question
stringlengths
55
1.57k
answer
stringlengths
4
443
text
stringlengths
87
2.04k
Dịch tiết trong ổ bụng gặp trong trường hợp:: A. Viêm phúc mạc B. Thủng tạng rỗng làm các chất trong lòng tạng tiết ra ngoài C. Nhồi máu mạc treo D. Nhiễm trùng báng
D. Nhiễm trùng báng
Question: Dịch tiết trong ổ bụng gặp trong trường hợp:: A. Viêm phúc mạc B. Thủng tạng rỗng làm các chất trong lòng tạng tiết ra ngoài C. Nhồi máu mạc treo D. Nhiễm trùng báng Answer: D. Nhiễm trùng báng
Khi dịch ổ bụng toàn máu, nguyên nhân thường gặp là: A. Thủng tạng rỗng B. Nhồi máu mạc treo C. Vỡ tạng đặc như vỡ lách D. Viêm phúc mạc xung huyết
C. Vỡ tạng đặc như vỡ lách
Question: Khi dịch ổ bụng toàn máu, nguyên nhân thường gặp là: A. Thủng tạng rỗng B. Nhồi máu mạc treo C. Vỡ tạng đặc như vỡ lách D. Viêm phúc mạc xung huyết Answer: C. Vỡ tạng đặc như vỡ lách
Dịch dưỡng trấp ổ bụng gặp trong trường hợp:: A. Bệnh giun chỉ B. Ung thư hạch bạch huyết C. Vỡ hệ bạch mạch mạc treo D. Tắc ống ngực
C. Vỡ hệ bạch mạch mạc treo
Question: Dịch dưỡng trấp ổ bụng gặp trong trường hợp:: A. Bệnh giun chỉ B. Ung thư hạch bạch huyết C. Vỡ hệ bạch mạch mạc treo D. Tắc ống ngực Answer: C. Vỡ hệ bạch mạch mạc treo
Vị trí chọc dò dịch báng toàn thể tốt nhất là:: A. Hố chậu phải B. Hố hông phải C. Hố hông trái D. Hố chậu trái
D. Hố chậu trái
Question: Vị trí chọc dò dịch báng toàn thể tốt nhất là:: A. Hố chậu phải B. Hố hông phải C. Hố hông trái D. Hố chậu trái Answer: D. Hố chậu trái
Dịch báng kèm với dấu chứng đầu sứa nói lên:: A. Tắc tĩnh mạch trên gan B. Nhồi máu tĩnh mạch cửa C. Có shunt cửa chủ do tuần hoàn hệ cửa bị cản trở D. Nhồi máu mạc treo
C. Có shunt cửa chủ do tuần hoàn hệ cửa bị cản trở
Question: Dịch báng kèm với dấu chứng đầu sứa nói lên:: A. Tắc tĩnh mạch trên gan B. Nhồi máu tĩnh mạch cửa C. Có shunt cửa chủ do tuần hoàn hệ cửa bị cản trở D. Nhồi máu mạc treo Answer: C. Có shunt cửa chủ do tuần hoàn hệ cửa bị cản trở
Chẩn đoán nguyên nhân báng chỉ cần:: A. Phân tích thành phần dịch báng B. Khám lâm sàng tỷ mỷ C. Kết hợp cả hai: lâm sàng và phân tích dịch báng D. Phải kết hợp rất nhiều lãnh vực: lâm sàng, sinh hoá, vi sinh, giải phẫu bệnh, hình ảnh học... mới xác định được nguyên nhân
D. Phải kết hợp rất nhiều lãnh vực: lâm sàng, sinh hoá, vi sinh, giải phẫu bệnh, hình ảnh học... mới xác định được nguyên nhân
Question: Chẩn đoán nguyên nhân báng chỉ cần:: A. Phân tích thành phần dịch báng B. Khám lâm sàng tỷ mỷ C. Kết hợp cả hai: lâm sàng và phân tích dịch báng D. Phải kết hợp rất nhiều lãnh vực: lâm sàng, sinh hoá, vi sinh, giải phẫu bệnh, hình ảnh học... mới xác định được nguyên nhân Answer: D. Phải kết hợp rất nhiều lãnh vực: lâm sàng, sinh hoá, vi sinh, giải phẫu bệnh, hình ảnh học... mới xác định được nguyên nhân
Trường hợp dịch ổ bụng ít, có thể phát hiện nhờ vào:: A. Chụp phim ổ bụng B. Khám lâm sàng ở tư thế gối ngực C. Chọc dò ổ bụng D. Chọc dò dưới hướng dẫn của siêu âm
D. Chọc dò dưới hướng dẫn của siêu âm
Question: Trường hợp dịch ổ bụng ít, có thể phát hiện nhờ vào:: A. Chụp phim ổ bụng B. Khám lâm sàng ở tư thế gối ngực C. Chọc dò ổ bụng D. Chọc dò dưới hướng dẫn của siêu âm Answer: D. Chọc dò dưới hướng dẫn của siêu âm
Cơ chế phù chính trong hội chứng thận hư:: A. Tăng áp lực thủy tĩnh B. Giảm áp lực keo C. Tăng tính thấm thành mạch D. Câu A và câu B đúng
B. Giảm áp lực keo
Question: Cơ chế phù chính trong hội chứng thận hư:: A. Tăng áp lực thủy tĩnh B. Giảm áp lực keo C. Tăng tính thấm thành mạch D. Câu A và câu B đúng Answer: B. Giảm áp lực keo
Cơ chế gây phù chủ yếu trong suy tim:: A. Giảm áp lực keo B. Tăng tính thấm thành mạch C. Tăng áp lực thủy tĩnh D. Giảm lọc cầu thận
C. Tăng áp lực thủy tĩnh
Question: Cơ chế gây phù chủ yếu trong suy tim:: A. Giảm áp lực keo B. Tăng tính thấm thành mạch C. Tăng áp lực thủy tĩnh D. Giảm lọc cầu thận Answer: C. Tăng áp lực thủy tĩnh
Xuất quỹ tiền mặt để mua NVL sử dụng ngay trong sản xuất (thuộc diện chịu thuế theo phương pháp khấu trừ), Kế toán ghi:: A. Nợ TK 152, Nợ TK 133(1) / Có TK 331 B. Nợ TK 152, Nợ TK 133(2) / Có TK 111 C. Nợ TK 621, Nợ TK 133(1) / Có TK 111 D. Nợ TK 621, Nợ TK 133(2) / Có TK 111
C. Nợ TK 621, Nợ TK 133(1) / Có TK 111
Question: Xuất quỹ tiền mặt để mua NVL sử dụng ngay trong sản xuất (thuộc diện chịu thuế theo phương pháp khấu trừ), Kế toán ghi:: A. Nợ TK 152, Nợ TK 133(1) / Có TK 331 B. Nợ TK 152, Nợ TK 133(2) / Có TK 111 C. Nợ TK 621, Nợ TK 133(1) / Có TK 111 D. Nợ TK 621, Nợ TK 133(2) / Có TK 111 Answer: C. Nợ TK 621, Nợ TK 133(1) / Có TK 111
Kế toán tập hợp chi phí SCL TSCĐ theo phương thức thuê ngoài sửa chữa, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 627, Nợ TK 133(2) / Có TK 111, 112, 331… B. Nợ TK 241, Nợ TK 133(1) / Có TK 111, 112, 331… C. Nợ TK 627, Nợ TK 133(1) / Có TK 111, 112, 331… D. Nợ TK 241, Nợ TK 133(2) / Có TK 111, 112, 331…
D. Nợ TK 241, Nợ TK 133(2) / Có TK 111, 112, 331…
Question: Kế toán tập hợp chi phí SCL TSCĐ theo phương thức thuê ngoài sửa chữa, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 627, Nợ TK 133(2) / Có TK 111, 112, 331… B. Nợ TK 241, Nợ TK 133(1) / Có TK 111, 112, 331… C. Nợ TK 627, Nợ TK 133(1) / Có TK 111, 112, 331… D. Nợ TK 241, Nợ TK 133(2) / Có TK 111, 112, 331… Answer: D. Nợ TK 241, Nợ TK 133(2) / Có TK 111, 112, 331…
Trường hợp Kế toán HTK theo phương pháp KKĐK, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, khi mua hàng Hóa, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 156, Nợ TK133(1) / Có TK 111, 112, 331… B. Nợ TK 611, Nợ TK 333(1) / Có TK 111, 112, 331… C. Nợ TK 611, Nợ TK 133(1) / Có TK 111, 112, 331… D. Nợ TK 611(2), Nợ TK 133(1) / Có TK 111, 112, 331…
D. Nợ TK 611(2), Nợ TK 133(1) / Có TK 111, 112, 331…
Question: Trường hợp Kế toán HTK theo phương pháp KKĐK, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, khi mua hàng Hóa, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 156, Nợ TK133(1) / Có TK 111, 112, 331… B. Nợ TK 611, Nợ TK 333(1) / Có TK 111, 112, 331… C. Nợ TK 611, Nợ TK 133(1) / Có TK 111, 112, 331… D. Nợ TK 611(2), Nợ TK 133(1) / Có TK 111, 112, 331… Answer: D. Nợ TK 611(2), Nợ TK 133(1) / Có TK 111, 112, 331…
Nhập kho nguyên liệu, vật liệu mua ngoài, thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, chưa thanh toán tiền, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 152 / Có TK 331 B. Nợ TK 152 / Có TK 331, Có TK 133 C. Nợ TK 152, Nợ TK 133 / Có TK 331 D. Nợ TK 152, Nợ TK 333 / Có TK 331
C. Nợ TK 152, Nợ TK 133 / Có TK 331
Question: Nhập kho nguyên liệu, vật liệu mua ngoài, thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, chưa thanh toán tiền, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 152 / Có TK 331 B. Nợ TK 152 / Có TK 331, Có TK 133 C. Nợ TK 152, Nợ TK 133 / Có TK 331 D. Nợ TK 152, Nợ TK 333 / Có TK 331 Answer: C. Nợ TK 152, Nợ TK 133 / Có TK 331
Đơn vị mua vật tư đã thanh toán tiền nhưng cuối tháng hàng chưa về nhập kho (thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ), Kế toán ghi:: A. Nợ TK 151 / Có TK 111 B. Nợ TK 151 / Có TK 111, Có TK 133 C. Nợ TK 152, 153, Nợ TK 133 / Có TK 111 D. Nợ TK 151, Nợ TK 133 / Có TK 111
D. Nợ TK 151, Nợ TK 133 / Có TK 111
Question: Đơn vị mua vật tư đã thanh toán tiền nhưng cuối tháng hàng chưa về nhập kho (thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ), Kế toán ghi:: A. Nợ TK 151 / Có TK 111 B. Nợ TK 151 / Có TK 111, Có TK 133 C. Nợ TK 152, 153, Nợ TK 133 / Có TK 111 D. Nợ TK 151, Nợ TK 133 / Có TK 111 Answer: D. Nợ TK 151, Nợ TK 133 / Có TK 111
Chi phí liên quan đến quá trình mua nguyên vật liệu đã thanh toán bằng tiền mặt, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 152 / Có TK 111, 112 B. Nợ TK 152, Nợ TK 333 / Có TK 111 C. Nợ TK 152, Nợ TK 133 / Có TK 111 D. Nợ TK 152 / Có TK 111, Có TK 333
C. Nợ TK 152, Nợ TK 133 / Có TK 111
Question: Chi phí liên quan đến quá trình mua nguyên vật liệu đã thanh toán bằng tiền mặt, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 152 / Có TK 111, 112 B. Nợ TK 152, Nợ TK 333 / Có TK 111 C. Nợ TK 152, Nợ TK 133 / Có TK 111 D. Nợ TK 152 / Có TK 111, Có TK 333 Answer: C. Nợ TK 152, Nợ TK 133 / Có TK 111
Doanh nghiệp trả lương cho người lao động bằng sản phẩm của doanh nghiệp, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 632 / Có TK 512, Có TK 333(1) B. Nợ TK 334 / Có TK 512 C. Nợ TK 334 / Có TK 512, Có TK 333(1) D. Nợ TK 334, Nợ TK 133 / Có TK 512
C. Nợ TK 334 / Có TK 512, Có TK 333(1)
Question: Doanh nghiệp trả lương cho người lao động bằng sản phẩm của doanh nghiệp, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 632 / Có TK 512, Có TK 333(1) B. Nợ TK 334 / Có TK 512 C. Nợ TK 334 / Có TK 512, Có TK 333(1) D. Nợ TK 334, Nợ TK 133 / Có TK 512 Answer: C. Nợ TK 334 / Có TK 512, Có TK 333(1)
Khi nộp thuế GTGT vào NSNN bằng TGNH, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 133 / Có TK 112 B. Nợ TK 333(1) / Có TK 112 C. Nợ TK 811 / Có TK 112 D. Nợ TK 632 / Có TK 112
B. Nợ TK 333(1) / Có TK 112
Question: Khi nộp thuế GTGT vào NSNN bằng TGNH, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 133 / Có TK 112 B. Nợ TK 333(1) / Có TK 112 C. Nợ TK 811 / Có TK 112 D. Nợ TK 632 / Có TK 112 Answer: B. Nợ TK 333(1) / Có TK 112
Xác định số thuế TNCN phải nộp tính trên thu nhập tính thuế, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 627, 641, 642 / Có TK 333(5) B. Nợ TK 334 / Có TK 333(5) C. Nợ TK 333(5) / Có TK 111,112 D. Nợ TK 338 / Có TK 333(5)
B. Nợ TK 334 / Có TK 333(5)
Question: Xác định số thuế TNCN phải nộp tính trên thu nhập tính thuế, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 627, 641, 642 / Có TK 333(5) B. Nợ TK 334 / Có TK 333(5) C. Nợ TK 333(5) / Có TK 111,112 D. Nợ TK 338 / Có TK 333(5) Answer: B. Nợ TK 334 / Có TK 333(5)
Khi nộp thuế tài nguyên, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 111, 112 / Có TK 333(6) B. Nợ TK 333(6) / Có TK 111, 112 C. Nợ TK 333(6) / Có TK 711 D. Nợ TK 711 / Có TK 333(6)
B. Nợ TK 333(6) / Có TK 111, 112
Question: Khi nộp thuế tài nguyên, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 111, 112 / Có TK 333(6) B. Nợ TK 333(6) / Có TK 111, 112 C. Nợ TK 333(6) / Có TK 711 D. Nợ TK 711 / Có TK 333(6) Answer: B. Nợ TK 333(6) / Có TK 111, 112
DN nhận thông báo nộp thuế khai thác tài nguyên hàng tháng. DN nộp bằng TGNH, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 333(6) / Có TK 112 B. Nợ TK 627 / Có TK 112 C. Nợ TK 627 / Có TK 333(6) D. Nợ TK 112 / Có TK 333(6)
A. Nợ TK 333(6) / Có TK 112
Question: DN nhận thông báo nộp thuế khai thác tài nguyên hàng tháng. DN nộp bằng TGNH, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 333(6) / Có TK 112 B. Nợ TK 627 / Có TK 112 C. Nợ TK 627 / Có TK 333(6) D. Nợ TK 112 / Có TK 333(6) Answer: A. Nợ TK 333(6) / Có TK 112
Khi nộp thuế trước bạ bằng UNC, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 333(8) / Có TK 112 B. Nợ TK 6422 / Có TK 333(8) C. Nợ TK 333(7) / Có TK 112 D. Nợ TK 333(9) / Có TK 112
D. Nợ TK 333(9) / Có TK 112
Question: Khi nộp thuế trước bạ bằng UNC, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 333(8) / Có TK 112 B. Nợ TK 6422 / Có TK 333(8) C. Nợ TK 333(7) / Có TK 112 D. Nợ TK 333(9) / Có TK 112 Answer: D. Nợ TK 333(9) / Có TK 112
Giá tính thuế tài nguyên là:: A. Giá bán đến vị tại nơi khai thác tài nguyên B. Giá bán đến vị tại nơi khai thác tài nguyên, chưa có thuế GTGT C. Giá bán tại nơi khai thác tài nguyên, đã có thuế GTGT D. Giá bán tại nơi khai thác tài nguyên
B. Giá bán đến vị tại nơi khai thác tài nguyên, chưa có thuế GTGT
Question: Giá tính thuế tài nguyên là:: A. Giá bán đến vị tại nơi khai thác tài nguyên B. Giá bán đến vị tại nơi khai thác tài nguyên, chưa có thuế GTGT C. Giá bán tại nơi khai thác tài nguyên, đã có thuế GTGT D. Giá bán tại nơi khai thác tài nguyên Answer: B. Giá bán đến vị tại nơi khai thác tài nguyên, chưa có thuế GTGT
Yêu cầu về nội dung giáo dục mầm non là.: A. Nội dung được thể hiện từ dễ đến khó; Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học B. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi C. Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi, kích thích phát triển các giác quan và chức năng tâm - sinh lý D. Tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ
B. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi
Question: Yêu cầu về nội dung giáo dục mầm non là.: A. Nội dung được thể hiện từ dễ đến khó; Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học B. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi C. Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi, kích thích phát triển các giác quan và chức năng tâm - sinh lý D. Tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ Answer: B. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi
Phương án nào sau là yêu cầu về nội dung giáo dục của chương trình giáo dục mầm non?: A. Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học B. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi. Hình thành cho trẻ những chức năng tâm sinh lý C. Tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ D. Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi, kích thích phát triển các giác quan và chức năng tâm - sinh lý
A. Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học
Question: Phương án nào sau là yêu cầu về nội dung giáo dục của chương trình giáo dục mầm non?: A. Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học B. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi. Hình thành cho trẻ những chức năng tâm sinh lý C. Tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ D. Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi, kích thích phát triển các giác quan và chức năng tâm - sinh lý Answer: A. Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học
Đâu là yêu cầu về phương pháp giáo dục mầm non?: A. Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ; chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn về thể chất và tinh thần B. Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “ chơi mà học, học bằng chơi”. Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực giao lưu cảm xúc C. Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ; chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn về thể chất và tinh thần. Kết hợp hài hòa giữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá nhân D. Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “ chơi mà học, học bằng chơi”. Chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp
A. Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ; chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn về thể chất và tinh thần
Question: Đâu là yêu cầu về phương pháp giáo dục mầm non?: A. Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ; chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn về thể chất và tinh thần B. Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “ chơi mà học, học bằng chơi”. Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực giao lưu cảm xúc C. Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ; chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn về thể chất và tinh thần. Kết hợp hài hòa giữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá nhân D. Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “ chơi mà học, học bằng chơi”. Chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp Answer: A. Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ; chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn về thể chất và tinh thần
Trong các yêu cầu về phương pháp giáo dục trẻ nhà trẻ, yêu cầu nào sau đây là không phù hợp?: A. Chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ; chú ý đến đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn về thể chất và tinh thần B. Giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá xung quanh; dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi” C. Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi, kích thích phát triển các giác quan và chức năng tâm - sinh lý D. Tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trường
B. Giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá xung quanh; dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi”
Question: Trong các yêu cầu về phương pháp giáo dục trẻ nhà trẻ, yêu cầu nào sau đây là không phù hợp?: A. Chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ; chú ý đến đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn về thể chất và tinh thần B. Giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá xung quanh; dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi” C. Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi, kích thích phát triển các giác quan và chức năng tâm - sinh lý D. Tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trường Answer: B. Giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá xung quanh; dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi”
Yêu cầu nào dưới đây không phải là yêu cầu về phương pháp giáo dục đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo?: A. Kết hợp hài hòa giữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá nhân, chú ý đặc điểm riêng của từng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp. Tổ chức hợp lý các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp, phù hợp với độ tuổi của nhóm/lớp, với khả năng của từng trẻ, với nhu cầu và hứng thú của trẻ với điều kiện thực tế B. Tạo điều kiện cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi C. Chú trọng đổi mới tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động một cách vui vẻ D. Tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “Chơi mà học, học bằng chơi”
B. Tạo điều kiện cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi
Question: Yêu cầu nào dưới đây không phải là yêu cầu về phương pháp giáo dục đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo?: A. Kết hợp hài hòa giữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá nhân, chú ý đặc điểm riêng của từng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp. Tổ chức hợp lý các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp, phù hợp với độ tuổi của nhóm/lớp, với khả năng của từng trẻ, với nhu cầu và hứng thú của trẻ với điều kiện thực tế B. Tạo điều kiện cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi C. Chú trọng đổi mới tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động một cách vui vẻ D. Tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “Chơi mà học, học bằng chơi” Answer: B. Tạo điều kiện cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi
Yêu cầu về đánh giá sự phát triển của trẻ là: A. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ, đánh giá thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày và ghi lại vào nhật ký từng ngày B. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Giáo viên cần đánh giá thực tế, không nên đánh giá hình thức và chung chung C. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ, đánh giá thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày D. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho trẻ dễ nhận thức và đạt được ở các chỉ số
C. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ, đánh giá thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày
Question: Yêu cầu về đánh giá sự phát triển của trẻ là: A. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ, đánh giá thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày và ghi lại vào nhật ký từng ngày B. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Giáo viên cần đánh giá thực tế, không nên đánh giá hình thức và chung chung C. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ, đánh giá thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày D. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho trẻ dễ nhận thức và đạt được ở các chỉ số Answer: C. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ, đánh giá thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày
Phương án nào không phải là yêu cầu về đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non?: A. Đánh giá sự phát triển của trẻ làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình CSGD trẻ B. Đánh giá sự phát triển của trẻ nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ C. Đánh giá sự phát triển của trẻ vào sổ nhật ký, và phiếu đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ; đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày D. Đánh giá sự phát triển của trẻ (Bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ; đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày
C. Đánh giá sự phát triển của trẻ vào sổ nhật ký, và phiếu đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ; đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày
Question: Phương án nào không phải là yêu cầu về đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non?: A. Đánh giá sự phát triển của trẻ làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình CSGD trẻ B. Đánh giá sự phát triển của trẻ nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ C. Đánh giá sự phát triển của trẻ vào sổ nhật ký, và phiếu đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ; đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày D. Đánh giá sự phát triển của trẻ (Bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ; đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày Answer: C. Đánh giá sự phát triển của trẻ vào sổ nhật ký, và phiếu đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ; đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày
Khái niệm về DƯỢC ĐỘNG HỌC:: A. Nghiên cứu số lần dùng thuốc trong ngày, liều lượng, tác dụng phụ B. Nghiên cứu tác dụng phụ, tác dụng không mong muốn hay tác dụng ngoại ý C. Nghiên cứu tuổi, trạng thái bệnh, trạng thái sinh lý D. Nghiên cứu về tác động của cơ thể đến thuốc
D. Nghiên cứu về tác động của cơ thể đến thuốc
Question: Khái niệm về DƯỢC ĐỘNG HỌC:: A. Nghiên cứu số lần dùng thuốc trong ngày, liều lượng, tác dụng phụ B. Nghiên cứu tác dụng phụ, tác dụng không mong muốn hay tác dụng ngoại ý C. Nghiên cứu tuổi, trạng thái bệnh, trạng thái sinh lý D. Nghiên cứu về tác động của cơ thể đến thuốc Answer: D. Nghiên cứu về tác động của cơ thể đến thuốc
Các THÔNG SỐ dược động học KHÔNG bao gồm:: A. Tích lũy B. Hấp thu C. Thải trừ D. Phân bố
A. Tích lũy
Question: Các THÔNG SỐ dược động học KHÔNG bao gồm:: A. Tích lũy B. Hấp thu C. Thải trừ D. Phân bố Answer: A. Tích lũy
Kể tên 4 QUÁ TRÌNH xảy ra khi THUỐC vào cơ thể theo ĐÚNG trình tự:: A. Hấp thu, Chuyển hóa, Phân bố, Thải trừ B. Phân bố, Hấp thu, Chuyển hóa, Thải trừ C. Chuyển hóa, Hấp thu, Phân bố, Thải trừ D. Hấp thu, Phân bố, Chuyển hóa, Thải trừ
D. Hấp thu, Phân bố, Chuyển hóa, Thải trừ
Question: Kể tên 4 QUÁ TRÌNH xảy ra khi THUỐC vào cơ thể theo ĐÚNG trình tự:: A. Hấp thu, Chuyển hóa, Phân bố, Thải trừ B. Phân bố, Hấp thu, Chuyển hóa, Thải trừ C. Chuyển hóa, Hấp thu, Phân bố, Thải trừ D. Hấp thu, Phân bố, Chuyển hóa, Thải trừ Answer: D. Hấp thu, Phân bố, Chuyển hóa, Thải trừ
ĐỐI TƯỢNG nghiên cứu CHỦ YẾU của môn DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG là:: A. Người bệnh B. Người khỏe mạnh C. Người bệnh và thú vật bị bệnh D. Tất cả đều đúng
A. Người bệnh
Question: ĐỐI TƯỢNG nghiên cứu CHỦ YẾU của môn DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG là:: A. Người bệnh B. Người khỏe mạnh C. Người bệnh và thú vật bị bệnh D. Tất cả đều đúng Answer: A. Người bệnh
Thông số ĐẶC TRƯNG của quá trình HẤP THU là:: A. Thời gian bán thải B. Độ thanh thải C. Thể tích phân bố D. Sinh khả dụng
D. Sinh khả dụng
Question: Thông số ĐẶC TRƯNG của quá trình HẤP THU là:: A. Thời gian bán thải B. Độ thanh thải C. Thể tích phân bố D. Sinh khả dụng Answer: D. Sinh khả dụng
Chọn câu phát biểu SAI về SINH KHẢ DỤNG:: A. Là thông số dược động học của sự hấp thu B. Là tỷ lệ phần trăm lượng thuốc vào được vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính và vận tốc hấp thu thuốc so với liều đã dùng C. Sinh khả dụng phản ánh sự chuyển hóa thuốc D. Sinh khả dụng phản ánh sự hấp thu thuốc
C. Sinh khả dụng phản ánh sự chuyển hóa thuốc
Question: Chọn câu phát biểu SAI về SINH KHẢ DỤNG:: A. Là thông số dược động học của sự hấp thu B. Là tỷ lệ phần trăm lượng thuốc vào được vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính và vận tốc hấp thu thuốc so với liều đã dùng C. Sinh khả dụng phản ánh sự chuyển hóa thuốc D. Sinh khả dụng phản ánh sự hấp thu thuốc Answer: C. Sinh khả dụng phản ánh sự chuyển hóa thuốc
Thông số Tmax trong DƯỢC ĐỘNG HỌC có ý nghĩa gì?: A. Là thời gian cần để thuốc đạt được nồng độ tối đa B. Là thời gian để thải trừ thuốc hoàn toàn ra khỏi cơ thể C. Là thời gian kết thúc quá trình dược động học D. Là thời gian tối đa để thuốc hấp thu hoàn toàn
A. Là thời gian cần để thuốc đạt được nồng độ tối đa
Question: Thông số Tmax trong DƯỢC ĐỘNG HỌC có ý nghĩa gì?: A. Là thời gian cần để thuốc đạt được nồng độ tối đa B. Là thời gian để thải trừ thuốc hoàn toàn ra khỏi cơ thể C. Là thời gian kết thúc quá trình dược động học D. Là thời gian tối đa để thuốc hấp thu hoàn toàn Answer: A. Là thời gian cần để thuốc đạt được nồng độ tối đa
Thông số Cmax trong DƯỢC ĐỘNG HỌC có ý nghĩa gì?: A. Là nồng độ tối đa thuốc đạt được trong máu trong quá trình hấp thu B. Là nồng độ cao nhất còn an toàn trong trị liệu C. Là cường độ tác động tối đa của thuốc D. Là nồng độ thuốc đạt được trong máu trong quá trình hấp thu
A. Là nồng độ tối đa thuốc đạt được trong máu trong quá trình hấp thu
Question: Thông số Cmax trong DƯỢC ĐỘNG HỌC có ý nghĩa gì?: A. Là nồng độ tối đa thuốc đạt được trong máu trong quá trình hấp thu B. Là nồng độ cao nhất còn an toàn trong trị liệu C. Là cường độ tác động tối đa của thuốc D. Là nồng độ thuốc đạt được trong máu trong quá trình hấp thu Answer: A. Là nồng độ tối đa thuốc đạt được trong máu trong quá trình hấp thu
Một PHÂN TỬ THUỐC có thể VƯỢT qua MÀNG TẾ BÀO khi:: A. Tan được trong base B. Tan được trong nước C. Tan được trong acid D. Tan được trong lipid
D. Tan được trong lipid
Question: Một PHÂN TỬ THUỐC có thể VƯỢT qua MÀNG TẾ BÀO khi:: A. Tan được trong base B. Tan được trong nước C. Tan được trong acid D. Tan được trong lipid Answer: D. Tan được trong lipid
Một thuốc phân tán TỐT và DỄ hấp thu khi:: A. Bị ion hóa nhiều B. Ít bị ion hóa C. Có tính base mạnh D. Có tính acid mạnh
B. Ít bị ion hóa
Question: Một thuốc phân tán TỐT và DỄ hấp thu khi:: A. Bị ion hóa nhiều B. Ít bị ion hóa C. Có tính base mạnh D. Có tính acid mạnh Answer: B. Ít bị ion hóa
Hiệu ứng vượt qua LẦN ĐẦU diễn ra CHỦ YẾU ở các CƠ QUAN sau, NGOẠI TRỪ:: A. Phổi B. Thận C. Ruột D. Gan
B. Thận
Question: Hiệu ứng vượt qua LẦN ĐẦU diễn ra CHỦ YẾU ở các CƠ QUAN sau, NGOẠI TRỪ:: A. Phổi B. Thận C. Ruột D. Gan Answer: B. Thận
Loại PROTEIN huyết tương QUAN TRỌNG tham gia GẮN KẾT với THUỐC?: A. Α-1-glycoprotein acid B. Lipoprotein C. Albumin D. Globulin
C. Albumin
Question: Loại PROTEIN huyết tương QUAN TRỌNG tham gia GẮN KẾT với THUỐC?: A. Α-1-glycoprotein acid B. Lipoprotein C. Albumin D. Globulin Answer: C. Albumin
Thuốc có TỶ LỆ gắn kết với PROTEIN huyết tương 80% thì được xem là:: A. Thuốc gắn kết yếu B. Thuốc gắn kết rất yếu C. Thuốc gắn kết mạnh D. Thuốc gắn kết trung bình
C. Thuốc gắn kết mạnh
Question: Thuốc có TỶ LỆ gắn kết với PROTEIN huyết tương 80% thì được xem là:: A. Thuốc gắn kết yếu B. Thuốc gắn kết rất yếu C. Thuốc gắn kết mạnh D. Thuốc gắn kết trung bình Answer: C. Thuốc gắn kết mạnh
Thuốc có TỶ LỆ gắn kết với PROTEIN huyết tương 60% thì được xem là:: A. Thuốc gắn kết yếu B. Thuốc gắn kết mạnh C. Thuốc gắn kết trung bình D. Thuốc gắn kết rất yếu
C. Thuốc gắn kết trung bình
Question: Thuốc có TỶ LỆ gắn kết với PROTEIN huyết tương 60% thì được xem là:: A. Thuốc gắn kết yếu B. Thuốc gắn kết mạnh C. Thuốc gắn kết trung bình D. Thuốc gắn kết rất yếu Answer: C. Thuốc gắn kết trung bình
Hai công ty A và B cùng kinh doanh một mặt hàng một cách độc lập. Xác suất để công ty A lỗ là 0,2 và Xác suất để công ty B lỗ là 0,4. Xác suất để chỉ có một công ty lỗ là:: A. 0,3 B. 0,4 C. 0,44 D. 0,5
C. 0,44
Question: Hai công ty A và B cùng kinh doanh một mặt hàng một cách độc lập. Xác suất để công ty A lỗ là 0,2 và Xác suất để công ty B lỗ là 0,4. Xác suất để chỉ có một công ty lỗ là:: A. 0,3 B. 0,4 C. 0,44 D. 0,5 Answer: C. 0,44
Biến cố đối lập của biến cố A + B là biến cố:: A. Biến cố AB B. Biến cố \overline{A} + \overline{B} C. Biến cố \overline{ A}. \overline{ B} D. Biến cố \overline{ A. B}
C. Biến cố \overline{ A}. \overline{ B}
Question: Biến cố đối lập của biến cố A + B là biến cố:: A. Biến cố AB B. Biến cố \overline{A} + \overline{B} C. Biến cố \overline{ A}. \overline{ B} D. Biến cố \overline{ A. B} Answer: C. Biến cố \overline{ A}. \overline{ B}
Biến cố đối lập của biến cố \overline{ XY + YZ }là:: A. XY + \overline{YZ} B. XY + \overline{ Y} + \overline{ Z } C. XY(\overline{ Y} + \overline{Z}) D. Y
C. XY(\overline{ Y} + \overline{Z})
Question: Biến cố đối lập của biến cố \overline{ XY + YZ }là:: A. XY + \overline{YZ} B. XY + \overline{ Y} + \overline{ Z } C. XY(\overline{ Y} + \overline{Z}) D. Y Answer: C. XY(\overline{ Y} + \overline{Z})
Cho X là biến ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân phối Xác suất là: X −1 0 1 2 P 0,25 0,3 0,15 0,3 Tính phương sai của biến ngẫu nhiên X?: A. 1,6 B. 0,55 C. 1,35 D. 1,725
C. 1,35
Question: Cho X là biến ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân phối Xác suất là: X −1 0 1 2 P 0,25 0,3 0,15 0,3 Tính phương sai của biến ngẫu nhiên X?: A. 1,6 B. 0,55 C. 1,35 D. 1,725 Answer: C. 1,35
Xạ thủ bắn vào bia 3 phát. Xác suất trúng của mỗi phát là 0,3. Gọi X là biến ngẫu nhiên số lần bắn trúng bia. Tìm Mod(X).: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
B. 1
Question: Xạ thủ bắn vào bia 3 phát. Xác suất trúng của mỗi phát là 0,3. Gọi X là biến ngẫu nhiên số lần bắn trúng bia. Tìm Mod(X).: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Answer: B. 1
Một kho chuyên cung cấp hàng cho 12 cửa hàng. Xác suất kho nhận được đơn đặt hàng của mỗi cửa hàng là 0,3. Số cửa hàng mà kho nhận được đơn đặt hàng nhiều khả năng nhất trong một ngày là:: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
C. 3
Question: Một kho chuyên cung cấp hàng cho 12 cửa hàng. Xác suất kho nhận được đơn đặt hàng của mỗi cửa hàng là 0,3. Số cửa hàng mà kho nhận được đơn đặt hàng nhiều khả năng nhất trong một ngày là:: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Answer: C. 3
Tỉ lệ phế phẩm của một nhà máy là 5%. Xác suất có 2 phế phẩm trong 4 sản phẩm do máy đó sản Xuất là:: A. 0,6535 B. 0,0135375 C. 0,56835 D. 0,171475
B. 0,0135375
Question: Tỉ lệ phế phẩm của một nhà máy là 5%. Xác suất có 2 phế phẩm trong 4 sản phẩm do máy đó sản Xuất là:: A. 0,6535 B. 0,0135375 C. 0,56835 D. 0,171475 Answer: B. 0,0135375
Một lớp học có 60 sinh viên nam và 40 sinh viên nữ. Gọi X là biến ngẫu nhiên số sinh viên nam trong 10 sinh viên được chọn ngẫu nhiên không hoàn lại. Quy luật phân phối của biến ngẫu nhiên X là:: A. Nhị thức B. Chuẩn C. Siêu bội D. Poisson
C. Siêu bội
Question: Một lớp học có 60 sinh viên nam và 40 sinh viên nữ. Gọi X là biến ngẫu nhiên số sinh viên nam trong 10 sinh viên được chọn ngẫu nhiên không hoàn lại. Quy luật phân phối của biến ngẫu nhiên X là:: A. Nhị thức B. Chuẩn C. Siêu bội D. Poisson Answer: C. Siêu bội
Ba Xạ thủ mỗi người bắn một viên đạn vào bia một cách độc lập. Xác suất bắn trúng bia của ba Xạ thủ lần lượt là 0,8; 0,85; 0,9. Xác Xuất để có hai viên đạn trúng đích là:: A. 0,221 B. 0,329 C. 0,68 D. 0,261
B. 0,329
Question: Ba Xạ thủ mỗi người bắn một viên đạn vào bia một cách độc lập. Xác suất bắn trúng bia của ba Xạ thủ lần lượt là 0,8; 0,85; 0,9. Xác Xuất để có hai viên đạn trúng đích là:: A. 0,221 B. 0,329 C. 0,68 D. 0,261 Answer: B. 0,329
Thống kê điểm thi X môn Lý thuyết Xác suất & Thống kê toán của sinh viên tại Trường Đại học Ngoại thương Tp.Hồ Chí Minh cho thấy X là biến ngẫu nhiên với X ∼ N(5,25; 1,25). Tỉ lệ sinh viên có điểm thi môn này từ 4 đến 6 điểm là:: A. 56,71% B. 68,72% C. 64,72% D. 61,72%
D. 61,72%
Question: Thống kê điểm thi X môn Lý thuyết Xác suất & Thống kê toán của sinh viên tại Trường Đại học Ngoại thương Tp.Hồ Chí Minh cho thấy X là biến ngẫu nhiên với X ∼ N(5,25; 1,25). Tỉ lệ sinh viên có điểm thi môn này từ 4 đến 6 điểm là:: A. 56,71% B. 68,72% C. 64,72% D. 61,72% Answer: D. 61,72%
Một nhà máy có ba phân Xưởng cùng sản Xuất một loại sản phẩm. Biết tỉ lệ sản phẩm do từng phân Xưởng sản Xuất lần lượt là 45%, 30% và 25%. Tỉ lệ phế phẩm tương ứng là 3%, 2% và 1%. Lấy ngẫu nhiên một sản phẩm trong kho hàng của nhà máy thì thấy đó là phế phẩm. Tìm xác suất để phế phẩm này do phân Xưởng thứ hai sản Xuất.: A. \frac{3}{11} B. \frac{5}{44} C. \frac{27}{44} D. \frac{9}{10000}
A. \frac{3}{11}
Question: Một nhà máy có ba phân Xưởng cùng sản Xuất một loại sản phẩm. Biết tỉ lệ sản phẩm do từng phân Xưởng sản Xuất lần lượt là 45%, 30% và 25%. Tỉ lệ phế phẩm tương ứng là 3%, 2% và 1%. Lấy ngẫu nhiên một sản phẩm trong kho hàng của nhà máy thì thấy đó là phế phẩm. Tìm xác suất để phế phẩm này do phân Xưởng thứ hai sản Xuất.: A. \frac{3}{11} B. \frac{5}{44} C. \frac{27}{44} D. \frac{9}{10000} Answer: A. \frac{3}{11}
Tuổi thọ của một loại sản phẩm là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với tuổi thọ trung bình là 1000(giờ) và độ lệch chuẩn là 10 (giờ) . Một sản phẩm được bảo hành miễn phí nếu sản phẩm hỏng trước 983,55 giờ. Tỉ lệ sản phẩm nhà cung cấp phải bảo hiểm miễn phí là:: A. 0,05 B. 0,15 C. 0,20 D. 0,12
A. 0,05
Question: Tuổi thọ của một loại sản phẩm là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với tuổi thọ trung bình là 1000(giờ) và độ lệch chuẩn là 10 (giờ) . Một sản phẩm được bảo hành miễn phí nếu sản phẩm hỏng trước 983,55 giờ. Tỉ lệ sản phẩm nhà cung cấp phải bảo hiểm miễn phí là:: A. 0,05 B. 0,15 C. 0,20 D. 0,12 Answer: A. 0,05
Cho X là biến ngẫu nhiên có phân phối Poisson P(\lambda). Phương sai của biến ngẫu nhiên X là:: A. V(X) = \lambda B. V(X) = {\lambda}^{2} C. V(X) = 2\lambda D. V(X) =\frac{\lambda}{2}
A. V(X) = \lambda
Question: Cho X là biến ngẫu nhiên có phân phối Poisson P(\lambda). Phương sai của biến ngẫu nhiên X là:: A. V(X) = \lambda B. V(X) = {\lambda}^{2} C. V(X) = 2\lambda D. V(X) =\frac{\lambda}{2} Answer: A. V(X) = \lambda
Lấy kim chích nhẹ vào chân một người đang ngủ, chân người đó tự co lại. Đây là phản xạ đơn giản, vô ý thức, có trung khu ở:: A. Chất trắng của tuỷ sống B. Chất xám của tuỷ sống C. Chất xám của não D. Chất trắng của não
B. Chất xám của tuỷ sống
Question: Lấy kim chích nhẹ vào chân một người đang ngủ, chân người đó tự co lại. Đây là phản xạ đơn giản, vô ý thức, có trung khu ở:: A. Chất trắng của tuỷ sống B. Chất xám của tuỷ sống C. Chất xám của não D. Chất trắng của não Answer: B. Chất xám của tuỷ sống
Nếu tiểu não bị cắt bỏ sẽ làm:: A. Trường lực cơ bị rối loạn B. Thân không đứng vững, tử chỉ run rẩy C. Không phối hợp được hoạt động của các cơ D. Cả 3 câu A, B, C đúng
D. Cả 3 câu A, B, C đúng
Question: Nếu tiểu não bị cắt bỏ sẽ làm:: A. Trường lực cơ bị rối loạn B. Thân không đứng vững, tử chỉ run rẩy C. Không phối hợp được hoạt động của các cơ D. Cả 3 câu A, B, C đúng Answer: D. Cả 3 câu A, B, C đúng
Tắm rửa là hình thức rèn luyện da vì:: A. Tắm rửa, kì cọ là hình thức xoa bóp da, làm cho các mạch máu dưới da lưu thông, da được nuôi dưỡng tốt B. Da sạch, không có vi khuẩn đột nhập vào cơ thể C. Giúp da tạo nhiều vitamin D, chống bệnh còi xương D. Giúp cơ thể chịu được những thay đổi của thời tiết như: mưa, nắng hoặc nóng, lạnh đột ngột
A. Tắm rửa, kì cọ là hình thức xoa bóp da, làm cho các mạch máu dưới da lưu thông, da được nuôi dưỡng tốt
Question: Tắm rửa là hình thức rèn luyện da vì:: A. Tắm rửa, kì cọ là hình thức xoa bóp da, làm cho các mạch máu dưới da lưu thông, da được nuôi dưỡng tốt B. Da sạch, không có vi khuẩn đột nhập vào cơ thể C. Giúp da tạo nhiều vitamin D, chống bệnh còi xương D. Giúp cơ thể chịu được những thay đổi của thời tiết như: mưa, nắng hoặc nóng, lạnh đột ngột Answer: A. Tắm rửa, kì cọ là hình thức xoa bóp da, làm cho các mạch máu dưới da lưu thông, da được nuôi dưỡng tốt
Điều khiển hoạt động của các cơ vân, lưỡi, hầu, thanh quản là do:: A. Sợi trục nơ ron B. Hệ thần kinh sinh dưỡng C. Thân nơ ron D. Hệ thần kinh vận động (cơ, xương)
D. Hệ thần kinh vận động (cơ, xương)
Question: Điều khiển hoạt động của các cơ vân, lưỡi, hầu, thanh quản là do:: A. Sợi trục nơ ron B. Hệ thần kinh sinh dưỡng C. Thân nơ ron D. Hệ thần kinh vận động (cơ, xương) Answer: D. Hệ thần kinh vận động (cơ, xương)
Điều khiển hoạt động của các nội quan như hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, sinh dục, bài tiết là do:: A. Thân nơ ron B. Hệ thần kinh vận động (cơ, xương) C. Hệ thần kinh sinh dưỡng D. Sợi trục
C. Hệ thần kinh sinh dưỡng
Question: Điều khiển hoạt động của các nội quan như hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, sinh dục, bài tiết là do:: A. Thân nơ ron B. Hệ thần kinh vận động (cơ, xương) C. Hệ thần kinh sinh dưỡng D. Sợi trục Answer: C. Hệ thần kinh sinh dưỡng
Vì sao người say rượu khi định bước đi một bước lại phải bước tiếp theo vài bước nữa?: A. Vì hành não bị rối loạn nên người say rượu không kìm được sự vận động theo quán tính B. Vì tiểu não bị rối loạn nên người say rượu không kìm được sự vận động theo quán tính C. Vì não trung gian bị rối loạn nên người say rượu không kìm được sự vận động D. Vì cầu não bị rối loạn nên người say rượu không kìm được sự vận động theo
B. Vì tiểu não bị rối loạn nên người say rượu không kìm được sự vận động theo quán tính
Question: Vì sao người say rượu khi định bước đi một bước lại phải bước tiếp theo vài bước nữa?: A. Vì hành não bị rối loạn nên người say rượu không kìm được sự vận động theo quán tính B. Vì tiểu não bị rối loạn nên người say rượu không kìm được sự vận động theo quán tính C. Vì não trung gian bị rối loạn nên người say rượu không kìm được sự vận động D. Vì cầu não bị rối loạn nên người say rượu không kìm được sự vận động theo Answer: B. Vì tiểu não bị rối loạn nên người say rượu không kìm được sự vận động theo quán tính
Hooc môn tăng trưởng của thuỳ trước tuyến yên, nếu tiết nhiều hơn bình thường ở tuổi trước dậy thì sẽ:: A. Kích thích sự tăng trưởng, làm cho người cao lớn quá kích thước bình thường B. Làm cho người lùn C. Làm cường độ trao đổi chất tăng nhiều D. Thần kinh luôn bị kích thích, hốt hoảng
A. Kích thích sự tăng trưởng, làm cho người cao lớn quá kích thước bình thường
Question: Hooc môn tăng trưởng của thuỳ trước tuyến yên, nếu tiết nhiều hơn bình thường ở tuổi trước dậy thì sẽ:: A. Kích thích sự tăng trưởng, làm cho người cao lớn quá kích thước bình thường B. Làm cho người lùn C. Làm cường độ trao đổi chất tăng nhiều D. Thần kinh luôn bị kích thích, hốt hoảng Answer: A. Kích thích sự tăng trưởng, làm cho người cao lớn quá kích thước bình thường
Trong quan hệ khác loài, mối quan hệ nào sau đây có lợi cho cả 2 loài sinh vật?: A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Cạnh tranh D. Kí sinh và nửa kí sinh
A. Cộng sinh
Question: Trong quan hệ khác loài, mối quan hệ nào sau đây có lợi cho cả 2 loài sinh vật?: A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Cạnh tranh D. Kí sinh và nửa kí sinh Answer: A. Cộng sinh
Nhóm sinh vật nào có khả năng chịu đựng cao đối với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường?: A. Nhóm sinh vật biến nhiệt B. Nhóm sinh vật hằng nhiệt C. Cả hai nhóm hằng nhiệt và biến nhiệt D. Không có nhóm nào cả
B. Nhóm sinh vật hằng nhiệt
Question: Nhóm sinh vật nào có khả năng chịu đựng cao đối với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường?: A. Nhóm sinh vật biến nhiệt B. Nhóm sinh vật hằng nhiệt C. Cả hai nhóm hằng nhiệt và biến nhiệt D. Không có nhóm nào cả Answer: B. Nhóm sinh vật hằng nhiệt
Trong quan hệ khác loài, mối quan hệ nào sau đây một bên có lợi còn bên kia không có lợi cũng không bị hại?: A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Cạnh tranh D. Kí sinh
B. Hội sinh
Question: Trong quan hệ khác loài, mối quan hệ nào sau đây một bên có lợi còn bên kia không có lợi cũng không bị hại?: A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Cạnh tranh D. Kí sinh Answer: B. Hội sinh
Ánh sáng có tác dụng trực tiếp đến hoạt động sinh lí nào của cây xanh?: A. Hô hấp B. Thoát hơi nước C. Quang hợp D. Cả A, B, và C
C. Quang hợp
Question: Ánh sáng có tác dụng trực tiếp đến hoạt động sinh lí nào của cây xanh?: A. Hô hấp B. Thoát hơi nước C. Quang hợp D. Cả A, B, và C Answer: C. Quang hợp
Ao, hồ, sông, suối là:: A. Các hệ sinh thái nước ngọt B. Các hệ sinh thái nước đứng C. Các hệ sinh thái nước chảy D. Các hệ sinh thái ven bờ
A. Các hệ sinh thái nước ngọt
Question: Ao, hồ, sông, suối là:: A. Các hệ sinh thái nước ngọt B. Các hệ sinh thái nước đứng C. Các hệ sinh thái nước chảy D. Các hệ sinh thái ven bờ Answer: A. Các hệ sinh thái nước ngọt
Luật bảo vệ môi trường nghiêm cấm:: A. Khai thác rừng bừa bãi B. Săn bắt động vật hoang dã C. Đổ chất thải độc hại ra môi trường D. Cả A, B và C
D. Cả A, B và C
Question: Luật bảo vệ môi trường nghiêm cấm:: A. Khai thác rừng bừa bãi B. Săn bắt động vật hoang dã C. Đổ chất thải độc hại ra môi trường D. Cả A, B và C Answer: D. Cả A, B và C
Một hình lập phương có cạnh 2dm thì diện tích toàn phần là:: A. 16 dm^{2} B. 24 dm^{2} C. 8 dm^{2}
B. 24 dm^{2}
Question: Một hình lập phương có cạnh 2dm thì diện tích toàn phần là:: A. 16 dm^{2} B. 24 dm^{2} C. 8 dm^{2} Answer: B. 24 dm^{2}
Hình tròn có bán kính 2,5cm, chu vi hình tròn là:: A. 10,5 cm B. 15,7 cm C. 17,5 cm
B. 15,7 cm
Question: Hình tròn có bán kính 2,5cm, chu vi hình tròn là:: A. 10,5 cm B. 15,7 cm C. 17,5 cm Answer: B. 15,7 cm
Số nào dưới đây có chữ số 9 ở hàng phần trăm?: A. 321,89 B. 931,28 C. 321,98 D. 931,82
A. 321,89
Question: Số nào dưới đây có chữ số 9 ở hàng phần trăm?: A. 321,89 B. 931,28 C. 321,98 D. 931,82 Answer: A. 321,89
Điền số thích hợp vào chỗ trống: 20dm^{2} 23cm^{2} =…. m^{2}: A. 20,23 B. 20,0023 C. 0,2023 D. 2023
C. 0,2023
Question: Điền số thích hợp vào chỗ trống: 20dm^{2} 23cm^{2} =…. m^{2}: A. 20,23 B. 20,0023 C. 0,2023 D. 2023 Answer: C. 0,2023
A= 2\frac{3}{10} - 75% - \frac{1}{4} + 0,7. Tìm A: A. 2,25 B. 2 C. 3,25 D. 3
B. 2
Question: A= 2\frac{3}{10} - 75% - \frac{1}{4} + 0,7. Tìm A: A. 2,25 B. 2 C. 3,25 D. 3 Answer: B. 2
Một thư viện có 1000 quyển sách. Sau mỗi năm, số sách tăng thêm 10%. Sau 2 năm thư viện có bao nhiều quyển sách?: A. 1100 quyển B. 1210 quyển C. 2310 quyển D. 2310 quyển
B. 1210 quyển
Question: Một thư viện có 1000 quyển sách. Sau mỗi năm, số sách tăng thêm 10%. Sau 2 năm thư viện có bao nhiều quyển sách?: A. 1100 quyển B. 1210 quyển C. 2310 quyển D. 2310 quyển Answer: B. 1210 quyển
Nhà Nam gần bến xe. Thời gian Nam đi từ nhà đến bến xe mất 5 phút. Thời gian của một chuyến tàu là 20 phút. Thời gian từ điểm dừng chuyến tàu đến trường mất 5 phút. Thời gian Nam phải đến trường là 7 giờ 30 phút. Các chuyến tàu bắt đầu từ 6 giờ và cứ 10 phút có một chuyến. Tính thời gian muộn nhất Nam có thể đi?: A. 6 giờ 55 phút B. 7 giờ C. 7 giờ 5 phút D. 7 giờ 10 phút
A. 6 giờ 55 phút
Question: Nhà Nam gần bến xe. Thời gian Nam đi từ nhà đến bến xe mất 5 phút. Thời gian của một chuyến tàu là 20 phút. Thời gian từ điểm dừng chuyến tàu đến trường mất 5 phút. Thời gian Nam phải đến trường là 7 giờ 30 phút. Các chuyến tàu bắt đầu từ 6 giờ và cứ 10 phút có một chuyến. Tính thời gian muộn nhất Nam có thể đi?: A. 6 giờ 55 phút B. 7 giờ C. 7 giờ 5 phút D. 7 giờ 10 phút Answer: A. 6 giờ 55 phút
Cạnh của một hình lập phương là 8 cm. Nếu tăng cạnh hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần tăng lên bao nhiêu lần?: A. 7 lần B. 8 lần C. 9 lần D. 10 lần
C. 9 lần
Question: Cạnh của một hình lập phương là 8 cm. Nếu tăng cạnh hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần tăng lên bao nhiêu lần?: A. 7 lần B. 8 lần C. 9 lần D. 10 lần Answer: C. 9 lần
Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 60 cm, chiều rộng 40 cm. Trong bể có 96 lít nước. Tính chiều cao của mực nước.: A. 4 cm B. 4 dm C. 6 cm D. 6 dm
B. 4 dm
Question: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 60 cm, chiều rộng 40 cm. Trong bể có 96 lít nước. Tính chiều cao của mực nước.: A. 4 cm B. 4 dm C. 6 cm D. 6 dm Answer: B. 4 dm
Khối 1 quyên góp 134 quyển, khối 2 quyên góp 98 quyển, khối 3 quyên góp 87 quyển, khối 4 quyên góp 81 quyển. Khối 5 quyên góp nhiều hơn trung bình cả năm khối 20 quyển. Tính số quyển khối 5 quyên góp.: A. 105 quyển B. 110 quyển C. 125 quyển D. 120 quyển
C. 125 quyển
Question: Khối 1 quyên góp 134 quyển, khối 2 quyên góp 98 quyển, khối 3 quyên góp 87 quyển, khối 4 quyên góp 81 quyển. Khối 5 quyên góp nhiều hơn trung bình cả năm khối 20 quyển. Tính số quyển khối 5 quyên góp.: A. 105 quyển B. 110 quyển C. 125 quyển D. 120 quyển Answer: C. 125 quyển
Tích sau có tận cùng bao nhiêu chữ số 0? 23 \times 24 \times 25 \times 26 \times 27 \times 28 \times 29 \times 30 \times 31 \times 32: A. 4 chữ số 0 B. 1 chữ số 0 C. 3 chữ số 0 D. 2 chữ số 0
C. 3 chữ số 0
Question: Tích sau có tận cùng bao nhiêu chữ số 0? 23 \times 24 \times 25 \times 26 \times 27 \times 28 \times 29 \times 30 \times 31 \times 32: A. 4 chữ số 0 B. 1 chữ số 0 C. 3 chữ số 0 D. 2 chữ số 0 Answer: C. 3 chữ số 0
Quãng đường AB dài 180km. Một ô tô đi \frac{1}{6} quãng đường AB hết 35 phút, trên quãng đường còn lại ô tô đi với vận tốc 40km/giờ. Hỏi ô tô đi hết quãng đường AB trong bao lâu?: A. 4 giờ 20 phút B. 3 giờ 45 phút C. 1 giờ 10 phút D. 45 phút
A. 4 giờ 20 phút
Question: Quãng đường AB dài 180km. Một ô tô đi \frac{1}{6} quãng đường AB hết 35 phút, trên quãng đường còn lại ô tô đi với vận tốc 40km/giờ. Hỏi ô tô đi hết quãng đường AB trong bao lâu?: A. 4 giờ 20 phút B. 3 giờ 45 phút C. 1 giờ 10 phút D. 45 phút Answer: A. 4 giờ 20 phút
Một hình bình hành có độ dài đáy bằng 24cm, chiều cao bằng \frac{3}{8} độ dài đáy. Diện tích của hình bình hành đó là:: A. 216cm^{2} B. 108cm^{2} C. 9cm^{2} D. 216cm
A. 216cm^{2}
Question: Một hình bình hành có độ dài đáy bằng 24cm, chiều cao bằng \frac{3}{8} độ dài đáy. Diện tích của hình bình hành đó là:: A. 216cm^{2} B. 108cm^{2} C. 9cm^{2} D. 216cm Answer: A. 216cm^{2}
Số đo thể tích nào lớn nhất trong các số đo dưới đây?: A. 6,407m^{3} B. 6047l C. 6 \frac{4}{7} m^{3} D. 6 470 000cm^{3}
D. 6 470 000cm^{3}
Question: Số đo thể tích nào lớn nhất trong các số đo dưới đây?: A. 6,407m^{3} B. 6047l C. 6 \frac{4}{7} m^{3} D. 6 470 000cm^{3} Answer: D. 6 470 000cm^{3}
Kernel của Hệ điều hành là gì?: A. Là lớp nhân quản lý, điều phối các chương trình, phần cứng B. Là các chương trình điều khiển thiết bị phần cứng C. Là các ứng dụng D. Là trình biên dịch
A. Là lớp nhân quản lý, điều phối các chương trình, phần cứng
Question: Kernel của Hệ điều hành là gì?: A. Là lớp nhân quản lý, điều phối các chương trình, phần cứng B. Là các chương trình điều khiển thiết bị phần cứng C. Là các ứng dụng D. Là trình biên dịch Answer: A. Là lớp nhân quản lý, điều phối các chương trình, phần cứng
Shell của Hệ điều hành là gì?: A. Là lớp nhân quản lý, điều phối các chương trình, phần cứng B. Là các chương trình điều khiển thiết bị phần cứng C. Là lớp chương trình hỗ trợ giao tiếp của người dùng với Kernel D. Là trình biên dịch
C. Là lớp chương trình hỗ trợ giao tiếp của người dùng với Kernel
Question: Shell của Hệ điều hành là gì?: A. Là lớp nhân quản lý, điều phối các chương trình, phần cứng B. Là các chương trình điều khiển thiết bị phần cứng C. Là lớp chương trình hỗ trợ giao tiếp của người dùng với Kernel D. Là trình biên dịch Answer: C. Là lớp chương trình hỗ trợ giao tiếp của người dùng với Kernel
Trong hệ thống máy tính, người dùng phát lệnh cho Hệ điều hành thực thi thông qua lớp nào?: A. Lớp Shell B. Lớp Driver C. Lớp Kernel D. Lớp Hardware
A. Lớp Shell
Question: Trong hệ thống máy tính, người dùng phát lệnh cho Hệ điều hành thực thi thông qua lớp nào?: A. Lớp Shell B. Lớp Driver C. Lớp Kernel D. Lớp Hardware Answer: A. Lớp Shell
Vai trò của trình biên dịch (Compilers) bên trong một Hệ điều hành là gì?: A. Biên dịch các lệnh của Driver để điều khiển phần cứng, B. Biên dịch các lệnh của Applications để CPU thực thi, C. Biên dịch các lệnh của Kernel để quản lý ứng dụng D. Biên dịch các lệnh của Users để điều khiển phần cứng
B. Biên dịch các lệnh của Applications để CPU thực thi,
Question: Vai trò của trình biên dịch (Compilers) bên trong một Hệ điều hành là gì?: A. Biên dịch các lệnh của Driver để điều khiển phần cứng, B. Biên dịch các lệnh của Applications để CPU thực thi, C. Biên dịch các lệnh của Kernel để quản lý ứng dụng D. Biên dịch các lệnh của Users để điều khiển phần cứng Answer: B. Biên dịch các lệnh của Applications để CPU thực thi,
Để đáp ứng vai trò của Hệ điều hành, kiến trúc cơ bản của Hệ điều hành gồm các thành phần:: A. Nhân, vỏ, giao diện người dùng B. Bộ khởi động, nhân, bộ lập trình vỏ C. Bộ cấp tài nguyên, chương trình kiểm soát, nhân (kernel) D. Nhân, vỏ, hệ thống vector ngắt, bộ định thời
A. Nhân, vỏ, giao diện người dùng
Question: Để đáp ứng vai trò của Hệ điều hành, kiến trúc cơ bản của Hệ điều hành gồm các thành phần:: A. Nhân, vỏ, giao diện người dùng B. Bộ khởi động, nhân, bộ lập trình vỏ C. Bộ cấp tài nguyên, chương trình kiểm soát, nhân (kernel) D. Nhân, vỏ, hệ thống vector ngắt, bộ định thời Answer: A. Nhân, vỏ, giao diện người dùng
Terminal trong Hệ điều hành Linux là dạng gì?: A. Là lớp Shell đặt trong Kernel B. Là lớp Kernel dưới dạng ứng dụng C. Là lớp Kernel đặt trong Shell D. Là lớp Shell dưới dạng một ứng dụng
D. Là lớp Shell dưới dạng một ứng dụng
Question: Terminal trong Hệ điều hành Linux là dạng gì?: A. Là lớp Shell đặt trong Kernel B. Là lớp Kernel dưới dạng ứng dụng C. Là lớp Kernel đặt trong Shell D. Là lớp Shell dưới dạng một ứng dụng Answer: D. Là lớp Shell dưới dạng một ứng dụng
Hệ điều hành Windows 10 cung cấp giao diện người dùng (User interface) theo dạng nào?: A. Command line interface (CLI) B. Graphic User Interface (GUI) C. Cả 2 dạng GUI và CLI D. Window User Interface (WUI)
C. Cả 2 dạng GUI và CLI
Question: Hệ điều hành Windows 10 cung cấp giao diện người dùng (User interface) theo dạng nào?: A. Command line interface (CLI) B. Graphic User Interface (GUI) C. Cả 2 dạng GUI và CLI D. Window User Interface (WUI) Answer: C. Cả 2 dạng GUI và CLI
Lịch sử phát triển của Hệ điều hành bùng nổ trong theo thời đại công nghệ điện tử nào?: A. Công nghệ điện tử dùng đèn chân không (vacuum) B. Công nghệ điện tử dùng bán dẫn (transistors) C. Công nghệ điện tử dùng mạch tích hợp (Integrated Circuits – IC) D. Công nghệ điện tử dùng VLSI (Very large-scale integration)
D. Công nghệ điện tử dùng VLSI (Very large-scale integration)
Question: Lịch sử phát triển của Hệ điều hành bùng nổ trong theo thời đại công nghệ điện tử nào?: A. Công nghệ điện tử dùng đèn chân không (vacuum) B. Công nghệ điện tử dùng bán dẫn (transistors) C. Công nghệ điện tử dùng mạch tích hợp (Integrated Circuits – IC) D. Công nghệ điện tử dùng VLSI (Very large-scale integration) Answer: D. Công nghệ điện tử dùng VLSI (Very large-scale integration)
Hệ điều hành thực hiện các tác vụ lần lượt theo những chỉ thị đã được xác định trướC. Tên gọi của Hệ điều hành đó là:: A. Hệ điều hành xử lý theo lô đơn giản B. Hệ điều hành xử lý đa chương C. Hệ điều hành chia sẻ thời gian D. Hệ điều hành xử lý thời gian thực
A. Hệ điều hành xử lý theo lô đơn giản
Question: Hệ điều hành thực hiện các tác vụ lần lượt theo những chỉ thị đã được xác định trướC. Tên gọi của Hệ điều hành đó là:: A. Hệ điều hành xử lý theo lô đơn giản B. Hệ điều hành xử lý đa chương C. Hệ điều hành chia sẻ thời gian D. Hệ điều hành xử lý thời gian thực Answer: A. Hệ điều hành xử lý theo lô đơn giản
Đâu là ưu điểm chính của Hệ thống xử lý đa chương (multiprogramming system)?: A. Chương trình khi nạp vào bộ nhớ sẽ được xử lý hoàn thành ngay lập tức B. Hệ thống chạy được nhiều chương trình cùng lúc C. Không cần thiết lập định thời công việc (job scheduling) và qu3n lý bộ nhớ D. Tối ưu sử dụng bộ nhớ
B. Hệ thống chạy được nhiều chương trình cùng lúc
Question: Đâu là ưu điểm chính của Hệ thống xử lý đa chương (multiprogramming system)?: A. Chương trình khi nạp vào bộ nhớ sẽ được xử lý hoàn thành ngay lập tức B. Hệ thống chạy được nhiều chương trình cùng lúc C. Không cần thiết lập định thời công việc (job scheduling) và qu3n lý bộ nhớ D. Tối ưu sử dụng bộ nhớ Answer: B. Hệ thống chạy được nhiều chương trình cùng lúc
Mục dích chính của Hệ thống xử lý đa chương (multiprogramming system) là gì?: A. Thực hiện đồng thời nhiều chương trình B. Tận dụng thời gian nhàn rỗi của CPU C. Chia sẻ thời gian giữa các chương trình D. Tận dụng RAM, ROM khi đọc ghi
B. Tận dụng thời gian nhàn rỗi của CPU
Question: Mục dích chính của Hệ thống xử lý đa chương (multiprogramming system) là gì?: A. Thực hiện đồng thời nhiều chương trình B. Tận dụng thời gian nhàn rỗi của CPU C. Chia sẻ thời gian giữa các chương trình D. Tận dụng RAM, ROM khi đọc ghi Answer: B. Tận dụng thời gian nhàn rỗi của CPU
Điều kiện nào sau đây KHÔNG CẦN cho hoạt động đa chương của hệ điều hành?: A. Định thời CPU (CPU scheduling) B. Quản lý bộ nhớ (memory management) C. Cấp phát tài nguyên (đĩa, máy in…) D. Ứng dụng được lập trình đa nhiệm
D. Ứng dụng được lập trình đa nhiệm
Question: Điều kiện nào sau đây KHÔNG CẦN cho hoạt động đa chương của hệ điều hành?: A. Định thời CPU (CPU scheduling) B. Quản lý bộ nhớ (memory management) C. Cấp phát tài nguyên (đĩa, máy in…) D. Ứng dụng được lập trình đa nhiệm Answer: D. Ứng dụng được lập trình đa nhiệm
Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với hệ thống chia sẻ thời gian (time-sharing)?: A. Time-sharing là một hệ thống đa nhiệm (multi-tasking) B. Time-sharing yêu cầu thời gian chuyển đổi giữa các tác vụ rất ngắn C. Time-sharing yêu cầu phải định thời CPU D. Time-sharing yêu cầu hoàn thành xong nhiệm vụ 1 mới chia sẻ cho nhiệm vụ 2
D. Time-sharing yêu cầu hoàn thành xong nhiệm vụ 1 mới chia sẻ cho nhiệm vụ 2
Question: Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với hệ thống chia sẻ thời gian (time-sharing)?: A. Time-sharing là một hệ thống đa nhiệm (multi-tasking) B. Time-sharing yêu cầu thời gian chuyển đổi giữa các tác vụ rất ngắn C. Time-sharing yêu cầu phải định thời CPU D. Time-sharing yêu cầu hoàn thành xong nhiệm vụ 1 mới chia sẻ cho nhiệm vụ 2 Answer: D. Time-sharing yêu cầu hoàn thành xong nhiệm vụ 1 mới chia sẻ cho nhiệm vụ 2
Hệ điều hành nào sau đây đòi hỏi phải thực hiện đầy đủ các tác vụ: Quản lý tiến trình, Định thời CPU, Quản lý bộ nhớ, Quản lý cấp phát tài nguyên, Quản lý file?: A. Hệ điều hành xử lý đơn chương B. Hệ điều hành xử lý theo lô đơn giản C. Hệ điều hành xử lý đa chương D. Hệ điều hành xử lý chia sẻ thời gian (Time-sharing)
D. Hệ điều hành xử lý chia sẻ thời gian (Time-sharing)
Question: Hệ điều hành nào sau đây đòi hỏi phải thực hiện đầy đủ các tác vụ: Quản lý tiến trình, Định thời CPU, Quản lý bộ nhớ, Quản lý cấp phát tài nguyên, Quản lý file?: A. Hệ điều hành xử lý đơn chương B. Hệ điều hành xử lý theo lô đơn giản C. Hệ điều hành xử lý đa chương D. Hệ điều hành xử lý chia sẻ thời gian (Time-sharing) Answer: D. Hệ điều hành xử lý chia sẻ thời gian (Time-sharing)
Để phòng bệnh viêm gan A, phải làm gì ?: A. Vệ sinh nhà cửa B. Ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện C. Ăn nhiều thịt cá, hoa quả D. Ngủ ngày đêm
B. Ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện
Question: Để phòng bệnh viêm gan A, phải làm gì ?: A. Vệ sinh nhà cửa B. Ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện C. Ăn nhiều thịt cá, hoa quả D. Ngủ ngày đêm Answer: B. Ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện
Giữa nam nữ có khác về:: A. Khả năng nấu ăn, làm việc nhà B. Cấu tạo chức năng của cơ quan hô hấp C. Cấu tạo chức năng của cơ quan tiêu hóa D. Cấu tạo chức năng của cơ quan sinh dục
D. Cấu tạo chức năng của cơ quan sinh dục
Question: Giữa nam nữ có khác về:: A. Khả năng nấu ăn, làm việc nhà B. Cấu tạo chức năng của cơ quan hô hấp C. Cấu tạo chức năng của cơ quan tiêu hóa D. Cấu tạo chức năng của cơ quan sinh dục Answer: D. Cấu tạo chức năng của cơ quan sinh dục
Bệnh nào dưới đây không do muỗi truyền?: A. Sốt rét B. Viêm gan A C. Sốt xuất huyết D. Viêm não
B. Viêm gan A
Question: Bệnh nào dưới đây không do muỗi truyền?: A. Sốt rét B. Viêm gan A C. Sốt xuất huyết D. Viêm não Answer: B. Viêm gan A