text
stringlengths
2
94.6k
Ảnh hưởng của dầu hạt cải trong chế độ ăn đối với các nhóm lipid và mô hình HFA của tim chuột TH và ty thể đã được nghiên cứu. T3 cho ăn chế độ ăn có axit erucic trọng lượng trong nhiều ngày và axit erucic trong nhiều ngày, chuột được điều trị bằng axit erucic cho thấy sự gia tăng đáng kể về tỷ lệ mắc bệnh. triglycerid của ty thể của tim xu hướng này ít rõ rệt hơn ở những con chuột được điều trị bằng axit resp erucic. Những kết quả này xác nhận kết quả của những nhà nghiên cứu khác. Có thể thấy sự gia tăng nhẹ trong cholesterol ester của ty thể ở tất cả những con chuột được điều trị, tổng lượng phospholipid đã giảm trong thí nghiệm với axit erucic và tăng nhẹ trong thí nghiệm với axit erucic nồng độ phosphatidylcholine có xu hướng tăng và nồng độ phosphatidyletanolamine giảm trong thí nghiệm với axit erucic trong khẩu phần nồng độ CL hầu như không thay đổi trong tất cả các thí nghiệm triglycerid của ty thể của tim cho thấy hàm lượng axit erucic cao các axit béo của CE của ty thể của tim cũng bị ảnh hưởng bởi dầu hạt cải trong chế độ ăn uống nhưng ở mức độ thấp hơn so với chất béo trung tính, các axit béo của phosphatidylcholine phosphatidyletanolamine và cardiolipin đều bị ảnh hưởng bởi chế độ ăn uống dầu hạt cải nhưng axit erucic dường như có ái lực TPS với CL cardiolipin của ty thể HR của chuột đã được phân lập và xác định bằng sắc ký khí và phép đo phổ khối, CL cô lập được phát hiện có chứa phần trăm axit erucic T3 cho ăn axit erucic như dầu hạt cải trong nhiều ngày tương tự Kết quả thu được là T3 FF glyceryl trierucate trong nhiều ngày đối với chuột. Sự kết hợp của axit erucic vào CL, sau đó là sự giảm tương ứng của axit linoleic. Quan sát này rất đáng quan tâm vì cấu trúc phân tử của axit béo trong phân tử lipid có ảnh hưởng sâu sắc đến việc đóng gói của các phân tử này trong một lớp kép vì cardiolipin là một thành phần của IM của ty thể, ái lực cao của nó với axit erucic có thể ảnh hưởng đến CF bình thường của màng trong của ty thể tim
Cắt bao đầu quy (bao quy đầu) có làm tăng kích thước dương vật không?Cắt bao đầu quy (hay còn gọi là cắt bao quy đầu) là tiểu phẫu đơn giản và được thực hiện trong một khoảng thời gian ngắn, không gây đau đớn cho cánh mày râu. Phương pháp này được bác sĩ chỉ định trong trường hợp anh em bị tắc nghẽn, hẹp hoặc dài bao quy đầu. Tuy nhiên nhiều nam giới cho rằng việc thực hiện cắt bao quy đầu sẽ làm tăng kích thước dương vật, điều đó có đúng hay không? Cắt bao đầu quy (hay còn gọi là cắt bao quy đầu) là tiểu phẫu đơn giản và được thực hiện trong một khoảng thời gian ngắn, không gây đau đớn cho cánh mày râu. Phương pháp này được bác sĩ chỉ định trong trường hợp anh em bị tắc nghẽn, hẹp hoặc dài bao quy đầu. Tuy nhiên nhiều nam giới cho rằng việc thực hiện cắt bao quy đầu sẽ làm tăng kích thước dương vật, điều đó có đúng hay không? 1. Tìm hiểu đôi nét về phương pháp cắt bao quy đầu Theo các bác sĩ, người bệnh chỉ nên cắt bao quy đầu khi bị hẹp, nghẹt hoặc dài bao quy đầu. Khi bé trai lên 6 tuổi, bao quy đầu có thể tuột lên và tuột xuống được. Tuy nhiên, nếu bị nghẽn, dài hoặc hẹp bao quy đầu, việc thực hiện thao tác này để vệ sinh dương vật sẽ gặp phải nhiều khó khăn hơn. Chức năng quan trọng của bao quy đầu là: – Bao quy đầu là bộ phận chứa nhiều dây thần kinh nhạy cảm làm tăng khoái cảm cho nam giới. Nó có tác dụng là cho dương vật của nam giới cương cứng, dễ dàng đạt khoái cảm, giúp lên đỉnh và thỏa mãn nhu cầu tình dục. – Bao quy đầu sẽ giúp bảo vệ “cậu nhỏ” tránh khỏi những tác động từ bên ngoài. – Bao quy đầu chứa nhiều vi khuẩn tốt có tác dụng giúp bảo vệ cơ thể khỏi sự xâm lấn của những vi khuẩn có hại. – Bao quy đầu chứa nhiều tế bào Langerhans giúp tăng khả năng miễn dịch và phòng ngừa nguy cơ nhiễm trùng, bảo vệ “cậu nhỏ” khỏe mạnh. – Bao quy đầu có khả năng tiết ra chất nhờn giúp duy trì độ ẩm cho liên mạc da quy đầu. Bởi vì bao quy đầu đảm nhận nhiều chức năng quan trọng nên việc cắt bao quy đầu phải được cân nhắc kỹ lưỡng. Trên thực tế, cắt bao quy đầu là một thủ thuật nhỏ, khá đơn giản và ít gây ra biến chứng. Do đó, khi mắc các bệnh bao quy đầu như hẹp, dài hoặc tắc nghẽn bao quy đầu cần phải đi khám sớm và cân nhắc thực hiện cắt bao quy đầu để tránh ảnh hưởng về sau. Nam giới nên thực hiện cắt bao đầu quy (bao quy đầu) theo chỉ định của bác sĩ 2. Cắt bao đầu quy có làm tăng kích thước của dương vật hay không? Hiện nay vẫn chưa có bất cứ phương pháp nào tăng kích cỡ dương vật an toàn và hiệu quả. Theo các bác sĩ, phương pháp cắt bao quy đầu không làm tăng kích thước của dương vật ở nam giới đã trưởng thành. Chỉ với những trường hợp bị hẹp da quy đầu có khả năng gây ra tình trạng viêm nhiễm dương vật, làm tăng nguy cơ ung thư dương vật và khiến sinh hoạt tình dục gặp khó khăn mới nên tiến hành cắt bao quy đầu. Có một số giả thuyết lại cho rằng, bên cạnh giảm nguy cơ nhiễm trùng, gây ra bệnh ung thư, cắt bao quy đầu còn có công dụng làm tăng kích thước của dương vật vì những lý do như sau: – Khi bao quy đầu của nam giới bị dài, cơ thể sẽ phải mất thêm 1 lượng máu và chất dinh dưỡng để nuôi phần da thừa này. Do đó, cắt bao quy đầu sẽ giúp máu và chất dinh dưỡng được cung cấp một cách hiệu quả hơn cho sự phát triển của “cậu nhỏ”. – Khi bao quy đầu của nam giới bị hẹp, “cậu nhỏ” không thể phát triển với kích cỡ bình thường nên việc phát hiện và cắt bao quy đầu trước tuổi dậy thì là điều vô cùng quan trọng với sự phát triển bình thường của dương vật. Để góp phần giúp làm tăng kích thước “cậu nhỏ”, anh em nên kết hợp với những bài tập sinh lý và xoa bóp để thúc đẩy tuần hoàn máu cho dương vật. Đồng thời bổ sung những loại thực phẩm giàu Testosterone vào khẩu phần ăn hàng ngày. Cắt bao quy đầu có làm tăng kích thước dương vật không là thắc mắc của nhiều nam giới 3. Cắt bao đầu quy mang lại lợi ích gì cho sức khỏe phái mạnh? – Làm giảm nguy cơ mắc những căn bệnh truyền nhiễm qua đường sinh dục như sùi mào gà, lậu, mụn rộp sinh dục, giang mai,… – Ngăn ngừa viêm nhiễm như viêm quy đầu và viêm bao quy đầu. – Giảm nguy cơ lây nhiễm cho bạn tình khi quan hệ tình dục và vệ sinh dương vật sạch sẽ, dễ dàng hơn. – Cải thiện sức khỏe sinh lý như xuất tinh sớm, rối loạn cương dương,… – Nâng cao chất lượng và số lượng tinh trùng, làm tăng khả năng thụ thai. Cắt bao đầu quy (bao quy đầu) mang lại nhiều lợi ích sức khỏe cho nam giới
Giải đáp thắc mắc: Trẻ em bị sốt phải làm sao?Sốt không phải là một bệnh lý mà chỉ là một triệu chứng. Có rất nhiều bệnh lý gây sốt. Kiểm soát tốt các cơn sốt ở trẻ có ý nghĩa rất to lớn trong điều trị các bệnh lý đó. Trong bài viết này, Thu Cúc TCI xin được làm sáng tỏ thắc mắc trẻ em bị sốt phải làm sao của rất nhiều phụ huynh. Đây là kiến thức cơ bản ai cũng nên “lận” lưng khi trở thành bố mẹ. 1. Nguyên nhân gây sốt phổ biến 1.1. Sốt không do virus, vi khuẩn – Mọc răng: Khi mọc răng, trẻ có thể sốt nhẹ, kèm chảy nước miếng, ăn kém, ngủ kém, quấy khóc. – Tiêm chủng: Sau tiêm chủng các bệnh truyền nhiễm cấp tính, trẻ cũng có thể sốt nhẹ. – Cảm nắng hoặc cảm lạnh – Mặc nhiều quần áo: Trẻ sơ sinh có thể sốt do mặc quá nhiều quần áo, vì cơ chế điều nhiệt của trẻ chưa hoàn thiện, trẻ dễ thay đổi thân nhiệt theo môi trường. Trẻ có thể sốt nhẹ, kèm chảy nước miếng, ăn kém, ngủ kém, quấy khóc khi mọc răng. 1.2. Sốt do virus, vi khuẩn – Cúm: Cúm là nguyên nhân gây sốt phổ biến nhất ở trẻ. Ngoài sốt, trẻ bị cúm còn có thể chảy mũi, nghẹt mũi, ho, ăn kém, quấy khóc. – Sốt phát ban: Sốt do sốt phát ban thường là sốt cao, kéo dài trong 3 – 7 ngày. Khi sốt hết, trẻ bắt đầu phát ban toàn thân. – Sốt xuất huyết: Sốt do sốt xuất huyết cũng là sốt cao, kéo dài khoảng 3 ngày. Ngoài sốt, trẻ có thể xuất huyết da, xuất huyết niêm mạc. – Viêm tai giữa: Trẻ có thể sốt cao, đau đầu, đau tai, nghe kém,… – Viêm mũi họng cấp: Trẻ sốt, ho, chảy mũi,… – Viêm phế quản cấp: Trẻ sốt, ho, chảy mũi, thở khò khè,… – Viêm phổi: Trẻ sốt cao, thở nhanh, thở khò khè, ăn kém, ngủ kém, quấy khóc,… Ngoài ra, các rất nhiều bệnh lý phát sinh do virus, vi khuẩn khác có thể khiến trẻ sốt, như tay chân miệng, thủy đậu, sởi,… 2. Giải đáp chi tiết thắc mắc: Trẻ em bị sốt phải làm sao? Như đã chia sẻ phía trên, kiểm soát tốt các cơn sốt ở trẻ có ý nghĩa rất to lớn trong điều trị bệnh lý nguyên nhân. Đặc biệt là các bệnh lý phát sinh do virus, kiểm soát các cơn sốt gần như là tất cả những gì bố mẹ có thể làm để giúp trẻ nhanh chóng hồi phục. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, nhiều phụ huynh vẫn chưa nắm được những thông tin cơ bản về cách xử trí các cơn sốt đúng đắn. Và dưới đây là những thông tin đó: – Trẻ sốt nhẹ (37.5 – 38 độ C): Cho trẻ mặc quần áo nhẹ, thoáng, thấm hút mồ hôi. Theo dõi chặt chẽ thân nhiệt của trẻ; tần suất kiểm tra thân nhiệt hợp lý là 4 giờ/lần. Cho trẻ uống nhiều nước. – Trẻ sốt vừa (38 – 39 độ C): Cũng cho trẻ mặc quần áo nhẹ, thoáng, thấm hút mồ hôi. Khi trẻ sốt trên 38.5 độ, dùng paracetamol để hạ sốt cho trẻ. Liều dùng hợp lý là 10 – 15mg/kg, 4 – 6 giờ/lần, một ngày không quá 4 lần. Ngoài cho trẻ uống thuốc hạ sốt, bố mẹ cũng nên chườm mát cho trẻ bằng nước ấm. Cách chườm mát tiêu chuẩn là: Sử dụng 5 khăn ướt nhỏ. Trong đó: 4 khăn đặt ở hai nách và hai bẹn, 1 khăn dùng để để lau khắp người. Thay khăn mỗi 2 – 3 phút. Khi thân nhiệt trẻ xuống dưới 38.5 độ C, ngừng chườm và lau. Bố mẹ cũng nên ngừng chườm và lau sau 30 phút liên tục thực hiện việc này. Sau khi ngừng, lau khô người cho trẻ và cho trẻ mặc đồ mỏng. Nên dùng nước có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cơ thể trẻ khoảng 2 độ C; không dùng nước lạnh vì nước lạnh làm co mạch, khiến hiệu quả hạ sốt bị hạn chế. Ngoài nước, bố mẹ không nên dùng các dung dịch khác như cồn, dấm… Khi sốt vừa, trẻ cũng cần uống nhiều nước. Khi trẻ sốt trên 38.5 độ, cho trẻ uống thuốc hạ sốt paracetamol. – Trẻ sốt cao hoặc rất cao (trên 39 độ C): Áp dụng các phương pháp hạ sốt khi trẻ sốt vừa. Sau đó, nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế uy tín gần nhất để trẻ được chuyên gia thăm khám, chẩn đoán xác định nguyên nhân gây sốt và chỉ định phương pháp điều trị phù hợp. 3. Những trường hợp bố mẹ nên tìm kiếm hỗ trợ y tế khi trẻ bị sốt – 10 trường hợp bố mẹ nên tìm kiếm hỗ trợ y tế ngay: Thứ nhất, trẻ dưới 2 tháng tuổi. Thứ hai, trẻ sốt trên 40 độ C. Thứ ba, trẻ khóc không dỗ được. Thứ tư, trẻ khóc khi cử động hoặc khi bố mẹ chạm vào trẻ. Thứ năm, trẻ li bì, cổ cứng. Thứ sáu, trẻ khó thở, tình trạng khó thở không thuyên giảm ngay cả khi đã vệ sinh sạch sẽ mũi. Thứ bảy, trẻ không thể nuốt thức ăn. Thứ tám, trẻ nôn nhiều, nôn ra máu, tiểu tiện và đại tiện ra máu. Thứ chín, trẻ co giật. Thứ mười, trẻ yếu rõ rệt. – 5 trường hợp bố mẹ nên tìm kiếm hỗ trợ y tế trong vòng 24 giờ: Thứ nhất, trẻ từ 2 đến 4 tháng tuổi (trừ trường hợp tình trạng sốt xuất hiện trong vòng 48 giờ sau khi trẻ tiêm vắc xin bạch hầu – ho gà – uốn ván và ngoài sốt, trẻ không có triệu chứng nặng nào khác). Thứ hai, trẻ sốt kéo dài trên 24 giờ mà không có nguyên nhân rõ ràng. Thứ ba, trẻ cắt sốt trên 24 giờ rồi sốt tái phát. Thứ tư, trẻ sốt kéo dài trên 72 giờ do bất cứ nguyên nhân nào. Thứ năm, ngoài sốt, trẻ đau khi đi tiểu. Trẻ từ 2 đến 4 tháng tuổi bị sốt nên đi bệnh viện trong vòng 24 giờ. Tóm lại, sốt là triệu chứng phổ biến của nhiều bệnh lý. Kiểm soát tốt các cơn sốt ở trẻ đồng nghĩa với kiểm soát tốt các bệnh lý đó. Để hạ sốt hiệu quả, bố mẹ nên cho trẻ mặc quần áo mỏng, mát. Khi sốt trên 38.5 độ C, trẻ cần được uống thuốc hạ sốt paracetamol và chườm mát. Sốt làm trẻ mất nước nên bố mẹ nhất định phải bổ sung đầy đủ nước lọc, nước hoa quả hoặc dung dịch Oresol cho trẻ khi trẻ có tình trạng này. Trong một số trường hợp, nguyên nhân gây sốt có thể là các bệnh lý rất nguy hiểm. Lúc đó, bố mẹ cần cho trẻ thăm khám và điều trị với chuyên gia càng sớm càng tốt.
Thằn lằn uromastyx là loài thằn lằn agamid cơ bản được đặc trưng bởi chế độ ăn cỏ và hộp sọ bất động khỏe mạnh. Kiến thức về các kiểu kích hoạt của cơ hàm và cơ dưới lưỡi cũng như dữ liệu MBF hoặc CS in vivo cần thiết để kiểm tra tính hợp lệ của những nỗ lực lập mô hình này còn thiếu ở đây. Chúng tôi cung cấp dữ liệu về các kiểu kích hoạt cơ và lực cắn ở thằn lằn uromastyx acanthinurus, kết quả của chúng tôi cho thấy cơ đó Các mô hình huy động trong quá trình vận chuyển và nuốt trong miệng tương tự về mặt chất lượng với các mô hình được quan sát ở các loài thằn lằn khác trong khi trong giai đoạn mở chậm, cơ dưới lưỡi cho thấy hoạt động rõ rệt, giai đoạn mở nhanh được đặc trưng bởi hoạt động mạnh mẽ trong dụng cụ mở hàm và cơ co rút lưỡi và xương móng trong quá trình nhanh. quá trình đóng hàm sẽ trở thành AS và vào cuối giai đoạn này, cơ đóng hàm sẽ im lặng trong giây lát trước khi thể hiện hoạt động mới và mạnh mẽ trong giai đoạn hành trình lực đóng chậm. Các phép đo lực cắn cho thấy lực cắn C2 tương tự như của thằn lằn agamid có kích thước tương tự và tương tự như những dự đoán dựa trên những nỗ lực lập mô hình gần đây, những dữ liệu này sẽ cho phép sàng lọc và xác nhận thêm các mô hình cắn được công bố gần đây ở thằn lằn thuộc chi uromastyx
Cách chữa bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ em phụ huynh nên biếtBệnh lý viêm tiểu phế quản ở trẻ em nguyên nhân do đâu? Làm thế nào để chữa bệnh viêm tiểu phế quản cho bé hiệu quả lại đảm bảo an toàn? Nếu cũng có chung thắc mắc này thì mời bạn đọc xem ngay bài viết dưới đây để được giải đáp chi tiết và hiểu hơn về bệnh lý viêm tiểu phế quản nhé. Bệnh lý viêm tiểu phế quản ở trẻ em nguyên nhân do đâu? Làm thế nào để chữa bệnh viêm tiểu phế quản cho bé hiệu quả lại đảm bảo an toàn? Nếu cũng có chung thắc mắc này thì mời bạn đọc xem ngay bài viết dưới đây để được giải đáp chi tiết và hiểu hơn về bệnh lý viêm tiểu phế quản nhé. 1. Trẻ mắc viêm tiểu phế quản nguyên nhân do đâu? Viêm tiểu phế quản ở trẻ em là tình trạng các tiểu phế quản (những phế quản có kích thước dưới 2mm) của bé bị viêm nhiễm cấp tính. Bệnh lý này khiến cho các biểu mô niêm mạc của trẻ bị phù nề, thoái hóa và hoại tử. Bên trong các tiểu phế quản sẽ xảy ra tình trạng tăng tiết dịch và độ nhày, tăng nguy cơ nghẽn ống thở khiến cho không khí không thể lưu thông. Vì thế, trẻ mắc bệnh thường gặp phải triệu chứng đặc trưng là khó thở, thở kèm theo biểu hiện khò. Trẻ viêm tiểu phế quản thường có triệu chứng đặc trưng là khó thở, thở kèm theo tiếng khò khè Theo chuyên gia, nguyên nhân gây bệnh viêm tiểu phế quản là do virus được phát tán trong không khí. Trẻ em có thể bị mắc bệnh theo 2 con đường sau: – Tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, bị dính giọt bắn chứa virus của người bệnh khi họ đang hắt hơi, sổ mũi hay nói chuyện. – Tiếp xúc với giọt bắn chứa virus gây bệnh dính trên các bề mặt như: mặt bàn, ghế, đồ chơi… Hiện nay, có nhiều loại virus có thể gây bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ. Một số virus gây bệnh thường gặp gồm: RSV, Rhinovirus, Adenovirus, virus Parainfluenza… Trong đó, RSV được đánh giá là nguyên nhân gây viêm tiểu phế quản phổ biến nhất. Chúng cũng có khả năng lây lan rất nhanh chóng và dễ bùng phát thành dịch. Cũng bởi lý do này mà trẻ mắc viêm tiểu phế quản nên được phát hiện bệnh sớm và tuân thủ cách ly đầy đủ để hạn chế lây truyền bệnh cho cộng đồng. 2. Nguyên tắc chữa bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ em Bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ hiện chưa có thuốc đặc trị, vì thế cách chữa bệnh cho bé sẽ dựa trên tuân thủ các nguyên tắc sau: – Công tác chữa bệnh viêm tiểu phế quản cho trẻ sẽ hướng tới điều trị các triệu chứng bé đang gặp phải. – Kiểm tra, phát hiện và ngăn ngừa các nguy cơ biến chứng có thể xuất hiện ở trẻ. – Tiến hành bù nước và lượng điện giải bé bị thiếu hụt trong thời gian mắc bệnh. – Cung cấp oxy, hỗ trợ việc hô hấp cho bé nếu cần. Vì tác nhân gây bệnh viêm tiểu phế quản là do virus nên nếu không xảy ra nhiễm khuẩn, trẻ mắc viêm tiểu phế quản không cần dùng thuốc kháng sinh. Lý do vì các thuốc kháng sinh không hề có tác dụng tiêu diệt virus. Phác đồ điều trị bệnh cho trẻ cần căn cứ vào tình trạng bệnh lý và thể trạng sức khỏe hiện tại của bé để điều chỉnh cho phù hợp. Ngoài ra, khi nhà có trẻ mắc viêm tiểu phế quản, phụ huynh cần lưu ý rằng: tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc điều trị bệnh cho trẻ. Bởi nếu dùng sau thuốc, bệnh của trẻ không những không khỏi còn có thể diễn tiến nặng hơn, kéo dài thời gian điều trị và gây nhiều tổn hại cho sức khỏe của trẻ. 3. Cách điều trị bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ em đảm bảo an toàn 3.1. Cho bé viêm tiểu phế quản đi khám và điều trị theo phác đồ của bác sĩ Nhằm đảm bảo cho công tác điều trị bệnh của trẻ đạt hiệu quả tốt và đảm bảo an toàn, tốt nhất khi phát hiện trẻ mắc triệu chứng bất thường về sức khỏe, các bố mẹ nên cho bé đi khám bác sĩ. Về cơ bản, trẻ mắc viêm tiểu phế quản có thể được điều trị theo 2 cách: – Điều trị ngoại trú: Phần lớn trẻ mắc viêm tiểu phế quản được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ không phải nằm viện điều trị, bé có thể được điều trị ngoại trú tại nhà với đơn thuốc do bác sĩ chỉ định. – Điều trị nội trú: Các trường hợp trẻ mắc bệnh ở mức độ nặng hay có triệu chứng tiềm ẩn nguy cơ biến chứng cao thì sẽ được bác sĩ khuyên nhập viện điều trị. Trẻ mắc viêm tiểu phế quản ở mức độ nặng cần phải điều trị nội trú để ngừa biến chứng nguy hiểm sức khỏe Dù áp dụng biện pháp điều trị nào thì trong quá trình chăm sóc trẻ viêm tiểu phế quản, phụ huynh đều nên lưu ý một số điều sau: – Cho bé uống thuốc hạ sốt khi trẻ có triệu chứng sốt cao > 38,5 độ C; – Cho trẻ uống đủ nước và có thể dùng thêm dung dịch bù nước, điện giải nếu được bác sĩ cho phép. Với bé đang bú hoàn toàn sữa mẹ, mẹ cần tăng cữ bú và lượng bú lên trong thời gian bé bị ốm, nhằm bù nước, điện giải và dưỡng chất cần thiết. – Vệ sinh mũi và miệng cho bé bằng nước muối sinh lý. Ngoài ra, với trẻ điều trị nội trú, bé có thể được hỗ trợ điều trị các vấn đề về hô hấp nếu cần. Một số trường hợp trẻ sẽ được dùng thêm để ngăn ngừa hay điều trị các biến chứng đang gặp phải. Ví dụ như nếu trẻ viêm tiểu phế quản bị nhiễm trùng, bác sĩ sẽ chỉ định cho bé dùng thêm kháng sinh. 3.2. Phối kế hợp với chế độ chăm sóc khoa học cho bé viêm tiểu phế quản Trẻ mắc viêm tiểu phế quản nên được ăn thức ăn dạng lỏng, mềm để dễ tiêu hóa hơn Trường hợp trẻ viêm tiểu phế quản được điều trị tại nhà, phụ huynh cần chú ý kết hợp chế độ chăm sóc khoa học để bệnh của bé nhanh hồi phục hơn: – Trẻ cần được ăn uống đầy đủ với dinh dưỡng cần bằng gồm cả 4 nhóm chất: chất đạm, chất béo, tinh bột, vitamin và khoáng chất. Phụ huynh có thể ưu tiên sử dụng thực phẩm bé thích ăn hay nên đa dạng hóa chúng theo từng bữa ăn để khắc phục tình trạng mệt mỏi, chán ăn phổ biến ở trẻ đang ốm. – Đồ ăn của trẻ nên được ưu tiên chế biến dạng lỏng, mềm để bé dễ ăn và dễ tiêu hóa hơn. – Nếu trẻ không ăn được nhiều, phụ huynh hãy chia khẩu phần ăn cho bé thành nhiều bữa nhỏ để có thể đảm bảo lượng thực phẩm nạp vào mỗi ngày vẫn đủ để cung cấp năng lượng cho cho bé chống lại bệnh tật. – Cho trẻ viêm tiểu phế quản tái khám theo đúng lịch hẹn của bác sĩ đã dặn. So với các bệnh về hô hấp thông thường, bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ em có triệu chứng đặc thù là biểu hiện khò khè, khó thở. Nếu điều trị sai cách khiến triệu chứng trở nặng, trẻ có nguy cơ bị suy hô hấp và kéo theo các biến chứng nguy hiểm khác như: tràn khí màng phổi, viêm phổi, xẹp phổi, hen phế quản… Do đó, phụ huynh chớ chủ quan mà nên cho bé đi khám kịp thời để được bác sĩ tư vấn phác đồ điều trị phù hợp, đảm bảo hiệu quả và an toàn nhé.
Các biến chứng của xơ gan và cách phòng tránhXơ gan là tình trạng gan hình thành sẹo sau quá trình xơ hóa để tự chữa lành tổn thương. Nếu không được điều trị kịp thời và đúng hướng, bệnh nhân có thể gặp các biến chứng nguy hiểm. Cùng tìm hiểu các biến chứng của xơ gan và cách phòng tránh qua bài viết sau. Xơ gan là tình trạng gan hình thành sẹo sau quá trình xơ hóa để tự chữa lành tổn thương. Nếu không được điều trị kịp thời và đúng hướng, bệnh nhân có thể gặp các biến chứng nguy hiểm. Cùng tìm hiểu các biến chứng của xơ gan và cách phòng tránh qua bài viết sau. 1. Các biến chứng của xơ gan 1.3 Tăng áp lực tĩnh mạch cửa Việc hình thành quá nhiều mô sẹo trong gan có thể gây cản trở đường đi của máu qua gan. Điều này sẽ làm tăng áp lực bơm máu do tim tạo ra, dẫn đến tăng áp lực tĩnh mạch cửa. Đây là căn nguyên của nhiều biến chứng khác ở bệnh nhân xơ gan. Tình trạng này thường được điều trị bằng cách dùng các thuốc chẹn beta giao cảm nhằm hạ huyết áp trong các mao mạch. 1.2 Xuất huyết tiêu hóa do giãn tĩnh mạch Khi áp lực tĩnh mạch cửa tăng đặc biệt tại các hệ nối cửa chủ sẽ dẫn đến giãn và suy yếu tĩnh mạch thực quản và tĩnh mạch dạ dày. Khi giãn đến một mức độ nhất định, tĩnh mạch sẽ vỡ. Lúc này máu thoát ra ngoài cơ thể khiến người bệnh nôn ra máu, đại tiện ra máu. Đây là trường hợp cấp cứu, người bệnh cần được xử trí ngay, nếu không nguy cơ tử vong sẽ rất cao. Để giúp tĩnh mạch của người bệnh giãn ra, các bác sĩ có thể truyền thuốc, truyền máu, nội soi dạ dày nhằm thắt hoặc chích xơ các búi giãn tĩnh mạch. 1.3 Cổ trướng – Biến chứng của xơ gan rất nguy hiểm Khi gan bị xơ sẹo, việc tổng hợp protein giảm khiến lượng protein trong máu thấp. Đồng thời hồng cầu giảm cũng dẫn đến giảm áp lực của huyết tương, làm giảm khả năng giữ nước trong máu và tế bào. Lúc này, nước và một số thành phần của huyết tương thoát ra các khoang trống (thường là khoang ổ bụng, khoang màng phổi…) và các mô cơ khác. Lượng nước thoát ra càng nhiều thì bụng của người bệnh càng trướng lên và được gọi là cổ trướng. Tình trạng tích quá nhiều nước trong khoang màng phổi thường dẫn đến khó thở. Nước trong mô cơ nhiều sẽ khiến cơ thể sẽ bị phù, đặc biệt là ở bàn chân, cẳng chân. Cổ trướng biến chứng nguy hiểm, thường xảy ra ở giai đoạn nặng của xơ gan. Nếu không điều trị kịp thời và hợp lý, người bệnh rất dễ tử vong cao do kiệt sức hoặc máu chảy ồ ạt do vỡ tĩnh mạch thực quản. Xơ gan cổ trướng là biến chứng nguy hiểm, thường xảy ra ở giai đoạn nặng của xơ gan, đặc trưng bởi tình trạng tích tụ dịch ở bụng, chân. 1.4 Lách to Biến chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa có thể kéo theo hiện tượng sưng, phì đại lá lách. Những người có lách to bất thường, có thể điều trị bằng cách cắt lách khi bệnh nhân chưa bị xơ gan hoặc xơ gan giai đoạn nhẹ. 1.5 Hội chứng gan thận Hội chứng gan thận là một dạng suy giảm chức năng thận thường và xuất hiện ở những người mắc bệnh gan mạn tính, đặc biệt là người bệnh xơ gan cổ trướng. Đối với bệnh nhân xơ gan, chức năng thận có thể bị suy giảm đột ngột. Các nghiên cứu cho thấy có khoảng 14% đến 25% bệnh nhân xơ gan gặp biến chứng suy thận. 1.6 Nhiễm trùng do vi khuẩn Gan là một bộ phận quan trọng tham gia vào các chức năng miễn dịch, giúp bảo vệ cơ thể chống lại sự nhiễm trùng. Khi người bệnh bị xơ gan, đặc biệt là những trường hợp phải nhập viện, tình trạng nhiễm trùng cũng dễ xảy ra hơn.  Khi người bệnh xuất hiện các triệu chứng như sốt, đau bụng, nhạy cảm với cơn đau, tăng bạch cầu, nhiễm trùng máu cần đưa họ đi cấp cứu ngay lập tức. 1.7 Suy dinh dưỡng Ở những người bệnh xơ gan, chức năng gan suy giảm có thể khiến người bệnh mệt mỏi, giảm cảm giác thèm ăn, thường xuyên buồn nôn. Hệ tiêu hóa của người bệnh bị ảnh hưởng, cơ thể kém hấp thu các chất dinh dưỡng dẫn đến suy dinh dưỡng. 1.8 Bệnh não gan Xơ gan có thể dẫn tới suy giảm nghiêm trọng chức năng chuyển hóa và đào thải độc tố của gan, khiến bệnh nhân rơi vào tình trạng mất ý thức và rối loạn hành vi hay còn gọi là hội chứng não gan. Biến chứng não gan cũng là dấu hiệu cho thấy gan đang suy yếu rất nặng. Xơ gan có thể biến chứng ung thư gan, làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh và gây nguy hiểm đến tính mạng. 1.9 Bệnh xương Nhiều trường hợp, xơ gan có thể làm mất sức mạnh của xương và làm gia tăng nguy cơ loãng xương ở người bệnh. 1.10 Ung thư gan – Một trong những biến chứng của xơ gan Bệnh nhân xơ gan, đặc biệt là xơ gan do virus có nguy cơ cao bị ung thư gan nếu không được điều trị hợp lý. Gan của những người bệnh ung thư sẽ ngày một to ra, cứng, bề mặt sần sùi không nhẵn bởi những khối u nhỏ không đồng nhất. Bệnh nhân thường bị đau tức ở vùng gan. Hơn 30% người mắc ung thư gan có triệu chứng vàng da, biểu hiện rõ nhất ở giai đoạn cuối, có thể kèm theo sốt cao, ăn không ngon, nôn mửa, hay bị đi ngoài… 2. Phòng tránh biến chứng do xơ gan Để ngăn ngừa các biến chứng xảy ra, cần phát hiện và điều trị sớm với các bác sĩ chuyên khoa gan mật nhằm kiểm soát xơ gan hiệu quả trong giai đoạn xơ gan còn bù và ngăn chuyển sang giai đoạn mất bù. Phương pháp điều trị chủ yếu là điều trị nội khoa, bệnh nhân cần thực hiện uống thuốc theo đúng và đủ liều của bác sĩ. Bên cạnh đó cần thực hiện lối sống lành mạnh nhằm hỗ trợ cải thiện bệnh, bao gồm: – Chế độ ăn uống khoa học: ăn nhạt, giảm muối trong khẩu phần ăn, hạn chế thức nhanh và các loại đồ ăn nhiều dầu mỡ… – Không uống rượu, bia hay lạm dụng các chất kích thích – Tập thể dục, rèn luyện sức khỏe với các bộ môn phù hợp một cách đều đặn – Khám định kỳ sức khỏe gan mật Phát hiện và điều trị sớm xơ gan là cách tốt nhất để ngăn các biến chứng của căn bệnh này.
Hiệu suất trí nhớ theo giai đoạn là kết quả của các quá trình tinh thần riêng biệt như duy trì trí nhớ học tập và điều chỉnh cảm xúc của sức mạnh trí nhớ các quá trình như vậy có thể được phân tách hiệu quả bằng cách sử dụng các mô hình tính toán tại đây chúng tôi đã thực hiện các phân tích làm giàu bộ gen của các tham số mô hình ước tính từ hiệu suất EM của những người trẻ tuổi khỏe mạnh chúng tôi báo cáo các mối liên hệ mạnh mẽ và được sao chép của bộ gen vận chuyển chất tan hợp chất amin slc với tốc độ học tập của sự hình thành collagen và hoạt động của protein thụ thể TM tyrosine kinase bộ gen với sự điều chỉnh sức mạnh SM bằng sự kích thích cảm xúc tiêu cực và của bộ gen tương tác lcam L1CAM với sự cải thiện SM dựa trên sự lặp lại hơn nữa trong một mẫu đối tượng fMRI C1 chúng tôi thấy rằng mối liên hệ giữa các tương tác lcam và duy trì trí nhớ cho thấy các cụm C1 về sự khác biệt trong hoạt động của não ở các vùng vỏ não FC phát hiện của chúng tôi cung cấp bằng chứng hội tụ rằng các cấu hình di truyền riêng biệt là cơ sở cho các quá trình tinh thần cụ thể của EM ở người chúng cũng cung cấp hỗ trợ thực nghiệm cho các nghiên cứu lý thuyết và thần kinh học trước đây liên kết các chất điều biến thần kinh TPS với tốc độ học tập và liên kết các CAM thần kinh với duy trì trí nhớ hơn nữa T0 của chúng tôi gợi ý các con đường di truyền liên quan đến trí nhớ bổ sung có thể góp phần vào sự hiểu biết tốt hơn về thần kinh học của trí nhớ con người
Đây là một nghiên cứu hồi cứu về các trường hợp bệnh lao ngoài phổi (eptb) và T0 này được thực hiện từ tháng 1 đến tháng 7 tại bệnh viện đại học y sheheed ziaur rahman và phòng khám tb bogra bangladesh. Dữ liệu được thu thập từ hồ sơ bệnh viện về nhân khẩu học trong phòng thí nghiệm lâm sàng và tình trạng điều trị. tỷ lệ mắc bệnh eptb cao ở các độ tuổi, độ tuổi trung bình là ± và chiếm ưu thế ở bệnh nhân nữ, bệnh lao ngoài phổi, eptb vẫn là một vấn đề lâm sàng quan trọng ở bangladesh. Mục tiêu của T0 này là đánh giá đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm của bệnh nhân mắc bệnh eptb ở nước ta. Quốc gia mắc bệnh lao nặng CL NO là vị trí liên quan phổ biến nhất, sau đó là tràn dịch màng phổi do lao và hầu như mọi vị trí trên cơ thể đều có thể bị ảnh hưởng bởi bệnh lao vì biểu hiện lâm sàng của eptb là các mẫu mô không điển hình để xác nhận chẩn đoán, đôi khi có thể là thủ tục khó khăn và phương pháp chẩn đoán thông thường có kết quả kém nên việc chẩn đoán thường bị trì hoãn. Eptb chiếm hầu hết các trường hợp bệnh nhân lao và nó phổ biến hơn ở nhóm kinh tế xã hội thấp. Sinh thiết và hoặc phẫu thuật fnac là cần thiết để lấy mẫu mô và mủ và dịch hút ra. để chẩn đoán và quản lý các biến chứng, eptb thường đáp ứng với phác đồ thuốc chống lao tiêu chuẩn
Nhiễm khuẩn salmonella spp lây truyền qua gia cầm và trứng bị ô nhiễm là gánh nặng sức khỏe toàn cầu lớn salmonella enterica serovar enteritidis là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh nhiễm khuẩn salmonella ở người trên toàn thế giới các kháng nguyên bề mặt tế bào của SE đóng vai trò quan trọng trong tương tác mầm bệnh của vật chủ và do đó đại diện cho các ứng cử viên tiềm năng cho sự phát triển vắc-xin tiểu đơn vị một chiết xuất dưới tế bào tạo miễn dịch thu được từ toàn bộ tế bào salmonella enteritidis được bọc trong các hạt nano được tạo ra bằng CP gantrez henp proteomics được sử dụng để nghiên cứu bản chất protein phức tạp của chiết xuất he, khả năng sinh miễn dịch và các nghiên cứu bảo vệ chống lại thách thức SE gây chết người đã được thực hiện ở chuột babc. quan sát thấy ở những con chuột được tiêm phòng so với nhóm đối chứng gồm những con chuột được tiêm công thức gà mái vẫn sống sót ngay cả khi được tiêm vài ngày trước thử thách gây chết người, các cytokine được giải phóng từ lá lách được kích thích trong ống nghiệm cho thấy phản ứng interferon gamma mạnh ở tất cả CG được tiêm chủng vào ngày pi. tuy nhiên khả năng miễn dịch do henp tạo ra vào ngày pi. gợi ý sự liên quan của phân lớp thứ trong tác dụng bảo vệ tiềm năng tiêm chủng qua niêm mạc gợi ý rằng hạt henano có thể là một giải pháp thay thế quan trọng cho các loại vắc xin giảm độc lực thông thường chống lại salmonella enteritidis
Tìm hiểu về nguyên nhân, triệu chứng và các phương pháp chữa hở mi mắt Không chỉ mang tính thẩm mỹ, mi mắt còn có tác dụng bảo vệ đôi mắt khỏi các yếu tố bên ngoài. Nếu bộ phận này không thể đóng kín hoàn toàn thì hoạt động của mắt có thể bị ảnh hưởng. Vậy, bạn nên làm gì để chữa hở mi mắt? Hãy cùng chúng tôi theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu một cách chi tiết về nguyên nhân, triệu chứng và các giải pháp khắc phục tình trạng này nhé! 1. Hở mi mắt là gì? Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, là cơ quan tiếp nhận ánh sáng giúp con người nhìn thấy mọi vật xung quanh. Tuy nhiên, cơ quan này rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương bởi các tác động của môi trường. Do đó, các thành phần bên trong mắt nhất là giác mạc cần được bảo vệ và che chở bởi các bộ phận khác như: lông mày, lông mi,… Đặc biệt, mi mắt có thể tự động đóng kín nhằm ngăn chặn bụi bẩn, các vật lạ bay vào. Đồng thời thông qua phản xạ chớp mi liên tục, tuyến lệ sẽ điều tiết nước mắt và dàn đều khắp lòng đen và lòng trắng. Do đó, mắt được cung cấp đầy đủ độ ẩm nên luôn trơn ướt, không bị khô và nhìn ngắm mọi vật một cách rõ ràng. Trong trường hợp bị hở, mi mắt sẽ không thể khép kín hoàn toàn như bình thường. Lúc này chức năng bảo vệ giảm sút, dị vật, bụi bẩn,… bên ngoài có thể xâm nhập vào mắt gây tổn thương và nhiễm trùng, từ đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị lực. Nguyên nhân: Nguyên nhân gây hở mi mắt rất phức tạp, để có biện pháp khắc phục hiệu quả bạn nên tìm hiểu lý do tại sao mi mắt của mình không thể khép kín hoàn toàn. Dây thần kinh vận động của mi mắt bị liệt, gây ảnh hưởng đến phản xạ đóng, mở tự nhiên. Chấn thương mạnh làm tổn thương cơ mặt, cấu trúc tại vùng mắt,… Rối loạn giấc ngủ, thiếu ngủ, mất ngủ cũng ảnh hưởng đến phản xạ khép mở mi mắt. Mắc phải các bệnh về mắt như: lồi hoặc lõm mắt, có sẹo, khối u trong mắt,… Thực hiện phẫu thuật thẩm mỹ cắt da thừa, lấy mỡ mắt nhưng gặp biến chứng ngay sau đó. Biểu hiện: Vậy làm sao để phát hiện mình bị hở mi mắt, dựa vào các triệu chứng dưới đây bạn sẽ nhận biết được tình trạng này. Khi đang ngủ, người khác vẫn nhìn thấy mi mắt của bạn đang mở và không hề khép kín hoàn toàn. Hình dạng mi mắt biến đổi, chức năng điều tiết nước mắt của tuyến lệ bị rối loạn gây hiện tượng khô, nhìn mờ và khó chịu ở mắt. Bề mặt nhãn cầu bị lộ ra tạo điều kiện cho vi khuẩn, bụi, dị vật rơi vào làm tổn thương và nhiễm trùng mắt. Lúc này, bạn sẽ cảm thấy ngứa ngáy ở mắt nên thường đưa tay lên để dụi mắt. 2. Hở mi mắt có thể dẫn đến biến chứng gì? Mi mắt là bộ phận quan trọng thực hiện chức năng bảo vệ mắt, do đó dù bị hở với mức độ nhỏ hay lớn cũng sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe đôi mắt. Khi bị hở mi mắt, phản xạ chớp mở sẽ không hoạt động một cách bình thường. Điều này khiến lượng nước cung cấp cho mắt bị thiếu hụt, nếu để kéo dài mắt sẽ bị khô mỏi, khó chịu và mờ đục dần. Đồng thời, mi mắt không đóng kín sẽ tạo điều kiện cho dị vật dễ rơi vào bên trong và dẫn đến tình trạng viêm loét giác mạc, kết mạc,… từ đó làm suy giảm thị giác. Nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời thì bạn sẽ có nguy cơ bị mù lòa suốt đời. Vì vậy, khi xuất hiện các dấu hiệu của hở mi mắt bạn nên tìm gặp bác sĩ để đưa ra phương pháp điều trị phù hợp, tránh những biến chứng không mong muốn. 3. Phương pháp chữa hở mi mắt Để chữa hở mi mắt, trước hết bạn phải xác định được nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là gì? Nếu dây thần kinh vận động ở mi mắt bị tê liệt thì bạn có thể áp dụng phương pháp châm cứu. Bằng cách dùng kim tác động vào các vị trí huyệt tương ứng, để kích thích phản xạ đóng mở trở lại bình thường. Trong trường hợp chấn thương mạnh hoặc cấu trúc mắt bị dị tật, bạn nên tìm đến các trung tâm uy tín để chữa hở mi mắt hiệu quả. Ở mức độ hở nặng, bác sĩ sẽ chỉ định bạn thực hiện phẫu thuật. Đây được đánh giá là phương pháp đem lại hiệu quả cao, không tái phát và không dẫn đến các biến chứng nguy hiểm. Sau khi phẫu thuật xong, bạn sẽ được bác sĩ hướng dẫn các biện pháp vệ sinh và chăm sóc mắt một cách cẩn thận. Ngoài ra khi mắc phải những bệnh liên quan đến mắt do mi mắt hở, bạn nên tiến hành điều trị sớm, tránh tình trạng tiến triển nặng hơn. Cách chăm sóc và bảo vệ mắt: Để mắt nhanh chóng hồi phục sau phẫu thuật, bạn có thể áp dụng một số biện pháp chăm sóc và bảo vệ mắt dưới đây: Làm vệ sinh mắt sạch sẽ hàng ngày bằng dung dịch nước muối sinh lý 0,9%. Để giữ ẩm và cung cấp đủ nước cho mắt, trước khi ngủ bạn có thể sử dụng mỡ kháng sinh hoặc các loại gel nhỏ mắt như: Corneregel, Liposic, nước mắt nhân tạo… Khi ra đường bạn nên đeo kính bảo hộ, đồng thời dùng băng vải che kín mắt khi ngủ để hạn chế tình trạng dị vật bay vào mắt. Không để mắt tiếp xúc với các kích thích như: nguồn ánh sáng mạnh,… Mong rằng, sau khi đọc xong bài viết bạn sẽ có những hiểu biết nhất định về tình trạng hở mi mắt. Nếu phát hiện mi mắt không khép kín được, bạn nên nhanh chóng tìm gặp bác sĩ để được thăm khám và có biện pháp xử lý kịp thời. Dựa vào các cách chữa hở mi mắt mà chúng tôi chia sẻ, hy vọng bạn sẽ lựa chọn được phương pháp phù hợp. Để mắt nhanh chóng hồi phục, bạn nên có biện pháp chăm sóc và bảo vệ một cách cẩn thận.
HDP là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra kết quả bất lợi chu sinh ở bà mẹ, những cuộc điều tra ở những nơi có nguồn lực hạn chế sẽ giúp có được các chiến lược thiết kế tuyệt vời trong việc ngăn ngừa bệnh tật và tử vong ở bà mẹ và chu sinh
8 Bệnh trẻ hay gặp lúc giao mùa và cách phòng tránhTrong thời điểm giao mùa Hè – Thu hoặc Thu – Đông với đặc trưng độ ẩm không khí cao, thời tiết thay đổi đột ngột, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn là điều kiện thuận lợi cho các loại virus, vi khuẩn có hại phát triển ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Đây chính là thời điểm dịch cúm, sốt xuất huyết, tiêu chảy, viêm đường hô hấp… bùng phát. Vì thế, cha mẹ cần cần trang bị cho mình kiến thức để có những biện pháp phòng tránh đúng cách cho trẻ. Dưới đây là những bệnh lý dễ mắc khi giao mùa bạn cần chú ý. Trong thời điểm giao mùa Hè – Thu hoặc Thu – Đông với đặc trưng độ ẩm không khí cao, thời tiết thay đổi đột ngột, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn là điều kiện thuận lợi cho các loại virus, vi khuẩn có hại phát triển ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Đây chính là thời điểm dịch cúm, sốt xuất huyết, tiêu chảy, viêm đường hô hấp… bùng phát. Vì thế, cha mẹ cần cần trang bị cho mình kiến thức để có những biện pháp phòng tránh đúng cách cho trẻ. Dưới đây là những bệnh lý dễ mắc khi giao mùa bạn cần chú ý. CẢM CÚM Trẻ khi có thể sốt, nghẹt mũi, đau họng, ho, hắt hơi, nhức mỏi toàn thân. Trong đó, bé sẽ đặc biệt khó chịu khi triệu chứng nghẹt mũi, chảy mũi nước sẽ kéo dài hơn các triệu chứng khác. Phòng tránh: Khi giao mùa, cảm cúm là một trong những bệnh lý dễ mắc phải nhất Hạn chế cho bé tiếp xúc với nhiều người, nhất là với những người có biểu hiện bị cúm. Cho bé uống nước ấm, tăng cường dinh dưỡng và vitamin C, tiêm phòng cúm theo chỉ định của bác sĩ,… SỐT PHÁT BAN Sốt phát ban ở bé thường gây ra bởi virus sởi hoặc virus rubella. Bé mệt mỏi, đau đầu, sổ mũi, đau họng, viêm kết mạc mắt, niêm mạc vòm họng có thể xuất hiện những chấm xuất huyết nhỏ. Ở vị trí gần hai bên cổ, sau tai của bé sẽ xuất hiện hai hạch sưng to và đau. Phòng tránh: Cần cho bé tiêm phòng sởi và rubella theo chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia. ĐAU MẮT ĐỎ Bệnh đau mắt đỏ hay còn gọi là bệnh viêm màng kết. Bệnh thường có biểu hiện rõ nhất là mắt đỏ và có dử mắt, mi mắt sưng nề, mọng, mắt đỏ (do cương tụ mạch máu), đau nhức, chảy nước mắt… Phòng tránh: Nếu không may bị bệnh tốt nhất bạn nên đưa trẻ đi khám. Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, có biện pháp bảo vệ mắt và tránh tiếp xúc với người bị bệnh… Bệnh đau mắt đỏ thường có biểu hiện rõ nhất là mắt đỏ và có dử mắt, mi mắt sưng nề, mọng, mắt đỏ,… VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP Khi thời tiết bắt đầu chuyển mùa, các loại virus hợp bào rất phát triển. Bệnh lây truyền qua đường miệng, nước bọt, tiếp xúc tay và các đồ dùng để ăn uống. Bé có thể đột ngột sốt cao, đau đầu, lạnh toàn thân, đau toàn thân; đau họng, ho, mệt mỏi; chán ăn, khó thở, tiêu chảy nhẹ. Phòng tránh: Thường xuyên rửa tay sạch sẽ cho bé bằng xà phòng, hạn chế đưa bé đến chỗ đông người. Đeo khẩu trang cho bé khi đi ra đường. Tránh cho bé tiếp xúc với khói thuốc lá. Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho bé,…. VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN Viêm tiểu phế quản thường lây lan từ người sang người khi tiếp xúc trực tiếp với dịch mũi và họng của người mang vi rút. Cha mẹ không nên chủ quan khi thấy bé có những dấu hiệu như ho, chảy nước mũi trong, sốt vừa hoặc cao. Sau 3-5 ngày thì bé ho ngày một nhiều, xuất hiện thở khó, thở rít. Phòng tránh: Rửa tay bằng xà phòng trước khi săn sóc con. Nếu bé bị sổ mũi, nên thường xuyên hút và rửa mũi cho con bằng dung dịch sinh lý  Không dùng chung đồ với trẻ mắc bệnh khác. Không hút thuốc trong phòng của bé,… TIÊU CHẢY Tiêu chảy cấp do rotavirus là bệnh thường gặp ở bé vào mùa thu đông, đặc biệt là bé từ 3 tháng tuổi đến 24 tháng tuổi. Virus gây tiêu chảy có thể xâm nhập vào cơ thể qua đường phân – miệng. Phòng tránh: Để phòng bệnh, tốt nhất cha mẹ nên đưa bé đi tiêm vaccein. Mẹ cần đảm bảo vệ sinh cho bé trong ăn uống. Không cho bé tiếp xúc với những động vật nuôi trong nhà như chó, mèo, chim, gà,… QUAI BỊ Nếu mắc bệnh quai bị bé có thể hơi sốt, mệt mỏi, ho; sau đó sưng, đau một bên mang tai rồi đau cả hai bên Diễn biến bệnh thường nhẹ, bé có thể hơi sốt, mệt mỏi, ho; sau đó sưng, đau một bên mang tai rồi đau cả hai bên. 5-7 ngày sau bệnh có thể tự hết nếu diễn biến thông thường. Phòng tránh: Thay trang phục cho bé phù hợp với nhiệt độ môi trường), hạn chế cho bé ra ngoài trời lúc có sương, gió. Thường xuyên làm thông thoáng đường thở, vệ sinh mũi họng. Cho bé ăn uống đủ chất, uống nhiều nước, ăn thêm trái cây,… BỆNH THỦY ĐẬU Người khác hít phải bụi đó sẽ lây bệnh ngay. Thủy đậu là loại bệnh thường gặp nhất và dễ nhận biết nhất ở trẻ nhỏ. Biểu hiện của bệnh chỉ xuất hiện sau 10 – 21 ngày từ khi nhiễm virus. Giai đoạn đầu, trẻ có thể có biểu hiện sốt, đau đầu, đau cơ,…Tiếp theo trẻ xuất hiện những nốt hồng ban, phỏng nước,…Sau 2-3 ngày mụn có thể đóng vẩy. Phòng tránh: Tiêm vắc-xin phòng thủy đậu.
Giải đáp thắc mắc: Trẻ em bị sốt phải làm sao?Sốt không phải là một bệnh lý mà chỉ là một triệu chứng. Có rất nhiều bệnh lý gây sốt. Kiểm soát tốt các cơn sốt ở trẻ có ý nghĩa rất to lớn trong điều trị các bệnh lý đó. Trong bài viết này, Thu Cúc TCI xin được làm sáng tỏ thắc mắc trẻ em bị sốt phải làm sao của rất nhiều phụ huynh. Đây là kiến thức cơ bản ai cũng nên “lận” lưng khi trở thành bố mẹ. 1. Nguyên nhân gây sốt phổ biến 1.1. Sốt không do virus, vi khuẩn – Mọc răng: Khi mọc răng, trẻ có thể sốt nhẹ, kèm chảy nước miếng, ăn kém, ngủ kém, quấy khóc. – Tiêm chủng: Sau tiêm chủng các bệnh truyền nhiễm cấp tính, trẻ cũng có thể sốt nhẹ. – Cảm nắng hoặc cảm lạnh – Mặc nhiều quần áo: Trẻ sơ sinh có thể sốt do mặc quá nhiều quần áo, vì cơ chế điều nhiệt của trẻ chưa hoàn thiện, trẻ dễ thay đổi thân nhiệt theo môi trường. Trẻ có thể sốt nhẹ, kèm chảy nước miếng, ăn kém, ngủ kém, quấy khóc khi mọc răng. 1.2. Sốt do virus, vi khuẩn – Cúm: Cúm là nguyên nhân gây sốt phổ biến nhất ở trẻ. Ngoài sốt, trẻ bị cúm còn có thể chảy mũi, nghẹt mũi, ho, ăn kém, quấy khóc. – Sốt phát ban: Sốt do sốt phát ban thường là sốt cao, kéo dài trong 3 – 7 ngày. Khi sốt hết, trẻ bắt đầu phát ban toàn thân. – Sốt xuất huyết: Sốt do sốt xuất huyết cũng là sốt cao, kéo dài khoảng 3 ngày. Ngoài sốt, trẻ có thể xuất huyết da, xuất huyết niêm mạc. – Viêm tai giữa: Trẻ có thể sốt cao, đau đầu, đau tai, nghe kém,… – Viêm mũi họng cấp: Trẻ sốt, ho, chảy mũi,… – Viêm phế quản cấp: Trẻ sốt, ho, chảy mũi, thở khò khè,… – Viêm phổi: Trẻ sốt cao, thở nhanh, thở khò khè, ăn kém, ngủ kém, quấy khóc,… Ngoài ra, các rất nhiều bệnh lý phát sinh do virus, vi khuẩn khác có thể khiến trẻ sốt, như tay chân miệng, thủy đậu, sởi,… 2. Giải đáp chi tiết thắc mắc: Trẻ em bị sốt phải làm sao? Như đã chia sẻ phía trên, kiểm soát tốt các cơn sốt ở trẻ có ý nghĩa rất to lớn trong điều trị bệnh lý nguyên nhân. Đặc biệt là các bệnh lý phát sinh do virus, kiểm soát các cơn sốt gần như là tất cả những gì bố mẹ có thể làm để giúp trẻ nhanh chóng hồi phục. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, nhiều phụ huynh vẫn chưa nắm được những thông tin cơ bản về cách xử trí các cơn sốt đúng đắn. Và dưới đây là những thông tin đó: – Trẻ sốt nhẹ (37.5 – 38 độ C): Cho trẻ mặc quần áo nhẹ, thoáng, thấm hút mồ hôi. Theo dõi chặt chẽ thân nhiệt của trẻ; tần suất kiểm tra thân nhiệt hợp lý là 4 giờ/lần. Cho trẻ uống nhiều nước. – Trẻ sốt vừa (38 – 39 độ C): Cũng cho trẻ mặc quần áo nhẹ, thoáng, thấm hút mồ hôi. Khi trẻ sốt trên 38.5 độ, dùng paracetamol để hạ sốt cho trẻ. Liều dùng hợp lý là 10 – 15mg/kg, 4 – 6 giờ/lần, một ngày không quá 4 lần. Ngoài cho trẻ uống thuốc hạ sốt, bố mẹ cũng nên chườm mát cho trẻ bằng nước ấm. Cách chườm mát tiêu chuẩn là: Sử dụng 5 khăn ướt nhỏ. Trong đó: 4 khăn đặt ở hai nách và hai bẹn, 1 khăn dùng để để lau khắp người. Thay khăn mỗi 2 – 3 phút. Khi thân nhiệt trẻ xuống dưới 38.5 độ C, ngừng chườm và lau. Bố mẹ cũng nên ngừng chườm và lau sau 30 phút liên tục thực hiện việc này. Sau khi ngừng, lau khô người cho trẻ và cho trẻ mặc đồ mỏng. Nên dùng nước có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cơ thể trẻ khoảng 2 độ C; không dùng nước lạnh vì nước lạnh làm co mạch, khiến hiệu quả hạ sốt bị hạn chế. Ngoài nước, bố mẹ không nên dùng các dung dịch khác như cồn, dấm… Khi sốt vừa, trẻ cũng cần uống nhiều nước. Khi trẻ sốt trên 38.5 độ, cho trẻ uống thuốc hạ sốt paracetamol. – Trẻ sốt cao hoặc rất cao (trên 39 độ C): Áp dụng các phương pháp hạ sốt khi trẻ sốt vừa. Sau đó, nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế uy tín gần nhất để trẻ được chuyên gia thăm khám, chẩn đoán xác định nguyên nhân gây sốt và chỉ định phương pháp điều trị phù hợp. 3. Những trường hợp bố mẹ nên tìm kiếm hỗ trợ y tế khi trẻ bị sốt – 10 trường hợp bố mẹ nên tìm kiếm hỗ trợ y tế ngay: Thứ nhất, trẻ dưới 2 tháng tuổi. Thứ hai, trẻ sốt trên 40 độ C. Thứ ba, trẻ khóc không dỗ được. Thứ tư, trẻ khóc khi cử động hoặc khi bố mẹ chạm vào trẻ. Thứ năm, trẻ li bì, cổ cứng. Thứ sáu, trẻ khó thở, tình trạng khó thở không thuyên giảm ngay cả khi đã vệ sinh sạch sẽ mũi. Thứ bảy, trẻ không thể nuốt thức ăn. Thứ tám, trẻ nôn nhiều, nôn ra máu, tiểu tiện và đại tiện ra máu. Thứ chín, trẻ co giật. Thứ mười, trẻ yếu rõ rệt. – 5 trường hợp bố mẹ nên tìm kiếm hỗ trợ y tế trong vòng 24 giờ: Thứ nhất, trẻ từ 2 đến 4 tháng tuổi (trừ trường hợp tình trạng sốt xuất hiện trong vòng 48 giờ sau khi trẻ tiêm vắc xin bạch hầu – ho gà – uốn ván và ngoài sốt, trẻ không có triệu chứng nặng nào khác). Thứ hai, trẻ sốt kéo dài trên 24 giờ mà không có nguyên nhân rõ ràng. Thứ ba, trẻ cắt sốt trên 24 giờ rồi sốt tái phát. Thứ tư, trẻ sốt kéo dài trên 72 giờ do bất cứ nguyên nhân nào. Thứ năm, ngoài sốt, trẻ đau khi đi tiểu. Trẻ từ 2 đến 4 tháng tuổi bị sốt nên đi bệnh viện trong vòng 24 giờ. Tóm lại, sốt là triệu chứng phổ biến của nhiều bệnh lý. Kiểm soát tốt các cơn sốt ở trẻ đồng nghĩa với kiểm soát tốt các bệnh lý đó. Để hạ sốt hiệu quả, bố mẹ nên cho trẻ mặc quần áo mỏng, mát. Khi sốt trên 38.5 độ C, trẻ cần được uống thuốc hạ sốt paracetamol và chườm mát. Sốt làm trẻ mất nước nên bố mẹ nhất định phải bổ sung đầy đủ nước lọc, nước hoa quả hoặc dung dịch Oresol cho trẻ khi trẻ có tình trạng này. Trong một số trường hợp, nguyên nhân gây sốt có thể là các bệnh lý rất nguy hiểm. Lúc đó, bố mẹ cần cho trẻ thăm khám và điều trị với chuyên gia càng sớm càng tốt.
ký sinh trùng giun sán thúc đẩy các phản ứng chiếm ưu thế thông qua một con đường chưa được xác định trước đây chúng tôi đã chỉ ra rằng tuyến trùng đường tiêu hóa của loài gặm nhấm nippostrongylus brasiliensis tiết ra các sản phẩm kích hoạt có chọn lọc các tế bào đuôi gai có nguồn gốc từ in vitro để tạo ra phản ứng khi chuyển in vivo. Bây giờ chúng tôi cho thấy rằng trong quá trình nhiễm AS với ký sinh trùng này Quần thể tế bào đuôi gai của hạch bạch huyết MES bị thay đổi đáng kể mặc dù có sự gia tăng đáng kể số lượng dc trong quá trình lây nhiễm, tập hợp con cdhicdalphaintcdb bị giảm rõ rệt và mức độ biểu hiện của cd cd và cd giảm đi đáng kể tần số giảm của cdalphaint dc chỉ hiển hiện rõ ràng trong các MES đó CL NO dẫn lưu vị trí nhiễm trùng phía trước trong các trường hợp nhiễm heligmosomoides polygyrus sống lâu hơn tỷ lệ cdalphaint dc trong mlnc giảm xuống dưới tổng số dc theo ngày sau nhiễm trùng nhiễm trùng làm thay đổi khả năng đáp ứng tlr khi sản xuất il được đo bằng ex vivo nội bào IF của cdc dcs để đáp ứng với kích thích lps bị giảm trong khi TNF và đặc biệt là IL đều tăng sau khi bị nhiễm ký sinh trùng tuyến trùng. Những thay đổi này cho thấy khả năng ký sinh trùng giun sán điều chỉnh khả năng miễn dịch đường tiêu hóa bằng cách ức chế sự di chuyển của cdalphaint dcs đến các nút CL thoát nước và sửa đổi dc phản ứng theo cách có lợi cho kết quả thứ
Vì sao trẻ biếng ăn, chậm tăng cân? Nội dung video được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa I Nguyễn Thị Mỹ Linh - Khoa Nhi - Sơ sinh - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng Trẻ biếng ăn là một trong những rối loạn ăn uống rất thường gặp, tình trạng này phổ biến ở trẻ có độ tuổi từ 1- 6. Trẻ biếng ăn có nghĩa là không chịu ăn/ ăn ít, trẻ khóc và tìm cách quấy rối khi nhìn thấy đồ ăn hoặc thường ngậm thức ăn trong miệng lâu, có những trẻ biếng ăn chỉ bú mẹ. “Vì sao trẻ biếng ăn?”, khi “trẻ biếng ăn chậm tăng cân phải làm sao?” là những thắc mắc được nhiều bậc phụ huynh quan tâm hiện nay. Nguyên nhân trẻ biếng ăn có thể do sinh lý hoặc bệnh lý. Nếu trẻ biếng ăn sinh lý thì sẽ khỏi tự nhiên sau 7-10 ngày mà không cần can thiệp gì. Tuy nhiên nếu trẻ biếng ăn kéo dài, ảnh hưởng đến chiều cao, cân nặng thì nên cho trẻ đi khám. Trong trường hợp biếng ăn bệnh lý thì cần phải điều trị khỏi bệnh nền, bệnh khỏi thì trẻ sẽ hết biếng ăn.Hậu quả đầu tiên khi trẻ biếng ăn chỉ bú mẹ chính là chậm tăng cân. Trung bình trẻ từ 12 tháng tuổi trở lên cần phải tăng khoảng 100 – 200g/tháng. Do đó, trẻ biếng ăn nếu không được can thiệp kịp thời thì trẻ có thể bị suy dinh dưỡng từ nhẹ tới nặng. Sức đề kháng ở trẻ suy dinh dưỡng cũng sẽ bị giảm, từ đó dẫn đến việc dễ mắc bệnh và càng biếng ăn hơn.Trẻ biếng ăn thường chậm lớn, sức đề kháng kém. Vì vậy, phụ huynh cần có một chế độ ăn cho trẻ khoa học, hợp lý:Không nên ép buộc bé phải ăn khi bé không muốn;Tạo thực đơn đa dạng và trình bày đẹp mắt cho trẻ biếng ăn;Luôn cho trẻ ăn đúng giờ và cho trẻ ăn cùng gia đình;Trong trường hợp trẻ biếng ăn chỉ bú mẹ, phụ huynh nên chia bữa ăn của bé ra thành nhiều phần, sau đó cho bé ăn từng chút một vào những khoảng thời gian nhất định trong ngày.Cho bé ăn nhẹ bằng những thực phẩm tốt cho sức khỏe;Không cho trẻ uống quá nhiều trước và trong khi ăn;Khuyến khích trẻ biếng ăn vào bếp cùng mẹ;Đảm bảo thức ăn đầy đủ dưỡng chất;Cho trẻ biếng ăn vận động đầy đủ vì ít vận động cũng có thể khiến cho trẻ biếng ăn.Tóm lại, đối với những trẻ biếng ăn chậm tăng cân thì một chế độ dinh dưỡng đầy đủ các vitamin và khoáng chất sẽ đóng vai trò quan trọng giúp cho cơ thể hoạt động tốt. Do đó, ngoài việc tìm ra nguyên nhân trẻ biếng ăn thì phụ huynh cần thực hiện một chế độ ăn lành mạnh, cân bằng cho bé để kích thích sự thèm ăn của bé. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng. Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại đây.
Giải đáp sau khi tiêm vacxin có nên tập thể dụcNhiều người thắc mắc sau khi tiêm vacxin có nên tập thể dục ngay không và nên luyện tập như nào cho phù hợp? Liệu những phản ứng sau tiêm có gây ảnh hưởng đến việc luyện tập hay không? Cùng TCI giải đáp dưới đây. Nhiều người thắc mắc sau khi tiêm vacxin có nên tập thể dục ngay không và nên luyện tập như nào cho phù hợp? Liệu những phản ứng sau tiêm có gây ảnh hưởng đến việc luyện tập hay không? Cùng TCI giải đáp dưới đây. 1. Những phản ứng thường gặp sau tiêm vacxin Vacxin tạo ra đáp ứng miễn dịch thông qua phản ứng của cơ thể người sử dụng với kháng nguyên có trong vacxin. Những phản ứng phụ gồm phản ứng tại chỗ và phản ứng hệ thống (đau, sưng, sốt,…) có thể xảy ra như một phần của đáp ứng miễn dịch. Như vậy, ngay cả khi một vacxin đã đáp ứng đủ những tiêu chuẩn an toàn, bảo quản, vận chuyển, chỉ định tiêm phòng thì trường hợp xảy ra phản ứng sau khi dùng vacxin là không thể tránh khỏi. Những phản ứng phụ này có thể xảy ra ở cấp độ khác nhau từ nhẹ cho đến nặng. Tuy nhiên cần ghi nhớ rằng vacxin là phương pháp an toàn và hiệu quả hơn rất nhiều so với mạo hiểm trước những căn bệnh truyền nhiễm đáng lẽ có thể được phòng ngừa. Phản ứng sau khi dùng vacxin có thể chia thành 2 nhóm gồm: 1.1. Phản ứng nhẹ Những phản ứng này có đặc điểm như: – Phản ứng tại chỗ gồm đau, sưng đỏ tại vết tiêm. – Phản ứng toàn thân gồm sốt nhẹ, khó chịu, ớn lạnh, mệt mỏi, đau cơ khớp, đau đầu, chán ăn. – Xảy ra sau khi dùng vacxin vài giờ hoặc vào ngày hôm sau, trừ trường hợp nổi mề đay do vacxin sởi có thể xuất hiện sau 6-12 ngày. – Biến mất sau một vài ngày, ít gây nguy hiểm. 1.2. Phản ứng nặng Những phản ứng này có đặc điểm như: – Bao gồm tình trạng co giật, động kinh, giảm tiểu cầu, giảm trương lực giảm phản ứng, dị ứng gây ra bởi phản ứng của cơ thể với các thành phần trong vacxin. – Có thể gây khuyết tật. – Thường không để lại hậu quả lâu dài, ngay cả phản ứng phản vệ tuy có thể gây nguy hiểm đến mạng sống nhưng nếu can thiệp điều trị kịp thời sẽ không để lại di chứng. Sốt là một trong những phản ứng phụ thường gặp sau tiêm chủng. 2. Sau khi tiêm vacxin có nên tập thể dục hay không? 2.1. Giải đáp thắc mắc sau khi tiêm vacxin có nên tập thể dục không Theo các chuyên gia y tế, việc vận động nhẹ nhàng sau tiêm có thể giúp tăng cường phản ứng miễn dịch của cơ thể, nâng cao hiệu quả vacxin. Ngay cả khi bạn gặp phải các phản ứng phụ đã nêu trên, bạn vẫn có thể vận động nhẹ nhàng. Tuy nhiên những phản ứng phụ này có thể gây ảnh hưởng ít nhiều đến kết quả luyện tập của bạn. Cơ chế hoạt động của vacxin là đưa kháng nguyên vào cơ thể nhằm kích thích hệ thống miễn dịch tạo kháng thể và tế bào T. Đây là hai yếu tố được sử dụng để nhận biết và chống lại tác nhân gây bệnh khi chúng xâm nhập cơ thể trong tương lai. Hiệu quả của một vacxin phụ thuộc vào số lượng kháng thể và tế bào T được tạo ra. Theo đó, kháng thể và tế bào T càng nhiều, phản ứng miễn dịch càng mạnh, khả năng bảo vệ của vacxin càng tốt. Tập thể dục sau tiêm có thể kích thích hệ miễn dịch tạo ra nhiều kháng thể hơn, giúp cải thiện hệ miễn dịch nói chung và phản ứng của cơ thể với vacxin nói riêng. Ngoài ra tập thể dục còn giúp tăng lưu lượng máu, giảm tình trạng viêm và cứng cơ, từ đó làm giảm cảm giác đau và khó chịu sau tiêm. Tuy nhiên bạn không cần ép buộc bản thân phải tập thể dục sau tiêm vacxin. Đối với những người gặp các phản ứng phụ như mệt mỏi, suy nhược, uể oải không nên cố gắng luyện tập mà hãy dành thời gian nghỉ ngơi hồi sức. Nhìn chung, hãy cân nhắc luyện tập dựa vào tình trạng của bản thân và hạn chế những bài tập với cường độ quá cao. Thay vào đó, những bài tập được khuyến nghị là các bài có cường độ nhẹ đến trung bình như đi bộ, đạp xe,… hoặc các bài tăng sức bền như squat, lunge, hít đất,… Vận động nhẹ nhàng sau tiêm có thể giúp tăng cường phản ứng miễn dịch của cơ thể, nâng cao hiệu quả vacxin. 2.2. Lập kế hoạch chăm sóc sức khỏe hợp lý Ngoài chú ý đến tập luyện thể dục thể thao, bạn cũng cần cung cấp thêm các chất dinh dưỡng cần thiết sau tiêm phòng để củng cố sức khỏe, tăng sức đề kháng. Một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ cung cấp đầy đủ những nền tảng cần thiết cho nhu cầu hoạt động của cơ thể. Bên cạnh việc lựa chọn đa dạng thực phẩm, bạn cũng cần lưu ý các vấn đề sau: – Ăn đủ nhu cầu của cơ thể và phối hợp đa dạng các món ăn, thường xuyên thay đổi thực phẩm trong ngày và tuần. – Khẩu phần ăn cần có sự cân đối về tỉ lệ đạm động thực vật. – Tăng cường các thực phẩm tốt như vừng, hoa quả chín, rau củ xanh. – Trong khẩu phần ăn chỉ nên có khoảng 55 – 65% năng lượng từ ngũ cốc, chất béo chiếm khoảng 25% còn lại là chất đạm. – Trong ngày một người nên bổ sung khoảng 300 gram rau xanh và 200 gram quả chín. – Khi chọn thực phẩm nên ưu tiên đồ tươi sống, tránh ăn thịt động vật chết bệnh. Nên ăn chín uống sôi, hạn chế ăn tiết canh, đồ tái,… – Vệ sinh sạch sẽ dao thớt, rửa tay trước trong và sau quá trình chế biến. – Sau tiêm nên ưu tiên thức ăn chín kĩ, mềm dễ tiêu hóa. Bên cạnh việc tìm hiểu sau khi tiêm có nên tập thể dục không và xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý thì việc bổ sung nước cũng rất quan trọng. Bởi một phản ứng phụ rất thường gặp sau tiêm là sốt, tình trạng này khiến cơ thể tỏa nhiệt làm mất nước và điện giải. Do đó, cần đáp ứng đủ lượng nước cho cơ thể, đặc biệt trong thời tiết nắng nóng. Bạn có thể sử dụng thêm Oresol để bổ sung thêm chất điện giải và năng lượng cho cơ thể, tránh mệt mỏi suy nhược. Khi uống nước, bạn không cần uống quá nhiều trong một lần mà có thể chia nhỏ trong ngày. Nếu uống quá nhiều nước trong thời gian ngắn, bạn có thể cảm thấy khát hơn. Ngoài ra bổ sung nhiều nước một lúc làm mồ hôi tiết nhiều hơn, từ đó mất điện giải. Uống nước từ từ sẽ hiệu quả và làm dịu cơ thể tốt hơn. Bạn cũng có thể thay nước lọc bằng nước ép trái cây để bổ sung vitamin cho cơ thể. Bạn nên tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ về phương pháp cân bằng dưỡng chất trong khẩu phần ăn hàng ngày. Hi vọng những thông tin trên đã giải đáp được thắc mắc của bạn về vấn đề tập luyện sau tiêm phòng. Nhìn chung, luyện tập nhẹ nhàng đem lại nhiều lợi ích cho người mới tiêm chủng nhưng hãy lắng nghe cơ thể và lựa chọn những bài tập phù hợp để thu được hiệu quả tối đa.
Đổ mồ hôi ở phụ nữ mãn kinh có tình trạng đổ mồ hôi nhiềuỞ phụ nữ trong độ tuổi mãn kinh, nồng độ estrogen giảm cùng với sự mất cân bằng về nội tiết tố sẽ gây ra những thay đổi về thể chất và tâm trạng, trong đó có tình trạng đổ mồ hôi nhiều. Đây cũng là một trong những triệu chứng gây ra nhiều phiền toái cho chị em. Ở phụ nữ trong độ tuổi mãn kinh, nồng độ estrogen giảm cùng với sự mất cân bằng về nội tiết tố sẽ gây ra những thay đổi về thể chất và tâm trạng, trong đó có tình trạng đổ mồ hôi nhiều. Đây cũng là một trong những triệu chứng gây ra nhiều phiền toái cho chị em. Dấu hiệu và triệu chứng Các dấu hiệu và triệu chứng cơ bản nhất của thời kỳ mãn kinh là đổ mồ hôi quá nhiều và nóng bừng. Các dấu hiệu và triệu chứng cơ bản nhất của thời kỳ mãn kinh là đổ mồ hôi quá nhiều và nóng bừng. Cơn nóng bừng thường diễn ra ở phần trên đầu và ngực làm da nóng lên, sau đó lan dần ra cổ và mặt, khiến cho mặt bị ửng đỏ kèm theo tình trạng đổ mồ hôi. Đổ mồ hôi có thể kéo dài từ một vài giây cho đến vài giờ. Đổ mồ hôi trong bao lâu và tần suất đổ mồ hôi ở từng phụ nữ là khác nhau. Một số trường hợp đổ mồ hôi quá nhiều đến mức phải thay quần áo thường xuyên. Ra mồ hôi do mãn kinh gây ra nhiều phiền toái cho đời sống của chị em phụ nữ. Theo thống kê có khoảng 70% phụ nữ bị đổ mồ hôi trong thời kỳ mãn kinh. Nguyên nhân Mãn kinh và đổ mồ hôi được kích hoạt khi lượng estrogen giảm và gây ra sự mất cân bằng nội tiết tố trong cơ thể phụ nữ. Mồ hôi quá nhiều và nóng bừng là do vùng dưới đồi sản xuất quá nhiều nhiệt. Nồng độ estrogen suy giảm sẽ kích hoạt vùng dưới đồi tiết ra một loại hóa chất khiến các mạch máu ở da co giãn, thoát nhiệt, gây đổ mồ hôi. Điều trị Tập thể dục và giảm cân giúp giảm tác động của tình trạng đổ mồ hôi trong thời kỳ mãn kinh. Thay đổi lối sống nên là lựa chọn đầu tiên trong điều trị. Các loại đồ uống nóng và có chứa caffein được biết đến là các yếu tố làm tăng nguy cơ gây ra các cơn nóng bừng, dẫn đến đổ mồ hôi ở nữ giới. Do đó để hạn chế tình trạng này, nên giảm bớt sử dụng các loại đồ uống như trà, cà phê… Tập thể dục và giảm cân giúp giảm tác động của tình trạng đổ mồ hôi trong thời kỳ mãn kinh. Ăn đồ cay, uống nhiều rượu trong bữa tối và căng thẳng cũng có thể gây ra các cơn nóng bừng và đổ mồ hôi. Giai đoạn Nóng bừng và đổ mồ hôi thường xuất hiện khi mức độ estrogen của phụ nữ bắt đầu giảm. Thông thường đây là giai đoạn trước khi mãn kinh xảy ra, hay còn gọi là giai đoạn tiền mãn kinh. Giai đoạn tiếp theo là thời kỳ mãn kinh, đây cũng là giai đoạn cơn nóng bừng và tình trạng đổ mồ hôi dữ dội nhất. Ở cuối thời kỳ mãn kinh, nóng bừng và ra mồ hôi sẽ giảm dần.
một thử nghiệm tiềm năng trong tuần không mù đối với talipexole dihydrochloride bht, chất chủ vận dopamine đã được tiến hành ở bệnh nhân tâm thần phân liệt với PS bht âm tính chủ yếu được bắt đầu vào mgngày và sau đó điều chỉnh ở mgngày trên cơ sở đáp ứng lâm sàng và liều SE của thuốc an thần đồng thời được cố định ít nhất là chín tuần. mgdl bun mgdl có ul và gpt ul SS igm anti-HAV dương tính cho thấy gần đây có nhiễm virus viêm gan a, chạy thận nhân tạo và điều trị bằng steroid đã được bắt đầu và bệnh nhân ARF và rối loạn chức năng gan đã cải thiện trong vòng một tháng. Xét nghiệm LM cho thấy số lượng tế bào trung mô tăng lên và lượng MM tăng lên và cũng cho thấy sự xâm lấn của tế bào viêm khi kiểm tra bằng kính hiển vi điện tử kẽ cho thấy sự tăng sinh của các tế bào trung mô và chất nền cũng như sự lắng đọng dày đặc dọc theo màng đáy trong các nghiên cứu miễn dịch huỳnh quang. Sự lắng đọng dạng hạt mịn của iga và clq đã được quan sát thấy trong mesangium
Nhận diện dấu hiệu suy giảm testosterone ở nam giới Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Th. S.BS Võ Thiện Ngôn - Bác sĩ Ngoại tiết niệu, Khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng. Nam giới suy giảm testosterone ảnh hưởng đến cả sức khỏe thể chất và tâm sinh lý. Những dấu hiệu suy giảm testosterone bao gồm suy giảm ham muốn, liệt dương, rụng tóc, mệt mỏi.. 1. Triệu chứng dễ nhận thấy ở nam giới suy giảm testosterone Tình trạng nam giới suy giảm testosterone xuống thấp quá mức có khả năng gây ra những thay đổi dễ nhận thấy, bao gồm:Tinh hoàn thường trở nên nhỏ và mềm hơn. Cơ ngực phát triển lớn hơn (vú to)Cơ bắp giảm dần đi (tình trạng này xảy ra chậm trong vài năm)Rụng lông, tóc ở một số khu vực trên cơ thể (quá trình này cũng diễn ra khá chậm, thường kéo dài đến vài năm). 2. Những dấu hiệu suy giảm testosterone Giảm ham muốn tình dục. Giảm ham muốn tình dục là dấu hiệu suy giảm testosterone đầu tiên ở nam giới. Testosterone có vai trò quan trọng trong việc hình thành và kích thích ham muốn tình dục ở phái mạnh. Tuy nhiên, nam giới suy giảm testosterone sẽ gặp phải tình trạng suy giảm ham muốn tình dục nghiêm trọng, họ mất dần cảm xúc với bạn tình và thậm chí chẳng muốn nghĩ đến “chuyện yêu”. Ngoài ra, do ảnh hưởng từ tuổi tác nên một số đàn ông có thể nhận thấy triệu chứng suy giảm ham muốn khi bước vào độ tuổi trung niên.Không thể duy trì sự cương cứng (liệt dương)Ngoài vai trò kích thích nhu cầu tình dục của nam giới, testosterone còn là nhân tố quan trọng trong việc giúp nam giới đạt được khoái cảm và duy trì trạng thái cương dương. Khi mức testosterone thấp, quý ông có thể gặp không ít khó khăn trong việc đạt đến và duy trì trạng thái cương cứng trước và trong khi quan hệ tình dục, hoặc bị rối loạn cương dương, suy giảm cương dương do sinh lý cơ thể (ví dụ như cương dương trong khi ngủ).Tuy nhiên, nội tiết tố nam testosterone chỉ là một trong những yếu tố hỗ trợ cho quá trình cương dương diễn ra dễ dàng và chính xác hơn. Trên thực tế, rối loạn cương dương là một dấu hiệu suy giảm testosterone nhưng cũng có thể là báo hiệu của rất nhiều vấn đề sức khỏe khác, bao gồm: Bệnh đái tháo đường, các vấn đề rối loạn về tuyến giáp, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, cholesterol cao, hút thuốc nhiều, lạm dụng rượu bia, các trạng thái ảnh hưởng về tinh thần như trầm cảm, căng thẳng, lo lắng. Rối loạn cương dương là dấu hiệu suy giảm testosterone Lượng tinh dịch thấp, xuất tinh ít. Testosterone là thành phần nội tiết tố không thể thiếu trong quá trình sản sinh ra tinh dịch ở phái mạnh, giúp hỗ trợ cho sự chuyển động và di chuyển của tinh trùng. Nam giới suy giảm testosterone có thể nhận thấy lượng tinh dịch xuất ra sau khi quan hệ thường sẽ có dấu hiệu giảm đi. Nếu người đàn ông không sản xuất đủ lượng tinh trùng thì sẽ không thể khiến nữ giới thụ thai và dẫn đến hiếm muộn.Rụng tóc là dấu hiệu suy giảm testosterone. Testosterone có tác dụng duy trì một số chức năng cơ bản của cơ thể, bao gồm cả sự hình thành và phát triển của lông, tóc. Hói đầu đôi khi được xem là một phần tự nhiên của tiến trình lão hóa đối với hầu hết cánh mày râu. Mặt khác, gen di truyền cũng là một nguyên nhân gây ra hói. Tuy nhiên để phân biệt với nguyên nhân do lão hóa và di truyền, nam giới có mức testosterone thấp thường có xu hướng bị rụng bớt lông ở nhiều vùng da khác trên cơ thể ngoài tóc (như trên khuôn mặt, vùng da dưới cánh tay...).Suy giảm khối lượng cơ bắpĐể khối cơ bắp có thể hình thành và phát triển, không thể thiếu sự đóng góp của hormone nam testosterone. Nam giới suy giảm testosterone thường nhận thấy khối lượng cơ trong cơ thể giảm đi theo thời gian một cách bất thường. Các nghiên cứu cho thấy testosterone mặc dù có ảnh hưởng đến khối lượng cơ, song dường như không liên quan mật thiết đến việc tăng cường sức mạnh khối cơ hoặc chức năng của các cơ.Tăng tích tụ mỡ thừa. Mỡ thừa tích tụ nhiều là một trong những dấu hiệu suy giảm testosterone ở nam giới. Đặc biệt, đôi khi bệnh nhân còn phát triển hội chứng vú to, hay còn gọi là mô vú mở rộng, gây ra bởi sự thiếu hụt testosterone, dẫn đến mất cân bằng nội tiết tố nam và nữ (testosterone và estrogen). Nam giới suy giảm nội tiết tố nam có biểu hiện tích tụ mỡ thừa, béo phì, béo bụng Mệt mỏi là triệu chứng suy giảm testosterone. Nhiều trường hợp nam giới có mức testosterone giảm thấp cho thấy cảm giác mệt mỏi cực độ và tình trạng suy giảm năng lượng trong cơ thể. Mặc dù mệt mỏi nói chung có khả năng bắt nguồn từ nhiều nguyên do khác, tuy nhiên bệnh nhân đang trong tình trạng thiếu hụt hormone testosterone sẽ luôn ở trong trạng thái mệt mỏi thất thường mọi lúc (mặc dù người bệnh đã ngủ đủ giấc). Ngoài ra, testosterone thấp còn khiến cho phái mạnh cảm thấy khó khăn mỗi khi vận động và tập luyện thể lực, nhất là với cường độ cao thì mau chóng kiệt sức.Thay đổi tâm trạng thất thường. Không chỉ gây ra các vấn đề về thể chất và sinh lý, dấu hiệu suy giảm testosterone còn thể hiện qua những thay đổi về mặt cảm xúc và tâm lý. Nồng độ testosterone ngoài sự tác động lên các quá trình thể chất trong cơ thể, cũng có những ảnh hưởng nhất định đến sự chuyển biến tâm trạng của cánh mày râu.Cụ thể, những người đàn ông có mức testosterone thấp thường tăng nguy cơ gặp phải chứng trầm cảm, cáu gắt bất thường hoặc mất tập trung. Mặt khác, những triệu chứng này cũng có khả năng do các vấn đề sức khỏe khác, chẳng hạn như bệnh thiếu máu, trầm cảm, rối loạn giấc ngủ hoặc do các tình trạng bệnh mãn tính gây ra.Các vấn đề khác. Lượng testosterone giảm thấp cũng có thể gián tiếp gây ra các vấn đề sức khỏe khác, như bệnh béo phì, tiểu đường tuýp 2 và các rối loạn liên quan đến tuyến giáp. 3. Khắc phục tình trạng suy giảm testosterone ở nam giới Đa phần các triệu chứng suy giảm testosterone sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống hàng ngày của quý ông và thậm chí là hạnh phúc gia đình. Để khắc phục tình trạng này, bác sĩ có thể đề nghị nam giới bổ sung testosterone.Tuy nhiên, không phải tất cả nam giới nào bị suy giảm testosterone hay có mức testosterone thấp đều cần sự can thiệp. Chỉ định điều trị sẽ tùy thuộc vào tình trạng bệnh của từng người, những rủi ro và lợi ích có thể đạt được nếu tiến hành điều trị. Chính vì vậy, bệnh nhân nên tìm đến một chuyên gia về nam khoa hoặc tiết niệu, có kinh nghiệm chữa trị các vấn đề liên quan đến suy giảm testosterone để giúp hồi phục mức testosterone và hạn chế xảy ra những biến cố không mong muốn. 4. Khám nam khoa ở đâu uy tín? Khi phát hiện mình có dấu hiệu suy giảm testosterone, nam giới thường có tâm lý rất e ngại và không phải ai cũng chủ động đi khám để giải quyết tình trạng của mình, nhất là khi không biết khám nam khoa ở đâu uy tín.Đối với nam giới bị suy giảm testosterone thì việc lựa chọn một địa chỉ khám nam khoa uy tín là điều rất quan trọng. Điều này sẽ phần nào giúp cho kết quả điều trị khả quan hơn, bệnh nhân nhanh chóng chữa khỏi bệnh, tiết kiệm thời gian và hạn chế xảy ra các biến chứng không mong muốn. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng. Xuất tinh sớm có phải bị yếu sinh lý?
Phòng bệnh ung thư bàng quang như thế nào? Cách phòng bệnh ung thư bàng quang Nói không với hút thuốc lá Bỏ thuốc lá giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư bàng quang Hút thuốc lá là một trong những yếu tố lớn nhất tăng nguy cơ ung thư bàng quang và nhiều bệnh ung thư cũng như vấn đề sức khỏe khác. Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, những người hút thuốc lá có nguy cơ mắc bệnh cao gấp khoảng 3 lần so với những người không hút thuốc. Khoảng ½ bệnh nhân bị chẩn đoán ung thư bàng quang có liên quan đến yếu tố này. Vì vậy, bạn hãy ngừng hút thuốc trước khi quá muộn và tránh xa môi trường có khói thuốc để bảo vệ sức khỏe. Hãy sử dụng nguồn nước uống an toàn Sử dụng nguồn nước uống thiếu an toàn, có nhiễm độc tố asen làm gia tăng nhiều mối nguy hại cho sức khỏe, trong đó có ung thư bàng quang. Để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình, hãy trang bị những thiết bị lọc an toàn, kiểm tra chất lượng nước thường xuyên để có chế độ điều chỉnh phù hợp. Uống nhiều nước Nhiều nghiên cứu cho biết, việc uống đủ lượng nước mỗi ngày (khoảng 2 lít nước) có thể giúp bạn giảm 25% nguy cơ mắc bệnh Nhiều nghiên cứu cho biết, việc uống đủ lượng nước mỗi ngày (khoảng 2 lít nước) có thể giúp bạn giảm 25% nguy cơ mắc bệnh. Việc uống nhiều nước đảm bảo bàng quang của bạn luôn rỗng, các chất độc hại ít có khả năng tác động đến niêm mạc bàng quang. Ăn uống khoa học với các loại thực phẩm lành mạnh Chế độ ăn khoa học, đa dạng các loại thực phẩm, nhiều rau xanh, trái cây tươi có thể cải thiện tình trạng sức khỏe, giảm nguy cơ ung thư hình thành. Một số loại thực phẩm được các chuyên gia đánh giá cao trong phòng bệnh ung thư bàng quang là: Thăm khám sức khỏe, tầm soát ung thư định kì Khám sức khỏe, tầm soát ung thư định kì có thể phát hiện những bất thường sớm trên cơ thể như các bệnh lý viêm nhiễm, là yếu tố thuận lợi cho ung thư hình thành. Tầm soát ung thư cũng có thể phát hiện ung thư ngay khi bệnh chưa có biểu hiện.  
Thận trọng khi dùng thuốc hạ sốt sau tiêm vacxin cho trẻThuốc hạ sốt sau tiêm vacxin được bố mẹ sử dụng cho trẻ khi mà áp dụng các biện pháp hạ sốt thông thường nhưng không hiệu quả. Tuy nhiên, sử dụng thuốc sao cho hiệu quả và an toàn thì không phải bố mẹ nào cũng nắm rõ. Trong bài viết này, hãy cùng Thu Cúc TCI tìm hiểu về các thông tin quan trọng khi sử dụng thuốc để hạ sốt cho trẻ sau khi tiêm nhé! 1. Tại sao trẻ lại bị sốt sau khi tiêm vacxin? Khi trẻ được tiêm phòng, hệ miễn dịch sẽ phản ứng với vắc xin theo cách tương tự như khi đối mặt với virus hoặc vi khuẩn. Điều này có nghĩa là hệ miễn dịch sẽ nhận biết virus và vi khuẩn trong vắc xin như là tác nhân ngoại lai và tạo ra kháng thể để tiêu diệt chúng. Quá trình này giúp cơ thể ghi nhớ và chuẩn bị trước cho việc đối mặt với virus và vi khuẩn tương tự trong tương lai. Khi cơ thể tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh, hệ thống miễn dịch đã được kích thích trước đó sẽ nhanh chóng đáp ứng và tiêu diệt chúng, ngăn chặn sự phát triển của bệnh. Trẻ bị sốt sau tiêm vacxin là một phản ứng phụ thông thường. Sốt sau khi tiêm vắc xin là một biểu hiện của phản ứng miễn dịch tích cực và chứng tỏ rằng hệ miễn dịch đang hoạt động hiệu quả để đối phó với vắc xin. Sốt giúp cơ thể trẻ ngăn chặn sự tấn công của tác nhân gây bệnh và hạn chế khả năng sinh sản của chúng trong cơ thể. Đồng thời, sốt cũng kích thích sản xuất các hóa chất truyền tín hiệu để hướng dẫn phản ứng miễn dịch. Trong những năm đầu đời, hệ miễn dịch của trẻ còn non yếu, không đủ mạnh để hoàn toàn chống lại các tác nhân trong vắc xin. Do đó, sau khi tiêm phòng, việc xuất hiện sốt nhẹ dưới 38.5 độ C là một phản ứng bình thường, đóng vai trò quan trọng của quá trình bảo vệ sức khỏe của trẻ cho thấy rằng cơ thể trẻ đang phát triển kháng thể. Do đó bố mẹ chớ nên lo lắng quá. 2. Bố mẹ cần làm gì khi trẻ bị sốt sau tiêm vacxin? Theo thông tin từ Bộ Y tế, sau khi tiêm vắc xin, một số triệu chứng phổ biến mà trẻ có thể trải qua bao gồm sốt, mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn, ớn lạnh, đau cơ, đau khớp, tăng cảm giác đau, ngứa, sưng, đỏ, đau tại vùng tiêm, và cảm giác bồn chồn. Đây là những biểu hiện thông thường xuất phát từ phản ứng miễn dịch của cơ thể sau khi tiêm các loại vắc xin như vắc xin thương hàn, ho gà, 6in1 và thường tự giảm đi sau 1 – 2 ngày không gây ra tác động kéo dài hay di chứng. Trường hợp trẻ tiêm vắc xin sởi, quai bị cũng có thể sốt kéo dài từ 5 – 12 ngày, tùy thuộc vào từng loại vắc xin và hệ miễn dịch của trẻ. – Nếu trẻ sốt nhẹ (< 38 độ), không cần sử dụng thuốc hạ sốt ngay. Thay vào đó, bố mẹ nên tiếp tục theo dõi thân nhiệt và tình trạng sức khỏe của trẻ. sử dụng khăn ấm để chườm hoặc lau người cho bé, tập trung ở các khu vực như bàn tay, bàn chân, nách và bẹn, nơi có mạch máu lớn giúp nhanh chóng hạ nhiệt. Hãy mặc cho bé những bộ quần áo thông thoáng, thấm hút mồ hôi, tránh mặc quá nhiều lớp để tránh làm bé cảm thấy không thoải mái. Đồng thời, giữ nhà cửa thoáng mát để tạo không gian thoải mái cho bé. – Nếu trẻ sốt >38.5 độ, bố mẹ cần sử dụng thuốc hạ sốt như Paracetamol (10-15 mg/kg cân nặng, mỗi lần uống cách nhau 4-5 giờ, tổng liều không vượt quá 100mg/kg cân nặng/24 giờ). Hãy kiểm tra vết tiêm để đảm bảo không có dấu hiệu sưng, đỏ, hoặc bầm tím bất thường. Hạn chế sử dụng Ibuprofen và tuyệt đối không dùng Aspirin, vì những thuốc này có thể gây tác hại cho trẻ trong lúc này, Bố mẹ cần sử dụng thuốc hạ sốt sau tiêm vacxin với liều lượng tương đương cân nặng của trẻ – Nếu trẻ vẫn sốt sau khi sử dụng thuốc hạ sốt hoặc có bất kỳ dấu hiệu sưng đau nào tại vùng tiêm, bố mẹ nên thông báo ngay cho cơ sở tiêm chủng và đưa trẻ đến cơ sở y tế để được kiểm tra và tư vấn. 3. Một số lưu ý khi chăm sóc trẻ sau tiêm chủng 3.1 Khi nào bố mẹ cần đưa trẻ đi khám? Nếu tình trạng sốt cao không giảm sau khi sử dụng thuốc hạ sốt và nhiệt độ cơ thể duy trì ở mức trên 39 độ C kèm theo các triệu chứng sau, bố mẹ cần đưa trẻ đi khám ngay: – Xây xẩm, cảm giác chóng mặt, hiện tượng choáng váng, cảm giác muốn ngã và mệt mỏi đột ngột. – Cảm giác hồi hộp, đau tức ngực kéo dài, và những triệu chứng liên quan đến tim. – Đau đầu kéo dài hoặc dữ dội, cảm giác lú lẫn, tình trạng hôn mê, co giật. – Nôn, đau quặn bụng hoặc tiêu chảy không kiểm soát – Xuất hiện các dấu hiệu như phát ban, nổi mẩn đỏ, hay xuất huyết dưới da. 3.2 Lựa chọn dạng Paracetamol phù hợp với trẻ Bố mẹ cần lựa chọn dạng bào chế chứa paracetamol phù hợp với trẻ, bao gồm: – Thuốc uống: Đối với trẻ lớn, có thể sử dụng dạng viên uống. Tuy nhiên, đối với trẻ nhỏ hơn, khó nuốt, lựa chọn thuốc bột hoặc cốm pha dung dịch, hỗn dịch có thể được xem xét. Việc sử dụng muỗng hoặc thìa (dụng cụ đong) đi kèm sản phẩm là quan trọng để đảm bảo liều lượng chính xác theo hướng dẫn. Bố mẹ cần đưa trẻ đi khám khi sốt cao kéo dài kèm theo các triệu chứng bất thường   – Thuốc đặt hậu môn: Đối với trẻ không thể uống thuốc hoặc dễ nôn sau khi uống, có thể sử dụng dạng viên đặt hậu môn. Bố mẹ cần đảm bảo rửa tay sạch trước và sau khi sử dụng thuốc cho trẻ. Đặt thuốc nên được thực hiện sau khi trẻ đã được làm sạch vệ sinh. Nên đặt trẻ nằm nghiêng một bên và gập gối vào bụng, nhẹ nhàng đặt thuốc vào hậu môn trẻ, lưu ý đưa đầu nhỏ của viên thuốc vào phía trước. Tiếp theo, hãy khép và giữ 2 nếp mông của trẻ trong khoảng 2-3 phút, giữ tư thế nằm yên trong 10 phút để tránh viên thuốc bị rơi ra ngoài. Nếu viên thuốc trở nên mềm, bố mẹ có thể lưu trữ trong ngăn mát tủ lạnh để viên thuốc rắn lại, từ đó dễ dàng đưa vào hậu môn của trẻ thuận tiện hơn.
Tác dụng của thuốc đối kháng thụ thể betaadrenoceptor đối với glucose tiêm tĩnh mạch ATT đã được nghiên cứu ở chó tỉnh táo dlceliprolol chọn lọc tim với hoạt tính giao cảm nội tại isa và microgramkg iv dlmetoprolol chọn lọc tim không có isa và microgramkg iv dlpindolol không chọn lọc với isa và microgram iv và lbupranolol không chọn lọc không có isa và microgramkg iv đã được sử dụng trong nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc đối kháng betaadrenoceptor lên huyết tương và insulin phản ứng miễn dịch sau xét nghiệm dung nạp glucose tiêm tĩnh mạch được đánh giá bằng cách tính toán diện tích tương ứng dưới đường cong huyết tương. Nghiên cứu hiện tại chứng minh rõ ràng sự khác biệt rõ rệt giữa các loại thuốc đối kháng betaadrenoceptor khác nhau trên nhịp tim và đặc biệt là trên quá trình trao đổi chất thông số dlmetoprolol một chất đối kháng betaadrenoceptor có tính chọn lọc trên tim và không có isa có thể được giả định là không làm thay đổi mức PI và sự đồng hóa glucose lbupranolol một chất đối kháng betaadrenoceptor không chọn lọc không có isa làm giảm IRI huyết tương và có thể tăng cường hấp thu IP gl dẫn đến dung nạp gl không thay đổi dlceliprolol hoặc dlpindolol chất đối kháng betaadrenoceptor với isa nhưng chọn lọc hoặc không chọn lọc trên tim làm tăng cả mức insulin cơ bản và mức insulin Kích thích glucose T3 nhưng phải được cho là làm giảm sự hấp thu gl ngoại vi vì ở đây dung nạp gl cũng không thay đổi
Cơ hội và cách chữa ung thư tuyến giáp Có nhiều phương pháp điều trị khác nhau cho bệnh nhân mắc ung thư tuyến giáp. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp các thông tin về cơ hội chữa trị và các cách chữa ung thư tuyến giáp. Có nhiều phương pháp điều trị khác nhau cho bệnh nhân mắc ung thư tuyến giáp. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp các thông tin về cơ hội chữa trị và các cách chữa ung thư tuyến giáp. 1. Thông tin chung về bệnh ung thư tuyến giáp Ung thư tuyến giáp phát triển ở tuyến giáp của người bệnh, nơi sản xuất hormone điều chỉnh quá trình trao đổi chất trong cơ thể con người. Nữ giới có nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp cao gấp ba lần so với nam giới. Ung thư tuyến giáp xảy ra nhiều ở nữ giới hơn là nam giới Bệnh ung thư tuyến giáp được phân loại dựa trên loại tế bào mà ung thư phát triển, bao gồm: – Thể nhú: Có tới 80% các trường hợp ung thư tuyến giáp thuộc thể nhú. Loại ung thư này phát triển chậm, mặc dù thường lan đến các hạch bạch huyết cổ nhưng phân loại bệnh này có khả năng đáp ứng tốt với điều trị. – Thể nang: Có khoảng 15% người bệnh được chẩn đoán mắc ung thư tuyến giáp thể nang. Phân loại bệnh này có nhiều khả năng lây lan đến xương và các cơ quan khác như phổi. – Thể tủy: Khoảng 2% ung thư tuyến giáp là thể tủy. Khoảng 1/4 số người mắc bệnh ung thư tuyến giáp thể tủy có tiền sử gia đình mắc bệnh này. – Thể không biệt hóa: Ung thư tuyến giáp thể không biệt hóa là loại khó điều trị nhất, phát triển nhanh chóng và thường lan sang các mô xung quanh và các bộ phận khác trên cơ thể. Loại ung thư hiếm gặp này chiếm khoảng 2% các trường hợp chẩn đoán ung thư tuyến giáp. 2. Bệnh ung thư tuyến giáp có chữa được không? Là một loại ung thư nội tiết, nhìn chung có khả năng điều trị cao. Hầu hết bệnh nhân mắc ung thư tuyến giáp đều có thể chữa khỏi bằng điều trị, đặc biệt nếu các tế bào ung thư chưa lan đến các cơ quan xa trên cơ thể của người bệnh. Nếu việc điều trị không chữa khỏi hoàn toàn ung thư tuyến giáp, bác sĩ sẽ giúp người bệnh lên kế hoạch điều trị nhằm tiêu diệt càng nhiều khối u càng tốt, ngăn chặn ung thư phát triển trở lại hoặc lan rộng. Khoảng 8 trong 10 người bị ung thư tuyến giáp dạng nhú. Ung thư tuyến giáp thể nhú có tỷ lệ sống sót sau 5 năm gần như 100% khi ung thư khu trú tại tuyến giáp. Ngay cả khi ung thư lan rộng (di căn), tỷ lệ sống sót vẫn đạt gần 80%. Tỷ lệ sống sót sau 5 năm đối với các loại ung thư tuyến giáp khác là: – Thể nang: Gần 100% đối với khối u khu trú tại tuyến giáp, khoảng 63% cho ung thư di căn. – Thể tủy: Gần 100% đối với khối u khu trú tại tuyến giáp, khoảng 40% cho ung thư di căn. – Thể không biệt hóa: Gần 31% cho khối u khu trú tại tuyến giáp, khoảng 4% cho ung thư tuyến giáp thể không biệt hóa di căn. 3. Tìm hiểu các phương pháp điều trị ung thư tuyến giáp Điều trị ung thư tuyến giáp sẽ phụ thuộc vào kích thước khối u và loại ung thư tuyến giáp bạn đang có, mức độ lan rộng của ung thư, sức khỏe chung của người bệnh. Thông thường việc chữa trị sẽ bao gồm phẫu thuật. Người bệnh cũng có thể được điều trị bằng liệu pháp hormone, xạ trị, i-ốt phóng xạ hóa trị, thuốc nhắm mục tiêu. 3.1 Chữa ung thư tuyến giáp bằng phẫu thuật Phẫu thuật là phương pháp điều trị phổ biến nhất cho bệnh nhân mắc ung thư tuyến giáp. Tùy thuộc vào loại tế bào và giai đoạn của bệnh ung thư, bác sĩ có thể chỉ định cắt bỏ toàn bộ tuyến giáp hoặc cắt bỏ một phần tuyến giáp hay cắt bỏ một thùy giáp. Trong quá trình phẫu thuật, người bệnh có thể phải cắt bỏ, bóc tách một số hạch bạch huyết ở cổ nếu ung thư đã lan đến chúng. Phẫu thuật là phương pháp điều trị chính cho người bệnh ung thư tuyến giáp 3.2 Liệu pháp hormone Liệu pháp hormone tuyến giáp là phương pháp điều trị nhằm thay thế hoặc bổ sung các hormone được sản xuất ở tuyến giáp. Thuốc điều trị bằng hormone tuyến giáp thường được dùng ở dạng thuốc viên, được sử dụng cho người bệnh nhằm mục đích: – Thay thế hormone tuyến giáp sau phẫu thuật: Nếu tuyến giáp của người bệnh bị cắt bỏ hoàn toàn, thì người bệnh cần sử dụng hormone tuyến giáp trong phần đời còn lại để thay thế lượng hormone tự nhiên mà tuyến giáp tạo ra. Đối với trường hợp cắt bỏ một phần tuyến giáp, sử dụng hormone tuyến giáp sau phẫu thuật có thể được xem xét ở một số trường hợp. – Ức chế sự phát triển của tế bào tuyến giáp ác tính: Liệu pháp hormone tuyến giáp liều cao hơn có thể ngăn chặn việc sản xuất hormone kích thích tuyến giáp (TSH) từ tuyến yên. hormone kích thích tuyến giáp (TSH) có thể khiến các tế bào ung thư tuyến giáp phát triển. Liệu pháp hormone tuyến giáp liều cao có thể được khuyến nghị đối với bệnh ung thư tuyến giáp xâm lấn. 3.3 Chữa ung thư tuyến giáp bằng phóng xạ i-ốt Điều trị bằng i-ốt phóng xạ là phương pháp sử dụng bức xạ để tiêu diệt tế bào ung thư. Phương pháp này có chứa một lượng nhỏ chất phóng xạ dưới dạng viên nén hoặc chất lỏng để người bệnh có thể uống. Không phải tất cả bệnh nhân ung thư tuyến giáp có thể đáp ứng phương pháp chữa trị này. Cách điều trị này chủ yếu sử dụng cho bệnh nhân ung thư tuyến giáp sau phẫu thuật để tiêu diệt bất kỳ tế bào ung thư nào còn sót lại hoặc giúp ngăn chặn ung thư quay trở lại. Và sử dụng để ngăn chặn ung thư quay trở lại hoặc lan sang bộ phận khác trên cơ thể. 3.4 Xạ trị Là phương pháp sử dụng một máy hướng các chùm tia năng lượng cao chẳng hạn như tia X và proton đến các điểm chính xác để tiêu diệt tế bào ung thư tuyến giáp. Xạ trị được sử dụng trong điều trị ung thư tuyến giáp nếu ung thư không thể được loại bỏ bằng phẫu thuật; ung thư đã lan sang một bộ phận khác của cơ thể. 3.5 Thuốc nhắm mục tiêu Phương pháp chữa ung thư tuyến giáp bằng thuốc nhắm mục tiêu tập trung vào đặc điểm cụ thể của tế bào ung thư chẳng hạn như: Nhắm vào các mạch máu mà tế bào ung thư tạo ra để mang chất dinh dưỡng nuôi tế bào tồn tại, hoặc nhắm vào gen cụ thể. Thuốc nhắm mục tiêu được chỉ định cho bệnh nhân ung thư tuyến giáp nếu các phương pháp điều trị khác không phải là lựa chọn phù hợp hoặc các liệu pháp trên không còn hiệu quả; ung thư đã lan sang một bộ phận khác trên cơ thể. 3.6 Hóa trị Hóa trị có thể giúp kiểm soát các bệnh ung thư tuyến giáp phát triển nhanh, chẳng hạn như ung thư tuyến giáp thể không biệt hóa. Hóa trị không thường được sử dụng để điều trị ung thư tuyến giáp, nhưng trong trường hợp nếu ung thư quay trở lại hoặc lan sang bộ phận khác của cơ thể, hóa trị có thể được áp dụng.
LC vẫn là nguyên nhân L1 gây tử vong trên toàn thế giới mặc dù có những tiến bộ trong phẫu thuật xạ trị và hóa trị, hầu hết bệnh nhân mắc bệnh T3 và các phương pháp phát hiện sớm vẫn là các chiến lược phòng ngừa hóa học thử nghiệm, do đó, phòng ngừa hóa học thiết yếu có thể được định nghĩa là sử dụng TPS NK hoặc các tác nhân hóa học tổng hợp để ức chế ngược hoặc ngăn chặn sự tiến triển của IC, tổng quan hiện tại sẽ cung cấp thông tin cập nhật về các thử nghiệm phòng ngừa bằng hóa trị lâm sàng ung thư phổi cũng như cơ sở phân tử của quá trình gây ung thư phổi một kiến ​​thức tốt hơn về quá trình gây ung thư phổi rõ ràng là cơ bản để cải thiện các chiến lược phòng ngừa bằng hóa chất xác định các khiếm khuyết phân tử liên quan đến các tổn thương tiền ác tính và IC có thể dẫn đến các nghiên cứu lâm sàng với các tác nhân nhắm mục tiêu phân tử mới, chủ yếu là chất ức chế tyrosine kinase FTI và các phân tử chống tạo mạch và sự phát triển của các dấu ấn sinh học thay thế, các dấu ấn sinh học như vậy sẽ rất cần thiết để phát hiện những bệnh nhân có nguy cơ cao, lựa chọn các chiến lược phòng ngừa hóa học phù hợp và theo dõi các thử nghiệm phòng ngừa hóa học mới được lên kế hoạch với nỗ lực hợp tác của các nhà nghiên cứu tham gia vào các nghiên cứu cơ bản hoặc lâm sàng
việc tìm kiếm EDC chống sốt rét an toàn có tác dụng chống lại các giai đoạn chịu trách nhiệm về triệu chứng vô tính và các dạng lây truyền qua đường tình dục của các loài plasmodium là một trong những thách thức lớn trong các chương trình loại trừ bệnh sốt rét cho đến nay trong số các loại thuốc hiện tại được phê duyệt để sử dụng cho con người, chỉ primaquine có hoạt động ngăn chặn lây truyền phát hiện ra các phân tử nhỏ nhắm mục tiêu vào các loại plasmodium khác nhau falciparum vẫn là ưu tiên hàng đầu trong nghiên cứu thuốc chống sốt rét trong bối cảnh này, một số nghiên cứu độc lập gần đây đã báo cáo MIC chống co thắt và ức chế lây truyền của thuốc nhuộm vết bẩn thường được sử dụng và đầu dò huỳnh quang chống lại p falciparum bao gồm các phân lập kháng chloroquine trong tài liệu này. chúng tôi báo cáo rằng thuốc nhuộm triarylmethane tram BG ức chế sự phát triển của giai đoạn vô tính ic
Kích thích sinh học bằng laser công suất thấp đối với chứng đau mặt mãn tính. Một nghiên cứu chéo đối chứng giả dược mù đôi ở 40 bệnh nhân. Hiệu quả của việc kích thích bằng laser năng lượng thấp trong điều trị các tình trạng đau mãn tính ở mặt hoặc miệng đã được nghiên cứu trong một nghiên cứu chéo có sửa đổi, mù đôi, có đối chứng với giả dược ở 40 bệnh nhân. Tia laser này là laser diode hồng ngoại vô hình (IR) có bước sóng phát xạ ở bước sóng 904 nanomet (nm). Hiệu quả điều trị được đánh giá bằng thang đo VAS và đánh giá mức độ đau toàn diện. Kết quả điều trị có liên quan đến sự thay đổi bài tiết nước tiểu của axit 5-hydroxyindoleacetic (5-HIAA). Ấn tượng lâm sàng là giả dược tốt hơn kích thích bằng laser. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tác dụng giảm đau của chiếu xạ laser và chiếu xạ giả dược trên thang đo VAS. Sự bài tiết 5-HIAA tăng đáng kể (P = 0,05) ở nhóm dùng giả dược. Người ta kết luận rằng nên xem xét khả năng đáp ứng giả dược đáng kể bằng cách sử dụng tia laser 904nm (IR) để điều trị đau ở những bệnh nhân mắc loại đau mặt-mặt mãn tính này.
Xét nghiệm hormone tuyến giáp giúp điều hành sự trao đổi chấtXét nghiệm hormone tuyến giáp là xét nghiệm máu được sử dụng để đánh giá chức năng hoạt động của tuyến giáp. Tuyến giáp sản sinh ra các hormone giúp điều hành sự trao đổi chất trong cơ thể. Xét nghiệm hormone tuyến giáp là xét nghiệm máu được sử dụng để đánh giá chức năng hoạt động của tuyến giáp. Tuyến giáp sản sinh ra các hormone giúp điều hành sự trao đổi chất trong cơ thể. 1. Hormone tuyến giáp là gì? Tuyến giáp sử dụng iot từ thực phẩm để sản xuất 3 loại hormone và phóng thích vào máu. Tuyến giáp là một tuyến hình bướm nằm ở phía trước của khí quản, ngay bên dưới thanh quản. Tuyến giáp sử dụng iot từ thực phẩm để sản xuất 3 loại hormone và phóng thích vào máu. Hai trong số này là thyroxine (T4) và triiodothyronine (T3), có tác dụng tăng tốc độ trao đổi chất cơ thể. Loại hormone còn lại giúp kiểm soát lượng canxi trong máu. Để sản xuất ra T3 và T4, tuyến giáp cần iot từ thực phẩm mà chúng ta tiêu thụ hàng ngày. Gọi là T4 vì trong phân tử có 4 nguyên tử iot. Tương tự như vậy T3 chứa 3 nguyên tử iot. Trong các tế bào và mô cơ thể T4 được khử đi một nguyên tử iot để trở thành T3. T3 có hoạt tính sinh học mạnh gấp 5 lần T4. Nó ảnh hưởng tới hoạt động của tất cả các tế bào và mô cơ thể. Hormone tuyến giáp cần thiết cho sự phát triển của não bộ, đặc biệt là trong 3 năm đầu của cuộc sống. Khuyết tật trí tuệ có thể xảy ra nếu tuyến giáp của trẻ không sản xuất đủ hormone tuyến giáp (suy giáp bẩm sinh). 2. Mục đích của xét nghiệm hormone tuyến giáp Xét nghiệm hormone tuyến giáp là xét nghiệm máu được sử dụng để đánh giá chức năng hoạt động của tuyến giáp. Xét nghiệm hormone tuyến giáp được thực hiện để: 3. Cần chuẩn bị gì trước khi xét nghiệm hormone tuyến giáp? Nhiều loại thuốc có thể thay đổi kết quả của xét nghiệm hormone tuyến giáp. Vì thế trước khi làm xét nghiệm, người bệnh cần thông báo cho bác sĩ biết về những loại thuốc kê đơn, không kê đơn hiện đang sử dụng. Nếu đang sử dụng thuốc tuyến giáp, cho bác sĩ biết thời điểm dùng thuốc gần đây nhất là khi nào. Bác sĩ có thể yêu cầu tạm ngừng sử dụng thuốc tuyến giáp trước khi làm xét nghiệm. Những thông tin về xét nghiệm hormone tuyến giáp nêu trên chỉ mang tính chất tham khảo.
Khám phụ khoa giá bao nhiêu tiền và quy trình khám tại MEDLATEC Hiện nay, dịch vụ khám phụ khoa được thực hiện ở rất nhiều phòng khám, bệnh viện công - tư trên cả nước. Khám phụ khoa giá bao nhiêu tiền còn tùy thuộc vào bạn khám ở đơn vị y tế nào cũng như hệ thống trang thiết bị của cơ sở đó. Để kết quả khám chính xác, tốt nhất bạn nên thực hiện tại các bệnh viện uy tín như MEDLATEC. 1. Quy trình khám phụ khoa Trước khi tìm hiểu giá dịch vụ khám phụ khoa hiện nay là bao nhiêu, cùng MEDLATEC tìm hiểu về quy trình khám nhé. Bởi với từng đối tượng đi khám phụ khoa, các dịch vụ khám và gói khám cần thực hiện là khác nhau, và chi phí cũng vì thế mà thay đổi. Tìm hiểu rõ quy trình khám sẽ giúp chị em hình dung cơ bản các dịch vụ khám phù hợp với mình, đỡ bỡ ngỡ khi tới bệnh viện và chọn nơi có chi phí phù hợp, giá tốt. Tại Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC, quy trình khám tiêu chuẩn được thực hiện như sau: 1.1. Bước 1: Tiếp đón bệnh nhân Bệnh nhân có thể đặt lịch khám trước trên hệ thống hotline MEDLATEC hoặc tới trực tiếp địa chỉ khám, tuy nhiên đặt lịch trước sẽ giúp bạn chủ động và tiết kiệm thời gian hơn. Nếu ở thời gian cao điểm, tại quầy tiếp đón, nhân viên sẽ cung cấp cho bạn số thứ tự khám, bạn ngồi phòng chờ để đợi đến lượt gọi. 1.2. Bước 2: Lấy thông tin làm hồ sơ khám Hầu hết bệnh nhân đặt lịch khám trước tại MEDLATEC sẽ được thực hiện luôn bước này một cách nhanh chóng. Cụ thể cần cung cấp những thông tin sau để lập hồ sơ khám: - Thông tin cá nhân: Tên, tuổi, giới tính, địa chỉ cư trú, số điện thoại. - Thông tin sức khỏe: tình trạng sức khỏe, giấy hẹn khám và sổ khám bệnh nếu có. - Mong muốn khám. 1.3. Bước 3: Tư vấn dịch vụ khám Sau khi tiếp nhận thông tin, bác sĩ hoặc y tá sẽ hỏi qua thông tin sức khỏe và các vấn đề liên quan, từ đó tư vấn dịch vụ khám phù hợp. Ví dụ như nữ giới còn ít tuổi, chưa quan hệ tình dục và không có dấu hiệu viêm nhiễm vùng kín thường sẽ khám sức khỏe tổng quát, khám âm đạo và xét nghiệm nếu cần thiết. Bên cạnh thông báo kết quả khám, bác sĩ sẽ đồng thời tư vấn bạn cách bảo vệ sức khỏe sinh sản, quan hệ tình dục an toàn hay vệ sinh chăm sóc vùng kín thích hợp. 1.4. Bước 4: Khám bệnh Dựa trên thông tin cung cấp trước đó, bác sĩ sẽ thực hiện khám phụ khoa lần lượt theo các danh mục đã đăng ký. Các danh mục khám phụ khoa thường có: Khám ngoài Bao gồm việc quan sát trực tiếp, kiểm tra bên ngoài cơ quan sinh dục nữ cùng ngực và vùng bụng để phát hiện có dấu hiệu bất thường không. Xét nghiệm dịch âm đạo Bác sĩ sẽ dùng dụng cụ đặc biệt lấy dịch âm đạo của bạn, sau đó xét nghiệm kiểm tra có dấu hiệu viêm nhiễm và tác nhân gây bệnh như tạp khuẩn, trùng roi, nấm,… hay không. Khám âm đạo Với chị em phụ nữ đã quan hệ tình dục, bác sĩ có thể đưa thiết bị khám vào trong âm đạo để dễ dàng quan sát bên trong âm đạo, cổ tử cung. Nếu có dấu hiệu bất thường, bạn sẽ được khám sâu hơn và lấy mẫu xét nghiệm. Khám cổ tử cung - tử cung Khám cổ tử cung bằng cách soi cổ tử cung và làm các xét nghiệm sàng lọc ung thư cổ tử cung. Khám tử cung bằng cách kiểm tra vùng bụng bằng tay để xác định kích thước, vị trí và những bất thường có thể có. Ngoài ra, siêu âm sẽ giúp kiểm tra cấu trúc, bất thường nang hoặc khối u tử cung, cổ tử cung, buồng trứng, ống dẫn trứng chính xác hơn. Xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu Chỉ khi việc thăm khám phát hiện bất thường hoặc bạn khám phụ khoa kết hợp khám sức khỏe tổng quát, hai xét nghiệm này mới được chỉ định thực hiện. 1.5. Bước 5: Giải thích kết quả, tư vấn và hẹn lịch Sau khi có đầy đủ kết quả khám, bác sĩ sẽ kết luận và giải thích kết quả đánh giá sức khỏe sinh sản, phụ khoa cho bạn. Nếu có yếu tố nguy cơ hoặc dấu hiệu bệnh, tư vấn điều trị sớm với phương pháp thích hợp sẽ cần thiết. Ngoài ra, bác sĩ MEDLATEC cũng tư vấn, trang bị kiến thức giúp chị em chăm sóc sức khỏe bản thân tốt hơn, ngăn ngừa bệnh và yếu tố nguy cơ. Đồng thời bạn cũng được hẹn lịch khám lại để kiểm tra hiệu quả điều trị, khám bổ sung nếu cần thiết. 2. Khám phụ khoa giá bao nhiêu tiền? Với dịch vụ khám phụ khoa ở các bệnh viện, phòng khám khác nhau trên cả nước thì không thể có câu trả lời chính xác nhất về chi phí. Giá khám sẽ phụ thuộc vào các yếu tố sau: 2.2. Bác sĩ khám Chắc hẳn bạn đã biết, nhiều bệnh viện áp dụng chi phí khám theo biểu giá tùy thuộc vào trình độ chuyên môn, bằng cấp của bác sĩ khám trực tiếp. Đây cũng là yếu tố ảnh hưởng lớn tới chi phí khám. Tuy nhiên bạn cũng có thể lựa chọn bác sĩ khám phù hợp với khả năng tài chính mình chi trả được. 2.3. Danh mục khám Khám phụ khoa giá bao nhiêu tiền cũng tùy thuộc vào danh mục mà bạn khám. Gói khám phụ khoa cơ bản thường có chi phí thấp nhất nhưng cũng ít danh mục khám nhất, thường phù hợp với đối tượng có sức khỏe tốt, còn trẻ và không có dấu hiệu bất thường. Còn khi bạn cần khám chuyên sâu với nhiều danh mục khám hơn thì chi phí cũng cao hơn. Đặc biệt là các xét nghiệm như: xét nghiệm máu, nước tiểu, dịch âm đạo, nội tiết tố nữ, tế bào tử cung,… thường có giá khá cao. Qua khảo sát giá thì nhìn chung, khám phụ khoa cơ bản với các danh mục thông thường có chi phí khoảng 300.000đ - 700.000đ tùy địa chỉ khám, bác sỹ khám. Các danh mục khám và lựa chọn bác sĩ thường có niêm yết giá chi tiết nên bạn sẽ được báo chính xác khi được tư vấn.
Các dị tật động tĩnh mạch CBF avms thường gặp ở bệnh nhân mắc HHT hht tuy nhiên do sự hiếm gặp của hht và ít bằng chứng được công bố về kết quả từ việc quản lý BB avms trong bệnh này. tổn thương chưa được báo cáo cho đến nay
Hội chứng đại tràng kích thích là gì? Điều trị như thế nào?Hội chứng đại tràng kích thích là một trong những bệnh lý đường ruột khá phổ biến ở những người trưởng thành. Bệnh lý này tương đối lành tính, không gây ra các tổn thương thực thể ở đại tràng. Tuy nhiên bệnh có đặc tính dai dẳng, mạn tính và tái phát thường xuyên. Để biết thêm thông tin về hội chứng đại tràng kích thích là gì? Làm thế nào để điều trị bệnh dứt điểm, mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây. Hội chứng đại tràng kích thích là một trong những bệnh lý đường ruột khá phổ biến ở những người trưởng thành. Bệnh lý này tương đối lành tính, không gây ra các tổn thương thực thể ở đại tràng. Tuy nhiên bệnh có đặc tính dai dẳng, mạn tính và tái phát thường xuyên. Để biết thêm thông tin về hội chứng đại tràng kích thích là gì? Làm thế nào để điều trị bệnh dứt điểm, mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây. 1. Hội chứng đại tràng kích thích là gì? Hội chứng đại tràng kích thích còn được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau như hội chứng ruột kích thích, viêm đại tràng co thắt, hội chứng đại tràng chức năng, rối loạn cơ năng ống tiêu hóa… Vậy đại tràng kích thích là gì? Đây là hội chứng rối loạn chức năng đại tràng, có tính chất tái đi tái lại kéo dài ít nhất 3 tháng mà không làm tổn thương thực thể về mặt tổ chức sinh học, sinh hóa hay giải phẫu. Tỷ lệ mắc bệnh đại tràng kích thích có xu hướng ngày càng gia tăng, có thể gặp ở mọi độ tuổi và giới tính. Trong đó, đối tượng mắc bệnh phổ biến nhất ở độ tuổi trưởng thành và tỷ lệ nữ giới thường cao gấp 3-4 lần nam giới. Dù được đánh giá là bệnh lành tính, không gây nguy hiểm đến tính mạng và không làm gia tăng nguy cơ gây ung thư, nhưng bệnh lại có tác động lớn đến tâm lý, hiệu suất lao động và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Đại tràng kích thích là gì? 2. Nguyên nhân gây bệnh đại tràng kích thích Hiện nay, nguyên nhân gây viêm đại tràng kích thích vẫn chưa được xác định. Tuy nhiên, qua nhiều nghiên cứu, bệnh có liên quan mật thiết đến các yếu tố sau: – Rối loạn hệ thần kinh não – ruột: Nhu động dạ dày và đường ruột được kiểm soát bởi hệ thần kinh não – ruột. Do đó, khi cơ quan này bị rối loạn, dạ dày hoặc đại tràng có thể tăng hoặc giảm nhu động bất thường và làm phát sinh các triệu chứng lâm sàng của bệnh. – Rối loạn nhu động ruột: Nhu động đại tràng quá nhanh hoặc quá chậm làm hưởng đến hoạt động của hệ tiêu hóa. Từ đó gây ra các triệu chứng đầy bụng, tiêu chảy, táo bón… và làm tăng nguy cơ mắc hội chứng đại tràng kích thích. – Tăng tính thấm của ruột: Các nghiên cứu cho thấy, khả năng thẩm thấu của ruột tăng lên làm tăng nguy cơ rối loạn nhu động ruột. Từ đó dẫn đến bệnh đại tràng kích thích. – Thay đổi hệ vi sinh đường ruột: Hệ vi sinh đường ruột bị mất cân bằng đột ngột có thể là nguyên nhân khiến đại tràng co thắt bất thường và gây ra các triệu chứng của bệnh. Thực tế cho thấy, những người mắc bệnh lý này đều có chế độ ăn ít chất xơ, không bổ sung probiotic và lạm dụng thuốc kháng sinh. – Các yếu tố khác: Nguy cơ mắc hội chứng đại tràng kích thích tăng lên đáng kể khi có những yếu tố như căng thẳng, thức khuya, suy nhược, làm việc quá sức, chế độ ăn không lành mạnh, thói quen hút thuốc lá, uống rượu bia, thường xuyên bị nhiễm khuẩn đường ruột…. 3. Triệu chứng bệnh đại tràng kích thích là gì? Các dấu hiệu và triệu chứng bệnh đại tràng kích thích có xu hướng tái đi tái lại và tiến triển dai dẳng với 2 triệu chứng chính: đau bụng và rối loạn đại tiện. 3.1. Đau bụng Bên cạnh những cảm giác đầy bụng, đầy hơi… gây khó chịu, người bệnh xuất hiệu triệu chứng đau bụng. Đau bụng thường là đau quặn thắt, đột ngột nhưng cũng có khi báo hiệu trước đó 4-5 phút bằng biểu hiện đau nhẹ, râm ran. Khi đau bụng, người bệnh có cảm giác mót đại tiện và phải đi tiêu ngay. Cơn đau thường xuất hiện ngay sau bữa ăn hoặc khi người bệnh có sự chấn động về mặt tâm lý. Ở nữ giới, đau bụng còn có thể xuất hiện trong thời gian gần kỳ kinh nguyệt. Đau bụng có thể diễn ra trong 1-2 ngày nhưng cũng có thể kéo dài trong nhiều ngày. Vị trí đau bụng thường không cố định. Người bệnh có thể bị đau ở vùng bụng dưới hoặc đau dọc theo khung đại tràng. Đặc biệt, đau bụng do đại tràng kích thích sẽ giảm bớt hoặc hết hẳn sau khi trung tiện hoặc đại tiện và người bệnh có thể sinh hoạt trở lại bình thường. 3.2. Rối loạn đại tiện Phổ biến nhất là tiêu chảy, nhưng cũng có khi đi ngoài kiểu “phân sống”  thành khuôn sệt sệt. Một dạng khác là táo bón. Người bệnh 2-3 ngày mới đi tiêu một lần. Có thể xuất hiện dịch nhầy trong phân nhưng không có máu. Tiêu chảy hoặc táo bón có thể xảy ra xen kẽ từng đợt hoặc đơn độc. Rối loạn đại tiện thường xảy ra vào buổi sáng, sau khi ăn điểm tâm, ít gặp vào ban đêm. Người bệnh có thể bị tiêu chảy liên tiếp 2-3 lần hoặc nhiều hơn. Sau đó trở lại bình thường cả ngày. Rối loạn thói quen đi tiêu có thể kéo dài hàng tháng, sau đó tự động hết mà không cần điều trị. Đau bụng và rối loạn đại tiện là những triệu chứng đặc trưng của bệnh đại tràng kích thích 3.3. Các dấu hiệu khác Ngoài hai triệu chứng đặc trưng trên, người mắc bệnh đại tràng kích thích cảm thấy mệt mỏi, lo lắng hoặc mất ngủ. Tuy nhiên, thân nhiệt người bệnh luôn ổn định, không sốt. Các xét nghiệm máu, xét nghiệm phân, siêu âm, chụp X-quang ổ bụng, nội soi ống tiêu hóa… đều cho kết quả bình thường. Việc không tìm ra nguyên nhân kèm theo các triệu chứng bệnh tái diễn trong thời gian dài càng khiến người bệnh chán nản, lo âu, chất lượng cuộc sống bị suy giảm. Nếu người bệnh chủ động ăn uống kiêng khem không có sự tư vấn của bác sĩ khiến cơ thể ngày càng trở nên gầy yếu, suy nhược. 4. Chẩn đoán và điều trị bệnh viêm đại tràng kích thích 4.1. Kỹ thuật chẩn đoán hội chứng đại tràng kích thích là gì? Do các triệu chứng không đặc hiệu nên bệnh đại tràng kích thích rất dễ bị nhầm lẫn với các dạng viêm đại tràng khác. Do đó, trước khi can thiệp phương án điều trị, người bệnh cần đến cơ sở y tế để được thực hiện một số kỹ thuật lâm sàng và cận lâm sàng cần thiết. Chẩn đoán hội chứng đại tràng kích thích chủ yếu thông qua các triệu chứng lâm sàng. Sau khi “khai thác” triệu chứng ở người bệnh, bác sĩ sẽ dựa trên tiêu chuẩn Rome hoặc Manning để đưa ra chẩn đoán xác định. Bên cạnh đó, người bệnh được yêu cầu thực hiện một số kỹ thuật xét nghiệm cận lâm sàng để loại trừ các bệnh lý có triệu chứng tương tự. Cụ thể là: – Các phương pháp xét nghiệm: xét nghiệm phân, xét nghiệm công thức máu, xét nghiệm hơi thở hydro, xét nghiệm vi sinh,… – Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh: nội soi đại tràng, chụp X-quang cản quang, chụp CT vùng bụng và chậu, nội soi đại tràng sigma bằng ống mềm, siêu âm túi mật,… – Các phương pháp xét nghiệm khác: đo áp lực hậu môn, xét nghiệm không dung nạp lactose, fructose,… 4.2. Điều trị hội chứng đại tràng kích thích Vì các nguyên nhân gây hội chứng đại tràng kích thích không rõ ràng nên phương pháp điều trị sẽ  tập trung làm giảm triệu chứng và nâng cao chất lượng cuộc sống. Trong hầu hết các trường hợp, người bệnh có thể kiểm soát thành công các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh bằng cách kiểm soát căng thẳng kết hợp với việc thay đổi chế độ ăn uống và lối sống. Tuy nhiên, khi hội chứng này ở mức độ trung bình hoặc nghiêm trọng, bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh sử dụng kết hợp thêm một số loại thuốc để điều trị. Chế độ ăn uống khoa học và hợp lý có thể làm thuyên giảm hoặc cải thiện hoàn toàn các triệu chứng do bệnh đại tràng kích thích gây ra. Vì có biểu hiện khá đa dạng nên chế độ ăn cần được cá thể hóa theo từng trường hợp. Một số nguyên tắc chung được áp dụng cho tất cả người bệnh là: – Tăng cường bổ sung các loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao nhưng không làm ảnh hưởng đến chức năng tiêu hóa như thịt gà, cá hồi, trứng,… – Ngưng sử dụng các loại thực phẩm chứa nhiều gluten như lúa mì và lúa mạch. Guten làm tăng mức độ nhạy cảm của đường ruột. Từ đó khiến các triệu chứng của bệnh càng trở nên nghiêm trọng hơn. – Hạn chế sử dụng các loại thực phẩm và đồ uống có khả năng làm tăng áp lực lên hệ tiêu hóa và kích thích rối loạn chức năng đại tràng như thức ăn chế biến sẵn, thức ăn nhiều đạm, dầu mỡ, gia vị hoặc chất bảo quản, bánh kẹo, socola, trà đặc, rượu bia, nước ngọt có gas,… – Tuyệt đối không sử dụng các loại thực phẩm có tiền sử dị ứng hoặc có nguy cơ dị ứng cao như hải sản, lúa mì, mè, đậu phộng,… – Chia nhỏ bữa ăn nếu người bệnh thường xuyên bị chướng bụng, đầy hơi; chú ý ăn chậm – nhai kỹ, ăn chín – uống sôi để tránh kích thích triệu chứng bệnh bùng phát mạnh. – Bổ sung đủ từ 2 lít nước/ngày để điều hòa nhu động ruột và hạn chế tình trạng mất cân bằng điện giải do tiêu chảy kéo dài. Chế độ ăn uống khoa học và hợp lý giúp kiểm soát bệnh hiệu quả – Duy trì luyện tập thể dục, thể thao từ 30-45 phút mỗi ngày với các bài tập phù hợp như đi bộ, đạp xe, yoga, bơi lội,…để điều hòa nhu động ruột và giảm căng thẳng thần kinh. Nhờ đó có thể giảm rối loạn hoạt động đại tràng và cải thiện các triệu chứng bệnh. – Kết hợp xoa bóp vùng bụng hàng ngày theo chiều kim đồng hồ nhằm kích thích nhu động ruột, cải thiện chức năng tiêu hóa và giảm các triệu chứng đầy hơi, táo bón. – Ngủ đúng giờ, đủ giấc, cân bằng thời gian làm việc và nghỉ ngơi, giữ tinh thần luôn vui vẻ, thoải mái lạc quan, tránh căng thẳng, lo âu,… để giảm áp lực lên hệ thần kinh trung ương và ổn định hệ thần kinh não – ruột. – Luyện tập thói quen đi tiêu vào thời gian cố định trong ngày. – Điều trị dứt điểm cá bệnh lý đường tiêu hóa như viêm dạ dày, viêm đại tràng,…và bệnh rối loạn nội tiết. Sử dụng thuốc được cân nhắc khi các triệu chứng của bệnh không thuyên giảm sau khi người bệnh đã điều chỉnh chế độ ăn uống và lối sống. Tuy nhiên, điều trị nội khoa chỉ có tác dụng kiểm soát triệu chứng mà không thể chữa trị bệnh dứt điểm hoàn toàn. Thuốc dùng trong điều trị viêm đại tràng co thắt được cân nhắc tùy theo triệu chứng bệnh. Một số thuốc người bệnh có thể được chỉ định bao gồm: – Thuốc điều trị táo bón: thuốc nhuận tràng, viên bổ sung chất xơ và lợi khuẩn… – Thuốc điều trị tiêu chảy: sử dụng các loại thuốc làm chậm nhu động ruột, làm giảm độ lỏng của phân. – Các loại thuốc giải lo âu: sử dụng cho người bệnh đại tràng kích thích có liên quan đến tâm lý căng thẳng – Các loại thuốc giảm đau và chống co thắt. Mặc dù mang lại hiệu quả nhanh chóng và rõ rệt, nhưng sử dụng thuốc luôn tiềm ẩn những rủi ro và tác dụng ngoại ý nếu không đúng thuốc và liều lượng. Do đó, người bệnh cần tuyệt đối tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ, tránh tình trạng phụ thuộc và lạm dụng thuốc quá mức.  
Tỷ lệ kháng thể nhóm huyết thanh antilegionella pneumophila ở những người hiến máu ở khu vực Turin được xác định bằng phương pháp miễn dịch huỳnh quang gián tiếp CA ifa và bằng xét nghiệm MA ma hiệu giá thấp ifa of và ma of được tìm thấy ở các đối tượng, không quan sát thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê theo giới tính và theo độ tuổi đối với hiệu giá ifa nhưng được ghi chú theo giới tính đối với hiệu giá ma bằng hoặc p giới hạn trên của hiệu giá bình thường là ifa và ma ở mức ngưỡng và bởi ifa và ma ở mức ngưỡng tóm lại là tỷ lệ phổ biến của kháng thể ở Turin diện tích rất thấp nếu hiệu giá của hoặc và ma hiệu giá của có thể được coi là giả định nhiễm trùng trong một mẫu huyết thanh duy nhất của bệnh nhân bị viêm phổi. Không có NC nào trong dịch tễ học của bệnh được quan sát thấy trong những năm gần đây
Làm sao có thể tầm kiểm soát dị tật thai nhi khi mang thai?Dị tật thai nhi là những khiếm khuyết tại một số bộ phận của cơ thể hoặc trên nhiễm sắc thể mà trẻ mắc phải ngay khi từ trong bụng mẹ. Tầm kiểm soát dị tật thai nhi (thường được gọi là tầm soát dị tật thai nhi) là phương pháp y học quan trọng giúp bác sĩ phát hiện được nguy cơ mắc dị tật ngay từ những tháng đầu tiên của thai kỳ. Để từ đó, bác sĩ sẽ quyết định được cách điều trị như thế nào sẽ phù hợp nhất cho sức khỏe của mẹ và em bé. Dị tật thai nhi là những khiếm khuyết tại một số bộ phận của cơ thể hoặc trên nhiễm sắc thể mà trẻ mắc phải ngay khi từ trong bụng mẹ. Tầm kiểm soát dị tật thai nhi (thường được gọi là tầm soát dị tật thai nhi) là phương pháp y học quan trọng giúp bác sĩ phát hiện được nguy cơ mắc dị tật ngay từ những tháng đầu tiên của thai kỳ. Để từ đó, bác sĩ sẽ quyết định được cách điều trị như thế nào sẽ phù hợp nhất cho sức khỏe của mẹ và em bé. 1. Vì sao thai nhi mắc phải dị tật bẩm sinh? Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau tác động đến quá trình mang thai của người mẹ và gây ra tình trạng dị tật bẩm sinh ở thai nhi. Một số nguyên nhân tác động có thể được kể đến như sau: – Do yếu tố di truyền: Những người cha, mẹ mang gen bệnh (biểu hiện ra bên ngoài hoặc là không), người trong gia đình đã từng có tiền sử mắc bệnh thì khả năng truyền cho con, cháu sau này là rất cao. Những bất thường di truyền về gen thường sẽ gây ra tình trạng thai lưu, sảy thai, tình trạng sinh non, trẻ ra đời mắc các dị tật về thiểu năng trí tuệ, thậm chí là dẫn đến tử vong. – Do yếu tố môi trường: Người mẹ đã tiếp xúc với một số loại thuốc, các hóa chất độc hại như là thuốc trừ sâu, chất phóng xạ,… trong thời gian mang thai thì thai nhi rất dễ sẽ bị ảnh hưởng. Những người mẹ thường xuyên làm việc hay sống ở gần các khu vực lò luyện kim, hầm mỏ, rác thải cũng có khả năng rủi ro cao hơn những người khác. – Tự ý uống thuốc nhưng không có chỉ định: Có nhiều mẹ bầu khi có dấu hiệu ho sốt liền lập tức mua thuốc theo kinh nghiệm mà không nghĩ đến những tác động xấu mà thành phần trong thuốc có khả năng gây ra. Những thành phần chống chỉ định của thuốc khi mẹ bầu không biết và vô tình đưa vào cơ thể sẽ gây ra hậu quả khôn lường như: làm giảm nguồn cung cấp oxygen, làm thay đổi chức năng của bánh rau và chất dinh dưỡng cho thai,… – Mang thai đã ngoài 35 tuổi: Các nhà nghiên cứu y học đã chỉ ra rằng đối với những phụ nữ mang thai khi đã ngoài 35 tuổi và người bố từ 50 tuổi trở lên có nguy cơ sinh con sẽ mắc phải những hội chứng dị tật bẩm sinh cao hơn so những người ít tuổi. Vì vậy, tầm kiểm soát dị tật thai nhi trong quá trình mang thai là điều vô cùng quan trọng với mẹ bầu để có thể tìm ra được cách khắc phục và bảo vệ được sức khỏe của em bé cho đến khi chào đời. Người mẹ bị mắc bệnh truyền nhiễm là một trong những nguy cơ dẫn đến dị tật ở thai nhi 2. Các phương pháp tầm kiểm soát dị tật thai nhi hiện nay Những cách thức chính hiện nay được sử dụng trong quá trình tầm soát dị tật thai nhi đó là: xét nghiệm máu, lấy mẫu tế bào từ gai nhau, xét nghiệm nước ối, siêu âm. Trong những cách thức này thì việc sử dụng máu được lấy từ người mẹ và siêu âm đảm bảo được tính an toàn cao nhất và không gây ra bất kỳ ảnh hưởng nào cho thai nhi. Tuy nhiên, đối với từng trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ có những chỉ định hoàn toàn khác nhau. 2.1 Xét nghiệm máu Double test và Triple test Hai xét nghiệm này đều được thực hiện ở người mẹ mang thai nhằm mục đích sàng lọc những nguy cơ xuất hiện các dị tật mang tính di truyền ở thai nhi. Kết quả phân tích thu được từ 2 xét nghiệm này cho ra độ chính xác khá cao. Tuy nhiên, đối với những người mẹ mang song thai hoặc bị tính sai tuổi thai thì tính chính xác của xét nghiệm này lại không cao. Với 2 xét nghiệm này mẹ bầu cần lưu ý thời gian thực hiện bởi có những dị tật chỉ được phát hiện vào đúng khoảng thời gian được chỉ định, ví dụ như là: – Với loại xét nghiệm Double test: Người mẹ nên thực hiện khi thai nhi đã được 11 – 13 tuần tuổi (tương ứng với kích thước của chiều dài đầu mông thai nhi từ 45 – 84mm), tốt nhất là nên thực hiện xét nghiệm vào tuần thai thứ 12. – Với loại xét nghiệm Triple test: Người mẹ nên thực hiện vào từ tuần thai thứ 15 đến tuần thai 18, chính xác nhất là nên làm xét nghiệm vào tuần thứ 16. Xét nghiệm Double test hay xét nghiệm Triple test đều giúp bác sĩ xác định nguy cơ thai nhi mắc phải các hội chứng như là: Hội chứng Down (thừa NST 21), hội chứng Trisomy 18 (thừa NST 18). Cả hai xét nghiệm này đều giúp bác sĩ xác định nguy cơ thai nhi mắc hội chứng Down Tuy nhiên, đối với Double test có khả năng phát hiện thêm hội chứng Trisomy 13 (thừa NST 13), trong khi xét nghiệm Triple test thì có thể tìm ra nguy cơ dị tật ống thần kinh. Xét nghiệm máu Double test và Triple test giúp phát hiện dị tật thai nhi nhưng không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của em bé 2.2 Phương pháp chọc ối Chọc ối là một phương xét nghiệm tầm kiểm soát dị tật thai nhi trước sinh giúp bác sĩ thu thập những thông tin về sức khỏe cần thiết của thai nhi từ một mẫu nước ối được lấy từ người mẹ. Mục đích của thủ thuật này đó là xác định xem thai nhi của mẹ có nguy cơ mắc phải những rối loạn di truyền nhất định hoặc là bất thường nhiễm sắc thể hay không. Bởi vì phương pháp chọc ối này tồn tại một số ít rủi ro cho mẹ và thai nhi cho nên chỉ tiến hành thực hiện khi mà thai phụ có nguy cơ cao bất thường về di truyền. Cụ thể, bác sĩ sẽ chỉ định chọc ối đối với những phụ nữ mang thai có những yếu tố nguy cơ như sau: – Người mẹ tuổi đã cao và trên 40 tuổi – Bố hoặc mẹ của ém bé có thành viên trong gia đình đã mắc phải các hội chứng liên quan đến rối loạn trong bộ nhiễm sắc thể – Bản thân của người mẹ có mang phải bệnh lý di truyền – Người mẹ đã có kết quả xét nghiệm sàng lọc trên huyết thanh hoặc là siêu âm cho thấy dấu hiệu bất thường mắc phải dị tật bất thường Nếu như bác sĩ khuyến cáo mẹ bầu thực hiện chọc ối thì thủ thuật này thường sẽ được thực hiện vào khoảng thời gian giữa tuần 15 – 18 của thai kỳ. Một số trường hợp mẹ bầu sẽ cảm thấy hơi đau nhói trong lúc chọc ối và có cảm giác hơi khó chịu ở vị trí vùng bụng sau đó vài giờ. Để khắc phục được tình trạng đó thì bác sĩ sẽ chỉ định mẹ bầu thuốc uống và dặn mẹ nên nghỉ ngơi vào ngày chọc ối. Ngày hôm sau thì tình trạng đau bụng này thường sẽ giảm. Chọc ối là phương pháp lấy mẫu nước ối từ cơ thể người mẹ để tiến hành xét nghiệm 2.3 Phương pháp xét nghiệm máu NIPT Xét nghiệm sàng lọc trước sinh NIPT là phương pháp phân tích các đoạn DNA nhỏ đang lưu hành trong máu của người mẹ. NIPT thường được sử dụng để tìm kiếm ra các rối loạn NST gây ra bởi sự thừa hoặc thiếu (aneuploidy) một bản sao của nhiễm sắc thể. NIPT chủ yếu tìm kiếm các dị tật như: hội chứng Down (trisomy 21, gây ra bởi một thêm nhiễm sắc thể 21), trisomy 18 (gây ra bởi việc thêm một nhiễm sắc thể 18), trisomy 13 (gây ra bởi việc thêm một nhiễm sắc thể 13) và các thay đổi của NST giới tính. Độ chính xác của xét nghiệm sẽ thay đổi tùy theo rối loạn. NIPT được coi là một dạng xét nghiệm không xâm lấn vì bác sĩ sẽ chỉ cần lấy máu từ người mẹ và không gây ra bất kỳ nguy hiểm nào cho thai nhi. Vì xét nghiệm NIPT phân tích được cả cfDNA của thai nhi và mẹ, cho nên xét nghiệm này còn có thể phát hiện ra tình trạng di truyền ở người mẹ. Xét nghiệm sàng lọc trước sinh NIPT là phương pháp phân tích các đoạn DNA nhỏ đang lưu hành trong máu của người mẹ 2.4 Phương pháp sinh thiết gai nhau Xét nghiệm sinh thiết gai nhau là thao tác kỹ thuật được tiến hành bằng cách: Lấy một mẫu tế bào là phần màng đệm bao bọc quanh phôi thai, hay còn gọi là gai nhau để sử dụng tiến hành phân tích và tìm ra những bất thường trong nhiễm sắc thể. Ví dụ như thể ba nhiễm sắc thể số 21 gây ra hội chứng dị tật bẩm sinh Down ở thai nhi. Không phải bất cứ người mẹ mang thai nào cũng được chỉ định sinh thiết gai nhau. Phương pháp này chỉ có thể thực hiện đối với một số trường hợp đặc biệt như sau: – Kết quả xét nghiệm sàng lọc từ các phương pháp khác (ví dụ như siêu âm đo độ mờ da gáy của thai nhi, xét nghiệm sàng lọc không xâm lấn – NIPT) cho kết quả có nguy cơ mắc phải hội chứng Down hoặc nghi ngờ gặp phải vấn đề về nhiễm sắc thể khác – Cả hai vợ chồng đều mang các rối loạn di truyền lặn như là xơ nang hay thiếu máu hồng cầu hình liềm. – Một trong hai vợ hoặc chồng mắc một số rối loạn di truyền, ví dụ: Thalassemia… – Người mẹ đã từng có tiền sử sinh một em bé có bất thường về di truyền thì nguy cơ xảy ra dị tật bất thường một lần nữa là hoàn toàn có thể xảy ra. – Trong gia đình của mẹ hoặc gia đình bên người bố có người đã bị dị tật bẩm sinh thì nguy cơ sinh ra em bé mắc dị tật là có thể xảy ra. Xét nghiệm sinh thiết gai nhau là thao tác kỹ thuật được tiến hành bằng cách lấy một mẫu tế bào là phần màng đệm bao bọc quanh phôi thai 2.5 Siêu âm Siêu âm là phương pháp sàng lọc dị tật thai nhi trước sinh vô cùng an toàn và hiệu quả, có khả năng dễ dàng phát hiện cũng như theo dõi dị tật thai nhi ngay từ khi rất sớm và ở các giai đoạn khác nhau trong suốt thai kỳ. Độ chính xác khi xác định nguy cơ mắc dị tật thai nhi mà phương pháp này mang lại khá cao. Những giai đoạn cần thực hiện siêu âm 5D để sàng lọc dị tẩm bẩm sinh bao gồm: – Từ tuần thứ 11-13: Nhằm mục đích đo khoảng mờ da gáy ở thai nhi để xác định nguy cơ mắc phải hội chứng Down, nên thực hiện nào tuần thứ 12 của thai kỳ. – Từ tuần thứ 18-23: Đây là lúc thai nhi đã gần như phát triển đầy đủ các cơ quan bộ phận cơ thể, lượng nước ối cũng nhiều lên cho nên giúp bác sĩ dễ dàng quan sát được hình thái của thai nhi. Cho nên, siêu âm giai đoạn này nhằm đánh giá những bất thường về mặt hình thái cũng như có câu trả lời chính xác có nghi ngờ dấu hiệu bất thường trước đó, đánh giá những bất thường ở hệ thần kinh, hàm mặt, tim mạch, lồng ngực, ổ bụng, ruột, thành bụng, thận, tiết niệu, xương và các chi… Tốt nhất mẹ bầu nên thực hiện siêu âm sàng lọc vào tuần thứ 22 của thai kỳ. – Từ tuần thứ 30-32: Siêu âm ở giai đoạn này chủ yếu để đánh giá những dị tật xuất hiện muộn, ngôi thai, nước ối, dây rốn (và các bất thường của chúng nếu có), sự phát triển của tử cung người mẹ,… Siêu âm 5D là phương pháp nhằm siêu âm hỗ trợ phát hiện các dị tật thai nhi từ sớm Có thể thấy rằng, tầm kiểm soát dị tật thai nhi là điều vô cùng cần thiết mà mỗi mẹ bầu cần phải lưu ý kỹ để thực hiện. Mặc dù những phương pháp sàng lọc không mang nhiệm vụ điều trị nhưng sẽ giúp được bác sĩ sớm nắm được tình hình và đưa ra được phương pháp điều trị phù hợp trước hay ngay sau khi em bé sau đời. Điều này giúp đảm bảo rằng con sinh ra sẽ có một cơ thể hoàn toàn khỏe mạnh như bao bạn nhỏ đồng trang lứa.
Xét nghiệm tinh dịch đồ bao nhiêu tiền và địa chỉ thực hiện uy tín? Xét nghiệm tinh dịch đồ là một trong những phương pháp hiện đại giúp kiểm tra sức khỏe sinh sản ở nam giới. Xét nghiệm tinh dịch đồ bao nhiêu tiền và thực hiện ở đâu uy tín là mối quan tâm của nhiều khách hàng hiện nay. 1. Tổng quan về xét nghiệm tinh dịch đồ xét nghiệm tinh dịch đồ (hay xét nghiệm tinh trùng) được thực hiện nhằm kiểm tra sức khỏe sinh sản của nam giới, cụ thể thông qua việc đánh giá dựa trên số lượng hay chất lượng tinh trùng trong mẫu tinh dịch thu được. Nhờ vào các phương pháp phân tích hiện đại, xét nghiệm tinh dịch đồ có thể đưa ra kết quả các chỉ số gần đúng về khả năng sinh sản của nam giới tốt hay không hoặc có đang gặp phải vấn đề bất thường gì không. Để thu mẫu tinh dịch làm xét nghiệm, nam giới sẽ được bác sĩ yêu cầu không xuất tinh trong vòng 3 - 5 ngày trước đó. Mẫu tinh dịch có thể được thu thập bằng cách sử dụng bao cao su chuyên dụng khi quan hệ tình dục hoặc thông qua phương pháp thủ dâm để có thể thu mẫu ngay tại phòng thí nghiệm. Thông thường, nam giới sẽ được yêu cầu lấy nhiều hơn 1 mẫu thử. Bác sĩ sẽ tiến hành phân tích và đánh giá dựa trên các tiêu chí như: thể tích lượng tinh dịch, độ đậm đặc, độ acid, màu sắc và nồng độ tinh dịch, độ vận động của tinh trùng, cấu trúc và hình thái tinh trùng, tỷ lệ tinh trùng di chuyển về phía trước,... 2. Quy trình xét nghiệm tinh dịch đồ và một vài lưu ý cần biết Xét nghiệm tinh dịch đồ sẽ được tiến hành theo từng bước quy trình như sau: - Nam giới tiến hành lấy mẫu tinh dịch theo hướng dẫn của nhân viên y tế. - Mẫu tinh dịch sau đó được bảo quản trong tủ ấm khoảng 30 phút và đem đi phân tích. - Phân loại và đánh giá tinh trùng trên các chỉ số về mật độ và chất lượng . - Thông qua kết quả xét nghiệm, bác sĩ sẽ đánh giá khả năng sinh sản của nam giới và đưa ra phương hướng can thiệp điều trị nếu cần thiết. Một số trường hợp có kết quả bất thường sẽ được chỉ định làm lại xét nghiệm lần thứ 2 sau lần đầu tiên khoảng 2 tuần để kiểm tra lại. Để xét nghiệm tinh dịch đồ cho kết quả chính xác nhất, người bệnh cũng nên lưu ý một vài điều dưới đây: - Trước khi lấy tinh trùng nên tránh quan hệ tình dục từ 3 - 5 ngày. - Giữ tinh thần thoải mái, tránh lo âu, căng thẳng. - Trước khi lấy tinh trùng nên vệ sinh bộ phận sinh dục và rửa tay sạch sẽ (chỉ rửa với nước sạch, không rửa với xà phòng). - Không sử dụng đồ uống có cồn, chất kích thích hoặc các loại thuốc nội tiết tố. Nếu có sử dụng thực phẩm chức năng hay thuốc kháng sinh thì phải báo trước với bác sĩ. - Không làm xét nghiệm tinh dịch đồ nếu đang trong tình trạng viêm nhiễm hoặc bị sốt cao. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá xét nghiệm tinh dịch đồ Để trả lời được câu hỏi xét nghiệm tinh dịch đồ bao nhiêu tiền, trước hết chúng ta cần xem chi phí cho mỗi lần xét nghiệm tinh dịch đồ phụ thuộc vào những yếu tố nào. Cơ sở y tế thực hiện: mỗi cơ sở thường sẽ có mức giá xét nghiệm tinh dịch đồ dao động khác nhau. Nam giới nên cân nhắc lựa chọn những phòng khám có uy tín, chất lượng, đi đôi với đó sẽ là mức chi phí cao hơn nhưng lại đảm bảo kết quả xét nghiệm chính xác, nhanh chóng. Không nên lựa chọn những cơ sở vật chất không đảm bảo, kém chất lượng vì ham rẻ để tránh “tiền mất, tật mang”. Phương pháp xét nghiệm: để đánh giá được chính xác số lượng cũng như chất lượng tinh trùng, xét nghiệm tinh dịch đồ sẽ phải trải qua nhiều bước. Do đó, mức giá có thể chênh lệch khi sử dụng các phương pháp, kỹ thuật phân tích hiện đại và tiến tiến so với các xét nghiệm truyền thống trước đây. Thuốc và phác đồ điều trị: bác sĩ sẽ dựa vào các chỉ số trong kết quả xét nghiệm để đưa ra đánh giá và chẩn đoán. Trong trường hợp cần thiết, người bệnh có thể được chỉ định sử dụng thuốc và tham gia phác đồ điều trị. Tùy từng người mà phác đồ và đơn thuốc được kê cũng sẽ không giống nhau, dẫn đến sự khác biệt về chi phí. Thời gian nhận kết quả: trong một số trường hợp người bệnh muốn nhận kết quả sớm hơn thời gian quy định thì thường sẽ phải trả thêm một khoản phí nhất định. Như vậy, có thể thấy xét nghiệm tinh dịch đồ bao nhiêu tiền còn do nhiều yếu tố quyết định. Bên cạnh việc tham khảo ý kiến từ người thân và bạn bè, tốt nhất khi có nhu cầu làm xét nghiệm tinh dịch đồ nam giới nên trực tiếp đến các cơ sở y tế uy tín để được tư vấn cụ thể hơn. 4. Giá xét nghiệm tinh dịch đồ - Bệnh viện Phụ sản Hà Nội: khoảng 330.000 đồng Trên đây chỉ là mức giá tham khảo và có thể có những thay đổi nhất định (tuy không đáng kể). Để việc thăm khám diễn ra suôn sẻ và hoàn chỉnh, người bệnh nên có sự chuẩn bị tốt nhất về tài chính, bao gồm cả các chi phí liên quan đến tư vấn, đọc kết quả cũng như điều trị, thuốc men.
Cơ tim bình thường và bất thường lan tỏa ở người: mô tả đặc điểm chức năng và trao đổi chất bằng phương pháp quang phổ MR P-31 và chụp ảnh MRI điện ảnh. Nghiên cứu hiện tại đã thử nghiệm khái niệm rằng hình ảnh cộng hưởng từ điện ảnh (MR) và quang phổ phốt pho-31 MR có thể được sử dụng để đánh giá toàn diện về tình trạng chức năng và trao đổi chất của cơ tim ở người. Mười ba bệnh nhân mắc bệnh cơ tim sung huyết và tám tình nguyện viên khỏe mạnh được chụp ảnh ở mức 1,5 T bằng kỹ thuật hình ảnh dịch chuyển hóa học một chiều để định vị quang phổ P-31 MR và chuỗi tái hội tụ gradient được tham chiếu bằng điện tâm đồ để chụp ảnh tim. Các đỉnh nổi bật ở vùng PDE và PME đã được quan sát thấy ở bệnh nhân mắc bệnh cơ tim, nhưng chỉ đo được đỉnh trước đó. Tỷ lệ đỉnh PCr/beta-ATP ở bệnh nhân mắc bệnh cơ tim không thấp hơn đáng kể so với người khỏe mạnh (1,51 +/- 0,08 so với 1,54 +/- 0,04). Tỷ lệ PDE/PCr (0,80 +/- 0,07 so với 0,54 +/- 0,10) (P nhỏ hơn hoặc bằng 0,01) và PDE/beta-ATP (1,19 +/- 0,10 so với 0,84 +/- 0,08) (P nhỏ hơn hoặc bằng 0,05) cao hơn đáng kể ở những bệnh nhân mắc bệnh cơ tim giãn so với những người tình nguyện khỏe mạnh. Độ dày thành tâm thu thất trái thấp hơn đáng kể và sức căng cũng như khối lượng đỉnh và cuối tâm thu thất trái cao hơn đáng kể ở bệnh nhân mắc bệnh cơ tim so với những người tình nguyện khỏe mạnh. Do đó, quang phổ MR P-31 có cổng, cục bộ kết hợp với hình ảnh MRI điện ảnh cho phép xác định cả chuyển hóa phosphat cơ tim bất thường và chức năng tâm thất bất thường. Trong khi nghiên cứu này gợi ý rằng PDE cơ tim tăng có thể là dấu hiệu của cơ tim bất thường, độ nhạy và độ đặc hiệu của dấu hiệu này cần được đánh giá thêm.
các khối u ác tính mang lại phổ PMR mr có độ phân giải cao 50 mẫu sinh thiết khối u từ bệnh nhân ung thư buồng trứng hoặc ruột kết đã được kiểm tra bằng phương pháp quang phổ cộng hưởng từ để xác định liệu có thể xác định được các phân nhóm khối u có khả năng di căn hay không. Thông số EC50 t cho các proton methylene lipid nhìn thấy được đã được xác định trong phạm vi đo được cho ba mô hình di căn động vật. Ung thư biểu mô nguyên phát có di căn cho giá trị t lớn hơn ms trong khi ung thư biểu mô không liên quan đến di căn đã biết tại thời điểm cắt bỏ khối u cho một phạm vi giá trị từ đến ms, ngoại trừ hai ung thư biểu mô cho thời gian t dài lớn hơn ms cho thấy khả năng di căn phương pháp mrs chỉ định năm trong số sáu khối u buồng trứng biểu mô BL về mặt mô học là ác tính với tiềm năng M1 mrs có thể CS đủ để phát hiện các tế bào ác tính trong một khối u thuộc loại ác tính trung gian hoặc BL ác tính bằng kính hiển vi ánh sáng mà không có khả năng di căn di căn là hiếm gặp
Giải đáp: Răng số 8 mọc ngầm phải làm sao?Răng mọc ngầm là một trong những trường hợp phức tạp, khó xử lý trong nha khoa. Nếu không được xử lý kịp thời, răng mọc ngầm có thể ảnh hưởng lớn tới các răng khác và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Hãy cùng theo dõi bài viết sau để lắng nghe tư vấn của các bác sĩ nha khoa TCI về băn khoăn răng số 8 mọc ngầm phải làm sao ngay sau đây. Răng mọc ngầm là một trong những trường hợp phức tạp, khó xử lý trong nha khoa. Nếu không được xử lý kịp thời, răng mọc ngầm có thể ảnh hưởng lớn tới các răng khác và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Hãy cùng theo dõi bài viết sau để lắng nghe tư vấn của các bác sĩ nha khoa TCI về băn khoăn răng số 8 mọc ngầm phải làm sao ngay sau đây. 1. Biến chứng của răng số 8 mọc ngầm Răng số 8 là tên gọi của răng khôn – răng hàm lớn thứ 3 trên cung hàm. Răng khôn mọc rất trễ, thường mọc khi mọi người đã ở độ tuổi trưởng thành từ 18 đến 25 tuổi. Do có kích thước lớn và nhiều chân răng, lại mọc ở vị trí cuối của cung hàm nên răng khôn thường mọc lệch, mọc ngầm. Dấu hiệu nhận biết răng khôn số 8 mọc ngầm: – Lợi sưng đỏ, sờ vào thấy cộm là dấu hiệu cho thấy răng khôn đang mọc ngầm trong cung hàm. – Mọi người thường cảm thấy đau nhức, cộm cấn trong một khoảng thời gian ngắn lại thôi nhưng không thấy chiếc răng nào nhổ lên. – Có cảm giác ê buốt ở khu vực quanh răng số 8, khó ăn nhai và có thể đau lan lên thái dương. – Có cảm giác đắng miệng, hôi miệng do phần nướu bị sưng khiến thức ăn bị mắc kẹt, vi khuẩn phát triển mạnh mẽ gây viêm nhiễm. Răng số 8 là tên gọi của răng khôn – răng hàm lớn thứ 3 trên cung hàm Đa số các trường hợp răng khôn mọc ngầm đều được bác sĩ nha khoa khuyến cáo nên nhổ bỏ bởi chúng gây ra rất nhiều hệ lụy như: – Răng khôn mọc ngầm, mọc lệch thường gây ra những cơn đau, nhức… khiến mọi người khó chịu, ảnh hưởng tới khả năng ăn uống và sinh hoạt hằng ngày. – Gây xiêu vẹo các răng khác trong cùng hàm do răng khôn thường mọc khi người trưởng thành đã có đủ răng, khi răng khôn mọc không có đủ chỗ nên thường xô đẩy các răng kế cận. – Mất cân đối khớp cắn do sự sai lệch vị trí của các răng khác trên cung hàm, khiến mọi người khó nhai thức ăn. – Gây lệch mặt, mất cân đối khung xương mặt khiến mọi người tự ti trong giao tiếp. – Khó vệ sinh răng miệng khiến thức ăn còn sót lại trong kẽ răng, gây sâu răng, hôi miệng… – Dễ mắc một số bệnh lý về răng miệng như viêm lợi, viêm nha chu, sâu răng số 7, viêm tủy răng, mất răng… Do đó, can thiệp kịp thời giúp ngăn chặn biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra và nhổ răng khôn là chỉ định thường thấy trong nha khoa. Răng số 8 mọc ngầm phải làm sao? Theo các bác sĩ nha khoa, răng khôn mọc ngầm cần được nhổ bỏ để tránh biến chứng nguy hiểm xảy ra 2. Răng số 8 mọc ngầm phải làm sao? Để ngăn ngừa những tác hại nguy hiểm của răng khôn mọc ngầm, bác sĩ sẽ chỉ định nhổ răng đối với tùy tình trạng của bệnh nhân. Nhổ răng khôn là thủ thuật được đánh giá khá phức tạp trong nha khoa. Do đó, các trường hợp nhổ răng đều phải được thực hiện tại cơ sở nha khoa, bệnh viện bởi bác sĩ chuyên môn cao bằng các phương pháp khoa học. Điều này giúp đảm bảo tính an toàn cũng như hiệu quả trong quá trình nhổ răng. Hiện nay, có nhiều phương pháp nhổ răng khôn số 8 thường được áp dụng, cụ thể như: 2.1. Nhổ răng khôn mọc ngầm bằng kìm Kìm là dụng cụ chuyên dụng trong nha khoa, dùng để nhổ răng. Phương pháp này sử dụng kìm, thông qua tác động lực làm gãy chân răng và lấy răng ra khỏi ổ xương hàm. Khi nhổ răng, bác sĩ sẽ dùng kìm để làm lung lay và đứt dây chằng phần chân răng theo chiều từ ngoài vào trong rồi rút răng hàm ra. Nhổ răng bằng kìm áp dụng trong trường hợp răng số 8 còn nguyên vẹn, ít vỡ, chân răng nằm cao hơn bờ xương hàm. Nhổ răng số 8 bằng kìm diễn ra khá nhanh tuy nhiên phương pháp này có thể gây ra tình trạng đau nhức sau khi thuốc tê hết tác dụng. Nếu không được thực hiện bởi bác sĩ có chuyên môn cao, phương pháp này có thể để lại biến chứng như làm tổn thương đến các răng khác, gây viêm lợi… Phương pháp nhổ răng bằng kìm thông qua tác động lực làm gãy chân răng và lấy răng ra khỏi ổ xương hàm 2.2. Nhổ răng số 8 mọc ngầm bằng cây bẩy Giống với nhổ răng bằng kìm, bẩy cũng là một dụng cụ quen thuộc thường sử dụng trong việc nhổ răng. Kìm có tác dụng làm đứt dây chằng quanh răng, giúp mở rộng ổ răng và huyệt ổ răng để việc nhổ bỏ răng khôn trở nên dễ dàng hơn. Trong quá trình nhổ răng khôn, các bác sĩ có thể kết hợp bẩy nha khoa và kìm để đưa răng ra ngoài. Bác sĩ sẽ đưa bẩy nhẹ nhàng theo chiều từ ngoài vào trong, xoay và hạ cán bẩy để làm đứt dây chằng chân răng và đưa răng ra ngoài. Phương pháp nhổ răng bằng bẩy diễn ra nhanh gọn và an toàn trong trường hợp được thực hiện bởi bác sĩ có chuyên môn cao, sử dụng dụng cụ được khử trùng khoa học. Do dụng cụ tác dụng trực tiếp lên răng để lấy răng ra khỏi cung hàm nên trước khi nhổ răng cần được tiêm thuốc tê giúp giảm đau. Sau khi thuốc tê hết tác dụng, bạn có thể cảm thấy hơi đau hoặc sưng nhẹ vùng má. Tuy nhiên, phương pháp này có thể làm tổn thương mô mềm hoặc răng khác trên cung hàm nếu không được xử lý cẩn thận bởi bác sĩ nha khoa. 2.3. Nhổ răng khôn bằng công nghệ Piezotome Các phương pháp nhổ răng truyền thống có thể gây đau đớn và tổn thương lợi trong quá trình nhổ. Thậm chí nếu không được xử lý kỹ càng, nhổ răng bằng kìm hoặc cây bẩy có thể để lại biến chứng nguy hiểm. Do đó, để có thể đảm bảo an toàn và hiệu quả nhổ răng, các nhà khoa học đã nghiên cứu và phát minh công nghệ Piezotome – Công nghệ nhổ răng hiện đại, an toàn, nhanh và hiệu quả bậc nhất hiện nay. Công nghệ Piezotome được áp dụng rộng rãi trong các cơ sở nha khoa hiện nay với rất nhiều ưu điểm vượt trội: – Máy Piezotome được chế tạo dựa trên công nghệ sóng siêu âm cao tần, tác động có chọn lọc vào vị trí răng cần nhổ giúp quá trình nhổ răng diễn ra an toàn, nhanh chóng, không xâm lấn, không gây sang chấn. – Máy giúp thay thế tay khoan thẳng hoặc khuỷu theo phương pháp truyền thống trong giai đoạn mở xương, chia cắt chân và thân răng. – Phương pháp này sử dụng năng lượng rung siêu tần ít làm tổn thương mô mềm, giảm chảy máu và giảm nguy cơ làm tổn thương dây thần kinh trong quá trình phẫu thuật. – Sau khi nhổ răng bằng Piezotome, mọi người ít cảm thấy đau, sưng nề và vết thương nhanh lành chỉ trong thời gian ngắn. Với rất nhiều những ưu điểm vượt trội hàng đầu, nhổ răng bằng máy Piezotome chính là sự lựa chọn hoàn hảo trong việc chăm sóc sức khỏe răng miệng của mọi người hiện nay. Công nghệ Piezotome – Công nghệ nhổ răng hiện đại, an toàn, nhanh và hiệu quả bậc nhất hiện nay 3. Những lưu ý cần biết khi nhổ răng mọc ngầm – Trước khi nhổ răng, bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra sức khỏe răng miệng và chụp X-quang để xác định vị trí, mức độ khó của răng mọc ngầm. – Trong một số trường hợp, bệnh nhân có thể được chỉ định cầm máu để phục vụ cho việc điều trị. – Thông thường, nhổ răng không đau đớn vì đã được gây tê, tuy nhiên sau khi thuốc tê hết tác dụng, mọi người cũng có thể sẽ cảm thấy hơi đau nhẹ, sưng nề nhẹ ở vùng má. – Để đảm bảo an toàn, người bệnh nên tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ trước và trong khi nhổ răng. – Sau khi nhổ răng, người bệnh cần theo dõi sức khỏe trong khoảng 60 phút. – Nếu vị trí nhổ răng có cảm giác sưng nề, tê đau thì người bệnh có thể chườm lạnh. – Sử dụng thuốc giảm đau chỉ khi được bác sĩ chỉ định để tránh biến chứng nguy hại có thể xảy ra. – Chải răng đều đặn 2 lần mỗi ngày sau khi tình trạng răng miệng và vết thương khi nhổ răng đã ổn định trở lại. – Tránh ăn thực phẩm quá dai cứng, cay nóng sau khi mới nhổ răng để không làm tổn thương nướu và giúp vết thương nhanh lành hơn. – Tái khám theo chỉ định của bác sĩ hoặc ngay khi phát hiện các biểu hiện bất thường như đau nhức, chảy máu, viêm nướu… để được điều trị kịp thời. Chăm sóc răng miệng đúng cách để vết thương sau khi nhổ răng nhanh hồi phục
Ghẻ nước là bệnh gì? Bệnh ghẻ nước có nguy hiểm không? Ghẻ nước là một bệnh khá phổ biến ở Việt Nam, tuy không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ nhưng lại có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm: nhiễm trùng, viêm cầu thận cấp, chàm hoá. Vậy bạn đã thực sự hiểu về bệnh ghẻ nước? Mời quý bạn đọc hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thêm về căn bệnh này qua bài viết sau nhé! 1. Ghẻ nước là bệnh gì? Nguyên nhân gây bệnh? Triệu chứng? Bệnh ghẻ nước (hay còn được nghe với cái tên ghẻ ngứa) là bệnh lý về da do một loài công trùng ký sinh trên da có tên khoa học là Sarcoptes scabiei hominis. Bệnh ghẻ nước gây ra tình trạng ngứa ngáy khó chịu, bệnh có thể xuất hiện ở bất kì vị trí nào trên cơ thể nhưng đặc biệt xuất hiện nhiều tại các vùng da nhạy cảm như kẽ ngón tay ngón chân, lòng bàn chân, bắp chân, lưng, bụng,... Chính bởi sự ký sinh của loài côn trùng ghẻ gây ra bệnh ghẻ nước. Cụ thể, ghẻ cái ký sinh trên bề mặt da và tiêu thụ một số tế bào trên da, chúng có kích thước rất nhỏ nên hầu như bạn không thể thấy chúng bằng mắt thường. Đồng thời chúng cũng thường xuyên di chuyển trên các lớp biểu bì trên da tạo ra các rãnh hang, chính lượng chất thải của chúng lan rộng khắp nơi đã gây viêm nhiễm cho người bệnh. Bệnh ghẻ nước thường bắt gặp nhiều ở các khu vực nhiệt đới với độ ẩm cao dễ dàng cho sự sinh sôi, phát triển của các loại ký sinh trùng, đặc biệt là côn trùng ghẻ. Ngoài ra, những nơi có môi trường sống kém vệ sinh cũng sẽ là yếu tố khiến tình hình bệnh ra tăng nhanh chóng. Một số yếu tố được coi là mầm mống gây bệnh cũng như nguyên nhân làm tăng khả năng phát triển bệnh ghẻ như: Môi trường sống bị ô nhiễm: Môi trường sóng giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển một cơ thể khỏe mạnh. Bệnh ghẻ nước thường có tần suất xuất hiện nhiều hơn ở những nơi bị ô nhiễm không khí, khói bụi, ô nhiễm nguồn nước,... Môi trường sống quá đông đúc và chật chội cũng sẽ là yếu tố tăng nguy cơ mắc bệnh hơn bình thường. Những người không giữ gìn vệ sinh cá nhân cũng sẽ là nguyên nhân lớn khiến ghẻ nước xâm phạm cơ thể dễ dàng hơn. Thời tiết khắc nghiệt, mưa bão, lũ lụt nhiều sẽ là mầm mống tạo điều kiện phát triển cho các loài côn trùng, ký sinh trùng hay các loại virus có hại. 2. Bệnh ghẻ nước có dễ lây nhiễm không? Bệnh ghẻ nước là một trong những bệnh lý có khả năng lây nhiễm rất cao, thậm chí là qua môi trường trung gian. Căn bệnh này có sức lây lan một cách chóng mặt nếu không được chữa trị kịp thời, từ một vùng da nhỏ trên cơ thể bị bệnh cũng có thể lây lan ra toàn thân và thậm chí có thể lây nhiễm cho rất nhiều người xung quanh và trở thành cơn đại dịch. Ghẻ nước lây trực tiếp giữa người với người thông qua việc tiếp xúc với vùng da bị ghẻ như ôm hôn, ngồi cạnh, nắm tay, chăm sóc và tắm rửa cho nhau, quan hệ tình dục,... Và đôi khi việc tiếp xúc với những động vật nuôi bị bệnh cũng có thể khiến người bệnh bị lây nhiễm. Ghẻ nước cũng có thể lây lan nhanh bằng hình thức tiếp xúc gián tiếp như: Dùng chung đồ dùng cá nhân (quần áo, khăn mặt, mũ nón, khẩu trang,... ), nằm ngủ cùng giường hay chăn đệm, ăn uống chung,... Tại sao phải điều trị bệnh ghẻ nước từ sớm? Ghẻ nước không chỉ gây ra các triệu chứng khó chịu cho người bệnh như ngứa ngáy hay đau nhức, mà nó còn làm ảnh hưởng lớn tới sức sống của làn da chúng ta. Đã có rất nhiều trường hợp bệnh phát triển quá nhanh nhưng không được kịp thời chữa trị dẫn tới các biến chứng từ bệnh gây ra như: Nhiễm trùng da cấp độ nặng, chàm hóa da toàn thân, mắc chứng viêm cầu thận cấp, ung thư da,... Bên cạnh đó, chính việc gãi ngứa khi bị bệnh cũng sẽ là yếu tố giúp cho những loài vi khuẩn, virus có hại tích tụ ở móng tay xâm nhập vào cơ thể qua lớp da bị ghẻ. Rất nhiều căn bệnh truyền nhiễm dễ lây lan có thể thông qua làn da đã bị tổn thương tán công vào sâu bên trong cơ thể. 3. Chữa bệnh ghẻ nước như thế nào? Bệnh ghẻ nước là một căn bệnh có sức lây lan rất nhanh nhưng nếu người bệnh được chẩn đoán và điều trị bệnh sớm thì việc chữa trị khỏi là việc không khó. Hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị bệnh ghẻ nước từ Tây Y cho tới Đông Y hay thậm chí một số mẹo dân gian cũng được nhiều người tin tưởng sử dụng. Tuy nhiên, để có được kết quả điều trị tốt nhất thì việc chẩn đoán bệnh tình tính xác là điều tiên quyết mà mỗi bệnh nhân cần lưu ý, tránh trường hợp chữa bệnh sai cách vì không xác định rõ bệnh tình và tình hình sức khỏe của người bệnh. Sử dụng mẹo dân gian để chữa trị ghẻ nước? Sử dụng một số loại lá cây để chữa ghẻ nước như: lá đào, lá xà cừ, lá ba chạc,... Việc chữa trị ghẻ nước bằng các loại lá này hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu y học chính xác nào chứng minh được tính hiệu quả vì vậy người bệnh cũng nên tìm hiểu kỹ càng trước khi thử nghiệm cách thức dân gian nào. Dùng nước muối pha: Việc sử dụng nước muối để vệ sinh vùng da bị ghẻ, rửa mặt hay tắm đều có tác dụng tốt đến việc điều trị bệnh tình. Tuy nhiên, nước muối pha chủ yếu chỉ có tác dụng làm sạch, vệ sinh vùng da bị nhiễm bệnh và hạn chế nhiễm trùng do các vi khuẩn khác gây ra chứ không thể tiêu diệt hoàn toàn loại côn trùng ghẻ này. Dùng thuốc điều trị? Trên thị trường hiện nay có vô số loại thuốc có công dụng chữa bệnh ghẻ nước và thông thường là những loại thuốc có dạng bôi trực tiếp lên bề mặt da bị tổn thương. Một số dòng thuốc phổ biến hiện nay phải kể đến như: Thuốc D. E. P, kem Permethrin 5%, Benzyl Benzoate 33%, kem Eurax, kem crotamiton 10%, Ivermectin,...
bàng quang tiết niệu của chuột lang và chuột lang Dạ dày chuột và túi mật của chuột lang Bốn cơ quan biệt lập có độ nhạy cao với bomesin được sử dụng để mô tả đặc điểm của thụ thể bomesin ở các cơ quan ngoại vi. Thứ tự hiệu lực của chất chủ vận được xác định bằng một số MMP xuất hiện tự nhiên của dòng bomesin là bomesin bbs litorin thắp sáng NB nmb peptide giải phóng gastrin grp Neuromedin c nmc và với một số mảnh Bombesin, người ta phát hiện ra rằng Bombesin NMC litorin và hai mảnh Bombesin bbs và acbbs có MIC tương tự trong bốn S9 trong khi NB và pheneuromedin c hoạt động mạnh hơn trên bàng quang của chuột so với trên các mô khác, thứ tự hiệu lực của chất chủ vận được xác định trong bàng quang tiết niệu của chuột như sau bbs nmb lớn hơn lit lớn hơn nmc lớn hơn phenmc grp và nó được phát hiện là khác với hiệu lực được quan sát thấy ở S9 bbs khác lớn hơn grp lit lớn hơn hoặc bằng nmc lớn hơn nhiều so với nmb lớn hơn phenmc cho thấy sự tồn tại của hai thụ thể Bombesin khác nhau bbs và bbs. Cách giải thích này được củng cố bằng phát hiện rằng các chất đối kháng Bombesin là acgrpoch và acgrpoch đã làm giảm hoặc ngăn chặn tác động của MMP liên quan đến bomesin lên thụ thể bbs trong khi hoàn toàn không hoạt động trên hệ thống bbs chuột
trẻ em mắc chứng rối loạn tăng động giảm chú ý adhd có khối lượng tổng thể chất não và các vùng dưới vỏ não nhỏ hơn nhưng không rõ liệu những điều này biểu hiện sự trưởng thành chậm hay tồn tại đến tuổi trưởng thành. Ngoài ra, chúng tôi đã nghiên cứu tác động của điều trị kích thích giới tính và PH của trầm cảm L1 mdd không có tác dụng chính nào của adhd đối với các phép đo thể tích cũng như không có bất kỳ tác động nào được quan sát thấy trong phân tích AA VBM vbm của toàn bộ BB, tuy nhiên trong phân tích thể tích, giới tính đáng kể theo tương tác chẩn đoán đã được tìm thấy đối với thể tích Cd, bệnh nhân nam cho thấy thể tích Cd bên phải giảm so với đối chứng nam và thể tích đuôi tương quan với các triệu chứng tăng động, hơn nữa bệnh nhân sử dụng điều trị bằng chất kích thích có thể tích hồi hải mã bên phải nhỏ hơn so với bệnh nhân chưa dùng thuốc và đối chứng bệnh nhân adhd có mdd trước đó cho thấy thể tích hồi hải mã nhỏ hơn so với bệnh nhân adhd không có mdd trong khi những dữ liệu này được lấy trong một mẫu cắt ngang và cần được sao chép theo chiều dọc T0. thể tích ở bệnh nhân nam có thể chỉ ra sự thiếu hụt sinh học thần kinh rõ rệt tiềm ẩn ở adhd ở cả hai giới thể tích hồi hải mã nhỏ hơn ở bệnh nhân adhd có mdd trước đó phù hợp với những thay đổi sinh học thần kinh được quan sát thấy ở mdd
Công dụng thuốc Acyclolife Acyclolife có thành phần chính là Aceclofenac 100mg, thuộc nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt. Thuốc được chỉ định trong việc giảm đau kháng viêm nguyên nhân do đau răng, viêm khớp. 1. Acyclolife là thuốc gì? Thuốc được bác sĩ khuyến cáo sử dụng để làm giảm đau và viêm nguyên nhân do viêm xương khớp, viêm khớp dạng thấp và viêm đốt sống dạng thấp.Chống chỉ định thuốc với các trường hợp sau:Bệnh nhân bị dị ứng với thành phần Aceclofenac hoặc mẫn cảm bất kỳ thành phần nào của thuốc. Các thuốc thuốc nhóm NSAID chống chỉ định sử dụng cho bệnh nhân đã có tiền sử bị phản ứng quá mẫn với các thuốc như thuốc ibuprofen, aspirin hoặc các thuốc khác thuộc nhóm chống viêm không steroid.Không dùng cho bệnh nhân bị bệnh suy gan và tim nặng. Thuốc cũng không dùng cho bệnh nhân bị suy thận vừa đến nặng.Phụ nữ mang thai đang trong thời gian tam cá nguyệt thứ 3 ( 3 tháng cuối thai kỳ).Loét dạ dày, loét tá tràng, tiền sử chảy máu hoặc thủng đường tiêu hóa trên có liên quan với việc điều trị với thuốc NSAID.Không sử dụng đồng thời với thuốc Acyclolife với các thuốc ức chế đặc hiệu cyclooxygenase 2. 2. Liều lượng và cách dùng 2.1. Cách dùng. Thuốc được bào chế dưới dạng viên nén và sử dụng qua đường uống. Để thuốc phát huy công dụng tối đa người bệnh nên uống 1 viên không nên nhai hoặc hòa tan thuốc trước khi dùng. Thời gian uống thuốc tốt nhất trong lúc ăn hoặc sau khi ăn.2.2. Liều lượngĐối với người lớn: Liều khuyến cáo là 200 mg mỗi ngày, chia uống làm 2 lần, một viên buổi sáng và một viên buổi chiều.Đối với trẻ em: Chưa có dữ liệu lâm sàng về việc sử dụng thuốc Aceclofenac cho người bệnh là trẻ em, Bác sĩ khuyến cáo không dùng thuốc này cho trẻ em.Đối với người cao tuổi: Sử dụng liều thông thường như trên, do dược động học của Aceclofenac không thay đổi ở bệnh nhân cao tuổi, do đó không cần phải thay đổi liều lượng thuốc.Suy thận: Không cần phải thay đổi liều lượng của Aceclofenac.Suy gan: Cần phải giảm liều Aceclofenac ở bệnh nhân suy gan và liều lượng có thể dùng một liều hàng là 100 mg trong thời gian đầu điều trị.Lưu ý: Acyclolife có thể dùng cho người cao tuổi, thông thường với các thuốc thuộc nhóm thuốc chống viêm không steroid, khi áp dụng liều lượng cho bệnh nhân cao tuổi, người bệnh cần phải thận trọng vì nguy cơ gây ra một số tác dụng không mong muốn như gây suy giảm chức năng thận, tim mạch hoặc gan. Trong trường hợp cần phải dùng thuốc thì sẽ được khuyến cáo dùng với liều thấp nhất và sử dụng trong thời gian ngắn nhất. Hơn nữa trong quá trình điều trị, phải theo dõi thường xuyên về các phản ứng có thể xảy ra như chảy máu đường tiêu hóa.Các triệu chứng quá liều của thuốc bao gồm: Nhức đầu, buồn nôn, nôn, đau thượng vị, chảy máu đường tiêu hóa... Một số trường hợp sử dụng quá liều lượng thuốc sẽ gặp phản ứng nặng hơn như ngộ độc nặng, suy thận cấp và tổn thương gan có thể xảy ra.Khi đó, bệnh nhân sẽ được điều trị theo triệu chứng gặp phải. Trong vòng một giờ sau khi uống lượng thuốc có khả năng gây độc, có thể xem xét việc dùng than hoạt để loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thể. Hoặc ở người lớn, có thể chỉ định bằng việc rửa dạ dày nếu có nguy cơ đe dọa tính mạng.Bệnh nhân cần lưu ý đến các yếu tố sau:Cần theo dõi chặt chẽ các chức năng gan và thận.Phải theo dõi cơ thể trong ít nhất 4 giờ sau khi uống lượng thuốc có khả năng gây độc.Điều trị các cơn co giật bằng thuốc diazepam tiêm tĩnh mạch.Bác sĩ có thể chỉ định các biện pháp khác tùy theo tình trạng lâm sàng của bệnh nhân.Các liệu pháp thường xuyên sử dụng như thẩm tách hoặc truyền máu có thể không giúp thải trừ thuốc NSAID. 3. Tác dụng phụ Đa số các phản ứng phụ không mong muốn của thuốc có thể hồi phục nhanh chóng và ít xảy ra nghiêm trọng.Một số phản ứng thường gặp như rối loạn tiêu hóa, khó tiêu; đau bụng, buồn nôn và tiêu chảy và đôi khi gặp triệu chứng chóng mặt.Ảnh hưởng về da bao gồm biểu hiện ngứa và các mức độ khác thường của enzym gan và creatinin huyết thanh .Ảnh hưởng về huyết học như thiếu máu không tái tạo. Một số phản ứng khác như ù tai, nhạy cảm ánh sáng, làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm ruột kết và bệnh crohn, phù mạch, viêm màng não lympho bào lành tính (đặc biệt hay gặp ở bệnh nhân đang có rối loạn về miễn dịch, bệnh mô liên kết hỗn tạp)... 4. Tương tác thuốc Khi sử dụng đồng thời với các thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali, cần phải theo đối nồng độ kali trong huyết thanh do thuốc lợi tiểu có thể làm tăng nguy cơ độc tính với thận.Thuốc chống đông: Tương tự như các thuốc thuộc nhóm NSAID khác, Aceclofenae có thể làm tăng hoạt tính của thuốc chống đông như warfarin. Do vậy, người bệnh cần được theo dõi chặt chẽ về sức khỏe trong thời gian sử dụng Aceclofenac phối hợp với thuốc chống đông.Thuốc chống đái tháo đường: Các nghiên cứu lâm sàng đã chứng minh diclofenac dùng đồng thời với thuốc chống đái tháo đường sẽ không ảnh hưởng đến hiệu quả lâm sàng. Tuy vậy vẫn có trường hợp bệnh nhân bị hạ đường huyết và tăng đường huyết trong thời gian dùng thuốc Acyclolife. Do đó cần thay đổi liều lượng thuốc chống đái tháo đường khi cần thiết.Methotrexat: Nếu dùng Acyclolife với ethotrexat thì nên tách thời gian uống 2 loại thuốc trên, nên sử dụng cách nhau 24 giờ, vì thuốc thuộc nhóm NSAID có thể làm tăng nồng độ methotrexat trong huyết tương.Mifepriston: Thuốc Acyclolife không được dùng trong khoảng thời gian 8 -12 ngày sau khi sử dụng mifepriston vì thuốc NSAID có thể làm giảm tác dụng của mifepriston.Ciclosporin: Làm tăng độc tính ảnh hưởng với thận của thuốc ciclosporin.Thuốc kháng vi sinh vật quinolon: Tương tác giữa các thuốc nhóm quinolon và thuốc NSAID gây phản ứng co giật, thường xảy ra ở bệnh nhân có tiền sử về động kinh hoặc co giật.Các thuốc giảm đau khác: Tránh việc dùng đồng thời hai hoặc nhiều hơn thuốc NSAID (kể cả aspirin) nó làm tăng nguy cơ các tác dụng không mong muốn.Thuốc chống tăng huyết áp: Làm giảm tác dụng chống tăng huyết áp.Corticosteroid: Làm tăng phản ứng phụ gây nguy cơ chảy máu đường tiêu hóa.Tacrolimus: Làm tăng độc tính trên thận khi dùng đồng thời với thuốc thuộc nhóm NSAID với tacrolimus. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Triệu chứng thoái hóa cột sống theo từng vị tríTriệu chứng thoái hóa cột sống thường gặp là đau nhức xương khớp. Tùy thuộc vào các vị trí nhất định, người bệnh sẽ có biểu hiện và cảm nhận không giống nhau. Khi xuất hiện các triệu chứng nghi ngờ thoái hóa, người bệnh nên chủ động thăm khám sớm để được điều trị kịp thời. Triệu chứng thoái hóa cột sống thường gặp là đau nhức xương khớp. Tùy thuộc vào các vị trí nhất định, người bệnh sẽ có biểu hiện và cảm nhận không giống nhau. Khi xuất hiện các triệu chứng nghi ngờ thoái hóa, người bệnh nên chủ động thăm khám sớm để được điều trị kịp thời. 1. Thoái hóa cột sống là gì? Thoái hóa đốt sống là tình trạng lớp sụn khớp bị hao mòn dần dần, trong quá trình hoạt động thể chất, các đầu đốt sống sẽ cọ xát trực tiếp vào nhau gây viêm nhiễm, dẫn đến màng hoạt dịch sưng tấy và dịch khớp bị khô do dịch khớp bị hạn chế. bài tiết. Ngoài ra, ma sát ở các đầu xương cũng góp phần hình thành các gai xương tại đây. Các gai xương phát triển quá mức cọ sát vào đốt sống, rễ thần kinh và các mô mềm xung quanh. Thoái hóa đốt sống là tình trạng lớp sụn khớp bị hao mòn dần dần, cọ xát vào nhau gây viêm nhiễm. 2. Triệu chứng thoái hóa cột sống theo vị trí khởi phát Hầu hết bệnh nhân đều cảm thấy đau và khó chịu. Cơn đau ở mỗi trường hợp sẽ khác nhau tùy theo vị trí đốt sống bị thoái hóa, cụ thể như: 2.1. Triệu chứng thoái hóa cột sống thắt lưng cần lưu ý Triệu chứng của bệnh ở giai đoạn này không rõ ràng, thường chỉ đau nhẹ hoặc không đau, chỉ có cảm giác đau nhẹ ở lưng, do sụn khớp mới bắt đầu có dấu hiệu bào mòn nên rất dễ nhầm lẫn với bệnh đau lưng đơn thuần. nỗi đau. Vì vậy, có xu hướng chủ quan hướng tới các giai đoạn bệnh nặng hơn. Tiếp theo là cơn đau xuất hiện dưới dạng đau âm ỉ, đau khi làm việc và biến mất khi nghỉ ngơi, đặc biệt là khi nằm trên sàn cứng (nệm cứng). Đồng thời có dấu hiệu giảm khả năng vận động, thường xuyên bị đau nhức, khó chịu khi mang vác vật nặng. Khi thức dậy vào buổi sáng, bệnh nhân có thể cảm thấy cứng khớp và đôi khi có tiếng kêu lách cách khi di chuyển, xoay người. Đau thắt lưng có thể kéo dài nhiều ngày, cường độ đau tăng dần khi cử động và giảm dần khi bệnh nhân nằm ngửa trên sàn cứng (nệm cứng). Về sau cơn đau kéo dài hơn trước, lan xuống mông, cẳng chân và mõm bàn chân do thoát vị đĩa đệm chèn ép dây thần kinh tọa. Triệu chứng rõ ràng nhất là đau thắt lưng, lan xuống hông và chi dưới khiến người bệnh không thể cúi người xuống, khiến người bệnh mất thăng bằng, đi lại khó khăn, thậm chí có thể bị tàn tật. 2.2. Triệu chứng thoái hóa cột sống cổ thường gặp Đau, mệt mỏi và khó cử động cổ là những triệu chứng điển hình nhất. Hầu hết bệnh nhân thoái hóa đốt sống cổ đều cảm thấy đau nhói, khó chịu khi cử động, ngay cả khi nghỉ ngơi. Cử động của cổ trở nên rối rắm và đau đớn, đôi khi dẫn đến chứng vẹo cổ. Đau cổ và lưng lan đến tai và cổ, ảnh hưởng đến tư thế đầu và cổ. Cơn đau lan lên đầu. Nhức đầu có thể xảy ra ở vùng chẩm và trán. Đau cổ và lưng lan đến một hoặc cả hai bả vai và cánh tay. cả hai mặt. Đau, mệt mỏi và khó cử động cổ là những triệu chứng điển hình nhất Do cột sống bị chèn ép và thoái hóa sụn khớp nên thoái hóa đốt sống cổ ảnh hưởng trực tiếp đến dây thần kinh vận động của bàn tay. Bệnh làm hạn chế khả năng vận động của bàn tay, khiến bàn tay khó cảm thấy nóng hoặc lạnh, thậm chí có thể dẫn đến suy nhược nếu không được điều trị kịp thời. Bệnh nhân có thể bị cứng cổ khi thức dậy vào buổi sáng. Ngoài ra, bệnh nhân còn cảm thấy đau nhức vùng gáy, sau đầu, nửa đầu bên phải khiến bệnh nhân khó quay đầu sang hai bên. Dấu hiệu này còn được gọi là triệu chứng của bệnh đa xơ cứng cột sống cổ: Khi bệnh thoái hóa đốt sống cổ ở mức độ nặng, người bệnh có thể phải đối mặt với tình trạng thoái hóa bệnh đa xơ cứng rất nguy hiểm. Lúc này, người bệnh sẽ cảm nhận được một dòng điện chạy từ cổ xuống cột sống rồi đến tay, chân, ngón tay, ngón chân. Biểu hiện này rõ rệt hơn khi bệnh nhân cúi cổ về phía trước. 2.3. Nhận biết triệu chứng thoái hóa cột sống ngực Trên thực tế, các triệu chứng của bệnh thoái hóa đốt sống ngực không phải lúc nào cũng rõ ràng. Tuy nhiên, hầu hết bệnh nhân đều cảm thấy đau và cứng lưng dai dẳng, đặc biệt là ở vùng giữa lưng. Cơn đau thường giảm đi khi bệnh nhân nghỉ ngơi nhưng có thể trở nên trầm trọng hơn nếu bệnh nhân không hoạt động trong thời gian dài. Không những vậy, người bệnh còn có thể gặp phải các triệu chứng thoái hóa cột sống ngực khác như: – Co thắt cơ lưng giữa – Thay đổi tư thế bất thường khi bị đau lưng – Không thể di chuyển – Gặp khó khăn hoặc thậm chí là không thể thực hiện được một các động tác như ngả người, xoay thân trên hay đứng thẳng. – Sưng khớp cục bộ 2.4. Một số triệu chứng khác Mặt khác, cơn đau liên quan đến bệnh thoái hóa cột sống cũng có một số đặc điểm chung, chẳng hạn như: – Cơn đau có xu hướng trầm trọng hơn khi bệnh nhân di chuyển (đặc biệt là vặn, uốn, nâng, v.v.) và giảm dần khi nghỉ ngơi. – Nếu người bệnh nằm nghỉ quá lâu cơn đau sẽ quay trở lại. 3. Chẩn đoán sau khi xác định triệu chứng Sau khi xác định các triệu chứng, để chẩn đoán chính xác tình trạng thoái hóa cột sống, bác sĩ sẽ kiểm tra các triệu chứng hiện tại của bệnh nhân và thực hiện các xét nghiệm sau: – Chụp X-quang: Giúp kiểm tra khoảng trống khớp, tình trạng đĩa đệm và sự hiện diện của gai xương Chụp X-quang giúp kiểm tra khoảng trống khớp, tình trạng đĩa đệm và sự hiện diện của gai xương. – Chụp CT: Cung cấp hình ảnh chi tiết hơn về cột sống, đĩa đệm và gai xương so với chụp X-quang – Chụp MRI: giúp bác sĩ quan sát được các mô mềm, bao gồm cơ, đĩa đệm, dây chằng và gân – Chụp cắt lớp vi tính một lần (SPECT): thường kết hợp với chụp CT để xác định chính xác vị trí tổn thương ở cột sống – Xét nghiệm máu toàn diện
Hướng dẫn mẹ cách trị cảm lạnh cho trẻ nhỏ và những điều cần lưu ý Cảm lạnh là một trong những bệnh lý thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt là vào mùa lạnh hoặc khi thời tiết thay đổi thất thường. Cách điều trị bệnh này cho trẻ nhỏ khá đơn giản. Bên cạnh đó, mẹ cũng cần lưu ý một vài biện pháp phòng ngừa bị cảm do lạnh hiệu quả để bé yêu luôn khỏe mạnh. 1. Thế nào là cảm lạnh? cảm lạnh, hay còn gọi là cúm, là bệnh gây ra bởi 1 trong hơn 200 loại virus khác nhau, trong đó loại virus phổ biến nhất chính là Rhinovirus. Vì là bệnh lý do virus gây ra nên việc sử dụng kháng sinh để điều trị là không hiệu quả. Đối những trẻ có thể trạng khỏe mạnh mà bị cảm lạnh thì có thể không cần đến bác sĩ mà sẽ tự khỏi sau vài ngày. Tuy nhiên, với những trường hợp trẻ có sức đề kháng và hệ miễn dịch yếu thì cần được điều trị kịp thời để tránh dẫn đến biến chứng không mong muốn. Trẻ bị cảm do lạnh thường xuất hiện các dấu hiệu như sau: - Hắt xì hơi nhiều. - Sổ mũi. - Chảy nước mắt. - Ngứa, đau họng. - Ho. - Cơ thể khó chịu, mệt mỏi. - Sốt (có thể có hoặc không). - Có thể nôn mửa hoặc tiêu chảy. Trong một năm, trẻ có thể bị cảm do lạnh nhiều lần, đặc biệt là trong mùa lạnh hoặc khi thời tiết thay đổi thất thường. 2. Cảm lạnh có thể dẫn đến những biến chứng gì? Khi trẻ bị cảm do lạnh, trong nhiều trường hợp có thể gặp phải những biến chứng như: Viêm họng: trẻ từ 6 - 15 tháng tuổi bị cảm do lạnh có thể dẫn đến viêm họng với những dấu hiệu cảnh báo như sưng họng đỏ amidan, đau họng, vùng vòm họng xuất hiện những nốt đỏ,... Viêm tai cấp tính: đây là một trong những biến chứng thường gặp của cảm lạnh nếu không được điều trị đúng cách và kịp thời. Viêm xoang: khi trẻ bị cảm do lạnh có thể gặp phải tình trạng tắc nghẽn xoang mũi, điều này khiến virus có điều kiện phát triển và dẫn tới nhiễm trùng xoang mũi, viêm xoang. Viêm phổi: đây là dạng biến chứng tương đối nguy hiểm. Do đó, nếu trẻ có bất kỳ triệu chứng nào như sốt cao, thở nhanh, ho nhiều,... thì nên đưa trẻ đến bác sĩ ngay để được chẩn đoán và điều trị. 3. Điều trị cảm lạnh cho trẻ: Nên làm thế nào? 3.1. Cho trẻ nghỉ ngơi Thông thường khi bị cảm, cơ thể trẻ luôn trong trạng thái mệt mỏi, khó chịu do đó rất cần được nghỉ ngơi. Nếu trẻ đang trong độ tuổi đi học thì mẹ nên cho trẻ nghỉ học vài hôm để nghỉ ngơi, đồng thời cũng hạn chế việc lây lan virus cảm lạnh cho các bạn. 3.2. Cải thiện các triệu chứng, hạ sốt Nếu trẻ chỉ sốt nhẹ (dưới 38 độ C) thì không cần thiết phải sử dụng đến thuốc hạ sốt. Trường hợp trẻ sốt cao hoặc rất cao thì cha mẹ cần lưu ý không được tự ý chọn thuốc kháng sinh mà cần đưa trẻ đến các cơ sở y tế để hạn chế tình trạng sốt cao dẫn đến co giật. Bên cạnh đó, mẹ cũng có thể giúp trẻ giảm ho bằng cách sử dụng bạc hà, mật ong hoặc chanh. Riêng với mật ong, chỉ an toàn khi sử dụng cho trẻ từ 2 tuổi trở lên. 3.3. Bổ sung nhiều nước cho trẻ Bổ sung nhiều nước cho trẻ và cho trẻ ăn các thức ăn dạng lỏng, dễ tiêu như súp, cháo,... Tuy nhiên, cần kiêng các loại đồ uống có ga. 3.4. Vệ sinh mũi cho trẻ Khi trẻ bị cảm lạnh, đôi khi sẽ gặp phải tình trạng nghẹt mũi hay khó thở, khi đó mẹ có thể sử dụng nước muối sinh lý để vệ sinh mũi cho trẻ. Lưu ý không khuyến khích sử dụng thuốc thông mũi và thuốc xịt mũi cho trẻ em. Nhỏ từ 2 - 3 giọt nước muối sinh lý vào mỗi bên mũi của trẻ và để trong 5 phút. Sau đó, hút sạch mũi cho trẻ với dụng cụ hút mũi. Cuối cùng, nhỏ thêm 1 lần nữa nước muối sinh lý (2 - 3 giọt) để sát khuẩn. 3.5. Cho trẻ ngủ đủ giấc Trẻ cần được ngủ đủ giấc mỗi ngày để cơ thể có thể nhanh chóng phục hồi. Tùy thuộc vào độ tuổi nhưng thông thường trẻ cần ngủ từ ít nhất 8 - 12 tiếng mỗi đêm. 4. Các biện pháp phòng ngừa cảm lạnh ở trẻ nhỏ hiệu quả “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Cha mẹ nên tham khảo các biện pháp dưới đây để giúp trẻ phòng tránh được bệnh cảm do lạnh một cách hiệu quả nhất. 4.1. Giúp trẻ giữ vệ sinh sạch sẽ Cha mẹ nên nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh sạch sẽ, rửa tay với xà phòng trước khi ăn hoặc sau khi hắt hơi. Điều này có thể giúp ngăn ngừa sự lây lan của bệnh và giúp trẻ luôn khỏe mạnh. 4.2. Hạn chế cho trẻ đến nơi đông người Virus cảm lạnh có thể dễ dàng lây lan qua không khí. Do đó, việc hạn chế đưa trẻ đến nơi đông người sẽ giúp phòng ngừa cảm do lạnh. Ngoài ra, virus cảm lạnh cũng có khả năng lây lan qua vật trung gian và có thể sống tồn tại trên vật trung gian trong vài tiếng. Vì vậy, cha mẹ cần nhắc nhở và tránh để trẻ động vào những vật dụng tại nơi công cộng như tay nắm cửa, lan can cầu thang,... 4.3. Chú ý theo dõi nhiệt độ cơ thể của trẻ Đây là điều quan trọng trong việc theo dõi sức khỏe của con. Khi thấy trẻ lạnh, mẹ cần nhanh chóng giúp con làm ấm cơ thể bằng cách mặc thêm áo hoặc tăng nhiệt độ phòng. Trẻ không nên mặc quần áo quá mỏng hoặc quá dày. Đặc biệt khi đi ngủ, nếu mặc quần áo quá dày sẽ khiến bé đổ nhiều mồ hôi trộm và dễ bị cảm lạnh hơn. 4.4. Chú ý đến thông gió và độ ẩm trong phòng ngủ của trẻ Virus rất dễ thâm nhập khi niêm mạc mũi của trẻ bị khô. Do đó, độ ẩm hợp lý cần duy trì là ở mức 60%. Đồng thời, mẹ cũng không nên quá lạm dụng máy điều hòa bởi việc sử dụng điều hòa thường xuyên có thể khiến không khí bẩn và tạo điều kiện cho virus sinh sôi, phát triển. Vì vậy, mẹ nên mở cửa sổ để lưu thông không khí sau mỗi 3 giờ. Khi thời tiết đẹp, mẹ cũng nên cho trẻ ra ngoài để hít thở không khí ngoài trời nhiều hơn, giúp tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch. 4.5. Chế độ dinh dưỡng Một trong những yếu tố quan trọng giúp ngăn ngừa cảm do lạnh hiệu quả ở trẻ chính là chế độ dinh dưỡng hợp lý. Để giúp trẻ có một cơ thể khỏe mạnh, mẹ nên cho trẻ ăn nhiều trái cây, rau xanh và các loại thực phẩm giàu vitamin C. Ngoài ra, mẹ cũng nên hạn chế cho trẻ uống hoặc ăn đồ để trong tủ lạnh.
có rất ít dữ liệu về PR sắt ở trẻ sơ sinh PT khỏe mạnh 24 nghiên cứu về cân bằng trao đổi chất đã được thực hiện ở trẻ PT giữa và ngày tuổi trong các trường hợp cân bằng được thực hiện d. lượng sắt đưa vào là mgkg ngày sd ít hơn mgkgd thường được khuyến nghị cho trẻ sinh non khả năng giữ sắt dương trong phần lớn các cân bằng đầu tiên và trong tất cả các cân bằng thứ hai, khả năng giữ sắt tăng đáng kể giữa hai cân bằng từ mgkgd sd đến sd sắt PR có liên quan đáng kể đến thời gian trẻ sơ sinh được cho ăn EN tại thời điểm cân bằng được thực hiện, lượng sắt lưu giữ lớn hơn đáng kể so với nhu cầu ước tính cần thiết để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng và mở rộng lượng sắt RCM đưa vào tuần hoàn khoảng mgkgd dường như đủ để hỗ trợ các yêu cầu tăng trưởng ở trẻ non tháng trong khoảng thời gian này nhưng thấp hơn đáng kể so với tốc độ tích tụ trong tử cung ước tính của thai nhi
Hỗ trợ điều trị ung thư vòm họng giai đoạn cuốiUng thư vòm họng giai đoạn cuối hay còn gọi là giai đoạn IV. Đây là giai đoạn các tế bào ung thư đã phát triển và di căn sang nhiều cơ quan khác nhau trong cơ thể. Chính vì thế, việc hỗ trợ điều trị ung thư vòm họng giai đoạn cuối cần phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau. Ung thư vòm họng giai đoạn cuối hay còn gọi là giai đoạn IV. Đây là giai đoạn các tế bào ung thư đã phát triển và di căn sang nhiều cơ quan khác nhau trong cơ thể. Chính vì thế, việc hỗ trợ điều trị ung thư vòm họng giai đoạn cuối cần phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau. 1. Các phương pháp điều trị ung thư vòm họng giai đoạn cuối Ở giai đoạn cuối, các tế bào ung thư đã di căn sang nhiều cơ quan khác nhau trong cơ thể như não, xương, hạch, phổi… Vì thế việc điều trị sẽ gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, thể trạng người bệnh yếu nên khó đáp ứng được phương pháp điều trị và hiệu quả cũng không cao. Ở giai đoạn cuối, phương pháp điều trị chính là hóa trị và xạ trị. Phương pháp phẫu thuật thường không được áp dụng bởi vùng họng hẹp gây khó khăn cho phẫu thuật. Ung thư vòm họng giai đoạn cuối chưa di căn xa có thể áp dụng phương pháp xạ trị. Bác sĩ sẽ chiếu tia có năng lượng cao vào vị trí có tế bào ung thư nhằm giảm kích thước, ngăn chặn và tiêu diệt hoàn toàn tế bào ung thư. Xạ trị và hóa trị là phương pháp thường được áp dụng trong điều trị ung thư vòm họng giai đoạn cuối Khi áp dụng phương pháp này, người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng phụ như mệt mỏi, buồn nôn, tiêu chảy, khô miệng, chán ăn. Những triệu chứng này sẽ mất dần sau khi kết thúc liệu trình điều trị xạ trị. Khi tế bào ung thư vòm họng giai đoạn cuối đã di căn thì hóa trị thường được ưu tiên sử dụng. Các loại thuốc hóa trị được tiêm vào cơ thể qua đường tĩnh mạch hoặc đường uống và truyền đi khắp cơ thể nhằm ngăn chặn, tiêu diệt các tế bào ung thư. Ở giai đoạn cuối, người bệnh ung thư vòm họng cần kết hợp các phương pháp điều trị với nhau. Bên cạnh đó, phương pháp chăm sóc giảm nhẹ sau điều trị cũng được áp dụng để giúp người bệnh thoải mái, giảm triệu chứng đau đớn và kéo dài cơ hội sống cho người bệnh. 2. Sau điều trị ung thư vòm họng giai đoạn cuối sống được bao lâu? Tỷ lệ sống sau điều trị ung thư vòm họng giai đoạn cuối phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như độ tuổi, tình trạng sức khỏe, mức độ di căn của bệnh trong cơ thể, phương pháp điều trị, khả năng đáp ứng với phương pháp điều trị… Ung thư vòm họng giai đoạn cuối tỷ lệ chữa khỏi không cao vì khối u đã phát triển to và di căn sang nhiều cơ quan khác nhau trong cơ thể. Nếu được chăm sóc và điều trị đúng cách sẽ giúp người bệnh kéo dài cơ hội sống. Cụ thể ở giai đoạn VI, tỷ lệ sống sau 5 năm của người bệnh là khoảng 38%. Tiên lượng sống của người bệnh ở giai đoạn cuối cũng có thể cao hơn tùy vào sức khỏe và tâm lý của mỗi người. Ngoài ra, tỷ lệ sống của người bệnh còn phụ thuộc vào phác đồ điều trị của bác sĩ. Nếu bác sĩ điều trị có trình độ chuyên môn giỏi, phác đồ chuẩn, phương pháp điều trị phù hợp sẽ giúp người bệnh kiểm soát và đẩy lùi sớm bệnh ra khỏi cơ thể. 3. Người bệnh ung thư vòm họng giai đoạn cuối cần lưu ý gì? Trong quá trình điều trị ung thư vòm họng giai đoạn cuối, ngoài việc tuân thủ theo đúng phác đồ điều trị của bác sĩ, người bệnh cũng cần chú ý: Người bệnh cần chú ý áp dụng chế độ dinh dưỡng phù hợp, khoa học và tuân thủ theo đúng phương pháp điều trị của bác sĩ sẽ giúp kéo dài cơ hội sống Trên đây là những thông tin về điều trị ung thư vòm họng giai đoạn cuối: tỷ lệ sống và những lưu ý sau điều trị. Người bệnh cần giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ và tin tưởng vào bác sĩ sẽ giúp tăng tỷ lệ chữa trị thành công.
Điều trị bệnh giãn phế quản sớm ngăn bệnh tiến triển nặngĐiều trị giãn phế quản giúp giảm triệu chứng và tiến triển bệnh, ngăn ngừa vòng luẩn quẩn nhiễm trùng tái phát và cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.  Điều trị giãn phế quản giúp giảm triệu chứng và tiến triển bệnh, ngăn ngừa vòng luẩn quẩn nhiễm trùng tái phát và cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.  1. Giãn phế quản là gì? Giãn phế quản (GPQ) đề cập đến tình trạng đường kính của một hoặc nhiều phế quản tăng liên tục, vĩnh viễn và không thể đảo ngược đến đường kính vượt quá 2 mm. Bệnh có đặc điểm là ho mãn tính, phế quản tiết nhiều đờm và các đợt cấp tính do nhiễm trùng tái phát. Bệnh gây ra do sự phá hủy thành phế quản do nhiễm trùng đường hô hấp mãn tính, sau một số bệnh nhiễm trùng phổi hoặc bệnh xơ nang bẩm sinh. Giãn phế quản (GPQ) là tình trạng đường kính của một hoặc nhiều phế quản tăng liên tục. 2. Triệu chứng giãn phế quản Các triệu chứng giãn phế quản chỉ xảy ra nếu bệnh nhân bị nhiễm trùng phổi nhiều lần. Khi khởi phát, bệnh tiến triển nhanh và có xu hướng nặng dần theo thời gian, trở thành bệnh mãn tính. Khi xuất hiện dấu hiệu giãn phế quản, người bệnh cần được xét nghiệm và điều trị sớm. Các triệu chứng người bệnh có thể gặp khi mắc bệnh giãn phế quản là: – Ho nhiều, ho có đờm đặc kéo dài. – Đờm có mủ màu vàng hoặc xanh, có thể lẫn máu. – Sản xuất đờm nặng hơn khi xảy ra bội nhiễm. – Không ho, ho khan kèm theo giãn phế quản. – Có dấu hiệu viêm đa xoang và tiến triển thành hội chứng xoang phế quản (một số trường hợp). 3. Biến chứng từ bệnh giãn phế quản Khi bệnh giãn phế quản lan rộng và kéo dài có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như áp xe phổi, mủ màng phổi, xơ phổi, khí thũng, mủ phế quản, viêm mủ phổi… gây khó thở, suy hô hấp, suy hô hấp nặng, thậm chí ảnh hưởng đến chức năng tim và gây suy tim. – Suy hô hấp: Xảy ra khi phổi không thể cung cấp đủ oxy cho cơ thể ngay cả khi nghỉ ngơi. – Suy tim phải: Bệnh nhân thường khó thở, tình trạng ngày càng nặng hơn. – Viêm phổi tái phát. – Ho ra máu nặng, thậm chí có thể nguy hiểm đến tính mạng do cục máu đông lấp đầy đường hô hấp. 4. Điều trị giãn phế quản Tổn thương do giãn phế quản là không thể phục hồi, vì vậy mục tiêu điều trị là ngăn chặn hoặc làm chậm sự tiến triển của bệnh. 4.1. Biện pháp điều trị chung – Duy trì chế độ ăn uống và tập luyện lành mạnh, đảm bảo cung cấp đủ năng lượng. – Nếu người bệnh hút thuốc thì phải ngừng hút thuốc ngay và hỗ trợ các biện pháp cai thuốc lá. Bên cạnh đó cần tránh tiếp xúc với khói thuốc lá. – Tiêm vắc xin cúm và phế cầu khuẩn theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa hô hấp. 4.2. Phương pháp tống đờm và phục hồi chức năng hô hấp – Hỏi bác sĩ chuyên khoa hô hấp để được hướng dẫn cách ho, khạc đờm, rung lồng ngực kết hợp dẫn lưu tư thế. Tùy theo vị trí vết thương mà chọn tư thế thích hợp, thường yêu cầu người bệnh nằm nghiêng để đờm và mủ trong phế quản có thể dễ dàng thoát ra ngoài. – Kết hợp vỗ ngực và lắc. Nên thực hiện 2-3 lần một ngày với số lượng tăng dần, mỗi lần 5-10-20 phút, trước bữa ăn.- Đây là phương pháp dẫn lưu đơn giản, có hiệu quả tốt và cần được người bệnh thực hiện thường xuyên hàng ngày ngay cả khi không có nhiễm trùng phế quản. – Soi phế quản ống mềm nếu có, tiến hành hút dịch phế quản trong quá trình soi để làm xét nghiệm vi sinh vật, bơm rửa lòng phế quản, giải phóng đờm bít tắc. 4.3. Điều trị giãn phế quản với thuốc Nếu xuất hiện các triệu chứng của cơn cấp tính như ho có đờm xanh, đờm nhiều mủ, sốt, khó thở, ho ra máu… bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa ngay để có cách điều trị thích hợp. Giãn phế quản là kết quả của tổn thương đường hô hấp (phế quản). Thuốc giãn phế quản chủ yếu tác động lên cơ trơn phế quản, làm giảm co thắt ở các cơ này, từ đó cải thiện tình trạng khó thở. Thuốc giãn phế quản không làm tổn thương hoặc phá hủy cấu trúc của phế quản và do đó không gây giãn phế quản. Thuốc thậm chí có thể cải thiện các triệu chứng ở những người bị giãn phế quản bằng cách giảm co thắt phế quản và tăng thoát đờm. Sử dụng thuốc điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ. 4.4. Phẫu thuật điều trị giãn phế quản Cắt thùy, thùy hoặc toàn bộ phổi được chỉ định trong trường hợp giãn phế quản cục bộ; giãn phế quản liên quan đến ho ra máu nặng hoặc tái phát. 5. Giãn phế quản chữa được không? Giãn phế quản là tình trạng cấu trúc của thành phế quản bị tổn thương khiến chúng dễ bị viêm và xẹp. Điều này đi kèm với việc giảm thông khí và giảm khả năng thải chất nhầy ra khỏi lòng phế quản. Sự tích tụ chất nhầy tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại vi khuẩn xâm nhập, cư trú tại phế quản và gây nhiễm trùng tái phát. Nhiễm trùng phế quản làm tình trạng giãn phế quản trở nên trầm trọng hơn và tạo thành một vòng xoáy bệnh lý. Giãn phế quản là tổn thương không thể phục hồi nhưng việc điều trị có thể giúp giảm triệu chứng, hạn chế chức năng hô hấp và tiến triển bệnh. Điều trị giãn phế quản giúp kiểm soát bệnh và ngăn chặn chu kỳ nhiễm trùng tái phát. Trong một số trường hợp, bệnh nhân chỉ bị giãn phế quản ở một vùng phổi và phẫu thuật cắt bỏ phần phổi đó có thể chữa khỏi bệnh. Người bệnh nên thăm khám và điều trị cùng bác sĩ chuyên khoa. 6. Cách hiệu quả giúp phòng ngừa giãn phế quản Vì virus gây bệnh qua đường hô hấp nên bệnh có thể truyền từ người bệnh sang người khỏe mạnh. Ngăn chặn mầm bệnh giúp giảm nguy cơ mắc bệnh đồng thời tiết kiệm chi phí vì việc điều trị khá phức tạp và tốn kém. Một số biện pháp giúp phòng bệnh hiệu quả bao là: – Tiêm vắc xin phòng cúm, phế cầu mỗi năm. – Không hút thuốc lá, thuốc lào, tránh khói thuốc lá và môi trường nhiều khói bụi. – Vệ sinh cá nhân tai mũi họng, răng miệng sạch sẽ. – Điều trị sớm nếu mắc bệnh lý nhiễm khuẩn tai mũi họng, răng miệng, các bệnh đường hô hấp như viêm phế quản, áp xe phổi. – Tập luyện thể dục thể thao nhằm tăng sức đề kháng cho cơ thể, giữ ấm cổ, ngực… đề phòng các đợt bội nhiễm với những người bệnh có tiền sử mắc bệnh. – Đề phòng và lấy ra sớm các dị vật trong phế quản.
Hướng dẫn nhận biết và điều trị bệnh sởi ở trẻ nhỏSởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính có thể ảnh hưởng đến cả người trưởng thành lẫn trẻ nhỏ. Tuy nhiên, với hệ miễn dịch chưa hoàn thiện, trẻ nhỏ là nhóm đối tượng dễ biến chứng khi mắc sởi hơn. Trong bài viết sau, Thu Cúc TCI xin hướng dẫn bố mẹ nhận biết và điều trị bệnh sởi ở trẻ nhỏ. Đây là những thông tin rất cần thiết để đảm bảo trẻ mắc sởi không biến chứng, đọc ngay bố mẹ nhé! 1. Do đâu mà trẻ bị sởi? Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính, phát sinh do Measles virus. Measles virus thuộc giống Morbillivirus của họ Paramyxoviridae. Đây là loại virus lây từ người sang người chủ yếu thông qua giọt bắn mũi, miệng mà người bệnh giải phóng ra không khí khi ho hoặc hắt hơi. Measles virus thuộc giống Morbillivirus của họ Paramyxoviridae. 2. Dấu hiệu nhận biết trẻ bị sởi là gì? Bệnh sởi ở trẻ em có thể được nhận biết bằng một loạt các dấu hiệu. Dưới đây là các dấu hiệu nhận biết phổ biến của sởi: – Sốt cao (từ 39 độ C): Khi nhiễm Measles virus và phát sinh sởi, trẻ thường sốt. Đây là một trong những dấu hiệu đầu tiên của bệnh truyền nhiễm cấp tính này. – Ho và sổ mũi: Sởi thường đi kèm với ho và sổ mũi, giống như các bệnh truyền nhiễm cấp tính khác là cúm, tay chân miệng, thủy đậu…. – Phát ban: Một trong những dấu hiệu quan trọng nhất có thể được sử dụng để nhận biết sởi là các ban, xuất hiện sau một vài ngày kể từ khi trẻ bắt đầu sốt. Các ban này mọc trên mặt rồi lan xuống cơ thể. Chúng mịn, không nổi trên bề mặt da như các tổn thương da tay chân miệng hay thủy đậu. – Chảy nước mắt, đau mắt, nhức mắt: Sởi có thể kích thích mắt, làm cho mắt chảy nước, đau và nhức. – Sưng tai, đau tai: Một số trẻ có thể có dấu hiệu sưng tai, đau tai. – Mệt mỏi: Trẻ có thể uể oải, mệt mỏi, kém linh hoạt do sởi. 3. Bệnh truyền nhiễm cấp tính sởi có nguy hiểm không? Sởi có nguy hiểm. Bệnh truyền nhiễm cấp tính này có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng ở trẻ nhỏ. Dưới đây là một số biến chứng phổ biến của sởi: – Viêm phổi (Pneumonia trong tiếng Anh): Viêm phổi là một trong những biến chứng nghiêm trọng của sởi, có thể gây tử vong ở trẻ nhỏ. – Nhiễm trùng đường hô hấp trên (Tracheobronchitis trong tiếng Anh): Sởi có thể gây nhiễm trùng đường hô hấp trên, tạo điều kiện cho các vấn đề hô hấp nguy hiểm như suy hô hấp xuất hiện. – Viêm tai giữa (Otitis media trong tiếng Anh): Sởi có thể dẫn đến viêm tai giữa, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. – Viêm kết mạc (Conjunctivitis trong tiếng Anh): Sởi cũng có thể gây viêm kết mạc. – Viêm não (Encephalitis trong tiếng Anh): Một trong những biến chứng nghiêm trọng nhất của sởi là viêm não, có thể dẫn đến tử vong hoặc gây ra các tác động tiêu cực lâu dài đối với chức năng não. Sởi có thể biến chứng đến viêm phổi. 4. Điều trị sởi cho trẻ như thế nào? Hiện tại, chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu cho bệnh truyền nhiễm cấp tính sởi. Điều trị sởi chủ yếu là tập trung hạn chế triệu chứng, hỗ trợ cơ thể trẻ trong quá trình tự phục hồi. Dưới đây là một số lưu ý quan trọng trong điều trị sởi ở trẻ nhỏ: 4.1. Điều trị triệu chứng bệnh sởi ở trẻ nhỏ dùng thuốc – Hạ sốt, giảm đau: Sử dụng các thuốc hạ sốt như paracetamol hay còn gọi là acetaminophen theo hướng dẫn của bác sĩ để hạ sốt, giảm đau. – Điều trị các triệu chứng khác: Các triệu chứng khác như ho, sổ mũi… có thể được điều trị bằng các thuốc long đờm, siro ho… 4.2. Điều trị triệu chứng bệnh sởi ở trẻ nhỏ không dùng thuốc – Nghỉ ngơi: Trẻ cần được nghỉ ngơi đầy đủ để giúp cơ thể “chiến đấu” chống lại virus và phục hồi. – Dinh dưỡng và nước: Bảo đảm trẻ được cung cấp đủ nước và dinh dưỡng. Tránh cho trẻ tiêu thụ thức ăn nhiều gia vị và thức ăn khó tiêu. 5. Dự phòng sởi ra sao cho hiệu quả? Để dự phòng bệnh truyền nhiễm cấp tính sởi cho trẻ, quan trọng nhất là bố mẹ phải tiêm vắc xin và thực hiện các biện pháp hạn chế nguy cơ phát tán Measles virus trong cộng đồng. Cụ thể, dưới đây là một số biện pháp chi tiết để bảo vệ trẻ trước bệnh truyền nhiễm cấp tính này: – Tiêm vắc xin: Tiêm vắc xin là biện pháp dự phòng bệnh truyền nhiễm cấp tính sởi hiệu quả nhất (dự phòng trên 95% nguy cơ). Tại Việt Nam, vắc xin sởi đã được đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ nhỏ. Tiêm đúng liều, tiêm đúng thời điểm theo lịch là rất quan trọng để đảm bảo hiệu quả dự phòng bệnh truyền nhiễm cấp tính sởi. – Không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh: Không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh là một biện pháp quan trọng để giảm nguy cơ mắc bệnh. Nếu trẻ tiếp xúc với người bệnh hoặc người có triệu chứng bệnh, bố mẹ hãy trao đổi với bác sĩ. – Giữ vệ sinh cá nhân cho trẻ: Giáo dục trẻ về các quy tắc vệ sinh cá nhân, bao gồm cách rửa tay và quy tắc không chạm tay lên mắt, mũi, miệng khi tay chưa được rửa. Hướng dẫn trẻ cách rửa tay đúng đắn. – Cách ly nếu trẻ có triệu chứng sởi: Nếu trẻ có các triệu chứng sởi như sốt hoặc phát ban, bố mẹ hãy cách ly trẻ để ngăn chặn sự lây lan của Measles virus. Như vậy, bài viết đã hướng dẫn nhận biết và điều trị bệnh sởi ở trẻ nhỏ. Theo đó, nếu trẻ có các triệu chứng sốt, ho, chảy mũi, phát ban…, bố mẹ nên nghĩ đến việc trẻ đã nhiễm Measles virus và phát sinh sởi. Sởi có thể biến chứng và biến chứng nguy hiểm nhất của sởi là viêm não, có thể khiến trẻ tử vong. Hiện tại, sởi chưa có phương pháp điều tri đặc hiệu. Điều trị sởi chủ yếu là hạn chế triệu chứng.
Dấu hiệu ung thư vòm họng vùng đầu – mặt – cổUng thư vòm họng là bệnh đứng đầu trong các loại ung thư vùng đầu – mặt – cổ, diến tiến nhanh và có thể gây tử vong cao nếu không điều trị sớm. Thông qua những dấu hiệu ung thư vòm họng sau đây chúng ta sẽ phát hiện và điều trị kịp thời bệnh. Ung thư vòm họng là bệnh đứng đầu trong các loại ung thư vùng đầu – mặt – cổ, diến tiến nhanh và có thể gây tử vong cao nếu không điều trị sớm. Thông qua những dấu hiệu ung thư vòm họng sau đây chúng ta sẽ phát hiện và điều trị kịp thời bệnh. Các dấu hiệu ung thư vòm họng Đa phần các dấu hiệu ung thư vòm họng khó xác định được ở giai đoạn đầu của bệnh bởi có nhiều triệu chứng giống với các bệnh liên quan đến tai, mũi họng như cảm cúm thông thường. Vì thế mà người bệnh chủ quan lơ là khi có dấu hiệu bệnh. Khi bệnh tiến triển sẽ xuất hiện các triệu chứng sau: Nổi hạch ở cổ Nổi hạch ở cổ là một trong những dấu hiệu ung thư vòm họng thường gặp Khi xuất hiện tế bào ung thư ở vòm họng, chúng sẽ nhanh chóng lây lan khắp vùng cổ. Khi các tế bào ung thư phát triển, nó sẽ hình thành các hạch cứng ở cổ, không gây đau. Khó nuốt Tình trạng khó nuốt, đau họng cũng hay gặp phải ở người bệnh ung thư vòm họng. Lúc này có thể có một khối u phát triển trong cổ họng. Khối u sẽ ngăn chặn thực phẩm đi qua cổ họng gây ra tình trạng khó nuốt, đau họng. Thay đổi trong giọng nói Đây cũng là dấu hiệu ung thư vòm họng. Nếu bệnh phát triển xung quanh các dây thanh âm, nó sẽ gây ra tình trạng thay đổi giọng nói. Ho kéo dài Tình trạng ho kéo dài có thể cảnh báo dấu hiệu ung thư vòm họng. Nếu bạn bị ho dai dẳng và khi khỏi, giọng bạn bị khàn đi thì cần hết sức lưu ý. Ù tai Nếu ung thư vòm họng xâm lấm ra các vị trí xung quanh có thể khiến người bệnh thường xuyên bị ù một bên. Lúc này người bệnh sẽ có cảm giác trầm như tiếng ve kêu bên trong tai. Chảy máu cam Người bệnh bị ung thư vòm họng còn có thể gặp tình trạng chảy máu cam, ù tai, khó nuốt… Đây là dấu hiệu thường gặp khi bị ung thư vòm họng. Người bệnh sẽ thấy nước mũi 1 bên chảy ra và có kèm theo máu. Biểu hiện ở mắt Khu khố u vòm họng lan rộng có thể gây liệt các dây thần kinh chi phối hoạt động mắt dẫn tới tình trạng lác mắt, lồi mắt, sụp mi, giảm thị lực… Khi thấy các dấu hiệu nghi ngờ mắc ung thư vòm họng, người bệnh không nên chủ quan. Cần tới ngay các bệnh viện có khoa Ung bướu để bác sĩ thăm khám, chẩn đoán và điều trị sớm bệnh. Phương pháp điều trị ung thư vòm họng Tùy vào từng giai đoạn và mức độ bệnh cụ thể, các bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp chữa trị phù hợp. Người bệnh có thể được chỉ định áp dụng các biện pháp điều trị sau: Xạ trị Ở giai đoạn đầu khi ung thư vòm họng không di căn thì người bệnh thường được chỉ định điều trị xạ trị. Đây là phương pháp sử dụng các tia năng lượng cao để tiêu diệt các tế bào ung thư. Xạ trị chỉ tác động tới khu vực điều trị mà không ảnh hưởng tới các vị trí khác trong cơ thể. Xạ trị kết hợp hóa trị Đối với các bệnh nhân vào giai đoạn ung thư muộn (đã có sự xâm lấn đáy hộp sọ hoặc sự hiện diện của thiếu hụt dây thần kinh sọ) hoặc các hạch đã to lên lan rộng tới đáy cổ thì được chỉ định xạ trị kết hợp với hóa trị để cải thiện tình trạng bệnh. Người bệnh cần đi khám và tuân thủ theo đúng phương pháp điều trị của bác sĩ chuyên khoa Ung bướu Phẫu thuật Với những bệnh nhân có khối u tái phát thì có thể được chỉ định làm phẫu thuật Hóa trị Đây là phương pháp điều trị chính cho các bệnh nhân bị ung thư di căn hoặc những bệnh nhân bị ung thư tái phát sau bức xạ. Những phương pháp điều trị ung thư vòm họng vừa nêu trên chỉ mang tính chất tham khảo. Tùy vào tình trạng và giai đoạn bệnh cụ thể của mỗi người, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp chữa trị phù hợp.
chúng tôi đã thử nghiệm khả năng của độc tố nấm fusicoccin để tạo ra một số tác dụng đặc trưng của nó, axit hóa sự kích thích môi trường của k và sự hấp thu omethyldglucose trong huyền phù tế bào của parthenocissus tricuspidata siebold et zucc planchon acer pseudoplatanus l và oryza sativa l và trong huyền phù tế bào trần đã được chuẩn bị từ lá của cây nicotiana tabacum l và spinacia oleracea l hoặc từ nuôi cấy p tricuspidata, bằng chứng cho thấy rằng tất cả các vật liệu sinh học được thử nghiệm đều phản ứng với việc bổ sung FC. Quan sát cho thấy độc tố này cũng là AS trên các tế bào trần cho thấy rằng thành tế bào không liên quan đến cơ chế hoạt động của FC
peptide hormone đường ruột yy pyy thuộc họ polypeptide tuyến tụy pp cùng với pp và NPY-LI npy, những MMP này điều hòa tác dụng của chúng thông qua các thụ thể npy, trong đó có một số phân nhóm y y y và y, các tế bào l của đường tiêu hóa là nguồn chính của pyy tồn tại ở hai dạng nội sinh pyy và pyy, pyy được tạo ra do hoạt động của enzyme dipeptidyl peptidaseiv dppiv pyy liên kết và kích hoạt ít nhất ba phân nhóm thụ thể y y y và y trong khi pyy có tính chọn lọc cao hơn đối với thụ thể y năm vòng cung Thy nhân một vùng BB quan trọng điều chỉnh sự thèm ăn có khả năng tiếp cận các chất dinh dưỡng và hormone trong vòng tuần hoàn ngoại vi npy SN trong nhân vòng cung biểu hiện theo năm để đáp ứng với việc ăn vào thực phẩm nồng độ pyy trong huyết tương tăng trong khoảng tối thiểu và cao nguyên khoảng tối thiểu mức pyy đỉnh đạt được tỷ lệ thuận với lượng calo ăn vào cho thấy rằng pyy có thể báo hiệu quá trình tiêu hóa thức ăn từ ruột đến các mạch điều chỉnh sự thèm ăn trong BB, chúng tôi nhận thấy rằng việc sử dụng pyy ở ngoại vi đã ức chế FI ở loài gặm nhấm và tăng khả năng phản ứng miễn dịch của cfos trong nhân vòng cung, hơn nữa, chúng tôi đã chỉ ra rằng việc sử dụng pyy trực tiếp trong vòng cung của thực phẩm bị ức chế pyy chuột null năm đó có khả năng chống lại tác dụng gây tê của po pyy ngoại biên cho thấy rằng pyy ức chế FI trong suốt năm ở người khi truyền pyy ngoại vi ở liều tạo ra nồng độ PP bình thường làm giảm đáng kể sự thèm ăn và giảm NI thức ăn trong hơn một giờ. Những phát hiện này cho thấy rằng pyy được giải phóng để đáp ứng với bữa ăn, hoạt động qua năm trong nhân vòng cung để điều chỉnh sinh lý lượng thức ăn ăn vào
T0 về mặt lâm sàng và tâm lý này liên quan đến những bệnh nhân ở độ tuổi nhiều năm mắc hội chứng PFs các bằng sáng chế cho thấy các biểu hiện lâm sàng của rối loạn thần kinh mức độ kiểm soát chủ quan thấp thái độ không thích ứng với bệnh và một loạt các cơ chế tâm lý bảo vệ mạnh mẽ các biểu hiện lâm sàng chính của pfs tương quan với trạng thái tâm lý của bệnh nhân, người ta kết luận rằng DUE khách quan của tình trạng lâm sàng của bệnh nhân pfs đòi hỏi phải đánh giá tâm lý tổng hợp về tình trạng sức khỏe của họ
Công dụng thuốc bôi bantet Thuốc bôi ngoài da Bantet được sử dụng ngoài da đối với những nhiễm khuẩn trên da. Để biết thêm công dụng cụ thể và sử dụng có hiệu quả thuốc bôi Bantet. Cùng đọc thêm bài viết dưới đây để có thêm những thông tin về thuốc bôi Bantet. 1. Công dụng thuốc bôi Bantet Thuốc bôi ngoài da Bantet được chỉ định sử dụng cho các bệnh nhân đang mắc các bệnh ngoài da do nhiễm khuẩn thứ phát hay có nghi ngờ nguy cơ nhiễm phải các bệnh lý liên quan về da khác như viêm da thần kinh, viêm da tiết bã nhờn, mẩn ngứa, viêm da tiếp xúc, vảy cá, vảy nến (không lan rộng, có diện tích nhỏ, không dùng khi vẩy nến đã lan rộng), vết côn trùng cắn, chàm.Đặc biệt, thuốc bôi Bantet cream còn được dùng trong điều trị eczema hình đĩa hay eczema dị ứng ở đối tượng là người lớn hay trẻ em lớn hơn 2 tuổi.Ngoài ra, thuốc bôi da Bantet còn sử dụng để chữa trị hăm hay ngứa bộ phận sinh dục hoặc hậu môn. 2. Cách dùng và liều dùng của thuốc bôi Bantet 2.1. Cách dùng của thuốc bôi Bantet Trước khi tiến hành bôi thuốc, người bệnh cần vệ sinh tay sạch sẽ và vệ sinh vùng da đang bị bệnh một cách nhẹ nhàng để có thể loại bỏ được các tạp chất bẩn và vi khuẩn. Sau đó lấy một lượng kem vừa đủ, bôi lên vết thương một lớp mỏng, đều và nhẹ. Bôi thuốc xong, cần đóng nắp của tuýp kem một cách cẩn thận giúp cho việc bảo quản thuốc, không để thuốc bị nhiễm bẩn bởi các tác nhân khác ở bên ngoài môi trường.Thuốc bôi Bantet là một loại thuốc dùng để bôi ngoài da, tuyệt đối không được phép nuốt hoặc để thuốc dính vào mắt hoặc miệng trong quá trình sử dụng. Ngoài ra, để giúp làm tăng được hiệu quả của việc dùng thuốc, vào ngày đầu tiên sau khi đã bôi thuốc, bệnh nhân có thể sử dụng băng sạch để băng kín quanh vùng da cần được điều trị trong một đêm, vào những ngày tiếp theo đó có thể sử dụng thuốc bôi Bantet bình thường mà không cần phải băng lại nữa. 2.2. Liều dùng của thuốc bôi Bantet Thuốc bôi Bantet chỉ được sử dụng trên đối tượng là người lớn và trẻ nhỏ lớn hơn 2 tuổi, tuyệt đối không được sử dụng cho đối tượng là trẻ nhỏ dưới 2 tuổi.Liều dùng của thuốc phụ thuốc vào tuổi tác và đối tượng dùng.Đối với liều bình thường có thể tham khảo: bôi thuốc từ 2 - 3 lần một ngày, cần duy trì sử dụng thuốc liên tục. Sau khi thấy tình trạng bệnh đã giảm, sử dụng liều 1 lần/ ngày.Thuốc bôi Bantet chỉ nên sử dụng trong thời gian ngắn (dưới 7 ngày), nếu không có sự chỉ định của bác sĩ điều trị, người bệnh không được tự ý sử dụng thuốc trong thời gian dài.Đối với đối tượng là trẻ em: không dùng thuốc kéo dài quá 5 ngày.Đối tượng là bệnh nhân suy thận: cần tiến hành giảm liều và tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ đối với mỗi trường hợp bệnh cụ thể.Đối với người cao tuổi: cần sử dụng thuốc bôi Bantet với liều thấp hơn bình thường, cần có sự chỉ định của bác sĩ trước khi sử dụng. 3. Tác dụng không mong muốn của thuốc bôi Bantet Bên cạnh những tác dụng điều trị, trong quá trình sử dụng thuốc bôi Bantet, người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng không mong muốn như sau:Hoạt chất Betamethason trong thuốc bôi Bantet là một corticoid có hoạt tính cao, nên khi điều trị kéo dài có thể gây tình trạng teo da tại chỗ, mỏng da, giãn các mạch máu bề mặt, xuất hiện các vết nứt da, đặc biệt là khi điều trị ở các vùng được băng kín hoặc vùng có nếp gấp da.Khi sử dụng chỉ với một lượng đủ trong thời gian kéo dài, thuốc bôi Bantet có thể hấp thụ toàn thân gây ra các biểu hiện của tình trạng vỏ thượng thận.Việc sử dụng thuốc bôi Bantet lên vùng da có thể gây ra tình trạng nóng rát, kích ứng da, dị ứng, vết thương rỉ dịch, tróc da vảy cá, phát ban.Mặc dù, thông thường thuốc bôi Bantet dung nạp khá tốt, tuy nhiên khi có xuất hiện các triệu chứng của hiện tượng quá mẫn, người bệnh nên dùng sử dụng thuốc ngay và báo ngay với bác sĩ để được hướng dẫn xử lý và hỗ trợ điều trị. 4. Tương tác thuốc bôi Bantet Khả năng xuất hiện sự tương tác giữa các loại thuốc bôi dùng ngoài da với các loại thuốc khác trong quá trình sử dụng là rất ít. Tuy nhiên, người bệnh không nên dùng bất cứ một loại thuốc bôi ngoài da nào khác mà không thông báo trước với bác sĩ điều trị. Đồng thời, khuyến cáo bệnh nhân cần liệt kê tất cả các loại thuốc kể cả thuốc kê đơn, không kê đơn, thực phẩm chức năng và thảo dược với bác sĩ trước khi có chỉ định sử dụng thuốc bôi Bantet. 5. Chống chỉ định của thuốc bôi Bantet Không chỉ định sử dụng thuốc bôi Bantet đối với bệnh nhân có tiền sử quá mẫn với bất cứ thành phần nào của thuốc bao gồm thành phần chính và các loại tá dược.Chống chỉ định sử dụng trên đối tượng là trẻ em nhỏ hơn 2 tuổi.Không được chỉ định sử dụng thuốc bôi Bantet đối với bệnh nhân đang bị nhiễm vi khuẩn, nhiễm nấm toàn thân, vết thương có dấu hiệu nhiễm trùng, vết thương hở, mắc phải lao da, mưng mủ, nhiễm trùng thứ cấp do các loài Proteus hoặc Pseudomonas, viêm da quanh miệng, viêm da mãn tính, mụn trứng cá.Không sử dụng thuốc bôi Bantet cho người bệnh đang điều trị viêm tai giữa khi bị thủng màng nhĩ vì thuốc có nguy cơ gây độc tính trên tai. 6. Thận trọng khi sử dụng thuốc Bantet Việc sử dụng thuốc Bantet để điều trị dài ngày có thể gây ra tình trạng ức chế tuyến thượng thận. Vì vậy, bệnh nhân không tự ý sử dụng thuốc trong thời gian dài khi không có sự chỉ định của bác sĩ.Thận trọng khi dùng trên vùng gần mắt miệng hoặc vùng da mỏng.Khi dùng thuốc bôi Bantet trong điều trị vảy nến thì cần phải theo dõi chặt chẽ tình trạng của người bệnh do corticoid có thể gây ra các nguy cơ như nhờn thuốc, vẩy nến dạng mụn mủ toàn thân, tái phát ngược và khả năng gây độc tại chỗ hoặc trên toàn thân do hàng rào bảo vệ da đã bị tổn thương.Tránh việc sử dụng thuốc bôi Bantet trên diện rộng hoặc dùng lặp đi lặp lại vì có thể làm tăng nguy cơ mẫn cảm.Hiện đã có những chứng minh corticosteroid gây hiện tượng quái thai ở trên động vật khi dùng liều tương đối thấp dùng cho toàn thân. Tuy nhiên ở trên phụ nữ có thai lại chưa có các nghiên cứu đầy đủ. Nên cần thận trọng trên đối tượng là phụ nữ đang mang thai và cả trên đối tượng là bà mẹ đang cho con bú. 7. Bảo quản thuốc bôi Bantet Thuốc bôi ngoài da Bantet nên bảo quản ở những nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp chiếu vào hoặc những nơi có nhiệt độ cao. Nhiệt độ bảo quản thích hợp nên từ 25 đến 30 độ C. Tránh để thuốc ở khu vực vui chơi của trẻ nhỏ.Trước khi sử dụng thuốc bôi ngoài da Bantet, cần xem kỹ hạn sử dụng, nếu đã quá hạn sử dụng so với ngày in trên bao bì sản phẩm hoặc có xuất hiện những dấu hiệu lạ như đổi màu thì người bệnh không nên sử dụng thuốc đó nữa.
Giả thuyết về gastrin. Ý nghĩa của việc lựa chọn thuốc chống tiết. Các chất ức chế bài tiết axit mạnh hơn và tác dụng kéo dài hơn, chẳng hạn như thuốc ức chế bơm proton omeprazole, đang được sử dụng rộng rãi. Những loại thuốc này hứa hẹn kiểm soát bệnh acid-peptic một cách hiệu quả ở những bệnh nhân không đáp ứng đầy đủ với thuốc đối kháng thụ thể H2 tác dụng ngắn thông thường. Tuy nhiên, sự an toàn của việc sử dụng lâu dài các loại thuốc này đã bị nghi ngờ. Sự ức chế tiết axit sâu suốt đời ở chuột gây ra bởi các chất ức chế tiết axit siêu mạnh hoặc cắt bỏ toàn bộ cơ thể có liên quan đến sự phát triển các khối u carcinoid của các tế bào giống enterochromaffin (ECL) trong thể dạ dày. Bằng chứng sẵn có ủng hộ vai trò của gastrin, chất này tăng cao mãn tính ở động vật bị hạ clohydria kéo dài và nghiêm trọng. Ở người, các tình trạng tăng đường huyết như hội chứng Zollinger-Ellison và viêm teo dạ dày có liên quan đến việc tăng nguy cơ mắc các khối u carcinoid tế bào ECL. Những quan sát như vậy đã làm dấy lên mối lo ngại rằng con người cũng có thể dễ bị hình thành khối u carcinoid để đáp ứng với các chất ức chế bài tiết axit mạnh. Tuy nhiên, cho đến nay, không có trường hợp u carcinoid nào được cho là do sử dụng omeprazole ở người. Nếu không sử dụng liều achlorhydric, có thể tránh được tình trạng tăng gastrin máu đáng kể trong khi hiệu quả điều trị vẫn được duy trì. Các biện pháp như vậy sẽ giảm thiểu mọi nguy cơ mắc khối u carcinoid tế bào ECL ở người dùng thuốc kháng tiết mạnh lâu dài.
Nghiên cứu này được thực hiện để xem xét kinh nghiệm phẫu thuật của chúng tôi trong việc xử trí chấn thương thận ở trẻ em trong khoảng thời gian một năm từ tháng 8 đến tháng 8 ở trẻ em được phẫu thuật cắt bỏ bụng bị chấn thương thận kéo dài có các bé trai và 3 bé gái trong độ tuổi từ đến 84% là nạn nhân của vết thương do đạn bắn phần trăm bị đâm và phần trăm bị chấn thương nặng trẻ em bị thương bị tổn thương toàn bộ các cơ quan riêng lẻ chỉ phần trăm cần phẫu thuật cắt thận trong khi đại đa số được điều trị bằng các thủ thuật bảo tồn thận khi chúng tôi so sánh những người sống sót với những người không sống sót có nhiều tổn thương ở ngực và mạch máu hơn với nhiều yêu cầu ABT hơn ở những người không sống sót, không có sự khác biệt thống kê về bệnh nhân PTS giữa những người sống sót và những người không sống sót so với chụp bể thận qua tĩnh mạch trước phẫu thuật ivps được thực hiện ở phần trăm tất cả các bệnh nhân cho thấy vị trí tổn thương hiện diện của CF đối bên cũng như vị trí giải phẫu của thận mà chúng tôi kết luận tổn thương thận thường xảy ra sau chấn thương xuyên thấu ABD ở trẻ em tuy nhiên những tổn thương này có thể được kiểm soát bằng T0 sớm bằng các thủ thuật bảo tồn thận có tỷ lệ tổn thương IA liên quan cao ở những người bị chấn thương thận xuyên thấu kéo dài nhưng tỷ lệ tử vong phổ biến hơn ở những bệnh nhân duy trì liên quan chấn thương ngực và V1, nên thực hiện ivp ngay cả khi không có tiểu máu khi quỹ đạo chấn thương gợi ý rõ ràng chấn thương tiết niệu, T0 này cũng minh họa sự gia tăng mạnh mẽ của bạo lực đô thị liên quan đến ma túy cùng với sự gia tăng chấn thương thận ở trẻ em
Giải đáp sau khi tiêm vacxin có nên tập thể dụcNhiều người thắc mắc sau khi tiêm vacxin có nên tập thể dục ngay không và nên luyện tập như nào cho phù hợp? Liệu những phản ứng sau tiêm có gây ảnh hưởng đến việc luyện tập hay không? Cùng TCI giải đáp dưới đây. Nhiều người thắc mắc sau khi tiêm vacxin có nên tập thể dục ngay không và nên luyện tập như nào cho phù hợp? Liệu những phản ứng sau tiêm có gây ảnh hưởng đến việc luyện tập hay không? Cùng TCI giải đáp dưới đây. 1. Những phản ứng thường gặp sau tiêm vacxin Vacxin tạo ra đáp ứng miễn dịch thông qua phản ứng của cơ thể người sử dụng với kháng nguyên có trong vacxin. Những phản ứng phụ gồm phản ứng tại chỗ và phản ứng hệ thống (đau, sưng, sốt,…) có thể xảy ra như một phần của đáp ứng miễn dịch. Như vậy, ngay cả khi một vacxin đã đáp ứng đủ những tiêu chuẩn an toàn, bảo quản, vận chuyển, chỉ định tiêm phòng thì trường hợp xảy ra phản ứng sau khi dùng vacxin là không thể tránh khỏi. Những phản ứng phụ này có thể xảy ra ở cấp độ khác nhau từ nhẹ cho đến nặng. Tuy nhiên cần ghi nhớ rằng vacxin là phương pháp an toàn và hiệu quả hơn rất nhiều so với mạo hiểm trước những căn bệnh truyền nhiễm đáng lẽ có thể được phòng ngừa. Phản ứng sau khi dùng vacxin có thể chia thành 2 nhóm gồm: 1.1. Phản ứng nhẹ Những phản ứng này có đặc điểm như: – Phản ứng tại chỗ gồm đau, sưng đỏ tại vết tiêm. – Phản ứng toàn thân gồm sốt nhẹ, khó chịu, ớn lạnh, mệt mỏi, đau cơ khớp, đau đầu, chán ăn. – Xảy ra sau khi dùng vacxin vài giờ hoặc vào ngày hôm sau, trừ trường hợp nổi mề đay do vacxin sởi có thể xuất hiện sau 6-12 ngày. – Biến mất sau một vài ngày, ít gây nguy hiểm. 1.2. Phản ứng nặng Những phản ứng này có đặc điểm như: – Bao gồm tình trạng co giật, động kinh, giảm tiểu cầu, giảm trương lực giảm phản ứng, dị ứng gây ra bởi phản ứng của cơ thể với các thành phần trong vacxin. – Có thể gây khuyết tật. – Thường không để lại hậu quả lâu dài, ngay cả phản ứng phản vệ tuy có thể gây nguy hiểm đến mạng sống nhưng nếu can thiệp điều trị kịp thời sẽ không để lại di chứng. Sốt là một trong những phản ứng phụ thường gặp sau tiêm chủng. 2. Sau khi tiêm vacxin có nên tập thể dục hay không? 2.1. Giải đáp thắc mắc sau khi tiêm vacxin có nên tập thể dục không Theo các chuyên gia y tế, việc vận động nhẹ nhàng sau tiêm có thể giúp tăng cường phản ứng miễn dịch của cơ thể, nâng cao hiệu quả vacxin. Ngay cả khi bạn gặp phải các phản ứng phụ đã nêu trên, bạn vẫn có thể vận động nhẹ nhàng. Tuy nhiên những phản ứng phụ này có thể gây ảnh hưởng ít nhiều đến kết quả luyện tập của bạn. Cơ chế hoạt động của vacxin là đưa kháng nguyên vào cơ thể nhằm kích thích hệ thống miễn dịch tạo kháng thể và tế bào T. Đây là hai yếu tố được sử dụng để nhận biết và chống lại tác nhân gây bệnh khi chúng xâm nhập cơ thể trong tương lai. Hiệu quả của một vacxin phụ thuộc vào số lượng kháng thể và tế bào T được tạo ra. Theo đó, kháng thể và tế bào T càng nhiều, phản ứng miễn dịch càng mạnh, khả năng bảo vệ của vacxin càng tốt. Tập thể dục sau tiêm có thể kích thích hệ miễn dịch tạo ra nhiều kháng thể hơn, giúp cải thiện hệ miễn dịch nói chung và phản ứng của cơ thể với vacxin nói riêng. Ngoài ra tập thể dục còn giúp tăng lưu lượng máu, giảm tình trạng viêm và cứng cơ, từ đó làm giảm cảm giác đau và khó chịu sau tiêm. Tuy nhiên bạn không cần ép buộc bản thân phải tập thể dục sau tiêm vacxin. Đối với những người gặp các phản ứng phụ như mệt mỏi, suy nhược, uể oải không nên cố gắng luyện tập mà hãy dành thời gian nghỉ ngơi hồi sức. Nhìn chung, hãy cân nhắc luyện tập dựa vào tình trạng của bản thân và hạn chế những bài tập với cường độ quá cao. Thay vào đó, những bài tập được khuyến nghị là các bài có cường độ nhẹ đến trung bình như đi bộ, đạp xe,… hoặc các bài tăng sức bền như squat, lunge, hít đất,… Vận động nhẹ nhàng sau tiêm có thể giúp tăng cường phản ứng miễn dịch của cơ thể, nâng cao hiệu quả vacxin. 2.2. Lập kế hoạch chăm sóc sức khỏe hợp lý Ngoài chú ý đến tập luyện thể dục thể thao, bạn cũng cần cung cấp thêm các chất dinh dưỡng cần thiết sau tiêm phòng để củng cố sức khỏe, tăng sức đề kháng. Một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ cung cấp đầy đủ những nền tảng cần thiết cho nhu cầu hoạt động của cơ thể. Bên cạnh việc lựa chọn đa dạng thực phẩm, bạn cũng cần lưu ý các vấn đề sau: – Ăn đủ nhu cầu của cơ thể và phối hợp đa dạng các món ăn, thường xuyên thay đổi thực phẩm trong ngày và tuần. – Khẩu phần ăn cần có sự cân đối về tỉ lệ đạm động thực vật. – Tăng cường các thực phẩm tốt như vừng, hoa quả chín, rau củ xanh. – Trong khẩu phần ăn chỉ nên có khoảng 55 – 65% năng lượng từ ngũ cốc, chất béo chiếm khoảng 25% còn lại là chất đạm. – Trong ngày một người nên bổ sung khoảng 300 gram rau xanh và 200 gram quả chín. – Khi chọn thực phẩm nên ưu tiên đồ tươi sống, tránh ăn thịt động vật chết bệnh. Nên ăn chín uống sôi, hạn chế ăn tiết canh, đồ tái,… – Vệ sinh sạch sẽ dao thớt, rửa tay trước trong và sau quá trình chế biến. – Sau tiêm nên ưu tiên thức ăn chín kĩ, mềm dễ tiêu hóa. Bên cạnh việc tìm hiểu sau khi tiêm có nên tập thể dục không và xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý thì việc bổ sung nước cũng rất quan trọng. Bởi một phản ứng phụ rất thường gặp sau tiêm là sốt, tình trạng này khiến cơ thể tỏa nhiệt làm mất nước và điện giải. Do đó, cần đáp ứng đủ lượng nước cho cơ thể, đặc biệt trong thời tiết nắng nóng. Bạn có thể sử dụng thêm Oresol để bổ sung thêm chất điện giải và năng lượng cho cơ thể, tránh mệt mỏi suy nhược. Khi uống nước, bạn không cần uống quá nhiều trong một lần mà có thể chia nhỏ trong ngày. Nếu uống quá nhiều nước trong thời gian ngắn, bạn có thể cảm thấy khát hơn. Ngoài ra bổ sung nhiều nước một lúc làm mồ hôi tiết nhiều hơn, từ đó mất điện giải. Uống nước từ từ sẽ hiệu quả và làm dịu cơ thể tốt hơn. Bạn cũng có thể thay nước lọc bằng nước ép trái cây để bổ sung vitamin cho cơ thể. Bạn nên tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ về phương pháp cân bằng dưỡng chất trong khẩu phần ăn hàng ngày. Hi vọng những thông tin trên đã giải đáp được thắc mắc của bạn về vấn đề tập luyện sau tiêm phòng. Nhìn chung, luyện tập nhẹ nhàng đem lại nhiều lợi ích cho người mới tiêm chủng nhưng hãy lắng nghe cơ thể và lựa chọn những bài tập phù hợp để thu được hiệu quả tối đa.
sự hiện diện của NP purine thứ hai trong các chủng e coli k T3 hoang dã tăng trưởng trên xanthosine đã được chứng minh giống như PNPase khác, nó có thể thực hiện cả quá trình phosphoryl hóa và tổng hợp purine deoxy và ribonucleoside trong khi các nucleoside pyrimidine không thể hoạt động như cơ chất tương phản với PNPase đặc trưng của e coli k được mã hóa bởi gen deod, enzyme mới này có thể hoạt động trên xanthosine và do đó được gọi là xanthosine phosphorylase. Các nghiên cứu về tính đặc hiệu cơ chất của nó cho thấy xanthosine phosphorylase giống như nucleoside phosphorylase của chuột purine không có hoạt tính đối với adenine và việc xác định nucleoside tương ứng km và hành vi của GF được thực hiện trên các dịch chiết đã thẩm tách thô. Sự hiện diện của xanthosine phosphorylase cho phép e coli phát triển trên xanthosine vì xanthosine nguồn carbon là hợp chất duy nhất được tìm thấy có tác dụng tạo ra xanthosine phosphorylase. Không có enzyme dị hóa nucleoside nào được biết đến được tạo ra bởi xanthosine. Động học cảm ứng phi tuyến của xanthosine phosphorylase được thảo luận
Độc tố ciguatera là một chất độc thần kinh biển được tạo ra bởi các vi sinh vật tập trung trong độc tính của cá săn mồi ở người do ăn phải cá bị ô nhiễm được đánh bắt ở vùng nước nhiệt đới. Các biểu hiện lâm sàng của bệnh bao gồm PS đường tiêu hóa BẬT nhanh và các bất thường về thần kinh do PS BẬT nhanh chóng. và khả năng xuất hiện các cụm ca bệnh do ăn phải cá bị ô nhiễm từ một nguồn thông thường có khả năng là ngộ độc ciguatera ban đầu có thể giống các bệnh do các tác nhân sinh học và hóa học phản nhân lực gây ra. dị cảm và được chẩn đoán ngộ độc chất độc ciguatera, chúng tôi cũng trình bày tổng quan tài liệu về ngộ độc ciguatera, nhấn mạnh vào các đặc điểm phân biệt giữa CTX và các chất độc thần kinh khác có ý nghĩa quân sự
chất ức chế có trong MS khi mang thai tuy nhiên sự hiện diện của chất ức chế trong các khoang xung quanh thai nhi trong giai đoạn đầu của thai kỳ không được xác định rõ bằng cách sử dụng các xét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết với enzyme cụ thể mới, chúng tôi đã chứng minh rằng chất ức chế dimeric có hoạt tính sinh học hình thành chất ức chế và chất ức chế và các dạng INH chứa pro và Trình tự alpha c hiện diện với số lượng khác nhau trong khoang ngoài phôi, dịch ối và huyết thanh của mẹ giữa các tuần mang thai của các chất ức chế dimeric có hoạt tính sinh học, cả hai chất ức chế sem pgml trung bình và pgml ức chế đều có trong khoang ngoài phôi trong khi không có chất ức chế dimeric trong nước ối. và chỉ có inhibina pgml hiện diện trong MS. Hơn nữa, khả năng phản ứng miễn dịch liên quan đến proalpha hiện diện ở nồng độ cao trong dịch màng ối pgml và MS pgml ngoài phôi thai. Những phát hiện này cho thấy rằng ở giai đoạn này của thai kỳ việc sản xuất chất ức chế ức chế inhibina inhibinb và pro alpha c phản ứng miễn dịch có khả năng xảy ra. phát sinh từ các nguồn khác nhau bao gồm nhau thai và màng bào thai và nguồn từ mẹ bao gồm các chất ức chế buồng trứng có thể là những yếu tố điều chỉnh quan trọng đối với OD của thai nhi và nhau thai và liên quan đến việc hình thành thai kỳ
nicotinic AChR achr gating là một chuỗi chuyển động phân tử có tổ chức kết hợp NC trong ái lực với phối tử tại hai vị trí liên kết chất dẫn truyền với sự thay đổi trong độ dẫn ion của vòng lỗ l là phân đoạn chín phần tử alpha tiểu đơn vị chuột liên kết các sợi beta và beta của miền ngoại bào và trong phân đơn vị alpha chứa phân đoạn IB a dựa trên cấu trúc của protein IB acetylcholine chúng tôi suy đoán rằng trong các dự án achrs l từ vị trí IB của chất dẫn truyền về phía màng dọc theo giao diện tiểu đơn vị chúng tôi đã sử dụng động học kênh đơn để định lượng tác động của đột biến đối với alphad và các phần tử l khác liên quan đến liên kết chủ vận với cả kênh achrs mở và đóng gating đối với cả achrs chưa phối tử và đã phối tử hoàn toàn và khử nhạy cảm hầu hết các đột biến alphad làm tăng gating lên gấp bội nhưng ít hoặc không ảnh hưởng đến IB phối tử hoặc tỷ lệ khử nhạy cảm phân tích mối quan hệ SE tự do cân bằng chỉ ra rằng alphad di chuyển sớm trong phản ứng gating đồng bộ với chuyển động của vị trí liên kết chất dẫn truyền phi ngụ ý một đặc tính giống như mở tại các đột biến trạng thái chuyển tiếp alphad trong hai tiểu đơn vị alpha có hậu quả năng lượng không bằng nhau đối với gating nhưng đóng góp của chúng là độc lập, chúng tôi kết luận rằng hậu quả PET cơ bản chính của nhiễu loạn alphad là làm tăng hằng số cân bằng gating không phối tử l nổi lên như một liên kết quan trọng và sớm trong phản ứng gating achr, khi không có chất chủ vận sẽ giúp tăng độ ổn định tương đối của cấu hình đóng của protein
Bệnh Gút Bệnh gút là một bệnh rối loạn do tăng axit uric máu (urat huyết thanh > 6,8 mg/dL [> 0,4 mmol/L]) dẫn đến kết tủa các tinh thể monosodium urat trong và xung quanh khớp, thường gây viêm khớp cấp tính hoặc mạn tính tái phát. Gút cấp thường xảy ra ở một khớp và hay gặp ở khớp bàn ngón chân 1. Các triệu chứng của bệnh gút bao gồm đau cấp tính, nóng, đỏ và sưng. Chẩn đoán xác định khi tìm thấy các tinh thể trong dịch khớp. Điều trị cơn bộc phát cấp tính bằng các thuốc chống viêm. Tần suất bùng phát có thể giảm bằng cách sử dụng thường xuyên thuốc chống viêm không steroid (NSAID), colchicine hoặc cả hai cộng với việc giảm liên tục nồng độ urat huyết thanh dưới mức bão hòa (< 6,8 mg/dL [< 0,4 mmol/L) với allopurinol, febuxostat, hoặc thuốc uricosuric như probenecid. (Xem thêm Tổng quan về bệnh khớp do tinh thể.) Gút thường gặp ở nam giới hơn nữ giới. Thông thường, gút khởi phát ở nam giới trung niên và nữ giới sau mãn kinh. Bệnh gút hiếm gặp ở người trẻ nhưng thường nặng hơn ở những người khởi phát bệnh trước 30 tuổi. Gút thường có yếu tố gia đình. Những bệnh nhân mắc hội chứng chuyển hóa có tăng nguy cơ mắc bệnh gút. Sinh lý bệnh của bệnh Gút Mức độ và thời gian tăng axit uric máu càng lớn, khả năng xảy ra bệnh gút càng cao. Nồng độ urat có thể tăng do Giảm bài tiết qua thận (phổ biến nhất) hoặc qua đường tiêu hóa Tăng sản xuất (hiếm gặp) Tăng lượng purin ăn vào (thường kết hợp với giảm bài tiết) Tại sao chỉ có một số người có nồng độ axit uric huyết thanh cao (urat) xuất hiện cơn bộc phát của bệnh gút không được biết đến. Giảm bài xuất qua thận là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra chứng tăng axit uric máu. Nó có thể do di truyền (ví dụ, do sự thay đổi trong hiệu quả vận chuyển axit uric) và cũng xảy ra ở những bệnh nhân dùng thuốc lợi tiểu và những người bị các bệnh làm giảm mức lọc cầu thận (GFR). Rượu làm tăng chuyển hóa purin ở gan và làm tăng hình thành axit lactic, chất ngăn cản sự bài tiết urat bởi các ống thận, rượu cũng có thể kích thích gan tổng hợp urat. Ngộ độc chì và cyclosporine, thường ở liều cao hơn cho bệnh nhân cấy ghép, làm thay đổi chức năng ống thận dẫn đến ứ đọng urat. Tăng sản xuất urat có thể là do sự gia tăng lượng nucleoprotein trong các bệnh lý huyết học (ví dụ như u lympho, bạch cầu cấp, thiếu máu tan máu) và trong các tình trạng gây tăng tốc độ chu trình tế bào (ví dụ, bệnh viêm khớp vẩy nến, liệu pháp độc tế bào ung thư, xạ trị). Tăng sản xuất urat cũng có thể do bất thường về di truyền nguyên phát và ở người béo phì, bởi vì việc sản xuất urat có mối tương quan với diện tích bề mặt cơ thể. Trong hầu hết các trường hợp, nguyên nhân của việc sản xuất quá nhiều urat vẫn chưa được biết, nhưng hiếm khi có thể quy cho sự bất thường của enzym; thiếu hụt hypoxanthine-guanine phosphoribosyltransferase (thiếu hụt hoàn toàn là hội chứng Lesch-Nyhan) là một nguyên nhân có thể xảy ra, cũng như hoạt động quá mức của phosphoribosylpyrophosphate synthetase. Tăng tiêu thụ các loại thực phẩm giàu purin (ví dụ như gan, thận, cá cơm, măng tây, cá trích, thịt nướng, nước luộc thịt, nấm, trai, cá mòi, lá lách) có thể góp phần làm tăng nồng độ axit uric máu. Bia, kể cả bia không cồn, đặc biệt giàu guanosine, một nucleoside purine. Tuy nhiên, chế độ ăn ít purine nghiêm ngặt làm giảm urat huyết thanh chỉ khoảng 1 mg/dL (0,1 mmol/L) và do đó hiếm khi là liệu pháp điều trị đủ cho bệnh nhân gút. Urat kết tủa là tinh thể hình kim monosodium urat (MSU), được lắng đọng bên ngoài tế bào trong các mô không có mạch máu (ví dụ như sụn) hoặc trong các mô ít mạch máu (ví dụ, gân, bao gân, dây chằng, thành túi thanh dịch) và da xung quanh các khớp ngoại vi và các mô có nhiệt độ thấp (ví dụ như tai, đệm ngón tay). Trường hợp nặng, tăng uric máu kéo dài, tinh thể MSU có thể bị lắng đọng vào các khớp trung tâm lớn hơn và trong nhu mô của các cơ quan như thận. Ở pH axit của nước tiểu, urat kết tủa dễ dàng như dạng khối nhỏ hoặc hình kim cương có thể kết hợp để tạo thành cặn hoặc sỏi, có thể gây cản trở đường bài xuất nước tiểu. Tophi là các khối tinh thể MSU thường xuất hiện trong khớp và mô da. Chúng thường được bọc trong một cấu trúc hạt dạng sợi, giúp bảo vệ chúng khỏi nguyên nhân gây viêm cấp. Viêm khớp cấp do gút có thể bị khởi phát bởi chấn thương, những căng thẳng do bệnh tật (ví dụ, viêm phổi hoặc các bệnh nhiễm trùng khác), phẫu thuật, sử dụng thuốc lợi tiểu thiazid hoặc các thuốc có tác dụng hạ uric máu (ví dụ, allopurinol, febuxostad) probenecid, nitroglycerin) hoặc sử dụng nhiều thức ăn giàu purin hoặc rượu. Các cơn bộc phát gút cấp thường do sự gia tăng đột ngột hoặc, thông thường hơn, là một sự giảm đột ngột nồng độ urat huyết thanh. Tại sao các cơn bộc phát gút cấp sau một trong những tình trạng này lại không được biết. Tophi ở trong và xung quanh khớp có thể gây hạn chế vận động và gây biến dạng khớp, gọi là viêm khớp mạn tính do gút. Bệnh gút làm tăng nguy cơ xuất hiện thoái hóa khớp thứ phát. Các triệu chứng và dấu hiệu của bệnh Gút Viêm khớp bàn ngón chân cái Viêm khớp do gút cấp thường bắt đầu với đau đột ngột (thường là về đêm). Khớp bàn ngón chân của ngón chân cái là thường gặp nhất (gọi là khớp bàn ngón chân cái), nhưng mu bàn chân, mắt cá chân, gối, cổ tay và khuỷu tay cũng là các vị trí thường gặp. Hiếm gặp hơn là khớp háng, khớp vai, khớp cùng chậu, khớp ức đòn, hoặc các khớp cột sống cổ. Cơn đau trở nên trầm trọng hơn, thường là trong vài giờ, và thường rất dữ dội. Sưng, nóng, đỏ, và nhạy cảm đau có thể gợi ý nhiễm trùng. Da phía ngoài có thể trở nên căng, nóng, bóng, và đỏ hoặc hơi tím. Sốt, nhịp tim nhanh, ớn lạnh và mệt mỏi đôi khi xảy ra. Vài cơn bộc phát đầu tiên thường chỉ ảnh hưởng đến một khớp và chỉ kéo dài vài ngày. Các cơn bộc phát về sau có thể ảnh hưởng đến nhiều khớp cùng lúc hoặc tuần tự và kéo dài đến trên 3 tuần nếu không được điều trị. Các cơn bộc phát tiếp theo phát triển tăng dần xen kẽ những đợt không triệu chứng ngắn. Cuối cùng, nhiều đợt bộc phát có thể xảy ra mỗi năm. Nếu không bắt đầu điều trị hạ urat liên tục, bệnh nhân có thể bị viêm khớp biến dạng mạn tính do bệnh gút có hạt do lắng đọng urat liên tục. Tophaceous Gout in Fingers Tophi Các hạt tophi có thể sờ thấy xuất hiện ở những bệnh nhân bị bệnh gút và hiếm khi có thể xảy ra ở những bệnh nhân chưa từng bị viêm khớp gút cấp tính. Chúng thường có màu vàng hoặc trắng, dạng nhú hoặc hạt, đơn độc hoặc nhiều hạt. Chúng có thể xuất hiện ở các vị trí khác nhau, thường là các ngón tay, bàn tay, bàn chân, và xung quanh gân mỏm khuỷu hoặc gân Achille. Hạt tophi cũng có thể hình thành ở thận, các cơ quan khác và dưới da vành tai. Các bệnh nhân có hạt Heberden thoái hóa khớp có thể xuất hiện hạt tophi bên trên. Sự phát triển này xảy ra thường xuyên nhất ở phụ nữ cao tuổi dùng thuốc lợi tiểu, và những người này có thể bị viêm nghiêm trọng và bị chẩn đoán nhầm là viêm xương khớp. Thông thường hạt tophi không đau, có thể bị viêm và đau dữ dội, đặc biệt là ở túi thanh dịch mỏm khuỷu, thường là sau khi bị chấn thương nhẹ hoặc không. Hạt tophi có thể vỡ qua da, chảy ra ngoài các tinh thể urat trắng như phấn. Các xoang này có thể bị nhiễm trùng. Hạt tophi trong và quanh khớp có thể gây ra biến dạng khớp và thoái hóa khớp thứ phát. Viêm khớp do gút có thể gây ra đau, biến dạng, và hạn chế vận động khớp. Viêm có thể bùng phát ở một số khớp trong khi đó lại thuyên giảm ở các khớp khác. Bệnh nhân mắc gút có thể xuất hiện sỏi tiết niệu với các sỏi axit uric hoặc sỏi canxi oxalat. Các biến chứng của gút bao gồm tắc nghẽn thận và nhiễm trùng, với bệnh ống thận kẽ thứ phát. Rối loạn chức năng thận tiến triển không được điều trị, hầu hết liên quan đến đồng mắc cao huyết áp hoặc ít gặp hơn đó là một số nguyên nhân khác của bệnh thận, làm giảm bài tiết urat, dẫn đến làm tăng sự lắng đọng tinh thể trong các mô. Bệnh tim mạch, ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn, bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu và các thành phần của hội chứng chuyển hóa thường gặp ở bệnh nhân gút. Chẩn đoán bệnh Gút Tiêu chuẩn lâm sàng Xét nghiệm dịch khớp Chẩn đoán bệnh gút nên được đặt ra ở bệnh nhân viêm một khớp hoặc viêm vài khớp cấp tính, đặc biệt là người lớn tuổi hoặc những người có các yếu tố nguy cơ khác. Viêm khớp ngón chân cái và mu chân tái phát là yếu tố gợi ý. Tiền sử có các cơn bộc phát cấp tính khởi đầu dữ dội và tự khỏi trong vòng 7 đến 10 ngày cũng là đặc trưng của bệnh. Các triệu chứng tương tự có thể là gặp trong tình huống sau đây: Bệnh lắng đọng canxi pyrophosphat dihydrat (CPPD) cấp tính (tuy nhiên, canxi pyrophosphat dihydrat thường xảy ra ở các khớp lớn hơn, không biểu hiện hạt tophi, và diễn biến lâm sàng thường nhẹ hơn nhưng kéo dài) Bệnh sốt thấp khớp (thấp tim) có biểu hiện tại khớp và viêm khớp tự phát thiếu niên (tuy nhiên, những bệnh này xảy ra chủ yếu ở những người trẻ tuổi, những người hiếm khi bị bệnh gút) Viêm khớp dạng thấp (RA) (tuy nhiên, RA có xu hướng đối xứng và dai dẳng, với nhiều khớp bị ảnh hưởng hơn trong đợt bùng phát, các đợt bùng phát kéo dài trong thời gian dài hơn và các đợt bùng phát ở tất cả các khớp giảm dần; trong khi ở bệnh gút, tình trạng viêm thường bùng phát ở một số khớp khớp trong khi giảm ở những khớp khác) Gãy xương giai đoạn cấp tính ở những bệnh nhân không thể cung cấp tiền sử chấn thương (đặc biệt là gãy xương cổ chân) Viêm khớp nhiễm khuẩn cấp hoặc mạn tính; viêm khớp nhiễm trùng: chẩn đoán phân biệt dựa vào xét nghiệm dịch khớp) Các bệnh khớp tương tự Viêm quanh khớp canxi hóa cấp tính do lắng đọng tinh thể canxi phosphat cơ bản hoặc canxi oxalat Bệnh khớp tương tự được đặc trưng bởi các cơn viêm cấp tính, tái phát ở trong hoặc cạnh một hoặc đôi khi là vài khớp hoặc bao gân với khả năng tự ổn định; đau và đỏ khớp có thể nặng như ở bệnh gút. Các cơn bộc phát thường tự giảm dần và khỏi hoàn toàn trong 1 đến 3 ngày. Các cơn bộc phát như vậy có thể báo trước sự khởi phát của viêm khớp dạng thấp, và xét nghiệm yếu tố dạng thấp có thể giúp phân biệt; chúng dương tính ở khoảng 50% số bệnh nhân (các xét nghiệm này cũng dương tính ở 10% bệnh nhân gút). Nếu nghi ngờ viêm khớp cấp do gút, chọc hút và xét nghiệm dịch khớp nên được làm ngay khi nhập viện. Tái phát điển hình ở bệnh nhân mắc bệnh gút đã được ghi nhận trước đây không bắt buộc phải chọc dò khớp, nhưng nên thực hiện nếu có bất kỳ câu hỏi nào về chẩn đoán hoặc nếu các yếu tố nguy cơ của bệnh nhân hoặc bất kỳ đặc điểm lâm sàng nào gợi ý viêm khớp nhiễm trùng. Trong một số trường hợp, chẩn đoán bệnh gút có thể được suy đoán hợp lý dựa trên bệnh sử và các đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân hoặc dựa trên kết quả hình ảnh trong trường hợp không thể lấy được dịch khớp; tuy nhiên, mọi nỗ lực nên được thực hiện để ghi lại sự hiện diện của tinh thể MSU trong dịch khớp từ khớp bị ảnh hưởng. Các tinh thể gút Xét nghiệm dịch khớp có thể xác định chẩn đoán bằng cách tìm ra tinh thể hình kim, tinh thể urat lưỡng chiết phân cực mạnh nằm tự do trong dịch khớp hoặc bị thực bào bởi các bạch cầu. Dịch khớp trong đợt bùng phát có đặc điểm viêm (xem bảng ), thường là 2.000 đến 100.000 bạch cầu/mcL, với 80% bạch cầu đa nhân. Những đặc điểm này chồng lấp đáng kể với viêm khớp nhiễm khuẩn, vì vậy cần phải được loại trừ bằng nhuộm Gram (không nhạy) và nuôi cấy vi khuẩn. Nồng độ urat huyết thanh tăng cao gợi ý cho chẩn đoán bệnh gút nhưng không đặc hiệu cũng không nhạy; ít nhất 30% bệnh nhân có nồng độ urat huyết thanh bình thường khi có cơn bộc phát gút cấp tính một phần do đặc tính axit uric của cytokine tiền viêm, interleukin-6 (IL-6) hoặc do urat huyết thanh giảm đột ngột gây bùng phát. Tuy nhiên, nồng độ urat huyết thanh nền giữa các cơn bộc phát phản ánh lượng urat hòa tan của dịch ngoại bào. Nồng độ nên được đo trong 2 hoặc 3 lần ở những bệnh nhân bị bệnh gút mới được chứng minh để thiết lập đường cơ sở. Định lượng bài tiết axit uric niệu để phân biệt giữa sản sinh quá mức và thải trừ quá mức không còn được khuyến khích; nó không dự đoán được đáp ứng của bệnh nhân với allopurinol hoặc febuxostat (cả hai làm giảm sản sinh axit uric). Nồng độ urat huyết thanh có thể thấp sau khi bắt đầu điều trị, nhưng các đợt bùng phát có thể tiếp tục xảy ra miễn là vẫn còn lắng đọng mô. Việc hòa tan các chất lắng đọng urat có thể mất nhiều tháng sau khi bắt đầu điều trị. Chụp X-quang khớp bị ảnh hưởng có thể được thực hiện để tìm các vết bào mòn xương hoặc tophi, nhưng chúng không cần thiết nếu chẩn đoán bệnh gút cấp tính đã được thiết lập bằng phân tích dịch khớp và hiếm khi cho thấy các vết ăn mòn ở thời điểm bùng phát đầu tiên. Trong viêm khớp canxi pyrophosphate, lắng đọng cản quang đôi khi có thể xuất hiện trong sụn sợi, sụn khớp trong suốt (đặc biệt là đầu gối), hoặc cả hai, nhưng có thể thấy canxi hóa khi không có đợt bùng phát cấp tính. Siêu âm có độ nhạy cao hơn (mặc dù phụ thuộc vào người làm) hơn là chụp X-quang để chẩn đoán bệnh gút. Sự lắng đọng urat trên sụn khớp (dấu hiệu đường đôi) và các hạt tophi trên lâm sàng là những thay đổi đặc trưng. Những triệu chứng trên rõ ràng ngay cả trước cơn bộc phát gút đầu tiên. Chụp CT năng lượng kép (DECTs) cũng có thể phát hiện lắng đọng axit uric và có thể hữu ích nếu chẩn đoán không rõ ràng dựa trên đánh giá và xét nghiệm lâm sàng tiêu chuẩn, đặc biệt nếu không thể thực hiện hút và phân tích dịch khớp. Tophus có mòn khớp Bệnh gút của ngón chân giữa Viêm khớp gút mãn tính nên được xem xét ở những bệnh nhân mắc bệnh khớp dai dẳng không rõ nguyên nhân hoặc cục tophi dưới da hoặc xương. X-quang thường khớp bàn ngón chân 1 hoặc khớp bị tổn thương khác có thể hữu ích. Trên X-quang có thể thấy tổn thương khuyết xương vùng xương dưới sụn, thường gặp nhất ở khớp bàn ngón chân 1; các tổn thương phải có đường kính 5 mm mới có thể quan sát được trên X-quang. Diện khớp được bảo vệ một cách đặc biệt cho đến giai đoạn muộn trong quá trình diễn biến của bệnh. Phát hiện dịch khớp từ tràn dịch mãn tính của các khớp bị ảnh hưởng thường được chẩn đoán. Siêu âm chẩn đoán ngày càng được sử dụng nhiều để phát hiện dấu hiệu đường đôi điển hình gợi ý việc lắng đọng tinh thể urat, nhưng độ nhạy phụ thuộc vào người siêu âm và việc phân biệt với lắng đọng của tinh thể canxi pyrophosphat có thể rất khó khăn để kết luận. Tiên lượng về bệnh Gút Với chẩn đoán bệnh gút sớm, liệu pháp hạ urat suốt đời cho phép hầu hết bệnh nhân sống một cuộc sống bình thường. Đối với nhiều bệnh nhân bị bệnh tiên tiến, can thiệp làm giảm nồng độ urat huyết thanh có thể giúp tan các hạt tophi và cải thiện chức năng khớp. Bệnh gút thường nghiêm trọng hơn ở những bệnh nhân có triệu chứng khởi phát xuất hiện trước tuổi 30 và ở những người có nồng độ uric máu nền > 9 mg/dL (> 0,5 mmol/L). Sự phổ biến của hội chứng chuyển hóa và bệnh tim mạch có thể làm tăng tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân bị gút. Một số bệnh nhân đáp ứng không đầy đủ với điều trị. Các lý do thông thường bao gồm hướng dẫn không đầy đủ cho bệnh nhân, không tuân thủ, nghiện rượu và chủ yếu là do bác sĩ không điều trị tăng axit uric máu. Điều trị bệnh gút Chấm dứt đợt bùng phát cấp tính bằng thuốc chống viêm không steroid (NSAID), colchicine, corticosteroid hoặc thuốc đối kháng interleukin-1 (IL-1) Ngăn ngừa sự lắng đọng thêm của các tinh thể monosodium urat (MSU), giảm tỷ lệ cơn bộc phát và phân giải các hạt tophi hiện có bằng cách giảm nồng độ urat trong huyết thanh (bằng cách giảm sản sinh urat bằng allopurinol hoặc febuxostat, hòa tan lắng đọng bằng liệu pháp thay thế uricase, hoặc tăng bài tiết urat bằng probenecid) Phòng ngừa các cơn bộc phát gút cấp tái phát bằng colchicin hoặc một NSAID uống hàng ngày. Điều trị đồng thời cao huyết áp, tăng lipid máu, béo phì và tránh chế độ ăn dư thừa purin. (Xem thêm 2020 American College of Rheumatology Guideline for the Management of Gout.) Thuốc chống viêm không steroid (NSAID) có hiệu quả trong điều trị các cơn bộc phát cấp tính và thường được dung nạp tốt. Tuy nhiên, chúng có thể có các tác dụng không mong muốn, bao gồm trào ngược hoặc chảy máu đường tiêu hóa, tăng kali máu, tăng creatinin và giữ nước. Bệnh nhân cao tuổi và mất nước có nguy cơ cao, đặc biệt nếu có tiền sử bệnh thận. Hầu như bất kỳ NSAID nào được sử dụng ở liều kháng viêm (liều cao) đều có hiệu quả và có hiệu quả giảm đau bắt đầu trong vài giờ. Điều trị nên được tiếp tục trong vài ngày sau khi cơn đau và các dấu hiệu của viêm đã được giải quyết để ngăn ngừa tái phát. Colchicin đường uống, một liệu pháp kinh điển, đạt hiệu quả đáp ứng ấn tượng ở một số bệnh nhân nếu được bắt đầu sớm ngay sau khi khởi phát các triệu chứng; nó hiệu quả nhất nếu bắt đầu trong vòng 12 đến 24 giờ của cơn bộc phát gút cấp. Liều 1,2 mg có thể được theo sau với 0,6 mg 1 giờ sau đó; Đau khớp có xu hướng giảm sau 12 đến 24 giờ và đôi khi chấm dứt trong vòng 3 đến 7 ngày, nhưng thường cần tiếp tục dùng thuốc để đạt được hiệu quả có thể mất thời gian. Nếu dung nạp colchicine, có thể tiếp tục dùng 0,6 đến 1,2 mg mỗi ngày một lần khi cơn bộc phát thuyên giảm. Bệnh nhân có suy thận và tương tác thuốc, đặc biệt với clarithromycin và một số statin, phải giảm liều hoặc sử dụng các phương pháp điều trị khác. Khó chịu ở đường tiêu hóa và tiêu chảy là những tác dụng phụ thường gặp. Colchicine đường tĩnh mạch không còn có sẵn ở Mỹ. Các corticosteroid được sử dụng để điều trị các cơn bộc phát cấp. Hút dịch các khớp bị tổn thương, sau đó tiêm corticosteroid dạng este tinh thể là rất hiệu quả, đặc biệt đối với các triệu chứng một khớp; prednisolon tebutat 4 đến 40 mg hoặc prednisolon acetat 5 đến 25 mg có thể được sử dụng, với liều tùy thuộc vào kích thước của khớp bị ảnh hưởng. Prednison đường uống (khoảng 0,5 mg/kg một lần/ngày), corticosteroid tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch, hoặc một liều duy nhất hormone vỏ thượng thận (ACTH) 80 U tiêm bắp có hiệu quả, đặc biệt là trường hợp tổn thương nhiều khớp. Cũng như NSAID, corticosteroid nên được dùng tiếp trong một vài ngày sau khi cơn bộc phát hết hoàn toàn để ngăn ngừa tái phát. Nếu đơn trị liệu không có hiệu quả hoặc liều (ví dụ, NSAID) bị giới hạn bởi độc tính, colchicine có thể được kết hợp với NSAID hoặc corticosteroid. Ngoài NSAID hoặc corticosteroid, phối hợp thêm các thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, chườm đá và nẹp cố định khớp bị viêm có thể có hiệu quả. Nếu bệnh nhân đang dùng các thuốc hạ urat máu mà khởi phát cơn bộc phát cấp tính thì nên dùng tiếp tục với liều cũ; việc chỉnh liều cần được trì hoãn cho đến khi cơn bộc phát cấp tính đã thuyên giảm. Không có chống chỉ định bắt đầu điều trị hạ urat trong đợt bùng phát cấp tính nếu điều trị chống viêm thích hợp được đưa ra. Nếu corticosteroid, colchicine và NSAID bị chống chỉ định hoặc không hiệu quả, có thể sử dụng thuốc đối kháng IL-1, chẳng hạn như anakinra. Anakinra có thể giải quyết nhanh chóng cơn bộc phát và rút ngắn thời gian nằm viện của một bệnh nhân có nhiều bệnh phối hợp mà việc sử dụng các thuốc khác bị hạn chế. Anakinra thường được dùng dưới dạng 100 mg tiêm dưới da, 1 lần/ngày, cho đến khi hết triệu chứng. Anakinra có ưu điểm là không ảnh hưởng đến nồng độ glucose hoặc chức năng thận hoặc gây giữ nước và có thể được sử dụng cho bệnh nhân bị nhiễm trùng đang được điều trị thích hợp. Do những cân nhắc thực tế (ví dụ: chi phí), anakinra thường không được sử dụng để điều trị các đợt bùng phát bệnh gút cấp tính ở bệnh nhân ngoại trú. Tần suất bùng phát cấp tính giảm bằng cách uống 0,6 mg colchicine một lần hoặc hai lần mỗi ngày (tối đa 1,2 mg mỗi ngày tùy thuộc vào khả năng dung nạp và chức năng thận). Uống thêm hai viên colchicin 0,6 mg khi có dấu hiệu gợi ý đầu tiên của cơn có thể ngăn ngừa được cơn bộc phát. Nếu bệnh nhân đang dùng liều dự phòng colchicin và đã dùng colchicin liều cao để điều trị đợt bộc phát cấp tính trong vòng 2 tuần qua, nên thay thế bằng NSAID hoặc corticosteroid để cắt cơn bộc phát. Bệnh lý thần kinh và hoặc bệnh lý cơ (có khả năng hồi phục) có thể xảy ra khi uống colchicin kéo dài. Tình trạng này có nhiều khả năng xảy ra ở bệnh nhân suy thận và ở những bệnh nhân cũng đang dùng một số statin hoặc macrolid, nhưng có thể hiếm khi xảy ra ở những bệnh nhân không có các yếu tố nguy cơ này. Tần suất bùng phát cũng có thể giảm khi dùng NSAID liều thấp hàng ngày nếu chức năng thận cho phép. Sử dụng corticosteroid lâu dài không phải là một liệu pháp dự phòng lý tưởng vì khả năng gây tác dụng phụ của nó. Colchicin, NSAID và corticosteroid không làm chậm quá trình tổn thương khớp do tophi gây ra vì chúng không làm giảm nồng độ urat trong huyết thanh. Các tổn thương khớp có thể được ngăn ngừa và có thể đẩy lùi với các thuốc hạ urat máu. Các chất lắng đọng topha được tái hấp thu bằng cách hạ thấp urat huyết thanh hoặc hòa tan bằng liệu pháp thay thế uricase. Duy trì nồng độ urat huyết thanh dưới điểm bão hòa (mục tiêu thường là < 6 mg/dL [< 0,35 mmol/L]) cuối cùng sẽ làm giảm tần suất của các đợt bùng phát khớp cấp tính khi các chất lắng đọng được hòa tan. Việc giảm tần suất các cơn đau khớp cấp tính được là do Ngăn chặn sản xuất urat bằng ức chế xanthine oxidase (XOI) (allopurinol or febuxostat) Tăng bài tiết urat qua nước tiểu bằng thuốc uricosuric (probenecid or losartan) Sử dụng cả hai loại thuốc cùng nhau trong bệnh gút cấp tính nặng hoặc ở những bệnh nhân không dung nạp với liều cao hơn của XOI Tăng bài tiết urat bằng cách chuyển urat thành allantoin, dễ hòa tan và bài tiết hơn, với liệu pháp thay thế uricase ở những bệnh nhân như bệnh gút có hạt tophi hoặc không đáp ứng với liệu pháp hạ urat khác Liệu pháp hạ urat được chỉ định cho những bệnh nhân bị Hạt tophi Bằng chứng về tổn thương khớp do bệnh gút trên các nghiên cứu hình ảnh Các đợt bùng phát thường xuyên hoặc gây tàn phế (ví dụ: > 2 đợt bùng phát một năm) của bệnh viêm khớp do gút Sỏi tiết niệu Bệnh nhân không thường xuyên bị cơn bộc phát nhưng có nồng độ axit uric huyết thanh > 9 mg / dL (> 0,5 mmol/L) hoặc những người bị cơn bộc phát gây khó khăn đặc biệt Nhiều bệnh kèm theo (ví dụ bệnh loét dạ dày, bệnh thận mạn tính) là các chống chỉ định tương đối đối với các thuốc điều trị cơn bộc phát đau cấp tính tái phát (NSAID hoặc corticosteroid) Tăng axit uric máu thường không được điều trị trong trường hợp không có đợt bùng phát bệnh gút hoặc sỏi thận axit uric. Mục tiêu của liệu pháp hạ axit uric máu là làm giảm nồng độ urat huyết thanh. Nếu không có hạt tophi, mức mục tiêu hợp lý là < 6 mg/dL (< 0,35 mmol/L), thấp hơn mức bão hòa (> 6,8 mg/dL [0,4 mmol/L] ở nhiệt độ cơ thể và pH bình thường). Dữ liệu thuyết phục cho thấy tần suất bùng phát giảm khi nồng độ urat huyết thanh giảm xuống < 6 mg/dL với chiến lược điều trị theo mục tiêu này. Hai thử nghiệm chọn ngẫu nhiên có đối chứng đã xác định rằng bệnh nhân có nồng độ urat huyết thanh < 6 mg/dL bị bùng phát bệnh gút ít hơn đáng kể so với những bệnh nhân có nồng độ urat huyết thanh cao hơn. Những bệnh nhân có urat huyết thanh mục tiêu (< 6 mg/dL) đã bùng phát có ít đợt bùng phát bệnh gút hơn so với những bệnh nhân trên ngưỡng urat huyết thanh này (1). Nếu có thể sờ thấy hạt tophi hoặc nếu có khuyết tật rõ rệt do lắng đọng tophi, mục tiêu hợp lý là làm tan chúng nhanh hơn và điều này đòi hỏi mức mục tiêu thậm chí còn thấp hơn. Nồng độ urat huyết thanh càng thấp, tophi càng nhanh hết. Sau khi được cho là đã hòa tan hoàn toàn cặn lắng, urat huyết thanh có thể được phép tăng đến mức < 6 mg/dL. Các thuốc có hiệu quả trong việc giảm urat máu; chế độ ăn hạn chế nhân purin ít hiệu quả hơn, nhưng việc ăn uống thực phẩm giàu purin, rượu (bia nói riêng) và bia không cồn là nên tránh. Hạn chế carbohydrate (đặc biệt là xi-rô ngô có hàm lượng fructose cao) và giảm cân có thể làm giảm nồng độ urat huyết thanh, đặc biệt ở những bệnh nhân kháng vì nồng độ cao ức chế bài tiết urat. Nên khuyến khích dùng các chế phẩm sữa ít béo. Vì các cơn bộc phát cấp tính có xu hướng phát triển trong những tháng đầu điều trị hạ axit uric máu, liệu pháp như vậy nên được bắt đầu kết hợp với colchicine hoặc NSAID một hoặc hai lần một ngày. Điều trị loại bỏ hạt tophi có thể mất nhiều tháng nhờ việc duy trì nồng độ urat huyết thanh ở mức thấp. Urat huyết thanh nên được đánh giá định kỳ, thường là hàng tháng trong quá trình điều chỉnh liều thuốc và sau đó ít nhất là hàng năm để đánh giá hiệu quả của liệu pháp hoặc thường xuyên hơn nếu có thay đổi thuốc hoặc tăng cân. Không nên ngừng liệu pháp hạ urat nếu bệnh nhân bị cơn bộc phát. Allopurinol, xanthine oxidase, chất ức chế tổng hợp urat, là liệu pháp hạ urat ban đầu thường được kê đơn và ưu tiên nhất. Các sỏi hoặc cặn axit uric có thể mất đi khi điều trị bằng . Điều trị thường bắt đầu với 50 đến 100 mg đường uống, 1 lần/ngày và có thể tăng dần liều lên đến 800 mg đường uống, 1 lần/ngày. Liều có thể được chia ra nếu liều duy nhất hàng ngày gây ra rối loạn đường tiêu hóa. Một số nhà lâm sàng khuyến cáo giảm liều khởi đầu ở bệnh nhân suy thận (ví dụ, 50 mg uống một lần/ngày nếu độ thanh thải creatinine < 60 mL/phút/1,73 m2) để giảm tỷ lệ phản ứng quá mẫn hệ thống hiếm gặp nhưng nặng; tuy nhiên, dữ liệu lâm sàng cho thấy hiệu quả của can thiệp này là rất hạn chế. Liều duy trì nên được xác định dựa vào nồng độ urat huyết thanh mục tiêu. Liều dùng hàng ngày là 300 mg, nhưng liều này có hiệu quả trong việc giảm nồng độ axit uric huyết thanh xuống < 6 mg/dL (< 0,35 mmol/L) ở ít hơn 40% bệnh nhân bị bệnh gút. Sự hấp thu của allopurinol có thể giảm ở liều cao hơn 300 mg, vì vậy nên cân nhắc chia liều (ví dụ: dùng hai lần mỗi ngày). Các tác dụng không mong muốn của allopurinol bao gồm rối loạn tiêu hóa nhẹ và phát ban, có thể là dấu hiệu báo hiệu cho hội chứng Stevens-Johnson, viêm gan đe dọa đến mạng sống, viêm mạch hoặc giảm bạch cầu. Tác dụng không mong muốn gặp nhiều hơn ở những bệnh nhân có suy thận. Người mang HLA-B*5801 có nguy cơ phản ứng với cao hơn và tỷ lệ nhiễm HLA-B*5801 khác nhau tùy theo chủng tộc (2). Do đó, Hướng dẫn Xử trí Bệnh gút năm 2020 của Đại học Thấp khớp Hoa Kỳ khuyến nghị xét nghiệm HLA B*5801 cho bệnh nhân gốc Đông Nam Á (ví dụ: người Hán, Hàn Quốc, Thái Lan) và bệnh nhân Mỹ da đen và sử dụng một loại thuốc thay thế nếu dấu hiệu di truyền đó là hiện nay. bị chống chỉ định ở những bệnh nhân dùng azathioprine hoặc mercaptopurine vì nó có thể làm giảm chuyển hóa của những thuốc này và do đó làm tăng tác dụng ức chế miễn dịch và tiêu tế bào của các thuốc này. Nồng độ transaminase trong gan có thể tăng cao và nên được đo định kỳ. Febuxostat là một thuốc ức chế xanthine oxidase tổng hợp urat đắt tiền hơn (ở Mỹ). Nó đặc biệt hữu ích ở những bệnh nhân không dung nạp allopurinol, những người có chống chỉ định với allopurinol, hoặc những người dùng allopurinol mà không giảm urat như mong đợi. dường như ngăn chặn các cơn bùng phát cấp tính hiệu quả như (3). được bắt đầu với liều 40 mg uống mỗi ngày một lần và tăng lên 80 đến 120 mg uống mỗi ngày một lần nếu urat không giảm xuống < 6 mg/dL (< 0,35 mmol/L). (tương tự ) bị chống chỉ định ở bệnh nhân dùng azathioprin hoặc mercaptopurin vì nó có thể làm giảm chuyển hóa của các thuốc này. So với , làm tăng nguy cơ tử vong trong một nghiên cứu trên bệnh nhân đã biết mắc bệnh tim mạch (4), nhưng một số nghiên cứu bổ sung đã không xác nhận quan sát này (5). Men gan có thể bị tăng và nên được theo dõi định kỳ. Pegloticase là một dạng pegylated của uricase tái tổ hợp. Uricase là một loại enzyme không có ở người, giúp chuyển đổi urat thành allantoin, chất dễ hòa tan hơn. đắt tiền và được sử dụng chủ yếu ở những bệnh nhân bị bệnh gút mà các phương pháp điều trị khác đã không thành công trong việc giảm nồng độ urat huyết thanh. cũng có thể được sử dụng ở những bệnh nhân có nhiều chất lắng đọng tophi mà không có khả năng bị hòa tan trong một khoảng thời gian hợp lý bằng các liệu pháp hạ urat khác. Nó được cho dùng theo đường tĩnh mạch, 2 đến 3 tuần một lần trong nhiều tháng (thường ít nhất là 6 đến 9 tháng) để làm cạn kiệt hoàn toàn lắng đọng urat dư thừa; nó thường làm giảm nồng độ urat huyết thanh xuống < 1 mg/dL (< 0,1 mmol/L). bị chống chỉ định ở những bệnh nhân bị thiếu G6PD vì nó có thể gây tan máu và chứng methemoglobin huyết. Truyền có thể liên quan đến các triệu chứng phù hợp với phản vệ. Hiệu quả của chế phẩm hiện có bị hạn chế bởi tốc độ phát triển cao của các kháng thể trung hòa thuốc. Nồng độ urat không giảm xuống < 6 mg/dL (< 0,35 mmol/L) sau khi truyền cho thấy khả năng có sự hiện diện của kháng thể kháng polyetylen glycol (chống PEG) và tăng nguy cơ phản ứng dị ứng trong tương lai; truyền thông thường sau đó được dừng lại. Để ngăn các loại thuốc hạ urat khác che lấp tính không hiệu quả của , không nên sử dụng các thuốc hạ urat khác cùng với . Tuy nhiên, việc sử dụng đồng thời thuốc ức chế miễn dịch (ví dụ methotrexate) với có thể ngăn chặn sự phát triển của các kháng thể trung hòa. Điều trị bằng thuốc tăng thải acid uric rất hữu ích ở những bệnh nhân bài tiết axit uric dưới mức (phần lớn bệnh nhân tăng axit uric máu), có chức năng thận bình thường và không bị sỏi thận. Probenecid là thuốc uricosuric duy nhất có sẵn ở Hoa Kỳ. Probenecid có thể được sử dụng như đơn trị liệu nếu cả hai allopurinol và febuxostat bị chống chỉ định hoặc không dung nạp. mất hiệu quả với giảm chức năng thận và thường không hữu ích với mức lọc cầu thận 50 mL/phút/1,73 m2. Điều trị bằng bắt đầu với liều 250 mg uống 2 lần/ngày, tăng liều lên nếu cần, tối đa là 1 g uống 3 lần/ngày. Nó cũng có hiệu quả khi được thêm vào thuốc ức chế xanthine oxidase. Thuốc hạ huyết áp và thuốc hạ huyết áp fenofibrate fenofibrate đều có tác dụng giảm uric và có thể được sử dụng để giảm axit uric ở những bệnh nhân có các lý do khác. Liều salicylat thấp có thể làm giảm bài tiết axit uric và làm trầm trọng thêm tình trạng tăng axit uric máu, nhưng chỉ ở mức độ nhẹ và không nên tránh nếu có chỉ định khác như trong phòng ngừa thứ phát bệnh tim mạch. Lượng dịch nạp vào cơ thể 3 L/ngày là mức mong muốn đối với tất cả các bệnh nhân, đặc biệt là những người bị sỏi hoặc sỏi urat mạn tính. Kiềm hóa nước tiểu (với kali cytrat 20-40 mEq uống 2 lần/ngày hoặc acetazolamid 500 mg uống trước khi đi ngủ) đôi khi cũng có hiệu quả đối với bệnh nhân có sỏi axit uric dai dẳng mặc dù điều trị hạ axit uric máu và bổ sung nước đầy đủ. Tuy nhiên, kiềm hóa nước tiểu quá mức có thể gây lắng đọng các tinh thể canxi phosphat và oxalat. Tán sỏi ngoài cơ thể với sóng xung kích có thể cần thiết để phá vỡ sỏi thận. Những hạt tophi lớn ở những vùng da khỏe mạnh có thể được phẫu thuật; còn tất cả những hạt tophi ở vùng da khác nên giải quyết một cách từ từ bằng liệu pháp hạ axit uric đầy đủ. 1. Stamp LK, Frampton C, Morillon MB, et al: Association between serum urate and flares in people with gout and evidence for surrogate status: a secondary analysis of two randomised controlled trials. Lancet Rheumatol 4: e53-e60, 2022. doi.org/10.1016/S2665-9913(21)00319-2 2. Jutkowitz E, Dubreuil M, Lu N, et al: The cost-effectiveness of HLA-B*5801 screening to guide initial urate-lowering therapy for gout in the United States. Semin Arth Rheum 46:594-600, 2017. doi: 10.1016/j.semarthrit.2016.10.009 3. O'Dell JR, Brophy MT, Pillinger MH, et al: Comparative effectiveness of and in gout management. NEJM Evid 1(3):10.1056/evidoa2100028, 2022. doi: 10.1056/evidoa2100028. Xuất bản điện tử ngày 3 tháng 2 năm 2022. PMID: 35434725; PMCID: PMC9012032. 4. White WR, Saag KG, Becker MA, et al: Cardiovascular safety of febuxostat or allopurinol in patients with gout. N Engl J Med 378:1200-1210, 2018. doi: 10.1056/NEJMoa1710895 5. Mackenzie IS, Ford I, Nuki G, et al: Long-term cardiovascular safety of compared with in patients with gout (FAST): a multicentre, prospective, randomised, open-label, non-inferiority trial. 396(10264):1745-1757, 2020. doi: 10.1016/S0140-6736(20)32234-0 Những điểm chính Mặc dù tăng lượng purin đưa vào cơ thể và tăng sản xuất có thể gây ra tăng axit uric máu, nhưng nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh gút là do giảm bài tiết urat thứ phát do bệnh thận hoặc sự biến đổi di truyền trong hiệu quả vận chuyển axit uric. Nghi ngờ bệnh gút ở những bệnh nhân bị viêm khớp một khớp hoặc một vài khớp cấp tính đột ngột, không rõ nguyên nhân, đặc biệt nếu ngón chân cái hoặc bàn chân giữa bị ảnh hưởng hoặc có tiền sử các đợt viêm khớp cấp tính đột ngột, không rõ nguyên nhân tự thuyên giảm trong 7 đến 10 ngày. Xác định chẩn đoán khi tìm thấy các tinh thể hình kim, các tinh thể urat lưỡng chiết phân cực mạnh ở trong dịch khớp; hoặc bằng chụp CT năng lượng kép hoặc hình ảnh siêu âm. Tài liệu về tăng axit uric máu không đủ để xác định chẩn đoán viêm khớp do gút. Điều trị các cơn bộc phát gút cấp bằng uống colchicin, một NSAID,một corticosteroid hoặc kết hợp colchicine với một NSAID hoặc một corticosteroid hoặc thuốc đối kháng interleukin-1 (IL-1). Giảm nguy cơ bùng phát trong tương lai bằng cách kê đơn colchicine, NSAID và sử dụng thuốc suốt đời để giảm nồng độ urat huyết thanh. Cho thuốc làm giảm nồng độ urat huyết thanh nếu bệnh nhân có cục tophi, > 2 đợt gút mỗi năm, sỏi niệu, hoặc nhiều bệnh đi kèm chống chỉ định dùng thuốc giảm đợt cấp; cá nhân hóa việc sử dụng liệu pháp hạ urate đang diễn ra ở những bệnh nhân khác. Giảm nồng độ urat thông thường bằng allopurinol hoặc febuxostat đơn trị liệu hoặc kết hợp với thuốc uricosuric. Tăng axit uric máu không triệu chứng Tăng uric máu không triệu chứng là tăng urat huyết thanh > 7 mg/dL (> 0,4 mmol/L) nhưng không có biểu hiện lâm sàng bệnh gút. Nói chung, việc điều trị tăng axit uric máu không triệu chứng là không bắt buộc. Hầu hết bệnh nhân tăng axit uric máu không triệu chứng với nồng độ urat huyết thanh cao tới 10 mg/dL (0,6 mmol/L) không phát triển các đợt bùng phát bệnh gút trong hơn 10 năm. Tuy nhiên, những bệnh nhân bài tiết quá nhiều urat và tái phát sỏi thận do axit uric mặc dù đã kiềm hóa nước tiểu và đủ nước có thể dùng allopurinol. Dữ liệu quan sát cho thấy tăng axit uric máu có thể góp phần vào sự tiến triển của bệnh thận mạn tính, bệnh tim mạch và ở thanh thiếu niên, tăng huyết áp nguyên phát. Tuy nhiên, các nghiên cứu can thiệp đã không chứng minh được rằng việc giảm nồng độ urat huyết thanh làm giảm sự tiến triển của bệnh thận.
Bài viết này là phần thứ hai của loạt bài giáo dục thường xuyên xem xét các số liệu thống kê cơ bản mà các nhà công nghệ hình ảnh phân tử và NM nên hiểu. Trong bài viết này, số liệu thống kê để đánh giá tầm quan trọng và phương sai của độ chính xác trong diễn giải được thảo luận trong suốt bài viết. giải thích các phương pháp định lượng độ chính xác trong diễn giải của độ tin cậy PA giữa các trình đọc nội bộ và trình đọc nội bộ giữa các độc giả có thể được biểu thị đơn giản bằng phần trăm tuy nhiên thống kê cohen là thước đo thống nhất mạnh mẽ hơn, giải thích cho cơ hội thống kê ÎÎ càng cao thì PA giữa các độc giả càng cao khi hoặc nhiều hơn người đọc đang được so sánh fleiss Thống kê được sử dụng kiểm tra ý nghĩa xác định liệu sự khác biệt giữa các điều kiện hoặc các biện pháp can thiệp có ý nghĩa thống kê hay không thường được biểu thị bằng cách sử dụng một con số gọi là xác suất
mặc dù việc áp dụng phương pháp chụp nhũ ảnh sàng lọc ở Nhật Bản được kỳ vọng sẽ làm giảm tỷ lệ tử vong do CA vú, phương thức sàng lọc tối ưu xét về mặt hiệu quả chi phí vẫn chưa rõ ràng, chúng tôi đã so sánh tỷ lệ hiệu quả chi phí được xác định là chi phí cần thiết cho một năm tiết kiệm được trong số ba chiến lược sau đây CBE hàng năm kết hợp với chụp nhũ ảnh và khám vú lâm sàng hai năm một lần kết hợp với chụp nhũ ảnh cho phụ nữ ở độ tuổi sử dụng một đoàn hệ giả thuyết về độ đặc hiệu độ nhạy và tỷ lệ EBC được rút ra từ các nghiên cứu được thực hiện từ quận Miyagi, chi phí điều trị dựa trên khảo sát bảng câu hỏi được thực hiện tại các cơ sở ở Nhật Bản, chúng tôi đã sử dụng các thông số cập nhật cần thiết trong phân tích mặc dù hiệu quả của điều trị xét về số năm sống sót dự kiến ​​là cao nhất đối với phương thức kết hợp hàng năm phương thức kết hợp hai năm một lần có CER cao hơn, tiếp theo là phương thức kết hợp hàng năm và khám vú lâm sàng hàng năm ở tất cả các nhóm tuổi ở phụ nữ ở độ tuổi theo độ tuổi phương thức kết hợp hàng năm đã cứu được mạng sống và thời gian sống sót chi phí là yên năm trong khi đối với phương thức kết hợp hai năm một lần, các số liệu tương ứng lần lượt là yên năm và yên năm khám vú lâm sàng hàng năm không mang lại bất kỳ lợi thế nào về hiệu quả cứu sống hoặc hiệu quả chi phí yên năm trong khi phương thức kết hợp hàng năm là hiệu quả nhất xét về số năm được cứu sống ở phụ nữ ở độ tuổi phương thức kết hợp hai năm một lần được cho là mang lại hiệu quả chi phí cao nhất
sức khỏe tự đánh giá được sử dụng thường xuyên như thước đo sức khỏe trong dân chúng nói chung và ngày càng nhiều với người khuyết tật, tuy nhiên ý nghĩa và mối quan hệ của nó với các thước đo khác về tình trạng sức khỏe tự báo cáo và tình trạng AA không được hiểu rõ đối với nhóm này, mục đích của T0 hiện tại là sử dụng MM khái niệm để kiểm tra cấu trúc SRH ở những người bị chấn thương tủy sống
VSV-G vsv đã được sử dụng làm virus mẫu để nghiên cứu các quá trình liên quan đến quá trình quang hoạt bằng nhôm phthalocyanine tetrasulfonate alpcs hoặc Si phthalocyanine hosipcosichchnch pc và CS đỏ trước đây. Người ta đã quan sát thấy sự giảm tổng hợp rna của virus nội bào T3 PDT rất nhanh, sự giảm này có liên quan đến các bước khác nhau trong chu trình sao chép IB của vsv sang tế bào chủ và quá trình nội hóa chỉ bị suy giảm nhẹ và có thể được nhìn thấy bằng kính hiển vi điện tử. Khả năng virus kết hợp với màng trong môi trường nội sinh có tính axit đã được nghiên cứu bằng cách sử dụng cả liposome gắn nhãn pyrene và xét nghiệm tan máu như a MM những thử nghiệm này cho thấy công suất F0 giảm nhanh sau khi xử lý bằng alpcs tương quan với sự giảm tổng hợp rna đối với xử lý bằng pc không tìm thấy mối tương quan như vậy quy trình F0 là bước đầu tiên trong chu trình sao chép bị ảnh hưởng bởi việc xử lý bằng alpcs cũng như trong ống nghiệm rna Hoạt tính polymerase trước đây đã được chứng minh là có tác dụng ức chế sự bất hoạt của vsv bằng cách xử lý bằng máy tính, rõ ràng là do sự phá hủy nhiều thành phần vi rút PDT của huyền phù vi rút với cả hai chất nhạy cảm gây ra sự hình thành oxodihydroguanosine trong rna của vi rút được đo bằng hplc với phát hiện EC, thiệt hại này có thể là chịu trách nhiệm một phần trong việc ức chế hoạt động RNA polymerase của virus in vitro bằng phương pháp xử lý quang động
Bốn mươi gia đình đã được nghiên cứu với các tiêu chuẩn chẩn đoán nghiêm ngặt về bệnh thận đã được chứng minh là AS kèm tiểu máu ảnh hưởng đến ít nhất hai người thân. Mất thính lực thần kinh ở ít nhất một cá thể bị ảnh hưởng và tiến triển thành suy thận ở ít nhất một cá thể bị ảnh hưởng. Tỷ lệ con cái bị ảnh hưởng của con cái bị ảnh hưởng là như nhau không khác biệt đáng kể so với tỷ lệ được mong đợi đối với một đặc điểm trội, dòng dõi của những con đực bị ảnh hưởng cho thấy thiếu con đực bị ảnh hưởng trong bốn gia đình có quan hệ họ hàng với cha mẹ và cha mẹ không bị ảnh hưởng. các cặp anh em, chú cháu và cả gia đình cho thấy sự giống nhau rõ ràng trong nội bộ gia đình, chúng tôi kết luận rằng hội chứng alport dường như là một trạng thái không đồng nhất bao gồm một số hội chứng khác biệt về mặt di truyền với một AD là một dạng trội liên kết x và một dạng lặn nhiễm sắc thể thường
escherichia coli sta được bổ sung vào niêm mạc làm tăng sự tiết cl mang điện được đo khi SCC được phân bố trên các cơ bị cô lập ở giữa chuột đã được cắt bỏ và không bị tước cơ được ủ trong ống nghiệm i.c.v. với serosal lname n omeganitrolarginine methyl ester hoặc tetrodotoxin ttx làm giảm đáng kể isc tối đa và thời gian tác dụng của sta trong ilea không bị tước bỏ nhưng không bị tước bỏ. isc của sta và thời gian tác dụng của nó ở hồi tràng chưa được tước bỏ larginine gây ra sự gia tăng lớn hơn đáng kể về isc trên hồi tràng chưa được tước bỏ so với trên hồi tràng bị tước, điều này có thể giảm đáng kể bởi lname huyết thanh hoặc ttx mặc dù những điều này không hiệu quả trong việc xử lý trước hồi tràng bị tước bỏ của chuột được gây mê bằng ip lname ức chế sự tiết dịch do sta ở lòng ruột ở hồi tràng in vivo nhưng không có tác dụng đối với sự tiết dịch do sta carbachol niêm mạc ở lòng chuột gây ra làm tăng tiết cl mang điện qua IN chuột hồi tràng in vitro bằng cách kích hoạt phản xạ giây qua trung gian đám rối thần kinh cơ ruột phụ thuộc oxit nitric nhạy cảm với capsaicin bằng lname của sta gây ra sự tiết dịch hồi tràng in vivo có thể liên quan đến việc ức chế phản xạ này
Tuy nhiên, tất cả các pid PID của con người được công nhận như vậy trong thế kỷ 20 đều là các đặc điểm mendel và dù nhiễm sắc thể thường hay liên kết x có biểu hiện tính di truyền lặn thì mã gen lặn ad pid HAE nhiễm sắc thể thường đầu tiên đã được công nhận kể từ ID đầu tiên của gen lặn nhiễm sắc thể thường ar xr liên kết xr và các gen gây ra gen ad trong ada suy giảm miễn dịch kết hợp nghiêm trọng cybb CGD và serping HAE tương ứng số lượng ad pid được xác định về mặt di truyền đã tăng nhanh hơn bất kỳ loại pid ad nào khác hiện nay giải thích cho các tình trạng đã biết, tất cả các ar pid đã biết đều do các alen có một số mất chức năng lof a gây ra pid xr đơn được gây ra bởi các đột biến tăng cường chức năng gof. Giảm bạch cầu trung tính có liên quan, ngược lại, các khiếm khuyết quảng cáo là do các alen lof gây ra sự thống trị bởi sự đơn bội hoặc sự thống trị tiêu cực do các rối loạn quảng cáo thuộc loại thứ ba do các alen gof đã được mô tả đáng chú ý là sáu trong số các các gen có liên quan cũng chứa các alen stat song song đơn alen c cfb pikr hoặc cả các alen stat đơn alen và song song ở những bệnh nhân có kiểu hình lâm sàng khác, hầu hết các alen gof dị hợp tử dẫn đến tự miễn dịch tự viêm hoặc cả hai với nhiều dạng miễn dịch và lâm sàng, một số cũng là nguyên nhân gây nhiễm trùng và ít hơn dị ứng bằng cách làm suy yếu hoặc tăng cường khả năng miễn dịch đối với các khối u ác tính không phải của bản thân cũng rất hiếm. Sự đa dạng to lớn của các kiểu hình miễn dịch và lâm sàng được cho là kích thích và phản ánh sự đa dạng và tính đa dạng của các kiểu gen cơ bản.
trong khi hoạt động ghi lại từ các sợi cơ riêng lẻ bằng SFEMG sfemg được kích thích thông qua các sợi trục của chúng hoặc trực tiếp thì chiều dài của sợi cơ được ghi lại bị kéo dài hoặc làm ngắn lại bằng cách thao tác với kim ghi hoặc bằng chuyển động khớp thụ động, điều này dẫn đến những thay đổi đáng kể của RL tương ứng với sự gia tăng tốc độ lan truyền khi rút ngắn sợi cơ và làm chậm quá trình kéo dài của nó, mức tăng vận tốc tối đa được ước tính và làm chậm lại khoảng những thay đổi phụ thuộc vào chiều dài này của tốc độ lan truyền sợi cơ được cho là góp phần vào giai đoạn siêu thường của chức năng phục hồi vận tốc truyền và để chịu trách nhiệm về một phần quan trọng của sự dao động phụ thuộc vào khoảng thời gian phóng điện của cơ
VC là một đặc điểm nổi bật của chứng xơ vữa động mạch nhưng các cơ chế cơ bản của VC vẫn chưa được biết rõ vì các protein liên quan đến xương như Osteonectin Osteocalcin và MGP đã được phát hiện trong các mô mạch máu bị vôi hóa. Sự vôi hóa được coi là một quá trình điều hòa có tổ chức tương tự như quá trình khoáng hóa trong mô xương cơ trơn V1. tế bào vsmcs hiện được coi là nguyên nhân hình thành vôi hóa mạch máu. apoptosis của vsmcs dường như là yếu tố chính trong quá trình này trong khi các yếu tố khác bao gồm tương tác tế bào, đại thực bào và vsmcs lipid và photphat vô cơ trong huyết tương C2 điều chỉnh quá trình vôi hóa, trọng tâm của tổng quan này là về vai trò của vsmcs trong OD của vôi hóa trong mảng AS
Nguyên nhân hình thành khớp cắn ngược loại 3 là gì? Điều này có hại không? Sở hữu một hàm răng có khớp cắn chuẩn sẽ đem lại tác dụng thẩm mỹ cao và đảm bảo sức khỏe cho răng miệng. Tuy nhiên nếu ngược khớp cắn thì không chỉ làm mất đi vẻ đẹp của khuôn mặt mà còn gây nên nhiều vấn đề bệnh lý nguy hiểm. Trong đó, khớp cắn ngược loại 3 được coi là một trong những trường hợp ngược khớp cắn nghiêm trọng. Bài viết dưới đây sẽ phân tích các nguyên nhân dẫn đến tình trạng này và cung cấp các giải pháp điều trị phù hợp. 1. Khái niệm và nguyên nhân dẫn đến khớp cắn ngược loại 3 là gì? Khớp cắn ngược loại 3 còn hay được gọi là móm xảy ra khá phổ biến. Bất kể ai trong độ tuổi nào cũng có thể gặp phải hiện tượng này. Khi răng bị móm sẽ làm mất cân đối giữa hàm dưới và và hàm trên do răng hàm trên bị bao phủ bởi các răng cửa hàm dưới. Những ca móm nặng còn bị đưa cả xương hàm dưới ra phía trước, ở góc độ nghiêng sẽ thấy hình dáng của mặt bị gãy ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính thẩm mỹ. Khớp cắn loại 3 được chia thành 2 dạng theo mức độ nặng nhẹ: Khớp cắn ngược do cấu trúc của răng: là khi cấu trúc của xương hàm hoàn toàn bình thường nhưng vấn đề là nằm ở cấu trúc răng cửa mọc sai hướng. Về lâu dài nếu không điều trị sớm thì tình trạng này cũng sẽ tác động đến xương hàm, nhất là khi trẻ đang trong thời kỳ phát triển về thể chất; Khớp cắn ngược do cấu tạo của xương: là khi xương hàm trên phát triển kém hay xương hàm dưới phát triển quá mức làm cụp sâu các răng cửa hàm trên so với hàm dưới. Khớp cắn ngược loại 3 có thể xuất phát từ nhiều nguyên do khác nhau, trong đó 70% là bắt nguồn từ yếu tố di truyền. Nếu người thân trong gia đình (thế hệ trước) có đặc điểm này thì trẻ sinh ra có nguy cơ rất cao là cũng gặp phải tình trạng tương tự. Ngoài ra còn một nguyên nhân ít ai biết đó là thói quen xấu từ nhỏ cha mẹ không phát hiện ra sớm. Cụ thể đó là thói quen chống cằm, đẩy lưỡi răng cửa hàm dưới, thở bằng miệng, mút tay, nghiến răng, cai ti giả muộn,... trong giai đoạn trẻ đang phát triển cấu trúc xương và răng thì những tác động nêu trên nếu duy trì trong thời gian dài sẽ dẫn đến khớp cắn ngược loại 3. 2. Khớp cắn ngược loại 3 để lại hậu quả như thế nào? Ngay từ lúc quan sát hình thức bên ngoài chúng ta đã thấy được sự sai lệch này tác động không nhỏ tới tính thẩm mỹ của gương mặt. Ngoài ra bệnh nhân sẽ gặp khó khăn trong quá trình nhai, cắn, nghiền nát thức ăn do độ chênh lệch giữa hai hàm. Thêm vào đó, sức khỏe răng miệng cũng bị ảnh hưởng không nhỏ. Một số tác hại điển hình khi gặp phải tình trạng khớp cắn ngược loại 3 đó là: Ảnh hưởng đến vẻ bề ngoài, tự ti khi giao tiếp: không những phá vỡ cấu trúc của hàm mà còn làm mất đi vẻ đẹp của nụ cười và hình dáng gương mặt. Khi đó bệnh nhân sẽ có khuôn mặt lưỡi cày do phần cằm bị đưa ra trước quá mức, nhìn tổng thể trông rất mất cân đối. Vì mặc cảm về ngoại hình nên người bệnh thường tự ti trong giao tiếp, cản trở đến công việc và các mối quan hệ xã hội; Khó phát âm, nói ngọng: khả năng phát âm khi bị ngược khớp cắn sẽ hạn chế hơn. Người bệnh nói ngọng, nói không rõ chữ do không khép kín được miệng. Điều này không những khiến người nghe cảm thấy khó chịu mà còn cản trở hoạt động giao tiếp thường ngày; Giảm khả năng nhai: chức năng nhai cắn sẽ không hoạt động bình thường vì hai hàm bị lệch nhau. Đôi khi điều này sẽ gây chán ăn cho người bệnh; Đau răng và khớp thái dương hàm: ngược khớp cắn loại 3 còn khiến áp lực khớp hàm gia tăng, dẫn tới rối loạn và đau mỏi khớp thái dương hàm, nguy cơ bào mòn, lung lay và gãy rụng răng; Nguy cơ mắc các bệnh lý về răng miệng: tình trạng khớp cắn ngược gây khó khăn trong việc vệ sinh răng miệng, thức ăn dễ bị dắt lại trong các kẽ hở tạo cơ hội để vi khuẩn tích tụ và sinh sôi. Từ đó các bệnh lý răng miệng có thể xuất hiện và người bệnh phải chịu nhiều đau đớn, bao gồm viêm lợi, sâu răng, viêm nha chu,... Thêm vào đó, lệch khớp cắn cùng hệ lụy ăn nhai kém kéo dài còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến dạ dày và tiêu hóa. Do thức ăn chưa kịp được nghiền nát đã đi thẳng xuống dạ dày, khiến cơ quan này phải hoạt động vất vả hơn, hệ tiêu hóa vì thế mà chịu áp lực lớn hơn làm ảnh hưởng tới sức khỏe đường ruột. 3. Đâu là giải pháp tối ưu nhất trong điều trị khớp cắn ngược loại 3? Tình trạng móm răng hay ngược khớp cắn loại 3 hoàn toàn có cơ hội chữa khỏi thông qua can thiệp bằng các biện pháp nha khoa. Phụ thuộc và mức độ sai lệch của hai hàm mà bác sĩ sẽ chỉ định giải pháp phù hợp, đó có thể là niềng răng hoặc phẫu thuật xương hàm. 3.1. Phương pháp niềng răng Chỉnh nha niềng răng là biện pháp được ưu tiên hàng đầu đối với những trường hợp người bệnh bị khớp cắn ngược do răng mọc không đúng hướng. Chỉnh răng bằng khí cụ niềng sẽ giúp điều chỉnh và sắp xếp lại răng một cách ngay ngắn, về lại đúng vị trí như mong muốn. Bạn có thể tự đưa ra lựa chọn vật liệu chỉnh nha sẽ là mắc cài kim loại, mắc cài sứ hoặc khay niềng trong suốt sao cho phù hợp với tình trạng răng mà mình đang gặp phải và khả năng đáp ứng tài chính của bản thân. Mỗi phương pháp sẽ đem lại sự khác biệt về hiệu quả sử dụng, thời gian điều trị cũng như tính thẩm mỹ trong quá trình niềng. 3.2. Phẫu thuật xương hàm móm Nếu nguyên nhân dẫn đến ngược khớp cắn loại 3 là do cấu trúc xương hàm thì biện pháp chỉnh nha niềng răng sẽ ít đem lại hiệu quả rõ rệt. Thay vào đó bác sĩ sẽ chỉ định nên thực hiện phẫu thuật để cải thiện tình trạng này. Chỉ những bệnh nhân đã đủ 18 tuổi trở lên mới áp dụng được vì đây là độ tuổi đã ổn định về cấu trúc xương hàm. Đối với trường hợp bị nặng thì cần phối hợp cả 2 phương pháp là niềng răng và phẫu thuật thì mới khắc phục được tình trạng khớp cắn ngược loại 3. Trong đó, niềng răng là phương pháp được áp dụng trước để việc phẫu thuật chỉnh hàm sẽ thuận lợi hơn. Như vậy, để kiểm tra và xác định nguyên nhân gây sai khớp cắn loại 3 là do răng hay do xương hàm thì tốt hơn hết bạn nên đi khám trực tiếp tại cơ sở Nha khoa uy tín, chất lượng. Bạn có thể tham khảo Chuyên khoa Răng Hàm Mặt của Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC là lựa chọn của rất nhiều khách hàng trong thời gian gần đây. MEDLATEC quy tụ các chuyên gia đầu ngành giàu kinh nghiệm về chăm sóc sức khỏe răng miệng, kết hợp cùng với đó là hệ thống máy móc, trang thiết bị được MEDLATEC nhập khẩu trực tiếp từ các quốc gia có trình độ nha khoa tiên tiến giúp hỗ trợ hiệu quả trong việc chẩn đoán và điều trị. Hãy liên hệ ngay với MEDLATEC qua Tổng đài 1900 56 56 56 để được tư vấn trực tiếp và kỹ lưỡng hơn bạn nhé! Để được tư vấn trực tiếp cùng bác sĩ và hiểu rõ tình trạng răng - miệng của mình, Quý khách hàng cũng có thể liên hệ ngay đội ngũ tiến sĩ, bác sĩ trên 15 năm kinh nghiệm của Hệ thống nha khoa Med Dental - Medlatec tại: - Tổng đài: 1900 4000 66 | Đường dây nóng: 0985 01 8688 (Gọi điện - Zalo) - Website: meddental. vn : 87 Bùi Thị Xuân, Hai Bà Trưng, Hà Nội : 03 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội : 99 Trích Sài, Tây Hồ, Hà Nội : 42-44-66 Nghĩa Dũng, Ba Đình, Hà Nội : 31 Ngõ 23 Lê Văn Lương, Thanh Xuân, Hà Nội
Dịch chiết etanolic của loài Elephantopus mollis tạo ra ba chất chống ung thư gây độc tế bào mới là germanacranolides molephantin molephantinin và phantomolin. Dịch chiết cũng tạo ra ba loại triterpenes không hoạt động đã biết là betaamyrin axetat lupeol axetat và epifriedelanol cũng như stirysterol cấu trúc và hóa học lập thể của các chất chống ung thư gây độc tế bào molephantin molephantinin và ph Phantomolin đã được xác định trên Cơ sở của các biến đổi hóa học và bằng chứng quang phổ sơ bộ Các xét nghiệm RT in vivo chỉ ra rằng molephatinin và ph Phantomolin là những chất ức chế mạnh EAC và carcinosarcoma molephantinin của walker cũng cho thấy hoạt động chống thiếu máu đáng kể ở một màn hình tế bào lympho p
Bài báo này đánh giá sự điều hòa của các tế bào thần kinh tiết vasopressin và oxytocin ở vùng dưới đồi trong phản ứng thần kinh với PVE nhiều câu hỏi vẫn chưa được trả lời liên quan đến cách tăng thể tích ảnh hưởng đến tiết hormone thần kinh tuyến yên thụ thể nào quan trọng trong việc trung gian phản ứng này và con đường thần kinh nào chịu trách nhiệm truyền tín hiệu từ các thụ thể đó đến vùng dưới đồi PVE kích hoạt các vùng của NS trung tâm liên quan đến ức chế giải phóng vasopressin tiết oxytocin và ức chế SNA thụ thể tim không phải thụ thể áp suất động mạch chủ yếu chịu trách nhiệm kích hoạt các vùng liên quan đến điều hòa tiết vasopressin và dòng chảy giao cảm các kích thích khác chưa được xác định là nguyên nhân kích hoạt các tế bào thần kinh tiết oxytocin Các thí nghiệm EP đã đo lường sự ức chế của các tế bào thần kinh tế bào lớn tiết vasopressin ở nhân trên thị bằng cách kích thích chọn lọc các thụ thể tim ở khớp nối tĩnh mạch chủ nhĩ các thí nghiệm tiếp theo cho thấy rằng vùng quanh nhân một quần thể tế bào thần kinh bao quanh SO là một phần cần thiết của con đường mà qua đó sự kéo dài tĩnh mạch chủ nhĩ làm giảm khả năng kích thích của các tế bào thần kinh vasopressin vùng quanh nhân cũng là một khớp thần kinh cần thiết cho sự ức chế trung gian của thụ thể áp suất động mạch của các tế bào thần kinh vasopressin điều này cho thấy các con đường thần kinh ức chế vasopressin PR để đáp ứng với sự gia tăng huyết áp và sự gia tăng thể tích máu có thể chồng chéo ở vùng quanh nhân của SO cuối cùng sự tích hợp của nhiều con đường thần kinh được kích hoạt bởi nhiều thụ thể để cuối cùng xác định hoạt động của các tế bào thần kinh lớn và tiết vasopressin được thảo luận
Biểu hiện của tắc ống dẫn tinh thế nào?Tắc ống dẫn tinh là tình trạng ống dẫn tinh trùng của nam giới bị chặn ở vị  trí nào đó, khiến tinh trùng không thể thoát ra ngoài khi xuất tinh như bình thường. Đây là hiện tượng liên quan trực tiếp đến khả năng sinh sản của nam giới. Biểu hiện của tắc ống dẫn tinh cùng những kiến thức liên quan sẽ được cung cấp sau đây. Tắc ống dẫn tinh là tình trạng ống dẫn tinh trùng của nam giới bị chặn ở vị  trí nào đó, khiến tinh trùng không thể thoát ra ngoài khi xuất tinh như bình thường. Đây là hiện tượng liên quan trực tiếp đến khả năng sinh sản của nam giới. Biểu hiện của tắc ống dẫn tinh cùng những kiến thức liên quan sẽ được cung cấp sau đây. Tắc ống dẫn tinh ảnh hưởng đến chức năng sinh sản khiến các cặp vợ chồng lo lắng. 1. Biểu hiện của tắc ống dẫn tinh – Nam giới bị tắc ống dẫn tinh thì tinh hoàn có thể bị thu hẹp nhẹ. – Sờ nắn mào tinh hoàn hoặc ống dẫn tinh sẽ có cảm giác bất thường. – Kiểm tra xét nghiệm tinh dịch không thấy tinh trùng hoặc là tinh trùng rất ít. – Kiểm tra nồng FSH thấy bình thường hoặc hơi cao. – Nam giới tắc ống dẫn tinh dẫn đến tình trạng không thể sinh con dù vẫn quan hệ bình thường không sử dụng biện pháp tránh thai. 2. Nguyên nhân của tắc ống dẫn tinh – Do dị tật bẩm sinh: Cơ quan sinh sản nam giới có thể gặp phải một số dị tật như không có thân và đuôi mào tinh hoàn, ống dẫn tinh bị khiếm khuyết một đoạn hoặc toàn bộ; ống dẫn tinh với mào tinh hoàn không kết nối nhau… gây ra các rối loạn tắc tại ống dẫn tinh. Một số dị tật ở cơ quan sinh dục nam giới có thể gây tắc ống dẫn tinh. – Do mắc các bệnh viêm nhiễm cơ quan sinh dục: Những người mắc các bệnh viêm nhiễm cơ quan sinh dục như viêm tuyến tiền liệt, viêm mào tinh hoàn, viêm túi tinh… thường bị tắc ống dẫn tinh. – Tắc ống dẫn tinh còn là biến chứng nặng của các bệnh lây qua quan hệ tình dục như giang mai, lậu, tạp khuẩn, kí sinh trùng… – Do có các khối u : Việc hình thành các khối u như ung thư túi tinh, ung thư mào tinh hoàn, ung thư tuyến tiền liệt… cũng có thể là nguyên nhân gây tắc ống dẫn tinh. – Chấn thương: Đây là nguyên nhân thường gặp gây ra tắc ống dẫn tinh ở nam giới. Chấn thương đáy chậu, chấn thương vùng bẹn bìu, nếu như không được điều trị đúng phương pháp sẽ dẫn đến hậu quả tắc ống dẫn tinh. – Do tổn thương trong quá trình tiểu phẫu: Những nam giới tiến hành các tiểu phẫu điều trị thoát vị, tiểu phẫu giãn mạch thừng tinh, ung thư thừng tinh, tiểu phẫu tại tuyến tiền liệt, thắt ống dẫn tinh triệt sản hay can thiệp chụp ống dẫn tinh không an toàn … cũng làm tăng nguy cơ tổn thương ống dẫn tinh, gây ra các tổn thương và để lại sẹo ở ống dẫn tinh làm tắc ống dẫn tinh. 3. Cách xử trí tắc ống dẫn tinh thế nào? Tắc ống dẫn tinh gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng chức năng sinh sản, hạnh phúc gia đình cần phát hiện và điều trị ngay khi phát hiện bệnh. Cần phát hiện và điều trị ngay khi phát hiện bệnh tại cơ sở y tế uy tín. Tại cơ sở y tế, bác sĩ sẽ thăm khám và chỉ định phương pháp điều trị tùy thuộc tình trạng:
Tại sao lại ho có đờm? có thể dẫn đến tắc thở, tử vongHo có đờm thường là triệu chứng nhiều người gặp phải, bệnh gây nguy hiểm hơn ho khan. Nếu đờm tích tụ quá nhiều trong cổ họng mà không được lấy ra ngoài có thể dẫn đến tắc thở, tử vong. Vậy tại sao lại ho có đờm và điều trị như thế nào? Ho có đờm thường là triệu chứng nhiều người gặp phải, bệnh gây nguy hiểm hơn ho khan. Nếu đờm tích tụ quá nhiều trong cổ họng mà không được lấy ra ngoài có thể dẫn đến tắc thở, tử vong. Vậy tại sao lại ho có đờm và điều trị như thế nào? 1. Ho do viêm họng cấp Ho có đờm thường là triệu chứng nhiều người gặp phải, bệnh gây nguy hiểm hơn ho khan. Khi bị viêm họng cấp, người bệnh có thể ho có đờm hoặc ho khan, sốt cao, nhưng có khi không sốt, nuốt vướng và có cảm giác rát họng. Bên cạnh đó họng người bệnh có thể đỏ, có hạt hoặc có mủ. amidan sưng. 2. Viêm khí quản, phế quản cấp Người bệnh thường có triệu chứng sốt cao, giai đoạn đầu ho khan, giai đoạn sau có thể xuất hiện đờm. Đờm đặc hoặc loãng, màu trắng hoặc vàng. Bệnh nếu được điều trị sớm sẽ nhanh khỏi. 3. Viêm phế quản mạn 75% người viêm phế quản mạn là do hút thuốc lá. Lúc này người bệnh thường ho có nhiều đờm, mỗi năm ho khạc 3 tháng, kéo dài trong hai năm liền. Bệnh hay tái phát do những đợt bội nhiễm hoặc tiếp xúc với các tác nhân gây viêm chẳng hạn như không khí lạnh, độ ẩm cao, hít phải hơi độc. 4. Giãn phế quản Ho thường xuất hiện nhiều vào buổi sáng và có rất nhiều đờm. Nếu nhu để đờm vào cốc sẽ thấy lắng thành 3 lớp: dưới là mủ, giữa là chất nhày, lớp trên cùng là bọt lẫn dịch. Giãn phế quản đôi khi còn ho ra máu. Hay tái phát do đợt bội nhiễm. 5. Hen phế quản Hen phế quản thường gặp người trẻ tuổi và trung niên. Người bệnh không sốt. Khó thở từng cơn, cơn thường gặp về ban đêm, trong lúc khó thở thường thấy tiếng rít cò cử. Sau cơn người bệnh thường ho và khạc ra nhiều đờm trắng, loãng. Hay tái phát nhiều lần do bội nhiễm, lúc này đờm có màu vàng. Sau cơn hen phế quản người bệnh thường ho và khạc ra nhiều đờm trắng, loãng. 6. Viêm phổi Người bệnh thường sốt cao, rét run, đau ngực, ho có đờm quánh, dính, màu rỉ sắt. Bạch cầu trong máu thường tăng cao. Chụp Xquang phổi có hình ảnh viêm phổi. 7. Lao phổi Sốt về chiều, người gầy, sút cân, chán ăn. Bên cạnh đó người bệnh còn ho dai dẳng, ra đờm đặc, đôi khi lẫn máu hoặc ho ra máu tươi. Tìm thấy vi khuẩn lao trong đờm. 8. Áp-xe phổi Người áp xe phổi thường có triệu chứng sốt cao, đau ngực, ho khan hoặc có đờm. Khi ổ áp-xe vỡ thông vào phế quản thì người bệnh ho ra nhiều đờm như mủ, mùi tanh hoặc rất thối. 9. Bệnh bụi phổ Nếu ho có đơm kéo dài bạn cần đến cơ sở chuyên khoa để thăm khám và điều trị Người tiếp xúc với bụi ở công trường, hầm mỏ, làm đường, công nhân nhà máy dệt, may, xi-măng… thường có nguy cơ cao mắc bệnh phủi phổi. Bệnh nhân thường ho kéo dài, ra đờm màu đen, đục. Những đợt bội nhiễm thì ho tăng hơn. Bệnh thường kéo dài, làm ảnh hưởng đến toàn thân. 10. Bệnh màng phổi Viêm màng phổi có dịch, ho do màng phổi bị kích thích, ho khi thay đổi tư thế. 11. Ung thư phế quản Bệnh thường gặp ở người già, người hút thuốc lá. Người bệnh thường có triệu chứng gầy sút nhanh, ăn uống kém, đau ngực, ho ra máu. U chèn ép nhiều gây khó thở, xẹp phổi. Người bệnh cần chụp Xquang, chụp cắt lớp vi tính lồng ngực để xác định.
Cách phát hiện sớm trẻ bị suy dinh dưỡng 1. Suy dinh dưỡng là gì? Suy dinh dưỡng được định nghĩa là sự thiếu hụt, mất cân bằng hoặc dư thừa trong khẩu phần ăn của một người. Nó bị ảnh hưởng bởi số lượng tuyệt đối nhưng cũng có thể do chất lượng của khẩu phần ăn.Suy dinh dưỡng có thể dẫn đến thấp cân so với chiều cao (thể gầy còm), thấp so với tuổi (suy dinh dưỡng thể thấp còi) và thấp cân so với tuổi (thể nhẹ cân). Thiếu dinh dưỡng là kết quả của việc tiêu thụ thức ăn kém về số lượng và chất lượng hoặc bệnh tật thường xuyên.Các dấu hiệu và triệu chứng của suy dinh dưỡng có thể khác nhau, tùy thuộc vào loại. Biểu hiện trẻ suy dinh dưỡng phổ biến nhất là giảm cân không chủ ý, nhưng trẻ cũng có thể có một hoặc một số triệu chứng sau:Giảm mỡ và khối lượng cơMá hóp và đôi mắt trũng sâu. Bụng chướng to. Chậm lành vết thương. Tóc và da khô. Mệt mỏi. Khó tập trung. Trầm cảm và lo âu. Có một số dấu hiệu và triệu chứng khác, nhưng những dấu hiệu và triệu chứng này thay đổi tùy theo loại suy dinh dưỡng và giai đoạn của vòng đời bị ảnh hưởng. Sự phát triển thể chất bị cản trở, khả năng miễn dịch bị suy giảm, bệnh tật thường xuyên, thay đổi niêm mạc ruột, thay đổi tóc và da, hạn chế phát triển trí não, xương yếu là một số triệu chứng khác.Thiếu dinh dưỡng dẫn đến hạn chế tăng trưởng thể chất nghiêm trọng và các vấn đề sức khỏe, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng cũng như tử vong. Do đó, cần phát hiện trẻ suy dinh dưỡng sớm để kịp thời chăm sóc và điều trị. 2. Cách phát hiện trẻ suy dinh dưỡng Để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ một cách toàn diện nhất cần có 3 chỉ số như sau:Cân nặng theo tuổi. Chiều cao theo tuổi. Cân nặng theo chiều cao. Khi đã có được các chỉ số này, các chuyên gia dinh dưỡng hoặc các bác sĩ sẽ so sánh nó với quần thể tham khảo NCHS (National Centre of Health Statistics) được Tổ chức Y tế Thế giới khuyến nghị áp dụng cho trẻ dưới 5 tuổi (năm 2006) và cho trẻ trong độ tuổi đi học (năm 2007).Dưới đây là bảng đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ:A - Trẻ dưới 5 tuổi. Bảng 1: Chỉ số cân nặng theo tuổi với Z - core Chỉ số Z - core Đánh giá < - 3SD Trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, mức độ nặng < - 2SD Trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, mức độ vừa - 2SD <=Z- core<= 2SD Trẻ bình thường > 2SD Trẻ bị thừa cân > 3 SD Trẻ bị béo phì Bảng 2: Chỉ số chiều cao theo tuổi với Z - core Chỉ số Z - core Đánh giá < - 3SD Trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, mức độ nặng < - 2SD Trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, mức độ vừa - 2SD <=Z- core<= 2SD Trẻ bình thường > 2SD > 3 SD Bảng 3: Chỉ số cân nặng theo chiều cao với Z - core Chỉ số Z - core Đánh giá < - 3SD Trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, mức độ nặng < - 2SD Trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, mức độ vừa - 2SD <=Z- core<= 2SD Trẻ bình thường > 2SD Trẻ bị thừa cân > 3 SD Trẻ bị béo phì Bảng 4: Chỉ số BMI theo tuổi với Z - core Chỉ số Z - core Đánh giá < - 3SD Trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, mức độ nặng < - 2SD Trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, mức độ vừa - 2SD <=Z- core<= 2SD Trẻ bình thường > 2SD Trẻ bị thừa cân > 3 SD Trẻ bị béo phì Phát hiện trẻ suy dinh dưỡng qua các chỉ số B - Trẻ từ 5 - 9 tuổi. Bảng 5: Chỉ số cân nặng theo tuổi với Z - core Chỉ số Z - core Đánh giá < - 3SD Trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, mức độ nặng < - 2SD Trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, mức độ vừa - 2SD <=Z- core<= 2SD Trẻ bình thường > 2SD Trẻ bị thừa cân > 3 SD Trẻ bị béo phì Bảng 6: Chỉ số chiều cao theo tuổi với Z - core Chỉ số Z - core Đánh giá < - 3SD Trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, mức độ nặng < - 2SD Trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, mức độ vừa - 2SD <=Z- core<= 2SD Trẻ bình thường > 2SD > 3 SD Bảng 7: Chỉ số BMI theo tuổi với Z - core Chỉ số Z - core Đánh giá < - 3SD Trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, mức độ nặng < - 2SD Trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, mức độ vừa - 2SD <=Z- core<= 2SD Trẻ bình thường > 2SD Trẻ bị thừa cân > 3 SD Trẻ bị béo phì C - Trẻ từ 10 - 19 tuổi. Bảng 8: Chỉ số chiều cao theo tuổi với Z - core Chỉ số Z - core Đánh giá < - 3SD Trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, mức độ nặng < - 2SD Trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, mức độ vừa - 2SD <=Z- core<= 2SD Trẻ bình thường > 2SD > 3 SD Bảng 9: Chỉ số BMI theo tuổi với Z - core Chỉ số Z - core Đánh giá < - 3SD Trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, mức độ nặng < - 2SD Trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, mức độ vừa - 2SD <=Z- core<= 2SD Trẻ bình thường > 2SD Trẻ bị thừa cân > 3 SD Trẻ bị béo phì Dựa vào các bảng trên sẽ phân loại được tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em trên lâm sàng bằng cách sau:Suy dinh dưỡng: Chỉ số cân nặng theo tuổi < –2SD so với quần thể tiêu chuẩn NCHS. Chỉ số này biểu hiện tình trạng thiếu hụt về dinh dưỡng, tuy nhiên không thể đánh giá được tình trạng thiếu hụt đó xảy ra trong khoảng thời gian hiện tại hay trước đó. Nhưng đây vẫn được coi là chỉ số dễ áp dụng nhất trong cộng đồng nên nó vẫn thường được các bác sĩ sử dụng như một chỉ số chuẩn để đánh giá tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng của cộng đồng trong tất cả các cuộc điều tra về dinh dưỡng. Chỉ số này cũng được dùng để phát hiện sớm tình trạng thiếu hụt vi chất dinh dưỡng ở trẻ nhỏ. Sau khi đã có được hướng chẩn đoán suy dinh dưỡng dựa trên các chỉ số còn lại để đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng cụ thể.Suy dinh dưỡng cấp: Biểu hiện chỉ số chiều cao theo tuổi bình thường, nhưng chỉ số cân nặng/chiều cao < -2SD cho thấy tình trạng suy dinh dưỡng mới diễn ra và chế độ ăn hiện tại chưa phù hợp với nhu cầu của trẻ.Suy dinh dưỡng mãn đã phục hồi: Biểu hiện chỉ số chiều cao theo tuổi < -2SD nhưng chỉ số cân nặng theo chiều cao lại bình thường. Cho thấy sự thiếu hụt dinh dưỡng đã xảy ra trong một khoảng thời gian dài, tình trạng nặng nề và xảy ra sớm vì đã gây ảnh hưởng trên sự phát triển tầm vóc của trẻ. Nhưng tình trạng dinh dưỡng hiện nay đã được phục hồi, ở những đối tượng này cần thận trọng với nguy cơ béo phì do ảnh hưởng của biến chứng suy dinh dưỡng là chiều cao thấp.Suy dinh dưỡng mạn tiến triển: Biểu hiện chỉ số chiều cao theo tuổi < -2SD và chỉ số cân nặng theo chiều cao cũng < -2SD cho thấy tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng đã xảy ra trong quá khứ và vẫn tiếp tục tái diễn ở hiện tại.Suy dinh dưỡng bào thai: Mọi đánh giá đều phải dựa vào cân nặng khi sinh < 2500 gam, chiều dài trẻ mới sinh < 48cm và chu vi vòng đầu < 35cm.Với tất cả các phân loại suy dinh dưỡng kể trên, khi có một chỉ số < -2SD là suy dinh dưỡng vừa, < -3SD là suy dinh dưỡng nặng.Đối với suy dinh dưỡng bào thai, chỉ giảm cân nặng là suy dinh dưỡng nhẹ, giảm cân nặng và chiều cao là suy dinh dưỡng vừa; giảm cả cân nặng, chiều cao, vòng đầu là suy dinh dưỡng nặng. Phát hiện trẻ suy dinh dưỡng để có biện pháp khắc phục kịp thời 3. Một số xét nghiệm hình ảnh trẻ suy dinh dưỡng cần thiết Chẩn đoán phát hiện trẻ suy dinh dưỡng kịp thời là rất quan trọng để ngăn ngừa hậu quả nguy hiểm. Các quy trình chẩn đoán để xác định suy dinh dưỡng ở trẻ em bao gồm:Đo đường kính giữa cánh tay trên: Nếu chu vi của phần giữa cánh tay dưới 110 mm, đó là dấu hiệu rõ ràng của tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ. Xét nghiệm máu: Các xét nghiệm máu cụ thể như công thức máu, đường huyết, nồng độ protein trong máu hoặc albumin và các xét nghiệm máu thông thường khác để chẩn đoán được tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em.Các xét nghiệm khác: Bác sĩ cũng chỉ định các xét nghiệm, hình ảnh trẻ suy dinh dưỡng khác như chức năng tuyến giáp; xét nghiệm xác định hàm lượng canxi, kẽm và vitamin,... vì chúng giúp xác định tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ.Trong trường hợp trẻ bị suy dinh dưỡng, điều quan trọng là phải tìm ra nguyên nhân gốc rễ, phát hiện sớm các triệu chứng và có những biện pháp khắc phục ngay để tránh những tổn thương kéo dài và không thể phục hồi cho trẻ.Để trẻ khỏe mạnh, phát triển tốt cần có một chế độ dinh dưỡng đảm bảo về số lượng và cân đối chất lượng. Nếu trẻ không được cung cấp các chất dinh dưỡng đầy đủ và cân đối sẽ dẫn đến những bệnh thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển toàn diện của trẻ cả về thể chất, tâm thần và vận động.Cha mẹ nên bổ sung cho trẻ các sản phẩm hỗ trợ có chứa lysine, các vi khoáng chất và vitamin thiết yếu như kẽm, crom, selen, vitamin nhóm B giúp đáp ứng đầy đủ nhu cầu về dưỡng chất ở trẻ. Đồng thời các vitamin thiết yếu này còn hỗ trợ tiêu hóa, tăng cường khả năng hấp thu dưỡng chất, giúp cải thiện tình trạng biếng ăn, giúp trẻ ăn ngon miệng.
Top 5 cách trị viêm amidan tại nhà dễ dàng áp dụngViêm amidan là tình trạng tổn thương ở khu vực tai mũi họng phổ biến. Đây là tình trạng viêm do vi khuẩn, virus tấn công ồ ạt làm amidan quá tải dẫn đến sưng viêm. Lúc này người bệnh thường cảm thấy đau họng, ho khan, khó thở và thường xuyên mệt mỏi. Với viêm amidan cấp tính thì người bệnh có thể dễ dàng áp dụng 5 cách trị viêm amidan tại nhà sau để cải thiện triệu chứng. Viêm amidan là tình trạng tổn thương ở khu vực tai mũi họng phổ biến. Đây là tình trạng viêm do vi khuẩn, virus tấn công ồ ạt làm amidan quá tải dẫn đến sưng viêm. Lúc này người bệnh thường cảm thấy đau họng, ho khan, khó thở và thường xuyên mệt mỏi. Với viêm amidan cấp tính thì người bệnh có thể dễ dàng áp dụng 5 cách trị viêm amidan tại nhà sau để cải thiện triệu chứng. 1. Khi nào bị viêm amidan? Amidan sưng viêm là do sự tấn công mạnh mẽ và gây nhiễm trùng bởi các nhân tố vi khuẩn, virus có hại. Ngoài ra bệnh lý khởi phát cũng có thể do một số yếu tố khác như: – Khói bụi, ô nhiễm môi trường. – Sức đề kháng yếu kém không thể chống lại vi khuẩn, virus gây bệnh. – Mắc các bệnh lý về đường hô hấp: viêm họng, cúm,… Tùy vào trường hợp hoặc dạng viêm amidan mà người bệnh có thể gặp phải các triệu chứng khác nhau. Với viêm amidan cấp tính sẽ xuất hiện các dấu hiệu như: – Đau rát cổ họng do amidan bị sưng viêm. – Sốt cao 38-39 độ. – Cơ thể mệt mỏi. – Có biểu hiện chán ăn, không muốn ăn do nuốt khó. Với viêm amidan mãn tính, các triệu chứng phổ biến sẽ bộc lộ: – Sốt cao. – Đau họng, có cảm giác ngứa ở cổ họng. – Hơi thở có mùi hôi. – Khó khăn khi thở, kèm theo âm thanh khò khè khi thở. – Ho khan. – Bề mặt vùng amidan có những mảng trắng hoặc vàng – Khó khăn khi nuốt thức ăn. Viêm amidan có biểu hiện đau rát cổ họng, nuốt khó kèm theo hơi thở có mùi hôi Với viêm amidan quá phát, người bệnh bị ảnh hưởng nghiêm trọng do bệnh gây nên: – Thở khò khè ở mức nặng, thậm chí ngưng thở cả trong khi ngủ. – Amidan sưng to gây đau đớn nhiều hơn, nuốt nước bọt cũng thấy đau. – Ho khan kéo dài. – Cơ thể mệt mỏi, suy nhược do hậu quả chán ăn, ăn không đủ bữa. 2. Bị viêm amidan có cần tới gặp bác sĩ không? Thông thường, viêm amidan có thể tự khỏi mà không cần điều trị trong vài ngày nhờ áp dụng các cách trị viêm amidan tại nhà. Tuy nhiên, không ít trường hợp gặp phải triệu chứng kéo dài và với mức độ nặng hơn. Nếu thuộc trường hợp này, người bệnh không nên chủ quan, xem nhẹ vì có thể viêm amidan đã dẫn đến biến chứng, khiến nhiễm trùng lan rộng. Các triệu chứng không chỉ kéo dài mà còn với mức độ nặng hơn rất nhiều. Và dưới đây là những dấu hiệu cho thấy bạn cần đến gặp bác sĩ ngay lập tức: – Họng đau dữ dội. – Sốt cao hơn 38 độ liên tục, không hạ sốt dù có chườm mát, uống thuốc. – Không thể nuốt thức ăn do cơn đau nhức nghiêm trọng ở cổ họng. – Hơi thở nồng nặc mùi khó chịu. – Đau đầu, đau bụng kèm theo. Khi tới bệnh viện, bác sĩ sẽ khám lâm sàng và khai thác triệu chứng gần nhất mà người bệnh gặp phải. Qua quan sát trực tiếp amidan bị viêm, nếu nghi ngờ mức độ nghiêm trọng của bệnh thì bác sĩ sẽ chỉ định thêm các phương pháp khám chuyên sâu như chụp X-quang, chụp CT. Bác sĩ quan sát trực tiếp tình trạng amidan để đánh giá mức độ bệnh 3. Trị viêm amidan tại nhà giúp cải thiện triệu chứng nhanh chóng 3.1. Trị viêm amidan tại nhà bằng cách uống nhiều nước ấm Nước ấm có tác dụng làm dịu cơn đau họng do viêm amidan gây ra. Việc bổ sung nước ấm mỗi ngày sẽ giúp loại bỏ được vi khuẩn gây bệnh, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Nước ấm ở đây không chỉ nói riêng nước lọc mà còn là các dạng chất lỏng khác như súp, nước dùng và trà. 3.2. Thường xuyên súc miệng bằng nước muối Súc miệng bằng nước muối loãng là một trong những cách trị viêm amidan tại nhà vô cùng hiệu quả. Duy trì thói quen này 2 lần/ngày, vào sáng và tối sẽ làm làm dịu cơn đau ở phía sau cổ họng. Đồng thời làm sạch vùng khoang miệng và cổ họng, không tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh. Người bệnh nên pha 1/4 thìa cà phê muối vào 200ml nước ấm và khuấy dung dịch cho đến khi muối tan hoàn toàn. Sau đó, súc miệng bằng hỗn hợp này trong khoảng 30-45s trước khi nhổ. Tốt nhất nên súc miệng từ 2-3 lần để khoang miệng được làm sạch nhất. Súc miệng nước muối giúp loại bỏ vi khuẩn, làm sạch vùng khoang miệng và họng 3.3. Tránh đồ ăn cứng, khó nuốt Các dạng đồ ăn cứng, khó nuốt được xếp vào trong danh sách thực phẩm nên kiêng ăn của người bị viêm amidan. Bởi với thực phẩm cứng sẽ càng làm cho tình trạng đau rát cổ họng thêm tồi tệ hơn. Khi cố gắng nuốt sẽ vô tình tăng áp lực và sự va chạm giữa đồ ăn và vùng tổn thương. Từ đó khu vực amidan luôn bị kích ứng và thậm chí có thể gây chảy máu. Một số dạng thực phẩm khó nuốt, kích thích tổn thương vùng cổ họng mà người bệnh nên tránh gồm: – Ngũ cốc khô – Hạnh nhân – Bánh mì nướng – Các loại hạt cứng, có bề mặt thô ráp. – Bánh quy 3.4. Giữ giọng, không nói quá nhiều Bên cạnh việc uống thuốc, người bệnh cũng cần giữ gìn cổ họng trong thời gian điều trị viêm amidan tại nhà. Nếu liên tục nói nhiều, nói to sẽ càng làm kích thích cổ họng nhiều hơn. Tình trạng viêm amidan vì thế cũng không thuyên giảm, ngược lại càng nghiêm trọng hơn. Do đó, cách tốt nhất là người bệnh cần hạn chế nói chuyện, dành thời gian cho cổ họng được nghỉ ngơi. Việc gìn giữ cẩn thận sẽ thúc đẩy quá trình hồi phục nhanh chóng. Các triệu chứng đau rát do sưng viêm amidan giảm bớt phần nào. Cần giữ cho cổ họng được nghỉ ngơi trong vài ngày 3.5. Thử cách trị viêm amidan tại nhà bằng mật ong Mật ong vốn nổi tiếng với tác dụng giảm sưng viêm, sát trùng tốt do giàu chất chống oxy hoá, hydro peroxide. Vì vậy rất nhiều người áp dụng cách pha hỗn hợp mật ong – chanh với nước ấm để điều trị tình trạng viêm amidan. Sử dụng hỗn hợp này mỗi ngày giúp làm dịu niêm mạc họng và hạn chế những tổn thương do amidan gây ra.
Trào ngược dạ dày là bệnh gì?Trào ngược dạ dày thực quản là bệnh thường gặp ở trẻ em và người lớn. Dưới đây là những thông tin cơ bản nhất về căn bệnh này mà ai cũng cần biết. Trào ngược dạ dày thực quản là bệnh thường gặp ở trẻ em và người lớn. Dưới đây là những thông tin cơ bản nhất về căn bệnh này mà ai cũng cần biết. Trào ngược dạ dày – thực quản là hiện tượng các chất dịch có trong dạ dày như pepsin, HCl, dịch mật… trào ngược lên thực quản, gây nên các tổn thương tại thực quản, hầu, họng. Nguyên nhân trào ngược dạ dày thực quản và cách điều trị Dấu hiệu trào ngược dạ dày thực quản Triệu chứng thường gặp nhất của bệnh nhân đó là ợ chua, ợ hơi, nóng rát sau xương ức, vị chua trong miệng, đau rát họng. Triệu chứng này trầm trọng hơn vào ban đêm, ở tư thế nằm. Một số dấu hiệu ít gặp hơn là ợ từng đợt, nấc, thiếu máu nhược sắc do viêm thực quản chảy máu rỉ rả… Có thể bạn muốn biết: nội soi dạ dày bao nhiêu tiền Biến chứng của trào ngược dạ dày Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh nhân có thể gặp các biến chứng như: Điều trị trào ngược dạ dày thực quản Các biện pháp điều trị bao gồm: thay đổi lối sống, điều trị nội khoa, điều trị ngoại khoa và các thủ thuật khác. Tùy vào từng trường hợp mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị cụ thể bởi các nguyên nhân gây bệnh thường không tồn tại riêng lẻ, mà kết hợp trên cùng một bệnh nhân. Mục tiêu điều trị là làm lành các vết viêm loét trong dạ dày, ngăn chặn stress, giảm tiết acid dạ dày, tăng tốc độ tiêu hóa để làm rỗng dạ dày. Trên thực tế, việc điều trị trào ngược dạ dày thực quản của bệnh nhân gặp nhiều khó khăn.
ngày càng có nhiều lo ngại về việc sử dụng bệnh viện nhiều ở người lớn tuổi và khả năng quản lý tác động kinh tế của xu hướng già hóa dân số đối với các hệ thống chăm sóc sức khỏe việc nhập viện lần đầu ở tuổi già có thể đóng vai trò là chất xúc tác cho sự gia tăng liên tục của các vấn đề sức khỏe và việc sử dụng dịch vụ chăm sóc cấp tính mà nghiên cứu này đã xem xét AF liên quan đến sự cố nhập viện đầu tiên ở phụ nữ trên tuổi giải thích cho sự bất bình đẳng về sức khỏe liên quan đến dữ liệu khảo sát vị trí địa lý từ phụ nữ từ nhóm thuần tập của T0 theo chiều dọc của Úc về sức khỏe phụ nữ được khớp với việc thu thập dữ liệu bệnh nhân nhập viện và số ngày NDI cho đến khi nhập viện lần đầu tiên hoặc tử vong được mô hình hóa bằng cách sử dụng các phương pháp rủi ro cạnh tranh tổng số phụ nữ đã phải nhập viện ít nhất một lần Hơn một nửa số lý do hàng đầu khiến lần nhập viện đầu tiên có liên quan đến bệnh tim mạch kèm theo rung nhĩ các mô hình phân bổ mối nguy theo tỷ lệ phổ biến nhất cho thấy việc nhập viện lần đầu là do nguyên nhân bằng cách cho phép và cần AF bao gồm chẩn đoán bệnh hen phế quản hr p bảo hiểm y tế tư nhân hr p nhiều hơn hai loại thuốc được kê đơn trong tháng trước hr p hơn 4 lần khám bác sĩ GA trong năm trước hr p PF thấp hơn hr p và sống ở khu vực nội thành hr p trước nhập viện qua đêm chủ yếu liên quan đến các bệnh mãn tính có khả năng phòng ngừa và điều trị được. Các chiến lược nguyên phát và thứ phát nhằm vào bệnh mãn tính nói chung và bệnh đái tháo đường mãn tính tốt hơn, đặc biệt đối với các bệnh tim mạch và hô hấp, có thể đóng vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa bệnh hoặc trì hoãn tái nhập viện trong nhóm dân số này.
nhiều hệ thống cơ thể, đặc biệt là IS bị ảnh hưởng bởi các rối loạn CR. nghiên cứu này đã điều tra tác động của độ trễ thay đổi đối với quá trình lành vết thương và thông nối ruột ở chuột
Giúp bạn giải đáp khi nào thì chụp MRIChụp cộng hưởng từ (MRI) hiện được đánh giá là một trong những kỹ thuật chẩn đoán hàng đầu giúp mang đến hình ảnh rõ nét và hỗ trợ bác sĩ chẩn đoán chính xác tình hình bệnh. Tuy nhiên, nhiều người vẫn băn khoăn chưa biết khi nào thì chụp MRI. Cùng tham khảo bài viết dưới đây để tìm lời giải đáp nhé. Chụp cộng hưởng từ (MRI) hiện được đánh giá là một trong những kỹ thuật chẩn đoán hàng đầu giúp mang đến hình ảnh rõ nét và hỗ trợ bác sĩ chẩn đoán chính xác tình hình bệnh. Tuy nhiên, nhiều người vẫn băn khoăn chưa biết khi nào thì chụp MRI. Cùng tham khảo bài viết dưới đây để tìm lời giải đáp nhé. 1. Khái quát về phương pháp chụp cộng hưởng từ MRI Chụp cộng hưởng từ (MRI) là một kỹ thuật chẩn đoán y khoa quan trọng giúp tạo ra hình ảnh giải phẫu chi tiết của cơ thể nhờ sử dụng tới từ trường và sóng radio. Phương pháp này không dùng tia X và không gây ảnh hưởng tới sức khỏe của bệnh nhân. Máy chụp cộng hưởng từ là thiết bị nhạy cảm và đa năng giúp bác sĩ thấy được hình ảnh của các lớp cắt thuộc các bộ phận cơ thể trong khoảng thời gian ngắn. Đây là phương pháp chẩn đoán hình ảnh hiện đại, hiệu quả và hiện đang được ứng dụng phổ biến trên thế giới trong thăm khám bệnh. MRI được sử dụng để giúp kiểm tra gần như mọi cơ quan bên trong cơ thể con người. Kỹ thuật này đặc biệt giá trị trong việc chụp hình ảnh chi tiết của não hoặc dây cột sống. Nhờ MRI mang lại hình ảnh 3 chiều, bác sĩ có thể nắm được những thông tin về vị trí bị thương tổn của bệnh nhân. Đây là những thông tin rất có giá trị trước khi bệnh nhân thực hiện phẫu thuật. Chụp MRI mang tới nhiều giá trị trong thăm khám bệnh 2. Khi nào thì chụp MRI? Cần lưu ý gì? 2.1. Giải đáp câu hỏi: Khi nào thì chụp MRI? Thông thường, nếu bệnh nhân thuộc các trường hợp dưới đây, bác sĩ sẽ tư vấn và chỉ định chụp cộng hưởng từ MRI: – Có nghi ngờ bị u não, u thần kinh sọ não, gặp tai biến, chấn thương, động kinh, bệnh chất trắng, bệnh viêm não – màng não, có các dị tật bẩm sinh, hoặc các bệnh liên quan mạch máu,… – Người có bệnh liên quan tới mắt, tai – mũi – họng như có khối u, chấn thương viêm. – Người gặp các bệnh liên quan tới cột sống như bị thoát vị đĩa đệm, bị u tủy sống, gặp chấn thương hoặc viêm. – Người có bệnh liên quan tới khớp gối, khớp háng, khớp vai, khớp khuỷu tay, cổ tay, cổ chân,… – Người nghi ngờ có khối u phần mềm, muốn phát hiện sớm ung thư. – Người cần kiểm tra tình trạng của các cơ quan nội tạng như ở gan, lách, phổi hoặc kiểm tra các bệnh về vú, tử cung phần phụ. Quá trình chụp cộng hưởng từ MRI sẽ thường mất khoảng từ 12-20 phút (tùy theo số lượng của bộ phận, cơ quan chụp và sự hợp tác của người bệnh trong khi chụp). Tuy nhiên, nếu bác sĩ phát hiện có thêm những biểu hiện bất thường thì thời gian chụp của bệnh nhân có thể sẽ kéo dài hơn. Thời gian trả kết quả sớm nhất cho bệnh nhân sẽ rơi vào khoảng 15 phút (trong trường hợp cấp cứu), còn đối với những ca khó cần hội chẩn thì thời gian có thể kéo dài tới vài tiếng đồng hồ. Thời gian chụp MRI sẽ tùy thuộc vào nhiều yếu tố 2.2. Những việc cần làm để đảm bảo an toàn khi chụp MRI Khi được bác sĩ chỉ định thực hiện phương pháp chụp MRI để chẩn đoán bệnh, bạn cần thực hiện tốt các việc sau đây nhằm đảm bảo sự an toàn: – Tuân theo sự hướng dẫn của nhân viên y tế phòng chụp MRI: Cho tới nay, chưa thấy có tác hại của từ trường với cơ thể. Nhưng từ trường cao của máy chụp MRI có thể gây hại tới các thiết bị cấy ghép bằng kim loại ở bên trong cơ thể (nếu có). – Bệnh nhân cần thông báo cho nhân viên phòng chụp MRI về việc: có dùng van tim nhân tạo, đặt máy tạo nhịp tim, dùng máy trợ thính, cấy ghép thiết bị điện tử, đinh nội tủy hay sử dụng kim loại kết hợp xương, mảnh đạn trong người, răng giả… hay không. Vì mọi vật kim loại cần được lấy ra khỏi cơ thể trước khi bệnh nhân tiến hành chụp MRI. – Bệnh nhân cũng không được mang vật dụng có kim loại lúc chụp như đồng hồ, đồ trang sức, kẹp tóc, chìa khoá, máy tính, máy điện thoại di động, thẻ tín dụng… vào phòng chụp cộng hưởng từ. – Để có chất lượng hình ảnh tốt nhất, bệnh nhân cần nằm yên và không được cử động trong quá trình chụp MRI. – Đối với các trường hợp cần tiêm thuốc tương phản, nhân viên y tế sẽ tiến hành hỏi bệnh nhân về tiền sử dị ứng thuốc, tiền sử bệnh nhận trước khi chụp và hướng dẫn bệnh nhân ký giấy cam kết. Thuốc tương phản hoàn toàn không gây độc hại cho cơ thể. Nhưng nó có thể gây dị ứng cho bệnh nhân với các biểu hiện như bị tê rần tay, chânnhức đầu, chóng mặt, buồn nôn, nôn và nổi mẩn ngứa. Các tác dụng ngoài ý muốn này thường diễn ra nhẹ và mất hẳn sau khi sử dụng thuốc chống dị ứng.
Các bản ghi ngoại bào đơn vị được lấy từ các tế bào không định hướng và từ các tế bào DS ở chim bồ câu. Các tế bào không định hướng OT được phân loại theo cấu hình động kích thích của chúng thành ba lớp, các ô loại a hiển thị CS xếp chồng theo không gian và các vùng tối trong trường của chúng, các ô loại b hiển thị CS và các vùng tối được phân tách theo không gian. các vùng tối trong trường của chúng, các tế bào loại c phản ứng riêng với một dấu hiệu tương phản, hầu hết các tế bào trong mẫu của chúng tôi cho thấy một vùng ức chế bên ngoài vùng kích thích mà từ đó các kích thích chuyển động có thể làm giảm các vùng ức chế bắn nền tự phát của đơn vị được tìm thấy theo hướng chọn lọc cũng như trong các tế bào không định hướng bất kể cấu hình kích thích động của chúng ngoại trừ tế bào loại c. Bằng chứng về sự chồng chéo về không gian giữa vùng kích thích và vùng ức chế đã thu được với cả kích thích chuyển động và kích thích chớp nhoáng, hơn nữa, tác dụng đối kháng ức chế cũng được quan sát thấy trong các tế bào loại b
acylcoa dehydrogenase là một họ flavoenzyme ty thể cần thiết cho quá trình betaoxy hóa axit béo và CAA Kd chuỗi nhánh hoạt động gan của các enzyme này đặc biệt là acylcoenzyme a coa dehydrogenase chuỗi ngắn giảm đáng kể ở chuột thiếu riboflavin hiện chúng tôi báo cáo rằng tác động in vivo của tình trạng thiếu riboflavin đối với các enzyme betaoxy hóa của nhóm này được tái tạo trong các tế bào ung thư gan chuột fao được nuôi cấy trong môi trường thiếu riboflavin mặc dù từ lâu người ta đã biết rằng hoạt động SCAD gan là enzyme đặc hiệu của chuỗi thẳng bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất ở tình trạng thiếu riboflavin cơ chế giảm hoạt động của nó vẫn chưa được báo cáo chúng tôi đã sử dụng hệ thống CC mới này để mô tả thêm cơ chế này toàn bộ CE từ các tế bào đối chứng và thiếu riboflavin đã được phân tích bằng cách điện di gel polyacrylamide biến tính nội dung của gel sau đó được điện di lọc NC và thăm dò bằng acylcoa dehydrogenase chuỗi ngắn AS đặc hiệu sự phong phú tương đối của kháng nguyên enzyme được ước tính bằng phương pháp chụp X quang tự động phát hiện của chúng tôi chỉ ra rằng acylcoa chuỗi ngắn hoạt động của dehydrogenase thay đổi song song với kháng nguyên của nó cho thấy rằng sự thiếu hụt riboflavin không ảnh hưởng đến hoạt động của từng phân tử enzyme, hơn nữa không có bằng chứng nào về tiền chất của enzyme ngoài ty thể được tìm thấy trên các vết bẩn khiến cho không có khả năng xảy ra sự chặn đáng kể trong quá trình hấp thụ ty thể những phát hiện này cho thấy rằng những thay đổi trong hoạt động SCAD khi thiếu riboflavin là kết quả của sự tăng tổng hợp hoặc giảm Kd của enzyme
Ung thư tuyến tụy: Triệu chứng và nguyên nhânUng thư tuyến tụy là bệnh lý ảnh hưởng đến tuyến tụy, một cơ quan của hệ tiêu hóa có chức năng phân hủy thức ăn, điều hòa đường huyết. Bệnh khó phát hiện ở giai đoạn đầu dẫn đến tỷ lệ sống sót thấp. Vậy nên nắm bắt được các nguyên nhân, yếu tố nguy cơ gây bệnh để chủ động phòng tránh, sàng lọc và nhận biết sớm các triệu chứng của bệnh là điều quan trọng, tất cả sẽ có trong nội dung bài viết dưới đây. Ung thư tuyến tụy là bệnh lý ảnh hưởng đến tuyến tụy, một cơ quan của hệ tiêu hóa có chức năng phân hủy thức ăn, điều hòa đường huyết. Bệnh khó phát hiện ở giai đoạn đầu dẫn đến tỷ lệ sống sót thấp. Vậy nên nắm bắt được các nguyên nhân, yếu tố nguy cơ gây bệnh để chủ động phòng tránh, sàng lọc và nhận biết sớm các triệu chứng của bệnh là điều quan trọng, tất cả sẽ có trong nội dung bài viết dưới đây. 1. Bệnh ung thư tuyến tụy xảy ra thế nào? Ung thư tuyến tụy xảy ra khi các tế bào trong tuyến tụy đột ngột thay đổi vượt lên ngoài tầm kiểm soát tạo thành khối u. Ung thư tụy có nguồn gốc từ tế bào nội hoặc ngoại tiết của tuyến tụy. Trong đó khoảng hơn 90% ung thư tụy là các khối u ngoại tiết, bắt đầu trong tế bào lót các ống dẫn enzym tiêu hóa ra khỏi tuyến tụy. Ít hơn 10% khối u tuyến tụy là khối u thần kinh nội tiết. Ung thư tụy là bệnh lý gây khó khăn trong việc phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm 2. Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh 2.1 Nguyên nhân dẫn đến bệnh ung thư tại tuyến tụy Bất kỳ yếu tố nào làm tăng khả năng phát triển ung thư được xếp vào là yếu tố nguy cơ. Đối với ung thư xảy ra tại tuyến tụy, có một số yếu tố nguy cơ được xác định đó là: – Hút thuốc lá, xì gà và sử dụng các loại thuốc lá khác – Béo phì, thừa cân với vòng eo to – Bệnh tiểu đường, đặc biệt là bệnh tiểu đường tuýp 2 – Viêm tụy mạn tính, viêm tụy mạn tính di truyền từ cha mẹ sang con cái – Hội chứng di truyền với những thay đổi đột biến gen, chẳng hạn như gen BRCA1 hoặc BRCA2 được truyền từ cha mẹ sang con cái. – Tiếp xúc với một số hóa chất như thuốc trừ sâu, hóa dầu… 2.2 Các triệu chứng điển hình xảy ra ở bệnh ung thư tuyến tụy Thông thường gần như không có bất kỳ dấu hiệu sớm nào của bệnh ung thư xảy ra tại tuyến tụy. Các triệu chứng thường xuất hiện khi khối u tuyến tụy bắt đầu ảnh hưởng đến cơ quan khác trong hệ tiêu hóa. Theo đó, người bệnh có thể nhận thấy có các triệu chứng sau: – Vàng da, vàng mắt – Nước tiểu sẫm màu – Phân có màu sáng hơn, phân bạc màu – Đau bụng trên, đau lưng giữa, đau bụng lan sang hai bên hoặc lưng – Ngứa da – Mệt mỏi, buồn nôn, nôn, đầy hơi, chán ăn… – Xác định có bệnh tiểu đường mới khởi phát Vàng da, vàng mắt là các dấu hiệu bệnh nguy hiểm, trong đó có thể là triệu chứng của ung thư tuyến tụy, cảnh báo người bệnh cần nhanh chóng đi thăm khám và kiểm tra 3. Ung thư tụy nguy hiểm thế nào? 3.1 Rất khó chẩn đoán sớm Ung thư tụy là căn bệnh ít gặp nhưng lại có độ nguy hiểm cao bởi khó phát hiện và chẩn đoán vì những lý do sau đây: – Không có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng của bệnh ung thư tụy đáng chú nào trong giai đoạn đầu của bệnh – Các dấu hiệu và triệu chứng của ung thư tại tuyến tụy khi xuất hiện cũng giống như các dấu hiệu và triệu chứng của nhiều bệnh lý đường tiêu hóa khác. – Tuyến tụy nằm sâu trong ổ bụng, ẩn đằng sau các cơ quan khác như dạ dày, ruột non, gan, túi mật, lá lách, và ống mật nên cũng gây khó khăn trong quá trình chẩn đoán, nhiều trường hợp khối u giai đoạn đầu không xuất hiện trên các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh. Do đó, vào thời điểm chẩn đoán, hầu hết các trường hợp ung thư đều đã di căn đến các vị trí khác của cơ thể. Ung thư tụy cũng đề kháng với nhiều loại thuốc trị ung thư thông thường, khiến bệnh trở nên khó điều trị. 3.2 Biến chứng nguy hiểm Khi ung thư tụy tiến triển có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như: – Bệnh vàng da: Khối ung thư tại tuyến tụy làm tắc ống mật của gan, từ đó dẫn đến vàng da. – Các cơn đau trở nên nghiệm trọng: Khối u đang phát triển có thể đè lên các dây thần kinh ở bụng gây ra cơn đau nghiêm trọng. – Tắc ruột: Khối u tại tuyến tụy có thể phát triển hoặc chèn ép vào phần đầu của ruột non, điều này có thể ngăn chặn dòng thức ăn được tiêu hóa từ dạ dày vào ruột. Ung thư tụy có xu hướng di căn đến các mạch máu, hạch bạch huyết gần đó và sau đó đến gan, phúc mạc và phổi .Phần lớn bệnh ung thư tuyến tụy đã lan ra ngoài tuyến tụy tại thời điểm chẩn đoán. 3.3 Tiên lượng sống thấp Người bệnh ung thư tụy thường được chẩn đoán ở giai đoạn muộn. Triển vọng (tiên lượng) của người bệnh sẽ tốt hơn nếu ung thư của không lan rộng và bạn có thể phẫu thuật để loại bỏ nó. Tỷ lệ sống tương đối 5 năm đối với bệnh ung thư tụy là khoảng 44% đối với giai đoạn khu trú (giai đoạn không có dấu hiệu cho thấy ung thư lan ra ngoài tuyến tụy); khoảng 15% đối với giai đoạn tiến triển cục bộ (ung thư đã lan từ tuyến tụy đến các cấu trúc lân cận hoặc các hạch bạch huyết); khoảng 3% đối với giai đoạn di căn xa (ung thư đã lan đến các bộ phận xa của cơ thể như phổi, gan, xương). 4. Dự phòng ung thư tuyến tụy Để có thể giảm nguy cơ mắc ung thư tụy, bạn có thể thực hiện một số điều sau đây: – Bỏ hút thuốc lá, tránh tiếp xúc với khói thuốc lá. – Duy trì cân nặng khỏe mạnh, giảm cân nếu bạn đang có tình trạng thừa cân, béo phì. – Ăn nhiều trái cây tươi, rau và ngũ cốc nguyên hạt. – Giảm lượng thịt đỏ, đồ uống có đường và thực phẩm chế biến sẵn. – Hạn chế tiếp xúc với các hóa chất độc hại, chẳng hạn như amiăng, thuốc trừ sâu và hóa dầu. – Sàng lọc ung thư tụy định kỳ, mục tiêu là tìm ra khối u ngay khi còn nhỏ và có nhiều khả năng điều trị bệnh thành công. Sàng lọc có thể bao gồm các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh chẳng hạn như MRI và siêu âm.
Ung thư tuyến tụy: Triệu chứng và nguyên nhânUng thư tuyến tụy là bệnh lý ảnh hưởng đến tuyến tụy, một cơ quan của hệ tiêu hóa có chức năng phân hủy thức ăn, điều hòa đường huyết. Bệnh khó phát hiện ở giai đoạn đầu dẫn đến tỷ lệ sống sót thấp. Vậy nên nắm bắt được các nguyên nhân, yếu tố nguy cơ gây bệnh để chủ động phòng tránh, sàng lọc và nhận biết sớm các triệu chứng của bệnh là điều quan trọng, tất cả sẽ có trong nội dung bài viết dưới đây. Ung thư tuyến tụy là bệnh lý ảnh hưởng đến tuyến tụy, một cơ quan của hệ tiêu hóa có chức năng phân hủy thức ăn, điều hòa đường huyết. Bệnh khó phát hiện ở giai đoạn đầu dẫn đến tỷ lệ sống sót thấp. Vậy nên nắm bắt được các nguyên nhân, yếu tố nguy cơ gây bệnh để chủ động phòng tránh, sàng lọc và nhận biết sớm các triệu chứng của bệnh là điều quan trọng, tất cả sẽ có trong nội dung bài viết dưới đây. 1. Bệnh ung thư tuyến tụy xảy ra thế nào? Ung thư tuyến tụy xảy ra khi các tế bào trong tuyến tụy đột ngột thay đổi vượt lên ngoài tầm kiểm soát tạo thành khối u. Ung thư tụy có nguồn gốc từ tế bào nội hoặc ngoại tiết của tuyến tụy. Trong đó khoảng hơn 90% ung thư tụy là các khối u ngoại tiết, bắt đầu trong tế bào lót các ống dẫn enzym tiêu hóa ra khỏi tuyến tụy. Ít hơn 10% khối u tuyến tụy là khối u thần kinh nội tiết. Ung thư tụy là bệnh lý gây khó khăn trong việc phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm 2. Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh 2.1 Nguyên nhân dẫn đến bệnh ung thư tại tuyến tụy Bất kỳ yếu tố nào làm tăng khả năng phát triển ung thư được xếp vào là yếu tố nguy cơ. Đối với ung thư xảy ra tại tuyến tụy, có một số yếu tố nguy cơ được xác định đó là: – Hút thuốc lá, xì gà và sử dụng các loại thuốc lá khác – Béo phì, thừa cân với vòng eo to – Bệnh tiểu đường, đặc biệt là bệnh tiểu đường tuýp 2 – Viêm tụy mạn tính, viêm tụy mạn tính di truyền từ cha mẹ sang con cái – Hội chứng di truyền với những thay đổi đột biến gen, chẳng hạn như gen BRCA1 hoặc BRCA2 được truyền từ cha mẹ sang con cái. – Tiếp xúc với một số hóa chất như thuốc trừ sâu, hóa dầu… 2.2 Các triệu chứng điển hình xảy ra ở bệnh ung thư tuyến tụy Thông thường gần như không có bất kỳ dấu hiệu sớm nào của bệnh ung thư xảy ra tại tuyến tụy. Các triệu chứng thường xuất hiện khi khối u tuyến tụy bắt đầu ảnh hưởng đến cơ quan khác trong hệ tiêu hóa. Theo đó, người bệnh có thể nhận thấy có các triệu chứng sau: – Vàng da, vàng mắt – Nước tiểu sẫm màu – Phân có màu sáng hơn, phân bạc màu – Đau bụng trên, đau lưng giữa, đau bụng lan sang hai bên hoặc lưng – Ngứa da – Mệt mỏi, buồn nôn, nôn, đầy hơi, chán ăn… – Xác định có bệnh tiểu đường mới khởi phát Vàng da, vàng mắt là các dấu hiệu bệnh nguy hiểm, trong đó có thể là triệu chứng của ung thư tuyến tụy, cảnh báo người bệnh cần nhanh chóng đi thăm khám và kiểm tra 3. Ung thư tụy nguy hiểm thế nào? 3.1 Rất khó chẩn đoán sớm Ung thư tụy là căn bệnh ít gặp nhưng lại có độ nguy hiểm cao bởi khó phát hiện và chẩn đoán vì những lý do sau đây: – Không có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng của bệnh ung thư tụy đáng chú nào trong giai đoạn đầu của bệnh – Các dấu hiệu và triệu chứng của ung thư tại tuyến tụy khi xuất hiện cũng giống như các dấu hiệu và triệu chứng của nhiều bệnh lý đường tiêu hóa khác. – Tuyến tụy nằm sâu trong ổ bụng, ẩn đằng sau các cơ quan khác như dạ dày, ruột non, gan, túi mật, lá lách, và ống mật nên cũng gây khó khăn trong quá trình chẩn đoán, nhiều trường hợp khối u giai đoạn đầu không xuất hiện trên các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh. Do đó, vào thời điểm chẩn đoán, hầu hết các trường hợp ung thư đều đã di căn đến các vị trí khác của cơ thể. Ung thư tụy cũng đề kháng với nhiều loại thuốc trị ung thư thông thường, khiến bệnh trở nên khó điều trị. 3.2 Biến chứng nguy hiểm Khi ung thư tụy tiến triển có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như: – Bệnh vàng da: Khối ung thư tại tuyến tụy làm tắc ống mật của gan, từ đó dẫn đến vàng da. – Các cơn đau trở nên nghiệm trọng: Khối u đang phát triển có thể đè lên các dây thần kinh ở bụng gây ra cơn đau nghiêm trọng. – Tắc ruột: Khối u tại tuyến tụy có thể phát triển hoặc chèn ép vào phần đầu của ruột non, điều này có thể ngăn chặn dòng thức ăn được tiêu hóa từ dạ dày vào ruột. Ung thư tụy có xu hướng di căn đến các mạch máu, hạch bạch huyết gần đó và sau đó đến gan, phúc mạc và phổi .Phần lớn bệnh ung thư tuyến tụy đã lan ra ngoài tuyến tụy tại thời điểm chẩn đoán. 3.3 Tiên lượng sống thấp Người bệnh ung thư tụy thường được chẩn đoán ở giai đoạn muộn. Triển vọng (tiên lượng) của người bệnh sẽ tốt hơn nếu ung thư của không lan rộng và bạn có thể phẫu thuật để loại bỏ nó. Tỷ lệ sống tương đối 5 năm đối với bệnh ung thư tụy là khoảng 44% đối với giai đoạn khu trú (giai đoạn không có dấu hiệu cho thấy ung thư lan ra ngoài tuyến tụy); khoảng 15% đối với giai đoạn tiến triển cục bộ (ung thư đã lan từ tuyến tụy đến các cấu trúc lân cận hoặc các hạch bạch huyết); khoảng 3% đối với giai đoạn di căn xa (ung thư đã lan đến các bộ phận xa của cơ thể như phổi, gan, xương). 4. Dự phòng ung thư tuyến tụy Để có thể giảm nguy cơ mắc ung thư tụy, bạn có thể thực hiện một số điều sau đây: – Bỏ hút thuốc lá, tránh tiếp xúc với khói thuốc lá. – Duy trì cân nặng khỏe mạnh, giảm cân nếu bạn đang có tình trạng thừa cân, béo phì. – Ăn nhiều trái cây tươi, rau và ngũ cốc nguyên hạt. – Giảm lượng thịt đỏ, đồ uống có đường và thực phẩm chế biến sẵn. – Hạn chế tiếp xúc với các hóa chất độc hại, chẳng hạn như amiăng, thuốc trừ sâu và hóa dầu. – Sàng lọc ung thư tụy định kỳ, mục tiêu là tìm ra khối u ngay khi còn nhỏ và có nhiều khả năng điều trị bệnh thành công. Sàng lọc có thể bao gồm các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh chẳng hạn như MRI và siêu âm.
Các phương pháp niềng răng tốt nhất hiện nayĐể giúp mang đến hàm răng đều, đẹp và phòng ngừa các bệnh lý răng miệng, người dùng thường lựa chọn niềng răng. Vậy các phương pháp niềng răng hiện nay là gì? Đặc điểm của từng phương pháp là gì? Để giúp mang đến hàm răng đều, đẹp và phòng ngừa các bệnh lý răng miệng, người dùng thường lựa chọn niềng răng. Vậy các phương pháp niềng răng hiện nay là gì? Đặc điểm của từng phương pháp là gì? 1. Tìm hiểu về niềng răng Niềng răng là phương pháp giúp nắn chỉnh các khuyết điểm của răng như hô, móm, thưa, sai lệch khớp cắn….bằng việc sử dụng các khí cụ chỉnh nha như mắc cài, dây cung, dây chun, khay niềng trong suốt…. Từ đó, răng dần dần dịch chuyển về đúng vị trí trên cung hàm, giúp mang đến tính thẩm mỹ cao và hạn chế tối đa việc mắc các bệnh lý răng miệng. Niềng răng là phương pháp giúp nắn chỉnh các khuyết điểm của răng như hô, móm, thưa, sai lệch khớp cắn….bằng việc sử dụng các khí cụ chỉnh nha 2. Các phương pháp niềng răng có đặc điểm gì? 2.1 Niềng răng bằng mắc cài kim loại truyền thống – Chi phí chỉnh nha thấp nhất. – Đem lại hiệu quả cao. – Thời gian thực hiện ngắn. – Thực hiện được những trường hợp khuyết điểm răng phức tạp. – Không đòi hỏi công nghệ cao. – Tính thẩm mỹ không cao do màu sắc kim loại của mắc cài. – Một số người dùng bị kích ứng với kim loại. 2.2 Niềng răng bằng mắc cài kim loại nắp tự động – Mắc cài có nắp tự động, giúp loại bỏ hoàn toàn dây chun ra khỏi bộ niềng răng. Từ đó giúp người dùng tránh được những tác hại do dây chun gây ra như tuột dây chun, dây chun bắn vào lợi, nuốt phải dây chun…. – Dây cung trượt vào rãnh và cố định tự động tại các mối mắc cài, từ đó giảm số lần cần phải tái khám với nha sĩ. – Dây cung không bị chun cố định nên ít bị biến dạng, bong tuột. – Giảm được lực ma sát, từ đó giảm được tình trạng nướu đau nhức. – Chi phí thực hiện cao hơn phương pháp truyền thống. – Mắc cài có độ dày lớn nên có thể gây ra cảm giác khó chịu cho người dùng. 2.3 Niềng răng mắc cài sứ Ưu điểm – Mắc cài được làm bằng sứ – chất liệu có màu sắc tự nhiên và tương tự như răng thật. – Sứ được sử dụng lành tính và an toàn với sức khoẻ người dùng. Niềng răng mắc cài sứ được đánh giá cao về tính thẩm mỹ vì chất liệu sứ có màu sắc tương tự răng thật – Đắt hơi loại mắc cài kim loại. – Do lực kéo không bằng mắc cài kim loại nên thời gian điều trị lâu hơn. – Chất liệu sứ dễ vỡ nếu bị va chạm mạnh. – Chốt niềng răng lớn hơn các phương pháp khác nên có thể gây cảm giác không thoải mái. – Cần vệ sinh sạch sẽ và kỹ lưỡng, hạn chế sử dụng những thực phẩm, đồ uống có màu, có tính axit mạnh để không làm biến đổi màu sứ. 2.4 Niềng răng mắc cài mặt trong (niềng răng mặt lưỡi) – Mắc cài được lắp vào mặt trong của răng, rất khó nhận ra khi giao tiếp, từ đó mang đến tính thẩm mỹ cao khi niềng răng. – Chi phí tương đối cao. – Đòi hỏi bác sĩ phải có tay nghề cao, có kinh nghiệm thực hiện (vì vị trí niềng khuất tầm mắt, khó điều chỉnh). – Vệ sinh khó hơn bình thường nên cần chú ý kỹ lưỡng để không sót lại mảng bám và gây bệnh răng miệng. – Thời gian đeo niềng sẽ lâu hơn phương pháp truyền thống. 2.5 Niềng răng trong suốt Invisalign – Loại bỏ hoàn toàn khí cụ truyền thống và thay thể bằng khay niềng trong suốt tiện dụng. – Khay niềng có màu sắc trong suốt, khó nhìn thấy khi giao tiếp vì vậy được đánh giá cao về tính thẩm mỹ. – Khi có nhu cầu ăn uống, vệ sinh răng miệng hay vào dịp đặc biệt, người dùng có thể dễ dàng tháo lắp. – Không gây cảm giác đau đớn, khó chịu cho người dùng khi sử dụng. – Là một trong những phương pháp có chi phí cao nhất. – Cần phải thực hiện với hệ thống máy móc công nghệ cao. – Khay niềng được sản xuất tại Mỹ nên sẽ mất 1 khoảng thời gian đợi khay về. – Người dùng có thể lạm dụng tháo ra nhiều, từ đó hiệu quả niềng răng bị giảm đi đáng kể.
Đoạn ST không ổn định sớm sau khi tiêu huyết khối trong nhồi máu cơ tim cấp và tính hữu ích của nó như một dấu hiệu của tắc nghẽn mạch vành tái phát. Để nghiên cứu tỷ lệ ST chênh lên tái phát sớm sau khi điều trị tiêu sợi huyết qua đường tĩnh mạch cho bệnh nhồi máu cơ tim cấp tính, điện tâm đồ 12 chuyển đạo được theo dõi liên tục trong 571 +/- 326 phút ở 31 bệnh nhân xuất hiện trong vòng 4 giờ kể từ khi khởi phát triệu chứng. Nhóm nghiên cứu bao gồm 9 phụ nữ và 22 nam giới (tuổi trung bình +/- độ lệch chuẩn 53 +/- 12 tuổi), có ST chênh lên (trước ở 15, dưới ở 16) trên điện tâm đồ ban đầu, những người này được dùng chất kích hoạt plasminogen mô ( 22 bệnh nhân) hoặc streptokinase (9 bệnh nhân). Chụp động mạch được thực hiện ở 30 trong số 31 bệnh nhân sau 7 đến 10 ngày. Việc giải quyết ST chênh lên sớm (dưới 3 giờ) xảy ra ở 19 bệnh nhân (61%) ở thời gian trung bình là 94 phút (khoảng tứ phân vị từ 57 đến 113) sau khi tiêu huyết khối, trong khi 12 (39%) không có hoặc muộn (lớn hơn 6 giờ). ) nghị quyết. 11 trong số 19 bệnh nhân khỏi bệnh sớm (58%) có tái phát ST chênh lên thoáng qua (5 bệnh nhân) hoặc kéo dài (6 bệnh nhân). Độ cao ST tái phát bằng hoặc nhiều hơn độ cao đỉnh ban đầu ở 9 trong số 11 bệnh nhân và lớn hơn 75% đỉnh ban đầu ở 2 bệnh nhân. Tổng cộng có 25 đợt ST chênh lên tái phát được quan sát thấy ở 11 bệnh nhân (19 bệnh nhân thoáng qua và 6 bệnh nhân). các giai đoạn kéo dài), trong đó 8 (32%) là im lặng. Tỷ lệ các giai đoạn im lặng là tương tự đối với các đợt tái phát thoáng qua (35%) và tái phát kéo dài (33%). Tất cả các bệnh nhân có ST chênh lên tái phát kéo dài đều có ít nhất 1 lần tái phát thoáng qua trước đó. Thời gian trung bình của ST chênh lên tái phát thoáng qua là 43 phút (28 đến 63).
Chúng tôi đã quan sát bảy bệnh nhân sốt dai dẳng và nhiễm tụ cầu khuẩn trong phác đồ kháng sinh có chứa vancomycin, những bệnh nhân này đã nhanh chóng cải thiện khi CLI được thêm vào kháng sinh ban đầu, hơn nữa ở tất cả những bệnh nhân này, hoạt động ức chế SS đỉnh và đáy sir và hoạt động diệt khuẩn SS C2 của sba đã được quan sát thấy sau khi thêm CLI sia và sba T3 dùng một liều duy nhất vancomycin mg CLI mg hoặc vancomycin clindamycin cũng được đo ở ba tình nguyện viên khỏe mạnh so với sáu phân lập orsa, nồng độ sba C2 đỉnh không đạt yêu cầu trong các trường hợp đã thu được T3 vancomycin ngược lại, nồng độ sba đỉnh thu được trong các trường hợp T3 CLI và trong các trường hợp sau khi dùng vancomycin clindamycin theo thời gian cho thấy hoạt động diệt khuẩn BL hoặc không hoàn toàn của vancomycin đối với ba phân lập orsa từ các bệnh nhiễm trùng biểu hiện đáp ứng kém hoặc chậm với liệu pháp vancomycin, sự kết hợp với CLI không dẫn đến tương tác hiệp đồng giữa hai loại thuốc, kết luận rằng việc bổ sung clindamycin có thể hữu ích trong một số trường hợp nhiễm trùng huyết orsa biểu hiện đáp ứng kém hoặc chậm với liệu pháp vancomycin khuyến nghị sử dụng rộng rãi hơn sự kết hợp kháng sinh này đòi hỏi phải có thêm tài liệu về tau
Bác sĩ hô hấp gợi ý: bệnh hen suyễn kiêng ăn gìĂn uống hợp lý, sinh hoạt khoa học giúp người bệnh hen suyễn nâng cao thể trạng và kiểm soát tình trạng bệnh hiệu quả hơn. Do đó bệnh hen suyễn kiêng ăn gì, nên ăn gì, … là vấn đề cần đặc biệt lưu ý. Ăn uống hợp lý, sinh hoạt khoa học giúp người bệnh hen suyễn nâng cao thể trạng và kiểm soát tình trạng bệnh hiệu quả hơn. Do đó bệnh hen suyễn kiêng ăn gì, nên ăn gì, … là vấn đề cần đặc biệt lưu ý. 1. Chuyên gia giải đáp: Bệnh hen suyễn kiêng ăn gì? 1.1. Thực phẩm giàu calo Các món ăn nhiều calo không chỉ gây tăng cân, tác động xấu đến sức khỏe và còn gây nguy hiểm với những người bị bệnh hen suyễn. Theo các nghiên cứu, các triệu chứng của bệnh thường trở nên nghiêm trọng ở những người thừa cân, béo phì. Vì vậy, hãy chú ý đến lượng calo nạp vào trong mỗi bữa ăn để cung cấp năng lượng hợp lý cho cơ thể và tránh làm triệu chứng bệnh trầm trọng hơn. Những món ăn giàu calo không những gây tăng cân mà còn tăng nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm 1.2. Bệnh hen suyễn kiêng ăn gì? – Thực phẩm, thức uống có gas Khi ăn quá nhiều lượng thức ăn trong một bữa, ăn các món gây đầy hơi có thể gây áp lực lên cơ hoành đặc biệt với những người bị trào ngược axit sẽ gây ra tình trạng khó thở. Người mắc hen suyễn nên chia nhỏ bữa ăn hoặc ăn nhiều bữa. Bên cạnh đó bạn cũng nên tránh sử dụng các loại đồ uống có gas. 1.3. Chất kích thích Rượu và thuốc lá cũng thuộc danh sách người bệnh hen suyễn nên hạn chế. Trong khói thuốc chứa nhiều độc tố như: – Nicotin – Monoxit carbon – Các chất gây ung thư Những chất này khiến phế quản co thắt, tăng tiết dịch nhầy và tạo điều kiện cho cơn hen suyễn cấp tính bùng phát. 1.4. Chất bảo quản thực phẩm Salicylat là chất bảo quản thực vật tự nhiên giúp thực phẩm tránh khỏi các tác nhân có hại như: – Côn trùng – Vi khuẩn – Nấm mốc Một số trường hợp người bị hen suyễn nhạy cảm với salicylat có trong cà phê, trà, một số loại gia vị và đây cũng là nguyên nhân khởi phát cơn hen. Bên cạnh đó, sulfites được sử dụng với công dụng giữ thực phẩm tươi ngon có thể gây ra triệu chứng hen suyễn tạm thời ở một số người và tạo ra sulfur dioxide làm kích ứng phổi. Hãy kiểm tra thật kỹ các sản phẩm định ăn để đảm bảo an toàn cho sức khỏe. 1.5. Bệnh hen suyễn kiêng ăn gì? – Thực phẩm gây dị ứng Nhiều bệnh nhân hen suyễn có dấu hiệu trở nặng do dị ứng thức ăn. Nếu người bệnh dị ứng với thực phẩm nào đó, tốt nhất bạn nên tránh ăn để ngăn chặn nguy cơ triệu chứng hen tái phát và trở nên nghiêm trọng. 1.6. Thực phẩm mặn Danh sách thực phẩm bệnh hen suyễn kiêng ăn gì cũng có những thực phẩm mặn, chứa nhiều muối. Theo một số nghiên cứu, chế độ ăn có hàm lượng natri cao sẽ gia tăng phản ứng ở khí quản. Do đó, người mắc bệnh hen suyễn nên kiêng chế biến món ăn quá mặn. Không chỉ riêng những người mắc bệnh hen mà tất cả mọi người nên giảm lượng muối nạp vào hàng ngày để bảo vệ sức khỏe. 1.7. Thực phẩm đông lạnh Đồ đông lạnh thường chứa sulfite và các chất bảo quản không tốt cho mọi người đặc biệt là người đang bị hen suyễn. Để cải thiện tình trạng bệnh, bạn nên tránh xa các thực phẩm như: – Cá đông lạnh – Hải sản đông lạnh … 1.8. Thực phẩm đóng gói, đồ hộp Chất bảo quản thực phẩm cũng xuất hiện nhiều trong các loại thực phẩm đóng gói, đồ hộp như natri bisulfit. Những chất này cũng là nguyên nhân kích hoạt cơn hen. Trong khi người tiêu dùng đang có xu hướng tiêu thụ thức ăn đóng gói do tính tiện dụng thì người bệnh nên hạn chế các loại thực phẩm này. Có thể thấy bệnh hen suyễn là bệnh nguy hiểm, cần được điều trị phù hợp để ngăn chặn biến chứng. Người bệnh nên thăm khám tại chuyên khoa Hô hấp để được tư vấn cách điều trị cũng như thực đơn ăn uống và cách sinh hoạt phù hợp. 2. Những loại thực phẩm phù hợp với người bệnh hen suyễn 2.1. Các loại thực phẩm giàu vitamin C tốt cho tình trạng bệnh Thực phẩm giàu vitamin C rất tốt cho sức khỏe người bệnh hen suyễn. Lượng oxy hóa cao có thể cải thiện triệu chứng cảu bệnh như: – Viêm mũi dị ứng – Thở khò khè Người mắc bệnh hô hấp nói chung có thể bổ sung vitamin C thông qua các loại thực phẩm như: – Cam – Bưởi – Kiwi – Súp lơ xanh – Dưa vàng – Cà chua Không dừng lại ở đó, vitamin C còn ngăn chặn nguy cơ mắc các bệnh nguy kiểm khác như ung thư, bệnh tim mạch, thiếu máu, … 2.2. Trái cây tươi Rau củ, trái cây tươi luôn là những thực phẩm tốt cho sức khỏe con người. Bổ sung cho cơ thể nhiều trái cây, rau củ qua sẽ giúp người bệnh: – Tăng cường hệ miễn dịch – Cải thiện sức đề kháng – Giảm tỷ lệ cơn hen suyễn tái phát Trái cây tươi cung cấp nguồn dưỡng chất thiết yếu cho sức khỏe, người bệnh hen suyễn nên ăn hàng ngày 2.3. Thực phẩm giàu vitamin A, D Các loại thực phẩm dồi dào vitamin A có công dụng tăng cường chức năng phổi. Bạn nên ăn các thực phẩm sau đây để cung cấp vitamin A cho cơ thể: – Rau lá xanh đậm – Cà rốt – Dứa – Bông cải xanh – Bí ngô Bên cạnh vitamin A, vitamin D cũng là chất quan trọng với người bệnh hen suyễn. Nhóm chất này giúp làm giảm tình trạng nhiễm trùng đường hô hấp trên, cải thiện chức năng phổi ở người bệnh. Một số thực phẩm giàu vitamin D mà bạn nên lưu ý gồm: – Sữa – Cá hồi – Trứng – Nấm 2.4. Thực phẩm chứa nhiều Magie Magie là nhóm thực phẩm tốt cho người mắc bệnh hen do chúng có tính kháng viêm. Magie có nhiều trong các thực phẩm như sau: – Quả bơ – Các loại rau xanh – Các loại hạt – Các loại đậu – Chuối – Atiso – Ngũ cốc nguyên hạt – Sữa – Các sản phẩm chế biến từ sữa như sữa chua, phô mai 3. Những lưu ý dành cho người mắc bệnh hen suyễn Bên cạnh những thực phẩm nên ăn và không nên ăn, người mắc bệnh hen suyễn cũng nên chú ý một số điều sau đây: – Luôn đảm bảo cơ thể được giữ ấm nhất là vùng cổ khi trời chuyển lạnh – Sử dụng thuốc hen suyễn theo đơn của bác sĩ – Không tự ý mua thuốc theo đơn của người khác về sử dụng – Không tự ý tăng giảm liều lượng hay bỏ thuốc vì có thể làm cơn hen bùng phát – Tránh tiếp xúc với lông động vật, phấn hoa, khói thuốc lá – Luôn đeo khẩu trang khi ra ngoài – Giữ cho không gian sống được sạch sẽ, thoáng mát, loại bỏ bụi bẩn. Nên thăm khám cùng bác sĩ chuyên khoa Hô hấp để được tư vấn thực đơn ăn uống phù hợp Trên đây là một số thông tin về thực đơn ăn uống cho người bị hen suyễn. Hi vọng thông qua bài viết, bạn đọc sẽ có thêm kiến thức để chăm sóc sức khỏe bản thân và những người xung quanh.
Mục đích của T0 này là theo dõi sự nhiễm khuẩn listeria monocytogenes của thực phẩm RTE bằng cách sử dụng PCR phản ứng chuỗi polymerase thời gian thực bước một, chúng tôi đã sử dụng bộ chuẩn bị mẫu quay nhanh prepseq để phân lập dna và bộ microseq® LM PCD để thực hiện PCR thời gian thực trong các mẫu sữa và sản phẩm thịt RTE không ủ, chúng tôi đã phát hiện các chủng listeria monocytogenes trong năm mẫu tăm bông kiểm soát dương tính nội bộ ipc dương tính trong tất cả các mẫu. Kết quả của chúng tôi chỉ ra rằng xét nghiệm PCR thời gian thực được phát triển trong nghiên cứu này có thể phát hiện một cách nhạy cảm listeria monocytogenes trong thực phẩm RTE mà không cần ủ. ủ bệnh
Thuốc động kinh: Cách sử dụng và nguyên tắc cần lưu ýThuốc động kinh có nhiều loại khác nhau. Người bệnh chỉ dùng thuốc khi đã có chẩn đoán và phác đồ điều trị từ bác sĩ chuyên khoa. Người bệnh không tự ý dùng thuốc động kinh khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Thuốc động kinh có nhiều loại khác nhau. Người bệnh chỉ dùng thuốc khi đã có chẩn đoán và phác đồ điều trị từ bác sĩ chuyên khoa. Người bệnh không tự ý dùng thuốc động kinh khi chưa có chỉ định của bác sĩ. 1. Các loại thuốc động kinh Phương pháp điều trị chính là ngăn ngừa co giật, còn được gọi là thuốc chống động kinh hoặc thuốc chống co giật. Việc sử dụng thuốc có thể giúp hầu hết bệnh nhân ngừng các cơn động kinh hoặc giảm tần suất và cường độ của chúng. Sử dụng thuốc có thể giúp giảm tần suất và cường độ cơn động kinh. Một số loại thuốc thường dùng là: 1.1. Phenobarbital Thuốc có hiệu quả trong điều trị bệnh động kinh cục bộ và động kinh cục bộ. 1.2. Phenytoin Có tác dụng chống co giật và buồn ngủ. Phenytoin rút ngắn thời gian phóng điện và có tác dụng ổn định màng tế bào, hạn chế sự lan truyền phóng điện. Vì vậy, thuốc được dùng điều trị bệnh động kinh cơn lớn, cục bộ và tâm thần vận động, có tác dụng giảm đau đối với chứng đau dây thần kinh sinh ba… Hầu hết người bệnh sẽ có các triệu chứng sau: buồn ngủ, giảm khả năng tập trung, giảm ham muốn tình dục ở nữ, liệt dương ở nam sau thời gian dài điều trị. Do vậy, hiện nay thuốc này ít được sử dụng trong điều trị. Thuốc động kinh có thể gây buồn ngủ cho người bệnh. 1.3. Valproat Là thuốc động kinh hiệu quả cho đa số bệnh nhân động kinh cục bộ, cơn động kinh lớn, cơn động kinh nhẹ… Thuốc còn có tác dụng điều hòa tâm trạng nên cũng có tác dụng điều trị bệnh nhân động kinh có rối loạn khí sắc ở trẻ em. Vì vậy, sử dụng lâm sàng khá phổ biến. Phụ nữ có thai không nên sử dụng thuốc này vì có thể gây biến dạng cột sống cổ ở thai nhi. 1.4. Carbamazepin Là một loại thuốc tốt để điều trị các cơn động kinh cục bộ và bệnh động kinh lớn. Không sử dụng cho bệnh động kinh nhẹ vì nó không hiệu quả. 1.5. Oxcarbazepin Nó có hiệu quả cao trong điều trị các cơn động kinh cục bộ và cơn lớn và ít gây dị ứng hơn carbamazepine. Sử dụng thuốc lâu dài không ảnh hưởng đến trí tuệ của người bệnh. 1.6. Toprimac Toprimac là loại thuốc có hiệu quả chống lại: – Các cơn động kinh cục bộ – Các cơn động kinh lớn – nhỏ Sử dụng thuốc lâu dài sẽ không ảnh hưởng đến trí tuệ của người bệnh. 1.7. Lamotrigin Thuốc có hiệu quả cao chống các cơn động kinh cục bộ, động kinh nặng, kể cả các trường hợp bệnh dai dẳng và không ảnh hưởng đến trí tuệ của người bệnh. 1.8. Levetiracetam Hiệu quả trong điều trị bệnh động kinh cục bộ và lớn, bao gồm cả các trường hợp khó chữa. Thuốc không ảnh hưởng đến trí thông minh của bệnh nhân. Khi bệnh nhân đáp ứng với thuốc, các bác sĩ sẽ thực hiện đánh giá lâm sàng và xây dựng kế hoạch điều trị ổn định. Ở một số bệnh nhân, có thể cần kết hợp hai hoặc nhiều loại thuốc. 2. Nguyên tắc sử dụng thuốc động kinh 2.1. Cách dùng thuốc động kinh – Chỉ sử dụng thuốc khi có chẩn đoán lâm sàng nhất định. – Chọn thuốc cụ thể cho từng cơn theo thứ tự ưu tiên, thường bắt đầu bằng đơn trị liệu. Nên tránh dùng nhiều thuốc nếu có thể vì có thể xảy ra tác dụng phụ, tuân thủ kém và tăng nguy cơ tương tác thuốc. – Cho liều lượng thấp và tăng dần cho phù hợp với đợt tấn công. Liều lượng nên được điều chỉnh cho phù hợp với khả năng dung nạp thuốc của bệnh nhân. Một số bệnh nhân gặp phải các triệu chứng ngộ độc thuốc ngay cả khi nồng độ thuốc trong máu thấp; những người khác có thể chịu đựng được nồng độ thuốc cao mà không có bất kỳ triệu chứng nào. – Đảm bảo người bệnh uống thuốc hàng ngày và không quên. 2.2. Những điều không nên làm khi dùng thuốc động kinh – Không uống rượu trong thời gian dùng thuốc này. – Không được ngừng dùng thuốc đột ngột. Sau khi bệnh được kiểm soát, phải tiếp tục dùng thuốc cho đến khi bệnh nhân hết cơn động kinh trong ít nhất 2 năm. Lúc này, bạn có thể cân nhắc việc dừng thuốc. Liều lượng của hầu hết các loại thuốc này có thể giảm 10% sau mỗi hai tuần. 2.3. Cẩn thận khi sử dụng thuốc – Chờ đủ thời gian để đánh giá hiệu quả điều trị: vài ngày dùng ethanol, benzodiazepin; 2 đến 3 tuần dùng phenobarbital, phenytoin; vài tuần dùng acid valproic. – Hiểu rõ tác dụng phụ, phản ứng có hại của từng loại thuốc để theo dõi kịp thời. Nếu bệnh nhân bị ngộ độc thuốc trước khi kiểm soát cơn động kinh, hãy giảm liều xuống thấp hơn liều gây độc trước đó. Sau đó, một loại thuốc khác được thêm vào với liều thấp, tăng dần liều cho đến khi cơn động kinh được kiểm soát. Cần theo dõi bệnh nhân chặt chẽ vì hai loại thuốc này có thể tương tác và ảnh hưởng đến tốc độ chuyển hóa và thoái hóa của một trong hai loại thuốc. Trước tiên nên giảm liều từ từ và sau đó ngừng hẳn. – Nếu có thể, kiểm tra nồng độ thuốc trong máu nếu cần thiết. Liều thích hợp của thuốc là liều thấp nhất có thể ngăn chặn tất cả các cơn động kinh với tác dụng phụ tối thiểu, bất kể nồng độ của thuốc trong máu. Nồng độ trong huyết tương chỉ là hướng dẫn điều trị. Khi phản ứng thuốc xảy ra, việc đánh giá lâm sàng tiếp theo sẽ hữu ích hơn việc đo nồng độ thuốc trong máu. Người bệnh cần sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ. 3. Khi nào có thể ngừng điều trị bệnh động kinh? Một vài trường hợp, hoàn cảnh có thể đặt vấn đề ngừng điều trị động kinh. Ví dụ, khi có chẩn đoán rõ ràng là động kinh thì có thể thận trọng giảm dần liều rồi tiến đến cắt hẳn thuốc, đồng thời cảnh giác nếu xảy ra tình trạng này. Một số thể lâm sàng có thể ngừng điều trị như: – Động kinh kịch phát ở vùng đỉnh – Động kinh cơn nhỏ ở trẻ em, – Động kinh toàn bộ nguyên phát cơn lớn ở thiếu niên (thường xảy ra 2 – 3 lần một năm) – Động kinh hoàn toàn nguyên phát cơn lớn ở trẻ vị thành niên – Động kinh sau chấn thương không tiến triển và không nghiêm trọng lắm… Việc dừng điều trị động kinh phải được thầy thuốc chuyên khoa xem xét và quyết định. Sau 3 – 4 năm với liệu trình điều trị đều đặn vẫn không có cơn động kinh tái diễn thì có thể tiến hành ngừng điều trị đối với từng thể kể trên. Tiến hành ngừng điều trị bằng cách giảm dần liều lượng điều trị trong thời gian kéo dài vài tháng, đồng thời tiến hành theo dõi thần kinh và nội khoa nói chung.
gen orf là ​​một khung đọc mở khảm liên kết với CMS polima hoặc pol của cải bắp. Các codon đầu tiên và vùng UP của orf có nguồn gốc từ gen orfb của ty thể thông thường trong khi nguồn gốc của phần còn lại của gen vẫn chưa được biết đến. Gen orf được phát hiện là đã được chỉnh sửa tại một vị trí duy nhất trong vùng của gen không tương ứng với một CS oligonucleotide đã biết tương ứng với các dạng đã được chỉnh sửa và chưa được chỉnh sửa đã được chứng minh là có khả năng lai đặc biệt với phân tích bản phiên mã in vitro orf tương ứng của mtrna hoa bằng cách này phương pháp chỉ ra rằng hầu như tất cả các bản phiên mã orf của cả cây tế bào chất pol được phục hồi hạt nhân vô trùng và màu mỡ đều được chỉnh sửa. Kết quả của chúng tôi chỉ ra rằng bản phiên mã của các gen liên kết cms mới có thể được chỉnh sửa nhưng ít nhất trong trường hợp này mức độ chỉnh sửa dường như không liên quan trực tiếp đến kiểu hình bất dục
Sau khi trẻ rụng rốn cần làm gì? Sau khi trẻ rụng rốn thì cần tiếp tục thực hiện một số biện pháp như vệ sinh sạch sẽ vùng rốn, để rốn luôn trong trạng thái khô thoáng và sạch sẽ, tránh ngâm trẻ quá lâu trong nước, không bôi thuốc hay rắc bột lên vùng rốn đang rụng... để hạn chế nguy cơ nhiễm trùng rốn gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. 1. Trẻ rụng rốn cần làm gì? Trẻ rụng rốn sau sinh 8 - 10 ngày, trong giai đoạn này rốn trẻ rất nhạy cảm và dễ bị nhiễm trùng nếu không được vệ sinh đúng cách. Vì vậy, khi trẻ rụng rốn nên làm gì là vấn đề nhiều bậc phụ huynh quan tâm.Dưới đây là những việc làm mà cha mẹ cần lưu ý để chăm sóc rốn cho trẻ:Quy trình vệ sinh rốn: Rửa tay sạch sẽ, thấm cồn 70 độ hoặc dung dịch nước muối sinh lý 0.9% vào bông gòn, lau ở rốn và vùng da quanh rốn bán kính 5cm. Lau kiểu lăn từ trong ra ngoài, thay bông gòn thường xuyên cho đến khi sạch.Luôn giữ cho gốc rốn khô và sạch: Cho rốn tiếp xúc với không khí sẽ giúp rốn được khô thoáng và nhanh rụng hơn. Do đó, bố mẹ cần để rốn phơi thoải mái, không nên băng rốn lại để tránh nhiễm trùng khiến rốn lâu rụng.Lưu ý khi tắm cho trẻ: Có thể ngâm trẻ trong chậu nước để tắm để làm sạch rốn, nhưng không được ngâm quá lâu, sau khi tắm xong nên lau khô người trẻ, dùng khăn mềm lau nhẹ đảm bảo rốn luôn khô thoáng.Lưu ý khi chọn đồ áo cho trẻ: Chọn quần áo rộng rãi, thoáng mát, hạn chế mặc đồ áo bó sát khiến trẻ khó chịu cũng như gây cọ xát vùng rốn làm tăng nguy cơ nhiễm trùng rốn ở trẻ.Lưu ý khi thay tã cho trẻ: Bố mẹ nên chuẩn bị đầy đủ vật dụng cần thiết trước khi thay tã cho trẻ, dùng khăn ướt hoặc que gòn vệ sinh nhẹ nhàng, sau đó dùng khăn sạch lau khô. Khi mặc tã cho trẻ cần gấp xuống thấp hoặc nới lỏng để tránh cọ xát hoặc nước tiểu vương lên vùng rốn.Một trong những điều mà trẻ sơ sinh sau khi rụng rốn cần làm gì đó là để vùng rốn khô tự nhiên. Sau khi trẻ rụng rốn thì cần tiếp tục thực hiện một số biện pháp như vệ sinh sạch sẽ vùng rốn 2. Thời gian rụng rốn của trẻ sơ sinh? Thời gian trung bình rụng rốn trẻ sơ sinh là từ 8 - 10 ngày, một số trẻ rụng muộn hơn có thể kéo dài đến 2 tuần. Trong khi chờ rốn rụng, bố mẹ cần vệ sinh rốn sạch sẽ và tạo điều kiện để rốn trẻ luôn khô ráo, tránh rốn tiếp xúc với nước trong thời gian lâu, không bôi thuốc, bôi kem hay rắc bột lên vùng rốn. 3. Các vấn đề về rốn của trẻ sau sinh Nếu rốn trẻ sơ sinh không được chăm sóc tốt có thể dẫn đến các vấn đề không chỉ gây ảnh hưởng đến quá trình liền rốn, mà còn đến sức khoẻ của trẻ khi phải uống kháng sinh để điều trị nhiễm trùng. Một số vấn đề thường gặp ở rốn bao gồm:Chảy máu rốn: Vị trí chảy máu ở giữa cuống rốn đã khô và chân rốn, máu thường sẽ tự cầm hoặc cầm sau khi thấm gạc sạch. Nếu máu vẫn chảy dai dẳng trên 3 lần hoặc chảy máu kéo dài trên 1 phút thì cần đưa trẻ đi khám ngay.Rốn rụng muộn: Trung bình, trẻ rụng rốn sau 8 - 10 ngày, một số trường hợp rụng muộn hơn có thể kéo dài 2 - 3 tuần. Đối với những trẻ rốn rụng muộn thì cần tiếp tục giữ khô rốn, rửa sạch chất tiết bám trên rốn nhẹ nhàng, không để tá quần đè lên cuống rốn và kiểm tra vùng da quanh rốn mỗi ngày cho đến 3 tuần, sau 3 tuần rốn vẫn chưa rụng thì đưa trẻ đi khám.Rốn rỉ dịch, có mủ: Rốn rỉ dịch, có mủ là dấu hiệu của nhiễm trùng rốn, phụ huynh cần đưa trẻ đi khám để điều trị rốn cho bé. Trong quá trình chăm sóc rốn của trẻ, bố mẹ cần để rốn khô thoáng, không bôi thuốc kháng sinh hoặc thuốc sát trùng lên rốn.Nhiễm trùng rốn: Vùng da xung quanh rốn bị sưng, đỏ, đau, chảy dịch mủ là dấu hiệu điển hình của nhiễm trùng rốn. Những trường hợp trẻ cần được điều trị bằng thuốc kết hợp với vệ sinh rốn đúng cách, tốt nhất nên điều trị tại bệnh viện đối với những trẻ bị nhiễm trùng nặng.U hạt rốn: U hạt rốn là hiện tượng tồn tại có mô màu đỏ ở chân rốn sau khi rốn đã rụng, không được điều trị có thể gây rỉ dịch và viêm kéo dài. Bố mẹ nên đưa trẻ đi khám để được bác sĩ điều trị, các phương pháp điều trị chủ yếu gồm bôi thuốc, uống thuốc và đốt điện vùng mô hạt. Sau điều trị, vùng mô hạt sẽ đóng vảy và rụng đi.Uốn ván rốn: Là tình trạng vi khuẩn uốn ván xâm nhập vào trong dây rốn gây nên hàng loạt các triệu chứng bỏ bú, sốt, cứng hàm, co cứng toàn thân, nặng có thể gây tử vong.Thoát vị rốn: Thoát vị rốn chiếm tỷ lệ 10 - 20% trẻ sơ sinh, là tình trạng có khiếm khuyết cơ bụng ngay dưới rốn tạo lỗ hổng cho quai ruột chui vào tạo ra khối phồng. Kích thước khối thoát vị sẽ to hơn khi trẻ quấy khóc, vận động nhiều và xẹp lại khi trẻ nằm nghỉ ngơi. Thoát vị rốn thường không đau, không vỡ ra và tự nhỏ dần sau 4 tuổi, chỉ một số ít trường hợp cần can thiệp bằng phẫu thuật, đó là khi khối thoát vị lớn hơn 2.5 cm hoặc vẫn tồn tại khối thoát vị sau 4 tuổi. Trường hợp hiếm gặp là khi khối thoát vị bị nghẹt, không đẩy vào được gây ra tình trạng đau đớn, nôn ói thì cần đưa trẻ đi khám ngay. Trung bình, trẻ rụng rốn sau 8 - 10 ngày 4. Chăm sóc rốn bị nhiễm trùng như thế nào? Chăm sóc rốn bị nhiễm trùng được thực hiện như sau:Bố mẹ cần rửa sạch tay trước và sau khi vệ sinh rốn trẻ;Tá quần phải nằm dưới rốn để tránh phân và nước tiểu vương vào khiến tình trạng nhiễm trùng nặng hơn;Không mặc quần áo quá chật, bó sát vùng rốn gây đọng cặn mồ hôi khiến nhiễm trùng lâu khỏi;Không rắc bột chống hăm và các dạng bột khác lên vùng rốn bị nhiễm trùng.Theo dõi các dấu hiệu nhiễm trùng rốn nặng để đưa trẻ đến bệnh viện kịp thời: Sốt cao, chảy mủ có mùi hôi, vùng da quanh rốn sưng phồng lên, trẻ quấy khóc bỏ bú, chảy máu nhiều vùng rốn, trẻ ngủ nhiều, kém linh hoạt hơn bình thường.Tóm lại, trẻ sơ sinh thường rụng rốn trong khoảng từ 8-10 ngày. Rốn trẻ sau khi rụng vẫn cần được chăm sóc tốt và giữ khô thoáng. Trường hợp trẻ có các dấu hiệu bất thường như chảy máu rốn, rốn rỉ dịch và có mủ kèm quấy khóc, bỏ bú, sốt cao thì nên đưa trẻ đến cơ sở y tế để thăm khám và điều trị kịp thời. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My. Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Đớt dây chằng khớp cổ chân Tổn thương dây chằng cổ chân rất phổ biển, thường gặp nhất là do lật bàn chân vào trong. Các dấu hiệu chung là đau, sưng nề, ấn có điểm đau, nặng nhất ở vùng mắt cá chân trước bên. Chẩn đoán dựa vào thăm khám lâm sàng và phim chụp X-quang. Phương án điều trị là bảo vệ, nghỉ ngơi, chườm lạnh, băng ép và nâng cao chi (PRICE), vận động chịu lực sớm với đứt dây chằng nhẹ và giữ cố định theo liệu pháp vật lý trị liệu với đứt dây chằng trung bình và nặng; một số trường hợp rất nặng cần phải phẫu thuật. (Xem thêm Tổng quan tổn thương dây chằng và các chấn thương mô mềm khác.) Các dây chăng cổ chân quan trọng nhất là: Dây chằng delta (dây chằng khỏe phía trong cổ chân) Dây chằng sên-mác trước và sau (các thành phần của dây chằng bên ngoài) Dây chằng gót-mác (thành phần của dây chằng bên ngoài (xem hình Dây chằng mắt cá chân) Lật trong cổ chân (quay bàn chân vào trong) làm đứt dây chằng bên ngoài, thường bắt đầu với dây chằng sên-mác trước. Hầu hết các tổn thương dây chằng là do lật ngoài cổ chân. Đứt dây chằng độ 2 và độ 3 đôi khi gây khớp mất vững mạn tính và có xu hướng làm nặng thêm tình trạng tổn thương. Lật trong bàn chân cũng có thể gây ra vỡ vòm xương sên, có hoặc không có tổn thương dây chằng cổ chân kèm theo. Lật ngoài cổ chân (xoay bàn chân ra bên ngoài) tác động lực mạnh vào khớp bên trong. Lực này thường gây ra gãy mắt cá trong hơn là đứt dây chằng vì dây chằng delta rất chắc khỏe. Tuy nhiên, xoay ngoài cũng có thể gây đứt dây chằng. Lật ngoài cổ chân cũng tạo lực lên các khớp ngoài; lực nén thường kết hợp với gấp cổ chân, có thể làm gãy đầu xa xương mác hoặc rách dây chằng khớp chày mác dưới syndesmosis (đứt dây chằng cổ chân cao). Đôi khi lật ngoài cổ chân tạo lực truyền dọc xương mác, gây gẫy chỏm xương mác vị trí ngần khới gối (gọi là gãy Maisonneuve). Đứt dây chằng tái diễn có thể dẫn đến mất vững khớp cổ chân do đó gây ra thêm tổn thương khác. Hầu hết đứt dây chằng cổ chân đều ở mức độ nhẹ (Độ 1 hoặc 2). Cách khám cổ chân VIDEO Bong gân mắt cá chân (Độ hai) MÔ HÌNH 3D Bong gân mắt cá chân (Độ hai) Các triệu chứng và dấu hiệu của bong gân cổ chân Đứt dây chằng cổ chân gây đau, sưng, và thỉnh thoảng gây co cơ. Vị trí đau và sưng có thay đổi tùy theo loại thương tổn: Đứt dây chằng do lật trong bàn chân: Hay tổn thương dây chằng bám mắt cá ngoài Đứt dây chằng do lật ngoài bàn chân: Hay tổn thương dây chằng delta Gãy Maisonneuve: Trên đầu gần của xương mác cũng như ở mắt cá trong và thỉnh thoảng ở mắt cá ngoài Đứt dây chằng độ 3 (hoàn toàn, thường liên quan đến dây chằng phía trong và ngoài): Thường lan tỏa (đôi khi cổ chân trông như hình quả trứng) Nói chung, đau là dấu hiệu xuất hiện nhiều tại vị trí chằng tổn thương chứ không phải trên xương; Đau ở trên xương nhiều hơn trên dây chằng thường là dấu hiệu của gãy xương. Trong chấn thương dây chằng cổ chân nhẹ (độ 1), đau và sưng thường ít, nhưng cổ chân bị yếu đi và có nguy cơ tái phát. Hồi phục mất hàng giờ đến vài ngày. Đứt dây chằng cổ chân độ trung bình đến nặng (độ 2), cổ chân thường bị sưng và tụ máu; khó khăn khi đi bộ và gây đau. Hồi phục mất vài ngày đến vài tuần. Đứt dây chằng rất nặng (độ 3), toàn bộ cổ chân có thể bị sưng và tụ máu. Cổ chân không vững và không thể chịu được trọng lượng. Thần kinh cũng có thể bị tổn thương. Sụn khớp có thể bị rách, dẫn đến đau kéo dài, sưng tấy, mất vững khớp, viêm khớp và thỉnh thoảng có bất thường về dáng đi. Điều trị tổn thương cổ chân rất nặng thường mất từ 6 đến 8 tuần. Chẩn đoán bong gân cổ chân Đánh giá lâm sàng Đôi khi chụp X-quang để loại trừ gãy xương Hiếm khi chụp MRI Chẩn đoán đứt dây chằng cổ chân đầu tiên là lâm sàng; không phải mọi bệnh nhân đều cần đến chụp X-quang. Nghiệm pháp áp lực để đánh giá độ toàn vẹn của dây chằng là rất quan trọng. Tuy nhiên, nếu bệnh nhân có dấu hiệu đau, sưng hoặc co cơ, các xét nghiệm thường trì hoãn cho đến khi X-quang loại trừ được gãy xương. Ngoài ra, sưng và co cơ có thể làm khó đánh giá độ vững của khớp; do đó, kiểm tra lại sau vài ngày. Cổ chân có thể được cố định cho đến khi có thể thăm khám được. Test rút ngăn kéo trước được thực hiện để đánh giá sự vững của dây chằng sên-mác trước và do đó giúp phân biệt giữa độ 2 và 3 trong đứt dây chằng cổ chân bên ngoài. Đối với test này, bệnh nhân ngồi hoặc nằm ngửa với đầu gối hơi gấp; người khám dùng 1 tay ngăn cản sự di chuyển về phía trước của đầu xa xương chày, trong khi tay còn lại nắm gót chân, kéo nó về phía trước. Chuyển động về phía trước của bàn chân cho thấy một vết rách độ 3. Đứt dây chằng cổ chân cao nên được cân nhắc khi xoay ngoài là một cơ chế và khi xoay ngoài làm đau; Khớp chày-mác dưới, vị trí gần vòm xương sên, có thể gây đau. ZEPHYR/SCIENCE PHOTO LIBRARY Bong gân cổ chân không ổn định ZEPHYR/SCIENCE PHOTO LIBRARY Nếu các phát hiện gợi ý đứt dây chằng delta hoặc mộng chày mác, bác sĩ nên kiểm tra để tìm các dấu hiệu gãy đầu gần xương mác. Đứt dây chằng cổ chân nên được phân biệt với vỡ xương đốt bàn 5, chấn thương gân Achilles, và vỡ xương sên, có thể gây ra các triệu chứng tương tự. Chụp X-quang cổ chân trước sau, bên, và nghiêng được thực hiện để loại trừ gãy xương biểu hiện rõ trên lâm sàng. Các tiêu chuẩn lâm sàng (các nguyên tắc cổ chân Ottawa) được sử dụng để xác định xem liệu có cần chụp X-quang hay không; các tiêu chuẩn này được sử dụng để giúp hạn chế tia X cho bệnh nhân có nhiều khả năng bị gãy xương cần điều trị đặc biệt. Chụp X-quang cổ chân chỉ được thực hiện nếu bệnh nhân có đau cổ chân và một trong những điều sau đây: Tuổi > 55 Mất khả năng chịu trọng lượng ngay sau chấn thương và trong khoa cấp cứu (cho 4 bước), có kèm hoặc không đi khập khiễng Cảm giác đau tại xương trong vòng 6 cm từ cạnh sau hoặc đỉnh hai mắt cá Nếu có gãy xương Maisonneuve, chụp X-quang có thể thấy rộng khớp chày mác dưới (mortise). Đứt dây chằng cổ chân gây đau sau 6 tuần có thể yêu cầu làm test bổ sung (ví dụ MRI) để xác định các tổn thương nhỏ và bị bỏ sót, chẳng hạn như gãy vòm xương sên, đứt syndesmosis hoặc các dây chằng khác. Điều trị bong gân cổ chân RICE (nghỉ ngơi, chườm đá, băng chun và nâng cao chi) và vận động sớm với tổn thương nhẹ Bất động và/hoặc phẫu thuật cho tổn thương mức độ vừa hoặc nặng Hầu hết đứt dây chằng cổ chân hồi phúc tốt với sự can thiệp tối thiểu và vận động sớm. Nẹp làm giảm đau nhưng không ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng. Nạng được sử dụng cho tất cả các trường hợp đứt dây chằng cổ chân cho đến khi bệnh nhân đi lại bình thường. Cách dùng nẹp cổ chân sau VIDEO Cách dùng nẹp cổ chân Sugar-Tong VIDEO Các điều trị khác phụ thuộc vào mức độ nặng của tổn thương: Đứt dây chằng nhẹ (ví dụ, độ 1): PRICE và tập đi và vận động ngay khi có thể chịu đựng được (thường trong vòng vài ngày) Đứt dây chằng nhẹ (ví dụ: độ 2): PRICE, bao gồm cố định của mắt cá ở vị trí trung tính bằng nẹp hoặc miếng đệm có sẵn, sau đó là vận động và vật lý trị liệu Đứt dây chằng nặng (ví dụ, độ 3): Cố định (có thể bó bột), phẫu thuật để sửa chữa, và vật lý trị liệu Đứt dây chằng cổ chân cao cần bó bột vài tuần. Những điểm chính Trước khi chẩn đoán đứt dây chằng cổ chân, hãy xem xét các gãy xương bàn chân ngón 5, chấn thương gân Achilles hoặc gãy xương sên. Sử dụng các quy tắc cổ chân Ottawa để giúp quyết định xem liệu chụp X-quang có cần thiết. Đánh giá độ vững của khớp bằng nghiệm pháp áp lực (ví dụ, nghiệm pháp rút ngăn kéo trước), nhưng nếu cần thiết, trì hoãn thử nghiệm này cho đến khi giảm sưng và đau. Khuyến khích vận động sớm nếu tổn thương nhẹ.
Thuốc động kinh: Cách sử dụng và nguyên tắc cần lưu ýThuốc động kinh có nhiều loại khác nhau. Người bệnh chỉ dùng thuốc khi đã có chẩn đoán và phác đồ điều trị từ bác sĩ chuyên khoa. Người bệnh không tự ý dùng thuốc động kinh khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Thuốc động kinh có nhiều loại khác nhau. Người bệnh chỉ dùng thuốc khi đã có chẩn đoán và phác đồ điều trị từ bác sĩ chuyên khoa. Người bệnh không tự ý dùng thuốc động kinh khi chưa có chỉ định của bác sĩ. 1. Các loại thuốc động kinh Phương pháp điều trị chính là ngăn ngừa co giật, còn được gọi là thuốc chống động kinh hoặc thuốc chống co giật. Việc sử dụng thuốc có thể giúp hầu hết bệnh nhân ngừng các cơn động kinh hoặc giảm tần suất và cường độ của chúng. Sử dụng thuốc có thể giúp giảm tần suất và cường độ cơn động kinh. Một số loại thuốc thường dùng là: 1.1. Phenobarbital Thuốc có hiệu quả trong điều trị bệnh động kinh cục bộ và động kinh cục bộ. 1.2. Phenytoin Có tác dụng chống co giật và buồn ngủ. Phenytoin rút ngắn thời gian phóng điện và có tác dụng ổn định màng tế bào, hạn chế sự lan truyền phóng điện. Vì vậy, thuốc được dùng điều trị bệnh động kinh cơn lớn, cục bộ và tâm thần vận động, có tác dụng giảm đau đối với chứng đau dây thần kinh sinh ba… Hầu hết người bệnh sẽ có các triệu chứng sau: buồn ngủ, giảm khả năng tập trung, giảm ham muốn tình dục ở nữ, liệt dương ở nam sau thời gian dài điều trị. Do vậy, hiện nay thuốc này ít được sử dụng trong điều trị. Thuốc động kinh có thể gây buồn ngủ cho người bệnh. 1.3. Valproat Là thuốc động kinh hiệu quả cho đa số bệnh nhân động kinh cục bộ, cơn động kinh lớn, cơn động kinh nhẹ… Thuốc còn có tác dụng điều hòa tâm trạng nên cũng có tác dụng điều trị bệnh nhân động kinh có rối loạn khí sắc ở trẻ em. Vì vậy, sử dụng lâm sàng khá phổ biến. Phụ nữ có thai không nên sử dụng thuốc này vì có thể gây biến dạng cột sống cổ ở thai nhi. 1.4. Carbamazepin Là một loại thuốc tốt để điều trị các cơn động kinh cục bộ và bệnh động kinh lớn. Không sử dụng cho bệnh động kinh nhẹ vì nó không hiệu quả. 1.5. Oxcarbazepin Nó có hiệu quả cao trong điều trị các cơn động kinh cục bộ và cơn lớn và ít gây dị ứng hơn carbamazepine. Sử dụng thuốc lâu dài không ảnh hưởng đến trí tuệ của người bệnh. 1.6. Toprimac Toprimac là loại thuốc có hiệu quả chống lại: – Các cơn động kinh cục bộ – Các cơn động kinh lớn – nhỏ Sử dụng thuốc lâu dài sẽ không ảnh hưởng đến trí tuệ của người bệnh. 1.7. Lamotrigin Thuốc có hiệu quả cao chống các cơn động kinh cục bộ, động kinh nặng, kể cả các trường hợp bệnh dai dẳng và không ảnh hưởng đến trí tuệ của người bệnh. 1.8. Levetiracetam Hiệu quả trong điều trị bệnh động kinh cục bộ và lớn, bao gồm cả các trường hợp khó chữa. Thuốc không ảnh hưởng đến trí thông minh của bệnh nhân. Khi bệnh nhân đáp ứng với thuốc, các bác sĩ sẽ thực hiện đánh giá lâm sàng và xây dựng kế hoạch điều trị ổn định. Ở một số bệnh nhân, có thể cần kết hợp hai hoặc nhiều loại thuốc. 2. Nguyên tắc sử dụng thuốc động kinh 2.1. Cách dùng thuốc động kinh – Chỉ sử dụng thuốc khi có chẩn đoán lâm sàng nhất định. – Chọn thuốc cụ thể cho từng cơn theo thứ tự ưu tiên, thường bắt đầu bằng đơn trị liệu. Nên tránh dùng nhiều thuốc nếu có thể vì có thể xảy ra tác dụng phụ, tuân thủ kém và tăng nguy cơ tương tác thuốc. – Cho liều lượng thấp và tăng dần cho phù hợp với đợt tấn công. Liều lượng nên được điều chỉnh cho phù hợp với khả năng dung nạp thuốc của bệnh nhân. Một số bệnh nhân gặp phải các triệu chứng ngộ độc thuốc ngay cả khi nồng độ thuốc trong máu thấp; những người khác có thể chịu đựng được nồng độ thuốc cao mà không có bất kỳ triệu chứng nào. – Đảm bảo người bệnh uống thuốc hàng ngày và không quên. 2.2. Những điều không nên làm khi dùng thuốc động kinh – Không uống rượu trong thời gian dùng thuốc này. – Không được ngừng dùng thuốc đột ngột. Sau khi bệnh được kiểm soát, phải tiếp tục dùng thuốc cho đến khi bệnh nhân hết cơn động kinh trong ít nhất 2 năm. Lúc này, bạn có thể cân nhắc việc dừng thuốc. Liều lượng của hầu hết các loại thuốc này có thể giảm 10% sau mỗi hai tuần. 2.3. Cẩn thận khi sử dụng thuốc – Chờ đủ thời gian để đánh giá hiệu quả điều trị: vài ngày dùng ethanol, benzodiazepin; 2 đến 3 tuần dùng phenobarbital, phenytoin; vài tuần dùng acid valproic. – Hiểu rõ tác dụng phụ, phản ứng có hại của từng loại thuốc để theo dõi kịp thời. Nếu bệnh nhân bị ngộ độc thuốc trước khi kiểm soát cơn động kinh, hãy giảm liều xuống thấp hơn liều gây độc trước đó. Sau đó, một loại thuốc khác được thêm vào với liều thấp, tăng dần liều cho đến khi cơn động kinh được kiểm soát. Cần theo dõi bệnh nhân chặt chẽ vì hai loại thuốc này có thể tương tác và ảnh hưởng đến tốc độ chuyển hóa và thoái hóa của một trong hai loại thuốc. Trước tiên nên giảm liều từ từ và sau đó ngừng hẳn. – Nếu có thể, kiểm tra nồng độ thuốc trong máu nếu cần thiết. Liều thích hợp của thuốc là liều thấp nhất có thể ngăn chặn tất cả các cơn động kinh với tác dụng phụ tối thiểu, bất kể nồng độ của thuốc trong máu. Nồng độ trong huyết tương chỉ là hướng dẫn điều trị. Khi phản ứng thuốc xảy ra, việc đánh giá lâm sàng tiếp theo sẽ hữu ích hơn việc đo nồng độ thuốc trong máu. Người bệnh cần sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ. 3. Khi nào có thể ngừng điều trị bệnh động kinh? Một vài trường hợp, hoàn cảnh có thể đặt vấn đề ngừng điều trị động kinh. Ví dụ, khi có chẩn đoán rõ ràng là động kinh thì có thể thận trọng giảm dần liều rồi tiến đến cắt hẳn thuốc, đồng thời cảnh giác nếu xảy ra tình trạng này. Một số thể lâm sàng có thể ngừng điều trị như: – Động kinh kịch phát ở vùng đỉnh – Động kinh cơn nhỏ ở trẻ em, – Động kinh toàn bộ nguyên phát cơn lớn ở thiếu niên (thường xảy ra 2 – 3 lần một năm) – Động kinh hoàn toàn nguyên phát cơn lớn ở trẻ vị thành niên – Động kinh sau chấn thương không tiến triển và không nghiêm trọng lắm… Việc dừng điều trị động kinh phải được thầy thuốc chuyên khoa xem xét và quyết định. Sau 3 – 4 năm với liệu trình điều trị đều đặn vẫn không có cơn động kinh tái diễn thì có thể tiến hành ngừng điều trị đối với từng thể kể trên. Tiến hành ngừng điều trị bằng cách giảm dần liều lượng điều trị trong thời gian kéo dài vài tháng, đồng thời tiến hành theo dõi thần kinh và nội khoa nói chung.
Toàn bộ thông tin về ung thư trực tràng và cách điều trịUng thư trực tràng là căn bệnh trong đó các tế bào ung thư phát triển ở trực tràng. Các dấu hiệu của ung thư trực tràng bao gồm tiêu chảy, táo bón hoặc có máu trong phân. Phương pháp điều trị chủ yếu bao gồm phẫu thuật, hóa trị và xạ trị tùy vào mục đích và các yếu tố sức khỏe liên quan. Ung thư trực tràng có thể chữa khỏi, đặc biệt khi được phát hiện sớm thông qua các phương pháp sàng lọc như nội soi. Ung thư trực tràng là căn bệnh trong đó các tế bào ung thư phát triển ở trực tràng. Các dấu hiệu của ung thư trực tràng bao gồm tiêu chảy, táo bón hoặc có máu trong phân. Phương pháp điều trị chủ yếu bao gồm phẫu thuật, hóa trị và xạ trị tùy vào mục đích và các yếu tố sức khỏe liên quan. Ung thư trực tràng có thể chữa khỏi, đặc biệt khi được phát hiện sớm thông qua các phương pháp sàng lọc như nội soi. 1. Các thông tin tổng quan về ung thư trực tràng 1.1 Ung thư trực tràng là gì? Ung thư trực tràng (K trực tràng) phát triển khi các tế bào ung thư hình thành ở trực tràng, một phần của ruột già, nằm giữa đại tràng và hậu môn. Ung thư có thể xảy ra ở cả nam giới và nữ giới, tuy nhiên nam giới có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn. Và hầu hết các trường hợp được chẩn đoán mắc bệnh đều trên 50 tuổi. Nguyên nhân chính xác của bệnh K trực tràng vẫn chưa được khẳng định, tuy nhiên có một số yếu tố nguy cơ làm tăng nguy cơ mắc bệnh, bao gồm: – Tuổi tác, giới tính, chủng tộc, tiền sử gia đình – Có một số tình trạng sức khỏe: Viêm loét đại tràng, bệnh crohn, béo phì – Hút thuốc, ăn thịt chế biến sẵn, quá nhiều thịt đỏ, lạm dụng rượu bia… Bệnh K trực tràng có thể xảy ra do nhiều yếu tó nguy cơ khác nhau 1.2 Triệu chứng điển hình gọi tên bệnh Các dấu hiệu và triệu chứng phổ biến của bệnh nhân mắc K trực tràng bao gồm: – Thay đổi thói quen đại tiện, kích thước phân hẹp hơn bình thường – Tiêu chảy, táo bón hoặc cảm giác ruột không rỗng hoàn toàn sau khi đi vệ sinh – Phân có máu, máu đỏ tươi hoặc rất sẫm màu trong phân – Khó chịu ở vùng bụng với các triệu chứng như: Đau bụng thường xuyên, đầy hơi, chướng bụng, đau bụng co thắt… 1.3 Ung thư ở trực tràng được phân giai đoạn như thế nào? Bất kể khối u ác tính nằm tại vị trí nào trong trực tràng đều có thể lan rộng hoặc di căn qua mô, hệ bạch huyết hoặc dòng máu để đến các bộ phận khác của cơ thể. – Giai đoạn 0 là thời điểm ung thư biểu mô tại chỗ, chỉ có lớp trong cùng của thành trực tràng chứa các tế bào bất thường. – Giai đoạn 1 khối u ác tính đã lan qua lớp trong cùng của thành trực tràng nhưng chưa lan đến các hạch bạch huyết. – Giai đoạn 2 khối u ác tính đã lan vào hoặc xuyên qua lớp cơ bên ngoài của thành trực tràng nhưng chưa đến các hạch bạch huyết. – Giai đoạn 3 khối u ác tính hung hãm đã lan rộng qua lớp ngoài cùng của trực tràng và đến một hoặc nhiều hạch bạch huyết. – Giai đoạn 4 là khi các tế bào ung thư tại trực tràng đã lan đến các vị trí xa như gan hoặc phổi. Ở giai đoạn càng muộn các triệu chứng của bệnh K trực tràng càng thể hiện rõ nét 2. Những xét nghiệm chẩn đoán K trực tràng Nếu người bệnh được nghi ngờ mắc bệnh K trực tràng, bác sĩ có thể yêu cầu một số xét nghiệm để xác định chính xác khả năng mắc bệnh của bạn. – Nội soi đại trực tràng: Sử dụng một ống dài có gắn camera nhỏ để quan sát bên trong đại tràng và trực tràng của bạn. – Sinh thiết: Lấy một mẫu mô nhỏ nghi ngờ và gửi đến phòng thí nghiệm để phân tích. – Chụp cắt lớp vi tính (CT): Là một xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh tạo ra một loạt hình ảnh chi tiết về các khu vực bên trong cơ thể như xương, các cơ quan và mô của bạn. – Chụp cộng hưởng từ MRI: Cũng là một xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh sử dụng sóng vô tuyến và nam châm để ghi lại hình ảnh bên trong cơ thể bạn. – Chụp PET: Là thủ thuật nhằm tìm ra các tế bào khối u ác tính trong cơ thể bằng cách đưa vào cơ thể một loại thuốc nhuộm có chứa chất đánh dấu phóng xạ. Máy quét PET xoay quanh cơ thể và tạo ra hình ảnh nơi thuốc nhuộm được sử dụng trong cơ thể. Các tế bào hay khối u ác tính sẽ hiển thị sáng hơn trong hình ảnh thu được vì chúng hoạt động mạnh hơn và hấp thụ nhiều thuốc nhuộm hơn các tế bào bình thường. 3. Giải pháp điều trị bệnh K trực tràng Điều trị K trực tràng có thể bao gồm phẫu thuật, xạ trị, hóa trị hoặc kết hợp các phương pháp này. Điều trị ung thư đường tiêu hóa tại TCI là Chuyên gia ung bướu Singapore – TS. BS Zee Ying Kiat 3.1 Phẫu thuật Phẫu thuật là phương pháp điều trị chính cho hầu hết các giai đoạn của bệnh K trực tràng. Tùy thuộc vào vị trí, giai đoạn và kích thước khối u, bác sĩ sẽ loại bỏ bằng một trong các hình thức phẫu thuật gồm: Cắt bỏ cục bộ, cắt bỏ trực tràng và bảo tồn hậu môn, cắt bỏ và đặt hậu môn nhân tạo. 3.2 Xạ trị Xạ trị là phương pháp điều trị ung thư đại trực tràng bằng cách sử dụng tia X năng lượng cao để tiêu diệt tế bào ung thư và thu nhỏ khối u trực tràng. Bức xạ có thể đến từ một máy chiếu bên ngoài cơ thể hoặc đưa vào vùng ruột thông qua một ống nhựa mỏng. Xạ trị có thể được sử dụng một mình hoặc kết hợp cùng phẫu thuật và hóa trị. Xạ trị dùng sau phẫu thuật giúp tiêu diệt các vùng ung thư còn sót lại hoặc trước khi phẫu thuật để thu nhỏ khối u trực tràng ác tính. Bức xạ cũng có thể được sử dụng để ngăn ngừa ung thư quay trở lại nơi nó bắt đầu và làm giảm các triệu chứng của bệnh K trực tràng đã di căn đến các cơ quan khác. 3.3 Hóa trị Là phương pháp điều trị ung thư đại trực tràng bằng cách sử dụng thuốc để tiêu diệt tế bào ung thư. Là phương pháp điều trị toàn thân vì thuốc đi vào máu đến khắp cơ thể và có thể tiêu diệt các tế bào ung thư bên ngoài trực tràng. Nếu ung thư đã lan rộng, bệnh nhân có thể được hóa trị trực tiếp vào động mạch dẫn đến bộ phận mới bị nhiễm bệnh của cơ thể. Nếu bác sĩ loại bỏ tất cả các khối ung thư có thể nhìn thấy tại thời điểm phẫu thuật, bệnh nhân có thể được hóa trị sau phẫu thuật để tiêu diệt bất kỳ tế bào ác tính nào còn sót lại ở trực tràng và các cơ quan lân cận. Hóa trị được thực hiện sau phẫu thuật cho một người không nhìn thấy được tế bào ung thư được gọi là hóa trị bổ trợ. 3.4 Điều trị sinh học Điều trị sinh học, còn được gọi là liệu pháp miễn dịch, là phương pháp điều trị ung thư đại trực tràng bằng cách sử dụng các chất do cơ thể tạo ra hoặc được tạo ra trong phòng thí nghiệm để tăng cường, định hướng hoặc khôi phục khả năng phòng vệ tự nhiên của cơ thể chống lại bệnh tật.
Tìm hiểu vacxin 3 trong 1 Adacel phòng bạch hầu, ho gà, uốn vánVacxin 3 trong 1 Adacel là một trong những mũi tiêm cần thiết, giúp ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm bao gồm: ho gà, bạch hầu, uốn ván ở người lớn và trẻ nhỏ. Với công dụng vượt trội, vắc xin Adacel không chỉ giúp giảm số mũi tiêm, hạn chế đau đớn cho người tiêm khi phải tiêm quá nhiều mũi, mà còn giúp tạo miễn dịch phòng ngừa nhiều bệnh cùng lúc chỉ với 1 loại vắc xin. Để hiểu hơn về loại vắc xin này, bài viết dưới đây sẽ cung cấp những thông tin cần thiết về vacxin 3 trong 1 Adacel cho bạn đọc. Vacxin 3 trong 1 Adacel là một trong những mũi tiêm cần thiết, giúp ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm bao gồm: ho gà, bạch hầu, uốn ván ở người lớn và trẻ nhỏ. Với công dụng vượt trội, vắc xin Adacel không chỉ giúp giảm số mũi tiêm, hạn chế đau đớn cho người tiêm khi phải tiêm quá nhiều mũi, mà còn giúp tạo miễn dịch phòng ngừa nhiều bệnh cùng lúc chỉ với 1 loại vắc xin. Để hiểu hơn về loại vắc xin này, bài viết dưới đây sẽ cung cấp những thông tin cần thiết về vacxin 3 trong 1 Adacel cho bạn đọc. 1. Tìm hiểu những thông tin cơ bản về vacxin 3 trong 1 Adacel 1.1. Nguồn gốc và xuất xứ của vacxin 3 trong 1 Adacel Vắc xin Adacel được sản xuất với công dụng ngăn ngừa 3 loại bệnh truyền nhiễm bao gồm: – Ho gà – Bạch hầu – Uốn ván Adacel được nghiên cứu và phát triển bởi tập đoàn hàng đầu thế giới về dược phẩm và chế phẩm sinh học Sanofi Pasteur của Pháp. Vắc xin thuộc dạng hỗn dịch tiêm. Vắc xin Adacel được nhiều người lựa chọn để tiêm phòng bạch hầu, ho gà và uốn ván 1.2. Các đối tượng chỉ định và chống chỉ định tiêm phòng vacxin 3 trong 1 Adacel Theo khuyến cáo của chuyên gia y tế, vắc xin 3 trong 1 Adacel được chỉ định để tạo miễn dịch chủ động phòng bệnh uốn ván, bạch hầu và ho gà dành cho đối tượng từ 4 đến 64 tuổi. Loại vắc xin này cũng có thể tiêm cho phụ nữ trước hoặc đang mang thai. Với phụ nữ đang mang thai, nên tiêm 1 mũi vắc xin Adacel ở 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối thai kỳ nếu lúc tiền mang thai chưa kịp tiêm. – Người tiêm từng bị phản ứng quá mẫn toàn thân với bất kỳ một thành phần nào của vắc xin Adacel hay từng bị phản ứng sốc phản vệ sau khi tiêm vắc xin có thành phần tương tự với vắc xin Adacel. – Người tiêm có tiền sử mắc các bệnh lý về não như hôn mê, giảm tri giác, co giật kéo dài,… không rõ nguyên nhân xảy ra trong vòng 7 ngày sau khi tiêm vắc xin bất kỳ có chứa thành phần ho gà. – Người tiêm bị bệnh lý não tiến triển, động kinh không kiểm soát, rối loạn thần kinh tiến triển. Trước khi tiêm, trẻ em và người lớn cần khám sàng lọc sức khỏe trước khi tiêm. Nếu người tiêm xuất hiện những tình trạng sốt hoặc đang mắc các bệnh cấp tính cần tạm hoãn việc tiêm vắc xin cho đến khi nào sức khỏe ổn định hoàn toàn. Nếu trẻ đang bị sốt thì cha mẹ nên đợi đến khi trẻ khỏi bệnh và sức khỏe ổn định rồi mới bắt đầu tiếp tục tiêm vắc xin Adacel 2. Lịch tiêm phòng vắc xin Adacel dành cho người lớn và trẻ nhỏ Đối với những người chưa từng tiêm vắc xin chứa thành phần ho gà, bạch hầu, uốn ván hoặc không rõ tình trạng tiêm ngừa của bản thân, lịch tiêm sẽ là 3 mũi: – Mũi tiêm 1: lần tiêm vắc xin đầu tiên. – Mũi tiêm 2: Cách mũi số 1 tối thiểu 1 tháng. – Mũi tiêm 3: Cách mũi số 1 tối thiểu 6 tháng. Sau đó tiêm mũi nhắc lại tiếp theo với khoảng cách tối thiểu 10 năm so với liều tiêm trước. Đối với những người tiêm đã hoàn tất các mũi ho gà, bạch hầu, uốn ván cơ bản trước đó, chỉ cần tiêm 1 mũi cách mũi cuối cùng tối thiểu 4 tuần và cũng tiêm nhắc lại sau mỗi 10 năm. Tuy nhiên, cần đặc biệt lưu ý, với những người tiêm có tiền sử xuất huyết giảm tiểu cầu hoặc rối loạn đông máu, nên tiêm dưới da thay vì tiêm bắp. 3. Lưu ý sau khi tiêm vắc xin 3 trong 1 Adacel 3.1. Các phản ứng phụ có thể gặp sau khi tiêm vắc xin Adacel Sau khi tiêm vắc xin 3 trong 1 Adacel, người lớn và trẻ nhỏ có thể gặp những phản ứng nhẹ. Các phản ứng này là sự đáp ứng miễn dịch của cơ thể nên người tiêm không nên quá lo lắng. Cụ thể như sau: – Phản ứng tại chỗ tiêm: đau, sưng, đỏ tại vết tiêm. – Phản ứng toàn thân: sốt, mệt mỏi, đau đầu, rối loạn tiêu hóa. Các phản ứng này thường sẽ hết sau 1 đến 2 ngày, không kéo dài và không cần điều trị đặc biệt, vì vậy người tiêm chỉ cần tiếp tục theo dõi tại nhà để tránh các biến chứng nguy hiểm. Sau khi tiêm vắc xin Adacel, người tiêm có thể sẽ cảm thấy hơi đau nhức tại vị trí tiêm, tuy nhiên không cần quá lo lắng vì phản ứng này sẽ tự biến mất sau vài ngày 3.2. Cách chăm sóc và xử trí sau khi tiêm vắc xin Adacel Trẻ em và người lớn sau khi tiêm chủng cần được theo dõi sau tiêm tối thiểu 30 phút tại cơ sở tiêm chủng. Sau đó, người tiêm cần quay lại gặp nhân viên y tế để kiểm tra nhiệt độ và các dấu hiệu trên cơ thể và nghe tư vấn, dặn dò trước khi về. Khi về nhà cần theo dõi ít nhất 48 tiếng. Với trẻ em và người già cần theo dõi và chú ý các biểu hiện vào ban đêm, cụ thể bao gồm: – Nhiệt độ cơ thể. – Nhịp thở có dấu hiệu khác thường hay không. – Các biểu hiện trên da, có nổi mẩn đỏ, phát ban trên da hay không. – Tình trạng tỉnh táo, ăn uống và ngủ nghỉ. – Tình trạng vết tiêm có sưng mủ hay không. Sau khi tiêm, trong trường hợp hi hữu, người tiêm có các biểu hiện hiếm gặp như: – Sốt cao trên 39 độ C, co giật hoặc mệt lả, lừ đừ và không có phản ứng đáp lại khi được gọi. – Da dẻ tím tái, khó thở, thở nhanh, thở gấp, có hiện tượng rút lõm lồng ngực. – Phát ban, nổi mẩn đỏ khắp người, sưng môi, sưng mí mắt. – Ở trẻ nhỏ có tình trạng quấy khóc dữ dội, kéo dài không dỗ được, bú kém. – Nôn, tiêu chảy đi kèm với đau thắt bụng. Nếu sau khi tiêm có các biểu hiện như trên, cần báo ngay cho nhân viên y tế hoặc đưa ngay người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất để thăm khám và điều trị kịp thời.
Cắt thanh quản nửa bên để cứu vãn tình trạng xạ trị thất bại. Xạ trị là phương pháp điều trị thường được sử dụng nhất đối với ung thư thanh quản giai đoạn đầu, phẫu thuật thường dưới dạng cắt thanh quản toàn phần được giữ lại như một phương án cứu vãn. Chúng tôi báo cáo kinh nghiệm của mình ở những bệnh nhân được chọn, những người đã thất bại trong xạ trị đối với ung thư thanh quản giai đoạn đầu, đã trải qua phẫu thuật cắt thanh quản nửa bên trán như một nỗ lực phẫu thuật cứu vãn. Từ năm 1977 đến năm 1986, mười bốn bệnh nhân tại Bệnh viện Mắt và Tai của Đại học Pittsburgh đã trải qua phẫu thuật cắt thanh quản nửa bên để cứu vãn ung thư biểu mô tế bào vảy thanh quản giai đoạn I của họ sau khi xạ trị toàn phần không thành công. Trong cùng khoảng thời gian này, 77 bệnh nhân đã trải qua phẫu thuật cắt thanh quản toàn phần để cứu vãn tình trạng xạ trị thất bại. Ba bệnh nhân đã thất bại trong phẫu thuật cắt thanh quản nửa bên, hai trong số đó cuối cùng đã được cứu vãn bằng phẫu thuật cắt thanh quản toàn phần. Do đó, tỷ lệ cứu vãn đạt được là 79% với phẫu thuật cắt thanh quản nửa bên với thời gian theo dõi trung bình là 90 tháng. Tỷ lệ chữa khỏi chung là 93% (13 trong số 14) với việc bảo tồn giọng nói ở 86% (12 trong số 14). Việc cắt ống thông, nhiễm trùng sau phẫu thuật và bắt đầu ăn uống qua đường miệng không bị ảnh hưởng bởi tuổi tác. Những vấn đề như vậy xảy ra thường xuyên hơn ở những bệnh nhân đang xạ trị so với những bệnh nhân đang cắt thanh quản nửa thanh quản mà không xạ trị trước đó. Những kết quả này chỉ ra rằng cắt thanh quản nửa thanh quản có thể được sử dụng để cứu vãn những thất bại trong xạ trị của ung thư thanh quản giai đoạn I với tỷ lệ thành công cao và không gây ra bệnh tật quá mức.
OD của mô hình chuột nhắt của RTH rth đã dẫn đến sự hiểu biết sâu sắc hơn về cả hành vi phân tử và lâm sàng của hội chứng này. Chúng tôi đã nghiên cứu phản ứng mạch máu ở rth bằng cách sử dụng TPS trbeta pv knockin chuột MM nhắm vào đột biến pv đối với hormone tuyến giáp vị trí gen beta thụ thể
Thuốc động kinh: Cách sử dụng và nguyên tắc cần lưu ýThuốc động kinh có nhiều loại khác nhau. Người bệnh chỉ dùng thuốc khi đã có chẩn đoán và phác đồ điều trị từ bác sĩ chuyên khoa. Người bệnh không tự ý dùng thuốc động kinh khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Thuốc động kinh có nhiều loại khác nhau. Người bệnh chỉ dùng thuốc khi đã có chẩn đoán và phác đồ điều trị từ bác sĩ chuyên khoa. Người bệnh không tự ý dùng thuốc động kinh khi chưa có chỉ định của bác sĩ. 1. Các loại thuốc động kinh Phương pháp điều trị chính là ngăn ngừa co giật, còn được gọi là thuốc chống động kinh hoặc thuốc chống co giật. Việc sử dụng thuốc có thể giúp hầu hết bệnh nhân ngừng các cơn động kinh hoặc giảm tần suất và cường độ của chúng. Sử dụng thuốc có thể giúp giảm tần suất và cường độ cơn động kinh. Một số loại thuốc thường dùng là: 1.1. Phenobarbital Thuốc có hiệu quả trong điều trị bệnh động kinh cục bộ và động kinh cục bộ. 1.2. Phenytoin Có tác dụng chống co giật và buồn ngủ. Phenytoin rút ngắn thời gian phóng điện và có tác dụng ổn định màng tế bào, hạn chế sự lan truyền phóng điện. Vì vậy, thuốc được dùng điều trị bệnh động kinh cơn lớn, cục bộ và tâm thần vận động, có tác dụng giảm đau đối với chứng đau dây thần kinh sinh ba… Hầu hết người bệnh sẽ có các triệu chứng sau: buồn ngủ, giảm khả năng tập trung, giảm ham muốn tình dục ở nữ, liệt dương ở nam sau thời gian dài điều trị. Do vậy, hiện nay thuốc này ít được sử dụng trong điều trị. Thuốc động kinh có thể gây buồn ngủ cho người bệnh. 1.3. Valproat Là thuốc động kinh hiệu quả cho đa số bệnh nhân động kinh cục bộ, cơn động kinh lớn, cơn động kinh nhẹ… Thuốc còn có tác dụng điều hòa tâm trạng nên cũng có tác dụng điều trị bệnh nhân động kinh có rối loạn khí sắc ở trẻ em. Vì vậy, sử dụng lâm sàng khá phổ biến. Phụ nữ có thai không nên sử dụng thuốc này vì có thể gây biến dạng cột sống cổ ở thai nhi. 1.4. Carbamazepin Là một loại thuốc tốt để điều trị các cơn động kinh cục bộ và bệnh động kinh lớn. Không sử dụng cho bệnh động kinh nhẹ vì nó không hiệu quả. 1.5. Oxcarbazepin Nó có hiệu quả cao trong điều trị các cơn động kinh cục bộ và cơn lớn và ít gây dị ứng hơn carbamazepine. Sử dụng thuốc lâu dài không ảnh hưởng đến trí tuệ của người bệnh. 1.6. Toprimac Toprimac là loại thuốc có hiệu quả chống lại: – Các cơn động kinh cục bộ – Các cơn động kinh lớn – nhỏ Sử dụng thuốc lâu dài sẽ không ảnh hưởng đến trí tuệ của người bệnh. 1.7. Lamotrigin Thuốc có hiệu quả cao chống các cơn động kinh cục bộ, động kinh nặng, kể cả các trường hợp bệnh dai dẳng và không ảnh hưởng đến trí tuệ của người bệnh. 1.8. Levetiracetam Hiệu quả trong điều trị bệnh động kinh cục bộ và lớn, bao gồm cả các trường hợp khó chữa. Thuốc không ảnh hưởng đến trí thông minh của bệnh nhân. Khi bệnh nhân đáp ứng với thuốc, các bác sĩ sẽ thực hiện đánh giá lâm sàng và xây dựng kế hoạch điều trị ổn định. Ở một số bệnh nhân, có thể cần kết hợp hai hoặc nhiều loại thuốc. 2. Nguyên tắc sử dụng thuốc động kinh 2.1. Cách dùng thuốc động kinh – Chỉ sử dụng thuốc khi có chẩn đoán lâm sàng nhất định. – Chọn thuốc cụ thể cho từng cơn theo thứ tự ưu tiên, thường bắt đầu bằng đơn trị liệu. Nên tránh dùng nhiều thuốc nếu có thể vì có thể xảy ra tác dụng phụ, tuân thủ kém và tăng nguy cơ tương tác thuốc. – Cho liều lượng thấp và tăng dần cho phù hợp với đợt tấn công. Liều lượng nên được điều chỉnh cho phù hợp với khả năng dung nạp thuốc của bệnh nhân. Một số bệnh nhân gặp phải các triệu chứng ngộ độc thuốc ngay cả khi nồng độ thuốc trong máu thấp; những người khác có thể chịu đựng được nồng độ thuốc cao mà không có bất kỳ triệu chứng nào. – Đảm bảo người bệnh uống thuốc hàng ngày và không quên. 2.2. Những điều không nên làm khi dùng thuốc động kinh – Không uống rượu trong thời gian dùng thuốc này. – Không được ngừng dùng thuốc đột ngột. Sau khi bệnh được kiểm soát, phải tiếp tục dùng thuốc cho đến khi bệnh nhân hết cơn động kinh trong ít nhất 2 năm. Lúc này, bạn có thể cân nhắc việc dừng thuốc. Liều lượng của hầu hết các loại thuốc này có thể giảm 10% sau mỗi hai tuần. 2.3. Cẩn thận khi sử dụng thuốc – Chờ đủ thời gian để đánh giá hiệu quả điều trị: vài ngày dùng ethanol, benzodiazepin; 2 đến 3 tuần dùng phenobarbital, phenytoin; vài tuần dùng acid valproic. – Hiểu rõ tác dụng phụ, phản ứng có hại của từng loại thuốc để theo dõi kịp thời. Nếu bệnh nhân bị ngộ độc thuốc trước khi kiểm soát cơn động kinh, hãy giảm liều xuống thấp hơn liều gây độc trước đó. Sau đó, một loại thuốc khác được thêm vào với liều thấp, tăng dần liều cho đến khi cơn động kinh được kiểm soát. Cần theo dõi bệnh nhân chặt chẽ vì hai loại thuốc này có thể tương tác và ảnh hưởng đến tốc độ chuyển hóa và thoái hóa của một trong hai loại thuốc. Trước tiên nên giảm liều từ từ và sau đó ngừng hẳn. – Nếu có thể, kiểm tra nồng độ thuốc trong máu nếu cần thiết. Liều thích hợp của thuốc là liều thấp nhất có thể ngăn chặn tất cả các cơn động kinh với tác dụng phụ tối thiểu, bất kể nồng độ của thuốc trong máu. Nồng độ trong huyết tương chỉ là hướng dẫn điều trị. Khi phản ứng thuốc xảy ra, việc đánh giá lâm sàng tiếp theo sẽ hữu ích hơn việc đo nồng độ thuốc trong máu. Người bệnh cần sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ. 3. Khi nào có thể ngừng điều trị bệnh động kinh? Một vài trường hợp, hoàn cảnh có thể đặt vấn đề ngừng điều trị động kinh. Ví dụ, khi có chẩn đoán rõ ràng là động kinh thì có thể thận trọng giảm dần liều rồi tiến đến cắt hẳn thuốc, đồng thời cảnh giác nếu xảy ra tình trạng này. Một số thể lâm sàng có thể ngừng điều trị như: – Động kinh kịch phát ở vùng đỉnh – Động kinh cơn nhỏ ở trẻ em, – Động kinh toàn bộ nguyên phát cơn lớn ở thiếu niên (thường xảy ra 2 – 3 lần một năm) – Động kinh hoàn toàn nguyên phát cơn lớn ở trẻ vị thành niên – Động kinh sau chấn thương không tiến triển và không nghiêm trọng lắm… Việc dừng điều trị động kinh phải được thầy thuốc chuyên khoa xem xét và quyết định. Sau 3 – 4 năm với liệu trình điều trị đều đặn vẫn không có cơn động kinh tái diễn thì có thể tiến hành ngừng điều trị đối với từng thể kể trên. Tiến hành ngừng điều trị bằng cách giảm dần liều lượng điều trị trong thời gian kéo dài vài tháng, đồng thời tiến hành theo dõi thần kinh và nội khoa nói chung.
Tìm hiểu về phẫu thuật u xơ tử cungPhẫu thuật u xơ tử cung là một trong các phương pháp hỗ trợ điều trị u xơ tử cung phổ biến. Phương pháp này thường được lựa chọn khi các triệu chứng là đặc biệt nghiêm trọng và việc hỗ trợ điều trị bằng thuốc đã không còn hiệu quả. Phẫu thuật u xơ tử cung là một trong các phương pháp hỗ trợ điều trị u xơ tử cung phổ biến. Phương pháp này thường được lựa chọn khi các triệu chứng là đặc biệt nghiêm trọng và việc hỗ trợ điều trị bằng thuốc đã không còn hiệu quả. Phẫu thuật u xơ tử cung là một trong các phương pháp hỗ trợ điều trị u xơ tử cung phổ biến. U xơ tử cung hay nhân xơ tử cung là loại u lành tính thường thấy nhất ở tử cung. Theo ước tính có khoảng 20% phụ nữ trên 35 tuổi có u xơ tử cung. Phẫu thuật u xơ tử cung thường được áp dụng trong các trường hợp sau: – U xơ có kích thước lớn gây chèn ép các cơ quan trong ổ bụng(như chèn ép niệu quản gây thận ứ nước, chèn ép bàng quang làm tiểu khó, chèn ép trực tràng gây táo bón). –  U xơ tử cung gây rong kinh, rong huyết, cường kinh thiếu máu, đau bụng. –  U xơ lớn nhanh nghi ngờ ung thư (tỷ lệ hóa ác chiếm khoảng 0,2% trong số các u xơ tử cung). Phẫu thuật u xơ tử cung bao gồm: 1. Phẫu thuật cắt bỏ tử cung Phẫu thuật cắt bỏ tử cung là phương pháp hữu hiệu nhất để ngăn chặn tái phát u xơ tử cung. Phẫu thuật cắt bỏ tử cung  là phương pháp hữu hiệu nhất để ngăn chặn tái phát u xơ tử cung. Phương pháp này được áp dụng cho những trường hợp có u xơ lớn, bị chảy máu nghiêm trọng hoặc không có dự định sinh con trong tương lai. Người bệnh sẽ cần nghỉ ngơi, theo dõi tại bệnh viện một vài ngày sau khi cắt bỏ tử cung. Sau khoảng 6 – 8 tuần, người bệnh sẽ phục hồi hoàn toàn và trong thời gian này nên nghỉ ngơi càng nhiều càng tốt. Tác dụng phụ của phẫu thuật cắt bỏ tử cung có thể là mãn kinh sớm, mất ham muốn tình dục. Tuy nhiên tình trạng mất ham muốn tình dục thường chỉ xảy ra nếu buồng trứng bị cắt bỏ. 2. Phẫu thuật bóc tách u xơ tử cung Phẫu thuật bóc tách u xơ tử cung chỉ loại bỏ các u xơ và không ảnh hưởng đến tử cung, thường giúp duy trì khả năng sinh sản. Đây là loại phẫu thuật chỉ loại bỏ các u xơ và không ảnh hưởng đến tử cung, thường giúp duy trì khả năng sinh sản. Bóc tách u xơ tử cung cũng có thể giúp điều chỉnh tình trạng xuất huyết bất thường ở tử cung do các u xơ gây ra. Tuy nhiên không phải trường hợp nào cũng có thể áp dụng được phương pháp này. Nếu có nhiều u xơ hoặc các u xơ có kích thước lớn, phẫu thuật bóc tách u xơ tử cung có thể trở nên phức tạp, dẫn đến tình trạng mất máu nhiều. Phẫu thuật bóc tách u xơ tử cung được đánh giá cao trong hỗ trợ điều trị u xơ tử cung, mặc dù u xơ vẫn có nguy cơ tăng trưởng trở lại và cần phẫu thuật thêm. Với những người có dự định mang thai, phẫu thuật bóc tách u xơ là phương pháp thích hợp. Cần lưu ý sau thời kỳ mãn kinh u xơ tử cung sẽ thu nhỏ lại. Vì thế nếu người bệnh đang chuẩn bị bước vào giai đoạn mãn kinh và các triệu chứng do u xơ tử cung gây ra không quá nghiêm trọng, có thể xem xét việc kiểm soát các triệu chứng bằng thuốc cho tới khi mãn kinh.
Tìm hiểu bệnh parkinson có di truyền không?Nhiều người lo lắng không biết bố mẹ bị bệnh Parkinson liệu con cái có di truyền không? Để tìm hiểu bệnh Parkinson có di truyền không cùng một số thông tin hữu ích về căn bệnh này, mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây. Nhiều người lo lắng không biết bố mẹ bị bệnh Parkinson liệu con cái có di truyền không? Để tìm hiểu bệnh Parkinson có di truyền không cùng một số thông tin hữu ích về căn bệnh này, mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây. 1. Bệnh Parkinson là gì? Parkinson hay bệnh liệt rung (bệnh run tay, chân), đây là bệnh thường gặp ở những người cao tuổi, nhưng có xu hướng ngày càng trẻ hóa. Bệnh Parkinson xảy ra khi các tế bào thần kinh (tế bào não) tiết dopamine bị suy giảm hoặc mất khả năng tiết dopamine. Bệnh không gây tử vong ngay, nhưng lâu dài dẫn tới hạn chế vận động, hạn chế cử động ngôn ngữ, khó khăn trong sinh đi lại, vận động, sinh hoạt và làm việc. Nếu không được điều trị, người bệnh parkinson có thể tàn phế và lâu dần mắc nhiều bệnh lý khác, dẫn tới tử vong. Người bệnh Parkinson thường có các biểu hiện: run tay, chân; cứng cơ; thay đổi tính cách (hay căng thẳng, mệt mỏi); táo bón; thay đổi giọng nói (khàn giọng, nói chậm hoặc nói nhanh, dẫn đến nói bị lắp); giảm khứu giác,… Bệnh parkinson làm suy giảm chức năng vận động của người bệnh. 2. Căn bệnh Parkinson có di truyền không? Rất nhiều người lo lắng khi bản thân họ thấy cha, mẹ hoặc người thân bị bệnh Parkinson. Một số khác e ngại kết hôn với người mà trong gia đình có bố, mẹ hoặc anh, chị, em mắc bệnh Parkinson. Bởi họ băn khoản không biết liệu bệnh Parkinson có di truyền không? Nếu có di truyền thì tỷ lệ đó khoảng bao nhiêu? Các chuyên gia về thần kinh học cho biết, di truyền của bệnh Parkinson là một vấn đề rất phức tạp mà y học vẫn cần phải tiếp tục nghiên cứu và hiện nay vẫn chưa có kết luận chính xác. 2.1 Tỷ lệ mắc bệnh của con cái có bố mẹ mắc bệnh Parkinson Theo các thống kê, những người có bố mẹ hoặc ông bà cùng mắc Parkinson mà có tỷ lệ song sinh đồng hợp tử thì tỷ lệ bị Parkinson là khoảng 45%, nếu dị hợp tử thì tỷ lệ này là 29%. Tuy nhiên, cũng có những người bố mẹ mắc parkinson nhưng con cái không bị Parkinson. Như vậy, di truyền chỉ là một yếu tố và cần kết hợp với các yếu tố môi trường, yếu tố ngoại cảnh khác mới có thể dẫn đến bệnh Parkinson. Thực tế người ta nhận thấy rằng, tỷ lệ di truyền đối với bệnh Parkinson là không nhiều lắm, chỉ khoảng 4 – 5% người bệnh Parkinson có thể có di truyền. Khi di truyền, phải có đột biến gen tác động đến các nhiễm sắc thể có liên quan đến bệnh Parkinson. 2.1 Bệnh Parkinson có di truyền khả năng hay không? Như vậy, bệnh này có mang tính di truyền nhưng không phải cứ gia đình có người bị bệnh Parkinson thì chắc chắn người còn lại cũng bị di truyền. Trong gia đình có cha, mẹ hoặc người thân bị bệnh Parkinson, có thể có người bị di truyền parkinson nhưng cũng có người không bị di truyền Parkinson và tỷ lệ di truyền này thường rất thấp. Parkinson có thể di truyền nhưng thường tỷ lệ rất thấp. 3. Các yếu tố tác động làm khởi phát bệnh Parkinson Ngoài yếu tố di truyền, các nhà khoa học còn chỉ ra rất nhiều yếu tố nguy cơ tác động làm khởi phát bệnh Parkinson. Các yếu tố này còn phụ thuộc vào từng cá thể, phản ứng của cơ thể trước các yếu tố đó, nên đó chỉ là các yếu tố tác động chứ không thể khẳng định người tiếp xúc với các yếu tố này sẽ bị bệnh Parkinson. Các yếu tố đó bao gồm: 3.1 Yếu tố môi trường Tiếp xúc nhiều với môi trường bị ô nhiễm, chất độc hóa học, thuốc trừ sâu thì tỷ lệ mắc bệnh Parkinson sẽ tăng lên. Do đó, bạn nên tránh hoặc hạn chế tiếp xúc với các yếu tố trên và nên từ bỏ các thói quen không tốt, không cần thiết như: nghiện cocain, nghiện rượu, nghiện rượu, nghiện thuốc phiện, … bởi những thói quen không tốt này có thể làm cho biểu hiện run của bệnh Parkinson tăng lên. Những người có yếu tố di truyền nên hạn chế tối đa việc tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ nêu trên, nếu bắt buộc phải tiếp xúc thì cần có các phương tiện bảo hộ tốt. Bên cạnh yếu tố môi trường và di truyền nêu trên, một số yếu tố có thể làm khởi phát bệnh Parkinson dưới đây. 3.2 Tuổi tác Sự lão hóa của não làm suy giảm lượng dopamine trong cơ thể – nguyên nhân chính gây bệnh Parkinson. Môi trường, bệnh lý,… là những yếu tố nguy cơ quyết định khả năng di truyền của bệnh. 3.3 Bệnh lý Nhiễm virus và một số bệnh lý khác có thể làm giảm tiết dopamine gây ra Parkinson. 3.4 Chấn thương Chấn thương sọ não do tai nạn giao thông, đột quỵ có thể gây tổn thương noron thần kinh, dẫn tới giảm lượng dopamine trong não và gây bệnh Parkinson. Bệnh Parkinson là căn bệnh còn phải tiếp tục nghiên cứu sâu về nguyên nhân và cơ chế của bệnh. Hiện nay chưa có phương pháp điều trị khỏi hoàn toàn bệnh Parkinson. Nhưng nếu được phát hiện sớm, dùng thuốc và có chế độ tập luyện, ăn uống, sinh hoạt, làm việc phù hợp, người bệnh Parkinson có thể giảm được các triệu chứng như run tay chân, giúp cải thiện các hoạt động sinh hoạt hàng ngày, kéo dài thời gian sống, nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. Như vậy, bạn không nên quá lo lắng bệnh Parkinson có thể di truyền. Nếu gia đình bạn có người bị Parkinson nên cho người bệnh đi thăm khám với bác sĩ chuyên khoa nội thần kinh để được tư vấn và có phương pháp điều trị phù hợp. Đồng thời, những thành viên trong gia đình cũng nên đi kiểm tra sức khỏe định kỳ hoặc khám ngay khi có các dấu hiệu bất thường để kịp thời phòng ngừa, hạn chế tối đa biến chứng có thể xảy ra trong tương lai.