text
stringlengths
1
5.01k
. NET Framework là một nền_tảng lập_trình và cũng là một nền_tảng thực_thi ứng_dụng chủ_yếu trên hệ_điều_hành Microsoft Windows được phát_triển bởi Microsoft . Các chương_trình được viết trên nền.NET Framework sẽ được triển_khai trong môi_trường phần_mềm ( ngược_lại với môi_trường phần_cứng ) được biết đến với tên Common_Language_Runtime ( CLR ) . Môi_trường phần_mềm này là một máy ảo trong đó cung_cấp các dịch_vụ như an_ninh phần_mềm ( security ) , quản_lý bộ_nhớ ( memory management ) , và các xử_lý lỗi ngoại_lệ ( exception handling ) .
. NET framework bao_gồm tập các thư_viện lập_trình lớn , và những thư_viện này hỗ_trợ việc xây_dựng các chương_trình phần_mềm như lập_trình giao_diện ; truy_cập , kết_nối cơ_sở_dữ_liệu ; ứng_dụng web ; các giải_thuật , cấu_trúc dữ_liệu ; giao_tiếp mạng ... CLR cùng với bộ thư_viện này là 2 thành_phần chính của.NET framework .
. NET framework đơn_giản_hoá việc viết ứng_dụng bằng cách cung_cấp nhiều thành_phần được thiết_kế sẵn , người lập_trình chỉ cần học cách sử_dụng và tuỳ theo sự sáng_tạo mà gắn_kết các thành_phần đó lại với nhau . Nhiều công_cụ được tạo ra để hỗ_trợ xây_dựng ứng dụng.NET , và IDE ( Integrated_Developement_Environment ) được phát_triển và hỗ_trợ bởi chính Microsoft là Visual_Studio .
C # ( C Sharp , đọc là " xi-sáp " ) là một ngôn_ngữ_lập_trình hướng đối_tượng đa_năng vô_cùng mạnh_mẽ được phát_triển bởi Microsoft , C # là phần khởi_đầu cho kế_hoạch . NET của họ . Tên của ngôn_ngữ bao_gồm ký_tự thăng theo Microsoft nhưng theo ECMA là C # , chỉ bao_gồm dấu số thường . Microsoft phát_triển C # dựa trên C + + và Java . C # được miêu_tả là ngôn_ngữ có được sự cân_bằng giữa C + + , Visual_Basic , Delphi và Java . C # được thiết_kế chủ_yếu bởi Anders_Hejlsberg kiến_trúc_sư phần_mềm nổi_tiếng với các sản_phẩm Turbo_Pascal , Delphi , J + + , WFC . Phiên_bản gần đây nhất là 9.0 , được phát_hành vào năm 2020 cùng với Visual_Studio 2019 phiên_bản 16.8 .
. NET Framework là một nền_tảng lập_trình và cũng là một nền_tảng thực_thi ứng_dụng chủ_yếu trên hệ_điều_hành Microsoft Windows được phát_triển bởi Microsoft . Các chương_trình được viết trên nền.NET Framework sẽ được triển_khai trong môi_trường phần_mềm ( ngược_lại với môi_trường phần_cứng ) được biết đến với tên Common_Language_Runtime ( CLR ) . Môi_trường phần_mềm này là một máy ảo trong đó cung_cấp các dịch_vụ như an_ninh phần_mềm ( security ) , quản_lý bộ_nhớ ( memory management ) , và các xử_lý lỗi ngoại_lệ ( exception handling ) .
. NET framework bao_gồm tập các thư_viện lập_trình lớn , và những thư_viện này hỗ_trợ việc xây_dựng các chương_trình phần_mềm như lập_trình giao_diện ; truy_cập , kết_nối cơ_sở_dữ_liệu ; ứng_dụng web ; các giải_thuật , cấu_trúc dữ_liệu ; giao_tiếp mạng ... CLR cùng với bộ thư_viện này là 2 thành_phần chính của.NET framework .
. NET framework đơn_giản_hoá việc viết ứng_dụng bằng cách cung_cấp nhiều thành_phần được thiết_kế sẵn , người lập_trình chỉ cần học cách sử_dụng và tuỳ theo sự sáng_tạo mà gắn_kết các thành_phần đó lại với nhau . Nhiều công_cụ được tạo ra để hỗ_trợ xây_dựng ứng dụng.NET , và IDE ( Integrated_Developement_Environment ) được phát_triển và hỗ_trợ bởi chính Microsoft là Visual_Studio .
. NET Framework là một nền_tảng lập_trình và cũng là một nền_tảng thực_thi ứng_dụng chủ_yếu trên hệ_điều_hành Microsoft Windows được phát_triển bởi Microsoft . Các chương_trình được viết trên nền.NET Framework sẽ được triển_khai trong môi_trường phần_mềm ( ngược_lại với môi_trường phần_cứng ) được biết đến với tên Common_Language_Runtime ( CLR ) . Môi_trường phần_mềm này là một máy ảo trong đó cung_cấp các dịch_vụ như an_ninh phần_mềm ( security ) , quản_lý bộ_nhớ ( memory management ) , và các xử_lý lỗi ngoại_lệ ( exception handling ) .
. NET framework bao_gồm tập các thư_viện lập_trình lớn , và những thư_viện này hỗ_trợ việc xây_dựng các chương_trình phần_mềm như lập_trình giao_diện ; truy_cập , kết_nối cơ_sở_dữ_liệu ; ứng_dụng web ; các giải_thuật , cấu_trúc dữ_liệu ; giao_tiếp mạng ... CLR cùng với bộ thư_viện này là 2 thành_phần chính của.NET framework .
. NET framework đơn_giản_hoá việc viết ứng_dụng bằng cách cung_cấp nhiều thành_phần được thiết_kế sẵn , người lập_trình chỉ cần học cách sử_dụng và tuỳ theo sự sáng_tạo mà gắn_kết các thành_phần đó lại với nhau . Nhiều công_cụ được tạo ra để hỗ_trợ xây_dựng ứng dụng.NET , và IDE ( Integrated_Developement_Environment ) được phát_triển và hỗ_trợ bởi chính Microsoft là Visual_Studio .
C # ( C Sharp , đọc là " xi-sáp " ) là một ngôn_ngữ_lập_trình hướng đối_tượng đa_năng vô_cùng mạnh_mẽ được phát_triển bởi Microsoft , C # là phần khởi_đầu cho kế_hoạch . NET của họ . Tên của ngôn_ngữ bao_gồm ký_tự thăng theo Microsoft nhưng theo ECMA là C # , chỉ bao_gồm dấu số thường . Microsoft phát_triển C # dựa trên C + + và Java . C # được miêu_tả là ngôn_ngữ có được sự cân_bằng giữa C + + , Visual_Basic , Delphi và Java . C # được thiết_kế chủ_yếu bởi Anders_Hejlsberg kiến_trúc_sư phần_mềm nổi_tiếng với các sản_phẩm Turbo_Pascal , Delphi , J + + , WFC . Phiên_bản gần đây nhất là 9.0 , được phát_hành vào năm 2020 cùng với Visual_Studio 2019 phiên_bản 16.8 .
MVC ( viết tắt của Model-View-Controller ) là một mẫu kiến_trúc phần_mềm để tạo_lập giao_diện người dùng trên máy_tính . MVC chia một ứng_dụng thành ba phần tương_tác được với nhau để tách_biệt giữa cách_thức mà thông_tin được xử_lý nội_hàm và phần thông_tin được trình_bày và tiếp_nhận từ phía người dùng.Khi sử_dụng đúng cách , mẫu MVC giúp cho người phát_triển phần_mềm cô_lập các nguyên_tắc nghiệp_vụ và giao_diện người dùng một_cách rõ_ràng hơn . Phần_mềm phát_triển theo mẫu MVC tạo nhiều thuận_lợi cho việc bảo_trì vì các nguyên_tắc nghề_nghiệp và giao_diện ít liên_quan với nhau .
Trong mẫu Model-View-Controller , mô_hình ( model ) tượng_trưng cho dữ_liệu của chương_trình phần_mềm . Tầm nhìn hay khung nhìn ( view ) bao_gồm các thành_phần của giao_diện người dùng . Bộ kiểm_tra hay bộ điều_chỉnh ( controller ) quản_lý sự trao_đổi giữa dữ_liệu và các nguyên_tắc nghề_nghiệp trong các thao_tác liên_quan đến mô_hình .
Doraemon : Nobita no Shin_Kyōryū ( Nhật : , Doraemon : Nobita no Shin_Kyōryū ) hay còn được biết với tên quốc_tế Doraemon : Nobita ' s New_Dinosaur và tên tiếng Việt chính_thức Doraemon : Nobita và những bạn khủng_long mới là một phim_điện_ảnh anime thể_loại khoa_học_viễn_tưởng của đạo_diễn Imai_Kazuaki và biên_kịch Kawamura_Genki , nằm trong loạt manga và anime Doraemon . Đây là phim chủ_đề thứ 40 của anime Doraemon . Tác_phẩm đánh_dấu 50 năm xê-ri Doraemon được xuất_bản . Truyện_phim kể về việc Nobita tìm thấy một quả trứng khủng_long hoá_thạch trong buổi triển_lãm khủng_long và nhờ vào bảo_bối của Doraemon mà đã nở ra hai con khủng_long , cậu đặt tên chúng là Kyū và Myū . Tuy_nhiên , do không_thể nuôi chúng trong thế_giới hiện_đại , Nobita quyết_định đưa chúng đến Kỷ_Phấn_Trắng ( 66 triệu năm trước ) . Phim bắt_đầu khởi chiếu tại Nhật_Bản từ ngày 7 tháng 8 năm 2020 do Toho phân_phối .
Computer-aided design , viết tắt là CAD trong tiếng Anh ( thiết_kế được sự hỗ_trợ của máy_tính ) , được dùng rộng_rãi trong các thiết_bị nền_tảng bằng máy_tính hỗ_trợ cho các kỹ_sư , kiến_trúc_sư và các chuyên_viên thiết_kế khác . Các sản_phẩm từ hệ_thống nền_tảng vectơ 2D đến các bề_mặt và hình_khối 3D tạo_hình .
Thiết_kế là việc tạo ra một bản_vẽ hoặc quy_ước nhằm tạo_dựng một đối_tượng , một hệ_thống hoặc một tương_tác giữa người với người có_thể đo_lường được ( như ở các bản_vẽ chi_tiết kiến_trúc , bản_vẽ kỹ_thuật , quy_trình kinh_doanh , sơ_đồ mạch điện , ni mẫu cắt may ... ) . Ở các lĩnh_vực khác nhau , việc thiết_kế được gán những ý_nghĩa khác nhau ( xem Các ngành thiết_kế bên dưới ) . Trong một_số trường_hợp , việc xây_dựng , tạo_hình trực_tiếp một đối_tượng ( như với nghề gốm , công_việc kỹ_thuật , quản_lý , lập_trình , và thiết_kế đồ_hoạ ... ) cũng được coi là vận_dụng tư_duy thiết_kế .
Việc thiết_kế thường đòi_hỏi những cân_nhắc về các khía_cạnh mang tính thẩm_mỹ , công_năng , kinh_tế và chính trị-xã hội của cả đối_tượng được thiết_kế lẫn quá_trình thiết_kế . Nó có_thể bao_gồm trong đó nghiên_cứu , ý_tưởng , mô_hình , tạo_mẫu , điều_chỉnh có tính tương_tác , và tái-thiết kế . Trong khi đó , rất nhiều những thứ khác nhau có_thể trở_thành đối_tượng của thiết_kế , ví_dụ quần_áo , giao_diện đồ_hoạ người dùng , các toà nhà_chọc_trời , hệ_thống nhận_dạng thương_hiệu , các quy_trình kinh_doanh , và thậm_chí cả các phương_pháp hoặc quá_trình thiết_kế .
Theo đó , " thiết_kế " có_thể là danh_từ chỉ một sự xác_định trừu_tượng về ( những ) thứ được tạo ra , hoặc là động_từ chỉ quá_trình tạo ra và sẽ được làm rõ trong ngữ_cảnh nhất_định . Về cơ_bản , thiết_kế bao_hàm sự_vật , hiện_tượng , hành_động có liên_quan đến sáng_tạo .
Harry_Potter và Bảo_bối Tử_thần Phần 1 ( tựa gốc tiếng Anh : Harry_Potter and the Deathly_Hallows_Part 1 ) là một phim_điện_ảnh kỳ_ảo năm 2010 do David_Yates đạo_diễn và hãng phim Warner_Bros . Pictures phát_hành . Đây là phần đầu_tiên trong hai phần phim_điện_ảnh được chuyển_thể từ cuốn tiểu_thuyết ăn_khách cùng tên của nữ nhà_văn J._K. Rowling . Harry_Potter và Bảo_bối Tử_thần Phần 1 đồng_thời cũng là phần phim thứ_bảy trong loạt phim Harry_Potter , do Steve_Kloves viết kịch_bản và David_Heyman , David_Barron và Rowling chịu trách_nhiệm sản_xuất .
Bộ phim vẫn giữ nguyên sự tham_gia của dàn diễn_viên trong các phần trước như Daniel_Radcliffe trong vai Harry_Potter , cùng với Rupert_Grint và Emma_Watson trong vai hai người bạn thân nhất của Harry là Ron_Weasley và Hermione_Granger . Đây là phần tiếp_nối của bộ phim Harry_Potter và Hoàng_tử lai , và nối_tiếp phần này là phần phim cuối_cùng Harry_Potter và Bảo_bối Tử_thần Phần 2 . Bộ phim tiếp_tục với câu_chuyện của Harry_Potter và các bạn trong nhiệm_vụ tìm_kiếm và phá_huỷ Trường_Sinh Linh_Giá , những vật_thể vốn là bí_mật cho sự bất_tử của Voldemort . Phim bắt_đầu được bấm máy vào ngày 19 tháng 2 năm 2009 và kết_thúc vào ngày 12 tháng 6 năm 2010 . Phần 1 đã được công_chiếu dưới định_dạng IMAX 2D tại tất_cả các rạp chiếu trên toàn thế_giới vào ngày 19 tháng 11 năm 2010 . Tại Việt_Nam , bộ phim được chính_thức khởi chiếu vào ngày 26 tháng 11 năm 2010 . Ngay trong dịp cuối tuần đầu_tiên công_chiếu , Harry_Potter và Bảo_bối Tử_thần Phần 1 đã thu về tổng_cộng hơn 330 triệu đô_la Mỹ , mức doanh_thu cao thứ ba trong cả loạt phim Harry_Potter , đồng_thời cũng là mức doanh_thu cao nhất năm 2010 và cao thứ tám mọi thời_đại chỉ sau tuần đầu_ra rạp . Với doanh_thu 960 triệu đô_la Mỹ toàn_cầu , Phần 1 là bộ phim có mức doanh_thu cao thứ ba trong năm 2010 , chỉ xếp sau Câu_chuyện đồ_chơi 3 và Alice ở xứ_sở thần_tiên , đạt doanh_thu cao thứ ba trong loạt phim Harry_Potter sau Harry_Potter và Hòn đá Phù_thuỷ và Harry_Potter và Bảo_bối Tử_thần Phần 2 và nằm trong top 10 phim có doanh_thu cao nhất mọi thời_đại tại thời_điểm đó . Phim đã nhận được hai đề_cử tại giải Oscar lần thứ 83 cho các hạng_mục Thiết_kế sản_xuất xuất_sắc nhất và Hiệu_ứng hình_ảnh xuất_sắc nhất .
Anime ( Nhật : , Hepburn : [ a.ni.me ] ( ) ) là hoạt_hình vẽ tay và máy_tính , nguồn_gốc từ Nhật_Bản hoặc được gắn_kết với Nhật_Bản . Từ anime là thuật_ngữ tiếng Nhật dùng để nói tới tất_cả các định_dạng truyền_thông phim_hoạt_hình . Bên ngoài Nhật_Bản , anime ám_chỉ tính đặc_trưng riêng_biệt của hoạt_hình Nhật_Bản , hoặc như một phong_cách hoạt_hình phổ_biến tại Nhật_Bản mà thường được mô_tả bởi đồ_hoạ tràn_đầy màu_sắc , các nhân_vật sống_động và những chủ_đề tuyệt_vời . Có_thể cho rằng , cách tiếp_cận cách_điệu_hoá kết_hợp các tầng ý_nghĩa có_thể mở ra khả_năng anime được sản_xuất tại các nước bên ngoài Nhật_Bản . Một_cách căn_bản , đa_số người phương Tây đã nghiêm_túc coi anime như là một sản_phẩm hoạt_hình đến từ Nhật_Bản . Một_số học_giả đề_nghị định_nghĩa anime như là nét đặc_trưng hoặc sự tinh_hoa Nhật_Bản mà có_thể liên_quan đến một hình_thái mới của Đông phương luận.Hoạt hình Nhật_Bản giao_thương rất sớm từ năm 1917 , và quá_trình sản_xuất các tác_phẩm anime tại Nhật_Bản kể từ đó vẫn tiếp_tục tăng đều_đặn . Phong_cách nghệ_thuật anime đặc_trưng được nổi_bật trong những năm 1960 với các tác_phẩm của Tezuka_Osamu , sau đó anime nhanh_chóng lan rộng ra quốc_tế trong những năm cuối thế_kỷ 20 , dần phát_triển thành một lượng lớn khán_giả người Nhật và quốc_tế . Anime được phân_phối tại các rạp chiếu_phim , phát_sóng qua hệ_thống đài_truyền_hình , xem trực_tiếp từ phương_tiện truyền_thông tại nhà và trên internet . Nó được phân_loại thành nhiều thể_loại hướng đến các mục_đích đa_dạng và những đối_tượng khán_giả thích_hợp .
Anime là hình_thái nghệ_thuật phong_phú với các phương_pháp sản_xuất đặc_biệt và nhiều kỹ_thuật đã được cải_tiến theo thời_gian trong việc đáp_ứng những công_nghệ mới nổi . Nó bao_gồm một thủ_pháp kể chuyện về ý_tưởng , kết_hợp với nghệ_thuật đồ_hoạ , bản_ngã nhân_vật , kỹ_thuật điện_ảnh , các hình_thái khác của sự sáng_tạo và kỹ_thuật mang tính_chất chủ_nghĩa_cá_nhân . Quá_trình sản_xuất anime tập_trung ít hơn vào hoạt_hoạ cử_động mà quan_tâm nhiều hơn đến cách xây_dựng chủ_nghĩa_hiện_thực , cũng như các hiệu_ứng camera : bao_gồm việc đảo máy , cách thu phóng và các góc_quay . Khi được vẽ tay , anime được tách rời so với thực_tế bởi một sự thu_hút chủ_yếu từ trí tưởng_tượng , cung_cấp một hướng đi về ý_tưởng cho khuynh_hướng thoát_ly thực_tế mà khán_giả có_thể dễ_dàng chìm_đắm bản_thân vào bên trong với mối quan_hệ không bị ràng_buộc . Nhiều phong_cách nghệ_thuật khác nhau đã được sử_dụng cùng với các tỷ_lệ nhân_vật và những nét nổi_bật có_thể hoàn_toàn được biến_đổi , bao_gồm các đặc_trưng gây nhiều xúc_động hoặc đôi mắt có kích_thước thực tế.Năm 2015 , công_nghiệp anime gồm khoảng 622 xưởng phim gia_công , bao_gồm những cái tên chính như Studio_Ghibli , Gainax và Toei_Animation . Mặc_dù chỉ gồm một thị_phần nhỏ thuộc thị_trường phim nội_địa tại Nhật_Bản , anime lại chiếm một thị_phần khá lớn doanh_thu băng_đĩa tại Nhật_Bản . Anime cũng cho thấy sự thành_công quốc_tế sau sự trỗi dậy của các chương_trình sản_xuất tại Nhật_Bản được lồng_tiếng Anh ngữ . Sự gia_tăng trong văn_hoá đại_chúng quốc_tế dẫn đến nhiều phim_hoạt_hình không phải của người Nhật sử_dụng phong_cách anime , những tác_phẩm này thường được miêu_tả như hoạt_hình chịu ảnh_hưởng từ anime hơn là anime đúng nghĩa . Theo số_liệu của Bộ Kinh_tế , Thương_mại và Công_nghiệp vào tháng 1 năm 2004 , anime chiếm khoảng 60% số_lượng phim_hoạt_hình sản_xuất trên toàn thế_giới . Tính đến năm 2016 , anime chiếm 60% các phim_hoạt_hình truyền_hình trên toàn thế_giới .
Unity là một game engine đa nền_tảng được phát_triển bởi Unity_Technologies , mà chủ_yếu để phát_triển video game cho máy_tính , consoles và điện_thoại . Lần đầu_tiên nó được công_bố chạy trên hệ_điều_hành OS X , tại Apple ' s Worldwide_Developers_Conference vào năm 2005 , đến nay đã mở_rộng 27 nền_tảng . 6 phiên_bản chính của phần_mềm này đã được phát_hành . Tại triển_lãm WWDC năm 2006 , Apple đã trao thưởng giải Best_Use of Mac_OS_X_Graphics cho ứng_dụng này .
Không_gian ba chiều là một mô_hình hình_học có ba ( 3 ) thông_số ( không tính đến thời_gian ) , trong đó bao_gồm tất_cả các vật_chất được chúng_ta biết đến . Ba chiều được nhắc đến ở đây thường là chiều dài , chiều rộng , chiều cao ( hoặc chiều sâu ) . Ba hướng bất_kì nào cũng có_thể được chọn , miễn_là chúng không nằm trong cùng một_mặt phẳng . Trong vật_lý và toán_học , một chuỗi các con_số n có_thể được hiểu là một vị_trí trong không_gian n chiều . Khi n = 3 , tập_hợp tất_cả các vị_trí đó được gọi là không_gian Euclide 3 chiều , thường ký_hiệu là . R . 3 . { \ displaystyle \ scriptstyle { \ mathbb { R } } ^ { 3 } } . . Không_gian này chỉ là một ví_dụ trong một loạt các không_gian ba chiều thường gọi là đa tạp ba chiều . Không_gian ba chiều kèm thêm chiều thời_gian là không_gian bốn chiều .
iPhone SE là một mẫu smartphone do Apple Inc. thiết_kế và sản_xuất như một phần của chuỗi thiết_bị iPhone . Nó đã được công_bố vào ngày 21 tháng 3 năm 2016 tại trụ_sở ở Cupertino của Apple và được đưa ra thị_trường vào ngày 31 tháng 3 năm 2016 . iPhone SE được coi là sản_phẩm thay_thế cho iPhone 5S như một sản_phẩm với chi_phí thấp hơn trong các dòng sản_phẩm iPhone ; chứa bộ_vi_xử_lý , camera và các tính_năng khác được cập_nhật từ iPhone 6S cao_cấp với màn_hình 4 - inch nhỏ hơn và kiểu_dáng gần giống với iPhone 5S ..
Computer-aided design , viết tắt là CAD trong tiếng Anh ( thiết_kế được sự hỗ_trợ của máy_tính ) , được dùng rộng_rãi trong các thiết_bị nền_tảng bằng máy_tính hỗ_trợ cho các kỹ_sư , kiến_trúc_sư và các chuyên_viên thiết_kế khác . Các sản_phẩm từ hệ_thống nền_tảng vectơ 2D đến các bề_mặt và hình_khối 3D tạo_hình .
In 3D ( tiếng Anh : Three_Dimensional_Printing ) hay còn gọi là Công_nghệ bồi_đắp vật_liệu , là một chuỗi kết_hợp các công_đoạn khác nhau để tạo ra một vật_thể ba chiều . Trong In 3D , các lớp vật_liệu được đắp chồng lên nhau và được định_dạng dưới sự kiểm_soát của máy_tính để tạo ra vật_thể . Các đối_tượng này có_thể có hình_dạng bất_kỳ , và được tạo ra từ một mô_hình 3D hoặc các nguồn dữ_liệu điện_tử khác . Máy_In 3D thật_ra là một loại robot công_nghiệp . Nó có nhiều công_nghệ khác nhau , như in li-tô lập_thể ( STL ) hay mô_hình_hoá lắng_đọng nóng_chảy ( FDM ) . Do_đó , không giống một quy_trình gia_công loại_bỏ vật_liệu thông_thường , In 3D sản_xuất đắp dần một đối_tượng ba chiều từ mô_hình thiết_kế có sự hỗ_trợ của máy_tính ( CAD ) hoặc là các tập_tin AMF , thường bằng cách thêm vật_liệu theo từng lớp .
Thuật_ngữ " In 3 D " có ý_nghĩa liên_quan đến quá_trình tích_luỹ một_cách tuần_tự các vật_liệu kết_dính trên bàn in bằng đầu_máy in_phun . Gần đây , ý_nghĩa của thuật_ngữ này đã được mở_rộng để bao_gồm đa_dạng hơn các kỹ_thuật như các quy_trình dựa trên hoạt_động phun và thiêu kết . Tiêu_chuẩn kỹ_thuật thường sử_dụng hạn sản_xuất đắp dần cho nghĩa rộng hơn này .
Google Maps là một dịch_vụ lập bản_đồ web do Google phát_triển . Nó cung_cấp hình_ảnh vệ_tinh , chụp ảnh từ trên không , bản_đồ đường_phố , chế_độ xem toàn_cảnh tương_tác 360 °Của các đường_phố ( Google Street_View ) , điều_kiện giao_thông thời_gian_thực và lập kế_hoạch tuyến đường dành cho người đi bộ , ô_tô , xe_đạp , đường_hàng không ( trong phiên_bản beta ) và phương_tiện giao_thông công_cộng . Vào năm 2020 , Google Maps đã được hơn 1 tỷ người sử_dụng mỗi tháng.Google Maps được khởi_đầu như một chương_trình máy_tính_để_bàn viết bằng C + + tại Where 2 Technologies . Vào tháng 10 năm 2004 , khi công_ty này được Google mua lại , công_ty đã chuyển_đổi nó thành một ứng_dụng web . Sau khi mua lại một công_ty trực_quan_hoá dữ_liệu không_gian địa_lý và một công_ty phân_tích lưu_lượng truy_cập theo thời_gian_thực , Google Maps đã được ra_mắt vào tháng 2 năm 2005 . Phần front end sử_dụng Javascript , XML , và Ajax . Google Maps cung_cấp một API cho_phép nhúng bản_đồ trên các trang_web của bên thứ ba , và cung_cấp công_cụ định_vị cho các doanh_nghiệp và tổ_chức khác ở nhiều quốc_gia trên thế_giới . Google Map_Maker cho_phép người dùng cộng_tác với nhau để mở_rộng và cập_nhật bản_đồ của dịch_vụ trên toàn thế_giới nhưng đã ngừng hoạt_động từ tháng 3 năm 2017 . Tuy_nhiên , các đóng_góp của nguồn_lực cộng_đồng cho Google Maps không bị ngừng vì công_ty đã thông_báo rằng các tính_năng đó sẽ được chuyển sang chương_trình Google Local Guides.Chế độ xem vệ_tinh của Google Maps là chế_độ xem " từ trên xuống " hoặc chế_độ xem toàn_cảnh ; hầu_hết các hình_ảnh có độ_phân_giải cao của các thành_phố là không ảnh chụp từ máy_bay bay ở độ cao 800 đến 1.500 foot ( 240 đến 460 m ) , trong khi hầu_hết các hình_ảnh khác là từ vệ_tinh . Phần_lớn hình_ảnh vệ_tinh được chụp trong phạm_vi ba năm gần nhất và được cập_nhật thường_xuyên . Google Maps trước_đây đã sử_dụng một biến_thể của phép chiếu Mercator và do_đó không_thể hiển_thị chính_xác các khu_vực xung_quanh các cực . Vào tháng 8 năm 2018 , phiên_bản Google Maps dành cho máy_tính_để_bàn đã được cập_nhật để hiển_thị hình_ảnh địa_cầu 3D , và có_thể chuyển về bản_đồ 2D trong phần cài_đặt .
Google Maps cho Android và iOS thiết_bị được phát_hành vào tháng năm 2008 và tính_năng dẫn đường chi_tiết đến từng ngã tư dùng GPS cùng với tính_năng hỗ_trợ đậu xe . Vào tháng 8 năm 2013 , nó được xác_định là ứng_dụng phổ_biến nhất thế_giới dành cho điện_thoại thông_minh , với hơn 54% chủ_sở_hữu điện_thoại thông_minh toàn_cầu sử_dụng nó ít_nhất một lần.Vào năm 2012 , Google báo_cáo có hơn 7.100 nhân_viên và nhà_thầu trực_tiếp làm_việc trong lĩnh_vực lập bản đồ.Vào tháng 5 năm 2017 , ứng_dụng đã được báo_cáo có 2 tỷ người dùng trên Android , cùng với một_số dịch_vụ khác của Google bao_gồm YouTube , Chrome , Gmail , Google Search và Google Play , Google Maps đạt hơn 1 tỷ người dùng hàng tháng .
Autodesk® 3ds Max® đã từng được biết đến với tên 3D Studio_MAX là một phần_mềm đồ_hoạ vi_tính ba chiều ( tiếng Anh : 3 D graphics application ) của công_ty Autodesk_Media & Entertainment , hoạt_động trên hệ_điều_hành Windows Win32 hoặc Win 64 . Phiên_bản của 3ds Max vào năm 2006 là 3ds Max 9 .
Tên khởi_đầu của phần_mềm này là 3d Studio , được nhóm Yost xây_dựng trên nền_tảng của hệ_điều_hành DOS , được hãng Autodesk phát_hành . Sau_này Autodesk mua lại bản_quyền , được Studio_Kinetix ( là một bộ_phận nằm trong tập_đoàn truyền_thông và giải_trí Autodesk ) tiếp_tục phát_triển . Sau các phiên_bản 3ds 3 và 3ds 4 , phần_mềm được đổi tên thành 3ds MAX , viết trên nền_tảng hệ_điều_hành Windows_NT . Tiếp đó , phần_mềm này được đổi tên thành 3ds max , chuyển sang cho Discreet tiếp_tục phát_triển . Đây là một hãng phần_mềm có trụ_sở tại Montréal , Québec , Canada , được Autodesk mua lại . Sau phiên_bản thứ 8 , phần_mềm được đổi lại tên thành 3ds Max , và được chính_thức mang lại nhãn_hiệu của Autodesk .
In 3D ( tiếng Anh : Three_Dimensional_Printing ) hay còn gọi là Công_nghệ bồi_đắp vật_liệu , là một chuỗi kết_hợp các công_đoạn khác nhau để tạo ra một vật_thể ba chiều . Trong In 3D , các lớp vật_liệu được đắp chồng lên nhau và được định_dạng dưới sự kiểm_soát của máy_tính để tạo ra vật_thể . Các đối_tượng này có_thể có hình_dạng bất_kỳ , và được tạo ra từ một mô_hình 3D hoặc các nguồn dữ_liệu điện_tử khác . Máy_In 3D thật_ra là một loại robot công_nghiệp . Nó có nhiều công_nghệ khác nhau , như in li-tô lập_thể ( STL ) hay mô_hình_hoá lắng_đọng nóng_chảy ( FDM ) . Do_đó , không giống một quy_trình gia_công loại_bỏ vật_liệu thông_thường , In 3D sản_xuất đắp dần một đối_tượng ba chiều từ mô_hình thiết_kế có sự hỗ_trợ của máy_tính ( CAD ) hoặc là các tập_tin AMF , thường bằng cách thêm vật_liệu theo từng lớp .
Thuật_ngữ " In 3 D " có ý_nghĩa liên_quan đến quá_trình tích_luỹ một_cách tuần_tự các vật_liệu kết_dính trên bàn in bằng đầu_máy in_phun . Gần đây , ý_nghĩa của thuật_ngữ này đã được mở_rộng để bao_gồm đa_dạng hơn các kỹ_thuật như các quy_trình dựa trên hoạt_động phun và thiêu kết . Tiêu_chuẩn kỹ_thuật thường sử_dụng hạn sản_xuất đắp dần cho nghĩa rộng hơn này .
Rhinoceros ( Rhino ) là một phần_mềm thương_mại đơn_lẻ , là một công_cụ mô_hình_hoá 3D dựa trên nền_tảng NURBS , được phát_triển bởi Robert_McNeel và những người cộng_tác , Phần_mềm này thường được sử_dụng cho công_nghiệp thiết_kế mỹ_thuật , tàu_thuỷ , đồ trang_sức , thiết_kế ôtô , CAD / CAM và tạo_mẫu nhanh , kĩ_nghệ phục_hồi ngược cũng như cho ngành công_nghiệp đồ_hoạ và sản_phẩm nghe_nhìn đa_phương_tiện .
Rhino chuyên về tạo mô_hình bằng bề_mặt NURBS tự_do . Các công_cụ phụ_trợ được phát_triển bởi McNeel bao_gồm Flamingo ( công_cụ dựng hình Raytrace ) , Penguin ( dựng hình kiểu vẽ tay ) , và Bongo ( cộng cụ diễn hoạ ) . ngoài_ra có hơn 100 công_cụ phụ_trợ từ phía thứ 3 . Giống như nhiều ứng_dụng mô_hình_hoá khác , Rhino cũng có tính_năng viết tập lệnh ngôn_ngữ_lập_trình dựa trên cơ_sở ngôn_ngữ Visual_Basic và một bộ công_cụ phát_triển SDK cho_phép đọc và viết file Rhino một_cách trực_tiếp . Rhino trở_nên phổ_biến nhờ tính đa_dạng của nó , các hàm đa_nhiệm , giảm chi_phí , và khả_năng nhập xuất hơn 30 định_dạng dữ_liệu , nó cho_phép rhino làm_việc như một trình chuyển_đổi giữa các phần_mềm trong quá_trình thiết_kế .
Rhino được phân_phối miễn_phí ban_đầu , phiên_bản open beta . Một cộng_đồng người dùng bên ngoài sẽ sửa lỗi và thêm tính_năng vào chương_trình được phát_triển giống như kết_quả . Rhino vẫn đang được phát_triển ; Phiên_bản 4.0 là phiên_bản cho đến thời_điểm hiện_tại và phiên_bản 5.0 được chờ_đợi xuất_hiện vào năm 2009 . Phiên_bản cho hệ_điều_hành Mac_OS_X đang được tiến_hành . có_thể xem tại địa_chỉ http://www.irhino3d.com; Phiên_bản thử_nghiệm đang được tiến_hành . Người dùng Rhino có_thể tải bản thử_nghiệm cuối_cùng và tham_gia vào tiến_trình phát_triển . Phiên_bản thử_nghiệm miễn_phí lúc_nào cũng sẵn_sàng cho_phép tải xuống .
Ghi_hình chuyển_động ( tiếng Anh : Motion capture ) hay mocap là một công_nghệ nắm_bắt chuyển_động từ một đối_tượng hoặc một người . Chúng được áp_dụng vào các lĩnh_vực như quân_sự , giải_trí , thể_thao , giải_phẫu_học , các ứng_dụng y_tế , hay để tạo tầm nhìn cho robot . Chúng thường được ứng_dụng trong phim_hoạt_hình và trò_chơi điện_tử , ghi lại chuyển_động của diễn_viên và sử_dụng các thông_tin để áp_dụng vào các nhân_vật hoạt_hình 3D hoặc 2D . Khi công_nghệ mocap làm chuyển_động của nhân_vật như ngón tay hay mặt , chúng được gọi là chuyển_động riêng hoặc motion tracking hay match moving .
Trong quá_trình ghi lại chuyển_động , chuyển_động của diễn_viên được ghi rất nhiều lần trên một giây . Trong khi đó , các kỹ_thuật trước_đây chỉ sử_dụng hình_ảnh từ các camera để tính_toán vị_trí 3D , thường chỉ nhằm mục_đích chụp chuyển_động là để ghi lại chuyển_động của diễn_viên , không xuất_hiện hình_ảnh của nhân_vật . Những " dữ_liệu hoạt_hình " này được ráp vào một mô_hình 3D hoạt_động như diễn_viên . Kĩ_thuật này được áp_dụng vào các phim như Chúa_tể của những chiếc nhẫn và American_Pop và phim được sử_dụng cho các bản ráp hình_vẽ tay .
Harry_Potter và Bảo_bối Tử_thần Phần 1 ( tựa gốc tiếng Anh : Harry_Potter and the Deathly_Hallows_Part 1 ) là một phim_điện_ảnh kỳ_ảo năm 2010 do David_Yates đạo_diễn và hãng phim Warner_Bros . Pictures phát_hành . Đây là phần đầu_tiên trong hai phần phim_điện_ảnh được chuyển_thể từ cuốn tiểu_thuyết ăn_khách cùng tên của nữ nhà_văn J._K. Rowling . Harry_Potter và Bảo_bối Tử_thần Phần 1 đồng_thời cũng là phần phim thứ_bảy trong loạt phim Harry_Potter , do Steve_Kloves viết kịch_bản và David_Heyman , David_Barron và Rowling chịu trách_nhiệm sản_xuất .
Bộ phim vẫn giữ nguyên sự tham_gia của dàn diễn_viên trong các phần trước như Daniel_Radcliffe trong vai Harry_Potter , cùng với Rupert_Grint và Emma_Watson trong vai hai người bạn thân nhất của Harry là Ron_Weasley và Hermione_Granger . Đây là phần tiếp_nối của bộ phim Harry_Potter và Hoàng_tử lai , và nối_tiếp phần này là phần phim cuối_cùng Harry_Potter và Bảo_bối Tử_thần Phần 2 . Bộ phim tiếp_tục với câu_chuyện của Harry_Potter và các bạn trong nhiệm_vụ tìm_kiếm và phá_huỷ Trường_Sinh Linh_Giá , những vật_thể vốn là bí_mật cho sự bất_tử của Voldemort . Phim bắt_đầu được bấm máy vào ngày 19 tháng 2 năm 2009 và kết_thúc vào ngày 12 tháng 6 năm 2010 . Phần 1 đã được công_chiếu dưới định_dạng IMAX 2D tại tất_cả các rạp chiếu trên toàn thế_giới vào ngày 19 tháng 11 năm 2010 . Tại Việt_Nam , bộ phim được chính_thức khởi chiếu vào ngày 26 tháng 11 năm 2010 . Ngay trong dịp cuối tuần đầu_tiên công_chiếu , Harry_Potter và Bảo_bối Tử_thần Phần 1 đã thu về tổng_cộng hơn 330 triệu đô_la Mỹ , mức doanh_thu cao thứ ba trong cả loạt phim Harry_Potter , đồng_thời cũng là mức doanh_thu cao nhất năm 2010 và cao thứ tám mọi thời_đại chỉ sau tuần đầu_ra rạp . Với doanh_thu 960 triệu đô_la Mỹ toàn_cầu , Phần 1 là bộ phim có mức doanh_thu cao thứ ba trong năm 2010 , chỉ xếp sau Câu_chuyện đồ_chơi 3 và Alice ở xứ_sở thần_tiên , đạt doanh_thu cao thứ ba trong loạt phim Harry_Potter sau Harry_Potter và Hòn đá Phù_thuỷ và Harry_Potter và Bảo_bối Tử_thần Phần 2 và nằm trong top 10 phim có doanh_thu cao nhất mọi thời_đại tại thời_điểm đó . Phim đã nhận được hai đề_cử tại giải Oscar lần thứ 83 cho các hạng_mục Thiết_kế sản_xuất xuất_sắc nhất và Hiệu_ứng hình_ảnh xuất_sắc nhất .
OpenGL ( Open_Graphics_Library ) là một API đa nền_tảng , đa_ngôn ngữ cho render đồ_hoạ vector 2D và 3D . API thường được sử_dụng để tương_tác với bộ_xử_lý đồ_hoạ ( GPU ) , nhằm đạt được tốc_độ render phần_cứng . Silicon_Graphics , Inc. ( SGI ) Bắt_đầu phát_triển OpenGL năm 1991 và phát_hành nó vào 30 tháng 6 năm 1992 ; Nó dùng trong các ứng_dụng CAD , thực_tế ảo , mô_phỏng khoa_học , mô_phỏng thông_tin , video game . Từ năm 2006 , OpenGL được quản_lý bởi consortium công_nghệ phi lợi_nhuận Khronos_Group . Đối_thủ chính của OpenGL là DirectX của Microsoft .
ROBO 3D là nhà_sản_xuất máy_in 3D Hoa_Kỳ toạ_lạc tại San_Diego , California . Được thành_lập vào năm 2012 , Robo 3D là một công_ty khởi_nghiệp trên Kickstarter với sản_phẩm đầu_tiên của họ là Robo 3D R 1 . Dòng sản_phẩm của họ bao_gồm Robo R1 + , Robo C2 và Robo R2 , tất_cả đều sử_dụng tư_tưởng vật_liệu mở và tương_thích với nhiều phần_mềm mô_hình 3D , như Solidworks và Sketch_Up , cùng với các trang_web chia_sẻ mô_hình 3D miễn_phí , chẳng_hạn như Thingiverse . [ 1 ] .
Autodesk® 3ds Max® đã từng được biết đến với tên 3D Studio_MAX là một phần_mềm đồ_hoạ vi_tính ba chiều ( tiếng Anh : 3 D graphics application ) của công_ty Autodesk_Media & Entertainment , hoạt_động trên hệ_điều_hành Windows Win32 hoặc Win 64 . Phiên_bản của 3ds Max vào năm 2006 là 3ds Max 9 .
Tên khởi_đầu của phần_mềm này là 3d Studio , được nhóm Yost xây_dựng trên nền_tảng của hệ_điều_hành DOS , được hãng Autodesk phát_hành . Sau_này Autodesk mua lại bản_quyền , được Studio_Kinetix ( là một bộ_phận nằm trong tập_đoàn truyền_thông và giải_trí Autodesk ) tiếp_tục phát_triển . Sau các phiên_bản 3ds 3 và 3ds 4 , phần_mềm được đổi tên thành 3ds MAX , viết trên nền_tảng hệ_điều_hành Windows_NT . Tiếp đó , phần_mềm này được đổi tên thành 3ds max , chuyển sang cho Discreet tiếp_tục phát_triển . Đây là một hãng phần_mềm có trụ_sở tại Montréal , Québec , Canada , được Autodesk mua lại . Sau phiên_bản thứ 8 , phần_mềm được đổi lại tên thành 3ds Max , và được chính_thức mang lại nhãn_hiệu của Autodesk .
Autodesk® 3ds Max® đã từng được biết đến với tên 3D Studio_MAX là một phần_mềm đồ_hoạ vi_tính ba chiều ( tiếng Anh : 3 D graphics application ) của công_ty Autodesk_Media & Entertainment , hoạt_động trên hệ_điều_hành Windows Win32 hoặc Win 64 . Phiên_bản của 3ds Max vào năm 2006 là 3ds Max 9 .
Tên khởi_đầu của phần_mềm này là 3d Studio , được nhóm Yost xây_dựng trên nền_tảng của hệ_điều_hành DOS , được hãng Autodesk phát_hành . Sau_này Autodesk mua lại bản_quyền , được Studio_Kinetix ( là một bộ_phận nằm trong tập_đoàn truyền_thông và giải_trí Autodesk ) tiếp_tục phát_triển . Sau các phiên_bản 3ds 3 và 3ds 4 , phần_mềm được đổi tên thành 3ds MAX , viết trên nền_tảng hệ_điều_hành Windows_NT . Tiếp đó , phần_mềm này được đổi tên thành 3ds max , chuyển sang cho Discreet tiếp_tục phát_triển . Đây là một hãng phần_mềm có trụ_sở tại Montréal , Québec , Canada , được Autodesk mua lại . Sau phiên_bản thứ 8 , phần_mềm được đổi lại tên thành 3ds Max , và được chính_thức mang lại nhãn_hiệu của Autodesk .
Hậu_cần bên thứ ba ( viết tắt là 3PL , hoặc TPL ) trong quản_lý chuỗi cung_ứng và hậu_cần là việc công_ty sử_dụng các doanh_nghiệp bên thứ ba để thuê ngoài các yếu_tố của dịch_vụ phân_phối , lưu kho và thực_hiện .
Các nhà_cung_cấp dịch_vụ hậu_cần bên thứ ba thường chuyên về các hoạt_động tích_hợp của dịch_vụ kho_bãi và vận_chuyển có_thể được thu nhỏ và tuỳ chỉnh theo nhu_cầu của khách_hàng , dựa trên điều_kiện thị_trường , để đáp_ứng nhu_cầu và yêu_cầu dịch_vụ giao hàng cho sản_phẩm của họ . Thông_thường , các dịch_vụ vượt qua hậu_cần để bao_gồm các dịch_vụ giá_trị gia_tăng liên_quan đến sản_xuất hoặc mua_sắm hàng_hoá , chẳng_hạn như các dịch_vụ tích_hợp các bộ_phận của chuỗi cung_ứng . Nhà_cung_cấp các dịch_vụ tích_hợp như_vậy được gọi là nhà_cung_cấp quản_lý chuỗi cung_ứng bên thứ ba ( 3 PSCM ) hoặc là nhà_cung_cấp dịch_vụ quản_lý chuỗi cung_ứng ( SCMSP ) . 3PL nhắm đến các chức_năng cụ_thể trong quản_lý cung_ứng , chẳng_hạn như kho_bãi , vận_chuyển hoặc cung_cấp nguyên liệu.Thị trường 3PL toàn_cầu đạt 75 tỷ đô_la trong năm 2014 và tăng lên 157 tỷ đô_la tại Hoa_Kỳ ; tăng_trưởng nhu_cầu cho các dịch_vụ 3PL ở Mỹ ( 7,4% YoY ) đã vượt xa sự tăng_trưởng của nền kinh_tế Mỹ trong năm 2014 . Tính đến năm 2014 , 80 phần_trăm của tất_cả các công_ty Fortune 500 và 96 phần_trăm của Fortune 100 đã sử_dụng một_số hình_thức dịch_vụ 3 PL.Thị trường hậu_cần bên thứ ba toàn_cầu được dự_đoán sẽ tăng_trưởng khoảng năm phần_trăm ( CAGR ) trong giai_đoạn 2016 đến 2024 , với thị_trường dự_kiến sẽ đạt quy_mô khoảng 1.054 tỷ USD vào năm 2024 .
iPhone 5S ( chữ ' s ' viết thường cách_điệu trên sản_phẩm : h ) là điện_thoại thông_minh do Apple Inc. phát_triển , thuộc dòng sản_phẩm điện_thoại iPhone và được mở bán ngày 20 tháng 9 năm 2013 . Apple đã tổ_chức một sự_kiện để công_bố chính_thức dòng điện_thoại phân khúc cao_cấp này , cùng với chiếc điện_thoại phân khúc trung_cấp iPhone 5C vào ngày 10 tháng 9 năm 2013 .
Tương_tự với phương_thức đã áp_dụng cho iPhone 3GS và iPhone 4S , iPhone 5S là một phiên_bản cải_thiện của sản_phẩm tiền_nhiệm iPhone 5 . Chiếc điện_thoại có thiết_kế gần như tương_tự với sản_phẩm tiền_nhiệm , bên cạnh đó có một thiết_kế nút home mới sử_dụng đá sapphire cắt laze được bao quanh bởi một vòng kim_loại , Touch_ID , một hệ_thống nhận_dạng vân tay được gắn trực_tiếp vào nút home , có_thể dùng để mở khoá điện_thoại và xác_thực các giao_dịch trên App_Store và iTunes Store . Ngoài_ra chiếc điện_thoại còn có một camera cải_tiến với khẩu_độ lớn hơn và đèn flash LED kép được tối_ưu_hoá cho các điều_kiện nhiệt_độ màu khác nhau . iPhone 5S được trang_bị bộ_vi_xử_lý lõi kép A7 , bộ_vi_xử_lý 64 - bit ( ARMv 8 - A ) đầu_tiên được dùng trên điện_thoại thông_minh , đi kèm với một " bộ đồng xử_lý chuyển_động " M7 , một bộ_xử_lý chuyên_dùng để xử_lý các dữ_liệu chuyển_động từ gia_tốc kế và con_quay hồi chuyển của điện_thoại mà không cần sự can_thiệp của bộ_xử_lý chính . Đây cũng là thiết_bị đầu_tiên của Apple được cài_đặt phiên_bản mới nhất của hệ_điều_hành di_động iOS , iOS 7 , với giao_diện hoàn_toàn mới và nhiều tính_năng mới khác .
Sản_phẩm chủ_yếu nhận được sự đón_nhận tích_cực , một_số nguồn tin còn cho rằng gây là điện_thoại thông_minh tốt nhất trên thị_trường bởi được trang_bị phần_cứng cải_tiến , Touch_ID , và nhiều sự thay_đổi khác do iOS 7 mang lại . Tuy_nhiên , một_số người chỉ_trích iPhone 5S vì thiết_kế quá giống các sản_phẩm tiền_nhiệm , trong khi số khác tỏ ra lo_ngại vấn_đề an_ninh với hệ_thống Touch_ID . iPhone 5S , cùng với iPhone 5C , đã bán được chín triệu máy vào dịp cuối tuần đầu_tiên mở bán , phá kỷ_lục doanh_số iPhone trước_đây của Apple . iPhone 5S là điện_thoại bán_chạy nhất của hầu_hết các nhà mạng chính tại Mỹ tháng 9 năm 2013 .
Điều_tra gian_lận phiếu bầu của Mnet là một vụ bê_bối liên_quan đến việc gian_lậu phiếu bầu trong một_số chương_trình truyền_hình thực_tế sống_còn được sản_xuất và phát_sóng bởi kênh_truyền_hình Mnet . Vụ bê_bối chủ_yếu liên_quan đến series Produce 101 và Idol_School , các chương_trình có mục_đích thành_lập các nhóm nhạc K-pop bao_gồm các thành_viên được khán_giả bình_chọn . Tháng 7 năm 2019 , khi tập chung_kết của Produce_X 101 , mùa thứ tư của Produce 101 , đang phát_sóng , nhiều khán_giả nghi_ngờ rằng đã có sự gian_lận phiếu bầu sau khi nhận ra một_số trùng_hợp về số_liệu . Ngày 1 tháng 8 , 272 khán_giả khởi_kiện Mnet , dẫn đến việc cảnh_sát Seoul bắt_đầu một cuộc điều_tra .
Ahn Joon-young và Kim Yong-bum , các nhà_sản_xuất của Produce 101 , bị bắt_giữ vào ngày 5 tháng 11 năm 2019 . Sau đó Ahn thú_nhận đã sắp_xếp thứ_hạng của các thí_sinh trong tất_cả bốn mùa của Produce 101 . Ngày 3 tháng 12 năm 2019 , Ahn , Kim và sáu đại_diện của các công_ty giải_trí bị truy_tố tội lừa_đảo và hối_lộ . Một phiên_toà đã bắt_đầu vào ngày 20 tháng 12 năm 2019 . Cuộc điều_tra đã ảnh_hưởng đến hoạt_động của các nhóm nhạc được thành_lập từ các chương_trình trên , như Iz * One và X1 , cũng như đến ý_kiến của công_chúng về các chương_trình thực_tế sống_còn khác mà Mnet đang phát_sóng .
ABAP ( Advance_Business_Application_Programming ) là một ngôn_ngữ_lập_trình phát_triển các ứng_dụng SAP . Một chương_trình ABAP chứa nhiều dòng mã lệnh ( statement ) . Các mã lệnh này được viết theo đúng nguyên_tắc để có_thể biên_dịch và Execute được .
Wikipedia ( ( ) WIK-i-PEE-dee-ə hoặc ( ) WIK-ee-PEE-dee-ə ) là một bách_khoa_toàn_thư mở với mục_đích chính là cho_phép mọi người đều có_thể viết bài bằng nhiều loại ngôn_ngữ trên Internet . Wikipedia đang là tài_liệu tham_khảo viết chung lớn nhất và phổ_biến nhất trên Internet , và hiện_tại được xếp_hạng trang_web phổ_biến thứ 5 trên toàn_cầu . Là một trang_web không có quảng_cáo , Wikipedia được tổ_chức phi lợi_nhuận Wikimedia_Foundation quản_lý , nhận tài_trợ chủ_yếu thông_qua quyên góp.Wikipedia bắt_đầu được hoạt_động từ ngày 15 tháng 1 năm 2001 để bổ_sung bách_khoa_toàn_thư Nupedia dưới sự điều_hành của Jimmy_Wales và Larry_Sanger . Sanger đặt tên cho wikipedia như là một từ ghép của " wiki " và " encyclopedia " . Khởi_đầu trang này chỉ là một trang wikipedia tiếng Anh , nhưng các phiên_bản wikipedia của các thứ tiếng khác đã được xây_dựng nhanh_chóng . Với 6.2 triệu bài viết , phiên_bản wikipedia tiếng Anh là phiên_bản lớn nhất trong số hơn 300 phiên_bản hiện có . Tổng_quan Wikipedia hiện có hơn 55 triệu bài viết , và thu_hút hơn 1,7 tỷ lượt xem mỗi tháng.Từ khi được mở_cửa , Wikipedia càng_ngày_càng nổi_tiếng và sự thành_công của nó đã nảy_sinh ra vài dự_án liên_quan . Tuy_nhiên , có nhiều tranh_luận về sự tin_cậy của nó . Mặc_dù vậy , một công_bố vào ngày 9/8/2014 của viện thăm_dò YouGov sau khi khảo_sát 2.000 người tại Anh cho thấy 64% số người được hỏi tin vào độ xác_thực của thông_tin trên Wikipedia , cao hơn tỉ_lệ 61% tin vào BBC , và vào những tờ báo uy_tín khác như The_Times ( 45% ) , The_Guardian ( 45% ) , The_Sun ( 13% ) .
Wikipedia thường được làm nguồn bởi phương_tiện truyền_thông đại_chúng , có_khi được chỉ_trích và cũng có_khi được khen vì những đặc_tính : tự_do , mở , dễ sửa_đổi và phạm_vi rộng_rãi . Nhiều khi dự_án không_chỉ được nói đến , nhưng cũng được làm nguồn về chủ_đề khác . Wikipedia khuyến_khích những người đóng_góp theo quy_định " Thái_độ trung_lập " , bằng cách tóm_tắt các quan_điểm quan_trọng để tới gần sự_thật khách_quan . Việc dùng Wikipedia như nguồn tham_khảo đã gây ra tranh_luận vì tính mở của nó làm nó có_thể bị phá_hoại , bị sửa không đúng , hoặc không bao_gồm các chủ_đề đều_đặn , hoặc có ý_kiến không có căn_cứ . Nó cũng bị chê là có thiên_vị hệ_thống , đặt cao ý_kiến số đông hơn là bằng_cấp , sự thiếu trách_nhiệm cũng như kiến_thức chuyên_môn của người viết khi được so_sánh với những bách_khoa_toàn_thư thông_thường . Tuy_nhiên , số_lượng chủ_đề rộng_rãi và cặn_kẽ của nó , và tính_năng được cập_nhật liên_tục , đã làm cho dự_án này trở_thành nguồn tham_khảo hữu_ích đối_với hàng triệu người .
Năm 2005 , tập_san Nature công_bố một đánh_giá so_sánh 42 bài viết nội_dung khoa_học từ Encyclopædia_Britannica và Wikipedia , cho thấy mức_độ chính_xác của Wikipedia tiệm_cận với mức chính_xác của Encyclopædia Britannica.Wikipedia cũng bị chỉ_trích vì đã cho thấy sự thiên_lệch có tính hệ_thống , đưa ra một sự kết_hợp giữa " sự_thật , nửa sự_thật , và sai_lầm " , và trong các chủ_đề gây tranh_cãi , đã bị chính_trị thao_túng và bị truyền_thông sử_dụng để tuyên truyền.Vào năm 2017 , Facebook thông_báo rằng nó sẽ giúp người đọc phát_hiện tin_tức giả_mạo bằng các liên_kết tương_ứng với các bài viết trên Wikipedia . YouTube đã công_bố một kế_hoạch tương_tự vào năm 2018 . Đáp lại , The_Washington_Post đã nhấn_mạnh , " Wikipedia là cảnh_sát tốt của Internet " .
Ai_Cập ( tiếng Ả_Rập : مِصر Miṣr , tiếng Ả_Rập_Ai_Cập : مَصر Maṣr , tiếng Copt : Khēmi ) , tên chính_thức là nước Cộng_hoà Ả_Rập_Ai_Cập , là một quốc_gia liên lục_địa có phần_lớn lãnh_thổ nằm tại Bắc_Phi , cùng với bán_đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai_Cập giáp Địa_Trung_Hải , có biên_giới với Dải_Gaza và Israel về phía đông bắc , giáp vịnh Aqaba về phía đông , biển Đỏ về phía đông và nam , Sudan về phía nam , và Libya về phía tây . Ngoài_ra , Ai_Cập có biên_giới hàng_hải với Jordan và Ả_Rập_Xê_Út qua vịnh Aqaba và biển Đỏ .
Trong số các quốc_gia hiện_tại , Ai_Cập có lịch_sử vào hàng lâu_đời nhất , là một trong các quốc_gia đầu_tiên trên thế_giới vào thiên_niên_kỷ 10 TCN . , và đã trải qua một_số bước phát_triển sớm nhất về chữ_viết , nông_nghiệp , đô_thị_hoá , tôn_giáo có tổ_chức và chính_phủ trung_ương . Di_sản văn_hoá phong_phú của Ai_Cập là bộ_phận của bản_sắc dân_tộc , từng phải chịu ảnh_hưởng mà đôi_khi là đồng_hoá từ bên ngoài như Hy_Lạp , Ba Tư , La_Mã , Ả_Rập , Ottoman , và châu_Âu . Ai_Cập từng là một trong các trung_tâm ban_đầu của Cơ_Đốc_giáo , song trải qua Hồi_giáo_hoá trong thế_kỷ VII và từ đó duy_trì là một quốc_gia Hồi_giáo , song Cơ_Đốc_giáo vẫn chiếm một phần đáng_kể ở quốc_gia này .
Ai_Cập có trên 100 triệu dân , là quốc_gia đông dân nhất tại Bắc_Phi và thế_giới Ả_Rập , là quốc_gia đông dân thứ ba tại châu_Phi và thứ 15 trên thế_giới . Đại_đa_số cư_dân sống gần bờ sông Nin , trong một khu_vực có diện_tích khoảng 40.000 km² , là nơi duy_nhất có đất canh_tác . Các khu_vực rộng_lớn thuộc sa_mạc Sahara chiếm hầu_hết lãnh_thổ Ai_Cập , song có cư_dân thưa_thớt . Khoảng một_nửa cư_dân Ai_Cập sống tại khu_vực thành_thị , các trung_tâm dân_cư đông_đúc là Đại_Cairo , Alexandria và các thành_phố lớn khác tại đồng_bằng châu_thổ sông Nin .
Ai_Cập hiện_đại được nhận_định là một cường_quốc khu_vực và cường_quốc bậc trung , có ảnh_hưởng đáng_kể về văn_hoá , chính_trị và quân_sự tại Bắc_Phi , Trung_Đông và thế_giới Hồi_giáo . Kinh_tế Ai_Cập nằm vào hàng lớn nhất và đa_dạng nhất tại Trung_Đông , và theo dự_kiến sẽ nằm trong số các nền kinh_tế lớn nhất thế_giới trong thế_kỷ XXI . Ai_Cập là một thành_viên của Liên_Hiệp_Quốc , Phong_trào không liên_kết , Liên_đoàn Ả_Rập , Liên_minh châu_Phi , và Tổ_chức Hợp_tác Hồi_giáo .
Amsterdamsche_Football_Club_Ajax ( phát_âm tiếng Hà_Lan : [ ˈaːjɑks ] ) , còn được biết đến với tên gọi AFC Ajax , Ajax_Amsterdam hoặc đơn_giản là Ajax , là câu_lạc_bộ bóng_đá có trụ_sở ở Amsterdam , đang chơi tại Giải bóng_đá vô_địch quốc_gia Hà_Lan ( Eredivisie ) , hạng đấu cao nhất của bóng_đá Hà_Lan . Trong lịch_sử , Ajax ( tên của nhân_vật thần_thoại Hy_Lạp ) là đội bóng thành_công nhất Hà_Lan , với 34 chức vô_địch quốc_gia Hà_Lan và 19 Cúp_KNVB . Câu_lạc_bộ liên_tục thi_đấu ở Eredivisie kể từ khi giải đấu khởi_đầu từ năm 1956 . Cùng với Feyenoord và PSV Eindhoven , họ là 3 câu_lạc_bộ thống_trị giải đấu đó .
Ajax đã từng 4 lần vô_địch Cúp C1 châu_Âu , trong đó có ba lần vô_địch liên_tiếp từ năm 1971 1973 và một lần vô_địch vào năm 1995 . Năm 1972 , họ hoàn_tất cú ăn ba lục_địa bằng việc vô_địch Eredivisie , Cúp_KNVB và Cúp C1 châu_Âu . Câu_lạc_bộ này là 1 trong 5 đội vô_địch cả ba giải đấu cấp câu_lạc_bộ hàng_đầu của UEFA ( Cúp C1 châu_Âu , UEFA Cup_Winners ' Cup và Cúp_UEFA ) .
Ajax thi_đấu tại Johan_Cruyff_Arena , được mở_cửa với tên gọi Amsterdam_ArenA vào năm 1996 và được đổi tên vào năm 2018 . Họ trước_đây thi_đấu tại Sân_vận_động De_Meer và Sân_vận_động Olympic_Amsterdam ( cho các trận đấu quốc_tế ) .
Thạc_sĩ theo nghĩa_đen là từ để chỉ người có học_vấn rộng ( thạc = rộng_lớn ; sĩ = người học hay nghiên_cứu ) , nay dùng để chỉ một bậc học_vị . Bậc học_vị này_khác nhau tuỳ theo hệ_thống giáo_dục : Học_vị thạc_sĩ trong tiếng Anh được gọi là Master ' s degree ( tiếng Latin là magister ) , một học_vị trên cấp cử_nhân , dưới cấp_tiến_sĩ được cấp bởi trường đại_học khi hoàn_tất chương_trình học chứng_tỏ sự nắm vững kiến_thức bậc cao của một lĩnh_vực nghiên_cứu hoặc ngành_nghề . Trước năm 1975 tại miền Nam Việt_Nam , học_vị này được gọi là học_vị " cao_học " , trong khi lúc đó thạc_sĩ lại là một học_vị chuyên_môn dưới tiến_sĩ , dành cho những người muốn trở_thành giáo_sư đại_học . Nên chú_ý là Master và Agrégés cùng được dịch là thạc_sĩ mặc_dù là hai học_vị khác nhau trong hệ_thống giáo_dục Pháp .
Bệnh_bạch_cầu myeloid cấp_tính ( AML ) , còn được gọi là bệnh_bạch_cầu tuỷ bào cấp_tính , là một bệnh ung_thư dòng tuỷ của các tế_bào máu , đặc_trưng bởi sự tăng_trưởng nhanh_chóng của các tế_bào máu_trắng bất_thường tích_tụ trong tuỷ xương và ảnh_hưởng đến việc tạo ra các tế_bào máu bình_thường . AML là bệnh_bạch_cầu cấp_tính phổ_biến nhất ảnh_hưởng đến người_lớn , và tỷ_lệ của nó tăng lên cùng với tuổi_tác . Mặc_dù AML là một bệnh tương_đối hiếm , chiếm khoảng 1,2% tử_vong do ung_thư tại Hoa_Kỳ , tỷ_lệ của nó dự_kiến sẽ gia_tăng khi dân_số già đi . Bệnh này phổ_biến ở nam_giới hơn phụ_nữ .
Các triệu_chứng của AML được gây ra bởi thay_thế tuỷ xương bình_thường với các tế_bào bạch_cầu , gây ra sự suy_giảm các tế_bào hồng_cầu , tiểu_cầu , và các tế_bào máu bình_thường màu trắng . Những triệu_chứng bao_gồm mệt_mỏi , khó thở , dễ bị bầm tím và chảy_máu , và tăng nguy_cơ nhiễm_trùng . Một_số yếu_tố nguy_cơ và bất_thường nhiễm_sắc_thể đã được xác_định , nhưng nguyên_nhân cụ_thể là không rõ_ràng . Là một bệnh_bạch_cầu cấp_tính , AML tiến_triển nhanh_chóng và thường gây tử_vong trong vòng vài tuần hoặc vài tháng nếu không được điều_trị .
AML có một_số phân nhóm điều_trị và tiên_lượng khác nhau giữa các phân nhóm . Bệnh_nhân sống 5 năm từ khi phát bệnh chiếm khoảng từ 15-70% , và tỷ_lệ tái_phát trong khoảng 33-78% , tuỳ_thuộc vào kiểu phụ . AML được điều_trị ban_đầu bằng hoá_trị nhằm gây một sự thuyên_giảm , bệnh_nhân có_thể được hoá_trị bổ_sung hoặc cấy_ghép tế_bào gốc cấy_ghép tế_bào tạo máu . Gần đây nghiên_cứu di_truyền_học của AML đã dẫn đến sự sẵn có của các bài kiểm_tra có_thể xác_định loại thuốc nào có_thể có tác_dụng tốt nhất cho một bệnh_nhân cụ_thể , cũng như thời_gian bệnh_nhân đó có khả_năng sống_sót .
PowerBASIC , tên cũ : Turbo_Basic , là một thương_hiệu các trình biên_dịch của công_ty PowerBASIC Inc. chuyên biên_dịch một phiên_bản của ngôn_ngữ_lập_trình BASIC.Có các phiên_bản cho cả MS-DOS và Windows , trong đó Windows có 2 phiên_bản : console và Windows . Phiên_bản MS-DOS dùng cú_pháp tương_tự như của QBasic và QuickBASIC . Các phiên_bản Windows sử_dụng cú_pháp BASIC được mở_rộng để bao_gồm nhiều chức_năng của Windows và các câu_lệnh có_thể được kết_hợp với các cuộc_gọi đến API Windows .
Web_API là giao_diện lập_trình ứng_dụng cho máy_chủ web hoặc trình_duyệt web . Đây là khái_niệm phát_triển web , thường giới_hạn ở phía máy_khách ( client-side ) của ứng_dụng web ( bao_gồm mọi khung web đang được sử_dụng ) và do_đó thường không bao_gồm máy_chủ web ( web server ) hoặc chi_tiết triển_khai trình_duyệt như SAPI hoặc API trừ khi có_thể truy_cập công_khai từ xa ứng_dụng web .
Ong_mật hay chi ong_mật ( danh_pháp khoa_học : Apis ) họ Ong_mật ( Apidae ) trong bộ Cánh_màng ( Hymenoptera ) bao_gồm những loài ong có đời_sống xã_hội và bản_năng sản_xuất mật_ong . Con o­ng cho mật thuộc giống Apis ( Apis mellifera , Apis cerana Fabr , Apis ligustica , Apis sinensis , ... ) hoặc các giống Maligona , Trigona , ... đều thuộc họ o­ng ( Apidae ) . Ong_mật còn gọi là o­ng khoái , to_con hơn , đốt đau , tổ thường ở các hốc cây , hốc đá , có_thể bắt về nuôi được để lấy mật .
Bảng_tuần_hoàn ( tên đầy_đủ là Bảng_tuần_hoàn các nguyên_tố_hoá_học , còn được biết với tên Bảng_tuần_hoàn Mendeleev ) , là một phương_pháp liệt_kê các nguyên_tố_hoá_học thành dạng bảng , dựa trên số_hiệu nguyên_tử ( số proton trong hạt_nhân ) , cấu_hình electron và các tính_chất hoá_học tuần_hoàn của chúng . Các nguyên_tố được biểu_diễn theo trật_tự số_hiệu nguyên_tử tăng dần , thường liệt_kê cùng với ký_hiệu hoá_học trong mỗi ô . Dạng tiêu_chuẩn của bảng gồm các nguyên_tố được sắp_xếp thành 18 cột và 7 dòng , với hai dòng kép nằm riêng nằm bên dưới cùng .
Các hàng trong bảng gọi là các chu_kỳ , trong khi các cột gọi là các nhóm , một_số có tên_riêng như halogen hoặc khí_hiếm . Bởi_vì theo định_nghĩa một bảng_tuần_hoàn thể_hiện những xu_hướng tuần_hoàn , bất_kỳ bảng dưới dạng nào cũng có_thể dùng để suy ra mối quan_hệ giữa các tính_chất của nguyên_tố và tiên_đoán tính_chất của những nguyên_tố mới , chưa được khám_phá hoặc chưa tổng_hợp được . Do_đó , một bảng tuần hoàn-dù ở dạng tiêu_chuẩn hay các biến thể-cung cấp khuôn_khổ hữu_ích cho việc phân_tích thuộc_tính hoá_học , và các bảng như_vậy được sử_dụng rộng_rãi trong hoá_học và các ngành khoa_học khác .
Mặc_dù có những người tiên_phong trước đó , Dmitri_Ivanovich_Mendeleev thường được xem là người công_bố bảng_tuần_hoàn phổ_biến đầu_tiên vào năm 1869 . Ông đã phát_triển bảng_tuần_hoàn của mình để minh_hoạ các xu_hướng tuần_hoàn trong thuộc_tính các nguyên_tố đã biết khi đó . Mendeleev cũng tiên_đoán một_số thuộc_tính của các nguyên_tố chưa biết mà ông hi_vọng sẽ lấp vào những chỗ trống trong bảng này . Hầu_hết những tiên_đoán của ông tỏ ra chính_xác khi các nguyên_tố đó lần_lượt được phát_hiện . Bảng_tuần_hoàn của Mendeleev từ đó đã được mở_rộng và hiệu_chỉnh với sự khám giá hoặc tổng_hợp thêm những nguyên_tố mới và sự phát_triển của các mô_hình lý_thuyết để giải_thích thuộc_tính hoá_học .
Tất_cả các nguyên_tố có số_nguyên tử từ 1 ( hiđrô ) đến 118 ( Oganesson ) đã được phát_hiện hoặc ghi_nhận tổng_hợp được , trong khi các nguyên_tố 113 , 115 , 117 và 118 vẫn chưa được thừa_nhận rộng_rãi . 98 nguyên_tố đầu tồn_tại trong tự_nhiên mặc_dù một_số chỉ tìm thấy sau khi đã tổng_hợp được trong phòng_thí_nghiệm và tồn_tại với lượng cực nhỏ . Các nguyên_tố có số_hiệu nguyên_tử từ 99 đến 118 chỉ được tổng_hợp ra , hoặc được tuyên_bố là đã tổng_hợp được trong phòng_thí_nghiệm . Người ta hiện vẫn đang theo_đuổi việc tạo ra các nguyên_tố có các số_hiệu nguyên_tử lớn hơn , cũng như tranh_cãi về câu hỏi rằng bảng_tuần_hoàn có_thể cần phải hiệu_chỉnh ra sao để tương_thích với những nguyên_tố mới sẽ thêm vào .
Đây là danh_sách các trò_chơi điện_tử được phát_hành cho máy chơi trò_chơi điện_tử Family_Computer được phát_hành với tên Nintendo_Entertainment_System bên ngoài Nhật_Bản . Family_Computer được Nintendo phát_hành vào ngày 15 tháng 7 năm 1983 và có các phiên_bản chuyển_thể của Donkey_Kong , Donkey_Kong_Junior , và Popeye là những tựa trò_chơi ra_mắt ; trò_chơi cuối_cùng được cấp phép cho máy là Takahashi_Meijin no Bōken_Jima_IV ( Adventure_Island_IV ) năm 1994 . Famicom trở_thành máy chơi trò_chơi điện_tử bán_chạy nhất vào cuối năm 1984 , mở_đường cho việc phát_hành hệ_thống này ở Bắc_Mỹ vào năm 1985 . Ngoài các trò_chơi , một phần_mềm lập_trình có tên Family_BASIC đã được Nintendo , Hudson_Soft và Sharp_Corporation tạo ra và phát_hành vào ngày 21 tháng 6 năm 1984 . Một phiên_bản cập_nhật của phần_mềm có tên Family_BASIC V3 được phát_hành vào ngày 21 tháng 2 năm 1985 .
ASP.NET là một nền_tảng ứng_dụng web ( web application framework ) được phát_triển và cung_cấp bởi Microsoft , cho_phép những người lập_trình tạo ra những trang_web_động , những ứng_dụng web và những dịch_vụ web . Lần đầu_tiên được đưa ra thị_trường vào tháng 1 năm 2002 cùng với phiên_bản 1.0 của.NET framework , là công_nghệ nối_tiếp của Microsoft ' s Active_Server_Pages ( ASP ) . ASP.NET được biên_dịch dưới dạng Common_Language_Runtime ( CLR ) , cho_phép những người lập_trình viết mã ASP.NET với bất_kỳ ngôn_ngữ nào được hỗ_trợ bởi.NET language .
ASP.NET là một nền_tảng ứng_dụng web ( web application framework ) được phát_triển và cung_cấp bởi Microsoft , cho_phép những người lập_trình tạo ra những trang_web_động , những ứng_dụng web và những dịch_vụ web . Lần đầu_tiên được đưa ra thị_trường vào tháng 1 năm 2002 cùng với phiên_bản 1.0 của.NET framework , là công_nghệ nối_tiếp của Microsoft ' s Active_Server_Pages ( ASP ) . ASP.NET được biên_dịch dưới dạng Common_Language_Runtime ( CLR ) , cho_phép những người lập_trình viết mã ASP.NET với bất_kỳ ngôn_ngữ nào được hỗ_trợ bởi.NET language .
C # ( C Sharp , đọc là " xi-sáp " ) là một ngôn_ngữ_lập_trình hướng đối_tượng đa_năng vô_cùng mạnh_mẽ được phát_triển bởi Microsoft , C # là phần khởi_đầu cho kế_hoạch . NET của họ . Tên của ngôn_ngữ bao_gồm ký_tự thăng theo Microsoft nhưng theo ECMA là C # , chỉ bao_gồm dấu số thường . Microsoft phát_triển C # dựa trên C + + và Java . C # được miêu_tả là ngôn_ngữ có được sự cân_bằng giữa C + + , Visual_Basic , Delphi và Java . C # được thiết_kế chủ_yếu bởi Anders_Hejlsberg kiến_trúc_sư phần_mềm nổi_tiếng với các sản_phẩm Turbo_Pascal , Delphi , J + + , WFC . Phiên_bản gần đây nhất là 9.0 , được phát_hành vào năm 2020 cùng với Visual_Studio 2019 phiên_bản 16.8 .
. NET Framework là một nền_tảng lập_trình và cũng là một nền_tảng thực_thi ứng_dụng chủ_yếu trên hệ_điều_hành Microsoft Windows được phát_triển bởi Microsoft . Các chương_trình được viết trên nền.NET Framework sẽ được triển_khai trong môi_trường phần_mềm ( ngược_lại với môi_trường phần_cứng ) được biết đến với tên Common_Language_Runtime ( CLR ) . Môi_trường phần_mềm này là một máy ảo trong đó cung_cấp các dịch_vụ như an_ninh phần_mềm ( security ) , quản_lý bộ_nhớ ( memory management ) , và các xử_lý lỗi ngoại_lệ ( exception handling ) .
. NET framework bao_gồm tập các thư_viện lập_trình lớn , và những thư_viện này hỗ_trợ việc xây_dựng các chương_trình phần_mềm như lập_trình giao_diện ; truy_cập , kết_nối cơ_sở_dữ_liệu ; ứng_dụng web ; các giải_thuật , cấu_trúc dữ_liệu ; giao_tiếp mạng ... CLR cùng với bộ thư_viện này là 2 thành_phần chính của.NET framework .
. NET framework đơn_giản_hoá việc viết ứng_dụng bằng cách cung_cấp nhiều thành_phần được thiết_kế sẵn , người lập_trình chỉ cần học cách sử_dụng và tuỳ theo sự sáng_tạo mà gắn_kết các thành_phần đó lại với nhau . Nhiều công_cụ được tạo ra để hỗ_trợ xây_dựng ứng dụng.NET , và IDE ( Integrated_Developement_Environment ) được phát_triển và hỗ_trợ bởi chính Microsoft là Visual_Studio .
Amazon Web_Services ( AWS ) là một công_ty con của Amazon cung_cấp các nền_tảng điện_toán đám mây theo yêu_cầu cho các cá_nhân , công_ty và chính_phủ , trên cơ_sở trả tiền theo nhu_cầu sử_dụng ( pay-as-you-go ) . Tóm_lại , các dịch_vụ web điện_toán đám mây này cung_cấp một bộ cơ_sở_hạ_tầng kỹ_thuật trừu_tượng nguyên_thuỷ và các công_cụ và khối xây_dựng máy_tính phân_tán . Một trong những dịch_vụ này là Amazon Elastic_Compute_Cloud , cho_phép người dùng có_thể tuỳ_ý sử_dụng một cụm máy_tính ảo , có sẵn mọi lúc , thông_qua Internet . Phiên_bản máy_tính ảo của AWS mô_phỏng hầu_hết các thuộc_tính của máy_tính thật , bao_gồm các đơn_vị xử_lý trung_tâm phần_cứng ( CPU ) và đơn_vị xử_lý đồ_hoạ ( GPU ) để xử_lý , bộ_nhớ cục_bộ / RAM , lưu_trữ ổ_cứng / SSD ; lựa_chọn hệ_điều_hành ; kết_nối mạng ; và phần_mềm ứng_dụng được tải sẵn như máy_chủ web , cơ_sở_dữ_liệu , quản_lý quan_hệ khách_hàng ( CRM ) , v.v.
Công_nghệ AWS được triển_khai tại các trang_trại máy_chủ trên toàn thế_giới và được duy_trì bởi công_ty con Amazon . Chi_phí được tính dựa trên sự kết_hợp của việc sử_dụng , các tính_năng phần_cứng / hệ_điều_hành / phần_mềm / mạng được thuê_bao lựa_chọn , yêu_cầu về tính sẵn có , dự_phòng , bảo_mật và tuỳ chọn dịch_vụ . Người đăng_ký có_thể trả tiền cho một máy_tính AWS ảo , máy_tính vật_lý chuyên_dụng hoặc cụm của một trong hai . Là một phần của thoả_thuận đăng_ký , Amazon cung_cấp bảo_mật cho hệ_thống của người đăng_ký . AWS hoạt_động từ nhiều khu_vực địa_lý toàn_cầu bao_gồm 6 khu_vực ở Bắc Mỹ.Trong năm 2017 , AWS bao_gồm hơn 90 dịch_vụ ( 165 tính đến năm 2019 ) trải rộng trên phạm_vi rộng bao_gồm máy_tính , lưu_trữ , mạng , cơ_sở_dữ_liệu , phân_tích , dịch_vụ ứng_dụng , triển_khai , quản_lý , di_động , công_cụ cho nhà_phát_triển và công_cụ cho Internet of Things . Phổ_biến nhất bao_gồm Amazon Elastic_Compute_Cloud ( EC 2 ) và Amazon Simple_Storage_Service ( Amazon S 3 ) . Hầu_hết các dịch_vụ không được phơi_bày trực_tiếp với người dùng cuối mà thay vào đó cung_cấp chức_năng thông_qua API để các nhà_phát_triển sử_dụng trong ứng_dụng của họ . Các dịch_vụ của Amazon Web_Services được truy_cập qua HTTP , sử_dụng kiểu kiến_trúc REST và giao_thức SOAP .
Amazon tiếp_thị AWS cho các thuê_bao như một_cách để có được năng_lực tính_toán quy_mô lớn nhanh hơn và rẻ hơn so với việc xây_dựng một trang_trại máy_chủ vật_lý thực_tế . Tất_cả các dịch_vụ đều được lập hoá_đơn dựa trên việc sử_dụng , nhưng mỗi dịch_vụ đo_lường mức_độ sử_dụng theo những cách khác nhau . Tính đến năm 2017 , AWS sở_hữu 34% thị_phần chi_phối toàn_bộ dịch_vụ đám mây ( IaaS , PaaS ) trong khi ba đối_thủ tiếp_theo Microsoft , Google và IBM có lần_lượt 11% , 8% , 6% theo Synergy_Group .
Amazon Web_Services ( AWS ) là một công_ty con của Amazon cung_cấp các nền_tảng điện_toán đám mây theo yêu_cầu cho các cá_nhân , công_ty và chính_phủ , trên cơ_sở trả tiền theo nhu_cầu sử_dụng ( pay-as-you-go ) . Tóm_lại , các dịch_vụ web điện_toán đám mây này cung_cấp một bộ cơ_sở_hạ_tầng kỹ_thuật trừu_tượng nguyên_thuỷ và các công_cụ và khối xây_dựng máy_tính phân_tán . Một trong những dịch_vụ này là Amazon Elastic_Compute_Cloud , cho_phép người dùng có_thể tuỳ_ý sử_dụng một cụm máy_tính ảo , có sẵn mọi lúc , thông_qua Internet . Phiên_bản máy_tính ảo của AWS mô_phỏng hầu_hết các thuộc_tính của máy_tính thật , bao_gồm các đơn_vị xử_lý trung_tâm phần_cứng ( CPU ) và đơn_vị xử_lý đồ_hoạ ( GPU ) để xử_lý , bộ_nhớ cục_bộ / RAM , lưu_trữ ổ_cứng / SSD ; lựa_chọn hệ_điều_hành ; kết_nối mạng ; và phần_mềm ứng_dụng được tải sẵn như máy_chủ web , cơ_sở_dữ_liệu , quản_lý quan_hệ khách_hàng ( CRM ) , v.v.
Công_nghệ AWS được triển_khai tại các trang_trại máy_chủ trên toàn thế_giới và được duy_trì bởi công_ty con Amazon . Chi_phí được tính dựa trên sự kết_hợp của việc sử_dụng , các tính_năng phần_cứng / hệ_điều_hành / phần_mềm / mạng được thuê_bao lựa_chọn , yêu_cầu về tính sẵn có , dự_phòng , bảo_mật và tuỳ chọn dịch_vụ . Người đăng_ký có_thể trả tiền cho một máy_tính AWS ảo , máy_tính vật_lý chuyên_dụng hoặc cụm của một trong hai . Là một phần của thoả_thuận đăng_ký , Amazon cung_cấp bảo_mật cho hệ_thống của người đăng_ký . AWS hoạt_động từ nhiều khu_vực địa_lý toàn_cầu bao_gồm 6 khu_vực ở Bắc Mỹ.Trong năm 2017 , AWS bao_gồm hơn 90 dịch_vụ ( 165 tính đến năm 2019 ) trải rộng trên phạm_vi rộng bao_gồm máy_tính , lưu_trữ , mạng , cơ_sở_dữ_liệu , phân_tích , dịch_vụ ứng_dụng , triển_khai , quản_lý , di_động , công_cụ cho nhà_phát_triển và công_cụ cho Internet of Things . Phổ_biến nhất bao_gồm Amazon Elastic_Compute_Cloud ( EC 2 ) và Amazon Simple_Storage_Service ( Amazon S 3 ) . Hầu_hết các dịch_vụ không được phơi_bày trực_tiếp với người dùng cuối mà thay vào đó cung_cấp chức_năng thông_qua API để các nhà_phát_triển sử_dụng trong ứng_dụng của họ . Các dịch_vụ của Amazon Web_Services được truy_cập qua HTTP , sử_dụng kiểu kiến_trúc REST và giao_thức SOAP .
Amazon tiếp_thị AWS cho các thuê_bao như một_cách để có được năng_lực tính_toán quy_mô lớn nhanh hơn và rẻ hơn so với việc xây_dựng một trang_trại máy_chủ vật_lý thực_tế . Tất_cả các dịch_vụ đều được lập hoá_đơn dựa trên việc sử_dụng , nhưng mỗi dịch_vụ đo_lường mức_độ sử_dụng theo những cách khác nhau . Tính đến năm 2017 , AWS sở_hữu 34% thị_phần chi_phối toàn_bộ dịch_vụ đám mây ( IaaS , PaaS ) trong khi ba đối_thủ tiếp_theo Microsoft , Google và IBM có lần_lượt 11% , 8% , 6% theo Synergy_Group .
Amazon Web_Services ( AWS ) là một công_ty con của Amazon cung_cấp các nền_tảng điện_toán đám mây theo yêu_cầu cho các cá_nhân , công_ty và chính_phủ , trên cơ_sở trả tiền theo nhu_cầu sử_dụng ( pay-as-you-go ) . Tóm_lại , các dịch_vụ web điện_toán đám mây này cung_cấp một bộ cơ_sở_hạ_tầng kỹ_thuật trừu_tượng nguyên_thuỷ và các công_cụ và khối xây_dựng máy_tính phân_tán . Một trong những dịch_vụ này là Amazon Elastic_Compute_Cloud , cho_phép người dùng có_thể tuỳ_ý sử_dụng một cụm máy_tính ảo , có sẵn mọi lúc , thông_qua Internet . Phiên_bản máy_tính ảo của AWS mô_phỏng hầu_hết các thuộc_tính của máy_tính thật , bao_gồm các đơn_vị xử_lý trung_tâm phần_cứng ( CPU ) và đơn_vị xử_lý đồ_hoạ ( GPU ) để xử_lý , bộ_nhớ cục_bộ / RAM , lưu_trữ ổ_cứng / SSD ; lựa_chọn hệ_điều_hành ; kết_nối mạng ; và phần_mềm ứng_dụng được tải sẵn như máy_chủ web , cơ_sở_dữ_liệu , quản_lý quan_hệ khách_hàng ( CRM ) , v.v.
Công_nghệ AWS được triển_khai tại các trang_trại máy_chủ trên toàn thế_giới và được duy_trì bởi công_ty con Amazon . Chi_phí được tính dựa trên sự kết_hợp của việc sử_dụng , các tính_năng phần_cứng / hệ_điều_hành / phần_mềm / mạng được thuê_bao lựa_chọn , yêu_cầu về tính sẵn có , dự_phòng , bảo_mật và tuỳ chọn dịch_vụ . Người đăng_ký có_thể trả tiền cho một máy_tính AWS ảo , máy_tính vật_lý chuyên_dụng hoặc cụm của một trong hai . Là một phần của thoả_thuận đăng_ký , Amazon cung_cấp bảo_mật cho hệ_thống của người đăng_ký . AWS hoạt_động từ nhiều khu_vực địa_lý toàn_cầu bao_gồm 6 khu_vực ở Bắc Mỹ.Trong năm 2017 , AWS bao_gồm hơn 90 dịch_vụ ( 165 tính đến năm 2019 ) trải rộng trên phạm_vi rộng bao_gồm máy_tính , lưu_trữ , mạng , cơ_sở_dữ_liệu , phân_tích , dịch_vụ ứng_dụng , triển_khai , quản_lý , di_động , công_cụ cho nhà_phát_triển và công_cụ cho Internet of Things . Phổ_biến nhất bao_gồm Amazon Elastic_Compute_Cloud ( EC 2 ) và Amazon Simple_Storage_Service ( Amazon S 3 ) . Hầu_hết các dịch_vụ không được phơi_bày trực_tiếp với người dùng cuối mà thay vào đó cung_cấp chức_năng thông_qua API để các nhà_phát_triển sử_dụng trong ứng_dụng của họ . Các dịch_vụ của Amazon Web_Services được truy_cập qua HTTP , sử_dụng kiểu kiến_trúc REST và giao_thức SOAP .
Amazon tiếp_thị AWS cho các thuê_bao như một_cách để có được năng_lực tính_toán quy_mô lớn nhanh hơn và rẻ hơn so với việc xây_dựng một trang_trại máy_chủ vật_lý thực_tế . Tất_cả các dịch_vụ đều được lập hoá_đơn dựa trên việc sử_dụng , nhưng mỗi dịch_vụ đo_lường mức_độ sử_dụng theo những cách khác nhau . Tính đến năm 2017 , AWS sở_hữu 34% thị_phần chi_phối toàn_bộ dịch_vụ đám mây ( IaaS , PaaS ) trong khi ba đối_thủ tiếp_theo Microsoft , Google và IBM có lần_lượt 11% , 8% , 6% theo Synergy_Group .
Số e là một hằng_số toán_học có giá_trị gần bằng 2,71828 và có_thể được biểu_diễn theo nhiều cách khác nhau . Nó là cơ_số của logarit tự_nhiên , là số duy_nhất sao cho logarit tự_nhiên của nó bằng 1 , và đồng_thời là giới_hạn của ( 1 + 1 / n ) n khi n tiến về vô_hạn , một biểu_thức nảy_sinh từ việc nghiên_cứu lãi kép . Nó cũng bằng tổng của chuỗi vô_hạn . e . = . . n . = . 0 . . 1 . n . ! . = . 1 . 1 . + . 1 . 1 . + . 1 . 1 . . 2 . + . 1 . 1 . . 2 . . 3 . + . . { \ displaystyle e= \ sum \ limits _ { n= 0 } ^ { \ infty } { \ frac { 1 } { n ! } } = { \ frac { 1 } { 1 } } + { \ frac { 1 } { 1 } } + { \ frac { 1 } { 1 \ cdot 2 } } + { \ frac { 1 } { 1 \ cdot 2 \ cdot 3 } } + \ cdots } .
e cũng được định_nghĩa là số_dương a duy_nhất sao cho đồ_thị của hàm y = ax có hệ_số góc bằng 1 tại x = 0 . Hàm mũ ( tự_nhiên ) f ( x ) = ex là hàm_số duy_nhất có đạo_hàm bằng chính nó và có giá_trị ban_đầu là f ( 0 ) = 1 , và dễ thấy e = f ( 1 ) . Logarit tự_nhiên , hay logarit cơ_số e , là hàm ngược của hàm mũ tự_nhiên . Logarit tự_nhiên của một_số k > 1 được định_nghĩa là diện_tích hình_phẳng giới_hạn bởi đồ_thị của hàm y = 1 / x từ x = 1 đến x = k , khi đó e là giá_trị của k sao cho diện_tích đó bằng 1 ( xem hình ) . e còn có nhiều cách biểu_diễn khác .
e thỉnh_thoảng còn được gọi là số Euler theo tên của nhà toán_học người Thuỵ_Sĩ Leonhard_Euler ( không nên nhầm_lẫn với hằng_số Euler_Mascheroni γ , còn được gọi tắt là hằng_số Euler ) , hoặc hằng_số Napier . Tuy_nhiên , ký_hiệu e của Euler được cho là đã được giữ lại để vinh_danh ông . Hằng_số này được tìm ra bởi nhà toán_học người Thuỵ_Sĩ Jacob_Bernoulli khi nghiên_cứu về lãi kép .
Số e có tầm quan_trọng lớn trong toán_học cùng với số 0 , 1 , π và i . Cả năm số này đều đóng vai_trò không_thể thiếu trong toán_học và cùng xuất_hiện trong một phương_trình của đồng_nhất thức Euler . Giống như hằng_số π , e là một_số vô_tỉ ( không_thể biểu_diễn thành tỉ_số giữa hai số_nguyên ) và là số_siêu_việt ( không phải là nghiệm của một phương_trình đa_thức khác không với hệ_số hữu_tỉ ) . Giá_trị của e đến 50 chữ_số thập phân là :
Ngôn_ngữ_lập_trình là một ngôn_ngữ_hình_thức bao_gồm một tập_hợp các lệnh tạo ra nhiều loại đầu_ra khác nhau . Ngôn_ngữ_lập_trình được sử_dụng trong lập_trình máy_tính để thực_hiện các thuật_toán . Hầu_hết các ngôn_ngữ_lập_trình bao_gồm các lệnh cho máy_tính . Có những máy lập_trình sử_dụng một tập_hợp các lệnh cụ_thể , thay_vì các ngôn_ngữ_lập_trình chung_chung . Kể từ đầu những năm 1800 , các chương_trình đã được sử_dụng để định_hướng hoạt_động của máy_móc như khung dệt Jacquard , hộp nhạc và đàn piano cơ . Các chương_trình cho những máy này ( chẳng_hạn như cuộn giấy của đàn piano ) không tạo ra các hành_vi khác nhau để đáp_ứng với các đầu vào hoặc điều_kiện khác nhau .
Hàng nghìn ngôn_ngữ_lập_trình khác nhau đã được tạo ra và nhiều ngôn_ngữ_lập_trình khác đang được tạo ra hàng năm . Nhiều ngôn_ngữ_lập_trình được viết dưới dạng mệnh_lệnh ( tức_là một chuỗi các thao_tác phải thực_hiện ) trong khi các ngôn_ngữ khác sử_dụng dạng khai_báo ( tức_là kết_quả mong_muốn được chỉ_định chứ không phải cách_thức làm ra nó ) .
Mô_tả của một ngôn_ngữ_lập_trình thường được chia thành hai thành_phần cú_pháp ( hình_thức ) và ngữ_nghĩa ( ý_nghĩa ) . Một_số ngôn_ngữ được xác_định bởi tài_liệu đặc_tả ( ví_dụ : ngôn_ngữ_lập_trình C được chỉ_định bởi Tiêu_chuẩn ISO ) trong khi các ngôn_ngữ khác ( chẳng_hạn như Perl ) có cách triển_khai chi_phối được coi là tham_chiếu . Một_số ngôn_ngữ có cả hai , với ngôn_ngữ cơ_bản được xác_định bởi một tiêu_chuẩn và các phần mở_rộng được lấy từ việc triển_khai chi_phối là phổ_biến .
Động_cơ không đồng_bộ là động_cơ_điện hoạt_động với tốc_độ quay của Rotor chậm hơn so với tốc_độ quay của từ_trường Stator.Ta thường gặp động_cơ không đồng_bộ Rotor lồng sóc vì đặc_tính hoạt_động của nó tốt hơn dạng dây quấn .