article
stringclasses
375 values
question
stringlengths
10
452
opa
stringlengths
2
258
opb
stringlengths
2
198
opc
stringlengths
2
213
opd
stringlengths
2
208
answer
stringclasses
4 values
Trong buổi nói chuyện với một nhóm các doanh nhân, một chuyên gia trình bày về cách sử dụng thời gian có hiệu quả. Đứng trước những người khá thành đạt trong cuộc sống, ông mỉm cười: "Sau đây là một câu hỏi trắc nghiệm". Ông ta lấy từ gầm bàn một cái lọ rộng miệng cỡ bốn lít và một túi chứa những hòn đá cuội to bằng nắm tay. Ông lần lượt đặt từng hòn đá vào lọ cho đến khi không thể bỏ vào được nữa. Ông hỏi: Cái lọ đã đầy chưa? Mọi người đáp: Đây rồi! Thật không? - Ông lấy từ gầm bàn ra một túi sỏi nhỏ đổ từ từ vào lọ và lắc cho các hòn sỏi chen vào tất cả các khoảng trống giữa các hòn đá cuội. Ông nhoẻn miệng cười và hỏi: Cái lọ đầy chưa? Lần này thì mọi người dường như bắt kịp ông. Ai đó trả lời: "Chắc là chưa". - Tốt! - Ông nói và lấy ra một túi cát rồi đổ vào lọ. Cát chen đầy vào các khoảng trống giữa những hòn đá cuội và sỏi. - Cái lọ đầy chưa? – Ông hỏi lại một lần nữa. - Chưa.- Mọi người nhao nhao. -Tốt. - Ông lặp lại và vớ lấy bình nước đổ vào lọ cho đến khi nước ngập đến miệng lọ. Ông ngước nhìn mọi người và hỏi: "Minh họa này nói lên điều gì?". Một nhà kinh doanh nhanh nhảu đáp: - Vấn đề là cho dù kế hoạch làm việc của bạn có sít sao thế nào đi nữa, nếu cố gắng bạn luôn có thể làm thêm nhiều việc nữa! - Có thể, nhưng đó không phải là vấn đề. Điều minh họa vừa rồi nói lên là nếu bạn không đặt những hòn đá cuội vào lọ trước, bạn sẽ không bao giờ có thể nhét chúng vào được. – Ông đáp. Cái gì là những "hòn đá cuội" trong cuộc sống của bạn? Có thể là một dự án, một hoài bão mà bạn muốn thực hiện, thời gian với những người mà bạn thương yêu, học vấn của bạn, sức khỏe của bạn... Nhưng nhớ đặt những "hòn đá cuội" đó vào lọ trước hoặc bạn sẽ không bao giờ nhét chúng vào được. Chúng ta luôn cố gắng làm thật nhiều việc trong khoảng thời gian giới hạn của mình. Nhưng điều quan trọng là những việc bạn đang làm thật sự có ý nghĩa. Thế thì tối nay hay sáng mai khi bạn suy ngẫm về câu chuyện này, hãy tự hỏi bản thân mình rằng điều gì là những "hòn đá cuội" trong cuộc sống của chính bạn và hãy đặt chúng vào trong lọ trước.
Câu chuyện trên muốn gửi gắm tới chúng ta điều gì?
Mỗi người cần xác định cho mình những việc quan trọng, thật sự có ý nghĩa để ưu tiên thực hiện chúng trước khi quá muộn.
Mỗi người cần có kế hoạch tận dụng tốt quỹ thời gian có hạn của mình.
Mỗi người cần quản lý thời gian hiệu quả, ưu tiên những công việc quan trọng.
Nên làm việc yêu thích trước.
C
Cụ Ún làm nghề thầy cúng đã lâu năm. Khắp làng xa bản gần, nhà nào có người ốm cũng nhờ cụ đến cúng để đuổi tà ma. Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề cúng bái. Vậy mà gần một năm nay, chẳng hiểu cái ma nào làm cho cụ Ún ốm. Bụng cụ đau quặn, lắm lúc tưởng như có con dao cứa mạnh vào từng khúc ruột. Các học trò của cụ đã nhiều lần cúng cho thầy mà bệnh tình không thuyên giảm. Thấy cha ngày càng đau nặng, con trai cụ khẩn khoản xin đưa cụ đi bệnh viện. Anh nói mãi, nể lời, cụ mới chịu đi. Bác sĩ bảo cụ bị sỏi thận, phải mổ lấy sỏi ra. Cụ sợ mổ. Hơn nữa, cụ không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái. Thế là cụ trốn về nhà. Nhưng về đến nhà, cụ lại lên cơn đau quằn quại. Cụ bắt con mời thầy Vui, học trò giỏi nhất của cụ, đến cúng trừ ma. Cúng suốt ngày đêm, bệnh vẫn không lui. Sáng hôm sau, bỗng có hai người áo trắng tất tả phi ngựa đến. Hóa ra họ là bác sĩ và y tá bệnh viện đi tìm cụ Ún. Bác sĩ tiêm thuốc giảm đau, cụ Ún thấy đỡ. Ngồi bên giường người bệnh, ông bác sĩ ôn tồn giải thích. Gia đình lại đưa cụ lên bệnh viện. Nửa tháng sau, cụ Ún khỏi bệnh. Về nhà, cụ nói với bà con: - Từ nay, tôi dứt khoát bỏ nghề thầy cúng. Bà con ốm đau nên đi bệnh viện.
Cụ Ún làm nghề gì?
Bác sĩ.
Thầy thuốc.
Thầy cúng.
Thầy giáo.
C
Cụ Ún làm nghề thầy cúng đã lâu năm. Khắp làng xa bản gần, nhà nào có người ốm cũng nhờ cụ đến cúng để đuổi tà ma. Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề cúng bái. Vậy mà gần một năm nay, chẳng hiểu cái ma nào làm cho cụ Ún ốm. Bụng cụ đau quặn, lắm lúc tưởng như có con dao cứa mạnh vào từng khúc ruột. Các học trò của cụ đã nhiều lần cúng cho thầy mà bệnh tình không thuyên giảm. Thấy cha ngày càng đau nặng, con trai cụ khẩn khoản xin đưa cụ đi bệnh viện. Anh nói mãi, nể lời, cụ mới chịu đi. Bác sĩ bảo cụ bị sỏi thận, phải mổ lấy sỏi ra. Cụ sợ mổ. Hơn nữa, cụ không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái. Thế là cụ trốn về nhà. Nhưng về đến nhà, cụ lại lên cơn đau quằn quại. Cụ bắt con mời thầy Vui, học trò giỏi nhất của cụ, đến cúng trừ ma. Cúng suốt ngày đêm, bệnh vẫn không lui. Sáng hôm sau, bỗng có hai người áo trắng tất tả phi ngựa đến. Hóa ra họ là bác sĩ và y tá bệnh viện đi tìm cụ Ún. Bác sĩ tiêm thuốc giảm đau, cụ Ún thấy đỡ. Ngồi bên giường người bệnh, ông bác sĩ ôn tồn giải thích. Gia đình lại đưa cụ lên bệnh viện. Nửa tháng sau, cụ Ún khỏi bệnh. Về nhà, cụ nói với bà con: - Từ nay, tôi dứt khoát bỏ nghề thầy cúng. Bà con ốm đau nên đi bệnh viện.
Khi mắc bệnh, cụ Ún đã chữa trị bằng cách nào và kết quả ra sao?
Cụ Ún tự chữa bằng cách cúng bái nhưng bệnh tình không thuyên giảm.
Cụ Ún đi bác sĩ khám nhưng bệnh tình không thuyên giảm.
Cụ Ún đi bác sĩ khám và khỏi bệnh.
Cụ Ún tự chữa bằng cách cúng bái và đã khỏi bệnh.
A
Cụ Ún làm nghề thầy cúng đã lâu năm. Khắp làng xa bản gần, nhà nào có người ốm cũng nhờ cụ đến cúng để đuổi tà ma. Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề cúng bái. Vậy mà gần một năm nay, chẳng hiểu cái ma nào làm cho cụ Ún ốm. Bụng cụ đau quặn, lắm lúc tưởng như có con dao cứa mạnh vào từng khúc ruột. Các học trò của cụ đã nhiều lần cúng cho thầy mà bệnh tình không thuyên giảm. Thấy cha ngày càng đau nặng, con trai cụ khẩn khoản xin đưa cụ đi bệnh viện. Anh nói mãi, nể lời, cụ mới chịu đi. Bác sĩ bảo cụ bị sỏi thận, phải mổ lấy sỏi ra. Cụ sợ mổ. Hơn nữa, cụ không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái. Thế là cụ trốn về nhà. Nhưng về đến nhà, cụ lại lên cơn đau quằn quại. Cụ bắt con mời thầy Vui, học trò giỏi nhất của cụ, đến cúng trừ ma. Cúng suốt ngày đêm, bệnh vẫn không lui. Sáng hôm sau, bỗng có hai người áo trắng tất tả phi ngựa đến. Hóa ra họ là bác sĩ và y tá bệnh viện đi tìm cụ Ún. Bác sĩ tiêm thuốc giảm đau, cụ Ún thấy đỡ. Ngồi bên giường người bệnh, ông bác sĩ ôn tồn giải thích. Gia đình lại đưa cụ lên bệnh viện. Nửa tháng sau, cụ Ún khỏi bệnh. Về nhà, cụ nói với bà con: - Từ nay, tôi dứt khoát bỏ nghề thầy cúng. Bà con ốm đau nên đi bệnh viện.
Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún trốn về nhà, không chịu mổ?
Vì cụ sợ bác sĩ làm đau cụ.
Vì cụ không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái.
Vì cụ sợ bác sĩ không cứu được cụ.
Vì cụ không có tiền đóng viện phí.
B
Cụ Ún làm nghề thầy cúng đã lâu năm. Khắp làng xa bản gần, nhà nào có người ốm cũng nhờ cụ đến cúng để đuổi tà ma. Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề cúng bái. Vậy mà gần một năm nay, chẳng hiểu cái ma nào làm cho cụ Ún ốm. Bụng cụ đau quặn, lắm lúc tưởng như có con dao cứa mạnh vào từng khúc ruột. Các học trò của cụ đã nhiều lần cúng cho thầy mà bệnh tình không thuyên giảm. Thấy cha ngày càng đau nặng, con trai cụ khẩn khoản xin đưa cụ đi bệnh viện. Anh nói mãi, nể lời, cụ mới chịu đi. Bác sĩ bảo cụ bị sỏi thận, phải mổ lấy sỏi ra. Cụ sợ mổ. Hơn nữa, cụ không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái. Thế là cụ trốn về nhà. Nhưng về đến nhà, cụ lại lên cơn đau quằn quại. Cụ bắt con mời thầy Vui, học trò giỏi nhất của cụ, đến cúng trừ ma. Cúng suốt ngày đêm, bệnh vẫn không lui. Sáng hôm sau, bỗng có hai người áo trắng tất tả phi ngựa đến. Hóa ra họ là bác sĩ và y tá bệnh viện đi tìm cụ Ún. Bác sĩ tiêm thuốc giảm đau, cụ Ún thấy đỡ. Ngồi bên giường người bệnh, ông bác sĩ ôn tồn giải thích. Gia đình lại đưa cụ lên bệnh viện. Nửa tháng sau, cụ Ún khỏi bệnh. Về nhà, cụ nói với bà con: - Từ nay, tôi dứt khoát bỏ nghề thầy cúng. Bà con ốm đau nên đi bệnh viện.
Nhờ đâu mà cụ Ún khỏi bệnh?
Nhờ cụ tự bắt được con ma người Thái.
Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ.
Nhờ thầy cúng khác bắt con ma trong người cụ.
Nhờ cụ gặp thuốc tiên.
B
Cụ Ún làm nghề thầy cúng đã lâu năm. Khắp làng xa bản gần, nhà nào có người ốm cũng nhờ cụ đến cúng để đuổi tà ma. Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề cúng bái. Vậy mà gần một năm nay, chẳng hiểu cái ma nào làm cho cụ Ún ốm. Bụng cụ đau quặn, lắm lúc tưởng như có con dao cứa mạnh vào từng khúc ruột. Các học trò của cụ đã nhiều lần cúng cho thầy mà bệnh tình không thuyên giảm. Thấy cha ngày càng đau nặng, con trai cụ khẩn khoản xin đưa cụ đi bệnh viện. Anh nói mãi, nể lời, cụ mới chịu đi. Bác sĩ bảo cụ bị sỏi thận, phải mổ lấy sỏi ra. Cụ sợ mổ. Hơn nữa, cụ không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái. Thế là cụ trốn về nhà. Nhưng về đến nhà, cụ lại lên cơn đau quằn quại. Cụ bắt con mời thầy Vui, học trò giỏi nhất của cụ, đến cúng trừ ma. Cúng suốt ngày đêm, bệnh vẫn không lui. Sáng hôm sau, bỗng có hai người áo trắng tất tả phi ngựa đến. Hóa ra họ là bác sĩ và y tá bệnh viện đi tìm cụ Ún. Bác sĩ tiêm thuốc giảm đau, cụ Ún thấy đỡ. Ngồi bên giường người bệnh, ông bác sĩ ôn tồn giải thích. Gia đình lại đưa cụ lên bệnh viện. Nửa tháng sau, cụ Ún khỏi bệnh. Về nhà, cụ nói với bà con: - Từ nay, tôi dứt khoát bỏ nghề thầy cúng. Bà con ốm đau nên đi bệnh viện.
Khi cụ Ún bị bệnh, ai là người xin đưa cụ đi bệnh viện
Bác sĩ đến nhà chữa.
Hàng xóm.
Con trai cụ.
Bạn bè cụ.
C
Cụ Ún làm nghề thầy cúng đã lâu năm. Khắp làng xa bản gần, nhà nào có người ốm cũng nhờ cụ đến cúng để đuổi tà ma. Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề cúng bái. Vậy mà gần một năm nay, chẳng hiểu cái ma nào làm cho cụ Ún ốm. Bụng cụ đau quặn, lắm lúc tưởng như có con dao cứa mạnh vào từng khúc ruột. Các học trò của cụ đã nhiều lần cúng cho thầy mà bệnh tình không thuyên giảm. Thấy cha ngày càng đau nặng, con trai cụ khẩn khoản xin đưa cụ đi bệnh viện. Anh nói mãi, nể lời, cụ mới chịu đi. Bác sĩ bảo cụ bị sỏi thận, phải mổ lấy sỏi ra. Cụ sợ mổ. Hơn nữa, cụ không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái. Thế là cụ trốn về nhà. Nhưng về đến nhà, cụ lại lên cơn đau quằn quại. Cụ bắt con mời thầy Vui, học trò giỏi nhất của cụ, đến cúng trừ ma. Cúng suốt ngày đêm, bệnh vẫn không lui. Sáng hôm sau, bỗng có hai người áo trắng tất tả phi ngựa đến. Hóa ra họ là bác sĩ và y tá bệnh viện đi tìm cụ Ún. Bác sĩ tiêm thuốc giảm đau, cụ Ún thấy đỡ. Ngồi bên giường người bệnh, ông bác sĩ ôn tồn giải thích. Gia đình lại đưa cụ lên bệnh viện. Nửa tháng sau, cụ Ún khỏi bệnh. Về nhà, cụ nói với bà con: - Từ nay, tôi dứt khoát bỏ nghề thầy cúng. Bà con ốm đau nên đi bệnh viện.
Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào ?
Cụ hiểu thầy cúng không chữa khỏi bệnh cho con người, chỉ có thầy thuốc mới giúp con người chữa khỏi bệnh.
Cụ nhận ra thầy thuốc không chữa được bệnh như con cụ nói.
Cụ nhận ra bác sĩ người Kinh không bắt được con ma người Thái..
Có bệnh phải cúng bái tứ phương.
A
Con chim sẻ nhỏ chết rồi Chết trong đêm cơn bão về gần sáng Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa Sự ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi Và tôi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi. Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú Không còn nghe tiếng cánh chim về, Và tiếng hót mỗi sớm mai trong vắt. Nó chết trước cửa nhà tôi lạnh ngắt Một con mèo hàng xóm lại tha đi Nó để lại trong tổ những quả trứng Những con chim non mãi mãi chẳng ra đời. Đêm đêm tôi vừa chợp mắt Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.
Con chim nhỏ chết trong thời gian nào?
Đêm mưa bão về gần sáng.
Đêm mưa bão không có ai giúp.
Đêm mưa bão, mình nó lạc lõng giữa rừng.
Chiều tối.
A
Con chim sẻ nhỏ chết rồi Chết trong đêm cơn bão về gần sáng Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa Sự ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi Và tôi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi. Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú Không còn nghe tiếng cánh chim về, Và tiếng hót mỗi sớm mai trong vắt. Nó chết trước cửa nhà tôi lạnh ngắt Một con mèo hàng xóm lại tha đi Nó để lại trong tổ những quả trứng Những con chim non mãi mãi chẳng ra đời. Đêm đêm tôi vừa chợp mắt Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.
Điều gì khiến "tôi" không giúp đỡ con chim nhỏ
Bóng tối.
Sự sợ hãi.
Gió rét.
Sự ấm áp gối chăn.
D
Con chim sẻ nhỏ chết rồi Chết trong đêm cơn bão về gần sáng Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa Sự ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi Và tôi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi. Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú Không còn nghe tiếng cánh chim về, Và tiếng hót mỗi sớm mai trong vắt. Nó chết trước cửa nhà tôi lạnh ngắt Một con mèo hàng xóm lại tha đi Nó để lại trong tổ những quả trứng Những con chim non mãi mãi chẳng ra đời. Đêm đêm tôi vừa chợp mắt Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.
Con chim sẻ chết đi, để lại cái gì?
Những quả trứng.
Những tiếng vọng.
Những con chim non.
Con chim bố.
A
Con chim sẻ nhỏ chết rồi Chết trong đêm cơn bão về gần sáng Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa Sự ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi Và tôi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi. Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú Không còn nghe tiếng cánh chim về, Và tiếng hót mỗi sớm mai trong vắt. Nó chết trước cửa nhà tôi lạnh ngắt Một con mèo hàng xóm lại tha đi Nó để lại trong tổ những quả trứng Những con chim non mãi mãi chẳng ra đời. Đêm đêm tôi vừa chợp mắt Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.
Hình ảnh nào sau đây để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả?
Chim sẻ.
Cái tổ.
Đêm giông bão.
Những quả trứng.
D
Em yêu màu đỏ: Như máu con tim, Lá cờ Tổ quốc, Khăn quàng đội viên. Em yêu màu xanh: Đồng bằng, rừng núi, Biển đầy cá tôm, Bầu trời cao vợi. Em yêu màu vàng: Lúa đồng chín rộ, Hoa cúc mùa thu, Nắng trời rực rỡ. Em yêu màu trắng: Trang giấy tuổi thơ, Đóa hoa hồng bạch, Mái tóc của bà. Em yêu màu đen: Hòn than óng ánh, Đôi mắt bé ngoan, Màn đêm yên tĩnh. Em yêu màu tím: Hoa cà, hoa sim, Chiếc khăn của chị, Nét mực chữ em. Em yêu màu nâu: Áo mẹ sờn bạc, Đất đai cần cù, Gỗ rừng bát ngát. Trăm nghìn cảnh đẹp Dành cho bé ngoan Em yêu tất cả Sắc màu Việt Nam.
Điền từ chỉ màu sắc thích hợp vào khổ thơ sau: Em yêu màu ... Như máu con tim Lá cờ Tổ quốc, Khăn quàng đội viên
Tím.
Cam.
Đỏ.
Vàng.
C
Em yêu màu đỏ: Như máu con tim, Lá cờ Tổ quốc, Khăn quàng đội viên. Em yêu màu xanh: Đồng bằng, rừng núi, Biển đầy cá tôm, Bầu trời cao vợi. Em yêu màu vàng: Lúa đồng chín rộ, Hoa cúc mùa thu, Nắng trời rực rỡ. Em yêu màu trắng: Trang giấy tuổi thơ, Đóa hoa hồng bạch, Mái tóc của bà. Em yêu màu đen: Hòn than óng ánh, Đôi mắt bé ngoan, Màn đêm yên tĩnh. Em yêu màu tím: Hoa cà, hoa sim, Chiếc khăn của chị, Nét mực chữ em. Em yêu màu nâu: Áo mẹ sờn bạc, Đất đai cần cù, Gỗ rừng bát ngát. Trăm nghìn cảnh đẹp Dành cho bé ngoan Em yêu tất cả Sắc màu Việt Nam.
Điền từ chỉ màu sắc thích hợp vào khổ thơ sau: Em yêu màu ... Đồng bằng, rừng núi Biển đầy cá tôm, Bầu trời cao vợi.
Xanh.
Cam.
Trắng.
Đỏ.
A
Em yêu màu đỏ: Như máu con tim, Lá cờ Tổ quốc, Khăn quàng đội viên. Em yêu màu xanh: Đồng bằng, rừng núi, Biển đầy cá tôm, Bầu trời cao vợi. Em yêu màu vàng: Lúa đồng chín rộ, Hoa cúc mùa thu, Nắng trời rực rỡ. Em yêu màu trắng: Trang giấy tuổi thơ, Đóa hoa hồng bạch, Mái tóc của bà. Em yêu màu đen: Hòn than óng ánh, Đôi mắt bé ngoan, Màn đêm yên tĩnh. Em yêu màu tím: Hoa cà, hoa sim, Chiếc khăn của chị, Nét mực chữ em. Em yêu màu nâu: Áo mẹ sờn bạc, Đất đai cần cù, Gỗ rừng bát ngát. Trăm nghìn cảnh đẹp Dành cho bé ngoan Em yêu tất cả Sắc màu Việt Nam.
Điền từ chỉ màu sắc thích hợp vào khổ thơ sau: Em yêu màu ... Lúa đồng chín rộ, Hoa cúc mùa thu Nắng trời rực rỡ
Cam.
Xanh.
Vàng.
Hồng.
C
Em yêu màu đỏ: Như máu con tim, Lá cờ Tổ quốc, Khăn quàng đội viên. Em yêu màu xanh: Đồng bằng, rừng núi, Biển đầy cá tôm, Bầu trời cao vợi. Em yêu màu vàng: Lúa đồng chín rộ, Hoa cúc mùa thu, Nắng trời rực rỡ. Em yêu màu trắng: Trang giấy tuổi thơ, Đóa hoa hồng bạch, Mái tóc của bà. Em yêu màu đen: Hòn than óng ánh, Đôi mắt bé ngoan, Màn đêm yên tĩnh. Em yêu màu tím: Hoa cà, hoa sim, Chiếc khăn của chị, Nét mực chữ em. Em yêu màu nâu: Áo mẹ sờn bạc, Đất đai cần cù, Gỗ rừng bát ngát. Trăm nghìn cảnh đẹp Dành cho bé ngoan Em yêu tất cả Sắc màu Việt Nam.
Điền từ chỉ màu sắc thích hợp vào khổ thơ sau: Em yêu màu... Hoa cà, hoa sim Chiếc khăn của chị Nét mực chữ em
Đen.
Xanh.
Hồng.
Tím.
C
Em yêu màu đỏ: Như máu con tim, Lá cờ Tổ quốc, Khăn quàng đội viên. Em yêu màu xanh: Đồng bằng, rừng núi, Biển đầy cá tôm, Bầu trời cao vợi. Em yêu màu vàng: Lúa đồng chín rộ, Hoa cúc mùa thu, Nắng trời rực rỡ. Em yêu màu trắng: Trang giấy tuổi thơ, Đóa hoa hồng bạch, Mái tóc của bà. Em yêu màu đen: Hòn than óng ánh, Đôi mắt bé ngoan, Màn đêm yên tĩnh. Em yêu màu tím: Hoa cà, hoa sim, Chiếc khăn của chị, Nét mực chữ em. Em yêu màu nâu: Áo mẹ sờn bạc, Đất đai cần cù, Gỗ rừng bát ngát. Trăm nghìn cảnh đẹp Dành cho bé ngoan Em yêu tất cả Sắc màu Việt Nam.
Điền từ chỉ màu sắc thích hợp vào khổ thơ sau: Em yêu màu ... Trang giấy tuổi thơ Đóa hoa hồng bạch Mái tóc của bà
Xanh.
Trắng.
Hồng.
Đen.
B
Em yêu màu đỏ: Như máu con tim, Lá cờ Tổ quốc, Khăn quàng đội viên. Em yêu màu xanh: Đồng bằng, rừng núi, Biển đầy cá tôm, Bầu trời cao vợi. Em yêu màu vàng: Lúa đồng chín rộ, Hoa cúc mùa thu, Nắng trời rực rỡ. Em yêu màu trắng: Trang giấy tuổi thơ, Đóa hoa hồng bạch, Mái tóc của bà. Em yêu màu đen: Hòn than óng ánh, Đôi mắt bé ngoan, Màn đêm yên tĩnh. Em yêu màu tím: Hoa cà, hoa sim, Chiếc khăn của chị, Nét mực chữ em. Em yêu màu nâu: Áo mẹ sờn bạc, Đất đai cần cù, Gỗ rừng bát ngát. Trăm nghìn cảnh đẹp Dành cho bé ngoan Em yêu tất cả Sắc màu Việt Nam.
Điền từ chỉ màu sắc thích hợp vào khổ thơ sau: Em yêu màu ... Áo mẹ sờn bạc Đất đai cần cù Gỗ rừng bát ngát
Nâu.
Xanh.
Xám.
Trắng.
A
Em yêu màu đỏ: Như máu con tim, Lá cờ Tổ quốc, Khăn quàng đội viên. Em yêu màu xanh: Đồng bằng, rừng núi, Biển đầy cá tôm, Bầu trời cao vợi. Em yêu màu vàng: Lúa đồng chín rộ, Hoa cúc mùa thu, Nắng trời rực rỡ. Em yêu màu trắng: Trang giấy tuổi thơ, Đóa hoa hồng bạch, Mái tóc của bà. Em yêu màu đen: Hòn than óng ánh, Đôi mắt bé ngoan, Màn đêm yên tĩnh. Em yêu màu tím: Hoa cà, hoa sim, Chiếc khăn của chị, Nét mực chữ em. Em yêu màu nâu: Áo mẹ sờn bạc, Đất đai cần cù, Gỗ rừng bát ngát. Trăm nghìn cảnh đẹp Dành cho bé ngoan Em yêu tất cả Sắc màu Việt Nam.
Điền từ chỉ màu sắc thích hợp vào khổ thơ sau: Em yêu màu ... Hòn than óng ánh Đôi mắt bé ngoan Màn đêm yên tĩnh
Nâu.
Đen.
Trắng.
Xám.
B
Em yêu màu đỏ: Như máu con tim, Lá cờ Tổ quốc, Khăn quàng đội viên. Em yêu màu xanh: Đồng bằng, rừng núi, Biển đầy cá tôm, Bầu trời cao vợi. Em yêu màu vàng: Lúa đồng chín rộ, Hoa cúc mùa thu, Nắng trời rực rỡ. Em yêu màu trắng: Trang giấy tuổi thơ, Đóa hoa hồng bạch, Mái tóc của bà. Em yêu màu đen: Hòn than óng ánh, Đôi mắt bé ngoan, Màn đêm yên tĩnh. Em yêu màu tím: Hoa cà, hoa sim, Chiếc khăn của chị, Nét mực chữ em. Em yêu màu nâu: Áo mẹ sờn bạc, Đất đai cần cù, Gỗ rừng bát ngát. Trăm nghìn cảnh đẹp Dành cho bé ngoan Em yêu tất cả Sắc màu Việt Nam.
Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?
Vàng, đỏ, trắng, tím, nâu.
Xanh, đỏ, hồng, tím, lam.
Tất cả sắc màu.
Trắng, xám, đỏ, đen, nâu.
C
Em yêu màu đỏ: Như máu con tim, Lá cờ Tổ quốc, Khăn quàng đội viên. Em yêu màu xanh: Đồng bằng, rừng núi, Biển đầy cá tôm, Bầu trời cao vợi. Em yêu màu vàng: Lúa đồng chín rộ, Hoa cúc mùa thu, Nắng trời rực rỡ. Em yêu màu trắng: Trang giấy tuổi thơ, Đóa hoa hồng bạch, Mái tóc của bà. Em yêu màu đen: Hòn than óng ánh, Đôi mắt bé ngoan, Màn đêm yên tĩnh. Em yêu màu tím: Hoa cà, hoa sim, Chiếc khăn của chị, Nét mực chữ em. Em yêu màu nâu: Áo mẹ sờn bạc, Đất đai cần cù, Gỗ rừng bát ngát. Trăm nghìn cảnh đẹp Dành cho bé ngoan Em yêu tất cả Sắc màu Việt Nam.
Sắc màu đỏ gợi ra những hình ảnh nào?
Máu con tim, cờ Tổ quốc, khăn quàng đỏ.
Con tôm luộc, cầu Thê Húc, mặt trời mọc.
Bông hoa hồng, quả gấc chín, trái bóng bay..
Máu trong tim, mặt trời mọc, chùm quả chín..
A
Em yêu màu đỏ: Như máu con tim, Lá cờ Tổ quốc, Khăn quàng đội viên. Em yêu màu xanh: Đồng bằng, rừng núi, Biển đầy cá tôm, Bầu trời cao vợi. Em yêu màu vàng: Lúa đồng chín rộ, Hoa cúc mùa thu, Nắng trời rực rỡ. Em yêu màu trắng: Trang giấy tuổi thơ, Đóa hoa hồng bạch, Mái tóc của bà. Em yêu màu đen: Hòn than óng ánh, Đôi mắt bé ngoan, Màn đêm yên tĩnh. Em yêu màu tím: Hoa cà, hoa sim, Chiếc khăn của chị, Nét mực chữ em. Em yêu màu nâu: Áo mẹ sờn bạc, Đất đai cần cù, Gỗ rừng bát ngát. Trăm nghìn cảnh đẹp Dành cho bé ngoan Em yêu tất cả Sắc màu Việt Nam.
Màu xanh trong bài "Sắc màu em yêu" gợi ra những hình ảnh nào?
Cây xanh, ước mơ, bầu trời, đồi núi.
Hoa sim, đồng lúa chín, trang giấy vở.
Đồng bằng rừng núi, biển cả cá tôm, bầu trời.
Khăn quàng, mái tóc bà, vai áo mẹ.
C
Em yêu màu đỏ: Như máu con tim, Lá cờ Tổ quốc, Khăn quàng đội viên. Em yêu màu xanh: Đồng bằng, rừng núi, Biển đầy cá tôm, Bầu trời cao vợi. Em yêu màu vàng: Lúa đồng chín rộ, Hoa cúc mùa thu, Nắng trời rực rỡ. Em yêu màu trắng: Trang giấy tuổi thơ, Đóa hoa hồng bạch, Mái tóc của bà. Em yêu màu đen: Hòn than óng ánh, Đôi mắt bé ngoan, Màn đêm yên tĩnh. Em yêu màu tím: Hoa cà, hoa sim, Chiếc khăn của chị, Nét mực chữ em. Em yêu màu nâu: Áo mẹ sờn bạc, Đất đai cần cù, Gỗ rừng bát ngát. Trăm nghìn cảnh đẹp Dành cho bé ngoan Em yêu tất cả Sắc màu Việt Nam.
Màu vàng trong bài "Sắc màu em yêu" gợi ra những hình ảnh nào?
Lúa chín rộ, cúc mùa thu, nắng rực rỡ.
Áo mẹ, đất đai, gỗ rừng, đàn chim.
Hoa cà, hoa sim, khăn quàng, nét chữ.
Trang giấy, đóa hồng bạc, mái tóc bà.
A
Em yêu màu đỏ: Như máu con tim, Lá cờ Tổ quốc, Khăn quàng đội viên. Em yêu màu xanh: Đồng bằng, rừng núi, Biển đầy cá tôm, Bầu trời cao vợi. Em yêu màu vàng: Lúa đồng chín rộ, Hoa cúc mùa thu, Nắng trời rực rỡ. Em yêu màu trắng: Trang giấy tuổi thơ, Đóa hoa hồng bạch, Mái tóc của bà. Em yêu màu đen: Hòn than óng ánh, Đôi mắt bé ngoan, Màn đêm yên tĩnh. Em yêu màu tím: Hoa cà, hoa sim, Chiếc khăn của chị, Nét mực chữ em. Em yêu màu nâu: Áo mẹ sờn bạc, Đất đai cần cù, Gỗ rừng bát ngát. Trăm nghìn cảnh đẹp Dành cho bé ngoan Em yêu tất cả Sắc màu Việt Nam.
Màu tím trong bài "Sắc màu em yêu" gợi ra những hình ảnh nào?
Hòn than, màn đêm, đôi mắt của bé.
Đóa hồng, trang giấy, mái tóc của bà.
Rặng tre, ngọn núi, ước mơ, tà áo dài.
Hoa cà, hoa sim, chiếc khăn, nét mực.
D
Em yêu màu đỏ: Như máu con tim, Lá cờ Tổ quốc, Khăn quàng đội viên. Em yêu màu xanh: Đồng bằng, rừng núi, Biển đầy cá tôm, Bầu trời cao vợi. Em yêu màu vàng: Lúa đồng chín rộ, Hoa cúc mùa thu, Nắng trời rực rỡ. Em yêu màu trắng: Trang giấy tuổi thơ, Đóa hoa hồng bạch, Mái tóc của bà. Em yêu màu đen: Hòn than óng ánh, Đôi mắt bé ngoan, Màn đêm yên tĩnh. Em yêu màu tím: Hoa cà, hoa sim, Chiếc khăn của chị, Nét mực chữ em. Em yêu màu nâu: Áo mẹ sờn bạc, Đất đai cần cù, Gỗ rừng bát ngát. Trăm nghìn cảnh đẹp Dành cho bé ngoan Em yêu tất cả Sắc màu Việt Nam.
Màu trắng trong bài "Sắc màu em yêu" gợi ra những hình ảnh nào?
Hoa cà hoa sim, nét mực chữ em, chiếc khăn của chị.
Vai áo mẹ, đất đai cần cù, gỗ rừng bát ngát.
Trang giấy tuổi thơ, đóa hồng bạch, mái tóc bà.
Lúa chín, cúc mùa thu, nắng trời rực rỡ.
C
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy,…) Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung. Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
Mặc áo mớ ba, mớ bảy nghĩa là thế nào?
Mặc bốn áo cánh lồng vào nhau.
Mặc hai áo cánh lồng vào nhau.
Mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau.
Mặc ba áo cánh lồng vào nhau.
C
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy,…) Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung. Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong trang phục của người phụ nữ Việt Nam?
Làm cho người phụ nữ trở nên tế nhị, xinh đẹp.
Làm cho người phụ nữ trở nên xinh đẹp, kín đáo.
Làm cho người phụ nữ trở nên duyên dáng, kín đáo.
Làm cho người phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
D
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy,…) Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung. Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
Người phụ nữ Việt mặc áo dài như thế nào để phù hợp với phong cách tế nhị, kín đáo của mình?
Mặc chiếc áo dài nhiều màu bên ngoài, lấp ló bên trong là các lớp áo cánh nhiều màu.
Mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh màu vàng.
Mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu.
Mặc chiếc áo dài nhiều màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh thẫm màu.
C
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy,…) Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung. Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
Áo dài cho phụ nữ trong giai đoạn từ thế kỉ XIX đến đầu năm 1945 có mấy loại?
1.
2.
3.
4.
B
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy,…) Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung. Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
Áo năm thân có đặc điểm gì khác so với áo tứ thân?
Hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng.
Vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.
Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau.
Được may từ bốn mảnh vải.
B
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy,…) Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung. Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
Chiếc áo tân thời xuất hiện ở nước Việt Nam vào giai đoạn nào?
Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1930.
Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945.
Từ những năm 45 của thế kỉ XX.
Từ những năm 30 của thế kỉ XX.
D
Chiều hôm ấy có một em gái nhỏ đứng áp trán vào tủ kính cửa hàng của Pi-e, nhìn từng đồ vật như muốn kiếm thứ gì. Bỗng em ngửng đầu lên: -Cháu có thể xem chuỗi ngọc lam này không ạ? Pi-e lấy chuỗi ngọc, đưa cho cô bé. Cô bé thốt lên: -Đẹp quá! Xin chú gói lại cho cháu! Pi-e ngạc nhiên: -Ai sai cháu đi mua? -Cháu mua tặng chị cháu nhân lễ Nô-en. Chị đã nuôi cháu từ khi mẹ cháu mất. -Cháu có bao nhiêu tiền? Cô bé mở khăn tay ra, đổ lên bàn một nắm xu: -Cháu đã đập con lợn đất đấy! Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé. Rồi vừa lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền, anh vừa hỏi: -Cháu tên gì? -Cháu là Gioan. Anh đưa Gioan chuỗi ngọc gói trong bao lụa đỏ: -Đừng đánh rơi nhé! Cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi. Cô đâu biết chuỗi ngọc này Pi-e dành để tặng vợ chưa cưới của mình, nhưng rồi một tai nạn giao thông đã cướp mất người anh yêu quý. Ngày lễ Nô-en tới. Khách hàng ai cũng vui làm cho Pi-e càng đau lòng. Khi người khách cuối cùng bước ra, anh thở phào. Thế là qua được năm nay! Nhưng anh đã lầm. Cửa lại mở, một thiếu nữ bước vào. Cô lấy trong túi xách ra chuỗi ngọc lam: -Chuỗi ngọc này có phải của tiệm ông không ạ? -Phải. -Thưa… Có phải ngọc thật không? -Không phải thứ ngọc quý nhất, nhưng là ngọc thật. - Ông có nhớ đã bán cho ai không? -Một cô bé tên là Gioan mua tặng chị của mình. -Giá bao nhiêu ạ? -Tôi không khi nào nói giá tiền của quà tặng. -Gioan chỉ có ít tiền tiêu vặt. Làm sao em mua nổi chuỗi ngọc này? Pi-e gói lại chuỗi ngọc và đáp: -Em đã trả giá rất cao. Bằng toàn bộ số tiền em có. Hai người đều im lặng. Tiếng chuông từ một giáo đường gần đó bắt đầu đổ. -Nhưng sao ông lại làm như vậy? Pi-e vừa đưa chuỗi ngọc cho cô gái vừa nói: -Hôm nay là ngày Nô-en. Tôi không có ai để tặng quà. Cho phép tôi đưa cô về nhà và chúc cô một lễ Nô-en vui vẻ nhé! Trong tiếng chuông đổ hồi, Pi-e và thiếu nữ cùng sánh nhau sánh bước qua một năm mới hi vọng tràn trề.
Cô bé mua chuỗi ngọc lam tặng ai?
Bà.
Mẹ.
Chị.
Em.
C
Chiều hôm ấy có một em gái nhỏ đứng áp trán vào tủ kính cửa hàng của Pi-e, nhìn từng đồ vật như muốn kiếm thứ gì. Bỗng em ngửng đầu lên: -Cháu có thể xem chuỗi ngọc lam này không ạ? Pi-e lấy chuỗi ngọc, đưa cho cô bé. Cô bé thốt lên: -Đẹp quá! Xin chú gói lại cho cháu! Pi-e ngạc nhiên: -Ai sai cháu đi mua? -Cháu mua tặng chị cháu nhân lễ Nô-en. Chị đã nuôi cháu từ khi mẹ cháu mất. -Cháu có bao nhiêu tiền? Cô bé mở khăn tay ra, đổ lên bàn một nắm xu: -Cháu đã đập con lợn đất đấy! Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé. Rồi vừa lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền, anh vừa hỏi: -Cháu tên gì? -Cháu là Gioan. Anh đưa Gioan chuỗi ngọc gói trong bao lụa đỏ: -Đừng đánh rơi nhé! Cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi. Cô đâu biết chuỗi ngọc này Pi-e dành để tặng vợ chưa cưới của mình, nhưng rồi một tai nạn giao thông đã cướp mất người anh yêu quý. Ngày lễ Nô-en tới. Khách hàng ai cũng vui làm cho Pi-e càng đau lòng. Khi người khách cuối cùng bước ra, anh thở phào. Thế là qua được năm nay! Nhưng anh đã lầm. Cửa lại mở, một thiếu nữ bước vào. Cô lấy trong túi xách ra chuỗi ngọc lam: -Chuỗi ngọc này có phải của tiệm ông không ạ? -Phải. -Thưa… Có phải ngọc thật không? -Không phải thứ ngọc quý nhất, nhưng là ngọc thật. - Ông có nhớ đã bán cho ai không? -Một cô bé tên là Gioan mua tặng chị của mình. -Giá bao nhiêu ạ? -Tôi không khi nào nói giá tiền của quà tặng. -Gioan chỉ có ít tiền tiêu vặt. Làm sao em mua nổi chuỗi ngọc này? Pi-e gói lại chuỗi ngọc và đáp: -Em đã trả giá rất cao. Bằng toàn bộ số tiền em có. Hai người đều im lặng. Tiếng chuông từ một giáo đường gần đó bắt đầu đổ. -Nhưng sao ông lại làm như vậy? Pi-e vừa đưa chuỗi ngọc cho cô gái vừa nói: -Hôm nay là ngày Nô-en. Tôi không có ai để tặng quà. Cho phép tôi đưa cô về nhà và chúc cô một lễ Nô-en vui vẻ nhé! Trong tiếng chuông đổ hồi, Pi-e và thiếu nữ cùng sánh nhau sánh bước qua một năm mới hi vọng tràn trề.
Vì sao Pi-e cho rằng em bé trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền dành dụm được.
Vì em bé rất thích chuỗi ngọc.
Vì em bé rất yêu chị của mình và muốn tặng chị chuỗi ngọc.
Tất cả đều sai.
A
Chiều hôm ấy có một em gái nhỏ đứng áp trán vào tủ kính cửa hàng của Pi-e, nhìn từng đồ vật như muốn kiếm thứ gì. Bỗng em ngửng đầu lên: -Cháu có thể xem chuỗi ngọc lam này không ạ? Pi-e lấy chuỗi ngọc, đưa cho cô bé. Cô bé thốt lên: -Đẹp quá! Xin chú gói lại cho cháu! Pi-e ngạc nhiên: -Ai sai cháu đi mua? -Cháu mua tặng chị cháu nhân lễ Nô-en. Chị đã nuôi cháu từ khi mẹ cháu mất. -Cháu có bao nhiêu tiền? Cô bé mở khăn tay ra, đổ lên bàn một nắm xu: -Cháu đã đập con lợn đất đấy! Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé. Rồi vừa lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền, anh vừa hỏi: -Cháu tên gì? -Cháu là Gioan. Anh đưa Gioan chuỗi ngọc gói trong bao lụa đỏ: -Đừng đánh rơi nhé! Cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi. Cô đâu biết chuỗi ngọc này Pi-e dành để tặng vợ chưa cưới của mình, nhưng rồi một tai nạn giao thông đã cướp mất người anh yêu quý. Ngày lễ Nô-en tới. Khách hàng ai cũng vui làm cho Pi-e càng đau lòng. Khi người khách cuối cùng bước ra, anh thở phào. Thế là qua được năm nay! Nhưng anh đã lầm. Cửa lại mở, một thiếu nữ bước vào. Cô lấy trong túi xách ra chuỗi ngọc lam: -Chuỗi ngọc này có phải của tiệm ông không ạ? -Phải. -Thưa… Có phải ngọc thật không? -Không phải thứ ngọc quý nhất, nhưng là ngọc thật. - Ông có nhớ đã bán cho ai không? -Một cô bé tên là Gioan mua tặng chị của mình. -Giá bao nhiêu ạ? -Tôi không khi nào nói giá tiền của quà tặng. -Gioan chỉ có ít tiền tiêu vặt. Làm sao em mua nổi chuỗi ngọc này? Pi-e gói lại chuỗi ngọc và đáp: -Em đã trả giá rất cao. Bằng toàn bộ số tiền em có. Hai người đều im lặng. Tiếng chuông từ một giáo đường gần đó bắt đầu đổ. -Nhưng sao ông lại làm như vậy? Pi-e vừa đưa chuỗi ngọc cho cô gái vừa nói: -Hôm nay là ngày Nô-en. Tôi không có ai để tặng quà. Cho phép tôi đưa cô về nhà và chúc cô một lễ Nô-en vui vẻ nhé! Trong tiếng chuông đổ hồi, Pi-e và thiếu nữ cùng sánh nhau sánh bước qua một năm mới hi vọng tràn trề.
Từ “cháu” trong câu “Cháu là Gioan” đóng vai trò cú pháp gì?
Danh từ làm chủ ngữ.
Đại từ làm chủ ngữ.
Tính từ làm chủ ngữ.
Động từ làm chủ ngữ.
B
Chiều hôm ấy có một em gái nhỏ đứng áp trán vào tủ kính cửa hàng của Pi-e, nhìn từng đồ vật như muốn kiếm thứ gì. Bỗng em ngửng đầu lên: -Cháu có thể xem chuỗi ngọc lam này không ạ? Pi-e lấy chuỗi ngọc, đưa cho cô bé. Cô bé thốt lên: -Đẹp quá! Xin chú gói lại cho cháu! Pi-e ngạc nhiên: -Ai sai cháu đi mua? -Cháu mua tặng chị cháu nhân lễ Nô-en. Chị đã nuôi cháu từ khi mẹ cháu mất. -Cháu có bao nhiêu tiền? Cô bé mở khăn tay ra, đổ lên bàn một nắm xu: -Cháu đã đập con lợn đất đấy! Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé. Rồi vừa lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền, anh vừa hỏi: -Cháu tên gì? -Cháu là Gioan. Anh đưa Gioan chuỗi ngọc gói trong bao lụa đỏ: -Đừng đánh rơi nhé! Cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi. Cô đâu biết chuỗi ngọc này Pi-e dành để tặng vợ chưa cưới của mình, nhưng rồi một tai nạn giao thông đã cướp mất người anh yêu quý. Ngày lễ Nô-en tới. Khách hàng ai cũng vui làm cho Pi-e càng đau lòng. Khi người khách cuối cùng bước ra, anh thở phào. Thế là qua được năm nay! Nhưng anh đã lầm. Cửa lại mở, một thiếu nữ bước vào. Cô lấy trong túi xách ra chuỗi ngọc lam: -Chuỗi ngọc này có phải của tiệm ông không ạ? -Phải. -Thưa… Có phải ngọc thật không? -Không phải thứ ngọc quý nhất, nhưng là ngọc thật. - Ông có nhớ đã bán cho ai không? -Một cô bé tên là Gioan mua tặng chị của mình. -Giá bao nhiêu ạ? -Tôi không khi nào nói giá tiền của quà tặng. -Gioan chỉ có ít tiền tiêu vặt. Làm sao em mua nổi chuỗi ngọc này? Pi-e gói lại chuỗi ngọc và đáp: -Em đã trả giá rất cao. Bằng toàn bộ số tiền em có. Hai người đều im lặng. Tiếng chuông từ một giáo đường gần đó bắt đầu đổ. -Nhưng sao ông lại làm như vậy? Pi-e vừa đưa chuỗi ngọc cho cô gái vừa nói: -Hôm nay là ngày Nô-en. Tôi không có ai để tặng quà. Cho phép tôi đưa cô về nhà và chúc cô một lễ Nô-en vui vẻ nhé! Trong tiếng chuông đổ hồi, Pi-e và thiếu nữ cùng sánh nhau sánh bước qua một năm mới hi vọng tràn trề.
Cặp quan hệ từ trong câu “Tuy Gioan không đủ tiền nhưng Pi-e vẫn bán cho cô bé chuỗi ngọc lam.” biểu thị quan hệ gì?
Biểu thị quan hệ tương phản.
Biểu thị quan hệ giả thiết, kết quả.
Biểu thị quan hệ nguyên nhân, kết quả.
Tất cả đều sai.
A
Chiều hôm ấy có một em gái nhỏ đứng áp trán vào tủ kính cửa hàng của Pi-e, nhìn từng đồ vật như muốn kiếm thứ gì. Bỗng em ngửng đầu lên: -Cháu có thể xem chuỗi ngọc lam này không ạ? Pi-e lấy chuỗi ngọc, đưa cho cô bé. Cô bé thốt lên: -Đẹp quá! Xin chú gói lại cho cháu! Pi-e ngạc nhiên: -Ai sai cháu đi mua? -Cháu mua tặng chị cháu nhân lễ Nô-en. Chị đã nuôi cháu từ khi mẹ cháu mất. -Cháu có bao nhiêu tiền? Cô bé mở khăn tay ra, đổ lên bàn một nắm xu: -Cháu đã đập con lợn đất đấy! Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé. Rồi vừa lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền, anh vừa hỏi: -Cháu tên gì? -Cháu là Gioan. Anh đưa Gioan chuỗi ngọc gói trong bao lụa đỏ: -Đừng đánh rơi nhé! Cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi. Cô đâu biết chuỗi ngọc này Pi-e dành để tặng vợ chưa cưới của mình, nhưng rồi một tai nạn giao thông đã cướp mất người anh yêu quý. Ngày lễ Nô-en tới. Khách hàng ai cũng vui làm cho Pi-e càng đau lòng. Khi người khách cuối cùng bước ra, anh thở phào. Thế là qua được năm nay! Nhưng anh đã lầm. Cửa lại mở, một thiếu nữ bước vào. Cô lấy trong túi xách ra chuỗi ngọc lam: -Chuỗi ngọc này có phải của tiệm ông không ạ? -Phải. -Thưa… Có phải ngọc thật không? -Không phải thứ ngọc quý nhất, nhưng là ngọc thật. - Ông có nhớ đã bán cho ai không? -Một cô bé tên là Gioan mua tặng chị của mình. -Giá bao nhiêu ạ? -Tôi không khi nào nói giá tiền của quà tặng. -Gioan chỉ có ít tiền tiêu vặt. Làm sao em mua nổi chuỗi ngọc này? Pi-e gói lại chuỗi ngọc và đáp: -Em đã trả giá rất cao. Bằng toàn bộ số tiền em có. Hai người đều im lặng. Tiếng chuông từ một giáo đường gần đó bắt đầu đổ. -Nhưng sao ông lại làm như vậy? Pi-e vừa đưa chuỗi ngọc cho cô gái vừa nói: -Hôm nay là ngày Nô-en. Tôi không có ai để tặng quà. Cho phép tôi đưa cô về nhà và chúc cô một lễ Nô-en vui vẻ nhé! Trong tiếng chuông đổ hồi, Pi-e và thiếu nữ cùng sánh nhau sánh bước qua một năm mới hi vọng tràn trề.
Trong câu “Cháu đã đập con lợn đất đấy!” từ nào là động từ?
Đã.
Đập.
Cháu.
Lợn.
B
Đà Lạt, một buổi chiều cuối năm, mưa giông vừa tạnh. Mặt trời hé nắng vàng vàng, không khí nhẹ và trong, mát rười rượi, kích thích đến tim óc. Tôi mở cửa ra bao lơn nhìn sang rừng thông. Tôi để ý nhìn những cây thông cao, không nứt nẻ, cành sần sùi, cong queo một cách mĩ thuật không ngờ. Dưới chân cây, cỏ dại mọc dày, cao, lá thon, dọc ngang, lá đan dày um tùm. Tôi nhìn ra xa hơn. Hồ Đà Lạt lặng im, mặt nước xanh phản chiếu đồi núi và rừng thông. Màu xanh và sự im lặng, cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ như làm châm vào da, tất cả nhè nhẹ đưa óc tôi liên tưởng đền phong cảnh sứ Phần Lan tôi đã nhiều lần tưởng tượng qua sách vở. Tôi đang mơ màng tưởng tượng thì chợt vang lên tiếng chim hoàng anh hót. Tôi đưa mắt nhìn xem chim đậu ở đâu mà hót. Mỗi lần nghe tiếng chim hoàng anh là tôi phải nghĩ đến những cây bàng xanh mướt, vòm trời xanh có mây nhẹ như bông. Đà Lạt có chim hoàng anh hót là điều tôi không bao giờ ngờ. Nhưng kìa, trên một cây thông gãy có một chú hoàng anh nhỏ đang mổ vỏ thông tìm mồi. Mình chim thon thon, lông mượt màu vàng nghệ, hoà hợp với giọng hót ấm áp. Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng.
Nên chọn tên nào cho bài văn?
Một buổi sáng Đà Lạt.
Một buổi chiều Đà Lạt.
Những âm thanh ở Đà Lạt.
Những hình ảnh Đà Lạt.
B
Đà Lạt, một buổi chiều cuối năm, mưa giông vừa tạnh. Mặt trời hé nắng vàng vàng, không khí nhẹ và trong, mát rười rượi, kích thích đến tim óc. Tôi mở cửa ra bao lơn nhìn sang rừng thông. Tôi để ý nhìn những cây thông cao, không nứt nẻ, cành sần sùi, cong queo một cách mĩ thuật không ngờ. Dưới chân cây, cỏ dại mọc dày, cao, lá thon, dọc ngang, lá đan dày um tùm. Tôi nhìn ra xa hơn. Hồ Đà Lạt lặng im, mặt nước xanh phản chiếu đồi núi và rừng thông. Màu xanh và sự im lặng, cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ như làm châm vào da, tất cả nhè nhẹ đưa óc tôi liên tưởng đền phong cảnh sứ Phần Lan tôi đã nhiều lần tưởng tượng qua sách vở. Tôi đang mơ màng tưởng tượng thì chợt vang lên tiếng chim hoàng anh hót. Tôi đưa mắt nhìn xem chim đậu ở đâu mà hót. Mỗi lần nghe tiếng chim hoàng anh là tôi phải nghĩ đến những cây bàng xanh mướt, vòm trời xanh có mây nhẹ như bông. Đà Lạt có chim hoàng anh hót là điều tôi không bao giờ ngờ. Nhưng kìa, trên một cây thông gãy có một chú hoàng anh nhỏ đang mổ vỏ thông tìm mồi. Mình chim thon thon, lông mượt màu vàng nghệ, hoà hợp với giọng hót ấm áp. Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng.
Vật nào không được tác giả miêu tả trong bài?
Núi.
Tiếng chim.
Cây thông.
Suối.
D
Đà Lạt, một buổi chiều cuối năm, mưa giông vừa tạnh. Mặt trời hé nắng vàng vàng, không khí nhẹ và trong, mát rười rượi, kích thích đến tim óc. Tôi mở cửa ra bao lơn nhìn sang rừng thông. Tôi để ý nhìn những cây thông cao, không nứt nẻ, cành sần sùi, cong queo một cách mĩ thuật không ngờ. Dưới chân cây, cỏ dại mọc dày, cao, lá thon, dọc ngang, lá đan dày um tùm. Tôi nhìn ra xa hơn. Hồ Đà Lạt lặng im, mặt nước xanh phản chiếu đồi núi và rừng thông. Màu xanh và sự im lặng, cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ như làm châm vào da, tất cả nhè nhẹ đưa óc tôi liên tưởng đền phong cảnh sứ Phần Lan tôi đã nhiều lần tưởng tượng qua sách vở. Tôi đang mơ màng tưởng tượng thì chợt vang lên tiếng chim hoàng anh hót. Tôi đưa mắt nhìn xem chim đậu ở đâu mà hót. Mỗi lần nghe tiếng chim hoàng anh là tôi phải nghĩ đến những cây bàng xanh mướt, vòm trời xanh có mây nhẹ như bông. Đà Lạt có chim hoàng anh hót là điều tôi không bao giờ ngờ. Nhưng kìa, trên một cây thông gãy có một chú hoàng anh nhỏ đang mổ vỏ thông tìm mồi. Mình chim thon thon, lông mượt màu vàng nghệ, hoà hợp với giọng hót ấm áp. Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng.
Thời tiết ở Đà Lạt như thế nào?
Nóng ẩm.
Mát mẻ.
Lạnh và khô.
Nóng.
B
Đà Lạt, một buổi chiều cuối năm, mưa giông vừa tạnh. Mặt trời hé nắng vàng vàng, không khí nhẹ và trong, mát rười rượi, kích thích đến tim óc. Tôi mở cửa ra bao lơn nhìn sang rừng thông. Tôi để ý nhìn những cây thông cao, không nứt nẻ, cành sần sùi, cong queo một cách mĩ thuật không ngờ. Dưới chân cây, cỏ dại mọc dày, cao, lá thon, dọc ngang, lá đan dày um tùm. Tôi nhìn ra xa hơn. Hồ Đà Lạt lặng im, mặt nước xanh phản chiếu đồi núi và rừng thông. Màu xanh và sự im lặng, cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ như làm châm vào da, tất cả nhè nhẹ đưa óc tôi liên tưởng đền phong cảnh sứ Phần Lan tôi đã nhiều lần tưởng tượng qua sách vở. Tôi đang mơ màng tưởng tượng thì chợt vang lên tiếng chim hoàng anh hót. Tôi đưa mắt nhìn xem chim đậu ở đâu mà hót. Mỗi lần nghe tiếng chim hoàng anh là tôi phải nghĩ đến những cây bàng xanh mướt, vòm trời xanh có mây nhẹ như bông. Đà Lạt có chim hoàng anh hót là điều tôi không bao giờ ngờ. Nhưng kìa, trên một cây thông gãy có một chú hoàng anh nhỏ đang mổ vỏ thông tìm mồi. Mình chim thon thon, lông mượt màu vàng nghệ, hoà hợp với giọng hót ấm áp. Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng.
Nghe tiếng hoàng anh hót, tác giả liên tưởng đến điều gì?
Màu nắng của những ngày đẹp trời.
Rừng thông xanh và và mặt hồ màu ngọc bích.
Những cây bàng xanh mướt, vòm trời xanh có mây nhẹ như bông.
Những cây thông xanh trong những ngày đẹp trời.
C
Đà Lạt, một buổi chiều cuối năm, mưa giông vừa tạnh. Mặt trời hé nắng vàng vàng, không khí nhẹ và trong, mát rười rượi, kích thích đến tim óc. Tôi mở cửa ra bao lơn nhìn sang rừng thông. Tôi để ý nhìn những cây thông cao, không nứt nẻ, cành sần sùi, cong queo một cách mĩ thuật không ngờ. Dưới chân cây, cỏ dại mọc dày, cao, lá thon, dọc ngang, lá đan dày um tùm. Tôi nhìn ra xa hơn. Hồ Đà Lạt lặng im, mặt nước xanh phản chiếu đồi núi và rừng thông. Màu xanh và sự im lặng, cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ như làm châm vào da, tất cả nhè nhẹ đưa óc tôi liên tưởng đền phong cảnh sứ Phần Lan tôi đã nhiều lần tưởng tượng qua sách vở. Tôi đang mơ màng tưởng tượng thì chợt vang lên tiếng chim hoàng anh hót. Tôi đưa mắt nhìn xem chim đậu ở đâu mà hót. Mỗi lần nghe tiếng chim hoàng anh là tôi phải nghĩ đến những cây bàng xanh mướt, vòm trời xanh có mây nhẹ như bông. Đà Lạt có chim hoàng anh hót là điều tôi không bao giờ ngờ. Nhưng kìa, trên một cây thông gãy có một chú hoàng anh nhỏ đang mổ vỏ thông tìm mồi. Mình chim thon thon, lông mượt màu vàng nghệ, hoà hợp với giọng hót ấm áp. Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng.
Không gian của Đà Lạt có đặc điểm gì?
Sôi động và náo nhiệt.
Lắng đọng và trầm buồn.
Yên tĩnh và thơ mộng.
Sôi động và thơ mộng.
C
Pu-ghi có một người láng giềng rất hay sang nhà vay tiền. Pu-ghi, anh có thể cho tôi mượn tạm năm đồng được không? Sao lại không được? – Pu-ghi đáp - Tiền để ở dưới gối ấy, anh cứ việc lấy. Ít ngày sau, người láng giềng lại đến và nói: Pu-ghi, tôi đem trả lại tiền anh đây. Anh lấy ở đâu, xin cứ chỗ ấy mà để! Người láng giềng đem tiền trả lại dưới gối. Chuyện cứ thế xảy ra mấy lần: “Pu-ghi, anh có thể cho tôi mượn tạm năm đồng được không?”- Sao lại không được? Tiền để ở dưới gối ấy, anh cứ việc lấy!” Rồi một hôm, anh chàng láng giềng nảy ý gian: “Pu-ghi không hề kiểm tra xem ta có để tiền dưới gối không, vậy ta thật thà mà làm gì!”. Nghĩ vậy, anh ta đến nhà Pu-ghi trả tiền nhưng lại nhét tiền trở lại túi áo của mình và ra về. Bẵng đi một dạo, anh láng giềng bí tiền tiêu, không còn cách nào khác, lại đến nhà Pu-ghi: Pu-ghi, anh có thể cho tôi mượn tạm năm đồng được không? Ờ, sao lại không được? Tiền để ở dưới gối ấy, anh cứ việc lấy. Người láng giềng lại đến chỗ để chiếc gối nhưng chẳng thấy đồng tiền nào. Anh chàng báo cho Pu-ghi biết chuyện đó, Pu-ghi thản nhiên đáp: - Đúng rồi, muốn dưới gối có tiền, anh hãy trả lại tiền vào đấy!
Ở đoạn đầu câu chuyện, những câu trả lời của Pu-ghi với người láng giềng khi anh ta sang vay và trả tiền cho thấy điều gì ở nhân vật này?
Pu-ghi sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn và Pu-ghi rất tin tưởng vào người láng giềng.
Pu-ghi tìm người quen biết.
Pu-ghi là người rất giàu có.
Pu-ghi là có nhiều tài năng.
A
Pu-ghi có một người láng giềng rất hay sang nhà vay tiền. Pu-ghi, anh có thể cho tôi mượn tạm năm đồng được không? Sao lại không được? – Pu-ghi đáp - Tiền để ở dưới gối ấy, anh cứ việc lấy. Ít ngày sau, người láng giềng lại đến và nói: Pu-ghi, tôi đem trả lại tiền anh đây. Anh lấy ở đâu, xin cứ chỗ ấy mà để! Người láng giềng đem tiền trả lại dưới gối. Chuyện cứ thế xảy ra mấy lần: “Pu-ghi, anh có thể cho tôi mượn tạm năm đồng được không?”- Sao lại không được? Tiền để ở dưới gối ấy, anh cứ việc lấy!” Rồi một hôm, anh chàng láng giềng nảy ý gian: “Pu-ghi không hề kiểm tra xem ta có để tiền dưới gối không, vậy ta thật thà mà làm gì!”. Nghĩ vậy, anh ta đến nhà Pu-ghi trả tiền nhưng lại nhét tiền trở lại túi áo của mình và ra về. Bẵng đi một dạo, anh láng giềng bí tiền tiêu, không còn cách nào khác, lại đến nhà Pu-ghi: Pu-ghi, anh có thể cho tôi mượn tạm năm đồng được không? Ờ, sao lại không được? Tiền để ở dưới gối ấy, anh cứ việc lấy. Người láng giềng lại đến chỗ để chiếc gối nhưng chẳng thấy đồng tiền nào. Anh chàng báo cho Pu-ghi biết chuyện đó, Pu-ghi thản nhiên đáp: - Đúng rồi, muốn dưới gối có tiền, anh hãy trả lại tiền vào đấy!
Nhân vật người láng giềng trong câu chuyện là người như thế nào?
Thiếu trung thực, tham lam.
Nhút nhát, thiếu tự tin, hay dựa dẫm.
Lười biếng, không thích làm việc mà chỉ thích hưởng thụ.
Lười biếng, không thích làm việc mà chỉ thích hưởng thụ, nhút nhát, thiếu tự tin, hay dựa dẫm, thiếu trung thực và tham lam.
D
Pu-ghi có một người láng giềng rất hay sang nhà vay tiền. Pu-ghi, anh có thể cho tôi mượn tạm năm đồng được không? Sao lại không được? – Pu-ghi đáp - Tiền để ở dưới gối ấy, anh cứ việc lấy. Ít ngày sau, người láng giềng lại đến và nói: Pu-ghi, tôi đem trả lại tiền anh đây. Anh lấy ở đâu, xin cứ chỗ ấy mà để! Người láng giềng đem tiền trả lại dưới gối. Chuyện cứ thế xảy ra mấy lần: “Pu-ghi, anh có thể cho tôi mượn tạm năm đồng được không?”- Sao lại không được? Tiền để ở dưới gối ấy, anh cứ việc lấy!” Rồi một hôm, anh chàng láng giềng nảy ý gian: “Pu-ghi không hề kiểm tra xem ta có để tiền dưới gối không, vậy ta thật thà mà làm gì!”. Nghĩ vậy, anh ta đến nhà Pu-ghi trả tiền nhưng lại nhét tiền trở lại túi áo của mình và ra về. Bẵng đi một dạo, anh láng giềng bí tiền tiêu, không còn cách nào khác, lại đến nhà Pu-ghi: Pu-ghi, anh có thể cho tôi mượn tạm năm đồng được không? Ờ, sao lại không được? Tiền để ở dưới gối ấy, anh cứ việc lấy. Người láng giềng lại đến chỗ để chiếc gối nhưng chẳng thấy đồng tiền nào. Anh chàng báo cho Pu-ghi biết chuyện đó, Pu-ghi thản nhiên đáp: - Đúng rồi, muốn dưới gối có tiền, anh hãy trả lại tiền vào đấy!
Thành ngữ nào sau đây phù hợp để nói về hành động của người láng giềng trong câu chuyện?
Ăn chắc mặc bền.
Ăn cây nào, rào cây đấy.
Ăn cháo đá bát.
Ăn cay nuốt đắng.
C
Pu-ghi có một người láng giềng rất hay sang nhà vay tiền. Pu-ghi, anh có thể cho tôi mượn tạm năm đồng được không? Sao lại không được? – Pu-ghi đáp - Tiền để ở dưới gối ấy, anh cứ việc lấy. Ít ngày sau, người láng giềng lại đến và nói: Pu-ghi, tôi đem trả lại tiền anh đây. Anh lấy ở đâu, xin cứ chỗ ấy mà để! Người láng giềng đem tiền trả lại dưới gối. Chuyện cứ thế xảy ra mấy lần: “Pu-ghi, anh có thể cho tôi mượn tạm năm đồng được không?”- Sao lại không được? Tiền để ở dưới gối ấy, anh cứ việc lấy!” Rồi một hôm, anh chàng láng giềng nảy ý gian: “Pu-ghi không hề kiểm tra xem ta có để tiền dưới gối không, vậy ta thật thà mà làm gì!”. Nghĩ vậy, anh ta đến nhà Pu-ghi trả tiền nhưng lại nhét tiền trở lại túi áo của mình và ra về. Bẵng đi một dạo, anh láng giềng bí tiền tiêu, không còn cách nào khác, lại đến nhà Pu-ghi: Pu-ghi, anh có thể cho tôi mượn tạm năm đồng được không? Ờ, sao lại không được? Tiền để ở dưới gối ấy, anh cứ việc lấy. Người láng giềng lại đến chỗ để chiếc gối nhưng chẳng thấy đồng tiền nào. Anh chàng báo cho Pu-ghi biết chuyện đó, Pu-ghi thản nhiên đáp: - Đúng rồi, muốn dưới gối có tiền, anh hãy trả lại tiền vào đấy!
Câu nói “Đúng rồi, muốn dưới gối có tiền, anh hãy trả lại tiền vào đấy!” của Pu-ghi nhằm mục đích gì?
Pu-ghi muốn nhắn nhủ tới người láng giềng: muốn nhận được sự giúp đỡ của người khác thì trước hết chúng ta cần trung thực.
Pu-ghi chỉ muốn đòi lại số tiền đã mất.
Pu-ghi muốn thông báo mình đã hết sạch tiền vì người láng giềng đã không chịu để số tiền vào chỗ cũ.
Pu-ghi muốn thể hiện sự giận dữ đối với hành động của người láng giềng.
A
Pu-ghi có một người láng giềng rất hay sang nhà vay tiền. Pu-ghi, anh có thể cho tôi mượn tạm năm đồng được không? Sao lại không được? – Pu-ghi đáp - Tiền để ở dưới gối ấy, anh cứ việc lấy. Ít ngày sau, người láng giềng lại đến và nói: Pu-ghi, tôi đem trả lại tiền anh đây. Anh lấy ở đâu, xin cứ chỗ ấy mà để! Người láng giềng đem tiền trả lại dưới gối. Chuyện cứ thế xảy ra mấy lần: “Pu-ghi, anh có thể cho tôi mượn tạm năm đồng được không?”- Sao lại không được? Tiền để ở dưới gối ấy, anh cứ việc lấy!” Rồi một hôm, anh chàng láng giềng nảy ý gian: “Pu-ghi không hề kiểm tra xem ta có để tiền dưới gối không, vậy ta thật thà mà làm gì!”. Nghĩ vậy, anh ta đến nhà Pu-ghi trả tiền nhưng lại nhét tiền trở lại túi áo của mình và ra về. Bẵng đi một dạo, anh láng giềng bí tiền tiêu, không còn cách nào khác, lại đến nhà Pu-ghi: Pu-ghi, anh có thể cho tôi mượn tạm năm đồng được không? Ờ, sao lại không được? Tiền để ở dưới gối ấy, anh cứ việc lấy. Người láng giềng lại đến chỗ để chiếc gối nhưng chẳng thấy đồng tiền nào. Anh chàng báo cho Pu-ghi biết chuyện đó, Pu-ghi thản nhiên đáp: - Đúng rồi, muốn dưới gối có tiền, anh hãy trả lại tiền vào đấy!
Câu chuyện trên khuyên chúng ta điều gì?
Chúng ta cần biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
Chúng ta cần sống trung thực trong mọi hoàn cảnh.
Chúng ta không nên tin tưởng người lạ.
Chúng ta cần làm nhiều việc vượt qua giới hạn của mình.
B
Một người đàn ông dừng xe trước cửa hàng hoa để mua hoa gửi tặng mẹ qua dịch vụ bưu điện. Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng hơn trăm ki-lô-mét. Vừa bước ra khỏi ô tô, anh thấy một cô bé đầm đìa nước mắt đang lặng lẽ khóc bên vỉa hè. Anh đến gần hỏi cô bé vì sao cô khóc. Cô bé nức nở: - Cháu muốn mua tặng mẹ cháu một bông hồng. Nhưng cháu chỉ có 75 xu mà giá một bông hồng những 2 đô la. Người đàn ông mỉm cười: - Đừng khóc nữa! Chú sẽ mua cho cháu một bông. Người đàn ông cẩn thận chọn mua một bông hồng cho cô bé và đặt một bó hồng gửi tặng mẹ qua dịch vụ. Xong anh hỏi cô bé có cần đi nhờ xe về nhà không. Cô bé cảm ơn, rồi chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có một ngôi mộ mới đắp. Cô bé chỉ ngôi mộ và nói: - Đây là nhà của mẹ cháu. Nói xong, cô bé nhẹ nhàng đặt bông hồng lên mộ mẹ. Ngay sau đó, người đàn ông vội vã quay lại cửa hàng hoa. Anh huỷ bỏ dịch vụ gửi hoa và mua một bó hồng thật đẹp. Anh lái xe một mạch về nhà mẹ để trao tận tay bà bó hoa.
Câu chuyện kể về lời nói, suy nghĩ, hành động của những nhân vật nào?
Người đàn ông, cô bé.
Người đàn ông, mẹ của ông ta, cô bé.
Người đàn ông, cô bé và mẹ của cô.
Người đàn ông.
A
Một người đàn ông dừng xe trước cửa hàng hoa để mua hoa gửi tặng mẹ qua dịch vụ bưu điện. Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng hơn trăm ki-lô-mét. Vừa bước ra khỏi ô tô, anh thấy một cô bé đầm đìa nước mắt đang lặng lẽ khóc bên vỉa hè. Anh đến gần hỏi cô bé vì sao cô khóc. Cô bé nức nở: - Cháu muốn mua tặng mẹ cháu một bông hồng. Nhưng cháu chỉ có 75 xu mà giá một bông hồng những 2 đô la. Người đàn ông mỉm cười: - Đừng khóc nữa! Chú sẽ mua cho cháu một bông. Người đàn ông cẩn thận chọn mua một bông hồng cho cô bé và đặt một bó hồng gửi tặng mẹ qua dịch vụ. Xong anh hỏi cô bé có cần đi nhờ xe về nhà không. Cô bé cảm ơn, rồi chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có một ngôi mộ mới đắp. Cô bé chỉ ngôi mộ và nói: - Đây là nhà của mẹ cháu. Nói xong, cô bé nhẹ nhàng đặt bông hồng lên mộ mẹ. Ngay sau đó, người đàn ông vội vã quay lại cửa hàng hoa. Anh huỷ bỏ dịch vụ gửi hoa và mua một bó hồng thật đẹp. Anh lái xe một mạch về nhà mẹ để trao tận tay bà bó hoa.
Vì sao cô bé khóc?
Vì cô bé không có đủ tiền mua hoa tặng mẹ.
Vì mẹ cô bé đã mất.
Vì không có ai đi cùng.
Vì cô bé có điểm thấp.
A
Một người đàn ông dừng xe trước cửa hàng hoa để mua hoa gửi tặng mẹ qua dịch vụ bưu điện. Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng hơn trăm ki-lô-mét. Vừa bước ra khỏi ô tô, anh thấy một cô bé đầm đìa nước mắt đang lặng lẽ khóc bên vỉa hè. Anh đến gần hỏi cô bé vì sao cô khóc. Cô bé nức nở: - Cháu muốn mua tặng mẹ cháu một bông hồng. Nhưng cháu chỉ có 75 xu mà giá một bông hồng những 2 đô la. Người đàn ông mỉm cười: - Đừng khóc nữa! Chú sẽ mua cho cháu một bông. Người đàn ông cẩn thận chọn mua một bông hồng cho cô bé và đặt một bó hồng gửi tặng mẹ qua dịch vụ. Xong anh hỏi cô bé có cần đi nhờ xe về nhà không. Cô bé cảm ơn, rồi chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có một ngôi mộ mới đắp. Cô bé chỉ ngôi mộ và nói: - Đây là nhà của mẹ cháu. Nói xong, cô bé nhẹ nhàng đặt bông hồng lên mộ mẹ. Ngay sau đó, người đàn ông vội vã quay lại cửa hàng hoa. Anh huỷ bỏ dịch vụ gửi hoa và mua một bó hồng thật đẹp. Anh lái xe một mạch về nhà mẹ để trao tận tay bà bó hoa.
Người đàn ông đã làm gì giúp cô bé?
Mua cho cô một bông hồng và chở cô bé đến chỗ cô sẽ tặng hoa cho mẹ.
Mua cho cô bé một cây bút.
Chở cô bé đến nhà bạn.
Dạy cô bé học.
A
Một người đàn ông dừng xe trước cửa hàng hoa để mua hoa gửi tặng mẹ qua dịch vụ bưu điện. Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng hơn trăm ki-lô-mét. Vừa bước ra khỏi ô tô, anh thấy một cô bé đầm đìa nước mắt đang lặng lẽ khóc bên vỉa hè. Anh đến gần hỏi cô bé vì sao cô khóc. Cô bé nức nở: - Cháu muốn mua tặng mẹ cháu một bông hồng. Nhưng cháu chỉ có 75 xu mà giá một bông hồng những 2 đô la. Người đàn ông mỉm cười: - Đừng khóc nữa! Chú sẽ mua cho cháu một bông. Người đàn ông cẩn thận chọn mua một bông hồng cho cô bé và đặt một bó hồng gửi tặng mẹ qua dịch vụ. Xong anh hỏi cô bé có cần đi nhờ xe về nhà không. Cô bé cảm ơn, rồi chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có một ngôi mộ mới đắp. Cô bé chỉ ngôi mộ và nói: - Đây là nhà của mẹ cháu. Nói xong, cô bé nhẹ nhàng đặt bông hồng lên mộ mẹ. Ngay sau đó, người đàn ông vội vã quay lại cửa hàng hoa. Anh huỷ bỏ dịch vụ gửi hoa và mua một bó hồng thật đẹp. Anh lái xe một mạch về nhà mẹ để trao tận tay bà bó hoa.
Vì sao người đàn ông quyết định không gửi hoa tặng mẹ qua dịch vụ bưu điện nữa?
Vì ông muốn thăm mẹ.
Vì ông không muốn gửi hoa tươi qua dịch vụ bưu điện.
Vì qua việc làm của cô bé, ông cảm động và thấy cần phải tự tay trao bó hoa tặng mẹ.
Vì ông cảm thấy có lỗi.
C
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
Văn Miếu - Quốc Tử Giám nằm ở đâu?
Thành phố Hồ Chí Minh.
Thanh Hóa.
Hòa Bình.
Hà Nội.
D
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
Văn Miếu được coi là gì?
Cố đô của Việt Nam.
Là ngôi chùa có kiến trúc độc đáo ở Việt Nam.
Là một ngôi trường có từ lâu đời.
Trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
D
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
Từ xa xưa, nước ta đã có trường học hiện đại.
Từ năm 1075, nước ta đã có rất nhiều tiến sĩ.
Từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.
Từ năm 1075, nước ta đã có trường đại học.
C
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
Ngót gần một thế kỉ, các triều vua đã tổ chức và lấy được bao nhiêu tiến sĩ?
Tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
Tổ chức gần 82 khoa thi, lấy đỗ 1306 tiến sĩ.
Tổ chức được gần 185 khoa thi, lấy đỗ được 1075 tiến sĩ.
Tổ chức gần 3000 khoa thi, lấy đỗ gần 185 tiến sĩ.
A
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
Hiện ngày nay còn lại bao nhiêu tấm bia khắc tên các vị tiến sĩ?
82 tấm bia.
182 tấm bia.
85 tấm bia.
185 tấm bia.
A
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
Những tấm bia đá khắc tên các vị tiến sĩ có ý nghĩa gì?
Nước ta có một nền văn hiến lâu đời.
Sự kì công của người xưa.
Một cách để vinh danh người tài giỏi.
Nước ta từ xưa đã có nhiều tiến sĩ.
A
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
"Văn hiến" có nghĩa là gì?
Truyền thống giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau.
Truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp.
Truyền thống thờ Khổng Tử từ xưa.
Truyền thống học đại học từ xưa.
B
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
Bài đọc "Nghìn năm văn hiến" giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
Việt Nam có nhiều địa danh nổi tiếng.
Việt Nam rất coi trọng nhân cách của con người.
Việt Nam có nền văn hiến lâu đời, coi trọng giáo dục.
Việt Nam còn gìn giữ được nhiều hiện vật cổ.
C
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
Những số liệu thống kê trong bài viết cho thấy điều gì?
Nước ta đã trải qua rất nhiều triều vua.
Việt Nam giàu truyền thống văn hóa.
Nước ta có truyền thống khoa cử lâu đời.
Nước ta đào tạo được rất nhiều tiến sĩ.
C
Thân yêu tặng các cháu học sinh miền Nam Gió hun hút lạnh lùng Trong đêm khuya phố vắng Súng tròng tay im lặng, Chú đi tuần đêm nay Hải Phòng yên giấc ngủ say Cây rung theo gió, lá bay xuống đường... Chú đi qua cổng trường Các cháu miền Nam yêu mến. Nhìn ánh điện qua khe phòng lưu luyến Các cháu ơi! Giấc ngủ có ngon không? Cửa đóng che gió kín, ấm áp dưới mền bông Các cháu cứ yên tâm ngủ nhé! Trong đêm khuya vắng vẻ, Chú đi tuần đêm nay Nép mình dưới bóng hàng cây Gió đông lạnh buốt đôi tay chú rồi! Rét thì mặc rét cháu ơi! Chú đi giữ mãi ấm nơi cháu nằm. Mai các cháu học hành tiến bộ Đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay Cháu ơi! Ngủ nhé, cho say...
Người chiến sĩ đi tuần trong thời gian nào?
Đêm đông.
Đêm khuya.
Trưa hè.
Đêm lạnh.
B
Thân yêu tặng các cháu học sinh miền Nam Gió hun hút lạnh lùng Trong đêm khuya phố vắng Súng tròng tay im lặng, Chú đi tuần đêm nay Hải Phòng yên giấc ngủ say Cây rung theo gió, lá bay xuống đường... Chú đi qua cổng trường Các cháu miền Nam yêu mến. Nhìn ánh điện qua khe phòng lưu luyến Các cháu ơi! Giấc ngủ có ngon không? Cửa đóng che gió kín, ấm áp dưới mền bông Các cháu cứ yên tâm ngủ nhé! Trong đêm khuya vắng vẻ, Chú đi tuần đêm nay Nép mình dưới bóng hàng cây Gió đông lạnh buốt đôi tay chú rồi! Rét thì mặc rét cháu ơi! Chú đi giữ mãi ấm nơi cháu nằm. Mai các cháu học hành tiến bộ Đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay Cháu ơi! Ngủ nhé, cho say...
Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì?
Tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn của mình với các chiến sĩ an ninh.
Tác giả muốn ca ngợi những chiến sĩ an ninh tận tụy, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ.
Tác giả muốn nói lên những vất vả của những chiến sĩ an ninh.
Tác giả muốn khái quát hiện thực khó khăn, vất vả trong công tác của các chiến sĩ an ninh.
B
Thân yêu tặng các cháu học sinh miền Nam Gió hun hút lạnh lùng Trong đêm khuya phố vắng Súng tròng tay im lặng, Chú đi tuần đêm nay Hải Phòng yên giấc ngủ say Cây rung theo gió, lá bay xuống đường... Chú đi qua cổng trường Các cháu miền Nam yêu mến. Nhìn ánh điện qua khe phòng lưu luyến Các cháu ơi! Giấc ngủ có ngon không? Cửa đóng che gió kín, ấm áp dưới mền bông Các cháu cứ yên tâm ngủ nhé! Trong đêm khuya vắng vẻ, Chú đi tuần đêm nay Nép mình dưới bóng hàng cây Gió đông lạnh buốt đôi tay chú rồi! Rét thì mặc rét cháu ơi! Chú đi giữ mãi ấm nơi cháu nằm. Mai các cháu học hành tiến bộ Đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay Cháu ơi! Ngủ nhé, cho say...
Địa danh nào được nhắc đến trong bài thơ?
Cà Mau.
Thành phố Hồ Chí Minh.
Hà Nội.
Hải Phòng.
D
Thân yêu tặng các cháu học sinh miền Nam Gió hun hút lạnh lùng Trong đêm khuya phố vắng Súng tròng tay im lặng, Chú đi tuần đêm nay Hải Phòng yên giấc ngủ say Cây rung theo gió, lá bay xuống đường... Chú đi qua cổng trường Các cháu miền Nam yêu mến. Nhìn ánh điện qua khe phòng lưu luyến Các cháu ơi! Giấc ngủ có ngon không? Cửa đóng che gió kín, ấm áp dưới mền bông Các cháu cứ yên tâm ngủ nhé! Trong đêm khuya vắng vẻ, Chú đi tuần đêm nay Nép mình dưới bóng hàng cây Gió đông lạnh buốt đôi tay chú rồi! Rét thì mặc rét cháu ơi! Chú đi giữ mãi ấm nơi cháu nằm. Mai các cháu học hành tiến bộ Đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay Cháu ơi! Ngủ nhé, cho say...
Bài thơ được viết để gửi tặng ai?
Các chiến sĩ an ninh.
Các cháu học sinh Hải Phòng.
Chú đi tuần.
Các cháu học sinh miền Nam.
D
Thân yêu tặng các cháu học sinh miền Nam Gió hun hút lạnh lùng Trong đêm khuya phố vắng Súng tròng tay im lặng, Chú đi tuần đêm nay Hải Phòng yên giấc ngủ say Cây rung theo gió, lá bay xuống đường... Chú đi qua cổng trường Các cháu miền Nam yêu mến. Nhìn ánh điện qua khe phòng lưu luyến Các cháu ơi! Giấc ngủ có ngon không? Cửa đóng che gió kín, ấm áp dưới mền bông Các cháu cứ yên tâm ngủ nhé! Trong đêm khuya vắng vẻ, Chú đi tuần đêm nay Nép mình dưới bóng hàng cây Gió đông lạnh buốt đôi tay chú rồi! Rét thì mặc rét cháu ơi! Chú đi giữ mãi ấm nơi cháu nằm. Mai các cháu học hành tiến bộ Đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay Cháu ơi! Ngủ nhé, cho say...
Tình cảm của các chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ nào?
Lưu luyến.
Cháu ơi.
Yên tâm ngủ.
Khuya khoắt.
A
Thân yêu tặng các cháu học sinh miền Nam Gió hun hút lạnh lùng Trong đêm khuya phố vắng Súng tròng tay im lặng, Chú đi tuần đêm nay Hải Phòng yên giấc ngủ say Cây rung theo gió, lá bay xuống đường... Chú đi qua cổng trường Các cháu miền Nam yêu mến. Nhìn ánh điện qua khe phòng lưu luyến Các cháu ơi! Giấc ngủ có ngon không? Cửa đóng che gió kín, ấm áp dưới mền bông Các cháu cứ yên tâm ngủ nhé! Trong đêm khuya vắng vẻ, Chú đi tuần đêm nay Nép mình dưới bóng hàng cây Gió đông lạnh buốt đôi tay chú rồi! Rét thì mặc rét cháu ơi! Chú đi giữ mãi ấm nơi cháu nằm. Mai các cháu học hành tiến bộ Đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay Cháu ơi! Ngủ nhé, cho say...
Mong ước của người chiến sĩ được thể hiện qua đoạn thơ nào?
Chú đi qua cổng trường/ Các cháu miền Nam yêu mến./ Nhìn ánh điện qua khe phòng lưu luyến/ Các cháu ơi! Giấc ngủ có ngon không?
Mai các cháu học hành tiến bộ/ Đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay/ Cháu ơi! Ngủ nhé, cho say...
Gió đông lạnh buốt đôi tay chú rồi!/ Rét thì mặc rét cháu ơi!/ Chú đi giữ mãi ấm nơi cháu nằm.
Hải Phòng yên giấc ngủ say/ Cây rung theo gió, lá bay xuống đường...
B
Thân yêu tặng các cháu học sinh miền Nam Gió hun hút lạnh lùng Trong đêm khuya phố vắng Súng tròng tay im lặng, Chú đi tuần đêm nay Hải Phòng yên giấc ngủ say Cây rung theo gió, lá bay xuống đường... Chú đi qua cổng trường Các cháu miền Nam yêu mến. Nhìn ánh điện qua khe phòng lưu luyến Các cháu ơi! Giấc ngủ có ngon không? Cửa đóng che gió kín, ấm áp dưới mền bông Các cháu cứ yên tâm ngủ nhé! Trong đêm khuya vắng vẻ, Chú đi tuần đêm nay Nép mình dưới bóng hàng cây Gió đông lạnh buốt đôi tay chú rồi! Rét thì mặc rét cháu ơi! Chú đi giữ mãi ấm nơi cháu nằm. Mai các cháu học hành tiến bộ Đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay Cháu ơi! Ngủ nhé, cho say...
Câu thơ nào nói lên nhiệm vụ của các chú chiến sĩ?
Đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay.
Chú đi giữ mãi ấm nơi cháu nằm.
Mai các cháu học hành tiến bộ.
Cháu ơi! Ngủ nhé, cho say....
B
Gia-sếch được phân vào lớp tôi hồi tháng mười. Hôm đầu đến lớp, nó nhìn quanh lớp một lượt để tìm một chỗ chưa có ai ngồi. Thấy có một chỗ trống cạnh tôi, nó nở một nụ cười, đến bên tôi, hỏi một câu ngớ ngẩn: - Xin lỗi bạn, đã có ai ngồi chưa? - Tự cậu thấy đấy thôi- Tôi nhấm nhẳn. Cả lớp nín thở nhìn về phía chúng tôi. Ai cũng tỏ vẻ cảm thông với Gia-sếch. Cậu ta chắc không biết rằng tôi là một học sinh cá biệt, khó dạy bảo. Với mái tóc bù xù dài chấm vai, tôi chuyên ngồi một mình một bàn ở hàng ghế cuối lớp. Tôi học kém hầu như tất cả các môn. Các thầy cô đều báo trước rằng nếu tôi không cố gắng tôi sẽ bị lưu ban. Tôi chẳng quan tâm. Nhưng Gia-sếch thì theo sát, giúp tôi từng li từng tí. Có lần, thậm chí cậu ta còn mời tôi về nhà chơi. Tất nhiên là tôi chẳng đến. Nhưng cũng sau lần ấy, bọn trong lớp tôi xem Gia-sếch là đứa thần kinh. Mời một thằng như tôi đến nhà chơi ư? Thật không thể nào hiểu nổi! Rồi sau đây, bỗng nhiên Gia-sếch không đến lớp nữa. Qua mấy tiết học vẫn chẳng thấy cậu ta đâu, tôi thấy mừng là hôm nay không bị ai quấy rầy. Hai ngày đầu tiên tôi mừng thực sự. Nhưng sau đó tự nhiên tôi thấy buồn. Giờ giải lao trở nên dài dằng dặc. Tôi thấy trống trải vô cùng. Một tuần sau, cô giáo chủ nhiệm bước vào lớp, thông báo với chúng tôi bạn Gia-sếch bị ung thư phải nằm viện, không biết có qua khỏi hay không. Cô giáo thông báo xong, tôi bàng hoàng, vớ lấy cặp, chạy ra khỏi lớp, không nói một lời nào. Tôi chạy vào nhà vệ sinh, đóng chặt cửa lại và bật khóc. Lâu lắm rồi kể từ ngày mẹ tôi mất, lần đầu tiên tôi khóc. Vào đầu tháng tư, Gia-sếch trở lại trường. Cậu ta chậm chạp bước vào lớp, gầy nhỏm gầy nhom, da mặt nhợt nhạt. - Chào Tô-mếch! - Gia-sếch cười với tôi. - Chúc mừng cậu!- Tôi cố nở một nụ cười ấm áp theo khả năng của mình. Trong giờ ra chơi, chúng tôi đứng cạnh nhau bên cửa sổ, Gia-sếch thèm thuồng nhìn bọn con trai trong lớp nô đùa. Bảy đứa làm thành một vòng tròn, đứa thứ tám đứng giữa đang tìm mọi cách thoát ra khỏi vòng vây. Cả bọn hò hét thích thú. Gia-sếch bước lại phía bọn con trai đang chơi đúng lúc Vôi-tếch từ giữa vòng tròn thoát được ra ngoài. Nó bảo: Ê, Gia-sếch! Cậu muốn nhập bọn thì phải đứng vào trong vòng tròn. Gia-sếch đi vào trong, khuôn mặt rạng rỡ, sung sướng vì được các bạn mời tham dự trò chơi. Đúng lúc ấy đã xảy ra một chuyện không bao giờ tôi có thể quên. Bọn con trai vừa siết chặt vòng tròn, vừa hò hét động viên Gia-sếch phá vây. Loay hoay mãi Gia-sếch mới tìm được một kẽ hở để chui qua. Chỉ tí nữa thôi là Gia-sếch thoát được ra ngoài. Đúng lúc ấy, bộ tóc giả che cái đầu đã rụng hết tóc (do uống thuốc trị bệnh) của Gia-sếch rơi xuống. Chết cười mất thôi, chúng mày ơi! – Thằng Crư-sếch vừa hét toáng lên vừa vẫy vẫy bộ tóc giả của Gia-sếch. – Té ra thằng này trọc đầu! Cả bọn cùng phá lên cười. Xung quanh chúng, một đám đông những đứa tò mò làm thành một vòng tròn. Phần lớn bọn đến sau đều góp tiếng cười của mình. Gia-sếch mặt tái nhợt, nước mắt đầm đìa, tìm mọi cách lấy lại bộ tóc giả nhưng vô ích. Bộ tóc được ném từ tay đứa này sang tay đứa khác. Gia sếch khốn khổ, sau mấy lần cố gắng không thành công, òa khóc, rồi ù té chạy ra khỏi trường. Tôi lao vào thằng Crư-sếch, cho nó mấy quả đấm, giật lấy bộ tóc giả của Gia-sếch, chạy vội ra cổng trường. Tôi hi vọng đuổi kịp Gia-sếch nhưng chạy mãi vẫn chẳng thấy tăm hơi cậu ta đâu. Tôi không đủ can đảm đến thẳng nhà Gia-sếch. Cố gắng lắm tôi mới dám gọi điện thoại. Gia-sếch khản đặc cả giọng. Cậu ta bảo sẽ không bao giờ đến trường nữa nên bộ tóc giả tôi có thể vứt đi. Được rồi – Tôi lấy hơi và phát biểu một bài hùng hồn chưa từng có – Cậu nói đúng, tớ sẽ vứt nó đi. Nhưng nhất định cậu phải đi học, cậu không thể đầu hàng dễ như vậy được. Sáng mai đúng tám giờ kém mười tớ sẽ chờ cậu trước cửa. Chúng ta cùng đến trường. Cậu nghe tớ nói chứ? Gia-sếch không trả lời. Tôi chỉ nghe thấy tiếng ống nghe bị đặt xuống, phát ra những tiếng khô khốc. Tôi cảm thấy mình bất lực. Tôi muốn đánh đổi mọi thứ, cốt sao giúp được gì đó cho Gia-sếch, nhưng tôi chẳng có gì. Suốt một đêm gần như mất ngủ, mãi tới gần sáng, tôi chợt nghĩ ra một cách. Tôi bật dậy khỏi giường như một chiếc lò xo. Sáng hôm sau, đúng tám giờ kém mười tôi đã đứng trước cửa nhà Gia-sếch. Tôi đặt chiếc ba lô của Gia-sếch xuống hành lang và bấm chuông. Trả lời tôi là sự yên lặng. Tôi lại bấm nữa. Mãi một lúc sau tôi mới nghe tiếng chân bước và tiếng hỏi yếu ớt từ sau cánh cửa: - Ai đấy? - Chào cậu. – Tôi nói giọng hồ hởi – Tám giờ kém sáu phút rồi. Cậu còn định rúc trong chăn đến bao giờ? - Cậu đi một mình đi. - Gia-sếch nói – Tớ không đi học đâu! - Vậy thì cậu phải ra mà lấy ba lô của cậu chứ. – Tôi hỏi với giọng mỉa mai nhưng trong bụng thì run lắm. Nhỡ Gia-sếch không ra thì sao? Im lặng một lúc lâu. Sau đó cửa hé mở. Gia-sếch không thèm nhìn tôi, chỉ cúi đầu cầm cái ba lô lên. - Chào cu trọc. – Tôi nói dằn từng tiếng. Gia-sếch đứng thẳng người như bị ai đánh mạnh vào lưng. Lúc đó cậu ta mới nhìn tôi. Hai mắt cậu ta phát ra những tia tức giận chưa bao giờ có. Nhưng chỉ tích tắc sau, hai mắt Gia-sếch mở to ngạc nhiên, chằm chằm nhìn tôi, nhìn cái đầu trọc lóc của tôi, vẻ mặt cậu ta rạng rỡ. Mãi một lúc rồi cậu dịu dàng nói: - Chào cu trọc! Chờ tớ ở đây mười giây được không? Tớ nói với mẹ là bọn mình đi học. Hôm đó, chúng tôi đến lớp muộn. Hành lang trước cửa lớp vắng tanh. Chúng tôi đứng trước cửa lớp, ngập ngừng một lát rồi mới bước vào. Cả lớp im phăng phắc, dồn mắt về phía chúng tôi. - Chúng em xin lỗi cô! - Gia-sếch lên tiếng trước. Đúng lúc ấy có tiếng cười khúc khích. Tôi nhận ra đó là tiếng cười của thằng Crư-sếch. Nhưng chẳng ai đồng tình với tiếng cười vô duyên của nó. Thậm chí, cô giáo còn nhìn nó bằng ánh mắt rất nghiêm khắc. Cuối cùng, cô quay về phía chúng tôi: - Ngồi vào chỗ đi các em. Cô nói mấy từ ấy bằng một giọng thật êm ái. Trong sự yên lặng hoàn toàn của các bạn, chúng tôi đi dọc theo lớp học để về chỗ của mình, cái đầu trọc ngẩng cao. Ngày hôm sau trong lớp tôi có thêm ba bạn trọc đầu. Một tuần sau, cậu học trò duy nhất không cạo trọc đầu bị coi là lập dị. Chính tôi nghe các bạn bảo cậu ta: “Đúng là ma chứ không phải là người.”
Trong truyện trên, chi tiết Gia-sếch “theo sát”, giúp đỡ Tô-mếch “từng li từng tí” và mời Tô-mếch về nhà mình chơi cho thấy Gia-sếch là người như thế nào?
Cậu bé rất trung thực và thẳng thắn.
Cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm đến người khác.
Cậu bé rất bướng bỉnh, thích làm theo ý mình.
Cậu bé hiền lành, nhẫn nhịn.
B
Gia-sếch được phân vào lớp tôi hồi tháng mười. Hôm đầu đến lớp, nó nhìn quanh lớp một lượt để tìm một chỗ chưa có ai ngồi. Thấy có một chỗ trống cạnh tôi, nó nở một nụ cười, đến bên tôi, hỏi một câu ngớ ngẩn: - Xin lỗi bạn, đã có ai ngồi chưa? - Tự cậu thấy đấy thôi- Tôi nhấm nhẳn. Cả lớp nín thở nhìn về phía chúng tôi. Ai cũng tỏ vẻ cảm thông với Gia-sếch. Cậu ta chắc không biết rằng tôi là một học sinh cá biệt, khó dạy bảo. Với mái tóc bù xù dài chấm vai, tôi chuyên ngồi một mình một bàn ở hàng ghế cuối lớp. Tôi học kém hầu như tất cả các môn. Các thầy cô đều báo trước rằng nếu tôi không cố gắng tôi sẽ bị lưu ban. Tôi chẳng quan tâm. Nhưng Gia-sếch thì theo sát, giúp tôi từng li từng tí. Có lần, thậm chí cậu ta còn mời tôi về nhà chơi. Tất nhiên là tôi chẳng đến. Nhưng cũng sau lần ấy, bọn trong lớp tôi xem Gia-sếch là đứa thần kinh. Mời một thằng như tôi đến nhà chơi ư? Thật không thể nào hiểu nổi! Rồi sau đây, bỗng nhiên Gia-sếch không đến lớp nữa. Qua mấy tiết học vẫn chẳng thấy cậu ta đâu, tôi thấy mừng là hôm nay không bị ai quấy rầy. Hai ngày đầu tiên tôi mừng thực sự. Nhưng sau đó tự nhiên tôi thấy buồn. Giờ giải lao trở nên dài dằng dặc. Tôi thấy trống trải vô cùng. Một tuần sau, cô giáo chủ nhiệm bước vào lớp, thông báo với chúng tôi bạn Gia-sếch bị ung thư phải nằm viện, không biết có qua khỏi hay không. Cô giáo thông báo xong, tôi bàng hoàng, vớ lấy cặp, chạy ra khỏi lớp, không nói một lời nào. Tôi chạy vào nhà vệ sinh, đóng chặt cửa lại và bật khóc. Lâu lắm rồi kể từ ngày mẹ tôi mất, lần đầu tiên tôi khóc. Vào đầu tháng tư, Gia-sếch trở lại trường. Cậu ta chậm chạp bước vào lớp, gầy nhỏm gầy nhom, da mặt nhợt nhạt. - Chào Tô-mếch! - Gia-sếch cười với tôi. - Chúc mừng cậu!- Tôi cố nở một nụ cười ấm áp theo khả năng của mình. Trong giờ ra chơi, chúng tôi đứng cạnh nhau bên cửa sổ, Gia-sếch thèm thuồng nhìn bọn con trai trong lớp nô đùa. Bảy đứa làm thành một vòng tròn, đứa thứ tám đứng giữa đang tìm mọi cách thoát ra khỏi vòng vây. Cả bọn hò hét thích thú. Gia-sếch bước lại phía bọn con trai đang chơi đúng lúc Vôi-tếch từ giữa vòng tròn thoát được ra ngoài. Nó bảo: Ê, Gia-sếch! Cậu muốn nhập bọn thì phải đứng vào trong vòng tròn. Gia-sếch đi vào trong, khuôn mặt rạng rỡ, sung sướng vì được các bạn mời tham dự trò chơi. Đúng lúc ấy đã xảy ra một chuyện không bao giờ tôi có thể quên. Bọn con trai vừa siết chặt vòng tròn, vừa hò hét động viên Gia-sếch phá vây. Loay hoay mãi Gia-sếch mới tìm được một kẽ hở để chui qua. Chỉ tí nữa thôi là Gia-sếch thoát được ra ngoài. Đúng lúc ấy, bộ tóc giả che cái đầu đã rụng hết tóc (do uống thuốc trị bệnh) của Gia-sếch rơi xuống. Chết cười mất thôi, chúng mày ơi! – Thằng Crư-sếch vừa hét toáng lên vừa vẫy vẫy bộ tóc giả của Gia-sếch. – Té ra thằng này trọc đầu! Cả bọn cùng phá lên cười. Xung quanh chúng, một đám đông những đứa tò mò làm thành một vòng tròn. Phần lớn bọn đến sau đều góp tiếng cười của mình. Gia-sếch mặt tái nhợt, nước mắt đầm đìa, tìm mọi cách lấy lại bộ tóc giả nhưng vô ích. Bộ tóc được ném từ tay đứa này sang tay đứa khác. Gia sếch khốn khổ, sau mấy lần cố gắng không thành công, òa khóc, rồi ù té chạy ra khỏi trường. Tôi lao vào thằng Crư-sếch, cho nó mấy quả đấm, giật lấy bộ tóc giả của Gia-sếch, chạy vội ra cổng trường. Tôi hi vọng đuổi kịp Gia-sếch nhưng chạy mãi vẫn chẳng thấy tăm hơi cậu ta đâu. Tôi không đủ can đảm đến thẳng nhà Gia-sếch. Cố gắng lắm tôi mới dám gọi điện thoại. Gia-sếch khản đặc cả giọng. Cậu ta bảo sẽ không bao giờ đến trường nữa nên bộ tóc giả tôi có thể vứt đi. Được rồi – Tôi lấy hơi và phát biểu một bài hùng hồn chưa từng có – Cậu nói đúng, tớ sẽ vứt nó đi. Nhưng nhất định cậu phải đi học, cậu không thể đầu hàng dễ như vậy được. Sáng mai đúng tám giờ kém mười tớ sẽ chờ cậu trước cửa. Chúng ta cùng đến trường. Cậu nghe tớ nói chứ? Gia-sếch không trả lời. Tôi chỉ nghe thấy tiếng ống nghe bị đặt xuống, phát ra những tiếng khô khốc. Tôi cảm thấy mình bất lực. Tôi muốn đánh đổi mọi thứ, cốt sao giúp được gì đó cho Gia-sếch, nhưng tôi chẳng có gì. Suốt một đêm gần như mất ngủ, mãi tới gần sáng, tôi chợt nghĩ ra một cách. Tôi bật dậy khỏi giường như một chiếc lò xo. Sáng hôm sau, đúng tám giờ kém mười tôi đã đứng trước cửa nhà Gia-sếch. Tôi đặt chiếc ba lô của Gia-sếch xuống hành lang và bấm chuông. Trả lời tôi là sự yên lặng. Tôi lại bấm nữa. Mãi một lúc sau tôi mới nghe tiếng chân bước và tiếng hỏi yếu ớt từ sau cánh cửa: - Ai đấy? - Chào cậu. – Tôi nói giọng hồ hởi – Tám giờ kém sáu phút rồi. Cậu còn định rúc trong chăn đến bao giờ? - Cậu đi một mình đi. - Gia-sếch nói – Tớ không đi học đâu! - Vậy thì cậu phải ra mà lấy ba lô của cậu chứ. – Tôi hỏi với giọng mỉa mai nhưng trong bụng thì run lắm. Nhỡ Gia-sếch không ra thì sao? Im lặng một lúc lâu. Sau đó cửa hé mở. Gia-sếch không thèm nhìn tôi, chỉ cúi đầu cầm cái ba lô lên. - Chào cu trọc. – Tôi nói dằn từng tiếng. Gia-sếch đứng thẳng người như bị ai đánh mạnh vào lưng. Lúc đó cậu ta mới nhìn tôi. Hai mắt cậu ta phát ra những tia tức giận chưa bao giờ có. Nhưng chỉ tích tắc sau, hai mắt Gia-sếch mở to ngạc nhiên, chằm chằm nhìn tôi, nhìn cái đầu trọc lóc của tôi, vẻ mặt cậu ta rạng rỡ. Mãi một lúc rồi cậu dịu dàng nói: - Chào cu trọc! Chờ tớ ở đây mười giây được không? Tớ nói với mẹ là bọn mình đi học. Hôm đó, chúng tôi đến lớp muộn. Hành lang trước cửa lớp vắng tanh. Chúng tôi đứng trước cửa lớp, ngập ngừng một lát rồi mới bước vào. Cả lớp im phăng phắc, dồn mắt về phía chúng tôi. - Chúng em xin lỗi cô! - Gia-sếch lên tiếng trước. Đúng lúc ấy có tiếng cười khúc khích. Tôi nhận ra đó là tiếng cười của thằng Crư-sếch. Nhưng chẳng ai đồng tình với tiếng cười vô duyên của nó. Thậm chí, cô giáo còn nhìn nó bằng ánh mắt rất nghiêm khắc. Cuối cùng, cô quay về phía chúng tôi: - Ngồi vào chỗ đi các em. Cô nói mấy từ ấy bằng một giọng thật êm ái. Trong sự yên lặng hoàn toàn của các bạn, chúng tôi đi dọc theo lớp học để về chỗ của mình, cái đầu trọc ngẩng cao. Ngày hôm sau trong lớp tôi có thêm ba bạn trọc đầu. Một tuần sau, cậu học trò duy nhất không cạo trọc đầu bị coi là lập dị. Chính tôi nghe các bạn bảo cậu ta: “Đúng là ma chứ không phải là người.”
Chi tiết Tô-mếch “chạy vào nhà vệ sinh, đóng chặt cửa lại và bật khóc” khi biết tin Gia-sếch bị ung thư cho chúng ta thấy sự thay đổi như thế nào ở cậu bé cá biệt này?
Cậu bé đã trở nên yếu đuối.
Cậu bé đã biết cảm thương, biết lo lắng cho bạn của mình.
Cậu bé đã biết quan tâm đến việc học hơn.
Câu bé trở nên lười biếng.
B
Gia-sếch được phân vào lớp tôi hồi tháng mười. Hôm đầu đến lớp, nó nhìn quanh lớp một lượt để tìm một chỗ chưa có ai ngồi. Thấy có một chỗ trống cạnh tôi, nó nở một nụ cười, đến bên tôi, hỏi một câu ngớ ngẩn: - Xin lỗi bạn, đã có ai ngồi chưa? - Tự cậu thấy đấy thôi- Tôi nhấm nhẳn. Cả lớp nín thở nhìn về phía chúng tôi. Ai cũng tỏ vẻ cảm thông với Gia-sếch. Cậu ta chắc không biết rằng tôi là một học sinh cá biệt, khó dạy bảo. Với mái tóc bù xù dài chấm vai, tôi chuyên ngồi một mình một bàn ở hàng ghế cuối lớp. Tôi học kém hầu như tất cả các môn. Các thầy cô đều báo trước rằng nếu tôi không cố gắng tôi sẽ bị lưu ban. Tôi chẳng quan tâm. Nhưng Gia-sếch thì theo sát, giúp tôi từng li từng tí. Có lần, thậm chí cậu ta còn mời tôi về nhà chơi. Tất nhiên là tôi chẳng đến. Nhưng cũng sau lần ấy, bọn trong lớp tôi xem Gia-sếch là đứa thần kinh. Mời một thằng như tôi đến nhà chơi ư? Thật không thể nào hiểu nổi! Rồi sau đây, bỗng nhiên Gia-sếch không đến lớp nữa. Qua mấy tiết học vẫn chẳng thấy cậu ta đâu, tôi thấy mừng là hôm nay không bị ai quấy rầy. Hai ngày đầu tiên tôi mừng thực sự. Nhưng sau đó tự nhiên tôi thấy buồn. Giờ giải lao trở nên dài dằng dặc. Tôi thấy trống trải vô cùng. Một tuần sau, cô giáo chủ nhiệm bước vào lớp, thông báo với chúng tôi bạn Gia-sếch bị ung thư phải nằm viện, không biết có qua khỏi hay không. Cô giáo thông báo xong, tôi bàng hoàng, vớ lấy cặp, chạy ra khỏi lớp, không nói một lời nào. Tôi chạy vào nhà vệ sinh, đóng chặt cửa lại và bật khóc. Lâu lắm rồi kể từ ngày mẹ tôi mất, lần đầu tiên tôi khóc. Vào đầu tháng tư, Gia-sếch trở lại trường. Cậu ta chậm chạp bước vào lớp, gầy nhỏm gầy nhom, da mặt nhợt nhạt. - Chào Tô-mếch! - Gia-sếch cười với tôi. - Chúc mừng cậu!- Tôi cố nở một nụ cười ấm áp theo khả năng của mình. Trong giờ ra chơi, chúng tôi đứng cạnh nhau bên cửa sổ, Gia-sếch thèm thuồng nhìn bọn con trai trong lớp nô đùa. Bảy đứa làm thành một vòng tròn, đứa thứ tám đứng giữa đang tìm mọi cách thoát ra khỏi vòng vây. Cả bọn hò hét thích thú. Gia-sếch bước lại phía bọn con trai đang chơi đúng lúc Vôi-tếch từ giữa vòng tròn thoát được ra ngoài. Nó bảo: Ê, Gia-sếch! Cậu muốn nhập bọn thì phải đứng vào trong vòng tròn. Gia-sếch đi vào trong, khuôn mặt rạng rỡ, sung sướng vì được các bạn mời tham dự trò chơi. Đúng lúc ấy đã xảy ra một chuyện không bao giờ tôi có thể quên. Bọn con trai vừa siết chặt vòng tròn, vừa hò hét động viên Gia-sếch phá vây. Loay hoay mãi Gia-sếch mới tìm được một kẽ hở để chui qua. Chỉ tí nữa thôi là Gia-sếch thoát được ra ngoài. Đúng lúc ấy, bộ tóc giả che cái đầu đã rụng hết tóc (do uống thuốc trị bệnh) của Gia-sếch rơi xuống. Chết cười mất thôi, chúng mày ơi! – Thằng Crư-sếch vừa hét toáng lên vừa vẫy vẫy bộ tóc giả của Gia-sếch. – Té ra thằng này trọc đầu! Cả bọn cùng phá lên cười. Xung quanh chúng, một đám đông những đứa tò mò làm thành một vòng tròn. Phần lớn bọn đến sau đều góp tiếng cười của mình. Gia-sếch mặt tái nhợt, nước mắt đầm đìa, tìm mọi cách lấy lại bộ tóc giả nhưng vô ích. Bộ tóc được ném từ tay đứa này sang tay đứa khác. Gia sếch khốn khổ, sau mấy lần cố gắng không thành công, òa khóc, rồi ù té chạy ra khỏi trường. Tôi lao vào thằng Crư-sếch, cho nó mấy quả đấm, giật lấy bộ tóc giả của Gia-sếch, chạy vội ra cổng trường. Tôi hi vọng đuổi kịp Gia-sếch nhưng chạy mãi vẫn chẳng thấy tăm hơi cậu ta đâu. Tôi không đủ can đảm đến thẳng nhà Gia-sếch. Cố gắng lắm tôi mới dám gọi điện thoại. Gia-sếch khản đặc cả giọng. Cậu ta bảo sẽ không bao giờ đến trường nữa nên bộ tóc giả tôi có thể vứt đi. Được rồi – Tôi lấy hơi và phát biểu một bài hùng hồn chưa từng có – Cậu nói đúng, tớ sẽ vứt nó đi. Nhưng nhất định cậu phải đi học, cậu không thể đầu hàng dễ như vậy được. Sáng mai đúng tám giờ kém mười tớ sẽ chờ cậu trước cửa. Chúng ta cùng đến trường. Cậu nghe tớ nói chứ? Gia-sếch không trả lời. Tôi chỉ nghe thấy tiếng ống nghe bị đặt xuống, phát ra những tiếng khô khốc. Tôi cảm thấy mình bất lực. Tôi muốn đánh đổi mọi thứ, cốt sao giúp được gì đó cho Gia-sếch, nhưng tôi chẳng có gì. Suốt một đêm gần như mất ngủ, mãi tới gần sáng, tôi chợt nghĩ ra một cách. Tôi bật dậy khỏi giường như một chiếc lò xo. Sáng hôm sau, đúng tám giờ kém mười tôi đã đứng trước cửa nhà Gia-sếch. Tôi đặt chiếc ba lô của Gia-sếch xuống hành lang và bấm chuông. Trả lời tôi là sự yên lặng. Tôi lại bấm nữa. Mãi một lúc sau tôi mới nghe tiếng chân bước và tiếng hỏi yếu ớt từ sau cánh cửa: - Ai đấy? - Chào cậu. – Tôi nói giọng hồ hởi – Tám giờ kém sáu phút rồi. Cậu còn định rúc trong chăn đến bao giờ? - Cậu đi một mình đi. - Gia-sếch nói – Tớ không đi học đâu! - Vậy thì cậu phải ra mà lấy ba lô của cậu chứ. – Tôi hỏi với giọng mỉa mai nhưng trong bụng thì run lắm. Nhỡ Gia-sếch không ra thì sao? Im lặng một lúc lâu. Sau đó cửa hé mở. Gia-sếch không thèm nhìn tôi, chỉ cúi đầu cầm cái ba lô lên. - Chào cu trọc. – Tôi nói dằn từng tiếng. Gia-sếch đứng thẳng người như bị ai đánh mạnh vào lưng. Lúc đó cậu ta mới nhìn tôi. Hai mắt cậu ta phát ra những tia tức giận chưa bao giờ có. Nhưng chỉ tích tắc sau, hai mắt Gia-sếch mở to ngạc nhiên, chằm chằm nhìn tôi, nhìn cái đầu trọc lóc của tôi, vẻ mặt cậu ta rạng rỡ. Mãi một lúc rồi cậu dịu dàng nói: - Chào cu trọc! Chờ tớ ở đây mười giây được không? Tớ nói với mẹ là bọn mình đi học. Hôm đó, chúng tôi đến lớp muộn. Hành lang trước cửa lớp vắng tanh. Chúng tôi đứng trước cửa lớp, ngập ngừng một lát rồi mới bước vào. Cả lớp im phăng phắc, dồn mắt về phía chúng tôi. - Chúng em xin lỗi cô! - Gia-sếch lên tiếng trước. Đúng lúc ấy có tiếng cười khúc khích. Tôi nhận ra đó là tiếng cười của thằng Crư-sếch. Nhưng chẳng ai đồng tình với tiếng cười vô duyên của nó. Thậm chí, cô giáo còn nhìn nó bằng ánh mắt rất nghiêm khắc. Cuối cùng, cô quay về phía chúng tôi: - Ngồi vào chỗ đi các em. Cô nói mấy từ ấy bằng một giọng thật êm ái. Trong sự yên lặng hoàn toàn của các bạn, chúng tôi đi dọc theo lớp học để về chỗ của mình, cái đầu trọc ngẩng cao. Ngày hôm sau trong lớp tôi có thêm ba bạn trọc đầu. Một tuần sau, cậu học trò duy nhất không cạo trọc đầu bị coi là lập dị. Chính tôi nghe các bạn bảo cậu ta: “Đúng là ma chứ không phải là người.”
Tô-mếch cắt đầu trọc để làm gì?
Tô-mếch để đầu trọc nhằm giúp Gia-sếch không cảm thấy tự ti và làm cho Gia-sếch cảm thấy luôn có một người bạn bên cạnh mình.
Tô-mếch để đầu trọc để giúp Gia - sếch cảm thấy luôn có một người bạn bên cạnh chia sẻ cùng mình từ đó tự tin trở lại lớp.
Tô-mếch để đầu trọc để trông khác biệt hơn so với các bạn trong lớp.
Tô-mếch để chứng tỏ bản thân.
A
Gia-sếch được phân vào lớp tôi hồi tháng mười. Hôm đầu đến lớp, nó nhìn quanh lớp một lượt để tìm một chỗ chưa có ai ngồi. Thấy có một chỗ trống cạnh tôi, nó nở một nụ cười, đến bên tôi, hỏi một câu ngớ ngẩn: - Xin lỗi bạn, đã có ai ngồi chưa? - Tự cậu thấy đấy thôi- Tôi nhấm nhẳn. Cả lớp nín thở nhìn về phía chúng tôi. Ai cũng tỏ vẻ cảm thông với Gia-sếch. Cậu ta chắc không biết rằng tôi là một học sinh cá biệt, khó dạy bảo. Với mái tóc bù xù dài chấm vai, tôi chuyên ngồi một mình một bàn ở hàng ghế cuối lớp. Tôi học kém hầu như tất cả các môn. Các thầy cô đều báo trước rằng nếu tôi không cố gắng tôi sẽ bị lưu ban. Tôi chẳng quan tâm. Nhưng Gia-sếch thì theo sát, giúp tôi từng li từng tí. Có lần, thậm chí cậu ta còn mời tôi về nhà chơi. Tất nhiên là tôi chẳng đến. Nhưng cũng sau lần ấy, bọn trong lớp tôi xem Gia-sếch là đứa thần kinh. Mời một thằng như tôi đến nhà chơi ư? Thật không thể nào hiểu nổi! Rồi sau đây, bỗng nhiên Gia-sếch không đến lớp nữa. Qua mấy tiết học vẫn chẳng thấy cậu ta đâu, tôi thấy mừng là hôm nay không bị ai quấy rầy. Hai ngày đầu tiên tôi mừng thực sự. Nhưng sau đó tự nhiên tôi thấy buồn. Giờ giải lao trở nên dài dằng dặc. Tôi thấy trống trải vô cùng. Một tuần sau, cô giáo chủ nhiệm bước vào lớp, thông báo với chúng tôi bạn Gia-sếch bị ung thư phải nằm viện, không biết có qua khỏi hay không. Cô giáo thông báo xong, tôi bàng hoàng, vớ lấy cặp, chạy ra khỏi lớp, không nói một lời nào. Tôi chạy vào nhà vệ sinh, đóng chặt cửa lại và bật khóc. Lâu lắm rồi kể từ ngày mẹ tôi mất, lần đầu tiên tôi khóc. Vào đầu tháng tư, Gia-sếch trở lại trường. Cậu ta chậm chạp bước vào lớp, gầy nhỏm gầy nhom, da mặt nhợt nhạt. - Chào Tô-mếch! - Gia-sếch cười với tôi. - Chúc mừng cậu!- Tôi cố nở một nụ cười ấm áp theo khả năng của mình. Trong giờ ra chơi, chúng tôi đứng cạnh nhau bên cửa sổ, Gia-sếch thèm thuồng nhìn bọn con trai trong lớp nô đùa. Bảy đứa làm thành một vòng tròn, đứa thứ tám đứng giữa đang tìm mọi cách thoát ra khỏi vòng vây. Cả bọn hò hét thích thú. Gia-sếch bước lại phía bọn con trai đang chơi đúng lúc Vôi-tếch từ giữa vòng tròn thoát được ra ngoài. Nó bảo: Ê, Gia-sếch! Cậu muốn nhập bọn thì phải đứng vào trong vòng tròn. Gia-sếch đi vào trong, khuôn mặt rạng rỡ, sung sướng vì được các bạn mời tham dự trò chơi. Đúng lúc ấy đã xảy ra một chuyện không bao giờ tôi có thể quên. Bọn con trai vừa siết chặt vòng tròn, vừa hò hét động viên Gia-sếch phá vây. Loay hoay mãi Gia-sếch mới tìm được một kẽ hở để chui qua. Chỉ tí nữa thôi là Gia-sếch thoát được ra ngoài. Đúng lúc ấy, bộ tóc giả che cái đầu đã rụng hết tóc (do uống thuốc trị bệnh) của Gia-sếch rơi xuống. Chết cười mất thôi, chúng mày ơi! – Thằng Crư-sếch vừa hét toáng lên vừa vẫy vẫy bộ tóc giả của Gia-sếch. – Té ra thằng này trọc đầu! Cả bọn cùng phá lên cười. Xung quanh chúng, một đám đông những đứa tò mò làm thành một vòng tròn. Phần lớn bọn đến sau đều góp tiếng cười của mình. Gia-sếch mặt tái nhợt, nước mắt đầm đìa, tìm mọi cách lấy lại bộ tóc giả nhưng vô ích. Bộ tóc được ném từ tay đứa này sang tay đứa khác. Gia sếch khốn khổ, sau mấy lần cố gắng không thành công, òa khóc, rồi ù té chạy ra khỏi trường. Tôi lao vào thằng Crư-sếch, cho nó mấy quả đấm, giật lấy bộ tóc giả của Gia-sếch, chạy vội ra cổng trường. Tôi hi vọng đuổi kịp Gia-sếch nhưng chạy mãi vẫn chẳng thấy tăm hơi cậu ta đâu. Tôi không đủ can đảm đến thẳng nhà Gia-sếch. Cố gắng lắm tôi mới dám gọi điện thoại. Gia-sếch khản đặc cả giọng. Cậu ta bảo sẽ không bao giờ đến trường nữa nên bộ tóc giả tôi có thể vứt đi. Được rồi – Tôi lấy hơi và phát biểu một bài hùng hồn chưa từng có – Cậu nói đúng, tớ sẽ vứt nó đi. Nhưng nhất định cậu phải đi học, cậu không thể đầu hàng dễ như vậy được. Sáng mai đúng tám giờ kém mười tớ sẽ chờ cậu trước cửa. Chúng ta cùng đến trường. Cậu nghe tớ nói chứ? Gia-sếch không trả lời. Tôi chỉ nghe thấy tiếng ống nghe bị đặt xuống, phát ra những tiếng khô khốc. Tôi cảm thấy mình bất lực. Tôi muốn đánh đổi mọi thứ, cốt sao giúp được gì đó cho Gia-sếch, nhưng tôi chẳng có gì. Suốt một đêm gần như mất ngủ, mãi tới gần sáng, tôi chợt nghĩ ra một cách. Tôi bật dậy khỏi giường như một chiếc lò xo. Sáng hôm sau, đúng tám giờ kém mười tôi đã đứng trước cửa nhà Gia-sếch. Tôi đặt chiếc ba lô của Gia-sếch xuống hành lang và bấm chuông. Trả lời tôi là sự yên lặng. Tôi lại bấm nữa. Mãi một lúc sau tôi mới nghe tiếng chân bước và tiếng hỏi yếu ớt từ sau cánh cửa: - Ai đấy? - Chào cậu. – Tôi nói giọng hồ hởi – Tám giờ kém sáu phút rồi. Cậu còn định rúc trong chăn đến bao giờ? - Cậu đi một mình đi. - Gia-sếch nói – Tớ không đi học đâu! - Vậy thì cậu phải ra mà lấy ba lô của cậu chứ. – Tôi hỏi với giọng mỉa mai nhưng trong bụng thì run lắm. Nhỡ Gia-sếch không ra thì sao? Im lặng một lúc lâu. Sau đó cửa hé mở. Gia-sếch không thèm nhìn tôi, chỉ cúi đầu cầm cái ba lô lên. - Chào cu trọc. – Tôi nói dằn từng tiếng. Gia-sếch đứng thẳng người như bị ai đánh mạnh vào lưng. Lúc đó cậu ta mới nhìn tôi. Hai mắt cậu ta phát ra những tia tức giận chưa bao giờ có. Nhưng chỉ tích tắc sau, hai mắt Gia-sếch mở to ngạc nhiên, chằm chằm nhìn tôi, nhìn cái đầu trọc lóc của tôi, vẻ mặt cậu ta rạng rỡ. Mãi một lúc rồi cậu dịu dàng nói: - Chào cu trọc! Chờ tớ ở đây mười giây được không? Tớ nói với mẹ là bọn mình đi học. Hôm đó, chúng tôi đến lớp muộn. Hành lang trước cửa lớp vắng tanh. Chúng tôi đứng trước cửa lớp, ngập ngừng một lát rồi mới bước vào. Cả lớp im phăng phắc, dồn mắt về phía chúng tôi. - Chúng em xin lỗi cô! - Gia-sếch lên tiếng trước. Đúng lúc ấy có tiếng cười khúc khích. Tôi nhận ra đó là tiếng cười của thằng Crư-sếch. Nhưng chẳng ai đồng tình với tiếng cười vô duyên của nó. Thậm chí, cô giáo còn nhìn nó bằng ánh mắt rất nghiêm khắc. Cuối cùng, cô quay về phía chúng tôi: - Ngồi vào chỗ đi các em. Cô nói mấy từ ấy bằng một giọng thật êm ái. Trong sự yên lặng hoàn toàn của các bạn, chúng tôi đi dọc theo lớp học để về chỗ của mình, cái đầu trọc ngẩng cao. Ngày hôm sau trong lớp tôi có thêm ba bạn trọc đầu. Một tuần sau, cậu học trò duy nhất không cạo trọc đầu bị coi là lập dị. Chính tôi nghe các bạn bảo cậu ta: “Đúng là ma chứ không phải là người.”
Chi tiết hầu hết các bạn trai trong lớp đều cạo đầu trọc giống Gia-sếch ở cuối truyện nói lên điều gì?
Các bạn ấy thích sự khác biệt giống như Gia-sếch và Tô-mếch.
Các bạn ấy đã hiểu và biết cảm thông và chia sẻ với Gia-sếch.
Các bạn ấy đều thích để đầu trọc.
Các bạn ấy không cảm thông và chia sẻ với Gia-sếch.
B
Gia-sếch được phân vào lớp tôi hồi tháng mười. Hôm đầu đến lớp, nó nhìn quanh lớp một lượt để tìm một chỗ chưa có ai ngồi. Thấy có một chỗ trống cạnh tôi, nó nở một nụ cười, đến bên tôi, hỏi một câu ngớ ngẩn: - Xin lỗi bạn, đã có ai ngồi chưa? - Tự cậu thấy đấy thôi- Tôi nhấm nhẳn. Cả lớp nín thở nhìn về phía chúng tôi. Ai cũng tỏ vẻ cảm thông với Gia-sếch. Cậu ta chắc không biết rằng tôi là một học sinh cá biệt, khó dạy bảo. Với mái tóc bù xù dài chấm vai, tôi chuyên ngồi một mình một bàn ở hàng ghế cuối lớp. Tôi học kém hầu như tất cả các môn. Các thầy cô đều báo trước rằng nếu tôi không cố gắng tôi sẽ bị lưu ban. Tôi chẳng quan tâm. Nhưng Gia-sếch thì theo sát, giúp tôi từng li từng tí. Có lần, thậm chí cậu ta còn mời tôi về nhà chơi. Tất nhiên là tôi chẳng đến. Nhưng cũng sau lần ấy, bọn trong lớp tôi xem Gia-sếch là đứa thần kinh. Mời một thằng như tôi đến nhà chơi ư? Thật không thể nào hiểu nổi! Rồi sau đây, bỗng nhiên Gia-sếch không đến lớp nữa. Qua mấy tiết học vẫn chẳng thấy cậu ta đâu, tôi thấy mừng là hôm nay không bị ai quấy rầy. Hai ngày đầu tiên tôi mừng thực sự. Nhưng sau đó tự nhiên tôi thấy buồn. Giờ giải lao trở nên dài dằng dặc. Tôi thấy trống trải vô cùng. Một tuần sau, cô giáo chủ nhiệm bước vào lớp, thông báo với chúng tôi bạn Gia-sếch bị ung thư phải nằm viện, không biết có qua khỏi hay không. Cô giáo thông báo xong, tôi bàng hoàng, vớ lấy cặp, chạy ra khỏi lớp, không nói một lời nào. Tôi chạy vào nhà vệ sinh, đóng chặt cửa lại và bật khóc. Lâu lắm rồi kể từ ngày mẹ tôi mất, lần đầu tiên tôi khóc. Vào đầu tháng tư, Gia-sếch trở lại trường. Cậu ta chậm chạp bước vào lớp, gầy nhỏm gầy nhom, da mặt nhợt nhạt. - Chào Tô-mếch! - Gia-sếch cười với tôi. - Chúc mừng cậu!- Tôi cố nở một nụ cười ấm áp theo khả năng của mình. Trong giờ ra chơi, chúng tôi đứng cạnh nhau bên cửa sổ, Gia-sếch thèm thuồng nhìn bọn con trai trong lớp nô đùa. Bảy đứa làm thành một vòng tròn, đứa thứ tám đứng giữa đang tìm mọi cách thoát ra khỏi vòng vây. Cả bọn hò hét thích thú. Gia-sếch bước lại phía bọn con trai đang chơi đúng lúc Vôi-tếch từ giữa vòng tròn thoát được ra ngoài. Nó bảo: Ê, Gia-sếch! Cậu muốn nhập bọn thì phải đứng vào trong vòng tròn. Gia-sếch đi vào trong, khuôn mặt rạng rỡ, sung sướng vì được các bạn mời tham dự trò chơi. Đúng lúc ấy đã xảy ra một chuyện không bao giờ tôi có thể quên. Bọn con trai vừa siết chặt vòng tròn, vừa hò hét động viên Gia-sếch phá vây. Loay hoay mãi Gia-sếch mới tìm được một kẽ hở để chui qua. Chỉ tí nữa thôi là Gia-sếch thoát được ra ngoài. Đúng lúc ấy, bộ tóc giả che cái đầu đã rụng hết tóc (do uống thuốc trị bệnh) của Gia-sếch rơi xuống. Chết cười mất thôi, chúng mày ơi! – Thằng Crư-sếch vừa hét toáng lên vừa vẫy vẫy bộ tóc giả của Gia-sếch. – Té ra thằng này trọc đầu! Cả bọn cùng phá lên cười. Xung quanh chúng, một đám đông những đứa tò mò làm thành một vòng tròn. Phần lớn bọn đến sau đều góp tiếng cười của mình. Gia-sếch mặt tái nhợt, nước mắt đầm đìa, tìm mọi cách lấy lại bộ tóc giả nhưng vô ích. Bộ tóc được ném từ tay đứa này sang tay đứa khác. Gia sếch khốn khổ, sau mấy lần cố gắng không thành công, òa khóc, rồi ù té chạy ra khỏi trường. Tôi lao vào thằng Crư-sếch, cho nó mấy quả đấm, giật lấy bộ tóc giả của Gia-sếch, chạy vội ra cổng trường. Tôi hi vọng đuổi kịp Gia-sếch nhưng chạy mãi vẫn chẳng thấy tăm hơi cậu ta đâu. Tôi không đủ can đảm đến thẳng nhà Gia-sếch. Cố gắng lắm tôi mới dám gọi điện thoại. Gia-sếch khản đặc cả giọng. Cậu ta bảo sẽ không bao giờ đến trường nữa nên bộ tóc giả tôi có thể vứt đi. Được rồi – Tôi lấy hơi và phát biểu một bài hùng hồn chưa từng có – Cậu nói đúng, tớ sẽ vứt nó đi. Nhưng nhất định cậu phải đi học, cậu không thể đầu hàng dễ như vậy được. Sáng mai đúng tám giờ kém mười tớ sẽ chờ cậu trước cửa. Chúng ta cùng đến trường. Cậu nghe tớ nói chứ? Gia-sếch không trả lời. Tôi chỉ nghe thấy tiếng ống nghe bị đặt xuống, phát ra những tiếng khô khốc. Tôi cảm thấy mình bất lực. Tôi muốn đánh đổi mọi thứ, cốt sao giúp được gì đó cho Gia-sếch, nhưng tôi chẳng có gì. Suốt một đêm gần như mất ngủ, mãi tới gần sáng, tôi chợt nghĩ ra một cách. Tôi bật dậy khỏi giường như một chiếc lò xo. Sáng hôm sau, đúng tám giờ kém mười tôi đã đứng trước cửa nhà Gia-sếch. Tôi đặt chiếc ba lô của Gia-sếch xuống hành lang và bấm chuông. Trả lời tôi là sự yên lặng. Tôi lại bấm nữa. Mãi một lúc sau tôi mới nghe tiếng chân bước và tiếng hỏi yếu ớt từ sau cánh cửa: - Ai đấy? - Chào cậu. – Tôi nói giọng hồ hởi – Tám giờ kém sáu phút rồi. Cậu còn định rúc trong chăn đến bao giờ? - Cậu đi một mình đi. - Gia-sếch nói – Tớ không đi học đâu! - Vậy thì cậu phải ra mà lấy ba lô của cậu chứ. – Tôi hỏi với giọng mỉa mai nhưng trong bụng thì run lắm. Nhỡ Gia-sếch không ra thì sao? Im lặng một lúc lâu. Sau đó cửa hé mở. Gia-sếch không thèm nhìn tôi, chỉ cúi đầu cầm cái ba lô lên. - Chào cu trọc. – Tôi nói dằn từng tiếng. Gia-sếch đứng thẳng người như bị ai đánh mạnh vào lưng. Lúc đó cậu ta mới nhìn tôi. Hai mắt cậu ta phát ra những tia tức giận chưa bao giờ có. Nhưng chỉ tích tắc sau, hai mắt Gia-sếch mở to ngạc nhiên, chằm chằm nhìn tôi, nhìn cái đầu trọc lóc của tôi, vẻ mặt cậu ta rạng rỡ. Mãi một lúc rồi cậu dịu dàng nói: - Chào cu trọc! Chờ tớ ở đây mười giây được không? Tớ nói với mẹ là bọn mình đi học. Hôm đó, chúng tôi đến lớp muộn. Hành lang trước cửa lớp vắng tanh. Chúng tôi đứng trước cửa lớp, ngập ngừng một lát rồi mới bước vào. Cả lớp im phăng phắc, dồn mắt về phía chúng tôi. - Chúng em xin lỗi cô! - Gia-sếch lên tiếng trước. Đúng lúc ấy có tiếng cười khúc khích. Tôi nhận ra đó là tiếng cười của thằng Crư-sếch. Nhưng chẳng ai đồng tình với tiếng cười vô duyên của nó. Thậm chí, cô giáo còn nhìn nó bằng ánh mắt rất nghiêm khắc. Cuối cùng, cô quay về phía chúng tôi: - Ngồi vào chỗ đi các em. Cô nói mấy từ ấy bằng một giọng thật êm ái. Trong sự yên lặng hoàn toàn của các bạn, chúng tôi đi dọc theo lớp học để về chỗ của mình, cái đầu trọc ngẩng cao. Ngày hôm sau trong lớp tôi có thêm ba bạn trọc đầu. Một tuần sau, cậu học trò duy nhất không cạo trọc đầu bị coi là lập dị. Chính tôi nghe các bạn bảo cậu ta: “Đúng là ma chứ không phải là người.”
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Hãy luôn sống trung thực, thật thà.
Hãy luôn chăm chỉ học tập.
Hãy biết quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh, đừng bao giờ cười nhạo trên nỗi đau của người khác.
Hãy luôn cần cù và siêng năng.
C
Về cách xử phạt Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng; chuyện giữa những người bà con, anh em cũng xử như vậy. Nếu là chuyện nhỏ thì phạt tiền một song, chuyện lớn thì phạt tiền một co. Nếu là chuyện quá sức con người, gánh không nổi, vác không kham thì người phạm tội phải chịu chết. Về tang chứng và nhân chứng Phải nhìn tận mặt, phải bắt tận tay kẻ phạm tội; phải lấy được, giữ được gùi, khăn, áo, dao,... của kẻ phạm tội. Phải khoanh một vòng tròn dưới đất, khắc một dấu trên cột nhà; nếu ở trong rừng phải bẻ nhánh cây, khắc dấu vào cây rừng để làm dấu nơi xảy ra sự việc. Phải có bốn năm người hoặc vài ba người có mặt khi việc xảy ra. Mọi người tai đều đã nghe, mắt đều đã thấy. Có như vậy, các tang chứng mới chắc chắn. Về các tội - Tội không hỏi cha mẹ Có cây đa phải hỏi cây đa, có cây sung phải hỏi cây sung, có mẹ cha phải hỏi mẹ cha. Đi rừng lấy củi mà không hỏi cha, đi suối lấy nước mà chẳng nói với mẹ; bán cái này, mua cái nọ mà không hỏi ông già bà cả là sai; phải đưa ra xét xử. - Tội ăn cắp Kẻ thò tay ra để đánh cắp của người khác là kẻ có tội. Kẻ đó phải trả lại đủ giá; ngoài ra phải bồi thường gấp đôi số của cải đã lấy cắp. - Tội giúp kẻ có tội Kẻ đi cùng đi, bước cùng bước, nói cùng nói với kẻ có tội cũng là có tội. - Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình Kẻ mà địch không đi được thì cõng, địch không ăn được thì mớm, địch không biết thì nói cho biết, làm hàng trăm dân làng bị địch bắt, hàng nghìn dân làng bị địch giết là kẻ có tội lớn. Phải xử kẻ đó bằng dao sắc, gươm lớn và bỏ xác hắn cho diều tha quạ mổ.
Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
Để giúp cho cuộc sống của mọi người rập khuôn theo luật.
Để mọi người yên tâ m sống trong cộng đồng.
Để trừng phạt người phạm luật.
Để mọi người cùng tuân theo, góp phần giữ gìn và bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng, cộng đồng.
D
Về cách xử phạt Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng; chuyện giữa những người bà con, anh em cũng xử như vậy. Nếu là chuyện nhỏ thì phạt tiền một song, chuyện lớn thì phạt tiền một co. Nếu là chuyện quá sức con người, gánh không nổi, vác không kham thì người phạm tội phải chịu chết. Về tang chứng và nhân chứng Phải nhìn tận mặt, phải bắt tận tay kẻ phạm tội; phải lấy được, giữ được gùi, khăn, áo, dao,... của kẻ phạm tội. Phải khoanh một vòng tròn dưới đất, khắc một dấu trên cột nhà; nếu ở trong rừng phải bẻ nhánh cây, khắc dấu vào cây rừng để làm dấu nơi xảy ra sự việc. Phải có bốn năm người hoặc vài ba người có mặt khi việc xảy ra. Mọi người tai đều đã nghe, mắt đều đã thấy. Có như vậy, các tang chứng mới chắc chắn. Về các tội - Tội không hỏi cha mẹ Có cây đa phải hỏi cây đa, có cây sung phải hỏi cây sung, có mẹ cha phải hỏi mẹ cha. Đi rừng lấy củi mà không hỏi cha, đi suối lấy nước mà chẳng nói với mẹ; bán cái này, mua cái nọ mà không hỏi ông già bà cả là sai; phải đưa ra xét xử. - Tội ăn cắp Kẻ thò tay ra để đánh cắp của người khác là kẻ có tội. Kẻ đó phải trả lại đủ giá; ngoài ra phải bồi thường gấp đôi số của cải đã lấy cắp. - Tội giúp kẻ có tội Kẻ đi cùng đi, bước cùng bước, nói cùng nói với kẻ có tội cũng là có tội. - Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình Kẻ mà địch không đi được thì cõng, địch không ăn được thì mớm, địch không biết thì nói cho biết, làm hàng trăm dân làng bị địch bắt, hàng nghìn dân làng bị địch giết là kẻ có tội lớn. Phải xử kẻ đó bằng dao sắc, gươm lớn và bỏ xác hắn cho diều tha quạ mổ.
Trong đoạn văn bản trên, luật nào không được nhắc đến
Về các tội.
Về tang chứng và nhân chứng.
Về tội tham nhũng.
Về cách xử phạt.
C
Về cách xử phạt Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng; chuyện giữa những người bà con, anh em cũng xử như vậy. Nếu là chuyện nhỏ thì phạt tiền một song, chuyện lớn thì phạt tiền một co. Nếu là chuyện quá sức con người, gánh không nổi, vác không kham thì người phạm tội phải chịu chết. Về tang chứng và nhân chứng Phải nhìn tận mặt, phải bắt tận tay kẻ phạm tội; phải lấy được, giữ được gùi, khăn, áo, dao,... của kẻ phạm tội. Phải khoanh một vòng tròn dưới đất, khắc một dấu trên cột nhà; nếu ở trong rừng phải bẻ nhánh cây, khắc dấu vào cây rừng để làm dấu nơi xảy ra sự việc. Phải có bốn năm người hoặc vài ba người có mặt khi việc xảy ra. Mọi người tai đều đã nghe, mắt đều đã thấy. Có như vậy, các tang chứng mới chắc chắn. Về các tội - Tội không hỏi cha mẹ Có cây đa phải hỏi cây đa, có cây sung phải hỏi cây sung, có mẹ cha phải hỏi mẹ cha. Đi rừng lấy củi mà không hỏi cha, đi suối lấy nước mà chẳng nói với mẹ; bán cái này, mua cái nọ mà không hỏi ông già bà cả là sai; phải đưa ra xét xử. - Tội ăn cắp Kẻ thò tay ra để đánh cắp của người khác là kẻ có tội. Kẻ đó phải trả lại đủ giá; ngoài ra phải bồi thường gấp đôi số của cải đã lấy cắp. - Tội giúp kẻ có tội Kẻ đi cùng đi, bước cùng bước, nói cùng nói với kẻ có tội cũng là có tội. - Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình Kẻ mà địch không đi được thì cõng, địch không ăn được thì mớm, địch không biết thì nói cho biết, làm hàng trăm dân làng bị địch bắt, hàng nghìn dân làng bị địch giết là kẻ có tội lớn. Phải xử kẻ đó bằng dao sắc, gươm lớn và bỏ xác hắn cho diều tha quạ mổ.
"Có cây đa phải hỏi cây đa, có cây sung phải hỏi cây sung, có mẹ cha phải hỏi mẹ cha. Đi rừng lấy củi mà không hỏi cha, đi suối lấy nước mà chẳng nói với mẹ; bán cái này, mua cái nọ mà không hỏi ông già bà cả là sai; phải đưa ra xét xử." Đoạn văn trên được nói đến trong tội nào?
Tội ăn cắp.
Tội không hỏi cha mẹ.
Tội giúp kẻ có tội.
Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
B
Về cách xử phạt Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng; chuyện giữa những người bà con, anh em cũng xử như vậy. Nếu là chuyện nhỏ thì phạt tiền một song, chuyện lớn thì phạt tiền một co. Nếu là chuyện quá sức con người, gánh không nổi, vác không kham thì người phạm tội phải chịu chết. Về tang chứng và nhân chứng Phải nhìn tận mặt, phải bắt tận tay kẻ phạm tội; phải lấy được, giữ được gùi, khăn, áo, dao,... của kẻ phạm tội. Phải khoanh một vòng tròn dưới đất, khắc một dấu trên cột nhà; nếu ở trong rừng phải bẻ nhánh cây, khắc dấu vào cây rừng để làm dấu nơi xảy ra sự việc. Phải có bốn năm người hoặc vài ba người có mặt khi việc xảy ra. Mọi người tai đều đã nghe, mắt đều đã thấy. Có như vậy, các tang chứng mới chắc chắn. Về các tội - Tội không hỏi cha mẹ Có cây đa phải hỏi cây đa, có cây sung phải hỏi cây sung, có mẹ cha phải hỏi mẹ cha. Đi rừng lấy củi mà không hỏi cha, đi suối lấy nước mà chẳng nói với mẹ; bán cái này, mua cái nọ mà không hỏi ông già bà cả là sai; phải đưa ra xét xử. - Tội ăn cắp Kẻ thò tay ra để đánh cắp của người khác là kẻ có tội. Kẻ đó phải trả lại đủ giá; ngoài ra phải bồi thường gấp đôi số của cải đã lấy cắp. - Tội giúp kẻ có tội Kẻ đi cùng đi, bước cùng bước, nói cùng nói với kẻ có tội cũng là có tội. - Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình Kẻ mà địch không đi được thì cõng, địch không ăn được thì mớm, địch không biết thì nói cho biết, làm hàng trăm dân làng bị địch bắt, hàng nghìn dân làng bị địch giết là kẻ có tội lớn. Phải xử kẻ đó bằng dao sắc, gươm lớn và bỏ xác hắn cho diều tha quạ mổ.
Khi phạm tội ăn cắp, người phạm tội sẽ bị xử phạt như thế nào?
Phải trả lại đủ giá; ngoài ra phải bồi thường gấp đôi số của cải đã lấy cắp.
Phải đưa ra xét xử.
Phải phạt một co.
Phải xử kẻ đó bằng dao sắc, gươm lớn và bỏ xác hắn cho diều tha quạ mổ.
A
Về cách xử phạt Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng; chuyện giữa những người bà con, anh em cũng xử như vậy. Nếu là chuyện nhỏ thì phạt tiền một song, chuyện lớn thì phạt tiền một co. Nếu là chuyện quá sức con người, gánh không nổi, vác không kham thì người phạm tội phải chịu chết. Về tang chứng và nhân chứng Phải nhìn tận mặt, phải bắt tận tay kẻ phạm tội; phải lấy được, giữ được gùi, khăn, áo, dao,... của kẻ phạm tội. Phải khoanh một vòng tròn dưới đất, khắc một dấu trên cột nhà; nếu ở trong rừng phải bẻ nhánh cây, khắc dấu vào cây rừng để làm dấu nơi xảy ra sự việc. Phải có bốn năm người hoặc vài ba người có mặt khi việc xảy ra. Mọi người tai đều đã nghe, mắt đều đã thấy. Có như vậy, các tang chứng mới chắc chắn. Về các tội - Tội không hỏi cha mẹ Có cây đa phải hỏi cây đa, có cây sung phải hỏi cây sung, có mẹ cha phải hỏi mẹ cha. Đi rừng lấy củi mà không hỏi cha, đi suối lấy nước mà chẳng nói với mẹ; bán cái này, mua cái nọ mà không hỏi ông già bà cả là sai; phải đưa ra xét xử. - Tội ăn cắp Kẻ thò tay ra để đánh cắp của người khác là kẻ có tội. Kẻ đó phải trả lại đủ giá; ngoài ra phải bồi thường gấp đôi số của cải đã lấy cắp. - Tội giúp kẻ có tội Kẻ đi cùng đi, bước cùng bước, nói cùng nói với kẻ có tội cũng là có tội. - Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình Kẻ mà địch không đi được thì cõng, địch không ăn được thì mớm, địch không biết thì nói cho biết, làm hàng trăm dân làng bị địch bắt, hàng nghìn dân làng bị địch giết là kẻ có tội lớn. Phải xử kẻ đó bằng dao sắc, gươm lớn và bỏ xác hắn cho diều tha quạ mổ.
Trong luật tục của người Ê-đê, hành động như thế nào thì bị khép vào tội giúp kẻ có tội?
Bao biện cho kẻ có tội.
Ăn cắp của người khác.
Giúp địch làm hại dân làng.
Đi cùng đi, nói cùng nói, bước cùng bước với kẻ có tội.
D
Về cách xử phạt Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng; chuyện giữa những người bà con, anh em cũng xử như vậy. Nếu là chuyện nhỏ thì phạt tiền một song, chuyện lớn thì phạt tiền một co. Nếu là chuyện quá sức con người, gánh không nổi, vác không kham thì người phạm tội phải chịu chết. Về tang chứng và nhân chứng Phải nhìn tận mặt, phải bắt tận tay kẻ phạm tội; phải lấy được, giữ được gùi, khăn, áo, dao,... của kẻ phạm tội. Phải khoanh một vòng tròn dưới đất, khắc một dấu trên cột nhà; nếu ở trong rừng phải bẻ nhánh cây, khắc dấu vào cây rừng để làm dấu nơi xảy ra sự việc. Phải có bốn năm người hoặc vài ba người có mặt khi việc xảy ra. Mọi người tai đều đã nghe, mắt đều đã thấy. Có như vậy, các tang chứng mới chắc chắn. Về các tội - Tội không hỏi cha mẹ Có cây đa phải hỏi cây đa, có cây sung phải hỏi cây sung, có mẹ cha phải hỏi mẹ cha. Đi rừng lấy củi mà không hỏi cha, đi suối lấy nước mà chẳng nói với mẹ; bán cái này, mua cái nọ mà không hỏi ông già bà cả là sai; phải đưa ra xét xử. - Tội ăn cắp Kẻ thò tay ra để đánh cắp của người khác là kẻ có tội. Kẻ đó phải trả lại đủ giá; ngoài ra phải bồi thường gấp đôi số của cải đã lấy cắp. - Tội giúp kẻ có tội Kẻ đi cùng đi, bước cùng bước, nói cùng nói với kẻ có tội cũng là có tội. - Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình Kẻ mà địch không đi được thì cõng, địch không ăn được thì mớm, địch không biết thì nói cho biết, làm hàng trăm dân làng bị địch bắt, hàng nghìn dân làng bị địch giết là kẻ có tội lớn. Phải xử kẻ đó bằng dao sắc, gươm lớn và bỏ xác hắn cho diều tha quạ mổ.
Theo luật tục của người Ê-đê xưa, khi phạm tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình, người phạm tội sẽ bị xử phạt như thế nào?
Xử kẻ đó bằng dao sắc, gươm lớn và bỏ xác hắn cho diều tha quạ mổ.
Đem ra đánh chết và cho vứt xác ngoài nương.
Đem ra xử bắn.
Đem ra hành hạ đến chết, để xác cho diều tha quạ mổ.
A
Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em. Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: "Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?" Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc: - Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa? Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia: - A lô! Công an huyện đây! Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ. Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần... tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới. Ba gã trộm đứng khựng lại như rô bốt hết pin. Tiếng còng tay đã vang lên lách cách. Một chú công an vỗ vai em: - Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
Ba em làm nghề gì?
Lính biên phòng.
Bộ đội hải quân.
Kiểm lâm.
Lái xe.
C
Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em. Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: "Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?" Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc: - Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa? Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia: - A lô! Công an huyện đây! Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ. Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần... tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới. Ba gã trộm đứng khựng lại như rô bốt hết pin. Tiếng còng tay đã vang lên lách cách. Một chú công an vỗ vai em: - Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
Sự việc nào cho cho thấy bạn nhỏ là người dũng cảm
Lần theo dấu chân của người lớn.
Chạy đi báo công an về hành động của bọn trộm.
Thắc mắc vì sao lại có dấu chân.
Tất cả các ý trên.
B
Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em. Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: "Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?" Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc: - Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa? Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia: - A lô! Công an huyện đây! Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ. Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần... tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới. Ba gã trộm đứng khựng lại như rô bốt hết pin. Tiếng còng tay đã vang lên lách cách. Một chú công an vỗ vai em: - Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
Qua câu chuyện, em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?
Phải biết hợp tác với các chú công an.
Phải có tinh thần bắt cướp.
Phải có tinh thần bảo vệ tài sản chung.
Phải chăm ngoan học giỏi.
C
Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em. Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: "Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?" Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc: - Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa? Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia: - A lô! Công an huyện đây! Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ. Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần... tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới. Ba gã trộm đứng khựng lại như rô bốt hết pin. Tiếng còng tay đã vang lên lách cách. Một chú công an vỗ vai em: - Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
Đâu không phải là nội dung của câu chuyện sau là gì?
Ca ngợi những người lính gác rừng.
Ca ngợi sự thông minh, dũng cảm của chú bé nhỏ tuổi.
Biểu dương ý thức bảo vệ rừng.
Tất cả các ý trên.
A
Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi. Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi. Một lần khác, có người phụ nữ được ông cho thuốc và giảm bệnh. Nhưng rồi bệnh tái phát, người chồng đến xin đơn thuốc mới. Lúc ấy, trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn hôm sau đến khám kĩ mới cho thuốc. Hôm sau ông đến thì được tin người chồng đã lấy thuốc khác, nhưng không cứu được vợ. Lãn Ông rất hối hận. Ông ghi trong sổ thuốc của mình "Xét về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải tội giết người. Càng nghĩ càng hối hận." Là thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ. Suốt đời, Lãn Ông không vương vào vòng danh lợi. Ông có hai câu thơ tỏ chí của mình: Công danh trước mắt trôi như nước Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương
Nghe tin con người thuyền chài bị bệnh nặng, Hải Thượng Lãn Ông đã làm gì?
Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ.
Lãn Ông hẹn hôm sau đến khám kĩ mới cho thuốc.
Tự tìm đến thăm, không ngại khổ, ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó.
Nhờ thầy lang khác chữa hộ.
C
Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi. Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi. Một lần khác, có người phụ nữ được ông cho thuốc và giảm bệnh. Nhưng rồi bệnh tái phát, người chồng đến xin đơn thuốc mới. Lúc ấy, trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn hôm sau đến khám kĩ mới cho thuốc. Hôm sau ông đến thì được tin người chồng đã lấy thuốc khác, nhưng không cứu được vợ. Lãn Ông rất hối hận. Ông ghi trong sổ thuốc của mình "Xét về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải tội giết người. Càng nghĩ càng hối hận." Là thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ. Suốt đời, Lãn Ông không vương vào vòng danh lợi. Ông có hai câu thơ tỏ chí của mình: Công danh trước mắt trôi như nước Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương
Vì sao có thể nói Hải Thượng Lãn Ông là người không màng danh lợi?
Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ.
Ông ghi trong sổ thuốc của mình "Xét về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải tội giết người. Càng nghĩ càng hối hận.".
Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.
Tất cả các ý trên.
A
Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi. Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi. Một lần khác, có người phụ nữ được ông cho thuốc và giảm bệnh. Nhưng rồi bệnh tái phát, người chồng đến xin đơn thuốc mới. Lúc ấy, trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn hôm sau đến khám kĩ mới cho thuốc. Hôm sau ông đến thì được tin người chồng đã lấy thuốc khác, nhưng không cứu được vợ. Lãn Ông rất hối hận. Ông ghi trong sổ thuốc của mình "Xét về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải tội giết người. Càng nghĩ càng hối hận." Là thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ. Suốt đời, Lãn Ông không vương vào vòng danh lợi. Ông có hai câu thơ tỏ chí của mình: Công danh trước mắt trôi như nước Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương
Em hiểu hai câu thơ Công danh trước mắt trôi như nước - Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương như thế nào?
Công danh rồi sẽ trôi như nước chảy, chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn lại mãi.
Công danh và nhân nghĩa như nước chảy mây trôi, chỉ có lòng người còn lại.
Công danh và nhân nghĩa trôi như nước.
Tất cả các ý trên.
A
Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi. Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi. Một lần khác, có người phụ nữ được ông cho thuốc và giảm bệnh. Nhưng rồi bệnh tái phát, người chồng đến xin đơn thuốc mới. Lúc ấy, trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn hôm sau đến khám kĩ mới cho thuốc. Hôm sau ông đến thì được tin người chồng đã lấy thuốc khác, nhưng không cứu được vợ. Lãn Ông rất hối hận. Ông ghi trong sổ thuốc của mình "Xét về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải tội giết người. Càng nghĩ càng hối hận." Là thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ. Suốt đời, Lãn Ông không vương vào vòng danh lợi. Ông có hai câu thơ tỏ chí của mình: Công danh trước mắt trôi như nước Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương
Đâu là ý kiến sai Nghĩa của hai câu: Công danh trước mắt trôi như nước - Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương như thế nào?
Công danh và nhân nghĩa trôi như nước.
Công danh rồi sẽ trôi như nước chảy, chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn lại mãi.
Công danh như nước chảy, chỉ có lòng người còn lại.
Công danh là tội ác.
A
Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi. Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi. Một lần khác, có người phụ nữ được ông cho thuốc và giảm bệnh. Nhưng rồi bệnh tái phát, người chồng đến xin đơn thuốc mới. Lúc ấy, trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn hôm sau đến khám kĩ mới cho thuốc. Hôm sau ông đến thì được tin người chồng đã lấy thuốc khác, nhưng không cứu được vợ. Lãn Ông rất hối hận. Ông ghi trong sổ thuốc của mình "Xét về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải tội giết người. Càng nghĩ càng hối hận." Là thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ. Suốt đời, Lãn Ông không vương vào vòng danh lợi. Ông có hai câu thơ tỏ chí của mình: Công danh trước mắt trôi như nước Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương
Nhan đề "Thầy thuốc như mẹ hiền" để nói về nhân vật nào?
Hải Thượng Lãn Ông.
Vua chúa.
Người chồng.
Vợ chồng nhà thuyền chài.
A
Nhà Út Vịnh ở ngay bên đường sắt. Mấy năm nay, đoạn đường này thường có sự cố. Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Lắm khi , trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu. Tháng trước , trường của Út Vịnh đã phát động phong trào Em yêu đường sắt quê em. Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu , không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua . Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn- một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và hứa không chơi dại như vậy nữa. Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi. Vịnh đang ngồi học bài , bỗng nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi dài như giục giã . Chưa bao giờ tiếng còi tàu lại kéo dài như vậy . Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu. Thì ra hai cô bé Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đó. Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn : - Hoa, Lan, tàu hỏa đến ! Nghe tiếng la, bé Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn bé Lan đứng ngây người , khóc thét. Đoàn tàu vừa réo còi vừa ầm ầm lao tới. Không chút do dự, Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô bé trước cái chết trong gang tất. Biết tin, cha mẹ Lan chạy đến. Cả hai cô chú ôm chầm lấy Vịnh, xúc động không nói nên lời.
Nội dung chính của bài văn là gì?
Nêu sự đổi mới của ngành đường sắt nước ta hiện nay.
Ca ngợi ý thức bảo vệ đường sắt của người dân.
Ca ngợi Út Vịnh thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
Sự trật tự xung quang khu vực có đường sắt đi ngang qua.
C
Nhà Út Vịnh ở ngay bên đường sắt. Mấy năm nay, đoạn đường này thường có sự cố. Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Lắm khi , trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu. Tháng trước , trường của Út Vịnh đã phát động phong trào Em yêu đường sắt quê em. Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu , không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua . Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn- một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và hứa không chơi dại như vậy nữa. Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi. Vịnh đang ngồi học bài , bỗng nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi dài như giục giã . Chưa bao giờ tiếng còi tàu lại kéo dài như vậy . Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu. Thì ra hai cô bé Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đó. Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn : - Hoa, Lan, tàu hỏa đến ! Nghe tiếng la, bé Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn bé Lan đứng ngây người , khóc thét. Đoàn tàu vừa réo còi vừa ầm ầm lao tới. Không chút do dự, Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô bé trước cái chết trong gang tất. Biết tin, cha mẹ Lan chạy đến. Cả hai cô chú ôm chầm lấy Vịnh, xúc động không nói nên lời.
Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
Đoạn đường này thường xảy ra tai nạn.
Đoạn đường này thường có những sự cố: lúc thì đá tảng nằm trên đường tàu,lúc thì ai đó tháo cả ốc của các thanh ray, trẻ chăn trâu ném đá lên tàu.
Đoạn đường này thường xảy ra nhiều sự cố làm chậm giờ tàu chạy.
Đoạn đường này thường xảy ra cướp.
B
Nhà Út Vịnh ở ngay bên đường sắt. Mấy năm nay, đoạn đường này thường có sự cố. Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Lắm khi , trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu. Tháng trước , trường của Út Vịnh đã phát động phong trào Em yêu đường sắt quê em. Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu , không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua . Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn- một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và hứa không chơi dại như vậy nữa. Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi. Vịnh đang ngồi học bài , bỗng nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi dài như giục giã . Chưa bao giờ tiếng còi tàu lại kéo dài như vậy . Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu. Thì ra hai cô bé Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đó. Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn : - Hoa, Lan, tàu hỏa đến ! Nghe tiếng la, bé Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn bé Lan đứng ngây người , khóc thét. Đoàn tàu vừa réo còi vừa ầm ầm lao tới. Không chút do dự, Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô bé trước cái chết trong gang tất. Biết tin, cha mẹ Lan chạy đến. Cả hai cô chú ôm chầm lấy Vịnh, xúc động không nói nên lời.
Trường của Út Vịnh đã phát động phong trào gì để góp phần bảo vệ an toàn đường sắt?
Phong trào “Em yêu đường sắt quê em”.
Phong trào “Kế hoạch nhỏ”.
Phong trào “Nói lời hay, làm việc tốt”.
Phong trào "An toàn giao thông".
A
Nhà Út Vịnh ở ngay bên đường sắt. Mấy năm nay, đoạn đường này thường có sự cố. Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Lắm khi , trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu. Tháng trước , trường của Út Vịnh đã phát động phong trào Em yêu đường sắt quê em. Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu , không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua . Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn- một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và hứa không chơi dại như vậy nữa. Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi. Vịnh đang ngồi học bài , bỗng nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi dài như giục giã . Chưa bao giờ tiếng còi tàu lại kéo dài như vậy . Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu. Thì ra hai cô bé Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đó. Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn : - Hoa, Lan, tàu hỏa đến ! Nghe tiếng la, bé Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn bé Lan đứng ngây người , khóc thét. Đoàn tàu vừa réo còi vừa ầm ầm lao tới. Không chút do dự, Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô bé trước cái chết trong gang tất. Biết tin, cha mẹ Lan chạy đến. Cả hai cô chú ôm chầm lấy Vịnh, xúc động không nói nên lời.
Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
Vịnh đã tham gia tốt phong trào “Em yêu đường sắt quê em”, đã thuyết phục được Sơn không thả diều trên đường tàu.
Vịnh Tham gia tốt các phong trào do Đội phát động.
Vịnh luôn chấp hành tốt các quy định của ngành đường sắt.
Vĩnh đã sơn lại đường sắt cho thêm sinh động.
A
Nhà Út Vịnh ở ngay bên đường sắt. Mấy năm nay, đoạn đường này thường có sự cố. Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Lắm khi , trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu. Tháng trước , trường của Út Vịnh đã phát động phong trào Em yêu đường sắt quê em. Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu , không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua . Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn- một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và hứa không chơi dại như vậy nữa. Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi. Vịnh đang ngồi học bài , bỗng nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi dài như giục giã . Chưa bao giờ tiếng còi tàu lại kéo dài như vậy . Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu. Thì ra hai cô bé Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đó. Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn : - Hoa, Lan, tàu hỏa đến ! Nghe tiếng la, bé Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn bé Lan đứng ngây người , khóc thét. Đoàn tàu vừa réo còi vừa ầm ầm lao tới. Không chút do dự, Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô bé trước cái chết trong gang tất. Biết tin, cha mẹ Lan chạy đến. Cả hai cô chú ôm chầm lấy Vịnh, xúc động không nói nên lời.
Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì?
Thấy Hoa và Lan đang đi chơi cùng nhau.
Thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ.
Thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
Thấy Hoa và Lan đang đứng cạnh đường tàu.
C
Nhà Út Vịnh ở ngay bên đường sắt. Mấy năm nay, đoạn đường này thường có sự cố. Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Lắm khi , trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu. Tháng trước , trường của Út Vịnh đã phát động phong trào Em yêu đường sắt quê em. Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu , không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua . Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn- một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và hứa không chơi dại như vậy nữa. Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi. Vịnh đang ngồi học bài , bỗng nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi dài như giục giã . Chưa bao giờ tiếng còi tàu lại kéo dài như vậy . Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu. Thì ra hai cô bé Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đó. Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn : - Hoa, Lan, tàu hỏa đến ! Nghe tiếng la, bé Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn bé Lan đứng ngây người , khóc thét. Đoàn tàu vừa réo còi vừa ầm ầm lao tới. Không chút do dự, Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô bé trước cái chết trong gang tất. Biết tin, cha mẹ Lan chạy đến. Cả hai cô chú ôm chầm lấy Vịnh, xúc động không nói nên lời.
Hành động cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu nói lên phẩm chất gì của Út Vịnh?
Dũng cảm, yêu thương em nhỏ.
Thông minh, học giỏi.
Lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
Nhanh nhẹn và sáng tạo.
A
Nhà Út Vịnh ở ngay bên đường sắt. Mấy năm nay, đoạn đường này thường có sự cố. Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Lắm khi , trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu. Tháng trước , trường của Út Vịnh đã phát động phong trào Em yêu đường sắt quê em. Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu , không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua . Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn- một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và hứa không chơi dại như vậy nữa. Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi. Vịnh đang ngồi học bài , bỗng nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi dài như giục giã . Chưa bao giờ tiếng còi tàu lại kéo dài như vậy . Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu. Thì ra hai cô bé Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đó. Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn : - Hoa, Lan, tàu hỏa đến ! Nghe tiếng la, bé Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn bé Lan đứng ngây người , khóc thét. Đoàn tàu vừa réo còi vừa ầm ầm lao tới. Không chút do dự, Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô bé trước cái chết trong gang tất. Biết tin, cha mẹ Lan chạy đến. Cả hai cô chú ôm chầm lấy Vịnh, xúc động không nói nên lời.
Em học tập được ở Út Vịnh điều gì?
Ý thức trách nhiệm , tôn trọng các quy định về an toàn giao thông.
Tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ.
Ý thức trách nhiệm, tôn trọng các qui định về an toàn giao thông và tinh thần dũng càm cứu các em nhỏ.
Không học được điều gì.
C
Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hột, đắng cay muôn phần! Ơn trời mưa nắng phải thì Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu. Công lênh chẳng quản bao lâu Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng Ai ơi! chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu. Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng
Đâu là hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?
Cày đồng đang buổi ban trưa - Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi! chớ bỏ ruộng hoang - Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
Ơn trời mưa nắng phải thì - Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu.
Công lênh chẳng quản bao lâu.
A
Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hột, đắng cay muôn phần! Ơn trời mưa nắng phải thì Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu. Công lênh chẳng quản bao lâu Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng Ai ơi! chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu. Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng
Trong bài ca dao thứ hai, câu nào nhắc nhở người nông dân chăm chỉ cấy cày?
Ơn trời mưa nắng phải thì - Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu.
Công lênh chẳng quản bao lâu - Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
Ai ơi! chớ bỏ ruộng hoang - Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
Tất cả các ý trên.
C
Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hột, đắng cay muôn phần! Ơn trời mưa nắng phải thì Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu. Công lênh chẳng quản bao lâu Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng Ai ơi! chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu. Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng
Tìm những câu thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất của người nông dân?
Công lênh chẳng quản bao lâu - Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
Trông cho chân cứng đá mềm - Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng.
Cày đồng đang buổi ban trưa - Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Tất cả các ý trên.
B
Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hột, đắng cay muôn phần! Ơn trời mưa nắng phải thì Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu. Công lênh chẳng quản bao lâu Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng Ai ơi! chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu. Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng
Tìm câu thơ ứng với nôi dung "nhắc người ta nhớ ơn làm ra hạt gạo"
Trông cho chân cứng đá mềm - Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng.
Người ta đi cấy lấy công - Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Ai ơi bưng bát cơm đầy - Dẻo thơm một hột, đắng cay muôn phần!.
Tất cả các ý trên.
C
Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hột, đắng cay muôn phần! Ơn trời mưa nắng phải thì Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu. Công lênh chẳng quản bao lâu Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng Ai ơi! chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu. Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng
Câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
Ai ơi! chớ bỏ ruộng hoang - Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
Ai ơi bưng bát cơm đầy - Dẻo thơm một hột, đắng cay muôn phần!.
Công lênh chẳng quản bao lâu - Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
Tất cả các ý trên.
C
Khi tôi sắp học hết lớp 1 thì mẹ bị ốm một trận rất nặng phải vào bệnh viện. Tôi cứ lèo nhèo đòi vào chơi với mẹ nhưng bố kiên quyết không cho. Tôi nhớ mẹ kinh khủng. Đã thế, tôi mặc kệ hết, bố không cho tôi vào thăm thì tôi tự đi! Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà. Nhưng đường thì xa mà trời lại nắng ong ong nên nỗi háo hức ban đầu của tôi bẹp đi. Đi được một nửa đường thì hai “que tăm” của con bé lớp 1 như tôi mỏi ra ra. Tôi ngồi phịch xuống nhưng rồi lại bật đạy ngay. Kiểu gì hôm nay tôi cũng phải gặp mẹ bằng được. Đi được một đoạn thì… phựt! Cái dép đáng ghét của tôi bị đứt quai. Đá sỏi được thể cứ nhè bàn chân của tôi mà chọc, đau buốt. Vậy mà tôi vẫn đến được cái chợ gần bệnh viện. Tối biết mẹ thích ăn bánh khoai nên tôi đã mua năm cái bánh khoai nóng mang vào. Đến gần cổng bệnh viện, tôi ngẩn ra: Bệnh viện rộng thế thì biết mẹ ở phòng nào? Vậy là tôi ôm gói bánh chạy lung tung tới từng phòng tìm mẹ, mặc cho mỡ thấm vào cái áo trắng mới tinh. Đến phòng thứ mười mấy thì tôi hoảng sợ thực sự, đứng khóc ầm ĩ ở ngoài hành lang. Một bác sĩ mặc áo trắng đi qua dừng lại hỏi chuyện. Nghe tôi vừa nấc vừa nói tên và tả mẹ, bác ấy cười: “Đi theo bác, bác biết chỗ mẹ cháu đấy!”. Tôi chạy theo bác ấy đến khu nhà ở góc bệnh viện. Mẹ đang ngồi đọc sách, thấy tôi vào thì bật dậy…. Hôm ấy, tôi bị ăn một cái cốc vào trán và … bốn cái bánh khoai. Mẹ ăn rất nhiệt tình dưới con mắt theo dõi chăm chú của tôi và cũng rất nhiệt tình nhờ tôi … ăn hộ chỗ còn lại. Tôi cũng nhớ là chưa bao giờ được mẹ ôm và thơm vào má nhiều như thế. Tôi vui quá nên cũng chẳng sợ lắm khi bị bố chỉnh cho một trận vì sự liều lĩnh của mình. Mãi về sau, bố mẹ vẫn chưa hết ngạc nhiên tại sao một đứa trẻ sáu tuổi lại có thể tự đi một mình quãng đường dài không dưới 5 cây số như thế. Tôi bây giờ vẫn là một đứa rất thích xê dịch. Hễ có cơ hội là sẵn sàng khoác ngay cái ba lô to vật vã lên lưng, đi. Nhưng chưa có chuyến đi nào nhớ lâu như lần đi thăn mẹ ốm hôm ấy. Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi. Chuyến đi dài 5 cây số và rất nhiều yêu thương.
Mẹ bạn nhỏ bị ốm nằm trong bệnh viện khi bạn đang học lớp mấy?
Lớp 1.
Lớp 2.
Lớp 3.
Lớp 4.
A
Khi tôi sắp học hết lớp 1 thì mẹ bị ốm một trận rất nặng phải vào bệnh viện. Tôi cứ lèo nhèo đòi vào chơi với mẹ nhưng bố kiên quyết không cho. Tôi nhớ mẹ kinh khủng. Đã thế, tôi mặc kệ hết, bố không cho tôi vào thăm thì tôi tự đi! Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà. Nhưng đường thì xa mà trời lại nắng ong ong nên nỗi háo hức ban đầu của tôi bẹp đi. Đi được một nửa đường thì hai “que tăm” của con bé lớp 1 như tôi mỏi ra ra. Tôi ngồi phịch xuống nhưng rồi lại bật đạy ngay. Kiểu gì hôm nay tôi cũng phải gặp mẹ bằng được. Đi được một đoạn thì… phựt! Cái dép đáng ghét của tôi bị đứt quai. Đá sỏi được thể cứ nhè bàn chân của tôi mà chọc, đau buốt. Vậy mà tôi vẫn đến được cái chợ gần bệnh viện. Tối biết mẹ thích ăn bánh khoai nên tôi đã mua năm cái bánh khoai nóng mang vào. Đến gần cổng bệnh viện, tôi ngẩn ra: Bệnh viện rộng thế thì biết mẹ ở phòng nào? Vậy là tôi ôm gói bánh chạy lung tung tới từng phòng tìm mẹ, mặc cho mỡ thấm vào cái áo trắng mới tinh. Đến phòng thứ mười mấy thì tôi hoảng sợ thực sự, đứng khóc ầm ĩ ở ngoài hành lang. Một bác sĩ mặc áo trắng đi qua dừng lại hỏi chuyện. Nghe tôi vừa nấc vừa nói tên và tả mẹ, bác ấy cười: “Đi theo bác, bác biết chỗ mẹ cháu đấy!”. Tôi chạy theo bác ấy đến khu nhà ở góc bệnh viện. Mẹ đang ngồi đọc sách, thấy tôi vào thì bật dậy…. Hôm ấy, tôi bị ăn một cái cốc vào trán và … bốn cái bánh khoai. Mẹ ăn rất nhiệt tình dưới con mắt theo dõi chăm chú của tôi và cũng rất nhiệt tình nhờ tôi … ăn hộ chỗ còn lại. Tôi cũng nhớ là chưa bao giờ được mẹ ôm và thơm vào má nhiều như thế. Tôi vui quá nên cũng chẳng sợ lắm khi bị bố chỉnh cho một trận vì sự liều lĩnh của mình. Mãi về sau, bố mẹ vẫn chưa hết ngạc nhiên tại sao một đứa trẻ sáu tuổi lại có thể tự đi một mình quãng đường dài không dưới 5 cây số như thế. Tôi bây giờ vẫn là một đứa rất thích xê dịch. Hễ có cơ hội là sẵn sàng khoác ngay cái ba lô to vật vã lên lưng, đi. Nhưng chưa có chuyến đi nào nhớ lâu như lần đi thăn mẹ ốm hôm ấy. Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi. Chuyến đi dài 5 cây số và rất nhiều yêu thương.
Bạn nhỏ quyết định làm gì?
Tự tìm đến bệnh viện thăm mẹ.
Thuyết phục bố đưa đi thăm mẹ.
Ở nhà chờ mẹ từ bệnh viện về.
Cùng ông bà đi đến thăm mẹ.
A
Khi tôi sắp học hết lớp 1 thì mẹ bị ốm một trận rất nặng phải vào bệnh viện. Tôi cứ lèo nhèo đòi vào chơi với mẹ nhưng bố kiên quyết không cho. Tôi nhớ mẹ kinh khủng. Đã thế, tôi mặc kệ hết, bố không cho tôi vào thăm thì tôi tự đi! Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà. Nhưng đường thì xa mà trời lại nắng ong ong nên nỗi háo hức ban đầu của tôi bẹp đi. Đi được một nửa đường thì hai “que tăm” của con bé lớp 1 như tôi mỏi ra ra. Tôi ngồi phịch xuống nhưng rồi lại bật đạy ngay. Kiểu gì hôm nay tôi cũng phải gặp mẹ bằng được. Đi được một đoạn thì… phựt! Cái dép đáng ghét của tôi bị đứt quai. Đá sỏi được thể cứ nhè bàn chân của tôi mà chọc, đau buốt. Vậy mà tôi vẫn đến được cái chợ gần bệnh viện. Tối biết mẹ thích ăn bánh khoai nên tôi đã mua năm cái bánh khoai nóng mang vào. Đến gần cổng bệnh viện, tôi ngẩn ra: Bệnh viện rộng thế thì biết mẹ ở phòng nào? Vậy là tôi ôm gói bánh chạy lung tung tới từng phòng tìm mẹ, mặc cho mỡ thấm vào cái áo trắng mới tinh. Đến phòng thứ mười mấy thì tôi hoảng sợ thực sự, đứng khóc ầm ĩ ở ngoài hành lang. Một bác sĩ mặc áo trắng đi qua dừng lại hỏi chuyện. Nghe tôi vừa nấc vừa nói tên và tả mẹ, bác ấy cười: “Đi theo bác, bác biết chỗ mẹ cháu đấy!”. Tôi chạy theo bác ấy đến khu nhà ở góc bệnh viện. Mẹ đang ngồi đọc sách, thấy tôi vào thì bật dậy…. Hôm ấy, tôi bị ăn một cái cốc vào trán và … bốn cái bánh khoai. Mẹ ăn rất nhiệt tình dưới con mắt theo dõi chăm chú của tôi và cũng rất nhiệt tình nhờ tôi … ăn hộ chỗ còn lại. Tôi cũng nhớ là chưa bao giờ được mẹ ôm và thơm vào má nhiều như thế. Tôi vui quá nên cũng chẳng sợ lắm khi bị bố chỉnh cho một trận vì sự liều lĩnh của mình. Mãi về sau, bố mẹ vẫn chưa hết ngạc nhiên tại sao một đứa trẻ sáu tuổi lại có thể tự đi một mình quãng đường dài không dưới 5 cây số như thế. Tôi bây giờ vẫn là một đứa rất thích xê dịch. Hễ có cơ hội là sẵn sàng khoác ngay cái ba lô to vật vã lên lưng, đi. Nhưng chưa có chuyến đi nào nhớ lâu như lần đi thăn mẹ ốm hôm ấy. Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi. Chuyến đi dài 5 cây số và rất nhiều yêu thương.
Những khó khăn nào bạn nhỏ đã gặp phải trên đường đến bệnh viện thăm mẹ?
Đường xa, trời nóng.
Chân mỏi rã rời, dép đứt.
Đá sỏi chọc vào chân đau buốt.
Đường xa, trời nóng, chân mỏi, dép đứt và bị đá sỏi chọc vào chân đau buốt.
D