question
stringlengths
55
1.57k
answer
stringlengths
4
443
text
stringlengths
87
2.04k
Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Zn vào dung dịch FeCl_{3} dư. (2) Dẫn khí H_{2} dư qua bột CuO nung nóng. (3) Nhiệt phân AgNO_{3}. (4) Đốt HgS trong không khí. (5) Cho Na vào dung dịch CuSO_{4} dư. (6) Điện phân dung dịch CuSO_{4} điện cực trơ. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
A. 4
Question: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Zn vào dung dịch FeCl_{3} dư. (2) Dẫn khí H_{2} dư qua bột CuO nung nóng. (3) Nhiệt phân AgNO_{3}. (4) Đốt HgS trong không khí. (5) Cho Na vào dung dịch CuSO_{4} dư. (6) Điện phân dung dịch CuSO_{4} điện cực trơ. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Answer: A. 4
Cho 3 dung dịch nước (dd) BaCl_2, Na_2CO_3, NaCl và nước nguyên chất. BaCO_3 tan nhiều hơn cả trong:: A. Dd NaCl B. H_2O C. Dd Na_2CO_3 D. Dd BaCl_2
A. Dd NaCl
Question: Cho 3 dung dịch nước (dd) BaCl_2, Na_2CO_3, NaCl và nước nguyên chất. BaCO_3 tan nhiều hơn cả trong:: A. Dd NaCl B. H_2O C. Dd Na_2CO_3 D. Dd BaCl_2 Answer: A. Dd NaCl
Chọn phát biểu đúng: Phản ứng A (k) \rightleftharpoons B (k) + C (k) ở 300^oC có Kp = 100, ở 500^oC có Kp = 150. Vậy phản ứng trên là một quá trình:: A. Thu nhiệt B. Đẳng nhiệt C. Đoạn nhiệt D. Tỏa nhiệt
A. Thu nhiệt
Question: Chọn phát biểu đúng: Phản ứng A (k) \rightleftharpoons B (k) + C (k) ở 300^oC có Kp = 100, ở 500^oC có Kp = 150. Vậy phản ứng trên là một quá trình:: A. Thu nhiệt B. Đẳng nhiệt C. Đoạn nhiệt D. Tỏa nhiệt Answer: A. Thu nhiệt
Chọn phương án đúng: Trong đa số trường hợp độ điện ly a của chất điện ly:: A. Tăng lên khi giảm nhiệt độ và tăng nồng độ dung dịch B. Tăng lên khi tăng nhiệt độ và giảm nồng độ dung dịch C. Là hằng số ở nhiệt độ xác định D. Là hằng số ở nồng độ xác định
B. Tăng lên khi tăng nhiệt độ và giảm nồng độ dung dịch
Question: Chọn phương án đúng: Trong đa số trường hợp độ điện ly a của chất điện ly:: A. Tăng lên khi giảm nhiệt độ và tăng nồng độ dung dịch B. Tăng lên khi tăng nhiệt độ và giảm nồng độ dung dịch C. Là hằng số ở nhiệt độ xác định D. Là hằng số ở nồng độ xác định Answer: B. Tăng lên khi tăng nhiệt độ và giảm nồng độ dung dịch
Chọn phương án đúng: Tính hiệu ứng nhiệt DH0 của phản ứng: B ® A, biết hiệu ứng nhiệt của các phản ứng sau: C -> A ; DH1, D -> C ; DH2, D -> B ; DH3.: A. DH0 = DH3 + DH2 - DH1 B. DH0 = DH1 - DH2 + DH3 C. DH0 = DH1 + DH2 + DH3 D. DH0 = DH1 + DH2 - DH3
D. DH0 = DH1 + DH2 - DH3
Question: Chọn phương án đúng: Tính hiệu ứng nhiệt DH0 của phản ứng: B ® A, biết hiệu ứng nhiệt của các phản ứng sau: C -> A ; DH1, D -> C ; DH2, D -> B ; DH3.: A. DH0 = DH3 + DH2 - DH1 B. DH0 = DH1 - DH2 + DH3 C. DH0 = DH1 + DH2 + DH3 D. DH0 = DH1 + DH2 - DH3 Answer: D. DH0 = DH1 + DH2 - DH3
Chọn phương án đúng: Để phản ứng hóa học xảy ra, hệ phải tiêu tốn một công 210kJ và nội năng của hệ giảm 20kJ. Hiệu ứng nhiệt đẳng áp của phản ứng có giá trị:: A. 190 kJ, phản ứng thu nhiệt B. -230 kJ, phản ứng tỏa nhiệt C. 230 kJ, phản ứng thu nhiệt D. -190 kJ, phản ứng tỏa nhiệt
B. -230 kJ, phản ứng tỏa nhiệt
Question: Chọn phương án đúng: Để phản ứng hóa học xảy ra, hệ phải tiêu tốn một công 210kJ và nội năng của hệ giảm 20kJ. Hiệu ứng nhiệt đẳng áp của phản ứng có giá trị:: A. 190 kJ, phản ứng thu nhiệt B. -230 kJ, phản ứng tỏa nhiệt C. 230 kJ, phản ứng thu nhiệt D. -190 kJ, phản ứng tỏa nhiệt Answer: B. -230 kJ, phản ứng tỏa nhiệt
Chọn phương án đúng: Hòa tan 0,08mol ZnCl_2 vào 1ℓ nước nguyên chất được dung dịch, đông đặc ở -0,4^0C. Xác định độ điện ly biểu kiến của ZnCl_2 trong dung dịch. Cho biết hằng số nghiệm đông của nước kđ = 1,86 độ/mol: A. 0,844 B. 0,914 C. 0,748 D. 0,876
A. 0,844
Question: Chọn phương án đúng: Hòa tan 0,08mol ZnCl_2 vào 1ℓ nước nguyên chất được dung dịch, đông đặc ở -0,4^0C. Xác định độ điện ly biểu kiến của ZnCl_2 trong dung dịch. Cho biết hằng số nghiệm đông của nước kđ = 1,86 độ/mol: A. 0,844 B. 0,914 C. 0,748 D. 0,876 Answer: A. 0,844
Chọn phương án đúng: Các đại lượng nào sau đây là hàm trạng thái: 1. Áp suất (p), 2. Nội năng (U), 3. Nhiệt (Q), 4. Entanpi (H): A. 1, 2 & 4 B. 3 & 4 C. 2, 3 & 4 D. 1, 2, 3 & 4
A. 1, 2 & 4
Question: Chọn phương án đúng: Các đại lượng nào sau đây là hàm trạng thái: 1. Áp suất (p), 2. Nội năng (U), 3. Nhiệt (Q), 4. Entanpi (H): A. 1, 2 & 4 B. 3 & 4 C. 2, 3 & 4 D. 1, 2, 3 & 4 Answer: A. 1, 2 & 4
Chọn câu đúng. Phản ứng : 2A(r) + B(ℓ) = 2C(r) + D(ℓ) có:: A. \Delta S > 0 B. \Delta S » 0 C. \Delta S = 0 D. \Delta S < 0
B. \Delta S » 0
Question: Chọn câu đúng. Phản ứng : 2A(r) + B(ℓ) = 2C(r) + D(ℓ) có:: A. \Delta S > 0 B. \Delta S » 0 C. \Delta S = 0 D. \Delta S < 0 Answer: B. \Delta S » 0
Chọn phương án đúng: Cho một phản ứng thuận nghịch trong dung dịch lỏng: A + B \rightleftharpoons C +D. Hằng số cân bằng Kc ở điều kiện cho trước bằng 50. Một hỗn hợp có nồng độ C_A = C_B = 10^{-3}M, C_C = C_D = 0,01M. Trạng thái của hệ ở điều kiện này như sau:: A. Hệ nằm ở trạng thái cân bằng B. Hệ đang dịch chuyển theo chiều nghịch C. Hệ đang dịch chuyển theo chiều thuận D. Không thể dự đoán được trạng thái của phản ứng
B. Hệ đang dịch chuyển theo chiều nghịch
Question: Chọn phương án đúng: Cho một phản ứng thuận nghịch trong dung dịch lỏng: A + B \rightleftharpoons C +D. Hằng số cân bằng Kc ở điều kiện cho trước bằng 50. Một hỗn hợp có nồng độ C_A = C_B = 10^{-3}M, C_C = C_D = 0,01M. Trạng thái của hệ ở điều kiện này như sau:: A. Hệ nằm ở trạng thái cân bằng B. Hệ đang dịch chuyển theo chiều nghịch C. Hệ đang dịch chuyển theo chiều thuận D. Không thể dự đoán được trạng thái của phản ứng Answer: B. Hệ đang dịch chuyển theo chiều nghịch
Chọn phương án đúng: Cho phản ứng : C_{6}H_{6} + \frac{15}{2}O_{2}(k) -> 6CO_{2}(k) + 3H_{2}O. Ở 27^{o}C phản ứng có \DeltaH – \DeltaU = 3741,3 J. Hỏi C_{6}H_{6} và H_{2}O trong phản ứng ở trạng thái lỏng hay khí? Cho biết R = 8,314J/mol.K: A. C_{6}H_{6}(ℓ) và H_{2}O(ℓ) B. C_{6}H_{6}(ℓ) và H_{2}O(k) C. C_{6}H_{6}(k) và H_{2}O(ℓ) D. C_{6}H_{6}(k) và H_{2}O(k)
B. C_{6}H_{6}(ℓ) và H_{2}O(k)
Question: Chọn phương án đúng: Cho phản ứng : C_{6}H_{6} + \frac{15}{2}O_{2}(k) -> 6CO_{2}(k) + 3H_{2}O. Ở 27^{o}C phản ứng có \DeltaH – \DeltaU = 3741,3 J. Hỏi C_{6}H_{6} và H_{2}O trong phản ứng ở trạng thái lỏng hay khí? Cho biết R = 8,314J/mol.K: A. C_{6}H_{6}(ℓ) và H_{2}O(ℓ) B. C_{6}H_{6}(ℓ) và H_{2}O(k) C. C_{6}H_{6}(k) và H_{2}O(ℓ) D. C_{6}H_{6}(k) và H_{2}O(k) Answer: B. C_{6}H_{6}(ℓ) và H_{2}O(k)
Chọn phát biểu đúng: Biết áp suất hơi bão hoà của benzen (M = 78 g/mol) ở 25^{o}C bằng 95,0 mmHg. Khi hòa tan 0,155g, hợp chất [Al(CH_{3})_{3}]x ( M[Al(CH ) ] = 72) không bay hơi, không điện ly vào trong 10,0g benzen thì áp suất hơi của dung dịch thu được là 94,2 mmHg. Hãy xác định x trong công thức phân tử [Al(CH_{3})_{3}]_{x}: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
D. 2
Question: Chọn phát biểu đúng: Biết áp suất hơi bão hoà của benzen (M = 78 g/mol) ở 25^{o}C bằng 95,0 mmHg. Khi hòa tan 0,155g, hợp chất [Al(CH_{3})_{3}]x ( M[Al(CH ) ] = 72) không bay hơi, không điện ly vào trong 10,0g benzen thì áp suất hơi của dung dịch thu được là 94,2 mmHg. Hãy xác định x trong công thức phân tử [Al(CH_{3})_{3}]_{x}: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Answer: D. 2
Chọn phương án đúng: Tích số tan của Cu(OH)_{2} bằng 2.10^{-20} . Thêm dần NaOH vào dung dịch muối Cu(NO_{3})_{2} 0,02M cho tới khi kết tủa Cu(OH)_{2} xuất hiện. Vậy, giá trị pH mà khi vượt quá nó thì kết tủa bắt đầu xuất hiện là:: A. 5 B. 6 C. 4 D. 8
A. 5
Question: Chọn phương án đúng: Tích số tan của Cu(OH)_{2} bằng 2.10^{-20} . Thêm dần NaOH vào dung dịch muối Cu(NO_{3})_{2} 0,02M cho tới khi kết tủa Cu(OH)_{2} xuất hiện. Vậy, giá trị pH mà khi vượt quá nó thì kết tủa bắt đầu xuất hiện là:: A. 5 B. 6 C. 4 D. 8 Answer: A. 5
Chọn phương án đúng: Tích số tan của Cu(OH)_{2}bằng 2.10^{-20}. Thêm dần NaOH vào dung dịch muối Cu(NO_{3})_{2} 0,02M cho tới khi kết tủa Cu(OH)_{2} xuất hiện. Vậy, giá trị pH mà khi vượt quá nó thì kết tủa bắt đầu xuất hiện là:: A. 8 B. 6 C. 4 D. 5
D. 5
Question: Chọn phương án đúng: Tích số tan của Cu(OH)_{2}bằng 2.10^{-20}. Thêm dần NaOH vào dung dịch muối Cu(NO_{3})_{2} 0,02M cho tới khi kết tủa Cu(OH)_{2} xuất hiện. Vậy, giá trị pH mà khi vượt quá nó thì kết tủa bắt đầu xuất hiện là:: A. 8 B. 6 C. 4 D. 5 Answer: D. 5
Khẳng định nào dưới đây đúng?: A. \displaystyle\int e^x\mathrm{"\ d"}xe^{x+1}+C B. \displaystyle\int e^x\mathrm{"\ d"}x-e^{x+1}+C C. \displaystyle\int e^x\mathrm{"\ d"}xe^x+C D. \displaystyle\int e^x\mathrm{"\ d"}xe^x+C
D. \displaystyle\int e^x\mathrm{"\ d"}xe^x+C
Question: Khẳng định nào dưới đây đúng?: A. \displaystyle\int e^x\mathrm{"\ d"}xe^{x+1}+C B. \displaystyle\int e^x\mathrm{"\ d"}x-e^{x+1}+C C. \displaystyle\int e^x\mathrm{"\ d"}xe^x+C D. \displaystyle\int e^x\mathrm{"\ d"}xe^x+C Answer: D. \displaystyle\int e^x\mathrm{"\ d"}xe^x+C
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:{\frac{x-2}{1}}=\frac{y-1}{-2}=\frac{z+1}{3}. Điểm nào dưới đây thuộc d?: A. Q\left(2;{1};{1}\right) B. M\left(1;{2};{3}\right) C. N\left(1;{-}2;{3}\right) D. P\left(2;{1};{-}1\right)
D. P\left(2;{1};{-}1\right)
Question: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:{\frac{x-2}{1}}=\frac{y-1}{-2}=\frac{z+1}{3}. Điểm nào dưới đây thuộc d?: A. Q\left(2;{1};{1}\right) B. M\left(1;{2};{3}\right) C. N\left(1;{-}2;{3}\right) D. P\left(2;{1};{-}1\right) Answer: D. P\left(2;{1};{-}1\right)
Cho hàm số y=f\left(x\right) có bảng biến thiên như sau: Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?: A. \left(-\infty;{-}1\right) B. \left(0;{+}\infty\right) C. \left(0;{3}\right) D. \left(-1;{0}\right)
D. \left(-1;{0}\right)
Question: Cho hàm số y=f\left(x\right) có bảng biến thiên như sau: Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?: A. \left(-\infty;{-}1\right) B. \left(0;{+}\infty\right) C. \left(0;{3}\right) D. \left(-1;{0}\right) Answer: D. \left(-1;{0}\right)
Cho cấp số nhân \left(u_n\right) với u_1=3 và công bội q=2. Số hạng tổng quát u_n\left(n\geq2\right) bằng: A. 3.2^n B. 3.2^{n+1} C. 3.2^{n-1} D. 3.2^{n+2}
C. 3.2^{n-1}
Question: Cho cấp số nhân \left(u_n\right) với u_1=3 và công bội q=2. Số hạng tổng quát u_n\left(n\geq2\right) bằng: A. 3.2^n B. 3.2^{n+1} C. 3.2^{n-1} D. 3.2^{n+2} Answer: C. 3.2^{n-1}
Cho khối nón có diện tích đáy 3a^2 và chiều cao 2a. Thể tích của khối nón đã cho bằng: A. 3a^3 B. 6a^3 C. 2a^3 D. \frac{2}{3}a^3
C. 2a^3
Question: Cho khối nón có diện tích đáy 3a^2 và chiều cao 2a. Thể tích của khối nón đã cho bằng: A. 3a^3 B. 6a^3 C. 2a^3 D. \frac{2}{3}a^3 Answer: C. 2a^3
Phần ảo của số phức z=\left(2-i\right)\left(1+i\right) bằng: A. -3 B. 3 C. -1 D. 1
D. 1
Question: Phần ảo của số phức z=\left(2-i\right)\left(1+i\right) bằng: A. -3 B. 3 C. -1 D. 1 Answer: D. 1
Cho khối chóp S.ABC có chiều cao bằng 5, đáy ABC có diện tích bằng 6. Thể tích khối chóp S.ABC bằng: A. 10 B. 30 C. 11 D. 15
A. 10
Question: Cho khối chóp S.ABC có chiều cao bằng 5, đáy ABC có diện tích bằng 6. Thể tích khối chóp S.ABC bằng: A. 10 B. 30 C. 11 D. 15 Answer: A. 10
Trong không gian Oxyz, cho hai vecto \vec{u}=\left(1;{-}4;{0}\right) và \vec{v}=\left(-1;{-}2;{1}\right). Vecto \vec{u}+3\vec{v} có tọa độ là: A. \left(-2;{-}6;{3}\right) B. \left(-4;{-}8;{4}\right) C. \left(-2;{-}10;{3}\right) D. \left(-2;{-}10;{-}3\right)
C. \left(-2;{-}10;{3}\right)
Question: Trong không gian Oxyz, cho hai vecto \vec{u}=\left(1;{-}4;{0}\right) và \vec{v}=\left(-1;{-}2;{1}\right). Vecto \vec{u}+3\vec{v} có tọa độ là: A. \left(-2;{-}6;{3}\right) B. \left(-4;{-}8;{4}\right) C. \left(-2;{-}10;{3}\right) D. \left(-2;{-}10;{-}3\right) Answer: C. \left(-2;{-}10;{3}\right)
Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm năm chữ số đôi một khác nhau?: A. 3125 B. 120 C. 5 D. 1
B. 120
Question: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm năm chữ số đôi một khác nhau?: A. 3125 B. 120 C. 5 D. 1 Answer: B. 120
Tập xác định của hàm số y=\mathrm{log}_2 (x-1) là: A. \left(2;{+}\infty\right) B. \left(1;{+}\infty\right) C. \left(-\infty;{1}\right) D. \left(-\infty;{+}\infty\right)
B. \left(1;{+}\infty\right)
Question: Tập xác định của hàm số y=\mathrm{log}_2 (x-1) là: A. \left(2;{+}\infty\right) B. \left(1;{+}\infty\right) C. \left(-\infty;{1}\right) D. \left(-\infty;{+}\infty\right) Answer: B. \left(1;{+}\infty\right)
Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng \left(Oxy\right) là:: A. X=0 B. X+y=0 C. Z=0 D. Y=0
C. Z=0
Question: Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng \left(Oxy\right) là:: A. X=0 B. X+y=0 C. Z=0 D. Y=0 Answer: C. Z=0
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao động điều hòa. Đại lượng T=2\pi\sqrt{\frac{m}{k}} được gọi là: A. Chu kì của con lắc B. Biên độ dao động của con lắc C. Tần số góc của con lắc D. Tần số của con lắc
A. Chu kì của con lắc
Question: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao động điều hòa. Đại lượng T=2\pi\sqrt{\frac{m}{k}} được gọi là: A. Chu kì của con lắc B. Biên độ dao động của con lắc C. Tần số góc của con lắc D. Tần số của con lắc Answer: A. Chu kì của con lắc
Sóng truyền trên một sợi dây có hai đầu cố định với bước sóng \lambda. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài l của dây thỏa mãn công thức nào sau đây?: A. L=k\frac{\lambda}{5} với k=1,2,3\ldots B. L=k\frac{2}{\lambda} với k=1,2,3,\ldots C. L=k\frac{5}{\lambda} với k=1,2,3\ldots D. L=k\frac{\lambda}{2} với k=1,2,3,\ldots
D. L=k\frac{\lambda}{2} với k=1,2,3,\ldots
Question: Sóng truyền trên một sợi dây có hai đầu cố định với bước sóng \lambda. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài l của dây thỏa mãn công thức nào sau đây?: A. L=k\frac{\lambda}{5} với k=1,2,3\ldots B. L=k\frac{2}{\lambda} với k=1,2,3,\ldots C. L=k\frac{5}{\lambda} với k=1,2,3\ldots D. L=k\frac{\lambda}{2} với k=1,2,3,\ldots Answer: D. L=k\frac{\lambda}{2} với k=1,2,3,\ldots
Thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc được ứng dụng để: A. Xác định nhiệt độ của một vật nóng sáng B. Xác định giới hạn quang điện của kim loại C. Đo bước sóng ánh sáng đơn sắc D. Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
C. Đo bước sóng ánh sáng đơn sắc
Question: Thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc được ứng dụng để: A. Xác định nhiệt độ của một vật nóng sáng B. Xác định giới hạn quang điện của kim loại C. Đo bước sóng ánh sáng đơn sắc D. Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại Answer: C. Đo bước sóng ánh sáng đơn sắc
Âm có tần số lớn hơn 20000\mathrm{"\ Hz"} được gọi là: A. Hạ âm và tai người không nghe được B. Siêu âm và tai người không nghe được C. Hạ âm và tai người nghe được D. Âm nghe được (âm thanh)
B. Siêu âm và tai người không nghe được
Question: Âm có tần số lớn hơn 20000\mathrm{"\ Hz"} được gọi là: A. Hạ âm và tai người không nghe được B. Siêu âm và tai người không nghe được C. Hạ âm và tai người nghe được D. Âm nghe được (âm thanh) Answer: B. Siêu âm và tai người không nghe được
Chiếu một chùm tia tử ngoại vào một tấm đồng thì các êlectron trên bề mặt tấm đồng bật ra. Đây là hiện tượng: A. Tán sắc ánh sáng B. Quang - phát quang C. Quang điện ngoài D. Hóa - phát quang
C. Quang điện ngoài
Question: Chiếu một chùm tia tử ngoại vào một tấm đồng thì các êlectron trên bề mặt tấm đồng bật ra. Đây là hiện tượng: A. Tán sắc ánh sáng B. Quang - phát quang C. Quang điện ngoài D. Hóa - phát quang Answer: C. Quang điện ngoài
Chiếu một chùm ánh sáng trắng, hẹp tới mặt bên của một lăng kính. Sau khi qua lăng kính, chùm sáng bị phân tách thành các chùm sáng có màu khác nhau. Đây là hiện tượng: A. Nhiễu xạ ánh sáng B. Phản xạ ánh sáng C. Giao thoa ánh sáng D. Tán sắc ánh sáng
D. Tán sắc ánh sáng
Question: Chiếu một chùm ánh sáng trắng, hẹp tới mặt bên của một lăng kính. Sau khi qua lăng kính, chùm sáng bị phân tách thành các chùm sáng có màu khác nhau. Đây là hiện tượng: A. Nhiễu xạ ánh sáng B. Phản xạ ánh sáng C. Giao thoa ánh sáng D. Tán sắc ánh sáng Answer: D. Tán sắc ánh sáng
Một hệ đang dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?: A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi B. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số dao động riêng của hệ C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức D. Dao động cưỡng bức có biên độ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức
B. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số dao động riêng của hệ
Question: Một hệ đang dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?: A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi B. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số dao động riêng của hệ C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức D. Dao động cưỡng bức có biên độ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức Answer: B. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số dao động riêng của hệ
Các nuclôn trong hạt nhân hút nhau bằng các lực rất mạnh tạo nên hạt nhân bền vững. Các lực hút đó gọi là: A. Lực hạt nhân B. Lực hấp dẫn C. Lực điện D. Lực từ
A. Lực hạt nhân
Question: Các nuclôn trong hạt nhân hút nhau bằng các lực rất mạnh tạo nên hạt nhân bền vững. Các lực hút đó gọi là: A. Lực hạt nhân B. Lực hấp dẫn C. Lực điện D. Lực từ Answer: A. Lực hạt nhân
Sóng cơ không truyền được trong: A. Sắt B. Nước C. Chân không D. Không khí
C. Chân không
Question: Sóng cơ không truyền được trong: A. Sắt B. Nước C. Chân không D. Không khí Answer: C. Chân không
Số nuclôn có trong hạt nhân {_3^7}Li là: A. 10 B. 4 C. 7 D. 3
C. 7
Question: Số nuclôn có trong hạt nhân {_3^7}Li là: A. 10 B. 4 C. 7 D. 3 Answer: C. 7
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở R. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là: A. I=\frac{R}{U} B. I=\frac{2R}{U} C. L=\frac{2U}{R} D. I=\frac{U}{R
D. I=\frac{U}{R
Question: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở R. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là: A. I=\frac{R}{U} B. I=\frac{2R}{U} C. L=\frac{2U}{R} D. I=\frac{U}{R Answer: D. I=\frac{U}{R
Lỗ trống là hạt tải điện trong môi trường nào sau đây?: A. Chất bán dẫn B. Kim loại C. Chất điện phân D. Chất khí
A. Chất bán dẫn
Question: Lỗ trống là hạt tải điện trong môi trường nào sau đây?: A. Chất bán dẫn B. Kim loại C. Chất điện phân D. Chất khí Answer: A. Chất bán dẫn
Khi nói về tia laze, phát biểu nào sau đây sai?: A. Tia laze có tính đơn sắc cao B. Tia laze có tính kết hợp cao C. Tia laze luôn có cường độ nhỏ D. Tia laze có tính định hướng cao
C. Tia laze luôn có cường độ nhỏ
Question: Khi nói về tia laze, phát biểu nào sau đây sai?: A. Tia laze có tính đơn sắc cao B. Tia laze có tính kết hợp cao C. Tia laze luôn có cường độ nhỏ D. Tia laze có tính định hướng cao Answer: C. Tia laze luôn có cường độ nhỏ
Một máy phát điện xoay chiều một pha khi hoạt động tạo ra suất điện động e=60\sqrt2\mathrm{cos}110\pi t\left(V\right). Giá trị hiệu dụng của suất điện động này là: A. 60 V B. 100\pi V C. 100\mathrm{"\ V"} D. 60\sqrt2\mathrm{"\ V"}
A. 60 V
Question: Một máy phát điện xoay chiều một pha khi hoạt động tạo ra suất điện động e=60\sqrt2\mathrm{cos}110\pi t\left(V\right). Giá trị hiệu dụng của suất điện động này là: A. 60 V B. 100\pi V C. 100\mathrm{"\ V"} D. 60\sqrt2\mathrm{"\ V"} Answer: A. 60 V
Trong một BJT, dòng base là . . . . . . . . . . . . . . . . . . khi được so với hai dòng collector và emitter..: A. Nhỏ B. Lớn C. Nhanh D. Chậm
A. Nhỏ
Question: Trong một BJT, dòng base là . . . . . . . . . . . . . . . . . . khi được so với hai dòng collector và emitter..: A. Nhỏ B. Lớn C. Nhanh D. Chậm Answer: A. Nhỏ
Một BJT có cấu tạo để vùng base của nó rất mỏng và . . . . ..: A. Được pha tạp đậm B. Được pha tạp như vùng collector C. Được pha tạp loãng D. Được pha tạp như vùng emitter
C. Được pha tạp loãng
Question: Một BJT có cấu tạo để vùng base của nó rất mỏng và . . . . ..: A. Được pha tạp đậm B. Được pha tạp như vùng collector C. Được pha tạp loãng D. Được pha tạp như vùng emitter Answer: C. Được pha tạp loãng
Dòng collector của BJT luôn luôn . . . .: A. Nhỏ hơn nhiều so với dòng emitter của BJT B. Nhỏ hơn so với dòng base C. Bằng dòng emitter D. Bằng dòng emitter trừ dòng base
D. Bằng dòng emitter trừ dòng base
Question: Dòng collector của BJT luôn luôn . . . .: A. Nhỏ hơn nhiều so với dòng emitter của BJT B. Nhỏ hơn so với dòng base C. Bằng dòng emitter D. Bằng dòng emitter trừ dòng base Answer: D. Bằng dòng emitter trừ dòng base
Trong hoạt động thông thường của transistor NPN, phần lớn điện tử di chuyển vào cực emitter . . . .: A. Ra khỏi transistor thông qua cực collector B. Sẽ được hấp thụ bởi transistor C. Ra khỏi transistor thông qua cực base D. Không phải các trường hợp trên
A. Ra khỏi transistor thông qua cực collector
Question: Trong hoạt động thông thường của transistor NPN, phần lớn điện tử di chuyển vào cực emitter . . . .: A. Ra khỏi transistor thông qua cực collector B. Sẽ được hấp thụ bởi transistor C. Ra khỏi transistor thông qua cực base D. Không phải các trường hợp trên Answer: A. Ra khỏi transistor thông qua cực collector
Phương trình nào biểu diễn quan hệ đúng giữa các dòng base, emitter, và collector ?: A. I_{E} = I_{B} + B. I_{C}= I_{B} + I_{E} C. I_{E} = I_{B} + I_{C} D. I_{B} = I_{E} + I_{C}
C. I_{E} = I_{B} + I_{C}
Question: Phương trình nào biểu diễn quan hệ đúng giữa các dòng base, emitter, và collector ?: A. I_{E} = I_{B} + B. I_{C}= I_{B} + I_{E} C. I_{E} = I_{B} + I_{C} D. I_{B} = I_{E} + I_{C} Answer: C. I_{E} = I_{B} + I_{C}
Khi một chuyển mạch bằng BJT đang dẫn bảo hoà, thì V_{CE} xấp xỉ bằng . . . . . . . .: A. V_{CC} B. V_{B} C. 0,2V D. 0,7V
C. 0,2V
Question: Khi một chuyển mạch bằng BJT đang dẫn bảo hoà, thì V_{CE} xấp xỉ bằng . . . . . . . .: A. V_{CC} B. V_{B} C. 0,2V D. 0,7V Answer: C. 0,2V
Khi một chuyển mạch bằng BJT đang dẫn, thì dòng collector sẽ được giới hạn bởi . . . . . .: A. Dòng base B. Điện trở tải C. Điện áp base D. Điện trở base
B. Điện trở tải
Question: Khi một chuyển mạch bằng BJT đang dẫn, thì dòng collector sẽ được giới hạn bởi . . . . . .: A. Dòng base B. Điện trở tải C. Điện áp base D. Điện trở base Answer: B. Điện trở tải
Khi một chuyển mạch bằng BJT ngưng dẫn, thì V_{CE} xấp xỉ bằng . . . . . .: A. V_{CC} B. V_{B} C. 0,2V D. 0,7V
A. V_{CC}
Question: Khi một chuyển mạch bằng BJT ngưng dẫn, thì V_{CE} xấp xỉ bằng . . . . . .: A. V_{CC} B. V_{B} C. 0,2V D. 0,7V Answer: A. V_{CC}
Ba thông số quan trọng của BJT là beta, công suất tiêu tán lớn nhất, và . . . . . . . .: A. Rho nhỏ nhất B. Pi nhỏ nhất C. Dòng collector nhỏ nhất D. Dòng giử nhỏ nhất
C. Dòng collector nhỏ nhất
Question: Ba thông số quan trọng của BJT là beta, công suất tiêu tán lớn nhất, và . . . . . . . .: A. Rho nhỏ nhất B. Pi nhỏ nhất C. Dòng collector nhỏ nhất D. Dòng giử nhỏ nhất Answer: C. Dòng collector nhỏ nhất
Thông số hfe sẽ bằng với . . . . . . . . của transistor.: A. Alpha B. Beta C. Dòng collector lớn nhất D. Dòng giử nhỏ nhất
B. Beta
Question: Thông số hfe sẽ bằng với . . . . . . . . của transistor.: A. Alpha B. Beta C. Dòng collector lớn nhất D. Dòng giử nhỏ nhất Answer: B. Beta
Khi mạch khuyếch đại bằng BJT được phân cực đúng để hoạt động ở chế độ A, thì . . . . . . .: A. Tiếp giáp base - emitter được phân cực thuận và tiếp giáp base - collector được phân cực ngược B. Tiếp giáp base - emitter được phân cực ngược và tiếp giáp base - collector được phân cực ngược C. Tiếp giáp base - emitter được phân cực thuận và tiếp giáp base - collector được phân cực thuận D. Tiếp giáp base - emitter được phân cực ngược và tiếp giáp base - collector được phân cực thuận
A. Tiếp giáp base - emitter được phân cực thuận và tiếp giáp base - collector được phân cực ngược
Question: Khi mạch khuyếch đại bằng BJT được phân cực đúng để hoạt động ở chế độ A, thì . . . . . . .: A. Tiếp giáp base - emitter được phân cực thuận và tiếp giáp base - collector được phân cực ngược B. Tiếp giáp base - emitter được phân cực ngược và tiếp giáp base - collector được phân cực ngược C. Tiếp giáp base - emitter được phân cực thuận và tiếp giáp base - collector được phân cực thuận D. Tiếp giáp base - emitter được phân cực ngược và tiếp giáp base - collector được phân cực thuận Answer: A. Tiếp giáp base - emitter được phân cực thuận và tiếp giáp base - collector được phân cực ngược
Để mạch khuyếch đại hoạt động ở chế độ A, thì tiếp giáp base - collector của BJT cần phải . . .: A. Hở mạch B. Kín mạch C. Được phân cực thuận D. Được phân cực ngược
D. Được phân cực ngược
Question: Để mạch khuyếch đại hoạt động ở chế độ A, thì tiếp giáp base - collector của BJT cần phải . . .: A. Hở mạch B. Kín mạch C. Được phân cực thuận D. Được phân cực ngược Answer: D. Được phân cực ngược
Hệ số khuyếch đại điện áp của mạch khuyếch đại bằng BJT bằng . . . . . .: A. \frac{V_{B}}{V_{E}} B. \frac{V_{in}}{V_{out}} C. \frac{V_{out}}{V_{in}} D. \frac{V_{CC}}{V_{C}}
C. \frac{V_{out}}{V_{in}}
Question: Hệ số khuyếch đại điện áp của mạch khuyếch đại bằng BJT bằng . . . . . .: A. \frac{V_{B}}{V_{E}} B. \frac{V_{in}}{V_{out}} C. \frac{V_{out}}{V_{in}} D. \frac{V_{CC}}{V_{C}} Answer: C. \frac{V_{out}}{V_{in}}
Nếu các thiết bị đo có cùng cấp chính xác, thì phép đo trực tiếp có sai số:: A. Lớn hơn phép đo gián tiếp B. Nhỏ hơn phép đo gián tiếp C. Bằng với phép đo gián tiếp D. Tất cả đều sai
A. Lớn hơn phép đo gián tiếp
Question: Nếu các thiết bị đo có cùng cấp chính xác, thì phép đo trực tiếp có sai số:: A. Lớn hơn phép đo gián tiếp B. Nhỏ hơn phép đo gián tiếp C. Bằng với phép đo gián tiếp D. Tất cả đều sai Answer: A. Lớn hơn phép đo gián tiếp
Để giảm nhỏ sai số hệ thống thường dùng phương pháp:: A. Cải tiến phương pháp đo B. Kiểm định thiết bị đo thường xuyên C. Thực hiện phép đo nhiều lần D. Khắc phục môi trường
B. Kiểm định thiết bị đo thường xuyên
Question: Để giảm nhỏ sai số hệ thống thường dùng phương pháp:: A. Cải tiến phương pháp đo B. Kiểm định thiết bị đo thường xuyên C. Thực hiện phép đo nhiều lần D. Khắc phục môi trường Answer: B. Kiểm định thiết bị đo thường xuyên
Để giảm nhỏ sai số ngẫu nhiên thường dùng phương pháp:: A. Kiểm định thiết bị đo thường xuyên B. Thực hiện phép đo nhiều lần C. Cải tiến phương pháp đo D. Tất cả đều sai
B. Thực hiện phép đo nhiều lần
Question: Để giảm nhỏ sai số ngẫu nhiên thường dùng phương pháp:: A. Kiểm định thiết bị đo thường xuyên B. Thực hiện phép đo nhiều lần C. Cải tiến phương pháp đo D. Tất cả đều sai Answer: B. Thực hiện phép đo nhiều lần
Sai số tuyệt đối là:: A. Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị đo được B. Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị định mức C. Tỉ số giữa giá trị thực với giá trị đo được D. Tỉ số giữa giá trị thực với giá trị định mức
A. Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị đo được
Question: Sai số tuyệt đối là:: A. Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị đo được B. Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị định mức C. Tỉ số giữa giá trị thực với giá trị đo được D. Tỉ số giữa giá trị thực với giá trị định mức Answer: A. Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị đo được
Sai số tương đối là:: A. Tỉ số giữa giá trị đo được với giá trị định mức B. Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị định mức C. Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị thực D. Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị đo được
C. Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị thực
Question: Sai số tương đối là:: A. Tỉ số giữa giá trị đo được với giá trị định mức B. Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị định mức C. Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị thực D. Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị đo được Answer: C. Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị thực
Việc chuẩn hoá thiết bị đo thường được xác định theo:: A. 2 cấp B. 3 cấp C. 4 cấp D. 5 cấp
C. 4 cấp
Question: Việc chuẩn hoá thiết bị đo thường được xác định theo:: A. 2 cấp B. 3 cấp C. 4 cấp D. 5 cấp Answer: C. 4 cấp
Một vôn kế có giới hạn đo 250V, dùng vôn kế này đo điện áp 200V thì vôn kế chỉ 210V. Sai số tương đối của phép đo là:: A. 5% B. 4,7% C. 4% D. 10%
A. 5%
Question: Một vôn kế có giới hạn đo 250V, dùng vôn kế này đo điện áp 200V thì vôn kế chỉ 210V. Sai số tương đối của phép đo là:: A. 5% B. 4,7% C. 4% D. 10% Answer: A. 5%
Một vôn kế có sai số tầm đo ±1% ở tầm đo 300V, giới hạn sai số ở 120V là:: A. 5% B. 2,5% C. 10% D. 1%
B. 2,5%
Question: Một vôn kế có sai số tầm đo ±1% ở tầm đo 300V, giới hạn sai số ở 120V là:: A. 5% B. 2,5% C. 10% D. 1% Answer: B. 2,5%
Ưu điểm của mạch điện tử trong đo lường là:: A. Độ nhạy thích hợp, độ tin cậy cao B. Tiêu thụ năng lượng ít, tốc độ đáp ứng nhanh C. Độ linh hoạt cao, dễ tương thích truyền tín hiệu D. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều đúng
Question: Ưu điểm của mạch điện tử trong đo lường là:: A. Độ nhạy thích hợp, độ tin cậy cao B. Tiêu thụ năng lượng ít, tốc độ đáp ứng nhanh C. Độ linh hoạt cao, dễ tương thích truyền tín hiệu D. Tất cả đều đúng Answer: D. Tất cả đều đúng
Một thiết bị đo có độ nhạy càng lớn thì sai số do thiết bị đo gây ra:: A. Càng bé B. Càng lớn C. Tùy thuộc phương pháp đo D. Không thay đổi
A. Càng bé
Question: Một thiết bị đo có độ nhạy càng lớn thì sai số do thiết bị đo gây ra:: A. Càng bé B. Càng lớn C. Tùy thuộc phương pháp đo D. Không thay đổi Answer: A. Càng bé
Lớp nào trong mô hình OSI thực hiện việc chọn đường và chuyển tiếp thông tin; thực hiện kiểm soát luồng dữ liệu và cắt/hợp dữ liệu?: A. Session B. Network C. Transport D. Data link
B. Network
Question: Lớp nào trong mô hình OSI thực hiện việc chọn đường và chuyển tiếp thông tin; thực hiện kiểm soát luồng dữ liệu và cắt/hợp dữ liệu?: A. Session B. Network C. Transport D. Data link Answer: B. Network
Phương thức trao đổi thông tin nào mà trong đó cả hai bên đều có thể đồng thời gửi dữ liệu đi ?: A. Full – duplex B. Simplex C. Half – duplex D. Câu a và c đều đúng
A. Full – duplex
Question: Phương thức trao đổi thông tin nào mà trong đó cả hai bên đều có thể đồng thời gửi dữ liệu đi ?: A. Full – duplex B. Simplex C. Half – duplex D. Câu a và c đều đúng Answer: A. Full – duplex
Lý do nào sau đây ảnh hưởng đến việc nghẽn mạch đối với mạng LAN?: A. Quá nhiều người sử dụng B. Không đủ băng thông C. Cơn bão truyền đại chúng (broadcast storm) D. Cả 3 câu đều đúng
D. Cả 3 câu đều đúng
Question: Lý do nào sau đây ảnh hưởng đến việc nghẽn mạch đối với mạng LAN?: A. Quá nhiều người sử dụng B. Không đủ băng thông C. Cơn bão truyền đại chúng (broadcast storm) D. Cả 3 câu đều đúng Answer: D. Cả 3 câu đều đúng
Để triển khai một mạng vừa, mà loại mạng này không bị ảnh hưởng bởi tính chịu nhiễu EMI, loại cáp nào ta nên sử dụng ?: A. Cáp xoắn B. Cáp đồng trục mảnh C. Cáp quang D. Cáp đồng trục dày
C. Cáp quang
Question: Để triển khai một mạng vừa, mà loại mạng này không bị ảnh hưởng bởi tính chịu nhiễu EMI, loại cáp nào ta nên sử dụng ?: A. Cáp xoắn B. Cáp đồng trục mảnh C. Cáp quang D. Cáp đồng trục dày Answer: C. Cáp quang
Số thập phân nào là đúng nhất cho số nhị phân 10011101 ?: A. 159 B. 157 C. 185 D. 167
B. 157
Question: Số thập phân nào là đúng nhất cho số nhị phân 10011101 ?: A. 159 B. 157 C. 185 D. 167 Answer: B. 157
Giao thức nào được sử dụng để tìm ra địa chỉ phần cứng của một thiết bị nội bộ ?: A. ICMP B. ARP C. IP D. RARP
B. ARP
Question: Giao thức nào được sử dụng để tìm ra địa chỉ phần cứng của một thiết bị nội bộ ?: A. ICMP B. ARP C. IP D. RARP Answer: B. ARP
Lớp nào sau đây chỉ được sử dụng trong mô hình TCP/IP ?: A. Application B. Network C. Transport D. Internet
D. Internet
Question: Lớp nào sau đây chỉ được sử dụng trong mô hình TCP/IP ?: A. Application B. Network C. Transport D. Internet Answer: D. Internet
Dịch vụ nào sau đây sử dụng giao thức TCP?: A. HTTP B. TFTP C. SNMP D. Cả ba câu a, b, c đều đúng
A. HTTP
Question: Dịch vụ nào sau đây sử dụng giao thức TCP?: A. HTTP B. TFTP C. SNMP D. Cả ba câu a, b, c đều đúng Answer: A. HTTP
Giao thức TCP/IP nào được sử dụng tại tầng Application của mô hình OSI?: A. Telnet B. FTP C. TFTP D. Cả ba câu a, b, c đều đúng
D. Cả ba câu a, b, c đều đúng
Question: Giao thức TCP/IP nào được sử dụng tại tầng Application của mô hình OSI?: A. Telnet B. FTP C. TFTP D. Cả ba câu a, b, c đều đúng Answer: D. Cả ba câu a, b, c đều đúng
Mô hình TCP/ IP còn có tên gọi là gì ?: A. ISO B. DoD C. DOF D. Cả 3 câu đều sai
B. DoD
Question: Mô hình TCP/ IP còn có tên gọi là gì ?: A. ISO B. DoD C. DOF D. Cả 3 câu đều sai Answer: B. DoD
Tầng nào trong mô hình TCP/IP tương ứng với tầng Transport trong mô hình OSI?: A. Application B. Network access C. Host-to-Host D. Internet
C. Host-to-Host
Question: Tầng nào trong mô hình TCP/IP tương ứng với tầng Transport trong mô hình OSI?: A. Application B. Network access C. Host-to-Host D. Internet Answer: C. Host-to-Host
Dịch vụ nào sau đây sử dụng cả hai giao thức TCP và UDP ?: A. Telnet B. FTP C. SMTP D. DNS
D. DNS
Question: Dịch vụ nào sau đây sử dụng cả hai giao thức TCP và UDP ?: A. Telnet B. FTP C. SMTP D. DNS Answer: D. DNS
Giao thức nào là giao thức dùng cho việc truy nhập tập tin từ xa của Apple ?: A. ATP B. AFP C. APC D. APPC
B. AFP
Question: Giao thức nào là giao thức dùng cho việc truy nhập tập tin từ xa của Apple ?: A. ATP B. AFP C. APC D. APPC Answer: B. AFP
Đồ thị tọa độ - thời gian của chất điểm chuyển động thẳng đều là đường thẳng: A. Song song với trục tọa độ B. Có thể không đi qua gốc tọa độ C. Luôn đi qua gốc tọa độ D. vuông góc với trục tọa độ
B. Có thể không đi qua gốc tọa độ
Question: Đồ thị tọa độ - thời gian của chất điểm chuyển động thẳng đều là đường thẳng: A. Song song với trục tọa độ B. Có thể không đi qua gốc tọa độ C. Luôn đi qua gốc tọa độ D. vuông góc với trục tọa độ Answer: B. Có thể không đi qua gốc tọa độ
Chuyển động của đinh vít khi chúng ta vặn nó vào tấm gỗ là: A. Chuyển động tịnh tiến B. Chuyển động quay C. Chuyển động thẳng và và chuyển động xiên D. Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay
D. Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay
Question: Chuyển động của đinh vít khi chúng ta vặn nó vào tấm gỗ là: A. Chuyển động tịnh tiến B. Chuyển động quay C. Chuyển động thẳng và và chuyển động xiên D. Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay Answer: D. Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay
Tầm xa (L) của vật chuyển động ném ngang được xác định bằng biểu thức nào sau đây?: A. L = x_{max} = v_{o} \sqrt{\frac{h}{g}} B. L = x_{max} = v_{o} \frac{h}{2g} C. L = x_{max} = v_{o} \sqrt{\frac{2h}{g}} D. L = x_{max} = v_{o} \sqrt{2hg}
C. L = x_{max} = v_{o} \sqrt{\frac{2h}{g}}
Question: Tầm xa (L) của vật chuyển động ném ngang được xác định bằng biểu thức nào sau đây?: A. L = x_{max} = v_{o} \sqrt{\frac{h}{g}} B. L = x_{max} = v_{o} \frac{h}{2g} C. L = x_{max} = v_{o} \sqrt{\frac{2h}{g}} D. L = x_{max} = v_{o} \sqrt{2hg} Answer: C. L = x_{max} = v_{o} \sqrt{\frac{2h}{g}}
Chuyển động cơ là:: A. Sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian B. Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian C. Sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian D. Sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian
B. Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian
Question: Chuyển động cơ là:: A. Sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian B. Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian C. Sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian D. Sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian Answer: B. Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian
Khi vật rắn quay quanh trục cố định chịu tác dụng của momen ngẫu lực thì vật rắn sẽ quay quanh: A. Trục đi qua trọng tâm B. Trục cố định đó C. Trục bất kì D. Trục xiên đi qua một điểm bất kì
B. Trục cố định đó
Question: Khi vật rắn quay quanh trục cố định chịu tác dụng của momen ngẫu lực thì vật rắn sẽ quay quanh: A. Trục đi qua trọng tâm B. Trục cố định đó C. Trục bất kì D. Trục xiên đi qua một điểm bất kì Answer: B. Trục cố định đó
Trong các cách để viết công thức của lực ma sát trượt sau đây, cách viết nào đúng?: A. \overrightarrow{F_{mst}} = \mu_{t}\overrightarrow{N} B. F_{mst} = \mu_{t}\overrightarrow{N} C. \overrightarrow{F_{mst}} = \mu_{t}N D. F_{mst} = \mu_{t}N
D. F_{mst} = \mu_{t}N
Question: Trong các cách để viết công thức của lực ma sát trượt sau đây, cách viết nào đúng?: A. \overrightarrow{F_{mst}} = \mu_{t}\overrightarrow{N} B. F_{mst} = \mu_{t}\overrightarrow{N} C. \overrightarrow{F_{mst}} = \mu_{t}N D. F_{mst} = \mu_{t}N Answer: D. F_{mst} = \mu_{t}N
Khối lượng của một vật ảnh hưởng đến:: A. Quán tính của vật B. Quãng đường vật đi được C. Nhiệt độ của vật D. Phản lực tác dụng vào vật
A. Quán tính của vật
Question: Khối lượng của một vật ảnh hưởng đến:: A. Quán tính của vật B. Quãng đường vật đi được C. Nhiệt độ của vật D. Phản lực tác dụng vào vật Answer: A. Quán tính của vật
Yếu tố quyết định nhất trong trò chơi kéo co là:: A. Độ nghiêng của dây kéo B. Khối lượng của mỗi bên C. Lực kéo của mỗi bên D. Lực ma sát của chân và sàn đỡ
D. Lực ma sát của chân và sàn đỡ
Question: Yếu tố quyết định nhất trong trò chơi kéo co là:: A. Độ nghiêng của dây kéo B. Khối lượng của mỗi bên C. Lực kéo của mỗi bên D. Lực ma sát của chân và sàn đỡ Answer: D. Lực ma sát của chân và sàn đỡ
Khi một xe buýt đang chạy thì bất ngờ hãm phanh đột ngột, thì các hành khách: A. Ngả người sang bên cạnh B. Dừng lại ngay C. Chúi người về phía trước D. Ngả người về phía sau
C. Chúi người về phía trước
Question: Khi một xe buýt đang chạy thì bất ngờ hãm phanh đột ngột, thì các hành khách: A. Ngả người sang bên cạnh B. Dừng lại ngay C. Chúi người về phía trước D. Ngả người về phía sau Answer: C. Chúi người về phía trước
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ: A. Nghịch với khối lượng của vật B. Thuận với độ biến dạng của lò xo C. Với khối lượng của vật D. Nghịch với độ biến dạng của lò xo
B. Thuận với độ biến dạng của lò xo
Question: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ: A. Nghịch với khối lượng của vật B. Thuận với độ biến dạng của lò xo C. Với khối lượng của vật D. Nghịch với độ biến dạng của lò xo Answer: B. Thuận với độ biến dạng của lò xo
Hình bên mô tả ba ôtô chở hàng leo lên dốc. Hình nào cho biết ôtô dễ gây tai nạn nhất: A. Hình 3 B. Như nhau C. Hình 1 D. Hình 2
A. Hình 3
Question: Hình bên mô tả ba ôtô chở hàng leo lên dốc. Hình nào cho biết ôtô dễ gây tai nạn nhất: A. Hình 3 B. Như nhau C. Hình 1 D. Hình 2 Answer: A. Hình 3
Một vật cân bằng chịu tác dụng của 2 lực thì 2 lực đó sẽ:: A. Có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn B. Cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn C. Cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn D. Được biểu diễn bằng hai véctơ giống hệt nhau
C. Cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn
Question: Một vật cân bằng chịu tác dụng của 2 lực thì 2 lực đó sẽ:: A. Có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn B. Cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn C. Cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn D. Được biểu diễn bằng hai véctơ giống hệt nhau Answer: C. Cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn
Đặc điểm nào sau đây khi nói về hợp lực của hai lực song song cùng chiều là không đúng?: A. Có chiều cùng chiều với lực lớn hơn B. Có độ lớn bằng hiệu các độ lớn C. Có phương song song với hai lực thành phần D. Có độ lớn bằng tổng các độ lớn
B. Có độ lớn bằng hiệu các độ lớn
Question: Đặc điểm nào sau đây khi nói về hợp lực của hai lực song song cùng chiều là không đúng?: A. Có chiều cùng chiều với lực lớn hơn B. Có độ lớn bằng hiệu các độ lớn C. Có phương song song với hai lực thành phần D. Có độ lớn bằng tổng các độ lớn Answer: B. Có độ lớn bằng hiệu các độ lớn
Một vật có khối lượng m được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết 00 < α < 900 . Chọn kết luận đúng.: A. Lực căng dây treo luôn lớn hơn trọng lượng của vật B. Lực căng dây treo luôn bằng trọng lượng của vật C. Lực căng dây treo luôn nhỏ hơn trọng lượng của vật D. Lực căng dây treo có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn trọng lượng của vật tuỳ thuộc vào góc α
C. Lực căng dây treo luôn nhỏ hơn trọng lượng của vật
Question: Một vật có khối lượng m được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết 00 < α < 900 . Chọn kết luận đúng.: A. Lực căng dây treo luôn lớn hơn trọng lượng của vật B. Lực căng dây treo luôn bằng trọng lượng của vật C. Lực căng dây treo luôn nhỏ hơn trọng lượng của vật D. Lực căng dây treo có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn trọng lượng của vật tuỳ thuộc vào góc α Answer: C. Lực căng dây treo luôn nhỏ hơn trọng lượng của vật
Việc trao đổi dữ liệu giữa thiết bị ngoại vi và máy tính được thực hiện qua:: A. Một thanh ghi điều khiển B. Một cổng C. Thanh ghi AX D. Thanh ghi cờ
B. Một cổng
Question: Việc trao đổi dữ liệu giữa thiết bị ngoại vi và máy tính được thực hiện qua:: A. Một thanh ghi điều khiển B. Một cổng C. Thanh ghi AX D. Thanh ghi cờ Answer: B. Một cổng
Phần mềm của máy tính là:: A. Các bộ điều phối thiết bị giúp cho việc ghép nối và ra được thực hiện một cách linh hoạt B. Cơ cấu trao đổi dữ liệu giữa các thiết bị phần cứng trong máy tính C. Chương trình được cài đặt trong bộ nhớ ROM D. Bộ vi xử lý và các vi mạch hỗ trợ cho nó
C. Chương trình được cài đặt trong bộ nhớ ROM
Question: Phần mềm của máy tính là:: A. Các bộ điều phối thiết bị giúp cho việc ghép nối và ra được thực hiện một cách linh hoạt B. Cơ cấu trao đổi dữ liệu giữa các thiết bị phần cứng trong máy tính C. Chương trình được cài đặt trong bộ nhớ ROM D. Bộ vi xử lý và các vi mạch hỗ trợ cho nó Answer: C. Chương trình được cài đặt trong bộ nhớ ROM
Trong các bộ phận sau, bộ phận nào không thuộc bộ xử lý trung tâm:: A. Đơn vị phối ghép vào ra B. Khối số học và logic C. Tập các thanh ghi đa năng D. Khối điều khiển
A. Đơn vị phối ghép vào ra
Question: Trong các bộ phận sau, bộ phận nào không thuộc bộ xử lý trung tâm:: A. Đơn vị phối ghép vào ra B. Khối số học và logic C. Tập các thanh ghi đa năng D. Khối điều khiển Answer: A. Đơn vị phối ghép vào ra
Trong các bộ phận sau, bộ phận nào không thuộc bộ xử lý trung tâm:: A. Bộ nhớ trong B. Khối số học và logic C. Tập các thanh ghi đa năng D. Khối điều khiển để thi hành lệnh một cách tuần tự và tác động lên các mạch chức năng nhằm thi hành lệnh
A. Bộ nhớ trong
Question: Trong các bộ phận sau, bộ phận nào không thuộc bộ xử lý trung tâm:: A. Bộ nhớ trong B. Khối số học và logic C. Tập các thanh ghi đa năng D. Khối điều khiển để thi hành lệnh một cách tuần tự và tác động lên các mạch chức năng nhằm thi hành lệnh Answer: A. Bộ nhớ trong
Trong các bộ phận sau, bộ phận nào thuộc bộ xử lý trung tâm:: A. Bộ nhớ trong B. Đơn vị phối ghép vào ra C. Tập các thanh ghi đa năng D. Khối điều khiển Bus hệ thống
C. Tập các thanh ghi đa năng
Question: Trong các bộ phận sau, bộ phận nào thuộc bộ xử lý trung tâm:: A. Bộ nhớ trong B. Đơn vị phối ghép vào ra C. Tập các thanh ghi đa năng D. Khối điều khiển Bus hệ thống Answer: C. Tập các thanh ghi đa năng
Tại sao bộ nhớ trong của máy tính được gọi là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên?: A. Giá trị các ô nhớ là ngẫu nhiên B. Thời gian truy cập vào một ô nhớ bất kỳ là như nhau C. Bộ nhớ gồm các module có thứ tự sắp xếp ngẫu nhiên D. Thời gian truy cập vào một ô nhớ bất kỳ là ngẫu nhiên
B. Thời gian truy cập vào một ô nhớ bất kỳ là như nhau
Question: Tại sao bộ nhớ trong của máy tính được gọi là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên?: A. Giá trị các ô nhớ là ngẫu nhiên B. Thời gian truy cập vào một ô nhớ bất kỳ là như nhau C. Bộ nhớ gồm các module có thứ tự sắp xếp ngẫu nhiên D. Thời gian truy cập vào một ô nhớ bất kỳ là ngẫu nhiên Answer: B. Thời gian truy cập vào một ô nhớ bất kỳ là như nhau
Tốc độ đồng hồ hệ thống được đo bằng đơn vị gì?: A. Bit/s B. Baud C. Byte D. Hz
D. Hz
Question: Tốc độ đồng hồ hệ thống được đo bằng đơn vị gì?: A. Bit/s B. Baud C. Byte D. Hz Answer: D. Hz
Người ta đánh giá sự phát triển của máy tính điện tử số qua các giai đoạn dựa vào tiêu chí nào trong các tiêu chí sau đây?: A. Tốc độ tính toán của máy tính B. Mức độ tích hợp của các vi mạch điện tử trong máy tính C. Chức năng của máy tính D. Cả 3 tiêu chí trên
D. Cả 3 tiêu chí trên
Question: Người ta đánh giá sự phát triển của máy tính điện tử số qua các giai đoạn dựa vào tiêu chí nào trong các tiêu chí sau đây?: A. Tốc độ tính toán của máy tính B. Mức độ tích hợp của các vi mạch điện tử trong máy tính C. Chức năng của máy tính D. Cả 3 tiêu chí trên Answer: D. Cả 3 tiêu chí trên
Chọn một phương án đúng trong các phương án sau:: A. Máy Turing gồm một băng ghi (tape) và một bộ xử lý trung tâm B. Máy Turing gồm một bộ điều khiển trạng thái hữu hạn, một băng ghi, và một đầu đọc ghi C. Máy Turing gồm một bộ xử lý trung tâm và một cơ cấu lưu trữ gồm các IC nhớ D. Máy Turing gồm một đầu đọc ghi, một bộ xử lý trung tâm, và một băng ghi
B. Máy Turing gồm một bộ điều khiển trạng thái hữu hạn, một băng ghi, và một đầu đọc ghi
Question: Chọn một phương án đúng trong các phương án sau:: A. Máy Turing gồm một băng ghi (tape) và một bộ xử lý trung tâm B. Máy Turing gồm một bộ điều khiển trạng thái hữu hạn, một băng ghi, và một đầu đọc ghi C. Máy Turing gồm một bộ xử lý trung tâm và một cơ cấu lưu trữ gồm các IC nhớ D. Máy Turing gồm một đầu đọc ghi, một bộ xử lý trung tâm, và một băng ghi Answer: B. Máy Turing gồm một bộ điều khiển trạng thái hữu hạn, một băng ghi, và một đầu đọc ghi
Một trong các nội dung của nguyên lý Von Newmann là:: A. Máy tính có thể hoạt động theo một chương trình đã được lưu trữ B. Máy tính có thể điều khiển mọi hoạt động bằng một chương trình duy nhất C. Bộ nhớ máy tính không thể địa chỉ hóa được D. Mỗi câu lệnh phải có một vùng nhớ chứa địa chỉ lệnh tiếp theo
A. Máy tính có thể hoạt động theo một chương trình đã được lưu trữ
Question: Một trong các nội dung của nguyên lý Von Newmann là:: A. Máy tính có thể hoạt động theo một chương trình đã được lưu trữ B. Máy tính có thể điều khiển mọi hoạt động bằng một chương trình duy nhất C. Bộ nhớ máy tính không thể địa chỉ hóa được D. Mỗi câu lệnh phải có một vùng nhớ chứa địa chỉ lệnh tiếp theo Answer: A. Máy tính có thể hoạt động theo một chương trình đã được lưu trữ
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không thuộc nội dung của nguyên lý Von Newmann?: A. Máy tính có thể hoạt động theo một chương trình đã được lưu trữ B. Máy tính sử dụng một bộ đếm chương trình để chỉ ra vị trí câu lệnh kế tiếp C. Bộ nhớ của máy tính được địa chỉ hóa D. Mỗi câu lệnh phải có một vùng nhớ chứa địa chỉ lệnh tiếp theo
D. Mỗi câu lệnh phải có một vùng nhớ chứa địa chỉ lệnh tiếp theo
Question: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không thuộc nội dung của nguyên lý Von Newmann?: A. Máy tính có thể hoạt động theo một chương trình đã được lưu trữ B. Máy tính sử dụng một bộ đếm chương trình để chỉ ra vị trí câu lệnh kế tiếp C. Bộ nhớ của máy tính được địa chỉ hóa D. Mỗi câu lệnh phải có một vùng nhớ chứa địa chỉ lệnh tiếp theo Answer: D. Mỗi câu lệnh phải có một vùng nhớ chứa địa chỉ lệnh tiếp theo