questions
stringlengths
12
669
a
stringlengths
2
173
b
stringlengths
2
141
c
stringlengths
2
198
d
stringlengths
2
238
correct_answer
stringlengths
2
198
source_link
stringclasses
88 values
Câu 13: Vai trò KHÔNG PHẢI của protein trên màng tế bào:
a. Enzym
b. Vận chuyển
c. Tạo lớp áo
d. Tất cả đều sai
c. Tạo lớp áo
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 14: Thành phần protein trung tâm trên màng tế bào có đặc điểm sau:
a. Tạo thành các kênh
b. Không tham gia vai trò khuếch tán chất hòa tan trong nước: các ion
c. Nằm ngoài các lớp phospholipid
d. Tham gia điều khiển chức năng nội bào
a. Tạo thành các kênh
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 15: Các chức năng sau đây của glucid màng , ngoại trừ:
a. Làm các tế bào dính vào nhau
b. Có hoạt tính men
c. Là receptor
d. Tham gia phản ứng miễn dịch
b. Có hoạt tính men
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 16: Câu nào sai khi nói về đặc điểm của các thành phần cấu trúc màng tế bào?
a. Thành phần chủ yếu của màng là protein và lipid
b. Hai đầu kỵ nước của lớp lipid kép nằm quay vào trong, ở giữa hai lớp lipid màng
c. Thành phần lipid màng tế bào gồm có phospholipid, cholesterol và glycolipid
d. Màng tế bào được cấu tạo bởi một lớp phân tử phospholipid
d. Màng tế bào được cấu tạo bởi một lớp phân tử phospholipid
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 17: Câu nào sau đây SAI về thành phần cấu tạo của màng tế bào?
a .Nước là thành phần của dịch tế bào, chiếm 70 – 85%
b .Có các chất điện giải như Na+, K+, Ca++,…
c. Carbohydrate đóng vai trò chính về dinh dưỡng tế bào và chức năng cấu trúc
d. Protein chiếm 10 – 20% khối tế bào
d. Protein chiếm 10 – 20% khối tế bào
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 18: Màng tế bào có tính thấm cao nhất đối với ion:
a. Na
b. Ca
c. Kali
d. Fe
c. Kali
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 19: Vận chuyển chọn lọc qua màng tế bào gồm những hình thức nào sau đây?
a.Khuếch tán đơn giản
b.Thẩm thấu
c.Siêu lọc
d.Cả ba đều đúng
d.Cả ba đều đúng
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 20: Vận chuyển thụ động qua màng tế bào:
a. Do chênh lệch gradient từ thấp đến cao
b. Hầu hết không cần chuyên chở
c. Cần năng lượng dạng ATP
d. Tạo chênh lệch bậc thang càng nhiều hơn
b. Hầu hết không cần chuyên chở
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 21: Hình thức vận chuyển thụ động có đặc điểm sau:
a. Không theo hướng gradient
b. Không theo thể thức bậc thang
c. Cần năng lượng
d. Gồm 4 hình thức: khuếch tán, thẩm thấu, điện thẩm và siêu lọc
d. Gồm 4 hình thức: khuếch tán, thẩm thấu, điện thẩm và siêu lọc
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 22: Các con đường khuyếch tán qua màng sinh chất là:
a. Khuyếch tán qua kênh prôtêin mang tính chọn lọc
b. Khuyếch tán qua lỗ màng kênh prôtêin không mang tính chọn lọc
c. Khuyếch tán qua lỗ màng mang tính chọn lọc
d. Khuyếch tán qua lỗ màng không mang tính chọn lọc
d. Khuyếch tán qua lỗ màng không mang tính chọn lọc
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 23: Trong khuếch tán đơn giản , tương quan giữa tốc độ khuếch tán và chênh lệch nồng độ chất khuếch tán có dạng:
a. Tuyến tính
b. Sigma
c.Sin
d.Đường cong tiệm cận ngang
a. Tuyến tính
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 24: Tốc độ khuếch tán chất qua màng tế bào:
a. Tỷ lệ nghịch với độ hòa tan trong Lipid
b. Tỷ lệ thuận với trong lượng phân tử
c. Tỷ lệ thuận với nhiệt độ
d. Tỷ lệ thuận với độ dày của màng
c. Tỷ lệ thuận với nhiệt độ
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 25: Tốc độ khuếch tán của một vật thể qua màng sẽ gia tăng nếu:
a. Giảm diện tích bề mặt của màng
b. Tăng độ dày của màng
c. Tăng kích thước của vật thể
d. Tăng khả năng tan trong lipid của vật thể
d. Tăng khả năng tan trong lipid của vật thể
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 26: Hệ số thấm của màng tế bào:
a. Tỷ lệ nghịch với độ dày của màng
b. Tỷ lệ thuận với trọng lượng phân tử chất thấm
c. Tỷ lệ nghịch với nhiệt độ
d. Tỷ lệ nghịch với độ hòa tan của chất thấm trong lipid
a. Tỷ lệ nghịch với độ dày của màng
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 27: Tốc độ khuếch tán qua màng tế bào không phụ thuộc vào:
a. Bản chất của chất khuếch tán
b. Độ ẩm
c. Trạng thái của màng
d. Nhiệt độ
b. Độ ẩm
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 28: Các yếu tố sau đây ảnh hưởng đến mức độ khuếch tán, ngoại trừ:
a. Tác dụng về bậc thang điện tích
b. Tác dụng về bậc thang năng lượng
c. Tác dụng về bậc thang áp suất
d. Tác dụng về bậc thang nồng độ
b. Tác dụng về bậc thang năng lượng
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 29: Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng lên sự khuếch tán, NGOẠI TRỪ:
a. Tốc độ khuếch tán tỷ lệ nghịch với độ dày của màng tế bào
b. Nhiệt độ tỷ lệ nghịch với tốc độ khuếch tán
c. Sự chênh lệch nồng độ hai bên màng tế bào càng cao làm cho sự khuếch tán càng nhanh
d. Quá trình khuếch tán phụ thuộc khuynh hướng gradien nồng độ
b. Nhiệt độ tỷ lệ nghịch với tốc độ khuếch tán
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 30: Các chất sau đây khuếch tán được qua lớp lipid kép màng tế bào , NGOẠI TRỪ:
a .Khí CO2 và O2
b. Nước
c. Các ion
d. Vitamin A, D, E, K
c. Các ion
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 31: Hiện tượng thẩm thấu:
a. Dung môi từ ngăn có ASTT cao qua màng bán thấm đến ngăn có ASTT thấp hơn
b. Glucose thẩm thấu chậm hơn Na+
c. ASTT luôn tỉ lệ thuận với nồng độ thẩm thấu
d. Thẩm thấu ngừng khi đạt trạng thái cân bằng động 2 bên màng
c. ASTT luôn tỉ lệ thuận với nồng độ thẩm thấu
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 32: Áp suất thẩm thấu có tác dụng nào sau đây? g độ cao đến thấp
a. Chuyển dung môi qua màng bán thấm tới vùng có áp suất thủy tĩnh thấp
b. Chuyển dung môi qua màng từ vùng có nồng độ chất hòa tan từ cao đến thấp
c. Chuyển dung môi qua màng từ vùng có nồng độ chất hòa tan từ thấp đến cao
d. Chuyển chất hòa tan qua màng bán thấm từ vùng có nồn
c. Chuyển dung môi qua màng từ vùng có nồng độ chất hòa tan từ thấp đến cao
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 33: Khuếch tán của nước trong màng tế bào:
a. Chỉ qua kênh protein, không qua lớp Lipid kép vì không tan trong Lipid
b. Chỉ qua lớp Lipid kép, không qua kênh Protein vì kích thước quá nhỏ
c. Qua kênh protein và lớp lipid kép vì nước có kích thước nhỏ và động năng lớn
d. Được khuếch tán có gia tốc nhờ chất mang
c. Qua kênh protein và lớp lipid kép vì nước có kích thước nhỏ và động năng lớn
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 34: Màng tế bào có tính thấm cao đối với nước vì lý do nào sau đây ?
a. Nước hòa tan trong lớp lopid của màng
b. Nước vận chuyển qua màng bằng cơ chế khuếch tán hỗ trợ
c. Nước là một phân tử nhỏ , nó được khuếch tán đơn thuần qua các kênh protein màng
d. Nước được vận chuyển tích cực qua màng
c. Nước là một phân tử nhỏ , nó được khuếch tán đơn thuần qua các kênh protein màng
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 35: Điều nào dưới đây là không đúng khi mô tả dòng chảy của nước dưới tác dụng của gradient áp lực thẩm thấu:
a. Có dòng chảy của nước từ nơi có áp lực thẩm thấu thấp tới nơi có áp lực thẩm thấu cao
b. Tốc độ dòng chảy của nước gia tăng khi tính thấm đối với nước của màng tăng
c. Có dòng chảy của nước từ nơi có nồng độ chất hòa tan thấp tới nơi có nồng độ chất hòa tan cao
d. Đòi hỏi cung cấp năng lượng cho dòng chảy của nước qua màng
d. Đòi hỏi cung cấp năng lượng cho dòng chảy của nước qua màng
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 36: Khuếch tán đơn thuần và khuếch được hỗ trợ giống nhau ở:
a. Cần chất mang
b. Đi ngược bậc thang nồng độ
c. Mức khuếch tán tăng lên một cách cân xứng với nồng độ chất khuếch tán
d. Hoạt động không cần dạng năng lượng ATP
d. Hoạt động không cần dạng năng lượng ATP
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 37: Sự khuếch tán đơn thuần và vận chuyển trung gian (Facilitated) giống nhau ở điểm nào sau đây:
a. Cần chất chuyên chở
b. Đi ngược chiều gradient nồng độ
c. Có thể hoạt động không cần ATP
d. Có thể bị ức chế bởi chất ức chế chuyên biệt
c. Có thể hoạt động không cần ATP
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 38: Chất khuếch tán có gia tốc:
a. Vitamin A, D, E, K
b. Nước
c. NH3
d. Glucose
d. Glucose
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 39: Chất nào sau đây vận chuyển qua màng tế bào bằng hình thức khuếch tán có gia tốc?
a. CO2
b. NH3
c. Nước
d. Acid amin
d. Acid amin
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 40: Chất nào sau đây được vận chuyển qua màng tế bào bằng hình thức khuếch tán gia tốc?
a. Nước
b. Các đường đơn hay acid amin
c. Các ions
d. Các vitamin
b. Các đường đơn hay acid amin
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 41: Glucose vận chuyển qua màng tế bào theo hình thức:
a. Vận chuyển chủ động thứ cấp
b. Khuếch tán được gia tốc
c. Vận chuyển tích cực qua khoảng kẻ tế bào
d. Câu a và b đúng
d. Câu a và b đúng
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 42: Glucose qua bờ bàn chải của tế bào biểu mô niêm mạc ruột và ống thận theo hình thức:
a. Vận chuyển tích cực thứ phát
b. Khuếch tán đơn thuần
c. Khuếch tán được tăng cường
d. Đồng vận chuyển cùng chất mang với ion Na
a. Vận chuyển tích cực thứ phát
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 43: Chọn tổ hợp đúng: Khuếch tán qua màng tế bào:
a. Nếu 1, 2, 3 đúng
b. Nếu 1 và 3 đúng
c. Nếu 1 và 3 đúng
d. Nếu 2 và 4 đúng
d. Nếu 2 và 4 đúng
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 44: Yếu tố chính yếu tạo hiện tượng điện thẩm là:
a. Bản chất của chất khuếch tán
b. Sự chênh lệch về điện thế
c. Đặc điểm màng tế bào
d. Nhiệt độ hai bên màng tế bào
b. Sự chênh lệch về điện thế
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 45: Quá trình điện thẩm có các đặc điểm sau, ngoại trừ:
a. Sự di chuyển của ion khi có sự chênh lệch điện thế hai bên màng
b. Đạt trạng thái cân bằng động trước khi cân bằng điện thế
c. Chênh lệch điện thế cân bằng với chênh lệch nồng độ ion
d. Xác định điện thế màng tế bào bằng phương trình Nerst
b. Đạt trạng thái cân bằng động trước khi cân bằng điện thế
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 46: Trạng thái cân bằng động là kết quả của sự khuếch tán do lúc đầu có sự chênh lệch căn bản về:
a. Nồng độ
b. Áp suất thẩm thấu
c. Áp suất thủy tĩnh
d. Điện thế
d. Điện thế
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 47: Điện thế màng được tính bằng phương trình Nernst đạt được khi có sự cân bằng giữa 2 lực:
a. Khuếch tán và thẩm thấu
b. Khuếch tán và điện thẩm
c. Điện thẩm và thẩm thấu
d. Điện thẩm và siêu lọc
b. Khuếch tán và điện thẩm
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 48: Hiện tượng trao đổi chất ở mao mạch được thực hiện dựa vào nguyên lý của hiện tượng:
a. Điện thẩm
b. Khuếch tán
c. Thẩm thấu
d. Siêu lọc
d. Siêu lọc
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 49: Khi nói về hiện tượng siêu lọc thì:
a. Áp suất thủy tĩnh có tác dụng kéo các chất hòa tan
b. Albumin máu giảm sẽ ảnh hưởng đến áp suất thủy tĩnh
c. Áp suất keo có tác dụng kéo nước
d. Nồng độ chất tan trực tiếp ảnh hưởng lên áp suất thủy tĩnh
d. Nồng độ chất tan trực tiếp ảnh hưởng lên áp suất thủy tĩnh
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 50: Phù trong bệnh suy tim là do yếu tố nào sau đây?
a. Giảm áp suất thủy tĩnh trong mô kẽ
b. Giảm áp suất keo trong huyết tương
c. Tăng áp suất thủy tĩnh
d. Tăng áp suất keo trong huyết tương
b. Giảm áp suất keo trong huyết tương
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 51: Vận chuyển chủ động qua màng tế bào:
a. Đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
b. Không cần năng lượng dạng ATP
c. Làm thăng bằng bậc thang nồng độ
d. Luôn cần chất chuyên chở
d. Luôn cần chất chuyên chở
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 52: Hình thức vận chuyển chủ động qua màng tế bào có đặc điểm sau:
a. Xảy ra theo hướng ngược gradient điện hóa học
b. Hướng tới bậc thang càng hẹp hơn
c. Không cần chất mang
d. Không sử dụng năng lượng
a. Xảy ra theo hướng ngược gradient điện hóa học
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 53: Vận chuyển chủ động qua màng tế bào , chọn câu sai:
a. Luôn cần năng lượng và chất mang
b. Ngược hướng Gradiant
c. Giúp chênh lệch bậc thang ngày càng rộng ra
d. Tất cả đều sai
d. Tất cả đều sai
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 54: Quá trình vận chuyển thụ động khác quá trình vận chuyển chủ động ở các đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ:
a. Nguồn năng lượng từ ATP
b. Chất mang
c. Kênh protein
d. Khuynh hướng gradien
c. Kênh protein
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 55: Yếu tố giúp phân loại vận chuyển chủ động:
a. Chất mang
b. Hướng vận chuyển
c. Nguồn gốc ATP
d. Mức tiêu thụ ATP
c. Nguồn gốc ATP
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 56: Các cách vận chuyển Na+ sau đây là vận chuyển tích cực, ngoại trừ:
a. Qua kênh Na+
b. Qua bơm Na+-K+
c. Đồng vận chuyển với glucose
d. Đồng vận chuyển với acidamin
a. Qua kênh Na+
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 57: Hình thức vận chuyển nào dưới đây không đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng:
a. Đưa ion Natri ra khỏi các tế bào thần kinh
b. Chuyển các ion calci vào trong lòng lưới nội sinh chất
c. Chuyển ion hydro vào trong lòng ống lượn xa của thận ỡ
d. Đưa glucose vào trong các tế bào của mô m
a. Đưa ion Natri ra khỏi các tế bào thần kinh
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 58: Vận chuyển tích cực thứ phát khác với vận chuyển tích cực nguyên phát ở:
a. Có cơ chế hòa màng
b. Cần protein mang
c. Cần receptor đặc hiệu
d. Phụ thuộc vào thế năng của Na+
d. Phụ thuộc vào thế năng của Na+
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 59: Quá trình vận chuyển chủ động sơ cấp giúp vận chuyển chất nào sau đây, NGOẠI TRỪ:
a. Na+
b. Ca2+
c. Nước
d. Glucose
c. Nước
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 60: Cùng một chất mang sẽ chuyên chở Na+ từ ngoài vào trong tế bào theo gradient nồng độ và Ca++ từ trong ra ngoài tế bào ngược gradient nồng độ. Đây là:
a. Khuếch tán được gia tốc
b. Vận chuyển chủ động sơ cấp
c. Đồng vận chuyển thuận
d. Đồng vận chuyển nghịch
b. Vận chuyển chủ động sơ cấp
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 61: Vận chuyển chủ động sơ cấp:
a. Bài tiết H+ ở dạ dày
b. Hoán đổi với Na+ tại ống thận
c. Hoán đổi với Na+ tại ống tiêu hóa
d. Cả a và c đúng
d. Cả a và c đúng
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 62: Hoạt động nào sau đây thuộc vận chuyển chủ động sơ cấp?
a. Vận chuyển Ca++ qua bơm canxi
b. Hoán đổi H+ với Na+ tại ống thận
c. Bài tiết H+ bởi tế bào ống thận khi cơ thể bị nhiễm toan
d. Bài tiết H+ tại ống tiêu hóa
a. Vận chuyển Ca++ qua bơm canxi
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 63: Hoạt động nào sau đây KHÔNG thuộc vận chuyển chủ động sơ cấp?
a. Bơm Na+, K+, ATPase
b. Vận chuyển H+ vào dạ dày
c. Vận chuyển Ca++ vào tế bào
d. Vận chuyển H+ vào lòng ống thận khi cơ thể nhiễm toan
d. Vận chuyển H+ vào lòng ống thận khi cơ thể nhiễm toan
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 64: Khác nhau giữa khuếch tán được gia tốc và vận chuyển chủ động thứ cấp?
a. Cần chất mang c.Tốc độ vận chuyển có giá trị cực đại
b. Chất vận chuyển có thể là glucose hay acid amin
c. Tốc độ vận chuyển có giá trị cực đại
d. Vận chuyển chất tại màng tế bào về phía lòng ống
c. Tốc độ vận chuyển có giá trị cực đại
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 65: Vai trò của bơm Na+ K+ ATPase :
a. Là nguyên nhân chính tạo điện tích âm bên trong màng
b. Làm cho các điện tích âm bên trong ít hơn bên ngoài màng
c. Góp phần tạo giai đoạn tái cực khi màng bị kích thích
d. Góp phần tạo giai đoạn khử cực khi màng bị kích thích
a. Là nguyên nhân chính tạo điện tích âm bên trong màng
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 66: Bơm Na+-K+-ATPase có chức năng sau:
a. Bơm có vai trò duy trì nồng độ Na+ và K+ khác nhau hai bên màng
b. Không tham gia điều hòa thể tích tế bào
c. Không tạo ra điện thế màng
d. Tất cả đều đúng
a. Bơm có vai trò duy trì nồng độ Na+ và K+ khác nhau hai bên màng
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 67: Chức năng của bơm Na+K+ATPase: CHỌN CÂU SAI:
a. Giữ vững thể tích của thế bào
b. Là bơm điện thế
c. Duy trì điện thế âm mặt ngoài và dương mặt trong màng tế bào
d. Góp phần tạo tính phân cực màng
c. Duy trì điện thế âm mặt ngoài và dương mặt trong màng tế bào
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 68: Bơm Na+ K+ ATPase hoạt động khi:
a. 3 ion K+ gắn ở mặt trong và 2 ion Na+ gắn ở mặt ngoài protein mang
b. 3 ion Na+ gắn ở mặt trong và 2 ion K+ gắn ở mặt ngoài protein mang
c. Enzyme ATPase được hoạt hóa
d. Câu B, C đúng
d. Câu B, C đúng
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 69: Bơm Na+ K+ ATPase hoạt động sẽ bơm:
a. 2Na+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào
b. 3Na+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào
c. 2Na+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào
d. 3Na+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào
b. 3Na+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 70: Bơm Ca2+-ATPase hoạt động theo hình thức:
a. Vận chuyển tích cực sơ cấp
b. Vận chuyển tích cực thứ cấp
c. Khuếch tán đơn giản
d. Khuếch tán có gia tốc
a. Vận chuyển tích cực sơ cấp
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 71: Sử dụng Oresol (nước biển khô) trong tiêu chảy dựa trên cơ sở hoạt động sinh nào:
a. Bơm Na+K+ATPase
b. Đồng vận chuyển nghịch Na+/H+
c. Đồng vận chuyển thuận Na+/Glucose hoặc Amino acid
d. Đồng vận chuyển nghịch Na+/HCO3-
c. Đồng vận chuyển thuận Na+/Glucose hoặc Amino acid
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 72: Bù nước và điện giải qua đường uống trong tiêu chảy nhờ hoạt động nào sau đây tại ruột?
a. Kích thích bởi Acetylcholin
b. Kích thích bởi 1,25 – dihydroxy
c. Đồng vận chuyển thuận Na+/Glucose hoặc Amino acid trên bờ vi nhung mao ruột
d. Vận chuyển chủ động nguyên phát Na+,K+,ATPase
c. Đồng vận chuyển thuận Na+/Glucose hoặc Amino acid trên bờ vi nhung mao ruột
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 73: Bệnh nhân sốt xuất huyết, dịch thoát ra khỏi lòng mạch gây trụy mạch. Người ta dùng dung dịch cao phân tử để kéo nước trở lại vào mạch máu nhờ vào hiện tượng:
a. Thẩm thấu
b. Điện thẩm
c. Vận chuyển tích cực nguyên phát
d. Vận chuyển tích cực thứ phát
a. Thẩm thấu
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 74: Nhờ cơ chế “ Hòa màng ” tế bào có thể thực hiện được các hoạt động sau, ngoại trừ:
a. Tiêu hóa
b. Tạo chuyển động dạng amib
c. Bài tiết
d. Vận chuyển chọn lọc các chất qua màng tế bào
d. Vận chuyển chọn lọc các chất qua màng tế bào
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 75: Trong quá trình tiêu hóa của tế bào:
a. Hiện tượng nhập bào tạo không bào
b. Các enzym của ty thể thủy phân các chất nhập bào
c. Các thể cặn được bài tiết ra ngoài bằng hiện tượng xuất bào
d. Không bào hòa màng với tiêu thể tạo túi thực bào
d. Không bào hòa màng với tiêu thể tạo túi thực bào
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 76: Hiện tượng thực bào:
a. Xảy ra ở phần lớn các tế bào trong cơ thể
b. Khởi đầu quá trình tiêu hóa của tế bào
c. Nhập bào các chất hòa tan
d. Không cần ATP
b. Khởi đầu quá trình tiêu hóa của tế bào
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 77: Sự ẩm bào là hiện tượng:
a. Màng tế bào hấp thụ các chất lỏng
b. Các chất lỏng không lọt qua các lỗ màng, khi tiếp xúc với màng sinh chất, màng tạo nên bóng bao bọc lại
c. Các chất lỏng bị tế bào hút vào ngược chiều građien nồng độ
d. Cả 3 câu đều đúng
d. Cả 3 câu đều đúng
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 78: Chất được tế bào nuốt theo hình thức ẩm bào:
a. Vi khuẩn
b. Xác hồng cầu
c. Tế bào lạ
d. Dịch ngoại bào
d. Dịch ngoại bào
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 79: Sự tạo thành túi tiêu hóa là một giai đoạn của quá trình:
a. Thực bào
b. Ẩm bào
c. Nhập bào qua receptor
d. Xuất bào
a. Thực bào
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 80: Ví dụ điển hình về hiện tượng xuất bào:
a. Hoạt hóa các thành phần phospholipid của màng tế bào
b. Đưa glucose và các acid amin từ trong tế bào biểu mô niêm mạc ruột vào máu
c. Đưa các sản phẩm có tính kháng nguyên lên bề mặt tế bào bạch cầu mono
d. Giải phóng các bọc chứa hormone, protein
d. Giải phóng các bọc chứa hormone, protein
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-3-sinh-ly-cau-truc-mang-van-chuyen-cac-chat-qua-mang
Câu 1: Hai nguồn gốc sinh nhiệt của cơ thể là:
a. Phản ứng chuyển hóa, vận cơ
b. Môi trường, chuyển hóa cơ sở
c. Phản ứng chuyển hóa, môi trường
d. Phản ứng chuyển hóa, năng lượng dự trữ
c. Phản ứng chuyển hóa, môi trường
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 2: Thân nhiệt trung tâm:
a. Là nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể
b. Thay đổi theo nhiệt độ môi trường
c. Nhiệt độ ở trực tràng dao động hơn nhiệt độ ở miệng
d. Nơi đo nhiệt độ trung tâm là gan , lách
a. Là nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 3: Thân nhiệt ngoại vi có đặc điểm:
a. Là nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ các phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể
b. Không thay đổi theo nhiệt độ môi trường.
c. Có thể dùng để đánh giá hiệu qủa điều nhiệt.
d. Đo ở nách thấp hơn nhiệt độ trực tràng 0,5°C - 1°C
c. Có thể dùng để đánh giá hiệu qủa điều nhiệt.
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 4: Đặc điểm của thân nhiệt trung tâm, ngoại trừ:
a. Là nhiệt độ của các tạng
b. Hằng định ở 37°C
c. Phản ánh mục tiêu điều nhiệt
d. Phải đo bằng cách đưa nhiệt kế vào bên trong cơ thể
d. Phải đo bằng cách đưa nhiệt kế vào bên trong cơ thể
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 5: Vùng thân nhiệt có trị số cao nhất là:
a. Trực tràng
b. Gan
c. Nách
d. Miệng
a. Trực tràng
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 6: Trên lâm sàng, khi đo nhiệt độ ở nách của bệnh nhân là 36,50C thì nhiệt độ cơ thể người bệnh là:
a. 36°C
b. 36,5°C
c. 37°C
d. 38°C
c. 37°C
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 7: Thân nhiệt ngoại vi:
a. Là thân nhiệt chung cho toàn cơ thể
b. Thường được đo ở 3 nơi: Nách , miệng ,trực tràng
c. Chịu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường
d. Được xem là mục đích điều nhiệt của cơ thể
c. Chịu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 8: Thân nhiệt ngoại vi:
a. Là nhiệt độ các tạng và thường có trị số nhỏ hơn 37°C
b. Hằng định
c. Ít có ảnh hưởng đến các phản ứng chuyển hóa trong cơ thể
d.Thường được đo ở ba nơi: Trực tràng , miệng , nách
c. Ít có ảnh hưởng đến các phản ứng chuyển hóa trong cơ thể
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 9: Thân nhiệt:
a. Ảnh hưởng gián tiếp đến tốc độ phản ứng hóa học trong cơ thể
b. Ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phản ứng hóa học trong cơ thể
c. Thay đổi theo nhiệt độ môi trường
d. Không thay đổi theo nhiệt ngày đêm
b. Ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phản ứng hóa học trong cơ thể
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 10: Các yếu tố góp phần tạo ra thân nhiệt trung tâm , NGOẠI TRỪ:
a. Chuyển hóa cơ sở
b. Vận cơ
c. Tiêu hóa
d. Nhiệt độ môi trường
d. Nhiệt độ môi trường
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 11: Các nguồn sinh nhiệt tự nhiên , ngoại trừ :
a. Chuyển hóa cơ sở
b. Tăng trương lực cơ
c. Run
d. SDA
d. SDA
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 12: Các điều kiện sau làm tăng sinh nhiệt , ngoại trừ:
a. Vận động
b. Nửa sau chu kì kinh nguyệt
c. Bệnh dịch tã
d. Bệnh Basedow
c. Bệnh dịch tã
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 13: Các yếu tố làm tăng thân nhiệt, ngoại trừ:
a. Vận cơ
b. Nửa sau chu kỳ kinh nguyệt
c. Thai nghén
d. Nhiễm khuẩn tả
d. Nhiễm khuẩn tả
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 14: Yếu tố ảnh hưởng lên thân nhiệt theo chiều hướng làm tăng:
a. Buổi tối trong chu kỳ ngày đêm
b. Bệnh tả
c. Tháng cuối thai kỳ
d. Người già
c. Tháng cuối thai kỳ
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 15: Sự biến đổi của thân nhiệt trong chu kỳ kinh nguyệt như sau:
a.Thân nhiệt ngày trước rụng trứng tăng hơn ngày sau rụng trứng 0,3-0,5°C
b.Thân nhiệt ngày trước rụng trứng tăng hơn ngày sau rụng trứng 1,5°C
c.Thân nhiệt ngày sau rụng trứng tăng hơn ngày trước rụng trứng 0,3-0,5°C
d.Thân nhiệt ngày sau rụng trứng tăng hơn ngày trước rụng trứng 1,5°C
c.Thân nhiệt ngày sau rụng trứng tăng hơn ngày trước rụng trứng 0,3-0,5°C
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 16: Nói về các yếu tố ảnh hưởng lên thân nhiệt, câu nào sau đây sai:
a. Thân nhiệt thấp nhất lúc 5-7h sáng và cao nhất lúc 14-16h chiều
b. Nửa sau chu kỳ kinh nguyệt và tháng cuối thai nghén thân nhiệt tăng
c. Vận cơ càng nhiều, thân nhiệt càng cao
d. Bệnh dịch tả làm tăng thân nhiệt
d. Bệnh dịch tả làm tăng thân nhiệt
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 17: Thải nhiệt bằng cơ chế truyền nhiệt là hình thức , chọn câu sai :
a. Đối lưu
b. Bốc hơi nước
c. Trực tiếp
d. Bức xạ
b. Bốc hơi nước
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 18: Hình thức thải nhiên sau đây có liên quan đến màu sắc:
a. Truyền nhiệt bức xạ
b. Truyền nhiệt trực tiếp
c. Truyền nhiệt đối lưu
d. Bốc hơi nước
a. Truyền nhiệt bức xạ
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 19: Trong truyền nhiệt bức xạ , khối lượng nhiệt phụ thuộc vào:
a. Màu sắc của vật nhận nhiệt
b. Diện tích truyền nhiệt
c. Tốc độ chuyển động của vật lạnh
d. Tất cả đều đúng
a. Màu sắc của vật nhận nhiệt
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 20: Khối lượng nhiệt truyền trong truyền nhiệt bức xạ phụ thuộc vào, NGOẠI TRỪ:
a. Chênh lệch nhiệt độ
b. Thời gian truyền nhiệt
c. Khoảng cách truyền nhiệt
d .Màu sắc của vật nhận nhiệt
c. Khoảng cách truyền nhiệt
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 21: Thải nhiệt bằng truyền nhiệt bức xạ KHÔNG phụ thuộc vào:
a. Sự chênh lệch nhiệt độ
b. Thời gian truyền nhiệt
c. Khoảng cách và nhiệt độ khoảng không ở giữa
d. Màu sắc của vật nhận nhiệt
c. Khoảng cách và nhiệt độ khoảng không ở giữa
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 22: Điều kiện để cơ thể thải nhiệt qua đường truyền nhiệt là:
a. Nhiệt độ cơ thể lớn hơn nhiệt độ môi trường
b. Nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt độ môi trường
c. Nhiệt độ cơ thể nhỏ hơn nhiệt độ môi trường
d. Trong mọi điều kiện
a. Nhiệt độ cơ thể lớn hơn nhiệt độ môi trường
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 23: Điều kiện để cơ thể thải nhiệt bằng bốc hơi nước:
a. Nhiệt độ cơ thể phải cao hơn nhiệt độ môi trường
b. Nhiệt độ môi trường phải cao hơn nhiệt độ cơ thể
c. Phải có nước trên bề mặt và bề mặt phải thoáng gió
d. Phải vận động trong điều kiện ẩm độ môi trường thấp
b. Nhiệt độ môi trường phải cao hơn nhiệt độ cơ thể
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 24: Làm việc trong môi trường nóng, cơ thể thải nhiệt chủ yếu nhờ:
a. Truyền nhiệt
b. Bốc hơi nước qua đường hô hấp
c. Thắm nước qua da
d. Bài tiết mồ hôi
c. Thắm nước qua da
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 25: Phương thức thải nhiệt sau có thể thực hiện khi nhiệt độ môi trường lớn hơn thân nhiệt :
a. Bài tiết mồ hôi
b. Truyền nhiệt bức xạ
c. Truyền nhiệt đối lưu
d. Truyền nhiệt trực tiếp
a. Bài tiết mồ hôi
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 26: Lượng nước mất hằng định mỗi ngày là:
a. Nước bốc hợi đường hô hấp
b. Nước thấm qua da
c. Mồ hôi
d. Nước tiểu
b. Nước thấm qua da
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 27: Trong điều kiện bình thường, lượng nước mất hằng ngày không nhìn thấy và không ý thức được là:
a. 0,1 lít/ngày
b. 0,5 lít/ngày
c. 0,6 lít/ngày
d. 0,2 lít/ngày
c. 0,6 lít/ngày
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 28: Lượng mồ hôi bay hơi phụ thuộc vào không khí và tốc độ gió:
a. Nhiệt độ
b. Áp suất
c. Độ ẩm
d. Vận tốc
c. Độ ẩm
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 29: Điều kiện để cơ thể thải nhiệt bằng mồ hôi tốt, NGOẠI TRỪ:
a. Bề mặt thoáng gió
b. Ẩm độ môi trường thấp
c. Thân nhiệt cao hơn nhiệt độ môi trường
d. Co mạch dưới da
c. Thân nhiệt cao hơn nhiệt độ môi trường
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 30: Trong thải nhiệt bằng hình thức bốc hơi nước:
a. Lượng nước bốc qua đường hô hấp lúc nào cũng lớn nhất
b. Lượng nước thấm qua dạ dày thay đổi theo nhiệt độ môi trường
c. Nhiệt độ cơ thể luôn luôn lớn hơn nhiệt độ môi trường
d. Bề mặt da phải thoáng gió để đảm bảo sự thải nhiệt diễn ra hiệu quả
d. Bề mặt da phải thoáng gió để đảm bảo sự thải nhiệt diễn ra hiệu quả
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 31: Trung tâm điều hòa thân nhiệt:
a. Da
b. Phổi
c. Setpoint
d. Vỏ vão
c. Setpoint
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet
Câu 32: Khi điểm chuẩn vùng dưới đồi cao hơn thân nhiệt, người ta cảm thấy:
a. Thở hồn hển
b. Gian mạch da
c. Rùng mình
d. Vã mồ hôi
c. Rùng mình
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-2-sinh-ly-than-nhiet