article
stringclasses 290
values | question
stringlengths 10
452
| options
stringlengths 24
585
| answer
stringclasses 4
values |
---|---|---|---|
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hột, đắng cay muôn phần!
Ơn trời mưa nắng phải thì
Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu.
Công lênh chẳng quản bao lâu
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng
Ai ơi! chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng | Trong bài ca dao thứ hai, câu nào nhắc nhở người nông dân chăm chỉ cấy cày? | ['Ơn trời mưa nắng phải thì - Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu.', 'Công lênh chẳng quản bao lâu - Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.', 'Ai ơi! chớ bỏ ruộng hoang - Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.', 'Tất cả các ý trên.'] | C |
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hột, đắng cay muôn phần!
Ơn trời mưa nắng phải thì
Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu.
Công lênh chẳng quản bao lâu
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng
Ai ơi! chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng | Tìm những câu thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất của người nông dân? | ['Công lênh chẳng quản bao lâu - Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.', 'Trông cho chân cứng đá mềm - Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng.', 'Cày đồng đang buổi ban trưa - Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.', 'Tất cả các ý trên.'] | B |
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hột, đắng cay muôn phần!
Ơn trời mưa nắng phải thì
Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu.
Công lênh chẳng quản bao lâu
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng
Ai ơi! chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng | Tìm câu thơ ứng với nôi dung "nhắc người ta nhớ ơn làm ra hạt gạo" | ['Trông cho chân cứng đá mềm - Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng.', 'Người ta đi cấy lấy công - Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.', 'Ai ơi bưng bát cơm đầy - Dẻo thơm một hột, đắng cay muôn phần!.', 'Tất cả các ý trên.'] | C |
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hột, đắng cay muôn phần!
Ơn trời mưa nắng phải thì
Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu.
Công lênh chẳng quản bao lâu
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng
Ai ơi! chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng | Câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân? | ['Ai ơi! chớ bỏ ruộng hoang - Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.', 'Ai ơi bưng bát cơm đầy - Dẻo thơm một hột, đắng cay muôn phần!.', 'Công lênh chẳng quản bao lâu - Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.', 'Tất cả các ý trên.'] | C |
Ai trồng cây
Người đó có tiếng hát
Trên vòm cây
Chim hót lời mê say.
Ai trồng cây
Người đó có ngọn gió
Rung cành cây
Hoa lá đùa lay lay.
Ai trồng cây
Người đó có bóng mát
Trong vòm cây
Quên nắng xa đường dài.
Ai trồng cây
Người đó có hạnh phúc
Mong chờ cây
Mau lớn lên từng ngày.
Ai trồng cây...
Em trồng cây...
Em trồng cây... | Hạnh phúc của người trồng cây là gì? | ['Được nhìn thấy cây lớn lên từng ngày, cho hoa thơm trái ngọt.', 'Được sống trong bầu không khí trong lành, không ô nhiễm.', 'Được làm ra những vật dụng: bàn ghế, sách vở, cửa gỗ,...', 'Được cây che mát và được nghe tiếng chim hót véo von.'] | A |
Ai trồng cây
Người đó có tiếng hát
Trên vòm cây
Chim hót lời mê say.
Ai trồng cây
Người đó có ngọn gió
Rung cành cây
Hoa lá đùa lay lay.
Ai trồng cây
Người đó có bóng mát
Trong vòm cây
Quên nắng xa đường dài.
Ai trồng cây
Người đó có hạnh phúc
Mong chờ cây
Mau lớn lên từng ngày.
Ai trồng cây...
Em trồng cây...
Em trồng cây... | Những cụm từ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần trong bài thơ? | ['"Ai trồng cây", "Người đó có", "Em trồng cây".', '"Ai trồng cây", "Mong chờ cây", "Em trồng cây".', 'Ai trồng cây", "Trên vòm cây", "Rung cành cây".', 'Tất cả các đáp án trên.'] | A |
Ai trồng cây
Người đó có tiếng hát
Trên vòm cây
Chim hót lời mê say.
Ai trồng cây
Người đó có ngọn gió
Rung cành cây
Hoa lá đùa lay lay.
Ai trồng cây
Người đó có bóng mát
Trong vòm cây
Quên nắng xa đường dài.
Ai trồng cây
Người đó có hạnh phúc
Mong chờ cây
Mau lớn lên từng ngày.
Ai trồng cây...
Em trồng cây...
Em trồng cây... | Việc lặp đi lặp lại nhiều lần những cụm từ "Ai trồng cây", "Người đó có", "Em trồng cây" có tác dụng gì? | ['Tạo nên thông điệp nhắc nhở mọi người có ý thức trồng cây xanh.', 'Tạo thành điệp khúc khiến bài thơ có vẫn điệu, dễ nhớ, dễ thuộc.', 'Tạo điệp khúc khiến bài thơ có nhịp điệu và gửi gắm thông điệp: mọi người hãy có ý thức trồng cây xanh để bảo vệ môi trường sống.', 'Tất cả các ý trên.'] | C |
Ai trồng cây
Người đó có tiếng hát
Trên vòm cây
Chim hót lời mê say.
Ai trồng cây
Người đó có ngọn gió
Rung cành cây
Hoa lá đùa lay lay.
Ai trồng cây
Người đó có bóng mát
Trong vòm cây
Quên nắng xa đường dài.
Ai trồng cây
Người đó có hạnh phúc
Mong chờ cây
Mau lớn lên từng ngày.
Ai trồng cây...
Em trồng cây...
Em trồng cây... | Nội dung đầy đủ của bài thơ này là gì? | ['Bài thơ kêu gọi mọi người hăng hái trồng cây xanh.', 'Bài thơ nói về lợi ích của cây xanh và kêu gọi mọi người hăng hái trồng cây xanh.', 'Bài thơ nói về ngày tết trồng cây mà Bác Hồ đã phát động.', 'Bài thơ nói về lợi ích của cây xanh.'] | B |
Ai trồng cây
Người đó có tiếng hát
Trên vòm cây
Chim hót lời mê say.
Ai trồng cây
Người đó có ngọn gió
Rung cành cây
Hoa lá đùa lay lay.
Ai trồng cây
Người đó có bóng mát
Trong vòm cây
Quên nắng xa đường dài.
Ai trồng cây
Người đó có hạnh phúc
Mong chờ cây
Mau lớn lên từng ngày.
Ai trồng cây...
Em trồng cây...
Em trồng cây... | Người trồng cây tìm thấy niềm vui khi nào? | ['Khi thấy cây phát triển ngày quan ngày.', 'Khi cây héo.', 'Khi cây nở hoa.', 'Khi nhìn cây vào buổi sáng.'] | A |
1. Bà mẹ chạy ra ngoài, hớt hải gọi con. Suốt mấy đêm ròng thức trông con ốm, bà vừa thiếp đi một lúc, Thần Chết đã bắt nó đi.
Thần Đêm Tối đóng giả một cụ già mặc áo choàng đen, bảo bà:
- Thần Chết chạy nhanh hơn gió và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu.
Bà mẹ khẩn khoản cầu xin Thần chỉ đường cho mình đuổi theo Thần Chết. Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà.
2. Đến một ngã ba đường, bà mẹ không biết phải đi lối nào. Nơi đó có một bụi gai băng tuyết bám đầy. Bụi gai bảo:
- Tôi sẽ chỉ đường cho bà, nếu bà ủ ấm tôi.
Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm. Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá. Bụi gai chỉ đường cho bà.
3. Bà đến một hồ lớn. Không có một bóng thuyền. Nước hồ quá sâu. Nhưng bà nhất định vượt qua hồ để tìm con. Hồ bảo:
- Tôi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tôi đôi mắt. Hãy khóc đi, cho đến khi đôi mắt rơi xuống!
Bà mẹ khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã, đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hóa thành hai hòn ngọc. Thế là bà được đưa đến nơi lạnh lẽo của Thần Chết. | Bà mẹ đã làm gì khi con của bà bị thần chết cướp đi? | ['Bà mẹ đi tìm Thần Chết và cầu xin Thần Đêm Tối chỉ đường, may sao Thần đồng ý.', 'Bà mẹ có đứa con bị Thần Chết cướp đi, bà mải miết tìm tới nơi ở của Thần Chết.', 'Bà mẹ hớt hải tìm đứa con bị Thần Chết cướp đi và được Thần Đêm Tối chỉ đường.', 'Tất cả các ý trên.'] | C |
1. Bà mẹ chạy ra ngoài, hớt hải gọi con. Suốt mấy đêm ròng thức trông con ốm, bà vừa thiếp đi một lúc, Thần Chết đã bắt nó đi.
Thần Đêm Tối đóng giả một cụ già mặc áo choàng đen, bảo bà:
- Thần Chết chạy nhanh hơn gió và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu.
Bà mẹ khẩn khoản cầu xin Thần chỉ đường cho mình đuổi theo Thần Chết. Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà.
2. Đến một ngã ba đường, bà mẹ không biết phải đi lối nào. Nơi đó có một bụi gai băng tuyết bám đầy. Bụi gai bảo:
- Tôi sẽ chỉ đường cho bà, nếu bà ủ ấm tôi.
Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm. Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá. Bụi gai chỉ đường cho bà.
3. Bà đến một hồ lớn. Không có một bóng thuyền. Nước hồ quá sâu. Nhưng bà nhất định vượt qua hồ để tìm con. Hồ bảo:
- Tôi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tôi đôi mắt. Hãy khóc đi, cho đến khi đôi mắt rơi xuống!
Bà mẹ khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã, đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hóa thành hai hòn ngọc. Thế là bà được đưa đến nơi lạnh lẽo của Thần Chết. | Thần Đêm Tối đã mặc áo màu gì? | ['Mặc áo choàng đỏ.', 'Mặc áo choàng xanh.', 'Mặc áo choàng đen.', 'Mặc áo choàng nâu.'] | C |
1. Bà mẹ chạy ra ngoài, hớt hải gọi con. Suốt mấy đêm ròng thức trông con ốm, bà vừa thiếp đi một lúc, Thần Chết đã bắt nó đi.
Thần Đêm Tối đóng giả một cụ già mặc áo choàng đen, bảo bà:
- Thần Chết chạy nhanh hơn gió và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu.
Bà mẹ khẩn khoản cầu xin Thần chỉ đường cho mình đuổi theo Thần Chết. Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà.
2. Đến một ngã ba đường, bà mẹ không biết phải đi lối nào. Nơi đó có một bụi gai băng tuyết bám đầy. Bụi gai bảo:
- Tôi sẽ chỉ đường cho bà, nếu bà ủ ấm tôi.
Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm. Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá. Bụi gai chỉ đường cho bà.
3. Bà đến một hồ lớn. Không có một bóng thuyền. Nước hồ quá sâu. Nhưng bà nhất định vượt qua hồ để tìm con. Hồ bảo:
- Tôi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tôi đôi mắt. Hãy khóc đi, cho đến khi đôi mắt rơi xuống!
Bà mẹ khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã, đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hóa thành hai hòn ngọc. Thế là bà được đưa đến nơi lạnh lẽo của Thần Chết. | Thần Chết đã làm gì với bà mẹ? | ['Cướp đi đôi mắt của bà mẹ.', 'Lấy đi đứa con của bà mẹ.', 'Lấy đi dòng máu của bà mẹ.', 'Cướp đi hơi ấm của bà mẹ.'] | B |
1. Bà mẹ chạy ra ngoài, hớt hải gọi con. Suốt mấy đêm ròng thức trông con ốm, bà vừa thiếp đi một lúc, Thần Chết đã bắt nó đi.
Thần Đêm Tối đóng giả một cụ già mặc áo choàng đen, bảo bà:
- Thần Chết chạy nhanh hơn gió và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu.
Bà mẹ khẩn khoản cầu xin Thần chỉ đường cho mình đuổi theo Thần Chết. Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà.
2. Đến một ngã ba đường, bà mẹ không biết phải đi lối nào. Nơi đó có một bụi gai băng tuyết bám đầy. Bụi gai bảo:
- Tôi sẽ chỉ đường cho bà, nếu bà ủ ấm tôi.
Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm. Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá. Bụi gai chỉ đường cho bà.
3. Bà đến một hồ lớn. Không có một bóng thuyền. Nước hồ quá sâu. Nhưng bà nhất định vượt qua hồ để tìm con. Hồ bảo:
- Tôi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tôi đôi mắt. Hãy khóc đi, cho đến khi đôi mắt rơi xuống!
Bà mẹ khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã, đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hóa thành hai hòn ngọc. Thế là bà được đưa đến nơi lạnh lẽo của Thần Chết. | Bà mẹ đã cầu xin người nào chỉ đường cho mình đi tìm đứa con? | ['Các vị thần.', 'Thần Đêm Tối.', 'Thần Chết.', 'Tất cả các ý trên.'] | B |
1. Bà mẹ chạy ra ngoài, hớt hải gọi con. Suốt mấy đêm ròng thức trông con ốm, bà vừa thiếp đi một lúc, Thần Chết đã bắt nó đi.
Thần Đêm Tối đóng giả một cụ già mặc áo choàng đen, bảo bà:
- Thần Chết chạy nhanh hơn gió và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu.
Bà mẹ khẩn khoản cầu xin Thần chỉ đường cho mình đuổi theo Thần Chết. Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà.
2. Đến một ngã ba đường, bà mẹ không biết phải đi lối nào. Nơi đó có một bụi gai băng tuyết bám đầy. Bụi gai bảo:
- Tôi sẽ chỉ đường cho bà, nếu bà ủ ấm tôi.
Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm. Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá. Bụi gai chỉ đường cho bà.
3. Bà đến một hồ lớn. Không có một bóng thuyền. Nước hồ quá sâu. Nhưng bà nhất định vượt qua hồ để tìm con. Hồ bảo:
- Tôi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tôi đôi mắt. Hãy khóc đi, cho đến khi đôi mắt rơi xuống!
Bà mẹ khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã, đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hóa thành hai hòn ngọc. Thế là bà được đưa đến nơi lạnh lẽo của Thần Chết. | Bụi gai đã đưa ra yêu cầu gì trước khi nhận việc chỉ đường cho bà mẹ? | ['Bà mẹ yêu bụi gai.', 'Bà mẹ chăm sóc bụi gai.', 'Bà mẹ tỉa bụi gai.', 'Bà mẹ ủ ấm bụi gai.'] | D |
1. Bà mẹ chạy ra ngoài, hớt hải gọi con. Suốt mấy đêm ròng thức trông con ốm, bà vừa thiếp đi một lúc, Thần Chết đã bắt nó đi.
Thần Đêm Tối đóng giả một cụ già mặc áo choàng đen, bảo bà:
- Thần Chết chạy nhanh hơn gió và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu.
Bà mẹ khẩn khoản cầu xin Thần chỉ đường cho mình đuổi theo Thần Chết. Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà.
2. Đến một ngã ba đường, bà mẹ không biết phải đi lối nào. Nơi đó có một bụi gai băng tuyết bám đầy. Bụi gai bảo:
- Tôi sẽ chỉ đường cho bà, nếu bà ủ ấm tôi.
Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm. Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá. Bụi gai chỉ đường cho bà.
3. Bà đến một hồ lớn. Không có một bóng thuyền. Nước hồ quá sâu. Nhưng bà nhất định vượt qua hồ để tìm con. Hồ bảo:
- Tôi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tôi đôi mắt. Hãy khóc đi, cho đến khi đôi mắt rơi xuống!
Bà mẹ khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã, đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hóa thành hai hòn ngọc. Thế là bà được đưa đến nơi lạnh lẽo của Thần Chết. | Bà mẹ đã phải ủ ấm bụi gai ra sao để được chỉ đường? | ['Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm.', 'Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông buốt giá.', 'Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó.', 'Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm.'] | D |
1. Bà mẹ chạy ra ngoài, hớt hải gọi con. Suốt mấy đêm ròng thức trông con ốm, bà vừa thiếp đi một lúc, Thần Chết đã bắt nó đi.
Thần Đêm Tối đóng giả một cụ già mặc áo choàng đen, bảo bà:
- Thần Chết chạy nhanh hơn gió và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu.
Bà mẹ khẩn khoản cầu xin Thần chỉ đường cho mình đuổi theo Thần Chết. Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà.
2. Đến một ngã ba đường, bà mẹ không biết phải đi lối nào. Nơi đó có một bụi gai băng tuyết bám đầy. Bụi gai bảo:
- Tôi sẽ chỉ đường cho bà, nếu bà ủ ấm tôi.
Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm. Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá. Bụi gai chỉ đường cho bà.
3. Bà đến một hồ lớn. Không có một bóng thuyền. Nước hồ quá sâu. Nhưng bà nhất định vượt qua hồ để tìm con. Hồ bảo:
- Tôi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tôi đôi mắt. Hãy khóc đi, cho đến khi đôi mắt rơi xuống!
Bà mẹ khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã, đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hóa thành hai hòn ngọc. Thế là bà được đưa đến nơi lạnh lẽo của Thần Chết. | Hồ nước đã yêu cầu thứ gì để chỉ đường cho bà mẹ? | ['Hơi ấm.', 'Giọt máu.', 'Nước mắt.', 'Đôi mắt.'] | D |
1. Bà mẹ chạy ra ngoài, hớt hải gọi con. Suốt mấy đêm ròng thức trông con ốm, bà vừa thiếp đi một lúc, Thần Chết đã bắt nó đi.
Thần Đêm Tối đóng giả một cụ già mặc áo choàng đen, bảo bà:
- Thần Chết chạy nhanh hơn gió và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu.
Bà mẹ khẩn khoản cầu xin Thần chỉ đường cho mình đuổi theo Thần Chết. Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà.
2. Đến một ngã ba đường, bà mẹ không biết phải đi lối nào. Nơi đó có một bụi gai băng tuyết bám đầy. Bụi gai bảo:
- Tôi sẽ chỉ đường cho bà, nếu bà ủ ấm tôi.
Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm. Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá. Bụi gai chỉ đường cho bà.
3. Bà đến một hồ lớn. Không có một bóng thuyền. Nước hồ quá sâu. Nhưng bà nhất định vượt qua hồ để tìm con. Hồ bảo:
- Tôi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tôi đôi mắt. Hãy khóc đi, cho đến khi đôi mắt rơi xuống!
Bà mẹ khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã, đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hóa thành hai hòn ngọc. Thế là bà được đưa đến nơi lạnh lẽo của Thần Chết. | Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà? | ['Bà mẹ đã khóc đến nỗi nước mắt kết thành dòng lệ.', 'Bà mẹ đã khóc đến nỗi nước mắt cạn khô, lòa cả hai mắt.', 'Bà mẹ đã khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ.', 'Mẹ đã khóc đến nỗi nước mắt biến thành những hạt ngọc.'] | C |
1. Bà mẹ chạy ra ngoài, hớt hải gọi con. Suốt mấy đêm ròng thức trông con ốm, bà vừa thiếp đi một lúc, Thần Chết đã bắt nó đi.
Thần Đêm Tối đóng giả một cụ già mặc áo choàng đen, bảo bà:
- Thần Chết chạy nhanh hơn gió và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu.
Bà mẹ khẩn khoản cầu xin Thần chỉ đường cho mình đuổi theo Thần Chết. Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà.
2. Đến một ngã ba đường, bà mẹ không biết phải đi lối nào. Nơi đó có một bụi gai băng tuyết bám đầy. Bụi gai bảo:
- Tôi sẽ chỉ đường cho bà, nếu bà ủ ấm tôi.
Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm. Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá. Bụi gai chỉ đường cho bà.
3. Bà đến một hồ lớn. Không có một bóng thuyền. Nước hồ quá sâu. Nhưng bà nhất định vượt qua hồ để tìm con. Hồ bảo:
- Tôi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tôi đôi mắt. Hãy khóc đi, cho đến khi đôi mắt rơi xuống!
Bà mẹ khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã, đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hóa thành hai hòn ngọc. Thế là bà được đưa đến nơi lạnh lẽo của Thần Chết. | Nội dung của câu chuyện "Người mẹ" là gì? | ['Mẹ là người không sợ Thần Chết.', 'Mẹ là người rất tài giỏi.', 'Mẹ có thể hi sinh tất cả vì con.', 'Mẹ là người rất dũng cảm.'] | C |
Thi hào người Nga Pu-skin giỏi ứng tác thơ từ thuở nhỏ. Có lần, trong giờ văn ở trường, thầy giáo bảo một học sinh làm thơ tả cảnh mặt trời mọc. Anh bạn này nghĩ mãi mới ra một câu:
Mặt trời mới mọc ở đằng tây...
Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. Ai chẳng biết đằng tây là phía mặt trời lặn.
Thầy giáo bảo Pu-skin tìm cách chữa cho bạn. Pu-skin liền đứng dậy đọc tiếp:
...Thiên hạ ngạc nhiên chuyện lạ này
Ngơ ngác nhìn nhau và tự hỏi:
"Thức dậy hay là ngủ nữa đây?"
Thế là tránh được điều vô lí, mà bốn câu lại hợp thành một bài thơ ngộ nghĩnh. Sau đó ít lâu, bài thơ được đăng trên báo Người đưa tin châu Âu với đề Gửi bạn làm thơ. Bạn bè trong lớp vô cùng hãnh diện về nhà thơ của lớp mình. | Ai là người được thầy bảo tìm cách chữa bài thơ lỗi của bạn trong bài đọc này? | ['Pu-skin.', 'Bạn Pu-skin.', 'Thầy giáo.', 'Cô giáo và bạn học.'] | A |
Thi hào người Nga Pu-skin giỏi ứng tác thơ từ thuở nhỏ. Có lần, trong giờ văn ở trường, thầy giáo bảo một học sinh làm thơ tả cảnh mặt trời mọc. Anh bạn này nghĩ mãi mới ra một câu:
Mặt trời mới mọc ở đằng tây...
Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. Ai chẳng biết đằng tây là phía mặt trời lặn.
Thầy giáo bảo Pu-skin tìm cách chữa cho bạn. Pu-skin liền đứng dậy đọc tiếp:
...Thiên hạ ngạc nhiên chuyện lạ này
Ngơ ngác nhìn nhau và tự hỏi:
"Thức dậy hay là ngủ nữa đây?"
Thế là tránh được điều vô lí, mà bốn câu lại hợp thành một bài thơ ngộ nghĩnh. Sau đó ít lâu, bài thơ được đăng trên báo Người đưa tin châu Âu với đề Gửi bạn làm thơ. Bạn bè trong lớp vô cùng hãnh diện về nhà thơ của lớp mình. | Câu thơ của người bạn Pu-skin có gì không hợp lý? | ['Câu thơ có nội dung chưa được kiểm chứng.', 'Câu thơ nêu ra sự thật quá đỗi hiển nhiên.', 'Câu thơ có nội dung trái sự thật đã trở thành chân lí.', 'Tất cả các ý trên.'] | C |
Thi hào người Nga Pu-skin giỏi ứng tác thơ từ thuở nhỏ. Có lần, trong giờ văn ở trường, thầy giáo bảo một học sinh làm thơ tả cảnh mặt trời mọc. Anh bạn này nghĩ mãi mới ra một câu:
Mặt trời mới mọc ở đằng tây...
Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. Ai chẳng biết đằng tây là phía mặt trời lặn.
Thầy giáo bảo Pu-skin tìm cách chữa cho bạn. Pu-skin liền đứng dậy đọc tiếp:
...Thiên hạ ngạc nhiên chuyện lạ này
Ngơ ngác nhìn nhau và tự hỏi:
"Thức dậy hay là ngủ nữa đây?"
Thế là tránh được điều vô lí, mà bốn câu lại hợp thành một bài thơ ngộ nghĩnh. Sau đó ít lâu, bài thơ được đăng trên báo Người đưa tin châu Âu với đề Gửi bạn làm thơ. Bạn bè trong lớp vô cùng hãnh diện về nhà thơ của lớp mình. | Sự thật trong câu thơ của người bạn Pu-skin là gì? | ['Mặt trời mọc ở đằng đông.', 'Mặt trời mọc ở đằng tây.', 'Mặt trời mọc ở đằng nam.', 'Mặt trời mọc ở đằng bắc.'] | A |
Thi hào người Nga Pu-skin giỏi ứng tác thơ từ thuở nhỏ. Có lần, trong giờ văn ở trường, thầy giáo bảo một học sinh làm thơ tả cảnh mặt trời mọc. Anh bạn này nghĩ mãi mới ra một câu:
Mặt trời mới mọc ở đằng tây...
Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. Ai chẳng biết đằng tây là phía mặt trời lặn.
Thầy giáo bảo Pu-skin tìm cách chữa cho bạn. Pu-skin liền đứng dậy đọc tiếp:
...Thiên hạ ngạc nhiên chuyện lạ này
Ngơ ngác nhìn nhau và tự hỏi:
"Thức dậy hay là ngủ nữa đây?"
Thế là tránh được điều vô lí, mà bốn câu lại hợp thành một bài thơ ngộ nghĩnh. Sau đó ít lâu, bài thơ được đăng trên báo Người đưa tin châu Âu với đề Gửi bạn làm thơ. Bạn bè trong lớp vô cùng hãnh diện về nhà thơ của lớp mình. | Cách hành xử của Pu-skin cho thấy ông là người như thế nào? | ['Ông là người nhạy cảm và rất dễ rung động.', 'Ông là người nhanh trí và là một nhà thơ tài năng.', 'Ông là người học rất giỏi và được thầy bạn yêu mến.', 'Ông là người có hiểu biết rộng và tốt bụng.'] | B |
Thi hào người Nga Pu-skin giỏi ứng tác thơ từ thuở nhỏ. Có lần, trong giờ văn ở trường, thầy giáo bảo một học sinh làm thơ tả cảnh mặt trời mọc. Anh bạn này nghĩ mãi mới ra một câu:
Mặt trời mới mọc ở đằng tây...
Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. Ai chẳng biết đằng tây là phía mặt trời lặn.
Thầy giáo bảo Pu-skin tìm cách chữa cho bạn. Pu-skin liền đứng dậy đọc tiếp:
...Thiên hạ ngạc nhiên chuyện lạ này
Ngơ ngác nhìn nhau và tự hỏi:
"Thức dậy hay là ngủ nữa đây?"
Thế là tránh được điều vô lí, mà bốn câu lại hợp thành một bài thơ ngộ nghĩnh. Sau đó ít lâu, bài thơ được đăng trên báo Người đưa tin châu Âu với đề Gửi bạn làm thơ. Bạn bè trong lớp vô cùng hãnh diện về nhà thơ của lớp mình. | Pu-skin là nhà thơ nổi tiếng của quốc gia nào? | ['Nga.', 'Mỹ.', 'Nhật.', 'Thái.'] | A |
1. Thấy Ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm rỏ dãi. Nó toan xông đến ăn thịt Ngựa, nhưng lại sợ Ngựa chạy mất. Nó bèn kiếm một cặp kính đeo mắt, một ống nghe cặp vào cổ, một áo choàng khoác lên người, một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu. Xong, nó khoan thai tiến về phía Ngựa.
2. Sói đến gần, Ngựa mới phát hiện ra. Biết là cuống lên thì chết, Ngựa bình tĩnh đợi xem Sói giở trò gì.
Sói đến gần Ngựa, giả giọng hiền lành, bảo:
- Bên xóm mời ta sang khám bệnh. Ta đi ngang qua đây, nếu cậu có bệnh, ta chữa giúp cho.
Ngựa lễ phép:
- Cảm ơn bác sĩ. Cháu đau chân quá. Ông làm ơn chữa giúp cho. Hết bao nhiêu tiền, cháu xin chịu.
Sói đáp:
- Chà! Chà! Chữa làm phúc, tiền với nong gì. Đau thế nào? Lại đây ta xem.
- Đau ở chân sau đấy ạ. Phiền ông xem giúp.
3. Sói mừng rơn, mon men lại phía sau, định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.
Ngựa nhón nhón chân sau, vờ rên rỉ. Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm, nó tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra... | Những con vật nào được nhắc đến trong bài đọc? | ['Cáo và Gà Trống.', 'Sói và Ngựa.', 'Sói và lợn rừng.', 'Con cáo và chùm Nho.'] | B |
1. Thấy Ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm rỏ dãi. Nó toan xông đến ăn thịt Ngựa, nhưng lại sợ Ngựa chạy mất. Nó bèn kiếm một cặp kính đeo mắt, một ống nghe cặp vào cổ, một áo choàng khoác lên người, một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu. Xong, nó khoan thai tiến về phía Ngựa.
2. Sói đến gần, Ngựa mới phát hiện ra. Biết là cuống lên thì chết, Ngựa bình tĩnh đợi xem Sói giở trò gì.
Sói đến gần Ngựa, giả giọng hiền lành, bảo:
- Bên xóm mời ta sang khám bệnh. Ta đi ngang qua đây, nếu cậu có bệnh, ta chữa giúp cho.
Ngựa lễ phép:
- Cảm ơn bác sĩ. Cháu đau chân quá. Ông làm ơn chữa giúp cho. Hết bao nhiêu tiền, cháu xin chịu.
Sói đáp:
- Chà! Chà! Chữa làm phúc, tiền với nong gì. Đau thế nào? Lại đây ta xem.
- Đau ở chân sau đấy ạ. Phiền ông xem giúp.
3. Sói mừng rơn, mon men lại phía sau, định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.
Ngựa nhón nhón chân sau, vờ rên rỉ. Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm, nó tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra... | Sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa được miêu tả như thế nào? | ['Thèm rỏ dãi.', 'Muốn nuốt chửng.', 'Hoa cả mắt.', 'Ứa nước mắt.'] | A |
1. Thấy Ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm rỏ dãi. Nó toan xông đến ăn thịt Ngựa, nhưng lại sợ Ngựa chạy mất. Nó bèn kiếm một cặp kính đeo mắt, một ống nghe cặp vào cổ, một áo choàng khoác lên người, một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu. Xong, nó khoan thai tiến về phía Ngựa.
2. Sói đến gần, Ngựa mới phát hiện ra. Biết là cuống lên thì chết, Ngựa bình tĩnh đợi xem Sói giở trò gì.
Sói đến gần Ngựa, giả giọng hiền lành, bảo:
- Bên xóm mời ta sang khám bệnh. Ta đi ngang qua đây, nếu cậu có bệnh, ta chữa giúp cho.
Ngựa lễ phép:
- Cảm ơn bác sĩ. Cháu đau chân quá. Ông làm ơn chữa giúp cho. Hết bao nhiêu tiền, cháu xin chịu.
Sói đáp:
- Chà! Chà! Chữa làm phúc, tiền với nong gì. Đau thế nào? Lại đây ta xem.
- Đau ở chân sau đấy ạ. Phiền ông xem giúp.
3. Sói mừng rơn, mon men lại phía sau, định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.
Ngựa nhón nhón chân sau, vờ rên rỉ. Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm, nó tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra... | Sói sợ điều gì khi xông đến ăn thịt con Ngựa? | ['Có người thợ săn đang nấp.', 'Cả đàn ngựa xông vào đánh.', 'Ngựa chạy mất.', 'Có con sói khác đến tranh.'] | C |
1. Thấy Ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm rỏ dãi. Nó toan xông đến ăn thịt Ngựa, nhưng lại sợ Ngựa chạy mất. Nó bèn kiếm một cặp kính đeo mắt, một ống nghe cặp vào cổ, một áo choàng khoác lên người, một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu. Xong, nó khoan thai tiến về phía Ngựa.
2. Sói đến gần, Ngựa mới phát hiện ra. Biết là cuống lên thì chết, Ngựa bình tĩnh đợi xem Sói giở trò gì.
Sói đến gần Ngựa, giả giọng hiền lành, bảo:
- Bên xóm mời ta sang khám bệnh. Ta đi ngang qua đây, nếu cậu có bệnh, ta chữa giúp cho.
Ngựa lễ phép:
- Cảm ơn bác sĩ. Cháu đau chân quá. Ông làm ơn chữa giúp cho. Hết bao nhiêu tiền, cháu xin chịu.
Sói đáp:
- Chà! Chà! Chữa làm phúc, tiền với nong gì. Đau thế nào? Lại đây ta xem.
- Đau ở chân sau đấy ạ. Phiền ông xem giúp.
3. Sói mừng rơn, mon men lại phía sau, định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.
Ngựa nhón nhón chân sau, vờ rên rỉ. Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm, nó tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra... | Để lừa con Ngựa, Sói đã làm gì? | ['Sói giả làm bác sĩ.', 'Sói giả chết.', 'Sói giả vờ bị mù.', 'Sói giả vờ bị mù.'] | A |
1. Thấy Ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm rỏ dãi. Nó toan xông đến ăn thịt Ngựa, nhưng lại sợ Ngựa chạy mất. Nó bèn kiếm một cặp kính đeo mắt, một ống nghe cặp vào cổ, một áo choàng khoác lên người, một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu. Xong, nó khoan thai tiến về phía Ngựa.
2. Sói đến gần, Ngựa mới phát hiện ra. Biết là cuống lên thì chết, Ngựa bình tĩnh đợi xem Sói giở trò gì.
Sói đến gần Ngựa, giả giọng hiền lành, bảo:
- Bên xóm mời ta sang khám bệnh. Ta đi ngang qua đây, nếu cậu có bệnh, ta chữa giúp cho.
Ngựa lễ phép:
- Cảm ơn bác sĩ. Cháu đau chân quá. Ông làm ơn chữa giúp cho. Hết bao nhiêu tiền, cháu xin chịu.
Sói đáp:
- Chà! Chà! Chữa làm phúc, tiền với nong gì. Đau thế nào? Lại đây ta xem.
- Đau ở chân sau đấy ạ. Phiền ông xem giúp.
3. Sói mừng rơn, mon men lại phía sau, định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.
Ngựa nhón nhón chân sau, vờ rên rỉ. Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm, nó tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra... | Ngựa có nhận ra Sói khi Sói giả làm bác sĩ không? | ['Ngựa có nhận ra nhưng vẫn bình tĩnh xem Sói giở trò gì.', 'Ngựa không nhận ra và vui vẻ trò chuyện với Sói.', 'Ngựa có nhận ra và cuống lên hí vang, bỏ chạy.', 'Ngựa không nhận ra và tưởng là một bác sĩ thật sự.'] | A |
1. Thấy Ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm rỏ dãi. Nó toan xông đến ăn thịt Ngựa, nhưng lại sợ Ngựa chạy mất. Nó bèn kiếm một cặp kính đeo mắt, một ống nghe cặp vào cổ, một áo choàng khoác lên người, một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu. Xong, nó khoan thai tiến về phía Ngựa.
2. Sói đến gần, Ngựa mới phát hiện ra. Biết là cuống lên thì chết, Ngựa bình tĩnh đợi xem Sói giở trò gì.
Sói đến gần Ngựa, giả giọng hiền lành, bảo:
- Bên xóm mời ta sang khám bệnh. Ta đi ngang qua đây, nếu cậu có bệnh, ta chữa giúp cho.
Ngựa lễ phép:
- Cảm ơn bác sĩ. Cháu đau chân quá. Ông làm ơn chữa giúp cho. Hết bao nhiêu tiền, cháu xin chịu.
Sói đáp:
- Chà! Chà! Chữa làm phúc, tiền với nong gì. Đau thế nào? Lại đây ta xem.
- Đau ở chân sau đấy ạ. Phiền ông xem giúp.
3. Sói mừng rơn, mon men lại phía sau, định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.
Ngựa nhón nhón chân sau, vờ rên rỉ. Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm, nó tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra... | Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào khi biết Sói đang giả làm bác sĩ? | ['Cảm ơn bác sĩ. Cháu hoàn toàn khỏe mạnh, không cần chữa trị ở chỗ nào hết ạ.', 'Cảm ơn bác sĩ. Cháu thì khỏe mạnh nhưng đàn cháu có chị gái đang đau đẻ, nhờ ông giúp với.', 'Cảm ơn bác sĩ. Cháu đau chân quá. Ông làm ơn chữa giúp cho. Hết bao nhiêu tiền, cháu xin chịu.', 'Cảm ơn bác sĩ. Cháu đau chân phải quá. Ông làm ơn giúp cháu.'] | C |
1. Thấy Ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm rỏ dãi. Nó toan xông đến ăn thịt Ngựa, nhưng lại sợ Ngựa chạy mất. Nó bèn kiếm một cặp kính đeo mắt, một ống nghe cặp vào cổ, một áo choàng khoác lên người, một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu. Xong, nó khoan thai tiến về phía Ngựa.
2. Sói đến gần, Ngựa mới phát hiện ra. Biết là cuống lên thì chết, Ngựa bình tĩnh đợi xem Sói giở trò gì.
Sói đến gần Ngựa, giả giọng hiền lành, bảo:
- Bên xóm mời ta sang khám bệnh. Ta đi ngang qua đây, nếu cậu có bệnh, ta chữa giúp cho.
Ngựa lễ phép:
- Cảm ơn bác sĩ. Cháu đau chân quá. Ông làm ơn chữa giúp cho. Hết bao nhiêu tiền, cháu xin chịu.
Sói đáp:
- Chà! Chà! Chữa làm phúc, tiền với nong gì. Đau thế nào? Lại đây ta xem.
- Đau ở chân sau đấy ạ. Phiền ông xem giúp.
3. Sói mừng rơn, mon men lại phía sau, định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.
Ngựa nhón nhón chân sau, vờ rên rỉ. Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm, nó tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra... | Thái độ của Sói như thế nào khi Ngựa nói đau chân sau? | ['Nghi ngờ.', 'Mừng rơn.', 'Bồn chồn.', 'Buồn bã.'] | B |
1. Thấy Ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm rỏ dãi. Nó toan xông đến ăn thịt Ngựa, nhưng lại sợ Ngựa chạy mất. Nó bèn kiếm một cặp kính đeo mắt, một ống nghe cặp vào cổ, một áo choàng khoác lên người, một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu. Xong, nó khoan thai tiến về phía Ngựa.
2. Sói đến gần, Ngựa mới phát hiện ra. Biết là cuống lên thì chết, Ngựa bình tĩnh đợi xem Sói giở trò gì.
Sói đến gần Ngựa, giả giọng hiền lành, bảo:
- Bên xóm mời ta sang khám bệnh. Ta đi ngang qua đây, nếu cậu có bệnh, ta chữa giúp cho.
Ngựa lễ phép:
- Cảm ơn bác sĩ. Cháu đau chân quá. Ông làm ơn chữa giúp cho. Hết bao nhiêu tiền, cháu xin chịu.
Sói đáp:
- Chà! Chà! Chữa làm phúc, tiền với nong gì. Đau thế nào? Lại đây ta xem.
- Đau ở chân sau đấy ạ. Phiền ông xem giúp.
3. Sói mừng rơn, mon men lại phía sau, định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.
Ngựa nhón nhón chân sau, vờ rên rỉ. Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm, nó tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra... | Sói được xem là người như thế nào? | ['Kẻ lừa bịp.', 'Người thông minh.', 'Kẻ giàu có.', 'Kẻ ngu ngốc.'] | A |
Sang năm con lên bảy
Cha đưa con đến trường
Giờ con đang lon ton
Khắp sân vườn chạy nhảy
Chỉ mình con nghe thấy
Tiếng muôn loài với con.
Mai rồi con lớn khôn
Chim không còn biết nói
Gió chỉ còn biết thổi
Cây chỉ còn là cây
Đại bàng chẳng về đây
Đậu trên cành khế nữa
Chuyện ngày xưa, ngày xửa
Chỉ là chuyện ngày xưa.
Đi qua thời ấu thơ
Bao điều bay đi mất
Chỉ còn trong đời thật
Tiếng người nói với con
Hạnh phúc khó khăn hơn
Mọi điều con đã thấy
Nhưng là con giành lấy
Từ hai bàn tay con. | Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp? | ['Chỉ các câu thơ ở khổ 1 (Con lon ton chạy nhảy khắp sân vườn, nghe thấy tiếng muôn loài nói với con).', 'Các câu thơ ở khổ 2 (Trong thế giới tuổi thơ, chim và gió biết nói, cây khế chẳng có đại bàng đậu).', 'Các câu thơ ở khổ 1 và 2 (Thế giới tuổi thơ vui, đẹp, thơ mộng như thế giới cổ tích).', 'Tất cả đều sai.'] | C |
Sang năm con lên bảy
Cha đưa con đến trường
Giờ con đang lon ton
Khắp sân vườn chạy nhảy
Chỉ mình con nghe thấy
Tiếng muôn loài với con.
Mai rồi con lớn khôn
Chim không còn biết nói
Gió chỉ còn biết thổi
Cây chỉ còn là cây
Đại bàng chẳng về đây
Đậu trên cành khế nữa
Chuyện ngày xưa, ngày xửa
Chỉ là chuyện ngày xưa.
Đi qua thời ấu thơ
Bao điều bay đi mất
Chỉ còn trong đời thật
Tiếng người nói với con
Hạnh phúc khó khăn hơn
Mọi điều con đã thấy
Nhưng là con giành lấy
Từ hai bàn tay con. | Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi con lớn lên? | ['Khi lớn lên, con vẫn sống trong thế giới cổ tích nhưng không còn nghe thấy tiếng của muôn loài.', 'Khi lớn lên, con sẽ sống trong đời thật, nghe tiếng mọi người nói với con.', 'Khi lớn lên, dù nhiều điều đã thay đổi thì con vẫn sống trong thế giới cổ tích kì diệu.', 'Tất cả đều đúng.'] | B |
Sang năm con lên bảy
Cha đưa con đến trường
Giờ con đang lon ton
Khắp sân vườn chạy nhảy
Chỉ mình con nghe thấy
Tiếng muôn loài với con.
Mai rồi con lớn khôn
Chim không còn biết nói
Gió chỉ còn biết thổi
Cây chỉ còn là cây
Đại bàng chẳng về đây
Đậu trên cành khế nữa
Chuyện ngày xưa, ngày xửa
Chỉ là chuyện ngày xưa.
Đi qua thời ấu thơ
Bao điều bay đi mất
Chỉ còn trong đời thật
Tiếng người nói với con
Hạnh phúc khó khăn hơn
Mọi điều con đã thấy
Nhưng là con giành lấy
Từ hai bàn tay con. | Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu, như thế nào? | ['Ở trong đời thực, một cách khó khăn, bằng hai bàn tay mình.', 'Ở trong cuộc sống, một cách dễ dàng, bằng hai bàn tay.', 'Ở trong thế giới cổ tích, một cách dễ dàng, trong những giấc mơ.', 'Tất cả đều sai.'] | A |
Sang năm con lên bảy
Cha đưa con đến trường
Giờ con đang lon ton
Khắp sân vườn chạy nhảy
Chỉ mình con nghe thấy
Tiếng muôn loài với con.
Mai rồi con lớn khôn
Chim không còn biết nói
Gió chỉ còn biết thổi
Cây chỉ còn là cây
Đại bàng chẳng về đây
Đậu trên cành khế nữa
Chuyện ngày xưa, ngày xửa
Chỉ là chuyện ngày xưa.
Đi qua thời ấu thơ
Bao điều bay đi mất
Chỉ còn trong đời thật
Tiếng người nói với con
Hạnh phúc khó khăn hơn
Mọi điều con đã thấy
Nhưng là con giành lấy
Từ hai bàn tay con. | Qua bài thơ, nhà thơ muốn nói với em điều gì? | ['Hãy sống mãi trong thế giới kì diệu của tuổi thơ.', 'Hãy từ giã, đừng tiếc nuối tuổi thơ.', 'Từ giã tuổi thơ, ta sẽ sống cuộc sống hạnh phúc thật sự do mình tạo nên.', 'Tất cả đều sai.'] | C |
Sang năm con lên bảy
Cha đưa con đến trường
Giờ con đang lon ton
Khắp sân vườn chạy nhảy
Chỉ mình con nghe thấy
Tiếng muôn loài với con.
Mai rồi con lớn khôn
Chim không còn biết nói
Gió chỉ còn biết thổi
Cây chỉ còn là cây
Đại bàng chẳng về đây
Đậu trên cành khế nữa
Chuyện ngày xưa, ngày xửa
Chỉ là chuyện ngày xưa.
Đi qua thời ấu thơ
Bao điều bay đi mất
Chỉ còn trong đời thật
Tiếng người nói với con
Hạnh phúc khó khăn hơn
Mọi điều con đã thấy
Nhưng là con giành lấy
Từ hai bàn tay con. | Cặp quan hệ từ trong câu sau thể hiện quan hệ gì? Nếu trời trở rét thì con phải mặc ấm | ['Điều kiện, giả thiết- kết quả.', 'Nguyên nhân- kết quả.', 'Tương phản.', 'Tất cả đều sai.'] | A |
Mẹ sắp sinh em bé. Cả nhà mong, Mơ háo hức. Thế rồi mẹ sinh một em gái. Dì Hạnh bảo: "Lại một vịt trời nữa". Cả bố và mẹ đều có vẻ buồn buồn.
Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ. Em không hiểu tại sao mọi người lại có vẻ không vui lắm khi mẹ sinh em gái. Mơ thì kém gì con trai nhỉ? Ở lớp, em luôn là học sinh giỏi. Tan học, các bạn trai còn mải đá bóng thì Mơ đã về cặm cụi tưới rau rồi chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ. Thế mà đám con trai còn dám trêu Mơ. Các bạn nói rằng con gái chẳng được tích sự gì. Tức ghê!
Mẹ phải nghỉ ở nhà, bố đi công tác xa, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Tối, mẹ ôm Mơ vào lòng thủ thỉ: "Đừng vất vả thế, để sức mà lo học, con ạ!" Mơ nép vào ngực mẹ, thì thào: "Mẹ ơi, con sẽ cố gắng thay một đứa con trai trong nhà, mẹ nhé!" Mẹ ôm chặt Mơ, trào nước mắt.
Chiều nay, thằng Hoan học lớp 3C mải đuổi theo con cào cào, trượt chân sa xuống ngòi nước. Nó cứ chới với, chới với. Mơ vội vàng lao xuống. Cả hai đứa ngụp lên, ngụp xuống, uống cơ man là nước. May mà mọi người đến kịp. Thật hú vía!
Tối đó, bố về. Bố ôm Mơ chặt đến ngộp thở. Cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt. Chỉ có em bé nằm trong nôi là cười rất tươi. Chắc là em khen chị Mơ giỏi đấy. Dì Hạnh nói giọng đầy tự hào: "Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng". | Câu nói nào của dì Hạnh thể hiện thái độ không coi trọng con gái khi mẹ Mơ sinh em bé? | ['Con gái chẳng được tích sự gì.', 'Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng.', 'Con gái như vịt trời.', 'Lại một vịt trời nữa.'] | D |
Mẹ sắp sinh em bé. Cả nhà mong, Mơ háo hức. Thế rồi mẹ sinh một em gái. Dì Hạnh bảo: "Lại một vịt trời nữa". Cả bố và mẹ đều có vẻ buồn buồn.
Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ. Em không hiểu tại sao mọi người lại có vẻ không vui lắm khi mẹ sinh em gái. Mơ thì kém gì con trai nhỉ? Ở lớp, em luôn là học sinh giỏi. Tan học, các bạn trai còn mải đá bóng thì Mơ đã về cặm cụi tưới rau rồi chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ. Thế mà đám con trai còn dám trêu Mơ. Các bạn nói rằng con gái chẳng được tích sự gì. Tức ghê!
Mẹ phải nghỉ ở nhà, bố đi công tác xa, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Tối, mẹ ôm Mơ vào lòng thủ thỉ: "Đừng vất vả thế, để sức mà lo học, con ạ!" Mơ nép vào ngực mẹ, thì thào: "Mẹ ơi, con sẽ cố gắng thay một đứa con trai trong nhà, mẹ nhé!" Mẹ ôm chặt Mơ, trào nước mắt.
Chiều nay, thằng Hoan học lớp 3C mải đuổi theo con cào cào, trượt chân sa xuống ngòi nước. Nó cứ chới với, chới với. Mơ vội vàng lao xuống. Cả hai đứa ngụp lên, ngụp xuống, uống cơ man là nước. May mà mọi người đến kịp. Thật hú vía!
Tối đó, bố về. Bố ôm Mơ chặt đến ngộp thở. Cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt. Chỉ có em bé nằm trong nôi là cười rất tươi. Chắc là em khen chị Mơ giỏi đấy. Dì Hạnh nói giọng đầy tự hào: "Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng". | Câu ca dao nào sau đây thể hiện đúng nội dung của câu chuyện trên? | ['Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.', 'Trai mà chi, gái mà chi/ Sinh con có nghĩa có nghì là hơn.', 'Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng.', 'Anh em như thể tay chân/ Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.'] | B |
Mẹ sắp sinh em bé. Cả nhà mong, Mơ háo hức. Thế rồi mẹ sinh một em gái. Dì Hạnh bảo: "Lại một vịt trời nữa". Cả bố và mẹ đều có vẻ buồn buồn.
Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ. Em không hiểu tại sao mọi người lại có vẻ không vui lắm khi mẹ sinh em gái. Mơ thì kém gì con trai nhỉ? Ở lớp, em luôn là học sinh giỏi. Tan học, các bạn trai còn mải đá bóng thì Mơ đã về cặm cụi tưới rau rồi chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ. Thế mà đám con trai còn dám trêu Mơ. Các bạn nói rằng con gái chẳng được tích sự gì. Tức ghê!
Mẹ phải nghỉ ở nhà, bố đi công tác xa, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Tối, mẹ ôm Mơ vào lòng thủ thỉ: "Đừng vất vả thế, để sức mà lo học, con ạ!" Mơ nép vào ngực mẹ, thì thào: "Mẹ ơi, con sẽ cố gắng thay một đứa con trai trong nhà, mẹ nhé!" Mẹ ôm chặt Mơ, trào nước mắt.
Chiều nay, thằng Hoan học lớp 3C mải đuổi theo con cào cào, trượt chân sa xuống ngòi nước. Nó cứ chới với, chới với. Mơ vội vàng lao xuống. Cả hai đứa ngụp lên, ngụp xuống, uống cơ man là nước. May mà mọi người đến kịp. Thật hú vía!
Tối đó, bố về. Bố ôm Mơ chặt đến ngộp thở. Cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt. Chỉ có em bé nằm trong nôi là cười rất tươi. Chắc là em khen chị Mơ giỏi đấy. Dì Hạnh nói giọng đầy tự hào: "Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng". | Sự kiện nào khiến những người thân của Mơ thay đổi quan niệm về con gái? | ['Bố đi công tác xa.', 'Mơ cứu em Hoan.', 'Mẹ sinh em gái.', 'Bọn con trai trêu Mơ.'] | B |
Mẹ sắp sinh em bé. Cả nhà mong, Mơ háo hức. Thế rồi mẹ sinh một em gái. Dì Hạnh bảo: "Lại một vịt trời nữa". Cả bố và mẹ đều có vẻ buồn buồn.
Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ. Em không hiểu tại sao mọi người lại có vẻ không vui lắm khi mẹ sinh em gái. Mơ thì kém gì con trai nhỉ? Ở lớp, em luôn là học sinh giỏi. Tan học, các bạn trai còn mải đá bóng thì Mơ đã về cặm cụi tưới rau rồi chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ. Thế mà đám con trai còn dám trêu Mơ. Các bạn nói rằng con gái chẳng được tích sự gì. Tức ghê!
Mẹ phải nghỉ ở nhà, bố đi công tác xa, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Tối, mẹ ôm Mơ vào lòng thủ thỉ: "Đừng vất vả thế, để sức mà lo học, con ạ!" Mơ nép vào ngực mẹ, thì thào: "Mẹ ơi, con sẽ cố gắng thay một đứa con trai trong nhà, mẹ nhé!" Mẹ ôm chặt Mơ, trào nước mắt.
Chiều nay, thằng Hoan học lớp 3C mải đuổi theo con cào cào, trượt chân sa xuống ngòi nước. Nó cứ chới với, chới với. Mơ vội vàng lao xuống. Cả hai đứa ngụp lên, ngụp xuống, uống cơ man là nước. May mà mọi người đến kịp. Thật hú vía!
Tối đó, bố về. Bố ôm Mơ chặt đến ngộp thở. Cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt. Chỉ có em bé nằm trong nôi là cười rất tươi. Chắc là em khen chị Mơ giỏi đấy. Dì Hạnh nói giọng đầy tự hào: "Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng". | Qua câu chuyện trên, em thấy người con gái như bạn Mơ có những phẩm chất gì? | ['Chăm học, chăm làm, dũng cảm.', 'Công bằng, công minh.', 'Biết phân biệt tốt xấu, phải trái, đúng sai.', 'Tất cả các ý trên.'] | A |
Mẹ sắp sinh em bé. Cả nhà mong, Mơ háo hức. Thế rồi mẹ sinh một em gái. Dì Hạnh bảo: "Lại một vịt trời nữa". Cả bố và mẹ đều có vẻ buồn buồn.
Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ. Em không hiểu tại sao mọi người lại có vẻ không vui lắm khi mẹ sinh em gái. Mơ thì kém gì con trai nhỉ? Ở lớp, em luôn là học sinh giỏi. Tan học, các bạn trai còn mải đá bóng thì Mơ đã về cặm cụi tưới rau rồi chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ. Thế mà đám con trai còn dám trêu Mơ. Các bạn nói rằng con gái chẳng được tích sự gì. Tức ghê!
Mẹ phải nghỉ ở nhà, bố đi công tác xa, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Tối, mẹ ôm Mơ vào lòng thủ thỉ: "Đừng vất vả thế, để sức mà lo học, con ạ!" Mơ nép vào ngực mẹ, thì thào: "Mẹ ơi, con sẽ cố gắng thay một đứa con trai trong nhà, mẹ nhé!" Mẹ ôm chặt Mơ, trào nước mắt.
Chiều nay, thằng Hoan học lớp 3C mải đuổi theo con cào cào, trượt chân sa xuống ngòi nước. Nó cứ chới với, chới với. Mơ vội vàng lao xuống. Cả hai đứa ngụp lên, ngụp xuống, uống cơ man là nước. May mà mọi người đến kịp. Thật hú vía!
Tối đó, bố về. Bố ôm Mơ chặt đến ngộp thở. Cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt. Chỉ có em bé nằm trong nôi là cười rất tươi. Chắc là em khen chị Mơ giỏi đấy. Dì Hạnh nói giọng đầy tự hào: "Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng". | Em nhận xét gì về thái độ xem thường con gái của mọi người ở làng quê Mơ? | ['Đó là thái độ đúng đắn.', 'Đó là thái độ nên có và cần thiết phải có.', 'Đó là thái độ bất công, vô lí.', 'Đó là thái độ chính đáng.'] | C |
Em cầm tờ lịch cũ:
Ngày hôm qua đâu rồi?
Ra ngoài sân hỏi bố
Xoa đầu em, bố cười
Ngày hôm qua ở lại
Trên cành hoa trong vườn
Nụ hồng lớn lên mãi
Đợi đến ngày tỏa hương.
Ngày hôm qua ở lại
Trong hạt lúa mẹ trồng
Cánh đồng chờ gặt hái
Chín vàng màu ước mong.
Ngày hôm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn. | Em nhỏ hỏi bố điều gì khi cầm tờ lịch cũ? | ['Ngày hôm kia đâu rồi?.', 'Ngày hôm nay đâu rồi?.', 'Ngày hôm xưa đâu rồi?.', 'Ngày hôm qua đâu rồi?.'] | D |
Em cầm tờ lịch cũ:
Ngày hôm qua đâu rồi?
Ra ngoài sân hỏi bố
Xoa đầu em, bố cười
Ngày hôm qua ở lại
Trên cành hoa trong vườn
Nụ hồng lớn lên mãi
Đợi đến ngày tỏa hương.
Ngày hôm qua ở lại
Trong hạt lúa mẹ trồng
Cánh đồng chờ gặt hái
Chín vàng màu ước mong.
Ngày hôm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn. | Cái gì của ngày hôm qua còn ở lại trong vườn? | ['Vườn cây.', 'Vở hồng.', 'Hoa hồng.', 'Hạt lúa.'] | C |
Em cầm tờ lịch cũ:
Ngày hôm qua đâu rồi?
Ra ngoài sân hỏi bố
Xoa đầu em, bố cười
Ngày hôm qua ở lại
Trên cành hoa trong vườn
Nụ hồng lớn lên mãi
Đợi đến ngày tỏa hương.
Ngày hôm qua ở lại
Trong hạt lúa mẹ trồng
Cánh đồng chờ gặt hái
Chín vàng màu ước mong.
Ngày hôm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn. | Cái gì của ngày hôm qua ở lại với cánh đồng? | ['Sân vườn của bố.', 'Cành hoa trong vườn.', 'Vở hồng của con.', 'Hạt lúa mẹ trồng.'] | D |
Em cầm tờ lịch cũ:
Ngày hôm qua đâu rồi?
Ra ngoài sân hỏi bố
Xoa đầu em, bố cười
Ngày hôm qua ở lại
Trên cành hoa trong vườn
Nụ hồng lớn lên mãi
Đợi đến ngày tỏa hương.
Ngày hôm qua ở lại
Trong hạt lúa mẹ trồng
Cánh đồng chờ gặt hái
Chín vàng màu ước mong.
Ngày hôm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn. | Cái gì của ngày hôm qua ở lại gắn với quá trình học tập của con? | ['Hạt lúa mẹ trồng.', 'Cành hoa trong vườn.', 'Vở hồng của con.', 'Sân nhà.'] | C |
Em cầm tờ lịch cũ:
Ngày hôm qua đâu rồi?
Ra ngoài sân hỏi bố
Xoa đầu em, bố cười
Ngày hôm qua ở lại
Trên cành hoa trong vườn
Nụ hồng lớn lên mãi
Đợi đến ngày tỏa hương.
Ngày hôm qua ở lại
Trong hạt lúa mẹ trồng
Cánh đồng chờ gặt hái
Chín vàng màu ước mong.
Ngày hôm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn. | Trong khổ thơ cuối, bố đã dặn bạn nhỏ điều gì để ngày hôm qua vẫn còn? | ['Học hành chăm chỉ.', 'Ghi nhớ trong đầu.', 'Xem lịch mỗi ngày.', 'Viết nhật ký.'] | A |
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉn cười hiền hậu:
- Nào, bác cháu ta lên đường!
Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường.
2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát.
3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi:
- Bé con đi dâu sớm thế?
Kim Đồng nói:
- Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm.
Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, gọi:
- Già ơi ! Ta đi thôi ! Về nhà cháu còn xa đấy !
4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm. | Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? | ['Đi liên lạc với cán bộ.', 'Dẫn đường cho cán bộ tránh bọn Tây.', 'Đi đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm.', 'Đi cùng cán bộ để chống giặt Tây.'] | B |
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉn cười hiền hậu:
- Nào, bác cháu ta lên đường!
Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường.
2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát.
3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi:
- Bé con đi dâu sớm thế?
Kim Đồng nói:
- Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm.
Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, gọi:
- Già ơi ! Ta đi thôi ! Về nhà cháu còn xa đấy !
4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm. | Vì sao Bác cán bộ phải đóng vai một ông già người Nùng? | ['Bác cán bộ già rồi.', 'Bác muốn làm thầy cúng.', 'Để tránh bọn Tây nhận ra cán bộ của cách mạng.', 'Bạn muốn làm cán bộ.'] | C |
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉn cười hiền hậu:
- Nào, bác cháu ta lên đường!
Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường.
2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát.
3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi:
- Bé con đi dâu sớm thế?
Kim Đồng nói:
- Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm.
Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, gọi:
- Già ơi ! Ta đi thôi ! Về nhà cháu còn xa đấy !
4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm. | Khi gặp Tây đồn đem lính đi tuần Kim Đồng đã làm gì? | ['Bình tĩnh huýt sáo.', 'Cuống lên.', 'Kêu ầm lên.', 'Hăng hái làm.'] | A |
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉn cười hiền hậu:
- Nào, bác cháu ta lên đường!
Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường.
2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát.
3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi:
- Bé con đi dâu sớm thế?
Kim Đồng nói:
- Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm.
Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, gọi:
- Già ơi ! Ta đi thôi ! Về nhà cháu còn xa đấy !
4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm. | Chọn câu đúng nhất nói lên cách đi đường của hai bác cháu trong bài Người liên lạc nhỏ: | ['Người đi trước làm hiệu, người đi sau tránh vào ven đường.', 'Hai bác cháu cùng đi.', 'Vừa đi vừa nói chuyện vui vẻ.', 'Vừa đi vừa nói chuyện với hàng xóm.'] | A |
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉn cười hiền hậu:
- Nào, bác cháu ta lên đường!
Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường.
2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát.
3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi:
- Bé con đi dâu sớm thế?
Kim Đồng nói:
- Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm.
Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, gọi:
- Già ơi ! Ta đi thôi ! Về nhà cháu còn xa đấy !
4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm. | Bộ phận trả lời câu hỏi Ai trong câu: Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm là: | ['Anh Kim Đồng.', 'Rất nhanh trí.', 'Dũng cảm.', 'Xử lý tình huống nhanh.'] | A |
1. Ở nhiều nơi trong thành phố, người ta dán quảng cáo về buổi biểu diễn của một nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng. Chiều nay, trường của Xô-phi và Mác tổ chức cho học sinh đi xem. Nhưng hai chị em không dám xin tiền mua vé vì bố đang nằm viện, các em biết mẹ rất cần tiền.
2. Tình cờ trong lúc ra ga mua sữa, hai chị em gặp chú Lý, nhà ảo thuật. Các em giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. Biết hai chị em thích xem ảo thuật, chú Lý bảo các em chờ một lát. Nhưng chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
3. Thế rồi, chẳng biết hỏi thăm ai, buổi tối hôm ấy, chú Lý tìm tới nhà. Lúc đó, mẹ đang chuẩn bị bữa tối. Bước vào nhà, chú nói:
- Tôi đến để cảm ơn các con chị. Các cháu rất ngoan.
4. Mẹ mời chú Lý uống trà. Chú nhận lời. Nhưng từ lúc ngồi vào bàn, cả nhà cứ chứng kiến hết bất ngờ này đến bất ngờ khác. Xô-phi lấy một cái bánh, đến lúc đặt vào đĩa lại thành hai cái. Khi mẹ mở nắp lọ đường, có hàng mét dải băng đỏ, xanh, vàng bắn ra. Còn Mác đang ngồi bỗng cảm thấy có một khối nóng mềm trên chân. Hóa ra đó là một chú thỏ trắng mắt hồng.
Hai chị em thán phục nhìn chú Lý. Đúng là một nhà ảo thuật đại tài. | Hai chị em Xô-phi và Mác muốn đi xem loại hình nghệ thuật gì? | ['Xem ảo thuật.', 'Xem xiếc.', 'Xem tranh.', 'Xem chiếu phim.'] | A |
1. Ở nhiều nơi trong thành phố, người ta dán quảng cáo về buổi biểu diễn của một nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng. Chiều nay, trường của Xô-phi và Mác tổ chức cho học sinh đi xem. Nhưng hai chị em không dám xin tiền mua vé vì bố đang nằm viện, các em biết mẹ rất cần tiền.
2. Tình cờ trong lúc ra ga mua sữa, hai chị em gặp chú Lý, nhà ảo thuật. Các em giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. Biết hai chị em thích xem ảo thuật, chú Lý bảo các em chờ một lát. Nhưng chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
3. Thế rồi, chẳng biết hỏi thăm ai, buổi tối hôm ấy, chú Lý tìm tới nhà. Lúc đó, mẹ đang chuẩn bị bữa tối. Bước vào nhà, chú nói:
- Tôi đến để cảm ơn các con chị. Các cháu rất ngoan.
4. Mẹ mời chú Lý uống trà. Chú nhận lời. Nhưng từ lúc ngồi vào bàn, cả nhà cứ chứng kiến hết bất ngờ này đến bất ngờ khác. Xô-phi lấy một cái bánh, đến lúc đặt vào đĩa lại thành hai cái. Khi mẹ mở nắp lọ đường, có hàng mét dải băng đỏ, xanh, vàng bắn ra. Còn Mác đang ngồi bỗng cảm thấy có một khối nóng mềm trên chân. Hóa ra đó là một chú thỏ trắng mắt hồng.
Hai chị em thán phục nhìn chú Lý. Đúng là một nhà ảo thuật đại tài. | Tại sao hai chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật? | ['Vì hai chị em đã xin mà mẹ không cho tiền mua vé để đi xem.', 'Vì hai chị em không dám xin tiền mẹ mua vé, bố đang nằm viện nên mẹ rất cần tiền.', 'Vì hai chị em lại thích đi xem biểu diễn xiếc.', 'Vì bố Xô-phi hứa khi khỏi bệnh sẽ đưa hai chị em đi xem ảo thuật sau.'] | B |
1. Ở nhiều nơi trong thành phố, người ta dán quảng cáo về buổi biểu diễn của một nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng. Chiều nay, trường của Xô-phi và Mác tổ chức cho học sinh đi xem. Nhưng hai chị em không dám xin tiền mua vé vì bố đang nằm viện, các em biết mẹ rất cần tiền.
2. Tình cờ trong lúc ra ga mua sữa, hai chị em gặp chú Lý, nhà ảo thuật. Các em giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. Biết hai chị em thích xem ảo thuật, chú Lý bảo các em chờ một lát. Nhưng chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
3. Thế rồi, chẳng biết hỏi thăm ai, buổi tối hôm ấy, chú Lý tìm tới nhà. Lúc đó, mẹ đang chuẩn bị bữa tối. Bước vào nhà, chú nói:
- Tôi đến để cảm ơn các con chị. Các cháu rất ngoan.
4. Mẹ mời chú Lý uống trà. Chú nhận lời. Nhưng từ lúc ngồi vào bàn, cả nhà cứ chứng kiến hết bất ngờ này đến bất ngờ khác. Xô-phi lấy một cái bánh, đến lúc đặt vào đĩa lại thành hai cái. Khi mẹ mở nắp lọ đường, có hàng mét dải băng đỏ, xanh, vàng bắn ra. Còn Mác đang ngồi bỗng cảm thấy có một khối nóng mềm trên chân. Hóa ra đó là một chú thỏ trắng mắt hồng.
Hai chị em thán phục nhìn chú Lý. Đúng là một nhà ảo thuật đại tài. | Khi ra ga mua sữa, hai chị em đã gặp người nào? | ['Bà Mary - bà ngoại của Xô-phi.', 'Ông Ba - bác hàng xóm.', 'Chú Lý - nhà ảo thuật.', 'Ông Thom - ông ngoại.'] | C |
1. Ở nhiều nơi trong thành phố, người ta dán quảng cáo về buổi biểu diễn của một nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng. Chiều nay, trường của Xô-phi và Mác tổ chức cho học sinh đi xem. Nhưng hai chị em không dám xin tiền mua vé vì bố đang nằm viện, các em biết mẹ rất cần tiền.
2. Tình cờ trong lúc ra ga mua sữa, hai chị em gặp chú Lý, nhà ảo thuật. Các em giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. Biết hai chị em thích xem ảo thuật, chú Lý bảo các em chờ một lát. Nhưng chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
3. Thế rồi, chẳng biết hỏi thăm ai, buổi tối hôm ấy, chú Lý tìm tới nhà. Lúc đó, mẹ đang chuẩn bị bữa tối. Bước vào nhà, chú nói:
- Tôi đến để cảm ơn các con chị. Các cháu rất ngoan.
4. Mẹ mời chú Lý uống trà. Chú nhận lời. Nhưng từ lúc ngồi vào bàn, cả nhà cứ chứng kiến hết bất ngờ này đến bất ngờ khác. Xô-phi lấy một cái bánh, đến lúc đặt vào đĩa lại thành hai cái. Khi mẹ mở nắp lọ đường, có hàng mét dải băng đỏ, xanh, vàng bắn ra. Còn Mác đang ngồi bỗng cảm thấy có một khối nóng mềm trên chân. Hóa ra đó là một chú thỏ trắng mắt hồng.
Hai chị em thán phục nhìn chú Lý. Đúng là một nhà ảo thuật đại tài. | Hai chị em đã giúp đỡ gì cho nhà ảo thuật? | ['Hai chị em giúp chú tìm chú thỏ vừa đi lạc trong món đồ đạc.', 'Hai chị em giúp chú nhặt những đồ lỉnh kỉnh bị rơi vương vãi.', 'Hai chị em giúp chú chuẩn bị đạo cụ trước khi lên biểu diễn.', 'Hai chị em giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.'] | D |
1. Ở nhiều nơi trong thành phố, người ta dán quảng cáo về buổi biểu diễn của một nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng. Chiều nay, trường của Xô-phi và Mác tổ chức cho học sinh đi xem. Nhưng hai chị em không dám xin tiền mua vé vì bố đang nằm viện, các em biết mẹ rất cần tiền.
2. Tình cờ trong lúc ra ga mua sữa, hai chị em gặp chú Lý, nhà ảo thuật. Các em giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. Biết hai chị em thích xem ảo thuật, chú Lý bảo các em chờ một lát. Nhưng chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
3. Thế rồi, chẳng biết hỏi thăm ai, buổi tối hôm ấy, chú Lý tìm tới nhà. Lúc đó, mẹ đang chuẩn bị bữa tối. Bước vào nhà, chú nói:
- Tôi đến để cảm ơn các con chị. Các cháu rất ngoan.
4. Mẹ mời chú Lý uống trà. Chú nhận lời. Nhưng từ lúc ngồi vào bàn, cả nhà cứ chứng kiến hết bất ngờ này đến bất ngờ khác. Xô-phi lấy một cái bánh, đến lúc đặt vào đĩa lại thành hai cái. Khi mẹ mở nắp lọ đường, có hàng mét dải băng đỏ, xanh, vàng bắn ra. Còn Mác đang ngồi bỗng cảm thấy có một khối nóng mềm trên chân. Hóa ra đó là một chú thỏ trắng mắt hồng.
Hai chị em thán phục nhìn chú Lý. Đúng là một nhà ảo thuật đại tài. | Tại sao hai chị em không chờ chú Lý dẫn vào rạp? | ['Vì hai chị em còn phải quay về bệnh viện thăm bố.', 'Vì hai chị em không dám làm phiền chú ảo thuật biểu diễn.', 'Vì hai chị em không có tiền để đưa cho chú Lý ảo thuật.', 'Vì hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.'] | D |
1. Ở nhiều nơi trong thành phố, người ta dán quảng cáo về buổi biểu diễn của một nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng. Chiều nay, trường của Xô-phi và Mác tổ chức cho học sinh đi xem. Nhưng hai chị em không dám xin tiền mua vé vì bố đang nằm viện, các em biết mẹ rất cần tiền.
2. Tình cờ trong lúc ra ga mua sữa, hai chị em gặp chú Lý, nhà ảo thuật. Các em giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. Biết hai chị em thích xem ảo thuật, chú Lý bảo các em chờ một lát. Nhưng chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
3. Thế rồi, chẳng biết hỏi thăm ai, buổi tối hôm ấy, chú Lý tìm tới nhà. Lúc đó, mẹ đang chuẩn bị bữa tối. Bước vào nhà, chú nói:
- Tôi đến để cảm ơn các con chị. Các cháu rất ngoan.
4. Mẹ mời chú Lý uống trà. Chú nhận lời. Nhưng từ lúc ngồi vào bàn, cả nhà cứ chứng kiến hết bất ngờ này đến bất ngờ khác. Xô-phi lấy một cái bánh, đến lúc đặt vào đĩa lại thành hai cái. Khi mẹ mở nắp lọ đường, có hàng mét dải băng đỏ, xanh, vàng bắn ra. Còn Mác đang ngồi bỗng cảm thấy có một khối nóng mềm trên chân. Hóa ra đó là một chú thỏ trắng mắt hồng.
Hai chị em thán phục nhìn chú Lý. Đúng là một nhà ảo thuật đại tài. | Khi mẹ Xô-phi đang chuẩn bị bữa tối, chuyện gì đã xảy ra ? | ['Bố thông báo sẽ đưa hai chị em đi xem ảo thuật.', 'Chú Lý mời chị em Xô-phi đi xem biểu diễn ảo thuật.', 'Chú Lý tìm tới nhà chơi.', 'Mẹ cho hai chị em Xô-phi tiền mua vé xem ảo thuật.'] | C |
1. Ở nhiều nơi trong thành phố, người ta dán quảng cáo về buổi biểu diễn của một nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng. Chiều nay, trường của Xô-phi và Mác tổ chức cho học sinh đi xem. Nhưng hai chị em không dám xin tiền mua vé vì bố đang nằm viện, các em biết mẹ rất cần tiền.
2. Tình cờ trong lúc ra ga mua sữa, hai chị em gặp chú Lý, nhà ảo thuật. Các em giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. Biết hai chị em thích xem ảo thuật, chú Lý bảo các em chờ một lát. Nhưng chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
3. Thế rồi, chẳng biết hỏi thăm ai, buổi tối hôm ấy, chú Lý tìm tới nhà. Lúc đó, mẹ đang chuẩn bị bữa tối. Bước vào nhà, chú nói:
- Tôi đến để cảm ơn các con chị. Các cháu rất ngoan.
4. Mẹ mời chú Lý uống trà. Chú nhận lời. Nhưng từ lúc ngồi vào bàn, cả nhà cứ chứng kiến hết bất ngờ này đến bất ngờ khác. Xô-phi lấy một cái bánh, đến lúc đặt vào đĩa lại thành hai cái. Khi mẹ mở nắp lọ đường, có hàng mét dải băng đỏ, xanh, vàng bắn ra. Còn Mác đang ngồi bỗng cảm thấy có một khối nóng mềm trên chân. Hóa ra đó là một chú thỏ trắng mắt hồng.
Hai chị em thán phục nhìn chú Lý. Đúng là một nhà ảo thuật đại tài. | Vì sao chú Lý lại tìm đến và cảm ơn hai chị em? | ['Vì đã biết nghĩ cho bố mẹ.', 'Vì trung thực, không gian dối.', 'Vì đã giúp đỡ chú xách đồ.', 'Tất cả các ý trên.'] | C |
1. Ở nhiều nơi trong thành phố, người ta dán quảng cáo về buổi biểu diễn của một nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng. Chiều nay, trường của Xô-phi và Mác tổ chức cho học sinh đi xem. Nhưng hai chị em không dám xin tiền mua vé vì bố đang nằm viện, các em biết mẹ rất cần tiền.
2. Tình cờ trong lúc ra ga mua sữa, hai chị em gặp chú Lý, nhà ảo thuật. Các em giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. Biết hai chị em thích xem ảo thuật, chú Lý bảo các em chờ một lát. Nhưng chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
3. Thế rồi, chẳng biết hỏi thăm ai, buổi tối hôm ấy, chú Lý tìm tới nhà. Lúc đó, mẹ đang chuẩn bị bữa tối. Bước vào nhà, chú nói:
- Tôi đến để cảm ơn các con chị. Các cháu rất ngoan.
4. Mẹ mời chú Lý uống trà. Chú nhận lời. Nhưng từ lúc ngồi vào bàn, cả nhà cứ chứng kiến hết bất ngờ này đến bất ngờ khác. Xô-phi lấy một cái bánh, đến lúc đặt vào đĩa lại thành hai cái. Khi mẹ mở nắp lọ đường, có hàng mét dải băng đỏ, xanh, vàng bắn ra. Còn Mác đang ngồi bỗng cảm thấy có một khối nóng mềm trên chân. Hóa ra đó là một chú thỏ trắng mắt hồng.
Hai chị em thán phục nhìn chú Lý. Đúng là một nhà ảo thuật đại tài. | Hai chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật chưa? | ['Hai chị em đã được xem ảo thuật rồi.', 'Hai chị em chưa được xem ảo thuật.', 'Hai chị em đang xem ảo thuật.', 'Hai chị em sẽ được xem trong vài ngày tới.'] | A |
1. Ở nhiều nơi trong thành phố, người ta dán quảng cáo về buổi biểu diễn của một nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng. Chiều nay, trường của Xô-phi và Mác tổ chức cho học sinh đi xem. Nhưng hai chị em không dám xin tiền mua vé vì bố đang nằm viện, các em biết mẹ rất cần tiền.
2. Tình cờ trong lúc ra ga mua sữa, hai chị em gặp chú Lý, nhà ảo thuật. Các em giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. Biết hai chị em thích xem ảo thuật, chú Lý bảo các em chờ một lát. Nhưng chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
3. Thế rồi, chẳng biết hỏi thăm ai, buổi tối hôm ấy, chú Lý tìm tới nhà. Lúc đó, mẹ đang chuẩn bị bữa tối. Bước vào nhà, chú nói:
- Tôi đến để cảm ơn các con chị. Các cháu rất ngoan.
4. Mẹ mời chú Lý uống trà. Chú nhận lời. Nhưng từ lúc ngồi vào bàn, cả nhà cứ chứng kiến hết bất ngờ này đến bất ngờ khác. Xô-phi lấy một cái bánh, đến lúc đặt vào đĩa lại thành hai cái. Khi mẹ mở nắp lọ đường, có hàng mét dải băng đỏ, xanh, vàng bắn ra. Còn Mác đang ngồi bỗng cảm thấy có một khối nóng mềm trên chân. Hóa ra đó là một chú thỏ trắng mắt hồng.
Hai chị em thán phục nhìn chú Lý. Đúng là một nhà ảo thuật đại tài. | Chúng ta có nhận xét gì về hai chị em Xô-phi? | ['Hai chị em là những đứa trẻ thông minh.', 'Hai chị em là những đứa trẻ vòi vĩnh.', 'Hai chị em là những đứa trẻ hư.', 'Hai chị em là những đứa trẻ ngoan.'] | D |
Nhụ nghe bố nói với ông:
- Lần này con sẽ họp làng để đưa đàn bà và trẻ con ra đảo. Con sẽ đưa thằng Nhụ ra trước. Rồi nhà con cũng ra. Ông cũng sẽ ra.
- Tao chết ở đây thôi. Sức không còn chịu được sóng.
- Ngay cả chết, cũng cần ông chết ở đấy.
Ông đứng lên, tay giơ ra như cái bơi chèo:
- Thế là thế nào? – Giọng ông bỗng hổn hển. Người ông bỗng tỏa ra hơi muối.
Bố Nhụ vẫn nói rất điềm tĩnh:
- Ở đấy đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần. Chả còn gì hay hơn cho một làng biển. Ngày xưa, lúc nào cũng mong có đất để dân chài phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền. Bây giờ đất đấy, rộng hết tầm mắt. Đất của nước mình, mình không đến ở thì để cho ai?
Ông Nhụ bước ra võng. Cái võng làm bằng lưới đáy vẫn buộc lưu cữu ở ngoài hàng hiên. Ông ngồi xuống võng vặn mình. Hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của người con trai ông quan trọng nhường nào.
- Để có một ngôi làng như một ngôi làng ở trên đất liền, rồi sẽ có chợ, có trường học, có nghĩa trang…
Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ, rồi bất ngờ, vỗ vào vai Nhụ:
- Thế nào con, đi với bố chứ?
- Vâng! Nhụ đáp nhẹ.
Vậy là việc đã quyết định rồi. Nhụ đi và sau đó cả nhà sẽ đi. Đã có một làng Bạch Đằng Giang do những người dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó ở mãi tận chân trời… | Câu chuyện trên có mấy nhân vật? | ['1.', '2.', '3.', '4.'] | C |
Nhụ nghe bố nói với ông:
- Lần này con sẽ họp làng để đưa đàn bà và trẻ con ra đảo. Con sẽ đưa thằng Nhụ ra trước. Rồi nhà con cũng ra. Ông cũng sẽ ra.
- Tao chết ở đây thôi. Sức không còn chịu được sóng.
- Ngay cả chết, cũng cần ông chết ở đấy.
Ông đứng lên, tay giơ ra như cái bơi chèo:
- Thế là thế nào? – Giọng ông bỗng hổn hển. Người ông bỗng tỏa ra hơi muối.
Bố Nhụ vẫn nói rất điềm tĩnh:
- Ở đấy đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần. Chả còn gì hay hơn cho một làng biển. Ngày xưa, lúc nào cũng mong có đất để dân chài phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền. Bây giờ đất đấy, rộng hết tầm mắt. Đất của nước mình, mình không đến ở thì để cho ai?
Ông Nhụ bước ra võng. Cái võng làm bằng lưới đáy vẫn buộc lưu cữu ở ngoài hàng hiên. Ông ngồi xuống võng vặn mình. Hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của người con trai ông quan trọng nhường nào.
- Để có một ngôi làng như một ngôi làng ở trên đất liền, rồi sẽ có chợ, có trường học, có nghĩa trang…
Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ, rồi bất ngờ, vỗ vào vai Nhụ:
- Thế nào con, đi với bố chứ?
- Vâng! Nhụ đáp nhẹ.
Vậy là việc đã quyết định rồi. Nhụ đi và sau đó cả nhà sẽ đi. Đã có một làng Bạch Đằng Giang do những người dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó ở mãi tận chân trời… | Ông và bố Nhụ trao đổi với nhau về việc gì? | ['Chuyện đưa gia đình ra đảo định cư.', 'Chuyện phát triển nghề nghiệp của làng nghề.', 'Chuyện ông Nhụ sẽ ở lại hay ra đảo.', 'Chuyện ông Nhụ sẽ ở lại hay ra đảo chuyện định cư ở nước ngoài.'] | A |
Ngày nọ, bố tôi lái xe đưa ông chủ đi tham dự một buổi họp quan trọng tại một thành phố khác. Trong lúc nghỉ ở giữa đường, mấy cậu bé đang chơi quanh đấy hiếu kì kéo đến vây quanh, ngắm nghía và sờ mó chiếc xe sang trọng. Thấy một cậu bé trong nhóm đi cà nhắc vì bị tật ở chân, ông chủ liền bước ra khỏi xe, đến chỗ cậu bé và hỏi:
- Cháu có muốn đôi chân được lành lặn bình thường không?
- Chắc chắn là muốn ạ! Nhưng sao ông lại hỏi cháu như thế? – Cậu bé ngạc nhiên trước sự quan tâm của người xa lạ.
…Chiều hôm đó, theo lời dặn của ông chủ, bố tôi đã đến gặp gia đình cậu bé có đôi chân tật nguyền ấy.
- Chào chị! – Bố tôi lên tiếng trước. - Chị có phải là mẹ cháu Giêm–mi không ? Tôi đến đây để xin phép chị cho chúng tôi đưa Giêm –mi đi phẫu thuật để đôi chân cháu trở lại bình thường.
- Thế điều kiện của ông là gì? Đời này chẳng có ai có gì cho không cả. – Mẹ Giêm–mi nghi ngờ nói.
Trong gần một tiếng đồng hồ sau đó, bố tôi kiên nhẫn giải thích mọi chuyện và trả lời mọi câu hỏi của hai vợ chồng. Cuối cùng, hai người đồng ý cho Giêm –mi phẫu thuật.
Kết quả cuối cùng hết sức tốt đẹp. Đôi chân Giêm –mi đã khỏe mạnh và lành lặn trở lại. Giêm –mi kể cho bố tôi nghe ước mơ được trở thành doanh nhân thành công và sẽ giúp đỡ những người có hoàn cảnh không may mắn như cậu.
Về sau, cậu bé Giêm–mi may mắn ấy trở thành một nhà kinh doanh rất thành đạt như ước mơ của mình. Đến tận khi qua đời, theo tôi biết, Giêm –mi vẫn không biết ai là người đã giúp đỡ ông chữa bệnh hồi đó… Nhiều năm trôi qua, tôi luôn ghi nhớ lời ông chủ đã nói với bố tôi: “Cho đi mà không cần phải nhận lại sẽ là niềm vui lâu dài”. | Cậu bé trong câu chuyện gặp điều không may gì? | ['Bị tật ở chân.', 'Bị ốm nặng.', 'Bị khiếm thị.', 'Bị tật ở tay.'] | A |
Ngày nọ, bố tôi lái xe đưa ông chủ đi tham dự một buổi họp quan trọng tại một thành phố khác. Trong lúc nghỉ ở giữa đường, mấy cậu bé đang chơi quanh đấy hiếu kì kéo đến vây quanh, ngắm nghía và sờ mó chiếc xe sang trọng. Thấy một cậu bé trong nhóm đi cà nhắc vì bị tật ở chân, ông chủ liền bước ra khỏi xe, đến chỗ cậu bé và hỏi:
- Cháu có muốn đôi chân được lành lặn bình thường không?
- Chắc chắn là muốn ạ! Nhưng sao ông lại hỏi cháu như thế? – Cậu bé ngạc nhiên trước sự quan tâm của người xa lạ.
…Chiều hôm đó, theo lời dặn của ông chủ, bố tôi đã đến gặp gia đình cậu bé có đôi chân tật nguyền ấy.
- Chào chị! – Bố tôi lên tiếng trước. - Chị có phải là mẹ cháu Giêm–mi không ? Tôi đến đây để xin phép chị cho chúng tôi đưa Giêm –mi đi phẫu thuật để đôi chân cháu trở lại bình thường.
- Thế điều kiện của ông là gì? Đời này chẳng có ai có gì cho không cả. – Mẹ Giêm–mi nghi ngờ nói.
Trong gần một tiếng đồng hồ sau đó, bố tôi kiên nhẫn giải thích mọi chuyện và trả lời mọi câu hỏi của hai vợ chồng. Cuối cùng, hai người đồng ý cho Giêm –mi phẫu thuật.
Kết quả cuối cùng hết sức tốt đẹp. Đôi chân Giêm –mi đã khỏe mạnh và lành lặn trở lại. Giêm –mi kể cho bố tôi nghe ước mơ được trở thành doanh nhân thành công và sẽ giúp đỡ những người có hoàn cảnh không may mắn như cậu.
Về sau, cậu bé Giêm–mi may mắn ấy trở thành một nhà kinh doanh rất thành đạt như ước mơ của mình. Đến tận khi qua đời, theo tôi biết, Giêm –mi vẫn không biết ai là người đã giúp đỡ ông chữa bệnh hồi đó… Nhiều năm trôi qua, tôi luôn ghi nhớ lời ông chủ đã nói với bố tôi: “Cho đi mà không cần phải nhận lại sẽ là niềm vui lâu dài”. | Ông chủ đã làm gì cho cậu bé? | ['Cho cậu một số tiền lớn để cậu có vốn làm ăn buôn bán.', 'Đến nhà chữa bệnh cho cậu.', 'Nói với người lái xe riêng đến nhà thuyết phục cha mẹ cậu và đưa cậu bé đi chữa bệnh.', 'Dẫn cậu bé đi chơi.'] | C |
Ngày nọ, bố tôi lái xe đưa ông chủ đi tham dự một buổi họp quan trọng tại một thành phố khác. Trong lúc nghỉ ở giữa đường, mấy cậu bé đang chơi quanh đấy hiếu kì kéo đến vây quanh, ngắm nghía và sờ mó chiếc xe sang trọng. Thấy một cậu bé trong nhóm đi cà nhắc vì bị tật ở chân, ông chủ liền bước ra khỏi xe, đến chỗ cậu bé và hỏi:
- Cháu có muốn đôi chân được lành lặn bình thường không?
- Chắc chắn là muốn ạ! Nhưng sao ông lại hỏi cháu như thế? – Cậu bé ngạc nhiên trước sự quan tâm của người xa lạ.
…Chiều hôm đó, theo lời dặn của ông chủ, bố tôi đã đến gặp gia đình cậu bé có đôi chân tật nguyền ấy.
- Chào chị! – Bố tôi lên tiếng trước. - Chị có phải là mẹ cháu Giêm–mi không ? Tôi đến đây để xin phép chị cho chúng tôi đưa Giêm –mi đi phẫu thuật để đôi chân cháu trở lại bình thường.
- Thế điều kiện của ông là gì? Đời này chẳng có ai có gì cho không cả. – Mẹ Giêm–mi nghi ngờ nói.
Trong gần một tiếng đồng hồ sau đó, bố tôi kiên nhẫn giải thích mọi chuyện và trả lời mọi câu hỏi của hai vợ chồng. Cuối cùng, hai người đồng ý cho Giêm –mi phẫu thuật.
Kết quả cuối cùng hết sức tốt đẹp. Đôi chân Giêm –mi đã khỏe mạnh và lành lặn trở lại. Giêm –mi kể cho bố tôi nghe ước mơ được trở thành doanh nhân thành công và sẽ giúp đỡ những người có hoàn cảnh không may mắn như cậu.
Về sau, cậu bé Giêm–mi may mắn ấy trở thành một nhà kinh doanh rất thành đạt như ước mơ của mình. Đến tận khi qua đời, theo tôi biết, Giêm –mi vẫn không biết ai là người đã giúp đỡ ông chữa bệnh hồi đó… Nhiều năm trôi qua, tôi luôn ghi nhớ lời ông chủ đã nói với bố tôi: “Cho đi mà không cần phải nhận lại sẽ là niềm vui lâu dài”. | Tại sao ông chủ lại bảo người lái xe riêng của mình làm việc đó? | ['Vì ông không có thời gian.', 'Vì ông không muốn gia đình người được giúp đỡ biết mình.', 'Vì ông ngại xuất hiện.', 'Vì ông nội xuất hiện.'] | B |
Ngày nọ, bố tôi lái xe đưa ông chủ đi tham dự một buổi họp quan trọng tại một thành phố khác. Trong lúc nghỉ ở giữa đường, mấy cậu bé đang chơi quanh đấy hiếu kì kéo đến vây quanh, ngắm nghía và sờ mó chiếc xe sang trọng. Thấy một cậu bé trong nhóm đi cà nhắc vì bị tật ở chân, ông chủ liền bước ra khỏi xe, đến chỗ cậu bé và hỏi:
- Cháu có muốn đôi chân được lành lặn bình thường không?
- Chắc chắn là muốn ạ! Nhưng sao ông lại hỏi cháu như thế? – Cậu bé ngạc nhiên trước sự quan tâm của người xa lạ.
…Chiều hôm đó, theo lời dặn của ông chủ, bố tôi đã đến gặp gia đình cậu bé có đôi chân tật nguyền ấy.
- Chào chị! – Bố tôi lên tiếng trước. - Chị có phải là mẹ cháu Giêm–mi không ? Tôi đến đây để xin phép chị cho chúng tôi đưa Giêm –mi đi phẫu thuật để đôi chân cháu trở lại bình thường.
- Thế điều kiện của ông là gì? Đời này chẳng có ai có gì cho không cả. – Mẹ Giêm–mi nghi ngờ nói.
Trong gần một tiếng đồng hồ sau đó, bố tôi kiên nhẫn giải thích mọi chuyện và trả lời mọi câu hỏi của hai vợ chồng. Cuối cùng, hai người đồng ý cho Giêm –mi phẫu thuật.
Kết quả cuối cùng hết sức tốt đẹp. Đôi chân Giêm –mi đã khỏe mạnh và lành lặn trở lại. Giêm –mi kể cho bố tôi nghe ước mơ được trở thành doanh nhân thành công và sẽ giúp đỡ những người có hoàn cảnh không may mắn như cậu.
Về sau, cậu bé Giêm–mi may mắn ấy trở thành một nhà kinh doanh rất thành đạt như ước mơ của mình. Đến tận khi qua đời, theo tôi biết, Giêm –mi vẫn không biết ai là người đã giúp đỡ ông chữa bệnh hồi đó… Nhiều năm trôi qua, tôi luôn ghi nhớ lời ông chủ đã nói với bố tôi: “Cho đi mà không cần phải nhận lại sẽ là niềm vui lâu dài”. | Câu chuyện muốn nói với em điều gì? | ['Hãy giúp đỡ người khác một cách thầm lặng mà không cần đòi hỏi phải được cảm ơn.', 'Hãy giúp đỡ người khác nếu mình giàu có.', 'Hãy giúp đỡ các trẻ em nghèo, bệnh tật.', 'Hãy yêu thương nhân loại.'] | A |
Ngày nọ, bố tôi lái xe đưa ông chủ đi tham dự một buổi họp quan trọng tại một thành phố khác. Trong lúc nghỉ ở giữa đường, mấy cậu bé đang chơi quanh đấy hiếu kì kéo đến vây quanh, ngắm nghía và sờ mó chiếc xe sang trọng. Thấy một cậu bé trong nhóm đi cà nhắc vì bị tật ở chân, ông chủ liền bước ra khỏi xe, đến chỗ cậu bé và hỏi:
- Cháu có muốn đôi chân được lành lặn bình thường không?
- Chắc chắn là muốn ạ! Nhưng sao ông lại hỏi cháu như thế? – Cậu bé ngạc nhiên trước sự quan tâm của người xa lạ.
…Chiều hôm đó, theo lời dặn của ông chủ, bố tôi đã đến gặp gia đình cậu bé có đôi chân tật nguyền ấy.
- Chào chị! – Bố tôi lên tiếng trước. - Chị có phải là mẹ cháu Giêm–mi không ? Tôi đến đây để xin phép chị cho chúng tôi đưa Giêm –mi đi phẫu thuật để đôi chân cháu trở lại bình thường.
- Thế điều kiện của ông là gì? Đời này chẳng có ai có gì cho không cả. – Mẹ Giêm–mi nghi ngờ nói.
Trong gần một tiếng đồng hồ sau đó, bố tôi kiên nhẫn giải thích mọi chuyện và trả lời mọi câu hỏi của hai vợ chồng. Cuối cùng, hai người đồng ý cho Giêm –mi phẫu thuật.
Kết quả cuối cùng hết sức tốt đẹp. Đôi chân Giêm –mi đã khỏe mạnh và lành lặn trở lại. Giêm –mi kể cho bố tôi nghe ước mơ được trở thành doanh nhân thành công và sẽ giúp đỡ những người có hoàn cảnh không may mắn như cậu.
Về sau, cậu bé Giêm–mi may mắn ấy trở thành một nhà kinh doanh rất thành đạt như ước mơ của mình. Đến tận khi qua đời, theo tôi biết, Giêm –mi vẫn không biết ai là người đã giúp đỡ ông chữa bệnh hồi đó… Nhiều năm trôi qua, tôi luôn ghi nhớ lời ông chủ đã nói với bố tôi: “Cho đi mà không cần phải nhận lại sẽ là niềm vui lâu dài”. | Giêm-mi trở thành người như thế nào? | ['Một doanh nhân rất thành đạt.', 'Một giáo sư.', 'Một nhà giáo ưu tú.', 'Một bác sĩ.'] | A |
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời. | Văn Miếu - Quốc Tử Giám nằm ở đâu? | ['Thành phố Hồ Chí Minh.', 'Thanh Hóa.', 'Hòa Bình.', 'Hà Nội.'] | D |
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời. | Văn Miếu được coi là gì? | ['Cố đô của Việt Nam.', 'Là ngôi chùa có kiến trúc độc đáo ở Việt Nam.', 'Là một ngôi trường có từ lâu đời.', 'Trường đại học đầu tiên của Việt Nam.'] | D |
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời. | Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? | ['Từ xa xưa, nước ta đã có trường học hiện đại.', 'Từ năm 1075, nước ta đã có rất nhiều tiến sĩ.', 'Từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.', 'Từ năm 1075, nước ta đã có trường đại học.'] | C |
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời. | Ngót gần một thế kỉ, các triều vua đã tổ chức và lấy được bao nhiêu tiến sĩ? | ['Tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.', 'Tổ chức gần 82 khoa thi, lấy đỗ 1306 tiến sĩ.', 'Tổ chức được gần 185 khoa thi, lấy đỗ được 1075 tiến sĩ.', 'Tổ chức gần 3000 khoa thi, lấy đỗ gần 185 tiến sĩ.'] | A |
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời. | Hiện ngày nay còn lại bao nhiêu tấm bia khắc tên các vị tiến sĩ? | ['82 tấm bia.', '182 tấm bia.', '85 tấm bia.', '185 tấm bia.'] | A |
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời. | Những tấm bia đá khắc tên các vị tiến sĩ có ý nghĩa gì? | ['Nước ta có một nền văn hiến lâu đời.', 'Sự kì công của người xưa.', 'Một cách để vinh danh người tài giỏi.', 'Nước ta từ xưa đã có nhiều tiến sĩ.'] | A |
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời. | "Văn hiến" có nghĩa là gì? | ['Truyền thống giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau.', 'Truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp.', 'Truyền thống thờ Khổng Tử từ xưa.', 'Truyền thống học đại học từ xưa.'] | B |
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời. | Bài đọc "Nghìn năm văn hiến" giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam? | ['Việt Nam có nhiều địa danh nổi tiếng.', 'Việt Nam rất coi trọng nhân cách của con người.', 'Việt Nam có nền văn hiến lâu đời, coi trọng giáo dục.', 'Việt Nam còn gìn giữ được nhiều hiện vật cổ.'] | C |
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời. | Những số liệu thống kê trong bài viết cho thấy điều gì? | ['Nước ta đã trải qua rất nhiều triều vua.', 'Việt Nam giàu truyền thống văn hóa.', 'Nước ta có truyền thống khoa cử lâu đời.', 'Nước ta đào tạo được rất nhiều tiến sĩ.'] | C |
Ông Đỗ Đình Thiện là một nhà tư sản lớn ở Hà Nội, chủ của nhiều đồn điền, nhà máy và tiệm buôn nổi tiếng, trong đó có đồn điền Chi Nê, ở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình.
Với lòng nhiệt thành yêu nước, ngay từ trước Cách mạng, ông Thiện đã có những trợ giúp to lớn về tài chính cho tổ chức. Năm 1943, thông qua đồng chí Nguyễn Lương Bằng, ông gửi ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. Số tiền này làm người giữ “tay hòm chìa khóa” của Đảng không khỏi xúc động và sửng sốt, bởi lúc bấy giờ, ngân quỹ của Đảng chỉ còn… 24 đồng.
Khi Cách mạng thành công, sự tài trợ của ông Thiện đối với Cách mạng còn lớn hơn nhiều. Trong Tuần lễ Vàng, ông đã ủng hộ Chính phủ tới 64 lạng vàng. Với Quỹ Độc lập Trung ương, ông cũng đóng góp tới 10 vạn đồng Đông Dương và được Chính phủ tín nhiệm giao phụ trách Quỹ.
Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, gia đình ông Thiện ủng hộ cán bộ, bộ đội khu II hàng trăm tấn thóc – là sản phẩm thu hoạch từ đồn điền Chi Nê màu mỡ. Sau hòa bình, ông Thiện đã hiến toàn bộ đồn điền này cho Nhà nước.
Trong suốt cuộc đời mình, nhà tư sản Đỗ Đình Thiện đã hết lòng ủng hộ Cách mạng mà không hề đòi hỏi sự đền đáp nào. Ông là nhà tư sản yêu nước, nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. | Đâu là đóng góp của ông Thiện cho Cách mạng trước khi Cách mạng thành công? | ['Ủng hộ Chính phủ 64 lạng vàng.', 'Ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương.', 'Ủng hộ quỹ Độc lập Trung ương 10 vạn đồng Đông Dương.', 'Ủng hộ 3 triệu đồng Đông Dương.'] | B |
Ông Đỗ Đình Thiện là một nhà tư sản lớn ở Hà Nội, chủ của nhiều đồn điền, nhà máy và tiệm buôn nổi tiếng, trong đó có đồn điền Chi Nê, ở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình.
Với lòng nhiệt thành yêu nước, ngay từ trước Cách mạng, ông Thiện đã có những trợ giúp to lớn về tài chính cho tổ chức. Năm 1943, thông qua đồng chí Nguyễn Lương Bằng, ông gửi ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. Số tiền này làm người giữ “tay hòm chìa khóa” của Đảng không khỏi xúc động và sửng sốt, bởi lúc bấy giờ, ngân quỹ của Đảng chỉ còn… 24 đồng.
Khi Cách mạng thành công, sự tài trợ của ông Thiện đối với Cách mạng còn lớn hơn nhiều. Trong Tuần lễ Vàng, ông đã ủng hộ Chính phủ tới 64 lạng vàng. Với Quỹ Độc lập Trung ương, ông cũng đóng góp tới 10 vạn đồng Đông Dương và được Chính phủ tín nhiệm giao phụ trách Quỹ.
Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, gia đình ông Thiện ủng hộ cán bộ, bộ đội khu II hàng trăm tấn thóc – là sản phẩm thu hoạch từ đồn điền Chi Nê màu mỡ. Sau hòa bình, ông Thiện đã hiến toàn bộ đồn điền này cho Nhà nước.
Trong suốt cuộc đời mình, nhà tư sản Đỗ Đình Thiện đã hết lòng ủng hộ Cách mạng mà không hề đòi hỏi sự đền đáp nào. Ông là nhà tư sản yêu nước, nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. | Đâu là đóng góp của ông Thiện cho Cách mạng khi Cách mạng thành công? | ['Ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương.', 'Ủng hộ quỹ Độc lập Trung ương 10 vạn đồng Đông Dương.', 'Ủng hộ cán bộ, bộ đội khu 2 hàng trăm tấn thóc.', 'Ủng hộ quỹ 50 lượng vàng.'] | B |
Ông Đỗ Đình Thiện là một nhà tư sản lớn ở Hà Nội, chủ của nhiều đồn điền, nhà máy và tiệm buôn nổi tiếng, trong đó có đồn điền Chi Nê, ở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình.
Với lòng nhiệt thành yêu nước, ngay từ trước Cách mạng, ông Thiện đã có những trợ giúp to lớn về tài chính cho tổ chức. Năm 1943, thông qua đồng chí Nguyễn Lương Bằng, ông gửi ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. Số tiền này làm người giữ “tay hòm chìa khóa” của Đảng không khỏi xúc động và sửng sốt, bởi lúc bấy giờ, ngân quỹ của Đảng chỉ còn… 24 đồng.
Khi Cách mạng thành công, sự tài trợ của ông Thiện đối với Cách mạng còn lớn hơn nhiều. Trong Tuần lễ Vàng, ông đã ủng hộ Chính phủ tới 64 lạng vàng. Với Quỹ Độc lập Trung ương, ông cũng đóng góp tới 10 vạn đồng Đông Dương và được Chính phủ tín nhiệm giao phụ trách Quỹ.
Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, gia đình ông Thiện ủng hộ cán bộ, bộ đội khu II hàng trăm tấn thóc – là sản phẩm thu hoạch từ đồn điền Chi Nê màu mỡ. Sau hòa bình, ông Thiện đã hiến toàn bộ đồn điền này cho Nhà nước.
Trong suốt cuộc đời mình, nhà tư sản Đỗ Đình Thiện đã hết lòng ủng hộ Cách mạng mà không hề đòi hỏi sự đền đáp nào. Ông là nhà tư sản yêu nước, nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. | Đâu là đóng góp của ông Thiện cho Cách mạng trong kháng chiến? | ['Ủng hộ Chính phủ 64 lạng vàng.', 'Ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương.', 'Ủng hộ cán bộ, bộ đội khu 2 hàng trăm tấn thóc.', 'Ủng hộ quỹ Độc lập Trung ương 10 vạn đồng Đông Dương.'] | C |
Ông Đỗ Đình Thiện là một nhà tư sản lớn ở Hà Nội, chủ của nhiều đồn điền, nhà máy và tiệm buôn nổi tiếng, trong đó có đồn điền Chi Nê, ở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình.
Với lòng nhiệt thành yêu nước, ngay từ trước Cách mạng, ông Thiện đã có những trợ giúp to lớn về tài chính cho tổ chức. Năm 1943, thông qua đồng chí Nguyễn Lương Bằng, ông gửi ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. Số tiền này làm người giữ “tay hòm chìa khóa” của Đảng không khỏi xúc động và sửng sốt, bởi lúc bấy giờ, ngân quỹ của Đảng chỉ còn… 24 đồng.
Khi Cách mạng thành công, sự tài trợ của ông Thiện đối với Cách mạng còn lớn hơn nhiều. Trong Tuần lễ Vàng, ông đã ủng hộ Chính phủ tới 64 lạng vàng. Với Quỹ Độc lập Trung ương, ông cũng đóng góp tới 10 vạn đồng Đông Dương và được Chính phủ tín nhiệm giao phụ trách Quỹ.
Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, gia đình ông Thiện ủng hộ cán bộ, bộ đội khu II hàng trăm tấn thóc – là sản phẩm thu hoạch từ đồn điền Chi Nê màu mỡ. Sau hòa bình, ông Thiện đã hiến toàn bộ đồn điền này cho Nhà nước.
Trong suốt cuộc đời mình, nhà tư sản Đỗ Đình Thiện đã hết lòng ủng hộ Cách mạng mà không hề đòi hỏi sự đền đáp nào. Ông là nhà tư sản yêu nước, nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. | Đồn điền ông Thiện đã hiến cho Nhà nước có tên là gì? | ['Hòa Bình.', 'Chi Nê.', 'Lạc Thủy.', 'Độc Lập.'] | B |
Ông Đỗ Đình Thiện là một nhà tư sản lớn ở Hà Nội, chủ của nhiều đồn điền, nhà máy và tiệm buôn nổi tiếng, trong đó có đồn điền Chi Nê, ở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình.
Với lòng nhiệt thành yêu nước, ngay từ trước Cách mạng, ông Thiện đã có những trợ giúp to lớn về tài chính cho tổ chức. Năm 1943, thông qua đồng chí Nguyễn Lương Bằng, ông gửi ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. Số tiền này làm người giữ “tay hòm chìa khóa” của Đảng không khỏi xúc động và sửng sốt, bởi lúc bấy giờ, ngân quỹ của Đảng chỉ còn… 24 đồng.
Khi Cách mạng thành công, sự tài trợ của ông Thiện đối với Cách mạng còn lớn hơn nhiều. Trong Tuần lễ Vàng, ông đã ủng hộ Chính phủ tới 64 lạng vàng. Với Quỹ Độc lập Trung ương, ông cũng đóng góp tới 10 vạn đồng Đông Dương và được Chính phủ tín nhiệm giao phụ trách Quỹ.
Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, gia đình ông Thiện ủng hộ cán bộ, bộ đội khu II hàng trăm tấn thóc – là sản phẩm thu hoạch từ đồn điền Chi Nê màu mỡ. Sau hòa bình, ông Thiện đã hiến toàn bộ đồn điền này cho Nhà nước.
Trong suốt cuộc đời mình, nhà tư sản Đỗ Đình Thiện đã hết lòng ủng hộ Cách mạng mà không hề đòi hỏi sự đền đáp nào. Ông là nhà tư sản yêu nước, nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. | Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng có họ tên đầy đủ là gì? | ['Đỗ Đình Thiện.', 'Nguyễn Đình Của.', 'Nguyễn Lương Bằng.', 'Trần Đại Nghĩa.'] | A |
Ông Đỗ Đình Thiện là một nhà tư sản lớn ở Hà Nội, chủ của nhiều đồn điền, nhà máy và tiệm buôn nổi tiếng, trong đó có đồn điền Chi Nê, ở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình.
Với lòng nhiệt thành yêu nước, ngay từ trước Cách mạng, ông Thiện đã có những trợ giúp to lớn về tài chính cho tổ chức. Năm 1943, thông qua đồng chí Nguyễn Lương Bằng, ông gửi ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. Số tiền này làm người giữ “tay hòm chìa khóa” của Đảng không khỏi xúc động và sửng sốt, bởi lúc bấy giờ, ngân quỹ của Đảng chỉ còn… 24 đồng.
Khi Cách mạng thành công, sự tài trợ của ông Thiện đối với Cách mạng còn lớn hơn nhiều. Trong Tuần lễ Vàng, ông đã ủng hộ Chính phủ tới 64 lạng vàng. Với Quỹ Độc lập Trung ương, ông cũng đóng góp tới 10 vạn đồng Đông Dương và được Chính phủ tín nhiệm giao phụ trách Quỹ.
Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, gia đình ông Thiện ủng hộ cán bộ, bộ đội khu II hàng trăm tấn thóc – là sản phẩm thu hoạch từ đồn điền Chi Nê màu mỡ. Sau hòa bình, ông Thiện đã hiến toàn bộ đồn điền này cho Nhà nước.
Trong suốt cuộc đời mình, nhà tư sản Đỗ Đình Thiện đã hết lòng ủng hộ Cách mạng mà không hề đòi hỏi sự đền đáp nào. Ông là nhà tư sản yêu nước, nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. | Nhận xét nào sau đây không đúng về ông Thiện? | ['Người chính khách tài ba của đất nước.', 'Nhà tài trợ đặc biệt của đất nước.', 'Nhà tư sản yêu nước.', 'Là người giàu có trong kháng chiến.'] | A |
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Đường non khách tới hoa đầy
Rừng sâu quân đến tung bay chim ngàn
Việc quân việc nước đã bàn
Xách bương dắt trẻ ra vườn hái rau. | Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? | ['Bác đang sang Pháp tìm đường cứu nước.', 'Bác đang lãnh đạo quân dân trong chiến dịch Việt Bắc.', 'Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam trong tù.', 'Bác đang đi công tác ở Liên Xô, Thái Lan.'] | C |
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Đường non khách tới hoa đầy
Rừng sâu quân đến tung bay chim ngàn
Việc quân việc nước đã bàn
Xách bương dắt trẻ ra vườn hái rau. | Câu thơ "Trong tù không rượu cũng không hoa" có ý nghĩa là gì? | ['Hoàn cảnh đất nước có chiến tranh.', 'Hoàn cảnh tù đầy thiếu thốn.', 'Bác Hồ rất dũng cảm.', 'Bác Hồ rất yêu thiên nhiên.'] | B |
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Đường non khách tới hoa đầy
Rừng sâu quân đến tung bay chim ngàn
Việc quân việc nước đã bàn
Xách bương dắt trẻ ra vườn hái rau. | Câu thơ "Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ" nói lên điều gì về Bác Hồ? | ['Bác rất thông minh, sáng suốt và tài giỏi.', 'Bác rất giản dị, tiết kiệm và gần gũi với nhân dân.', 'Bác có tinh thần lạc quan, yêu thiên nhiên.', 'Bác có tinh thần yêu nước, lo lắng cho vận mệnh dân tộc.'] | C |
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Đường non khách tới hoa đầy
Rừng sâu quân đến tung bay chim ngàn
Việc quân việc nước đã bàn
Xách bương dắt trẻ ra vườn hái rau. | Bài thơ này cho thấy Bác Hồ là người như thế nào? | ['Bác Hồ là người rất yêu nước.', 'Bác Hồ rất yêu thiên nhiên.', 'Bác Hồ là người rất giản dị.', 'Bác Hồ rất dũng cảm.'] | B |
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Đường non khách tới hoa đầy
Rừng sâu quân đến tung bay chim ngàn
Việc quân việc nước đã bàn
Xách bương dắt trẻ ra vườn hái rau. | Qua bài thơ, ta thấy được Bác Hồ là người rất yêu thiên nhiên và có tinh thần như thế nào, ngay cả trong hoàn cảnh tù đày? | ['Quan tâm.', 'Dũng cảm.', 'Lạc quan.', 'Giản dị.'] | C |
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Đường non khách tới hoa đầy
Rừng sâu quân đến tung bay chim ngàn
Việc quân việc nước đã bàn
Xách bương dắt trẻ ra vườn hái rau. | Bác sáng tác bài thơ không thuộc hoàn cảnh nào sau đây? | ['Trong thời gian bác bị tù ở Trung Quốc.', 'Trong kháng chiến chống Pháp.', 'Trong kháng chiến chống Mỹ.', 'Trong lúc gửi thư chúc tế Trung Thu cho thiếu nhi.'] | B |
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Đường non khách tới hoa đầy
Rừng sâu quân đến tung bay chim ngàn
Việc quân việc nước đã bàn
Xách bương dắt trẻ ra vườn hái rau. | Câu thơ nào thể hiện Bác luôn bận rộn và lo cho cuộc kháng chiến của đất nước? | ['Rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn.', 'Xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau.', 'Đường non khách tới hoa đầy.', 'Việc quân việc nước đã bàn.'] | D |
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Đường non khách tới hoa đầy
Rừng sâu quân đến tung bay chim ngàn
Việc quân việc nước đã bàn
Xách bương dắt trẻ ra vườn hái rau. | Qua câu thơ nào mà chúng ta nhận thấy: Tuy bận việc nước nhưng Bác vẫn có những giây phút gần gũi với trẻ thơ, cuộc sống bình dị, thư giãn, ung dung, lạc quan? | ['Xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau.', 'Đường non khách tới hoa đầy.', 'Rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn.', 'Việc quân việc nước đã bàn.'] | A |
Mưa đá. Một cục nước đá trắng tinh, to lông lốc như quả trứng rơi bộp xuống đất. Dòng nước dang rộng tay nói:
- Chào bạn! Mời bạn nhập vào với chúng tôi!
Cục nước đá lạnh lùng đáp:
- Các anh đục ngầu, bẩn thỉu như thế, tôi hòa nhập với các anh sao được? Trời cao kia mới là bạn của tôi!
Dòng nước cười xoà rồi ào ào chảy ra sông, ra biển. Cục nước đá trơ lại một mình, lúc sau thì tan ra, ướt nhoẹt ở một góc sân. | Mưa đang ở trạng thái nào? | ['Mưa đá.', 'Mưa hạt to.', 'Mưa phùng.', 'Mưa to.'] | A |
Mưa đá. Một cục nước đá trắng tinh, to lông lốc như quả trứng rơi bộp xuống đất. Dòng nước dang rộng tay nói:
- Chào bạn! Mời bạn nhập vào với chúng tôi!
Cục nước đá lạnh lùng đáp:
- Các anh đục ngầu, bẩn thỉu như thế, tôi hòa nhập với các anh sao được? Trời cao kia mới là bạn của tôi!
Dòng nước cười xoà rồi ào ào chảy ra sông, ra biển. Cục nước đá trơ lại một mình, lúc sau thì tan ra, ướt nhoẹt ở một góc sân. | Dòng nước đã làm gì khi thấy cục nước đá? | ['Không làm gì cả.', 'Dang rộng tay, mời cục nước đá hòa nhập với dòng chảy.', 'Cười xòa rồi ào ào chảy ra sông biển.', 'Đông lạnh.'] | B |
Mưa đá. Một cục nước đá trắng tinh, to lông lốc như quả trứng rơi bộp xuống đất. Dòng nước dang rộng tay nói:
- Chào bạn! Mời bạn nhập vào với chúng tôi!
Cục nước đá lạnh lùng đáp:
- Các anh đục ngầu, bẩn thỉu như thế, tôi hòa nhập với các anh sao được? Trời cao kia mới là bạn của tôi!
Dòng nước cười xoà rồi ào ào chảy ra sông, ra biển. Cục nước đá trơ lại một mình, lúc sau thì tan ra, ướt nhoẹt ở một góc sân. | Cuối cùng, số phận của cục nước đá ra sao? | ['Hòa mình cùng dòng nước, chảy ra sông, ra biển.', 'Trở về làm bạn với trời cao.', 'Trơ lại một mình, sau thì bị tan ra.', 'Trơ một mình.'] | C |
Mưa đá. Một cục nước đá trắng tinh, to lông lốc như quả trứng rơi bộp xuống đất. Dòng nước dang rộng tay nói:
- Chào bạn! Mời bạn nhập vào với chúng tôi!
Cục nước đá lạnh lùng đáp:
- Các anh đục ngầu, bẩn thỉu như thế, tôi hòa nhập với các anh sao được? Trời cao kia mới là bạn của tôi!
Dòng nước cười xoà rồi ào ào chảy ra sông, ra biển. Cục nước đá trơ lại một mình, lúc sau thì tan ra, ướt nhoẹt ở một góc sân. | Câu chuyện khuyên ta điều gì? | ['Không nên nghe lời dụ dỗ của bạn bè.', 'Kiêu ngạo chỉ khiến ta cô đơn và chẳng có ý nghĩa gì cả.', 'Dòng nước luôn luôn tốt bụng.', 'Dòng nước và con người.'] | B |
Mưa đá. Một cục nước đá trắng tinh, to lông lốc như quả trứng rơi bộp xuống đất. Dòng nước dang rộng tay nói:
- Chào bạn! Mời bạn nhập vào với chúng tôi!
Cục nước đá lạnh lùng đáp:
- Các anh đục ngầu, bẩn thỉu như thế, tôi hòa nhập với các anh sao được? Trời cao kia mới là bạn của tôi!
Dòng nước cười xoà rồi ào ào chảy ra sông, ra biển. Cục nước đá trơ lại một mình, lúc sau thì tan ra, ướt nhoẹt ở một góc sân. | Mưa ở trạng thái nào nào? | ['Mưa to.', 'Mưa đá.', 'Mưa phùng.', 'Mưa rơi to.'] | A |
50 000 bức tranh dự thi của thiếu nhi cả nước.
60 tranh được trưng bày.
46 giải thưởng.
Nhận thức và khả năng thẩm mĩ của các em rất đáng khích lệ.
UNICEF Việt Nam và báo chí Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn.
Được phát động từ tháng 4 - 2001 nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em, cuộc thi đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo thiếu nhi cả nước. Chỉ trong vòng 4 tháng, Ban tổ chức cuộc thi đã nhận được 50 000 bức tranh gửi về từ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sơn La, Hà Giang, Quảng Ninh, Hải Dương, Nghệ An, Đắk Lắk, Tây Ninh, Cần Thơ, Kiên Giang,...
Chỉ cần điểm qua tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của các em về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông, thật là phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất (Hoàng Minh Uyên, 10 tuổi, giải đặc biệt), Gia đình em được bảo vệ an toàn (Tạ Bích Ngọc, 9 tuổi, giải nhất), Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường (Nguyễn Thúy Mai Dung, 7 tuổi, giải ba), Chở ba người là không được (Nguyễn Ngọc Lan Dung, 12 tuổi, giải ba),...
60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm (trong đó có 46 bức đoạt giải) đã làm nên một phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có những nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. | Cuộc thi vẽ với chủ đề là gì? | ['An toàn là hạnh phúc của mọi nhà.', 'Em muốn sống hòa bình.', 'Chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.', 'Em muốn sống an toàn.'] | D |
50 000 bức tranh dự thi của thiếu nhi cả nước.
60 tranh được trưng bày.
46 giải thưởng.
Nhận thức và khả năng thẩm mĩ của các em rất đáng khích lệ.
UNICEF Việt Nam và báo chí Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn.
Được phát động từ tháng 4 - 2001 nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em, cuộc thi đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo thiếu nhi cả nước. Chỉ trong vòng 4 tháng, Ban tổ chức cuộc thi đã nhận được 50 000 bức tranh gửi về từ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sơn La, Hà Giang, Quảng Ninh, Hải Dương, Nghệ An, Đắk Lắk, Tây Ninh, Cần Thơ, Kiên Giang,...
Chỉ cần điểm qua tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của các em về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông, thật là phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất (Hoàng Minh Uyên, 10 tuổi, giải đặc biệt), Gia đình em được bảo vệ an toàn (Tạ Bích Ngọc, 9 tuổi, giải nhất), Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường (Nguyễn Thúy Mai Dung, 7 tuổi, giải ba), Chở ba người là không được (Nguyễn Ngọc Lan Dung, 12 tuổi, giải ba),...
60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm (trong đó có 46 bức đoạt giải) đã làm nên một phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có những nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. | Tổ chức nào đã đánh giá và tổng kết kết quả cuộc thi vẽ này? | ['Đội Thiếu niên Tiền phong.', 'UNICEF Việt Nam.', 'UNICEF thế giới.', 'WHO.'] | B |
50 000 bức tranh dự thi của thiếu nhi cả nước.
60 tranh được trưng bày.
46 giải thưởng.
Nhận thức và khả năng thẩm mĩ của các em rất đáng khích lệ.
UNICEF Việt Nam và báo chí Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn.
Được phát động từ tháng 4 - 2001 nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em, cuộc thi đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo thiếu nhi cả nước. Chỉ trong vòng 4 tháng, Ban tổ chức cuộc thi đã nhận được 50 000 bức tranh gửi về từ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sơn La, Hà Giang, Quảng Ninh, Hải Dương, Nghệ An, Đắk Lắk, Tây Ninh, Cần Thơ, Kiên Giang,...
Chỉ cần điểm qua tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của các em về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông, thật là phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất (Hoàng Minh Uyên, 10 tuổi, giải đặc biệt), Gia đình em được bảo vệ an toàn (Tạ Bích Ngọc, 9 tuổi, giải nhất), Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường (Nguyễn Thúy Mai Dung, 7 tuổi, giải ba), Chở ba người là không được (Nguyễn Ngọc Lan Dung, 12 tuổi, giải ba),...
60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm (trong đó có 46 bức đoạt giải) đã làm nên một phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có những nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. | Có bao nhiêu bức tranh được trao giải thưởng? | ['46 bức tranh.', '60 bức tranh.', '50 000 bức tranh.', '50 bức tranh.'] | A |
50 000 bức tranh dự thi của thiếu nhi cả nước.
60 tranh được trưng bày.
46 giải thưởng.
Nhận thức và khả năng thẩm mĩ của các em rất đáng khích lệ.
UNICEF Việt Nam và báo chí Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn.
Được phát động từ tháng 4 - 2001 nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em, cuộc thi đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo thiếu nhi cả nước. Chỉ trong vòng 4 tháng, Ban tổ chức cuộc thi đã nhận được 50 000 bức tranh gửi về từ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sơn La, Hà Giang, Quảng Ninh, Hải Dương, Nghệ An, Đắk Lắk, Tây Ninh, Cần Thơ, Kiên Giang,...
Chỉ cần điểm qua tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của các em về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông, thật là phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất (Hoàng Minh Uyên, 10 tuổi, giải đặc biệt), Gia đình em được bảo vệ an toàn (Tạ Bích Ngọc, 9 tuổi, giải nhất), Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường (Nguyễn Thúy Mai Dung, 7 tuổi, giải ba), Chở ba người là không được (Nguyễn Ngọc Lan Dung, 12 tuổi, giải ba),...
60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm (trong đó có 46 bức đoạt giải) đã làm nên một phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có những nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. | Các em đã nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi như thế nào? | ['Ban tổ chức cuộc thi đã nhận được 50 000 bức tranh gửi về.', 'UNICEF Việt Nam và báo chí Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn.', '46 giải thưởng.', 'Chỉ cần điểm qua tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của các em về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông, thật là phong phú.'] | D |
50 000 bức tranh dự thi của thiếu nhi cả nước.
60 tranh được trưng bày.
46 giải thưởng.
Nhận thức và khả năng thẩm mĩ của các em rất đáng khích lệ.
UNICEF Việt Nam và báo chí Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn.
Được phát động từ tháng 4 - 2001 nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em, cuộc thi đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo thiếu nhi cả nước. Chỉ trong vòng 4 tháng, Ban tổ chức cuộc thi đã nhận được 50 000 bức tranh gửi về từ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sơn La, Hà Giang, Quảng Ninh, Hải Dương, Nghệ An, Đắk Lắk, Tây Ninh, Cần Thơ, Kiên Giang,...
Chỉ cần điểm qua tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của các em về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông, thật là phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất (Hoàng Minh Uyên, 10 tuổi, giải đặc biệt), Gia đình em được bảo vệ an toàn (Tạ Bích Ngọc, 9 tuổi, giải nhất), Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường (Nguyễn Thúy Mai Dung, 7 tuổi, giải ba), Chở ba người là không được (Nguyễn Ngọc Lan Dung, 12 tuổi, giải ba),...
60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm (trong đó có 46 bức đoạt giải) đã làm nên một phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có những nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. | Có bao nhiêu bức tranh được đem trưng bày trong triển lãm? | ['46 bức tranh.', '64 bức tranh.', '60 bức tranh.', '50 000 bức tranh.'] | C |