id
stringlengths
10
10
question
stringlengths
0
10.4k
answers
sequencelengths
2
4
explanation
stringlengths
0
1.4k
correct_answer
stringclasses
4 values
VJ_H-08901
Nét độc đáo của nghệ thuật quân sự Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mĩ thể hiện ở điểm nào?
[ "A.Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao.", "B.Tổ chức toàn dân đánh giặc.", "C.Xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân.", "D.Tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân tiến bộ thế giới." ]
Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 1975 là cuộc chiến tranh tự vệ chính nghĩa, do toàn dân tiến hành, dưới sự lãnh đạo của Đảng, chống lại chiến tranh xâm lược của chủ nghĩa đế quốc. Không chỉ dựa vào quân đội để tiến hành chiến tranh, mà chúng ta đánh giặc bằng sức mạnh của cả dân tộc. Dựa vào thế trận chiến tranh nhân dân, chúng ta đã phát triển và kết hợp chặt chẽ hoạt động của lực lượng quân sự và chính trị, lực lượng vũ trang nhân dân ba thứ quân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc; phát triển và kết hợp chặt chẽ giữa chiến tranh du kích và chiến tranh chính quy.
B
VJ_H-08902
“Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh”. Đó là thắng lợi nào của cách mạng Việt Nam?
[ "A.Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.", "B.Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.", "C.Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954).", "D.Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954- 1975)." ]
Đoạn trích trên đề cập đến ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước 1945 1954
C
VJ_H-08903
Sự kiện nào đã chấm dứt hoàn toàn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân – đế quốc trên đất nước Việt Nam?
[ "A.Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.", "B.Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết.", "C.Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.", "D.Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước." ]
Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đã kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, chấm dứt hoàn toàn ách thống trị của đế quốc thực dân trên đất nước ta.
D
VJ_H-08904
Yếu tố nào đã trở thành “mảnh đất màu mỡ” để chủ nghĩa xã hội chỉ cần “gieo hạt giống của công cuộc giải phóng” ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
[ "A.Sự truyền bá lý luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc.", "B.Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai.", "C.Sự thất bại hoàn toàn của tư tưởng dân chủ tư sản.", "D.Sự chuyển biến về kinh tế và cơ cấu giai cấp xã hội." ]
Trong quá trình hoạt động của mình, Nguyễn Ái Quốc đã làm tròn sứ mệnh là người gieo những hạt giống của chủ nghĩa Mác Lênin, chủ nghĩa xã hội trên mảnh đất của chủ nghĩa yêu nước đã được chuẩn bị sẵn. Đặc biệt nhất, phong trào công nhân là mảnh đất màu mỡ đón nhận chủ nghĩa Mác Lênin từ bên ngoài vào Việt Nam, là nhân tố quyết định nhất kết hợp với chủ nghĩa Mác Lênin và phong trào yêu nước dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam đầu năm 1930.
D
VJ_H-08905
Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) chứng tỏ kết quả đấu tranh ngoại giao
[ "A.Không thể góp phần làm thay đổi so sánh lực lượng trên chiến trường.", "B.Luôn phụ thuộc vào quan hệ và sự dàn xếp giữa các cường quốc.", "C.Chỉ phản ánh kết quả của đấu tranh chính trị và quân sự.", "D.Phụ thuộc vào tương quan lực lượng trên chiến trường." ]
2015 All Rights Reserved.
D
VJ_H-08906
Đâu không phải là điểm tương đồng giữa cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội ngày 6-1-1946 và ngày 25-4-1976?
[ "A.Đều nhằm lật đổ chính quyền cũ ở địa phương", "B.Đều là các cuộc vận động chính trị để làm thất bại âm mưu chia rẽ, lật đổ của kẻ thù", "C.Đều tạo cơ sở pháp lý và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế", "D.Đều diễn ra sau một thời gian dài đất nước bị chia cắt" ]
Đáp án A tổng tuyển cử là bầu ra quốc hội, từ đó kiện toàn bộ máy chính quyền trung ương
A
VJ_H-08907
Kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (1976) và Quốc Hội khóa I  (1946) đều đưa ra quyết định nào sau đây?
[ "A.Thông qua danh sách chính phủ Liên Hiệp kháng chiến", "B.Bầu Ban dự thảo hiến pháp", "C.Thống nhất về quốc kì, quốc ca, tên nước", "D.Thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam" ]
Điểm giống nhau trong quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI 1976 và Quốc Hội khóa I 1946 là đều bầu ra Ban dự thảo Hiến pháp để xây dựng bản hiến pháp mới, đảm bảo tính hợp hiến của nhà nước
B
VJ_H-08908
Công cuộc cải tổ của Liên Xô (từ năm 1983) với cải cách mở của của Trung Quốc (từ năm 1978) và đổi mới ở Việt Nam (từ năm 1986) không chịu tác động của nhân tố nào sau đây?
[ "A.Cách mạng khoa học kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa", "B.Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973", "C.Sự trỗi dậy của chủ nghĩa khủng bố", "D.Sự trì trệ, khủng hoảng ở bản thân mỗi nước" ]
Để đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng, bắt kịp với sự phát triển của thế giới đòi hỏi các nước này phải tiến hành cải cách
C
VJ_H-08909
Việt Nam đã vận dụng mô hình nào từ chính sách kinh tế mới (NEP) của Liên Xô vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam?
[ "A.Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nước", "B.Kinh tế thị trường và có sự tham gia hoạt động kinh doanh của nhà nước", "C.Kinh tế nhiều thành phần vận hành theo quy luật của thị trường", "D.Kinh tế quan liêu, bao cấp" ]
Mô hình này đã được vận dụng vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986
A
VJ_H-08910
Nguyên nhân chủ yếu quyết định việc Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đổi mới kinh tế là trọng tâm của đường lối đổi mới từ năm 1986 là gì?
[ "A.Vì nguồn gốc của khủng hoảng là do mô hình kinh tế không phù hợp", "B.Vì cải cách chính trị có thể làm ảnh hưởng đến quyền lực của Đảng", "C.Vì nguyện vọng của quần chúng là cải cách về kinh tế", "D.Vì các thế lực thù địch tập trung mũi nhọn tấn công vào kinh tế" ]
Trước đổi mới, chúng ta xây dựng đất nước theo mô hình kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp. Nền kinh tế này chỉ có tác dụng trong thời kì chiến tranh còn trong thời bình nó là trở lực kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, dẫn đến sự trì trệ của nền kinh tế Việt Nam. Sự trì trệ từ mô hình đó kéo theo sự trì trệ trong hoạt động chính trị của các cơ quan nhà nước. Do đó để đưa đất nước có thể thoát ra khỏi khủng hoảng cần phải xóa bỏ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp, xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần dưới sự điều tiết của nhà nước.
A
VJ_H-08911
Mở cửa hội nhập với thế giới Việt Nam có thể đón nhận được những cơ hội gì từ bên ngoài?
[ "A.Tranh thủ được nguồn vốn, khoa học kĩ thuật", "B.Xây dựng cơ cấu kinh tế mới hợp lý", "C.Tham gia vào các liên minh quân sự để tăng cường khả năng phòng thủ", "D.Xây dựng nền chính trị dân chủ theo mô hình phương Tây" ]
Trong xu thế toàn cầu hóa, thuận lợi cơ bản Việt Nam sẽ nhận đươc khi mở cửa, hội nhập với thế giới là tranh thủ được nguồn vốn từ các nước phát triển như vốn ODA, những thành tựu mới nhất của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật để đầu tư phát triển đất nước, rút ngắn khoảng cách với các quốc gia trên thế giới.
A
VJ_H-08912
Gia nhập vào sân chơi quốc tế, Việt Nam không phải đối mặt với thách thức nào sau đây?
[ "A.Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc", "B.Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nền kinh tế và nguy cơ tụt hậu", "C.Nguy cơ bị xâm phạm chủ quyền dân tộc", "D.Khó khăn trong vấn đề giáo dục, nâng cao dân trí" ]
2015 All Rights Reserved.
D