article
stringclasses
375 values
question
stringlengths
10
452
opa
stringlengths
2
258
opb
stringlengths
2
198
opc
stringlengths
2
213
opd
stringlengths
2
208
answer
stringclasses
4 values
Trong thời gian nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng, một lần có tên sĩ quan cao cấp của bọn phát xít lên một chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Hắn bước vào toa tàu, giơ thẳng tay và hô to: "Hít-le muôn năm!" Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ, tay cầm cuốn sách, ngẩng đầu, lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp: "Chào ngài". Tên sĩ quan lừ mắt nhìn ông già người Pháp. Bỗng hắn nhìn vào cuốn sách ông cụ đang đọc và thấy đó là một tác phẩm của Si-le viết bằng tiếng Đức. Bực mình vì ông cụ biết tiếng Đức nhưng không thèm chào bằng tiếng Đức, hắn liền hỏi: - Lão thích nhà văn Đức hơn lời chào của người Đức chăng? - Sao ngài lại nói thế? Si-le là một nhà văn quốc tế chứ ! - Ông già điềm đạm trả lời. Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan, ông già nói tiếp: - Ngài thử xem Si-le đã dành những tác phẩm của mình cho ai nào? Nhà văn đã viết Vin-hem Ten cho người Thụy Sĩ, Nàng dâu ở Mét-xi-na cho người I-ta-li-a, Cô gái Oóc-lê-găng cho người Pháp,... Càng nghe nói, tên sĩ quan phát xít càng ngây mặt ra. Cuối cùng, hắn hỏi: - Chẳng lẽ Si-le không viết gì cho chúng tôi hay sao? Ông già mỉm cười trả lời: - Có chứ, Si-le đã dành cho các ngài vở Những tên cướp!
Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?
Ông cụ rất căm ghét bọn phát xít Đức vì chúng kém hiểu biết về văn học.
Ông cụ căm ghét bọn phát xít Đức nhưng lại hiểu biết tiếng Đức và văn học Đức.
Ông cụ rất ngưỡng mộ những nhà văn tài năng của nước Đức.
Ông cụ rất căm ghét người Đức và văn học Đức.
B
Trong thời gian nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng, một lần có tên sĩ quan cao cấp của bọn phát xít lên một chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Hắn bước vào toa tàu, giơ thẳng tay và hô to: "Hít-le muôn năm!" Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ, tay cầm cuốn sách, ngẩng đầu, lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp: "Chào ngài". Tên sĩ quan lừ mắt nhìn ông già người Pháp. Bỗng hắn nhìn vào cuốn sách ông cụ đang đọc và thấy đó là một tác phẩm của Si-le viết bằng tiếng Đức. Bực mình vì ông cụ biết tiếng Đức nhưng không thèm chào bằng tiếng Đức, hắn liền hỏi: - Lão thích nhà văn Đức hơn lời chào của người Đức chăng? - Sao ngài lại nói thế? Si-le là một nhà văn quốc tế chứ ! - Ông già điềm đạm trả lời. Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan, ông già nói tiếp: - Ngài thử xem Si-le đã dành những tác phẩm của mình cho ai nào? Nhà văn đã viết Vin-hem Ten cho người Thụy Sĩ, Nàng dâu ở Mét-xi-na cho người I-ta-li-a, Cô gái Oóc-lê-găng cho người Pháp,... Càng nghe nói, tên sĩ quan phát xít càng ngây mặt ra. Cuối cùng, hắn hỏi: - Chẳng lẽ Si-le không viết gì cho chúng tôi hay sao? Ông già mỉm cười trả lời: - Có chứ, Si-le đã dành cho các ngài vở Những tên cướp!
Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện: "Có chứ, Si-le đã dành cho các ngài vở Những tên cướp" có ngụ ý gì?
Ám chỉ toàn thể người dân Đức là những tên cướp.
Ám chỉ ở Đức có rất nhiều cướp, nạn cướp bóc đang hoành hoành.
Ám chỉ bọn phát xít là những tên cướp xấu xa.
Ám chỉ nhà văn Đức là những tên cướp.
C
Hai cha con bước đi trên cát Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh Bóng cha dài lênh khênh Bóng con tròn chắc nịch. Sau trận mưa đêm rả rích Cát càng mịn, biển càng trong Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi: “Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?” Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ: “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà, Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.” Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai, Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời. Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ: “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi…” Lời của con hay tiếng sóng thầm thì Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm? Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.
Đâu là câu hỏi của đứa con dành cho người cha của mình?
Cha ơi! - Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời - Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?
Bóng con tròn chắc nịch. - Sau trận mưa đêm rả rích - Cát càng mịn, biển càng trong - Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng.
Hai cha con bước đi trên cát - Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh - Bóng cha dài lênh khênh.
Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa - Sẽ có cây, có cửa, có nhà, - Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.
A
Hai cha con bước đi trên cát Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh Bóng cha dài lênh khênh Bóng con tròn chắc nịch. Sau trận mưa đêm rả rích Cát càng mịn, biển càng trong Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi: “Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?” Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ: “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà, Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.” Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai, Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời. Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ: “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi…” Lời của con hay tiếng sóng thầm thì Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm? Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.
Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
Ước mơ mọi trẻ em trên trái đất đều được sống trong vui vẻ, hạnh phúc.
Ước mơ được khám phá, tìm hiểu những điều chưa biết về biển cả và cuộc đời.
Ước mơ được mang tình yêu thương của mình đến mọi người.
Ước mơ được đi cùng cha đến mọi nơi.
B
Hai cha con bước đi trên cát Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh Bóng cha dài lênh khênh Bóng con tròn chắc nịch. Sau trận mưa đêm rả rích Cát càng mịn, biển càng trong Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi: “Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?” Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ: “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà, Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.” Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai, Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời. Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ: “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi…” Lời của con hay tiếng sóng thầm thì Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm? Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.
Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì?
Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.
Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến tuổi học trò của mình.
Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến tuổi thơ của mình.
Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến kí ức của mình.
A
Hai cha con bước đi trên cát Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh Bóng cha dài lênh khênh Bóng con tròn chắc nịch. Sau trận mưa đêm rả rích Cát càng mịn, biển càng trong Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi: “Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?” Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ: “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà, Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.” Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai, Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời. Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ: “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi…” Lời của con hay tiếng sóng thầm thì Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm? Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.
Đâu là câu hỏi của đứa con dành cho người cha của mình?
Bóng con tròn chắc nịch. - Sau trận mưa đêm rả rích - Cát càng mịn, biển càng trong - Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng.
Cha ơi! - Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời - Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?
Hai cha con bước đi trên cát - Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh - Bóng cha dài lênh khênh.
Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa - Sẽ có cây, có cửa, có nhà, - Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.
B
Hai cha con bước đi trên cát Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh Bóng cha dài lênh khênh Bóng con tròn chắc nịch. Sau trận mưa đêm rả rích Cát càng mịn, biển càng trong Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi: “Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?” Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ: “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà, Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.” Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai, Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời. Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ: “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi…” Lời của con hay tiếng sóng thầm thì Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm? Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.
Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
Ước mơ mọi trẻ em trên trái đất đều được sống trong vui vẻ, hạnh phúc.
Ước mơ được đi cùng cha đến mọi nơi.
Ước mơ được khám phá, tìm hiểu những điều chưa biết về biển cả và cuộc đời.
Ước mơ được mang tình yêu thương của mình đến mọi người.
C
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng. Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh. Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm. Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ. Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến.
Khi mang lại ánh sáng cho căn phòng và được mọi người khen ngợi thì ngọn nến cảm thấy thế nào?
Tự mãn và hãnh diện.
Hân hoan, vui sướng.
Tự hào vì làm được việc có ích.
Hãnh diện vì đẩy lùi bóng tối.
B
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng. Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh. Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm. Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ. Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến.
Tại sao ngọn nến lại nương theo gió và tắt phụt đi?
Vì nó đã cháy hết mình.
Vì nó cảm thấy mình không còn cần thiết nữa.
Vì mọi người không cần ánh sáng nữa.
Vì nó cảm thấy thiệt thòi.
D
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng. Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh. Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm. Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ. Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến.
Thân phận của nến ra sao khi đèn dầu được thắp lên?
Bị bỏ vào ngăn kéo tủ, khó có dịp được cháy sáng.
Nến im lìm chìm vào bóng tối.
Nến bị gió thổi tắt phụt đi.
Nến càng lúc càng ngắn lại.
A
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng. Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh. Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm. Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ. Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến.
Nến buồn thiu và chợt nhận ra điều gì?
Thấy mình chỉ còn một nửa.
Chẳng bao lâu nữa sẽ tàn mất thôi.
Hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người.
Tất cả đều sai.
C
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng. Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh. Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm. Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ. Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến.
Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Được làm việc có ích là điều hạnh phúc nhất của mỗi người.
Được cháy hết mình là niềm vinh dự cho bản thân.
Sống phải nghĩ điều thiệt hơn.
Sống không cần có trách nhiệm và tận tụy với công việc.
A
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng. Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh. Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm. Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ. Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến.
Từ nào sau đây trái nghĩa với từ buồn thiu?
Buồn lòng.
Hào hứng.
Chán nản.
Vui sướng.
D
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng. Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh. Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm. Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ. Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến.
Vật gì giúp tỏ sáng ngôi nhà khi mất điện?
Nến.
Củi.
Bóng đèn.
Trăng.
A
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng. Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh. Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm. Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ. Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến.
Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì? Mọi người đều trầm trồ: "Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất."
Liệt kê sự việc.
Dẫn lời nói của nhân vật.
Lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Ngăn cách các vế câu.
C
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng. Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh. Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm. Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ. Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến.
Các câu trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào? Ngọn nến buồn thiu. Từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo.
Thay thế từ ngữ.
Liên từ.
So sánh.
Nhân hóa.
A
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng. Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh. Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm. Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ. Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến.
Trường hợp nào viết đúng chính tả?
Lép Tôn-xtôi.
Lép tôn-xtôi.
Lép tôn xtôi.
Tất cả đều sai.
A
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng. Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh. Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm. Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ. Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến.
Trường hợp nào sau đây viết đúng chính tả?
Trường tiểu học Nguyễn Huệ.
Trường tiểu học Nguyễn Huệ.
Trường Tiểu học Nguyễn Huệ.
Tất cả đều sai.
C
Đông Chiêu bẻ cục đất sét bằng nắm tay đặt trên mặt bàn nhỏ. Hai bàn tay em mềm mại, thoăn thoắt biến cục đất sét vô tri thành cái nồi xinh xắn, trong khi hai chân em không ngừng di chuyển xung quanh mặt bàn. Nét đặc biệt trong nghề gốm cổ truyền của làng Chăm là không dùng bàn xoay mà người thợ phải đi xung quanh cái bàn. Trên mảnh sân nhỏ, những chiếc nồi tròn vo, đều đặn như được đúc từ một cái khuôn, được tắm nắng trước khi đem nung. Ở quê Đông Chiêu, cách nung đồ gốm cũng khác lạ, không cần cho sản phẩm vào lò mà xếp xen kẽ với rơm rạ, củi khô thành nhiều lớp trên bãi đất trống đầu làng. Khi gió nổi, người thợ mới châm lửa cháy bùng, và chỉ cần mười lăm đến hai mươi phút đã đủ chín sản phẩm. Đã chín giờ, Đông Chiêu ngừng tay, đi ôn tập cho buổi học chiều. Như bao cô học trò Chăm nhỏ khác, ngoài việc học em còn phải giúp đỡ cha mẹ nhiều việc để cải thiện cuộc sống vốn không mấy dư dả. Năm nay Đông Chiêu thi tốt nghiệp tiểu học nên em càng phải học nhiều hơn...
Dưới bàn tay khéo léo của Đông Chiêu cục đất sét đã biến thành vật gì?
Cái nồi.
Cái bình.
Cái chén.
Cái rổ.
A
Đông Chiêu bẻ cục đất sét bằng nắm tay đặt trên mặt bàn nhỏ. Hai bàn tay em mềm mại, thoăn thoắt biến cục đất sét vô tri thành cái nồi xinh xắn, trong khi hai chân em không ngừng di chuyển xung quanh mặt bàn. Nét đặc biệt trong nghề gốm cổ truyền của làng Chăm là không dùng bàn xoay mà người thợ phải đi xung quanh cái bàn. Trên mảnh sân nhỏ, những chiếc nồi tròn vo, đều đặn như được đúc từ một cái khuôn, được tắm nắng trước khi đem nung. Ở quê Đông Chiêu, cách nung đồ gốm cũng khác lạ, không cần cho sản phẩm vào lò mà xếp xen kẽ với rơm rạ, củi khô thành nhiều lớp trên bãi đất trống đầu làng. Khi gió nổi, người thợ mới châm lửa cháy bùng, và chỉ cần mười lăm đến hai mươi phút đã đủ chín sản phẩm. Đã chín giờ, Đông Chiêu ngừng tay, đi ôn tập cho buổi học chiều. Như bao cô học trò Chăm nhỏ khác, ngoài việc học em còn phải giúp đỡ cha mẹ nhiều việc để cải thiện cuộc sống vốn không mấy dư dả. Năm nay Đông Chiêu thi tốt nghiệp tiểu học nên em càng phải học nhiều hơn...
Nét đặc biệt trong nghề gốm cổ truyền của làng Chăm là gì?
Người thợ dùng một cái bàn xoay.
Người thợ phải đi xung quanh cái bàn.
Đồ vật phải được đúc bằng khuôn.
Đồ vật được đun trước khi tạo hình.
B
Đông Chiêu bẻ cục đất sét bằng nắm tay đặt trên mặt bàn nhỏ. Hai bàn tay em mềm mại, thoăn thoắt biến cục đất sét vô tri thành cái nồi xinh xắn, trong khi hai chân em không ngừng di chuyển xung quanh mặt bàn. Nét đặc biệt trong nghề gốm cổ truyền của làng Chăm là không dùng bàn xoay mà người thợ phải đi xung quanh cái bàn. Trên mảnh sân nhỏ, những chiếc nồi tròn vo, đều đặn như được đúc từ một cái khuôn, được tắm nắng trước khi đem nung. Ở quê Đông Chiêu, cách nung đồ gốm cũng khác lạ, không cần cho sản phẩm vào lò mà xếp xen kẽ với rơm rạ, củi khô thành nhiều lớp trên bãi đất trống đầu làng. Khi gió nổi, người thợ mới châm lửa cháy bùng, và chỉ cần mười lăm đến hai mươi phút đã đủ chín sản phẩm. Đã chín giờ, Đông Chiêu ngừng tay, đi ôn tập cho buổi học chiều. Như bao cô học trò Chăm nhỏ khác, ngoài việc học em còn phải giúp đỡ cha mẹ nhiều việc để cải thiện cuộc sống vốn không mấy dư dả. Năm nay Đông Chiêu thi tốt nghiệp tiểu học nên em càng phải học nhiều hơn...
Vì sao tác giả nói những cái nồi do bạn Đông Chiêu làm ra như đúc từ một cái khuôn?
Vì những chiếc nồi tròn vo và đều đặn.
Vì những chiếc nồi đều do một người làm ra.
Vì những chiếc nồi đều được làm ra từ một chiếc bàn xoay.
Vì những chiếc nồi có cùng loại nguyên liệu tạo ra.
A
Đông Chiêu bẻ cục đất sét bằng nắm tay đặt trên mặt bàn nhỏ. Hai bàn tay em mềm mại, thoăn thoắt biến cục đất sét vô tri thành cái nồi xinh xắn, trong khi hai chân em không ngừng di chuyển xung quanh mặt bàn. Nét đặc biệt trong nghề gốm cổ truyền của làng Chăm là không dùng bàn xoay mà người thợ phải đi xung quanh cái bàn. Trên mảnh sân nhỏ, những chiếc nồi tròn vo, đều đặn như được đúc từ một cái khuôn, được tắm nắng trước khi đem nung. Ở quê Đông Chiêu, cách nung đồ gốm cũng khác lạ, không cần cho sản phẩm vào lò mà xếp xen kẽ với rơm rạ, củi khô thành nhiều lớp trên bãi đất trống đầu làng. Khi gió nổi, người thợ mới châm lửa cháy bùng, và chỉ cần mười lăm đến hai mươi phút đã đủ chín sản phẩm. Đã chín giờ, Đông Chiêu ngừng tay, đi ôn tập cho buổi học chiều. Như bao cô học trò Chăm nhỏ khác, ngoài việc học em còn phải giúp đỡ cha mẹ nhiều việc để cải thiện cuộc sống vốn không mấy dư dả. Năm nay Đông Chiêu thi tốt nghiệp tiểu học nên em càng phải học nhiều hơn...
Những người Chăm nung đồ gốm bằng cách nào?
Xếp sản phẩm trên sân và phơi nắng cho đến khi chín sản phẩm.
Cho sản phẩm vào lò và dùng củi đun từ mười lăm đến hai mươi phút đủ chín sản phẩm.
Không cần cho sản phẩm vào lò mà xếp xen kẽ với rơm rạ, củi khô thành nhiều lớp trên bãi đất trống đầu làng. Khi gió nổi người thợ mới châm củi cháy bùng.
Phơi sản phẩm dưới trời nắng một ngày mới đem đi đun.
C
Đông Chiêu bẻ cục đất sét bằng nắm tay đặt trên mặt bàn nhỏ. Hai bàn tay em mềm mại, thoăn thoắt biến cục đất sét vô tri thành cái nồi xinh xắn, trong khi hai chân em không ngừng di chuyển xung quanh mặt bàn. Nét đặc biệt trong nghề gốm cổ truyền của làng Chăm là không dùng bàn xoay mà người thợ phải đi xung quanh cái bàn. Trên mảnh sân nhỏ, những chiếc nồi tròn vo, đều đặn như được đúc từ một cái khuôn, được tắm nắng trước khi đem nung. Ở quê Đông Chiêu, cách nung đồ gốm cũng khác lạ, không cần cho sản phẩm vào lò mà xếp xen kẽ với rơm rạ, củi khô thành nhiều lớp trên bãi đất trống đầu làng. Khi gió nổi, người thợ mới châm lửa cháy bùng, và chỉ cần mười lăm đến hai mươi phút đã đủ chín sản phẩm. Đã chín giờ, Đông Chiêu ngừng tay, đi ôn tập cho buổi học chiều. Như bao cô học trò Chăm nhỏ khác, ngoài việc học em còn phải giúp đỡ cha mẹ nhiều việc để cải thiện cuộc sống vốn không mấy dư dả. Năm nay Đông Chiêu thi tốt nghiệp tiểu học nên em càng phải học nhiều hơn...
Qua bài văn em rút ra được bài học gì?
Ngoài việc học tập chúng ta cần phải biết giúp đỡ cha mẹ công việc nhà.
Chúng ta phải biết nặn đồ gốm để giúp đỡ cha mẹ.
Chúng ta phải học tập thật giỏi, không nên làm việc khác làm ảnh hưởng đến việc học của mình.
Chúng ta nên làm việc nhà cho hoàn tất mới đến việc học.
A
Đông Chiêu bẻ cục đất sét bằng nắm tay đặt trên mặt bàn nhỏ. Hai bàn tay em mềm mại, thoăn thoắt biến cục đất sét vô tri thành cái nồi xinh xắn, trong khi hai chân em không ngừng di chuyển xung quanh mặt bàn. Nét đặc biệt trong nghề gốm cổ truyền của làng Chăm là không dùng bàn xoay mà người thợ phải đi xung quanh cái bàn. Trên mảnh sân nhỏ, những chiếc nồi tròn vo, đều đặn như được đúc từ một cái khuôn, được tắm nắng trước khi đem nung. Ở quê Đông Chiêu, cách nung đồ gốm cũng khác lạ, không cần cho sản phẩm vào lò mà xếp xen kẽ với rơm rạ, củi khô thành nhiều lớp trên bãi đất trống đầu làng. Khi gió nổi, người thợ mới châm lửa cháy bùng, và chỉ cần mười lăm đến hai mươi phút đã đủ chín sản phẩm. Đã chín giờ, Đông Chiêu ngừng tay, đi ôn tập cho buổi học chiều. Như bao cô học trò Chăm nhỏ khác, ngoài việc học em còn phải giúp đỡ cha mẹ nhiều việc để cải thiện cuộc sống vốn không mấy dư dả. Năm nay Đông Chiêu thi tốt nghiệp tiểu học nên em càng phải học nhiều hơn...
Hai bàn tay có thể biến cái gì thành nồi xinh đẹp?
Đất sét.
Lá cây.
Quả.
Thân cây.
A
Giữa hai bên vách đá Mở ra một khoảng trời Có gió thoảng, mây trôi Cổng trời trên mặt đất? Nhìn ra xa ngút ngát Bao sắc màu cỏ hoa Con thác réo ngân nga Đàn dê soi đáy suối Giữa ngút ngàn cây trái Dọc vùng rừng nguyên sơ Không biết thực hay mơ Ráng chiều như hơi khói... Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lòng thung Và tiếng nhạc ngựa rung Suốt triền rừng hoang dã Người Tày đi khắp ngả Đi gặt lúa, trồng rau Những người Giáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh cả nắng chiều Và gió thổi, suối reo Ấm giữa rùng sương giá.
Vì sao địa điểm được tả trong bài được gọi là "cổng trời"?
Vì có cổng trời ở tận cuối chân trời, nơi đó có mây bay, gió thổi.
Vì có gió thoảng mây trôi ở tận cuối chân trời.
Vì ở giữa hai bên vách đá có mở ra một khoảng trời, có gió thoảng, mây trôi.
Tất cả các ý trên.
C
Giữa hai bên vách đá Mở ra một khoảng trời Có gió thoảng, mây trôi Cổng trời trên mặt đất? Nhìn ra xa ngút ngát Bao sắc màu cỏ hoa Con thác réo ngân nga Đàn dê soi đáy suối Giữa ngút ngàn cây trái Dọc vùng rừng nguyên sơ Không biết thực hay mơ Ráng chiều như hơi khói... Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lòng thung Và tiếng nhạc ngựa rung Suốt triền rừng hoang dã Người Tày đi khắp ngả Đi gặt lúa, trồng rau Những người Giáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh cả nắng chiều Và gió thổi, suối reo Ấm giữa rùng sương giá.
Chọn ý sai Bài thơ mở ra một không gian như thế nào?
Bên dòng suối mát uốn lượn dưới chân núi, đàn dê thong dong soi mình xuống đáy nước.
Không gian từ cổng trời nhìn ra cao rộng với ngút ngàn cây trái và muôn vàn sắc màu cỏ hoa những vạt nương, những lòng thung lúa đã chín vàng màu mật ong, khoảng trời bồng bềnh mây trôi gió thoảng.
Không gian trong tâm tưởng tác giả.
Có không gian của thác nước trắng đổ từ triền núi cao xuống vang vọng ngân nga như khúc nhạc của đất ta.
C
Giữa hai bên vách đá Mở ra một khoảng trời Có gió thoảng, mây trôi Cổng trời trên mặt đất? Nhìn ra xa ngút ngát Bao sắc màu cỏ hoa Con thác réo ngân nga Đàn dê soi đáy suối Giữa ngút ngàn cây trái Dọc vùng rừng nguyên sơ Không biết thực hay mơ Ráng chiều như hơi khói... Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lòng thung Và tiếng nhạc ngựa rung Suốt triền rừng hoang dã Người Tày đi khắp ngả Đi gặt lúa, trồng rau Những người Giáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh cả nắng chiều Và gió thổi, suối reo Ấm giữa rùng sương giá.
Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên?
Nhờ có sự xuất hiện của hình ảnh con người.
Nhờ có sự xuất hiện của lửa sưởi ấm.
Nhờ có sự xuất hiện của thiên nhiên.
Nhờ có sự xuất hiện của mặt trời.
A
Giữa hai bên vách đá Mở ra một khoảng trời Có gió thoảng, mây trôi Cổng trời trên mặt đất? Nhìn ra xa ngút ngát Bao sắc màu cỏ hoa Con thác réo ngân nga Đàn dê soi đáy suối Giữa ngút ngàn cây trái Dọc vùng rừng nguyên sơ Không biết thực hay mơ Ráng chiều như hơi khói... Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lòng thung Và tiếng nhạc ngựa rung Suốt triền rừng hoang dã Người Tày đi khắp ngả Đi gặt lúa, trồng rau Những người Giáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh cả nắng chiều Và gió thổi, suối reo Ấm giữa rùng sương giá.
Hình ảnh "vạt áo chàm thấp thoáng - Nhuộm xanh cả nắng chiều" được dùng để nói về ai?
Người Tày.
Người Giáy, người Dao, người Tày.
Người Giáy, người Dao.
Người Rục.
B
Lê: - Phải, chúng ta là con dân nước Việt, nhưng chúng ta sẽ làm được cái gì nào? Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên. Những công dân yếu ớt như anh với tôi thì làm được gì? Thành: - Tôi muốn đi sang nước họ. Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực... Tôi muốn sang nước họ, xem cách làm ăn của họ, học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình... Lê: - Anh ơi, Phú Lãng Sa ở xa lắm đấy. Tàu biển chạy hàng tháng mới tới nơi. Một suất vé hàng ngàn đồng. Lấy tiền đâu mà đi? Thành: - Tiền đây chứ đâu? (Xòe hai bàn tay ra) Tôi có anh bạn tên là Mai, quê Hải Phòng. Anh ấy làm bếp ở dưới tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin. Tôi đang nhờ anh ấy xin cho một chân gì đó... Lê: - Vất vả lắm. Lại còn say sóng nữa... (Có tiếng gõ cửa, anh Mai vào) Mai: - (Với anh Lê) Chào ông. (Quay sang Thành) Anh Thành ạ, tôi đã xin được cho anh chân phụ bếp. Thành: - Cảm ơn anh. Bao giờ phải trình diện? Mai: - Càng sớm càng tốt. Nhưng đêm nay anh hãy nghĩ kĩ đi đã. Vất vả, khó nhọc lắm đấy. Sóng Biển Đỏ rất dữ dội, có thể chết được. Mà chết thì người ta bỏ vào áo quan, bắn một loạt súng chào "A-lê-hấp!", cho phăng xuống biển là rồi đời. Thành: - Tôi nghĩ kĩ lắm rồi. Làm thân phận nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ mãi thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta... Đi ngay có được không, anh? Mai: - Cũng được. (Thành cho sách vào túi quần áo, khoác lên vai) Lê: - Này.... Còn ngọn đèn hoa kì... Thành: - Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ. Chào anh nhé! (Cùng Mai đi ra cửa) Lê:- Ch...ào!
Theo anh Thành, để giành lại non sông, cần có những yếu tố nào?
Hùng tâm tráng chí kết hợp với trí, lực.
Hùng tâm tráng chí.
Trí, lực.
Vũ lực.
A
Lê: - Phải, chúng ta là con dân nước Việt, nhưng chúng ta sẽ làm được cái gì nào? Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên. Những công dân yếu ớt như anh với tôi thì làm được gì? Thành: - Tôi muốn đi sang nước họ. Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực... Tôi muốn sang nước họ, xem cách làm ăn của họ, học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình... Lê: - Anh ơi, Phú Lãng Sa ở xa lắm đấy. Tàu biển chạy hàng tháng mới tới nơi. Một suất vé hàng ngàn đồng. Lấy tiền đâu mà đi? Thành: - Tiền đây chứ đâu? (Xòe hai bàn tay ra) Tôi có anh bạn tên là Mai, quê Hải Phòng. Anh ấy làm bếp ở dưới tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin. Tôi đang nhờ anh ấy xin cho một chân gì đó... Lê: - Vất vả lắm. Lại còn say sóng nữa... (Có tiếng gõ cửa, anh Mai vào) Mai: - (Với anh Lê) Chào ông. (Quay sang Thành) Anh Thành ạ, tôi đã xin được cho anh chân phụ bếp. Thành: - Cảm ơn anh. Bao giờ phải trình diện? Mai: - Càng sớm càng tốt. Nhưng đêm nay anh hãy nghĩ kĩ đi đã. Vất vả, khó nhọc lắm đấy. Sóng Biển Đỏ rất dữ dội, có thể chết được. Mà chết thì người ta bỏ vào áo quan, bắn một loạt súng chào "A-lê-hấp!", cho phăng xuống biển là rồi đời. Thành: - Tôi nghĩ kĩ lắm rồi. Làm thân phận nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ mãi thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta... Đi ngay có được không, anh? Mai: - Cũng được. (Thành cho sách vào túi quần áo, khoác lên vai) Lê: - Này.... Còn ngọn đèn hoa kì... Thành: - Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ. Chào anh nhé! (Cùng Mai đi ra cửa) Lê:- Ch...ào!
Anh Thành muốn cứu dân mình bằng cách nào?
Sang nước họ làm ăn để thoát khỏi thân phận nô lệ.
Tuyên truyền cho dân mình cái trí khôn.
Sang nước họ, học cách họ làm ăn, học cái trí khôn của họ.
Dạy học cho họ.
C
Lê: - Phải, chúng ta là con dân nước Việt, nhưng chúng ta sẽ làm được cái gì nào? Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên. Những công dân yếu ớt như anh với tôi thì làm được gì? Thành: - Tôi muốn đi sang nước họ. Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực... Tôi muốn sang nước họ, xem cách làm ăn của họ, học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình... Lê: - Anh ơi, Phú Lãng Sa ở xa lắm đấy. Tàu biển chạy hàng tháng mới tới nơi. Một suất vé hàng ngàn đồng. Lấy tiền đâu mà đi? Thành: - Tiền đây chứ đâu? (Xòe hai bàn tay ra) Tôi có anh bạn tên là Mai, quê Hải Phòng. Anh ấy làm bếp ở dưới tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin. Tôi đang nhờ anh ấy xin cho một chân gì đó... Lê: - Vất vả lắm. Lại còn say sóng nữa... (Có tiếng gõ cửa, anh Mai vào) Mai: - (Với anh Lê) Chào ông. (Quay sang Thành) Anh Thành ạ, tôi đã xin được cho anh chân phụ bếp. Thành: - Cảm ơn anh. Bao giờ phải trình diện? Mai: - Càng sớm càng tốt. Nhưng đêm nay anh hãy nghĩ kĩ đi đã. Vất vả, khó nhọc lắm đấy. Sóng Biển Đỏ rất dữ dội, có thể chết được. Mà chết thì người ta bỏ vào áo quan, bắn một loạt súng chào "A-lê-hấp!", cho phăng xuống biển là rồi đời. Thành: - Tôi nghĩ kĩ lắm rồi. Làm thân phận nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ mãi thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta... Đi ngay có được không, anh? Mai: - Cũng được. (Thành cho sách vào túi quần áo, khoác lên vai) Lê: - Này.... Còn ngọn đèn hoa kì... Thành: - Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ. Chào anh nhé! (Cùng Mai đi ra cửa) Lê:- Ch...ào!
Dòng nào nhận xét đúng về anh Lê trong câu chuyện trên?
Không cam chịu, tin tưởng ở con đường mình đã chọn: ra nước ngoài để học cái hay, cái mới về giúp nước, giúp dân.
Cam chịu, cổ súy cho sức mạnh dân tộc bằng con đường đấu tranh.
Có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ thù.
Tất cả các ý trên.
C
Lê: - Phải, chúng ta là con dân nước Việt, nhưng chúng ta sẽ làm được cái gì nào? Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên. Những công dân yếu ớt như anh với tôi thì làm được gì? Thành: - Tôi muốn đi sang nước họ. Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực... Tôi muốn sang nước họ, xem cách làm ăn của họ, học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình... Lê: - Anh ơi, Phú Lãng Sa ở xa lắm đấy. Tàu biển chạy hàng tháng mới tới nơi. Một suất vé hàng ngàn đồng. Lấy tiền đâu mà đi? Thành: - Tiền đây chứ đâu? (Xòe hai bàn tay ra) Tôi có anh bạn tên là Mai, quê Hải Phòng. Anh ấy làm bếp ở dưới tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin. Tôi đang nhờ anh ấy xin cho một chân gì đó... Lê: - Vất vả lắm. Lại còn say sóng nữa... (Có tiếng gõ cửa, anh Mai vào) Mai: - (Với anh Lê) Chào ông. (Quay sang Thành) Anh Thành ạ, tôi đã xin được cho anh chân phụ bếp. Thành: - Cảm ơn anh. Bao giờ phải trình diện? Mai: - Càng sớm càng tốt. Nhưng đêm nay anh hãy nghĩ kĩ đi đã. Vất vả, khó nhọc lắm đấy. Sóng Biển Đỏ rất dữ dội, có thể chết được. Mà chết thì người ta bỏ vào áo quan, bắn một loạt súng chào "A-lê-hấp!", cho phăng xuống biển là rồi đời. Thành: - Tôi nghĩ kĩ lắm rồi. Làm thân phận nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ mãi thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta... Đi ngay có được không, anh? Mai: - Cũng được. (Thành cho sách vào túi quần áo, khoác lên vai) Lê: - Này.... Còn ngọn đèn hoa kì... Thành: - Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ. Chào anh nhé! (Cùng Mai đi ra cửa) Lê:- Ch...ào!
Theo em, người công dân số một trong vở kịch này là ai?
Anh Thành.
Anh Mai.
Anh Lê.
Tất cả cá anh.
A
Lê: - Phải, chúng ta là con dân nước Việt, nhưng chúng ta sẽ làm được cái gì nào? Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên. Những công dân yếu ớt như anh với tôi thì làm được gì? Thành: - Tôi muốn đi sang nước họ. Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực... Tôi muốn sang nước họ, xem cách làm ăn của họ, học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình... Lê: - Anh ơi, Phú Lãng Sa ở xa lắm đấy. Tàu biển chạy hàng tháng mới tới nơi. Một suất vé hàng ngàn đồng. Lấy tiền đâu mà đi? Thành: - Tiền đây chứ đâu? (Xòe hai bàn tay ra) Tôi có anh bạn tên là Mai, quê Hải Phòng. Anh ấy làm bếp ở dưới tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin. Tôi đang nhờ anh ấy xin cho một chân gì đó... Lê: - Vất vả lắm. Lại còn say sóng nữa... (Có tiếng gõ cửa, anh Mai vào) Mai: - (Với anh Lê) Chào ông. (Quay sang Thành) Anh Thành ạ, tôi đã xin được cho anh chân phụ bếp. Thành: - Cảm ơn anh. Bao giờ phải trình diện? Mai: - Càng sớm càng tốt. Nhưng đêm nay anh hãy nghĩ kĩ đi đã. Vất vả, khó nhọc lắm đấy. Sóng Biển Đỏ rất dữ dội, có thể chết được. Mà chết thì người ta bỏ vào áo quan, bắn một loạt súng chào "A-lê-hấp!", cho phăng xuống biển là rồi đời. Thành: - Tôi nghĩ kĩ lắm rồi. Làm thân phận nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ mãi thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta... Đi ngay có được không, anh? Mai: - Cũng được. (Thành cho sách vào túi quần áo, khoác lên vai) Lê: - Này.... Còn ngọn đèn hoa kì... Thành: - Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ. Chào anh nhé! (Cùng Mai đi ra cửa) Lê:- Ch...ào!
Dòng nào sau đây thể hiện niềm tin của anh Thành vào con đường mình chọn?
Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ.
Đi ngay có được không, anh?
Tiền đây chứ đâu? (Xòe hai bàn tay ra).
Tất cả các ý trên.
A
Lê: - Phải, chúng ta là con dân nước Việt, nhưng chúng ta sẽ làm được cái gì nào? Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên. Những công dân yếu ớt như anh với tôi thì làm được gì? Thành: - Tôi muốn đi sang nước họ. Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực... Tôi muốn sang nước họ, xem cách làm ăn của họ, học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình... Lê: - Anh ơi, Phú Lãng Sa ở xa lắm đấy. Tàu biển chạy hàng tháng mới tới nơi. Một suất vé hàng ngàn đồng. Lấy tiền đâu mà đi? Thành: - Tiền đây chứ đâu? (Xòe hai bàn tay ra) Tôi có anh bạn tên là Mai, quê Hải Phòng. Anh ấy làm bếp ở dưới tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin. Tôi đang nhờ anh ấy xin cho một chân gì đó... Lê: - Vất vả lắm. Lại còn say sóng nữa... (Có tiếng gõ cửa, anh Mai vào) Mai: - (Với anh Lê) Chào ông. (Quay sang Thành) Anh Thành ạ, tôi đã xin được cho anh chân phụ bếp. Thành: - Cảm ơn anh. Bao giờ phải trình diện? Mai: - Càng sớm càng tốt. Nhưng đêm nay anh hãy nghĩ kĩ đi đã. Vất vả, khó nhọc lắm đấy. Sóng Biển Đỏ rất dữ dội, có thể chết được. Mà chết thì người ta bỏ vào áo quan, bắn một loạt súng chào "A-lê-hấp!", cho phăng xuống biển là rồi đời. Thành: - Tôi nghĩ kĩ lắm rồi. Làm thân phận nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ mãi thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta... Đi ngay có được không, anh? Mai: - Cũng được. (Thành cho sách vào túi quần áo, khoác lên vai) Lê: - Này.... Còn ngọn đèn hoa kì... Thành: - Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ. Chào anh nhé! (Cùng Mai đi ra cửa) Lê:- Ch...ào!
Câu nói "Làm thân phận nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ mãi thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta..." thể hiện điều gì trong tâm tưởng anh Thành?
Khát vọng muốn được trở thành công dân.
Nhận thức về thân phận nô lệ mãi mãi của đất nước mình.
Sự quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, đưa đất nước thoát khỏi thân phận nô lệ.
Sự cam chịu.
C
Lê: - Phải, chúng ta là con dân nước Việt, nhưng chúng ta sẽ làm được cái gì nào? Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên. Những công dân yếu ớt như anh với tôi thì làm được gì? Thành: - Tôi muốn đi sang nước họ. Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực... Tôi muốn sang nước họ, xem cách làm ăn của họ, học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình... Lê: - Anh ơi, Phú Lãng Sa ở xa lắm đấy. Tàu biển chạy hàng tháng mới tới nơi. Một suất vé hàng ngàn đồng. Lấy tiền đâu mà đi? Thành: - Tiền đây chứ đâu? (Xòe hai bàn tay ra) Tôi có anh bạn tên là Mai, quê Hải Phòng. Anh ấy làm bếp ở dưới tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin. Tôi đang nhờ anh ấy xin cho một chân gì đó... Lê: - Vất vả lắm. Lại còn say sóng nữa... (Có tiếng gõ cửa, anh Mai vào) Mai: - (Với anh Lê) Chào ông. (Quay sang Thành) Anh Thành ạ, tôi đã xin được cho anh chân phụ bếp. Thành: - Cảm ơn anh. Bao giờ phải trình diện? Mai: - Càng sớm càng tốt. Nhưng đêm nay anh hãy nghĩ kĩ đi đã. Vất vả, khó nhọc lắm đấy. Sóng Biển Đỏ rất dữ dội, có thể chết được. Mà chết thì người ta bỏ vào áo quan, bắn một loạt súng chào "A-lê-hấp!", cho phăng xuống biển là rồi đời. Thành: - Tôi nghĩ kĩ lắm rồi. Làm thân phận nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ mãi thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta... Đi ngay có được không, anh? Mai: - Cũng được. (Thành cho sách vào túi quần áo, khoác lên vai) Lê: - Này.... Còn ngọn đèn hoa kì... Thành: - Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ. Chào anh nhé! (Cùng Mai đi ra cửa) Lê:- Ch...ào!
Theo anh Thành, khi thoát khỏi thân phận nô lệ, sẽ trở thành người có tư cách gì?
Công dân.
Nông dân.
Công nhân.
Nhân dân.
A
Lê: - Phải, chúng ta là con dân nước Việt, nhưng chúng ta sẽ làm được cái gì nào? Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên. Những công dân yếu ớt như anh với tôi thì làm được gì? Thành: - Tôi muốn đi sang nước họ. Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực... Tôi muốn sang nước họ, xem cách làm ăn của họ, học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình... Lê: - Anh ơi, Phú Lãng Sa ở xa lắm đấy. Tàu biển chạy hàng tháng mới tới nơi. Một suất vé hàng ngàn đồng. Lấy tiền đâu mà đi? Thành: - Tiền đây chứ đâu? (Xòe hai bàn tay ra) Tôi có anh bạn tên là Mai, quê Hải Phòng. Anh ấy làm bếp ở dưới tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin. Tôi đang nhờ anh ấy xin cho một chân gì đó... Lê: - Vất vả lắm. Lại còn say sóng nữa... (Có tiếng gõ cửa, anh Mai vào) Mai: - (Với anh Lê) Chào ông. (Quay sang Thành) Anh Thành ạ, tôi đã xin được cho anh chân phụ bếp. Thành: - Cảm ơn anh. Bao giờ phải trình diện? Mai: - Càng sớm càng tốt. Nhưng đêm nay anh hãy nghĩ kĩ đi đã. Vất vả, khó nhọc lắm đấy. Sóng Biển Đỏ rất dữ dội, có thể chết được. Mà chết thì người ta bỏ vào áo quan, bắn một loạt súng chào "A-lê-hấp!", cho phăng xuống biển là rồi đời. Thành: - Tôi nghĩ kĩ lắm rồi. Làm thân phận nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ mãi thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta... Đi ngay có được không, anh? Mai: - Cũng được. (Thành cho sách vào túi quần áo, khoác lên vai) Lê: - Này.... Còn ngọn đèn hoa kì... Thành: - Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ. Chào anh nhé! (Cùng Mai đi ra cửa) Lê:- Ch...ào!
Dòng nào nhận xét đúng về anh Thành trong câu chuyện trên?
Không cam chịu cảnh sống nô lệ, tin tưởng ở con đường mình đã chọn: ra nước ngoài để học cái hay, cái mới về giúp nước, giúp dân.
Cam chịu, cổ súy cho sức mạnh dân tộc bằng con đường đấu tranh.
Có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ thù.
Tất cả các ý trên.
A
Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè mặt đất cũng chóng khô như đôi mắt em bé. Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc đó trông nó vừa tươi mát, vừa ấm áp… Khóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm và tia sáng. Trong tán lá, mấy cây sung và chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ. Hoa cẩm chướng có mùi thơm nồng nàn. Ánh sáng mạ vàng những đóa hoa kim hương, vô số bướm chập chờn trông như những tia sáng lập lòe của đóa đèn hoa ấy. Cây cỏ vừa tắm gội xong, trăm thứ nhung gấm, bạc, vàng bày lên trên cánh hoa không một tí bụi. Thật là giàu sang mà cũng thật là trinh bạch. Cảnh vườn là cảnh vắng lặng dung hòa với nghìn thứ âm nhạc, có chim gù, có ong vo ve, có gió hồi hộp dưới lá.
Vào mùa hè, sau trận mưa rào, mặt đất được so sánh với gì?
Đôi mắt của em bé.
Đôi má của em bé.
Mái tóc của em bé.
Đôi môi của em bé.
A
Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè mặt đất cũng chóng khô như đôi mắt em bé. Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc đó trông nó vừa tươi mát, vừa ấm áp… Khóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm và tia sáng. Trong tán lá, mấy cây sung và chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ. Hoa cẩm chướng có mùi thơm nồng nàn. Ánh sáng mạ vàng những đóa hoa kim hương, vô số bướm chập chờn trông như những tia sáng lập lòe của đóa đèn hoa ấy. Cây cỏ vừa tắm gội xong, trăm thứ nhung gấm, bạc, vàng bày lên trên cánh hoa không một tí bụi. Thật là giàu sang mà cũng thật là trinh bạch. Cảnh vườn là cảnh vắng lặng dung hòa với nghìn thứ âm nhạc, có chim gù, có ong vo ve, có gió hồi hộp dưới lá.
Vào mùa hè, sau trận mưa rào, mặt đất được so sánh với gì?
Đôi mắt của em bé.
Đôi má của em bé.
Mái tóc của em bé.
Đôi môi của em bé.
A
Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè mặt đất cũng chóng khô như đôi mắt em bé. Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc đó trông nó vừa tươi mát, vừa ấm áp… Khóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm và tia sáng. Trong tán lá, mấy cây sung và chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ. Hoa cẩm chướng có mùi thơm nồng nàn. Ánh sáng mạ vàng những đóa hoa kim hương, vô số bướm chập chờn trông như những tia sáng lập lòe của đóa đèn hoa ấy. Cây cỏ vừa tắm gội xong, trăm thứ nhung gấm, bạc, vàng bày lên trên cánh hoa không một tí bụi. Thật là giàu sang mà cũng thật là trinh bạch. Cảnh vườn là cảnh vắng lặng dung hòa với nghìn thứ âm nhạc, có chim gù, có ong vo ve, có gió hồi hộp dưới lá.
Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ những âm thanh trong khu vườn sau trận mưa rào?
Tiếng chim gù, tiếng ong vò vẽ.
Tiếng gió hồi hộp dưới lá.
Tiếng chim gù, tiếng ong vo ve, tiếng gió hồi hộp dưới lá.
Tiếng gió và tiếng ong vò vẻ.
C
Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè mặt đất cũng chóng khô như đôi mắt em bé. Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc đó trông nó vừa tươi mát, vừa ấm áp… Khóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm và tia sáng. Trong tán lá, mấy cây sung và chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ. Hoa cẩm chướng có mùi thơm nồng nàn. Ánh sáng mạ vàng những đóa hoa kim hương, vô số bướm chập chờn trông như những tia sáng lập lòe của đóa đèn hoa ấy. Cây cỏ vừa tắm gội xong, trăm thứ nhung gấm, bạc, vàng bày lên trên cánh hoa không một tí bụi. Thật là giàu sang mà cũng thật là trinh bạch. Cảnh vườn là cảnh vắng lặng dung hòa với nghìn thứ âm nhạc, có chim gù, có ong vo ve, có gió hồi hộp dưới lá.
Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất nội dung bài văn?
Tả khu vườn sau trân mưa rào.
Tả vẻ đẹp tươi mát, rực rỡ của cảnh vật sau trận mưa rào.
Tả bầu trời và mặt đất sau trận mưa rào.
Tả khu vườn trong mưa rào.
A
Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè mặt đất cũng chóng khô như đôi mắt em bé. Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc đó trông nó vừa tươi mát, vừa ấm áp… Khóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm và tia sáng. Trong tán lá, mấy cây sung và chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ. Hoa cẩm chướng có mùi thơm nồng nàn. Ánh sáng mạ vàng những đóa hoa kim hương, vô số bướm chập chờn trông như những tia sáng lập lòe của đóa đèn hoa ấy. Cây cỏ vừa tắm gội xong, trăm thứ nhung gấm, bạc, vàng bày lên trên cánh hoa không một tí bụi. Thật là giàu sang mà cũng thật là trinh bạch. Cảnh vườn là cảnh vắng lặng dung hòa với nghìn thứ âm nhạc, có chim gù, có ong vo ve, có gió hồi hộp dưới lá.
Cảnh vườn vắng lặng hoà nhập với những thứ gì?
Nghìn thứ âm nhạc, có chim gù, có ong vo ve, có gió hồi hộp dưới lá.
Tiếng chim hoạ mi.
Tiếng người.
Tiếng chó sói.
A
Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp. Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội. Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng…. Bên trên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Đi trên đường, thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ. Có cây trám trắng, trám đen thân cao vút như đến tận trời… Những con lợn ục ịch đi lại ở ven đường, thấy người, giật mình hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy lê cái bụng quét đất. Những con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi nhau nháo nhác… Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác xa và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.
Con đường vào bản có những cảnh đẹp gì?
Con suối, núi, rừng vầu, rừng trám.
Con thác, núi, rừng vầu, rừng trám, lợn gà.
Con suối, núi, rừng vầu, cây trám, lợn gà.
Con suối, núi, rừng vầu, lợn gà.
C
Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp. Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội. Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng…. Bên trên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Đi trên đường, thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ. Có cây trám trắng, trám đen thân cao vút như đến tận trời… Những con lợn ục ịch đi lại ở ven đường, thấy người, giật mình hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy lê cái bụng quét đất. Những con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi nhau nháo nhác… Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác xa và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.
Trong câu “Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản”, hoa nước là loại hoa gì?
Một loại hoa mọc ở dưới nước.
Nước suối tung bọt trắng xóa xòe cánh như cánh hoa.
Một loại hoa ưa nước.
Một loại nước thiên nhiên.
B
Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp. Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội. Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng…. Bên trên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Đi trên đường, thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ. Có cây trám trắng, trám đen thân cao vút như đến tận trời… Những con lợn ục ịch đi lại ở ven đường, thấy người, giật mình hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy lê cái bụng quét đất. Những con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi nhau nháo nhác… Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác xa và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.
Câu văn “Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng…” ý nói gì?
Đàn cá nhiều màu sắc bơi lội dưới suối đẹp như hoa như lá.
Đàn cá nhiều màu sắc hình thù giống hoa giống lá.
Đàn cá biết vẽ hoa, vẽ lá.
Đàn cá biết vẽ hoa nhiều màu sắc.
A
Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp. Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội. Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng…. Bên trên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Đi trên đường, thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ. Có cây trám trắng, trám đen thân cao vút như đến tận trời… Những con lợn ục ịch đi lại ở ven đường, thấy người, giật mình hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy lê cái bụng quét đất. Những con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi nhau nháo nhác… Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác xa và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.
Những cây cổ thụ mà khách gặp trên đường đi vào bản là những loại cây gì?
Cây đa, cây vầu.
Cây vầu, cây trám.
Cây lim, cây chò.
Cây lim, cây trám.
B
Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp. Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội. Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng…. Bên trên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Đi trên đường, thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ. Có cây trám trắng, trám đen thân cao vút như đến tận trời… Những con lợn ục ịch đi lại ở ven đường, thấy người, giật mình hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy lê cái bụng quét đất. Những con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi nhau nháo nhác… Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác xa và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.
Bài văn tả cảnh gì?
Cảnh vật núi rừng biên giới phía Bắc.
Cảnh vật trong rừng núi phía Bắc.
Cảnh vật trên con đường vào bản ở vùng núi phía Bắc.
Cảnh suối nước ở vùng núi phía Bắc.
C
Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn. Thảo quả trên rừng Đản Khao đã chín nục. Chẳng có thứ quả nào hương thơm lại ngây ngất kì lạ đến như thế. Mới đầu xuân năm kia, những hạt thảo quả gieo trên đất rừng, qua một năm, đã lớn cao tới bụng người . Một năm sau nữa, từ một thân lẻ, thảo quả đâm thêm hai nhánh mới. Sự sinh sôi sao mà mạnh mẽ vậy. Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian. Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. Thảo quả chín dần. Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng . Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt.
Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
Quả chín đỏ.
Hương thơm nồng.
Sắc hoa.
Sương thu ẩm ướt.
B
Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn. Thảo quả trên rừng Đản Khao đã chín nục. Chẳng có thứ quả nào hương thơm lại ngây ngất kì lạ đến như thế. Mới đầu xuân năm kia, những hạt thảo quả gieo trên đất rừng, qua một năm, đã lớn cao tới bụng người . Một năm sau nữa, từ một thân lẻ, thảo quả đâm thêm hai nhánh mới. Sự sinh sôi sao mà mạnh mẽ vậy. Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian. Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. Thảo quả chín dần. Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng . Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt.
Ở nơi nào thảo quả đã vào mùa?
Rừng Đản Khao.
Xóm Chin San.
Khắp buôn làng.
Trên núi.
A
Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn. Thảo quả trên rừng Đản Khao đã chín nục. Chẳng có thứ quả nào hương thơm lại ngây ngất kì lạ đến như thế. Mới đầu xuân năm kia, những hạt thảo quả gieo trên đất rừng, qua một năm, đã lớn cao tới bụng người . Một năm sau nữa, từ một thân lẻ, thảo quả đâm thêm hai nhánh mới. Sự sinh sôi sao mà mạnh mẽ vậy. Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian. Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. Thảo quả chín dần. Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng . Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt.
Hoa thảo quả nảy ra từ đâu?
Trên thân cây.
Khắp các ngọn cây.
Dưới gốc cây.
Khắp muôn nơi.
C
Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn. Thảo quả trên rừng Đản Khao đã chín nục. Chẳng có thứ quả nào hương thơm lại ngây ngất kì lạ đến như thế. Mới đầu xuân năm kia, những hạt thảo quả gieo trên đất rừng, qua một năm, đã lớn cao tới bụng người . Một năm sau nữa, từ một thân lẻ, thảo quả đâm thêm hai nhánh mới. Sự sinh sôi sao mà mạnh mẽ vậy. Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian. Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. Thảo quả chín dần. Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng . Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt.
Khi thảo quả chín, ở rừng có nét gì đẹp?
Rừng ẩm ướt, mưa rây bụi mùa đông.
Rừng ngập hương thơm, sáng như có lửa.
Rừng thoáng dưới bóng râm.
Rừng xanh sạch đẹp.
B
Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn. Thảo quả trên rừng Đản Khao đã chín nục. Chẳng có thứ quả nào hương thơm lại ngây ngất kì lạ đến như thế. Mới đầu xuân năm kia, những hạt thảo quả gieo trên đất rừng, qua một năm, đã lớn cao tới bụng người . Một năm sau nữa, từ một thân lẻ, thảo quả đâm thêm hai nhánh mới. Sự sinh sôi sao mà mạnh mẽ vậy. Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian. Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. Thảo quả chín dần. Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng . Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt.
Nội dung của bài Mùa thảo quả là gì?
Miêu tả cảnh đẹp của núi rừng Đản Khao.
Cảnh nô nức của bà con thôn xóm Chin San.
Vẻ đẹp, hương thơm và sự sinh sôi nhanh của thảo quả.
Thảo quả là một loại quả đẹp.
C
Chiều đi học về Chúng em qua ngôi nhà xây dở Giàn giáo tựa cái lồng che chở Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái tay: Tạm biệt! Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng Nhôi nhà giống như bài thơ sắp làm xong Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch. Bầy chim đi ăn về Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc. Nắng đứng ngủ quên Trên những bức tường Làn gió nào về mang hương Ủ đầy những rãnh tường chưa trát vữa. Bao ngôi nhà đã hoàn thành Đều qua những ngày xây dở. Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh...
Chi tiết nào không vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
Ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên mùi gạch.
Ngôi nhà đang lớn lên.
Giàn giáo tựa cái lồng che chở.
Những chú chim đứng trên ô cửa.
D
Chiều đi học về Chúng em qua ngôi nhà xây dở Giàn giáo tựa cái lồng che chở Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái tay: Tạm biệt! Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng Nhôi nhà giống như bài thơ sắp làm xong Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch. Bầy chim đi ăn về Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc. Nắng đứng ngủ quên Trên những bức tường Làn gió nào về mang hương Ủ đầy những rãnh tường chưa trát vữa. Bao ngôi nhà đã hoàn thành Đều qua những ngày xây dở. Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh...
Đâu không phải là hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà
Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong.
Ngôi nhà mang hương những rãnh tường chưa trát.
Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây.
Tất cả các ý trên.
B
Chiều đi học về Chúng em qua ngôi nhà xây dở Giàn giáo tựa cái lồng che chở Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái tay: Tạm biệt! Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng Nhôi nhà giống như bài thơ sắp làm xong Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch. Bầy chim đi ăn về Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc. Nắng đứng ngủ quên Trên những bức tường Làn gió nào về mang hương Ủ đầy những rãnh tường chưa trát vữa. Bao ngôi nhà đã hoàn thành Đều qua những ngày xây dở. Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh...
Đâu không phải là hình ảnh nhân hóa ngôi nhà
Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa.
Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường.
Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong.
Tất cả đều sai.
C
Chiều đi học về Chúng em qua ngôi nhà xây dở Giàn giáo tựa cái lồng che chở Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái tay: Tạm biệt! Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng Nhôi nhà giống như bài thơ sắp làm xong Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch. Bầy chim đi ăn về Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc. Nắng đứng ngủ quên Trên những bức tường Làn gió nào về mang hương Ủ đầy những rãnh tường chưa trát vữa. Bao ngôi nhà đã hoàn thành Đều qua những ngày xây dở. Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh...
Đâu không phải là hình ảnh nhân hóa ngôi nhà đang xây
Ngôi nhà giống như bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch.
Làn gió mang hương ủ đầy những rãnh tường chưa trát.
Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường.
Tất cả đều đúng.
A
Chiều đi học về Chúng em qua ngôi nhà xây dở Giàn giáo tựa cái lồng che chở Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái tay: Tạm biệt! Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng Nhôi nhà giống như bài thơ sắp làm xong Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch. Bầy chim đi ăn về Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc. Nắng đứng ngủ quên Trên những bức tường Làn gió nào về mang hương Ủ đầy những rãnh tường chưa trát vữa. Bao ngôi nhà đã hoàn thành Đều qua những ngày xây dở. Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh...
Ngôi nhà được ví như cái gì lớn lên giữa bầu trời xanh?
Đứa bé.
Con chim.
Hải cẩu.
Làng gió.
A
Ngày xưa, có vị quốc vương nọ có một quy định rất đặc biệt. Bất cứ ai đến tham gia bữa tiệc của ngài đều không được lật giở thức ăn mà chỉ có thể ăn phần bên trên của món ăn đó. Một sứ giả đến vương quốc này, quốc vương vô cùng vui mừng đặt tiệc chiêu đãi sứ giả. Người hầu bưng ra một đĩa cá rất thơm ngon. Sứ giả không biết quy định của quốc vương liền lật con cá lên. Các đại thần thấy vậy liền nói: “Thưa bệ hạ, hành động kia đã phạm tội khi quân! Chưa ai dám làm nhục bệ hạ như vậy, ngài phải xử tội sứ giả đó đi!” Quốc vương thở dài nói với sứ giả: “Ngươi nghe thấy không? Nếu ta không bắt ngươi chết, ta sẽ bị các đại thần cười nhạo. Nhưng vì mối quan hệ tốt đẹp giữa quý quốc và nước ta, trước khi ngươi chết, ta cho phép ngươi cầu xin một việc, ta hứa sẽ thực hiện.” Vị sứ giả nghĩ ngợi một lúc rồi nói: “Việc đã như vậy, tôi chẳng còn cách nào khác. Tôi chỉ xin ngài một ân huệ nhỏ.” Quốc vương nói: “Được, ngoài cho ngươi tính mạng, còn những yêu cầu khác, ta có thể đáp ứng hết.” Nghe vậy, sứ giả nói: “Thần hi vọng trước khi thần chết, ngài hãy cho thần đôi mắt của những người đã nhìn thấy thần lật con cá đó.” Quốc vương kinh hãi, vội vàng thề rằng mình không nhìn thấy gì cả, chỉ nghe người khác nói như vậy mà thôi. Tiếp đó đến hoàng hậu bên cạnh cũng nói: “Ta cũng chẳng thấy gì cả”. Các đại thần nhìn nhau, sau đó từng người đứng dậy chỉ tay lên trời và thề mình không nhìn thấy. Cuối cùng, vị sứ giả mỉm cười và đứng dậy nói: “Không có ai nhìn thấy tôi lật con cá, vậy chúng ta tiếp tục dùng bữa nhé!” Và như vậy, nhờ trí thông minh, vị sứ giả đã giữ được tính mạng của mình.
Theo em, quốc vương đặt tiệc mời sứ giả nhằm mục đích gì?
Để tạo ra một cái bẫy nhằm gây chiến với nước láng giềng.
Ông muốn thử thách trí thông minh của sứ giả nước bạn.
Ông muốn tỏ rõ sự hiếu khách và trân trọng của mình đối với sứ giả nước bạn.
Ông muốn cho sứ giả thấy sự giàu có, xa hoa của vương quốc mình.
C
Ngày xưa, có vị quốc vương nọ có một quy định rất đặc biệt. Bất cứ ai đến tham gia bữa tiệc của ngài đều không được lật giở thức ăn mà chỉ có thể ăn phần bên trên của món ăn đó. Một sứ giả đến vương quốc này, quốc vương vô cùng vui mừng đặt tiệc chiêu đãi sứ giả. Người hầu bưng ra một đĩa cá rất thơm ngon. Sứ giả không biết quy định của quốc vương liền lật con cá lên. Các đại thần thấy vậy liền nói: “Thưa bệ hạ, hành động kia đã phạm tội khi quân! Chưa ai dám làm nhục bệ hạ như vậy, ngài phải xử tội sứ giả đó đi!” Quốc vương thở dài nói với sứ giả: “Ngươi nghe thấy không? Nếu ta không bắt ngươi chết, ta sẽ bị các đại thần cười nhạo. Nhưng vì mối quan hệ tốt đẹp giữa quý quốc và nước ta, trước khi ngươi chết, ta cho phép ngươi cầu xin một việc, ta hứa sẽ thực hiện.” Vị sứ giả nghĩ ngợi một lúc rồi nói: “Việc đã như vậy, tôi chẳng còn cách nào khác. Tôi chỉ xin ngài một ân huệ nhỏ.” Quốc vương nói: “Được, ngoài cho ngươi tính mạng, còn những yêu cầu khác, ta có thể đáp ứng hết.” Nghe vậy, sứ giả nói: “Thần hi vọng trước khi thần chết, ngài hãy cho thần đôi mắt của những người đã nhìn thấy thần lật con cá đó.” Quốc vương kinh hãi, vội vàng thề rằng mình không nhìn thấy gì cả, chỉ nghe người khác nói như vậy mà thôi. Tiếp đó đến hoàng hậu bên cạnh cũng nói: “Ta cũng chẳng thấy gì cả”. Các đại thần nhìn nhau, sau đó từng người đứng dậy chỉ tay lên trời và thề mình không nhìn thấy. Cuối cùng, vị sứ giả mỉm cười và đứng dậy nói: “Không có ai nhìn thấy tôi lật con cá, vậy chúng ta tiếp tục dùng bữa nhé!” Và như vậy, nhờ trí thông minh, vị sứ giả đã giữ được tính mạng của mình.
Vị sứ giả đã làm gì để thoát khỏi tình huống nguy hiểm?
Ông đã đi cầu xin các vị đại thần để họ coi như chưa từng nhìn thấy hành động của mình trong bữa tiệc.
Ông đã cầu xin quốc vương ban cho mình đôi mắt của những người đã nhìn thấy ông lật con cá trong bữa tiệc.
Ông đã xin quốc vương ban cho mình cái chết bằng cách chết vì tuổi già.
Ông đã mang mối quan hệ tốt đẹp giữa hai đất nước ra để quốc vương phải suy nghĩ lại quyết định của mình.
B
Ngày xưa, có vị quốc vương nọ có một quy định rất đặc biệt. Bất cứ ai đến tham gia bữa tiệc của ngài đều không được lật giở thức ăn mà chỉ có thể ăn phần bên trên của món ăn đó. Một sứ giả đến vương quốc này, quốc vương vô cùng vui mừng đặt tiệc chiêu đãi sứ giả. Người hầu bưng ra một đĩa cá rất thơm ngon. Sứ giả không biết quy định của quốc vương liền lật con cá lên. Các đại thần thấy vậy liền nói: “Thưa bệ hạ, hành động kia đã phạm tội khi quân! Chưa ai dám làm nhục bệ hạ như vậy, ngài phải xử tội sứ giả đó đi!” Quốc vương thở dài nói với sứ giả: “Ngươi nghe thấy không? Nếu ta không bắt ngươi chết, ta sẽ bị các đại thần cười nhạo. Nhưng vì mối quan hệ tốt đẹp giữa quý quốc và nước ta, trước khi ngươi chết, ta cho phép ngươi cầu xin một việc, ta hứa sẽ thực hiện.” Vị sứ giả nghĩ ngợi một lúc rồi nói: “Việc đã như vậy, tôi chẳng còn cách nào khác. Tôi chỉ xin ngài một ân huệ nhỏ.” Quốc vương nói: “Được, ngoài cho ngươi tính mạng, còn những yêu cầu khác, ta có thể đáp ứng hết.” Nghe vậy, sứ giả nói: “Thần hi vọng trước khi thần chết, ngài hãy cho thần đôi mắt của những người đã nhìn thấy thần lật con cá đó.” Quốc vương kinh hãi, vội vàng thề rằng mình không nhìn thấy gì cả, chỉ nghe người khác nói như vậy mà thôi. Tiếp đó đến hoàng hậu bên cạnh cũng nói: “Ta cũng chẳng thấy gì cả”. Các đại thần nhìn nhau, sau đó từng người đứng dậy chỉ tay lên trời và thề mình không nhìn thấy. Cuối cùng, vị sứ giả mỉm cười và đứng dậy nói: “Không có ai nhìn thấy tôi lật con cá, vậy chúng ta tiếp tục dùng bữa nhé!” Và như vậy, nhờ trí thông minh, vị sứ giả đã giữ được tính mạng của mình.
Tại sao lúc sau, tất cả mọi người tham dự bữa tiệc lại phủ nhận hành động “lật con cá lên” của vị sứ giả?
Vì mọi người không muốn làm mất thể diện của quốc vương trước mặt vị sứ giả nước láng giềng.
Vì không ai muốn dâng đôi mắt của mình cho vị sứ giả trước khi ông ta chết.
Vì mọi người không muốn làm mất hòa khí giữa hai nước.
Vì không ai muốn làm mất tình láng giềng.
B
Ngày xưa, có vị quốc vương nọ có một quy định rất đặc biệt. Bất cứ ai đến tham gia bữa tiệc của ngài đều không được lật giở thức ăn mà chỉ có thể ăn phần bên trên của món ăn đó. Một sứ giả đến vương quốc này, quốc vương vô cùng vui mừng đặt tiệc chiêu đãi sứ giả. Người hầu bưng ra một đĩa cá rất thơm ngon. Sứ giả không biết quy định của quốc vương liền lật con cá lên. Các đại thần thấy vậy liền nói: “Thưa bệ hạ, hành động kia đã phạm tội khi quân! Chưa ai dám làm nhục bệ hạ như vậy, ngài phải xử tội sứ giả đó đi!” Quốc vương thở dài nói với sứ giả: “Ngươi nghe thấy không? Nếu ta không bắt ngươi chết, ta sẽ bị các đại thần cười nhạo. Nhưng vì mối quan hệ tốt đẹp giữa quý quốc và nước ta, trước khi ngươi chết, ta cho phép ngươi cầu xin một việc, ta hứa sẽ thực hiện.” Vị sứ giả nghĩ ngợi một lúc rồi nói: “Việc đã như vậy, tôi chẳng còn cách nào khác. Tôi chỉ xin ngài một ân huệ nhỏ.” Quốc vương nói: “Được, ngoài cho ngươi tính mạng, còn những yêu cầu khác, ta có thể đáp ứng hết.” Nghe vậy, sứ giả nói: “Thần hi vọng trước khi thần chết, ngài hãy cho thần đôi mắt của những người đã nhìn thấy thần lật con cá đó.” Quốc vương kinh hãi, vội vàng thề rằng mình không nhìn thấy gì cả, chỉ nghe người khác nói như vậy mà thôi. Tiếp đó đến hoàng hậu bên cạnh cũng nói: “Ta cũng chẳng thấy gì cả”. Các đại thần nhìn nhau, sau đó từng người đứng dậy chỉ tay lên trời và thề mình không nhìn thấy. Cuối cùng, vị sứ giả mỉm cười và đứng dậy nói: “Không có ai nhìn thấy tôi lật con cá, vậy chúng ta tiếp tục dùng bữa nhé!” Và như vậy, nhờ trí thông minh, vị sứ giả đã giữ được tính mạng của mình.
Qua chuyện, em thấy vị sứ giả là người như thế nào?
Có ý chí, nghị lực.
Tốt bụng, giàu lòng yêu thương.
Lạc quan, yêu đời.
Thông minh, nhanh trí.
D
Ngày xưa, có vị quốc vương nọ có một quy định rất đặc biệt. Bất cứ ai đến tham gia bữa tiệc của ngài đều không được lật giở thức ăn mà chỉ có thể ăn phần bên trên của món ăn đó. Một sứ giả đến vương quốc này, quốc vương vô cùng vui mừng đặt tiệc chiêu đãi sứ giả. Người hầu bưng ra một đĩa cá rất thơm ngon. Sứ giả không biết quy định của quốc vương liền lật con cá lên. Các đại thần thấy vậy liền nói: “Thưa bệ hạ, hành động kia đã phạm tội khi quân! Chưa ai dám làm nhục bệ hạ như vậy, ngài phải xử tội sứ giả đó đi!” Quốc vương thở dài nói với sứ giả: “Ngươi nghe thấy không? Nếu ta không bắt ngươi chết, ta sẽ bị các đại thần cười nhạo. Nhưng vì mối quan hệ tốt đẹp giữa quý quốc và nước ta, trước khi ngươi chết, ta cho phép ngươi cầu xin một việc, ta hứa sẽ thực hiện.” Vị sứ giả nghĩ ngợi một lúc rồi nói: “Việc đã như vậy, tôi chẳng còn cách nào khác. Tôi chỉ xin ngài một ân huệ nhỏ.” Quốc vương nói: “Được, ngoài cho ngươi tính mạng, còn những yêu cầu khác, ta có thể đáp ứng hết.” Nghe vậy, sứ giả nói: “Thần hi vọng trước khi thần chết, ngài hãy cho thần đôi mắt của những người đã nhìn thấy thần lật con cá đó.” Quốc vương kinh hãi, vội vàng thề rằng mình không nhìn thấy gì cả, chỉ nghe người khác nói như vậy mà thôi. Tiếp đó đến hoàng hậu bên cạnh cũng nói: “Ta cũng chẳng thấy gì cả”. Các đại thần nhìn nhau, sau đó từng người đứng dậy chỉ tay lên trời và thề mình không nhìn thấy. Cuối cùng, vị sứ giả mỉm cười và đứng dậy nói: “Không có ai nhìn thấy tôi lật con cá, vậy chúng ta tiếp tục dùng bữa nhé!” Và như vậy, nhờ trí thông minh, vị sứ giả đã giữ được tính mạng của mình.
Câu tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây phù hợp khi nói về tình huống và cách giải quyết của vị sứ giả trong câu chuyện trên?
Cái khó ló cái khôn.
Cái kim trong bọc lâu ngày cũng phải lộ ra.
Ăn cây táo rào cây sung.
Có công mài sắc có ngày nên kim.
A
Một cây Bạch Dương xinh đẹp sống trong rừng cùng ba đứa con gái bé bỏng của mình – ba cây Bạch Dương Con non nớt, khẳng khiu. Những ngày giá rét, Bạch Dương mẹ xòe cành , xòe lá che mưa , che gió cho con. Ngày nóng, mẹ lại xòe bóng mát che nắng, bảo vệ con mình. Ba cây Bạch Dương Con lớn rất nhanh và lúc nào cũng vui tươi. Ở bên mẹ, chúng chẳng biết thế nào là lo sợ cả. Một hôm, cơn mưa giông rất lớn ập tới khu rừng. Sấm sét đùng đùng, chớp giật nhấp nhoáng cả bầu trời. Ba cây Bạch Dương Con run rẩy vì hoảng sợ. Bạch Dương Mẹ xòe cành ôm chặt ba đứa con vào lòng và dỗ dành: “ Các con đừng sợ! Sấm sét không nhìn thấy các con đâu, cành của mẹ che kín hết rồi. Mẹ là cây cao nhất trong khu rừng này mà!”. Nhưng Bạch Dương Mẹ chưa nói hết câu thì mọt tiếng nổ chói tai vang lên. Tia sét đánh trúng Bạch Dương Mẹ, đốt cháy xém cả thân cây. Vẫn nhớ phải bảo vệ các con nên Bạch Dương Mẹ cố hết sức để không bốc cháy. Mưa rào xối xả, gió mạnh gào rít nhưng Bạch Dương Mẹ vẫn cố đứng vững. Không một phút nào Bạch Dương Mẹ không nhớ bảo vệ các con mình. Không một phút nào mẹ quên xòe cành ôm chặt các con. Chỉ đến khi cơn dông hung tợn đã qua, gió đã thôi gầm rú, ánh nắng đã tràn về thì thân Bạch Dương Mẹ mới chịu gục ngã. Khi ngã, Bạch Dương Mẹ vẫn cố thì thầm: “ Các con đừng sợ, mẹ không bỏ các con đâu. Tia sét không đánh nổi trái tim mẹ, trái tim mẹ vẫn còn nguyên lành. Thân cây bị đổ của mẹ sẽ bị rêu cỏ phủ đầy nhưng trái tim mẹ thì không bao giờ ngừng đập, không bao giờ…”. Nói đến đây, thân cây mẹ gục đổ xuống nhưng không hề làm gãy cành lá của ba đứa con mình. Từ đó đến nay, xung quanh gốc cây đổ là ba cây Bạch Dương khỏe mạnh và xanh tốt. Bên cạnh đó một thân cây nằm trên mặt đât, cỏ và rêu phủ đầy. Nếu các bạn có dịp đến nơi ấy trong khu rừng, xin hãy ngồi nghỉ trên thân cây đó – nó mềm mại đến kì lạ! Sau đó bạn hãy nhắm mắt lại và lắng nghe. Rất có thể bạn sẽ nghe thấy tiếng trái tim đang đập trong đó. Trái tim người mẹ.
Bạch Dương Mẹ đã chăm sóc các con chu đáo như thế nào?
Những ngày giá rét, Bạch Dương Mẹ xòe cành, xòe lá che mưa, che gió cho con. Ngày nóng, mẹ lại xòe bóng mát che nắng, bảo vệ con mình.
Ba cây Bạch Dương Con lớn rất nhanh, vui tươi nhờ có mẹ chăm sóc.
Bạch Dương Mẹ làm cho các con chẳng biết thế nào là sợ cả.
Bạch Dương chăm sóc các con như chăm sóc chính mình.
A
Một cây Bạch Dương xinh đẹp sống trong rừng cùng ba đứa con gái bé bỏng của mình – ba cây Bạch Dương Con non nớt, khẳng khiu. Những ngày giá rét, Bạch Dương mẹ xòe cành , xòe lá che mưa , che gió cho con. Ngày nóng, mẹ lại xòe bóng mát che nắng, bảo vệ con mình. Ba cây Bạch Dương Con lớn rất nhanh và lúc nào cũng vui tươi. Ở bên mẹ, chúng chẳng biết thế nào là lo sợ cả. Một hôm, cơn mưa giông rất lớn ập tới khu rừng. Sấm sét đùng đùng, chớp giật nhấp nhoáng cả bầu trời. Ba cây Bạch Dương Con run rẩy vì hoảng sợ. Bạch Dương Mẹ xòe cành ôm chặt ba đứa con vào lòng và dỗ dành: “ Các con đừng sợ! Sấm sét không nhìn thấy các con đâu, cành của mẹ che kín hết rồi. Mẹ là cây cao nhất trong khu rừng này mà!”. Nhưng Bạch Dương Mẹ chưa nói hết câu thì mọt tiếng nổ chói tai vang lên. Tia sét đánh trúng Bạch Dương Mẹ, đốt cháy xém cả thân cây. Vẫn nhớ phải bảo vệ các con nên Bạch Dương Mẹ cố hết sức để không bốc cháy. Mưa rào xối xả, gió mạnh gào rít nhưng Bạch Dương Mẹ vẫn cố đứng vững. Không một phút nào Bạch Dương Mẹ không nhớ bảo vệ các con mình. Không một phút nào mẹ quên xòe cành ôm chặt các con. Chỉ đến khi cơn dông hung tợn đã qua, gió đã thôi gầm rú, ánh nắng đã tràn về thì thân Bạch Dương Mẹ mới chịu gục ngã. Khi ngã, Bạch Dương Mẹ vẫn cố thì thầm: “ Các con đừng sợ, mẹ không bỏ các con đâu. Tia sét không đánh nổi trái tim mẹ, trái tim mẹ vẫn còn nguyên lành. Thân cây bị đổ của mẹ sẽ bị rêu cỏ phủ đầy nhưng trái tim mẹ thì không bao giờ ngừng đập, không bao giờ…”. Nói đến đây, thân cây mẹ gục đổ xuống nhưng không hề làm gãy cành lá của ba đứa con mình. Từ đó đến nay, xung quanh gốc cây đổ là ba cây Bạch Dương khỏe mạnh và xanh tốt. Bên cạnh đó một thân cây nằm trên mặt đât, cỏ và rêu phủ đầy. Nếu các bạn có dịp đến nơi ấy trong khu rừng, xin hãy ngồi nghỉ trên thân cây đó – nó mềm mại đến kì lạ! Sau đó bạn hãy nhắm mắt lại và lắng nghe. Rất có thể bạn sẽ nghe thấy tiếng trái tim đang đập trong đó. Trái tim người mẹ.
Bạch Dương Mẹ đã làm những gì để bảo vệ các con trong cơn dông tố?
Bạch Dương Mẹ xòe cành ôm chặt ba đứa con vào lòng và dỗ dành: “ Các con đừng sợ! Sấm sét không nhìn thấy các con đâu, cành của mẹ che kín hết rồi. Mẹ là cây cao nhất trong khu rừng này mà!”.
Bạch Dương Mẹ cố hết sức để không bốc cháy. Mưa rào xối xả, gió mạnh gào rít nhưng Bạch Dương Mẹ vẫn cố đứng vững.
Bạch Dương Mẹ ngã xuống nhưng không hề làm gãy cành lá của ba đứa con mình.
Bạch Dương Mẹ ngã xuống và làm gãy cành lá của ba đứa con mình.
A
Một cây Bạch Dương xinh đẹp sống trong rừng cùng ba đứa con gái bé bỏng của mình – ba cây Bạch Dương Con non nớt, khẳng khiu. Những ngày giá rét, Bạch Dương mẹ xòe cành , xòe lá che mưa , che gió cho con. Ngày nóng, mẹ lại xòe bóng mát che nắng, bảo vệ con mình. Ba cây Bạch Dương Con lớn rất nhanh và lúc nào cũng vui tươi. Ở bên mẹ, chúng chẳng biết thế nào là lo sợ cả. Một hôm, cơn mưa giông rất lớn ập tới khu rừng. Sấm sét đùng đùng, chớp giật nhấp nhoáng cả bầu trời. Ba cây Bạch Dương Con run rẩy vì hoảng sợ. Bạch Dương Mẹ xòe cành ôm chặt ba đứa con vào lòng và dỗ dành: “ Các con đừng sợ! Sấm sét không nhìn thấy các con đâu, cành của mẹ che kín hết rồi. Mẹ là cây cao nhất trong khu rừng này mà!”. Nhưng Bạch Dương Mẹ chưa nói hết câu thì mọt tiếng nổ chói tai vang lên. Tia sét đánh trúng Bạch Dương Mẹ, đốt cháy xém cả thân cây. Vẫn nhớ phải bảo vệ các con nên Bạch Dương Mẹ cố hết sức để không bốc cháy. Mưa rào xối xả, gió mạnh gào rít nhưng Bạch Dương Mẹ vẫn cố đứng vững. Không một phút nào Bạch Dương Mẹ không nhớ bảo vệ các con mình. Không một phút nào mẹ quên xòe cành ôm chặt các con. Chỉ đến khi cơn dông hung tợn đã qua, gió đã thôi gầm rú, ánh nắng đã tràn về thì thân Bạch Dương Mẹ mới chịu gục ngã. Khi ngã, Bạch Dương Mẹ vẫn cố thì thầm: “ Các con đừng sợ, mẹ không bỏ các con đâu. Tia sét không đánh nổi trái tim mẹ, trái tim mẹ vẫn còn nguyên lành. Thân cây bị đổ của mẹ sẽ bị rêu cỏ phủ đầy nhưng trái tim mẹ thì không bao giờ ngừng đập, không bao giờ…”. Nói đến đây, thân cây mẹ gục đổ xuống nhưng không hề làm gãy cành lá của ba đứa con mình. Từ đó đến nay, xung quanh gốc cây đổ là ba cây Bạch Dương khỏe mạnh và xanh tốt. Bên cạnh đó một thân cây nằm trên mặt đât, cỏ và rêu phủ đầy. Nếu các bạn có dịp đến nơi ấy trong khu rừng, xin hãy ngồi nghỉ trên thân cây đó – nó mềm mại đến kì lạ! Sau đó bạn hãy nhắm mắt lại và lắng nghe. Rất có thể bạn sẽ nghe thấy tiếng trái tim đang đập trong đó. Trái tim người mẹ.
Chi tiết nào nói về tình yêu thương con của Bạch Dương Mẹ làm em xúc động nhất?
Khi ngã, Bạch Dương Mẹ vẫn cố thì thầm: “Các con đừng sợ, mẹ không bỏ các con đâu. Tia sét không đánh nổi trái tim mẹ, trái tim mẹ vẫn còn nguyên lành. Thân cây bị đổ của mẹ sẽ bị rêu cỏ phủ đầy nhưng trái tim mẹ thì không bao giờ ngừng đập, không bao giờ…”.
Không một phút nào Bạch Dương Mẹ không nhớ bảo vệ các con mình.
Không một phút nào mẹ quên xòe cành ôm chặt các con.
Xoè cành ôm chặt đàn con.
A
Một cây Bạch Dương xinh đẹp sống trong rừng cùng ba đứa con gái bé bỏng của mình – ba cây Bạch Dương Con non nớt, khẳng khiu. Những ngày giá rét, Bạch Dương mẹ xòe cành , xòe lá che mưa , che gió cho con. Ngày nóng, mẹ lại xòe bóng mát che nắng, bảo vệ con mình. Ba cây Bạch Dương Con lớn rất nhanh và lúc nào cũng vui tươi. Ở bên mẹ, chúng chẳng biết thế nào là lo sợ cả. Một hôm, cơn mưa giông rất lớn ập tới khu rừng. Sấm sét đùng đùng, chớp giật nhấp nhoáng cả bầu trời. Ba cây Bạch Dương Con run rẩy vì hoảng sợ. Bạch Dương Mẹ xòe cành ôm chặt ba đứa con vào lòng và dỗ dành: “ Các con đừng sợ! Sấm sét không nhìn thấy các con đâu, cành của mẹ che kín hết rồi. Mẹ là cây cao nhất trong khu rừng này mà!”. Nhưng Bạch Dương Mẹ chưa nói hết câu thì mọt tiếng nổ chói tai vang lên. Tia sét đánh trúng Bạch Dương Mẹ, đốt cháy xém cả thân cây. Vẫn nhớ phải bảo vệ các con nên Bạch Dương Mẹ cố hết sức để không bốc cháy. Mưa rào xối xả, gió mạnh gào rít nhưng Bạch Dương Mẹ vẫn cố đứng vững. Không một phút nào Bạch Dương Mẹ không nhớ bảo vệ các con mình. Không một phút nào mẹ quên xòe cành ôm chặt các con. Chỉ đến khi cơn dông hung tợn đã qua, gió đã thôi gầm rú, ánh nắng đã tràn về thì thân Bạch Dương Mẹ mới chịu gục ngã. Khi ngã, Bạch Dương Mẹ vẫn cố thì thầm: “ Các con đừng sợ, mẹ không bỏ các con đâu. Tia sét không đánh nổi trái tim mẹ, trái tim mẹ vẫn còn nguyên lành. Thân cây bị đổ của mẹ sẽ bị rêu cỏ phủ đầy nhưng trái tim mẹ thì không bao giờ ngừng đập, không bao giờ…”. Nói đến đây, thân cây mẹ gục đổ xuống nhưng không hề làm gãy cành lá của ba đứa con mình. Từ đó đến nay, xung quanh gốc cây đổ là ba cây Bạch Dương khỏe mạnh và xanh tốt. Bên cạnh đó một thân cây nằm trên mặt đât, cỏ và rêu phủ đầy. Nếu các bạn có dịp đến nơi ấy trong khu rừng, xin hãy ngồi nghỉ trên thân cây đó – nó mềm mại đến kì lạ! Sau đó bạn hãy nhắm mắt lại và lắng nghe. Rất có thể bạn sẽ nghe thấy tiếng trái tim đang đập trong đó. Trái tim người mẹ.
Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
Các bà mẹ luôn biết cách chăm sóc con cái của họ.
Tình yêu của mẹ là bất diệt.
Sức sống mãnh liệt của cây Bạch Dương.
Tình yêu của con cái đối với cha mẹ.
B
Một cây Bạch Dương xinh đẹp sống trong rừng cùng ba đứa con gái bé bỏng của mình – ba cây Bạch Dương Con non nớt, khẳng khiu. Những ngày giá rét, Bạch Dương mẹ xòe cành , xòe lá che mưa , che gió cho con. Ngày nóng, mẹ lại xòe bóng mát che nắng, bảo vệ con mình. Ba cây Bạch Dương Con lớn rất nhanh và lúc nào cũng vui tươi. Ở bên mẹ, chúng chẳng biết thế nào là lo sợ cả. Một hôm, cơn mưa giông rất lớn ập tới khu rừng. Sấm sét đùng đùng, chớp giật nhấp nhoáng cả bầu trời. Ba cây Bạch Dương Con run rẩy vì hoảng sợ. Bạch Dương Mẹ xòe cành ôm chặt ba đứa con vào lòng và dỗ dành: “ Các con đừng sợ! Sấm sét không nhìn thấy các con đâu, cành của mẹ che kín hết rồi. Mẹ là cây cao nhất trong khu rừng này mà!”. Nhưng Bạch Dương Mẹ chưa nói hết câu thì mọt tiếng nổ chói tai vang lên. Tia sét đánh trúng Bạch Dương Mẹ, đốt cháy xém cả thân cây. Vẫn nhớ phải bảo vệ các con nên Bạch Dương Mẹ cố hết sức để không bốc cháy. Mưa rào xối xả, gió mạnh gào rít nhưng Bạch Dương Mẹ vẫn cố đứng vững. Không một phút nào Bạch Dương Mẹ không nhớ bảo vệ các con mình. Không một phút nào mẹ quên xòe cành ôm chặt các con. Chỉ đến khi cơn dông hung tợn đã qua, gió đã thôi gầm rú, ánh nắng đã tràn về thì thân Bạch Dương Mẹ mới chịu gục ngã. Khi ngã, Bạch Dương Mẹ vẫn cố thì thầm: “ Các con đừng sợ, mẹ không bỏ các con đâu. Tia sét không đánh nổi trái tim mẹ, trái tim mẹ vẫn còn nguyên lành. Thân cây bị đổ của mẹ sẽ bị rêu cỏ phủ đầy nhưng trái tim mẹ thì không bao giờ ngừng đập, không bao giờ…”. Nói đến đây, thân cây mẹ gục đổ xuống nhưng không hề làm gãy cành lá của ba đứa con mình. Từ đó đến nay, xung quanh gốc cây đổ là ba cây Bạch Dương khỏe mạnh và xanh tốt. Bên cạnh đó một thân cây nằm trên mặt đât, cỏ và rêu phủ đầy. Nếu các bạn có dịp đến nơi ấy trong khu rừng, xin hãy ngồi nghỉ trên thân cây đó – nó mềm mại đến kì lạ! Sau đó bạn hãy nhắm mắt lại và lắng nghe. Rất có thể bạn sẽ nghe thấy tiếng trái tim đang đập trong đó. Trái tim người mẹ.
Những tác nhân nào đã tác động đến Bạch Dương mẹ nhưng nó vẫn đứng vững?
Nắng quá gắt.
Con người tàn phá.
Nước xói mòn.
Mưa rào xối xả, gió mạnh gào rít.
D
A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi-xin, ông đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá. Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu chở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết A-ri-ôn. Nghệ sĩ xin được hát bài ông yêu thích trước khi chết. Bọn cướp đồng ý. A-ri-ôn đứng trên boong tàu cất tiếng hát, đến đoạn mê say nhất, ông nhảy xuống biển. Bọn cướp cho rằng A-ri-ôn đã chết liền dong buồm trở về đất liền. Nhưng những tên cướp đã nhầm. Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở về đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, sai giam ông lại. Hai hôm sau, bọn cướp mới về tới đất liền. Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A-ri-ôn ở lại đảo. Đúng lúc đó A-ri-ôn bước ra. Đám thủy thủ sửng sốt, không tin vào mắt mình. Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp và trả lại tự do cho A-ri-ôn. Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng. Có lẽ đó là đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá thông minh.
A-ri-ôn là nghệ sĩ nổi tiếng trong lĩnh vực nghệ thuật nào?
Hội họa.
Văn học.
Điêu khắc.
Âm nhạc.
D
A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi-xin, ông đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá. Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu chở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết A-ri-ôn. Nghệ sĩ xin được hát bài ông yêu thích trước khi chết. Bọn cướp đồng ý. A-ri-ôn đứng trên boong tàu cất tiếng hát, đến đoạn mê say nhất, ông nhảy xuống biển. Bọn cướp cho rằng A-ri-ôn đã chết liền dong buồm trở về đất liền. Nhưng những tên cướp đã nhầm. Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở về đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, sai giam ông lại. Hai hôm sau, bọn cướp mới về tới đất liền. Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A-ri-ôn ở lại đảo. Đúng lúc đó A-ri-ôn bước ra. Đám thủy thủ sửng sốt, không tin vào mắt mình. Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp và trả lại tự do cho A-ri-ôn. Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng. Có lẽ đó là đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá thông minh.
Ai là người khiến A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
Những người thủy thủ trên chiếc tàu chở ông.
Những khán giả đi cùng cổ vũ cho ông.
Những nghệ sĩ khác không được giải nhất như ông.
Những người giúp việc của ông trên tàu.
A
A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi-xin, ông đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá. Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu chở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết A-ri-ôn. Nghệ sĩ xin được hát bài ông yêu thích trước khi chết. Bọn cướp đồng ý. A-ri-ôn đứng trên boong tàu cất tiếng hát, đến đoạn mê say nhất, ông nhảy xuống biển. Bọn cướp cho rằng A-ri-ôn đã chết liền dong buồm trở về đất liền. Nhưng những tên cướp đã nhầm. Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở về đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, sai giam ông lại. Hai hôm sau, bọn cướp mới về tới đất liền. Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A-ri-ôn ở lại đảo. Đúng lúc đó A-ri-ôn bước ra. Đám thủy thủ sửng sốt, không tin vào mắt mình. Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp và trả lại tự do cho A-ri-ôn. Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng. Có lẽ đó là đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá thông minh.
Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
Vì đoàn thủy thủ uy hiếp, đe dọa tinh thần đối với A-ri-ôn.
Vì A-ri-ôn là nghệ sĩ đại tài, nếu ông sống sẽ là đại họa với quốc gia.
Vì đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu trở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết ông.
Vì A-ri-ôn không đạt giải trong cuộc thi, ông chết để thể hiện sự bất mãn của mình.
C
A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi-xin, ông đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá. Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu chở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết A-ri-ôn. Nghệ sĩ xin được hát bài ông yêu thích trước khi chết. Bọn cướp đồng ý. A-ri-ôn đứng trên boong tàu cất tiếng hát, đến đoạn mê say nhất, ông nhảy xuống biển. Bọn cướp cho rằng A-ri-ôn đã chết liền dong buồm trở về đất liền. Nhưng những tên cướp đã nhầm. Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở về đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, sai giam ông lại. Hai hôm sau, bọn cướp mới về tới đất liền. Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A-ri-ôn ở lại đảo. Đúng lúc đó A-ri-ôn bước ra. Đám thủy thủ sửng sốt, không tin vào mắt mình. Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp và trả lại tự do cho A-ri-ôn. Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng. Có lẽ đó là đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá thông minh.
Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
Cá heo biết thưởng thức nghệ thuật, biết cứu giúp nghệ sĩ và là bạn tốt của con người.
Cá heo biết cứu giúp người nghệ sĩ.
Cá heo là người bạn tốt của con người.
Cá heo biết thưởng thức nghệ thuật.
A
A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi-xin, ông đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá. Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu chở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết A-ri-ôn. Nghệ sĩ xin được hát bài ông yêu thích trước khi chết. Bọn cướp đồng ý. A-ri-ôn đứng trên boong tàu cất tiếng hát, đến đoạn mê say nhất, ông nhảy xuống biển. Bọn cướp cho rằng A-ri-ôn đã chết liền dong buồm trở về đất liền. Nhưng những tên cướp đã nhầm. Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở về đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, sai giam ông lại. Hai hôm sau, bọn cướp mới về tới đất liền. Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A-ri-ôn ở lại đảo. Đúng lúc đó A-ri-ôn bước ra. Đám thủy thủ sửng sốt, không tin vào mắt mình. Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp và trả lại tự do cho A-ri-ôn. Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng. Có lẽ đó là đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá thông minh.
Những đồng tiền ở Hi Lạp và La Mã có hình ảnh gì?
Hình ảnh một con cá heo cõng người trên lưng.
Hình ảnh những chú cá heo thông minh.
Hình ảnh A-ri-ôn cảm ơn đàn cá heo.
Hình ảnh A-ri-on - người nghệ sĩ tài ba.
A
A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi-xin, ông đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá. Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu chở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết A-ri-ôn. Nghệ sĩ xin được hát bài ông yêu thích trước khi chết. Bọn cướp đồng ý. A-ri-ôn đứng trên boong tàu cất tiếng hát, đến đoạn mê say nhất, ông nhảy xuống biển. Bọn cướp cho rằng A-ri-ôn đã chết liền dong buồm trở về đất liền. Nhưng những tên cướp đã nhầm. Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở về đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, sai giam ông lại. Hai hôm sau, bọn cướp mới về tới đất liền. Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A-ri-ôn ở lại đảo. Đúng lúc đó A-ri-ôn bước ra. Đám thủy thủ sửng sốt, không tin vào mắt mình. Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp và trả lại tự do cho A-ri-ôn. Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng. Có lẽ đó là đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá thông minh.
Hành động của đám thủy thủ như thế nào?
Tráo trở, bất nhân.
Độc ác, tham lam.
Nhu nhược, bỉ ổi.
Hèn nhát, bạo tàn.
B
A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi-xin, ông đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá. Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu chở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết A-ri-ôn. Nghệ sĩ xin được hát bài ông yêu thích trước khi chết. Bọn cướp đồng ý. A-ri-ôn đứng trên boong tàu cất tiếng hát, đến đoạn mê say nhất, ông nhảy xuống biển. Bọn cướp cho rằng A-ri-ôn đã chết liền dong buồm trở về đất liền. Nhưng những tên cướp đã nhầm. Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở về đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, sai giam ông lại. Hai hôm sau, bọn cướp mới về tới đất liền. Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A-ri-ôn ở lại đảo. Đúng lúc đó A-ri-ôn bước ra. Đám thủy thủ sửng sốt, không tin vào mắt mình. Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp và trả lại tự do cho A-ri-ôn. Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng. Có lẽ đó là đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá thông minh.
Dòng nào phát biểu đúng nhất nội dung chính của câu chuyện trên?
Câu chuyện ca ngợi tình cảm yêu quý, gắn bó giữa con người và loài cá heo thông minh.
Câu chuyện nhắc nhở chúng ta phải biết sống tốt, biết yêu thương mọi người.
Câu chuyện ca ngợi tài hoa của người nghệ sĩ A-ri-ôn.
Câu chuyện là lời lên tiếng tố cáo bọn thủy thủ độc ác, tham lam.
A
Mùa đông năm 1637, thám hoa Giang Văn Minh được vua Lê Thần Tông cử đi sứ Trung Quốc. Chờ rất lâu mà vẫn không được vua nhà Minh cho tiếp kiến, ông vờ khóc lóc rất thảm thiết. Vua Minh liền hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ. Thám hoa vừa khóc vừa than rằng: - Hôm nay là ngày giỗ cụ Tổ năm đời của thần, nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ. Thật là bất hiếu với tổ tiên. Vua Minh phán: - Không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Sứ thần khóc lóc như vậy thật không phải lẽ! Giang Văn Minh nghe vậy, bèn tâu: - Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? Biết đã mắc mưu sứ thần, vua Minh vẫn phải nói: - Từ nay trở đi, nước ngươi không phải góp giỗ Liễu Thăng nữa. Từ đó nước ta mới thoát khỏi nạn mỗi năm cống nạp một tượng vàng để đền mạng Liễu Thăng. Lần khác, khi Giang Văn Minh vào yết kiến, vua Minh sai một đại thần ra vế đối: - Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc. Biết họ ngạo mạn nhắc chuyện Mã Viện dẹp cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng, Giang Văn Minh cứng cỏi đối lại ngay: - Bạch Đằng thuở trước máu còn loang. Thấy sứ giả Việt Nam dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, vua Minh giận quá, sai người ám hại ông. Thi hài Giang Văn Minh được đưa về nước. Vua Lê Thần Tông đến tận linh cữu ông, khóc rằng: - Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ. Điếu văn của vua Lê còn có câu: “Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống”.
Giang Văn Minh đỗ đến thứ bậc nào?
Trạng nguyên.
Bảng nhãn.
Thám hoa.
Tú tài.
C
Mùa đông năm 1637, thám hoa Giang Văn Minh được vua Lê Thần Tông cử đi sứ Trung Quốc. Chờ rất lâu mà vẫn không được vua nhà Minh cho tiếp kiến, ông vờ khóc lóc rất thảm thiết. Vua Minh liền hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ. Thám hoa vừa khóc vừa than rằng: - Hôm nay là ngày giỗ cụ Tổ năm đời của thần, nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ. Thật là bất hiếu với tổ tiên. Vua Minh phán: - Không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Sứ thần khóc lóc như vậy thật không phải lẽ! Giang Văn Minh nghe vậy, bèn tâu: - Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? Biết đã mắc mưu sứ thần, vua Minh vẫn phải nói: - Từ nay trở đi, nước ngươi không phải góp giỗ Liễu Thăng nữa. Từ đó nước ta mới thoát khỏi nạn mỗi năm cống nạp một tượng vàng để đền mạng Liễu Thăng. Lần khác, khi Giang Văn Minh vào yết kiến, vua Minh sai một đại thần ra vế đối: - Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc. Biết họ ngạo mạn nhắc chuyện Mã Viện dẹp cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng, Giang Văn Minh cứng cỏi đối lại ngay: - Bạch Đằng thuở trước máu còn loang. Thấy sứ giả Việt Nam dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, vua Minh giận quá, sai người ám hại ông. Thi hài Giang Văn Minh được đưa về nước. Vua Lê Thần Tông đến tận linh cữu ông, khóc rằng: - Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ. Điếu văn của vua Lê còn có câu: “Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống”.
Giang Văn Minh viện dẫn chuyện gì khiến vua Minh phải bãi bỏ lệ "góp giỗ Liễu Thăng"
Liễu Thăng chết hàng trăm năm nên không phải giỗ.
Không ai phải cúng cụ Tổ 5 đời.
Hôm nay là ngày giỗ cụ Tổ 5 đời nhưng không có ở nhà để cúng giỗ, thật bất hiếu.
Hắn là tên xâm lược.
C
Mùa đông năm 1637, thám hoa Giang Văn Minh được vua Lê Thần Tông cử đi sứ Trung Quốc. Chờ rất lâu mà vẫn không được vua nhà Minh cho tiếp kiến, ông vờ khóc lóc rất thảm thiết. Vua Minh liền hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ. Thám hoa vừa khóc vừa than rằng: - Hôm nay là ngày giỗ cụ Tổ năm đời của thần, nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ. Thật là bất hiếu với tổ tiên. Vua Minh phán: - Không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Sứ thần khóc lóc như vậy thật không phải lẽ! Giang Văn Minh nghe vậy, bèn tâu: - Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? Biết đã mắc mưu sứ thần, vua Minh vẫn phải nói: - Từ nay trở đi, nước ngươi không phải góp giỗ Liễu Thăng nữa. Từ đó nước ta mới thoát khỏi nạn mỗi năm cống nạp một tượng vàng để đền mạng Liễu Thăng. Lần khác, khi Giang Văn Minh vào yết kiến, vua Minh sai một đại thần ra vế đối: - Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc. Biết họ ngạo mạn nhắc chuyện Mã Viện dẹp cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng, Giang Văn Minh cứng cỏi đối lại ngay: - Bạch Đằng thuở trước máu còn loang. Thấy sứ giả Việt Nam dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, vua Minh giận quá, sai người ám hại ông. Thi hài Giang Văn Minh được đưa về nước. Vua Lê Thần Tông đến tận linh cữu ông, khóc rằng: - Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ. Điếu văn của vua Lê còn có câu: “Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống”.
Trong câu chuyện trên, ai là người trí dũng song toàn?
Lê Thần Tông.
Liễu Thăng.
Giang Văn Minh.
Quan đại thần.
C
Mùa đông năm 1637, thám hoa Giang Văn Minh được vua Lê Thần Tông cử đi sứ Trung Quốc. Chờ rất lâu mà vẫn không được vua nhà Minh cho tiếp kiến, ông vờ khóc lóc rất thảm thiết. Vua Minh liền hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ. Thám hoa vừa khóc vừa than rằng: - Hôm nay là ngày giỗ cụ Tổ năm đời của thần, nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ. Thật là bất hiếu với tổ tiên. Vua Minh phán: - Không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Sứ thần khóc lóc như vậy thật không phải lẽ! Giang Văn Minh nghe vậy, bèn tâu: - Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? Biết đã mắc mưu sứ thần, vua Minh vẫn phải nói: - Từ nay trở đi, nước ngươi không phải góp giỗ Liễu Thăng nữa. Từ đó nước ta mới thoát khỏi nạn mỗi năm cống nạp một tượng vàng để đền mạng Liễu Thăng. Lần khác, khi Giang Văn Minh vào yết kiến, vua Minh sai một đại thần ra vế đối: - Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc. Biết họ ngạo mạn nhắc chuyện Mã Viện dẹp cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng, Giang Văn Minh cứng cỏi đối lại ngay: - Bạch Đằng thuở trước máu còn loang. Thấy sứ giả Việt Nam dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, vua Minh giận quá, sai người ám hại ông. Thi hài Giang Văn Minh được đưa về nước. Vua Lê Thần Tông đến tận linh cữu ông, khóc rằng: - Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ. Điếu văn của vua Lê còn có câu: “Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống”.
Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại Giang Văn Minh?
Vì căm tức Giang Văn Minh thắng mình và quan dưới triều mình.
Vì không muốn nước ta có người tài.
Vì mắc mưu Giang Văn Minh mà vua nhà Minh phải bãi bỏ lệnh góp giỗ Liễu Thăng.
Tất cả các ý trên.
C
Mùa đông năm 1637, thám hoa Giang Văn Minh được vua Lê Thần Tông cử đi sứ Trung Quốc. Chờ rất lâu mà vẫn không được vua nhà Minh cho tiếp kiến, ông vờ khóc lóc rất thảm thiết. Vua Minh liền hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ. Thám hoa vừa khóc vừa than rằng: - Hôm nay là ngày giỗ cụ Tổ năm đời của thần, nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ. Thật là bất hiếu với tổ tiên. Vua Minh phán: - Không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Sứ thần khóc lóc như vậy thật không phải lẽ! Giang Văn Minh nghe vậy, bèn tâu: - Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? Biết đã mắc mưu sứ thần, vua Minh vẫn phải nói: - Từ nay trở đi, nước ngươi không phải góp giỗ Liễu Thăng nữa. Từ đó nước ta mới thoát khỏi nạn mỗi năm cống nạp một tượng vàng để đền mạng Liễu Thăng. Lần khác, khi Giang Văn Minh vào yết kiến, vua Minh sai một đại thần ra vế đối: - Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc. Biết họ ngạo mạn nhắc chuyện Mã Viện dẹp cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng, Giang Văn Minh cứng cỏi đối lại ngay: - Bạch Đằng thuở trước máu còn loang. Thấy sứ giả Việt Nam dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, vua Minh giận quá, sai người ám hại ông. Thi hài Giang Văn Minh được đưa về nước. Vua Lê Thần Tông đến tận linh cữu ông, khóc rằng: - Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ. Điếu văn của vua Lê còn có câu: “Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống”.
“Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống” Câu trên là lời điếu văn của ai dành cho Giang Văn Minh?
Người đời sau.
Lê Thần Tông.
Vua nhà Minh.
Dân nhà Minh.
B
Mùa đông năm 1637, thám hoa Giang Văn Minh được vua Lê Thần Tông cử đi sứ Trung Quốc. Chờ rất lâu mà vẫn không được vua nhà Minh cho tiếp kiến, ông vờ khóc lóc rất thảm thiết. Vua Minh liền hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ. Thám hoa vừa khóc vừa than rằng: - Hôm nay là ngày giỗ cụ Tổ năm đời của thần, nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ. Thật là bất hiếu với tổ tiên. Vua Minh phán: - Không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Sứ thần khóc lóc như vậy thật không phải lẽ! Giang Văn Minh nghe vậy, bèn tâu: - Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? Biết đã mắc mưu sứ thần, vua Minh vẫn phải nói: - Từ nay trở đi, nước ngươi không phải góp giỗ Liễu Thăng nữa. Từ đó nước ta mới thoát khỏi nạn mỗi năm cống nạp một tượng vàng để đền mạng Liễu Thăng. Lần khác, khi Giang Văn Minh vào yết kiến, vua Minh sai một đại thần ra vế đối: - Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc. Biết họ ngạo mạn nhắc chuyện Mã Viện dẹp cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng, Giang Văn Minh cứng cỏi đối lại ngay: - Bạch Đằng thuở trước máu còn loang. Thấy sứ giả Việt Nam dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, vua Minh giận quá, sai người ám hại ông. Thi hài Giang Văn Minh được đưa về nước. Vua Lê Thần Tông đến tận linh cữu ông, khóc rằng: - Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ. Điếu văn của vua Lê còn có câu: “Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống”.
Giang Văn Minh có những phẩm chất nào?
Hèn nhát.
Bất khuất.
Sợ chết.
Nịnh bợ.
B
Mùa đông năm 1637, thám hoa Giang Văn Minh được vua Lê Thần Tông cử đi sứ Trung Quốc. Chờ rất lâu mà vẫn không được vua nhà Minh cho tiếp kiến, ông vờ khóc lóc rất thảm thiết. Vua Minh liền hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ. Thám hoa vừa khóc vừa than rằng: - Hôm nay là ngày giỗ cụ Tổ năm đời của thần, nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ. Thật là bất hiếu với tổ tiên. Vua Minh phán: - Không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Sứ thần khóc lóc như vậy thật không phải lẽ! Giang Văn Minh nghe vậy, bèn tâu: - Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? Biết đã mắc mưu sứ thần, vua Minh vẫn phải nói: - Từ nay trở đi, nước ngươi không phải góp giỗ Liễu Thăng nữa. Từ đó nước ta mới thoát khỏi nạn mỗi năm cống nạp một tượng vàng để đền mạng Liễu Thăng. Lần khác, khi Giang Văn Minh vào yết kiến, vua Minh sai một đại thần ra vế đối: - Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc. Biết họ ngạo mạn nhắc chuyện Mã Viện dẹp cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng, Giang Văn Minh cứng cỏi đối lại ngay: - Bạch Đằng thuở trước máu còn loang. Thấy sứ giả Việt Nam dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, vua Minh giận quá, sai người ám hại ông. Thi hài Giang Văn Minh được đưa về nước. Vua Lê Thần Tông đến tận linh cữu ông, khóc rằng: - Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ. Điếu văn của vua Lê còn có câu: “Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống”.
Vua Lê Thần Tông xưng danh Giang Văn Minh như thế nào?
Anh hùng liệt sĩ.
Anh hùng thiên cổ.
Anh hùng dũng sĩ.
Anh hùng cứu quốc.
B
Côlômbô là nhà thám hiểm nổi tiếng của thế kỉ XV. Ông đã trải qua rất nhiều khó khăn, gian khổ mới tìm ra được “Lục địa mới” – Châu Mỹ. Phát kiến này đã mang lại cho Côlômbô sự kính trọng, vô vàn lời khen ngợi và danh vọng. Nhưng cũng còn có nhiều người lại không nghĩ vậy, họ cho rằng như thế chả có nghĩa lí gì cả. Và họ thường nói những lời khiêu khích khiếm nhã với ông. Một lần, bạn bè đến nhà Côlômbô tụ hội, cùng nhắc lại cuộc thám hiểm khám phá đầy nguy nan của ông. Côlômbô chỉ cười nhạt, không tham gia vào câu chuyện của mọi người. Rồi ông đứng dậy đi vào nhà bếp, cầm ra một quả trứng và hỏi: - Ai có thể dựng đứng được quả trứng này? Mọi người chen nhau làm thử, người làm thế này, kẻ làm thế khác, nhưng đều thất bại. - Mọi người xem tôi làm đây này! Côlômbô nhẹ nhàng đập bẹp một đầu quả trứng, thế là nó đứng thẳng được. Nhiều người tỏ ra không phục: - Anh đập vỡ nó thì đương nhiên là nó đứng được rồi! - Các anh nhìn thấy tôi đập trứng rồi mới thấy thật quá đơn giản. Nhưng trước đó, có ai nghĩ ra được đâu! Côlômbô lập tức phản bác lại. Những người trước đây dị nghị về Côlômbô, đều đỏ bừng cả mặt lên xấu hổ bỏ về.
Từ “thám hiểm” trong câu “Côlômbô là nhà thám hiểm nổi tiếng của thế kỉ XV.” có nghĩa là gì?
Đi khám phá, dò xét những nơi hiểm trở, chưa ai biết đến.
Dò xét, nghe ngóng để thu thập tình hình.
Làm việc điều tra nguy hiểm.
Đi chơi xa, đến nơi mới mẻ và thú vị.
A
Côlômbô là nhà thám hiểm nổi tiếng của thế kỉ XV. Ông đã trải qua rất nhiều khó khăn, gian khổ mới tìm ra được “Lục địa mới” – Châu Mỹ. Phát kiến này đã mang lại cho Côlômbô sự kính trọng, vô vàn lời khen ngợi và danh vọng. Nhưng cũng còn có nhiều người lại không nghĩ vậy, họ cho rằng như thế chả có nghĩa lí gì cả. Và họ thường nói những lời khiêu khích khiếm nhã với ông. Một lần, bạn bè đến nhà Côlômbô tụ hội, cùng nhắc lại cuộc thám hiểm khám phá đầy nguy nan của ông. Côlômbô chỉ cười nhạt, không tham gia vào câu chuyện của mọi người. Rồi ông đứng dậy đi vào nhà bếp, cầm ra một quả trứng và hỏi: - Ai có thể dựng đứng được quả trứng này? Mọi người chen nhau làm thử, người làm thế này, kẻ làm thế khác, nhưng đều thất bại. - Mọi người xem tôi làm đây này! Côlômbô nhẹ nhàng đập bẹp một đầu quả trứng, thế là nó đứng thẳng được. Nhiều người tỏ ra không phục: - Anh đập vỡ nó thì đương nhiên là nó đứng được rồi! - Các anh nhìn thấy tôi đập trứng rồi mới thấy thật quá đơn giản. Nhưng trước đó, có ai nghĩ ra được đâu! Côlômbô lập tức phản bác lại. Những người trước đây dị nghị về Côlômbô, đều đỏ bừng cả mặt lên xấu hổ bỏ về.
Trong truyện, Côlômbô đã đố mọi người làm điều gì?
Trả lời các câu hỏi khó về địa lý.
Dựng đứng được quả trứng.
Giải bài toán khó.
Tìm ra một chân lý mới.
B
Côlômbô là nhà thám hiểm nổi tiếng của thế kỉ XV. Ông đã trải qua rất nhiều khó khăn, gian khổ mới tìm ra được “Lục địa mới” – Châu Mỹ. Phát kiến này đã mang lại cho Côlômbô sự kính trọng, vô vàn lời khen ngợi và danh vọng. Nhưng cũng còn có nhiều người lại không nghĩ vậy, họ cho rằng như thế chả có nghĩa lí gì cả. Và họ thường nói những lời khiêu khích khiếm nhã với ông. Một lần, bạn bè đến nhà Côlômbô tụ hội, cùng nhắc lại cuộc thám hiểm khám phá đầy nguy nan của ông. Côlômbô chỉ cười nhạt, không tham gia vào câu chuyện của mọi người. Rồi ông đứng dậy đi vào nhà bếp, cầm ra một quả trứng và hỏi: - Ai có thể dựng đứng được quả trứng này? Mọi người chen nhau làm thử, người làm thế này, kẻ làm thế khác, nhưng đều thất bại. - Mọi người xem tôi làm đây này! Côlômbô nhẹ nhàng đập bẹp một đầu quả trứng, thế là nó đứng thẳng được. Nhiều người tỏ ra không phục: - Anh đập vỡ nó thì đương nhiên là nó đứng được rồi! - Các anh nhìn thấy tôi đập trứng rồi mới thấy thật quá đơn giản. Nhưng trước đó, có ai nghĩ ra được đâu! Côlômbô lập tức phản bác lại. Những người trước đây dị nghị về Côlômbô, đều đỏ bừng cả mặt lên xấu hổ bỏ về.
Côlômbô dựng thẳng được quả trứng bằng cách nào?
Cho quả trứng vào trong cái cốc.
Dùng tay giữ quả trứng.
Nhẹ nhàng đập bẹp một đầu quả trứng.
Dùng tay đập nát quả trứng.
C
Côlômbô là nhà thám hiểm nổi tiếng của thế kỉ XV. Ông đã trải qua rất nhiều khó khăn, gian khổ mới tìm ra được “Lục địa mới” – Châu Mỹ. Phát kiến này đã mang lại cho Côlômbô sự kính trọng, vô vàn lời khen ngợi và danh vọng. Nhưng cũng còn có nhiều người lại không nghĩ vậy, họ cho rằng như thế chả có nghĩa lí gì cả. Và họ thường nói những lời khiêu khích khiếm nhã với ông. Một lần, bạn bè đến nhà Côlômbô tụ hội, cùng nhắc lại cuộc thám hiểm khám phá đầy nguy nan của ông. Côlômbô chỉ cười nhạt, không tham gia vào câu chuyện của mọi người. Rồi ông đứng dậy đi vào nhà bếp, cầm ra một quả trứng và hỏi: - Ai có thể dựng đứng được quả trứng này? Mọi người chen nhau làm thử, người làm thế này, kẻ làm thế khác, nhưng đều thất bại. - Mọi người xem tôi làm đây này! Côlômbô nhẹ nhàng đập bẹp một đầu quả trứng, thế là nó đứng thẳng được. Nhiều người tỏ ra không phục: - Anh đập vỡ nó thì đương nhiên là nó đứng được rồi! - Các anh nhìn thấy tôi đập trứng rồi mới thấy thật quá đơn giản. Nhưng trước đó, có ai nghĩ ra được đâu! Côlômbô lập tức phản bác lại. Những người trước đây dị nghị về Côlômbô, đều đỏ bừng cả mặt lên xấu hổ bỏ về.
Điều Côlômbô thực sự muốn nói trong câu: “Các anh nhìn thấy tôi đập trứng rồi mới thấy thật quá đơn giản. Nhưng trước đó, có ai nghĩ ra được đâu!” là gì?
Trên đời này, không có phát kiến nào là đơn giản và dễ dàng. Nếu dễ dàng thì tất cả mọi người đều có thể tìm hoặc nghĩ ra được rồi. Cần biết trân trọng thành quả những người tiên phong, khai phá, mở đường.
Mọi phát kiến đều trỡ nên đơn giản nếu chúng ta nghĩ nó đơn giản.
Chúng ta nên đi từ đơn giản đến phức tạp để tìm ra những phát minh.
Phát minh tạo nên những thay đổi.
A
Côlômbô là nhà thám hiểm nổi tiếng của thế kỉ XV. Ông đã trải qua rất nhiều khó khăn, gian khổ mới tìm ra được “Lục địa mới” – Châu Mỹ. Phát kiến này đã mang lại cho Côlômbô sự kính trọng, vô vàn lời khen ngợi và danh vọng. Nhưng cũng còn có nhiều người lại không nghĩ vậy, họ cho rằng như thế chả có nghĩa lí gì cả. Và họ thường nói những lời khiêu khích khiếm nhã với ông. Một lần, bạn bè đến nhà Côlômbô tụ hội, cùng nhắc lại cuộc thám hiểm khám phá đầy nguy nan của ông. Côlômbô chỉ cười nhạt, không tham gia vào câu chuyện của mọi người. Rồi ông đứng dậy đi vào nhà bếp, cầm ra một quả trứng và hỏi: - Ai có thể dựng đứng được quả trứng này? Mọi người chen nhau làm thử, người làm thế này, kẻ làm thế khác, nhưng đều thất bại. - Mọi người xem tôi làm đây này! Côlômbô nhẹ nhàng đập bẹp một đầu quả trứng, thế là nó đứng thẳng được. Nhiều người tỏ ra không phục: - Anh đập vỡ nó thì đương nhiên là nó đứng được rồi! - Các anh nhìn thấy tôi đập trứng rồi mới thấy thật quá đơn giản. Nhưng trước đó, có ai nghĩ ra được đâu! Côlômbô lập tức phản bác lại. Những người trước đây dị nghị về Côlômbô, đều đỏ bừng cả mặt lên xấu hổ bỏ về.
Những người dị nghị về Côlômbô như thế nào sau khi ông phản bác?
Đỏ bừng mặt vì xấu hổ và sau đó bỏ về.
Tiếp tục tranh luận.
Phản bác lại ông.
Hoà giải với ông.
A
Tôi và Anh vào Cung Thiếu nhi Gặp các em Và xem tranh vẽ Thành phố Hồ Chí Minh rất nhiều gương mặt trẻ Trẻ nhất là các em. Pô-pốp bảo tôi: “Anh hãy nhìn xem: Có ở đâu đầu tôi đo được thế? Anh hãy nhìn xem! Và thế này thì “ghê gớm” thật: Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt Các em tô lên một nửa số sao trời!” Pô-pốp vừa xem vừa sung sướng mỉm cười Nụ cười trẻ nhỏ Những chú ngựa xanh lại nằm trên cỏ Những chú ngựa hồng lại phi trong lửa Qua tấm lòng các em Cả thế giới quàng khăn đỏ Các anh hùng là những – đứa – trẻ - lớn – hơn. Ngộ nghĩnh là các em Sáng suốt là các em Tôi lặng người sau lời Pô-pốp: “Nếu trên trái đất này, trẻ con biến mất Thì bay hay bò Cũng vô nghĩa như nhau”.
Hai nhân vật trong bài thơ gặp các em nhỏ ở không gian nào?
Cung Thiếu nhi.
Cung Văn hóa.
Khu vui chơi trẻ em.
Công viên nước.
A
Tôi và Anh vào Cung Thiếu nhi Gặp các em Và xem tranh vẽ Thành phố Hồ Chí Minh rất nhiều gương mặt trẻ Trẻ nhất là các em. Pô-pốp bảo tôi: “Anh hãy nhìn xem: Có ở đâu đầu tôi đo được thế? Anh hãy nhìn xem! Và thế này thì “ghê gớm” thật: Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt Các em tô lên một nửa số sao trời!” Pô-pốp vừa xem vừa sung sướng mỉm cười Nụ cười trẻ nhỏ Những chú ngựa xanh lại nằm trên cỏ Những chú ngựa hồng lại phi trong lửa Qua tấm lòng các em Cả thế giới quàng khăn đỏ Các anh hùng là những – đứa – trẻ - lớn – hơn. Ngộ nghĩnh là các em Sáng suốt là các em Tôi lặng người sau lời Pô-pốp: “Nếu trên trái đất này, trẻ con biến mất Thì bay hay bò Cũng vô nghĩa như nhau”.
Đọc bài thơ trên và cho biết nhân vật "tôi" trong bài thơ là ai?
Người nghe.
Người tham gia vui chơi.
Người đọc.
Nhà thơ Đỗ Trung Lai.
D
Tôi và Anh vào Cung Thiếu nhi Gặp các em Và xem tranh vẽ Thành phố Hồ Chí Minh rất nhiều gương mặt trẻ Trẻ nhất là các em. Pô-pốp bảo tôi: “Anh hãy nhìn xem: Có ở đâu đầu tôi đo được thế? Anh hãy nhìn xem! Và thế này thì “ghê gớm” thật: Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt Các em tô lên một nửa số sao trời!” Pô-pốp vừa xem vừa sung sướng mỉm cười Nụ cười trẻ nhỏ Những chú ngựa xanh lại nằm trên cỏ Những chú ngựa hồng lại phi trong lửa Qua tấm lòng các em Cả thế giới quàng khăn đỏ Các anh hùng là những – đứa – trẻ - lớn – hơn. Ngộ nghĩnh là các em Sáng suốt là các em Tôi lặng người sau lời Pô-pốp: “Nếu trên trái đất này, trẻ con biến mất Thì bay hay bò Cũng vô nghĩa như nhau”.
Trong bài thơ trên, dòng thơ nào được điệp lại hai lần để thể hiện cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh?
Những chú ngựa xanh lại nằm trên cỏ.
Anh hãy nhìn xem.
Qua tấm lòng các em.
Những chú ngựa hồng lại phi trong lửa.
B
Tôi và Anh vào Cung Thiếu nhi Gặp các em Và xem tranh vẽ Thành phố Hồ Chí Minh rất nhiều gương mặt trẻ Trẻ nhất là các em. Pô-pốp bảo tôi: “Anh hãy nhìn xem: Có ở đâu đầu tôi đo được thế? Anh hãy nhìn xem! Và thế này thì “ghê gớm” thật: Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt Các em tô lên một nửa số sao trời!” Pô-pốp vừa xem vừa sung sướng mỉm cười Nụ cười trẻ nhỏ Những chú ngựa xanh lại nằm trên cỏ Những chú ngựa hồng lại phi trong lửa Qua tấm lòng các em Cả thế giới quàng khăn đỏ Các anh hùng là những – đứa – trẻ - lớn – hơn. Ngộ nghĩnh là các em Sáng suốt là các em Tôi lặng người sau lời Pô-pốp: “Nếu trên trái đất này, trẻ con biến mất Thì bay hay bò Cũng vô nghĩa như nhau”.
Vẽ ra cả thế giới quàng khăn đỏ và coi các anh hùng như những đứa trẻ lớn hơn thể hiện điều gì trong tâm hồn tác giả?
Khát vọng trẻ em được sống trong bình đẳng.
Mong ước trẻ em được sống trong tình yêu thương.
Mong ước người lớn muốn gần gũi, có tâm hồn, hồn nhiên như trẻ em.
Khát vọng trẻ em có quyền được hưởng hạnh phúc.
C
Tôi và Anh vào Cung Thiếu nhi Gặp các em Và xem tranh vẽ Thành phố Hồ Chí Minh rất nhiều gương mặt trẻ Trẻ nhất là các em. Pô-pốp bảo tôi: “Anh hãy nhìn xem: Có ở đâu đầu tôi đo được thế? Anh hãy nhìn xem! Và thế này thì “ghê gớm” thật: Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt Các em tô lên một nửa số sao trời!” Pô-pốp vừa xem vừa sung sướng mỉm cười Nụ cười trẻ nhỏ Những chú ngựa xanh lại nằm trên cỏ Những chú ngựa hồng lại phi trong lửa Qua tấm lòng các em Cả thế giới quàng khăn đỏ Các anh hùng là những – đứa – trẻ - lớn – hơn. Ngộ nghĩnh là các em Sáng suốt là các em Tôi lặng người sau lời Pô-pốp: “Nếu trên trái đất này, trẻ con biến mất Thì bay hay bò Cũng vô nghĩa như nhau”.
Ba dòng thơ cuối là lời của ai nói với ai?
Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai.
Lời nhà thơ Đỗ Trung Quân nói với người đọc.
Lời nhà thơ Đỗ Rrung Lai nói về Hà Nội..
Lời nhà thơ Đỗ Trung Lai với anh hùng Pô-pốp.
A
Ha-li-ma lấy chồng được hai năm. Trước khi cưới, chồng nàng là một người dễ mến, lúc nào cũng tươi cười. Vậy mà giờ đây, chỉ thấy chàng cau có, gắt gỏng. Không biết làm thế nào, Ha-li-ma đến nhờ vị giáo sĩ già trong vùng giúp đỡ. Vị giáo sĩ râu tóc bạc phơ nhìn vào mắt Ha-li-ma hồi lâu, rồi bảo: - Nếu con đem được ba sợi lông bờm của một con sư tử sống về đây, ta sẽ nói cho con bí quyết. Nghe vậy, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi. Nàng trở về, vừa đi vừa khóc. Nhưng mong muốn hạnh phúc đã giúp nàng tìm ra cách làm quen với chúa sơn lâm. Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng. Thấy có mồi, sư tử gầm lên một tiếng, nhảy bổ tới. Ha-li-ma cũng hét lên khiếp đảm rồi ném con cừu xuống đất. Mấy ngày liền, tối nào cũng được ăn món thịt cừu ngon lành trong tay Ha-li-ma, sư tử dần dần đổi tính. Nó quen với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy. Một tối, khi sư tử đã no nê, nằm bên chân Ha-li-ma ngoan ngoãn như một con mèo lớn, Ha-li-ma khấn Đức A-la che chở cho nàng, rồi lén nhổ ba sợi lông bờm của nó. Con vật giật mình, chồm dậy. Nhưng bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng, nó cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi. Ha-li-ma chạy ngay tới nhà giáo sĩ. Cụ già mỉm cười: - Chỉ trong ít ngày, bằng trí thông minh, lòng kiên nhẫn và cử chỉ dịu dàng, con đã thuần phục được một con sư tử hung dữ. Lẽ nào con không làm mềm lòng nổi một người đàn ông vốn yếu đuối hơn sư tử rất nhiều? Con đã nắm được bí quyết rồi đấy.
Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
Nhờ giáo sĩ cho lời khuyên làm thế nào để chồng nàng hết cai có, gắt gỏng, gia đình hạnh phúc như trước.
Nhờ giáo sĩ cho lời khuyên làm thế nào để chồng nàng nghe lời nàng.
Nhờ giáo sĩ tìm cách nói chuyện thuận hòa với chồng.
Nhờ giáo sĩ cho lời khuyên để gia đình hạnh phúc.
A
Ha-li-ma lấy chồng được hai năm. Trước khi cưới, chồng nàng là một người dễ mến, lúc nào cũng tươi cười. Vậy mà giờ đây, chỉ thấy chàng cau có, gắt gỏng. Không biết làm thế nào, Ha-li-ma đến nhờ vị giáo sĩ già trong vùng giúp đỡ. Vị giáo sĩ râu tóc bạc phơ nhìn vào mắt Ha-li-ma hồi lâu, rồi bảo: - Nếu con đem được ba sợi lông bờm của một con sư tử sống về đây, ta sẽ nói cho con bí quyết. Nghe vậy, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi. Nàng trở về, vừa đi vừa khóc. Nhưng mong muốn hạnh phúc đã giúp nàng tìm ra cách làm quen với chúa sơn lâm. Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng. Thấy có mồi, sư tử gầm lên một tiếng, nhảy bổ tới. Ha-li-ma cũng hét lên khiếp đảm rồi ném con cừu xuống đất. Mấy ngày liền, tối nào cũng được ăn món thịt cừu ngon lành trong tay Ha-li-ma, sư tử dần dần đổi tính. Nó quen với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy. Một tối, khi sư tử đã no nê, nằm bên chân Ha-li-ma ngoan ngoãn như một con mèo lớn, Ha-li-ma khấn Đức A-la che chở cho nàng, rồi lén nhổ ba sợi lông bờm của nó. Con vật giật mình, chồm dậy. Nhưng bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng, nó cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi. Ha-li-ma chạy ngay tới nhà giáo sĩ. Cụ già mỉm cười: - Chỉ trong ít ngày, bằng trí thông minh, lòng kiên nhẫn và cử chỉ dịu dàng, con đã thuần phục được một con sư tử hung dữ. Lẽ nào con không làm mềm lòng nổi một người đàn ông vốn yếu đuối hơn sư tử rất nhiều? Con đã nắm được bí quyết rồi đấy.
Giáo sĩ có điều kiện gì cho Ha-li-ma trước khi đưa nàng lời khuyên?
Nếu nàng đem được ba sợi lông bờm của một con hổ sống về, cụ sẽ nói cho nàng bí quyết.
Nếu nàng đem được ba sợi lông của một con gấu sống về, cụ sẽ nói cho nàng bí quyết.
Nếu nàng đem được ba sợi lông bờm của một con sư tử sống về, cụ sẽ nói cho nàng bí quyết.
Nếu nàng đem được ba sợi lông của một con cáo sống về, cụ sẽ nói cho nàng bí quyết.
C
Ha-li-ma lấy chồng được hai năm. Trước khi cưới, chồng nàng là một người dễ mến, lúc nào cũng tươi cười. Vậy mà giờ đây, chỉ thấy chàng cau có, gắt gỏng. Không biết làm thế nào, Ha-li-ma đến nhờ vị giáo sĩ già trong vùng giúp đỡ. Vị giáo sĩ râu tóc bạc phơ nhìn vào mắt Ha-li-ma hồi lâu, rồi bảo: - Nếu con đem được ba sợi lông bờm của một con sư tử sống về đây, ta sẽ nói cho con bí quyết. Nghe vậy, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi. Nàng trở về, vừa đi vừa khóc. Nhưng mong muốn hạnh phúc đã giúp nàng tìm ra cách làm quen với chúa sơn lâm. Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng. Thấy có mồi, sư tử gầm lên một tiếng, nhảy bổ tới. Ha-li-ma cũng hét lên khiếp đảm rồi ném con cừu xuống đất. Mấy ngày liền, tối nào cũng được ăn món thịt cừu ngon lành trong tay Ha-li-ma, sư tử dần dần đổi tính. Nó quen với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy. Một tối, khi sư tử đã no nê, nằm bên chân Ha-li-ma ngoan ngoãn như một con mèo lớn, Ha-li-ma khấn Đức A-la che chở cho nàng, rồi lén nhổ ba sợi lông bờm của nó. Con vật giật mình, chồm dậy. Nhưng bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng, nó cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi. Ha-li-ma chạy ngay tới nhà giáo sĩ. Cụ già mỉm cười: - Chỉ trong ít ngày, bằng trí thông minh, lòng kiên nhẫn và cử chỉ dịu dàng, con đã thuần phục được một con sư tử hung dữ. Lẽ nào con không làm mềm lòng nổi một người đàn ông vốn yếu đuối hơn sư tử rất nhiều? Con đã nắm được bí quyết rồi đấy.
Ha-li-ma nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử?
Đem con cừu non nàng cho sư tử ăn tối này qua tối khác.
Đem con nai non nàng cho sư tử ăn tối này qua tối khác.
Đem con hươu non nàng cho sư tử ăn tối này qua tối khác.
Đem con dê non nàng cho sư tử ăn tối này qua tối khác.
A
Ha-li-ma lấy chồng được hai năm. Trước khi cưới, chồng nàng là một người dễ mến, lúc nào cũng tươi cười. Vậy mà giờ đây, chỉ thấy chàng cau có, gắt gỏng. Không biết làm thế nào, Ha-li-ma đến nhờ vị giáo sĩ già trong vùng giúp đỡ. Vị giáo sĩ râu tóc bạc phơ nhìn vào mắt Ha-li-ma hồi lâu, rồi bảo: - Nếu con đem được ba sợi lông bờm của một con sư tử sống về đây, ta sẽ nói cho con bí quyết. Nghe vậy, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi. Nàng trở về, vừa đi vừa khóc. Nhưng mong muốn hạnh phúc đã giúp nàng tìm ra cách làm quen với chúa sơn lâm. Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng. Thấy có mồi, sư tử gầm lên một tiếng, nhảy bổ tới. Ha-li-ma cũng hét lên khiếp đảm rồi ném con cừu xuống đất. Mấy ngày liền, tối nào cũng được ăn món thịt cừu ngon lành trong tay Ha-li-ma, sư tử dần dần đổi tính. Nó quen với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy. Một tối, khi sư tử đã no nê, nằm bên chân Ha-li-ma ngoan ngoãn như một con mèo lớn, Ha-li-ma khấn Đức A-la che chở cho nàng, rồi lén nhổ ba sợi lông bờm của nó. Con vật giật mình, chồm dậy. Nhưng bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng, nó cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi. Ha-li-ma chạy ngay tới nhà giáo sĩ. Cụ già mỉm cười: - Chỉ trong ít ngày, bằng trí thông minh, lòng kiên nhẫn và cử chỉ dịu dàng, con đã thuần phục được một con sư tử hung dữ. Lẽ nào con không làm mềm lòng nổi một người đàn ông vốn yếu đuối hơn sư tử rất nhiều? Con đã nắm được bí quyết rồi đấy.
Khi bị lấy ba sợi lông bờm, phản ứng của con sư tử như thế nào?
Giật mình, chồm dậy, nhảy bổ lên người nàng.
Nó cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi.
Chồm dậy rồi bỏ đi.
Tất cả các ý trên.
B
Ha-li-ma lấy chồng được hai năm. Trước khi cưới, chồng nàng là một người dễ mến, lúc nào cũng tươi cười. Vậy mà giờ đây, chỉ thấy chàng cau có, gắt gỏng. Không biết làm thế nào, Ha-li-ma đến nhờ vị giáo sĩ già trong vùng giúp đỡ. Vị giáo sĩ râu tóc bạc phơ nhìn vào mắt Ha-li-ma hồi lâu, rồi bảo: - Nếu con đem được ba sợi lông bờm của một con sư tử sống về đây, ta sẽ nói cho con bí quyết. Nghe vậy, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi. Nàng trở về, vừa đi vừa khóc. Nhưng mong muốn hạnh phúc đã giúp nàng tìm ra cách làm quen với chúa sơn lâm. Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng. Thấy có mồi, sư tử gầm lên một tiếng, nhảy bổ tới. Ha-li-ma cũng hét lên khiếp đảm rồi ném con cừu xuống đất. Mấy ngày liền, tối nào cũng được ăn món thịt cừu ngon lành trong tay Ha-li-ma, sư tử dần dần đổi tính. Nó quen với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy. Một tối, khi sư tử đã no nê, nằm bên chân Ha-li-ma ngoan ngoãn như một con mèo lớn, Ha-li-ma khấn Đức A-la che chở cho nàng, rồi lén nhổ ba sợi lông bờm của nó. Con vật giật mình, chồm dậy. Nhưng bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng, nó cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi. Ha-li-ma chạy ngay tới nhà giáo sĩ. Cụ già mỉm cười: - Chỉ trong ít ngày, bằng trí thông minh, lòng kiên nhẫn và cử chỉ dịu dàng, con đã thuần phục được một con sư tử hung dữ. Lẽ nào con không làm mềm lòng nổi một người đàn ông vốn yếu đuối hơn sư tử rất nhiều? Con đã nắm được bí quyết rồi đấy.
Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ bỗng "cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi"?
Vì ánh mắt của nàng làm cho con sư tử mềm lòng, không thể tức giận được.
Vì sư tử bao dung.
Vì ba sợi lông bờm không quan trọng.
Tất cả các ý trên.
A
Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi. Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi. Một lần khác, có người phụ nữ được ông cho thuốc và giảm bệnh. Nhưng rồi bệnh tái phát, người chồng đến xin đơn thuốc mới. Lúc ấy trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn đến khám kĩ mới cho thuốc. Hôm sau ông đến thì được tin người chồng đã lấy thuốc khác, nhưng không cứu được vợ. Lãn ông rất hối hận. Ông ghi trong sổ thuốc của mình: “Xét về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải bệnh giết người. Càng nghĩ càng hối hận.” Là thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ. Suốt đời, Lãn ông không vươn vào vòng danh lợi. Ông có hai câu thơ tỏ chí của mình: Công danh trước mắt trôi như nước, Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.
Thầy thuốc trong bài có tên là gì?
Thượng Hải Lãn Ông.
Lãn Ông Hải Thượng.
Hai Thượng Lan Ông.
Hải Thượng Lãn Ông.
D
Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi. Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi. Một lần khác, có người phụ nữ được ông cho thuốc và giảm bệnh. Nhưng rồi bệnh tái phát, người chồng đến xin đơn thuốc mới. Lúc ấy trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn đến khám kĩ mới cho thuốc. Hôm sau ông đến thì được tin người chồng đã lấy thuốc khác, nhưng không cứu được vợ. Lãn ông rất hối hận. Ông ghi trong sổ thuốc của mình: “Xét về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải bệnh giết người. Càng nghĩ càng hối hận.” Là thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ. Suốt đời, Lãn ông không vươn vào vòng danh lợi. Ông có hai câu thơ tỏ chí của mình: Công danh trước mắt trôi như nước, Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.
Những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chũa bệnh cho con người thuyền chài là gì?
Lãn Ông tự tìm đến thăm.
Ông tận tuỵ chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn.
Ông không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi.
Lãn Ông tự tìm đến thăm, tận tuỵ chăm sóc người bệnh, không lấy tiền mà còn cho họ gạo và củi.
D
Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi. Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi. Một lần khác, có người phụ nữ được ông cho thuốc và giảm bệnh. Nhưng rồi bệnh tái phát, người chồng đến xin đơn thuốc mới. Lúc ấy trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn đến khám kĩ mới cho thuốc. Hôm sau ông đến thì được tin người chồng đã lấy thuốc khác, nhưng không cứu được vợ. Lãn ông rất hối hận. Ông ghi trong sổ thuốc của mình: “Xét về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải bệnh giết người. Càng nghĩ càng hối hận.” Là thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ. Suốt đời, Lãn ông không vươn vào vòng danh lợi. Ông có hai câu thơ tỏ chí của mình: Công danh trước mắt trôi như nước, Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.
Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ?
Ông đã cho người phụ nữ thuốc miễn phí không lấy tiền.
Ông chỉ cho thuốc cho riêng người phụ nữ đó.
Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra.
Ông chỉ cho thuốc một lần, không cho lần thứ hai.
C
Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi. Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi. Một lần khác, có người phụ nữ được ông cho thuốc và giảm bệnh. Nhưng rồi bệnh tái phát, người chồng đến xin đơn thuốc mới. Lúc ấy trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn đến khám kĩ mới cho thuốc. Hôm sau ông đến thì được tin người chồng đã lấy thuốc khác, nhưng không cứu được vợ. Lãn ông rất hối hận. Ông ghi trong sổ thuốc của mình: “Xét về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải bệnh giết người. Càng nghĩ càng hối hận.” Là thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ. Suốt đời, Lãn ông không vươn vào vòng danh lợi. Ông có hai câu thơ tỏ chí của mình: Công danh trước mắt trôi như nước, Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.
Tìm đại từ trong câu: “Xét về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải bệnh giết người. Càng nghĩ càng hối hận.”
Người bệnh.
Tôi.
Người.
Thầy thuốc.
B
Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi. Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi. Một lần khác, có người phụ nữ được ông cho thuốc và giảm bệnh. Nhưng rồi bệnh tái phát, người chồng đến xin đơn thuốc mới. Lúc ấy trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn đến khám kĩ mới cho thuốc. Hôm sau ông đến thì được tin người chồng đã lấy thuốc khác, nhưng không cứu được vợ. Lãn ông rất hối hận. Ông ghi trong sổ thuốc của mình: “Xét về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải bệnh giết người. Càng nghĩ càng hối hận.” Là thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ. Suốt đời, Lãn ông không vươn vào vòng danh lợi. Ông có hai câu thơ tỏ chí của mình: Công danh trước mắt trôi như nước, Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.
Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
Ông được tiến cử vào chức ngự y, nhưng đã khéo chối từ.
Ông được tiến cử vào chức quan to, nhưng đã khéo chối từ.
Ông được tiến cử vào chức quan to, Ông đã nhận lời.
Ông được tiến cử thành tể tướng.
A