prompt
stringlengths
610
7.46k
answer
stringlengths
1
740
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Lực lượng nào đứng sau hỗ trợ Roosevelt ở các cuộc tranh cử? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong khi New Deal lần thứ nhất năm 1933 được đa số thành phần xã hội rộng rãi ủng hộ, New Deal lần thứ hai phải đối mặt với cộng đồng thương mại. Các đảng viên Dân chủ bảo thủ, do Al Smith lãnh đạo, đánh trả bằng cách thành lập Liên đoàn Tự do Mỹ (American Liberty League). Họ tấn công Roosevelt một cách điên cuồng và so sánh ông với Marx và Lênin. Ngược lại, các công đoàn, được thêm năng lực nhờ vào Đạo luật Wagner, đã ký tên hàng triệu thành viên mới và trở thành lực lượng hậu thuẫn lớn cho các cuộc tái tranh cử của Roosevelt vào năm 1936, 1940 và 1944.. Câu trả lời phù hợp là
các công đoàn
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Khó khăn mà New Deal lần thứ nhất phải đối mặt đó là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong khi New Deal lần thứ nhất năm 1933 được đa số thành phần xã hội rộng rãi ủng hộ, New Deal lần thứ hai phải đối mặt với cộng đồng thương mại. Các đảng viên Dân chủ bảo thủ, do Al Smith lãnh đạo, đánh trả bằng cách thành lập Liên đoàn Tự do Mỹ (American Liberty League). Họ tấn công Roosevelt một cách điên cuồng và so sánh ông với Marx và Lênin. Ngược lại, các công đoàn, được thêm năng lực nhờ vào Đạo luật Wagner, đã ký tên hàng triệu thành viên mới và trở thành lực lượng hậu thuẫn lớn cho các cuộc tái tranh cử của Roosevelt vào năm 1936, 1940 và 1944.. Câu trả lời phù hợp là
phải đối mặt với cộng đồng thương mại
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Liên đoàn Tự do Mỹ sau khi thành lập đã có những hành động gì nhắm vào tổng thống Roosevelt? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong khi New Deal lần thứ nhất năm 1933 được đa số thành phần xã hội rộng rãi ủng hộ, New Deal lần thứ hai phải đối mặt với cộng đồng thương mại. Các đảng viên Dân chủ bảo thủ, do Al Smith lãnh đạo, đánh trả bằng cách thành lập Liên đoàn Tự do Mỹ (American Liberty League). Họ tấn công Roosevelt một cách điên cuồng và so sánh ông với Marx và Lênin. Ngược lại, các công đoàn, được thêm năng lực nhờ vào Đạo luật Wagner, đã ký tên hàng triệu thành viên mới và trở thành lực lượng hậu thuẫn lớn cho các cuộc tái tranh cử của Roosevelt vào năm 1936, 1940 và 1944.. Câu trả lời phù hợp là
Họ tấn công Roosevelt một cách điên cuồng và so sánh ông với Marx và Lênin
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Roosevelt đã có những động thái gì để đối mặt với tỉ lệ nợ quốc gia ở mức cao như vậy? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Chi tiêu của chính phủ tăng từ 8,0% tổng sản lượng quốc gia dưới thời Tổng thống Hoover năm 1932 lên 10,2% tổng sản lượng quốc gia năm 1936. Vì khủng hoảng, nợ quốc gia tính theo phần trăm tổng sản lượng quốc gia tăng gấp đôi dưới thời Hoover từ 16% lên đến 33,6% tổng sản lượng quốc gia năm 1932. Mặc dù Roosevelt đã quân bình ngân sách "thường lệ" nhưng ngân sách khẩn cấp được tài trợ bằng tiền nợ đang tăng lên đến 40,9% năm 1936, và sau đó vẫn nằm ở mức đó cho đếnChiến tranh thế giới thứ hai thì tăng vọt nhanh chóng. Nợ quốc gia tăng dưới thời Hoover, duy trì ở mức đều đặn dưới thời FDR cho đến khi chiến tranh bắt đầu như được trình bày trong biểu đồ số 1.. Câu trả lời phù hợp là
Roosevelt đã quân bình ngân sách "thường lệ"
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Roosevelt đã có những động thái gì để tránh mặt với tỉ lệ nợ quốc gia ở mức cao như vậy? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Chi tiêu của chính phủ tăng từ 8,0% tổng sản lượng quốc gia dưới thời Tổng thống Hoover năm 1932 lên 10,2% tổng sản lượng quốc gia năm 1936. Vì khủng hoảng, nợ quốc gia tính theo phần trăm tổng sản lượng quốc gia tăng gấp đôi dưới thời Hoover từ 16% lên đến 33,6% tổng sản lượng quốc gia năm 1932. Mặc dù Roosevelt đã quân bình ngân sách "thường lệ" nhưng ngân sách khẩn cấp được tài trợ bằng tiền nợ đang tăng lên đến 40,9% năm 1936, và sau đó vẫn nằm ở mức đó cho đếnChiến tranh thế giới thứ hai thì tăng vọt nhanh chóng. Nợ quốc gia tăng dưới thời Hoover, duy trì ở mức đều đặn dưới thời FDR cho đến khi chiến tranh bắt đầu như được trình bày trong biểu đồ số 1.. Câu trả lời phù hợp là
Roosevelt đã quân bình ngân sách "thường lệ"
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Nợ quốc gia dưới thời Hoover có những biến đổi tiêu cực nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Chi tiêu của chính phủ tăng từ 8,0% tổng sản lượng quốc gia dưới thời Tổng thống Hoover năm 1932 lên 10,2% tổng sản lượng quốc gia năm 1936. Vì khủng hoảng, nợ quốc gia tính theo phần trăm tổng sản lượng quốc gia tăng gấp đôi dưới thời Hoover từ 16% lên đến 33,6% tổng sản lượng quốc gia năm 1932. Mặc dù Roosevelt đã quân bình ngân sách "thường lệ" nhưng ngân sách khẩn cấp được tài trợ bằng tiền nợ đang tăng lên đến 40,9% năm 1936, và sau đó vẫn nằm ở mức đó cho đếnChiến tranh thế giới thứ hai thì tăng vọt nhanh chóng. Nợ quốc gia tăng dưới thời Hoover, duy trì ở mức đều đặn dưới thời FDR cho đến khi chiến tranh bắt đầu như được trình bày trong biểu đồ số 1.. Câu trả lời phù hợp là
nợ quốc gia tính theo phần trăm tổng sản lượng quốc gia tăng gấp đôi dưới thời Hoover từ 16% lên đến 33,6% tổng sản lượng quốc gia năm 1932
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Chi tiêu chính phủ quốc gia Hoa Kỳ đã có những thay đổi như thế nào dưới thời tổng thống Roosevelt? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Chi tiêu của chính phủ tăng từ 8,0% tổng sản lượng quốc gia dưới thời Tổng thống Hoover năm 1932 lên 10,2% tổng sản lượng quốc gia năm 1936. Vì khủng hoảng, nợ quốc gia tính theo phần trăm tổng sản lượng quốc gia tăng gấp đôi dưới thời Hoover từ 16% lên đến 33,6% tổng sản lượng quốc gia năm 1932. Mặc dù Roosevelt đã quân bình ngân sách "thường lệ" nhưng ngân sách khẩn cấp được tài trợ bằng tiền nợ đang tăng lên đến 40,9% năm 1936, và sau đó vẫn nằm ở mức đó cho đếnChiến tranh thế giới thứ hai thì tăng vọt nhanh chóng. Nợ quốc gia tăng dưới thời Hoover, duy trì ở mức đều đặn dưới thời FDR cho đến khi chiến tranh bắt đầu như được trình bày trong biểu đồ số 1.. Câu trả lời phù hợp là
tăng từ 8,0% tổng sản lượng quốc gia dưới thời Tổng thống Hoover năm 1932 lên 10,2% tổng sản lượng quốc gia năm 1936
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tổng sản lượng quốc gia Anh đã có những thay đổi như thế nào trong các năm từ 1932-1940? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Chi tiêu thâm thủng được một số nhà kinh tế học đề nghị, nổi bật là đề nghị của John Maynard Keynes từ Vương quốc Anh. Tổng sản lượng quốc gia năm 1936 là 34% cao hơn so với năm 1932 và 58% cao hơn trong năm 1940, trong đêm trước chiến tranh. Điều đó có nghĩa là nền kinh tế phát triển 58% từ năm 1932 đến năm 1940 trong khoảng thời gian 8 năm hòa bình, và rồi phát triển 56% từ 1940 đến 1945 trong khoảng thời gian 5 năm chiến tranh. Tuy nhiên, sự phục hồi kinh tế đã không làm nạn thất nghiệp mà Roosevelt thừa hưởng biến mất hoàn toàn. Thất nghiệp giảm đáng kể trong nhiệm kỳ đầu của Roosevelt từ 25% khi ông nhậm chức xuống còn 14,3% năm 1937. Tuy nhiên sau đó, nó lại gia tăng lên đến 19,0% năm 1938 ('khủng hoảng trong khủng hoảng') và 17,2% năm 1939, và vẫn giữ tỉ lệ cao này cho đến khi nó hoàn toàn biến mất trong suốt Chiến tranh thế giới thứ hai khi những người thất nghiệp trước đây được tuyển mộ quân dịch.. Câu trả lời phù hợp là
Tổng sản lượng quốc gia năm 1936 là 34% cao hơn so với năm 1932 và 58% cao hơn trong năm 1940, trong đêm trước chiến tranh
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Các nhà kinh tế học đề nghị giải pháp gì để giải quyết nền kinh tế Mĩ lúc bấy giờ? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Chi tiêu thâm thủng được một số nhà kinh tế học đề nghị, nổi bật là đề nghị của John Maynard Keynes từ Vương quốc Anh. Tổng sản lượng quốc gia năm 1936 là 34% cao hơn so với năm 1932 và 58% cao hơn trong năm 1940, trong đêm trước chiến tranh. Điều đó có nghĩa là nền kinh tế phát triển 58% từ năm 1932 đến năm 1940 trong khoảng thời gian 8 năm hòa bình, và rồi phát triển 56% từ 1940 đến 1945 trong khoảng thời gian 5 năm chiến tranh. Tuy nhiên, sự phục hồi kinh tế đã không làm nạn thất nghiệp mà Roosevelt thừa hưởng biến mất hoàn toàn. Thất nghiệp giảm đáng kể trong nhiệm kỳ đầu của Roosevelt từ 25% khi ông nhậm chức xuống còn 14,3% năm 1937. Tuy nhiên sau đó, nó lại gia tăng lên đến 19,0% năm 1938 ('khủng hoảng trong khủng hoảng') và 17,2% năm 1939, và vẫn giữ tỉ lệ cao này cho đến khi nó hoàn toàn biến mất trong suốt Chiến tranh thế giới thứ hai khi những người thất nghiệp trước đây được tuyển mộ quân dịch.. Câu trả lời phù hợp là
Chi tiêu thâm thủng
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Một trong những thay đổi tích cực của nền kinh tế Hoa Kỳ trong nhiệm kỳ đầu của Roosevelt là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Chi tiêu thâm thủng được một số nhà kinh tế học đề nghị, nổi bật là đề nghị của John Maynard Keynes từ Vương quốc Anh. Tổng sản lượng quốc gia năm 1936 là 34% cao hơn so với năm 1932 và 58% cao hơn trong năm 1940, trong đêm trước chiến tranh. Điều đó có nghĩa là nền kinh tế phát triển 58% từ năm 1932 đến năm 1940 trong khoảng thời gian 8 năm hòa bình, và rồi phát triển 56% từ 1940 đến 1945 trong khoảng thời gian 5 năm chiến tranh. Tuy nhiên, sự phục hồi kinh tế đã không làm nạn thất nghiệp mà Roosevelt thừa hưởng biến mất hoàn toàn. Thất nghiệp giảm đáng kể trong nhiệm kỳ đầu của Roosevelt từ 25% khi ông nhậm chức xuống còn 14,3% năm 1937. Tuy nhiên sau đó, nó lại gia tăng lên đến 19,0% năm 1938 ('khủng hoảng trong khủng hoảng') và 17,2% năm 1939, và vẫn giữ tỉ lệ cao này cho đến khi nó hoàn toàn biến mất trong suốt Chiến tranh thế giới thứ hai khi những người thất nghiệp trước đây được tuyển mộ quân dịch.. Câu trả lời phù hợp là
Thất nghiệp giảm đáng kể trong nhiệm kỳ đầu của Roosevelt từ 25% khi ông nhậm chức xuống còn 14,3% năm 1937
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Một trong những thay đổi tích cực của nền kinh tế Anh trong nhiệm kỳ đầu của Roosevelt là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Chi tiêu thâm thủng được một số nhà kinh tế học đề nghị, nổi bật là đề nghị của John Maynard Keynes từ Vương quốc Anh. Tổng sản lượng quốc gia năm 1936 là 34% cao hơn so với năm 1932 và 58% cao hơn trong năm 1940, trong đêm trước chiến tranh. Điều đó có nghĩa là nền kinh tế phát triển 58% từ năm 1932 đến năm 1940 trong khoảng thời gian 8 năm hòa bình, và rồi phát triển 56% từ 1940 đến 1945 trong khoảng thời gian 5 năm chiến tranh. Tuy nhiên, sự phục hồi kinh tế đã không làm nạn thất nghiệp mà Roosevelt thừa hưởng biến mất hoàn toàn. Thất nghiệp giảm đáng kể trong nhiệm kỳ đầu của Roosevelt từ 25% khi ông nhậm chức xuống còn 14,3% năm 1937. Tuy nhiên sau đó, nó lại gia tăng lên đến 19,0% năm 1938 ('khủng hoảng trong khủng hoảng') và 17,2% năm 1939, và vẫn giữ tỉ lệ cao này cho đến khi nó hoàn toàn biến mất trong suốt Chiến tranh thế giới thứ hai khi những người thất nghiệp trước đây được tuyển mộ quân dịch.. Câu trả lời phù hợp là
Thất nghiệp giảm đáng kể trong nhiệm kỳ đầu của Roosevelt từ 25% khi ông nhậm chức xuống còn 14,3% năm 1937
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tại sao nạn thất nghiệp chỉ có thế biến mất khi và chỉ khi xảy ra chiến tranh thế giới thứ hai? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Chi tiêu thâm thủng được một số nhà kinh tế học đề nghị, nổi bật là đề nghị của John Maynard Keynes từ Vương quốc Anh. Tổng sản lượng quốc gia năm 1936 là 34% cao hơn so với năm 1932 và 58% cao hơn trong năm 1940, trong đêm trước chiến tranh. Điều đó có nghĩa là nền kinh tế phát triển 58% từ năm 1932 đến năm 1940 trong khoảng thời gian 8 năm hòa bình, và rồi phát triển 56% từ 1940 đến 1945 trong khoảng thời gian 5 năm chiến tranh. Tuy nhiên, sự phục hồi kinh tế đã không làm nạn thất nghiệp mà Roosevelt thừa hưởng biến mất hoàn toàn. Thất nghiệp giảm đáng kể trong nhiệm kỳ đầu của Roosevelt từ 25% khi ông nhậm chức xuống còn 14,3% năm 1937. Tuy nhiên sau đó, nó lại gia tăng lên đến 19,0% năm 1938 ('khủng hoảng trong khủng hoảng') và 17,2% năm 1939, và vẫn giữ tỉ lệ cao này cho đến khi nó hoàn toàn biến mất trong suốt Chiến tranh thế giới thứ hai khi những người thất nghiệp trước đây được tuyển mộ quân dịch.. Câu trả lời phù hợp là
những người thất nghiệp trước đây được tuyển mộ quân dịch
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tổng sản lượng quốc gia Hoa Kỳ đã có những thay đổi như thế nào trong các năm từ 1932-1940? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Chi tiêu thâm thủng được một số nhà kinh tế học đề nghị, nổi bật là đề nghị của John Maynard Keynes từ Vương quốc Anh. Tổng sản lượng quốc gia năm 1936 là 34% cao hơn so với năm 1932 và 58% cao hơn trong năm 1940, trong đêm trước chiến tranh. Điều đó có nghĩa là nền kinh tế phát triển 58% từ năm 1932 đến năm 1940 trong khoảng thời gian 8 năm hòa bình, và rồi phát triển 56% từ 1940 đến 1945 trong khoảng thời gian 5 năm chiến tranh. Tuy nhiên, sự phục hồi kinh tế đã không làm nạn thất nghiệp mà Roosevelt thừa hưởng biến mất hoàn toàn. Thất nghiệp giảm đáng kể trong nhiệm kỳ đầu của Roosevelt từ 25% khi ông nhậm chức xuống còn 14,3% năm 1937. Tuy nhiên sau đó, nó lại gia tăng lên đến 19,0% năm 1938 ('khủng hoảng trong khủng hoảng') và 17,2% năm 1939, và vẫn giữ tỉ lệ cao này cho đến khi nó hoàn toàn biến mất trong suốt Chiến tranh thế giới thứ hai khi những người thất nghiệp trước đây được tuyển mộ quân dịch.. Câu trả lời phù hợp là
Tổng sản lượng quốc gia năm 1936 là 34% cao hơn so với năm 1932 và 58% cao hơn trong năm 1940, trong đêm trước chiến tranh
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Nền kinh tế của Hoa Kỳ đã có những chuyển biến tích cực ra sao ở thời kì hậu Hooven? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Chi tiêu thâm thủng được một số nhà kinh tế học đề nghị, nổi bật là đề nghị của John Maynard Keynes từ Vương quốc Anh. Tổng sản lượng quốc gia năm 1936 là 34% cao hơn so với năm 1932 và 58% cao hơn trong năm 1940, trong đêm trước chiến tranh. Điều đó có nghĩa là nền kinh tế phát triển 58% từ năm 1932 đến năm 1940 trong khoảng thời gian 8 năm hòa bình, và rồi phát triển 56% từ 1940 đến 1945 trong khoảng thời gian 5 năm chiến tranh. Tuy nhiên, sự phục hồi kinh tế đã không làm nạn thất nghiệp mà Roosevelt thừa hưởng biến mất hoàn toàn. Thất nghiệp giảm đáng kể trong nhiệm kỳ đầu của Roosevelt từ 25% khi ông nhậm chức xuống còn 14,3% năm 1937. Tuy nhiên sau đó, nó lại gia tăng lên đến 19,0% năm 1938 ('khủng hoảng trong khủng hoảng') và 17,2% năm 1939, và vẫn giữ tỉ lệ cao này cho đến khi nó hoàn toàn biến mất trong suốt Chiến tranh thế giới thứ hai khi những người thất nghiệp trước đây được tuyển mộ quân dịch.. Câu trả lời phù hợp là
nền kinh tế phát triển 58% từ năm 1932 đến năm 1940 trong khoảng thời gian 8 năm hòa bình, và rồi phát triển 56% từ 1940 đến 1945 trong khoảng thời gian 5 năm chiến tranh
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tỉ lệ thất nghiệp cao nhất trong nhiệm kỳ của Roosevelt rơi vào khoảng bao nhiêu? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Nền kinh tế phát triển nhanh trong nhiệm kỳ của Roosevelt. Tuy nhiên, sự phát triển này được theo sau là tình trạng thất nghiệp liên tục ở mức độ cao; tỉ lệ thất nghiệp trung bình trong thời New Deal là 17,2%. Suốt cả các nhiệm kỳ của ông, bao gồm những năm chiến tranh, tỉ lệ thất nghiệp trung bình là 13%. Tổng số thất nghiệp trong suốt nhiệm kỳ của ông nới rộng khoảng 18,31 triệu việc làm bị mất trong khi tỉ lệ gia tăng việc làm trung bình hàng năm dưới thời chính phủ của ông là 5,3%.. Câu trả lời phù hợp là
13%
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tỉ lệ gia tăng việc làm trung bình hằng năm dưới thời Roosevelt là bao nhiêu? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Nền kinh tế phát triển nhanh trong nhiệm kỳ của Roosevelt. Tuy nhiên, sự phát triển này được theo sau là tình trạng thất nghiệp liên tục ở mức độ cao; tỉ lệ thất nghiệp trung bình trong thời New Deal là 17,2%. Suốt cả các nhiệm kỳ của ông, bao gồm những năm chiến tranh, tỉ lệ thất nghiệp trung bình là 13%. Tổng số thất nghiệp trong suốt nhiệm kỳ của ông nới rộng khoảng 18,31 triệu việc làm bị mất trong khi tỉ lệ gia tăng việc làm trung bình hàng năm dưới thời chính phủ của ông là 5,3%.. Câu trả lời phù hợp là
5,3%
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Đặc điểm của nền kinh tế ngoài nhiệm kỳ của Roosevelt là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Nền kinh tế phát triển nhanh trong nhiệm kỳ của Roosevelt. Tuy nhiên, sự phát triển này được theo sau là tình trạng thất nghiệp liên tục ở mức độ cao; tỉ lệ thất nghiệp trung bình trong thời New Deal là 17,2%. Suốt cả các nhiệm kỳ của ông, bao gồm những năm chiến tranh, tỉ lệ thất nghiệp trung bình là 13%. Tổng số thất nghiệp trong suốt nhiệm kỳ của ông nới rộng khoảng 18,31 triệu việc làm bị mất trong khi tỉ lệ gia tăng việc làm trung bình hàng năm dưới thời chính phủ của ông là 5,3%.. Câu trả lời phù hợp là
phát triển nhanh
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tỉ lệ gia tăng việc làm trung bình hằng năm sau thời Roosevelt là bao nhiêu? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Nền kinh tế phát triển nhanh trong nhiệm kỳ của Roosevelt. Tuy nhiên, sự phát triển này được theo sau là tình trạng thất nghiệp liên tục ở mức độ cao; tỉ lệ thất nghiệp trung bình trong thời New Deal là 17,2%. Suốt cả các nhiệm kỳ của ông, bao gồm những năm chiến tranh, tỉ lệ thất nghiệp trung bình là 13%. Tổng số thất nghiệp trong suốt nhiệm kỳ của ông nới rộng khoảng 18,31 triệu việc làm bị mất trong khi tỉ lệ gia tăng việc làm trung bình hàng năm dưới thời chính phủ của ông là 5,3%.. Câu trả lời phù hợp là
5,3%
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Số người thất nghiệp trong nhiệm kỳ của Roosevelt là bao nhiêu? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Nền kinh tế phát triển nhanh trong nhiệm kỳ của Roosevelt. Tuy nhiên, sự phát triển này được theo sau là tình trạng thất nghiệp liên tục ở mức độ cao; tỉ lệ thất nghiệp trung bình trong thời New Deal là 17,2%. Suốt cả các nhiệm kỳ của ông, bao gồm những năm chiến tranh, tỉ lệ thất nghiệp trung bình là 13%. Tổng số thất nghiệp trong suốt nhiệm kỳ của ông nới rộng khoảng 18,31 triệu việc làm bị mất trong khi tỉ lệ gia tăng việc làm trung bình hàng năm dưới thời chính phủ của ông là 5,3%.. Câu trả lời phù hợp là
khoảng 18,31 triệu việc làm bị mất
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tỉ lệ thất nghiệp trung bình trong nhiệm kỳ của Roosevelt rơi vào khoảng bao nhiêu? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Nền kinh tế phát triển nhanh trong nhiệm kỳ của Roosevelt. Tuy nhiên, sự phát triển này được theo sau là tình trạng thất nghiệp liên tục ở mức độ cao; tỉ lệ thất nghiệp trung bình trong thời New Deal là 17,2%. Suốt cả các nhiệm kỳ của ông, bao gồm những năm chiến tranh, tỉ lệ thất nghiệp trung bình là 13%. Tổng số thất nghiệp trong suốt nhiệm kỳ của ông nới rộng khoảng 18,31 triệu việc làm bị mất trong khi tỉ lệ gia tăng việc làm trung bình hàng năm dưới thời chính phủ của ông là 5,3%.. Câu trả lời phù hợp là
13%
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Đặc điểm của nền kinh tế trong nhiệm kỳ của Roosevelt là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Nền kinh tế phát triển nhanh trong nhiệm kỳ của Roosevelt. Tuy nhiên, sự phát triển này được theo sau là tình trạng thất nghiệp liên tục ở mức độ cao; tỉ lệ thất nghiệp trung bình trong thời New Deal là 17,2%. Suốt cả các nhiệm kỳ của ông, bao gồm những năm chiến tranh, tỉ lệ thất nghiệp trung bình là 13%. Tổng số thất nghiệp trong suốt nhiệm kỳ của ông nới rộng khoảng 18,31 triệu việc làm bị mất trong khi tỉ lệ gia tăng việc làm trung bình hàng năm dưới thời chính phủ của ông là 5,3%.. Câu trả lời phù hợp là
phát triển nhanh
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Số người có việc làm trong nhiệm kỳ của Roosevelt là bao nhiêu? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Nền kinh tế phát triển nhanh trong nhiệm kỳ của Roosevelt. Tuy nhiên, sự phát triển này được theo sau là tình trạng thất nghiệp liên tục ở mức độ cao; tỉ lệ thất nghiệp trung bình trong thời New Deal là 17,2%. Suốt cả các nhiệm kỳ của ông, bao gồm những năm chiến tranh, tỉ lệ thất nghiệp trung bình là 13%. Tổng số thất nghiệp trong suốt nhiệm kỳ của ông nới rộng khoảng 18,31 triệu việc làm bị mất trong khi tỉ lệ gia tăng việc làm trung bình hàng năm dưới thời chính phủ của ông là 5,3%.. Câu trả lời phù hợp là
khoảng 18,31 triệu việc làm bị mất
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Mặt trái của sự phát triển nhanh nền kinh tế thời kỳ Roosevelt là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Nền kinh tế phát triển nhanh trong nhiệm kỳ của Roosevelt. Tuy nhiên, sự phát triển này được theo sau là tình trạng thất nghiệp liên tục ở mức độ cao; tỉ lệ thất nghiệp trung bình trong thời New Deal là 17,2%. Suốt cả các nhiệm kỳ của ông, bao gồm những năm chiến tranh, tỉ lệ thất nghiệp trung bình là 13%. Tổng số thất nghiệp trong suốt nhiệm kỳ của ông nới rộng khoảng 18,31 triệu việc làm bị mất trong khi tỉ lệ gia tăng việc làm trung bình hàng năm dưới thời chính phủ của ông là 5,3%.. Câu trả lời phù hợp là
sự phát triển này được theo sau là tình trạng thất nghiệp liên tục ở mức độ cao
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Thuế sổ lương được Roosevelt đưa ra nhằm mục đích gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Roosevelt không tăng thuế thu nhập trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu; tuy nhiên thuế sổ lương (payroll tax) cũng bắt đầu được đưa ra nhằm gây quỹ cho chương trình mới là An sinh Xã hội năm 1937. Ông cũng được Quốc hội Hoa Kỳ cho phép chi tiêu thêm cho nhiều chương trình và kế hoạch khác nhau mà chưa từng có trước đây trong lịch sử Hoa Kỳ. Tuy nhiên, dưới sức ép tài chính do Đại suy thoái gây ra, đa số các tiểu bang đều đưa ra thêm nhiều loại thuế hay tăng thuế trong đó có thuế thu nhập cũng như thuế gián thu. Việc Roosevelt đề nghị thu các loại thuế mới đối với tiền tiết kiệm của các công ty đã gây ra tranh cãi lớn trong 1936–37 nhưng cuối cùng chúng bị Quốc hội bác bỏ. Trong thời gian chiến tranh, ông thúc ép tăng tỉ lệ thuế thu nhập thậm chí cao hơn đối với cá nhân (lên đến một tỉ lệ thuế cận biên là 91%) và đại công ty, giới hạn mức lương cao đối với các viên chức lãnh đạo các công ty. Ông cũng phát Lệnh Hành pháp số 9250 vào tháng 10 năm 1942 nhằm tăng tỉ lệ thuế cận biên lên đến 100% đối với những ai có tiền lương vượt trên 25.000 đô la (sau thuế). Điều đó có nghĩa là giới hạn mức lương cao nhất là lên đến 25.000 đô la (khoảng chừng 334.000 đô la năm 2008). Tuy nhiên lệnh hành pháp này bị Quốc hội hủy bỏ sau đó. Để tài trợ chiến tranh, Quốc hội mở rộng thu thuế đối với hầu hết những ai đi làm đều phải trả thuế thu nhập liên bang. Thuế trả trước (thuế được trừ ra trước khi tiền lương được phát) được giới thiệu vào năm 1943.. Câu trả lời phù hợp là
nhằm gây quỹ cho chương trình mới là An sinh Xã hội năm 1937
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Nhiều loại thuế đã được đưa ra ở các tiểu bang, nguyên nhân do đâu? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Roosevelt không tăng thuế thu nhập trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu; tuy nhiên thuế sổ lương (payroll tax) cũng bắt đầu được đưa ra nhằm gây quỹ cho chương trình mới là An sinh Xã hội năm 1937. Ông cũng được Quốc hội Hoa Kỳ cho phép chi tiêu thêm cho nhiều chương trình và kế hoạch khác nhau mà chưa từng có trước đây trong lịch sử Hoa Kỳ. Tuy nhiên, dưới sức ép tài chính do Đại suy thoái gây ra, đa số các tiểu bang đều đưa ra thêm nhiều loại thuế hay tăng thuế trong đó có thuế thu nhập cũng như thuế gián thu. Việc Roosevelt đề nghị thu các loại thuế mới đối với tiền tiết kiệm của các công ty đã gây ra tranh cãi lớn trong 1936–37 nhưng cuối cùng chúng bị Quốc hội bác bỏ. Trong thời gian chiến tranh, ông thúc ép tăng tỉ lệ thuế thu nhập thậm chí cao hơn đối với cá nhân (lên đến một tỉ lệ thuế cận biên là 91%) và đại công ty, giới hạn mức lương cao đối với các viên chức lãnh đạo các công ty. Ông cũng phát Lệnh Hành pháp số 9250 vào tháng 10 năm 1942 nhằm tăng tỉ lệ thuế cận biên lên đến 100% đối với những ai có tiền lương vượt trên 25.000 đô la (sau thuế). Điều đó có nghĩa là giới hạn mức lương cao nhất là lên đến 25.000 đô la (khoảng chừng 334.000 đô la năm 2008). Tuy nhiên lệnh hành pháp này bị Quốc hội hủy bỏ sau đó. Để tài trợ chiến tranh, Quốc hội mở rộng thu thuế đối với hầu hết những ai đi làm đều phải trả thuế thu nhập liên bang. Thuế trả trước (thuế được trừ ra trước khi tiền lương được phát) được giới thiệu vào năm 1943.. Câu trả lời phù hợp là
sức ép tài chính do Đại suy thoái gây ra
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Quốc hội đã làm gì để có thể tài trợ cho chiến tranh? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Roosevelt không tăng thuế thu nhập trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu; tuy nhiên thuế sổ lương (payroll tax) cũng bắt đầu được đưa ra nhằm gây quỹ cho chương trình mới là An sinh Xã hội năm 1937. Ông cũng được Quốc hội Hoa Kỳ cho phép chi tiêu thêm cho nhiều chương trình và kế hoạch khác nhau mà chưa từng có trước đây trong lịch sử Hoa Kỳ. Tuy nhiên, dưới sức ép tài chính do Đại suy thoái gây ra, đa số các tiểu bang đều đưa ra thêm nhiều loại thuế hay tăng thuế trong đó có thuế thu nhập cũng như thuế gián thu. Việc Roosevelt đề nghị thu các loại thuế mới đối với tiền tiết kiệm của các công ty đã gây ra tranh cãi lớn trong 1936–37 nhưng cuối cùng chúng bị Quốc hội bác bỏ. Trong thời gian chiến tranh, ông thúc ép tăng tỉ lệ thuế thu nhập thậm chí cao hơn đối với cá nhân (lên đến một tỉ lệ thuế cận biên là 91%) và đại công ty, giới hạn mức lương cao đối với các viên chức lãnh đạo các công ty. Ông cũng phát Lệnh Hành pháp số 9250 vào tháng 10 năm 1942 nhằm tăng tỉ lệ thuế cận biên lên đến 100% đối với những ai có tiền lương vượt trên 25.000 đô la (sau thuế). Điều đó có nghĩa là giới hạn mức lương cao nhất là lên đến 25.000 đô la (khoảng chừng 334.000 đô la năm 2008). Tuy nhiên lệnh hành pháp này bị Quốc hội hủy bỏ sau đó. Để tài trợ chiến tranh, Quốc hội mở rộng thu thuế đối với hầu hết những ai đi làm đều phải trả thuế thu nhập liên bang. Thuế trả trước (thuế được trừ ra trước khi tiền lương được phát) được giới thiệu vào năm 1943.. Câu trả lời phù hợp là
Quốc hội mở rộng thu thuế đối với hầu hết những ai đi làm đều phải trả thuế thu nhập liên bang
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Lệnh Hành pháp số 9250 được Roosevelt ban hành với mục đích chính là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Roosevelt không tăng thuế thu nhập trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu; tuy nhiên thuế sổ lương (payroll tax) cũng bắt đầu được đưa ra nhằm gây quỹ cho chương trình mới là An sinh Xã hội năm 1937. Ông cũng được Quốc hội Hoa Kỳ cho phép chi tiêu thêm cho nhiều chương trình và kế hoạch khác nhau mà chưa từng có trước đây trong lịch sử Hoa Kỳ. Tuy nhiên, dưới sức ép tài chính do Đại suy thoái gây ra, đa số các tiểu bang đều đưa ra thêm nhiều loại thuế hay tăng thuế trong đó có thuế thu nhập cũng như thuế gián thu. Việc Roosevelt đề nghị thu các loại thuế mới đối với tiền tiết kiệm của các công ty đã gây ra tranh cãi lớn trong 1936–37 nhưng cuối cùng chúng bị Quốc hội bác bỏ. Trong thời gian chiến tranh, ông thúc ép tăng tỉ lệ thuế thu nhập thậm chí cao hơn đối với cá nhân (lên đến một tỉ lệ thuế cận biên là 91%) và đại công ty, giới hạn mức lương cao đối với các viên chức lãnh đạo các công ty. Ông cũng phát Lệnh Hành pháp số 9250 vào tháng 10 năm 1942 nhằm tăng tỉ lệ thuế cận biên lên đến 100% đối với những ai có tiền lương vượt trên 25.000 đô la (sau thuế). Điều đó có nghĩa là giới hạn mức lương cao nhất là lên đến 25.000 đô la (khoảng chừng 334.000 đô la năm 2008). Tuy nhiên lệnh hành pháp này bị Quốc hội hủy bỏ sau đó. Để tài trợ chiến tranh, Quốc hội mở rộng thu thuế đối với hầu hết những ai đi làm đều phải trả thuế thu nhập liên bang. Thuế trả trước (thuế được trừ ra trước khi tiền lương được phát) được giới thiệu vào năm 1943.. Câu trả lời phù hợp là
tăng tỉ lệ thuế cận biên lên đến 100% đối với những ai có tiền lương vượt trên 25.000 đô la (sau thuế)
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Trong thời gian chiến tranh, Roosevelt đã có những đề nghị như thế nào đối với các loại thuế thu nhập? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Roosevelt không tăng thuế thu nhập trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu; tuy nhiên thuế sổ lương (payroll tax) cũng bắt đầu được đưa ra nhằm gây quỹ cho chương trình mới là An sinh Xã hội năm 1937. Ông cũng được Quốc hội Hoa Kỳ cho phép chi tiêu thêm cho nhiều chương trình và kế hoạch khác nhau mà chưa từng có trước đây trong lịch sử Hoa Kỳ. Tuy nhiên, dưới sức ép tài chính do Đại suy thoái gây ra, đa số các tiểu bang đều đưa ra thêm nhiều loại thuế hay tăng thuế trong đó có thuế thu nhập cũng như thuế gián thu. Việc Roosevelt đề nghị thu các loại thuế mới đối với tiền tiết kiệm của các công ty đã gây ra tranh cãi lớn trong 1936–37 nhưng cuối cùng chúng bị Quốc hội bác bỏ. Trong thời gian chiến tranh, ông thúc ép tăng tỉ lệ thuế thu nhập thậm chí cao hơn đối với cá nhân (lên đến một tỉ lệ thuế cận biên là 91%) và đại công ty, giới hạn mức lương cao đối với các viên chức lãnh đạo các công ty. Ông cũng phát Lệnh Hành pháp số 9250 vào tháng 10 năm 1942 nhằm tăng tỉ lệ thuế cận biên lên đến 100% đối với những ai có tiền lương vượt trên 25.000 đô la (sau thuế). Điều đó có nghĩa là giới hạn mức lương cao nhất là lên đến 25.000 đô la (khoảng chừng 334.000 đô la năm 2008). Tuy nhiên lệnh hành pháp này bị Quốc hội hủy bỏ sau đó. Để tài trợ chiến tranh, Quốc hội mở rộng thu thuế đối với hầu hết những ai đi làm đều phải trả thuế thu nhập liên bang. Thuế trả trước (thuế được trừ ra trước khi tiền lương được phát) được giới thiệu vào năm 1943.. Câu trả lời phù hợp là
ông thúc ép tăng tỉ lệ thuế thu nhập thậm chí cao hơn đối với cá nhân (lên đến một tỉ lệ thuế cận biên là 91%) và đại công ty, giới hạn mức lương cao đối với các viên chức lãnh đạo các công ty
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Quốc hội đã làm gì để có thể tạo sức ép cho chiến tranh? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Roosevelt không tăng thuế thu nhập trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu; tuy nhiên thuế sổ lương (payroll tax) cũng bắt đầu được đưa ra nhằm gây quỹ cho chương trình mới là An sinh Xã hội năm 1937. Ông cũng được Quốc hội Hoa Kỳ cho phép chi tiêu thêm cho nhiều chương trình và kế hoạch khác nhau mà chưa từng có trước đây trong lịch sử Hoa Kỳ. Tuy nhiên, dưới sức ép tài chính do Đại suy thoái gây ra, đa số các tiểu bang đều đưa ra thêm nhiều loại thuế hay tăng thuế trong đó có thuế thu nhập cũng như thuế gián thu. Việc Roosevelt đề nghị thu các loại thuế mới đối với tiền tiết kiệm của các công ty đã gây ra tranh cãi lớn trong 1936–37 nhưng cuối cùng chúng bị Quốc hội bác bỏ. Trong thời gian chiến tranh, ông thúc ép tăng tỉ lệ thuế thu nhập thậm chí cao hơn đối với cá nhân (lên đến một tỉ lệ thuế cận biên là 91%) và đại công ty, giới hạn mức lương cao đối với các viên chức lãnh đạo các công ty. Ông cũng phát Lệnh Hành pháp số 9250 vào tháng 10 năm 1942 nhằm tăng tỉ lệ thuế cận biên lên đến 100% đối với những ai có tiền lương vượt trên 25.000 đô la (sau thuế). Điều đó có nghĩa là giới hạn mức lương cao nhất là lên đến 25.000 đô la (khoảng chừng 334.000 đô la năm 2008). Tuy nhiên lệnh hành pháp này bị Quốc hội hủy bỏ sau đó. Để tài trợ chiến tranh, Quốc hội mở rộng thu thuế đối với hầu hết những ai đi làm đều phải trả thuế thu nhập liên bang. Thuế trả trước (thuế được trừ ra trước khi tiền lương được phát) được giới thiệu vào năm 1943.. Câu trả lời phù hợp là
Quốc hội mở rộng thu thuế đối với hầu hết những ai đi làm đều phải trả thuế thu nhập liên bang
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Việc kết thúc những nỗ lực lớn của các cường quốc trong việc kết thúc cuộc khủng hoảng thế giới đã giúp cho Roosevelt việc gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Việc không ký vào hiệp ước tham gia Hội Quốc Liên năm 1919 đã đánh dấu sự trỗi dậy mạnh mẽ của chủ nghĩa biệt lập trong chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ, không tham gia vào các tổ chức thế giới. Mặc dù Roosevelt có nền tảng chủ nghĩa Wilson, ông và bộ trưởng ngoại giao của ông là Cordell Hull đã hành động rất cẩn thận, tránh kích động chủ nghĩa biệt lập. Thông điệp gây xôn xao của Roosevelt gởi đến hội nghị tiền tệ thế giới năm 1933 thực sự kết thúc tất cả những nỗ lực lớn của các cường quốc nhằm hợp tác trong công cuộc kết thúc cuộc khủng hoảng thế giới, tạo cơ hội cho Roosevelt rảnh tay thực hiện chính sách kinh tế riêng của Hoa Kỳ.. Câu trả lời phù hợp là
tạo cơ hội cho Roosevelt rảnh tay thực hiện chính sách kinh tế riêng của Hoa Kỳ
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Sự kiện nào đã đánh dấu sự trỗi dậy mạnh mẽ của chủ nghĩa biệt lập? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Việc không ký vào hiệp ước tham gia Hội Quốc Liên năm 1919 đã đánh dấu sự trỗi dậy mạnh mẽ của chủ nghĩa biệt lập trong chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ, không tham gia vào các tổ chức thế giới. Mặc dù Roosevelt có nền tảng chủ nghĩa Wilson, ông và bộ trưởng ngoại giao của ông là Cordell Hull đã hành động rất cẩn thận, tránh kích động chủ nghĩa biệt lập. Thông điệp gây xôn xao của Roosevelt gởi đến hội nghị tiền tệ thế giới năm 1933 thực sự kết thúc tất cả những nỗ lực lớn của các cường quốc nhằm hợp tác trong công cuộc kết thúc cuộc khủng hoảng thế giới, tạo cơ hội cho Roosevelt rảnh tay thực hiện chính sách kinh tế riêng của Hoa Kỳ.. Câu trả lời phù hợp là
Việc không ký vào hiệp ước tham gia Hội Quốc Liên năm 1919
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Thông điệp mà hội nghị tiền tệ thế giới gửi đến Roosevelt đã dẫn đến điều gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Việc không ký vào hiệp ước tham gia Hội Quốc Liên năm 1919 đã đánh dấu sự trỗi dậy mạnh mẽ của chủ nghĩa biệt lập trong chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ, không tham gia vào các tổ chức thế giới. Mặc dù Roosevelt có nền tảng chủ nghĩa Wilson, ông và bộ trưởng ngoại giao của ông là Cordell Hull đã hành động rất cẩn thận, tránh kích động chủ nghĩa biệt lập. Thông điệp gây xôn xao của Roosevelt gởi đến hội nghị tiền tệ thế giới năm 1933 thực sự kết thúc tất cả những nỗ lực lớn của các cường quốc nhằm hợp tác trong công cuộc kết thúc cuộc khủng hoảng thế giới, tạo cơ hội cho Roosevelt rảnh tay thực hiện chính sách kinh tế riêng của Hoa Kỳ.. Câu trả lời phù hợp là
thực sự kết thúc tất cả những nỗ lực lớn của các cường quốc nhằm hợp tác trong công cuộc kết thúc cuộc khủng hoảng thế giới
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Thông điệp mà Roosevelt gửi đến hội nghị tiền tệ thế giới đã dẫn đến điều gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Việc không ký vào hiệp ước tham gia Hội Quốc Liên năm 1919 đã đánh dấu sự trỗi dậy mạnh mẽ của chủ nghĩa biệt lập trong chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ, không tham gia vào các tổ chức thế giới. Mặc dù Roosevelt có nền tảng chủ nghĩa Wilson, ông và bộ trưởng ngoại giao của ông là Cordell Hull đã hành động rất cẩn thận, tránh kích động chủ nghĩa biệt lập. Thông điệp gây xôn xao của Roosevelt gởi đến hội nghị tiền tệ thế giới năm 1933 thực sự kết thúc tất cả những nỗ lực lớn của các cường quốc nhằm hợp tác trong công cuộc kết thúc cuộc khủng hoảng thế giới, tạo cơ hội cho Roosevelt rảnh tay thực hiện chính sách kinh tế riêng của Hoa Kỳ.. Câu trả lời phù hợp là
thực sự kết thúc tất cả những nỗ lực lớn của các cường quốc nhằm hợp tác trong công cuộc kết thúc cuộc khủng hoảng thế giới
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Chủ nghĩa biệt lập trong chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Việc không ký vào hiệp ước tham gia Hội Quốc Liên năm 1919 đã đánh dấu sự trỗi dậy mạnh mẽ của chủ nghĩa biệt lập trong chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ, không tham gia vào các tổ chức thế giới. Mặc dù Roosevelt có nền tảng chủ nghĩa Wilson, ông và bộ trưởng ngoại giao của ông là Cordell Hull đã hành động rất cẩn thận, tránh kích động chủ nghĩa biệt lập. Thông điệp gây xôn xao của Roosevelt gởi đến hội nghị tiền tệ thế giới năm 1933 thực sự kết thúc tất cả những nỗ lực lớn của các cường quốc nhằm hợp tác trong công cuộc kết thúc cuộc khủng hoảng thế giới, tạo cơ hội cho Roosevelt rảnh tay thực hiện chính sách kinh tế riêng của Hoa Kỳ.. Câu trả lời phù hợp là
không tham gia vào các tổ chức thế giới
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Việc kết thúc những nỗ lực lớn của thế giới trong việc kết thúc cuộc khủng hoảng các cường quốc đã giúp cho Roosevelt việc gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Việc không ký vào hiệp ước tham gia Hội Quốc Liên năm 1919 đã đánh dấu sự trỗi dậy mạnh mẽ của chủ nghĩa biệt lập trong chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ, không tham gia vào các tổ chức thế giới. Mặc dù Roosevelt có nền tảng chủ nghĩa Wilson, ông và bộ trưởng ngoại giao của ông là Cordell Hull đã hành động rất cẩn thận, tránh kích động chủ nghĩa biệt lập. Thông điệp gây xôn xao của Roosevelt gởi đến hội nghị tiền tệ thế giới năm 1933 thực sự kết thúc tất cả những nỗ lực lớn của các cường quốc nhằm hợp tác trong công cuộc kết thúc cuộc khủng hoảng thế giới, tạo cơ hội cho Roosevelt rảnh tay thực hiện chính sách kinh tế riêng của Hoa Kỳ.. Câu trả lời phù hợp là
tạo cơ hội cho Roosevelt rảnh tay thực hiện chính sách kinh tế riêng của Hoa Kỳ
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Sự kiện nào đã đánh dấu sự trỗi dậy mạnh mẽ của hội nghị tiền tệ thế giới? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Việc không ký vào hiệp ước tham gia Hội Quốc Liên năm 1919 đã đánh dấu sự trỗi dậy mạnh mẽ của chủ nghĩa biệt lập trong chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ, không tham gia vào các tổ chức thế giới. Mặc dù Roosevelt có nền tảng chủ nghĩa Wilson, ông và bộ trưởng ngoại giao của ông là Cordell Hull đã hành động rất cẩn thận, tránh kích động chủ nghĩa biệt lập. Thông điệp gây xôn xao của Roosevelt gởi đến hội nghị tiền tệ thế giới năm 1933 thực sự kết thúc tất cả những nỗ lực lớn của các cường quốc nhằm hợp tác trong công cuộc kết thúc cuộc khủng hoảng thế giới, tạo cơ hội cho Roosevelt rảnh tay thực hiện chính sách kinh tế riêng của Hoa Kỳ.. Câu trả lời phù hợp là
Việc không ký vào hiệp ước tham gia Hội Quốc Liên năm 1919
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tháng 12 năm 1823, đã đánh dấu cột mốc của sự kiện quan trọng nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Sáng kiến chính về chính sách ngoại giao trong nhiệm kỳ đầu tiên của Roosevelt là "Chính sách lân bang tốt". Đây là một sự tái định lượng chính sách của Hoa Kỳ đối với châu Mỹ La Tinh. Kể từ khi Học thuyết Monroe ra đời vào năm 1823, khu vực này đã từng được xem như là một vùng ảnh hưởng của Hoa Kỳ. Các lực lượng Mỹ rút khỏi Haiti. Các hiệp ước mới được ký kết với Cuba và Panama đã kết thúc tình trạng của họ là quốc gia được Hoa Kỳ bảo hộ. Tháng 12 năm 1933, Roosevelt ký văn kiện Hội nghị Montevideo về quyền lợi và nghĩa vụ của các quốc gia, từ bỏ quyền can thiệp đơn phương vào công việc nội bộ của các quốc gia châu Mỹ La Tinh.. Câu trả lời phù hợp là
Roosevelt ký văn kiện Hội nghị Montevideo về quyền lợi và nghĩa vụ của các quốc gia
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi "Chính sách lân bang tốt" của Roosevelt mang vai trò như thế nào trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Sáng kiến chính về chính sách ngoại giao trong nhiệm kỳ đầu tiên của Roosevelt là "Chính sách lân bang tốt". Đây là một sự tái định lượng chính sách của Hoa Kỳ đối với châu Mỹ La Tinh. Kể từ khi Học thuyết Monroe ra đời vào năm 1823, khu vực này đã từng được xem như là một vùng ảnh hưởng của Hoa Kỳ. Các lực lượng Mỹ rút khỏi Haiti. Các hiệp ước mới được ký kết với Cuba và Panama đã kết thúc tình trạng của họ là quốc gia được Hoa Kỳ bảo hộ. Tháng 12 năm 1933, Roosevelt ký văn kiện Hội nghị Montevideo về quyền lợi và nghĩa vụ của các quốc gia, từ bỏ quyền can thiệp đơn phương vào công việc nội bộ của các quốc gia châu Mỹ La Tinh.. Câu trả lời phù hợp là
Đây là một sự tái định lượng chính sách của Hoa Kỳ đối với châu Mỹ La Tinh
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tháng 12 năm 1933, đã đánh dấu cột mốc của sự kiện quan trọng nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Sáng kiến chính về chính sách ngoại giao trong nhiệm kỳ đầu tiên của Roosevelt là "Chính sách lân bang tốt". Đây là một sự tái định lượng chính sách của Hoa Kỳ đối với châu Mỹ La Tinh. Kể từ khi Học thuyết Monroe ra đời vào năm 1823, khu vực này đã từng được xem như là một vùng ảnh hưởng của Hoa Kỳ. Các lực lượng Mỹ rút khỏi Haiti. Các hiệp ước mới được ký kết với Cuba và Panama đã kết thúc tình trạng của họ là quốc gia được Hoa Kỳ bảo hộ. Tháng 12 năm 1933, Roosevelt ký văn kiện Hội nghị Montevideo về quyền lợi và nghĩa vụ của các quốc gia, từ bỏ quyền can thiệp đơn phương vào công việc nội bộ của các quốc gia châu Mỹ La Tinh.. Câu trả lời phù hợp là
Roosevelt ký văn kiện Hội nghị Montevideo về quyền lợi và nghĩa vụ của các quốc gia
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Sau khi Học thuyết Monroe ra đời, các khu vực châu Mỹ Latinh được đánh giá là khu vực như thế nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Sáng kiến chính về chính sách ngoại giao trong nhiệm kỳ đầu tiên của Roosevelt là "Chính sách lân bang tốt". Đây là một sự tái định lượng chính sách của Hoa Kỳ đối với châu Mỹ La Tinh. Kể từ khi Học thuyết Monroe ra đời vào năm 1823, khu vực này đã từng được xem như là một vùng ảnh hưởng của Hoa Kỳ. Các lực lượng Mỹ rút khỏi Haiti. Các hiệp ước mới được ký kết với Cuba và Panama đã kết thúc tình trạng của họ là quốc gia được Hoa Kỳ bảo hộ. Tháng 12 năm 1933, Roosevelt ký văn kiện Hội nghị Montevideo về quyền lợi và nghĩa vụ của các quốc gia, từ bỏ quyền can thiệp đơn phương vào công việc nội bộ của các quốc gia châu Mỹ La Tinh.. Câu trả lời phù hợp là
khu vực này đã từng được xem như là một vùng ảnh hưởng của Hoa Kỳ
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi "Chính sách lân bang tốt" của Roosevelt mang vai trò như thế nào trong chính sách đối ngoại của Cuba? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Sáng kiến chính về chính sách ngoại giao trong nhiệm kỳ đầu tiên của Roosevelt là "Chính sách lân bang tốt". Đây là một sự tái định lượng chính sách của Hoa Kỳ đối với châu Mỹ La Tinh. Kể từ khi Học thuyết Monroe ra đời vào năm 1823, khu vực này đã từng được xem như là một vùng ảnh hưởng của Hoa Kỳ. Các lực lượng Mỹ rút khỏi Haiti. Các hiệp ước mới được ký kết với Cuba và Panama đã kết thúc tình trạng của họ là quốc gia được Hoa Kỳ bảo hộ. Tháng 12 năm 1933, Roosevelt ký văn kiện Hội nghị Montevideo về quyền lợi và nghĩa vụ của các quốc gia, từ bỏ quyền can thiệp đơn phương vào công việc nội bộ của các quốc gia châu Mỹ La Tinh.. Câu trả lời phù hợp là
Đây là một sự tái định lượng chính sách của Hoa Kỳ đối với châu Mỹ La Tinh
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Trong văn kiện Hội nghị Montevideo về quyền lợi và nghĩa vụ của các quốc gia, Hoa Kỳ đã cam kết điều gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Sáng kiến chính về chính sách ngoại giao trong nhiệm kỳ đầu tiên của Roosevelt là "Chính sách lân bang tốt". Đây là một sự tái định lượng chính sách của Hoa Kỳ đối với châu Mỹ La Tinh. Kể từ khi Học thuyết Monroe ra đời vào năm 1823, khu vực này đã từng được xem như là một vùng ảnh hưởng của Hoa Kỳ. Các lực lượng Mỹ rút khỏi Haiti. Các hiệp ước mới được ký kết với Cuba và Panama đã kết thúc tình trạng của họ là quốc gia được Hoa Kỳ bảo hộ. Tháng 12 năm 1933, Roosevelt ký văn kiện Hội nghị Montevideo về quyền lợi và nghĩa vụ của các quốc gia, từ bỏ quyền can thiệp đơn phương vào công việc nội bộ của các quốc gia châu Mỹ La Tinh.. Câu trả lời phù hợp là
từ bỏ quyền can thiệp đơn phương vào công việc nội bộ của các quốc gia châu Mỹ La Tinh
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi "Học thuyết Monroe" là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Sáng kiến chính về chính sách ngoại giao trong nhiệm kỳ đầu tiên của Roosevelt là "Chính sách lân bang tốt". Đây là một sự tái định lượng chính sách của Hoa Kỳ đối với châu Mỹ La Tinh. Kể từ khi Học thuyết Monroe ra đời vào năm 1823, khu vực này đã từng được xem như là một vùng ảnh hưởng của Hoa Kỳ. Các lực lượng Mỹ rút khỏi Haiti. Các hiệp ước mới được ký kết với Cuba và Panama đã kết thúc tình trạng của họ là quốc gia được Hoa Kỳ bảo hộ. Tháng 12 năm 1933, Roosevelt ký văn kiện Hội nghị Montevideo về quyền lợi và nghĩa vụ của các quốc gia, từ bỏ quyền can thiệp đơn phương vào công việc nội bộ của các quốc gia châu Mỹ La Tinh.. Câu trả lời phù hợp là
Sáng kiến chính về chính sách ngoại giao trong nhiệm kỳ đầu tiên của Roosevelt
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi "Chính sách lân bang tốt" là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Sáng kiến chính về chính sách ngoại giao trong nhiệm kỳ đầu tiên của Roosevelt là "Chính sách lân bang tốt". Đây là một sự tái định lượng chính sách của Hoa Kỳ đối với châu Mỹ La Tinh. Kể từ khi Học thuyết Monroe ra đời vào năm 1823, khu vực này đã từng được xem như là một vùng ảnh hưởng của Hoa Kỳ. Các lực lượng Mỹ rút khỏi Haiti. Các hiệp ước mới được ký kết với Cuba và Panama đã kết thúc tình trạng của họ là quốc gia được Hoa Kỳ bảo hộ. Tháng 12 năm 1933, Roosevelt ký văn kiện Hội nghị Montevideo về quyền lợi và nghĩa vụ của các quốc gia, từ bỏ quyền can thiệp đơn phương vào công việc nội bộ của các quốc gia châu Mỹ La Tinh.. Câu trả lời phù hợp là
Sáng kiến chính về chính sách ngoại giao trong nhiệm kỳ đầu tiên của Roosevelt
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Trong văn kiện các quốc gia về quyền lợi và nghĩa vụ của Hội nghị Montevideo, Hoa Kỳ đã cam kết điều gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Sáng kiến chính về chính sách ngoại giao trong nhiệm kỳ đầu tiên của Roosevelt là "Chính sách lân bang tốt". Đây là một sự tái định lượng chính sách của Hoa Kỳ đối với châu Mỹ La Tinh. Kể từ khi Học thuyết Monroe ra đời vào năm 1823, khu vực này đã từng được xem như là một vùng ảnh hưởng của Hoa Kỳ. Các lực lượng Mỹ rút khỏi Haiti. Các hiệp ước mới được ký kết với Cuba và Panama đã kết thúc tình trạng của họ là quốc gia được Hoa Kỳ bảo hộ. Tháng 12 năm 1933, Roosevelt ký văn kiện Hội nghị Montevideo về quyền lợi và nghĩa vụ của các quốc gia, từ bỏ quyền can thiệp đơn phương vào công việc nội bộ của các quốc gia châu Mỹ La Tinh.. Câu trả lời phù hợp là
từ bỏ quyền can thiệp đơn phương vào công việc nội bộ của các quốc gia châu Mỹ La Tinh
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Liên minh New Deal đã đóng góp vai trò như thế nào đối với Đảng Dân chủ? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1936, Roosevelt vận động tranh cử dựa vào các chương trình New Deal của ông chống lại đối thủ Alf Landon, Thống đốc tiểu bang Kansas, là người chấp nhận phần lớn chương trình New Deal nhưng phản bác rằng nó không có lợi cho doanh nghiệp và quá nhiều lãng phí. Roosevelt và Garner chiến thắng với tỉ lệ 60,8% phiếu bầu phổ thông và chiến thắng gần như ở tất cả các tiểu bang, trừ Maine và Vermont. Các đảng viên Dân chủ cũng thắng lớn, thậm chí trở thành khối đa số lớn hơn tại cả hai viện lập pháp của Quốc hội. Roosevelt được hậu thuẫn bởi một liên minh cử tri gồm các đảng viên Dân chủ truyền thống trên toàn quốc, các nông gia nhỏ, cư dân miền Nam Hoa Kỳ, người công giáo La Mã, các cỗ máy thành phố lớn, các liên đoàn lao động, người Mỹ gốc châu Phi ở miền bắc, người Do Thái, giới trí thức và người theo chủ nghĩa tự do chính trị. Liên minh này thường được gọi là Liên minh New Deal, phần lớn không thay đổi sự hậu thuẫn cho đảng Dân chủ cho đến thập niên 1960.. Câu trả lời phù hợp là
phần lớn không thay đổi sự hậu thuẫn cho đảng Dân chủ cho đến thập niên 1960
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Liên minh New Deal đã đóng góp vai trò như thế nào đối với tiểu bang Kansas? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1936, Roosevelt vận động tranh cử dựa vào các chương trình New Deal của ông chống lại đối thủ Alf Landon, Thống đốc tiểu bang Kansas, là người chấp nhận phần lớn chương trình New Deal nhưng phản bác rằng nó không có lợi cho doanh nghiệp và quá nhiều lãng phí. Roosevelt và Garner chiến thắng với tỉ lệ 60,8% phiếu bầu phổ thông và chiến thắng gần như ở tất cả các tiểu bang, trừ Maine và Vermont. Các đảng viên Dân chủ cũng thắng lớn, thậm chí trở thành khối đa số lớn hơn tại cả hai viện lập pháp của Quốc hội. Roosevelt được hậu thuẫn bởi một liên minh cử tri gồm các đảng viên Dân chủ truyền thống trên toàn quốc, các nông gia nhỏ, cư dân miền Nam Hoa Kỳ, người công giáo La Mã, các cỗ máy thành phố lớn, các liên đoàn lao động, người Mỹ gốc châu Phi ở miền bắc, người Do Thái, giới trí thức và người theo chủ nghĩa tự do chính trị. Liên minh này thường được gọi là Liên minh New Deal, phần lớn không thay đổi sự hậu thuẫn cho đảng Dân chủ cho đến thập niên 1960.. Câu trả lời phù hợp là
phần lớn không thay đổi sự hậu thuẫn cho đảng Dân chủ cho đến thập niên 1960
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Kết quả của cuộc bầu cử tổng thống năm 1936 là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1936, Roosevelt vận động tranh cử dựa vào các chương trình New Deal của ông chống lại đối thủ Alf Landon, Thống đốc tiểu bang Kansas, là người chấp nhận phần lớn chương trình New Deal nhưng phản bác rằng nó không có lợi cho doanh nghiệp và quá nhiều lãng phí. Roosevelt và Garner chiến thắng với tỉ lệ 60,8% phiếu bầu phổ thông và chiến thắng gần như ở tất cả các tiểu bang, trừ Maine và Vermont. Các đảng viên Dân chủ cũng thắng lớn, thậm chí trở thành khối đa số lớn hơn tại cả hai viện lập pháp của Quốc hội. Roosevelt được hậu thuẫn bởi một liên minh cử tri gồm các đảng viên Dân chủ truyền thống trên toàn quốc, các nông gia nhỏ, cư dân miền Nam Hoa Kỳ, người công giáo La Mã, các cỗ máy thành phố lớn, các liên đoàn lao động, người Mỹ gốc châu Phi ở miền bắc, người Do Thái, giới trí thức và người theo chủ nghĩa tự do chính trị. Liên minh này thường được gọi là Liên minh New Deal, phần lớn không thay đổi sự hậu thuẫn cho đảng Dân chủ cho đến thập niên 1960.. Câu trả lời phù hợp là
Roosevelt và Garner chiến thắng với tỉ lệ 60,8% phiếu bầu phổ thông và chiến thắng gần như ở tất cả các tiểu bang, trừ Maine và Vermont
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Alf Landon đã có thái độ như thế nào đối với chương trình New Deal? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1936, Roosevelt vận động tranh cử dựa vào các chương trình New Deal của ông chống lại đối thủ Alf Landon, Thống đốc tiểu bang Kansas, là người chấp nhận phần lớn chương trình New Deal nhưng phản bác rằng nó không có lợi cho doanh nghiệp và quá nhiều lãng phí. Roosevelt và Garner chiến thắng với tỉ lệ 60,8% phiếu bầu phổ thông và chiến thắng gần như ở tất cả các tiểu bang, trừ Maine và Vermont. Các đảng viên Dân chủ cũng thắng lớn, thậm chí trở thành khối đa số lớn hơn tại cả hai viện lập pháp của Quốc hội. Roosevelt được hậu thuẫn bởi một liên minh cử tri gồm các đảng viên Dân chủ truyền thống trên toàn quốc, các nông gia nhỏ, cư dân miền Nam Hoa Kỳ, người công giáo La Mã, các cỗ máy thành phố lớn, các liên đoàn lao động, người Mỹ gốc châu Phi ở miền bắc, người Do Thái, giới trí thức và người theo chủ nghĩa tự do chính trị. Liên minh này thường được gọi là Liên minh New Deal, phần lớn không thay đổi sự hậu thuẫn cho đảng Dân chủ cho đến thập niên 1960.. Câu trả lời phù hợp là
chấp nhận phần lớn chương trình New Deal nhưng phản bác rằng nó không có lợi cho doanh nghiệp và quá nhiều lãng phí
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Kết quả của cuộc bầu cử Quốc hội năm 1936 là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1936, Roosevelt vận động tranh cử dựa vào các chương trình New Deal của ông chống lại đối thủ Alf Landon, Thống đốc tiểu bang Kansas, là người chấp nhận phần lớn chương trình New Deal nhưng phản bác rằng nó không có lợi cho doanh nghiệp và quá nhiều lãng phí. Roosevelt và Garner chiến thắng với tỉ lệ 60,8% phiếu bầu phổ thông và chiến thắng gần như ở tất cả các tiểu bang, trừ Maine và Vermont. Các đảng viên Dân chủ cũng thắng lớn, thậm chí trở thành khối đa số lớn hơn tại cả hai viện lập pháp của Quốc hội. Roosevelt được hậu thuẫn bởi một liên minh cử tri gồm các đảng viên Dân chủ truyền thống trên toàn quốc, các nông gia nhỏ, cư dân miền Nam Hoa Kỳ, người công giáo La Mã, các cỗ máy thành phố lớn, các liên đoàn lao động, người Mỹ gốc châu Phi ở miền bắc, người Do Thái, giới trí thức và người theo chủ nghĩa tự do chính trị. Liên minh này thường được gọi là Liên minh New Deal, phần lớn không thay đổi sự hậu thuẫn cho đảng Dân chủ cho đến thập niên 1960.. Câu trả lời phù hợp là
Roosevelt và Garner chiến thắng với tỉ lệ 60,8% phiếu bầu phổ thông và chiến thắng gần như ở tất cả các tiểu bang, trừ Maine và Vermont
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Trong cuộc tranh cử tổng thống năm 1936, Roosevelt đã dựa vào lợi thế gì để tranh cử với Alf Landon? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1936, Roosevelt vận động tranh cử dựa vào các chương trình New Deal của ông chống lại đối thủ Alf Landon, Thống đốc tiểu bang Kansas, là người chấp nhận phần lớn chương trình New Deal nhưng phản bác rằng nó không có lợi cho doanh nghiệp và quá nhiều lãng phí. Roosevelt và Garner chiến thắng với tỉ lệ 60,8% phiếu bầu phổ thông và chiến thắng gần như ở tất cả các tiểu bang, trừ Maine và Vermont. Các đảng viên Dân chủ cũng thắng lớn, thậm chí trở thành khối đa số lớn hơn tại cả hai viện lập pháp của Quốc hội. Roosevelt được hậu thuẫn bởi một liên minh cử tri gồm các đảng viên Dân chủ truyền thống trên toàn quốc, các nông gia nhỏ, cư dân miền Nam Hoa Kỳ, người công giáo La Mã, các cỗ máy thành phố lớn, các liên đoàn lao động, người Mỹ gốc châu Phi ở miền bắc, người Do Thái, giới trí thức và người theo chủ nghĩa tự do chính trị. Liên minh này thường được gọi là Liên minh New Deal, phần lớn không thay đổi sự hậu thuẫn cho đảng Dân chủ cho đến thập niên 1960.. Câu trả lời phù hợp là
dựa vào các chương trình New Deal của ông
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Roosevelt đã nhận được sự ủng hộ to lớn như thế nào trong cuộc tranh tranh cử? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1936, Roosevelt vận động tranh cử dựa vào các chương trình New Deal của ông chống lại đối thủ Alf Landon, Thống đốc tiểu bang Kansas, là người chấp nhận phần lớn chương trình New Deal nhưng phản bác rằng nó không có lợi cho doanh nghiệp và quá nhiều lãng phí. Roosevelt và Garner chiến thắng với tỉ lệ 60,8% phiếu bầu phổ thông và chiến thắng gần như ở tất cả các tiểu bang, trừ Maine và Vermont. Các đảng viên Dân chủ cũng thắng lớn, thậm chí trở thành khối đa số lớn hơn tại cả hai viện lập pháp của Quốc hội. Roosevelt được hậu thuẫn bởi một liên minh cử tri gồm các đảng viên Dân chủ truyền thống trên toàn quốc, các nông gia nhỏ, cư dân miền Nam Hoa Kỳ, người công giáo La Mã, các cỗ máy thành phố lớn, các liên đoàn lao động, người Mỹ gốc châu Phi ở miền bắc, người Do Thái, giới trí thức và người theo chủ nghĩa tự do chính trị. Liên minh này thường được gọi là Liên minh New Deal, phần lớn không thay đổi sự hậu thuẫn cho đảng Dân chủ cho đến thập niên 1960.. Câu trả lời phù hợp là
Roosevelt được hậu thuẫn bởi một liên minh cử tri gồm các đảng viên Dân chủ truyền thống trên toàn quốc, các nông gia nhỏ, cư dân miền Nam Hoa Kỳ, người công giáo La Mã, các cỗ máy thành phố lớn, các liên đoàn lao động, người Mỹ gốc châu Phi ở miền bắc, người Do Thái, giới trí thức và người theo chủ nghĩa tự do chính trị
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Chương trình kích cầu cấp tiến mà Roosevelt đưa ra đã đem lại tác dụng gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tương phản đầy kịch tính so với nhiệm kỳ đầu tiên, có rất ít quy trình lập pháp lớn được thông qua trong nhiệm kỳ hai. Trong nhiệm kỳ này, Hoa Kỳ có được một Cơ quan đặc trách Gia cư Hoa Kỳ, một Đạo luật Điều chỉnh Nông nghiệp thứ hai và Đạo luật Tiêu chuẩn Lao động Công bằng năm 1938 cho ra đời lương tối thiểu. Khi nền kinh tế bắt đầu tồi tệ trở lại vào cuối năm 1937, Roosevelt đưa ra một chương trình kích cầu cấp tiến, xin Quốc hội chi 5 tỷ đô la cho công chánh và giải cứu Cơ quan Quản trị Tiến trình Xây dựng Công chánh (WPA). Sự kiện này giúp tạo ra đỉnh điểm 3,3 triệu việc làm do WPA quản lý vào năm 1938.. Câu trả lời phù hợp là
giúp tạo ra đỉnh điểm 3,3 triệu việc làm do WPA quản lý vào năm 1938
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Trong nhiệm kỳ hai của Roosevelt, Hoa Kỳ đã có những thay đổi như thế nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tương phản đầy kịch tính so với nhiệm kỳ đầu tiên, có rất ít quy trình lập pháp lớn được thông qua trong nhiệm kỳ hai. Trong nhiệm kỳ này, Hoa Kỳ có được một Cơ quan đặc trách Gia cư Hoa Kỳ, một Đạo luật Điều chỉnh Nông nghiệp thứ hai và Đạo luật Tiêu chuẩn Lao động Công bằng năm 1938 cho ra đời lương tối thiểu. Khi nền kinh tế bắt đầu tồi tệ trở lại vào cuối năm 1937, Roosevelt đưa ra một chương trình kích cầu cấp tiến, xin Quốc hội chi 5 tỷ đô la cho công chánh và giải cứu Cơ quan Quản trị Tiến trình Xây dựng Công chánh (WPA). Sự kiện này giúp tạo ra đỉnh điểm 3,3 triệu việc làm do WPA quản lý vào năm 1938.. Câu trả lời phù hợp là
Hoa Kỳ có được một Cơ quan đặc trách Gia cư Hoa Kỳ, một Đạo luật Điều chỉnh Nông nghiệp thứ hai và Đạo luật Tiêu chuẩn Lao động Công bằng năm 1938 cho ra đời lương tối thiểu
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Chương trình kích cầu cấp tiến mà Roosevelt giải cứu đã đem lại tác dụng gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tương phản đầy kịch tính so với nhiệm kỳ đầu tiên, có rất ít quy trình lập pháp lớn được thông qua trong nhiệm kỳ hai. Trong nhiệm kỳ này, Hoa Kỳ có được một Cơ quan đặc trách Gia cư Hoa Kỳ, một Đạo luật Điều chỉnh Nông nghiệp thứ hai và Đạo luật Tiêu chuẩn Lao động Công bằng năm 1938 cho ra đời lương tối thiểu. Khi nền kinh tế bắt đầu tồi tệ trở lại vào cuối năm 1937, Roosevelt đưa ra một chương trình kích cầu cấp tiến, xin Quốc hội chi 5 tỷ đô la cho công chánh và giải cứu Cơ quan Quản trị Tiến trình Xây dựng Công chánh (WPA). Sự kiện này giúp tạo ra đỉnh điểm 3,3 triệu việc làm do WPA quản lý vào năm 1938.. Câu trả lời phù hợp là
giúp tạo ra đỉnh điểm 3,3 triệu việc làm do WPA quản lý vào năm 1938
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Để giải quyết tình trạnh tồi tệ trở lại của nền kinh tế Hoa Kỳ năm 1937, Roosevelt đã có những quyết định như thế nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tương phản đầy kịch tính so với nhiệm kỳ đầu tiên, có rất ít quy trình lập pháp lớn được thông qua trong nhiệm kỳ hai. Trong nhiệm kỳ này, Hoa Kỳ có được một Cơ quan đặc trách Gia cư Hoa Kỳ, một Đạo luật Điều chỉnh Nông nghiệp thứ hai và Đạo luật Tiêu chuẩn Lao động Công bằng năm 1938 cho ra đời lương tối thiểu. Khi nền kinh tế bắt đầu tồi tệ trở lại vào cuối năm 1937, Roosevelt đưa ra một chương trình kích cầu cấp tiến, xin Quốc hội chi 5 tỷ đô la cho công chánh và giải cứu Cơ quan Quản trị Tiến trình Xây dựng Công chánh (WPA). Sự kiện này giúp tạo ra đỉnh điểm 3,3 triệu việc làm do WPA quản lý vào năm 1938.. Câu trả lời phù hợp là
Roosevelt đưa ra một chương trình kích cầu cấp tiến, xin Quốc hội chi 5 tỷ đô la cho công chánh và giải cứu Cơ quan Quản trị Tiến trình Xây dựng Công chánh (WPA)
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Đầu năm 1937, đảng Dân Chủ đã phản đối quyết định "gây sửng sốt" gì của Roosevelt? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ là rào cản chính đối với những chương trình của Roosevelt trong suốt nhiệm kỳ hai vì nó lật ngược nhiều chương trình của ông. Đặc biệt là vào năm 1935, tối cao pháp viện đồng thanh phán quyết rằng Đạo luật Phục hồi Quốc gia (NRA) là một sự ủy thác quyền lực một cách vi hiến của ngành lập pháp trao cho tổng thống. Roosevelt làm sửng sốt Quốc hội vào đầu năm 1937 khi đề nghị một luật mới cho phép ông bổ nhiệm 5 thẩm phán tối cao pháp viện mới Kế hoạch "lấp đầy tòa án" này bị phản đối kịch liệt từ chính đảng của ông, dẫn đầu là Phó Tổng thống Garner vì nó dường như làm đảo lộn tam quyền phân lập và trao cho tổng thống cả quyền kiểm soát ngành tư pháp. Đề nghị của Roosevelt bị thất bại. Tòa án cũng rút lại cuộc đối đầu với hành pháp bằng cách phán quyết rằng các Đạo luật An sinh Xã hội và Quan hệ Lao động là hợp hiến. Chẳng bao lâu sau đó, một số thẩm pháp Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ mất hoặc về hưu đã tạo cơ hội cho Roosevelt bổ nhiệm người của mình thay thế mà chỉ gặp phải một ít tranh cãi. Giữa năm 1937 và 1941, ông bổ nhiệm đến 8 thẩm phán tối cao pháp viện.. Câu trả lời phù hợp là
bổ nhiệm 5 thẩm phán tối cao pháp viện mới
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Những chương trình của Roosevelt đã phải đối mặt với rào cản khó khăn nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ là rào cản chính đối với những chương trình của Roosevelt trong suốt nhiệm kỳ hai vì nó lật ngược nhiều chương trình của ông. Đặc biệt là vào năm 1935, tối cao pháp viện đồng thanh phán quyết rằng Đạo luật Phục hồi Quốc gia (NRA) là một sự ủy thác quyền lực một cách vi hiến của ngành lập pháp trao cho tổng thống. Roosevelt làm sửng sốt Quốc hội vào đầu năm 1937 khi đề nghị một luật mới cho phép ông bổ nhiệm 5 thẩm phán tối cao pháp viện mới Kế hoạch "lấp đầy tòa án" này bị phản đối kịch liệt từ chính đảng của ông, dẫn đầu là Phó Tổng thống Garner vì nó dường như làm đảo lộn tam quyền phân lập và trao cho tổng thống cả quyền kiểm soát ngành tư pháp. Đề nghị của Roosevelt bị thất bại. Tòa án cũng rút lại cuộc đối đầu với hành pháp bằng cách phán quyết rằng các Đạo luật An sinh Xã hội và Quan hệ Lao động là hợp hiến. Chẳng bao lâu sau đó, một số thẩm pháp Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ mất hoặc về hưu đã tạo cơ hội cho Roosevelt bổ nhiệm người của mình thay thế mà chỉ gặp phải một ít tranh cãi. Giữa năm 1937 và 1941, ông bổ nhiệm đến 8 thẩm phán tối cao pháp viện.. Câu trả lời phù hợp là
Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tại sao quyết kế hoạch "lấp đầy tòa án" của Roosevelt lại bị phản đối một cách kịch liệt như vậy? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ là rào cản chính đối với những chương trình của Roosevelt trong suốt nhiệm kỳ hai vì nó lật ngược nhiều chương trình của ông. Đặc biệt là vào năm 1935, tối cao pháp viện đồng thanh phán quyết rằng Đạo luật Phục hồi Quốc gia (NRA) là một sự ủy thác quyền lực một cách vi hiến của ngành lập pháp trao cho tổng thống. Roosevelt làm sửng sốt Quốc hội vào đầu năm 1937 khi đề nghị một luật mới cho phép ông bổ nhiệm 5 thẩm phán tối cao pháp viện mới Kế hoạch "lấp đầy tòa án" này bị phản đối kịch liệt từ chính đảng của ông, dẫn đầu là Phó Tổng thống Garner vì nó dường như làm đảo lộn tam quyền phân lập và trao cho tổng thống cả quyền kiểm soát ngành tư pháp. Đề nghị của Roosevelt bị thất bại. Tòa án cũng rút lại cuộc đối đầu với hành pháp bằng cách phán quyết rằng các Đạo luật An sinh Xã hội và Quan hệ Lao động là hợp hiến. Chẳng bao lâu sau đó, một số thẩm pháp Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ mất hoặc về hưu đã tạo cơ hội cho Roosevelt bổ nhiệm người của mình thay thế mà chỉ gặp phải một ít tranh cãi. Giữa năm 1937 và 1941, ông bổ nhiệm đến 8 thẩm phán tối cao pháp viện.. Câu trả lời phù hợp là
vì nó dường như làm đảo lộn tam quyền phân lập và trao cho tổng thống cả quyền kiểm soát ngành tư pháp
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ đã có những hành động gì để "lật ngược" các chương trình của Roosevelt? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ là rào cản chính đối với những chương trình của Roosevelt trong suốt nhiệm kỳ hai vì nó lật ngược nhiều chương trình của ông. Đặc biệt là vào năm 1935, tối cao pháp viện đồng thanh phán quyết rằng Đạo luật Phục hồi Quốc gia (NRA) là một sự ủy thác quyền lực một cách vi hiến của ngành lập pháp trao cho tổng thống. Roosevelt làm sửng sốt Quốc hội vào đầu năm 1937 khi đề nghị một luật mới cho phép ông bổ nhiệm 5 thẩm phán tối cao pháp viện mới Kế hoạch "lấp đầy tòa án" này bị phản đối kịch liệt từ chính đảng của ông, dẫn đầu là Phó Tổng thống Garner vì nó dường như làm đảo lộn tam quyền phân lập và trao cho tổng thống cả quyền kiểm soát ngành tư pháp. Đề nghị của Roosevelt bị thất bại. Tòa án cũng rút lại cuộc đối đầu với hành pháp bằng cách phán quyết rằng các Đạo luật An sinh Xã hội và Quan hệ Lao động là hợp hiến. Chẳng bao lâu sau đó, một số thẩm pháp Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ mất hoặc về hưu đã tạo cơ hội cho Roosevelt bổ nhiệm người của mình thay thế mà chỉ gặp phải một ít tranh cãi. Giữa năm 1937 và 1941, ông bổ nhiệm đến 8 thẩm phán tối cao pháp viện.. Câu trả lời phù hợp là
vào năm 1935, tối cao pháp viện đồng thanh phán quyết rằng Đạo luật Phục hồi Quốc gia (NRA) là một sự ủy thác quyền lực một cách vi hiến của ngành lập pháp trao cho tổng thống
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tại sao Roosevelt lại tự dấn thân vào các cuộc bầu cử sơ bộ đảng Dân chủ năm 1938? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Vì quyết tâm vượt qua sự chống đối của các đảng viên Dân chủ bảo thủ (đa số từ miền Nam Hoa Kỳ), Roosevelt tự dấn thân vào các cuộc bầu cử sơ bộ đảng Dân chủ năm 1938, tích cực vận động cho các ứng viên có thái độ ủng hộ hơn dành cho chương trình cải cách New Deal. Những người mà ông nhắm mục tiêu triệt hạ đã tố cáo ông là tìm cách thâu tóm đảng Dân chủ và dùng chiêu thức thuyết phục cử tri rằng họ độc lập để được tái đắc cử. Roosevelt bị thất bại chua cay, chỉ đánh gục được một mục tiêu, đó là một đảng viên Dân chủ bảo thủ từ Thành phố New York.. Câu trả lời phù hợp là
Vì quyết tâm vượt qua sự chống đối của các đảng viên Dân chủ bảo thủ (đa số từ miền Nam Hoa Kỳ)
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Roosevelt tham gia vào cuộc bầu cử sơ bộ đảng Dân chủ với mục đích gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Vì quyết tâm vượt qua sự chống đối của các đảng viên Dân chủ bảo thủ (đa số từ miền Nam Hoa Kỳ), Roosevelt tự dấn thân vào các cuộc bầu cử sơ bộ đảng Dân chủ năm 1938, tích cực vận động cho các ứng viên có thái độ ủng hộ hơn dành cho chương trình cải cách New Deal. Những người mà ông nhắm mục tiêu triệt hạ đã tố cáo ông là tìm cách thâu tóm đảng Dân chủ và dùng chiêu thức thuyết phục cử tri rằng họ độc lập để được tái đắc cử. Roosevelt bị thất bại chua cay, chỉ đánh gục được một mục tiêu, đó là một đảng viên Dân chủ bảo thủ từ Thành phố New York.. Câu trả lời phù hợp là
tích cực vận động cho các ứng viên có thái độ ủng hộ hơn dành cho chương trình cải cách New Deal
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Roosevelt đã bị tố cáo về những việc làm gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Vì quyết tâm vượt qua sự chống đối của các đảng viên Dân chủ bảo thủ (đa số từ miền Nam Hoa Kỳ), Roosevelt tự dấn thân vào các cuộc bầu cử sơ bộ đảng Dân chủ năm 1938, tích cực vận động cho các ứng viên có thái độ ủng hộ hơn dành cho chương trình cải cách New Deal. Những người mà ông nhắm mục tiêu triệt hạ đã tố cáo ông là tìm cách thâu tóm đảng Dân chủ và dùng chiêu thức thuyết phục cử tri rằng họ độc lập để được tái đắc cử. Roosevelt bị thất bại chua cay, chỉ đánh gục được một mục tiêu, đó là một đảng viên Dân chủ bảo thủ từ Thành phố New York.. Câu trả lời phù hợp là
tìm cách thâu tóm đảng Dân chủ và dùng chiêu thức thuyết phục cử tri rằng họ độc lập để được tái đắc cử
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Thành quả mà Roosevelt đạt được sau khi dấn thân vào các cuộc bầu cửu sơ bộ đảng Dân chủ là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Vì quyết tâm vượt qua sự chống đối của các đảng viên Dân chủ bảo thủ (đa số từ miền Nam Hoa Kỳ), Roosevelt tự dấn thân vào các cuộc bầu cử sơ bộ đảng Dân chủ năm 1938, tích cực vận động cho các ứng viên có thái độ ủng hộ hơn dành cho chương trình cải cách New Deal. Những người mà ông nhắm mục tiêu triệt hạ đã tố cáo ông là tìm cách thâu tóm đảng Dân chủ và dùng chiêu thức thuyết phục cử tri rằng họ độc lập để được tái đắc cử. Roosevelt bị thất bại chua cay, chỉ đánh gục được một mục tiêu, đó là một đảng viên Dân chủ bảo thủ từ Thành phố New York.. Câu trả lời phù hợp là
Roosevelt bị thất bại chua cay, chỉ đánh gục được một mục tiêu, đó là một đảng viên Dân chủ bảo thủ từ Thành phố New York
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Thành quả mà Roosevelt đạt được trước khi dấn thân vào các cuộc bầu cử sơ bộ đảng Dân chủ là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Vì quyết tâm vượt qua sự chống đối của các đảng viên Dân chủ bảo thủ (đa số từ miền Nam Hoa Kỳ), Roosevelt tự dấn thân vào các cuộc bầu cử sơ bộ đảng Dân chủ năm 1938, tích cực vận động cho các ứng viên có thái độ ủng hộ hơn dành cho chương trình cải cách New Deal. Những người mà ông nhắm mục tiêu triệt hạ đã tố cáo ông là tìm cách thâu tóm đảng Dân chủ và dùng chiêu thức thuyết phục cử tri rằng họ độc lập để được tái đắc cử. Roosevelt bị thất bại chua cay, chỉ đánh gục được một mục tiêu, đó là một đảng viên Dân chủ bảo thủ từ Thành phố New York.. Câu trả lời phù hợp là
Roosevelt bị thất bại chua cay, chỉ đánh gục được một mục tiêu, đó là một đảng viên Dân chủ bảo thủ từ Thành phố New York
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tại sao Roosevelt lại bị dấn thân vào các cuộc bầu cử sơ bộ đảng Dân chủ năm 1938? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Vì quyết tâm vượt qua sự chống đối của các đảng viên Dân chủ bảo thủ (đa số từ miền Nam Hoa Kỳ), Roosevelt tự dấn thân vào các cuộc bầu cử sơ bộ đảng Dân chủ năm 1938, tích cực vận động cho các ứng viên có thái độ ủng hộ hơn dành cho chương trình cải cách New Deal. Những người mà ông nhắm mục tiêu triệt hạ đã tố cáo ông là tìm cách thâu tóm đảng Dân chủ và dùng chiêu thức thuyết phục cử tri rằng họ độc lập để được tái đắc cử. Roosevelt bị thất bại chua cay, chỉ đánh gục được một mục tiêu, đó là một đảng viên Dân chủ bảo thủ từ Thành phố New York.. Câu trả lời phù hợp là
Vì quyết tâm vượt qua sự chống đối của các đảng viên Dân chủ bảo thủ (đa số từ miền Nam Hoa Kỳ)
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Để vượt qua sự chống đối của các đảng viên Dân chủ bảo thủ, Roosevelt đã có quyết định gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Vì quyết tâm vượt qua sự chống đối của các đảng viên Dân chủ bảo thủ (đa số từ miền Nam Hoa Kỳ), Roosevelt tự dấn thân vào các cuộc bầu cử sơ bộ đảng Dân chủ năm 1938, tích cực vận động cho các ứng viên có thái độ ủng hộ hơn dành cho chương trình cải cách New Deal. Những người mà ông nhắm mục tiêu triệt hạ đã tố cáo ông là tìm cách thâu tóm đảng Dân chủ và dùng chiêu thức thuyết phục cử tri rằng họ độc lập để được tái đắc cử. Roosevelt bị thất bại chua cay, chỉ đánh gục được một mục tiêu, đó là một đảng viên Dân chủ bảo thủ từ Thành phố New York.. Câu trả lời phù hợp là
Roosevelt tự dấn thân vào các cuộc bầu cử sơ bộ đảng Dân chủ năm 1938
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Để vượt qua sự thuyết phục của các đảng viên Dân chủ bảo thủ, Roosevelt đã có quyết định gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Vì quyết tâm vượt qua sự chống đối của các đảng viên Dân chủ bảo thủ (đa số từ miền Nam Hoa Kỳ), Roosevelt tự dấn thân vào các cuộc bầu cử sơ bộ đảng Dân chủ năm 1938, tích cực vận động cho các ứng viên có thái độ ủng hộ hơn dành cho chương trình cải cách New Deal. Những người mà ông nhắm mục tiêu triệt hạ đã tố cáo ông là tìm cách thâu tóm đảng Dân chủ và dùng chiêu thức thuyết phục cử tri rằng họ độc lập để được tái đắc cử. Roosevelt bị thất bại chua cay, chỉ đánh gục được một mục tiêu, đó là một đảng viên Dân chủ bảo thủ từ Thành phố New York.. Câu trả lời phù hợp là
Roosevelt tự dấn thân vào các cuộc bầu cử sơ bộ đảng Dân chủ năm 1938
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Luật cuối cùng mà Roosevelt đề nghị được quốc hội thông qua là luật nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong cuộc bầu cử tháng 11 năm 1938, đảng Dân chủ mất 6 ghế thượng viện và 71 ghế hạ viện. Các ghế mất phần nhiều tập trung trong số các đảng viên Dân chủ ủng hộ New Deal. Khi Quốc hội nhóm họp năm 1939, đảng Cộng hòa dưới sự lãnh đạo của Thượng nghị sĩ Robert Taft lập ra một liên minh Bảo thủ cùng với các đảng viên Dân chủ miền Nam Hoa Kỳ. Sự ra đời của liên minh bảo thủ này gần như kết thúc khả năng của Roosevelt đưa các đề nghị của mình lên quốc hội để được thông qua thành luật. Luật lương tối thiểu năm 1938 là một đạo luật cải cách New Deal đáng kể cuối cùng được quốc hội thông qua.. Câu trả lời phù hợp là
Luật lương tối thiểu năm 1938
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tại kì nhóm họp năm 1939 của Quốc hội, đã có những quyết định gì được đưa ra đến từ hai đảng phái? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong cuộc bầu cử tháng 11 năm 1938, đảng Dân chủ mất 6 ghế thượng viện và 71 ghế hạ viện. Các ghế mất phần nhiều tập trung trong số các đảng viên Dân chủ ủng hộ New Deal. Khi Quốc hội nhóm họp năm 1939, đảng Cộng hòa dưới sự lãnh đạo của Thượng nghị sĩ Robert Taft lập ra một liên minh Bảo thủ cùng với các đảng viên Dân chủ miền Nam Hoa Kỳ. Sự ra đời của liên minh bảo thủ này gần như kết thúc khả năng của Roosevelt đưa các đề nghị của mình lên quốc hội để được thông qua thành luật. Luật lương tối thiểu năm 1938 là một đạo luật cải cách New Deal đáng kể cuối cùng được quốc hội thông qua.. Câu trả lời phù hợp là
đảng Cộng hòa dưới sự lãnh đạo của Thượng nghị sĩ Robert Taft lập ra một liên minh Bảo thủ cùng với các đảng viên Dân chủ miền Nam Hoa Kỳ
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Việc thành lập liên minh Bảo thủ đã tác động như thế nào đến Roosevelt? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong cuộc bầu cử tháng 11 năm 1938, đảng Dân chủ mất 6 ghế thượng viện và 71 ghế hạ viện. Các ghế mất phần nhiều tập trung trong số các đảng viên Dân chủ ủng hộ New Deal. Khi Quốc hội nhóm họp năm 1939, đảng Cộng hòa dưới sự lãnh đạo của Thượng nghị sĩ Robert Taft lập ra một liên minh Bảo thủ cùng với các đảng viên Dân chủ miền Nam Hoa Kỳ. Sự ra đời của liên minh bảo thủ này gần như kết thúc khả năng của Roosevelt đưa các đề nghị của mình lên quốc hội để được thông qua thành luật. Luật lương tối thiểu năm 1938 là một đạo luật cải cách New Deal đáng kể cuối cùng được quốc hội thông qua.. Câu trả lời phù hợp là
Sự ra đời của liên minh bảo thủ này gần như kết thúc khả năng của Roosevelt đưa các đề nghị của mình lên quốc hội để được thông qua thành luật
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tại kì nhóm họp năm 1938 của Quốc hội, đã có những quyết định gì được đưa ra đến từ hai đảng phái? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong cuộc bầu cử tháng 11 năm 1938, đảng Dân chủ mất 6 ghế thượng viện và 71 ghế hạ viện. Các ghế mất phần nhiều tập trung trong số các đảng viên Dân chủ ủng hộ New Deal. Khi Quốc hội nhóm họp năm 1939, đảng Cộng hòa dưới sự lãnh đạo của Thượng nghị sĩ Robert Taft lập ra một liên minh Bảo thủ cùng với các đảng viên Dân chủ miền Nam Hoa Kỳ. Sự ra đời của liên minh bảo thủ này gần như kết thúc khả năng của Roosevelt đưa các đề nghị của mình lên quốc hội để được thông qua thành luật. Luật lương tối thiểu năm 1938 là một đạo luật cải cách New Deal đáng kể cuối cùng được quốc hội thông qua.. Câu trả lời phù hợp là
đảng Cộng hòa dưới sự lãnh đạo của Thượng nghị sĩ Robert Taft lập ra một liên minh Bảo thủ cùng với các đảng viên Dân chủ miền Nam Hoa Kỳ
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Đa phần số ghế bị mất của đảng Dân chủ trong thượng viện và hạ viện thuộc về những ai? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong cuộc bầu cử tháng 11 năm 1938, đảng Dân chủ mất 6 ghế thượng viện và 71 ghế hạ viện. Các ghế mất phần nhiều tập trung trong số các đảng viên Dân chủ ủng hộ New Deal. Khi Quốc hội nhóm họp năm 1939, đảng Cộng hòa dưới sự lãnh đạo của Thượng nghị sĩ Robert Taft lập ra một liên minh Bảo thủ cùng với các đảng viên Dân chủ miền Nam Hoa Kỳ. Sự ra đời của liên minh bảo thủ này gần như kết thúc khả năng của Roosevelt đưa các đề nghị của mình lên quốc hội để được thông qua thành luật. Luật lương tối thiểu năm 1938 là một đạo luật cải cách New Deal đáng kể cuối cùng được quốc hội thông qua.. Câu trả lời phù hợp là
tập trung trong số các đảng viên Dân chủ ủng hộ New Deal
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Trong cuộc bầu cử tháng 11 năm 1938, Đảng Dân chủ đã chịu những tổn thất gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong cuộc bầu cử tháng 11 năm 1938, đảng Dân chủ mất 6 ghế thượng viện và 71 ghế hạ viện. Các ghế mất phần nhiều tập trung trong số các đảng viên Dân chủ ủng hộ New Deal. Khi Quốc hội nhóm họp năm 1939, đảng Cộng hòa dưới sự lãnh đạo của Thượng nghị sĩ Robert Taft lập ra một liên minh Bảo thủ cùng với các đảng viên Dân chủ miền Nam Hoa Kỳ. Sự ra đời của liên minh bảo thủ này gần như kết thúc khả năng của Roosevelt đưa các đề nghị của mình lên quốc hội để được thông qua thành luật. Luật lương tối thiểu năm 1938 là một đạo luật cải cách New Deal đáng kể cuối cùng được quốc hội thông qua.. Câu trả lời phù hợp là
đảng Dân chủ mất 6 ghế thượng viện và 71 ghế hạ viện
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Đa phần số ghế bầu cử của đảng Dân chủ trong thượng viện và hạ viện thuộc về những ai? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Trong cuộc bầu cử tháng 11 năm 1938, đảng Dân chủ mất 6 ghế thượng viện và 71 ghế hạ viện. Các ghế mất phần nhiều tập trung trong số các đảng viên Dân chủ ủng hộ New Deal. Khi Quốc hội nhóm họp năm 1939, đảng Cộng hòa dưới sự lãnh đạo của Thượng nghị sĩ Robert Taft lập ra một liên minh Bảo thủ cùng với các đảng viên Dân chủ miền Nam Hoa Kỳ. Sự ra đời của liên minh bảo thủ này gần như kết thúc khả năng của Roosevelt đưa các đề nghị của mình lên quốc hội để được thông qua thành luật. Luật lương tối thiểu năm 1938 là một đạo luật cải cách New Deal đáng kể cuối cùng được quốc hội thông qua.. Câu trả lời phù hợp là
tập trung trong số các đảng viên Dân chủ ủng hộ New Deal
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Roosevelt đã có những phản ứng như thế nào đối với Đạo luật Trung lập mà Quốc hội Hoa Kỳ đã thông qua? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Sự kiện Adolf Hitler lên nắm quyền tại Đức dấy lên nỗi e sợ bùng nổ một cuộc thế chiến mới. Năm 1935, thời điểm Ý xâm lăng Ethiopia, Quốc hội Hoa Kỳ thông qua Đạo luật Trung lập, ra lệnh cấm vận chuyển vũ khí từ Mỹ đến các nước tham chiến. Roosevelt chống đối đạo luật dựa trên lập luận rằng đạo luật đang trừng phạt nạn nhân của sự xâm lược, trong trường hợp này là Ethiopia, đạo luật cũng hạn chế quyền hạn tổng thống trong nỗ lực trợ giúp các quốc gia thân thiện, song sự ủng hộ của công chúng dành cho đạo luật quá lớn nên Roosevelt bị buộc phải ký ban hành. Năm 1937, Quốc hội thông qua một đạo luật thậm chí còn nghiêm ngặt hơn nhưng khi chiến tranh Trung-Nhật năm 1937 bùng nổ thì công luận ủng hộ Trung Hoa do đó Roosevelt được rộng tay giúp đỡ nước này.. Câu trả lời phù hợp là
Roosevelt chống đối đạo luật
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Vì lí do gì mà Roosevelt lại chống đối Đạo luật Trung lập? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Sự kiện Adolf Hitler lên nắm quyền tại Đức dấy lên nỗi e sợ bùng nổ một cuộc thế chiến mới. Năm 1935, thời điểm Ý xâm lăng Ethiopia, Quốc hội Hoa Kỳ thông qua Đạo luật Trung lập, ra lệnh cấm vận chuyển vũ khí từ Mỹ đến các nước tham chiến. Roosevelt chống đối đạo luật dựa trên lập luận rằng đạo luật đang trừng phạt nạn nhân của sự xâm lược, trong trường hợp này là Ethiopia, đạo luật cũng hạn chế quyền hạn tổng thống trong nỗ lực trợ giúp các quốc gia thân thiện, song sự ủng hộ của công chúng dành cho đạo luật quá lớn nên Roosevelt bị buộc phải ký ban hành. Năm 1937, Quốc hội thông qua một đạo luật thậm chí còn nghiêm ngặt hơn nhưng khi chiến tranh Trung-Nhật năm 1937 bùng nổ thì công luận ủng hộ Trung Hoa do đó Roosevelt được rộng tay giúp đỡ nước này.. Câu trả lời phù hợp là
đạo luật đang trừng phạt nạn nhân của sự xâm lược, trong trường hợp này là Ethiopia, đạo luật cũng hạn chế quyền hạn tổng thống trong nỗ lực trợ giúp các quốc gia thân thiện
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Việc Adolf Hitler được bầu chọn làm quốc trưởng Đức Quốc Xã đã gây nên nỗi lo lắng gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Sự kiện Adolf Hitler lên nắm quyền tại Đức dấy lên nỗi e sợ bùng nổ một cuộc thế chiến mới. Năm 1935, thời điểm Ý xâm lăng Ethiopia, Quốc hội Hoa Kỳ thông qua Đạo luật Trung lập, ra lệnh cấm vận chuyển vũ khí từ Mỹ đến các nước tham chiến. Roosevelt chống đối đạo luật dựa trên lập luận rằng đạo luật đang trừng phạt nạn nhân của sự xâm lược, trong trường hợp này là Ethiopia, đạo luật cũng hạn chế quyền hạn tổng thống trong nỗ lực trợ giúp các quốc gia thân thiện, song sự ủng hộ của công chúng dành cho đạo luật quá lớn nên Roosevelt bị buộc phải ký ban hành. Năm 1937, Quốc hội thông qua một đạo luật thậm chí còn nghiêm ngặt hơn nhưng khi chiến tranh Trung-Nhật năm 1937 bùng nổ thì công luận ủng hộ Trung Hoa do đó Roosevelt được rộng tay giúp đỡ nước này.. Câu trả lời phù hợp là
dấy lên nỗi e sợ bùng nổ một cuộc thế chiến mới
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Roosevelt đã có những phản ứng như thế nào đối với Đạo luật Trung lập mà Quốc hội Ý đã thông qua? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Sự kiện Adolf Hitler lên nắm quyền tại Đức dấy lên nỗi e sợ bùng nổ một cuộc thế chiến mới. Năm 1935, thời điểm Ý xâm lăng Ethiopia, Quốc hội Hoa Kỳ thông qua Đạo luật Trung lập, ra lệnh cấm vận chuyển vũ khí từ Mỹ đến các nước tham chiến. Roosevelt chống đối đạo luật dựa trên lập luận rằng đạo luật đang trừng phạt nạn nhân của sự xâm lược, trong trường hợp này là Ethiopia, đạo luật cũng hạn chế quyền hạn tổng thống trong nỗ lực trợ giúp các quốc gia thân thiện, song sự ủng hộ của công chúng dành cho đạo luật quá lớn nên Roosevelt bị buộc phải ký ban hành. Năm 1937, Quốc hội thông qua một đạo luật thậm chí còn nghiêm ngặt hơn nhưng khi chiến tranh Trung-Nhật năm 1937 bùng nổ thì công luận ủng hộ Trung Hoa do đó Roosevelt được rộng tay giúp đỡ nước này.. Câu trả lời phù hợp là
Roosevelt chống đối đạo luật
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Theo Đạo luật Trung lập Hoa Kỳ đã có những động thái như thế nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Sự kiện Adolf Hitler lên nắm quyền tại Đức dấy lên nỗi e sợ bùng nổ một cuộc thế chiến mới. Năm 1935, thời điểm Ý xâm lăng Ethiopia, Quốc hội Hoa Kỳ thông qua Đạo luật Trung lập, ra lệnh cấm vận chuyển vũ khí từ Mỹ đến các nước tham chiến. Roosevelt chống đối đạo luật dựa trên lập luận rằng đạo luật đang trừng phạt nạn nhân của sự xâm lược, trong trường hợp này là Ethiopia, đạo luật cũng hạn chế quyền hạn tổng thống trong nỗ lực trợ giúp các quốc gia thân thiện, song sự ủng hộ của công chúng dành cho đạo luật quá lớn nên Roosevelt bị buộc phải ký ban hành. Năm 1937, Quốc hội thông qua một đạo luật thậm chí còn nghiêm ngặt hơn nhưng khi chiến tranh Trung-Nhật năm 1937 bùng nổ thì công luận ủng hộ Trung Hoa do đó Roosevelt được rộng tay giúp đỡ nước này.. Câu trả lời phù hợp là
ra lệnh cấm vận chuyển vũ khí từ Mỹ đến các nước tham chiến
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Điều gì khiên Roosevelt buộc phải ký ban hành Đạo luật Trung lập? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Sự kiện Adolf Hitler lên nắm quyền tại Đức dấy lên nỗi e sợ bùng nổ một cuộc thế chiến mới. Năm 1935, thời điểm Ý xâm lăng Ethiopia, Quốc hội Hoa Kỳ thông qua Đạo luật Trung lập, ra lệnh cấm vận chuyển vũ khí từ Mỹ đến các nước tham chiến. Roosevelt chống đối đạo luật dựa trên lập luận rằng đạo luật đang trừng phạt nạn nhân của sự xâm lược, trong trường hợp này là Ethiopia, đạo luật cũng hạn chế quyền hạn tổng thống trong nỗ lực trợ giúp các quốc gia thân thiện, song sự ủng hộ của công chúng dành cho đạo luật quá lớn nên Roosevelt bị buộc phải ký ban hành. Năm 1937, Quốc hội thông qua một đạo luật thậm chí còn nghiêm ngặt hơn nhưng khi chiến tranh Trung-Nhật năm 1937 bùng nổ thì công luận ủng hộ Trung Hoa do đó Roosevelt được rộng tay giúp đỡ nước này.. Câu trả lời phù hợp là
sự ủng hộ của công chúng dành cho đạo luật quá lớn
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Sự kiện gì đã diễn ra vào tháng 5 năm 1938? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tháng 5 năm 1938, một cuộc đảo chính bất thành nổ ra do phong trào phát xít Integralista tại Brasil thực hiện. Sau cuộc đảo chính bất thành, chính phủ Brasil cho rằng Đại sứ Đức, Tiến sĩ Karl Ritter, có nhúng tay vào cuộc đảo chính này và tuyên bố rằng ông ta là persona non grata. Sự việc Brasil tố cáo Đức hậu thuẫn cho cuộc đảo chính Integralista có một ảnh hưởng khích động đối với chính phủ Roosevelt vì nó gây hoang mang rằng tham vọng của người Đức không chỉ giới hạn trong khu vực châu Âu mà trên toàn thế giới. Điều này khiến cho chính phủ Roosevelt thay đổi cách nhìn trước đây về chế độ Đức Quốc xã: một chế độ khó ưa, tuy nhiên trên cơ bản không phải là vấn đề đáng lo đối với Mỹ.. Câu trả lời phù hợp là
một cuộc đảo chính bất thành nổ ra do phong trào phát xít Integralista tại Brasil thực hiện
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Điều gì đã khiến chính phủ Roosevelt phải bị khích động? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tháng 5 năm 1938, một cuộc đảo chính bất thành nổ ra do phong trào phát xít Integralista tại Brasil thực hiện. Sau cuộc đảo chính bất thành, chính phủ Brasil cho rằng Đại sứ Đức, Tiến sĩ Karl Ritter, có nhúng tay vào cuộc đảo chính này và tuyên bố rằng ông ta là persona non grata. Sự việc Brasil tố cáo Đức hậu thuẫn cho cuộc đảo chính Integralista có một ảnh hưởng khích động đối với chính phủ Roosevelt vì nó gây hoang mang rằng tham vọng của người Đức không chỉ giới hạn trong khu vực châu Âu mà trên toàn thế giới. Điều này khiến cho chính phủ Roosevelt thay đổi cách nhìn trước đây về chế độ Đức Quốc xã: một chế độ khó ưa, tuy nhiên trên cơ bản không phải là vấn đề đáng lo đối với Mỹ.. Câu trả lời phù hợp là
Sự việc Brasil tố cáo Đức hậu thuẫn cho cuộc đảo chính Integralista
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Brasil tố cáo Đức hậu thuẫn cho cuộc đảo chính đã gây tác động như thế nào với chính phủ Hoa Kỳ? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tháng 5 năm 1938, một cuộc đảo chính bất thành nổ ra do phong trào phát xít Integralista tại Brasil thực hiện. Sau cuộc đảo chính bất thành, chính phủ Brasil cho rằng Đại sứ Đức, Tiến sĩ Karl Ritter, có nhúng tay vào cuộc đảo chính này và tuyên bố rằng ông ta là persona non grata. Sự việc Brasil tố cáo Đức hậu thuẫn cho cuộc đảo chính Integralista có một ảnh hưởng khích động đối với chính phủ Roosevelt vì nó gây hoang mang rằng tham vọng của người Đức không chỉ giới hạn trong khu vực châu Âu mà trên toàn thế giới. Điều này khiến cho chính phủ Roosevelt thay đổi cách nhìn trước đây về chế độ Đức Quốc xã: một chế độ khó ưa, tuy nhiên trên cơ bản không phải là vấn đề đáng lo đối với Mỹ.. Câu trả lời phù hợp là
có một ảnh hưởng khích động đối với chính phủ Roosevelt
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Tại sao sự việc Brasil tố cáo Đức hậu thuẫn cho cuộc đảo chính diễn ra trên nước này lại gây khích động cho chính phủ Roosevelt? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tháng 5 năm 1938, một cuộc đảo chính bất thành nổ ra do phong trào phát xít Integralista tại Brasil thực hiện. Sau cuộc đảo chính bất thành, chính phủ Brasil cho rằng Đại sứ Đức, Tiến sĩ Karl Ritter, có nhúng tay vào cuộc đảo chính này và tuyên bố rằng ông ta là persona non grata. Sự việc Brasil tố cáo Đức hậu thuẫn cho cuộc đảo chính Integralista có một ảnh hưởng khích động đối với chính phủ Roosevelt vì nó gây hoang mang rằng tham vọng của người Đức không chỉ giới hạn trong khu vực châu Âu mà trên toàn thế giới. Điều này khiến cho chính phủ Roosevelt thay đổi cách nhìn trước đây về chế độ Đức Quốc xã: một chế độ khó ưa, tuy nhiên trên cơ bản không phải là vấn đề đáng lo đối với Mỹ.. Câu trả lời phù hợp là
vì nó gây hoang mang rằng tham vọng của người Đức không chỉ giới hạn trong khu vực châu Âu mà trên toàn thế giới
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Sự kiện gì đã diễn ra vào tháng Một năm 1938? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tháng 5 năm 1938, một cuộc đảo chính bất thành nổ ra do phong trào phát xít Integralista tại Brasil thực hiện. Sau cuộc đảo chính bất thành, chính phủ Brasil cho rằng Đại sứ Đức, Tiến sĩ Karl Ritter, có nhúng tay vào cuộc đảo chính này và tuyên bố rằng ông ta là persona non grata. Sự việc Brasil tố cáo Đức hậu thuẫn cho cuộc đảo chính Integralista có một ảnh hưởng khích động đối với chính phủ Roosevelt vì nó gây hoang mang rằng tham vọng của người Đức không chỉ giới hạn trong khu vực châu Âu mà trên toàn thế giới. Điều này khiến cho chính phủ Roosevelt thay đổi cách nhìn trước đây về chế độ Đức Quốc xã: một chế độ khó ưa, tuy nhiên trên cơ bản không phải là vấn đề đáng lo đối với Mỹ.. Câu trả lời phù hợp là
một cuộc đảo chính bất thành nổ ra do phong trào phát xít Integralista tại Brasil thực hiện
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Chính phủ Roosevelt đã có một cái nhìn gì khác sau khi biết được ý đồ của Đức Quốc Xã? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tháng 5 năm 1938, một cuộc đảo chính bất thành nổ ra do phong trào phát xít Integralista tại Brasil thực hiện. Sau cuộc đảo chính bất thành, chính phủ Brasil cho rằng Đại sứ Đức, Tiến sĩ Karl Ritter, có nhúng tay vào cuộc đảo chính này và tuyên bố rằng ông ta là persona non grata. Sự việc Brasil tố cáo Đức hậu thuẫn cho cuộc đảo chính Integralista có một ảnh hưởng khích động đối với chính phủ Roosevelt vì nó gây hoang mang rằng tham vọng của người Đức không chỉ giới hạn trong khu vực châu Âu mà trên toàn thế giới. Điều này khiến cho chính phủ Roosevelt thay đổi cách nhìn trước đây về chế độ Đức Quốc xã: một chế độ khó ưa, tuy nhiên trên cơ bản không phải là vấn đề đáng lo đối với Mỹ.. Câu trả lời phù hợp là
chế độ Đức Quốc xã: một chế độ khó ưa, tuy nhiên trên cơ bản không phải là vấn đề đáng lo đối với Mỹ
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Với phát biểu của Đại sứ Mĩ về mỗi liên hệ giữa Pháp và Mỹ, người ta đã đồn đoán điều gì về câu nói ấy của ông? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Ngày 4 tháng 9 năm 1938 giữa lúc có cuộc khủng hoảng lớn tại châu Âu lên đến đỉnh điểm bằng Hiệp ước München, trong lúc vén mở một tấm bảng vinh danh tình hữu nghị Pháp-Mỹ tại Pháp, Đại sứ Mỹ và cũng là bạn thân của Roosevelt, William C. Bullitt, đã phát biểu rằng "Pháp và Hoa Kỳ đoàn kết với nhau trong chiến tranh và hòa bình" khiến cho trong giới báo chí có nhiều đồn đoán rằng nếu chiến tranh bùng nổ vì Tiệp Khắc thì Hoa Kỳ sẽ tham chiến bên cạnh phe Đồng minh. Roosevelt bác bỏ lời đồn đoán trong một cuộc họp báo ngày 9 tháng 9. Ông nói rằng lời đồn đoán là sai 100%, và rằng Hoa Kỳ sẽ không gia nhập một "khối ngăn chặn Hitler" nào trong bất cứ hoàn cảnh nào. Ông cũng nhấn mạnh rõ rằng trong trường hợp Đức có hành động xâm lược chống Tiệp Khắc thì Hoa Kỳ vẫn giữ lập trường trung lập. Ngay khi Neville Chamberlain trở về Luân Đôn sau Hội nghị München, Roosevelt gởi cho ông một bức điện tín chỉ có hai chữ "Good Man" (nghĩa thông thường là "tốt lắm") mà cho đến nay vẫn còn là chủ đề gây nhiều tranh cãi. Phần đông ý kiến cho rằng bức điện tín mang ý nghĩa chúc mừng trong khi nhóm thiểu số thì phản bác lời giải nghĩa đó.. Câu trả lời phù hợp là
đồn đoán rằng nếu chiến tranh bùng nổ vì Tiệp Khắc thì Hoa Kỳ sẽ tham chiến bên cạnh phe Đồng minh
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Theo Roosevelt, nếu Đức gây chiến với Tiệp Khắc thì Hoa Kỳ sẽ hành động như thế nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Ngày 4 tháng 9 năm 1938 giữa lúc có cuộc khủng hoảng lớn tại châu Âu lên đến đỉnh điểm bằng Hiệp ước München, trong lúc vén mở một tấm bảng vinh danh tình hữu nghị Pháp-Mỹ tại Pháp, Đại sứ Mỹ và cũng là bạn thân của Roosevelt, William C. Bullitt, đã phát biểu rằng "Pháp và Hoa Kỳ đoàn kết với nhau trong chiến tranh và hòa bình" khiến cho trong giới báo chí có nhiều đồn đoán rằng nếu chiến tranh bùng nổ vì Tiệp Khắc thì Hoa Kỳ sẽ tham chiến bên cạnh phe Đồng minh. Roosevelt bác bỏ lời đồn đoán trong một cuộc họp báo ngày 9 tháng 9. Ông nói rằng lời đồn đoán là sai 100%, và rằng Hoa Kỳ sẽ không gia nhập một "khối ngăn chặn Hitler" nào trong bất cứ hoàn cảnh nào. Ông cũng nhấn mạnh rõ rằng trong trường hợp Đức có hành động xâm lược chống Tiệp Khắc thì Hoa Kỳ vẫn giữ lập trường trung lập. Ngay khi Neville Chamberlain trở về Luân Đôn sau Hội nghị München, Roosevelt gởi cho ông một bức điện tín chỉ có hai chữ "Good Man" (nghĩa thông thường là "tốt lắm") mà cho đến nay vẫn còn là chủ đề gây nhiều tranh cãi. Phần đông ý kiến cho rằng bức điện tín mang ý nghĩa chúc mừng trong khi nhóm thiểu số thì phản bác lời giải nghĩa đó.. Câu trả lời phù hợp là
trong trường hợp Đức có hành động xâm lược chống Tiệp Khắc thì Hoa Kỳ vẫn giữ lập trường trung lập
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Trước những đồn đoán rằng thế giới sẽ tham chiến chiến tranh Hoa Kỳ, Roosevelt đã có những phản ứng như thế nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Ngày 4 tháng 9 năm 1938 giữa lúc có cuộc khủng hoảng lớn tại châu Âu lên đến đỉnh điểm bằng Hiệp ước München, trong lúc vén mở một tấm bảng vinh danh tình hữu nghị Pháp-Mỹ tại Pháp, Đại sứ Mỹ và cũng là bạn thân của Roosevelt, William C. Bullitt, đã phát biểu rằng "Pháp và Hoa Kỳ đoàn kết với nhau trong chiến tranh và hòa bình" khiến cho trong giới báo chí có nhiều đồn đoán rằng nếu chiến tranh bùng nổ vì Tiệp Khắc thì Hoa Kỳ sẽ tham chiến bên cạnh phe Đồng minh. Roosevelt bác bỏ lời đồn đoán trong một cuộc họp báo ngày 9 tháng 9. Ông nói rằng lời đồn đoán là sai 100%, và rằng Hoa Kỳ sẽ không gia nhập một "khối ngăn chặn Hitler" nào trong bất cứ hoàn cảnh nào. Ông cũng nhấn mạnh rõ rằng trong trường hợp Đức có hành động xâm lược chống Tiệp Khắc thì Hoa Kỳ vẫn giữ lập trường trung lập. Ngay khi Neville Chamberlain trở về Luân Đôn sau Hội nghị München, Roosevelt gởi cho ông một bức điện tín chỉ có hai chữ "Good Man" (nghĩa thông thường là "tốt lắm") mà cho đến nay vẫn còn là chủ đề gây nhiều tranh cãi. Phần đông ý kiến cho rằng bức điện tín mang ý nghĩa chúc mừng trong khi nhóm thiểu số thì phản bác lời giải nghĩa đó.. Câu trả lời phù hợp là
Ông nói rằng lời đồn đoán là sai 100%, và rằng Hoa Kỳ sẽ không gia nhập một "khối ngăn chặn Hitler" nào trong bất cứ hoàn cảnh nào
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Việc bức điện tín "Good man" được Roosevelt gửi đến cho Neville Chamberlain khi ông này trở về Luân Đôn, đã gây nên tranh cãi gì về ý nghĩa bức điện tín này? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Ngày 4 tháng 9 năm 1938 giữa lúc có cuộc khủng hoảng lớn tại châu Âu lên đến đỉnh điểm bằng Hiệp ước München, trong lúc vén mở một tấm bảng vinh danh tình hữu nghị Pháp-Mỹ tại Pháp, Đại sứ Mỹ và cũng là bạn thân của Roosevelt, William C. Bullitt, đã phát biểu rằng "Pháp và Hoa Kỳ đoàn kết với nhau trong chiến tranh và hòa bình" khiến cho trong giới báo chí có nhiều đồn đoán rằng nếu chiến tranh bùng nổ vì Tiệp Khắc thì Hoa Kỳ sẽ tham chiến bên cạnh phe Đồng minh. Roosevelt bác bỏ lời đồn đoán trong một cuộc họp báo ngày 9 tháng 9. Ông nói rằng lời đồn đoán là sai 100%, và rằng Hoa Kỳ sẽ không gia nhập một "khối ngăn chặn Hitler" nào trong bất cứ hoàn cảnh nào. Ông cũng nhấn mạnh rõ rằng trong trường hợp Đức có hành động xâm lược chống Tiệp Khắc thì Hoa Kỳ vẫn giữ lập trường trung lập. Ngay khi Neville Chamberlain trở về Luân Đôn sau Hội nghị München, Roosevelt gởi cho ông một bức điện tín chỉ có hai chữ "Good Man" (nghĩa thông thường là "tốt lắm") mà cho đến nay vẫn còn là chủ đề gây nhiều tranh cãi. Phần đông ý kiến cho rằng bức điện tín mang ý nghĩa chúc mừng trong khi nhóm thiểu số thì phản bác lời giải nghĩa đó.. Câu trả lời phù hợp là
Phần đông ý kiến cho rằng bức điện tín mang ý nghĩa chúc mừng trong khi nhóm thiểu số thì phản bác lời giải nghĩa đó
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Đại sứ Mĩ đã có đồn đoán như thế nào về tình hữu nghị giữa Pháp và Mĩ? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Ngày 4 tháng 9 năm 1938 giữa lúc có cuộc khủng hoảng lớn tại châu Âu lên đến đỉnh điểm bằng Hiệp ước München, trong lúc vén mở một tấm bảng vinh danh tình hữu nghị Pháp-Mỹ tại Pháp, Đại sứ Mỹ và cũng là bạn thân của Roosevelt, William C. Bullitt, đã phát biểu rằng "Pháp và Hoa Kỳ đoàn kết với nhau trong chiến tranh và hòa bình" khiến cho trong giới báo chí có nhiều đồn đoán rằng nếu chiến tranh bùng nổ vì Tiệp Khắc thì Hoa Kỳ sẽ tham chiến bên cạnh phe Đồng minh. Roosevelt bác bỏ lời đồn đoán trong một cuộc họp báo ngày 9 tháng 9. Ông nói rằng lời đồn đoán là sai 100%, và rằng Hoa Kỳ sẽ không gia nhập một "khối ngăn chặn Hitler" nào trong bất cứ hoàn cảnh nào. Ông cũng nhấn mạnh rõ rằng trong trường hợp Đức có hành động xâm lược chống Tiệp Khắc thì Hoa Kỳ vẫn giữ lập trường trung lập. Ngay khi Neville Chamberlain trở về Luân Đôn sau Hội nghị München, Roosevelt gởi cho ông một bức điện tín chỉ có hai chữ "Good Man" (nghĩa thông thường là "tốt lắm") mà cho đến nay vẫn còn là chủ đề gây nhiều tranh cãi. Phần đông ý kiến cho rằng bức điện tín mang ý nghĩa chúc mừng trong khi nhóm thiểu số thì phản bác lời giải nghĩa đó.. Câu trả lời phù hợp là
"Pháp và Hoa Kỳ đoàn kết với nhau trong chiến tranh và hòa bình"
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Đại sứ Mĩ đã có phát biểu như thế nào về tình hữu nghị giữa Pháp và Mĩ? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Ngày 4 tháng 9 năm 1938 giữa lúc có cuộc khủng hoảng lớn tại châu Âu lên đến đỉnh điểm bằng Hiệp ước München, trong lúc vén mở một tấm bảng vinh danh tình hữu nghị Pháp-Mỹ tại Pháp, Đại sứ Mỹ và cũng là bạn thân của Roosevelt, William C. Bullitt, đã phát biểu rằng "Pháp và Hoa Kỳ đoàn kết với nhau trong chiến tranh và hòa bình" khiến cho trong giới báo chí có nhiều đồn đoán rằng nếu chiến tranh bùng nổ vì Tiệp Khắc thì Hoa Kỳ sẽ tham chiến bên cạnh phe Đồng minh. Roosevelt bác bỏ lời đồn đoán trong một cuộc họp báo ngày 9 tháng 9. Ông nói rằng lời đồn đoán là sai 100%, và rằng Hoa Kỳ sẽ không gia nhập một "khối ngăn chặn Hitler" nào trong bất cứ hoàn cảnh nào. Ông cũng nhấn mạnh rõ rằng trong trường hợp Đức có hành động xâm lược chống Tiệp Khắc thì Hoa Kỳ vẫn giữ lập trường trung lập. Ngay khi Neville Chamberlain trở về Luân Đôn sau Hội nghị München, Roosevelt gởi cho ông một bức điện tín chỉ có hai chữ "Good Man" (nghĩa thông thường là "tốt lắm") mà cho đến nay vẫn còn là chủ đề gây nhiều tranh cãi. Phần đông ý kiến cho rằng bức điện tín mang ý nghĩa chúc mừng trong khi nhóm thiểu số thì phản bác lời giải nghĩa đó.. Câu trả lời phù hợp là
"Pháp và Hoa Kỳ đoàn kết với nhau trong chiến tranh và hòa bình"
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Trước những đồn đoán rằng Hoa Kỳ sẽ tham chiến chiến tranh thế giới, Roosevelt đã có những phản ứng như thế nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Ngày 4 tháng 9 năm 1938 giữa lúc có cuộc khủng hoảng lớn tại châu Âu lên đến đỉnh điểm bằng Hiệp ước München, trong lúc vén mở một tấm bảng vinh danh tình hữu nghị Pháp-Mỹ tại Pháp, Đại sứ Mỹ và cũng là bạn thân của Roosevelt, William C. Bullitt, đã phát biểu rằng "Pháp và Hoa Kỳ đoàn kết với nhau trong chiến tranh và hòa bình" khiến cho trong giới báo chí có nhiều đồn đoán rằng nếu chiến tranh bùng nổ vì Tiệp Khắc thì Hoa Kỳ sẽ tham chiến bên cạnh phe Đồng minh. Roosevelt bác bỏ lời đồn đoán trong một cuộc họp báo ngày 9 tháng 9. Ông nói rằng lời đồn đoán là sai 100%, và rằng Hoa Kỳ sẽ không gia nhập một "khối ngăn chặn Hitler" nào trong bất cứ hoàn cảnh nào. Ông cũng nhấn mạnh rõ rằng trong trường hợp Đức có hành động xâm lược chống Tiệp Khắc thì Hoa Kỳ vẫn giữ lập trường trung lập. Ngay khi Neville Chamberlain trở về Luân Đôn sau Hội nghị München, Roosevelt gởi cho ông một bức điện tín chỉ có hai chữ "Good Man" (nghĩa thông thường là "tốt lắm") mà cho đến nay vẫn còn là chủ đề gây nhiều tranh cãi. Phần đông ý kiến cho rằng bức điện tín mang ý nghĩa chúc mừng trong khi nhóm thiểu số thì phản bác lời giải nghĩa đó.. Câu trả lời phù hợp là
Ông nói rằng lời đồn đoán là sai 100%, và rằng Hoa Kỳ sẽ không gia nhập một "khối ngăn chặn Hitler" nào trong bất cứ hoàn cảnh nào
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Theo Roosevelt, nếu Tiệp Khắc gây chiến với Đức thì Hoa Kỳ sẽ hành động như thế nào? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Ngày 4 tháng 9 năm 1938 giữa lúc có cuộc khủng hoảng lớn tại châu Âu lên đến đỉnh điểm bằng Hiệp ước München, trong lúc vén mở một tấm bảng vinh danh tình hữu nghị Pháp-Mỹ tại Pháp, Đại sứ Mỹ và cũng là bạn thân của Roosevelt, William C. Bullitt, đã phát biểu rằng "Pháp và Hoa Kỳ đoàn kết với nhau trong chiến tranh và hòa bình" khiến cho trong giới báo chí có nhiều đồn đoán rằng nếu chiến tranh bùng nổ vì Tiệp Khắc thì Hoa Kỳ sẽ tham chiến bên cạnh phe Đồng minh. Roosevelt bác bỏ lời đồn đoán trong một cuộc họp báo ngày 9 tháng 9. Ông nói rằng lời đồn đoán là sai 100%, và rằng Hoa Kỳ sẽ không gia nhập một "khối ngăn chặn Hitler" nào trong bất cứ hoàn cảnh nào. Ông cũng nhấn mạnh rõ rằng trong trường hợp Đức có hành động xâm lược chống Tiệp Khắc thì Hoa Kỳ vẫn giữ lập trường trung lập. Ngay khi Neville Chamberlain trở về Luân Đôn sau Hội nghị München, Roosevelt gởi cho ông một bức điện tín chỉ có hai chữ "Good Man" (nghĩa thông thường là "tốt lắm") mà cho đến nay vẫn còn là chủ đề gây nhiều tranh cãi. Phần đông ý kiến cho rằng bức điện tín mang ý nghĩa chúc mừng trong khi nhóm thiểu số thì phản bác lời giải nghĩa đó.. Câu trả lời phù hợp là
trong trường hợp Đức có hành động xâm lược chống Tiệp Khắc thì Hoa Kỳ vẫn giữ lập trường trung lập
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Việc cuộc hội đàm bí mật giữa Pháp và Mỹ đã dẫn đến những hệ quả gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tháng 10 năm 1938, Roosevelt mở các buổi hội đàm bí mật với Pháp để xem có cách nào khắc phục được các luật lệ trung lập của Mỹ và cho phép Pháp mua các phi cơ Mỹ để lấp khoảng trống sản xuất trong ngành công nghiệp chế tạo phi cơ Pháp. Bản thân Roosevelt cũng bị nhiều tác động ảnh hưởng vì một bản báo cáo vào tháng 10 năm 1938 của Đại sứ Mỹ tại Pháp, William Bullitt rằng Thủ tướng Pháp Édouard Daladier có nói với ông rằng "Nếu tôi có ba hoặc bốn ngàn phi cơ thì Hội nghị München đã không bao giờ xảy ra". Tháng 11 năm 1938, Jean Monnet bí mật đến Washington cùng với một ủy ban và ngay lập tức đặt mua 1.000 phi cơ chiến đấu Mỹ cho Không quân Pháp. Một vấn đề chính trong các cuộc hội đàm Pháp-Mỹ là làm sao người Pháp trả tiền mua phi cơ Mỹ và làm sao để người Mỹ khắc phục được các đạo luật trung lập của Mỹ Ngoài ra, Đạo luật Johnson 1934, cấm cho các quốc gia vỡ nợ tiền mượn trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất mượn thêm tiền, cũng là một yếu tố phức tạp hơn (Pháp đã vỡ nợ năm 1934 vì không trả nổi tiền nợ mượn trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất). Ngày 28 tháng 1 năm 1939, một sĩ quan Không quân Pháp bị thương trong một vụ rớt máy bay tại Los Angeles. Vụ tai nạn này có liên quan đến một nguyên mẫu máy bay đầu tiên của loại oanh tạc cơ DB-7 khiến làm lộ bí mật các cuộc hội đàm bí mật Pháp-Mỹ. Chuyện bại lộ này dấy lên một làn sóng lớn của chủ nghĩa biệt lập chống lại Roosevelt và dẫn đến việc Ủy ban Quân vụ Thượng viện Hoa Kỳ tiến hành điều tra các cuộc hội đàm Pháp-Mỹ. Vì sự chống đối của chủ nghĩa biệt lập tại Quốc hội nên Roosevelt đã thực hiện một loạt những phát biểu trái ngược đến dân chúng Mỹ vào mùa đông năm 1939. Qua những phát biểu này, ông cảnh báo rằng Pháp và Anh Quốc là "phòng tuyến đầu tiên" của Mỹ cần viện trợ Mỹ và ông còn nói thêm rằng ông chỉ đang theo đuổi chính sách ngoại giao biệt lập mà sẽ không đẩy Hoa Kỳ vào bất cứ một cuộc chiến nào. Những phát biểu trái ngược của Roosevelt càng khiến Hitler càng thêm khinh thường Roosevelt vì cho rằng ông là một lãnh tụ yếu thế, hay dao động và vì thế làm tăng thêm tính chủ quan của Hitler trong việc đánh giá Hoa Kỳ. Tháng 2 năm 1939, để trả tiền mua phi cơ chiến đấu, người Pháp đã đề nghị nhượng lại tất cả các thuộc địa của họ tại vùng biển Caribe và Thái Bình Dương với giá 10 tỉ franc, đánh đổi bằng quyền mua theo tín dụng không giới hạn các phi cơ Mỹ. Sau các cuộc thương thuyết căng thẳng, một cuộc dàn xếp được thỏa thuận vào mùa xuân năm 1939, cho phép Pháp thực hiện các đơn đặt hàng khổng lồ với ngành công nghiệp chế tạo phi cơ Mỹ; tính đến năm 1940, tuy phần lớn các phi cơ được đặt mua đã không được giao hàng tại Pháp nhưng Roosevelt đã sắp xếp đổi hướng giao hàng các phi cơ này cho người Anh vào tháng 6 năm 1940.. Câu trả lời phù hợp là
dấy lên một làn sóng lớn của chủ nghĩa biệt lập chống lại Roosevelt và dẫn đến việc Ủy ban Quân vụ Thượng viện Hoa Kỳ tiến hành điều tra các cuộc hội đàm Pháp-Mỹ
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Nội dung bí mật của Đạo luật Johnson 1934 là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tháng 10 năm 1938, Roosevelt mở các buổi hội đàm bí mật với Pháp để xem có cách nào khắc phục được các luật lệ trung lập của Mỹ và cho phép Pháp mua các phi cơ Mỹ để lấp khoảng trống sản xuất trong ngành công nghiệp chế tạo phi cơ Pháp. Bản thân Roosevelt cũng bị nhiều tác động ảnh hưởng vì một bản báo cáo vào tháng 10 năm 1938 của Đại sứ Mỹ tại Pháp, William Bullitt rằng Thủ tướng Pháp Édouard Daladier có nói với ông rằng "Nếu tôi có ba hoặc bốn ngàn phi cơ thì Hội nghị München đã không bao giờ xảy ra". Tháng 11 năm 1938, Jean Monnet bí mật đến Washington cùng với một ủy ban và ngay lập tức đặt mua 1.000 phi cơ chiến đấu Mỹ cho Không quân Pháp. Một vấn đề chính trong các cuộc hội đàm Pháp-Mỹ là làm sao người Pháp trả tiền mua phi cơ Mỹ và làm sao để người Mỹ khắc phục được các đạo luật trung lập của Mỹ Ngoài ra, Đạo luật Johnson 1934, cấm cho các quốc gia vỡ nợ tiền mượn trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất mượn thêm tiền, cũng là một yếu tố phức tạp hơn (Pháp đã vỡ nợ năm 1934 vì không trả nổi tiền nợ mượn trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất). Ngày 28 tháng 1 năm 1939, một sĩ quan Không quân Pháp bị thương trong một vụ rớt máy bay tại Los Angeles. Vụ tai nạn này có liên quan đến một nguyên mẫu máy bay đầu tiên của loại oanh tạc cơ DB-7 khiến làm lộ bí mật các cuộc hội đàm bí mật Pháp-Mỹ. Chuyện bại lộ này dấy lên một làn sóng lớn của chủ nghĩa biệt lập chống lại Roosevelt và dẫn đến việc Ủy ban Quân vụ Thượng viện Hoa Kỳ tiến hành điều tra các cuộc hội đàm Pháp-Mỹ. Vì sự chống đối của chủ nghĩa biệt lập tại Quốc hội nên Roosevelt đã thực hiện một loạt những phát biểu trái ngược đến dân chúng Mỹ vào mùa đông năm 1939. Qua những phát biểu này, ông cảnh báo rằng Pháp và Anh Quốc là "phòng tuyến đầu tiên" của Mỹ cần viện trợ Mỹ và ông còn nói thêm rằng ông chỉ đang theo đuổi chính sách ngoại giao biệt lập mà sẽ không đẩy Hoa Kỳ vào bất cứ một cuộc chiến nào. Những phát biểu trái ngược của Roosevelt càng khiến Hitler càng thêm khinh thường Roosevelt vì cho rằng ông là một lãnh tụ yếu thế, hay dao động và vì thế làm tăng thêm tính chủ quan của Hitler trong việc đánh giá Hoa Kỳ. Tháng 2 năm 1939, để trả tiền mua phi cơ chiến đấu, người Pháp đã đề nghị nhượng lại tất cả các thuộc địa của họ tại vùng biển Caribe và Thái Bình Dương với giá 10 tỉ franc, đánh đổi bằng quyền mua theo tín dụng không giới hạn các phi cơ Mỹ. Sau các cuộc thương thuyết căng thẳng, một cuộc dàn xếp được thỏa thuận vào mùa xuân năm 1939, cho phép Pháp thực hiện các đơn đặt hàng khổng lồ với ngành công nghiệp chế tạo phi cơ Mỹ; tính đến năm 1940, tuy phần lớn các phi cơ được đặt mua đã không được giao hàng tại Pháp nhưng Roosevelt đã sắp xếp đổi hướng giao hàng các phi cơ này cho người Anh vào tháng 6 năm 1940.. Câu trả lời phù hợp là
cấm cho các quốc gia vỡ nợ tiền mượn trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất mượn thêm tiền
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Nội dung chủ yếu của Đạo luật Johnson 1934 là gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tháng 10 năm 1938, Roosevelt mở các buổi hội đàm bí mật với Pháp để xem có cách nào khắc phục được các luật lệ trung lập của Mỹ và cho phép Pháp mua các phi cơ Mỹ để lấp khoảng trống sản xuất trong ngành công nghiệp chế tạo phi cơ Pháp. Bản thân Roosevelt cũng bị nhiều tác động ảnh hưởng vì một bản báo cáo vào tháng 10 năm 1938 của Đại sứ Mỹ tại Pháp, William Bullitt rằng Thủ tướng Pháp Édouard Daladier có nói với ông rằng "Nếu tôi có ba hoặc bốn ngàn phi cơ thì Hội nghị München đã không bao giờ xảy ra". Tháng 11 năm 1938, Jean Monnet bí mật đến Washington cùng với một ủy ban và ngay lập tức đặt mua 1.000 phi cơ chiến đấu Mỹ cho Không quân Pháp. Một vấn đề chính trong các cuộc hội đàm Pháp-Mỹ là làm sao người Pháp trả tiền mua phi cơ Mỹ và làm sao để người Mỹ khắc phục được các đạo luật trung lập của Mỹ Ngoài ra, Đạo luật Johnson 1934, cấm cho các quốc gia vỡ nợ tiền mượn trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất mượn thêm tiền, cũng là một yếu tố phức tạp hơn (Pháp đã vỡ nợ năm 1934 vì không trả nổi tiền nợ mượn trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất). Ngày 28 tháng 1 năm 1939, một sĩ quan Không quân Pháp bị thương trong một vụ rớt máy bay tại Los Angeles. Vụ tai nạn này có liên quan đến một nguyên mẫu máy bay đầu tiên của loại oanh tạc cơ DB-7 khiến làm lộ bí mật các cuộc hội đàm bí mật Pháp-Mỹ. Chuyện bại lộ này dấy lên một làn sóng lớn của chủ nghĩa biệt lập chống lại Roosevelt và dẫn đến việc Ủy ban Quân vụ Thượng viện Hoa Kỳ tiến hành điều tra các cuộc hội đàm Pháp-Mỹ. Vì sự chống đối của chủ nghĩa biệt lập tại Quốc hội nên Roosevelt đã thực hiện một loạt những phát biểu trái ngược đến dân chúng Mỹ vào mùa đông năm 1939. Qua những phát biểu này, ông cảnh báo rằng Pháp và Anh Quốc là "phòng tuyến đầu tiên" của Mỹ cần viện trợ Mỹ và ông còn nói thêm rằng ông chỉ đang theo đuổi chính sách ngoại giao biệt lập mà sẽ không đẩy Hoa Kỳ vào bất cứ một cuộc chiến nào. Những phát biểu trái ngược của Roosevelt càng khiến Hitler càng thêm khinh thường Roosevelt vì cho rằng ông là một lãnh tụ yếu thế, hay dao động và vì thế làm tăng thêm tính chủ quan của Hitler trong việc đánh giá Hoa Kỳ. Tháng 2 năm 1939, để trả tiền mua phi cơ chiến đấu, người Pháp đã đề nghị nhượng lại tất cả các thuộc địa của họ tại vùng biển Caribe và Thái Bình Dương với giá 10 tỉ franc, đánh đổi bằng quyền mua theo tín dụng không giới hạn các phi cơ Mỹ. Sau các cuộc thương thuyết căng thẳng, một cuộc dàn xếp được thỏa thuận vào mùa xuân năm 1939, cho phép Pháp thực hiện các đơn đặt hàng khổng lồ với ngành công nghiệp chế tạo phi cơ Mỹ; tính đến năm 1940, tuy phần lớn các phi cơ được đặt mua đã không được giao hàng tại Pháp nhưng Roosevelt đã sắp xếp đổi hướng giao hàng các phi cơ này cho người Anh vào tháng 6 năm 1940.. Câu trả lời phù hợp là
cấm cho các quốc gia vỡ nợ tiền mượn trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất mượn thêm tiền
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Cuộc họp giữa Roosevetlt với Pháp vào tháng 10 năm 1938 diễn ra với mục đích gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tháng 10 năm 1938, Roosevelt mở các buổi hội đàm bí mật với Pháp để xem có cách nào khắc phục được các luật lệ trung lập của Mỹ và cho phép Pháp mua các phi cơ Mỹ để lấp khoảng trống sản xuất trong ngành công nghiệp chế tạo phi cơ Pháp. Bản thân Roosevelt cũng bị nhiều tác động ảnh hưởng vì một bản báo cáo vào tháng 10 năm 1938 của Đại sứ Mỹ tại Pháp, William Bullitt rằng Thủ tướng Pháp Édouard Daladier có nói với ông rằng "Nếu tôi có ba hoặc bốn ngàn phi cơ thì Hội nghị München đã không bao giờ xảy ra". Tháng 11 năm 1938, Jean Monnet bí mật đến Washington cùng với một ủy ban và ngay lập tức đặt mua 1.000 phi cơ chiến đấu Mỹ cho Không quân Pháp. Một vấn đề chính trong các cuộc hội đàm Pháp-Mỹ là làm sao người Pháp trả tiền mua phi cơ Mỹ và làm sao để người Mỹ khắc phục được các đạo luật trung lập của Mỹ Ngoài ra, Đạo luật Johnson 1934, cấm cho các quốc gia vỡ nợ tiền mượn trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất mượn thêm tiền, cũng là một yếu tố phức tạp hơn (Pháp đã vỡ nợ năm 1934 vì không trả nổi tiền nợ mượn trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất). Ngày 28 tháng 1 năm 1939, một sĩ quan Không quân Pháp bị thương trong một vụ rớt máy bay tại Los Angeles. Vụ tai nạn này có liên quan đến một nguyên mẫu máy bay đầu tiên của loại oanh tạc cơ DB-7 khiến làm lộ bí mật các cuộc hội đàm bí mật Pháp-Mỹ. Chuyện bại lộ này dấy lên một làn sóng lớn của chủ nghĩa biệt lập chống lại Roosevelt và dẫn đến việc Ủy ban Quân vụ Thượng viện Hoa Kỳ tiến hành điều tra các cuộc hội đàm Pháp-Mỹ. Vì sự chống đối của chủ nghĩa biệt lập tại Quốc hội nên Roosevelt đã thực hiện một loạt những phát biểu trái ngược đến dân chúng Mỹ vào mùa đông năm 1939. Qua những phát biểu này, ông cảnh báo rằng Pháp và Anh Quốc là "phòng tuyến đầu tiên" của Mỹ cần viện trợ Mỹ và ông còn nói thêm rằng ông chỉ đang theo đuổi chính sách ngoại giao biệt lập mà sẽ không đẩy Hoa Kỳ vào bất cứ một cuộc chiến nào. Những phát biểu trái ngược của Roosevelt càng khiến Hitler càng thêm khinh thường Roosevelt vì cho rằng ông là một lãnh tụ yếu thế, hay dao động và vì thế làm tăng thêm tính chủ quan của Hitler trong việc đánh giá Hoa Kỳ. Tháng 2 năm 1939, để trả tiền mua phi cơ chiến đấu, người Pháp đã đề nghị nhượng lại tất cả các thuộc địa của họ tại vùng biển Caribe và Thái Bình Dương với giá 10 tỉ franc, đánh đổi bằng quyền mua theo tín dụng không giới hạn các phi cơ Mỹ. Sau các cuộc thương thuyết căng thẳng, một cuộc dàn xếp được thỏa thuận vào mùa xuân năm 1939, cho phép Pháp thực hiện các đơn đặt hàng khổng lồ với ngành công nghiệp chế tạo phi cơ Mỹ; tính đến năm 1940, tuy phần lớn các phi cơ được đặt mua đã không được giao hàng tại Pháp nhưng Roosevelt đã sắp xếp đổi hướng giao hàng các phi cơ này cho người Anh vào tháng 6 năm 1940.. Câu trả lời phù hợp là
để xem có cách nào khắc phục được các luật lệ trung lập của Mỹ và cho phép Pháp mua các phi cơ Mỹ để lấp khoảng trống sản xuất trong ngành công nghiệp chế tạo phi cơ Pháp
Hãy đưa câu trả lời ngắn và phù hợp nhất với câu hỏi Jean Monnet đến Washington vào tháng 11 năm 1938 để làm gì? nằm trong ngữ cảnh sau đây. Ngữ cảnh Tháng 10 năm 1938, Roosevelt mở các buổi hội đàm bí mật với Pháp để xem có cách nào khắc phục được các luật lệ trung lập của Mỹ và cho phép Pháp mua các phi cơ Mỹ để lấp khoảng trống sản xuất trong ngành công nghiệp chế tạo phi cơ Pháp. Bản thân Roosevelt cũng bị nhiều tác động ảnh hưởng vì một bản báo cáo vào tháng 10 năm 1938 của Đại sứ Mỹ tại Pháp, William Bullitt rằng Thủ tướng Pháp Édouard Daladier có nói với ông rằng "Nếu tôi có ba hoặc bốn ngàn phi cơ thì Hội nghị München đã không bao giờ xảy ra". Tháng 11 năm 1938, Jean Monnet bí mật đến Washington cùng với một ủy ban và ngay lập tức đặt mua 1.000 phi cơ chiến đấu Mỹ cho Không quân Pháp. Một vấn đề chính trong các cuộc hội đàm Pháp-Mỹ là làm sao người Pháp trả tiền mua phi cơ Mỹ và làm sao để người Mỹ khắc phục được các đạo luật trung lập của Mỹ Ngoài ra, Đạo luật Johnson 1934, cấm cho các quốc gia vỡ nợ tiền mượn trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất mượn thêm tiền, cũng là một yếu tố phức tạp hơn (Pháp đã vỡ nợ năm 1934 vì không trả nổi tiền nợ mượn trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất). Ngày 28 tháng 1 năm 1939, một sĩ quan Không quân Pháp bị thương trong một vụ rớt máy bay tại Los Angeles. Vụ tai nạn này có liên quan đến một nguyên mẫu máy bay đầu tiên của loại oanh tạc cơ DB-7 khiến làm lộ bí mật các cuộc hội đàm bí mật Pháp-Mỹ. Chuyện bại lộ này dấy lên một làn sóng lớn của chủ nghĩa biệt lập chống lại Roosevelt và dẫn đến việc Ủy ban Quân vụ Thượng viện Hoa Kỳ tiến hành điều tra các cuộc hội đàm Pháp-Mỹ. Vì sự chống đối của chủ nghĩa biệt lập tại Quốc hội nên Roosevelt đã thực hiện một loạt những phát biểu trái ngược đến dân chúng Mỹ vào mùa đông năm 1939. Qua những phát biểu này, ông cảnh báo rằng Pháp và Anh Quốc là "phòng tuyến đầu tiên" của Mỹ cần viện trợ Mỹ và ông còn nói thêm rằng ông chỉ đang theo đuổi chính sách ngoại giao biệt lập mà sẽ không đẩy Hoa Kỳ vào bất cứ một cuộc chiến nào. Những phát biểu trái ngược của Roosevelt càng khiến Hitler càng thêm khinh thường Roosevelt vì cho rằng ông là một lãnh tụ yếu thế, hay dao động và vì thế làm tăng thêm tính chủ quan của Hitler trong việc đánh giá Hoa Kỳ. Tháng 2 năm 1939, để trả tiền mua phi cơ chiến đấu, người Pháp đã đề nghị nhượng lại tất cả các thuộc địa của họ tại vùng biển Caribe và Thái Bình Dương với giá 10 tỉ franc, đánh đổi bằng quyền mua theo tín dụng không giới hạn các phi cơ Mỹ. Sau các cuộc thương thuyết căng thẳng, một cuộc dàn xếp được thỏa thuận vào mùa xuân năm 1939, cho phép Pháp thực hiện các đơn đặt hàng khổng lồ với ngành công nghiệp chế tạo phi cơ Mỹ; tính đến năm 1940, tuy phần lớn các phi cơ được đặt mua đã không được giao hàng tại Pháp nhưng Roosevelt đã sắp xếp đổi hướng giao hàng các phi cơ này cho người Anh vào tháng 6 năm 1940.. Câu trả lời phù hợp là
đặt mua 1.000 phi cơ chiến đấu Mỹ cho Không quân Pháp