word
stringlengths 1
26
⌀ | part_of_speech
stringclasses 13
values | meaning
stringlengths 4
345
| example
stringlengths 2
175
⌀ |
---|---|---|---|
biết điều | tính từ | biết lẽ phải trái, biết đối xử đúng mực: tỏ ra rất biết điều | tỏ ra rất biết điều |
biệt lập | động từ | tách riêng ra một mình: sống biệt lập * ngôi nhà biệt lập ở bìa rừng | sống biệt lập * ngôi nhà biệt lập ở bìa rừng |
biệt hiệu | danh từ | như tên hiệu: Lê Hữu Trác, biệt hiệu là Hải Thượng Lãn Ông | Lê Hữu Trác, biệt hiệu là Hải Thượng Lãn Ông |
biệt hiệu | danh từ | (khẩu ngữ) tên gọi có tính chất vui đùa, được đặt thêm cho một người nào đó (thường là một từ ngữ nôm na, nêu một đặc điểm đáng chú ý): "Bà tôi đã đặt cho dượng tôi cái biệt hiệu * nghĩa là chỉ ton hót giỏi (...)" (MPTư; 1) | "Bà tôi đã đặt cho dượng tôi cái biệt hiệu * nghĩa là chỉ ton hót giỏi (...)" (MPTư; 1) |
biệt li | động từ | (văn chương) xa cách nhau, không được chung sống với nhau trong một thời gian tương đối dài: cảnh biệt li * "Biết bao nhiêu nỗi phong trần, Mưa hằng tuôn luỵ mấy lần biệt li." (ca dao) | cảnh biệt li * "Biết bao nhiêu nỗi phong trần, Mưa hằng tuôn luỵ mấy lần biệt li." (ca dao) |
mì | danh từ | lúa mì (nói tắt): bột mì | bột mì |
mì | danh từ | thức ăn làm bằng bột mì cán thành sợi hoặc bột gạo tráng mỏng cắt thành sợi: mì xào * mì sợi | mì xào * mì sợi |
mì | danh từ | (Phương ngữ) sắn: thu hoạch mì | thu hoạch mì |
mi | danh từ | màng da mỏng bảo vệ mắt, khép mở được: mi mắt khép hờ * khóc nhiều, mi mắt sưng húp | mi mắt khép hờ * khóc nhiều, mi mắt sưng húp |
mi | danh từ | lông mi (nói tắt): hàng mi dài cong vút | hàng mi dài cong vút |
mi | đại từ | (Phương ngữ) mày: "Muốn ăn mà chẳng muốn mần, Cha mi lại bỏ cái bần cho mi." (Cdao) | "Muốn ăn mà chẳng muốn mần, Cha mi lại bỏ cái bần cho mi." (Cdao) |
mị dân | động từ | phỉnh nịnh dân, phỉnh nịnh quần chúng để củng cố địa vị, thu lợi cho mình: thủ đoạn mị dân * chính sách mị dân | thủ đoạn mị dân * chính sách mị dân |
mĩ dục | null | giáo dục khả năng nhận thức, thưởng thức và thể hiện cái đẹp: công tác mĩ dục | công tác mĩ dục |
mĩ cảm | danh từ | khả năng hiểu biết và cảm nhận về cái đẹp: mỗi người có một mĩ cảm khác nhau | mỗi người có một mĩ cảm khác nhau |
mí | danh từ | nếp gấp của mi mắt: mắt một mí | mắt một mí |
mí | danh từ | (Phương ngữ) rìa, mép ngoài cùng: mí vườn * đứng sát mí nước | mí vườn * đứng sát mí nước |
mĩ học | danh từ | khoa học nghiên cứu về cái đẹp và những hình thức, phương pháp phản ánh và sáng tạo cái đẹp trong nghệ thuật: nhà mĩ học * bộ môn mĩ học | nhà mĩ học * bộ môn mĩ học |
mĩ kí | tính từ | (hiếm) (đồ trang sức bằng vàng bạc) giả: gian hàng mĩ kí * nhẫn mĩ kí | gian hàng mĩ kí * nhẫn mĩ kí |
mĩ lệ | tính từ | (văn chương) đẹp một cách trang trọng (thường nói về cảnh vật): cung điện nguy nga, mĩ lệ | cung điện nguy nga, mĩ lệ |
mĩ nghệ | danh từ | nghề thủ công chuyên làm đồ trang sức, trang trí: hàng mĩ nghệ * đá mĩ nghệ | hàng mĩ nghệ * đá mĩ nghệ |
mĩ nhân | danh từ | (cũ, văn chương) người đàn bà đẹp: "Mĩ nhân lững thững thăm hoa rụng, Trâm ngọc quên cài tóc bỏ lơi." (ThCan; 2) | "Mĩ nhân lững thững thăm hoa rụng, Trâm ngọc quên cài tóc bỏ lơi." (ThCan; 2) |
mĩ phẩm | danh từ | tên gọi chung các chế phẩm dùng để trang điểm, để làm tăng sắc đẹp (như phấn, son, nước hoa, v.v.): chọn mua mĩ phẩm * cửa hàng mĩ phẩm | chọn mua mĩ phẩm * cửa hàng mĩ phẩm |
mĩ mãn | tính từ | tốt đẹp tới mức hài lòng nhất, hoàn toàn như mong muốn: đẹp mĩ mãn * buổi biểu diễn thành công mĩ mãn | đẹp mĩ mãn * buổi biểu diễn thành công mĩ mãn |
mĩ nữ | danh từ | (cũ, văn chương) người con gái đẹp: cung tần, mĩ nữ | cung tần, mĩ nữ |
mĩ miều | tính từ | đẹp một cách hào nhoáng, gây được ấn tượng mạnh (nhưng thường về hình thức bên ngoài): người con gái có vẻ đẹp mĩ miều * có một cái tên khá mĩ miều | người con gái có vẻ đẹp mĩ miều * có một cái tên khá mĩ miều |
mĩ quan | danh từ | vẻ đẹp trông thấy rõ ở bề ngoài, ở cách trang trí, sắp đặt: giữ gìn mĩ quan đô thị | giữ gìn mĩ quan đô thị |
mĩ thuật | tính từ | (khẩu ngữ) đẹp, khéo, hợp với thẩm mĩ: cách bày biện trang trí rất mĩ thuật | cách bày biện trang trí rất mĩ thuật |
mĩ tục | danh từ | tục lệ tốt đẹp: gìn giữ những mĩ tục của làng xã | gìn giữ những mĩ tục của làng xã |
mĩ viện | danh từ | nơi chuyên chăm sóc, làm tăng sắc đẹp (bằng xoa bóp, tiểu phẫu thuật, v.v.): đi mĩ viện | đi mĩ viện |
mi-crô | danh từ | thiết bị dùng thu âm hoặc làm giọng nói hoặc giọng hát nghe lớn hơn | null |
mi-ni | tính từ | (kiểu, loại) nhỏ, bé: xe đạp mini * đồ chơi mini * từ điển mini | xe đạp mini * đồ chơi mini * từ điển mini |
mỉa | động từ | giễu cợt bằng cách nói cạnh khoé hoặc nói ngược lại điều ai cũng thấy rõ: câu nói mỉa * "Hồ sầu lại gượng làm tươi, Nữa mai nguyệt mỉa, huê cười không hay." (ca dao) | câu nói mỉa * "Hồ sầu lại gượng làm tươi, Nữa mai nguyệt mỉa, huê cười không hay." (ca dao) |
mía | danh từ | cây trồng thuộc họ lúa, thân đặc có đốt, chứa chất đường, dùng để ăn, kéo mật hoặc làm đường: mía sâu có đốt, nhà dột có nơi (tng) | mía sâu có đốt, nhà dột có nơi (tng) |
mỉa móc | động từ | moi móc những điều không hay của người khác ra để mỉa mai, giễu cợt, nhằm hạ nhục: làm gì mà mỉa móc nhau thế? | làm gì mà mỉa móc nhau thế? |
micro | danh từ | thiết bị dùng thu âm hoặc làm giọng nói hoặc giọng hát nghe lớn hơn | null |
miễn | động từ | cho khỏi phải chịu, khỏi phải làm việc gì: miễn thuế * miễn không phải đóng học phí * miễn đi nghĩa vụ quân sự | miễn thuế * miễn không phải đóng học phí * miễn đi nghĩa vụ quân sự |
miễn | động từ | hoặc p từ biểu thị ý yêu cầu một cách lịch sự đừng làm việc gì đó: không phận sự miễn vào * miễn hỏi * miễn tham gia | không phận sự miễn vào * miễn hỏi * miễn tham gia |
miễn | kết từ | (Khẩu ngữ) chỉ cần là, cốt là: ít nhiều không quan trọng, miễn có là được | ít nhiều không quan trọng, miễn có là được |
mỉa mai | động từ | mỉa bằng cách nói ngược lại với ý mà mình muốn cho người ta hiểu: giọng mỉa mai * "Canh cải mà nấu với gừng, Không ăn thời chớ xin đừng mỉa mai." (ca dao) | giọng mỉa mai * "Canh cải mà nấu với gừng, Không ăn thời chớ xin đừng mỉa mai." (ca dao) |
mỉa mai | tính từ | trái ngược một cách đáng buồn với điều người ta nghĩ: thật là nực cười, thật là mỉa mai | thật là nực cười, thật là mỉa mai |
miễn là | kết từ | chỉ cần là: làm lúc nào thì làm, miễn là ngày mai phải xong | làm lúc nào thì làm, miễn là ngày mai phải xong |
miến | danh từ | thức ăn làm bằng tinh bột, chế biến thành sợi dài, nhỏ và khô, nấu chín có màu trong và dai: miến xào lòng gà * miến cua | miến xào lòng gà * miến cua |
miễn cưỡng | động từ | có vẻ không vừa lòng khi buộc phải làm việc mình không muốn: thái độ miễn cưỡng * nhận lời một cách miễn cưỡng | thái độ miễn cưỡng * nhận lời một cách miễn cưỡng |
miễn giảm | động từ | giảm một phần hoặc toàn bộ: miễn giảm thuế * miễn giảm học phí | miễn giảm thuế * miễn giảm học phí |
miền | danh từ | khu vực đất đai rộng lớn giống nhau về cảnh quan địa lí hoặc cùng thuộc về một phương hướng nhất định: dân miền biển * miền núi tiến kịp miền xuôi * quê ở miền Nam | dân miền biển * miền núi tiến kịp miền xuôi * quê ở miền Nam |
miền | danh từ | (phương ngữ) miền Nam Việt Nam (nói tắt; dùng trong thời kì Kháng chiến chống Mĩ): bộ đội chủ lực miền * tiến công và nổi dậy khắp toàn miền | bộ đội chủ lực miền * tiến công và nổi dậy khắp toàn miền |
miễn chấp | động từ | (cũ, hiếm) đừng trách móc, đừng cố chấp (dùng trong lời xin lỗi): ở đây thiếu thốn nhiều, xin cụ miễn chấp cho! | ở đây thiếu thốn nhiều, xin cụ miễn chấp cho! |
miễn dịch | động từ | (trạng thái của cơ thể) chống lại được sự xâm nhập của một căn bệnh nào đó: tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể | tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể |
miên man | tính từ | hết cái này sang cái khác, tiếp liền theo nhau không dứt: suy nghĩ miên man * sóng vỗ miên man | suy nghĩ miên man * sóng vỗ miên man |
miền ngược | danh từ | vùng ở nơi rừng núi, phía phải đi ngược dòng sông mới đến; phân biệt với miền xuôi: tàu từ miền ngược về | tàu từ miền ngược về |
miễn tố | động từ | miễn truy tố trước toà án: ở một số nước, tổng thống được hưởng quyền miễn tố | ở một số nước, tổng thống được hưởng quyền miễn tố |
miễn nhiệm | động từ | (trang trọng) cho thôi giữ một chức vụ nào đó (thường là chức vụ cao trong bộ máy nhà nước): miễn nhiệm chức tổng giám đốc | miễn nhiệm chức tổng giám đốc |
miễn phí | động từ | cho khỏi phải nộp tiền phí tổn: trẻ em dưới 6 tuổi được khám chữa bệnh miễn phí | trẻ em dưới 6 tuổi được khám chữa bệnh miễn phí |
miễn sao | kết từ | chỉ cần (là được): "Anh đây cũng chẳng tiếc công, Miễn sao cho đặng tấm lòng em thương." (ca dao) | "Anh đây cũng chẳng tiếc công, Miễn sao cho đặng tấm lòng em thương." (ca dao) |
miễn trách | động từ | bỏ qua cho (dùng trong lời xin lỗi một cách xã giao): tôi đã làm phiền ngài, mong ngài miễn trách cho! | tôi đã làm phiền ngài, mong ngài miễn trách cho! |
miễn thứ | động từ | tha lỗi cho (dùng trong lời xin lỗi một cách xã giao): có gì không phải, xin cụ miễn thứ cho! | có gì không phải, xin cụ miễn thứ cho! |
miễn trừ | động từ | miễn cho khỏi phải chấp hành (thường nói về những điều quy định theo pháp luật): miễn trừ thuế * miễn trừ nghĩa vụ dân sự | miễn trừ thuế * miễn trừ nghĩa vụ dân sự |
miền xuôi | danh từ | vùng ở đồng bằng, ven biển, phía phải đi cùng chiều với dòng chảy tự nhiên của sông mới đến; phân biệt với miền ngược: miền núi tiến kịp miền xuôi | miền núi tiến kịp miền xuôi |
miểng | danh từ | (Nam) mảnh vỡ: miểng chai * bị miểng bom phang trúng nhà | miểng chai * bị miểng bom phang trúng nhà |
miệng lưỡi | danh từ | miệng và lưỡi của con người; dùng để chỉ lối ăn nói thớ lợ, không thật thà: miệng lưỡi con buôn | miệng lưỡi con buôn |
miệng lưỡi | tính từ | (khẩu ngữ) có tài ăn nói hoạt bát lém lỉnh: nó cũng là đứa rất miệng lưỡi | nó cũng là đứa rất miệng lưỡi |
miệng | danh từ | bộ phận trên mặt người hay ở phần trước của đầu động vật, dùng để ăn, để nói, kêu, hót, v.v.; thường được coi là biểu tượng của việc ăn uống hay nói năng của con người: ngậm miệng lại * miệng ăn núi lở (tng) | ngậm miệng lại * miệng ăn núi lở (tng) |
miệng | danh từ | (giao tiếp bằng) lời nói trực tiếp, không phải viết: câu hỏi miệng * dịch miệng * trả lời miệng | câu hỏi miệng * dịch miệng * trả lời miệng |
miệng | danh từ | phần trên cùng, ngoài cùng, thông với bên ngoài của vật có chiều sâu: miệng hang * miệng chén | miệng hang * miệng chén |
miệng ăn | danh từ | (khẩu ngữ) từng cá nhân trong một gia đình, coi như một đơn vị để tính về mặt những chi phí tối thiểu cho đời sống: nhà có bốn miệng ăn | nhà có bốn miệng ăn |
miếng | danh từ | phần nhỏ được tách ra từ một vật: quần có hai miếng vá * bán bớt một miếng đất | quần có hai miếng vá * bán bớt một miếng đất |
miếng | danh từ | lượng thức ăn vừa để cho vào miệng mỗi lần ăn: ăn vội mấy miếng cơm * miếng trầu | ăn vội mấy miếng cơm * miếng trầu |
miếng | danh từ | cái ăn: kiếm miếng ăn * miếng ngon nhớ lâu, đòn đau nhớ đời (tng) | kiếm miếng ăn * miếng ngon nhớ lâu, đòn đau nhớ đời (tng) |
miếng | danh từ | (khẩu ngữ) thế đánh (thường là đánh võ): miếng võ hiểm | miếng võ hiểm |
miếng | danh từ | (Nam, khẩu ngữ) đơn vị chỉ mảnh đất, về mặt có thể mua bán được: Tôi mới bán miếng đất ở Củ Chi dọn vào Sài Gòn sống. | Tôi mới bán miếng đất ở Củ Chi dọn vào Sài Gòn sống. |
miệt | danh từ | (phương ngữ) vùng, miền, thường không lớn lắm: nhà ở dưới miệt biển | nhà ở dưới miệt biển |
miết | động từ | dùng vật nhẵn vừa ép vừa trượt trên một vật khác, thường để lèn cho chặt hoặc làm cho nhẵn: miết xi măng * miết thêm hồ cho dính * miết ngón tay trên mặt bàn | miết xi măng * miết thêm hồ cho dính * miết ngón tay trên mặt bàn |
miết | phụ từ | (làm việc gì) liền một mạch, không chịu thôi, không chịu nghỉ: cắm đầu cắm cổ chạy miết * ở miết không chịu về | cắm đầu cắm cổ chạy miết * ở miết không chịu về |
miệt mài | tính từ | ở trạng thái tập trung và bị lôi cuốn vào công việc đến mức như không thể rời ra: lao động miệt mài * miệt mài đọc sách | lao động miệt mài * miệt mài đọc sách |
miệng thế | danh từ | (hiếm) lời nhận xét, bàn tán, chê bai của người đời (nói khái quát): miệng thế cười chê | miệng thế cười chê |
miệng tiếng | danh từ | lời bàn tán, chê bai của người đời (nói khái quát): miệng tiếng của thiên hạ * không sợ gì miệng tiếng | miệng tiếng của thiên hạ * không sợ gì miệng tiếng |
miệt vườn | danh từ | vùng đất phù sa rộng lớn, có những vườn cây ăn quả đủ loại, dân cư đông đúc; thường chỉ vùng đồng bằng sông Cửu Long: du lịch miệt vườn | du lịch miệt vườn |
miệt thị | động từ | tỏ thái độ khinh rẻ, coi thường người khác vì cho là thấp hèn: lên giọng miệt thị | lên giọng miệt thị |
miếu | danh từ | đền thờ nhỏ, làm nơi thờ những nhân vật đã được phong thần, hoặc những nhân vật đã được thần thánh hoá: lập miếu thờ | lập miếu thờ |
miếu đường | danh từ | (cũ) triều đình: chốn miếu đường | chốn miếu đường |
miêu tả | động từ | dùng một phương tiện nào đó làm cho người khác có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc hoặc thế giới nội tâm của con người: đoạn văn miêu tả cảnh mùa thu | đoạn văn miêu tả cảnh mùa thu |
mìn | danh từ | khối thuốc nổ dùng làm vũ khí chôn hoặc đặt để công phá, sát thương khi có lực tác động vào: dò mìn * phá mìn * mìn hẹn giờ | dò mìn * phá mìn * mìn hẹn giờ |
mỉm | động từ | hơi nhếch mép và chúm môi lại để cười không thành tiếng: mỉm miệng cười | mỉm miệng cười |
mịn màng | tính từ | mịn mặt và có cảm giác rất dễ chịu khi nhìn, khi chạm vào: làn da trắng trẻo mịn màng * đôi má mịn màng | làn da trắng trẻo mịn màng * đôi má mịn màng |
miếu mạo | danh từ | miếu (nói khái quát): tu sửa lại đình chùa, miếu mạo | tu sửa lại đình chùa, miếu mạo |
mím | động từ | ngậm chặt, khép chặt môi, miệng lại: mím miệng * mím chặt môi | mím miệng * mím chặt môi |
mịn | tính từ | nhỏ và mượt, sờ vào thấy nhẵn, mềm, không gợn tay: da rất mịn * mặt vải mịn * bột xay rất mịn | da rất mịn * mặt vải mịn * bột xay rất mịn |
minh chứng | danh từ | (cũ) cái được dẫn ra để làm căn cứ chứng minh: ông là một minh chứng tiêu biểu của thời đại | ông là một minh chứng tiêu biểu của thời đại |
minh chứng | động từ | (hiếm) chứng minh bằng sự việc cụ thể: thực tế đã minh chứng cho lời nói | thực tế đã minh chứng cho lời nói |
mình | danh từ | bộ phận cơ thể của người, động vật, không kể đầu, đuôi (đối với động vật) và các chi: đau mình * để mình trần | đau mình * để mình trần |
mình | danh từ | cơ thể người, nói chung: lách mình qua khe đá * gieo mình xuống dòng nước | lách mình qua khe đá * gieo mình xuống dòng nước |
mình | danh từ | cái cá nhân của mỗi con người: sống hết mình * làm việc quên mình * một thân một mình | sống hết mình * làm việc quên mình * một thân một mình |
mình | danh từ | bộ phận cơ bản tạo ra hình dáng bên ngoài của một số vật: con cá dày mình * con đò đắm mình trong màn mưa | con cá dày mình * con đò đắm mình trong màn mưa |
mình | đại từ | (khẩu ngữ) từ dùng để tự xưng hoặc để gộp bản thân cùng với người đối thoại một cách thân mật: cậu đi với mình * chúng mình * bọn mình học cùng một lớp | cậu đi với mình * chúng mình * bọn mình học cùng một lớp |
mình | đại từ | từ dùng để gọi nhau một cách thân mật giữa những người bạn trẻ tuổi: thỉnh thoảng cậu lại đến nhà mình chơi nhé! | thỉnh thoảng cậu lại đến nhà mình chơi nhé! |
mình | đại từ | từ vợ chồng hoặc người yêu gọi nhau một cách trìu mến, âu yếm: mình ở nhà, tôi sang đây có tí việc * "Khóc than khôn xiết sự tình, Khéo vô duyên bấy là mình với ta!" (TKiều) | mình ở nhà, tôi sang đây có tí việc * "Khóc than khôn xiết sự tình, Khéo vô duyên bấy là mình với ta!" (TKiều) |
mình | đại từ | từ dùng để chỉ bản thân chủ thể được nói đến: lúc nào cũng chỉ nghĩ đến mình * mình làm mình chịu, chứ trách ai | lúc nào cũng chỉ nghĩ đến mình * mình làm mình chịu, chứ trách ai |
minh bạch | tính từ | rõ ràng, rành mạch: tài chính thiếu minh bạch | tài chính thiếu minh bạch |
minh chủ | danh từ | (cũ) bậc vua chúa có tài đức và sáng suốt, trong quan hệ với người bề tôi: Nguyễn Trãi coi Lê Lợi là bậc minh chủ và hết lòng phò tá | Nguyễn Trãi coi Lê Lợi là bậc minh chủ và hết lòng phò tá |
minh chủ | danh từ | (cũ, hiếm) người đứng đầu một liên minh hoặc một đảng phái nào đó thời phong kiến: minh chủ võ lâm (người đứng đầu trong giới võ thuật) | minh chủ võ lâm (người đứng đầu trong giới võ thuật) |