question
stringlengths
55
1.57k
answer
stringlengths
4
443
text
stringlengths
87
2.04k
Câu nào dưới đây là công dụng của đồng ?: A. Được sử dụng làm cầu B. Được sử dụng làm các đồ dùng nồi, chảo, dao, kéo, cày, cuốc… C. Được sử dụng làm các dụng cụ làm bếp, làm khung cửa và một số phận phương tiện giao thông D. Được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển…
D. Được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển…
Question: Câu nào dưới đây là công dụng của đồng ?: A. Được sử dụng làm cầu B. Được sử dụng làm các đồ dùng nồi, chảo, dao, kéo, cày, cuốc… C. Được sử dụng làm các dụng cụ làm bếp, làm khung cửa và một số phận phương tiện giao thông D. Được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển… Answer: D. Được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển…
Phát biểu nào sau đây về bệnh sốt xuất huyết là không đúng?: A. Là bệnh truyền nhiễm, chưa có thuốc đặc trị để chữa B. Cần giữ vệ sinh nơi ở và môi trường xung quanh để phòng bệnh C. Bệnh này không nguy hiểm với trẻ em D. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị
C. Bệnh này không nguy hiểm với trẻ em
Question: Phát biểu nào sau đây về bệnh sốt xuất huyết là không đúng?: A. Là bệnh truyền nhiễm, chưa có thuốc đặc trị để chữa B. Cần giữ vệ sinh nơi ở và môi trường xung quanh để phòng bệnh C. Bệnh này không nguy hiểm với trẻ em D. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị Answer: C. Bệnh này không nguy hiểm với trẻ em
Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái đất là ?: A. Mặt trăng B. Gió C. Cây xanh D. Mặt trời
D. Mặt trời
Question: Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái đất là ?: A. Mặt trăng B. Gió C. Cây xanh D. Mặt trời Answer: D. Mặt trời
Đa số các cây con được mọc lên từ:: A. Rễ B. Thân C. Lá D. Hạt
D. Hạt
Question: Đa số các cây con được mọc lên từ:: A. Rễ B. Thân C. Lá D. Hạt Answer: D. Hạt
Vật nào sau đây hoạt động được nhờ năng lượng gió ?: A. Quạt máy B. Pin mặt trời C. Thuyền buồm D. Máy vi tính
C. Thuyền buồm
Question: Vật nào sau đây hoạt động được nhờ năng lượng gió ?: A. Quạt máy B. Pin mặt trời C. Thuyền buồm D. Máy vi tính Answer: C. Thuyền buồm
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là :: A. Rễ B. Hạt C. Hoa D. Lá
C. Hoa
Question: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là :: A. Rễ B. Hạt C. Hoa D. Lá Answer: C. Hoa
Các chất đốt sau đây chất nào ở thể khí ?: A. Than đá B. Củi khô C. Ga D. Dầu hỏa
C. Ga
Question: Các chất đốt sau đây chất nào ở thể khí ?: A. Than đá B. Củi khô C. Ga D. Dầu hỏa Answer: C. Ga
Bộ phận nào của hoa sẽ phát triển thành hạt ?: A. Bao phấn B. Bầu nhụy C. Vòi nhụy D. Noãn
D. Noãn
Question: Bộ phận nào của hoa sẽ phát triển thành hạt ?: A. Bao phấn B. Bầu nhụy C. Vòi nhụy D. Noãn Answer: D. Noãn
Trong các vật dưới đây, vật nào cách điện ?: A. Cao su B. Nhôm C. Đồng D. Sắt
A. Cao su
Question: Trong các vật dưới đây, vật nào cách điện ?: A. Cao su B. Nhôm C. Đồng D. Sắt Answer: A. Cao su
Trong các năng lượng sau đây, năng lượng nào không phải là năng lượng sạch ?: A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng gió C. Năng lượng nước chảy D. Năng lượng từ than đá, dầu mỏ, khí đốt
D. Năng lượng từ than đá, dầu mỏ, khí đốt
Question: Trong các năng lượng sau đây, năng lượng nào không phải là năng lượng sạch ?: A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng gió C. Năng lượng nước chảy D. Năng lượng từ than đá, dầu mỏ, khí đốt Answer: D. Năng lượng từ than đá, dầu mỏ, khí đốt
Để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì chúng ta cần?: A. Thường xuyên tắm giặt, gội đầu và thay quần áo B. Ăn uống đủ chất, tăng cường tập luyện thể dục thể thao C. Thường xuyên tụ tập bạn bè để đi chơi D. Uống nhiều bia rượu, hút thuốc lá, các chất gây nghiện
B. Ăn uống đủ chất, tăng cường tập luyện thể dục thể thao
Question: Để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì chúng ta cần?: A. Thường xuyên tắm giặt, gội đầu và thay quần áo B. Ăn uống đủ chất, tăng cường tập luyện thể dục thể thao C. Thường xuyên tụ tập bạn bè để đi chơi D. Uống nhiều bia rượu, hút thuốc lá, các chất gây nghiện Answer: B. Ăn uống đủ chất, tăng cường tập luyện thể dục thể thao
Một biến được gọi là một biến địa phương nếu:: A. Nó được khai báo bên trong các hàm hoặc thủ tục, kể cả hàm main() B. Nó được khai báo bên trong các hàm ngoại trừ hàm main() C. Nó được khai báo bên trong hàm main() D. Nó được khai báo bên ngoài các hàm kể cả hàm main()
A. Nó được khai báo bên trong các hàm hoặc thủ tục, kể cả hàm main()
Question: Một biến được gọi là một biến địa phương nếu:: A. Nó được khai báo bên trong các hàm hoặc thủ tục, kể cả hàm main() B. Nó được khai báo bên trong các hàm ngoại trừ hàm main() C. Nó được khai báo bên trong hàm main() D. Nó được khai báo bên ngoài các hàm kể cả hàm main() Answer: A. Nó được khai báo bên trong các hàm hoặc thủ tục, kể cả hàm main()
Nếu x là một biến toàn cục và x không phải là một con trỏ thì:: A. Miền nhớ dành cho x có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình B. Miền nhớ dành cho x chỉ có thay đổi bởi những thao tác với x bên trong hàm main() C. Miền nhớ dành cho x sẽ thay đổi bởi những thao tác với x trong tất cả các hàm, kể cả hàm main() D. Miền nhớ dành cho x không bị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
D. Miền nhớ dành cho x không bị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
Question: Nếu x là một biến toàn cục và x không phải là một con trỏ thì:: A. Miền nhớ dành cho x có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình B. Miền nhớ dành cho x chỉ có thay đổi bởi những thao tác với x bên trong hàm main() C. Miền nhớ dành cho x sẽ thay đổi bởi những thao tác với x trong tất cả các hàm, kể cả hàm main() D. Miền nhớ dành cho x không bị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình Answer: D. Miền nhớ dành cho x không bị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
Kiểu dữ liệu nào dưới đây được coi là kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C:: A. Kiểu double B. Kiểu con trỏ C. Kiểu hợp D. Kiểu mảng
A. Kiểu double
Question: Kiểu dữ liệu nào dưới đây được coi là kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C:: A. Kiểu double B. Kiểu con trỏ C. Kiểu hợp D. Kiểu mảng Answer: A. Kiểu double
Giả sử a, b là hai số thực. Biểu thức nào dưới đây viết không đúng theo cú pháp của ngôn ngữ lập trình C:: A. (a+=b) B. (a*=b) C. (a=b) D. (a&=b)
D. (a&=b)
Question: Giả sử a, b là hai số thực. Biểu thức nào dưới đây viết không đúng theo cú pháp của ngôn ngữ lập trình C:: A. (a+=b) B. (a*=b) C. (a=b) D. (a&=b) Answer: D. (a&=b)
Giả sử a và b là hai số thực. Biểu thức nào dưới đây là không được phép theo 7cú pháp của ngôn ngữ lập trình C:: A. (ab) B. (a-=b) C. (a>>=b) D. (a*=b)
C. (a>>=b)
Question: Giả sử a và b là hai số thực. Biểu thức nào dưới đây là không được phép theo 7cú pháp của ngôn ngữ lập trình C:: A. (ab) B. (a-=b) C. (a>>=b) D. (a*=b) Answer: C. (a>>=b)
Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một số nguyên hệ 16:: A. “%d” B. “%x” C. “%i” D. “%u”
B. “%x”
Question: Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một số nguyên hệ 16:: A. “%d” B. “%x” C. “%i” D. “%u” Answer: B. “%x”
Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một số nguyên ở hệ 8:: A. “%ld” B. “%x” C. “%o” D. “%u”
C. “%o”
Question: Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một số nguyên ở hệ 8:: A. “%ld” B. “%x” C. “%o” D. “%u” Answer: C. “%o”
Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một kí tự:: A. “%f” B. “%x” C. “%s” D. “%c”
D. “%c”
Question: Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một kí tự:: A. “%f” B. “%x” C. “%s” D. “%c” Answer: D. “%c”
Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một xâu kí tự:: A. “%f” B. “%x” C. “%s” D. “%c”
C. “%s”
Question: Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một xâu kí tự:: A. “%f” B. “%x” C. “%s” D. “%c” Answer: C. “%s”
Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một số nguyên dài:: A. “%ld” B. “%x” C. “%d” D. “%o”
A. “%ld”
Question: Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một số nguyên dài:: A. “%ld” B. “%x” C. “%d” D. “%o” Answer: A. “%ld”
Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra địa chỉ của một biến:: A. “%u” B. “%e” C. “%o” D. “%p”
D. “%p”
Question: Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra địa chỉ của một biến:: A. “%u” B. “%e” C. “%o” D. “%p” Answer: D. “%p”
Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một số nguyên:: A. “%u” B. “%e” C. “%d” D. “%p”
C. “%d”
Question: Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một số nguyên:: A. “%u” B. “%e” C. “%d” D. “%p” Answer: C. “%d”
Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một số thực có độ chính xác kép:: A. “%u” B. “%e” C. “%o” D. “%p”
B. “%e”
Question: Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một số thực có độ chính xác kép:: A. “%u” B. “%e” C. “%o” D. “%p” Answer: B. “%e”
Chức năng chính của tập các thanh ghi (Registers) là:: A. Điều khiển nhận lệnh B. Giải mã lệnh và thực thi lệnh C. Vận chuyển thông tin giữa các thành phần bên trong máy tính D. Chứa các thông tin phục vụ cho hoạt động của CPU
D. Chứa các thông tin phục vụ cho hoạt động của CPU
Question: Chức năng chính của tập các thanh ghi (Registers) là:: A. Điều khiển nhận lệnh B. Giải mã lệnh và thực thi lệnh C. Vận chuyển thông tin giữa các thành phần bên trong máy tính D. Chứa các thông tin phục vụ cho hoạt động của CPU Answer: D. Chứa các thông tin phục vụ cho hoạt động của CPU
Một máy tính sử dụng bộ vi xử lý Intel Pentium có độ rộng của đường bus địa chỉ (Address Bus) là 32 bit. Hỏi với máy tính này, dung lượng tối đa của bộ nhớ chính là bao nhiêu?: A. 256 MB B. 1 GB C. 4 GB D. Không giới hạn
C. 4 GB
Question: Một máy tính sử dụng bộ vi xử lý Intel Pentium có độ rộng của đường bus địa chỉ (Address Bus) là 32 bit. Hỏi với máy tính này, dung lượng tối đa của bộ nhớ chính là bao nhiêu?: A. 256 MB B. 1 GB C. 4 GB D. Không giới hạn Answer: C. 4 GB
Phần khai báo biến sau trong C chiếm bao nhiêu byte trong bộ nhớ Var int M1[100]; char M2[100];: A. 301 B. 300 C. 302 D. 303
B. 300
Question: Phần khai báo biến sau trong C chiếm bao nhiêu byte trong bộ nhớ Var int M1[100]; char M2[100];: A. 301 B. 300 C. 302 D. 303 Answer: B. 300
Kết quả của biểu thức 2*3+4/2>3 && 3<5 || 10<9 sẽ bằng: A. 0 B. 1 C. Không có kết quả nào ở trên D. Biểu thức viết sai, không tính được kết quả
B. 1
Question: Kết quả của biểu thức 2*3+4/2>3 && 3<5 || 10<9 sẽ bằng: A. 0 B. 1 C. Không có kết quả nào ở trên D. Biểu thức viết sai, không tính được kết quả Answer: B. 1
Cho các số nguyên không dấu A = FA(16), B = 153(8), C = 200(10) Hãy sắp xếp A, B, C theo thứ tự tăng dần: A. A, B, C B. B, C, A C. A, C, B D. B, A, C
B. B, C, A
Question: Cho các số nguyên không dấu A = FA(16), B = 153(8), C = 200(10) Hãy sắp xếp A, B, C theo thứ tự tăng dần: A. A, B, C B. B, C, A C. A, C, B D. B, A, C Answer: B. B, C, A
Giá trị của số thập phân 12.6875 trong hệ nhị phân là:: A. 1100.1011 B. 1100.01011 C. 1010.1011 D. 1010.01011
A. 1100.1011
Question: Giá trị của số thập phân 12.6875 trong hệ nhị phân là:: A. 1100.1011 B. 1100.01011 C. 1010.1011 D. 1010.01011 Answer: A. 1100.1011
Giá trị số nhị phân 110101010 khi chuyển sang hệ thập lục phân (hệ cơ số đếm 16) sẽ bằng: A. 1AA B. D50 C. FAA D. D5A
A. 1AA
Question: Giá trị số nhị phân 110101010 khi chuyển sang hệ thập lục phân (hệ cơ số đếm 16) sẽ bằng: A. 1AA B. D50 C. FAA D. D5A Answer: A. 1AA
Hãy cho biết sau đoạn lệnh sau biến a nhận giá trị bằng bao nhiêu? int a,b,c; b=10; c=20; a=b>c?100:200; A.a=0B.a=-1: A. A = 0 B. A = -1 C. A = 100 D. A = 200
D. A = 200
Question: Hãy cho biết sau đoạn lệnh sau biến a nhận giá trị bằng bao nhiêu? int a,b,c; b=10; c=20; a=b>c?100:200; A.a=0B.a=-1: A. A = 0 B. A = -1 C. A = 100 D. A = 200 Answer: D. A = 200
Cho biết giá trị của các biến a,b,c sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: int a,b,c; a=5; b=a++; c= a++ + ++b –1;: A. A=7, b=6, c=11 B. A=7, b=7, c=11 C. A=7, b=6, c=10 D. A=7, b=7, c=10
A. A=7, b=6, c=11
Question: Cho biết giá trị của các biến a,b,c sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: int a,b,c; a=5; b=a++; c= a++ + ++b –1;: A. A=7, b=6, c=11 B. A=7, b=7, c=11 C. A=7, b=6, c=10 D. A=7, b=7, c=10 Answer: A. A=7, b=6, c=11
Windows: Thao tác làm thay đổi ảnh nền cho Win XP:: A. Nhấp phải nền > Properties > Desktop > chọn ảnh B. Nhấp đúp nền > Desktop > chọn ảnh C. Nhấp vào nền > Properties > chọn ảnh D. Nhấp phải nền > Desktop > chọn ảnh
A. Nhấp phải nền > Properties > Desktop > chọn ảnh
Question: Windows: Thao tác làm thay đổi ảnh nền cho Win XP:: A. Nhấp phải nền > Properties > Desktop > chọn ảnh B. Nhấp đúp nền > Desktop > chọn ảnh C. Nhấp vào nền > Properties > chọn ảnh D. Nhấp phải nền > Desktop > chọn ảnh Answer: A. Nhấp phải nền > Properties > Desktop > chọn ảnh
Windows: Phát biểu nào sai dưới đây:: A. Folder có thể chứa File và Folder con B. File có thể chứa Folder con C. Chỉ có tối đa 3 cấp Folder D. HĐH là một phần mềm hệ thống
B. File có thể chứa Folder con
Question: Windows: Phát biểu nào sai dưới đây:: A. Folder có thể chứa File và Folder con B. File có thể chứa Folder con C. Chỉ có tối đa 3 cấp Folder D. HĐH là một phần mềm hệ thống Answer: B. File có thể chứa Folder con
Windows: Thư mục gốc của một ổ đĩa có thể chứa:: A. 1 File B. Không hạn chế số File C. Nhiều File, phụ thuộc vào dung lượng đĩa D. Tối đa 100 File
C. Nhiều File, phụ thuộc vào dung lượng đĩa
Question: Windows: Thư mục gốc của một ổ đĩa có thể chứa:: A. 1 File B. Không hạn chế số File C. Nhiều File, phụ thuộc vào dung lượng đĩa D. Tối đa 100 File Answer: C. Nhiều File, phụ thuộc vào dung lượng đĩa
Windows: Để máy tính có thể làm việc được, hệ điều hành cần nạp vào:: A. Ram B. Bộ nhớ ngoài C. Chỉ nạp vào bộ nhớ trong khi chạy chương trình ứng dụng D. Tất cả đều sai
A. Ram
Question: Windows: Để máy tính có thể làm việc được, hệ điều hành cần nạp vào:: A. Ram B. Bộ nhớ ngoài C. Chỉ nạp vào bộ nhớ trong khi chạy chương trình ứng dụng D. Tất cả đều sai Answer: A. Ram
Windows: Cho biết cách xóa một tập tin hay thư mục mà không di chuyển vào Recycle Bin:: A. Chọn thư mục hay tập tin cần xóa -> Delete B. Chọn thư mục hay tập tin cần xóa -> Ctrl + Delete C. Chọn thư mục hay tậptin cần xóa -> Alt + Delete D. Chọn thư mục hay tập tin cần xóa -> Shift + Delete
A. Chọn thư mục hay tập tin cần xóa -> Delete
Question: Windows: Cho biết cách xóa một tập tin hay thư mục mà không di chuyển vào Recycle Bin:: A. Chọn thư mục hay tập tin cần xóa -> Delete B. Chọn thư mục hay tập tin cần xóa -> Ctrl + Delete C. Chọn thư mục hay tậptin cần xóa -> Alt + Delete D. Chọn thư mục hay tập tin cần xóa -> Shift + Delete Answer: A. Chọn thư mục hay tập tin cần xóa -> Delete
Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp?: A. Tơ visco B. Poli (vinyl clorua) C. Polietilen D. Xenlulozơ
A. Tơ visco
Question: Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp?: A. Tơ visco B. Poli (vinyl clorua) C. Polietilen D. Xenlulozơ Answer: A. Tơ visco
Chất nào sau đây là tripeptit?: A. Gly-Gly B. Gly-Ala C. Ala-Ala-Gly D. Ala-Gly
C. Ala-Ala-Gly
Question: Chất nào sau đây là tripeptit?: A. Gly-Gly B. Gly-Ala C. Ala-Ala-Gly D. Ala-Gly Answer: C. Ala-Ala-Gly
Chất nào sau đây là muối trung hòa?: A. HCl B. $NaNO_{3}$ C. $NaHCO_{3}$ D. $NaHSO_{4}$
B. $NaNO_{3}$
Question: Chất nào sau đây là muối trung hòa?: A. HCl B. $NaNO_{3}$ C. $NaHCO_{3}$ D. $NaHSO_{4}$ Answer: B. $NaNO_{3}$
Số nguyên tử hiđro trong phân tử axit oleic là: A. 36 B. 31 C. 35 D. 34
D. 34
Question: Số nguyên tử hiđro trong phân tử axit oleic là: A. 36 B. 31 C. 35 D. 34 Answer: D. 34
Khi đun nấu bằng than tổ ong thường sinh ra khí X không màu, không mùi, bền với nhiệt, hơi nhẹ hơn không khí và dễ gây ngộ độc đường hô hấp. Khí X là: A. $N_{2}$ B. $CO_{2}$ C. CO D. $H_{2}$
C. CO
Question: Khi đun nấu bằng than tổ ong thường sinh ra khí X không màu, không mùi, bền với nhiệt, hơi nhẹ hơn không khí và dễ gây ngộ độc đường hô hấp. Khí X là: A. $N_{2}$ B. $CO_{2}$ C. CO D. $H_{2}$ Answer: C. CO
Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây?: A. HCl B. $NaNO_{3}$ C. NaCl D. KCl
A. HCl
Question: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây?: A. HCl B. $NaNO_{3}$ C. NaCl D. KCl Answer: A. HCl
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?: A. Axit glutamic B. Glyxin C. Alanin D. Valin
A. Axit glutamic
Question: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?: A. Axit glutamic B. Glyxin C. Alanin D. Valin Answer: A. Axit glutamic
Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại polisaccarit?: A. Saccarozo B. Xenlulozơ C. Fructozo D. Glucozơ
B. Xenlulozơ
Question: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại polisaccarit?: A. Saccarozo B. Xenlulozơ C. Fructozo D. Glucozơ Answer: B. Xenlulozơ
Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?: A. Fe B. W C. Al D. Na
B. W
Question: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?: A. Fe B. W C. Al D. Na Answer: B. W
Sắt(II) hiđroxit là chất rắn màu trắng hơi xanh. Công thức của sắt(II) hiđroxit là: A. $Fe(OH) _{2}$ B. FeO C. $Fe_{3}O_{4}$ D. $Fe(OH) _{3}$
A. $Fe(OH) _{2}$
Question: Sắt(II) hiđroxit là chất rắn màu trắng hơi xanh. Công thức của sắt(II) hiđroxit là: A. $Fe(OH) _{2}$ B. FeO C. $Fe_{3}O_{4}$ D. $Fe(OH) _{3}$ Answer: A. $Fe(OH) _{2}$
Este X được tạo bởi ancol etylic và axit axetic. Công thức của X là: A. $CH_{3}COOCH_{3}$ B. $HCOOC_{2}H_{5}$ C. $HCOOCH_{3}$ D. $CH_{3}COOC_{2}H_{5}$
D. $CH_{3}COOC_{2}H_{5}$
Question: Este X được tạo bởi ancol etylic và axit axetic. Công thức của X là: A. $CH_{3}COOCH_{3}$ B. $HCOOC_{2}H_{5}$ C. $HCOOCH_{3}$ D. $CH_{3}COOC_{2}H_{5}$ Answer: D. $CH_{3}COOC_{2}H_{5}$
Ở nhiệt độ cao, H2 khử được oxit nào sau đây?: A. $K_{2}O$ B. CaO C. $Na_{2}O$ D. FeO
D. FeO
Question: Ở nhiệt độ cao, H2 khử được oxit nào sau đây?: A. $K_{2}O$ B. CaO C. $Na_{2}O$ D. FeO Answer: D. FeO
Kim loại phản ứng với dung dịch HCl loãng sinh ra khí $H_{2}$ là: A. Hg B. Cu C. Fe D. Ag
C. Fe
Question: Kim loại phản ứng với dung dịch HCl loãng sinh ra khí $H_{2}$ là: A. Hg B. Cu C. Fe D. Ag Answer: C. Fe
Công thức phân tử của glixerol là: A. $C_{3}H_{8}O$ B. $C_{2}H_{6}O_{2}$ C. $C_{2}H_{6}O D. $C_{3}H_{8}O_{3}$
D. $C_{3}H_{8}O_{3}$
Question: Công thức phân tử của glixerol là: A. $C_{3}H_{8}O$ B. $C_{2}H_{6}O_{2}$ C. $C_{2}H_{6}O D. $C_{3}H_{8}O_{3}$ Answer: D. $C_{3}H_{8}O_{3}$
Chọn câu sai:: A. Hai biến cố xảy ra đồng thời ở hệ quy chiếu này có thể không đồng thời ở hệ quy chiếu khác B. Thứ tự xảy ra biến cố có thể thay đổi khi chuyển đổi hệ quy chiếu C. Theo quan hệ nhân quả thì biến cố sau không thể xảy ra trước biến cố đầu D. Theo quan hệ nhân quả thì thứ tự xảy ra biến cố có thể thay đổi khi chuyển đổi hệ quy chiếu
D. Theo quan hệ nhân quả thì thứ tự xảy ra biến cố có thể thay đổi khi chuyển đổi hệ quy chiếu
Question: Chọn câu sai:: A. Hai biến cố xảy ra đồng thời ở hệ quy chiếu này có thể không đồng thời ở hệ quy chiếu khác B. Thứ tự xảy ra biến cố có thể thay đổi khi chuyển đổi hệ quy chiếu C. Theo quan hệ nhân quả thì biến cố sau không thể xảy ra trước biến cố đầu D. Theo quan hệ nhân quả thì thứ tự xảy ra biến cố có thể thay đổi khi chuyển đổi hệ quy chiếu Answer: D. Theo quan hệ nhân quả thì thứ tự xảy ra biến cố có thể thay đổi khi chuyển đổi hệ quy chiếu
Chọn câu sai. Theo cơ học tương đối thì:: A. Khối lượng của vật có thể thay đổi khi chuyển động B. Khi chuyển động thì khối lượng của vật tăng lên C. Khi chuyển động thì khối lượng của vật giảm đi D. Khối lượng nghỉ mo là khối lượng cực tiểu
C. Khi chuyển động thì khối lượng của vật giảm đi
Question: Chọn câu sai. Theo cơ học tương đối thì:: A. Khối lượng của vật có thể thay đổi khi chuyển động B. Khi chuyển động thì khối lượng của vật tăng lên C. Khi chuyển động thì khối lượng của vật giảm đi D. Khối lượng nghỉ mo là khối lượng cực tiểu Answer: C. Khi chuyển động thì khối lượng của vật giảm đi
Chọn câu sai. Khi một hạt nhân phân rã thành các hạt nhỏ hơn:: A. Năng lượng hạt nhân trước phân rã bằng tổng năng lượng các hạt sau phân rã B. Khối lượng hạt nhân trước phân rã lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phân rã, nghĩa là có độ hụt khối C. Khối lượng hạt nhân trước phân rã bằng tổng khối lượng các hạt sau phân rã D. Khi phân rã hạt nhân thì có năng lượng bức xạ tỏa ra
C. Khối lượng hạt nhân trước phân rã bằng tổng khối lượng các hạt sau phân rã
Question: Chọn câu sai. Khi một hạt nhân phân rã thành các hạt nhỏ hơn:: A. Năng lượng hạt nhân trước phân rã bằng tổng năng lượng các hạt sau phân rã B. Khối lượng hạt nhân trước phân rã lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phân rã, nghĩa là có độ hụt khối C. Khối lượng hạt nhân trước phân rã bằng tổng khối lượng các hạt sau phân rã D. Khi phân rã hạt nhân thì có năng lượng bức xạ tỏa ra Answer: C. Khối lượng hạt nhân trước phân rã bằng tổng khối lượng các hạt sau phân rã
Chọn câu sai. Sự khác nhau của cơ học cổ điển và cơ học lượng tử:: A. Cơ học cổ điển chỉ áp dụng cho thế giới vĩ mô B. Cơ học lượng tử chỉ áp dụng cho thế giới vi mô C. Để mô tả trạng thái của vi hạt người ta dùng hàm sóng D. Phương trình cơ bản của cơ học là phương trình Schrodinger
D. Phương trình cơ bản của cơ học là phương trình Schrodinger
Question: Chọn câu sai. Sự khác nhau của cơ học cổ điển và cơ học lượng tử:: A. Cơ học cổ điển chỉ áp dụng cho thế giới vĩ mô B. Cơ học lượng tử chỉ áp dụng cho thế giới vi mô C. Để mô tả trạng thái của vi hạt người ta dùng hàm sóng D. Phương trình cơ bản của cơ học là phương trình Schrodinger Answer: D. Phương trình cơ bản của cơ học là phương trình Schrodinger
Ý nghĩa triết học của hệ thức bất định là:: A. Cho ta nhận thức thế giới vi mô B. Mô tả quy luật vận động của các vi hạt C. Biết giới hạn sử dụng của cơ học cổ điển D. Quy luật thống kê của vi hạt
C. Biết giới hạn sử dụng của cơ học cổ điển
Question: Ý nghĩa triết học của hệ thức bất định là:: A. Cho ta nhận thức thế giới vi mô B. Mô tả quy luật vận động của các vi hạt C. Biết giới hạn sử dụng của cơ học cổ điển D. Quy luật thống kê của vi hạt Answer: C. Biết giới hạn sử dụng của cơ học cổ điển
Hệ thức bất định Heisenberg chứng tỏ rằng, việc không xác định được chính xác đồng thời các đại lượng là do: A. Thiết bị đo không đủ chính xác B. Tính khách quan của sự vật C. Hạn chế của cơ học cổ điển D. Hạt vi mô chuyển động quá nhanh
B. Tính khách quan của sự vật
Question: Hệ thức bất định Heisenberg chứng tỏ rằng, việc không xác định được chính xác đồng thời các đại lượng là do: A. Thiết bị đo không đủ chính xác B. Tính khách quan của sự vật C. Hạn chế của cơ học cổ điển D. Hạt vi mô chuyển động quá nhanh Answer: B. Tính khách quan của sự vật
Ta nói hàm sóng của vi hạt mang tính chất thống kê vì:: A. Nó là hàm sóng phẳng B. Nó là hàm liên tục và đơn trị C. Nó là hàm bị giới hạn D. Cho biết mật độ xác suất tìm vi hạt
D. Cho biết mật độ xác suất tìm vi hạt
Question: Ta nói hàm sóng của vi hạt mang tính chất thống kê vì:: A. Nó là hàm sóng phẳng B. Nó là hàm liên tục và đơn trị C. Nó là hàm bị giới hạn D. Cho biết mật độ xác suất tìm vi hạt Answer: D. Cho biết mật độ xác suất tìm vi hạt
Hàm sóng của vi hạt phải thỏa mãn điều kiện:: A. Nó là hàm sóng phẳng B. Nó là hàm liên tục và đơn trị C. Nó là hàm bị giới hạn D. Cả a, b và c
D. Cả a, b và c
Question: Hàm sóng của vi hạt phải thỏa mãn điều kiện:: A. Nó là hàm sóng phẳng B. Nó là hàm liên tục và đơn trị C. Nó là hàm bị giới hạn D. Cả a, b và c Answer: D. Cả a, b và c
Ý nghĩa vật lý của hàm sóng trong cơ học lượng tử:: A. Cho ta nhận thức thế giới vi mô B. Mô tả quy luật vận động của các vi hạt C. Bình phương modul của nó cho ta biết mật độ xác suất tìm vi hạt D. Cả a, b và c
C. Bình phương modul của nó cho ta biết mật độ xác suất tìm vi hạt
Question: Ý nghĩa vật lý của hàm sóng trong cơ học lượng tử:: A. Cho ta nhận thức thế giới vi mô B. Mô tả quy luật vận động của các vi hạt C. Bình phương modul của nó cho ta biết mật độ xác suất tìm vi hạt D. Cả a, b và c Answer: C. Bình phương modul của nó cho ta biết mật độ xác suất tìm vi hạt
Hiệu ứng đường hầm ( tunnel ) khi có rào thế:: A. Hạt nhảy vượt rào thế B. Hạt đụng rào thì không vượt nổi C. Hạt có thể vượt rào nếu góp đủ năng lượng D. Hạt chui ngầm qua rào với xác suất rất nhỏ
D. Hạt chui ngầm qua rào với xác suất rất nhỏ
Question: Hiệu ứng đường hầm ( tunnel ) khi có rào thế:: A. Hạt nhảy vượt rào thế B. Hạt đụng rào thì không vượt nổi C. Hạt có thể vượt rào nếu góp đủ năng lượng D. Hạt chui ngầm qua rào với xác suất rất nhỏ Answer: D. Hạt chui ngầm qua rào với xác suất rất nhỏ
Giả thuyết Đơ Brơi (de Broglie) phát biểu cho một vi hạt tự do có năng lượng xác định, động lượng xác định, tương ứng với một sóng xác định là:: A. Sóng cầu B. Sóng đứng C. Sóng phẳng D. Sóng phẳng đơn sắc
D. Sóng phẳng đơn sắc
Question: Giả thuyết Đơ Brơi (de Broglie) phát biểu cho một vi hạt tự do có năng lượng xác định, động lượng xác định, tương ứng với một sóng xác định là:: A. Sóng cầu B. Sóng đứng C. Sóng phẳng D. Sóng phẳng đơn sắc Answer: D. Sóng phẳng đơn sắc
Một hạt chuyển động trong hố thế năng một chiều với chiều cao vô cùng, có năng lượng bằng 9ev ở trạng thái kích thích thứ hai. Năng lượng thấp nhất mà hạt có thể có là:: A. 1 ev B. 0.8ev C. 1.3ev D. 1.5ev
A. 1 ev
Question: Một hạt chuyển động trong hố thế năng một chiều với chiều cao vô cùng, có năng lượng bằng 9ev ở trạng thái kích thích thứ hai. Năng lượng thấp nhất mà hạt có thể có là:: A. 1 ev B. 0.8ev C. 1.3ev D. 1.5ev Answer: A. 1 ev
Một vi hạt chuyển động trong hố thế năng một chiều với chiều cao vô cùng, có năng lượng bằng 16ev ở trạng thái n = 3. Năng lượng ứng với trạng thái n = 4 bằng: A. 28.4 ev B. 25.4 ev C. 31.4 ev D. 34.4 ev
A. 28.4 ev
Question: Một vi hạt chuyển động trong hố thế năng một chiều với chiều cao vô cùng, có năng lượng bằng 16ev ở trạng thái n = 3. Năng lượng ứng với trạng thái n = 4 bằng: A. 28.4 ev B. 25.4 ev C. 31.4 ev D. 34.4 ev Answer: A. 28.4 ev
Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra đời con có kiểu gen aa chiếm tỉ lệ 25%?: A. Aa × aa B. AA × Aa C. Aa × Aa D. Aa × aa
C. Aa × Aa
Question: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra đời con có kiểu gen aa chiếm tỉ lệ 25%?: A. Aa × aa B. AA × Aa C. Aa × Aa D. Aa × aa Answer: C. Aa × Aa
Theo quan điểm của Đacuyn, nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là: A. Thường biến B. Biến dị tổ hợp C. Đột biến gen D. Biến dị cá thể
D. Biến dị cá thể
Question: Theo quan điểm của Đacuyn, nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là: A. Thường biến B. Biến dị tổ hợp C. Đột biến gen D. Biến dị cá thể Answer: D. Biến dị cá thể
Cho sơ đồ minh hoạ về sự truyền năng lượng qua các bậc dinh dưỡng như sau: Mặt Trời → Sinh vật a → Sinh vật b → Sinh vật c → Sinh vật D. Sinh vật nào sau đây thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2?: A. Sinh vật a B. Sinh Vật b C. Sinh vật d D. Sinh vật c
B. Sinh Vật b
Question: Cho sơ đồ minh hoạ về sự truyền năng lượng qua các bậc dinh dưỡng như sau: Mặt Trời → Sinh vật a → Sinh vật b → Sinh vật c → Sinh vật D. Sinh vật nào sau đây thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2?: A. Sinh vật a B. Sinh Vật b C. Sinh vật d D. Sinh vật c Answer: B. Sinh Vật b
Trong hệ sinh thái đồng cỏ, nhân tố nào sau đây là nhân tố sinh thái hữu sinh?: A. Mùn hữu cơ B. Nhiệt độ C. Sâu Ăn cỏ D. Ánh sáng
C. Sâu Ăn cỏ
Question: Trong hệ sinh thái đồng cỏ, nhân tố nào sau đây là nhân tố sinh thái hữu sinh?: A. Mùn hữu cơ B. Nhiệt độ C. Sâu Ăn cỏ D. Ánh sáng Answer: C. Sâu Ăn cỏ
Cho các dòng thuần chủng có kiểu gen như sau: (I): AAbb; (II): aaBB; (III): AABB; (IV): aabB. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra đời con có ưu thế lai cao nhất?: A. Dòng (II) × dòng (IV) B. Dòng (I) × dòng (III) C. Dòng (I) × dòng (II) D. Dòng (II) × dòng (III)
C. Dòng (I) × dòng (II)
Question: Cho các dòng thuần chủng có kiểu gen như sau: (I): AAbb; (II): aaBB; (III): AABB; (IV): aabB. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra đời con có ưu thế lai cao nhất?: A. Dòng (II) × dòng (IV) B. Dòng (I) × dòng (III) C. Dòng (I) × dòng (II) D. Dòng (II) × dòng (III) Answer: C. Dòng (I) × dòng (II)
Theo lí thuyết, phép lai P: AB/AB x aB/aB tạo ra F1 có bao nhiêu loại kiểu gen?: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
B. 1
Question: Theo lí thuyết, phép lai P: AB/AB x aB/aB tạo ra F1 có bao nhiêu loại kiểu gen?: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Answer: B. 1
Sự biến động số lượng cá thể của quần thể diễn ra theo chu kì mùa có thể do nguyên nhân nào sau đây?: A. Sóng thần B. Cháy Rừng C. Động đất D. Khí Hậu
D. Khí Hậu
Question: Sự biến động số lượng cá thể của quần thể diễn ra theo chu kì mùa có thể do nguyên nhân nào sau đây?: A. Sóng thần B. Cháy Rừng C. Động đất D. Khí Hậu Answer: D. Khí Hậu
Trong kĩ thuật chuyển gen vào vi khuẩn E. coli, để nhận biết tế bào chứa ADN tái tổ hợp hay chưa, các nhà khoa học phải chọn thể truyền có: A. Gen đánh dấu B. Gen ngoài nhân C. Gen điều hoà D. Gen cần chuyển
A. Gen đánh dấu
Question: Trong kĩ thuật chuyển gen vào vi khuẩn E. coli, để nhận biết tế bào chứa ADN tái tổ hợp hay chưa, các nhà khoa học phải chọn thể truyền có: A. Gen đánh dấu B. Gen ngoài nhân C. Gen điều hoà D. Gen cần chuyển Answer: A. Gen đánh dấu
Hai loài cá sống trong một ao, cùng sử dụng một loài thực vật thuỷ sinh làm thức ăn. Giữa hai loài cá này có mối quan hệ sinh thái nào sau đây?: A. Hợp tác B. Cộng Sinh C. Hội sinh D. Cạnh Tranh
D. Cạnh Tranh
Question: Hai loài cá sống trong một ao, cùng sử dụng một loài thực vật thuỷ sinh làm thức ăn. Giữa hai loài cá này có mối quan hệ sinh thái nào sau đây?: A. Hợp tác B. Cộng Sinh C. Hội sinh D. Cạnh Tranh Answer: D. Cạnh Tranh
Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau là hiện tượng di truyền nào sau đây?: A. Di truyền phân li độc lập B. Tương tác cộng gộp C. Tác Động đa hiệu của gen D. Tương tác bổ sung
C. Tác Động đa hiệu của gen
Question: Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau là hiện tượng di truyền nào sau đây?: A. Di truyền phân li độc lập B. Tương tác cộng gộp C. Tác Động đa hiệu của gen D. Tương tác bổ sung Answer: C. Tác Động đa hiệu của gen
Một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen: 0,2 AA : 0,2 Aa : 0,6 aA. Theo lí thuyết, tần số alen A của quần thể này là: A. 0,2 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,3
D. 0,3
Question: Một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen: 0,2 AA : 0,2 Aa : 0,6 aA. Theo lí thuyết, tần số alen A của quần thể này là: A. 0,2 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,3 Answer: D. 0,3
Ở người, dạng đột biến nào sau đây gây hội chứng Đao?: A. Thể ba NST số 23 B. Thể Một NST số 23 C. Thể Ba NST số 21 D. Thể Một NST số 21
C. Thể Ba NST số 21
Question: Ở người, dạng đột biến nào sau đây gây hội chứng Đao?: A. Thể ba NST số 23 B. Thể Một NST số 23 C. Thể Ba NST số 21 D. Thể Một NST số 21 Answer: C. Thể Ba NST số 21
Cơ quan tương tự ở các loài khác nhau có đặc điểm nào sau đây?: A. Có chức năng hoàn toàn khác nhau B. Là bằng chứng tiến hoá trực tiếp C. Không được bắt nguồn từ một nguồn gốc D. Là bằng chứng tế bào học
C. Không được bắt nguồn từ một nguồn gốc
Question: Cơ quan tương tự ở các loài khác nhau có đặc điểm nào sau đây?: A. Có chức năng hoàn toàn khác nhau B. Là bằng chứng tiến hoá trực tiếp C. Không được bắt nguồn từ một nguồn gốc D. Là bằng chứng tế bào học Answer: C. Không được bắt nguồn từ một nguồn gốc
Theo lí thuyết, trường hợp nào sau đây ở thú, tính trạng do gen quy định chỉ biểu hiện ở giới đực?: A. Gen Nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X B. Gen Nằm trong tế bào chất và gen nằm trên NST thường C. Gen Nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y D. Gen Nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y
C. Gen Nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y
Question: Theo lí thuyết, trường hợp nào sau đây ở thú, tính trạng do gen quy định chỉ biểu hiện ở giới đực?: A. Gen Nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X B. Gen Nằm trong tế bào chất và gen nằm trên NST thường C. Gen Nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y D. Gen Nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y Answer: C. Gen Nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y
Tìm x để hai vectơ \vec{a}=(x;{-}2) và \vec{b}=(4;{-}5) có giá vuông góc với nhau: A. \frac{5}{2} B. 3 C. -3 D. -\frac{5}{2}
D. -\frac{5}{2}
Question: Tìm x để hai vectơ \vec{a}=(x;{-}2) và \vec{b}=(4;{-}5) có giá vuông góc với nhau: A. \frac{5}{2} B. 3 C. -3 D. -\frac{5}{2} Answer: D. -\frac{5}{2}
Biết hệ phương trình \begin{cases}\frac{6}{x}+\frac{5}{y}=3\\ \frac{9}{x}-\frac{10}{y}=1\end{cases} có 1 nghiệm \left(x;{y}\right). Hiệu y-x là: A. -\frac{2}{15} B. 2 C. -2 D. \frac{2}{15}
B. 2
Question: Biết hệ phương trình \begin{cases}\frac{6}{x}+\frac{5}{y}=3\\ \frac{9}{x}-\frac{10}{y}=1\end{cases} có 1 nghiệm \left(x;{y}\right). Hiệu y-x là: A. -\frac{2}{15} B. 2 C. -2 D. \frac{2}{15} Answer: B. 2
Cho hai vectơ \vec{a}, \vec{b} thỏa mãn: \left|\vec{a}\right|=4, \left|\vec{b}\right|=3, \left|\vec{a}-\vec{b}\right|=4. Gọi \alpha là góc giữa hai vectơ \vec{a}, \vec{b}. Chọn phát biểu đúng: A. \alpha=30^{\circ} B. \alpha=60^{\circ} C. \cos{\alpha}=\frac{3}{8} D. \cos{\alpha}=\frac{1}{3}
C. \cos{\alpha}=\frac{3}{8}
Question: Cho hai vectơ \vec{a}, \vec{b} thỏa mãn: \left|\vec{a}\right|=4, \left|\vec{b}\right|=3, \left|\vec{a}-\vec{b}\right|=4. Gọi \alpha là góc giữa hai vectơ \vec{a}, \vec{b}. Chọn phát biểu đúng: A. \alpha=30^{\circ} B. \alpha=60^{\circ} C. \cos{\alpha}=\frac{3}{8} D. \cos{\alpha}=\frac{1}{3} Answer: C. \cos{\alpha}=\frac{3}{8}
Gọi x_2 là hai nghiệm của phương trình \left|x-2\right|=\left|2x-1\right|. Khẳng định nào sau đây là sai: A. X_1.x_2=1 B. X_1^2+x_2^2=2 C. X_1+x_2=0 D. \left|x_1-x_2\right|=2
A. X_1.x_2=1
Question: Gọi x_2 là hai nghiệm của phương trình \left|x-2\right|=\left|2x-1\right|. Khẳng định nào sau đây là sai: A. X_1.x_2=1 B. X_1^2+x_2^2=2 C. X_1+x_2=0 D. \left|x_1-x_2\right|=2 Answer: A. X_1.x_2=1
Hai vec tơ được gọi là bằng nhau nếu: A. Chúng có cùng phương và cùng độ dài B. Chúng có cùng hướng và cùng độ dài C. Chúng có cùng độ dài D. Chúng có hướng ngược nhau và cùng độ dài
B. Chúng có cùng hướng và cùng độ dài
Question: Hai vec tơ được gọi là bằng nhau nếu: A. Chúng có cùng phương và cùng độ dài B. Chúng có cùng hướng và cùng độ dài C. Chúng có cùng độ dài D. Chúng có hướng ngược nhau và cùng độ dài Answer: B. Chúng có cùng hướng và cùng độ dài
Parabol y=-4x-2x^2 có đỉnh là: A. I\left(-1;{1}\right) B. I\left(1;{1}\right) C. I\left(-1;{2}\right) D. I\left(2;{0}\right)
C. I\left(-1;{2}\right)
Question: Parabol y=-4x-2x^2 có đỉnh là: A. I\left(-1;{1}\right) B. I\left(1;{1}\right) C. I\left(-1;{2}\right) D. I\left(2;{0}\right) Answer: C. I\left(-1;{2}\right)
Cho hàm số y=\frac{\sqrt{x-2}-2}{x-6}. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: A. \left(2;{0,5}\right) B. \left(0;{6}\right) C. \left(2;{-0,5}\right) D. \left(6;{0}\right)
A. \left(2;{0,5}\right)
Question: Cho hàm số y=\frac{\sqrt{x-2}-2}{x-6}. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: A. \left(2;{0,5}\right) B. \left(0;{6}\right) C. \left(2;{-0,5}\right) D. \left(6;{0}\right) Answer: A. \left(2;{0,5}\right)
Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) là biểu diễn của tập hợp nào: A. \left(-\infty;{-}2\right)\cap\left[5;{+}\infty\right) B. \left(-\infty;{-}2\right]\cup\left[5;{+}\infty\right) C. \left(-\infty;{-}2\right)\cup\left(5;{+}\infty\right) D. \left(-\infty;{-}2\right)\cup\left[5;{+}\infty\right)
D. \left(-\infty;{-}2\right)\cup\left[5;{+}\infty\right)
Question: Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) là biểu diễn của tập hợp nào: A. \left(-\infty;{-}2\right)\cap\left[5;{+}\infty\right) B. \left(-\infty;{-}2\right]\cup\left[5;{+}\infty\right) C. \left(-\infty;{-}2\right)\cup\left(5;{+}\infty\right) D. \left(-\infty;{-}2\right)\cup\left[5;{+}\infty\right) Answer: D. \left(-\infty;{-}2\right)\cup\left[5;{+}\infty\right)
Một lượng lớn nước thải công nghiệp chưa qua xử lí đổ trực tiếp ra sông suối là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại nhiều khu vực trên đất nước ta. Để xử lí sơ bộ mẫu nước thải chứa các ion Pb^{2+},{Fe}^{3+}{,}Cu^{2+},Hg^{2+},... người ta có thể dùng: A. H_{2}SO_{4} B. Etanol C. Ca(OH) _{2} D. Đimetyl ete
C. Ca(OH) _{2}
Question: Một lượng lớn nước thải công nghiệp chưa qua xử lí đổ trực tiếp ra sông suối là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại nhiều khu vực trên đất nước ta. Để xử lí sơ bộ mẫu nước thải chứa các ion Pb^{2+},{Fe}^{3+}{,}Cu^{2+},Hg^{2+},... người ta có thể dùng: A. H_{2}SO_{4} B. Etanol C. Ca(OH) _{2} D. Đimetyl ete Answer: C. Ca(OH) _{2}
Trong các chất sau: etan, propen, benzen, glyxin, stiren. Chất có phản ứng trùng hợp để tạo ra được polime là: A. Propen, benzen B. Stiren, propen C. Stiren, glyxin D. Propen, benzen, glyxin, stiren
B. Stiren, propen
Question: Trong các chất sau: etan, propen, benzen, glyxin, stiren. Chất có phản ứng trùng hợp để tạo ra được polime là: A. Propen, benzen B. Stiren, propen C. Stiren, glyxin D. Propen, benzen, glyxin, stiren Answer: B. Stiren, propen
Trong phản ứng: Fe+Cu^{2+}\buildrel\emsp\emsp\frac\rightarrow Fe^{2+}+Cu. Chất bị oxi hóa là: A. Fe B. Fe^{2+} C. Cu^{2+} D. Cu
A. Fe
Question: Trong phản ứng: Fe+Cu^{2+}\buildrel\emsp\emsp\frac\rightarrow Fe^{2+}+Cu. Chất bị oxi hóa là: A. Fe B. Fe^{2+} C. Cu^{2+} D. Cu Answer: A. Fe
Công thức tổng quát của hiđrocacbon X bất kì có dạng C_nH_{2n+2-2k}: A. K=1,n\geq2\rightarrow X là anken hoặc xicloankan B. K=2,n\geq2\rightarrow X là ankin hoặc ankađien C. K=0,n\geq1\rightarrow X là ankan D. K=4,n\geq6\rightarrow X là aren
C. K=0,n\geq1\rightarrow X là ankan
Question: Công thức tổng quát của hiđrocacbon X bất kì có dạng C_nH_{2n+2-2k}: A. K=1,n\geq2\rightarrow X là anken hoặc xicloankan B. K=2,n\geq2\rightarrow X là ankin hoặc ankađien C. K=0,n\geq1\rightarrow X là ankan D. K=4,n\geq6\rightarrow X là aren Answer: C. K=0,n\geq1\rightarrow X là ankan
Thủy phân este C_{2}H_{5}COOCH=CH_{2} trong môi trường axit thu được: A. C_{2}H_{5}COOH, CH_{2}=CH-OH B. C_{2}H_{5}COOH, HCHO C. C_{2}H_{5}COOH, CH_{3}CH_{2}OH D. C_{2}H_{5}COOH, CH_{3}CHO
D. C_{2}H_{5}COOH, CH_{3}CHO
Question: Thủy phân este C_{2}H_{5}COOCH=CH_{2} trong môi trường axit thu được: A. C_{2}H_{5}COOH, CH_{2}=CH-OH B. C_{2}H_{5}COOH, HCHO C. C_{2}H_{5}COOH, CH_{3}CH_{2}OH D. C_{2}H_{5}COOH, CH_{3}CHO Answer: D. C_{2}H_{5}COOH, CH_{3}CHO
Saccarozơ có công thức phân tử là: A. C_{6}H_{10}O_{8} B. C_{6}H_{12}O _{6} C. (C_{6}H_{10}O_{5}) _{8} D. C_{12}H_{22}O _{11}
D. C_{12}H_{22}O _{11}
Question: Saccarozơ có công thức phân tử là: A. C_{6}H_{10}O_{8} B. C_{6}H_{12}O _{6} C. (C_{6}H_{10}O_{5}) _{8} D. C_{12}H_{22}O _{11} Answer: D. C_{12}H_{22}O _{11}
Phản ứng nào sau đây không đúng?: A. 3Fe+2O_2\buildrel\emsp t^0\emsp\frac\rightarrow Fe_3O_4 B. 2Fe+3Cl_2\buildrel\emsp t^0\emsp\frac\rightarrow2FeCl_3 C. 2Fe+3I_2\buildrel\emsp t^0\emsp\frac\rightarrow2FeI_3 D. Fe+S\buildrel\emsp t^0\emsp\frac\rightarrow F\mathrm{\mathrm{eS.}}
C. 2Fe+3I_2\buildrel\emsp t^0\emsp\frac\rightarrow2FeI_3
Question: Phản ứng nào sau đây không đúng?: A. 3Fe+2O_2\buildrel\emsp t^0\emsp\frac\rightarrow Fe_3O_4 B. 2Fe+3Cl_2\buildrel\emsp t^0\emsp\frac\rightarrow2FeCl_3 C. 2Fe+3I_2\buildrel\emsp t^0\emsp\frac\rightarrow2FeI_3 D. Fe+S\buildrel\emsp t^0\emsp\frac\rightarrow F\mathrm{\mathrm{eS.}} Answer: C. 2Fe+3I_2\buildrel\emsp t^0\emsp\frac\rightarrow2FeI_3
Số đipeptit có thể tạo thành từ phân tử glyxin và phân tử alanin là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
A. 4
Question: Số đipeptit có thể tạo thành từ phân tử glyxin và phân tử alanin là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Answer: A. 4
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H^++OH^-\buildrel\emsp\emsp\frac\rightarrow H_2O?: A. Ba(OH)_2+H_2SO_4\buildrel\emsp\emsp\frac\rightarrow BaSO_4+2H_2O B. Ca\left(OH\right)_2+2HCl\buildrel\emsp\emsp\frac\rightarrow CaCl_2+2H_2O C. CH_3COOH+NaOH\buildrel\emsp\emsp\frac\rightarrow CH_3COONa+H_2O D. Mg\left(OH\right)_2+2HCl\buildrel\emsp\emsp\frac\rightarrow MgCl_2+2H_2O
B. Ca\left(OH\right)_2+2HCl\buildrel\emsp\emsp\frac\rightarrow CaCl_2+2H_2O
Question: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H^++OH^-\buildrel\emsp\emsp\frac\rightarrow H_2O?: A. Ba(OH)_2+H_2SO_4\buildrel\emsp\emsp\frac\rightarrow BaSO_4+2H_2O B. Ca\left(OH\right)_2+2HCl\buildrel\emsp\emsp\frac\rightarrow CaCl_2+2H_2O C. CH_3COOH+NaOH\buildrel\emsp\emsp\frac\rightarrow CH_3COONa+H_2O D. Mg\left(OH\right)_2+2HCl\buildrel\emsp\emsp\frac\rightarrow MgCl_2+2H_2O Answer: B. Ca\left(OH\right)_2+2HCl\buildrel\emsp\emsp\frac\rightarrow CaCl_2+2H_2O
Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?: A. Fe+Fe^{3+} B. Ni+Mg^{2+} C. Ag^++Fe^{2+} D. Cu+Ag^+
B. Ni+Mg^{2+}
Question: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?: A. Fe+Fe^{3+} B. Ni+Mg^{2+} C. Ag^++Fe^{2+} D. Cu+Ag^+ Answer: B. Ni+Mg^{2+}
Cho các chất: axit propionic (X); axit axetic (Y); ancol etylic (Z) và metyl axetat (T). Đây gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: A. Z, T, Y, X B. T, X, Y, Z C. Y, T, X, Z D. T, Z, Y, X
D. T, Z, Y, X
Question: Cho các chất: axit propionic (X); axit axetic (Y); ancol etylic (Z) và metyl axetat (T). Đây gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: A. Z, T, Y, X B. T, X, Y, Z C. Y, T, X, Z D. T, Z, Y, X Answer: D. T, Z, Y, X
Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl axetat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)_{2} dư. Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH) _{2} ban đầu đã thay đổi như thế nào?: A. Tăng 2,70 gam B. Giảm 7,38 gam C. Tăng 7,92 gam D. Giảm 7,74 gam
B. Giảm 7,38 gam
Question: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl axetat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)_{2} dư. Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH) _{2} ban đầu đã thay đổi như thế nào?: A. Tăng 2,70 gam B. Giảm 7,38 gam C. Tăng 7,92 gam D. Giảm 7,74 gam Answer: B. Giảm 7,38 gam
Phích đựng nước lâu ngày sẽ thấy hiện tượng xung quanh thành ruột phích có một lớp cặn bám vào. Chất có thể dùng làm sạch được chất cặn đó là: A. NaCl B. NH_{3} C. NaOH D. CH_{3}COOH
D. CH_{3}COOH
Question: Phích đựng nước lâu ngày sẽ thấy hiện tượng xung quanh thành ruột phích có một lớp cặn bám vào. Chất có thể dùng làm sạch được chất cặn đó là: A. NaCl B. NH_{3} C. NaOH D. CH_{3}COOH Answer: D. CH_{3}COOH