article
stringclasses
375 values
question
stringlengths
10
452
opa
stringlengths
2
258
opb
stringlengths
2
198
opc
stringlengths
2
213
opd
stringlengths
2
208
answer
stringclasses
4 values
Khi tôi sắp học hết lớp 1 thì mẹ bị ốm một trận rất nặng phải vào bệnh viện. Tôi cứ lèo nhèo đòi vào chơi với mẹ nhưng bố kiên quyết không cho. Tôi nhớ mẹ kinh khủng. Đã thế, tôi mặc kệ hết, bố không cho tôi vào thăm thì tôi tự đi! Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà. Nhưng đường thì xa mà trời lại nắng ong ong nên nỗi háo hức ban đầu của tôi bẹp đi. Đi được một nửa đường thì hai “que tăm” của con bé lớp 1 như tôi mỏi ra ra. Tôi ngồi phịch xuống nhưng rồi lại bật đạy ngay. Kiểu gì hôm nay tôi cũng phải gặp mẹ bằng được. Đi được một đoạn thì… phựt! Cái dép đáng ghét của tôi bị đứt quai. Đá sỏi được thể cứ nhè bàn chân của tôi mà chọc, đau buốt. Vậy mà tôi vẫn đến được cái chợ gần bệnh viện. Tối biết mẹ thích ăn bánh khoai nên tôi đã mua năm cái bánh khoai nóng mang vào. Đến gần cổng bệnh viện, tôi ngẩn ra: Bệnh viện rộng thế thì biết mẹ ở phòng nào? Vậy là tôi ôm gói bánh chạy lung tung tới từng phòng tìm mẹ, mặc cho mỡ thấm vào cái áo trắng mới tinh. Đến phòng thứ mười mấy thì tôi hoảng sợ thực sự, đứng khóc ầm ĩ ở ngoài hành lang. Một bác sĩ mặc áo trắng đi qua dừng lại hỏi chuyện. Nghe tôi vừa nấc vừa nói tên và tả mẹ, bác ấy cười: “Đi theo bác, bác biết chỗ mẹ cháu đấy!”. Tôi chạy theo bác ấy đến khu nhà ở góc bệnh viện. Mẹ đang ngồi đọc sách, thấy tôi vào thì bật dậy…. Hôm ấy, tôi bị ăn một cái cốc vào trán và … bốn cái bánh khoai. Mẹ ăn rất nhiệt tình dưới con mắt theo dõi chăm chú của tôi và cũng rất nhiệt tình nhờ tôi … ăn hộ chỗ còn lại. Tôi cũng nhớ là chưa bao giờ được mẹ ôm và thơm vào má nhiều như thế. Tôi vui quá nên cũng chẳng sợ lắm khi bị bố chỉnh cho một trận vì sự liều lĩnh của mình. Mãi về sau, bố mẹ vẫn chưa hết ngạc nhiên tại sao một đứa trẻ sáu tuổi lại có thể tự đi một mình quãng đường dài không dưới 5 cây số như thế. Tôi bây giờ vẫn là một đứa rất thích xê dịch. Hễ có cơ hội là sẵn sàng khoác ngay cái ba lô to vật vã lên lưng, đi. Nhưng chưa có chuyến đi nào nhớ lâu như lần đi thăn mẹ ốm hôm ấy. Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi. Chuyến đi dài 5 cây số và rất nhiều yêu thương.
Theo em vì sao hôm đó bạn nhỏ lại được mẹ ôm và thơm vào má nhiều như thế?
Vì mẹ bạn nhỏ lo lắng cho bạn.
Vì mẹ bạn yêu bạn và rất cảm động trước tình cảm của bạn.
Vì trông bạn hôm đó rất xinh, đáng yêu.
Vì cảm thấy bạn thật đáng thương và tội nghiệp.
B
Khi tôi sắp học hết lớp 1 thì mẹ bị ốm một trận rất nặng phải vào bệnh viện. Tôi cứ lèo nhèo đòi vào chơi với mẹ nhưng bố kiên quyết không cho. Tôi nhớ mẹ kinh khủng. Đã thế, tôi mặc kệ hết, bố không cho tôi vào thăm thì tôi tự đi! Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà. Nhưng đường thì xa mà trời lại nắng ong ong nên nỗi háo hức ban đầu của tôi bẹp đi. Đi được một nửa đường thì hai “que tăm” của con bé lớp 1 như tôi mỏi ra ra. Tôi ngồi phịch xuống nhưng rồi lại bật đạy ngay. Kiểu gì hôm nay tôi cũng phải gặp mẹ bằng được. Đi được một đoạn thì… phựt! Cái dép đáng ghét của tôi bị đứt quai. Đá sỏi được thể cứ nhè bàn chân của tôi mà chọc, đau buốt. Vậy mà tôi vẫn đến được cái chợ gần bệnh viện. Tối biết mẹ thích ăn bánh khoai nên tôi đã mua năm cái bánh khoai nóng mang vào. Đến gần cổng bệnh viện, tôi ngẩn ra: Bệnh viện rộng thế thì biết mẹ ở phòng nào? Vậy là tôi ôm gói bánh chạy lung tung tới từng phòng tìm mẹ, mặc cho mỡ thấm vào cái áo trắng mới tinh. Đến phòng thứ mười mấy thì tôi hoảng sợ thực sự, đứng khóc ầm ĩ ở ngoài hành lang. Một bác sĩ mặc áo trắng đi qua dừng lại hỏi chuyện. Nghe tôi vừa nấc vừa nói tên và tả mẹ, bác ấy cười: “Đi theo bác, bác biết chỗ mẹ cháu đấy!”. Tôi chạy theo bác ấy đến khu nhà ở góc bệnh viện. Mẹ đang ngồi đọc sách, thấy tôi vào thì bật dậy…. Hôm ấy, tôi bị ăn một cái cốc vào trán và … bốn cái bánh khoai. Mẹ ăn rất nhiệt tình dưới con mắt theo dõi chăm chú của tôi và cũng rất nhiệt tình nhờ tôi … ăn hộ chỗ còn lại. Tôi cũng nhớ là chưa bao giờ được mẹ ôm và thơm vào má nhiều như thế. Tôi vui quá nên cũng chẳng sợ lắm khi bị bố chỉnh cho một trận vì sự liều lĩnh của mình. Mãi về sau, bố mẹ vẫn chưa hết ngạc nhiên tại sao một đứa trẻ sáu tuổi lại có thể tự đi một mình quãng đường dài không dưới 5 cây số như thế. Tôi bây giờ vẫn là một đứa rất thích xê dịch. Hễ có cơ hội là sẵn sàng khoác ngay cái ba lô to vật vã lên lưng, đi. Nhưng chưa có chuyến đi nào nhớ lâu như lần đi thăn mẹ ốm hôm ấy. Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi. Chuyến đi dài 5 cây số và rất nhiều yêu thương.
Trong câu “Tôi vui quá nên cũng chẳng sợ lắm khi bị bố chỉnh cho một trận vì sự liều lĩnh của mình.”, sự liều lĩnh chỉ việc gì?
Chỉ việc một đứa trẻ sáu tuổi tự đi một mình quãng đường dài 5 cây số đến bệnh viện thăm mẹ.
Chỉ việc một đứa trẻ biết mua bánh khoai ở chợ vào bệnh viện làm quà cho mẹ.
Chỉ việc một đứa trẻ dám gặp bác sĩ để tìm mẹ.
Chỉ có một đứa trẻ tìm mẹ.
A
Khi tôi sắp học hết lớp 1 thì mẹ bị ốm một trận rất nặng phải vào bệnh viện. Tôi cứ lèo nhèo đòi vào chơi với mẹ nhưng bố kiên quyết không cho. Tôi nhớ mẹ kinh khủng. Đã thế, tôi mặc kệ hết, bố không cho tôi vào thăm thì tôi tự đi! Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà. Nhưng đường thì xa mà trời lại nắng ong ong nên nỗi háo hức ban đầu của tôi bẹp đi. Đi được một nửa đường thì hai “que tăm” của con bé lớp 1 như tôi mỏi ra ra. Tôi ngồi phịch xuống nhưng rồi lại bật đạy ngay. Kiểu gì hôm nay tôi cũng phải gặp mẹ bằng được. Đi được một đoạn thì… phựt! Cái dép đáng ghét của tôi bị đứt quai. Đá sỏi được thể cứ nhè bàn chân của tôi mà chọc, đau buốt. Vậy mà tôi vẫn đến được cái chợ gần bệnh viện. Tối biết mẹ thích ăn bánh khoai nên tôi đã mua năm cái bánh khoai nóng mang vào. Đến gần cổng bệnh viện, tôi ngẩn ra: Bệnh viện rộng thế thì biết mẹ ở phòng nào? Vậy là tôi ôm gói bánh chạy lung tung tới từng phòng tìm mẹ, mặc cho mỡ thấm vào cái áo trắng mới tinh. Đến phòng thứ mười mấy thì tôi hoảng sợ thực sự, đứng khóc ầm ĩ ở ngoài hành lang. Một bác sĩ mặc áo trắng đi qua dừng lại hỏi chuyện. Nghe tôi vừa nấc vừa nói tên và tả mẹ, bác ấy cười: “Đi theo bác, bác biết chỗ mẹ cháu đấy!”. Tôi chạy theo bác ấy đến khu nhà ở góc bệnh viện. Mẹ đang ngồi đọc sách, thấy tôi vào thì bật dậy…. Hôm ấy, tôi bị ăn một cái cốc vào trán và … bốn cái bánh khoai. Mẹ ăn rất nhiệt tình dưới con mắt theo dõi chăm chú của tôi và cũng rất nhiệt tình nhờ tôi … ăn hộ chỗ còn lại. Tôi cũng nhớ là chưa bao giờ được mẹ ôm và thơm vào má nhiều như thế. Tôi vui quá nên cũng chẳng sợ lắm khi bị bố chỉnh cho một trận vì sự liều lĩnh của mình. Mãi về sau, bố mẹ vẫn chưa hết ngạc nhiên tại sao một đứa trẻ sáu tuổi lại có thể tự đi một mình quãng đường dài không dưới 5 cây số như thế. Tôi bây giờ vẫn là một đứa rất thích xê dịch. Hễ có cơ hội là sẵn sàng khoác ngay cái ba lô to vật vã lên lưng, đi. Nhưng chưa có chuyến đi nào nhớ lâu như lần đi thăn mẹ ốm hôm ấy. Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi. Chuyến đi dài 5 cây số và rất nhiều yêu thương.
Dòng nào nêu nhận xét đúng nhất về bạn nhỏ trong câu chuyện?
Bạn là người thật hiếu động.
Bạn là người mạnh mẽ dũng cảm.
Bạn là người mạnh mẽ dũng cảm.
Bạn là người giàu lòng thương người.
C
Khi tôi sắp học hết lớp 1 thì mẹ bị ốm một trận rất nặng phải vào bệnh viện. Tôi cứ lèo nhèo đòi vào chơi với mẹ nhưng bố kiên quyết không cho. Tôi nhớ mẹ kinh khủng. Đã thế, tôi mặc kệ hết, bố không cho tôi vào thăm thì tôi tự đi! Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà. Nhưng đường thì xa mà trời lại nắng ong ong nên nỗi háo hức ban đầu của tôi bẹp đi. Đi được một nửa đường thì hai “que tăm” của con bé lớp 1 như tôi mỏi ra ra. Tôi ngồi phịch xuống nhưng rồi lại bật đạy ngay. Kiểu gì hôm nay tôi cũng phải gặp mẹ bằng được. Đi được một đoạn thì… phựt! Cái dép đáng ghét của tôi bị đứt quai. Đá sỏi được thể cứ nhè bàn chân của tôi mà chọc, đau buốt. Vậy mà tôi vẫn đến được cái chợ gần bệnh viện. Tối biết mẹ thích ăn bánh khoai nên tôi đã mua năm cái bánh khoai nóng mang vào. Đến gần cổng bệnh viện, tôi ngẩn ra: Bệnh viện rộng thế thì biết mẹ ở phòng nào? Vậy là tôi ôm gói bánh chạy lung tung tới từng phòng tìm mẹ, mặc cho mỡ thấm vào cái áo trắng mới tinh. Đến phòng thứ mười mấy thì tôi hoảng sợ thực sự, đứng khóc ầm ĩ ở ngoài hành lang. Một bác sĩ mặc áo trắng đi qua dừng lại hỏi chuyện. Nghe tôi vừa nấc vừa nói tên và tả mẹ, bác ấy cười: “Đi theo bác, bác biết chỗ mẹ cháu đấy!”. Tôi chạy theo bác ấy đến khu nhà ở góc bệnh viện. Mẹ đang ngồi đọc sách, thấy tôi vào thì bật dậy…. Hôm ấy, tôi bị ăn một cái cốc vào trán và … bốn cái bánh khoai. Mẹ ăn rất nhiệt tình dưới con mắt theo dõi chăm chú của tôi và cũng rất nhiệt tình nhờ tôi … ăn hộ chỗ còn lại. Tôi cũng nhớ là chưa bao giờ được mẹ ôm và thơm vào má nhiều như thế. Tôi vui quá nên cũng chẳng sợ lắm khi bị bố chỉnh cho một trận vì sự liều lĩnh của mình. Mãi về sau, bố mẹ vẫn chưa hết ngạc nhiên tại sao một đứa trẻ sáu tuổi lại có thể tự đi một mình quãng đường dài không dưới 5 cây số như thế. Tôi bây giờ vẫn là một đứa rất thích xê dịch. Hễ có cơ hội là sẵn sàng khoác ngay cái ba lô to vật vã lên lưng, đi. Nhưng chưa có chuyến đi nào nhớ lâu như lần đi thăn mẹ ốm hôm ấy. Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi. Chuyến đi dài 5 cây số và rất nhiều yêu thương.
Nhân vật tôi bây giờ vẫn là một đứa trẻ thích điều gì?
Xê dịch.
Học.
Chơi.
Đi tìm chân lý.
A
Khi tôi sắp học hết lớp 1 thì mẹ bị ốm một trận rất nặng phải vào bệnh viện. Tôi cứ lèo nhèo đòi vào chơi với mẹ nhưng bố kiên quyết không cho. Tôi nhớ mẹ kinh khủng. Đã thế, tôi mặc kệ hết, bố không cho tôi vào thăm thì tôi tự đi! Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà. Nhưng đường thì xa mà trời lại nắng ong ong nên nỗi háo hức ban đầu của tôi bẹp đi. Đi được một nửa đường thì hai “que tăm” của con bé lớp 1 như tôi mỏi ra ra. Tôi ngồi phịch xuống nhưng rồi lại bật đạy ngay. Kiểu gì hôm nay tôi cũng phải gặp mẹ bằng được. Đi được một đoạn thì… phựt! Cái dép đáng ghét của tôi bị đứt quai. Đá sỏi được thể cứ nhè bàn chân của tôi mà chọc, đau buốt. Vậy mà tôi vẫn đến được cái chợ gần bệnh viện. Tối biết mẹ thích ăn bánh khoai nên tôi đã mua năm cái bánh khoai nóng mang vào. Đến gần cổng bệnh viện, tôi ngẩn ra: Bệnh viện rộng thế thì biết mẹ ở phòng nào? Vậy là tôi ôm gói bánh chạy lung tung tới từng phòng tìm mẹ, mặc cho mỡ thấm vào cái áo trắng mới tinh. Đến phòng thứ mười mấy thì tôi hoảng sợ thực sự, đứng khóc ầm ĩ ở ngoài hành lang. Một bác sĩ mặc áo trắng đi qua dừng lại hỏi chuyện. Nghe tôi vừa nấc vừa nói tên và tả mẹ, bác ấy cười: “Đi theo bác, bác biết chỗ mẹ cháu đấy!”. Tôi chạy theo bác ấy đến khu nhà ở góc bệnh viện. Mẹ đang ngồi đọc sách, thấy tôi vào thì bật dậy…. Hôm ấy, tôi bị ăn một cái cốc vào trán và … bốn cái bánh khoai. Mẹ ăn rất nhiệt tình dưới con mắt theo dõi chăm chú của tôi và cũng rất nhiệt tình nhờ tôi … ăn hộ chỗ còn lại. Tôi cũng nhớ là chưa bao giờ được mẹ ôm và thơm vào má nhiều như thế. Tôi vui quá nên cũng chẳng sợ lắm khi bị bố chỉnh cho một trận vì sự liều lĩnh của mình. Mãi về sau, bố mẹ vẫn chưa hết ngạc nhiên tại sao một đứa trẻ sáu tuổi lại có thể tự đi một mình quãng đường dài không dưới 5 cây số như thế. Tôi bây giờ vẫn là một đứa rất thích xê dịch. Hễ có cơ hội là sẵn sàng khoác ngay cái ba lô to vật vã lên lưng, đi. Nhưng chưa có chuyến đi nào nhớ lâu như lần đi thăn mẹ ốm hôm ấy. Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi. Chuyến đi dài 5 cây số và rất nhiều yêu thương.
Chuyến đi của cô bé dài bao nhiêu?
Năm km.
10 km.
Hai km.
1 km.
A
Khi tôi sắp học hết lớp 1 thì mẹ bị ốm một trận rất nặng phải vào bệnh viện. Tôi cứ lèo nhèo đòi vào chơi với mẹ nhưng bố kiên quyết không cho. Tôi nhớ mẹ kinh khủng. Đã thế, tôi mặc kệ hết, bố không cho tôi vào thăm thì tôi tự đi! Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà. Nhưng đường thì xa mà trời lại nắng ong ong nên nỗi háo hức ban đầu của tôi bẹp đi. Đi được một nửa đường thì hai “que tăm” của con bé lớp 1 như tôi mỏi ra ra. Tôi ngồi phịch xuống nhưng rồi lại bật đạy ngay. Kiểu gì hôm nay tôi cũng phải gặp mẹ bằng được. Đi được một đoạn thì… phựt! Cái dép đáng ghét của tôi bị đứt quai. Đá sỏi được thể cứ nhè bàn chân của tôi mà chọc, đau buốt. Vậy mà tôi vẫn đến được cái chợ gần bệnh viện. Tối biết mẹ thích ăn bánh khoai nên tôi đã mua năm cái bánh khoai nóng mang vào. Đến gần cổng bệnh viện, tôi ngẩn ra: Bệnh viện rộng thế thì biết mẹ ở phòng nào? Vậy là tôi ôm gói bánh chạy lung tung tới từng phòng tìm mẹ, mặc cho mỡ thấm vào cái áo trắng mới tinh. Đến phòng thứ mười mấy thì tôi hoảng sợ thực sự, đứng khóc ầm ĩ ở ngoài hành lang. Một bác sĩ mặc áo trắng đi qua dừng lại hỏi chuyện. Nghe tôi vừa nấc vừa nói tên và tả mẹ, bác ấy cười: “Đi theo bác, bác biết chỗ mẹ cháu đấy!”. Tôi chạy theo bác ấy đến khu nhà ở góc bệnh viện. Mẹ đang ngồi đọc sách, thấy tôi vào thì bật dậy…. Hôm ấy, tôi bị ăn một cái cốc vào trán và … bốn cái bánh khoai. Mẹ ăn rất nhiệt tình dưới con mắt theo dõi chăm chú của tôi và cũng rất nhiệt tình nhờ tôi … ăn hộ chỗ còn lại. Tôi cũng nhớ là chưa bao giờ được mẹ ôm và thơm vào má nhiều như thế. Tôi vui quá nên cũng chẳng sợ lắm khi bị bố chỉnh cho một trận vì sự liều lĩnh của mình. Mãi về sau, bố mẹ vẫn chưa hết ngạc nhiên tại sao một đứa trẻ sáu tuổi lại có thể tự đi một mình quãng đường dài không dưới 5 cây số như thế. Tôi bây giờ vẫn là một đứa rất thích xê dịch. Hễ có cơ hội là sẵn sàng khoác ngay cái ba lô to vật vã lên lưng, đi. Nhưng chưa có chuyến đi nào nhớ lâu như lần đi thăn mẹ ốm hôm ấy. Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi. Chuyến đi dài 5 cây số và rất nhiều yêu thương.
Khi đến phòng thứ mười mấy thì cô bé như thế nào?
Cô bé chạy theo bác ấy đến khu nhà ở góc bệnh viện.
Hoảng sợ thực sự, đứng khóc ầm ĩ ở ngoài hành lang.
Cô bé cứ lèo nhèo đòi vào chơi với mẹ nhưng bố kiến quyết không cho vào.
Cô bé bây giờ vẫn là một đứa rất thích xê dịch.
C
Khi tôi sắp học hết lớp 1 thì mẹ bị ốm một trận rất nặng phải vào bệnh viện. Tôi cứ lèo nhèo đòi vào chơi với mẹ nhưng bố kiên quyết không cho. Tôi nhớ mẹ kinh khủng. Đã thế, tôi mặc kệ hết, bố không cho tôi vào thăm thì tôi tự đi! Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà. Nhưng đường thì xa mà trời lại nắng ong ong nên nỗi háo hức ban đầu của tôi bẹp đi. Đi được một nửa đường thì hai “que tăm” của con bé lớp 1 như tôi mỏi ra ra. Tôi ngồi phịch xuống nhưng rồi lại bật đạy ngay. Kiểu gì hôm nay tôi cũng phải gặp mẹ bằng được. Đi được một đoạn thì… phựt! Cái dép đáng ghét của tôi bị đứt quai. Đá sỏi được thể cứ nhè bàn chân của tôi mà chọc, đau buốt. Vậy mà tôi vẫn đến được cái chợ gần bệnh viện. Tối biết mẹ thích ăn bánh khoai nên tôi đã mua năm cái bánh khoai nóng mang vào. Đến gần cổng bệnh viện, tôi ngẩn ra: Bệnh viện rộng thế thì biết mẹ ở phòng nào? Vậy là tôi ôm gói bánh chạy lung tung tới từng phòng tìm mẹ, mặc cho mỡ thấm vào cái áo trắng mới tinh. Đến phòng thứ mười mấy thì tôi hoảng sợ thực sự, đứng khóc ầm ĩ ở ngoài hành lang. Một bác sĩ mặc áo trắng đi qua dừng lại hỏi chuyện. Nghe tôi vừa nấc vừa nói tên và tả mẹ, bác ấy cười: “Đi theo bác, bác biết chỗ mẹ cháu đấy!”. Tôi chạy theo bác ấy đến khu nhà ở góc bệnh viện. Mẹ đang ngồi đọc sách, thấy tôi vào thì bật dậy…. Hôm ấy, tôi bị ăn một cái cốc vào trán và … bốn cái bánh khoai. Mẹ ăn rất nhiệt tình dưới con mắt theo dõi chăm chú của tôi và cũng rất nhiệt tình nhờ tôi … ăn hộ chỗ còn lại. Tôi cũng nhớ là chưa bao giờ được mẹ ôm và thơm vào má nhiều như thế. Tôi vui quá nên cũng chẳng sợ lắm khi bị bố chỉnh cho một trận vì sự liều lĩnh của mình. Mãi về sau, bố mẹ vẫn chưa hết ngạc nhiên tại sao một đứa trẻ sáu tuổi lại có thể tự đi một mình quãng đường dài không dưới 5 cây số như thế. Tôi bây giờ vẫn là một đứa rất thích xê dịch. Hễ có cơ hội là sẵn sàng khoác ngay cái ba lô to vật vã lên lưng, đi. Nhưng chưa có chuyến đi nào nhớ lâu như lần đi thăn mẹ ốm hôm ấy. Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi. Chuyến đi dài 5 cây số và rất nhiều yêu thương.
Chuyến đi thăm mẹ ốm được ví như?
Đi học hành chăm chỉ.
Đi du lịch bụi.
Đi khám phá thiên nhiên.
Đi tìm chân lý.
B
Ngồi xem anh Thận làm việc thật thích: có cái gì rất khỏe rất say trong công việc của anh, sinh động và hấp dẫn lạ thường. Này đây, anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy con cá sống. Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. Những chiếc vảy của nó bắn ra tung tóe thành những tia lửa sáng rực. Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục. Anh quặp lấy nó trong đôi kìm sắt dài, lại dúi đầu nó vào giữa đống than hồng. Thôi nào! – Anh bảo cậu thợ phụ. Cậu thanh niên rướn người lên. Đôi ống bễ thở phì phò. Những chiếc lưỡi lửa liếm lên rực rỡ. Thôi! – Anh nói. Cậu thợ phụ trở tay lau mồ hôi đầm đìa trên khuôn mặt ửng hồng vì hơi nóng, trong khi anh Thận lại lôi con cá lửa ra, quật nó lên hòn đe và vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to: “Này … Này … Này …” Cuối cùng con cá lửa đành chịu thua. Nó nằm ưỡn dài ngửa bụng ra trên đe mà chịu những nhát búa như trời giáng. Và tới lúc anh trở tay ném nó đánh xèo một tiếng vào cái chậu nước đục ngầu làm cho chậu nước bùng sôi lên sùng sục thì nó đã biến thành một chiếc lưỡi rựa vạm vỡ và duyên dáng. Anh Thận chỉ liếc nhìn nó một cái, như một kẻ chiến thắng. Và anh lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới.
Công việc của người thợ phụ là gì?
Thổi ống bễ lò rèn.
Lau mồ hôi đầm đìa trên khuôn mặt ửng hồng vì hơi nóng.
Anh lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới, sau khi hoàn thành sản phẩm.
Anh bắt đầu chi phục những thứ mới.
A
Ngồi xem anh Thận làm việc thật thích: có cái gì rất khỏe rất say trong công việc của anh, sinh động và hấp dẫn lạ thường. Này đây, anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy con cá sống. Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. Những chiếc vảy của nó bắn ra tung tóe thành những tia lửa sáng rực. Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục. Anh quặp lấy nó trong đôi kìm sắt dài, lại dúi đầu nó vào giữa đống than hồng. Thôi nào! – Anh bảo cậu thợ phụ. Cậu thanh niên rướn người lên. Đôi ống bễ thở phì phò. Những chiếc lưỡi lửa liếm lên rực rỡ. Thôi! – Anh nói. Cậu thợ phụ trở tay lau mồ hôi đầm đìa trên khuôn mặt ửng hồng vì hơi nóng, trong khi anh Thận lại lôi con cá lửa ra, quật nó lên hòn đe và vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to: “Này … Này … Này …” Cuối cùng con cá lửa đành chịu thua. Nó nằm ưỡn dài ngửa bụng ra trên đe mà chịu những nhát búa như trời giáng. Và tới lúc anh trở tay ném nó đánh xèo một tiếng vào cái chậu nước đục ngầu làm cho chậu nước bùng sôi lên sùng sục thì nó đã biến thành một chiếc lưỡi rựa vạm vỡ và duyên dáng. Anh Thận chỉ liếc nhìn nó một cái, như một kẻ chiến thắng. Và anh lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới.
Bài đọc tả hình dáng hay hoạt động của anh thợ rèn?
Chỉ tả hình dáng.
Chỉ tả hoạt động.
Kết hợp tả hình dáng và hoạt động.
Chủ yếu tả hoạt động là chính và chỉ tả một số đặc điểm về hình dáng.
B
Ngồi xem anh Thận làm việc thật thích: có cái gì rất khỏe rất say trong công việc của anh, sinh động và hấp dẫn lạ thường. Này đây, anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy con cá sống. Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. Những chiếc vảy của nó bắn ra tung tóe thành những tia lửa sáng rực. Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục. Anh quặp lấy nó trong đôi kìm sắt dài, lại dúi đầu nó vào giữa đống than hồng. Thôi nào! – Anh bảo cậu thợ phụ. Cậu thanh niên rướn người lên. Đôi ống bễ thở phì phò. Những chiếc lưỡi lửa liếm lên rực rỡ. Thôi! – Anh nói. Cậu thợ phụ trở tay lau mồ hôi đầm đìa trên khuôn mặt ửng hồng vì hơi nóng, trong khi anh Thận lại lôi con cá lửa ra, quật nó lên hòn đe và vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to: “Này … Này … Này …” Cuối cùng con cá lửa đành chịu thua. Nó nằm ưỡn dài ngửa bụng ra trên đe mà chịu những nhát búa như trời giáng. Và tới lúc anh trở tay ném nó đánh xèo một tiếng vào cái chậu nước đục ngầu làm cho chậu nước bùng sôi lên sùng sục thì nó đã biến thành một chiếc lưỡi rựa vạm vỡ và duyên dáng. Anh Thận chỉ liếc nhìn nó một cái, như một kẻ chiến thắng. Và anh lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới.
Kết quả lao động của người thợ rèn làm một sản phẩm nào?
Thỏi thép hồng.
Con cá lửa hung dữ.
Một lưỡi rựa.
Một lưỡi rìu.
C
Ngồi xem anh Thận làm việc thật thích: có cái gì rất khỏe rất say trong công việc của anh, sinh động và hấp dẫn lạ thường. Này đây, anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy con cá sống. Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. Những chiếc vảy của nó bắn ra tung tóe thành những tia lửa sáng rực. Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục. Anh quặp lấy nó trong đôi kìm sắt dài, lại dúi đầu nó vào giữa đống than hồng. Thôi nào! – Anh bảo cậu thợ phụ. Cậu thanh niên rướn người lên. Đôi ống bễ thở phì phò. Những chiếc lưỡi lửa liếm lên rực rỡ. Thôi! – Anh nói. Cậu thợ phụ trở tay lau mồ hôi đầm đìa trên khuôn mặt ửng hồng vì hơi nóng, trong khi anh Thận lại lôi con cá lửa ra, quật nó lên hòn đe và vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to: “Này … Này … Này …” Cuối cùng con cá lửa đành chịu thua. Nó nằm ưỡn dài ngửa bụng ra trên đe mà chịu những nhát búa như trời giáng. Và tới lúc anh trở tay ném nó đánh xèo một tiếng vào cái chậu nước đục ngầu làm cho chậu nước bùng sôi lên sùng sục thì nó đã biến thành một chiếc lưỡi rựa vạm vỡ và duyên dáng. Anh Thận chỉ liếc nhìn nó một cái, như một kẻ chiến thắng. Và anh lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới.
Vì sao quá trình người thợ rèn làm một sản phẩm được ví như một cuộc chinh phục mới?
Vì người thợ rèn phải bỏ ra nhiều thời gian.
Vì người thợ rèn phải dùng nhiều công sức và kĩ thuật.
Vì cần phải có nhiều người cùng tham gia.
Vì người thợ rèn cần có nhiều tiền.
B
Ngồi xem anh Thận làm việc thật thích: có cái gì rất khỏe rất say trong công việc của anh, sinh động và hấp dẫn lạ thường. Này đây, anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy con cá sống. Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. Những chiếc vảy của nó bắn ra tung tóe thành những tia lửa sáng rực. Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục. Anh quặp lấy nó trong đôi kìm sắt dài, lại dúi đầu nó vào giữa đống than hồng. Thôi nào! – Anh bảo cậu thợ phụ. Cậu thanh niên rướn người lên. Đôi ống bễ thở phì phò. Những chiếc lưỡi lửa liếm lên rực rỡ. Thôi! – Anh nói. Cậu thợ phụ trở tay lau mồ hôi đầm đìa trên khuôn mặt ửng hồng vì hơi nóng, trong khi anh Thận lại lôi con cá lửa ra, quật nó lên hòn đe và vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to: “Này … Này … Này …” Cuối cùng con cá lửa đành chịu thua. Nó nằm ưỡn dài ngửa bụng ra trên đe mà chịu những nhát búa như trời giáng. Và tới lúc anh trở tay ném nó đánh xèo một tiếng vào cái chậu nước đục ngầu làm cho chậu nước bùng sôi lên sùng sục thì nó đã biến thành một chiếc lưỡi rựa vạm vỡ và duyên dáng. Anh Thận chỉ liếc nhìn nó một cái, như một kẻ chiến thắng. Và anh lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới.
Loài vật nào được nhắc đến trong bài đọc?
Con cá.
Con chim.
Con gà.
Con tôm.
A
Ngày 16-7-1945, nước Mĩ chế tạo được bom nguyên tử. Hơn nửa tháng sau, chính phủ Mĩ quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống Nhật Bản. Hai quả bom ném xuống các thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 người ở Hi-rô-si-ma bị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử. Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Nhưng em bị nhiễm phóng xạ. Mười năm sau, em lâm bệnh nặng. Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình, cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-xa-cô. Nhưng Xa-xa-cô chết khi em mới gấp được 644 con. Xúc động trước cái chết của em, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây một tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh tượng đài cao 9 mét là hình một bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu. Dưới tượng đài khắc dòng chữ: "Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình".
Nước Mĩ đã chế tạo và ném thứ gì lên Nhật Bản?
Bom nguyên tử.
Tàu vũ trụ.
Bom B52.
Hạt nhân nguyên tử.
A
Ngày 16-7-1945, nước Mĩ chế tạo được bom nguyên tử. Hơn nửa tháng sau, chính phủ Mĩ quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống Nhật Bản. Hai quả bom ném xuống các thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 người ở Hi-rô-si-ma bị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử. Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Nhưng em bị nhiễm phóng xạ. Mười năm sau, em lâm bệnh nặng. Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình, cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-xa-cô. Nhưng Xa-xa-cô chết khi em mới gấp được 644 con. Xúc động trước cái chết của em, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây một tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh tượng đài cao 9 mét là hình một bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu. Dưới tượng đài khắc dòng chữ: "Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình".
Hai quả bom nguyên tử đã được ném xuống thành phố nào của Nhật Bản?
Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki.
Na-ga-sa-ki và Tô-ky-ô.
Hi-rô-si-ma và Ô-sa-ka.
Na-ga-sa-ki và Na-gôi-a.
A
Ngày 16-7-1945, nước Mĩ chế tạo được bom nguyên tử. Hơn nửa tháng sau, chính phủ Mĩ quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống Nhật Bản. Hai quả bom ném xuống các thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 người ở Hi-rô-si-ma bị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử. Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Nhưng em bị nhiễm phóng xạ. Mười năm sau, em lâm bệnh nặng. Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình, cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-xa-cô. Nhưng Xa-xa-cô chết khi em mới gấp được 644 con. Xúc động trước cái chết của em, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây một tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh tượng đài cao 9 mét là hình một bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu. Dưới tượng đài khắc dòng chữ: "Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình".
Bom nguyên tử đã cướp đi sinh mạng của bao nhiêu người dân Nhật?
100 000 người.
Gần nửa triệu người và 100 000 người nhiễm phóng xạ nguyên tử mà chết.
Hơn nửa triệu người.
Gần nửa triệu người.
B
Ngày 16-7-1945, nước Mĩ chế tạo được bom nguyên tử. Hơn nửa tháng sau, chính phủ Mĩ quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống Nhật Bản. Hai quả bom ném xuống các thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 người ở Hi-rô-si-ma bị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử. Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Nhưng em bị nhiễm phóng xạ. Mười năm sau, em lâm bệnh nặng. Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình, cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-xa-cô. Nhưng Xa-xa-cô chết khi em mới gấp được 644 con. Xúc động trước cái chết của em, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây một tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh tượng đài cao 9 mét là hình một bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu. Dưới tượng đài khắc dòng chữ: "Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình".
Cô bé còn may mắn sống xót nhưng bị nhiễm phóng xạ là ai?
Tô-tô-chan.
Hi-rô-si-ma.
Na-ga-sa-ki.
Xa-xa-cô Xa-xa-ki.
D
Ngày 16-7-1945, nước Mĩ chế tạo được bom nguyên tử. Hơn nửa tháng sau, chính phủ Mĩ quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống Nhật Bản. Hai quả bom ném xuống các thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 người ở Hi-rô-si-ma bị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử. Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Nhưng em bị nhiễm phóng xạ. Mười năm sau, em lâm bệnh nặng. Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình, cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-xa-cô. Nhưng Xa-xa-cô chết khi em mới gấp được 644 con. Xúc động trước cái chết của em, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây một tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh tượng đài cao 9 mét là hình một bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu. Dưới tượng đài khắc dòng chữ: "Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình".
Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
Khi chiến tranh Mĩ - Nhật vừa kết thúc.
Khi gia đình cô mới chuyển đến Nhật Bản.
Khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
Khi cô bé vừa mới sinh ra đời.
C
Ngày 16-7-1945, nước Mĩ chế tạo được bom nguyên tử. Hơn nửa tháng sau, chính phủ Mĩ quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống Nhật Bản. Hai quả bom ném xuống các thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 người ở Hi-rô-si-ma bị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử. Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Nhưng em bị nhiễm phóng xạ. Mười năm sau, em lâm bệnh nặng. Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình, cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-xa-cô. Nhưng Xa-xa-cô chết khi em mới gấp được 644 con. Xúc động trước cái chết của em, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây một tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh tượng đài cao 9 mét là hình một bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu. Dưới tượng đài khắc dòng chữ: "Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình".
Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
Cô tin vào truyền thuyết: gấp đủ 1000 con sếu bằng giấy treo quanh phòng sẽ khỏi bệnh.
Cô tin và thực thi truyền thuyết: gấp đủ 1000 con sếu bằng giấy treo quanh phòng, sẽ khỏi bệnh.
Cô nhờ các bạn khắp mọi miền cùng gấp những con sếu bằng giấy.
Cô nhờ mọi người giúp đỡ để thực hiện điều ước cuối cùng của mình.
B
Ngày 16-7-1945, nước Mĩ chế tạo được bom nguyên tử. Hơn nửa tháng sau, chính phủ Mĩ quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống Nhật Bản. Hai quả bom ném xuống các thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 người ở Hi-rô-si-ma bị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử. Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Nhưng em bị nhiễm phóng xạ. Mười năm sau, em lâm bệnh nặng. Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình, cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-xa-cô. Nhưng Xa-xa-cô chết khi em mới gấp được 644 con. Xúc động trước cái chết của em, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây một tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh tượng đài cao 9 mét là hình một bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu. Dưới tượng đài khắc dòng chữ: "Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình".
Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ tình đoàn kết với Xa-xa-cô?
Trẻ em cả nước gửi hàng ngàn bức thư chúc Xa-xa-cô mau khỏi bệnh.
Trẻ em cả nước gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-xa-cô.
Mọi người quyên góp tiền xây đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại.
Mọi người quyên góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ cô bé Xa-xa-cô.
B
Ngày 16-7-1945, nước Mĩ chế tạo được bom nguyên tử. Hơn nửa tháng sau, chính phủ Mĩ quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống Nhật Bản. Hai quả bom ném xuống các thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 người ở Hi-rô-si-ma bị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử. Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Nhưng em bị nhiễm phóng xạ. Mười năm sau, em lâm bệnh nặng. Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình, cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-xa-cô. Nhưng Xa-xa-cô chết khi em mới gấp được 644 con. Xúc động trước cái chết của em, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây một tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh tượng đài cao 9 mét là hình một bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu. Dưới tượng đài khắc dòng chữ: "Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình".
Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình?
Gấp ngàn cánh hạc gửi tặng cô bé Xa-xa-cô, mong cô bé có thể khỏi bệnh.
Quyên góp tiền xây tượng đài khắc dòng chữ: "Chúng tôi muốn thế giới này hòa bình mãi mãi".
Quyên góp tiền xây dựng tượng đài bằng đá tưởng nhớ cái chết của cô bé Xa-xa-cô.
Gấp ngàn cánh hạc để giúp đỡ ước nguyện của cô bé Xa-xa-cô.
B
Ngày 16-7-1945, nước Mĩ chế tạo được bom nguyên tử. Hơn nửa tháng sau, chính phủ Mĩ quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống Nhật Bản. Hai quả bom ném xuống các thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 người ở Hi-rô-si-ma bị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử. Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Nhưng em bị nhiễm phóng xạ. Mười năm sau, em lâm bệnh nặng. Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình, cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-xa-cô. Nhưng Xa-xa-cô chết khi em mới gấp được 644 con. Xúc động trước cái chết của em, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây một tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh tượng đài cao 9 mét là hình một bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu. Dưới tượng đài khắc dòng chữ: "Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình".
Nội dung của bài "Những con sếu bằng giấy" là gì?
Tố cáo tội ác của chiến tranh phi nghĩa.
Tố cáo tội ác của chiến tranh hạt nhân và bày tỏ khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.
Kể lại câu chuyện một cô bé gấp ngàn cánh hạc để chiến thắng bệnh tật.
Kể lại câu chuyện về cô bé gấp hạc bằng giấy để ước nguyện.
B
Nhà nọ có hai vợ chồng và một cô con gái. Một hôm, có ba người đàn ông râu dài bạc trắng đến ngồi trước cửa nhà họ. Họ không hề quen ai trong số ba người này. Tuy nhiên vốn là những người tốt bụng, họ nói: “Chúng tôi không biết các ông nhưng chắc là các ông đang rất đói, xin mời các ông vào nhà ăn một chút gì đó.” Ba chúng tôi không thể vào nhà ông cùng một lúc được. – Họ trả lời. Sao lại thế? – Cả hai vợ chồng ngạc nhiên hỏi. Một người giải thích: “Tên tôi là Tình Yêu, ông này là Giàu sang, còn ông kia là Thành Công. Bây giờ xin các vị quyết định xem ai trong chúng tôi sẽ được mời vào nhà.” Tuyệt thật! – Người chồng vui mừng. – Đây đúng là một cơ hội tốt. Chúng Ta hãy mời ngài Giàu Sang. Ngài sẽ ban cho chúng ta thật nhiều tiền bạc và của cải! Người vợ không đồng ý: “Thế tại sao chúng ta lại không mời ngài Thành Công nhỉ? Chúng ta sẽ có quyền cao chức trọng và được mọi người kính nể.” Hai vợ chồng tranh cãi nhau một lúc lâu mà vẫn chưa ai quyết định được. Cô con gái nãy giờ đứng yên lặng nghe bỗng lên tiếng đề nghị : “Chúng ta nên mời ngài Tình Yêu là tốt hơn cả. Nhà mình tràn ngập tình yêu thương ấm áp và ngài sẽ cho chúng ta thật nhiều hạnh phúc.” Có lẽ chúng ta nên nghe lời khuyên của con gái. – Người chồng suy nghĩ rồi nói với vợ. – Em hãy mời ngài Tình Yêu, đây là người khách chúng ta mong muốn. Người phụ nữ ra ngoài và hỏi: “Ai trong ba vị là thần Tình Yêu, xin mời hãy vào và trở thành khách của chúng tôi!” Thần Tình Yêu đứng dậy và đi vào ngôi nhà. Hai vị thần còn lại cũng đứng dậy và đi theo vị thần Tình Yêu. Vô cùng ngạc nhiên, người phụ nữ hỏi: “Tôi chỉ mời ngài Tình Yêu, tại sao các ông cũng vào? Các ông nói không thể vào cùng một lúc kia mà?” Hai người cùng nhau trả lời: “Nếu bà mời ngài Giàu sang hoặc Thành Công thì chỉ có một người khách được mời vào. Nhưng vì bà mời Tình Yêu nên cả ba chúng tôi đều vào. Bởi vì ở đâu có Tình Yêu thì ở đó sẽ có Thành Công và Giàu Sang”.
Tại sao khi được mời vào nhà, ba vị thần lại không vào?
Vì họ không thể vào cùng một lúc.
Vì họ không biết ai sẽ được mời.
Vì họ không đói.
Vì họ có việc bận.
A
Nhà nọ có hai vợ chồng và một cô con gái. Một hôm, có ba người đàn ông râu dài bạc trắng đến ngồi trước cửa nhà họ. Họ không hề quen ai trong số ba người này. Tuy nhiên vốn là những người tốt bụng, họ nói: “Chúng tôi không biết các ông nhưng chắc là các ông đang rất đói, xin mời các ông vào nhà ăn một chút gì đó.” Ba chúng tôi không thể vào nhà ông cùng một lúc được. – Họ trả lời. Sao lại thế? – Cả hai vợ chồng ngạc nhiên hỏi. Một người giải thích: “Tên tôi là Tình Yêu, ông này là Giàu sang, còn ông kia là Thành Công. Bây giờ xin các vị quyết định xem ai trong chúng tôi sẽ được mời vào nhà.” Tuyệt thật! – Người chồng vui mừng. – Đây đúng là một cơ hội tốt. Chúng Ta hãy mời ngài Giàu Sang. Ngài sẽ ban cho chúng ta thật nhiều tiền bạc và của cải! Người vợ không đồng ý: “Thế tại sao chúng ta lại không mời ngài Thành Công nhỉ? Chúng ta sẽ có quyền cao chức trọng và được mọi người kính nể.” Hai vợ chồng tranh cãi nhau một lúc lâu mà vẫn chưa ai quyết định được. Cô con gái nãy giờ đứng yên lặng nghe bỗng lên tiếng đề nghị : “Chúng ta nên mời ngài Tình Yêu là tốt hơn cả. Nhà mình tràn ngập tình yêu thương ấm áp và ngài sẽ cho chúng ta thật nhiều hạnh phúc.” Có lẽ chúng ta nên nghe lời khuyên của con gái. – Người chồng suy nghĩ rồi nói với vợ. – Em hãy mời ngài Tình Yêu, đây là người khách chúng ta mong muốn. Người phụ nữ ra ngoài và hỏi: “Ai trong ba vị là thần Tình Yêu, xin mời hãy vào và trở thành khách của chúng tôi!” Thần Tình Yêu đứng dậy và đi vào ngôi nhà. Hai vị thần còn lại cũng đứng dậy và đi theo vị thần Tình Yêu. Vô cùng ngạc nhiên, người phụ nữ hỏi: “Tôi chỉ mời ngài Tình Yêu, tại sao các ông cũng vào? Các ông nói không thể vào cùng một lúc kia mà?” Hai người cùng nhau trả lời: “Nếu bà mời ngài Giàu sang hoặc Thành Công thì chỉ có một người khách được mời vào. Nhưng vì bà mời Tình Yêu nên cả ba chúng tôi đều vào. Bởi vì ở đâu có Tình Yêu thì ở đó sẽ có Thành Công và Giàu Sang”.
“Mời vị thần Tình Yêu” là ý kiến của ai?
Của người vợ.
Của người chồng.
Của người con gái.
Của người mẹ.
C
Nhà nọ có hai vợ chồng và một cô con gái. Một hôm, có ba người đàn ông râu dài bạc trắng đến ngồi trước cửa nhà họ. Họ không hề quen ai trong số ba người này. Tuy nhiên vốn là những người tốt bụng, họ nói: “Chúng tôi không biết các ông nhưng chắc là các ông đang rất đói, xin mời các ông vào nhà ăn một chút gì đó.” Ba chúng tôi không thể vào nhà ông cùng một lúc được. – Họ trả lời. Sao lại thế? – Cả hai vợ chồng ngạc nhiên hỏi. Một người giải thích: “Tên tôi là Tình Yêu, ông này là Giàu sang, còn ông kia là Thành Công. Bây giờ xin các vị quyết định xem ai trong chúng tôi sẽ được mời vào nhà.” Tuyệt thật! – Người chồng vui mừng. – Đây đúng là một cơ hội tốt. Chúng Ta hãy mời ngài Giàu Sang. Ngài sẽ ban cho chúng ta thật nhiều tiền bạc và của cải! Người vợ không đồng ý: “Thế tại sao chúng ta lại không mời ngài Thành Công nhỉ? Chúng ta sẽ có quyền cao chức trọng và được mọi người kính nể.” Hai vợ chồng tranh cãi nhau một lúc lâu mà vẫn chưa ai quyết định được. Cô con gái nãy giờ đứng yên lặng nghe bỗng lên tiếng đề nghị : “Chúng ta nên mời ngài Tình Yêu là tốt hơn cả. Nhà mình tràn ngập tình yêu thương ấm áp và ngài sẽ cho chúng ta thật nhiều hạnh phúc.” Có lẽ chúng ta nên nghe lời khuyên của con gái. – Người chồng suy nghĩ rồi nói với vợ. – Em hãy mời ngài Tình Yêu, đây là người khách chúng ta mong muốn. Người phụ nữ ra ngoài và hỏi: “Ai trong ba vị là thần Tình Yêu, xin mời hãy vào và trở thành khách của chúng tôi!” Thần Tình Yêu đứng dậy và đi vào ngôi nhà. Hai vị thần còn lại cũng đứng dậy và đi theo vị thần Tình Yêu. Vô cùng ngạc nhiên, người phụ nữ hỏi: “Tôi chỉ mời ngài Tình Yêu, tại sao các ông cũng vào? Các ông nói không thể vào cùng một lúc kia mà?” Hai người cùng nhau trả lời: “Nếu bà mời ngài Giàu sang hoặc Thành Công thì chỉ có một người khách được mời vào. Nhưng vì bà mời Tình Yêu nên cả ba chúng tôi đều vào. Bởi vì ở đâu có Tình Yêu thì ở đó sẽ có Thành Công và Giàu Sang”.
Câu nói: “Bởi vì ở đâu có Tình Yêu thì ở đó sẽ có Thành Công và Giàu Sang”. có nghĩa gì ?
Tình Yêu là quan trọng nhất. Nó là cội nguồn sinh ra giàu sang và sự thành công.
Nếu không Giàu Sang và Thành Công thì không có hạnh phúc, không có tình yêu.
Sẽ không thể hạnh phúc nếu không có Tình Yêu, Giàu Sang và Thành Công.
Sẽ không thể vui nếu không có Tình Yêu.
A
Nhà nọ có hai vợ chồng và một cô con gái. Một hôm, có ba người đàn ông râu dài bạc trắng đến ngồi trước cửa nhà họ. Họ không hề quen ai trong số ba người này. Tuy nhiên vốn là những người tốt bụng, họ nói: “Chúng tôi không biết các ông nhưng chắc là các ông đang rất đói, xin mời các ông vào nhà ăn một chút gì đó.” Ba chúng tôi không thể vào nhà ông cùng một lúc được. – Họ trả lời. Sao lại thế? – Cả hai vợ chồng ngạc nhiên hỏi. Một người giải thích: “Tên tôi là Tình Yêu, ông này là Giàu sang, còn ông kia là Thành Công. Bây giờ xin các vị quyết định xem ai trong chúng tôi sẽ được mời vào nhà.” Tuyệt thật! – Người chồng vui mừng. – Đây đúng là một cơ hội tốt. Chúng Ta hãy mời ngài Giàu Sang. Ngài sẽ ban cho chúng ta thật nhiều tiền bạc và của cải! Người vợ không đồng ý: “Thế tại sao chúng ta lại không mời ngài Thành Công nhỉ? Chúng ta sẽ có quyền cao chức trọng và được mọi người kính nể.” Hai vợ chồng tranh cãi nhau một lúc lâu mà vẫn chưa ai quyết định được. Cô con gái nãy giờ đứng yên lặng nghe bỗng lên tiếng đề nghị : “Chúng ta nên mời ngài Tình Yêu là tốt hơn cả. Nhà mình tràn ngập tình yêu thương ấm áp và ngài sẽ cho chúng ta thật nhiều hạnh phúc.” Có lẽ chúng ta nên nghe lời khuyên của con gái. – Người chồng suy nghĩ rồi nói với vợ. – Em hãy mời ngài Tình Yêu, đây là người khách chúng ta mong muốn. Người phụ nữ ra ngoài và hỏi: “Ai trong ba vị là thần Tình Yêu, xin mời hãy vào và trở thành khách của chúng tôi!” Thần Tình Yêu đứng dậy và đi vào ngôi nhà. Hai vị thần còn lại cũng đứng dậy và đi theo vị thần Tình Yêu. Vô cùng ngạc nhiên, người phụ nữ hỏi: “Tôi chỉ mời ngài Tình Yêu, tại sao các ông cũng vào? Các ông nói không thể vào cùng một lúc kia mà?” Hai người cùng nhau trả lời: “Nếu bà mời ngài Giàu sang hoặc Thành Công thì chỉ có một người khách được mời vào. Nhưng vì bà mời Tình Yêu nên cả ba chúng tôi đều vào. Bởi vì ở đâu có Tình Yêu thì ở đó sẽ có Thành Công và Giàu Sang”.
Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Hãy sống tốt bụng với tất cả mọi người để luôn được tình yêu, giàu sang và thành công đến “gõ cửa” nhà mình.
Hãy luôn sống trong tình yêu thương lẫn nhau. Nơi đâu tràn ngập tình yêu thương ấm áp, nơi đó sẽ có tràn đầy hạnh phúc, giàu sang và sự thành công.
Sống trên đời cần thiết phải có cả ba thứ Tình Yêu, Giàu Sang và Thành Công.
Không nói điều gì cả.
B
Nhà nọ có hai vợ chồng và một cô con gái. Một hôm, có ba người đàn ông râu dài bạc trắng đến ngồi trước cửa nhà họ. Họ không hề quen ai trong số ba người này. Tuy nhiên vốn là những người tốt bụng, họ nói: “Chúng tôi không biết các ông nhưng chắc là các ông đang rất đói, xin mời các ông vào nhà ăn một chút gì đó.” Ba chúng tôi không thể vào nhà ông cùng một lúc được. – Họ trả lời. Sao lại thế? – Cả hai vợ chồng ngạc nhiên hỏi. Một người giải thích: “Tên tôi là Tình Yêu, ông này là Giàu sang, còn ông kia là Thành Công. Bây giờ xin các vị quyết định xem ai trong chúng tôi sẽ được mời vào nhà.” Tuyệt thật! – Người chồng vui mừng. – Đây đúng là một cơ hội tốt. Chúng Ta hãy mời ngài Giàu Sang. Ngài sẽ ban cho chúng ta thật nhiều tiền bạc và của cải! Người vợ không đồng ý: “Thế tại sao chúng ta lại không mời ngài Thành Công nhỉ? Chúng ta sẽ có quyền cao chức trọng và được mọi người kính nể.” Hai vợ chồng tranh cãi nhau một lúc lâu mà vẫn chưa ai quyết định được. Cô con gái nãy giờ đứng yên lặng nghe bỗng lên tiếng đề nghị : “Chúng ta nên mời ngài Tình Yêu là tốt hơn cả. Nhà mình tràn ngập tình yêu thương ấm áp và ngài sẽ cho chúng ta thật nhiều hạnh phúc.” Có lẽ chúng ta nên nghe lời khuyên của con gái. – Người chồng suy nghĩ rồi nói với vợ. – Em hãy mời ngài Tình Yêu, đây là người khách chúng ta mong muốn. Người phụ nữ ra ngoài và hỏi: “Ai trong ba vị là thần Tình Yêu, xin mời hãy vào và trở thành khách của chúng tôi!” Thần Tình Yêu đứng dậy và đi vào ngôi nhà. Hai vị thần còn lại cũng đứng dậy và đi theo vị thần Tình Yêu. Vô cùng ngạc nhiên, người phụ nữ hỏi: “Tôi chỉ mời ngài Tình Yêu, tại sao các ông cũng vào? Các ông nói không thể vào cùng một lúc kia mà?” Hai người cùng nhau trả lời: “Nếu bà mời ngài Giàu sang hoặc Thành Công thì chỉ có một người khách được mời vào. Nhưng vì bà mời Tình Yêu nên cả ba chúng tôi đều vào. Bởi vì ở đâu có Tình Yêu thì ở đó sẽ có Thành Công và Giàu Sang”.
Khi mời Tình Yêu thì sẽ có những ai sẽ vào cùng?
Thành Công và Giàu Sang.
Thành Công.
Giàu Sang.
Tình Yêu và Thành Công.
A
Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính. - Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: "Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời". Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: "Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác". Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.
Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt?
Vì bạn ấy bị đau mắt.
Vì bạn ấy không có tiền.
Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt.
Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.
D
Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính. - Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: "Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời". Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: "Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác". Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.
Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính?
Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền nên bạn không phải bận tâm.
Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.
Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác.
Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô.
C
Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính. - Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: "Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời". Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: "Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác". Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.
Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Không cần phải lo lắng gì, người khác sẽ tự cho mình cái mình muốn.
Khuyên chúng ta sống không chỉ biết nhận mà còn phải biết cho.
Tất cả đều đúng.
Tất cả đều sai.
B
Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính. - Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: "Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời". Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: "Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác". Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.
Khi thấy học sinh của mình không bình thường lúc cầm sách lên đọc thì cô giáo xử lý như thế nào?
Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
Cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
Tất cả đều sai.
B
Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính. - Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: "Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời". Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: "Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác". Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.
Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "trật tự"?
Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
Trạng thái bình yên, không có chiến tranh.
Trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào.
Tất cả đều đúng.
A
Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính. - Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: "Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời". Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: "Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác". Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.
Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào?
Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.
Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận.
Cô là người biết làm cho người khác vui lòng.
Cô là người luôn sống vì người khác.
B
Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính. - Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: "Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời". Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: "Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác". Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.
Trong các từ sau đây, từ nào có tiếng "công" có nghĩa là của chung, của nhà nước?
Công minh.
Công nhân.
Công cộng.
Công lí.
C
Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính. - Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: "Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời". Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: "Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác". Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.
Các câu trong đoạn văn sau "Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống." Liên kiết với nhau bằng cách lặp lại từ:
Cô.
Tôi.
Cô và tôi.
Tất cả đều sai.
C
Tôi được tặng một chiếc xe đạp rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong một lần đạp xe ra công viên dạo chơi, có một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú và ngưỡng mộ. - Chiếc xe này của bạn đấy à ? – Cậu bé hỏi. - Anh trai mình đã tặng nhân dịp sinh nhật của mình đấy. – Tôi trả lời, không giấu vẻ tự hào và mãn nguyện. - Ồ, ước gì tớ ….. – Cậu bé ngập ngừng. Dĩ nhiên là tôi biết cậu cậu bé đang ước điều gì rồi. Cậu ấy hẳn đang ước ao có được một người anh như thế. Nhưng câu nói của cậu bé thật bất ngờ đối với tôi. - Ước gì tớ có thể trở thành một người anh như thế! Cậu ấy nói chậm rãi và gương mặt lộ rõ vẻ quyết tâm. Sau đó cậu đi về phía ghế đá sau lưng tôi, nơi đứa em trai nhỏ tàn tật của cậu đang ngồi và nói: “Đến sinh nhật nào đó của em, anh sẽ mua tặng em em chiếc xe lăn, em nhé!”
Nhân vật “tôi” trong câu chuyện có chuyện gì vui?
Được đi chơi công viên.
Sắp được đón ngày sinh nhật.
Được tặng một chiếc xe đạp rất đẹp nhân ngày sinh nhật.
Được tặng một chiếc bánh sinh nhật.
C
Tôi được tặng một chiếc xe đạp rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong một lần đạp xe ra công viên dạo chơi, có một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú và ngưỡng mộ. - Chiếc xe này của bạn đấy à ? – Cậu bé hỏi. - Anh trai mình đã tặng nhân dịp sinh nhật của mình đấy. – Tôi trả lời, không giấu vẻ tự hào và mãn nguyện. - Ồ, ước gì tớ ….. – Cậu bé ngập ngừng. Dĩ nhiên là tôi biết cậu cậu bé đang ước điều gì rồi. Cậu ấy hẳn đang ước ao có được một người anh như thế. Nhưng câu nói của cậu bé thật bất ngờ đối với tôi. - Ước gì tớ có thể trở thành một người anh như thế! Cậu ấy nói chậm rãi và gương mặt lộ rõ vẻ quyết tâm. Sau đó cậu đi về phía ghế đá sau lưng tôi, nơi đứa em trai nhỏ tàn tật của cậu đang ngồi và nói: “Đến sinh nhật nào đó của em, anh sẽ mua tặng em em chiếc xe lăn, em nhé!”
Nhân vật “tôi” đoán cậu bé ước điều gì?
Ước có người anh để tặng mình xe đạp.
Ước có một chiếc xe đạp đẹp.
Ước được đi một vòng trên chiếc xe đạp đẹp.
Ước gì có một cuốn sách.
A
Tôi được tặng một chiếc xe đạp rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong một lần đạp xe ra công viên dạo chơi, có một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú và ngưỡng mộ. - Chiếc xe này của bạn đấy à ? – Cậu bé hỏi. - Anh trai mình đã tặng nhân dịp sinh nhật của mình đấy. – Tôi trả lời, không giấu vẻ tự hào và mãn nguyện. - Ồ, ước gì tớ ….. – Cậu bé ngập ngừng. Dĩ nhiên là tôi biết cậu cậu bé đang ước điều gì rồi. Cậu ấy hẳn đang ước ao có được một người anh như thế. Nhưng câu nói của cậu bé thật bất ngờ đối với tôi. - Ước gì tớ có thể trở thành một người anh như thế! Cậu ấy nói chậm rãi và gương mặt lộ rõ vẻ quyết tâm. Sau đó cậu đi về phía ghế đá sau lưng tôi, nơi đứa em trai nhỏ tàn tật của cậu đang ngồi và nói: “Đến sinh nhật nào đó của em, anh sẽ mua tặng em em chiếc xe lăn, em nhé!”
Cậu bé ước mình có thể trở thành “một người anh như thế” nghĩa là ước điều gì ?
Ước trở thành người anh biết mua xe đạp tặng em.
Ước trở thành người anh yêu thương quan tâm đến em và có khả năng giúp đỡ em mình.
Ước trở thành người anh được em trai yêu mến.
Ướt trở thành một người thành đạt.
B
Tôi được tặng một chiếc xe đạp rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong một lần đạp xe ra công viên dạo chơi, có một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú và ngưỡng mộ. - Chiếc xe này của bạn đấy à ? – Cậu bé hỏi. - Anh trai mình đã tặng nhân dịp sinh nhật của mình đấy. – Tôi trả lời, không giấu vẻ tự hào và mãn nguyện. - Ồ, ước gì tớ ….. – Cậu bé ngập ngừng. Dĩ nhiên là tôi biết cậu cậu bé đang ước điều gì rồi. Cậu ấy hẳn đang ước ao có được một người anh như thế. Nhưng câu nói của cậu bé thật bất ngờ đối với tôi. - Ước gì tớ có thể trở thành một người anh như thế! Cậu ấy nói chậm rãi và gương mặt lộ rõ vẻ quyết tâm. Sau đó cậu đi về phía ghế đá sau lưng tôi, nơi đứa em trai nhỏ tàn tật của cậu đang ngồi và nói: “Đến sinh nhật nào đó của em, anh sẽ mua tặng em em chiếc xe lăn, em nhé!”
Tình tiết nào trong câu truyện làm em bất ngờ, cảm động nhất?
Nhân vật “tôi” được người anh tặng cho một chiếc xe đạp rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình.
Cậu bé quyết trở thành một người anh có khả năng cho em mình những gì cần thiết.
Cậu bé có một người em tàn tật.
Cậu bé có một ngượi chị tàn tật.
B
Tôi được tặng một chiếc xe đạp rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong một lần đạp xe ra công viên dạo chơi, có một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú và ngưỡng mộ. - Chiếc xe này của bạn đấy à ? – Cậu bé hỏi. - Anh trai mình đã tặng nhân dịp sinh nhật của mình đấy. – Tôi trả lời, không giấu vẻ tự hào và mãn nguyện. - Ồ, ước gì tớ ….. – Cậu bé ngập ngừng. Dĩ nhiên là tôi biết cậu cậu bé đang ước điều gì rồi. Cậu ấy hẳn đang ước ao có được một người anh như thế. Nhưng câu nói của cậu bé thật bất ngờ đối với tôi. - Ước gì tớ có thể trở thành một người anh như thế! Cậu ấy nói chậm rãi và gương mặt lộ rõ vẻ quyết tâm. Sau đó cậu đi về phía ghế đá sau lưng tôi, nơi đứa em trai nhỏ tàn tật của cậu đang ngồi và nói: “Đến sinh nhật nào đó của em, anh sẽ mua tặng em em chiếc xe lăn, em nhé!”
Khi đến sinh nhật người anh sẽ tặng gì cho cậu em trai?
Xe lăn.
Đồ chơi.
Diều.
Sách.
A
Trước đây các tỉnh ven biển nước ta có diện tích rừng ngập mặn khá lớn. Nhưng do nhiều nguyên nhân như chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm…, một phần rừng ngập mặn đã mất đi. Hậu quả là lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa, đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn. Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. Vì thế ở ven biển các tỉnh như Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh,… đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển như Cồn Vành, Cồn Đen (Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ (Nam Định)… Nhờ phục hồi rừng ngặp mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng. Đê xã Thái Hải (Thái Bình), từ độ có rừng, không còn bị xói lở, kể cả khi bị cơn bão số 2 năm 1996 tràn qua. Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không chỉ cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận. Tại xã Thạch Khê (Hà Tĩnh), sau bốn năm trồng rừng, lượng hải sản tăng nhiều và các loài chim nước cũng trở nên phong phú. Nhân dân các địa phương đều phấn khởi vì rừng ngập mặn phục hồi đã góp phần đáng kể tăng thêm thu nhập và bảo vệ vững chắc đê điều.
Đâu không phải là nguyên nhân khiến một phần diện tích rừng ngập mặn bị mất?
Các quá trình quai đê lấn biển.
Chiến tranh.
Làm đầm nuôi tôm.
Thiên tai.
D
Trước đây các tỉnh ven biển nước ta có diện tích rừng ngập mặn khá lớn. Nhưng do nhiều nguyên nhân như chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm…, một phần rừng ngập mặn đã mất đi. Hậu quả là lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa, đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn. Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. Vì thế ở ven biển các tỉnh như Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh,… đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển như Cồn Vành, Cồn Đen (Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ (Nam Định)… Nhờ phục hồi rừng ngặp mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng. Đê xã Thái Hải (Thái Bình), từ độ có rừng, không còn bị xói lở, kể cả khi bị cơn bão số 2 năm 1996 tràn qua. Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không chỉ cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận. Tại xã Thạch Khê (Hà Tĩnh), sau bốn năm trồng rừng, lượng hải sản tăng nhiều và các loài chim nước cũng trở nên phong phú. Nhân dân các địa phương đều phấn khởi vì rừng ngập mặn phục hồi đã góp phần đáng kể tăng thêm thu nhập và bảo vệ vững chắc đê điều.
Đâu không phải là hậu quả khi phá rừng ngập mặn?
Lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa.
Đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn.
Phát triển du lịch thuận lợi.
Gây triều cường, ngập lụt.
C
Trước đây các tỉnh ven biển nước ta có diện tích rừng ngập mặn khá lớn. Nhưng do nhiều nguyên nhân như chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm…, một phần rừng ngập mặn đã mất đi. Hậu quả là lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa, đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn. Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. Vì thế ở ven biển các tỉnh như Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh,… đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển như Cồn Vành, Cồn Đen (Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ (Nam Định)… Nhờ phục hồi rừng ngặp mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng. Đê xã Thái Hải (Thái Bình), từ độ có rừng, không còn bị xói lở, kể cả khi bị cơn bão số 2 năm 1996 tràn qua. Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không chỉ cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận. Tại xã Thạch Khê (Hà Tĩnh), sau bốn năm trồng rừng, lượng hải sản tăng nhiều và các loài chim nước cũng trở nên phong phú. Nhân dân các địa phương đều phấn khởi vì rừng ngập mặn phục hồi đã góp phần đáng kể tăng thêm thu nhập và bảo vệ vững chắc đê điều.
Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
Trồng rừng ngập mặn để đem lại kinh tế từ rừng.
Trồng rừng ngập mặn để bảo vệ biển.
Công tác thông tin tuyên truyền được thực hiện tốt để người dân thấy vai trò của rừng ngập mặn.
Trồng rừng ngập mặn để lấy gỗ.
C
Trước đây các tỉnh ven biển nước ta có diện tích rừng ngập mặn khá lớn. Nhưng do nhiều nguyên nhân như chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm…, một phần rừng ngập mặn đã mất đi. Hậu quả là lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa, đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn. Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. Vì thế ở ven biển các tỉnh như Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh,… đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển như Cồn Vành, Cồn Đen (Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ (Nam Định)… Nhờ phục hồi rừng ngặp mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng. Đê xã Thái Hải (Thái Bình), từ độ có rừng, không còn bị xói lở, kể cả khi bị cơn bão số 2 năm 1996 tràn qua. Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không chỉ cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận. Tại xã Thạch Khê (Hà Tĩnh), sau bốn năm trồng rừng, lượng hải sản tăng nhiều và các loài chim nước cũng trở nên phong phú. Nhân dân các địa phương đều phấn khởi vì rừng ngập mặn phục hồi đã góp phần đáng kể tăng thêm thu nhập và bảo vệ vững chắc đê điều.
Đâu không phải là tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?
Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển.
Lượng hải sản tăng nhiều và các loài chim nước cũng trở nên phong phú.
Môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng.
Đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn.
D
Trước đây các tỉnh ven biển nước ta có diện tích rừng ngập mặn khá lớn. Nhưng do nhiều nguyên nhân như chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm…, một phần rừng ngập mặn đã mất đi. Hậu quả là lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa, đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn. Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. Vì thế ở ven biển các tỉnh như Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh,… đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển như Cồn Vành, Cồn Đen (Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ (Nam Định)… Nhờ phục hồi rừng ngặp mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng. Đê xã Thái Hải (Thái Bình), từ độ có rừng, không còn bị xói lở, kể cả khi bị cơn bão số 2 năm 1996 tràn qua. Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không chỉ cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận. Tại xã Thạch Khê (Hà Tĩnh), sau bốn năm trồng rừng, lượng hải sản tăng nhiều và các loài chim nước cũng trở nên phong phú. Nhân dân các địa phương đều phấn khởi vì rừng ngập mặn phục hồi đã góp phần đáng kể tăng thêm thu nhập và bảo vệ vững chắc đê điều.
Sau bốn năm trồng rừng, xã Thạch Khê có những biến đổi gì?
Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển.
Lượng hải sản tăng nhiều và các loài chim nước cũng trở nên phong phú.
Từ độ có rừng, không còn bị xói lở.
Tất cả đều đúng.
B
Ông Đỗ Đình Thiện là một nhà tư sản lớn ở Hà Nội, chủ của nhiều đồn điền, nhà máy và tiệm buôn nổi tiếng, trong đó có đồn điền Chi Nê, ở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình. Với lòng nhiệt thành yêu nước, ngay từ trước Cách mạng, ông Thiện đã có những trợ giúp to lớn về tài chính cho tổ chức. Năm 1943, thông qua đồng chí Nguyễn Lương Bằng, ông gửi ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. Số tiền này làm người giữ “tay hòm chìa khóa” của Đảng không khỏi xúc động và sửng sốt, bởi lúc bấy giờ, ngân quỹ của Đảng chỉ còn… 24 đồng. Khi Cách mạng thành công, sự tài trợ của ông Thiện đối với Cách mạng còn lớn hơn nhiều. Trong Tuần lễ Vàng, ông đã ủng hộ Chính phủ tới 64 lạng vàng. Với Quỹ Độc lập Trung ương, ông cũng đóng góp tới 10 vạn đồng Đông Dương và được Chính phủ tín nhiệm giao phụ trách Quỹ. Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, gia đình ông Thiện ủng hộ cán bộ, bộ đội khu II hàng trăm tấn thóc – là sản phẩm thu hoạch từ đồn điền Chi Nê màu mỡ. Sau hòa bình, ông Thiện đã hiến toàn bộ đồn điền này cho Nhà nước. Trong suốt cuộc đời mình, nhà tư sản Đỗ Đình Thiện đã hết lòng ủng hộ Cách mạng mà không hề đòi hỏi sự đền đáp nào. Ông là nhà tư sản yêu nước, nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
Đâu là đóng góp của ông Thiện cho Cách mạng trước khi Cách mạng thành công?
Ủng hộ Chính phủ 64 lạng vàng.
Ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương.
Ủng hộ quỹ Độc lập Trung ương 10 vạn đồng Đông Dương.
Ủng hộ 3 triệu đồng Đông Dương.
B
Ông Đỗ Đình Thiện là một nhà tư sản lớn ở Hà Nội, chủ của nhiều đồn điền, nhà máy và tiệm buôn nổi tiếng, trong đó có đồn điền Chi Nê, ở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình. Với lòng nhiệt thành yêu nước, ngay từ trước Cách mạng, ông Thiện đã có những trợ giúp to lớn về tài chính cho tổ chức. Năm 1943, thông qua đồng chí Nguyễn Lương Bằng, ông gửi ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. Số tiền này làm người giữ “tay hòm chìa khóa” của Đảng không khỏi xúc động và sửng sốt, bởi lúc bấy giờ, ngân quỹ của Đảng chỉ còn… 24 đồng. Khi Cách mạng thành công, sự tài trợ của ông Thiện đối với Cách mạng còn lớn hơn nhiều. Trong Tuần lễ Vàng, ông đã ủng hộ Chính phủ tới 64 lạng vàng. Với Quỹ Độc lập Trung ương, ông cũng đóng góp tới 10 vạn đồng Đông Dương và được Chính phủ tín nhiệm giao phụ trách Quỹ. Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, gia đình ông Thiện ủng hộ cán bộ, bộ đội khu II hàng trăm tấn thóc – là sản phẩm thu hoạch từ đồn điền Chi Nê màu mỡ. Sau hòa bình, ông Thiện đã hiến toàn bộ đồn điền này cho Nhà nước. Trong suốt cuộc đời mình, nhà tư sản Đỗ Đình Thiện đã hết lòng ủng hộ Cách mạng mà không hề đòi hỏi sự đền đáp nào. Ông là nhà tư sản yêu nước, nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
Đâu là đóng góp của ông Thiện cho Cách mạng khi Cách mạng thành công?
Ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương.
Ủng hộ quỹ Độc lập Trung ương 10 vạn đồng Đông Dương.
Ủng hộ cán bộ, bộ đội khu 2 hàng trăm tấn thóc.
Ủng hộ quỹ 50 lượng vàng.
B
Ông Đỗ Đình Thiện là một nhà tư sản lớn ở Hà Nội, chủ của nhiều đồn điền, nhà máy và tiệm buôn nổi tiếng, trong đó có đồn điền Chi Nê, ở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình. Với lòng nhiệt thành yêu nước, ngay từ trước Cách mạng, ông Thiện đã có những trợ giúp to lớn về tài chính cho tổ chức. Năm 1943, thông qua đồng chí Nguyễn Lương Bằng, ông gửi ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. Số tiền này làm người giữ “tay hòm chìa khóa” của Đảng không khỏi xúc động và sửng sốt, bởi lúc bấy giờ, ngân quỹ của Đảng chỉ còn… 24 đồng. Khi Cách mạng thành công, sự tài trợ của ông Thiện đối với Cách mạng còn lớn hơn nhiều. Trong Tuần lễ Vàng, ông đã ủng hộ Chính phủ tới 64 lạng vàng. Với Quỹ Độc lập Trung ương, ông cũng đóng góp tới 10 vạn đồng Đông Dương và được Chính phủ tín nhiệm giao phụ trách Quỹ. Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, gia đình ông Thiện ủng hộ cán bộ, bộ đội khu II hàng trăm tấn thóc – là sản phẩm thu hoạch từ đồn điền Chi Nê màu mỡ. Sau hòa bình, ông Thiện đã hiến toàn bộ đồn điền này cho Nhà nước. Trong suốt cuộc đời mình, nhà tư sản Đỗ Đình Thiện đã hết lòng ủng hộ Cách mạng mà không hề đòi hỏi sự đền đáp nào. Ông là nhà tư sản yêu nước, nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
Đâu là đóng góp của ông Thiện cho Cách mạng trong kháng chiến?
Ủng hộ Chính phủ 64 lạng vàng.
Ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương.
Ủng hộ cán bộ, bộ đội khu 2 hàng trăm tấn thóc.
Ủng hộ quỹ Độc lập Trung ương 10 vạn đồng Đông Dương.
C
Ông Đỗ Đình Thiện là một nhà tư sản lớn ở Hà Nội, chủ của nhiều đồn điền, nhà máy và tiệm buôn nổi tiếng, trong đó có đồn điền Chi Nê, ở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình. Với lòng nhiệt thành yêu nước, ngay từ trước Cách mạng, ông Thiện đã có những trợ giúp to lớn về tài chính cho tổ chức. Năm 1943, thông qua đồng chí Nguyễn Lương Bằng, ông gửi ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. Số tiền này làm người giữ “tay hòm chìa khóa” của Đảng không khỏi xúc động và sửng sốt, bởi lúc bấy giờ, ngân quỹ của Đảng chỉ còn… 24 đồng. Khi Cách mạng thành công, sự tài trợ của ông Thiện đối với Cách mạng còn lớn hơn nhiều. Trong Tuần lễ Vàng, ông đã ủng hộ Chính phủ tới 64 lạng vàng. Với Quỹ Độc lập Trung ương, ông cũng đóng góp tới 10 vạn đồng Đông Dương và được Chính phủ tín nhiệm giao phụ trách Quỹ. Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, gia đình ông Thiện ủng hộ cán bộ, bộ đội khu II hàng trăm tấn thóc – là sản phẩm thu hoạch từ đồn điền Chi Nê màu mỡ. Sau hòa bình, ông Thiện đã hiến toàn bộ đồn điền này cho Nhà nước. Trong suốt cuộc đời mình, nhà tư sản Đỗ Đình Thiện đã hết lòng ủng hộ Cách mạng mà không hề đòi hỏi sự đền đáp nào. Ông là nhà tư sản yêu nước, nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
Đồn điền ông Thiện đã hiến cho Nhà nước có tên là gì?
Hòa Bình.
Chi Nê.
Lạc Thủy.
Độc Lập.
B
Ông Đỗ Đình Thiện là một nhà tư sản lớn ở Hà Nội, chủ của nhiều đồn điền, nhà máy và tiệm buôn nổi tiếng, trong đó có đồn điền Chi Nê, ở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình. Với lòng nhiệt thành yêu nước, ngay từ trước Cách mạng, ông Thiện đã có những trợ giúp to lớn về tài chính cho tổ chức. Năm 1943, thông qua đồng chí Nguyễn Lương Bằng, ông gửi ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. Số tiền này làm người giữ “tay hòm chìa khóa” của Đảng không khỏi xúc động và sửng sốt, bởi lúc bấy giờ, ngân quỹ của Đảng chỉ còn… 24 đồng. Khi Cách mạng thành công, sự tài trợ của ông Thiện đối với Cách mạng còn lớn hơn nhiều. Trong Tuần lễ Vàng, ông đã ủng hộ Chính phủ tới 64 lạng vàng. Với Quỹ Độc lập Trung ương, ông cũng đóng góp tới 10 vạn đồng Đông Dương và được Chính phủ tín nhiệm giao phụ trách Quỹ. Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, gia đình ông Thiện ủng hộ cán bộ, bộ đội khu II hàng trăm tấn thóc – là sản phẩm thu hoạch từ đồn điền Chi Nê màu mỡ. Sau hòa bình, ông Thiện đã hiến toàn bộ đồn điền này cho Nhà nước. Trong suốt cuộc đời mình, nhà tư sản Đỗ Đình Thiện đã hết lòng ủng hộ Cách mạng mà không hề đòi hỏi sự đền đáp nào. Ông là nhà tư sản yêu nước, nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng có họ tên đầy đủ là gì?
Đỗ Đình Thiện.
Nguyễn Đình Của.
Nguyễn Lương Bằng.
Trần Đại Nghĩa.
A
Ông Đỗ Đình Thiện là một nhà tư sản lớn ở Hà Nội, chủ của nhiều đồn điền, nhà máy và tiệm buôn nổi tiếng, trong đó có đồn điền Chi Nê, ở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình. Với lòng nhiệt thành yêu nước, ngay từ trước Cách mạng, ông Thiện đã có những trợ giúp to lớn về tài chính cho tổ chức. Năm 1943, thông qua đồng chí Nguyễn Lương Bằng, ông gửi ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. Số tiền này làm người giữ “tay hòm chìa khóa” của Đảng không khỏi xúc động và sửng sốt, bởi lúc bấy giờ, ngân quỹ của Đảng chỉ còn… 24 đồng. Khi Cách mạng thành công, sự tài trợ của ông Thiện đối với Cách mạng còn lớn hơn nhiều. Trong Tuần lễ Vàng, ông đã ủng hộ Chính phủ tới 64 lạng vàng. Với Quỹ Độc lập Trung ương, ông cũng đóng góp tới 10 vạn đồng Đông Dương và được Chính phủ tín nhiệm giao phụ trách Quỹ. Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, gia đình ông Thiện ủng hộ cán bộ, bộ đội khu II hàng trăm tấn thóc – là sản phẩm thu hoạch từ đồn điền Chi Nê màu mỡ. Sau hòa bình, ông Thiện đã hiến toàn bộ đồn điền này cho Nhà nước. Trong suốt cuộc đời mình, nhà tư sản Đỗ Đình Thiện đã hết lòng ủng hộ Cách mạng mà không hề đòi hỏi sự đền đáp nào. Ông là nhà tư sản yêu nước, nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
Nhận xét nào sau đây không đúng về ông Thiện?
Người chính khách tài ba của đất nước.
Nhà tài trợ đặc biệt của đất nước.
Nhà tư sản yêu nước.
Là người giàu có trong kháng chiến.
A
Trong căn phòng chật hẹp và tồi tàn nằm nép mình giữa thành phố Sao Paolo là một bà mẹ đơn thân với tám đứa con nhỏ. Vì hoàn cảnh nghèo khó, những đứa trẻ của gia đình ấy đã sớm phải bươn trải để kiếm tiền mưu sinh. Lula là đứa con áp út và bé bỏng trong nhà. Mới mười hai tuổi nhưng cậu bé đã phải lang thang bán đậu phộng và đánh giày ngoài phố. Ngày nào cũng vậy, cậu bé Lula lại xách chiếc hộp đánh giày ra đường cùng với hai đứa bạn đồng trang lứa. Vào buổi chiều nọ, chúng vô tình gặp một vị khách là chủ tiệm giặt là. Ba đứa trẻ vội chạy đến, trong bộ quần áo tả tơi chúng mời chào vị khách lớn tuổi này. Ông chủ tiệm thương hại nhìn ba cặp mắt như đang nài xin mình, nhưng vì không biết nên chọn ai trong số đó, ông nói: “Đứa nào cần tiền nhất thì ta sẽ cho đánh giày và trả công hai đồng”. Với ánh mắt đầy hi vọng, một đứa nói: “Từ sáng đến giờ cháu chưa được ăn gì cả, nếu không kiếm được tiền thì hôm nay cháu sẽ chết đói mất!” Một đứa khác khẩn khoản: “Nhà cháu đã hết thức ăn từ ba ngày nay rồi, mẹ cháu lại đang ốm, cháu còn phải mua thức ăn cho cả nhà, nếu không thì lại bị ăn đòn”. Khi ông chủ tiệm vẫn đang lưỡng lự không biết nên chọn ai thì đứa trẻ còn lại lên tiếng: “Nếu cháu kiếm được hai đồng này, cháu sẽ chia cho các bạn mình, mỗi đứa một đồng”. Ông chủ tiệm vẫn chưa hết ngạc nhiên thì cậu bé đã giải thích: “Tụi nó là bạn thân nhất của cháu, đã nhịn đói rất lâu rồi. Còn cháu thì hồi trưa được ăn ít đậu phộng nên có sức đánh giày hơn tụi nó. Ông cứ để cháu đánh đi, chắc chắn ông sẽ hài lòng”. Và cậu bé đã giữ đúng lời hứa. Vài ngày sau, tại căn phòng trọ ọp ẹp của gia đình Lula có một vị khách bất ngờ ghé thăm. Thì ra đó là ông chủ tiệm giặt là. Vì cảm phục trước tấm lòng nhân hậu của cậu bé, ông chủ đã đề nghị nhận Lula vào học việc trong tiệm giặt là của mình. Được một ông chủ hào phóng giúp đỡ như vậy thì quả là giấc mơ không tưởng đối với cậu bé nghèo Lula. Nhưng câu chuyện vẫn chưa dừng lại ở đó nếu như bạn biết rằng Lula là cậu bé thất học. Mãi đến năm mười tuổi cậu mới bắt đầu học chữ, nhưng rồi phải bỏ học để đi đánh giày khi vừa kết thúc lớp bốn. Lula sinh ra trong nghèo khó, từng sống với người cha nát rượu và thường xuyên đánh đập vợ con, lớn lên cậu lại chứng kiến cuộc sống trong những khu ổ chuột ở Brazil, Lula thấm thía hơn bao giờ hết nỗi cay cực của những người cùng khổ. Bởi vậy, Lula bé nhỏ luôn mang trong mình mong ước được giúp đỡ người nghèo, thậm chí cậu đã từng tham gia công đoàn để bênh vực quyền lợi cho những người công nhân ở Brazil. Và tên đầy đủ của cậu là Luiz Inácio Lula da Silva – vị tổng thống được ngưỡng mộ nhất trong lịch sử Brazil. Ông chính là người đã đưa Brazil từ “con khủng long nhai cỏ” trở thành “mãnh sư châu Mỹ Latinh”. Trong tám năm nhiệm kỳ của ông (2003-2011), đất nước Brazil đã thoát khỏi tình trạng bị cô lập và tụt hậu để trở thành một trong bốn nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới– còn được biết đến với tên gọi BRIC (Brazil, Russia – Nga, India – Ấn Độ, và China – Trung Quốc).…
Thành ngữ nào dưới đây phù hợp khi nói về gia cảnh của cậu bé Lula?
Áo đơn lồng áo kép.
Áo rách quần manh.
Áo rách khéo vá hơn lành vụng may.
Áo gấm về làng.
B
Trong căn phòng chật hẹp và tồi tàn nằm nép mình giữa thành phố Sao Paolo là một bà mẹ đơn thân với tám đứa con nhỏ. Vì hoàn cảnh nghèo khó, những đứa trẻ của gia đình ấy đã sớm phải bươn trải để kiếm tiền mưu sinh. Lula là đứa con áp út và bé bỏng trong nhà. Mới mười hai tuổi nhưng cậu bé đã phải lang thang bán đậu phộng và đánh giày ngoài phố. Ngày nào cũng vậy, cậu bé Lula lại xách chiếc hộp đánh giày ra đường cùng với hai đứa bạn đồng trang lứa. Vào buổi chiều nọ, chúng vô tình gặp một vị khách là chủ tiệm giặt là. Ba đứa trẻ vội chạy đến, trong bộ quần áo tả tơi chúng mời chào vị khách lớn tuổi này. Ông chủ tiệm thương hại nhìn ba cặp mắt như đang nài xin mình, nhưng vì không biết nên chọn ai trong số đó, ông nói: “Đứa nào cần tiền nhất thì ta sẽ cho đánh giày và trả công hai đồng”. Với ánh mắt đầy hi vọng, một đứa nói: “Từ sáng đến giờ cháu chưa được ăn gì cả, nếu không kiếm được tiền thì hôm nay cháu sẽ chết đói mất!” Một đứa khác khẩn khoản: “Nhà cháu đã hết thức ăn từ ba ngày nay rồi, mẹ cháu lại đang ốm, cháu còn phải mua thức ăn cho cả nhà, nếu không thì lại bị ăn đòn”. Khi ông chủ tiệm vẫn đang lưỡng lự không biết nên chọn ai thì đứa trẻ còn lại lên tiếng: “Nếu cháu kiếm được hai đồng này, cháu sẽ chia cho các bạn mình, mỗi đứa một đồng”. Ông chủ tiệm vẫn chưa hết ngạc nhiên thì cậu bé đã giải thích: “Tụi nó là bạn thân nhất của cháu, đã nhịn đói rất lâu rồi. Còn cháu thì hồi trưa được ăn ít đậu phộng nên có sức đánh giày hơn tụi nó. Ông cứ để cháu đánh đi, chắc chắn ông sẽ hài lòng”. Và cậu bé đã giữ đúng lời hứa. Vài ngày sau, tại căn phòng trọ ọp ẹp của gia đình Lula có một vị khách bất ngờ ghé thăm. Thì ra đó là ông chủ tiệm giặt là. Vì cảm phục trước tấm lòng nhân hậu của cậu bé, ông chủ đã đề nghị nhận Lula vào học việc trong tiệm giặt là của mình. Được một ông chủ hào phóng giúp đỡ như vậy thì quả là giấc mơ không tưởng đối với cậu bé nghèo Lula. Nhưng câu chuyện vẫn chưa dừng lại ở đó nếu như bạn biết rằng Lula là cậu bé thất học. Mãi đến năm mười tuổi cậu mới bắt đầu học chữ, nhưng rồi phải bỏ học để đi đánh giày khi vừa kết thúc lớp bốn. Lula sinh ra trong nghèo khó, từng sống với người cha nát rượu và thường xuyên đánh đập vợ con, lớn lên cậu lại chứng kiến cuộc sống trong những khu ổ chuột ở Brazil, Lula thấm thía hơn bao giờ hết nỗi cay cực của những người cùng khổ. Bởi vậy, Lula bé nhỏ luôn mang trong mình mong ước được giúp đỡ người nghèo, thậm chí cậu đã từng tham gia công đoàn để bênh vực quyền lợi cho những người công nhân ở Brazil. Và tên đầy đủ của cậu là Luiz Inácio Lula da Silva – vị tổng thống được ngưỡng mộ nhất trong lịch sử Brazil. Ông chính là người đã đưa Brazil từ “con khủng long nhai cỏ” trở thành “mãnh sư châu Mỹ Latinh”. Trong tám năm nhiệm kỳ của ông (2003-2011), đất nước Brazil đã thoát khỏi tình trạng bị cô lập và tụt hậu để trở thành một trong bốn nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới– còn được biết đến với tên gọi BRIC (Brazil, Russia – Nga, India – Ấn Độ, và China – Trung Quốc).…
Theo em, điều gì ở Lula gây ấn tượng nhất với ông chủ tiệm giặt là?
Đó là một cậu bé nghèo khổ, đáng thương.
Đó là một cậu bé thông minh.
Đó là một cậu bé nhân hậu, biết vì người khác.
Đó là một cậu bé siêng năng và cần cù.
C
Trong căn phòng chật hẹp và tồi tàn nằm nép mình giữa thành phố Sao Paolo là một bà mẹ đơn thân với tám đứa con nhỏ. Vì hoàn cảnh nghèo khó, những đứa trẻ của gia đình ấy đã sớm phải bươn trải để kiếm tiền mưu sinh. Lula là đứa con áp út và bé bỏng trong nhà. Mới mười hai tuổi nhưng cậu bé đã phải lang thang bán đậu phộng và đánh giày ngoài phố. Ngày nào cũng vậy, cậu bé Lula lại xách chiếc hộp đánh giày ra đường cùng với hai đứa bạn đồng trang lứa. Vào buổi chiều nọ, chúng vô tình gặp một vị khách là chủ tiệm giặt là. Ba đứa trẻ vội chạy đến, trong bộ quần áo tả tơi chúng mời chào vị khách lớn tuổi này. Ông chủ tiệm thương hại nhìn ba cặp mắt như đang nài xin mình, nhưng vì không biết nên chọn ai trong số đó, ông nói: “Đứa nào cần tiền nhất thì ta sẽ cho đánh giày và trả công hai đồng”. Với ánh mắt đầy hi vọng, một đứa nói: “Từ sáng đến giờ cháu chưa được ăn gì cả, nếu không kiếm được tiền thì hôm nay cháu sẽ chết đói mất!” Một đứa khác khẩn khoản: “Nhà cháu đã hết thức ăn từ ba ngày nay rồi, mẹ cháu lại đang ốm, cháu còn phải mua thức ăn cho cả nhà, nếu không thì lại bị ăn đòn”. Khi ông chủ tiệm vẫn đang lưỡng lự không biết nên chọn ai thì đứa trẻ còn lại lên tiếng: “Nếu cháu kiếm được hai đồng này, cháu sẽ chia cho các bạn mình, mỗi đứa một đồng”. Ông chủ tiệm vẫn chưa hết ngạc nhiên thì cậu bé đã giải thích: “Tụi nó là bạn thân nhất của cháu, đã nhịn đói rất lâu rồi. Còn cháu thì hồi trưa được ăn ít đậu phộng nên có sức đánh giày hơn tụi nó. Ông cứ để cháu đánh đi, chắc chắn ông sẽ hài lòng”. Và cậu bé đã giữ đúng lời hứa. Vài ngày sau, tại căn phòng trọ ọp ẹp của gia đình Lula có một vị khách bất ngờ ghé thăm. Thì ra đó là ông chủ tiệm giặt là. Vì cảm phục trước tấm lòng nhân hậu của cậu bé, ông chủ đã đề nghị nhận Lula vào học việc trong tiệm giặt là của mình. Được một ông chủ hào phóng giúp đỡ như vậy thì quả là giấc mơ không tưởng đối với cậu bé nghèo Lula. Nhưng câu chuyện vẫn chưa dừng lại ở đó nếu như bạn biết rằng Lula là cậu bé thất học. Mãi đến năm mười tuổi cậu mới bắt đầu học chữ, nhưng rồi phải bỏ học để đi đánh giày khi vừa kết thúc lớp bốn. Lula sinh ra trong nghèo khó, từng sống với người cha nát rượu và thường xuyên đánh đập vợ con, lớn lên cậu lại chứng kiến cuộc sống trong những khu ổ chuột ở Brazil, Lula thấm thía hơn bao giờ hết nỗi cay cực của những người cùng khổ. Bởi vậy, Lula bé nhỏ luôn mang trong mình mong ước được giúp đỡ người nghèo, thậm chí cậu đã từng tham gia công đoàn để bênh vực quyền lợi cho những người công nhân ở Brazil. Và tên đầy đủ của cậu là Luiz Inácio Lula da Silva – vị tổng thống được ngưỡng mộ nhất trong lịch sử Brazil. Ông chính là người đã đưa Brazil từ “con khủng long nhai cỏ” trở thành “mãnh sư châu Mỹ Latinh”. Trong tám năm nhiệm kỳ của ông (2003-2011), đất nước Brazil đã thoát khỏi tình trạng bị cô lập và tụt hậu để trở thành một trong bốn nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới– còn được biết đến với tên gọi BRIC (Brazil, Russia – Nga, India – Ấn Độ, và China – Trung Quốc).…
Vì sao Luiz Inácio Lula da Silva trở thành vị tổng thống được ngưỡng mộ nhất trong lịch sử Brazil?
Vì ông luôn bênh vực và bảo vệ quyền lợi cho những người nghèo.
Vì ông đã giúp Brazil thoát khỏi tình trạng tụt hậu và phát triển vững mạnh.
Vì ông bảo vệ quyền lợi người nghèo và giúp Brazil thoát khỏi tụt hậu và phát triển vững mạnh.
Vì ông thông minh và tài giỏi.
C
Trong căn phòng chật hẹp và tồi tàn nằm nép mình giữa thành phố Sao Paolo là một bà mẹ đơn thân với tám đứa con nhỏ. Vì hoàn cảnh nghèo khó, những đứa trẻ của gia đình ấy đã sớm phải bươn trải để kiếm tiền mưu sinh. Lula là đứa con áp út và bé bỏng trong nhà. Mới mười hai tuổi nhưng cậu bé đã phải lang thang bán đậu phộng và đánh giày ngoài phố. Ngày nào cũng vậy, cậu bé Lula lại xách chiếc hộp đánh giày ra đường cùng với hai đứa bạn đồng trang lứa. Vào buổi chiều nọ, chúng vô tình gặp một vị khách là chủ tiệm giặt là. Ba đứa trẻ vội chạy đến, trong bộ quần áo tả tơi chúng mời chào vị khách lớn tuổi này. Ông chủ tiệm thương hại nhìn ba cặp mắt như đang nài xin mình, nhưng vì không biết nên chọn ai trong số đó, ông nói: “Đứa nào cần tiền nhất thì ta sẽ cho đánh giày và trả công hai đồng”. Với ánh mắt đầy hi vọng, một đứa nói: “Từ sáng đến giờ cháu chưa được ăn gì cả, nếu không kiếm được tiền thì hôm nay cháu sẽ chết đói mất!” Một đứa khác khẩn khoản: “Nhà cháu đã hết thức ăn từ ba ngày nay rồi, mẹ cháu lại đang ốm, cháu còn phải mua thức ăn cho cả nhà, nếu không thì lại bị ăn đòn”. Khi ông chủ tiệm vẫn đang lưỡng lự không biết nên chọn ai thì đứa trẻ còn lại lên tiếng: “Nếu cháu kiếm được hai đồng này, cháu sẽ chia cho các bạn mình, mỗi đứa một đồng”. Ông chủ tiệm vẫn chưa hết ngạc nhiên thì cậu bé đã giải thích: “Tụi nó là bạn thân nhất của cháu, đã nhịn đói rất lâu rồi. Còn cháu thì hồi trưa được ăn ít đậu phộng nên có sức đánh giày hơn tụi nó. Ông cứ để cháu đánh đi, chắc chắn ông sẽ hài lòng”. Và cậu bé đã giữ đúng lời hứa. Vài ngày sau, tại căn phòng trọ ọp ẹp của gia đình Lula có một vị khách bất ngờ ghé thăm. Thì ra đó là ông chủ tiệm giặt là. Vì cảm phục trước tấm lòng nhân hậu của cậu bé, ông chủ đã đề nghị nhận Lula vào học việc trong tiệm giặt là của mình. Được một ông chủ hào phóng giúp đỡ như vậy thì quả là giấc mơ không tưởng đối với cậu bé nghèo Lula. Nhưng câu chuyện vẫn chưa dừng lại ở đó nếu như bạn biết rằng Lula là cậu bé thất học. Mãi đến năm mười tuổi cậu mới bắt đầu học chữ, nhưng rồi phải bỏ học để đi đánh giày khi vừa kết thúc lớp bốn. Lula sinh ra trong nghèo khó, từng sống với người cha nát rượu và thường xuyên đánh đập vợ con, lớn lên cậu lại chứng kiến cuộc sống trong những khu ổ chuột ở Brazil, Lula thấm thía hơn bao giờ hết nỗi cay cực của những người cùng khổ. Bởi vậy, Lula bé nhỏ luôn mang trong mình mong ước được giúp đỡ người nghèo, thậm chí cậu đã từng tham gia công đoàn để bênh vực quyền lợi cho những người công nhân ở Brazil. Và tên đầy đủ của cậu là Luiz Inácio Lula da Silva – vị tổng thống được ngưỡng mộ nhất trong lịch sử Brazil. Ông chính là người đã đưa Brazil từ “con khủng long nhai cỏ” trở thành “mãnh sư châu Mỹ Latinh”. Trong tám năm nhiệm kỳ của ông (2003-2011), đất nước Brazil đã thoát khỏi tình trạng bị cô lập và tụt hậu để trở thành một trong bốn nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới– còn được biết đến với tên gọi BRIC (Brazil, Russia – Nga, India – Ấn Độ, và China – Trung Quốc).…
Qua câu chuyện trên, em thấy tổng thống Luiz Inácio Lula da Silva là người như thế nào?
Nhân hậu, tài ba và nghịc lực.
Giàu lòng nhân ái.
Mạnh mẽ với nhiều chính sách.
Thông minh.
A
Trong căn phòng chật hẹp và tồi tàn nằm nép mình giữa thành phố Sao Paolo là một bà mẹ đơn thân với tám đứa con nhỏ. Vì hoàn cảnh nghèo khó, những đứa trẻ của gia đình ấy đã sớm phải bươn trải để kiếm tiền mưu sinh. Lula là đứa con áp út và bé bỏng trong nhà. Mới mười hai tuổi nhưng cậu bé đã phải lang thang bán đậu phộng và đánh giày ngoài phố. Ngày nào cũng vậy, cậu bé Lula lại xách chiếc hộp đánh giày ra đường cùng với hai đứa bạn đồng trang lứa. Vào buổi chiều nọ, chúng vô tình gặp một vị khách là chủ tiệm giặt là. Ba đứa trẻ vội chạy đến, trong bộ quần áo tả tơi chúng mời chào vị khách lớn tuổi này. Ông chủ tiệm thương hại nhìn ba cặp mắt như đang nài xin mình, nhưng vì không biết nên chọn ai trong số đó, ông nói: “Đứa nào cần tiền nhất thì ta sẽ cho đánh giày và trả công hai đồng”. Với ánh mắt đầy hi vọng, một đứa nói: “Từ sáng đến giờ cháu chưa được ăn gì cả, nếu không kiếm được tiền thì hôm nay cháu sẽ chết đói mất!” Một đứa khác khẩn khoản: “Nhà cháu đã hết thức ăn từ ba ngày nay rồi, mẹ cháu lại đang ốm, cháu còn phải mua thức ăn cho cả nhà, nếu không thì lại bị ăn đòn”. Khi ông chủ tiệm vẫn đang lưỡng lự không biết nên chọn ai thì đứa trẻ còn lại lên tiếng: “Nếu cháu kiếm được hai đồng này, cháu sẽ chia cho các bạn mình, mỗi đứa một đồng”. Ông chủ tiệm vẫn chưa hết ngạc nhiên thì cậu bé đã giải thích: “Tụi nó là bạn thân nhất của cháu, đã nhịn đói rất lâu rồi. Còn cháu thì hồi trưa được ăn ít đậu phộng nên có sức đánh giày hơn tụi nó. Ông cứ để cháu đánh đi, chắc chắn ông sẽ hài lòng”. Và cậu bé đã giữ đúng lời hứa. Vài ngày sau, tại căn phòng trọ ọp ẹp của gia đình Lula có một vị khách bất ngờ ghé thăm. Thì ra đó là ông chủ tiệm giặt là. Vì cảm phục trước tấm lòng nhân hậu của cậu bé, ông chủ đã đề nghị nhận Lula vào học việc trong tiệm giặt là của mình. Được một ông chủ hào phóng giúp đỡ như vậy thì quả là giấc mơ không tưởng đối với cậu bé nghèo Lula. Nhưng câu chuyện vẫn chưa dừng lại ở đó nếu như bạn biết rằng Lula là cậu bé thất học. Mãi đến năm mười tuổi cậu mới bắt đầu học chữ, nhưng rồi phải bỏ học để đi đánh giày khi vừa kết thúc lớp bốn. Lula sinh ra trong nghèo khó, từng sống với người cha nát rượu và thường xuyên đánh đập vợ con, lớn lên cậu lại chứng kiến cuộc sống trong những khu ổ chuột ở Brazil, Lula thấm thía hơn bao giờ hết nỗi cay cực của những người cùng khổ. Bởi vậy, Lula bé nhỏ luôn mang trong mình mong ước được giúp đỡ người nghèo, thậm chí cậu đã từng tham gia công đoàn để bênh vực quyền lợi cho những người công nhân ở Brazil. Và tên đầy đủ của cậu là Luiz Inácio Lula da Silva – vị tổng thống được ngưỡng mộ nhất trong lịch sử Brazil. Ông chính là người đã đưa Brazil từ “con khủng long nhai cỏ” trở thành “mãnh sư châu Mỹ Latinh”. Trong tám năm nhiệm kỳ của ông (2003-2011), đất nước Brazil đã thoát khỏi tình trạng bị cô lập và tụt hậu để trở thành một trong bốn nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới– còn được biết đến với tên gọi BRIC (Brazil, Russia – Nga, India – Ấn Độ, và China – Trung Quốc).…
Câu chuyện trên gửi gắm tới chúng ta thông điệp gì?
Người thông minh là người biết cho đi những thứ nhỏ nhặt vì họ biết nhất định bản thân sẽ nhận lại được thứ khác giá trị hơn nhiều.
Khi bạn “cho đi” với tấm lòng thành kính, hay khi bạn giúp đỡ mọi người bằng trái tim vô tư, không vị kỉ thì chắc chắn cuộc đời cũng sẽ hồi đáp bạn theo nhiều cách khác nhau.
Cho đi là nhận lại.
Hãy yêu thương chính mình.
B
Ai về thăm mẹ quê ta Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm… Bầm ơi có rét không bầm? Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần. Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu! Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe! Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. Con ra tiền tuyết xa xôi Thương bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.
Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
Cảnh mùa đông lạnh giá.
Cảnh mùa xuân mọi người quây quần.
Cảnh chiều đông mưa phùn gió bấc.
Cảnh mùa thu đẹp.
C
Ai về thăm mẹ quê ta Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm… Bầm ơi có rét không bầm? Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần. Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu! Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe! Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. Con ra tiền tuyết xa xôi Thương bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.
Trong buổi chiều mùa đông mưa phùn, gió bấc, anh chiến sĩ nhớ tới mẹ gắn với hình ảnh nào?
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!.
Mưa phùn ướt áo tứ thân.
Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non.
D
Ai về thăm mẹ quê ta Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm… Bầm ơi có rét không bầm? Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần. Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu! Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe! Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. Con ra tiền tuyết xa xôi Thương bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.
Câu thơ nào sau đây thể hiện tình cảm của mẹ với con?
Mạ non bầm cấy mấy đon - Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.
Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều - Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!.
Con đi trăm núi ngàn khe - Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
Mưa phùn ướt áo tứ thân - Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!.
A
Ai về thăm mẹ quê ta Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm… Bầm ơi có rét không bầm? Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần. Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu! Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe! Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. Con ra tiền tuyết xa xôi Thương bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.
Câu thơ nào sau đây thể hiện tình cảm của con với mẹ?
Con đi trăm núi ngàn khe - Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều - Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!.
Mạ non bầm cấy mấy đon - Ruột gan bầm lại thương con mấy lần..
Mưa phùn ướt áo tứ thân - Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!.
D
Ai về thăm mẹ quê ta Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm… Bầm ơi có rét không bầm? Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần. Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu! Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe! Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. Con ra tiền tuyết xa xôi Thương bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.
Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
Người mẹ của anh là tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam.
Người mẹ của anh là tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam thời bình.
Người mẹ của anh là tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam thời kháng chiến..
Tất cả các ý trên.
A
Ai về thăm mẹ quê ta Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm… Bầm ơi có rét không bầm? Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần. Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu! Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe! Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. Con ra tiền tuyết xa xôi Thương bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.
Qua lời tâm sự của anh chiến sĩ, em có suy nghĩ gì về anh?
Anh chiến sĩ am hiểu đời sống của nhân dân.
Anh chiến sĩ là người yêu nước, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nước.
Anh chiến sĩ gắn bó với cuộc sống của đồng bào nhân dân..
Tất cả các ý trên.
B
Gần như đêm nào tôi cũng nghe thấy tiếng rao ấy: “Bánh… giò…ò…ò…!” Tiếng rao đều đều, khan khan kéo dài trong đêm khuya tĩnh mịch, nghe buồn não ruột. Rồi một đêm, vừa thiếp đi, tôi bỗng giật mình vì những tiếng la: “Cháy! Cháy nhà!”… Ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng. Tiếng kêu cứu thảm thiết vọng lại. Trong ánh lửa, tôi thấy một bóng người cao, gầy, khập khiễng chạy tới ngôi nhà cháy, xô cánh cửa đổ rầm. Mấy người trong nhà vọt ra, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù… Rồi từ trong nhà, vẫn cái bóng cao, khập khiễng ấy lom khom như đang che chở vật gì, phóng thẳng ra đường. Qua khỏi thềm nhà, người đó vừa té quỵ thì một cây rầm sập xuống. Mọi người xô đến. Ai nấy bàng hoàng vì trong cái bọc chăn còn vương khói mà người ấy đang ôm khư khư là một đứa bé mặt mày đen nhẻm, thất thần, khóc không thành tiếng. Mọi người khiêng người đàn ông ra xa. Người anh mềm nhũn. Người ta cấp cứu cho anh. Ai đó thảng thốt kêu: “Ô… này!”, rồi cầm cái chân cứng ngắc của nạn nhân giơ lên: thì ra là một cái chân gỗ. Người ta lần tìm tung tích nạn nhân. Anh công an tìm ra từ túi áo nạn nhân một mớ giấy tờ. Ai nấy bàng hoàng khi thấy trong xấp giấy một tấm thẻ thương binh. Bấy giờ người ta mới để ý đến chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở góc tường và những chiếc bánh giò tung tóe… Thì ra người bán bánh giò là một thương binh. Chính anh đã phát hiện ra đám cháy, đã báo động và cứu một gia đình. Vừa lúc đó, chiếc xe cấp cứu ào tới chở nạn nhân đi…
Nhân vật "tôi" nghe thấy tiếng rao trong thời gian nào?
Đêm khuya.
Đêm khuya tĩnh mịch.
Đêm khuya hiu hắt.
Đêm khuya vắng vẻ.
B
Gần như đêm nào tôi cũng nghe thấy tiếng rao ấy: “Bánh… giò…ò…ò…!” Tiếng rao đều đều, khan khan kéo dài trong đêm khuya tĩnh mịch, nghe buồn não ruột. Rồi một đêm, vừa thiếp đi, tôi bỗng giật mình vì những tiếng la: “Cháy! Cháy nhà!”… Ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng. Tiếng kêu cứu thảm thiết vọng lại. Trong ánh lửa, tôi thấy một bóng người cao, gầy, khập khiễng chạy tới ngôi nhà cháy, xô cánh cửa đổ rầm. Mấy người trong nhà vọt ra, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù… Rồi từ trong nhà, vẫn cái bóng cao, khập khiễng ấy lom khom như đang che chở vật gì, phóng thẳng ra đường. Qua khỏi thềm nhà, người đó vừa té quỵ thì một cây rầm sập xuống. Mọi người xô đến. Ai nấy bàng hoàng vì trong cái bọc chăn còn vương khói mà người ấy đang ôm khư khư là một đứa bé mặt mày đen nhẻm, thất thần, khóc không thành tiếng. Mọi người khiêng người đàn ông ra xa. Người anh mềm nhũn. Người ta cấp cứu cho anh. Ai đó thảng thốt kêu: “Ô… này!”, rồi cầm cái chân cứng ngắc của nạn nhân giơ lên: thì ra là một cái chân gỗ. Người ta lần tìm tung tích nạn nhân. Anh công an tìm ra từ túi áo nạn nhân một mớ giấy tờ. Ai nấy bàng hoàng khi thấy trong xấp giấy một tấm thẻ thương binh. Bấy giờ người ta mới để ý đến chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở góc tường và những chiếc bánh giò tung tóe… Thì ra người bán bánh giò là một thương binh. Chính anh đã phát hiện ra đám cháy, đã báo động và cứu một gia đình. Vừa lúc đó, chiếc xe cấp cứu ào tới chở nạn nhân đi…
Nhân vật "tôi" có cảm giác như thế nào khi nghe thấy tiếng rao đêm?
Nghe vang vọng.
Nghe buồn não ruột.
Nghe nặng nề.
Nghe xót xa.
B
Gần như đêm nào tôi cũng nghe thấy tiếng rao ấy: “Bánh… giò…ò…ò…!” Tiếng rao đều đều, khan khan kéo dài trong đêm khuya tĩnh mịch, nghe buồn não ruột. Rồi một đêm, vừa thiếp đi, tôi bỗng giật mình vì những tiếng la: “Cháy! Cháy nhà!”… Ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng. Tiếng kêu cứu thảm thiết vọng lại. Trong ánh lửa, tôi thấy một bóng người cao, gầy, khập khiễng chạy tới ngôi nhà cháy, xô cánh cửa đổ rầm. Mấy người trong nhà vọt ra, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù… Rồi từ trong nhà, vẫn cái bóng cao, khập khiễng ấy lom khom như đang che chở vật gì, phóng thẳng ra đường. Qua khỏi thềm nhà, người đó vừa té quỵ thì một cây rầm sập xuống. Mọi người xô đến. Ai nấy bàng hoàng vì trong cái bọc chăn còn vương khói mà người ấy đang ôm khư khư là một đứa bé mặt mày đen nhẻm, thất thần, khóc không thành tiếng. Mọi người khiêng người đàn ông ra xa. Người anh mềm nhũn. Người ta cấp cứu cho anh. Ai đó thảng thốt kêu: “Ô… này!”, rồi cầm cái chân cứng ngắc của nạn nhân giơ lên: thì ra là một cái chân gỗ. Người ta lần tìm tung tích nạn nhân. Anh công an tìm ra từ túi áo nạn nhân một mớ giấy tờ. Ai nấy bàng hoàng khi thấy trong xấp giấy một tấm thẻ thương binh. Bấy giờ người ta mới để ý đến chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở góc tường và những chiếc bánh giò tung tóe… Thì ra người bán bánh giò là một thương binh. Chính anh đã phát hiện ra đám cháy, đã báo động và cứu một gia đình. Vừa lúc đó, chiếc xe cấp cứu ào tới chở nạn nhân đi…
Người dũng cảm cứu em bé là ai?
Người bán bánh giò.
Nhân vật "tôi".
Anh công an.
Người qua đường.
A
Gần như đêm nào tôi cũng nghe thấy tiếng rao ấy: “Bánh… giò…ò…ò…!” Tiếng rao đều đều, khan khan kéo dài trong đêm khuya tĩnh mịch, nghe buồn não ruột. Rồi một đêm, vừa thiếp đi, tôi bỗng giật mình vì những tiếng la: “Cháy! Cháy nhà!”… Ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng. Tiếng kêu cứu thảm thiết vọng lại. Trong ánh lửa, tôi thấy một bóng người cao, gầy, khập khiễng chạy tới ngôi nhà cháy, xô cánh cửa đổ rầm. Mấy người trong nhà vọt ra, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù… Rồi từ trong nhà, vẫn cái bóng cao, khập khiễng ấy lom khom như đang che chở vật gì, phóng thẳng ra đường. Qua khỏi thềm nhà, người đó vừa té quỵ thì một cây rầm sập xuống. Mọi người xô đến. Ai nấy bàng hoàng vì trong cái bọc chăn còn vương khói mà người ấy đang ôm khư khư là một đứa bé mặt mày đen nhẻm, thất thần, khóc không thành tiếng. Mọi người khiêng người đàn ông ra xa. Người anh mềm nhũn. Người ta cấp cứu cho anh. Ai đó thảng thốt kêu: “Ô… này!”, rồi cầm cái chân cứng ngắc của nạn nhân giơ lên: thì ra là một cái chân gỗ. Người ta lần tìm tung tích nạn nhân. Anh công an tìm ra từ túi áo nạn nhân một mớ giấy tờ. Ai nấy bàng hoàng khi thấy trong xấp giấy một tấm thẻ thương binh. Bấy giờ người ta mới để ý đến chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở góc tường và những chiếc bánh giò tung tóe… Thì ra người bán bánh giò là một thương binh. Chính anh đã phát hiện ra đám cháy, đã báo động và cứu một gia đình. Vừa lúc đó, chiếc xe cấp cứu ào tới chở nạn nhân đi…
Chi tiết nào sau đây miêu tả ngoại hình của người bán bánh giò?
Cao, gầy, đi lầm lũi từng bước.
Cao, gầy, nhanh nhẹn, tháo vát.
Cao, gầy, khập khiễng.
Béo tròn chắc nịch.
C
Gần như đêm nào tôi cũng nghe thấy tiếng rao ấy: “Bánh… giò…ò…ò…!” Tiếng rao đều đều, khan khan kéo dài trong đêm khuya tĩnh mịch, nghe buồn não ruột. Rồi một đêm, vừa thiếp đi, tôi bỗng giật mình vì những tiếng la: “Cháy! Cháy nhà!”… Ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng. Tiếng kêu cứu thảm thiết vọng lại. Trong ánh lửa, tôi thấy một bóng người cao, gầy, khập khiễng chạy tới ngôi nhà cháy, xô cánh cửa đổ rầm. Mấy người trong nhà vọt ra, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù… Rồi từ trong nhà, vẫn cái bóng cao, khập khiễng ấy lom khom như đang che chở vật gì, phóng thẳng ra đường. Qua khỏi thềm nhà, người đó vừa té quỵ thì một cây rầm sập xuống. Mọi người xô đến. Ai nấy bàng hoàng vì trong cái bọc chăn còn vương khói mà người ấy đang ôm khư khư là một đứa bé mặt mày đen nhẻm, thất thần, khóc không thành tiếng. Mọi người khiêng người đàn ông ra xa. Người anh mềm nhũn. Người ta cấp cứu cho anh. Ai đó thảng thốt kêu: “Ô… này!”, rồi cầm cái chân cứng ngắc của nạn nhân giơ lên: thì ra là một cái chân gỗ. Người ta lần tìm tung tích nạn nhân. Anh công an tìm ra từ túi áo nạn nhân một mớ giấy tờ. Ai nấy bàng hoàng khi thấy trong xấp giấy một tấm thẻ thương binh. Bấy giờ người ta mới để ý đến chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở góc tường và những chiếc bánh giò tung tóe… Thì ra người bán bánh giò là một thương binh. Chính anh đã phát hiện ra đám cháy, đã báo động và cứu một gia đình. Vừa lúc đó, chiếc xe cấp cứu ào tới chở nạn nhân đi…
Người bán bánh giò thực chất có thân thế ra sao?
Là một thương binh.
Là một chiến sĩ nằm vùng.
Là một bệnh binh.
Là người về hưu.
A
Gần như đêm nào tôi cũng nghe thấy tiếng rao ấy: “Bánh… giò…ò…ò…!” Tiếng rao đều đều, khan khan kéo dài trong đêm khuya tĩnh mịch, nghe buồn não ruột. Rồi một đêm, vừa thiếp đi, tôi bỗng giật mình vì những tiếng la: “Cháy! Cháy nhà!”… Ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng. Tiếng kêu cứu thảm thiết vọng lại. Trong ánh lửa, tôi thấy một bóng người cao, gầy, khập khiễng chạy tới ngôi nhà cháy, xô cánh cửa đổ rầm. Mấy người trong nhà vọt ra, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù… Rồi từ trong nhà, vẫn cái bóng cao, khập khiễng ấy lom khom như đang che chở vật gì, phóng thẳng ra đường. Qua khỏi thềm nhà, người đó vừa té quỵ thì một cây rầm sập xuống. Mọi người xô đến. Ai nấy bàng hoàng vì trong cái bọc chăn còn vương khói mà người ấy đang ôm khư khư là một đứa bé mặt mày đen nhẻm, thất thần, khóc không thành tiếng. Mọi người khiêng người đàn ông ra xa. Người anh mềm nhũn. Người ta cấp cứu cho anh. Ai đó thảng thốt kêu: “Ô… này!”, rồi cầm cái chân cứng ngắc của nạn nhân giơ lên: thì ra là một cái chân gỗ. Người ta lần tìm tung tích nạn nhân. Anh công an tìm ra từ túi áo nạn nhân một mớ giấy tờ. Ai nấy bàng hoàng khi thấy trong xấp giấy một tấm thẻ thương binh. Bấy giờ người ta mới để ý đến chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở góc tường và những chiếc bánh giò tung tóe… Thì ra người bán bánh giò là một thương binh. Chính anh đã phát hiện ra đám cháy, đã báo động và cứu một gia đình. Vừa lúc đó, chiếc xe cấp cứu ào tới chở nạn nhân đi…
Trong câu chuyện, chiến công mà anh thương binh lập được là gì?
Phát hiện đám cháy, đã báo động và cứu một gia đình.
Chiến thắng bản thân mình.
Đánh thắng giặc cướp.
Cứu 2 em nhỏ khỏi chết đuối.
A
Gần như đêm nào tôi cũng nghe thấy tiếng rao ấy: “Bánh… giò…ò…ò…!” Tiếng rao đều đều, khan khan kéo dài trong đêm khuya tĩnh mịch, nghe buồn não ruột. Rồi một đêm, vừa thiếp đi, tôi bỗng giật mình vì những tiếng la: “Cháy! Cháy nhà!”… Ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng. Tiếng kêu cứu thảm thiết vọng lại. Trong ánh lửa, tôi thấy một bóng người cao, gầy, khập khiễng chạy tới ngôi nhà cháy, xô cánh cửa đổ rầm. Mấy người trong nhà vọt ra, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù… Rồi từ trong nhà, vẫn cái bóng cao, khập khiễng ấy lom khom như đang che chở vật gì, phóng thẳng ra đường. Qua khỏi thềm nhà, người đó vừa té quỵ thì một cây rầm sập xuống. Mọi người xô đến. Ai nấy bàng hoàng vì trong cái bọc chăn còn vương khói mà người ấy đang ôm khư khư là một đứa bé mặt mày đen nhẻm, thất thần, khóc không thành tiếng. Mọi người khiêng người đàn ông ra xa. Người anh mềm nhũn. Người ta cấp cứu cho anh. Ai đó thảng thốt kêu: “Ô… này!”, rồi cầm cái chân cứng ngắc của nạn nhân giơ lên: thì ra là một cái chân gỗ. Người ta lần tìm tung tích nạn nhân. Anh công an tìm ra từ túi áo nạn nhân một mớ giấy tờ. Ai nấy bàng hoàng khi thấy trong xấp giấy một tấm thẻ thương binh. Bấy giờ người ta mới để ý đến chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở góc tường và những chiếc bánh giò tung tóe… Thì ra người bán bánh giò là một thương binh. Chính anh đã phát hiện ra đám cháy, đã báo động và cứu một gia đình. Vừa lúc đó, chiếc xe cấp cứu ào tới chở nạn nhân đi…
Anh thương binh trong câu chuyện có phẩm chất gì?
Cần cù.
Thông minh.
Dũng cảm.
Yếu đuối.
C
Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa. Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên… Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa. Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Mỗi người nấu cơm đều mang một cái cần tre được cắm rất khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau ra trước mặt, đầu cần treo cái nồi nho nhỏ. Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng. Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội. Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình. Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật. Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng, dẻo và không có cháy. Cuộc thi nào cũng hồi hộp và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng.
Hội thi cơm ở Đổng Vân bắt nguồn từ đâu?
Từ những hội thi cơm ở các làng khác.
Từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa.
Từ lễ hội ngày Tết truyền thống.
Từ lễ hội truyền thống của các dân tộc khác.
B
Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa. Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên… Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa. Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Mỗi người nấu cơm đều mang một cái cần tre được cắm rất khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau ra trước mặt, đầu cần treo cái nồi nho nhỏ. Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng. Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội. Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình. Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật. Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng, dẻo và không có cháy. Cuộc thi nào cũng hồi hộp và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng.
Vừa nấu cơm, các đội thi vừa làm gì?
Đan xen nhau uốn lượn giữa đường làng.
Đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội.
Đan xen nhau uốn lượn trên sân nhà văn hóa..
Châm lửa giúp nhau cho không khí thêm sôi động..
B
Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa. Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên… Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa. Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Mỗi người nấu cơm đều mang một cái cần tre được cắm rất khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau ra trước mặt, đầu cần treo cái nồi nho nhỏ. Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng. Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội. Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình. Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật. Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng, dẻo và không có cháy. Cuộc thi nào cũng hồi hộp và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng.
Ban giám khảo chấm điểm ở hội thi thổi cơm trên theo những tiêu chí nào?
Cơm sống.
Cơm trắng.
Cơm ngon.
Cơm khê.
B
Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa. Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên… Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa. Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Mỗi người nấu cơm đều mang một cái cần tre được cắm rất khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau ra trước mặt, đầu cần treo cái nồi nho nhỏ. Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng. Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội. Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình. Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật. Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng, dẻo và không có cháy. Cuộc thi nào cũng hồi hộp và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng.
Vì sao việc giật giải thưởng trong cuộc thi là "niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng"?
Đó là bằng chứng chứng minh sự phối hợp ăn ý, nhịp nhàng của các thành viên trong đội thi với nhau.
Đó là bằng chứng chứng minh cuộc thi có văn hóa.
Đó là bằng chứng chứng minh họ giỏi..
Tất cả các ý trên.
A
Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa. Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên… Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa. Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Mỗi người nấu cơm đều mang một cái cần tre được cắm rất khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau ra trước mặt, đầu cần treo cái nồi nho nhỏ. Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng. Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội. Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình. Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật. Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng, dẻo và không có cháy. Cuộc thi nào cũng hồi hộp và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng.
Qua bài văn này, tác giả gửi gắm tình cảm gì của mình với những nét đẹp truyền thống sinh hoạt văn hóa của dân tộc?
Ca ngợi truyền thống đoàn kết trong lịch sử dân tộc.
Ca ngợi những nét đẹp cổ truyền trong phong tục và sinh hoạt văn hóa của dân tộc.
Trân trọng và tự hào với những nét đẹp cổ truyền trong phong tục và sinh hoạt văn hóa của dân tộc..
Ca ngợi tình yêu thương giữa con người với con người..
C
Trưa hôm đó, một cậu bé nghèo bán hàng rong ở các khu nhà để kiếm tiền đi học. Bụng đói cồn cào mà lục túi chỉ còn mấy nghìn đồng ít ỏi, cậu liều xin một bữa ăn của gia đình gần đó nhưng cậu giật mình xấu hổ khi thấy một cô bé mở cửa . Cậu bé đành xin một ly nước uống thay vì chút gì đó để ăn. Vì cô bé trông cậu có vẻ đang đói nên cô bưng ra một ly sữa lớn. Cậu bé uống xong bèn hỏi: “ Tôi nợ bạn bao nhiêu tiền?” “Bạn không nợ tôi bao nhiêu cả. Mẹ tôi dạy rằng: Ta không bao giờ nhận tiền khi giúp ai đó.”Cậu bé cảm ơn và bước đi. Lúc này, cậu bé cảm thấy tự tin và mạnh mẽ hơn nhiều.Nhiều năm sau đó, cô bé ngày nào giờ mắc phải một căn bệnh hiểm nghèo cần có chuyên gia chữa trị. Vị bác sĩ trưởng khoa được mời khám cho bệnh nhân này. Khi biết tên và địa chỉ của bệnh nhân, một tia sáng bỗng loé lên trong mắt ông. Ông đứng bật dậy đến bên giường bệnh nhân và nhận ra cô bé ngày nào ngay lập tức. Ông đã cố gắng hết sức mình để cứu chữa cho cô gái này. Sau thời gian chữa trị, cô gái đã khỏi bệnh. Vị bác sĩ yêu cầu bệnh viện chuyển cho ông hoá đơn viện phí rồi viết gì lên đó trước khi đưa nó đến tay cô gái. Cô gái lo sợ không dám mở ra vì biết rằng số tiền phải trả là rất lớn mà cô thì không có đủ.Cuối cùng lấy hết can đảm nhìn vào tờ hoá đơn, cô chú ý ngay dòng chữ:“Đã thanh toán bằng một ly sữa. Ký tên.”
Để đỡ đói cậu bé liều xin cái gì?
Một ít tiền.
Một bữa ăn.
Một ly nước.
Một ly sữa.
B
Trưa hôm đó, một cậu bé nghèo bán hàng rong ở các khu nhà để kiếm tiền đi học. Bụng đói cồn cào mà lục túi chỉ còn mấy nghìn đồng ít ỏi, cậu liều xin một bữa ăn của gia đình gần đó nhưng cậu giật mình xấu hổ khi thấy một cô bé mở cửa . Cậu bé đành xin một ly nước uống thay vì chút gì đó để ăn. Vì cô bé trông cậu có vẻ đang đói nên cô bưng ra một ly sữa lớn. Cậu bé uống xong bèn hỏi: “ Tôi nợ bạn bao nhiêu tiền?” “Bạn không nợ tôi bao nhiêu cả. Mẹ tôi dạy rằng: Ta không bao giờ nhận tiền khi giúp ai đó.”Cậu bé cảm ơn và bước đi. Lúc này, cậu bé cảm thấy tự tin và mạnh mẽ hơn nhiều.Nhiều năm sau đó, cô bé ngày nào giờ mắc phải một căn bệnh hiểm nghèo cần có chuyên gia chữa trị. Vị bác sĩ trưởng khoa được mời khám cho bệnh nhân này. Khi biết tên và địa chỉ của bệnh nhân, một tia sáng bỗng loé lên trong mắt ông. Ông đứng bật dậy đến bên giường bệnh nhân và nhận ra cô bé ngày nào ngay lập tức. Ông đã cố gắng hết sức mình để cứu chữa cho cô gái này. Sau thời gian chữa trị, cô gái đã khỏi bệnh. Vị bác sĩ yêu cầu bệnh viện chuyển cho ông hoá đơn viện phí rồi viết gì lên đó trước khi đưa nó đến tay cô gái. Cô gái lo sợ không dám mở ra vì biết rằng số tiền phải trả là rất lớn mà cô thì không có đủ.Cuối cùng lấy hết can đảm nhìn vào tờ hoá đơn, cô chú ý ngay dòng chữ:“Đã thanh toán bằng một ly sữa. Ký tên.”
Tại sao cậu bé bước đi và cảm thấy tự tin, mạnh mẽ hơn?
Không cần đi bán hàng rong nữa.
Có được một số tiền để đi học.
Bụng đã hết đói cồn cào.
Nhận được sự giúp đỡ từ cô bé.
D
Trưa hôm đó, một cậu bé nghèo bán hàng rong ở các khu nhà để kiếm tiền đi học. Bụng đói cồn cào mà lục túi chỉ còn mấy nghìn đồng ít ỏi, cậu liều xin một bữa ăn của gia đình gần đó nhưng cậu giật mình xấu hổ khi thấy một cô bé mở cửa . Cậu bé đành xin một ly nước uống thay vì chút gì đó để ăn. Vì cô bé trông cậu có vẻ đang đói nên cô bưng ra một ly sữa lớn. Cậu bé uống xong bèn hỏi: “ Tôi nợ bạn bao nhiêu tiền?” “Bạn không nợ tôi bao nhiêu cả. Mẹ tôi dạy rằng: Ta không bao giờ nhận tiền khi giúp ai đó.”Cậu bé cảm ơn và bước đi. Lúc này, cậu bé cảm thấy tự tin và mạnh mẽ hơn nhiều.Nhiều năm sau đó, cô bé ngày nào giờ mắc phải một căn bệnh hiểm nghèo cần có chuyên gia chữa trị. Vị bác sĩ trưởng khoa được mời khám cho bệnh nhân này. Khi biết tên và địa chỉ của bệnh nhân, một tia sáng bỗng loé lên trong mắt ông. Ông đứng bật dậy đến bên giường bệnh nhân và nhận ra cô bé ngày nào ngay lập tức. Ông đã cố gắng hết sức mình để cứu chữa cho cô gái này. Sau thời gian chữa trị, cô gái đã khỏi bệnh. Vị bác sĩ yêu cầu bệnh viện chuyển cho ông hoá đơn viện phí rồi viết gì lên đó trước khi đưa nó đến tay cô gái. Cô gái lo sợ không dám mở ra vì biết rằng số tiền phải trả là rất lớn mà cô thì không có đủ.Cuối cùng lấy hết can đảm nhìn vào tờ hoá đơn, cô chú ý ngay dòng chữ:“Đã thanh toán bằng một ly sữa. Ký tên.”
Chi tiết nào cho thấy vị bác sĩ rất bất ngờ khi nhớ lại câu chuyện trước đây?
Ông nhận lời khám bệnh cho cô gái.
Một tia sáng loé lên trong mắt ông.
Ông đứng bật dậy đến bên giường bệnh nhân.
Ông cố gắng hết sức mình cứu chữa cho cô gái.
B
Trưa hôm đó, một cậu bé nghèo bán hàng rong ở các khu nhà để kiếm tiền đi học. Bụng đói cồn cào mà lục túi chỉ còn mấy nghìn đồng ít ỏi, cậu liều xin một bữa ăn của gia đình gần đó nhưng cậu giật mình xấu hổ khi thấy một cô bé mở cửa . Cậu bé đành xin một ly nước uống thay vì chút gì đó để ăn. Vì cô bé trông cậu có vẻ đang đói nên cô bưng ra một ly sữa lớn. Cậu bé uống xong bèn hỏi: “ Tôi nợ bạn bao nhiêu tiền?” “Bạn không nợ tôi bao nhiêu cả. Mẹ tôi dạy rằng: Ta không bao giờ nhận tiền khi giúp ai đó.”Cậu bé cảm ơn và bước đi. Lúc này, cậu bé cảm thấy tự tin và mạnh mẽ hơn nhiều.Nhiều năm sau đó, cô bé ngày nào giờ mắc phải một căn bệnh hiểm nghèo cần có chuyên gia chữa trị. Vị bác sĩ trưởng khoa được mời khám cho bệnh nhân này. Khi biết tên và địa chỉ của bệnh nhân, một tia sáng bỗng loé lên trong mắt ông. Ông đứng bật dậy đến bên giường bệnh nhân và nhận ra cô bé ngày nào ngay lập tức. Ông đã cố gắng hết sức mình để cứu chữa cho cô gái này. Sau thời gian chữa trị, cô gái đã khỏi bệnh. Vị bác sĩ yêu cầu bệnh viện chuyển cho ông hoá đơn viện phí rồi viết gì lên đó trước khi đưa nó đến tay cô gái. Cô gái lo sợ không dám mở ra vì biết rằng số tiền phải trả là rất lớn mà cô thì không có đủ.Cuối cùng lấy hết can đảm nhìn vào tờ hoá đơn, cô chú ý ngay dòng chữ:“Đã thanh toán bằng một ly sữa. Ký tên.”
Câu chuyện “Một ly sữa” nói về điều gì?
Sự chia sẻ.
Sự cố gắng.
Sự tự tin.
Lòng can đảm.
A
Trưa hôm đó, một cậu bé nghèo bán hàng rong ở các khu nhà để kiếm tiền đi học. Bụng đói cồn cào mà lục túi chỉ còn mấy nghìn đồng ít ỏi, cậu liều xin một bữa ăn của gia đình gần đó nhưng cậu giật mình xấu hổ khi thấy một cô bé mở cửa . Cậu bé đành xin một ly nước uống thay vì chút gì đó để ăn. Vì cô bé trông cậu có vẻ đang đói nên cô bưng ra một ly sữa lớn. Cậu bé uống xong bèn hỏi: “ Tôi nợ bạn bao nhiêu tiền?” “Bạn không nợ tôi bao nhiêu cả. Mẹ tôi dạy rằng: Ta không bao giờ nhận tiền khi giúp ai đó.”Cậu bé cảm ơn và bước đi. Lúc này, cậu bé cảm thấy tự tin và mạnh mẽ hơn nhiều.Nhiều năm sau đó, cô bé ngày nào giờ mắc phải một căn bệnh hiểm nghèo cần có chuyên gia chữa trị. Vị bác sĩ trưởng khoa được mời khám cho bệnh nhân này. Khi biết tên và địa chỉ của bệnh nhân, một tia sáng bỗng loé lên trong mắt ông. Ông đứng bật dậy đến bên giường bệnh nhân và nhận ra cô bé ngày nào ngay lập tức. Ông đã cố gắng hết sức mình để cứu chữa cho cô gái này. Sau thời gian chữa trị, cô gái đã khỏi bệnh. Vị bác sĩ yêu cầu bệnh viện chuyển cho ông hoá đơn viện phí rồi viết gì lên đó trước khi đưa nó đến tay cô gái. Cô gái lo sợ không dám mở ra vì biết rằng số tiền phải trả là rất lớn mà cô thì không có đủ.Cuối cùng lấy hết can đảm nhìn vào tờ hoá đơn, cô chú ý ngay dòng chữ:“Đã thanh toán bằng một ly sữa. Ký tên.”
Dòng nào dưới đây thể hiện được nghĩa của từ” chuyên gia” trong bài ?
Những người luôn biết quan tâm đến người khác.
Những người lúc nào cũng chăm chỉ làm việc.
Những người chuyên làm công việc trong gia đình.
Những người rất giỏi về ngành nghề nào đó.
D
Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay... Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy... Hạt gạo làng ta Những năm bom Mỹ Trút trên mái nhà Những năm khẩu súng Theo người đi xa Những năm băng đạn Vàng như lúa đồng Bát cơm mùa gặt Thơm hào giao thông... Hạt gạo làng ta Có công các bạn Sớm nào chống hạn Vục mẻ miệng gàu Trưa nào bắt sâu Lúa cao rát mặt Chiều nào gánh phân Quang trành quết đất Hạt gạo làng ta Gửi ra tiền tuyến Gửi về phương xa Em vui em hát Hạt vàng làng ta...
Hạt gạo làng ta được làm nên từ những gì?
Vị phù sa của sông Kinh Thầy.
Bão tháng 7.
Mưa tháng 3.
Giọt mồ hôi.
A
Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay... Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy... Hạt gạo làng ta Những năm bom Mỹ Trút trên mái nhà Những năm khẩu súng Theo người đi xa Những năm băng đạn Vàng như lúa đồng Bát cơm mùa gặt Thơm hào giao thông... Hạt gạo làng ta Có công các bạn Sớm nào chống hạn Vục mẻ miệng gàu Trưa nào bắt sâu Lúa cao rát mặt Chiều nào gánh phân Quang trành quết đất Hạt gạo làng ta Gửi ra tiền tuyến Gửi về phương xa Em vui em hát Hạt vàng làng ta...
Khổ thơ thứ mấy có những hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
1.
2.
3.
4.
B
Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay... Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy... Hạt gạo làng ta Những năm bom Mỹ Trút trên mái nhà Những năm khẩu súng Theo người đi xa Những năm băng đạn Vàng như lúa đồng Bát cơm mùa gặt Thơm hào giao thông... Hạt gạo làng ta Có công các bạn Sớm nào chống hạn Vục mẻ miệng gàu Trưa nào bắt sâu Lúa cao rát mặt Chiều nào gánh phân Quang trành quết đất Hạt gạo làng ta Gửi ra tiền tuyến Gửi về phương xa Em vui em hát Hạt vàng làng ta...
Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
Xuống cấy những trưa tháng 6.
Chiều gánh phân quang trành quét đất.
Buổi tối đi be bờ.
Buổi trưa đi gieo mạ.
B
Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay... Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy... Hạt gạo làng ta Những năm bom Mỹ Trút trên mái nhà Những năm khẩu súng Theo người đi xa Những năm băng đạn Vàng như lúa đồng Bát cơm mùa gặt Thơm hào giao thông... Hạt gạo làng ta Có công các bạn Sớm nào chống hạn Vục mẻ miệng gàu Trưa nào bắt sâu Lúa cao rát mặt Chiều nào gánh phân Quang trành quết đất Hạt gạo làng ta Gửi ra tiền tuyến Gửi về phương xa Em vui em hát Hạt vàng làng ta...
Trong bài thơ nhắc đến những năm tháng kháng chiến chống quân xâm lược nào?
Pháp.
Nhật.
Mỹ.
Trung Quốc.
C
Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay... Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy... Hạt gạo làng ta Những năm bom Mỹ Trút trên mái nhà Những năm khẩu súng Theo người đi xa Những năm băng đạn Vàng như lúa đồng Bát cơm mùa gặt Thơm hào giao thông... Hạt gạo làng ta Có công các bạn Sớm nào chống hạn Vục mẻ miệng gàu Trưa nào bắt sâu Lúa cao rát mặt Chiều nào gánh phân Quang trành quết đất Hạt gạo làng ta Gửi ra tiền tuyến Gửi về phương xa Em vui em hát Hạt vàng làng ta...
Trong bài thơ, hạt gạo không được gửi đi địa điểm nào?
Ra nước ngoài.
Ra tiền tuyến.
Về phương xa.
Ra mặt trận.
A
Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành. Bầu trời ngoài của sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cành ấy, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn – chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng". Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân. Ôi! Khung của sổ nhỏ! Hà yêu nó quá! Hà thích ngồi bên của sổ nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích "Ngày xửa, ngày xưa..."
Trăng được ví những hình ảnh nào?
Chiếc thuyền vàng và chiếc đèn lòng.
Như miệng giếng.
Như bức tranh nhiều màu sắc.
Đầy ánh sáng và màu sắc.
A
Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành. Bầu trời ngoài của sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cành ấy, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn – chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng". Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân. Ôi! Khung của sổ nhỏ! Hà yêu nó quá! Hà thích ngồi bên của sổ nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích "Ngày xửa, ngày xưa..."
Mặc dù thời thiết như thế nào nhưng Hà vẫn đi học chuyên cần?
Vì trời mưa.
Nếu trời mưa.
Tuy trời mưa.
Mặc dù trời mưa.
C
Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành. Bầu trời ngoài của sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cành ấy, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn – chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng". Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân. Ôi! Khung của sổ nhỏ! Hà yêu nó quá! Hà thích ngồi bên của sổ nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích "Ngày xửa, ngày xưa..."
Nhìn vào dấu hiệu nào có thể đoán được thời tiết?
Màu sắc của mây.
Cảnh vật xung quanh.
Thời tiết trong nhà.
Mặt nước.
A
Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành. Bầu trời ngoài của sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cành ấy, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn – chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng". Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân. Ôi! Khung của sổ nhỏ! Hà yêu nó quá! Hà thích ngồi bên của sổ nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích "Ngày xửa, ngày xưa..."
Qua bài đọc trên em hiểu nội dung câu chuyện như thế nào?
Tả cảnh vật, bầu trời qua khung cửa sổ.
Tả cảnh vật, bầu trời, đàn chim qua khung cửa sổ.
Tả cảnh bầu trời nắng.
Tất cả đều đúng.
B
Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành. Bầu trời ngoài của sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cành ấy, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn – chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng". Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân. Ôi! Khung của sổ nhỏ! Hà yêu nó quá! Hà thích ngồi bên của sổ nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích "Ngày xửa, ngày xưa..."
Trong câu "Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân" Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì?
So sánh.
Nhân hóa.
Cả so sánh và nhân hóa.
Ẩn dụ.
C
Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành. Bầu trời ngoài của sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cành ấy, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn – chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng". Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân. Ôi! Khung của sổ nhỏ! Hà yêu nó quá! Hà thích ngồi bên của sổ nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích "Ngày xửa, ngày xưa..."
Hà thích làm điều gì bên cửa sổ?
Ngắm nhìn bầu trời không chán.
Ngửi hương thơm của cây trái.
Nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích.
Ngắm đàn chim đi ăn.
C
Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành. Bầu trời ngoài của sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cành ấy, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn – chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng". Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân. Ôi! Khung của sổ nhỏ! Hà yêu nó quá! Hà thích ngồi bên của sổ nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích "Ngày xửa, ngày xưa..."
Khi ngắm bên ngoài bầu trời, Hà có thể đoán biết được thời tiết qua sự vật gì?
Ánh nắng.
Mặt trăng.
Sắc mây.
Đàn vàng anh.
C
Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành. Bầu trời ngoài của sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cành ấy, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn – chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng". Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân. Ôi! Khung của sổ nhỏ! Hà yêu nó quá! Hà thích ngồi bên của sổ nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích "Ngày xửa, ngày xưa..."
Bầu trời bên ngoài cửa sổ được so sánh với những gì?
Như một câu chuyện cổ tích.
Như một đàn vàng anh.
Như một khung cửa sổ.
Như bức tranh nhiều màu sắc, lúc thì như một trang sách.
D
Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành. Bầu trời ngoài của sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cành ấy, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn – chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng". Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân. Ôi! Khung của sổ nhỏ! Hà yêu nó quá! Hà thích ngồi bên của sổ nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích "Ngày xửa, ngày xưa..."
Qua khung cửa sổ, Hà cảm nhận được hình ảnh và âm thành nào?
Bầu trời đầy ánh sáng, màu sắc, đàn vàng anh sắc long óng ánh như dát vàng, tiếng chim hót như những chuỗi vàng lọc nắng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong.
Bầu trời u ám, tiếng những giọt mưa thánh thót, những cành cây vật vã trong gió, tiếng chim hót như những chuỗi vàng lọc nắng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong.
Nắng như đổ lửa, trâu nằm lim dim dưới bụi tre già, ve kêu inh ỏi, tiếng chim hót như những chuỗi vàng lọc nắng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong.
Đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ.
A
Hồi nhỏ, có lần bố tôi đánh tôi một trận rất đau. Cảm giác đau tôi quên đã lâu nhưng lí do bị đòn tôi vẫn nhớ như in. Sáng ấy tôi ra khỏi nhà làm như đến trường nhưng lại rẽ sang một lối khác và nghỉ học cả ngày hôm đó. Cùng với bọn trẻ trong làng, tôi đánh bài. Bố cho tôi một ít tiền để mua sách. Có số tiền đó, tôi quên hết mọi thứ trên đời. Chẳng mấy chốc, tiền hết nhẵn, tôi bắt đầu nghĩ cách gỡ lại. Tôi vay tiền của bọn trẻ cùng chơi nhưng chẳng đứa nào cho vay. Tôi bèn nghĩ ra một lối thoát. Tôi đi khắp mọi nhà trong làng nói rằng ngày mai sẽ có đoàn xiếc đến diễn, và tôi được giao nhiệm vụ thu tiền trước. Có người từ chối, có người đưa tiền cho tôi chắc chỉ vì nể bố tôi. Đi suốt lượt các nhà xong, tôi đếm tiền và thấy mình có thể chơi tiếp. Nhưng những đồng tiền bất hạnh này tôi không giữ được lâu. Khi thua, tôi còn phải bò bằng đầu gối. Qua một ngày quần tôi rách bươm, đầu gối trầy da. Ở nhà, bố tôi đã biết chuyện. Tối ấy, tôi đứng trước “tòa án” đáng sợ của bố. Bố nhìn tôi từ đầu đến chân. Hai đầu gối trầy da của tôi ló ra ngoài chiếc quần rách bươm trông như cái gối lông chim lòi ra khi áo gối bị thủng. Cái gì thế kia? – Bố tôi hỏi bằng giọng hình như bình thản. Đây là đầu gối ạ. – Tôi cố lấy tay che chỗ quần rách. Đúng là đầu gối rồi, nhưng vì sao lại làm rách quần? Tôi nhìn xuống quần mình và làm như đến giờ mới nhận thấy nó bị rách. Trong giọng nói của bố tôi đã bắt đầu có chút đe dọa. Bố hỏi: Nào, con đã làm rách quần như thế nào? Ở trường, con bị vướng vào đinh? Ở đâu? Ở trường ạ. Bao giờ? Hôm nay ạ. Bố quất cho tôi một roi thật đau: Bây giờ thì nói đi, mày đã làm rách quần như thế nào? Tôi im lặng. Ông quất một roi nữa quắn đít. Nói đi xem nào? Tôi òa khóc. Câm ngay. – Bố tôi ra lệnh. Tôi ngừng khóc. Bố tôi vung roi lên. Nếu bây giờ mày không kể thật, tao sẽ quất cho mày mười roi nữa. Nỗi sợ hãi roi còn nhiều hơn nỗi sợ sự thật, và tôi đành kể hết những việc làm bậy bạ của mình suốt từ sáng. “Phiên tòa” kết thúc. Ba ngày liền, tôi như đứa mất hồn. Điều làm tôi khổ sở nhất là bố không nói chuyện với tôi. Hết ngày thứ ba, bố gọi tôi đến, hỏi: - Con có biết vì sao bố đánh con không? - Con biết: vì con đánh bài ăn tiền. - Không phải vì thế. - Vì con làm rách quần. - Cũng không phải. Ai hồi bé lại không làm rách quần, rách áo. - Vì con không đến trường. - Đó là một lỗi lầm của con. Vì lỗi đó cần phải mắng con, như mắng con làm rách quần, chơi bài ăn tiền. Nhưng nhiều lắm cũng chỉ đến mức bố véo tai con thôi. Bố đánh con là vì con dám lừa dối mọi người trong làng, dám lừa dối bố. Nói dối là một cây cỏ dại trong con người. Nếu con không kịp thời nhổ nó đi, nó sẽ mọc dày đến mức không còn chỗ cho hạt giống tốt lành. Trên đời này không có gì tệ hại hơn sự dối trá. Con hiểu chưa? - Con hiểu rồi ạ. - Thế thì đi chơi đi. Tôi đi ra khỏi buồng bố tôi, tự thề rằng không bao giờ nói dối nữa.
Chi tiết “tôi đi khắp mọi nhà trong làng nói rằng ngày mai sẽ có đoàn xiếc đến diễn, và tôi được giao nhiệm vụ thu tiền trước.” cho thấy điều gì?
Cậu bé rất ích kỉ.
Cậu bé rất lười biếng.
Cậu bé không trung thực.
Cậu bé rất nghịch ngợm.
C
Hồi nhỏ, có lần bố tôi đánh tôi một trận rất đau. Cảm giác đau tôi quên đã lâu nhưng lí do bị đòn tôi vẫn nhớ như in. Sáng ấy tôi ra khỏi nhà làm như đến trường nhưng lại rẽ sang một lối khác và nghỉ học cả ngày hôm đó. Cùng với bọn trẻ trong làng, tôi đánh bài. Bố cho tôi một ít tiền để mua sách. Có số tiền đó, tôi quên hết mọi thứ trên đời. Chẳng mấy chốc, tiền hết nhẵn, tôi bắt đầu nghĩ cách gỡ lại. Tôi vay tiền của bọn trẻ cùng chơi nhưng chẳng đứa nào cho vay. Tôi bèn nghĩ ra một lối thoát. Tôi đi khắp mọi nhà trong làng nói rằng ngày mai sẽ có đoàn xiếc đến diễn, và tôi được giao nhiệm vụ thu tiền trước. Có người từ chối, có người đưa tiền cho tôi chắc chỉ vì nể bố tôi. Đi suốt lượt các nhà xong, tôi đếm tiền và thấy mình có thể chơi tiếp. Nhưng những đồng tiền bất hạnh này tôi không giữ được lâu. Khi thua, tôi còn phải bò bằng đầu gối. Qua một ngày quần tôi rách bươm, đầu gối trầy da. Ở nhà, bố tôi đã biết chuyện. Tối ấy, tôi đứng trước “tòa án” đáng sợ của bố. Bố nhìn tôi từ đầu đến chân. Hai đầu gối trầy da của tôi ló ra ngoài chiếc quần rách bươm trông như cái gối lông chim lòi ra khi áo gối bị thủng. Cái gì thế kia? – Bố tôi hỏi bằng giọng hình như bình thản. Đây là đầu gối ạ. – Tôi cố lấy tay che chỗ quần rách. Đúng là đầu gối rồi, nhưng vì sao lại làm rách quần? Tôi nhìn xuống quần mình và làm như đến giờ mới nhận thấy nó bị rách. Trong giọng nói của bố tôi đã bắt đầu có chút đe dọa. Bố hỏi: Nào, con đã làm rách quần như thế nào? Ở trường, con bị vướng vào đinh? Ở đâu? Ở trường ạ. Bao giờ? Hôm nay ạ. Bố quất cho tôi một roi thật đau: Bây giờ thì nói đi, mày đã làm rách quần như thế nào? Tôi im lặng. Ông quất một roi nữa quắn đít. Nói đi xem nào? Tôi òa khóc. Câm ngay. – Bố tôi ra lệnh. Tôi ngừng khóc. Bố tôi vung roi lên. Nếu bây giờ mày không kể thật, tao sẽ quất cho mày mười roi nữa. Nỗi sợ hãi roi còn nhiều hơn nỗi sợ sự thật, và tôi đành kể hết những việc làm bậy bạ của mình suốt từ sáng. “Phiên tòa” kết thúc. Ba ngày liền, tôi như đứa mất hồn. Điều làm tôi khổ sở nhất là bố không nói chuyện với tôi. Hết ngày thứ ba, bố gọi tôi đến, hỏi: - Con có biết vì sao bố đánh con không? - Con biết: vì con đánh bài ăn tiền. - Không phải vì thế. - Vì con làm rách quần. - Cũng không phải. Ai hồi bé lại không làm rách quần, rách áo. - Vì con không đến trường. - Đó là một lỗi lầm của con. Vì lỗi đó cần phải mắng con, như mắng con làm rách quần, chơi bài ăn tiền. Nhưng nhiều lắm cũng chỉ đến mức bố véo tai con thôi. Bố đánh con là vì con dám lừa dối mọi người trong làng, dám lừa dối bố. Nói dối là một cây cỏ dại trong con người. Nếu con không kịp thời nhổ nó đi, nó sẽ mọc dày đến mức không còn chỗ cho hạt giống tốt lành. Trên đời này không có gì tệ hại hơn sự dối trá. Con hiểu chưa? - Con hiểu rồi ạ. - Thế thì đi chơi đi. Tôi đi ra khỏi buồng bố tôi, tự thề rằng không bao giờ nói dối nữa.
Những việc mà cậu bé đã làm trong một ngày trốn học cho thấy điều gì?
Cậu bé rất ham chơi, thiếu trung thực, nhút nhát và thiếu tự tin.
Ham học.
Siêng năng.
Cần cù và thông minh.
A
Hồi nhỏ, có lần bố tôi đánh tôi một trận rất đau. Cảm giác đau tôi quên đã lâu nhưng lí do bị đòn tôi vẫn nhớ như in. Sáng ấy tôi ra khỏi nhà làm như đến trường nhưng lại rẽ sang một lối khác và nghỉ học cả ngày hôm đó. Cùng với bọn trẻ trong làng, tôi đánh bài. Bố cho tôi một ít tiền để mua sách. Có số tiền đó, tôi quên hết mọi thứ trên đời. Chẳng mấy chốc, tiền hết nhẵn, tôi bắt đầu nghĩ cách gỡ lại. Tôi vay tiền của bọn trẻ cùng chơi nhưng chẳng đứa nào cho vay. Tôi bèn nghĩ ra một lối thoát. Tôi đi khắp mọi nhà trong làng nói rằng ngày mai sẽ có đoàn xiếc đến diễn, và tôi được giao nhiệm vụ thu tiền trước. Có người từ chối, có người đưa tiền cho tôi chắc chỉ vì nể bố tôi. Đi suốt lượt các nhà xong, tôi đếm tiền và thấy mình có thể chơi tiếp. Nhưng những đồng tiền bất hạnh này tôi không giữ được lâu. Khi thua, tôi còn phải bò bằng đầu gối. Qua một ngày quần tôi rách bươm, đầu gối trầy da. Ở nhà, bố tôi đã biết chuyện. Tối ấy, tôi đứng trước “tòa án” đáng sợ của bố. Bố nhìn tôi từ đầu đến chân. Hai đầu gối trầy da của tôi ló ra ngoài chiếc quần rách bươm trông như cái gối lông chim lòi ra khi áo gối bị thủng. Cái gì thế kia? – Bố tôi hỏi bằng giọng hình như bình thản. Đây là đầu gối ạ. – Tôi cố lấy tay che chỗ quần rách. Đúng là đầu gối rồi, nhưng vì sao lại làm rách quần? Tôi nhìn xuống quần mình và làm như đến giờ mới nhận thấy nó bị rách. Trong giọng nói của bố tôi đã bắt đầu có chút đe dọa. Bố hỏi: Nào, con đã làm rách quần như thế nào? Ở trường, con bị vướng vào đinh? Ở đâu? Ở trường ạ. Bao giờ? Hôm nay ạ. Bố quất cho tôi một roi thật đau: Bây giờ thì nói đi, mày đã làm rách quần như thế nào? Tôi im lặng. Ông quất một roi nữa quắn đít. Nói đi xem nào? Tôi òa khóc. Câm ngay. – Bố tôi ra lệnh. Tôi ngừng khóc. Bố tôi vung roi lên. Nếu bây giờ mày không kể thật, tao sẽ quất cho mày mười roi nữa. Nỗi sợ hãi roi còn nhiều hơn nỗi sợ sự thật, và tôi đành kể hết những việc làm bậy bạ của mình suốt từ sáng. “Phiên tòa” kết thúc. Ba ngày liền, tôi như đứa mất hồn. Điều làm tôi khổ sở nhất là bố không nói chuyện với tôi. Hết ngày thứ ba, bố gọi tôi đến, hỏi: - Con có biết vì sao bố đánh con không? - Con biết: vì con đánh bài ăn tiền. - Không phải vì thế. - Vì con làm rách quần. - Cũng không phải. Ai hồi bé lại không làm rách quần, rách áo. - Vì con không đến trường. - Đó là một lỗi lầm của con. Vì lỗi đó cần phải mắng con, như mắng con làm rách quần, chơi bài ăn tiền. Nhưng nhiều lắm cũng chỉ đến mức bố véo tai con thôi. Bố đánh con là vì con dám lừa dối mọi người trong làng, dám lừa dối bố. Nói dối là một cây cỏ dại trong con người. Nếu con không kịp thời nhổ nó đi, nó sẽ mọc dày đến mức không còn chỗ cho hạt giống tốt lành. Trên đời này không có gì tệ hại hơn sự dối trá. Con hiểu chưa? - Con hiểu rồi ạ. - Thế thì đi chơi đi. Tôi đi ra khỏi buồng bố tôi, tự thề rằng không bao giờ nói dối nữa.
Vì sao cậu bé bị cha đánh đòn?
Vì cậu ham chơi.
Vì cậu bé đã lừa dối cha, lừa dối mọi người.
Vì cậu đã thua hết số tiền lấy của dân làng.
Vì không học hành chăm chỉ.
B
Hồi nhỏ, có lần bố tôi đánh tôi một trận rất đau. Cảm giác đau tôi quên đã lâu nhưng lí do bị đòn tôi vẫn nhớ như in. Sáng ấy tôi ra khỏi nhà làm như đến trường nhưng lại rẽ sang một lối khác và nghỉ học cả ngày hôm đó. Cùng với bọn trẻ trong làng, tôi đánh bài. Bố cho tôi một ít tiền để mua sách. Có số tiền đó, tôi quên hết mọi thứ trên đời. Chẳng mấy chốc, tiền hết nhẵn, tôi bắt đầu nghĩ cách gỡ lại. Tôi vay tiền của bọn trẻ cùng chơi nhưng chẳng đứa nào cho vay. Tôi bèn nghĩ ra một lối thoát. Tôi đi khắp mọi nhà trong làng nói rằng ngày mai sẽ có đoàn xiếc đến diễn, và tôi được giao nhiệm vụ thu tiền trước. Có người từ chối, có người đưa tiền cho tôi chắc chỉ vì nể bố tôi. Đi suốt lượt các nhà xong, tôi đếm tiền và thấy mình có thể chơi tiếp. Nhưng những đồng tiền bất hạnh này tôi không giữ được lâu. Khi thua, tôi còn phải bò bằng đầu gối. Qua một ngày quần tôi rách bươm, đầu gối trầy da. Ở nhà, bố tôi đã biết chuyện. Tối ấy, tôi đứng trước “tòa án” đáng sợ của bố. Bố nhìn tôi từ đầu đến chân. Hai đầu gối trầy da của tôi ló ra ngoài chiếc quần rách bươm trông như cái gối lông chim lòi ra khi áo gối bị thủng. Cái gì thế kia? – Bố tôi hỏi bằng giọng hình như bình thản. Đây là đầu gối ạ. – Tôi cố lấy tay che chỗ quần rách. Đúng là đầu gối rồi, nhưng vì sao lại làm rách quần? Tôi nhìn xuống quần mình và làm như đến giờ mới nhận thấy nó bị rách. Trong giọng nói của bố tôi đã bắt đầu có chút đe dọa. Bố hỏi: Nào, con đã làm rách quần như thế nào? Ở trường, con bị vướng vào đinh? Ở đâu? Ở trường ạ. Bao giờ? Hôm nay ạ. Bố quất cho tôi một roi thật đau: Bây giờ thì nói đi, mày đã làm rách quần như thế nào? Tôi im lặng. Ông quất một roi nữa quắn đít. Nói đi xem nào? Tôi òa khóc. Câm ngay. – Bố tôi ra lệnh. Tôi ngừng khóc. Bố tôi vung roi lên. Nếu bây giờ mày không kể thật, tao sẽ quất cho mày mười roi nữa. Nỗi sợ hãi roi còn nhiều hơn nỗi sợ sự thật, và tôi đành kể hết những việc làm bậy bạ của mình suốt từ sáng. “Phiên tòa” kết thúc. Ba ngày liền, tôi như đứa mất hồn. Điều làm tôi khổ sở nhất là bố không nói chuyện với tôi. Hết ngày thứ ba, bố gọi tôi đến, hỏi: - Con có biết vì sao bố đánh con không? - Con biết: vì con đánh bài ăn tiền. - Không phải vì thế. - Vì con làm rách quần. - Cũng không phải. Ai hồi bé lại không làm rách quần, rách áo. - Vì con không đến trường. - Đó là một lỗi lầm của con. Vì lỗi đó cần phải mắng con, như mắng con làm rách quần, chơi bài ăn tiền. Nhưng nhiều lắm cũng chỉ đến mức bố véo tai con thôi. Bố đánh con là vì con dám lừa dối mọi người trong làng, dám lừa dối bố. Nói dối là một cây cỏ dại trong con người. Nếu con không kịp thời nhổ nó đi, nó sẽ mọc dày đến mức không còn chỗ cho hạt giống tốt lành. Trên đời này không có gì tệ hại hơn sự dối trá. Con hiểu chưa? - Con hiểu rồi ạ. - Thế thì đi chơi đi. Tôi đi ra khỏi buồng bố tôi, tự thề rằng không bao giờ nói dối nữa.
Người cha muốn con ghi nhớ điều gì khi nói: “Bố đánh con là vì con dám lừa dối mọi người trong làng, dám lừa dối bố. Nói dối là một cây cỏ dại trong con người. Nếu con không kịp thời nhổ nó đi, nó sẽ mọc dày đến mức không còn chỗ cho hạt giống tốt lành. Trên đời này không có gì tệ hại hơn sự dối trá.”?
Hãy biết quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh.
Đừng bao giờ đánh mất niềm tin vào cuộc sống.
Đừng bao giờ dối trá. Một người dối trá sẽ không thể tử tế được.
Đừng bao giờ thiếu tự tin.
B
Hồi nhỏ, có lần bố tôi đánh tôi một trận rất đau. Cảm giác đau tôi quên đã lâu nhưng lí do bị đòn tôi vẫn nhớ như in. Sáng ấy tôi ra khỏi nhà làm như đến trường nhưng lại rẽ sang một lối khác và nghỉ học cả ngày hôm đó. Cùng với bọn trẻ trong làng, tôi đánh bài. Bố cho tôi một ít tiền để mua sách. Có số tiền đó, tôi quên hết mọi thứ trên đời. Chẳng mấy chốc, tiền hết nhẵn, tôi bắt đầu nghĩ cách gỡ lại. Tôi vay tiền của bọn trẻ cùng chơi nhưng chẳng đứa nào cho vay. Tôi bèn nghĩ ra một lối thoát. Tôi đi khắp mọi nhà trong làng nói rằng ngày mai sẽ có đoàn xiếc đến diễn, và tôi được giao nhiệm vụ thu tiền trước. Có người từ chối, có người đưa tiền cho tôi chắc chỉ vì nể bố tôi. Đi suốt lượt các nhà xong, tôi đếm tiền và thấy mình có thể chơi tiếp. Nhưng những đồng tiền bất hạnh này tôi không giữ được lâu. Khi thua, tôi còn phải bò bằng đầu gối. Qua một ngày quần tôi rách bươm, đầu gối trầy da. Ở nhà, bố tôi đã biết chuyện. Tối ấy, tôi đứng trước “tòa án” đáng sợ của bố. Bố nhìn tôi từ đầu đến chân. Hai đầu gối trầy da của tôi ló ra ngoài chiếc quần rách bươm trông như cái gối lông chim lòi ra khi áo gối bị thủng. Cái gì thế kia? – Bố tôi hỏi bằng giọng hình như bình thản. Đây là đầu gối ạ. – Tôi cố lấy tay che chỗ quần rách. Đúng là đầu gối rồi, nhưng vì sao lại làm rách quần? Tôi nhìn xuống quần mình và làm như đến giờ mới nhận thấy nó bị rách. Trong giọng nói của bố tôi đã bắt đầu có chút đe dọa. Bố hỏi: Nào, con đã làm rách quần như thế nào? Ở trường, con bị vướng vào đinh? Ở đâu? Ở trường ạ. Bao giờ? Hôm nay ạ. Bố quất cho tôi một roi thật đau: Bây giờ thì nói đi, mày đã làm rách quần như thế nào? Tôi im lặng. Ông quất một roi nữa quắn đít. Nói đi xem nào? Tôi òa khóc. Câm ngay. – Bố tôi ra lệnh. Tôi ngừng khóc. Bố tôi vung roi lên. Nếu bây giờ mày không kể thật, tao sẽ quất cho mày mười roi nữa. Nỗi sợ hãi roi còn nhiều hơn nỗi sợ sự thật, và tôi đành kể hết những việc làm bậy bạ của mình suốt từ sáng. “Phiên tòa” kết thúc. Ba ngày liền, tôi như đứa mất hồn. Điều làm tôi khổ sở nhất là bố không nói chuyện với tôi. Hết ngày thứ ba, bố gọi tôi đến, hỏi: - Con có biết vì sao bố đánh con không? - Con biết: vì con đánh bài ăn tiền. - Không phải vì thế. - Vì con làm rách quần. - Cũng không phải. Ai hồi bé lại không làm rách quần, rách áo. - Vì con không đến trường. - Đó là một lỗi lầm của con. Vì lỗi đó cần phải mắng con, như mắng con làm rách quần, chơi bài ăn tiền. Nhưng nhiều lắm cũng chỉ đến mức bố véo tai con thôi. Bố đánh con là vì con dám lừa dối mọi người trong làng, dám lừa dối bố. Nói dối là một cây cỏ dại trong con người. Nếu con không kịp thời nhổ nó đi, nó sẽ mọc dày đến mức không còn chỗ cho hạt giống tốt lành. Trên đời này không có gì tệ hại hơn sự dối trá. Con hiểu chưa? - Con hiểu rồi ạ. - Thế thì đi chơi đi. Tôi đi ra khỏi buồng bố tôi, tự thề rằng không bao giờ nói dối nữa.
Nhận xét nào dưới đây không đúng với người cha trong truyện?
Đó là một người cha rất yêu thương con.
Đó là một người cha sâu sắc và từng trải.
Đó là một người cha không quan tâm đến con.
Đó là một người cha trung thực.
C
A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi- xin, ông đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá. Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu chở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết A- ri-ôn. Nghệ sĩ xin được hát bài ông yêu thích trước khi chết. Bọn cướp đồng ý, A-ri-ôn đứng trên boong tàu cất tiếng hát, đến đoạn mê say nhất ông nhảy xuống biển. Bọn cướp cho rằng A-ri-ôn đã chết liền dong buồm trở về đất liền. Nhưng những tên cướp đã nhầm. Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở vế đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, sai giam ông lại. Hai hôm sau, bọn cướp mới về tới đất liền. Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A-ri-ôn ở lại đảo. Đúng lúc đó, A-ri-ôn bước ra. Đám thủy thủ sửng sốt, không tin vào mắt mình. Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp và trả tự do cho A-ri-ôn. Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng. Có lẽ đó là đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá thông minh.
Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
Đánh rơi đàn.
Vì bọn cướp đòi giết ông.
Vì ông đánh nhau với thủy thủ.
Vì tàu của ông bị đắm.
B
A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi- xin, ông đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá. Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu chở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết A- ri-ôn. Nghệ sĩ xin được hát bài ông yêu thích trước khi chết. Bọn cướp đồng ý, A-ri-ôn đứng trên boong tàu cất tiếng hát, đến đoạn mê say nhất ông nhảy xuống biển. Bọn cướp cho rằng A-ri-ôn đã chết liền dong buồm trở về đất liền. Nhưng những tên cướp đã nhầm. Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở vế đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, sai giam ông lại. Hai hôm sau, bọn cướp mới về tới đất liền. Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A-ri-ôn ở lại đảo. Đúng lúc đó, A-ri-ôn bước ra. Đám thủy thủ sửng sốt, không tin vào mắt mình. Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp và trả tự do cho A-ri-ôn. Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng. Có lẽ đó là đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá thông minh.
Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
Đàn cá heo đã ăn thịt ông.
Đàn cá heo đã bỏ chạy đi mất.
Đàn cá heo đã nhấn chìm ông xuống biển.
Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu.
D
A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi- xin, ông đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá. Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu chở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết A- ri-ôn. Nghệ sĩ xin được hát bài ông yêu thích trước khi chết. Bọn cướp đồng ý, A-ri-ôn đứng trên boong tàu cất tiếng hát, đến đoạn mê say nhất ông nhảy xuống biển. Bọn cướp cho rằng A-ri-ôn đã chết liền dong buồm trở về đất liền. Nhưng những tên cướp đã nhầm. Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở vế đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, sai giam ông lại. Hai hôm sau, bọn cướp mới về tới đất liền. Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A-ri-ôn ở lại đảo. Đúng lúc đó, A-ri-ôn bước ra. Đám thủy thủ sửng sốt, không tin vào mắt mình. Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp và trả tự do cho A-ri-ôn. Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng. Có lẽ đó là đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá thông minh.
Theo em, vì sao ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng?.
Để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá heo.
Để trang trí đồng tiền cho đẹp hơn.
Để thống nhất hình ảnh in trên đồng tiền.
Để tuyên truyền bảo vệ cá heo.
A