prompt
stringlengths
610
7.46k
answer
stringlengths
1
740
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tổng thống Pháp Édouard Daladier đã nói với Roosevelt điều gì trong báo cáo của ông gửi cho Ngài thủ tướng? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tháng 10 năm 1938, Roosevelt mở các buổi hội đàm bí mật với Pháp để xem có cách nào khắc phục được các luật lệ trung lập của Mỹ và cho phép Pháp mua các phi cơ Mỹ để lấp khoảng trống sản xuất trong ngành công nghiệp chế tạo phi cơ Pháp. Bản thân Roosevelt cũng bị nhiều tác động ảnh hưởng vì một bản báo cáo vào tháng 10 năm 1938 của Đại sứ Mỹ tại Pháp, William Bullitt rằng Thủ tướng Pháp Édouard Daladier có nói với ông rằng "Nếu tôi có ba hoặc bốn ngàn phi cơ thì Hội nghị München đã không bao giờ xảy ra". Tháng 11 năm 1938, Jean Monnet bí mật đến Washington cùng với một ủy ban và ngay lập tức đặt mua 1.000 phi cơ chiến đấu Mỹ cho Không quân Pháp. Một vấn đề chính trong các cuộc hội đàm Pháp-Mỹ là làm sao người Pháp trả tiền mua phi cơ Mỹ và làm sao để người Mỹ khắc phục được các đạo luật trung lập của Mỹ Ngoài ra, Đạo luật Johnson 1934, cấm cho các quốc gia vỡ nợ tiền mượn trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất mượn thêm tiền, cũng là một yếu tố phức tạp hơn (Pháp đã vỡ nợ năm 1934 vì không trả nổi tiền nợ mượn trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất). Ngày 28 tháng 1 năm 1939, một sĩ quan Không quân Pháp bị thương trong một vụ rớt máy bay tại Los Angeles. Vụ tai nạn này có liên quan đến một nguyên mẫu máy bay đầu tiên của loại oanh tạc cơ DB-7 khiến làm lộ bí mật các cuộc hội đàm bí mật Pháp-Mỹ. Chuyện bại lộ này dấy lên một làn sóng lớn của chủ nghĩa biệt lập chống lại Roosevelt và dẫn đến việc Ủy ban Quân vụ Thượng viện Hoa Kỳ tiến hành điều tra các cuộc hội đàm Pháp-Mỹ. Vì sự chống đối của chủ nghĩa biệt lập tại Quốc hội nên Roosevelt đã thực hiện một loạt những phát biểu trái ngược đến dân chúng Mỹ vào mùa đông năm 1939. Qua những phát biểu này, ông cảnh báo rằng Pháp và Anh Quốc là "phòng tuyến đầu tiên" của Mỹ cần viện trợ Mỹ và ông còn nói thêm rằng ông chỉ đang theo đuổi chính sách ngoại giao biệt lập mà sẽ không đẩy Hoa Kỳ vào bất cứ một cuộc chiến nào. Những phát biểu trái ngược của Roosevelt càng khiến Hitler càng thêm khinh thường Roosevelt vì cho rằng ông là một lãnh tụ yếu thế, hay dao động và vì thế làm tăng thêm tính chủ quan của Hitler trong việc đánh giá Hoa Kỳ. Tháng 2 năm 1939, để trả tiền mua phi cơ chiến đấu, người Pháp đã đề nghị nhượng lại tất cả các thuộc địa của họ tại vùng biển Caribe và Thái Bình Dương với giá 10 tỉ franc, đánh đổi bằng quyền mua theo tín dụng không giới hạn các phi cơ Mỹ. Sau các cuộc thương thuyết căng thẳng, một cuộc dàn xếp được thỏa thuận vào mùa xuân năm 1939, cho phép Pháp thực hiện các đơn đặt hàng khổng lồ với ngành công nghiệp chế tạo phi cơ Mỹ; tính đến năm 1940, tuy phần lớn các phi cơ được đặt mua đã không được giao hàng tại Pháp nhưng Roosevelt đã sắp xếp đổi hướng giao hàng các phi cơ này cho người Anh vào tháng 6 năm 1940.. Câu trả lời phù hợp là
rằng "Nếu tôi có ba hoặc bốn ngàn phi cơ thì Hội nghị München đã không bao giờ xảy ra"
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Thủ tướng Pháp Édouard Daladier đã nói với Roosevelt điều gì trong báo cáo của ông gửi cho Ngài tổng thống? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tháng 10 năm 1938, Roosevelt mở các buổi hội đàm bí mật với Pháp để xem có cách nào khắc phục được các luật lệ trung lập của Mỹ và cho phép Pháp mua các phi cơ Mỹ để lấp khoảng trống sản xuất trong ngành công nghiệp chế tạo phi cơ Pháp. Bản thân Roosevelt cũng bị nhiều tác động ảnh hưởng vì một bản báo cáo vào tháng 10 năm 1938 của Đại sứ Mỹ tại Pháp, William Bullitt rằng Thủ tướng Pháp Édouard Daladier có nói với ông rằng "Nếu tôi có ba hoặc bốn ngàn phi cơ thì Hội nghị München đã không bao giờ xảy ra". Tháng 11 năm 1938, Jean Monnet bí mật đến Washington cùng với một ủy ban và ngay lập tức đặt mua 1.000 phi cơ chiến đấu Mỹ cho Không quân Pháp. Một vấn đề chính trong các cuộc hội đàm Pháp-Mỹ là làm sao người Pháp trả tiền mua phi cơ Mỹ và làm sao để người Mỹ khắc phục được các đạo luật trung lập của Mỹ Ngoài ra, Đạo luật Johnson 1934, cấm cho các quốc gia vỡ nợ tiền mượn trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất mượn thêm tiền, cũng là một yếu tố phức tạp hơn (Pháp đã vỡ nợ năm 1934 vì không trả nổi tiền nợ mượn trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất). Ngày 28 tháng 1 năm 1939, một sĩ quan Không quân Pháp bị thương trong một vụ rớt máy bay tại Los Angeles. Vụ tai nạn này có liên quan đến một nguyên mẫu máy bay đầu tiên của loại oanh tạc cơ DB-7 khiến làm lộ bí mật các cuộc hội đàm bí mật Pháp-Mỹ. Chuyện bại lộ này dấy lên một làn sóng lớn của chủ nghĩa biệt lập chống lại Roosevelt và dẫn đến việc Ủy ban Quân vụ Thượng viện Hoa Kỳ tiến hành điều tra các cuộc hội đàm Pháp-Mỹ. Vì sự chống đối của chủ nghĩa biệt lập tại Quốc hội nên Roosevelt đã thực hiện một loạt những phát biểu trái ngược đến dân chúng Mỹ vào mùa đông năm 1939. Qua những phát biểu này, ông cảnh báo rằng Pháp và Anh Quốc là "phòng tuyến đầu tiên" của Mỹ cần viện trợ Mỹ và ông còn nói thêm rằng ông chỉ đang theo đuổi chính sách ngoại giao biệt lập mà sẽ không đẩy Hoa Kỳ vào bất cứ một cuộc chiến nào. Những phát biểu trái ngược của Roosevelt càng khiến Hitler càng thêm khinh thường Roosevelt vì cho rằng ông là một lãnh tụ yếu thế, hay dao động và vì thế làm tăng thêm tính chủ quan của Hitler trong việc đánh giá Hoa Kỳ. Tháng 2 năm 1939, để trả tiền mua phi cơ chiến đấu, người Pháp đã đề nghị nhượng lại tất cả các thuộc địa của họ tại vùng biển Caribe và Thái Bình Dương với giá 10 tỉ franc, đánh đổi bằng quyền mua theo tín dụng không giới hạn các phi cơ Mỹ. Sau các cuộc thương thuyết căng thẳng, một cuộc dàn xếp được thỏa thuận vào mùa xuân năm 1939, cho phép Pháp thực hiện các đơn đặt hàng khổng lồ với ngành công nghiệp chế tạo phi cơ Mỹ; tính đến năm 1940, tuy phần lớn các phi cơ được đặt mua đã không được giao hàng tại Pháp nhưng Roosevelt đã sắp xếp đổi hướng giao hàng các phi cơ này cho người Anh vào tháng 6 năm 1940.. Câu trả lời phù hợp là
rằng "Nếu tôi có ba hoặc bốn ngàn phi cơ thì Hội nghị München đã không bao giờ xảy ra"
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Việc cuộc hội đàm bí mật giữa Anh và Mỹ đã dẫn đến những hệ quả gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tháng 10 năm 1938, Roosevelt mở các buổi hội đàm bí mật với Pháp để xem có cách nào khắc phục được các luật lệ trung lập của Mỹ và cho phép Pháp mua các phi cơ Mỹ để lấp khoảng trống sản xuất trong ngành công nghiệp chế tạo phi cơ Pháp. Bản thân Roosevelt cũng bị nhiều tác động ảnh hưởng vì một bản báo cáo vào tháng 10 năm 1938 của Đại sứ Mỹ tại Pháp, William Bullitt rằng Thủ tướng Pháp Édouard Daladier có nói với ông rằng "Nếu tôi có ba hoặc bốn ngàn phi cơ thì Hội nghị München đã không bao giờ xảy ra". Tháng 11 năm 1938, Jean Monnet bí mật đến Washington cùng với một ủy ban và ngay lập tức đặt mua 1.000 phi cơ chiến đấu Mỹ cho Không quân Pháp. Một vấn đề chính trong các cuộc hội đàm Pháp-Mỹ là làm sao người Pháp trả tiền mua phi cơ Mỹ và làm sao để người Mỹ khắc phục được các đạo luật trung lập của Mỹ Ngoài ra, Đạo luật Johnson 1934, cấm cho các quốc gia vỡ nợ tiền mượn trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất mượn thêm tiền, cũng là một yếu tố phức tạp hơn (Pháp đã vỡ nợ năm 1934 vì không trả nổi tiền nợ mượn trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất). Ngày 28 tháng 1 năm 1939, một sĩ quan Không quân Pháp bị thương trong một vụ rớt máy bay tại Los Angeles. Vụ tai nạn này có liên quan đến một nguyên mẫu máy bay đầu tiên của loại oanh tạc cơ DB-7 khiến làm lộ bí mật các cuộc hội đàm bí mật Pháp-Mỹ. Chuyện bại lộ này dấy lên một làn sóng lớn của chủ nghĩa biệt lập chống lại Roosevelt và dẫn đến việc Ủy ban Quân vụ Thượng viện Hoa Kỳ tiến hành điều tra các cuộc hội đàm Pháp-Mỹ. Vì sự chống đối của chủ nghĩa biệt lập tại Quốc hội nên Roosevelt đã thực hiện một loạt những phát biểu trái ngược đến dân chúng Mỹ vào mùa đông năm 1939. Qua những phát biểu này, ông cảnh báo rằng Pháp và Anh Quốc là "phòng tuyến đầu tiên" của Mỹ cần viện trợ Mỹ và ông còn nói thêm rằng ông chỉ đang theo đuổi chính sách ngoại giao biệt lập mà sẽ không đẩy Hoa Kỳ vào bất cứ một cuộc chiến nào. Những phát biểu trái ngược của Roosevelt càng khiến Hitler càng thêm khinh thường Roosevelt vì cho rằng ông là một lãnh tụ yếu thế, hay dao động và vì thế làm tăng thêm tính chủ quan của Hitler trong việc đánh giá Hoa Kỳ. Tháng 2 năm 1939, để trả tiền mua phi cơ chiến đấu, người Pháp đã đề nghị nhượng lại tất cả các thuộc địa của họ tại vùng biển Caribe và Thái Bình Dương với giá 10 tỉ franc, đánh đổi bằng quyền mua theo tín dụng không giới hạn các phi cơ Mỹ. Sau các cuộc thương thuyết căng thẳng, một cuộc dàn xếp được thỏa thuận vào mùa xuân năm 1939, cho phép Pháp thực hiện các đơn đặt hàng khổng lồ với ngành công nghiệp chế tạo phi cơ Mỹ; tính đến năm 1940, tuy phần lớn các phi cơ được đặt mua đã không được giao hàng tại Pháp nhưng Roosevelt đã sắp xếp đổi hướng giao hàng các phi cơ này cho người Anh vào tháng 6 năm 1940.. Câu trả lời phù hợp là
dấy lên một làn sóng lớn của chủ nghĩa biệt lập chống lại Roosevelt và dẫn đến việc Ủy ban Quân vụ Thượng viện Hoa Kỳ tiến hành điều tra các cuộc hội đàm Pháp-Mỹ
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Việc Tây Âu giành thắng lợi ở phát xít Đức đã tác động như thế nào đến quân đội Anh Quốc? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Vào tháng 4 năm 1940, Đức xâm chiếm Đan Mạch và Na Uy, theo sau là xâm chiếm Hà Lan, Bỉ, Luxembourg, và Pháp vào tháng 5. Các chiến thắng của Đức tại Tây Âu khiến cho Anh Quốc trở nên suy yếu, dễ bị xâm chiếm. Vì quyết không để cho Anh Quốc bại trận, Roosevelt tận dụng ngay sự chuyển đổi nhanh chóng thái độ của công chúng. Paris sụp đổ gây hoang mang cho công luận Mỹ và tiếng nói của chủ nghĩa biệt lập cũng gần như tắt tiếng. Một sự đồng thuận cho thấy rằng chi tiêu quân sự phải được nới rộng một cách ngoạn mục. Không có sự đồng thuận rằng nguy cơ lâm chiến của Hoa Kỳ là bao nhiêu khi trợ giúp Anh Quốc. Tháng 7 năm 1940, FDR bổ nhiệm hai lãnh tụ theo chủ nghĩa can thiệp thuộc Đảng Cộng hòa, Henry L. Stimson và Frank Knox, làm bộ trưởng chiến tranh và bộ trưởng hải quân theo thứ tự vừa kể. Cả hai đảng ủng hộ các chương trình của ông nhanh chóng xây dựng các lực lượng quân sự Mỹ, nhưng những người theo chủ nghĩa biệt lập cảnh báo rằng Roosevelt sẽ đưa quốc gia lâm vào một cuộc chiến không cần thiết với Đức. Ông thành công trong việc hối thúc Quốc hội thông qua luật tuyển mộ quân dịch thời bình đầu tiên trong lịch sử Hoa Kỳ năm 1940 (luật này được gia hạn năm 1941 bằng một phiếu ở Quốc hội). Roosevelt được "Ủy ban Phòng vệ Mỹ bằng cách Trợ giúp Đồng minh" ủng hộ nhưng bị "Ủy ban Mỹ trên hết" phản đối.. Câu trả lời phù hợp là
khiến cho Anh Quốc trở nên suy yếu, dễ bị xâm chiếm
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Roosevelt nhận được sự ủng hộ từ những ai? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Vào tháng 4 năm 1940, Đức xâm chiếm Đan Mạch và Na Uy, theo sau là xâm chiếm Hà Lan, Bỉ, Luxembourg, và Pháp vào tháng 5. Các chiến thắng của Đức tại Tây Âu khiến cho Anh Quốc trở nên suy yếu, dễ bị xâm chiếm. Vì quyết không để cho Anh Quốc bại trận, Roosevelt tận dụng ngay sự chuyển đổi nhanh chóng thái độ của công chúng. Paris sụp đổ gây hoang mang cho công luận Mỹ và tiếng nói của chủ nghĩa biệt lập cũng gần như tắt tiếng. Một sự đồng thuận cho thấy rằng chi tiêu quân sự phải được nới rộng một cách ngoạn mục. Không có sự đồng thuận rằng nguy cơ lâm chiến của Hoa Kỳ là bao nhiêu khi trợ giúp Anh Quốc. Tháng 7 năm 1940, FDR bổ nhiệm hai lãnh tụ theo chủ nghĩa can thiệp thuộc Đảng Cộng hòa, Henry L. Stimson và Frank Knox, làm bộ trưởng chiến tranh và bộ trưởng hải quân theo thứ tự vừa kể. Cả hai đảng ủng hộ các chương trình của ông nhanh chóng xây dựng các lực lượng quân sự Mỹ, nhưng những người theo chủ nghĩa biệt lập cảnh báo rằng Roosevelt sẽ đưa quốc gia lâm vào một cuộc chiến không cần thiết với Đức. Ông thành công trong việc hối thúc Quốc hội thông qua luật tuyển mộ quân dịch thời bình đầu tiên trong lịch sử Hoa Kỳ năm 1940 (luật này được gia hạn năm 1941 bằng một phiếu ở Quốc hội). Roosevelt được "Ủy ban Phòng vệ Mỹ bằng cách Trợ giúp Đồng minh" ủng hộ nhưng bị "Ủy ban Mỹ trên hết" phản đối.. Câu trả lời phù hợp là
"Ủy ban Phòng vệ Mỹ bằng cách Trợ giúp Đồng minh"
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Việc phát xít Đức giành thắng lợn ở Tây Âu đã tác động như thế nào đến quân đội Anh Quốc? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Vào tháng 4 năm 1940, Đức xâm chiếm Đan Mạch và Na Uy, theo sau là xâm chiếm Hà Lan, Bỉ, Luxembourg, và Pháp vào tháng 5. Các chiến thắng của Đức tại Tây Âu khiến cho Anh Quốc trở nên suy yếu, dễ bị xâm chiếm. Vì quyết không để cho Anh Quốc bại trận, Roosevelt tận dụng ngay sự chuyển đổi nhanh chóng thái độ của công chúng. Paris sụp đổ gây hoang mang cho công luận Mỹ và tiếng nói của chủ nghĩa biệt lập cũng gần như tắt tiếng. Một sự đồng thuận cho thấy rằng chi tiêu quân sự phải được nới rộng một cách ngoạn mục. Không có sự đồng thuận rằng nguy cơ lâm chiến của Hoa Kỳ là bao nhiêu khi trợ giúp Anh Quốc. Tháng 7 năm 1940, FDR bổ nhiệm hai lãnh tụ theo chủ nghĩa can thiệp thuộc Đảng Cộng hòa, Henry L. Stimson và Frank Knox, làm bộ trưởng chiến tranh và bộ trưởng hải quân theo thứ tự vừa kể. Cả hai đảng ủng hộ các chương trình của ông nhanh chóng xây dựng các lực lượng quân sự Mỹ, nhưng những người theo chủ nghĩa biệt lập cảnh báo rằng Roosevelt sẽ đưa quốc gia lâm vào một cuộc chiến không cần thiết với Đức. Ông thành công trong việc hối thúc Quốc hội thông qua luật tuyển mộ quân dịch thời bình đầu tiên trong lịch sử Hoa Kỳ năm 1940 (luật này được gia hạn năm 1941 bằng một phiếu ở Quốc hội). Roosevelt được "Ủy ban Phòng vệ Mỹ bằng cách Trợ giúp Đồng minh" ủng hộ nhưng bị "Ủy ban Mỹ trên hết" phản đối.. Câu trả lời phù hợp là
khiến cho Anh Quốc trở nên suy yếu, dễ bị xâm chiếm
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Vào tháng 7 năm 1940, FDR đã có quyết định gì đối với quân đội Hoa Kỳ? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Vào tháng 4 năm 1940, Đức xâm chiếm Đan Mạch và Na Uy, theo sau là xâm chiếm Hà Lan, Bỉ, Luxembourg, và Pháp vào tháng 5. Các chiến thắng của Đức tại Tây Âu khiến cho Anh Quốc trở nên suy yếu, dễ bị xâm chiếm. Vì quyết không để cho Anh Quốc bại trận, Roosevelt tận dụng ngay sự chuyển đổi nhanh chóng thái độ của công chúng. Paris sụp đổ gây hoang mang cho công luận Mỹ và tiếng nói của chủ nghĩa biệt lập cũng gần như tắt tiếng. Một sự đồng thuận cho thấy rằng chi tiêu quân sự phải được nới rộng một cách ngoạn mục. Không có sự đồng thuận rằng nguy cơ lâm chiến của Hoa Kỳ là bao nhiêu khi trợ giúp Anh Quốc. Tháng 7 năm 1940, FDR bổ nhiệm hai lãnh tụ theo chủ nghĩa can thiệp thuộc Đảng Cộng hòa, Henry L. Stimson và Frank Knox, làm bộ trưởng chiến tranh và bộ trưởng hải quân theo thứ tự vừa kể. Cả hai đảng ủng hộ các chương trình của ông nhanh chóng xây dựng các lực lượng quân sự Mỹ, nhưng những người theo chủ nghĩa biệt lập cảnh báo rằng Roosevelt sẽ đưa quốc gia lâm vào một cuộc chiến không cần thiết với Đức. Ông thành công trong việc hối thúc Quốc hội thông qua luật tuyển mộ quân dịch thời bình đầu tiên trong lịch sử Hoa Kỳ năm 1940 (luật này được gia hạn năm 1941 bằng một phiếu ở Quốc hội). Roosevelt được "Ủy ban Phòng vệ Mỹ bằng cách Trợ giúp Đồng minh" ủng hộ nhưng bị "Ủy ban Mỹ trên hết" phản đối.. Câu trả lời phù hợp là
FDR bổ nhiệm hai lãnh tụ theo chủ nghĩa can thiệp thuộc Đảng Cộng hòa, Henry L. Stimson và Frank Knox, làm bộ trưởng chiến tranh và bộ trưởng hải quân theo thứ tự vừa kể
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Những cuộc chiến nào đã bùng nổ kể từ tháng 4 năm 1940? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Vào tháng 4 năm 1940, Đức xâm chiếm Đan Mạch và Na Uy, theo sau là xâm chiếm Hà Lan, Bỉ, Luxembourg, và Pháp vào tháng 5. Các chiến thắng của Đức tại Tây Âu khiến cho Anh Quốc trở nên suy yếu, dễ bị xâm chiếm. Vì quyết không để cho Anh Quốc bại trận, Roosevelt tận dụng ngay sự chuyển đổi nhanh chóng thái độ của công chúng. Paris sụp đổ gây hoang mang cho công luận Mỹ và tiếng nói của chủ nghĩa biệt lập cũng gần như tắt tiếng. Một sự đồng thuận cho thấy rằng chi tiêu quân sự phải được nới rộng một cách ngoạn mục. Không có sự đồng thuận rằng nguy cơ lâm chiến của Hoa Kỳ là bao nhiêu khi trợ giúp Anh Quốc. Tháng 7 năm 1940, FDR bổ nhiệm hai lãnh tụ theo chủ nghĩa can thiệp thuộc Đảng Cộng hòa, Henry L. Stimson và Frank Knox, làm bộ trưởng chiến tranh và bộ trưởng hải quân theo thứ tự vừa kể. Cả hai đảng ủng hộ các chương trình của ông nhanh chóng xây dựng các lực lượng quân sự Mỹ, nhưng những người theo chủ nghĩa biệt lập cảnh báo rằng Roosevelt sẽ đưa quốc gia lâm vào một cuộc chiến không cần thiết với Đức. Ông thành công trong việc hối thúc Quốc hội thông qua luật tuyển mộ quân dịch thời bình đầu tiên trong lịch sử Hoa Kỳ năm 1940 (luật này được gia hạn năm 1941 bằng một phiếu ở Quốc hội). Roosevelt được "Ủy ban Phòng vệ Mỹ bằng cách Trợ giúp Đồng minh" ủng hộ nhưng bị "Ủy ban Mỹ trên hết" phản đối.. Câu trả lời phù hợp là
Đức xâm chiếm Đan Mạch và Na Uy, theo sau là xâm chiếm Hà Lan, Bỉ, Luxembourg, và Pháp vào tháng 5
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Phản ứng của chính phủ Hoa Kỳ như thế nào trước những quyết định của Roosevelt? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Vào tháng 4 năm 1940, Đức xâm chiếm Đan Mạch và Na Uy, theo sau là xâm chiếm Hà Lan, Bỉ, Luxembourg, và Pháp vào tháng 5. Các chiến thắng của Đức tại Tây Âu khiến cho Anh Quốc trở nên suy yếu, dễ bị xâm chiếm. Vì quyết không để cho Anh Quốc bại trận, Roosevelt tận dụng ngay sự chuyển đổi nhanh chóng thái độ của công chúng. Paris sụp đổ gây hoang mang cho công luận Mỹ và tiếng nói của chủ nghĩa biệt lập cũng gần như tắt tiếng. Một sự đồng thuận cho thấy rằng chi tiêu quân sự phải được nới rộng một cách ngoạn mục. Không có sự đồng thuận rằng nguy cơ lâm chiến của Hoa Kỳ là bao nhiêu khi trợ giúp Anh Quốc. Tháng 7 năm 1940, FDR bổ nhiệm hai lãnh tụ theo chủ nghĩa can thiệp thuộc Đảng Cộng hòa, Henry L. Stimson và Frank Knox, làm bộ trưởng chiến tranh và bộ trưởng hải quân theo thứ tự vừa kể. Cả hai đảng ủng hộ các chương trình của ông nhanh chóng xây dựng các lực lượng quân sự Mỹ, nhưng những người theo chủ nghĩa biệt lập cảnh báo rằng Roosevelt sẽ đưa quốc gia lâm vào một cuộc chiến không cần thiết với Đức. Ông thành công trong việc hối thúc Quốc hội thông qua luật tuyển mộ quân dịch thời bình đầu tiên trong lịch sử Hoa Kỳ năm 1940 (luật này được gia hạn năm 1941 bằng một phiếu ở Quốc hội). Roosevelt được "Ủy ban Phòng vệ Mỹ bằng cách Trợ giúp Đồng minh" ủng hộ nhưng bị "Ủy ban Mỹ trên hết" phản đối.. Câu trả lời phù hợp là
Cả hai đảng ủng hộ các chương trình của ông nhanh chóng xây dựng các lực lượng quân sự Mỹ, nhưng những người theo chủ nghĩa biệt lập cảnh báo rằng Roosevelt sẽ đưa quốc gia lâm vào một cuộc chiến không cần thiết với Đức
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Roosevelt đã nhận ý kiến của ai về chính sách ngoại giao của mình? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Roosevelt dùng uy tín cá nhân của mình để xây dựng sự ủng hộ cho việc can thiệp của Hoa Kỳ. Nước Mỹ phải là "Kho thuốc đạn dân chủ", đó là lời phát biểu của ông trên sóng truyền thanh đến dân chúng Mỹ trong chương trình "fireside chats". Ngày 2 tháng 9 năm 1940, Roosevelt công khai thách thức các đạo luật trung lập bằng việc ký hiệp ước trao 50 chiếc khu trục hạm cho Anh Quốc để đổi lấy quyền sử dụng các căn cứ hải quân của Anh Quốc tại các đảo thuộc Anh Quốc trong vùng biển Caribe và Newfoundland. Đây là một dấu hiệu báo trước sự ra đời của Hiệp ước Lend-Lease vào tháng 3 năm 1941, khởi sự cuộc viện trợ kinh tế và quân sự khổng lồ trực tiếp cho Anh Quốc, Trung Hoa và sau đó là Liên Xô. Để nhận ý kiến cố vấn về chính sách ngoại giao, Roosevelt nhờ đến Harry Hopkins, người sau đó trở thành cố vấn chính của ông trong thời chiến. Họ tìm những phương sách mới để giúp Anh Quốc vì các nguồn tài chính của Anh Quốc đã cạn kiệt vào cuối năm 1940. Quốc hội Hoa Kỳ, nơi mà tiếng nói của chủ nghĩa biệt lập đã tắt tiếng, thông qua Đạo luật Lend-Lease vào tháng 3 năm 1941, cho phép Hoa Kỳ cung cấp vũ khi quân trang cho Anh Quốc, Trung Hoa và sau đó là Liên Xô. Quốc hội bỏ phiếu tán thành việc chi tiêu $50 tỷ đô la quân viện từ năm 1941–45. Có sự tương phản lớn so với tiền mà Hoa Kỳ cho vay mượn trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, viện trợ quân sự này không phải trả lại sau chiến tranh. Roosevelt là một người suốt đời ủng hộ sự tự do mậu dịch và chống đối chủ nghĩa đế quốc cho nên việc kết thúc chủ nghĩa thuộc địa của châu Âu là một trong những mục tiêu của ông.. Câu trả lời phù hợp là
Harry Hopkins
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Trong chương trình "fireside chats", phương hướng chính mà Roosevelt muốn Hoa Kỳ hướng đến là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Roosevelt dùng uy tín cá nhân của mình để xây dựng sự ủng hộ cho việc can thiệp của Hoa Kỳ. Nước Mỹ phải là "Kho thuốc đạn dân chủ", đó là lời phát biểu của ông trên sóng truyền thanh đến dân chúng Mỹ trong chương trình "fireside chats". Ngày 2 tháng 9 năm 1940, Roosevelt công khai thách thức các đạo luật trung lập bằng việc ký hiệp ước trao 50 chiếc khu trục hạm cho Anh Quốc để đổi lấy quyền sử dụng các căn cứ hải quân của Anh Quốc tại các đảo thuộc Anh Quốc trong vùng biển Caribe và Newfoundland. Đây là một dấu hiệu báo trước sự ra đời của Hiệp ước Lend-Lease vào tháng 3 năm 1941, khởi sự cuộc viện trợ kinh tế và quân sự khổng lồ trực tiếp cho Anh Quốc, Trung Hoa và sau đó là Liên Xô. Để nhận ý kiến cố vấn về chính sách ngoại giao, Roosevelt nhờ đến Harry Hopkins, người sau đó trở thành cố vấn chính của ông trong thời chiến. Họ tìm những phương sách mới để giúp Anh Quốc vì các nguồn tài chính của Anh Quốc đã cạn kiệt vào cuối năm 1940. Quốc hội Hoa Kỳ, nơi mà tiếng nói của chủ nghĩa biệt lập đã tắt tiếng, thông qua Đạo luật Lend-Lease vào tháng 3 năm 1941, cho phép Hoa Kỳ cung cấp vũ khi quân trang cho Anh Quốc, Trung Hoa và sau đó là Liên Xô. Quốc hội bỏ phiếu tán thành việc chi tiêu $50 tỷ đô la quân viện từ năm 1941–45. Có sự tương phản lớn so với tiền mà Hoa Kỳ cho vay mượn trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, viện trợ quân sự này không phải trả lại sau chiến tranh. Roosevelt là một người suốt đời ủng hộ sự tự do mậu dịch và chống đối chủ nghĩa đế quốc cho nên việc kết thúc chủ nghĩa thuộc địa của châu Âu là một trong những mục tiêu của ông.. Câu trả lời phù hợp là
Nước Mỹ phải là "Kho thuốc đạn dân chủ"
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Mục tiêu của Roosevelt khi ông cho vay mượn viện trợ là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Roosevelt dùng uy tín cá nhân của mình để xây dựng sự ủng hộ cho việc can thiệp của Hoa Kỳ. Nước Mỹ phải là "Kho thuốc đạn dân chủ", đó là lời phát biểu của ông trên sóng truyền thanh đến dân chúng Mỹ trong chương trình "fireside chats". Ngày 2 tháng 9 năm 1940, Roosevelt công khai thách thức các đạo luật trung lập bằng việc ký hiệp ước trao 50 chiếc khu trục hạm cho Anh Quốc để đổi lấy quyền sử dụng các căn cứ hải quân của Anh Quốc tại các đảo thuộc Anh Quốc trong vùng biển Caribe và Newfoundland. Đây là một dấu hiệu báo trước sự ra đời của Hiệp ước Lend-Lease vào tháng 3 năm 1941, khởi sự cuộc viện trợ kinh tế và quân sự khổng lồ trực tiếp cho Anh Quốc, Trung Hoa và sau đó là Liên Xô. Để nhận ý kiến cố vấn về chính sách ngoại giao, Roosevelt nhờ đến Harry Hopkins, người sau đó trở thành cố vấn chính của ông trong thời chiến. Họ tìm những phương sách mới để giúp Anh Quốc vì các nguồn tài chính của Anh Quốc đã cạn kiệt vào cuối năm 1940. Quốc hội Hoa Kỳ, nơi mà tiếng nói của chủ nghĩa biệt lập đã tắt tiếng, thông qua Đạo luật Lend-Lease vào tháng 3 năm 1941, cho phép Hoa Kỳ cung cấp vũ khi quân trang cho Anh Quốc, Trung Hoa và sau đó là Liên Xô. Quốc hội bỏ phiếu tán thành việc chi tiêu $50 tỷ đô la quân viện từ năm 1941–45. Có sự tương phản lớn so với tiền mà Hoa Kỳ cho vay mượn trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, viện trợ quân sự này không phải trả lại sau chiến tranh. Roosevelt là một người suốt đời ủng hộ sự tự do mậu dịch và chống đối chủ nghĩa đế quốc cho nên việc kết thúc chủ nghĩa thuộc địa của châu Âu là một trong những mục tiêu của ông.. Câu trả lời phù hợp là
kết thúc chủ nghĩa thuộc địa của châu Âu
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Roosevelt đã nhận ý kiến của ai về chính sách ngoại giao của Anh Quốc? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Roosevelt dùng uy tín cá nhân của mình để xây dựng sự ủng hộ cho việc can thiệp của Hoa Kỳ. Nước Mỹ phải là "Kho thuốc đạn dân chủ", đó là lời phát biểu của ông trên sóng truyền thanh đến dân chúng Mỹ trong chương trình "fireside chats". Ngày 2 tháng 9 năm 1940, Roosevelt công khai thách thức các đạo luật trung lập bằng việc ký hiệp ước trao 50 chiếc khu trục hạm cho Anh Quốc để đổi lấy quyền sử dụng các căn cứ hải quân của Anh Quốc tại các đảo thuộc Anh Quốc trong vùng biển Caribe và Newfoundland. Đây là một dấu hiệu báo trước sự ra đời của Hiệp ước Lend-Lease vào tháng 3 năm 1941, khởi sự cuộc viện trợ kinh tế và quân sự khổng lồ trực tiếp cho Anh Quốc, Trung Hoa và sau đó là Liên Xô. Để nhận ý kiến cố vấn về chính sách ngoại giao, Roosevelt nhờ đến Harry Hopkins, người sau đó trở thành cố vấn chính của ông trong thời chiến. Họ tìm những phương sách mới để giúp Anh Quốc vì các nguồn tài chính của Anh Quốc đã cạn kiệt vào cuối năm 1940. Quốc hội Hoa Kỳ, nơi mà tiếng nói của chủ nghĩa biệt lập đã tắt tiếng, thông qua Đạo luật Lend-Lease vào tháng 3 năm 1941, cho phép Hoa Kỳ cung cấp vũ khi quân trang cho Anh Quốc, Trung Hoa và sau đó là Liên Xô. Quốc hội bỏ phiếu tán thành việc chi tiêu $50 tỷ đô la quân viện từ năm 1941–45. Có sự tương phản lớn so với tiền mà Hoa Kỳ cho vay mượn trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, viện trợ quân sự này không phải trả lại sau chiến tranh. Roosevelt là một người suốt đời ủng hộ sự tự do mậu dịch và chống đối chủ nghĩa đế quốc cho nên việc kết thúc chủ nghĩa thuộc địa của châu Âu là một trong những mục tiêu của ông.. Câu trả lời phù hợp là
Harry Hopkins
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tình trạng tài chính của Anh quốc như thế nào vào cuối năm 1940? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Roosevelt dùng uy tín cá nhân của mình để xây dựng sự ủng hộ cho việc can thiệp của Hoa Kỳ. Nước Mỹ phải là "Kho thuốc đạn dân chủ", đó là lời phát biểu của ông trên sóng truyền thanh đến dân chúng Mỹ trong chương trình "fireside chats". Ngày 2 tháng 9 năm 1940, Roosevelt công khai thách thức các đạo luật trung lập bằng việc ký hiệp ước trao 50 chiếc khu trục hạm cho Anh Quốc để đổi lấy quyền sử dụng các căn cứ hải quân của Anh Quốc tại các đảo thuộc Anh Quốc trong vùng biển Caribe và Newfoundland. Đây là một dấu hiệu báo trước sự ra đời của Hiệp ước Lend-Lease vào tháng 3 năm 1941, khởi sự cuộc viện trợ kinh tế và quân sự khổng lồ trực tiếp cho Anh Quốc, Trung Hoa và sau đó là Liên Xô. Để nhận ý kiến cố vấn về chính sách ngoại giao, Roosevelt nhờ đến Harry Hopkins, người sau đó trở thành cố vấn chính của ông trong thời chiến. Họ tìm những phương sách mới để giúp Anh Quốc vì các nguồn tài chính của Anh Quốc đã cạn kiệt vào cuối năm 1940. Quốc hội Hoa Kỳ, nơi mà tiếng nói của chủ nghĩa biệt lập đã tắt tiếng, thông qua Đạo luật Lend-Lease vào tháng 3 năm 1941, cho phép Hoa Kỳ cung cấp vũ khi quân trang cho Anh Quốc, Trung Hoa và sau đó là Liên Xô. Quốc hội bỏ phiếu tán thành việc chi tiêu $50 tỷ đô la quân viện từ năm 1941–45. Có sự tương phản lớn so với tiền mà Hoa Kỳ cho vay mượn trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, viện trợ quân sự này không phải trả lại sau chiến tranh. Roosevelt là một người suốt đời ủng hộ sự tự do mậu dịch và chống đối chủ nghĩa đế quốc cho nên việc kết thúc chủ nghĩa thuộc địa của châu Âu là một trong những mục tiêu của ông.. Câu trả lời phù hợp là
các nguồn tài chính của Anh Quốc đã cạn kiệt
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Ngày 2 tháng 9 năm 1940, Roosevelt đã có hành động "thách thức các đạo luật trung lập" nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Roosevelt dùng uy tín cá nhân của mình để xây dựng sự ủng hộ cho việc can thiệp của Hoa Kỳ. Nước Mỹ phải là "Kho thuốc đạn dân chủ", đó là lời phát biểu của ông trên sóng truyền thanh đến dân chúng Mỹ trong chương trình "fireside chats". Ngày 2 tháng 9 năm 1940, Roosevelt công khai thách thức các đạo luật trung lập bằng việc ký hiệp ước trao 50 chiếc khu trục hạm cho Anh Quốc để đổi lấy quyền sử dụng các căn cứ hải quân của Anh Quốc tại các đảo thuộc Anh Quốc trong vùng biển Caribe và Newfoundland. Đây là một dấu hiệu báo trước sự ra đời của Hiệp ước Lend-Lease vào tháng 3 năm 1941, khởi sự cuộc viện trợ kinh tế và quân sự khổng lồ trực tiếp cho Anh Quốc, Trung Hoa và sau đó là Liên Xô. Để nhận ý kiến cố vấn về chính sách ngoại giao, Roosevelt nhờ đến Harry Hopkins, người sau đó trở thành cố vấn chính của ông trong thời chiến. Họ tìm những phương sách mới để giúp Anh Quốc vì các nguồn tài chính của Anh Quốc đã cạn kiệt vào cuối năm 1940. Quốc hội Hoa Kỳ, nơi mà tiếng nói của chủ nghĩa biệt lập đã tắt tiếng, thông qua Đạo luật Lend-Lease vào tháng 3 năm 1941, cho phép Hoa Kỳ cung cấp vũ khi quân trang cho Anh Quốc, Trung Hoa và sau đó là Liên Xô. Quốc hội bỏ phiếu tán thành việc chi tiêu $50 tỷ đô la quân viện từ năm 1941–45. Có sự tương phản lớn so với tiền mà Hoa Kỳ cho vay mượn trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, viện trợ quân sự này không phải trả lại sau chiến tranh. Roosevelt là một người suốt đời ủng hộ sự tự do mậu dịch và chống đối chủ nghĩa đế quốc cho nên việc kết thúc chủ nghĩa thuộc địa của châu Âu là một trong những mục tiêu của ông.. Câu trả lời phù hợp là
ký hiệp ước trao 50 chiếc khu trục hạm cho Anh Quốc để đổi lấy quyền sử dụng các căn cứ hải quân của Anh Quốc tại các đảo thuộc Anh Quốc trong vùng biển Caribe và Newfoundland
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Mục tiêu của Roosevelt khi ông vay mượn viện trợ là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Roosevelt dùng uy tín cá nhân của mình để xây dựng sự ủng hộ cho việc can thiệp của Hoa Kỳ. Nước Mỹ phải là "Kho thuốc đạn dân chủ", đó là lời phát biểu của ông trên sóng truyền thanh đến dân chúng Mỹ trong chương trình "fireside chats". Ngày 2 tháng 9 năm 1940, Roosevelt công khai thách thức các đạo luật trung lập bằng việc ký hiệp ước trao 50 chiếc khu trục hạm cho Anh Quốc để đổi lấy quyền sử dụng các căn cứ hải quân của Anh Quốc tại các đảo thuộc Anh Quốc trong vùng biển Caribe và Newfoundland. Đây là một dấu hiệu báo trước sự ra đời của Hiệp ước Lend-Lease vào tháng 3 năm 1941, khởi sự cuộc viện trợ kinh tế và quân sự khổng lồ trực tiếp cho Anh Quốc, Trung Hoa và sau đó là Liên Xô. Để nhận ý kiến cố vấn về chính sách ngoại giao, Roosevelt nhờ đến Harry Hopkins, người sau đó trở thành cố vấn chính của ông trong thời chiến. Họ tìm những phương sách mới để giúp Anh Quốc vì các nguồn tài chính của Anh Quốc đã cạn kiệt vào cuối năm 1940. Quốc hội Hoa Kỳ, nơi mà tiếng nói của chủ nghĩa biệt lập đã tắt tiếng, thông qua Đạo luật Lend-Lease vào tháng 3 năm 1941, cho phép Hoa Kỳ cung cấp vũ khi quân trang cho Anh Quốc, Trung Hoa và sau đó là Liên Xô. Quốc hội bỏ phiếu tán thành việc chi tiêu $50 tỷ đô la quân viện từ năm 1941–45. Có sự tương phản lớn so với tiền mà Hoa Kỳ cho vay mượn trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, viện trợ quân sự này không phải trả lại sau chiến tranh. Roosevelt là một người suốt đời ủng hộ sự tự do mậu dịch và chống đối chủ nghĩa đế quốc cho nên việc kết thúc chủ nghĩa thuộc địa của châu Âu là một trong những mục tiêu của ông.. Câu trả lời phù hợp là
kết thúc chủ nghĩa thuộc địa của châu Âu
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Các đại biểu đã ủng hộ Roosevelt nhiều như thế nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Truyền thống hai nhiệm kỳ đã là một luật bất thành văn (cho đến khi có tu chính án hiến pháp 22 ra đời quy định rõ mỗi tổng thống chỉ được phục vụ hai nhiệm kỳ) từ khi tổng thống George Washington từ chối ra tranh cử nhiệm kỳ thứ ba vào năm 1796. Sau này, hầu như các vị tổng thống kế nhiệm đều theo truyền thống hai nhiệm kỳ này mà không ra tái tranh cử thêm một nhiệm kỳ thứ ba. Cả hai tổng thống Ulysses S. Grant và Theodore Roosevelt đã bị chỉ trích khi tìm cách ra ứng cử một nhiệm kỳ thứ ba không liên tục sau khi rời chức tổng thống một thời gian. FDR lần lượt chiếm ưu thế hơn các đảng viên Dân chủ nổi bật khác đang tìm cách nhận sự đề cử của đảng Dân chủ. Trong số các đảng viên Dân chủ này là hai thành viên nội các của ông: một là Bộ trưởng Ngoại giao Cordell Hull và hai là James Farley, bộ trưởng bưu điện và chủ tịch Đảng Dân chủ, từng là giám đốc điều hành chiến dịch vận động tranh cử của Roosevelt trong hai lần bầu cử tổng thống năm 1932 và 1936. Roosevelt dời đại hội đảng về Chicago nơi ông có sự hậu thuẫn mạnh mẽ từ cơ cấu chính trị thành phố (cơ cấu này kiểm soát hệ thống chính trị). Tại đại hội đảng, phe đối lập với ông thiếu tổ chức nhưng Farley cũng tập trung được nhiều người ủng hộ. Roosevelt liền gửi một thông điệp rằng ông sẽ không ra tranh cử trừ khi ông bị đảng bắt buộc ra tranh cử và rằng tất cả các đại biểu có quyền tự do bầu chọn cho bất cứ ai. Các đại biểu kinh ngạc; rồi bỗng dưng loa phóng thanh la to "Chúng tôi cần Roosevelt... Thế giới cần Roosevelt!" Các đại biểu như cuồng dại và ông được đề cử với tỉ lệ 946 - 147. Người mới được đề cử ra tranh cử phó tổng thống là Henry A. Wallace, một trí thức cấp tiến tự do và đang là bộ trưởng nông nghiệp.. Câu trả lời phù hợp là
Các đại biểu kinh ngạc; rồi bỗng dưng loa phóng thanh la to "Chúng tôi cần Roosevelt... Thế giới cần Roosevelt!" Các đại biểu như cuồng dại và ông được đề cử với tỉ lệ 946 - 147
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Vai trò của James Farley trong chiến dịch tranh cử cửa Roosevelt các năm 1932 và 1936 là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Truyền thống hai nhiệm kỳ đã là một luật bất thành văn (cho đến khi có tu chính án hiến pháp 22 ra đời quy định rõ mỗi tổng thống chỉ được phục vụ hai nhiệm kỳ) từ khi tổng thống George Washington từ chối ra tranh cử nhiệm kỳ thứ ba vào năm 1796. Sau này, hầu như các vị tổng thống kế nhiệm đều theo truyền thống hai nhiệm kỳ này mà không ra tái tranh cử thêm một nhiệm kỳ thứ ba. Cả hai tổng thống Ulysses S. Grant và Theodore Roosevelt đã bị chỉ trích khi tìm cách ra ứng cử một nhiệm kỳ thứ ba không liên tục sau khi rời chức tổng thống một thời gian. FDR lần lượt chiếm ưu thế hơn các đảng viên Dân chủ nổi bật khác đang tìm cách nhận sự đề cử của đảng Dân chủ. Trong số các đảng viên Dân chủ này là hai thành viên nội các của ông: một là Bộ trưởng Ngoại giao Cordell Hull và hai là James Farley, bộ trưởng bưu điện và chủ tịch Đảng Dân chủ, từng là giám đốc điều hành chiến dịch vận động tranh cử của Roosevelt trong hai lần bầu cử tổng thống năm 1932 và 1936. Roosevelt dời đại hội đảng về Chicago nơi ông có sự hậu thuẫn mạnh mẽ từ cơ cấu chính trị thành phố (cơ cấu này kiểm soát hệ thống chính trị). Tại đại hội đảng, phe đối lập với ông thiếu tổ chức nhưng Farley cũng tập trung được nhiều người ủng hộ. Roosevelt liền gửi một thông điệp rằng ông sẽ không ra tranh cử trừ khi ông bị đảng bắt buộc ra tranh cử và rằng tất cả các đại biểu có quyền tự do bầu chọn cho bất cứ ai. Các đại biểu kinh ngạc; rồi bỗng dưng loa phóng thanh la to "Chúng tôi cần Roosevelt... Thế giới cần Roosevelt!" Các đại biểu như cuồng dại và ông được đề cử với tỉ lệ 946 - 147. Người mới được đề cử ra tranh cử phó tổng thống là Henry A. Wallace, một trí thức cấp tiến tự do và đang là bộ trưởng nông nghiệp.. Câu trả lời phù hợp là
là giám đốc điều hành chiến dịch vận động tranh cử của Roosevelt
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Việc các đời tổng thống không tranh cử lần thứ ba bắt đầu từ khi nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Truyền thống hai nhiệm kỳ đã là một luật bất thành văn (cho đến khi có tu chính án hiến pháp 22 ra đời quy định rõ mỗi tổng thống chỉ được phục vụ hai nhiệm kỳ) từ khi tổng thống George Washington từ chối ra tranh cử nhiệm kỳ thứ ba vào năm 1796. Sau này, hầu như các vị tổng thống kế nhiệm đều theo truyền thống hai nhiệm kỳ này mà không ra tái tranh cử thêm một nhiệm kỳ thứ ba. Cả hai tổng thống Ulysses S. Grant và Theodore Roosevelt đã bị chỉ trích khi tìm cách ra ứng cử một nhiệm kỳ thứ ba không liên tục sau khi rời chức tổng thống một thời gian. FDR lần lượt chiếm ưu thế hơn các đảng viên Dân chủ nổi bật khác đang tìm cách nhận sự đề cử của đảng Dân chủ. Trong số các đảng viên Dân chủ này là hai thành viên nội các của ông: một là Bộ trưởng Ngoại giao Cordell Hull và hai là James Farley, bộ trưởng bưu điện và chủ tịch Đảng Dân chủ, từng là giám đốc điều hành chiến dịch vận động tranh cử của Roosevelt trong hai lần bầu cử tổng thống năm 1932 và 1936. Roosevelt dời đại hội đảng về Chicago nơi ông có sự hậu thuẫn mạnh mẽ từ cơ cấu chính trị thành phố (cơ cấu này kiểm soát hệ thống chính trị). Tại đại hội đảng, phe đối lập với ông thiếu tổ chức nhưng Farley cũng tập trung được nhiều người ủng hộ. Roosevelt liền gửi một thông điệp rằng ông sẽ không ra tranh cử trừ khi ông bị đảng bắt buộc ra tranh cử và rằng tất cả các đại biểu có quyền tự do bầu chọn cho bất cứ ai. Các đại biểu kinh ngạc; rồi bỗng dưng loa phóng thanh la to "Chúng tôi cần Roosevelt... Thế giới cần Roosevelt!" Các đại biểu như cuồng dại và ông được đề cử với tỉ lệ 946 - 147. Người mới được đề cử ra tranh cử phó tổng thống là Henry A. Wallace, một trí thức cấp tiến tự do và đang là bộ trưởng nông nghiệp.. Câu trả lời phù hợp là
từ khi tổng thống George Washington từ chối ra tranh cử nhiệm kỳ thứ ba vào năm 1796
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Vai trò của James Farley trong chiến dịch tranh cử cửa Roosevelt các năm 1796 và 1936 là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Truyền thống hai nhiệm kỳ đã là một luật bất thành văn (cho đến khi có tu chính án hiến pháp 22 ra đời quy định rõ mỗi tổng thống chỉ được phục vụ hai nhiệm kỳ) từ khi tổng thống George Washington từ chối ra tranh cử nhiệm kỳ thứ ba vào năm 1796. Sau này, hầu như các vị tổng thống kế nhiệm đều theo truyền thống hai nhiệm kỳ này mà không ra tái tranh cử thêm một nhiệm kỳ thứ ba. Cả hai tổng thống Ulysses S. Grant và Theodore Roosevelt đã bị chỉ trích khi tìm cách ra ứng cử một nhiệm kỳ thứ ba không liên tục sau khi rời chức tổng thống một thời gian. FDR lần lượt chiếm ưu thế hơn các đảng viên Dân chủ nổi bật khác đang tìm cách nhận sự đề cử của đảng Dân chủ. Trong số các đảng viên Dân chủ này là hai thành viên nội các của ông: một là Bộ trưởng Ngoại giao Cordell Hull và hai là James Farley, bộ trưởng bưu điện và chủ tịch Đảng Dân chủ, từng là giám đốc điều hành chiến dịch vận động tranh cử của Roosevelt trong hai lần bầu cử tổng thống năm 1932 và 1936. Roosevelt dời đại hội đảng về Chicago nơi ông có sự hậu thuẫn mạnh mẽ từ cơ cấu chính trị thành phố (cơ cấu này kiểm soát hệ thống chính trị). Tại đại hội đảng, phe đối lập với ông thiếu tổ chức nhưng Farley cũng tập trung được nhiều người ủng hộ. Roosevelt liền gửi một thông điệp rằng ông sẽ không ra tranh cử trừ khi ông bị đảng bắt buộc ra tranh cử và rằng tất cả các đại biểu có quyền tự do bầu chọn cho bất cứ ai. Các đại biểu kinh ngạc; rồi bỗng dưng loa phóng thanh la to "Chúng tôi cần Roosevelt... Thế giới cần Roosevelt!" Các đại biểu như cuồng dại và ông được đề cử với tỉ lệ 946 - 147. Người mới được đề cử ra tranh cử phó tổng thống là Henry A. Wallace, một trí thức cấp tiến tự do và đang là bộ trưởng nông nghiệp.. Câu trả lời phù hợp là
là giám đốc điều hành chiến dịch vận động tranh cử của Roosevelt
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Hai trong số những đảng viên Dân chủ đang tìm cách nhận sự đề cử của bộ trưởng nông nghiệp là ai? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Truyền thống hai nhiệm kỳ đã là một luật bất thành văn (cho đến khi có tu chính án hiến pháp 22 ra đời quy định rõ mỗi tổng thống chỉ được phục vụ hai nhiệm kỳ) từ khi tổng thống George Washington từ chối ra tranh cử nhiệm kỳ thứ ba vào năm 1796. Sau này, hầu như các vị tổng thống kế nhiệm đều theo truyền thống hai nhiệm kỳ này mà không ra tái tranh cử thêm một nhiệm kỳ thứ ba. Cả hai tổng thống Ulysses S. Grant và Theodore Roosevelt đã bị chỉ trích khi tìm cách ra ứng cử một nhiệm kỳ thứ ba không liên tục sau khi rời chức tổng thống một thời gian. FDR lần lượt chiếm ưu thế hơn các đảng viên Dân chủ nổi bật khác đang tìm cách nhận sự đề cử của đảng Dân chủ. Trong số các đảng viên Dân chủ này là hai thành viên nội các của ông: một là Bộ trưởng Ngoại giao Cordell Hull và hai là James Farley, bộ trưởng bưu điện và chủ tịch Đảng Dân chủ, từng là giám đốc điều hành chiến dịch vận động tranh cử của Roosevelt trong hai lần bầu cử tổng thống năm 1932 và 1936. Roosevelt dời đại hội đảng về Chicago nơi ông có sự hậu thuẫn mạnh mẽ từ cơ cấu chính trị thành phố (cơ cấu này kiểm soát hệ thống chính trị). Tại đại hội đảng, phe đối lập với ông thiếu tổ chức nhưng Farley cũng tập trung được nhiều người ủng hộ. Roosevelt liền gửi một thông điệp rằng ông sẽ không ra tranh cử trừ khi ông bị đảng bắt buộc ra tranh cử và rằng tất cả các đại biểu có quyền tự do bầu chọn cho bất cứ ai. Các đại biểu kinh ngạc; rồi bỗng dưng loa phóng thanh la to "Chúng tôi cần Roosevelt... Thế giới cần Roosevelt!" Các đại biểu như cuồng dại và ông được đề cử với tỉ lệ 946 - 147. Người mới được đề cử ra tranh cử phó tổng thống là Henry A. Wallace, một trí thức cấp tiến tự do và đang là bộ trưởng nông nghiệp.. Câu trả lời phù hợp là
một là Bộ trưởng Ngoại giao Cordell Hull và hai là James Farley, bộ trưởng bưu điện và chủ tịch Đảng Dân chủ
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Hai trong số những đảng viên Dân chủ đang tìm cách nhận sự đề cử của đảng Dân chủ là ai? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Truyền thống hai nhiệm kỳ đã là một luật bất thành văn (cho đến khi có tu chính án hiến pháp 22 ra đời quy định rõ mỗi tổng thống chỉ được phục vụ hai nhiệm kỳ) từ khi tổng thống George Washington từ chối ra tranh cử nhiệm kỳ thứ ba vào năm 1796. Sau này, hầu như các vị tổng thống kế nhiệm đều theo truyền thống hai nhiệm kỳ này mà không ra tái tranh cử thêm một nhiệm kỳ thứ ba. Cả hai tổng thống Ulysses S. Grant và Theodore Roosevelt đã bị chỉ trích khi tìm cách ra ứng cử một nhiệm kỳ thứ ba không liên tục sau khi rời chức tổng thống một thời gian. FDR lần lượt chiếm ưu thế hơn các đảng viên Dân chủ nổi bật khác đang tìm cách nhận sự đề cử của đảng Dân chủ. Trong số các đảng viên Dân chủ này là hai thành viên nội các của ông: một là Bộ trưởng Ngoại giao Cordell Hull và hai là James Farley, bộ trưởng bưu điện và chủ tịch Đảng Dân chủ, từng là giám đốc điều hành chiến dịch vận động tranh cử của Roosevelt trong hai lần bầu cử tổng thống năm 1932 và 1936. Roosevelt dời đại hội đảng về Chicago nơi ông có sự hậu thuẫn mạnh mẽ từ cơ cấu chính trị thành phố (cơ cấu này kiểm soát hệ thống chính trị). Tại đại hội đảng, phe đối lập với ông thiếu tổ chức nhưng Farley cũng tập trung được nhiều người ủng hộ. Roosevelt liền gửi một thông điệp rằng ông sẽ không ra tranh cử trừ khi ông bị đảng bắt buộc ra tranh cử và rằng tất cả các đại biểu có quyền tự do bầu chọn cho bất cứ ai. Các đại biểu kinh ngạc; rồi bỗng dưng loa phóng thanh la to "Chúng tôi cần Roosevelt... Thế giới cần Roosevelt!" Các đại biểu như cuồng dại và ông được đề cử với tỉ lệ 946 - 147. Người mới được đề cử ra tranh cử phó tổng thống là Henry A. Wallace, một trí thức cấp tiến tự do và đang là bộ trưởng nông nghiệp.. Câu trả lời phù hợp là
một là Bộ trưởng Ngoại giao Cordell Hull và hai là James Farley, bộ trưởng bưu điện và chủ tịch Đảng Dân chủ
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tu chính án 22 đã quy định điều gì về nhiệm kỳ của các tổng thống? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Truyền thống hai nhiệm kỳ đã là một luật bất thành văn (cho đến khi có tu chính án hiến pháp 22 ra đời quy định rõ mỗi tổng thống chỉ được phục vụ hai nhiệm kỳ) từ khi tổng thống George Washington từ chối ra tranh cử nhiệm kỳ thứ ba vào năm 1796. Sau này, hầu như các vị tổng thống kế nhiệm đều theo truyền thống hai nhiệm kỳ này mà không ra tái tranh cử thêm một nhiệm kỳ thứ ba. Cả hai tổng thống Ulysses S. Grant và Theodore Roosevelt đã bị chỉ trích khi tìm cách ra ứng cử một nhiệm kỳ thứ ba không liên tục sau khi rời chức tổng thống một thời gian. FDR lần lượt chiếm ưu thế hơn các đảng viên Dân chủ nổi bật khác đang tìm cách nhận sự đề cử của đảng Dân chủ. Trong số các đảng viên Dân chủ này là hai thành viên nội các của ông: một là Bộ trưởng Ngoại giao Cordell Hull và hai là James Farley, bộ trưởng bưu điện và chủ tịch Đảng Dân chủ, từng là giám đốc điều hành chiến dịch vận động tranh cử của Roosevelt trong hai lần bầu cử tổng thống năm 1932 và 1936. Roosevelt dời đại hội đảng về Chicago nơi ông có sự hậu thuẫn mạnh mẽ từ cơ cấu chính trị thành phố (cơ cấu này kiểm soát hệ thống chính trị). Tại đại hội đảng, phe đối lập với ông thiếu tổ chức nhưng Farley cũng tập trung được nhiều người ủng hộ. Roosevelt liền gửi một thông điệp rằng ông sẽ không ra tranh cử trừ khi ông bị đảng bắt buộc ra tranh cử và rằng tất cả các đại biểu có quyền tự do bầu chọn cho bất cứ ai. Các đại biểu kinh ngạc; rồi bỗng dưng loa phóng thanh la to "Chúng tôi cần Roosevelt... Thế giới cần Roosevelt!" Các đại biểu như cuồng dại và ông được đề cử với tỉ lệ 946 - 147. Người mới được đề cử ra tranh cử phó tổng thống là Henry A. Wallace, một trí thức cấp tiến tự do và đang là bộ trưởng nông nghiệp.. Câu trả lời phù hợp là
mỗi tổng thống chỉ được phục vụ hai nhiệm kỳ
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Ai là đối thủ của Roosevelt trong lần tranh cử năm 1937? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong chiến dịch tranh cử chống đảng viên Cộng hòa Wendell Willkie, Roosevelt nhấn mạnh ý định của ông là sẽ làm mọi việc như có thể để giữ Hoa Kỳ ngoài cuộc chiến. Ông thắng bầu cử tổng thống năm 1940 với tỉ lệ 55% phiếu bầu phổ thông, thắng 38 trong số 48 tiểu bang. Chính phủ của ông có một sự chuyển dịch sang phía tả vì sự hiện diện của Henry A. Wallace trong vai trò Phó Tổng thống Hoa Kỳ, thay thế nhân vật bảo thủ từ tiểu bang Texas, John Nance Garner, nhân vật đã trở thành kẻ thù cay cú của Roosevelt sau năm 1937.. Câu trả lời phù hợp là
đảng viên Cộng hòa Wendell Willkie
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Roosevelt đã có ý định gì trong chiến dịch tranh cử lần thứ ba của mình? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong chiến dịch tranh cử chống đảng viên Cộng hòa Wendell Willkie, Roosevelt nhấn mạnh ý định của ông là sẽ làm mọi việc như có thể để giữ Hoa Kỳ ngoài cuộc chiến. Ông thắng bầu cử tổng thống năm 1940 với tỉ lệ 55% phiếu bầu phổ thông, thắng 38 trong số 48 tiểu bang. Chính phủ của ông có một sự chuyển dịch sang phía tả vì sự hiện diện của Henry A. Wallace trong vai trò Phó Tổng thống Hoa Kỳ, thay thế nhân vật bảo thủ từ tiểu bang Texas, John Nance Garner, nhân vật đã trở thành kẻ thù cay cú của Roosevelt sau năm 1937.. Câu trả lời phù hợp là
Roosevelt nhấn mạnh ý định của ông là sẽ làm mọi việc như có thể để giữ Hoa Kỳ ngoài cuộc chiến
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Roosevelt đã chiến thắng chiến dịch tranh cử như thế nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong chiến dịch tranh cử chống đảng viên Cộng hòa Wendell Willkie, Roosevelt nhấn mạnh ý định của ông là sẽ làm mọi việc như có thể để giữ Hoa Kỳ ngoài cuộc chiến. Ông thắng bầu cử tổng thống năm 1940 với tỉ lệ 55% phiếu bầu phổ thông, thắng 38 trong số 48 tiểu bang. Chính phủ của ông có một sự chuyển dịch sang phía tả vì sự hiện diện của Henry A. Wallace trong vai trò Phó Tổng thống Hoa Kỳ, thay thế nhân vật bảo thủ từ tiểu bang Texas, John Nance Garner, nhân vật đã trở thành kẻ thù cay cú của Roosevelt sau năm 1937.. Câu trả lời phù hợp là
Ông thắng bầu cử tổng thống năm 1940 với tỉ lệ 55% phiếu bầu phổ thông, thắng 38 trong số 48 tiểu bang
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Trước Henry A.Wallace, ai là người giữ vai trò phó tổng thống Hoa Kỳ? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong chiến dịch tranh cử chống đảng viên Cộng hòa Wendell Willkie, Roosevelt nhấn mạnh ý định của ông là sẽ làm mọi việc như có thể để giữ Hoa Kỳ ngoài cuộc chiến. Ông thắng bầu cử tổng thống năm 1940 với tỉ lệ 55% phiếu bầu phổ thông, thắng 38 trong số 48 tiểu bang. Chính phủ của ông có một sự chuyển dịch sang phía tả vì sự hiện diện của Henry A. Wallace trong vai trò Phó Tổng thống Hoa Kỳ, thay thế nhân vật bảo thủ từ tiểu bang Texas, John Nance Garner, nhân vật đã trở thành kẻ thù cay cú của Roosevelt sau năm 1937.. Câu trả lời phù hợp là
John Nance Garner
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Trước Roosevelt, ai là người giữ vai trò phó tổng thống Hoa Kỳ? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong chiến dịch tranh cử chống đảng viên Cộng hòa Wendell Willkie, Roosevelt nhấn mạnh ý định của ông là sẽ làm mọi việc như có thể để giữ Hoa Kỳ ngoài cuộc chiến. Ông thắng bầu cử tổng thống năm 1940 với tỉ lệ 55% phiếu bầu phổ thông, thắng 38 trong số 48 tiểu bang. Chính phủ của ông có một sự chuyển dịch sang phía tả vì sự hiện diện của Henry A. Wallace trong vai trò Phó Tổng thống Hoa Kỳ, thay thế nhân vật bảo thủ từ tiểu bang Texas, John Nance Garner, nhân vật đã trở thành kẻ thù cay cú của Roosevelt sau năm 1937.. Câu trả lời phù hợp là
John Nance Garner
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Ai là đối thủ của Roosevelt trong lần tranh cử năm 1940? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong chiến dịch tranh cử chống đảng viên Cộng hòa Wendell Willkie, Roosevelt nhấn mạnh ý định của ông là sẽ làm mọi việc như có thể để giữ Hoa Kỳ ngoài cuộc chiến. Ông thắng bầu cử tổng thống năm 1940 với tỉ lệ 55% phiếu bầu phổ thông, thắng 38 trong số 48 tiểu bang. Chính phủ của ông có một sự chuyển dịch sang phía tả vì sự hiện diện của Henry A. Wallace trong vai trò Phó Tổng thống Hoa Kỳ, thay thế nhân vật bảo thủ từ tiểu bang Texas, John Nance Garner, nhân vật đã trở thành kẻ thù cay cú của Roosevelt sau năm 1937.. Câu trả lời phù hợp là
đảng viên Cộng hòa Wendell Willkie
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Hoa Kỳ đã thay đổi như thế nào cho đến năm 1940? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Nhiệm kỳ thứ ba của Roosevelt bị chi phối nhiều bởi Chiến tranh thế giới thứ hai tại châu Âu và tại Thái Bình Dương. Năm 1938, Roosevelt bắt đầu từng bước tiến hành tái vũ trang Hoa Kỳ vì đang phải đối mặt với sự phản đối mạnh mẽ của chủ nghĩa biệt lập từ các lãnh tụ Quốc hội chống đối tái vũ trang như Thượng nghị sĩ William Borah và Thượng nghị sĩ Robert Taft. Đến năm 1940, thời điểm thuận lợi vì có sự ủng hộ của lưỡng đảng nên Hoa Kỳ một mặt nới rộng và tái vũ trang Lục quân Hoa Kỳ và Hải quân Hoa Kỳ, một mặt trở thành "kho thuốc súng của dân chủ" bằng cách trợ giúp Anh Quốc, Pháp, Trung Hoa và (sau tháng 6 năm 1941) Liên Xô. Khi Roosevelt có lập trường cứng rắn hơn đối phó với phe Trục thì những người theo chủ nghĩa biệt lập trong đó có Charles Lindbergh và "Ủy ban Mỹ trên hết" (America First Committee) công kích tổng thống một cách dữ dội, tố cáo ông là một kẻ hiếu chiến. Không đếm xỉa gì đến những lời chỉ trích đó và tự tin với những sáng kiến ngoại giao của mình, FDR tiếp tục song song hai chính sách: chuẩn bị sẵn sàng tham chiến và viện trợ cho Đồng minh. Ngày 29 tháng 12 năm 1940, ông gửi tới công chúng Mỹ bài diễn văn "Kho thuốc súng của dân chủ" trong một buổi nói chuyện trên sóng phát thanh. Qua đó ông đưa vấn đề Hoa Kỳ trợ giúp Đồng minh trực tiếp đến công chúng Mỹ. Một tuần sau đó vào tháng 1 năm 1941, ông đọc bài phát biểu nổi tiếng "Bốn tự do" (Four Freedoms), nêu thêm vấn đề Hoa Kỳ phải bảo vệ các quyền cơ bản trên toàn thế giới.. Câu trả lời phù hợp là
Hoa Kỳ một mặt nới rộng và tái vũ trang Lục quân Hoa Kỳ và Hải quân Hoa Kỳ, một mặt trở thành "kho thuốc súng của dân chủ" bằng cách trợ giúp Anh Quốc, Pháp, Trung Hoa và (sau tháng 6 năm 1941) Liên Xô
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Hoa Kỳ đã thay đổi như thế nào cho đến tháng 1 năm 1940? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Nhiệm kỳ thứ ba của Roosevelt bị chi phối nhiều bởi Chiến tranh thế giới thứ hai tại châu Âu và tại Thái Bình Dương. Năm 1938, Roosevelt bắt đầu từng bước tiến hành tái vũ trang Hoa Kỳ vì đang phải đối mặt với sự phản đối mạnh mẽ của chủ nghĩa biệt lập từ các lãnh tụ Quốc hội chống đối tái vũ trang như Thượng nghị sĩ William Borah và Thượng nghị sĩ Robert Taft. Đến năm 1940, thời điểm thuận lợi vì có sự ủng hộ của lưỡng đảng nên Hoa Kỳ một mặt nới rộng và tái vũ trang Lục quân Hoa Kỳ và Hải quân Hoa Kỳ, một mặt trở thành "kho thuốc súng của dân chủ" bằng cách trợ giúp Anh Quốc, Pháp, Trung Hoa và (sau tháng 6 năm 1941) Liên Xô. Khi Roosevelt có lập trường cứng rắn hơn đối phó với phe Trục thì những người theo chủ nghĩa biệt lập trong đó có Charles Lindbergh và "Ủy ban Mỹ trên hết" (America First Committee) công kích tổng thống một cách dữ dội, tố cáo ông là một kẻ hiếu chiến. Không đếm xỉa gì đến những lời chỉ trích đó và tự tin với những sáng kiến ngoại giao của mình, FDR tiếp tục song song hai chính sách: chuẩn bị sẵn sàng tham chiến và viện trợ cho Đồng minh. Ngày 29 tháng 12 năm 1940, ông gửi tới công chúng Mỹ bài diễn văn "Kho thuốc súng của dân chủ" trong một buổi nói chuyện trên sóng phát thanh. Qua đó ông đưa vấn đề Hoa Kỳ trợ giúp Đồng minh trực tiếp đến công chúng Mỹ. Một tuần sau đó vào tháng 1 năm 1941, ông đọc bài phát biểu nổi tiếng "Bốn tự do" (Four Freedoms), nêu thêm vấn đề Hoa Kỳ phải bảo vệ các quyền cơ bản trên toàn thế giới.. Câu trả lời phù hợp là
Hoa Kỳ một mặt nới rộng và tái vũ trang Lục quân Hoa Kỳ và Hải quân Hoa Kỳ, một mặt trở thành "kho thuốc súng của dân chủ" bằng cách trợ giúp Anh Quốc, Pháp, Trung Hoa và (sau tháng 6 năm 1941) Liên Xô
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Điều gì đã chi phối Roosevelt trong nhiệm kỳ thứ 3 của mình? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Nhiệm kỳ thứ ba của Roosevelt bị chi phối nhiều bởi Chiến tranh thế giới thứ hai tại châu Âu và tại Thái Bình Dương. Năm 1938, Roosevelt bắt đầu từng bước tiến hành tái vũ trang Hoa Kỳ vì đang phải đối mặt với sự phản đối mạnh mẽ của chủ nghĩa biệt lập từ các lãnh tụ Quốc hội chống đối tái vũ trang như Thượng nghị sĩ William Borah và Thượng nghị sĩ Robert Taft. Đến năm 1940, thời điểm thuận lợi vì có sự ủng hộ của lưỡng đảng nên Hoa Kỳ một mặt nới rộng và tái vũ trang Lục quân Hoa Kỳ và Hải quân Hoa Kỳ, một mặt trở thành "kho thuốc súng của dân chủ" bằng cách trợ giúp Anh Quốc, Pháp, Trung Hoa và (sau tháng 6 năm 1941) Liên Xô. Khi Roosevelt có lập trường cứng rắn hơn đối phó với phe Trục thì những người theo chủ nghĩa biệt lập trong đó có Charles Lindbergh và "Ủy ban Mỹ trên hết" (America First Committee) công kích tổng thống một cách dữ dội, tố cáo ông là một kẻ hiếu chiến. Không đếm xỉa gì đến những lời chỉ trích đó và tự tin với những sáng kiến ngoại giao của mình, FDR tiếp tục song song hai chính sách: chuẩn bị sẵn sàng tham chiến và viện trợ cho Đồng minh. Ngày 29 tháng 12 năm 1940, ông gửi tới công chúng Mỹ bài diễn văn "Kho thuốc súng của dân chủ" trong một buổi nói chuyện trên sóng phát thanh. Qua đó ông đưa vấn đề Hoa Kỳ trợ giúp Đồng minh trực tiếp đến công chúng Mỹ. Một tuần sau đó vào tháng 1 năm 1941, ông đọc bài phát biểu nổi tiếng "Bốn tự do" (Four Freedoms), nêu thêm vấn đề Hoa Kỳ phải bảo vệ các quyền cơ bản trên toàn thế giới.. Câu trả lời phù hợp là
Chiến tranh thế giới thứ hai tại châu Âu và tại Thái Bình Dương
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tại sao Roosevelt lại quyết định tiến hành tái vũ trang Hoa Kỳ? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Nhiệm kỳ thứ ba của Roosevelt bị chi phối nhiều bởi Chiến tranh thế giới thứ hai tại châu Âu và tại Thái Bình Dương. Năm 1938, Roosevelt bắt đầu từng bước tiến hành tái vũ trang Hoa Kỳ vì đang phải đối mặt với sự phản đối mạnh mẽ của chủ nghĩa biệt lập từ các lãnh tụ Quốc hội chống đối tái vũ trang như Thượng nghị sĩ William Borah và Thượng nghị sĩ Robert Taft. Đến năm 1940, thời điểm thuận lợi vì có sự ủng hộ của lưỡng đảng nên Hoa Kỳ một mặt nới rộng và tái vũ trang Lục quân Hoa Kỳ và Hải quân Hoa Kỳ, một mặt trở thành "kho thuốc súng của dân chủ" bằng cách trợ giúp Anh Quốc, Pháp, Trung Hoa và (sau tháng 6 năm 1941) Liên Xô. Khi Roosevelt có lập trường cứng rắn hơn đối phó với phe Trục thì những người theo chủ nghĩa biệt lập trong đó có Charles Lindbergh và "Ủy ban Mỹ trên hết" (America First Committee) công kích tổng thống một cách dữ dội, tố cáo ông là một kẻ hiếu chiến. Không đếm xỉa gì đến những lời chỉ trích đó và tự tin với những sáng kiến ngoại giao của mình, FDR tiếp tục song song hai chính sách: chuẩn bị sẵn sàng tham chiến và viện trợ cho Đồng minh. Ngày 29 tháng 12 năm 1940, ông gửi tới công chúng Mỹ bài diễn văn "Kho thuốc súng của dân chủ" trong một buổi nói chuyện trên sóng phát thanh. Qua đó ông đưa vấn đề Hoa Kỳ trợ giúp Đồng minh trực tiếp đến công chúng Mỹ. Một tuần sau đó vào tháng 1 năm 1941, ông đọc bài phát biểu nổi tiếng "Bốn tự do" (Four Freedoms), nêu thêm vấn đề Hoa Kỳ phải bảo vệ các quyền cơ bản trên toàn thế giới.. Câu trả lời phù hợp là
vì đang phải đối mặt với sự phản đối mạnh mẽ của chủ nghĩa biệt lập từ các lãnh tụ Quốc hội chống đối tái vũ trang như Thượng nghị sĩ William Borah và Thượng nghị sĩ Robert Taft
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Do đâu mà lượng di dân của những người gốc Phi lại nhỏ đến vậy? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Việc xây dựng lực lượng quân sự kích thích sự phát triển kinh tế. Vào năm 1941, thất nghiệp rơi xuống dưới 1 triệu người. Vì khan hiếm nhân công lao động tại các khu vực trung tâm sản xuất chính trên toàn quốc nên có những dòng di dân lớn gồm những người Mỹ gốc châu Phi từ các nông trại ở miền Nam cũng như các nông gia nhỏ và các công nhân từ các vùng nông thôn và thị trấn nhỏ khắp nơi trên toàn quốc. Mặt trận trong nước có sự thay đổi xã hội rất năng động trong suốt thời chiến trong khi đó các vấn đề trong nước không còn là những mối quan tâm cấp thiết nhất của chính phủ Roosevelt.. Câu trả lời phù hợp là
Vì khan hiếm nhân công lao động tại các khu vực trung tâm sản xuất chính trên toàn quốc
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Việc xây dựng lực lượng quân sự đã đem lại lợi ích gì cho Hoa Kỳ? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Việc xây dựng lực lượng quân sự kích thích sự phát triển kinh tế. Vào năm 1941, thất nghiệp rơi xuống dưới 1 triệu người. Vì khan hiếm nhân công lao động tại các khu vực trung tâm sản xuất chính trên toàn quốc nên có những dòng di dân lớn gồm những người Mỹ gốc châu Phi từ các nông trại ở miền Nam cũng như các nông gia nhỏ và các công nhân từ các vùng nông thôn và thị trấn nhỏ khắp nơi trên toàn quốc. Mặt trận trong nước có sự thay đổi xã hội rất năng động trong suốt thời chiến trong khi đó các vấn đề trong nước không còn là những mối quan tâm cấp thiết nhất của chính phủ Roosevelt.. Câu trả lời phù hợp là
kích thích sự phát triển kinh tế
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Trong suốt thời chiến, tình hình trong nước của Hoa Kỳ như thế nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Việc xây dựng lực lượng quân sự kích thích sự phát triển kinh tế. Vào năm 1941, thất nghiệp rơi xuống dưới 1 triệu người. Vì khan hiếm nhân công lao động tại các khu vực trung tâm sản xuất chính trên toàn quốc nên có những dòng di dân lớn gồm những người Mỹ gốc châu Phi từ các nông trại ở miền Nam cũng như các nông gia nhỏ và các công nhân từ các vùng nông thôn và thị trấn nhỏ khắp nơi trên toàn quốc. Mặt trận trong nước có sự thay đổi xã hội rất năng động trong suốt thời chiến trong khi đó các vấn đề trong nước không còn là những mối quan tâm cấp thiết nhất của chính phủ Roosevelt.. Câu trả lời phù hợp là
Mặt trận trong nước có sự thay đổi xã hội rất năng động
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Sự khan hiếm nhân công lao động tại các khu vực trung tâm sản xuất chính tại Hoa Kỳ đã dẫn đến điều gì tại nước này? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Việc xây dựng lực lượng quân sự kích thích sự phát triển kinh tế. Vào năm 1941, thất nghiệp rơi xuống dưới 1 triệu người. Vì khan hiếm nhân công lao động tại các khu vực trung tâm sản xuất chính trên toàn quốc nên có những dòng di dân lớn gồm những người Mỹ gốc châu Phi từ các nông trại ở miền Nam cũng như các nông gia nhỏ và các công nhân từ các vùng nông thôn và thị trấn nhỏ khắp nơi trên toàn quốc. Mặt trận trong nước có sự thay đổi xã hội rất năng động trong suốt thời chiến trong khi đó các vấn đề trong nước không còn là những mối quan tâm cấp thiết nhất của chính phủ Roosevelt.. Câu trả lời phù hợp là
có những dòng di dân lớn gồm những người Mỹ gốc châu Phi từ các nông trại ở miền Nam cũng như các nông gia nhỏ và các công nhân từ các vùng nông thôn và thị trấn nhỏ khắp nơi trên toàn quốc
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Do đâu mà lượng di dân của những người gốc phi lại lớn đến vậy? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Việc xây dựng lực lượng quân sự kích thích sự phát triển kinh tế. Vào năm 1941, thất nghiệp rơi xuống dưới 1 triệu người. Vì khan hiếm nhân công lao động tại các khu vực trung tâm sản xuất chính trên toàn quốc nên có những dòng di dân lớn gồm những người Mỹ gốc châu Phi từ các nông trại ở miền Nam cũng như các nông gia nhỏ và các công nhân từ các vùng nông thôn và thị trấn nhỏ khắp nơi trên toàn quốc. Mặt trận trong nước có sự thay đổi xã hội rất năng động trong suốt thời chiến trong khi đó các vấn đề trong nước không còn là những mối quan tâm cấp thiết nhất của chính phủ Roosevelt.. Câu trả lời phù hợp là
Vì khan hiếm nhân công lao động tại các khu vực trung tâm sản xuất chính trên toàn quốc
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Việc khan hiếm lực lượng quân sự đã đem lại lợi ích gì cho Hoa Kỳ? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Việc xây dựng lực lượng quân sự kích thích sự phát triển kinh tế. Vào năm 1941, thất nghiệp rơi xuống dưới 1 triệu người. Vì khan hiếm nhân công lao động tại các khu vực trung tâm sản xuất chính trên toàn quốc nên có những dòng di dân lớn gồm những người Mỹ gốc châu Phi từ các nông trại ở miền Nam cũng như các nông gia nhỏ và các công nhân từ các vùng nông thôn và thị trấn nhỏ khắp nơi trên toàn quốc. Mặt trận trong nước có sự thay đổi xã hội rất năng động trong suốt thời chiến trong khi đó các vấn đề trong nước không còn là những mối quan tâm cấp thiết nhất của chính phủ Roosevelt.. Câu trả lời phù hợp là
kích thích sự phát triển kinh tế
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tình hình thất nghiệp của châu Phi thay đổi như thế nào vào năm 1941? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Việc xây dựng lực lượng quân sự kích thích sự phát triển kinh tế. Vào năm 1941, thất nghiệp rơi xuống dưới 1 triệu người. Vì khan hiếm nhân công lao động tại các khu vực trung tâm sản xuất chính trên toàn quốc nên có những dòng di dân lớn gồm những người Mỹ gốc châu Phi từ các nông trại ở miền Nam cũng như các nông gia nhỏ và các công nhân từ các vùng nông thôn và thị trấn nhỏ khắp nơi trên toàn quốc. Mặt trận trong nước có sự thay đổi xã hội rất năng động trong suốt thời chiến trong khi đó các vấn đề trong nước không còn là những mối quan tâm cấp thiết nhất của chính phủ Roosevelt.. Câu trả lời phù hợp là
thất nghiệp rơi xuống dưới 1 triệu người
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Trong suốt thời bình, tình hình trong nước của Hoa Kỳ như thế nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Việc xây dựng lực lượng quân sự kích thích sự phát triển kinh tế. Vào năm 1941, thất nghiệp rơi xuống dưới 1 triệu người. Vì khan hiếm nhân công lao động tại các khu vực trung tâm sản xuất chính trên toàn quốc nên có những dòng di dân lớn gồm những người Mỹ gốc châu Phi từ các nông trại ở miền Nam cũng như các nông gia nhỏ và các công nhân từ các vùng nông thôn và thị trấn nhỏ khắp nơi trên toàn quốc. Mặt trận trong nước có sự thay đổi xã hội rất năng động trong suốt thời chiến trong khi đó các vấn đề trong nước không còn là những mối quan tâm cấp thiết nhất của chính phủ Roosevelt.. Câu trả lời phù hợp là
Mặt trận trong nước có sự thay đổi xã hội rất năng động
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tình hình thất nghiệp của Hoa Kỳ thay đổi như thế nào vào năm 1941? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Việc xây dựng lực lượng quân sự kích thích sự phát triển kinh tế. Vào năm 1941, thất nghiệp rơi xuống dưới 1 triệu người. Vì khan hiếm nhân công lao động tại các khu vực trung tâm sản xuất chính trên toàn quốc nên có những dòng di dân lớn gồm những người Mỹ gốc châu Phi từ các nông trại ở miền Nam cũng như các nông gia nhỏ và các công nhân từ các vùng nông thôn và thị trấn nhỏ khắp nơi trên toàn quốc. Mặt trận trong nước có sự thay đổi xã hội rất năng động trong suốt thời chiến trong khi đó các vấn đề trong nước không còn là những mối quan tâm cấp thiết nhất của chính phủ Roosevelt.. Câu trả lời phù hợp là
thất nghiệp rơi xuống dưới 1 triệu người
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Cuộc gặp gỡ giữa Roosevelt và Thủ tướng Anh Quốc Winston vào ngày 14 tháng 8 năm 1941 diễn ra với mục đích gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Như thế vào giữa năm 1941, Roosevelt đã đưa Hoa Kỳ đứng về phe Đồng minh với một chính sách "tất cả là viện trợ, không tham chiến." Roosevelt gặp Thủ tướng Anh Quốc Winston Churchill ngày 14 tháng 8 năm 1941 để phác thảo ra Hiến chương Đại Tây Dương. Đây là hội nghị đầu tiên trong số các cuộc hội nghị xảy ra trong thời chiến. Tháng 7 năm 1941, Roosevelt ra lệnh cho Bộ trưởng Chiến tranh Henry Stimson bắt đầu lập kế hoạch cho sự tham chiến hoàn toàn của Hoa Kỳ. Kết quả là "Kế hoạch Chiến thắng" được đưa ra dưới sự chỉ đạo của Albert Wedemeyer cung cấp cho tổng thống ước tính cần thiết về con số tổng động viên nhân lực, công nghiệp và tiếp vận để đánh bại "kẻ thù tiềm năng" của Hoa Kỳ. Kế hoạch cũng dự tính gia tăng viện trợ cho các quốc gia Đồng minh và cần đến 10 triệu binh sĩ phục vụ. Phân nửa trong số 10 triệu binh sĩ phải sẵn sàng triển khai ở ngoại quốc vào năm 1943. Roosevelt quyết định cứng rắn đứng về phe Đồng minh và các kế hoạch vừa nói đã được lập sẵn trước khi Đế quốc Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng.. Câu trả lời phù hợp là
phác thảo ra Hiến chương Đại Tây Dương
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Dự định của "Kế hoạch Chiến Thắng" khi tham gia cùng với Đồng minh trong thế chiến thứ 2 là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Như thế vào giữa năm 1941, Roosevelt đã đưa Hoa Kỳ đứng về phe Đồng minh với một chính sách "tất cả là viện trợ, không tham chiến." Roosevelt gặp Thủ tướng Anh Quốc Winston Churchill ngày 14 tháng 8 năm 1941 để phác thảo ra Hiến chương Đại Tây Dương. Đây là hội nghị đầu tiên trong số các cuộc hội nghị xảy ra trong thời chiến. Tháng 7 năm 1941, Roosevelt ra lệnh cho Bộ trưởng Chiến tranh Henry Stimson bắt đầu lập kế hoạch cho sự tham chiến hoàn toàn của Hoa Kỳ. Kết quả là "Kế hoạch Chiến thắng" được đưa ra dưới sự chỉ đạo của Albert Wedemeyer cung cấp cho tổng thống ước tính cần thiết về con số tổng động viên nhân lực, công nghiệp và tiếp vận để đánh bại "kẻ thù tiềm năng" của Hoa Kỳ. Kế hoạch cũng dự tính gia tăng viện trợ cho các quốc gia Đồng minh và cần đến 10 triệu binh sĩ phục vụ. Phân nửa trong số 10 triệu binh sĩ phải sẵn sàng triển khai ở ngoại quốc vào năm 1943. Roosevelt quyết định cứng rắn đứng về phe Đồng minh và các kế hoạch vừa nói đã được lập sẵn trước khi Đế quốc Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng.. Câu trả lời phù hợp là
dự tính gia tăng viện trợ cho các quốc gia Đồng minh và cần đến 10 triệu binh sĩ phục vụ
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tháng 7 năm 1941, Henry Stimson nhận lệnh của Roosevelt làm nhiệm vụ gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Như thế vào giữa năm 1941, Roosevelt đã đưa Hoa Kỳ đứng về phe Đồng minh với một chính sách "tất cả là viện trợ, không tham chiến." Roosevelt gặp Thủ tướng Anh Quốc Winston Churchill ngày 14 tháng 8 năm 1941 để phác thảo ra Hiến chương Đại Tây Dương. Đây là hội nghị đầu tiên trong số các cuộc hội nghị xảy ra trong thời chiến. Tháng 7 năm 1941, Roosevelt ra lệnh cho Bộ trưởng Chiến tranh Henry Stimson bắt đầu lập kế hoạch cho sự tham chiến hoàn toàn của Hoa Kỳ. Kết quả là "Kế hoạch Chiến thắng" được đưa ra dưới sự chỉ đạo của Albert Wedemeyer cung cấp cho tổng thống ước tính cần thiết về con số tổng động viên nhân lực, công nghiệp và tiếp vận để đánh bại "kẻ thù tiềm năng" của Hoa Kỳ. Kế hoạch cũng dự tính gia tăng viện trợ cho các quốc gia Đồng minh và cần đến 10 triệu binh sĩ phục vụ. Phân nửa trong số 10 triệu binh sĩ phải sẵn sàng triển khai ở ngoại quốc vào năm 1943. Roosevelt quyết định cứng rắn đứng về phe Đồng minh và các kế hoạch vừa nói đã được lập sẵn trước khi Đế quốc Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng.. Câu trả lời phù hợp là
bắt đầu lập kế hoạch cho sự tham chiến hoàn toàn của Hoa Kỳ
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Giữa năm 1941, Roosevelt đưa Hoa Kỳ đứng về phe đồng minh, ông đã dùng chính sách gì khi ấy? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Như thế vào giữa năm 1941, Roosevelt đã đưa Hoa Kỳ đứng về phe Đồng minh với một chính sách "tất cả là viện trợ, không tham chiến." Roosevelt gặp Thủ tướng Anh Quốc Winston Churchill ngày 14 tháng 8 năm 1941 để phác thảo ra Hiến chương Đại Tây Dương. Đây là hội nghị đầu tiên trong số các cuộc hội nghị xảy ra trong thời chiến. Tháng 7 năm 1941, Roosevelt ra lệnh cho Bộ trưởng Chiến tranh Henry Stimson bắt đầu lập kế hoạch cho sự tham chiến hoàn toàn của Hoa Kỳ. Kết quả là "Kế hoạch Chiến thắng" được đưa ra dưới sự chỉ đạo của Albert Wedemeyer cung cấp cho tổng thống ước tính cần thiết về con số tổng động viên nhân lực, công nghiệp và tiếp vận để đánh bại "kẻ thù tiềm năng" của Hoa Kỳ. Kế hoạch cũng dự tính gia tăng viện trợ cho các quốc gia Đồng minh và cần đến 10 triệu binh sĩ phục vụ. Phân nửa trong số 10 triệu binh sĩ phải sẵn sàng triển khai ở ngoại quốc vào năm 1943. Roosevelt quyết định cứng rắn đứng về phe Đồng minh và các kế hoạch vừa nói đã được lập sẵn trước khi Đế quốc Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng.. Câu trả lời phù hợp là
chính sách "tất cả là viện trợ, không tham chiến."
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi "Kế hoạch Chiến Thắng" được đưa ra với vai trò như thế nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Như thế vào giữa năm 1941, Roosevelt đã đưa Hoa Kỳ đứng về phe Đồng minh với một chính sách "tất cả là viện trợ, không tham chiến." Roosevelt gặp Thủ tướng Anh Quốc Winston Churchill ngày 14 tháng 8 năm 1941 để phác thảo ra Hiến chương Đại Tây Dương. Đây là hội nghị đầu tiên trong số các cuộc hội nghị xảy ra trong thời chiến. Tháng 7 năm 1941, Roosevelt ra lệnh cho Bộ trưởng Chiến tranh Henry Stimson bắt đầu lập kế hoạch cho sự tham chiến hoàn toàn của Hoa Kỳ. Kết quả là "Kế hoạch Chiến thắng" được đưa ra dưới sự chỉ đạo của Albert Wedemeyer cung cấp cho tổng thống ước tính cần thiết về con số tổng động viên nhân lực, công nghiệp và tiếp vận để đánh bại "kẻ thù tiềm năng" của Hoa Kỳ. Kế hoạch cũng dự tính gia tăng viện trợ cho các quốc gia Đồng minh và cần đến 10 triệu binh sĩ phục vụ. Phân nửa trong số 10 triệu binh sĩ phải sẵn sàng triển khai ở ngoại quốc vào năm 1943. Roosevelt quyết định cứng rắn đứng về phe Đồng minh và các kế hoạch vừa nói đã được lập sẵn trước khi Đế quốc Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng.. Câu trả lời phù hợp là
cung cấp cho tổng thống ước tính cần thiết về con số tổng động viên nhân lực, công nghiệp và tiếp vận để đánh bại "kẻ thù tiềm năng" của Hoa Kỳ
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Cuộc gặp gỡ giữa Roosevelt và Thủ tướng Anh Quốc Winston Chirchill vào ngày 14 tháng 8 năm 1941 diễn ra với mục đích gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Như thế vào giữa năm 1941, Roosevelt đã đưa Hoa Kỳ đứng về phe Đồng minh với một chính sách "tất cả là viện trợ, không tham chiến." Roosevelt gặp Thủ tướng Anh Quốc Winston Churchill ngày 14 tháng 8 năm 1941 để phác thảo ra Hiến chương Đại Tây Dương. Đây là hội nghị đầu tiên trong số các cuộc hội nghị xảy ra trong thời chiến. Tháng 7 năm 1941, Roosevelt ra lệnh cho Bộ trưởng Chiến tranh Henry Stimson bắt đầu lập kế hoạch cho sự tham chiến hoàn toàn của Hoa Kỳ. Kết quả là "Kế hoạch Chiến thắng" được đưa ra dưới sự chỉ đạo của Albert Wedemeyer cung cấp cho tổng thống ước tính cần thiết về con số tổng động viên nhân lực, công nghiệp và tiếp vận để đánh bại "kẻ thù tiềm năng" của Hoa Kỳ. Kế hoạch cũng dự tính gia tăng viện trợ cho các quốc gia Đồng minh và cần đến 10 triệu binh sĩ phục vụ. Phân nửa trong số 10 triệu binh sĩ phải sẵn sàng triển khai ở ngoại quốc vào năm 1943. Roosevelt quyết định cứng rắn đứng về phe Đồng minh và các kế hoạch vừa nói đã được lập sẵn trước khi Đế quốc Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng.. Câu trả lời phù hợp là
phác thảo ra Hiến chương Đại Tây Dương
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tháng 7 năm 1941, Roosevelt nhận lệnh của Henry Stimson làm nhiệm vụ gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Như thế vào giữa năm 1941, Roosevelt đã đưa Hoa Kỳ đứng về phe Đồng minh với một chính sách "tất cả là viện trợ, không tham chiến." Roosevelt gặp Thủ tướng Anh Quốc Winston Churchill ngày 14 tháng 8 năm 1941 để phác thảo ra Hiến chương Đại Tây Dương. Đây là hội nghị đầu tiên trong số các cuộc hội nghị xảy ra trong thời chiến. Tháng 7 năm 1941, Roosevelt ra lệnh cho Bộ trưởng Chiến tranh Henry Stimson bắt đầu lập kế hoạch cho sự tham chiến hoàn toàn của Hoa Kỳ. Kết quả là "Kế hoạch Chiến thắng" được đưa ra dưới sự chỉ đạo của Albert Wedemeyer cung cấp cho tổng thống ước tính cần thiết về con số tổng động viên nhân lực, công nghiệp và tiếp vận để đánh bại "kẻ thù tiềm năng" của Hoa Kỳ. Kế hoạch cũng dự tính gia tăng viện trợ cho các quốc gia Đồng minh và cần đến 10 triệu binh sĩ phục vụ. Phân nửa trong số 10 triệu binh sĩ phải sẵn sàng triển khai ở ngoại quốc vào năm 1943. Roosevelt quyết định cứng rắn đứng về phe Đồng minh và các kế hoạch vừa nói đã được lập sẵn trước khi Đế quốc Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng.. Câu trả lời phù hợp là
bắt đầu lập kế hoạch cho sự tham chiến hoàn toàn của Hoa Kỳ
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tại sao cảnh báo đến các tư lệnh Lục quân và Hải quân Hoa Kỳ tại Hawaii lại không gửi đến đúng thời điểm? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Cảnh báo được gửi đến các tư lệnh Lục quân và Hải quân Hoa Kỳ tại Hawaii nhưng tin tức này không được nhận đúng lúc vì lỗi của bộ máy hành chính. Thông điệp được gửi qua dịch vụ điện tín "Western Union Telegram" đến Tây Duyên hải Hoa Kỳ và sau đó qua dịch vụ vô tuyến "RCA Radio" đến thành phố Honolulu với nội dung đã được mã hóa. Đây là cách thức chuẩn liên lạc thông tin với các đảo của Hawaii vào thời đó khi điều kiện không gian không cho phép liên lạc thông tin trực tiếp như đã xảy ra vào ngày hôm đó. Tuy nhiên thông điệp này không được đánh dấu "khẩn cấp" nào vì thế nó được gửi đi theo thứ tự nhận được như các thông điệp khác. Chuyện này là do chủ ý của các vị tướng lãnh ở thủ đô Washington vì họ cho rằng nếu thông điệp được đánh dấu "khẩn cấp" và được gởi đến các vị tư lệnh tại Hawaii thì có thể gây sự chú ý của các điệp viên Nhật Bản ở Tây Duyên hải. Theo kế hoạch, thông điệp này là để cảnh báo cho lục quân và hải quân tại Hawaii để họ giăng sẵn bẫy đối phó với một cuộc tấn công của người Nhật. Tuy nhiên thông điệp được Bộ tư lệnh Hải quân Hoa Kỳ tại Hawaii nhận được mấy tiếng đồng hồ sau khi cuộc tấn công đã kết thúc.. Câu trả lời phù hợp là
vì lỗi của bộ máy hành chính
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tại sao cảnh báo đến các tư lệnh Lục quân và Hải quân Hawaii tại Hoa Kỳ lại không gửi đến đúng thời điểm? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Cảnh báo được gửi đến các tư lệnh Lục quân và Hải quân Hoa Kỳ tại Hawaii nhưng tin tức này không được nhận đúng lúc vì lỗi của bộ máy hành chính. Thông điệp được gửi qua dịch vụ điện tín "Western Union Telegram" đến Tây Duyên hải Hoa Kỳ và sau đó qua dịch vụ vô tuyến "RCA Radio" đến thành phố Honolulu với nội dung đã được mã hóa. Đây là cách thức chuẩn liên lạc thông tin với các đảo của Hawaii vào thời đó khi điều kiện không gian không cho phép liên lạc thông tin trực tiếp như đã xảy ra vào ngày hôm đó. Tuy nhiên thông điệp này không được đánh dấu "khẩn cấp" nào vì thế nó được gửi đi theo thứ tự nhận được như các thông điệp khác. Chuyện này là do chủ ý của các vị tướng lãnh ở thủ đô Washington vì họ cho rằng nếu thông điệp được đánh dấu "khẩn cấp" và được gởi đến các vị tư lệnh tại Hawaii thì có thể gây sự chú ý của các điệp viên Nhật Bản ở Tây Duyên hải. Theo kế hoạch, thông điệp này là để cảnh báo cho lục quân và hải quân tại Hawaii để họ giăng sẵn bẫy đối phó với một cuộc tấn công của người Nhật. Tuy nhiên thông điệp được Bộ tư lệnh Hải quân Hoa Kỳ tại Hawaii nhận được mấy tiếng đồng hồ sau khi cuộc tấn công đã kết thúc.. Câu trả lời phù hợp là
vì lỗi của bộ máy hành chính
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Thông tin liên lạc với bán đảo của Hawaii được gửi đi như thế nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Cảnh báo được gửi đến các tư lệnh Lục quân và Hải quân Hoa Kỳ tại Hawaii nhưng tin tức này không được nhận đúng lúc vì lỗi của bộ máy hành chính. Thông điệp được gửi qua dịch vụ điện tín "Western Union Telegram" đến Tây Duyên hải Hoa Kỳ và sau đó qua dịch vụ vô tuyến "RCA Radio" đến thành phố Honolulu với nội dung đã được mã hóa. Đây là cách thức chuẩn liên lạc thông tin với các đảo của Hawaii vào thời đó khi điều kiện không gian không cho phép liên lạc thông tin trực tiếp như đã xảy ra vào ngày hôm đó. Tuy nhiên thông điệp này không được đánh dấu "khẩn cấp" nào vì thế nó được gửi đi theo thứ tự nhận được như các thông điệp khác. Chuyện này là do chủ ý của các vị tướng lãnh ở thủ đô Washington vì họ cho rằng nếu thông điệp được đánh dấu "khẩn cấp" và được gởi đến các vị tư lệnh tại Hawaii thì có thể gây sự chú ý của các điệp viên Nhật Bản ở Tây Duyên hải. Theo kế hoạch, thông điệp này là để cảnh báo cho lục quân và hải quân tại Hawaii để họ giăng sẵn bẫy đối phó với một cuộc tấn công của người Nhật. Tuy nhiên thông điệp được Bộ tư lệnh Hải quân Hoa Kỳ tại Hawaii nhận được mấy tiếng đồng hồ sau khi cuộc tấn công đã kết thúc.. Câu trả lời phù hợp là
Thông điệp được gửi qua dịch vụ điện tín "Western Union Telegram" đến Tây Duyên hải Hoa Kỳ và sau đó qua dịch vụ vô tuyến "RCA Radio" đến thành phố Honolulu với nội dung đã được mã hóa
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Những thông điệp được gửi từ Washington đến các đảo Hawaii có mục đích gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Cảnh báo được gửi đến các tư lệnh Lục quân và Hải quân Hoa Kỳ tại Hawaii nhưng tin tức này không được nhận đúng lúc vì lỗi của bộ máy hành chính. Thông điệp được gửi qua dịch vụ điện tín "Western Union Telegram" đến Tây Duyên hải Hoa Kỳ và sau đó qua dịch vụ vô tuyến "RCA Radio" đến thành phố Honolulu với nội dung đã được mã hóa. Đây là cách thức chuẩn liên lạc thông tin với các đảo của Hawaii vào thời đó khi điều kiện không gian không cho phép liên lạc thông tin trực tiếp như đã xảy ra vào ngày hôm đó. Tuy nhiên thông điệp này không được đánh dấu "khẩn cấp" nào vì thế nó được gửi đi theo thứ tự nhận được như các thông điệp khác. Chuyện này là do chủ ý của các vị tướng lãnh ở thủ đô Washington vì họ cho rằng nếu thông điệp được đánh dấu "khẩn cấp" và được gởi đến các vị tư lệnh tại Hawaii thì có thể gây sự chú ý của các điệp viên Nhật Bản ở Tây Duyên hải. Theo kế hoạch, thông điệp này là để cảnh báo cho lục quân và hải quân tại Hawaii để họ giăng sẵn bẫy đối phó với một cuộc tấn công của người Nhật. Tuy nhiên thông điệp được Bộ tư lệnh Hải quân Hoa Kỳ tại Hawaii nhận được mấy tiếng đồng hồ sau khi cuộc tấn công đã kết thúc.. Câu trả lời phù hợp là
để cảnh báo cho lục quân và hải quân tại Hawaii để họ giăng sẵn bẫy đối phó với một cuộc tấn công của người Nhật
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tại sao các thông điệp được chuyển đi lại không được đánh dấu "khẩn cấp"? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Cảnh báo được gửi đến các tư lệnh Lục quân và Hải quân Hoa Kỳ tại Hawaii nhưng tin tức này không được nhận đúng lúc vì lỗi của bộ máy hành chính. Thông điệp được gửi qua dịch vụ điện tín "Western Union Telegram" đến Tây Duyên hải Hoa Kỳ và sau đó qua dịch vụ vô tuyến "RCA Radio" đến thành phố Honolulu với nội dung đã được mã hóa. Đây là cách thức chuẩn liên lạc thông tin với các đảo của Hawaii vào thời đó khi điều kiện không gian không cho phép liên lạc thông tin trực tiếp như đã xảy ra vào ngày hôm đó. Tuy nhiên thông điệp này không được đánh dấu "khẩn cấp" nào vì thế nó được gửi đi theo thứ tự nhận được như các thông điệp khác. Chuyện này là do chủ ý của các vị tướng lãnh ở thủ đô Washington vì họ cho rằng nếu thông điệp được đánh dấu "khẩn cấp" và được gởi đến các vị tư lệnh tại Hawaii thì có thể gây sự chú ý của các điệp viên Nhật Bản ở Tây Duyên hải. Theo kế hoạch, thông điệp này là để cảnh báo cho lục quân và hải quân tại Hawaii để họ giăng sẵn bẫy đối phó với một cuộc tấn công của người Nhật. Tuy nhiên thông điệp được Bộ tư lệnh Hải quân Hoa Kỳ tại Hawaii nhận được mấy tiếng đồng hồ sau khi cuộc tấn công đã kết thúc.. Câu trả lời phù hợp là
vì họ cho rằng nếu thông điệp được đánh dấu "khẩn cấp" và được gởi đến các vị tư lệnh tại Hawaii thì có thể gây sự chú ý của các điệp viên Nhật Bản ở Tây Duyên hải
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Thông tin liên lạc thông tin với các đảo của Hawaii được gửi đi như thế nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Cảnh báo được gửi đến các tư lệnh Lục quân và Hải quân Hoa Kỳ tại Hawaii nhưng tin tức này không được nhận đúng lúc vì lỗi của bộ máy hành chính. Thông điệp được gửi qua dịch vụ điện tín "Western Union Telegram" đến Tây Duyên hải Hoa Kỳ và sau đó qua dịch vụ vô tuyến "RCA Radio" đến thành phố Honolulu với nội dung đã được mã hóa. Đây là cách thức chuẩn liên lạc thông tin với các đảo của Hawaii vào thời đó khi điều kiện không gian không cho phép liên lạc thông tin trực tiếp như đã xảy ra vào ngày hôm đó. Tuy nhiên thông điệp này không được đánh dấu "khẩn cấp" nào vì thế nó được gửi đi theo thứ tự nhận được như các thông điệp khác. Chuyện này là do chủ ý của các vị tướng lãnh ở thủ đô Washington vì họ cho rằng nếu thông điệp được đánh dấu "khẩn cấp" và được gởi đến các vị tư lệnh tại Hawaii thì có thể gây sự chú ý của các điệp viên Nhật Bản ở Tây Duyên hải. Theo kế hoạch, thông điệp này là để cảnh báo cho lục quân và hải quân tại Hawaii để họ giăng sẵn bẫy đối phó với một cuộc tấn công của người Nhật. Tuy nhiên thông điệp được Bộ tư lệnh Hải quân Hoa Kỳ tại Hawaii nhận được mấy tiếng đồng hồ sau khi cuộc tấn công đã kết thúc.. Câu trả lời phù hợp là
Thông điệp được gửi qua dịch vụ điện tín "Western Union Telegram" đến Tây Duyên hải Hoa Kỳ và sau đó qua dịch vụ vô tuyến "RCA Radio" đến thành phố Honolulu với nội dung đã được mã hóa
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Sự bất cập trong việc truyền thông tin từ Washington đến các đảo Hawaii là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Cảnh báo được gửi đến các tư lệnh Lục quân và Hải quân Hoa Kỳ tại Hawaii nhưng tin tức này không được nhận đúng lúc vì lỗi của bộ máy hành chính. Thông điệp được gửi qua dịch vụ điện tín "Western Union Telegram" đến Tây Duyên hải Hoa Kỳ và sau đó qua dịch vụ vô tuyến "RCA Radio" đến thành phố Honolulu với nội dung đã được mã hóa. Đây là cách thức chuẩn liên lạc thông tin với các đảo của Hawaii vào thời đó khi điều kiện không gian không cho phép liên lạc thông tin trực tiếp như đã xảy ra vào ngày hôm đó. Tuy nhiên thông điệp này không được đánh dấu "khẩn cấp" nào vì thế nó được gửi đi theo thứ tự nhận được như các thông điệp khác. Chuyện này là do chủ ý của các vị tướng lãnh ở thủ đô Washington vì họ cho rằng nếu thông điệp được đánh dấu "khẩn cấp" và được gởi đến các vị tư lệnh tại Hawaii thì có thể gây sự chú ý của các điệp viên Nhật Bản ở Tây Duyên hải. Theo kế hoạch, thông điệp này là để cảnh báo cho lục quân và hải quân tại Hawaii để họ giăng sẵn bẫy đối phó với một cuộc tấn công của người Nhật. Tuy nhiên thông điệp được Bộ tư lệnh Hải quân Hoa Kỳ tại Hawaii nhận được mấy tiếng đồng hồ sau khi cuộc tấn công đã kết thúc.. Câu trả lời phù hợp là
thông điệp được Bộ tư lệnh Hải quân Hoa Kỳ tại Hawaii nhận được mấy tiếng đồng hồ sau khi cuộc tấn công đã kết thúc
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tại sao người đưa tin bằng xe đạp lại phải di chuyển vòng vo mà không chuyển thẳng trực tiếp đến nơi nhận? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Sau khi nhận được thông điệp, Đại tá French đích thân nhận trách nhiệm gửi nó đi. Khi biết hệ thống liên lạc vô tuyến của Bộ Chiến tranh Hoa Kỳ đã không còn liên lạc được với Honolulu kể từ khoảng 10:20 sáng, ông liền quyết định rằng cách nhanh nhất để gửi nó đến Hawaii là bằng các phương tiện dịch vụ thương mại; có nghĩa là dùng dịch vụ điện tín "Western Union" đến San Francisco, và từ đó dùng sóng vô tuyến thương mại đến Honolulu. Thông điệp được lưu trữ tại trung tâm truyền tin Lục quân lúc 12:01 trưa (6:31 sáng, giờ Hawaii); được chuyển tải bằng điện tín đến dịch vụ Western Union xong vào lúc 12:17 trưa (6:47 sáng, Hawaii); được dịch vụ RCA Honolulu nhận được vào lúc 1:03 trưa (7:33 sáng, Hawaii); được phòng truyền tin, Đồn Shafter tại Hawaii nhận được vào khoảng 5:15 chiều (11:45 sáng, Hawaii) sau vụ tấn công. Thì ra việc liên lạc điện tín giữa dịch vụ RCA ở Honolulu và Đồn Shafter đã không thực hiện được vào giờ đặc biệt đó nên thông điệp được giao bằng xe đạp và người đưa tin bằng xe đạp này đã phải giao tin vòng vo vì tránh đợt bom nổ đầu tiên.. Câu trả lời phù hợp là
vì tránh đợt bom nổ đầu tiên
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Ai là người nhận trách nhiệm gửi những thông điệp đi? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Sau khi nhận được thông điệp, Đại tá French đích thân nhận trách nhiệm gửi nó đi. Khi biết hệ thống liên lạc vô tuyến của Bộ Chiến tranh Hoa Kỳ đã không còn liên lạc được với Honolulu kể từ khoảng 10:20 sáng, ông liền quyết định rằng cách nhanh nhất để gửi nó đến Hawaii là bằng các phương tiện dịch vụ thương mại; có nghĩa là dùng dịch vụ điện tín "Western Union" đến San Francisco, và từ đó dùng sóng vô tuyến thương mại đến Honolulu. Thông điệp được lưu trữ tại trung tâm truyền tin Lục quân lúc 12:01 trưa (6:31 sáng, giờ Hawaii); được chuyển tải bằng điện tín đến dịch vụ Western Union xong vào lúc 12:17 trưa (6:47 sáng, Hawaii); được dịch vụ RCA Honolulu nhận được vào lúc 1:03 trưa (7:33 sáng, Hawaii); được phòng truyền tin, Đồn Shafter tại Hawaii nhận được vào khoảng 5:15 chiều (11:45 sáng, Hawaii) sau vụ tấn công. Thì ra việc liên lạc điện tín giữa dịch vụ RCA ở Honolulu và Đồn Shafter đã không thực hiện được vào giờ đặc biệt đó nên thông điệp được giao bằng xe đạp và người đưa tin bằng xe đạp này đã phải giao tin vòng vo vì tránh đợt bom nổ đầu tiên.. Câu trả lời phù hợp là
Đại tá French
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Đại tá French đã sử dụng phương pháp liên lạc nào thay cho hệ thống liên lạc vô tuyến của Bộ Chiến tranh Honolulu với Hoa Kỳ sau khi nó không còn liên lạc được nữa? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Sau khi nhận được thông điệp, Đại tá French đích thân nhận trách nhiệm gửi nó đi. Khi biết hệ thống liên lạc vô tuyến của Bộ Chiến tranh Hoa Kỳ đã không còn liên lạc được với Honolulu kể từ khoảng 10:20 sáng, ông liền quyết định rằng cách nhanh nhất để gửi nó đến Hawaii là bằng các phương tiện dịch vụ thương mại; có nghĩa là dùng dịch vụ điện tín "Western Union" đến San Francisco, và từ đó dùng sóng vô tuyến thương mại đến Honolulu. Thông điệp được lưu trữ tại trung tâm truyền tin Lục quân lúc 12:01 trưa (6:31 sáng, giờ Hawaii); được chuyển tải bằng điện tín đến dịch vụ Western Union xong vào lúc 12:17 trưa (6:47 sáng, Hawaii); được dịch vụ RCA Honolulu nhận được vào lúc 1:03 trưa (7:33 sáng, Hawaii); được phòng truyền tin, Đồn Shafter tại Hawaii nhận được vào khoảng 5:15 chiều (11:45 sáng, Hawaii) sau vụ tấn công. Thì ra việc liên lạc điện tín giữa dịch vụ RCA ở Honolulu và Đồn Shafter đã không thực hiện được vào giờ đặc biệt đó nên thông điệp được giao bằng xe đạp và người đưa tin bằng xe đạp này đã phải giao tin vòng vo vì tránh đợt bom nổ đầu tiên.. Câu trả lời phù hợp là
bằng các phương tiện dịch vụ thương mại; có nghĩa là dùng dịch vụ điện tín "Western Union" đến San Francisco, và từ đó dùng sóng vô tuyến thương mại đến Honolulu
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Thông điệp được truyền đến Honolulu như thế nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Sau khi nhận được thông điệp, Đại tá French đích thân nhận trách nhiệm gửi nó đi. Khi biết hệ thống liên lạc vô tuyến của Bộ Chiến tranh Hoa Kỳ đã không còn liên lạc được với Honolulu kể từ khoảng 10:20 sáng, ông liền quyết định rằng cách nhanh nhất để gửi nó đến Hawaii là bằng các phương tiện dịch vụ thương mại; có nghĩa là dùng dịch vụ điện tín "Western Union" đến San Francisco, và từ đó dùng sóng vô tuyến thương mại đến Honolulu. Thông điệp được lưu trữ tại trung tâm truyền tin Lục quân lúc 12:01 trưa (6:31 sáng, giờ Hawaii); được chuyển tải bằng điện tín đến dịch vụ Western Union xong vào lúc 12:17 trưa (6:47 sáng, Hawaii); được dịch vụ RCA Honolulu nhận được vào lúc 1:03 trưa (7:33 sáng, Hawaii); được phòng truyền tin, Đồn Shafter tại Hawaii nhận được vào khoảng 5:15 chiều (11:45 sáng, Hawaii) sau vụ tấn công. Thì ra việc liên lạc điện tín giữa dịch vụ RCA ở Honolulu và Đồn Shafter đã không thực hiện được vào giờ đặc biệt đó nên thông điệp được giao bằng xe đạp và người đưa tin bằng xe đạp này đã phải giao tin vòng vo vì tránh đợt bom nổ đầu tiên.. Câu trả lời phù hợp là
Thông điệp được lưu trữ tại trung tâm truyền tin Lục quân lúc 12:01 trưa (6:31 sáng, giờ Hawaii); được chuyển tải bằng điện tín đến dịch vụ Western Union xong vào lúc 12:17 trưa (6:47 sáng, Hawaii); được dịch vụ RCA Honolulu nhận được vào lúc 1:03 trưa (7:33 sáng, Hawaii); được phòng truyền tin, Đồn Shafter tại Hawaii nhận được vào khoảng 5:15 chiều (11:45 sáng, Hawaii) sau vụ tấn công
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Sau khi nhận ra việc truyền tải thông tin liên lạc điện tín giữa dịch vụ RCA ở Honolulu và Đồn Shafter không thực hiện được, người ta đã phải dùng đến cách nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Sau khi nhận được thông điệp, Đại tá French đích thân nhận trách nhiệm gửi nó đi. Khi biết hệ thống liên lạc vô tuyến của Bộ Chiến tranh Hoa Kỳ đã không còn liên lạc được với Honolulu kể từ khoảng 10:20 sáng, ông liền quyết định rằng cách nhanh nhất để gửi nó đến Hawaii là bằng các phương tiện dịch vụ thương mại; có nghĩa là dùng dịch vụ điện tín "Western Union" đến San Francisco, và từ đó dùng sóng vô tuyến thương mại đến Honolulu. Thông điệp được lưu trữ tại trung tâm truyền tin Lục quân lúc 12:01 trưa (6:31 sáng, giờ Hawaii); được chuyển tải bằng điện tín đến dịch vụ Western Union xong vào lúc 12:17 trưa (6:47 sáng, Hawaii); được dịch vụ RCA Honolulu nhận được vào lúc 1:03 trưa (7:33 sáng, Hawaii); được phòng truyền tin, Đồn Shafter tại Hawaii nhận được vào khoảng 5:15 chiều (11:45 sáng, Hawaii) sau vụ tấn công. Thì ra việc liên lạc điện tín giữa dịch vụ RCA ở Honolulu và Đồn Shafter đã không thực hiện được vào giờ đặc biệt đó nên thông điệp được giao bằng xe đạp và người đưa tin bằng xe đạp này đã phải giao tin vòng vo vì tránh đợt bom nổ đầu tiên.. Câu trả lời phù hợp là
thông điệp được giao bằng xe đạp
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Sau khi nhận ra việc truyền tải thông tin liên lạc điện tín giữa dịch vụ RCA ở Shafter và Đồn Honolulu không thực hiện được, người ta đã phải dùng đến cách nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Sau khi nhận được thông điệp, Đại tá French đích thân nhận trách nhiệm gửi nó đi. Khi biết hệ thống liên lạc vô tuyến của Bộ Chiến tranh Hoa Kỳ đã không còn liên lạc được với Honolulu kể từ khoảng 10:20 sáng, ông liền quyết định rằng cách nhanh nhất để gửi nó đến Hawaii là bằng các phương tiện dịch vụ thương mại; có nghĩa là dùng dịch vụ điện tín "Western Union" đến San Francisco, và từ đó dùng sóng vô tuyến thương mại đến Honolulu. Thông điệp được lưu trữ tại trung tâm truyền tin Lục quân lúc 12:01 trưa (6:31 sáng, giờ Hawaii); được chuyển tải bằng điện tín đến dịch vụ Western Union xong vào lúc 12:17 trưa (6:47 sáng, Hawaii); được dịch vụ RCA Honolulu nhận được vào lúc 1:03 trưa (7:33 sáng, Hawaii); được phòng truyền tin, Đồn Shafter tại Hawaii nhận được vào khoảng 5:15 chiều (11:45 sáng, Hawaii) sau vụ tấn công. Thì ra việc liên lạc điện tín giữa dịch vụ RCA ở Honolulu và Đồn Shafter đã không thực hiện được vào giờ đặc biệt đó nên thông điệp được giao bằng xe đạp và người đưa tin bằng xe đạp này đã phải giao tin vòng vo vì tránh đợt bom nổ đầu tiên.. Câu trả lời phù hợp là
thông điệp được giao bằng xe đạp
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Thông điệp được truyền đến Hoa Kỳ như thế nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Sau khi nhận được thông điệp, Đại tá French đích thân nhận trách nhiệm gửi nó đi. Khi biết hệ thống liên lạc vô tuyến của Bộ Chiến tranh Hoa Kỳ đã không còn liên lạc được với Honolulu kể từ khoảng 10:20 sáng, ông liền quyết định rằng cách nhanh nhất để gửi nó đến Hawaii là bằng các phương tiện dịch vụ thương mại; có nghĩa là dùng dịch vụ điện tín "Western Union" đến San Francisco, và từ đó dùng sóng vô tuyến thương mại đến Honolulu. Thông điệp được lưu trữ tại trung tâm truyền tin Lục quân lúc 12:01 trưa (6:31 sáng, giờ Hawaii); được chuyển tải bằng điện tín đến dịch vụ Western Union xong vào lúc 12:17 trưa (6:47 sáng, Hawaii); được dịch vụ RCA Honolulu nhận được vào lúc 1:03 trưa (7:33 sáng, Hawaii); được phòng truyền tin, Đồn Shafter tại Hawaii nhận được vào khoảng 5:15 chiều (11:45 sáng, Hawaii) sau vụ tấn công. Thì ra việc liên lạc điện tín giữa dịch vụ RCA ở Honolulu và Đồn Shafter đã không thực hiện được vào giờ đặc biệt đó nên thông điệp được giao bằng xe đạp và người đưa tin bằng xe đạp này đã phải giao tin vòng vo vì tránh đợt bom nổ đầu tiên.. Câu trả lời phù hợp là
Thông điệp được lưu trữ tại trung tâm truyền tin Lục quân lúc 12:01 trưa (6:31 sáng, giờ Hawaii); được chuyển tải bằng điện tín đến dịch vụ Western Union xong vào lúc 12:17 trưa (6:47 sáng, Hawaii); được dịch vụ RCA Honolulu nhận được vào lúc 1:03 trưa (7:33 sáng, Hawaii); được phòng truyền tin, Đồn Shafter tại Hawaii nhận được vào khoảng 5:15 chiều (11:45 sáng, Hawaii) sau vụ tấn công
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Đại tá French đã sử dụng phương pháp liên lạc nào thay cho hệ thống liên lạc vô tuyến của Bộ Chiến tranh Hoa Kỳ với Honolulu sau khi nó không còn liên lạc được nữa? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Sau khi nhận được thông điệp, Đại tá French đích thân nhận trách nhiệm gửi nó đi. Khi biết hệ thống liên lạc vô tuyến của Bộ Chiến tranh Hoa Kỳ đã không còn liên lạc được với Honolulu kể từ khoảng 10:20 sáng, ông liền quyết định rằng cách nhanh nhất để gửi nó đến Hawaii là bằng các phương tiện dịch vụ thương mại; có nghĩa là dùng dịch vụ điện tín "Western Union" đến San Francisco, và từ đó dùng sóng vô tuyến thương mại đến Honolulu. Thông điệp được lưu trữ tại trung tâm truyền tin Lục quân lúc 12:01 trưa (6:31 sáng, giờ Hawaii); được chuyển tải bằng điện tín đến dịch vụ Western Union xong vào lúc 12:17 trưa (6:47 sáng, Hawaii); được dịch vụ RCA Honolulu nhận được vào lúc 1:03 trưa (7:33 sáng, Hawaii); được phòng truyền tin, Đồn Shafter tại Hawaii nhận được vào khoảng 5:15 chiều (11:45 sáng, Hawaii) sau vụ tấn công. Thì ra việc liên lạc điện tín giữa dịch vụ RCA ở Honolulu và Đồn Shafter đã không thực hiện được vào giờ đặc biệt đó nên thông điệp được giao bằng xe đạp và người đưa tin bằng xe đạp này đã phải giao tin vòng vo vì tránh đợt bom nổ đầu tiên.. Câu trả lời phù hợp là
bằng các phương tiện dịch vụ thương mại; có nghĩa là dùng dịch vụ điện tín "Western Union" đến San Francisco, và từ đó dùng sóng vô tuyến thương mại đến Honolulu
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tại sao người đưa tin bằng xe đạp lại phải di chuyển thẳng trực tiếp mà không chuyển vòng vo đến nơi nhận? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Sau khi nhận được thông điệp, Đại tá French đích thân nhận trách nhiệm gửi nó đi. Khi biết hệ thống liên lạc vô tuyến của Bộ Chiến tranh Hoa Kỳ đã không còn liên lạc được với Honolulu kể từ khoảng 10:20 sáng, ông liền quyết định rằng cách nhanh nhất để gửi nó đến Hawaii là bằng các phương tiện dịch vụ thương mại; có nghĩa là dùng dịch vụ điện tín "Western Union" đến San Francisco, và từ đó dùng sóng vô tuyến thương mại đến Honolulu. Thông điệp được lưu trữ tại trung tâm truyền tin Lục quân lúc 12:01 trưa (6:31 sáng, giờ Hawaii); được chuyển tải bằng điện tín đến dịch vụ Western Union xong vào lúc 12:17 trưa (6:47 sáng, Hawaii); được dịch vụ RCA Honolulu nhận được vào lúc 1:03 trưa (7:33 sáng, Hawaii); được phòng truyền tin, Đồn Shafter tại Hawaii nhận được vào khoảng 5:15 chiều (11:45 sáng, Hawaii) sau vụ tấn công. Thì ra việc liên lạc điện tín giữa dịch vụ RCA ở Honolulu và Đồn Shafter đã không thực hiện được vào giờ đặc biệt đó nên thông điệp được giao bằng xe đạp và người đưa tin bằng xe đạp này đã phải giao tin vòng vo vì tránh đợt bom nổ đầu tiên.. Câu trả lời phù hợp là
vì tránh đợt bom nổ đầu tiên
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Trong bài "Diễn văn Ghê tởm", nhân viên đã có những phát biểu gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Ngày 7 tháng 12 năm 1941, Nhật Bản tấn công Hạm đội Thái Bình Dương của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng, phá hủy hoặc làm hư hại 16 chiến hạm trong đó phần lớn là các thiết giáp hạm của hạm đội, giết chết gần 3000 binh sĩ và nhân viên dân sự Mỹ. Trong những tuần sau đó, người Nhật chiếm Philippines và các thuộc địa của Hà Lan và Anh Quốc ở Đông Nam Á, chiếm được Singapore vào tháng 2 năm 1942 và tiến công qua Miến Điện đến biên giới Ấn Độ thuộc Anh vào tháng 5, cắt đứt đường tiếp tế trên bộ đến Trung Hoa Dân Quốc. Thái độ phản chiến tại Hoa Kỳ biến mất trong đêm và Hoa Kỳ đoàn kết đằng sau Roosevelt. Chính vào thời điểm này, Roosevelt đã đọc bài "Diễn văn Ghê tởm" nổi tiếng trong đó ông nói rằng:"Ngày hôm qua, 7 tháng 12 năm 1941 — một ngày mà đáng ghê tởm (vì hành động bất ngờ và tàn bạo của Nhật) — Hoa Kỳ bị lực lượng hải quân và không lực Đế quốc Nhật Bản cố ý và bất ngờ tấn công.". Câu trả lời phù hợp là
"Ngày hôm qua, 7 tháng 12 năm 1941 — một ngày mà đáng ghê tởm (vì hành động bất ngờ và tàn bạo của Nhật) — Hoa Kỳ bị lực lượng hải quân và không lực Đế quốc Nhật Bản cố ý và bất ngờ tấn công."
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Hoa Kỳ đã có những phản ứng như thế nào sau khi bị Nhật Bản tấn công tại Trân Châu Cảng? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Ngày 7 tháng 12 năm 1941, Nhật Bản tấn công Hạm đội Thái Bình Dương của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng, phá hủy hoặc làm hư hại 16 chiến hạm trong đó phần lớn là các thiết giáp hạm của hạm đội, giết chết gần 3000 binh sĩ và nhân viên dân sự Mỹ. Trong những tuần sau đó, người Nhật chiếm Philippines và các thuộc địa của Hà Lan và Anh Quốc ở Đông Nam Á, chiếm được Singapore vào tháng 2 năm 1942 và tiến công qua Miến Điện đến biên giới Ấn Độ thuộc Anh vào tháng 5, cắt đứt đường tiếp tế trên bộ đến Trung Hoa Dân Quốc. Thái độ phản chiến tại Hoa Kỳ biến mất trong đêm và Hoa Kỳ đoàn kết đằng sau Roosevelt. Chính vào thời điểm này, Roosevelt đã đọc bài "Diễn văn Ghê tởm" nổi tiếng trong đó ông nói rằng:"Ngày hôm qua, 7 tháng 12 năm 1941 — một ngày mà đáng ghê tởm (vì hành động bất ngờ và tàn bạo của Nhật) — Hoa Kỳ bị lực lượng hải quân và không lực Đế quốc Nhật Bản cố ý và bất ngờ tấn công.". Câu trả lời phù hợp là
Thái độ phản chiến tại Hoa Kỳ biến mất trong đêm và Hoa Kỳ đoàn kết đằng sau Roosevelt
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Hoa Kỳ đã có những phản ứng như thế nào sau khi bị Trân Châu Cảng tấn công tại Nhật Bản? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Ngày 7 tháng 12 năm 1941, Nhật Bản tấn công Hạm đội Thái Bình Dương của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng, phá hủy hoặc làm hư hại 16 chiến hạm trong đó phần lớn là các thiết giáp hạm của hạm đội, giết chết gần 3000 binh sĩ và nhân viên dân sự Mỹ. Trong những tuần sau đó, người Nhật chiếm Philippines và các thuộc địa của Hà Lan và Anh Quốc ở Đông Nam Á, chiếm được Singapore vào tháng 2 năm 1942 và tiến công qua Miến Điện đến biên giới Ấn Độ thuộc Anh vào tháng 5, cắt đứt đường tiếp tế trên bộ đến Trung Hoa Dân Quốc. Thái độ phản chiến tại Hoa Kỳ biến mất trong đêm và Hoa Kỳ đoàn kết đằng sau Roosevelt. Chính vào thời điểm này, Roosevelt đã đọc bài "Diễn văn Ghê tởm" nổi tiếng trong đó ông nói rằng:"Ngày hôm qua, 7 tháng 12 năm 1941 — một ngày mà đáng ghê tởm (vì hành động bất ngờ và tàn bạo của Nhật) — Hoa Kỳ bị lực lượng hải quân và không lực Đế quốc Nhật Bản cố ý và bất ngờ tấn công.". Câu trả lời phù hợp là
Thái độ phản chiến tại Hoa Kỳ biến mất trong đêm và Hoa Kỳ đoàn kết đằng sau Roosevelt
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Trong bài "Diễn văn Ghê tởm", Roosevelt đã có những phát biểu gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Ngày 7 tháng 12 năm 1941, Nhật Bản tấn công Hạm đội Thái Bình Dương của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng, phá hủy hoặc làm hư hại 16 chiến hạm trong đó phần lớn là các thiết giáp hạm của hạm đội, giết chết gần 3000 binh sĩ và nhân viên dân sự Mỹ. Trong những tuần sau đó, người Nhật chiếm Philippines và các thuộc địa của Hà Lan và Anh Quốc ở Đông Nam Á, chiếm được Singapore vào tháng 2 năm 1942 và tiến công qua Miến Điện đến biên giới Ấn Độ thuộc Anh vào tháng 5, cắt đứt đường tiếp tế trên bộ đến Trung Hoa Dân Quốc. Thái độ phản chiến tại Hoa Kỳ biến mất trong đêm và Hoa Kỳ đoàn kết đằng sau Roosevelt. Chính vào thời điểm này, Roosevelt đã đọc bài "Diễn văn Ghê tởm" nổi tiếng trong đó ông nói rằng:"Ngày hôm qua, 7 tháng 12 năm 1941 — một ngày mà đáng ghê tởm (vì hành động bất ngờ và tàn bạo của Nhật) — Hoa Kỳ bị lực lượng hải quân và không lực Đế quốc Nhật Bản cố ý và bất ngờ tấn công.". Câu trả lời phù hợp là
"Ngày hôm qua, 7 tháng 12 năm 1941 — một ngày mà đáng ghê tởm (vì hành động bất ngờ và tàn bạo của Nhật) — Hoa Kỳ bị lực lượng hải quân và không lực Đế quốc Nhật Bản cố ý và bất ngờ tấn công."
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tại sao Roosevelt lại cho rằng ngày 7 tháng 12 năm 1941 lại là 1 ngày đáng ghê tởm? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Ngày 7 tháng 12 năm 1941, Nhật Bản tấn công Hạm đội Thái Bình Dương của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng, phá hủy hoặc làm hư hại 16 chiến hạm trong đó phần lớn là các thiết giáp hạm của hạm đội, giết chết gần 3000 binh sĩ và nhân viên dân sự Mỹ. Trong những tuần sau đó, người Nhật chiếm Philippines và các thuộc địa của Hà Lan và Anh Quốc ở Đông Nam Á, chiếm được Singapore vào tháng 2 năm 1942 và tiến công qua Miến Điện đến biên giới Ấn Độ thuộc Anh vào tháng 5, cắt đứt đường tiếp tế trên bộ đến Trung Hoa Dân Quốc. Thái độ phản chiến tại Hoa Kỳ biến mất trong đêm và Hoa Kỳ đoàn kết đằng sau Roosevelt. Chính vào thời điểm này, Roosevelt đã đọc bài "Diễn văn Ghê tởm" nổi tiếng trong đó ông nói rằng:"Ngày hôm qua, 7 tháng 12 năm 1941 — một ngày mà đáng ghê tởm (vì hành động bất ngờ và tàn bạo của Nhật) — Hoa Kỳ bị lực lượng hải quân và không lực Đế quốc Nhật Bản cố ý và bất ngờ tấn công.". Câu trả lời phù hợp là
vì hành động bất ngờ và tàn bạo của Nhật
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Trong cuộc tấn công ngày 7 tháng 12 năm 1941 của mình nhắm vào Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng, Nhật Bản đã gây ra những thiệt hại gì cho Hoa Kỳ? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Ngày 7 tháng 12 năm 1941, Nhật Bản tấn công Hạm đội Thái Bình Dương của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng, phá hủy hoặc làm hư hại 16 chiến hạm trong đó phần lớn là các thiết giáp hạm của hạm đội, giết chết gần 3000 binh sĩ và nhân viên dân sự Mỹ. Trong những tuần sau đó, người Nhật chiếm Philippines và các thuộc địa của Hà Lan và Anh Quốc ở Đông Nam Á, chiếm được Singapore vào tháng 2 năm 1942 và tiến công qua Miến Điện đến biên giới Ấn Độ thuộc Anh vào tháng 5, cắt đứt đường tiếp tế trên bộ đến Trung Hoa Dân Quốc. Thái độ phản chiến tại Hoa Kỳ biến mất trong đêm và Hoa Kỳ đoàn kết đằng sau Roosevelt. Chính vào thời điểm này, Roosevelt đã đọc bài "Diễn văn Ghê tởm" nổi tiếng trong đó ông nói rằng:"Ngày hôm qua, 7 tháng 12 năm 1941 — một ngày mà đáng ghê tởm (vì hành động bất ngờ và tàn bạo của Nhật) — Hoa Kỳ bị lực lượng hải quân và không lực Đế quốc Nhật Bản cố ý và bất ngờ tấn công.". Câu trả lời phù hợp là
phá hủy hoặc làm hư hại 16 chiến hạm trong đó phần lớn là các thiết giáp hạm của hạm đội, giết chết gần 3000 binh sĩ và nhân viên dân sự Mỹ
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Sau khi tấn công Hoa Kỳ tại Chân Trâu Cảng, Nhật Bản đã có những động thái nào ngay sau đó? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Ngày 7 tháng 12 năm 1941, Nhật Bản tấn công Hạm đội Thái Bình Dương của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng, phá hủy hoặc làm hư hại 16 chiến hạm trong đó phần lớn là các thiết giáp hạm của hạm đội, giết chết gần 3000 binh sĩ và nhân viên dân sự Mỹ. Trong những tuần sau đó, người Nhật chiếm Philippines và các thuộc địa của Hà Lan và Anh Quốc ở Đông Nam Á, chiếm được Singapore vào tháng 2 năm 1942 và tiến công qua Miến Điện đến biên giới Ấn Độ thuộc Anh vào tháng 5, cắt đứt đường tiếp tế trên bộ đến Trung Hoa Dân Quốc. Thái độ phản chiến tại Hoa Kỳ biến mất trong đêm và Hoa Kỳ đoàn kết đằng sau Roosevelt. Chính vào thời điểm này, Roosevelt đã đọc bài "Diễn văn Ghê tởm" nổi tiếng trong đó ông nói rằng:"Ngày hôm qua, 7 tháng 12 năm 1941 — một ngày mà đáng ghê tởm (vì hành động bất ngờ và tàn bạo của Nhật) — Hoa Kỳ bị lực lượng hải quân và không lực Đế quốc Nhật Bản cố ý và bất ngờ tấn công.". Câu trả lời phù hợp là
Trong những tuần sau đó, người Nhật chiếm Philippines và các thuộc địa của Hà Lan và Anh Quốc ở Đông Nam Á, chiếm được Singapore vào tháng 2 năm 1942 và tiến công qua Miến Điện đến biên giới Ấn Độ thuộc Anh vào tháng 5, cắt đứt đường tiếp tế trên bộ đến Trung Hoa Dân Quốc
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Mặc dù bị tấn công bởi Nhật Bản tại Trân Châu Cảng, tuy nhiên Roosevelt lại có những quyết định như thế nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tuy làn sóng giận dữ lan khắp Hoa Kỳ sau vụ tấn công Trân Châu Cảng nhưng từ đầu Roosevelt đã quyết định rằng việc đánh bại Đức Quốc xã là ưu tiên hàng đầu của Hoa Kỳ. Ngày 11 tháng 12 năm 1941, quyết định chiến lược "châu Âu trước tiên" của Hoa Kỳ được triển khai một cách dễ dàng hơn khi Đức và Ý tuyên chiến với Hoa Kỳ. Roosevelt gặp Churchill vào cuối tháng 12 và hoạch định ra một liên minh không chính thức rộng lớn hơn giữa Hoa Kỳ, Anh Quốc, Trung Hoa và Liên Xô với các mục tiêu như sau: ngăn chặn sự tiến công của Đức vào Liên Xô và Bắc Phi, mở một cuộc xâm nhập vào Tây Âu với mục tiêu đè bẹp Đức Quốc xã giữa hai mặt trận, và cứu Trung Hoa rồi đánh bại Nhật Bản.. Câu trả lời phù hợp là
Roosevelt đã quyết định rằng việc đánh bại Đức Quốc xã là ưu tiên hàng đầu của Hoa Kỳ
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Liên minh không chính thức giữa Hoa Kỳ, Anh Quốc, Đức Quốc xã và Liên Xô được lập ra với mục tiêu hướng tới là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tuy làn sóng giận dữ lan khắp Hoa Kỳ sau vụ tấn công Trân Châu Cảng nhưng từ đầu Roosevelt đã quyết định rằng việc đánh bại Đức Quốc xã là ưu tiên hàng đầu của Hoa Kỳ. Ngày 11 tháng 12 năm 1941, quyết định chiến lược "châu Âu trước tiên" của Hoa Kỳ được triển khai một cách dễ dàng hơn khi Đức và Ý tuyên chiến với Hoa Kỳ. Roosevelt gặp Churchill vào cuối tháng 12 và hoạch định ra một liên minh không chính thức rộng lớn hơn giữa Hoa Kỳ, Anh Quốc, Trung Hoa và Liên Xô với các mục tiêu như sau: ngăn chặn sự tiến công của Đức vào Liên Xô và Bắc Phi, mở một cuộc xâm nhập vào Tây Âu với mục tiêu đè bẹp Đức Quốc xã giữa hai mặt trận, và cứu Trung Hoa rồi đánh bại Nhật Bản.. Câu trả lời phù hợp là
ngăn chặn sự tiến công của Đức vào Liên Xô và Bắc Phi, mở một cuộc xâm nhập vào Tây Âu với mục tiêu đè bẹp Đức Quốc xã giữa hai mặt trận, và cứu Trung Hoa rồi đánh bại Nhật Bản
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Hoa Kỳ đã triển khai chiến lược nào vào thế chiến thứ 2 ngày 2 tháng 11 năm 1941? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tuy làn sóng giận dữ lan khắp Hoa Kỳ sau vụ tấn công Trân Châu Cảng nhưng từ đầu Roosevelt đã quyết định rằng việc đánh bại Đức Quốc xã là ưu tiên hàng đầu của Hoa Kỳ. Ngày 11 tháng 12 năm 1941, quyết định chiến lược "châu Âu trước tiên" của Hoa Kỳ được triển khai một cách dễ dàng hơn khi Đức và Ý tuyên chiến với Hoa Kỳ. Roosevelt gặp Churchill vào cuối tháng 12 và hoạch định ra một liên minh không chính thức rộng lớn hơn giữa Hoa Kỳ, Anh Quốc, Trung Hoa và Liên Xô với các mục tiêu như sau: ngăn chặn sự tiến công của Đức vào Liên Xô và Bắc Phi, mở một cuộc xâm nhập vào Tây Âu với mục tiêu đè bẹp Đức Quốc xã giữa hai mặt trận, và cứu Trung Hoa rồi đánh bại Nhật Bản.. Câu trả lời phù hợp là
chiến lược "châu Âu trước tiên"
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Cuộc gặp gỡ giữa Roosevevelt và Churchill đầu tháng 12 năm 1941 diễn ra với mục đích gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tuy làn sóng giận dữ lan khắp Hoa Kỳ sau vụ tấn công Trân Châu Cảng nhưng từ đầu Roosevelt đã quyết định rằng việc đánh bại Đức Quốc xã là ưu tiên hàng đầu của Hoa Kỳ. Ngày 11 tháng 12 năm 1941, quyết định chiến lược "châu Âu trước tiên" của Hoa Kỳ được triển khai một cách dễ dàng hơn khi Đức và Ý tuyên chiến với Hoa Kỳ. Roosevelt gặp Churchill vào cuối tháng 12 và hoạch định ra một liên minh không chính thức rộng lớn hơn giữa Hoa Kỳ, Anh Quốc, Trung Hoa và Liên Xô với các mục tiêu như sau: ngăn chặn sự tiến công của Đức vào Liên Xô và Bắc Phi, mở một cuộc xâm nhập vào Tây Âu với mục tiêu đè bẹp Đức Quốc xã giữa hai mặt trận, và cứu Trung Hoa rồi đánh bại Nhật Bản.. Câu trả lời phù hợp là
hoạch định ra một liên minh không chính thức rộng lớn hơn giữa Hoa Kỳ, Anh Quốc, Trung Hoa và Liên Xô
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Hoa Kỳ đã triển khai chiến lược nào vào thế chiến thứ 2 ngày 11 tháng 2 năm 1941? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tuy làn sóng giận dữ lan khắp Hoa Kỳ sau vụ tấn công Trân Châu Cảng nhưng từ đầu Roosevelt đã quyết định rằng việc đánh bại Đức Quốc xã là ưu tiên hàng đầu của Hoa Kỳ. Ngày 11 tháng 12 năm 1941, quyết định chiến lược "châu Âu trước tiên" của Hoa Kỳ được triển khai một cách dễ dàng hơn khi Đức và Ý tuyên chiến với Hoa Kỳ. Roosevelt gặp Churchill vào cuối tháng 12 và hoạch định ra một liên minh không chính thức rộng lớn hơn giữa Hoa Kỳ, Anh Quốc, Trung Hoa và Liên Xô với các mục tiêu như sau: ngăn chặn sự tiến công của Đức vào Liên Xô và Bắc Phi, mở một cuộc xâm nhập vào Tây Âu với mục tiêu đè bẹp Đức Quốc xã giữa hai mặt trận, và cứu Trung Hoa rồi đánh bại Nhật Bản.. Câu trả lời phù hợp là
chiến lược "châu Âu trước tiên"
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Liên minh không chính thức giữa Hoa Kỳ, Anh Quốc, Trung Hoa và Liên Xô được lập ra với mục tiêu hướng tới là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tuy làn sóng giận dữ lan khắp Hoa Kỳ sau vụ tấn công Trân Châu Cảng nhưng từ đầu Roosevelt đã quyết định rằng việc đánh bại Đức Quốc xã là ưu tiên hàng đầu của Hoa Kỳ. Ngày 11 tháng 12 năm 1941, quyết định chiến lược "châu Âu trước tiên" của Hoa Kỳ được triển khai một cách dễ dàng hơn khi Đức và Ý tuyên chiến với Hoa Kỳ. Roosevelt gặp Churchill vào cuối tháng 12 và hoạch định ra một liên minh không chính thức rộng lớn hơn giữa Hoa Kỳ, Anh Quốc, Trung Hoa và Liên Xô với các mục tiêu như sau: ngăn chặn sự tiến công của Đức vào Liên Xô và Bắc Phi, mở một cuộc xâm nhập vào Tây Âu với mục tiêu đè bẹp Đức Quốc xã giữa hai mặt trận, và cứu Trung Hoa rồi đánh bại Nhật Bản.. Câu trả lời phù hợp là
ngăn chặn sự tiến công của Đức vào Liên Xô và Bắc Phi, mở một cuộc xâm nhập vào Tây Âu với mục tiêu đè bẹp Đức Quốc xã giữa hai mặt trận, và cứu Trung Hoa rồi đánh bại Nhật Bản
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Cuộc gặp gỡ giữa Roosevevelt và Churchill cuối tháng 12 năm 1941 diễn ra với mục đích gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tuy làn sóng giận dữ lan khắp Hoa Kỳ sau vụ tấn công Trân Châu Cảng nhưng từ đầu Roosevelt đã quyết định rằng việc đánh bại Đức Quốc xã là ưu tiên hàng đầu của Hoa Kỳ. Ngày 11 tháng 12 năm 1941, quyết định chiến lược "châu Âu trước tiên" của Hoa Kỳ được triển khai một cách dễ dàng hơn khi Đức và Ý tuyên chiến với Hoa Kỳ. Roosevelt gặp Churchill vào cuối tháng 12 và hoạch định ra một liên minh không chính thức rộng lớn hơn giữa Hoa Kỳ, Anh Quốc, Trung Hoa và Liên Xô với các mục tiêu như sau: ngăn chặn sự tiến công của Đức vào Liên Xô và Bắc Phi, mở một cuộc xâm nhập vào Tây Âu với mục tiêu đè bẹp Đức Quốc xã giữa hai mặt trận, và cứu Trung Hoa rồi đánh bại Nhật Bản.. Câu trả lời phù hợp là
hoạch định ra một liên minh không chính thức rộng lớn hơn giữa Hoa Kỳ, Anh Quốc, Trung Hoa và Liên Xô
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Hoa Kỳ đã viện trợ cho các nước phe đồng minh như thế nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh "Bộ ba đại gia" (Roosevelt, Churchill, và Joseph Stalin) cùng với Đặc cấp Thượng tướng Tưởng Giới Thạch cùng hợp tác không chính thức mà theo đó quân Mỹ và Anh Quốc tập trung lực lượng tại phía Tây, quân Liên Xô chiến đấu ở mặt trận phía Đông, và quân Trung Hoa, Anh Quốc, Mỹ chiến đấu tại vùng Thái Bình Dương. Đồng minh hoạch định chiến lược bằng một loạt các hội nghị cấp cao cũng như liên lạc qua các kênh quân sự và ngoại giao. Roosevelt bảo đảm rằng Hoa Kỳ sẽ là "Kho thuốc súng của Dân chủ" bằng việc gởi $50 tỷ đô-la hàng viện trợ theo Đạo luật Lend Lease, chủ yếu đến Anh Quốc sau đó là Liên Xô, Trung Hoa và các lực lượng Đồng minh khác.. Câu trả lời phù hợp là
gởi $50 tỷ đô-la hàng viện trợ theo Đạo luật Lend Lease, chủ yếu đến Anh Quốc sau đó là Liên Xô, Trung Hoa và các lực lượng Đồng minh khác
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi "Bộ ba đại gia" gồm những ai? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh "Bộ ba đại gia" (Roosevelt, Churchill, và Joseph Stalin) cùng với Đặc cấp Thượng tướng Tưởng Giới Thạch cùng hợp tác không chính thức mà theo đó quân Mỹ và Anh Quốc tập trung lực lượng tại phía Tây, quân Liên Xô chiến đấu ở mặt trận phía Đông, và quân Trung Hoa, Anh Quốc, Mỹ chiến đấu tại vùng Thái Bình Dương. Đồng minh hoạch định chiến lược bằng một loạt các hội nghị cấp cao cũng như liên lạc qua các kênh quân sự và ngoại giao. Roosevelt bảo đảm rằng Hoa Kỳ sẽ là "Kho thuốc súng của Dân chủ" bằng việc gởi $50 tỷ đô-la hàng viện trợ theo Đạo luật Lend Lease, chủ yếu đến Anh Quốc sau đó là Liên Xô, Trung Hoa và các lực lượng Đồng minh khác.. Câu trả lời phù hợp là
Roosevelt, Churchill, và Joseph Stalin
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Các nước đồng minh hoạch định chiến lược với nhau bằng những phương cách như thế nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh "Bộ ba đại gia" (Roosevelt, Churchill, và Joseph Stalin) cùng với Đặc cấp Thượng tướng Tưởng Giới Thạch cùng hợp tác không chính thức mà theo đó quân Mỹ và Anh Quốc tập trung lực lượng tại phía Tây, quân Liên Xô chiến đấu ở mặt trận phía Đông, và quân Trung Hoa, Anh Quốc, Mỹ chiến đấu tại vùng Thái Bình Dương. Đồng minh hoạch định chiến lược bằng một loạt các hội nghị cấp cao cũng như liên lạc qua các kênh quân sự và ngoại giao. Roosevelt bảo đảm rằng Hoa Kỳ sẽ là "Kho thuốc súng của Dân chủ" bằng việc gởi $50 tỷ đô-la hàng viện trợ theo Đạo luật Lend Lease, chủ yếu đến Anh Quốc sau đó là Liên Xô, Trung Hoa và các lực lượng Đồng minh khác.. Câu trả lời phù hợp là
bằng một loạt các hội nghị cấp cao cũng như liên lạc qua các kênh quân sự và ngoại giao
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Sự hợp tác chính thức giữa các nước trong phe đồng minh đã hoạch định kế hoạch tác chiến như thế nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh "Bộ ba đại gia" (Roosevelt, Churchill, và Joseph Stalin) cùng với Đặc cấp Thượng tướng Tưởng Giới Thạch cùng hợp tác không chính thức mà theo đó quân Mỹ và Anh Quốc tập trung lực lượng tại phía Tây, quân Liên Xô chiến đấu ở mặt trận phía Đông, và quân Trung Hoa, Anh Quốc, Mỹ chiến đấu tại vùng Thái Bình Dương. Đồng minh hoạch định chiến lược bằng một loạt các hội nghị cấp cao cũng như liên lạc qua các kênh quân sự và ngoại giao. Roosevelt bảo đảm rằng Hoa Kỳ sẽ là "Kho thuốc súng của Dân chủ" bằng việc gởi $50 tỷ đô-la hàng viện trợ theo Đạo luật Lend Lease, chủ yếu đến Anh Quốc sau đó là Liên Xô, Trung Hoa và các lực lượng Đồng minh khác.. Câu trả lời phù hợp là
quân Mỹ và Anh Quốc tập trung lực lượng tại phía Tây, quân Liên Xô chiến đấu ở mặt trận phía Đông, và quân Trung Hoa, Anh Quốc, Mỹ chiến đấu tại vùng Thái Bình Dương
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Sự hợp tác không chính thức giữa các nước trong phe đồng minh đã hoạch định kế hoạch tác chiến như thế nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh "Bộ ba đại gia" (Roosevelt, Churchill, và Joseph Stalin) cùng với Đặc cấp Thượng tướng Tưởng Giới Thạch cùng hợp tác không chính thức mà theo đó quân Mỹ và Anh Quốc tập trung lực lượng tại phía Tây, quân Liên Xô chiến đấu ở mặt trận phía Đông, và quân Trung Hoa, Anh Quốc, Mỹ chiến đấu tại vùng Thái Bình Dương. Đồng minh hoạch định chiến lược bằng một loạt các hội nghị cấp cao cũng như liên lạc qua các kênh quân sự và ngoại giao. Roosevelt bảo đảm rằng Hoa Kỳ sẽ là "Kho thuốc súng của Dân chủ" bằng việc gởi $50 tỷ đô-la hàng viện trợ theo Đạo luật Lend Lease, chủ yếu đến Anh Quốc sau đó là Liên Xô, Trung Hoa và các lực lượng Đồng minh khác.. Câu trả lời phù hợp là
quân Mỹ và Anh Quốc tập trung lực lượng tại phía Tây, quân Liên Xô chiến đấu ở mặt trận phía Đông, và quân Trung Hoa, Anh Quốc, Mỹ chiến đấu tại vùng Thái Bình Dương
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi "Bộ ba đại gia" hợp tác không chính thức với ai trong kế hoạch đánh bại Phát xít? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh "Bộ ba đại gia" (Roosevelt, Churchill, và Joseph Stalin) cùng với Đặc cấp Thượng tướng Tưởng Giới Thạch cùng hợp tác không chính thức mà theo đó quân Mỹ và Anh Quốc tập trung lực lượng tại phía Tây, quân Liên Xô chiến đấu ở mặt trận phía Đông, và quân Trung Hoa, Anh Quốc, Mỹ chiến đấu tại vùng Thái Bình Dương. Đồng minh hoạch định chiến lược bằng một loạt các hội nghị cấp cao cũng như liên lạc qua các kênh quân sự và ngoại giao. Roosevelt bảo đảm rằng Hoa Kỳ sẽ là "Kho thuốc súng của Dân chủ" bằng việc gởi $50 tỷ đô-la hàng viện trợ theo Đạo luật Lend Lease, chủ yếu đến Anh Quốc sau đó là Liên Xô, Trung Hoa và các lực lượng Đồng minh khác.. Câu trả lời phù hợp là
cùng với Đặc cấp Thượng tướng Tưởng Giới Thạch
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi "Bộ ba đại gia" hợp tác chính thức với ai trong kế hoạch đánh bại Phát xít? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh "Bộ ba đại gia" (Roosevelt, Churchill, và Joseph Stalin) cùng với Đặc cấp Thượng tướng Tưởng Giới Thạch cùng hợp tác không chính thức mà theo đó quân Mỹ và Anh Quốc tập trung lực lượng tại phía Tây, quân Liên Xô chiến đấu ở mặt trận phía Đông, và quân Trung Hoa, Anh Quốc, Mỹ chiến đấu tại vùng Thái Bình Dương. Đồng minh hoạch định chiến lược bằng một loạt các hội nghị cấp cao cũng như liên lạc qua các kênh quân sự và ngoại giao. Roosevelt bảo đảm rằng Hoa Kỳ sẽ là "Kho thuốc súng của Dân chủ" bằng việc gởi $50 tỷ đô-la hàng viện trợ theo Đạo luật Lend Lease, chủ yếu đến Anh Quốc sau đó là Liên Xô, Trung Hoa và các lực lượng Đồng minh khác.. Câu trả lời phù hợp là
cùng với Đặc cấp Thượng tướng Tưởng Giới Thạch
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Quân Đồng minh đã phải gặp những thất bại nào khi tiến công đánh quân Đức? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Đồng minh tiến hành xâm chiếm Maroc và Algérie thuộc Pháp (Chiến dịch Torch) vào tháng 11 năm 1942, xâm chiếm Sicilia (Chiến dịch Husky) vào tháng 7 năm 1943, và xâm chiếm lục địa Ý (Chiến dịch Avalanche) vào tháng 9 năm 1943. Chiến dịch ném bom chiến lược leo thang vào năm 1944 đã cày nát tất cả các thành phố chính của Đức và cắt đứt các nguồn tiếp tế dầu. Đây là một chiến dịch Anh-Mỹ phối hợp 50-50% lực lượng. Roosevelt chọn Dwight D. Eisenhower chứ không phải George Marshall để chỉ huy cuộc tiến công xâm chiếm của Đồng minh ngang eo biển với tên gọi là Chiến dịch Overlord bắt đầu vào ngày D-Day, 6 tháng 6 năm 1944. Một số trận đánh đẫm máu nhất trong cuộc chiến đã xảy ra theo sau cuộc tiến công ngang qua eo biển. Quân Đồng Minh gặp một số thất bại khi quân Đức phản kích đánh Ardennes và Alsace tháng 12 năm 1944 – tháng 1 năm 1945. Tuy nhiên, lực lượng Anh-Mỹ-Pháp đã chặn được đà tiến công của quân Đức và tràn vào lãnh thổ Đức. Roosevelt qua đời ngày 12 tháng 4 năm 1945 vào lúc các lực lượng Đồng Minh gần tiến vào Berlin.. Câu trả lời phù hợp là
Quân Đồng Minh gặp một số thất bại khi quân Đức phản kích đánh Ardennes và Alsace tháng 12 năm 1944 – tháng 1 năm 1945
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Các cuộc tiến công của Đồng minh diễn ra như thế nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Đồng minh tiến hành xâm chiếm Maroc và Algérie thuộc Pháp (Chiến dịch Torch) vào tháng 11 năm 1942, xâm chiếm Sicilia (Chiến dịch Husky) vào tháng 7 năm 1943, và xâm chiếm lục địa Ý (Chiến dịch Avalanche) vào tháng 9 năm 1943. Chiến dịch ném bom chiến lược leo thang vào năm 1944 đã cày nát tất cả các thành phố chính của Đức và cắt đứt các nguồn tiếp tế dầu. Đây là một chiến dịch Anh-Mỹ phối hợp 50-50% lực lượng. Roosevelt chọn Dwight D. Eisenhower chứ không phải George Marshall để chỉ huy cuộc tiến công xâm chiếm của Đồng minh ngang eo biển với tên gọi là Chiến dịch Overlord bắt đầu vào ngày D-Day, 6 tháng 6 năm 1944. Một số trận đánh đẫm máu nhất trong cuộc chiến đã xảy ra theo sau cuộc tiến công ngang qua eo biển. Quân Đồng Minh gặp một số thất bại khi quân Đức phản kích đánh Ardennes và Alsace tháng 12 năm 1944 – tháng 1 năm 1945. Tuy nhiên, lực lượng Anh-Mỹ-Pháp đã chặn được đà tiến công của quân Đức và tràn vào lãnh thổ Đức. Roosevelt qua đời ngày 12 tháng 4 năm 1945 vào lúc các lực lượng Đồng Minh gần tiến vào Berlin.. Câu trả lời phù hợp là
Đồng minh tiến hành xâm chiếm Maroc và Algérie thuộc Pháp (Chiến dịch Torch) vào tháng 11 năm 1942, xâm chiếm Sicilia (Chiến dịch Husky) vào tháng 7 năm 1943, và xâm chiếm lục địa Ý (Chiến dịch Avalanche) vào tháng 9 năm 1943
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Ai là người được Roosevelt lựa chọn cho vị trí chỉ huy Chiên dịch Overlord? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Đồng minh tiến hành xâm chiếm Maroc và Algérie thuộc Pháp (Chiến dịch Torch) vào tháng 11 năm 1942, xâm chiếm Sicilia (Chiến dịch Husky) vào tháng 7 năm 1943, và xâm chiếm lục địa Ý (Chiến dịch Avalanche) vào tháng 9 năm 1943. Chiến dịch ném bom chiến lược leo thang vào năm 1944 đã cày nát tất cả các thành phố chính của Đức và cắt đứt các nguồn tiếp tế dầu. Đây là một chiến dịch Anh-Mỹ phối hợp 50-50% lực lượng. Roosevelt chọn Dwight D. Eisenhower chứ không phải George Marshall để chỉ huy cuộc tiến công xâm chiếm của Đồng minh ngang eo biển với tên gọi là Chiến dịch Overlord bắt đầu vào ngày D-Day, 6 tháng 6 năm 1944. Một số trận đánh đẫm máu nhất trong cuộc chiến đã xảy ra theo sau cuộc tiến công ngang qua eo biển. Quân Đồng Minh gặp một số thất bại khi quân Đức phản kích đánh Ardennes và Alsace tháng 12 năm 1944 – tháng 1 năm 1945. Tuy nhiên, lực lượng Anh-Mỹ-Pháp đã chặn được đà tiến công của quân Đức và tràn vào lãnh thổ Đức. Roosevelt qua đời ngày 12 tháng 4 năm 1945 vào lúc các lực lượng Đồng Minh gần tiến vào Berlin.. Câu trả lời phù hợp là
Dwight D. Eisenhower
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Chiến dịch ném bom chiến lược năm 1945, đã gây thiệt hại thế nào cho Đức? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Đồng minh tiến hành xâm chiếm Maroc và Algérie thuộc Pháp (Chiến dịch Torch) vào tháng 11 năm 1942, xâm chiếm Sicilia (Chiến dịch Husky) vào tháng 7 năm 1943, và xâm chiếm lục địa Ý (Chiến dịch Avalanche) vào tháng 9 năm 1943. Chiến dịch ném bom chiến lược leo thang vào năm 1944 đã cày nát tất cả các thành phố chính của Đức và cắt đứt các nguồn tiếp tế dầu. Đây là một chiến dịch Anh-Mỹ phối hợp 50-50% lực lượng. Roosevelt chọn Dwight D. Eisenhower chứ không phải George Marshall để chỉ huy cuộc tiến công xâm chiếm của Đồng minh ngang eo biển với tên gọi là Chiến dịch Overlord bắt đầu vào ngày D-Day, 6 tháng 6 năm 1944. Một số trận đánh đẫm máu nhất trong cuộc chiến đã xảy ra theo sau cuộc tiến công ngang qua eo biển. Quân Đồng Minh gặp một số thất bại khi quân Đức phản kích đánh Ardennes và Alsace tháng 12 năm 1944 – tháng 1 năm 1945. Tuy nhiên, lực lượng Anh-Mỹ-Pháp đã chặn được đà tiến công của quân Đức và tràn vào lãnh thổ Đức. Roosevelt qua đời ngày 12 tháng 4 năm 1945 vào lúc các lực lượng Đồng Minh gần tiến vào Berlin.. Câu trả lời phù hợp là
đã cày nát tất cả các thành phố chính của Đức và cắt đứt các nguồn tiếp tế dầu
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Đang khi các lực lượng Đồng minh tiếng gần vào Berlin, thì biến cố gì đã xảy ra? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Đồng minh tiến hành xâm chiếm Maroc và Algérie thuộc Pháp (Chiến dịch Torch) vào tháng 11 năm 1942, xâm chiếm Sicilia (Chiến dịch Husky) vào tháng 7 năm 1943, và xâm chiếm lục địa Ý (Chiến dịch Avalanche) vào tháng 9 năm 1943. Chiến dịch ném bom chiến lược leo thang vào năm 1944 đã cày nát tất cả các thành phố chính của Đức và cắt đứt các nguồn tiếp tế dầu. Đây là một chiến dịch Anh-Mỹ phối hợp 50-50% lực lượng. Roosevelt chọn Dwight D. Eisenhower chứ không phải George Marshall để chỉ huy cuộc tiến công xâm chiếm của Đồng minh ngang eo biển với tên gọi là Chiến dịch Overlord bắt đầu vào ngày D-Day, 6 tháng 6 năm 1944. Một số trận đánh đẫm máu nhất trong cuộc chiến đã xảy ra theo sau cuộc tiến công ngang qua eo biển. Quân Đồng Minh gặp một số thất bại khi quân Đức phản kích đánh Ardennes và Alsace tháng 12 năm 1944 – tháng 1 năm 1945. Tuy nhiên, lực lượng Anh-Mỹ-Pháp đã chặn được đà tiến công của quân Đức và tràn vào lãnh thổ Đức. Roosevelt qua đời ngày 12 tháng 4 năm 1945 vào lúc các lực lượng Đồng Minh gần tiến vào Berlin.. Câu trả lời phù hợp là
Roosevelt qua đời
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Chiến dịch ném bom chiến lược năm 1944, đã gây thiệt hại thế nào cho Đức? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Đồng minh tiến hành xâm chiếm Maroc và Algérie thuộc Pháp (Chiến dịch Torch) vào tháng 11 năm 1942, xâm chiếm Sicilia (Chiến dịch Husky) vào tháng 7 năm 1943, và xâm chiếm lục địa Ý (Chiến dịch Avalanche) vào tháng 9 năm 1943. Chiến dịch ném bom chiến lược leo thang vào năm 1944 đã cày nát tất cả các thành phố chính của Đức và cắt đứt các nguồn tiếp tế dầu. Đây là một chiến dịch Anh-Mỹ phối hợp 50-50% lực lượng. Roosevelt chọn Dwight D. Eisenhower chứ không phải George Marshall để chỉ huy cuộc tiến công xâm chiếm của Đồng minh ngang eo biển với tên gọi là Chiến dịch Overlord bắt đầu vào ngày D-Day, 6 tháng 6 năm 1944. Một số trận đánh đẫm máu nhất trong cuộc chiến đã xảy ra theo sau cuộc tiến công ngang qua eo biển. Quân Đồng Minh gặp một số thất bại khi quân Đức phản kích đánh Ardennes và Alsace tháng 12 năm 1944 – tháng 1 năm 1945. Tuy nhiên, lực lượng Anh-Mỹ-Pháp đã chặn được đà tiến công của quân Đức và tràn vào lãnh thổ Đức. Roosevelt qua đời ngày 12 tháng 4 năm 1945 vào lúc các lực lượng Đồng Minh gần tiến vào Berlin.. Câu trả lời phù hợp là
đã cày nát tất cả các thành phố chính của Đức và cắt đứt các nguồn tiếp tế dầu
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Mục tiêu của chiến lược "nhảy đảo" trong vùng Thái Bình Dương là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong khi đó tại Thái Bình Dương, cuộc tiến công của Nhật Bản đã lên đến phạm vi cực điểm vào tháng 6 năm 1942 khi Hải quân Hoa Kỳ đã ghi được một chiến thắng mang tính định đoạt trong Trận Midway. Khi đó, các lực lượng Úc và Mỹ bắt đầu có tiến bộ tuy đắt giá và chậm chạp bằng chiến thuật được gọi là "nhảy đảo" trong vùng Thái Bình Dương. Mục tiêu của chiến thuật này là giành lấy các căn cứ mà từ đó không lực chiến lược có thể được đưa vào phục vụ để oanh tạc đất Nhật Bản, và từ đó có thể tiến công xâm chiếm Nhật Bản sau này. Roosevelt đã nhượng bộ một phần đối với những đòi hỏi trước sau như một của công chúng và Quốc hội là phải tận lực hơn trong việc chống Nhật Bản trong khi ông luôn một mực muốn đánh bại Đức trước.. Câu trả lời phù hợp là
giành lấy các căn cứ mà từ đó không lực chiến lược có thể được đưa vào phục vụ để oanh tạc đất Nhật Bản, và từ đó có thể tiến công xâm chiếm Nhật Bản sau này
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Mục tiêu của chiến lược "nhảy đảo" trong vùng Hoa Kỳ là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong khi đó tại Thái Bình Dương, cuộc tiến công của Nhật Bản đã lên đến phạm vi cực điểm vào tháng 6 năm 1942 khi Hải quân Hoa Kỳ đã ghi được một chiến thắng mang tính định đoạt trong Trận Midway. Khi đó, các lực lượng Úc và Mỹ bắt đầu có tiến bộ tuy đắt giá và chậm chạp bằng chiến thuật được gọi là "nhảy đảo" trong vùng Thái Bình Dương. Mục tiêu của chiến thuật này là giành lấy các căn cứ mà từ đó không lực chiến lược có thể được đưa vào phục vụ để oanh tạc đất Nhật Bản, và từ đó có thể tiến công xâm chiếm Nhật Bản sau này. Roosevelt đã nhượng bộ một phần đối với những đòi hỏi trước sau như một của công chúng và Quốc hội là phải tận lực hơn trong việc chống Nhật Bản trong khi ông luôn một mực muốn đánh bại Đức trước.. Câu trả lời phù hợp là
giành lấy các căn cứ mà từ đó không lực chiến lược có thể được đưa vào phục vụ để oanh tạc đất Nhật Bản, và từ đó có thể tiến công xâm chiếm Nhật Bản sau này
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tại Nhật Bản, Hoa Kỳ đã chặn đứng sự tiến công của Thái Bình Dương như thế nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong khi đó tại Thái Bình Dương, cuộc tiến công của Nhật Bản đã lên đến phạm vi cực điểm vào tháng 6 năm 1942 khi Hải quân Hoa Kỳ đã ghi được một chiến thắng mang tính định đoạt trong Trận Midway. Khi đó, các lực lượng Úc và Mỹ bắt đầu có tiến bộ tuy đắt giá và chậm chạp bằng chiến thuật được gọi là "nhảy đảo" trong vùng Thái Bình Dương. Mục tiêu của chiến thuật này là giành lấy các căn cứ mà từ đó không lực chiến lược có thể được đưa vào phục vụ để oanh tạc đất Nhật Bản, và từ đó có thể tiến công xâm chiếm Nhật Bản sau này. Roosevelt đã nhượng bộ một phần đối với những đòi hỏi trước sau như một của công chúng và Quốc hội là phải tận lực hơn trong việc chống Nhật Bản trong khi ông luôn một mực muốn đánh bại Đức trước.. Câu trả lời phù hợp là
Hải quân Hoa Kỳ đã ghi được một chiến thắng mang tính định đoạt trong Trận Midway
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Lực lượng Úc và Mỹ đã có những tiến bộ như thế nào vào tháng 6 năm 1942? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong khi đó tại Thái Bình Dương, cuộc tiến công của Nhật Bản đã lên đến phạm vi cực điểm vào tháng 6 năm 1942 khi Hải quân Hoa Kỳ đã ghi được một chiến thắng mang tính định đoạt trong Trận Midway. Khi đó, các lực lượng Úc và Mỹ bắt đầu có tiến bộ tuy đắt giá và chậm chạp bằng chiến thuật được gọi là "nhảy đảo" trong vùng Thái Bình Dương. Mục tiêu của chiến thuật này là giành lấy các căn cứ mà từ đó không lực chiến lược có thể được đưa vào phục vụ để oanh tạc đất Nhật Bản, và từ đó có thể tiến công xâm chiếm Nhật Bản sau này. Roosevelt đã nhượng bộ một phần đối với những đòi hỏi trước sau như một của công chúng và Quốc hội là phải tận lực hơn trong việc chống Nhật Bản trong khi ông luôn một mực muốn đánh bại Đức trước.. Câu trả lời phù hợp là
bắt đầu có tiến bộ tuy đắt giá và chậm chạp bằng chiến thuật được gọi là "nhảy đảo" trong vùng Thái Bình Dương
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tại Thái Bình Dương, Hoa Kỳ đã chặn đứng sự tiến công của Nhật bản như thế nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong khi đó tại Thái Bình Dương, cuộc tiến công của Nhật Bản đã lên đến phạm vi cực điểm vào tháng 6 năm 1942 khi Hải quân Hoa Kỳ đã ghi được một chiến thắng mang tính định đoạt trong Trận Midway. Khi đó, các lực lượng Úc và Mỹ bắt đầu có tiến bộ tuy đắt giá và chậm chạp bằng chiến thuật được gọi là "nhảy đảo" trong vùng Thái Bình Dương. Mục tiêu của chiến thuật này là giành lấy các căn cứ mà từ đó không lực chiến lược có thể được đưa vào phục vụ để oanh tạc đất Nhật Bản, và từ đó có thể tiến công xâm chiếm Nhật Bản sau này. Roosevelt đã nhượng bộ một phần đối với những đòi hỏi trước sau như một của công chúng và Quốc hội là phải tận lực hơn trong việc chống Nhật Bản trong khi ông luôn một mực muốn đánh bại Đức trước.. Câu trả lời phù hợp là
Hải quân Hoa Kỳ đã ghi được một chiến thắng mang tính định đoạt trong Trận Midway
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Roosevelt đã nhượng bộ điều gì đối với những đòi hỏi của công chúng và Quốc hội? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong khi đó tại Thái Bình Dương, cuộc tiến công của Nhật Bản đã lên đến phạm vi cực điểm vào tháng 6 năm 1942 khi Hải quân Hoa Kỳ đã ghi được một chiến thắng mang tính định đoạt trong Trận Midway. Khi đó, các lực lượng Úc và Mỹ bắt đầu có tiến bộ tuy đắt giá và chậm chạp bằng chiến thuật được gọi là "nhảy đảo" trong vùng Thái Bình Dương. Mục tiêu của chiến thuật này là giành lấy các căn cứ mà từ đó không lực chiến lược có thể được đưa vào phục vụ để oanh tạc đất Nhật Bản, và từ đó có thể tiến công xâm chiếm Nhật Bản sau này. Roosevelt đã nhượng bộ một phần đối với những đòi hỏi trước sau như một của công chúng và Quốc hội là phải tận lực hơn trong việc chống Nhật Bản trong khi ông luôn một mực muốn đánh bại Đức trước.. Câu trả lời phù hợp là
phải tận lực hơn trong việc chống Nhật Bản
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Mục tiêu tiên quyết của Roosevelt là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong khi đó tại Thái Bình Dương, cuộc tiến công của Nhật Bản đã lên đến phạm vi cực điểm vào tháng 6 năm 1942 khi Hải quân Hoa Kỳ đã ghi được một chiến thắng mang tính định đoạt trong Trận Midway. Khi đó, các lực lượng Úc và Mỹ bắt đầu có tiến bộ tuy đắt giá và chậm chạp bằng chiến thuật được gọi là "nhảy đảo" trong vùng Thái Bình Dương. Mục tiêu của chiến thuật này là giành lấy các căn cứ mà từ đó không lực chiến lược có thể được đưa vào phục vụ để oanh tạc đất Nhật Bản, và từ đó có thể tiến công xâm chiếm Nhật Bản sau này. Roosevelt đã nhượng bộ một phần đối với những đòi hỏi trước sau như một của công chúng và Quốc hội là phải tận lực hơn trong việc chống Nhật Bản trong khi ông luôn một mực muốn đánh bại Đức trước.. Câu trả lời phù hợp là
đánh bại Đức trước
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Roosevelt đã có những phát biểu như thế nào về mối quan hệ giữa ông và Stalin? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Cuối năm 1943, thời điểm rõ ràng cho thấy rằng Đồng minh cuối cùng sẽ đánh bại hoặc ít nhất kìm chế được Đức Quốc xã. Mỗi ngày càng cho thấy những quyết định chính trị cấp cao càng trở nên quan trọng đối với diễn biến của cuộc chiến và tương lai của châu Âu thời hậu chiến. Roosevelt họp mặt với Churchill và lãnh tụ Trung Quốc Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch tại Hội nghị Cairo vào tháng 11 năm 1943, và rồi sau đó đến Tehran để bàn thảo với Churchill và Stalin. Trong lúc Churchill xem Stalin là một bạo chúa khi ông cảnh báo về một mối thống trị tiềm năng độc tài của Stalin đối với châu Âu thì Roosevelt đáp lời bằng một lời tuyên bố tóm tắt lý lẽ quan hệ của ông đối với Stalin như sau: "Tôi thì có một linh cảm rằng Stalin không phải là hạng người như thế.... Tôi nghĩ rằng nếu tôi cho ông ta mọi thứ mà tôi có thể cho và không đòi hỏi ông ta cho lại cái gì, theo nghĩa vụ quý phái, ông ta sẽ không tìm cách thôn tính bất cứ mọi thứ và sẽ làm việc với tôi vì một thế giới dân chủ và hòa bình." Tại Hội nghị Tehran, Roosevelt và Churchill nói với Stalin về kế hoạch xâm chiếm nước Pháp năm 1944. Roosevelt cũng thảo luận các kế hoạch của ông nhằm thành lập một tổ chức quốc tế thời hậu chiến. Về phần mình, Stalin cứ khăng khăng đòi vẽ lại các ranh giới của Ba Lan. Stalin ủng hộ kế hoạch của Roosevelt về việc thành lập Liên Hiệp Quốc và hứa tham chiến chống Nhật Bản 90 ngày sau khi Đức bị đánh bại.. Câu trả lời phù hợp là
"Tôi thì có một linh cảm rằng Stalin không phải là hạng người như thế.... Tôi nghĩ rằng nếu tôi cho ông ta mọi thứ mà tôi có thể cho và không đòi hỏi ông ta cho lại cái gì, theo nghĩa vụ quý phái, ông ta sẽ không tìm cách thôn tính bất cứ mọi thứ và sẽ làm việc với tôi vì một thế giới dân chủ và hòa bình."