o\_thetext= 1. Pháp luật không cho phép việc từ con ruột là phù hợp cả về khía cạnh đạo lý lẫn pháp lý, bởi lẽ mối quan hệ giữa cha mẹ và con ruột là mối quan hệ huyết thống, nhân thân nên không thể từ bỏ, phủ nhận.trên phương diện pháp lý, giữa họ vẫn tồn tại mối quan hệ cha mẹ và con. Theo pháp luật hiện hành, với con ruột, nếu có hành vi ngược đãi cha mẹ thì tùy mức độ vi phạm mà cơ quan chức năng sẽ xử lý hành chính hay hình sự. Trong Bộ luật Hình sự, hành vi con cái ngược đãi cha mẹ được xử chung trong tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình (Điều 151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151' title='151'>151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151' title='151'>151' title='151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151' title='151'>151'>151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151' title='151'>151), hay tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng (Điều 152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152' title='152'>152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152' title='152'>152' title='152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152' title='152'>152'>152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152' title='152'>152). Trường hợp bạn muốn cắt hộ khẩu của em bạn thì theo qui định, chỉ cho phép cắt hộ khẩu khi đã có nơi cho nhập khẩu. Em Bạn phải làm đơn xin nhập hộ khẩu nơi nhập , nơi nhập đồng ý cho nhập thì em bạn về nơi đăng ký hộ khẩu nơi đã đăng ký với hồ sơ cho nhập nơi mới , nơi cũ sẽ chuyển hộ khẩu nơi cũ đến nơi mới Em bạn có thể liên hệ CA phường, xã nơi em bạn đang cư trú để xin hồ sơ và được hướng dẫn thủ tục xin chuyển khẩu gồm: Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu. Bản khai nhân khẩu và các giấy tờ có liên quan khác như: Bảo lãnh của chủ hộ có xác nhận tình trạng nhà của UBND phường, xã nơi sẽ chuyển đến, chủ quyền nhà, giấy hôn thú, khai sinh (nếu về ở với cha, mẹ, vợ, con). Sau đó bạn đem hồ sơ đến CA quận, huyện nơi bạn đăng ký thường trú để làm thủ tục cắt, chuyển khẩu và tiếp tục đem hồ sơ đó đến CA quận, huyện nơi sẽ chuyển đến để làm thủ tục nhập khẩu. 2. Về việc bạn muốn tước quyền thừa kế của em bạn khi thuộc các trường hợp theo quy định tại Điều 643 Bộ luật Dân sự, những người sau đây không được quyền hưởng di sản thừa kế: “a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó; b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng; d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản”. Theo quy định trên, con cái có hành vi ngược đãi, hành hạ cha, mẹ hoặc người lập di chúc giả mạo để chiếm đoạt di sản sẽ không được quyền hưởng di sản thừa kế. Tuy nhiên, pháp luật cũng có quy định những người thuộc vào một trong những trường hợp nói trên vẫn được hưởng di sản, nếu người để lại di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc. Như vậy, về nguyên tắc, việc tước quyền hưởng di sản thừa kế của những người nói trên chỉ thực hiện trong trường hợp thừa kế theo pháp luật. **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:****024.6294.9155** 3. Bố bạn có quyền lập di chúc để lại di sản là căn nhà Gò Vấp cho bạn. Tuy nhiên bạn cần lưu ý về tính hợp pháp của di chúc: Theo quy định tại Điều 652, 653, 654 của Bộ luật dân sự 2005, di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ điều kiện: người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép; nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật. Di chúc bằng văn bản phải có người làm chứng. Trong trường hợp người lập di chúc không thể tự viết bản di chúc thì có thể nhờ người khác viết, nhưng phải có ít nhất hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. Di chúc phải ghi rõ: ngày, tháng, năm lập di chúc; họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc; họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản; di sản để lại và nơi có di sản; việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ. Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu. Nếu di chúc có nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc. Bố bạn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp. Sau khi Tòa án thụ lý thì bạn có thể được bố bạn ủy quyền tham gia tố tụng. **2. Quyền thừa kế của mẹ chồng đối với di sản thừa kế của con trai** --------------------------------------------------------------------- **Tóm tắt câu hỏi:** Chồng tôi mất năm 2009, hiện tôi và 2 con gái đang sống trên mảnh đất 500m2 có sổ đỏ mang tên tôi là vợ và chồng tôi là chủ quyền sử dụng đất. Nhưng đến nay mẹ chồng tôi lại muốn bán một nửa số đất đó đi để chia tài sản cho hai cô con gái của bà đã đi lấy chồng. Vậy xin cho tôi hỏi mẹ chồng tôi có quyền bán số đất này không? 1. Pháp luật không cho phép việc từ con ruột là phù hợp cả về khía cạnh đạo lý lẫn pháp lý, bởi lẽ mối quan hệ giữa cha mẹ và con ruột là mối quan hệ huyết thống, nhân thân nên không thể từ bỏ, phủ nhận.trên phương diện pháp lý, giữa họ vẫn tồn tại mối quan hệ cha mẹ và con. Theo pháp luật hiện hành, với con ruột, nếu có hành vi ngược đãi cha mẹ thì tùy mức độ vi phạm mà cơ quan chức năng sẽ xử lý hành chính hay hình sự. Trong Bộ luật Hình sự, hành vi con cái ngược đãi cha mẹ được xử chung trong tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình (Điều 151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151' title='151'>151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151' title='151'>151' title='151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151' title='151'>151'>151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151' title='151'>151), hay tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng (Điều 152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152' title='152'>152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152' title='152'>152' title='152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152' title='152'>152'>152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152' title='152'>152). Trường hợp bạn muốn cắt hộ khẩu của em bạn thì theo qui định, chỉ cho phép cắt hộ khẩu khi đã có nơi cho nhập khẩu. Em Bạn phải làm đơn xin nhập hộ khẩu nơi nhập , nơi nhập đồng ý cho nhập thì em bạn về nơi đăng ký hộ khẩu nơi đã đăng ký với hồ sơ cho nhập nơi mới , nơi cũ sẽ chuyển hộ khẩu nơi cũ đến nơi mới Em bạn có thể liên hệ CA phường, xã nơi em bạn đang cư trú để xin hồ sơ và được hướng dẫn thủ tục xin chuyển khẩu gồm: Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu. Bản khai nhân khẩu và các giấy tờ có liên quan khác như: Bảo lãnh của chủ hộ có xác nhận tình trạng nhà của UBND phường, xã nơi sẽ chuyển đến, chủ quyền nhà, giấy hôn thú, khai sinh (nếu về ở với cha, mẹ, vợ, con). Sau đó bạn đem hồ sơ đến CA quận, huyện nơi bạn đăng ký thường trú để làm thủ tục cắt, chuyển khẩu và tiếp tục đem hồ sơ đó đến CA quận, huyện nơi sẽ chuyển đến để làm thủ tục nhập khẩu. 2. Về việc bạn muốn tước quyền thừa kế của em bạn khi thuộc các trường hợp theo quy định tại Điều 643 Bộ luật Dân sự, những người sau đây không được quyền hưởng di sản thừa kế: “a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó; b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng; d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản”. Theo quy định trên, con cái có hành vi ngược đãi, hành hạ cha, mẹ hoặc người lập di chúc giả mạo để chiếm đoạt di sản sẽ không được quyền hưởng di sản thừa kế. Tuy nhiên, pháp luật cũng có quy định những người thuộc vào một trong những trường hợp nói trên vẫn được hưởng di sản, nếu người để lại di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc. Như vậy, về nguyên tắc, việc tước quyền hưởng di sản thừa kế của những người nói trên chỉ thực hiện trong trường hợp thừa kế theo pháp luật. **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:****024.6294.9155** 3. Bố bạn có quyền lập di chúc để lại di sản là căn nhà Gò Vấp cho bạn. Tuy nhiên bạn cần lưu ý về tính hợp pháp của di chúc: Theo quy định tại Điều 652, 653, 654 của Bộ luật dân sự 2005, di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ điều kiện: người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép; nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật. Di chúc bằng văn bản phải có người làm chứng. Trong trường hợp người lập di chúc không thể tự viết bản di chúc thì có thể nhờ người khác viết, nhưng phải có ít nhất hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. Di chúc phải ghi rõ: ngày, tháng, năm lập di chúc; họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc; họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản; di sản để lại và nơi có di sản; việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ. Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu. Nếu di chúc có nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc. Bố bạn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp. Sau khi Tòa án thụ lý thì bạn có thể được bố bạn ủy quyền tham gia tố tụng. **2. Quyền thừa kế của mẹ chồng đối với di sản thừa kế của con trai** --------------------------------------------------------------------- **Tóm tắt câu hỏi:** Chồng tôi mất năm 2009, hiện tôi và 2 con gái đang sống trên mảnh đất 500m2 có sổ đỏ mang tên tôi là vợ và chồng tôi là chủ quyền sử dụng đất. Nhưng đến nay mẹ chồng tôi lại muốn bán một nửa số đất đó đi để chia tài sản cho hai cô con gái của bà đã đi lấy chồng. Vậy xin cho tôi hỏi mẹ chồng tôi có quyền bán số đất này không? o\_thetext= 1. Pháp luật không cho phép việc từ con ruột là phù hợp cả về khía cạnh đạo lý lẫn pháp lý, bởi lẽ mối quan hệ giữa cha mẹ và con ruột là mối quan hệ huyết thống, nhân thân nên không thể từ bỏ, phủ nhận.trên phương diện pháp lý, giữa họ vẫn tồn tại mối quan hệ cha mẹ và con. Theo pháp luật hiện hành, với con ruột, nếu có hành vi ngược đãi cha mẹ thì tùy mức độ vi phạm mà cơ quan chức năng sẽ xử lý hành chính hay hình sự. Trong Bộ luật Hình sự, hành vi con cái ngược đãi cha mẹ được xử chung trong tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình (Điều 151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151' title='151'>151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151' title='151'>151' title='151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151' title='151'>151'>151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151' title='151'>151), hay tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng (Điều 152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152' title='152'>152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152' title='152'>152' title='152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152' title='152'>152'>152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152' title='152'>152). Trường hợp bạn muốn cắt hộ khẩu của em bạn thì theo qui định, chỉ cho phép cắt hộ khẩu khi đã có nơi cho nhập khẩu. Em Bạn phải làm đơn xin nhập hộ khẩu nơi nhập , nơi nhập đồng ý cho nhập thì em bạn về nơi đăng ký hộ khẩu nơi đã đăng ký với hồ sơ cho nhập nơi mới , nơi cũ sẽ chuyển hộ khẩu nơi cũ đến nơi mới Em bạn có thể liên hệ CA phường, xã nơi em bạn đang cư trú để xin hồ sơ và được hướng dẫn thủ tục xin chuyển khẩu gồm: Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu. Bản khai nhân khẩu và các giấy tờ có liên quan khác như: Bảo lãnh của chủ hộ có xác nhận tình trạng nhà của UBND phường, xã nơi sẽ chuyển đến, chủ quyền nhà, giấy hôn thú, khai sinh (nếu về ở với cha, mẹ, vợ, con). Sau đó bạn đem hồ sơ đến CA quận, huyện nơi bạn đăng ký thường trú để làm thủ tục cắt, chuyển khẩu và tiếp tục đem hồ sơ đó đến CA quận, huyện nơi sẽ chuyển đến để làm thủ tục nhập khẩu. 2. Về việc bạn muốn tước quyền thừa kế của em bạn khi thuộc các trường hợp theo quy định tại Điều 643 Bộ luật Dân sự, những người sau đây không được quyền hưởng di sản thừa kế: “a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó; b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng; d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản”. Theo quy định trên, con cái có hành vi ngược đãi, hành hạ cha, mẹ hoặc người lập di chúc giả mạo để chiếm đoạt di sản sẽ không được quyền hưởng di sản thừa kế. Tuy nhiên, pháp luật cũng có quy định những người thuộc vào một trong những trường hợp nói trên vẫn được hưởng di sản, nếu người để lại di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc. Như vậy, về nguyên tắc, việc tước quyền hưởng di sản thừa kế của những người nói trên chỉ thực hiện trong trường hợp thừa kế theo pháp luật. **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:****024.6294.9155** 3. Bố bạn có quyền lập di chúc để lại di sản là căn nhà Gò Vấp cho bạn. Tuy nhiên bạn cần lưu ý về tính hợp pháp của di chúc: Theo quy định tại Điều 652, 653, 654 của Bộ luật dân sự 2005, di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ điều kiện: người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép; nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật. Di chúc bằng văn bản phải có người làm chứng. Trong trường hợp người lập di chúc không thể tự viết bản di chúc thì có thể nhờ người khác viết, nhưng phải có ít nhất hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. Di chúc phải ghi rõ: ngày, tháng, năm lập di chúc; họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc; họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản; di sản để lại và nơi có di sản; việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ. Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu. Nếu di chúc có nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc. Bố bạn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp. Sau khi Tòa án thụ lý thì bạn có thể được bố bạn ủy quyền tham gia tố tụng. **2. Quyền thừa kế của mẹ chồng đối với di sản thừa kế của con trai** --------------------------------------------------------------------- **Tóm tắt câu hỏi:** Chồng tôi mất năm 2009, hiện tôi và 2 con gái đang sống trên mảnh đất 500m2 có sổ đỏ mang tên tôi là vợ và chồng tôi là chủ quyền sử dụng đất. Nhưng đến nay mẹ chồng tôi lại muốn bán một nửa số đất đó đi để chia tài sản cho hai cô con gái của bà đã đi lấy chồng. Vậy xin cho tôi hỏi mẹ chồng tôi có quyền bán số đất này không? 1. Pháp luật không cho phép việc từ con ruột là phù hợp cả về khía cạnh đạo lý lẫn pháp lý, bởi lẽ mối quan hệ giữa cha mẹ và con ruột là mối quan hệ huyết thống, nhân thân nên không thể từ bỏ, phủ nhận.trên phương diện pháp lý, giữa họ vẫn tồn tại mối quan hệ cha mẹ và con. Theo pháp luật hiện hành, với con ruột, nếu có hành vi ngược đãi cha mẹ thì tùy mức độ vi phạm mà cơ quan chức năng sẽ xử lý hành chính hay hình sự. Trong Bộ luật Hình sự, hành vi con cái ngược đãi cha mẹ được xử chung trong tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình (Điều 151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151' title='151'>151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151' title='151'>151' title='151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151' title='151'>151'>151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151' title='151'>151), hay tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng (Điều 152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152' title='152'>152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152' title='152'>152' title='152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152' title='152'>152'>152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152' title='152'>152). Trường hợp bạn muốn cắt hộ khẩu của em bạn thì theo qui định, chỉ cho phép cắt hộ khẩu khi đã có nơi cho nhập khẩu. Em Bạn phải làm đơn xin nhập hộ khẩu nơi nhập , nơi nhập đồng ý cho nhập thì em bạn về nơi đăng ký hộ khẩu nơi đã đăng ký với hồ sơ cho nhập nơi mới , nơi cũ sẽ chuyển hộ khẩu nơi cũ đến nơi mới Em bạn có thể liên hệ CA phường, xã nơi em bạn đang cư trú để xin hồ sơ và được hướng dẫn thủ tục xin chuyển khẩu gồm: Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu. Bản khai nhân khẩu và các giấy tờ có liên quan khác như: Bảo lãnh của chủ hộ có xác nhận tình trạng nhà của UBND phường, xã nơi sẽ chuyển đến, chủ quyền nhà, giấy hôn thú, khai sinh (nếu về ở với cha, mẹ, vợ, con). Sau đó bạn đem hồ sơ đến CA quận, huyện nơi bạn đăng ký thường trú để làm thủ tục cắt, chuyển khẩu và tiếp tục đem hồ sơ đó đến CA quận, huyện nơi sẽ chuyển đến để làm thủ tục nhập khẩu. 2. Về việc bạn muốn tước quyền thừa kế của em bạn khi thuộc các trường hợp theo quy định tại Điều 643 Bộ luật Dân sự, những người sau đây không được quyền hưởng di sản thừa kế: “a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó; b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng; d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản”. Theo quy định trên, con cái có hành vi ngược đãi, hành hạ cha, mẹ hoặc người lập di chúc giả mạo để chiếm đoạt di sản sẽ không được quyền hưởng di sản thừa kế. Tuy nhiên, pháp luật cũng có quy định những người thuộc vào một trong những trường hợp nói trên vẫn được hưởng di sản, nếu người để lại di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc. Như vậy, về nguyên tắc, việc tước quyền hưởng di sản thừa kế của những người nói trên chỉ thực hiện trong trường hợp thừa kế theo pháp luật. **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:****024.6294.9155** 3. Bố bạn có quyền lập di chúc để lại di sản là căn nhà Gò Vấp cho bạn. Tuy nhiên bạn cần lưu ý về tính hợp pháp của di chúc: Theo quy định tại Điều 652, 653, 654 của Bộ luật dân sự 2005, di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ điều kiện: người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép; nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật. Di chúc bằng văn bản phải có người làm chứng. Trong trường hợp người lập di chúc không thể tự viết bản di chúc thì có thể nhờ người khác viết, nhưng phải có ít nhất hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. Di chúc phải ghi rõ: ngày, tháng, năm lập di chúc; họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc; họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản; di sản để lại và nơi có di sản; việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ. Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu. Nếu di chúc có nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc. Bố bạn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp. Sau khi Tòa án thụ lý thì bạn có thể được bố bạn ủy quyền tham gia tố tụng. **2. Quyền thừa kế của mẹ chồng đối với di sản thừa kế của con trai** --------------------------------------------------------------------- **Tóm tắt câu hỏi:** Chồng tôi mất năm 2009, hiện tôi và 2 con gái đang sống trên mảnh đất 500m2 có sổ đỏ mang tên tôi là vợ và chồng tôi là chủ quyền sử dụng đất. Nhưng đến nay mẹ chồng tôi lại muốn bán một nửa số đất đó đi để chia tài sản cho hai cô con gái của bà đã đi lấy chồng. Vậy xin cho tôi hỏi mẹ chồng tôi có quyền bán số đất này không? Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật dân sự", "bộ luật dân sự 2005", "bộ luật hình sự" ]
quy-dinh-cua-luat-thua-ke-tai-san-theo-phap-luat-khi-khong-co-di-chuc.html
Xin chào! Bà ngoại tôi mất có để lại 1 miếng đất khoảng 60m2, không có di chúc. Bà có 4 người con ( 2 người còn sống và 2 người đã chết). Nay vợ của 1 người con đã mất đòi phân chia tài sản. Vậy miếng đất đó được phân chia thế nào? Nếu 1 trong 4 người không đồng ý bán đi thì luật pháp quy định ra sao?  Mong nhận được sự tư vấn của bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: o\_thetext= o\_thetext= Đây là những trường hợp mà người để lại di sản không lập di chúc hoặc có lập di chúc nhưng đã hủy di chúc như đốt, xé hoặc tuyên bố hủy bỏ di chúc đã lập. Cũng được coi là không có di chúc trong những trường hợp người chết có để lại di chúc nhưng khi có tranh chấp về thừa kế xảy ra thì di chúc đó đã bị thất lạc hoặc đã bị hư hại hoàn toàn đến mức không thể chứng minh được ý nguyện đích thực của người lập di chúc. Ngoài ra, nếu bản di chúc được viết bằng kí hiệu hoặc bằng ngôn từ khó hiểu làm cho tất cả người thừa kế có cách hiểu không đồng nhất về toàn bộ nội dung của bản di chúc đó thì cũng được coi là không có di chúc. Trong những trường hợp này, toàn bộ di sản của người chết để lại sẽ được phân chia cho những người thừa kế theo quy định của pháp luật. **Thứ hai, thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp có di chúc nhưng di chúc không hợp pháp:** Đây là những trường hợp mà người để lại di sản không lập di chúc hoặc có lập di chúc nhưng đã hủy di chúc như đốt, xé hoặc tuyên bố hủy bỏ di chúc đã lập. Cũng được coi là không có di chúc trong những trường hợp người chết có để lại di chúc nhưng khi có tranh chấp về thừa kế xảy ra thì di chúc đó đã bị thất lạc hoặc đã bị hư hại hoàn toàn đến mức không thể chứng minh được ý nguyện đích thực của người lập di chúc. Ngoài ra, nếu bản di chúc được viết bằng kí hiệu hoặc bằng ngôn từ khó hiểu làm cho tất cả người thừa kế có cách hiểu không đồng nhất về toàn bộ nội dung của bản di chúc đó thì cũng được coi là không có di chúc. Trong những trường hợp này, toàn bộ di sản của người chết để lại sẽ được phân chia cho những người thừa kế theo quy định của pháp luật. **Thứ hai, thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp có di chúc nhưng di chúc không hợp pháp:** o\_thetext= Đây là những trường hợp mà người để lại di sản không lập di chúc hoặc có lập di chúc nhưng đã hủy di chúc như đốt, xé hoặc tuyên bố hủy bỏ di chúc đã lập. Cũng được coi là không có di chúc trong những trường hợp người chết có để lại di chúc nhưng khi có tranh chấp về thừa kế xảy ra thì di chúc đó đã bị thất lạc hoặc đã bị hư hại hoàn toàn đến mức không thể chứng minh được ý nguyện đích thực của người lập di chúc. Ngoài ra, nếu bản di chúc được viết bằng kí hiệu hoặc bằng ngôn từ khó hiểu làm cho tất cả người thừa kế có cách hiểu không đồng nhất về toàn bộ nội dung của bản di chúc đó thì cũng được coi là không có di chúc. Trong những trường hợp này, toàn bộ di sản của người chết để lại sẽ được phân chia cho những người thừa kế theo quy định của pháp luật. **Thứ hai, thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp có di chúc nhưng di chúc không hợp pháp:** Đây là những trường hợp mà người để lại di sản không lập di chúc hoặc có lập di chúc nhưng đã hủy di chúc như đốt, xé hoặc tuyên bố hủy bỏ di chúc đã lập. Cũng được coi là không có di chúc trong những trường hợp người chết có để lại di chúc nhưng khi có tranh chấp về thừa kế xảy ra thì di chúc đó đã bị thất lạc hoặc đã bị hư hại hoàn toàn đến mức không thể chứng minh được ý nguyện đích thực của người lập di chúc. Ngoài ra, nếu bản di chúc được viết bằng kí hiệu hoặc bằng ngôn từ khó hiểu làm cho tất cả người thừa kế có cách hiểu không đồng nhất về toàn bộ nội dung của bản di chúc đó thì cũng được coi là không có di chúc. Trong những trường hợp này, toàn bộ di sản của người chết để lại sẽ được phân chia cho những người thừa kế theo quy định của pháp luật. **Thứ hai, thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp có di chúc nhưng di chúc không hợp pháp:** Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[]
quy-dinh-cua-luat-thua-ke-tai-san-theo-di-chuc-moi-nhat.html
Nhà tôi có 5 anh chị em, Bố tôi mất được hơn 1 năm (mẹ tôi mất lâu rồi). Trước khi chết bố tôi có để lại di chúc phân chia di sản cho 5 anh em tôi, tuy nhiên, lại giao cho cô tôi quản lý. Nhưng đến nay, cả cửa hàng của bố, nhà trước kia bố ở và con xe Audi cô tôi vẫn dùng thường xuyên mà anh em chúng tôi đã nhiều lần yêu cầu phân chia di sản nhưng cô tôi bảo “cứ từ từ”. Tôi muốn đại diện cho 5 anh em làm đơn yêu cầu chia di sản thừa kế được không? Thủ tục như thế nào?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: o\_thetext= o\_thetext= Thừa kế theo di chúc là việc dịch chuyển tài sản của người đã chết cho người khác còn sống theo quyết định của người đó trước khi chết được thể hiện trong di chúc. Nội dung cơ bản của chế định thừa kế theo di chúc là chỉ định người thừa kế và phân định tài sản, quyền tài sản cho họ, giao cho họ nghĩa vụ tài sản. Theo quy định Bộ luật dân sự, thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác quyền thừa kế của người khác là mười năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Đối với yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà người chết để lại, thời hiệu khởi kiện là ba năm kể từ thời điểm mở thừa kế. **Thành phần hồ sơ chuẩn bị khởi kiện:** Thừa kế theo di chúc là việc dịch chuyển tài sản của người đã chết cho người khác còn sống theo quyết định của người đó trước khi chết được thể hiện trong di chúc. Nội dung cơ bản của chế định thừa kế theo di chúc là chỉ định người thừa kế và phân định tài sản, quyền tài sản cho họ, giao cho họ nghĩa vụ tài sản. Theo quy định Bộ luật dân sự, thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác quyền thừa kế của người khác là mười năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Đối với yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà người chết để lại, thời hiệu khởi kiện là ba năm kể từ thời điểm mở thừa kế. **Thành phần hồ sơ chuẩn bị khởi kiện:** o\_thetext= Thừa kế theo di chúc là việc dịch chuyển tài sản của người đã chết cho người khác còn sống theo quyết định của người đó trước khi chết được thể hiện trong di chúc. Nội dung cơ bản của chế định thừa kế theo di chúc là chỉ định người thừa kế và phân định tài sản, quyền tài sản cho họ, giao cho họ nghĩa vụ tài sản. Theo quy định Bộ luật dân sự, thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác quyền thừa kế của người khác là mười năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Đối với yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà người chết để lại, thời hiệu khởi kiện là ba năm kể từ thời điểm mở thừa kế. **Thành phần hồ sơ chuẩn bị khởi kiện:** Thừa kế theo di chúc là việc dịch chuyển tài sản của người đã chết cho người khác còn sống theo quyết định của người đó trước khi chết được thể hiện trong di chúc. Nội dung cơ bản của chế định thừa kế theo di chúc là chỉ định người thừa kế và phân định tài sản, quyền tài sản cho họ, giao cho họ nghĩa vụ tài sản. Theo quy định Bộ luật dân sự, thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác quyền thừa kế của người khác là mười năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Đối với yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà người chết để lại, thời hiệu khởi kiện là ba năm kể từ thời điểm mở thừa kế. **Thành phần hồ sơ chuẩn bị khởi kiện:** Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật dân sự" ]
luat-thua-ke-dat-dai-khi-chong-chet-thua-ke-dat-dai-trong-gia-dinh.html
Tôi được mẹ ruột cho 1 khoảng đất 66m2 từ năm 2005 trên danh nghĩa thừa kế, có công chứng quyền thừa kế tại phòng công chứng. Xin hỏi tôi có phải đóng tiền sử dụng đất hay không? Xin thành thật cảm ơn, rất mong được sự hồi đáp?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Theo quy định tại Điều 646 Bộ luật dân sự 2005 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Người lập di chúc có quyền chỉ định người thừa kế trong di chúc của mình. Di chúc được lập thành văn bản dưới 4 hình thức: “- Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng; – Di chúc bằng văn bản có người làm chứng; – Di chúc bằng văn bản có công chứng; – Di chúc bằng văn bản có chứng thực” Thời điểm di chúc có hiệu lực khi người để lại di chúc chết. Trong trường hợp của bạn, mẹ của bạn có để lại di chúc có công chứng ghi nhận rằng sau khi chết mảnh đất 66m2 được để lại cho bạn. Tuy nhiên, chỉ khi mẹ của bạn chết thì mảnh đất đó mới thuộc quyền sử dụng của bạn. Còn hiện tại, mẹ của bạn vẫn còn sống nên mảnh đất về mặt pháp lý vẫn thuộc quyền sử dụng của mẹ bạn. Đối với việc đóng tiền sử dụng đất, Điều 1 Nghị định 45/2014/NĐ-CP quy định đối tượng đóng tiền sử dụng đất bao gồm: “- Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất. – Nhà nước cho phép chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp không phải là đất ở sang đất ở hoặc đất nghĩa trang, nghĩa địa có mục đích kinh doanh thuộc trường hợp phải nộp tiền sử dụng đất. – Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất cho các đối tượng đang sử dụng đất thuộc trường hợp phải nộp tiền sử dụng đất.” Đối với trường hợp của bạn, mảnh đất này là của mẹ bạn (mẹ bạn đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) đã được nhà nước công nhận quyền sử dụng đất trong trường hợp này. Vì thế, người nộp tiền sử dụng đất trong trường hợp này là mẹ của bạn. Bạn chỉ phải đóng trong trường hợp, trong mảnh đất này có một phần đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp của bạn, đã được công nhận trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc văn bản thỏa thuận mảnh đất là tài sản chung nhưng chỉ một trong hai người đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. **2. Phân chia thừa kế đất đai khi không có di chúc** ----------------------------------------------------- Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật dân sự", "bộ luật dân sự 2005", "nghị định 45/2014/nđ-cp" ]
nguoi-da-chet-co-duoc-huong-di-san-thua-ke-khong.html
Gia đình tôi có ba anh em. Bố tôi đã mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Bố mẹ tôi xây dựng ngôi nhà từ cách đây 30 năm. Đứa em thứ hai của gia đình tôi lấy vợ, có ba người con, tuy nhiên năm 2010 đã mất vì tai nạn giao thông. Hiện nay, em dâu đến nhà yêu cầu mẹ tôi phải ký giấy di chúc để chia phần di sản của chồng. Xin bạn cho tôi hỏi yêu cầu của cô em dâu có được chấp nhận không? Có trái quy định của pháp luật?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: **Thứ nhất**, ngôi nhà là do bố mẹ bạn cùng tạo dựng nên trong thời kỳ hôn nhân, vì vậy căn nhà này là tài sản chung của bố mẹ bạn. Theo quy định của pháp Luật Hôn nhân gia đình, về nguyên tắc khi chia tài sản chung của vợ chồng, tài sản chung sẽ được chia đôi. Do bố bạn đã mất năm 2008 mà không có di chúc nên di sản thừa kế của bố bạn (nửa ngôi nhà) sẽ được chia theo quy định của pháp luật, tức là chia đều cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: ba anh em của bạn, mẹ bạn, ông bà nội của bạn (nếu còn sống). Do người em đó mất sau thời điểm bố bạn mất nên phần tài sản mà em bạn đáng lẽ được hưởng sẽ được chia đều cho ba người con và vợ của em bạn. **Thứ hai**, riêng phần nửa ngôi nhà còn lại thuộc tài sản riêng của mẹ bạn. Theo điều 646 Bộ luật dân sự 2005 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Vì vậy việc có lập di chúc hay không là hoàn toàn thuộc quyền quyết định của mẹ bạn, không ai có quyền cưỡng ép, đe dọa, điều khiển hay đòi hỏi về việc lập di chúc của mẹ bạn. Cô em dâu sẽ không có quyền đòi mẹ bạn chia di sản nửa ngôi nhà còn lại do mẹ bạn sở hữu. **2. Quy định về chia thừa kế khi người hưởng di sản mất** ---------------------------------------------------------- Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật dân sự", "bộ luật dân sự 2005" ]
di-chuc-la-gi-dieu-kien-co-hieu-luc-cua-di-chuc-la-gi.html
Nếu có nhiều di chúc ở nhiều thời điểm khác nhau, di chúc nào có hiệu lực? Mẹ tôi năm nay 90 tuối, không còn minh mẫn, sáng suốt như bình thường, mẹ muốn làm di chúc thì có được hay không? Những ai có thể là người làm chứng?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Ðiều 652 Bộ luật Dân sự quy định: Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: – Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép; – Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật. Vì mẹ bạn không còn minh mẫn nên di chúc do mẹ lập không hợp pháp. Theo điểm b khoản 1 Điều 675 Bộ luật Dân sự thì di sản do mẹ bạn để lại sẽ được chia thừa kế theo pháp luật. Về người làm chứng cho việc lập di chúc: Trong trường hợp người lập di chúc không thể tự mình viết bản di chúc thì có thể nhờ người khác viết, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc (Ðiều 656 Bộ luật Dân sự). **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:****024.6294.9155** Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật dân sự" ]
quy-dinh-ve-phan-chia-di-san-thua-ke-theo-phap-luat-moi-nhat.html
Gia đình chồng tôi có 3 người con: chị chồng, chồng tôi và em chồng. Chị và em chồng tôi đã có gia đình và có nhà riêng. Còn vợ chồng tôi và 2 con hiện đang ở chung nhà với bố mẹ chồng do bố mẹ chồng tôi đứng tên. Hiện bố chồng tôi đang ốm nặng mà chưa lập di chúc. Nếu không may bố chồng tôi mất mà không để lại di chúc thì ngôi nhà sẽ được phân chia theo pháp luật. Khi đó chồng tôi được hưởng 1 phần hay cả vợ chồng con cái tôi đều hưởng chung với chồng tôi? Và nếu không may sau này chồng tôi qua đời thì mẹ con tôi có được hưởng 1 phần căn nhà mà chồng tôi trước đây đã được phân chia hay không?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Thứ nhất, như bạn đã trình bày, ngôi nhà mà bạn đang ở do bố mẹ bạn đứng tên, như vậy đây là tài sản chung của bố mẹ bạn. Theo Điều 66 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 Về giải quyết tài sản vợ chồng trong trường hợp một bên chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết: 1. Khi một bên vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì bên còn sống quản lý tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp trong di chúc có chỉ định người khác quản lý di sản hoặc những người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản. 2. Khi có yêu cầu về chia di sản thì tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận về chế độ tài sản. Phần tài sản của vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế. 3. Trong trường hợp việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của vợ hoặc chồng còn sống, gia đình thì vợ, chồng còn sống có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế phân chia di sản theo quy định của Bộ luật dân sự. 4. Tài sản của vợ chồng trong kinh doanh được giải quyết theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này, trừ trường hợp pháp luật về kinh doanh có quy định khác Như vậy, sau khi bố bạn mất thì ngôi nhà sẽ thuôc quyền quản lý của mẹ bạn do không có di chúc. Nếu có yêu cầu chia di sản thừa kế thì ngôi nhà đó theo nguyên tắc sẽ được chia đôi nhưng trong thời kỳ hôn nhân mà bố mẹ bạn thỏa thuận khác về chế độ tài sản chung thì sẽ thực hiện theo sự thỏa thuận đó. Thứ hai, 1/2 phần di sản của bố bạn để lại sẽ được chia theo quy định của pháp luật dân sự về thừa kế. Điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005 về Người thừa kế theo pháp luật **“Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật** Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật dân sự", "luật hôn nhân và gia đình" ]
thua-ke-the-vi-la-gi-khi-nao-phat-sinh-truong-hop-thua-ke-the-vi.html
Cho tôi hỏi về phần thừa kế thế vị có được áp dụng đối với thừa kế theo di chúc không? Tình huống đặt ra là: khi ông B mất có để lại di chúc cho toàn bộ di sản là tổ chức X. Nhưng theo điều 644 BLDS 2015 vợ ông ấy được hưởng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật. Nhưng người vợ này đã chết trước ông. Vậy con ông bà ấy là anh C thành niên có việc làm ổn định có được áp dụng thừa kế thế vị không?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: – Căn cứ Điều 652 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định về thừa kế thế vị như sau: **“Điều 652. Thừa kế thế vị** Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.” Trường hợp thừa kế thế vị được quy định tại Điều 652 Bộ luật dân sự năm 2015 nêu trên, thuộc Chương XXIV quy định về thừa kế theo pháp luật. Do đó, thừa kế thế vị không áp dụng đối với trường hợp thừa kế theo di chúc quy định tại Chương XXIII. Trong trường hợp câu hỏi của bạn, khi ông B mất có để lại di chúc cho toàn bộ di sản là tổ chức X thì việc thừa kế được áp dụng theo di chúc. Điều 644 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc như sau: **“Điều 644. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc** 1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó: a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; b) Con thành niên mà không có khả năng lao động. 2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 620 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này.” **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:****024.6294.9155** Như vậy, đối tượng được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc theo quy định tại Điều 644 Bộ luật dân sự năm 2015 bao gồm con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng hoặc con thành niên mà không có khả năng lao động. Trong trường hợp của bạn, vợ ông B đã chết trước khi ông B chết thì không đặt ra trường hợp người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc hay thừa kế thế vị. Vì vợ ông B chết trước ông B thì đặt ra vấn đề phân chia di sản thừa kế của vợ ông B trước và xác định tài sản ông B và vợ ông B trong khối tài sản chung của vợ chồng. Nếu con ông B là người dưới 18 tuổi thì thuộc đối tượng được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung của di chúc. Còn nếu đã thành niên và có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thì không thuộc đối tượng này. **2. Thừa kế thế vị là gì? Thừa kế thế vị áp dụng trong trường hợp nào?** ------------------------------------------------------------------------- Có thể nói, trong bất kỳ thời kỳ phát triển nào của xã hội đều có ghi nhận về vấn thừa kế trong hệ thống pháp luật, đây là một hình thức pháp lý quan trọng để bảo vệ các quyền công dân nói chung. Ở Việt Nam, quyền thừa kế được coi là một trong những quyền quan trọng, cơ bản của công dân và được ghi nhận rõ trong các Hiến pháp. Đồng thời, Bộ luật dân sự năm 2015 đang có hiệu lực thi hành đã cụ thể hóa điều này, từ đó tạo cơ sở pháp lý bảo vệ cho quyền thừa kế và giải quyết các tranh chấp về thừa kế. Trong thừa kế, nếu thừa kế theo di chúc là sự biểu hiện ý chí của người để lại di sản thì việc xác định những người thuộc diện hưởng thừa kế chỉ xảy ra khi di sản được chia theo pháp luật. Đặc biệt, trong quy định về thừa kế chia theo pháp luật, một trong những trường hợp được ghi nhận nhằm bảo đảm quyền thừa kế cho những người cháu, chắt của người để lại di sản đó chính là thừa kế thế vị. Vậy chúng ta cần hiểu thế nào về thừa kế thế vị? Thừa kế thế vị sẽ phát sinh trong những trường hợp nào? Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam sẽ cùng quý bạn đọc tìm hiểu về vấn đề này qua các quy định của pháp luật hiện hành. **Thứ nhất, khái niệm về thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật** Theo quy định tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015, tất cả mọi người đều có quyền để lại tài sản của mình cho người khác theo đúng ý chí của họ thể hiện qua di chúc hoặc theo ý chí của Nhà nước thông qua quy định của pháp luật và ngược lại, tất cả đều có quyền được nhận thừa kế di sản của người khác thông qua di chúc hoặc theo quy định của pháp luật. Thừa kế di sản theo có được hiểu chính là sự dịch chuyển về tài sản và quyền sở hữu tài sản của cá nhân người đã chết cho cá nhân, tổ chức có quyền hưởng thừa kế và người thừa kế đó sẽ trở thành chủ sở hữu của tài sản mà họ được hưởng. Theo nguyên tắc chung, người thừa kế phải là người được xác định là vẫn đang còn sống vào thời điểm mở thừa kế, tuy nhiên để đảm bảo quyền thừa kế cho những người con hoặc cháu của người thừa kế nếu như họ đã chết trước hoặc chết cùng với người để lại di sản thì tại Điều 652 của Bộ luật dân sự năm 2015 đã đưa ra quy định về thừa kế thế vị. Theo quy định này thì thừa kế thế vị có thể được hiểu chính là việc những người ở hàng cháu hoặc chắt được hưởng di sản của ông, bà hoặc cụ của mình với vai trò là người thay thế vị trí cho chính cha hoặc người mẹ của họ. Phần di sản mà người con được hưởng trong khối di sản của người để lại di sản thừa kế nói trên là phần di sản mà bố hoặc mẹ của người đó được hưởng nếu còn sống. Như vậy, từ khái niệm này có thể thấy, thừa kế thế vị có một số những đặc trưng cơ bản sau: – Cơ sở để phát sinh thừa kế thế vị chính là thừa kế thế vị chứ không phải theo di chúc. Do đó, thừa kế thế vị chính là trình tự hưởng di sản mà pháp luật quy định, những người đứng hàng cháu và chắt trong trường hợp này không phải là hưởng thừa kế theo hàng thừa kế thứ hai mà chính là đứng ngang hàng với những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất khác còn sống để hưởng di sản. – Không phải trong mọi trường hợp đều phát sinh thừa kế thế vị, chỉ khi người được thế vị đã chết từ trước hoặc chết cùng lúc với người để lại di sản mới đặt ra vấn đề này. – Nếu thời điểm phát sinh thừa kế thế vị mà người thế vị chưa được sinh ra thì người thế vị đó phải đảm bảo còn sống khi sinh ra và đã thành thai trước thời điểm người được thế vị chết. **Thứ hai, các trường hợp áp dụng thừa kế thế vị theo quy định** – **Thừa kế thế vị áp dụng trong trường hợp cháu thế vị cha hoặc mẹ để hưởng di sản của ông, bà để lại.** Tại Điều 652 Bộ luật dân sự năm 2015 có quy định: Nếu người con của người để lại di sản đã chết từ trước hoặc cùng lúc với người để lại di sản thì cháu của họ sẽ thay thế vị trí của bố, mẹ để hưởng phần di sản mà họ để lại. Như vậy, những người đứng ở hàng cháu của người để lại di sản sẽ đóng vai trò thay cho bố hoặc mẹ của họ để hưởng thừa kế mà ông, bà (nội, ngoại ) của họ để lại. Quan hệ này được hình thành trên cơ sở mối quan hệ huyết thống, do đó cả con trong giá thú hay ngoài giá thú đều có quyền được thừa hưởng theo quy định này. Ngoài ra, theo quy định tại Điều 653 Bộ luật dân sự năm 2015 cũng ghi nhận về việc giữa con nuôi và cha mẹ nuôi cũng đều được thừa hưởng di sản thừa kế của nhau và tồn tại thừa kế thế vị nếu như đủ điều kiện. Điều này cho thấy, ngoài mối quan hệ huyết thống, con nuôi cũng là trường hợp được ghi nhận trong thừa kế thế vị nhằm đảm bảo quyền thừa kế cho họ. Bên cạnh đó, pháp luật cũng đã mở rộng thêm về việc áp dụng thừa kế thế vị ngay cả trong trường hợp con riêng cũng có thể được hưởng thừa kế theo thế vị nếu giữa họ và cha dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng với nhau như cha con hoặc mẹ con. (Theo quy định tại Điều 654 Bộ luật dân sự năm 2015). Có thể thấy những trường hợp này không chỉ đảm bảo quyền thừa kế cho những người này mà còn thể hiện giá trị đạo lý, nhân văn sâu sắc. – **Thừa kế thế vị áp dụng đối với trường hợp hàng chắt thế vị cho cha hoặc mẹ của chắt để hưởng di sản thừa kế của cụ để lại.** Theo quy định tại Điều 652 Bộ luật dân sự năm 2015, những người đứng hàng chắt sẽ được hưởng phần di sản thừa kế mà cha hay mẹ của họ sẽ được hưởng từ di sản của cụ để lại bằng tư cách thế vị nếu cha hay mẹ của họ đã chết trước hoặc cùng thời điểm với người cụ này, cụ thể như sau: Trường hợp ông, bà nội và cha (hoặc ông, bà ngoại và mẹ) đều chết trước người cụ đã để lại đi sản. Trường hợp ông, bà nội và cha (hoặc ông, bà ngoại và mẹ) đều chết cùng lúc với người cụ để lại di sản. – **Thừa kế thế vị trong trường hợp người được thế vị không được thừa kế di sản do không đủ điều kiện theo quy định.** Quy định của pháp luật hiện hành đều ghi nhận quyền hưởng thừa kế của cá nhân. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có quy định rõ ràng về những người không được quyền hưởng di sản thừa kế tại Khoản 1 Điều 621 Bộ luật dân sự năm 2015, cụ thể như sau: – Người thuộc diện thừa kế đã bị kết án do có một trong những hành vi xâm phạm đến sức khỏe hay tính mạng, nhân phẩm, danh dự hoặc ngược đãi, hành hạ người để lại di sản. – Không thực hiện được nghĩa vụ nuôi dưỡng đối với người để lại di sản. – Vì mục đích hưởng phần di sản của người được thừa kế khác mà có hành vi cố ý giết họ. **Luật sư tư vấn pháp luật dân sự qua tổng đài: 024.6294.9155** – Người này đã làm những việc lừa dối, ép buộc hay ngăn cản người để lại di chúc lập di chúc hoặc vì mục đích chiếm di sản mà dùng các thủ đoạn như giả mạo, sửa chữa, hủy hoặc che dấu di chúc. Căn cứ vào quy định về thừa kế thế vị như ở trên đã đề cập, có thể xác định nếu trong trường hợp những người thừa kế thuộc một trong các trường hợp trên chết trước hoặc cùng thời điểm với người để lại di sản thì thừa kế thế vị sẽ không phát sinh. Bởi lẽ, việc thừa kế với tư cách thế vị của cháu, chắt chính là dựa trên quyền thừa kế của cha hoặc mẹ họ. Chính vì vậy, cháu không thể thừa kế thế vị của ông, bà nếu cha hoặc mẹ của cháu khi còn sống không có quyền hưởng (do bị tước quyền) thừa kế theo pháp luật của ông, bà. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật dân sự" ]
thoi-hieu-tham-quyen-cach-thuc-giai-quyet-tranh-chap-thua-ke.html
Vợ chồng tôi có mua 1 lô đất, đã nhận sổ đỏ được 1 năm. Nhưng hôm nay nhận được thông báo của Tòa án về việc bổ sung người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng, do chủ bán đất cho chúng tôi bị khởi kiện về việc thừa kế tài sản. Trong trường hợp người bán cho chúng tôi thua kiện, chúng tôi có bị thu hồi sổ đỏ hay không? Nếu có thì giá đất được tính như thế nào, theo giá thị trường hay là giá theo hợp đồng mua bán khi mua đât?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Do không rõ nội dung tranh chấp về thừa kế cụ thể là như thế nào nên việc xác định quyền và lợi ích của bạn cũng sẽ phụ thuộc vào kết quả giải quyết của vụ, cụ thể có thể xảy ra các trường hợp sau: Trường hợp 1: Người bán đất cho bạn không có quyền thừa kế thì hợp đồng mau bán ký kết giữa bạn và người này sẽ vô hiệu do do người này không có quyền ký kết, và hệ quả của hợp đồng vô hiệu là các bên trao trả lại cho nhau những gì đã nhận, tức là bạn phải trả lại cho người này mảnh đất và họ sẽ trả lại tiền cho bạn theo hợp đồng mua bán của hai bên. Nếu bạn đã sang tên mảnh đất thành tên mình thì cơ quan có thẩm quyền sẽ ra quyết định thu hồi đất do có sai phạm trong thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trường hợp 2: Người bán đất có quyền thừa kế toàn bộ mảnh đất theo quyết định của Tòa án, trong trường hợp này, nếu người này đã có quyền thừa kế và đã làm xong thủ tục khai nhận di sản và sang tên thì việc bạn ký kết hợp đồng mua bán với bạn là hợp pháp và hai bên thực hiện trách nhiệm theo hợp đồng. Trường hợp 3: Người bán đất có quyền thừa kế một phần thì do người này đã tự ý bán toàn bộ mảnh đất nên hợp đồng cũng sẽ vô hiệu vì chủ thể ký kết hợp đồng không có quyền định đoạt toàn bộ tài sản. Và nếu bạn muốn tiếp tục mua thì có thể thỏa thuận lại với người bán để mua lại phần tài sản mà người đó có quyền thừa kế. **Luật sư tư vấn giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất:024.6294.9155** Vậy, tùy từng trường hợp sẽ có các cách giải quyết khác nhau, bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để đưa ra những cách giải quyết phù hợp với thực tiễn và đảm bảo quyền lợi cho mình. **2. Giải quyết tranh chấp thừa kế đất đai giữa mẹ và các con** --------------------------------------------------------------- Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[]
di-chuc-mieng-la-gi-dieu-kien-co-hieu-luc-cua-di-chuc-bang-mieng.html
Xin chào! Tôi muốn tư vấn về trường hợp như sau: Khi lập di chúc miệng, cụ tôi đã 95 tuổi và bị bệnh nặng. Lúc cụ tôi lập di chúc có hai người làm chứng, sau đó người nhà cụ tôi mang di chúc này ra xã được Chủ tịch Ủy ban nhân xã xác nhận là hai người làm chứng đã ký vào văn bản ghi lại di chúc của cụ tôi. Vậy tôi muốn hỏi trường hợp này, di chúc có hiệu lực pháp luật hay không?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Di chúc miệng được coi là hợp pháp khi đáp ứng được những điều kiện quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2005 như sau: “ 1. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép; b) Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật. 2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý. 3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. 4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này. 5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực” Trong trường hợp này di chúc của cụ bạn là di chúc miệng được coi là hợp pháp khi thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng. Đồng thời yêu cầu những người làm chứng đó phải ghi chép lại và cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực. Đối chiếu với trường hợp di chúc của cụ bạn đã có người làm chứng ghi chép và ký tên, tuy nhiên chưa được công chứng, chứng thực. Việc Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã ký xác nhận cho hai người làm chứng có ký tên không được coi là di chúc đã công chứng, chứng thực. Vì vậy, di chúc trong trường hợp này không được coi là hợp pháp . **3. Trường hợp nào thì di chúc miệng được coi là hợp pháp** ------------------------------------------------------------ Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật dân sự" ]
khai-nhan-di-san-thua-ke-o-dau-ho-so-thoi-han-trinh-tu-thu-tuc.html
Cha tôi sinh năm 1920 bệnh già chết năm 2006 (có giấy chứng tử); mẹ sinh năm 1925 bệnh chết năm 1987 cha mẹ tôi ở 02 hộ khẩu riêng (mẹ tôi không có giấy chứng tử). Cha tôi có đứng tên 01 chủ quyền đất ruộng 5.750m2 và đất vườn 3.000m2 (cùng chung 01 sổ đỏ). Vào 11/01/2003 cha tôi có mời 02 ông sui của ba tôi đến nhà để làm nhân chứng cho ba tôi lập bản di chúc cho đất cho tôi và anh tôi. Xin cho hỏi: 1-Hiện chủ quyền đất ruộng + vườn nói trên vẫn còn tên ba tôi, vậy tôi và anh tôi phải ra Phòng công chứng xin khai nhận di sản thừa kế đúng không? Hồ sơ gồm Giấy chứng tử của ba tôi + Bản di chúc + Chủ quyền đất và hồ sơ cá nhân của 02 anh em tôi (khai sinh, CMND, hộ khẩu) đúng không? Vì trong hộ khẩu đó có tên 02 anh em tôi và tên ba tôi (nhưng ba thì bị xoá do chết), do má tôi chết trước ba tôi và có hộ khẩu ở riêng với ba và chúng tôi nên đâu cần giấy tờ gì của mẹ tôi đúng không? Và do trong di chúc ba tôi nêu rõ cho chia đều cho 02 anh em tôi như vậy nhưng người anh mà không ở chung với ba và chúng tôi (hộ khẩu ở chung với mẹ) thi đâu cần phải ký gì ở Phòng công chứng khi khai nhận di sản thừa kế đúng không? Và hai anh em tôi có kèm khai sinh nên đâu cần làm bản Tông chi đúng không? 2-Khi có giấy chứng nhận di sản thừa kế thì đến phòng 01 cửa của huyện (nơi chúng tôi ở) để làm thủ tục chuyển quyền đúng không?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: **Thứ nhất, thủ tục công chứng văn bản phân chia di sản thừa kế:**Theo bạn trình bày, bố bạn mất năm 2006 (có giấy chứng tử); mẹ bạn mất năm 1987. Bố bạn có đứng tên 01 chủ quyền đất ruộng 5.750m2 và đất vườn 3.000m2 (cùng chung 01 sổ đỏ). Vào 11/01/2003 bố bạn có mời 02 ông sui đến nhà để làm nhân chứng để lập bản di chúc cho đất cho bạn và anh bạn. Bạn không trình bày rõ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp vào thời điểm nào nên nếu được cấp trước khi mẹ bạn mất thì đó được coi là tài sản chung của bố mẹ bạn, nếu được cấp sau khi mẹ bạn mất thì đó là tài sản riêng của bố bạn. Để được công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, bạn cần nộp hồ sơ yêu cầu công chứng tới Văn phòng công chứng hoặc Phòng công chứng. Theo quy định tại Điều 40 Luật công chứng 2014 hồ sơ yêu cầu công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế gồm những giấy tờ sau: – Phiếu yêu cầu công chứng, trong đó có thông tin về họ tên, địa chỉ người yêu cầu công chứng, nội dung cần công chứng, danh mục giấy tờ gửi kèm theo; tên tổ chức hành nghề công chứng, họ tên người tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng, thời điểm tiếp nhận hồ sơ; – Dự thảo văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế (nếu có) – Bản sao chứng minh nhân dân, bản sao sổ hộ khẩu của bạn và anh bạn – Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất – Bản sao giấy chứng tử của bố bạn, bản sao giấy chứng tử của mẹ bạn (nếu đất là tài sản chung của bố mẹ bạn) – Bản di chúc mà bố bạn để lại Sau khi bạn nộp hồ sơ, nếu thấy đầy đủ giấy tờ, tổ chức công chứng sẽ niêm yết văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế trong thời hạn 15 ngày tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú cuối cùng của bố bạn trước khi mất. Sau thời hạn này mà không có tranh chấp gì thì công chứng viên tiến hành công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế. **Thứ hai, thủ tục sang tên đất đai** Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "luật công chứng", "luật công chứng 2014" ]
trinh-tu-thu-tuc-thuc-hien-khai-nhan-di-san-thua-ke-moi-nhat.html
Mẹ tôi mất có để lại một giấy chứng nhận bảo hiểm tai nạn với mức bảo hiểm tai nạn là 20 triệu. Bên bảo hiểm yêu cầu tôi phải làm thủ tục khai nhận xác nhận di sản thừa kế mới giải quyết. Khi tôi khai nhận tại phòng công chứng thì tại phòng công chứng đó bắt tôi phải đóng lệ phí 500.000 đồng. Bạn cho tôi hỏi mức lệ phí đó có đúng không? Mức đúng là bao nhiêu? Xin cám ơn.
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Như vậy, mức phí công chứng văn bản khai nhận di sản thừa kế (tính trên giá trị di sản) là 20 triệu, mức thu phí công chứng là 50.000 đồng. **Thứ hai**, Thù lao công chứng: Căn cứ Điều 67 Luật công chứng 2014 quy định: – Người yêu cầu công chứng phải trả thù lao khi yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng thực hiện việc soạn thảo hợp đồng, giao dịch, đánh máy, sao chụp, dịch giấy tờ, văn bản và các việc khác liên quan đến việc công chứng. – Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành mức trần thù lao công chứng áp dụng đối với các tổ chức hành nghề công chứng tại địa phương. Tổ chức hành nghề công chứng xác định mức thù lao đối với từng loại việc không vượt quá mức trần thù lao công chứng do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành và niêm yết công khai các mức thù lao tại trụ sở của mình. Tổ chức hành nghề công chứng thu thù lao cao hơn mức trần thù lao và mức thù lao đã niêm yết thì bị xử lý theo quy định của pháp luật. – Tổ chức hành nghề công chứng có trách nhiệm giải thích rõ cho người yêu cầu công chứng về thù lao công chứng. Bạn nên tham khảo thêm mức trần thù lao công chứng áp dụng đối với tỉnh bạn để biết cụ thể mức thù lao công chứng của văn phòng công chứng bạn đang thực hiện thủ tục thu có đúng quy định hay không? **Thứ ba**, chi phí khác: Theo quy định tại Điều 68 Luật công chứng 2014, chi phí khác gồm: phí soạn thảo hợp đồng, chi phí đi lại nếu có,… Bạn nên tham khảo biểu thu phí tại văn phòng công chứng, căn cứ thêm các quy định trên để biết cụ thể văn phòng công chứng thu phí như vậy đã đúng chưa. **2. Ủy quyền ký văn bản khai nhận di sản thừa kế** --------------------------------------------------- Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "luật công chứng", "luật công chứng 2014" ]
con-trai-co-duoc-huong-thua-ke-khi-me-mat-khong.html
Tôi muốn hỏi như sau: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là tài sản chung mang tên cả bố và mẹ chồng tôi. Mẹ chồng, tôi bị bệnh mất và qua đời năm 1999 và không để lại di chúc. Mẹ chồng tôi có 2 người con là chồng tôi và em gái chồng tôi (đều đã có gia đình). Sau khi mẹ chồng tôi mất được 1 năm Bố chồng tôi đi lấy vợ khác và sinh thêm 2 con gái. Bây giờ bố chồng tôi không muốn chia tài sản thừa kế của mẹ chồng tôi để lại. Vậy xin hỏi thì chồng tôi và em gái chồng tôi có được hưởng thừa kế gì không? và chia như thế nào? Xin cảm ơn.
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: **1. Cơ sở pháp lý** – Bộ luật dân sự 1995; – Luật hôn nhân và gia đình 1986; **2. Nội dung tư vấn** Theo như bạn trình bày thì bố mẹ chồng bạn có một mảnh đất là tài sản chung mang tên cả bố và mẹ. Và mẹ chồng của bạn đã mất và qua đời năm 1999, không để lại di chúc. Trong trường hợp này, chồng bạn và em gái chồng đều được hưởng thừa kế theo pháp luật. Cụ thể: Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Ở đây mẹ chồng bạn mất thì di sản của mẹ chồng bao gồm tài sản riêng của mẹ chồng (nếu có) và phần tài sản của mẹ bạn trong tài sản chung với bố chồng bạn. Bên cạnh đó, theo quy định tại Điều 17 Luật hôn nhân và gia đình 1986 việc giải quyết tài sản chung của vợ chồng trong trường hợp một bên chết như sau: > “Khi một bên chết trước, nếu cần chia tài sản chung của vợ chồng thì chia đôi. Phần tài sản của người chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế. > > Vợ, chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau.” > > Như vậy, khi mẹ bạn mất, khối tài sản chung của bố mẹ bạn sẽ được chia làm 02 phần bằng nhau. Trong trường hợp này, mẹ bạn mất năm 1999 không để lại di chúc thì phần di sản của mẹ bạn sẽ chia theo pháp luật theo quy định tại khoản 1, Điều 678 Bộ luật dân sự 1995: > “Điều 678. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật > > 1- Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau đây: > > a) Không có di chúc; > > b) Di chúc không hợp pháp; > > c) Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế; > > d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền hưởng di sản…”. > > **>>> Luật sư tư vấn chia di sản thừa kế là tài sản chung của vợ chồng: 024.6294.9155** Bên cạnh đó, theo Điều 679 Bộ luật dân sự 19955 những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: – Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; – Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; – Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. – Những người thừa kế cùng hàng sẽ được hưởng phần di sản bằng nhau. Như vậy, theo quy định nêu trên thì có thể xác định những người thừa kế theo pháp luật của mẹ chồng bạn bao gồm: bố chồng bạn, chồng bạn và em gái chồng bạn. Do đó, một nửa di sản còn lại của mẹ chồng bạn không có di chúc để lại sẽ được chia đều cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: bố chồng bạn và hai người con của mẹ chồng bạn. Và mỗi người sẽ được hưởng phần di sản bằng nhau trừ trường hợp có thoả thuận khác. Ở đây, bố chồng bạn không muốn phân chia di sản thừa kế mẹ bạn để lại thì chồng bạn cũng như em gái của chồng bạn có thể làm đơn ra Tòa án để yêu cầu phân chia di sản thừa kế. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật dân sự", "bộ luật dân sự 1995", "luật hôn nhân và gia đình" ]
dieu-kien-de-mot-di-chuc-viet-tay-duoc-xac-dinh-la-hop-phap.html
Bố mẹ tôi có 03 người con chung, tuy nhiên hai người đã ly dị, và chia đôi tài sản là căn nhà mỗi người một nửa. Khi bố tôi khi qua đời có để lại di chúc (viết tay, không có công chứng, chứng thực) để lại nửa căn nhà ông đang ở cho người con riêng của ông. Người con này mang Họ khác, không được pháp luật thừa nhận là con hợp pháp, chỉ được bố tôi công nhận. Xin bạn cho hỏi, trong trường hợp này người con đó có được hưởng thừa kế và bản di chúc của bố tôi có hợp pháp.
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: **1. Căn cứ pháp lý** Bộ luật Dân sự 2015. **2. Nội dung tư vấn** Theo thông tin bạn cung cấp thì bố mẹ bạn đã ly hôn và sau khi phân chia tài sản là căn nhà chung , thì mỗi người sở hữu một nửa giá trị của căn nhà. Bố bạn đã để lại di chúc viết tay, không chứng thực để lại một nửa căn nhà mà ông đang ở cho người con riêng của ông. Trong trường hợp này, để xác định bản di chúc mà bố bạn lập có hợp pháp hay không và người con này có được thừa kế hay không cần xem xét các phương diện sau: **Thứ nhất**, **bản di chúc của bố bạn có hợp pháp không?** Mỗi cá nhân đều có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Do vậy, khi bố bạn là chủ sở hữu của một nửa căn nhà này và nếu có nhu cầu thì bố bạn có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản này theo ý chí của mình. Bởi, di chúc theo quy định tại Điều 624 Bộ luật Dân sự năm 2015 được xác định là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của minh cho người khác sau khi chết. Trong trường hợp cụ thể của bạn thì, khi bố bạn chết đi, ông ấy đã lập một bản di chúc viết tay không có chứng thực. Trong trường hợp này, để một di chúc được xác định là hợp pháp và có thể phát sinh hiệu lực trên thực tế thì bản di chúc mà bố bạn lập ra phải đáp ứng các điều kiện: > “**Điều 630. Di chúc hợp pháp** > > 1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: > > a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép; > > b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật. > > 2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. > > 3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. > > 4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này. > > 5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.” > > Căn cứ theo quy định tại khoản 1, khoản 4 Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015 được trích dẫn nêu trên thì di chúc bằng văn bản, viết tay, không có công chứng, chứng thực mà bố bạn lập ra chỉ được coi là hợp pháp khi đáp ứng điều kiện: Người lập di chúc (ở đâu là bố bạn) hoàn toàn minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị đe dọa, lừa dối, cưỡng ép; nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật. Cụ thể: – Về người lập di chúc: ​Di chúc, như đã phân tích được xác định là sự thể hiện ý chí, nguyện vọng của cá nhân người lập di chúc trong việc định đoạt tài sản, dịch chuyển tài sản của mình cho người khác trước khi chết. Và do vậy, để một di chúc được xác định là hợp pháp thì nó phải phản ánh trung thực ý chí của người lập di chúc, thể hiện ở việc thời điểm lập di chúc, người lập di chúc ở trong trạng thái minh mẫn, sáng suốt, không bị ép buộc hay cưỡng ép, hay bị hạn chế về khả năng nhận thức và điều khiển hành vi. – Về nội dung di chúc: ​Về nội dung di chúc, theo quy định tại Điều 631 Bộ luật Dân sự năm 2015 thường có những nội dung chủ yếu sau: ngày, tháng, năm lập di chúc; họ, tên, và nơi cư trú của người lập di chúc; họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản; di sản để lại và nơi có di sản. – Về hình thức di chúc: ​Di chúc do bố bạn lập ra được xác định là di chúc viết tay không có công chứng, chứng thực, nhưng bạn không nói rõ di chúc này do bố bạn tự viết, tự đánh máy hay nhờ người khác viết, hoặc đánh máy; trong di chúc có người làm chứng hay không. Do vậy khi xem xét tính hợp pháp của di chúc về mặt hình thức di chúc thì sẽ có các trường hợp xảy ra. Cụ thể: Trong trường hợp bố bạn lập di chúc bằng văn bản không có người làm chứng thì theo quy định tại Điều 633 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì di chúc này phải do người lập di chúc tự tay viết và ký vào bản di chúc. Trong trường hợp bố của bạn lập di chúc bằng văn bản viết tay nhưng có người làm chứng thì việc lập di chúc còn phải tuân thủ theo quy định tại Điều 634 Bộ luật Dân sự năm 2015. Cụ thể, trong trường hợp này, khi người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. Đồng thời, bố bạn lập di chúc bằng văn bản có người làm chứng thì người làm chứng phải đáp ứng điều kiện theo quy định tại Điều 632 Bộ luật Dân sự năm 2015. Theo đó mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người là người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc; hoặc là người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; hoặc là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi. Từ những phân tích nêu trên, để xác định một di chúc viết tay, không có công chứng chứng thực có hợp pháp hay không cần xem xét trên nhiều yếu tố từ chủ thể người lập di chúc, nội dung di chúc, hình thức lập di chúc. Trong thông tin bạn cung cấp thì bạn chỉ nói rằng, bố bạn sau khi mất có để lại di chúc viết tay, không có công chứng chứng thực, nhưng bạn không nói rõ, di chúc này có người làm chứng hay không, có đảm bảo được đầy đủ nội dung của di chúc viết tay hay không. Do vậy, bạn cần dựa vào những phân tích nêu trên, kết hợp hoàn cảnh thực tế của mình để có sự xác định cụ thể về di chúc của bố bạn có hợp pháp hay không. Trong trường hợp bản di chúc mà bố bạn lập hoàn toàn đáp ứng các điều kiện về chủ thể, nội dung và hình thức thì di chúc này sẽ hợp pháp và hoàn toàn phát sinh hiệu lực khi bố bạn mất. **Thứ hai, về người con riêng của bố bạn có được hưởng thừa kế của bố bạn.** Đất chưa có sổ đỏ có được lập di chúc thừa kế không?Người thừa kế được hiểu là cá nhân, hoặc tổ chức có quyền hưởng di sản thừa kế của người đã mất. Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền thừa kế, bình đẳng về quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Nếu bản di chúc này được xác định là hợp pháp thì sau khi bố bạn mất đi, người con riêng này sẽ được xác định là người thừa kế theo di chúc và có quyền hưởng di sản thừa kế do bố bạn để lại theo nội dung định đoạt trong di chúc. Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015, trong trường hợp chia thừa kế theo di chúc thì vẫn có những người thừa kế được hưởng quyền thừa kế mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc như con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; con thành niên mà không có khả năng lao động. Những người này vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật khi họ không được người lập di chúc không cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn 2/3 suất đó. **>>> Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến về thừa kế qua tổng đài:** **024.6294.9155** Trong trường hợp bản di chúc không được xác định là hợp pháp thì di sản do bố bạn để lại sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật (theo điểm b khoản 1 Điều 650 Bộ luật Dân sự năm 2015). Trong trường hợp này, di sản do bố bạn để lại, sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế theo pháp luật gồm: > “**Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật** > > 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: > > a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; > > b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; > > c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. > > 2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. > > 3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.” > > Căn cứ theo quy định tại Điều 651 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì trong trường hợp di chúc do bố bạn để lại được xác định là không hợp pháp, thì phần di sản của ông để lại sẽ được chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế theo pháp luật của ông gồm: cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của bố bạn (nếu thời điểm ông mất những người này còn sống), con đẻ, con nuôi của bố bạn. Do vậy, trong trường hợp di chúc không hợp pháp thì người con riêng của bố bạn vẫn có quyền hưởng di sản thừa kế của bố bạn theo pháp luật nếu có căn cứ xác định rằng người con riêng này là con đẻ, hoặc con nuôi của bố bạn. Theo thông tin người con này mang họ khác, và không được pháp luật thừa nhận là con hợp pháp, chỉ được bố bạn công nhận. Trong trường hợp này, dù không được pháp luật thừa nhận nhưng nếu người con có chứng cứ chứng minh họ là con đẻ hợp pháp của bố bạn thông qua giám định ADN, giấy khai sinh… hoặc là con nuôi (có đăng ký nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật) thì họ vẫn có quyền thừa kế di sản của bố bạn. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật dân sự", "bộ luật dân sự 2015" ]
bo-mat-me-co-duoc-quyen-cho-con-trai-toan-bo-tai-san-khong.html
Gia đình tôi có 7 người con, trong đó có 5 chị em gái và 2 em trai, nay mẹ tôi muốn cho 2 người con trai đất để làm ăn, em trai đầu của tôi đã hoàn thành thủ tục tách bằng khoán, nhưng em trai sau của tôi thì chưa, và bằng khoán còn lại của mẹ tôi là 18,5m vuông đất (mẹ tôi muốn giữ lại 8,5m vuông đất để dưỡng già và ý chị em tôi cũng thế)…nhưng em trai sau của tôi lại không đồng ý tách bằng khoán mà muốn mẹ tôi nhượng hết phần đất 18,5m vuông cho mình, chị em tôi không đồng ý với việc trên, nhưng mẹ tôi đã chấp thuận chuyển hết phần đất 18,5m vuông cho em tôi, xin hỏi bạn, đất do mẹ tôi đứng tên hiện tại là tài sản chung của ba và mẹ tôi (ba tôi đã mất), chị em tôi không đồng ý việc mẹ chuyển hết phần đất còn lại cho em trai sau của tôi thì việc sang nhượng có thể tiến hành không? (khi em trai đầu tách bằng khoán phải có chữ kí của chị em tôi thì thủ tục mới hoàn tất) Cảm ơn bạn đã tư vấn!?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: **1. Căn cứ pháp lý** – Bộ luật dân sự năm 2015; **2. Nội dung tư vấn** Theo như bạn trình bày, đất do mẹ bạn đứng tên hiện tại là tài sản chung của ba và mẹ bạn ( ba bạn đã mất).Ở đây, mảnh đất là tài sản chung của bố mẹ bạn thì khi bố bạn mất một phần hai thửa đất sẽ được coi là di sản của bố bạn, một nửa còn lại là tài sản thuộc về mẹ bạn. Nếu bố bạn mất không để lại di chúc thì phần di sản của bố bạn sẽ được chia cho những người thừa kế theo quy định của pháp luật về thừa kế. Cụ thể, theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 như sau: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.” Như vậy, theo quy định trên, trong trường hợp bố bạn không để lại di chúc, việc chia thừa kế sẽ được để lại theo pháp luật, gia đình bạn có 7 người con, trong đó có 5 chị em gái và 2 em trai, thì phần di sản của bố bạn sẽ được chia đều cho mẹ bạn và 7 người con. Bạn có nêu mẹ bạn muốn cho 2 người con trai đất để làm ăn. Em trai đầu của bạn đã hoàn thành thủ tục tách bằng khoán, nhưng em trai sau của bạn thì chưa. Và bằng khoán còn lại của mẹ bạn là 18,5m vuông đất (mẹ bạn muốn giữ lại 8,5m vuông đất để dưỡng già và ý chị em bạn cũng thế). Nhưng em trai sau của bạn lại không đồng ý tách bằng khoán mà muốn mẹ bạn nhượng hết phần đất 18,5m vuông cho mình, chị em bạn không đồng ý với việc trên, nhưng mẹ bạn đã chấp thuận chuyển hết phần đất 18,5m vuông cho em bạn. Trong trường hợp này, do bạn không nói rõ là diện tích đất nhà bạn là bao nhiêu và 18,5 m là đất của riêng mẹ bạn hay vẫn có phần của bố bạn nữa nên có hai trường hợp xảy ra như sau: – Trường hợp 1, nếu mảnh đất 18,5m là phần tài sản thuộc về mẹ bạn và phần di sản bố bạn để lại đã chia xong thì mẹ bạn hoàn toàn có quyền cho em trai bạn mà không cần phải có sự đồng ý của 6 người con còn lại. Và em trai bạn vẫn thực hiện được thủ tục sang tên mà không cần các bạn ký tên. **>>> Luật sư tư vấn chia thừa kế khi bố mất không để lại di chúc:** **024.6294.9155** – Trường hợp 2, mảnh đất 18,5m là phần di sản của bố bạn thì theo quy định trên di sản thừa kế của bố bạn sẽ được chia đều cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất gồm 07 người con và mẹ bạn. Do đó, nay mẹ bạn muốn đăng ký sang tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mảnh đất này cho em trai bạn thì phải được sự đồng ý của 06 người con còn lại. Nếu chị em bạn không đồng ý cho em trai bạn đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì em trai bạn sẽ không thực hiện được thủ tục đăng ký sang tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trong trường hợp bố bạn có định đoạt phần di sản của mình khi mất bằng di chúc có giá trị pháp luật, thì phần di sản của bố bạn sẽ được định đoạt theo di chúc và theo quy định của pháp luật về những người được hưởng di sản thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc. Từ nội dung của di chúc mà bố bạn để lại để xác định xem phần di sản thuộc về ai, ai có quyền định đoạt. Việc xác định chị em bạn không đồng ý cho mẹ bạn chuyển phần di sản của mình sang em trai bạn có được tiến hành hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, do bạn không nêu cụ thể nên trường hợp này không có căn cứ để giải quyết. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật dân sự" ]
quyen-dinh-doat-cua-chu-so-huu-doi-voi-phan-tai-san-cua-minh.html
Tôi có người anh họ, lấy vợ trước được 4 người con – 2 trai – 2 gái , nhưng đã ly dị năm 1975, sau đó anh tôi lập gia đình với người vợ sau, sinh được 1 người con trai. Người con trai này đã có vợ, 1 con hiện đang ở cùng anh chị tôi và đã được chia một phần đất (đã có sổ đỏ) và đã xây nhà. Đất vợ chồng anh ấy ở là của bố mẹ chồng để lại. và anh chị cũng đã tự xây được 3 gian nhà cùng công trình phụ. Bốn người con đầu khi ly dị thì anh ấy nuôi 2 người con và vợ đầu nuôi (1 gái + 1 trai). Nay anh tôi ung thư giai đoạn cuối, các con đã từ lâu đi xa ít khi về thăm bố được. Chỉ có vợ chăm sóc. Nay nghe tin bố ốm khó qua khỏi đều viết thư, gọi điện về muốn chia tài sản. Rất mong được văn phòng Luật sư tư vấn trong trường hợp này theo luật pháp thì đất và nhà được chia thế nào. Xin cảm ơn.
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: **1. Căn cứ pháp lý** Bộ luật dân sự năm 2015; **2. Nội dung tư vấn** Dựa theo thông tin bạn cung cấp thì người anh con bác của bạn có tất cả 5 người con (trong đó có 4 người con của người vợ đầu đã ly dị; còn một người con của người vợ hiện tại). Hiện nay, anh của bạn đang bị ung thư giai đoạn cuối, khó qua khỏi và các con đều muốn gọi điện về để chia tài sản. Tài sản của anh này gồm: mảnh đất do bố mẹ chồng để lại, và ba gian nhà cùng công trình phụ và những tài sản khác. Có thể thấy, trong thông tin bạn không nói rõ, mảnh đất do bố mẹ của anh ấy để lại mà hiện nay hai vợ chồng anh của bạn đang sinh sống trên mảnh đất này là tài sản mà anh của bạn được tặng cho, được thừa kế riêng trước thời kỳ hôn nhân, hay là tài sản mà cha mẹ của anh ấy tặng cho, để thừa kế cho cả hai vợ chồng anh bạn (anh bạn và người vợ thứ hai), nên khi xác định tài sản của anh bạn để phân chia thì cần xác định chính xác phần tài sản của anh bạn trong mảnh đất này. Khi xác định việc chia tài sản nhà, đất thì cần xác định cụ thể ai là chủ sở hữu phần tài sản là ngôi nhà, các công trình phụ và mảnh đất này, bởi lẽ theo quy định tại Điều 192, 194 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì quyền định đoạt tài sản thuộc sở hữu của mình là quyền của chủ sở hữu. Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng, tiêu hủy… đối với tài sản thuộc sở hữu của mình. Đồng thời, vì hiện nay anh của bạn vẫn đang còn sống, nên việc phân chia tài sản nhà, đất này sẽ được xác định theo các trường hợp sau: **Trường hợp 1**: Anh của bạn thực hiện quyền của chủ sở hữu thông qua việc bán, trao đổi, tặng cho tài sản là nhà, đất này. Như đã phân tích ở trên, bạn không nói rõ, tài sản là quyền sử dụng mảnh đất này cùng các tài sản trên đất là ba gian nhà, công trình phụ này thuộc quyền sở hữu của ai, là anh bạn hay vợ chồng anh bạn, hay tài sản chung của hai vợ chồng. Do vậy, trong trường hợp này, anh của bạn chỉ được tặng cho, chuyển nhượng, bán, trao đổi tài sản thuộc sở hữu của mình. Đối với tài sản thuộc sở hữu chung của hai vợ chồng, hay thuộc sở hữu chung của Hộ gia đình thì việc tặng cho phải có sự đồng ý của những người đồng sở hữu tài sản này. Trong trường hợp tài sản này là tài sản chung của hộ gia đình thì chỉ những người con của anh bạn có tên trong sổ hộ khẩu tại thời điểm cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà, tài sản trên đất mới có quyền yêu cầu phân chia tài sản chung của hộ gia đình. Và hợp đồng tặng cho, chuyển nhượng, mua bán quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản trên đất phải được công chứng, chứng thực và phải đăng ký tại cơ quan đăng ký có thẩm quyền. Anh của bạn hiện đang còn sống, do vậy, anh của bạn hoàn toàn có quyền thực hiện việc tặng cho, bán, chuyển nhượng cho ai tài sản thuộc sở hữu của mình thì đó là quyền của anh bạn, và không ai có quyền ngăn cản. **Trường hợp 2**: Anh của bạn có quyền lập di chúc để định đoạt phần tài sản của mình sau khi chết cho người khác. Di chúc, theo quy định tại Điều 624 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Và khi anh của bạn để lại di chúc, thì tài sản là di sản của anh bạn để lại sẽ được chia thừa kế theo di chúc khi mà anh bạn chết đi. Tuy nhiên, một di chúc chỉ được coi là hợp pháp khi mà: > “**Điều 630**. **Di chúc hợp pháp** > > 1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: > > a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép; > > b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật. > > 2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. > > 3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. > > 4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này. > > 5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.” > > Anh của bạn hoàn toàn có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình dưới nhiều hình thức như di chúc bằng miệng, di chúc bằng văn bản không có người làm chứng, di chúc bằng văn bản có người làm chứng, di chúc bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực. Di chúc sẽ có hiệu lực kể từ thời điểm mở thừa kế, tức là thời điểm người có tài sản – là anh của bạn mất. Khi di chúc là hợp pháp, thì tài sản thuộc quyền sở hữu của anh bạn sẽ được chia cho những người thừa kế theo nội dung bạn định đoạt trong di chúc. Những người không được anh bạn để lại di sản theo nội dung trong di chúc thì sẽ không có quyền hưởng những phần tài sản này, chỉ trừ trường hợp những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc bao gồm: con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ chồng; con chưa thành niên mà không có khả năng lao động. Những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc trong trường hợp này vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba (2/3) suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn 2/3 suất đó (căn cứ theo quy định tại Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015). Trong trường hợp di chúc không hợp pháp, hoặc đối với những tài sản không được định đoạt trong nội dung di chúc, thì việc phân chia phần tài sản của anh bạn trong khối tài sản là nhà, đất nêu trên sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật khi người anh của bạn mất. Đồng thời, phần tài sản nằm trong khối tài sản nhà, đất nêu trên (nếu tài sản này là tài sản chung của hai vợ chồng, hoặc của hộ gia đình) không thuộc quyền sở hữu của anh bạn thì sẽ được trả lại cho người chủ sở hữu hợp pháp. **>>> Luật sư tư vấn pháp luật về phân chia di sản thừa kế:** **024.6294.9155** **Trường hợp 3**. Anh của bạn không để lại di chúc hoặc để lại di chúc nhưng di chúc không hợp pháp, hoặc với những tài sản không được định đoạt trong di chúc thì tài sản là mảnh đất, và ngôi nhà này sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật sau khi anh của bạn mất. Tài sản có trước khi kết hôn khi ly hôn chia như thế nào?Trong trường hợp này, khi anh bạn mất thì phần tài sản thuộc sở hữu của anh trai bạn trong khối tài sản là nhà, đất nêu trên sẽ trở thành di sản thừa kế của anh bạn để lại cho những người thừa kế, có thể là thừa kế theo di chúc hoặc thừa kế theo pháp luật (Điều 612 Bộ luật Dân sự năm 2015). Trong đó, theo quy định tại Điều 649 Bộ luật Dân sự thì thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiên, và trình tự thừa kế do pháp luật quy định. Trong trường hợp anh của bạn không để lại di chúc, hoặc có di chúc nhưng di chúc không hợp pháp, hoặc người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, hoặc người thừa kế theo di chúc không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản. Trong trường hợp này, phần tài sản của anh bạn để lại sau khi mất đi sẽ được chia cho những người thuộc hàng thừa kế như sau: > **“Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật** > > 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: > > a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; > > b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; > > c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. > > 2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. > > 3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.” > > Xem xét trong tình huống của người anh của bạn thì khi người anh của bạn mất đi, không để lại di chúc, thì phần tài sản là di sản của người anh bạn để lại (gồm tài sản riêng của anh bạn và phần tài sản của anh bạn trong khối tài sản chung) là nhà, đất nêu trên sẽ được chia làm các phần bằng nhau cho các người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của anh bạn gồm: bố, mẹ đẻ của anh bạn, vợ hiện tại của anh bạn, các con của anh bạn (gồm 4 người con của bà vợ đầu đã ly hôn và người con với vợ thứ hai). Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật dân sự" ]
chia-di-san-thua-ke-bang-di-chuc-mieng.html
Xin chào! Tôi có một vấn đề muốn hỏi và cần sự tư vấn của bạn như sau: Vào năm 2007, bà nội tôi lâm bệnh không may qua đời không để lại di chúc mà chỉ truyền lại bằng miệng cho gia đình tôi và bà con nội ngoại chia khu đất ở thành 3 khu cho chú ruột, anh họ của tôi cũng là cháu đích tôn trong gia đình và tôi. Sau khi bà mất một thời gian thì chú ruột tôi có xây một ngôi nhà mới trên nền đất cho phép của bà nội để lại, còn lại là 2 khu của anh em chúng tôi. Sau quá trình sử dụng thì chú tôi có làm sổ đỏ toàn bộ khu đất đứng tên chú tôi, mà không cho anh em tôi được biết, hiện tại tôi xây dựng một căn nhà trên mảnh đất mà bà tôi để lại cho tôi, chú tôi cũng đồng ý và không có tranh chấp gì cũng như không có giấy tờ viết tay. Vậy trong trường hợp của tôi là đúng hay sai khi xây dựng trên nền đất đó và làm thế nào để có thể tách riêng giữa 3 chú cháu? Xin chân thành cảm ơn!
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: **1. Căn cứ pháp lý** Bộ luật dân sự 2005 Luật Công chứng 2014 **2. Nội dung tư vấn** Di chúc có thể được lập bằng văn bản, nếu không lập được di chúc văn bản thì có thể di chúc miệng. Tuy nhiên di chúc miệng chỉ được coi là hợp pháp nếu thỏa mãn những điều kiện nhất định. Theo khoản 5, Điều 652 Bộ luật dân sự 2005, di chúc miệng được coi là hợp pháp khi đáp ứng đủ các điều kiện: – Phải có ít nhất 2 người làm chứng và những người làm chứng không thuộc một trong các trường hợp: người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc; người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; người chưa đủ mười tám tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự. – Những người làm chứng ngay sau đó phải ghi chép, cùng kí tên hoặc điểm chỉ vào văn bản đó – Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng phải đi công chứng, chứng thực di chúc đó. Căn cứ vào thông tin bạn cung cấp thì di chúc miệng mà bà nội bạn để lại chưa thỏa mãn các yêu cầu về tính hợp pháp của di chúc miệng, do vậy di chúc miệng của bà nội bạn không hợp pháp. Di chúc không hợp pháp, khi người để lại di sản mất sẽ được chia theo pháp luật (Điều 675, Bộ luật dân sự 2005) Căn cứ theo Điều 676, Bộ luật dân sự 2005, di sản thừa kế sẽ được chia theo hàng thừa kế, những người cùng hàng thừa kế sẽ nhận phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản. > **“Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật** > > 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: > > a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; > > b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; > > c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. > > 2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. > > 3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.” > > **>>> Luật sư tư vấn pháp luật phân chia di sản thừa kế theo pháp luật:** **024.6294.9155** Trường hợp của bạn, di sản của bà nội sẽ được chia đều cho những người thuộc hàng thừa kế theo quy định của pháp luật. Do bạn không nói rõ thông tin về những người thuộc hàng thừa kế theo pháp luật của bà bạn là những ai, nên trong trường hợp này không đủ căn cứ để xác định việc phân chia di sản thừa kế cho chú bạn, bạn và anh bạn là có đúng theo trình tự của pháp luật hay không? Bạn có thể tham khảo các quy định pháp luật về thừa kế nêu trên để áp dụng vào trường hợp của mình có được phân chia di sản thừa kế hay không và phần được hưởng là bao nhiêu? Nếu trong trường hợp bạn thuộc đối tượng được hưởng di sản thừa kế thì phải thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế. Thủ tục khai nhận di sản thừa kế theo quy định của Luật Công chứng 2014 cụ thể như sau: Người yêu cầu lập hồ sơ yêu cầu công chứng gửi đến tổ chức hành nghề công chứng nơi có bất động sản là di sản thừa kế gồm có; – Phiếu yêu cầu công chứng theo mẫu; – Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở; – Giấy chứng tử – Giấy tờ tùy thân của các thừa kế; – Những giấy tờ khác (như: giấy khai sinh, giấy kết hôn …). Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật dân sự", "bộ luật dân sự 2005", "luật công chứng", "luật công chứng 2014" ]
di-chuc-van-ban-khong-cong-chung-chung-thuc-thi-co-hop-phap.html
Xin luật sư vui lòng tư vấn: Cha và mẹ chúng tôi có tạo dựng tài sản là 01 ngôi nhà. Ông bà có 7 người con. Hiện mẹ tôi đã mất được 5 năm. Cha tôi muốn thực hiện di chúc bằng cách chia toàn bộ tài sản thành 8 phần bằng nhau. Trong đó ông uỷ thác chúng tôi dùng 1/8 phần tài sản để thực hiện di nguyện hợp pháp luật và đạo đức. Ngoài ra, ông viết di chúc bằng tay, trong lúc tinh thần minh mẫn, sáng suốt. Ông không muốn công chứng bản gốc viết tay này, dù có photo cho mỗi người con 1 bản. Xin hỏi di chúc như vậy được pháp luật công nhận, bảo vệ không. Xin cảm ơn.
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: **1. Căn cứ pháp lý**: Bộ luật Dân sự năm 2015 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014. **2. Nội dung tư vấn** Theo thông tin bạn cung cấp thì cha mẹ của bạn có 7 người con và mẹ của bạn thì đã mất cách đây 5 năm. Cha mẹ của bạn đã cùng tạo dựng nên tài sản là một ngôi nhà. Cha của bạn muốn thực hiện di chúc bằng cách chia tài sản thành 8 phần bằng nhau, và ủy thác cho các con dùng 1/8 tài sản để thực hiện di nguyện hợp pháp và đạo đức. Và bố bạn đang lập di chúc bằng tay, không công chứng, chứng thực mà chỉ photo mỗi người một bản.Trong trường hợp này, để xác định di chúc của bố bạn có được pháp luật công nhận và bảo vệ không thì cần xem xét các phương diện sau: > **“Điều 630. Di chúc hợp pháp** > > 1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: > > a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép; > > b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật. > > 2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. > > 3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. > > 4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này. > > 5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.” > > Căn cứ theo quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015 nêu trên, một di chúc được xác định là hợp pháp khi đáp ứng các yêu cầu của pháp luật về người lập di chúc, về mặt nội dung, và về hình thức. Do vậy, để di chúc của bố bạn được xác định là hợp pháp thì cần đáp ứng các điều kiện sau: **Về chủ thể lập di chúc:** ​Theo quy định tại điểm a, khoản 1 Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép. Điều đó thể hiện ở việc chủ thể lập di chúc có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, không bị hạn chế về mặt nhận thức, hay về thể chất dẫn đến việc minh mẫn, sáng suốt của họ; và họ hoàn toàn tự nguyện trong quá trình lập di chúc. Như đã khẳng định, di chúc là sự thể hiện sự dịch chuyển tài sản thuộc sở hữu của người lập di chúc sang cho người khác sau khi chết. Điều 609 Bộ luật Dân 2015 sự cũng có quy định cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Từ đó xác định chủ thể lập di chúc phải là người có quyền sở hữu đối với tài sản được định đoạt trong di chúc. Người lập di chúc không thể định đoạt tài sản thuộc sở hữu của người khác, hoặc tài sản mà thuộc sở hữu của nhiều người. Trong trường hợp của bố bạn, bố bạn đang lập di chúc để định đoạt tài sản là một ngôi nhà mà hai vợ chồng bố mẹ bạn tạo nên, theo hướng chia toàn bộ tài sản thành 8 phần bằng nhau, và ủy thác cho các con dùng 1/8 phần tài sản để thực hiện di nguyện hợp pháp luật và đạo đức. Tuy nhiên, ngôi nhà này là do hai vợ chồng bố mẹ bạn cùng tạo lập trong thời kỳ hôn nhân nên theo quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, tài sản này được xác định là tài sản chung của hai vợ chồng bố mẹ bạn. Cụ thể Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định: > **“Điều 33. Tài sản chung của vợ chồng** > > 1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung. > > Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng. > > 2. Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để bảo đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng. > > 3. Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung.” > > Mẹ bạn mất vào 5 năm trước, tuy không nói rõ mẹ bạn có để lại di chúc hay không, nhưng khi mẹ bạn mất thì phần quyền sở hữu tài sản của mẹ bạn trong tài sản chung của hai vợ chồng sẽ trở thành di sản thừa kế của mẹ bạn để lại cho người thừa kế. Còn một nửa giá trị của ngôi nhà – tài sản chung của hai vợ chồng bố mẹ bạn sẽ thuộc quyền sở hữu của người bố bạn sau khi mẹ bạn mất. Bố bạn chỉ có thể định đoạt tài sản này (thông qua hình thức mua bán, chuyển nhượng, tặng cho, để thừa kế…) khi bố bạn có toàn quyền sở hữu đối với tài sản là ngôi nhà này, bởi lẽ, ngôi nhà này là tài sản chung hợp nhất không thể phân chia. Do vậy, việc người bố tự lập di chúc để định đoạt toàn bộ tài sản thuộc sở hữu chung của hai vợ chồng bố mẹ bạn là không hợp pháp vì bố bạn không có toàn quyền với tài sản là ngôi nhà đó. Theo quy định tại Điều 631 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì nội dung di chúc được xác định là hợp pháp khi có các nội dung chủ yếu như ngày, tháng, năm lập di chúc; họ, tên, nơi cư trú của người lập di chúc; họ, tên người, cơ quan, tổ chức hưởng di sản; di sản để lại và nơi có di sản… Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu. Nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được ghi số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc. Trường hợp di chúc có sự tẩy xóa, sửa chữa thì người tự viết di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xóa, sửa chữa. Nội dung di chúc phải không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội (điểm b khoản 1 Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015). **>>> Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến về lập di chúc định đoạt tài sản:** **024.6294.9155** **Về hình thức di chúc:** Căn cứ theo quy định tại điểm b Khoản 1 Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì hình thức di chúc không trái quy định pháp luật. UBND xã có được chứng thực hợp đồng chuyển nhượng đất đai?Trong trường hợp của bố bạn, thì bố bạn viết di chúc viết tay, đã photo cho mỗi người con một bản, nhưng không muốn công chứng chứng thực. Với hình thức viết tay và không công chứng chứng thực, thì hình thức di chúc mà bố bạn có thể lựa chọn là di chúc bằng văn bản có người làm chứng, hoặc di chúc bằng văn bản không có người làm chứng. Trong đó: – Với di chúc bằng văn bản không có người làm chứng. Khi bố bạn lập di chúc viết tay mà không có người làm chứng thì bản di chúc của bố bạn sẽ được xác định là hợp pháp nếu đáp ứng các điều kiện cụ thể: người lập di chúc phải tự viết và ký vào bản di chúc. Và nội dung di chúc đáp ứng các quy định chung quy định tại Điều 631 Bộ luật Dân sự năm 2015. – Với di chúc bằng văn bản có người làm chứng. Căn cứ theo quy định tại Điều 634 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì trong trường hợp bố bạn lập di chúc viết tay và có người làm chứng thì để di chúc của bố bạn được xác định là hợp pháp thì về mặt hình thức, những ngoài chữ ký của người lập di chúc thì phải có chữ ký của người làm chứng. Trong trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng, những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. Trong đó, người làm chứng cho việc lập di chúc theo quy định tại Điều 632 Bộ luật Dân sự năm 2015, được xác định là mọi người có năng lực hành vi, trừ những người sau: Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc; người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi. Trong thông tin bạn cung cấp không nói rõ khi lập di chúc bằng văn bản viết tay, không có công chứng, chứng thực thì bố của bạn có trực tiếp viết, ký tên vào bản di chúc do mình lập ra hay không, có người làm chứng hay không; trường hợp bố của bạn ký tên nhưng không trực tiếp viết mà nhờ người khác viết thì người viết di chúc cho bố bạn có ký tên hay không. Do vậy, bạn cần dựa vào bản di chúc mà bố bạn đã lập, kết hợp với những quy định của pháp luật về hình thức của di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực để xác định cụ thể. Như vậy, trong trường hợp này, khi người bố tự viết bản di chúc, và ký tên vào bản di chúc, và thời điểm lập di chúc thì bố bạn minh mẫn, sáng suốt thì mặc dù không công chứng, chứng thực thì di chúc của bố bạn vẫn đảm bảo hợp pháp về mặt hình thức. Tuy nhiên, nếu trong trường hợp bố bạn lập di chúc nhưng định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung của mẹ bạn và bố bạn mà không có sự đồng ý của mẹ bạn (vì mẹ bạn đã mất), hay những người thừa kế của mẹ bạn (có thể theo di chúc hoặc theo pháp luật) thì việc định đoạt của bố bạn được xác định là không hợp pháp. Và do vậy, việc lập di chúc của bố bạn dù đảm bảo được về mặt hình thức, nhưng không đảm bảo về mặt nội dung và chủ thể vì chủ thể lập di chúc không có toàn quyền với di sản được định đoạt trong di chúc, nên di chúc của bố bạn được xác định là không hợp pháp, và không được pháp luật công nhận, bảo vệ. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật dân sự", "luật hôn nhân và gia đình", "luật hôn nhân và gia đình 2014" ]
con-gai-co-duoc-huong-thua-ke-quyen-su-dung-dat-do-bo-me-de-lai.html
Xin chào. Tôi xin được hỏi: Gia đình tôi có 2 anh em. Bố mẹ ly dị nhau, em gái đã đi lấy chồng, hai vợ chồng tôi sống cùng mẹ. Hiện giờ tôi muốn mua căn hộ, muốn làm sổ đỏ có tên hai vợ chồng tôi cùng mẹ đẻ. Vậy sau này khi mẹ tôi mất đi thì em gái tôi có được quyền đòi chia nhà đất và tài sản không? Mặc dù số tiền mua nhà đất và tài sản là của riêng hai vợ chồng tôi. Cám ơn!
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: **1. Căn cứ pháp lý** – Điều 98 Luật đất đai năm 2013; – Điều 651 Bộ Luật dân sự năm 2015; **2. Nội dung tư vấn**: Khoản 2 Điều 98 Luật đất đai năm 2013 quy định nguyên tắc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất như sau: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất. Như vậy, khi bạn mua căn hộ và làm sổ đỏ đứng tên 2 vợ chồng và mẹ bạn thì đây là tài sản chung của 03 người gồm vợ chồng và mẹ bạn. **>>> Luật sư tư vấn quyền****hưởng thừa kế quyền sử dụng đất của con cái đã đi lấy chồng****:** **024.6294.9155** Khi mẹ bạn mất mà không để lại di chúc thì di sản thừa kế của mẹ bạn sẽ được chia theo pháp luật. Chia đều cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo quy định tại điểm a) Khoản 1 Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 như sau: > “a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;” > > Như vậy, em gái bạn thuộc hàng thừa kế thứ nhất của mẹ bạn nên có quyền được thừa kế trong phần di sản thừa kế của mẹ bạn. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật dân sự", "luật đất đai" ]
phan-chia-di-san-thua-ke-khi-da-uy-quyen-dai-dien-dung-ten-so-do.html
Ba tôi mất cách đây 5 năm. Trước đây 20 năm ba tôi và các cô chú đã đồng ý cho chú Út đứng ra đại diện làm sổ đỏ chung của phần đất mà ông bà nội tôi để lại, nhưng không có một văn bản ủy quyền nào của các cô chú cả, chỉ đồng ý bằng tình cảm thân thiện giữa các anh em thôi. Do vậy phần đất mà anh chị em tôi đang ở hiện tại vẫn cùng chung sổ đỏ của chú Út. Căn nhà hiện tại đã mục nát, anh chị em cùng nhau để xây cất lại thì chú Út cản trở gây khó khăn bảo là đất của cô chú. Vậy anh chị em chúng tôi có quyền đòi hỏi phần thừa kế của ba tôi hay không? Hay trước đây ba tôi và các cô chú đã nhất trí cho chú Út đại diện đứng tên làm sổ đỏ thì bây giờ anh chị em chúng tôi không còn quyền hạn gì hết. Anh chị em chúng tôi có được khởi kiện để đòi lại phần thừa kế của ba tôi không? Xin bạn tư vấn để anh chị em chúng tôi hiểu rõ về luật đất đai và quyền thừa kế, để anh chị em tôi đòi lại quyền lợi của ba tôi đúng theo pháp luật của nhà nước ban hành. Tôi chân thành cảm ơn bạn và mong đợi sự hồi âm.
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: **1. Căn cứ pháp lý** – Bộ luật Dân sự 1995; – Bộ luật Dân sự 2005; – Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015; **2. Nội dung tư vấn:** Nếu ba bạn và các cô chú khác không từ bỏ quyền thừa kế thì đây vẫn được xác định là tài sản chung của các anh chị em của ba bạn. Đối với phần đất ông bà nội bạn để lại sẽ chia 02 trường hợp như sau: – Nếu có di chúc hợp pháp: Di sản được chia theo di chúc; – Nếu không có di chúc, hoặc di chúc không hợp pháp: Tài sản được phân chia thừa kế theo pháp luật tức những người thuộc hàng thừa kế thứ nhật của ông bà nội bạn gồm: con đẻ, con nuôi, cha, mẹ của ông bà nội bạn có quyền thừa kế như nhau đối với phần di sản được để lại. **>>> Luật sư tư vấn pháp luật về phân chia di sản thừa kế:** **024.6294.9155** Vì ba bạn đã mất, anh em bạn được xác định là người thừa kế tài sản của ba bạn, do đó bạn có quyền khởi kiện phân chia tài sản của các thành viên trong gia đình để xác định phần bố bạn được hưởng là bao nhiêu theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015. Cụ thể: – Theo quy định tại Điều 26, Điều 35, Điều 39 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015: bạn nộp đơn khởi kiện tới tòa án nhân dân cấp huyện nơi có tài sản; Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật tố tụng dân sự", "bộ luật dân sự 2005", "bộ luật dân sự 1995", "bộ luật tố tụng dân sự 2015", "bộ luật dân sự" ]
bo-mat-me-co-quyen-sang-ten-nha-dat-cho-con-khong.html
Chào bạn, tôi xin tư vấn giúp bạn về thủ tục sang tên sổ đỏ. Gia đình bạn có 6 người con, ba bạn mất được 4 năm nhưng không để lại di chúc, mẹ bạn đã già yếu nên mẹ muốn sang tên sổ đỏ sang cho vợ chồng bạn. Trên sổ đỏ đứng tên ba mẹ bạn và đất không ở trong tình trạng tranh chấp. Trường hợp của bạn, bạn cần thực hiện các bước sau để sang tên sổ đỏ:
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: **1. Căn cứ pháp lý** – Bộ luật dân sự năm 2015; – Luật hôn nhân và gia đình 2014. **2. Giải quyết vấn đề:** Bạn nêu bố mẹ bạn có 6 người con và có một mảnh đất đứng tên hai người. Bố bạn đã mất được 4 năm nhưng không để lại di chúc. Hiện giờ, mẹ bạn muốn sang tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho vợ chồng bạn. Do thông tin bạn cung cấp chưa đầy đủ nên không đủ căn cứ tư vấn chính xác cho bạn. Tuy nhiên bạn có thể tham khảo các quy định dưới đây: > **“Điều 66. Giải quyết tài sản của vợ chồng trong trường hợp một bên chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết** > > 1. Khi một bên vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì bên còn sống quản lý tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp trong di chúc có chỉ định người khác quản lý di sản hoặc những người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản. > > 2. Khi có yêu cầu về chia di sản thì tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận về chế độ tài sản. Phần tài sản của vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế….” > > Như vậy, theo quy định trên bố bạn mất không để lại di chúc thì phần di sản của bố bạn sẽ được chia cho những người thừa kế theo quy định của pháp luật về thừa kế. Cụ thể là theo Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 thì những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: – Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; – Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; – Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. Bố mẹ bạn có 6 người con thì theo quy định trên phần di sản của bố bạn sẽ được chia đều cho mẹ bạn và 6 người con. Do đó, nay mẹ bạn muốn đăng ký sang tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mảnh đất này cho vợ chồng bạn thì phải được sự đồng ý của 05 người con còn lại. Nếu anh chị em bạn không đồng ý cho vợ chồng bạn đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì bạn sẽ không thực hiện được thủ tục đăng ký sang tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trong trường hợp này, các bạn có thể ngồi lại thỏa thuận với nhau, nếu không thỏa thuận được thì bạn có thể làm đơn ra Tòa án nhân dân cấp huyện nơi có bất động sản để yêu cầu phần chia. **>>> Luật sư tư vấn chia thừa kế khi bố mất không để lại di chúc:** **024.6294.9155** – Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; – Giấy chứng tử của bố bạn; – Giấy chứng nhận kết hôn của bố mẹ bạn (nếu có); – Sổ hộ khẩu; chứng minh nhân sân của những người thừa kế; – Giấy khai sinh của bạn và các anh chị em của bạn. Sau khi kiểm tra hồ sơ thấy đầy đủ, phù hợp quy định của pháp luật, cơ quan công chứng tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú trước đây của người để lại di sản. Trong trường hợp không có nơi thường trú, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi tạm trú có thời hạn của người đó. Nếu không xác định được cả hai nơi này, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi có bất động sản của người để lại di sản. Sau 15 ngày niêm yết, không có khiếu nại, tố cáo gì thì cơ quan công chứng chứng nhận văn bản thừa kế. Sau khi công chứng văn bản thừa kế, bạn thực hiện thủ tục sang tên quyền sử dụng đất tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng tài nguyên và môi trường cấp huyện nơi có đất. Khi này bạn phải chuẩn bị các giấy tờ sau: Văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế; Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất có công chứng hoặc chứng thực; chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu của vợ chồng bạn. Không quá 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ (trường hợp phải trích đo địa chính thửa đất thời gian giải quyết không quá 30 ngày) bạn sẽ nhận được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên vợ chồng bạn. Quy định về người đứng tên di sản thờ cúng Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật dân sự", "luật hôn nhân và gia đình", "luật hôn nhân và gia đình 2014" ]
phan-chia-thua-ke-khi-di-chuc-khong-hop-phap.html
Xin chào! Tôi có một vấn đề muốn hỏi và cần sự tư vấn của bạn như sau: Bố mẹ tôi có công nuôi, chăm sóc bà ngoại tôi tên Trần Thị Tém (Trần Thị Liên) (bà ngoại tôi đã mất). Trước khi bà mất năm 2014 có làm di chúc và được xã chứng nhận cho bố mẹ tôi 1 nửa số đất của bà nhưng do anh chị em bên ngoại đang tranh chấp đất khi bà mất vậy khi đưa ra toà có xử được vấn đề tranh chấp số đất còn lại không? Số đất bà di chúc cho bố mẹ tôi nhưng bố mẹ tôi không được sử dụng khi con trai bà là Ngô Gia Viễn về không cho bố mẹ tôi sử dụng như vậy là anh trai sử dụng có đúng không? Nếu toà xử thì chỉ xử số còn lại hay xử cả số đất mà bà ngoại cho bố mẹ tôi?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: **1. Cơ sở pháp lý** – Luật đất đai 2013. – Bộ luật dân sự 2005. **2. Nội dung tư vấn** Theo như bạn trình bày, khi bà ngoại bạn mất có để lại di chúc cho bố mẹ bạn 1/2 số đất của bà ngoại bạn. Tuy nhiên bạn không nói rõ tài sản này là tài sản riêng của bà ngoại bạn hay là tài sản chung của ông bà ngoại bạn? Di chúc để lại có hợp pháp hay không? Do đó, sẽ chia hai trường hợp như sau: **>>> Luật sư tư vấn p****hân chia thừa kế khi di chúc không hợp pháp****:** **024.6294.9155** – Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép; – Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật. Nếu có tranh chấp liên quan đến mảnh đất này, thì Tòa án chỉ giải quyết 1/2 số đất còn lại. Đối với phần đất còn lại, bà ngoại bạn không định đoạt trong di chúc thì sẽ chia thừa kế theo pháp luật. Chia đều cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bà ngoại bạn theo quy định tại điểm a) Khoản 1 Điều 676 Bộ luật dân sự 2005 gồm: cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi. Như vậy, bác cả của bạn (con bà ngoại) không có quyền sử dụng 1/2 phần đất mà bố mẹ bạn được hưởng theo di chúc. Trường hợp 2: Đây là tài sản chung của ông bà ngoại bạn. Bà ngoại bạn không có quyền tự mình định đoạt khối tài sản này nếu trước đấy chưa làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế. Do đó, di chúc này sẽ không hợp pháp. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật dân sự", "bộ luật dân sự 2005", "luật đất đai 2013", "luật đất đai" ]
khai-nhan-di-san-thua-ke-va-thoi-han-sang-ten-so-do.html
Cho tôi hỏi. Ông tôi mất từ năm 2004 ông tôi có để lại di chúc cho nhà tôi và nhà bà tôi. Xã đã xuống giải quyết việc chia đất của 2 gia đình đều đồng ý. Nhưng tới giờ gia đình tôi vẫn chưa có trích lục đất mẹ tôi có lên xã hỏi thì xã nói chưa làm xong mà từ năm 2004 đến nay. Tôi mong bạn tư vấn hộ tôi giờ tôi phải làm gì?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: **1. Căn cứ pháp lý** – Bộ luật dân sự 1995 – Luật đất đai 2003 – Điều 95 Luật đất đai 2013 – Điều 83, 84 và 85 Nghị định 43/2014/NĐ-CP – Khoản 4 Điều 9, Điều 11 Thông tư 24/2014/TT-BTNMT **2. Nội dung tư vấn** Thời điểm năm 2004 ông bạn có để lại di chúc cho nhà bạn và nhà bà bạn nhưng cần phải kiểm tra người được nêu tên trong di chúc là những ai. Gia đình bạn đã thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế như thế nào, tại thời điểm đó đến nay gia đình bạn đã làm hồ sơ đăng ký biến động hay chưa. Bạn phải làm rõ được các nội dung nêu trên thì bạn mới có thể thực hiện tiếp thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trường hợp thủ tục khai nhận di sản thừa kế chưa hoàn tất, vẫn còn di chúc thì gia đình bạn và bà bạn có thể thực hiện khai nhận di sản thừa kế tại Ủy bạn nhân dân xã hoặc Phòng công chứng như sau: – Hồ sơ: Giấy chứng tử của người để lại di sản Di chúc Chứng minh nhân dân, giấy khai sinh, sổ hộ khẩu của người được hưởng theo di chúc Sau khi chuẩn bị đủ hồ sơ nêu trên, thông tin khai nhận được thực hiện và niêm yết tại Ủy ban nhân dân xã thì sẽ tiến hành thủ tục đăng ký biến động đất đai lên Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất với hồ sơ gồm những giấy tờ sau: – Đơn đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất theo Mẫu số 09/ĐK; – Văn bản khai nhận di sản hưởng theo di chúc Như vậy, bạn cần kiểm tra lại tất cả các thông tin mà bên bạn đang có và đã thực hiện để làm thủ tục theo đúng quy trình nêu trên. Thời hạn giải quyết: **>>> Luật sư tư vấn k****hai nhận di sản thừa kế và thời hạn sang tên sổ đỏ****:** **024.6294.9155** Hồ sơ, trình tự thủ tục, thời gian thực hiện xin cấp lại sổ đỏ– Trong thời hạn không quá 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. – Trường hợp nhận hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì trong thời gian tối đa 03 ngày, cơ quan tiếp nhận, xử lý hồ sơ phải thông báo và hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định. – Đối với các xã miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn thì thời gian thực hiện được tăng thêm 15 ngày. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "luật đất đai 2003", "bộ luật dân sự 1995", "luật đất đai", "luật đất đai 2013", "bộ luật dân sự", "nghị định 43/2014/nđ-cp", "thông tư 24/2014/tt-btnmt" ]
phan-chia-tai-san-het-thoi-hieu-khoi-kien.html
Xin chào! Tôi có một vấn đề muốn hỏi và cần sự tư vấn của bạn như sau: Ông nội tôi đứng tên sở hữu mảnh đất mà ngôi nhà diện tích 106m2 vào năm 1962. Ông nội và bà nội tôi có với nhau 6 người con, đến năm 1993 ông nội tôi qua đời mà không để lại di chúc. Sau đó 2 người con của ông nội tôi cũng qua đời, mãi đến năm 2003 người chị hai và người con thứ 3 có đơn yêu cầu chia thừa kế, do đó buổi hòa giải tại khu vực không thành. nhưng mãi đến nay vẫn chưa có bản án quyết định của tòa án. Như vậy, xin bạn vui lòng cho tôi biết là thời hiệu khởi kiện chia thừa kế đã hết sẽ trở thành tài sản chung. Dù hết thời hiệu về thừa kế nhưng vào năm 2003 cũng đã có đơn yêu chia thừa kế như vậy có thể xem đơn khởi kiện về thừa kế là đơn yêu cầu chia tài sản chung hay không? có phải chị 2 và người con thứ 3 đã hết quyền trong khối tài sản trên. Xin bạn cho tôi biết rõ. Chân thành cảm ơn!
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Theo quy định tại Bộ luật dân sự 2005 thì: Ðiều 645 thời hiệu khởi kiện về thừa kế như sau: > “Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế”. > > Mặt khác, theo quy định tại Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP > “- Trường hợp trong thời hạn mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về quyền thừa kế và có văn bản cùng xác nhận là đồng thừa kế hoặc sau khi kết thúc thời hạn mười năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế. Khi có tranh chấp và yêu cầu Toà án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế, mà áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết và cần phân biệt như sau: > > Trường hợp có di chúc mà các đồng thừa kế không có tranh chấp và thoả thuận việc chia tài sản sẽ được thực hiện theo di chúc khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung đó được thực hiện theo di chúc. > > Trường hợp không có di chúc mà các đồng thừa kế thỏa thuận về phần mỗi người được hưởng khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung đó được thực hiện theo thoả thuận của họ. > > Trường hợp không có di chúc và các đồng thừa kế không có thoả thuận về phần mỗi người được hưởng khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung đó được thực hiện theo quy định của pháp luật về chia tài sản chung. > > > – Trường hợp người chết để lại di sản cho các thừa kế nhưng các thừa kế không trực tiếp quản lý, sử dụng mà di sản đó đang do người khác chiếm hữu bất hợp pháp hoặc thuê, mượn, quản lý theo uỷ quyền… thì các thừa kế có quyền khởi kiện người khác đó để đòi lại di sản. “ > > Tại thời điểm của gia đình bạn thì chưa xác định cụ thể tòa có thụ lý đơn hay không, giải quyết và tiến hành như thế nào rồi. Nếu trong trường hợp đã hết thời hiệu khởi kiện mà không phải lý do đình chỉ hay tạm đình chỉ thì tòa sẽ không giải quyết theo chia di sản thừa kế nữa mà sẽ giải quyết theo trường hợp phân chia tài sản chung. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật dân sự", "bộ luật dân sự 2005" ]
cong-chung-van-ban-thoa-thuan-phan-chia-di-san-thua-ke.html
Bố mẹ tôi sinh ra bốn người con, gồm 2 trai và 2 gái. Bố tôi chết năm 2008, mẹ chết năm 2015. Bố mẹ có để lại 1 bìa đỏ 1800m2 (gồm: Nhà ở 300m2, trồng cây lâu năm là 1500m2) và 2 bìa đỏ thuộc đất rừng sản xuất và rừng phòng hộ. Trước khi bố mẹ qua đời đã họp gia đình và chia mỗi người con trai một nửa (không có giấy tờ); còn hai chị em gái thì không có và cũng nhất trí không nhận thừa kế. Hiện tôi muốn điều chỉnh tên bìa đỏ từ bố mẹ tôi sang tên của tôi để sau này sẽ làm giấy trao tặng lại một nửa số đất đó cho em trai tôi có được không (Vì khẩu bố mẹ ở cùng tôi, còn em trai tôi không có hộ khẩu thường trú tại địa phương nơi đang có số đất đó). 1. Trường hợp làm điều chỉnh sang tên, tôi cần những thủ tục gì? 2. Sau này tôi muốn tặng lại cho em trai một nửa (thực tế là trả lại một nửa của em tôi) thì cần làm những gì?  Tôi rất mong bạn trả lời giúp để quyền thừa kế được đảm bảo. Xin chân thành cám ơn!
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: **1. Căn cứ pháp lý** Bộ luật Dân sự 2005 Luật Công chứng 2014 Nghị định 29/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Công chứng. **2. Nội dung tư vấn** Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Di chúc có thể được lập bằng văn bản, nếu không lập được di chúc văn bản thì có thể di chúc miệng. Tuy nhiên di chúc miệng chỉ được coi là hợp pháp nếu thỏa mãn những điều kiện nhất định. Theo khoản 1 Điều 651 Bộ luật dân sự 2005 quy định trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng. Như vậy việc lập di chúc miệng phải trong trường hợp thực sự cấp thiết do bị bệnh tật hay các nguyên nhân khác mà không thể lập được di chúc bằng văn bản. Theo khoản 5 Điều 652 quy định di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực Như vậy di chúc miệng phải có ít nhất hai người làm chứng, người làm chứng không được thuộc một trong những người sau : – Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; – Người chưa đủ mười tám tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự. Những người làm chứng ngay sau đó phải ghi chép, cùng kí tên hoặc điểm chỉ vào văn bản đó. Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng phải đi công chứng, chứng thực di chúc đó. Căn cứ vào thông tin bạn cung cấp thì di chúc miệng mà bố mẹ bạn để lại chưa thỏa mãn các yêu cầu về tính hợp pháp của di chúc miệng, do vậy di chúc miệng của bố mẹ bạn không hợp pháp. Trong trường hợp này bạn muốn tất cả phần di sản thừa kế do bố mẹ bạn được để lại cho bạn đứng tên thì phải được sự đồng ý của tất cả những người được hưởng di sản thừa kế. Theo đó, tại văn phòng công chứng, những người thừa kế sẽ cùng thỏa thuận để lại di sản thừa kế cho bạn. Sau đó, bạn thực hiện thủ tục sang tên đất cho bạn theo văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế đã được công chứng. Sau này, bạn muốn chuyển nhượng lại cho em bạn phần đất thì có thể thực hiện theo các hợp đồng tặng cho, mua bán,…có công chứng hoặc chứng thực tùy thuộc vào từng điều kiện cụ thể. Hồ sơ và thủ tục yêu cầu công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế theo quy định của Điều 57 Luật Công chứng 2014 và Điều 18 Nghị định 29/2015/NĐ-CP như sau: Văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Giấy chứng tử Đã lập di chúc, có được chia di sản thừa kế theo pháp luật không? Giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người để lại di sản và những người được hưởng di sản thừa kế Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và các giấy tờ về tài sản Giấy tờ chứng minh nhân dân/ hộ chiếu hoặc các giấy tờ tùy thân khác của những người thừa kế thỏa thuậ phân chia di sản thừa kế Đơn đề nghị yêu cầu công chứng. Người yêu cầu công chứng nộp hồ sơ yêu cầu đến tổ chức hành nghề công chứng, công chứng viên tiếp nhận hồ sơ về kiểm tra để xác định hồ sơ đầy đủ hay chưa, tính hợp pháp của việc thỏa thuận phân chia di sản, trong trường hợp cho rằng chưa rõ rang trong việc hưởng di sản thì có quyền xác minh hoặc yêu cầu giám định, có quyền từ chối đề yêu cầu công chứng. **>>> Luật sư tư vấn pháp luật về hiệu lực của di chúc miệng:** **024.6294.9155** Nếu hồ sơ được xác định là hợp lệ và nội dung thỏa thuận phân chia di sản là hợp pháp, có căn cứ, tổ chức hành nghề công chứng có trách nhiệm niêm yết việc thụ lý công chứng văn bản thỏa thuậ phân chia di sản Việc niêm yết phải được thực hiện trong 15 ngày tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của cùng hoặc nơi cư trú có thời hạn cuối cùng của người để lại di sản. Sau đó công chứng viên tiến hành thủ tục công chứng. Văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế đã được công chứng là một trong những căn cứ để đăng ký quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất cho những người được hưởng di sản. Sau khi thực hiện thủ tục công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, bạn nộp hồ sơ gửi đến Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện thủ tục đăng ký tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Sau khi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bạn muốn tặng cho lại quyền sử dụng đất cho em trai bạn, thì cần lập hợp đồng đồng tặng cho có công chứng hoặc chứng thực theo quy định của Điểm a Khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai 2013. Sau đó thực hiện thủ tục đăng ký sang tên quyền sử dụng đất tại Văn phòng đăng ký đất đai. **Hồ sơ gồm:** Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế/ Hợp đồng tặng cho có công chứng, chứng thực. Giấy tờ chứng minh thông tin cá nhân. Đơn đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất theo Mẫu số 09/ĐK. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "luật công chứng 2014", "bộ luật dân sự 2005", "luật công chứng", "luật đất đai 2013", "luật đất đai", "bộ luật dân sự", "nghị định 29/2015/nđ-cp" ]
tu-van-ve-viec-chuyen-doi-muc-dich-su-dung-dat-doi-voi-dat-thua-ke.html
Xin chào! Tôi có thắc mắc về vấn đề đất đai xin được bạn giải đáp như sau: Hiện gia đình tôi có mảnh đất 600m2, diện tích đất thổ cư là 200m2 có nhà đang ở đứng tên cả bố và mẹ tôi, đã sinh sống được 15 năm. Mẹ tôi đã mất nay bố tôi muốn chia cho 3 anh em tôi 3 phần và một phần còn lại bố tôi ở. Chúng tôi muốn chuyển đổi phần đất được thừa kế sang thổ cư để xây nhà ở riêng. Vậy xin hỏi thủ tục thực hiện như thế nào? Xin chân thành cảm ơn!
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: **1.Căn cứ pháp lý** Luật Đất đai 2013 Luật Công chứng 2014 Thông tư 02/2015/TT-BTNMT **2. Nội dung tư vấn** Theo thông tin bạn cung cấp, gia đình bạn có 600m2 đất gồm 200m2 đất thổ cư đứng tên cả bố và mẹ bạn đã sinh sống được 15 năm, nay mẹ bạn đã mất, bố bạn muốn chia cho 3 anh em bạn 3 phần và một phần còn lại để ở. Theo quy định của pháp luật, khi mẹ bạn mất, ½ tài sản của mẹ bạn trong khối tài sản chung sẽ được chia di sản thừa kế, theo ý của bố bạn thì cả 600m2 đất sẽ chia 4 phần, 3 anh em bạn mỗi người một phần, còn lại bố bạn một phần. Nếu bố bạn và cả 3 anh em đều đồng ý về vấn đề này thì làm thủ tục thỏa thuận phân chia di sản thừa kế. Thủ tục công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế theo quy định của Luật Công chứng 2014, theo đó, những người thừa kế nộp hồ sơ yêu cầu tại tổ chức hành nghề công chứng, gồm: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Giấy chứng. Giấy tờ nhân thân của những người thừa kế theo pháp luật. Các giấy tờ khác có liên quan kèm theo. Sau khi thực hiện thủ tục phân chia di sản thừa kế, nếu có nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất, theo thông tin bạn cung cấp, gia đình bạn có mảnh đất 600m2, nhưng trong đó chỉ có 200m2 đất thổ cư, tuy nhiên, bạn không nói rõ phần đất còn lại là loại đất gì, nên việc xác định chuyển mục đich sử dụng đất thực hiện như sau: -Nếu thuộc một trong các trường hợp quy định tai Điều 57 Luật Đất đai 2013 thì phải được sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền: Chuyển mục đích sử dụng đất từ trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối; Chuyển mục đích sử dụng đất từ đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản dưới hình thức ao, hồ, đầm; Chuyển mục đích sử dụng đất từ đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất sang loại đất sử dụng vào mục đích khác trong nhóm đất nông nghiệp; Chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp; Chuyển mục đích sử dụng đất từ đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất sang loại đất phi nông nghiệp được giao có thu tiền sử dụng đất hoặc thuê đất; Chuyển mục đích sử dụng đất từ đất phi nông nghiệp không phải là đất ở sang đất ở; Chuyển mục đích sử dụng đất từ đất xây dựng công trình sự nghiệp, đất sử dụng vào mục đích công cộng nhằm mục đích kinh doanh, đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không phải là đất thương mại, dịch vụ sang đất thương mại, dịch vụ; chuyển đất thương mại, dịch vụ, đất xây dựng công trình sự nghiệp sang đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp. Hồ sơ chuyển mục đích gồm: Đơn xin chuyển mục đích sử dụng đất Giấy chứng nhận **>>> Luật sư tư vấn pháp luật về chuyển mục đích sử dụng đất:** **024.6294.9155** Người sử dụng đất có nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất nộp hồ sơ tại Phòng Tài nguyên và Môi trường. Thời gian giải quyết thủ tục hành chính cho phép chuyển mục đích chuyển sử dụng đất là không quá 15 ngày. Nếu thuộc một trong hai trường hợp sau quy định tại Điều 11 Thông tư 02/2015/TT-BTNMT Chuyển mục đích sử dụng đất từ loại đất trồng cây hàng năm sang đất xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm, các loại động vật được phép luật khác cho phép. Chuyển từ đất thổ cư sang mục đích đất phi nông nghiệp không phải làm đất ở. Trong trường hợp này, người sử dụng đất nộp hồ sơ đăng ký biến động gồm: Đơn đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất theo Mẫu số 09/ĐK Giấy chứng nhận Hồ sơ nộp tại phòng Tài nguyên môi trường. Văn phòng đăng ký đất đai kiểm tra hồ sơ; xác minh trong trường hợp cần thiết; xác nhận vào đơn đăng ký; xác nhận mục đích sử dụng đất vào Giấy chứng nhận; chỉnh lý, cập nhật biến động vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai (nếu có) và trao Giấy chứng nhận. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "luật công chứng", "luật đất đai 2013", "luật đất đai", "luật công chứng 2014", "thông tư 02/2015/tt-btnmt" ]
thuc-hien-nghia-vu-tai-san-do-nguoi-chet-de-lai.html
Ba tôi vay vốn ngân hàng 30.000.000 đồng. Ba mất không để lại di chúc vậy sau khi ba tôi mất số tiền đó có được giảm hoặc xóa nợ hay không nếu được giảm hoặc xoá nợ tôi cần làm thủ tục như thế nào? Mẹ tôi là người thừa kế có phải trả số tiền trên.
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: **1. Căn cứ pháp lý** Bộ luật dân sự 2015 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 **2. Nội dung tư vấn** Theo như bạn trình bày, ba bạn có vay vốn ngân hàng với số tiền là 30.000.000 đồng, đây là hợp đồng vay tài sản. **​**Theo quy định của Bộ luật dân sự 2015, bên vay tài sản có nghĩa vụ trả đủ tiền cho bên cho vay đầy đủ, đúng thời hạn, đúng địa điểm và phương thức đã thỏa thuận bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc​ do đó, khi bố bạn mất không có nghĩa là sẽ xóa khoản nợ này trừ trường hợp hợp đồng vay tiền giữa bố bạn và ngân hàng có thỏa thuận khác. Như vậy, ba bạn vay vốn ngân hàng thì sẽ có nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng.​ Ngoài ra, việc thực hiện giao dịch vay vốn ngân hàng nếu là do ba mẹ bạn cùng thỏa thuận xác lập hoặc do ba bạn thực hiện nhằm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của gia đình thì việc trả nợ được coi là vợ chung của ba mẹ bạn theo quy định Luật hôn nhân và gia đình 2014. Điều 615 Bộ luật dân sự 2015 quy định về việc thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như sau: > #### “Điều 615. Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại > > 1. Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác. > > 2. Trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thoả thuận của những người thừa kế trong phạm vi di sản do người chết để lại. > > 3. Trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thoả thuận khác. > > 4. Trường hợp người thừa kế không phải là cá nhân hưởng di sản theo di chúc thì cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như người thừa kế là cá nhân.” > > Theo quy định trên, những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Do đó, những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bố bạn gồm ông bà bội bạn nếu còn sống tại thời điểm bố bạn mất, mẹ bạn và các con của bố bạn gồm con đẻ và con nuôi sẽ có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho bố bạn. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật dân sự", "luật hôn nhân và gia đình", "luật hôn nhân và gia đình 2014", "bộ luật dân sự 2015" ]
xu-ly-hanh-vi-tham-o-tai-san-toi-tham-o-tai-san-phai-ngoi-tu-bao-lau.html
Bạn cho tôi hỏi, nếu bị xử phạt thì có bị nặng không ạ? Xin chân thành cảm ơn!
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Điều 278 BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009: “1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt từ hai năm đến bảy năm: a) Gây hậu quả nghiêm trọng; b) Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm; c) Đã bi kết án về một trong các tội quy định tại Mục A Chương này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Có tổ chức; b) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; c) Phạm tội nhiều lần; d) Chiếm đoạt tài sản có giá trị tư năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng; đ) Gây hậu quả nghiêm trọng khác. 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm: a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng; b) Gậy hậu quả rất nghiêm trọng khác. 4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù tù hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình: a) Chiếm đoạt tài sản có gái trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; b) Gây hậu quả đăc biệt nghiêm trọng khác. 5. Người phạm tội có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm, có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.” Như vậy, trong trường hợp này, bác của bạn sẽ bị xử lý theo quy định tại khoản 3, điều 278 BLHS với khung hình phạt “từ mười lăm năm đến hai mươi năm”. Tuy nhiên, vì khi sự việc bị bại lộ, bác bạn đã trả lại mảnh đất này, do đó, căn cứ vào điều 46 BLHS quy định về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: “1. Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: a) Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm; b) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồ thường thiệt hại, khắc phục hậu quả; c) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng; d) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết; đ) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người khác gây ra; e) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do tự mình gây ra; g) Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn; h) Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng;…” Như vậy, khi quyết định hình phạt Tòa án sẽ căn cứ vào các tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình sự để ra mức hình phạt áp dụng cho bác bạn. Chúc bạn và gia đình sức khỏe, sớm giải quyết được vấn đề của bác bạn. **2. Hành vi tham ô tài sản phải đi tù bao nhiêu lâu?** ------------------------------------------------------- Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[]
cac-yeu-to-cau-thanh-toi-tham-o-tai-san-theo-dieu-353-bo-luat-hinh-su-2015.html
Chủ tịch xã chỉ đạo kế toán lập chứng từ mở hội nghị khống 03 năm liền lấy được số tiền 70 triệu đồng từ chương trình nông nghiệp của xã. Số tiền trên trước thủ quĩ giữ trong két, sau đó chủ tịch yêu cầu đưa chủ tịch giữ cá nhân (01 năm), khi có đơn tố cáo mới đem nộp vào tài khoản của xã. Hành vi của chủ tịch phạm tội tham ô chưa? Nếu không thì bị xử lý thế nào? Kế toán bị xử lý thế nào?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Điều 278 Bộ luật hình sự 1999 sửa đổi, bổ sung 2009 quy định tội tham ô tài sản như sau: “1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: a) Gây hậu quả nghiêm trọng; b) Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm; c) Đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục A Chương này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Có tổ chức; b) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; c) Phạm tội nhiều lần; d) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng; đ) Gây hậu quả nghiêm trọng khác. 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm: a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng; b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng khác. 4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình: a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác. 5. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm, có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.” Cấu thành tội phạm tội tham ô tài sản như sau: – Về chủ thể: cá nhân chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội tham ô tài sản khi đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, tức từ đủ 16 tuổi trở lên và phải là người có chức vụ, quyền hạn. Trong đó, người có chức vụ, quyền hạn được hiểu là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện một công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện công vụ. – Về mặt khách quan: Người phạm tội thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản do cơ quan, tổ chức giao cho họ và họ có trách nhiệm quản lý. Bên cạnh đó, người phạm tội chiếm đoạt được tài sản thông qua thủ đoạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn mà mình đang nắm giữ. Hậu quả là người phạm tội đã chiếm đoạt tài sản. – Về mặt chủ quan: người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội với lỗi cố ý và mục đích thực hiện hành vi phạm tội là chiếm đoạt tài sản mà mình đang quản lý. – Khách thể của tội phạm này là hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức do người có chức vụ thực hiện khi thực hiện công vụ. Theo như bạn tình bày, chủ tịch xã chỉ đạo kế toán lập chứng từ mở hội nghị khống 03 năm liền lấy được số tiền 70 triệu đồng từ chương trình nông nghiệp của xã. Mặc dù Chủ tịch xã đã nộp lại số tiền vào tài khoản của xã tuy nhiên vẫn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự tội tham ô tài sản bởi tội tham ô tài sản đã hoàn thành, việc trả lại tiền đã tham ô chỉ là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho chủ tịch xã. Kế toán là người thực hiện hành vi lập chứng từ mở hội nghị khống được coi là đồng phạm theo quy định tại Điều 20 Bộ luật hình sự 1999 với vai trò là người giúp sức giúp cho người phạm tội tham ô tài sản: “1. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm. 2. Người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức đều là những người đồng phạm. … Người giúp sức là người tạo những điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm.” Như vậy, Chủ tịch xã bị truy cứu trách nhiệm hình sự Tội tham ô tài sản, kế toán bị truy cứu trách nhiệm hình sự tội tham ô tài sản với vai trò là đồng phạm. **3. Cấu thành tội tham ô tài sản và thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự** ----------------------------------------------------------------------------- Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật hình sự", "bộ luật hình sự 1999" ]
cau-thanh-toi-pham-muc-hinh-phat-tu-doi-voi-toi-nhan-hoi-lo.html
Xin chào! Trường hợp của tôi như sau rất mong nhận được sự tư vấn của bạn: Tôi là người giữ chức vụ nhà nước, thời gian vừa rồi có hành vi nhận hối lộ với trị giá là 1.000.000 đồng. Vậy tôi muốn hỏi tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không? Xin chân thành cảm ơn!
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Theo quy định tại Điều 279 của Bộ luật hình sự về Tội nhận hối lộ như sau: “ 1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp hoặc qua trung gian đã nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác dưới bất kỳ hình thức nào có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới mười triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: a) Gây hậu quả nghiêm trọng; b) Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm; c) Đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục A Chương này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Có tổ chức; b) Lạm dụng chức vụ, quyền hạn; c) Phạm tội nhiều lần; d) Biết rõ của hối lộ là tài sản của Nhà nước; đ) Đòi hối lộ, sách nhiễu hoặc dùng thủ đoạn xảo quyệt; e) Của hối lộ có giá trị từ mười triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng; g) Gây hậu quả nghiêm trọng khác. 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm: a) Của hối lộ có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới ba trăm triệu đồng; b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng khác. 4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình: a) Của hối lộ có giá trị từ ba trăm triệu đồng trở lên; b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác. **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:****024.6294.9155** 5. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm, có thể bị phạt tiền từ một lần đến năm lần giá trị của hối lộ, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản”. Như vậy theo quy định trên, hành vi nhận hối lộ từ 2000.000 đồng sẽ bị truy cứu trách hình sự. Trường hợp của bạn có hành vi nhận hối lộ là 1000.000 đồng có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: **Thứ nhất:** Hành vi nhận hối lộ gây hâụ quả nghiêm trọng **Thứ hai:** Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi nhận hối lộ mà còn vi phạm **Thứ ba:** Đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục A Chương Các tội phạm về chức vụ theo quy định của Bộ luật hình sự, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật hình sự" ]
xu-ly-hanh-vi-gay-roi-trat-tu-cong-cong-phai-ngoi-tu-bao-nhieu-nam.html
Chào bạn, Tại khu phố tôi sinh sống, các hộ gia đình đóng góp tiền tự làm đường, tuy nhiên có 1 hộ duy nhất không đóng. Khu phố họp bàn và không yêu cầu anh này đóng nữa và tiếp tục làm đường, còn thiếu sẽ đóng góp thêm. Trong suốt quá trình làm đường thì anh này không nói gì, đến ngày đổ bê tông thì anh này có hành động phá thành quả của cả khu phố bằng cách dùng xẻng múc bê tông trước cửa nhà đổ ra ngoài. Mọi người can ngăn và không cho anh này tiếp tục thực hiện. Bên cạnh đó, vào các buổi tối anh này đi làm về (21h30; 22:00; 23:00) anh này thường xuyên bấm còi kéo dài và rồ ga rất lớn gây ảnh hưởng đến khu phố. Tôi xin nhờ bạn tư vấn biện pháp giải quyết vấn đề này để tình trạng này không diễn ra thêm. Cảm ơn bạn.
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Người trong tình huống bạn nêu có hành vi “phá thành quả của cả khu phố bằng cách dùng xẻng múc bê tông trước cửa nhà đổ ra ngoài” và “thường xuyên bấm còi kéo dài và rồ ga rất lớn gây ảnh hưởng đến khu phố” có thể coi là hành vi phá hoại tài sản và gây mất trật tự công cộng. Tùy vào mức độ và hậu quả của hành vi, người này có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định 167/2013/NĐ-CP hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Bộ luật Hình sự 1999 sửa đổi bổ sung 2009. Cụ thể: Đối với hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác (tài sản của tập thể) có thể bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 15 Nghị định 167/2013/NĐ-CP. Trong trường hợp có thể xác minh được giá trị tài sản là từ 2.000.000 đồng trở lên hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản theo quy định tại Điều 143 Bộ luật Hình sự 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009. Đối với hành vi gây mất trật tự công cộng cụ thể là ở khu dân cư có thể bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP. Ngoài ra, hành vi gây rối trật tự công cộng gây ra hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội gây rối trật tự công cộng theo quy định tại Điều 245 Bộ luật Hình sự 1999. Cụ thể hậu quả nghiêm trọng của hành vi này được quy định tại Nghị quyết 02/2003/NQ-HĐTP khi xảy ra những trường hợp sau: **Luật sư tư vấn pháp luật về hành vi gây rối trật tự công cộng:****024.6294.9155** Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật hình sự", "bộ luật hình sự 1999", "nghị định 167/2013/nđ-cp" ]
xu-ly-hanh-vi-nhan-hoi-lo-theo-dieu-354-bo-luat-hinh-su-2015.html
Chào bạn, bạn có thể giải đáp cho tôi về các dấu hiệu của mặt chủ thể, khách thể, chủ quan, khách quan của tội nhận hối lộ được quy định trong Bộ luật hình sự 2015 được không?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Hành vi nhận hối lộ là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp hoặc qua trung gian đã nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác dưới bất kỳ hình thức nào để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ. Điều 1 Sắc lệnh số 223-SL ngày 17-11-1946 quy định: Công chức nhận hối lộ bị phạt tù từ 5 năm đến 20 năm và phạt bạc gấp đôi tang vật hối lộ. Tang vật hối lộ bị tịch thu sung công. Người phạm tội còn có thể bị tịch thu nhiều nhất là đến ba phần tư gia sản. Tuy nhiên, tội hối lộ lại chỉ phát triển trong những gia đoạn nhất định. Nếu trong thời kỳ đất nước tập trung cho hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam, thì tệ tham ô, hối lộ, tính chất, mức độ chưa nghiêm trọng như trong giai đoạn hiện nay khi mà Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng một nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cũng chính vì vậy, sau khi Bộ luật hình sự năm 1985 được ban hành, cùng với nhiều tội phạm khác, Điều 226 quy định về tội nhận hối lộ được sửa đổi, bổ sung tới ba lần: Lần thứ nhất vào ngày 12-8-1991, lần thức hai vào ngày 22-12-1992 và lần thứa ba vào ngày 10-5-1997 và đến nay vẫn được quy định tại điều 279, Bộ luật hình sự 1999. Mặc dù đã sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của cuộc đấu tranh phòng chống loại tội phạm này trong tình hình hiện nay. Nhiều trường hợp nhận hối lộ rất nghiêm trọng thậm chí đặc biệt nghiêm trọng, nhưng do có quan điểm khác nhau về đánh giá chứng cứ hoặc, về xác định các tình tiết của vụ án, về các dấu hiệu cấu thành tội nhận hối lộ, nên không truy cứu trách nhiệm hình sự, để lọt tội phạm. Điều 354, Bộ luật hình sự 2015 quy định tội nhận hối lộ như sau: “1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp hoặc qua trung gian nhận hoặc sẽ nhận bất kỳ lợi ích nào sau đây cho chính bản thân người đó hoặc cho người hoặc tổ chức khác để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: a) Tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm hoặc đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục 1 Chương này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm; b) Lợi ích phi vật chất. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Có tổ chức; b) Lạm dụng chức vụ, quyền hạn; c) Của hối lộ là tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng; d) Gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000 đến dưới 3.000.000.000 đồng; đ) Phạm tội 02 lần trở lên; e) Biết rõ của hối lộ là tài sản của Nhà nước; g) Đòi hối lộ, sách nhiễu hoặc dùng thủ đoạn xảo quyệt. 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm: a) Của hối lộ là tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng; b) Gây thiệt hại về tài sản từ 3.000.000.000 đồng đến dưới 5.000.000.000 đồng. 4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình: a) Của hối lộ là tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên; b) Gây thiệt hại về tài sản 5.000.000.000 đồng trở lên. 5. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản. 6. Người có chức vụ, quyền hạn trong các doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà nước mà nhận hối lộ, thì bị xử lý theo quy định tại Điều này.” **Luật sư tư vấn cấu thành tội nhận hối lộ:****024.6294.9155** Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật hình sự 1999", "bộ luật hình sự", "bộ luật hình sự 2015" ]
cau-thanh-toi-pham-muc-phat-tu-doi-voi-toi-khong-to-giac-toi-pham.html
Biết người phạm tội buôn bán ma tuý đá nhưng không khai báo ngay mà thời gian sau mới khai báo với công an thì bị phạt bao nhiêu năm tù? Khi khởi tố vụ án không ra làm chứng có được không?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: 1. Căn cứ pháp lý Bộ luật hình sự năm 1999 Bộ luật hình sự 1999 sửa đổi, bổ sung 2009 2. Nội dung tư vấn Theo hướng dẫn tại Nghị quyết 144/2016/QH13, lùi hiệu lực thi hành Bộ luật hình sự 2015, Bộ luật tố tụng hình sự 2015 nay vẫn áp dụng quy định tại Bộ luật hình sự 1999 và Bộ luật hình sự 1999 sửa đổi, bổ sung 2009. Căn cứ Điều 22 Bộ luật hình sự năm 1999 quy định không tố giác tội phạm như sau: > ”1. Người nào biết rõ tội phạm đang đựơc chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện mà không tố giác, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội không tố giác tội phạm trong những trường hợp quy định tại Điều 313 của Bộ luật này. > > 2. Người không tố giác là ông, bà , cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự trong trường hợp không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội đặc biệt nghiêm trọng quy định tại Điều 313 của Bộ luật này.” > > Căn cứ Điều 314 Bộ luật hình sự 1999 quy định tội không tố giác tội phạm như sau: > ”1. Người nào biết rõ một trong các tội phạm được quy định tại Điều 313 của Bộ luật này đang được chuẩn bị, đang hoặc đã được thực hiện mà không tố giác, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm. > > 2. Người không tố giác là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về việc không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội đặc biệt nghiêm trọng theo quy định tại khoản 1 Điều này. > > 3. Người không tố giác nếu đã có hành động can ngăn người phạm tội hoặc hạn chế tác hại của tội phạm, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt.” > > Như vậy, trường hợp biết một người phạm tội buôn bán ma tuý đá (Điều 194 Bộ luật hình sự 1999), sau khi thực hiện xong hành vi vi phạm mới tố giác tội phạm mà không tố giác ngay thì người này sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự tội không tố giác tội phạm. **>>> Luật sư tư vấn pháp luật hình sự qua tổng đài:** **024.6294.9155** Điều 308, Bộ luật hình sự năm 1999 quy định về tội từ chối khai báo, từ chối kết luận giám định hoặc từ chối cung cấp tài liệu, cụ thể như sau: > ”1. Người nào từ chối khai báo nếu không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 22 của Bộ luật này hoặc trốn tránh việc khai báo, việc kết luận giám định hoặc từ chối cung cấp tài liệu mà không có lý do chính đáng, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm . > > 2. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.” > > Trường hợp, bạn từ chối ra làm chứng thì bạn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 308 Bộ luật hình sự năm 1999, bạn có thể bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật hình sự 1999", "bộ luật hình sự", "bộ luật tố tụng hình sự 2015", "bộ luật hình sự 2015", "bộ luật tố tụng hình sự" ]
cau-thanh-toi-pham-muc-phat-tu-doi-voi-toi-che-giau-toi-pham.html
Tội che giấu tội phạm: Cấu thành tội phạm, mức phạt tù bao nhiêu? Người che giấu tội phạm là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội có phải chịu trách nhiệm hình sự không?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Cùng với bộ máy quyền lực của nhà nước và các quy định của pháp luật tình hình kiểm soát về an ninh trật tự xã hội ngày càng ổn định. Tuy nhiên trong quá trình cố gắng để duy trì một xã hội ít tội phạm, cơ quan chức năng cũng gặp ít nhiều khó khăn khi có nhiều cá nhân, tổ chức biết có hành vi tội phạm nhưng cố tình che giấu để cản trở quá trình phát hiện tội phạm. Đây là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội và có tính chất khuyến khích người phạm tội có các hành vi vi phạm pháp luật. Theo quy định của pháp luật thì có thể hiểu che giấu tội phạm là hành vi của một người hay nhiều người không biết về hành vi phạm tội trước đó của tội phạm, sau khi người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội mới biết nhưng đã không chủ động trình báo, tố giác với cơ quan chức năng mà thực hiện hành vi che giấu người đã có hành vi phạm tội, cố ý che giấu những dấu vết để lại khi người phạm tội gây ra nhằm làm cho cơ quan điều tra khó khăn hơn, cản trở những bước điều tra và truy tìm dấu vết, tang chứng vật chứng của cơ quan công an. **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:****024.6294.9155** Đây là hành vi vi phạm pháp luật hình sự gây cản trở trong quá trình thực thi pháp luật, trừng trị những người có hành vi phạm tội, gây nguy hiểm cho xã hội nên Bộ luật hình sự có quy định về các chế tài xử phạt cho tội danh này rất nghiêm khắc. Tuy nhiên về tính chất của tội phạm cũng như đảm bảo tính nhân văn trong lối sống của người Việt Nam sẽ có một vài trường hợp đặc biệt đối với những đối tượng đặc biệt. Theo đó nếu đối tượng thực hiện hành vi che giấu tội phạm cản trở cho quá trình điều tra là những người thân thích trong gia đình như vợ, chồng, con cái hay bố mẹ, ông, bà, anh, chị, em ruột hay cháu ruột thì theo quy định của khoản 2 Điều 18 Bộ luật hình sự 2015 sẽ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi che giấu tội phạm của mình. Nhưng nếu như người tội phạm mà những đối tượng này che giấu thực hiện các hành vi phạm tội mang tính chất nguy hiểm hoặc rất nghiêm trọng liên quan đến quốc gia như các tội xâm phạm an ninh quốc gia. Hay vi phạm các tội khác nhưng ở mức độ đặc biệt nghiêm trọng theo quy định của pháp luật hình sự quy định. Vấn đề thứ nhất phân tích về dấu hiệu cấu thành tội phạm của tội che giấu tội phạm theo quy định của pháp luật hiện hành: Thứ nhất về chủ thể thực hiện hành vi che giấu tội phạm: Đối với những chủ thể thực hiện hành vi che giấu tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình sự sẽ phải đáp ứng những dấu hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự chung về độ tuổi của người vi phạm đó là từ 16 tuổi trở lên. Người nào đủ 16 tuổi trở lên có hành vi vi phạm theo quy định của luật sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự trừ những đối tượng được quy định tại khoản 2 Điều 18 Bộ luật hình sự 2015 là những đối tượng là người thân tích của người phạm tội trong mối quan hệ gia đình. Theo đó phạm vi chủ thể của tội phạm này sẽ thu hẹp hơn những loại tội phạm khác lý do xuất phát từ văn hóa người Việt Nam về tính nhân văn trong việc định tội danh. Về hành vi, những chủ thể này biết được người phạm tội vi phạm pháp luật sau khi người phạm tội thực hiện hành vi. Đây chính là sự khác biệt giữa đồng phạm của tội phạm vi phạm và việc che giấu tội phạm. Thứ hai, Về mặt chủ quan của tội che giấu tội phạm: Chủ thể có hành vi vi phạm tội che giấu tội phạm có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự, vi phạm với lỗi cố ý trực tiếp thực hiện hành vi; biết rõ về việc phạm tội của mình, hành vi của mình là cản trở việc cơ quan chức năng thi hành pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho kẻ phạm tội thoát khỏi vòng vây và sự trừng trị của pháp luật nhưng vẫn cố ý thực hiện hành vi này. Người có hành vi vi phạm pháp luật phạm tội che giấu tội phạm có những hành vi che giấu, giấu diếm cho người phạm tội bằng các hành vi thu xếp chỗ ở, sinh hoạt, giúp đỡ người phạm tội trong quá trình lẩn trốn cơ quan chức năng, trốn tránh pháp luật. Những hành vi này khiến cho cơ quan nhà nước gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình điều tra và thực thi pháp luật đối với người có hành vi vi phạm pháp luật. Bên cạnh giúp đỡ về chỗ ẩn náu, người phạm tội che giấu tội phạm còn giúp họ cất giấu phương tiện phạm tội, làm mất đi hết những dấu vết phạm tội. Hay có những hành vi khác làm cho cơ quan điều tra gặp nhiều bất lợi trong quá trình phát hiện và điều tra tội phạm. Thứ tư, Về khách thể của tội che giấu tội phạm: Người phạm tội có hành vi vi phạm liên quan đến tội che giấu tội phạm sẽ làm ảnh hưởng đến các hoạt động, công việc và quá trình làm việc của cơ quan chức năng cụ thể là cơ quan tiến hành tố tụng trong việc phát hiện các hành vi phạm tội, điều tra lấy cơ sở để định tội và thực hiện các biện pháp xử lý tội phạm. Điều này dẫn tới an ninh trật tự xã hội bị ảnh hưởng rất nhiều. Vấn đề thứ hai về mức xử phạt đối với tội che giấu tội phạm: Căn cứ theo quy định tại Điều 389 Bộ luật hình sự 2015 quy định chi tiết về các mức hình phạt liên quan đến tội che giấu tôi phạm như sau: Ở mức khung hình phạt thứ nhất quy định tại khoản 1 Điều 389 Bộ luật hình sự 2015 quy định về mức hình phạt cơ bản cho tội danh này nếu các đối tượng có hành vi vi phạm tội che giấu tội phạm không thuộc các đối tượng được miễn hình phạt, che giấu tội phạm với các tội danh được liệt kê rất chi tiết tại điều này sẽ có mức hình phạt nhẹ nhất là bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm đối với các hành vi vi phạm ít nghiêm trọng. Nếu như mức độ vi phạm nghiêm trong hơn thì mức phạt tù có thể bị áp dụng là từ 6 tháng đến 5 năm mức phạt tù. Đây là khung hình phạt có khung hình phạt từ 3 năm không giam giữ đến 5 năm phạt tù giam với các trường hợp có biểu hiện cấu thành cơ bản của hành vi che giấu tội phạm. Ở mức khung hình phạt thứ hai quy định tại khoản 2 Điều 389 Bộ luật hình sự 2015 quy định về mức hình phạt có tình tiết tăng nặng và mức độ vi phạm nghiêm trọng hơn được áp dụng đối với các trường hợp vi phạm pháp luật mà người vi phạm lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để thực hiện hành vi che giấu tội phạm, lấy tầm ảnh hưởng của mình để gây khó khăn cản trở cơ quan chức năng phát hiện tội phạm và điều tra tội phạm. Về tính chất khi người phạm tội thuộc vào các trường hợp này sẽ gây rất nhiều khó khăn để thực thi pháp luật đối với những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội nên mức hình phạt tù cao hơn với mức án từ 2 năm đến 7 năm tù. **1. Sự khác nhau giữa che giấu tội phạm và không tố giác tội phạm** -------------------------------------------------------------------- Bộ luật hình sự năm 1999 , sửa đổi bổ sung 2009 có quy định về che dấu tội phạm và không tố giác tội phạm như sau: Điều 313: “Che giấu tội phạm là hành vi của một người không hứa hẹn trước, nhưng sau khi biết tội phạm được thực hiện, đã che giấu người phạm tội, các dấu vết, tang vật của tội phạm hoặc có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội”. Như vậy chúng ta có thể thấy đối với trường hợp che dấu tội phạm thì người nào không hứa hẹn trước, nhưng sau khi biết tội phạm được thực hiện, đã che giấu người phạm tội, các dấu vết, tang vật của tội phạm hoặc có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội, thời điểm là biết sau khi tội phạm được thực hiện, Đối tượng của che dấu tội phạm là bất kỳ ai có năng lực trách nhiệm hình sự thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội che giấu tội phạm trong những trường hợp mà Bộ luật hình sự 1999 quy định.Cụ thể hình phạt cao nhất là năm năm tù (phạm tội trong trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn cao nhất là bảy năm tù) Còn với trường hợp không tố giác tội phạm thì người nào biết rõ tội phạm đang đựơc chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện mà không tố giác, thời điểm là biết trước khi, đang khi hoặc sau khi tội phạm được thực hiện thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội không tố giác tội phạm trong những trường hợp quy định tại Điều 313 của Bộ luật hình sự năm 1999 Đối tượng của không tố giác tội phạm là bất kỳ ai có năng lực trách nhiệm hình sự trừ ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội nếu tội phạm đó không thuộc các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác đặc biệt nghiêm trọng. Hình phạt cao nhất là ba năm tù. Vậy nên, căn cứ vào quy định của pháp luật để có thể phân biệt rõ giữa che dấu tội phạm và không tố giác tội phạm cụ thể là về đối tượng, thời gian thực hiện và hình phạt cụ thể đối với từng loại tội để tăng cường công tác phòng chống tội phạm trên toàn xã hội. **2. Che giấu tội phạm là gì? Sẽ bị xử lý như thế nào?** -------------------------------------------------------- Khái niệm về che giấu tội phạm được quy định tại Điều 21 Bộ luật hình sự: “Người nào không hứa hẹn trước, nhưng sau khi biết tội phạm được thực hiện, đã che giấu người phạm tội, các dấu vết, tang vật của tội phạm hoặc có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội che giấu tội phạm trong những trường hợp mà Bộ luật này quy định. Các biện pháp phòng ngừa tội phạmHành vi che giấu tội phạm khi được thực hiện cũng như hành vi che dấu của người giúp sức trong vụ án đồng phạm, chỉ khác nhau ở chỗ hành vi của người giúp sức trong vụ án đồng phạm. Điểm khác nhau ở đây là: người có hành vi che dấu tội phạm không có hẹn trước, còn người giúp sức trong vụ án đồng phạm đẫ có lời hẹn từ trước.” Hành vi che giấu tội phạm khi được thực hiện cũng giống như hành vi che giấu của người giúp sức trong vụ án đồng phạm. Điểm khác nhau ở đây là hành vi che giấu tọi phạm không có hứa hẹn từ trước, còn hành vi che giấu trong vụ án đồng phạm là hành vi có hứa hẹn trước Người có hành vi che giấu chỉ phải chịu trách nhiệm hính sự về tội che giấu tội phạm trong những trường hợp mà Bộ luật hình sự quy định Theo quy định tại điều 313Bộ luật hình sự về tội che dấu tội phạm chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự nếu che giấu một trong các tội sau: “1. Người nào không hứa hẹn trước mà che giấu một trong các tội phạm quy định tại các điều sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm: – Các điều từ Điều 78 đến Điều 91 về các tội xâm phạm an ninh quốc gia; – Điều 93 (tội giết người); Điều 111, các khoản 2, 3 và 4 (tội hiếp dâm); Điều 112 (tội hiếp dâm trẻ em); Điều 114 (tội cưỡng dâm trẻ em); Điều 116, các khoản 2 và 3 (tội dâm ô đối với trẻ em); Điều 119, khoản 2 (tội mua bán người); – Điều 120 (tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em); Cấu thành tội phạm, mức phạt tù đối với tội không tố giác tội phạm– Điều 133 (tội cướp tài sản); Điều 134 (tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản); Điều 138, các khoản 2, 3 và 4 (tội trộm cắp tài sản); Điều 139, các khoản 2, 3 và 4 (tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản); Điều 140, các khoản 2, 3 và 4 (tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản); Điều 143, các khoản 2, 3 và 4 (tội huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản); – Điều 153, các khoản 3 và 4 (tội buôn lậu); Điều 154, khoản 3 (tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới); Điều 155, các khoản 2 và 3 (tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm); Điều 156, các khoản 2 và 3 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả); Điều 157 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh); Điều 158, các khoản 2 và 3 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi); Điều 160, các khoản 2 và 3 (tội đầu cơ); Điều 165, các khoản 2 và 3 (tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng); Điều 166, các khoản 3 và 4 (tội lập quỹ trái phép); Điều 179, các khoản 2 và 3 (tội vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng); Điều 180 (tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả); Điều 181 (tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, các giấy tờ có giá giả khác); Điều 189, các khoản 2 và 3 (tội huỷ hoại rừng); – Điều 193 (tội sản xuất trái phép chất ma tuý); Điều 194 (tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý); Điều 195 (tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma tuý); Điều 196, khoản 2 (tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán các phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma tuý); Điều 197 (tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý); Điều 198 (tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuý); Điều 200 (tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý); Điều 201, các khoản 2, 3 và 4 (tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma tuý khác); – Điều 206, các khoản 2, 3 và 4 (tội tổ chức đua xe trái phép); Điều 221 (tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thuỷ); Điều 230 (tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự); Điều 230a (tội khủng bố); Điều 231 (tội phá huỷ công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia); Điều 232, các khoản 2, 3 và 4 (tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ); Điều 236, các khoản 2, 3 và 4 (tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất phóng xạ); Điều 238, các khoản 2, 3 và 4 (tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc mua bán trái phép chất cháy, chất độc); – Điều 256, các khoản 2 và 3 (tội mua dâm người chưa thành niên); – Điều 278, các khoản 2, 3 và 4 (tội tham ô tài sản); Điều 279, các khoản 2, 3 và 4 (tội nhận hối lộ); Điều 280, các khoản 2, 3 và 4 (tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản); Điều 281, các khoản 2 và 3 (tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ); Điều 282, các khoản 2 và 3 (tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ); Điều 283, các khoản 2, 3 và 4 (tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi); Điều 284, các khoản 2, 3 và 4 (tội giả mạo trong công tác); Điều 289, các khoản 2, 3 và 4 (tội đưa hối lộ); Điều 290, các khoản 2, 3 và 4 (tội làm môi giới hối lộ); – Điều 311 khoản 2 (tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, đang bị xét xử); – Các điều từ Điều 341 đến Điều 344 về các tội phá hoại hoà bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh. Không tố giác tội phạm có sao không? Xử lý đối với hành vi không tố giác?2. Phạm tội trong trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc phát hiện tội phạm hoặc có những hành vi khác bao che người phạm tội, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.” **3. Tội che giấu tội phạm theo Điều 313 Bộ luật hình sự 2015** --------------------------------------------------------------- Theo quy định tại Điều 313 Bộ luật hình sự: **Điều 313. Tội che giấu tội phạm** 1. Người nào không hứa hẹn trước mà che giấu một trong các tội phạm quy định tại các điều sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm: – Các điều từ Điều 78 đến Điều 91 về các tội xâm phạm an ninh quốc gia; – Điều 93 (tội giết người); Điều 111, các khoản 2, 3 và 4 (tội hiếp dâm); Điều 112 (tội hiếp dâm trẻ e m); Điều 114 (tội cưỡng dâm trẻ e m); Điều 116, các khoản 2 và 3 (tội dâm ôô đối với trẻ e m); Điều 119, khoản 2 (tội mua bán người); – Điều 120 (tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ e m); – Điều 133 (tội cướp tài sản); Điều 134 (tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản); Điều 138, các khoản 2, 3 và 4 (tội trộm cắp tài sản); Điều 139, các khoản 2, 3 và 4 (tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản); Điều 140, các khoản 2, 3 và 4 (tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản); Điều 143, các khoản 2, 3 và 4 (tội huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản); – Điều 153, các khoản 3 và 4 (tội buôn lậu); Điều 154, khoản 3 (tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới); Điều 155, các khoản 2 và 3 (tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm); Điều 156, các khoản 2 và 3 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả); Điều 157 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh); Điều 158, các khoản 2 và 3 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi); Điều 160, các khoản 2 và 3 (tội đầu cơ); Điều 165, các khoản 2 và 3 (tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng); Điều 166, các khoản 3 và 4 (tội lập quỹ trái phép); Điều 179, các khoản 2 và 3 (tội vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng); Điều 180 (tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả); Điều 181 (tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, các giấy tờ có giá giả khác); Điều 189, các khoản 2 và 3 (tội huỷ hoại rừng); – Điều 193 (tội sản xuất trái phép chất ma tuý); Điều 194 (tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý); Điều 195 (tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma tuý); Điều 196, khoản 2 (tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán các phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma tuý); Điều 197 (tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý); Điều 198 (tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuý); Điều 200 (tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý); Điều 201, các khoản 2, 3 và 4 (tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma tuý khác); – Điều 206, các khoản 2, 3 và 4 (tội tổ chức đua xe trái phép); Điều 221 (tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thuỷ); Điều 230 (tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự);Điều 230a (tội khủng bố); Điều 231 (tội phá huỷ công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia); Điều 232, các khoản 2, 3 và 4 (tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ); Điều 236, các khoản 2, 3 và 4 (tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất phóng xạ); Điều 238, các khoản 2, 3 và 4 (tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc mua bán trái phép chất cháy, chất độc); – Điều 256, các khoản 2 và 3 (tội mua dâm người chưa thành niên); – Điều 278, các khoản 2, 3 và 4 (tội tham ô tài sản); Điều 279, các khoản 2, 3 và 4 (tội nhận hối lộ); Điều 280, các khoản 2, 3 và 4 (tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản); Điều 281, các khoản 2 và 3 (tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ); Điều 282, các khoản 2 và 3 (tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ); Điều 283, các khoản 2, 3 và 4 (tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảảnh hưởng đối với người khác để trục lợi); Điều 284, các khoản 2, 3 và 4 (tội giả mạo trong công tác); Điều 289, các khoản 2, 3 và 4 (tội đưa hối lộ); Điều 290, các khoản 2, 3 và 4 (tội làm môi giới hối lộ); – Điều 311 khoản 2 (tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, đang bị xét xử); – Các điều từ Điều 341 đến Điều 344 về các tội phá hoại hoà bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh. 2. Phạm tội trong trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc phát hiện tội phạm hoặc có những hành vi khác bao che người phạm tội, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm. **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:****024.6294.9155** Tội che giấu tội phạm có các đặc trưng sau: – Chủ thể: cả khoản 1 và khoản 2 của Điều luật đều là trường hợp phạm tội nghiêm trọng nên chủ thể của tội che giấu tội phạm chỉ có thể là người từ đủ 16 tuổi trở lên. – Hành vi khách quan: Hành vi khách quan của tội che giấu tội phạm là hành vi che giấu tội phạm. Tuy nhiên hành vi che giấu này không phải do hứa hẹn trước với người thực hiện tội phạm mà chỉ che giấu sau khi biết tội phạm đã thực hiện. Hành vi che giấu tội phạm có thể được thực hiện dưới một trong các hình thức sau: ) Che giấu người phạm tội: Che giấu người phạm tội là biết rõ một người đã thực hiện một tội phạm nhưng đã chứa chấp, nuôi giấu trong nhà mình, tìm địa điểm cho người phạm tội ẩn náu để không bị bắt, giúp đỡ người phạm tội bỏ trốn, giúp người phạm tội thay hình đổi dạng để tránh sự truy tìm, phát hiện của mọi người hoặc có những hành vi khác che giấu người phạm tội. ) Che giấu các dấu vết của tội phạm: Một tội phạm xảy ra bao giờ cũng để lại các dấu vết, các dấu vết mà tội phạm để lại có ý nghĩa rất quan trọng cho việc chứng minh tội phạm, từ dấu vết mà cơ quan tiến hành tố tụng tìm ra thủ phạm. Thông thường, người thực hiện hành vi phạm tội tự mình xoá các dấu vết, nhưng cũng nhiều trường hợp người phạm tội do không kịp xoá các dấu vết nên sau khi phạm tội đã nhờ người khác hoặc tuy không được nhờ nhưng người khác tự mình xoá các dấu vết của tội phạm nhằm che giấu hành vi phạm tội của người đã thực hiện tội phạm đó. ) Che giấu tang vật của tội phạm: Tang vật của vụ án là công cụ, phương tiện mà người phạm tội dùng vào việc thực hiện tội phạm. Che giấu tang vật là hành vi cất giấu, huỷ hoại hoặc làm biến dạng công cụ, phương tiện mà người phạm tội dùng vào việc thực hiện tội phạm. ) Hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội: Cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội là không muốn cho tội phạm bị phát hiện, xử lý theo pháp luật. Hành vi cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội rất đa dạng như: lợi dụng chức vụ, quyền hạn từ chối cung cấp các tài liệu, sổ sách, giấy tờ có liên quan đến tội phạm; từ chối cung cấp địa chỉ, nơi ở của người phạm tội đang ẩn náu mà mình biết rõ; dùng quyền hành để dụ dỗ, mua chuộc, cướng ép người khác không khai báo, không cung cấp tài liệu, cho cơ quan tiến hành tố tụng. – Hậu quả : Hậu quả của hành vi che giấu tội phạm không phải là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm này. Tội phạm hoàn thành từ khi người phạm tội đã thực hiện hành vi che giấu tội phạm, không phụ thuộc vào kết quả của việc che giấu đó có đạt kết quả hay không. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật hình sự 1999", "bộ luật hình sự", "bộ luật hình sự 2015" ]
quy-dinh-ve-toi-mua-ban-tang-tru-su-dung-trai-phep-chat-ma-tuy.html
Tôi có mở một quán cà phê, làm ăn bình thường, an ninh ổn định có lắp camera theo dõi, có bên giám sát an ninh xã phường quản lý. Một hôm có một đám thanh niên vào trong quán cà phê của tôi, quán tôi có một số phòng phía sau sân kín hơn và những thanh niên này đã sử dụng ma túy. Đúng lúc đó công an điều tra hình sự của huyện vào khám xét xông vào và bắt trực tiếp những đối tượng này. Sau khi tra hỏi các vấn đề liên quan thì thì bên công an phạt tôi 20.000.000 đồng. Mức phạt này tôi không hiểu tại sao lại cao như vậy, chúng tôi có an ninh đầy đủ, chúng tôi không biết các thanh niên đó thực hiện hành vi như vậy, mong bạn giải thích giúp tôi? Xin cảm ơn!
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: 8.3. Trường hợp người nghiện ma túy tự nguyện hoặc gia đình làm đơn xin cai nghiện và đã được nhận vào cai nghiện tại cơ sở cai nghiện bắt buộc thì không coi là: “Đã bị xử lý hành chính bằng biện pháp đưa vào cơ sở bắt buộc chữa bệnh”. **1. Mức xử phạt khi để người khác lợi dụng sử dụng ma túy nơi mình quản lý** ----------------------------------------------------------------------------- Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[]
khong-to-giac-toi-pham-co-sao-khong-xu-ly-doi-voi-hanh-vi-khong-to-giac.html
Chào bạn, trước cửa nhà bạn có một vụ ẩu đả, bạn ở trên tầng và nhìn thấy được. Bạn thấy một người đâm chết một người rồi bỏ chạy, bạn đã nhìn rõ người ta là ai. Bạn cũng không trình báo gì với cơ quan công an thì bạn có bị sao không? Bạn sợ rằng người đó sẽ trả thù bạn.
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Chào luật sư, trước cửa nhà tôi có một vụ ẩu đả, tôi ở trên tầng và nhìn thấy được. Tôi thấy một người đâm chết một người rồi bỏ chạy, tôi đã nhìn rõ người ta là ai. Tôi cũng không trình báo gì với cơ quan công an thì tôi có bị sao không? Tôi sợ rằng người đó sẽ trả thù tôi. **Luật sư tư vấn:** Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[]
danh-bac-nhieu-lan-bi-phat-the-nao-xu-ly-tai-pham-toi-danh-bac.html
Anh trai tôi mấy hôm nay có chơi đánh bạc (3 ngày liền) khi bị bắt thì công an nói anh tôi bị khép vào trong nhóm đối tượng tích cực đánh bạc trái phép. Như vậy thì sẽ bị xử phạt theo điều khoản nào?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Chị chưa nói rõ tổng số tiền mà cơ quan công an thu được khi bắt được nhóm chơi đánh bạc là bao nhiêu tiền. Nếu số tiền thu được dưới 2 triệu đồng thì anh bạn sẽ bị xử phạt hành chính về hành vi đánh bạc theo quy định tại Điều 26 Nghị định 167/2013/NĐ-CP: Hành vi đánh bạc trái phép: “2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi đánh bạc sau đây: a) Đánh bạc trái phép bằng một trong các hình thức như xóc đĩa, tá lả, tổ tôm, tú lơ khơ, tam cúc, 3 cây, tứ sắc, đỏ đen, cờ thế hoặc các hình thức khác mà được, thua bằng tiền, hiện vật; b) Đánh bạc bằng máy, trò chơi điện tử trái phép; c) Cá cược bằng tiền hoặc dưới các hình thức khác trong hoạt động thi đấu thể thao, vui chơi giải trí, các hoạt động khác; d) Bán bảng đề, ấn phẩm khác cho việc đánh lô, đề. … 4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong những hành vi tổ chức đánh bạc sau đây: a) Rủ rê, lôi kéo, tụ tập người khác để đánh bạc trái phép; b) Dùng nhà, chỗ ở của mình hoặc phương tiện, địa điểm khác để chứa bạc; c) Đặt máy đánh bạc, trò chơi điện tử trái phép; d) Tổ chức hoạt động cá cược ăn tiền trái phép. 5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong những hành vi tổ chức đánh đề sau đây: a) Làm chủ lô, đề; b) Tổ chức sản xuất, phát hành bảng đề, ấn phẩm khác cho việc đánh lô, đề; c) Tổ chức mạng lưới bán số lô, số đề; d) Tổ chức cá cược trong hoạt động thi đấu thể dục thể thao, vui chơi giải trí hoặc dưới các hoạt động khác để đánh bạc, ăn tiền. …” Tùy thuộc vào hành vi của anh trai chị như thế nào sẽ có mức xử phạt hành chính tương ứng với hành vi đó. Nếu số tiền thu được từ 2 triệu đồng trở lên, anh trai bạn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 248 Bộ luật hình sự 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) Tội đánh bạc: “1. Người nào đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng đã bị kết án về tội này hoặc tội quy định tại Điều 249 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: a) Có tính chất chuyên nghiệp; b) Tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc có giá trị từ năm mươi triệu đồng trở lên; c) Tái phạm nguy hiểm. 3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng”. ****Lu****ậ****t sư tư v****ấ****n pháp lu****ậ****t tr****ự****c tuy****ế****n qua t****ổ****ng đài:******024.6294.9155** Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật hình sự", "bộ luật hình sự 1999", "nghị định 167/2013/nđ-cp" ]
cach-xac-dinh-trong-luong-ma-tuy-cach-tinh-khoi-luong-ma-tuy.html
Anh tôi là một người nghiện, có bán trọng lượng ma túy là 1 gam, bên phòng chống ma túy vào khám xét trong nhà và có thêm 1 gam nữa. Tuy nhiên, bên công an lại nói đây ma túy này là ma túy ở thể rắn, phải kiểm tra xem xét. Vậy anh tôi bị xử phạt như thế nào, mức án có cao không? Mong bạn giải đáp giúp gia đình tôi!
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Việc giám định trọng lượng ma túy là hoạt động bắt buộc nhằm trưng cầu giám định để xác định loại, hàm lượng, trọng lượng chất ma túy, tiền chất. Theo đó sẽ phân ra các giai đoạn khác nhau để kết luận mức cụ thể. Theo đó tại Bộ luật hình sự 1999 sửa đổi bổ sung 2009 **“Điều 194. Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy** 1. Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội nhiều lần; c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; d) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức; đ) Vận chuyển, mua bán qua biên giới; **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:****024.6294.9155** e) Sử dụng trẻ em vào việc phạm tội hoặc bán ma tuý cho trẻ em; g) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng từ năm trăm gam đến dưới một kilôgam; h) Hêrôin hoặc côcain có trọng lượng từ năm gam đến dưới ba mươi gam; i) Lá, hoa, quả cây cần sa hoặc lá cây côca có trọng lượng từ mười kilôgam đến dưới hai mươi lăm kilôgam; k) Quả thuốc phiện khô có trọng lượng từ năm mươi kilôgam đến dưới hai trăm kilôgam; l) Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng từ mười kilôgam đến dưới năm mươi kilôgam; m) Các chất ma tuý khác ở thể rắn có trọng lượng từ hai mươi gam đến dưới một trăm gam; n) Các chất ma tuý khác ở thể lỏng từ một trăm mililít đến dưới hai trăm năm mươi mililít; o) Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng của các chất đó tương đương với số lượng chất ma tuý quy định tại một trong các điểm từ điểm g đến điểm n khoản 2 Điều này; p) Tái phạm nguy hiểm. 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm: a) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng từ một kilôgam đến dưới năm kilôgam; b) Hêrôin hoặc côcain có trọng lượng từ ba mươi gam đến dưới một trăm gam; c) Lá, hoa, quả cây cần sa hoặc lá cây côca có trọng lượng từ hai mươi lăm kilôgam đến dưới bảy mươi lăm kilôgam; d) Quả thuốc phiện khô có trọng lượng từ hai trăm kilôgam đến dưới sáu trăm kilôgam; đ) Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng từ năm mươi kilôgam đến dưới một trăm năm mươi kilôgam; e) Các chất ma tuý khác ở thể rắn có trọng lượng từ một trăm gam đến dưới ba trăm gam; g) Các chất ma tuý khác ở thể lỏng từ hai trăm năm mươi mililít đến dưới bảy trăm năm mươi mililít; h) Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng của các chất đó tương đương với số lượng chất ma tuý quy định tại một trong các điểm từ điểm a đến điểm g khoản 3 Điều này. 4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình: a) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng từ năm kilôgam trở lên; b) Hêrôin hoặc côcain có trọng lượng từ một trăm gam trở lên; c) Lá, hoa, quả cây cần sa hoặc lá cây côca có trọng lượng từ bảy mươi lăm kilôgam trở lên; d) Quả thuốc phiện khô có trọng lượng từ sáu trăm kilôgam trở lên; đ) Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng từ một trăm năm mươi kilôgam trở lên; e) Các chất ma tuý khác ở thể rắn có trọng lượng từ ba trăm gam trở lên; g) Các chất ma tuý khác ở thể lỏng từ bảy trăm năm mươi mililít trở lên; h) Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng của các chất đó tương đương với số lượng chất ma tuý quy định tại một trong các điểm từ điểm a đến điểm g khoản 4 Điều này. 5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.” Theo quy định tại Nghị quyết số 01/2001/NQ – HĐTP bạn có thể hiểu cách xác định hàm lượng ma túy như sau: Đối với các chất ma tuý khác ở thể rắn: 300 gam chất ma tuý khác ở thể rắn tương đương với 100 gam Hêrôin 150 gam chất ma tuý khác ở thể rắn tương đương với Y gam Hêrôin | | | | | | | --- | --- | --- | --- | --- | | Y | = | 150 gam x 100 gam 300 gam | = | 50 gam Hêrôin | Cộng trọng lượng của thuốc phiện và chất ma tuý khác ở thể rắn vừa tính được tương đương với trọng lượng Hêrôin (X và Y) với trọng lượng Hêrôin thực có là: 80 gam 50 gam 90 gam = 220 gam Như vậy, trong trường hợp này tổng số lượng của thuốc phiện, Hêrôin và chất ma tuý khác ở thể rắn (các chất ma tuý mà người phạm tội đã mua bán trái phép) tương đương với 220 gam Hêrôin (2). Hiện tại vẫn chưa có kết luận cuối cùng về loại ma túy và trọng lượng nên rất khó áp dụng chính xác khung hình phạt cụ thể. Chính vì vậy gia đình bạn cần phải xem kết quả giám định xem trọng lượng ma túy ở mức nào và áp dụng theo các điều khoản quy định tại Điều 194 Bộ luật hình sự. **1. Cách xác định tổng trọng lượng các chất ma túy** Căn cứ tại Bộ luật hình sự thì Chương XVIII đã quy định cụ thể về trọng lượng ma túy áp dụng cho từng khoản tương ứng với hành vi phạm tội của người thực hiện tội phạm, tạo điều kiện thuận lợi cho Tòa án nhân dân các cấp trong việc định tội, định khung hình phạt trong hoạt động xét xử, đảm bảo được tính nghiêm minh, khách quan, công bằng khi ban hành các bản án. Tại Chương XVIII “Các tội phạm về ma túy” của Bộ luật hình sự , trong đó hướng dẫn cách thức, phương pháp tính, quy đổi định lượng ma túy, định lượng xác định cấu thành tội phạm đối với các hành vi mua bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép chất ma túy tạo thuận lợi cho quá trình giải quyết vụ án về ma túy. Cũng tại Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 hướng dẫn áp dụng một số điều của Bộ luậ hình sự. Các quy định này đã tạo cơ sở pháp lý rõ ràng, chặt chẽ, hướng dẫn chi tiết về định lượng, tỷ lệ phần trăm về trọng lượng của các chất ma túy, là căn cứ để xác định khung hình phạt áp dụng và mức hình phạt tương ứng với trọng lượng do hành vi phạm tội của người phạm tội gây ra giúp cơ quan tố tụng và người tiến hành tố tụng dễ dàng áp dụng, tránh được sự tùy tiện khi áp dụng. **2. Để xác định được trọng lượng ma túy dựa vào cách sau:** – Trường hợp các chất ma túy đó đều có trọng lượng dưới mức tối thiểu quy định tại khoản 2 (tức thuộc khoản 1) Điều 193 hoặc khoản 2 Điều 194 của BLHS, thì tổng trọng lượng của các chất ma túy đó được xác định theo các bước sau đây: Bước 1: Xác định tỷ lệ phần trăm về trọng lượng của từng chất ma túy so với mức tối thiểu đối với từng chất ma túy đó tại điểm tương ứng quy định tại khoản 2 Điều 193 hoặc khoản 2 Điều 194 của BLHS. Bước 2: Cộng tỷ lệ phần trăm về trọng lượng của từng chất ma túy lại với nhau. Bước 3: Xác định điểm, khoản, điều luật. Nếu tổng các tỷ lệ phần trăm về trọng lượng của các chất ma túy dưới 100%, thì người phạm tội chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 193 hoặc khoản 1 Điều 194 của BLHS, nếu tổng tỷ lệ phần trăm về trọng lượng của các chất ma túy từ 100% trở lên, thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo tình tiết định khung: “Có từ hai chất ma túy trở lên mà tổng số lượng của các chất đó tương ứng với số lượng chất ma túy quy định tại một trong các điểm từ…” quy định tại điểm i khoản 2 Điều 193 hoặc điểm o khoản 2 Điều 194 của BLHS. **Ví dụ:** Một người mua bán bốn trăm gam nhựa thuốc phiện và ba gam hêrôin (đều thuộc khoản 1 Điều 194 của BLHS). Tổng trọng lượng của các chất ma túy được xác định như sau: – Tỷ lệ phần trăm về trọng lượng của nhựa thuốc phiện so với mức tối thiểu đối với nhựa thuốc phiện quy định tại điểm g khoản 2 Điều 194 của BLHS là 80% (bốn trăm gam so với năm trăm gam). – Tỷ lệ phần trăm về trọng lượng của hêrôin so với mức tối thiểu đối với hêrôin quy định tại điểm h khoản 2 Điều 194 của BLHS là 60% (ba gam so với năm gam). – Tổng tỷ lệ phần trăm về trọng lượng của cả hai chất nhựa thuốc phiện và hêrôin là 80% 60% = 140% (thuộc trường hợp từ 100% trở lên), cho nên người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm o khoản 2 Điều 194 của BLHS. – Trường hợp các chất ma túy đó đều được quy định trong cùng một điểm của khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều 193 hoặc trong cùng một điểm của khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều 194 của BLHS thì cộng trọng lượng của các chất ma túy đó lại với nhau và so sánh với quy định về trọng lượng trong điều luật tương ứng để truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội theo khoản nào phù hợp của điều luật đó. – Trường hợp các chất ma túy đó có trọng lượng tại các điểm khác nhau của cùng khoản 2 (khoản 3) Điều 193 hoặc khoản 2 (khoản 3) Điều 194 của BLHS, thì tổng trọng lượng của các chất ma túy đó được xác định theo các bước sau đây: Bước 1: Xác định tỷ lệ phần trăm về trọng lượng của từng chất ma túy so với mức tối thiểu đối với từng chất ma túy đó tại điểm tương ứng quy định tại khoản 3 (khoản 4) Điều 193 hoặc khoản 3 (khoản 4) Điều 194 của BLHS. Bước 2: Cộng tỷ lệ phần trăm về trọng lượng của từng chất ma túy lại với nhau. Bước 3: Xác định điểm, khoản, điều luật. Nếu tổng các tỷ lệ phần trăm về trọng lượng của các chất ma túy dưới 100%, thì người phạm tội chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 (khoản 3) Điều 193 hoặc khoản 2 (khoản 3) Điều 194 của BLHS; nếu tổng tỷ lệ phần trăm về trọng lượng của các chất ma túy từ 100% trở lên, thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo tình tiết định khung: “Có từ hai chất ma túy trở lên mà tổng số lượng của các chất đó tương ứng với số lượng chất ma túy quy định tại một trong các điểm từ…” quy định tại điểm e khoản 3 (điểm đ khoản 4) Điều 193 hoặc điểm h khoản 3 (điểm h khoản 4) Điều 194 của BLHS. **Ví dụ** : Một người sản xuất sáu trăm gam nhựa thuốc phiện và chín gam hêrôin (đều thuộc khoản 2 Điều 193 của BLHS). Tổng trọng lượng của các chất ma túy được xác định như sau: – Tỷ lệ phần trăm về trọng lượng của nhựa thuốc phiện so với mức tối thiểu đối với nhựa thuốc phiện quy định tại điểm b khoản 3 Điều 193 của BLHS là 60% (sáu trăm gam so với một kilôgam). – Tỷ lệ phần trăm về trọng lượng của hêrôin so với mức tối thiểu đối với hêrôin quy định tại điểm c khoản 3 Điều 193 của BLHS là 30% (chín gam so với ba mươi gam). – Tổng tỷ lệ phần trăm về trọng lượng của cả hai chất nhựa thuốc phiện và hêrôin là 60% 30% = 90% (dưới 100%), cho nên người phạm tội chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm i khoản 2 Điều 193 của BLHS. – Trường hợp trong các chất ma túy đó, có chất ma túy có trọng lượng quy định tại khoản 1, có chất ma túy có trọng lượng quy định tại khoản 2 (hoặc khoản 3), hoặc có chất ma túy có trọng lượng quy định tại khoản 2, có chất ma túy có trọng lượng quy định tại khoản 3 Điều 193 hoặc Điều 194 của BLHS, thì tổng trọng lượng của các chất ma túy đó được xác định theo các bước sau đây: Bước 1: Xác định tỷ lệ phần trăm về trọng lượng của chất ma túy có trọng lượng nhiều nhất so với mức tối thiểu đối với chất ma túy đó quy định tại khoản 3 (khoản 4) Điều 193 hoặc khoản 3 (khoản 4) Điều 194 của BLHS theo nguyên tắc chất ma túy có trọng lượng nhiều nhất thuộc khoản 2 thì so với mức tối thiểu đối với chất ma túy đó quy định tại khoản 3; chất ma túy có trọng lượng nhiều nhất thuộc khoản 3 thì so với mức tối thiểu đối với chất ma túy đó quy định tại khoản 4. Bước 2: Xác định tỷ lệ phần trăm về trọng lượng của chất ma túy khác so với mức tối thiểu đối với chất ma túy đó quy định tại khoản 3 (khoản 4) Điều 193 hoặc khoản 3 (khoản 4) Điều 194 của BLHS theo nguyên tắc mức tối thiểu đối với chất ma túy có trọng lượng nhiều nhất ở khoản nào thì mức tối thiểu của các chất ma túy khác lấy ở khoản đó. Bước 3: Cộng các tỷ lệ phần trăm về trọng lượng của từng chất ma túy lại với nhau và xác định điểm, khoản, điều luật. Nếu tổng tỷ lệ phần trăm về trọng lượng của các chất ma túy là từ 100% trở lên thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo tình tiết định khung: “Có từ 2 chất ma túy trở lên mà tổng số lượng của các chất đó tương đương với số lượng của chất ma túy quy định tại một trong các điểm từ…” quy định tại điểm e khoản 3 (điểm đ khoản 4) Điều 193; tại điểm h khoản 3 (điểm h khoản 4) Điều 194 của BLHS (khoản tương ứng của điều luật có quy định mức tối thiểu đối với chất ma túy có trọng lượng nhiều nhất). **Ví dụ :** Một người sản xuất bốn trăm gam nhựa thuốc phiện và hai mươi bốn gam hêrôin. Trong trường hợp này hêrôin có trọng lượng thuộc điểm e khoản 2 Điều 193 của BLHS, còn nhựa thuốc phiện có trọng lượng thuộc khoản 1 Điều 193 của BLHS; do đó, hêrôin có trọng lượng nhiều nhất. Tổng trọng lượng của các chất ma túy được xác định như sau: – Tỷ lệ phần trăm về trọng lượng của hêrôin so với mức tối thiểu đối với hêrôin quy định tại điểm e khoản 3 Điều 193 của BLHS là 80% (hai mươi bốn gam so với ba mươi gam). – Tỷ lệ phần trăm về trọng lượng của nhựa thuốc phiện so với mức tối thiểu đối với nhựa thuốc phiện quy định tại điểm b khoản 3 Điều 193 của BLHS là 40% (bốn trăm gam so với một kilôgam). – Tổng tỷ lệ phần trăm về trọng lượng của cả hai chất nhựa thuốc phiện và hêrôin là 80% 40% = 120% (thuộc trường hợp từ 100% trở lên), cho nên người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm e khoản 3 Điều 193 của BLHS. **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:****024.6294.9155** Việc tính trọng lượng ma túy trong một số vụ án cũng chưa thống nhất, có vụ án căn cứ vào hàm lượng (tinh chất) ma túy nhưng có vụ án lại căn cứ trọng lượng thực tế (gồm tinh chất và tạp chất) thu giữ được để xem xét trách nhiệm hình sự, dẫn đến việc đánh giá tính chất, mức độ phạm tội trong các vụ án cũng khác nhau. Bộ luật hình sự quy định trọng lượng chất ma túy được xác định bằng đơn vị gram, kilogram. Trong thực tế có vụ án ma túy không thu giữ được tang vật mà chỉ dựa trên lời khai của các đối tượng xác định trọng lượng chất ma túy bằng đơn vị bánh, cây, chỉ, phân… mà chưa xác định và quy đổi thành đơn vị tính theo quy định của Bộ luật hình sự nên không đủ căn cứ để định tội, do đó có một số trường hợp để lọt tội phạm. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật hình sự", "bộ luật hình sự 1999" ]
toi-cuop-tai-san-theo-quy-dinh-tai-dieu-168-bo-luat-hinh-su-nam-2015.html
Tôi có người bạn tên là Tuấn, sinh 12/1995. Vừa rồi Tuấn có liên quan 1 vụ cướp xe máy. Có 3 người liên vụ cướp, ngồi trên xe và Tuấn là người ngồi giữa. Tuấn không cầm lái cũng như không trực tiếp gây án mà chỉ đi theo. Hiện nay, Tuấn đang trốn ở nhà sợ bị công an bắt. Vậy cho tôi hỏi Tuấn có phạm tội cướp không, sẽ chịu mức án như thế nào? Mong nhận được tư vấn!
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Em có người bạn tên là Tuấn, sinh 12/1995. Vừa rồi Tuấn có liên quan 1 vụ cướp xe máy. Có 3 người liên vụ cướp, ngồi trên xe và Tuấn là người ngồi giữa. Tuấn không cầm lái cũng như không trực tiếp gây án mà chỉ đi theo. Hiện nay, Tuấn đang trốn ở nhà sợ bị công an bắt. Vậy cho em hỏi Tuấn có phạm tội cướp không, sẽ chịu mức án như thế nào? Mong nhận được tư vấn! **Luật sư tư vấn:** Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[]
quy-dinh-ve-toi-chua-chap-viec-su-dung-trai-phep-chat-ma-tuy.html
Con trai tôi chơi thân với B là một con nghiện. Vì nể bạn nên thỉnh thoảng con tôi đã đồng ý cho B vào nhà để hút heroin. Một lần bị công an bắt quả tang B đang hút heroin tại nhà tôi. Xin cho biết con tôi có phạm tội không và nếu có thì phạm tội gì?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Hành vi cho bạn vào nhà hút heroin là vì nể bạn nhưng con bà đã phạm vào tội “Chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuý”được quy định tại Điều 198 Bộ luật hình sự năm 1999. Hình phạt đối với tội này được quy định như sau: Điều198. Tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuý 1. Người nào cho thuê, cho mượn địa điểm hoặc có bất kỳ hành vi nào khác chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; b) Phạm tội nhiều lần; c) Đối với trẻ em; d) Đối với nhiều người; đ) Tái phạm nguy hiểm. 3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản. **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:****024.6294.9155** Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật hình sự" ]
xu-phat-khi-su-dung-ma-tuy-lan-dau-co-phai-di-cai-nghien-khong.html
Tôi xin có câu hỏi như sau: Tôi có đứa em 21 tuổi thỉnh thoảng lại được bạn bè rủ rê đi chơi KẸO (thuốc lắc), KE. Tôi rất không hài lòng với những việc làm như vậy của nó. Tôi đã khuyên ngăn nhưng nó bảo chỉ chơi nốt lần này lần kia. Tôi viết những dòng này cho tôi hỏi là: Năm nay là năm 2016, theo như Pháp luật nhà nước Việt Nam thì khi bắt được các đối tượng đang chơi KẸO + KE (bắt tại trận đối tượng đang sử dụng chất ma tuý) lần đầu. Thì HÌNH PHẠT sẽ là như thế nào ạ? Cám ơn bạn đã đọc câu hỏi của tôi. Mong nhận được câu trả lời sớm nhất từ bạn ạ ! Nếu có thể mong bạn gửi vào gmail cho tôi ạ!?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Căn cứ theo Nghị đinh 82/2013/NĐ-CP của chính phủ ban hành về danh mục các chất ma túy và tiền chất thì thuốc lắc (MDMA) thuộc danh mục I các chất ma túy tuyệt đối cấm sử dụng trong y học và đời sống xã hội. Theo đó, Thuốc lắc hay ecstasy, tên khoa học là MethyleneDioxyMethamphetAmine (tắt: MDMA), là một dạng ma túy được chế tạo tổng hợp. Chúng có tác dụng kích thích nhất thời hệ thống thần kinh trung ương gây hưng phấn và ảo giác hoang tưởng. Do vậy chúng còn gọi là “các chất loạn thần”, “ma tuý điên”, ” ma tuý bạo lực”. Các tội phạm ma túy không quy định về người sử dụng ma túy nên trong trường hợp này em bạn không phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự. **Luật sư tư vấn pháp luật hành chính qua tổng đài:****024.6294.9155** Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[]
con-cai-hu-hong-bo-me-co-quyen-quyet-dinh-dua-con-vao-trai-giao-duong.html
Con cái hư hỏng, bố mẹ có quyền quyết định đưa con vào trại giáo dưỡng? Điều kiện, thẩm quyền, thủ tục đưa trẻ vào trại giáo dưỡng theo quy định.
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Cùng với sự phát triển của kinh tế – xã hội thì tệ nạn xã hội cũng ngày càng nhiều nhất là đối với độ tuổi thanh thiếu niên. Nhiều gia đình không thể thực hiện được việc giáo dục con cái nên có nhu cầu đưa con vào trường giáo dưỡng để cho con rèn luyện. Vậy bố mẹ có quyền tự quyết định đưa con đi, thủ tục như thế nào Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam xin giải đáp vấn đề này như sau: **1. K****hái niệm trại giáo dưỡng** ------------------------------------ – Đưa vào trường giáo dưỡng được quy định tại Điều 91 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012, theo đó đây là một trong những biện pháp xử lý hành chính được áp dụng đối với những người có hành vi vi phạm pháp luật theo quy định với mục đích giúp cho họ được học về văn hóa, học nghề, được hoạt động lao động, sản xuất, sinh hoạt dưới sự quản lý và giáo dục của nhà trường. thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng kéo dài từ 06 tháng cho đến 24 tháng. – Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là loại tội phạm có tính chất và có mức độ nguy hiểm cho xã hội được xác định là đặc biệt lớn mà theo quy định của Bộ luật Hình sự thì mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội danh này là từ trên 15 năm tù đến 20 năm tù, hình phạt tù chung thân hoặc tử hình. – Tội phạm rất nghiêm trọng là loại tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội được xác định ở mức độ rất lớn, đồng thời theo đó mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật Hình sự quy định đối với tội danh này là từ trên 07 năm tù đến 15 năm tù. – Tội phạm nghiêm trọng là loại tội phạm có có hành vi vi phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn đồng thời theo quy định của Bộ luật Hình sự mức cao nhất của khung hình phạt đối với các tội danh này là từ trên 03 năm tù đến 07 năm tù. – Cố ý phạm tội là được xác định khi thuộc một trong những trường hợp sau đây: Người phạm tội đã nhận thức rõ được hành vi của mình là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, đã thấy trước được hậu quả của hành vi vi phạm đó có thể xảy ra trên thực tế, mặc dù người đó không mong muốn hậu quả xảy ra nhưng vẫn có ý thức là để mặc cho hậu quả xảy ra trên thực tế. Người phạm tội đã nhận thức rõ được hành vi vi phạm của mình là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, người này đã thấy trước hậu quả của hành vi của mình và ý thức mong muốn cho hậu quả đó xảy ra. – Vô ý phạm tội được xác định nếu người nào phạm tội thuộc một trong những trường hợp sau đây: Người phạm tội không thấy trước hành vi vi phạm của mình là hành vi có thể gây ra những hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù pháp luật buộc phải thấy trước hậu quả và có thể nhận thấy trước hậu quả đó có thể xảy ra. **2. Điều kiện áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng** ------------------------------------------------------------ Các đối tượng sau đây sẽ bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng theo quy định tại Điều 92 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, cụ thể như sau: – Đối với những người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi: nếu thực hiện hành vi vi phạm mà có dấu hiệu của một tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do lỗi cố ý của mình gây ra theo quy định tại Bộ luật hình sự. – Đối với những người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi: Khi thực hiện các hành vi vi phạm do lỗi vô ý của mình gây ra mà hành vi đó có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọng theo quy định của Bộ luật hình sự. Khi cố ý thực hiện các hành vi vi phạm mà có dấu hiệu của một tội phạm nghiêm trọng theo quy định tại Bộ luật hình sự đồng thời người này trước đó đã từng bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn. – Đối với những người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi: nếu trong vòng thời gian 06 tháng mà có từ 02 lần trở lên thực hiện các hành vi vi phạm như lừa đảo, trộm cắp, gây rối trật tự công cộng, đánh bạc nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự và người này trước đó đã từng bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn. Như vậy nếu con cái của bạn không thuộc một trong các trường hợp nêu trên thì bạn không thể đưa con mình vào trường giáo dưỡng kể cả gia đình bạn mong muốn tự nguyện đưa cháu đi. Những người không có năng lực trách nhiệm hành chính theo quy định tại khoản 15 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 bao gồm những người mà thực hiện hành vi vi phạm hành chính nhưng trong lúc người đó đang mắc các bệnh tâm thần hoặc mắc một số bệnh khác mà làm cho họ mất khả năng nhận thức hoặc mất khả năng điều khiển hành vi của mình; Những người hiện nay đang mang thai có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền; Đối với phụ nữ hoặc là người duy nhất trong gia đình hiện nay đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi mà được Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú xác nhận. **4. Thẩm quyền áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng** ------------------------------------------------------------- Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 105 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 thì Tòa án nhân dân cấp huyện sẽ có thẩm quyền quyết định việc áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đối với người chưa thành niên. **5. Hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng** ---------------------------------------------------------------- Việc thu thập các tài liệu, văn bản và lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng sẽ do Cơ quan Công an cấp xã giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp thực hiện, cụ thể như sau: – Trường hợp người vi phạm là người chưa thành niên vi phạm có nơi cư trú ổn định: Việc lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng sẽ do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người vi phạm cư trú thực hiện. Hồ sơ đề nghị bao gồm các tài liệu, giấy tờ sau: Bản tóm tắt lý lịch cá nhân người vi phạm; Tài liệu về việc đã áp dụng các biện pháp giáo dục khác; Tài liệu chứng minh các hành vi vi phạm pháp luật của người vi phạm; Văn bản thể hiện ý kiến của cha mẹ hoặc người đại diện hợp pháp của người vi phạm hoặc ghi nhận ý kiến của cơ quan, tổ chức, nhà trường nơi người chưa thành niên đang học tập hoặc làm việc (nếu có); Bản tường trình hành vi vi phạm của người vi phạm; Các tài liệu khác có liên quan đến vụ việc. – Trường hợp người vi phạm là người chưa thành niên vi phạm nhưng không có nơi cư trú ổn định: Việc lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng sẽ do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra hành vi vi phạm pháp luật của người đó thực hiện. Hồ sơ đề nghị bao gồm các tài liệu, giấy tờ sau: Biên bản ghi nhận hành vi vi phạm; Bản tóm tắt lý lịch cá nhân của người vi phạm; Bản trích lục các tiền án, tiền sự của người này nếu có; Các tài liệu về những hành vi vi phạm pháp luật của người vi phạm; Bản tường trình hành vi vi phạm của người vi phạm; Các tài liệu về việc đã áp dụng các biện pháp giáo dục khác (nếu có); Văn bản ghi nhận ý kiến của cha mẹ hoặc ý kiến của người đại diện hợp pháp của người vi phạm; – Nếu người vi phạm là người chưa thành niên do cơ quan Công an cấp huyện hoặc cơ quan Công an cấp tỉnh trực tiếp là cơ quan phát hiện, điều tra, thụ lý trong các vụ vi phạm pháp luật của những người này nhưng do chưa đến mức độ buộc phải truy cứu trách nhiệm hình sự mà thuộc trường hợp phải đưa vào trường giáo dưỡng thì lúc này thẩm quyền xác minh, thu thập tài liệu và lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đối với người vi phạm sẽ cơ quan Công an đang thụ lý thực hiện. Hồ sơ đề nghị bao gồm các văn bản, tài liệu sau: Bản tường trình của người vi phạm về hành vi vi phạm của mình; Bản tóm tắt lý lịch cá nhân; Tài liệu về các biện pháp giáo dục khác đã được áp dụng đối với người này; Các tài liệu về những hành vi vi phạm pháp luật của người đó; Văn bản ghi nhận ý kiến của cha mẹ hoặc ý kiến của người đại diện hợp pháp của họ về việc áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dưỡng. **6. Thủ tục áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng** ---------------------------------------------------------- – Cơ quan có thẩm quyền lập hồ sơ, thông báo cho người vi phạm và cha mẹ hoặc người đại diện của họ về việc lập hồ sơ. – Trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo người vi phạm và cha mẹ hoặc người đại diện của họ đọc hồ sơ và ghi chép các nội dung cần thiết. – Gửi hồ sơ cho Trưởng phòng Tư pháp cấp huyện để kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ trong thời hạn 05 ngày tiếp theo kể từ ngày nhận được hồ sơ sau đó gửi Trưởng công an cùng cấp. – Trưởng Công an cấp huyện xem xét và ra quyết định chuyển hồ sơ đề nghị Tòa án nhân dân cấp huyện áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng trong vòng thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ từ Trường Phòng Tư pháp. Tuy nhiên nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì chuyển lại cho cơ quan đã lập hồ sơ ban đầu để tiếp tục việc thu thập tài liệu để bổ sung hồ sơ. Theo đó hồ sơ đề nghị Tòa án nhân dân cấp huyện xem xét, quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng bao gồm các tài liệu sau: Văn bản của Trưởng công an cấp huyện về việc đề nghị Tòa án nhân dân xem xét quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng; Những tài liệu nằm trong hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đã nêu ở trên. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "luật xử lý vi phạm hành chính", "bộ luật hình sự", "luật xử lý vi phạm hành chính 2012" ]
ep-nguoi-yeu-pha-thai-ep-vo-bo-con-co-vi-pham-phap-luat-khong.html
Ép người yêu phá thai, ép vợ bỏ con có vi phạm pháp luật không? Tội ép người khác phá thai bị xử lý như thế nào? Mức xử phạt hành vi ép phá thai.
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Mặc dù hiện nay khoa học kỹ thuật, y tế phát triển theo đó các biện pháp tránh thai, kế hoạch hóa gia đình cùng ngày càng đa dạng và hiệu quả tuy nhiên do thiếu hiểu biết, lựa chọn về giới tính hoặc một vài nguyên nhân mà tình trạng có thai ngoài ý muốn vẫn xảy ra. Rất nhiều trường hợp trên thực tế bạn trai ép người yêu hay chồng ép vợ phải bỏ con khi còn đang mang thai. Vậy hành vi này có được xác định là hành vi trái pháp luật? Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam căn cứ các quy định của pháp luật giải đáp vấn đề này như sau: **1. É****p người khác phá thai có phải là vi phạm pháp luật** -------------------------------------------------------------- – Phá thai được định nghĩa tại Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản là việc chủ động sử dụng các phương pháp khác nhau theo quy định để chấm dứt sự phát triển của thai nhi trong tử cung cho thai đến khi thai nhi hết 22 tuần tuổi. Như vậy không nên thực hiện việc phá thai sau 22 tuần tuổi để đảm bảo sức khỏe sinh sản và tránh gây ảnh hưởng tâm lý cho người mẹ. – Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 44 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 thì phụ nữ có quyền được nạo thai, phá thai dựa trên nguyện vọng của bản thân tại các cơ sở y tế có thẩm quyền. Như vậy, chỉ khi nào người phụ nữ có nguyện vọng nạo thai, phá thai thì người phụ nữ mới được phá thai chứ không thực hiện nếu nguyên nhân của việc nạo, phá thai là do người khác ép buộc. – Đồng thời việc lựa chọn giới tính thai nhi là một trong những hành vi bị nghiêm cấm theo quy định tại Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014. Theo đó nếu bố mẹ lựa chọn giới tính thai nhi dưới bất kỳ hình thức nào hoặc một người có hành vi xúi giục, ép buộc người khác phải phá thai vì giới tính của thai nhi thì được xác định là một trong những hành vi vi phạm pháp luật về vấn đề bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế theo quy định tại khoản 7 Điều 40 Luật Bình đẳng giới năm 2006. Do đó, mọi hành vi, phương pháp phá thai nhằm mục đích để lựa chọn giới tính của con đều sẽ được xác định là hành vi phạm pháp luật. Tuy nhiên đối với hành vi ép buộc người khác phá thai vì một số lý do khác ngoài lý do lựa chọn giới tính thì pháp luật chưa có quy định cụ thể, nhất là việc cưỡng ép người khác phá thai. **2. Biện pháp xử lý của pháp luật khi có hành vi cưỡng ép người khác phá thai** -------------------------------------------------------------------------------- Hiện nay pháp luật chỉ mới quy định về việc xử phạt đối với hành vi cưỡng ép người khác phá thai để lựa chọn giới tính, cụ thể được quy định tại Điều 84 Nghị định 176/2013/NĐ-CP như sau: – Hành vi người mang thai tự nguyện mà không phải bị ép buộc loại bỏ thai nhi của mình với lý do lựa chọn giới tính thì sẽ bị phạt tiền với số tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng; – Hành vi lôi kéo, dụ dỗ người mang thai loại bỏ thai nhi của họ vì lý do lựa chọn giới tính của thai nhi thì sẽ bị phạt tiền với số tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng; – Người nào có hành vi đe dọa dùng vũ lực, uy hiếp tinh thần của người khác để ép buộc họ phải loại bỏ thai nhi vì lý do lựa chọn giới tính thì sẽ bị phạt tiền với số tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng; – Người nào có hành vi dùng vũ lực để ép buộc người mang thai phải thực hiện việc loại bỏ thai nhi của mình vì lý do để lựa chọn giới tính thì sẽ bị phạt tiền với số tiền từ 10.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng. **3. Hậu quả của việc phá thai** -------------------------------- – Vô sinh: Hiện nay theo thống kê có khoảng 20% các ca điều trị vô sinh có nguyên nhân và tiền sử do phá thai. Đặc biệt là việc phát thai khi áp dụng những phương thức phá thai không an toàn có thể ngay từ lần đầu phá thai đã gây ra hậu quả vô sinh. Đa số việc vô sinh do phá thai chủ yếu là do người mang thai tự ý phá thai bằng các loại thuốc Đông y hay các loại thảo dược dân gian, mẹo dân gian một cách sai lầm hoặc các hình thức phá thai ngoại khoa được thực hiện tại các cơ sở phá thai chui, các cơ sở không hợp pháp cùng với đó là các điều kiện về vô trùng không được đảm bảo hay trình độ chuyên môn bác sĩ không cao. Đồng thời việc phát hiện và phá thai muộn, thai đã to cũng là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng vô sinh. Tình trạng này thường xảy ra ở các trẻ em ở độ tuổi vị thành niên vì không có những hiểu biết để nhận biết và phát hiện thai sớm. Vì bộ phận sinh dục nữ giới rất nhạy cảm, dễ dàng bị viêm nhiễm nếu chịu sự tác động từ bên ngoài trong quá trình phá thai, đối với những tổn thương sâu trong qúa trình phá thai còn có thể gây nên các hiện tượng như dính buồng tử cung, thủng tử cung, tắc vòi trứng,… là nguyên nhân dẫn đến hệ quả vô sinh. Ngoài ra, nạo phá thai không đúng cách và không an toàn còn dẫn tới nhiều căn bệnh khác đe dọa sức khỏe nữ giới như rong kinh, rối loạn nội tiết tố, đau bụng dữ dội,… – Ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ: Hiện tượng viêm nhiễm sau khi phá thai: Trong quá trình nạo hút thai, vệ sinh sau khi phá thai không đảm bảo là một trong những nguyên nhân chính gây nên căn bệnh viêm vùng chậu cấp tính. Đây là sự lây lan nhiễm trùng các vi khuẩn như Staphylococcus aureus, Escherichia coli, các vi khuẩn yếm khí, tác nhân gây bệnh lây truyền qua đường tình dục (như lậu cầu, Chlamydia trachomatis, Mycoplasma, virus herpes). Từ việc bị viêm nhiễm vùng chậu cấp tính sẽ gây ra các triệu chứng như là đau lưng, đau bụng dưới, tăng mùi hôi của tiết dịch âm đạo. Trường hợp người mắc bệnh không điều trị triệt để thì sẽ rất dễ tái phát và có khả năng gây vô sinh. Dính buồng tử cung: Đây cũng là một trong những tình trạng xảy ra sau nạo, phá thai nhưng lại không xảy ra tức thì mà phải sau một khoảng thời gian. Dính buồng tử cung gây nên tình trạng lớp niêm mạc tử cung không dày lên trong quá trình chuẩn bị để phôi thai làm tổ vì vậy người mắc chứng bẹnh này thường rất khó để có thai hoặc thai không phát triển, thông thường có khoảng 15% người mắc bệnh này tự sảy thai do thai nhi không thể bám được vào thành tử cung. – Ảnh hưởng đến tâm lý: Việc nạo phá thai còn để lại những sang chấn tâm lý khôn lường, ảnh hưởng đến tâm lý của người mẹ, cụ thể như sau: Bệnh trầm cảm: Nếu việc phá thai do bị bạn trai, chồng hoặc những người khác cưỡng ép thì việc ảnh hưởng đến tâm lý, trong đó có các biểu hiện của bệnh trầm cảm như chán nản, khí sắc trầm buồn, cảm xúc hối tiếc, hoang tưởng tự buộc tội, không giao tiếp với xã hội,… Theo thống kê có khoảng 5-30% phụ nữ sau khi nạo phá thai có biểu hiện những biểu hiện trên, đồng thời những biểu hiện đó còn gây ra nguy cơ tự sát. Rối loạn về tâm lý: Hiện nay những trẻ vị thành niên bị sang chấn tâm lý kèm theo đó là có biểu hiện suy nhược tinh thần sau khi thực hiện việc phá thai ngày càng nhiều, nhất là những trường hợp bị cưỡng ép do không nhận được sự ủng hộ của gia đình và người bạn trai. Nạo phá thai khiến nữ giới khiến họ bị tổn thương về tinh thần, ám ảnh tâm lý nặng nề vì các cảm giác hoang mang, hoảng loạn, day dứt, tội lỗi. Đồng thời nếu việc này bị lộ ra ngoài thì việc bị người khác miệt thị hoặc bị tỏ thái độ chỉ trích nặng nề cũng khiến cho những người phá thai rơi vào trạng thái lo sợ, tự ti, ngại trao đổi và dần dần hình thành tâm trạng trầm uất, tự kỷ….Thậm chí có nhiều người không chịu nổi sự đàm tiếu của dư luận gây nên việc tâm lý phát triển lệch lạc hoặc có thể dẫn đến việc mắc các bệnh tâm thần. Ngoài ra có nhiều phụ nữ tiến hành việc phá thai khi chưa suy nghĩ kỹ hoặc do những những điều kiện khách quan không cho phép như đang đi học, bị lạm dụng tình dục, do thiếu hiểu biết về giới tính…cũng gây ra những áp lực tâm lý nặng nề sau này. Vì vậy, trước khi phá thai, bạn nên tâm sự với chồng hoặc bạn trai và gia đình để mọi người thông cảm và cùng đưa ra hướng giải quyết phù hợp. Đồng thời sau khi phá thai bạn nên đợi ít nhất một tháng để cơ thể được nghỉ ngơi và phục hồi rồi mới bắt đầu quan hệ tình dục trở lại. – Ảnh hưởng đến gia đình, xã hội: Nạo phá thai vẫn luôn là một trong những hành vi bị xã hội lên án gay gắt bời vi hậu quả của nó gây ra tất nhiều trường hợp do phá thai không an toàn mà phải gánh chịu những di chứng về sau, điển hình là việc người phụ nữ mất đi khả năng làm mẹ, gây ảnh hưởng đến khả năng duy trì nòi giống và sự phát triển, tiến bộ của cả xã hội. Các di chứng do phá thai không chỉ ảnh hưởng đến người phụ nữ mà còn làm ảnh hưởng đến hạnh phúc của gia đình, trở thành vấn đề nhức nhối của toàn xã hội. Các cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn do tình trạng nạo phá thai dẫn đến hệ quả là tình cảm vợ chồng dễ dẫn đến tình trạng rạn nứt, ngoài ra rất nhiều hệ lụy có thể xảy ra như: bạo lực gia đình, tha hóa về nhân phẩm và đạo đức,… Như vậy ta có thể thấy các hậu quả do việc nạo phá thai về mặt sức khỏe và tinh thần là điều không thể tránh khỏi nhất là trong trường hợp bị cưỡng ép. Nếu bạn lo lắng về những tác hại của việc nạo, phá thai có thể ảnh hưởng đến lần mang thai trong tương lai của mình, tốt nhất là bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn kỹ hơn về vấn đề này. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "luật hôn nhân và gia đình", "luật bảo vệ sức khỏe nhân dân", "luật bình đẳng giới", "nghị định 176/2013/nđ-cp" ]
mat-lien-lac-bao-lau-thi-la-mat-tich-mat-tich-bao-lau-thi-duoc-bao-cong-an.html
Mất liên lạc bao lâu thì là mất tích? Mất tích bao lâu thì được báo công an? Thủ tục báo tin người mất tích. Thủ tục tuyên bố một người mất tích theo quy định.
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Việc mất tích sẽ được xác định dựa trên thời gian mà một người biệt tích, không có bất kỳ thông tin gì và không còn liên lạc với bất kỳ người thân thích nào. Khi không liên lạc được với người thân của mình thì mọi người thường hay lựa chọn phương án là thông báo với cơ quan công an. Tuy nhiên việc xác định mất liên lạc bao lâu là mất tích cũng như mất tích bao lâu thì được trình báo với cơ quan công an thì nhiều người chưa nắm được quy định này. Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam căn cứ các quy định của pháp luật xin giải đáp vấn đề này như sau: **1. Đ****iều kiện, căn cứ xác định một người là mất tích** ----------------------------------------------------------- Theo quy định tại Điều 68 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì một người bị Tòa án nhân dân cấp có thẩm quyền tuyên bố là mất tích khi đảm bảo điều kiện như sau: Sau khi đã áp dụng tất cả các biện pháp về việc thông báo và tìm kiếm theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự nhưng người đó biệt tích từ 02 năm liền trở lên vẫn không nhận được các tin tức xác thực về việc người đó hiện nay đang còn sống hay đã chết thì Tòa án sẽ tuyên bố người đó mất tích theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan. Trong đó thời hạn biệt tích 02 năm được tính từ ngày mọi người nhận được tin tức cuối cùng về người đó; còn nếu không xác định được ngày nhận được tin tức cuối cùng thì sẽ tính từ ngày đầu tiên của tháng tiếp theo sau tháng có tin tức cuối cùng; trường hợp không xác định được cả ngày và tháng có tin tức cuối cùng của một người thì thời hạn này sẽ được tính bắt đầu từ ngày đầu tiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuối cùng. **2. Quy định về việc mất tích bao lâu được báo công an** --------------------------------------------------------- – Theo quy định tại Điều 15 Luật Công an nhân dân năm 2018 nêu rõ chức năng của công an nhân dân là: Bảo vệ về sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền tự do, quyền dân chủ của công dân, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của các cá nhân, cơ quan, tổ chức,… Bảo đảm về trật tự, an toàn xã hội, thực hiện công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm. Do đó, khi bị mất tin tức, mất liên lạc của người thân, mọi người có thể ngay lập tức thông báo vấn đề này với công an có sự hỗ trợ của lực lượng chức năng nhằm nhanh chóng tìm được thông tin của người thân. Đồng thời theo quy định tại Điều 144 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, thì sau khi các cá nhân, tổ chức phát hiện một số hành vi có dấu hiệu của tội phạm hoặc nếu có các thông tin về vụ việc có dấu hiệu tội phạm thì có thể tố cáo, trình báo với cơ quan có thẩm quyền để giải quyết. Cũng theo quy định tại Điều 145 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 thì mọi tin báo, tố giác về tội phạm đều sẽ phải được cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận một cách đầy đủ và được giải quyết kịp thời, không được quyền từ chối tiếp nhận. Như vậy, hiện nay pháp luật không có quy định nào về khoảng thời gian nhất định nào đó mà không có tin tức của người thân thì mới được báo công an. Ngay sau khi nhận thấy việc mất tích của người thân là có dấu hiệu tội phạm hoặc bản thân gia đình không thể tìm kiếm được người thân thì nên chủ động báo càng sớm càng tốt để cơ quan có thẩm quyền nhanh chóng điều tra, tìm kiếm, xác minh sự việc. Nếu có bằng chứng hoặc đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ việc thì nên nộp kèm theo sẽ thuận lợi hơn cho việc tìm kiếm, xử lý. – Đối với Công an xã, phường, thị trấn: Thực hiện việc tiếp nhận tin báo, lập biên bản về sự việc tiếp nhận tin báo tố giác tội phạm, tiến hành lấy lời khai ban đầu của gia đình, người làm chứng và chuyển thông tin tố giác, tin báo về tội phạm kèm theo các tài liệu, đồ vật liên quan cho cơ quan điều tra có thẩm quyền. – Cơ quan điều tra có thẩm quyền sau khi nhận được hồ sẽ tiến hành các hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự. **4. Yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú và quản lý tài sản của người đó** ----------------------------------------------------------------------------------------------- Sau khi xác định được một người đã biệt tích 06 tháng liên tiếp trở lên thì lúc này những người có quyền và lợi ích liên quan sẽ có quyền yêu cầu Tòa án ban hành thông báo về việc tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú theo các quy định của pháp luật về tố tụng dân sự và đồng thời họ có thể yêu cầu Tòa án tiến hành áp dụng biện pháp về quản lý tài sản của người vắng mặt đó tại nơi cư trú của họ theo quy định. **5. Các quy định về việc yêu cầu Tòa án tuyên bố một người là mất tích** ------------------------------------------------------------------------- **5.1. Người có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố một người là mất tích:** Người có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố một người là mất tích là những người có quyền và lợi ích liên quan đến người mất tích, ví dụ như vợ, chồng, cha, mẹ, con,… **5.2. Thẩm quyền tuyên bố một người là mất tích:** Theo quy định thì Tòa án nhân dân nơi cư trú cuối cùng của một người bị yêu cầu thông báo về việc tìm kiếm vắng mặt tại nơi cư trú, Tòa án nơi một người bị yêu cầu tuyên bố mất tích sẽ có thẩm quyền giải quyết việc người có liên quan yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú và quản lý tài sản của người đó và giải quyết việc yêu cầu tuyên bố một là người mất tích. Nơi cư trú bao gồm nơi đăng ký hộ khẩu thường trú và nơi tạm trú của người đó. Việc hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích thẩm quyền thuộc về Tòa án nhân dân trước đây đã ban hành quyết định tuyên bố một người là mất tích. **5.4. Thủ tục yêu cầu Tòa án tuyên bố một người là mất tích:** Bước 1, chuẩn bị hồ sơ: Người có quyền, lợi ích liên quan được xác định là những người có quyền yêu cầu Tòa án thực hiện việc tuyên bố một người mất tích tiến hành chuẩn bị hồ sơ yêu cầu bao gồm các giấy tờ, tài liệu sau: Đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự (về việc tuyên bố một người mất tích); Giấy Chứng minh nhân dân hoặc Thẻ Căn cước công dân hoặc Hộ chiếu; Sổ hộ khẩu của các đương sự; Các tài liệu, chứng cứ chứng minh người đứng tên yêu cầu là người có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố một người mất tích (ví dụ giấy tờ chứng minh quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, liên quan về mặt tài sản với người mất tích); Các bằng chứng, chứng cứ để chứng minh người bị yêu cầu tuyên bố mất tích là người hiện nay đã biệt tích từ hai năm liên tiếp trở lên và mọi người không nhận được bất kỳ thông tin nào xác thực về việc người đó còn sống hay là đã chết. Các tài liệu, chứng cứ chứng minh việc người yêu cầu đã tiến hành áp dụng tất cả các biện pháp để thông báo tìm kiếm hoặc bản sao Quyết định của Tòa án về việc thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú. Danh sách những người thừa kế theo pháp luật của người bị yêu cầu tuyên bố là mất tích và bản sao giấy khai sinh, giấy đăng ký kết hôn hoặc các chứng cứ để chứng minh những những người này là người thừa kế của người bị tuyên bố mất tích (trong trường hợp người thừa kế đã chết trước thì tiến hành kê khai tiếp những người thừa kế theo pháp luật của người đã chết này). Bước 2, nộp, tiếp nhận và thụ lý hồ sơ: Người yêu cầu sau khi chuẩn bị 01 bộ hồ sơ đầy đủ các tài liệu nêu trên thì nộp cho Tòa án có thẩm quyền theo quy định. Cán bộ tiếp nhận của Tòa án tiến hành kiểm tra hồ sơ, nếu hồ sơ hợp lệ thì vào sổ tiếp nhận hồ sơ và chuyển hồ sơ cho người có thẩm quyền thực hiện. Nếu hồ sơ còn thiếu soát cần hoàn thiện thì hướng dẫn người yêu cầu hoàn thiện hồ sơ và nộp bổ sung. Trường hợp Tòa án nhận thấy có đủ cơ sở để thụ lý theo quy định thì ra thông báo về việc giải quyết vụ việc, trường hợp không thụ lý thì ban hành văn bản từ chối trong đó nêu rõ lý do, căn cứ không thụ lý. Bước 3, ban hành thông báo tìm kiếm người mất tích: Việc ban hành quyết định thông báo tìm kiếm người bị yêu cầu tuyên bố mất tích được Tòa án thực hiện trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố một người mất tích. Thông báo tìm kiếm người mất tích này sẽ được phát hành thông qua các hình thức như sau: phát sóng thông báo trên Đài phát thanh hoặc Đài truyền hình của Trung ương 03 lần trong vòng 03 ngày liên tiếp; đăng tải thông tin trên một trong các báo ra hàng ngày của trung ương trong vòng 03 số phát hành liên tiếp; đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Tòa án, Cổng thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (nếu có). Thời hạn của việc ra thông báo tìm kiếm người bị yêu cầu tuyên bố mất tích là 04 tháng được tính kể từ ngày các phương tiện thông tin đại chúng nêu trên đăng, phát hành thông báo lần đầu tiên. Bước 4, đình chỉ việc xét đơn yêu cầu tuyên bố một người mất tích hoặc mở phiên họp xét đơn yêu cầu: Sau khi thông báo tìm kiếm người mất tích nếu trong thời hạn thông báo mà người bị yêu cầu tuyên bố mất tích trở về và có yêu cầu Tòa án về việc ra quyết định đình chỉ việc xét đơn yêu cầu tuyên bố mất tích thì Tòa án sẽ ra quyết định đình chỉ việc xét đơn yêu cầu tuyên bố một người mất tích. Nếu trong thời gian thông báo tìm kiếm mà người mất tích không trở về thì trong thời hạn 10 ngày được tính kể từ ngày kết thúc thời hạn thông báo tìm kiếm người mất tích theo quy định nêu trên thì Tòa án tiến hành mở phiên họp xét đơn yêu cầu tuyên bố một người mất tích. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật tố tụng hình sự", "luật công an nhân dân", "bộ luật dân sự" ]
quy-dinh-cua-phap-luat-ve-tien-an-tien-su-moi-nhat-nam-2021.html
Xin giấy xác nhận không có tiền án tiền sự ở đâu? Hướng dẫn thủ tục xin xác nhận không có tiền án, tiền sự? Quy định về việc xác nhận không tiền án tiền sự?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Mỗi cá nhân khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật về hành chính hay hình sự thì sau một thời hạn nhất định mà pháp luật quy định sẽ được coi là chưa có vi phạm. Để làm căn cứ để xác định việc không còn tiền án, tiền sự, pháp luật quy định về thủ tục cấp phiếu lý lịch tư pháp khi có yêu cầu. **1. Quy định của pháp luật về tiền sự** ---------------------------------------- Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính. Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính. Tiền sự là cách gọi chung nhằm xác nhận những cá nhân đã có hành vi vi phạm hành chính bị xử phạt nhưng chưa đủ thời hạn để coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính. Đối chiếu theo quy định tại Điều 7 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 và Hướng dẫn tại Điều 7 Nghị định 111/2013/NĐ-CP thời hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính được xác định như sau: – Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính, nếu trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt cảnh cáo hoặc 01 năm, kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt hành chính khác hoặc từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính mà không tái phạm thì được coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành chính. – Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, nếu trong thời hạn 02 năm, kể từ ngày chấp hành xong quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính hoặc 01 năm kể từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính mà không tái phạm thì được coi là chưa bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính. Cá nhân bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, nếu trong thời hạn 02 năm, kể từ ngày chấp hành xong quyết định giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc 01 năm, kể từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định giáo dục tại xã, phường, thị trấn mà không tái phạm, thì được coi là chưa bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn. **Lưu ý:** – Cách tính thời hạn, thời hiệu trong xử lý vi phạm hành chính được áp dụng theo quy định của Bộ luật dân sự, trừ trường hợp trong Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 có quy định cụ thể thời gian theo ngày làm việc. **2. Quy định của pháp luật về tiền án** ---------------------------------------- **2.1. Quy định về phiếu lý lịch tư pháp** Án tích là việc một cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật và bị xử lý theo quy định của Bộ luật hình sự, chưa đủ điều kiện pháp luật quy định để được coi là chưa vi phạm. Theo quy định tại Điều 69 Bộ luật hình sự năm 2015, người được xóa án tích coi như chưa bị kết án. Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp có trách nhiệm cập nhật thông tin về tình hình án tích của người bị kết án và khi có yêu cầu thì cấp phiếu lý lịch tư pháp xác nhận không có án tích, nếu có đủ điều kiện quy định Lý lịch tư pháp là lý lịch về án tích của người bị kết án bằng bản án, quyết định hình sự của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, tình trạng thi hành án và về việc cấm cá nhân đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản. Phiếu lý lịch tư phá*p* là phiếu do cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp cấp có giá trị chứng minh cá nhân có hay không có án tích; bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản. Theo quy định tại Điều 3 Luật lý lịch tư pháp 2009, việc quản lý lý lịch tư pháp nhằm những mục đích sau đây: – Đáp ứng yêu cầu cần chứng minh cá nhân có hay không có án tích, có bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản. – Ghi nhận việc xoá án tích, tạo điều kiện cho người đã bị kết án tái hoà nhập cộng đồng. – Hỗ trợ công tác quản lý nhân sự, hoạt động đăng ký kinh doanh, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã. Việc xác nhận tình trạng án tích của cá nhân được thể hiện qua phiếu lý lịch tư pháp: – Phiếu lý lịch tư pháp số 1 cấp cho cá nhân, cơ quan, tổ chức: Công dân Việt Nam, người nước ngoài đã hoặc đang cư trú tại Việt Nam có quyền yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp của mình. Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội có quyền yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp để phục vụ công tác quản lý nhân sự, hoạt động đăng ký kinh doanh, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã. – Phiếu lý lịch tư pháp số 2 cấp cho cơ quan tiến hành tố tụng để phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử. **2.2. Quy định về thủ tục cấp lý lịch tư pháp** Hướng dẫn chi tiết thủ tục xác nhận không có tiền án, tiền sự mới nhất**Thứ nhất**, về thẩm quyền cấp Phiếu lý lịch tư pháp: Theo quy định tại Điều 44 Luật lý lịch tư pháp 2009, cơ quan có thẩm quyền cấp phiếu Lý lịch tư pháp được xác định như sau: -Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia thực hiện việc cấp Phiếu lý lịch tư pháp trong các trường hợp sau đây: Công dân Việt Nam mà không xác định được nơi thường trú hoặc nơi tạm trú; Người nước ngoài đã cư trú tại Việt Nam. -. Sở Tư pháp thực hiện việc cấp Phiếu lý lịch tư pháp trong các trường hợp sau đây: Công dân Việt Nam thường trú hoặc tạm trú ở trong nước; Công dân Việt Nam đang cư trú ở nước ngoài; Tiền án là gì? Tiền sự là gì? Thời gian để xoá tiền án, tiền sự? Người nước ngoài đang cư trú tại Việt Nam. – Giám đốc Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia, Giám đốc Sở Tư pháp hoặc người được ủy quyền ký Phiếu lý lịch tư pháp và chịu trách nhiệm về nội dung của Phiếu lý lịch tư pháp. Trong trường hợp cần thiết, Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia, Sở Tư pháp có trách nhiệm xác minh về điều kiện đương nhiên được xóa án tích khi cấp Phiếu lý lịch tư pháp. – Việc cấp Phiếu lý lịch tư pháp phải được ghi vào sổ cấp Phiếu lý lịch tư pháp theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định. **Thứ hai**, về thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp Người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp thực hiện theo quy định tại Điều 45, 46 Luật lý lịch tư pháp 2009 như sau: **Một là**, về hồ sơ yêu cầu cấp phiếu: – Đối với việc cấp phiếu lý lịch tư pháp số 1, người yêu cầu cấp nộp Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp và kèm theo các giấy tờ sau đây: Tiền sự là gì? Thời hạn và thủ tục xin xóa tiền sự? Bản chụp giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp; Bản chụp sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận thường trú hoặc tạm trú của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp. – Đối với việc cấp phiếu lý lịch tư pháp số 2: Cơ quan tiến hành tố tụng qcó yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp gửi văn bản yêu cầu đến Sở Tư pháp nơi người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp thường trú hoặc tạm trú; trường hợp không xác định được nơi thường trú hoặc nơi tạm trú của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp hoặc người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp là người nước ngoài đã cư trú tại Việt Nam thì gửi văn bản yêu cầu đến Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia. Văn bản yêu cầu phải ghi rõ thông tin về cá nhân đó theo quy định Trong trường hợp khẩn cấp, người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng có thể yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp qua điện thoại, fax hoặc bằng các hình thức khác và có trách nhiệm gửi văn bản yêu cầu trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày có yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp. **Hai là**, người yêu cầu cấp phiếu thực hiện thủ tục theo trình tự sau: **Bước 1**: Nộp hồ sơ yêu cầu cấp phiếu đến cơ quan có thẩm quyền Cá nhân nộp Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp và các giấy tờ kèm theo tại các cơ quan sau đây: – Công dân Việt Nam nộp tại Sở Tư pháp nơi thường trú; trường hợp không có nơi thường trú thì nộp tại Sở Tư pháp nơi tạm trú; trường hợp cư trú ở nước ngoài thì nộp tại Sở Tư pháp nơi cư trú trước khi xuất cảnh; – Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam nộp tại Sở Tư pháp nơi cư trú; trường hợp đã rời Việt Nam thì nộp tại Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia. – Cá nhân có thể uỷ quyền cho người khác làm thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp. Việc uỷ quyền phải được lập thành văn bản theo quy định của pháp luật; trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp là cha, mẹ, vợ, chồng, con của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp thì không cần văn bản ủy quyền. **Bước 2**: Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận và giải quyết thủ tục Cơ quan, tổ chức khi có yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp thì gửi văn bản yêu cầu đến Sở Tư pháp nơi người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp thường trú hoặc tạm trú; trường hợp không xác định được nơi thường trú hoặc nơi tạm trú của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp thì gửi đến Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia. Văn bản yêu cầu phải ghi rõ địa chỉ cơ quan, tổ chức, mục đích sử dụng Phiếu lý lịch tư pháp và thông tin về người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp theo quy định **Lưu ý:** Trường hợp cá nhân yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 2 thì không được ủy quyền cho người khác làm thủ tục cấp Phiếu lý lịch tư pháp. **Bước 3**: Trả kết quả – Thời hạn cấp Phiếu lý lịch tư pháp không quá 10 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu hợp lệ. Trường hợp người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp là công dân Việt Nam đã cư trú ở nhiều nơi hoặc có thời gian cư trú ở nước ngoài, người nước ngoài, trường hợp phải xác minh về điều kiện đương nhiên được xóa án tích thì thời hạn không quá 15 ngày. – Trường hợp khẩn cấp thì thời hạn không quá 24 giờ, kể từ thời điểm nhận được yêu cầu. **Lưu ý:** Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp có quyền từ chối cấp Phiếu lý lịch tư pháp trong các trường hợp sau đây: – Việc cấp Phiếu lý lịch tư pháp không thuộc thẩm quyền; – Người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp cho người khác mà không đủ điều kiện – Giấy tờ kèm theo Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp không đầy đủ hoặc giả mạo. Trường hợp từ chối cấp Phiếu lý lịch tư pháp thì phải thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do.. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "luật lý lịch tư pháp", "bộ luật hình sự", "luật xử lý vi phạm hành chính 2012", "luật xử lý vi phạm hành chính", "bộ luật dân sự", "luật lý lịch tư pháp 2009", "nghị định 111/2013/nđ-cp" ]
bi-quay-roi-bang-dien-thoai-phai-lam-sao-toi-quay-roi-lam-phien-nguoi-khac.html
Bị quấy rối bằng điện thoại phải làm sao? Tội quấy rối làm phiền người khác? Tố cáo hành vi quấy rối, làm phiền cuộc sống của người khác qua điện thoại.
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Việc quấy rối qua điện thoại hiện nay diễn ra khá phổ biến. Mỗi tháng có khoảng 10.000 số điện thoại quấy nhiễu hàng triệu người với hàng triệu cuộc gọi “rác” giới thiệu, quảng cáo sản phẩm dịch vụ và mời mua bảo hiểm nhân thọ, căn hộ, suất du lịch nghỉ dưỡng .v.v… khiến không ít người cảm thấy mệt mỏi. Không thể bỏ số thuê bao đang dùng, vậy bạn cần làm gì để không bị cuộc gọi “rác” làm phiền? **1, Bị quấy rối bằng điện thoại phải làm sao?** ------------------------------------------------ Trên thế giới, điển hình tại Mỹ, các nhà mạng đã được Ủy ban Viễn thông Liên bang (FCC) cho phép triển khai các công cụ tự động chặn cuộc gọi “rác”. Còn tại Việt Nam, theo Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết tại cuộc họp Quốc hội sáng ngày 8.11, từ nay đến cuối năm 2019 các nhà mạng sẽ thí điểm triển khai các công cụ chặn cuộc gọi “rác”. Tuy nhiên, thực tế trên thế giới hiện nay, xác suất tối đa chặn cuộc gọi rác thành công cũng chỉ ở mức khoảng từ 70-80% chứ không thể triệt để. Như vậy nghĩa là, còn khoảng 20-30% cuộc gọi “rác” vẫn quấy nhiễu người dùng điện thoại hàng ngày. Chính vì thế, cách tối ưu nhất hiện nay vẫn là “tự cứu mình”. Cách thứ nhất, thường với smart phone, người dùng có thể vào cài đặt, tìm chức năng chặn quấy rối đối với các số điện thoại thường gửi đến tin nhắn “rác” hay thực hiện cuộc gọi “rác”. Ở cách này, người dùng có thể lập “Black list” (danh sách đen) để chặn tin nhắn hay cuộc gọi từ các số điện thoại nằm trong danh sách. Trong trường hợp muốn chặn ở mức cao hơn, người dùng có thể cài đặt chế độ chặn tất cả các số lạ không có trong danh bạ. Tuy nhiên, cách chặn này nhiều khi chặn luôn cả số lạ nhưng gọi đến không nhằm mục đích quảng cáo mà vì công việc, khiến chúng ta mất đi kết nối thông tin cần thiết. Trường hợp người dùng vẫn muốn nhận thông tin quảng cáo, giới thiệu sản phẩm… của những số nhất định, có thể đưa vào “White list” (danh sách trắng) để cho phép họ gọi đến hoặc gửi tin nhắn. Ngoài việc tự chặn, người dùng cũng có thể tham khảo các dịch vụ chặn cuộc gọi từ các nhà mạng như Call Barring của MobiFone (không nhận cuộc gọi đến từ một hay nhiều thuê bao cố định hoặc di động); Call Blocking của VinaPhone hay Viettel. Tuy nhiên, những dịch vụ này ngày nay ít người dùng vì đa phần người sử dụng smartphone đã có sẵn các tính năng chặn cuộc gọi và tin nhắn ngay trong thiết bị. Tháng 8.2019 vừa qua, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết đang xây dựng tổng đài 456 giao cho Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) quản lí, vận hành. Đầu số 456 kết nối các nhà mạng tại Việt Nam, sẽ tiếp nhận đăng kí của các thuê bao không muốn tiếp nhận các cuộc gọi, tin nhắn quảng cáo. Và theo đó, các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân không được gửi tin nhắn, gọi điện quảng cáo đến các số điện thoại đã đăng ký này. Ngày nay, cuộc gọi “rác” và tin nhắn “rác” không chỉ được thực hiện bằng dịch vụ tin nhắn và thoại truyền thống từ mạng di động mà tỉ lệ các tin nhắn “rác” và cuộc gọi “rác” từ các ứng dụng gọi điện và nhắn tin miễn phí trên Internet (ứng dụng OTT) cũng rất lớn. Để ngăn chặn, không thể sử dụng tính năng lập “danh sách đen” trong cài đặt của thiết bị, mà cần phải tải về các phần mềm/ứng dụng chặn tin nhắn và cuộc gọi “rác” cho các hệ điều hành Android và iOS. Đơn cử ứng dụng TrueCaller, có tính năng chặn cuộc gọi và chặn cả ID, và có thể từ số điện thoại lần ra danh tính của thuê bao. Hay một số ứng dụng khác có tính năng tương tự như Mr.Number, Caller ID & Call Blocker Free, Block SMS and Call, blackList… Do đó, hành vi nhắn tin phá rối và với những nội dung rất khiếm nhã đó thì đây là hành vi vi phạm pháp luật và bị nghiêm cấm. Tùy vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi nhắn tin quấy rối mà hành vi này có thể chỉ bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Căn cứ theo quy định tại Điểm a, Khoản 1 Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình quy định như sau: “1. **Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng** đối với một trong những hành vi sau đây: **a) Có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác”.** Đồng thời, theo quy định tại **Khoản 3 Điều 66 Nghị định 174/2013/NĐ-CP** của Chính phủ **Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện**: “3. **Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng** đối với một trong các hành vi sau đây: a) Truy nhập trái phép vào cơ sở dữ liệu, hệ thống mạng; c) Không thực hiện yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc xác định danh sách chủ sở hữu thuê chỗ lưu trữ thông tin số; d) Không bảo đảm bí mật thông tin của tổ chức, cá nhân thuê chỗ lưu trữ thông tin số; đ) Không thực hiện các biện pháp quản lý, kỹ thuật cần thiết để bảo đảm thông tin cá nhân không bị mất, đánh cắp, tiết lộ, thay đổi hoặc phá hủy khi thu thập, xử lý và sử dụng thông tin cá nhân của người khác trên môi trường mạng; e) Thu thập, xử lý và sử dụng thông tin của tổ chức, cá nhân khác mà không được sự đồng ý hoặc sai mục đích theo quy định của pháp luật; **g) Cung cấp, trao đổi, truyền đưa hoặc lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm đe dọa, quấy rối, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác**; h) Cung cấp, trao đổi, truyền đưa hoặc lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm quảng cáo, tuyên truyền hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục cấm; i) Ngăn chặn trái phép việc truyền tải, truy nhập, tìm kiếm dữ liệu, thông tin hợp pháp trên môi trường mạng; Hành vi quấy rối tình dục bằng hình ảnh trên mạng xã hộik) Không khôi phục thông tin hoặc khả năng truy nhập đến nguồn thông tin hợp pháp khi được chủ sở hữu thông tin đó yêu cầu; l) Không tiến hành theo dõi, giám sát thông tin số của tổ chức, cá nhân theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; m) Không hợp tác, phối hợp điều tra các hành vi vi phạm pháp luật xảy ra trong quá trình truyền đưa hoặc lưu trữ thông tin số của tổ chức, cá nhân theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.” **Tội làm nhục người khác (Điều 155 Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi năm 2017)**: “**Điều****155. Tội làm nhục người khác** 1. Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm: a) Phạm tội 02 lần trở lên; Gọi điện thoại, gửi tin nhắn quấy rồi người khácb) Đối với 02 người trở lên; c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; d) Đối với người đang thi hành công vụ; đ) Đối với người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh cho mình; e) Sử dụng mạng máy tính hoặc mạng viễn thông, phương tiện điện tử để phạm tội; g) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân từ 11% đến 45%. 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm: a) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân 46% trở lên; Tố cáo hành vi xúc phạm danh dự nhân phẩmb) Làm nạn nhân tự sát. 4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.” **Tội vu khống (Điều 156 Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017)**: “**Điều****156. Tội vu khống** 1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm: a) Bịa đặt hoặc loan truyền những điều biết rõ là sai sự thật nhằm xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác; b) Bịa đặt người khác phạm tội và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm: a) Có tổ chức; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; c) Đối với 02 người trở lên; d) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh cho mình; đ) Đối với người đang thi hành công vụ; e) Sử dụng mạng máy tính hoặc mạng viễn thông, phương tiện điện tử để phạm tội; g) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân từ 11% đến 45%; h) Vu khống người khác phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm: a) Vì động cơ đê hèn; b) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân 46% trở lên; c) Làm nạn nhân tự sát. 4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.” Trường hợp này, trước tiên bạn cần lưu lại tất cả các tin nhắn được gửi đến cho bạn với nội dung vu khống, quấy rối, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của vợ chồng bạn. Sau khi lưu giữ tất cả tin nhắn này, bạn nên báo cáo tới doanh nghiệp viễn thông mà mình là khách hàng (thuê bao) hoặc gửi đơn khiếu nại cho Sở thông tin và truyền thông địa phương để xác minh và yêu cầu giải quyết. Sau khi nhận được đơn khiếu nại, tố cáo về việc quấy rối qua điện thoại của bạn, doanh nghiệp viễn thông sẽ tiến hành theo dõi, kiểm tra, xác minh và yêu cầu chủ thuê bao ngừng ngay việc quấy rối. Nếu chủ thuê bao quấy rối cố tình vi phạm, doanh nghiệp đó ngừng cung cấp dịch vụ, đồng thời báo cáo kết quả cho Sở Thông tin và Truyền thông địa phương của người khiếu nại, người quấy rối để xử lý vi phạm theo quy định. Đồng thời bạn cũng có thể báo cáo sự việc lên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện để xử lý vi phạm hành chính hoặc báo cho Cơ quan điều tra để cơ quan này xem xét, điều tra, truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi vi phạm pháp luật. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật hình sự", "bộ luật hình sự 2015", "nghị định 167/2013/nđ-cp", "nghị định 174/2013/nđ-cp" ]
su-dung-sung-ban-dan-cao-su-la-pham-phap-ai-duoc-phep-su-dung.html
Bạn tôi có sử dụng súng bắn đạn hoa cải để đi bắn chim. Bạn cho tôi hỏi, súng bắn đạn hoa cải có được xem là vũ khí quân dụng hay không? Trong trường hợp của bạn tôi thì có bị xử phạt gì hay không? Xin cảm ơn!
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Trước hết, theo khoản 2, 3 Điều 3 Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ thì: Vũ khí quân dụng gồm: – Súng cầm tay hạng nhỏ là vũ khí được thiết kế cho cá nhân sử dụng gồm súng ngắn, súng trường, súng tiểu liên, súng trung liên và các loại súng khác có tính năng, tác dụng tương tự; – Vũ khí hạng nhẹ gồm súng đại liên, súng cối dưới 100 mi-li-mét, (mm), súng ĐKZ, súng máy phòng không dưới 23 mi-li-mét (mm), súng phóng lựu, tên lửa chống tăng cá nhân, tên lửa phòng không vác vai, các loại vũ khí hạng nhẹ khác có tính năng, tác dụng tương tự; – Các loại bom, mìn, lựu đạn, đạn, ngư lôi, thủy lôi, hỏa cụ; – Vũ khí không thuộc danh mục vũ khí do Chính phủ ban hành nhưng có tính năng, tác dụng tương tự như vũ khí quân dụng. Súng săn là súng dùng để săn bắn gồm súng kíp, súng hơi, các loại súng khác có tính nắng, tác dụng tương tự. Theo đó, súng bắn đạn hoa cải được xem là súng tự chế, là loại súng khác có tình năng, tác dụng tương tự như vũ khí quân dụng. Do đó, súng bắn đạn hoa cải được xem là vũ khí quân dụng. Theo Khoản 1, 2 điều 5 Pháp lệnh 16/2011/UBTVQH12 quy định: “Điều 5. Các hành vi bị nghiêm cấm 1. Cá nhân sở hữu vũ khí, trừ vũ khí quy định tại khoản 4 Điều 3 của Pháp lệnh này. 2. Chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán, nhập khẩu, xuất khẩu trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ.” Như vậy, trong trường hợp bạn của bạn sử dụng súng bắn đạn hoa cải là vi phạm pháp luật. Về vấn đề xử phạt trong vấn đề này: Thứ nhất, xử phạt vi phạm hành chính. Theo Điều 10, Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình thì cá nhân có hành vi vi phạm quy định về quản lý sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, pháo và đồ chơi nguy hiểm bị cấm thì sẽ bị xử phạt hành chính từ 500.000 đồng đến 40.000.000 đồng tùy thuộc vào từng hành vi cụ thể. Thứ hai, xử lý hình sự. Bộ luật Hình sự quy định cá nhân có hành vi vi phạm về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ sẽ bị xử lý như sau: 1. Người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự, thì bị truy tố theo Điều 230 BLHS. 2. Người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ, thì bị truy tố theo Điều 232 BLHS. 3. Người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ, đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị truy tố theo Điều 133 BLHS. 4. Người nào vi phạm quy định về quản lý việc sản xuất, sửa chữa, trang bị, sử dụng, bảo quản, lưu trữ, vận chuyển, mua bán vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị truy tố theo Điều 234 BLHS. 5. Người nào được giao vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ mà thiếu trách nhiệm để người khác sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị truy tố theo Điều 235 BLHS. **5. Sử dụng súng tự chế có bị khởi tố trách nhiệm hình sự** ------------------------------------------------------------ **Tóm tắt câu hỏi** Luật sư cho em hỏi em chế tạo được một cây súng bắn chim nhưng bị công an bắt được. Họ phạt em 5000000 đến 1000000 triệu đồng. Nhưng mà em không có tiền công an bảo em nếu vậy sẽ phải đi tù hai năm. Xin hỏi luật sư em nên làm thế nào? Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật hình sự", "nghị định số 167/2013/nđ-cp" ]
quy-dinh-ve-hinh-phat-doi-voi-nguoi-chua-thanh-nien-pham-toi.html
Quy định về hình phạt với người chưa thành niên phạm tội. Cách tính hình phạt và mức hình phạt tối đa đối với người chưa thành niên phạm tội.
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: So với các hành vi vi phạm pháp luật khác, hành vi phạm tội có mức độ nguy hiểm cho xã hội cao hơn vì vậy cần có những biện pháp trừng trị nghiêm khắc. Người nào thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự và chịu hình phạt. Về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, Bộ luật hình sự quy định: 1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. 2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Người chưa thành niên phạm tội là người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi thực hiện hành vi phạm tội quy định trong Bộ luật hình sự. Vì người chưa thành niên có những khiếm khuyết về tâm sinh lý của một người đang phát triển và những tác động tiêu cực từ gia đình, nhà trường và xã hội nên mới dẫn đến với những chọn lựa sai lầm, vi phạm quy định của pháp luật hình sự nên Bộ luật hình sự quy định riêng việc xử lý vớingười chưa thành niên phạm tội. Cụ thể như sau: a) Các hình phạt áp dụng với người chưa thành niên phạm tội: Trong Bộ luật hình sự có các hình phạt sau: – Hình phạt chính gồm: Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình. – Hình phạt bổ sung gồm: Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; cấm cư trú; quản chế; tước một số quyền công dân; tịch thu tài sản; phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính; trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính. Người phạm tội phải chịu một hình phạt chính và có thể có thêm một trong các hình phạt bổ sung. Tuy nhiên với người chưa thành niên phạm tội, các hình phạt có thể được áp dụng chỉ là một trong 4 hình phạt: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn và không được áp dụng hình phạt bổ sung. b) Áp dụng cụ thể các hình phạt với người chưa thành niên phạm tội: **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:****024.6294.9155** – Phạt tiền: được áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, nếu người đó có thu nhập hoặc có tài sản riêng. Mức phạt tiền đối với người chưa thành niên phạm tội không quá một phần hai mức tiền phạt mà điều luật quy định. – Cải tạo không giam giữ: khi áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ đối với người chưa thành niên phạm tội, thì không khấu trừ thu nhập của người đó. Thời hạn cải tạo không giam giữ đối với người chưa thành niên phạm tội không quá một phần hai thời hạn mà điều luật quy định. – Tù có thời hạn: ) Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá mười tám năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định; ) Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá mười hai năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá một phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định. **1. Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội** ------------------------------------------------------ Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội 1. Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm. 2. Người chưa thành niên phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự, nếu người đó phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và được gia đình hoặc cơ quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục. 3. Việc truy cứu trách nhiệm hình sự người chưa thành niên phạm tội và áp dụng hình phạt đối với họ được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tính chất của hành vi phạm tội, vào những đặc điểm về nhân thân và yêu cầu của việc phòng ngừa tội phạm. 4. Khi xét xử, nếu thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội, thì Toà án áp dụng một trong các biện pháp tư pháp được quy định tại Điều 70 của Bộ luật này. 5. Không xử phạt tù chung thân hoặc tử hình đối với người chưa thành niên phạm tội. Khi áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội cần hạn chế áp dụng hình phạt tù. Khi xử phạt tù có thời hạn, Tòa án cho người chưa thành niên phạm tội được hưởng mức án nhẹ hơn mức án áp dụng đối với người đã thành niên phạm tội tương ứng. Quan hệ với người chưa thành niên? Giao cấu với người chưa đủ 18 tuổi?Không áp dụng hình phạt tiền đối với người chưa thành niên phạm tội ở độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. Không áp dụng hình phạt bổ sung đối với người chưa thành niên phạm tội Không áp dụng hình phạt tiền đối với người chưa thành niên phạm tội ở độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. Không áp dụng hình phạt bổ sung đối với người chưa thành niên phạm tội. 6. Án đã tuyên đối với người chưa thành niên phạm tội khi chưa đủ 16 tuổi, thì không tính để xác định tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm. **2. Kinh phí bảo đảm cho việc thi hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội** ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kinh phí bảo đảm cho việc thi hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tộ**i** theo theo hướng dẫn tại Nghị định 10/2012/NĐ-CP hướng dẫn biện pháp tư pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội như sau: **Điều 5. Kinh phí bảo đảm cho việc thi hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội** 1. Nguồn kinh phí thực hiện việc thi hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội, bao gồm: Nguyên tắc và biện pháp xử lý đối với người chưa thành niên phạm tộia) Ngân sách nhà nước theo phân cấp ngân sách nhà nước hiện hành; b) Kinh phí của các Chương trình mục tiêu quốc gia theo quy định của pháp luật; c) Đóng góp của các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật. 2. Việc quản lý, sử dụng kinh phí thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành. **3. Thông báo việc thi hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội** ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Việc thông báo việc thi hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội được hướng dẫntại Nghị định 10/2012/NĐ-CP hướng dẫn biện pháp tư pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội như sau: **Điều 6. Thông báo việc thi hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội** 1. Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận được bản án, quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện phải chuyển bản sao bản án, quyết định của Tòa án cho Ủy ban nhân dân cấp xã, tổ chức xã hội, nhà trường được chỉ định giám sát, giáo dục người được giáo dục. Trường hợp tổ chức xã hội hoặc nhà trường được chỉ định giám sát, giáo dục người được giáo dục, thì cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện phải đồng gửi bản sao bản án, quyết định của Tòa án cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người được giáo dục cư trú để quản lý, theo dõi, chỉ đạo thi hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội theo quy định tại khoản 3 Điều 113 của Luật Thi hành án hình sự và Nghị định này. Trường hợp người được giáo dục đã thay đổi nơi cư trú, thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã kiểm tra, xác minh, báo cáo cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện làm thủ tục chuyển bản án, quyết định của Tòa án áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đến nơi cư trú của người được giáo dục để tổ chức thi hành theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 11 của Nghị định này. Tạm giam người chưa thành niên? Tạm giam người chưa đủ 18 tuổi?2. Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận được bản án, quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu tổ chức xã hội hoặc Hiệu trưởng nhà trường được Tòa án chỉ định giám sát, giáo dục phải triệu tập người được giáo dục và mời cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó, người được giao trực tiếp giám sát, giáo dục đến trụ sở để thông báo việc thi hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn; trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, xã hội, nhà trường, người được giao giám sát, giáo dục; quyền và nghĩa vụ của người được giáo dục, đồng thời yêu cầu người được giáo dục làm bản cam kết việc chấp hành. Trường hợp người được giáo dục không biết chữ thì cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó viết thay. Bản cam kết của người được giáo dục phải có ý kiến xác nhận của cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó. Việc thông báo được lập thành biên bản, lưu hồ sơ thi hành và báo cáo cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện. 3. Trường hợp người được giáo dục bỏ trốn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã báo cáo cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện ra quyết định truy tìm và tổ chức truy tìm. Khi phát hiện người được giáo dục bỏ trốn đang bị truy tìm, cơ quan, tổ chức, cá nhân và gia đình có trách nhiệm báo cho cơ quan Công an hoặc chính quyền nơi gần nhất. Khi tiếp nhận người được giáo dục, cơ quan tiếp nhận phải lập biên bản và đưa ngay người được giáo dục đến cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện nơi người được giáo dục bỏ trốn để thông báo cho cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện đã ra quyết định truy tìm đến nhận, đưa người được giáo dục trở về nơi cư trú để tiếp tục chấp hành. **4. Chấm dứt thời hạn chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội** --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chấm dứt thời hạn chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội được hướng dẫn tại Nghị định 10/2012/NĐ-CP hướng dẫn biện pháp tư pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội như sau: **Điều 12. Chấm dứt thời hạn chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội** 1. Khi người được giáo dục đã chấp hành được một phần hai thời hạn áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, có nhiều tiến bộ thì được đề nghị xét chấm dứt thời hạn chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn. 2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thành lập Hội đồng đề nghị xét chấm dứt thời hạn chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội, gồm: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã làm Chủ tịch Hội đồng; đại diện cơ quan hoặc tổ chức xã hội hoặc nhà trường được giao giám sát, giáo dục làm Phó Chủ tịch Hội đồng; đại diện Công an cấp xã làm Ủy viên; người được giao trách nhiệm giám sát, giáo dục làm Ủy viên thư ký. Hội đồng đề nghị xét chấm dứt thời hạn chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội họp nghe đại diện cơ quan, tổ chức xã hội, nhà trường và người được giao nhiệm vụ giám sát, giáo dục báo cáo, đề nghị xét chấm dứt thời hạn cho người được giáo dục, các thành viên Hội đồng phát biểu ý kiến và biểu quyết bằng hình thức giơ tay, sau đó hoàn chỉnh hồ sơ, làm văn bản báo cáo do Chủ tịch Hội đồng ký và chuyển đến cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện. 3. Cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện thẩm tra, xác minh, lập hồ sơ đề nghị Tòa án nhân dân cùng cấp xét chấm dứt thời hạn chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn cho người được giáo dục. Tội trộm cắp tài sản? Xử lý người chưa thành niên trộm cắp tài sản?4. Ngay sau khi quyết định của Tòa án có thẩm quyền về chấm dứt thời hạn chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội có hiệu lực pháp luật, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện làm thủ tục cấp giấy chứng nhận đã chấp hành xong biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn cho người được giáo dục và gửi cho người được giáo dục, Ủy ban nhân dân cấp xã, tổ chức xã hội, nhà trường được chỉ định giám sát, giáo dục, Tòa án đã áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội. Ủy ban nhân dân cấp xã, tổ chức xã hội, nhà trường được chỉ định giám sát, giáo dục tổ chức công bố công khai quyết định chấm dứt thời hạn chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội và trao giấy chứng nhận đã chấp hành xong biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn cho người được giáo dục. 5. Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày công bố quyết định chấm dứt thời hạn và trao giấy chứng nhận đã chấp hành xong biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn cho người được giáo dục, Ủy ban nhân dân cấp xã, tổ chức xã hội, nhà trường được chỉ định giám sát, giáo dục phải bàn giao hồ sơ thi hành và theo dõi sự tiến bộ của người được giáo dục cho cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện. Việc giao, nhận hồ sơ được lập thành biên bản và lưu hồ sơ thi hành. **5. Hết thời hạn giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội** -------------------------------------------------------------------------------------------- Hết thời hạn giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội được hướng dẫn tại Nghị định 10/2012/NĐ-CP hướng dẫn biện pháp tư pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội như sau: **Điều 13. Hết thời hạn giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội** 1. Trong thời hạn năm ngày làm việc trước khi hết thời hạn chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu tổ chức xã hội, Hiệu trưởng nhà trường được chỉ định giám sát, giáo dục phải có văn bản thông báo, kèm theo hồ sơ thi hành và theo dõi sự tiến bộ của người được giáo dục bàn giao cho cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện để làm thủ tục cấp giấy chứng nhận đã chấp hành xong biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn cho người được giáo dục. Việc giao, nhận hồ sơ được lập thành biên bản và lưu hồ sơ thi hành. 2. Đúng ngày hết thời hạn chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội, Thủ trưởng cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện phải cấp giấy chứng nhận đã chấp hành xong biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn cho người được giáo dục và gửi cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định tại khoản 4 Điều 12 Nghị định này. **6. Các hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội** ------------------------------------------------------------------- Luật hình sự quy định các hình phạt được áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội gồm: – Cảnh cáo – Phạt tiền – Cải tạo không giam giữ – Tù có thời hạn Tử hình và chung thân là những hình phạt cao chính, nghiêm khắc nhất, chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. Nhưng khi người chưa thành niên phạm tội, ý thức phạm tội của họ không cao và họ chịu sự chi phối, ảnh hướng rất lớn từ điều kiện và hoàn cảnh của xã hội. Do đó, luật hình sự quy định không áp dụng tử hình và chung thân đối với người chưa thành niên phạm tội Các hình phạt bổ sung được quy định trong Bộ luật hình sự trong mối liên hệ tương hỗ với các hình phạt chính, có tác dụng đảm bảo cho các mục đích của hình phạt. Người chưa thành niên là người chưa phát triển đầy đủ cả về thể chất cũng như trí tuệ. Để họ có khả năng cải tạo, giáo dục tốt hơn và thể hiện tính nhân đạo đối với họ, luật hình sự quy định không áp dụng hình phạt bổ sung với người chưa thành niên phạm tội. Như vậy, hình phạt nặng nhất đối với người chưa thành niên là hình phạt tù có thời hạn. Theo Điều 74 Bộ luật hình sự quy đinh về hình phạt tù có thời hạn với người đối với người chưa thành niên như sau: Người chưa thành niên phạm tội chỉ bị phạt tù có thời hạn theo quy định sau đây: 1.Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật đước áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình thì mức phạt cao nhất được áp dụng không quá mười tám năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất không quá ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định. 2.Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá mười hai năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất không quá một phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:****024.6294.9155** Quy định trên thể hiện sự nhân đạo khi áp dụng hình phạt này đối với người chưa thành niên đồng thời tuân thủ nguyên tắc: Khi xử phạt tù có thời hạn tòa án cho người chưa thành niên phạm tội được hưởng mức án nhẹ hơn mức áp dụng đối với người đã thành niên phạm tội tương ứng (Điều 69 Bộ luật hình sự). Như vậy, theo Điều 74 Bộ luật hình sự thì việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người chưa thành niên phạm tội được phân biệt theo độ tuổi của người chưa thành niên phạm tội, cụ thể là: – Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu điều luật (tương ứng với tội phạm mà người đó đã phạm) được áp dụng quy định tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng (trong mọi trường hợp) không vượt quá 18 năm tù. Nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng (trong mọi trường hợp) không quá ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định – trong trường hợp này là mức phạt không được quá 15 năm tù. Nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng cũng không quá một phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định – trong trường hợp này là không quá 10 năm tù. Như vậy, mức hình phạt cao nhất có thể được áp dụng đối với người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi là không quá 18 năm tù. Còn đối với người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi mức hình phạt cao nhất có thể áp dụng là không quá 12 năm tù. Tuy nhiên, về vấn đề quy định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội, Điều 74 Bộ luật hình sự còn chưa quy định rõ ràng về hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm một tội hay tổng hợp các hình phạt đối với người chưa thành niên phạm nhiều tội, có thể gây hiểu nhầm về quy định của pháp luật. Vì vậy, cần phải có quy định chi tiết hơn về vấn đề này để viêc xử lý người chưa thảnh niên được dễ dàng hơn. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "luật ngân sách nhà nước", "luật thi hành án hình sự", "bộ luật hình sự", "nghị định 10/2012/nđ-cp" ]
nguyen-tac-va-bien-phap-xu-ly-doi-voi-nguoi-chua-thanh-nien-pham-toi.html
Những nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội. Quy định tại Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009.
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Theo quy định của Bộ luật dân sự 2005: **Điều 18**. Người thành niên, người chưa thành niên Người từ đủ mười tám tuổi trở lên là người thành niên. Người chưa đủ mười tám tuổi là người chưa thành niên. Người chưa thành niên được pháp luật ghi nhận là những người chưa có năng lực hành vi đầy đủ do nhận thức còn non kém. Do đó, việc xử lý những người thành niên phạm tội có những nguyên tắc riêng, cụ thể Bộ luật hình sự quy định như sau: **Thứ nhất, mục đích của việc xử lý người chưa thành niên phạm tội.** Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm. **Thứ hai, miễn trách nhiệm hình sự cho người chưa thành niên phạm tội.** Người chưa thành niên phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự, nếu người đó phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và được gia đình hoặc cơ quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục. **Thứ ba, truy cứu trách nhiệm hình sự người chưa thành niên phạm tội.** Việc truy cứu trách nhiệm hình sự người chưa thành niên phạm tội và áp dụng hình phạt đối với họ được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tính chất của hành vi phạm tội, vào những đặc điểm về nhân thân và yêu cầu của việc phòng ngừa tội phạm. **Thứ tư, áp dụng các hình phạt với người chưa thành niên phạm tội**: Một là, không áp dụng hình phạt với người chưa thành niên phạm tội: Khi xét xử, nếu thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội, thì Toà án áp dụng một trong các biện pháp tư pháp được quy định tại Điều 70 của Bộ luật hình sự. **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:****024.6294.9155** Hai là, hạn chế hình phạt với người chưa thành niên phạm tội: – Không xử phạt tù chung thân hoặc tử hình đối với người chưa thành niên phạm tội. – Khi áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội cần hạn chế áp dụng hình phạt tù. – Khi xử phạt tù có thời hạn, Tòa án cho người chưa thành niên phạm tội được hưởng mức án nhẹ hơn mức án áp dụng đối với người đã thành niên phạm tội tương ứng. – Không áp dụng hình phạt tiền đối với người chưa thành niên phạm tội ở độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. – Không áp dụng hình phạt bổ sung đối với người chưa thành niên phạm tội. **1. Biện pháp xử lý người chưa thành niên phạm tội** ----------------------------------------------------- Trong pháp luật hình sự, Điều 68 BLHS Việt Nam quy định người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự theo những quy định đối với người chưa thành niên phạm tội và những quy định khác của phần chung BLHS không trái với những quy định đối với người chưa thành niên phạm tội. Như vậy, “người chưa thành niên phạm tội” trong luật hình sự chỉ bao gồm những người từ đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi. **1. Khái niệm người chưa thành niên phạm tội** Trong pháp luật hình sự, Điều 68 BLHS Việt Nam quy định người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự theo những quy định đối với người chưa thành niên phạm tội và những quy định khác của phần chung BLHS không trái với những quy định đối với người chưa thành niên phạm tội. Như vậy, “người chưa thành niên phạm tội” trong luật hình sự chỉ bao gồm những người từ đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi. Khái niệm “người chưa thành niên phạm tội” được quy định trong luật hình sự chủ yếu nhằm xác định tội phạm đối với hành vi do người chưa thành niên thực hiện, hình phạt và các biện pháp tư pháp khác cần áp dụng với người chưa thành niên phạm tội cho phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm mà họ đã thực hiện trên cơ sở những đặc điểm tâm, sinh lí của họ vào thời điểm họ phạm tội. **2. Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội.** Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội được quy định tại Điều 69, người chưa thành niên phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự nếu phạm tội không nghiêm trọng hoặc ít nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và được gia đình, cơ quan, tổ chức nhận giám sát giáo dục. **3. Các biện pháp xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội.** Bộ luật TTHS dành riêng một chương quy định về tố tụng hình sự và chính sách xử lý đặc biệt với người chưa thành niên phạm tội (tại Chương X). Trong đó quy định rõ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán tiến hành tố tụng đối với người chưa thành niên phạm tội phải là người có những hiểu biết cần thiết về tâm lý học, khoa học giáo dục cũng như về hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm của người chưa thành niên. Các biện pháp xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội được quy định từ điều 70 đến điều 77 BLHS. Theo đó thì các biện pháp cử lý người chưa thành niên phạm tội bao gồm các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội và các hình phạt. Về các biện pháp tư pháp đối với người chưa thành niên phạm tội: Toà án có thể quyết định áp dụng một trong các biện pháp tư pháp có tính giáo dục, phòng ngừa sau đây: – Giáo dục tại xã, phường, thị trấn; – Đưa vào trường giáo dưỡng. Toà án có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn từ một năm đến hai năm đối với người chưa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng.Người được giáo dục tại xã, phường, thị trấn phải chấp hành đầy đủ những nghĩa vụ về học tập, lao động, tuân theo pháp luật dưới sự giám sát, giáo dục của chính quyền xã, phường, thị trấn và tổ chức xã hội được Toà án giao trách nhiệm. Toà án có thể áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ một năm đến hai năm đối với người chưa thành niên phạm tội, nếu thấy do tính chất nghiêm trọng của hành vi phạm tội, do nhân thân và môi trường sống của người đó mà cần đưa người đó vào một tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ. Nếu người được giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc người được đưa vào trường giáo dưỡng đã chấp hành một phần hai thời hạn do Toà án quyết định và có nhiều tiến bộ, thì theo đề nghị của tổ chức, cơ quan, nhà trường được giao trách nhiệm giám sát, giáo dục, Toà án có thể quyết định chấm dứt thời hạn giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc thời hạn ở trường giáo dưỡng. Về các hình phạt được áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội: Người chưa thành niên phạm tội chỉ bị áp dụng một trong các hình phạt sau đây đối với mỗi tội phạm: – Cảnh cáo; – Phạt tiền; – Cải tạo không giam giữ; – Tù có thời hạn. Biện pháp xử lý đối với người chưa thành niên được ghi nhận trong Bộ luật Hình sự được xem xét không chỉ đơn thuần dựa vào tính chất và mức độ nghiêm trọng của hành vi cũng như hậu quả do hành vi đó gây ra, mà còn tính đến hoàn cảnh riêng của các em, bởi vì mục đích của hình phạt và việc áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên không phải chỉ là để trừng phạt người vi phạm, mà còn nhằm hỗ trợ người vi phạm phục hồi và tái hòa nhập cộng đồng. Việc xét xử người chưa thành niên chỉ đặt ra trong những trường hợp thật cần thiết, nếu có phải áp dụng hình phạt đối với các em thì cũng lấy mục đích giáo dục, cải tạo là chủ yếu, không để hình ảnh của pháp luật tồn tại trong tâm trí các em quá sợ hãi hoặc quá khắt khe, dễ gây ra sự bất mãn, lòng thù hận. **2. Phiên tòa xét xử người chưa thành niên phạm tội** ------------------------------------------------------ Người chưa thành niên là đối tượng phạm tội đặt biệt, cần được quan tâm, giáo dục và răn đe để có cơ hội tái hòa nhập cộng đồng, làm lại cuộc đời khi ở độ tuổi rất trẻ. Thành phần tham gia Tòa án xét xử người chưa thành niên được quy định cụ thể tại Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 có quy định sự có mặt của gia đình người chưa thành niên để giúp các em có tinh thần khi phải đối diện với sự sắc lạnh của vành móng ngựa. Theo quy định tại khoản 3 Điều 306 BLTTHS 2003: “Tại phiên tòa xét xử bị cáo là người chưa thành niên phải có mặt đại diện gia đình bị cáo, trừ trường hợp đại diện gia đình cố ý vắng mặt mà không có lý do chính đáng…” Trước hết, thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên là thủ tục đặc biệt “đối với người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là người chưa thành niên” (Điều 301 BLTTHS 2003), tức là người nằm trong độ tuổi từ 14 tuổi tròn đến dưới 18 tuổi. Đây là lứa tuổi mà khả năng nhận thức về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội còn hạn chế và dễ bị tác động bởi môi trường xung quanh. Khi người chưa thành niên phạm tội, tại phiên tòa xét xử, sự có mặt của đại diện gia đình bị cáo có thể giúp ích nhiều cho công tác xét xử như: giúp Tòa nắm bắt rõ hơn về nhân thân, tâm tư nguyện vọng, đời sống tình cảm của bị cáo. Bởi lẽ gia đình có tác động không nhỏ tới sự hình thành và phát triển nhân cách của người chưa thành niên. Tất cả những yếu tố đó giúp ích cho Tòa án áp dụng biện pháp xử lí phù hợp nhằm giáo dục, cải tạo bị cáo, giúp đỡ họ sửa chữa những sai lầm, tạo điều kiện cho họ phát triển lành mạnh để hòa nhập trở lại với cuộc sống và trở thành công dân có ích cho xã hội. Pháp luật đã tạo điều kiện thuận lợi cho bị cáo là người chưa thành niên khi quy định sự có mặt bắt buộc của đại diện gia đình tại phiên tòa xét xử. Tuy nhiên, nếu như đại diện gia đình cố ý vắng mặt mà không có lý do chính đáng thì phiên tòa xét xử có thể vẫn diễn ra bình thường. Lý do chính đáng có thể được hiểu là những trường hợp bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác mà đại diện gia đình không thể có mặt tại phiên tòa xét xử, ví dụ: do thiên tai, lũ lụt; do ốm đau, tai nạn phải nằm viện điều trị… Nếu quy định sự có mặt bắt buộc của đại diện gia đình trong mọi trường hợp thì nhiều gia đình có thể lợi dụng để cố tình không đến tham gia phiên tòa xét xử, làm kéo dài thời gian xét xử, gây bất lợi cho việc giải quyết vụ án, dẫn đến tình trạng tồn đọng án kéo dài. Ngoài ra, trong trường hợp không xác minh được lí lịch của bị cáo thì tại phiên tòa không nhất thiết phải có mặt đại diện gia đình . Bởi vì thực tế nhiều trường hợp, các cơ quan có thẩm quyền đã sử dụng mọi biện pháp nhưng không thể xác minh được lý lịch và gia đình bị cáo. Do đó, không phải phiên tòa xét xử bị cáo là người chưa thành niên chỉ được tiến hành khi có mặt của đại diện gia đình bị cáo **3. Truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội** -------------------------------------------------------------------------- TNHS đối với người chưa thành niên phạm tội được quy định tại Chương X Bộ luật hình sự năm 1999; gồm có 10 điều từ Điều 68 đến Điều 77. **1.Chủ thể của tội phạm**: Quy định về hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tộiNgười chưa thành niên phạm tội bao gồm: những người từ đủ 4 tuổi đến dưới 18 tuổi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự là tội phạm. **2.Nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội**: – Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm. – Người chưa thành niên phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự, nếu người đó phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và được gia đình hoặc cơ quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục. – Việc truy cứu trách nhiệm hình sự người chưa thành niên phạm tội và áp dụng hình phạt đối với họ được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tính chất của hành vi phạm tội, vào những đặc điểm về nhân thân và yêu cầu của việc phòng ngừa tội phạm. – Khi xét xử, nếu thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội, thì Toà án áp dụng một trong các biện pháp tư pháp được quy định tại Điều 70 của Bộ luật này. – Không xử phạt tù chung thân hoặc tử hình đối với người chưa thành niên phạm tội. Khi xử phạt tù có thời hạn, Toà án cho người chưa thành niên phạm tội được hưởng mức án nhẹ hơn mức án áp dụng đối với người đã thành niên phạm tội tương ứng. Tạm giam người chưa thành niên? Tạm giam người chưa đủ 18 tuổi? Không áp dụng hình phạt tiền đối với người chưa thành niên phạm tội ở độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. Không áp dụng hình phạt bổ sung đối với người chưa thành niên phạm tội. -Án đã tuyên đối với người chưa thành niên phạm tội khi chưa đủ 16 tuổi, thì không tính để xác định tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm. **3.Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội**: a,Giáo dục tại xã, phường, thị trấn: – Toà án có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn từ một năm đến hai năm đối với người chưa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng. – Người được giáo dục tại xã, phường, thị trấn phải chấp hành đầy đủ những nghĩa vụ về học tập, lao động, tuân theo pháp luật dưới sự giám sát, giáo dục của chính quyền xã, phường, thị trấn và tổ chức xã hội được Toà án giao trách nhiệm b) Đưa vào trường giáo dưỡng. Tội trộm cắp tài sản? Xử lý người chưa thành niên trộm cắp tài sản?– Toà án có thể áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ một năm đến hai năm đối với người chưa thành niên phạm tội, nếu thấy do tính chất nghiêm trọng của hành vi phạm tội, do nhân thân và môi trường sống của người đó mà cần đưa người đó vào một tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ. Nếu người được giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc người được đưa vào trường giáo dưỡng đã chấp hành một phần hai thời hạn do Toà án quyết định và có nhiều tiến bộ, thì theo đề nghị của tổ chức, cơ quan, nhà trường được giao trách nhiệm giám sát, giáo dục, Toà án có thể quyết định chấm dứt thời hạn giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc thời hạn ở trường giáo dưỡng. **4.Các hình phạt được áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội:** a,Cảnh cáo. b, Phạt tiền: – Người chưa thành niên phạm tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi: “Phạt tiền” được áp dụng là hình phạt chính nếu người đó có thu nhập hoặc có tài sản riêng. Mức phạt tiền đối với người chưa thành niên phạm tội không quá một phần hai mức tiền phạt mà điều luật quy định. c, Cải tạo không giam giữ: Biện pháp giáo dục tại xã phường thị trấn là biện pháp xử lý hành chính-Khi áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ đối với người chưa thành niên phạm tội, thì không khấu trừ thu nhập của người đó. -Thời hạn cải tạo không giam giữ đối với người chưa thành niên phạm tội không quá một phần hai thời hạn mà điều luật quy định. d, Tù có thời hạn: – Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khi phạm tội: Nếu điều luật được áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá 12 năm tù; Nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá 1/2 mức phạt tù mà điều luật quy định. – Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội: Nếu điều luật được áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá 18 năm tù; Thủ tục đăng ký tạm trú cho người chưa thành niên Nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá 3/4 mức phạt tù mà điều luật quy định; **5.Tổng hợp hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội:** Đối với người phạm nhiều tội, có tội được thực hiện trước khi đủ 18 tuổi, có tội được thực hiện sau khi đủ 18 tuổi, thì việc tổng hợp hình phạt áp dụng như sau: – Nếu tội nặng nhất được thực hiện khi người đó chưa đủ 18 tuổi, thì hình phạt chung không được vượt quá mức hình phạt cao nhất là 12 năm đối với người phạm tội từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi; 18 năm tù đối với người phạm tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. – Nếu tội nặng nhất được thực hiện khi người đó đã đủ 18 tuổi, thì hình phạt chung áp dụng như đối với người đã thành niên phạm tội . Hình phạt chung đối với người đã thành niên phạm tội được quy định tọi Điều 50 như sau: **“Điều 50. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội** Khi xét xử cùng một lần một người phạm nhiều tội, Toà án quyết định hình phạt đối với từng tội, sau đó tổng hợp hình phạt theo quy định sau đây: 1. Đối với hình phạt chính : Xử phạt hành chính đối với người chưa thành niêna) Nếu các hình phạt đã tuyên cùng là cải tạo không giam giữ hoặc cùng là tù có thời hạn, thì các hình phạt đó được cộng lại thành hình phạt chung; hình phạt chung không được vượt quá ba năm đối với hình phạt cải tạo không giam giữ, ba mươi năm đối với hình phạt tù có thời hạn; b) Nếu các hình phạt đã tuyên là cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn, thì hình phạt cải tạo không giam giữ được chuyển đổi thành hình phạt tù theo tỷ lệ cứ ba ngày cải tạo không giam giữ được chuyển đổi thành một ngày tù để tổng hợp thành hình phạt chung theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều này; c) Nếu hình phạt nặng nhất trong số các hình phạt đã tuyên là tù chung thân thì hình phạt chung là tù chung thân; d) Nếu hình phạt nặng nhất trong số các hình phạt đã tuyên là tử hình thì hình phạt chung là tử hình; đ) Phạt tiền không tổng hợp với các loại hình phạt khác; các khoản tiền phạt được cộng lại thành hình phạt chung; e) Trục xuất không tổng hợp với các loại hình phạt khác. 2. Đối với hình phạt bổ sung: a) Nếu các hình phạt đã tuyên là cùng loại thì hình phạt chung được quyết định trong giới hạn do Bộ luật này quy định đối với loại hình phạt đó; riêng đối với hình phạt tiền thì các khoản tiền phạt được cộng lại thành hình phạt chung; Xác định chưa bị xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niênb) Nếu các hình phạt đã tuyên là khác loại thì người bị kết án phải chấp hành tất cả các hình phạt đã tuyên.” **6.Giảm mức hình phạt đã tuyên :** – Người chưa thành niên bị phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù: Nếu có nhiều tiến bộ và đã chấp hành được một phần tư thời hạn, thì được Toà án xét giảm; riêng đối với hình phạt tù, mỗi lần có thể giảm đến 4 năm nhưng phải bảo đảm đã chấp hành ít nhất là hai phần năm mức hình phạt đã tuyên. Nếu lập công hoặc mắc bệnh hiểm nghèo, thì được xét giảm ngay và có thể được miễn chấp hành phần hình phạt còn lại. -Người chưa thành niên bị phạt tiền nhưng bị lâm vào hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn kéo dài do thiên tai, hoả hoạn, tai nạn hoặc ốm đau gây ra hoặc lập công lớn, thì theo đề nghị của Viện trưởng Viện Kiểm sát, Toà án có thể quyết định giảm hoặc miễn việc chấp hành phần tiền phạt còn lại. **7.Xoá án tích** -Thời hạn để xoá án tích đối với người chưa thành niên là một phần hai thời hạn quy định tại Điều 64: Điều kiện ký hợp đồng lao động với người chưa thành niên**“Điều 64. Đương nhiên được xoá án tích** Những người sau đây đương nhiên được xoá án tích: 1. Người được miễn hình phạt. 2. Người bị kết án không phải về các tội quy định tại Chương XI và Chương XIV của Bộ luật này, nếu từ khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án người đó không phạm tội mới trong thời hạn sau đây: a) Một năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù nhưng được hưởng án treo; b) Ba năm trong trong trường hợp hình phạt là tù đến ba năm; c) Năm năm trong trường hợp hình phạt là tù từ trên ba năm đến mười lăm năm; d) Bảy năm trong trường hợp hình phạt là tù từ trên mười lăm năm.” – Người chưa thành niên phạm tội, nếu được áp dụng những biện pháp tư pháp quy định tại khoản 1 Điều 70 của Bộ luật này, thì không bị coi là có án tích. **4. Nguyên tắc thi hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội** ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyên tắc thi hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội theo hướng dẫn tại Nghị định 10/2012/NĐ-CP hướng dẫn biện pháp tư pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội như sau: **Điều 4. Nguyên tắc thi hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội** 1. Việc thi hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội phải tuân theo các quy định của pháp luật hình sự, thi hành án hình sự nhằm giám sát, giáo dục, giúp đỡ người được giáo dục sửa chữa sai phạm, có ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống cộng đồng, phát triển lành mạnh, trở thành người có ích cho xã hội. 2. Bảo đảm sự tham gia của cơ quan, tổ chức, cá nhân và gia đình vào việc giám sát, giáo dục, giúp đỡ người được giáo dục. 3. Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp của người được giáo dục. **5. Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội** --------------------------------------------------------------------------- Theo Điều 70 BLHS, Có 2 biện pháp tư pháp được áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội: Một là, Giáo dục tại xã, phường, thị trấn. (Điểm a khoản 1 Điều 70 BLHS) Đây là biện pháp tư pháp có tình giáo dục và phòng ngừa, được áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng trong thời hạn từ một năm đến hai năm. Người chưa thành niên được giáo dục tại xã, phường, thị trấn có nghĩa vụ: – Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của nhà nước; tích cực thực hiện nghĩa vụ công dân và quy ước của thôn, làng, ấp, bản, cụm dân cư nơi mình cư trú; – Làm bản cam kết với UBND xã, phường, thị trấn hoặc tổ chức xã hội được giao giám sát, giáo dục. Bản cam kết phải có chữ ký của người được phân công trực tiếp giám sát, giáo dục; – Thực hiện nghiêm chỉnh bản cam kết của mình, tích cực sửa chữa lỗi lầm, học tập, làm ăn lương thiện và tham gia các hoạt động chung tại cộng đồng dân cư nơi mình cư trú; – Làm bản tự kiểm điểm về quá trình rèn luyện, tu dưỡng của mình gửi Chủ tich UBND xã, phường, thị trấn hoặc người đứng đầu tổ chức được giao giám sát, giáo dục khi đã chấp hành được một phần hai thời gian thử thách. – Hàng tháng phải báo cáo bằng văn bản với người được giao giám sát, giáo dục về kết quả rèn luyện, tu dưỡng của mình. UBND xã, phường, thị trấn và tổ chức xã hội được giao giám sát, giáo dục có trách nhiệm: – Phân công người trực tiếp giám sát, giáo dục người chưa thành niên phạm tội; – Tạo điều kiện giúp đỡ người chưa thành niên phạm tội học nghề, tìm việc làm ổn định cuộc sống; – Phối hợp với cơ quan, tổ chức hữu quan khác và gia đình người chưa thành niên phạm tội trong việc giáo dục, cảm hóa giúp họ sửa chữa lỗi lầm; – Yêu cầu người chưa thành niên phạm tội thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình; – Kịp thời biểu dương khi người chưa thành niên phạm tội có tiến bộ, tích cực tham gia các hoạt động xã hội hoặc lập công; – Xem xét để giải quyết cho người chưa thành niên phạm tội vắng mặt tại nơi cư trú; – Đề nghị hoặc theo đề nghị của người chưa thành niên phạm tội đề nghị tòa án cấp huyện nơi người đó đang chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn ra quyết định chấm dứt thời hạn chấp hành biện pháp này khi người đó chấp hành được một phần hai thời hạn và có nhiều tiến bộ; – Cấp giấy chứng nhận đã chấp hành xong thời hạn chấp hành biện pháp gióa dục tại xã, phường, thị trấn cho người chưa thành niên phạm tội; Hai là, Đưa vào trường giáo dưỡng (điểm b khoản 1 Điều 70 BLHS) Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng là biện pháp tư pháp đối với người chưa thành niên phạm tội nếu xét thấy cần phải có kỷ luật chặt chẽ và cần phải cách ly họ ra khỏi môi trường xã hội để giáo dục và cải tạo họ thành công dân có ích cho xã hội. Khi quyết định biện pháp tư pháp này, tòa án cần xem xét tính chất nghiêm trọng của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội và môi trường sống của người đó. Thời hạn của biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng là từ một năm đến hai năm. Trường giáo dưỡng là cơ sở giáo dục đặc biệt được Nhà nước thành lập để giáo dục, cải tạo người chưa thành niên phạm tội hoặc có những vi phạm pháp luật khác. Biện pháp này được áp dụng khi thấy cần thiết phải cách li người chưa thành niên phạm tội ra khỏi môi trường xã hội mà họ đang sinh sốg để giáo dục, cải tạo. Tuy biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng bắt buộc người chưa thành niên phạm tội phải chịu sự quản lý chặt chẽ và phải cách li ra khỏi xã hội nhưng họ được học tập văn hóa và nghề nghiệp. Tại đây, họ rèn luyện và cải tạo lỗi sống trước đây của mình để trờ thành công dân có ý thức pháp luật đầy đủ trong tương lai. Khi đã chấp hành được một phần hai thời hạn và có nhiều tiến bộ thì theo đề nghị của nhà trường, tòa án có thể quyết định chấm dứt thời hạn ở trường giáo dưỡng. **6. Tổng hợp hình phạt trong trường hợp người chưa thành niên phạm tội** ------------------------------------------------------------------------- Người chưa thành niên phạm tội là người chưa đủ 18 tuổi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội mà Bộ luật hình sự quy định đó là tội phạm. Theo quy định tại Điều 12 Bộ luật hình sự về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thì chỉ những người chưa thành niên đủ 14 tuổi trở lên mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Người chưa thành niên là một chủ thể đặc biệt, vì vậy việc quyết định hình phạt nói chung và tổng hợp hình phạt nói riêng đối với người chưa thành niên cũng là một trường hợp đặc biệt. Tính chất đặc biệt ở chỗ ngoài việc phải tuân thủ các quy định chung khi quyết định hình phạt hay tổng hợp hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội Tòa án còn phải căn cứ vào các quy định trong Chương X Bộ luật hình sự. Khi quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội, Tòa án phải tuân thủ nguyên tắc được quy định tại Điều 69 Bộ luật hình sự. Cụ thể: “Việc xử lý hành vi phạm tội của người chưa thành niên chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội” Đối với trường hợp người chưa thành niên phạm tội, việc tổng hợp hình phạt được quy định tại Điều 75 Bộ luật hình sự, cụ thể: “Đối với người phạm nhiều tội, có tội được thực hiện trước khi đủ 18 tuổi, có tội được thực hiện sau khi đủ 18 tuổi, thì việc tổng hợp hình phạt áp dụng như sau: 1. Nếu tội nặng nhất được thực hiện khi người đó chưa đủ 18 tuổi, thì hình phạt chung không được vượt quá mức hình phạt cao nhất quy định tại Điều 74 của Bộ luật này; 2. Nếu tội nặng nhất được thực hiện khi người đó đã đủ 18 tuổi, thì hình phạt chung áp dụng như đối với người đã thành niên phạm tội.” Theo quy định trên thì để tổng hợp hình phạt được trong trường hợp này thì Tòa án phải xác định được vấn đề hết sức quan trọng đó là: Xác định tội nặng nhất và thời điểm thực hiện tội nặng nhất khi người chưa thành niên đã đủ 18 tuổi hoặc chưa. Việc áp dụng khoản 1 và khoản 2 để tổng hợp hình phạt trong trường hợp này hoàn toàn phụ thuộc vào vấn đề đó. Khoản 1 Điều 75 quy định : “Nếu tội nặng nhất được thực hiện khi người đó chưa đủ 18 tuổi, thì hình phạt chung không được vượt quá mức hình phạt cao nhất quy định tại Điều 74 của Bộ luật này;”. Cụ thể Điều 74 quy định: “Người chưa thành niên phạm tội chỉ bị phạt tù có thời hạn theo quy định sau đây: 1. Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá mười tám năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định; 2. Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá mười hai năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá một phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định”. **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:****024.6294.9155** Với quy định trên, cần hiểu rằng việc áo dụng giảm nhẹ hình phạt cho người chưa thành niên phạm tội so với người đã thành niên là so sánh với trong cùng một khung hình phạt. Nhưng tại Điều 74 lại sử dụng từ chung chung là điều luật mà không chỉ rõ khung hình phạt bị áp dụng. Quy định trên sẽ dẫn đến việc vận dụng không thống nhất và là kẽ hở để phát sinh tiêu cực. Ngoài ra từ những quy định trên thấy được còn có những thiếu sót sau: -Điều 75 Bộ luật hình sự mới chỉ quy định về việc tổng hợp hình phạt đối với người phạm tội, có tội thực hiện trước có tội thực hiện sau khi đủ 18 tuổi mà chưa quy định việc tổng hợp hình phạt đối với một người phạm tất cả các tội khi chưa đủ 18 tuổi. Vì vậy cần có quy định cụ thể đối với trường hợp này. –Bộ luật hình sự cũng chưa có quy định cụ thể việc tổng hợp hình phạt của nhiều bản án, trong trường hợp các bản án đều được áp dụng đối với người chưa thành niên cũng như trường hợp có bản án được áp dụng khi đó là người chưa thành niên, có bản áp dụng khi người đó đã thành niên. Mặc dù còn có những thiếu sót nhưng nhìn chung thì các quy định việc tổng hợp hình phạt áp dụng riêng đối với người chưa thành niên phạm tội đã mang lại ý nghĩa rất to lớn, nó thể hiện xuyên suốt tinh thần nhân đạo của pháp luật hình sự ưu tiên hơn đối với người chưa phát triển đầy đủ về tâm sinh lý, về nhận thức xã hội và cuộc sông, đồng thời thể hiện nguyên tắc xử lý giáo dục, phòng ngừa là chính, bảo đảm sự phát triển lành mạnh cho người chưa thành niên. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật tố tụng hình sự", "bộ luật dân sự 2005", "bộ luật dân sự", "bộ luật hình sự", "nghị định 10/2012/nđ-cp" ]
chien-thuat-hoi-cung-bi-can-van-dung-chien-thuat-hoi-cung.html
Vấn đề cơ bản về chiến thuật hỏi cung bị can được thể hiện trong quy định của pháp luật và trên thực tế như thế nào?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Chiến thuật hỏi cung bị can phải được thực hiện qua các giai đoạn chuẩn bị hỏi cung, tiến hành hỏi cung, kết thúc hỏi cung theo những định hướng mang tính khoa học. Do đó, việc áp dụng nó trong thực tiễn hỏi cung bị can phải đảm bảo được những yêu cầu sau: Tính tích cực. Tính tích cực của hỏi cung bị can thể hiện ở chỗ, điều tra viên phải luôn nắm chắc thế chủ động, biết sử dụng linh hoạt tất cả những chiến thuật hỏi cung nhằm đạt được mục đích đề ra, trên cơ sở tuân thủ chặt chẽ những quy định của pháp luật. Đối với những bị can từ chối khai báo hay khai báo gian dối thì cuộc hỏi cung phải mang tính tiến công liên tục. Khi đó, điều tra viên không chỉ đơn thuần là người ghi nhận những thông tin do bị can cung cấp mà phải tích cực sáng tạo áp dụng mọi phương tiện pháp luật cho phép nhằm thu được những thông tin chính xác về vụ án. Tính có mục đích rõ ràng. Tính có mục đích rõ ràng của hỏi cung bị can có nghĩa, trong mọi trường hợp trước khi tiến hành hỏi cung bị can điều tra viên phải xác định rõ ràng mục đích cụ thể mà cuộc hỏi cung cần đạt được, nhằm thu thập được những thông tin cần thiết, có liên quan đến vụ án chứ không phải những thong tin bất kì. Để đạt được mục đích đó, điều tra viên cần xác định rõ những vấn đề cần phải làm rõ những tin tức, tài liệu cần phải thu thập trong quá trình hỏi cung. Đồng thời, phải luôn cố gắng, quyết tâm đạt được múc đích đề ra, biết lựa chọn và áp dụng những chiến thuật và phương tiện phù hợp để đạt được mục đích. Tính khách quan và đầy đủ. Tính khách quan và đầy đủ của hỏi cung bị can thể hiện ở chỗ, khi tiến hành hỏi cung bị can, điều tra viên phải thu thập đầy đủ tất cả những tài liệu, chứng cứ buộc tội và gỡ tội, những tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can. Mặt khác, khi tiến hành hỏi cung bị can, điều tra viên không được phép tự ý sửa chữa, thêm bớt vào lời khai của bị can, thay đổi nó cho phù hợp với quan điểm chủ quan của mình và gán ép cho bị can những quan điển chủ quan đó. một trong những điều kiện đảm bảo tính khách quan và đầy đủ của hỏi cung bị can là khi tiến hành hoạt động này, điều tra viên không được đưa ra những câu hỏi có tính chất mớm cung và trong biên bản phải ghi chính xác đến từng chữ lời khai của bị can. **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:****024.6294.9155** Cần phải khai thác một cách hợp lý những đặc điểm nhân thân của bị can. Đây là một yêu cầu quan trọng, đòi hỏi phải thực hiện một cách nghiêm túc khi tiến hành hỏi cung bị can. Hiệu quả của hoạt động này phụ thuộc vào khả năng và mức độ khai thác, sử dụng những tài liệu về đặc điểm nhân thân của bị can của điều tra viên khi hỏi cung. Không khai thác và sử dụng những tài liệu đó, điều tra viên không thể thiết lập và duy trì tiếp xúc tâm lý với bị can – một trong những điều kiện không thể thiếu để đạt được mục đích của cuộc hỏi cung. Vì vậy, khi hỏi cung bị can, điều tra viên không chỉ cần nắm vững những tài liệu về đặc điển nhân thân của bị can như đặc điểm tâm lý, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thế giới quan… mà trên cơ sở đó phải xác định, lựa chọn những chiến thuật hỏi cung cho phù hợp. **1. Chiến thuật hỏi cung bị can chưa thành niên khi bị can từ chối khai báo hoặc khai báo gian dối** ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Chiến thuật hỏi cung bị can chưa thành niên khi bị can từ chối khai báo hoặc khai báo gian dối Nhận thấy rằng lứa tuổi chưa thành niên bị chi phối bởi nhiều yếu tố như: Về trạng thái cảm xúc, nhận thức pháp luật, nhu cầu độc lập, nhu cầu khám phá cái mới… dẫn đến hành vi nhạn thức sai lầm, dễ sa ngã dẫn đến vi phạm pháp luật. Chính vì vậy khi tiến hành hỏi cung đối tượng chưa thành niên cần có chiến thuật hỏi cung nhất định, đặc biệt trong trường hợp người chưa thành niên từ chối khai báo hoặc khai báp gian dối. Sau đây xin đưa ra chiến thuật hỏi cung như sau: Chiến thuật hỏi cung bị can chưa thành niên chịu sự tác động bởi những đặc điểm tâm lý ở lứa tuổi này. Do đó, khi bị can từ chối khai báo hoặc khai báo gian dối, trước hết, điều tra viên cần dựa trên những đặc điểm đó để tìm ra nguyên nhân và có chiến thuật hỏi cung phù hợp. Để bị can thay đổi thái độ khai báo và vạch trần thái độ khai báo gian dối của bị can áp dụng hiệu quả nhất đối với đối tượng này là các chiến thuật tác động xúc cảm bao gồm: Khơi dậy sự hối hận và thành khẩn khai báo của bị can; Tác động lên những mặt tốt của bị can; Sử dụng sự ác cảm của bị can đối với đồng phạm nào đó trong vụ án; Sử dụng những tình tiết bất ngờ bằng cách đặt câu hỏi mà trong tình huống bị can không ngờ tới. Các thủ thuật phân tích lời khai của bị can chưa thành niên tỏ ra kém hiệu quả bởi nó làm bị can nhớ lại tình tiết bị vạch trần là khai báo gian dối cùng với tâm lí không ưa các cơ quan bảo vệ pháp luật nói chung, cơ quan điều tra nói riêng sẽ khiến bị can nhắc lại một cách ngoan cố những lời khai gian dối của mình. Như vậy, yêu cầu đặt ra đối với điều tra viên, kiểm sát viên khi bị can chưa thành niên khai báo không thành khẩn là phải có những hiểu biết cần thiết về tâm lý học, khoa học giáo dục cũng như về hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm người chưa thành niên nói chung, hoàn cảnh gia đình, đặc điểm nhân thân, nguyên nhân phạm tội, sự giáo dục của nhà trường… của bị can đó nói riêng để có chiến thuật hỏi cung phù hợp Khi tiến hành hỏi cung bị can chưa thành niên không nên để lâu vì bị can có thể quên mất một số tình tiết có liên quan đến vụ án mà họ biết. Đồng thời cuộc hỏi cung không nên kéo quá dài vì bị can ở lứa tuổi này chỉ có khả năng tập trung chú ý trong thời gian ngắn Vì vậy, với đối tượng là người chưa thành niên trong giai đoạn chuẩn bị hỏi cung và trong khi hỏi cung cần có những chiến thuât riêng phù hợp với lứa tuổi và đặc điểm tâm lý. Đối với điều tra viên, yêu cầu đặt ra khi hỏi cung bị can chưa thành niên cần phải có thái độ bình tĩnh, tự tin và có thiện cảm với bị can nhưng đồng thời phải dứt khoát, cứng rắn. Thái độ đó của điều tra viên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp xúc tâm lý giữa điều tra viên và bị can, tạo sự tin cậy, tôn trọng của bị can đối với điều tra viên. Những biểu hiện như nóng nảy, giận dữ của điều tra viên sẽ làm cho bị can trở nên cáu giận, cố thủ hặc vì quá sợ hãi, hồi hộp sẽ bắt đầu nhầm lẫn và nói dối. **3. Chiến thuật hỏi cung bị can chưa thành niên khi bị can thành khẩn khai báo** --------------------------------------------------------------------------------- Trong tình huống bị can thành khần khai báo, người hỏi cung nên để bị can tự khai về hành vi phạm tội của bàn thân. Bị can có thể tự trình bày bằng miệng trước người hỏi cung hoặc viết bản tự khai về quá trình phạm tội theo trình tự do bị can lựa chọn hoặc theo sự hướng dẫn của người hỏi cung. Để cho bị can tự khai về hành vi phạm tội của mình và những người đồng phạm là việc làm có ý nghĩa và cần thiết vì không phải mọi thông tin mà bị can biết, người hỏi cung đều dự đoán được để đặt câu hỏi. Bị can có thể cung cấp nhiều thông tin trong phạm vi vụ án và ngoài phạm vi vụ án.Bị can tự khai về hành vi phạm tội của mình theo một trình tự do bị can lựa chọn sẽ tạo điều kiện để bị can nhớ lại, tái tạo lại trong trí nhớ những tình tiết của vụ án mà bị can biết, là cơ sở để khai báo đầy đủ, chính xác trước người hỏi cung.Bị can tự khai báo sẽ tạo điều kiện thuận lợi để người hỏi cung nắm được thái độ của bị can về các tình tiết của vụ án, là cơ sở góp phần ngăn ngừa bị can phản cung, chối tội sau này Khi bị can tự khai, yêu cầu đặt ra là điều tra viên không được thúc giục, ngắt quãng hay hỏi bị can. Trong trường hợp bị can khai về những tình tiết không liên quan đến vụ án, điều tra viên cần khéo léo chuyển chủ đề, hướng bị can về những vấn đề cần làm rõ trong vụ án. Khi bị can quên hoặc nhầm lẫn, để giúp cho bị can chưa thành niên nhớ lại một cách chính xác những chi tiết đó điều tra viên bằng cách đặt những câu hỏi gợi nhớ dựa trên mối liên tưởng về sự giống nhau hoặc tương phản. Tuy nhiên, những câu hỏi này phải phù hợp với trình độ nhận thức và sự ham thích của bị can ở lứa tuổi này. Đồng thời điều tra viên không được đặt ra những câu hỏi có tính chất mớm cung Như vậy, khi hỏi cung bị can chưa thành niên khi bị can khai báo thành khẩn khai báo cần có chiến thuật riêng, phù hợp với độ tuổi, tâm lý và quan trọng là nắm được mong muốn của bị can khi bị can thành khẩn khai báo. Trong trường hợp này, khi tiến hành hỏi cung bị can nhiều lần, nếu ở cuộc hỏi cung lần sau bị can nhắc lại từng lời như đã khai ở cuộc hỏi cung trước hoặc bị can sử dụng từ ngữ, cách diễn đạt không phù hợp với lứa tuổi của mình thì điều đó chứng tỏ bị can đã bị người lớn tác động, mớm cung. Việc nhắc lại từng lời đã khai trong các cuộc hỏi cung của bị can là điều không dễ bởi mỗi lần do điều kiện, hoàn cảnh,… khác nhau nên cách diễn đạt mỗi lần là khác nhau, cùng là một ý nhưng cách nói, ngôn ngữ, câu từ là không thể y hệt như trước, do đó, rất có thể bị can đã được sự tác động của người khác dẫn tới ảnh hưởng đến lời khai. Ở mỗi một lứa tuổi, cách diễn đạt cũng có nhiều điểm khác biệt, do đó nếu cách diễn đạt của bị can là người chưa thành niên không phù hợp với lứa tuổi của mình thì cũng có thể nhận định lời khai đó là do ảnh hưởng từ ngoài. Nếu lời khai trước và lời khai sau về cùng một tình tiết của vụ án có sự khác biệt lớn, điều đó chứng tỏ sự tưởng tượng, bịa đặt của bị can về tình tiết đó. Do cùng là một tình tiết, liên quan đến vụ án, nếu ở lần khai sau lời khai của bị can không phù hợp hoặc có sự khác biệt lớn với lời khai trước thì lời khai của một trong hai lần đó hoặc lời khai ở cả hai lần của bị can đều là giả, bịa đặt gây ảnh hưởng tới vụ án. Vì vậy, việc nhận định tính đúng đắn trong lời khai của bị can là việc làm cần thiết và phải có chiến thuật hợp lí để đảm bảo được tính xác thực trong lời khai của bị can giúp công tác điều tra thuận lợi. **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:****024.6294.9155** Ngoài ra, do đặc điểm về thể chất và tinh thần của lứa tuổi nên điều tra viên cần chú ý đến tác động của những câu hỏi do mình đặt ra cũng như thái độ của mình đối với lời khai của bị can vì nó sẽ ảnh hưởng lớn đến thái độ, tâm lí và lời khai của bị can Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[]
nguoi-chua-thanh-nien-la-gi-quy-dinh-ve-nguoi-chua-thanh-nien-pham-toi.html
Con trai tôi phạm tội “giết người”, năm nay cháu 16 tuổi. Gia đình tôi muốn mời luật sư bào chữa cho cháu tại phiên tòa nhưng vì hoàn cảnh khó khăn, nên không thể mời luật sư được. Rất mong bạn cho tôi lời khuyên. Xin cảm ơn!
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Luật sư là người bảo vệ cho thân chủ của mình để chống lại sự buộc tội, truy tố hoặc một sự tố cáo, giúp làm giảm trách nhiệm hình sự cho thân chủ của họ đồng thời cũng có thể giúp cơ quan có chức năng làm sáng tỏ các tình tiết vụ án, họ có quyền tranh tụng với các chủ thể khác trong quá trình xử lý vụ án hình sự. Theo quy định tại khoản 1 Điều 76 Bộ luật TTHS 2015 quy định: “1. Trong các trường hợp sau đây nếu người bị buộc tội, người đại diện hoặc người thân thích của họ không mời người bào chữa thì cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải chỉ định người bào chữa cho họ: a) Bị can, bị cáo về tội mà Bộ luật hình sự quy định mức cao nhất của khung hình phạt là 20 năm tù, tù chung thân, tử hình; b) Người bị buộc tội có nhược điểm về thể chất mà không thể tự bào chữa; người có nhược điểm về tâm thần hoặc là người dưới 18 tuổi.” Như vậy, các bị can, bị cáo bị truy tố về những tội có khung hình phạt cao nhất là tử hình và các vụ án mà bị can, bị cáo là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần, thể chất đều bắt buộc phải có luật sư bào chữa cho bị cáo tại phiên tòa xét xử. Do quy định “bắt buộc phải có luật sư”, nên trong nhiều vụ án thuộc các trường hợp như trên, dù gia đình hoặc bị can bị cáo không thuê Luật sư thì họ vẫn được Luật sư bào chữa theo hình thức là luật sư do tòa chỉ định. Việc chỉ định này thực hiện theo nguyên tắc cơ quan tiến hành tố tụng gửi công văn đến Đoàn luật sư địa phương. Đoàn luật sư sẽ chỉ định Luật sư bào chữa miễn phí cho bị cáo. Trong trường hợp bạn hỏi, con của bạn bị truy tố về tội “giết người”, có khung hình phạt cao nhất là “tử hình”, hơn nữa lại là người chưa thành niên, vì vậy nếu gia đình cháu bạn không thuê Luật sư, thì Tòa án cũng sẽ chỉ định Luật sư bảo chữa cho con bạn tại phiên tòa. Ngoài ra, nếu gia đình nghèo khó thì có thể liên hệ với các Trung tâm trợ giúp pháp lý tại địa phương để được hướng dẫn và trợ giúp pháp lý. **3. Quy định về người chưa thành niên phạm tội** ------------------------------------------------- Người chưa thành niên phạm tội chỉ bị áp dụng một trong các hình phạt sau đây đối với mỗi tội phạm, cụ thể: Cảnh cáo; Phạt tiền; Cải tạo không giam giữ; Tù có thời hạn và được quy định cụ thể tại Bộ luật Hình sự 2015 được sửa đổi bổ sung 2017 như sau: 1. Phạt tiền – Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, nếu người đó có thu nhập hoặc có tài sản riêng. – Mức tiền phạt đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội không quá một phần hai mức tiền phạt mà điều luật quy định. 2. Cải tạo không giam giữ – Hình phạt cải tạo không giam giữ được áp dụng đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng do vô ý hoặc phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng hoặc người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng – Khi áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, thì không khấu trừ thu nhập của người đó. – Thời hạn cải tạo không giam giữ đối với người dưới 18 tuổi phạm tội không quá một phần hai thời hạn mà điều luật quy định. 3. Tù có thời hạn – Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá 18 năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định; – Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá 12 năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá một phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định. 4. Tổng hợp hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội Đối với người dưới 18 tuổi phạm nhiều tội, có tội được thực hiện trước khi đủ 16 tuổi, có tội được thực hiện sau khi đủ 16 tuổi, thì việc tổng hợp hình phạt áp dụng như sau: – Nếu mức hình phạt đã tuyên đối với tội được thực hiện trước khi người đó đủ 16 tuổi nặng hơn hoặc bằng mức hình phạt đã tuyên đối với tội được thực hiện sau khi đủ 16 tuổi thì hình phạt chung không vượt quá 12 năm tù; – Nếu mức hình phạt đã tuyên đối với tội được thực hiện sau khi người đó đủ 16 tuổi nặng hơn mức hình phạt đã tuyên đối với tội được thực hiện trước khi đủ 16 tuổi thì hình phạt chung không vượt quá 18 năm tù. **4. Giảm hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội** --------------------------------------------------------------- Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật hình sự", "bộ luật hình sự 2015" ]
toi-mua-ban-trai-phep-hoa-don-gia-tri-gia-tang-mua-ban-hoa-don-gtgt-khong.html
Công ty chúng tôi kinh doanh dịch vụ vận tải nội địa, giao nhận,làm thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất nhập khẩu của khách hàng. Để có thể nhập/xuất cho mỗi lô hàng cho khách hàng, chúng tôi phải chi các khoản cho các bên liên quan mà không có hóa đơn (gọi là chi phí làm hàng). Một năm số chi phí này rất lớn. Nếu chi phí làm hàng này bị loại ra khỏi chi phí thì chúng tôi phải nộp thuế TNDN 20%. Liệu chúng tôi có thể kí hợp đồng thuê Sub. (1 đơn vị khác) đứng ra làm thủ tục thông quan, giao nhận, trả chi phí thay chúng tôi và tự lo hóa đơn để hạch toán chi phí? Nếu họ mua hóa đơn để hợp lý hóa chứng từ cho dịch vụ chúng tôi ủy thác thì liệu khi có vấn đề xảy ra về pháp luật (VD: mua bán hóa đơn) chúng tôi có bị liên đới hay không? Cách hạch toán chi phí làm hàng không hóa đơn như thế nào? Xin tư vấn giúp. Xin trân trọng cảm ơn.
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Tại Điều 143 Luật quản lý thuế 2019 quy định như sau: “Điều 143. Hành vi trốn thuế … 4. Sử dụng hóa đơn, chứng từ không hợp pháp, sử dụng không hợp pháp hóa đơn để hạch toán hàng hóa, nguyên liệu đầu vào trong hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế làm giảm số tiền thuế phải nộp hoặc làm tăng số tiền thuế được miễn, số tiền thuế được giảm hoặc tăng số tiền thuế được khấu trừ, số tiền thuế được hoàn, số tiền thuế không phải nộp. 5. Sử dụng chứng từ, tài liệu không phản ánh đúng bản chất giao dịch hoặc giá trị giao dịch thực tế để xác định sai số tiền thuế phải nộp, số tiền thuế được miễn, số tiền thuế được giảm, số tiền thuế được hoàn, số tiền thuế không phải nộp.” – Điều 23 Thông tư 39/2014/TT-BTC quy định về sử dụng hóa đơn bất hợp pháp như sau: “Sử dụng bất hợp pháp hóa đơn là việc lập khống hóa đơn; cho hoặc bán hóa đơn chưa lập để tổ chức, cá nhân khác lập khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ (trừ các trường hợp được sử dụng hóa đơn do cơ quan thuế bán hoặc cấp và trường hợp được ủy nhiệm lập hóa đơn theo hướng dẫn tại Thông tư này); cho hoặc bán hóa đơn đã lập để tổ chức, cá nhân khác hạch toán, khai thuế hoặc thanh toán vốn ngân sách; lập hóa đơn không ghi đầy đủ các nội dung bắt buộc; lập hóa đơn sai lệch nội dung giữa các liên; dùng hóa đơn của hàng hóa, dịch vụ này để chứng minh cho hàng hóa, dịch vụ khác”. – Mục 1 phần III Công văn 4215/TCT-PCCS về việc xử lý vi phạm đối với các hành vi mua, bán, sử dụng hóa đơn bất hợp pháp quy định như sau: “1. Trường hợp cơ sở kinh doanh mua, sử dụng hóa đơn bất hợp pháp với mục đích chiếm đoạt tiền thuế giá trị gia tăng, trốn thu thu nhập doanh nghiệp thì bị xử lý như sau: 1.1- Hóa đơn mua, sử dụng bất hợp pháp không được sử dụng để kê khai khấu trừ hoặc hoàn thuế giá trị gia tăng, không được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Cơ quan thuế khi phát hiện cơ sở kinh doanh có các hành vi vi phạm nêu trên phải lập biên bản vi phạm và tuỳ theo hành vi vi phạm, mức độ vi phạm để áp dụng ngay các biện pháp xử lý dưới đây: a- Có biện pháp truy thu ngay số thuế giá trị gia tăng đã khấu trừ hoặc được hoàn; truy thu số thuế thu nhập doanh nghiệp. b- Phạt tiền đối với hành vi mua, sử dụng hóa đơn bất hợp pháp theo quy định tại Khoản 4 Điều 14 hoặc Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 89/2002/NĐ-CP nêu trên. c- Phạt từ 1 lần đến 3 lần số thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp đã chiếm đoạt theo quy định tại Nghị định số 100/2004/NĐ-CP ngày 25/2/2004 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế. d- Có văn bản gửi cơ quan công an, viện kiểm sát cùng cấp kiến nghị điều tra, khởi tố và truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điểm 1 Thông tư liên tịch số 21/2004/TTLT/BCA-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 23/11/2004 của Bộ Công an, Tòa án nhân dân tối cáo, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp”. – Tại Điều 203 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định về tội mua bán trái phép hóa đơn như sau: “1. Người nào in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước ở dạng phôi từ 50 số đến dưới 100 số hoặc hóa đơn, chứng từ đã ghi nội dung từ 10 số đến dưới 30 số hoặc thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm. …” **Như vậy,** mua bán hóa đơn là hành vi trốn thuế, gian lận thuế. Nếu như bạn có hành vi này thì bị xử phạt theo quy định của pháp luật. Bạn có quyền ký hợp đồng với công ty khác đứng ra làm thủ tục thông quan, giao nhận, trả chi phí thay cho công ty của bạn và công ty đó tự lo hóa đơn để hạch toán chi phí nếu như họ có đủ điều kiện để hoạt động theo quy định của pháp luật. Nếu họ mua hóa đơn sai với quy định của pháp luật để hợp lý hóa chứng từ cho dịch vụ của công ty bạn ủy thác thì sẽ vi phạm pháp luật. Công ty bạn không liên quan gì thì sẽ không phải liên đới chịu trách nhiệm. **Luật sư tư vấn về hành vi mua bán hoá đơn trực tuyến qua tổng đài:****024.6294.9155** – Tại Điều 16 Nghị định 51/2010/NĐ-CP hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ quy định về trường hợp bán hàng hóa, dịch vụ không phải lập hóa đơn như sau: Bán hàng hóa, dịch vụ có tổng giá thanh toán dưới 200.000 đồng mỗi lần thì không phải lập hóa đơn, trừ trường hợp người mua yêu cầu nhận hóa đơn; Hàng hóa, dịch vụ bán không phải lập hóa đơn được theo dõi trên bảng kê; Cuối mỗi ngày, cơ sở kinh doanh lập một hóa đơn ghi số tiền bán hàng hóa, dịch vụ trong ngày thể hiện trên dòng cộng của bảng kê, ký tên và giữ liên giao cho người mua tại cuống, các liên khác luân chuyển theo quy định. Tên người mua trong hóa đơn này được ghi là “bán lẻ không giao hóa đơn”. **Vậy,** nếu như Doanh nghiệp không thuộc trường hợp cung ứng hàng hóa, dịch vụ không phải lập hóa đơn được quy định tại Điều 16 Nghị định 51/2010/NĐ-CP thì bắt buộc phải xuất hóa đơn mới được đưa vào chi phí hợp lý của Công ty. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "luật quản lý thuế 2019", "bộ luật hình sự", "luật quản lý thuế", "bộ luật hình sự 2015", "nghị định 51/2010/nđ-cp", "nghị định số 100/2004/nđ-cp", "nghị định số 89/2002/nđ-cp", "thông tư 39/2014/tt-btc" ]
hanh-vi-mua-ban-giay-kham-suc-khoe-gia-bi-xu-ly-nhu-the-nao.html
Cháu xin bạn tư vấn hộ cháu về trường hợp này. Chị gái cháu 23 tuổi và chưa đi làm vì chị ở nhà sinh em bé. Sau khi sinh xong được một thời gian, chị cháu làm hồ sơ để xin việc. Trong hồ sơ xin việc có yêu cầu giấy khám sức khỏe. Bình thường chị cháu lên thẳng bệnh viện trong khu vực sinh sống để xin giấy khám sức khỏe nhưng do lần này hạn nộp hồ sơ vào thứ 7, mà chị cháu chưa kịp xin được giấy khám sức khỏe vì bệnh viện không làm vào ngày nghỉ. Chị cháu được một anh họ giới thiệu rằng có một chỗ chuyên cung cấp (kiểu như bán) giấy khám sức khỏe này do một bác sĩ trong bệnh viện đứng ra. Thế là anh họ cháu mua hộ chị gái cháu. Vào đợt xin việc làm tiếp theo, chị cháu đi nộp hồ sơ thì cơ quan tuyển dụng yêu cầu cần có dấu trực tiếp trong ảnh trên giấy khám sức khỏe, chị cháu đã cầm tờ giấy khám sức khỏe lần trước mua lên chính bệnh viện đó để xin. Khi đó, nhân viên trong bệnh viện cho chị cháu biết rằng giấy khám sức khỏe này là giả và đã gọi cho công an. Chị cháu bị đưa về đồn để lấy lời khai. Khi đó, chị cháu cũng thật thà khai đúng sự thật vì chính chị cháu cũng không biết rằng đó là giấy tờ giả. Lần thứ nhất, mấy chú công an cứ động viên chị cháu có gì cứ nói ra, không phải sợ vì chị cháu là người bị hại, sẽ không sao cả. Sau 2 hay 3 lần cứ bị gọi lên đồn để lấy lời khai thì một chú công an mới gặp riêng chị cháu và nói chuyện. Chú công an có bảo rằng các chú đã thống nhất với nhau là chị cháu nộp cho chú ấy 10 triệu không thì chị cháu sẽ bị khởi tố và dặn chị cháu rằng đây là chuyện tế nhị, không được nói với ai cả. Nhưng do hoàn cảnh khó khăn và cũng nghĩ rằng họ đang cố gắng lấy tiền nên chị cháu bảo cho thời gian về suy nghĩ và bàn bạc cùng gia đình. Bạn cho cháu hỏi rằng nếu bị khởi tố thì chị gái cháu có bị làm sao không? Và người anh họ mua hộ chị gái cháu có bị làm sao không? (Vì anh ấy cũng không biết là giấy tờ giả).
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Căn cứ Điều 267 Bộ luật hình sự 1999 quy định tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức như sau: “1. Người nào làm giả con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác của cơ quan, tổ chức hoặc sử dụng con dấu, tài liệu, giấy tờ đó nhằm lừa dối cơ quan, tổ chức hoặc công dân, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến năm năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội nhiều lần; c) Gây hậu quả nghiêm trọng; d) Tái phạm nguy hiểm. 3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ bốn năm đến bảy năm. 4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng.” **Luật sư tư vấn pháp luật hình sự qua tổng đài:****024.6294.9155** Chị của bạn và anh họ bạn có hành vi sử dụng con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ giả khác của cơ quan Nhà nước, tổ chức để lừa dối cơ quan, tổ chức hoặc công dân. Đây là trường hợp người phạm tội không có hành vi “làm” giả các đối tượng trên nhưng đã có hành vi “sử dụng” chúng để lừa dối cơ quan Nhà nước, tổ chức hoặc công dân. “Lừa dối” ở đây có nghĩa là người phạm tội sử dụng các đối tượng đó trong giao dịch với cơ quan Nhà nước, tổ chức hoặc công dân khiến cho các đối tác giao dịch tin đó là đối tượng thật. Như vậy sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Khoản 1 Điều 267 Bộ luật hình sự 1999, hình phạt có thể là “phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm”. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật hình sự", "bộ luật hình sự 1999" ]
toi-chong-nguoi-thi-hanh-cong-vu-theo-dieu-330-blhs-nam-2015.html
Ngày 14/05/2014, chồng tôi có tham gia vụ biểu tình ở khu chế xuất Linh Trung và bị bắt vì tội chống người thi hành công vụ (ném đá và xăng vào công an, khi đó chồng tôi đang trong tình trạng say xỉn). Bạn cho tôi hỏi, chồng tôi có phạm tội gì không?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Hành vi bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội chống người thi hành công vụ được quy định tại Điều 257 Bộ luật hình sự như sau: **Điều 257. Tội chống người thi hành công vụ** 1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ hoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm : a) Có tổ chức; b) Phạm tội nhiều lần; c) Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội; d) Gây hậu quả nghiêm trọng; đ) Tái phạm nguy hiểm. Như vậy dấu hiệu nhận biết hành vi chống người thi hành công vụ đó là: dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ hoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật. Với trường hợp của chồng bạn khi công an đang thi hành công vụ để đảm bảo trật tự an ninh khi xảy ra biểu tình ở khu chế xuất Linh Trung mà chồng bạn có hành vi ném đá và xăng vào công an có thể bị coi đó là hành vi dùng vũ lưc. Bạn có nêu hành vi đó của chồng bạn được thực hiện khi bị say rượu. Bộ luật hình sự quy định tại Điều 14 về trách nhiệm hình sự trong trường hợp dùng rượu như sau: **Điều 14. Phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác** Người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự. Kết luận: Đối chiếu với các quy định trên nếu chồng bạn có dấu hiệu đầy đủ để cấu thành tội phạm thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật. **3. Cấu thành tội chống người thi hành công vụ** ------------------------------------------------- Người thi hành công vụ là cán bộ, công chức, nhân viên của các cơ quan Nhà nước hoặc các tổ chức đang thi hành nhiệm vụ được cơ quan, tổ chức đó giao cho hoặc theo quy định của pháp luật vì lợi ích chung. Hành vi chống lại người thi hành công vụ trực tiếp xâm hại đến hoạt động bình thường của các cơ quan, tổ chức, làm giảm hiệu lực quản lý của các cơ quan, tổ chức đó và có thể xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín của chính những người thi hành công vụ. **1.Khách thể** -Sự hoạt động bình thường của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội **2.Hành vi** -Người phạm tội có hành vi chống người thi hành công vụ như dùng vũ lực, dùng sức mạnh vật chất tác động vào thân thể người thi hành công vụ cản trở hoạt động bình thường của họ biểu hiện như: đánh, chém, trói..người thi hành công vụ vì lợi ích chung. -Đe dọa dùng vũ lực, đe dọa dùng sức mạnh vật chất tác động vào tinh thần, tâm lý người thi hành công vụ, cản trở sự hoạt động bình thường của họ biểu hiện: dọa giết, dạo chém.. -Thủ đoạn khác: khống chế về mặt tinh thần **3.Lưu ý** -Trong thực tế, người thi hành công vụ có hành vi bắt giữ, ngăn cản người vi phạm mà người đó có một số biểu hiện nhưng không được coi là chống người thi hành công vụ như: bắt giữ người vi phạm, người vi phạm vùng vằng chạy. Đó chỉ là phản xạ tâm lý không được coi là chống người thi hành công vụ. -Tội phạm được coi là hoàn thành khi có một trong các hành vi sau: Dùng vũ lực nhưng chưa gây chết người Thương tích hoặc tổn hại đến sức khỏe của người thi hành công vụ -Chủ thể của tội phạm là chủ thể thường **4.Lỗi** – Lỗi cố ý trực tiếp nhằm mục đích Cản trở người thi hành công vụ Ép buộc người thi hành công vụ thực hiện những hành vi trái pháp luật **Ví dụ**: A là tội phạm, bị công an bắt giữ. Vì không muốn bị bắt nên A đã dùng dao nhọn đâm vào ngực của người công an bắt giữ hòng chạy trốn. Như vậy A phạm vào tội chống người thi hành công vụ. **5. Hình phạt của tội** **Căn cứ theo Bộ luật hình sự thì:** “Điều 257. Tội chống người thi hành công vụ 1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ hoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm : a) Có tổ chức; b) Phạm tội nhiều lần; c) Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội; d) Gây hậu quả nghiêm trọng; đ) Tái phạm nguy hiểm.” **4. Bất cập khi áp dụng pháp luật đối với hành vi chống người thi hành công vụ** --------------------------------------------------------------------------------- Trong thời gian qua, tình hình tội phạm chống người thi hành công vụ trên phạm vi toàn quốc có nhiều diễn biến phức tạp. Chống người thi hành công vụ là hành vi vi phạm pháp luật được quy định trong Bộ luật hình sự và Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội. Tuy nhiên, trong các văn bản này chưa quy định thật rõ ranh giới xử lý trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi chống người thi hành công vụ, nên trong thực tiễn nhận thức và áp dụng nhiều khi chưa thống nhất và thiếu chính xác. Theo Điều 257 Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung 2009 có quy định về Tội chống người thi hành công vụ được quy định như sau: “1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ hoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm : a) Có tổ chức; b) Phạm tội nhiều lần; c) Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội; d) Gây hậu quả nghiêm trọng; đ) Tái phạm nguy hiểm.” Bên cạnh đó tại Nghị định 167/2013 NĐ – CP Điều 20. Hành vi cản trở, chống lại việc thanh tra, kiểm tra, kiểm soát của người thi hành công vụ hoặc đưa hối lộ người thi hành công vụ “1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi môi giới, tiếp tay, chỉ dẫn cho cá nhân, tổ chức vi phạm trốn tránh việc thanh tra, kiểm tra, kiểm soát của người thi hành công vụ. 2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Cản trở hoặc không chấp hành yêu cầu thanh tra, kiểm tra, kiểm soát của người thi hành công vụ; b) Có lời nói, hành động đe dọa, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người thi hành công vụ; c) Xúi giục, lôi kéo hoặc kích động người khác không chấp hành yêu cầu thanh tra, kiểm tra, kiểm soát của người thi hành công vụ. 3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: a) Dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực để chống người thi hành công vụ; b) Gây thiệt hại về tài sản, phương tiện của cơ quan nhà nước, của người thi hành công vụ; c) Đưa tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác cho người thi hành công vụ để trốn tránh việc xử lý vi phạm hành chính. 4. Hình thức xử phạt bổsung: Tịch thu số tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác đối với hành vi quy định tại Điểm c Khoản 3 Điều này.” Như vậy, ranh giới để xác định người có hành vi vi phạm khi nào sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự, khi nào thì bị xử phạt hành chính. Các quy định không rõ ràng về mức độ cũng như yếu tố xác định cụ thể. Chính việc không phân định được khiến cho các cơ quan điều tra khi áp dụng thực hiện cũng không rõ ràng, xét xử oan cho những trường hợp vi phạm tội chống người thi hành công vụ. Nếu xem xét dưới góc độ hình sự thì phải chứng minh được hành vi đó có tính chất nguy hiểm cho xã hội nhưng khi giải quyết rất ít cơ quan có thẩm quyền áp dụng để phân định một các rõ ràng. **5. Thực tiễn hành vi chống người thi hành công vụ** ----------------------------------------------------- Người thi hành công vụ là những người được giao trách nhiệm để tiến hành một công vụ nhất định nhằm bảo đảm thực hiện chức năng của nhà nước, duy trì trật tự, sự ổn định của xã hội. Thực tiễn hiện nay diễn ra hành vi chống người thi hành công vụ diễn ra hết sức phổ biến. Trong các văn bản pháp luật nước ta về trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi chống người thi hành công vụ nên trong thực tiễn thực hiện còn hạn chế và chưa đảm bảo quyền lợi ích cho người bị hại. Theo Điều 257 Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung 2009 có quy định về Tội chống người thi hành công vụ được quy định như sau: “1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ hoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm : a) Có tổ chức; b) Phạm tội nhiều lần; c) Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội; d) Gây hậu quả nghiêm trọng; đ) Tái phạm nguy hiểm.” Với quy định trong BLHS, nhưng trong các văn bản chưa thấy có hướng dẫn như :thế nào là “ gây hậu quả nghiệm trọng”, “ lôi kéo người khác”?.Vì vậy khi áp dụng vào luật sẽ gây khó khăn. Ngoài ra, theo quy định tại Điều 257 trên thực sự chưa phân biệt được rõ ràng với các tội có dấu hiệu chống người thi hành công vụ trong luật. Vấn đề thứ hai được đề cập đến trong thực tiễn áp dụng dấu hiệu “chống người thi hành công vụ” đó là sẽ có những trường hợp bị nhầm lẫn trong việc định tội danh cho các hành vi phạm tội. Sự gia tăng của các vụ chống người thi hành công vụ có nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân cơ bản là các quy định về xử lý hành chính đối với các hành vi chống người thi hành công vụ còn thiếu, khung hình phạt đối với tội chống người thi hành công vụ còn nhẹ, chưa đủ sức răn đe. **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:****024.6294.9155** Ví dụ như thông tin mới nhất: vào lúc 11 giờ ngày 21-4-2015 nhận được tin báo của quần chúng nhân dân tại khu vực phố Thành Mai, phường Quảng Thành xảy ra vụ đánh nhau giữa 2 nhóm thanh niên, **Công an phường** Quảng Thành đã phân công 2 cán bộ, chiến sĩ là thiếu úy Lương Xuân Thắng và thượng sĩ Nguyễn Đức Thành đến để giải quyết vụ việc.Trong khi đang lập biên bản vụ việc, bất ngờ 2 chiến sĩ công an bị một số đối tượng côn đồ dùng dao, búa tấn công khiến thiếu úy Thắng bị thương nặng vùng đầu, tay và chân bị chém; còn thượng sĩ Thành bị chém một nhát vào tay. Với thực tế như vậy, pháp luật cần có các biện pháp nghiêm khắc hơn nữa để xử lí hành vi chống người thi hành công vụ như trên. Để đảm bảo, an toàn cũng như người đang thi hành công vụ thực hiện tốt công việc được giao. Tuy nhiên, trong thực tiễn, các vụ chống người thi hành công vụ cũng chưa được xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật, chỉ những vụ gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng người thi hành công vụ mới bị xử lý bằng hình sự, còn các vụ gây hậu quả ít nghiêm trọng thường chỉ xử lý bằng biện pháp hành chính. Bên cạnh đó, quy định về trang bị vũ khí, công cụ hỗ trợ và các quy định về sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ trong phòng vệ, tự vệ và trấn áp các hành vi vi phạm pháp luật nói chung, trong phòng, chống các hành vi chống người thi hành công vụ nói riêng chưa đầy đủ, còn chung chung, khó áp dụng trong thực tiễn đã hạn chế đến khả năng đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật của các lực lượng chức năng. Thực tế cho thấy, khi thực hiện hành vi tự vệ, ngăn chặn trốn chạy hay ngăn chặn hành động chống người thi hành công vụ, có một số trường hợp lực lượng thi hành công vụ đã gây thương tích ở những mức độ khác nhau cho người vi phạm; sau những sự việc như vậy, có trường hợp người bị thương tích ăn vạ, không hợp tác, thậm chí vu khống hoặc tiếp tục có lời lẽ xúc phạm nặng nề hơn, còn người thi hành công vụ thường bị khiển trách hoặc bị kỷ luật; trong khi đó, có cơ quan báo chí tuyên truyền lại đưa tin thiếu khách quan hoặc không đầy đủ gây bức xúc dư luận; mặt khác, việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực này chưa được tốt, nhận thức pháp luật của một bộ phận quần chúng còn hạn chế…; từ đó, đã dẫn đến tâm lý chán nản, né tránh trong một số cán bộ thi hành công vụ và sự lấn lướt tỏ thái độ coi thường pháp luật từ phía những người chống đối. Vì vậy, pháp luật cần có chế tài nghiêm khắc và các quy định pháp luật rõ ràng hơn để xử lý hành vi chống người thi hành công vụ. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật hình sự" ]
quy-dinh-toi-lam-tang-tru-van-chuyen-luu-hanh-tien-gia-moi-nhat-nam-2020.html
Bạn cho tôi hỏi: Anh trai tôi lưu hành tiền giả hai lần tổng giá trì là  50 triệu đồng thì anh tôi phạm tội gì và mức hình phạt là bao nhiêu ạ?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Theo quy định tại Quyết định số 130/QĐ – TTg ngày 30 tháng 06 năm 2003 của Thủ tứơng chính phủ về bảo vệ tiền Việt Nam quy định tiền giả được hiểu là tiền được làm giống như tiền Việt Nam nhưng không phải do Ngân hàng nhà nước Việt Nam tổ chức in, đúc, phát hành. theo quy định tại Điều 180 Bộ luật hình sự quy định về tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả. “1. Người nào làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả, thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm. 2. Phạm tội trong trường hợp nghiêm trọng thì bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm. 3. Phạm tội trong trường hợp rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình. 4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản”. **Như vậy,**anh trai bạn đã lưu hành tiền giả với số lượng 50 triệu đồng thì trong trường hợp này thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm theo quy định tại Điều 180 Bộ luật hình sự. Mặt khác, theo Mục 3 phần I Nghị quyết 02/2003/NQ – HĐTP quy định người làm, tang trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả hoặc công trái giả mà có giá trị dưới ba triệu đồng thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều 180 Bộ luật hình sự là từ ba năm đến bảy năm tù, nếu tiền giả có giá trị từ ba triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng thì người phạm tội sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 2 Điều 180 Bộ luật hình sự tức là từ năm năm đến mười hai năm tù, nếu tiền giả có giá trị từ trên năm mươi triệu đồng thì người phạm tội phải chịu trách nhiệm theo quy định tại khoản 3 Điều 180 Bộ luật hình sự bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình. Người có hành vi vi phạm ngoài việc bị áp dụng các hình thức xử phạt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3 của Điều 180Bộ luật hình sự thì người vi phạm còn có thể phải áp dụng hình phat tiền, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản trong trường hợp này. **Tóm lại,**anh trai của bạn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định tại khoản 2 Điều 180 Bộ luật hình sự. **4. Hướng dẫn tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả** ----------------------------------------------------------------- Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật hình sự" ]
cau-thanh-toi-pham-muc-phat-tu-toi-mua-ban-trai-phep-ma-tuy.html
Anh trai tôi bị nghiện nặng, mặc dù đã đi trại cai nghiện nhưng vẫn không được. Đầu tháng 2/2014, anh tôi mua 6 tép heroin với tổng trọng lượng là 12 gam. Bên cạnh sử dụng, anh tôi còn bán lại cho các con nghiện. Trong lúc anh tôi đi giao dịch với khách để bán thì bị Công an phường bắt. Trong trường hợp này, anh trai tôi có bị xử lý hình sự?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Theo bạn trình bày thì anh bạn phạm tội tội tàng trữ, mua bán trái phép chất ma túy. Theo Điều 194 Bộ luật Hình sự thì: 1. Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội nhiều lần; c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; d) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức; đ) Vận chuyển, mua bán qua biên giới; e) Sử dụng trẻ em vào việc phạm tội hoặc bán ma tuý cho trẻ em; g) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng từ năm trăm gam đến dưới một kilôgam; h) Hêrôin hoặc côcain có trọng lượng từ năm gam đến dưới ba mươi gam; i) Lá, hoa, quả cây cần sa hoặc lá cây côca có trọng lượng từ mười kilôgam đến dưới hai mươi lăm kilôgam; k) Quả thuốc phiện khô có trọng lượng từ năm mươi kilôgam đến dưới hai trăm kilôgam; l) Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng từ mười kilôgam đến dưới năm mươi kilôgam; m) Các chất ma tuý khác ở thể rắn có trọng lượng từ hai mươi gam đến dưới một trăm gam; n) Các chất ma tuý khác ở thể lỏng từ một trăm mililít đến dưới hai trăm năm mươi mililít; o) Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng của các chất đó tương đương với số lượng chất ma tuý quy định tại một trong các điểm từ điểm g đến điểm n khoản 2 Điều này; p) Tái phạm nguy hiểm. 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm: a) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng từ một kilôgam đến dưới năm kilôgam; b) Hêrôin hoặc côcain có trọng lượng từ ba mươi gam đến dưới một trăm gam; c) Lá, hoa, quả cây cần sa hoặc lá cây côca có trọng lượng từ hai mươi lăm kilôgam đến dưới bảy mươi lăm kilôgam; d) Quả thuốc phiện khô có trọng lượng từ hai trăm kilôgam đến dưới sáu trăm kilôgam; đ) Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng từ năm mươi kilôgam đến dưới một trăm năm mươi kilôgam; e) Các chất ma tuý khác ở thể rắn có trọng lượng từ một trăm gam đến dưới ba trăm gam; g) Các chất ma tuý khác ở thể lỏng từ hai trăm năm mươi mililít đến dưới bảy trăm năm mươi mililít; h) Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng của các chất đó tương đương với số lượng chất ma tuý quy định tại một trong các điểm từ điểm a đến điểm g khoản 3 Điều này. 4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình: a) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng từ năm kilôgam trở lên; b) Hêrôin hoặc côcain có trọng lượng từ một trăm gam trở lên; c) Lá, hoa, quả cây cần sa hoặc lá cây côca có trọng lượng từ bảy mươi lăm kilôgam trở lên; d) Quả thuốc phiện khô có trọng lượng từ sáu trăm kilôgam trở lên; đ) Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng từ một trăm năm mươi kilôgam trở lên; e) Các chất ma tuý khác ở thể rắn có trọng lượng từ ba trăm gam trở lên; g) Các chất ma tuý khác ở thể lỏng từ bảy trăm năm mươi mililít trở lên; h) Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng của các chất đó tương đương với số lượng chất ma tuý quy định tại một trong các điểm từ điểm a đến điểm g khoản 4 Điều này. 5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.” Nếu anh bạn không thuộc các tình tiết tăng nặng ở khoản 2 Điều 194 BLHS 1999 thì theo quy định của pháp luật, anh bạn có thể bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm. **2. Hình phạt đối với hành vi buôn bán trái phép chất ma túy** --------------------------------------------------------------- Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật hình sự" ]
quy-dinh-toi-vi-pham-quy-dinh-ve-dieu-khien-phuong-tien-giao-thong-duong-bo.html
Tôi điều khiển xe máy đi trên phố nhưng đã bị cảnh sát giao thông bắt giữ. Trong Biên bản xử phạt có ghi các lỗi sau: Lưu thông 2 người không đội mũ bảo hiểm, không giấy phép lái xe, không chứng nhận đăng ký, không giấy chứng nhận bảo hiểm dân sự, không chấp hành hiệu lệnh dừng xe của CSGT, điều khiển xe lạng lách, đánh võng trên đường giao thông và bị phạt hết 20.500.000 đồng. Xin hỏi mức phạt tiền trên có đúng theo quy định không và thủ tục giải quyết ra sao?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Bạn có các hành vi vi phạm cụ thể như sau:– Người điều khiển, người ngồi trên xe không đội mũ bảo hiểm; – Hành vi không chấp hành hiệu lệnh của người kiểm soát giao thông (hành vi CSGT thổi phạt nhưng cố ý bỏ chạy không dừng lại); – Hành vi tham gia giao thông nhưng không có Giấy phép lại xe, Giấy đăng ký xe và Giấy bảo hiểm dân sự tài sản xe cơ giới theo quy định của pháp luật; – Hành vi điều khiển xe lạng lách, đánh võng trên đường bô trong, ngoài đô thị; **Căn cứ vào** Điều 9 Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 2 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì bạn bị xử phạt như sau: **–**Theo quy định tại điểm i khoản 3 Nghị định này thì hành vi người điều khiển, người ngồi trên xe không đội mũ bảo hiểm sẽ bị phạt tiền từ 100.000 đến 200.000 đồng. – Theo quy định tại điểm g khoản 4 Điều 9 Nghị định này thì hành vi không chấp hành hiệu lệnh của người kiểm soát giao thông sẽ bị xử phạt từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng. – Theo quy định tại Khoản 3 Điều 24 Nghị định này thì hành vi người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, hoặc các loại xe tương tự xe gắn máy không có hoặc không mang theo Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực thì sẽ bị phạt tiền từ 80.000 đến 120.000 đồng. – Theo quy định tại điểm c Khoản 2 Điều 24 Nghị định này thì hành vi người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, hoặc các loại xe tương tự xe gắn máy không mang theo Giấy đăng ký xe thì sẽ bị phạt tiền từ 80.000 đến 120.000 đồng. – Theo quy định tại điểm a Khoản 4 Điều 24 Nghị định số này thì hành vi người điều khiển xe mô tô không có Giấy phép lái xe hoặc sử dụng Giấy phép lái xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp thì bị phạt từ 800.000 đến 1.200.000 đồng. – Theo quy định tại điểm b Khoản 7 Điều 9 Nghị định này thì hành vi điều khiển xe lạng lách, đánh võng trên đường bô trong, ngoài đô thị sẽ bị phạt tiền từ 5.000.000 đến 7.000.000 đồng. Như vậy, mức phạt tiền tối đa đối với người điều khiển xe máy mà có các hành vi vi phạm giao thông kể trên sẽ là: (400.000 (200.000×2) 1.000.000 120.000 120.000 1.200.000 7.000.000) = **9.840.000 đồng** Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "nghị định số 34/2010/nđ-cp" ]
cau-thanh-toi-pham-muc-phat-doi-voi-toi-gay-roi-trat-tu-cong-cong.html
Chồng tôi có sang làng bên cạnh khi đi có mang theo côn và có đánh người làng bên, giờ chồng tôi bị công an khởi tố về tội gây rối trật tự nơi công cộng. Người bị đánh đã bị thương tích nặng nhưng đó là thương tích do người khác đánh (cùng bị đánh hôm đó, cùng thời điểm đó). Vậy chồng tôi sẽ bị xử phạt thế nào ? Có phải đi tù không ? Công an có thể tạm giam chồng thôi không ?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: **Thứ nhất,** về trách nhiệm hình sự. Điều 245 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định như sau: **“Điều 245. Tội gây rối trật tự công cộng** 1. Người nào gây rối trật tự công cộng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: a) Có dùng vũ khí hoặc có hành vi phá phách; b) Có tổ chức; c) Gây cản trở giao thông nghiêm trọng hoặc gây đình trệ hoạt động công cộng; d) Xúi giục người khác gây rối; đ) Hành hung người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng; e) Tái phạm nguy hiểm.” Như vậy, ở đây chồng bạn có sử dụng côn để gây rối trật tự công cộng, hành vi này đã phạm vào Tội gây rối trật tự công cộng với tình tiết có dùng vũ khí quy định tại điểm a Khoản 2 Điều 245 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009). Và với hành vi này chồng bạn có thể bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm. **Thứ hai,** về vấn đề tạm giam. Khoản 1 Điều 88 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định như sau: **“Điều****88. Tạm giam** 1. Tạm giam có thể được áp dụng đối với bị can, bị cáo trong những trường hợp sau đây: a) Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; phạm tội rất nghiêm trọng; b) Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù trên hai năm và có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội.” Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 88 thì chồng bạn có thể bị tạm giam nếu chồng bạn có thể bị tạm giam nếu có biểu hiện trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội (ví dụ: đang có hành vi trốn, chuẩn bị trốn, che giấu công cụ, phương tiện phạm tội …). Đối với hành vi phạm tội theo quy định tại khoản 2 Điều 245 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), tức tội phạm nghiêm trọng thì thời hạn tạm giam để điều tra là không quá 3 tháng. Trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, xét cần phải có thời gian dài hơn cho việc điều tra và không có căn cứ để thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp tạm giam thì chậm nhất là mười ngày trước khi hết hạn tạm giam thì thể được gia hạn tạm giam hai lần, lần thứ nhất không quá 2 tháng và lần thứ hai không quá 1 tháng. **4. Truy cứu trách nhiệm hình sự tội gây rối trật tự công cộng** ----------------------------------------------------------------- **Tóm tắt âu hỏi:** Cho tôi hỏi như thế nào thì mới bị coi là phạm tội gây rối trật tự công cộng; nếu đã bị xử phạt hành chính hành vi quy định tại Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP mà vi phạm lần thứ 2 tiếp theo có bị truy cứu trách nhiệm hình sự Tội gây rối trật tự công cộng không? Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật tố tụng hình sự", "bộ luật hình sự", "nghị định 167/2013/nđ-cp" ]
danh-nhau-co-y-gay-thuong-tich-gay-ton-hai-suc-khoe-bi-xu-ly-the-nao.html
Tôi muốn hỏi một việc như sau: Do nghi ngờ bố chồng tôi và cô T hàng xóm có quan hệ bất chính nên mẹ chồng tôi có lời qua tiếng lại với bố chồng tôi và nói bóng gió đến cô T chứ chưa bao giờ sáp mặt hay nói động chạm gì tới cô T. Nhưng lời bóng gió không chỉ ai đó đã khiến cô T động lòng và chửi bới ,đe dọa mẹ chồng tôi, cô T đến tận cổng nhà mẹ chồng tôi đe dọa, châm chọc nên chồng tôi rất tức giận nhưng cũng chưa làm gì. Đến 6 giờ sáng hôm nọ, bố chồng tôi không có nhà, mẹ chồng tôi đi chợ về đến đầu làng thì gặp cô T cùng 5-6 người ngồi đó, mẹ chồng tôi có nói:”Các bà ạ, có con mèo hoang chó dại nó cứ đến khu gần chùa(khu nhà mẹ chồng tôi) tìm đực”. Thế là cô T xông ra đấm ,đá ,đạp túi bụi vào mẹ tôi, cô T 45 tuổi, nặng 60-70 kg còn mẹ chồng tôi 66 tuổi, người ốm yếu năng 37 kg, mọi người can ngăn thì cô T còn lấy khúc gỗ dài 50cm, to bằng cổ chân đánh mẹ tôi. Mọi người lôi được mẹ chồng tôi ra đưa về nhà, cô T còn đi xe về nhà vác tuýp sắt dài 1m đuổi theo mẹ tôi vào tận cống nhà nhưng có người can ngăn đẩy cô T về, chồng tôi khi đó cũng vừa vào đến nơi, anh hỏi mẹ có đau không và nhìn thấy máu bê bết trên mặt bà, ngực , lưng tím bầm nên anh nòng vội chạy vào bếp lấy con dao thái rau chay đến nhà cô T. Thấy chồng tôi đến cô T một tay cầm dao, một tay cầm cuốc chửi bới gia đình chồng tôi. Lời qua tiếng lại , cô T cầm cuốc bổ vào chồng tôi thì anh tránh được nên chỉ xước da trên tay, cô T tiếp tục bổ cuốc chồng tôi đỡ và không may tây cầm dao đó làm đứt tay cô T, vết đứt trên khuỷu tay sâu chừng 1cm. Chồng tôi liền lùi ra cổng để về thì thấy mẹ chồng tôi vừa vào đến đó với ý định can ngăn nhưng cô T thấy mẹ tôi liền cầm cuốc bổ mẹ tôi và được dân làng giằng cuốc cất đi. Ngay sau đó chồng tôi mang con dao đến UBND xã trình báo sự việc, CA huyện về giải lấy lời khai và yêu cầu nhà tôi vào xin lỗi cô T và bôi thường thiệt hại, vậy cô T gây sự đánh mẹ chồng tôi , một bà già ốm yếu, trước khiến bà phải nhập viên, khâu 6 mũi ở dưới mắt thâm tím mình mẩy tức ngực, đau đầu vả đặc biệt tinh thần hoảng loạn thì sao? Tôi rất mong được sự tư vấn của bạn. Xin chân trọng cảm ơn!?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Kính thưa luật sư tôi muốn hỏi một việc như sau: Do nghi ngờ bố chồng tôi và cô T hàng xóm có quan hệ bất chính nên mẹ chồng tôi có lời qua tiếng lại với bố chồng tôi và nói bóng gió đến cô T chứ chưa bao giờ sáp mặt hay nói động chạm gì tới cô T. Nhưng lời bóng gió không chỉ ai đó đã khiến cô T động lòng và chửi bới ,đe dọa mẹ chồng tôi, cô T đến tận cổng nhà mẹ chồng tôi đe dọa, châm chọc nên chồng tôi rất tức giận nhưng cũng chưa làm gì. Đến 6 giờ sáng hôm nọ, bố chồng tôi không có nhà, mẹ chồng tôi đi chợ về đến đầu làng thì gặp cô T cùng 5-6 người ngồi đó, mẹ chồng tôi có nói:”Các bà ạ, có con mèo hoang chó dại nó cứ đến khu gần chùa(khu nhà mẹ chồng tôi) tìm đực”. Thế là cô T xông ra đấm ,đá ,đạp túi bụi vào mẹ tôi, cô T 45 tuổi, nặng 60-70 kg còn mẹ chồng tôi 66 tuổi, người ốm yếu năng 37 kg, mọi người can ngăn thì cô T còn lấy khúc gỗ dài 50cm, to bằng cổ chân đánh mẹ tôi. Mọi người lôi được mẹ chồng tôi ra đưa về nhà, cô T còn đi xe về nhà vác tuýp sắt dài 1m đuổi theo mẹ tôi vào tận cống nhà nhưng có người can ngăn đẩy cô T về, chồng tôi khi đó cũng vừa vào đến nơi, anh hỏi mẹ có đau không và nhìn thấy máu bê bết trên mặt bà, ngực , lưng tím bầm nên anh nòng vội chạy vào bếp lấy con dao thái rau chay đến nhà cô T. Thấy chồng tôi đến cô T một tay cầm dao, một tay cầm cuốc chửi bới gia đình chồng tôi. Lời qua tiếng lại , cô T cầm cuốc bổ vào chồng tôi thì anh tránh được nên chỉ xước da trên tay, cô T tiếp tục bổ cuốc chồng tôi đỡ và không may tây cầm dao đó làm đứt tay cô T, vết đứt trên khuỷu tay sâu chừng 1cm. Chồng tôi liền lùi ra cổng để về thì thấy mẹ chồng tôi vừa vào đến đó với ý định can ngăn nhưng cô T thấy mẹ tôi liền cầm cuốc bổ mẹ tôi và được dân làng giằng cuốc cất đi. Ngay sau đó chồng tôi mang con dao đến UBND xã trình báo sự việc, CA huyện về giải lấy lời khai và yêu cầu nhà tôi vào xin lỗi cô T và bôi thường thiệt hại, vậy cô T gây sự đánh mẹ chồng tôi , một bà già ốm yếu, trước khiến bà phải nhập viên, khâu 6 mũi ở dưới mắt thâm tím mình mẩy tức ngực, đau đầu vả đặc biệt tinh thần hoảng loạn thì sao? Tôi rất mong được sự tư vấn của luật sư. Xin chân trọng cảm ơn!? **Luật sư tư vấn:** Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[]
bat-khan-cap-la-gi-cac-truong-hop-bat-nguoi-khan-cap.html
Tôi có người nhà bị bắt và đã kí vào lệnh bắt khẩn cấp nhưng sau đó lại được cho tại ngoại và hẹn triệu tập vậy người nhà tôi có thể được xét thay đổi lệnh bắt trong trường hợp nào không?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Tại Điều 81 href='/bo-luat-to-tung-hinh-su-2003.html' alt='Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003' title='Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003'>Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định về những trường hợp được bắt người khẩn cấp: Tại Điều 87 href='/bo-luat-to-tung-hinh-su-2003.html' alt='Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003' title='Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003'>Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định về thời hạn tạm giữ như sau: Tại Điều 92 href='/bo-luat-to-tung-hinh-su-2003.html' alt='Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003' title='Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003'>Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 có quy định về bảo lĩnh như sau: Tại khoản 2 Điều 88 href='/bo-luat-to-tung-hinh-su-2003.html' alt='Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003' title='Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003'>Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 có quy định về những tường hợp không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác: **Như vậy,** căn cứ vào quy định của href='/bo-luat-to-tung-hinh-su-2003.html' alt='Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003' title='Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003'>Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 nếu như người nhà của bạn thuộc đối tượng bị bắt khẩn cấp thì người có quyền ra lệnh bắt khẩn cấp sẽ đưa ra lệnh bắt. Tại Điều 81 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định về những trường hợp được bắt người khẩn cấp: “Điều 81. Bắt người trong trường hợp khẩn cấp 1. Trong những trường hợp sau đây thì được bắt khẩn cấp: a) Khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất ghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; b) Khi người bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn; c) Khi thấy có dấu vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở của người bị nghi thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn hoặc tiêu huỷ chứng cứ. 2. Những người sau đây có quyền ra lệnh bắt người trong trường hợp khẩn cấp: a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp; b) Người chỉ huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn và tương đương; người chỉ huy đồn biên phòng ở hải đảo và biên giới; c) Người chỉ huy tàu bay, tàu biển, khi tàu bay, tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến cảng. 3. Nội dung lệnh bắt và việc thi hành lệnh bắt người trong trường hợp khẩn cấp phải theo đúng quy định tại khoản 2 Điều 80 của Bộ luật này. 4. Trong mọi trường hợp, việc bắt khẩn cấp phải được báo ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp bằng văn bản kèm theo tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp để xét phê chuẩn. Viện kiểm sát phải kiểm sát chặt chẽ căn cứ bắt khẩn cấp quy định tại Điều này. Trong trường hợp cần thiết, Viện kiểm sát phải trực tiếp gặp, hỏi người bị bắt trước khi xem xét, quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn. Trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi nhận được đề nghị xét phê chuẩn và tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp, Viện kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn. Nếu Viện kiểm sát quyết định không phê chuẩn thì người đã ra lệnh bắt phải trả tự do ngay cho người bị bắt”. **Căn cứ vào quy định này thì những trường hợp được bắt người khẩn cấp như sau:** Khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất ghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; Khi người bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn; Khi thấy có dấu vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở của người bị nghi thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn hoặc tiêu huỷ chứng cứ. **Người có quyền ra lệnh bắt người trong trường hợp khẩn cấp bao gồm:** Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp; Người chỉ huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn và tương đương; người chỉ huy đồn biên phòng ở hải đảo và biên giới; Người chỉ huy tàu bay, tàu biển, khi tàu bay, tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến cảng. Lệnh bắt phải ghi rõ ngày, tháng, năm, họ tên, chức vụ của người ra lệnh; họ tên, địa chỉ của người bị bắt và lý do bắt. Lệnh bắt phải có chữ ký của người ra lệnh và có đóng dấu. Người thi hành lệnh phải đọc lệnh, giải thích lệnh, quyền và nghĩa vụ của người bị bắt và phải lập biên bản về việc bắt. Khi tiến hành bắt người tại nơi người đó cư trú phải có đại diện chính quyền xã, phường, thị trấn và người láng giềng của người bị bắt chứng kiến. Khi tiến hành bắt người tại nơi người đó làm việc phải có đại diện cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc chứng kiến. Khi tiến hành bắt người tại nơi khác phải có sự chứng kiến của đại diện chính quyền xã, phường, thị trấn nơi tiến hành bắt người. Trong mọi trường hợp, việc bắt khẩn cấp phải được báo ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp bằng văn bản kèm theo tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp để xét phê chuẩn. Trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi nhận được đề nghị xét phê chuẩn và tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp, Viện kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn. Nếu Viện kiểm sát quyết định không phê chuẩn thì người đã ra lệnh bắt phải trả tự do ngay cho người bị bắt. Tại Điều 87 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định về thời hạn tạm giữ như sau: “Điều 87. Thời hạn tạm giữ 1. Thời hạn tạm giữ không được quá ba ngày, kể từ khi Cơ quan điều tra nhận người bị bắt. 2. Trong trường hợp cần thiết, người ra quyết định tạm giữ có thể gia hạn tạm giữ, nhưng không quá ba ngày. Trong trường hợp đặc biệt, người ra quyết định tạm giữ có thể gia hạn tạm giữ lần thứ hai nhưng không quá ba ngày. Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ đều phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn; trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi nhận được đề nghị gia hạn và tài liệu liên quan đến việc gia hạn tạm giữ, Viện kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn. 3. Trong khi tạm giữ, nếu không đủ căn cứ khởi tố bị can thì phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ. 4. Thời gian tạm giữ được trừ vào thời hạn tạm giam. Một ngày tạm giữ được tính bằng một ngày tạm giam”. Căn cứ vào quy định này thì thời hạn tạm giữ được quá ba ngày, kể từ khi Cơ quan điều tra nhận người bị bắt. Trong trường hợp cần thiết, người ra quyết định tạm giữ có thể gia hạn tạm giữ, nhưng không quá ba ngày. Trong trường hợp đặc biệt, người ra quyết định tạm giữ có thể gia hạn tạm giữ lần thứ hai nhưng không quá ba ngày. Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ đều phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn; trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi nhận được đề nghị gia hạn và tài liệu liên quan đến việc gia hạn tạm giữ, Viện kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn. Trong khi tạm giữ, nếu không đủ căn cứ khởi tố bị can thì phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ. Tại Điều 92 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 có quy định về bảo lĩnh như sau: “Điều 92. Bảo lĩnh 1. Bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam. Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân của bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ được bảo lĩnh. 2. Cá nhân có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là người thân thích của họ. Trong trường hợp này thì ít nhất phải có hai người. Tổ chức có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là thành viên của tổ chức của mình. Khi nhận bảo lĩnh, cá nhân hoặc tổ chức phải làm giấy cam đoan không để bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội và bảo đảm sự có mặt của bị can, bị cáo theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Toà án. Khi làm giấy cam đoan, cá nhân hoặc tổ chức nhận bảo lĩnh được thông báo về những tình tiết của vụ án có liên quan đến việc nhận bảo lĩnh. 3. Những người quy định tại khoản 1 Điều 80 của Bộ luật này, Thẩm phán được phân công chủ toạ phiên toà có quyền ra quyết định về việc bảo lĩnh. 4. Cá nhân nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo phải là người có tư cách, phẩm chất tốt, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. Việc bảo lĩnh phải có xác nhận của chính quyền địa phương nơi người đó cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc. Đối với tổ chức nhận bảo lĩnh thì việc bảo lĩnh phải có xác nhận của người đứng đầu tổ chức. 5. Cá nhân hoặc tổ chức nhận bảo lĩnh vi phạm nghĩa vụ đã cam đoan phải chịu trách nhiệm về nghĩa vụ đã cam đoan và trong trường hợp này bị can, bị cáo được nhận bảo lĩnh sẽ bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác”. Căn cứ vào quy định này thì biện pháp bảo lĩnh được hiểu như sau: Bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam. Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân của bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ được bảo lĩnh; Cá nhân có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là người thân thích của họ. Trong trường hợp này thì ít nhất phải có hai người. Tổ chức có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là thành viên của tổ chức của mình; Khi nhận bảo lĩnh, cá nhân hoặc tổ chức phải làm giấy cam đoan không để bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội và bảo đảm sự có mặt của bị can, bị cáo theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Toà án. Khi làm giấy cam đoan, cá nhân hoặc tổ chức nhận bảo lĩnh được thông báo về những tình tiết của vụ án có liên quan đến việc nhận bảo lĩnh. Tại khoản 2 Điều 88 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 có quy định về những tường hợp không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác: – Bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới ba mươi sáu tháng tuổi, là người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trú rõ ràng thì không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác; – Trừ những trường hợp sau đây: Bị can, bị cáo bỏ trốn và bị bắt theo lệnh truy nã; Bị can, bị cáo được áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nhưng tiếp tục phạm tội hoặc cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử; Bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia và có đủ căn cứ cho rằng nếu không tạm giam đối với họ thì sẽ gây nguy hại đến an ninh quốc gia. **Luật sư tư vấn trường hợp ra quyết định lệnh bắt khẩn cấp:024.6294.9155** **Như vậy,** căn cứ vào quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 nếu như người nhà của bạn thuộc đối tượng bị bắt khẩn cấp thì người có quyền ra lệnh bắt khẩn cấp sẽ đưa ra lệnh bắt. Trong trường hợp của bạn có nêu rằng người nhà của bạn bị bắt khẩn cấp sau đó được cho tại ngoại và hẹn triệu tập. Vấn đề đặt ra ở đây là tại ngoại chỉ được áp dụng trong trường hợp. Người thân thích, tổ chức có nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là thành viên của tổ chức của mình; Bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới ba mươi sáu tháng tuổi, là người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trú rõ ràng. Cho nên đối với trường hợp người nhà của bạn khi có lệnh bắt khẩn cấp để tạm giữ, nhưng do không đủ căn cứ khởi tố nên đã trả lại tự do cho người nhà của bạn. Trường hợp bên phía cơ quan Công an có hẹn triệu tập là có lý do, có thể người nhà bạn thuộc đối tượng nghi ngờ phạm tội vào một vụ án nào đó mà cơ quan Công an đang tiến hành điều tra. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật tố tụng hình sự" ]
quy-dinh-ve-dinh-chi-va-tam-dinh-chi-dieu-tra-vu-an-hinh-su.html
PC46 Và Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) Tỉnh B đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam các cán bộ Ngân hàng A chi nhánh Sở S và giao Quyết định thu hồi tan chứng vật chứng cho chi nhánh Sở Sao bến cát B (cấp 3) và chi nhánh Bình Dương (cấp 1). Họ trả lời đồng ý trả, nhưng xí nghiệp lãnh đạo chỗ Hội Sở Ngân hàng A  Láng Hạ không chịu chấp hành Quyết định của công an. Vậy mình gửi đơn tiếp theo là ở đâu? Trước khi bị bắt, tôi đã gửi cơ quan cao cấp khắp nơi rồi, họ mới bị bắt. Hiện nay còn 16 ngày nữa đúng 12 tháng kể từ khi bị lừa 06/02/15. Người bị hại chờ lâu quá, bây giờ không thể chờ được nữa, nên yêu cầu lãnh đạo Ngân hàng A giải quyết nhanh, nếu không thì thì tôi cung cấp hồ sơ cho luật sư báo chí đưa lên truyền thông đại chúng luôn được không? Vì trước nay công an cũng như ngân hàng yêu cầu và nan nỉ tôi không đưa lên báo.
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Trong vụ án của bạn, theo như trình bày, cơ quan có thẩm quyền đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can nên vụ việc đó thuộc thẩm quyền của cơ quan đã khởi tố vụ án nên bạn không cần phải gửi đơn nữa. Tuy nhiên, bạn cần xem lại vấn đề là thời hạn để giải quyết vụ án theo quy định **– Về vấn đề thời hạn điều tra giải quyết vụ án** Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[]
tra-ho-so-de-dieu-tra-bo-sung-trong-cac-giai-doan-to-tung-hinh-su.html
Thẩm quyền ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm được quy định tại Bộ Luật tố tụng hình sự.
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: href='/bo-luat-to-tung-hinh-su-2015.html' alt='Bộ luật tố tụng hình sự 2015' title='Bộ luật tố tụng hình sự 2015'>Bộ luật tố tụng hình sự 2015 mới nhất đang áp dụng năm 2021 Khi có các căn cứ nêu trên, Viện kiểm sát trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung. Ba trường hợp trên được giải thích một cách rõ ràng trong href='/thong-tu-lien-tich-01-2010-ttlt-vksndtc-bca-tandtc-huong-dan-thi-hanh-cac-quy-dinh-cua-bo-luat-to-tung-hinh-su-ve-tra-ho-so-de-dieu-tra-bo-sung-do-vien-kiem-sat-nhan-dan-toi-cao-bo-cong-an-toa-an-nhan-dan-toi-cao-ban-hanh.html' alt='Thông tư liên tịch số01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC hướng dẫn thi hành các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Cụ thể:' title='Thông tư liên tịch số01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC hướng dẫn thi hành các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Cụ thể:'>Thông tư liên tịch số01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC hướng dẫn thi hành các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Cụ thể: Thứ nhất, còn thiếu những chứng cứ quan trọng đối với vụ án mà Viện kiểm sát không thể tự mình bổ sung được. Qua nghiên cứu vụ án Viện kiểm sát thấy đây là vụ án phức tạp nhưng còn thiếu những chứng cứ quan trọng. Các chứng cứ quan trọng, theo hướng dẫn của href='/thong-tu-lien-tich-01-2010-ttlt-vksndtc-bca-tandtc-huong-dan-thi-hanh-cac-quy-dinh-cua-bo-luat-to-tung-hinh-su-ve-tra-ho-so-de-dieu-tra-bo-sung-do-vien-kiem-sat-nhan-dan-toi-cao-bo-cong-an-toa-an-nhan-dan-toi-cao-ban-hanh.html' alt='Thông tư 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='Thông tư 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>Thông tư 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC, có thể là: chứng cứ để chứng minh có hành vi phạm tội xảy ra hay không; chứng cứ chứng minh ai là người thực hiện hành vi tội phạm; chứng cứ chứng minh có lỗi hay không;…. Những chứng cứ này Viện kiểm sát không bổ sung được. **1. Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm** ------------------------------------------------------------------- **Tóm tắt câu hỏi:** Chào Luật sư, tôi muốn hỏi là tại sao lại trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, ai là người có quyền trả lại hồ sơt, tôi đọc luật nhưong giai đoạn này. **Luât sư tư vấn:** **Thứ nhất**, giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm. Thẩm quyền ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung thuộc về Thẩm phán. Tương tự như quy định tại Điều 168 BLTTHS, các căn cứ để Thẩm phán ra quyết định này cũng bao gồm ba căn cứ và được quy định cụ thể tại Điều 179 BLTTHS: “1. Thẩm phán ra quyết định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung trong những trường hợp sau đây: a) Khi cần xem xét thêm những chứng cứ quan trọng đối với vụ án mà không thể bổ sung tại phiên tòa được; b) Khi có căn cứ để cho rằng bị cáo phạm một tội khác hoặc có đồng phạm khác; c) Khi phát hiện có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng. […]”. Các căn cứ này cũng được hướng dẫn chi tiết tại thông tư 01/2010/ TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC tương tự như các căn cứ để Viện kiểm sát trả hồ sơ điều tra bổ sung. Theo đó, không phải tất cả các trường hợp có một trong các căn cứ nêu trên đều phải trả hồ sơ điều tra bổ sung. Cụ thể như khi có căn tại điểm a khoản 1 Điều 179 BLTTHS nhưng không trả hồ sơ để điều tra bổ sung khi những chứng cứ còn thiếu là chứng cứ quan trọng, nhưng thiếu cũng truy tố, xét xử được hoặc không thu thập được nữa. Khi có căn cứ tại điểm b, không phải ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung khi “chứng cứ trong hồ sơ vụ án cho thấy có thể xét xử bị can (bị cáo) về một hay nhiều tội tương ứng bằng hay nhẹ hơn hoặc có thể xét xử bị can (bị cáo) ít tội hơn số tội mà Viện kiểm sát truy tố; Đã có quyết định tách vụ án hoặc chưa có quyết định tách vụ án của Cơ quan điều tra nhưng có căn cứ để tách vụ án theo quy định tại khoản 2 Điều 117 của BLTTHS” ( khoản 2 Điều 3 thông tư 01/2010/ TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC). Còn khi có căn cứ tại điểm c, không phải trả hồ sơ điểu tra bổ sung khi có vi phạm nghiêm trọng thủ tục nhưng không xâm phạm đến quyền lợi của người tham gia tố tụng hoặc bị can (bị cáo) là người chưa thành niên trong giai đoạn điều tra nhưng đến khi xét xử đã đủ 18 tuổi. Những trường hợp này dù có trả hồ sơ đề điều tra bổ sung cũng không bổ sung, khắc phục được nên không cần phải trả để tránh mất thời gian của cơ quan tiến hành tố tụng cũng như những người có liên quan đến vụ án. **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 024.6294.9155** “[…]2. Trong thời hạn ba mươi ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng, bốn mươi lăm ngày đối với tội phạm nghiêm trọng, hai tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng, ba tháng đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án, Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa phải ra một trong những quyết định sau đây: a) Đưa vụ án ra xét xử; b) Trả hồ sơ để điều tra bổ sung; c) Đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án. […]”. **Thứ hai**, tại phiên tòa xét xử sơ thẩm. Trong khi xét xử sơ thẩm không có quy định cụ thể, riêng biệt nào về việc trả hồ sơ điều tra bổ sung, nhưng theo quy định tại khoản 2 Điều 199 BLTTHS: “2. Quyết định về việc thay đổi thành viên của Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Thư ký Tòa án, người giám định, người phiên dịch, chuyển vụ án, yêu cầu điều tra bổ sung, tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án và về việc bắt giam hoặc trả tự do cho bị cáo phải được thảo luận và thông qua tại phòng nghị án và phải được lập thành văn bản”. Ở đây dùng cụm từ “yêu cầu điều tra bổ sung”, khi Hội đồng xét xử của Tòa án cấp sơ thẩm thực hiện quy định tại khoản 2 Điều 199 để yêu cầu điều tra bổ sung thì Hội đồng xét xử của Tòa án vẫn phải chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát, nên quy định tại khoản 2 Điều 199 thực chất cũng là quy định về trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Tại sao Viện Kiểm sát lại trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tố, Viện Kiểm sát có quyền trả lại hồ sơ cho tôi như vậy không, tôi đọc luật nhưng vẫn chưa rõ. Mong luật sư giải đáp. **Luât sư tư vấn:** Thẩm quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung trong giai đoạn này thuộc về Viện kiểm sát. Việc trả hồ sơ trong giai đoạn kết thúc điều tra nhằm đảm bảo cho việc điều tra vụ án được khách quan, toàn diện, loại bỏ mọi vi phạm pháp luật trong quá trình tiến hành tố tụng của cơ quan điều tra, củng cố xác định chứng cứ để quyết định xử lý đối với người phạm tội theo đúng quy định của pháp luật. Điều 168 BLTTHScó quy định: “Viện kiểm sát ra quyết định trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung khi nghiên cứu hồ sơ vụ án phát hiện thấy: 1. Còn thiếu những chứng cứ quan trọng đối với vụ án mà Viện kiểm sát không thể tự mình bổ sung được; 2. Có căn cứ để khởi tố bị can về một tội phạm khác hoặc có người đồng phạm khác; 3. Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng. Bộ luật tố tụng hình sự 2015 mới nhất đang áp dụng năm 2021 Những vấn đề cần được điều tra bổ sung phải được nêu rõ trong quyết định yêu cầu điều tra bổ sung”. Khi có các căn cứ nêu trên, Viện kiểm sát trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung. Ba trường hợp trên được giải thích một cách rõ ràng trong Thông tư liên tịch số01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC hướng dẫn thi hành các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Cụ thể: Thứ nhất, còn thiếu những chứng cứ quan trọng đối với vụ án mà Viện kiểm sát không thể tự mình bổ sung được. Qua nghiên cứu vụ án Viện kiểm sát thấy đây là vụ án phức tạp nhưng còn thiếu những chứng cứ quan trọng. Các chứng cứ quan trọng, theo hướng dẫn của Thông tư 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC' title='01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC'>01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC, có thể là: chứng cứ để chứng minh có hành vi phạm tội xảy ra hay không; chứng cứ chứng minh ai là người thực hiện hành vi tội phạm; chứng cứ chứng minh có lỗi hay không;…. Những chứng cứ này Viện kiểm sát không bổ sung được. Thứ hai, có căn cứ để khởi tố bị can về một tội phạm khác hoặc có đồng phạm khác. Trường hợp này qua nghiên cứu hồ sơ, Viện kiểm sát thấy có căn cứ để khởi tố bổ sung bị can về một tội phạm khác ngoài tội phạm mà Cơ quan điều tra đã khởi tố hoặc xác định có đồng phạm mà Cơ quan điều tra chưa xác định được. Thứ ba, có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng. Trường hợp này, Viện kiểm sát phát hiện trong quá trình điều tra đã vi phạm thủ tục tố tụng như: xác định không đúng tư cách của người tham gia tố tụng, không tống đạt quyết định khởi tố cho bị can,…Đây đều là những sai sót trong quá trình tiến hành tố tụng ảnh hưởng đến tính khách quan của vụ án. Khi có một trong ba căn cứ này Viện kiểm sát sẽ trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung. Tuy nhiên, không phải tất cả trường hợp thuộc các căn cứ trên đều phải trả hồ sơ điều tra bổ sung. Viện kiểm sát sẽ trả hồ sơ điều tra bổ sung theo quy định tại khoản 1 Điều 166 BLTTHS: “1. Trong thời hạn hai mươi ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng, ba mươi ngày đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra, Viện kiểm sát phải ra một trong các quyết định sau đây: Cách xác định tỉ lệ thương tật bao nhiêu phần trăm trong tố tụng hình sự a) Truy tố bị can trước Tòa án bằng bản cáo trạng; b) Trả hồ sơ để điều tra bổ sung; c) Đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án. […]”. Khi Viện kiểm sát trả hồ sơ để điều tra bổ sung, Cơ quan điều tra có trách nhiệm thu thập, bổ sung chứng cứ, tài liệu để có đầy đủ cơ sơ giải quyết vụ án theo yêu cầu của Viện kiểm sát. Khi kết thúc điều tra bổ sung, cơ quan điều tra phải kết luận điều tra bổ sung đối với từng vấn đề đã điều tra bổ sung và chuyển hồ sơ đến Viện kiểm sát… **3. Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử phúc thẩm** --------------------------------------------------------------------- Tóm tắt câu hỏi: Chào Luật sư, Cho tôi hỏi thẩm quyền ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử phúc thẩm được quy định như thế nào? **Luât sư tư vấn:** Ở giai đoạn này việc bổ sung chứng cứ được chia ra làm hai trường hợp: Bài tập về nhận định Luật Tố tụng Hình sựThứ nhất, bổ sung chứng cứ không tốn nhiều thời gian và việc bổ sung đơn giản. Trong đó có ba hình thức bổ sung: Hình thức thứ nhất, Viện kiểm sát tự bổ sung chứng cứ khi nhận thấy việc thu thập chứng cứ của cấp dưới chưa đầy đủ. Hình thức thứ hai, Tòa án cấp phúc thẩm có yêu cầu bổ sung chứng cứ. Khi đó, Tòa án phúc thẩm thực hiện thủ tục hành chính tư pháp bằng công văn gửi Viện kiểm sát cấp phúc thẩm yêu cầu bổ sung chứng cứ mới để đảm bảo cho xét xử. Bổ sung những gì Tòa án phải nêu rõ trong công văn và Viện kiểm sát tiếp nhận, xem xét giải quyết. Hình thức thứ ba, người kháng cáo và những người tham gia tố tụng trong vụ án thực hiện quyền bổ sung tài liệu, chứng cứ, tạo điều kiện cho những người này thực hiện quyền dân chủ. Thứ hai, việc bổ sung chứng cứ mới cần nhiều thời gian. Khi có những chứng cứ không thể bổ sung ngay được, Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết định hủy bản án sơ thẩm và chuyển vụ án để điểu tra lại theo quy định tại khoản 2 Điều 248 BLTTHS “2. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền quyết định: a) Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm; b) Sửa bản án sơ thẩm; Câu hỏi bán trắc nghiệm Luật tố tụng hình sự c) Hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án để điều tra lại hoặc xét xử lại; d) Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án”. Như vậy, trong giai đoạn xét xử phúc thẩm, nhà làm luật cũng đã quy định cho Tòa án cấp phúc thẩm có quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung, đảm bảo tính khách quan của việc xét xử. **4. Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn đặc biệt** ------------------------------------------------------------- **Tóm tắt câu hỏi:** Chào Luật sư! Cho tôi hỏi ngoài các trường hợp trả hồ sơ điều tra bổ sung trong các giai đoạn truy tố, sơ thẩm, phúc thẩm thì còn trường hợp nào nữa không? Và trường hợp đó gọi là trường hợp gì, quy định ở đâu? **Luật sư tư vấn:** Trước hết, ở thủ tục giám đốc thẩm. “Giám đốc thẩm là xét lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị và phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc xử lý vụ án” ( Điều 272 BLTTHS). Đây là thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự. Theo đó, thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm bao gồm: “Hội đồng giám đốc thẩm có quyền ra quyết định: 1. Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực của pháp luật; 2. Hủy bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ vụ án; 3. Hủy bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật để điều tra hoặc xét xử lại”. (Điều 285 BLTTHS). Hội đồng giám đốc thẩm có quyền quyết định hủy bản án sơ thẩm và yêu cầu điều tra lại khi có các căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm được quy định tại điều 273 BLTTHS. Hủy bản án để điều tra lại tuân theo quy định tại Điều 289 BLTTHS: “Nếu hội đồng giám đốc thẩm quyết định hủy bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật để điều tra lại, thì trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày ra quyết định, hồ sơ vụ án phải được chuyển cho Viện kiểm sát cùng cấp để điều tra lại theo thủ tục chung […]”. Thứ hai, ở thủ tục tái thẩm. “Thủ tục tái thẩm được áp dụng đối với bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án hoặc quyết định mà Tòa án không biết được khi ra bản án hoặc quyết định đó” (Điều 290 BLTTHS). Cũng tương tự với thủ tục giám đốc thẩm, khi quy định về thẩm quyền cho Hội đồng tái thẩm, nhà làm luật cũng có quy định về việc điều tra bổ sung: “Hội đồng tái thẩm có quyền ra quyết định: 1. Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực của pháp luật; 2. Hủy bản án hoặc quyết định bị kháng nghị để điều tra lại hoặc xét xử lại; 3. Hủy bản án hoặc quyết định bị kháng nghị và đình chỉ vụ án”. (Điều 298 BLTTHS) Theo đó, khi có các căn cứ theo quy định tại Điều 291 BLTTHS về những căn cứ kháng nghị theo thủ tục tái thẩm, Hội đồng tái thẩm có quyền hủy bản án hoặc quyết định bị kháng nghị để điều tra lại theo thủ tục quy định tại khoản 1 Điều 300 BLTTHS: “1. Nếu Hội đồng tái thẩm quyết định hủy bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật để điều tra lại thì trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày ra quyết định, hồ sơ vụ án phải được chuyển cho Viện kiểm sát có thẩm quyền để điều tra lại theo thủ tục chung”. Ở cả hai thủ tục đặc biệt của quá trình tố tụng nhà làm luật đều quy định cho Hội đồng giám đốc thẩm và Hội đồng tái thẩm có quyền hủy bản án hoặc quyết định đã kháng nghị để điều tra lại. Thực chất đây vẫn là hình thức trả hồ sơ để điều tra bổ sung, vì sau khi đưa ra quyết định điều tra lại, vụ án sẽ được chuyển cho Viện kiểm sát có thẩm quyền để điều tra lại, sau đó Viện kiểm sát có thể tự mình bổ sung hoặc chuyển cho Cơ quan điều tra bổ sung thêm hoặc điều tra lại vụ án. **5. Các trường hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung** --------------------------------------------------- Hoạt động trả hồ sơ điều tra bổ sung là hoạt động tố tụng được BLTTHS quy định nhằm nâng cao chất lượng trong công tác điều tra, truy tố, xét xử, hạn chế điều tra bổ sung giữa các cơ quan tiến hành tố tụng sẽ nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm **Thiếu chứng cứ quan trọng đối với vụ án** Đối với Viện Kiểm sát ra quyết định trả hồ sơ cho cơ quan điều tra để điều tra bổ sung khi thực hiện hoạt động nghiên cứu hồ sơ vụ án mà phát hiện còn thiếu chứng cứ được sử dụng làm căn cứ để ra quyết định quan trọng trong việc sử lý vụ án theo thẩm quyền như quyết định truy tố; xác định tội danh; thực hiện quyền công tố…Đồng thời, Viện kiểm sát không thể tự mình bổ sung những chứng cứ này. Khi chuẩn bị xét xử thẩm phán chỉ ra quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung được khi các chứng cứ như hành vi phạm tội, thời gian địa điểm tình tiết khác của người phạm tội; có lỗi hay không có lỗi; do vô ý hay cố ý; có năng lực hành vi dân sự hay không; mục đích, động cơ, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ; đặc điểm nhân thân; tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra không thể bổ sung được tại phiên tòa. Còn nếu có thiếu một số chứng cứ trong hồ sơ nhưng có thể bổ sung tại phiên tòa thì không phải trả hồ sơ điều tra bổ sung. **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 024.6294.9155** **Căn cứ để khởi tố bị can; cho rằng bị cáo phạm một tội khác hoặc có đồng phạm khác** Đây là trường hợp khi nghiên cứu hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát thấy có căn cứ để khởi tố bổ sung bị can về một tội phạm khác ngoài tội phạm mà cơ quan điều tra đã khởi tố hoặc xác định có đồng phạm mà cơ quan điều tra chưa xác định được. Trong thời gian chuẩn bị xét xử thẩm phán tòa án có căn cứ cho rằng bị can thực hiện một tội khác đây có thể là tội chưa được Viện kiểm sát truy tố hoặc đã truy tố nhưng tòa án thấy cần xử lý bị cáo theo tội danh nặng hơn. **Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng** Là trường hợp Viện kiểm sát phát hiện thấy việc điều tra đã vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hình sự, cụ thể như không tống đạt quyết định khởi tố cho bị can, khám nghiệm hiện trường không có người làm chứng, hỏi bản cung không ghi thời gian lập…, đây là những sai sót trong quá trình tiến hành tố tụng của cơ quan điều tra ảnh hưởng trực tiếp tính khách quan của chứng cứ đã thu thập được trong quá trình điều tra vụ án. Đối với tòa án thì thẩm phán xét thấy cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tung bỏ qua hoặc thực hiện không đúng, xâm phạm nghiêm trọng quyền và lợi ích của bị can, bị cáo, người bị hại…dẫn đến giải quyết vụ án thiếu khách quan toàn diện. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật tố tụng hình sự", "bộ luật tố tụng hình sự 2015" ]
hoi-cung-trai-phap-luat-toi-buc-cung-theo-dieu-374-blhs-2015.html
Tôi muốn nhờ bạn tư vấn giúp là gần đây đọc báo nhiều thấy người ta nói trong quá trình tạm giam là hay bị đánh đập. Tôi muốn hỏi bạn làm thế nào trong quá trình tạm giam bảo vệ được quyền lợi của mình, không bị đánh đập ép cung mớm cung. Xin cảm ơn!
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Mớm cung, dụ cung, ép cung, nhục hình trong quá trình giải quyết vụ án hình sự là vi phạm pháp luật . Luật nghiêm cấm những hành động này thể hiện qua Điều 6 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 về bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân: “Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữ người phải theo quy định của Bộ luật này. Nghiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình”. Để bảo vệ cho mình thì bị can, bị cáo có quyền bào chữa hoặc nhờ luật sư bào chữa theo Điều 11 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 về bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo: “Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án có nhiệm vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện quyền bào chữa của họ theo quy định của Bộ luật này”. Do đó những bản cung có sự tham gia của người bào chữa, như luật sư, kiểm sát viên cho bị can trong giai đoạn điều tra sẽ khắc phục được tình trạng này và đảm bảo sự vô tư khách quan trong quá trình điều tra.Vì vậy cần mời luật sư bào chữa cho mình.Do luật sư có quyền tham gia hỏi cung bị can trong quá trình điều tra vụ án của cơ quan điều tra nên việc có mặt luật sư trong các buổi lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can không những giúp cho họ tự tin hơn trong khai báo mà còn ngăn ngừa sự vi phạm từ phía cơ quan tiến hành tố tụng, tránh tình trạng khi ra toà có sự phản cung, khiếu nại về việc dùng nhục hình, bức cung, mớm cung. Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm việc dùng nhục hình, nếu xảy ra việc mớm cung, dụ cung, ép cung, những hành vi này, tuỳ theo mức độ vi phạm, nhẹ là kỷ luật, nặng thì phải truy cứu trách nhiệm hình sự theo Bộ luật tố tụng hình sự 2015 có các điều (Điều 298: Tội dùng nhục hình; Điều 299: Tội bức cung) để xử lý những người tiến hành tố tụng vượt quá giới hạn pháp luật cho phép trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật tố tụng hình sự", "bộ luật tố tụng hình sự 2015" ]
tai-ngoai-la-gi-dieu-kien-trinh-tu-thu-tuc-xin-tai-ngoai-moi-nhat.html
Chào bạn. Tôi muốn hỏi con tôi phạm Tội trộm cắp tài sản bị công an điều tra bắt và khởi tố theo khoản 1 Điều 138 Bộ luật hình sự 1999 và là tội ít nghiêm trọng và bị khởi tố ngày 06/07/2016 và con tôi không bị tạm giam, tạm giữ và được cho tại ngoại. Con tôi có ăn trộm một cái máy tính sách tay giá 3triệu 600 ngìn. Đến ngày 06/09/2016 con tôi nhận được một giấy triệu tập của tòa án để nên làm thủ tục cho bị cáo tại ngoại. Tôi muốn hỏi làm thủ tục cho bị cáo là làm sao? Như thế nào? Mong bạn trả lời giúp.
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Trong các vụ án hình sự chúng ta thường hay nghe đến từ “tại ngoại”, vậy theo quy định của pháp luật hiện nay tại ngoại thực chất là gì, và điều kiện cũng như thủ tục để được xin tại ngoại là ra sao? Để giải đáp những câu hỏi này, Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam xin gửi đến bạn bài viết về tại ngoại, điều kiện, trình tự thủ tục xin tại ngoại mới nhất như sau: **Luật sư tư vấn pháp luật thủ tục tại ngoại đối với bị can: 024.6294.9155** **1. Tại ngoại là gì?** ----------------------- Thông thường, một người một người có quyết định khởi tố bị can của Viện kiểm sát thì Cơ quan điều tra sẽ tiến hành tạm giáo bị can để thực hiện các công tác điều tra, tránh trường hợp người này bỏ trốn khỏi nơi cư trú, tiếp tục hành vi phạm tội hay xóa dấu vết phạm tội… Tuy nhiên vẫn có những trường hợp mà căn cứ theo tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi, nhân thân người phạm tội mà cơ quan chức năng có thể xem xét để không phải tạm giam người này đây chính là được cho tại ngoại. Như vậy, tại ngoại là là hình thức áp dụng đối với đối tượng đang có quyết định điều tra của cơ quan Điều tra nhưng không bị tạm giam. Về mặt pháp lý, việc bị can, bị cáo được tại ngoại thông quan thủ tục bảo lĩnh được quy định tại Điều 121 Bộ Luật bố tụng hình sự năm 2015, còn hay được gọi là bảo lãnh tại ngoại. Trong quá trình điều tra mà được tại ngoại không có nghĩa là bị can, bị cáo không còn có tội nữa và vẫn phải đến Tòa án và Cơ quan điều tra khi có lệnh triệu tập để phối hợp giải quyết vụ án, sau đó, khi có bản án quyết định của Tòa nếu người đó bị tuyên có tội thì vẫn phải chịu hình phạt theo quy định của pháp luật. **2. Điều kiện để xin tại ngoại** --------------------------------- Để được tại ngoại thì bị can, bị can bị cáo cần có người thực hiện bảo lĩnh, điều kiện để được bảo lĩnh tại ngoại được quy định tại Điều 121 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, cụ thể như sau: **– Về người đứng ra nhận bảo lĩnh:** Đối với bên nhận bảo lĩnh là cơ quan, tổ chức: Cơ quan, tổ chức muốn thực hiện bảo lĩnh đối với người là thành viên của cơ quan, tổ chức mình thì phải có giấy xác nhận bảo lĩnh của người đứng đầu cơ quan, tổ chức và đồng thời có giấy cam đoan không để người này bỏ trốn, hay phạm tội mới trong thời gian được tại ngoại. Đối với bên nhận bảo lĩnh là cá nhân: cá nhân có thể thực hiện bảo lĩnh tại ngoại cho người thân thích của mình, và trong trường hợp này yêu cầu phải có ít nhất 02 người bảo lĩnh, về điều kiện cụ thể như sau: * Là người từ đủ 18 tuổi trở lên. * Nhân thân tốt, trước đây chưa từng phạm tội bị xử lý hình sự hoặc xử phạt hành chính, chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật. * Có công việc, thu nhập ổn định. * Có điều kiện để quản lý người được bảo lĩnh, có chỗ ở ổn định, nơi cư trú rõ ràng… Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật tố tụng hình sự" ]
muc-phat-tu-doi-voi-toi-thieu-trach-nhiem-gay-hau-qua-nghiem-trong.html
Tôi là chủ tài khoản của một cơ quan nhà nước. Trong 3 năm qua tôi đã bị kế toán giả mạo chữ ký, chụp dấu cơ quan để rút một số tiền của nhà nước. Tôi xin hỏi trong trường hợp này tôi phải chịu trách nhiệm ở mức độ nào?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Bạn là chủ tài khoản của một cơ quan nhà nước. Nhưng bạn lại bị kế toán giả mạo chữ ký, chụp dấu cơ quan để rút một số tiền của Nhà nước. Như vậy, bạn đã có sự thiếu trách nhiệm trong việc quản lý tài sản. Hành vi này có thể cấu thành tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước được quy định tại Điều 144 Bộ luật Hình sự 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009. Các dấu hiệu của tội phạm: **Tài sản:** tài sản thuộc đối tượng của tội phạm này phải là tài sản thuộc sở hữu của Nhà nước. Đấy là dấu hiệu quan trọng để phân biệt tội phạm này với tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng được quy định tại Điều 285 Bộ luật hình sự. **Chủ thể:** chủ thể của tội phạm này phải là người có nhiệm vụ trực tiếp trong công tác quản lý tài sản của Nhà nước. Bạn là chủ tài khoản nên bạn là người trực tiếp quản lý tài khoản. **Hành vi phạm tội:** Hành vi khách quan của tội phạm này là hành vi thiếu trách nhiệm của người có nhiệm vụ trực tiếp trong công tác quản lý tài sản của Nhà nước. Bạn là người trực tiếp quản lý tài sản của Nhà nước nhưng lại kông làm hoặc làm không hết trách nhệm được giao nên đã bị kế toàn giả mạo chữ ký, chụp con dấu để rút một số tiền của Nhà nước mà không phát hiện ra. Nhưng nếu bạn chứng minh được bạn đã làm hết trách nhiệm mà hậu quả vẫn xảy ra thì không được coi là hành vi phạm tội. **Hậu quả:**gây thiệt hại nhiêm trọng đến tài sản của Nhà nước. Vì bạn thiếu trách nhiệm trong việc quản lý tài sản dẫn đến tài sản của Nhà nước bị thiệt hại nghiêm trọng. Ở đây có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi của bạn và hậu quả xảy ra. **Lỗi:** Lỗi ở tội phạm này là lỗi vô ý **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến về trách nhiệm hình sự:****024.6294.9155** Để xác định bạn phải chịu trách nhiệm ở mức độ nào thì phải căn cứ vào hậu quả mà hành vi của bạn gây ra: – Nếu người kế toán đó rút số tiền từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng thì bạn có thể bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. – Nếu người kế toán rút số tiền từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng thì bạn có thể bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm. – Nếu kế toán rút số tiền từ năm trăm triệu đồng trở lên thì bạn có thể bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm. Ngoài ra bạn còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ quản lý tài sản của Nhà nước từ một năm đến năm năm. Vì vậy, để xem xét trường hợp của bạn có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không còn phụ thuộc vào quá trình điều tra từ cơ quan điều tra xác minh theo các căn cứ như đã phân tích ở trên. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật hình sự", "bộ luật hình sự 1999" ]
toi-dua-hoi-lo-moi-gioi-hoi-lo-bi-xu-phat-bao-nhieu-nam-tu.html
Tôi đưa người ta 25 triệu để người ta lo việc cho tôi, nhưng bây giờ người ta bị bắt vì môi giới hối lộ. Vậy tôi có bị ảnh hưởng gì không?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Theo quy định của Điều 289 của Bộ luật hình sự có ghi nhận về tội đưa hối lộ. Cụ thể như sau: “1. Người nào đưa hối lộ mà của hối lộ có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới mười triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc vi phạm nhiều lần, thì bị phạt tù từ một năm đến sáu năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ sáu năm đến mười ba năm: a) Có tổ chức; b) Dùng thủ đoạn xảo quyệt; c) Dùng tài sản của Nhà nước để đưa hối lộ; d) Phạm tội nhiều lần; đ) Của hối lộ có giá trị từ mười triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng; e) Gây hậu quả nghiêm trọng khác. 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười ba năm đến hai mươi năm: a) Của hối lộ có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới ba trăm triệu đồng; b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng khác. 4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù hai mươi năm hoặc tù chung thân: a) Của hối lộ có giá trị từ ba trăm triệu đồng trở lên; b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác. **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:024.6294.9155** 5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ một lần đến năm lần giá trị của hối lộ. 6. Người bị ép buộc đưa hối lộ mà chủ động khai báo trước khi bị phát giác, thì được coi là không có tội và được trả lại toàn bộ của đã dùng để đưa hối lộ. Người đưa hối lộ tuy không bị ép buộc nhưng đã chủ động khai báo trước khi bị phát giác, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự và được trả lại một phần hoặc toàn bộ của đã dùng để đưa hối lộ”. Như vậy, với hành vi đưa tiền để thông qua một người môi giới giúp tìm việc làm là hành vi cấu thành tội phạm đưa hối lộ. Ngoài ra, của hối lộ có giá trị 25 triệu đồng với giá trị tài sản này đã được ghi nhận tại điểm d, khoản 2, Điều 289, Bộ luật hình sự. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật hình sự" ]
gay-lon-danh-nhau-gay-thuong-tich-bao-nhieu-thi-bi-di-tu.html
Ngày thứ sáu 14/04/2020, tôi có dẫn con gái tôi qua nhà hàng xóm chơi, không có vào nhà, chỉ ở phía trước thôi (vì nhà này bán quán phía trước nhà có để bộ ghế đá, bình thường tôi vẫn hay dẫn con sang chơi). Lúc này đang có Mai, con chủ nhà cùng mấy đứa cháu ngồi ở bộ ghế đá. Khi tôi và con tôi, bé 2 tuổi vừa đi tới thì Mai đứng dậy tát vào mặt tôi. Tôi bị bất ngờ ăn một cái tát, ấm ức lao vào xô xát với Mai. Sau khi nghe tiếng xô xát của tôi với Mai, thì ba Mai và chồng tôi chạy ra kéo chúng tôi ra. Ba Mai bảo tôi, mấy hôm nay nó căng thẳng nên lại lên cơn, bảo tôi đè Mai chặt lại một tí sẽ hết, còn chạy tới đánh 2 cái vào mặt Mai. Lúc này có người bỏ hàng cho nhà Mai chứng kiến. Thế nhưng khi tôi đã về nhà Mai vẫn cầm gạch chọi về phía mẹ con tôi, nhưng không trúng, tôi cứ nghĩ chút nữa là chọi trúng con tôi nên tôi lại chạy ra xô xát với Mai. Lúc này chỉ có chồng tôi ra can, còn ba Mai thì không. Kết quả, cánh tay trái của tôi thì đầy vết xước do móng tay của Mai, do tôi ghì chặt tay Mai, Mai không đánh được nên bấm móng tay vào tay tôi, còn Mai thì chẳng sao. Sau chuyện, ba mẹ Mai không hề có động thái hỏi thăm hay xin lỗi. Sau khi xô xát, tôi phát hiện tay mình đầy vết xước nên có qua mua băng keo về dán, lúc này cả ba mẹ Mai đều thấy vết xước của tôi nhưng không hề có động thái hỏi thăm hay xin lỗi. Đến tối tôi lại thấy kính của tôi bị trầy tròng, tôi bị cận. Nên trưa hôm sau tôi qua gặp mẹ Mai để nói kiếng của tôi hôm qua đánh nhau với Mai bị trầy. Mẹ Mai bảo tôi biết chỗ thì mang đi thay, chứ bà không biết. Bà chỉ kêu tôi tự mang đi chứ bà không nói sẽ đền hay trả tiền gì cho tôi hết. Đến chiều thứ 7 thì tôi về quê, sáng chủ nhật thì mẹ tôi qua nói chuyện với ba mẹ Mai. Sau đó mẹ tôi nói tôi không biết suy nghĩ, bắt họ đền kiếng. Còn nói, ba mẹ Mai có giấy chứng nhận Mai bị tâm thần, đòi báo công an bắt tôi. Xin hỏi bạn, tôi nên làm gì trong trường hợp này? Tôi có thể bị bắt không? Nếu tôi muốn kiện lại họ thì có khả thi không? Phần thắng là bao nhiêu? Xin nói thêm là Mai vẫn có chồng, có con, con Mai còn bằng tuổi với con lớn của tôi, 4 tuổi. Ngày hôm đó chồng Mai bị ba mẹ Mai đuổi về quê.
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Ngày thứ sáu 14/04/2020, tôi có dẫn con gái tôi qua nhà hàng xóm chơi, không có vào nhà, chỉ ở phía trước thôi (vì nhà này bán quán phía trước nhà có để bộ ghế đá, bình thường tôi vẫn hay dẫn con sang chơi). Lúc này đang có Mai, con chủ nhà cùng mấy đứa cháu ngồi ở bộ ghế đá. Khi tôi và con tôi, bé 2 tuổi vừa đi tới thì Mai đứng dậy tát vào mặt tôi. Tôi bị bất ngờ ăn một cái tát, ấm ức lao vào xô xát với Mai. Sau khi nghe tiếng xô xát của tôi với Mai, thì ba Mai và chồng tôi chạy ra kéo chúng tôi ra. Ba Mai bảo tôi, mấy hôm nay nó căng thẳng nên lại lên cơn, bảo tôi đè Mai chặt lại một tí sẽ hết, còn chạy tới đánh 2 cái vào mặt Mai. Lúc này có người bỏ hàng cho nhà Mai chứng kiến. Thế nhưng khi tôi đã về nhà Mai vẫn cầm gạch chọi về phía mẹ con tôi, nhưng không trúng, tôi cứ nghĩ chút nữa là chọi trúng con tôi nên tôi lại chạy ra xô xát với Mai. Lúc này chỉ có chồng tôi ra can, còn ba Mai thì không. Kết quả, cánh tay trái của tôi thì đầy vết xước do móng tay của Mai, do tôi ghì chặt tay Mai, Mai không đánh được nên bấm móng tay vào tay tôi, còn Mai thì chẳng sao. Sau chuyện, ba mẹ Mai không hề có động thái hỏi thăm hay xin lỗi. Sau khi xô xát, tôi phát hiện tay mình đầy vết xước nên có qua mua băng keo về dán, lúc này cả ba mẹ Mai đều thấy vết xước của tôi nhưng không hề có động thái hỏi thăm hay xin lỗi. Đến tối tôi lại thấy kính của tôi bị trầy tròng, tôi bị cận. Nên trưa hôm sau tôi qua gặp mẹ Mai để nói kiếng của tôi hôm qua đánh nhau với Mai bị trầy. Mẹ Mai bảo tôi biết chỗ thì mang đi thay, chứ bà không biết. Bà chỉ kêu tôi tự mang đi chứ bà không nói sẽ đền hay trả tiền gì cho tôi hết. Đến chiều thứ 7 thì tôi về quê, sáng chủ nhật thì mẹ tôi qua nói chuyện với ba mẹ Mai. Sau đó mẹ tôi nói tôi không biết suy nghĩ, bắt họ đền kiếng. Còn nói, ba mẹ Mai có giấy chứng nhận Mai bị tâm thần, đòi báo công an bắt tôi. Xin hỏi luật sư, tôi nên làm gì trong trường hợp này? Tôi có thể bị bắt không? Nếu tôi muốn kiện lại họ thì có khả thi không? Phần thắng là bao nhiêu? Xin nói thêm là Mai vẫn có chồng, có con, con Mai còn bằng tuổi với con lớn của tôi, 4 tuổi. Ngày hôm đó chồng Mai bị ba mẹ Mai đuổi về quê. **Luật sư tư vấn:** Trường hợp của bạn, bạn và Mai có xảy ra xô xát, nếu Mai bị thương có tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên thì Mai có quyền làm đơn yêu cầu khởi tố vụ án hình sự theo quy định tại Điều 134 Bộ luật hình sự. Ngược lại, nếu bạn bị thương, tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên bạn có quyền yêu cầu làm đơn khởi tố vụ án hình sự theo quy định tại Điều 134 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, Điều 21 Bộ luật hình sự 2015 có quy định tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự như sau: “Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần, một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.“ Trong trường hợp này, Mai có giấy chứng nhận bị tâm thần nên Mai xét vào trường hợp không có năng lực hành vi dân sự nên sẽ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Nếu tỷ lệ thương tật chưa đến 11%, bạn có quyền làm đơn tố cáo gửi tới cơ quan công an cấp xã để yêu cầu bồi thường thiệt hại trong trường hợp này. **2. Trách nhiệm pháp lý đối với hành vi đánh nhau** ---------------------------------------------------- Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật hình sự", "bộ luật hình sự 2015" ]
vao-nha-nghi-voi-nguoi-yeu-co-bi-coi-la-mai-dam-mua-ban-dam-khong.html
Chào bạn! Chị tôi có quan hệ với người yêu và vào 1 nhà nghỉ. Bây giờ công an điều tra nhà nghỉ đấy là ổ mại dâm, chị tôi bị quy vào tội gái mại dâm. Chị tôi có đi gặp ông công an trong đấy, họ bảo thu điện thoại 15 ngày để điều tra, mất 15 triệu. Giờ họ lại bảo không được và nói chị tôi phải chịu xử phạt. Bây giờ chị tôi phải làm sao? Xin cảm ơn!
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Điều 3 Pháp lệnh phòng, chống mại dâm 2003: 1. Bán dâm là hành vi giao cấu của một người với người khác để được trả tiền hoặc lợi ích vật chất khác. 2. Mua dâm là hành vi của người dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác trả cho người bán dâm để được giao cấu. Như vậy, để xác định có hành vi mua bán dâm hay không, cơ quan chức năng phải áp dụng các biện pháp nghiệp vụ cần thiết để điều tra. Dựa trên các yếu tố về thông tin cá nhân người bị kiểm tra đã từng có tiền án tiền sự về hành vi này hay chưa? Người này có những dấu hiệu như thế nào? Mục đích của việc ở chung với nhau đó để làm gì? Người bán dâm, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính bằng hình thức cảnh cáo hoặc phạt tiền theo quy định tại Điều 23 Nghị định 167/2013/NĐ-CP: 1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi bán dâm. 2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng trong trường hợp bán dâm cho nhiều người cùng một lúc. 3. Người nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này, thì tùy theo mức độ vi phạm có thể bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất khỏi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Theo đó, người có hành vi bán dâm có thể bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 500.000 đồng, bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào cơ sở chữa bệnh. Người bán dâm là người nước ngoài thì tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính bằng hình thức cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất. **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:** **024.6294.9155** Trường hợp chị bạn và người yêu cùng vào nhà nghỉ, nếu chỉ vì mục đích tình cảm, ở chung với nhau, không phải là hành vi giao cấu vì mục đích vật chất hay trả tiền thì không thể kết luận là hành vi bán dâm, không thể xử phạt. Tuy nhiên, phải dựa vào công tác điều tra bên phía cơ quan chức năng để kết luận chính xác về hành vi này. Nếu thật sự hành vi này không tồn tại yếu tố vật chất, tiền bạc để giao cấu mà phía cơ quan chức năng vẫn kết luận là hành vi bán dâm là hoàn toàn không có cơ sở. Chị bạn có thể yêu cầu họ giải trình về vấn đề này, trường hợp họ ra quyết định xử phạt, chị bạn hoàn toàn có quyền khiếu nại quyết định này. **1. Pháp luật hình sự với hành vi mại dâm** -------------------------------------------- **Mạng xã hội. Tốt hay xấu?** Việc việc phát triển của nên kinh tế thị trường, công nghệ thông tin ngày càng phát triển mà theo đó là mạng xã hội ngày càng đa dạng, phát triển với nhiều loại hình khac nhau như facebook, zalo, viber…. Vậy sự xuất hiện của mạng xã hội tốt hay xấu hiện nay? Theo thực tế hiện nay, mạng xã hôi là con dao 2 lưỡi đối với con người trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Đặc biệt là với giới trẻ Việt Nam hiên nay. Cụ thể đó là về những điểm ưu điểm của mạng xã hôi đó là cung cấp thông tin nhanh chóng, rộng rãi không chỉ trong nước mà còn tin tức thế giới, cập nhật tin tức hàng ngày và giúp con người ngày càng văn minh, hiện đại tiếp cận nhanh chóng với nên công nghệ phát triển trên thế giới. Mặt khác, mang xã hội cũng giúp trao đổi và hoc hỏi thông tin cả trong và ngoài nước. Tuy nhiên, con người đã không chỉ dúng mạng xã hội với mục đích có lợi mà còn lợi dụng mạng xã hội để phân tán tê nạn xã hội, biến mạng xã hội thành một thị trường “đen” để thưc hiện các giao dich phi pháp. Chúng tôi xin lấy dẫn chứng về mạng zalo, đây được coi là môt kênh mạng đang nổi bật hiện nay, mà con người, nhất là giới trẻ dùng nó để thưc hiên hành vi “mua bán mại dâm”. Cụ thể đó là chúng ta có thể thấy hiện nay ở bất cứ khu vực nào của Hà Nội, khi chúng tôi mở chiếc smartphone, truy cập vào zalo, tìm bạn chát và chọn hiển thị giới tính nữ, đều xuất hiện nhan nhản danh sách “gái gọi” hiện ra trước mắt. Nói như vậy vì không khó để nhận biết nick name nào là “gái gọi”. Hầu hết các cô đều ghi số điện thoại rõ ràng, kèm theo là dòng chữ “em đang cần tiền”, “em là sinh viên đang cần tiền đóng học phí”, “ai có nhu cầu xxx thì liên hệ em”, “em đang cần tiền về quê, mong các anh giúp em”… Thậm chí, có cô còn cho địa chỉ nhà nghà nghỉ, số phòng để khách mua dâm tiện liên hệ. Cường “zippo”, một dân chơi có tiếng ở đất Hà Thành cho biết, sở dĩ “thị trường” gái mại dâm trên zalo nở rộ một cách chóng mặt như trên vì nhiều lý do. Trước đây, để hành nghề, các cô gái “bán hoa” phải thông qua các đối tượng môi giới và phải cắt phế khá cao. Bây giờ, nhờ sự phát triển của công nghệ, chỉ cần chiếc điện thoại có khả năng truy cập mạng, tải phần mềm zalo, các cô có thể tự “chào hàng” mà không cần qua môi giới. Chúng ta có thể thấy rằng, pháp luật nước ta hiện nay đang cấm việc giao dịch mại dâm, đây là hành vi vi phạm pháp luật mà từ trước đến nay nước ta chưa hề thừa nhận. Sở dĩ quy định này luôn mang tính nguyên tắc và có thể coi nó là truyền thống bởi lẽ xuất phát từ bản chất của xã hội cũng như con người Việt Nam, đảm bảo giá trị đạo đức của xã hội nước ta hiện nay. Vậy hiện nay với những hành vi như thế này đang tràn lan trên mạng thì pháp luật đã quy định như thế nào và cần phải quy định như thế nào để đảm bảo trừng phạt cũng như răn đe đảm bảo cho môi trường lành mạnh của xã hôi Việt Nam hiện nay? Thưc tế hiện nay cho thấy rằng, pháp luật hình sự nước ta chưa hề có quy định về hành vi mua bán dâm qua mạng mà chỉ có quy định khi hành vi được thực hiện trên thực tế. Liệu việc chưa quy định đã hợp lý chưa khi mà hành vi này xảy ra ngày càng tràn lan trên mạng? pháp luật nên quy định chặt chẽ và cần bổ sung thêm lực lượng cũng như cơ sở vật chất để thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước đặc biệt qua mạng công nghệ thông tin. **2. Chứa chấp mua bán mại dâm** -------------------------------- **Tóm tắt sự việc:** Tôi là người ở Hà Nội Vừa qua, anh ruột tôi là Trần Văn C,kinh doanh nhà nghỉ, bị phát hiện chứa một nhóm người cùng đến mua bán dâm, xin hỏi trường hợp của anh tôi có bị coi là “phạm tội nhiều lần” hay không? Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "nghị định 167/2013/nđ-cp" ]
toi-danh-co-y-gay-thuong-tich-co-y-gay-thuong-tich-di-tu-may-nam.html
Bạn của tôi có hành vi cố tình gây thương tích dùng hung khí nguy hiểm. Do đang nhậu cùng bạn trong quán thì có đám thanh niên đến gây sự chửi bới, mặc dù đã muốn buông tha nhưng đám thanh niên vẫn tiếp tục và hai bên xảy ra xô xát đánh nhau, do tôi chạy ra đánh trước và bỏ chạy bên kia đuổi theo được một đoạn thì một bị bạn tôi đâm mấy nhát, rồi bỏ chạy vì bên kia đông hơn, bạn tôi đi trốn thì bị bắt. Sau đó đã bồi thường và bên kia bãi nại, trong thời gian tạm giam, đã nhận được cáo trạng với mức hình phạt từ 5 đến 15 năm tù, do nạn nhân bị thương tật 32%. Cáo trạng viết không đúng, cáo trạng viết: “Bạn tôi tự nhiên đến hỏi nạn nhân là đại ca ở đây hả? và đã dùng dao đâm nạn nhân 3 nhát”. Cho tôi hỏi làm sao để thay đổi cáo buộc này? Đã có đơn bãi nại nhưng sao mức hình phạt lại cao vậy?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Theo quy định của pháp luật hình sự, Bản cáo trạng là một văn bản tố tụng rất quan trọng, thể hiện quan điểm kết tội của cơ quan công tố đối với bị can. Theo quy định của pháp luật BLTTHS năm 2003 thì trong khoảng thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra do cơ quan công an chuyển tới , nếu xác định hồ sơ đã chặt chẽ, đúng pháp luật và có căn cứ kết tội rõ ràng, Viện kiểm sát sẽ tiến hành việc truy tố bị can ra trước Tòa án bằng bản cáo trạng. Về vấn đề tội danh của bạn em theo thông tin bạn cung cấp thì bạn em thực hiện hành vi đâm người kia trong lúc xảy ra xô xát giữa hai bên, bên kia đuổi chạy theo thì em của bạn mới quay lại đâm người đó. Do vậy, hành vi của bạn em có thể được xác định là tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh – tội này được quy định rõ tại Điều 105 BLHS năm 2009. Tại khoản 1 Điều 105 BLHS năm 2009 nêu rõ “Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân thích của người đó, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến hai năm”. **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:024.6294.9155** Trong trường hợp của bạn em, bản cáo trạng là văn bản truy tố của Viện kiểm sát đối với một người có hành vi vi phạm pháp luật hình sự. Theo các tình tiết của bạn nêu ra thì bạn của em bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 3 Điều 104Bộ luật hình sự năm 1999( sửa đổi bổ sung năm 2009), khung hình phạt tù từ “năm năm đến mười lăm năm” như vậy, theo quy định cuả pháp luật, mức hình phạt trong cáo trạng áp dụng cho bạn em là đúng theo quy định của pháp luật. **1. Tội cố ý gây thương tích cho người khác** ---------------------------------------------- **Tóm tắt câu hỏi :** Tôi có 1 người bạn đã có gia đình. Khi chồng bạn tôi đi nhậu, bạn tôi xuống gọi chồng về thì có lời qua tiếng lại với chủ nhà. Sau đó, không hiểu sao chủ nhà chạy ra đánh bạn tôi ở ngoài đường và lấy 1 chiếc xe của bạn tôi cho vào nhà cất giữ. Bạn tôi về nhà kể cho con biết, người con xuống nhà kia xin lấy lại chiếc xe thì chủ nhà không chịu trả lại. Hai bên đôi co một lúc rồi xảy ra xô xát, phía bên chủ nhà đánh con của bạn tôi bị thương tích nặng. Con bạn tôi phải đi bệnh viện, còn chủ nhà thì bị xây xước chân tay. Vậy cho tôi hỏi, gia đình bạn tôi có quyền kiện gia đình chủ nhà kia không? Chủ nhà đó có những vi phạm nào? Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật hình sự" ]
ai-co-tham-quyen-ra-lenh-bat-bi-can-bi-cao-de-tam-giam.html
Vì sao theo quy định của luật tố tụng hình sự, lệnh tạm giam của thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp phải được viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành? Và vì sao sang đến Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, Thẩm quyền ra lệnh bắt tạm giam lại không có thẩm phán giữ chức vụ chánh tòa, phó chánh tòa tòa phúc thẩm toà án nhân dân tối cao nữa?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Theo quy định của Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự 2015 quy định về trường hợp bắt bị can bị cáo để tạm giam. Đối tượng áp dụng được quy định cụ thể là bị can , bị cáo, những người đã bị khởi tố về mặt hình sự hoặc đã bị Tòa án quyết định đưa vụ án ra xét xử. Những người chưa bị khởi tố hình sự hoặc những người chưa bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử thì không phải là đối tượng áp dụng của quy định này. **2. Điều kiện áp dụng.** Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật tố tụng hình sự", "bộ luật tố tụng hình sự 2015" ]
quy-dinh-ve-bat-bi-can-bi-cao-de-tam-giam-moi-nhat-nam-2020.html
Xin chào! Tôi có một câu hỏi như sau rất mong nhận được sự tư vấn của bạn! Bạn tôi vừa bị cơ quan công an ra lệnh bắt bị can để tạm giam? Vậy tôi muốn hỏi thời gian tạm giam điều tra được quy định như thế nào? Xin chân thành cảm ơn!
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: **1. Quy định về bắt bị can, bị cáo để tạm giam. Bắt bị can, bị cáo để tạm giam trong trường hợp bắt người đã bị khởi tố về hình sự.** -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Theo quy định tại khoản 1 Điều 49 Bộ luật Tố tụng hình sự thì: “Bị can là người đã bị khởi tố về hình sự” và theo quy định tại khoản 1 Điều 50 Bộ luật Tố tụng hình sự thì: “Bị cáo là người đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử”. Bắt bị can, bị cáo để tạm giam là một biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự được quy định tại Điều 80 của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003. Bắt bị can, bị cáo để tạm giam là bắt người đã bị khởi tố về hình sự hoặc người đã bị Tào án quyết định đưa ra xét xử để tạm giam nhằm ngăn chặn bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự. Biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam được quy định tại Điều 80 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003. Theo quy định tại Điều luật này thì có thể thấy: **a. Về đối tượng áp dụng** Theo quy định tại Điều 80 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 thì có thể thấy đối tượng áp dụng của biện pháp này là bị can, bị cáo. Như vậy, có thể thấy đây là hai đối tượng đã bị khởi tố về hình sự (bị can) hoặc đã có quyết định đưa vụ án ra xét xử (bị cáo). Các chủ thể không thuộc trường hợp trên thì không được coi là đối tượng áp dụng của biện pháp này. **b. Điều kiện áp dụng** Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 không quy định cụ thể về những trường hợp nào bị can, bị cáo có thể bị bắt để tạm giam. Tuy nhiên, dựa vào quy định tại khoản 1 Điều 88 của Bộ luật này thì có thể thấy các điều kiện để bắt bị can, bị cáo để tạm giam như sau: Thứ nhất, đối với bị can, bị cáo phạm tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng (điểm a khoản 1 Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình sự). Xuất phát từ mức độ nguy hiểm của tội phạm đối với xã hội đồng thời trong trường hợp này, người phạm tội khi thực hiện hành vi phạm tội thường nhận thức rõ được trách nhiệm pháp lí mà họ phải gánh chịu là rất nặng nề nên tìm mọi cách để trốn tránh gây khó khăn cho việc giải quết vụ án nên việc bắt tạm giam những đối tượng này là rất cần thiết. Các bị can, bị cáo phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng theo quy định của Bộ luật Hình sự thường sẽ phải chịu hình phạt rất nghiêm khắc bởi sự nguy hiểm của các loại tội này là rất cao. Đặc biệt là những bị can, bị cáo phạm tội về ma túy, giết người, xâm phạm an ninh quốc gia hoặc là tái phạm, tái phạm nguy hiểm… Thứ hai, đối với bị can, bị cáo phạm tội ít nghiêm trọng, nghiêm trọng nhưng có hình phạt tù trên 2 năm và có căn cứ cho rằng đối tượng có thể trốn hoặc cản trở điều tra, truy tố, xét xử hoặc tiếp tục phạm tội (điểm b khoản 1 Điều 88Bộ luật Tố tụng hình sự). Đối tượng bị bắt để tạm giam trong trường hợp này cần thỏa nãm hai điều kiện sau: Một là, bị can, bị cáo phạm tội ít nghiêm trọng, nghiêm trọng nhưng có hình phạt tù trên 2 năm. Điều này có nghĩa, không áp dụng biện pháp này đối với các bị can, bị cáo mà Bộ Luật hình sự quy định hình phạt từ 2 năm tù trở xuống. Trường hợp đặc biệt bị can, bị cáo thuộc quy định tại khoản 2 Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình sự nhưng “Bỏ trốn và bị bắt theo lệnh truy nã” hoặc “Được áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nhưng tiếp tục phạm tội hoặc có ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử” hoặc “Bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia và có đủ căn cứ cho rằng nếu không tạm giam đối với họ thì sẽ gây nguy hại đến an ninh quốc gia”. Trong trường hợp này, bị can, bị cáo cũng bị bắt để tạm giam. **c. Căn cứ áp dụng** Bộ luật Tố tụng hình sự không quy định cụ thể trong điều luật các căn cứ để bắt bị can, bị cáo để tạm giam. Tuy nhiên, bắt bị can, bị cáo để tạm giam là một biện pháp ngăn chặn cho nên khi bắt người cần phải thỏa mãn các quy định tại Điều 79 Bộ luật Tố tụng hình sự như sau: “…khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội, cũng như khi cần để đảm bảo thi hành án…”. Ngoài ra, bắt bị can, bị cáo để tạm giam tức người bị bắt sẽ bị tạm giam nên ngoài các căn cứ quy định tại Điều 79 Bộ luật Tố tụng hình sự thì cần áp dụng các căn cứ tại Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình sự. **d.Thẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam** Thẩm quyền này được quy định tại khoản 1 Điều 80 Bộ luật Tố tụng hình sự, Điều luật quy định cụ thể thẩm quyền bắt bị can, bị cáo để tạm giam trong từng giai đoạn điều tra, truy tố và xét xử. Quy định này nhằm phân định rõ thẩm quyền của từng cơ quan tiến hành tố tụng và nâng cao trách nhiệm của các chủ thể có thẩm quyền trong các cơ quan này. Cụ thể: Trong giai đoạn điều tra, việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam do Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp quyết định. Trường hợp Cơ quan điều tra ra lệnh bắt thì lệnh này phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành. Sự phê chuẩn của Viện kiểm sát là một thủ tục pháp lí bắt buộc nhằm kiểm tra tính có căn cứ và hợp pháp của lệnh bắt để để đảm bảo hiệu lực của lệnh bắt người cũng như sự cần thiết phải bắt tạm giam bị can. Giúp hạn chế tình trạng lạm dụng quyền được áp dụng biện pháp ngăn chặn để tác động một cách trái pháp luật đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân vì những mục đích cá nhân. Trong giai đoạn truy tố, việc bắt bị can để tạm giam do Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện kiểm sát quân sự các cấp quyết định. **đ. Thủ tục bắt bị can, bị cáo để tạm giam** Thủ tục bắt bị can, bị cáo để tạm giam được quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 80 Bộ luật Tố tụng hình sự. Trước hết, việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam phải có lệnh bắt của người có thẩm quyền; lệnh bắt phải ghi rõ ngày, tháng, năm, họ tên, chức vụ của người ra lệnh; họ tên, địa chỉ của người bị bắt và lý do bắt. Lệnh bắt phải có chữ kí của người ra lệnh và có đóng dấu cơ quan. Lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam phải đảm bảo yêu cầu pháp lí nêu trên mới có giá trị thi hành. Lệnh bắt người vi phạm thủ tục như bắt người theo lệnh miệng, lệnh bắt của người không có thẩm quyền, lệnh bắt không ghi rõ ngày, tháng, năm, họ tên, chức vụ của người ra lệnh,…hay không có sự phê chuẩn của Viện kiểm sát thì không có hiệu lực thi hành. Trước khi bắt, người thi hành lệnh bắt phải đọc lệnh bắt và giải thích lệnh bắt, quyền và nghĩa vụ cho người bị bắt nghe. Người bị bắt có quyền yêu cầu người thi hành lệnh bắt đọc toàn văn lệnh bắt và giải thích lệnh. Trong trường hợp có nghi ngờ về lệnh bắt, người bị bắt có quyền yêu cầu cho xem lệnh bắt. Những yêu cầu đó phải được người thi hành lệnh bắt chấp nhận. Khi bắt phải lập biên bản bắt người. Biên bản ghi rõ ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm bắt, nơi lập biên bản; những việc đã làm, tình hình diễn biến trong khi thi hành lệnh bắt, thái độ của người bị bắt trong việc chấp hành lệnh bắt những tài liệu, đồ vật có liên quan được phát hiện, bị tạm giữ và những yêu cầu, khiếu nại của người bị bắt. Biên bản phải được đọc cho người bị bắt và những người chứng kiến nghe. Người bị bắt, người thi hành lệnh bắt và người chứng kiến phải cùng kí tên vào biên bản. Nếu có ý kiến khác hoặc không đồng ý với nội dụng của biên bản thì họ có quyền ghi vào biên bản và kí tên. **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 024.6294.9155** Phân biệt bị can, bị cáo* Khi tiến hành bắt người tại nơi cư trú của họ phải có đại diện chính quyền xã, phường, thị trấn và người láng giềng của người bị bắt chứng kiến. * Khi tiến hành bắt người tại nơi làm việc của họ phải có mặt đại diện của cơ quan, tổ chức nơi người bị bắt làm việc chứng kiến. * Khi tiến hành bắt người tại nơi khác phải có đại diện chính quyền xã, phường, thị trấn nơi tiến hành bắt chứng kiến. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật tố tụng hình sự", "bộ luật hình sự" ]
ap-dung-bien-phap-tam-giam-khi-nao-tam-giam-co-phai-di-tu-nua-khong.html
Em trai tôi có ra tự thú về tội trộm cắp tài sản theo điều 138 BLHS, và hiện nay bị cơ quan điều tra tiến hành tạm giữ. Tôi xin hỏi khi bị tạm giữ em trai tôi được đảm bảo những quyền lợi gì theo quy đinh của pháp luật? Xin cảm ơn.
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: **Điều 48. Người bị tạm giữ** 1. Người bị tạm giữ là người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người bị bắt theo quyết định truy nã hoặc người phạm tội tự thú, đầu thú và đối với họ đã có quyết định tạm giữ. 2. Người bị tạm giữ có quyền: a) Được biết lý do mình bị tạm giữ; b) Được giải thích về quyền và nghĩa vụ; c) Trình bày lời khai; d) Tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa; đ) Đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu; e) Khiếu nại về việc tạm giữ, quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng. 3. Người bị tạm giữ có nghĩa vụ thực hiện các quy định về tạm giữ theo quy định của pháp luật. **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 024.6294.9155** Tạm giam là biện pháp nhằm đảm bảo thuận lợi cho quá trình điều tra của cơ quan đều tra cũng như đảm bảo quyền và lợi ích của những người liên quan. Mặc dù bị tạm giữ nhưng em trai anh vẫn sẽ được đảm bảo những quyền lợi sau: Được biết lý do mình bị tạm giữ; Được giải thích về quyền và nghĩa vụ; Trình bày lời khai; Tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa; Đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu; Khiếu nại về việc tạm giữ, quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Bên cạnh đó cũng phải thực hiện những nghĩa vụ nhất định theo quy định của pháp luật **1. Tạm giam và chế độ tạm giam, tạm giữ** ------------------------------------------- Tạm giam được áp dụng đối với bị can, bị cáo trong những trường hợp nào? Chế độ tạm giam, tạm giữ được pháp luật quy định như thế nào? 1. Tạm giam có thể được áp dụng đối với bị can, bị cáo trong những trường hợp sau đây: a) Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; phạm tội rất nghiêm trọng; b) Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù trên hai năm và có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội. 2. Đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới ba mươi sáu tháng tuổi, là người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trú rõ ràng thì không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ những trường hợp sau đây: a) Bị can, bị cáo bỏ trốn và bị bắt theo lệnh truy nã; b) Bị can, bị cáo được áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nhưng tiếp tục phạm tội hoặc cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử; c) Bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia và có đủ căn cứ cho rằng nếu không tạm giam đối với họ thì sẽ gây nguy hại đến an ninh quốc gia. 3. Những người có thẩm quyền ra lệnh bắt được quy định tại Điều 80 của Bộ luật này có quyền ra lệnh tạm giam. Lệnh tạm giam của những người được quy định tại điểm d khoản 1 Điều 80 của Bộ luật này phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành. Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận được lệnh tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn và hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc tạm giam, Viện kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn. Viện kiểm sát phải hoàn trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra ngay sau khi kết thúc việc xét phê chuẩn. 4. Cơ quan ra lệnh tạm giam phải kiểm tra căn cước của người bị tạm giam và thông báo ngay cho gia đình người bị tạm giam và cho chính quyền xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi người bị tạm giam cư trú hoặc làm việc biết. Điều 89. Chế độ tạm giữ, tạm giam Chế độ tạm giữ, tạm giam khác với chế độ đối với người đang chấp hành hình phạt tù. Nơi tạm giữ, tạm giam, chế độ sinh hoạt, nhận quà, liên hệ với gia đình và các chế độ khác được thực hiện theo quy định của Chính phủ. **2. Bắt bị can, bị cáo để tạm giam khi nào?** ---------------------------------------------- **Bắt bị can, bị cáo để tạm giam (Điều 80 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003)** **a) Khái niệm** Bắt người là biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự được áp dụng đối với bị can, bị cáo, người đang bị truy nã và trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang thì áp dụng cả đối với người chưa bị khởi tố về hình sự nhằm kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội của họ, ngăn ngừa họ trốn tránh pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự. Bắt bị can, bị cáo để tạm giam là bắt người đã bị khởi tố về hình sự hoặc người đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử để tạm giam nhằm ngăn chặn bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự. **b) Đối tượng bắt để tạm giam** \* Đối tượng bắt để tạm giam chỉ có thể là bị can, bị cáo. Bị can là người đã bị khởi tố về hình sự (Đ49 BLTTHS năm 2003). Bị cáo là người đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử (Đ50 BLTTHS năm 2003). Những người không phải là bị can, bị cáo không áp dụng biện pháp tạm giam. \* Áp dụng bắt bị can, bị cáo để tạm giam đối với người chưa thành niên. Theo quy định tại Điều 303 BLTTHS năm 2003 thì việc bắt tạm giam người chưa thành niên được quy định như sau: – Người đủ từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi có thể bị tạm giam nếu bị bắt trong trường hợp trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú hoặc đang bị truy nã nhưng chỉ trong trường hợp phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. – Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi có thể bị tạm giam nếu bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú, đầu thú, hoặc đang bị truy nã nhưng chỉ trong trường hợp phạm tội nghiêm trọng do cố ý, phạm tội rất nghiêm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. **3. Vấn đề tạm giam trong tố tụng hình sự** -------------------------------------------- Tạm giam là biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự do cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội mà Bộ luật hình sự đã quy định hình phạt tù trên một năm và có căn cứ để cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội” **Thẩm quyền ra lệnh tạm giam**: Căn cứ Điều 80 BLTTHS 2003 thì những người có thẩm quyền ra lệnh bắt tạm giam bao gồm: -Viện trưởng, phó viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân sự các cấp. -Chánh án, Phó chánh án tòa án nhân dân và Tòa án cấp quân sự các cấp. -Thẩm phán giữ chức vụ Chánh tòa, Phó Chánh tòa Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao; Hội đồng xét xử; -Thủ trưởng, Phó thủ trương Cơ quan điều tra các cấp. Trong trường hợp này, lệnh bắt phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành. **Về Các trường hợp áp dụng tạm giam:** Theo khoản 1 Điều 88 BLTTHS 2003 thì: “1. Tạm giam có thể được áp dụng đối với bị can, bị cáo trong những trường hợp sau đây: a) Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; phạm tội rất nghiêm trọng; b) Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù trên hai năm và có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội.” Bên cạnh các trường hợp áp dụng biện pháp tạm giam, pháp luật quy định các trường hợp không áp dụng biện pháp tạm giam. Cụ thể: Theo khoản 2 Điều 88 BLTTHS 2003: “ Đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới ba mươi sáu tháng tuổi, là người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trú rõ ràng thì không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ những trường hợp sau đây: a.Bị can, bị cáo bỏ trốn và bị bắt theo lệnh truy nã; b.Bị can, bị cáo được áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nhưng tiếp tụcphạm tội hoặc cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử; c.Bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia và có đủ căn cứcho rằng nếu không tạm giam đối với họ thì sẽ gây nguy hại đến an ninh quốc gia.” Tuy nhiên, Bộ luật Tố tụng hình sự đã quy định 3 trường hợp dù bị can, bị cáo là người đang nuôi con dưới ba mươi sáu tháng tuổi thì vẫn áp dụng biện pháp tạm giam: Thứ nhất, Bị can, bị cáo bỏ trốn và bị bắt theo lệnh truy nã. Thứ hai, Bị can, bị cáo được áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nhưng tiếp tục phạm tội hoặc cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử; Thứ ba, Bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia và có đủ căn cứ cho rằng nếu không tạm giam đối với họ thì sẽ gây nguy hại đến an ninh quốc gia. **Về việc hủy bỏ biện pháp tạm giam:** Trong quá trình tạm giam, nếu xét thấy không cần thiết phải tiếp tục tạm giam thì cơ quan điều tra phải kịp thời đề nghị Viện kiểm sát hủy bỏ việc tạm giam để trả tự do cho người bị giam hoặc xét thấy cần thì áp dụng biện pháp ngăn chặn khác. Ngoài ra, khi đã hết thời hạn tạm giam thì người ra lệnh tạm giam phải trả tự do cho người bị tạm giam hoặc xét thấy cần thiết thì áp dụng biện pháp ngăn chặn khác. **Về thủ tục tạm giam:** Tuân thủ theo Khoản 4 Điều 88 BLTTHS 2003: “Cơ quan ra lệnh tạm giam phải kiểm tra căn cước của người bị tạm giam và thông báo ngay cho gia đình người bị tạm giam và cho chính quyền xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi người bị tạm giam cư trú hoặc làm việc biết” Mặt khác, trong mọi thủ tục tam giam phải đảm bảo các yêu cầu pháp lý sau: -Lệnh tạm giam phải là lệnh viết, người cấm tình trạng tạm giam bằng lệnh miệng. -Trong lệnh tạm giam của người có thẩm quyền phải ghi rõ ràng các thông tin: ngày, tháng, năm, chức vụ của người ra lệnh để họ chịu trách nhiệm về mặt pháp lý. Đồng thời phải ghi rõ họ tên, địa chỉ của người bị tạm giam, thời hạn tạm giam và phải giao cho người bị tạm giam một bản để họ xem xét và thấy rõ ràng việc mình bị tạm giam là hoàn toàn đúng pháp luật hay chưa đúng pháp luật. **4. Căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam** -------------------------------------------------- Bộ luật Tố tụng hình sự không trực tiếp quy định các căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam (BPNC) mà chỉ quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn nói chung. Điều 79 quy định:“Để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội, cũng như khi cần bảo đảm thi hành án, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án trong phạm vi thẩm quyền tố tụng của mình hoặc người có thẩm quyền theo quy định của Bộ luật này có thể áp dụng một trong những biện pháp ngăn chặn sau đây: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm”. Trong số các căn cứ trên: căn cứ “kịp thời ngăn chặn tội phạm” chỉ áp dụng cho trường hợp bị bắt quả tang theo khoản 1 Điều 82 hoặc bắt người trong người trong trường hợp khẩn cấp như ở điểm a khoản 1 Điều 81 nhằm kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội, không để tội phạm xảy ra hoặc hoàn thành hay không để người phạm tội kết thúc hành vi phạm tội của mình, gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội. Căn cứ này không thể là căn cứ áp dụng cho đối tượng áp dụng BPNC tạm giam là bị can, bị cáo, hành vi phạm tội của họ đã được thực hiện trong quá khứ. Như vậy có các căn cứ sau: – **Căn cứ thứ nhất**: khi có căn cứ cho rằng bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án. Hành vi gây khó khăn cho hoạt động điểu tra, truy tố, xét xử và thi hành án được thể hiện qua việc sau khi thực hiện hành vi phạm tội người phạm tội có thể bỏ trốn, tiêu hủy, làm giả hoặc thay đổi chứng cứ, xóa các dấu vết của vụ án, mua chuộc, dụ dỗ, lừa phỉnh, khống chế người làm chứng, người bị hại… dẫn đến gây khó khăn cho việc xác định, làm rõ sự thật khác quan vụ án. – **Căn cứ thứ hai**: khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ tiếp tục phạm tội. Để nhận định bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội phải dựa vào nhiều tình tiết và xem xét đánh giá một cách tổng hợp. Những tình tiết đó thường là: Tính chất của tội phạm mà bị can, bị cáo đã thực hiện; Nhân thân của bị can, bị cáo; Những biểu hiện cụ thể của bị can, bị cáo như đe dọa, khống chế, mua chuộc người làm chứng, người bị hại, sử dụng thời gian bất minh, đi lại gặp gỡ bọn tội phạm. Về các yếu tố phản ánh về nhân thân của bị can, bị cáo như: là những phần tử xấu, tái phạm, tái phạm nguy hiểm, là những tội phạm có tính chất chuyên nghiệp … căn cứ này còn được thể hiện qua hành vi của bị can, bị cáo như đe dọa trả thù người làm chứng, người bị hại, và sự đe dọa đó có khả năng trở thành hiện thực. – **Căn cứ thứ 3**: để bảo đảm thi hành án Công tác thi hành án thực sự là vấn đề quan trọng. Khi cần đảm bảo thi hành án, tùy theo tính chất của từng vụ án và nhân thân người bị kết án, Tòa án có thể áp dụng BPNC thích hợp, trong đó có BPNC tạm giam để đảm bảo cho việc thi hành án. **5. Tạm giữ, tạm giam người đồng tính theo quy định mới** ---------------------------------------------------------- **Tạm giữ, tạm giam người đồng tính theo quy định mới. Người đồng tính, người chuyển giới có thể được tạm giữ, tạm giam ở buồng riêng.** Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật tố tụng hình sự", "bộ luật hình sự" ]
danh-nguoi-pha-hoai-tai-san-dap-pha-tai-san-bi-xu-ly-the-nao.html
Xin chào! Sự việc của tôi là như thế này: Anh của tôi khi nhậu say có chở theo một người bạn và va chạm với một xe tải nhưng không sao. Nhưng vì có rượu trong người nên không kìm chế được bản thân đã đập vỡ kính xe tải. Tài xế xe tải đã điện thoại báo công an và đưa anh của tôi về làm việc đồng thời tạm giữ xe máy của anh ấy. Bạn cho tôi hỏi: Người đi cùng anh của tôi trách nhiệm bồi thường với anh của tôi không? Được biết xe tải đã sửa hết 15 triệu đồng. Khi bồi thường xong anh của tôi có bị phạt hành chính không và mức phạt là bao nhiêu? Xin cảm ơn!
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Theo quy định tại Điều 143 Bộ luật hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 về tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản quy định như sau: “1. Người nào hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác gây thiệt hại từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: a) Có tổ chức; b) Dùng chất nổ, chất cháy hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác; c) Gây hậu quả nghiêm trọng; d) Để che giấu tội phạm khác; đ) Vì lý do công vụ của người bị hại; e) Tái phạm nguy hiểm; g) Gây thiệt hại cho tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng. 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Gây thiệt hại cho tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng; b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng. 4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân: a) Gây thiệt hại cho tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; **Luật sư tư vấn pháp luật hình sự qua tổng đài:024.6294.9155** b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. 5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.“ Ngoài ra, căn cứ Điều 14 Bộ luật hình sự 1999 có quy định: “Người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự“ Theo như bạn trình bày, mặc dù cuộc va chạm giữa xe của anh bạn và xe tải không có thiệt hại gì về người nhưng do trong người có rượu, anh ấy đập vỡ kính xe tải khiến nhà xe phải sửa chữa hết 15 triệu đồng. Do đó, anh bạn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Khoản 1 Điều 143 Bộ luật hình sự 1999 sửa đổi bổ sung 2009 về tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác với mức phạt là bị cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm . \* Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại: – Trường hợp 1: Nếu thiệt hại do một mình anh bạn gây ra thì chỉ một mình anh bạn bồi thường thiệt hại: Căn cứ quy định tại Khoản 1 Điều 615 Bộ luật dân sự 2005 về bồi thường thiệt hại do người dùng chất kích thích gây ra: “1. Người do uống rượu hoặc do dùng chất kích thích khác mà lâm vào tình trạng mất khả năng nhận thức và làm chủ được hành vi của mình, gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường.” – Trường hợp 2: Thiệt hại do anh bạn và người đi cùng gây ra thì hai người sẽ cùng liên đời bồi thường thiệt hại: Căn cứ quy định tại Điều 616 Bộ luật dân sự 2005 về bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra: “Trong trường hợp nhiều người cùng gây thiệt hại thì những người đó phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại. Trách nhiệm bồi thường của từng người cùng gây thiệt hại được xác định tương ứng với mức độ lỗi của mỗi người; nếu không xác định được mức độ lỗi thì họ phải bồi thường thiệt hại theo phần bằng nhau.“ **1. Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác** ---------------------------------------------------------------- Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác là một trong những tội phạm xâm phạm tới sở hữu được quy định tại Điều 143 Bộ luật Hình sự năm 1999, sử đổi, bổ sung năm 2009. **I. Các dấu hiệu pháp lý cấu thành tội phạm** **1. Tài sản bị hủy hoại, hư hỏng:** Tài Sản bị hủy hoại hoặc hư hỏng do ngượi phạm tội thực hiện phải là TS của người khác, đó có thể là của: cá nhân, tổ chức hoặc Nhà nước. **2. Hành vi phạm tội:** * Hành vi hủy hoại tài sản: Là hành vi làm cho tài sản mất hẳn giá trị sử dụng; không thể khôi phục lại được hoặc khó có thể khôi phục lại được. Hành vi này có thể được thực hiện dưới dạng: hành đồng (đập, đốt, phá,..) và không hành động (không bảo dưỡng máy móc theo định kỳ). Hành vi có thể được người phạm tội thực hiện bằng các hình thưc, công cụ, phương tiện khác nhau (dùng dao, búa, gậy, hóa chất,…) * Hành vi làm hư hỏng tài sản: Hành vi này có tính chất gần giống với hành vi làm hủy hoại tài sản. Người phạm tội cố ý làm giảm đi một phần giá trị sử dụng của tài sản và tài sản đó có thể được khôi phục lại (một phần hoặc như cũ). **3. Hậu quả của hành vi:** Tội phạm này được cấu thành vật chất, có nghĩa là: Hậu quả của hành vi là yếu tố bắt buộc để tội phạm được cấu thành. Trong trường hợp này, tài sản bị xâm phạm phải bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng với giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm. Tuy nhiên, cần lưu ý: Mối quan hệ giữa hành vi và hậu quả. Tài sản bị hủy hoại, hư hỏng đó phải do chính hành vi của người phạm tội thực hiện. **4. Chủ thể thực hiện hành vi** Chủ thể tội phạm phải là người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội mà ở đây là hành vi hủy hoại tài sản hoặc làm hư hỏng tài sản của người khác. Đồng thời, người thực hiện phải có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ độ tuổi chịu TNHS, cụ thể: * Người từ đủ 16 tuổi trở lên: Bị truy cứu trách nhiệm hình sự mọi trường hợp với mọi khung hình phạt quy định tại Điều 143. * Người từ đủ 14 tuối tới dưới 16 tuổi: Chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp quy định tại khoản 3,4 tại Điều 143. **5. Lỗi, mục đích và động cơ thực hiện.** * Lỗi của người thực hiện hành vi vi phạm tội hủy hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản phải là lỗi cố ý: Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xẩy ra; Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xẩy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra. * Đối với yếu tố mục đích, động cơ thực hiện thì không là dấu hiệu bắt buộc để cấu thành tội phạm này. **II. Căn cứ pháp lý** Điều 143. Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản cụ thể như sau: “1. Người nào hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác gây thiệt hại từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: A) Có tổ chức; B) Dùng chất nổ, chất cháy hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác; C) Gây hậu quả nghiêm trọng; D) Để che giấu tội phạm khác; Đ) Vì lý do công vụ của người bị hại; E) Tái phạm nguy hiểm; G) Gây thiệt hại cho tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng. 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: A) Gây thiệt hại cho tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng; B) Gây hậu quả rất nghiêm trọng. 4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân: A) Gây thiệt hại cho tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; B) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. 5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.” Phần đất lâm nghiệp gia đình tôi đã sử dụng từ năm 1985 là đất khai hoang và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ năm 2005. Nay ông B làm đơn khiếu nại đòi quyền sử dụng đất, ông B bảo đất đó là phần đất của gia đình ông B. Ông B tự thu thập chữ ký xác nhận của nhiều người và khời kiện lên tòa án để đòi quyền sở hữu. Trước đó ông B đã tự ý chặt phá cây của gia đình tôi đã trồng, hành vi đó của ông B có vi phạm pháp luật không? Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật dân sự", "bộ luật dân sự 2005", "bộ luật hình sự", "bộ luật hình sự 1999" ]
khoi-to-toi-trom-cap-tai-san-trom-cap-tai-san-chiu-hinh-phat-the-nao.html
Gia đình bạn tôi bị mất tiền và mời công an đến giải quyết, công an phát hiện ra người trong nhà lấy nên không khởi tố nữa. Tuy nhiên, công an lại lấy đi Sổ hộ khẩu của gia đình bạn tôi, nói là để giải quyết vụ việc. Đến nay công an vẫn chưa trả sổ khẩu cho nhà bạn tôi. Công an làm như vậy có đúng không?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Bạn có thể khởi tố vụ án hình sự về người đã lấy xe của bạn Cơ quan tư pháp hình sự có thẩm quyền căn cứ vào các quy định của pháp luật tố tụng hình sự tiến hành việc xác định có (hay không) các dấu hiệu của tội phạm Nếu không đòi lại được tài sản thì bạn sẽ được bồi thường: * Hai bên thỏa thuận về cách bồi thường * Bồi thường bằng tiền tương đương với giá trị thực của xe thông qua thẩm định giá chiếc xe Phía chú Thắng phải bồi thường về trách nhiệm làm mất chiếc xe của bạn nếu như không xác định được người đã lấy chiếc xe Nếu bồi thương thì bạn sẽ được bồi thường như sau: Điều 42 Bộ luật hình sự quy định: Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi. 1.Người phạm tội phải trả lại tài sản đã chiếm đoạt cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp, phải sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại vật chất đã được xác định do hành vi phạm tội gây ra. 2.Trong trường hợp phạm tội gây thiệt hại về tinh thần , Tòa án buộc người phạm tội phải bồi thường về vật chất, công khai xin lỗi người bị hại. **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:****024.6294.9155** Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật hình sự" ]
cau-thanh-toi-pham-muc-hinh-phat-tu-doi-voi-toi-vu-khong.html
Tôi là nha sĩ và đang đứng phòng mạch riêng tại nhà, có giấy phép đầy đủ. Hôm vừa rồi, tôi có nhận 1 ca bệnh nữ, sao khi thoả thuận giá cả thì tôi làm cho cô ta 4 cây răng với giá 2 triệu. Khi làm xong, đến lúc thanh toán tiền thì bệnh nhân này không thanh toán mà la lên bảo tôi xàm sỡ, rồi kéo người vào nhà tôi chửi bới, làm uy tín của tôi mất đi. Nhưng tiếc là nhà tôi không có camera ghi lại hình ảnh, vậy bạn cho tôi hỏi có thể kiện được không? Và hình thức như thế nào? Xin tư vấn giúp! Xin cảm ơn!
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[]
dieu-kien-thu-tuc-bao-lanh-tai-ngoai-thoi-gian-tai-ngoai-la-bao-lau.html
Cho tôi hỏi một vấn đề như sau: Em trai tôi có hành vi trộm cắp xe máy (giá trị xe máy là 18 triệu đồng) hiện nay đang bị cơ quan công an tạm giữ để điều tra, em trai tôi thực hiện hành vi trộm cắp một mình và lần đầu, thành khẩn khai báo, vậy cho tôi hỏi gia đình tôi muốn bảo lãnh được không ạ? Nếu không bảo lãnh được thì em tôi phải chịu mức tù là bao nhiêu năm?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Theo Khoản 1 Điều 138 Bộ luật hình sự quy định: “ Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm”. Như vậy, dựa vào tình tiết bạn đưa ra em bạn sẽ bị áp dụng vào Khoản 1 Điều 138 về tội trộm cắp tài sản, mức cao nhất của khung hình phạt đến ba năm tù. Còn về vấn đề xin bảo lãnh, bạn có thể làm đơn xin bảo lãnh theo quy định, còn quyết định như thế nào là do cơ quan tố tụng căn cứ vào sự cần thiết của các biện pháp ngăn chặn họ chọn. Tuy nhiên, trong trường hợp như bạn nói thì có khả năng em bạn sẽ được hưởng án treo. **7. Thủ tục xin bảo lãnh để được tại ngoại** --------------------------------------------- **Tóm tắt cấu hỏi:** Em có một em trai bị mất tích năm 2011. Gia đình đã đi tìm khắp nơi nhưng không thấy. Đến ngày 22 tháng 11 năm 2013, gia đình mới nhận được tin em trai em đang bị giam tại trung tâm cai nghiện Ba Vì. Đến tháng 12 năm 2013, em trai em được về nhưng khi gia đình em đến thì đã hết thời gian bảo lãnh. Xin luật sư cho hỏi trong hai năm em trai em bị giam tại trung tâm, phía bên trung tâm không thông báo gì cho gia đình là đúng hay sai? Nếu gia đình muốn đưa em trai em về thì em phải làm như thế nào? Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật hình sự" ]
toi-xam-pham-thu-tin-xu-ly-hanh-vi-xem-trom-thu-tin-nhan-facebook.html
Tôi hiện tại đã ly hôn (có quyết định của Tòa Án). Nhưng trong thời gian tôi nộp đơn xin ly hôn chờ Tòa Án mời lên làm việc, tôi rời khỏi nhà chồng tôi và tôi có liên lạc lại với người yêu cũ của tôi. Chúng tôi gặp lại nhau và sai lầm là khi tôi và anh ấy có quan hệ với nhau. Sau đó chúng tôi có trao đổi tin nhắn trên Facebook và Skype. Bên chồng tôi đã tìm cách vào Facebook của tôi để xem những tin nhắn và cả việc truy cập vào tài khoản skype để chụp lại những tin nhắn đó. Bây giờ khi đã có quyết định ly hôn thì bên nhà chồng tôi đòi đem những bằng chứng đã chụp lại trên facebook và skype của tôi để kiện chúng tôi ngoại tình. Tôi muốn hỏi việc truy cập vào facebook và skype của chồng cũ tôi có phạm pháp không? Những bằng chứng tin nhắn trên mạng có phải là bằng chứng ngoại tình được pháp luật công nhận?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Thứ nhất, quyền riêng tư của mỗi cá nhân được pháp luật công nhận và được quy định trong các văn bản pháp luật cụ thể như sau: Điều 21 Hiến pháp 2013 quy định: “1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình. Thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp luật bảo đảm an toàn. 2. Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác. Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác”. Điều 38 Bộ luật dân sự 2005 quy định: “Điều 38. Quyền bí mật đời tư 1. Quyền bí mật đời tư của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. 2. Việc thu thập, công bố thông tin, tư liệu về đời tư của cá nhân phải được người đó đồng ý; trong trường hợp người đó đã chết, mất năng lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi thì phải được cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên hoặc người đại diện của người đó đồng ý, trừ trường hợp thu thập, công bố thông tin, tư liệu theo quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. 3. Thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân được bảo đảm an toàn và bí mật. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền”. Điều 125 Bộ luật hình sự 1999 sửa đổi 2009 quy định: “Điều 125. Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác 1. Người nào chiếm đoạt thư, điện báo, telex, fax hoặc các văn bản khác được truyền đưa bằng phương tiện viễn thông và máy tính hoặc có hành vi trái pháp luật xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ một triệu đồng đến năm triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ từ một năm đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm: a) Có tổ chức; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; c) Phạm tội nhiều lần; d) Gây hậu quả nghiêm trọng; đ) Tái phạm. 3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ hai triệu đồng đến hai mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm”. Hành vi truy cập tài khoản facebook và Skype và đọc trộm, chụp lại tin nhắn của chồng cũ của bạn mà chưa được sự đồng ý của bạn đó là hành vi xâm phạm bí mật đời tư. **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:****024.6294.9155** Thứ hai, Điều 83 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 quy định về xác định chứng cứ như sau: “Điều 83. Xác định chứng cứ 1. Các tài liệu đọc được nội dung được coi là chứng cứ nếu là bản chính hoặc bản sao có công chứng, chứng thực hợp pháp hoặc do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp, xác nhận. 2. Các tài liệu nghe được, nhìn được được coi là chứng cứ nếu được xuất trình kèm theo văn bản xác nhận xuất xứ của tài liệu đó hoặc văn bản về sự việc liên quan tới việc thu âm, thu hình đó. 3. Vật chứng là chứng cứ phải là hiện vật gốc liên quan đến vụ việc. ….. 8. Kết quả định giá tài sản được coi là chứng cứ nếu việc định giá được tiến hành theo thủ tục do pháp luật quy định hoặc văn bản do chuyên gia về giá cả cung cấp theo quy định tại khoản 1 Điều này.” Như vậy, ảnh chụp tin nhắn facebook và skype có thể được xem là chứng cứ ngoại tình. Tuy nhiên, chỉ có ảnh chụp từ facebook và skype có thể chưa chứng minh được việc bạn ngoại tình. Nều chồng cũ của bạn chứng minh được việc bạn ngoại tình trong thời gian hai người còn đang trong thời kì hôn nhân, bạn có thể bị xử phạt hành chính theo Điều 48 Nghị định 110/2013/NĐ-CP thì bạn có thể bị xử phạt từ 1000000 đồng đến 3000000 đồng. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật tố tụng dân sự", "bộ luật hình sự", "bộ luật hình sự 1999", "bộ luật dân sự 2005", "bộ luật tố tụng dân sự 2004", "bộ luật dân sự", "nghị định 110/2013/nđ-cp" ]
cau-thanh-toi-pham-muc-phat-tu-doi-voi-toi-huy-hoai-tai-san.html
Chào bạn! Gia đình ông A đánh chết con nghé nhà cô B. Nhà cô B đã làm đơn lên công an xã và huyện nhưng không được giải quyết vì không đủ chứng cứ, nhà cô B cũng không nhìn thấy nhà ông A đánh chết con nghé. Tuy nhiên, gia đình ông A không nói bồi thường mà chỉ nói hỗ trợ 2 triệu đồng cho nhà cô B nhưng cô B không nhận số tiền đó. Vậy giờ cô B cần làm gì để đòi lại quyền lợi của mình?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Con người, để giải tỏa nỗi tức giận, bực bội của mình vì mâu thuẫn, vì bất đồng quan điểm sống hay chỉ vì những lý do cá nhân nhỏ nhặt mà không chỉ làm tổn thương người khác về mặt tinh thần, xâm phạm thân thể, sức khỏe mà còn có những hành vi đập phá, hủy hoại tài sản của người khác. Cũng giống như các quyền nhân thân khác của con người, pháp luật cũng có những quy định nhằm bảo vệ tài sản của mỗi cá nhân – sự thể hiện của thành quả lao động, công sức tạo lập của mỗi cá nhân. Chính bởi vậy, khi một người có hành vi hủy hoại tài sản của người khác thì họ sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, thậm chí có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hủy hoại tài sản. Vậy hiểu như thế nào về tội hủy hoại tài sản của người khác. Để giải quyết về vấn đề này, trong phạm vi bài viết này, đôi ngũ luật sư và chuyên viên Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam sẽ đề cập đến cấu thành tội phạm cũng như mức phạt tù của Tội hủy hoại tài sản của người khác. Hiện nay, theo quy định của pháp luật hiện hành, quy định về Tội hủy hoại tài sản của người khác được quy định cụ thể trong Bộ luật hình sự năm 2015, và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự 2015. Cụ thể như sau: **1. Cấu thành tội phạm của Tội hủy hoại tài sản của người khác** ----------------------------------------------------------------- Trước hết, mặc dù trong quy định của các văn bản pháp luật không có quy định cụ thể về khái niệm “cấu thành tội phạm”, tuy nhiên dựa trên lý luận chung có thể hiểu “cấu thành tội phạm” được hiểu là tổng hợp tất cả những dấu hiệu pháp lý, phản ánh đặc trưng của một tội phạm, là cơ sở để phân biệt tội phạm này với những tội phạm khác. Cấu thành tội phạm thường được thể hiện thông qua 4 yếu tố cơ bản: Mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể và khách thể. **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:** **024.6294.9155** Đối với Tội hủy hoại tài sản của người khác, khi xác định các yếu tố cấu thành của tội phạm của tội này cần xem xét quy định tại Điều 178 Bộ luật Hình sự năm 2015, được sửa đổi bởi khoản 36 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự 2015. Cụ thể, cấu thành tội phạm của Tội hủy hoại tài sản của người khác được xác định cụ thể như sau: * Về mặt khách quan của Tội hủy hoại tài sản. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật hình sự", "bộ luật hình sự 2015" ]
toi-huy-hoai-co-y-lam-hu-hong-tai-san-theo-dieu-178-bo-luat-hinh-su-2015.html
khi cả nhà đi làm, có người vô đập cửa , bế kính, tét cánh cửa cái. Khi về đến nhà tôi có gọi họ đến nói chuyện thì họ thuê thêm 02 côn đồ xuống, nói chuyện chưa lâu , họ đánh tôi, túm tóc, vậy thưa bạn , tôi kiện họ tội gì, khi không thuộc tội hình sự thì công an xã có thể phạt họ mấy tội??
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Đối với trường hợp của bạn, bạn có thể sử dụng nhiều cách để xử lý. Thứ nhất bạn có thể trình báo để cơ quan có thẩm quyển xử phạt hành vi đập, phá của nhà bạn và thuê người khác đánh bạn đồng thời buộc họ phải bồi thường cho bạn, theo quy định tại điểm e khoản 3 Điều 5 và điểm a khoản 2 Điều 15 Nghị định 167/2013 NĐ-CP: **“Điều 5. Vi phạm quy định về trật tự công cộng** Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[]
cau-thanh-toi-vu-khong-xu-ly-hanh-vi-vu-khong-nguoi-khac.html
A nói chuyện với B qua facebook và C vô tình đọc được và dựa vào những đoạn chat đó để uy hiếp A và B. Không uy hiếp được, C còn đến cơ quan của B để nói chuyện với lãnh đạo công ty của B. Sau đó, C cũng lại báo công an để điều tra A và B. Thực tế là A và B chỉ nói chuyện phiếm, không làm lộ bí mật công ty hay bất cứ điều gì. A làm tại công ty khoảng 10 tháng nhưng không có hợp đồng lao động, còn B làm việc khoảng 2 tháng. Vậy bạn cho tôi hỏi: C khi không có chứng cứ gì mà đến cơ quan B để nói xấu thì có phạm tội vu khống hay xâm phạm làm nhục cá nhân không? Cơ quan công an có đủ cơ sở để triệu tập người A và B đến để làm việc không? Nếu có, Công an sẽ gửi giấy triệu tập đến nơi cư trú hay đến công ty của A và B? A và B có quyền kiện C tội vu khống không?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: **Thứ nhất,** nếu xét thấy hành vi của C lăng mạ, làm xấu danh dự nhân phẩm hay đưa chuyện, dựng chuyện trái với sự thật, có ảnh hưởng nghiêm trọng đến người khác thì, căn cứ theo Bộ luật Hình sự. **Điều 121. Tội làm nhục người khác** 1. Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến ba năm: a) Phạm tội nhiều lần; b) Đối với nhiều người; c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; d) Đối với người thi hành công vụ; đ) Đối với người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh cho mình. 3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm. **Điều 122. Tội vu khống** 1. Người nào bịa đặt, loan truyền những điều biết rõ là bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác hoặc bịa đặt là người khác phạm tội và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến bảy năm: a) Có tổ chức; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; c) Đối với nhiều người; d) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh cho mình; đ) Đối với người thi hành công vụ; e) Vu khống người khác phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. 3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm. **Thứ hai,** theo quy định tại Bộ luật tố tụng hình sự thì: **Điều 126. Khởi tố bị can** 1. Khi có đủ căn cứ để xác định một người đã thực hiện hành vi phạm tội thì Cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố bị can. 2. Quyết định khởi tố bị can ghi rõ: thời gian, địa điểm ra quyết định; họ tên, chức vụ người ra quyết định; họ tên, ngày, tháng, năm sinh, nghề nghiệp, hoàn cảnh gia đình của bị can; bị can bị khởi tố về tội gì, theo điều khoản nào của Bộ luật hình sự; thời gian, địa điểm phạm tội và những tình tiết khác của tội phạm. Nếu bị can bị khởi tố về nhiều tội khác nhau thì trong quyết định khởi tố bị can phải ghi rõ từng tội danh và điều khoản của Bộ luật hình sự được áp dụng. 3. Sau khi khởi tố bị can, Cơ quan điều tra phải chụp ảnh, lập danh chỉ bản của bị can và đưa vào hồ sơ vụ án. …. Như vậy, theo quy định này, khi có đủ căn cứ để xác định một người đã thực hiện hành vi phạm tội thì cơ quan điều tra mới ra quyết định khởi tố bị can. Mặt khác, theo quy định tại luật này thì: **Điều 129. Triệu tập bị can** 1. Khi triệu tập bị can, Điều tra viên phải gửi giấy triệu tập. Giấy triệu tập bị can ghi rõ họ tên, chỗ ở của bị can; ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm có mặt, gặp ai và trách nhiệm về việc vắng mặt không có lý do chính đáng. 2. Giấy triệu tập bị can được gửi cho chính quyền xã, phường, thị trấn nơi bị can cư trú hoặc cho cơ quan, tổ chức nơi bị can làm việc. Cơ quan, tổ chức nhận được giấy triệu tập có trách nhiệm chuyển ngay giấy triệu tập cho bị can. Khi nhận giấy triệu tập, bị can phải ký nhận, có ghi rõ ngày, giờ nhận. Người chuyển giấy triệu tập phải chuyển phần giấy triệu tập có ký nhận của bị can cho cơ quan đã triệu tập bị can; nếu bị can không ký nhận thì phải lập biên bản về việc đó và gửi cho cơ quan triệu tập bị can; nếu bị can vắng mặt thì có thể giao giấy triệu tập cho một người đã thành niên trong gia đình để ký xác nhận và chuyển cho bị can. Bị can đang bị tạm giam được triệu tập thông qua Ban giám thị trại tạm giam. 3. Bị can phải có mặt theo giấy triệu tập. Trong trường hợp vắng mặt không có lý do chính đáng hoặc có biểu hiện trốn tránh thì Điều tra viên có thể ra quyết định áp giải. 4. Trong trường hợp cần thiết, Kiểm sát viên có thể triệu tập bị can. Việc triệu tập bị can được tiến hành theo quy định tại Điều này. **Vì vây,** theo quy định giấy triệu tập có thể gửi đến nới cư trú của bị can hoặc nơi bị can làm việc. **2. Xử lý thế nào khi gia đình chồng vu khống** ------------------------------------------------ **Tóm tắt câu hỏi** Chào luật sư, cháu tên là Hà cháu năm nay 28 tuổi ở Phúc Thọ Hà Nội. Cháu lấy chồng đã được 5 năm rồi ah?Vì khi lấy chồng cả hai bên phản đối nhưng chúng cháu vẫn quyết tâm cưới. Nhưng vì không hợp nhau và thường xuyên bất đồng quan điểm nên gia đình nhà cháu luôn trong tình trang mất hòa khí. Nhưng đã 5 năm qua cháu chịu đựng tổn thương va áp lực do nhà chồng cháu gây ra cho cháu, và không những thế họ con bịa đặt, vu khống cháu nữa. Họ đặt điều cho cháu là thế này thế nọ, và còn đổ oan cho cháu những câu cháu không được nói ra. Giờ thì cháu không thể chịu đựng được nữa. Cháu muốn ly hôn, nhưng trước khi ly hôn cháu muốn những người ăn không nói có cho cháu phải chịu hình phạt trước pháp luật thì cháu phải làm như thế nào ạ? Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật tố tụng hình sự", "bộ luật hình sự" ]
cau-thanh-toi-pham-muc-phat-tu-doi-voi-toi-buon-ban-hang-gia.html
Con trai tôi hiện nay đang bị khởi tố về tội buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, tôi rất lo lắng không biết con trai tôi có phải chụi mức hình phạt cao không, nếu cháu phải ngồi tù thì sẽ ảnh hưởng tới cuộc sống tương lai của cháu, tôi muốn hỏi bạn với tội danh này của cháu thì cháu sẽ phải chị hình phạt tù như thế nào?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Hàng giả tràn lan trên thị trường đang là nỗi lo của rất nhiều người tiêu dùng hiện nay. Nhằm đẩy lùi tình trạng hàng giả, hàng nhái với chất lượng kém gây ảnh hưởng xấu đến đời sống sản xuất, tiêu dùng của người dân thì Nhà nước ta đang ngày càng siết chặt công tác quản lý đối với việc sản xuất hàng giả hàng nhái và nâng cao chế tài xử phạt với hành vi này. Hiện nay tội buôn bán hàng giả đang được quy định tại Điều 192 Luật sửa đổi Bộ luật hình sự 2017, theo đó cấu thành tội này là như thế nào và mức phạt tù là bao nhiêu, để làm rõ vấn đề này Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam xin gửi đến bạn bài viết về Tội buôn bán hàng giả: Cấu thành tội phạm và mức phạt tù như sau: **Thứ nhất, về cấu thành tội phạm của tội buôn bán hàng giả.** Theo quy định tại Điều 192 Luật sửa đổi Bộ luật hình sự 2017 quy định về Tội sản xuất, buôn bán hàng giả, thì 4 yếu tố cấu thành tội buôn bán hàng giả được hiểu như sau: **Chủ thể của tội buôn bán hàng giả:** Chủ thể của tội mua bán hàng giả không phải chủ thể đặc biệt, tức là bất cứ ai có khả năng chịu trách nhiệm hình sự (không mắc các bệnh về thần kinh, không mất năng lực điều khiển hành vi… ) và độ tuổi là đủ 16 trở lên đã có thể là chủ thể của tội này. **Khách thể của tội buôn bán hàng giả:** Đây là tội phạm xâm phạm đến trật tự quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế. Cụ thể là liên quan đến việc chống hàng giả, chống buôn bán, chống sản xuất hàng chất lượng kém. **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:****024.6294.9155** Đối tượng tác động là hàng hóa được sản xuất buôn bán không phải là hàng chính hãng. Hàng giả có thể chia thành nhiều loại như là giả nhãn hiệu sản phẩm, giả chất lượng sản phẩm, giả công dụng sản phẩm,… đối tượng hàng hóa có thể bị làm giả ngày càng trở nên đa dạng hơn, với đủ chủng loại, chất lượng khác nhau, thủ đoạn, công nghệ làm giả ngày càng tinh vi khiến người tiêu dùng ngày càng khó phân biệt đâu mới là sản phẩm chính hãng với đúng chất lượng. Đôi khi việc nhận biết hàng giả có thể thực hiện bằng mắt thường, nhưng đối với nhiều loại mặt hàng thì cần phải có sự vào cuộc của cơ quan chức năng. Về hành vi: Buôn bán hàng giả là hành vi sử dụng hàng giả để bán lại cho người tiêu dùng để kiếm lời. Người bán hàng giả có thể có được hàng giả này từ nhiều nguồn chẳng hạn như là tự sản xuất hàng giả để bán; mua lại hàng giả để bán; nhặt được, xin được hàng giả rồi dùng để bán lại; dùng một lại hàng hóa khác để đổi lấy hàng giả, hoặc ngược lại dùng hàng giả để trao đổi lấy một loại hàng hóa khác.. Về mục đích: Bán hàng giả để thu được lợi nhuận cao. Về hậu quả: Buôn bán hàng giả gây ra rất nhiều thiệt hại cho xã hội kể cả thiệt hại về vật chất cũng như là phi vật chất. Chẳng hạn như là việc bán hàng giả đầu tiên sẽ làm ảnh hưởng tới sức khỏe và có thể là cả tính mạng của người trực tiếp sử dụng sản phẩm, gây mất lòng tin của người tiêu dùng đối với các nhãn hàng trên thị trường, đối với các doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm có thể bị thiệt hại về uy tín, ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của họ…, đối với việc quản lý của Nhà nước đối với thị trường lưu thông hàng hóa cũng sẽ gặp nhiều khó khăn. Đối với tội sản buôn bán hàng giả, hậu quả là yếu tố bắt buộc để cấu thành tội phạm. Số hàng giả buôn bán phải có số lượng tương đương với hàng thật có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên, hoặc nếu giá trị chưa đến 30 triệu thì phải kèm theo các dấu hiệu về nhân thân người phạm tội như là đã từng bị xử phạt hành chính hoặc đã từng bị kết án trước đó. **Mặt chủ quan của tội phạm:** Tội buôn bán hàng giả được thực hiện dưới lỗi cố ý, người phạm tội bán hàng mà họ biết rõ, hoặc buộc phải biết rõ là hàng giả, nhưng vì lợi nhuận mà vẫn bán số hàng hóa này cho khách hàng. **Thứ hai, về mức hình phạt của tội buôn bán hàng giả.** Giá trị hàng giả nếu quy ra loại hàng thật tương đương thì sẽ có giá trị từ 30 triệu đến 150 triệu đồng. Ví dụ A bán 100 chiếc bóng đèn giả của nhãn hiệu K, và giá trên thị trường của bóng đèn nhãn hiệu K chính hãng mà công ty K bán là với giá 700 ngàn đồng/1 bóng, thì giá trị của lô bóng đèn A bán quy ra sẽ là 70 triệu đồng, vậy là hành vi của A đủ để cấu thành tội mua bán hàng hàng giả. Trường hợp giá trị tài sản mà chưa đến 30 triệu đồng thì sẽ căn cứ vào dấu hiệu nhân thân của người phạm tội, chẳng hạn như là trước đây người này đã từng bị xử phạt hành chính về một trong những hành vi xâm phạm trật tự quản lý kinh tế của nhà nước hay chưa, hoặc đã từng bị xử lý hình sự về những tội này nhưng đến nay chưa được xóa án tích hay chưa. Việc buôn bán hàng giả gây ra thiệt hại cho người bị hại về mặt sức khỏe với tỷ lệ thương tổn giám định được là từ 31% đến 60%. Số tiền lời mà người bán hàng giả thu được một cách bất hợp pháp là trong khoảng từ 50 triệu đến dưới 100 triệu đồng. Chẳng hạn vẫn là việc bán bóng đèn giả của ông A, giá gốc ông A mua bóng đèn này là 50 ngàn đồng/1 bóng, giá bán ra là 650 ngàn đồng/1 bóng đèn, vậy với mỗi 100 bóng đèn, ông A thu lợi được 60 triệu đồng, như vậy hành vi của ông A đã có thể cấu thành tội mua bán hàng giả. Việc phạm tội của người buôn bán hàng giả có thể khiến cho tài sản của người khác bị thiệt hại từ 100 triệu đến dưới 500 triệu Việt Nam đồng. Thiệt hại này có thể gây ra trong nhiều hoàn cảnh, ví dụ như là Công ty X có hợp đồng đặt mua máy móc để sản xuất hàng hóa với H, nhưng do máy móc H bán là hàng giả dẫn tới làm hỏng lô hàng trị giá 150 triệu đồng của công ty… **– Phạt tù từ 05 đến 10 năm, nếu thuộc các trường hợp:** Phạm tội có tổ chức, và chuyên nghiệp: Tức là việc phạm tội buôn bán hàng giả này có thể thực hiện bởi một nhóm người, có lên kế hoạch và phân công chặt chẽ với nhau trong việc thực hiện buôn bán hàng giả, ví dụ như trong một đường dây buôn bán hàng giả: A là chủ đại lý bán hàng, B là người môi giới, tiếp cận tìm khách hàng, C là liên hệ chủ đầu mối hàng giả… Về tính chuyên nghiệp là việc tội phạm thực hiện hành vi mua bán hàng giả lặp lại nhiều lần và lợi nhuận từ việc bán hàng giả chính là thu nhập chủ yếu của người phạm tội. Các biện pháp phòng ngừa tội phạm Người phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để thực hiện việc buôn bán hàng giả: Điều này yêu cầu người phạm tội phải là người có chức vụ, quyền hạn và sử dụng chính chức vụ, quyền hạn mà mình vào việc thực hiện buôn bán hàng giả. Lợi dụng danh nghĩa của cơ quan, tổ chức để buôn bán hàng giả: Người phạm tội lợi dụng danh tiếng của cơ quan tổ chức, hoặc tự ý nhân danh cơ quan, tổ chức nơi mà mình là thành viên, đang công tác, làm việc ở đó để dễ dàng hơn trong việc thực hiện buôn bán hàng giả. Ví dụ anh B lợi dụng mình là nhân viên bán hàng ở công ty mỹ phẩm H, và quảng cáo bán mỹ phẩm của công ty mình với giá rẻ hơn thị trường do anh B là nhân viên nên lấy được giá ưu đãi, nhưng thực chất mỹ phẩm anh B bán lại là hàng giả không phải do công ty H sản xuất , mà là lấy từ một đầu mối khác với kiểu dáng y chang, hành vi của anh B chính là lợi dụng danh nghĩa của công ty H để buôn bán hàng giả. Người sử dụng hàng giả bị tổn hại sức khỏe đến 61%. Trường hợp có hai người trở lên thì tổng mức tổn thương của cả hai người này được giám định là trong khoảng từ 61% đến 121%. Có người thiệt mạng: Nếu có người bị thiệt mạng do sử dụng hàng giả kém chất lượng thì người bán hàng giả sẽ phải chịu phạt tù trong khung hình phạt từ 05 – 10 năm. Số lượng hàng giả nếu quy ra số hàng thật hoặc hàng hóa có cùng công năng tương đương thì giá trị lên đến 150 triệu tới không quá 500 triệu đồng. Người phạm tội thu lợi được từ việc buôn bán hàng giả số tiền lên đến 100 triệu đồng tới dưới 500 triệu đồng. Việc phạm tội gây tổn thất về tài sản cho người từ 500 triệu đồng đến dưới 1 tỷ 500 triệu đồng. Buôn bán hàng giả qua biên giới quốc gia: Đây có thể là việc đưa hàng giả sản xuất ở quốc gia khác vào Việt Nam, hoặc đưa hàng giả sản xuất tại Việt Nam ra tiêu thụ ở quốc gia khác. Cấu thành tội phạm, mức phạt tù đối với tội không tố giác tội phạm Tội phạm mua bán hàng giả có dấu hiệu tái phạm nguy hiểm: Đây là việc trước đó tội phạm đã từng phạm tội buôn bán hàng giả với tội phạm rất nghiêm trọng (quy định tại khoản 3 Điều 192 Bộ luật hình sư) mà chưa được xóa án tích. Hoặc trường hợp người này phạm tội đã tái phạm một lần chưa được xóa án tích rồi lại phạm tội mua bán hàng giả một lần nữa. **– Phạt tù từ 07 đến 15 năm tù giam đối với trường hợp:** Có hai người thiệt mạng trở lên. Có nhiều hơn hai người bị tổn hại sức sức khỏe do sử dụng hàng giả mua từ người phạm tội, và tỷ lệ tổn thương của những người này là từ 122% trở lên. Việc buôn bán hàng giả khiến người khác bị tổn thất về tài sản, số tài sản bị thiệt hại là từ 1 tỷ 500 triệu đồng trở lên. Số tiền lợi nhuận bất hợp pháp mà người phạm tội thu được lên tới 500 triệu đồng trở lên. Số lượng hàng giả nếu quy ra số hàng thật hoặc hàng hóa có cùng công năng tương đương thì giá trị từ 500 triệu đồng trở lên. Ngoài ra, người thực hiện buôn bán hàng giả có thể phải nhận các hình phạt bổ sung như là: phạt tiền với số tiền phạt trong khoảng tối thiểu là 20 triệu tối đa là 50 triệu đồng; phạt tịch thu tài sản; phạt không được hành nghề, không được đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 đến 05 năm. Cấu thành tội phạm, mức phạt tù đối với tội che giấu tội phạm**Lưu ý,** mức phạt trên là mức phạt đối với việc buôn bán các loại hàng giả nói chung, nếu việc buôn bán hàng giả là những loại hàng hóa đặc biệt như là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật,… thì sẽ có chế tài xử phạt riêng theo quy định của pháp luật. Đối với trường hợp pháp nhân phạm tội buôn bán hàng giả thì cũng có thể bị xử phạt bằng các hình thức như là phạt tiền, phạt đình chỉ hoạt động một thời gian hoặc đình chỉ vĩnh viễn, phạt cấp kinh doanh, cấm hoạt đông, cấm huy động vốn trong một thời gian nhất định tùy theo mức độ nghiêm trọng của vụ việc. **1. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả theo Điều 192 Bộ luật hình sự 2015** ------------------------------------------------------------------------- Hiện nay trên thị trường thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, tình trạng sản xuất, buôn bán hàng giả đang ngày càng gia tăng, người tiêu dùng luôn phải sử dụng những sản phẩm trộn lẫn không phân biệt được thật, giả… với việc quy định về tội sản xuất, buôn bán hàng giả theo điều 156 của BLHS là rất quan trọng. **Điều 156.** Tội sản xuất, buôn bán hàng giả 1. Người nào sản xuất, buôn bán hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ ba mươi triệu đồng đến dưới một trăm năm mươi triệu đồng hoặc dưới ba mươi triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong các điều 153, 154, 155, 157, 158, 159 và 161 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chuyên nghiệp; c) Tái phạm nguy hiểm; d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; Không tố giác tội phạm có sao không? Xử lý đối với hành vi không tố giác?đ) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức; e) Hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ một trăm năm mươi triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng; g) Thu lợi bất chính lớn; h) Gây hậu quả rất nghiêm trọng. 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; b) Thu lợi bất chính rất lớn hoặc đặc biệt lớn; c) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Cấu thành tội phạm, mức phạt tù tội mua bán trái phép ma túy4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm. Về dấu hiệu pháp lý của tội pham bao gồm như sau: * Khách thể của tội phạm Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "luật sửa đổi bộ luật hình sự", "luật sửa đổi bộ luật hình sự 2017", "bộ luật hình sự", "bộ luật hình sự 2015" ]
cau-thanh-toi-pham-muc-xu-phat-doi-voi-toi-buon-ban-hang-cam.html
Chào bạn! Tôi xin được hỏi và mong được giải đáp! Vấn đề là tôi đang nghi ngờ mình bị lấy thông tin cá nhân ( CCCD, sổ hộ khẩu) để làm các hành vi vay tiền,....các hành vi xấu. Như vậy, tôi có thể đến công an trình báo được hay không, để bảo vệ thông tin cũng như tài sản của mình được không? Xin cảm ơn!
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Đối với thông tin bạn đưa ra, A phạm tội buôn lậu theo khoản 1 Điều 153 Bộ luật hình sự 1999: 1. Người nào buôn bán trái phép qua biên giới thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm a) Hàng hoá, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý có giá trị từ một trăm triệu đồng đến dưới ba trăm triệu đồng hoặc dưới một trăm triệu đồng nhưng đã bị xử phạt hành chính về hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong các điều 154, 155, 156, 157, 158,159,160 và 161 của Bộ luật hình sự 1999 hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, nếu không thuộc trường hợp quy định tại các điều 193, 194, 195, 196, 230, 232, 233, 236 và 238 của Bộ luật hình sự 1999; b) Vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hoá; c) Hàng cấm có số lượng lớn hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong các điều 154, 155, 156, 157, 158,159,160 và 161 của Bộ luật hình sự 1999 hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, nếu không thuộc trường hợp quy định tại các điều 193, 194, 195, 196, 230, 232, 233, 236 và 238 của Bộ luật hình sự 1999. Dấu hiệu cấu thành tội buôn lậu: Chủ thể: Người từ 16 tuổi trở lên không rơi vào trường hợp mất năng lực hành vi dân sự, người từ đủ 14 tuổi phạm tội theo khoản 3, khoản 4 Điều 153 Bộ luật hình sự 1999. Hành vi: Buôn bán trái phép qua biên giới bao gồm các trường hợp sau: -Hàng hoá, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý có giá trị từ một trăm triệu đồng đến dưới ba trăm triệu đồng hoặc dưới một trăm triệu đồng nhưng đã bị xử phạt hành chính về hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong các điều 154, 155, 156, 157, 158,159,160 và 161 của Bộ luật hình sự 1999 hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, nếu không thuộc trường hợp quy định tại các điều 193, 194, 195, 196, 230, 232, 233, 236 và 238 của Bộ luật hình sự 1999; – Vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hoá; – Hàng cấm có số lượng lớn hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong các điều 154, 155, 156, 157, 158,159,160 và 161 của Bộ luật hình sự 1999 hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, nếu không thuộc trường hợp quy định tại các điều 193, 194, 195, 196, 230, 232, 233, 236 và 238 của Bộ luật hình sự 1999. Lỗi:cố ý Với trường hợp này, A phạm tội buôn lậu theo khoản 1 Điều 153 Bộ luật hình sự 1999 với khung hình phạt từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. Còn B trong trường hợp này là đồng phạm của A theo khoản 1 Điều 20 Bộ luật hình sự 1999: Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm. Nếu như đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm thì A và B được xác định là phạm tội có tổ chức. Nếu có tình tiết này thì A và B sẽ phạm tội quy định tại khoản 2 Điều 153 Bộ luật hình sự 1999. **Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:****024.6294.9155** Khi quyết định hình phạt, Toà án căn cứ vào quy định của Bộ luật hình sự, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự. Với hình phạt khi phạm nhiều tội thì theo Điều 53 Bộ luật hình sự 1999: Khi quyết định hình phạt đối với những người đồng phạm, Toà án phải xét đến tính chất của đồng phạm, tính chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng phạm. Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng hoặc loại trừ trách nhiệm hình sự thuộc người đồng phạm nào, thì chỉ áp dụng đối với người đó. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật hình sự", "bộ luật hình sự 1999" ]
cau-thanh-toi-pham-muc-hinh-phat-tu-doi-voi-toi-tron-thue.html
Bạn tư vấn giúp tôi! Mẹ tôi có được một người A thuê đứng ra thành lập công ty và là người đại diện, ký các chứng từ của công ty về hoạt động kinh doanh của công ty nhưng không biết gì về các hoạt động trên mà tất cả hoạt động đều do người A điều hành. Sau này Công an điều tra ra công ty trên của mẹ tôi trốn thuế. Vậy mẹ tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội trốn thuế không?
Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau: Hoạt động của một doanh nghiệp được thông qua người đại diện theo pháp luật. Người đại diện theo pháp luật sẽ nhân danh và vì lợi ích của doanh nghiệp xác lập, thực hiện các giao dịch thể hiện mối quan hệ với các chủ thể trong doanh nghiệp (như với các thành viên, cổ đông góp vốn) hoặc với các chủ thể khác bên ngoài doanh nghiệp (đối tác, khách hàng, cơ quan quản lý nhà nước…). Trong suốt quá trình hoạt động, từ khi thành lập đến khi giải thể hoặc tuyên bố phá sản hay sáp nhập, chia, tách, doanh nghiệp người đại diện theo pháp luật phải chịu trách nhiệm. Điều 13 Luật doanh nghiệp 2014 quy định: **“Điều 13. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp** 1. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án và các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật….” Trường hợp mẹ bạn đứng tên là người đại diện theo pháp luật của công ty, các chứng từ công ty đều do mẹ bạn ký kết, thì mẹ bạn phải chịu trách nhiệm đối với những chứng từ mà mẹ bạn đã ký theo quy định của pháp luật. Doanh nghiệp bị coi là trốn thuế trong các trường hợp được quy định tại Điều 13 Thông tư 166/2013/TT-BTC: – Doanh nghiệp không nộp hồ sơ đăng ký thuế; không nộp hồ sơ khai thuế hoặc nộp hồ sơ khai thuế sau 90 ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quy định của Luật quản lý thuế. – Doanh nghiệp không ghi chép trong sổ kế toán các khoản thu liên quan đến việc xác định số tiền thuế phải nộp; không xuất hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ hoặc ghi giá trị trên hóa đơn bán hàng thấp hơn giá trị thanh toán thực tế của hàng hóa, dịch vụ đã bán. – Doanh nghiệp sử dụng hóa đơn, chứng từ không hợp pháp để hạch toán hàng hóa, nguyên liệu đầu vào trong hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế để làm giảm số tiền thuế phải nộp, tăng số tiền thuế được miễn hoặc giảm, tăng số tiền thuế được khấu trừ hoặc được hoàn. – Doanh nghiệp sử dụng chứng từ, tài liệu không hợp pháp trong các trường hợp khác để xác định sai số tiền thuế phải nộp, số tiền thuế được hoàn; khai sai căn cứ tính thuế phát sinh số thuế trốn, số thuế gian lận. – Doanh nghiệp kê khai hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu sai với thực tế mà không khai bổ sung hồ sơ khai thuế sau khi hàng hóa đã được thông quan trong thời gian 60 ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan. – Doanh nghiệp cố ý không kê khai hoặc khai sai về thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; cấu kết với người gửi hàng để nhập khẩu hàng hóa nhằm mục đích trốn thuế; sử dụng hàng hóa được miễn thuế không đúng với mục đích quy định mà không khai thuế… Điều 161 Bộ luật Hình sự sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định: **Điều 161. Tội trốn thuế** 1. Người nào trốn thuế với số tiền từ một trăm triệu đồng đến dưới ba trăm triệu đồng hoặc dưới một trăm triệu đồng nhưng đã bị xử phạt hành chính về hành vi trốn thuế hoặc đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 164, 193, 194, 195, 196, 230, 232, 233, 236 và 238 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ một lần đến năm lần số tiền trốn thuế hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm. 2. Phạm tội trốn thuế với số tiền từ ba trăm triệu đồng đến dưới sáu trăm triệu đồng hoặc tái phạm về tội này, thì bị phạt tiền từ một lần đến năm lần số tiền trốn thuế hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 3. Phạm tội trốn thuế với số tiền từ sáu trăm triệu đồng trở lên hoặc trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm. 4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ một lần đến ba lần số tiền trốn thuế. **Luật sư tư vấn pháp luật trực người đại diện theo pháp luật:****024.6294.9155** Các yếu tố cấu thành Tội trốn thuế: Khách thể: Xâm phạm đến chính sách thuế của nhà nước, làm thất thu nguồn ngân sách Hành vi khách quan Thực hiện bằng các thủ đoạn như không đăng ký, kê khai, kê khai gian dối, lập hóa đơn chứng từ giả, làm giả sổ sách kế toán… với mục đích không phải nộp thuế và nộp thuế thấp hơn. Hành vi trốn thuế nói trên chỉ bị coi là tội phạm khi số tiền trốn thuế từ 100 triệu đồng trở lên hoặc dưới 100 triệu đồng nhưng người trốn thuế đã bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc đã bị kết án và chưa được xóa án tích Chủ thể: người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật hình sự. Lỗi: Hành vi trốn thuế là lỗi cố ý. Người phạm tội biết rõ đây là hành vi trái pháp luật nhưng vẫn thực hiện Khi có đủ tất cả các yêu tố trên, mẹ bạn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội trốn thuế. Nếu trong trường hợp mẹ bạn không có mục đích trốn thuế, thực hiện với lỗi vô ý thì trong trường hợp này không bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi trốn thuế. Nếu mọi hành vi và mục đích trốn thuế do người A thực hiện thì người A có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi trốn thuế. Nếu mẹ bạn biết rõ người A trốn thuế nhưng vẫn giúp sức, thì mẹ bạn cũng sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự với tư cách đồng phạm. Tùy vào tính chất, mức độ của hành vi mà sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo các mức độ khác nhau. Trên đây là câu trả lời liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của tôi sẽ hữu ích cho bạn. Lưu ý rằng nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật. Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi, tôi luôn sẵn sàng giải đáp. Trân trọng cảm ơn.
[ "bộ luật hình sự", "luật doanh nghiệp", "luật hình sự sửa đổi", "luật quản lý thuế", "bộ luật hình sự sửa đổi", "luật doanh nghiệp 2014", "thông tư 166/2013/tt-btc" ]