language
stringclasses
1 value
page_url
stringlengths
31
266
image_url
stringlengths
53
715
page_title
stringlengths
1
101
section_title
stringlengths
1
481
hierarchical_section_title
stringlengths
1
558
caption_reference_description
stringlengths
1
5.07k
caption_attribution_description
stringlengths
1
17.3k
caption_alt_text_description
stringlengths
1
4.05k
mime_type
stringclasses
6 values
original_height
int32
100
23.4k
original_width
int32
100
42.9k
is_main_image
bool
1 class
attribution_passes_lang_id
bool
1 class
page_changed_recently
bool
1 class
context_page_description
stringlengths
4
1.2k
context_section_description
stringlengths
1
4.1k
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Reinhard_Heydrich
https://upload.wikimedia…C4%8D%C3%ADk.jpg
Reinhard Heydrich
Cái chết
Reinhard Heydrich / Cái chết
null
Slovenčina: Jozef Gabčík počas svojho pobytu v Spojenom kráľovstve. Gabčík bol jeden z účastníkov operácie Anthropoid, kde sa podieľal na likvidácii Reinharda Heydricha.Čeština: Jozef Gabčík, jeden z atentátníků z operace Operace Anthropoid. English: Jozef Gabčík during his service in United Kingdom. Gabčík was one of the members of special operation (code name Anthropoid) during which Reinhard Heydrich was assassinated.
null
image/jpeg
300
225
true
true
true
Reinhard Tristan Eugen Heydrich là một sĩ quan cấp cao của Đức Quốc xã, trong thực tế đã có vai trò chính cải tổ tiềm lực của các cơ quan SA, SS và Abwehr và cũng chính là kiến trúc sư trưởng của cuộc đại diệt chủng người Do Thái Holocaust. Ông là người điều hành Văn phòng an ninh chính của Đức Quốc Xã. Ngoài ra ông còn là Stellvertretender Reichsprotektor của Böhmen và Mähren. Ông từng là chủ tịch của Ủy ban Cảnh sát Hình sự Quốc tế và chủ trì Hội nghị Wannsee tháng 1 năm 1942, chính thức hóa kế hoạch về "Giải pháp cuối cùng về vấn đề người Do Thái" tại Châu Âu. Nhiều nhà sử học coi Heydrich là nhân vật đen tối nhất trong chế độ Đức Quốc Xã; Adolf Hitler mô tả ông là "người đàn ông có trái tim sắt thép". Ông là người đã sáng lập Sicherheitsdienst, một tổ chức tình báo bị buộc tội vì truy lùng và vô hiệu hóa mọi sự chống đối chống lại Đảng Quốc xã thông qua các vụ bắt giữ, trục xuất và giết người. Ông cũng đã góp phần không nhỏ trong Kristallnacht, tổ chức một loạt các cuộc tấn công phối hợp chống lại người Do Thái trên khắp lãnh thổ Đức Quốc xã và một phần của Áo vào ngày 9 tháng 10 năm 1938.
Tại London, chính phủ Tiệp Khắc lưu vong quyết tâm giết bằng được Heydrich. Jan Kubiš và Jozef Gabčík đứng đầu nhóm được chọn cho nhiệm vụ lần này, hai người được đào tạo bởi British Special Operations Executive (SOE). Họ trở về Vùng bảo hộ và nhảy dù từ một Handley Page Halifax vào ngày 28 tháng 12 năm 1941, rồi đến trú ẩn tại một nơi ẩn náu, chuẩn bị cho nhiệm vụ. Vào ngày 27 tháng 5 năm 1942, Heydrich lên kế hoạch gặp Hitler tại Berlin. Các tài liệu của Đức cho rằng Hitler có ý định chuyển ông đến khu vực Pháp được Đức chiếm đóng, nơi mà lực lượng kháng chiến Pháp đang dần giành được chỗ đứng. Heydrich sẽ phải đi qua một đoạn nơi con đường Dresden-Praha giao nhau với một con đường đến cầu Troja. Ngã ba ở Libeň ngoại ô Praha rất thích hợp cho vụ tấn công vì người lái xe phải giảm tốc độ vì một khúc cua hẹp. Khi xe của Heydrich phải giảm tốc độ, Gabčík đã nhắm súng tiểu liên Sten vào Heydrich, nhưng nó bị kẹt và không bắn được. Thay vì tăng tốc, Heydrich ra lệnh cho tài xế của mình là Klein dừng lại và cố gắng đối đầu với Gabčík. Kubiš, người không bị Heydrich hay Klein phát hiện, đã ném một quả mìn chống tăng đã được cải tiến vào chiếc xe khi nó dừng lại, rơi xuống trúng bánh sau. Vụ nổ xé toạc tấm chắn bùn phía sau bên phải làm Heydrich bị thương. Những mảnh kim loại và sợi từ bọc ghế gây ra vết thương nghiêm trọng ở bên trái của Heydrich. Ông bị thương nặng ở cơ hoành, lá lách và một bên phổi, cũng như xương sườn bị gãy. Kubiš cũng đã phải nhận một vết thương mảnh bom nhỏ vào mặt. Sau khi Kubiš bỏ trốn, Heydrich ra lệnh cho Klein đuổi theo Gabčík bằng chân. Gabčík đã dùng súng bắn Klein vào chân, trước khi tẩu thoát. Một người phụ nữ người Séc đã chạy đến cứu Heydrich và vẫy tay dừng một chiếc xe tải giao hàng. Heydrich được đặt nằm sấp ở phía sau xe và được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Bulovka. Một phẫu thuật cắt lách đã được thực hiện và vết thương ở ngực, phổi trái và cơ hoành đều bị vỡ. Himmler ra lệnh cho Karl Gebhardt bay đến Praha để chăm sóc. Mặc dù bị sốt, sự phục hồi của Heydrich dường như tiến triển tốt. Bác sĩ riêng của Hitler, Theodor Morell đề nghị sử dụng thuốc kháng sinh mới sulfonamide, nhưng Gebhardt nghĩ rằng Heydrich sẽ phục hồi và từ chối đề nghị. Heydrich đã chấp nhận với số phận của mình vào ngày 2 tháng 6, trong chuyến viếng thăm của Himmler, bằng cách đọc một trong những vở opera của cha mình: Thế giới chỉ như một chiêc organ đường phố mà Đức Chúa trời đã hóa thành. Tất cả chúng ta phải nhảy theo giai điệu đã vang trên trống. Heydrich rơi vào tình trạng hôn mê vào ngày 3 tháng 6, một ngày sau chuyến thăm của Himmler và không bao giờ tỉnh lại. Ông mất vào ngày 4 tháng 6; khám nghiệm tử thi kết luận rằng ông chết vì nhiễm trùng huyết.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/.fr
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/2/23/Association_Fran%C3%A7aise_pour_le_Nommage_Internet_en_Coop%C3%A9ration_logo.jpg
.fr
null
.fr
null
Association Française pour le Nommage Internet en Coopération
.fr -- AFNIC
image/jpeg
129
250
true
true
true
.fr là tên miền Internet cấp cao nhất dành cho quốc gia của Pháp. Cùng với .re và .tf, nó được quản lý bởi AFNIC. Hiện có một số tên miền cấp 2 sau: .tm.fr - cho các chủ sở hữu thương hiệu .asso.fr - cho các tổ chức .nom.fr - cho họ của người .prd.fr - cho các chương trình nghiên cứu và phát triển .presse.fr - cho các ấn phẩm báo chí .com.fr - mở rộng cho tất cả người đăng ký mà không phải biện minh cho tên yêu cầu .gouv.fr - cho các cơ quan công vụ Pháp Ngoại trừ sau tên miền cấp 2 trên AFNIC còn để dành quyền giới thiệu những tên miền cấp 2 dựa trên lĩnh vực. Một ví dụ là tên niềm .gouv.fr để dành để xác định những địa chỉ web của các cơ quan chính quyền Pháp. Việc đăng ký được thực hiện thông qua nhà đăng ký ủy quyền.
.fr là tên miền Internet cấp cao nhất dành cho quốc gia (ccTLD) của Pháp. Cùng với .re và .tf, nó được quản lý bởi AFNIC. Hiện có một số tên miền cấp 2 sau: .tm.fr - cho các chủ sở hữu thương hiệu .asso.fr - cho các tổ chức .nom.fr - cho họ của người .prd.fr - cho các chương trình nghiên cứu và phát triển .presse.fr - cho các ấn phẩm báo chí .com.fr - mở rộng cho tất cả người đăng ký mà không phải biện minh cho tên yêu cầu .gouv.fr - cho các cơ quan công vụ Pháp Ngoại trừ sau tên miền cấp 2 trên AFNIC còn để dành quyền giới thiệu những tên miền cấp 2 dựa trên lĩnh vực. Một ví dụ là tên niềm .gouv.fr để dành để xác định những địa chỉ web của các cơ quan chính quyền Pháp. Việc đăng ký được thực hiện thông qua nhà đăng ký ủy quyền.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%AC_l%E1%BA%A1nh
https://upload.wikimedia…/79/Milmyeon.jpg
Mì lạnh
Tư liệu hình ảnh
Mì lạnh / Tư liệu hình ảnh
null
English: Milmyeon
null
image/jpeg
3,060
4,776
true
true
true
Mì lạnh là một món mì xuất xứ từ phía bắc của bán đảo Triều Tiên, sử dụng loại mì sợi nhỏ làm từ bột và tinh bột của các nguyên liệu khác nhau bao gồm kiều mạch, khoai tây, khoai lang, tinh bột cây dong và bột sắn dây. Kiều mạch chiếm ưu thế khi dùng để làm ra sợi mì. Ngoài ra còn vài loại mì lạnh được làm từ nguyên liệu như rong biển và trà xanh.
null
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C6%B0%E1%BB%A3ng_%C4%91%C3%A0i_Chi%E1%BA%BFn_th%E1%BA%AFng,_Bangkok
https://upload.wikimedia…t%2C_Bangkok.JPG
Tượng đài Chiến thắng, Bangkok
null
Tượng đài Chiến thắng, Bangkok
Tượng đài Chiến thắng: các bức tượng chiến sĩ
English: Victory Monument, Bangkok
null
image/jpeg
777
981
true
true
true
Tượng đài Chiến thắng là một tượng đài quân sự lớn ở Bangkok, Thái Lan. Tượng đài tọa lạc ở quận Ratchathewi về phía đông bắc của trung tâm Bangkok, trên một đảo giao thông giữa giao lộ Phahon Yothin/Phaya Thai và Ratchawithi/Din Daeng. Tượng đài này được dựng năm 1941 để kỷ niệm chiến thắng tháng 6 năm 1941 của người Thái trong cuộc chiến tranh chớp nhoáng với chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương, mà chiến thắng này đã dẫn đến việc Thái Lan sáp nhập một vài lãnh thổ ở phía tây Campuchia và bắc và nam Lào. Đây là những lãnh thổ mà Vương quốc Xiêm đã bị buộc phải nhượng cho Pháp trong các năm 1893 và 1904. Những người Thái theo chủ nghĩa dân tộc Đại Thái coi đây là những lãnh thổ hợp pháp của Thái Lan. Trên thực tế, giao chiến giữa người Thái và người Pháp tháng 12 năm 1940 và tháng 1 năm 1941 diễn ra chớp nhoáng và không phân thắng bại. Chỉ có 59 binh lính Thái tử trận và việc giàn xếp lãnh thổ cuối cùng bị Nhật Bản áp đặt cho cả hai bên do Nhật không muốn thấy chiến tranh kéo dài giữa hai đồng minh khu vực, tại thời điểm Nhật đang chuẩn bị tiến hành cuộc chiến xâm lược Đông Nam Á.
Tượng đài Chiến thắng (tiếng Thái: อนุสาวรีย์ชัยสมรภูมิ Anusawari Chai Samoraphum) là một tượng đài quân sự lớn ở Bangkok, Thái Lan. Tượng đài tọa lạc ở quận Ratchathewi về phía đông bắc của trung tâm Bangkok, trên một đảo giao thông giữa giao lộ Phahon Yothin/Phaya Thai và Ratchawithi/Din Daeng. Tượng đài này được dựng năm 1941 để kỷ niệm chiến thắng tháng 6 năm 1941 của người Thái trong cuộc chiến tranh chớp nhoáng với chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương, mà chiến thắng này đã dẫn đến việc Thái Lan sáp nhập một vài lãnh thổ ở phía tây Campuchia và bắc và nam Lào. Đây là những lãnh thổ mà Vương quốc Xiêm đã bị buộc phải nhượng cho Pháp trong các năm 1893 và 1904. Những người Thái theo chủ nghĩa dân tộc Đại Thái coi đây là những lãnh thổ hợp pháp của Thái Lan. Trên thực tế, giao chiến giữa người Thái và người Pháp tháng 12 năm 1940 và tháng 1 năm 1941 diễn ra chớp nhoáng và không phân thắng bại. Chỉ có 59 binh lính Thái tử trận và việc giàn xếp lãnh thổ cuối cùng bị Nhật Bản áp đặt cho cả hai bên do Nhật không muốn thấy chiến tranh kéo dài giữa hai đồng minh khu vực, tại thời điểm Nhật đang chuẩn bị tiến hành cuộc chiến xâm lược Đông Nam Á. Những gì Thái Lan giành được ít hơn họ đã kỳ vọng trước đó, mặc dù nhiều hơn những gì mà Pháp muốn nhường. Tuy nhiên chế độ của Thống chế Plaek Phibunsongkhram của người Thái đã quyết định ăn mừng cuộc chiến này như là một chiến thắng vĩ đại và đã cho xây dựng tượng đài trong vài tháng. Thiết kế tượng đài này hoàn toàn theo kiểu phương Tây với hình dáng khác hẳn với Tượng đài Dân chủ gần đó sử dụng biểu tượng và hình dáng theo phong cách Thái. Đài kỷ niệm trung tâm dù có nguồn gốc từ Ai Cập được thường xuyên sử dụng ở châu Âu và châu Mỹ trong các đài tưởng niệm quân sự do nó có hình dạng gợi đến quyền thế nam tính và hình thanh kiếm. Năm bức tượng xung quanh đại diện cho lục quân, hải quân, không quân, cảnh sát và quan chức dân sự. Tượng đài này đã trở thành một điều răc rối về phương diện chính trị khi năm 1945 quân Đồng Minh chiến thắng trong trận chiến Thái Bình Dương và đã buộc Thái Lan di tản ra khỏi lãnh thổ mà Thái Lan đã giành được từ tay người Pháp và trả lại cho Pháp. Nhiều người Thái xem tượng đài này như một biểu tượng không phù hợp của chủ nghĩa quân sự và là chứng tích của một chế độ tai tiếng. Tuy nhiên, đây vẫn là địa điểm nổi bật của Bangkok. Nhiều giao lộ chính của Bangkok chạy qua đây với nhiều tuyến xe bus, ga Xe lửa trên cao Bangkok phía nam tượng đài. Các tuyến xe bus có: 8, 12, 14, 18, 92, 96, 97, 108, 112, 26, 27, 28, 29, 34, 38, 39, 54, 59, 63, 74, and 77. Nhiều tuyến xe cũng sử dụng tượng đài này làm mốc.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_th%E1%BB%9D_ch%C3%ADnh_t%C3%B2a_Ph%C3%A1t_Di%E1%BB%87m
https://upload.wikimedia…/Phatdiemk-8.jpg
Nhà thờ chính tòa Phát Diệm
null
Nhà thờ chính tòa Phát Diệm
Nhà thờ kết hợp phong cách kiến trúc Đông-Tây
English: Phát Diệm Church
null
image/jpeg
2,736
3,648
true
true
true
Nhà thờ chính tòa Phát Diệm là một quần thể nhà thờ Công giáo rộng khoảng 22 ha, nằm tại thị trấn Phát Diệm, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, cách Hà Nội khoảng 120 km về hướng Nam. Đây là một công trình lớn, hiện là nhà thờ chính tòa của giáo phận Phát Diệm rộng lớn ở phía bắc Việt Nam. Nhà thờ được xây dựng toàn bằng đá và gỗ. Nhà thờ Phát Diệm được khởi công vào năm 1875 và đến năm 1898 thì cơ bản hoàn thành. Nét độc đáo của công trình này ở chỗ: mặc dù là nhà thờ Công giáo nhưng được mô phỏng theo những nét kiến trúc đình chùa của Việt Nam. Quần thể kiến trúc này được chủ trì xây dựng dần dần bởi linh mục Phêrô Trần Lục, linh mục ở giáo phận Phát Diệm từ năm 1865 và các giáo dân Công giáo trong hơn 30 năm. Nhà thờ được xây dựng với trình độ kỹ thuật và điều kiện giao thông của những năm cuối thế kỷ 19. Từ hướng Nam đi vào nhà thờ Phát Diệm gồm các phần: Ao hồ, Phương Ðình, Nhà thờ lớn, ba hang đá nhân tạo và nhà thờ đá. Hiện nay, tỉnh Ninh Bình và các nhà nghiên cứu Nhật Bản đang hoàn thiện hồ sơ về kiến trúc nhà thờ Phát Diệm để đề nghị UNESCO công nhận nhà thờ Phát Diệm là di sản văn hóa thế giới.
Nhà thờ chính tòa Phát Diệm (thường gọi là Nhà thờ đá Phát Diệm) là một quần thể nhà thờ Công giáo rộng khoảng 22 ha, nằm tại thị trấn Phát Diệm, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, cách Hà Nội khoảng 120 km về hướng Nam. Đây là một công trình lớn, hiện là nhà thờ chính tòa của giáo phận Phát Diệm rộng lớn ở phía bắc Việt Nam. Nhà thờ được xây dựng toàn bằng đá và gỗ. Nhà thờ Phát Diệm được khởi công vào năm 1875 và đến năm 1898 thì cơ bản hoàn thành. Nét độc đáo của công trình này ở chỗ: mặc dù là nhà thờ Công giáo nhưng được mô phỏng theo những nét kiến trúc đình chùa của Việt Nam. Quần thể kiến trúc này được chủ trì xây dựng dần dần bởi linh mục Phêrô Trần Lục, linh mục ở giáo phận Phát Diệm từ năm 1865 và các giáo dân Công giáo trong hơn 30 năm. Nhà thờ được xây dựng với trình độ kỹ thuật và điều kiện giao thông của những năm cuối thế kỷ 19. Từ hướng Nam đi vào nhà thờ Phát Diệm gồm các phần: Ao hồ, Phương Ðình, Nhà thờ lớn, ba hang đá nhân tạo và nhà thờ đá. Hiện nay, tỉnh Ninh Bình và các nhà nghiên cứu Nhật Bản đang hoàn thiện hồ sơ về kiến trúc nhà thờ Phát Diệm để đề nghị UNESCO công nhận nhà thờ Phát Diệm là di sản văn hóa thế giới. Nhà thờ đá Phát Diệm được báo chí đánh giá là một trong những nhà thờ đẹp nhất Việt Nam, được ví như "kinh đô công giáo" của Việt Nam.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Parodia_sellowii
https://upload.wikimedia…ia_Liberec_1.jpg
Parodia sellowii
Hình ảnh
Parodia sellowii / Hình ảnh
null
English: Several cactuses of genus Parodia (other name Wigginsia) Parodia fricii, Parodia erinace, Parodia beltranii, Parodia hausteiniana, Parodia selowii, Parodia corynodes and Parodia tephracantra in Botanical Garden Liberec, Czech Republic Čeština: Několik kaktusů rodu Parodia (jiné označení Wigginsia) v Botanické zahradě v Liberci, severní Čechy
null
image/jpeg
1,690
3,000
true
true
true
Parodia sellowii là một loài thực vật có hoa trong họ Cactaceae. Loài này được D.R. Hunt mô tả khoa học đầu tiên năm 1997.
null
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Fuentes_de_Carbajal
https://upload.wikimedia…_de_Carbajal.jpg
Fuentes de Carbajal
null
Fuentes de Carbajal
null
Español: Fuentes de Carbajal
Hình nền trời của Fuentes de Carbajal, Tây Ban Nha
image/jpeg
1,029
1,829
true
true
true
Fuentes de Carbajal là một đô thị trong tỉnh León, Castile và León, Tây Ban Nha. Theo điều tra dân số 2004, đô thị này có dân số là 124 người.
Fuentes de Carbajal là một đô thị trong tỉnh León, Castile và León, Tây Ban Nha. Theo điều tra dân số 2004 (INE), đô thị này có dân số là 124 người.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_v%C6%B0%C6%A1ng_h%E1%BA%ADu_Ph%C3%A1p
https://upload.wikimedia…nna_of_Italy.jpg
Danh sách vương hậu Pháp
Nhánh chính Capet
Danh sách vương hậu Pháp / Triều đại Capetian / Nhánh chính Capet
null
English: Posthumous portrait of Rozala or Susanna, daughter of Berengar II of Ivrea, King of Italy, as Countess of Flanders (late years of XV century).
null
image/jpeg
1,009
500
true
true
true
Đây là danh sách những người phụ nữ đã từng là Vương hậu hoặc Hoàng hậu của chế độ quân chủ Pháp. Tất cả các quân chủ của Pháp đều là nam giới, mặc dù một số phụ nữ đã cai trị nước Pháp như là nhiếp chính, do đó lịch sử Pháp chưa từng có Nữ vương hay Nữ hoàng. Trong lịch sử Pháp, đã có 53 phụ nữ đã kết hôn với các quân chủ nước Pháp: 49 vị Vương hậu và 3 vị Hoàng hậu. Ingeborg của Đan Mạch và Anne xứ Brittany từng là Vương hậu nước Pháp hơn 1 lần. Marie Josephine Louise của Savoy là một Vương hậu trên lý thuyết trong thời kỳ Cộng hòa và Hoàng gia, nhưng bà chưa bao giờ là vợ của người đứng đầu trên thực tế của nhà nước Pháp, vì chồng bà là Louis XVIII của Pháp có gây tranh cãi về pháp lý. Do vậy, danh vị Vương hậu của Marie Josephine Louise chưa bao giờ được công nhận một cách chính thống. Từ năm 1285 đến năm 1328, Vương miện của Vương quốc Navarra và Pháp đã được thống nhất nhờ vào cuộc hôn nhân của Joan I của Navarre với Philip IV của Pháp, và bởi sự kế vị của ba người con trai của họ, Louis X, Philip V và Charles IV. Do đó, vợ của ba vị vua này là Vương hậu của Pháp cũng như của Navarre.
null
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Daewoo_Lacetti
https://upload.wikimedia…mbi_CDX_rear.JPG
Daewoo Lacetti
châu Âu
Daewoo Lacetti / Thế hệ đầu tiên (2002–2008) / Thị trường / châu Âu
Euro-spec Chevrolet Nubira CDX Kombi
Chevrolet Nubira Kombi
null
image/jpeg
1,335
2,278
true
true
true
Daewoo Lacetti là một chiếc xe nhỏ sản xuất bởi công ty ô tô Hàn Quốc GM Daewoo từ năm 2002. Thế hệ Lacetti đầu tiên là loại sedan bốn cửa, một phiên bản hatchback năm cửa hay một phiên bản station wagon năm cửa. Dòng sedan và wagon được thiết kế bởi Pininfarina, và dòng hatchback bởi Giorgetto Giugiaro. Chiếc hatchback, được gọi là Lacetti-5 ở Hàn Quốc, được giới thiệu vào mùa hè năm 2003. Một phiên bản cải tiến được ra mắt năm 2005. Năm 2008 thế hệ Lacetti thứ hai ra đời, là một phiên bản lấy cơ sở từ Chevrolet Cruze.
Tại châu Âu, chiếc xe ban đầu được bán với tên Daewoo Lacetti, nhưng cuối năm 2004 nó được đổi lại là Chevrolet. Như ở thị trường nội địa, tại một số thị trường châu Âu, cái tên Lacetti cũng được dùng cho toàn bộ dòng sedan, station wagon và hatchback trên cùng cơ sở J-series. Ví dụ, tại Phần Lan và Đức, chỉ chiếc hatchback được bán dưới tên Lacetti. Các model châu Âu có tuỳ chọn những loại động cơ xăng 4 xi lanh sau: 1.4 L E-TEC II — 93 hp (69 kW) ở tốc độ 6300 rpm 1.6 L E-TEC II — 108 hp (80 kW) ở tốc độ 5800 rpm 1.6L DOHC sedan (4 cửa) 108 bhp 0–100 km/h: 10.9 sec., tốc độ tối đa: 186 km MT 10–12 km/lít trong thành phố. 13–15 km/lít trên xa lộ. 1.6L DOHC hatch (5 cửa) 108 bhp 0–100 km/h: 10.6 sec., tốc độ tối đa: 184 km/h MT 1.8 L E-TEC II — 120 hp (90 kW) ở vòng quay 5800 rpm 8.5-9.5 km/lít trong thành phố. 12–14 km/lít trên xa lộ. 2.0 L E-TEC II — 132 hp (101 kW) ở 5800 rpm 8.5–9 km/lít trong thành phố. 12-13.5 km/lít trên xa lộ. 2.0L DOHC sedan (4 cửa) 132 bhp 0–100 km/h: 9 sec., tốc độ tối đa: 202 km/h MT Tại châu âu phiên bản sedan cũng được bán với tên Daewoo Nubira, nhưng cuối năm 2003 có thông báo rằng Daewoo sẽ đổi thương hiệu thành Chevrolet ở các thị trường châu Âu và việc bán Chevrolet Nubira bắt đầu từ đầu năm 2004, ban đầu chỉ ở Đông Âu. Sau khi đổi thương hiệu các sản phẩm Daewoo thành Chevrolet trên khắp châu Âu, Nubiras được đổi tên thành Chevrolet Lacetti tại một số thị trường, vì thế mở rộng dòng Lacetti không chỉ gồm một model hatchback 5 cửa, mà cả các mẫu sedan và station wagon cùng với Hàn Quốc. Các động cơ được chế tạo cho Nubira và những chiếc xe anh em khác thương hiệu của nó đều như của Lacetti. Động cơ 1.8L bốn xi lanh có nguồn gốc từ nhà sản xuất ô tô Australia, Holden và giống với động cơ được dùng cho chiếc 2004 Astra. Nó thường được gọi là "Family 2 unit". Tất cả chúng đều là động cơ xăng 4 xi lanh.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_nh%E1%BB%AFng_ng%C6%B0%E1%BB%9Di_cai_tr%E1%BB%8B_c%E1%BB%A7a_Lorraine
https://upload.wikimedia…rles_the_Fat.jpg
Danh sách những người cai trị của Lorraine
Vua của Lotharingia
Danh sách những người cai trị của Lorraine / Vua của Lotharingia
null
Portraits of Kings of France is a serie of portraits commissioned between 1837 and 1838 by Louis Philippe I and painted by various artists for the Musée historique de Versailles.
không khung
image/jpeg
620
496
true
true
true
Dưới đây là danh sách những người cai trị Lorraine của các thể chế chính trị độc lập có liên quan đến vùng. Từ vương quốc Lotharingia với vị quân chủ đứng đầu là người Franks, trải qua thời kỳ công quốc sau sự tan rã của các vương quốc của người Franks, công quốc Lorraine tiếp tục bị tách ra thành hai vùng là Thượng và Hạ Lorraine vào giữa thế kỷ thứ 10. Công tước Thượng Lorraine sẽ tiếp tục tồn tại với cái tên công quốc như cũ cho tới tận năm 1766, còn đối với Hạ Lorraine thì công quốc tan rã vào cuối thế kỷ 12 và được chia cho các quốc gia khác thuộc Đế quốc La Mã Thần thánh.
Năm 925, Lotharingia chính thức sát nhập vào vương quốc Đông Francia. 2 tháng
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Hebeloma_victoriense
https://upload.wikimedia…riense_40462.jpg
Hebeloma victoriense
Hình ảnh
Hebeloma victoriense / Hình ảnh
null
Hebeloma victoriense (A.A. Holland & Pegler) Location: Kaipara harbour, Auckland, New Zealand. Notes: Found in leaf litter under Dacrycarpus dacrydioides and Leptospermum scoparium in native New Zealand forest.Mild fragrance, similar to apricots!
null
image/jpeg
1,491
1,813
true
true
true
Hebeloma victoriense là một loài nấm ở Hymenogastraceae.
null
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B9a_b%C3%A3o_T%C3%A2y_B%E1%BA%AFc_Th%C3%A1i_B%C3%ACnh_D%C6%B0%C6%A1ng_1998
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/2/2e/Depression_Fifteen_1998_WPac.jpeg
Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1998
Áp thấp nhiệt đới 15W
Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1998 / Các cơn bão / Áp thấp nhiệt đới 15W
null
English: Tropical Depression Fifteen on October 4, 1998
null
image/jpeg
181
183
true
true
true
Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1998 không có giới hạn chính thức, nhưng hầu hết các xoáy thuận nhiệt đới có xu hướng hình thành trên Tây Bắc Thái Bình Dương trong khoảng giữa tháng 5 và tháng 11. Những thời điểm quy ước phân định khoảng thời gian tập trung hầu hết số lượng xoáy thuận nhiệt đới hình thành mỗi năm ở Tây Bắc Thái Bình Dương. Phạm vi của bài viết này chỉ giới hạn ở Thái Bình Dương, khu vực nằm ở phía Bắc xích đạo và phía Tây đường đổi ngày quốc tế. Những cơn bão hình thành ở khu vực phía Đông đường đổi ngày quốc tế và phía Bắc xích đạo thuộc về Mùa bão Đông Bắc Thái Bình Dương 1998. Bão nhiệt đới hình thành ở toàn bộ khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương sẽ được đặt tên bởi Trung tâm Cảnh báo Bão Liên hợp JTWC. Áp thấp nhiệt đới ở khu vực này sẽ có thêm hậu tố "W" phía sau số thứ tự của chúng. Áp thấp nhiệt đới trở lên hình thành hoặc đi vào khu vực mà Philippines chịu trách nhiệm cũng sẽ được đặt tên bởi Cục quản lý Thiên văn, Địa vật lý và Khí quyển Philippines PAGASA. Đó là lý do khiến cho nhiều trường hợp, một cơn bão có hai tên gọi khác nhau. Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương năm 1998 là một mùa bão hoạt động rất yếu nếu so với mùa bão năm 1997.
Áp thấp nhiệt đới 15W phát triển ở Biển Đông trong ngày 2 tháng 10. Ban đầu nó di chuyển theo hướng Đông Bắc, sau đó vòng lại hướng Tây Bắc. 15W tan trong ngày mùng 5, ngay sau khi đổ bộ vào Việt Nam.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A0nh_R%C3%AAu
https://upload.wikimedia…_svg_diagram.svg
Ngành Rêu
Vòng đời
Ngành Rêu / Vòng đời
Vòng đời của Polytrichum commune, một loài rêu thật sự điển hình.
null
null
image/svg+xml
736
488
true
true
true
Ngành Rêu hay chính xác hơn là ngành Rêu thật là một đơn vị phân loại thực vật, bao gồm các loài thực vật mềm, có kích thước 0,2–10 cm, dù có một số loài lớn hơn như Dawsonia, cây rêu cao nhất có thể lên đến 50 cm. Chúng thường phát triển cùng nhau tạo thành cụm hoặc thảm ở các con đập hoặc các nơi có bóng râm. Chúng không có hoa cũng như không có hạt, sau khi thụ tinh thì phát triển các thể bào tử với các cuống không phân nhánh với đỉnh có các nang đơn giản chứa bào tử. Các cây riêng lẻ thông thường bao gồm các lá đơn giản nói chung chỉ dày cỡ một tế bào, đính vào thân cây có thể phân nhánh hoặc không và chỉ có vai trò hạn chế trong truyền dẫn nước và chất dinh dưỡng. Mặc dù một số loài có các mô truyền dẫn, nhưng các mô này nói chung kém phát triển và khác biệt về cấu trúc với mô tương tự ở thực vật có mạch. Rêu thật nói chung hay bị nhầm lẫn với địa y, rêu sừng và rêu tản. Địa y có bề ngoài có thể rất giống rêu thật, và có tên gọi thông thường đôi khi cũng chứa từ "rêu", nhưng chúng không có quan hệ họ hàng gần với rêu thật.
Thực vật có mạch có 2 bộ nhiễm sắc thể trong các tế bào sinh dưỡng của chúng và được gọi là lưỡng bội, nghĩa là mỗi nhiễm sắc thể đều có một đối tác chứa thông tin di truyền giống hoặc tương tự như nó. Ngược lại, rêu thật và các nhóm rêu khác chỉ có 1 bộ nhiễm sắc thể và vì thế là đơn bội (nghĩa là mỗi nhiễm sắc thể tồn tại trong một bản sao duy nhất bên trong tế bào). Có một khoảng thời gian trong vòng đời của rêu thật khi chúng có một bộ kép các nhiễm sắc thể cặp đôi, nhưng điều này chỉ xảy ra trong giai đoạn thể bào tử. Vòng đời của rêu thật bắt đầu với một bào tử đơn bội nảy mầm để sinh ra một thể nguyên tơ (protonema, protonemata) hay tơ mềm, có thể là một khối các sợi giống như sợi chỉ hoặc dạng á tản (phẳng và giống như tản). Các thể nguyên tơ dạng khối của rêu thật thông thường giống như một lớp nỉ mỏng màu xanh lục, và có thể mọc trên đất ẩm, vỏ cây, đá, bê tông hoặc gần như bất kỳ bề mặt nào có độ ổn định phù hợp. Đây là giai đoạn chuyển tiếp trong vòng đời của rêu thật, nhưng từ các thể nguyên tơ mọc ra cuống túi giao tử ("vật sinh giao tử") được phân hóa về cấu trúc thành thân và lá. Một khối riêng lẻ các thể nguyên tơ có thể phát triển vài chồi cuống túi giao tử, sinh ra một cụm rêu. Từ đỉnh của thân hay nhánh cuống túi giao tử phát triển các cơ quan sinh dục của rêu thật. Các cơ quan cái được biết đến như là túi giao tử cái (archegonium, archegonia) và được bảo vệ bởi một nhóm các lá bị biến đổi được biết đến như là tổng bao cái (perichaetum, perichaeta). Các túi giao tử cái là các cụm các tế bào dạng bình thót cổ nhỏ với phần cổ thắt lại hở (gọi là bụng), nơi mà tinh trùng bơi vào. Các cơ quan đực được biết đến như là túi giao tử đực (antheridium, antheridia) và được bao quanh bởi các lá bị biến đổi được biết đến như là bao đực (perigonium, perigonia). Các lá xung quanh ở một số loài rêu thật tạo thành một "chén văng", cho phép tinh trùng chứa trong chén bị văng ra ngoài tới các cuống lân cận bởi các giọt nước rơi vào. Rêu thật có thể là đơn tính khác thể giao tử (so sánh với đơn tính khác gốc ở thực vật có hạt) hoặc đơn tính cùng thể giao tử (so sánh với đơn tính cùng gốc ở thực vật có hạt). Ở rêu đơn tính khác thể giao tử thì các cơ quan sinh dục đực và cái được sinh ra trên các cây thể giao tử khác nhau. Ở rêu đơn tính cùng thể giao tử thì các cơ quan sinh dục đực và cái được sinh ra trên cùng một cây thể giao tử. Khi có nước, tinh trùng từ các túi giao tử đực bơi tới các túi giao tử cái và thụ tinh diễn ra, dẫn tới sự sản sinh thể bào tử lưỡng bội. Tinh trùng của rêu thật là hai tiên mao, nghĩa là chúng có 2 tiên mao (lông roi) hỗ trợ tạo ra lực đẩy. Do tinh trùng phải bơi tới túi giao tử cái nên thụ tinh không thể xảy ra nếu không có nước. Một số loài (như Mnium hornum hay một vài loài của chi Polytrichum) giữ các túi giao tử đực trong cái gọi là 'chén văng', một cấu trúc giống như cái chén hay cái bát trên đỉnh chồi để đẩy tinh trùng văng ra xa vài deximet khi các giọt nước va vào chúng, làm tăng khoảng cách có thể thụ tinh. Sau khi thụ tinh, thể bào tử chưa thuần thục đẩy nó thoát ra khỏi bụng túi giao tử cái. Mất khoảng 3 đến 6 tháng để thể bào tử thuần thục. Cơ thể của thể bào tử bao gồm một cuống dài, gọi là tơ cứng, và một nang có nắp đậy. Nang và nắp được bao bọc bởi một mạng che đơn bội là phần sót lại của bụng túi giao tử cái. Mạng che thông thường sẽ rụng khi nang thuần thục. Bên trong nang, các tế bào sinh bào tử trải qua phân bào giảm nhiễm để tạo ra các bào tử đơn bội, mà sau đó vòng đời lại có thể bắt đầu. Miệng của nang thông thường có một vòng phần phụ giống như răng bao quanh, gọi là vòng lông răng. Vòng lông răng này không thấy có ở một số loài rêu thật. Phần lớn các loài rêu thật phát tán bào tử nhờ gió. Ở chi Sphagnum thì bào tử được bắn ra xung quanh khoảng 10–20 cm (4–8 in) nhờ khí nén có trong nang; với các bào tử được gia tốc tới khoảng 36.000 lần gia tốc trọng trường Trái Đất (g). Gần đây người ta phát hiện ra rằng các nhóm động vật chân khớp nhỏ, như bọ đuôi bật (Collembola) và bét (Acari), có thể ảnh hưởng tới thụ tinh ở rêu thật và quá trình này được thúc đẩy bởi mùi do rêu
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/X%C3%A3_Jefferson,_Qu%E1%BA%ADn_Wayne,_Indiana
https://upload.wikimedia…OF_from_SE_1.jpg
Xã Jefferson, Quận Wayne, Indiana
null
Xã Jefferson, Quận Wayne, Indiana
null
English: I.O.O.F. Hall, located at northwest corner of Main and Perry Streets in Hagerstown, Indiana; seen from the southeast.
Hình nền trời của Xã Jefferson
image/jpeg
1,421
1,703
true
true
true
Xã Jefferson là một xã thuộc quận Wayne, tiểu bang Indiana, Hoa Kỳ. Năm 2010, dân số của xã này là 3.482 người.
Xã Jefferson (tiếng Anh: Jefferson Township) là một xã thuộc quận Wayne, tiểu bang Indiana, Hoa Kỳ. Năm 2010, dân số của xã này là 3.482 người.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Phonsavan
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/9/97/Phonsavan.jpg
Phonsavan
null
Phonsavan
Trung tâm của quận trung tâm hành chính của Phonsavan
null
null
image/jpeg
1,200
1,600
true
true
true
Phonsavan, còn đọc là Phôn Xa Vẳn, là một huyện của Lào, dân số 57.000 người, và là tỉnh lỵ tỉnh Xiengkhuang. Trung tâm của huyện được xây vào thập niên 1970 do tỉnh lỵ cũ của Xiengkhuang bị phá hủy nặng nề do cuộc chiến giữa quân đội Pathet Lào và lực lượng chống cộng người Lào do Hoa Kỳ hỗ trợ. Địa điểm du lịch nổi tiếng nhất của huyện này là Cánh đồng Chum gần bên với những cái chum đá nặng từ 600 kg đến 1 tấn.
Phonsavan (tiếng Lào: ໂພນສະຫວັນ), còn đọc là Phôn Xa Vẳn, là một huyện (muang) của Lào, dân số 57.000 người, và là tỉnh lỵ tỉnh Xiengkhuang. Trung tâm của huyện được xây vào thập niên 1970 do tỉnh lỵ cũ của Xiengkhuang bị phá hủy nặng nề do cuộc chiến giữa quân đội Pathet Lào và lực lượng chống cộng người Lào do Hoa Kỳ hỗ trợ. Địa điểm du lịch nổi tiếng nhất của huyện này là Cánh đồng Chum gần bên với những cái chum đá nặng từ 600 kg đến 1 tấn.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BB%8Bnh_Th%C3%A0nh_C%C3%B4ng
https://upload.wikimedia…landia_model.JPG
Trịnh Thành Công
Chinh phục Đài Loan
Trịnh Thành Công / Phát triển thế lực bên ngoài / Chinh phục Đài Loan
Mô hình phục chế thành Zeelandia
English: the model of Zeelandia, Tainan, Taiwan in the Museum of Zeelandia. Français : maquette de Fort Zeelandia, musée de Zeelandia, à Tainan, Taïwan. Bân-lâm-gú: Tâi-uân Tâi-lâm Zeelandia Pok-bu̍t-kuán ê Zeelandia-siânn ho̍k-guân bôo-hîng. 中文(繁體)‎: 台灣台南熱蘭遮城博物館的熱蘭遮城復原模型。 中文(简体)‎: 台湾台南热兰遮城博物馆的热兰遮城复原模型。
null
image/jpeg
480
640
true
true
true
Trịnh Thành Công, nguyên huý là Sâm, tự là Minh Nghiễm hay Đại Mộc, hay còn được biết đến với tên gọi khác là Trịnh Sâm, Trịnh Quốc Tính, Trịnh Diên Bình, và được dân gian tôn sùng gọi ông là Quốc Tính Gia, là nhà lãnh đạo quân sự, chính trị của triều Nam Minh, sinh tại Hirado, Nhật Bản, cha là Trịnh Chi Long một hải tặc/thương nhân và mẹ là người Nhật. Trịnh Thành Công là danh tướng kiệt xuất thời kỳ cuối nhà Minh đầu nhà Thanh. Ông là anh hùng dân tộc Trung Quốc, đã dùng 16 năm cuối đời mình để kháng chiến nhà Thanh, không thành công trong các chiến dịch quân sự tại miền Đông Nam Trung Quốc trong nỗ lực phản Thanh phục Minh, ông đưa tướng sĩ và gia quyến vượt biển di cư sang Đài Loan, sau đó ông tổ chức và chỉ huy một hạm đội tiến hành chiến dịch quân sự đánh bại công ty Đông Ấn Hà Lan trên đảo Đài Loan từ năm 1661 đến 1662, tiếp tục tiến hành xây dựng lực lượng vững mạnh trên đảo nhằm hỗ trợ cho các hoạt động chống nhà Thanh ở đại lục, sau khi ông mất, con là Trịnh Kinh tiếp tục tăng cường cai trị, biến đảo Đài Loan thành một nước độc lập là vương quốc Đông Ninh cho tới khi bị tướng Thi Lang của nhà Thanh vượt biển mang quân sang tiêu diệt năm 1683.
Công lao lớn nhất và thành tích quân sự lớn nhất trong cả cuộc đời của Trịnh Thành Công là việc ông thực hiện thành công việc chinh phục Đài Loan. Đài Loan là một hòn đảo lớn nằm ở biển đông nam Trung Quốc. Thời nhà Nguyên, chính thức đặt Ty tuần kiểm Bành Hồ, để quản lý Bành Hồ và Đài Loan. Thời nhà Minh kế thừa thể chế của nhà Nguyên, vẫn để Ty tuần kiểm ở Đài Loan, và đưa quân đóng tại Bành Hồ, để bảo vệ Bành Hồ. Năm Thiên Khải nhà Minh thứ 4 (năm 1624), thời gian vào khoảng giữa tháng 7 và tháng 8, công ty Đông Ấn Hà Lan đã đem quân đội đến chiếm đóng đảo Đài Loan. Họ cho xây dựng hai cứ điểm quân sự chủ yếu tại vùng ven biển Đài Loan. Một căn cứ đặt tại Nhất Côn Thân (nay là khu An Bình) ở miền tây nam Đài Loan. Công trình quân sự này được xây dựng kiên cố có thành trong thành ngoài, đặt tên là thành Nhiệt Lan Thứ, Hà Lan gọi là pháo đài Zeelandia (nay là thành cổ An Bình thành phố Đài Nam). Dân trên đảo Đài Loan thì gọi là Xích Khảm thành, Hồng Mao thành, hay Đài Loan thành. Căn cứ thứ hai của Hà Lan được xây dựng tại Trấn Bắc phường thuộc khu vực tây bắc Đài Nam thành, được đặt tên theo tiếng Hà Lan là pháo đài Provintia. Đây là một công trình kiến trúc có nhiều tầng lầu, nên dân địa phương gọi là Xích Khảm lầu. Công ty Đông Ấn Hà Lan dùng nơi đây để trú đóng lực lượng quân sự riêng nhằm chiếm giữ Đài Loan và bảo vệ chính quyền mới thiết lập trên hòn đảo này. Năm Thuận Trị thứ 18 (năm 1661), Trịnh Thành Công tiếp kiến một Hoa kiều đồng hương với ông là Hà Bân từ Đài Loan đến Hạ Môn, Hà Bân dâng một số mưu kế, sách lược giải phóng Đài Loan, lại còn trình bày tỉ mỉ tình hình Đài Loan, Hà Bân nói: "Đài Loan rộng mấy nghìn dặm, thật sự là xứ sở của các bậc vương hùng mạnh; dạy cho người dân biết cày cấy, có thể có cái đủ ăn. Ở trên thì có nước ngọt ở Kê Long, có tiêu, lưu huỳnh. Dưới thì có biển vàng biển bạc, thông ra các nước. Có thể đóng thuyền lắp bè; cần làm cột buồm hay bánh lái tàu thuyền, chẳng thiếu gì thép đồng. Cứ di chuyển binh sĩ các trấn và gia quyến họ, chỉ 10 năm đoàn tụ sinh sống, chỉ 10 năm nuôi dạy trưởng thành, thì nước sẽ giàu, binh sẽ mạnh" Tiếp đó Hà Bân đưa cho Trịnh Thành Công bản địa đồ Đài Loan. Ông ta còn trình bày tỉ mỉ tình hình Đài Loan, và bày tỏ ý muốn tình nguyện làm người dẫn đường cho đại quân Trịnh Thành Công đi giải phóng Đài Loan. Từ đó Trịnh Thành công bắt đầu thận trọng nghiên cứu phương hướng hành quân và thời cơ khởi binh, ông đã xem xét rất kỹ kế hoạch hành quân cụ thể để đánh chiếm Đài Loan. Ông quyết định đưa quân đi qua vịnh Lộc Nhĩ Môn, để đổ bộ lên bãi Thương ở Đài Loan, sau đó bất ngờ tập kích thành Xích Khảm của địch. Ngày 23 tháng 3 năm Thuận Trị thứ 18, Trịnh Thành Công dẫn đại quân đi thuyền xuất phát từ vịnh Liệu La ở đảo Kim Môn, hướng ra Đài Loan. Ông biên chế binh lính thành hai thê đội. Bản thân ông chỉ huy thê đội thứ nhất gồm 2,5 vạn người, có 120 chiến thuyền, đi ra đảo Bành Hồ. Trịnh Thành Công nắm rất vững khí hậu, thời tiết và đường hàng hải, nên quân đội của ông hành quân rất thuận lợi. Sau một ngày đêm, quân của ông đi qua eo biển Đài Loan, đến đảo Bành Hồ. Không ngờ đến đây thì gặp gió bão rất to, thuyền đi rất khó. Gió bão kéo dài đến ngày 30 vẫn chưa hết. Lúc ấy số lương thực mang theo ngày càng vơi đi, tình hình khó khăn đang ngày càng đè nặng. Tuy nhiên, Trịnh Thành Công vẫn bình tĩnh quyết đoán, ông quyết định ngay tối hôm đó phải lựa theo chiều gió để tiếp tục hành quân. Đông đảo các tướng sĩ của ông đều thuận theo hướng gió, lướt sóng tiến quân với tốc độ rất nhanh, nên sáng sớm hôm sau đã đến bên ngoài vịnh Lộc Nhĩ Môn. Cửa khẩu Lộc Nhĩ Môn rộng khoảng một dặm. Đó là con đường hàng hải để đi vào các sông nội địa ở miền bắc Đài Loan. Tại phía nam cửa Lộc Nhĩ Môn cũng có một con đường hàng hải tương tự, đó là Bắc Tuyến Vĩ (Đuôi tuyến Bắc) và Nhất Côn Thân (thân cá Côn) có quân Hà Lan đóng giữ, rất khó đi qua những nơi đó. Lúc bấy giờ, tổng số quân trú đóng tại Đài Loan có khoảng 2.000, chủ yếu đóng tại hai nơi: Xích Khảm thành và Xích Khảm lầu. Quân Hà Lan cho rằng, tại cửa Lộc Nhĩ Môn từ trước đã có thuyền chìm ở đó, gây ách tắc việc qua lại củ
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A7u_c%E1%BB%AD_H%E1%BB%99i_%C4%91%E1%BB%93ng_qu%E1%BA%ADn_H%E1%BB%93ng_K%C3%B4ng_2019
https://upload.wikimedia…/Sze_Tak-loy.jpg
Bầu cử Hội đồng quận Hồng Kông 2019
null
Bầu cử Hội đồng quận Hồng Kông 2019
null
English: Sze Tak-loy
null
image/jpeg
364
273
true
true
true
Bầu cử Hội đồng quận Hồng Kông 2019 được tổ chức vào ngày 24 tháng 11 năm 2019 cho tất cả 18 Hội đồng quận của Hồng Kông, nhiệm kỳ thứ sáu kể từ khi bàn giao. 452 thành viên từ tất cả các khu vực bầu cử trực tiếp đã được bầu trong tổng số 479 ghế. Gần ba triệu người, chiếm hơn 70 phần trăm cử tri đã đăng ký, đã bỏ phiếu, vì cuộc bầu cử được coi là một cuộc trưng cầu dân ý về cuộc biểu tình ủng hộ dân chủ đang diễn ra. Những người ủng hộ dân chủ đã gây ra vụ đảo ngược quyền lực lớn nhất trong lịch sử Hồng Kông, giành quyền kiểm soát 17 trong số 18 Hội đồng quận, tăng gấp ba số ghế của họ từ khoảng 124 đến 389, và có thể chiếm được 117 ghế trong các tiểu ban của Hội đồng bầu cử chịu trách nhiệm bầu Đặc khu trưởng. Các đảng ủng hộ và độc lập Bắc Kinh chỉ giành được 62 ghế, mất 242 ghế. Đảng Liên minh Dân chủ ủng hộ Bắc Kinh vì sự tiến bộ và tiến bộ của Hồng Kông đã nhận thất bại lớn nhất trong lịch sử, mất gần một trăm ghế, trong khi Đảng Nhân dân mới của Regina Ip bị mất sạch số ghế. Một tá các ứng cử viên nặng ký ủng hộ Bắc Kinh đã thua khi tái cử, bao gồm Junius Ho, một nhân vật chống biểu tình quan trọng, người được cho là đã ủng hộ cuộc tấn công Nguyên Lãng.
Bầu cử Hội đồng quận Hồng Kông 2019 được tổ chức vào ngày 24 tháng 11 năm 2019 cho tất cả 18 Hội đồng quận của Hồng Kông, nhiệm kỳ thứ sáu kể từ khi bàn giao. 452 thành viên từ tất cả các khu vực bầu cử trực tiếp đã được bầu trong tổng số 479 ghế. Gần ba triệu người, chiếm hơn 70 phần trăm cử tri đã đăng ký, đã bỏ phiếu, vì cuộc bầu cử được coi là một cuộc trưng cầu dân ý về cuộc biểu tình ủng hộ dân chủ đang diễn ra. Những người ủng hộ dân chủ đã gây ra vụ đảo ngược quyền lực lớn nhất trong lịch sử Hồng Kông, giành quyền kiểm soát 17 trong số 18 Hội đồng quận, tăng gấp ba số ghế của họ từ khoảng 124 đến 389, và có thể chiếm được 117 ghế trong các tiểu ban của Hội đồng bầu cử chịu trách nhiệm bầu Đặc khu trưởng. Các đảng ủng hộ và độc lập Bắc Kinh chỉ giành được 62 ghế, mất 242 ghế. Đảng Liên minh Dân chủ ủng hộ Bắc Kinh vì sự tiến bộ và tiến bộ của Hồng Kông (DAB) đã nhận thất bại lớn nhất trong lịch sử, mất gần một trăm ghế, trong khi Đảng Nhân dân mới của Regina Ip bị mất sạch số ghế. Một tá các ứng cử viên nặng ký ủng hộ Bắc Kinh đã thua khi tái cử, bao gồm Junius Ho, một nhân vật chống biểu tình quan trọng, người được cho là đã ủng hộ cuộc tấn công Nguyên Lãng.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Probole_amicaria
https://upload.wikimedia…ia_P1500170a.jpg
Probole amicaria
null
Probole amicaria
null
Probole amicaria, Friendly Probole - Hodges #6838, ID Confidence: 90
null
image/jpeg
2,722
4,469
true
true
true
Probole amicaria là một loài bướm đêm trong họ Geometridae.
Probole amicaria là một loài bướm đêm trong họ Geometridae.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_h%E1%BB%87_ngo%E1%BA%A1i_giao_c%E1%BB%A7a_B%E1%BA%AFc_Tri%E1%BB%81u_Ti%C3%AAn
https://upload.wikimedia…_North_Korea.svg
Quan hệ ngoại giao của Bắc Triều Tiên
null
Quan hệ ngoại giao của Bắc Triều Tiên
Quan hệ ngoại giao của CHDCND Triều Tiên
null
null
image/svg+xml
566
1,104
true
true
true
Quan hệ ngoại giao của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên - hay còn gọi là Triều Tiên hoặc Bắc Triều Tiên - đã được định hình bởi cuộc xung đột với các nước tư bản như Hàn Quốc và quan hệ mang tính lịch sử với chủ nghĩa cộng sản thế giới. Cả chính phủ Triều Tiên và chính phủ Hàn Quốc đều tự xưng là chính phủ của cả Bán đảo Triều Tiên. Chiến tranh Triều Tiên trong những năm 1950 đã không giải quyết được vấn đề, khiến Triều Tiên bị khóa trong cuộc đối đầu quân sự với Hàn Quốc và Lực lượng Hoa Kỳ - Hàn Quốc trên khắp Khu phi quân sự. Khi bắt đầu Chiến tranh Lạnh, CHDCND Triều Tiên chỉ được các nước Cộng sản công nhận. Trong những thập kỷ tiếp theo, nó đã thiết lập quan hệ với các nước đang phát triển và tham gia Phong trào Không liên kết. Khi Khối Đông Âu sụp đổ vào những năm 1989-1992, Triều Tiên đã nỗ lực cải thiện quan hệ ngoại giao với các nước tư bản phát triển. Đồng thời, có những nỗ lực quốc tế để giải quyết cuộc đối đầu trên bán đảo Triều Tiên. Khi Triều Tiên có được vũ khí hạt nhân sau sự sụp đổ của Liên Xô, quốc gia ủng hộ kinh tế chính của nó, việc giải quyết cuộc khủng hoảng đã trở thành một vấn đề quan trọng hơn đối với phần lớn cộng đồng quốc tế.
Quan hệ ngoại giao của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên - hay còn gọi là Triều Tiên hoặc Bắc Triều Tiên - đã được định hình bởi cuộc xung đột với các nước tư bản như Hàn Quốc và quan hệ mang tính lịch sử với chủ nghĩa cộng sản thế giới. Cả chính phủ Triều Tiên và chính phủ Hàn Quốc đều tự xưng là chính phủ của cả Bán đảo Triều Tiên. Chiến tranh Triều Tiên trong những năm 1950 đã không giải quyết được vấn đề, khiến Triều Tiên bị khóa trong cuộc đối đầu quân sự với Hàn Quốc và Lực lượng Hoa Kỳ - Hàn Quốc trên khắp Khu phi quân sự. Khi bắt đầu Chiến tranh Lạnh, CHDCND Triều Tiên chỉ được các nước Cộng sản công nhận. Trong những thập kỷ tiếp theo, nó đã thiết lập quan hệ với các nước đang phát triển và tham gia Phong trào Không liên kết. Khi Khối Đông Âu sụp đổ vào những năm 1989-1992, Triều Tiên đã nỗ lực cải thiện quan hệ ngoại giao với các nước tư bản phát triển. Đồng thời, có những nỗ lực quốc tế để giải quyết cuộc đối đầu trên bán đảo Triều Tiên (được gọi là xung đột liên Triều). Khi Triều Tiên có được vũ khí hạt nhân sau sự sụp đổ của Liên Xô, quốc gia ủng hộ kinh tế chính của nó, việc giải quyết cuộc khủng hoảng đã trở thành một vấn đề quan trọng hơn đối với phần lớn cộng đồng quốc tế. Triều Tiên được coi là một nhà nước bất hảo, và không phải là ký kết hiệp ước không phổ biến hạt nhân (NPT), mà thực tế trước đây là một thành viên hiệp ước, mà nó đã vi phạm, nhưng sau đó quốc gia này rút lui vào năm 2003 sau khi từ chối Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế. Chương trình hạt nhân của nó được coi là một phần trong chiến lược " ép buộc hạt nhân " của Triều Tiên, mà các nhà phân tích đã đưa ra trên bối cảnh sự tồn tại của chế độ Triều Tiên. Năm 2018, nhà lãnh đạo CHDCND Triều Tiên Kim Jong-un đã thực hiện một cuộc đàm phán hòa bình bất ngờ đối với Hàn Quốc và Hoa Kỳ. Điều này dẫn đến cuộc thảo luận trực tiếp đầu tiên giữa Chủ tịch nước CHDCND Triều Tiên và một Tổng thống Hoa Kỳ đang tại chức. Đây được gọi là tiến trình hòa bình Triều Tiên 2018.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_Li%C3%AAn_X%C3%B4_(1927%E2%80%931953)
https://upload.wikimedia…B3lna_parada.jpg
Lịch sử Liên Xô (1927–1953)
Quan hệ nước ngoài trước năm 1941
Lịch sử Liên Xô (1927–1953) / Quan hệ nước ngoài trước năm 1941
Cuộc diễu binh chung của Wehrmacht và Hồng quân tại Brest cuối cuộc tấn công Ba Lan. Ở trung tâm là Thiếu tướng Heinz Guderian và Lữ đoàn trưởng Semyon Krivoshein
Information added by Wikimedia users.Deutsch: Gemeinsame Militärparade der Wehrmacht und der Roten Armee in Brest am Ende des Polenfeldzugs. V.l.n.r: Generalleutnant Mauritz von Wiktorin, General der Panzertruppen Heinz Guderian und Generalmajor Semjon Kriwoschein. English: Common parade of Wehrmacht and Red Army in Brest at the end of the Invasion of Poland. At the center Major General Heinz Guderian and Brigadier Semyon Krivoshein. Cropped version of the following image: File:Bundesarchiv Bild 101I-121-0011A-22, Polen, Siegesparade, Guderian, Kriwoschein.jpg. Polski: Wspólna Defilada Wehrmachtu i Armii Czerwonej Brześć 1939, Heinz Guderian, Semyon Krivoshein Русский: совместный парад вермахта и РККА в Бресте 22 сентября 1939 года. На трибуне - генерал-лейтенант Мориц фон Викторин, генерал танковых войск Гейнц Гудериан и комбриг Семён Моисеевич Кривошеин (слева направо). Українська: Спільний парад Вермахту і Червоної армії у Бресті 22 вересня 1939. На трибуні (зліва направо) - генерал-лейтенант Моріц фон Вікторин, генерал танкових військ Гейнц Гудеріан і комбриг Семен Мойсейович Кривошеїн.
null
image/jpeg
536
456
true
true
true
Giai đoạn này của Liên xô là sự thống trị của Joseph Stalin, người đang tìm cách tái định hình xã hội Xô viết với nền kinh tế kế hoạch nhiều tham vọng, đặc biệt là một cuộc tập thể hoá nông nghiệp trên diện rộng và sự phát triển sức mạnh công nghiệp. Ông cũng tạo nên một cơ chế quan liêu rộng lớn, thường sử dụng cảnh sát mật, các trại lao động, và quyền lực hầu như không hạn chế để định hình lại xã hội Xô viết. Mặt khác, trong giai đoạn này, Liên Xô có một tốc độ công nghiệp hóa rất thành công, sự phát triển công nghiệp hoá nhanh chóng hơn bất kỳ một quốc gia nào trong lịch sử. Tới cuối giai đoạn, Liên Xô đã trở thành một siêu cường thế giới. Thế chiến II, còn được gọi là "Cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại" tại Liên xô, đã tàn phá hầu hết Liên bang Xô viết với tổn thất nhân mạng chiếm một phần ba của cả cuộc thế chiến. Sau Thế chiến II, quân đội Liên xô kiểm soát Đông Âu, nơi các chính phủ quyền lực lên nắm quyền gia nhập vào khối Liên xô, trong khi Hoa Kỳ giữ ảnh hưởng ở Tây Âu nơi các chính phủ thân phương Tây được thành lập. Cuộc Chiến tranh Lạnh tiếp diễn khi Liên xô và Hoa Kỳ đấu tranh trực tiếp giành ảnh hưởng trên thế giới.
Quan hệ Pháp-Nga ban đầu là thù địch bởi Liên xô chính thức phản đối thoả thuận hoà bình sau Thế chiến I năm 1919, theo đó Pháp giành nhiều ưu đãi. Tuy Liên xô quan tâm tới các lãnh thổ ở Đông Âu thuộc Đế chế Nga cũ, Pháp quyết định bảo vệ các nước ở đó. Điều này đã dẫn tới một mối quan hệ nồng ấm Xô-Đức trong thập niên 1920. Tuy nhiên, chính sách đối ngoại của Adolf Hitler chú trọng tới việc chiếm đóng Đông Âu trên diện rộng và cả các vùng đất đai của Liên xô cho Đức, và khi Hitler tổ chức Hội nghị Giải giới Thế giới tại Geneva năm 1933, mối đe doạ tăng lên. Bộ trưởng Ngoại giao Liên xô Maxim Litvinov đảo ngược chính sách về Sự giải quyết Hoà bình Paris, dẫn tới việc lập lại quan hệ Pháp-Xô. Tháng 5 năm 1935, Liên Xô ký những hiệp ước hỗ trợ song phương với Pháp và Tiệp Khắc; Quốc tế Cộng sản cũng được chỉ thị hình thành một mặt trận thống nhất với các đảng cánh tả chống lại các lực lượng Phát xít. Tuy nhiên, hiệp ước bị đe doạ bởi sự thù địch mạnh về lý tưởng giữa Liên xô và mặt trận mới của Quốc tế Cộng sản tại Pháp, sự từ chối của Ba Lan cho phép Hồng quân hiện diện trên lãnh thổ của mình, chiến lược phòng thủ chiến lược của Pháp, và một sự chung lợi ích lại tạo điều kiện cho các quan hệ với Đức. Liên Xô cũng cung cấp hỗ trợ quân sự cho những người Cộng hoà tại Tây Ban Nha, nhưng cố giữ bí mật. Sự hỗ trợ của chính phủ cũng khiến những người Cộng hoà có một vết nhơ trong mắt những người chống Bolshevik ở Anh và Pháp, làm suy yếu lời kêu gọi Anh và Pháp can thiệp vào cuộc chiến. Trước tất cả những vấn đề này chính phủ Phát xít công bố một Hiệp ước Chống Quốc tế Cộng sản với Nhật Bản và sau này là với Italia và nhiều quốc gia Đông Âu (như Hungary), vẻ ngoài là để đàn áp hoạt động của Quốc tế Cộng sản nhưng thực tế là thành lập một liên minh chống Liên Xô. Khi Phát xít Đức tiến vào Tiệp Khắc, thoả thuận của Liên xô với Tiệp Khắc không thể hoạt động bởi Ba Lan và Romania từ chối cho phép một sự can thiệp của Liên xô. Ngày 17 tháng 4 năm 1939, Stalin vừa đề xuất một liên minh quân sự mới với Anh Quốc và Pháp vừa gửi các đại sứ tới Berlin để đàm phán với chính phủ Phát xít. Có lẽ ông không chắc chắn phe nào là an toàn để gia nhập và muốn thử thách cả hai bên. Phái bộ quân sự Anh-Pháp được gửi tới vào tháng 8, tuy nhiên, không gây được ấn tượng với các quan chức Liên xô; họ tới trên những con tàu thuỷ chậm chạp và gồm toàn các sĩ quan cấp thấp với những chi tiết mơ hồ về quân đội của mình. Không thể trông đợi vào liên minh với Anh và Pháp, Stalin quay sang hòa hoãn với Đức. Stalin thu xếp Hiệp ước Molotov-Ribbentrop Pact, một hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau với Phát xít Đức ngày 23 tháng 8, cùng với Thoả thuận Thương mại Xô-Đức để mở rộng quan hệ kinh tế. Một phụ lục mật của hiệp ước ghi nhận Đông Ba Lan, Latvia, Estonia, Bessarabia và Phần Lan thuộc vùng ảnh hưởng của Liên Xô, và Tây Ba Lan và Litva cho Đức. Điều này phản ánh tham muốn của Liên xô thi hành ảnh hưởng với Đông Âu và tăng cường khả năng phòng thủ của mình trước một nguy cơ xâm lược của Phát xít. Phát xít Đức xâm lược Ba Lan ngày 1 tháng 9; Liên Xô cũng đem quân tiến vào từ phía Đông Ba Lan ngày 17 tháng 9. Quân Liên Xô chỉ gặp kháng cự nhỏ, và họ tiêu diệt sự đối kháng bằng các trận chiến và bắt giữ hàng nghìn tù binh. Họ đưa hàng trăm nghìn người Ba Lan (các con số ước tính rất khác biệt) tới Siberia và các vùng hẻo lánh khác của Liên xô trong bốn đợt di dân lớn từ năm 1939 tới năm 1941. (xem Liên Xô tấn công Ba Lan) Với việc Ba Lan bị phân chia giữa hai cường quốc, Liên bang Xô Viết đặt ra các yêu cầu lãnh thổ của mình với Phần Lan với một vùng nhỏ của Karelian Isthmus, một căn cứ quân sự tại bán đảo Hanko (Hangö) và một số hòn đảo ở Vịnh Phần Lan. Phần Lan bác bỏ các yêu cầu và vào ngày 30 tháng 11, Liên xô tấn công Phần Lan, gây ra cuộc Chiến tranh mùa Đông. Dù có quân số áp đảo với tỷ lệ 2,5:1, cuộc chiến cho thấy những khó khăn lớn với Hồng quân, với trang bị kém cho thời tiết mùa đông và trình độ chỉ huy tồi của các sĩ quan sau cuộc thanh trừng. Người Phần Lan chống cự mãnh liệt, và nhận được sự hỗ trợ cũng như thiện cảm lớn từ phía nước Anh. Nhưng vào
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Euphorbia_unispina
https://upload.wikimedia…nispina_5569.jpg
Euphorbia unispina
null
Euphorbia unispina
null
Euphorbia unispina (141953), Triebspitze, im Botanischen Garten Heidelberg
null
image/jpeg
6,014
4,010
true
true
true
Euphorbia unispina là một loài thực vật có hoa trong họ Đại kích. Loài này được N.E.Br. mô tả khoa học đầu tiên năm 1911.
Euphorbia unispina là một loài thực vật có hoa trong họ Đại kích. Loài này được N.E.Br. mô tả khoa học đầu tiên năm 1911.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B2a_%C3%A1n_N%C3%BCrnberg
https://upload.wikimedia…ering-corpse.jpg
Tòa án Nürnberg
Thi hành bản án
Tòa án Nürnberg / Thi hành bản án
Thi thể của Hermann Göring, ngày 16 tháng 10 năm 1946
English: The body of Hermann Göring, Oct. 16, 1946. Magyar: Hermann Göring holtteste. 1946. október 16-án.
null
image/jpeg
2,208
2,845
true
true
true
Phiên tòa Nürnberg là các phiên xét xử quân sự quân Đồng Minh mở ở Nürnberg, Đức theo luật quốc tế và luật chiến tranh sau Thế chiến thứ hai, nổi tiếng vì truy tố các lãnh đạo chính trị, quân sự, tư pháp và kinh tế của Đức Quốc Xã đã kế hoạch, tiến hành hoặc tham gia cuộc Đại tàn sát và những tội chiến tranh khác; những phán quyết này đánh dấu bước ngoặt giữa luật quốc tế cổ điển và đương đại. Phiên tòa đầu tiên và nổi tiếng nhất là của những tội phạm chiến tranh chính trước Tòa án Quân sự Quốc tế, Norman Birkett gọi "phiên tòa lớn nhất trong lịch sử," một trong các thẩm phán Anh có mặt trong suốt. Từ ngày 20 tháng 11 năm 1945 đến ngày 1 tháng 10 năm 1946, Tòa được giao nhiệm vụ xét xử 24 trong các lãnh đạo chính trị, quân sự quan trọng nhất của Đế chế thứ ba, bị tố mưu chiến, phạm tội tội có hại cho hòa bình, tội chiến tranh và tội có hại cho loài người. Adolf Hitler, Wilhelm Burgdorf, Hans Krebs và Joseph Goebbels đều đã tự tử trong mùa xuân năm 1945 để tránh bị bắt giữ. Heinrich Himmler bị bắt và tự tử một ngày sau khi bị bắt bởi quân Anh. Krebs và Burgdorf tự sát hai ngày sau Hitler ở cùng nơi. Reinhard Heydrich bị ám sát bởi đảng phái Séc năm 1942.
Các án tử được thực hiện ngày 16 tháng 10 năm 1946 bằng treo cổ sử dụng phương thức thả tiêu chuẩn thay vì thả dài. Quân đội Mỹ bác bỏ thông tin cho rằng chiều dài thả rơi quá ngắn khiến các bị cáo chết từ từ do siết cổ thay vì chết ngay lập tức do gãy cổ, nhưng vẫn có bằng chứng cho thấy một số kẻ bị kết tội chết từ từ trong đau đớn, vùng vẫy trong khoảng 14 đến 28 phút trước khi cuối cùng ngạt thở mà chết. Người hành hình là John C. Woods. Buổi xử tử diễn ra tại phòng tập gym của tòa nhà (bị phá hủy năm 1983). Mặc dù tin đồn từ lâu rằng các thi thể được đem đến Dachau và hỏa táng, thực chất quân Đồng Minh đã thiêu chúng ở một lò hỏa táng tại Munich, và tro cốt được rải khắp sông Isar. Quan tòa người Pháp đề nghị rằng những tù nhân quân sự (Göring, Keitel và Jodl) bị xử bắn, theo tiêu chuẩn của các tòa án quân sự, nhưng Biddle và các thẩm phán Liên Xô phản đối, cho rằng các sĩ quan quân đội đã vi phạm đạo đức quân đội và không đáng để được chết bằng xử bắn, hình thức xử tử được coi là nhân đạo hơn. Những tên tội phạm nhận án tù được chuyển đến nhà tù Spandau năm 1947. Trong số 12 bị cáo nhận án tử, hai người không bị treo cổ: Martin Bormann bị kết án khi vắng mặt (quân Đồng Minh không biết ông đã chết trong lúc chạy trốn khỏi Berlin vào tháng 5 năm 1945), và Hermann Göring tự sát vào đêm trước buổi hành quyết. 10 bị cáo còn lại đều bị treo cổ chết.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Anthus_novaeseelandiae
https://upload.wikimedia…ippit-closer.jpg
Anthus novaeseelandiae
Hình ảnh
Anthus novaeseelandiae / Hình ảnh
null
Picture of the Year 2007Finalist العربية: عش وفراخ النمنمة الإستراليزية (Anthus australis). English: The nest and chicks of an Australian Pipit Anthus australis Español: Nido y polluelos de Bisbita de Australia Anthus australis Esperanto: Nesto kaj idoj de Anthus australis Français : Nid et poussins du Pipit d'Australie Anthus australis 日本語: スズメ目Australian Pipit (Anthus australis) の巣とひよこ Português: Ninho com crias de Anthus australis. Svenska: Större piplärka (Anthus australis), ungar i bo. Italiano: Nido con pulcini di calandro maggiore (Anthus australis). 中文(简体)‎: 田鹨(Anthus australis)雏鸟在巢中。 中文(繁體)‎: 田鷚(Anthus australis)雛鳥在巢中。
null
image/jpeg
1,200
1,600
true
true
true
Anthus novaeseelandiae là một loài chim trong họ Motacillidae. Loài chim này sinh sống ở các khu vực mở tại Úc, New Zealand và New Guinea. Chúng sinh sống trong các môi trường sống mở như đồng cỏ, đất nông nghiệp, lề đường, lòng sông khô, cồn cát và rừng mở. Chúng bắt mồi trên mặt đất và bắt các loài động vật không xương sống nhỏ như bọ cánh cứng, nhện và côn trùng.
null
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Parsonsia_brisbanensis
https://upload.wikimedia…is_Dist_Map6.png
Parsonsia brisbanensis
null
Parsonsia brisbanensis
null
English: Parsonsia brisbanensis Occurrence data for Australia from Australasian Virtual Herbarium downloaded 22 December 2018 https://doi.org/10.26197/5c1c69d9b4ddd
null
image/png
793
993
true
true
true
Parsonsia brisbanensis là một loài thực vật có hoa trong họ La bố ma. Loài này được J.B.Williams mô tả khoa học đầu tiên năm 1996.
Parsonsia brisbanensis là một loài thực vật có hoa trong họ La bố ma. Loài này được J.B.Williams mô tả khoa học đầu tiên năm 1996.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Cephalaria_gigantea
https://upload.wikimedia…a_gigantea_4.jpg
Cephalaria gigantea
Hình ảnh
Cephalaria gigantea / Hình ảnh
null
Cephalaria gigantea, Kardengewächse (Dipsacaceae) – Georgien/საქართველო: Kleiner Kaukasus, ober der Straße zum Tskhratskaro-Pass, ca. 5 km SW Bakuriani/ბაკურიანი, ca. 1965 m s.m.
null
image/jpeg
1,500
1,000
true
true
true
Cephalaria gigantea là một loài thực vật có hoa trong họ Kim ngân. Loài này được Bobrov mô tả khoa học đầu tiên năm 1932.
null
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_ng%C6%B0%E1%BB%9Di_%C4%91%E1%BB%A9ng_%C4%91%E1%BA%A7u_ch%C3%ADnh_ph%E1%BB%A7_Nga
https://upload.wikimedia…ich_Apraksin.jpg
Danh sách người đứng đầu chính phủ Nga
Đế quốc Nga (1726–1905)
Danh sách người đứng đầu chính phủ Nga / Đế quốc Nga (1726–1905)
null
Count Fyodor Matveyevich Apraksin (also Apraxin, Russian: Фёдор Матвеевич Апраксин) (October 27, 1661 - November 10, 1728, Moscow)
null
image/jpeg
1,920
1,599
true
true
true
Kể từ thế kỷ XVIII ở Nga xảy ra giải phóng mặt bằng hành chính công hiện đại, bao gồm cả sự hình thành của các cơ quan có quyền lực đang dần tiếp cận quyền hạn được ghi nhận trong thời điểm Chính phủ Nga là người điều hành cao nhất và hành chính cơ quan quyền lực nhà nước. Trong một số trường hợp, các tổ chức như vậy có tên khác nhau, nhưng gần với thẩm quyền của họ đối với chính phủ hiện đại. Hoặc ngược lại, họ có một cái tên tương tự như một cái hiện đại, như Ủy ban Bộ trưởng, nhưng các chức năng của cơ quan này trong hệ thống quản lý nhà nước bị hạn chế nghiêm trọng và chủ tịch của nó là trang trí. Nói chung, kiểu chính phủ hiện đại ở Nga xuất hiện sau khi thành lập Hội đồng Bộ trưởng của Đế quốc Nga vào ngày 19 tháng 10, 1905, để quản lý và kết hợp các hành động của người đứng đầu các bộ phận về các chủ đề của cả pháp luật và chính quyền cấp cao được tuyên bố là một phần của chính quyền nhà nước thống nhất, các bộ trưởng không còn là quan chức riêng biệt, mỗi bộ phận chỉ chịu trách nhiệm về hành động và mệnh lệnh của họ. Chủ tịch đầu tiên của Hội đồng Bộ trưởng vào ngày 24 tháng 10, năm 1905 là Bá tước Sergei Witte.
Từ thế kỷ 18, một hệ thống hành chính công hiện đại sẽ được tạo ra ở Nga, bao gồm cả việc hình thành các cơ quan có quyền lực tương tự như quyền lực của hiện đại Chính phủ Nga. Trong giai đoạn từ 1726 đến 1905, không có chức danh chính thức nào cho người lãnh đạo chính phủ. Các bộ trưởng (bộ trưởng cao cấp) nhất định Hoàng đế Nga dù sao đã lãnh đạo chính phủ de facto, nhưng de jure người đứng đầu chính phủ là một vị vua.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Frailea_cataphracta
https://upload.wikimedia…350788982%29.jpg
Frailea cataphracta
Hình ảnh
Frailea cataphracta / Hình ảnh
null
Aussaat: Februar 2013 - Knospe am 1-jährigen Sämling???
null
image/jpeg
2,380
2,380
true
true
true
Frailea cataphracta là một loài thực vật có hoa trong họ Cactaceae. Loài này được Britton & Rose mô tả khoa học đầu tiên năm 1922.
null
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BA%A8m_th%E1%BB%B1c_B%E1%BB%89
https://upload.wikimedia…3%A9geoise_1.jpg
Ẩm thực Bỉ
Món chính
Ẩm thực Bỉ / Hình ảnh / Món chính
null
Français : plat de boulets à la liégeoise au musée de la Gourmandise de Hermalle-sous-Huy
null
image/jpeg
3,000
4,000
true
true
true
Ẩm thực Bỉ rất đa dạng với vực biến đổi lớn theo khu vực trong khi nó cũng phản ánh các ẩm thực lân cận như Pháp, Đức và Hà Lan. Đôi khi người ta nói rằng đồ ăn Bỉ được phục vụ giống ẩm thực Đức, nhưng với chất lượng của đồ ăn Pháp. Trên thế giới, Bỉ được biết đến nhiều nhất với sô cô la, bánh waffle, khoai tây chiên và bia của nó. Mặc dù Bỉ có nhiều món ăn quốc gia riêng biệt, nhiều món ăn phổ biến thế giới như hamburger và spaghetti cũng phổ biến ở Bỉ, và hầu hết những gì người Bỉ ăn cũng được ăn ở các nước láng giềng. 'Ẩm thực Bỉ' vì vậy thường dùng để nói về món ăn có nguồn gốc từ Bỉ, hoặc những đồ ăn điển hình ở Bỉ. Ẩm thực Bỉ theo truyền thống trọng dụng các nguyên liệu vùng miền và theo mùa. Nguyên liệu điển hình trong các món ăn ở Bỉ bao gồm khoai tây, tỏi tây, tôm xám, măng tây trắng, cải ô rô Bỉ và bia địa phương, thêm vào đó là những lương thực chủ yếu chung ở châu Âu bao gồm cả thịt, pho mát và bơ. Bỉ thường ăn ba bữa ăn một ngày, với một bữa ăn sáng, vừa hay kích thước lớn, ăn trưa và bữa ăn tối. Bỉ có một loạt các món ăn và sản phẩm thuộc về từng địa phương cụ thể.
null
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Fernando_Pessoa
https://upload.wikimedia…1928_Foto_BI.png
Fernando Pessoa
null
Fernando Pessoa
Pessoa in 1928
English: Pessoa ID card foto 1928
Pessoa in 1928
image/png
698
551
true
true
true
Fernando Pessoa, tên khai sinh: Fernando António Nogueira Pessoa – nhà thơ, nhà văn, dịch giả, nhà phê bình văn học Bồ Đào Nha, được coi là một trong những nhà thơ vĩ đại nhất viết bằng tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Anh, tiếng Pháp. Pessoa là một nhà văn sung mãn, không chỉ ký tên riêng của mình, ông còn dùng đến bảy mươi lăm tên khác. Ông không gọi chúng là bút danh mà gọi là heteronyms.
Fernando Pessoa, tên khai sinh: Fernando António Nogueira Pessoa (13 tháng 6 năm 1888 – 30 tháng 11 năm 1935) – nhà thơ, nhà văn, dịch giả, nhà phê bình văn học Bồ Đào Nha, được coi là một trong những nhà thơ vĩ đại nhất viết bằng tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Anh, tiếng Pháp. Pessoa là một nhà văn sung mãn, không chỉ ký tên riêng của mình, ông còn dùng đến bảy mươi lăm tên khác. Ông không gọi chúng là bút danh mà gọi là heteronyms.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Almagro,_Ciudad_Real
https://upload.wikimedia…a_de_Almagro.png
Almagro, Ciudad Real
null
Almagro, Ciudad Real
null
English: Flag of Almagro Español: Bandera de Almagro
Hiệu kỳ của
image/png
1,421
2,957
true
true
true
Almagro là một đô thị thuộc Ciudad Real, Castile-La Mancha, Tây Ban Nha.
Almagro là một đô thị thuộc Ciudad Real, Castile-La Mancha, Tây Ban Nha.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Oltina
https://upload.wikimedia…ul_Constanta.jpg
Oltina
null
Oltina
null
Română: Oltina jud Constanta.jpg
Vị trí của Oltina
image/jpeg
968
1,149
true
true
true
Oltina là một xã ở hạt Constanţa, România. Xã này có 4 làng: Oltina Răzoarele Satu Nou Strunga
Oltina là một xã ở hạt Constanţa, România. Xã này có 4 làng: Oltina Răzoarele Satu Nou Strunga (tên lịch sử: Câşla (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ:Kışla)
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Belenois_creona
https://upload.wikimedia…1_%28xndr%29.jpg
Belenois creona
Miêu tả
Belenois creona / Miêu tả
null
Belenois creona (Cramer, [1776]), African Common White
null
image/jpeg
1,200
1,800
true
true
true
Belenois creona là một loài bướm thuộc họ Pieridae. Chúng được tìm thấy ở vùng sinh thái châu Phi nhiệt đới.
Sải cánh dài 40–45 mm. Chúng có giới tính lưỡng hình.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%C3%AAu_chu%E1%BA%A9n_xa_l%E1%BB%99_li%C3%AAn_ti%E1%BB%83u_bang
https://upload.wikimedia…Construction.jpg
Tiêu chuẩn xa lộ liên tiểu bang
Các chuẩn mực
Tiêu chuẩn xa lộ liên tiểu bang / Các chuẩn mực
Một xa lộ liên tiểu bang đang được xây dựng với cả hai chiều xe cộ bị dời sang một bên đường
English: Interstate Highway Under Construction
null
image/jpeg
1,944
2,592
true
true
true
Tiêu chuẩn xa lộ liên tiểu bang tại Hoa Kỳ do Hiệp hội Quan chức Giao thông và Xa lộ Tiểu bang Mỹ định nghĩa trong tập sách hướng dẫn được xuất bản với tựa đề A Policy on Design Standards - Interstate System. Đối với một xa lộ nào được xem xét là một xa lộ liên tiểu bang thì nó phải hội đủ tất cả các yêu cầu xây dựng này hoặc là được miễn trừ từ Cơ quan Quản trị Xa lộ Liên bang.
Tính đến tháng 7 nằm 2007, các chuẩn mực này là như sau: Lối ra vào có kiểm soát: tất cả các lối ra vào xa lộ phải được kiểm soát bằng nút giao thông lập thể và nút giao thông khác mức (kể cả các đường sắt băng ngang). Các nút giao thông lập thể phải có đầy đủ các lối ra vào; các đường dẫn phải được lưu ý thiết kế với đúng tiêu chuẩn. Khoảng cách giữa các nút giao thông lập thể tối thiểu phải là 1 mi (1,6 km) trong khu vực đô thị và 3 mi (4,8 km) trong khu vực nông thôn; các xa lộ phức hợp có làn xe cao tốc và làn xe địa phương hay các cấu hình nào khác mà giảm bớt sự đan dệt chằn chịt có thể được sử dụng tại khu vực đô thị để cắt giảm quãng đường dài. Kiểm soát lối ra vào (từ các bất động sản bên đường) nên mở rộng ít nhất 100 foot (30 m) tại khu vực đô thị và 300 foot (91 m) tại khu vực nông thôn ở mỗi chiều dọc theo giao lộ từ các đường đẫn. Tốc độ thiết kế tối thiểu: Tốc độ thiết kế tối thiểu là 75 mph (121 km/h) trong khu vực nông thôn với tốc độ 65 mph (105 km/h) có thể chấp nhận được tại khu vực địa hình chập trùng và thấp xuống đến 50 mph (80 km/h) tại khu vực đô thị và núi non. Tuy nhiên, tốc độ giới hạn thấp khoảng 40 mph (64 km/h) đôi khi gặp phải, thường thường tại các xa lộ cao tốc đã từng tồn tại trước đó và được đưa và sử dụng trong hệ thống. Tầm nhìn xa, độ cong và độ nghiêng, theo hướng dẫn hiện tại của AASHTO có tựa đề A Policy on Geometric Design of Highways and Streets (một chính sách về Thiết kế Hình học cho Xa lộ và Đường phố), được sử dụng cho tốc độ thiết kế. Độ dốc tối đa: được quyết định bởi một bảng liệt kê chi tiết với mức lên đến 6% được cho phép tại các khu vực núi và khu vực đô thị có đồi. Số làn xe tối thiểu: ít nhất 2 làn xe mỗi chiều, và nhiều hơn nếu cần thiết đối với một tầm mức phục vụ chấp nhận được trong năm thiết kế, theo sách hướng dẫn hiện tại của AASHTO với tựa đề A Policy on Geometric Design of Highways and Streets (một chính sách về Thiết kế Hình học cho Xa lộ và Đường phố). Làn xe dành cho xe tải lên dốc và đường dẫn khẩn cấp dành cho xe tải bị tuột dốc nên được cung cấp nơi thích hợp. Chiều rộng làn xe tối thiểu: tối thiểu là 12 foot (3,66 m). Cũng là chiều rộng tối thiểu đối với các quốc lộ Hoa Kỳ và các xa lộ tiểu bang. Bề rộng lề đường: bề rộng tối thiểu cho lề đường phía ngoài có trải nhựa là 10 foot (3,05 m) và bề rộng cho lề đường phía trong là 4 foot (1,22 m). Với ba hoặc nhiều làn xe mỗi chiều thì lề đường có trải nhựa bên phía trong nên có bề rộng ít nhất 10 foot (3,05 m). Tại địa hình đồi núi, lề đường phía ngoài rộng 8 foot (2,44 m) và lề đường phía trong rộng 4 foot (1,22 m) là có thể chấp nhận được, trừ khi có ít nhất bốn làn xe mỗi chiều thì trường hợp này lề đường bên phía trong cũng nên rộng 8 foot (2,44 m). Độ nghiêng mặt đường: độ nghiêng cắt ngang mặt đường (tính từ giữa mặt lộ đến rìa lộ) ít nhất là 1,5% và tốt nhất là 2% để giúp nước dễ thoát ra trên các đoạn đường phẳng. Độ nghiêng mặt đường cần được gia tăng đến 2,5% trong các khu vực có mưa nhiều. Độ nghiêng cắt ngang của lề đường nên khoảng giữa 2% và 6% nhưng không nhỏ hơn độ nghiêng cắt ngang của các làn xe chính. Mặt đất dốc bên trong vùng trống (clear zone: vùng trống là toàn bộ vùng nằm bên ngoài mặt lộ được xem là an toàn đối với xe cộ lở chạy ra khỏi mặt lộ) tối đa là 4:1 và tốt nhất là 6:1 hay bằng phẳng hơn. Rào cản nên được sử dụng cho mặt đất dốc từ 3:1 hay dốc hơn, theo như bản hướng dẫn hiện tại của AASHTO có tựa đề Roadside Design Guide (Hướng dẫn Thiết kế Lề đường). Bề rộng dải phân cách: tối thiểu là 36 foot (11 m) tại khu vực nông thôn và 10 foot (3,0 m) tại khu vực đô thị hay đồi núi. Để tránh các vụ tai nạn băng ngang dải phân cách, hàng rào bảo vệ hay bậc cản bằng bê tông nên được gắn tại dải phân cách theo hướng dẫn hiện thời của AASHTO có tựa đề Roadside Design Guide (Hướng dẫn Thiết kế Lề đường), tùy theo lưu lượng xe cộ, bề rộng dải phân cách và lịch sử về tai nạn tại khu vực. Khi có thể, nơi dải phân cách mở giữa hai cầu bắt song song có chiều rộng nhỏ hơn 30 foot (9,14 m) thì nên được nâng lên cao; nếu không thì các bậc cản hay rào bảo vệ nên được gắn vào để ngăn xe cộ khỏi
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Estonia
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/c8/KundaCultureTools.jpg
Estonia
Thời kỳ cổ đại
Estonia / Lịch sử / Thời kỳ cổ đại
Những công cụ bằng đá thuộc nền văn hóa Kunda
Photo of tools used by Kunda Culture at The Estonian History Museum
null
image/jpeg
1,024
1,280
true
true
true
Estonia, tên chính thức là Cộng hòa Estonia là một quốc gia nằm ở khu vực Bắc Âu. Estonia tiếp giáp với Liên bang Nga về phía đông, giáp với Latvia về phía nam, giáp với vịnh Phần Lan về phía bắc và giáp với biển Baltic về phía tây. Theo số liệu tháng 7 năm 2007, dân số của Estonia là 1.315.912 người, mật độ dân số khoảng 30 người/km². Estonia có địa hình tương đối thấp. Nước này có rất nhiều sông và hồ, kèm theo đó là một diện tích rừng đáng kể. Estonia nằm trong khu vực khí hậu ôn hòa, có tính chất chuyển tiếp từ khí hậu hải dương sang khí hậu lục địa. Trong suốt lịch sử của mình, Estonia đã từng bị nhiều quốc gia láng giềng, tiêu biểu là Thụy Điển và Nga đô hộ. Vào ngày 24 tháng 2 năm 1918, nền cộng hòa ở Estonia chính thức được thành lập, tách ra từ Đế quốc Nga. Tuy nhiên, đến năm 1940, đất nước này cùng với hai quốc gia Baltic còn lại là Latvia và Litva lại sáp nhập vào Liên Xô, rồi bị Đức chiếm năm 1941 khi họ tấn công Liên Xô. Sau thế chiến thứ hai, Estonia lại sáp nhập vào Liên bang Xô viết. Năm 1991, Liên Xô sụp đổ dẫn đến việc Estonia lại trở thành một quốc gia độc lập. Ngày nay, Estonia là một nước cộng hòa theo thể chế dân chủ nghị viện.
Con người bắt đầu định cư tại Estonia vào khoảng từ 11.000 đến 13.000 năm về trước, khi mà băng tan chảy vào cuối Thời kỳ Băng hà. Pulli là bộ tộc đầu tiên đến định cư tại Estonia, trên bờ con sông Parnu, gần thị trấn Sindi, miền nam Estonia. Sử dụng phương pháp phóng xạ carbon, các nhà khoa học xác định rằng bộ tộc Pulli đã đến định cư tại Estonia vào khoảng 11.000 năm về trước, lúc bắt đầu thiên niên kỉ thứ 9 trước Công nguyên. Bằng chứng về những cộng đồng sống bằng săn bắt và đánh cá khoảng 6500 năm trước Công nguyên đã được tìm thấy ở thị trấn Kunda, miền bắc Estonia. Những đồ tạo tác bằng xương và đá tương tự như ở Kunda cùng đã được tìm thấy ở nhiều nơi nằm ngoài lãnh thổ Estonia như Latvia, miền bắc Litva và miền nam của Phần Lan. Nền văn hóa Kunda nằm trong Thời kỳ đồ đá giữa. Cuối Thời kỳ đồ đồng và đầu Thời kỳ đồ sắt đã đánh dấu những thay đổi lớn về văn hóa. Sự thay đổi công cụ sản xuất đã dẫn tới những thay đổi lớn về mặt kinh tế của Estonia. Khoảng chừng từ thế kỷ thứ I đến thế kỷ V, những khu dân cư nông nghiệp đã bắt đầu mở rộng. Dân số cũng tăng lên. Những ảnh hưởng về mặt văn hóa của Đế chế La Mã đã vươn tới Estonia. Tuy nhiên trong Thời kỳ Đồ sắt, những cuộc chiến tranh và xung đột với các dân tộc Baltic và người Scandinavia đã khiến tình hình Estonia trở nên bất ổn. Vào thế kỷ I, hệ thống phân chia hành chính đã được thành lập tại Estonia. Hai đơn vị phân chia hành chính chủ yếu là vùng (kihelkond) và tỉnh (maakond). Mỗi vùng bao gồm vài ngôi làng và thường có ít nhất một pháo đài. Còn mỗi tỉnh thì lại gồm nhiều vùng. Vào thế kỷ XIII, các vùng của Estonia mở rộng và phát triển. Đến thời kỳ này, người Estonia vẫn giữ một tôn giáo cổ xưa của riêng họ, gọi là Tharapita.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%C3%AAm_m%C5%A9i_d%E1%BB%8B_%E1%BB%A9ng
https://upload.wikimedia…/Misc_pollen.jpg
Viêm mũi dị ứng
null
Viêm mũi dị ứng
null
[edit] If you can, help make this description accessible to all by translating it into other languages. – Thanks! English: Pollen from a variety of common plants: sunflower (Helianthus annuus), morning glory Ipomoea purpurea, hollyhock (Sildalcea malviflora), lily (Lilium auratum), primrose (Oenothera fruticosa) and castor bean (Ricinus communis). The image is magnified some x500, so the bean shaped grain in the bottom left corner is about 50 μm long. Deutsch: Pollen verschiedener Pflanzen unter dem Mikroskop: Sonnenblume (Helianthus annuus), Purpur-Prunkwinde Ipomoea purpurea, Stockrose (Sildalcea malviflora), Lilie (Lilium auratum), Primrose (Oenothera fruticosa) und Wunderbaum (Ricinus communis). Das Bild wurde bei der Aufnahme mit dem Mikroskop 500-fach vergrößert, daher ist zum Beispiel das bohnenförmige Pollenkorn in der linken unteren Bildecke in der Realität etwa 50 μm lang. Français : Pollens de quelques plantes courantes: Tournesol, Volubilis, Rose trémière (Sildalcea malviflora), lys (Lilium auratum), onagre (Oenothera fruticosa) et Ricin commun (Ricinus communis). Image aggrandie 500 fois : la particule en forme de grain de café dans le coin inférieur gauche mesure dans les 50 μm. Español: Granos de polen de varias especies de plantas comunes: Girasol (Helianthus annuus), Gloria de la mañana (Ipomoea purpurea), Malva real (Alcea rosea), Azucena (Lilium auratum), Primavera de jardín (Oenothera fruticosa), y Ricino (Ricinus communis). El foto está ampliado aproximadamente 500 veces, así el grano en la esquina izquierda inferior es aproximadamente 50 μm de largo. Русский: Пыльца некоторых растений под микроскопом: подсолнечника однолетнего (Helianthus annuus), ипомеи пурпурной (Ipomoea purpurea), сидальцеи мальвоцветковой (Sildalcea malviflora), лилии золотистой (Lilium auratum), энотеры кустарниковой (Oenothera fruticosa) и клещевины обыкновенной (Ricinus communis). Изображение увеличено примерно в 500 раз.
null
image/jpeg
935
1,228
true
true
true
Viêm mũi dị ứng, còn được gọi là sốt cỏ khô, là một loại viêm trong mũi xảy ra khi hệ thống miễn dịch phản ứng quá mức với các chất gây dị ứng trong không khí. Các dấu hiệu và triệu chứng bao gồm sổ mũi hoặc nghẹt mũi, hắt hơi, đỏ, ngứa và chảy nước mắt và sưng quanh mắt. Chất lỏng chảy từ mũi thường là trong. Triệu chứng khởi phát thường trong vòng vài phút sau khi tiếp xúc và chúng có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ, khả năng làm việc và khả năng tập trung ở trường. Những người có triệu chứng là do phấn hoa thường phát triển các triệu chứng trong những thời điểm cụ thể trong năm. Nhiều người bị viêm mũi dị ứng cũng bị hen suyễn, viêm kết mạc dị ứng hoặc viêm da dị ứng. Viêm mũi dị ứng thường được kích hoạt bởi các chất gây dị ứng môi trường như phấn hoa, lông vật nuôi, bụi hoặc nấm mốc. Di truyền và phơi nhiễm môi trường góp phần vào sự phát triển của dị ứng. Việc lớn lên trong một trang trại và có nhiều anh chị em làm giảm bớt rủi ro. Cơ chế cơ bản liên quan đến các kháng thể IgE gắn vào chất gây dị ứng và gây ra sự giải phóng các hóa chất gây viêm như histamine từ tế bào mast.
Viêm mũi dị ứng, còn được gọi là sốt cỏ khô, là một loại viêm trong mũi xảy ra khi hệ thống miễn dịch phản ứng quá mức với các chất gây dị ứng trong không khí. Các dấu hiệu và triệu chứng bao gồm sổ mũi hoặc nghẹt mũi, hắt hơi, đỏ, ngứa và chảy nước mắt và sưng quanh mắt. Chất lỏng chảy từ mũi thường là trong. Triệu chứng khởi phát thường trong vòng vài phút sau khi tiếp xúc và chúng có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ, khả năng làm việc và khả năng tập trung ở trường. Những người có triệu chứng là do phấn hoa thường phát triển các triệu chứng trong những thời điểm cụ thể trong năm. Nhiều người bị viêm mũi dị ứng cũng bị hen suyễn, viêm kết mạc dị ứng hoặc viêm da dị ứng. Viêm mũi dị ứng thường được kích hoạt bởi các chất gây dị ứng môi trường như phấn hoa, lông vật nuôi, bụi hoặc nấm mốc. Di truyền và phơi nhiễm môi trường góp phần vào sự phát triển của dị ứng. Việc lớn lên trong một trang trại và có nhiều anh chị em làm giảm bớt rủi ro. Cơ chế cơ bản liên quan đến các kháng thể IgE gắn vào chất gây dị ứng và gây ra sự giải phóng các hóa chất gây viêm như histamine từ tế bào mast. Chẩn đoán thường dựa trên tiền sử bệnh lý kết hợp với xét nghiệm chích da hoặc xét nghiệm máu để tìm kháng thể IgE đặc hiệu với chất gây dị ứng. Những xét nghiệm này, tuy nhiên, đôi khi là dương tính giả. Các triệu chứng dị ứng giống như các triệu chứng cảm lạnh thông thường; tuy nhiên, chúng thường kéo dài hơn hai tuần và thường không bao gồm sốt. Tiếp xúc với động vật trong giai đoạn tuổi thơ có thể làm giảm nguy cơ phát triển dị ứng với chúng sau này. Một số loại thuốc có thể cải thiện các triệu chứng bao gồm steroid mũi, thuốc kháng histamine như diphenhydramine, natri cromolyn và thuốc đối kháng thụ thể leukotriene như montelukast. Tuy nhiên thuốc này là không đủ hoặc không liên quan đến tác dụng phụ ở nhiều người. Tiếp xúc với những người tiếp xúc với lượng chất gây dị ứng lớn hơn và lớn hơn, được gọi là liệu pháp miễn dịch dị ứng, thường có hiệu quả. Chất gây dị ứng có thể được tiêm dưới da hoặc ngậm dưới dạng viên dưới lưỡi. Điều trị thường kéo dài ba đến năm năm sau đó lợi ích của điều trị có thể được kéo dài hơn. Viêm mũi dị ứng là loại dị ứng ảnh hưởng đến số lượng người lớn nhất. Ở các nước phương Tây, khoảng 10-30% người dân bị ảnh hưởng trong một năm nhất định. Viêm mũi dị ứng là phổ biến nhất trong độ tuổi từ hai mươi đến bốn mươi. Mô tả chính xác đầu tiên là từ bác sĩ Rhazes thế kỷ thứ 10. Phấn hoa được Charles Blackley xác định là nguyên nhân gây viêm vào năm 1859. Năm 1906, cơ chế của bệnh được Clemens von Pirquet xác định Mối liên hệ với cỏ khô xuất hiện do một lý thuyết ban đầu (và không chính xác) rằng các triệu chứng của dị ứng này được tạo ra bởi mùi cỏ khô mới.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ama_Tutu_Muna
https://upload.wikimedia…/AmaTutuMuna.jpg
Ama Tutu Muna
null
Ama Tutu Muna
null
Français : Mme Ama Tutu Muna à l'entrée du palais de l'unité lors de la cérémonie de présentation des voeux au Président Paul Biya
null
image/jpeg
2,000
3,008
true
true
true
Ama Tutu Muna là một chính trị gia người Cameroon, từng là Bộ trưởng Bộ Văn hóa Nghệ thuật từ năm 2007 đến 2015.
Ama Tutu Muna (sinh ngày 17 tháng 7 năm 1960) là một chính trị gia người Cameroon, từng là Bộ trưởng Bộ Văn hóa Nghệ thuật từ năm 2007 đến 2015.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Meligramma
https://upload.wikimedia…a2.-.lindsey.jpg
Meligramma
null
Meligramma
null
Meligramma cincta from Commanster, Belgian High Ardennes .
null
image/jpeg
427
640
true
true
true
Meligramma là một chi ruồi trong họ Syrphidae.
Meligramma là một chi ruồi trong họ Syrphidae.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1_heo_c%E1%BA%A3ng
https://upload.wikimedia…28berend3%29.jpg
Cá heo cảng
Hình ảnh
Cá heo cảng / Hình ảnh
null
Nederlands: bruinvis Berend in de opvang, EcomareEnglish: harbor porpoise Berend in the shelter, Ecomare
null
image/jpeg
2,848
4,288
true
true
true
Cá heo cảng là một trong 6 loài cá heo chuột. Đây là một trong những động vật có vú biển nhất. Như tên gọi của nó, nó ở gần các khu vực ven biển, cửa sông, và như vậy, là cá heo quen thuộc nhất đối với những người xem cá heo. Cá heo này thường bơi ngược lên dòng sông, và có được nhìn thấy sâu trong đất liền cách bờ biển hàng trăm dặm. Cảng cá heo có thể là đa kiểu, với địa lý quần thể riêng biệt đại diện cho các giống khác biệt: "P. p. phocoena "ở Bắc Đại Tây Dương và Tây Phi, P. p. relicta tại Biển Đen và biển Azov, một quần thể không có tên ở phía tây bắc Thái Bình Dương và P. p. vomerina "trong vùng đông bắc Thái Bình Dương.
null
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Blue_Mounds_(l%C3%A0ng_thu%E1%BB%99c_qu%E1%BA%ADn_Dane,_Wisconsin)
https://upload.wikimedia…-Blue_Mounds.png
Blue Mounds (làng thuộc quận Dane, Wisconsin)
null
Blue Mounds (làng thuộc quận Dane, Wisconsin)
null
Adapted from Wikipedia's WI county maps by Bumm13.
Vị trí trong Quận Dane, Wisconsin
image/png
310
292
true
true
true
Blue Mounds là một làng thuộc quận Dane, tiểu bang Wisconsin, Hoa Kỳ. Năm 2006, dân số của làng này là 708 người.
Blue Mounds là một làng thuộc quận Dane, tiểu bang Wisconsin, Hoa Kỳ. Năm 2006, dân số của làng này là 708 người.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Klaus_Voormann
https://upload.wikimedia…annDaveBerry.jpg
Klaus Voormann
null
Klaus Voormann
Tom McGuinness, Dave Berry, Klaus Voormann, Mike Hugg, Manfred Mann, Mike d'Abo tại sân bay Schiphol Airport năm 1967
Nederlands: Dave Berry en de Manfred Mann Group temidden van de bloemen op Schiphol (11 sept. 1967). Van links naar rechts: Tom McGuinness, Dave Berry, Klaus Voormann, Mike Hugg, Manfred Mann, Mike d'Abo.English: Manfred Mann and Dave Berry arriving at Schiphol Airport, the Netherlands, 11 Sept. 1967. Left to right: Tom McGuinness, Dave Berry, Klaus Voormann, Mike Hugg, Manfred Mann, Mike d'Abo.
null
image/jpeg
2,406
3,648
true
true
true
Klaus Voormann là nhạc sĩ, nghệ sĩ thiết kế và nhà sản xuất âm nhạc người Đức. Ông là người trực tiếp thiết kế nhiều họa phẩm cho các nghệ sĩ nổi tiếng như The Beatles, Bee Gees, Wet Wet Wet và Turbonegro. Thành công lớn nhất của ông trong vai trò sản xuất có lẽ là với ban nhạc Trio khi cùng họ có được bản hit "Da Da Da". Trong vai trò nhạc sĩ, Voorman được biết tới nhiều nhất là tay bass cho nhóm Manfred Mann, ngoài ra còn là nghệ sĩ khách mời mỗi khi tổ chức thu âm, đặc biệt là với các cựu thành viên của ban nhạc The Beatles. Voorman cộng tác với The Beatles từ những ngày đầu tiên của họ ở Hamburg đầu thập niên 1960. Ông sau đó chuyển tới sống cùng George Harrison và Ringo Starr sau khi John Lennon và Paul McCartney rời đi để sống với những người tình của riêng mình, rồi giành giải Grammy cho thiết kế bìa album nổi tiếng Revolver. Sau khi ban nhạc tan rã, nhiều tin đồn cho rằng ban nhạc mới được thành lập có tên The Ladders bao gồm Lennon, Harrison, Starr và Voormann.
Klaus Voormann (sinh ngày 29 tháng 4 năm 1938) là nhạc sĩ, nghệ sĩ thiết kế và nhà sản xuất âm nhạc người Đức. Ông là người trực tiếp thiết kế nhiều họa phẩm cho các nghệ sĩ nổi tiếng như The Beatles, Bee Gees, Wet Wet Wet và Turbonegro. Thành công lớn nhất của ông trong vai trò sản xuất có lẽ là với ban nhạc Trio khi cùng họ có được bản hit "Da Da Da". Trong vai trò nhạc sĩ, Voorman được biết tới nhiều nhất là tay bass cho nhóm Manfred Mann, ngoài ra còn là nghệ sĩ khách mời mỗi khi tổ chức thu âm, đặc biệt là với các cựu thành viên của ban nhạc The Beatles. Voorman cộng tác với The Beatles từ những ngày đầu tiên của họ ở Hamburg đầu thập niên 1960. Ông sau đó chuyển tới sống cùng George Harrison và Ringo Starr sau khi John Lennon và Paul McCartney rời đi để sống với những người tình của riêng mình, rồi giành giải Grammy cho thiết kế bìa album nổi tiếng Revolver. Sau khi ban nhạc tan rã, nhiều tin đồn cho rằng ban nhạc mới được thành lập có tên The Ladders bao gồm Lennon, Harrison, Starr và Voormann. Ý tưởng đó không bao giờ trở thành hiện thực, và 4 người (cùng Billy Preston) chỉ cùng nhau tham gia vào ca khúc của Starr có tên "I'm the Greatest", cho dù sau đó Voorman có tham gia vào nhiều album của Lennon, Harrison và Starr, cũng như làm thành viên của siêu ban nhạc Plastic Ono Band. Năm 1994, ông trực tiếp thiết kế bìa bộ 3 album The Beatles Anthology. Tới tận năm 2009, Voorman mới cho phát hành album solo đầu tay có tên A Sideman's Journey, bao gồm nhiều nghệ sĩ cộng tác trong đó có cả hai thành viên còn sống của The Beatles, trình diễn dưới tên "Voormann and Friends".
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Fleet_Finch
https://upload.wikimedia…/Fleet_Finch.jpg
Fleet Finch
null
Fleet Finch
null
Fleet Finch II at the Canadian Museum of Flight British Columbia
null
image/jpeg
2,048
3,072
true
true
true
Fleet Finch là loại máy bay huấn luyện hai tầng cánh do hãng Fleet Aircraft ở Fort Erie, Ontario chế tạo.
Fleet Finch (Fleet Model 16) là loại máy bay huấn luyện hai tầng cánh do hãng Fleet Aircraft ở Fort Erie, Ontario chế tạo.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Bridgeport,_Connecticut
https://upload.wikimedia…dgeport_flag.png
Bridgeport, Connecticut
null
Bridgeport, Connecticut
null
Flag of the en:United States city of en:Bridgeport, Connecticut. Image created by uploader based on en:Image:Bridgeportflag.jpeg. For more information on seal device, see en:Image:Bridgeport seal.png.
Cờ hiệu của Thành phố Bridgeport
image/png
757
1,287
true
true
true
Bridgeport là thành phố đông dân nhất bang Connecticut, thành phố nằm ở quận Fairfield, tiểu bang Connecticut, Hoa Kỳ. Thành phố nằm trong Vùng đô thị New York. Dân số theo điều tra năm 2005 của Cục điều tra dân số Hoa Kỳ là 139.008 người, dân số theo điều tra năm 2010 là 144.229 người và là lõi của khu vực Đại Bridgeport. Bridgeport cũng là trung tâm của khu vực đô thị lớn thứ 31 tại Hoa Kỳ, ngay sau Austin, Texas.
Bridgeport là thành phố đông dân nhất bang Connecticut, thành phố nằm ở quận Fairfield, tiểu bang Connecticut, Hoa Kỳ. Thành phố nằm trong Vùng đô thị New York. Dân số theo điều tra năm 2005 của Cục điều tra dân số Hoa Kỳ là 139.008 người, dân số theo điều tra năm 2010 là 144.229 người và là lõi của khu vực Đại Bridgeport. Bridgeport cũng là trung tâm của khu vực đô thị lớn thứ 31 tại Hoa Kỳ, ngay sau Austin, Texas (thứ 40).
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Aloe_wildii
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/9/91/Aloe_wildii1.jpg
Aloe wildii
Hình ảnh
Aloe wildii / Hình ảnh
null
Aloe wildii Place:Osaka Prefectural Flower Garden,Osaka,Japan
null
image/jpeg
3,264
2,448
true
true
true
Aloe wildii là một loài thực vật có hoa trong họ Măng tây. Loài này được Reynolds mô tả khoa học đầu tiên năm 1964.
null
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%B3ng_b%E1%BA%A7u_d%E1%BB%A5c_M%E1%BB%B9
https://upload.wikimedia…965602094%29.jpg
Bóng bầu dục Mỹ
1. Đội tấn công (Offense)
Bóng bầu dục Mỹ / Vị trí, đội hình và chiến thuật / 1. Đội tấn công (Offense)
Đội phòng ngự Tennessee Titans (xanh, trái) đối đầu đội tấn công Cleveland
Cleveland Browns vs. Tennessee Titans
null
image/jpeg
4,000
5,333
true
true
true
Bóng bầu dục Mỹ hay còn gọi là bóng đá kiểu Mỹ, tiếng lóng Việt Nam gọi là bóng cà na, là một môn thể thao thi đấu đồng đội phổ biến tại Hoa Kỳ. Bóng bầu dục Mỹ có quan hệ gần gũi với bóng bầu dục Canada nhưng có một số khác biệt về luật chơi và nhiều đặc điểm khác. Tại Hoa Kỳ, một số dạng chính của bóng bầu dục là bóng bầu dục trung học, bóng bầu dục đại học và bóng bầu dục chuyên nghiệp, về cơ bản là giống nhau nhưng khác nhau ở vài điểm trong luật chơi.
Gồm các Vị trí: Center (C): Tiền vệ trung tâm (người giao bóng) (1 người) Offensive Guard (OG): Tiền vệ trong (2 người) Offensive Tackle (OT): Tiền vệ ngoài (2 người) Quarterback (QB): Trung phong (1 người) Half Back/Running Back (HB/RB): Trung vệ chạy (1-2 người) Full Back/Set Back (FB/H-Back): Hậu vệ chạy (1 người) Wide Receiver (WR): Tiền đạo bắt bóng (2-4 người) Tight End (TE): Trung vệ đuôi (1-3 người), vị trí này là sự kết hợp giữa vị trí tiền vệ và tiền đạo bắt bóng Hàng tiền vệ tấn công: Được xếp dọc các vạch ngang trên sân. Năm Tiền vệ trên hàng tiền vệ công (Offensive line) gồm Tiền vệ trung tâm (Center) đứng giữa, hai bên là hai Tiền vệ trong (Guard), ngoài cùng có hai Tiền vệ ngoài (Tackle) - thường là người cao lớn nhất trên sân bóng. Trung vệ đuôi (Tight End) sẽ được kết hợp vào đôi hình chiến thuật (Formations) tùy thuộc vào tình huống trận đấu. Hàng tiền vệ có hai nhiệm vụ chính: bảo vệ Trung phong và tạo đường chạy cho Trung vệ chạy. Hàng tiền vệ tấn công của giải NFL có chiều cao và cân nặng trung bình là 1,95 mét và 141 kg. Nhóm kỹ năng: Nhóm kỹ năng (Skill positions), là nhóm cầu thủ thường chịu trách nhiệm ghi điểm trên sân bao gồm Tiền đạo bắt bóng (Wide receiver), Trung vệ chạy (Running back), Trung vệ đuôi (Tight end), và Hậu vệ (Full back). Các cầu thủ này tham gia tấn công bằng cách nhận bóng từ trung phong rồi chạy (hậu vệ, trung vệ chạy), hoặc bắt bóng ném từ Trung phong rồi chạy (tất cả vị trí). Vị trí Trung phong cũng thuộc nhóm này vì cầu thủ Trung phong có quyền cầm bóng chạy và ghi điểm. Trung phong: Vị trí Trung phong (Quarterback) thường được ví là cầu thủ quan trọng nhất trên đội tấn công nói riêng, và toàn đội bóng nói chung. Trung phong giữ vị trí thủ quân vì anh nắm quyền phân phối bóng trong trận đấu bằng cách ném bóng (cho nhóm kỹ năng) hoặc giao bóng ("Handing-off") cho trung vệ chạy. Người trung phong luôn đứng sau Tiền vệ trung tâm để nhận bóng, khoảng cách giữa anh và người giao bóng tùy thuộc vào nét đặc trưng của từng đội hình chiến thuật Để chơi vị trí Trung phong, cầu thủ cần có tầm nhìn kiến tạo tốt, đường ném chuẩn xác và tố chất lãnh đạo.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Castanea_dentata
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/4/44/AmericanChestnutPollen.JPG
Castanea dentata
Hình ảnh
Castanea dentata / Hình ảnh
null
Deutsch: Amerikanische Blütenähren im Juni (Timothy Van Vliet aus New Jersey Orchard, 2004) English: American Chestnut Pollen Stalks in June: Photo by myself, Timothy Van Vliet from my New Jersey Orchard, 2004
null
image/jpeg
1,009
1,483
true
true
true
Castanea dentata là một loài thực vật có hoa trong họ Fagaceae. Loài này được Borkh. mô tả khoa học đầu tiên năm 1800.
null
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Arctopus_echinatus
https://upload.wikimedia…_male%282%29.jpg
Arctopus echinatus
Hình ảnh
Arctopus echinatus / Hình ảnh
null
English: Arctopus echinatus male
null
image/jpeg
1,559
1,508
true
true
true
Arctopus echinatus là một loài thực vật có hoa trong họ Hoa tán. Loài này được L. mô tả khoa học đầu tiên năm 1753.
null
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng_Ki%E1%BB%81u
https://upload.wikimedia…Ki%E1%BB%81u.jpg
Hoàng Kiều
null
Hoàng Kiều
null
Tiếng Việt: Hoàng Kiều
null
image/jpeg
371
500
true
true
true
Hoàng Kiều là một doanh nhân, tỷ phú người Mỹ gốc Việt. Năm 2017, ông nằm trong Top 400 tỷ phú giàu nhất thế giới theo công bố của Tạp chí Forbes với tài sản 3 tỷ USD.
Hoàng Kiều (sinh năm 1944 tại Quảng Trị, Việt Nam) là một doanh nhân, tỷ phú người Mỹ gốc Việt. Năm 2017, ông nằm trong Top 400 tỷ phú giàu nhất thế giới theo công bố của Tạp chí Forbes với tài sản 3 tỷ USD.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_Son
https://upload.wikimedia…%C3%B4ng_Son.jpg
Sông Son
Ảnh
Sông Son / Ảnh
null
Tiếng Việt: Thuyền du lịch trên sông Son; thuộc huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam.
null
image/jpeg
2,472
3,296
true
true
true
Sông Son, còn gọi là Nguồn Son, Rào Son, sông Troóc hay sông Tróc, là một chi lưu của sông Gianh ở Bắc Trung Bộ Việt Nam. Sông chảy hoàn toàn trên địa phận tỉnh Quảng Bình. Một phần thượng nguồn của sông dài 7.729 mét chảy ngầm trong các núi đá vôi ở phía tây Quảng Bình. Sông Son chảy ra từ cửa động Phong Nha nằm trên đất làng Phong Nha thuộc thị trấn Phong Nha, huyện Bố Trạch. Nó hợp lưu với sông Gianh tại thị xã Ba Đồn. Sau năm 1630, sông Son – sông Gianh là ranh giới tự nhiên giữa châu Bắc Bố Chính và châu Nam Bố Chính, và sau này cũng là ranh giới chính thức giữa Đàng Ngoài và Đàng Trong. Trong đoạn tả về sông Linh Giang, sách Đại Nam nhất thống chí viết: "..., phía Tây Nam có sông Nguồn Son đến từ các núi Mang Khê, Ba Trinh, hợp với sông Cổ Bông mà vào, làm sông La Hà, bẻ về phía Đông Bắc làm sông Linh Giang mà ra biển." Có nhiều truyền thuyết về nguồn gốc của tên dòng sông Son. Một truyền thuyết cho rằng vì vào đầu thế kỷ 19, quân Tây Sơn bị quân của Nguyễn Ánh giết chết nhiều tại sông này, máu loang ra đỏ cả dòng sông. Truyền thuyết khác kể về một chuyện tình giữa một cô gái con nhà giàu và một chàng trai con nhà nghèo.
null
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Catocala_abacta
https://upload.wikimedia…ocala_abacta.JPG
Catocala abacta
null
Catocala abacta
null
English: PLATE CXCIX.
null
image/jpeg
165
172
true
true
true
Catocala abacta là một loài bướm đêm thuộc họ Erebidae. Nó được tìm thấy ở Tiểu Á.
Catocala abacta là một loài bướm đêm thuộc họ Erebidae. Nó được tìm thấy ở Tiểu Á.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_C%C3%A1_%C4%91%C3%A0n_lia
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/2/2d/Synchiropus_splendidus_2_Luc_Viatour.jpg
Họ Cá đàn lia
null
Họ Cá đàn lia
Synchiropus splendidus
Synchiropus splendidus English: Mandarinfish in aquarium-Muséum Liège (Belgium) Français : Poisson mandarin à l'aquarium-Muséum de Liège (Belgique)
null
image/jpeg
2,294
3,098
true
true
true
Họ Cá đàn lia là một họ cá biển theo truyền thống xếp trong bộ Cá vược, nhưng hiện nay được một số tác giả xếp trong bộ Syngnathiformes. Nelson et al. xếp nó trong bộ Callionymiformes. Họ này được tìm thấy chủ yếu ở các vùng biển nhiệt đới thuộc Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Có khoảng 200 loài thuộc họ này, được xếp vào 18 chi. Cá đàn lia là sinh vật đáy, thường bơi gần những khu vực đáy cát và ăn những loài động vật không xương sống nhỏ. Cá đàn lia cũng có thể được tìm thấy trong các thảm cỏ biển và xung quanh các rạn san hô. Do có những nét tương đồng về hình thái và tập tính, đôi khi cá đàn lia lại bị nhầm lẫn với các thành viên của bộ Cá bống. Tuy nhiên, cá đàn lia đực có thể được phân biệt với cá bống bởi vây lưng rất dài, và cá đàn lia mái có hàm dưới nhô ra.
Họ Cá đàn lia (danh pháp khoa học: Callionymidae) là một họ cá biển theo truyền thống xếp trong bộ Cá vược, nhưng hiện nay được một số tác giả xếp trong bộ Syngnathiformes. Nelson et al. (2016) xếp nó trong bộ Callionymiformes. Họ này được tìm thấy chủ yếu ở các vùng biển nhiệt đới thuộc Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Có khoảng 200 loài thuộc họ này, được xếp vào 18 chi. Cá đàn lia là sinh vật đáy, thường bơi gần những khu vực đáy cát và ăn những loài động vật không xương sống nhỏ. Cá đàn lia cũng có thể được tìm thấy trong các thảm cỏ biển và xung quanh các rạn san hô. Do có những nét tương đồng về hình thái và tập tính, đôi khi cá đàn lia lại bị nhầm lẫn với các thành viên của bộ Cá bống. Tuy nhiên, cá đàn lia đực có thể được phân biệt với cá bống bởi vây lưng rất dài, và cá đàn lia mái có hàm dưới nhô ra.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Helenio_Herrera
https://upload.wikimedia…a_Elgrafico.jpeg
Helenio Herrera
null
Helenio Herrera
Herrera covered on Argentine sports magazine El Gráfico in 1964.
English: Argentine coach of Inter de Milán Helenio Herrera covered on Argentine sports magazine El Gráfico in 1964.
null
image/jpeg
667
386
true
true
true
Helenio Herrera là cầu thủ bóng đá người Pháp-Argentina và cũng là một huấn luyện viên. Ông là huấn luyện viên đầu tiên từng huấn luyện 3 đội tuyển quốc gia. Ông giành được 16 danh hiệu với tất cả các CLB. Trước khi dẫn dắt Inter, Herrera từng là huấn luyện viên của Atletico Madrid và Barcelona, nhưng sau khi bất đông với Kubala của Barca, ông đã chuyển sang Inter. Và nơi đây, ông đã đạt đến tột đỉnh vinh quang trong sự nghiệp của mình. 2 Cúp C1, 2 Scudetto là điều không dễ gì làm được.
Helenio Herrera (sinh ngày 10 tháng 4 năm 1910 tại Buenos Aires, mất ngày 9 tháng 11 năm 1997 tại Venice) là cầu thủ bóng đá người Pháp-Argentina và cũng là một huấn luyện viên. Ông là huấn luyện viên đầu tiên từng huấn luyện 3 đội tuyển quốc gia. Ông giành được 16 danh hiệu với tất cả các CLB (4 vô địch TBN, 2 vô địch cup quốc gia TBN, 3 vô địch Italia, 2 C1, 2 Liên Lục Địa, 1 Quốc gia Italia, 2 UEFA Cup). Trước khi dẫn dắt Inter, Herrera từng là huấn luyện viên của Atletico Madrid và Barcelona, nhưng sau khi bất đông với Kubala của Barca, ông đã chuyển sang Inter. Và nơi đây, ông đã đạt đến tột đỉnh vinh quang trong sự nghiệp của mình. 2 Cúp C1, 2 Scudetto là điều không dễ gì làm được.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Panzer_IV
https://upload.wikimedia…r_IV%2C_Turm.jpg
Panzer IV
Lược sử chiến đấu
Panzer IV / Lược sử chiến đấu
Chiếc Panzer IV Ausf. E nhìn từ mặt trước tháp pháo bao gồm cả pháo chính
null
null
image/jpeg
539
800
true
true
true
Panzerkampfwagen IV thường được gọi là Panzer IV là một chiếc xe tăng hạng trung của Đức Quốc xã được thiết kế vào cuối những năm 1930 và được sử dụng rộng rãi trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Số hiệu kỹ thuật của nó là Sd.Kfz.161. Thiết kế như một chiếc xe tăng hỗ trợ bộ binh, Panzer IV đã dự định ban đầu là không tham gia tấn công vào các sư đoàn thiết giáp của đối phương, chức năng được thực hiện bởi Panzer III. Tuy nhiên, với những sai sót của học thuyết trước chiến tranh trở nên rõ ràng và phải đối mặt với loại xe tăng T-34 mạnh mẽ của Liên Xô, Panzer IV sớm đảm nhận vai trò xe tăng chiến đấu của người anh em là Panzer III, vốn ngày càng tỏ ra lỗi thời. Được Đức sản xuất rộng rãi nhất và triển khai nhiều nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Panzer IV được sử dụng như là cơ sở cho nhiều phương tiện chiến đấu khác, bao gồm cả pháo tự hành xung kích Sturmgeschütz IV, pháo tự hành chống tăng Jagdpanzer IV, pháo tự hành phòng không Wirbelwind, và pháo tự hành Brummbär.
Panzer IV là loại xe tăng duy nhất của Đức được sản xuất và chiến đấu trong suốt chiến tranh thể giới thứ hai, và tổng cộng các tính toán trong cuộc chiến thì Panzer IV bao gồm 30% của tổng số xe tăng của Wehrmacht. Mặc dù mới phục vụ vào đầu năm 1939, trong thời gian chiếm đóng Tiệp Khắc, tại thời điểm bắt đầu của cuộc chiến thì phần lớn các xe tăng Đức đã lỗi thời như Panzer I và Panzer II. Panzer I đặc biệt đã được chứng minh rằng kém hơn so với xe tăng Liên Xô, chẳng hạn như T-26, trong cuộc nội chiến Tây Ban Nha.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Archaeodontosaurus
https://upload.wikimedia…PAL.2003.396.jpg
Archaeodontosaurus
null
Archaeodontosaurus
Archaeodontosaurus descouensi
Deutsch:   Holotyp Archaeodontosaurus descouensi, Rechte Unterkiefer.English:   Holotype of Archaeodontosaurus descouensi, Right mandible.Français :   Holotype d'Archaeodontosaurus descouensi, mandibule droite.
null
image/jpeg
6,136
8,038
true
true
true
Archaeodontosaurus là một chi khủng long chân thằn lằn, chúng xuất hiện từ kỷ Jura. Hóa thạch của nó được tìm thấy ở Madagascar. Loài điển hình, Archaeodontosaurusdescouensi, được miêu tả lần đầu tiên trong tháng 9 năm 2005. Cái tên được dùng để vinh danh nhà sưu tập Didier Descouens.
Archaeodontosaurus ("thằn lằn cổ đại có răng") là một chi khủng long chân thằn lằn, chúng xuất hiện từ kỷ Jura. Hóa thạch của nó được tìm thấy ở Madagascar. Loài điển hình, Archaeodontosaurusdescouensi, được miêu tả lần đầu tiên trong tháng 9 năm 2005. Cái tên được dùng để vinh danh nhà sưu tập Didier Descouens.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1_ng%E1%BB%B1a_R%C3%A9union
https://upload.wikimedia…borboniensis.jpg
Cá ngựa Réunion
null
Cá ngựa Réunion
null
Hippocampus borboniensis
null
image/jpeg
1,000
496
true
true
true
Cá ngựa Réunion là một loài cá ngựa thuộc họ Syngnathidae. Nó được tìm thấy ở Madagascar, Mauritius, Mozambique, Réunion, Nam Phi, và Tanzania. Môi trường sống tự nhiên của chúng là đáy nước bán thủy triều. Nó bị đe dọa do mất môi trường sống.
Cá ngựa Réunion (Hippocampus borboniensis) là một loài cá ngựa thuộc họ Syngnathidae. Nó được tìm thấy ở Madagascar, Mauritius, Mozambique, Réunion, Nam Phi, và Tanzania. Môi trường sống tự nhiên của chúng là đáy nước bán thủy triều. Nó bị đe dọa do mất môi trường sống.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Hu%E1%BB%87_bi%E1%BB%83n
https://upload.wikimedia…inoide_vraie.jpg
Huệ biển
Hình thái học
Huệ biển / Hình thái học
null
Français : Crinoïde sessile (ou "lys de mer".English: A feather star crinoid bent in a graceful arc.
null
image/jpeg
1,080
1,920
true
true
true
Huệ biển là các loài động vật biển có thuộc lớp Crinoidea của động vật. Chúng sống ở cả hai vùng nước nông và vùng sâu đến 9.000 mét. Những loài không có cuống còn được gọi là "sao biển lông". Đặc điểm đặc trưng của huệ biển có 1 miệng ở trên cùng được bao quanh bởi các cánh tay. Chúng có ruột hình chữ U, và hậu môn của chúng nằm bên cạnh miệng. Mặc dù bản mẫu cơ bản có 5 cánh tay cân đối, hầu hết huệ biển có nhiều hơn năm cánh tay. Huệ biển thường có một thân cây sử dụng để gắn bản thân vào một chất nền, nhưng có nhiều con chỉ gắn vào một chỗ lúc vị thành niên rồi bơi tự do lúc trưởng thành. Chỉ còn khoảng 600 loài huệ biển còn tồn tại, nhưng số lượng của chúng rất dồi dào và đa dạng trong quá khứ. Một số lớp đá vôi dày niên đại khoảng giữa đến cuối thời kỳ Đại Cổ sinh gần như hoàn toàn được tạo thành bởi mảnh vỡ huệ biển.
Huệ biển gồm có ba phần cơ bản; thân, đài hoa, và cánh tay. Thân bao gồm xương có độ rỗng cao được kết nối bằng mô chằng. Đài hoa có hình chiếc cốc chứa bộ phận tiêu hoá và cơ quan sinh sản của huệ biển, miệng nó nằng chính giữa phía trên, còn hậu môn nằm xung quanh nó điều này không thường có với các động vật da gai khác. Cánh tay chia làm năm phần hoặc đối xứng và bao gồm các xương nhỏ hơn thân và đang được trang bị với lông mi hỗ trợ việc ăn uống bằng cách di chuyển cách chất hữu cơ từ cánh tay về miệng. Phần lớn huệ biển sống đều có thể bơi tự do và có cuống biến mất. Những loài sống dưới biển xâu vẫn còn giữ lại cuống dài đến 1 mét (3,3 ft), mặc dù nó thường nhỏ hơn rất nhiều. Thân cây mọc ra từ phía sau miệng, giống hình thức hình thành mặt trên của các động vật ở con sao biển và nhím biển, vậy nên huệ biển ngược với hầu hết các loài động vật da gai khác. Đế của cuống bao gồm một bộ phận hút hình đĩa. Phần cuống thường gắn có các lông gai gắn với nó.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Acacesia
https://upload.wikimedia…a.-.tanikawa.jpg
Acacesia
null
Acacesia
null
Acacesia cornigera from Costa Rica.
null
image/jpeg
267
277
true
true
true
Acacesia là một chi nhện trong họ Araneidae.
Acacesia là một chi nhện trong họ Araneidae.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A0i_to%C3%A1n_%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng_%C4%91i_ng%E1%BA%AFn_nh%E1%BA%A5t
https://upload.wikimedia…_Algorithm_0.png
Bài toán đường đi ngắn nhất
null
Bài toán đường đi ngắn nhất
null
Stage 0 of a Prim's algorithm example
null
image/png
258
267
true
true
true
Trong lý thuyết đồ thị, bài toán đường đi ngắn nhất nguồn đơn là bài toán tìm một đường đi giữa hai đỉnh sao cho tổng các trọng số của các cạnh tạo nên đường đi đó là nhỏ nhất. Định nghĩa một cách hình thức, cho trước một đồ thị có trọng số, cho trước một đỉnh v thuộc V, tìm một đường đi P từ v tới mỗi đỉnh v' thuộc V sao cho là nhỏ nhất trong tất cả các đường nối từ v tới v'. Bài toán đường đi ngắn nhất giữa mọi cặp đỉnh là một bài toán tương tự, trong đó ta phải tìm các đường đi ngắn nhất cho mọi cặp đỉnh v và v'. Các thuật toán quan trọng nhất giải quyết bài toán này là: Thuật toán Dijkstra — giải bài toán nguồn đơn nếu tất cả các trọng số đều không âm. Thuật toán này có thể tính toán tất cả các đường đi ngắn nhất từ một đỉnh xuất phát cho trước s tới mọi đỉnh khác mà không làm tăng thời gian chạy. Thuật toán Bellman-Ford — giải bài toán nguồn đơn trong trường hợp trọng số có thể có giá trị âm. Giải thuật tìm kiếm A* giải bài toán nguồn đơn sử dụng heuristics để tăng tốc độ tìm kiếm Thuật toán Floyd-Warshall — giải bài toán đường đi ngắn nhất cho mọi cặp đỉnh.
Trong lý thuyết đồ thị, bài toán đường đi ngắn nhất nguồn đơn là bài toán tìm một đường đi giữa hai đỉnh sao cho tổng các trọng số của các cạnh tạo nên đường đi đó là nhỏ nhất. Định nghĩa một cách hình thức, cho trước một đồ thị có trọng số (nghĩa là một tập đỉnh V, một tập cạnh E, và một hàm trong số có giá trị thực f : E → R), cho trước một đỉnh v thuộc V, tìm một đường đi P từ v tới mỗi đỉnh v' thuộc V sao cho \sum_{p\in P} f(p) là nhỏ nhất trong tất cả các đường nối từ v tới v' . Bài toán đường đi ngắn nhất giữa mọi cặp đỉnh là một bài toán tương tự, trong đó ta phải tìm các đường đi ngắn nhất cho mọi cặp đỉnh v và v' . Các thuật toán quan trọng nhất giải quyết bài toán này là: Thuật toán Dijkstra — giải bài toán nguồn đơn nếu tất cả các trọng số đều không âm. Thuật toán này có thể tính toán tất cả các đường đi ngắn nhất từ một đỉnh xuất phát cho trước s tới mọi đỉnh khác mà không làm tăng thời gian chạy. Thuật toán Bellman-Ford — giải bài toán nguồn đơn trong trường hợp trọng số có thể có giá trị âm. Giải thuật tìm kiếm A* giải bài toán nguồn đơn sử dụng heuristics để tăng tốc độ tìm kiếm Thuật toán Floyd-Warshall — giải bài toán đường đi ngắn nhất cho mọi cặp đỉnh. Thuật toán Johnson — giải bài toán đường đi ngắn nhất cho mọi cặp đỉnh, có thể nhanh hơn thuật toán Floyd-Warshall trên các đồ thị thưa. Lý thuyết nhiễu (Perturbation theory); tìm đường đi ngắn nhất địa phương (trong trường hợp xấu nhất) Một bài toán có liên quan là bài toán người bán hàng - bài toán tìm đường đi ngắn nhất đi qua tất cả các đỉnh, mỗi đỉnh đúng một lần, và trở về đỉnh xuất phát. Đây là bài toán NP-đầy đủ, do đó khó có khả năng tồn tại một cách giải hiệu quả. Trong tư duy của ngành mạng hay viễn thông, bài toán đường đi ngắn nhất đôi khi được gọi là bài toán đường đi có độ trễ nhỏ nhất (min-delay path problem) và thường được gắn với một bài toán đường đi rộng nhất (widest path problem). ví dụ đường đi rộng nhất trong các đường đi ngắn nhất (độ trễ nhỏ nhất) hay đường đi ngắn nhất trong các đường đi rộng nhất.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Cabinet_des_M%C3%A9dailles
https://upload.wikimedia…ional_parigi.JPG
Cabinet des Médailles
null
Cabinet des Médailles
Trụ sở Thư viện quốc gia Pháp trên phố Richelieu, địa điểm của Cabinet des médailles
Français : Bibliothèque nationale de France (Site Richelieu), Paris, IIe arrondissement, Paris.
null
image/jpeg
1,200
1,600
true
true
true
Cabinet des médailles, còn được gọi Cabinet de France và có tên chính thức Département des monnaies, médailles et antiques, là một ban thuộc Thư viện quốc gia Pháp, có nhiệm vụ lưu trữ, sưu tập tiền và huy hiệu cổ. Cabinet des médailles hiện nằm tại phố Richelieu, Quận 2 thành phố Paris.
Cabinet des médailles, còn được gọi Cabinet de France và có tên chính thức Département des monnaies, médailles et antiques, là một ban thuộc Thư viện quốc gia Pháp, có nhiệm vụ lưu trữ, sưu tập tiền và huy hiệu cổ. Cabinet des médailles hiện nằm tại phố Richelieu, Quận 2 thành phố Paris.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Bristol_Type_148
https://upload.wikimedia…ns/e/eb/B148.jpg
Bristol Type 148
null
Bristol Type 148
null
English: Bristol 148 first prototype K6551 in 1938.
null
image/jpeg
589
1,332
true
true
true
Bristol Type 148 là một mẫu thử máy bay hiệp đồng lục quân của Anh.
Bristol Type 148 là một mẫu thử máy bay hiệp đồng lục quân của Anh.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Marie_de%27_Medici
https://upload.wikimedia…29_-_%282%29.JPG
Marie de' Medici
null
Marie de' Medici
Chân dung Marie de Medicis của Frans Pourbus Trẻ
Marie de Médicis en costume d’apparat (robe aux manches crevées avec le col de dentelle « à la Médicis », corsage de soie blanche orné de pierreries et de perles, manteau royal en velours de soie bleu orné de semis régulier de fleurs de lys dorées, doublure d’hermine mouchetée, cape posée sur les épaules) sous un dais d’honneur rouge.
null
image/jpeg
5,184
3,456
true
true
true
Marie de' Medici là Vương hậu nước pháp và Navarre, hôn phối thứ hai của Quốc vương Henry IV của Pháp thuộc Nhà Bourbon. Vương hậu xuất thân từ một gia tộc danh giá và đầy quyền lực, Nhà Medici. Sau khi Henry IV bị ám sát năm 1610, ngay sau ngày lễ đăng quang ngai vị của bà, Marie de' Medici nắm quyền nhiếp chính cho con trai, Quốc vương Louis XIII của Pháp. Bà được biết đến qua việc tích cực dùng quyền hạn của mình để gây ảnh hưởng triều đình nước Pháp và nổi tiếng là một nhà bảo trợ nghệ thuật hào phóng.
Marie de' Medici (tiếng Pháp: Marie de Médicis; tiếng Ý: Maria de' Medici; 26 tháng 4, năm 1573 – 3 tháng 7, năm 1642) là Vương hậu nước pháp và Navarre, hôn phối thứ hai của Quốc vương Henry IV của Pháp thuộc Nhà Bourbon. Vương hậu xuất thân từ một gia tộc danh giá và đầy quyền lực, Nhà Medici. Sau khi Henry IV bị ám sát năm 1610, ngay sau ngày lễ đăng quang ngai vị của bà, Marie de' Medici nắm quyền nhiếp chính cho con trai, Quốc vương Louis XIII của Pháp. Bà được biết đến qua việc tích cực dùng quyền hạn của mình để gây ảnh hưởng triều đình nước Pháp và nổi tiếng là một nhà bảo trợ nghệ thuật hào phóng.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Crepidula_porcellana
https://upload.wikimedia…orcellana_01.JPG
Crepidula porcellana
Hình ảnh
Crepidula porcellana / Hình ảnh
null
Crepidula porcellana (Linné, 1758) English: Length 2.4 cm; Originating from Tan-Tan Plage, Ouatia, Morocco; Shell of own collection, therefore not geocoded. Dorsal, lateral (right side), ventral, back, and front view. Deutsch: Länge 2,4 cm; Herkunft: Tan-Tan Plage, Ouatia, Marokko.
null
image/jpeg
4,975
8,000
true
true
true
Crepidula porcellana, tên tiếng Anh: slipper limpet, là một loài ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Calyptraeidae.
null
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/D%E1%BA%A5u_hi%E1%BB%87u_d%E1%BA%A7u_kh%C3%AD
https://upload.wikimedia…ity_reversal.png
Dấu hiệu dầu khí
Đảo chiều phân cực
Dấu hiệu dầu khí / Đảo chiều phân cực
Sơ đồ hiển thị quan hệ âm mà dẫn đến đảo chiều phân cực địa chấn.
English: Diagram showing the acoustic relationship that results in a seismic polarity reversal.
null
image/png
144
519
true
true
true
Dấu hiệu dầu khí, dấu hiệu dầu khí trực tiếp, dấu hiệu hiđrôcacbon hoặc dấu hiệu hiđrôcacbon trực tiếp là một giá trị hoặc hình dạng thuộc tính địa chấn dị thường mà có thể được giải thích bởi sự xuất hiện của hiđrôcacbon trong một vỉa chứa dầu hoặc khí. DHI đặc biệt hữu ích trong việc tìm kiếm dầu khí để giảm sự rủi ro của giếng dầu. Các nhà địa vật lý học công nhận một số loại DHI sau:
Trong địa chấn phản xạ, đảo chiều phân cực là dị thường địa chấn biên độ mà có thể chỉ ra sự xuất hiện của hiđrôcacbon. Nó chủ yếu được tạo ra từ sự thay đổi cực của địa chấn khi đá phiến sét (với trở kháng âm thanh thấp hơn) nằm trên vùng bão hòa nước muối (với trở kháng âm thanh cao hơn), mà bị lấp với cát kết có dầu/khí (với tương phản âm thanh thấp nhất). Điều này thay đổi tương phản trở kháng âm thanh từ tăng thành giảm, dẫn đến cực của tín hiệu địa chấn bị đảo chiều.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BB%95ng_n%E1%BB%91i_ti%E1%BA%BFp
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/e/ea/Serial_port.jpg
Cổng nối tiếp
null
Cổng nối tiếp
Một cổng nối tiếp 9 chân trên máy tính cá nhân
Serial Computer Port lol
null
image/jpeg
982
1,310
true
true
true
Mặc dù khái niệm cổng nối tiếp có thể được hiểu theo một nghĩa khác: Các cổng hoạt động theo nguyên lý "nối tiếp", nhưng bài này chỉ nói đến các loại cổng nối tiếp được hiểu như COM, RS-232, ... mà không phải nói đến một nghĩa rộng hơn nó. Cổng nối tiếp là một cổng thông dụng trong các máy tính trong các máy tính truyền thống dùng kết nối các thiết bị ngoại vi với máy tính như: bàn phím, chuột điều khiển, modem, máy quét, ... Cổng nối tiếp còn có tên gọi khác là Cổng COM. Ngày nay, do tốc độ truyền dữ liệu chậm hơn so với các cổng mới ra đời nên các cổng nối tiếp đang dần bị loại bỏ trong các chuẩn máy tính hiện nay, chúng được thay thế bằng các cổng có tốc độ nhanh hơn như: USB, FireWire, ...
Mặc dù khái niệm cổng nối tiếp có thể được hiểu theo một nghĩa khác: Các cổng hoạt động theo nguyên lý "nối tiếp", nhưng bài này chỉ nói đến các loại cổng nối tiếp được hiểu như COM, RS-232,... mà không phải nói đến một nghĩa rộng hơn nó. Cổng nối tiếp (Serial port) là một cổng thông dụng trong các máy tính trong các máy tính truyền thống dùng kết nối các thiết bị ngoại vi với máy tính như: bàn phím, chuột điều khiển, modem, máy quét,... Cổng nối tiếp còn có tên gọi khác là Cổng COM. Ngày nay, do tốc độ truyền dữ liệu chậm hơn so với các cổng mới ra đời nên các cổng nối tiếp đang dần bị loại bỏ trong các chuẩn máy tính hiện nay, chúng được thay thế bằng các cổng có tốc độ nhanh hơn như: USB, FireWire,...
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Didelphis_aurita
https://upload.wikimedia…ORELHA-PRETA.jpg
Didelphis aurita
Hình ảnh
Didelphis aurita / Hình ảnh
null
Português: Encontrava-se sem ação em cima de uma árvore.
null
image/jpeg
572
740
true
true
true
Didelphis aurita là một loài động vật có vú trong họ Didelphidae, bộ Didelphimorphia. Loài này được Wied-Neuwied mô tả năm 1826.
null
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Chep%C3%A9n_(t%E1%BB%89nh)
https://upload.wikimedia…anderachepen.jpg
Chepén (tỉnh)
null
Chepén (tỉnh)
null
Español: Bandera de la Provincia de Chepén
Hiệu kỳ của Chepén
image/jpeg
400
600
true
true
true
Tỉnh Chepén là một tỉnh thuộc vùng La Libertad của Peru. Tỉnh Chepén có diện tích 1142 km², dân số thời điểm theo điều tra dân số ngày 11 tháng 7 năm 1993 là 59167 người. Tỉnh lỵ đóng ở Chepén.
Tỉnh Chepén (tiếng Tây Ban Nha: Provincia de Chepén) là một tỉnh thuộc vùng La Libertad của Peru. Tỉnh Chepén có diện tích 1142 km², dân số thời điểm theo điều tra dân số ngày 11 tháng 7 năm 1993 là 59167 người. Tỉnh lỵ đóng ở Chepén.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Esther_Mahlangu
https://upload.wikimedia…7s_homestead.jpg
Esther Mahlangu
null
Esther Mahlangu
Cổng vào nhà của Esther Mahlangu
English: The entrance gate to Esther Mahlangu's homestead
null
image/jpeg
1,536
2,048
true
true
true
Esther Mahlangu là một nghệ sĩ người Nam Phi đến từ quốc gia Ndebele. Bà được biết đến với những bức tranh đương đại quy mô lớn táo bạo tham chiếu di sản Ndebele. Tiến sĩ Esther Mahlangu đã được trao bằng tiến sĩ danh dự bởi Đại học Johannesburg, ngày 9 tháng 4 năm 2018.
Esther Mahlangu (sinh ngày 11 tháng 11 năm 1935) là một nghệ sĩ người Nam Phi đến từ quốc gia Ndebele. Bà được biết đến với những bức tranh đương đại quy mô lớn táo bạo tham chiếu di sản Ndebele. Tiến sĩ Esther Mahlangu đã được trao bằng tiến sĩ danh dự (Philosophiae Doctor honis causa) bởi Đại học Johannesburg, ngày 9 tháng 4 năm 2018.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_di_s%E1%BA%A3n_v%C4%83n_h%C3%B3a_T%C3%A2y_Ban_Nha_%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c_quan_t%C3%A2m_%E1%BB%9F_t%E1%BB%89nh_La_Rioja
https://upload.wikimedia…en_Agoncillo.JPG
Danh sách di sản văn hóa Tây Ban Nha được quan tâm ở tỉnh La Rioja
Agoncillo, La Rioja
Danh sách di sản văn hóa Tây Ban Nha được quan tâm ở tỉnh La Rioja / Các di sản theo thành phố / A / Agoncillo, La Rioja
null
Español: Restos del puente romano en Agoncillo, La Rioja (España).
Puente Romano sobre el río Leza
image/jpeg
1,659
2,489
true
true
true
Danh sách di sản văn hóa Tây Ban Nha được quan tâm ở La Rioja.
null
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%B2ng_quanh_th%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi_qua_80_b%C3%A1u_v%E1%BA%ADt
https://upload.wikimedia…nos_Rivera_3.jpg
Vòng quanh thế giới qua 80 báu vật
Tập 2: Mexico tới Trung Bắc Mỹ
Vòng quanh thế giới qua 80 báu vật / Danh sách các tập / Tập 2: Mexico tới Trung Bắc Mỹ
null
English: Mexico City. Palacio de Bellas Artes: Mural "El Hombre en la encrucijada" ( 1934 ) by Diego Rivera (part). Deutsch: Mexico City. Palacio de Bellas Artes: Wandgemälde "Der Mensch am Scheideweg" ( 1934 ) von Diego Rivera. Русский: Мехико. Паласио-де-Белла-Арт: Часть фрески "Человек, управляющий Вселенной" (также известна как "Человек на распутье") ( 1934 ) Диего Риверы.
Man, Controller of the Universe
image/jpeg
1,920
2,560
true
true
true
Vòng quanh thế giới qua 80 báu vật là 10 phần nghệ thuật và loạt phim tài liệu của BBC dẫn chương trình bởi Dan Cruickshank bắt đầu được phát sóng từ tháng 2 đến 4 năm 2005. Tiêu đề của nó được lấy ý tưởng từ tác phẩm Vòng quanh thế giới trong 80 ngày, một cuốn tiểu thuyết phiêu lưu của nhà văn Pháp Jules Verne. Trong serie này, Cruickshank thực hiện một chuyến du lịch vòng quanh thế giới kéo dài 5 tháng, Cruickshank khám phá những lựa chọn mà ông coi là 80 báu vật nhân tạo vĩ đại nhất, bao gồm các tòa nhà và cổ vật. Chuyến phiêu lưu của ông băng qua 34 quốc gia ở 6 trong số 7 lục địa. Ông cũng đã không đến Iraq, do tình hình bất ổn lúc bấy giờ của quốc gia này. Ngoài việc chiêm ngưỡng một số kho báu vĩ đại nhất thế giới, ông còn thử thách bản thân với nhiều món ẩm thực kỳ dị khác nhau, từ tinh hoàn, óc cho đến côn trùng. Phương tiện di chuyển bao gồm máy bay, tàu hỏa, lạc đà, lừa, đi bộ, khinh khí cầu, xe đạp, xe tay ga, xe bọ cánh cứng Volkswagen, tàu lượn, và thuyền. Một cuốn sách cùng tên cũng đã được xuất bản, được viết như một tạp chí về chuyến đi và chứa nhiều chi tiết hậu trường trong quá trình thực hiện chương trình bên cạnh những cảm nhận của Cruikshank về kho báu.
null
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%A3n_%E1%BB%A9ng_gi%E1%BA%ADt_m%C3%ACnh
https://upload.wikimedia…n_headBorder.jpg
Phản ứng giật mình
Sinh lý thần kinh
Phản ứng giật mình / Phản xạ giật mình / Sinh lý thần kinh
Phân bố chi tiết của não
English: picture insert
null
image/jpeg
432
504
true
true
true
Ở động vật, bao gồm cả con người, phản ứng giật mình là phản ứng phòng thủ phần lớn mang tính vô thức đối với các kích thích đột ngột hoặc đe dọa, như tiếng ồn bất ngờ hoặc chuyển động sắc nét, và có liên quan đến ảnh hưởng tiêu cực. Thông thường sự khởi đầu của phản ứng giật mình là phản ứng phản xạ giật mình. Phản xạ giật mình là phản ứng phản xạ não có tác dụng bảo vệ các bộ phận dễ bị tổn thương, như sau gáy và mắt và tạo điều kiện chạy thoát khỏi các kích thích đột ngột. Phản xạ này được tìm thấy trong suốt tuổi thọ của nhiều loài. Một loạt các phản ứng có thể xảy ra do trạng thái cảm xúc của từng cá nhân, tư thế cơ thể, chuẩn bị thực hiện một nhiệm vụ vận động, hoặc các hoạt động khác. Phản ứng giật mình có liên quan đến sự hình thành các ám ảnh cụ thể.
Một phản xạ giật mình có thể xảy ra trong cơ thể thông qua sự kết hợp của các hành động. Phản xạ nghe thấy tiếng ồn lớn đột ngột sẽ xảy ra trong con đường phản xạ giật mình âm thanh chính bao gồm ba khớp thần kinh trung tâm chính, hoặc tín hiệu truyền qua não. Đầu tiên, có một khớp thần kinh từ các sợi thần kinh thính giác trong tai đến các tế bào thần kinh rễ ốc tai (CRN). Đây là những tế bào thần kinh âm thanh đầu tiên của hệ thống thần kinh trung ương. Các nghiên cứu đã chỉ ra mối tương quan trực tiếp với mức độ giảm giật mình với số lượng CRN đã bị giết. Thứ hai, có một khớp thần kinh từ các sợi trục CRN đến các tế bào trong nhân reticularis pontis caudalis (PnC) của não. Đây là những tế bào thần kinh nằm trong các khối của não. Một nghiên cứu được thực hiện để phá vỡ phần này của con đường bằng cách tiêm hóa chất ức chế PnC đã cho thấy sự giảm đáng kể số lượng giật mình khoảng 80 đến 90 phần trăm. Thứ ba, một khớp thần kinh xảy ra từ các sợi trục PnC đến các tế bào thần kinh vận động trong nhân vận động ở mặt hoặc tủy sống sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp điều khiển sự chuyển động của cơ bắp. Việc kích hoạt nhân vận động trên khuôn mặt gây ra một cú giật đầu trong khi kích hoạt ở tủy sống khiến toàn bộ cơ thể giật mình. Trong các kiểm tra vỏ não vận động của trẻ sơ sinh, cần lưu ý rằng, đối với một số kỹ thuật, các mô hình của phản ứng giật mình và phản xạ Moro có thể đáng kể sự chồng chéo, sự khác biệt đáng chú ý là sự vắng mặt của cánh tay (lan rộng) trong phản ứng giật mình.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_minh_Maya
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/d/d7/Bonampak_painting.jpg
Văn minh Maya
Nghệ thuật
Văn minh Maya / Thành tựu văn hóa / Nghệ thuật
Một bức bích họa trên tường ở Bonampak
English: A picture of one of the paintings at Bonampak Photo © 2004 Jacob Rus
null
image/jpeg
1,704
2,272
true
true
true
Văn minh Maya là một nền văn minh Trung bộ Châu Mỹ của người Maya, nổi bật với hệ chữ tượng hình ký âm—hệ chữ viết tinh vi bậc nhất ở Châu Mỹ thời tiền Columbus—cũng như nghệ thuật, kiến ​​trúc, toán học, lịch, và thuật chiêm tinh rất phát triển. Văn minh Maya phân bố trong khu vực phía đông nam Mexico, toàn bộ Guatemala và Belize, phía tây của Honduras và El Salvador ngày nay. Khu vực này bao gồm các vùng trũng phía bắc tạo nên Bán đảo Yucatán và vùng cao nguyên Sierra Madre, chạy từ bang Chiapas thuộc Mexico, qua miền nam Guatemala tới tận El Salvador, và vùng trũng phía nam của đồng bằng cận duyên Thái Bình Dương. Thuật ngữ "Maya" là một thuật ngữ tập thể hiện đại dùng để chỉ các dân tộc trong khu vực. Tuy nhiên, thuật ngữ này không được sử dụng bởi người bản địa vì họ chưa bao giờ thống nhất được về mặt chính trị hay lãnh thổ. Thời kỳ Cổ xưa, trước năm 2000 TCN, con người bắt đầu phát triển nông nghiệp và xây dựng những làng mạc đầu tiên. Thời kỳ Tiền cổ điển các xã hội phức tạp bắt đầu nở rộ ở vùng Maya, và họ bắt đầu trồng các loài cây lương thực bao gồm ngô, đậu, bí và ớt.
Nhiều người xem nghệ thuật Maya ở Kỷ nguyên Kinh Điển của họ (khoảng từ năm 200 đến 900) là rất tinh xảo và đẹp nhất của Tân Thế giới cổ. Những tác phẩm chạm khắc và nghệ thuật đắp nổi bằng vữa tường ở Palenque và những tượng của Copán đáng ngưỡng mộ, phô bày dáng vẻ tinh tế, yêu kiều, chính xác của con người ở Nam Mỹ làm các nhà khảo cổ nhớ đến các nền văn minh kinh điển của Cựu Thế giới, mà ban tặng cho cái tên quý giá trên. Ngoài những tác phẩm hội họa kinh điển Maya, còn rất nhiều những đồ gốm tùy táng hay hiến tế với độ chắc chắn và tinh xảo. Tại công trình của Maya ở Bonampak còn lưu giữ những bức tranh tường cổ đại với vẻ đẹp trường tồn. Cùng với việc giải mã các chữ viết của người Maya, các nhà khoa học cũng biết được rất nhiều nghệ sĩ tài ba Maya được nhắc đến cùng với tên tuổi và công việc của họ trong quá khứ xa xôi.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Vaccinium_floribundum
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/7/79/Vaccinium_floribundum_1.jpg
Vaccinium floribundum
null
Vaccinium floribundum
null
Vaccinium floribundum, Heidekrautgewächse (Ericaceae) - Costa Rica: Prov. Cartago, Cordillera de Talamanca, Fahrweg E Carretera Interamericana, N Cerro Sákira, ca. 3200 m
null
image/jpeg
1,150
1,750
true
true
true
Vaccinium floribundum là một loài thực vật có hoa trong họ Thạch nam. Loài này được Kunth miêu tả khoa học đầu tiên năm 1819.
Vaccinium floribundum là một loài thực vật có hoa trong họ Thạch nam. Loài này được Kunth miêu tả khoa học đầu tiên năm 1819.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Anguis_cephallonica
https://upload.wikimedia…ephallonicus.jpg
Anguis cephallonica
null
Anguis cephallonica
null
English: Anguis cephallonicus Deutsch: Anguis cephallonicus
null
image/jpeg
2,576
3,976
true
true
true
Anguis cephalonnica là một loài thằn lằn trong họ Anguidae. Loài này được Werner mô tả khoa học đầu tiên năm 1894.
Anguis cephalonnica là một loài thằn lằn trong họ Anguidae. Loài này được Werner mô tả khoa học đầu tiên năm 1894.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Topliceni
https://upload.wikimedia…ni_jud_Buzau.png
Topliceni
null
Topliceni
null
ro:Categorie:Hărţi ale judeţului Buzău
Vị trí của Topliceni
image/png
400
380
true
true
true
Topliceni là một xã thuộc hạt Buzău, România. Dân số thời điểm năm 2002 là 4434 người.
Topliceni là một xã thuộc hạt Buzău, România. Dân số thời điểm năm 2002 là 4434 người.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Lithophane_pitzalisi
https://upload.wikimedia…ne_ornitopus.jpg
Lithophane pitzalisi
null
Lithophane pitzalisi
null
Nederlands: Lichtgrijze uil (Lithophane ornitopus)
null
image/jpeg
600
800
true
true
true
Lithophane pitzalisi là một loài bướm đêm trong họ Noctuidae.
Lithophane pitzalisi là một loài bướm đêm trong họ Noctuidae.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Olecki
https://upload.wikimedia…ichy_tablica.jpg
Olecki
null
Olecki
null
wjazd do cichego
Hình nền trời của Huyện Olecki
image/jpeg
493
658
true
true
true
Olecki là một huyện thuộc tỉnh Warmińsko-Mazurskie của Ba Lan. Huyện có diện tích 874 km². Đến ngày 1 tháng 1 năm 2011, dân số của huyện là 34066 người và mật độ 39 người/km².
Olecki là một huyện thuộc tỉnh Warmińsko-Mazurskie của Ba Lan. Huyện có diện tích 874 km². Đến ngày 1 tháng 1 năm 2011, dân số của huyện là 34066 người và mật độ 39 người/km².
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A3o_t%C3%A0ng_M%E1%BB%B9_thu%E1%BA%ADt_Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh
https://upload.wikimedia…tr%E1%BB%9Di.jpg
Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Ảnh
Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh / Ảnh
null
Tiếng Việt: Khoảng sân rộng ở giữa Bảo tàng Mỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam).
null
image/jpeg
4,608
3,456
true
true
true
Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh tọa lạc tại số 97 Phó Đức Chính, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam; được thành lập năm 1987 và đi vào hoạt động năm 1991. Tòa nhà bao gồm 3 tầng, trưng bày các tác phẩm hội họa, điêu khắc, cổ vật có giá trị mỹ thuật cao. Đây là một trong những trung tâm mỹ thuật lớn nhất nước.
Dưới đây là một số ảnh chụp tại Bảo tàng:
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Jerusalem
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/5/50/Israeli_supreme_court_building_nightshot.JPG
Jerusalem
Hình ảnh
Jerusalem / Hình ảnh
null
English: Nightshot of the Israeli supreme court building in Jerusalem Deutsch: Nachtaufnahme des obersten israelischen Gerichtshofes in Jerusalem עברית: צילום לילה של איזור בית המשפט העליון בירושלים. בנוסף למבנה בית המשפט עצמו, ניתן להבחין גם בגשר להולכי רגל המוביל לבניין, בעמוד זכרון לחללי המערכה על ירושלים במלחמת העצמאות, ובתחנת שירותי כבאות והצלה.
null
image/jpeg
2,848
4,272
true
true
true
Jerusalem là một thành phố ở Trung Đông, nằm trên một cao nguyên thuộc dãy núi Do Thái giữa Địa Trung Hải và Biển Chết. Đây là một trong những thành phố lâu đời nhất trên thế giới và được coi là một địa điểm linh thiêng đối với ba tôn giáo chính khởi nguồn từ Abraham - Do Thái giáo, Kitô giáo và Hồi giáo. Cả Israel và Chính quyền Palestine đều tuyên bố Jerusalem là thủ đô của họ, khi Israel duy trì các thể chế chính phủ chính của mình ở đó và Nhà nước Palestine dự đoán đây sẽ là trung tâm quyền lực của nhà nước này; tuy nhiên, không yêu cầu nào được công nhận rộng rãi trên phạm vi quốc tế. Trong lịch sử lâu dài của mình, Jerusalem đã bị phá hủy ít nhất hai lần, bị bao vây 23 lần, bị bắt và chiếm 44 lần, bị tấn công 52 lần. Một phần của Jerusalem được gọi là Thành phố David cho thấy những dấu hiệu định cư đầu tiên trong thiên niên kỷ thứ 4 TCN, dưới dạng lều trại của những người chăn cừu du mục. Jerusalem được đặt tên là "Urusalim" trên các sách cổ Ai Cập cổ đại, có lẽ có nghĩa là "Thành phố Shalem" theo một vị thần Canaan, trong thời kỳ Canaanite.
null
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B9a_b%C3%A3o_T%C3%A2y_B%E1%BA%AFc_Th%C3%A1i_B%C3%ACnh_D%C6%B0%C6%A1ng_2014
https://upload.wikimedia…i_2014_track.png
Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 2014
Bão Nakri (Inday)
Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 2014 / Các cơn bão / Bão Nakri (Inday)
null
English: Track map of Severe Tropical Storm Nakri of the 2014 Pacific typhoon season. The points show the location of the storm at 6-hour intervals. The colour represents the storm's maximum sustained wind speeds as classified in the Saffir–Simpson scale (see below), and the shape of the data points represent the nature of the storm, according to the legend below. Saffir–Simpson scale Tropical depression≤38 mph≤62 km/h Category 3111–129 mph178–208 km/h Tropical storm39–73 mph63–118 km/h Category 4130–156 mph209–251 km/h Category 174–95 mph119–153 km/h Category 5≥157 mph≥252 km/h Category 296–110 mph154–177 km/h Unknown Storm type Tropical cyclone Subtropical cyclone Extratropical cyclone / Remnant low / Tropical disturbance / Monsoon depression
null
image/png
1,812
2,700
true
true
true
Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 2014 là một sự kiện mà theo đó các xoáy thuận nhiệt đới hình thành ở vùng phía tây bắc của Thái Bình Dương. Mùa bão sẽ kéo dài trong suốt năm 2014 với phần lớn các cơn bão hình thành từ tháng 5 đến tháng 11. Bài viết này chỉ đề cập đến các cơn bão hình thành trong phạm vi của Thái Bình Dương ở Bắc Bán Cầu và từ kinh tuyến 100 đến 180 độ. Trong khu vực tây bắc Thái Bình Dương, có 2 cơ quan khí tượng hoạt động độc lập nhau, nên một cơn bão có thể có 2 tên gọi khác nhau. JMA sẽ đặt tên cho một cơn bão khi sức gió duy trì trong vòng 10 phút đạt ít nhất 65 km/h, bất kỳ nơi đây trong vùng đã đề cập trên. Trong Khi đó, PAGASA sẽ đặt tên cho một cơn bão khi nó hình thành từ một áp thấp nhiệt đới trong phạm vi giám sát của họ giữa 135°E và 115°E và giữa 5°N-25°N thậm chí JMA đã đặt tên cho nó. Các áp thấp nhiệt đới được JTWC theo dõi và đặt tên có ký tự "W" phía trước một con số.
Cấp bão (Việt Nam): Cấp 10 - Bão nhiệt đới dữ dội. Cấp bão (Nhật Bản): 55 hải lý/giờ - Bão nhiệt đới dữ dội; Áp suất: 980 mbar (hPa). Cấp bão (Hoa Kỳ): 40 hải lý/giờ - Bão nhiệt đới.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B9a_thu
https://upload.wikimedia…_b%E1%BA%A3n.jpg
Mùa thu
Trên Trái Đất
Mùa thu / Trên Trái Đất
Mùa thu tại Kyoto thành phố củaNhật Bản 日本
Tiếng Việt: mùa thu
null
image/jpeg
334
500
true
true
true
Thu là mùa thứ ba trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh. Nó là giai đoạn chuyển tiếp từ mùa hạ sang mùa đông.
Mùa thu là mùa trong đó phần lớn các loại cây trồng được thu hoạch và các loại cây rụng lá mất lá của chúng. Nó cũng là mùa mà thời gian ban ngày ngắn dần lại và lạnh hơn (đặc biệt rõ nét là ở các vĩ độ lớn). Tại các khu vực ôn đới thì lượng mưa cũng tăng dần lên trong một số khu vực. Về mặt thiên văn học, mùa thu bắt đầu từ thời điểm thu phân (khoảng 23 tháng 9 ở Bắc bán cầu và 21 tháng 3 ở Nam bán cầu), và kết thúc vào thời điểm đông chí (khoảng 21 tháng 12 ở Bắc bán cầu và 21 tháng 6 ở Nam bán cầu). Tuy nhiên, các nhà khí tượng học tính toàn bộ các tháng Ba, Tư và Năm ở Nam bán cầu cũng như các tháng Chín, Mười và Mười Một ở Bắc bán cầu như là thời gian của mùa thu. Ngoại lệ đối với các định nghĩa này là lịch Ireland trong đó người ta vẫn tuân theo chu kỳ Celt, ở đó mùa thu được tính như là toàn bộ các tháng Tám, Chín và Mười. Ngoài ra, theo lịch Trung Quốc thì mùa thu bắt đầu được tính từ tiết lập thu (khoảng ngày 7 tháng 8 và kết thúc vào tiết lập đông (khoảng ngày 7 tháng 11 dương lịch). Mặc dù thời gian ban ngày bắt đầu ngắn lại rõ nét từ tháng Bảy hoặc tháng Tám ở Bắc bán cầu và tháng Giêng hay tháng Hai ở Nam bán cầu, nhưng thông thường trong tháng Chín hay tháng Ba thì sự thoái trào mới trở nên rõ ràng hơn và đột ngột hơn trong so sánh với sự kéo dài thời gian ban ngày của mùa hè. Mùa thu thông thường cũng được định nghĩa như là mùa khai trường ở phần lớn các quốc gia, do chúng thông thường bắt đầu vào đầu tháng Chín hay tháng Ba (phụ thuộc vào từng bán cầu). Các định nghĩa này, cũng giống như các định nghĩa nói chung của mùa, là không hoàn thiện do chúng đều cho rằng các mùa có độ dài bằng nhau, cũng như bắt đầu và kết thúc vào cùng một thời điểm dọc theo cùng một khu vực của mỗi bán cầu.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Villanueva_de_Arga%C3%B1o
https://upload.wikimedia…gano-Iglesia.jpg
Villanueva de Argaño
null
Villanueva de Argaño
null
Español: Iglesia
Hình nền trời của Villanueva de Argaño, Tây Ban Nha
image/jpeg
2,000
3,008
true
true
true
Villanueva de Argaño là một đô thị trong tỉnh Burgos, Castile và León, Tây Ban Nha. Theo điều tra dân số 2004, đô thị này có dân số là 126 người.
Villanueva de Argaño là một đô thị trong tỉnh Burgos, Castile và León, Tây Ban Nha. Theo điều tra dân số 2004 (INE), đô thị này có dân số là 126 người.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Diospyros_egrettarum
https://upload.wikimedia…ux_Aigrettes.jpg
Diospyros egrettarum
Hình ảnh
Diospyros egrettarum / Hình ảnh
null
English: Dissection of Mauritian ebony Diospyros egrettarum trunk
null
image/jpeg
1,024
768
true
true
true
Diospyros egrettarum là một loài thực vật có hoa trong họ Thị. Loài này được I.Richardson mô tả khoa học đầu tiên năm 1980.
null
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Phrynobatrachus_acridoides
https://upload.wikimedia…acridoides06.jpg
Phrynobatrachus acridoides
Hình ảnh
Phrynobatrachus acridoides / Hình ảnh
null
Phrynobatrachus acridoides
null
image/jpeg
512
702
true
true
true
Phrynobatrachus acridoides là một loài ếch trong họ Petropedetidae. Nó được tìm thấy ở Kenya, Malawi, Mozambique, Somalia, Nam Phi, Tanzania, Zimbabwe, có thể cả Swaziland, có thể cả Uganda, và có thể cả Zambia. Các môi trường sống tự nhiên của chúng là xavan khô, xavan ẩm, vùng đất có cây bụi nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới, vùng cây bụi ẩm khu vực nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới, đồng cỏ khô nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới vùng đất thấp, đồng cỏ nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới vùng ngập nước hoặc lụt theo mùa, đất ngập nước với cây bụi là chủ yếu, đầm nước, hồ nước ngọt có nước theo mùa, đầm nước ngọt, đầm nước ngọt có nước theo mùa, đất canh tác, vùng đồng cỏ, vườn nông thôn, các vùng đô thị và kênh đào và mương rãnh.
null
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_di_s%E1%BA%A3n_v%C4%83n_h%C3%B3a_T%C3%A2y_Ban_Nha_%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c_quan_t%C3%A2m_%E1%BB%9F_t%E1%BB%89nh_Santa_Cruz_de_Tenerife
https://upload.wikimedia…Laguna_BW_11.JPG
Danh sách di sản văn hóa Tây Ban Nha được quan tâm ở tỉnh Santa Cruz de Tenerife
San Cristóbal de La Laguna, (Tenerife)
Danh sách di sản văn hóa Tây Ban Nha được quan tâm ở tỉnh Santa Cruz de Tenerife / Các di sản theo thành phố / S / San Cristóbal de La Laguna, (Tenerife)
null
Teneriffa, La Laguna, Iglesia de La Conception
Parroquia Matriz de Nuestra Señora de la Concepción (San Cristóbal de La Laguna)
image/jpeg
2,548
3,644
true
true
true
Danh sách di sản văn hóa Tây Ban Nha được quan tâm ở Santa Cruz de Tenerife.
null
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%99_T%C6%B0_ph%C3%A1p_(Vi%E1%BB%87t_Nam)
https://upload.wikimedia…B%87t_Nam%29.jpg
Bộ Tư pháp (Việt Nam)
null
Bộ Tư pháp (Việt Nam)
null
Tiếng Việt: Tòa nhà Bộ Tư pháp Việt Nam, số 60 Trần Phú - Hà Nội
null
image/jpeg
384
632
true
true
true
Bộ Tư pháp là cơ quan của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: công tác xây dựng và thi hành pháp luật; kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; thi hành án dân sự; hành chính tư pháp; bổ trợ tư pháp và các công tác tư pháp khác trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.
Bộ Tư pháp là cơ quan của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: công tác xây dựng và thi hành pháp luật; kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; thi hành án dân sự; hành chính tư pháp; bổ trợ tư pháp và các công tác tư pháp khác trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nearcha_nullata
https://upload.wikimedia…982591719%29.jpg
Nearcha nullata
Hình ảnh
Nearcha nullata / Hình ảnh
null
Nearcha nullata (Guenée, 1857), male, to MV light, Aranda, ACT, 28/29 October 2008. This species has a prominent tuft of scales on the underside of the hindwing.
null
image/jpeg
1,704
2,272
true
true
true
Nearcha nullata là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae. It is mainly được tìm thấy ở Úc, more specifically đông nam quarter, bao gồm Tasmania. Sải cánh dài khoảng 30 mm. Ấu trùng ăn Dillwynia parvifolia.
null
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Bishop
https://upload.wikimedia…gun-19420925.jpg
Bishop
Lịch sử hoạt động
Bishop / Lịch sử hoạt động
Bishop tại Bắc Phi, 25/9/1942.Cảnh nhìn từ đằng sau khi mở cửa tháp pháo
null
null
image/jpeg
798
800
true
true
true
Bishop là tên một loại pháo tự hành được thiết kế dựa trên khung tăng Valentine.Bishop được trang bị lựu pháo 25 Pounder, nhưng vì chi phí sản xuất quá đắt nên Bishop được sản xuất một số lượng không nhiều và nhanh chóng bị thay thế bởi các mẫu thiết kế tốt hơn.
Bishop được thấy lần đầu tại chiến dịch El Alamein lần thứ 2 tại Bắc Phi và còn tiếp tục hoạt động đến tận chiến dịch giải phóng Ý.Vì tốc độ di chuyển và tác chiến khá chậm nên Bishop thường khó đến được các vị trí bắn phá mà phải hoạt động lẻ tẻ.Nhằm cải thiện độ thiếu cân bằng khi nâng pháo, kíp chiến đấu Bishop đã thêm nhiều cầu nâng lớn hơn-nhằm làm cho Bishop khỏi bị nghiêng sang một bên nào đó khiến cho tầm bắn của pháo bị mất hiệu quả. Về sau, Bishop bị thay thế bởi M7 Priest (105 mm) và Sexton (25-pounder), số Bishop còn lại được dùng để hỗ trợ bộ binh với vai trò như lựu pháo.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Liza_Minnelli
https://upload.wikimedia…blicity_1973.jpg
Liza Minnelli
null
Liza Minnelli
Minnelli năm 1973
Publicity photo of American entertainer Liza Minnelli, circa 1973.
null
image/jpeg
912
741
true
true
true
Liza May Minnelli là một diễn viên và ca sĩ người Mỹ được biết đến nhiều nhất với vai diễn Sally Bowles trong bộ phim âm nhạc năm 1972 Cabaret, với giải Oscar cho nữ diễn viên chính xuất sắc nhất.
Liza May Minnelli (/ˈlaɪzə mɪˈnɛlɪ/, sinh ngày 12 tháng 3 năm 1946) là một diễn viên và ca sĩ người Mỹ được biết đến nhiều nhất với vai diễn Sally Bowles trong bộ phim âm nhạc năm 1972 Cabaret, với giải Oscar cho nữ diễn viên chính xuất sắc nhất.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Carollia_subrufa
https://upload.wikimedia…_subrufa_map.png
Carollia subrufa
null
Carollia subrufa
null
English: Distribution of
null
image/png
246
339
true
true
true
Carollia subrufa là một loài động vật có vú trong họ Dơi mũi lá, bộ Dơi. Loài này được Hahn mô tả năm 1905.
Carollia subrufa là một loài động vật có vú trong họ Dơi mũi lá, bộ Dơi. Loài này được Hahn mô tả năm 1905.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B3_l%C3%B4ng_g%E1%BB%A3n_s%C3%B3ng_Vizsla
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/b/b4/Dr%C3%B3tosvizsla_vadat_%C3%A1ll.jpg
Chó lông gợn sóng Vizsla
null
Chó lông gợn sóng Vizsla
null
Magyar: drótosvizsla vadat áll
null
image/jpeg
600
800
true
true
true
Chó lông gợn sóng Vizsla, là một giống chó có nguồn gốc từ Hungary. Chó lông gợn sóng Vizsla được biết đến với danh tiếng là một giống chó săn tuyệt vời, ngoài ra còn có tính cách phù hợp để trờ thành một vật nuôi trong gia đình. Các con chó giống này đóng vai trò là một thợ săn linh hoạt, được tự nhiên ưu đãi với một khứu giác tuyệt vời và khả năng huấn luyện trội trên mức trung bình. Mặc dù chúng sinh động, nhẹ nhàng, lịch sự, trìu mến và nhạy cảm, chúng cũng không sợ hãi và sở hữu bản năng bảo vệ phát triển tốt. Giống chó này này có sự kiên định, là một giống chó săn tuyệt vời và có quyết tâm duy trì khả năng về khứu giác của chúng ngay cả khi đang bơi. Sự xuất hiện về tổng thể cho thấy chúng chó những phẩm chất của một con chó chỉ điểm đa mục đích, với sức chịu đựng, khả năng làm việc và một bản chất dễ dàng làm hài lòng chủ nhân. Đây là một giống chó đại diện cho quyền lực và việc lùa gia súc trong lĩnh vực này, nhưng đồng thời cũng đóng vai trò là một người bạn đồng hành dễ sai khiến và dễ thương trong nhà.
Chó lông gợn sóng Vizsla (tiếng Anh: The Wirehaired Vizsla; tiếng Anh số nhiều: Vizslas hoặc đôi khi Vizslak, dựa trên từ vizslák là số nhiều từ tiếng Hungary), là một giống chó có nguồn gốc từ Hungary. Chó lông gợn sóng Vizsla được biết đến với danh tiếng là một giống chó săn tuyệt vời, ngoài ra còn có tính cách phù hợp để trờ thành một vật nuôi trong gia đình. Các con chó giống này đóng vai trò là một thợ săn linh hoạt, được tự nhiên ưu đãi với một khứu giác tuyệt vời và khả năng huấn luyện trội trên mức trung bình. Mặc dù chúng sinh động, nhẹ nhàng, lịch sự, trìu mến và nhạy cảm, chúng cũng không sợ hãi và sở hữu bản năng bảo vệ phát triển tốt. Giống chó này này có sự kiên định, là một giống chó săn tuyệt vời và có quyết tâm duy trì khả năng về khứu giác của chúng ngay cả khi đang bơi. Sự xuất hiện về tổng thể cho thấy chúng chó những phẩm chất của một con chó chỉ điểm đa mục đích, với sức chịu đựng, khả năng làm việc và một bản chất dễ dàng làm hài lòng chủ nhân. Đây là một giống chó đại diện cho quyền lực và việc lùa gia súc trong lĩnh vực này, nhưng đồng thời cũng đóng vai trò là một người bạn đồng hành dễ sai khiến và dễ thương trong nhà.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BB%91c_gia_Islam
https://upload.wikimedia…8_Convention.jpg
Quốc gia Islam
Ảnh hưởng của Tu viện khoa học Moor thuộc Mỹ
Quốc gia Islam / Ảnh hưởng của Tu viện khoa học Moor thuộc Mỹ
Đại hội của Tu viện khoa học Moor thuộc Mỹ năm 1928. Drew Ali "Người cao quý" mặc đồ trắng, thuộc trung ương tổ chức.
English: A photo of the 1928 Moorish Science Temple Conclave in Chicago. Noble Ali Drew can be seen in white in the front row center.
null
image/jpeg
613
760
true
true
true
Quốc gia Islam là một tổ chức chính trị-tôn giáo Mỹ, khởi nguyên từ cuộc vận động Hồi giáo của người Mỹ gốc Phi. Quốc gia Islam không công bố số liệu thống kê, ước tính số lượng thành viên rất bất đồng, nhưng vào năm 2003, căn cứ theo lời thuyết pháp của Hakeem Lumumba, nó nằm trong khoảng từ 20 000 đến 40 000 người. Quốc gia Islam thành lập tại Detroit, miền bắc Hoa Kỳ, vào năm 1930 bởi Wallace Fard Muhammad, được Quốc gia Hồi giáo thừa nhận là "Messiah-Đấng Cứu thế" mà người Hồi giáo mong đợi, và thậm chí là Thiên Chúa hóa thân. hình thái ý thức được phát triển bởi tổ chức này là sự hỗn hợp giữa Chủ nghĩa dân tộc người Mỹ góc Phi và tôn giáo. Sau này lấy linh cảm từ Islam, nhưng là tà giáo. Do đó, NoI được coi là một giáo phái như đa số các tổ chức Islam giáo. Nếu Wallace Fard Muhammad là người tạo ra tổ chức, thì người kế nhiệm là Elijah Muhammad, năm 1934 đến 1975, đã giúp định hướng, tổ chức và tăng lực lượng cho giáo phái. Malcolm X là một trong những nhân vật kiệt xuất nhất trong tổ chức cho đến khi anh ta đả phá nó, khiển trách nó phân biệt chủng tộc sau khi trở về từ một chuyến hành hương đến Mecca năm 1964.
Sau khi kết thúc nô lệ chế tại Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (phế trừ chính thức vào năm 1863 và chân thật cuối thời Nam Bắc phân tranh, năm 1865), một công thức phân li nhân chủng đã được thiết định ở Nam Bộ Hợp chúng quốc, nơi sinh hoạt sở hữu đương thời của gần như tất cả người Mỹ gốc Phi. Sự thật ý vị là quyền đầu phiếu bị bài trừ, và toàn thể hệ thống phân ly công dân nghiêm cách theo sắc da của họ: học giáo độc lập, phân khu riêng biệt trong công viên, nhà hàng, hỏa xa và xe buýt độc lập, v.v. Sự bài trừ này đặc định dẫn đến sự di dân của cộng đồng người Mỹ da đen: sự xuất hiện của các quán bar, nhà hàng, giáo hội và học giáo cụ thể của họ ít đi. Trong tổng thể đặc hữu này, một số phong trào vận động tôn giáo đặc định xuất hiện, ủng hộ các tôn giáo đặc hữu cho giáo đồ da đen, một số là Cơ Đốc nhân, những người khác lấy đề xướng từ Do Thái giáo hoặc Islam. Từ niên đại 1880, chúng ta nhận định một số nhóm đệ nhất được đặc định là chủ trương theo Hồi giáo. Tuy nhiên, trong các nhóm đệ nhất này, một số nhóm đều trần thuật là Cộng đồng Dân quốc Islam: Islam là tôn giáo chân chính của người da đen, nhưng họ đã bị bắt cải sang Ki Tô, và họ phải quy y trở lại; Kitô giáo không phải tôn giáo bao quát của người da đen và vì vậy nó không phù hợp với họ. Những đệ nhất quần thể giáo đồ "Islam" đầu tiên này vẫn ở trạng thái chưa được tổ chức hóa cho đến niên đại 1950. Sự đản sinh của một số quần thể được ghi lại. Trong năm 1913, Timothy Drew, hay được gọi là Drew Ali "Người cao quý", sáng kiến thiết lập một quần thể để trở thành có trọng yếu hơn một chút: Tu viện khoa học Moor thuộc Mỹ. Theo hồ sơ của CĐL, người sáng kiến tạo ra Qưốc gia Islam, Wallace Fard Muhammad, đến từ tổ chức này.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Microsporidia
https://upload.wikimedia…nosema_spore.jpg
Microsporidia
null
Microsporidia
Tiền thoa trùng của loài Fibrillanosema crangonycis
Image come from english Wikipedia page: http://en.wikipedia.org/wiki/Microsporidia Sporoblast of the Microsporidium Fibrillanosema crangonycis. Electron micrograph taken by Leon White.
null
image/jpeg
374
523
true
true
true
Microsporidia là một ngành của giới Nấm. Ngành nấm này từng được coi là động vật nguyên sinh hay sinh vật nguyên sinh, nhưng giờ đây đã được xếp chung với giới Nấm, hoặc nhóm sinh vật có quan hệ gần với nấm.
Microsporidia là một ngành của giới Nấm. Ngành nấm này từng được coi là động vật nguyên sinh hay sinh vật nguyên sinh, nhưng giờ đây đã được xếp chung với giới Nấm, hoặc nhóm sinh vật có quan hệ gần với nấm.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/BGM-109_Tomahawk
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/f/ff/Tomahawk_Operators.svg
BGM-109 Tomahawk
Các bên sử dụng
BGM-109 Tomahawk / Các bên sử dụng
Các bên sử dụng tên lửa Tomahawk
null
null
image/svg+xml
1,397
2,754
true
true
true
BGM-109 Tomahawk là loại tên lửa hành trình với nhiều biến thể, có khả năng mang đầu đạn hạt nhân, được phóng đi từ các hệ thống phóng mặt đất, chiến hạm hoặc tàu ngầm trên biển. Đạn bắn khỏi dàn phóng bằng một môđun sơ tốc có chứa thuốc phóng, sau khi đạt gia tốc cần thiết mô-đun sơ tốc bị tách bỏ, động cơ phản lực mini hoạt động và đẩy quả đạn theo hành trình của nó. Tomahawk là loại tên lửa hành trình tầm xa, có khả năng sống sót cao, bay thấp nên khó bị phát hiện bằng ra đa. Các thiết bị chính bên trong bao gồm: hệ thống dẫn đường, môđun tấn công hay thường gọi là đầu đạn, hệ thống lái, khoang nhiên liệu và động cơ phản lực.
null
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Hydromagnesit
https://upload.wikimedia…site_balloon.jpg
Hydromagnesit
null
Hydromagnesit
bong vóng hydromagnesit trong Jewel Cave
null
null
image/jpeg
173
144
true
true
true
Hydromagnesit là một khoáng vật cacbonat magiê ngậm nước có công thức hóa học Mg₅(CO₃)₄(OH)₂·4H₂O. Khoáng vật này thường xuất hiện cộng sinh với các sản phẩm phong hóa của các khoáng vật chứ magie như serpentin hoặc brucit. Nó xuất hiện ở dạng lớp áo cứng và mạch hoặc lấp đầy trong các khe nứt trong các đá siêu mafic và serpentinit. Nó có mặt trong các đá dolomit và đá hoa bị biến đổi nhiệt dịch. Nó thường có mặt trong các hốc ở dạng speleothem và "moonmilk", tích tụ từ nước thấm qua các đá giàu magie. Nó là dạng cacbonat hốc phổ biến nhất sau canxit và aragonit. Nó bị phân tách nhiệt, trong khoảng 220 °C đến 550 °C, giải phóng nước và cacbon dioxit để lại magie ôxit. Nó được miêu tả đầu tiên năm 1836 từ một mẫu ở Hoboken, quận Hudson, New Jersey. Stromatolit trong hồ nước ngọt có tính kiềm ở miền nam Thổ Nhĩ Kỳ được cấu tạo từ hydromagnesit kết tủa từ diatom và cyanobacteria.
Hydromagnesit là một khoáng vật cacbonat magiê ngậm nước có công thức hóa học Mg₅(CO₃)₄(OH)₂·4H₂O. Khoáng vật này thường xuất hiện cộng sinh với các sản phẩm phong hóa của các khoáng vật chứ magie như serpentin hoặc brucit. Nó xuất hiện ở dạng lớp áo cứng và mạch hoặc lấp đầy trong các khe nứt trong các đá siêu mafic và serpentinit. Nó có mặt trong các đá dolomit và đá hoa bị biến đổi nhiệt dịch. Nó thường có mặt trong các hốc ở dạng speleothem và "moonmilk", tích tụ từ nước thấm qua các đá giàu magie. Nó là dạng cacbonat hốc phổ biến nhất sau canxit và aragonit. Nó bị phân tách nhiệt, trong khoảng 220 °C đến 550 °C, giải phóng nước và cacbon dioxit để lại magie ôxit. Nó được miêu tả đầu tiên năm 1836 từ một mẫu ở Hoboken, quận Hudson, New Jersey. Stromatolit trong hồ nước ngọt (Salda Gölü) có tính kiềm (pH lớn hơn 9) ở miền nam Thổ Nhĩ Kỳ được cấu tạo từ hydromagnesit kết tủa từ diatom và cyanobacteria.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A0_hai_l%C3%A1
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/6/63/Solanum_diphyllum_-_USDA_ARS_2.jpg
Cà hai lá
null
Cà hai lá
null
English: Solanum diphyllum (Twoleaf nightshade)
null
image/jpeg
1,976
3,072
true
true
true
Cà hai lá là một lòa thực vật thuộc họ Cà. Đây là loài bản địa châu Mỹ. Nó được trồng làm cây cảnh. Đây là cây bụi cao 0,5–1 m. Thân non màu lục hay nâu đỏ, thân gà màu đen có nốt sần. Lá đơn mọc so le, mỗi mấu có một lá to và một lá nhỏ hình trứng mọc liền nhau, tạo thành một góc 90 độ. Phiến lá nguyên màu xanh lục đậm hình thoi rộng, dài 5–9 cm, rộng 2–3 cm. Cụm hoa là một chùm ngắn, hơi cong, ở ngoài nách lá, gồm 8-10 hoa hoặc nhiều hơn. Hoa đều, lưỡng tính. Mùa nở hoa từ tháng 3 đến tháng 8. Quả mọng hình cầu, nhẵn, khi chín màu vàng cam, đường kính 10–12 mm, cuống quả dài khoảng 1 cm. Hạt nhiều màu vàng nâu, nhẵn, hình thận dẹt, dài 3 mm, rộng 2,5 mm. Rễ cây có chứ 3-O-. Cà hai lá có dạng cây và quả khá giống với cà xoắn.
Cà hai lá (danh pháp khoa học: Solanum diphyllum) là một lòa thực vật thuộc họ Cà. Đây là loài bản địa châu Mỹ. Nó được trồng làm cây cảnh. Đây là cây bụi cao 0,5–1 m. Thân non màu lục hay nâu đỏ, thân gà màu đen có nốt sần. Lá đơn mọc so le, mỗi mấu có một lá to và một lá nhỏ hình trứng mọc liền nhau, tạo thành một góc 90 độ. Phiến lá nguyên màu xanh lục đậm hình thoi rộng, dài 5–9 cm, rộng 2–3 cm. Cụm hoa là một chùm ngắn, hơi cong, ở ngoài nách lá, gồm 8-10 hoa hoặc nhiều hơn. Hoa đều, lưỡng tính. Mùa nở hoa từ tháng 3 đến tháng 8. Quả mọng hình cầu, nhẵn, khi chín màu vàng cam, đường kính 10–12 mm, cuống quả dài khoảng 1 cm. Hạt nhiều màu vàng nâu, nhẵn, hình thận dẹt, dài 3 mm, rộng 2,5 mm. Rễ cây có chứ 3-O-(beta—D-glucopyranosyl). Cà hai lá có dạng cây và quả khá giống với cà xoắn (Solanum spirale).
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1_gi%E1%BA%BFc_Gibel
https://upload.wikimedia…arassus_gold.JPG
Cá giếc Gibel
Hình ảnh
Cá giếc Gibel / Hình ảnh
null
Carassius carassius, golden
null
image/jpeg
696
908
true
true
true
Cá giếc Gibel, Cá giếc Phổ hay Cá giếc Phổ màu bạc, là một loài thuộc chi Cá giếc, họ Cá chép. Cá giếc Gibel có kích thước trung bình so với các thành viên khác trong họ, khối lượng không vượt quá 6,6 pounds và kích thước chừng 45 cm. Cá giếc Gibel thường có màu bạc mặc dù những màu sắc khác cũng tồn tại. Chúng là động vật ăn tạp, với nguồn thức ăn của chúng là sinh vật phù du, động vật không xương sống, thực vật, vụn hữu cơ. Cá giếc Gibel có nguồn gốc từ vùng Xibia, chúng được "nhập khẩu" vào và định cư tại các ao, hồ và các dòng sông chảy chậm tại châu Âu và các khu vực khác của châu Á..
null
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Chutney
https://upload.wikimedia…MangoChutney.jpg
Chutney
null
Chutney
Chutney xoài
Mango chutney
null
image/jpeg
1,920
2,560
true
true
true
Chutney là một món ăn truyền thống của nền ẩm thực Nam Á, thường bao gồm các loại rau củ, gia vị, và/hoặc hoa quả trộn lẫn với nhau. Chutney rất đa dạng về thành phần cũng như công thức chế biến. Chutneys có dạng khô hoặc ướt, và từ các thành phần thô có thế trộn lẫn để được món hoàn chỉnh. Theo tiếng Ấn Độ, chutney được sử dụng nhằm chỉ sự tươi ngon cũng như chỉ các loại rau quả ngâm muối hay các loại mứt ngọt. Tuy nhiên, trong một vài ngôn ngữ khác tại Ấn Độ, chutney chỉ được sử dụng để chỉ hoa quả tươi. Một từ khác achār được dùng để chỉ các loại hoa quả ngâm chứ nhiều dầu và ít ngọt. Giấm, me, cam quýt và nước chanh thường được dùng như chất lên men tự nhiên, hoặc sự lên men nhờ muối cũng hay được dùng nhằm tạo acid. Chutney rất phổ biến trong thế giới ẩm thực. Chutney thường được dùng đi kèm với các bữa ăn nhằm gia tăng hương vị. Tại Việt Nam, một nền ẩm thực vô cùng phong phú, chúng ta cũng có những loại "chutney" cho riêng mình như dưa muối, cà muối, [[kiệu ngâm]], ... Và cũng tương tự như những món muối của chúng ta, chutney có thể ăn kèm với rất nhiều các loại đồ ăn khác nhau. Theo truyền thống, chutney được dằm nhuyễn nhờ chày và cối được làm từ đá hoặc ammikkal.
Chutney (cũng được gọi là chatney hay chatni) là một món ăn truyền thống của nền ẩm thực Nam Á, thường bao gồm các loại rau củ, gia vị, và/hoặc hoa quả trộn lẫn với nhau. Chutney rất đa dạng về thành phần cũng như công thức chế biến. Chutneys có dạng khô hoặc ướt, và từ các thành phần thô có thế trộn lẫn để được món hoàn chỉnh. Theo tiếng Ấn Độ, chutney được sử dụng nhằm chỉ sự tươi ngon cũng như chỉ các loại rau quả ngâm muối hay các loại mứt ngọt. Tuy nhiên,trong một vài ngôn ngữ khác tại Ấn Độ, chutney chỉ được sử dụng để chỉ hoa quả tươi. Một từ khác achār (Hindi: अचार) được dùng để chỉ các loại hoa quả ngâm chứ nhiều dầu và ít ngọt. Giấm, me, cam quýt và nước chanh thường được dùng như chất lên men tự nhiên, hoặc sự lên men nhờ muối cũng hay được dùng nhằm tạo acid.  Chutney rất phổ biến trong thế giới ẩm thực. Chutney thường được dùng đi kèm với các bữa ăn nhằm gia tăng hương vị. Tại Việt Nam, một nền ẩm thực vô cùng phong phú, chúng ta cũng có những loại "chutney" cho riêng mình như dưa muối, cà muối, [[kiệu ngâm]],... Và cũng tương tự như những món muối của chúng ta, chutney có thể ăn kèm với rất nhiều các loại đồ ăn khác nhau. Theo truyền thống, chutney được dằm nhuyễn nhờ chày và cối được làm từ đá hoặc ammikkal (tiếng Tamil, chỉ một dụng cụ để cán hay giã nhỏ). Gia vị sau đó được cho vào giã cùng, thường theo một thứ tự nhất định. Các loại rau quả trước tiên được "xào" (sauteed) qua cùng với dầu thực vật, thường là dầu vừng hoặc dầu lạc. Ngày nay, với sự trợ giúp của cộng nghệ, các loại cối đá dần được thay thế bởi máy xay hay các dây chuyền chế biến thực phẩm công nghiệp.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%BCrnstein
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/7/71/D%C3%BCrnstein.jpg
Dürnstein
Thành phố kết nghĩa
Dürnstein / Thành phố kết nghĩa
View of the town from the Danube, with the castle seen on top of the hill
Deutsch: Foto von Dürnstein, von der Donau English: Picture of Dürnstein, Austria, taken from the Danube.
null
image/jpeg
1,200
1,600
true
true
true
Dürnstein là một thị xã thuộc huyện Krems-Land trong bang Niederösterreich.
Tegernsee, Đức
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Conesville,_Ohio
https://upload.wikimedia…_Power_Plant.JPG
Conesville, Ohio
null
Conesville, Ohio
null
English: Conesville Power Plant near Conesville, Ohio
Hình nền trời của Conesville, Ohio
image/jpeg
3,175
2,256
true
true
true
Conesville là một làng thuộc quận Coshocton, tiểu bang Ohio, Hoa Kỳ. Năm 2010, dân số của làng này là 347 người.
Conesville là một làng thuộc quận Coshocton, tiểu bang Ohio, Hoa Kỳ. Năm 2010, dân số của làng này là 347 người.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Conus_navarroi
https://upload.wikimedia…s_navarroi_2.jpg
Conus navarroi
null
Conus navarroi
null
English: Conus navarroi 2
null
image/jpeg
400
500
true
true
true
Conus navarroi là một loài ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Conidae, họ ốc cối. Giống như tất cả các loài thuộc chi Conus, chúng là loài săn mồi và có nọc độc. Chúng có khả năng "đốt" con người, do vậy khi cầm chúng phải hết sức cẩn thận.
Conus navarroi là một loài ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Conidae, họ ốc cối. Giống như tất cả các loài thuộc chi Conus, chúng là loài săn mồi và có nọc độc. Chúng có khả năng "đốt" con người, do vậy khi cầm chúng phải hết sức cẩn thận.
vi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Pteralopex
https://upload.wikimedia…ced_Bat_area.png
Pteralopex
null
Pteralopex
null
English: Greater Monkey-faced Bat (Pteralopex flanneryi Helgen, 2005) range (brown — extant, orange — possibly extinct) IUCN: Pteralopex flanneryi Helgen, 2005 (old web site) (Critically endangered) Note: Traditionally, a single species of Pteralopex was thought to occur in the Greater Bukida Islands, Pteralopex anceps, but there are actually two species here. Pteralopex anceps is a yellow-bellied, species that, unlike Pteralopex flanneryi, prefers upland habitats (Helgen 2005)
null
image/png
560
392
true
true
true
Pteralopex là một chi động vật có vú trong họ Dơi quạ, bộ Dơi. Chi này được Thomas miêu tả năm 1888. Loài điển hình của chi này là Pteralopex atrata Thomas, 1888.
Pteralopex là một chi động vật có vú trong họ Dơi quạ, bộ Dơi. Chi này được Thomas miêu tả năm 1888. Loài điển hình của chi này là Pteralopex atrata Thomas, 1888.