id
stringlengths
10
10
question
stringlengths
0
10.6k
answers
sequencelengths
4
4
explanation
stringlengths
0
1.13k
correct_answer
stringclasses
4 values
doc_id
stringclasses
92 values
VJ_H-05901
Đến trước khi công cuộc đổi mới đất nước được tiến hành (1986), tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam có đặc điểm gì?
[ "A.Khủng hoảng trầm trọng", "B.Phát triển nhanh", "C.Phát triển không ổn định", "D.Chậm phát triển" ]
Trong thời gian thực hiện hai kế hoạch Nhà nước 5 năm 1976 1985, cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở nước ta đạt nhiều thành tựu và ưu điểm đáng kể, song cũng gặp không ít khó khăn, khiến đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước kết là về kinh tế xã hội
A
12_26
VJ_H-05902
Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam được đề ra từ Đại hội mấy?
[ "A.Đại hội V", "B.Đại hội VI", "C.Đại hội VII", "D.Đại hội VIII" ]
Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam được đề ra lần đầu tiên tại Đại hội VI 121986, được điều chỉnh, bổ sung và phát triển tại Đại hội VII 61991, Đại hội VIII 61996 và Đại hội IX 42001
B
12_26
VJ_H-05903
Trọng tâm của công cuộc đổi mới ở Việt Nam được xác định tại Đại hội Đảng lần thứ VI (12-1986) thuộc lĩnh vực nào?
[ "A.Chính trị", "B.Kinh tế", "C.Văn hoá", "D.Xã hội" ]
Tại Đại hội Đảng lần thứ VI 12 1986, Đảng ta xác định đổi mới phải toàn diện, đồng bộ từ kinh tế và chính trị đến tổ chức, tư tưởng và văn hóa. Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế.
B
12_26
VJ_H-05904
Vấn đề đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội đã được Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức như thế nào?
[ "A.Là một thời kì lịch sử khó khăn, lâu dài, gồm nhiều bước", "B.Là đưa đất nước vượt ra khỏi khủng hoảng, tiến nhanh, mạnh, vững chắc lên CNXH", "C.Không phải là thay đổi mục tiêu CNXH mà làm mục tiêu ấy được thực hiện bằng những biện pháp phù hợp", "D.Là xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh" ]
Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp
C
12_26
VJ_H-05905
Đường lối đổi mới của Đảng nên hiểu như thế nào cho đúng?
[ "A.Nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội cho phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn của Việt Nam.", "B.Đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội cần xây dựng đất nước giàu mạnh - dân chủ - văn minh.", "C.Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả.", "D.Nước ta không thay đổi mục tiêu đi lên chủ nghĩa xã hội nhưng thực hiện thông qua việc xây dựng nềnkinh tế tư bản chủ nghĩa." ]
Quan điểm đổi mới của Đảng là đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
C
12_26
VJ_H-05906
Theo quan điểm đối mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, giữa đổi mới kinh tế và chính trị có mối quan hệ như thế nào?
[ "A.Tách bạch với nhau", "B.Gắn liền với nha", "C.Chính trị quyết định hơn", "D.Chính trị là trọng tâm" ]
Theo quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế.
B
12_26
VJ_H-05907
Đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương
[ "A.Đổi mới toàn diện và đồng bộ", "B.Tập trung đổi mới về kinh tế xã hội", "C.Đổi mới căn bản và toàn diện", "D.Tập trung đổi mới về chính trị, tư tưởng" ]
Đường lối đổi mới đất nước từ tháng 121986, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế và chính trị đến tổ chức, tư tưởng và văn hóa. Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới về chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới về kinh tế.
A
12_26
VJ_H-05908
Nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại của Việt Nam được xác định trong đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam là
[ "A.Hòa bình, hữu nghị", "B.Bình đẳng, hợp tác", "C.Hòa bình, bình đẳng, hợp tác", "D.Hòa bình, hữu nghị, hợp tác" ]
Triển khai đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, Việt Nam thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa vì hòa bình, hữu nghị, hợp tác. Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước.
D
12_26
VJ_H-05909
Đâu không phải là nội dung của Ba chương trình kinh tế được thực hiện trong kế hoạch 5 năm 1986-1990?
[ "A.Lương thực- thực phẩm", "B. Hàng nội địa", "C.Hàng tiêu dùng", "D.Hàng xuất khẩu" ]
Trong kế hoạch 5 năm 19861990, cần tập trung sức người, sức của thực hiện bằng được nhiệm vụ và mục tiêu của Ba chương trình kinh tế lớn lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu
B
12_26
VJ_H-05910
Một trong những khó khăn, yếu kém của công cuộc đổi mới từ năm 1986 đến năm 1990 là
[ "A.Kinh tế mất cân đối, lạm phát ở mức cao", "B.Tình trạng tham những mới khắc phục gần hết", "C.Sự nghiệp văn hóa có sự cải thiện", "D.Tích lũy nội bộ nền kinh tế chưa nhiều" ]
Nền kinh tế còn mất cân đối lớn, lạm phát vẫn ở mức cao, lao động thiếu việc làm tăng; chưa có tích lũy nội bộ từ nền kinh tế. Sự nghiệp văn hóa có những mặt tiếp tục xuống cấp. Tình trạng tham nhũng, tiêu cực chưa được khắc phục
A
12_26
VJ_H-05911
Những thành tựu Việt Nam đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1986 – 1990) chứng tỏ điều gì?
[ "A.Đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới cơ bản là phù hợp", "B.Việt Nam đã thoát khỏi tình trang khủng hoảng kinh tế - xã hội", "C.Đường lối đổi mới về cơ bản là đúng đắn cần phải có những bước đi phù hợp", "D.Việt Nam đã giải quyết được sự mất cân đối của nền kinh tế" ]
Những thành tựu Việt Nam đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm 1986 1990 chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới cơ bản là phù hợp và cần phải tiếp tục giữ vững, phát huy điều đó
A
12_26
VJ_H-05912
Thành tựu bước đầu trong quá trình thực hiện kế hoạch Nhà nước (1986-1990) ở Việt Nam là
[ "A.Cân bằng cán cân xuất – nhập khẩu.", "B.Giải quyết được tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội.", "C.Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức ASEAN.", "D.Lạm phát bước đầu được kiềm chế." ]
Ngoài việc thực hiện được mục tiêu của ba chương trình kinh tế Lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, công cuộc đổi mới, trong cuộc cuộc đổi mới giai đoạn 1986 1990, ta đã kiềm chế được một bước đà lạm phát. Nếu chỉ số tăng giá bình quân hằng tháng trên thị trường năm 1986 là 20% thì năm 1990 là 4,4%.
D
12_26
VJ_H-05913
Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội ở Việt Nam trong những năm 1976-1985?
[ "A.Do tác động của cuộc cải cách giá lương tiền", "B.Do ta mắc phải những sai lầm trong chủ trương, chính sách lớn", "C.Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu", "D.Do chính sách bao vây, cấm vận của Mĩ" ]
Đáp án C và Dlà nguyên nhân khách quan đưa đến tình trạng khủng hoảng ở Việt Nam
B
12_26
VJ_H-05914
Nhận thức mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã được khẳng định như thế nào tại Đại hội Đảng lần thứ VI (12-1986)?
[ "A.Là một quá trình không khả thi và không đúng", "B.Cần phải thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội", "C.Cần có hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp", "D.Là một thời kì lâu dài, khó khăn, nhiều chặng đường" ]
Tại Đại hội Đảng lần thứ VI 121986, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thức được thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam là cả một thời kì lịch sử dài, khó khăn, trải qua nhiều chặng và hiện tại chúng ta đang ở chặng đường đầu. Điều này đã khắc phục được sự chủ quan, nóng vội về quan điểm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam của Đảng trong giai đoạn 19761985
D
12_26
VJ_H-05915
Tính chất nền kinh tế Việt Nam trước khi tiến hành công cuộc đổi mới (12-1986) là
[ "A.Nông nghiệp thuần túy", "B.Tập trung, quan liêu, bao cấp", "C.Thị trường", "D.Công- thương nghiệp hàng hóa" ]
Trước khi tiến hành công cuộc đổi mới 121986, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp; quản lý kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính. Cơ chế này đã làm cho nền kinh tế thiếu tính năng động, lực lượng sản xuất bị kìm hãm không thể phát triển
B
12_26
VJ_H-05916
Vì sao đổi mới là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với chủ nghĩa xã hội ở nước ta?
[ "A.Để phù hợp với xu thế chung của thời đại", "B.Để đưa đất nước phát triển mạnh trên con đường xã hội chủ nghĩa", "C.Để tranh thủ những điều kiện thuận lợi từ bên ngoài", "D.Để ngăn chặn sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" ]
Trong khi tình hình thế giới có sự chuyển biến nhanh chóng, thì Việt Nam đang lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, đe dọa sự tồn tại của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, đổi mới hay là chết một khẩu hiệu xuất hiện ở Việt Nam lúc bấy giờ đã cho thấy đổi mới là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với chủ nghĩa xã hội ở nước ta
D
12_26
VJ_H-05917
Đâu không phải là nguyên nhân để Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
[ "A.Tôn trọng quy luật vận động của nền kinh tế", "B.Để giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất", "C.Để tranh thủ những điều kiện thuận lợi từ bên ngoài", "D.Để tăng cường tính ổn định cho nền kinh tế" ]
Sở dĩ Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là để tôn trọng quy luật vận động của nền kinh tế, giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất. Vai trò của nhà nước được tăng cường để đảm bảo tính ổn định của nền kinh tế
C
12_26
VJ_H-05918
Chuyển biến nào sau đây của tình hình thế giới không tác động đến công cuộc đổi mới ở Việt Nam (12-1986)?
[ "A.Cuộc cách mạng khoa học- công nghê", "B.Cuộc khủng hoảng của Liên Xô và các nước Đông Âu", "C.Quan hệ giữa các quốc gia được điều chỉnh theo hướng đối thoại, thỏa hiệp", "D.Mĩ gỡ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam" ]
Những thay đổi của tình hình thế giới và quan hệ giữa các nước do tác động của cuộc cách mạng khao học kĩ thuật trở thành xu thế thế giới; cuộc khảng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác cũng đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải tiến hành đổi mới. Còn phải đến năm 1994, Mĩ mới chính thức Mĩ gỡ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam
D
12_26
VJ_H-05919
Nhân tố khách quan của tình hình thế giới thúc đẩy Đảng và Nhà nước ta đề ra đường lối Đổi mới đất nước năm 1986 là?
[ "A.Những thay đổi của thế giới do tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.", "B.Chiến tranh lạnh chấm dứt, Chủ nghĩa xã hội đang lâm vào khủng hoảng.", "C.Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.", "D.Xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển của các dân tộc trên thế giới" ]
Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng của Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.
A
12_26
VJ_H-05920
Ý nghĩa quan trọng nhất của những thành tựu Việt Nam đạt được trong thời kì đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay là
[ "A.Đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng, từng bước quá độ lên chế độ chủ nghĩa xã hội.", "B.Nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.", "C.Việt Nam trở thành quốc gia đang phát triển.", "D.Củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ chủ nghĩa xã hội." ]
Trước năm 1986, Việt Nam đang lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, chủ nghĩa xã hội đứng trước nguy cơ sụp đổ. Tuy nhiên với những thành tựu Việt Nam đạt được trong thời kì đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay là đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng,  từng bước quá độ lên chế độ chủ nghĩa xã hội
A
12_26
VJ_H-05921
Điểm giống nhau cơ bản giữa công cuộc cải tổ của Liên Xô (từ năm 1983) với cải cách mở của của Trung Quốc (từ năm 1978) và đổi mới ở Việt Nam (từ năm 1986)?
[ "A.Hoàn cảnh lịch sử và yêu cầu cải cách", "B.Trọng tâm cải cách", "C.Vai trò của Đảng cộng sản", "D.Kết quả cải cách" ]
Do tác động của cuộc khủng hoảng năm 1973 và sự trì trệ, khủng hoảng của bản thân Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam đã đặt ra yêu cầu cần phải nhanh chóng tiến hành cải cách để đưa đất nước thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
A
12_26
VJ_H-05922
Đâu không phải lý do để nông nghiệp đứng vị trí hàng đầu trong Ba chương trình kinh tế thực hiện ở Việt Nam trong những năm 1986-1990?
[ "A.Do những lợi thế về nông nghiệp của Việt Nam", "B.Do đầu tư vốn vào nông nghiệp ít, thời gian quay vòng vốn nhanh hơn so với các ngành khác", "C.Cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp", "D.Do nhu cầu của thị trường thế giới về các sản phẩm nông nghiệp lớn" ]
Nông nghiệp phải đứng vị trí hàng đầu trong Ba chương trình kinh tế thực hiện ở Việt Nam trong những năm 19861990 do Việt Nam là một quốc gia có rất nhiều ưu thế phát triển nông nghiệp. Phát triển nông nghiệp đòi hỏi vốn đầu tư ít, thời gian quay vòng vốn nhanh hơn so với các ngành khác. Đồng thời cũng cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp
D
12_26
VJ_H-05923
Thuận lợi cơ bản Việt Nam sẽ nhận đươc khi mở cửa, hội nhập với thế giới là gì?
[ "A.Tranh thủ được nguồn vốn, khoa học kĩ thuật", "B.Khai thác có hiệu quả những tiềm năng vốn có của đất nước", "C.Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất", "D.Nhận được sự giúp đỡ của quốc tế" ]
Trong xu thế toàn cầu hóa, thuận lợi cơ bản Việt Nam sẽ nhận đươc khi mở cửa, hội nhập với thế giới là tranh thủ được nguồn vốn, khoa học kĩ thuật để phát triển đất nước, rút ngắn khoảng cách với các quốc gia trên thế giới
A
12_26
VJ_H-05924
Thách thức lớn nhất mà Việt Nam sẽ gặp phải khi mở cửa, hội nhập với thế giới?
[ "A.Đánh mất bản sắc dân tộc", "B.Nguy cơ tụt hậu", "C.Vi phạm chủ quyền quốc gia dân tộc", "D.Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa các nước mới" ]
Mở cửa, hội nhập, tham gia vào thị trường thế giới, nếu như Việt Nam không tận dụng, phát huy được những lợi thế của mình sẽ khiến cho bản thân bị tụt hậu rất xa so với các nước trên thế giới, từ đó kéo theo hàng loạt các vấn đề về bảo vệ chủ quyền quốc gia, đánh mất bản sắc dân tộc Đây là thách thức lớn nhất mà Việt Nam sẽ gặp phải khi mở cửa, hội nhập với thế giới
B
12_26
VJ_H-05925
Đâu không phải là bài học từ chính sách Kinh tế mới (NEP) ở Liên Xô đã được Việt Nam vận dụng cho công cuộc đổi mới năm 1986?
[ "A.Xác định đúng vai trò quyết định của nông dân đối với thành công của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đối với những nước có nền kinh tế tiểu nông, nông dân chiếm đại đa số trong dân cư", "B.Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp, xây dựng liên minh công nông trên cơ sở chính trị là chính", "C.Con đường đi từ nền kinh tế nhiều thành phần đến nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phải qua những bước trung gian, những hình thức quá độ", "D.Đổi mới quản lý kinh tế theo hướng chuyển từ biện pháp hành chính thuần túy sang biện pháp kinh tế" ]
 Đổi mới quản lý kinh tế theo hướng chuyển từ biện pháp hành chính thuần túy sang biện pháp kinh tế.
B
12_26
VJ_H-05926
Nhân vật lịch sử nào được mệnh danh là “Tổng bí thư đổi mới”?
[ "A.Lê Duẩn", "B.Trường Chinh", "C.Nguyễn Văn Linh", "D.Đỗ Mười" ]
Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh là người được mệnh danh là Tổng bí thư đổi mới. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI của Đảng 1986 ông được làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam. Nguyễn Văn Linh là một trong những nhà lãnh đạo của Đảng khởi xướng đường lối đổi mới, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa
C
12_26
VJ_H-05927
Bài học kinh nghiệm cơ bản nào được rút ra cho Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình tổ chức và lãnh đạo cách mạng từ công cuộc đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986)?
[ "A.Nhạy bén trước sự chuyển biến của tình hình thế giới", "B.Tôn trọng các quy luật kinh tế- xã hội, bám sát tình hình thực tiễn để đề ra chủ trương phù hợp", "C.Quan tâm đến nguyện vọng của quần chúng nhân dân", "D.Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam" ]
Trong giai đoạn 19761985, do tâm lý chủ quan, ngủ quên trên chiến thắng sau cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đã mắc phải những sai lầm nghiêm trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, khiến cho nền kinh tế xã hội lâm vào tình trạng khủng hoảng. Do đó ta buộc phải tiến hành công cuộc đổi mới từ tháng 121986. Thực chất bài học kinh nghiệm cơ bản rút ra cho Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình tổ chức và lãnh đạo cách mạng từ công cuộc đổi mới đất nước chính là quá trình nhận thức những sai lầm trước đây phải luôn tôn trọng các quy luật kinh tế xã hội, bám sát tình hình thực tiễn để đề ra chủ trương phù hợp. Khi mắc sai lầm phải dũng cảm thừa nhận và kiên quyết sửa chữa bằng những biện pháp phù hợp.
B
12_26
VJ_H-05928
Điều gì dưới đây phù hợp với quan điểm và nội dung đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam?
[ "A.Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, trọng tâm là đổi mới hệ thống chính trị.", "B.Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng tư bản chủ nghĩa.", "C.Trong quá trình đổi mới đất nước có thể thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.", "D.Làm cho mục tiêu xã hội chủ nghĩa được thực hiện bằng hình thức bước đi thích hợp." ]
Quan điểm đổi mới của Đảng là Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quân điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
D
12_26
VJ_H-05929
Hai công trình có quy mô lớn và quan trọng ở nước ta, mặc dù được xây dựng trong hai thế kỉ khác nhau nhưng cùng mang một tên gọi. Đó là:
[ "A.Đường sắt thống nhất Bắc – Nam.", "B.Đường Trường Sơn", "C.Đường Hồ Chí Minh trên biển", "D.Đường Hồ Chí Minh" ]
Năm 2000, Đường Hồ Chí Minh, con đường xuyên Việt thứ hai sau Quốc lộ 1, bắt đầu được xây dựng trên tuyến Đường Trường Sơn Đông.
D
12_26
VJ_H-05930
Nội dung đổi mới về kinh tế ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) và chính sách kinh tế mới (NEP - 1921) ở nước Nga có điểm tương đồng là
[ "A.Thay thế chế độ trưng thu lương thực thưa bằng thuế lương thực.", "B.Xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, kiểm soát bằng pháp luật.", "C.Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước.", "D.Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng và giao thông vận tải." ]
Nội dung đổi mới về kinh tế ở Việt Nam từ tháng 12 1986 và Chính sách kinh tế mới NEP, 1921 ở nước Nga có điểm tương đồng là xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lí của nhà nước.
C
12_26
VJ_H-05931
Mục tiêu của đường lối đổi mới ở Việt Nam được đề ra từ đại hội đảng VI (12-1986) là
[ "A.Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.", "B.Hoàn thành công cuộc cải cách ruộng đất.", "C.Hoàn thành xây dựng chủ nghĩa xã hội.", "D.Bước đầu khắc phục hậu quả chiến tranh." ]
Từ năm 1976 đến năm 1985, thông qua thực hiện hai kế hoạch 5 năm, Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế chính trị trầm trọng. Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, đảng ta đã tiến hành đổi mới bắt đầu từ tháng 121986.
A
12_26
VJ_H-05932
Đường lối đổi mới của Đảng đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI được điều chỉnh, bổ sung và phát triển tại:
[ "A.Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI (4 - 1987).", "B.Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI (8 - 1982).", "C.Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (1 - 1984).", "D.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng." ]
2015 All Rights Reserved.
D
12_26
VJ_H-05933
Câu 1.Tổ chức cách mạng nào dưới đây là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam ?
[ "A. Hội Phục Việt.", "B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.", "C. Việt Nam nghĩa đoàn.", "D. Việt Nam Quốc dân đảng." ]
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên chính là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B
12_27
VJ_H-05934
Câu 2.Đông Dương cộng sản liên đoàn có tiền thân là tổ chức nào?
[ "A. Việt Nam Cách mạng Thanh niên.", "B. Thanh niên cao vọng Đảng.", "C. Tân Việt Cách mạng Đảng.", "D. Việt Nam Cách mạng Đồng chí Hội." ]
Tiền thân của Đông Dương cộng sản liên đoàn là Tân Việt Cách mạng Đảng.
C
12_27
VJ_H-05935
Câu 4.Hình thái vận động chủ yếu của cách mạng tháng Tám 1945 là
[ "A. giành chính quyền ở thành thị trước, sau đó giành chính quyền ở nông thôn.", "B. giành chính quyền ở nông thôn và thành thị diễn ra đồng thời.", "C. giành chính quyền ở thành thị thắng lợi, từ đó làm cho hệ thống chính quyền ở nông thôn tự tan rã.", "D. giành chính quyền ở nông thôn thắng lợi, từ đó tạo đà tiến lên giành chính quyền ở thành thị nhanh chóng, ít tổn thất." ]
Hình thái vận động chủ yếu của cách mạng tháng Tám 1945 là giành chính quyền ở nông thôn và thành thị diễn ra đồng thời.
B
12_27
VJ_H-05936
Câu 5.Điền thêm thông tin còn thiếu trong câu nói của Hồ Chí Minh: "Dù hy sinh tới đâu, dù đốt cháy cả .... cũng phải quyết tâm giành cho được ..."
[ "A. dãy Trường Sơn … tự do.", "B. dãy Hoành Sơn … độc lập.", "C. dãy Trường Sơn … độc lập.", "D. dãy Hoành Sơn … độc lập." ]
Dù hy sinh tới đâu, dù đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải quyết tâm giành cho được độc lập.
C
12_27
VJ_H-05937
Câu 6.Đảng ta đã nhận định, khoảng thời gian nào là "thời cơ chín muồi" cho cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền bùng nổ và thắng lợi ?
[ "A. Từ khi Nhật đảo chính Pháp đến khi Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng Minh.", "B. Từ khi Nhật đảo chính Pháp cho đến khi quân Đồng minh tiến vào nước ta.", "C. Từ khi Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh cho đến khi quân đội Đồng minh hoàn thành nhiệm vụ giải giáp phát xít.", "D. Từ khi Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh cho đến trước khi quân Đồng minh tiến vào nước ta giải giáp phát xít." ]
Đảng ta đã nhận định khoảng thời gian từ khi Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh cho đến trước khi quân Đồng minh tiến vào nước ta giải giáp phát xít là thời cơ chín muồi cho cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền bùng nổ và thắng lợi
D
12_27
VJ_H-05938
Câu 7.Hình thức đấu tranh nào dưới đây mới xuất hiện trong phong trào cách mạng 1936 – 1939?
[ "A. Đấu tranh báo chí.", "B. Đấu tranh nghị trường.", "C. Đấu tranh chính trị kết hợp vũ trang tự vệ.", "D. Bãi công kết hợp với lãn công." ]
Hình thức đấu tranh mới xuất hiện trong phong trào cách mạng 1936 1939 là đấu tranh nghị trường.
B
12_27
VJ_H-05939
Câu 8.Chủ trương giải quyết vấn đề độc lập dân tộc trong phạm vi mỗi nước ở Đông Dương được đưa ra tại hội nghị nào ?
[ "A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1939.", "B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 5/1941.", "C. Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản 2/1930.", "D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7/1936." ]
Chủ trương giải quyết vấn đề độc lập dân tộc trong phạm vi mỗi nước ở Đông Dương được đưa ra tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 51941.
B
12_27
VJ_H-05940
Câu 9.Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng tính chất của Cách mạng tháng Tám 1945?
[ "A. Tính chất dân tộc.", "B. Tính chất dân chủ.", "C. Tính chất dân chủ tư sản.", "D. Tính chất dân tộc dân chủ nhân dân." ]
Dân chủ nhân dân là sau khi giành được độc lập dân tộc thì quyền lợi, nghĩa vụ của mọi công dân không phân biệt trí thức, công nhân, nông dân đều có quyền bình đẳng như nhau; Thực hiện nghĩa vụ công dân và pháp luật của nhà nước như nhau, được hưởng phúc lợi xã hội như nhau. Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
D
12_27
VJ_H-05941
Câu 10.Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 là
[ "A. kháng chiến chống Pháp xâm lược.", "B. đấu tranh chống phong kiến phản động.", "C. kháng chiến chống Pháp xâm lược và bọn phản động tay sai bán nước.", "D. kháng chiến chống xâm lược và xây dựng đất nước." ]
Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 1954 là kháng chiến chống xâm lược và xây dựng đất nước.
D
12_27
VJ_H-05942
Câu 11.Chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" bị phá sản khi nào?
[ "A. Khi quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Campuchia đập tan cuộc hành quân của quân Mĩ và quân Sài Gòn năm 1970.", "B. Khi quân đội Việt Nam và quân dân Lào đánh bại cuộc hành quân Lam Sơn 719 của Mĩ - ngụy năm 1971.", "C. Khi ta tiến hành cuộc Tiến công chiến lược trên toàn miền Nam vào năm 1972.", "D. Khi ta và Mĩ ký hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam năm 1973." ]
Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh bị phá sản khi ta tiến hành cuộc Tiến công chiến lược trên toàn miền Nam vào năm 1972.
C
12_27
VJ_H-05943
Câu 12.Chiến lược " Việt Nam hóa chiến tranh" của Mĩ ở miền Nam được tiến hành bằng lực lượng
[ "A. quân đội Sài Gòn và quân đồng minh của Mĩ", "B. quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.", "C. quân viễn chinh Mĩ và quân đội Sài Gòn.", "D. quân đội Sài Gòn có sự phối hợp của không quân Mĩ." ]
Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của Mĩ ở miền Nam được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
B
12_27
VJ_H-05944
Câu 13.Giai đoạn nào của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954) được gọi là cuộc chiến vòng vây ?
[ "A. Từ năm 1945 đến năm 1951.", "B. Từ năm 1945 đến năm 1950.", "C. Từ năm 1946 đến năm 1951.", "D. Từ năm 1946 đến năm 1950." ]
Sau khi kháng chiến bùng nổ 121946, ta chiến đấu trong vòng vây, trong thế cô độc chống Pháp và can thiệp Mĩ. Bởi, lúc này chưa có một quốc gia nào công nhận nền độc lập của ta, chưa có sự hỗ trợ và giúp đỡ từ bên ngoài. Đến tháng 101950, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thiết lập mối quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Từ đó, Liên Xô và các nước XHCN lần lượt thiết lập ngoại giao, giúp đỡ về mọi mặt cho cuộc kháng chiến. Hơn nữa, từ sau chiến thắng Biên giới 1950, ta đã giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ, thoát khỏi thế bao vây, bị động, cô lập từ kẻ thù.
D
12_27
VJ_H-05945
Câu 14.Vì sao nói cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc ta là 1 cuộc chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc mang tính thời đại sâu sắc?
[ "A. Vì đây là cuộc chiến tranh giữa một dân tộc nhỏ yếu với một siêu cường số một thế giới.", "B. Vì đây là cuộc chiến đấu vì bốn mục tiêu của thời đại: Hoà bình - độc lập dân tộc - dân chủ và tiến bộ xã hội.", "C. Vì đây là cuộc chiến tranh giữa hai ý thức hệ xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.", "D. Vì Việt Nam là nơi tập trung mâu thuẫn cơ bản của thế giới, nơi trung tâm đối phó của chiến lược toàn cầu của Mĩ." ]
Nói cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc ta là một cuộc chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc mang tính thời đại sâu sắc vì lúc bấy giờ Việt Nam là nơi tập trung mâu thuẫn cơ bản của thế giới, nơi trung tâm đối phó của chiến lược toàn cầu của Mĩ.
D
12_27
VJ_H-05946
Câu 15.Trong kháng chiến chống Mĩ, vùng đất nào là tiền phương của miền Bắc, hậu phương trực tiếp của miền Nam?
[ "A. Quảng Trị - Quảng Bình", "B. Quảng Bình", "C. Vĩnh Linh - Quảng Bình", "D. Quảng Trị" ]
Trong kháng chiến chống Mĩ, vùng đất Vĩnh Linh Quảng Bình là tiền phương của miền Bắc, hậu phương trực tiếp của miền Nam.
C
12_27
VJ_H-05947
Câu 16.Nội dung nàokhôngphản ánh đúng tính chất của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) của nhân dân Việt Nam?
[ "A. Tính chính nghĩa.", "B. Chiến tranh giải phóng.", "C. Bảo vệ Tổ quốc.", "D. Nội chiến giành quyền lực." ]
Cuộc kháng chiến chống Pháp 1945 1954 của nhân dân Việt Nam không phải là cuộc nội chiến giành quyền lực.
D
12_27
VJ_H-05948
Câu 17.Điền thêm thông tin còn thiếu trong nhận định sau: “Từ 1954 - 1975, đất nước ta tạm thời chia thành ... , đồng thời tiến hành ... cách mạng, dưới sự lãnh đạo của ... thống nhất”
[ "A. hai miền … một chiến lược … một Đảng.", "B. hai miền … hai chiến lược … một Chính phủ.", "C. hai miền … hai chiến lược … một Đảng.", "D. hai miền … một chiến lược … một Chính phủ." ]
Từ 1954 1975, đất nước ta tạm thời chia thành hai miền, đồng thời tiến hành hai chiến lược cách mạng, dưới sự lãnh đạo của một Đảng thống nhất.
C
12_27
VJ_H-05949
Câu 18.Nội dung nào phản ánh điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam?
[ "A. Quy định việc tập kết, chuyển quân giữa hai bên tham gia chiến tranh.", "B. Việt Nam sẽ thống nhất đất nước bằng cuộc Tổng tuyển cử tự do.", "C. Đưa đến việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.", "D. Quy định việc rút quân của quân đội các nước đế quốc xâm lược trong vòng 2 năm." ]
Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam đều đưa đến việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
C
12_27
VJ_H-05950
Câu 19.Thắng lợi của chiến dịch nào dưới đây đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) của dân tộc Việt Nam?
[ "A. Chiến dịch Tây Nguyên.", "B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.", "C. Chiến dịch Hồ Chí Minh.", "D. Chiến dịch Trị - Thiên." ]
Từ năm 1954 1975, cách mạng miền Nam đã trải qua năm thời kì, lần lượt đánh bại bốn chiến lược chiến tranh của Mĩ.
C
12_27
VJ_H-05951
Câu 21.Nguyên nhân chủ yếu khiến Đảng phải tiến hành công cuộc đổi mới đất nước là gì?
[ "A. Đổi mới là yêu cầu thường xuyên của cách mạng Việt Nam.", "B. Đất nước ta đang lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng.", "C. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đó có tác động sâu sắc đến mọi quốc gia trên thế giới.", "D. Cuộc khủng hoảng trầm trọng ở Liên Xô và các nước Đông Âu gây ảnh hưởng đến nước ta." ]
Nguyên nhân chủ yếu khiến Đảng phải tiến hành công cuộc đổi mới đất nước là đất nước ta đang lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng.
B
12_27
VJ_H-05952
Câu 23.Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam là đại hội
[ "A. xây dựng chủ nghĩa xã hội.", "B. xây dựng và phát triển kinh tế.", "C. đổi mới đất nước.", "D. xây dựng và chỉnh đốn Đảng." ]
Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam là đại hội đổi mới đất nước.
C
12_27
VJ_H-05953
Câu 25.Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng nội dung đường lối đổi mới của Đảng?
[ "A. Thực hiện cơ chế quản lí kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp.", "B. Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, trung lập tích cực.", "C. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng trên cơ sở phát triển công nghiệp nhẹ.", "D. Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa." ]
Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một trong những nội dung của đường lối đổi mới của Đảng.
D
12_27
VJ_H-05954
Câu 26.Điền những từ thích hợp vào câu sau đây: “Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà là …”
[ "A. làm cho chủ nghĩa xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.", "B. làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả.", "C. làm cho mục tiêu đã đề ra nhanh chóng được thực hiện.", "D. làm cho mục tiêu đã đề ra phù hợp với thực tiễn đất nước." ]
Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà là làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả.
B
12_27
VJ_H-05955
Câu 27.Trong những thành tựu bước đầu của công cuộc đổi mới, thành tựu nào quan trọng nhất?
[ "A. Thực hiện được Ba chương trình kinh tế.", "B. Phát triển kinh tế đối ngoại.", "C. Kiềm chế được lạm phát.", "D. Từng bước đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội." ]
Thành tựu quan trọng nhất của công cuộc đổi mới là từng bước đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội.
D
12_27
VJ_H-05956
Câu 28.Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn cả nước tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện
[ "A. đất nước đã hoà bình.", "B. miền Nam đã trở lại hòa bình.", "C. đất nước độc lập, thống nhất.", "D. miền Bắc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh." ]
Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn cả nước tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện đất nước độc lập, thống nhất.
C
12_27
VJ_H-05957
Câu 29.Từ sau 30 - 4 - 1975, để bảo vệ lãnh thổ của Tổ quốc, quân dân Việt Nam phải đối đầu trực tiếp với những lực lượng nào?
[ "A. Quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn.", "B. Quân xâm lược Mĩ và quân đồng minh của Mĩ.", "C. Quân đội Sài Gòn và quân đội Trung Quốc.", "D. Quân Khơme đỏ và quân Trung Quốc." ]
Từ sau 30 4 1975, để bảo vệ lãnh thổ của Tổ quốc, quân dân Việt Nam phải đối đầu trực tiếp với quân Khơme đỏ và quân Trung Quốc.
D
12_27
VJ_H-05958
Câu 30.Trọng tâm của đường lối đổi mới đất nước được đề ra tại Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986) là
[ "A. đổi mới về kinh tế.", "B. đổi mới về chính trị.", "C. đổi mới về tư tưởng.", "D. đổi mới về xã hội." ]
Trọng tâm của đường lối đổi mới đất nước được đề ra tại Đại hội lần thứ VI của Đảng 1986 là đổi mới về kinh tế.
A
12_27
VJ_H-05959
Câu 31.Đường lối đổi mới của Đảng được điều chỉnh, bổ sung, phát triển tại các kì Đại hội nào?
[ "A. Đại hội IV, Đại hội V, Đại hội VI.", "B. Đại hội V, Đại hội VI, Đại hội VII.", "C. Đại hội VI, Đại hội VII, Đại hội VIII.", "D. Đại hội VII, Đại hội VIII, Đại hội IX." ]
Đường lối đổi mới của Đảng được điều chỉnh, bổ sung, phát triển tại Đại hội VII, Đại hội VIII, Đại hội IX.
D
12_27
VJ_H-05960
Câu 32.Đường lối đổi mới của Đảng được hiểu như thế nào là đúng?
[ "A. Đổi mới là thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa.", "B. Đổi mới là quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội bằng những bước đi đúng đắn.", "C. Đổi mới là quá trình cải tổ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.", "D. Đổi mới toàn diện và đồng bộ, trong đó trọng tâm là đổi mới chính trị." ]
Theo quan điểm của Đảng, đổi mới là quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội bằng những bước đi đúng đắn.
B
12_27
VJ_H-05961
Câu 33.Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam họp trong khoảng thời gian nào?
[ "A. Năm 1985.", "B. Năm 1986.", "C. Năm 1991.", "D. Năm 1995." ]
Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam họp năm 1986.
B
12_27
VJ_H-05962
Câu 34.Nội dung nào phản ánh đầy đủ nhất quan điểm đổi mới của Đảng tại Đại hội Đảng lần thứ VI (1986)?
[ "A. Đổi mới về kinh tế.", "B. Đổi mới về chính trị.", "C. Đổi mới toàn diện và đồng bộ.", "D. Đổi mới về kinh tế- xã hội." ]
Quan điểm đổi mới của Đảng là đổi mới toàn diện và đồng bộ, trong đó trọng tâm là đổi mới kinh tế.
C
12_27
VJ_H-05963
Câu 35.Mục tiêu của 3 chương trình kinh tế: lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu được đề ra trong
[ "A. Đối mới về chính trị.", "B. Đổi mới về kinh tế và chính trị.", "C. Đổi mới về kinh tế.", "D. Đổi mới về văn hoá." ]
Mục tiêu của 3 chương trình kinh tế
C
12_27
VJ_H-05964
Câu 36.Ai là người chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941)?
[ "A. Nguyễn Ái Quốc.", "B. Trần Phú.", "C. Nguyễn Văn Cừ.", "D. Lê Hồng Phong." ]
Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương 51941.
A
12_27
VJ_H-05965
Câu 37.Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941) đã quyết định thành lập hình thức mặt trận đoàn kết nhân dân đấu tranh với tên gọi
[ "A. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.", "B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.", "C. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.", "D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh." ]
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương 51941 đã quyết định thành lập hình thức mặt trận đoàn kết nhân dân đấu tranh với tên gọi Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D
12_27
VJ_H-05966
Câu 38.Ngày 2/9/1945, trước Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước
[ "A. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.", "B. Cộng hòa Dân quốc Việt Nam.", "C. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.", "D. Việt Nam Cộng hòa." ]
Ngày 291945, trước Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
C
12_27
VJ_H-05967
Câu 39.Nguyên nhân khách quan dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
[ "A. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.", "B. truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân Việt Nam.", "C. quá trình chuẩn bị suốt 15 năm của Đảng và quần chúng nhân dân.", "D. chiến thắng của quân Đồng minh trong cuộc chiến tranh chống phát xít." ]
Nguyên nhân khách quan dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là chiến thắng của quân Đồng minh trong cuộc chiến tranh chống phát xít.
D
12_27
VJ_H-05968
Câu 40.Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam bắt đầu được tiến hành khi nào?
[ "A. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất.", "B. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.", "C. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.", "D. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai." ]
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam bắt đầu được tiến hành năm 1919, tức là sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
B
12_27
VJ_H-05969
Câu 41.Mâu thuẫn bao trùm xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là
[ "A. mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp.", "B. mâu thuẫn giữa nông dân với chế độ phong kiến.", "C. mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản mại bản.", "D. mâu thuẫn giữa tiểu tư sản với thực dân Pháp." ]
Mâu thuẫn bao trùm xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp.
A
12_27
VJ_H-05970
Câu 42.Sự kiện nào dưới đây đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn tự giác?
[ "A. Công hội được thành lập ở Sài Gòn – Chợ Lớn (1921).", "B. Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (1925).", "C. Các tổ chức cộng sản ra đời (1929).", "D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930)." ]
Phong trào công nhân hoàn toàn chuyển sang đấu tranh tự giác là sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 21930. Từ đây, công nhân đã trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng, đấu tranh vì mục tiêu chính trị giành độc lập dân tộc.
D
12_27
VJ_H-05971
Câu 43.Trong những năm 1919 – 1925 có sự kiện lịch sử nào gắn với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc?
[ "A. Tổ chức Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản.", "B. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.", "C. Tổ chức phong trào “vô sản hóa”.", "D. Ra đi tìm đường cứu nước." ]
Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước năm 1911.
B
12_27
VJ_H-05972
Câu 44.Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng có tiền thân là tổ chức chính trị nào?
[ "A. Việt Nam Quốc dân đảng.", "B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.", "C. Tân Việt cách mạng Đảng.", "D. Việt Nam Cách mạng Đồng chí Hội." ]
Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng có tiền thân là Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
B
12_27
VJ_H-05973
Câu 45.Sự kiện nào dưới đây gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô ?
[ "A. Tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.", "B. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.", "C. Thành lập Hội liên hiệp thuộc địa.", "D. Viết \"Bản án chế độ thực dân Pháp\"." ]
Năm 1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô để dự Hội nghị Quốc tế nông dân 1923 và Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.
A
12_27
VJ_H-05974
Câu 46.Công lao đầu tiên và to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 – 1930 là gì?
[ "A. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.", "B. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.", "C. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam.", "D. Khởi thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam." ]
Công lao đầu tiên và to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 1930 là tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam, đó là con đường cách mạng vô sản.
A
12_27
VJ_H-05975
Câu 47.Chọn câu đúng để hoàn thiện nhận định của Nguyễn Ái Quốc: "Muốn cứu nước, muốn giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác ngoài con đường …".
[ "A. cách mạng tư sản.", "B. cách mạng dân chủ tư sản.", "C. cách mạng vô sản.", "D. cách mạng thuộc địa." ]
Muốn cứu nước, muốn giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản.
C
12_27
VJ_H-05976
Câu 48.Trong các sự kiện sau đây, sự kiện nào có liên hệ trực tiếp đến việc Nguyễn Ái Quốc sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam?
[ "A. Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Tua của Đảng Xã hội Pháp.", "B. Nguyễn Ái Quốc viết Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.", "C. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.", "D. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari." ]
Nguyễn Ái Quốc viết Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là sự kiện có liên hệ trực tiếp đến việc Nguyễn Ái Quốc sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam vì Cương lĩnh chính trị thể hiện đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam và được thông qua tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đầu năm 1930.
B
12_27
VJ_H-05977
Câu 49.Nội dung nào dưới đâykhôngthuộc Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam?
[ "A. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.", "B. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai.", "C. Lực lượng của cách mạng Việt Nam là công nhân và nông dân.", "D. Vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam." ]
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam không xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai. Nhiệm vụ chiến lược mà Cương lĩnh đưa ra là chống đế quốc và chống phong kiến.
B
12_27
VJ_H-05978
Câu 50.Cương lĩnh chính trị (2/1930) có điểm khác biệt so với Luận cương chính trị (10/1930) trong việc xác định
[ "A. nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam.", "B. lực lượng của cách mạng Việt Nam.", "C. mối quan hệ giữa các mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.", "D. giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam." ]
2015 All Rights Reserved.
B
12_27
VJ_H-05979
Câu 51.Tổ chức chính trị sau đây theo khuynh hướng cách mạng vô sản?
[ "A. Hội Phục Việt.", "B. Việt Nam Quốc dân đảng.", "C. Đảng Lập hiến.", "D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên." ]
Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên là tổ chức theo khuynh hướng cách mạng vô sản.
D
12_27
VJ_H-05980
Câu 52.Tổ chức chính trị sau đây theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản?
[ "A. Đảng Tân Việt.", "B. Việt Nam Quốc dân đảng.", "C. Đông Dương Cộng sản Đảng.", "D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên." ]
Việt Nam Quốc dân đảng là tổ chức chính trị theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.
B
12_27
VJ_H-05981
Câu 53.Tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc nêu rõ mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng chính quốc?
[ "A. \"Người cùng khổ\"", "B. \"Bản án chế độ thực dân Pháp\"", "C. \"Đường Kách mệnh\"", "D. “Yêu sách của nhân dân An Nam”." ]
Tác phẩm Đường Kách mệnh là tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại những lớp huấn luyện hội viên Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Quảng Châu. Tác phẩm nêu rõ rõ mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng chính quốc, đó là cùng lật đổ ách thống trị của đế quốc.
C
12_27
VJ_H-05982
Câu 54.Nội dung nàokhôngphản ánh đặc điểm của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam?
[ "A. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.", "B. Tập hợp được liên minh công – nông trong phong trào đấu tranh.", "C. Buộc thực dân Pháp phải nhượng bộ một số quyền lợi chính trị.", "D. Là cuộc tập dượt đầu tiên chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945." ]
Phong trào cách mạng 1930 1931 ở Việt Nam không buộc thực dân Pháp phải nhượng bộ một số quyền lợi chính trị, ngược lại, thực dân Pháp còn tiến hàng khủng bố dã man phong trào cách mạng của quần chúng.
C
12_27
VJ_H-05983
Câu 55.Nhân tố quyết định đến sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam là
[ "A. sự ra đời và lãnh đạo kịp thời của Đảng Cộng sản Việt Nam.", "B. chính sách bóc lột thuộc địa của thực dân Pháp.", "C. ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.", "D. mâu thuẫn giữa nông dân với thực dân và phong kiến." ]
Nhân tố quyết định đến sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930 1931 ở Việt Nam là sự ra đời và lãnh đạo kịp thời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
A
12_27
VJ_H-05984
Câu 56.Tính chất cách mạng triệt để của phong trào cách mạng 1930 - 1931 được thể hiện như thế nào?
[ "A. Phong trào thực hiện sự liên minh công - nông vững chắc.", "B. Phong trào đấu tranh liên tục từ Bắc đến Nam.", "C. Giáng một đòn quyết liệt vào bọn thực dân, phong kiến.", "D. Thành lập chính quyền cách mạng Xô viết Nghệ - Tĩnh." ]
Tính chất cách mạng triệt để của phong trào cách mạng 1930 1931 được thể hiện qua việc thành lập chính quyền cách mạng Xô viết Nghệ Tĩnh.
D
12_27
VJ_H-05985
Câu 57.Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7/1936 xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương là
[ "A. đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.", "B. chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai.", "C. chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc.", "D. chống đế quốc và chống phong kiến." ]
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 71936 xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương là chống đế quốc và chống phong kiến.
D
12_27
VJ_H-05986
Câu 58.Kẻ thù trực tiếp trước mắt của cách mạng Việt Nam trong thời kì 1936 - 1939 là
[ "A. thực dân Pháp và phong kiến tay sai.", "B. thực dân Pháp và phát xít Nhật.", "C. thực dân Pháp là kẻ thù chủ yếu, trước mắt.", "D. bọn phản động thuộc địa Pháp và tay sai của chúng." ]
Kẻ thù trực tiếp trước mắt của cách mạng Việt Nam trong thời kì 1936 1939 là bọn phản động thuộc địa Pháp và tay sai của chúng.
D
12_27
VJ_H-05987
Câu 59.Hình thức mặt trận được xây dựng trong thời kì cách mạng 1930 - 1931 có tên gọi là gì?
[ "A. Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương.", "B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.", "C. Hội phản đế Đông Dương.", "D. Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương." ]
Công tác mặt trận được xây dựng trong thời kì cách mạng 1930 1931 có tên gọi là Hội phản đế Đông Dương.
C
12_27
VJ_H-05988
Câu 60.Trong các mặt trận sau đây, mặt trận nào thực hiện vai trò tập hợp quần chúng đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ?
[ "A. Mặt trận Việt Minh.", "B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.", "C. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.", "D. Mặt trận Liên Việt." ]
Mặt trận Dân chủ Đông Dương thành lập năm 1938 thực hiện vai trò tập hợp quần chúng đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ trong phong trào dân chủ 1936 1939.
B
12_27
VJ_H-05989
Câu 61.Mục tiêu đấu tranh trong thời kì cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là
[ "A. chống đế quốc và phong kiến đòi độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày.", "B. chống bọn phản động thuộc địa Pháp và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.", "C. chống đế quốc và phát xít Pháp - Nhật đòi độc lập cho dân tộc.", "D. chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình." ]
Mục tiêu đấu tranh trong thời kì cách mạng 1930 1931 ở Việt Nam là chống đế quốc và phong kiến, đòi độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày.
A
12_27
VJ_H-05990
Câu 62.Mục tiêu đấu tranh trước mắt trong thời kì cách mạng 1936 - 1939 ở Việt Nam là gì?
[ "A. Giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.", "B. Đòi các quyền tự do dân chủ.", "C. Giải phóng dân tộc là mục tiêu hàng đầu.", "D. Tất cả các mục tiêu trên." ]
Mục tiêu đấu tranh trong thời kì cách mạng 1936 1939 ở Việt Nam là đòi các quyền tự do dân chủ.
B
12_27
VJ_H-05991
Câu 64.Mặt trận Việt Minh ra đời trong sự kiện lịch sử nào dưới đây?
[ "A. Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11 - 1939).", "B. Hội nghị toàn quốc của Đảng (13 đến 15 - 8 - 1945).", "C. Đại hội quốc dân Tân Trào - Tuyên Quang (16 đến 18 - 8 - 1945).", "D. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (10 đến 19-5-1941)." ]
Mặt trận Việt Minh ra đời theo Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng 10 đến 1951941.
D
12_27
VJ_H-05992
Câu 65.Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" xác định kẻ thù chủ yếu trước mắt của nhân dân Việt Nam là
[ "A. thực dân Pháp.", "B. phát xít Nhật.", "C. chế độ phong kiến.", "D. chế độ phản động thuộc địa." ]
Chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta xác định kẻ thù chủ yếu trước mắt của nhân dân Việt Nam là phát xít Nhật.
B
12_27
VJ_H-05993
Câu 66.Thời cơ Tiến hành tổng khởi nghĩa tháng Tám xuất hiện khi nào?
[ "A. Từ khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân Nhật.", "B. Từ khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến sau khi quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân Nhật.", "C. Từ trước khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến sau khi quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân Nhật.", "D. Từ trước khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân Nhật." ]
Thời cơ Tiến hành tổng khởi nghĩa tháng Tám xuất hiện khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến sau khi quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân Nhật.
C
12_27
VJ_H-05994
Câu 67.Sự kiện nào trong Chiến tranh thế giới thứ hai đã tạo ra thời cơ khách quan thuận lợi cho Cách mạng tháng Tám diễn ra nhanh chóng và ít đổ máu?
[ "A. Hồng quân Liên Xô đánh bại phát xít Đức.", "B. Hồng quân Liên Xô đánh bại một triệu quân Quan Đông Nhật.", "C. Phát xít Nhật bị Đồng minh đánh bại ở Thái Bình Dương.", "D. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện." ]
Sự kiện phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện đã tạo ra thời cơ khách quan thuận lợi cho Cách mạng tháng Tám diễn ra nhanh chóng và ít đổ máu.
D
12_27
VJ_H-05995
Câu 68.Sự kiện lịch sử nào dưới đây nằm trong cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945)?
[ "A. Binh biến Đô Lương.", "B. Phá kho thóc Nhật để giải quyết nạn đói.", "C. Khởi nghĩa Nam Kì.", "D. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội." ]
Phong trào phá kho thóc Nhật để giải quyết nạn đói nằm trong cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến giữa tháng 81945.
B
12_27
VJ_H-05996
Câu 69.Ngày 30 - 8 - 1945 ghi dấu sự kiện lịch sử nào trong Cách mạng tháng Tám 1945?
[ "A. Cách mạng tháng Tám thành công trong cả nước.", "B. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Sài Gòn.", "C. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị.", "D. Cách mạng tháng Tám giành thắng lợi ở Hà Nội." ]
Ngày 30 8 1945, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, chấm dứt chế độ phong kiến hơn 10 thế kỉ ở Việt Nam.
C
12_27
VJ_H-05997
Câu 70.Nguyên nhân cơ bản dẫn đến thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
[ "A. sự thắng lợi của phe Đồng minh trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít.", "B. sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.", "C. truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân Việt Nam.", "D. tinh thần đoàn kết của nhân dân trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít." ]
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 là sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B
12_27
VJ_H-05998
Câu 71.Tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được khai sinh trong thời điểm lịch sử nào?
[ "A. Trong Hội nghị toàn quốc (13 đến 15 - 8 - 1945).", "B. Trong khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội.", "C. Trong Đại hội Quốc dân Tân Trào (16 đến 18 - 8 - 1945).", "D. Trong Tuyên ngôn Độc lập (2 - 9 - 1945)." ]
Tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được khai sinh trong Tuyên ngôn Độc lập 2 9 1945.
D
12_27
VJ_H-05999
Câu 72.Khó khăn lớn nhất mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gặp phải ngay khi vừa ra đời là
[ "A. nạn ngoại xâm và nội phản.", "B. tàn dư của chế độ phong kiến.", "C. phần lớn dân số mù chữ.", "D. khó khăn về tài chính." ]
Khó khăn lớn nhất mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gặp phải ngay khi vừa ra đời là nạn ngoại xâm và nội phản.
A
12_27
VJ_H-06000
Câu 73."Hỡi quốc dân đồng bào! Phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh. Quân Nhật đã bị tan rã tại khắp các mặt trận, kẻ thù của chúng ta đã ngã gục..." Câu nói đó thể hiện điều gì trong Cách mạng tháng Tám?
[ "A. Thời cơ khách quan thuận lợi.", "B. Thời cơ chủ quan thuận lợi.", "C. Cách mạng tháng Tám đã thành công.", "D. Thời kì tiền khởi nghĩa đã bắt đầu." ]
Câu nói Hỡi quốc dân đồng bào Phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh. Quân Nhật đã bị tan rã tại khắp các mặt trận, kẻ thù của chúng ta đã ngã gục... thể hiện thời cơ khách quan thuận lợi của Cách mạng tháng Tám đã tới, đó là Nhật đã đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
A
12_27