questions
stringlengths
12
669
a
stringlengths
2
173
b
stringlengths
2
141
c
stringlengths
2
198
d
stringlengths
2
238
correct_answer
stringlengths
2
198
source_link
stringclasses
88 values
Câu 4: Dạng tiền chất chung của các hormon steroid:
a. Cholesterol
b. Progressterol
c. Pregnenolone
d. 17-OH- Pregnenolone
a. Cholesterol
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-10-sinh-ly-tuyen-thuong-than
Câu 5: Tác dụng của Aldosteron như sau, ngoại trừ:
a. Tăng tái hấp thụ ion Na+
b. Tăng bài tiết ion K+, Cl- ở ống thận
c. Làm tăng nồng độ rennin khi tăng tiết
d. Tăng huyết áp động mạch
c. Làm tăng nồng độ rennin khi tăng tiết
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-10-sinh-ly-tuyen-thuong-than
Câu 6: Tăng bài tiết Aldosteron của vỏ thượng thận gây tăng:
a. Nồng độ Na+ trong nước tiểu
b. Nồng độ K+ trong máu
c. Nồng độ Cl- trong nước tiểu
d. Nồng độ H+ trong nước tiểu
d. Nồng độ H+ trong nước tiểu
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-10-sinh-ly-tuyen-thuong-than
Câu 7: Điểm quan trọng nhất trong hoạt tính của aldosteron là:
a. Đào thải kali
b. Tái hấp thu nước
c. Tính kháng viêm
d. Cả ba đều đúng
a. Đào thải kali
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-10-sinh-ly-tuyen-thuong-than
Câu 8: Cortisol làm tăng đường huyết chủ yếu nhờ tác dụng:
a. Tăng tạo đường mới ở gan
b. Giảm thoái hóa glucose ở mô
c. Tăng phân giải glycogen thành glucose ở gan
d. Tăng hấp thụ glucose ở ruột
a. Tăng tạo đường mới ở gan
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-10-sinh-ly-tuyen-thuong-than
Câu 9: Cortisol có tác dụng chống viêm do các lý do sau đây, ngoại trừ:
a. Làm tăng số lượng bạch cầu đa nhân trung tính
b. Làm ổn định màng lysosom do đó ức chế giải phóng men phân giải protein
c. Ức chế giải phóng histamine, bradykinin
d. Ức chế tổng hợp prostaglandin
c. Ức chế giải phóng histamine, bradykinin
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-10-sinh-ly-tuyen-thuong-than
Câu 10: Chọn câu sai về tác dụng kháng viêm của cortisol:
a. Ổn định màng tiêu thể tế bào
b. Giảm tính thấm thành mạch
c. Giảm hóa hướng động và thực bào của bạch cầu
d. Tăng số lượng lympho và kháng thể
d. Tăng số lượng lympho và kháng thể
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-10-sinh-ly-tuyen-thuong-than
Câu 11: Cơ chế feedback dương trong điều hòa bài tiết cortisol xảy ra trong trường hợp sau:
a. Hội chứng Cushing do dùng corticoid kéo dài
b. Cơ thể bị stress
c. Đường huyết tăng trong bệnh tiểu đường
d. Bệnh tâm thần phân liệt
b. Cơ thể bị stress
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-10-sinh-ly-tuyen-thuong-than
Câu 12: Trong cơ chế feedback dương để chống lại tình trạng stress, các hormon sau tăng tiết:
a. FSH và LH
b. Calcitonin và PTH
c. Cortisol và ACTH
d. T3-T4 và TSH
c. Cortisol và ACTH
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-10-sinh-ly-tuyen-thuong-than
Câu 13: Sử dụng cortisol kéo dài có thể gây ra các biến chứng sau, ngoại trừ:
a. Loét dạ dày tá tràng
b. Teo cơ
c. Bùng phát sẵn bệnh nhiễm trùng , bệnh tâm thần sẵn có
d. Mất nước và muối qua đường tiết niệu
d. Mất nước và muối qua đường tiết niệu
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-10-sinh-ly-tuyen-thuong-than
Câu 14: Hội chứng cushing do lạm dụng corticoid có những triệu chứng, ngoại trừ:
a. Mất cân dối, bụng béo nhưng tay chân gầy
b. Tăng đường huyết
c. Nhiễm khuẩn
d. Sụt cân
c. Nhiễm khuẩn
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-10-sinh-ly-tuyen-thuong-than
Câu 15: Giảm bài tiết ACTH của tuyến yên, gây teo lớp nào sau đây của võ thượng thuận:
a. Cầu, bó, lưới
b. Cầu, bó
c.Cầu, lưới
d. Bó, lưới
d. Bó, lưới
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-10-sinh-ly-tuyen-thuong-than
Câu 16: Chọn câu sai về hormon vỏ thượng thận:
a. Một lượng lớn glucocorticoid có thể gây ức chế sự đáp ứng viêm
b. Giảm sự hình thành Leukotriennes có tác dụng kháng viêm
c. ACTH chủ yếu tăng sinh ở vùng bó thượng thận
d. Nhược năng vỏ thượng thận là dấu hiệu bệnh đái đường
d. Nhược năng vỏ thượng thận là dấu hiệu bệnh đái đường
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-10-sinh-ly-tuyen-thuong-than
Câu 17: Một bé trai được đưa đến khám, có biểu hiện sớm của sự phát triển sinh dục, thử máu thấy đường huyết tăng, có khả năng tuyến nào sau đây bị ưu năng:
a. Tuyến giáp
b. Tuyến tụy
c. Vỏ thượng thận
d. Tủy thượng thận
c. Vỏ thượng thận
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-10-sinh-ly-tuyen-thuong-than
Câu 18: Sạm da trong bệnh Addison ( suy sỏ thượng thận nguyên phát ) có liên quan đến Hormon:
a. GH
b. TSH
c. ACTH
d. GnGH
c. ACTH
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-10-sinh-ly-tuyen-thuong-than
Câu 19: Bệnh nhân bị nhược năng vỏ thượng thận nguyên phát mạn tính sẽ có triệu chứng sau liên quan đến ACTH:
a. Rối loạn điện giải
b. Yếu cơ
c. Sạm da
d. Hạ huyết áp
c. Sạm da
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-10-sinh-ly-tuyen-thuong-than
Câu 20: Hormon tủy thượng thận được tổng hợp từ:
a. Tyrosin
b. Cholesteron
c. Acid amin
d. Steroid
a. Tyrosin
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-10-sinh-ly-tuyen-thuong-than
Câu 21: Receptor α và β của catecholamin nằm ở:
a. Trên màng tế bào
b. Trong bào tương tế bào
c. Trên màng nhân tế bào
d. Trong nhân tế bào
a. Trên màng tế bào
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-10-sinh-ly-tuyen-thuong-than
Câu 22: Adrenalin do tủy thượng thận tiết ra gắn lên receptor α1 của các tế bào mô cơ trơn thành mạch gây co thắt theo cơ chế:
a. Hoạt hóa adenyl cyclase
b. Thông qua hoạt hóa gen tế bào
c. Ức chế adenyl cyclase
d. Kích thích phospholipase C tạo IP3 và DAG
d. Kích thích phospholipase C tạo IP3 và DAG
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-10-sinh-ly-tuyen-thuong-than
Câu 23: Các tác dụng sau của cateccholamin. Ngoại trừ:
a. Tăng hoạt động của tim, tăng huyết áp
b. Hưng phấn về tinh thần
c. Ly giải glycogen và tân tạo đường
d. Co đồng tử
d. Co đồng tử
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-10-sinh-ly-tuyen-thuong-than
Câu 24: Hiệu lực tác dụng của Noradrenalin mạnh hơn Adrenalin trên:
a. Tim
b. Huyết áp
c. Cơ trơn
d. Chuyển hóa
b. Huyết áp
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-10-sinh-ly-tuyen-thuong-than
Câu 25: Bệnh lý nội tiết sau đây là nguyên nhân gây tăng huyết áp:
a. Đa niệu nhạt (giảm ADH)
b. Viêm tuyến giáp mạn tính Hashimoto
c. Suy vỏ thượng thận
d. U tủy thượng thận
d. U tủy thượng thận
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-10-sinh-ly-tuyen-thuong-than
Câu 1: Câu nào sau đây đúng với đảo Langerhans?
a. Có những ống nhỏ dài mang chất tiết của chúng
b. Bài tiết một dịch chứa men tiêu hóa protein
c. Được điều hòa bài tiết do vùng dưới đồi và tuyến yên
d. Nằm xen kẽ và rãi rác trong quần thể các nang Actini
d. Nằm xen kẽ và rãi rác trong quần thể các nang Actini
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 2: Insulin là một polypeptide gồm mấy acid amin?
a. 15
b. 51
c. 29
d. 14
b. 51
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 2: Glucagon là một polypeptide gồm mấy acid amin?
a. 15
b. 51
c. 29
d. 14
c. 29
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 3: Tế bào nào của tuyến tụy có chức năng bài tiết insulin?
a. Tế bào α
b. Tế bào β
c. Tế bào δ
d. Tế bào PP
b. Tế bào β
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 4: Tác dụng của insulin:
a. Giảm đường huyết, tăng tổng hợp protein, tăng dự trữ lipid
b. Giảm đường huyết, tăng phân giải protein, tăng dự trữ lipid
c. Giảm đường huyết, tăng thoái hóa protein, tăng thoái hóa lipid
d. Tăng đường huyết, tăng tổng hợp protein, tăng dự trữ lipid
a. Giảm đường huyết, tăng tổng hợp protein, tăng dự trữ lipid
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 5: Insulin có tác dụng làm tăng:
a. Dự trữ các chất glucid, lipid, protid và protid
b. Thóa hóa các chất glucid, lipid
c. Đường và acid béo trong máu
d. Vận chuyển đường vào tong máu tất cả các mô
a. Dự trữ các chất glucid, lipid, protid và protid
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 6: Câu nào sau đây đúng với tác dụng của insulin?
a. Biến đổi glycogen thành glucose
b. Kích thích sinh đường mới
c. Chuyển glucose thành acid béo ngay sau bữa ăn
d. Tăng K+ trong tế bào
c. Chuyển glucose thành acid béo ngay sau bữa ăn
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 7: Tiêm insulin tĩnh mạch cho con chuột bình thường sẽ gây tác dụng nào sau đây?
a. Tăng tạo glucose từ glycogen
b. Tăng tổng hợp glycogen từ glucose
c. Giảm tổng hợp lipid
d. Giảm nồng độ protein
b. Tăng tổng hợp glycogen từ glucose
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 8: Insulin có tác dụng sau đây, ngoại trừ:
a. Tăng phân giải glycogen thành glucose ở gan
b. Tăng thoái hóa glucose ở cơ
c. Fiảm tạo đường mới
d. Tăng dự trữ glycogen ở gan và cơ
a. Tăng phân giải glycogen thành glucose ở gan
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 9: Insulin đặc biệt cần thiết làm tăng vận chuyển glucose vào tổ chức nào sau đây?
a. Tất cả các mô
b. Niêm mạc ruột non
c. Tế bào ống thận
d. Cơ vân
a. Tất cả các mô
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 10: Câu nào sau đây đúng với tác dụng của insulin trên sự vận chuyển glucose?
a. Cho phép vận chuyển chống lại bậc thang nồng độ
b. Tăng vận chuyển qua màng tế bào của hầu hết các mô
c. Tăng vận chuyển qua biểu mô ống thận
d. Tăng vận chuyển qua biểu mô niêm mạc ruột
b. Tăng vận chuyển qua màng tế bào của hầu hết các mô
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 11: Có mấy loại tế bào không cần vai trò của insulin trong việc vận chuyển glucose qua màng?
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
d. 6
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 12: Insulin làm tăng sự vận chuyển glucose theo cơ chế khuếch tán hỗ trợ vào các mô sau đây, ngoại trừ:
a. Mô mỡ
b. Cơ tim
c. Cơ vân
d. Niêm mạc ruột
d. Niêm mạc ruột
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 13: Nồng độ chất nào trong máu ít ảnh hưởng đến sự bài tiết insulin nhất?
a. Glucose
b .Acid amin
c. Acid béo
d. Thể ceton
d. Thể ceton
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 14: Các yếu tố làm tăng bài tiết insulin, ngoại trừ:
a. Nồng độ glucose trong máu tăng
b. Nồng độ acid béo trong máu tăng
c. Nồng độ acid amin trong máu tăng
d. Kích thích mạnh hệ thần kinh tự chủ ( giao cảm và phó giao cảm )
d. Kích thích mạnh hệ thần kinh tự chủ ( giao cảm và phó giao cảm )
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 15: Khi nói về insulin, câu nào sai?
a. Vận chuyển trong máu dưới dạng tự do
b. Tổng hợp thông qua cơ chế AMP vòng
c. Kích thích giao cảm gây tăng tiết insulin
d. Nồng độ đường máu cao gây tăng tiết insulin
c. Kích thích giao cảm gây tăng tiết insulin
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 16: Tác dụng nào sau đây đúng với glucagon?
a. Kích thích phân hủy glycogen trong cơ
b. Ức chế bài tiết insulin
c. Ức chế phospholipase C
d. Kích thích phân hủy glycogen trong gan
d. Kích thích phân hủy glycogen trong gan
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 17: Glucagon có tác dụng sau đây, ngoại trừ:
a. Sinh đường mới ở gan
b. Tiêu lipid trong mô mở
c. Phân hủy glycogen trong cơ
d. Ngăn cản huy động acid béo từ máu
c. Phân hủy glycogen trong cơ
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 18: Trong lao động kéo dài, nhu cầu năng lượng cho cơ vân được cung cấp bởi quá trình:
a. Giải phóng acid béo tự do từ mô mỡ
b. Tăng tiêu glycogen gan
c. Tăng sinh đường mới trong gan
d. Tăng hấp thu acid amin và glucose tại ruột
a. Giải phóng acid béo tự do từ mô mỡ
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 19: Yếu tố nào sau đây gây bài tiết glucagon?
a. Nồng độ acid amin huyết tương thấp
b. Nồng độ glucose huyết tương thấp
c. Nồng độ glucose huyết tương cao
d. Kích thích thần kinh giao cảm
b. Nồng độ glucose huyết tương thấp
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 20: Một số người có hiện tượng hạ đường huyết sau khi ăn sáng khoảng 30-60 phút và không xuất hiện khi họ bỏ bữa sáng. Hiện tượng này là do sự điều hòa đường máu chủ yếu của hormon:
a. Insulin
b. Glucagon
c. GH
d. Cortisol
b. Glucagon
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 21: Một bệnh nhân có nồng độ glucose 30mg/100ml huyết tương, ưu tiên nghĩ có sự tăng lên của hormon nào?
a. Insulin
b. Glucagon
c. T3-T4
d. GH
b. Glucagon
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 22: Trong lao động nặng, nồng độ glucagon trong máu tăng cao với ý nghĩa:
a. Phòng ngừa sự giảm glucose máu trong lao động
b. Tăng phân giải lipid thành acid béo để thoái hóa sinh năng
c. Thúc vẩy việc tân tạo đường ở gan rồi thoái hóa để sinh năng
d. Tăng hấp thu acid amin vào gan để tân tạo đường
a. Phòng ngừa sự giảm glucose máu trong lao động
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 23: Một bữa ăn giàu protein, chứa nhiều acid amin nhưng ít carbohydrat, kích thích bài tiết insulin, nhưng không gây ra giảm đường huyết vì lí do:
a. Bữa ăn gây ra tăng tiết hormone giáp
b. Cortisol trong máu tuần hoàn ngăn cản glucose vào cơ
c. Sự bài tiết glucagon cũng tăng vì bị kích thích do bữa ăn giàu acid amin
d. Acid amin trong bữa ăn biến đổi thành glucose
c. Sự bài tiết glucagon cũng tăng vì bị kích thích do bữa ăn giàu acid amin
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 24: Chọn tổ hợp đúng: Điều hòa glucose máu:
a. Nếu 1, 2, 3 đúng
b. Nếu 1, 3 đúng
c. Nếu 2, 4 đúng
d. Nếu 4 đúng
a. Nếu 1, 2, 3 đúng
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 25: Đường huyết tăng và bài xuất ra nước tiểu trong:
a. Ưu năng tuyến giáp
b. Teo tiểu đảo Langerhans
c. U tuyến tủy nội tiết
d. U tủy thượng thận
b. Teo tiểu đảo Langerhans
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 26: Triệu chứng điển hình của bệnh đái đường tụy, ngoại trừ:
a. Uống nhiều
b. Ăn nhiều
c. Yếu cơ
d. Tăng huyết áp
d. Tăng huyết áp
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 27: Trong bệnh đái tháo đường tụy các các biểu hiện sau, ngoại trừ:
a. Mất chất điện giải
b. Giảm nồng độ acid amin trong huyết tương
c. Tăng sinh thể ceton niệu
d. Gây lợi niệu thẩm thấu
b. Giảm nồng độ acid amin trong huyết tương
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 28: Bệnh nhân đái tháo đường type 2 bị đề kháng với insulin, nghĩa là insulin vẫn được sản xuất ra nhưng không chuyển hóa được glucose dẫn đến, ngoại trừ:
a. Thể ceton trong nước tiểu
b. Đường máu qua màng lọc cầu thận vào nước tiểu
c. Giảm cảm giác khát nước
d. Máu có thể bị nhiễm toan
c. Giảm cảm giác khát nước
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 29: Một trong những lời khuyên đối với bệnh nhân đái tháo đường lúc đầu trước khi đến giai đoạn dùng thuốc là nên tập thể dục nhẹ nhàng và thường xuyên để:
a. Khi luyện tập, kích thích bài tiết glucagon, làm tăng chuyển glucose thành glycogen dự trữ trong gan và cơ
b. Khi luyện tập, có thể làm hạ đường huyết do glucose vào tế bào không cần insulin lúc vận cơ
c. Khi luyện tập, glucose tuần hoàn trong máu tốt hơn đến các tế bào cơ sinh năng lượng
d. Khi luyện tập, quá trình vận chuyển glucose đến thận
b. Khi luyện tập, có thể làm hạ đường huyết do glucose vào tế bào không cần insulin lúc vận cơ
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 30: Chọn tổ hợp đúng:
a. Nếu 1, 2, 3 đúng
b. Nếu 1, 3 đúng
c. Nếu 2, 4 đúng
d. Nếu 4 đúng
c. Nếu 2, 4 đúng
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 31: Câu nào sau đây chưa đúng về Somatostatin:
a. Có nguồn gốc từ tế bào Delta-Langerhans (10%)
b. Ức chế bài tiết insulin, glucagon, gastrin, secretin
c. Tăng các hoạt động tiêu hóa: cơ học, bài tiết, hấp thụ
d. Là 1 peptid có 14 acidamin
c. Tăng các hoạt động tiêu hóa: cơ học, bài tiết, hấp thụ
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 32: Somatostatin có các chức năng sau, ngoại trừ:
a. Làm tăng tốc độ thức ăn được hấp thu vào máu
b. Ức chế sự bài tiết insulin và glucagon của tuyến tụy
c. Làm giảm vận động dạ dày, ruột và túi mật
d. Làm giảm bài tiết và hấp thu của đường tiêu hóa
a. Làm tăng tốc độ thức ăn được hấp thu vào máu
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-9-sinh-ly-tuyen-tuy-noi-tiet
Câu 1: Câu nào sau đây đúng với đặc điểm nang giáp ?
a. Đường kính có xu hướng lớn hơn khi TSH kích thích
b. Có chiều dày từ 3-4 tế bào biểu mô
c. Tạo ra hai hormone chỉ có tác dụng trên chuyển hóa
d. Hormone từ nang giáp thấm trực tiếp vào máu
b. Có chiều dày từ 3-4 tế bào biểu mô
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 2: Các tế bào nang tuyến giáp tiết ra những hormone chính nào?
a. Thyroxine, Triiodthyronin
b. Calcitonin
c. PTH
d. Cả a và b đúng
a. Thyroxine, Triiodthyronin
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 3: Câu nào sau đây đúng với chất keo của tuyến giáp:
a. Được tìm thấy trong tế bào giáp
b. Là TBG dự trữ ngoài tế bào giáp
c. Là sản phẩm của sự phân hủy hormone giáp
d. Dự trữ Hormon giáp được tiết vào máu
d. Dự trữ Hormon giáp được tiết vào máu
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 4: Hormone thyroxin, ngoại trừ:
a. Tan trong nước
b. Receptor nằm trên màng tế bào
c. Cấu tạo gồm tyrosin và iod
d. Vận chuyển trong máu phần lớn ở dạng kết hợp với globulin
b. Receptor nằm trên màng tế bào
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 5: Chọn câu đúng khi nói về Thyroxin:
a. Là hormon duy nhất được bài tiết bởi tuyến giáp
b .Kích thích sự bài tiết TSH
c. Là sản phẩm phân hủy của TSH
d. Trong phân tử chứa 4 nguyên tử iod
d. Trong phân tử chứa 4 nguyên tử iod
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 6: Câu nào sau đây đúng với triiodothyronin?
a. Chứa một nguyên tử nitrogen trong phân tử
b. Được bài tiết dưới dạng diiodtyroxin rồi được gắn thêm iod thành T3 trong dòng máu
c. Gắn với protein mang trong huyết tương chặt hơn so với thyroxin
d. Trong phân tử của nó có gắn 4 nguyên tử iod
c. Gắn với protein mang trong huyết tương chặt hơn so với thyroxin
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 7: T3-T4 được tổng hợp trong nang giáp qua mấy giai đoạn?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
c. 4
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 8: Iod vận chuyển qua màng tế bào nang giáp theo phương thức:
a. Vận chuyển chủ động nguyên phát
b. Vận chuyển chủ động thứ phát
c. Khuếch tán tự do
d. Khuếch tán được gia tốc
a. Vận chuyển chủ động nguyên phát
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 9: Để tổng hợp hormone giáp, iod đi vào nang giáp và kết hợp với:
a. Thyroglobuline
b. Protein
c. Tyrosine
d. Thyroxine
a. Thyroglobuline
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 10: Nhu cầu iod cung cấp cho cơ thể mỗi ngày:
a. 2mg
b. 2g
c. 0,2mg
d. 0,2g
c. 0,2mg
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 11: Ở tuyến giáp năng động , bơm iode tập trung tại tuyến giáp gấp lần trong máu:
a. 50 lần
b. 100 lần
c. 200 lần
d. 250 lần
d. 250 lần
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 12: Ở đỉnh tế bào nang giáp, men nào sau đây góp phần oxy hóa iodur thành I2?
a. Catheptase
b. Deiodase
c. Peroxydase
d. Cả ba đều sai
c. Peroxydase
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 13: Iodur được dự trữ trong nang giáp chủ yếu dưới dạng nào sau đây:
a. Thyroxine
b. Thyroglobulin
c. Monoiodortyrosine
d. Diiodoryrosine
c. Monoiodortyrosine
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 395: Phần lớn hormone giáp vào máu tuần hoàn là dạng:
a. T3
b. T4
c. MIT
d. DIT
b. T4
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 15: Trong vòng tuần hòa Hormon giáp phần lớn ở dạng:
a. Triiodothyronine
b. Thyroxine
c. Thyrotropine
d. Thyroglobuline
a. Triiodothyronine
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 16: Thyroxin và triiodothyronin được vận chuyển trong huyết tương ở tất cả các dạng sau, ngoại trừ:
a. TBG
b. Gắn với albumin
c. Gắn với prealbumin
d. Gắn với thyroglobulin
d. Gắn với thyroglobulin
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 17: Khuyến khích người dân sử dụng muối iod để điều trị dự phòng thiếu:
a. Thyroid hormone
b. Cancitonin
c. Glucorticoid
d. Catecholamin
a. Thyroid hormone
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 18: Iod hóa muối ăn nhằm mục đích gì nếu xét đối với người trưởng thành:
a. Giảm tỉ lệ bướu cổ
b. Đem lại sự thông minh, phát triển trí tuệ
c. Cung cấp muối cho vùng cao
d. Làm cho cơ thể cao lớn
a. Giảm tỉ lệ bướu cổ
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 19: T3-T4 làm tăng đường huyết do các tác dụng sau đây, trừ:
a. Tăng phân giải glycogen thành glucose
b. Tăng hấp thụ glucose ở ruột
c. Tăng tạo đường mới
d. Giảm thoái hóa glucose ở tế bào
d. Giảm thoái hóa glucose ở tế bào
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 20: Hormone T3-T4 làm tăng hoạt động chuyển hóa năng lượng do, ngoại trừ:
a. Kích thích sự biệt hóa tế bào
b. Tăng tiêu thụ và thoái hóa thức ăn tạo năng lượng
c. Tăng tốc độ phản ứng chuyển hóa các chất
d. Tăng số lượng và kích thước ty thể
a. Kích thích sự biệt hóa tế bào
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 21: Tiêm thyroxin sẽ gây ra tác dụng nào sau đây?
a. Tăng mức TRH huyết tương
b. Tăng mức TSH huyết tương
c. Tăng huyết áp tâm trương
d. Tăng mức chuyển hóa
d. Tăng mức chuyển hóa
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 22: Tiêm hormone tuyến giáp cho con vật bình thường sẽ gây ra các tác dụng sau đây, ngoại trừ:
a. Tăng mức độ tiêu thụ oxy
b. Giảm mức tiêu lipid
c. Tăng tổng hợp protein
d. Giảm nồng độ cholesterol huyết tương
b. Giảm mức tiêu lipid
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 23: Mức chuyển hóa của cơ thể không bị ảnh hưởng khi tăng nồng độ chất nào sau đây?
a. TRH
b. TSH
c. TBG
d. T3-T4
c. TBG
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 24: Chọn câu sai về hormone tuyến giáp:
a. Bản chất hóa học của T3-T4 là Tyrosin + iod
b. Dạng dự trữ của hormon giáp là thyroglobulin ở tế bào cận giáp
c. Dạng vận chuyển của T3-T4 là TBPA,TBG
d. TSH có vai trò chuyển hormon giáp vào máu
b. Dạng dự trữ của hormon giáp là thyroglobulin ở tế bào cận giáp
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 26: Hậu quả của thiếu T3 – T4 bẩm sinh:
a. Đần độn
b. Lùn
c. Run tay
d. Nhịp tim nhanh
a. Đần độn
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 27: Một bệnh nhi bị thiểu năng trí tuệ, nhỏ bé hơn so với các trẻ cùng trang lứa, ngoài ra còn bị nói ngọng… xét nghiệm thiếu T3-T4 có thể chẩn đoán:
a. Do thiếu iod
b .Do không hấp thu được iod
c. Do thiếu thyroxine
d. Do không hấp thu được thyrxine
a. Do thiếu iod
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 28: Bài tiết TSH phụ thuộc vào ... theo cơ chế …
a. Nồng độ T3-T4 tự do; điều hòa ngược âm tinh
b. Nồng độ T3-T4 toàn phần; điều hòa ngược âm tính
c.TRH; điều hòa ngược âm tính
d. TRH; điều hòa ngược dương tính
b. Nồng độ T3-T4 toàn phần; điều hòa ngược âm tính
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 29: Một phụ nữ bị phù niêm, có nồng độ TSH huyết tương thấp nhưng lại tăng lên rõ khi tiêm TRH, vậy người đó có thể bị tình trạng nào sau đây?
a. Cường giáp do u tuyến giáp
b. Suy giáp nguyên phát
c. Suy giáp thứ phát
d. Suy giáp tam phát
d. Suy giáp tam phát
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 30: Triệu chứng gợi ý chẩn đoán bệnh phù niêm (Mixoedeme) do suy tuyến giáp nặng:
a. Tăng cân tuy ăn kém
b. Hạ đường huyết
c. Tụt cân nhanh
d. Suy hô hấp
a. Tăng cân tuy ăn kém
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 31: Thiếu thyroid hormone có thể, ngoại trừ: a.Tim đập nhanh b.Chậm phát triển trí tuệ c.Suy hô hấp d.Mất dục tính ở nam, băng kinh ở nữ
a. Tim đập nhanh
b. Chậm phát triển trí tuệ
c. Suy hô hấp
d. Mất dục tính ở nam, băng kinh ở nữ
a. Tim đập nhanh
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 32: Bệnh nhân ưu năng tuyến giáp , ngoại trừ:
a. Lạnh, sợ lạnh, da khô
b. Run tay
c. Tăng tần số tim
d. Teo cơ
a. Lạnh, sợ lạnh, da khô
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 33: Bệnh nhân nhược năng tuyến giáp sẽ có triệu chứng, ngoại trừ:
a. Lạnh, sợ lạnh, da khô
b. Thiếu máu hồng cầu to, phù trước xương chày
c. Chậm chậm, mỏi cơ, kém tập trung
d .Nhịp tim nhanh, huyết áp tăng
d .Nhịp tim nhanh, huyết áp tăng
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 34: Triệu chứng sau đây trong bệnh Basedown ( ưu năng tuyến giáp ) không phải do T3-T4 trực tiếp gây ra:
a. Nhịp tim nhanh
b. Tăng huyết áp
c. Mắt lồi
d. Run tay
c. Mắt lồi
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 35: Tất cả các dấu hiệu sau đây là biểu hiện của bệnh suy tuyến giáp, ngoại trừ:
a. Nhịp tim chậm
b. Mức chuyển hóa giảm
c. Buồn ngủ
d. Không chịu được nóng
d. Không chịu được nóng
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 36: Chọn câu sai khi nói về calcitonin:
a. Do tế bào cạnh nang giáp tiết ra
b. Hormon tan trong nước
c. Điều hòa bài tiết theo nồng độ calci huyết tương
d. Có vai trò điều hòa thể tích dịch nội bào
d. Có vai trò điều hòa thể tích dịch nội bào
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 37: Tìm câu sai , tác dụng Calcitonin:
a .Giam nồng độ canxi huyết tương
b. Giam hoạt động của tế bào hủy xương
c. Tăng lắng động muối Canxi ở xương
d. Tăng hình thành các tế bào hủy xương mới
d. Tăng hình thành các tế bào hủy xương mới
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 38: Hormon gây tăng hoạt động liền xương:
a. GH
b. Calcitonil
c. Parathyroid hormone
d. Thyoid hormone
b. Calcitonil
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 39: Để phòng bệnh còi xương do thiếu vitamin D ở trẻ em cần khuyên các bà mẹ:
a. Cho trẻ bú sữa mẹ
b. Ăn đạm đầy đủ các chất dinh dưỡng
c. Phơi nắng sáng
d. Tiêm chủng đầy đủ
c. Phơi nắng sáng
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 40: Tuyền nội tiết sau được mệnh danh là tuyến sinh mạng:
a. Tuyền yên
b. Tuyến giáp
c. Tuyến tụy
d. Tuyến cận giáp
d. Tuyến cận giáp
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 41: Hormon tuyến cận giáp có tác dụng:
a. Giảm Ca++, phosphate máu, giảm Ca++ ,phosphat nước tiểu
b. Tăng Ca++ máu, phosphate máu, tăng Ca++ nước tiểu, phosphate nước tiểu
c. Tăng Ca++ máu, phosphate máu ; giảm Ca++, phosphate nước tiểu
d. Tăng Ca++ máu, Ca++ nước tiểu, phosphat nước tiểu và làm giảm phosphat máu
c. Tăng Ca++ máu, phosphate máu ; giảm Ca++, phosphate nước tiểu
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 42: Thiếu hormone tuyến cận giáp sẽ làm:
a. Giảm trương lực cơ gây yếu cơ, chậm chạp
b. Giảm Ca++ máu gây co cứng cơ
c. Tim đập chậ, giảm huyết áp
d. Giảm hoạt động của hệ thần kinh trung ương gây mệt mỏi , chậm chạp
b. Giảm Ca++ máu gây co cứng cơ
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 43: Tăng tiết PTH có thể gây ra:
a. Tăng tổng hợp protein
b. Đa niệu
c. Nhịp tim nhanh
d. Loãng xương
d. Loãng xương
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 44: Parathormon được bài tiết nhiều khi:
a. Nồng độ ion phosphat huyết tương tăng
b. Áp lực thẩm thấu của máu giảm
c. Nồng độ ion calci huyết tương giảm
d. Nồng độ calcitonin huyết tương giảm
c. Nồng độ ion calci huyết tương giảm
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 45: Nhìn chung PTH có tác dụng ngược lại với hormon:
a. T3-T4
b. Calcitonin
c. Insilin
d. Glucagon
b. Calcitonin
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap
Câu 46: Tái hập thụ Ca++ ở ống thận:
a. Xảy ra chủ yếu ở ống lượn xa
b. Cơ chế vận chuyển thụ động
c. Được điều hòa bởi PTH ở ống lượn xa
d. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều đúng
https://meduc.vn/de-thi-sinh-ly-chuong-8-sinh-ly-tuyen-giap-tuyen-can-giap